BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 4 MỨC ĐỘ
vectorstock.com/28062440
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 11 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 4 MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU, VẬN DỤNG, VẬN DỤNG CAO CHUYÊN ĐỀ HÓA ĐẠI CƯƠNG VÀ VÔ CƠ, ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ VÀ HIĐROCACBON (CÓ ĐÁP ÁN) WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
C. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM I. Sự điện li ● Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 1: Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các A. ion trái dấu. B. anion (ion âm). C. cation (ion dương). D. chất. Câu 2: Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất tan trong nước? A. Môi trường điện li. B. Dung môi không phân cực. C. Dung môi phân cực. D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan. Câu 3: Chọn phát biểu sai: A. Chỉ có hợp chất ion mới có thể điện li được trong nước. B. Chất điện li phân li thành ion khi tan vào nước hoặc nóng chảy. C. Sự điện li của chất điện li yếu là thuận nghịch. D. Nước là dung môi phân cực, có vai trò quan trọng trong quá trình điện li. Câu 4: Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện? A. Dung dịch đường. C. Dung dịch rượu. B. Dung dịch muối ăn. D. Dung dịch benzen trong ancol. (Kiểm tra học kì I – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2017) Câu 5: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được? A. HCl trong C6H6 (benzen). C. Ca(OH)2 trong nước. D. NaHSO4 trong nước. B. CH3COONa trong nước. (Kiểm tra học kì I – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2016) Câu 6: Chất nào sau đây không dẫn điện được? A. KCl rắn, khan. C. CaCl2 nóng chảy. B. NaOH nóng chảy. D. HBr hòa tan trong nước. Câu 7: Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li? A. Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch. B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện. C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy. D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa - khử. (Kiểm tra học kì I – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2017) Câu 8: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước? A. MgCl2. B. HClO3. C. Ba(OH)2. D. C6H12O6 (glucozơ). Câu 9: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. H2O. D. NaCl. (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2016) Câu 10: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh? B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH. A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, H2S. C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH. D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2. Câu 11: Dãy nào dưới dây chỉ gồm chất điện li mạnh? A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3. C. HNO3, H2SO4, KOH, K2SiO3. B. H2SO4, NaOH, NaCl, HF. D. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl. Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
1
(Kiểm tra học kì I – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2017) Câu 12: Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất điện li mạnh? A. HNO3, Cu(NO3)2, H3PO4, Ca(NO3)2. B. CaCl2, CuSO4, H2S, HNO3. C. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2. D. KCl, H2SO4, HNO2, MgCl2. Câu 13: Hãy cho biết tập hợp các chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh? A. Cu(OH)2, NaCl, C2H5OH, HCl. B. C6H12O6, Na2SO4, NaNO3, H2SO4. C. NaOH, NaCl, Na2SO4, HNO3. D. CH3COOH, NaOH, CH3COONa, Ba(OH)2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lê Quy Đôn, năm 2016) Câu 14: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu? A. H2S, H2SO3, H2SO4. B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2. C. H2S, CH3COOH, HClO. D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3. Câu 15: Trong dung dịch axit nitric (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào? A. H+, NO3-. B. H+, NO3-, H2O. + C. H , NO3 , HNO3. D. H+, NO3-, HNO3, H2O. Câu 16: Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào? A. H+, CH3COO-. B. H+, CH3COO-, H2O. + C. CH3COOH, H , CH3COO , H2O. D. CH3COOH, CH3COO-, H+. Câu 17: Phương trình điện li viết đúng là A. NaCl → Na2+ + Cl2− .
B. Ca(OH)2 → Ca2+ + 2OH − .
C. C2 H 5OH → C2 H 5+ + OH − .
D. CH 3COOH → CH 3COO − + H + .
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 18: Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng? A. HCl → H + + Cl − .
B. CH 3COOH H + + CH 3COO − .
C. H3PO 4 3H + + PO43− .
D. Na 3 PO4 → 3Na + + PO43− .
Câu 19: Phương trình điện li nào dưới đây được viết đúng? A. H 2SO 4 H + + HSO4 − .
B. H 2 CO3 H + + HCO3− .
C. H 2SO3 → H + + HSO3− .
D. Na 2S 2Na + + S2− .
Câu 20: Phương trình điện li nào sau đây không đúng? A. HNO3 → H + + NO3− .
B. K 2SO4 2K + + SO 4 2− .
C. HSO3− H + + SO32− .
D. Mg(OH) 2 Mg 2+ + 2OH − .
(Kiểm tra học kì I – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2017) Câu 21: Cho các chất dưới đây: HClO4, HClO, HF, HNO3, H2S, H2SO3, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH. Số chất thuộc loại chất điện li mạnh là A. 5. B. 6. C. 7. D. 4. Câu 22: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2008) Câu 23: Trong số các chất sau: HNO2, CH3COOH, KMnO4, C6H6, HCOOH, HCOOCH3, C6H12O6, C2H5OH, SO2, Cl2, NaClO, CH4, NaOH, H2S. Số chất thuộc loại chất điện li là 2
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
A. 8. B. 7. C. 9. D. 10. ● Mức độ vận dụng Câu 24: Dung dịch chất nào sau đây (có cùng nồng độ) dẫn điện tốt nhất? A. K2SO4. B. KOH. C. NaCl. D. KNO3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội, năm 2016) Câu 25: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất? A. HCl. B. HF. C. HI. D. HBr. Câu 26: Có 4 dung dịch: Natri clorua, rượu etylic (C2H5OH), axit axetic (CH3COOH), kali sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau: A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4. B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4. C. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl. D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4. Câu 27: Hòa tan các chất sau vào nước để được các dung dịch riêng rẽ: NaCl, CaO, SO3, C6H12O6, CH3COOH, C2H5OH, Al2(SO4)3. Trong các dung dịch tạo ra có bao nhiêu dung dịch có khả năng dẫn điện? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. II. Axit, bazơ và muối ● Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 1: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? A. HCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. KCl. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lao Bảo – Quảng Trị, năm 2016) Câu 2: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ? A. HCl. B. K2SO4. C. KOH. D. NaCl. Câu 3: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. HCl. B. Na2SO4. C. Ba(OH)2. D. HClO4. Câu 4: Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sao đây là đúng? A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit. B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ. C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit. D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử. Câu 5: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? A. [H+] = 0,10M. B. [H+] < [CH3COO-]. + C. [H ] > [CH3COO ]. D. [H+] < 0,10M. Câu 6: Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? A. [H+] = 0,10M. C. [H+] > [NO3-]. + B. [H ] < [NO3 ]. D. [H+] < 0,10M. Câu 7: Muối nào sau đây là muối axit? A. NH4NO3. B. Na3PO4. C. Ca(HCO3)2. D. CH3COOK. Câu 8: Cho các muối sau: NaHSO4, NaHCO3, Na2SO4, Fe(NO3)2. Số muối thuộc loại muối axit là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 9: Dãy gồm các axit 2 nấc là: A. HCl, H2SO4, H2S, CH3COOH. B. H2CO3, H2SO3, H3PO4, HNO3. C. H2SO4, H2SO3, HF, HNO3. D. H2S, H2SO4, H2CO3, H2SO3. Câu 10: Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion? Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 3
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 11: Đặc điểm phân li Zn(OH)2 trong nước là A. theo kiểu bazơ. B. vừa theo kiểu axit vừa theo kiểu bazơ. C. theo kiểu axit. D. vì là bazơ yếu nên không phân li. Câu 12: Đặc điểm phân li Al(OH)3 trong nước là A. theo kiểu bazơ. B. vừa theo kiểu axit vừa theo kiểu bazơ. C. theo kiểu axit. D. vì là bazơ yếu nên không phân li. Câu 13: Chất nào dưới đây là chất lưỡng tính? A. Fe(OH)3. B. Al. C. Zn(OH)2. D. CuSO4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 14: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Al(OH)3. B. Ba(OH)2. C. Fe(OH)2. D. Cr(OH)2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016) Câu 15: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A. Na2CO3. B. (NH4)2CO3. C. Al(OH)3. D. NaHCO3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016) Câu 16: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Na2CO3. B. H2SO4. C. AlCl3. D. NaHCO3. Câu 17: Chọn các chất là hiđroxit lưỡng tính trong số các hiđroxit sau: A. Zn(OH)2, Fe(OH)2. B. Al(OH)3, Cr(OH)2. C. Zn(OH)2, Al(OH)3. D. Mg(OH)2, Fe(OH)3. Câu 18: Cho các hiđroxit sau: Mg(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Cr(OH)2. Số hiđroxit có tính lưỡng tính là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 19: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2007) III. Sự điện li của nước. pH ● Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 1: Cho các chất: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH. Các chất điện li yếu là: A. H2O, CH3COOH, CuSO4. B. CH3COOH, CuSO4. C. H2O, CH3COOH. D. H2O, NaCl, CH3COOH, CuSO4. Câu 2: Cho các chất: HCl, H2O, HNO3, HF, HNO2, KNO3, CuCl, CH3COOH, H2S, Ba(OH)2. Số chất thuộc loại điện li yếu là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 3: Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. NH3. D. NaCl. Câu 4: Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là A. HCl. B. CH3COOH. C. NaCl. D. H2SO4. Câu 5: Dãy sắp xếp các dung dịch loãng có nồng độ mol/l như nhau theo thứ tự pH tăng dần là A. KHSO4, HF, H2SO4, Na2CO3. B. HF, H2SO4, Na2CO3, KHSO4. C. H2SO4, KHSO4, HF, Na2CO3. D. HF, KHSO4, H2SO4, Na2CO3.
4
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
Câu 6: Xét pH của bốn dung dịch có nồng độ mol/lít bằng nhau là dung dịch HCl, pH = a; dung dịch H2SO4, pH = b; dung dịch NH4Cl, pH = c và dung dịch NaOH pH = d. Nhận định nào dưới đây là đúng? A. d < c< a < b. B. c < a< d < b. C. a < b < c < d. D. b < a < c < d. Câu 7: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là: A. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1). (Đề thi tuyển sinh Cao Đẳng, năm 2008) IV. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li ● Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 1: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi A. các chất phản ứng phải là những chất dễ tan. B. các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh. C. một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng. D. Phản ứng không phải là thuận nghịch. Câu 2: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch. B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất. C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li. Câu 3: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3? A. HCl. B. K3PO4. C. KBr. D. HNO3. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2013) Câu 4: Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch A. KOH. B. HCl. C. KNO3. D. BaCl2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Ngọc Hiển – Cà Mau, năm 2016) Câu 5: Dung dịch nào dưới đây dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K2SO4? A. HCl. B. NaOH. C. H2SO4. D. BaCl2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 6: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch A. HCl. B. H2SO4. C. NaNO3. D. NaOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 7: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch? A. AlCl3 và CuSO4. B. HCl và AgNO3. C. NaAlO2 và HCl. D. NaHSO4 và NaHCO3. Câu 8: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2. B. dung dịch NaOH và Al2O3. C. K2O và H2O. D. Na và dung dịch KCl. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hậu Lộc – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 9: Dãy nào sau đây gồm các chất không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch HCl? A. CuS, Ca3(PO4)2, CaCO3. B. AgCl, BaSO3, Cu(OH)2. C. BaCO3, Fe(OH)3, FeS. D. BaSO4, FeS2, ZnO. Câu 10: Trong dung dịch ion CO32- cùng tồn tại với các ion A. NH4+, Na+, K+. B. Cu2+, Mg2+, Al3+. Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
5
C. Fe2+, Zn2+, Al3+ . D. Fe3+, HSO4-. Câu 11: Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch? A. Na+, Cl- , S2-, Cu2+. B. K+, OH-, Ba2+, HCO3-. C. Ag+, Ba2+, NO3-, OH-. D. HSO4- , NH4+, Na+, NO3-. Câu 12: Dãy các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là A. Fe2+, Ag+, NO3-, Cl-. B. Mg2+, Al3+, NO3-, CO32-. + + 2C. Na , NH4 , SO4 , Cl . D. Ag+, Mg2+, NO3-, Br- . (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Phú – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 13: Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là A. Ca2+, Cl-, Na+, CO32-. B. K+, Ba2+, OH-, Cl-. 3+ 22+ C. Al , SO4 , Cl , Ba . D. Na+, OH-, HCO3-, K+. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Định – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 14: Các ion nào sau không thể cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Na+, Mg2+, NO3-, SO42-. B. Ba2+, Al3+, Cl–, HSO4-. 2+ 3+ 2– C. Cu , Fe , SO4 , Cl . D. K+, NH4+, OH–, PO43-. Câu 15: Các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là: A. Na+, NH4+, SO42-, Cl-. B. Mg2+, Al3+, NO3-, CO32-. + 2+ C. Ag , Mg , NO3 , Br . D. Fe2+, Ag+, NO3-, CH3COO-. Câu 16: Dãy các ion nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Al3+, K+, Br-, NO3-, CO32-. B. Mg2+, HCO3-, SO42-, NH4+. 2+ + + C. Fe , H , Na , Cl , NO3 . D. Fe3+, Cl-, NH4+, SO42-, S2-. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) Câu 17: Tập hợp các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch? A. NH4+, Na+, HCO3- , OH-. B. Fe2+, NH4+, NO3-, SO42-. + 2+ + C. Na , Fe , H , NO3 . D. Cu2+, K+, OH-, NO3-. Câu 18: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion sau: Ba2+, Al3+, Na+, Ag+, CO32-, NO3-, Cl-, SO42-. Các dung dịch đó là: A. AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3. B. AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3. C. AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4. D. Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3. Câu 19: Chất nào dưới đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng được với dung dịch NaOH? A. Na2CO3. B. NH4Cl. C. NH3. D. NaHCO3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 20: Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3? A. CaCl2. B. Na2S. C. NaOH. D. BaSO4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu – An Giang, năm 2016) Câu 21: Các dung dịch nào sau đây đều có tác dụng với Al2O3? A. NaSO4, HNO3. B. HNO3, KNO3. C. HCl, NaOH. D. NaCl, NaOH. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2014) Câu 22: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Al2O3, Ba(OH)2, Ag. B. CuO, NaCl, CuS. C. FeCl3, MgO, Cu. D. BaCl2, Na2CO3, FeS. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Ngô Sĩ Liên – Bắc Giang, năm 2016)
6
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
Câu 23: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch HCl loãng là: A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3. B. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO. C. FeS, BaSO4, KOH. D. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2009) Câu 24: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A. HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3. C. HNO3, NaCl và Na2SO4. D. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2013) Câu 25: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4. C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, NaCl, Na2SO4. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2007) Câu 26: Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 là: A. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, HCl, CO2, Na2CO3. B. Mg(NO3)2, HCl, BaCO3, NaHCO3, Na2CO3. C. NaHCO3, Na2CO3, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2. D. NaHCO3, Na2CO3, CO2, Mg(NO3)2, HCl. Câu 27: Dung dịch Na2CO3 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. CaCl2, HCl, CO2, KOH. B. Ca(OH)2, CO2, Na2SO4, BaCl2, FeCl3. C. HNO3, CO2, Ba(OH)2, KNO3. D. CO2, Ca(OH)2, BaCl2, H2SO4, HCl. Câu 28: Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH? A. Pb(OH)2, ZnO, Fe2O3 . C. Na2SO4, HNO3, Al2O3. B. Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3. D. Na2HPO4, Al2O3, Zn(OH)2. Câu 29: Trường hợp nào dưới đây thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn? A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. B. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH. C. Cho CaCO3 vào lượng dư dung dịch HCl. D. Sục CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2. (Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2015) ● Mức độ vận dụng Câu 30: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy có hiện tượng: A. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ. B. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó tan dần. C. xuất hiện kết tủa màu xanh. D. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó không tan. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 31: Cho Na dư vào dung dịch chứa ZnCl2. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra? A. Có khí bay lên. B. Có khí bay lên và có kết tủa keo trắng xuất hiện sau đó tan hoàn toàn. C. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan một phần. D. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện. Câu 32: Cho K dư vào dung dịch chứa AlCl3. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra? Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 7
A. Có khí bay lên. B. Có khí bay lên và có kết tủa keo trắng xuất hiện sau đó tan hoàn toàn. C. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan một phần. D. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện. Câu 33: Cho K dư vào dung dịch chứa FeCl3. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra? A. Có khí bay lên. B. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan hoàn toàn. C. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan một phần. D. Có khí bay lên và có kết nâu đỏ xuất hiện. Câu 34: Cho K dư vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra? A. Có khí bay lên. B. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan hoàn toàn. C. Có khí bay lên và có kết tủa trắng. D. Có khí bay lên và có kết nâu đỏ xuất hiện. Câu 35: Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ba(AlO2)2. Hãy cho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra? A. ban đầu không có kết tủa sau đó có kết tủa trắng. B. có kết tủa trắng và kết tủa không tan trong CO2 dư. C. có kết tủa trắng và kết tủa tan hoàn toàn khi dư CO2. D. không có hiện tượng gì. Câu 36: Cho dung dịch HCl vừa đủ, khí CO2, dung dịch AlCl3 lần lượt vào 3 cốc đựng dung dịch NaAlO2 đều thấy A. dung dịch trong suốt. B. có khí thoát ra. C. có kết tủa trắng. D. có kết tủa sau đó tan dần. Câu 37: Để thu được Al(OH)3 ta thực hiện thí nghiệm nào là thích hợp nhất? A. Cho từ từ muối AlCl3 vào cốc đựng dung dịch NaOH. B. Cho từ từ muối NaAlO2 vào cốc đựng dung dịch HCl. C. Cho nhanh dung dịch NaOH vào cốc đựng dung dịch muối AlCl3. D. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3. Câu 38: Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt: A. dùng dung dịch NaOH (dư), dd HCl (dư), rồi nung nóng. B. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng. C. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư). D. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư). Câu 39: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol KOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ A. a : b = 1 : 4. B. a : b < 1 : 4. C. a : b = 1 : 5. D. a : b > 1 : 4. Câu 40: Cho a mol NaAlO2 tác dụng với dung dịch có chứa b mol HCl. Với điều kiện nào của a và b thì xuất hiện kết tủa? A. b < 4a. B. b = 4a. C. b > 4a. D. b ≤ 4a. Câu 41: Một dung dịch có chứa x mol K[Al(OH)4] tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl. Điều kiện để sau phản ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất là A. x > y. B. y > x . C. x = y. D. x <2y. Câu 42: Cho phản ứng sau: Fe(NO3 )3 + X → Y + KNO3 . Vậy X, Y lần lượt là:
8
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
A. KCl, FeCl3. C. KOH, Fe(OH)3.
B. K2SO4, Fe2(SO4)3. D. KBr, FeBr3.
Câu 43: Cho phản ứng sau: X + Y → BaCO3 ↓ + CaCO3 ↓ + H2 O . Vậy X, Y lần lượt là: A. Ba(HCO3)2 và Ca(HCO3)2. B. Ba(OH)2 và Ca(HCO3)2. C. Ba(OH)2 và CaCO3. D. BaCO3 và Ca(HCO3)2. Câu 44: Cho dung dịch các chất sau: NaHCO3 (X1); CuSO4 (X2); (NH4)2CO3 (X3); NaNO3 (X4); MgCl2 (X5); KCl (X6). Những dung dịch không tạo kết tủa khi cho Ba vào là: A. X1, X4, X5. B. X1, X4, X6. C. X1, X3, X6. D. X4, X6. Câu 45: Cho mẩu Na vào dung dịch các chất (riêng biệt) sau: Ca(HCO3)2 (1), CuSO4 (2), KNO3 (3), HCl (4). Sau khi các phản ứng xảy ra xong, ta thấy các dung dịch có xuất hiện kết tủa là: A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (1) và (4). D. (2) và (3). Câu 46: Trộn các cặp dung dịch các chất sau với nhau: (1) NaHSO4 + NaHSO3; (2) Na3PO4 + K2SO4; (3) AgNO3 + FeCl3; (4) Ca(HCO3)2 + HCl; (5) FeS + H2SO4 (loãng) ; (6) BaHPO4 + H3PO4; (7) NH4Cl + NaOH (đun nóng); (8) Ca(HCO3)2 + NaOH; (9) NaOH + Al(OH)3; (10) CuS + HCl. Số phản ứng xảy ra là: A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 47: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO3, Na2SO4, Ba(OH)2, NaHSO4. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. (Đề thi tuyển sinh Cao Đẳng, năm 2014) Câu 48: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2? A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 49: Cho các dung dịch riêng biệt: HNO3, Ba(OH)2, NaHSO4, H2SO4, NaOH. Số chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 tạo kết tủa là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 50: Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là A. 4. B. 6. C. 3. D. 2. (Đề thi tuyển sinh Cao Đẳng, năm 2008) Câu 51: Cho dãy các chất: SO2, H2SO4, KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 52: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là A. 5. B. 4. C. 1. D. 3. (Đề thi tuyển sinh Cao Đẳng, năm 2008) Câu 53: Cho dãy các chất: Fe(NO3)3, NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3, CrCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là A. 3. B. 5. C. 4. D. 1. Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
9
Câu 54: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2009) Câu 55: Cho các chất: Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3, Al. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Oai A – Hà Nội, năm 2016) Câu 56: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2012) Câu 57: Cho Na dư vào các dung dịch sau: CuSO4, NH4Cl, NaHCO3, Ba(HCO3)2, Al(NO3)3, FeCl2, ZnSO4. Hãy cho biết có bao nhiêu chất phản ứng vừa có khí thoát ra vừa có kết tủa sau phản ứng? (Biết rằng lượng nước luôn dư) A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 58: Sục khí H2S dư qua dung dịch chứa FeCl3; AlCl3; NH4Cl; CuCl2 đến khi bão hoà thu được kết tủa chứa A. CuS. B. S và CuS. C. Fe2S3 ; Al2S3. D. Al(OH)3 ; Fe(OH)3. Câu 59: Trong các chất NaHSO4, NaHCO3, NH4Cl, Na2CO3, CO2, AlCl3. Số chất khi tác dụng với dung dịch Na[Al(OH)4] (NaAlO2) dư thu được Al(OH)3 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 60: Cho dung dịch các chất: Ca(HCO3)2, NaOH, (NH4)2CO3, KHSO4, BaCl2. Số phản ứng xảy ra khi trộn dung dịch các chất với nhau từng cặp là A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 61: Hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu và ZnO trong đó các chất lấy cùng số mol. Hoà tan X bằng dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Thành phần các chất trong Z là A. Fe(OH)2 và Cu(OH)2. B. Zn(OH)2 và Fe(OH)2. C. Cu(OH)2 và Fe(OH)3. D. Fe(OH)2 và Fe(OH)3. Câu 62: Hoà tan hoàn toàn m gam Na vào 1 lít dung dịch HCl aM, thu được dung dịch X và a mol khí thoát ra. Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch X là A. AgNO3, Na2CO3, CaCO3. B. FeSO4, Zn, Al2O3, NaHSO4. C. Al, BaCl2, NH4NO3, Na2HPO3. D. Mg, ZnO, Na2CO3, NaOH. Câu 63: Phương trình 2H+ + S2- → H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng A. FeS + HCl → FeCl2 + H2S. B. H2SO4 đặc + Mg → MgSO4 + H2S + H2O. C. K2S + HCl → H2S + KCl. D. BaS + H2SO4 → BaSO4 + H2S. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Ngô Sĩ Liên – Bắc Giang, năm 2016) Câu 64: Phương trình ion: Ca2+ + CO32− → CaCO3 ↓ là của phản ứng xảy ra giữa cặp chất nào sau đây?
(1) CaCl2 + Na2CO3; (3) Ca(HCO3)2 + NaOH; A. (1) và (2). B. (2) và (3). 10
(2) Ca(OH)2 + CO2; (4) Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3. C. (1) và (4). D. (2) và (4).
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
Câu 65: Cho các phản ứng hóa học sau: (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 → (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 → Dãy gồm các phản ứng có cùng một phương trình ion thu gọn là: A. (1), (3), (5), (6). B. (3), (4), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (1), (2), (3), (6). Câu 66: Cho các phản ứng sau: (1) NaHCO3 + NaOH; (2) NaOH + Ba(HCO3)2; (3) KOH + NaHCO3; (4) KHCO3 + NaOH; (5) NaHCO3 + Ba(OH)2; (6) Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2; (7) Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2. Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion thu gọn là: OH − + HCO3− → CO32− + H 2 O
A. 5.
B. 4. C. 3. D. 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lục Ngạn 1 – Bắc Giang, năm 2016) Câu 67: Cho các cặp ion sau trong dung dịch: (1) H+ và HCO3-, (2) AlO2- và OH-, (3) Mg2+ và OH-, (4) Ca2+ và HCO3-, (5) OH- và Zn2+, (6) K+ + NO3-, (7) Na+ và HS-, (8) H+ + AlO2-. Những cặp ion nào phản ứng được với nhau? A. (1), (2), (4), (7). B. (1), (2), (3), (8). C. (1), (3), (5), (8). D. (2), (3), (6),(7). (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Thái Học – Khánh Hòa, năm 2016) Câu 68: Trộn 2 dung dịch: Ba(HCO3)2; NaHSO4 có cùng nồng độ mol/l với nhau theo tỉ lệ thể tích 1: 1 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Hãy cho biết các ion có mặt trong dung dịch Y. (Bỏ qua sự thủy phân của các ion và sự điện ly của nước). A. Na+ và SO42-. B. Ba2+, HCO-3 và Na+ . + C. Na , HCO3 . D. Na+, HCO-3 và SO42-. + 2+ Câu 69: Cho dung dịch chứa các ion sau: K , Ca , Ba2+, Mg2+, H+, Cl-. Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào đó thì ta có thể cho dung dịch trên tác dụng với dung dịch nào trong số các dung dịch sau A. Na2SO4 vừa đủ. B. K2CO3 vừa đủ. C. NaOH vừa đủ. D. Na2CO3 vừa đủ. Câu 70: Cho các chất và ion sau: Al2O3, Fe2+, CuO, CO32-, HS-, Na+, Cl-, H+. Số chất và ion phản ứng với KOH là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Ngô Sĩ Liên – Bắc Giang, năm 2016) Câu 71: Có 5 dung dịch cùng nồng độ NH4Cl, (NH4)2SO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3 đựng trong 5 lọ mất nhãn riêng biệt. Dùng một dung dịch thuốc thử dưới đây để phân biệt 5 lọ trên A. NaNO3. B. NaCl. C. Ba(OH)2. D. NH3. Câu 72: Có các dung dịch muối Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, MgCl2, FeCl2 đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Nếu chỉ dùng một hoá chất làm thuốc thử để phân biệt các muối trên thì chọn chất nào sau đây? A. Dung dịch Ba(OH)2. B. Dung dịch BaCl2. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch Ba(NO3)2. Câu 73: Có các dung dịch: NaCl, Ba(OH)2, NH4HSO4, HCl, H2SO4, BaCl2. Chỉ dùng dung dịch Na2CO3 nhận biết được mấy dung? A. 4 dung dịch. B. Cả 6 dung dịch. C. 2 dung dịch. D. 3 dung dịch.
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
11
Câu 74: Dung dịch X có thể chứa 1 trong 4 muối là: NH4Cl ; Na3PO4 ; KI ; (NH4)3PO4. Thêm NaOH vào mẫu thử của dung dịch X thấy khí mùi khai. Còn khi thêm AgNO3 vào mẫu thử của dung dịch X thì có kết tủa vàng. Vậy dung dịch X chứa A. NH4Cl. B. (NH4)3PO4. C. KI. D. Na3PO4. Câu 75: Có 4 dung dịch: HCl, K2CO3, Ba(OH)2, KCl đựng trong 4 lọ riêng biệt. Nếu chỉ dùng quỳ tím thì có thể nhận biết được A. HCl, Ba(OH)2. B. HCl, K2CO3, Ba(OH)2. C. HCl, Ba(OH)2, KCl. D. Cả bốn dung dịch. ● Mức độ vận dụng cao Câu 76: Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch riêng biệt, mất nhãn: NaCl, HCl, NaHSO4, Na2CO3 là A. KNO3. B. NaOH. C. BaCl2. D. NH4Cl. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016) Câu 77: Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết các chất sau: Ba(OH)2, NH4HSO4, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4 đựng trong 6 lọ bị mất nhãn là A. dd H2SO4. B. dd AgNO3. C. dd NaOH. D. quỳ tím. Câu 78: Dung dịch HCl có thể tác dụng với mấy chất trong số các chất: NaHCO3, SiO2, NaClO, NaHSO4, AgCl, Zn, CaC2, S? A. 5. B. 6. C. 7. D. 4. Câu 79: Cho các chất Al, AlCl3, Zn(OH)2, NH4HCO3, KHSO4, NaHS, Fe(NO3)2. Số chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016) Câu 80: Ba dung dịch X, Y, Z thoả mãn: - X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện; - Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện; - X tác dụng với Z thì có khí thoát ra. X, Y, Z lần lượt là: A. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4. B. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3. C. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3. D. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2. (Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Câu 81: Có nhiều nhất bao nhiêu ion trong số Na+, CO32-, NH4+, Cl-, Mg2+, OH-, NO3- có thể cùng tồn tại trong một dung dịch (bỏ qua sự thuỷ phân của muối) A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nghèn – Hà Tĩnh, năm 2016) Câu 82: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa: A. NaCl, NaOH, BaCl2. B. NaCl, NaOH. C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl.
12
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
D. PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ MINH HỌA I. Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li ● Mức độ vận dụng Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Nồng độ mol của anion trong dung dịch Ba(NO3)2 0,10M là A. 0,10M. B. 0,20M. C. 0,30M. D. 0,40M. Ví dụ 2: Cho 200 ml dung dịch X chứa axit HCl 1M và NaCl 1M. Số mol của các ion Na+, Cl-, H+ trong dung dịch X lần lượt là A. 0,2; 0,2; 0,2. B. 0,1; 0,2; 0,1. C. 0,2; 0,4; 0,2. D. 0,1; 0,4; 0,1. Bài tập vận dụng Câu 1: Nồng độ mol của anion trong dung dịch Ba(NO3)2 0,10M là A. 0,10M. B. 0,20M. C. 0,30M. D. 0,40M. Câu 2: Nồng độ mol của cation trong dung dịch Ba(NO3)2 0,45M là A. 0,45M. B. 0,90M. C. 1,35M. D. 1,00M. Câu 3: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300 ml dung dịch Na2SO4 0,2M có nồng độ cation Na+ là bao nhiêu? A. 0,23M. B. 1M. C. 0,32M. D. 0,1M. Câu 4: Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M với 100 ml dung dịch KOH 0,5M, thu được dung dịch X. Nồng độ mol/l của ion OH trong dung dịch X là A. 0,65M. B. 0,55M. C. 0,75M. D. 1,5M. Câu 5: Trộn 150 ml dung dịch MgCl2 0,5M với 50 ml dung dịch NaCl 1M thì nồng độ ion Cl- có trong dung dịch tạo thành là B. 1M. C. 1,5M. D. 2M. A. 0,5M. II. Pha chế dung dịch ● Mức độ vận dụng Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Pha loãng dung dịch HCl có pH = 3 bao nhiêu lần để được dung dịch mới có pH = 4? A. 5. B. 4. C. 9. D. 10. Bài tập vận dụng Câu 1: Pha loãng dung dịch 1 lít NaOH có pH = 9 bằng nước để được dung dịch mới có pH = 8. Thể tích nước cần dùng là? A. 5 lít. B. 4 lít. C. 9 lít. D. 10 lít. Câu 2: Pha loãng 1 lít dung dịch NaOH có pH = 13 bằng bao nhiêu lít nước để được dung dịch mới có pH = 11? B. 99. C. 10. D. 100. A. 9. III. Phản ứng axit - bazơ 1. Phản ứng trung hòa ● Mức độ vận dụng Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Để trung hòa 100 ml dung dịch H2SO4 1M cần V ml NaOH 1M. Giá trị của V là A. 200. B. 150. C. 50. D. 100. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa, năm 2016)
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
1
Ví dụ 2: Lấy 500 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1,98M và H2SO4 1,1M trộn với V lít dung dịch chứa NaOH 3M và Ba(OH)2 4M thì trung hoà vừa đủ. Thể tích V là A. 0,180 lít. B. 0,190 lít. C. 0,170 lít. D. 0,140 lít. Ví dụ 3: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M, H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau, thu được dung dịch X. Dung dịch Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y. Giá trị của V là A. 600. B. 1000. C. 333,3. D. 200. Ví dụ 4: Hoà tan 17 gam hỗn hợp NaOH, KOH, Ca(OH)2 vào nước được 500 gam dung dịch X. Để trung hoà 50 gam dung dịch X cần dùng 40 gam dung dịch HCl 3,65%. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu được khối lượng muối khan là B. 2,44 gam. C. 1,58 gam. D. 1,22 gam. A. 3,16 gam. Bài tập vận dụng Câu 1: Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là A. 0,1. B. 0,3. C. 0,2. D. 0,4. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2014) Câu 2: Cho 50 ml dung dịch HNO3 1M vào 100 ml dung dịch KOH nồng độ x mol/l, sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Giá trị của x là A. 0,5. B. 0,8. C. 1,0. D. 0,3. (Đề thi tuyển sinh Cao Đẳng, năm 2011) Câu 3: Để trung hòa 40 ml dung dịch H2SO4 0,25M cần 50 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là B. 0,2. C. 0,3. D. 0,4. A. 0,1. Câu 4: Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thì phản ứng xảy ra vừa đủ. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là A. 1,0M. B. 0,25M. C. 0,5M. D. 0,75M. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 5: Để trung hòa hoàn toàn dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2 thì cần bao nhiêu lít dung dịch chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,05M? A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 6: Đổ 10 ml dung dịch KOH vào 15 ml dung dịch H2SO4 0,5M, dung dịch vẫn dư axit. Thêm 3 ml dung dịch NaOH 1M vào thì dung dịch trung hoà. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là A. 1,2M. B. 0,6M. C. 0,75M. D. 0,9M. Câu 7: Dung dịch X chứa KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Dung dịch Y gồm H2SO4 0,25M và HCl 0,75M. Thể tích dung dịch X cần vừa đủ để trung hòa 40 ml dung dịch Y là B. 0,125 lít. C. 0,15 lít. D. 0,25 lít. A. 0,063 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) Câu 8: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A. 150 ml. B. 75 ml. C. 60 ml. D. 30 ml. Câu 9: Dung dịch X chứa axit HCl a mol/l và HNO3 b mol/l. Để trung hoà 20 ml dung dịch X cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,1M. Mặt khác, lấy 20 ml dung dịch X cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thấy tạo thành 2,87 gam kết tủa. Giá trị của a, b lần lượt là A. 1,0 và 0,5. B. 1,0 và 1,5. C. 0,5 và 1,7. D. 2,0 và 1,0. 2
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
2. Bài tập về pH ● Mức độ vận dụng Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01M là A. 2. B. 12. C. 10. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2016) Ví dụ 2: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2008) Ví dụ 3: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH bằng A. 1,2. B. 1,0. C. 12,8. D. 13,0. Ví dụ 4: Trung hòa 300 ml dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3 có pH=2 cần V ml dung dịch NaOH 0,02M. Giá trị của V là A. 300. B. 150. C. 200. D. 250 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tiên Du – Bắc Ninh, năm 2016) Bài tập vận dụng Câu 1: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M, thu được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 2: Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,01M và dung dịch NaOH 0,03M thì thu được dung dịch có giá trị pH bằng A. 9. B. 12,30. C. 13. D. 12. Câu 3: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là A.7. B. 2. C. 1. D. 6. Câu 4: Hòa tan m gam Na vào nước được 100 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m bằng A. 0,23. B. 2,3. C. 3,45. D. 0,46. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đào Duy Từ – Thái Nguyên, năm 2016) Câu 5: Để trung hoà 100 gam dung dịch HCl 1,825% cần bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH)2 có pH bằng 13? A. 500 ml. B. 0,5 ml. C. 250 ml. D. 50 ml. Câu 6: Trộn 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,3M và HClO4 0,5M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 aM, thu được dung dịch có pH = 3. Vậy a có giá trị là A. 0,39. B. 3,999. C. 0,399. D. 0,398. Câu 7: Trộn 100 ml dung dịch có pH=1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l), thu được 200 ml dung dịch có pH=12. Giá trị của a A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2008) Câu 8: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH aM thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị a là B. 0,12M. C. 0,14M. D. 0.10M. A. 0,13M.
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
3
Ví dụ minh họa Ví dụ 5: Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HCl 0,2M và HNO3 0,3M với thể tích bằng nhau, thu được dung dịch X. Cho 300 ml dung dịch X tác dụng với V lít dung dịch Y chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M được dung dịch Z có pH = 1. Giá trị của V là A. 0,06. B. 0,08 . C. 0,30. D. 0,36. Ví dụ 6: Cho 200 ml dung dịch X chứa hỗn hợp H2SO4 aM và HCl 0,1M tác dụng với 300 ml dung dịch Y chứa hỗn hợp Ba(OH)2 bM và KOH 0,05M, thu được 2,33 gam kết tủa và dung dịch Z có pH = 12. Giá trị của a và b lần lượt là A. 0,01M và 0,01M. B. 0,02M và 0,04M. C. 0,04M và 0,02M. D. 0,05M và 0,05M. Ví dụ 7: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ xM, thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của m và x là A. 0,5825 và 0,06. B. 0,5565 và 0,06. C. 0,5825 và 0,03. D. 0,5565 và 0,03. Ví dụ 8: Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH 0,25M và Ba(OH)2 0,15M, dung dịch Y chứa hỗn hợp H2SO4 0,5M và HNO3 0,2M. Trộn V lít dung dịch X với V’ lít dung dịch Y, thu được dung dịch Z có pH =3. Tỉ lệ V/V’ là A. 2,17. B. 1,25. C. 0,46. D. 0,08. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Thái Học – Khánh Hòa, năm 2016) Bài tập vận dụng Câu 9: Trộn hai dung dịch H2SO4 0,1M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau, thu được dung dịch X. Lấy 450 ml dung dịch X cho tác dụng với V lít dung dịch Y gồm NaOH 0,15M và KOH 0,05M, thu được dung dịch Z có pH = 1. Giá trị của V là A. 0,225. B. 0,155. C. 0,450. D. 0,650. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Oai A – Hà Nội, năm 2016) Câu 10: Trộn lẫn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau, thu được dung dịch X. Lấy 300 ml dung dịch X cho phản ứng với V lít dung dịch Y gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M, thu được dung dịch Z có pH = 2. Giá trị V là A. 0,134 lít. B. 0,214 lít. C. 0,414 lít. D. 0,424 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 11: Dung dịch X thu được khi trộn một thể tích dung dịch H2SO4 0,1M với một thể tích dung dịch HCl 0,2M. Dung dịch Y chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Đổ 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 200 ml dung dịch X có pH = a và m gam kết tủa Y. Giá trị của a và m lần lượt là A. 13 và 1,165. B. 2 và 2,330. C. 13 và 2,330. D. 7 và 1,165. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) Câu 12: Trộn các dung dịch HCl 0,75M; HNO3 0,15M; H2SO4 0,3M với các thể tích bằng nhau thì được dung dịch X. Trộn 300 ml dung dịch X với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M, thu được m gam kết tủa và dung dịch Y có pH = x. Giá trị của x và m lần lượt là: A. 1 và 2,23 gam. B. 1 và 6,99 gam. C. 2 và 2,23 gam. D. 2 và 1,165 gam. (Đề thi thử đại học lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2011) Câu 13: Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ xM, thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của x và m là A. x = 0,015; m = 2,33. B. x = 0,150; m = 2,33. C. x = 0,200; m = 3,23. D. x = 0,020; m = 3,23.
4
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
Câu 14: Cho dung dịch X chứa hỗn hợp H2SO4 0,1M và HNO3 0,3M, dung dịch Y chứa hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và KOH 0,1M. Lấy a lít dung dịch X cho vào b lít dung dịch Y, thu được 1 lít dung dịch Z có pH = 13. Giá trị a, b lần lượt là A. 0,5 lít và 0,5 lít. B. 0,6 lít và 0,4 lít. C. 0,4 lít và 0,6 lít. D. 0,7 lít và 0,3 lít. Câu 15: Dung dịch X gồm HCl 0,2M; HNO3 0,3M; H2SO4 0,1M; HClO4 0,3M, dung dịch Y gồm KOH 0,3M; NaOH 0,4M; Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch có pH = 13? A. 11: 9. B. 9 : 11. C. 101 : 99. D. 99 : 101. 3. Phản ứng của đơn bazơ (NaOH, KOH) với đa axit (H2SO4, H3PO4) ● Mức độ vận dụng Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Trộn lẫn 500 ml dung dịch NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch H2SO4 0,1M, thu được dung dịch Y. Trong dung dịch Y có các sản phẩm là A. Na2SO4. B. NaHSO4. C. Na2SO4 và NaHSO4. D. Na2SO4 và NaOH. Ví dụ 2: Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, muối thu được có khối lượng là A. 14,2 gam. B. 15,8 gam. C.16,4 gam. D.11,9 gam. Ví dụ 3: Cho 100 ml dung dịch NaOH 4M tác dụng với 100 ml dung dịch H3PO4 aM, thu được 25,95 gam hai muối. Giá trị của a là A. 1. B. 1,5. C. 1,25. D. 1,75. Bài tập vận dụng Câu 1: Trộn lẫn 500 ml dung dịch H2SO4 0,3M với 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH aM, sau phản ứng thu được dung dịch X chứa 19,1 gam muối. Giá trị của a là B. 1. C. 1,5. D. 2. A. 0,5. Câu 2: Cho 14,2 gam P2O5 vào 200 gam dung dịch NaOH 8%, thu được dung dịch X. Nồng độ phần trăm tương của chất tan trong X là B. Na3PO4 và 7,66%. A. Na2HPO4 và 11,2%. C. Na2HPO4 và 13,26%. D. Na2HPO4; NaH2PO4 đều là 7,66%. Câu 3: Thêm 150 ml dung dịch KOH 2M vào 120 ml dung dịch H3PO4 1M. Khối lượng các muối thu được trong dung dịch là B. 10,44 gam K2HPO4; 12,72 gam K3PO4. A. 10,44 gam KH2PO4; 8,5 gam K3PO4. C. 10,44 gam K2HPO4; 13,5 gam KH2PO4. D. 13,5 gam KH2PO4; 14,2 gam K3PO4. IV. Phản ứng trao đổi 1. Sử dụng bảo toàn điện tích ● Mức độ vận dụng Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Có hai dung dịch, mỗi dung dịch chứa 2 cation và 2 anion không trùng nhau trong các ion sau: K+: 0,3 mol; Mg2+: 0,2 mol; NH4+: 0,5 mol; H+: 0,4 mol; Cl-: 0,2 mol; SO42-: 0,15 mol; NO3-: 0,5 mol; CO32-: 0,3 mol. Một trong hai dung dịch trên chứa các ion là B. K+, NH4+, CO32-, Cl-. A. K+, Mg2+, SO42-, Cl-. + + 2C. NH4 , H , NO3 , SO4 . D. Mg2+, H+, SO42-, Cl-. 2+ Ví dụ 2: Một dung dịch có chứa các ion : Mg (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3- (0,1 mol), và SO42- (x mol). Giá trị của x là Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 5
A. 0,05. B. 0,075. C. 0,1. D. 0,15. Ví dụ 3: Dung dịch X chứa các ion: Fe2+ (0,1 mol), Al3+ (0,2 mol), Cl- (x mol), SO42- (y mol). Cô cạn dung dịch X thu được 46,9 gam muối rắn. Giá trị của x và y lần lượt là C. 0,2 và 0,3. D. 0,4 và 0,2. A. 0,1 và 0,35. B. 0,3 và 0,2. Ví dụ 4: Dung dịch X gồm a mol Na+; 0,15 mol K+; 0,1 mol HCO3− ; 0,15 mol CO 32 − và 0,05 mol SO 24− . Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là A. 33,8 gam. B. 28,5 gam. C. 29,5 gam. D. 31,3 gam. (Đề thi tuyển sinh Cao Đẳng, năm 2014) Ví dụ 5: Dung dịch X gồm 0,3 mol K+; 0,6 mol Mg2+; 0,3 mol Na+; 0,6 mol Cl- và a mol Y2-. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y2- và giá trị của m là A. SO42- và 169,5. B. CO32- và 126,3. C. SO42- và 111,9. D. CO32- và 90,3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2016) Ví dụ 6: Dung dịch X có chứa: Mg2+, Ba2+, Ca2+ và 0,2 mol Cl-, 0,3 mol NO3-. Thêm dần dần dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch X cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại. Hỏi thể tích dung dịch Na2CO3 đã thêm vào là bao nhiêu? A. 300 ml. B. 200 ml. C.150 ml. D. 250 ml. Ví dụ 7: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là C. 75 ml. D. 90 ml. A. 57 ml. B. 50 ml. Bài tập vận dụng Câu 1: Một cốc nước có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol HCO3-. Hệ thức liên hệ giữa a, b, c, d là C. 2a+2b=c+d. D. a+b=2c+2d. A. 2a+2b=c-d. B. a+b=c+d. Câu 2: Có hai dung dịch X, Y, mỗi dung dịch chứa 2 cation và 2 anion không trùng nhau trong các ion sau: K+ (0,15 mol); Fe2+ (0,1 mol); NH4+ (0,2 mol); H+ (0,2 mol); Cl- (0,1 mol); SO42- (0,15 mol); NO3- (0,2 mol); CO32- (0,075 mol). Thành phần của X, Y là: A. X: Fe2+, H+, SO42-, Cl- và Y: K+, NH4+, CO32-, NO3-. B. X: NH4+, H+, SO42-, CO32- và Y: K+, Fe2+, NO3-, Cl-. C. X: Fe2+, H+, NO3-, SO42- và Y: K+, NH4+, CO32-, Cl-. D. X: Fe2+, K+, SO42-, NO3- và Y: H+, NH4+, CO32-, Cl-. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Quốc Học Huế, năm 2016) Câu 3: Một dung dịch chứa 0,2 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; 0,05 mol Ca2+; 0,15 mol HCO3- và x mol Cl-. Giá trị của x là B. 0,3. C. 0,15. D. 0,20. A. 0,35. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Định – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 4: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– và y mol SO42–. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,01 và 0,03. B. 0,02 và 0,05. C. 0,05 và 0,01. D. 0,03 và 0,02. Câu 5: Một dung dịch chứa 0,25 mol Cu2+; 0,2 mol K+; a mol Cl- và b mol SO42-. Tổng khối lượng muối có trong dung dịch là 52,4 gam. Giá trị của a và b lần lượt là A. 0,4 và 0,15. B. 0,2 và 0,25. C. 0,1 và 0,3. D. 0,5 và 0,1. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi, năm 2016)
6
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
Câu 6: Dung dịch X có chứa 0,3 mol Na+; 0,1 mol Ba2+; 0,05 mol Mg2+; 0,2 mol Cl- và x mol NO 3− . Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 68,6. B. 53,7. C. 48,9. D. 44,4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016) Câu 7: Một dung dịch X gồm 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3− và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là A. Cl− và 0,01.
B. NO3− và 0,03.
C. CO32− và 0,03.
D. OH − và 0,03.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012) Câu 8: Dung dịch X có 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl- và a mol Y-. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Ion Y- và giá trị của m là A. OH- và 30,3. B. NO3- và 23,1. C. NO3- và 42,9. D. OH- và 20,3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hạ Long, năm 2016) Câu 9: Dung dịch X gồm 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl- và a mol Y2-. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y2- và giá trị của m là A. SO24− và 56,5.
B. CO32− và 30,1.
C. SO24− và 37,3.
D. CO23− và 42,1.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2014) Câu 10: Dung dịch X có chứa 5 ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl– và 0,2 mol NO3–. Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là A. 150 ml. B. 300 ml. C. 200 ml. D. 250 ml. Câu 11: Dung dịch X có chứa Ba2+ (x mol), H+ (0,2 mol), Cl− (0,1 mol), NO3− (0,4 mol). Cho từ từ dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, thấy tiêu tốn V lít dung dịch K2CO3. Giá trị của V là A. 0,15. B. 0,4. C. 0,2. D. 0,25. Câu 12: Dung dịch X chứa các cation gồm Mg2+, Ba2+, Ca2+ và các anion gồm Cl- và NO3-. Thêm từ từ 250 ml dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Tổng số mol các anion có trong dung dịch X là A. 1,0. B. 0,25. C. 0,75. D. 0,5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2016) Câu 13: Dung dịch X có chứa 0,07 mol Na+, 0,02 mol SO42-, và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO4-, NO3- và y mol H+; tổng số mol ClO4-, NO3- là 0,04 mol. Trộn X và T được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là A. 1. B. 12. C. 13. D. 2. Câu 14: Dung dịch X chứa a mol Na+; b mol HCO 3− ; c mol CO 32− và d mol SO 24− . Để tạo kết tủa lớn nhất
người ta phải dùng 100 ml dung dịch Ba(OH)2 x mol/l. Biểu thức tính x theo a và b là A. x =
a+b . 0,1
B. x =
a+b . 0, 2
C. x =
a+b . 0,3
D. x =
a+b . 2
Câu 15: Cho m gam hỗn hợp Al, Fe vào 300 ml dung dịch HCl 1M và H2SO4 0,5M, thấy thoát ra 5,6 lít H2 (đktc). Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào dung dịch X để thu được kết tủa có khối lượng lớn nhất? A. 300 ml. B. 500 ml. C. 400 ml. D. 600 ml. Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hòa dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
7
A. 13,70 gam.
B. 18,46 gam.
C. 12,78 gam. D. 14,62 gam. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2010) Câu 17: Cho 4,93 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào 1 cốc chứa 480 ml dung dịch H2SO4 0,5M (loãng). Sau khi phản ứng kết thúc cho tiếp V ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,1M và NaOH 0,7M vào cốc để kết tủa hết các ion Mg2+ và Zn2+ trong dung dịch. Giá trị V sẽ là A. 486 ml. B. 600 ml. C. 240 ml. D. 640 ml. 2. Sử dụng phương trình ion rút gọn và bảo toàn điện tích ● Mức độ vận dụng Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Dung dịch X chứa 0,025 mol CO32− ; 0,1 mol Na+; 0,25 mol NH4+ và 0,3 mol Cl− . Cho 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào dung dịch X và đun nhẹ (giả sử nước bay hơi không đáng kể). Tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 giảm sau quá trình phản ứng là A. 7,015. B. 6,761. C. 4,215. D. 5,296. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2012) Ví dụ 2: Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba2+, 0,01 mol NO3-, a mol OH- và b mol Na+. Để trung hoà 1/2 dung dịch X người ta cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là B. 3,36 gam. C. 4 gam. D. 13,5 gam. A. 16,8 gam. Ví dụ 3: Có 100 ml dung dịch X gồm: NH4+, K+, CO32–, SO42–. Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 6,72 lít (đktc) khí NH3 và 43 gam kết tủa. Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 2,24 lít (đktc) khí CO2. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 24,9. B. 44,4. C. 49,8. D. 34,2. Ví dụ 4: Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol SO 4 2 − ; 0,12 mol Cl − và 0,05 mol NH +4 . Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 7,190. B. 7,020. C. 7,875. D. 7,705. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013) Ví dụ 5: Cho 7,8 gam kali tác dụng với 1 lít dung dịch HCl 0,1M, sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của V và m lần lượt là A. 2,24 và 7,45. B. 1,12 và 3,725. C. 1,12 và 11,35. D. 2,24 và 13,05. (Đề thi thử đại học lần 4 – THPT chuyên Đại học SPHN, năm học 2012) Bài tập vận dụng Câu 1: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100 ml dung dịch X có chứa các ion NH4+, SO42-, NO3-, thu được 23,3 gam kết tủa và 6,72 lít (đktc) khí. Nồng độ mol/l của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X là bao nhiêu? A. 1,5M và 2M. B. 1M và 1M. C. 1M và 2M. D. 2M và 2M. Câu 2: Trộn dung dịch chứa Ba2+; 0,06 mol OH − , 0,02 mol Na+ với dung dịch chứa 0,04 mol HCO3− ,
0,03 mol CO32− và Na+. Khối lượng kết tủa thu được sau khi trộn là A. 1,97.
C. 5,91. D. 3,94. (Đề thi thử đại học lần 6 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2012) Câu 3: Dung dịch X chứa các ion: CO32-, SO32-, SO42-, 0,1 mol HCO3- và 0,3 mol Na+. Thêm V lít dung dịch Ba(OH)2 1M vào X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị nhỏ nhất của V là A. 0,15. B. 0,25. C. 0,20. D. 0,30.
8
B. 7,88.
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
Câu 4: Dung dịch E chứa các ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch E ra hai phần bằng nhau: Cho phần một tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phần hai tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng A. 6,11gam. B. 3,055 gam. C. 5,35 gam. D. 9,165 gam. Câu 5: Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07 gam kết tủa. Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi) A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam. Câu 6: Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32- và SO42-. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH3 (đktc). Khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X là A. 14,9 gam. B. 11,9 gam. C. 86,2 gam. D. 119 gam. Câu 7: Dung dịch X gồm Zn2+, Cu2+, Cl− . Để kết tủa hết ion Cl − trong 200 ml dung dịch X cần 400 ml dung dịch AgNO3 0,4M. Khi cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch X thu được kết tủa, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 1,6 gam chất rắn. Nồng độ mol của Zn2+ trong dung dịch X là A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,4M. D. 0,1M. (Đề thi thử đại học lần 2 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2012) Câu 8: Có 1 lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1 mol/l và (NH4)2CO3 0,25 mol/l. Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch đó. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 39,7 gam kết tủa X và dung dịch Y. Phần trăm khối lượng các chất trong X là A. 50%, 50%. B. 35,5%, 64,5%. C. 49,62%, 50,38%. D. 25,6%, 74,4%. Câu 9: Hỗn hợp chất rắn X gồm 6,2 gam Na2O, 5,35 gam NH4Cl, 8,4 gam NaHCO3 và 20,8 gam BaCl2. Cho hỗn hợp X vào nước dư, đun nóng. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y chứa m gam chất tan. Giá trị m là A. 42,55. B. 11,7. C. 30,65. D. 17,55. (Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT chuyên KHTN, năm học 2012) ● Mức độ vận dụng cao Câu 10: Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+ ; 0,3 mol Mg2 + ; 0,4 mol Cl − và a mol HCO3− . Đun dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là A. 49,4 gam. B. 28,6 gam. C. 37,4 gam. D. 23,2 gam. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2014) Câu 11: Hòa tan hết một lượng Na vào dung dịch HCl 10%, thu được 46,88 gam dung dịch gồm NaCl và NaOH và 1,568 lít H2 (đktc). Nồng độ phần trăm của NaCl trong dung dịch thu được là A. 14,97. B. 12,48. C. 12,68. D. 15,38. Câu 12: Cho m gam Ba vào 250 ml dung dịch HCl aM, thu được dung dịch X và 6,72 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 55 gam chất rắn khan. Giá trị của a là A. 2,4M. B. 1,2M. C. 1,0M. D. 0,8M. V. Tính lưỡng tính của Al(OH)3, Zn(OH)2 ● Mức độ vận dụng Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Thể tích dung dịch NaOH 0,25M cần cho vào 15 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M để thu được lượng kết tủa lớn nhất là Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
9
A. 210 ml.
C. 180 ml. D. 60 ml. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2013) Ví dụ 2: Cho 250 ml dung dịch NaOH 4M vào 50 ml dung dịch Al2(SO4)3 2M. Sau phản ứng thu được dung dịch X. Thành phần các chất trong X gồm A. Na2SO4 và NaOH. B. Na2SO4, NaAlO2, NaOH. C. Na2SO4 và Al2(SO4)3. D. Na2SO4 và NaAlO2. Ví dụ 3: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,568. B. 4,128. C. 1,560. D. 5,064. Ví dụ 4: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch KOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. a. Giá trị nhỏ nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là A. 1,2. B. 2. C. 2,4. D. 1,5. b. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là A. 1,2. B. 2. C. 2,4. D. 2,5. Ví dụ 5: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 0,35. B. 0,25. C. 0,45. D. 0,25 hoặc 0,45. Ví dụ 6: Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 1,2. B. 0,8. C. 0,9. D. 1,0. Ví dụ 7: Hòa tan hết hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ trong nước được dung dịch X và có 1,12 lít H2 bay ra (đktc). Cho dung dịch chứa 0,03 mol AlCl3 vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là A. 0,78 gam. B. 1,56 gam. C. 0,81 gam. D. 2,34 gam. Ví dụ 8: Cho 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M, KOH 1M và Ba(OH)2 1,2M vào 100 ml dung dịch AlCl3 xM thì thu được 9,36 gam kết tủa. Vậy nếu cho 200 ml dung dịch NaOH 1,2M vào 100 ml dung dịch AlCl3 xM thì khối lượng kết tủa thu được và giá trị của x là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 11,70 gam và 1,6. B. 9,36 gam và 2,4. C. 6,24 gam và 1,4. D. 7,80 gam và 1,0. (Đề thi thử đại học lần 4 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2012) Ví dụ 9: Dung dịch X chứa 0,02 mol Al3+; 0,04 mol Mg2+; 0,04 mol NO3-; x mol Cl- và y mol Cu2+. Cho X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư, thu được 17,22 gam kết tủa. Mặt khác, cho 170 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 4,86. B. 5,06. C. 4,08. D. 3,30. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2016) Bài tập vận dụng Câu 1: Cho 1,05 mol NaOH vào 0,1 mol Al2(SO4)3. Hỏi số mol NaOH có trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu? A. 0,65 mol. B. 0,45 mol. C. 0,75 mol. D. 0,25 mol. Câu 2: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol; Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,568. B. 1,560. C. 4,908. D. 5,064. Câu 3: Cho 200 ml dung dịch KOH 0,9M; Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M và Al2(SO4)3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là
10
B. 90 ml.
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
A. 9,32 gam.
B. 10,88 gam. C. 14 gam. D. 12,44 gam. (Đề thi thử đại học lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2011) Câu 4: Hoà tan 0,24 mol FeCl3 và 0,16 mol Al2(SO4)3 vào dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4 được dung dịch X. Thêm 1,3 mol Ba(OH)2 nguyên chất vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa Y. Khối lượng tủa Y là A. 344,18 gam. B. 0,64 gam. C. 41,28 gam. D. 246,32 gam. Câu 5: Cho 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị nhỏ nhất của V là A. 1,2. B. 2. C. 2,4. D. 0,6. Câu 6: Cho 1 mol KOH vào dung dịch chứa a mol HNO3 và 0,2 mol Al(NO3)3. Để thu được 7,8 gam kết tủa thì giá trị lớn nhất của a thỏa mãn là A. 0,75 mol. B. 0,5 mol. C. 0,7 mol. D. 0,3 mol. Câu 7: Trộn 200 ml dung dịch NaOH 1M với 100 ml dung dịch HCl xM, thu được dung dịch X. Cho dung dịch X vào 200 ml dung dịch AlCl3 0,5M, thu được 1,56 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,6M. B. 1M. C. 1,4M. D. 2,8M. Câu 8: Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 vào 50 ml dung dịch NaOH, thu được 1,56 gam kết tủa và dung dịch X. Nồng độ mol của dung dịch NaOH là A. 1,2M. B. 2,4M. C. 3,6M. D. 1,2M và 3,6M. Câu 9: Thêm 240 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ aM, khuấy đều tới khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,08 mol kết tủa. Thêm tiếp 100 ml dung dịch NaOH 1M thì thấy có 0,06 mol kết tủa. Giá trị của a là A. 0,5M. B. 0,75M. C. 0,8M. D. 1M. Câu 10: Tính V dung dịch Ba(OH)2 0,01M cần thêm vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M để thu được 4,275 gam kết tủa? A. 1,75 lít. B. 1,5 lít. C. 2,5 lít. D. 0,8 lít. Câu 11: Cho V lít dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng thu được dung dịch X. Biết dung dịch X hoà tan hết 2,04 gam Al2O3. Giá trị của V là A. 0,16 lít hoặc 0,32 lít. B. 0,24 lít. C. 0,32 lít. D. 0,16 lít hoặc 0,24 lít. Câu 12: Hoà tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,1M, thu được dung dịch X. Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1M vào X cho đến khi kết tủa tan một phần. Nung kết tủa thu được đến khối lượng không đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam. V có giá trị là A. 1,1 lít. B. 0,8 lít. C. 1,2 lít. D. 1,5 lít. Câu 13: Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 20,125. B. 12,375. C. 22,540. D. 17,710. Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 7,74 gam một hỗn hợp gồm Mg, Al bằng 500 ml dung dịch gồm H2SO4 0,28M và HCl 1M, thu được 8,736 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Thêm V lít dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch X thu được lượng kết tủa lớn nhất. a. Số gam muối thu được trong dung dịch X là A. 38,93 gam. B. 38,95 gam. C. 38,97 gam. D. 38,91 gam. b. Thể tích V là A. 0,39 lít. B. 0,4 lít. C. 0,41 lít. D. 0,42 lít. c. Lượng kết tủa là Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
11
A. 54,02 gam. B. 53,98 gam. C. 53,62 gam. D. 53,94 gam. Câu 15: Hòa tan 4,6 gam Na vào dung dịch chứa 200 ml dung dịch HCl xM, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 0,6M, thu được 1,56 gam kết tủa. Giá trị x là A. 0,7. B. 0,8. C. 0,5. D. 1,4. (Đề thi thử Đại học lần 5 – THPT chuyên KHTN, năm 2012) ● Mức độ vận dụng cao Ví dụ minh họa Ví dụ 10: Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3- và 0,02 mol SO42-. Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của z, t lần lượt là: A. 0,020 và 0,012. B. 0,020 và 0,120. C. 0,012 và 0,096. D. 0,120 và 0,020. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2011) Ví dụ 11: Cho m gam Na vào 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M và AlCl3 0,4M. Sau phản ứng thu được kết tủa có khối lượng là (m – 3,995) gam. m có giá trị là A. 7,728 gam hoặc 12,788 gam. B. 10,235 gam. C. 7,728 gam. D. 10,235 gam hoặc 10,304 gam. Ví dụ 12: X là dung dịch Al2(SO4)3, Y là dung dịch Ba(OH)2. Trộn 200 ml X với 300 ml Y được 8,55 gam kết tủa. Trộn 200 ml X với 500 ml Y được 12,045 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch X và Y lần lượt là: A. 0,1M và 0,05M. B. 0,1M và 0,2M. C. 0,05M và 0,075M. D. 0,075 và 0,1M. (Đề thi thử đại học lần 6 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2012) Bài tập vận dụng Câu 16: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là A. 4 : 3. B. 3 : 4. C. 7 : 4. D. 3 : 2. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2011) Câu 17: Dung dịch X chứa 0,15 mol Fe3+; x mol Al3+; 0,25 mol SO 42− và y mol Cl − . Cho 710 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch X thu được 92,24 gam kết tủa. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,23 và 0,64. B. 0,5 và 0,45. C. 0,3 và 0,85. D. 0,3 và 0,45. Câu 18: Cho 500 ml dung dịch Ba (OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 75. B. 150. C. 300. D. 200. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2011) Câu 19: Hòa tan hết m gam Al2(SO4)3 vào H2O thu được 300 ml dung dịch X. Cho 150 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, kết thúc các phản ứng thu được 2a gam kết tủa. Mặt khác, cho 150 ml dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch chứa 0,55 mol KOH, kết thúc các phản ứng sinh ra a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là A. 51,30 và 3,9. B. 51,30 và 7,8. C. 25,65 và 3,9. D. 102,60 và 3,9. (Đề thi thử đại học lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2013)
12
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
C. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM I. Nitơ ● Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA là A. ns2np5. B. ns2np3. C. ns2np2. D. ns2np4. Câu 2: Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng? A. Nguyên tử nitơ có 2 lớp electron và lớp ngoài cùng có 3 electron. B. Số hiệu của nguyên tử nitơ bằng 7. C. 3 electron ở phân lớp 2p của nguyên tử nitơ có thể tạo được 3 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác. D. Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là 1s22s22p3 và nitơ là nguyên tố p. Câu 3: Phát biểu không đúng là A. Nitơ thuộc nhóm VA nên có hóa trị cao nhất là 5. B. Nguyên tử nitơ có 5 electron ở lớp ngoài cùng thuộc phân lớp 2s và 2p. C. Nguyên tử nitơ có 3 electron độc thân. D. Nguyên tử nitơ có khả năng tạo ra ba liên kết cộng hoá trị với nguyên tố khác. Câu 4: Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. B. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm. C. phân tử nitơ có liên kết ba khá bền. D. phân tử nitơ không phân cực. Câu 5: Điểm giống nhau giữa N2 và CO2 là A. đều không tan trong nước. B. đều có tính oxi hóa và tính khử. C. đều không duy trì sự cháy và sự hô hấp. D. đều gây hiệu ứng nhà kính. Câu 6: Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là A. LiN3 và Al3N. B. Li3N và AlN. C. Li2N3 và Al2N3. D. Li3N2 và Al3N2. Câu 7: Chất nào tác dụng với N2 ở nhiệt độ thường A. Mg. B. O2. C. Na. D. Li. Câu 8: Khi có sấm chớp, khí quyển sinh ra khí A. CO B. NO. C. SO2. D. CO2. Câu 9: Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí? A. Li, Mg, Al. B. H2, O2. C. Li, H2, Al. D. O2, Ca, Mg. Câu 10: N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với A. H2. B. O2. C. Li. D. Mg. Câu 11: Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây? A. Mg, H2. B. Mg, O2. C. H2, O2. D. Ca, O2. Câu 12: Cho các phản ứng sau: o
t , xt → 2NO; (1) N 2 + O 2 ←
o
t → 2NH 3 (2) N 2 + 3H 2 ←
(c) Tan nhiều trong nước; (d) Nặng hơn oxi; (e) Kém bền, dễ bị phân hủy thành nitơ nguyên tử. A. (a), (c), (d). B. (a), (b). C. (c), (d), (e). D. (b), (c), (e). ● Mức độ vận dụng Câu 19: X là một oxit nitơ, trong đó O chiếm 36,36% về khối lượng. Công thức của X là A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2O5. Câu 20: X là một oxit nitơ, trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của X là A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2O5. Câu 21: Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm:
Kết luận nào sau đây đúng? A. Hình 3: Thu khí N2, H2 và He. B. Hình 2: Thu khí CO2, SO2 và NH3. C. Hình 3: Thu khí N2, H2 và NH3. D. Hình 1: Thu khí H2, He và HCl. Câu 22: Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau: Hình vẽ trên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây?
Trong hai phản ứng trên thì nitơ A. chỉ thể hiện tính oxi hóa. B. chỉ thể hiện tính khử. C. thể hiện tính khử và tính oxi hóa. D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa. Câu 13: Trong phòng thí nghiệm, người ta thu khí nitơ bằng phương pháp dời nước vì A. N2 nhẹ hơn không khí. B. N2 rất ít tan trong nước. C. N2 không duy trì sự sống, sự cháy. D. N2 hoá lỏng, hóa rắn ở nhiệt độ rất thấp. Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
Câu 14: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ A. amoniac. B. axit nitric. C. không khí. D. amoni nitrat. Câu 15: Trong công nghiệp, N2 được tạo ra bằng cách nào sau đây? A. Nhiệt phân muối NH4NO3 đến khối lượng không đổi. B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. C. Phân hủy NH3. D. Đun nóng Mg với dung dịch HNO3 loãng. Câu 16: Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng để A. làm môi trường trơ trong luyện kim, điện tử,... B. tổng hợp phân đạm. C. sản xuất axit nitric. D. tổng hợp amoniac. Câu 17: Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là đúng? A. Nitơ không duy trì sự cháy, sự hô hấp và là một khí độc. B. Vì có liên kết 3 nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học. C. Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử. D. Số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất và ion AlN, N2O4, NH4+, NO3-, NO2-, lần lượt là -3, +4, -3,+5,+4. Câu 18: Tìm các tính chất không thuộc về khí nitơ? (a) Hóa lỏng ở nhiệt độ rất thấp (-196oC); (b) Cấu tạo phân tử nitơ là N ≡ N;
1
2
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải A. giảm nhiệt độ và áp suất. B. tăng nhiệt độ và áp suất. C. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D. giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất. Câu 30: Cho cân bằng hóa học (trong bình kín) sau: o
A. O2, N2, H2, CO2. C. NH3, HCl, CO2, SO2, Cl2.
t , xt → 2NH3 (k) ∆H = -92kJ / mol. N 2 (k) + 3H 2 (k) ←
B. NH3, O2, N2, HCl, CO2. D. H2, N2, O2, CO2, HCl, H2S.
Câu 23: Fe có thể được dùng làm chất xúc tác trong phản ứng điều chế NH3 từ N2 và H2:
→ 2NH3 (k). Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về vai trò của Fe trong phản N 2 (k) + 3H 2 (k) ← ứng trên? A. Làm tăng nồng độ các chất trong phản ứng trên. B. Làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. C. Làm tăng tốc độ phản ứng. D. Làm tăng hiệu suất phản ứng. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) o
t , xt → 2NH 3 (k). Phản ứng thuận là phản ứng toả Câu 24: Cho cân bằng hoá học: N 2 (k) + 3H 2 (k) ← nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N2. C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe. o
t , xt → 2NH 3 (k) ∆H < 0. Trong các yếu tố sau đây: (1) Câu 25: Cho phản ứng: N 2 (k) + 3H 2 (k) ← áp suất; (2) nhiệt độ; (3) nồng độ; (4) chất xúc tác, có mấy yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học trên? A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Trong các yếu tố: (1) Thêm một lượng N2 hoặc H2; (2) Thêm một lượng NH3; (3) Tăng nhiệt độ của phản ứng; (4) Tăng áp suất của phản ứng; (5) Dùng thêm chất xúc tác. Có bao nhiêu yếu tố làm cho tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình so với H2 tăng lên? A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016) II. Amoniac và muối amoni 1. Amoniac ● Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 1: Phát biểu không đúng là A. Trong điều kiện thường, NH3 là khí không màu, mùi khai. B. Khí NH3 nặng hơn không khí. C. Khí NH3 dễ hoá lỏng, tan nhiều trong nước. D. Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng hoá trị có cực. Câu 2: Một lít nước ở 20oC hoà tan được bao nhiêu lít khí amoniac? A. 200. B. 400. C. 500. D. 800. Câu 3: Cho hình vẽ mô tả thí thí nghiệm như sau:
o
t , xt → 2NH 3 (k) ∆H < 0. Hiệu suất của phản ứng giữa N2 Câu 26: Cho phản ứng: N 2 (k) + 3H 2 (k) ← và H2 tạo thành NH3 bị giảm nếu A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ. B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ. C. tăng áp suất, tăng nhiệt độ. D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ. Câu 27: Quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng thuận nghịch sau: o
t , xt → 2NH3 (k) ∆H = -92kJ / mol. N 2 (k) + 3H 2 (k) ←
Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, những thay đổi nào dưới đây làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất, (3) thêm chất xúc tác, (4) giảm nhiệt độ, (5) lấy NH3 ra khỏi hệ. A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (3), (5). C. (2), (4), (5). D. (2), (3), (4), (5). (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) o
t , xt → 2NH 3 (k) là phản ứng toả nhiệt. Cho một số Câu 28: Cho biết phản ứng N 2 (k) + 3H 2 (k) ← yếu tố: (1) tăng áp suất, (2) tăng nhiệt độ, (3) tăng nồng độ N2 và H2, (4) tăng nồng độ NH3, (5) tăng lượng xúc tác. Các yếu tố làm tăng hiệu suất của phản ứng nói trên là A. (2), (4). B. (1), (3). C. (2), (5). D. (3), (5). o
450 −500 C, xt → 2NH 3 (k) ∆H < 0. Câu 29: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N 2 (k) + 3H 2 (k) ←
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
3
Hình vẽ mô tả thí nghiệm để chứng minh A. tính tan nhiều trong nước của NH3. B. tính bazơ của NH3. C. tính tan nhiều trong nước và tính bazơ của NH3. D. tính khử của NH3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tiên Du – Bắc Ninh, năm 2016) Câu 4: Tính bazơ của NH3 do A. trên N còn cặp electron tự do. B. phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực. C. NH3 tan được nhiều trong nước. D. NH3 tác dụng với nước tạo NH4OH. Câu 5: Dung dịch amoniac trong nước có chứa A. NH4+, NH3. B. NH4+, NH3, H+. C. NH4+, OH-. D. NH4+, NH3, OH-. 4
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
Câu 6: Trong dung dịch amoniac là một bazơ yếu là do: A. Amoniac tan nhiều trong nước. B. Phân tử amoniac là phân tử có cực. C. Khi tan trong nước, amoniac kết hợp với nước tạo ra các ion NH4+ và OH-. D. Khi tan trong nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử amoniac kết hợp với ion H+ của nước tạo ra các ion NH4+ và OH-. Câu 7: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm A. chuyển thành màu đỏ. B. chuyển thành màu xanh. C. không đổi màu. D. mất màu. Câu 8: Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí amoniac là A. Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. B. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh. C. Giấy quỳ mất màu. D. Giấy quỳ không chuyển màu. Câu 9: Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần nhau thì thấy xuất hiện A. khói màu trắng. B. khói màu tím. C. khói màu nâu. D. khói màu vàng. Câu 10: Tìm phát biểu đúng: A. NH3 là chất oxi hóa mạnh. B. NH3 có tính khử mạnh, tính oxi hóa yếu. C. NH3 là chất khử mạnh. D. NH3 có tính oxi hóa mạnh, tính khử yếu. Câu 11: Tính chất hóa học của NH3 là A. tính bazơ mạnh, tính khử. B. tính bazơ yếu, tính oxi hóa. C. tính khử mạnh, tính bazơ yếu. D. tính bazơ mạnh, tính oxi hóa. Câu 12: Dung dịch NH3 có thể tác dụng được với các dung dịch A. HCl, CaCl2. B. KNO3, H2SO4. C. Fe(NO3)3, AlCl3. D. Ba(NO3)2, HNO3. Câu 13: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với NH3 là A. HCl (dd hoặc khí), O2 (to), CuO, AlCl3 (dd). B. H2SO4 (dd), CuO, H2S, NaOH (dd). C. HCl (dd), FeCl3 (dd), CuO, Na2CO3 (dd). D. HNO3 (dd), CuO, H2SO4 (dd), Na2O. Câu 14: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa chất nào sau đây thì thu được kết tủa? A. AlCl3. B. H2SO4. C. HCl. D. NaCl. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016) o
t , Pt Câu 15: Vai trò của NH3 trong phản ứng 4NH 3 + 5O2 → 4NO + 6H 2O là
A. chất khử. B. axit. Câu 16: Tìm phản ứng viết sai:
C. chất oxi hóa.
o
t B. NH 4 Cl → NH 3 + HCl. o
t C. (NH 4 ) 2 CO 3 → 2NH 3 + CO 2 + H 2O. o
t D. NH 4 HCO 3 → NH 3 + CO 2 + H 2 O.
Câu 18: Trong phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2, người ta sử dụng chất xúc tác là A. nhôm. B. sắt. C. platin. D. niken. Câu 19: Chọn câu sai trong các mệnh đề sau: A. NH3 được dùng để sản xuất HNO3. B. NH3 tác dụng với dung dịch AlCl3 tạo thành kết tủa trắng keo. C. Khí NH3 tác dụng với oxi (Fe, to) tạo khí NO. D. Điều chế khí NH3 bằng cách cô cạn dung dịch muối amoni. Câu 20: Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2, NH3 trong công nghiệp, người ta đã A. cho hỗn hợp qua nước vôi trong dư. B. cho hỗn hợp qua bột CuO nung nóng. C. nén và làm lạnh hỗn hợp để hóa lỏng NH3. D. cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc. Câu 21: Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế khí NH3 bằng cách A. cho N2 tác dụng với H2 (450oC, bột sắt). B. cho muối amoni loãng tác dụng với kiềm loãng và đun nóng. C. cho muối amoni đặc tác dụng với kiềm đặc và đun nóng. D. nhiệt phân muối (NH4)2CO3. Câu 22: Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể thu khí NH3 bằng phương pháp A. đẩy nước. B. chưng cất. C. đẩy không khí với miệng bình ngửa. D. đẩy không khí với miệng bình úp ngược. ● Mức độ vận dụng Câu 23: Có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí amoniac? A. Dung dịch H2SO4 đặc. B. P2O5 khan. C. MgO khan. D. CaO khan. Câu 24: Cho các oxit: Li2O, MgO, Al2O3, CuO, PbO, FeO. Có bao nhiêu oxit bị khí NH3 khử ở nhiệt độ cao? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 25: Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí trong phòng thí nghiệm:
D. bazơ.
A. NH3 + HNO3 → NH 4 NO3 . Kết luận nào sau đây đúng? A. Hình 3: Thu khí N2, H2 và HCl. C. Hình 3: Thu khí N2, H2 và NH3.
o
t B. 4NH 3 + 5O2 → 4NO + 6H 2 O. o
t C. 2NH 3 + 3CuO → N 2 + 3Cu + 3H 2O.
B. Hình 2: Thu khí CO2, SO2 và NH3. D. Hình 1: Thu khí H2, He và NH3.
Câu 26: Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH3, trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein.
D. 3NH3 + AlCl3 + 3H 2 O → Al(OH)3 ↓ +3NH 4Cl. Câu 17: Tìm phản ứng viết sai: o
t A. NH 4 NO3 → NH 3 + HNO 3 .
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
5
6
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là: A. Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng. B. Nước phun vào bình và chuyển thành màu tím. C. Nước phun vào bình và không có màu. D. Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh. Câu 27: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau, chúng được úp ngược trong các chậu nước X, Y, Z, T. Kết quả các thí nghiệm được mô tả bằng hình vẽ sau:
Hãy cho biết khí ở chậu nào tan trong nước nhiều nhất? A. T. B. X. C. Y. D. Z. Câu 28: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau, chúng được úp ngược trong các chậu nước X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm được mô tả bằng hình vẽ sau:
A. Muối amoni là tinh thể ion, phân tử gồm cation amoni và anion hiđroxit. B. Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước, khi tan điện li hòa toàn thành cation amoni và anion gốc axit. C. Dung dịch muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm đặc, nóng cho thoát ra chất khí làm quỳ tím hóa đỏ. D. Khi nhiệt phân muối amoni luôn luôn có khí amoniac thoát ra. Câu 32: Chọn phát biểu đúng: A. Các muối amoni đều lưỡng tính. B. Các muối amoni đều thăng hoa. C. Urê ((NH2)2CO) cũng là muối amoni. D. Phản ứng nhiệt phân NH4NO3 là phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử. Câu 33: Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3? A. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3. B. NH4Cl, NH4NO3, NH4HCO3. C. NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2CO3. D. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3. Câu 34: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dùng với dung dịch kiềm, vì A. thoát ra một chất khí màu lục nhạt. B. thoát ra một chất khí không màu, mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm. C. thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấy quỳ tím ẩm. D. thoát ra chất khí không màu, không mùi. Câu 35: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở? A. (NH4)2SO4. B. NH4HCO3. C. CaCO3. D. NH4NO2. X Y Câu 36: Xác định các chất X, Y trong sơ đồ sau: (NH 4 ) 2 SO 4 → NH 4 Cl → NH 4 NO 3
A. HCl, HNO3. B. BaCl2, AgNO3. Câu 37: Cho sơ đồ phản ứng sau:
KhÝ X
dung dÞch X
H 2SO4
Y
Công thức của X, Y, Z, T tương ứng là: A. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO3. C. NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O. III. Axit nitric và muối nitrat 1. Axit nitric ● Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 1: Phân tử HNO3 có cấu tạo như sau:
Các khí X, Y, Z, T lần lượt là: A. NH3, HCl, O2, SO2. B. O2, SO2, NH3, HCl. C. SO2, O2, NH3, HCl. D. O2, HCl, NH3, SO2. 2. Muối amoni ● Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 29: Tìm phát biểu không đúng: A. Các muối amoni đều dễ tan trong nước. B. Các muối amoni khi tan trong nước đều điện li hoàn toàn thành ion. C. Dưới tác dụng của nhiệt, muối amoni phân hủy thành amoniac và axit. D. Có thể dùng muối amoni để đều chế NH3 trong phòng thí nghiệm. Câu 30: Khi nói về muối amoni, phát biểu không đúng là A. Muối amoni dễ tan trong nước. B. Muối amoni là chất điện li mạnh. C. Muối amoni kém bền với nhiệt. D. Dung dịch muối amoni có tính chất bazơ. Câu 31: Trong những nhận xét dưới đây về muối amoni, nhận xét nào là đúng? Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
H 2O
Các loại liên kết có trong phân tử HNO3 là A. cộng hoá trị và ion. C. phối trí (cho - nhận) và cộng hoá trị. Câu 2: Trong phân tử HNO3, nguyên tử N có A. hoá trị V, số oxi hoá +5.
7
8
C. CaCl2, HNO3. NaOH ®Æc
X
HNO3
D. HCl, AgNO3. o Z t T.
B. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2. D. NH3, N2, NH4NO3, N2O.
B. ion và phối trí. D. cộng hoá trị và hiđro. B. hoá trị IV, số oxi hoá +5.
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
C. hoá trị V, số oxi hoá +4. D. hoá trị IV, số oxi hoá +3. Câu 3: HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do A. HNO3 tan nhiều trong nước. B. khi để lâu thì HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường C. dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh. D. dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ NO2. Câu 4: Các tính chất hoá học của HNO3 là A. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và tính khử mạnh. B. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và bị phân huỷ. C. tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh. D. tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu và bị phân huỷ. Câu 5: Cho Fe(III) oxit tác dụng với axit nitric thì sản phẩm thu được là A. Fe(NO3)3, NO và H2O. B. Fe(NO3)3, NO2 và H2O. C. Fe(NO3)3, N2 và H2O. D. Fe(NO3)3 và H2O. Câu 6: Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính axit là: A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO. B. CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3. C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, NH3. D. KOH, FeS, K2CO3, Cu(OH)2. Câu 7: Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hoá là: A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2. B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO. C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2. D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag. Câu 8: Nhóm các kim loại đều không phản ứng được với HNO3? A. Al, Fe. B. Au, Pt. C. Al, Au. D. Fe, Pt. Câu 9: Kim loại không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Cu. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016) Câu 10: Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. HNO3 đặc, nguội. B. H2SO4 đặc, nóng. C. HNO3 loãng. D. H2SO4 loãng. (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2016) Câu 11: Kim loại Fe bị thụ động bởi dung dịch A. H2SO4 loãng B. HCl đặc, nguội C. HNO3 đặc, nguội D. HCl loãng (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017) Câu 12: Kim loại bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội là A. Al, Fe. B. Ag, Fe. C. Pb, Ag. D. Pt, Au. Câu 13: Các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội A. Fe, Al, Cr. B. Cu, Fe, Al. C. Fe, Mg, Al. D. Cu, Pb, Ag. (Đề thi tuyển sinh Cao Đẳng, năm 2011) Câu 14: Kim loại không bị hòa tan trong dung dịch axit HNO3 đặc nguội, nhưng tan được trong dung dịch NaOH là A. Fe. B. Al. C. Pb. D. Mg. Câu 15: Kim loại M phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 đặc nguội. Kim loại M là Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
9
A. Ag.
B. Zn.
C. Fe.
D. Al (Đề thi tuyển sinh Cao Đẳng, năm 2008) Câu 16: Hợp chất nào của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại? A. NO. B. NH4NO3. C. NO2. D. N2O5. Câu 17: Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là? A. N2. B. N2O. C. NO. D. NO2. (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017) Câu 18: Cho Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được một chất khí không màu hóa nâu trong không khí, khí đó là A. NO. B. N2O. C. N2. D. NH3. Câu 19: Khi đun nóng, phản ứng giữa cặp chất nào sau đây tạo ra 3 oxit? A. Axit nitric đặc và cacbon. B. Axit nitric đặc và đồng. C. Axit nitric đặc và lưu huỳnh. D. Axit nitric đặc và bạc. Câu 20: Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc. Hiện tượng quan sát nào sau đây là đúng? A. Khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh. B. Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch không màu. C. Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh. D. Khí không màu thoát ra, dung dịch không màu. Câu 21: Cho HNO3 đậm đặc vào than nung đỏ, khí thoát ra là A. CO2. B. NO2. C. CO2 và NO2. D. CO2 và NO. Câu 22: Cho hỗn hợp C và S vào dung dịch HNO3 đặc thu được hỗn hợp khí X và dung dịch Y. Thành phần của X là A. SO2 và NO2. B. CO2 và SO2. C. SO2 và CO2. D. CO2 và NO2. Câu 23: Axit nitric đặc, nóng phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? A. Mg(OH)2, CuO, NH3, Ag. B. Mg(OH)2, CuO, NH3, Pt. C. Mg(OH)2, NH3, CO2, Au. D. CaO, NH3, Au, FeCl2. Câu 24: Axit nitric đặc nguội có thể tác dụng được với dãy chất nào sau đây? A. Al, Al2O3, Mg, Na2CO3. B. Cu, Al2O3, Zn(OH)2, CaCO3. C. Fe, CuO, Zn, Fe(OH)3. D. S, ZnO, Mg, Au. Câu 25: Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hóa nâu ngoài không khí. Hỗn hợp khí thoát ra là A. CO2 và NO2. B. CO2 và NO. C. CO và NO2. D. CO và NO. Câu 26: Khi cho hỗn hợp FeS và Cu2S phản ứng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch chứa các ion A. Cu2+, S2-, Fe2+, H+, NO3-. B. Cu2+, Fe3+, H+, NO3-. 2+ 23+ + C. Cu , SO4 , Fe , H , NO3 . D. Cu2+, SO42-, Fe2+, H+, NO3-. Câu 27: Cho phản ứng: Fe x O y + HNO3 → Fe(NO3 )3 + NO + H 2 O
Khi x có giá trị bằng bao nhiêu thì phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử? A. x =1. B. x = 2. C. x = 3. D. x = 1 hoặc x = 3. Câu 28: Cho 2 phản ứng: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (2) 10
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
Tìm phát biểu đúng A. H+ ở phản ứng (2) có tính oxi hóa mạnh hơn H+ ở phản ứng (1). B. H+ là chất oxi hóa ở phản ứng (1), NO3- là chất oxi hóa ở phản ứng (2). C. Trong phản ứng (1) và (2), axit vừa là chất oxi hóa vừa là môi trường. D. Trong phản ứng (1) Fe thể hiện tính khử yếu, trong phản ứng (2) Fe thể hiện tính khử mạnh. Câu 29: Trong phòng thí nghiệm, thường điều chế HNO3 bằng phản ứng: o
t A. NaNO3 (tinh theå ) + H 2 SO 4 (ñaë c) → HNO3 + NaHSO4 .
B. 4NO2 + O2 + 2H 2O → 4HNO3 . C. N 2O5 + H 2 O → 2HNO3 . D. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 . Câu 30: Trong phòng thí nghiệm HNO3 được điều chế theo phản ứng sau: o
t NaNO3 (tinh theå ) + H2 SO4 (ñaë c) → HNO3 + NaHSO4
Phản ứng trên xảy ra là vì: A. Axit H2SO4 có tính axit mạnh hơn HNO3. B. HNO3 dễ bay hơi hơn. C. H2SO4 có tính oxi hoá mạnh hơn HNO3. D. NaHSO4 sinh ra ở dạng kết tủa. Câu 31: Trong công nghiệp HNO3 được điều chế từ nguồn nguyên liệu nào sau đây? A. KNO3. B. NO2. C. N2. D. NH3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2016) Câu 32: Quan sát sơ đồ thí nghiệm sau:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO3? A. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối. B. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ. C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn. D. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (83oC) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng. (Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Câu 34: Ứng dụng nào không phải của HNO3? A. Sản xuất phân bón. B. Sản xuất thuốc nổ. C. Sản xuất khí NO2 và N2H4. D. Sản xuất thuốc nhuộm. Câu 35: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dung dịch HNO3 làm xanh quỳ tím và làm phenolphtalein hóa hồng. B. Axit nitric được dùng để sản xuất phân đạm, thuốc nổ (TNT), thuốc nhuộm, dược phẩm. C. Trong công nghiệp, để sản xuất HNO3 người ta đun hỗn hợp NaNO3 hoặc KNO3 rắn với H2SO4 đặc. D. Điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí amoniac (NH3). ● Mức độ vận dụng Câu 36: Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, biện pháp hiệu quả nhất là người ta nút ống nghiệm bằng: A. Bông khô. B. Bông có tẩm nước. C. Bông có tẩm nước vôi. D. Bông có tẩm giấm ăn. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2013) Câu 37: Cho sơ đồ phản ứng: Fe x O y + HNO3 → Fe(NO3 )3 + NO + H 2 O
Phát biểu nào sau đây là không đúng về quá trình điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm theo sơ đồ trên? A. Bản chất của quá trình điều chế là một phản ứng trao đổi ion. B. HNO3 sinh ra trong bình cầu ở dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ. C. Quá trình phản ứng là một quá trình thuận nghịch, trong đó chiều thuận là chiều toả nhiệt. D. Do HNO3 có phân tử khối lớn hơn không khí nên mới thiết kế ống dẫn hướng xuống. Câu 33: Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm:
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
11
Hệ số của FexOy sau khi cân bằng là A. 1. B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 38: Cho phản ứng aFe + bHNO3 → cFe(NO3 )3 + dNO + eH 2 O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 39: Phương trình hóa học viết đúng là A. 5Cu + 12HNO3 đặc → 5Cu(NO3)2 + N2 + 6H2O. B. Mg + 4HNO3 loãng → Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. C. 8Al + 30HNO3 loãng → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O. D. FeO + 2HNO3 loãng → Fe(NO3)2 + H2O. Câu 40: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 10. B. 11. C. 8. D. 9. 12
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2007) Câu 41: Phản ứng giữa kim loại Cu với axit nitric loãng giả thiết chỉ tạo ra nitơ monoxit. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học bằng: A. 10. B. 18. C. 24. D. 20. Câu 42: Cho nhôm vào dung dịch HNO3 loãng, Al tan hết nhưng không có khí sinh ra. Tỉ lệ mol của Al và HNO3 là A. 1 : 2. B. 1 : 1. C. 4 : 15. D. 8 : 19. Câu 43: Phản ứng giữa kim loại magie với axit nitric loãng giải phóng khí đinitơ oxit. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học bằng là A. 10. B. 18. C. 24. D. 20. Câu 44: Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo ra khí NO. Tổng các hệ số trong phương trình của phản ứng oxi hóa - khử này bằng A. 22. B. 20. C. 16. D. 12. Câu 45: Trong phản ứng Cu + HNO3 → Cu(NO3 ) 2 + NO + H 2 O , số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là A. 8. B. 6. C. 4. D. 2. Câu 46: Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa và môi trường trong phản ứng sau là
FeO + HNO3 → Fe(NO3 )3 + NO + H 2 O A. 1 : 2.
B. 1 : 10.
C. 1 : 9.
D. 1 : 3.
Câu 47: Cho phản ứng Fe3O 4 + HNO3 → Fe(NO3 )3 + NO + H 2 O . Để được 1 mol NO cần bao nhiêu mol HNO3 tham gia theo phản ứng trên? A. 28. B. 4. C. 10. D. 1. Câu 48: Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng dưới đây là
Fe3O 4 + HNO3 → Fe(NO3 )3 + NO + H 2 O A. 55.
B. 20.
C. 25.
Câu 54: Cho phương trình hóa học: FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + NO2 + H2O. Biết tỉ lệ số mol NO và NO2 là 3 : 4. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 76. B. 63. C. 102. D. 39. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Lê Quý Đôn, năm 2016) Câu 55: Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O 4 + HNO3 → Fe(NO3 )3 + N x O y + H 2 O . Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử HNO3 là A. 23x-9y. B. 23x-8y. C. 46x-18y. D. 13x-9y. Câu 56: Cho phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3 )3 + N x O y + H 2 O . Hệ số tối giản của HNO3 là A. 3x-2y.
B. 10x-4y.
C. 16x-6y.
D. 8x-3y.
Câu 57: Cho phản ứng: Fe x O y + HNO3 → Fe(NO3 )3 + N a O b + H 2 O . Hệ số của Fe(NO3)3 sau khi cân bằng là A. x(7a-3b). B. x(7a+3b). C. x(5a+2b). D. x(5a-2b). Câu 58: Cho phản ứng: Cu + H + + NO3− → Cu2+ + NO + H 2O . Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là A. 22. B. 20. C. 18. D. 32. Câu 59: Cho phản ứng: Mg + H + + NO3− → Mg2+ + N 2 + H 2O . Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là A. 32. B. 30. C. 28. D. 31. Câu 60: Cho phản ứng: Fe2+ + H + + NO3− → Fe3+ + NO + H 2O . Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là A. 10. B. 20. C. 14. D. 12. Câu 61: Cho phản ứng: Zn + H + + NO3− → Zn 2+ + NH 4 + + H 2 O . Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là A. 23. B. 30. C. 28. D. 31. Câu 62: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế dung dịch X:
D. 50.
Câu 49: Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + HNO3 → Fe(NO3 )3 + H 2SO4 + NO + H 2 O .
Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là A. 21. B. 19. C. 23. D. 25. Câu 50: Cho sơ đồ phản ứng: Cu 2S + HNO3 → Cu(NO3 ) 2 + H 2SO4 + NO + H 2 O .
Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng là A. 3 và 22. B. 3 và 18. C. 3 và 10.
D. 3 và 12.
Câu 51: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3 )3 + N 2 + N 2 O + H 2 O .
Biết khi cân bằng tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 3 : 2. Tỉ lệ mol n Al : n N O : n N lần lượt là: 2
A. 44 : 6 : 9.
B. 46 : 9 : 6.
C. 46 : 6 : 9.
2
Dung dịch X đặc nguội có thể tham gia phản ứng oxi hóa - khử được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: CaCO3, Fe(OH)2, Fe2O3, Cu, FeS2, Fe, Cr, Fe(NO3)2, Al, Ag, Fe3O4 ? A. 6. B. 4. C. 5. D. 7. ● Mức độ vận dụng cao
D. 44 : 9 : 6.
Câu 52: Cho phản ứng hóa học sau: Mg + HNO3 → Mg(NO3 ) 2 + NO + NO2 + H 2 O .
Nếu VNO : VNO2 = 2 :1 thì hệ số cân bằng tối giản của HNO3 là A. 30.
B. 12.
C. 20.
D. 18.
Câu 53: Cho phản ứng sau: aMg + bHNO3 → cMg(NO3 ) 2 + 2NO + N 2 O + dH 2 O .
Hệ số cân bằng của HNO3 trong phương trình hóa học trên là A. b=12. B. b= 30. C. b = 18.
D. b = 20.
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
13
Câu 63: Cho phản ứng : Fe(NO3)2 + HCl → FeCl3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O. Nếu hệ số của NO là 3 thì hệ số của FeCl3 bằng : A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hiệp Hòa – Bắc Giang, năm 2016) 2. Muối nitrat Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 14
● Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 64: Trong những nhận xét dưới đây về muối nitrat của kim loại, nhận xét nào là không đúng? A. Tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước. B. Muối nitrat là chất điện li mạnh, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại và anion nitrat. C. Muối nitrat đều dễ bị phân hủy bởi nhiệt. D. Muối nitrat chỉ được sử dụng làm phân bón hóa học trong nông nghiệp. Câu 65: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân KNO3 là: A. K2O, NO2 và O2. B. K, NO2, O2. C. KNO2, NO2 và O2. D. KNO2 và O2. Câu 66: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là: A. Ag2O, NO2, O2. B. Ag, NO, O2. C. Ag2O, NO, O2. D. Ag, NO2, O2. (Đề thi tuyển sinh Cao Đẳng, năm 2010) Câu 67: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2 là: A. CuO, NO và O2. B. Cu(NO2)2 và O2. C. Cu(NO3)2, NO2 và O2. D. CuO, NO2 và O2. Câu 68: Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và oxi? A. Cu(NO3)2, AgNO3, NaNO3. B. KNO3, Hg(NO3)2, LiNO3. C. Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2. D. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3. Câu 69: Khi nhiệt phân, dãy muối rắn nào dưới đây đều sinh ra kim loại? A. AgNO3, Hg(NO3)2. B. AgNO3, Cu(NO3)2. C. Hg(NO3)2, Mg(NO3)2. D.Cu(NO3)2, Mg(NO3)2. o
t Câu 70: Cho phản ứng nhiệt phân: 4M(NO3 ) x → 2M 2 O x + 4xNO2 ↑ + xO2 ↑
M là kim loại nào sau đây? A. Ca. B. Mg. C. K. D. Ag. Câu 71: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được sản phẩm gồm: A. FeO, NO2, O2. B. Fe2O3, NO2. C. Fe2O3, NO2, O2. D. Fe, NO2, O2. Câu 72: Trong phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân sắt(III) nitrat, tổng các hệ số (các số nguyên, tối giản) bằng bao nhiêu? A. 5. B. 7. C. 9. D. 21. Câu 73: Phản ứng nhiệt phân không đúng là o
t A. 2KNO3 → 2KNO2 + O2. o
o
t B. NH4NO3 → N2 + 2H2O. o
t t C. NH4NO2 → N2 + 2H2O. D. 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O. Câu 74: Khi nhiệt phân, muối nitrat nào sau đây có thể không thu được khí O2? A. NaNO3. B. NH4NO3. C. AgNO3. D. Cu(NO3)2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu – An Giang, năm 2016) Câu 75: Đưa tàn đốm còn than hồng vào bình đựng KNO3 ở nhiệt độ cao thì cơ hiện tượng nào?
A. Tàn đóm tắc ngay. B. Tàn đóm cháy sáng. C. Không có hiện tượng gì. D. Có tiếng nổ. Câu 76: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là A. chất xúc tác. B. chất oxi hoá. C. môi trường. D. chất khử. Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
15
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2007) Câu 77: Có các mệnh đề sau: (1) Các muối nitrat đều tan trong nước và đều là chất điện li mạnh; (2) Ion NO3- có tính oxi hóa trong môi trường axit; (3) Khi nhiệt phân muối nitrat rắn ta đều thu được khí NO2; (4) Hầu hết muối nitrat đều bền nhiệt. Các mệnh đề đúng là: A. (1) và (3). B. (2) và (4). C. (2) và (3). D. (1) và (2). ● Mức độ vận dụng Câu 78: Cho các dung dịch: X1: dung dịch HCl; X3: dung dịch HCl + KNO3; X4: dung dịch Fe2(SO4)3; X2: dung dịch KNO3. Các dung dịch không thể hòa tan được bột Cu là A. X2, X3, X4. B. X3, X4. C. X2, X4. D. X1, X2. Câu 79: Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau : X + Y → không xảy ra phản ứng; X + Cu → không xảy ra phản ứng; Y + Cu → không xảy ra phản ứng; X + Y + Cu → xảy ra phản ứng. X, Y là muối nào dưới đây? A. NaNO3 và NaHCO3. B. NaNO3 và NaHSO4. C. Fe(NO3)3 và NaHSO4. D. Mg(NO3)2 và KNO3. Câu 80: Tiến hành nhiệt phân hoàn toàn 1 mol chất rắn nào sau đây mà khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là lớn nhất ? A. Mg(NO3)2. B. NH4NO3. C. NH4NO2. D. KNO3. IV. Photpho ● Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 1: Photpho có số dạng thù hình quan trọng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2: Photpho trắng và photpho đỏ là A. 2 chất khác nhau. B. 2 chất giống nhau. C. 2 dạng đồng phân của nhau. D. 2 dạng thù hình của nhau. Câu 3: Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể A. phân tử. B. nguyên tử. C. ion. D. phi kim. Câu 4: Khi đun nóng trong điều kiện không có không khí, photpho đỏ chuyển thành hơi, sau đó làm lạnh phần hơi thì thu được photpho A. đỏ. B. vàng. C. trắng. D. nâu. Câu 5: Chọn phát biểu đúng: A. Photpho trắng tan trong nước không độc. B. Photpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong nước. C. Ở điều kiện thường photpho trắng chuyển dần thành photpho đỏ. D. Photpho đỏ phát quang màu lục nhạt trong bóng tối. Câu 6: Chỉ ra nội dung đúng: A. Photpho đỏ có cấu trúc polime. B. Photpho đỏ không tan trong nước, nhưng tan tốt trong các dung môi hữu cơ như benzen, ete,...
16
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
C. Photpho đỏ độc, kém bền trong không khí ở nhiệt độ thường. D. Khi làm lạnh, hơi của photpho trắng chuyển thành photpho đỏ. Câu 7: Các số oxi hoá có thể có của photpho là: A. –3 ; +3 ; +5. B. –3 ; +3 ; +5 ; 0. C. +3 ; +5 ; 0. D. –3 ; 0 ; +1 ; +3 ; +5. Câu 8: So với photpho đỏ thì photpho trắng có hoạt tính hoá học A. bằng. B. yếu hơn. C. mạnh hơn. D. không so sánh được. Câu 9: Trong điều kiện thường, photpho hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ là do A. độ âm điện của photpho (2,1) nhỏ hơn của nitơ (3,0). B. trong điều kiện thường photpho ở trạng thái rắn, còn nitơ ở trạng thái khí. C. liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử nitơ. D. photpho có nhiều dạng thù hình, còn nitơ chỉ có một dạng thù hình. Câu 10: Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm chứng minh
A. Khả năng bốc cháy của P trắng dễ hơn P đỏ. B. Khả năng bay hơi của P trắng dễ hơn P đỏ. C. Khả năng bốc cháy của P đỏ dễ hơn P trắng. D. Khả năng bay hơi của P đỏ dễ hơn P trắng. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An, năm 2015) Câu 11: Cho P tác dụng với Ca, sản phẩm thu được là A. Ca3P2. B. Ca2P3. C. Ca3(PO4)2. D. CaP2. Câu 12: Trong các công thức sau đây, chọn công thức đúng của magie photphua A. Mg3(PO4)2. B. Mg(PO3)2. C. Mg3P2. D. Mg2P2O7. Câu 13: Phản ứng viết không đúng là A. 4P + 5O2 → 2P2O5. B. 2PH3 + 4O2 → P2O5 + 3H2O. C. PCl3 + 3H2O → H3PO3 + 3HCl. D. P2O3 + 3H2O → 2H3PO4. Câu 14: Trong phương trình phản ứng P + H 2SO 4 → H 3PO4 + SO2 + H 2O , hệ số cân bằng của P là A. 1. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 15: Trong phản ứng của photpho với (1) Ca, (2) O2, (3) Cl2, (4) KClO3. Những phản ứng trong đó photpho thể hiện tính khử là A. (1), (2), (4). B. (1), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (3). Câu 16: Kẽm photphua được ứng dụng dùng để A. làm thuốc chuột. B. thuốc trừ sâu. C. thuốc diệt cỏ dại. D. thuốc nhuộm. Câu 17: Phần lớn photpho sản xuất ra được dùng để sản xuất A. diêm. B. đạn cháy. C. axit photphoric. D. phân lân. Câu 18: Trong diêm, photpho đỏ có ở đâu? A. Thuốc gắn ở đầu que diêm. Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
17
B. Thuốc quẹt ở vỏ bao diêm. C. Thuốc gắn ở đầu que diêm và thuốc quẹt ở vỏ bao diêm. D. Trong diêm an toàn không còn sử dụng photpho do nó độc. Câu 19: Phản ứng xảy ra đầu tiên khi quẹt que diêm vào vỏ bao diêm là A. 4P + 3O2 → 2P2O3. B. 4P + 5O2 → 2P2O5. C. 6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl. D. 2P + 3S → P2S3. Câu 20: Nguồn chứa nhiều photpho trong tự nhiên là A. Quặng apatit. B. Quặng xiđerit. C. Cơ thể người và động vật. D. Protein thực vật. Câu 21: Chọn công thức đúng của apatit A. Ca3(PO4)2. B. Ca(H2PO4)2. C. 3Ca3(PO4)2.CaF2. D. CaHPO4. Câu 22: Hai khoáng vật chính của photpho là A. Apatit và photphorit. B. Photphorit và cacnalit. C. Apatit và đolomit. D. Photphorit và đolomit. Câu 23: Trong công nghiệp, nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc khoảng 1200oC trong lò điện để điều chế A. photpho trắng. B. photpho đỏ. C. photpho trắng và đỏ. D. photpho. Câu 24: Có những tính chất: (1) cấu trúc polime; (2) khó nóng chảy, khó bay hơi; (3) phát quang màu lục nhạt trong bóng tối ở nhiệt độ thường; (4) chỉ bốc cháy ở trên 250oC. Những tính chất của photpho đỏ là A. (1), (2), (3). B. (1), (3) , (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 25: Tìm các tính chất của photpho trắng trong các tính chất sau đây: (a) Có cấu trúc polime; (b) Mềm, dễ nóng chảy; (c) Tự bốc cháy trong không khí; (d) Có cấu trúc mạng tinh thể phân tử; (e) Rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da; (f) Bền trong không khí ở nhiệt độ thường; (g) Phát quang màu lục nhạc trong bóng tối. A. (a), (b), (c), (f), (g). B. (b), (c), (d), (g). C. (a), (c), (e), (g). D. (b), (c), (d), (e), (g). V. Axit photphoric và muối photphat ● Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 1: Dung dịch axit photphoric có chứa các ion ( không kể H+ và OH- của nước) A. H+, PO43-. B. H+, H2PO4-, PO43-. + 23C. H , HPO4 , PO4 . D. H+, H2PO4-, HPO42-, PO43-. Câu 2: Số loại ion có trong dung dịch axit photphoric là bao nhiêu nếu không tính đến sự điện li của nước? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3: Axit H3PO4 và HNO3 cùng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây? A. CuCl2, KOH, NH3, Na2CO3. B. KOH, NaHCO3, NH3, ZnO. C. MgO, BaSO4, NH3, Ca(OH)2. D. NaOH, KCl, NaHCO3, H2S. Câu 4: Hòa tan 1 mol Na3PO4 vào H2O. Số mol Na+ được hình thành sau khi tách ra khỏi muối là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
18
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
Câu 5: Khi cho a mol H3PO4 tác dụng với b mol NaOH, khi b= 2a sẽ thu được muối nào sau đây? A. NaH2PO4. B. Na2HPO4. C. Na3PO4. D. NaH2PO4 và Na3PO4. Câu 6: Hóa chất nào sau đây để điều chế H3PO4 trong công nghiệp? A. Ca3(PO4)2 và H2SO4 (loãng). B. Ca2HPO4 và H2SO4 (đặc). C. P2O5 và H2SO4 (đặc). D. H2SO4 (đặc) và Ca3(PO4)2. Câu 7: Trong phòng công nghiệp, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng : A. Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4 → 5CaSO4↓ + 3H3PO4 + HF↑. B. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 3CaSO4↓ + 2H3PO4. C. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4. D. 3P + 5HNO3 + 2H2O → 3H3PO4 + 5NO↑. Câu 8: Tính chất nào sau đây không thuộc axit photphoric? A. Ở điều kiện thường axit photphoric là chất lỏng, trong suốt, không màu. B. Axit photphoric tan trong nươc theo bất kì tỉ lệ nào. C. Axit photphoric là axit trung bình, phân li theo 3 nấc. D. Không thể nhận biết H3PO4 bằng dung dịch AgNO3. Câu 9: Muối nào tan trong nước A. Ca3(PO4)2. B. CaHPO4. C. Ca(H2PO4)2. D. AlPO4. VI. Phân bón hóa học ● Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 1: Loại phân nào sau đây không phải là phân bón hóa học? A. Phân lân. B. Phân kali. C. Phân đạm. D. Phân vi sinh. Câu 2: Phân đạm cung cấp cho cây A. N2. B. HNO3. C. NH3. D. N dạng NH4+, NO3-. Câu 3: Độ dinh dưỡng của phân đạm là A. %N. B. %N2O5. C. %NH3. D. % khối lượng muối. Câu 4: Thành phần chính của phân đạm urê là A. (NH2)2CO. B. Ca(H2PO4)2. C. KCl. D. K2SO4. (Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Câu 5: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất? A. KCl. B. NH4NO3. C. NaNO3. D. K2CO3. Câu 6: Đạm amoni không thích hợp cho đất A. chua. B. ít chua. C. pH > 7. D. đã khử chua. Câu 7: Phân đạm 1 lá là A. (NH2)2CO. B. NH4NO3. C. (NH4)2SO4, NH4Cl. D. NaNO3. Câu 8: Phân đạm 2 lá là A. NH4Cl. B. NH4NO3. C. (NH4)2SO4. D. NaNO3. Câu 9: Trong các loại phân bón sau: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3, loại có hàm lượng đạm cao nhất là A. NH4Cl. B. NH4NO3. C. (NH2)2CO. D. (NH4)2SO4. Câu 10: Độ dinh dưỡng của phân lân là A. % Ca(H2PO4)2. B. % P2O5. C. % P. D. %PO43-. Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
19
Câu 11: Loại phân bón hoá học có tác dụng làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, quả hoặc củ to là A. phân đạm. B. phân lân. C. phân kali. D. phân vi lượng. Câu 12: Thành phần của supephotphat đơn gồm A. Ca(H2PO4)2. B. Ca(H2PO4)2, CaSO4. C. CaHPO4, CaSO4. D. CaHPO4. Câu 13: Supephotphat đơn có nhược điểm là A. Làm chua đất trồng. B. Làm mặn đất trồng. C. Làm nghèo dinh dưỡng đất trồng. D. Làm rắn đất trồng. Câu 14: Thành phần chính của supephotphat kép là A. Ca(H2PO4)2, CaSO4, 2H2O. B. Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2. C. Ca(H2PO4)2, H3PO4 . D. Ca(H2PO4)2. Câu 15: Loại phân nào thì thu được khi nung cháy quặng apatit với đá xà vân và than cốc? A. Phân supephotphat. B. Phân phức hợp. C. Phân lân nung chảy. D. Phân apatit. Câu 16: Để sản xuất phân lân nung chảy, người ta nung hỗn hợp X ở nhiệt độ trên 1000oC trong lò đứng. Sản phẩm nóng chảy từ lò đi ra được làm nguội nhanh bằng nước để khối chất bị vỡ thành các hạt vụn, sau đó sấy khô và nghiền thành bột. X gồm A. apatit: Ca5F(PO4)3, đá xà vân: MgSiO3 và than cốc: C. B. photphorit: Ca3(PO4)2, cát: SiO2 và than cốc: C. C. apatit: Ca5F(PO4)3, đá vôi: CaCO3 và than cốc: C. D. photphorit: Ca3(PO4)2, đá vôi: CaCO3 và than cốc: C. Câu 17: Độ dinh dưỡng của phân kali là A. %K2O. B. %KCl. C. %K2SO4. D. %KNO3. Câu 18: Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng A. phân đạm. B. phân kali. C. phân lân. D. phân vi lượng. Câu 19: Thành phần của phân amophot gồm A. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. B. (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4. C. (NH4)3PO4 và NH4H2PO4. D. Ca(H2PO4)2 và NH4H2PO4. Câu 20: Thành phần của phân nitrophotka gồm A. KNO3 và (NH4)2HPO4. B. (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4. C. (NH4)3PO4 và KNO3. D. Ca(H2PO4)2 và NH4H2PO4. Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Bón phân đạm amoni cùng với vôi bột nhằm tăng tác dụng của đạm amoni. B. Urê được sử dụng rộng rãi vì có hàm lượng N cao và dễ bảo quản. C. Phân lân tự nhiên, phân lân nung chảy thích hợp với loại đất chua (nhiều H+). D. Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2. ● Mức độ vận dụng Câu 22: Không nên bón phân đạm cùng với vôi vì ở trong nước A. phân đạm làm kết tủa vôi. B. phân đạm phản ứng với vôi tạo khí NH3 làm mất tác dụng của đạm. C. phân đạm phản ứng với vôi và toả nhiệt làm cây trồng bị chết vì nóng. D. cây trồng không thể hấp thụ được đạm khi có mặt của vôi. Câu 23: Cho các phát biểu sau:
20
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
(a) Phân đạm NH4NO3 không nên bón cho loại đất chua; (b) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm K2O tương ứng với lượng kali có trong thành phần của nó; (c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2; (d) Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016) Câu 24: Các nhận xét sau: (a) Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua; (b) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho; (c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.CaSO4; (d) Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây; (e) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3; (f) Amophot là một loại phân bón phức hợp. Số nhận xét sai là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. (Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2015) VII. Kiến thức tổng hợp ● Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 1: Khí nào có tính gây cười? A. N2. B. NO. C. N2O. D. NO2. Câu 2: Để điều chế khí N2O trong phòng thí nghiệm, người ta nhiệt phân muối nào? A. NH4Cl. B. (NH4)2CO3. C. NH4NO3. D. (NH4)2SO4. Câu 3: Nitơ trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. NH4Cl. B. NH3. C. N2. D. HNO3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016) Câu 4: Dung dịch nào sau đây tác dụng được với kim loại Cu? A. HCl. B. HNO3 loãng. C. H2SO4 loãng. D. KOH. (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017) Câu 5: Diêm tiêu chứa A. NaNO3. B. KCl. C. Al(NO3)3. D. CaSO4. Câu 6: Dãy chất nào dưới đây nitơ có số oxi hóa tăng dần? A. NH3, N2, NO, N2O, AlN. B. NH4Cl, N2O5, HNO3, Ca3N2, NO. C. NH4Cl, NO, NO2, N2O3, HNO3. D. NH4Cl, N2O, N2O3, NO2, HNO3. Câu 7: Dãy nào dưới đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa khi tham gia phản ứng? A. NH3, N2O5, N2, NO2. B. N2, NO, N2O, N2O5. C. NH3, NO, HNO3, N2O5. D. NO2, N2, NO, N2O3. Câu 8: Trong dãy nào sau đây tất cả các muối đều ít tan trong nước? A. AgNO3, Na3PO4, CaHPO4, CaSO4. B. AgCl, PbS, Ba(H2PO4)2, Ca(NO3)2. C. AgI, CuS, BaHPO4, Ca3(PO4)2. D. AgF, CuSO4, BaCO3, Ca(H2PO4)2. Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
21
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Muối nitrat được sử dụng chủ yếu để làm phân đạm (NH4NO3, NaNO3,…) trong nông nghiệp. B. Nhiều chất hữu cơ bị phá hủy hoặc bốc cháy khi tiếp xúc với HNO3 đặc. C. HNO3 là một axit mạnh, có tính oxi hóa mạnh. D. Axit nitrit đặc khi tác dụng với C, S, P nó khử các phi kim đến mức oxi hóa cao nhất. Câu 10: Trong các câu sau câu nào sai? A. NH3 là bazơ yếu và là chất khử mạnh. B. Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước. C. Có thể dùng dung dịch kiềm đặc để nhận biết muối amoni với các muối khác. D. Ở điều kiện thường nitơ hoạt động hoá học hơn photpho. Câu 11: Phản ứng nhiệt phân không đúng là o
t A. NH4Cl → NH3 + HCl. o
t C. NaHCO3 → NaOH + CO2. Câu 12: Cho các phản ứng sau:
o
t B. 2KNO3 → 2KNO2 + O2. o
t D. NH4NO3 → N2O + 2H2O.
o
t H 2S + O 2 → khí X + H 2 O o
t , Pt NH3 + O2 → khí Y + H 2 O
NH 4 HCO3 + HCl → khí X + NH 4 Cl + H 2O Các khí X ,Y ,Z thu được lần lượt là A. SO2, NO, CO2. B. SO3, NO, NH3. Câu 13: Cho các phản ứng sau: o
C. SO2, N2, NH3.
D. SO3, N2, CO2.
o
t (1) NH 4 Cl →
t (2) Cu(NO3 )2 → o
850 C, Pt (3) NH 3 + O2 →
o
t (4) NH 3 + CuO →
o
t (5) NH 4 NO2 → N 2 + 2H 2 O
Có mấy phản ứng tạo ra khí N2? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 14: Chọn ra ý không đúng trong các ý sau: (a) Nitơ có độ âm điện lớn hơn photpho; (b) Ở điều kiện thường nitơ hoạt động hóa học yếu hơn photpho; (c) Photpho đỏ hoạt động hóa học mạnh hơn photpho trắng; (d) Trong hợp chất, photpho có hóa trị cao nhất là 5, số oxi hóa cao nhất là +5; (e) Photpho chỉ có tính oxi hóa, không có tính khử. A. (b), (e). B. (c), (e). C. (c), (d). D. (e). Câu 15: Cho các phát biểu sau: (1) Trong phân t ử HNO3 nguyên tử N có hoá trị V, số oxi hoá +5; (2) Để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước ta dẫn khí qua bình đựng vôi sống (CaO) ; (3) HNO3 tinh khiết là chất lỏng, không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm; (4) dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu nâu là do dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ khí NO2. Số phát biểu đúng:
22
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 16: Cho dãy các chất: Ca3(PO4)2, BaSO4, KNO3, CuO, Cr(OH)3, AgCl và BaCO3. Số chất trong dãy không tan trong dung dịch HNO3 loãng là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. ● Mức độ vận dụng Câu 17: Có thể dùng CaO mới nung để làm khô các chất khí A. N2, Cl2, O2 , H2. B. NH3, O2, N2, H2. C. NH3, SO2, CO, Cl2. D. N2, NO2, CO2, CH4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu – An Giang, năm 2016) Câu 18: Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong một dung dịch? A. Axit nitric và đồng(II) oxit. B. Nhôm nitrat và amoniac. C. Amoniac và bari hiđroxit. D. Bari hiđroxit và axit photphoric. Câu 19: Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là A. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. amoni nitrat. Câu 20: Dung dịch nào sau đây không hòa tan được Cu kim loại: A. HNO3. B. NaNO3 và HCl. C. FeCl2. D. FeCl3. Câu 21: Cho t ừ ng chấ t: Fe, FeO, Fe(OH) 2, Fe(OH)3 , Fe3 O4 , Fe2 O3, Fe(NO3 )2, Fe(NO3 )3, FeSO4 , Fe2 (SO4)3 , FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá khử là A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 22: Cho các dung dịch sau: NaHCO3, Na2S, Na2SO4, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe(NO3)3 lần lượt vào dung dịch HCl. Số trường hợp có khí thoát ra là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 23: Cho dãy các chất: CuO, S, Fe(OH)2, FeSO4, P, Fe3O4, Fe2(SO4)3, CaCO3. Số chất bị oxi hóa bởi dung dịch HNO3 đặc, nóng giải phóng khí là A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 24: Cho các chất FeO, Fe2O3, Fe(NO3)2, CuO, FeS. Số chất tác dụng được với HNO3 giải phóng khí NO là
C. H2SO4 và quỳ tím. D. Quỳ tím. Câu 30: Chọn thêm một thuốc thử để nhận biết các dung dịch chứa trong lọ riêng đã mất nhãn: HCl, HNO3, H3PO4. A. Ag. B. AgNO3. C. Na2CO3. D. CaCO3. Câu 31: Chọn thêm một thuốc thử để nhận biết các dung dịch chứa trong lọ riêng đã mất nhãn: Ba(OH)2, NaOH, H2SO4, HNO3 A. HCl. B. HNO3. C. H3PO4. D. H2SO4. Câu 32: Cho các phát biểu sau: (a) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ. (b) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4. (c) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh. (d) Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2016) Câu 33: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm BaO, NH4HCO3, NaHCO3 (có tỉ lệ mol lần lượt là 5 : 4 : 2) vào nước dư, đun nóng. Đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa : A. NaHCO3 và Ba(HCO3)2. B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. NaHCO3 và (NH4)2CO3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 7 – THPT Nguyễn Thái Học – Khánh Hòa, năm 2016) Câu 34: Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là A. AgNO3 và FeCl2. B. AgNO3 và FeCl3. C. Na2CO3 và BaCl2. D. AgNO3 và Fe(NO3)2. (Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2017)
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 25: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H 2 SO 4 , HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là A. Fe. B. CuO. C. Al. D. Cu. (Đề thi tuyển sinh Cao Đẳng, năm 2007) Câu 26: Chỉ thêm một thuốc thử để phân biệt các dung dịch chứa trong lọ riêng đã mất nhãn: Na3PO4, H3PO4, (NH4)3PO4 A. NaOH. B. Na2CO3. C. H2SO4. D. Ba(OH)2. Câu 27: Cho các dung dịch muối sau đây: NH4NO3, (NH4 )2SO4, K2SO4. Kim loại duy nhất để nhận biết các dung dịch trên là A. Na. B. Ba. C. Mg. D. K. Câu 28: Thuốc thử duy nhất để nhận biết các dung dịch: NaNO3, NaCl, Na3PO4, Na2S là A. BaCl2. B. AgNO3. C. H2SO4. D. Quỳ tím. Câu 29: Thuốc thử để nhận biết các dung dịch: HCl, NaCl, Na3PO4, H3PO4 là A. BaCl2 và quỳ tím. B. AgNO3 và quỳ tím. Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
23
24
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
Câu 3: Cần lấy bao nhiêu lít N2 và H2 (đktc) để thu được 51 gam NH3 (hiệu suất phản ứng là 25%)?
D. PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ MINH HỌA I. Tổng hợp, phân hủy NH3 ● Mức độ vận dụng Ví dụ minh họa
B. VN = 135,4 lít, VH = 403,2 lít.
C. VN = 134,4 lít,VH = 405,2 lít.
D. VN = 164,4 lít,VH = 413,6 lít.
2
2
2
xt, t
o
→ 2NH (khí) . Nồng độ mol Ví dụ 1: Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac: N 2 (khí) + 3H 2 (khí) ← 3 ban đầu của các chất như sau: [N2] = 1 mol/l; [H2] = 1,2 mol/l. Khi phản ứng đạt cân bằng nồng độ mol của [NH3 ] = 0,2 mol/l. Hiệu suất của phản ứng là A. 43%. B. 10%. C. 30%. D. 25%. Ví dụ 2: Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình kín rồi nung nóng với xúc tác thích hợp để phản ứng xảy ra, sau phản ứng thu được 16,4 lít hỗn hợp khí (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). a. Thể tích khí amoniac thu được là A. 1,6 lít. B. 16,4 lít. C. 8 lít. D. 9,33 lít. b. Hiệu suất của phản ứng là A. 50%. B. 30%. C. 20%. D. 40%. Ví dụ 3: Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 0oC và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH3, lại đưa bình về 0oC. Biết rằng có 60% hiđro tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là A. 10 atm. B. 8 atm. C. 9 atm. D. 8,5 atm.
Ví dụ 4: Sau quá trình tổng hợp NH3 từ H2 và N2 (VH : VN = 3 :1), thấy áp suất trong bình giảm 10% so 2
A. VN = 134,4 lít,VH = 403,2 lít.
2
với áp suất ban đầu. Biết nhiệt độ trước và sau phản ứng không đổi. Phần trăm theo thể tích của N2, H2, NH3 trong hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lần lượt là A. 25%; 25%; 50%. B. 30%; 25%; 45%. C. 20%; 40%; 40%. D. 22,22%; 66,67%; 11,11%. Ví dụ 5: Điều chế NH3 từ hỗn hợp gồm N2 và H2 (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3). Tỉ khối của hỗn hợp trước so với hỗn hợp sau phản ứng là 0,6. Hiệu suất phản ứng là A. 75%. B. 60%. C. 70%. D. 80%. Ví dụ 6: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là A. 50%. B. 36%. C. 40%. D. 25%. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2010) Ví dụ 7: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có M X = 12, 4. Dẫn X đi qua bình đựng bột Fe rồi nung nóng (hiệu suất tổng hợp NH3 đạt 40%), thu được hỗn hợp Y. M Y có giá trị là A. 15,12. B. 18,23. C. 14,76. D. 13,48. Bài tập vận dụng Câu 1: Cho 13,44 lít N2 (đktc) tác dụng với lượng dư khí H2. Biết hiệu suất của phản ứng là 30%, khối lượng NH3 tạo thành là A. 5,58 gam. B. 6,12 gam. C. 7,8 gam. D. 8,2 gam. Câu 2: Người ta cho N2 và H2 vào trong bình kín dung tích không đổi và thực hiện phản ứng: o
xt, t → 2NH (khí) N 2 (khí) + 3H 2 (khí) ← 3
Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau: [N2] = 2M; [H2] = 3M; [NH3] = 2M. Nồng độ mol/l của N2 và H2 ban đầu lần lượt là A. 3 và 6. B. 2 và 3. C. 4 và 8. D. 2 và 4. Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 1
2
2
2
2
2
Câu 4: Cho 2,8 gam N2 tác dụng 0,8 gam H2. Biết hiệu suất phản ứng đạt 20%, thể tích của NH3 thu được sau phản ứng (đktc) là A. VNH = 1,12 lít. 3
B. VNH = 0,896 lít. C. VNH = 0,672 lít. D. VNH = 1,344 lít. 3
3
3
Câu 5: Cho 11,2 gam N2 tác dụng 3 gam H2, thu được 38,08 lít hỗn hợp khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng là A. 20%. B. 30%. C. 40%. D. 25%. Câu 6: Cho 8,96 lít N2 (đktc) tác dụng với 20,16 lít H2 (đktc), thu được 3,4 gam NH3. Hiệu suất của phản ứng là A. 20%. B. 34%. C. 33,3%. D. 50%. Câu 7: Cho 6,72 lít N2 tác dụng với 11,2 lít H2, thu được 13,44 lít hỗn hợp khí. Hiệu suất của phản ứng là (các thể tích khí đo ở đktc) A. 30%. B. 40%. C. 50%. D. 60%. Câu 8: Hỗn hợp N2, H2 có tỉ lệ thể tích là 1 : 3. Nung hỗn hợp ở nhiệt độ cao để xảy ra phản ứng tổng hợp NH3. Hỗn hợp khí thu được hòa tan trong nước tạo thành 500 gam dung dịch NH3 17%. Biết hiệu suất phản ứng là 25%, khối lượng N2 ban đầu là A. 280 gam. B. 360 gam. C. 135 gam. D. 167 gam. Câu 9: Thực hiện phản ứng giữa 8 mol H2 và 6 mol N2 (to, xt). Hỗn hợp sau phản ứng được dẫn qua dung dịch H2SO4 loãng dư (hấp thụ NH3), thấy còn lại 12 mol khí. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là A. 17%. B. 18,75%. C. 19%. D. 19,75%. Câu 10: Cho hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 có tỉ khối so với hiđro là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là A. 25% N2, 25% H2 và 50% NH3. B. 25% NH3, 25% H2 và 50% N2. C. 25% N2, 25% NH3 và 50% H2. D. 15% N2, 35% H2 và 50% NH3. Câu 11: Hỗn hợp X gồm 3 khí NH3, N2, H2. Dẫn hỗn hợp X vào bình có nhiệt độ cao. Sau phản ứng phân hủy NH3 (coi như hoàn toàn) thu được hỗn hợp khí Y có thể tích tăng 25% so với X. Dẫn Y đi qua ống đựng CuO nung nóng sau đó loại nước thì chỉ còn một chất khí có thể tích giảm 75% so với Y. Phần trăm thể tích của các khí NH3, N2, H2 trong X lần lượt là A. 25%; 20%; 55%. B. 25%; 18,75%; 56,25%. C. 20%; 25%; 55%. D. 30,5%; 18,75%; 50,75%. Câu 12: Một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp cùng thể tích nitơ và hiđro ở 0oC, 100 atm. Sau khi tiến hành tổng hợp amoniac, đưa nhiệt độ bình về 0oC, áp suất mới của bình là 90 atm. Hiệu suất phản ứng tổng hợp amoniac là A. 20%. B. 25%. C. 30%. D. 28,5%. Câu 13: Thực hiện phản ứng giữa H2 và N2 (tỉ lệ mol tương ứng 4 : 1), trong bình kín có xúc tác, thu được hỗn hợp khí, đồng thời thấy áp suất giảm 9% so với ban đầu (trong cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là A. 20%. B. 22,5%. C. 25%. D. 27%. Câu 14: Trong một bình kín dung tích V = 112 lít. Người ta nạp vào bình chứa N2 và H2 (1 : 4) đo ở 0oC và 200 atm. Thực hiện phản ứng tổng hợp NH3 sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình giảm 10% so với ban đầu. Hiệu suất của phản ứng là 2
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
A. 10%. B. 18,75%. C. 20%. D. 25%. Câu 15: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 3,6. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 4. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là A. 50%. B. 36%. C. 40%. D. 25%. Câu 16: Một hỗn hợp N2, H2 được lấy vào bình phản ứng có nhiệt độ được giữ không đổi. Sau thời gian phản ứng, áp suất của các khí trong bình giảm 5% so với áp suất lúc đầu. Biết rằng phần trăm số mol của N2 đã phản ứng là 10%. Phần trăm thể tích của các khí N2, H2 trong hỗn hợp đầu lần lượt là A. 75%; 25%. B. 25%; 75%. C. 20%; 80%. D. 30%; 70%. II. Tính chất của NH3 và muối amoni ● Mức độ vận dụng Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Đốt cháy hết 6,8 gam NH3 bằng O2 (to, Pt) tạo thành khí NO và H2O. Thể tích O2 (đktc) cần dùng là A. 16,8 lít. B. 13,44 lít. C. 8,96 lít. D. 11,2 lít. Ví dụ 2: Dẫn 2,24 lít NH3 (đktc) đi qua ống đựng 32 gam CuO nung nóng thu được chất rắn X và khí Y. Ngâm chất rắn X trong dung dịch HCl 2M dư. Tính thể tích dung dịch axit đã tham gia phản ứng? Coi hiệu suất quá trình phản ứng là 100%. A. 0,10 lít. B. 0,52 lít. C. 0,25 lít. D. 0,35 lít. Ví dụ 3: Cho 0,448 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn X (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm khối lượng Cu trong X là A. 12,37. B. 14,12. C. 85,88. D. 87,63. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2010) Ví dụ 4: Cho dung dịch NaOH dư vào 150 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thể tích khí thu được (đktc) là bao nhiêu? A. 3,36 lít. B. 33,60 lít. C. 7,62 lít. D. 6,72 lít. Ví dụ 5: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100 ml dung dịch X có chứa các ion NH4+, SO42-, NO3-, thu được 23,3 gam kết tủa và 6,72 lít (đktc) khí. Nồng độ mol/l của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X là bao nhiêu? A. 1,5M và 2M. B. 1M và 1M. C. 1M và 2M. D. 2M và 2M. Ví dụ 6: Dung dịch E chứa các ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch E ra hai phần bằng nhau: Cho phần một tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phần hai tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng A. 6,11gam. B. 3,055 gam. C. 5,35 gam. D. 9,165 gam. Ví dụ 7: Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32- và SO42-. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH3 (đktc). Khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X là A. 14,9 gam. B. 11,9 gam. C. 86,2 gam. D. 119 gam. Ví dụ 8: Hỗn hợp chất rắn X gồm 6,2 gam Na2O, 5,35 gam NH4Cl, 8,4 gam NaHCO3 và 20,8 gam BaCl2. Cho hỗn hợp X vào nước dư, đun nóng. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y chứa m gam chất tan. Giá trị m là A. 42,55. B. 11,7. C. 30,65. D. 17,55. (Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT chuyên KHTN, năm học 2012) Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
3
Ví dụ 9: Nhiệt phân hoàn toàn 1 muối amoni của axit cacbonic sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm vào 50 gam dung dịch H2SO4 19,6% thì đủ tạo một muối trung hoà có nồng độ 23,913%. Biết khí CO2 tan không đáng kể khi hấp thụ vào dung dịch H2SO4. Công thức và khối lượng của muối ban đầu là A. (NH4)2CO3; 9,6 gam. B. (NH4)2CO3; 11,5 gam. C. NH4HCO3; 9,6 gam. D. NH4HCO3; 11,5 gam. Bài tập vận dụng Câu 1: Đốt hỗn hợp gồm 5,0 lít khí O2 và 3,0 lít khí NH3 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hỗn hợp khí và hơi thu được sau phản ứng là A. N2 và H2O. B. NH3, N2 và H2O. C. O2, N2 và H2O. D. NO, N2 và H2O. Câu 2: Cho 1,12 lít khí NH3 (đktc) tác dụng với 16 gam CuO nung nóng, sau phản ứng còn lại chất rắn X (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Thể tích HCl 0,5M cần để phản ứng hoàn toàn với X là A. 500 ml. B. 600 ml. C. 250 ml. D. 350 ml. Câu 3: Cho 4,48 lít NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 48 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn X và giải phóng khí Y. Để tác dụng vừa đủ với chất rắn X cần một thể tích dung dịch HCl 2M là A. 900 ml. B. 600 ml. C. 300 ml. D. 1200 ml. Câu 4: Cho 3,36 lít NH3 (đktc) qua ống đựng 2,4 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn X. Cho rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích dung dịch HNO3 2M vừa đủ để tác dụng hết với X là (biết rằng chỉ tạo khí NO duy nhất) A. 0,05 lít. B. 0,02 lít. C. 0,04 lít. D. 0,002 lít. Câu 5: Nhiệt phân hoàn toàn m gam NH4NO3, thu được 4,48 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 8. B. 12. C. 16. D. 18. Câu 6: Cho dung dịch KOH đến dư vào 50 ml (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thu được thể tích khí thoát ra (đktc) là A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 0,112 lít. D. 4,48 lít. Câu 7: Cho dung dịch NH4NO3 tác dụng với dung dịch kiềm của một kim loại hóa trị II, thu được 4,48 lít khí ở đktc và 26,1 gam muối. Kim loại đó là A. Ca (40). B. Mg (24). C. Cu (64). D. Ba (137). Câu 8: Dung dịch X chứa 0,025 mol CO32− ; 0,1 mol Na+; 0,25 mol NH4+ và 0,3 mol Cl − . Cho 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào dung dịch X và đun nhẹ (giả sử nước bay hơi không đáng kể). Tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 giảm sau quá trình phản ứng là A. 7,015. B. 6,761. C. 4,215. D. 5,296. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2012) Câu 9: Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07 gam kết tủa. Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi) A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam. Câu 10: Có 100 ml dung dịch X gồm: NH4+, K+, CO32–, SO42–. Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 6,72 lít (đktc) khí NH3 và 43 gam kết tủa. Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 2,24 lít (đktc) khí CO2. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 24,9. B. 44,4. C. 49,8. D. 34,2. Câu 11: Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol SO 42− ; 0,12 mol Cl − và 0,05 mol NH +4 . Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là 4
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
A. 7,190.
B. 7,020.
C. 7,875. D. 7,705. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013) Câu 12: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp muối NH4HCO3 và (NH4)2CO3, thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó CO2 chiếm 30% về thể tích. Tỉ lệ số mol tương ứng của NH4HCO3 và(NH4)2CO3 là A. 3:1. B. 1:2. C. 2:1. D. 1:1. III. Axit nitric 1. Axit nitric tác dụng với kim loại 1.1. Tính lượng chất a. Phản ứng không tạo muối amoni ● Mức độ vận dụng Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al bằng dung dịch HNO3 dư, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của x là A. 0,2. B. 0,5. C. 0,6. D. 0,25. Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng, thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí NO2 và 0,01 mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là A. 0,81. B. 8,1. C. 0,405. D. 1,35. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2017) Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm Al và Ag. Cho m gam X vào dung dịch HCl dư, thu được 672 ml khí (đktc). Nếu cho m gam X vào dung dịch HNO3 đặc, nguội (dư), thu được 448 ml khí (đktc). Giá trị của m là A. 1,35. B. 1,62. C. 2,43. D. 2,7. Ví dụ 4: Hòa tan hết 1,84 gam hỗn hợp Cu và Fe trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Số mol Fe và Cu trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là A. 0,02 và 0,03. B. 0,01 và 0,02. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,04. Ví dụ 5: Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Mg vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc, thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O (không còn sản phẩm khử khác). Phần trăm khối lượng Al trong hỗn hợp X là A. 63%. B. 46%. C. 36%. D. 50%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nghèn – Hà Tĩnh, năm 2016) Ví dụ 6: Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối đối với H2 là 19. Giá trị của m là A. 25,6. B. 16. C. 2,56. D. 8. Ví dụ 7: Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Thể tích NO và N2O thu được lần lượt là A. 2,24 lít và 6,72 lít. B. 2,016 lít và 0,672 lít. C. 0,672 lít và 2,016 lít. D. 1,972 lít và 0,448 lít. Ví dụ 8: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quý Đôn, năm 2016) Ví dụ 9: Để hòa tan hết m gam Cu thì cần dung dịch HNO3 (loãng) chứa 0,16 mol HNO3, sản phẩm khử của phản ứng là khí NO (duy nhất). Giá trị của m là A. 5,12. B. 3,84. C. 10,24. D. 10,80. Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
5
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Ngô Quyền – Bình Thuận, năm 2017) Bài tập vận dụng Câu 1: Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 8,10. B. 2,70. C. 5,40. D. 4,05. Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam Cu bằng dung dịch HNO3, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là A. 0,15. B. 0,05. C. 0,25. D. 0,10. Câu 3: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 6,72. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hoàng Hoa Thám, năm 2017) Câu 4: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của V là A. 1,12. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24. Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu được V lít khí N2O là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị của V là A. 0,672. B. 0,56. C. 0,448. D. 2,24. Câu 6: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu. Cho m gam X vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu cho m gam X vào dung dịch HNO3 đặc, nguội (dư), thu được 1,12 lít khí (đktc). Giá trị m là A. 7,2. B. 8,8. C. 11. D. 14,4. Câu 7: Chia m gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng hoàn toàn với HNO3 đặc, nguội, thu được 0,672 lít khí. - Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 0,448 lít khí. Giá trị của m là (biết các thể tích khí được đo ở đktc) A. 4,96. B. 8,80. C. 4,16. D. 17,6. Câu 8: Chia a gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, nguội, thu được 4,48 lít khí màu nâu đỏ (đktc). - Phần 2 tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch HCl 0,8M, thu được 39,4 gam muối. Giá trị của a là A. 17,4. B. 23,8. C. 28,4. D. 34,8. Câu 9: Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 1,12 lít hỗn hợp X gồm 3 khí NO, N2O, N2 có tỉ lệ số mol là 1 : 2 : 2. Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Giá trị của m là A. 5,4. B. 3,51. C. 2,7. D. 8,1. Câu 10: Cho 18,4 gam hỗn hợp Mg, Fe phản ứng với dung dịch HNO3 dư, chỉ thu được sản phẩm khử là 5,824 lít hỗn hợp khí NO, N2 (đktc) có khối lượng bằng 7,68 gam. Khối lượng của Fe và Mg lần lượt là A. 7,2 gam và 11,2 gam. B. 4,8 gam và 16,8 gam. C. 4,8 gam và 3,36 gam. D. 11,2 gam và 7,2 gam. Câu 11: Hòa tan hết m gam bột nhôm kim loại bằng dung dịch HNO3, thu được dung dịch X không chứa muối amoni và 1,12 lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ khối so với He bằng 10,2. Giá trị của m là A. 3,78. B. 4,32. C. 1,89. D. 2,16. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
6
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
Câu 12: Cho m gam bột Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư, ta được hỗn hợp gồm hai khí NO2 và NO có thể tích là 8,96 lít (đktc) và tỉ khối đối với O2 bằng 1,3125. Thành phần phần trăm theo thể tích của các khí trong hỗn hợp X và khối lượng m của Fe đã dùng là A. 25% và 75%; 1,12 gam. B. 25% và 75%; 11,2 gam. C. 35% và 65%; 11,2 gam. D. 45% và 55%; 1,12 gam. Câu 13: Hoà tan 2,64 gam hỗn hợp Fe và Mg bằng dung dịch HNO3 loãng, dư, chỉ thu được sản phẩm khử là 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2, có tỉ khối so với H2 bằng 14,75. Thành phần phần trăm theo khối lượng của sắt trong hỗn hợp ban đầu là A. 61,80%. B. 61,82%. C. 38,18%. D. 38,20%. Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 6,12 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 4,44 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là A. 78,43%. B. 88,23%. C. 11,77%. D. 22,57%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lý Tự Trọng – Nam Định, năm 2016) Ví dụ minh họa Ví dụ 10: Ngâm 10,1 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn trong dung dịch HNO3 vừa đủ, sau phản ứng thu được 1,12 lít một chất khí (sản phẩm khử duy nhất) không màu, nhẹ hơn không khí. Thể tích HNO3 0,5M đã dùng là A. 100 ml. B. 250 ml. C. 500 ml. D. 1200 ml. Ví dụ 11: Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3, thấy tạo ra 44,8 lít hỗn hợp ba khí NO, N2, N2O (n NO : n N2 : n N2O = 1: 2 : 2) . Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Thể tích dung dịch HNO3 1M cần dùng (lít) là A. 1,92. B. 19,2. C. 19. D. 1,931. Ví dụ 12: Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 560 ml lít khí N2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Khối lượng (gam) muối nitrat tạo ra trong dung dịch là
A. 40,5.
B. 14,62. C. 24,16. D. 14,26. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Huỳnh Thúc Kháng – Bình Thuận, năm 2017) Ví dụ 13: Cho 1,35 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư, thu được 1,12 lít hỗn hợp sản khử là NO và NO2 (đktc) có khối lượng mol trung bình là 42,8. Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là A. 9,65 gam. B. 7,28 gam. C. 4,24 gam. D. 5,69 gam. Ví dụ 14: Hòa tan 10,71 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe trong 4 lít dung dịch HNO3 a mol/l vừa đủ, thu được dung dịch Y và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Biết Y phản ứng với dung dịch NaOH thì không thấy khí thoát ra. Giá trị m và a lần lượt là A. 55,35 và 2,20. B. 53,55 và 0,22. C. 55,35 và 0,22. D. 53,55 và 2,20. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1– THPT Sở GD và ĐT Kiên Giang, năm 2016) Bài tập vận dụng Câu 15: Hòa tan một hỗn hợp X gồm hai kim loại trong dung dịch HNO3 loãng. Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp khí Y gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O. Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Số mol HNO3 đã phản ứng là A. 0,95. B. 0,105. C. 1,2. D. 1,3.
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
7
Câu 16: Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu phản ứng vừa đủ với 2 lít dung dịch HNO3, thu được 1,792 lít khí hỗn hợp khí X (đktc) gồm N2 và NO2 có tỉ khối hơi so với He bằng 9,25. Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Nồng độ mol/lít của dung dịch HNO3 là A. 0,28M. B. 1,4M. C. 1,7M. D. 1,2M. Câu 17: Cho 13,5 gam nhôm tác dụng vừa đủ với 2,5 lít dung dịch HNO3, phản ứng tạo ra muối nhôm và một hỗn hợp khí gồm NO và N2O. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3. Biết rằng tỉ khối của hỗn hợp khí đối với hiđro bằng 19,2. A. 0,95. B. 0,86. C. 0,76. D. 0,9. Câu 18: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là A. 66,75 gam. B. 33,35 gam. C. 6,775 gam. D. 3,335 gam. Câu 19: Cho 2,06 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe, Al và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 0,896 lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối nitrat sinh ra là A. 9,5 gam. B. 4,54 gam. C. 5,66 gam. D. 3,26 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận, năm 2017) Câu 20: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 kim loại chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm NO2 và NO (không sinh ra muối NH4NO3). Tỉ khối hơi của A so với H2 bằng 18,2. Tổng số gam muối khan tạo thành theo m và V là A. m + 6,0893V. B. m + 3,2147. C. m + 2,3147V. D. m + 6,1875V. Câu 21: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,84. B. 4,78. C. 5,80. D. 6,82. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lê Quy Đôn, năm 2016) Ví dụ minh họa Ví dụ 15: Cho 25,2 gam Fe tác dụng với HNO3 loãng đun nóng thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất và một dung dịch Z, còn lại 1,4 gam kim loại không tan. Khối lượng muối trong dung dịch Z là A. 76,5 gam. B. 82,5 gam. C. 126,2 gam. D. 180,2 gam. Ví dụ 16: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu (biết sản phẩm khử duy nhất là NO)? A. 1,2 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,0 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hiệp Hòa – Bắc Giang, năm 2016) Ví dụ 17: X là hỗn hợp bột kim loại Cu và Fe, trong đó Fe chiếm 40% khối lượng. Hoà tan m gam X bằng 200 ml dung dịch HNO3 2M, thu được khí NO duy nhất, dung dịch Y và còn lại 0,7m gam kim loại. Khối lượng muối khan trong dung dịch Y là A. 54 gam. B. 64 gam. C. 27 gam. D. 81 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa, năm 2016) Ví dụ 18: Cho 6,72 gam Fe phản ứng với 125 ml dung dịch HNO3 3,2M, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối trong dung dịch X là A. 25,32 gam. B. 24,20 gam. C. 29,04 gam. D. 21,60 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) Bài tập vận dụng Câu 22: Cho 0,015 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,04 mol HNO3 thấy thoát ra khí NO duy nhất. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng muối thu được là A. 2,42 gam. B. 2,7 gam. C. 3,63 gam. D. 5,12 gam. 8
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
Câu 23: Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam kim loại Fe trong 300 ml dung dịch HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có khí NO (duy nhất) thoát ra. Cô cạn dung dịch sau phản ứng ta thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 36,3 gam. B. 36 gam. C. 39,1 gam. D. 48,4 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phương Sơn – Bắc Giang, năm 2016) Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 14,0 gam Fe trong 400 ml dung dịch HNO3 2M, thu được dung dịch X chứa m gam muối và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng của muối Fe(NO3)3 là A. 48,4 gam. B. 12,1 gam. C. 36,3 gam. D. 24,2 gam. Câu 25: Hoà tan hết m gam Fe bằng 400 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 5,60. B. 12,24. C. 6,12. D. 7,84. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nông Cống I – Thanh Hóa, năm 2017) Câu 26: Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu (Fe chiếm 36% về khối lượng) tác dụng với dung dịch chứa 0,7 mol HNO3 tới khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,68m gam chất rắn X, dung dịch Y và 6,72 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO2 và NO. Phần trăm thể tích của NO trong hỗn hợp Z gần với giá trị nào nhất? A. 34%. B. 25%. C. 17%. D. 50%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – Trường THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2017) ● Mức độ vận dụng cao Ví dụ minh họa Ví dụ 19: Hoà tan hoàn toàn 49,32 gam Ba bằng 800 ml dung dịch HNO3 1M, thu được V lít khí X ở điều kiện tiêu chuẩn (biết N+5 chỉ bị khử xuống N+1). Giá trị của V là A. 1,792. B. 5,824. C. 2,688. D. 4,480. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thuận Thành 3 – Bắc Ninh, năm 2016) Ví dụ 20: Cho 2,76 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ số mol tương ứng 2:1 hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, thu được sản phẩm khử chỉ gồm NO2 và NO. Thể tích hỗn hợp khí NO, NO2 ít nhất thu được gần với giá trị nào sau đây? A. 0,672 lít. B. 0,784 lít. C. 0,448 lít. D. 0,56 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lao Bảo – Quảng Trị, năm 2016) Bài tập vận dụng Câu 27: Hòa tan hoàn toàn m gam bột Al trong dung dịch chứa HCl và HNO3, thu được 3,36 lít hỗn hợp X gồm 2 khí không màu, dung dịch còn lại chỉ chứa muối của cation Al3+. Đem toàn bộ hỗn hợp khí X trộn với 1 lít khí oxi, thu được 3,688 lít hỗn hợp gồm 3 khí. Biết các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn và khối lượng của hỗn hợp khí X nhỏ hơn 2 gam. Giá trị m là A. 3,24. B. 8,10. C. 9,72. D. 4,05. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Huệ – Bình Thuận, năm 2017) Câu 28: Cho 2,8 gam Fe tác dụng hoàn toàn với V ml dung dịch HNO3 0,5M, thu được sản phẩm khử NO duy nhất và dung dịch X. X có thể tác dụng với tối đa 0,03 mol AgNO3. Giá trị của V là A. 240. B. 160. C. 320. D. 120. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Quốc Học Huế, năm 2016) b. Phản ứng tạo muối amoni ● Mức độ vận dụng Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 3,68 gam hỗn hợp gồm Zn và Al cần vừa đúng 1 lít dung dịch HNO3 0,25M. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 3 muối. Phần trăm khối lượng của Al và Zn trong hỗn hợp lần lượt là A. 39,35% và 60,65%. B. 70,65% và 29,35%. Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 9
C. 60,65% và 39,35%. D. 29,35% và 70,65%. Ví dụ 2: Cho 4,725 gam bột Al vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch X chứa 37,275 gam muối và V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là A. 7,168 lít. B. 11,760 lít. C. 3,584 lít. D. 3,920 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lao Bảo – Quảng Trị, năm 2017) Ví dụ 3: Cho hỗn hợp gồm 0,14 mol Mg và 0,01 mol MgO phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO3, thu được 0,448 lít (đktc) khí nitơ và dung dịch X. Khối lượng muối trong X là A. 24,5 gam. B. 22,2 gam C. 23 gam. D. 20,8 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh, năm 2016) Ví dụ 4: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít khí NO ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là A. 13,32 gam. B. 6,52 gam. C. 13,92 gam. D. 8,88 gam. Ví dụ 5: Hòa tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,448 lít N2 (ở đktc) duy nhất và dung dịch chứa 36,6 gam muối. Giá trị của V là A. 0,573. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,86. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai, năm 2017) Ví dụ 6: Hòa tan hoàn toàn m gam Zn bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 1,008 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 3m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 50/3. Giá trị của m là A. 19,5. B. 13,65. C. 13,02. D. 18,90. Ví dụ 7: Cho hỗn hợp X gồm 0,200 mol Al, 0,350 mol Fe phản ứng hết với V lít dung dịch HNO3 1M, thu được dung dịch Y, hỗn hợp Z gồm 0,050 mol N2O và 0,040 mol N2 và còn 2,800 gam kim loại. Giá trị V là A. 1,200. B. 1,480. C. 1,605. D. 1,855. Bài tập vận dụng Câu 1: Thêm 2,16 gam nhôm vào dung dịch HNO3 rất loãng vừa đủ, thu được dung dịch X và không thấy khí thoát ra. Thêm NaOH dư vào X đến khi kết tủa vừa tan hết thì số mol NaOH đã dùng là A. 0,16 mol. B. 0,19 mol. C. 0,32 mol. D. 0,35 mol. Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và 0,448 lít khí N2 (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là A. 18,90 gam. B. 37,80 gam. C. 39,80 gam. D. 28,35 gam. Câu 3: Hỗn hợp X gồm 7,2 gam Mg, 5,4 gam Al và 6,5 gam Zn. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 dư, thu được 1,344 lít khí N2 duy nhất (đo ở đktc). Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là A. 0,72 mol. B. 1,52 mol. C. 1,62 mol. D. 1,72 mol. Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 9,75 gam Zn trong lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và 1,12 lít NO (là khí duy nhất, đktc). Cô cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 29,85. B. 28,35. C. 13,35. D. 23,55. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) Câu 5: Cho 5,52 gam Mg tan hết vào dung dịch HNO3, thu được 0,896 lít hỗn hợp khí N2 và N2O có tỉ khối so với H2 là 16. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng chất rắn là A. 34,04 gam. B. 34,64 gam. C. 34,84 gam. D. 44,6 gam. Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là 10
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08. Câu 7: Chia 22,98 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn và Al thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí X duy nhất. - Phần 2: Tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí NO duy nhất. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Khối lượng muối trong Y là A. 63,18 gam. B. 60,18 gam. C. 48,19 gam. D. 51,69 gam. Câu 8: Hỗn hợp X gồm Mg (0,10 mol), Al (0,04 mol) và Zn (0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là A. 0,6200 mol. B. 1,2400 mol. C. 0,6975 mol. D. 0,7750 mol. (Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N2O (đktc) duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 31,22. B. 34,10. C. 33,70. D. 34,32. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Ngô Sĩ Liên – Bắc Giang, năm 2016) Câu 10: Hoà tan hỗn hợp X gồm Al, Fe trong 352 ml dung dịch HNO3 2,5M (vừa hết), thu được dung dịch Y chứa 53,4 gam hỗn hợp muối và 2,24 lít hỗn hợp khí Z gồm NO, N2O (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 17,1. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch NH3 dư, lọc thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 5,95. B. 20,0. C. 20,45. D. 17,35. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hùng Vương – Quảng Bình, năm 2016) Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,672 lít N2 (ở đktc) duy nhất và dung dịch chứa 54,9 gam muối. Giá trị của V là A. 0,72. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,86. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016) Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 9,942 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm 2 khí không màu trong đó có một khí hóa nâu trong không khí, khối lượng của Y là 5,18 gam. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam chất rắn. Nung lượng chất rắn này đến khối lượng không đổi được 17,062 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 18,262. B. 65,123. C. 66,322. D. 62,333. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 13: Cho m gam Mg vào dung dịch HNO3 dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,1792 lít khí N2 (đktc) và dung dịch X chứa 6,67m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 3,6. B. 1,2. C. 2,4. D. 2,55. Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm 0,3 mol Mg và 0,7 mol Fe phản ứng với V lít dung dịch hỗn hợp HNO3 2M, thu được dung dịch Y, hỗn hợp G gồm 0,1 mol N2O và 0,2 mol NO và còn lại 5,6 gam kim loại. Giá trị của V là B. 1,125. C. 1,15. D. 1,1. A. 0,9. ● Mức độ vận dụng cao Ví dụ minh họa Ví dụ 8: Cho 9,6 gam Mg tác dụng với dung dịch chứa 1,2 mol HNO3, thu được dung dịch X và m gam hỗn hợp khí. Thêm 500 ml dung dịch NaOH 2M vào X, thu được dung dịch Y, kết tủa và 1,12 lít khí Z (đktc). Lọc bỏ kết tủa, cô cạn Y thu được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 67,55 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 5,8. B. 6,8. C. 4,4. D. 7,6. Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
11
(Đề thi THPT Quốc Gia năm 2017) Ví dụ 9: Cho 25,24 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Cu tác dụng vừa đủ 787,5 gam dung dịch HNO3 20% thu được dung dịch Y chứa a gam muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và N2, tỉ khối của Z so với H2 là 18. Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn khan. Hiệu số (a-b) gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 110,50. B. 151,72. C. 75,86 D. 154,12. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Diễn Châu 5 – Nghệ An, năm 2015) Ví dụ 10: Cho m gam hỗn hợp G gồm Mg và Al có tỉ lệ mol 4:5 vào dung dịch HNO3 20%. Sau khi các kim loại tan hết có 6,72 lít hỗn hợp X gồm NO, N2O, N2 bay ra (đktc) và được dung dịch T. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch KOH dư, có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (đktc). Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch T thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là (m+39,1) gam. Biết HNO3 dùng dư 20% so với lượng cần thiết. Nồng độ phần trăm của Al(NO3)3 trong T gần nhất với A. 9,5%. B. 9,6%. C. 9,4%. D. 9,7%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lê Lợi – Thanh Hóa, năm 2016) Bài tập vận dụng Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 12,84 gam hỗn hợp gồm Fe, Al và Mg có số mol bằng nhau trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X chứa 75,36 gam muối và hỗn hợp khí Y gồm N2, N2O, NO và NO2. Trong Y, số mol N2 bằng số mol NO2. Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 18,5. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là A. 1,275 mol. B. 1,080 mol. C. 1,140 mol. D. 1,215 mol. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh – Đăk Nông, năm 2015) Câu 16: Hòa tan hết hỗn hợp 3 kim loại Al, Zn, Mg trong dung dịch HNO3 loãng vừa đủ, thu được dung dịch X và không thấy khí thoát ra. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan (trong đó O chiếm 54% về khối lượng). Nung m gam muối khan nói trên tới khối lượng không đổi, thu được 70,65 gam chất rắn. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 210. B. 200. C. 195. D. 185. Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng gần nhất với: A. 1,75 mol. B. 1,875 mol. C. 1,825 mol. D. 2,05 mol. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lê Lợi – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 18: Hỗn hợp X gồm Mg, Cu và Al. Cho 19,92 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 9,856 lít H2 (đktc) và còn m1 gam chất rắn không tan. Cho 19,92 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 97,95 gam muối khan. Cho m1 gam chất rắn không tan tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,32V lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 10%. B. 12%. C. 11%. D. 9%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2015) c. Phản ứng của kim loại, ion kim loại với H + và NO3− ● Mức độ vận dụng Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Cho 6,4 gam Cu vào bình chứa 500 ml dung dịch HCl 1M, sau đó cho tiếp 17 gam NaNO3 thấy thoát ra V lít khí NO (đktc). Giá trị của V là 12
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
A. 1,12 lít.
B. 11,2 lít. C. 22,4 lít. D. 1,49 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2017) Ví dụ 2: Cho bột Cu vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm: H2SO4 0,5M và HNO3 1M cho tới dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và sản phẩm khử duy nhất là NO. Cô cạn dung dịch X, khối lượng muối khan thu được là A. 25,4 gam. B. 24 gam. C. 52,2 gam. D. 28,2 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Kim Liên – Hà Nội, năm 2016) Ví dụ 3: Cho m gam Fe vào bình đựng dung dịch H2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít khí NO. Thêm tiếp H2SO4 dư vào bình, thu được 0,448 lít NO và dung dịch Y. Trong cả 2 trường hợp đều có NO là sản phẩm khử duy nhất ở kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu không tạo sản phẩm khử N+5. Các phản ứng đều hoàn toàn. Giá trị m là A. 4,2. B. 2,4. C. 3,92. D. 4,06. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lao Bảo – Quảng Trị, năm 2016) Ví dụ 4: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là : A. 6,72. B. 8,96 . C. 4,48. D. 10,08. Ví dụ 5: Cho 24,0 gam Cu vào 400 ml dung dịch NaNO3 0,5M, sau đó thêm tiếp 500 ml dung dịch HCl 2M vào, thu được dung dịch X và có khí NO thoát ra. Thể tích khí NO bay ra (đktc) và thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa hết Cu2+ trong X lần lượt là A. 4,48 lít và 1,2 lít. B. 5,60 lít và 1,2 lít. C. 4,48 lít và 1,6 lít. D. 5,60 lít và 1,6 lít. Ví dụ 6: Hoà tan bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa NaNO3 và H2SO4. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X; 6,72 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm NO, H2 có tỉ lệ mol 2:1 và 3 gam chất rắn không tan. Biết dung dịch X không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan là A. 126 gam. B. 75 gam. C. 120,4 gam. D. 70,4 gam. Bài tập vận dụng Câu 1: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. a. Giá trị của V là A. 0,746. B. 0,448. C. 0,672. D. 1,792. b. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch X là A. 4,84 gam. B. 7,9 gam. C. 5,16 gam. D. 8,26 gam. Câu 2: Hòa tan 12,8 gam bột Cu trong 200 ml dung dịch hỗn hợp KNO3 0,5M và H2SO4 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. a. Giá trị của V là A. 2,24 lít. B. 2,99 lít. C. 4,48 lít. D. 11,2 lít. b. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch X là A. 35,9 gam. B. 28,8 gam. C. 32,7 gam. D. 29,5 gam. Câu 3: Hòa tan 25,6 gam bột Cu trong 400 ml dung dịch gồm KNO3 0,6M và H2SO4 1M, thu được khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) thoát ra và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 69,44. B. 60,08. C. 66,96. D. 75,84. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) Câu 4: Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M và HCl 1,2M, thu được khí NO và m gam chất rắn. Xác định m. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3− và không có khí H2 bay ra. Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 13
A. 0,64.
B. 2,4. C. 0,32. D. 1,6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Triệu Sơn 1– Thanh Hóa, năm 2017) Câu 5: Cho 8,4 gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,688 lít NO (đktc) và dung dịch X. Thêm dung dịch HCl tới dư vào dung dịch X thấy có V lít NO (đktc) thoát ra. Khối lượng muối sắt(III) nitrat có trong dung dịch X và giá trị của V lần lượt là A. 14,52 và 0,672. B. 16,20 và 0,000. C. 30,72 và 0,672. D. 14,52 và 0,000. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thuận Thành 3 – Bắc Ninh, năm 2016) Câu 6: Dung dịch X chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại ? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất) A. 2,88 gam. B. 3,92 gam. C. 3,2 gam. D. 5,12 gam. Câu 7: Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp X chứa H2SO4 1M, Fe(NO3)3 0,5M và CuSO4 0,25M. Khuấy đều cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,75m gam chất rắn, khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch Y. Giá trị của m là A. 56,0. B. 32,0. C. 33,6. D. 43,2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở GD và ĐT Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 8: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 vào 200 ml dung dịch chứa NaNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch Y và thấy thoát ra 1,12 lít khí NO. Thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch Y, lại thấy thoát ra 1,12 lít khí NO. NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3− và thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là A. 18,4. B. 24,0. C. 25,6. D. 26,4. Câu 9: Cho 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2M đến phản ứng hoàn toàn thu được khí NO và dung dịch X. Phải thêm bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,4M để kết tủa hết ion Cu2+ trong dung dịch X? A. 1,25 lít. B. 1 lít. C. 1,5 lít. D. 2 lít. Câu 10: Hòa tan hết m gam Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HCl, thu được dung dịch X và khí NO. Thêm tiếp 19,2 gam Cu vào X, sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối trung hòa và còn lại 6,4 gam chất rắn. Cho toàn bộ Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 183 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 28,8. B. 21,6. C. 19,2. D. 32,0. Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 22,4 gam Fe trong 500 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl 2,6M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 7,84 lít hỗn hợp khí NO và H2 với tỉ lệ mol lần lượt là 4:3, cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y và m gam chất rắn. Giá trị của m là (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5). A. 218,95. B. 16,2. C. 186,55. D. 202,75. ● Mức độ vận dụng cao Ví dụ minh họa Ví dụ 7: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,03 mol Cu và 0,09 mol Mg vào dung dịch chứa 0,07 mol KNO3 và 0,16 mol H2SO4 loãng thì thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat trung hòa và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm các oxit của nitơ có tỉ khối so với H2 là x. Giá trị của x là A. 20,1. B. 19,5. C. 19,6. D. 18,2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016) Ví dụ 8: Cho 7,2 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp HCl (dư) và KNO3, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 2,688 lít khí Y (đktc) gồm N2 và H2 có khối lượng 0,76 gam. Giá trị của m là A. 29,87. B. 24,03. C. 32,15. D. 34,68. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2016) 14
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
Ví dụ 9: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 2,5. B. 3,0. C. 1,0. D.1,5. (Kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2015) Ví dụ 10: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe; 27 gam Fe(NO3)2 và m gam Al trong dung dịch chứa 0,61 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 47,455 gam muối trung hòa và 2,352 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 16. Giá trị của m là A. 1,080. B. 4,185. C. 5,400. D. 2,160. (Đề thi minh họa lần 3 – Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, năm 2017) Bài tập vận dụng Câu 12: Cho 4,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg tan hết trong 400 ml dung dịch chứa NaNO3 0,4M và NaHSO4 1,2875M, thu được dung dịch X chứa m gam hỗn hợp muối trung hòa và 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2O và N2. Hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 18. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 74,0. B. 70,0. C. 70,5. D. 74,5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lý Thường Kiệt – Bình Thuận, năm 2017) Câu 13: Cho 5,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 5:4 tan vừa đủ trong dung dịch hỗn hợp chứa HCl và KNO3. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 0,224 lít khí N2O duy nhất (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa muối clorua. Biết các phản ứng hoàn toàn. Cô cạn cẩn thận Y thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 20,51. B. 18,25. C. 23,24. D. 24,17. Câu 14: Cho lượng dư Mg tác dụng với dung dịch gồm HCl, 0,1 mol KNO3 và 0,2 mol NaNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 6,272 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 13. Giá trị của m là A. 83,16. B. 60,34. C. 84,76. D. 58,74. (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2017) Câu 15: Cho 4,32 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4, đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X; 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có khối lượng 0,92 gam gồm 2 khí không màu có một khí hóa nâu trong không khí và còn lại 2,04 gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn thận dung dịch X, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 18,27. B. 14,90. C. 14,86. D. 15,75. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 16: Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3; 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối hơi của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là A. 64,05. B. 49,775. C. 57,975. D. 61,375. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh, năm 2016) Câu 17: Hòa tan m gam Mg trong 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 0,4M và Cu(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn, thu được 1,12 lít hỗn hợp khí X (đktc) có tỉ khối của X so với H2 là 6,2 gồm N2 và H2, dung dịch Y và 2 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị m là A. 4,68. B. 5,48. C. 5,08. D. 6,68. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa, năm 2016)
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
15
Câu 18: Cho m gam Mg tác dụng với dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và H2SO4 đun nóng, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X, 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y trong đó có một khí hóa nâu khi để ngoài không khí có tỉ khối so với He là 4 và 1,76 gam hỗn hợp 2 kim loại không tan có cùng số mol. Giá trị của m là A. 4,08. B. 2,16. C. 1,68. D. 3,6. Câu 19: Hòa tan hết 10,62 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn vào 800 ml dung dịch hỗn hợp X gồm NaNO3 0,45M và H2SO4 1M, thu được dung dịch Y và 3,584 lít khí NO (duy nhất). Y hòa tan được tối đa m gam bột sắt và thu được V lít khí. Các khí đo ở đktc và NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các thí nghiệm trên. Giá trị của m và V lần lượt là A. 24,64 và 6,272. B. 20,16 và 4,48. C. 24,64 và 4,48. D. 20,16 và 6,272. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Định 1 – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 20: Nung m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3)2 trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn X và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. Hòa tan hoàn toàn X bằng 650 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 71,87 gam muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5,7. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 50. B. 55. C. 45. D. 60. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quý Đôn, năm 2016) 1.2. Tìm kim loại, tìm sản phẩm khử ● Mức độ vận dụng Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại R bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 1,12 lít khí (đktc) không màu, không mùi, không cháy (là sản phẩm khử duy nhất). Kim loại R là A. Fe (56). B. Mg (24). C. Ba (137). D. Zn (65). Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1, ngoài ra không còn sản phẩm khử nào khác. Kim loại M là A. Fe. B. Cu. C. Al. D. Zn. Ví dụ 3: Hoà tan 82,8 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 16,8 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 2 khí không màu không hoá nâu trong không khí, ngoài ra không còn sản phẩm khử nào khác. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 17,2. Kim loại M là A. Mg. B. Ag. C. Cu. D. Al. Ví dụ 4: Chia 38,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 hòa tan vừa đủ trong 2 lít dung dịch HCl, thu được 14,56 lít H2 (đktc). - Phần 2 hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, thu 11,2 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại M là A. Zn. B. Mg. C. Pb. D. Al. Ví dụ 5: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam kim loại Zn vào dung dịch HNO3 loãng, thu được 0,448 lít (đktc) khí X (sản phẩm khử duy nhất). Khí X là A. N2. B. NO. C. N2O. D. NO2. Ví dụ 6: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư, thu được dung dịch X chứa một muối và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và một khí Z, với tỉ lệ thể tích là 1:1. Khí X là A. NO2. B. N2. C. N2O. D. NO. Ví dụ 7: Cho x mol hỗn hợp kim loại X và Y tan hết trong dung dịch chứa y mol HNO3, sau khi kết thúc phản ứng thu được khí Z và dung dịch T chỉ chứa X2+ ; Y3+; NO3− ; trong đó số mol ion NO3− gấp 2,5 lần số mol 2 ion kim loại. Biết tỉ lệ x:y = 8:25. Khí Z là A. N2O. B. NO2. C. NO. D. N2. 16
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở GD và ĐT Bắc Ninh, năm 2016) Ví dụ 8: Hòa tan hết 3,24 gam bột Al trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,02 mol khí X duy nhất và dung dịch Y chứa 27,56 gam muối. Khí X là A. NO2. B. N2O. C. N2. D. NO. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2017) Ví dụ 9: Chia hỗn hợp gồm Mg và MgO thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Cho tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 3,136 lít H2 (đktc), dung dịch sau phản ứng chứa 14,25 gam muối. - Phần 2: Cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 0,448 lít khí X nguyên chất (đktc). Cô cạn cẩn thận và làm khô dung dịch sau phản ứng thu được 23 gam muối. Công thức phân tử của khí X là : A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO. Bài tập vận dụng Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 9,45 gam kim loại X bằng HNO3 loãng, thu được 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí N2O và NO (không có sản phẩm khử khác), trong đó số mol NO gấp 2 lần số mol N2O. Kim loại X là A. Zn. B. Cu. C. Al. D. Fe. Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 33,6 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO3, thu được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp X nặng 7,2 gam gồm NO và N2, ngoài ra không còn sản phẩm khử nào khác. Kim loại M là A. Fe. B. Zn. C. Al. D. Cu. Câu 3: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M có hoá trị không đổi, chia X thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với HCl dư, thu được 2,128 lít khí (đktc). - Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,792 lít NO là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Kim loại M và phần trăm khối lượng của M trong hỗn hợp là A. Al với 53,68%. B. Cu với 25,87%. C. Zn với 48,12%. D. Al với 22,44%. Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 10,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R (có hóa trị không đổi) bằng dung dịch HCl, thu được 6,72 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu cho X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng, thu được 1,96 lít N2O là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Kim loại R là A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Ca. Câu 5: Cho 0,8 mol Al tác dụng với dung dịch HNO3, thu được 0,3 mol khí X là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là A. NO2. B. NO. C. N2O. D. N2. Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al vào HNO3 dư, thu được dung dịch X chứa một muối và 6,72 lít hỗn hợp khí Y gồm NO2 và một khí Z, với tỉ lệ thể tích là 1:1. Khí Z là A. NO2. B. N2. C. N2O. D. NO. Câu 7: Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3, thu được dung dịch X chứa một muối và 2,688 lít hỗn hợp gồm khí NO và khí Y, trong đó n NO : n X = 3 :1 . Khí Y là A. NO2. B. N2. C. N2O. D. NO. Câu 8: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí (đktc) NxOy (sản phẩm khử duy nhất) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là A. N2O và Fe. B. NO2 và Al. C. N2O và Al. D. NO và Mg. Câu 9: Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là A. NO2. B. N2O. C. NO. D. N2. Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
17
Câu 10: Hòa tan hết m gam kim loại M cần dùng 136 gam dung dịch HNO3 31,5%. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,12 mol khí NO duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được (2,5m+8,49) gam muối khan. Kim loại M là A. Mg. B. Cu. C. Ca. D. Zn. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh, năm 2017) ● Mức độ vận dụng cao Ví dụ minh họa Ví dụ 10: Khi hòa tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 đặc, nóng và vào dung dịch H2SO4 loãng thì thể tích khí NO2 thu được gấp 3 lần thể tích khí H2 ở cùng điều kiện. Khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành. Khối lượng nguyên tử và tên của R là A. 27, nhôm. B. 52, crom. C. 56, sắt. D. 65, Zn. Ví dụ 11: Cho 12,96 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 1,8 mol HNO3 tạo ra sản phẩm khử X duy nhất. Làm bay hơi dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 96,66. B. 116,64. C. 105,96. D. 102,24 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu – An Giang, năm 2016) Bài tập vận dụng Câu 11: Có một cốc đựng m gam dung dịch chứa HNO3 và H2SO4. Hoà tan hết 3,64 gam kim loại M (có hoá trị không đổi) vào dung dịch trong cốc, thu được 2,1504 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí gồm NO2 và X, sau phản ứng khối lượng các chất trong cốc giảm 1,064 gam so với m. Kim loại M là A. Fe. B. Cu. C. Al. D. Zn. Câu 12: Cho a mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa b mol HNO3 (tỉ lệ a:b=16:61), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối nitrat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hoà tan là A. 2a. B. 3a. C. 0,75b. D. b. Câu 13: Lấy 16 gam hỗn hợp Mg và M (có cùng số mol) tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch X chứa 84 gam muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 (tỉ lệ 1:1 về số mol). Nếu lấy 22,4 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với 300 ml dung dịch H2SO4 1M thì thu được V lít khí (đktc). Giá trị của lớn nhất của V là? A. 8,96. B. 6,72. C. 12,544. D. 17,92. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2016) 2. Axit nitric tác dụng với hỗn hợp kim loại, oxit kim loại, muối ● Mức độ vận dụng a. Tính lượng chất Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Hòa tan 32 gam hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO31M (dư), thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc). Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là A. 1,2 gam. B. 1,88 gam. C. 2,52 gam. D. 3,2 gam. Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn m gam FeCO3 trong dung dịch HNO3, thu được 10,08 lít hỗn hợp 2 khí (đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 22. Giá trị của m là A. 23,2. B. 46,4. C. 34,8. D. 38,7. Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng dung dịch HNO3 dư, thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 81,55. B. 110,95. C. 115,85. D. 104,20. Bài tập vận dụng 18
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
Câu 1: Cho dung dịch HNO3 loãng tác dụng với m gam hỗn hợp Zn và ZnO tạo ra dung dịch có chứa 8 gam NH4NO3 và 132,3 gam Zn(NO3)2. Giá trị của m là A. 82,7. B. 50,3. C. 102,2. D. 51,1. Câu 2: Cho a gam hỗn hợp X gồm oxit FeO, CuO, Fe2O3 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ là 250 ml dung dịch HNO3 khi đun nóng nhẹ, thu được dung dịch Y và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO có tỉ khối so với hiđro là 20,143. Giá trị của a là A. 74,88 gam. B. 52,35 gam. C. 72,35 gam. D. 61,79 gam. Câu 3: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 35,5. B. 34,6. C. 49,09. D. 38,72. Câu 4: Hòa tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2, S bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư), thu được 53,76 lít NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là A. 16 gam. B. 9 gam. C. 8,2 gam. D. 10,7 gam. Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS và FeS2 trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư, thu được 0,48 mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi, được m gam hỗn hợp rắn Z. Giá trị của m là A. 11,650. B. 12,815. C. 15,145. D. 17,545 Ví dụ minh họa Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 28,8 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, tất cả khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi ở đktc đã tham gia vào quá trình trên là A. 100,8 lít. B. 10,08 lít. C. 50,4 lít. D. 5,04 lít. Ví dụ 5: Hòa tan hoàn toàn 3,84 gam Cu trong dung dịch HNO3 dư, thu được hỗn hợp khí X gồm NO2 và NO (không còn sản phẩm khử khác). Trộn X với V lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y tác dụng với H2O, thu được dung dịch Z, còn lại 0,25V lít O2 (đktc). Giá trị của V là A. 0,672. B. 0,896. C. 0,504. D. 0,784. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Ngọc Hiển – Cà Mau, năm 2016) Ví dụ 6: Hòa tan hoàn toàn 9,75 gam Zn trong lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và 1,12 lít NO (là khí duy nhất, đktc). Cô cạn X mang nung chất rắn đến khi khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 12,15. B. 28,35. C. 13,35. D. 23,55. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) Ví dụ 7: Trộn 0,54 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm, thu được hỗn hợp X. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích (đktc) khí NO và NO2 lần lượt là A. 0,224 lít và 0,672 lít. B. 0,672 lít và 0,224 lít. C. 2,24 lít và 6,72 lít. D. 6,72 lít và 2,24 lít. Ví dụ 8: Đốt cháy x mol Fe bởi oxi, thu được 5,04 gam hỗn hợp X gồm các oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO2. Tỉ khối của Y đối với H2 là 19. Giá trị của x là A. 0,06 mol. B. 0,065 mol. C. 0,07 mol. D. 0,075 mol. Bài tập vận dụng Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
19
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 3,84 gam Cu trong dung dịch HNO3 dư, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Trộn lượng NO trên với O2 dư, thu được hỗn hợp khí Y. Sục Y vào nước dư, thu được dung dịch Z và còn lại khí O2 duy nhất. Tổng thể tích O2 (đktc) đã phản ứng là A. 0,896 lít. B. 0,672 lít. C. 0,504 lít D. 0,784 lít. Câu 7: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư, tất cả lượng khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước cùng dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Cho biết thể tích khí O2 (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là 3,36 lít. Khối lượng m của Fe3O4 là A. 139,2 gam. B. 13,92 gam. C. 1,392 gam. D. 1392 gam. Câu 8: Cho hỗn hợp gồm 0,01 mol Al và 0,02 mol Mg tác dụng với 100 ml dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X gồm 3 kim loại, X tác dụng hoàn toàn với HNO3 đặc, dư thu được V lít NO2 (ở đktc và duy nhất). Giá trị của V là A. 1,232. B. 1,456. C. 1,904. D. 1,568. Câu 9: Trộn đều 10,8 gam Al với hỗn hợp Fe2O3, CuO, Cr2O3 rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí NO, NO2 có tỉ khối so với hiđro là 21. V có giá trị là A. 20,16 lít. B. 17,92 lít. C. 16,8 lít. D. 4,48 lít. Câu 10: Trộn đều 3,39 gam hỗn hợp Al, Fe3O4 và CuO (các chất có cùng số mol) rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 dư được V ml (ở đktc) hỗn hợp khí NO2 và NO theo tỉ lệ mol tương ứng là 1:1. Giá trị của V là A. 224. B. 560. C. 448. D. 336. Câu 11: Nung đến hoàn toàn 0,05 mol FeCO3 trong bình kín chứa 0,01 mol O2 thu được chất rắn X. Để hòa tan hết X bằng dung dịch HNO3 (đặc nóng) thì số mol HNO3 tối thiểu cần dùng là A. 0,14 mol. B. 0,15 mol. C. 0,16 mol. D. 0,18 mol. Câu 12: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32. Câu 13: Khi oxi hoá chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 12 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe dư. Hoà tan X vừa đủ bởi 200 ml dung dịch HNO3, thu được 2,24 lít NO duy nhất (đktc). Giá trị của m và nồng độ mol/lít của dung dịch HNO3 là A. 10,08 gam và 1,6M. B. 10,08 gam và 2M. C. 10,08 gam và 3,2M. D. 5,04 gam và 2M. b. Tìm chất Ví dụ minh họa Ví dụ 9: Cho 3,06 gam một oxit kim loại M2On (M có hóa trị không đổi) tan hết trong dung dịch HNO3. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 12,78 gam muối khan. Kim loại M là A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Ba. Ví dụ 10: Hòa tan 24 gam oxit cao nhất của một kim loại hóa trị III vào dung dịch HNO3. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 72,6 gam muối khan. Công thức của oxit là A. Al2O3. B. Fe2O3. C. Cr2O3. D. Fe3O4. Bài tập vận dụng Câu 14: Hòa tan 3,6 gam một oxit kim loại trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được dung dịch chứa 12,1 gam muối. Công thức hóa học của oxit là A. CuO. B. MgO. C. FeO. D. Fe2O3. Câu 15: Hòa tan 2,32 gam muối cacbonat trong dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được dung dịch chứa 4,84 gam muối. Công thức hóa học của muối là A. Na2CO3. B. K2CO3. C. BaCO3. D. FeCO3. Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 20
IV. Nhiệt phân muối nitrat ● Mức độ vận dụng Ví dụ minh họa 1. Tính lượng chất Ví dụ 1: Nhiệt phân m gam Mg(NO3)2 đến khối lượng không đổi, thu được 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc). Giá trị của m là A. 14,8. B. 29,6. C. 17,76. D. 15. Ví dụ 2: Nung 10 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 8,38 gam chất rắn và V lít (đktc) hỗn hợp khí. Giá trị của V là A. 0,336. B. 0,672. C. 0,84. D. 0,784. Ví dụ 3: Đem nung một lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian, làm nguội, cân lại thấy khối lượng giảm 0,54 gam. Khối lượng Cu(NO3)2 bị nhiệt phân là A. 0,5 gam. B. 0,49 gam. C. 9,4 gam. D. 0,94 gam. Ví dụ 4: Nung nóng 66,2 gam Pb(NO3)2 một thời gian, thu được 55,4 gam chất rắn. Hiệu suất phản ứng phân huỷ là A. 25%. B. 40%. C. 27,5%. D. 50%. Ví dụ 5: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Ví dụ 6: Nung 24 gam hỗn hợp Al và Al(NO3)3 trong không khí, thu được chất rắn duy nhất nặng 10,2 gam. Thể tích khí (đktc) chứa nitơ thoát ra là A. 1,68 lít. B. 3 lít. C. 6,72 lít. D. 15,12 lít. Ví dụ 7: Nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước dư, thấy có 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ (lượng O2 hoà tan không đáng kể). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 8,6 gam. B. 18,8 gam. C. 28,2 gam. D. 4,4 gam. Ví dụ 8: Nhiệt phân hoàn toàn 34,6 gam hỗn hợp muối bạc nitrat và đồng nitrat, thu được chất rắn X. Cho X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được 448 ml khí NO (đktc) duy nhất. Phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu là A. 73% và 26,934%. B. 72,245% và 27,755%. C. 68,432 và 31,568%. D. 70,52% và 29,48%. Ví dụ 9: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 8,60 gam. B. 20,50 gam. C. 11,28 gam. D. 9,40 gam. Ví dụ 10: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp 2 muối KNO3 và Fe(NO3)2 sau phản ứng thu được hỗn hợp X gồm 2 khí có tỉ khối so với H2 là 21,6. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 là A. 60%. B. 40%. C. 78,09%. D. 34,3%. Ví dụ 11: Hỗn hợp X gồm NaNO3, Fe(NO3)2 và Mg(NO3)2 trong đó số mol Mg(NO3)2 bằng hai lần số mol Fe(NO3)2. Nung nóng m gam X (trong đi ều ki ện không có oxi) để phản ứng xả y ra hoàn toàn, thu đượ c hỗn hợ p khí Y. Hấp thụ toàn bộ Y vào nước thu được 1,2 lít dung dịch Z (chỉ chứa một chất tan duy nhất) có pH = 1. Giá trị của m là A. 28,96. B. 12,130. C. 10,37. D. 21,25. (Đề thi khảo sát chuyên môn giáo viên tỉnh Phú Thọ, năm 2017) Bài tập vận dụng Câu 1: Nhiệt phân hoàn toàn 17 gam NaNO3, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
21
A. 2,24. B. 1,12 . C. 3,36. D. 4,48. Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn 22,2 gam Mg(NO3)2, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 1,68. B. 6,72. C. 8,4. D. 10,8. Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn m gam Cu(NO3)2, thu được 0,56 lít hỗn hợp khí X (đktc) và chất rắn Y. Giá trị của m là A. 4. B. 2. C. 9,4. D. 1,88. Câu 4: Nhiệt phân hoàn toàn 22,2 gam Mg(NO3)2. Khí thu được có tỉ khối so với oxi bằng A. 1,3. B. 1,35. C. 1,5. D. 2. Câu 5: Đem nung nóng m gam Cu(NO3)2 một thời gian, để nguội, đem cân lại thấy khối lượng giảm 54 gam. Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Giá trị m là A. 117,5 gam. B. 49 gam. C. 94 gam. D. 98 gam. Câu 6: Đem nung nóng m gam Cu(NO3)2 một thời gian rồi dừng lại, làm nguội và đem cân, thấy khối lượng giảm 0,81 gam so với ban đầu. Khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là A. 2,82 gam. B. 14,1 gam. C. 0,705 gam. D. 1,41 gam. Câu 7: Nhiệt phân hoàn toàn m gam muối Cu(NO3)2, thu được chất rắn có khối lượng bằng (m-1,08) gam. Giá trị của m là A. 1,88. B. 1,89. C. 1,80. D. 1,08. Câu 8: Nhiệt phân 18,8 gam Cu(NO3)2 một thời gian, thu được 12,32 gam chất rắn. Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là A. 40%. B. 60%. C. 80%. D. 50%. Câu 9: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X? A. 10,56 gam. B. 7,68 gam. C. 3,36 gam. D. 6,72 gam. Câu 10: Nung 10,65 gam Al(NO3)3, sau một thời gian đem cân lại thấy còn 7,41 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng Al(NO3)3 bị phân hủy là A. 7%. B. 30,42%. C. 40%. D. 69,57%. Câu 11: Nung m gam muối Cu(NO3)2. Sau một thời gian khối lượng chất rắn thu được là 228 gam và đã giảm 54 gam so với khối lượng ban đầu. Số mol O2 thoát ra và hiệu suất phản ứng phân hủy là A. 0,75 mol và 52,63%. B. 1,425 mol và 33,33%. C. 0,25 mol và 33,33%. D. 0,435 mol và 29%. Câu 12: Nung nóng m gam Cu(NO3)2 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí NO2 và O2. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí đó bằng nước, thu được 2 lít dung dịch có pH = 1,0. Giá trị của m là A. 9,4 gam. B. 14,1 gam. C. 15,04 gam. D. 18,8 gam. Câu 13: Nung 9,4 gam Cu(NO3)2 sau phản ứng thu được 7,24 gam chất rắn. Hấp thụ toàn bộ khí thoát ra vào nước thu được 0,4 lít dung dịch có pH là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 14: Nhiệt phân hoàn toàn một lượng AgNO3, thu được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn khí Y vào một lượng dư H2O, thu được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, X chỉ tan một phần và thoát khí NO (sản phẩm duy nhất). Phần trăm khối lượng X đã phản ứng là A. 75%. B. 25%. C. 70%. D. 60%. Câu 15: Nung hoàn toàn 54,2 gam hỗn hợp NaNO3 và KNO3, thu được 6,72 lít (đktc) khí X. Phần trăm khối lượng của NaNO3 trong hỗn hợp ban đầu là A. 62,73%. B. 37,26%. C. 45,52%. D. 54,48%.
22
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
Câu 16: Nung nóng 34,6 gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và Cu trong bình kín đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Để hòa tan hết Y cần vừa đủ 500 ml dung dịch H2SO4 loãng 0,5M. Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp là A. 18,8 gam. B. 23,5 gam. C. 28,2 gam. D. 14,1 gam. Câu 17: Nung m gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 trong bình kín không chứa không khí, sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y và 10,64 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng còn lại 16,2 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 44,3. B. 52,8 . C. 47,12. D. 52,5. Câu 18: Nung m gam hỗn hợp X gồm Zn(NO3)2 và NaNO3 ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn, thu được 8,96 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Cho khí hấp thụ vào nước thu được 2 lít dung dịch Z và còn lại thoát ra 3,36 lít khí (đktc). pH của dung dịch Z là A. pH = 0. B. pH = 1. C. pH = 2. D. pH =3. Câu 19: Nhiệt phân hoàn toàn 5,24 gam hỗn hợp Cu(NO3)2 và Mg(NO3)2 đến khối lượng không đổi, sau phản ứng phần chất rắn giảm 3,24 gam. Thành phần phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là A. 50% và 50%. B. 47,34% và 52,66%. C. 71,76% và 28,24%. D. 60% và 40%. Câu 20: Nhiệt phân hoàn toàn 31,65 gam hỗn hợp gồm NaNO3 và Zn(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 20,3077. Khối lượng Zn(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 8,5 gam. B. 18,9 gam. C. 12,75 gam. D. 31,65 gam. Câu 21: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp muối KNO3 và Fe(NO3)2, thu được 12,32 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 232/11. Giá trị của m là A. 56,2. B. 28,9. C. 28,1. D. 34,6. Câu 22: Hỗn hợp X gồm KNO3, Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 trong đó số mol Cu(NO3)2 bằng hai lần số mol Fe(NO3)2. Nung nóng m gam X (trong đi ều ki ện không có oxi) để phản ứng xả y ra hoàn toàn, thu đượ c hỗn hợ p khí Y. Hấp thụ toàn bộ Y vào nước thu được 1,8 lít dung dịch Z (chỉ chứa một chất tan duy nhất) có pH = 1. Giá trị của m là A. 28,96. B. 12,130. C. 18,195. D. 21,25. 2. Tìm chất ● Mức độ vận dụng Ví dụ minh họa Ví dụ 12: Nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam muối nitrat của một kim loại hóa trị II, thu được 8 gam chất rắn. Kim loại đó là A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg. Ví dụ 13: Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam một muối nitrat kim loại thu được 4 gam oxit rắn. Công thức muối đã dùng là A. Fe(NO3)3. B. Cu(NO3)2. C. Al(NO3)3. D. NaNO3. Ví dụ 14: Nhiệt phân hoàn toàn R(NO3)2, thu được 8 gam oxit kim loại và 5,04 lít hỗn hợp khí X (NO2 và O2). Khối lượng của hỗn hợp khí X là 10 gam. Công thức của muối X là A. Fe(NO3)2. B. Mg(NO3)2. C. Cu(NO3)2. D. Zn(NO3)2. Bài tập vận dụng Câu 23: Tiến hành nung 6,06 gam muối nitrat của một kim loại kiềm, thu được 5,1 gam muối nitrit. Kí hiệu hóa học của kim loại kiềm là A. Na. B. K. C. Cs. D. Rb. Câu 24: Nhiệt phân hoàn toàn 1,88 gam một muối nitrat của kim loại hoá trị II, thấy thoát ra 0,56 lít hỗn hợp khí (đktc). Công thức của muối là Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 23
A. Zn(NO3)2. B. Fe(NO3)2. C. Ni(NO3)2. D. Cu(NO3)2. Câu 25: Nhiệt phân hoàn toàn 18,9 gam muối nitrat của một kim loại hóa trị II, thu được 5,6 lít hỗn hợp khí ở đktc. Kim loại đó là A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg. Câu 26: Nhiệt phân hoàn toàn 29,6 gam một muối nitrat kim loại, sau phản ứng, thu được 8 gam oxit kim loại. Công thức của muối nitrat là A. Cu(NO3)2. B. Fe(NO3)2. C. Pb(NO3)2. D. Mg(NO3)2. Câu 27: Nhiệt phân hoàn toàn 41,125 gam muối nitrat của kim loại R, thu được 17,5 gam chất rắn. Công thức của muối nitrat đem nhiệt phân là A. Al(NO3)3. B. Cu(NO3)2. C. AgNO3. D. KNO3. V. Phot pho và axit photphoric ● Mức độ vận dụng Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Trộn 50 ml dung dịch H3PO4 1M với V ml dung dịch KOH 1M, thu được muối trung hòa. Giá trị của V là A. 200 ml. B. 170 ml. C. 150 ml. D. 300 ml. Ví dụ 2: Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 1M. Muối thu được sau phản ứng là A. NaH2PO4. B. NaH2PO4 và Na2HPO4. C. Na2HPO4 và Na3PO4. D. Na3PO4. Ví dụ 3: Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch có chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có chứa các chất A. K3PO4, K2HPO4. B. K2HPO4 và KH2PO4. C. K3PO4 và KOH. D. H3PO4 và KH2PO4. Ví dụ 4: Hòa tan 14,2 gam P2O5 vào m gam dung dịch H3PO4 35%, thu được dung dịch H3PO4 có nồng độ là 50%. Giá trị của m là A. 17,99 gam. B. 47,3 gam. C. 83,3 gam. D. 58,26 gam. Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho bằng oxi dư rồi cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch NaOH 32%, thu được muối Na2HPO4. Giá trị của m là A. 25. B. 50. C. 75. D. 100. Ví dụ 6: Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch thì khối lượng từng muối khan thu được là A. 50 gam Na3PO4. B. 49,2 gam NaH2PO4 và 14,2 gam Na3PO4. C. 15 gam NaH2PO4. D. 14,2 gam Na2HPO4 và 49,2 gam Na3PO4. Ví dụ 7: Cho 100 ml dung dịch NaOH 4M tác dụng với 100 ml dung dịch H3PO4 aM, thu được 25,95 gam hai muối. Giá trị của a là A. 1. B. 1,75. C. 1,25. D. 1,5. (Đề thi khảo sát chuyên môn giáo viên tỉnh Phú Thọ, năm 2017) Bài tập vận dụng Câu 1: Cho 150 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M. Sau phản ứng, trong dung dịch chứa các muối A. KH2PO4 và K2HPO4. B. KH2PO4 và K3PO4. C. K2HPO4 và K3PO4. D. KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4. 24
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
Câu 2: Cho 2 mol axit H3PO4 tác dụng với dung dịch chứa 5 mol NaOH, sau phản ứng thu được muối nào? A. NaH2PO4 và Na2HPO4. B. Na2HPO4 và Na3PO4. C. Na3PO4, NaH2PO4 và NaH2PO4. D. Na3PO4. Câu 3: Cho 2 dung dịch: X chứa V1 lít dung dịch NaOH 1M; Y chứa V2 lít dung dịch H3PO4 1M. Trộn V lẫn dung dịch X với dung dịch Y để thu được hai muối NaH2PO4 và Na2HPO4 thì tỉ lệ thể tích 1 trong V2 khoảng xác định là V V V V A. 1 < 1 < 2. B. 2 < 1 < 3. C. 1 < 1. D. 1 > 3. V2 V2 V2 V2 Câu 4: Cho 14,2 gam P2O5 vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 2M, thu được dung dịch X. Các anion có mặt trong dung dịch X là A. PO43- và OH-. B. H2PO4- và HPO42-. 23C. HPO4 và PO4 . D. H2PO4- và PO43-. Câu 5: Cho 1,32 gam (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được một sản phẩm khí. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí trên vào dung dịch chứa 3,92 gam H3PO4. Muối thu được là A. NH4H2PO4. B. (NH4)2HPO4. C. (NH4)3PO4. D. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. Câu 6: Từ 6,2 kg photpho điều chế được bao nhiêu lít dung dịch H3PO4 2M (hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 80%) A. 100 lít. B. 80 lít. C. 40 lít. D. 64 lít. (Đề thi tuyển sinh Đại Học khối A, năm 2014) Câu 7: Biết thành phần phần trăm về khối lượng P trong tinh thể Na2HPO4.nH2O là 8,659%. Số phân tử nước trong tinh thể là A. 9. B. 10. C. 11. D. 12. Câu 8: Khối lượng quặng photphorit chứa 65% Ca3(PO4)2 cần lấy để điều chế 150 kg photpho là (có 3% P hao hụt trong quá trình sản xuất). A. 1,189 tấn. B. 0,2 tấn. C. 0,5 tấn. D. 2,27 tấn. (Đề thi tuyển sinh Đại Học khối A, năm 2008) Câu 9: Hòa tan 142 gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 24,5%. Nồng độ phần trăm của H3PO4 trong dung dịch thu được là A. 49,61%. B. 56,32%. C. 48,86%. D. 68,75%. Câu 10: Cần hòa tan bao nhiêu gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 15% để thu được dung dịch H3PO4 30%? A. 73,1 gam. B. 69,44 gam. C. 107,14 gam. D. 58,26 gam. Câu 11: Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, muối thu được có khối lượng là A. 14,2 gam. B. 15,8 gam. C.16,4 gam. D.11,9 gam. Câu 12: Thêm 150 ml dung dịch KOH 2M vào 120 ml dung dịch H3PO4 1M. Khối lượng các muối thu được trong dung dịch là A. 10,44 gam KH2PO4; 8,5 gam K3PO4. B. 10,44 gam K2HPO4; 12,72 gam K3PO4. C. 10,44 gam K2HPO4; 13,5 gam KH2PO4. D. 13,5 gam KH2PO4; 14,2 gam K3PO4. Câu 13: Đổ dung dịch chứa 11,76 gam H3PO4 vào dung dịch chứa 16,8 gam KOH. Khối lượng muối thu được là A. 10,44 gam KH2PO4 và 8,5 gam K3PO4. Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 25
B. 10,44 gam K2HPO4 và 12,72 gam K3PO4. C. 10,24 gam K2HPO4 và 13,5 gam KH2PO4. D. 10,2 gam K2HPO4, 13,5 gam KH2PO4 và 8,5 gam K3PO4. Câu 14: Cho 14,2 gam P2O5 vào 200 gam dung dịch NaOH 8%, thu được dung dịch X. Muối thu được và nồng độ phần trăm tương ứng là A. NaH2PO4 11,2%. B. Na3PO4 và 7,66%. D. Na2HPO4 và NaH2PO4 đều 7,66%. C. Na2HPO4 và 13,26%. Câu 15: Cho 200 ml dung dịch NaOH xM tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 1,75M, thu được dung dịch chứa 51,9 gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của x là A. 2,5. B. 4. C. 3. D. 3,5. Câu 16: Từ quặng photphorit, có thể điều chế axit photphoric theo sơ đồ sau:
Q uÆng photphorit
SiO 2, C lß ®iÖn
P
O 2, t
o
P 2O 5
H 2O
H 3 PO 4
Biết hiệu suất chung của quá trình là 90%. Để điều chế được 1 tấn dung dịch H3PO4 49%, cần khối lượng quặng photphorit chứa 73% Ca3(PO4)2 là A. 1,18 tấn. B. 1,81 tấn. C. 1,23 tấn. D. 1,32 tấn.
● Mức độ vận dụng cao Ví dụ 8: Cho m gam P2O5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được 3m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 21,30 B. 8,52 C. 12,78 D. 7,81 (Đề thi tuyển sinh Đại Học khối B, năm 2014) ● Mức độ vận dụng cao Câu 17: Cho m gam P2O5 vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,3M và KOH 0,3M đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận X, thu được 42,5 gam hỗn hợp bốn muối khan. Giá trị của m là A. 35,5. B. 19,88. C. 22,72 gam. D. 17,75. (Đề thi khảo sát chuyên môn giáo viên tỉnh Phú Thọ, năm 2017) Câu 18: Cho 15,62 gam P2O5 vào 400 ml dung dịch NaOH nồng độ aM, thu được dung dịch có tổng khối lượng các chất tan bằng 24,2 gam. Giá trị của a là A. 0,2. B. 0,35. C. 0,25. D. 0,3. 15,62 = 0,11 mol; n NaOH = 0,4a mol 142 + Ta coù: P2 O5 + NaOH ⇔ H3 PO4 + NaOH → chaá t tan + HOH 0,4a mol + nP O = 2
5
0,22 mol
• TH1: n HOH = n NaOH + BTKL : 0,22.98 + 0,4a.40 = 24,2 + 0,4a.18 ⇒ a = 0,3 ⇒ n NaOH = 0,12 < 3n H PO ⇒ OH − heá t, H + dö : thoû a maõ n. 3
• TH2 : n HOH =
n H PO 3
4
=
4
3
0,22 3
0,22 .18 ⇒ a = 0,2475. 3 ⇒ OH − heá t, H + dö : khoâ ng thoû a maõ n.
+ BTKL : 0,22.98 + 0,4a.40 = 24,2 + ⇒ n NaOH = 0,99 < 3n H PO 3
26
4
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
Câu 19: Cho m gam NaOH vào dung dịch chứa 0,04 mol H3PO4, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 1,22m gam chất rắn khan. Giá trị m là A. 2,0. B. 4,0. C. 6,0. D. 8,0. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa, năm 2016) Na+ : 0,025m 3− • TH1: NaOH + H PO → PO : 0,04 4 + HOH 3 4 m 0,025m + 0,04 = 0,025m − H : (0,04.3 0,025m) 40 dd Y chöùa 1,22m gam chaát tan
BTNT P ⇒ n PO 3− trong Y 4 BTNT Na ⇒ n Na+ trong Y + ⇒ 0,025m.23 + 0,04.95 + (0,12 − 0,025m) = 1,22m − BT OH ⇒ n HOH + BT H ⇒ n H+ trong Y ⇒ m = 5,85 ⇒ n NaOH = 0,14625 > 3n H PO ⇒ OH − dö : khoâ ng thoû a maõ n. 3
4
Na+ : 0,025m 3− • TH2 : NaOH PO 4 → PO4 : 0,04 + HOH + H 3 0,12 m − 0,04 = 0,025m OH : (0,025m − 0,12) 40 dd Y chöùa 1,22m gam chaát tan
Câu 1: Trong phân bón hóa học, hàm lượng đạm, lân, kali được tính theo N, P2O5, K2O. Tính khối lượng N có trong 1 kg NH4NO3; K2O có trong 1 kg K2SO4; P2O5 có trong 1 kg Ca(H2PO4)2. A. 0,35 kg N; 0,54 kg K2O; 0,48 kg P2O5. B. 0,35 kg N; 0,27 kg K2O; 0,607 kg P2O5. C. 0,35 kg N; 0,54 kg K2O; 0,607 kg P2O5. D. 0,7 kg N; 0,54 kg K2O; 0,48 kg P2O5. Câu 2: Khối lượng dung dịch H2SO4 64,43% dùng để điều chế được 500 kg supephotphat kép là A. 677 kg. B. 700 kg. C. 650 kg. D. 720 kg. Câu 3: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P2O5. Vậy phần trăm khối lượng Ca(H2PO4)2 trong phân bón đó là A. 78,56%. B. 56,94%. C. 65,92%. D. 75,83%. Câu 4: Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là A. 48,52%. B. 42,25%. C. 39,76%. D. 45,75%. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2010) Câu 5: Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất không chứa kali) được sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali đó là A. 95,51%. B. 65,75%. B. 87,18%. D. 88,52%. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2012)
BTNT P ⇒ n PO 3− trong Y 4 BTNT Na ⇒ n Na+ trong Y + ⇒ 0,025m.23 + 0,04.95 + 17.(0,025m − 0,12) = 1,22m + BT H ⇒ n HOH − BT OH ⇒ n OH− trong Y ⇒ m = 8 ⇒ n NaOH = 0,2 > 3n H PO ⇒ OH − dö : thoû a maõ n. 3
4
VI. Phân bón hóa học ● Mức độ vận dụng Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Phân đạm urê thường chứa 46% N. Khối lượng ure đủ cung cấp 70 kg N là A. 152,2 kg. B. 145,5 kg. C. 160,9 kg. D. 200,0 kg. Ví dụ 2: Người ta điều chế supephotphat đơn từ một loại bột quặng có chứa 73% Ca3(PO4)2, 26% CaCO3 và 1% SiO2. Khối lượng dung dịch H2SO4 65% đủ để tác dụng với 100 kg bột quặng là A. 100 kg. B. 110,2 kg. C. 120 kg. D. 150 kg. Ví dụ 3: Một mẫu supephotphat đơn khối lượng 15,55 gam chứa 35,43% Ca(H2PO4)2 còn lại là CaSO4. Hàm lượng phần trăm P2O5 trong mẫu supephophat đơn trên là A. 21,68%. B. 61,20%. C. 16%. D. 21,50%. Ví dụ 4: Cho một loại phân lân chứa 80% khối lượng là Ca(H2PO4)2 còn lại là tạp chất trơ. Độ dinh dưỡng của phân lân này là A. 48,55%. B. 35,35%. C. 60,34%. D. 18,47%. Ví dụ 5: Phân kali clorua sản xuất từ quặng xinvinit (chứa NaCl và KCl) thường chỉ ứng với 50% K2O. Hàm lượng phần trăm của KCl trong phân bón đó là A. 79,26%. B. 75,5%. C. 79,4%. D. 47,55%. Bài tập vận dụng Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
27
28
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
C. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM I. Cacbon ● Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 1: Các nguyên tử thuộc nhóm IVA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là A. ns2np2. B. ns2np3. C. ns2np4. D. ns2np5. Câu 2: Kim cương và than chì là các dạng A. đồng hình của cacbon. B. đồng vị của cacbon. C. thù hình của cacbon. D. đồng phân của cacbon. Câu 3: Kim cương và than chì được gọi là 2 dạng thù hình của cacbon vì B. đều là đơn chất của nguyên tố cacbon. A. có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau. C. có tính chất vật lí tương tự nhau. D. có tính chất hóa học tương tự nhau. Câu 4: Câu nào đúng trong các câu sau đây? A. Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt, không màu, dẫn điện. B. Than chì mềm do có cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu. C. Than gỗ, than xương chỉ có khả năng hấp thụ các chất khí. D. Trong các hợp chất của cacbon, nguyên tố cacbon chỉ có các số oxi hoá -4 và +4. Câu 5: Trong các phản ứng hóa học cacbon thể hiện tính A. tính khử. B. tính oxi hóa. C. vừa khử vừa oxi hóa. D. không thể hiện tính khử và oxi hóa. Câu 6: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng o
o
t A. C + O2 → CO2.
t B. C + 2CuO → 2Cu + CO2.
o
t C. 3C + 4Al → Al4C3. Câu 7: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng o
o
t D. C + H2O → CO + H2.
o
t A. 2C + Ca → CaC2.
t C. C + 2H2 → CH4.
o
o
t t B. C + CO2 → 2CO. D. 3C + 4Al → Al4C3. Câu 8: Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi, độc). X là khí nào sau đây? B. CO. C. SO2. D. NO2. A. CO2. (Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2015) o
t Câu 9: Cho phản ứng: C + HNO3 ñaë c → X ↑ +Y ↑ +H2O
Các chất X và Y là A. CO và NO. B. CO2 và NO2. C. CO2 và NO. D. CO và NO2. Câu 10: Cho hơi nước qua cacbon nóng đỏ thu được khí A. CO2 và H2. B. CO và H2. C. CO và CO2. D. CO, CO2 và H2. Câu 11: Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Na2O, NaOH, HCl. C. Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3. B. Al, HNO3 đặc, KClO3. D. NH4Cl, KOH, AgNO3. Câu 12: Loại than nào dùng làm chất độn khi lưu hóa cao su, sản xuất mực in, xi đánh dày? A. Than chì. B. Than cốc. C. Than gỗ. D. Than muội. Câu 13: Loại than nào sau đây không có trong tự nhiên? D. Than cốc. A. Than chì. B. Than antraxit. C. Than nâu. Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
1
Câu 14: Để phòng bị nhiễm độc người ta sử dụng mặt nạ phòng độc chứa những hóa chất nào? A. CuO và MnO2. B. CuO và MgO. C. CuO và CaO. D. Than hoạt tính. Câu 15: Tủ lạnh dùng lâu sẽ có mùi hôi, có thể cho vào tủ lạnh một ít cục than hoa để khử mùi hôi này. Đó là vì: A. Than hoa có thể hấp phụ mùi hôi. B. Than hoa tác dụng với mùi hôi để biến thành chất khác. C. Than hoa sinh ra chất hấp phụ mùi hôi. D. Than hoa tạo ra mùi khác để át mùi hôi. ● Mức độ vận dụng Câu 16: Cacbon phản ứng được với nhóm chất nào dưới đây? A. Fe2O3, CaO, CO2, HNO3 đặc, H2SO4 đặc. B. CO2, Al2O3, Ca, CaO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc. C. Fe2O3, MgO, CO, HNO3, H2SO4 đặc. D. CO2, H2O lạnh, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, CaO. Câu 17: Cho các phát biểu sau: (1) Cacbon nằm ở ô thứ 6, nhóm IVA, chu kì 2 của bảng tuần hoàn. (2) Cấu hình electron của nguyên tử cacbon là 1s2 2s2 2p2. (3) Cacbon là nguyên tử kim loại. (4) Nguyên tử cacbon có thể tạo được tối đa 4 liên kết cộng hoá trị với các nguyên tử khác. Ngoài ra, trong một số hợp chất nguyên tử cacbon còn có cộng hoá trị hai. (5) Các số oxi hoá của cacbon là -4, 0, +2 và +4. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 18: Cho các chất: (1) O2; (2) CO2; (3) H2; (4) Fe2O3; (5) SiO2; (6) HCl; (7) CaO; (8) H2SO4 đặc; (9) HNO3; (10) H2O; (11) KMnO4. Cacbon có thể phản ứng trực tiếp được với bao nhiêu chất? D. 10. A. 12. B. 9. C. 11. Câu 19: Cho các phát biểu sau: (1) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thuỷ tinh, làm bột mài. (2) Than chì được dùng làm điện cực, làm nồi để nấu chảy các hợp kim chịu nhiệt, chế chất bôi trơn, làm bút chì đen. (3) Than cốc được dùng làm chất khử trong luyện kim, để luyện kim loại từ quặng. (4) Than gỗ được dùng để chế thuốc súng đen, thuốc pháo, ... Loại than có khả năng hấp phụ mạnh được gọi là than hoạt tính. Than hoạt tính được dùng trong mặt nạ phòng độc và trong công nghiệp hoá chất. (5) Than muội được dùng làm chất độn trong cao su, để sản xuất mực in, xi đánh giầy, ... Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 20: Cho các phát biểu sau: (1) Kim cương nhân tạo được điều chế từ than chì, bằng cách nung than chì ở 3000 oC, dưới áp suất 70 đến 100 nghìn atmotphe. (2) Than chì nhân tạo được điều chế bằng cách nung than cốc ở 2500 - 3000 oC trong lò điện, không có mặt không khí. (3) Than cốc được điều chế bằng cách nung than mỡ ở 1000 - 1250 oC trong lò điện, không có mặt không khí. 2
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
(4) Than mỏ được khai thác trực tiếp từ các vỉa than nằm ở các độ sâu khác nhau dưới mặt đất. (5) Than gỗ được tạo nên khi đốt gỗ trong điều kiện thiếu không khí.
o
t A. 2C + O2 → 2CO2. o
(6) Than muội được tạo nên khi nhiệt phân metan có chất xúc tác: CH4 → C + 2H2. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. II. Hợp chất của cacbon 1. Cacbon monooxit ● Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 1: Để phòng nhiễm độc CO, là khí không màu, không mùi, rất độc người ta dùng mặt nạ phòng độc có chứa A. đồng(II) oxit và mangan oxit. B. đồng(II) oxit và magie oxit. C. đồng(II) oxit và than hoạt tính. D. than hoạt tính. Câu 2: Chọn câu phát biểu đúng: B. CO là oxit trung tính. A. CO là oxit axit. C. CO là oxit bazơ. D. CO là oxit lưỡng tính. Câu 3: Điều nào sau đây không đúng cho phản ứng của CO với O2? A. Phản ứng thu nhiệt. C. Phản ứng kèm theo sự giảm thể tích. B. Phản ứng tỏa nhiệt. D. Phản ứng không xảy ra ở điều kiện thường. Câu 4: Khí CO có thể khử được cặp chất A. Fe2O3, CuO. B. MgO, Al2O3. C. CaO, SiO2. D. ZnO, Al2O3. Câu 5: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai? 0
t A. CO + FeO → CO2 + Fe. 0
0
t B. CO + CuO → CO2 + Cu. 0
t t C. 3CO + Al2O3 → 2Al + 3CO2. D. 2CO + O2 → 2CO2. (Đề thi khảo sát chuyên môn giáo viên tỉnh Phú Thọ, năm 2017) Câu 6: Khi cho khí CO dư đi qua hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4, Al2O3 và MgO, sau phản ứng chất rắn thu được gồm: A. Al và Cu. B. Cu, Al và Mg. C. Cu, Fe, Al2O3 và MgO. D. Cu, Fe, Al và MgO. Câu 7: Cho hỗn hợp gồm CuO, MgO, PbO và Al2O3 qua than nung nóng dư, thu được hỗn hợp rắn X. Chất rắn X gồm: A. Cu, Al, MgO và Pb. B. Pb, Cu, Al và Al. C. Cu, Pb, MgO và Al2O3. D. Al, Pb, Mg và CuO. Câu 8: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp gồm: Al2O3, CuO, MgO, và Fe2O3 (nung nóng). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn là A. Al2O3, Cu, MgO, Fe. B. Al, Fe, Cu, Mg. C. Al2O3, Cu, Mg, Fe. D. Al2O3, Cu, MgO, Fe2O3. (Đề thi khảo sát chuyên môn giáo viên tỉnh Phú Thọ, năm 2017) Câu 9: Dẫn luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3, ZnO nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất rắn thu được là A. Al2O3, Cu, MgO, Fe, Zn. B. Al, Fe, Cu, Mg, Zn. C. Al2O3, Cu, Fe, Mg, Zn. D. Al2O3, Fe2O3, CuO, MgO, Zn. Câu 10: Trong phòng thí nghiệm, khí CO được điều chế bằng phản ứng
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
3
o
t B. C + H2O → CO + H2. o
H2SO4 , t t C. HCOOH → CO + H2O. D. 2CH4 + 3O2 → 2CO + 4H2O. Câu 11: Thành phần chính của khí than ướt là A. CO, CO2, H2, N2. B. CH4, CO2, H2, N2. C. CO, CO2, H2, NO2. D. CO, CO2, NH3, N2. Câu 12: Thành phần chính của khí than than khô là A. CO, CO2, N2. B. CH4, CO, CO2, N2. C. CO, CO2, H2, NO2. D. CO, CO2, NH3, N2. Câu 13: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al2O3 và FeO, nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Số oxit kim loại trong Y là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017) Câu 14: Cho các phát biểu sau: (1) Cacbon monooxit là chất khí không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước, rất bền với nhiệt. (2) Khí CO rất độc. Khi thở phải khí CO, nó kết hợp với chất hêmôglôbin (hồng cầu) trong máu thành một hợp chất bền, làm cho hêmôglôbin mất tác dụng vận chuyển oxi từ phổi đến các tế bào. (3) Cacbon monooxit là oxit trung tính và có tính khử mạnh. (4) Khí than ướt chứa trung bình khoảng 44% CO, khí than khô chứa trung bình khoảng 30% CO. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. 2. Cacbon đioxit ● Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 15: Oxit cao nhất của cacbon có công thức là A. CO. B. C2O3. C. CO2. D. C2O4. Câu 16: Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày? A. N2. B. CO. C. CH4. D. CO2. (Đề thi tuyển sinh Đại Học khối A, năm 2014) Câu 17: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, N2 và H2 qua dung dịch NaOH. Khí bị hấp thụ là B. CO2. C. N2. D. O2. A. H2. Câu 18: Khí N2 có lẫn khí CO2, có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ CO2? B. Nước vôi trong. A. Nước brom. C. Dung dịch thuốc tím. D. Nước clo. Câu 19: Để loại khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO, ta dùng phương pháp nào sau đây? A. Cho qua dung dịch HCl. B. Cho qua dung dịch H2O. C. Cho qua dung dịch Ca(OH)2. D. Cho hỗn hợp qua Na2CO3. Câu 20: Để loại bỏ khí SO2 có lẫn khí CO2, có thể dùng hóa chất nào sau đây? A. Nước vôi trong. B. Đồng(II) oxit. C. Nước brom. D. Dung dịch natri hiđroxit. Câu 21: CO2 không cháy và không duy trì sự cháy nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây? A. Đám cháy do xăng, dầu. B. Đám cháy nhà cửa, quần áo. C. Đám cháy do magie hoặc nhôm. D. Đám cháy do khí gas. Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 4
Câu 22: Khí CO2 không thể dập tắt đám cháy chất nào sau đây? A. Magie (nhôm, canxi,...). B. Cacbon. C. Photpho. D. Metan. Câu 23: Khi xét về khí cacbon đioxit, điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí. B. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính. C. Chất khí không độc, nhưng không duy trì sự sống. D. Chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại. Câu 24: Cho 0,1 mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Chất tan trong dung dịch thu được là A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. NaHCO3 và Na2CO3. D. Na2CO3 và NaOH dư. Câu 25: Cho CO2 hấp thụ vào dung dịch NaOH, thu được dung dịch X. Biết X vừa tác dụng với CaCl2 vừa tác dụng với KOH, vậy trong dung dịch X chứa A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. NaHCO3 và Na2CO3. D. Na2CO3 và NaOH. Câu 26: Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO2 vào dung dịch chứa b mol NaOH, thu được hỗn hợp hai muối. Quan hệ giữa a và b là A. a ≤ b < 2a. B. a < 2b. C. a < b < 2a. D. a = 2b. Câu 27: Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)2, thu được hỗn hợp 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2. Quan hệ giữa a và b là A. a > b. B. a < b. C. b < a < 2b. D. a = b. Câu 28: Khi cho dư khí CO2 vào dung dịch chứa kết tủa canxi cacbonat, thấy kết tủa tan hết. Tổng hệ số tỉ lượng (hệ số cân bằng) trong phương trình phản ứng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 29: Trong phòng thí nghiệm CO2 được điều chế bằng cách A. nung CaCO3. B. cho CaCO3 tác dụng HCl. C. cho C tác dụng O2. D. cho C tác dụng với H2SO4 đặc. Câu 30: Khí CO2 điều chế trong phòng thí nghiệm thường có lẫn khí HCl. Để loại bỏ HCl ra khỏi hỗn hợp ta dùng A. Dung dịch NaHCO3 bão hòa. B. Dung dịch Na2CO3 bão hòa. C. Dung dịch NaOH đặc. D. Dung dịch H2SO4 đặc. Câu 31: Khí CO2 điều chế trong phòng thí nghiệm thường lẫn khí HCl và hơi nước. Để loại bỏ HCl và hơi nước ra khỏi hỗn hợp, ta dùng A. Dung dịch NaOH đặc. B. Dung dịch NaHCO3 bão hoà và dung dịch H2SO4 đặc. C. Dung dịch H2SO4 đặc. D. Dung dịch Na2CO3 bão hoà và dung dịch H2SO4 đặc. Câu 32: Để tách CO2 ra khỏi hỗn hợp gồm CO2, HCl và hơi nước, có thể cho hỗn hợp lần lượt qua các bình đựng A. NaOH và H2SO4 đặc. B. Na2CO3 và P2O5. C. H2SO4 đặc và KOH. D. NaHCO3 và P2O5. Câu 33: “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là A. CO rắn. B. SO2 rắn. C. H2O rắn. D. CO2 rắn. Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
5
Câu 34: Người ta có thể sử dụng nước đá khô (CO2 rắn) để tạo môi trường lạnh và khô trong việc bảo quản thực phẩm và hoa quả tươi. Vì B. nước đá khô có khả năng thăng hoa. A. nước đá khô có khả năng hút ẩm. C. nước đá khô có khả năng khử trùng. D. nước đá khô có khả năng dễ hoá lỏng. Câu 35: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính? A. H2. B. N2. C. CO2. D. O2. Câu 36: Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyền vượt quá tiêu chuẩn cho phép? A. N2 và CO. B. CO2 và O2. C. CH4 và H2O. D. CO2 và CH4. ● Mức độ vận dụng Câu 37: Thổi từ từ khí cacbonic vào dung dịch nước vôi trong cho đến dư. Hiện tượng quan sát được là A. Kết tủa màu trắng tăng dần và không tan. B. Kết tủa màu trắng tăng dần đến cực đại rồi tan dần đến trong suốt. C. Kết tủa màu trắng xuất hiện rồi tan, lặp đi lặp lại nhiều lần. D. Không có hiện tượng gì. Câu 38: Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2 là A. Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại và không đổi một thời gian, sau đó giảm dần đến trong suốt. B. Ban đầu không có hiện tượng gì đến một lúc nào đó dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại sau đó giảm dần đến trong suốt. C. Ban đầu không có hiện tượng gì sau đó xuất hiện kết tủa và tan ngay. D. Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại sau đó giảm dần đến trong suốt. Câu 39: Cho các chất: (1) O2; (2) dd NaOH; (3) Mg; (4) dd Na2CO3; (5) SiO2; (6) HCl; (7) CaO; (8) Al; (9) ZnO; (10) H2O; (11) NaHCO3; (12) KMnO4; (13) HNO3; (14) Na2O. Cacbon đioxit có thể phản ứng trực tiếp được với bao nhiêu chất? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. 3. Axit cacbonic và muối cacbonat ● Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 40: Công thức phân tử CaCO3 tương ứng với thành phần hoá học chính của loại đá nào sau đây? A. đá đỏ. B. đá vôi. C. đá mài. D. đá tổ ong. Câu 41: Sođa là muối A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. NH4HCO3. D. (NH4)2CO3. Câu 42: Thành phần chính của quặng đolômit là A. CaCO3.Na2CO3. B. MgCO3.Na2CO3. C. CaCO3.MgCO3. D. FeCO3.Na2CO3. Câu 43: Muối nào có tính chất lưỡng tính? A. NaHSO4. B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. CaCO3. Câu 44: Muối NaHCO3 không thể tham gia phản ứng nào sau đây? A. Tác dụng với axit. B. Tác dụng với kiềm. C. Tác dụng nhiệt, bị nhiệt phân D. Tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2. Câu 45: Chọn nhận xét không đúng: Các muối A. cacbonat đều bị nhiệt phân. B. hiđrocacbonat bị nhiệt phân tạo thành muối cacbonat. 6
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
C. cacbonat của kim loại kiềm đều tan trong nước. D. hiđrocacbonat đều tác dụng được với dung dịch axit hoặc dung dịch bazơ. Câu 46: Nhận định nào sau đây về muối cacbonat là đúng: Tất cả muối cacbonat đều A. tan trong nước. B. bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon đioxit. C. không tan trong nước. D. bị nhiệt phân trừ muối cacbonat của kim loại kiềm. Câu 47: Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số trong phương trình hoá học của phản ứng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 48: Phản ứng nào sau đây không xảy ra? o
t A. CaCO3 → CaO + CO2. o
o
t B. 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O. o
t t C. MgCO3 → MgO + CO2. D. Na2CO3 → Na2O + CO2. Câu 49: Sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là do phản ứng hoá học nào sau đây?
A. CaCO3 + CO2 + H 2 O → Ca(HCO3 )2 . 0
t C. CaCO3 → CaO + CO 2 .
B. Ca(OH)2 + Na 2 CO3 → CaCO3 ↓ +2NaOH . D. Ca(HCO 3 )2 → CaCO3 + CO 2 + H 2 O .
Câu 50: Nung nóng hoàn toàn hỗn hợp CaCO3, Ba(HCO3)2, MgCO3, Mg(HCO3)2 đến khối lượng không đổi, thu được sản phẩm chất rắn gồm A. CaCO3, BaCO3, MgCO3. B. CaO, BaCO3, MgO, MgCO3. C. Ca, BaO, Mg, MgO. D. CaO, BaO, MgO. Câu 51: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NaHCO3, BaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn X và khí Y. Chất rắn X gồm A. Na2O, BaO, MgO, Al2O3. B. Na2CO3, BaCO3, MgO, Al2O3. D. Na2CO3, BaO, MgO, Al2O3. C. NaHCO3, BaCO3, MgCO3, Al. Câu 52: Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2? A. Không có hiện tượng gì. B. Có kết tủa trắng xuất hiện không tan trong NaOH dư. C. Có kết tủa trắng xuất hiện trong tan NaOH dư. D. Có bọt khí không màu thoát ra. Câu 53: Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)2, thu được hỗn hợp 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2. Quan hệ giữa a và b là A. a > b. B. a < b. C. b < a < 2b. D. a = b. Câu 54: Dung dịch chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3. Cho (a+b) mol Ca(OH)2 vào dung dịch trên được số mol kết tủa là A. a mol. B. b mol. C. (a+b) mol. D. (a-b) mol. Câu 55: Dung dịch X chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3. Thực hiện các thí ngiệm sau: Thí nghiệm 1 (TN1): Cho (a + b) mol CaCl2. Thí nghiệm 2 (TN2): Cho (a + b) mol Ca(OH)2 vào dung dịch X. Khối lượng kết tủa thu được trong 2 TN là A. Bằng nhau. B. TN1 < TN2. C. TN1 > TN2. D. Không so sánh được. Câu 56: Những người đau dạ dày thường có pH < 2 (thấp hơn so với mức bình thường pH từ 2 – 3). Để chữa bệnh, người bệnh thường uống trước bữa ăn một ít Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
7
A. nước. B. nước mắm. C. nước đường. D. dung dịch NaHCO3. Câu 57: Thuốc Nabica dùng chữa bệnh dạ dày chứa chất nào sau đây? A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. CaCO3. D. MgCO3. Câu 58: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh có thể dùng muối nào sau đây? B. NH4HCO3. C. NaCl. D. (NH4)2SO4. A. CaCO3. Câu 59: Cho các phát biểu sau: (1) CO2 là chất gây nên hiệu ứng nhà kính, làm cho Trái Đất bị nóng lên. (2) Canxi cacbonat (CaCO3) tinh khiết là chất bột màu trắng, nhẹ, được dùng làm chất độn trong một số ngành công nghiệp. (3) Natri cacbonat khan (Na2CO3, còn gọi là sô-đa khan) được dùng trong công nghiệp thuỷ tinh, đồ gốm, bột giặt, ... (4) Natri hiđrocacbonat (NaHCO3) được dùng trong công nghiệp thực phẩm. NaHCO3 còn được dùng làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày (thuốc muối nabica). Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. ● Mức độ vận dụng Câu 60: Đun sôi 4 dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 mol chất sau: Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, NaHCO3, NH4HCO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, trường hợp nào khối lượng dung dịch giảm nhiều nhất? (Giả sử nước bay hơi không đáng kể) A. dd Mg(HCO3)2. C. dd Ca(HCO3)2. B. dd NaHCO3. D. dd NH4HCO3. Câu 61: Cho các phản ứng sau: Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl (1) NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O (2) Na2CO3 +2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O (3) Nhỏ từ từ dung dịch axit clohiđric vào dung dịch xôđa thì phản ứng xảy ra là A. (1) trước; (2) sau. B. (2) trước; (1) sau. C. Chỉ (3) xảy ra. D. Chỉ xảy ra (1). Câu 62: Tiến hành hai thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: cho từ từ từng giọt HCl cho đến dư vào dung dịch Na2CO3 và khuấy đều. - Thí nghiệm 2: cho từ từ từng giọt Na2CO3 cho đến dư vào dung dịch HCl và khuấy đều. Kết luận rút ra là A. Thí nghiệm 1 không có khí bay ra, thí nghiệm 2 có khí bay ra ngay lập tức. B. Thí nghiệm 1 lúc đầu chưa có khí sau đó có khí, thí nghiệm 2 có khí ngay lập tức. C. Cả hai thí nghiệm đều không có khí. D. Cả hai thí nghiệm đều có khí bay ra ngay từ ban đầu. Câu 63: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau: (1) X → X1 + CO2 (2) X1 + H2O → X2 (3) X2 + Y → X + Y1 + H2O (4) X2 + 2Y → X + Y2 + H2O Hai muối X, Y tương ứng là A. CaCO3, NaHSO4. B. BaCO3, Na2CO3. C. CaCO3, NaHCO3. D. MgCO3, NaHCO3. III. Silic và hợp chất của silic ● Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 1: Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là 8
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
A. oxi. B. cacbon. C. silic. D. sắt. Câu 2: Số oxi hóa cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào trong các chất sau đây? A. SiO. B. SiO2. C. SiH4. d. Mg2Si. Câu 3: Cho các axit sau H2CO3 (1), H2SiO3 (2) và HCl (3), dãy được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là A. (1) < (2) < (3). B. (2) < (1) < (3). C. (3) < (2) < (1). D. (2) < (1) < (3). Câu 4: Có hỗn hợp gồm Si và Al. Hỗn hợp này phản ứng được với dãy các dung dịch nào sau đây? A. HCl và HF. B. NaOH và KOH. C. Na2CO3 và KHCO3. D. BaCl2 và AgNO3. Câu 5: Silic phản ứng với dãy chất nào sau đây? A. CuSO4, SiO2 H2SO4 (loãng). B. F2, Mg, NaOH. C. HCl, Fe(NO3)2, CH3COOH. D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl. Câu 6: Si phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? C. O2, F2, Mg, HCl, KOH. A. O2, F2, Mg, HCl, NaOH. B. O2, F2, Mg, NaOH. D. O2, Mg, HCl, NaOH. Câu 7: Cacbon và silic đều có tính chất nào sau đây? A. Đều phản ứng được với NaOH. B. Có tính khử và tính oxi hóa. C. Có tính khử mạnh. D. Có tính oxi hóa mạnh. Câu 8: Cacbon và silic cùng phản ứng với nhóm chất nào? A. HNO3 đặc nóng, HCl, NaOH. C. O2, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng. B. NaOH, Al, Cl2. D. Al2O3, CaO, H2. Câu 9: Silic đioxit tác dụng được với dung dịch axit nào sau đây? A. HF. B. HCl. C. HBr . D. HI. Câu 10: Silic đioxit tan chậm trong dung dịch kiềm đặc nóng, tan dễ trong dung dịch kiềm nóng chảy tạo thành silicat, vậy SiO2 là A. oxit axit. B. oxit bazơ. C. oxit trung tính. D. oxit lưỡng tính. Câu 11: Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch HF. C. Dung dịch NaOH loãng. D. Dung dịch H2SO4. Câu 12: Để khắc chử lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây? B. SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + CO2. A. SiO2 + Mg → 2MgO + Si. C. SiO2 + HF → SiF4 + 2H2O. D. SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2. Câu 13: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai? A. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O. B. SiO2 + 4HCl → SiCl4 + 2H2O. o
t C. SiO2 + 2C → Si + 2CO.
o
t D. SiO2 + 2Mg → 2MgO + Si.
Câu 14: Phương trình ion rút gọn : 2H + → H2SiO3 ↓ ứng với phản ứng của chất nào sau đây? A. Axit cacboxylic và canxi silicat. B. Axit cacbonic và natri silicat. C. Axit clohiđric và canxi silicat. D. Axit clohiđric và natri silicat. Câu 15: Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách nào sau đây? A. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy. B. Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng. +
SiO32-
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
9
C. Cho K2SiO3 tác dụng với NaHCO3. D. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl. Câu 16: Phản ứng nào dùng để điều chế silic trong công nghiệp? A. SiO2 + 2Mg → Si + 2MgO. B. SiO2 + 2C → Si + 2CO. D. SiH4 → Si + 2H2. C. SiCl4 + 2Zn → 2ZnCl2 + Si. Câu 17: Cho các chất (1) CaO, (2) C, (3) KOH, (4) axit HF, (5) axit HCl. Với các điều kiện phản ứng đầy đủ, silic đioxit phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (1), (2), (3), (5). C. (1), (3), (4), (5). D. (1), (2), (3), (4). Câu 18: Cho các chất sau: (1) Magie oxit; (2) Cacbon; (3) Axit flohiđric; (4) Natricacbonat; (5) Magie cacbonat; (6) Natrihiđroxit; (7) Magie. Silic phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (2), (6), (7). C. (2), (3), (6), (7). D. (1), (2), (4), (6). Câu 19: Cho các phát biểu sau: (1) Silic có hai dạng thù hình : silic tinh thể và silic vô định hình. Silic tinh thể có cấu trúc giống kim cương, màu xám, có ánh kim, bán dẫn, nóng chảy ở 1420 oC và sôi ở 2620 oC. (2) Silic vô định hình là chất bột màu nâu. (3) Silic siêu tinh khiết là chất bán dẫn, được dùng trong kĩ thuật vô tuyến và điện tử, để chế tạo tế bào quang điện, bộ khuếch đại, bộ chỉnh lưu, pin mặt trời, … (4) Trong luyện kim, silic được dùng để tách oxi khỏi kim loại nóng chảy. Ferosilic là hợp kim được dùng để chế tạo thép chịu axit. (5) Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng. Số phát biểu đúng là D. 5. A. 4. B. 2. C. 3. IV. Tổng hợp kiến thức ● Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 1: Chất nào sau đây tác dụng với Ba(OH)2 tạo ra kết tủa? A. NaCl B. Ca(HCO3)2. C. KCl D. KNO3. (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017) Câu 2: Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl dư tạo ra chất khí? A. Ba(OH)2. B. Na2CO3. C. K2SO4. D. Ca(NO3)2. (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017) Câu 3: Ở nhiệt độ thường, dung dịch Ba(HCO3)2 loãng tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. KCl. B. KNO3. C. NaCl. D. Na2CO3. (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017) Câu 4: Muối nào sau đây dễ bị phân hủy khi đun nóng? A. Ca(HCO3)2. B. Na2SO4. C. CaCl2. D. NaCl. (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017) Câu 5: Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra? 10
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
A. NaOH.
B. HCl.
C. Ca(OH)2.
D. H2SO4. (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017)
Câu 6: Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. Na2SO4. B. KNO3. C. KOH.
D. CaCl2. (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017) Câu 7: Một mẫu khí thải có chứa CO2, NO2, N2 và SO2 được sục và dung dịch Ca(OH)2 dư. Trong bốn khí đó, số khí bị hấp thụ là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. (Đề thi khảo sát chuyên môn giáo viên tỉnh Phú Thọ, năm 2017) Câu 8: Khi cho nước tác dụng với oxit axit thì axit sẽ không được tạo thành, nếu oxit axit đó là A. Cacbon đioxit. B. Lưu huỳnh đioxit. C. Silic đioxit. D. Đinitơ pentaoxit. Câu 9: Chất nào sau đây không phải là nguyên liệu của công nghiệp sản xuất xi măng? A. Đất sét. B. Đá vôi. C. Cát. D. Thạch cao. Câu 10: Cho hỗn hợp gồm Na2O, CaO, Al2O3 và MgO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào X, thu được kết tủa là A. Mg(OH)2. B. Al(OH)3. C. MgCO3. D. CaCO3. (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017) Câu 11: Cho dãy biến đổi hoá học sau: CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → Ca(HCO3 )2 → CaCO 3 → CO 2 Điều nhận định nào sau đây đúng? A. Có 2 phản ứng oxi hoá - khử. C. Có 1 phản ứng oxi hoá - khử. Câu 12: Cho các quá trình sau: (1) Quá trình hô hấp của sinh vật; (3) Quá trình đốt cháy nhiên liệu; CO2 được sinh ra trong những quá trình nào? A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). ● Mức độ vận dụng
B. Có 3 phản ứng oxi hoá - khử. D. Không có phản ứng oxi hoá - khử. (2) Quá trình thối rữa của các xác sinh vật; (4) Quá trình quang hợp của cây xanh. C. (1), (2), (3), (4).
D. (1) , (2) , (4).
Câu 13: Một dung dịch có chứa các ion sau: Ba 2 + , Ca 2 + , Mg 2 + , Na + , H + , Cl − . Để tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa thêm ion mới vào thì ta có thể cho dung dịch tác dụng với dung dịch nào sau đây? D. NaOH vừa đủ. A. Na2SO4 vừa đủ. B. Na2CO3 vừa đủ. C. K2CO3 vừa đủ. Câu 14: Có 3 muối dạng bột NaHCO3, Na2CO3 và CaCO3. Hoá chất thích hợp để nhận biết các chất trên là C. nước. D. axit HCl và quỳ tím. A. quỳ tím. B. phenolphtalein. Câu 15: Phân biệt 3 mẫu chất rắn CaCO3, Na2CO3, KNO3 bằng cách dùng A. dung dịch HCl. B. dung dịch H2SO4. C. CO2 và H2O. D. dung dịch Ca(OH)2. Câu 16: Cặp hóa chất dùng để nhận biết 4 chất rắn KCl, K2CO3, BaCO3, BaSO4 là A. H 2 O và CO2.
B. H 2 O và NaOH.
C. H 2 O và HCl.
D. H 2 O và BaCl2.
Câu 17: Cặp hóa chất dùng để nhận biết 4 chất rắn NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4 là B. H2O và NaOH. A. H2O và CO2. C. H2O và HCl. D. H2O và CO2 hoặc H2O và HCl. Câu 18: Có 4 ống nghiệm được đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, 4. Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3. Biết rằng: Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 11
- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 3 tác dụng được với nhau sinh ra chất khí. - Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 4 không phản ứng được với nhau. Dung dịch trong các ống nghiệm 1, 2, 3, 4 lần lượt là: A. AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2. B. ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3. C. ZnCl2, Na2CO3, HI, AgNO3. D. AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2. Câu 19: Dung dịch muối X làm quỳ tím hóa xanh. Dung dịch muối Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn X và Y thấy có kết tủa. X và Y là cặp chất nào sau đây? A. NaOH và K2SO4. B. NaOH và FeCl3. C. Na2CO3 và BaCl2. D. K2CO3 và NaCl. Câu 20: Chất X có một số tính chất sau: - Tan trong nước tạo thành dung dịch có khả năng làm quỳ tím chuyển màu xanh. - Tạo kết tủa với dung dịch Ba(OH)2. Vậy X là A. Na2SO4. B. NaHSO4. C. Na2CO3. D. NaOH. Câu 21: Trộn dung dịch các cặp chất sau trong các bình được đánh số: (1) Na2CO3 + CaCl2; (2) Na2CO3 + H2SO4; (3) NaHCO3 + Ba(OH)2; (4) NH3 + AlCl3; (5) (NH4)2CO3 + Ba(OH)2; (6) Na2CO3 + Ba(NO3)2. Các phản ứng tạo đồng thời kết tủa và khí là A. (3) và (5). B. (1), (2) và (5). C. (1), (4) và (6). D. (1), (4) và (5). Câu 22: Hấp thụ hoàn toàn 2a mol CO2 vào dung dịch có chứa a mol Ba(OH)2, thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. KHSO4, Na2CO3, Ca(OH)2 và NaCl. B. HCl, Na2CO3, NaCl và Ca(OH)2. C. HNO3, KHSO4, Na2CO3 và Ca(OH)2. D. HNO3, KHSO4, Mg(NO3)2 và Ca(OH)2. Câu 23: Có 7 chất bột là NaCl, BaCO3, Na2CO3, Na2S, BaSO4, MgCO3, Na2SiO3. Chỉ dùng thêm một dung dịch nào dưới đây là có htể phân biệt các muối trên? C. dd HCl. D. dd AgNO3. A. dd NaOH. B. dd BaCl2. Câu 24: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn X và khí Y. Hoà tan rắn X vào nước thu được kết tủa E và dung dịch Z. Sục khí Y dư vào dung dịch Z thấy xuất hiện kết tủa F, hoà tan E vào dung dịch NaOH dư thấy tan một phần được dung dịch G. a. Chất rắn X gồm A. BaO, MgO, A2O3. B. BaCO3, MgO, Al2O3. C. BaCO3, MgCO3, Al. D. Ba, Mg, Al. b. Khí Y là A. CO2 và O2. B. CO2. C. O2. D. CO. c. Dung dịch Z chứa A. Ba(OH)2. B. Ba(AlO2)2. C. Ba(OH)2 và Ba(AlO2)2. D. Ba(OH)2 và MgCO3. d. Kết tủa F là A. BaCO3. B. MgCO3. C. Al(OH)3. D. BaCO3 và MgCO3. e. Trong dung dịch G chứa A. NaOH. B. NaOH và NaAlO2. C. NaAlO2. D. Ba(OH)2 và NaOH. Câu 25: Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất bột màu trắng: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dùng nước và khí CO2 thì có thể nhận được mấy chất? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 12
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
Câu 26: Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch sau: NaCl, NaHCO3, Na2CO3, NaHSO4, Na2SO4, NaOH? A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 27: Cho dãy các chất: SiO2, Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 28: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? (a) Cho dung dịch KMnO4 tác dụng với dung dịch HF (đặc) thu được khí F2. (b) Dùng phương pháp sunfat điều chế được: HF, HCl, HBr, HI. (c) Điện phân nước, người ta thu được khí oxi ở catot. (d) Amophot (hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4) là phân hỗn hợp. (e) Trong phòng thí nghiệm, khí CO được điều chế bằng cách cho H2SO4 đặc vào axit fomic và đun nóng. (f) Trong công nghiệp, silic được điều chế bằng cách dùng than cốc khử silic đioxit trong lò điện ở nhiệt độ cao. A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
13
D. PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ MINH HỌA I. Phản ứng của muối cacbonat, hiđrocacbonat 1. Muối cacbonat, hiđrocacbonat tác dụng với dung dịch axit ● Mức độ vận dụng Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Hòa tan hết 50 gam CaCO3 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được V lít khí (đktc). Giá trị V là A. 11,20. B. 22,40. C. 1,12. D. 44,80. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Ngô Quyền – Bình Thuận, năm 2017) Ví dụ 2: Cho 115 gam hỗn hợp XCO3, Y2CO3, Z2CO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 0,896 lít CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là A. 120 gam. B. 115,44 gam. C. 110 gam. D. 116,22 gam. Ví dụ 3: Cho 3,45 gam hỗn hợp muối natri cacbonat và kali cacbonat tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được V lít CO2 (đktc) và 3,78 gam muối clorua. Giá trị của V là D. 0,672 lít. A. 6,72 lít. B. 3,36 lít. C. 0,224 lít. Ví dụ 4: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm KHCO3 và CaCO3 trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là B. 50. C. 60. D. 100. A. 40. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai, năm 2017) Ví dụ 5: Cho 37,95 gam hỗn hợp gồm 2 muối MgCO3 và RCO3 vào 100 ml dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X, chất rắn Y và 1,12 lít CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 4 gam muối khan. Nung chất rắn Y thấy khối lượng không đổi thì thu được chất rắn Z và 4,48 lít CO2 (đktc). Khối lượng chất rắn Z là A. 26,95 gam. B. 27,85 gam. C. 29,15 gam. D. 23,35 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở GD và ĐT Bắc Ninh, năm 2016) Ví dụ 6: Thêm từ từ dung dịch HCl có pH = 0 vào dung dịch chứa 5,25 gam hỗn hợp muối cacbonnat của 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau đến khi có 0,015 mol khí thoát ra thì dừng lại. Cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư cho 3 gam kết tủa. Công thức của 2 muối và thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. Li2CO3 và Na2CO3; 0,03 lít. B. Li2CO3 và Na2CO3; 0,06 lít. C. Na2CO3 và K2CO3; 0,03 lít. D. Na2CO3 và K2CO3; 0,06 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thuận Thành 3 – Bắc Ninh, năm 2016) Bài tập vận dụng Câu 1: Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO3 và R2CO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch X thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 16,33 gam. B. 14,33 gam. C. 9,265 gam. D. 12,65 gam. Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO3 và M’CO3 vào dung dịch HCl, thấy thoát ra V lít khí (đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn thu được 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là A. 1,12 lít. B. 1,68 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít. Câu 3: Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm M2CO3 và RCO3 trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y và V lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thì được (m + 3,3) gam muối khan. Vậy thể tích khí CO2 là A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. Câu 4: Hỗn hợp CaCO3, CaSO4 được hoà tan bằng axit H2SO4 vừa đủ. Sau phản ứng đun nóng cho bay hơi nước và lọc được một lượng chất rắn bằng 121,43% lượng hỗn hợp ban đầu. Phần trăm khối lượng CaCO3, CaSO4 trong hỗn hợp đầu lần lượt là A. 55,92%; 44,08% B. 59,52%; 40,48% Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
1
C. 52,59%; 47,41% D. 49,52%; 50,48% Câu 5: Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc), chất rắn X và dung dịch Y chứa 12 gam muối. Nung X đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng của Z là A. 92,1 gam. B. 80,9 gam. C. 84,5 gam. D. 88,5 gam. (Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Câu 6: Nung nóng 34,8 gam hỗn hợp X gồm RCO3 và MCO3, thu được m gam chất rắn Y và 4,48 lít CO2 (đktc). Nung Y cho đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z và khí CO2, dẫn lượng khí CO2 này qua dung dịch KOH dư, tiếp tục cho thêm CaCl2 dư thì được 10 gam kết tủa. Hòa tan hoàn toàn Z trong V lít dung dịch HCl 0,4M vừa đủ được dung dịch T. Giá trị m và V lần lượt là A. 26 và 1,5. B. 21,6 và 1,5. C. 26 và 0,75. D. 21,6 và 0,6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 7: Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 25,55%. Sau phản ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 17,28%. Thêm vào dung dịch X một lượng bột MgCO3 khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y trong đó nồng độ HCl còn lại là 13,56%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y gần nhất với D. 4,5%. A. 5,2%. B. 4,2%. C. 5%. Câu 8: Cho 9,125 gam muối hiđrocacbonat phản ứng hết với dung dịch H2SO4 (dư), thu được dung dịch chứa 7,5 gam muối sunfat trung hoà. Công thức của muối hiđrocacbonat là A. NaHCO3. B. Mg(HCO3)2. C. Ba(HCO3)2. D. Ca(HCO3)2. Câu 9: Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào 500 ml dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X và chất rắn Y và 4,48 lít CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 12 gam muối khan. Nung chất rắn Y đến khối lượng không đổi, thu được rắn Y1 và 11,2 lít CO2 (đktc). Biết trong hỗn hợp đầu số mol của RCO3 gấp 2,5 lần số mol của MgCO3. a. Nồng độ mol/lít của dung dịch H2SO4 là C. 0,4M. D. 1M. A. 0,2M. B. 0,1M. b. Khối lượng chất rắn Y và Y1 là A. 110,5 gam và 88,5 gam. B. 110,5 gam và 88 gam. C. 110,5 gam và 87 gam. D. 110,5 gam và 86,5 gam. c. Nguyên tố R là A. Ca. B. Sr. C. Zn. D. Ba. 2. Phản ứng của CO32− với M n + (M laø kim loaïi) ; HCO3− với OH − , H + ● Mức độ vận dụng Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Cho 10 ml dung dịch muối canxi tác dụng với lượng dư dung dịch Na2CO3, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 0,28 gam chất rắn. Nồng độ mol của ion canxi trong dung dịch ban đầu là A. 0,5M. B. 0,05M. C. 0,70M. D. 0,28M. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) Ví dụ 2: Hòa tan hết 1,2 gam NaHSO4 vào dung dịch chứa Ba(HCO3)2 dư, kết thúc phản ứng thấy khối lượng dung dịch giảm m gam so với ban đầu. Giá trị của m là A. 1,57. B. 2,77. C. 0,88. D. 2,33. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hàm Rồng – Thanh Hóa, năm 2017) Ví dụ 3: Dung dịch X có chứa: Mg2+, Ba2+, Ca2+ và 0,2 mol Cl-, 0,3 mol NO3-. Thêm dần dần dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch X cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại. Hỏi thể tích dung dịch Na2CO3 đã thêm vào là bao nhiêu? 2
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
A. 300 ml.
B. 200 ml.
C.150 ml.
D. 250 ml.
A. 300 ml.
Ví dụ 4: Trộn dung dịch chứa Ba2+; 0,06 mol OH − , 0,02 mol Na+ với dung dịch chứa 0,04 mol HCO3− , 0,03 mol CO32− và Na+. Khối lượng kết tủa thu được sau khi trộn là
A. 1,97.
B. 7,88.
C. 5,91. D. 3,94. (Đề thi thử đại học lần 6 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2012) Ví dụ 5: Dung dịch X chứa a mol Na+; b mol HCO3− ; c mol CO 32− và d mol SO 24− . Để tạo kết tủa lớn nhất người ta phải dùng 100 ml dung dịch Ba(OH)2 x mol/l. Biểu thức tính x theo a và b là A. x =
a+b . 0,1
B. x =
a+b . 0, 2
C. x =
a+b . 0,3
D. x =
a+b . 2
Bài tập vận dụng Câu 1: Rót từ từ nước vào cốc cho sẵn 2,86 gam Na2CO3.nH2O cho đủ 100 ml. Khuấy đều cho muối tan hết thu được dung dịch có nồng độ 0,1M. Giá trị của n là A. 7. B. 8. C. 9. D. 10. Câu 2: Hòa tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,016 lít khí CO2 (đktc). Số gam mỗi muối cacbonat trong hỗn hợp lần lượt là A. 2,0 gam và 6,2 gam. B. 6,1 gam và 2,1 gam. C. 4,0 gam và 4,2 gam. D. 1,48 gam và 6,72 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Huỳnh Thúc Kháng – Bình Thuận, năm 2017) Câu 3: Cho 250 ml dung dịch X gồm Na2CO3 và NaHCO3 phản ứng với dung dịch H2SO4 dư, thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Cho 500 ml dung dịch X phản ứng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 15,76 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của NaHCO3 trong X là A. 0,08M. B. 0,16M. C. 0,40M. D. 0,24M. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hiệp Hòa – Bắc Giang, năm 2016) Câu 4: Dung dịch X có chứa 5 ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl– và 0,2 mol NO3–. Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là A. 150 ml. B. 300 ml. C. 200 ml. D. 250 ml.
Câu 5: Dung dịch X có chứa Ba2+ (x mol), H+ (0,2 mol), Cl− (0,1 mol), NO3− (0,4 mol). Cho từ từ dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, thấy tiêu tốn V lít dung dịch K2CO3. Giá trị của V là A. 0,15. B. 0,4. C. 0,2. D. 0,25. Câu 6: Dung dịch X chứa các cation gồm Mg2+, Ba2+, Ca2+ và các anion gồm Cl- và NO3-. Thêm từ từ 250 ml dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Tổng số mol các anion có trong dung dịch X là A. 1,0. B. 0,25. C. 0,75. D. 0,5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2016) Câu 7: Đổ từ từ 200 ml dung dịch X (Na2CO3 1M và K2CO3) vào 200 ml dung dịch Y (Na+ 1M, Ba2+ 1M, Ca2+ 1M, Cl − 2,5M và HCO3− ), thu được m gam kết tủa và dung dịch Z. Đổ thêm 100 ml dung dịch X vào Z, sau phản ứng thấy nồng độ CO32− trong dung dịch bằng
1 nồng độ của HCO3− . Hãy tìm nồng 4
độ của K2CO3 trong X. A. 0,75M.
B. 1,125M. C. 2,625M. D. 2,5M. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phương Sơn – Bắc Giang, năm 2016) Câu 8: Thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào dung dịch chứa 0,15 mol Ba(HCO3)2 và 0,1 mol BaCl2 để thu được kết tủa có khối lượng lớn nhất là Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
3
B. 150 ml. C. 250 ml. D. 200 ml. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thuận Thành I – Bắc Ninh, năm 2017) Câu 9: Dung dịch X chứa các ion: CO32-, SO32-, SO42-, 0,1 mol HCO3- và 0,3 mol Na+. Thêm V lít dung dịch Ba(OH)2 1M vào X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị nhỏ nhất của V là A. 0,15. B. 0,25. C. 0,20. D. 0,30. Câu 10: Dung dịch X chứa a mol Na+, b mol NH4+, c mol HCO3-, d mol CO32-, e mol SO42-. Thêm dần dần dung dịch Ba(OH)2 fM đến khi kết tủa đạt giá trị lớn nhất thì dùng hết V ml dung dịch Ba(OH)2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được khối lượng chất rắn là B. 40a gam. C. 20a gam. D. (40a + 35b) gam. A. 35b gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quang Trung – Bình Thuận, năm 2017) Câu 11: Hấp thụ hết V lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch T gồm NaOH 0,2M và Na2CO3 0,1M, thu được dung dịch X. Chia X thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 cho tác dụng với CaCl2 dư thu được b mol kết tủa. - Phần 2 cho tác dụng với nước vôi trong dư thu được c mol kết tủa. Biết 3b = c. Giá trị của V là A. 1,120. B. 3,360. C. 2,688. D. 4,480. 3. Phản ứng nhiệt phân muối cacbonat, hiđrocacbonat ● Mức độ vận dụng Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Nung nóng 100 gam hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3 đến khối lượng không đổi, thu được 69 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của NaHCO3 trong hỗn hợp là A. 80%. B. 70%. C. 80,66%. D. 84%. Ví dụ 2: Một loại đá vôi có chứa 80% CaCO3, 10,2% Al2O3 và 9,8% Fe2O3 về khối lượng. Nung đá ở nhiệt độ cao ta thu được chất rắng có khối lượng bằng 73,6% khối lượng đá trước khi nung. Hiệu suất của quá trình phân hủy CaCO3 là A. 37,5%. B. 75%. C. 62,5%. D. 8,25%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2016) Ví dụ 3: Nung nóng một hỗn hợp gồm CaCO3 và MgO tới khối lượng không đổi, thì số gam chất rắn còn lại chỉ bằng 2/3 số gam hỗn hợp trước khi nung. Vậy trong hỗn hợp ban đầu thì CaCO3 chiếm phần trăm theo khối lượng là A. 75,76%. B. 24,24%. C. 66,67%. D. 33,33%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) Bài tập vận dụng Câu 1: Nung hỗn hợp CaCO3 và MgCO3, khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu là A. 27,41% và 72,59%. B. 28,41% và 71,59%. C. 28% và 72%. D. Kết quả khác. Câu 2: Một loại đá chứa 80% CaCO3, còn lại là tạp chất trơ. Nung đá đến khi khối lượng không đổi), thu được chất rắn R. Vậy phần trăm khối lượng CaO trong R là B. 69,14%. C. 70,22%. D. 73,06%. A. 62,5%. Câu 3: Nung m gam đá X chứa 80% khối lượng gam CaCO3 (phần còn lại là tạp chất trơ) một thời gian, thu được chất rắn Y chứa 45,65% CaO. Hiệu suất phân hủy CaCO3 là A. 50%. B. 75%. C. 80%. D. 70%. ● Mức độ vận dụng cao Ví dụ minh họa
4
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
Ví dụ 4: Một dung dịch có chứa a mol HCO3 − ; 0,2 mol Ca2+; 0,8 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; 0,8 mol Cl − . Cô cạn dung dịch đó đến khối lượng không đổi thì lượng muối khan thu được là A. 96,6 gam. B. 118,8 gam. C. 75,2 gam. D. 72,5 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội, năm 2016) Ví dụ 5: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là A. 0,08 và 4,8. B. 0,04 và 4,8. C. 0,14 và 2,4. D. 0,07 và 3,2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Long Phu – Vĩnh Long, năm 2016) Bài tập vận dụng Câu 4: Dung dịch E chứa các ion: Ca2+ , Na+ , HCO3− , Cl − trong đó số mol của Cl − gấp đôi số mol của ion Na+. Cho một nửa dung dịch E phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 4 gam kết tủa. Cho một nửa dung dịch E còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 5 gam kết tủa. Mặt khác, cô cạn dung dịch E và nung chất rắn đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 11,84. B. 6,84. C. 9,64. D. 14,94. Câu 5: Dung dịch E chứa các ion: Ca2+ , Na+ , HCO3− , Cl − trong đó số mol của Cl − gấp đôi số mol của ion Na+. Cho một nửa dung dịch E phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 4 gam kết tủa. Cho một nửa dung dịch E còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 5 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch E thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 11,84. B. 6,84. C. 5,92. D. 14,94. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Phan Bội Châu, năm 2016) Câu 6: Dung dịch X chứa các ion: Na + ; Ba 2 + ; HCO3− . Chia X thành ba phần bằng nhau. Phần một tác dụng với KOH dư, được m gam kết tủa. Phần hai tác dụng với Ba(OH)2 dư, được 4m gam kết tủa. Đun sôi đến cạn phần ba, thu được V1 lít CO2 (đktc) và chất rắn Y. Nung Y đến khối lượng không đổi, thu được thêm V2 lít CO2 (đktc). Tỉ lệ V1 : V2 bằng C. 2 : 1. D. 1 : 1. A. 1 : 3. B. 3 : 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Ngọc Hiển – Cà Mau, năm 2016) 4. Cho từ từ H + vào CO 32− , HCO3− và ngược lại ● Mức độ vận dụng Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Cho từ từ từng giọt đến hết 100 ml dung dịch HCl aM vào 100 ml dung dịch Na2CO3 1M, thấy thoát ra 1,344 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của a là A. 1,6. B. 1,2. C. 0,6. D. 0,8. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hàm Rồng – Thanh Hóa, năm 2017) Ví dụ 2: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích (đktc) khí CO2 thu được là A. 448 ml. B. 672 ml. C. 336 ml. D. 224 ml. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hàm Long – Bắc Ninh, năm 2017) Ví dụ 3: Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,8 mol HCl vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và V lít khí CO2 (đktc). Thêm vào dung dịch Y nước vôi trong dư thấy tạo thành m gam kết tủa. Tính thể tích V và khối lượng m. A. 11,2 lít CO2; 40 gam CaCO3. B. 11,2 lít CO2; 90 gam CaCO3. C. 16,8 lít CO2; 60 gam CaCO3. D. 11,2 lít CO2; 60 gam CaCO3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2016) Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
5
Ví dụ 4: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí thoát ra thì hết V ml. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 160. B. 40. C. 60. D. 80. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) Ví dụ 5: Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 2,5M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Giá trị của V là B. 40. C. 60. D. 100. A. 80. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi, năm 2016) Ví dụ 6: Cho từ từ 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 0,2M và KHCO3 0,1M vào 100 ml dung dịch HCl 0,2M, khuấy đều, phản ứng hoàn toàn được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là D. 268,8. A. 336,0. B. 191,2. C. 448,0. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tánh Linh – Bình Thuận, năm 2017) Ví dụ 7: Nhỏ từ từ 62,5 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,08M và KHCO3 0,12M vào 125 ml dung dịch HCl 0,1M và khuấy đều. Sau các phản ứng, thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 224. B. 168. C. 280. D. 200. (Đề minh họa lần 2 – Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, năm 2017) Ví dụ 8: Thêm từ từ đến hết 100 ml dung dịch X gồm NaHCO3 2M và K2CO3 3M vào 150 ml dung dịch Y chứa HCl 2M và H2SO4 1M, thu được dung dịch Z. Thêm Ba(OH)2 dư và Z thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với C. 59,5. D. 74,5. A. 24,5. B. 49,5. Ví dụ 9: Cho rất từ từ 100 ml dung dịch HCl x mol/l vào 100 ml dung dịch Na2CO3 y mol/l, thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Nếu làm ngược lại thì thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Giá trị x, y lần lượt là A. 1,5M và 2M. B. 1M và 2M. C. 2M và 1,5M. D. 1,5M và 1,5M. Ví dụ 10: Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3, thu được V lít khí CO2. Ngược lại, cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na2CO3 vào dung dịch chứa b mol HCl, thu được 2V lít khí CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa a và b là A. a = 0,75b. B. a = 0,8b. C. a = 0,35b. D. a = 0,5b. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Triệu Sơn 1– Thanh Hóa, năm 2017) Bài tập vận dụng Câu 1: Thêm từ tư từng giọt đến hết dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4 vào dung dịch chứa 0,06 mol Na2CO3. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là A. 1,344 lít. B. 0,896 lít. C. 0,56 lít. D. 1,12 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – Trường THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2017) Câu 2: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ 250 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 1,12. Câu 3: Hoà tan 10,6 gam Na2CO3 và 6,9 gam K2CO3 vào nước, thu được dung dịch X. Thêm từ từ m gam dung dịch HCl 5% vào X thấy thoát ra 0,12 mol khí. Giá trị của m là A. 87,6. B. 175,2. C. 39,4. D. 197,1. Câu 4: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol K2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là A. V = 22,4(a – b). B. V = 11,2(a – b). C. V = 11,2(a + b). D. V = 22,4(a + b).
6
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
Câu 5: Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch Na2CO3 1M, thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m là A. 2,24; 39,4. B. 2,24; 62,7. C. 3,36; 19,7. D. 4,48; 39,4. Câu 6: Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,8 mol HCl vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và V lít khí CO2 (đktc). Thêm vào dung dịch Y nước vôi trong dư thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m là A. 11,2; 90. B. 16,8; 60. C. 11,2; 60. D. 11,2; 40. Câu 7: Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dich X gồm Na2CO3 và KHCO3, thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ của Na2CO3 và KHCO3 trong dung dịch X lần lượt là A. 0,21 và 0,32M. B. 0,2 và 0,4 M. C. 0,18 và 0,26M. D. 0,21 và 0,18M. Câu 8: Trộn 100 ml dung dịch X gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M vào 100 ml dung dịch Y gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M, thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch T gồm H2SO4 1M và HCl 1M vào dung dịch Z, thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch W. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch W thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V là A. 82,4 và 5,6. B. 59,1 và 2,24. C. 82,4 và 2,24. D. 59,1 và 5,6. (Đề thi khảo sát chuyên môn giáo viên tỉnh Phú Thọ, năm 2017) Câu 9: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,125M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 200. B. 160. C. 120. D. 80. (Đề thi khảo sát chuyên môn giáo viên tỉnh Phú Thọ, năm 2017) Câu 10: Cho từ từ dung dịch chứa 0,3 mol HCl vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp X gồm K2CO3, NaHCO3 thì thấy có 0,12 mol khí CO2 thoát ra. Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào m/2 gam hỗn hợp X như trên thấy có 17 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,14. B. 38,28. C. 35,0. D. 17,54. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Trần Hưng Đạo – Bình Thuận, năm 2017) Câu 11: Cho từ từ 300 ml dung dịch Na2CO3 1M vào 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 1,68 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. Câu 12: Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là A. 0,448 lít. B. 0,224 lít. C. 0,336 lít. D. 0,112 lít. Câu 13: Thêm từ từ đến hết 150 ml dung dịch (Na2CO3 1M và K2CO3 0,5 M) vào 250 ml dung dịch HCl 2M thì thể tích khí CO2 (đktc) sinh ra là A. 2,52 lít. B. 5,04 lít. C. 3,36 lít. D. 5,6 lít. Câu 14: Cho từ từ dung dịch X chứa 0,35 mol HCl vào dung dịch Y chứa 0,15 mol Na2CO3 và 0,15 mol KHCO3, thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,12. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở GD và ĐT Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 15: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là D. 1,12. A. 2,24. B. 4,48. C. 3,36. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Thái Bình, năm 2016) Câu 16: Dung dịch X chứa a mol Na2CO3 và 2a mol KHCO3; dung dịch Y chứa b mol HCl. Nhỏ từ từ đến hết Y vào X, sau các phản ứng thu được V lít CO2 (đktc). Nếu nhỏ từ từ đến hết X vào Y, sau các phản ứng thu được 3V lít CO2 (đktc). Tỉ lệ a : b là Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 7
A. 3 : 4.
B. 1 : 2. C. 1 : 4. D. 2 : 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quý Đôn, năm 2016) Câu 17: X là dung dịch HCl nồng độ x mol/l. Y là dung dịch gồm Na2CO3 và NaHCO3 có cùng nồng độ y mol/l. Nhỏ từ từ đến hết 100 ml X vào 100 ml Y, thu được V lít khí CO2 (đktc). Nhỏ từ từ đến hết 100 ml Y vào 100 ml X, thu được 2V lít khí CO2 (đktc). Tỉ lệ x : y bằng A. 8 : 5. B. 6 : 5. C. 4 : 3. D. 3 : 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương – Nghệ An, năm 2017) Câu 18: Cho đồng thời 1 lít dung dịch HCl 2M vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 1M và NaHCO3 1M. Đến phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là B. 22,4 ≤ V ≤ 33,6. C. V = 22,4. D. Kết quả khác. A. V = 33,6. ● Mức độ vận dụng cao Ví dụ minh họa Ví dụ 11: Hấp thụ hết 0,1 mol CO2 vào dung dịch có chứa 0,08 mol NaOH và 0,1 mol Na2CO3, thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X đến khi thoát ra 0,08 mol khí CO2 thì thấy hết x mol HCl. Giá trị x là A. 0,16. B. 0,15. C. 0,18. D. 0,17. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2017) Ví dụ 12: Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M; K2CO3 0,2M vào 100 ml dung dịch HCl 0,2M; NaHSO4 0,6M và khuấy đều thu được V lít CO2 thoát ra (đktc) và dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 100 ml dung dịch KOH 0,6M; BaCl2 1,5M thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V và m là A. 1,0752 và 22,254. B. 0,448 và 25,8. C. 0,448 và 11,82. D. 1,0752 và 20,678 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tánh Linh – Bình Thuận, năm 2017) Bài tập vận dụng Câu 19: Hấp thụ hoàn toàn 13,44 lít CO2 (đktc) bằng 500 ml dung dịch NaOH aM, thu được dung dịch X. Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào X, có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của a là A. 1,5M. B. 1,2M. C. 2,0M. D. 1,0M. Câu 20: Hấp thụ hết 8,96 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3, thu được 400 ml dung dịch X. Lấy 200 ml dung dịch X cho từ từ vào 600 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được 5,376 lít khí (đktc). Mặt khác, 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xả y ra hoàn toàn. Giá trị của x là A. 0,3. B. 0,2. C. 0,1. D. 0,12. Câu 21: Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3, thu được 200 ml dung dịch X. Lấy 100 ml X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, 100 ml X tác dụng với Ba(OH)2 dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,15. B. 0,2. C. 0,06. D. 0,1. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tiểu La – Quảng Nam, năm 2017) III. Khí CO2 tác dụng với dung dịch kiềm ● Mức độ vận dụng Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Dẫn 8,96 lít CO2 (đktc) vào 600 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là D. 20. A. 40. B. 30. C. 25. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hoàng Hoa Thám, năm 2017)
8
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
Ví dụ 2: Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam? A. giảm 6,8 gam. B. tăng 13,2 gam. C. giảm 16,8 gam. D. tăng 20 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Chu Trinh – Bình Thuận, năm 2017) Ví dụ 3: Dẫn V lít (đktc) khí CO2 qua 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1,0M, thu được 11,82 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng nước lọc lại thu được kết tủa. Giá trị của V là A. 3,584. B. 3,36. C. 1,344. D. 3,136. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Thiết – Bình Thuận, năm 2017) Ví dụ 4: Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 0,75M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X, khối lượng kết tủa thu được là A. 39,4 gam. B. 19,7 gam. C. 29,55 gam. D. 9,85 gam. Ví dụ 5: Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (điều kiện tiêu chuẩn) vào dung dịch chứa 0,05 mol KOH và 0,2 mol Ca(OH)2 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 20,0. B. 30,0. C. 10,0. D. 15,0. Ví dụ 6: hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (điều kiện tiêu chuẩn) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 14,775. B. 9,850. C. 29,550. D. 19,700. Ví dụ 7: Cho 24,64 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, CO2, N2 có tổng khối lượng là 32,4 gam đi qua 100 ml dung dịch chứa NaOH 0,4M và Ba(OH)2 0,4M, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là C. 3,94. D. 7,88. A. 15,76. B. 19,70. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Triệu Sơn – Thanh Hóa, năm 2016) Ví dụ 8: Hấp thụ hết 1,12 lít (đktc) khí CO2 vào 100 ml dung dịch gồm Na2CO3 0,1M và NaOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 5,91 gam kết tủa. Giá trị của x là D. 0,7. A. 1,2. B. 0,8. C. 0,5. Bài tập vận dụng Câu 1: Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol KOH, thu được dung dịch chứa 33,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là C. 0,4. D. 0,3. A. 0,5. B. 0,6. (Đề thi tuyển sinh Cao Đẳng, năm 2014) Câu 2: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là A. 4,2 gam. B. 6,5 gam. C. 6,3 gam. D. 5,8 gam. Câu 3: Cho 5,6 lít CO2 (đktc) đi qua 164 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,22 g/ml), thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 26,5 gam. B. 15,5 gam. C. 46,5 gam. D. 31 gam. Câu 4: Cho 16,8 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch X. Nếu cho một lượng dư dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa là B. 88,65 gam. C. 118,2 gam. D. 147,75 gam. A. 19,7 gam. Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Sản phẩm muối thu được sau phản ứng A. Chỉ có CaCO3. B. Chỉ có Ca(HCO3)2. C. Có cả CaCO3 và Ca(HCO3)2. Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
9
D. Không có cả 2 chất CaCO3 và Ca(HCO3)2. Câu 6: Sục 0,15 mol khí CO2 vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 29,55. B. 39,40. C. 23,64. D. 19,70. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nhã Nam – Bắc Giang, năm 2017) Câu 7: Cho 10 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO2 và 68,64% CO về thể tích đi qua 100 gam dung dịch Ca(OH)2 7,4%, thấy tách ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 10 gam. B. 8 gam. C. 6 gam. D. 12 gam. Câu 8: Cho 4,48 lít CO2 vào 150 ml dung dịch Ca(OH)21M, cô cạn hỗn hợp các chất sau phản ứng ta thu được chất rắn có khối lượng là A. 18,1 gam. B. 15 gam. C. 8,4 gam. D. 20 gam. Câu 9: Sục V lít CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 2,24 lít; 4,48 lít. B. 2,24 lít; 3,36 lít. C. 3,36 lít; 2,24 lít. D. 22,4 lít; 3,36 lít. Câu 10: Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N2 và CO2 (đktc) sục vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M, thu được 1 gam kết tủa. Tính % theo thể tích CO2 trong hỗn hợp khí A. 2,24% và 15,68%. B. 2,4% và 15,68%. C. 2,24% và 15,86%. D. 2,8% và 16,68%. Câu 11: Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH)2, thu được 9,85 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi cho dung dịch H2SO4 dư vào nước lọc, thu thêm 1,65 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là A. 11,2 lít hoặc 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 3,36 lít hoặc 1,12 lít. D. 1,12 lít hoặc 1,437 lít. Câu 12: Hấp thụ V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X. Khi cho BaCl2 dư vào dung dịch X được kết tủa và dung dịch Y, đun nóng Y lại thấy có kết tủa xuất hiện. Khoảng giá trị của V là A. V ≤ 1,12. B. 2,24 < V < 4,48. C. 1,12 < V < 2,24. D. 4,48≤ V ≤ 6,72. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quy Đôn – Đà Nẵng, năm 2016) Câu 13: Sục khí CO2 từ từ đến dư vào 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,6M và Ba(OH)2 0,5M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X rồi nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 10,83. B. 9,51. C. 13,03. D. 14,01. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2016) Câu 14: Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 20 lít dung dịch Ca(OH)2, ta thu được 6 gam kết tủa.Vậy nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 là A. 0,004M. B. 0,002M. C. 0,006M. D. 0,008M. Câu 15: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là D. 0,04. A. 0,032. B. 0,048. C. 0,06. Câu 16: Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 500 ml KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,12M kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,55. B. 3,94. C. 1,97. D. 4,925. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 17: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là 10
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
A. 14,775.
B. 9,850.
C. 29,550. D. 19,700. (Đề thi tuyển sinh Đại Học khối B, năm 2014) Câu 18: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 9,85. B. 17,73. C. 19,70. D. 11,82. Câu 19: Hấp thụ hết 0,2 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,025 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2, kết thúc các phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 34,475. B. 19,700. C. 9,850. D. 4,925. Câu 20: Sục 2,24 lít CO2 vào 400 ml dung dịch X chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M, thu được kết tủa có khối lượng B. 0,4 gam. C. 4 gam. D. 6 gam. A. 10 gam. Câu 21: Cho 0,2688 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M. Tổng khối lượng các muối thu được là A. 2,16 gam. B. 1,06 gam. C. 1,26 gam. D. 2,004 gam. Câu 22: Cho 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,940. B. 1,182. C. 2,364. D. 1,970. Câu 23: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82. Câu 24: Cho 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,12M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,940. B. 1,182. C. 2,364. D. 1,970. Câu 25: Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M và Ba(OH)2 0,375M, thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,344 lít. B. 4,256 lít. C. 8,512 lít. D. 1,344 lít hoặc 4,256 lít. Câu 26: Sục CO2 vào 200 ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo 23,64 gam kết tủa. Thể tích khí CO2 đã dùng (đktc) là A. 8,512 lít. B. 2,688 lít. C. 2,24 lít. D. 8,512 lít hoặc 2,688 lít. Câu 27: Sục V lít CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,02M. Đến phản ứng hoàn toàn, thu được 1,97 gam kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X thu được kết tủa. Giá trị của V là A. 0,896 lít. B. 0,448 lít. C. 0, 224 lít D. 1,12 lít. Câu 28: Sục từ từ V lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,6M; KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,4M. Kết thúc phản ứng thu được 27,58 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị lớn nhất của V là A. 3,136. B. 12,544. C. 14,784. D. 16,812. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Phú – Đà Nẵng, năm 2016) Câu 29: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là B. 1,4. C. 1,2. D. 1,6. A. 1,0. Câu 30: Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M, thu được dung dịch X. Thêm 250 ml dung dich Y gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 a mol/l vào dung dịch X, thu được 3,94 gam kết tủa và dung dịch Z. Giá trị của a là Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
11
A. 0,02.
B. 0,04.
C. 0,03. D. 0,015. Ví dụ minh họa Ví dụ 9: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO và H2O, thu được dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X, qua quá trình khảo sát người ta lập đồ thị của phản ứng như sau:
Giá trị của x là A. 0,025.
B. 0,020. C. 0,050. D. 0,040. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Long Phu – Vĩnh Long, năm 2016) Ví dụ 10: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol):
Tỉ lệ a : b là A. 2 : 1.
B. 5 : 2. C. 8 : 5. D. 3 : 1. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận, năm 2017) Ví dụ 11: Cho m gam hỗn hợp Na và Ca vào một lượng nước dư thu được dung dịch X và V lít khí (đktc). Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Giá trị của m là A. 8,6.
B. 6,3. C. 10,3. D. 10,9. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bỉm Sơn – Thanh Hóa, năm 2017) Ví dụ 12: Cho m gam) hỗn hợp (Na và Ba) vào nước dư, thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Hấp thu khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch X. Lượng kết tủa được thể hiện trên đồ thị như sau:
12
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
Giá trị của m và V lần lượt là A. 32 và 6,72. B. 16 và 3,36. C. 16 và 6,72. D. 32 và 3,36. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tuy Phong – Bình Thuận, năm 2017) Ví dụ 13: Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và a mol khí H2. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị m là A. 21,4.
B. 22,4. C. 24,2. D. 24,1. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chu Văn An – Quảng Trị, năm 2017) Bài tập vận dụng Câu 31: Sục từ từ CO2 vào V lít dung dịch Ca(OH)2 0,5M. Kết quả thí nghiệm biểu diễn trên đồ thị sau. Giá trị của V là
B. 0,05. C. 0,20. D. 0,80. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hòa Đà – Bình Thuận, năm 2017) Câu 32: Sục từ từ CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 0,1M ta có đồ thị sau:
Để tạo thành 15,76 gam kết tủa theo đồ thị trên, cần sục vào dung dịch Ba(OH)2 0,1M một thể tích CO2 (ở đktc) là: A. 1,792 lít hoặc 2,688lít. B. 1,792 lít. C. 2,688 lít. D. 1,792 lít hoặc 3,136 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thuận Thành 3 – Bắc Ninh, năm 2016) Câu 33: Thổi V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH)2 thu được m gam kết tủa theo đồ thị sau.
Tìm khoảng giá trị của m khi 1,12 lít ≤ V ≤ 5,6 lít A. 9,85 gam ≤ m ≤ 49,25 gam. B. 39,4 gam ≤ m ≤ 49,25 gam. C. 9,85 gam ≤ m ≤ 39,4 gam. D. 29,55 gam ≤ m ≤ 49,25 gam. Câu 34: Cho m gam hỗn hợp Na và Ca vào một lượng nước dư thu được dung dịch X và V lít khí (đktc). Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
A. 0,10.
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
13
Giá trị của V là A. 3,36.
B. 4,48. C. 2,24. D. 5,6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bỉm Sơn – Thanh Hóa, năm 2017) Câu 35: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH, x mol KOH và y mol Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau:
14
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
Giá trị của x, y, z lần lượt là A. 0,6; 0,4 và 1,5. B. 0,3; 0,6 và 1,2. C. 0,2; 0,6 và 1,25. D. 0,3; 0,6 và 1,4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Thái Học – Khánh Hòa, năm 2016) Câu 36: Hấp thụ hết a mol khí CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo sơ đồ sau:
Khi a = 1, lọc bỏ kết tủa sau đó cô cạn dung dịch rồi nung chất tạo thành ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 47,3. B. 34,1. C. 42,9. D. 59,7. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định, năm 2016) Câu 37: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Tỉ lệ a : b là A. 4 : 5.
B. 5 : 4. C. 9 : 5. D. 4 : 9. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lý Thường Kiệt – Bình Thuận, năm 2017) Câu 38: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na và Ba vào nước thu được dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau:
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
15
Giá trị của m và x lần lượt là A. 80 và 1,3. B. 228,75 và 3,25. C. 200 và 2,75. D. 200,0 và 3,25. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2017) ● Mức độ vận dụng cao Ví dụ minh họa Ví dụ 14: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào bình đựng 200 ml dung dịch NaOH 1M và Na2CO3 0,5M, thu được dung dịch chứa 19,9 gam chất tan. Giá trị của V là A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2016) Ví dụ 15: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 131,4 gam X vào nước, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 123,12 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 40,32 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là B. 94,56. C. 131,52. D. 236,40. A. 141,84. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2016) Ví dụ 16: Sục 13,44 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M. Sau phản ứng lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp BaCl2 1,2M và KOH 1,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 47,28. B. 59,10. C. 39,40. D. 66,98. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lê Lợi – Bình Thuận, năm 2017) Bài tập vận dụng Câu 39: Thổi khí CO2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol? A. 0 gam đến 3,94 gam. B. 0 gam đến 0,985 gam. C. 0,985 gam đến 3,94 gam. D. 0,985 gam đến 3,152 gam. Câu 40: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đktc) vào V ml dung dịch chứa NaOH 2,75M và K2CO3 1M, thu được dung dịch X chứa 64,5 gam chất tan gồm 4 muối. Giá trị của V là A. 150. B. 180. C. 140. D. 200. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) Câu 41: Sục 8,96 lít khí CO2 vào 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 1M, KOH 1M và NaOH 3M, thu được m1 gam kết tủa và dung dịch X chứa m2 gam chất tan. Giá trị m1 và m2 lần lượt là A. 19,7 và 22,8. B. 19,7 và 29,0. C. 39,4 và 29,0. D. 19,7 và 26,6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Ngô Quyền – Bình Thuận, năm 2017) Câu 42: Hấp thụ hoàn toàn 1,008 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời Na2CO3 0,15M, KOH 0,25M và NaOH 0,12M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 16
A. 2,97.
B. 1,4. C. 1,95. D. 2,05. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lý Tự Trọng – Nam Định, năm 2016) Câu 43: Hỗn hợp khí X gồm CO, CO2 và N2. Tỉ khối của X đối với H2 là 19,6. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 250 ml dung dịch Y chứa NaOH 1M và Na2CO3 1M, thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch CaCl2, sau phản ứng thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,6. B. 5,52. C. 27,88. D. 8,39. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lý Thường Kiệt – Bình Thuận, năm 2017) V. Phản ứng khử oxit kim loại bằng khí CO ● Mức độ vận dụng Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là A. 3,36 gam. B. 2,52 gam. C. 1,68 gam. D. 1,44 gam. (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Ví dụ 2: Cho 6,72 lít khí CO (đktc) phản ứng với CuO nung nóng, thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 18. Khối lượng CuO đã phản ứng là A. 24 gam. B. 8 gam. C. 16 gam. D. 12 gam. (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017) Ví dụ 3: Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng CO dư ở nhiệt độ cao, thu được 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại. Khối lượng CO2 tạo thành là A. 17,6 gam. B. 8,8 gam. C. 7,2 gam. D. 3,6 gam. Ví dụ 4: Dẫn từ từ V lít khí CO (đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224. Ví dụ 5: Nung 3,2 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 với cacbon trong điều kiện không có không khí và phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí CO và CO2 có tỉ khối so với hiđro là 19,33. Thành phần phần trăm theo khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp đầu là A. 50% và 50%. B. 66,66% và 33,34%. C. 40% và 60%. D. 65% và 35%. Ví dụ 6: Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là A. Fe3O4 và 0,224. B. Fe2O3 và 0,448. C. Fe3O4 và 0,448. D. FeO và 0,224. Bài tập vận dụng Câu 1: Khử hoàn toàn 32 gam CuO bằng khí CO dư, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là. A. 25,6. B. 19,2. C. 6,4. D. 12,8. (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017) Câu 2: Cho 2,24 lít khí CO (đktc) phản ứng vừa đủ với 10 gam hỗn hợp X gồm CuO và MgO phần trăm khối lượng của MgO trong X là A. 20%. B. 40%. C. 60%. D. 80%. (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017) Câu 3: Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2, thu được m gam hỗn hợp kim loại và 1,98 gam H2O. Giá trị của m là A. 2,88. B. 6,08. C. 4,64. D. 4,42. Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
17
(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017) Câu 4: Nung 24 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO trong ống sứ có thổi luồng CO dư đến khi phản ứng hoàn toàn. Cho hỗn hợp khí tạo thành đi qua bình chứa KOH đặc, dư thì khối lượng bình tăng 17,6 gam. Khối lượng Fe và khối lượng Cu thu được là A. 5,6 gam Fe và 3,2 gam Cu. B. 11,2 gam Fe và 6,4 gam Cu. C. 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu. D. 11,2 gam Fe và 3,2 gam Cu. Câu 5: Cho 3,04 gam hỗn hợp Fe2O3 và FeO tác dụng với CO dư đến khi phản ứng hoàn toàn. Chất khí thu được cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam kết tủa. Khối lượng Fe2O3 và FeO có trong hỗn hợp là A. 0,8 gam và 1,44 gam. B. 1,6 gam và 1,44 gam. C. 1,6 gam và 0,72 gam. D. 0,8 gam và 0,72 gam. Câu 6: Khử 39,2 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và FeO bằng CO, thu được hỗn hợp Y gồm FeO và Fe. Để hoà tan Y cần vừa đủ 2,5 lít dung dịch H2SO4 0,2M, thu được 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng Fe2O3 và FeO lần lượt là A. 32 gam và 7,2 gam. B. 16 gam và 23,2 gam. C. 18 gam và 21,2 gam D. 20 gam và 19,2 gam Câu 7: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560. Câu 8: Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO và H2 đi qua một ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí và hơi nặng hơn khối lượng của hỗn hợp X là 0,32 gam. Giá trị của V và m là A. 0,224 lít và 14,48 gam. B. 0,448 lít và 18,46 gam. C. 0,112 lít và 12,28 gam. D. 0,448 lít và 16,48 gam. Câu 9: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là A. 18,42%. B. 28,57%. C. 14,28%. D. 57,15%. Câu 10: Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là A. FeO; 75%. B. Fe2O3; 75%. C. Fe2O3; 65%. D. Fe3O4; 75%. Câu 11: Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng 10 gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp X gồm 3 oxit sắt. Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 0,5M (vừa đủ), thu được dung dịch Y và 1,12 lít NO (đktc) duy nhất. a. Thể tích CO đã dùng (đktc) là A. 1,68. B. 2,24. C. 1,12. D. 3,36. b. m có giá trị là A. 7,5. B. 8,8. C. 9. D. 7. c. Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là A. 0,75 lít. B. 0,85 lít. C. 0,95 lít. D. 1 lít. Câu 12: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 6,96 gam hỗn hợp rắn X, cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 0,1M vừa đủ, thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro là 21,8. a. Hấp thụ hết khí sau khi nung vào nước vôi trong dư thì thu được kết tủa có khối lượng là 18
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
A. 5,5 gam. B. 6 gam. C. 6,5 gam. D. 7 gam. b. m có giá trị là A. 8 gam. B. 7,5 gam. C. 7 gam. D. 8,5 gam. c. Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là A. 4 lít. B. 1 lít. C. 1,5 lít. D. 2 lít. VI. Phản ứng liên quan đến silic Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí SiH4 và CH4 thu được 6 gam chất rắn, hỗn hợp khí và hơi X. Dẫn toàn bộ X vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có 30 gam kết tủa. Hỏi khối lượng dung dịch còn lại sau phản ứng chênh lệch với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu bao nhiêu gam? A. 2,4. B. 0. C. 4,4. D. 9. Câu 2: Trộn 6 gam Mg bột với 4,5 gam SiO2 rồi đun nóng ở nhiệt độ cao cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lấy hỗn hợp thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư. Thể tích khí hiđro bay ra ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 1,12 lít. B. 5,60 lít. C. 0,56 lít. D. 3,92 lít VI. Bài tập tổng hợp ● Mức độ vận dụng và vận dụng cao Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Cho V lít khí CO (đktc) đi qua m gam hỗn hợp X gồm các oxit của Fe, nung nóng, thu được (m – 6,4) gam hỗn hợp chất rắn Y và V lít CO2 (đktc). Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch Z. Cô cạn Z, thu được 121 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 36,8 gam. B. 61,6 gam. C. 29,6 gam. D. 21,6 gam. (Đề thi khảo sát chuyên môn giáo viên tỉnh Phú Thọ, năm 2017) Ví dụ 2: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(HCO3)2, MgSO3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 30%, thu được 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 8 và dung dịch Z có nồng độ 36%. Cô cạn Z được 72 gam muối khan. Giá trị của m là A. 20. B. 10. C. 15. D. 25. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hà Trung – Thanh Hóa, năm 2017) Ví dụ 3: Hòa tan 11,25 gam hỗn hợp Na, K, Na2O, K2O vào nước dư, thu được 2,8 lít khí và dung dịch X trong đó có chứa 8 gam NaOH. Dẫn V lít CO2 vào dung dịch X được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch Y vào 280 ml dung dịch HCl 1M thấy thoát ra 4,48 lít khí CO2. Các chất khí đều đo ở đktc. Giá trị của V là D. 5,600. A. 6,272. B. 4,480. C. 6,720. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương, năm 2016) Bài tập vận dụng Câu 1: Hòa tan 11,25 gam hỗn hợp Na, K, Na2O, K2O vào nước dư, thu được 2,8 lít khí và dung dịch X trong đó có chứa 8 gam NaOH. Dẫn V lít CO2 vào dung dịch X được dung dịch Y. Cho từ từ 280 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y thấy thoát ra 4,48 lít khí CO2. Các chất khí đều đo ở đktc. Giá trị của V là A. 6,048. B. 4,480. C. 6,720. D. 5,600.
Câu 4: Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 8,0 B. 9,5 C. 8,5 D. 9,0 (Đề thi tuyển sinh Đại Học khối A, năm 2014) Câu 5: Cho 25,8 gam hỗn hợp X gồm MOH, MHCO3, M2CO3 (M là kim loại kiềm và MOH, MHCO3 có số mol bằng nhau) tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,3 mol CO2. Kim loại M là A. K. B. Na. C. Li. D. Rb. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Thiết – Bình Thuận, năm 2017)
Câu 2: Cho 19,02 gam hỗn hợp Mg, Ca, CaO, MgO, MgCO3, CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, thu được 4,704 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 12,5 và dung dịch chứa 12,825 gam MgCl2 và m gam CaCl2. Giá trị của m là A. 18,78. B. 19,425. C. 20,535. D. 19,98. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Phan Bội Châu, năm 2016) Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 7,59 gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, NaOH, Na2CO3 trong dung dịch axit H2SO4 40% (vừa đủ), thu được V lít (đktc) hỗn hợp Y khí có tỉ khối đối với H2 bằng 16,75 và dung dịch Z có nồng độ 51,449%. Cô cạn Z thu được 25,56 gam muối. Giá trị của V là A. 0,672. B. 1,344. C. 0,896. D. 0,784. Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
19
20
Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
CHUYÊN ĐỀ 1 : ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ VÀ HIĐROCACBON
lọc tách kết tủa, dung dịch còn lại cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư lại thấy xuất hiện thêm kết tủa, tổng khối lượng kết tủa ở 2 thí nghiệm là 13,94 gam. Biết Mx < 230 g/mol. Số nguyên tử O trong một phân tử của X là A. 4. B. 1. C. 2 D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Can Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015) ● Dạng 2 : Phản ứng thế * Mức độ vận dụng Câu 10: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng hiđro bằng 16,28%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1 : 1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là A. 2,3-đimetylbutan. B. butan. C. 2-metylpropan. D. 3-metylpentan. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nam Phù Cừ – Hưng Yên, năm 2015) Câu 11: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng hiđro bằng 16,28%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là A. butan. B. 2,3-đimetylbutan. C. 3-metylpentan. D. 2-metylpropan. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thị Xã Quảng Trị, năm 2015) Câu 12: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là: A. 2,2,3,3-tetra metylbutan. B. 3,3-đimetylhecxan. C. 2,2-đimetylpropan. D. isopentan. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2015) Câu 13: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol axetilen và 0,1 mol hiđrocacbon mạch hở X vào dung dịch AgNO3 dư/NH3, sau phản ứng hoàn toàn thì thu được 39,9 gam kết tủa. Tên gọi của X là : A. vinyl axetilen. B. but-1-in. C. propin. D. buta-1,3-điin. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Can Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015) ● Dạng 3 : Phản ứng crackinh và tách H2 * Mức độ vận dụng Câu 14: Tiến hành crăckinh 10 lít khí butan thì sau phản ứng thu được 18 lít hỗn hợp khí gồm etan, metan, eten, propilen, butan (các khí đo cùng điều kiện). Hiệu suất của quá trình crăckinh là A. 60%. B. 70%. C. 80%. D. 90%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hương Khê – Hà Tĩnh, năm 2015) * Mức độ vận dụng cao Câu 15: Cho một ankan X có công thức C7H16, crackinh hoàn toàn X thu được hỗn hợp khí Y chỉ gồm ankan và anken. Tỷ khối hơi của Y so với H2 có giá trị trong khoảng nào sau đây? A. 12,5 đến 25,0. B. 10,0 đến 12,5. C. 10,0 đến 25,0. D. 25,0 đến 50,0. (Đề thi học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm 2015) ● Dạng 4 : Phản ứng cộng * Mức độ vận dụng Câu 16: Cho hỗn hợp X gồm 0,02 mol etilen, 0,02 mol propilen và 0,06 mol hiđro qua ống đựng bột Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y; tỉ khối hơi của hỗn hợp khí X và Y so với hiđro là 7,6 và 8,445. Cho Y qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng dung dịch brom tăng 1,036 gam. Hiệu suất phản ứng cộng hiđro của C2H4 và C3H6 lần lượt là A. 20% và 30%. B. 20% và 20%. C. 50% và 50%. D. 30% và 20%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 17: Cứ 2,834 gam cao su buna – S phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2. Tỷ lệ số mắt xích butađien : stiren trong loại polime trên là: A. 1 : 2. B. 1 : 1,5. C. 2 : 1. D. 1,5 : 1. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đa Phúc – Hà Nội, năm 2015) Câu 18: Tiến hành đồng trùng hợp 54 kg butađien và 104 kg stiren với hiệu suất quá trình trùng hợp là 75%. Khối lượng cao su buna-S thu được là A. 118,5 kg. B. 134 kg. C. 158 kg. D. 100,5 kg.
● Dạng 1 : Lập công thức của hợp chất hữu cơ * Mức độ vận dụng Câu 1: Phenolphtalein (X) có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 60 : 3,5 : 16. Biết khối lượng phân tử của X nằm trong 300 đến 320u. Số nguyên tử cacbon của X là A. 20. B. 10. C. 5. D. 12. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh – Đăk Nông, năm 2015) Câu 2: Khi tiến hành thủy phân hoàn toàn một tripeptit X với xúc tác enzim, thu được duy nhất hợp chất hữu cơ Y có phần trăm về khối lượng C, H, N lần lượt là 40,45%; 7,86%; 15,73% còn lại là oxi. Biết công thức phân tử của Y trùng với công thức đơn giản nhất, công thức phân tử của X là: A. C9H17N3O4. B. C6H12N2O3. C. C9H15N3O4. D. C12H22N4O5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Viên – Hà Nội, năm 2015) Câu 3: Ma túy đá hay còn gọi là hàng đá, chấm đá là tên gọi chỉ chung cho các loại ma túy tổng hợp có chứa chất methamphetamine (Meth). Đốt cháy 14,9 gam Meth thu được 22,4 lít CO2, 13,5 gam H2O và 1,12 lít N2 (đktc). Tỷ khối hơi của Meth so với H2 < 75. Công thức phân tử của Meth là A. C20H30N2. B. C8H11N3. C. C9H11NO. D. C10H15N. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2015) Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 20 ml hơi hợp chất hữu cơ X (chỉ gồm C, H, O) cần vừa đủ 130 ml khí O2, thu được 200 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua dung dịch H2SO4 đặc (dư), còn lại 100 ml khí Z. Biết các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là A. C4H8O2. B. C5H10O2. C. C4H8O. D. C5H10O. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015) Câu 5: Trong một bình kín dung tích không đổi là V lít chứa chất hữu cơ X mạch hở và O2 ở 139,9oC. Áp suất trong bình là 2,71 atm (thể tích O2 gấp đôi thể tích cần cho phản ứng cháy). Đốt cháy hoàn toàn X lúc đó nhiệt độ trong bình là 819oK và áp suất là 6,38 atm. Biết phân tử X có dạng CnH2nO2. Công thức phân tử của X là: A. C2H3O2. B. C3H6O2. C. C2H4O2. D. C4H8O2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) Câu 6: Capsaicin là chất tạo nên vị cay của quả ớt. Capsaicin có công dụng trị bệnh được dùng nhiều trong y học, có thể kết hợp Capsaicin với một số chất khác để trị các bệnh nhức mỏi, sưng trặc gân, đau bụng, đau răng, nhức đầu, sưng cổ họng, tê thấp, thần kinh … Khi phân tích định lượng Capsaicin thì thu được thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố như sau: %C = 70,13%; %H = 9,09%; %O = 20,78%. Công thức phân tử của Capsaicin là A. C8H8O2. B. C9H14O2. C. C8H14O3. D. C9H16O2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 7: Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anetol là một chất thơm được dùng sản xuất kẹo cao su. Anetol có tỉ khối hơi so với N2 là 5,286. Phân tích nguyên tố cho thấy, anetol có phần trăm khối lượng cacbon và hiđro tương ứng là 81,08%; 8,10%, còn lại là oxi. Công thức phân tử của anetol là A. C10H12O. B. C5H6O. C. C3H8O. D. C6H12O. (Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Câu 8: Geraniol là dẫn xuất chứa 1 nguyên tử oxi của teepen có trong tinh dầu hoa hồng, nó có mùi thơm đặc trưng và là một đơn hương quý dùng trong công nghiệp hương liệu và thực phẩm. Khi phân tích định lượng geraniol người ta thu được 77,92%C, 11,7%H về khối lượng và còn lại là oxi. Công thức của geraniol là: A. C20H30O. B. C18H30O. C. C10H18O. D. C10H20O. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) * Mức độ vận dụng cao Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam một chất hữu cơ X thu được hỗn hợp khí CO2, H2O, HCl. Dẫn hỗn hợp này vào bình đựng dung dịch AgNO3 dư, thu được 5,74 gam kết tủa và khối lượng bình dung dịch AgNO3 tăng thêm 2,54 gam. Khí thoát ra khỏi bình dung dịch AgNO3 dẫn vào 5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thấy xuất hiện kết tủa,
1
2
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 19: Hỗn hợp X gồm but-1-en và butan có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Dẫn X qua ống đựng xúc tác thích hợp, nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm các chất mạch hở CH4, C2H6 C2H4, C3H6, C4H6, C4H8, C4H10, H2. Tỷ khối của Y so với X là 0,5. Nếu dẫn 1 mol Y qua dung dịch brom dư thì khối lượng brom phản ứng là: A. 80 gam. B. 120 gam. C. 160 gam. D. 100 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015) Câu 20: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H4 và 0,1 mol CH4 qua 100 gam dung dịch Br2 thấy thoát ra hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với H2 là 9,2. Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch Br2 là A. 12%. B. 14%. C. 10%. D. 8%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2015) Câu 21: Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,05 mol), vinylaxetilen (0,04 mol), hiđro (0,065 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Biết m gam hỗn hợp khí X phản ứng tối đa với 14,88 gam brom trong dung dịch. Giá trị của m là A. 1,755. B. 2,457 C. 2,106. D. 1,95. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sào Nam – Quảng Nam, năm 2015) Câu 22: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một hiđrocacbon Y, mạch hở. Tỉ khối của X đối với H2 bằng 3. Đun nóng X với bột Ni xúc tác, tới phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X1 có tỉ khối so với H2 bằng 4,5. Công thức phân tử của Y là: A. C2H2. B. C2H4. C. C3H6. D. C3H4. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Câu 23: Hỗn hợp X gồm metan, etilen, propin, vinylaxetilen và hiđro. Dẫn X qua Ni nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với khí nitơ đioxit là 1. Biết 5,6 lít hỗn hợp Y (đktc) làm mất màu vừa đủ 72 gam brom trong dung dịch. Hỏi 5,6 lít hỗn hợp X (đktc) làm mất màu vừa đủ bao nhiêu gam brom trong dung dịch? A. 56 gam. B. 60 gam. C. 48 gam. D. 96 gam. Câu 24: Cho hỗn hợp khí X gồm hai anken có cùng thể tích, lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2 dư, thấy khối lượng bình tăng 12,6 gam và có 48 gam Br2 phản ứng. Số cặp chất thỏa mãn các điều kiện trên của X là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 25: Hiđrocacbon X mạch hở có công thức CnH6 tác dụng với dung dịch Br2 trong CCl4 dư, thu được chất Y trong đó brom chiếm 85,56% về khối lượng. Tổng số nguyên tử trong phân tử Y là A. 14. B. 10. C. 6. D. 8. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) Câu 26: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol C2H4; 0,15 mol C2H2 và 0,5 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 13,3. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là A. 0,1. B. 0,15. C. 0,25. D. 0,3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 27: Hỗn hợp X gồm metan, etilen, propin, vinylaxetilen và hiđro. Dẫn X qua Ni nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với khí nitơ đioxit là 1. Biết 5,6 lít hỗn hợp Y (đktc) làm mất màu vừa đủ 72 gam brom trong dung dịch. Hỏi 5,6 lít hỗn hợp X (đktc) làm mất màu vừa đủ bao nhiêu gam brom trong dung dịch? A. 56 gam. B. 60 gam. C. 48 gam. D. 96 gam. Câu 28: Đun nóng hỗn hợp X gồm: 0,1 mol axeton; 0,08 mol anđehit acrylic (propenal); 0,06 mol isopren và 0,32 mol hiđro có Ni làm xúc tác thu được hỗn hợp khí và hơi Y. Tỉ khối của Y so với không khí là 375/203. Hiệu suất hiđro đã tham gia phản ứng cộng là: A. 87,5%. B. 93,75%. C. 80%. D. 75,6%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) Câu 29: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 (có tỷ lệ số mol tương ứng là 1 : 2). Lấy 10,08 lít (đktc) hỗn hợp X nung nóng có xúc tác Ni. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp Y qua nước brom dư thấy bình brom tăng 3 gam và còn lại V lít (đktc) hỗn hợp khí Z không bị hấp thụ. Tỷ khối của Z so với hiđro bằng 20/6. Giá trị của V là:
3
A. 2,80 lít.
C. 8,96 lít. D. 6,72 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015) Câu 30: Cho V lít hỗn hợp khí X gồm H2, C2H2, C2H4 (trong đó số mol của C2H2 bằng số mol của C2H4) đi qua Ni nung nóng (hiệu suất phản ứng đạt 100%), thu được 11,2 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc) có tỷ khối hơi của hỗn hợp Y đối với H2 là 6,6. Nếu cho V lít hỗn hợp X ở trên đi qua dung dịch brom dư thì khối lượng bình brom tăng A. 5,4 gam. B. 4,4 gam. C. 2,7 gam. D. 6,6 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hương Khê – Hà Tĩnh, năm 2015) ● Dạng 5 : Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn Câu 31: Oxi hóa hoàn toàn m gam p-xilen (p-đimetylbenzen) bằng dung dịch KMnO4 đun nóng, vừa đủ thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho chất rắn Y phản ứng hết với dung dịch HCl đặc, dư thấy thoát ra x mol Cl2. Số mol HCl phản ứng vừa đủ với các chất có trong dung dịch X là A. 0,25x mol. B. 2x mol. C. 0,5x mol. D. x mol. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh – Đăk Nông, năm 2015) ● Dạng 6 : Phản ứng đốt cháy * Mức độ vận dụng Câu 323: Có V lít khí X gồm H2 và 2 anken là đồng đẳng liên tiếp nhau, trong đó H2 chiếm 60% về thể tích. Dẫn hỗn hợp X qua bột Ni nung nóng được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 19,8 gam CO2 và 13,5 gam H2O. Công thức 2 anken là A. C5H10 và C6H12. B. C3H6 và C4H8. C. C2H4 và C3H6. D. C4H8 và C5H10. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đồng Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 33: Hỗn hợp X gồm một ankan và một ankin. Nếu cho hỗn hợp X qua dung dịch Br2 dư thấy thể tích hỗn hợp X giảm đi một nửa. Tính thể tích O2 (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,5 gam hỗn hợp X? A. 2,80 lít. B. 5,60 lít. C. 8,96 lít. D. 8,40 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bắc Đông Quan – Thái Bình, năm 2015) Câu 34: X là hỗn hợp C3H6 và C4H10. Sục V lít X (đktc) vào dung dịch brom dư thấy có 16 gam brom phản ứng. Mặt khác đốt, cháy hoàn toàn V lít (đktc) như trên tạo ra 30,8 gam CO2. Giá trị V là A. 6,72. B. 2,24. C. 4,48. D. 3,36. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 35: Tỉ khối hỗn hợp X gồm: C2H6; C2H2; C2H4 so với H2 là 14,25. Đốt cháy hoàn toàn 11,4 gam X, cho sản phẩm vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng m gam và có a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là A. 62,4 và 80. B. 68,50 và 40. C. 73,12 và 70. D. 51,4 và 80. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Câu 36: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là: A. 14,6. B. 11,7. C. 13,2. D. 6,78. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015) Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm stiren và p-xilen thu được bao nhiêu mol khí CO2? A. 0,6 mol. B. 0,8 mol. C. 0,7 mol. D. 0,5 mol. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quảng Xương 3 – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hiđrocacbon X bằng một lượng vừa đủ khí O2, thu được CO2 và 0,5 mol H2O. Công thức của X là A. C3H6. B. C4H10. C. C3H8. D. C4H8. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 39: Hỗn hợp X gồm propin, propan và propilen có tỉ khối so với hiđro là 21,2. Đốt cháy hoàn toàn 15,9 gam X, sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào bình đựng 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,8M thấy khối lượng bình tăng m gam và có a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là: A. 71,1 gam và 93,575 gam. B. 71,1 gam và 73,875 gam.
4
B. 5,04 lít.
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
C. 42,4 gam và 63,04 gam. D. 42,4 gam và 157,6 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015) Câu 40: Khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm C3H4; C3H6; C4H4; CxHy thì thu được 25,3 gam CO2 và 6,75 gam H2O. Công thức của CxHy là A. C2H4. B. C3H8. C. C2H2. D. CH4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol khí metan. Sản phẩm sinh ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng dung dịch Ca(OH)2 thay đổi là: A. 3 gam. B. 12 gam. C. 9,6 gam. D. 5,4 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015) Câu 42: Trộn propilen với hỗn hợp B gồm 2 olefin khí ở điều kiện thường thu được hỗn hợp X. Hỗn hợp X có tỉ khối so với hiđro là 21. Đốt cháy B cần một thể tích oxi gấp thể tích của B là (biết thể tích đo ở cùng nhiệt độ và áp suất) A. 4,5. B. 2. C. 1,5. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 43: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp 1,667 khối lượng phân tử X. Đốt cháy 6,72 gam chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 12 gam. B. 24 gam. C. 48 gam. D. 96 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, năm 2015) Câu 44: Hỗn hợp Y gồm ba hiđrocacbon có tỉ khối so với hiđro là 16,5. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,20 mol hỗn hợp Y, sản phẩm cháy lần lượt cho qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau phản ứng khối lượng bình 1 tăng 10,80 gam, bình 2 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần với giá trị nào sau đây nhất? A. 98,5. B. 59,1. C. 88,7. D. 78,8. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 45: Hỗn hợp X có tỉ khối so với hiđro là 21,2 gồm C3H8, C3H6, và C3H4. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, thì cần vừa đủ V lít oxi (đktc). Giá trị của V là A. 103,04. B. 18,60. C. 10,304. D. 13,888. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ, năm 2015) Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp nhau. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào 3 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 2,46 gam. Cho Ba(OH)2 vào lại thấy có kết tủa nữa. Tổng khối lượng kết tủa 2 lần là 6,94 gam. Thành phần phần trăm khối lượng của hiđrocacbon có khối lượng phân tử nhỏ đã dùng là A. 40,00%. B. 44,45%. C. 40,54%. D. 45,04%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Quang Diệu – Đồng Tháp, năm 2015) Câu 47: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 22,4 lít. B. 26,88 lít. C. 44,8 lít. D. 33,6 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2015) 136 Câu 48: Hỗn hợp A (gồm O2 và O3) có tỷ khối so với H2 bằng . Hỗn hợp B (gồm etan và propan) có t ỷ khối so 7 với H2 bằng 18,5. Để đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol B cần phải dùng V lít A (ở đktc). Giá trị của V là A. 13,44. B. 11,2. C. 15,68. D. 6,72. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh – Đăk Nông, năm 2015) Câu 49: Một loại xăng có chứa 4 ankan với thành phần về số mol như sau: 10% heptan, 50% octan, 30% nonan và 10% đecan. Cho nhiệt đốt cháy của xăng là 5337,8 kJ/mol, năng lượng giải phóng ra 20% thải vào môi trường, các thể tích khí đo ở 27,3oC và 1atm, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nếu một xe máy chạy 100 km tiêu thụ hết 2 kg loại xăng nói trên thì thể tích khí cacbonic và nhiệt lượng thải ra môi trường lần lượt là bao nhiêu ?
5
A. 3459 lít và 17852,16 kJ. C. 3459 lít và 18752,16 kJ.
B. 4359 lít và 18752,16 kJ. D. 3495 lít và 17852,16 kJ. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 50: Một loại khí thiên nhiên (X) có thành phần phần trăm về thể tích như sau: 85,0% metan, 10,0% etan, 2,0% nitơ, 3,0% cacbon đioxit. Biết rằng: khi đốt cháy 1 mol metan, 1 mol etan thì lượng nhiệt thoát ra tương ứng là 880,0 kJ và 1560,0 kJ, để nâng 1 ml nước lên thêm 1oC cần 4,18 J. Thể tích khí X ở điều kiện tiêu chuẩn dùng để đun nóng 100,0 lít nước từ 20oC lên 100oC là: A. 828,6 lít. B. 982,6 lít. C. 896,0 lít. D. 985,6 lít. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm 2015) Câu 51: Có V lít khí X gồm H2 và 2 anken là đồng đẳng liên tiếp nhau, trong đó H2 chi ếm 60% về thể tích. Dẫn hỗn hợp X qua bột Ni nung nóng được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 19,8 gam CO2 và 13,5 gam H2O. Công thức 2 anken là A. C5H10 và C6H12. B. C3H6 và C4H8. C. C2H4 và C3H6. D. C4H8 và C5H10. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đồng Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 52: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X cho CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1,75 : 1. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam X thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi trong cùng điều kiện. Nhận xét nào sau đây là đúng đối với X ? A. X không làm mất màu dung dịch Br2 nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 đun nóng. B. X tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng. C. X có thể trùng hợp thành PS. D. X tan tốt trong nước. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh, năm 2015) * Mức độ vận dụng cao Câu 53: Hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon và cấu tạo phân tử hơn kém nhau một liên kết π. Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol A cần dùng 36,96 lít O2 (ở đktc), sau phản ứng thu được 16,2 gam H2O. Hỗn hợp A gồm A. C2H4 và C2H6. B. C3H4 và C3H6. C. C3H6 và C3H8. D. C2H2 và C2H4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Yên Định 2 – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 54: Hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C3H6 và C4H6 trong đó CH4 và C4H6 có cùng số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng dung dịch giảm 7,6 gam. Giá trị của m là A. 3,6 gam. B. 4,2 gam. C. 3,2 gam. D. 2,8 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lê Quy Đôn, năm 2015) ● Dạng 7 : Bài tập tổng hợp * Mức độ vận dụng Câu 55: Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa hai nguyên tố cacbon và hiđro. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được m gam H2O. X phản ứng với brom khi chi ếu sáng tạo thành một dẫn xuất monobrom duy nhất. X có phân tử khối trong khoảng 150 < MX < 170. Phát biểu không đúng về X là : A. X không làm mất màu dung dịch brom. B. 1 mol X tác dụng hết với 3 mol H2 (có xúc tác Ni nung nóng). C. X tác dụng với brom (xúc tác bột Fe) tạo thành một dẫn xuất monobrom duy nhất. D. Công thức đơn giản nhất của X là C2H3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 56: Nung butan ở nhiệt độ cao với xúc tác thích hợp được hỗn hợp X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10. Đốt cháy hoàn toàn 1/2 hỗn hợp X được 35,2 gam CO2. Cho 1/2 hỗn hợp X còn lại vào dung dịch brom dư thấy có 24 gam brom phản ứng. Hiệu suất phản ứng nung butan là A. 66,67%. B. 50%. C. 75%. D. 80%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015)
6
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Câu 57: Một hỗn hợp X gồm một anken và một ankin. Cho 0,1 mol hỗn hợp X vào nước brom dư thấy có 0,16 mol Br2 đã tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thu được 0,28 mol CO2. Vậy 2 chất trong hỗn hợp X là: A. C2H4 và C3H4. B. C4H8 và C2H2. C. C3H6 và C2H2. D. C3H6 và C3H4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quảng Xương 3 – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 58: Thực hiện phản ứng đề hiđro hóa (tách một phân tử hiđro) etan, thu được hỗn hợp khí X. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí X đi rất chậm qua bình đựng 200 ml dung dịch KMnO4, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 6,6 đồng thời thấy nồng độ dung dịch KMnO4 còn lại là 0,4M. Nồng độ dung dịch KMnO4 ban đầu là A. 0,60M. B. 0,55M. C. 0,85M. D. 0,10. Câu 59: Hỗn hợp X gồm etilen, vinylaxetilen và hiđro. Đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Mặt khác, dẫn V lít X qua Ni nung nóng thu được 0,8V lít hỗn hợp Y. Nếu cho V lít hỗn hợp Y vào dung dịch brom dư thì có 32 gam brom phản ứng (các thể tích khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là A. 2,80 lít. B. 4,48 lít. C. 5,60 lít. D. 7,00 lít. Câu 60: Lấy 0,54 gam but-1-in trộn với khí hiđro (có xúc tác Ni), rồi đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thì thu được hỗn hợp X. Thổi X qua dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thấy xuất hi ện 0,4025 gam kết tủa, phần khí còn lại phản ứng vừa hết với 0,79 gam KMnO4 trong dung dịch. Thể tích H2 (đktc) đã trộn vào bằng A. 0,056. B. 0,084. C. 0,14. D. 0,252. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, năm 2015) Câu 61: Hiđro hoá hoàn toàn một hiđrocacbon không no, mạch hở X thu được ankan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 6,60 gam CO2 và 3,24 gam H2O. Clo hoá Y (theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol) thu được 4 dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn là: A. 3. B. 6. C. 7. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Yên Định 2 – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 62: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol propin, 0,1 mol axetilen, 0,2 mol etan và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng a. Cho Y tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được kết tủa và 15,68 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc). Sục khí Z qua dung dịch brom dư thấy có 8,0 gam brom phản ứng. Giá trị của a gần nhất với: A. 10,0. B. 9,8. C. 9,9. D. 9,7. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Long An, năm 2015) Câu 63: Hỗn hợp X gồm 0,2 mol axetilen, 0,1 mol but-1-in, 0,15 mol etilen, 0,1 mol etan và 0,85 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với H2 bằng x. Cho Y tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 thu được kết tủa và 19,04 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Sục khí Z qua dung dịch brom dư thấy có 8,0 gam brom phản ứng. Giá trị của gần nhất của x là A. 9,0. B. 10,0. C. 11,0. D. 10,5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015) Câu 64: Hỗn hợp E có khối lượng 17,75 gam gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Hòa tan hoàn toàn E vào nước thu được dung dịch F trong suốt và hỗn hợp khí G. Đốt cháy toàn bộ G thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 10,35 gam H2O. Thêm 500 ml dung dịch HCl 1M vào F thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15,6. B. 16,9. C. 13,0. D. 11,7. Câu 65: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, điều kiện thường ở thể khí, trong phân tử hơn kém nhau một liên kết π. Lấy 0,56 lít X (đktc) tác dụng với brom dư (trong CCl4) thì có 14,4 gam brom phản ứng. Nếu lấy 2,54 gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được khối lượng kết tủa là A. 7,14 gam. B. 5,55 gam. C. 7,665 gam. D. 11,1 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 66: Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 (có tỉ lệ thể tích tương ứng là 2 : 3 ) đi qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y, cho Y đi qua dung dịch Br2 dư thu được 896 ml hỗn hợp khí Z bay ra khỏi bình dung dịch Br2. Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 4,5. Biết các khí đều đo ở đktc. Khối lượng bình Br2 tăng thêm là : A. 1,6 gam. B. 0,8 gam. C. 0,4 gam. D. 0,6 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2015)
Câu 67: Hỗn hợp X gồm một ankan và hai anken là đồng đẳng kế tiếp nhau, số mol các chất trong hỗn hợp bằng nhau. Cho hỗn X qua dung dịch brom dư thì có 16 gam Br2 đã phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 15,4 gam CO2. Các chất trong X là: A. C3H8, C2H4, C3H6. B. C2H6, C3H6, C4H8. C. CH4, C2H4, C3H6. D. C2H6, C2H4, C3H6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 68: 10 gam hỗn hợp X gồm metan, propen và axetilen làm mất màu 48 gam Br2 trong dung dịch. Mặt khác, 13,44 lít khí X (đktc) tác dụng vừa đủ với AgNO3/NH3 được 36 gam kết tủa. Thành phần phần trăm về khối lượng của CH4 có trong X là : A. 26. B. 32. C. 42. D. 50. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, năm 2015) Câu 69: Hỗn hợp khí R gồm hai hiđrocacbon mạch thẳng X, Y có thể tích 0,672 lít (đktc). Chia hỗn hợp R thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho qua dung dịch Br2 dư, thấy khối lượng bình dung dịch brom tăng m1 gam, lượng Br2 tham gia phản ứng là 3,2 gam và không có khí thoát ra khỏi dung dịch brom. Phần 2 đem đốt hoàn toàn, sản phẩm cháy lần lượt dẫn qua bình P2O5 rồi đến bình chứa KOH dư, sau thí nghiệm bình P2O5 tăng m2 gam còn bình KOH tăng 1,76 gam. Giá trị m1, m2 lần lượt là: A. 0,59; 0,63. B. 0, 53; 0,57. C. 0,63; 0,57. D. 0,55; 0,63. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 70: A, B, C là ba chất hữu cơ có %C, %H (theo khối lượng) lần lượt là 92,3% và 7,7%, tỉ lệ khối lượng mol tương ứng là 1: 2 : 3. Từ A có thể đi ều ch ế B hoặc C bằng một phản ứng. C không làm mất màu nước brom. Đốt 0,2 mol B rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dị ch nước vôi trong dư. Khối l ượng bình tăng hoặc giảm bao nhiêu gam ? A. Tăng 42,4 gam. B. Giảm 37,6 gam. C. Tăng 80 gam. D. Tăng 63,6 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015) * Mức độ vận dụng cao Câu 71: Hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C4H10 và H2. Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch brom dư thấy có 64 gam brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X được 55 gam CO2 và m gam nước. Giá trị của m là A. 31,5. B. 27. C. 24,3. D. 22,5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Diễn Châu 5 – Nghệ An, năm 2015) Câu 72: Hỗn hợp X chứa 0,08 mol axetilen; 0,06 mol axetanđehit; 0,09 mol vinylaxetilen và 0,16 mol hiđro. Nung X với xúc tác Ni sau một thời gian thì thu được hỗn hợp Y có t ỷ khối hơi so với H2 là 21,13. Dẫn Y đi qua dung dịch AgNO3/NH3 dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam Z gồm 4 kết tủa có số mol bằng nhau, hỗn hợp khí T thoát ra sau phản ứng làm mất màu vừa hết 30ml dung dịch brom 0,1M. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 27. B. 29. C. 26. D. 25. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2015)
7
CHUYÊN ĐỀ 2 : ● Dạng 1: Phản ứng thế Na, K * Mức độ vận dụng
8
ANCOL – PHENOL
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Câu 1: Cho 3,38 gam hỗn hợp X gồm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na, thấy thoát ra 672 ml H2 (đktc) và thu được hỗn hợp chất rắn X1 có khối lượng là: A. 3,61 gam. B. 4,70 gam. C. 4,76 gam. D. 4,04 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Trãi – Thái Bình, năm 2015) Câu 2: Hòa tan một lượng ancol X vào nước thu được 6,4 gam dung dịch Y, nồng độ của X trong Y là 71,875%. Cho 6,4 gam dung dịch Y tác dụng với lượng dư Na thu được 2,8 lít H2 (đktc). Số nguyên tử H có trong công thức phân tử ancol X là: A. 10. B. 4. C. 8. D. 6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Câu 3: Cho 11 gam một hỗn hợp hai ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng hết với Na, thu được 3,36 lít khí (ở đktc). Công thức của hai ancol trên là A. C2H5OH và C4H9OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. CH3OH và C2H5OH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 4: Cho 3,35 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng với Na dư thu được 0,56 lít H2 (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của 2 ancol đó là: A. C5H11OH, C6H13OH. B. C3H7OH, C4H9OH. C. C4H9OH, C5H11OH. D. C2H5OH, C3H7OH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đa Phúc – Hà Nội, năm 2015) Câu 5: Cho m gam phenol (C6H5OH) tác dụng với natri dư thấy thoát ra 0,56 lít khí H2 (đktc), giá trị m của là A. 4,7 gam. B. 9,4 gam. C. 7,4 gam. D. 4,9 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hương Khê – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 6: Khi cho 9,2 gam glixerol tác dụng với Na vừa đủ thu được V lít H2 ở (đktc). Giá trị của V là: A. 2,24 lít. B. 6,72 lít. C. 1,12 lít. D. 3,36 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Câu 7: Cho 21,6 gam hỗn hợp gồm rượu etylic, axit fomic và etylen glicol tác dụng với kim loại Na (dư), thu được 0,3 mol khí H2. Khối lượng của etylen glicol trong hỗn hợp là bao nhiêu? A. 9,2 gam. B. 15,4 gam. C. 12,4 gam. D. 6,2 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lê Quy Đôn, năm 2015) Câu 8: Cho 23,05 gam X gồm ancol etylic, o-crezol và ancol benzylic tác dụng hết với natri dư. Sau khi kết thúc phản ứng thu được V lít H2 (ở đktc). Giá trị V là A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 8,96 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 9: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc). Còn nếu lấy m gam X tác dụng hết với Na dư thì thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 4,48. C. 5,6. D. 2,8. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) ● Dạng 2: Phản ứng tách nước * Mức độ vận dụng Câu 10: Cho 47 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đi qua xúc tác (H2SO4 đặc, đun nóng) thu được hỗn hợp Y gồm : ba ete, 0,27 mol olefin, 0,33 mol hai ancol dư và 0,42 mol H2O. Biết rằng hiệu suất tách nước tạo mỗi olefin đối với mỗi ancol đều như nhau và số mol ete là bằng nhau. Khối lượng của hai ancol dư có trong hỗn hợp Y gần giá trị nào nhất ? A. 17,5. B. 14,5. C. 18,5. D. 15,5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Diễn Châu 5 – Nghệ An, năm 2015) ● Dạng 3 : Phản ứng oxi hóa hoàn toàn * Mức độ vận dụng Câu 11: X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là
9
A. C3H6(OH)2.
B. C2H4(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C3H7OH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – Sở GD & Đào Tạo tỉnh Thanh Hóa, năm 2015) Câu 12: Một hỗn hợp X gồm hai ancol mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon và hơn kém nhau một nhóm -OH. Để đốt cháy hết 0,1 mol hỗn hợp X cần 8,4 lít O2 (đktc) và thu được 13,2 gam CO2. Biết rằng khi oxi hóa hỗn hợp X bởi CuO trong sản phẩm có một anđehit đa chức. Hai ancol trong hỗn hợp X có công thức cấu tạo là A. CH2(OH)-CH2-CH2OH và CH3-CH2CH2OH. B. CH3-CH(OH)-CH2OH và CH2(OH)-CH(OH)-CH2OH. C. CH2(OH)-CH2-CH2OH và CH2(OH)-CH(OH)-CH2OH. D. CH2(OH)-CH2-CH2-CH2OH và CH3-CH(OH)-CH(OH)-CH2OH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hơi ancol no A mạch hở, thu được CO2 và H2O có tổng thể tích gấp 5 lần thể tích hơi ancol A đã dùng (ở cùng điều kiện). Vậy số công thức cấu tạo của A là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2015) Câu 14: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nam Phù Cừ – Hưng Yên, năm 2015) Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn ancol X được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4; thể tích oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích CO2 thu được (đo cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là A. C3H8O. B. C3H8O2. C. C3H4O. D. C3H4O2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, năm 2015) Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol đơn chức trong 1,4 mol O2 (dư), thu được tổng số mol các khí và hơi bằng 2 mol. Khối lượng ancol ban đầu đem đốt cháy là: A. 14,8 gam. B. 18,0 gam. C. 12,0 gam. D. 17,2 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015) Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ba ancol cùng dãy đồng đẳng, thu được 9,408 lít khí CO2 (đktc) và 12,24 gam H2O. Giá trị của m là A. 10,96. B. 9,44. C. 10,56. D. 14,72. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sào Nam – Quảng Nam, năm 2015) Câu 18: Ancol X tác dụng được với Cu(OH)2. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần x lít O2 (đktc), thu được 0,4 mol CO2 và 0,6 mol H2O. Giá trị của m và x tương ứng là: A. 9,2 và 13,44. B. 12,4 và 13,44. C. 12,4 và 11,2. D. 9,2 và 8,96. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lê Quy Đôn, năm 2015) Câu 19: Một bình kín dung tích 5,6 lít có chứa hỗn hợp hơi của hai ancol đơn chức và 3,2 gam O2. Nhiệt độ trong bình là 109,2oC, áp suất trong bình là 0,728 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn hai ancol, sau phản ứng nhiệt độ trong bình là 136,5oC và áp suất là p atm. Dẫn các chất trong bình sau phản ứng qua bình (1) đựng H2SO4 đặc (dư), sau đó qua bình (2) đựng dung dịch NaOH (dư), thấy khối lượng bình (1) tăng 1,26 gam, khối lượng bình (2) tăng 2,2 gam. Biết rằng thể tích bình không đổi, p có giá trị là: A. 0,724. B. 0,924. C. 0,8 D. 0,9. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Long An, năm 2015) Câu 20: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nam Phù Cừ – Hưng Yên, năm 2015) Câu 21: Hỗn hợp R gồm hai ancol no, mạch hở X và Y (có số mol bằng nhau, M X − MY = 16). Khi đốt cháy một lượng hỗn hợp R, thu được CO2 và H2O có t ỷ lệ tương ứng là 2 : 3. Phần trăm khối lượng của X trong R là :
10
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
A. 57,40%.
B. 29,63%. C. 42,59%. D. 34,78%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ancol, thu được 0,88 gam CO2. Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X được hỗn hợp an ken Y. Đốt cháy hết Y thu được tổng khối lượng H2O và CO2 là A. 1,47 gam. B. 2,26 gam. C. 1,96 gam. D. 1,24 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hương Khê – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam một ancol X đơn chức, sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 10 gam kết tủa. Mặt khác, cho X đun với H2SO4 đặc ở 170oC thì thu được 1 anken duy nhất. Có bao nhiêu ancol thỏa mãn? A. 4. B. 8. C. 7. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Trọng Bình – Phú Yên, năm 2015) Mức độ vận dụng cao Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 5,16 gam hỗn hợp X gồm các ancol CH3OH, C2 H5OH, C3 H7 OH, C4 H9 OH , bằng một lượng khí O2 (vừa đủ) thu được 12,992 lít hỗn hợp khí và hơi (ở đktc). Sục toàn bộ lượng khí và hơi trên vào bình đựng dung dị ch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch trong bình giảm m gam. Giá trị của m là : A. 7,32. B. 6,46. C. 7,48 . D. 6,84. ● Dạng 4 : Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn * Mức độ vận dụng Câu 25: Một hỗn hợp A gồm ancol metylic, ancol etylic và phenol có khối lượng 28,9 gam. Chia A làm hai phần bằng nhau. Phần thứ nhất phản ứng hoàn toàn với Na thu được 2,806 lít khí H2 (27oC; 750 mmHg). Phần thứ hai phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng ancol etylic trong hỗn hợp A là: B. 25,47%. C. 23,88%. D. 15,91%. A. 11,07%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – Sở GD & Đào Tạo tỉnh Thanh Hóa, năm 2015) Câu 26: Oxi hóa 4,6 gam etanol bằng CuO nung nóng được hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước. Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Cho X tác dụng với Na dư thì thể tích H2 (đktc) thu được là A. 1,12. B. 0,448. C. 11,2. D. 4,48. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 27: Cho hỗn hợp A gồm hai rượu đơn chức liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đem oxi hoá hoàn toàn hỗn hợp A bằng CuO thu được hỗn hợp gồm anđehit và xeton (hỗn hợp B). Tỉ khối của B so với A bằng 65/67. Công thức của hai ancol là A. CH3OH và C2H5OH. B. C4H7OH và C5H9OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. C4H7OH và C3H5OH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) * Mức độ vận dụng cao Câu 28: Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng thu được 11,76 gam hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước. Làm lạnh X rồi cho X tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (ở đktc). Phần trăm ancol bị oxi hoá là A. 60%. B. 75%. C. 80%. D. 50%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015)
● Dạng 5 : Bài tập tổng hợp * Mức độ vận dụng Câu 29: Hỗn hợp X gồm 3 ancol. Cho Na dư phản ứng với 0,34 mol X thì thu được 13,44 lít khí. Mặt khác, đốt cháy 0,34 mol X cần V lít khí oxi thu được 52,8 gam CO2. Giá trị nào sau đây gần với V nhất ? A. 30,7. B. 33,6. C. 31,3. D. 32,4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015)
11
Câu 30: X và Y là 2 hợp chất chỉ có chức ancol, trong đó khối lượng mol của X nhỏ hơn của Y. Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất X, Y đều tạo ra số mol CO2 ít hơn số mol H2O. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z gồm những lượng bằng nhau về số mol của X và Y thu được t ỷ l ệ số mol CO2 và H2O tương ứng là 2 : 3. Số hợp chất thỏa mãn các tính chất của Y là: A. 4 chất. B. 6 chất. C. 5 chất. D. 2 chất. Câu 31: Đun nóng hỗn hợp gồm 2 ancol no đơn chức X và Y, mạch hở, kế tiếp trong dãy đồng đẳng (MX > MY) o với H2SO4 đặc ở 140 C thu được 4,836 gam hỗn hợp 3 ete. Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là 25% và 30%. Lượng ancol chưa tham gia phản ứng đem cho tác dụng với natri dư thu được 0,292 gam H2. Tính số mol của X trong hỗn hợp ban đầu. A. 0,24. B. 0,18. C. 0,12. D. 0,16. Câu 32: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol anlylic, glixerol và etylen glicol. Cho m gam X phản ứng với natri dư thu được 10,416 lít khí. Đốt cháy m gam X cần 36,288 lít O2 thu được 28,62 gam H2O. Phần trăm khối lượng ancol anlylic trong X là (thể tích khí đo ở đkc): A. 29,54%. B. 31,13%. C. 30,17%. D. 28,29%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015) Câu 33: Hỗn hợp X gồm ancol etylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy m gam X thu được 1 mol CO2 và 1,4 mol H2O. Cũng m gam X tác dụng tối đa với 14,7 gam Cu(OH)2. Giá trị của m là A. 20,0. B. 29,2. C. 40,0. D. 26,2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 34: Hiđrat hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon thu hỗn hợp chỉ gồm các ancol no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ancol này rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, kết thúc phản ứng thu được 118,2 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 4,2. B. 16,8. C. 8,4. D. 12,6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 35: Cho 18,4 gam hỗn hợp Y gồm ancol metylic, ancol anlylic và etylen glicol tác dụng với Na kim loại (dư) thu được V lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, đốt 18,4 gam hỗn hợp Y, thu được 30,8 gam CO2 và 18,0 gam H2O. Giá trị của V là A. 5,60. B. 4,48. C. 2,24. D. 3,36. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh – Đăk Nông, năm 2015) Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 7,65 gam hỗn hợp X gồm các ancol, thu được 6,72 lít khí CO2 và 7,65 gam H2O. Mặt khác, cũng lấy hỗn hợp X ở trên tác dụng với Na dư thì thu được V lít khí H2, các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của V là : A. 4,48. B. 2,24. C. 3,36. D. 5,60. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bắc Đông Quan – Thái Bình, năm 2015) Câu 37: Cho hỗn hợp A gồm ancol etylic và phenol phản ứng với dung dịch NaOH 1M thấy dùng hết 50 ml. Nếu cho hỗn hợp A tác dụng với Na dư thì thu được 1,12 lít khí H2 (ở đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A? A. 32,86%C2H5OH; 67,14%C6H5OH. B. 82,36%C2H5OH; 17,64%C6H5OH. C. 38,62%C2H5OH; 61,38%C6H5OH. D. 25%C2H5OH; 75%C6H5OH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 38: Đun 17,1 gam hỗn hợp hai ancol M và N (MM < MN) đồng đẳng kế tiếp với H2SO4 đặc ở 170oC, thu được hỗn hợp anken X (hiệu suất 100%). Để đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 30,24 lít oxi (đktc). Mặt khác, nếu đun 17,1 gam hỗn hợp ancol trên với H2SO4 ở 140oC, thu được 10,86 gam hỗn hợp các ete. Biết hiệu suất tạo ete của M là 60%, hiệu suất tạo ete của N là A. 70%. B. 63,5%. C. 80%. D. 75%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 7,65 gam H2O. Mặt khác, m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư, thu được 2,8 lít H2 (đktc). Biết tỉ khối hơi của mỗi chất trong X so với H2 đều nhỏ hơn 40. Công thức phân tử của A và B là: A. C2H6O và C3H8O. B. C2H6O và CH4O. C. C2H6O2 và C3H8O2. D. C3H8O2 và C4H10O2.
12
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 40: Hỗn hợp X gồm etilen và propilen với t ỷ lệ thể tích tương ứng là 3 : 2. Hiđrat hoá hoàn toàn một thể tích X thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó t ỷ lệ về khối lượng các ancol bậc 1 so với ancol bậc hai là 28 : 15. Thành phần phần trăm về khối lượng của ancol iso-propylic trong hỗn hợp Y là : A. 38,88%. B. 43,88%. C. 44,88%. D. 34,88%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2015) Câu 41: Hỗn hợp X gồm CH3OH, C2H5OH, C3H7OH và H2O. Cho m gam X tác dụng với Na dư thu được 0,7 mol H2. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 2,6 mol H2O. Giá trị của m là A. 24. B. 42. C. 36. D. 32. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2015) Câu 42: Cho hỗn hợp X gồm etanol và phenol tác dụng với natri (dư), thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Nếu cho hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch nước brom vừa đủ thì thu được 19,86 gam kết tủa trắng. Phần trăm khối lượng của etanol trong X là A. 66,19% B. 20% C. 80% D. 33,81% (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Can Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 43: Hỗn hợp X gồm glixerol và 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 17,0 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư, thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 17,0 gam hỗn hợp X thu được 13,44 lít CO2 (đktc). Tính khối lượng H2O đã sinh ra. A. 12,6 gam. B. 13,5 gam. C. 14,4 gam. D. 16,2 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quảng Xương 3 – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm một số ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng cần dùng 10,08 lít khí O2 (đktc), thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 9,90 gam H2O. Nếu đun nóng 10,44g hỗn hợp X như trên với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp để chuyển hết thành ete thì tổng khối lượng ete thu được là: A. 7,74 gam. B. 6,55 gam. C. 8,88 gam. D. 5,04 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) Câu 45: X và Y là hai ancol đều có khả năng hòa tan Cu(OH)2. Đốt cháy một lượng với tỉ lệ bất kỳ hỗn hợp X và Y đều thu được khối lượng CO2 gấp 1,833 lần khối lượng H2O. Nếu lấy 5,2 gam hỗn hợp của X và Y thì hòa tan tối đa m gam Cu(OH)2. Giá trị của m có thể là A. 5,88. B. 5,54. C. 4,90. D. 2,94. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 46: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol, glixerol có khối lượng m gam. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 4,368 lít khí CO2 (đktc) và 5,04 gam H2O. Cũng m gam hỗn hợp X trên cho tác dụng vừa đủ với kali thu được x gam chất rắn. Giá trị của x là: A. 13,63. B. 13,24. C. 7,49. D. 13,43. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Long An, năm 2015) Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T gồm 3 ancol thu được x mol CO2 và y mol H2O. Mặt khác, cho 0,5m gam hỗn hợp T tác dụng với Na dư thu được z mol H2. Mối liên hệ giữa m, x, y, z là A. m=24x+2y+64z. B. m =12x+2y+32z. C. m=12x+2y+64z. D. m=12x+y+64z. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lê Quy Đôn, năm 2015) Câu 48: Cho 23,4 gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 13,8 gam Na, thu được 36,75 gam chất rắn. Nếu cho 20,8 gam X tách nước tạo ete (với hiệu suất 100%) thì khối lượng ete thu được là A. 17,2 gam. B. 12,90 gam. C. 19,35 gam. D. 13,6 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ, năm 2015) Câu 49: Ảnh hưởng của rượu bia đối với tình hình giao thông là đáng báo động, khi có tới hơn 1/4 số vụ TNGT nghiêm trọng thời gian qua liên quan đến rượu bia. Khi có chất cồn trong người, lại chạy xe với tốc độ cao, khả năng xử lý kém, nếu xảy ra TNGT thường rất nặng nề và rất khó cứu chữa. Vì vậy: "Đã uống rượu, bia - Không lái xe". Theo WHO đưa ra một đơn vị uống chuẩn chứa 10 gam cồn etanol nguyên chất (với người trưởng thành và có sức khỏe bình thường). Biết rằng khối lượng riêng của ancol etylic bằng 0,8 gam/ml. Vậy một đơn vị uống chuẩn tương đương với bao nhiêu thể tích dung dị ch rượu có ghi 25o
13
A. khoảng 12,50 ml.
B. khoảng 31,25 ml. C. khoảng 50,00 ml. D. khoảng 45,00 ml. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bắc Đông Quan – Thái Bình, năm 2015) Câu 50: Một hỗn hợp gồm phenol và benzen có khối lượng 25 gam khi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng hoàn toàn hỗn hợp thu được tách ra 2 lớp chất lỏng phân cách, lớp chất lỏng phía trên có thể tích 19,5 ml và có khối lượng riêng là 0,8 g/ml. Khối lượng phenol trong hỗn hợp ban đầu là: A. 0,625 gam. B. 24,375 gam. C. 15,6 gam. D. 9,4 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh, năm 2015) * Mức độ vận dụng cao Câu 51: Hỗn hợp X gồm C3H8O3 (glixerol), CH3OH, C2H5OH, C3H7OH và H2O. Cho m gam X tác dụng với Na dư thu được 3,36 (lít) khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 11,34 gam H2O. Biết trong X glixerol chiếm 25% về số mol.Giá trị đúng của m gần nhất với : A. 10. B. 11. C. 12. D. 13. Câu 52: Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là X và Y (Mx < My), đồng đẳng kế tiếp của nhau. Đun nóng 27,2 gam T với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm: 0,08 mol ba ete (có khối lượng 6,76 gam) và một lượng ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lít O2 (đktc). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là A. 50% và 20%. B. 20% và 40%. C. 40% và 30%. D. 30% và 30%. (Kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2015)
CHUYÊN ĐỀ 3 :
ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC
● Dạng 1: Phản ứng cộng * Mức độ vận dụng Câu 1: Geranial (3,7-đimetyloct-2,6-đien-1-al) có trong tinh dầu xả có tác dụng sát trùng, giảm mệt mỏi, chống căng thẳng... Để phản ứng cộng hoàn toàn 15,2 gam Geranial cần tối đa bao nhiêu lít H2 (đktc) ? A. 6,72. B. 2,24. C. 11,2. D. 8,96. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015)
14
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Câu 2: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol anđehit metacrylic và 0,3 mol khí hiđro. Nung nóng hỗn hợp X một thời gian, có mặt chất xúc tác Ni, thu được hỗn hợp hơi Y gồm hỗn hợp các ancol, các anđehit và hiđro. Tỉ khối hơi của Y so với He bằng 95/12. Mặt khác dẫn toàn bộ hỗn hợp Y qua dung dị ch nước Br2 thì làm mất màu vừa đủ a mol Br2. Giá trị của A là A. 0,16 mol. B. 0,20 mol. C. 0,02 mol. D. 0,04 mol. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Trãi – Thái Bình, năm 2015) ● Dạng 2: Phản ứng tráng gương * Mức độ vận dụng Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm 2 anđehit no đơn chức. Lấy 0,25 mol X cho phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 86,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 76,1gam. Xác định công thức của 2 anđehit? A. HCHO và C2H5CHO. B. CH3CHO và C2H5CHO. C. HCHO và CH3CHO. D. CH3CHO và C3H7CHO. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hương Khê – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 4: Cho m gam anđehit X tác dụng với AgNO3 dư, trong NH3 đun nóng, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và 86,4 gam Ag. Giá trị nhỏ nhất của m là: A. 6 gam. B. 3 gam. C. 12 gam. D. 17,6 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Câu 5: Cho 7 gam chất hữư cơ X (chứa C,H,O) phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 /NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức của X là: A. CH3CHO. B. C2H3CHO. C. C2H5CHO. D. C3H5CHO. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm 2 anđehit no đơn chức. Lấy 0,25 mol X cho phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 86,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 76,1 gam. Xác định công thức của 2 anđehit? A. HCHO và C2H5CHO. B. CH3CHO và C2H5CHO. C. HCHO và CH3CHO. D. CH3CHO và C3H7CHO. Câu 7: Cho 3,3 gam anđehit fomic phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư), thu được m gam kim loại Ag. Giá trị của m là A. 21,16. B. 47,52. C. 43,20. D. 23,76. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Viên – Hà Nội, năm 2015) Câu 8: Cho 1,97 gam dung dịch fomalin tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ phần trăm của anđehit fomic trong fomalin là: A. 50%. B. 38,07%. C. 49%. D. 40%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Long An, năm 2015) Câu 9: Cho 5,6 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, thu được m gam Ag. Nếu lấy m gam Ag cho tác dụng vừa đủ với một lượng HNO3 đặc thì sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là A. CH3CHO. B. CH2=CH-CHO. C. HCHO. D. OHC-CHO. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nam Phù Cừ – Hưng Yên, năm 2015) Câu 10: Cho 8,8 gam anđehit axetic (CH3CHO) tham gia phản ứng tráng gương trong dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 21,6. B. 4,32. C. 10,8. D. 43,2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2015) Câu 11: Hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức có t ỷ lệ mol 1 : 1. Oxi hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được, 1,32m gam hỗn hợp Y gồm các axit. Mặt khác, cho 0,1 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được lượng Ag có khối lượng vượt quá 21,6 gam. Vậy công thức của 2 anđehit trong hỗn hợp X là: A. HCHO và CH3CH2CHO. B. HCHO và CH2=CH-CHO. C. CH3CHO và CH3-CH2-CHO. D. HCHO và C3H5CHO. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quảng Xương 3 – Thanh Hóa, năm 2015)
Câu 12: Cho 0,1 mol hỗn hợp hai anđehit đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với AgNO3 trong dung dịch NH3 dư, đun nóng, thu được 25,92 gam Ag. Công thức cấu tạo của hai anđehit là A. HCHO và C2H5CHO. B. HCHO và CH3CHO. C. C2H5CHO và C3H7CHO. D. CH3CHO và C2H5CHO. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Thái Học – Gia Lai, năm 2015) Câu 13: Cho 21,6 gam hỗn hợp gồm ancol etylic, axit fomic và etylen glicol tác dụng với kim loại Na (dư), thu được 0,3 mol khí H2. Khối lượng của etylen glicol trong hỗn hợp là bao nhiêu? A. 6,2 gam. B. 15,4 gam. C. 12,4 gam. D. 9,2 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015) Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 0,04 mol Ag. X là A. anđehit axetic. B. anđehit fomic. C. anđehit no, mạch hở, hai chức. D. anđehit không no, mạch hở, hai chức. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015) Câu 15: Cho bay hơi hết 5,8 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 4,48 lít hơi X ở 109,2oC và 0,7 atm. Mặt khác, khi cho 5,8 gam X phản ứng của AgNO3/NH3 dư tạo 43,2 gam Ag. CTPT của X là: A. C3H4O2. B. CH2O. C. C2H4O2. D. C2H2O2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đa Phúc – Hà Nội, năm 2015) Câu 16: Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y và Z (biết phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Cho 1,92 gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 18,36 gam Ag và dung dịch E. Cho toàn bộ E tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 0,784 lít CO2 (đktc). Tên của Z là: A. anđehit axetic B. anđehit butiric C. anđehit propionic D. anđehit acrylic (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015) Câu 17: Cho 10,44 gam hỗn hợp 2 anđehit no, mạch hở có khối lượng phân tử bằng nhau, trong phân tử chứa không quá 2 nhóm chức, phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 cho 52,92 gam Ag. Biết thể tích hơi của hỗn hợp anđehit trên nhỏ hơn thể tích của 4,8 gam oxi đo cùng đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Một anđehit trong hỗn hợp có công thức là : A. C3H6O. B. C4H8O. C. C5H10O. D. CH2O. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 18: Cho 1,5 gam một anđehit no, đơn chức, mạch hở X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 21,6 gam kim loại Ag. Công thức của X là A. C3H7CHO. B. C2H5CHO. C. CH3CHO. D. HCHO. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Thúc Trực – Nghệ An, năm 2015) Câu 19: Hỗn hợp X gồm metanal và etanal. Cho 10,4 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3, thu được 108 gam kết tủa. Hỏi 10,4 gam hỗn hợp X phản ứng được tối đa với bao nhiêu lít H2 (ở đktc) ? A. 11,2 lít. B. 8,96 lít. C. 6,72 lít. D. 4,48 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2015) Câu 20: Hiđrat hóa 11,2 gam hỗn hợp axetilen và propin (có tỉ lệ về số mol là 4 : 3) với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng, sau một thời gian thu được dung dị ch Y. Cho toàn bộ các chất hữu cơ trong Y vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là (biết hiệu suất hiđrat hóa của hai ankin bằng nhau và bằng 70%, giả sử phản ứng hiđrat hóa chỉ thu được sản phẩm chính) A. 36,855. B. 51,255. C. 30,24. D. 75,6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) Câu 21: Cho 22 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, thu được 6,72 lít H2 (đktc). Oxi hóa hoàn toàn 22 gam hỗn hợp đó thành anđehit và thực hiện phản ứng tráng gương thu được tối đa bao nhiêu gam Ag? A. 172,8 gam. B. 216 gam. C. 129,6 gam. D. 194,4 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lê Quy Đôn, năm 2015) ● Dạng 3: Tính chất chung của axit
15
16
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
* Mức độ vận dụng Câu 22: Trung hòa 500 ml dung dịch axit cacboxylic đơn chức X bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,1M, thu được 1,92 gam muối. Công thức của X và nồng độ mol của dung dịch X là : A. C2H5COOH với nồng độ 0,4M. B. C2H5COOH với nồng độ 0,04M. C. CH3COOH với nồng độ 0,4M. D. CH3COOH với nồng độ 0,04M. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 23: Axit cacboxylic X mạch hở (phân tử có 2 liên kết). X tác dụng được với NaHCO3 (dư) thấy thoát ra số mol CO2 bằng đúng số mol X phản ứng. X thuộc dãy đồng đẳng của axit A. không no, hai chức. B. không no, đơn chức. C. no, hai chức. D. no, đơn chức. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT TP.HCM, năm 2015) Câu 24: Trung hoà hoàn toàn 12,9 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic đơn chức đồng đẳng kế tiếp cần dùng vừa đủ 250 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5 M. Kết luận không đúng về X là A. X hòa tan Cu(OH)2. B. Các axit trong X có mạch cacbon không phân nhánh. C. X tác dụng được với nước brom. D. Đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 25: Cho 30 gam hỗn hợp 3 axit gồm HCOOH, CH3COOH, CH2=CH-COOH tác dụng vừa hết với dung dịch NaHCO3 thu được 13,44 lít CO2 (đktc), khối lượng muối khan có trong dung dịch sau phản ứng là A. 43,2 gam. B. 56,4 gam. C. 54 gam. D. 43,8 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hương Khê – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 26: Cho 1,2 gam một axit cacboxylic đơn chức X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 1,64 gam muối. X là A. H-COOH. B. CH2 = CHCOOH. C. C6H5-COOH. D. CH3-COOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hương Khê – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 27: Cho m gam một axit cacboxylic mạch không nhánh tác dụng với NaHCO3 dư được 2,24 lít CO2 (đktc). Mặt khác, cũng m gam axit trên tác dụng với Ca(OH)2 dư được 9,1 gam muối. X là A. axit fomic. B. axit axetic. C. axit oxalic. D. axit acrylic. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 28: Một dung dịch chứa 2 axit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Để trung hòa dung dịch này cần dùng 40 ml dung dị ch NaOH 1,25M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa thu được 3,68 gam hỗn hợp muối khan. Công thức 2 axit là: A. CH3COOH; C3H7COOH. B. C2H5COOH; C3H7COOH. C. HCOOH; CH3COOH. D. C2H3COOH; C3H5COOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015)
Câu 31: Cho hỗn hợp X gồm 2 axit: axit axetic và axit fomic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 10%, thu được dung dịch trong đó CH3COONa có nồng độ là 7,263%. Xác định nồng độ phần trăm của HCOONa trong dung dịch sau phản ứng? A. 4,798%. B. 7,046%. C. 8,245%. D. 9,035%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quảng Xương 3 – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 32: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit fomic, axit benzoic, axit ađipic, axit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được a gam muối. Cũng cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng vừa đủ với dung dịch Ca(OH)2, thu được b gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m, a và b là A. 3m = 11b-10a. B. 9m = 20a-11b. C. 3m = 22b-19a. D. 8m = 19a-1b. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 33: Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, thu được 17,8 gam muối. Khối lượng của axit có số nguyên tử cacbon ít hơn có trong X là A. 6,0 gam. B. 7,4 gam. C. 4,6 gam. D. 3,0 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đa Phúc – Hà Nội, năm 2015) Câu 34: Một hỗn hợp hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lấy m gam hỗn hợp rồi cho thêm vào đó 75 ml dung dịch NaOH 0,2M. Để trung hòa NaOH còn dư cần them 25 ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa thu được 1,0425 gam chất rắn khan. Công thức của axit có nguyên tử cacbon bé hơn là : A. C3H7COOH. B. C2H5COOH. C. HCOOH. D. CH3COOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Trực Ninh – Nam Định, năm 2015) Câu 35: Trong cùng điều kiện nhi ệt độ và áp suất, 1 lít hơi axit X có khối lượng bằng khối lượng của 2 lít CO2. X là axit nào trong số các axit sau A. Axit butyric. B. Axit oxalic. C. Axit acrylic. D. Axit metacrylic. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 36: Một hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lấy m gam hỗn hợp rồi thêm vào đó 75 ml dung dịch NaOH 0,2M, sau đó phải dùng hết 25 ml dung dịch HCl 0,2M để trung hòa kiềm dư thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X đến khối lượng không đổi thu được 1,0425 gam muối khan. Phần trăm số mol của axit có khối lượng phân tử bé hơn trong hỗn hợp trên là: A. 43,39%. B. 50%. C. 46,61%. D. 40%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) Câu 37: Cho 9,2 gam axit fomic phản ứng với NaOH dư. Khối lượng muối khan thu được là A. 13,6 gam. B. 6,8 gam. C. 9,2 gam. D. 10,2 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2015) Câu 38: Cho 17,88 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 32,22 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của 2 axit trong X là A. C2H4O2 và C3H6O2. B. C3H4O2 và C4H6O2. C. C2H4O2 và C3H4O2. D. C3H6O2 và C4H8O2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 39: Trung hoà hoàn toàn 12,9 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức là đồng đẳng kế tiếp cần dùng vừa đủ 250 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5 M. X gồm A. CH3COOH và C2H5COOH. B. CH2=CH-COOH và CH2=C(CH3)-COOH. C. HCOOH và CH3COOH. D. C2H5COOH và C3H7COOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ, năm 2015) Câu 40: Để trung hòa 100 gam một axit hữu cơ đơn chức X có nồng độ 3,7%, cần dùng 500 ml dung dịch KOH 0,1M. Công thức cấu tạo của X là A. CH3CH2COOH. B. CH3CH2CH2COOH. C. HCOOH. D. CH3COOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 41: Thể tích dung dịch NaOH 0,5M cần dùng để phản ứng hết với dung dịch chứa 0,1 mol CH3COOH và 0,1 mol C6H5OH (phenol) là
Câu 28: Trung hòa 7,76 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch KOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 12,32 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là A. 5,60 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015) Câu 30: Trung hòa hết 10,36 gam axit hữu cơ đơn chức bằng dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ thu được 19,81 gam muối khan. Xác định công thức của axit? A. C2H3COOH. B. CH3COOH. C. C3H5COOH. D. C2H5COOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015)
17
18
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
A. 100 ml.
B. 400 ml. C. 300 ml. D. 200 ml. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Thúc Trực – Nghệ An, năm 2015) Câu 42: Cho 1,2 gam một axit cacboxylic đơn chức X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được 1,64 gam muối. X là A. H-COOH. B. CH2 = CHCOOH. C. C6H5-COOH. D. CH3-COOH. ● Dạng 4: Phản ứng este hóa * Mức độ vận dụng Câu 43: Chia 11,52 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và ancol etylic thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với Na dư, thu được 1,232 lít H2 (đktc). Đun phần hai với H2SO4 đặc thu được m gam este với hiệu suất 80%. Giá trị của m là A. 3,520. B. 4,400. C. 4,224. D. 5,280. Câu 44: Đun nóng 24 gam axit axetic với 23 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 26,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 44%. B. 75%. C. 55%. D. 60%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sào Nam – Quảng Nam, năm 2015) Câu 45: Hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH (tỉ lệ mol 1 : 1), hỗn hợp Y gồm CH3OH, C2H5OH (tỉ lệ mol 2 : 3). Lấy 16,96 gam hỗn hợp X tác dụng với 8,08 gam hỗn hợp Y (xúc tác H2SO4 đặc) được m gam este (hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là A. 12,064 gam. B. 22,736 gam. C. 17,728 gam. D. 20,4352 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh, năm 2015) * Mức độ vận dụng cao Câu 46: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 66 gam khí CO2 và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hi ệu suất là 75 %) thì số gam este thu được là A. 17,10. B. 18,24. C. 25,65. D. 30,40. ● Dạng 5: Phản ứng đốt cháy * Mức độ vận dụng Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp hai anđehit no, có cùng số nguyên tử cacbon, thu được 67,2x lít CO2 (đktc) và 43,2x gam H2O. Mặt khác, cho hỗn hợp trên tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3, sau phản ứng thu được khối lượng Ag là A. 378x gam. B. 216x gam. C. 324x gam. D. 345,6x gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) Câu 48: (X), (Y), (Z), (T) là 4 anđehit no đơn chức mạch hở, đồng đẳng liên tiếp, trong đó MT = 2,4MX. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol (Z) rồi hấp thụ h ết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối l ượng dung dị ch Ca(OH)2 lúc sau sẽ A. tăng 13,2 gam. B. giảm 11,4 gam. C. giảm 30 gam. D. tăng 18,6 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thị Xã Quảng Trị, năm 2015) Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit đơn chức, không no (có một liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon), mạch hở cần V lít (đktc) khí oxi. Sau phản ứng thu được 6,72 lít ( đktc) khí CO2 và a gam nước. Giá trị của V và a lần lượt là: A. 8,96 và 1,8. B. 6,72 và 3,6. C. 6,72 và 1,8. D. 11,2 và 3,6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015) Câu 50: Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 6,16 gam CO2 và 2,52 gam H2O. Công thức cấu tạo 2 axit là: A. CH3COOH; C2H5COOH. B. CH3COOH; HCOOH. C. C2H3COOH; C3H5COOH. D. HCOOH; C2H5COOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015)
19
Câu 51: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 5,4 gam H2O. X tác dụng được với NaOH, tham gia phản ứng tráng bạc, làm mất màu dung dịch nước brom. Công thức cấu tạo của X là A. HOOC-CH=CH-CHO. B. HOCH2-CH=CH-CHO. C. HOOC-CH=CH-CH2-OH. D. HCOO-CH2-CH=CH2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sào Nam – Quảng Nam, năm 2015) Câu 52: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C = C trong phân tử), thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m; a và V là A. m =
5V 9a + . 4 7
B. m = m =
4V 7a 4V 9a + . C. m = − . 5 7 5 9
D. m =
5V 7a − . 4 9
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Thúc Trực – Nghệ An, năm 2015) Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), cho toàn bộ sản phẩm vào bình chứa nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa và khối lượng bình nước vôi tăng 16,8 gam. Giá trị của V là A. 4,48. B. 2,24. C. 6,72. D. 8,96. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đồng Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 54: Cho hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic hai chức, cùng dãy đồng đẳng. Cho X bay hơi ở 136,5oC, trong bình kín có thể tích 0,56 lít thì áp suất hơi của X là 1,5 atm. Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp X thì thu được x mol CO2 và (x - 0,05) mol nước. Công thức chung của 2 axit trong X là A. CnH2n-2O2. B. CnH2n-4O4. C. CnH2n-2O4. D. CnH2n-4O2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 55: Hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được a gam CO2 và 1,44 gam H2O. Giá trị của a là A. 4,62. B. 9,68. C. 9,24. D. 4,84. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sào Nam – Quảng Nam, năm 2015) Câu 56: M là hỗn hợp của một ancol no X mạch hở và axit hữu cơ đơn chức Y đều mạch hở. Đốt cháy hết 0,4 mol hỗn hợp M cần 30,24 lít O2 (đktc) vừa đủ, thu được 52,8 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Biết số nguyên tử Cacbon trong X và Y bằng nhau. Số mol của Y lớn hơn số mol của X. Công thức phân tử X và, Y trong M là: A. C3H8O2 và C3H4O2. B. C3H8O3 và C3H4O2. C. C3H8O2 và C3H6O2. D. C3H8O và C3H4O2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Bình Trọng – Phú Yên, năm 2015) * Mức độ vận dụng cao Câu 57: Hỗn hợp X gồm 2 ancol CH3OH, C2H5OH có cùng số mol và 2 axit C2H5COOH và HOOC[CH2]4COOH. Đốt cháy hoàn toàn 1,86 gam X cần dùng vừa đủ 10,08 lít không khí (đktc, 20% O2 và 80% N2 theo thể tích) thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. m gần nhất với giá trị A. 2,75. B. 4,25. C. 2,25. D. 3,75. (Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015) ● Dạng 6: Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn * Mức độ vận dụng Câu 58: Oxi hoá 46,08 gam ancol đơn chức (có xúc tác) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Chia X thành ba phần bằng nhau: Phần 1 tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch KOH 1,0 M. Phần 2 tác dụng với Na dư thu được 7,168 lít H2 (đktc). Phần 3 tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Biết hiệu suất phản ứng oxihoá ancol là 75 %. Giá trị của m là : A. 86,4. B. 77,76. C. 120,96. D. 43,20.
20
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sào Nam – Quảng Nam, năm 2015) Câu 59: Oxi hoá 4,4 gam một anđehit đơn chức X bằng oxi (có xúc tác) thu được 6,0 gam hỗn hợpY gồm axit cacboxylic Z tương ứng và anđehit dư. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Z là axit yếu nhất trong dãy đồng đẳng của nó. B. X tác dụng với dung dịch AgNO3 /NH3, đun nóng, tạo ra Ag với số mol gấp đôi số mol X phản ứng. C. Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. D. Đốt cháy hoàn toàn a mol X cần 3a mol O2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Yên Định 2 – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 60: Oxi hóa 6 gam ancol đơn chức A bằng oxi không khí (xt, to) được 8,4 gam hổn hợp anđehit, ancol dư và nước. Lượng anđehit sinh ra cho phản ứng tráng gương thu được lượng bạc tối đa là A. 64,8. B. 32,4. C. 43,2. D. 54. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh, năm 2015) Dạng 7 : Bài tập tổng hợp * Mức độ vận dụng Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp X gồm C3H6, C3H8, C4H10, CH3CHO, CH2=CH-CHO cần vừa đủ 49,28 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thu được 28,8 gam H2O. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng X trên sục vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy xuất hiện m gam kết tủa (các phản ứng xảy ra hoàn toàn).Giá trị của m là : A. 21,6 B. 32,4 C. 43,2 D. 54,0 Câu 62: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là: A. 8,5. B. 13,5. C. 8,1. D. 15,3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng, năm 2015) Câu 63: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit đơn chức X thu được 3a mol CO2. Trong một thí nghiệm khác cho 0,5 mol anđehit X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị lớn nhất có thể có của m là A. 205 gam. B. 216 gam. C. 97 gam. D. 108 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 64: Đốt cháy hoàn toàn 7,1 gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức, thu được 15,4 gam CO2 và 4,5 gam nước. Cũng lượng hỗn trên cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam Ag. Thành phần phần trăm khối lượng mỗi anđehit trong hỗn hợp đó là: A. 15,71%; 84,29%. B. 23,62%; 76,38%. C. 21,13%; 78,87%. D. 40%; 60%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015) Câu 65: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ Y và Z là 2 loại hợp chất hữu cơ đơn chức có nhóm chức khác nhau, phân tử hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon. Lấy 0,1 mol X tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít H2 (đktc). Cũng lấy 0,1 mol X tham gia phản ứng tráng bạc thu được 10,8 gam Ag. Khối lượng của 0,1 mol hỗn hợp X là A. 9,2 gam. B. 7,6 gam. C. 4,6 gam. D. 10,6 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 66: Cho 0,1 mol một anđehit đơn chức, mạch hở X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch chứa AgNO3 1M trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 43,6 gam kết tủa. Tổng số nguyên tử trong 1 phân tử X là: A. 7. B. 12. C. 9. D. 10. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2015) Câu 67: Hỗn hợp X gồm axit axetic, propan-2-ol. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với Na, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là : A. 3,28. B. 2,40. C. 3,32. D. 2,36. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2015) Câu 68: Hỗn hợp M gồm 4 chất hữu cơ A, B, C, D có khối lượng phân tử tăng dần. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp M chỉ thu được 2,7 gam H2O và 2,24 lít CO2 (đktc). Cũng 0,1 mol hỗn hợp M thực hiện phản ứng tráng bạc thì thu được 12,96 gam Ag. Phần trăm số mol của D trong hỗn hợp M là A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 25%.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 69: Hỗn hợp X gồm anđehit Y và ankin Z (Z nhiều hơn Y 1 nguyên tử cacbon). Biết 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) có khối lượng là 5,36 gam. Nếu 0,1 mol hỗn hợp X thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch AgNO3 1M trong NH3 dư. Giá trị của V là A. 0,24. B. 0,32. C. 0,36. D. 0,48. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 70: Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic mạch hở. Cho X tác dụng với dung dịch NaHCO3 vừa đủ thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y rồi đốt cháy hết toàn bộ muối khan thu được thì tạo ra chất rắn T; hỗn hợp Z gồm khí và hơi. Cho Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tách ra 20 gam kết tủa. Hai axit trong X là A. HCOOH và (COOH)2. B. CH3COOH và C2H5COOH. C. HCOOH và CH3COOH. D. CH3COOH và (COOH)2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 71: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Khối lượng phân tử Y là: A. 60. B. 74. C. 118. D. 90. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Đăng Lưu – TP.HCM, năm 2015) Câu 72: Cho m gam hỗn hợp gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, tác dụng với CuO dư, nung nóng, thu được hỗn hợp X gồm khí và hơi có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75. Cho X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 64,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 3,2. B. 7,8. C. 4,6. D. 11,0. (Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Câu 73: Axit hữu cơ X mạch hở, nếu đốt cháy a mol X lượng CO2 nhiều hơn lượng nước là a mol. Mặt khác, nếu cho a mol A tác dụng với NaHCO3 dư thu được a mol khí CO2. Vậy công thức của X là : A. CnH2n (COOH)2 (n ≥ 0). B. CnH2n+1COOH (n ≥ 0). C. CnH2n-1COOH (n ≥ 2). D. CnH2n-3 (COOH)2 (n ≥ 2). (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bắc Đông Quan – Thái Bình, năm 2015) Câu 74: Hiđro hóa hoàn toàn 1,2 gam một anđehit no đơn chức X cần hết 0,896 lít H2 (ở đktc). Vậy tráng bạc hoàn toàn 1,32 gam X sẽ thu được lượng kim loại Ag là: A. 0,176 mol. B. 0,060 mol. C. 0,120 mol. D. 0,088 mol. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bắc Đông Quan – Thái Bình, năm 2015) Câu 75: Trung hòa 29,66 gam hỗn hợp X gồm 3 axit đơn chức mạch hở bằng dung dịch KOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 44,48 gam hỗn hợp muối Y. Đốt cháy hoàn toàn lượng muối Y thu được K2CO3 và hỗn hợp Z gồm khí và hơi có khối lượng 61,25 gam. Thể tích khí oxi (đkc) cần để đốt cháy 29,66 gam X là bao nhiêu? A. 30,576. B. 27,888. C. 32,368. D. 32,816. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015) Câu 76: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam X, thu được 2,34 gam H2O. Mặt khác 10,05 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 14,8 gam muối. Công thức của hai axit là A. C2H5COOH và C3H7COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. C. C2H3COOH và C3H5COOH. D. C3H5COOH và C4H7COOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015) Câu 77: Hai chất hữu cơ X và Y, thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O, có cùng số nguyên tử cacbon (MX < MY). Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất trong oxi dư đều thu được số mol H2O bằng số mol CO2. Cho 0,1 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 34,56 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là A. 78,16%. B. 49,45%. C. 21,84%. D. 39,66%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015) Câu 78: X là hỗn hợp 2 anđehit phân tử hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon, không phải là đồng đẳng của nhau. Cho m gam X tác dụng tối đa với 0,4 mol H2 tạo ra hỗn hợp hai ancol Y. Cho Y tác dụng với Na dư thu được 0,2 mol H2. Mặt khác nếu cho m gam X tráng gương hoàn toàn thì thu được tối đa 129,6 gam Ag. Giá trị của m là
21
22
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
A. 17,6.
B. 1,76. C. 11,8. D. 1,18. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 79: Hỗn hợp X gồm ancol metylic và ancol M no đơn chức mạch hở.Cho 15,2 gam X tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Mặt khác oxi hóa hết 7,6 gam hỗn hợp X bằng CuO nung nóng rồi lấy sản phẩm cho tráng gương hoàn toàn thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của M là A. CH3CH2CH2OH. B. C2H5OH. C. CH3CHOHCH3. D. CH3CHOHCH2CH3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 80: Tiến hành hiđrat hoá 2,24 lít C2H2 (ở đktc) với xúc tác thích hợp là HgSO4 (to) với hiệu suất 90%, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Y. Cho Y qua lượng dư AgNO3/NH3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 21,6. B. 23,52. C. 19,44. D. 21,84. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bắc Đông Quan – Thái Bình, năm 2015) Câu 81: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm metanal, axit etanoic, axit 2-hiđroxipropanoic cần dùng vừa đủ 6,72 lít oxi (đktc). Giá trị của m là A. 12. B. 9. C. 6. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 82: Oxi hoá một ancol đơn chức bởi oxi (có mặt Cu), thu được hỗn hợp A gồm anđehit, axit tương ứng, nước và ancol còn lại. Cho a gam hỗn hợp X tác dụng vừa hết với Na, được 4,48 lít hiđro (ở đktc) và hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y bay hơi được 24,4 gam chất rắn. Tính a? (biết trong a gam hỗn hợp A có 1,1 gam anđehit) A. 16,7 gam. B. 15,6 gam. C. 17,5 gam. D. 18,6 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 83: Chia m gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức mạch hở thành hai phần bằng nhau Phần 1 tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 86,4 gam Ag kết tủa. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 1 gam hiđro có xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp ancol Y. Ngưng tụ Y rồi cho Y tác dụng với Na dư thấy thoát ra 3,36 lít H2 (đktc). Công thức hai anđehit là A. CH2=CHCHO và HCHO. B. CH≡CCHO và HCHO. C. HCHO và C2H5CHO. D. HCHO và CH3CHO. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Câu 84: Oxi hoá m gam ancol đơn chức X bởi CuO, nung nóng thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 0,56 lít hiđro (ở đktc). Phần 2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, thu được 4,32 gam bạc. Hiệu suất phản ứng oxi hoá ancol X là A. 80%. B. 70%. C. 50%. D. 20%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 85: Hợp chất hữu cơ X có thành phần gồm C, H, O. Trong phân tử X chỉ chứa một nhóm -CHO. Cho 0,52 gam X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 1,08 gam bạc. Còn nếu cho 3,12 gam X tác dụng hết với natri dư thu được 672 ml hiđro (đktc). Số chất X (mạch thẳng) thoả mãn là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 86: Đốt cháy 1 anđehit A (khác HCHO) ta thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Khi cho 0,1 mol chất A phản ứng vừa hết với x lít hiđro (Ni, to) thì thu được chất Y. Mặt khác, cho 0,05 mol A phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, rồi cho toàn bộ bạc thu được tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng thì có y lít SO2 tạo thành. Các thể tích khí đo (ở đktc). x, y có giá trị lần lượt là A. 4,48 và 1,12. B. 1,12 và 2,24. C. 2,24 và 1,12. D. 4,48 và 2,24. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 87: Cho m gam hỗn hợp Y gồm axit axetic, phenol, ancol etylic tác dụng vừa đủ với Na, thu được 19,6 gam hỗn hợp muối X. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 10,6 gam muối cacbonat. Nếu cho 30,4 gam hỗn hợp Y trên tác dụng với Na dư thì thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 6,72. B. 4,48. C. 9,68. D. 3,36. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015)
23
Câu 88: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit đơn chức X, thu được 3a mol CO2. Trong một thí nghiệm khác, cho 0,5 mol anđehit X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị lớn nhất có thể có của m là A. 205 gam. B. 216 gam. C. 97 gam. D. 108 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 89: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm CH2O, CH2O2, C2H2O2 đều có cấu tạo mạch hở và có số mol bằng nhau, thu được CO2, H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng nước vôi trong dư, sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch giảm 17 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Cho lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa m gam Ag. Giá trị của m là A. 54,0. B. 64,8. C. 108,0. D. 86,4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 90: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đồng phân. Nếu lấy 0,1 mol X đem thực hiện phản ứng tráng bạc thì thu được tối đa 21,6 gam Ag. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thì chỉ thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Kết luận nào sau đây không đúng về m và X? A. m có giá trị là 3,6. B. X tác dụng được với Na. C. X tác dụng được với dung dị ch NaOH. D. X làm hóa đỏ quì tím tẩm nước cất. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 91: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit oxalic và axit ađipic. Lấy m gam X tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 0,7 mol CO2. Nếu lấy m gam X tác dụng vừa đủ với etylen glicol (giả sử hiệu suất phản ứng 100%, sản phẩm chỉ có chức este) thì khối lượng este thu được là A. (m + 30,8) gam. B. (m + 9,1) gam. C. (m + 15,4) gam. D. (m + 20,44) gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 92: ở trạng thái hơi, axit axetic còn tồn tại ở dạng đime (C4H8O4). ở nhiệt độ 110o và áp suất 454 mmHg, 0,11 gam axit axetic ở trạng thái hơi chi ếm một thể tích 63,7 cm3. Thành phần phần trăm số phân tử của dạng đime gần với giá trị nào sau đây nhất? A. 49,6%. B. 51,4% C. 62,4%. D. 52,4%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 93: Một hỗn hợp Y gồm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na sinh ra 672 ml khí (đktc) và hỗn hợp rắn X. Nếu đốt cháy hết Y thu được 4,032 lít CO2 (đktc). Nếu đốt cháy hết X số mol CO2 tạo ra là A. 0,15. B. 0,16. C. 0,12. D. 0,18. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 94: Cho 0,1 mol anđehit X phản ứng tối đa với 0,3 mol H2, thu được 9 gam ancol Y. Mặt khác, 2,1 gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 10,8. B. 16,2. C. 21,6. D. 5,4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 95: Thủy phân hoàn toàn 1,5 gam CaC2 tinh khiết thu được khí X, dẫn toàn bộ lượng khí X vào nước có xúc tác thích hợp thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y phản ứng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 3,24 gam kết tủa. Hiệu suất quá trình từ CaC2 ra Y là: A. 57,6%. B. 64%. C. 32%. D. 84%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) Câu 96: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit hữu cơ Y được 4x mol CO2. Mặt khác, để trung hoà x mol Y cần vừa đủ 2x mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là A. C2H5COOH. B. HOOC–COOH. C. C3H7COOH D. HOOC–CH2–CH2–COOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đồng Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 97: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 5,85 gam H2O. Mặt khác, nếu cho 2m gam X đi qua CuO (dư) nung nóng, rồi cho toàn bộ lượng anđehit sinh ra tác dụng với AgNO3/NH3 thì thu được x gam Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là A. 75,6. B. 27,0. C. 37,8. D. 54,0. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2015)
24
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Câu 98: Cho 11 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Chuyển hóa hoàn toàn 11 gam hỗn hợp đó thành anđehit và thực hiện phản ứng tráng gương thu được tối đa bao nhiêu gam Ag? A. 79,2 gam. B. 86,4 gam. C. 97,2 gam. D. 108 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quảng Xương 3 – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 99: Cho m gam hỗn hợp X gồm CH2=CH-CHO, HCHO, C2H5CHO và OHC-CHO phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 38,88 gam Ag. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 0,28 mol CO2 và 0,22 mol H2O. Giá trị có thể có của m là : A. 6,68. B. 7,64. C. 7,32. D. 6,36. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lê Quy Đôn, năm 2015) Câu 100: Hiđro hóa hoàn toàn anđehit acrylic bằng lượng dư H2 (xúc tác Ni, nhiệt độ) thu được ancol X. Hòa tan hết lượng X vào 13,5 gam nước thu được dung dịch Y. Cho natri dư vào dung dịch Y thu được 11,2 lít khí H2 (đktc). Nồng độ phần trăm chất X trong dung dịch Y là A. 52,63%. B. 51,79.%. C. 81,63%. D. 81,12%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ, năm 2015) Câu 101: Cho m gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 8,9 gam muối của axit hữu cơ. Mặt khác cũng m gam axit hữu cơ X tác dụng với AgNO3/NH3 dư thì thu được 19,4 gam kết tủa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HC≡C-COOH. B. (COOH)2. C. HCOOH. D. CH3COOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nam Phù Cừ – Hưng Yên, năm 2015) Câu 102: Hỗn hợp M gồm 2 axit cacboxylic đều no, mạch hở X, Y (Y hơn X một nhóm chức). Hóa hơi hoàn toàn m gam M thu được thể tích hơi bằng thể tích của 7 gam nitơ đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Nếu cho m gam M tác dụng với Na dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Khi đốt cháy hoàn toàn m gam M thu được 28,6 gam CO2. Công thức phân tử của X và Y là: A. C2H4O2 và C4H6O4 B. CH2O2 và C3H4O4 . C. C2H4O2 và C3H4O4. D. CH2O2 và C4H6O2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 103: Chia 14,2 gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 15,4 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam bạc. Tên gọi của anđehit có phân tử khối lớn là A. anđehit butiric B. anđehit axetic C. anđehit propionic D. anđehit acrylic (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Can Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 104: Chia m gam ancol X thành hai phần bằng nhau: - Phần một phản ứng hết với 8,05 gam Na, thu được a gam chất rắn và 1,68 lít khí H2 (đktc). - Phần hai phản ứng với CuO dư, đun nóng, thu được chất hữu cơ Y. Cho Y phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 64,8 gam Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 18,90. B. 8,25. C. 8,10. D. 12,70. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Can Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 105: Cho 0,3 mol hỗn hợp khí X gồm HCHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra 91,2 gam kết tủa. Nếu cho toàn bộ lượng X ở trên vào bình đựng dung dịch brom trong CCl4 thì khối lượng brom đã phản ứng tối đa là: A. 128. B. 64 gam. C. 80 gam. D. 96 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Câu 106: Đốt cháy hoàn toàn 29,16 gam hỗn hợp X gồm RCOOH, C2H3COOH, và (COOH)2 thu được m gam H2O và 21,952 lít CO2 (đktc). Mặt khác, 29,16 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với NaHCO3 dư thu được 11,2 lít (đktc) khí CO2.Giá trị của m là A. 12,6 gam. B. 9 gam. C. 8,1gam. D. 10,8 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Câu 107: Oxi hóa 4,16 gam ancol đơn chức X bằng O2 (xúc tác thích hợp) thu được 7,36 gam hỗn hợp sản phẩm Y gồm ancol dư, anđehit, axit và nước. Cho Y tác dụng với Na dư thu được 2,464 lít H2 ở (đktc). Mặt khác, cho Y tác
dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 dư đun nóng, đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là: A. 8,64. B. 56,16. C. 28,08. D. 19.44. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Câu 108: Chia hỗn hợp X gồm phenol và axit axetic thành hai phần bằng nhau. Trung hòa phần một cần vừa đúng 120 ml dung dịch NaOH 1M. Phần hai tác dụng với một lượng dung dịch Br2 dư thu được 13,24 gam kết tủa. Tỉ lệ mol giữa phenol và axit axetic trong hỗn hợp X là A. 1 : 2. B. 2 : 1. C. 1 : 3. D. 3 : 1. Câu 109: Hợp chất A mạch hở (chứa C, H, O). Lấy cùng 1 số mol A cho tác dụng với Na2CO3 hoặc Na (đều dư) 3 thì n CO = n H O . Biết MA=192, trong A có số nguyên tử O nhỏ hơn 8. A không bị oxi hóa bởi CuO đun nóng và 2 4 2 có tính đối xứng. Số đồng phân A thỏa mãn là: A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015) Câu 110: Hỗn hợp X gồm một anđehit và một ankin có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn a (mol) hỗn hợp X thu được 3a (mol) CO2 và 1,8a (mol) H2O. Cho 0,1 mol hỗn hợp X tác dụng được với tối đa 0,14 mol AgNO3 trong NH3 (điều kiện thích hợp). Số mol của anđehit trong 0,1 mol hỗn hợp X là: A. 0,02. B. 0,08. C. 0,04. D. 0,03. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015) Câu 111: Hỗn hợp X gồm CH3CH2COOH, HCOOH, C6H5COOH và HOOC-CH2-COOH. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 26,88 lít khí O2 (đktc), thu được 52,8 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là: A. 1,9. B. 2,1. C. 1,8. D. 1,6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015) Câu 112: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO2 và 1,6x mol H2O. Cho 0,1 mol hỗn hợp M tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được y mol Ag. Giá trị của y là: A. 0,06. B. 0,04. C. 0,08. D. 0,02. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh – Đăk Nông, năm 2015)
25
Câu 113: Hiđrat hoá 2,688 lít C2H2 (đktc) thu được hỗn hợp A (hiệu suất phản ứng 50%). Cho A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư (to), kết tủa thu được đem cho vào dung dịch HCl dư thu được m gam chất rắn. Giá trị m là A. 12,96. B. 30,18. C. 27,36. D. 17,22. Câu 114: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm metanol, etanol, glixerol và sobitol cần vừa đủ 5,712 lít khí O2 (ở đktc), sau phản ứng thu được 5,04 gam H2O. Mặt khác cho 0,2 mol hỗn hợp X tác dụng với Na dư thì thu được 4,76 lit H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của etanol có trong hỗn hợp X là A. 16,20%. B. 24,30%. C. 8,10%. D. 32,40%. Câu 115: Hỗn hợp X gồm 4 chất hữu cơ A, B, C, D theo thứ tự có nhiệt độ sôi tăng dần. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X thu được 1,53 gam H2O và 1,12 lít CO2 (đktc). Nếu cho 0,04 mol X thực hiện phản ứng tráng bạc thì thu được 4,32 gam Ag. Phần trăm số mol của B trong hỗn hợp X là A. 25,0%. B. 40,0%. C. 10,0%. D. 20,0%. Câu 116: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp X gồm một axit cacboxilic no, đơn chức Y và một ancol đơn chức Z thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 5,4 gam X với hiệu suất 80% thì thu được m gam este. Giá trị của m là: A.2,55. B.2,20. C.1,85. D.2,04. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015)
26
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Câu 117: Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của p là: A. 9,72. B. 8,64. C. 2,16. D. 10,8. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) Câu 118: Trung hòa 0,89 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit hữu cơ X cần dùng 15ml dung dịch NaOH 1M. Nếu cho 0,89 gam hỗn hợp trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thì thu được 2,16 gam Ag. Tên của X là A. axit propionic. B. axit acrylic. C. Axit metacrylic. D. axit axetic. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) Câu 119: Cho 13,6 gam hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O (tỉ khối hơi của X so với H2 là 34) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO3 2M trong NH3, thu được 43,2 gam Ag. Nếu cho lượng chất hữu cơ trên tác dụng với H2 (Ni, to) thì cần ít nhất bao nhiêu lít H2 (đktc) để chuyển hoàn toàn X thành chất hữu cơ no? A. 13,44 lít. B. 8,96 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) Câu 120: Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam axit cacboxylic X cần vừa đủ V lít O2, thu được H2O và 26,88 lít CO2. Mặt khác, khi trung hòa hoàn toàn 9,125 gam X cần vừa đủ 100 ml dung dị ch chứa NaOH 0,5M và KOH 0,75M. Biết các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của V là : A. 16,8. B. 29,12. C. 8,96. D. 13,44. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 121: Cho 8,04 gam hỗn hợp hơi gồm CH3CHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3, thu được 55,2 gam kết tủa. Cho kết tủa này vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng còn lại m gam chất không tan. Giá trị của m là: A. 61,78. B. 55,2. C. 61,67. D. 41,69. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Trãi – Thái Bình, năm 2015) Câu 122: Một hỗn hợp X gồm anđehit acrylic và một anđehit đơn chức no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 1,44 gam hỗn hợp trền cần vừa hết 1,624 lít khí oxi (đktc), thu được 2,86 gam CO2. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong amoniac thu được m gam bạc. Giá trị của m là A. 11,88. B. 10,80. C. 8,64. D. 7,56. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT TP.HCM, năm 2015) Câu 123: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một anđehit đơn chức A thu được 6,72 lít (đktc) khí CO2. Mặt khác, 0,1 mol A tác dung vừa đủ với 0,3 mol AgNO3 trong NH3. Công thức phân tử của A là: A. C3H6O. B. C3H4O. C. C3H2O. D. C4H6O. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015) * Mức độ vận dụng cao Câu 124: Hỗn hợp X gồm nhiều ancol, anđehit và axit đều mạch hở. Cho NaOH dư vào m gam X thấy có 0,2 mol NaOH phản ứng. Nếu cho Na dư vào m gam X thì thấy có 12,32 lít khí H2 (đktc) bay ra. Cho m gam X vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 43,2 gam kết tủa xuất hi ện. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 57,2 gam CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, tổng số mol các ancol trong X là 0,4 mol, trong X không chứa HCHO và HCOOH. Giá trị đúng của m gần nhất với : A.40 B.41 C.42 D.43 Câu 125: Cho 0,1 mol axit axetic vào cốc chứa 30 ml dung dịch MOH 20% (D=1,2 g/ml, M là kim loại kiềm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Đốt cháy hoàn toàn chất rắn thu được 9,54 gam M2CO3 và hỗn hợp khí, dẫn hỗn hợp khí này qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam? A. Giảm 2,74 gam. B. Tăng 5,70 gam. C. Giảm 5,70 gam. D. Tăng 2,74 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT TP.HCM, năm 2015) Câu 126: Hỗn hợp X gồm etanol, propan–1–ol, butan–1–ol, pentan–1–ol. Oxi hóa không hoàn toàn một lượng X bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được H2O và hỗn hợp Y gồm 4 anđehit tương ứng và 4 ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, thu được thu được 1,35 mol khí CO2, và H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng Y trên phản ứng với lượng dư dung dịc AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là: A. 64,8 B. 27,0 C. 32,4 D. 43,2 Câu 127: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anđehit malonic, axetanđehit, etanđial và anđehit acrylic cần 0,975 mol O2 và thu được 0,9 mol CO2 và 0,65 mol H2O. Nếu cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa bao nhiêu gam Ag ? A. 54,0 gam. B. 108,0 gam. C. 216,0 gam. D. 97,2 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Trãi – Thái Bình, năm 2015) Câu 128: Hỗn hợp A gồm 0,3 mol hai ancol đồng đẳng liên tiếp.Đốt cháy hoàn toàn A thu được 0,5 mol CO2. Mặt khác, oxi hóa A thì thu được hỗn hợp B gồm các axit và anđehit tương ứng (Biết 60% lượng ancol biến thành andehit phần còn lại biến thành axit).Cho B vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam Ag.Giá trị của m là : A.38,88 gam B.60,48 gam C.51,84 gam D.64,08 gam Câu 129: Ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ) đều có thành phần nguyên tố C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T gồm X, Y, Z, thu được 13,20 gam CO2. Mặt khác m gam T phản ứng vừa đủ dung dịch NaHCO3 thu được 0,896 lit CO2 (đktc). Cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 56,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp T gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 17%. B. 16%. C. 14%. D. 15 %. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2015) Câu 130: Hỗn hợp X gồm 1 axit no, đơn chức, mạch hở và 2 axit không no, đơn chức, mạch hở có một nối đôi trong gốc hiđrocacbon là đồng đẳng kế tiếp E và F (ME<MF). X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 17,04 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn X thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 26,72 gam. Số mol của E trong X là: A. 0,05 mol. B. 0,1 mol. C. 0,04 mol. D. 0,06 mol. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Câu 131: Hỗn hợp X gồm một ancol A và hai sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ chứa CuO dư nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng chất rắn trong ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, tạo ra 48,6 gam kim loại Ag. Phần trăm số mol của ancol bậc hai trong X là: A. 37,5%. B. 62,5%. C. 48,9%. D. 51,1%. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm 2015) Câu 132: Chất hữu cơ X mạch hở tác dụng với AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được Ag. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn X thu được 2,3-đimetyl butan-1-ol. X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Câu 133: Hỗn hợp X gồm 3 axit đơn chức, mạch hở trong đó có hai axit no là đồng đẳng k ế ti ếp và một axit không no có một liên kết đôi. Cho m gam X tác dụng với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 200ml dung dịch HCl 1M và thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận Y thu được 52,58 gam chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí và hơi vào bình đựng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình tăng 44,14 gam. Thành phần % khối lượng của axit không no trong X là: A. 48,19. B. 36,28. C. 44,89. D. 40,57. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Can Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 134: Cho 3 chất hữu cơ X, Y, Z (mạch thẳng, chỉ chứa C, H, O) đều có khối lượng mol là 82 (trong đó X và Y là đồng phân của nhau). Biết 1,0 mol X hoặc Z tác dụng vừa đủ với 3,0 mol AgNO3 trong dung dịch NH3; 1,0 mol Y tác dụng vừa đủ với 4,0 mol AgNO3 trong dung dịch NH3. Kết luận không đúng khi nhận xét về X, Y, Z là A. Số liên kết π trong X, Y và Z lần lượt là 4, 4 và 3. B. Phần trăm khối lượng của hiđro trong X là 7,32% và trong Z là 2,44%. C. Phần trăm khối lượng oxi trong X là 39,02% và trong Z là 19,51%. D. Số nhóm chức -CHO trong X, Y và Z lần lượt là 1,2 và 1. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2015)
27
28
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Câu 135: Hỗn hợp X gồm etilen glicol, ancol etylic, ancol propylic và hexan; trong đó số mol hexan bằng số mol etilen glicol. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng hết với Na dư thu được 0,4032 lít H2 (đktc). Mặt khác đốt m gam hỗn hợp X cần 4,1664 lít O2 (đktc). Giá trị của m là: A. 2,235 gam. B. 1,788 gam. C. 2,682 gam. D. 2,384 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 136: Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic, một anđehit, ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng hết với Na dư, thu được 0,504 lít khí H2 (đktc). Phần hai cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 9,72 gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hóa là A. 62,50%. B. 31,25%. C. 40,00%. D. 50,00%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 137: Hỗn hợp A gồm 1 axit no đơn chức và 2 axit không no đơn chức chứa 1 liên kết đôi C=C liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn toàn với 150 ml dung dịch NaOH 2M. Để trung hòa vừa hết lượng NaOH dư cần thêm vào 100 ml dung dịch HCl 1M được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D thu được 24,5 gam chất rắn khan. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn lượng A ở trên rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng thêm 33,85 gam. Phần trăm số mol của axit no đơn chức trong A là A. 75%. B. 50%. C. 10%. D. 25%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) Câu 138: Chia m gam hỗn hợp X gồm hai ancol A, B (MA < MB) thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na (dư) thu được 2,8 lít H2 (đktc). Phần 2 đem oxi hóa hoàn toàn bởi CuO đun nóng thu được hai anđehit tương ứng. Đốt cháy hoàn toàn hai anđehit này thu được 15,68 lít CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Mặt khác, nếu cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thì thu được 75,6 gam kết tủa bạc. Công thức phân tử của ancol B là A. C4H10O. B. C3H8O. C. C5H12O. D. C2H6O. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 139: Cho X là axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, trong phân tử có một liên kết đôi C=C; Y và Z là hai axit cacboxylic đều no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Cho 23,02 gam hỗn hợp E gồm X, Y và Z tác dụng vừa đủ với 230 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch F. Cô cạn F, thu được m gam chất rắn khan G. Đốt cháy hoàn toàn G bằng O2 dư, thu được Na2CO3, hỗn hợp T gồm khí và hơi. Hấp thụ toàn bộ T vào bình nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng bình tăng thêm 22,04 gam. Khối lượng chất Z trong 23,02 gam E gần giá trị nào nhất sau đây? A. 3,5 gam. B. 2,0 gam. C. 17,02 gam. D. 22,0 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2015)
Đốt cháy hoàn toàn Z rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí và hơi vào bình đựng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình tăng 44,14 gam. Thành phần % khối lượng axit không no là: A. 49,81. B. 48,19. C. 39,84. D. 38,94. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015) Câu 143: Chia 15,2 gam hỗn hợp M gồm hai ancol đơn chức X, Y thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 : Cho tác dụng hết với Na tạo ra 1,68 lít H2 (đktc). - Phần 2 : Tác dụng hoàn toàn với CuO (to), thu được hỗn hợp Z. Cho toàn bộ hỗn hợp Z tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 43,2 gam Ag. Số cặp ancol thỏa mãn X, Y là? A. 5. B. 1. C. 4. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 144: Hỗn hợp A gồm một axit no, mạch hở, đơn chức và hai axit không no, mạch hở, đơn chức (gốc hiđrocacbon chứa một liên kết đôi), kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn toàn với 150 ml dung dịch NaOH 2,0 M. Để trung hòa vừa hết lượng NaOH dư cần thêm vào 100 ml dung dịch HCl 1,0M được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D thu được 22,89 gam chất rắn khan. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng thêm 26,72 gam. Phần trăm khối lượng của axit không no có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong hỗn hợp A là A. 35,52%. B. 40,82%. C. 44,24%. D. 22,78%. Câu 145: Đốt cháy hoàn toàn 0,13 mol hỗn hợp X gồm một andehit và một ancol đều mạch hở cần nhiều hơn 0,27 mol O2 thu được 0,25 mol CO2 và 0,19 mol H2O. Mặt khác, cho X phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa. Biết rằng số nguyên tử H trong phân tử ancol nhỏ hơn 8. Giá trị lớn nhất của m là : A. 40,02. B. 58,68. C. 48,48. D. 52,42. Câu 146: Hỗn hợp X gồm một anđehit no đơn chức mạch hở và một anđehit không no đơn chức mạch hở ( trong phân tử chứa một liên kết đôi C=C). Khi cho X qua dung dịch brom dư đến phản ứng hoàn toàn thấy có 24 gam Br2 phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 7,7 gam CO2 và 2,25 gam H2O. Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 16,2. B. 27. C. 32,4. D. 21,6. Câu 147: Đốt cháy hoàn toàn 38,5 gam hỗn hợp X chứa andehitaxetic, propanol, propan – 1,2 điol và etanol (trong đó số mol của propanol và propan – 1,2 điol bằng nhau).Người ta hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 170 gam kết tủa trắng và khối lượng bình tăng a gam.Giá trị của a là : A.114,4. B.116,2. C.115,3. D.112,6.
CHUYÊN ĐỀ 4 : Câu 140: Hỗn hợp M gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở X và Y (phân tử Y nhiều hơn phân tử X một liên kết π). Hiđro hóa hoàn toàn 10,1 gam M cần dùng vừa đủ 7,84 lít H2 (đktc), thu được hỗn hợp N gồm hai ancol tương ứng. Cho toàn bộ lượng N phản ứng hết với 6,9 gam Na. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 17,45 gam chất rắn. Công thức của X và Y lần lượt là A. CH3CHO và C3H5CHO. B. CH3CHO và C2H3CHO. C. HCHO và C3H5CHO. D. HCHO và C2H3CHO. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 141: Hỗn hợp X gồm etanol, propan-1-ol, butan-1-ol và pentan-1-ol. Oxi hóa không hoàn toàn một lượng X bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được H2O và hỗn hợp Y gồm 4 anđehit tương ứng và 4 ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, thu được H2O và 1,35 mol CO2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng Y trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 43,2. B. 64,8. C. 32,4. D. 27,0. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 142: Hỗn hợp X gồm 3 axit đơn chức mạch hở trong đó có hai axit no là đồng đẳng kế ti ếp và một axit không no có một liên kết đôi. Cho m gam X tác dụng với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 200ml dung dịch HCl 1M và thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận Y thu được 52,58 gam chất rắn khan Z.
29
ESTE – LIPIT
● Dạng 1: Phản ứng thủy phân * Mức độ vận dụng Câu 1: Xà phòng hoá hoàn toàn 8,8 gam CH3COOC2H5 trong 150 ml dung dịch NaOH 1,0 M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 14,80. B. 10,20. C. 12,30. D. 8,20. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 2: Cho 43,6 gam chất hữu cơ X mạch hở, phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 2 lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 49,2 gam muối và 0,2 mol ancol. Lượng NaOH dư được trung hoà vừa hết bởi 0,5 lít dung dịch HCl 0,8M. Công thức cấu tạo của X là A. (CH3COO)3C3H5. B. C3H5(COOCH3)3. C. (HCOO)3C3H5. D. (CH3COO)2C2H4. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 3: Cho 45 gam trieste của glixerol với một axit béo tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M được m1 gam xà phòng và m2 gam glixerol. Giá trị m1, m2 là A. m1 = 46,6; m2 = 9,2. B. m1 = 23,2; m2 = 9,2. C. m1 = 92,8; m2 = 4,6. D. m1 = 46,4; m2 = 4,6.
30
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Câu 4: Cho m gam chất béo tạo bởi axit panmitic và axit oleic tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch X chứa 129 gam hỗn hợp 2 muối. Biết 1/2 X làm mất màu vừa đủ 0,075 mol brom trong CCl4. Giá trị của m là A. 124,8. B. 132,9. C. 64,35. D. 127,7. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) Câu 5: Cho 0,1 mol một este X vào 50 gam dung dịch NaOH 10% đun nóng đến khi phản ứng hoàn toàn (các chất bay hơi không đáng kể). Dung dịch thu được có khối lượng 58,6 gam. Cô cạn dung dịch thu được 10,4 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là: A. CH2=CHCOOCH3. B. HCOOCH=CH2. C. HCOOCH2-CH=CH2. D. CH3COOCH3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Đăng Lưu – TP.HCM, năm 2015) Câu 6: Xà phòng hóa hoàn toàn chất béo X trong NaOH (dư) đun nóng thu được 9,2 gam glixerol và 91,2 gam một muối natri của axit béo. Tên của X là A. tristearin. B. triolein. C. tripanmitin. D. trilinolein. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh – Đăk Nông, năm 2015) Câu 7: Cho m gam chất béo tạo bởi axit panmitic và axit oleic tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch X chứa 129 gam hỗn hợp 2 muối. Biết 1/2 dung dịch X làm mất màu vừa đủ với 0,075 mol Br2 trong CCl4. Giá trị của m là A. 64,35. B. 132,90. C. 128,70. D. 124,80. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh – Đăk Nông, năm 2015) Câu 8: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức A và B hơn kém nhau một nhóm -CH2- Cho 6,6 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M thu được 7,4 gam hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu tạo chính xác của A và B là A. CH3-COO-CH=CH2 và H-COO-CH=CH2. B. H-COOCH3 và CH3-COOCH3. C. CH3-COOC2H5 và CH3-COOCH3. D. CH3-COOC2H5 và H-COOC2H5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sông Lô – Vĩnh Phúc, năm 2015) Câu 9: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2, cho 10 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dị ch Y, cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 10: Hỗn hợp gồm phenyl axetat và metyl axetat có khối lượng 7,04 gam thủy phân trong NaOH dư, sau phản ứng thu được 9,22 gam hỗn hợp muối. Thành phần % theo khối lượng của phenyl axetat trong hỗn hợp ban đầu là: A. 53,65%. B. 57,95%. C. 42,05%. D. 64,53%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2015) Câu 11: Xà phòng hóa hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp etyl fomat và metyl axetat (tỉ lệ mol 1 : 1) trong dung dịch KOH lấy dư. Sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị m bằng A. 18,20 gam. B. 15,35 gam. C. 14,96 gam. D. 20,23 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015) Câu 12: Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau. Cho m gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối) và (m – 14,7) gam hỗn hợp hơi gồm 2 anđehit no, đồng đẳng kế tiếp, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 24,625. Cô cạn dung dịch Y thu được (m – 3,7) gam chất rắn. Công thức cấu tạo của hai muối trong Y là A. HCOONa và CH3-COONa. B. CH3-COONa và C2H5-COONa C. CH2=CH-COONa và CH3-COONa. D. C2H5-COONa và C3H7-COONa. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Diễn Châu 5 – Nghệ An, năm 2015) Câu 13: Xà phòng hóa hoàn toàn 0,3 mol một este X (chứa C, H, O) bằng dung dịch chứa 20 gam NaOH, thu được một ancol và 28,4 gam chất rắn khan sau khi cô cạn dung dịch. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi cho sản
phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 thì thu 10 gam kết tủa, thêm tiếp NaOH tới dư vào bình thì thu thêm 10 gam kết tủa. Tên gọi của este X là A. Vinyl fomat. B. Metyl fomat. C. Metyl axetat. D. Etyl fomat (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lê Quy Đôn, năm 2015) ● Dạng 3: Phản ứng đốt cháy * Mức độ vận dụng Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 10,75 gam một este đơn chức X mạch hở thu được 22 gam CO2 và 6,75 gam H2O. Biết X có thể tham gia phản ứng tráng gương, X có bao nhiêu đồng phân phù hợp? A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015) Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một este no hai chức mạch hở X. Sục toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dị ch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng thu được 25 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 10,4 gam. Biết khi xà phòng hoá X chỉ thu được muối của axit cacboxylic và ancol. Số đồng phân của X là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015) Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 10,0 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H8O2 bằng oxi. Sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 2,0 lít dung dịch Ca(OH)2 thu được 10,0 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 là A. 0,30 M. B. 0,15 M. C. 0,20 M. D. 0,25 M. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2015) ● Dạng 4: Điều chế este * Mức độ vận dụng Câu 18: Cho 20,7 gam axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với 10,2 gam anhiđrit axetic, sau phản ứng thu được hỗn hợp các chất hữu cơ X. Hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với V lít NaOH 2,0M (biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn). Giá trị của V là: A. 0,25. B. 0,50. C. 0,20. D. 0,15. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm 2015) Câu 19: Cho a gam rợu etylic phản ứng este hoá với b gam axit fomic là (giả sử hiệu suất của phản ứng là 100%). Để phản ứng vừa đủ với axit fomic thì khối lợng rợu etylic cần lấy theo t ỷ lệ là: A. a = 2b. B. a < b. C. a > b. D. a = b. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 20: Cho 0,25 mol axit acrylic trộn với 0,3 mol ancol đơn chức X đem thực hiện phản ứng este hóa thu được thu được 18 gam este. Tách lấy lượng ancol và axit dư cho tác dụng với Na thấy thoát ra 2,128 lít H2. Công thức của ancol và hiệu suất phản ứng este hóa là : A. CH2=CH-CH2OH, H%= 78%. B. CH3- CH2OH, H% = 72%. C. CH2=CH-CH2OH, H% = 72%. D. CH3OH, H% = 68%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Bình Trọng – Phú Yên, năm 2015) Câu 21: Khi cho metanol phản ứng với axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) có xúc tác H2SO4 đặc và đun nóng người ta thu được metyl salixylat (được dùng làm thuốc xoa bóp giảm đau). Biết hiệu suất phản ứng đạt 85% và metanol được lấy dư. Tính khối lượng axit salixylic cần dùng để thu được 152kg metyl salixylat? A. 162,35 kg. B. 172,5 kg. C. 160 kg. D. 138 kg. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Viên – Hà Nội, năm 2015) Câu 22: Đun hỗn hợp etylen glicol và axit cacboxylic X (phân tử chỉ có nhóm -COOH) với xúc tác H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,95 gam Y cần 4,00 gam O2, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1. Biết Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, Y phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2. Phát biểu nào sau đây sai? A. Y tham gia được phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2. B. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 8. C. Y không có phản ứng tráng bạc. D. X có đồng phân hình học.
31
32
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
(Kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2015) ● Dạng 5: Bài tập tổng hợp * Mức độ vận dụng Câu 23: Cho 14,8 gam hỗn hợp gồm metyl axetat và axit propanoic tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được dung dịch X. Số mol hỗn hợp muối có trong dung dịch X là: A. 0,2. B. 0,1. C. 0,3. D. 0,4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015) Câu 24: X, Y là hai hợp chất hữu cơ đơn chức. Nếu đốt cháy X, Y với số mol bằng nhau hoặc khối lượng bằng nhau thì đều thu được CO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 và hơi nước có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Hỗn hợp X, Y có phản ứng tráng bạc. Có bao nhiêu cặp chất X, Y thỏa mãn điều kiện trên ? A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Trãi – Thái Bình, năm 2015) Câu 25: Đun nóng hỗn hợp hai axit C17H35COOH và C17H33COOH với glixerol có xúc tác, thu đợc một trieste X. Đốt 0,1 mol X ngời ta thu đợc khí CO2 và H2O với số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,4 mol. Công thức của X là A. C3H5(OOC-C17H35)3. B. (C17H33-COO)2C3H5(OOC-C17H35). C. (C17H33-COO)3C3H5. D. (C17H33-COO)C3H5(OOC-C17H35)2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp X gồm andehit acrylic, metyl axetat, andehit axetic và etylen glicol thu được 1,15 mol CO2 và 23,4 gam H2O. Mặt khác, khi cho 36,5 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa m gam Ag. Giá trị gần nhất của m là : A. 43,5. B. 64,8. C. 53,9. D. 81,9. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 27: Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ đơn chức A là: 55,81% C, 6,98% H còn lại là oxi. A là chất lỏng rất ít tan trong nước, không có vị chua, không làm mất màu nước brom. Khi cho 1,72 gam A phản ứng hết với 40,0 ml dung dịch NaOH 1,0M thu được một dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được m gam chất rắn khan, biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn. Giá trị m là: A. 3,32. B. 2,96. C. 2,52. D. Dữ kiện bài cho không phù hợp. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm 2015) Câu 28: Cho các phản ứng sau: (1) X + 2NaOH → 2Y + H2O (2) Y + HCl loãng → Z + NaCl Biết X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C6H10O5. Khi cho 0,1 mol Z tác dụng hết với Na (dư) thì số mol của H2 thu được là: A. 0,20. B. 0,10. C. 0,05. D. 0,15. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 29: Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (MX <MY <70). Cả X và Y đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch KOH sinh ra muối. Tỉ khối hơi của Y so với X có giá trị là: A. 1,403. B. 1,333. C. 1,304. D. 1,3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Câu 30: Hỗn hợp M gồm 0,25 mol ancol no, đơn chức X và 0,25 mol axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng M trên thì thu được 22,4 lít khí CO2 (đktc) và 18 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa (hi ệu suất 75%) thì số gam este thu được gần với giá trị nào nhất? A. 25,65. B. 16,8. C. 25,2. D. 20,625. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam một este đơn chức X ( trong phân tử chứa không quá 4 liên kết π), hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 9,4 gam. Biết để phản ứng hết với 1 mol X thì cần 2 mol NaOH, số đồng phân cấu tạo có thể có của X là
33
A. 6.
C. 3. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) Câu 32: Este E được điều chế từ axit đơn chức, mạch hở X và ancol đơn chức, mạch hở Y. Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam E, thu được 5,376 lít CO2 và 3,456 gam H2O. Mặt khác, khi cho 15 gam E tác dụng với 195 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,1 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của Y là A. CH3CH2CH2OH. B. CH3CH2OH. C. CH ≡ C-CH2OH. D. CH2=CHCH2OH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 33: Hỗn hợp X gồm 2 hợp chất hữu cơ chứa cùng loại nhóm chức. Đun nóng 13,6 gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH dư thu được 1 muối duy nhất của axit cacboxylic đơn chức và 5,5 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 13,6 gam hỗn hợp X cần dùng 16,8 lít oxi thu được 14,56 lít CO2 (thể tích khí ở đktc). Công thức cấu tạo của các chất trong X là A. CH3COOCH3, CH3COOC2H5. B. C2H3COOCH3, C2H3COOC2H5. C. HCOOCH3, HCOOC2H5. D. HCOOC3H5, HCOOC4H7. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hương Khê – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 0,77 mol O2, sinh ra 0,5 mol H2O. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch chứa 9,32 gam muối. Mặt khác a mol X làm mất màu vừa đủ 0,06 mol brom trong dung dị ch. Giá trị của a là A. 0,03. B. 0,012. C. 0,02. D. 0,01. Câu 35: Đốt cháy hết 6,6 gam một este X thu được 6,72 lít (đktc) CO2 và 5,4 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 8,8 gam X bằng dung dịch NaOH dư thu được 9,6 gam muối. X là: A. Metylaxetat. B. Metylpropionat. C. Etylaxetat. D. Propylfomat. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Câu 36: Một hỗn hợp X gồm 2 este. Nếu đun nóng 15,7g hỗn hợp X với dung dịch NaOH dư thì thu được một muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 15,7 gam hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 21,84 lit O2 (đktc) và thu được 17,92 lít CO2 (đktc). Xác định công thức của 2 este: A. C2H5COOC2H5 và C2H5COOC3H7. B. C2H3COOCH3 và C2H3COOC2H5. C. CH3COOC3H5 và CH3COOC4H7. D. C2H3COOC2H5 và C2H3COOC3H7. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) * Mức độ vận dụng cao Câu 37: Hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ mạch hở, đơn chức có cùng công thức phân tử là C3H4O2. Đun nóng nhẹ 14,4 gam X với dung dịch KOH dư đến hoàn toàn thu được dung dịch Y (giả sử không có sản phẩm nào thoát ra khỏi dung dịch sau phản ứng). Trung hòa bazơ còn dư trong dung dịch Y bằng HNO3, thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dị ch AgNO3 dư trong NH3 thu được 43,2 gam kết tủa. Hỏi cho 14,4 gam X tác dụng Na dư thu được tối đa bao nhiêu lít H2 ở đktc ? A. 3,36 lít. B. 4,48 lít. C. 1,12 lít. D. 2,24 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 38: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 100 gam dung dịch MOH 25,2% (M là kim loại kiềm) được 11,5 gam ancol X và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được 44,2 gam hỗn hợp rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được sản phẩm gồm CO2, nước và 28,875 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 4,2 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y là: A. 92,3%. B. 85,8%. C. 90,5%. D. 86,7%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Viên – Hà Nội, năm 2015) Câu 39: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 28 gam dung dịch KOH 28%. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 25,68 gam chất lỏng X và chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và K2CO3, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 18,34 gam. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 13,888 lít khí H2 (đktc). Giá trị m gần nhất với A. 11. B. 12. C. 10. D. 14. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Diễn Châu 5 – Nghệ An, năm 2015) Câu 40: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức A và B (chứa C, H, O và đều có phân tử khối lớn hơn 50). Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm là dung dịch Y chỉ chứa
34
B. 5.
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
hai muối, trong đó có một muối chứa 19,83% natri về khối lượng. Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem thực hi ện phản ứng tráng bạc, thu được tối đa 16,2 gam Ag. Phần 2 đem cô cạn rồi đốt cháy hoàn toàn thu được CO2, H2O và 10,6 gam Na2CO3. Giá trị m là A. 13,85. B. 30,40. C. 41,80. D. 27,70. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 41: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là A. 38,76%. B. 40,82%. C. 34,01%. D. 29,25%. (Kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2015) Câu 42: Đốt cháy este 2 chức mạch hở X (được tạo từ axit cacboxylic no, đa chức, phân tử X không có quá 5 liên kết π ) thu được tổng thể tích CO2 và H2O gấp 5/3 lần thể tích O2 cần dùng. Lấy 21,6 gam X tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dị ch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị lớn nhất của m là? A. 28,0. B. 26,2. C. 24,8. D. 24,1. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 43: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X (MZ < 100); T là hợp chất chứa hai chức este tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 64,6 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 59,92 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 46,8 gam nước. Mặt khác, 64,6 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,2 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là : A. 21,6 gam. B. 23,4 gam. C. 32,2 gam. D. 25,2 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015)
Câu 48: X là este 3 chức. Xà phòng hóa hoàn toàn 2,904 gam X bằng dung dị ch NaOH, thu được chất hữu cơ Y có khối lượng 1,104 gam và hỗn hợp 3 muối của 1 axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic và 2 axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng hết với Na, thu được 0,4032 lít H2 (đktc). Hỏi khi đốt cháy hoàn toàn 2,42 gam X thu được tổng khối lượng H2O và CO2 là bao nhiêu gam? A. 6,10. B. 5,92. C. 5,04. D. 5,22. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Câu 49: X là hợp chất của glixerol với một axit cacboxylic đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn a mol X tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = c + 3a). Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn a mol X cần 0,3 mol H2, thu được chất hữu cơ Y. Cho toàn bộ lượng Y phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 32,8 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng oxi trong X là A. 40%. B. 37,80%. C. 32%. D. 36,92%. Câu 50: Thủy phân 12,64 gam hỗn hợp X gồm hai este A và B chỉ chứa một loại nhóm chức (MA < MB) cần vừa đúng 200 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu được muối của một axit hữu cơ D và hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Cho toàn bộ lượng ancol này tác dụng với 6,9 gam Na thu được 13,94 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau: A. Tỉ lệ mol giữa giữa hai ancol là 1 : 1. B. X gồm C2H5OH và C3H7OH. C. D có thành phần phần trăm khối lượng C là 26,67%. D. D có thành phần phần trăm khối lượng C là 26,08%. Câu 51: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với A. 67,5. B. 85,0. C. 80,0. D. 97,5. (Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015)
Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn m gam một este đơn chức X cần vừa hết 10,08 lít oxi (đktc), sinh ra 8,96 lít CO2 (đktc). Mặt khác, m gam X phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Số đồng phân cấu tạo của X có dạng CxHyOOCH là A. 3. B. 4. C. 7. D. .8. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đồng Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 45: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6 gam hỗn hợp muối hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dị ch nước vôi trong (Ca(OH)2) dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của X là A. 30,8 gam. B. 33,6 gam. C. 32,2 gam D. 35,0 gam (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Can Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 46: Hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 este đơn chức (mạch hở, cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ V lít O2, thu được 17,472 lít CO2 và 11,52 gam nước. Mặt khác, m gam X phản ứng với dung dị ch KOH dư thì thu được 0,26 mol hỗn hợp ancol. Biết X không tham gia phản ứng tráng gương, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị V là bao nhiêu? A. 21,952. B. 21,056. C. 20,384. D. 19,6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Nguyễn Khuyễn – TP. Hồ Chí Minh, năm 2015) Câu 47: Cho 0,1 mol hỗn hợp 2 este không no đơn chức, mạch hở, có một liên kết đôi C=C, tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn và một ancol duy nhất. Mặt khác, đốt hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 este trên cần dùng 21,504 lít oxi (đktc). m có thể nhận giá trị nào trong số các giá trị sau : A. 13,68. B. 14,32. C. 12,34. D. 12,24. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Việt Yên 1 – Bắc Giang, năm 2015)
35
Câu 52: Ancol X (MX= 76) tác dụng với axit cacboxylic Y thu được hợp chất Z mạch hở (X và Y đều chỉ có một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam Z cần vừa đủ 14,56 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O theo tỉ l ệ số mol tương ứng là 7 : 4. Mặt khác, 17,2 gam Z lại phản ứng vừa đủ với 8 gam NaOH trong dung dịch. Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số công thức cấu tạo của Z thỏa mãn là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. (Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic đơn chức X, Y và một este đơn chức Z, thu được 0,75 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Mặt khác, cho 24,6 gam hỗn hợp M trên tác dụng hết với 160 gam dung dịch NaOH 10%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch N. Cô cạn toàn bộ dung dịch N, thu được m gam chất rắn khan; CH3OH và 146,7 gam H2O. Coi H2O bay hơi không đáng kể trong phản ứng của M với dung dịch NaOH. Giá trị của m là A. 31,5. B. 33,1. C. 36,3. D. 28,1. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại Học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 54: Chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất). Cho 2,76 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô thì thu được hơi nước, phần chất rắn chứa hai muối của natri có khối lượng 4,44 gam. Đốt cháy hoàn toàn 4,44 gam hỗn hợp hai muối này trong oxi thì thu được 3,18 gam Na2CO3; 2,464 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam nước. Phần trăm khối lượng của nguyên tố O trong X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 45%. B. 30%. C. 40%. D. 35%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2015) Câu 55: Đốt cháy hoàn toàn 22,9 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở tạo bởi cùng một ancol với hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 1,1 mol CO2 và 15,3 gam H2O. mặt khác, toàn bộ lượng X trên phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m có thể là: A. 20,4 B. 23,9 C. 18,4 D. 19,0 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Đại Học Vinh – Nghệ An, năm 2015)
36
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Câu 56: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo gồm axit oleic và axit linoleic. Đốt cháy m gam X cần vừa đủ 76,32 gam O2, thu được 75,24 gam CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với V ml dung dị ch Br2 1M. Giá trị của V có thể là A. 120. B. 150. C. 180. D. 200. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Quảng Trị, năm 2015) Câu 57: X là hợp chất của glixerol với một axit cacboxylic đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn a mol X tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = c + 3a). Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn a mol X cần 0,3 mol H2, thu được chất hữu cơ Y. Cho toàn bộ lượng Y phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 32,8 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng oxi trong X là A. 40%. B. 37,80%. C. 32%. D. 36,92%. Câu 58: Thủy phân hết m gam hỗn hợp X gồm một số este được tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức bằng một lượng dung dị ch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được a gam muối và b gam hỗn hợp ancol. Đốt cháy a gam hỗn hợp muối thu được hỗn hợp khí Y và 7,42 gam Na2CO3. Cho toàn bộ hỗn hợp khí Y sinh ra qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 23 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng 13,18 gam so với ban đầu. Đun b gam hỗn hợp ancol sinh ra với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 4,34 gam hỗn hợp các ete. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 10. B. 11. C. 13. D. 12. Câu 59: X là một este đơn chức, mạch hở, không có phản ứng tráng gương. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 16,28 gam Ca(OH)2, thu được m gam kết tủa đồng thời dung dịch Ca(OH)2 tăng lên 19 gam. Thủy phân X bằng dung dịch NaOH thu được hai chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau. Phần trăm khối lượng của oxi trong phân tử X là? A. 27,59%. B. 37,21%. C. 53,33%. D. 36,36%. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Nguyễn Duy Hiệu – Quảng Nam, năm 2014)
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Trực Ninh – Nam Định, năm 2015) Câu 6: Cho m gam glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là: A. 20 gam. B. 60 gam. C. 40 gam. D. 80 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) ● Dạng 2: Phản ứng cộng H2 * Mức độ vận dụng Câu 7: Khử gucozơ bằng H2 để tạo sobitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là bao nhiêu? A. 14,4 gam. B. 22,5 gam. C. 2,25 gam. D. 1,44 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Thái Học – Gia Lai, năm 2015) ● Dạng 3: Phản ứng lên men rượu * Mức độ vận dụng Câu 8: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 20,0. B. 13,5. C. 15,0. D. 30,0. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đa Phúc – Hà Nội, năm 2015) Câu 9: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong dư thu được 120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Giá trị m là A. 225 gam. B. 180 gam. C. 112,5 gam. D. 120 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Thái Học – Gia Lai, năm 2015)
CHUYÊN ĐỀ 5 :
CACBOHIĐRAT
● Dạng 1: Phản ứng tráng gương * Mức độ vận dụng Câu 1: Đun nóng dung dịch chứa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 , đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 10,8. B. 21,6. C. 32,4. D. 16,2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2015) Câu 2: Hỗn hợp X gồm hai chất là glucozơ và fructozơ có khối lượng là 27 gam. Cho X tác dụng với một lượng dư AgNO3/dung dịch NH3 (to) thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m A. 43,2. B. 32,4. C. 16,2. D. 27,0. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bắc Đông Quan – Thái Bình, năm 2015) Câu 3: Trong quá trình sản xuất đường glucozơ thường còn lẫn 10% tạp chất (không tham gia phản ứng tráng bạc). Người ta lấy a gam đường glucozơ cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thấy tạo thành 10,8 gam bạc. Giá trị của a là A. 9 gam. B. 10 gam. C. 18 gam. D. 20 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 4: Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam Ag kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch glucozơ đã dùng là: A. 0,20M. B. 0,01M. C. 0,10M. D. 0,02M. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng, năm 2015) Câu 5: Người ta dùng glucozơ để tráng ruột phích. Trung bình cần dùng 0,75 gam glucozơ cho một ruột phích. Tính khối lượng Ag có trong ruột phích biết hiệu suất phản ứng là 80%. A. 0,36. B. 0,72. C. 0,9. D. 0,45.
37
Câu 10: Từ 100 lít dung dịch rượu etylic 40o ( d = 0,8 g/ml) có thể điều chế được bao nhiêu kg cao su buna ( Biết H = 75% ) ? A. 14,087 kg. B. 18,783 kg. C. 28,174 kg. D. kết quả khác. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Thái Học – Gia Lai, năm 2015) Câu 11: Cho 75 gam tinh bột lên men thành ancol etylic. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2, thu được 108,35 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 19,7 gam kết tủa. Hiệu suất của cả quá trình lên men ancol etylic từ tinh bột là: A. 59,4%. B. 81,0%. C. 70,2%. D. 100,0%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Yên Định 2 – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 12: Người ta sản suất rượu vang từ nho với hiệu suất 95%. Biết trong loại nho này chứa 60% glucozơ, khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. Để sản xuất 100 lít rượu vang 10o cần khối lượng nho là A. 20,59 kg. B. 26,09 kg. C. 27,46 kg. D. 10,29 kg. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 13: Trong thực tế người ta thường nấu rượu (ancol etylic) từ gạo. Tinh bột chuyển hóa thành ancol etylic qua 2 giai đoạn: Tinh bột → glucozơ → ancol. Tính thể tích ancol etylic 46o thu được từ 10 kg gạo (chứa 81% tinh bột). Biết hiệu suất mỗi giai đoạn là 80% , khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 g/ml. A. 6 lít. B. 10 lít. C. 4 lít. D. 8 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2015) Câu 14: Lên men a gam glucozơ, cho toàn bộ lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong tạo thành 20 gam kết tủa Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 6,8 gam so với ban đầu. Biết hiệu suất quá trình lên men là 90%. Giá trị của a là A. 30 gam. B. 2 gam. C. 20gam. D. 3 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 15: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 50 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M vào X, thu được kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH. Giá trị của m là
38
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
A. 72,0.
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
B. 90,0.
C. 64,8. D. 75,6. (Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Câu 16: Ancol etylic (d = 0,8 gam/ml) được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình 80%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men tinh bột vào 4 lít dung dịch Ca(OH)2 1M thì thu được 320 gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa, đun nóng dung dịch thu được thấy xuất hiện thêm kết tủa. Thể tích ancol etylic 46o thu được là A. 0,75 lít. B. 0,48 lít. C. 0,60 lít. D. 0,40 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh – Đăk Nông, năm 2015) Câu 17: Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic, khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủA. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là A. 320. B. 200. C. 160. D. 400. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sông Lô – Vĩnh Phúc, năm 2015) Câu 18: Khi lên men m kg ngô chứa 65% tinh bột với hiệu suất toàn quá trình là 80% thì thu được 5 lít rượu etylic 200 và V m3 khí CO2 ở điều ki ện chuẩn. Cho khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất là 0,8 gam/ml. Giá trị của m và V lần lượt là A. 2,8 và 0,39. B. 28 và 0,39. C. 2,7 và 0,41. D. 2,7 và 0,39. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT TP.HCM, năm 2015) Câu 19: Từ một loại bột gỗ chứa 60% xenlulozơ được dùng làm nguyên liệu sản xuất rượu (ancol) etylic. Nếu dùng 1 tấn bột gỗ trên có thể điều chế được bao nhiêu lít rượu 70o. Biết hiệu suất của quá trình điều chế là 70%, khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 g/ml. A. 420 lít. B. 456 lít. C. 426 lít. D. 450 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 20: Một loại khoai chứa 30% tinh bột. Người ta dùng loại khoai đó để điều chế ancol etylic bằng phương pháp lên men rượu. Tính khối lượng khoai cần dùng để điều chế được 100 lít ancol etylic 40o (d = 0,8 g/ml). Cho hiệu suất của quá trình đạt 80%. A. 191,58 kg. B. 234,78 kg. C. 186,75 kg. D. 245,56 kg. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015) ● Dạng 5: Phản ứng điều chế xenlulozơ nitrat * Mức độ vận dụng Câu 21: Cho 5 lít dung dịch HNO3 68%(D=1,4g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư thu được m kg thuốc súng không khói(xenlulozơ trinitrat), biết hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị gần với m nhất là A. 7,5. B. 6,5. C. 9,5. D. 8,5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Viên – Hà Nội, năm 2015) Câu 22: Để điều chế 26,73 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5% (d = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là A. 20. B. 30. C. 18. D. 12. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015) Câu 23: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 14,85 kg xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 96% (d = 1,52g/ml) cần dùng là bao nhiêu lít? A. 2,398 lít. B. 7,195 lít. C. 14,390 lít. D. 1,439 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Quang Diệu – Đồng Tháp, năm 2015) Câu 24: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Tính thể tích axit nitric 99,67% (có khối lượng riêng 1,52g/ml) cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat . Hiệu suất đạt 90%. A. 11,28 lít. B. 7,86 lít. C. 36,5 lít. D. 27,72 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Thái Học – Gia Lai, năm 2015) ● Dạng 6: Bài tập tổng hợp * Mức độ vận dụng Câu 25: Đun nóng 8,55 gam một cacbohidrat X với dung dịch HCl đến phản ứng hoàn toàn. Cho dung dịch sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 sau phản ứng thu được 10,8 gam Ag. Biết cacbohidrat X có phân tử khối nhỏ hơn 400 đvC, X có thể là chất nào sau đây?
39
A. glucozơ.
B. frutozơ. C. xenlulozơ. D. saccarozơ. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Đăng Lưu – TP.HCM, năm 2015) Câu 26: Khi lên men glucozơ dưới xúc tác phù hợp thu được hợp chất hữu cơ X. Biết số mol khí sinh ra khi cho X tác dụng với Na dư và khi cho X tác dụng với NaHCO3 dư là bằng nhau, X không có nhóm CH2. Mặt khác đốt cháy 9 gam X thu được 6,72 lít CO2 và 5,4 gam H2O. Tên gọi của X là: A. Axit axetic. B. Axit-3-hiđroxi propanoic. C. Axit propanđioic. D. Axit-2-hiđroxi propanoic. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Câu 27: Cho sơ đồ: H =35% H =80% H = 60% H =80% Gỗ → C6H12O6 → 2C2H5OH → C4H6 → Cao su buna Khối lượng gỗ cần để sản xuất 1 tấn cao su buna là: A. 24,797 tấn. B. 22,32 tấn. C. 12,4 tấn. D. 1 tấn. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đa Phúc – Hà Nội, năm 2015) Câu 28: Cho sơ đồ điều chế ancol etylic từ tinh bột:
+ H O / H+ ,t 0
0
men ancol ,t 2 Tinh bột Ancol etylic → Glucozơ → Lên men 3,24 kg tinh bột với hiệu suất các giai đoạn lần lượt là 75% và 80%. Thể tích dung dịch ancol etylic 200 thu được là (biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml): A. 3,45 lít. B. 19,17 lít. C. 6,90 lít. D. 9,58 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Câu 29: Thủy phân một lượng saccarozơ, trung hòa dung dịch sau phản ứng và bằng phương pháp thích hợp, tách thu được m gam hỗn hợp X, rồi chia thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với một lượng H2 dư (Ni, t0) thu được 14,56 gam sobitol. Phần hai hòa tan vừa đúng 6,86 gam gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường (giả thiết các monosaccarit hay đisaccarit phản ứng với Cu(OH)2 theo t ỷ l ệ mol tương ứng là 2:1). Hiệu suất phản ứng thủy phân saccarozơ là A. 60%. B. 80%. C. 50%. D. 40%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ, năm 2015) Câu 30: Đisaccarit X có tỉ lệ khối lượng mO : mC = 11 : 9. Khi thủy phân 68,4 gam chất X trong dung dịch axit H2SO4 loãng (hi ệu suất phản ứng thủy phân đạt 80%) thu được dung dịch Y chứa ba chất hữu cơ khác nhau. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch NaOH rồi thực hiện phản ứng tráng bạc (bằng AgNO3 trong NH3) thu được tối đa m gam kim loại Ag. Giá trị của m là: A. 34,56. B. 86,4. C. 121,5. D. 69,12. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Viên – Hà Nội, năm 2015) Câu 31: Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng
as 6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2. ∆H = 2813kJ. Trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được khoảng năng lượng 2,09 J năng lượng Mặt trời, nhưng chỉ 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Với một ngày nắng (từ 6 giờ đến 17 giờ), diện tích lá xanh là 1m2 thì khối lượng glucozơ tổng hợp được là A. 80,70 gam. B. 88,27 gam. C. 93,20 gam. D. 78,78 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 32: Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng:
as, clorofin 6CO2+ 6H2O → C6H12O6 + 6O2 ; ∆H = 2813 kJ Trong một phút, mỗi cm2 lá nhận được khoảng 2,09 J năng lượng từ ánh sáng mặt trời, nhưng chỉ 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Với một ngày nắng từ 6 giờ đến 17 giờ, diện tích lá xanh là 10000 m2 thì khối lượng glucozơ tổng hợp được là A. 49,04 kg. B. 882,66 kg. C. 88,27 kg. D. 490,37 kg. Câu 33: Chia một lượng xenlulozơ thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với một lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO3/H2SO4, đun nóng, tách thu được 35,64 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất 75%. Thủy phân phần hai với hiệu suất 80%, trung hòa dung dịch sau thủy phân rồi cho toàn bộ lượng sản phẩm sinh ra tác dụng với một lượng H2 dư (Ni, t0) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m kg sobitol. Giá trị của m là
40
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
A. 21,840. B. 17,472. C. 23,296. D. 29,120. Câu 34: Khi cho 534,6 gam xenlulozơ phản ứng với HNO3 đặc thu được 755,1 gam hỗn hợp A gồm hai sản phẩm hữu cơ trong đó có một chất là xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc nổ. Tách xenlulozơ trinitrat cho vào bình kín chân không dung tích không đổi 2 lít rồi cho nổ (sản phẩm chỉ gồm các chất khí CO, CO2, H2, N2). Sau đó đo thấy nhi ệt độ bình là 3000C. Hỏi áp suất bình (atm) gần với giá trị nào sau đây nhất: A. 150. B. 186. C. 155. D. 200. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015) Câu 35: Chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức đơn giản nhất của glucozơ và phân tử khối bằng ½ phân tử khối của glucozơ. Lấy 9 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch Y chỉ có 2 chất tan đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Tổng khối lượng chất tan có trong Y là A. 11,2 gam. B. 6,8 gam. C. 9,9 gam. D. 13,0 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015)
CHUYÊN ĐỀ 6 :
AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT VÀ PROTEIN
● Dạng 1: Tính bazơ của amin * Mức độ vận dụng Câu 1: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C3H5N. B. C2H7N. C. C3H7N. D. CH5N. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sông Lô – Vĩnh Phúc, năm 2015) Câu 2: Trung hòa 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,225 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 3: Cho 6,000 gam C2H5NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là A. 10,595 gam. B. 10,840 gam. C. 9,000 gam. D. 10,867 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 4: Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dị ch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 200. B. 100. C. 320. D. 50. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 5: Cho 21,9 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với dung dịch FeCl3 (dư), thu được 10,7 gam kết tủa. Số đồng phân cấu tạo bậc 1 của X là : A. 8. B. 5. C. 4. D. 7. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) ● Dạng 2: Tìm công thức của muối amoni * Mức độ vận dụng Câu 6: Hợp chất A có công thức phân tử C3H9NO2. Cho 8,19 gam A tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 1M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí Y có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch X được 9,38 gam chất rắn khan (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi). Công thức cấu tạo thu gọn của A là A. CH3CH2COOH3NCH3. B. CH3COOH3NCH3.
41
C. CH3CH2COONH4.
D. HCOOH3NCH2CH3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Bình Trọng – Phú Yên, năm 2015) Câu 7: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl a(M). Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch (X) có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của a là A. 1,3M. B. 1,5M. C. 1,25M. D. 1,36M. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 8: Cho 0,75 gam amino axetic tác dụng với 200 ml HCl 0,1M được dung dịch X. Để phản ứng vừa hết với các chất trong X thì cần V ml dung dịch NaOH 0,5 M. Giá trị của V là: A. 40 ml. B. 60 ml. C. 50 ml. D. 70 ml. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bắc Đông Quan – Thái Bình, năm 2015) Câu 9: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất chứa C, H, O, N. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam X thu được 4,48 lít CO2, 7,2 gam H2O và 2,24 lít khí N2 (khí đo ở đkc). Nếu cho 0,1 mol chất X trên tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy qu ỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 15. B. 21,8. C. 5,7. D. 12,5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2015) Câu 10: Cho 32,25 gam một muối có công thức phân tử là CH7O4NS tác dụng hết với 750 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng thấy thoát ra chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và thu được dung dịch X chỉ chứa các chất vô cơ. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 35,5. B. 50,0. C. 45,5. D. 30,0. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 11: Muối A có công thức là C3H10O3N2, lấy 7,32 gam A phản ứng hết với 150ml dd KOH 0,5M. Cô cạn dd sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn, trong phần hơi có 1 chất hữu cơ bậc 3, trong phần rắn chỉ là chất vô cơ. Khối lượng chất rắn là: A. 6,06 gam. B. 6,90 gam. C. 11,52 gam. D. 9,42 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Yên Định 2 – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 12: Cho 12,4 gam chất A có CTPT C3H12N2O3 đun nóng với 2 lít dung dịch NaOH 0,15 M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được chất khí B làm xanh quỳ ẩm và dung dịch C . Cô cạn C thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ? A. 14,6. B. 17,4. C. 24,4. D. 16,2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Câu 13: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C3H10N2O2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm) hơn kém nhau một nguyên tử C . Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là: A. 16,5 gam. B. 20,1 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) * Mức độ vận dụng cao Câu 14: Cho một hợp chất hữu cơ X có công thức C2H10N2O3. Cho 11 gam chất X tác dụng với một dung dịch có chứa 12 gam NaOH, đun nóng để các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp Y gồm hai khí đều có khả năng làm đổi màu quỳ tím ẩm và dung dị ch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 14,6. B. 10,6. C. 28,4. D. 24,6. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm 2015) Câu 15: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí (đều làm xanh quỳ tím tẩm nước cất). Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị của m có thể là A. 11,8. B. 12,5. C. 14,7. D. 10,6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015)
42
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Câu 16: Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 3,12. B. 2,76. C. 3,36. D. 2,97. (Kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2015) Câu 17: Cho hỗn hợp X gồm muối A ( C5H16O3N2) và B ( C4H12O4N2) tác dụng với một lượng dung dị ch NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai muối D và E (MD < ME) và 2,24 lít hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi đối với H2 là 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là A. 2,12 gam. B. 3,18 gam. C. 2,68 gam. D. 4,02 gam. ● Dạng 3: Tính lưỡng tính của amino axit * Mức độ vận dụng Câu 18: Trung hòa hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là : A. H2NCH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2. C. H2NCH2CH2CH2CH2NH2. D. H2NCH2CH2NH2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015)
dịch KOH 3M. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X thu được sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam. Biết t ỷ l ệ khối lượng phân tử của chúng là 1,56. Aminoaxit có phân tử khối lớn là : A. valin. B. tyrosin. C. lysin. D. alanin. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh – Đăk Nông, năm 2015) Câu 26: Hỗn hợp X gồm một số amino axit (chỉ chứa nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO: mN = 16:7. Để tác dụng vừa đủ với 10,36 gam hỗn hợp X cần vừa đúng 120 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác cho 10,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu được m gam rắn. Giá trị của m là A. 14,20. B. 16,36. C. 14,56. D. 13,84. Câu 27: Cho 0,1 mol lysin tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng với 400 ml NaOH 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 30,65 gam. B. 22,65 gam. C. 34,25 gam. D. 26,25 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Câu 28: Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,20M. Mặt khác 0,04 mol X tác dụng vừa đủ với 20 gam dung dị ch NaOH 8% thu được 5,60 gam muối khan.Công thức của X là A. H2NC3H5(COOH)2. B. H2NC3H6COOH. C. (H2N)2C2H3COOH. D. (H2N)2C3H5COOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sào Nam – Quảng Nam, năm 2015) Câu 29: Cho 7,5 gam H2N-CH2-COOH tác dụng vừa đủ với V ml dung dị ch NaOH 0,5M. Giá trị của V là A. 50. B. 200. C. 100. D. 150. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 30: Amino axit X có công thức (H2N)2C3H5COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 10,43. B. 6,38. C. 10,45. D. 8,09. (Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Câu 31: Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa 10 gam muối. Khối lượng mol phân tử của X là A. 75. B. 103. C. 125. D. 89. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Câu 32: Một α-amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là A. axit glutamic. B. valin. C. alanin. D. glixin. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Trực Ninh – Nam Định, năm 2015) Câu 33: (X) là một α-aminoaxit có mạch cacbon không phân nhánh. Cho 0,02 mol (X) tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch HCl 0,125M, sau phản ứng cô cạn thu được 3,67 gam muối. Mặt khác, trung hòa 1,47 gam (X) bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch thu được 1,91 gam muối. CTCT của (X) là A. HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH. B. CH3 – CH2 – CH(NH2) – COOH. C. HOOC – CH(CH3) - CH(NH2) – COOH. D. HOOC – CH2 – CH(NH2)– CH2 – COOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 34: Cho 0,1 mol α-amino axit dạng H2NRCOOH (X) phản ứng hết với HCl tạo 12,55 gam muối. X là A. Alanin. B. Phenylalanin. C. Glixin. D. Valin. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nam Phù Cừ – Hưng Yên, năm 2015) Câu 35: Cho 4,41 gam một amino axit X tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra 5,73 gam muối. Mặt khác, cũng lượng X như trên nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,505 gam muối clorua. Công thức cấu tạo của X là: A. HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH. B. CH3CH(NH2)COOH.
Câu 19: Amino axit X trong phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là A. H2N-[CH2]4-COOH. B. H2N-[CH2]2-COOH. C. H2N-[CH2]3-COOH. D. H2N-CH2-COOH. (Kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2015) Câu 20: X là α-amino axit phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm -COOH. Y là muối amoni của X với HCl. Cho a gam chất Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH thu được 33,9 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CH(NH2)CH2COOH. B. CH3CH2CH(NH2)COOH. C. H2NCH2COOH. D. CH3CH(NH2)COOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 21: Cho 0,12 mol alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Biết khi cô cạn không xảy ra phản ứng hoá học. Giá trị của m là: A. 17,70 gam. B. 22,74 gam. C. 20,10 gam. D. 23,14 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015) Câu 22: X là một amino axit no (phân tử chỉ có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH). Cho 0,03 mol X tác dụng với dung dịch chứa 0,05 mol HCl thu được dung dịch Y. Thêm 0,1 mol NaOH vào Y sau phản ứng đem cô cạn thu được 9,335 gam chất rắn. X là A. Glixin. B. Alanin. C. Valin. D. Phenylalanin (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Bình Trọng – Phú Yên, năm 2015) Câu 23: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và alanin tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được (m + 11,68) gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được (m + 19) gam muối khan. Giá trị của m là: A. 36,6 gam. B. 35,4 gam. C. 38,61 gam. D. 38,92 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Đăng Lưu – TP.HCM, năm 2015) Câu 24: Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dị ch HCl 1M. Giá trị của V là A. 200 ml. B. 150 ml. C. 250 ml. D. 100 ml. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sông Lô – Vĩnh Phúc, năm 2015) Câu 25: Cho a gam hỗn hợp X gồm hai α-aminoaxit no, hở chứa một nhóm amino, một nhóm cacboxyl tác dụng 40,15 gam dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A. Để tác dụng hết các chất trong dung dịch A cần 140 ml dung
43
44
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
C. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH. D. Cả A, C. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nam Phù Cừ – Hưng Yên, năm 2015) Câu 36: Hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin. Biết: - Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M. - Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V/2 lit dung dịch NaOH 2M. Phần trăm khối lượng của axit glutamic trong X là: A. 33,48%. B. 35,08%. C. 50,17%. D. 66,81%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng, năm 2015) Câu 37: Cho 22,25 g hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dị ch HCl 1M. Giá trị của V là A. 100 ml. B. 150 ml. C. 400 ml. D. 250 ml. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 38: Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là A. H2NC3H5(COOH)2. B. H2NC3H6COOH. C. (H2N)2C4H7COOH. D. H2NC2H4COOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 39: Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 22,9 gam muối khan. Công thúc cấu tạo thu gọn của X là A. H2NCH2CH2CH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. (H2N)2CHCOOH.
D. (H2N)2C2H2(COOH)2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đồng Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 40: Cho 0,05 mol một amino axit (X) có công thức H2NCnH2n-1(COOH)2 vào 100ml dung dị ch HCl 1,0M thì thu được một dung dịch Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với một dung dịch Z có chứa đồng thời NaOH 1M và KOH 1M, thì thu được một dung dịch T, cô cạn T thu được 16,3 gam muối, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm về khối lượng của cacbon trong phân tử X là: A. 36,09. B. 40,81. C. 32,65. D. 24,49. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm 2015) Câu 41: Cho 0,02 mol Glyxin tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 1M được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong X cần vừa đủ V lít dung dịch NaOH 1M được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận Y được m gam chất rắn khan. Giá trị V và m là A. 0,32 và 23,45. B. 0,02 và 19,05. C. 0,32 và 19,05. D. 0,32 và 19,49. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 42: Cho α -aminoaxit X chỉ chứa một chức NH2 tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được 49,35 gam chất rắn khan. X là A. Valin. B. Lysin. C. Glyxin. D. Alanin. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Câu 43: Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH, thu được 17,7 gam muối. Số nguyên tử hidro trong phân tử X là A. 7. B. 6. C. 9. D. 8. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015) Câu 44: Một tripepit X cấu tạo từ các α–aminoaxit no mạch hở có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH có phần trăm khối lượng nitơ là 20,69%. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp với X? A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2015) Câu 45: Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 4,85 gam muối. Công thức của X là A. H2N - CH2 - CH2 - COOH. B. H2N - CH2 - COOH.
45
C. H2N - CH(CH3) - COOH.
D. H2N - CH2 - CH2 - CH2 - COOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2015) Câu 46: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là: A. H2NC2H3(COOH)2. B. (H2N)2C3H5COOH. C. H2NC3H5(COOH)2. D. H2NC3H6COOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đa Phúc – Hà Nội, năm 2015) Câu 47: X là một amino axit no (phân tử chỉ có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH). Cho 0,03 mol X tác dụng với dung dịch chứa 0,05 mol HCl thu được dung dịch Y. Thêm 0,1 mol NaOH vào Y, sau phản ứng đem cô cạn thu được 7,895 gam chất rắn. X là A. glixin. B. alanin. C. valin. D. lysin. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ, năm 2015) Câu 48: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là A. NH2C3H6COOH. B. NH2C3H5(COOH)2. C. (NH2)2C4H7COOH. D. NH2C2H4COOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Can Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 49: Cho hỗn hợp m gam X gồm tyrosin (HOC6H4CH2CH(NH2)COOH)) và alanin. Tiến hành hai thí nghi ệm sau: - Thí nghi ệm 1: Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thì thu được m + 9,855 gam muối khan - Thí nghi ệm 2: Cho m gam X tác dụng với 487,5ml dung dịch NaOH 1M thì thấy lượng NaOH còn dư 25% so với lượng cần phản ứng. Giá trị của m là A. 44,45gam. B. 35,07 gam. C. 37,83 gam. D. 35,99 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015) Câu 50: Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH, thu được 17,7 gam muối. Số nguyên tử hidro trong phân tử X là A. 8. B. 9. C. 6. D. 7. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lê Quy Đôn, năm 2015) Câu 51: Amino axit X có công thức H2N-CxHy-(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm của nguyên tố nitơ trong X là: A. 10,526%. B. 9,524%. C. 11,966%. D. 10,687%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 52: Cho 0,1 mol axit α - aminopropionic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 11,10. B. 16,95. C. 11,70. D. 18,75. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Diễn Châu 5 – Nghệ An, năm 2015) ● Dạng 4: Thủy phân peptit không hoàn toàn * Mức độ vận dụng Câu 53: Thủy phân một pentapeptit mạch hở thu được 3,045 gam Ala- Gly- Gly, 3,48 gam Gly – Val, 7,5 gam Gly, x mol Val và y mol Ala. Giá trị x, y có thể là: A. 0,03; 0,035 hoặc 0,13; 0,06. B. 0,055; 0,06 hoặc 0,13; 0,06. C. 0,055; 0,135 hoặc 0,035; 0,06. D. 0,03; 0,035 hoặc 0,13; 0,035. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Bình Trọng – Phú Yên, năm 2015) Câu 54: Thủy phân hết một lượng pentapeptit T thu được 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam Ala-Gly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alanin; còn lại là Glyxin và Gly-Gly với tỉ lệ mol tương ứng là 1:10. Tổng khối lượng Gly-Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là A. 28,80 gam. B. 27,90 gam. C. 34,875 gam. D. 25,11 gam.
46
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Câu 55: Thủy phân 60,6 gam Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thì thu được m gam Gly-Gly-Gly; 13,2 gam Gly-Gly và 37,5 gam glyxin. Giá trị của m là A. 18,9. B. 19,8. C. 9,9. D. 37,8. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2015) Câu 56: Thủy phân hết một lượng pentapeptit T thu được 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam Ala-Gly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alanin; còn lại là Glyxin và Gly-Gly với tỉ lệ mol tương ứng là 1:10. Tổng khối lượng Gly-Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là A. 25,11 gam. B. 27,90 gam. C. 34,875 gam. D. 28,80 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Can Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015) * Mức độ vận dụng cao Câu 57: Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit A có khối lượng phân tử 293 g/mol và chứa 14,33% (theo khối lượng) thu được 2 peptit B và C. Mẫu 0,472 gam peptit B khi đem đun nóng, phản ứng hoàn toàn với 18 ml dung dịch HCl 0,222 M. Mẫu 0,666 gam peptit C khi đun nóng, phản ứng hoàn toàn với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lượng riêng là 1,022 g/ml). Cấu tạo có thể có của A là: A. Phe-Ala-Gly hoặc Ala-Gly-Phe. B. Phe-Gly-Ala hoặc Ala-Gly-Phe. C. Ala-Phe-Gly hoặc Gly-Phe-Ala. D. Phe-Ala-Gly hoặc Gly-Ala-Phe. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT Thanh Hóa, năm 2015) ● Dạng 5: Thủy phân hoàn toàn * Mức độ vận dụng Câu 58: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. m có giá trị là A. 77,04 gam. B. 68,10 gam. C. 65,13 gam D. 64,86 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 59: Hỗn hợp X gồm muối Y (C2H8N2O4) và đipeptit Z mạch hở (C5H10N2O3). Cho 33,2 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,3 mol khí. Mặt khác 33,2 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là A. 18,25. B. 31,75. C. 23,70. D. 37,20. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) Câu 60: Một peptit X khi thuỷ phân hoàn toàn chỉ thu được alanin. Biết phần trăm khối lượng N trong X bằng 18,767%. Khối lượng muối thu được khi cho 0,5 mol X tác dụng với dung dịch KOH dư là A. 315,7 gam. B. 375,1 gam. C. 317,5 gam. D. 371,5 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 61: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử. Giá trị của M là A. 44,48. B. 51,72. C. 54,30. D. 66,00. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sông Lô – Vĩnh Phúc, năm 2015) Câu 62: Thủy phân hoàn toàn 200 gam hỗn hợp tơ tằm và lông cừu thu được 31,7 gam glyxin. Biết thành phần phần trăm về khối lượng của glyxin trong tơ tằm và lông cừu lần lượt là 43,6% và 6,6%. Thành phần phần trăm về khối lượng tơ tằm trong hỗn hợp kể trên là A. 25%. B. 37,5%. C. 62,5%. D. 75%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) Câu 63: X là tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Val – Gly. Y là tripeptit có công thức Gly – Val – Ala. Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36g chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 167,38 gam. B. 150,88 gam. C. 212,12 gam. D. 155,44 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015)
Câu 64: Hỗn hợp M gồm Lys-Gly-Ala, Lys-Ala-Lys-Lys-Gly, Ala-Gly trong đó nguyên tố oxi chi ếm 21,3018% khối lượng. Cho 0,16 mol hỗn hợp M tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được bao nhiêu gam muối? A. 90,48. B. 83,28. C. 93,36. D. 86,16. Câu 65: Thuỷ phân hoàn toàn 4,94 gam một peptit mạch hở X (chứa từ 2 đến 15 gốc α–amino axit) thu được 1,78 gam amino axit Y và 4,12 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là 89. Y và Z đều no, mạch hở, chỉ chứa 2 loại nhóm chức. Số đồng phân của Z thỏa mãn là A. 2. B. 4. C. 1. D. 5. Câu 66: Đun nóng 34,1 gam hỗn hợp gồm 3a mol tetrapeptit mạch hở X và 4a mol đipeptit mạch hở Y (đều được tạo bởi các α -amino axit có dạng H2NCxHyCOOH) với 700 ml dung dịch NaOH 1M (dư 40% so với lượng cần phản ứng). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 53,10. B. 62,10. C. 58,95. D. 56,25. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015) Câu 67: Khi thủy phân hoàn toàn 0,2 mol peptit A mạch hở (A tạo bởi các amino axit có một nhóm amino và một nhóm cacboxylic) bằng lượng dung dịch KOH gấp đôi lượng cần phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hơp chất rắn tăng so với khối lượng A là 108,4 gam. Số liên kết peptit trong A là A. 4. B. 9. C. 10. D. 5. Câu 68: Chia 42,28 gam tetrapeptit X được cấu tạo bởi các α-amino axit no chứa 1 nhóm −COOH và 1 nhóm −NH2 thành hai phần bằng nhau. Thủy phân phần một bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 31,08 gam hỗn hợp muối. Thủy phần phần hai bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thu được m gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 31,36. B. 36,40. C. 35,14. D. 35,68. Câu 69: Đun nóng x gam hỗn hợp A gồm 2a mol tetrapeptit mạch hở X và a mol tripeptit mạch hở Y với 550 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 45,5 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử. Mặt khác thủy phân hoàn toàn x gam hỗn hợp A trên bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 53,475. B. 46,275. C. 56,175. D. 56,125. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sào Nam – Quảng Nam, năm 2015) Câu 70: Khi thủy phân hoàn toàn một peptit X (M= 293) thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và phenyl alanin (C6H5CH2CH(NH2)COOH). Cho 5,86 gam peptit X tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 0,1M thu đuợc dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y cần dung dịch chứa m gam NaOH. Giá trị của m là A. 4 gam. B. 2,8 gam. C. 2 gam. D. 3,6 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Thúc Trực – Nghệ An, năm 2015) Câu 71: Hỗn hợp X gồm Gly-Ala-Val và Gly-Ala-Val-Ala (có t ỷ l ệ mol tương ứng 1 : 2). Đun nóng m (gam) hỗn hợp X với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 263,364 gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là : A. 105,24. B. 96,47. C. 131,55. D. 87,7. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Câu 72: Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp X gồm hai tetrapeptit thu được 159,74 gam hỗn hợp Y gồm các amino axit trong phân tử chỉ có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch thì thu được m gam muối khan. Khối lượng (gam) nước phản ứng và giá trị của m lần lượt là : A. 8,145 và 230,78. B. 16,29 và 203,78. C. 16,2 và 203,78 D. 32,58 và 10,15. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Trực Ninh – Nam Định, năm 2015) Câu 73: Hỗn hợp X gồm 3 peptit với tỉ lệ số mol là 1 : 2 : 1. Khi thủy phân hoàn toàn m gam X thu được chỉ thu được 13,5 gam glixin và 7,12 gam alanin. Giá trị của m là A. 17,38 gam. B. 16,30 gam. C. 19,18 gam. D. 18,46 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 74: Hỗn hợp X gồm tripeptit A và tetrapeptit B đều được cấu tạo bởi glyxin và alanin. Phân trăm khối lượng nitơ trong A và B theo thứ tự là 19,36% và 19,44%. Thủy phân hoàn 0,1 mol hỗn hợp X bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 36,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol giữa A và B trong hỗn hợp X là: A. 7 : 3. B. 3 : 2. C. 2 : 3. D. 3 : 7.
47
48
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng, năm 2015) Câu 75: Khi thủy phân hoàn toàn một peptit X (M= 293) thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và phenyl alanin (C6H5CH2CH(NH2)COOH). Cho 5,86 gam peptit X tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 0,1M thu đuợc dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y cần dung dịch chứa m gam NaOH. Giá trị của m là A. 3,6 gam. B. 2,8 gam. C. 2 gam. D. 4 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 76: Protein A có khối lượng phân tử là 50000 đvc. Thủy phân 100 gam A thu được 33,998 gam alanin. Số mắt xích alanin trong phân tử A là A. 562. B. 208. C. 382. D. 191. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đồng Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 77: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 100 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 10,26 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử. Giá trị của m là A. 6,80. B. 4,48. C. 7,22. D. 6,26. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 78: Hỗn hợp M gồm một peptit mạch hở X và một peptit mạch hở Y (mỗi peptit được cấu tạo từ một loại αaminoaxit, tổng số nhóm –CO–NH– trong 2 phân tử X, Y là 5) với tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là: A. 104,28. B. 109,5. C. 116,28. D. 110,28. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm 2015) Câu 79: Thủy phân hoàn toàn m gam tripeptit Gly-Ala-Ala bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dị ch X thu được 3,19 gam muối khan. Giá trị của m là A. 2,83. B. 1,83. C. 2,17. D. 1,64. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015) Câu 80: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit Ala-Gly-Ala trong 400 ml dung dịch NaOH 1,0M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là : A. 39,5 gam. B. 38,6 gam. C. 34,5 gam. D. 35,9 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bắc Đông Quan – Thái Bình, năm 2015) Câu 81: Hỗn hợp M gồm 1 peptit X và 1 peptit Y với tỷ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Tổng số liên kết peptit trong 2 phân tử X và Y là 7. Thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 60 gam glixin và 53,4 gam alanin. Giá trị m là A. 103,5 gam. B. 113,4 gam. C. 91 gam. D. 93,6 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 82: Cho m gam tetrapeptit X phản ứng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 28,5 gam muối. Giá trị m (g) là: A. 11,252. B. 11,525. C. 12,252. D. 12,525. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Thái Học – Gia Lai, năm 2015) Câu 83: Khi thủy phân hoàn toàn 90,6 gam một tetrapeptit (tạo từ alanin) bằng dung dịch NaOH vừa đủ thì khối lượng muối thu được là A. 133,2 gam. B. 106,8 gam. C. 444 gam. D. 126,6 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2015) Câu 84: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 94,98 gam muối. m có giá trị là A. 68,10 gam. B. 64,86 gam. C. 77,04 gam. D. 65,13 gam (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2015) Câu 85: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 19,455. B. 68,1. C. 17,025. D. 78,4 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quảng Xương 3 – Thanh Hóa, năm 2015)
Câu 86: Peptit X được cấu tạo bởi một amino axit trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm NH2. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong dung dịch NaOH (được lấy dư 20% so với lượng phản ứng), cô cạn dung dị ch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng nhiều hơn X là 75 gam. Số liên kết peptit trong phân tử X là: A. 17. B. 15. C. 14. D. 16. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Long An, năm 2015) * Mức độ vận dụng cao Câu 87: Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 21,75 gam Glyxin và 16,02 gam Alanin. Biết số liên kếtpeptit trong phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 17. Giá trị của m là A. 30,93. B. 30,57. C. 30,21. D. 31,29. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2015)
49
Câu 88: Hỗn hợp X gồm tripeptit R và tetrapeptit T đều được cấu tạo bởi glyxin và alanin. % khối lượng nitơ trong R và T theo thứ tự là 19,36% và 19,44%. Thủy phân hoàn 0,1 mol hỗn hợp X bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dd Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 36,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol giữa R và T trong hỗn hợp X là: A. 3 : 7. B. 3 : 2. C. 7 : 3. D. 2 : 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 89: Cho m gam hỗn hợp N gồm 3 peptit X, Y, Z đều mạch hở và có tỉ lệ số mol nX : nY : nZ = 2 : 3 : 5. Thủy phân hoàn toàn N, thu được 60 gam Gly, 80,1 gam Ala, 117 gam Val. Biết số liên kết peptit trong X, Y, Z khác nhau và có tổng là 6. Giá trị của m là A. 226,5. B. 255,4. C. 257,1. D. 176,5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 90: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm peptit X và peptit Y (được trộn theo tỉ lệ mol 4:1) thu được 30 gam glyxin; 71,2 gam alanin và 70,2 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit có trong 2 phân tử X và Y là 7. Giá trị nhỏ nhất của m có thể là: A. 145. B. 146,8. C. 151,6. D. 155. Câu 91: Khi thủy phân hoàn toàn một peptit mạch hở X (M= 346) thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và axit glutamic. Cho 43,25 gam peptit X tác dụng với 600 ml dung dị ch HCl 1M thu đuợc dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong Y dùng vừa đủ dung dị ch chứa NaOH thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được x gam muối. Giá trị của x là A. 118,450 gam. B. 118,575 gam. C. 119,075 gam. D. 70,675 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015) ● Dạng 6: Đốt cháy amin, amino axit, peptit * Mức độ vận dụng Câu 92: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X (no, mạch hở, đơn chức, bậc 1) bằng O2 vừa đủ thì thu được 12V hỗn hợp khí và hơi gồm CO2 , H2O và N2 .Các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Sô đồng phân cấu tạo thỏa mãn các điều kiện trên của X là : A. 6. B. 9. C. 8. D. 7. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 93: Thủy phân 63,5 gam hỗn hợp X gồm tripeptit Ala – Gly – Gly và tetrapeptit Ala – Ala – Ala – Gly thu được hỗn hợp Y gồm 0,15 mol Ala – Gly ; 0,05 mol Gly – Gly ; 0,1 mol Gly; Ala – Ala và Ala. Mặt khác, khi thủ y phân hoàn toàn 63,5 gam hỗn hợp X bởi 500 ml dung dịch NaOH 2M thì thu được dung dịch Z. Cô cạn cận thận dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là : A. 100,5. B. 112,5. C. 96,4. D. 90,6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 94: Đốt 1 amino axit no mạch hở chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl bằng 1 lượng không khí vừa đủ (80% N2 và 20% O2 về thể tích) thu được hỗn hợp khí và hơi có tỉ khối so với H2 là 14,317. Công thức của aminoaxit là A. C3H7NO2. B. C4H9NO2. C. C2H5NO2. D. C5H11NO2.
50
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2015) Câu 95: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm etilen và 2 amin no mạch hở đồng đẳng kế tiếp trong oxi dư thu được 16,8 lít CO2, 2,016 lít N2 (đktc) và 16,74 gam H2O. Khối lượng của amin có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn là A. 1,35 gam. B. 2,16 gam. C. 1,8 gam. D. 2,22 gam. Câu 96: Đốt cháy hoàn toàn m gam gồm ba amin đồng đẳng bằng một lượng không khí (vừa đủ) thu được 17,6 gam CO2; 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc), (biết không khí có 20% oxi và 80% nitơ về th ể tích). Giá trị m là A. 9,0 gam. B. 9,5 gam. C. 9,2 gam. D. 11,0 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 97: Có hai amin bậc nhất: A là đồng đẳng của anilin và B là đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam A thu được 336 cm3 N2 (đktc); đốt cháy hoàn toàn B cho hỗn hợp khí và hơi trong đó tỉ lệ VCO : VH O = 2 : 3 . Công thức cấu tạo thu gọn của A, B lần lượt là
Câu 103: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 3 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 8 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Tổng giá trị x + y bằng: A. 9,0. B. 10,0. C. 12,0. D. 11,0. Câu 104: Đốt cháy hoàn toàn a mol một peptit X tạo thành từ amino axit no mạch hở (chỉ chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 trong phân tử) thu được b mol CO2, c mol H2O và d mol N2. Biết b – c = a. Hỏi khi thủy phân hoàn toàn a mol X (có khối lượng m gam) bằng dung dị ch HCl dư thu được dung dịch chứa bao nhiêu gam muối? A. (m + 200a) gam. B. (m + 145,5a) gam. C. (m + 91a) gam. D. (m + 146a) gam. Câu 105: X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amoni axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 87,3 gam. B. 9,99 gam. C. 107,1 gam. D. 94,5 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh – Đăk Nông, năm 2015) Câu 106: Hỗn hợp X gồm valin và glyxylalanin. Cho a mol X vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,5M (loãng), thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1,75M đun nóng, thu được dung dịch chứa 30,725 gam muối. Giá trị của a là A. 0,275. B. 0,125. C. 0,150. D. 0,175. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 107: Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hexapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu được 153,3 gam hỗn hợpX gồm Ala, Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Val-Gly. Đốt cháy toàn bộ X cân vừa đủ 6,3 mol O2. Gía trị m gần giá trị nào nhất dưới đây? A. 138,2 B. 145,7. C.160,82. D. 130,88. Câu 108: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất . Đốt cháy hoàn toàn 8,9g X thu được 0,3mol CO2; 0,35mol H2O và 1,12 lít khí N2 (đktc). Khi cho 4,45g X phản ứng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, đun nóng thu được 4,85g muối khan. Công thức cấu tạo đúng của X A. H2N-CH2-COOCH3. B. H2N-CH2-CH2-COOH. C. CH3-COO-CH2- NH2. D. CH3-CH2-COONH4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2015) Câu 109: Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch X chứa 27,6 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 44,65. B. 53,10. C. 33,50. D. 52,8. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015) Câu 110: Hỗn hợp X gồm valin và glyxylalanin. Cho a mol X vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,5M (loãng), thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1,75M đun nóng, thu được dung dịch chứa 30,725 gam muối. Giá trị của a là A. 0,175. B. 0,125. C. 0,150. D. 0,275. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015) Câu 111: Đậu xanh chứa khoảng 30% protein, protein của đậu xanh chứa khoảng 40% axit glutamic.Muối natri của axit này (mono natri glutamat) là mì chính (bột ngọt). Số gam mì chính có thể điều chế được từ 1kg đậu xanh là: A. 137,96 gam. B. 173,96 gam. C. 137,69 gam. D. 138,95 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) Câu 112: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol peptit X (X được tạo thành các amino axit chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) cần 58,8 lít O2 (đktc) thu được 2,2 mol CO2 và 1,85 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X thủy phân hoàn toàn trong 500 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch Y, cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Công thức chung của peptit và giá trị của m lần lượt là A. CxHyO8N7 và 96,9 gam. B. CxHyO10N9 và 96,9 gam. C. CxHyO10N9 và 92,9 gam. D. CxHyO9N8 và 92,9 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT TP.HCM, năm 2015)
2
2
A. CH3C6H4NH2 và CH3CH2 NHCH3. B. CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)2NH2. C. C2H5C6H5NH2 và CH3(CH2)2NH2. D. CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)3NH2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Yên Định 2 – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 98: Một tripeptit no, mạch hở A có công thức phân tử CxHyO6N4. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol A thu được 40,32 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m gần nhất với A. 18,91. B. 28,80 C. 29,68. D. 30,70. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Quang Diệu – Đồng Tháp, năm 2015) * Mức độ vận dụng cao Câu 99: Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các α - amino axit đều có công thức dạng H2NCxHyCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, chỉ thu được N2; 1,5 mol CO2 và 1,3 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong X và giá trị của m lần lượt là A. 9 và 27,75. B. 9 và 33,75. C. 10 và 33,75. D. 10 và 27,75. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) ● Dạng 7: Tổng hợp * Mức độ vận dụng Câu 100: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 24 : 7. Để tác dụng vừa đủ với 31,2 gam hỗn hợp X cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 31,2 gam hỗn hợp X cần 35,84 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 140 gam. B. 145 gam. C. 110 gam. D. 120 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) Câu 101: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 3 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn lượng X trên thu được 8 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là A. 8 và 1. B. 9,5 và 1,5. C. 8 và 1,5. D. 7 và 1. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) Câu 102: Khi trùng ngưng a gam axit aminoaxetic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit dư người ta còn thu được m gam polime và 2,88 gam nước. Giá trị của m là A. 7,296 gam. B. 11,12 gam. C. 11,40 gam. D. 9,120 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sông Lô – Vĩnh Phúc, năm 2015)
51
52
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
* Mức độ vận dụng cao Câu 113: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức X1, X2 (đều bậc 1, cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, X1 là amin no mạch hở và phân tử X1 nhiều hơn phân tử X2 hai nguyên tử H) thu được 0,15 mol CO2. Mặt khác cho toàn bộ lượng X trên tác dụng với dung dịch HCl sinh ra (m + 1,825) gam muối. Trong các khẳng định sau có bao nhiêu khẳng định đúng? (1) Trong phân tử X2 có 10 liên kết σ và 1 liên kết π . (2) X1 có 1 đồng phân amin bậc 3. (3) Lực bazơ của X2 lớn hơn lực bazơ của X1. (4) X1 và X2 đều có 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Diễn Châu 5 – Nghệ An, năm 2015) Câu 114: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X (CxHyOzN4) và Y (CnHmO7Nt) với dd NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 63,312 gam. Giá trị m gần nhất với: A. 32. B. 18. C. 34. D. 28. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Diễn Châu 5 – Nghệ An, năm 2015) Câu 115: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là A. 396,6. B. 340,8. C. 409,2. D. 399,4. (Kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2015) Câu 116: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y tạo bởi các amino axit no mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm -COOH, 1 nhóm -NH2 ,biết rằng tổng số nguyên tử O trong 2 phân tử X, Y là 13. Trong X hoặc Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Đun nóng 0,7 mol A trong KOH thì thấy 3,9 mol KOH phản ứng và thu được m gam muối. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 66,075 gam A rồi cho sản phẩm hấp thụ vào bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam. Giá trị của m là A. 490,6. B. 560,1. C. 470,1. D. 520,2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lê Quy Đôn, năm 2015) Câu 117: Cho một hợp chất hữu cơ X có t ỷ lệ về khối lượng C : H : O : N lần lượt là 3 : 1 : 4 : 7. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Đem m1 gam chất X tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng nhẹ để các phản ứng xẩy ra hoàn toàn rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được m2 gam chất rắn khan. Giá trị của m1 và m2 lần lượt là: A. 18,0 và 31,8. B. 36,0 và 49,2. C. 24,6 và 38,1. D. 28,4 và 46,8. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm 2015) Câu 118: Cho chất hữu cơ X có công thức CxHyON có M = 113. Chất X không làm mất màu dung dịch Br2/CCl4. Lấy 22,6 gam chất X thủy phân bằng một lượng NaOH vừa đủ thì thu được m gam một sản phẩm B duy nhất. Giá trị của m là: A. 30,6. B. 27,0. C. 24,4. D. 27,2. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm 2015) Câu 119: Hỗn hợp E chứa hai peptit gồm tripeptit X và pentapeptit Y, đều được tạo thành từ aminoaxit no, hở chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 0,1 mol E tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Z, dung dịch Z tác dụng vừa đủ với 620 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác đốt cháy 13,15 gam E trong lượng O2 vừa đủ, lấy sản phẩm tạo thành sục vào dung dịch NaOH dư, thấy thu được 2,352 lít khí thoát ra khỏi bình ở (đktc). Aminoaxit tạo thành X và Y là: A. gly và ala. B. gly. C. ala. D. gly và val. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Câu 120: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một tetrapeptit A và một pentapeptit B (A và B chứa đồng thời glyxin và alanin trong phân tử) bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được ( m + 15,8) gam hỗn hợp
muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi Y đi rất chậm qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít một khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N2 không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp X là A. 55,92%. B. 35,37%. C. 30,95%. D. 53,06%. Câu 121: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X (CxHyOzN4) và Y (CnHmO7Nt) với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 63,312 gam. Giá trị m gần nhất là: A. 28. B. 34. C. 32. D. 18. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015) Câu 122: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng 22,176 lit O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lit (đktc). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E thu được a mol Gly và b mol Val. Tỉ lệ a : b là A. 1 : 1. B. 1 : 2. C. 2 : 1. D. 2 : 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2015) Câu 123: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức CxHyN5O6 và hợp chất B có công thức phân tử là C4H9NO2. Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung dịch gồm ancol etylic và a mol muối của glyxin, b mol muối của alanin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N2 và 96,975 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị a : b gần nhất với A. 0,50. B. 0,76. C. 1,30. D. 2,60. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 124: Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 69,31 gam. Giá trị a : b gần nhất với A. 0,730. B. 0,810. C. 0,756. D. 0,962. (Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015)
53
54
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
CHUYÊN ĐỀ 7 :
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
Câu 1: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 113 và 114. D. 121 và 152. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 2: Khi trùng ngưng 65,5 gam axit ε – aminocaproic thu được m gam polime và 7,2 gam nước. Hiệu suất của phản ứng trùng ngưng là: A. 75%. B. 80%. C. 90%. D. 70%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đa Phúc – Hà Nội, năm 2015) Câu 3: Nếu đốt cháy hết m (g) PE cần 6720 lít oxi (đktc). Giá trị m và hệ số trùng hợp polime lần lượt là: A. 8,4kg; 50. B. 2,8kg; 100. C. 5,6kg; 100. D. 4,2kg; 200. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đa Phúc – Hà Nội, năm 2015) Câu 4: Cao su lưu hóa có chứa 2,047% lưu huỳnh về khối lượng. Khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su? A. 57. B. 46. C. 45. D. 58. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 5: Trùng hợp hoàn toàn 56,0 lít khí CH3-CH=CH2 (đktc) thì thu được m gam polipropilen (nhựa PP). Giá trị của m là A. 84,0. B. 42,0. C. 105,0. D. 110,0. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 6: Người ta có thể điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau: 35% 80% 60% TH Xenlulozơ →glucozơ →C2H5OH → Buta-1,3-đien → Cao su Buna Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1,08 tấn cao su Buna là A. 9,643 tấn. B. 15,625 tấn. C. 19,286 tấn. D. 3,24 tấn. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sào Nam – Quảng Nam, năm 2015) Câu 7: Một loại cao su lưu hoá chứa 1,78 % lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su A. 54. B. 25. C. 52. D. 46. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sào Nam – Quảng Nam, năm 2015)
55
Câu 8: Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC. Số mắt xích trung bình trong phân tử của loại tơ này gần nhất là: A. 145. B. 133. C. 118. D. 113. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015) Câu 9: Một loại cao su Buna–S có phần trăm khối lượng cacbon là 90,225%; m gam cao su này cộng tối đa với 9,6 gam brom. Giá trị của m là A. 5,32. B. 6,36. C. 4,80. D. 5,74. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2015) Câu 10: Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: CH4 → C2H2 → CH2=CH−Cl → [−CH2−CHCl−]n. Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 20%, muốn điều chế được 1 tấn PVC thì thể tích khí thiên nhiên (chứa 80% metan) ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng là A. 4450 m3. B. 4375 m3. C. 4480 m3. D. 6875 m3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) Câu 11: Cao su lưu hoá có 2% lưu huỳnh về khối lượng. Có bao nhiêu mắt xích isopren thì có một cầu nối (- S S)? A. 38. B. 42. C. 46. D. 50. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hương Khê – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 12: Người ta điều chế P.V.C theo chuyển hoá sau: C2H4 → C2H4Cl2 → C2H3Cl → PVC. Thể tích etylen (đktc) cần dùng để điều chế được 93,75 kg P.V.C là (cho hiệu suất của từng phản ứng đều bằng 90%): A. 30,24 m3.
C. 33,6 m3. D. 46,09 m3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015) Câu 13: Một polipeptit có cấu tạo của mỗi mắt xích là : (-CO-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH-)n . Biết khối lượng phân tử trung bình của phân tử polipeptit vào khoảng 128640 đvc.Hãy cho biết trong mỗi phân tử polipeptit có trung bình khoảng bao nhiêu gốc glyxin? A. 1005. B. 2000 . C. 1000. D. 2010. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015)
56
B. 37,33 m3.
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
CHUYÊN ĐỀ 8 :
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ
Câu 1: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm -OH, -CHO, -COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là A. 1,24. B. 2,98. C. 1,22. D. 1,50. (Kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2015) Câu 2: Hỗn hợp A gồm axit cacboxylic đa chức X và aminoaxit Y (X, Y đều no, hở, có cùng số nguyên tử C và có cùng số nhóm chức –COOH; n X < n Y ). Lấy 0,2 mol A cho tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 1M (dư) thì thu được dung dịch B. Cô cạn
1 dung dịch B thu được 17,7 gam chất rắn. % khối lượng của Y trong A là 2
A. 55,22.
B. 42,12. C. 63,19. D. 40,00. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Thúc Trực – Nghệ An, năm 2015) Câu 3: Đun 7,36 gam ancol A với H2SO4 đặc ở 170oC thu được 2,688 lít olefin (đktc) với hiệu suất 75%. Cho 0,1 mol amin no B phản ứng tối đa với 0,2 mol HCl thu được 11,9 gam muối. Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm A và B bằng một lượng oxi vừa đủ rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 100 gam dung dịch H2SO4 đặc 81,34%, sau khi hơi H2O được hấp thụ hoàn toàn thấy nồng độ H2SO4 lúc bấy giờ là 70%. Biết CO2 và N2 không bị nước hấp thụ. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 12. B. 13. C. 15. D. 14. Câu 4: Cho X là axit cacboxylic đơn chức mạch hở, trong phân tử có một nối đôi C=C, Y và Z là 2 axit cacboxylic đều no, đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Cho 23,02 gam hỗn hợp E gồm X, Y và Z tác dụng vừa đủ với 230 ml dung dị ch NaOH 2M, thu được dung dịch F. Cô cạn F, thu được m gam chất rắn khan G. Đốt cháy hoàn toàn G bằng O2 dư, thu được Na2CO3 hỗn hợp hơi T gồm khí và hơi. Hấp thụ toàn bộ T vào bình nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng bình tăng thêm 22,04 gam. Khối lượng Z trong 23,02 gam E gần giá trị nào nhất sau đây: A. 3,5 gam. B.2 gam. C. 17,02 gam. D. 6,6 gam. Câu 5: Hỗn hợp M gồm hai chất CH3COOH và NH2CH2COOH. Để trung hoà m gam hỗn hợp M cần 100ml dung dịch HCl 1M. Toàn bộ sản phẩm thu được sau phản ứng lại tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất CH3COOH và NH2CH2COOH trong hỗn hợp M lần lượt là (%) A. 61,54 và 38,46. B. 72,80 và 27,20. C. 40 và 60. D. 44,44 và 55,56. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Yên Định 2 – Thanh Hóa, năm 2015)
57
Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm anđehit A (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrocacbon B, có tổng số mol là 0,2 (số mol của A nhỏ hơn của B). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Nếu chỉ tiến hành đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hiđrocacbon B rồi cho sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thu được bao nhiêu gam kết tủa trắng? A. 20 gam. B. 5 gam. C. 10 gam. D. 15 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Viên – Hà Nội, năm 2015) Câu 7: Hỗn hợp X gồm 3 chất : CH2O2, C2H4O2, C4H8O2. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X, thu được 0,8 mol H2O và m gam CO2. Giá trị của m là A. 35,20. B. 17,92. C. 17,60. D. 70,40. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Diễn Châu 5 – Nghệ An, năm 2015) Câu 8: Hỗn hợp X gồm anđehit axetic, etyl axetat, ancol etylic và axit axetic trong đó axit axetic chiếm 27,13% khối lượng hỗn hợp. Đốt 15,48 gam hỗn hợp X thu được V lít CO2 (đktc) và 11,88 gam H2O. Hấp thụ hoàn toàn lượng CO2 ở trên vào 500 ml dung dịch NaOH x mol/l thu được dung dịch Y chứa 59,168 gam chất tan. Giá trị x gần với giá trị nào sau đây? A. 1,7 B. 1,6 C. 2,0 D. 1,8 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Diễn Châu 5 – Nghệ An, năm 2015) Câu 9: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm etylen glicol, metan, ancol etylic và axit no, đơn chức mạch hở Y (trong đó số mol etylen glycol bằng số mol metan) cần vừa đủ 0,7625 mol O2 thu được 0,775 mol CO2. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 2,5M, rồi cô cạn thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m gần nhất với giá trị nào nhất dưới đây? A. 40. B. 35. C. 38. D. 32. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Diễn Châu 5 – Nghệ An, năm 2015) Câu 10: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ Y và Z (đều là chất khí ở điều kiện thường) có tỉ khối so với H2 là 14. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X chỉ thu được CO2 và H2O. Khi cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) tác dụng vừa đủ 600 ml dung dịch AgNO3 1M trong NH3 dư thì thu được hỗn hợp kết tủa. Phần trăm thể tích của Y trong hỗn hợp X là A. 40%. B. 20%. C. 60%. D. 50%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lê Quy Đôn, năm 2015) Câu 11: Hỗn hợp X gồm anđehit axetic, axit butiric, etilen glicol và axit axetic , trong đó axit axetic chiếm 27,13% khối lượng hỗn hợp. Đốt 15,48 gam hỗn hợp X thu được V lít CO2 (đktc) và 11,88 gam H2O. Hấp thụ V lít CO2 (đktc) vào 400ml dung dị ch NaOH x mol/l thu được dung dị ch Y chứa 54,28 gam chất tan. Giá trị của x là A. 1,6. B. 2,4. C. 1,8. D. 2,0. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lê Quy Đôn, năm 2015) Câu 12: X là một axit cacboxylic, Y là một este hai chức, mạch hở (được tạo ra khi cho X phản ứng với ancol đơn chức Z). Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch KHCO3 lấy dư, thu được 0,11 mol CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng dung dịch giảm m gam đồng thời thu được 69 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 27,63. B. 26,28. C. 21,34. D. 29,82. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Long An, năm 2015) Câu 13: Cho 13,8 gam hỗn hợp gồm but-1-in và anđehit fomic vào lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thấy có 0,6 mol AgNO3 phản ứng. Thành phần % theo khối lượng của anđehit fomic có trong hỗn hợp là: A. 32,60%. B. 65,22%. C. 26,40%. D. 21,74%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Long An, năm 2015) Câu 14: Thủy phân 44 gam hỗn hợp 2 este cùng công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch KOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là A. 53,2 gam. B. 50,0 gam. C. 34,2 gam. D. 42,2 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015) Câu 15: Oxi hóa 12,8 gam CH3OH ( có xúc tác) thu được hỗn hợp sản phẩm X gồm anđehit, axit và ancol dư. Chia hỗn hợp X thành hai phần bằng nhau. - Phần 1 cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 64,8 gam bạc. - Phần 2 phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch KOH 2M.
58
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Hiệu suất quá trình oxi hóa CH3OH là A. 90%. B. 50%.
C. 37,5%. D. 75%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015) Câu 16: Hỗn hợp X gồm etylen glycol, glyxerol, axit axetic, andehit oxalic, andehit fomic. Lấy 4,52 gam X đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm đi qua bình 1 đựng H2SO4 (đặc, dư), bình 2 đựng 600 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thấy bình 1 tăng 2,88 gam, bình 2 xuất hiện m kết tủa. Xác định m ? A. 15,76 gam. B. 17,73 gam. C. 19,70 gam. D. 23,64 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Quang Diệu – Đồng Tháp, năm 2015) Câu 17: Hợp chất hữu cơ X mạch hở chỉ chứa C, H, O. X phản ứng với Na thu được H2 có số mol bằng số mol của X và X phản ứng với CuO nung nóng tạo ra anđehit. Lấy 13,5g X phản ứng vừa đủ với Na2CO3 thu được 16,8 gam muối Y và có khí CO2 bay ra. Công thức cấu tạo của X là: A. HO-CH2-CH2-CH2-COOH. B. HO-CH2-COOH. C. HOOC-CH2-CH2-COOH. D. HO-CH2-CH2-COOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Long An, năm 2015) Câu 18: Hỗn hợp X gồm anđehit Y và ankin Z (Z nhiều hơn Y một nguyên tử cacbon). Biết 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) có khối lượng là 5,36 gam. Nếu 0,1 mol hỗn hợp X thì tác dụng vừa đủ với 0,24 lít dung dị ch AgNO3 xM trong NH3 dư. Giá trị của x là A. 0,75. B. 2. C. 1,5. D. 1. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ, năm 2015) Câu 19: Hỗn hợp X gồm axit axetic, etyl axetat và metyl axetat. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc), sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 40,3 gam. Giá trị của V là A. 17,36. B. 19,60. C. 19,04. D. 15,12. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ, năm 2015) Câu 20: Este X được điều chế từ α-aminoaxit và ancol etylic. Tỉ khối hơi của X so với hiđro 51,5. Đun nóng 10,3 gam X trong 200 ml dung dịch NaOH 1,4M, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn thu được chất rắn G (quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng). Vậy khối lượng chất rắn G là: A. 11,15 gam. B. 32,13 gam. C. 17 gam. D. 27,53 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quảng Xương 3 – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 21: Cho chất hữu cơ X có thành phần nguyên tố C, H, N, O. Cho 1,54 gam chất X vào bình kín có dung tích là 10,08 lít rồi cho không khí (gồm 80% N2, 20% O2 theo thể tích) vào bình tới khi đạt áp suất p, nhiệt độ là 54,6oC. Nung nóng bình để đốt cháy hoàn toàn X. Sau phản ứng, cho sản phẩm khí lần lợt đi qua bình (1) đựng P2O5, bình (2) đựng P trắng, bình (3) đựng 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,075M. Khí ra khỏi bình 3 chỉ còn N2 chiếm thể tích 5,6 lít (đktc). Khối lợng bình (1) tăng 1,26 gam; ở bình (3) có 3,94 gam kết tủa. Nếu lọc kết tủa, đun nóng nớc lọc, lại tạo ra kết tủa. Khối lợng bình (2) tăng 0,16 gam. Tính áp suất p ? (cho MX = 77). A. 0,7 atm. B. 0,9 atm. C. 0,8 atm. D. 1,2 atm. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 22: Khi chưng cất nhựa than đá, người ta thu được một phân đoạn là hỗn hợp chứa phenol, anilin hòa tan trong ankylbenzen (gọi là dung dịch A). Sục khí hiđroclorua đến dư vào 100 ml dung dịch A thì thu được 1,295 gam kết tủa. Nhỏ từ từ nước brom vào 100 ml dung dịch A và lắc kĩ cho đến khi ngừng tạo kết tủa trắng thì thấy hết 300 gam nước brom 3,2%, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol/l của phenol trong dung dịch A là: A. 0,1M. B. 0,6M. C. 0,3M. D. 0,2M. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm 2015) Câu 23: Từ anđehit no, đơn chức A có thể chuyển hóa trực tiếp thành ancol no B và axit D tương ứng để điều chế este E từ B và D. Cho m gam E tác dụng hết với dung dịch KOH thu được m1 gam muối kali. Cũng m gam E tác dụng hết với dung dịch Ca(OH)2 thu được m2 gam muối canxi. Nung m1 muối kali trên với vôi tôi xút được 2,24 lít khí F (ở đktc). Giá trị m, m1, m2 lần lượt là A. 8,8; 9,8; 15,8. B. 8,8; 11,2; 7,9. C. 8,8; 9,8; 7,9. D. 7,4; 9,8; 7,9. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh, năm 2015)
59
Câu 24: Một hỗn hợp gồm phenol và benzen có khối lượng 25 gam khi cho tác dụng với dd NaOH dư, sau phản ứng hoàn toàn hỗn hợp thu được tách ra 2 lớp chất lỏng phân cách, lớp chất lỏng phía trên có thể tích 19,5 ml và có khối lượng riêng là 0,8 g/ml. Khối lượng phenol trong hỗn hợp ban đầu là: A. 0,625 gam. B. 24,375 gam. C. 15,6 gam. D. 9,4 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm một amino axit Y (có một nhóm amino) và một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Z, thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và 23,4 gam H2O. Mặt khác, 0,45 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là A. 10,95 gam. B. 6,39 gam. C. 6,57 gam. D. 4,38 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 26: Hỗn hợp X gồm anđehit Y, axit cacboxylic Z và este T (Z và T là đồng phân). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol nước Cho một lượng Y bằng lượng Y có trong 0,2 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau phản ứng được m gam Ag (hiệu suất phản ứng 100%). Giá trị của m là A. 32,4 gam. B. 64,8 gam. C. 16,2 gam. D. 21,6 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam hợp chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O), toàn bộ sản phẩm sinh ra hấp thụ vào bình đựng 500ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M thấy xuất hiện 6 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch tăng 1,24 gam. Biết phân tử khối của X nhỏ hơn phân tử khối của glucozơ, X phản ứng với NaOH theo t ỷ l ệ mol nX : nNaOH =1:4 và X có phản ứng tráng gương. Số đồng phân của X là A. 5. B. 6. C. 2. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2015) Câu 28: Cho các phản ứng sau: o
t → 2Y + H2O (1) X + 2NaOH
(2) Y + HClloãng → Z + NaCl Biết X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là C4H6O5. Cho 11,4 gam Z tác dụng với Na dư thì số mol khí H2 thu được là A. 0,450. B. 0,075. C. 0,150. D. 0,300. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2015) Câu 29: Ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ) đều có thành phần nguyên tố C, H, O. Hỗn hợp T gồm X, Y, Z, trong đó nX = 4(nY + nZ). Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được 13,2 gam CO2. Mặt khác m gam T phản ứng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch KHCO3 0,1M. Cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 56,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp T là A. 32,54%. B. 47,90%. C. 74,52%. D. 79,16%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 30: Hỗn hợp A gồm axit cacboxylic đa chức X và amino axit Y (X, Y đều no, hở, có cùng số nguyên tử C và có cùng số nhóm chức –COOH; n X < n Y ). Lấy 0,2 mol A cho tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 1M (dư) thì thu được dung dịch B, chia B thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,31 mol HCl. - Phần 2: Cô cạn thu được 17,7 gam chất rắn Xác định % về khối lượng của X trong hỗn hợp A? A. 36,81. B. 55,22. C. 42,12. D. 40,00. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm: CxHyCOOH; CxHyCOOCH3 và CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 5,52 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 30 ml dd NaOH 2M, thu được 1,92 gam CH3OH. Lấy lượng CxHyCOOH có trong 2,76 gam X cho tác dụng với hỗn hợp chứa 0,04 mol CH3OH và 0,06 mol C2H5OH, xúc tác H2SO4 đặc nóng. Giả sử 2 ancol phản ứng với khả năng như nhau thì khối lượng este thu được là: A. 0,88 gam. B. 0,944 gam. C. 1,62 gam. D. 8,6 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Trực Ninh – Nam Định, năm 2015)
60
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Câu 32: Cho 13,5 gam hỗn hợp glyxin và axit axetic phản ứng với NaOH dư thì thu được dung dịch chứa17,9 gam muối. Thành phần % theo khối lượng của glyxin trong hỗn hợp ban đầu là A. 55,56%. B. 44,44%. C. 50,00%. D. 41,90%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 16,84 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOC2H5, C2H5OH thu được 16,8 lít CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Mặt khác, cho 8,67 gam X phản ứng vừa đủ với 85 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 2,76 gam C2H5OH. Công thức của CxHyCOOH là: A. C2H3COOH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. C3H5COOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015) Câu 34: Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axit ađipic, glucozơ, saccarozơ trong đó số mol axit ađipic bằng 3 lần số mol axit oxalic. Đốt m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi trong đó có 16,56 gam H2O. Hấp thụ hỗn hợp Y vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m+168,44 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 29,68. B. 30,16. C. 28,56. D. 31,20. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2015) Câu 35: Ancol X, anđehit Y, axit cacboxylic Z có cùng số nguyên tử H trong phân tử và đều no, đơn chức, mạch hở. Đốt hoàn toàn hỗn hợp 3 chất trên (có số mol bằng nhau) thu được tỉ lệ mol giữa CO2 và H2O là 11 : 12. Công thức phân tử của X, Y, Z là A. CH4O, C2H4O, C2H4O2. B. C4H10O, C5H10O, C5H10O2. C. C2H6O, C3H6O, C3H6O2. D. C3H8O, C4H8O, C4H8O2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2015) Câu 36: Hỗn hợp E gồm chất X (CxHyO4N) và Y (CxHtO5N2); trong đó X không chứa chức este, Y là muối của α– amino axit no với axit nitric. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với 100 ml NaOH 1,2M đun nóng nhẹ thấy thoát ra 0,672 lít (đktc) một amin bậc 3 thể khí điều kiện thường. Mặt khác m gam E tác dụng vừa đủ với a mol HCl trong dung dịch thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có 2,7 gam một axit cacboxylic. Giá trị m và a lần lượt là A. 9,87 và 0,03. B. 9,84 và 0,03. C. 9,87 và 0,06. D. 9,84 và 0,06. Câu 37: Hỗn hợp X gồm 4 chất hữu cơ A, B, C, D theo thứ tự có nhiệt độ sôi tăng dần. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X thu được 1,53 gam H2O và 1,12 lít CO2 (đktc). Nếu cho 0,04 mol X thực hiện phản ứng tráng bạc thì thu được 4,32 gam Ag. Phần trăm số mol của B trong hỗn hợp X là A. 25,0%. B. 40,0%. C. 10,0%. D. 20,0%. Câu 38: Hợp chất X có công thức phân tử C3H2O3 và hợp chất Y có công thức phân tử C3H4O2. Biết khi đun nóng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì 1 mol X hoặc 1 mol Y đều tạo ra 4 mol Ag. Tổng số công thức cấu tạo của X và Y thỏa mãn điều kiện bài toán là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X (gồm glucozơ, anđehit fomic, axit axetic) cần 2,24 lít O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư), thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là A. 4,4. B. 6,2 . C. 12,4. D. 3,1. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp X gồm metan, metylamin và trimetylamin bằng oxi vừa đủ được V1 lít hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y qua bình H2SO4 đặc dư thấy thoát ra V2 lít hỗn hợp khí Z (các thể tích đo cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa V, V1, V2 là: A. V = 2V2 - V1. B. 2V = V1 - V2. C. V = V1 - 2V2 . D. V = V2 - V1. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2015) Câu 41: X, Y là 2 axit đơn chức cùng dãy đồng đẳng, T là este 2 chức tạo bởi X, Y với ancol no mạch hở Z. Đốt cháy 8,58 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T thì thu được 7,168 lít CO2 và 5,22 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 8,58 gam E với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 17,28 gam Ag. Tính khối lượng chất rắn thu được khi cho 8,58 gam E phản ứng với 150 ml dung dịch NaOH 1M? A. 11,04. B. 9,06. C. 12,08. D. 12,80. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Khuyến – TP. Hồ Chí Minh, năm 2015) Câu 42: Este A tạo bởi 2 axit cacboxylic X, Y (đều mạch hở, đơn chức) và ancol Z. Xà phòng hóa hoàn toàn a gam A bằng 140 ml dung dịch NaOH tM thì cần dùng 80 ml dung dịch HCl 0,25M để trung hòa vừa đủ lượng NaOH
dư, thu được dung dịch B. Cô cạn B thu được b gam hỗn hợp muối khan N. Nung N trong NaOH khan dư có thêm CaO thu được chất rắn R và hỗn hợp khí K gồm 2 hiđrocacbon có tỉ khối với oxi là 0,625. Dẫn K lội qua nước brom thấy có 5,376 lít 1 khí thoát ra, cho toàn bộ R tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thấy có 8,064 lít khí CO2 sinh ra. Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam Z cần dùng 2,352 lít oxi sinh ra nước CO2 có tỉ lệ khối lượng 6 : 11. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 26 B. 27 C. 28 D. 29 Câu 43: Hỗn hợp P gồm ancol X, axit caboxylic Y (đều no, đơn chức, mạch hở) và este Z tạo ra từ X và Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng vừa đủ 0,18 mol O2, sinh ra 0,14 mol CO2. Cho m gam P trên vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dị ch Q. Cô cạn dung dị ch Q còn lại 3,68 gam chất rắn khan. Người ta cho thêm bột CaO và 0,48 gam NaOH vào 3,68 gam chất rắn khan trên rồi nung trong bình chân không. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a gam khí. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 0,85 gam. B. 1,25 gam. C. 1,45 gam. D. 1,05 gam. Câu 44: Hỗn hợp A gồm một axit đơn chức, một ancol đơn chức và 1 este đơn chức (các chất trong A đều có nhiều hơn 1C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam A rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 135 gam kết tủa xuất hiện, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 58,5 gam. Biết số mol ancol trong m gam A là 0,15. Cho Na dư vào m gam A thấy có 2,8 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác m gam A tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 12 gam NaOH. Cho m gam A vào dung dịch nước brom dư. Phần trăm khối lượng của axit trong A là : A. 47,84%. B. 28,9%. C. 23,25%. D. 24,58%. Câu 45: Ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ) đều có thành phần nguyên tố C, H, O. Hỗn hợp T gồm X, Y, Z, trong đó n X = 4(n Y + n Z ) . Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được 13,2 gam CO2. Mặt khác, m gam T phản ứng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch KHCO3 0,1M. Cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 56,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp T là: A. 22,26 %. B. 67,90%. C. 74,52%. D. 15,85%. Câu 46: Hỗn hợp M gồm CH3CH2OH, CH2=CHCH2OH, CH3COOH, CH2=CHCOOH, HCOOCH3. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,4 mol O2, thu được 0,35 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Mặt khác, cho m gam M trên tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x%. Giá trị của x là A. 68,40. B. 17,10. C. 34,20. D. 8,55. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên Đại Học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 47: X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX < MY < MZ), T là este tạo bởi X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T (trong đó Y và Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, cho 13,3 gam M phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dịch N. Cô cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với A. 38,04. B. 24,74. C. 16,74. D. 25,10. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên Đại Học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 48: Hỗn hợp T gồm ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ và đều tạo nên từ các nguyên tố C, H, O). Đốt cháy hoàn toàn m gam T thu được H2O và 2,688 lít khí CO2 (đktc). Cho m gam T phản ứng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 1,568 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 4,6. B. 4,8. C. 5,2. D. 4,4. (Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Câu 49: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức A và B (chứa C, H, O và đều có phân tử khối lớn hơn 50). Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm là dung dịch Y chỉ chứa hai muối, trong đó có một muối chứa 19,83% natri về khối lượng. Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem thực hi ện phản ứng tráng bạc, thu được tối đa 16,2 gam Ag. Phần 2 đem cô cạn rồi đốt cháy hoàn toàn thu được CO2, H2O và 10,6 gam Na2CO3. Giá trị m là A. 13,85. B. 30,40. C. 41,80. D. 27,70. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 50: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 28 gam dung dịch KOH 28%. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 2 5,68 gam chất lỏng X và chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn
61
62
Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kỹ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ
Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và K2CO3 , trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 18,34 gam. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 13,888 lít khí H2 (đktc). Giá trị m gần nhất với A. 11. B. 12. C. 10. D. 14. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Diễn Châu 5 – Nghệ An, năm 2015)
63
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Câu 5 : Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau : X Z
HIĐROCACBON NO
CHUYÊN ĐỀ 2 :
A. HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC Câu 1 : a. Nêu khái niệm về hiđrocacbon no và lấy ví dụ minh họa. b. Viết các đồng phân có công thức phân tử tương ứng là C4H10, C5H12, C6H14, C4H9Cl, C5H11Cl, C3H5Br3. Câu 2 : a. Trình bày cách gọi tên ankan theo danh pháp quốc tế và danh pháp thường, lấy ví dụ minh họa. b. Cho các chất sau : CH3
CH2
CH2
CH3
CH3
CH 4 Y
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Câu 1 : a. Hiđrocacbon no là những hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn (liên kết σ). Hiđrocacbon no có 2 loại là mạch hở (ankan) và mạch vòng (xicloankan). Ví dụ : Ankan Xicloankan
CH3
CH CH3
CH3
CH
CH3
CH3
CH2
CH3
CH3
CH3
C
CH3
CH2
T
CH2
CH2
CH3
CH2
CH3
(1)
CH3
CH3
CH3
C
CH3
CH3
Hãy gọi tên từng chất theo danh pháp thường và danh pháp quốc tế. c. Viết công thức cấu tạo của các chất có tên như sau : iso-butan; neo-pentan; pentan; 2,3-đimetylbutan; 2,2,3,3tetrametylbutan; 2,4-đimetylheptan. d. Thế nào là gốc ankyl. Gọi tên các gốc ankyl và dẫn xuất halogen có cấu tạo như sau : CH
CH3
CH
CH3
CH3
CH3
CH
CH3 CH3
CH3
CH3
(2)
CH3
CH3
C
(3)
CH3
CH3
CH
CH
CH3
CH3
CH3
H3C
CH3
CH3
CH3
CH
CH2
CH3
CH3
CH
CH2
Cl (6)
CH3
CH3
(4)
CH2
CH3 CH3
C
Cl
CH2
CH2
CH3
CH
(5) Br
b. C4H10
(8)
CH3
CH3
(7)
CH2
CH2
CH3
CH3
CH3
CH3
CH3
CH
CH2
CH3
(9)
CH3
CH2
CH2
CH2
Cl
(10)
C5H12 CH3
Cl
CH3
CH CH3
CH2
CH2
Cl (11)
CH3
CH3
CH
CH2
CH
CH
CH3
Cl
CH3
CH2
CH2
CH2
CH3
CH3
CH2
CH
CH3
(12) CH3 CH3
Câu 3 : Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống : - Các ankan có số nguyên tử C ...(1)... ở trạng thái khí, ...(2)... ở trạng thái lỏng, ...(3)... ở trạng thái rắn. - Các ankan đều không tan trong ...(4)... nhưng tan nhiều trong ...(5)... - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của ankan tăng dần khi ...(6)... tăng. Khi cấu trúc phân tử càng gọn thì ankan có nhiệt độ sôi ...(7)... và ngược lại. Câu 4 : Viết phương trình hóa học ứng với các trường hợp sau : a. Clo hóa (as) propan; n-butan; neopentan; isopentan; 2,3-đimetylbutan tạo ra sản phẩm thế monoclo. b. Tách 1 phân tử H2 từ etan; propan; n-butan. c. Crackinh propan; iso-butan; n-butan; n-pentan. Tìm mối liên hệ giữa số mol sản phẩm và số mol ankan ban đầu khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. d. Đốt cháy ankan ở dạng tổng quát. Tìm mối liên hệ giữa số mol CO2, H2O và số mol ankan tham gia phản ứng. e. Đốt cháy hiđrocacbon ở dạng tổng quát. Tìm mối liên hệ giữa số mol CO2, H2O và số mol hiđrocacbon tham gia phản ứng.
1
CH3
C
CH3
CH3
C6H14 CH3
CH2
CH2
CH2
CH2
CH3 CH3
CH CH3
2
CH2
CH2
CH3
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
CH3
CH2
CH
CH2
CH3
CH3
CH3
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Br
CH3
CH
CH
CH3
CH3
Br
C
C
CH3 CH3
CH2
C
CH3
CH2
CH
CH2
CH3
CH
CH2
CH3
CH3
Cl
CH3
CH3
C
CH3
CH3
CH
CH2
CH2
CH2
Cl
CH2
CH
CH3
CH2
CH3
Cl CH3
CH2
CH
CH2
CH3
CH
CH3
Cl
CH2
CH2
Cl
CH2
CH2
Cl
CH3
C
CH3
CH3
CH2
CH3
CH3
CH3
Cl
Br
C
1
2
3
4
5
6
7
CH
CH2
CH
CH2
CH2
CH3
CH2
C
Cl
CH3
C Br
C
C
CH3
2
CH3
CH3
2
3
CH3
CH2
CH
neo-pentan
CH3 Br C
Br
C
iso-pentan
CH3
Br C
CH3
CH3
C3H5Br3 Br
CH2
● Danh pháp thường của ankan Danh pháp thường chỉ dùng để gọi tên ankan có mạch C như sau : Đặc điểm mạch C Tên gọi Mạch không nhánh n-ankan Có 1 nhánh CH3- gắn vào nguyên tử C iso-ankan (tính cả nguyên tử C ở mạch số 2 trên mạch chính nhánh) Có 2 nhánh CH3- gắn vào nguyên tử C neo-ankan (tính cả nguyên tử C ở mạch số 2 trên mạch chính nhánh) Ví dụ : Công thức cấu tạo Tên thường n-pentan CH3 CH2 CH CH CH
CH3
CH
CH2
CH3
CH3
CH CH3
CH
CH
Giải thích : Cách chọn mạch chính và đánh số thứ tự các nguyên tử C trên mạch chính như sau: CH3
Cl CH3
Br
có tên gọi là 2,4-đimetylheptan.
C5H11Cl CH2
CH2
CH3
Cl
CH3
Br
Các bước gọi tên ankan mạch nhánh theo danh pháp quốc tế : Bước 1 : Chọn mạch cacbon dài nhất (có nhiều nguyên tử C nhất) làm mạch chính. Bước 2 : Đánh số thứ tự (1, 2, 3,...) trên mạch chính từ phía gần nhánh hơn. Nếu có nhiều nhánh thì đánh số thự tự sao cho tổng chỉ số vị trí của các nhánh là nhỏ nhất. Bước 3 : Gọi vị trí (2, 3,...) mạch nhánh + Tên mạch nhánh (metyl, etyl,...) + Tên mạch chính (prop, but, pent,...) + an. Nếu ankan có nhiều nhánh giống nhau thì thêm các từ đi, tri, tetra,.. ngay trước tên nhánh để chỉ số lượng nhánh. Ví dụ có 2 nhánh CH3- thì gọi là đimetyl; 3 nhánh CH3- thì gọi là trimetyl,… Ví dụ : Ankan
Cl CH3
Br
Vò trí + Teân maïch nhaùnh (teân goác ankyl ) + Teân maïch chính + an Cl
CH2
C
Br
C4H9Cl CH2
C
Câu 2 : a. ● Danh pháp quốc tế của ankan :
CH3
CH3
C
C
C
CH3
C
C
CH3
CH3
b. Br
Br
Công thức cấu tạo
Br
CH3
3
4
CH2
CH2
CH3
Danh pháp quốc tế Butan
Danh pháp thường n-butan
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
CH3
CH3
CH
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
2-metylpropan
iso-butan
2-metylbutan
iso-pentan
CH3 CH3
CH3 CH3
CH2
CH
CH
CH3
CH2
CH2
CH3
CH3
CH2
CH
CH2
CH2
sec-butyl
(4)
n-butyl
(5)
isobutyl clorua hoặc 1-clo-2-metylpropan
Cl (6)
CH3 CH3 CH3 CH3
tert-butyl clorua hoặc 2-clo-2-metylpropan
CH3 CH3
C
CH2
2,2-đimetylbutan
CH3
neo-hexan
C
Cl
(7)
CH3 CH3
CH3
CH
Br
iso-propyl bromua hoặc 2-brompropan
(8)
CH3
c. Tên gọi iso-butan
CH3
Công thức cấu tạo CH3
CH
CH3
CH
CH2
CH3
sec-butyl clorua hoặc 2-clobutan
(9)
Cl CH3
CH2
CH2
CH2
Cl
n-butyl clorua hoặc 1-clobutan iso-pentyl clorua hoặc 1-clo-3-metylbutan
(10)
CH3
neo-pentan
CH3
CH3 CH3
CH
CH3
CH2
CH3
pentan
CH3
2,3-đimetylbutan
CH2 CH3
CH2
CH2
CH
CH
CH3
CH3
2,2,3,3-tetrametylbutan
CH3
C
C
CH3
CH3
CH3 CH3
2,4-đimetylheptan
CH3
CH CH3
CH2
CH
CH2
CH2
CH3
CH3
(11)
CH
CH3
Cl
CH3
2-clo-3-metylpetan
(12)
CH2 Cl − CH 2 − CH3 + HCl
as
CH3 − CHCl − CH3 + HCl
CH3 − CH2 − CH 2 − CH3 + Cl2
as
CH 2 Cl − CH2 − CH 2 − CH3 + HCl CH3 − CHCl − CH 2 − CH3 + HCl
CH3
CH3 CH3
C
C
CH3 + Cl2
as
CH3
C
CHCl + HCl
(2) CH3
CH3 CH
CH3
tert-butyl
CH3
CH3
CH
CH3 − CH 2 − CH3 + Cl2
d. Khi phân tử ankan mất đi một hay một vài nguyên từ H sẽ tạo thành gốc ankyl. Ankan mất 1 nguyên tử H sẽ tạo ra gốc ankyl hóa trị 1, mất 2 nguyên tử H sẽ tạo ra gốc ankyl hóa trị 2,... Công thức Tên gọi iso-butyl CH3 CH CH2 (1)
CH3
Cl
Câu 3 : (1) : từ 1 đến 4 (2) : từ 5 đến 17 (3) : từ 18 trở lên (4) : không tan trong nước (5) : các dung môi hữu cơ (6) : số nguyên tử tăng (khối lượng mol tăng) (7) : càng thấp Câu 4 : Viết phương trình hóa học ứng với các trường hợp sau : a.
CH3 CH3 CH3
CH2
CH3
CH3
C
CH2
(3)
CH3
iso-propyl
CH2Cl
CH3
CH CH3
5
6 Cl2, as
CH2
CH3 + HCl
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
CH3
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
CH2
CCl
n ankan saûn phaåm = n ankan phaûn öùng
CH3 + HCl
d.
CH3 CH3
CH
CH2
Cn H 2n + 2 +
CH3
mol :
CH3 CH3
CHCl
CH
x
Suy ra : n C H
CH3 + HCl
n
2 n+2
3n + 1 to O2 → nCO2 + (n + 1)H2 O 2 → nx → (n + 1)x = n H O − n CO 2
2
e. CH3 CH3
CH2
CH
Cn H2n + 2 −2k +
CH2Cl + HCl
mol :
CH3
x
3n + 1 − k to → nCO2 + (n + 1 − k)H 2 O O2 2 → nx → (n + 1 − k)x
Suy ra : (k − 1)n C H n
CH3
CH3
CH
CH
CH3 + Cl2
CH3
CH3
as
CH
CCl
CH3
CH3
• k = 0 (ankan) ⇒ (*) : n C H n
CH3 + HCl
2
n
CH
CH
2 n −2
2
= n CO − n H O 2
2
CH3
CH3
+ Choï n X laø Al 4 C3 , Y laø CH3COONa, Z laø CH 2 (COONa)2 , T laø C4 H10 .
CH2Cl + HCl
+ Phöông trình phaûn öù ng : Al4 C3 + 12HOH → 4Al(OH)3 + 3CH 4 hoaëc Al 4 C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH 4 o
CaO, t CH3 − COONa + NaO − H → CH 4 + Na2 CO3
o
t , xt CH3 − CH 2 − CH3 → CH3 − CH2 = CH2 + H2
o
CaO, t CH 2 (COONa)2 + 2NaOH → CH 4 + Na2 CO3
CH3 − CH2 − CH = CH 2 + H2
o
t C4 H10 → CH 4 + C3 H6
CH3 − CH = CH − CH3 + H2
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Mức độ nhận biết Câu 1: Ankan là những hiđrocacbon no, mạch hở, có công thức chung là A. CnH2n+2 (n ≥1). B. CnH2n (n ≥2). C. CnH2n-2 (n ≥2). D. CnH2n-6 (n ≥6). (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh – Đăk Nông, năm 2015) Câu 2: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào sai ? A. Tất cả các ankan đều có công thức phân tử CnH2n+2. B. Tất cả các chất có công thức phân tử CnH2n+2 đều là ankan. C. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử. D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quý Đôn, năm 2016) Câu 3: Ở điều kiện thường hiđrocacbon nào sau đây ở thể lỏng ? A. C4H10. B. C2H6. C. C3H8. D. C5H12. Câu 4: Ankan hòa tan tốt trong dung môi nào sau đây ? B. Benzen. A. Nước. C. Dung dịch axit HCl. D. Dung dịch NaOH. Câu 5: Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là : A. Phản ứng tách. B. Phản ứng thế.
crackinh CH3 − CH2 − CH3 → CH 4 + C2 H 6 crackinh CH3 − CH(CH3 ) − CH3 → CH 4 + C3 H6
CH 4 + C3 H6 C2 H 6 + C2 H 4
c. CH3 − CH2 − CH 2 − CH2 − CH3
2
2
CH3 − CH3 → CH2 = CH2 + H2
crackinh
2 n+2
2
• k = 2 (ankañien hoaë c ankin) ⇒ (*) : n C H
t o , xt
CH3 − CH2 − CH 2 − CH3
2
= n H O − n CO
• k = 1 (anken hoaë c xicloankan) ⇒ (*) : n CO − n H O = 0
b.
t o , xt
= n CO − n H O (*)
... Câu 5 : CH3
CH3 − CH 2 − CH2 − CH3
2 n +2−2 k
crackinh
CH 4 + C4 H8 C2 H6 + C3 H6 C3 H8 + C2 H 4 crackinh
CH 4 C2 H 4 ● Khi crackinh hoàn toàn ankan có 3 hoặc 4 nguyên tử C thì
n saûn phaåm = 2n ankan ban ñaàu vaø n anken taïo thaønh = n ankan taïo t haønh
● Khi crackinh hoàn toàn ankan có từ 5 nguyên tử C trở lên thì n saûn phaåm ≥ 2n ankan ban ñaàu vaø n anken taïo thaønh = n ankan taïo t haønh
● Khi crackinh hoàn toàn hoặc không hoàn toàn ankan ta luôn có :
7
8
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
C. Phản ứng cộng. D. Phản ứng oxi hóa. Câu 6: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào ? A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách. D. Phản ứng cháy. Câu 7: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là : A. metan. B. etan. C. propan. D. n-butan. 2. Mức độ thông hiểu Câu 8: Phân tử metan không tan trong nước vì lí do nào sau đây ? A. Metan là chất khí. B. Phân tử metan không phân cực. C. Metan không có liên kết đôi. D. Phân tử khối của metan nhỏ. Câu 9: Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất ? A. Butan. B. Etan. C. Metan. D. Propan. (Đề thi kiểm tra 1 tiết – THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2016) Câu 10: Trong số các ankan đồng phân của nhau, đồng phân nào có nhiệt độ sôi cao nhất ? A. Đồng phân mạch không nhánh. B. Đồng phân mạch phân nhánh nhiều nhất. C. Đồng phân isoankan. D. Đồng phân tert-ankan. Câu 11: Cho các chất sau : C2H6 (I); C3H8 (II); n-C4H10 (III); i-C4H10 (IV) Nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy là : A. (III) < (IV) < (II) < (I). B. (III) < (IV) < (II) < (I). C. (I) < (II) < (IV) < (III). D. (I) < (II) < (III) < (IV). Câu 12: Cho các chất sau : CH3–CH2–CH2–CH2–CH3 (I)
A. (I) > (II) > (III) > (IV). B. (II) > (III) > (IV) > (I). C. (III) > (IV) > (II) > (I). D. (IV) > (II) > (III) > (I). Câu 15: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C5H12 ? A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân. Câu 16: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C6H14 ? A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân. Câu 17: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C4H9Cl ? A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân. Câu 18: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C5H11Cl ? A. 6 đồng phân. B. 7 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 8 đồng phân. Câu 19: Hợp chất X có công thức cấu tạo thu gọn nhất là :
C H 3 − C H 2 − C H − CH 3 (II) | CH3
Hãy cho biết trong phân tử X các nguyên tử C dùng bao nhiêu electron hoá trị để tạo liên kết C–H. A. 10. B. 16. C. 14. D. 12. Câu 20: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là : A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12. Câu 21: Cho các ankan sau : CH3
CH3
CH3
C
(2)
CH3 CH3
CH 3 |
CH
CH3
(3)
CH3
CH2
CH2
CH3
(4)
CH3
C H 3 − C − CH 3 (III) | CH 3
CH3 CH3
C
CH2
CH3
(5)
CH3
CH 3 | CH 3 − C − CH 3 (II) | CH 3
Tên thông thường của các ankan sau đây có tên tương ứng là : A. (1) : iso-pentan; (2) : tert-butan; (3) : iso-propan ; (4) : n-butan; (5) : neo-hexan. B. (1) : iso-pentan; (2) : neo-pentan; (3) : iso-propan ; (4) : n-butan; (5) : neo-hexan. C. (1) : iso-pentan; (2) : neo-pentan; (3) : sec-propan; (4) : n-butan; (5) : neo-hexan. D. (1) : iso-pentan; (2) : neo-pentan; (3) : iso-butan; (4) : n-butan; (5) : neo-hexan. Câu 22: Ankan X có công thức cấu tạo như sau :
Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là : A. (I) < (II) < (III). B. (II) < (I) < (III). C. (III) < (II) < (I). D. (II) < (III) < (I). Câu 14: Cho các chất sau : CH3–CH2–CH2–CH3 (I); CH3–CH2–CH2–CH2–CH2–CH3 (II) CH 3 − CH − CH − CH 3 (III); | | CH 3 CH 3
CH3
(1)
CH3
Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là : A. I < II < III. B. II < I < III. C. III < II < I. D. II < III < I. Câu 13: Cho các chất : CH 3 − CH 2 − CH − CH 2 − CH 3 (I); | CH 3 CH 3 − CH 2 − CH − CH 3 (III) | CH 3
CH3
CH2
CH
CH3
CH CH3
CH2
CH
CH2
CH2
CH3
CH3
Tên của X là A. 1,1,3-trimetylheptan. B. 2,4-đimetylheptan. C. 2-metyl-4-propylpentan. D. 4,6-đimetylheptan. Câu 23: Ankan X có công thức cấu tạo như sau :
CH 3 − CH 2 − CH − CH 3 (IV) | CH 3
Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của các chất là :
9
10
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
CH3
CH
CH
CH3
C2H5
CH3
CH2
CH CH
CH2
CH3
CH3
B. 2-metyl-3-etylpentan. D. 3-etyl-4-metylpentan.
C2H5 CH2
CH3
CH
CH2
CH3
CH
CH
C2H5
Cl
CH3
C
CH3
CH
(3)
CH3
(2)
CH
CH2
CH3
CH3
(4)
CH2
CH2
CH2
(5)
Câu 37: Trong điều kiện thích hợp, hiđrocacbon X phản ứng với khí Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được tối đa bốn dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau. Hiđrocacbon X là chất nào sau đây? A. pentan. B. 2,2-đimetylpropan. C. 2,2-đimetylbutan D. 2-metylbutan. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm 2014) Câu 38: Khi clo hóa C5H12 với tỉ lệ mol 1 : 1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là :
CH3
Tên gọi của X là : A. 2-metyl-2,4-đietylhexan. B. 2,4-đietyl-2-metylhexan. C. 3,3,5-trimetylheptan. D. 3-etyl-5,5-đimetylheptan. Câu 26: Hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo như sau : CH3
CH3
(1)
A. (1) : iso-butyl; (2) : tert-butyl; (3) : sec-propyl; (4) : sec-butyl; (5) : n-butyl. B. (1) : iso-butyl; (2) : neo-butyl; (3) : iso-propyl; (4) : sec-butyl; (5) : n-butyl. C. (1) : sec-butyl; (2) : tert-butyl; (3) : iso-propyl; (4) : iso-butyl; (5) : n-butyl. D. (1) : iso-butyl; (2) : tert-butyl; (3) : iso-propyl; (4) : sec-butyl; (5) : n-butyl. Câu 34: Sản phẩm của phản ứng thế clo (1 : 1, ánh sáng) vào 2,2-đimetylpropan là: (1) CH3C(CH3)2CH2Cl (2) CH3C(CH2Cl)2CH3 (3) CH3ClC(CH3)3 A. (1); (2). B. (2); (3). C. (2). D. (1). Câu 35: Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau? A. isopentan. B. neopentan. C. pentan. D. butan. Câu 36: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là : A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2008)
CH3
C
CH2
CH3
B. 2,3-đimetylpentan. D. 2-etyl-3-metylbutan.
CH3
Tên gọi của X là : A. 3- isopropylpentan. C. 3-etyl-2-metylpentan. Câu 25: Ankan X có công thức cấu tạo như sau :
CH3
CH CH3
Tên gọi của X là : A. 3,4-đimetylpentan. C. 2-metyl-3-etylbutan. Câu 24: Ankan X có công thức cấu tạo như sau : CH3
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
CH3
CH3
A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan. C. pentan. D. 2-đimetylpropan. Câu 39: Khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là : A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan. C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan. Câu 40: Cho neo-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là : A. 2. B. 3. C. 5. D. 1. Câu 41: Hợp chất Y có công thức cấu tạo :
Tên của X là : A. 3-etyl-2-clobutan. B. 2-clo-3-metylpetan. C. 2-clo-3-etylpentan. D. 3-metyl-2-clopentan. Câu 27: Cho ankan có công thức cấu tạo như sau : (CH3)2CHCH2C(CH3)3. Tên gọi của ankan là : A. 2,2,4-trimetylpentan. B. 2,4-trimetylpetan. C. 2,4,4-trimetylpentan. D. 2-đimetyl-4-metylpentan. Câu 28: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2-clo-3-metylpentan. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2. B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3. C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl. D. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3. Câu 29: 2,2,3,3-tetrametylbutan có bao nhiêu nguyên tử C và H trong phân tử ? A. 8C,16H. B. 8C,14H. C. 6C, 12H. D. 8C,18H. Câu 30: Hợp chất 2,2-đimetylpropan có thể tạo thành bao nhiêu gốc hóa trị I ? A. 1 gốc. B. 4 gốc. C. 2 gốc. D. 3 gốc. Câu 31: Hợp chất 2,3-đimetylbutan có thể tạo thành bao nhiêu gốc hóa trị I ? A. 6 gốc. B. 4 gốc. C. 2 gốc. D. 5 gốc. Câu 32: Số gốc ankyl hóa trị I tạo ra từ isopentan là : A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 33: Các gốc ankyl sau đây có tên tương ứng là :
CH3
CH
CH2
CH3
CH3
Y có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monohalogen đồng phân của nhau ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 42: Iso-hexan tác dụng với clo (có chiếu sáng) có thể tạo tối đa bao nhiêu dẫn xuất monoclo ? C. 5. D. 6. A. 3. B. 4. Câu 43: Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1:1, thu được nhiều dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau nhất? A. butan. B. neopentan. C. pentan. D. isopentan. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015)
11
12
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Câu 44: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 thì tạo ra sản phẩm chính là A. 1-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-2-metylbutan. C. 2-clo-3-metylbutan. D. 1-clo-3-metylbutan. Câu 45: Cho hỗn hợp iso-hexan và Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 để ngoài ánh sáng thì thu được sản phẩm chính monoclo có công thức cấu tạo là : A. CH3CH2CH2CCl(CH3)2. B. CH3CH2CHClCH(CH3)2. C. (CH3)2CHCH2CH2CH2Cl. D. CH3CH2CH2CH(CH3)CH2Cl. Câu 46: Cho iso-pentan tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol trong điều kiện ánh sáng khuếch tán thu được sản phẩm chính monobrom có công thức cấu tạo là A. CH3CHBrCH(CH3)2. B. (CH3)2CHCH2CH2Br. C. CH3CH2CBr(CH3)2. D. CH3CH(CH3)CH2Br. Câu 47: Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan đó là : A. etan và propan. B. propan và iso-butan. C. iso-butan và n-pentan. D. neo-pentan và etan. Câu 48: Ankan X là chất khí ở nhiệt độ thường, khi cho X tác dụng với clo (as), thu được một dẫn xuất monoclo và 2 dẫn xuất điclo. Tên gọi của X là: A. metan. B. etan. C. propan. D. isobutan. (Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2014) Câu 49: Thực hiện crackinh hoàn toàn a mol C6H14, thu được 2a mol anken và x mol ankan. Mối liên hệ giữa a và x là: A. a < x. B. a = x. C. a > x. D. a = 2x. Câu 50: Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì ?
A. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút. B. Crackinh butan. C. Cho nhôm cacbua tác dụng với nước. D. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút hoặc cho nhôm cacbua tác dụng với nước. Câu 54: Phản ứng nào sau đây điều chế được CH4 tinh khiết hơn ?
Hoãn hôïp CH3COONa, CaO, NaOH
khí X
A. O2.
B. CH4.
C. C2H2.
D. H2.
Câu 51: Trong phòng thí nghiệm, khí metan được điều chế bằng cách nung nóng hỗn hợp natri axetat với vôi tôi xút. Hình vẽ nào sau đây lắp đúng?
A. (4).
B. (2) và (4). C. (3). D. (1). (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 52: Không thể điều chế CH4 bằng phản ứng nào ? A. Nung muối natri malonat với vôi tôi xút. B. Canxi cacbua tác dụng với nước. C. Nung natri axetat với vôi tôi xút. D. Nhôm cacbua tác dụng với nước. Câu 53: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào sau đây ?
13
Al 4 C3 + 12H 2 O → 4Al(OH)3 + 3CH 4 ↑ Crackinh
C4 H10 → C3 H6 ↑ + CH 4 ↑
(1) (2)
o
CaO, t CH3COONa raén + NaOH raén → Na2 CO3 + CH 4 ↑
(3)
o
CaO, t CH2 (COONa)2 raén + 2NaOH raén → 2Na2 CO3 + CH 4 ↑ (4) o
t → CH 4 ↑ C + 2H2
(5)
A. (1), (2), (3), (5), (4). B. (3), (4), (5). C. (1), (3), (4). D. (3), (4). 3. Mức độ vận dụng Câu 55: Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon M là CnH2n+1. M thuộc dãy đồng đẳng nào ? A. ankan. B. không đủ dữ kiện để xác định. C. ankan hoặc xicloankan. D. xicloankan. Câu 56: Hiđrocacbon X tác dụng với brom, thu được dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi so với H2 bằng 75,5. Chất X là A. pentan. B. 2,2-đimetylpropan. C. 2-metylbutan. D. but-1-en. Câu 57: Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 58: Hai hiđrocacbon X và Y có cùng công thức phân tử C5H12 tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, X tạo ra 1 dẫn xuất duy nhất, còn Y cho 4 dẫn xuất. Tên gọi của X và Y lần lượt là A. 2,2-đimetylpropan và 2-metylbutan. B. 2,2-đimetylpropan và pentan. C. 2-metylbutan và 2,2-đimetylpropan. D. 2-metylbutan và pentan. Câu 59: Ankan nào sau đây chỉ cho 1 sản phẩm thế duy nhất khi tác dụng với Cl2 (as) theo tỉ lệ mol (1 : 1): CH3CH2CH3 (a), CH4 (b), CH3C(CH3)2CH3 (c), CH3CH3 (d), CH3CH(CH3)CH3 (e) A. (a), (e), (d). B. (b), (c), (d). C. (c), (d), (e). D. (a), (b), (c), (e), (d). Câu 60: Có bao nhiêu ankan là chất khí ở điều kiện thường khi phản ứng với clo (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) tạo ra 2 dẫn xuất monoclo ? A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 61: Khi thực hiện phản ứng đề hiđro hóa C5H12 (X), thu được hỗn hợp 3 anken đồng phân cấu tạo của nhau. Vậy tên của X là : A. 2,2-đimetylpentan. B. 2-metylbutan. C. 2,2-đimetylpropan. D. pentan. Câu 62: Dãy ankan nào sau đây thỏa mãn điều kiện: mỗi công thức phân tử có một đồng phân khi tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo ra 1 dẫn xuất monocloankan duy nhất? B. CH4, C2H6, C5H12, C8H18. A. CH4, C3H8, C4H10, C6H14. C. CH4, C4H10, C5H12, C6H14. D. CH4, C2H6, C5H12, C4H10. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Phú Thọ, năm học 2015) 4. Vận dụng cao Câu 63: Cho C7H16 tác dụng với clo có chiếu sáng theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được hỗn hợp gồm 3 dẫn xuất monoclo. Số công thức cấu tạo của C7H16 có thể có là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
14
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2011 – 2012) Câu 64: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu thu được số mol H2O > số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là : A. CnHn, n ≥ 2. B. CnH2n+2, n ≥1 (các giá trị n đều nguyên). C. CnH2n-2, n≥ 2. D. Tất cả đều sai. Câu 65: Khi đốt cháy ankan thu được H2O và CO2 với tỉ lệ tương ứng biến đổi như sau : A. tăng từ 2 đến + ∞ . B. giảm từ 2 đến 1. C. tăng từ 1 đến 2. D. giảm từ 1 đến 0. Câu 66: Đốt cháy các hiđrocacbon của dãy đồng đẳng nào dưới đây thì tỉ lệ mol H2O : mol CO2 giảm khi số cacbon tăng. A. ankan. B. anken. C. ankin. D. aren. Câu 67: Khi clo hóa một ankan thu được hỗn hợp 2 dẫn xuất monoclo và 4 dẫn xuất điclo. Công thức cấu tạo ankan là A. CH3CH2CH3. B. (CH3)2CHCH2CH2CH3. C. (CH3)2CHCH2CH3. D. CH3CH2CH2CH3. Câu 68*: Khi clo hóa một ankan thu được hỗn hợp 3 dẫn xuất monoclo và 7 dẫn xuất điclo. Công thức cấu tạo ankan là A. CH3CH2CH2CH2CH2CH3. B. (CH3)2CHCH2CH2CH3. C. (CH3)3CCH2CH3. D. (CH3)2CHCH(CH3)2. Câu 69: Tiến hành nhiệt phân hexan (giả sử chỉ xảy ra phản ứng cracking ankan) thì thu được hỗn hợp X. Trong X có chứa tối đa bao nhiêu chất có công thức phân tử khác nhau? A. 6. B. 9. C. 8. D. 7. C. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANKAN I. Phản ứng thế Cl2, Br2 (phản ứng clo hóa, brom hóa) Ví dụ 1: Ankan Y phản ứng với clo tạo ra 2 dẫn xuất monoclo có tỉ khối hơi so với H2 bằng 39,25. Tên của Y là : A. butan. B. propan. C. iso-butan. D. 2-metylbutan. Ví dụ 2: Khi brom hóa một ankan X chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là: A. 2,2,3,3-tetrametylbutan. B. 3,3-đimetylhecxan. C. 2,2-đimetylpropan. D. isopentan. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Hà Giang, năm 2015) Ví dụ 3: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng hiđro bằng 16,28%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1 : 1 (trong điều kiện chiếu sáng), chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là A. butan. B. 2,3-đimetylbutan. C. 3-metylpentan. D. 2-metylpropan. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thị Xã Quảng Trị, năm 2015) Ví dụ 4: Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế X chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức của sản phẩm là : B. CH2Cl2. C. CHCl3. D. CCl4. A. CH3Cl. Ví dụ 5: Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với hơi brom có chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp Y chỉ chứa hai chất sản phẩm. Tỉ khối hơi của Y so với không khí bằng 4. Tên của X là : A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan. C. pentan. D. etan. Ví dụ 6: Cho 8,0 gam một ankan X phản ứng hết với clo chiếu sáng, thu được 2 chất hữu cơ Y và Z (d Y < d Z < 43). Sản phẩm của phản ứng cho đi qua dung dịch AgNO3 dư, thu được 86,1 gam kết tủa. Tỉ lệ mol H2
H2
Y : Z là : A. 1 : 4. B. 4 : 1. C. 2 : 3. D. 3 : 2. Ví dụ 7: Cho ankan X tác dụng với clo (as), thu được 26,5 gam hỗn hợp các dẫn xuất clo (monoclo và điclo). Khí HCl bay ra được hấp thụ hoàn toàn bằng nước, sau đó trung hòa bằng dung dịch NaOH, thấy tốn hết 500 ml dung dịch NaOH 1M. Xác định công thức của X?
15
A. C2H6 .
B. C4H10.
C. C3H8.
D. CH4.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2012) II. Phản ứng tách (Phản ứng crackinh, tách H2) 1. Tính lượng chất trong phản ứng Ví dụ 1: Tiến hành crackinh 10 lít khí butan, sau phản ứng thu được 18 lít hỗn hợp khí X gồm etan, metan, eten, propilen, butan (các khí đo cùng điều kiện). Hiệu suất của quá trình crackinh là A. 60%. B. 70%. C. 80%. D. 90%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hương Khê – Hà Tĩnh, năm 2015) Ví dụ 2: Thực hiện crackinh V lít khí butan, thu được 1,75V lít hỗn hợp khí gồm 5 hiđrocacbon. Hiệu suất phản ứng crackinh butan là (biết các khí đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất): A. 80%. B. 25%. C. 75%. D. 50%. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương, năm 2014) Ví dụ 3: Một bình kín chứa 3,584 lít một ankan (ở 0oC và 1,25atm). Đun nóng để xảy ra phản ứng cracking, rồi đưa nhiệt độ bình về 136,5oC thì áp suất đo được là 3atm. Hiệu suất của phản ứng crackinh là : A. 60%. B. 20%. C. 40%. D. 80%. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Hà Nội Amsterdam, năm 2014) Ví dụ 4: Crackinh C4H10 (A) thu được hỗn hợp sản phẩm B gồm 5 hiđrocacbon có khối lượng mol trung bình là 32,65 gam/mol. Hiệu suất phản ứng crackinh là : A. 77,64%. B. 38,82%. C. 17,76%. D. 16,325%.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – THPT Thuận Thành 1 – Bắc Ninh lần 2, năm 2015) Ví dụ 5: Crackinh 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa bị crackinh. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là : A. 39,6. B. 23,16. C. 2,315. D. 3,96. Ví dụ 6: Crackinh n-butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị crackinh. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Cho A qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mol CO2. a. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là : A. 57,14%. B. 75,00%. C. 42,86%. D. 25,00%. b. Giá trị của x là : A. 140. B. 70. C. 80. D. 40. Ví dụ 7: Crackinh hoàn toàn 6,6 gam propan, thu được hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon. Dẫn toàn bộ X qua bình đựng 400 ml dung dịch brom a mol/l, thấy khí thoát ra khỏi bình có tỉ khối so metan là 1,1875. Giá trị a là : A. 0,5M. B. 0,25M. C. 0,175M. D. 0,1M. Ví dụ 8: Crackinh 4,4 gam propan được hỗn hợp X (gồm 3 hiđrocacbon). Dẫn X qua nước brom dư thấy khí thoát ra (Y) có tỉ khối so với H2 là 10,8. Hiệu suất crackinh là : A. 90%. B. 80%. C. 75%. D. 60%. Ví dụ 9*: Khi crackinh nhiệt đối với 1 mol octan, thu được hỗn hợp X gồm CH4 15%; C2H4 50%; C3H6 25% còn lại là C2H6, C3H8, C4H10 (theo thể tích). Thể tích dung dịch Br2 1M cần phản ứng vừa hỗn hợp X là A. 4 mol. B. 1 mol. C. 2 mol. D. 3 mol. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – THPT Chuyên Biên Hòa – Hà Nam lần 3, năm 2015) Ví dụ 10*: Crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được 5 thể tích hỗn hợp Y. Lấy 5,6 lít Y (đktc) làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là: A. 0,2. B. 0,15. C. 0,25. D. 0,1. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên KHTN Huế, năm 2013) Ví dụ 11*: Cho etan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được một hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen và H2. Tỉ khối của hỗn hợp X đối với etan là 0,4. Hãy cho biết nếu cho 0,4 mol hỗn hợp X qua dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 đã phản ứng là bao nhiêu ?
16
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
A. 0,24 mol.
B. 0,16 mol.
C. 0,40 mol.
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
D. 0,32 mol.
A. 30%.
Ví dụ 12*: Cho một ankan X có công thức C7H16, crackinh hoàn toàn X thu được hỗn hợp khí Y chỉ gồm ankan và anken. Tỉ khối hơi của Y so với H2 có giá trị trong khoảng nào sau đây? A. 12,5 đến 25,0. B. 10,0 đến 12,5. C. 10,0 đến 25,0. D. 25,0 đến 50,0. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm 2015) Ví dụ 13*: Tiến hành nhiệt phân hỗn hợp gồm pentan và octan (có tỉ lệ mol là 1 : 1) thu được hỗn hợp Y (Giả sử chỉ xảy ra phản ứng crackinh ankan với hiệu suất 100%). Khối lượng mol của hỗn hợp Y (MY) là: A. 26,57 ≤ M Y ≤ 46,5.
B. 23,25 ≤ M Y ≤ 46,5.
C. M Y = 46,5.
D. 23,5 ≤ M Y ≤ 26,57.
Ví dụ 14*: Thực hiện phản ứng crackinh m gam isobutan, thu được hỗn hợp X chỉ có các hiđrocacbon. Dẫn hỗn hợp X qua dung dịch chứa 6,4 gam brom, thấy brom phản ứng hết và có 4,704 lít hỗn hợp khí Y (đktc) thoát ra. Tỉ 117 khối hơi của Y so với H2 là . Giá trị của m là 7 A. 8,12. B. 10,44. C. 8,70. D. 9,28. (Đề thi thử chọn HSG tỉnh Thái Bình, năm 2013) Ví dụ 15*: Thực hiện phản ứng crackinh m gam n-butan, thu được hỗn hợp X chỉ có các hiđrocacbon. Dẫn hỗn hợp X qua dung dịch chứa 6,4 gam brom, thấy brom phản ứng hết và có 4,704 lít hỗn hợp khí Y (đktc) thoát ra. Tỉ khối 117 . Giá trị của m là hơi của Y so với H2 là 7 A. 8,12. B. 10,44. C. 8,620. D. 9,28. 2. Tìm công thức của ankan + Để tìm công thức của ankan ta có các hướng tư duy sau : Tìm chính xác số nguyên tử C hoặc tìm khoảng giới hạn số nguyên tử C của nó. Dưới đây là các ví dụ minh họa. Ví dụ 16: Crackinh 1 ankan A thu được hỗn hợp sản phẩm B gồm 5 hiđrocacbon có khối lượng mol trung bình là 36,25 gam/mol, hiệu suất phản ứng là 60%. Công thức phân tử của A là (biết rằng số mol khí sinh ra khi crackinh ankan gấp đôi số mol của nó): A. C4H10. B. C5H12. C. C3H8. D. C2H6. Ví dụ 17: Hỗn hợp X gồm ankan A và H2, có tỉ khối hơi của X so với H2 là 29. Nung nóng X để crackinh hoàn toàn A, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 là 145/9. Xác định công thức phân tử của A (biết rằng số mol khí sinh ra khi crackinh ankan gấp đôi số mol của nó). A. C3H8. B. C6H14. C. C4H10. D. C5H12. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Chuyên Vĩnh Phúc, năm 2014) Ví dụ 18*: Khi đun nóng một ankan A để tách một phân tử hiđro, thu được hỗn hợp X có tỉ khối so với hiđro bằng 12,57. Công thức phân tử của ankan A là: A. Chỉ C2H6. B. Chỉ C4H10. C. C2H6 hoặc C3H8. D. C3H8 hoặc C4H10. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Quốc Học Huế, năm 2013) III. Phản ứng oxi hóa ankan 1. Tính lượng chất trong phản ứng Ví dụ 1: Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và a gam H2O. Giá trị của a là : A. 6,3. B. 13,5. C. 18,0. D. 19,8. Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6, C3H8, C2H4 và C3H6, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Tổng thể tích của C2H4 và C3H6 (đktc) trong hỗn hợp A là : A. 5,60. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24. Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C3H8, C2H2, C3H4, C4H6 thu được a mol CO2 và 18a gam H2O. Tổng phần trăm về thể tích của các ankan trong A là :
17
B. 40%.
C. 50%.
D. 60%.
Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là : A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít. Ví dụ 5: Cho 224,00 lít metan (đktc) qua hồ quang được V lít hỗn hợp A (đktc) chứa 12% C2H2; 10% CH4; 78% H2 (về thể tích). Giả sử chỉ xảy ra 2 phản ứng : 2CH4 → C2H2 + 3H2 (1) CH4 → C + 2H2 (2) Giá trị của V là : A. 407,27. B. 448,00. C. 520,18. D. 472,64. Ví dụ 7: Để đơn giản ta xem xăng là hỗn hợp các đồng phân của hexan và không khí gồm 80% N2 và 20% O2 (theo thể tích). Tỉ lệ thể tích xăng (hơi) và không khí cần lấy là bao nhiêu để xăng được cháy hoàn toàn trong các động cơ đốt trong ? B. 1 : 47,5. C. 1 : 48. D. 1 : 50. A. 1 : 9,5. 136 . Hỗn hợp B (gồm etan và propan) có tỉ khối so 7 với H2 bằng 18,5. Để đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol B cần phải dùng V lít A (ở đktc). Giá trị của V là A. 13,44. B. 11,2. C. 15,68. D. 31,36. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh – Đăk Nông, năm 2015) Ví dụ 9: Trộn 2 thể tích bằng nhau của C3H8 và O2 rồi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp. Sau phản ứng làm lạnh hỗn hợp (để hơi nước ngưng tụ) rồi đưa về điều kiện ban đầu. Thể tích hỗn hợp sản phẩm khi ấy (V2) so với thể tích hỗn hợp ban đầu (V1) là : A. V2 = V1. B. V2 > V1. C. V2 = 0,5V1. D. V2 : V1 = 7 : 10. Ví dụ 10: Đốt cháy 13,7 ml hỗn hợp A gồm metan, propan và cacbon (II) oxit, ta thu được 25,7 ml khí CO2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Thành phần % thể tích propan trong hỗn hợp A và khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp A so với nitơ là : A. 43,8%; bằng 1. B. 43,8%; nhỏ hơn 1. C. 43,8%; lớn hơn 1. D. 87,6%; nhỏ hơn 1.
Ví dụ 8: Hỗn hợp A (gồm O2 và O3) có tỉ khối so với H2 bằng
Ví dụ 11: Một loại xăng có chứa 4 ankan với thành phần về số mol như sau: 10% heptan, 50% octan, 30% nonan và 10% đecan. Cho nhiệt đốt cháy của xăng là 5337,8 kJ/mol, năng lượng giải phóng ra 20% thải vào môi trường, các thể tích khí đo ở 27,3oC và 1atm, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nếu một xe máy chạy 100 km tiêu thụ hết 2 kg loại xăng nói trên thì thể tích khí cacbonic và nhiệt lượng thải ra môi trường lần lượt là bao nhiêu ? A. 3459 lít và 17852,16 kJ. B. 4359 lít và 18752,16 kJ. C. 3459 lít và 18752,16 kJ. D. 3495 lít và 17852,16 kJ. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh, năm 2015) 2. Tìm công thức của ankan a. Tìm công thức của một ankan Ví dụ 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon X. Sản phẩm thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì tạo ra 4 gam kết tủa. Lọc kết tủa, cân lại bình thấy khối lượng bình nước vôi trong giảm 1,376 gam. X có công thức phân tử là : A. CH4. B. C5H12. C. C3H8 . D. C4H10. Ví dụ 13: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X cần 7,84 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2, thấy có 19,7 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 5,5 gam. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng nước lọc lại thu được 9,85 gam kết tủa nữa. CTPT của X là : A. C2H6. B. C2H6O. C. C2H6O2. D. C3H8.
18
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Ví dụ 14: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A. Sản phẩm thu được hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M, thu được 3 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, cân lại phần dung dịch thấy khối lượng tăng lên so với ban đầu là 0,28 gam. Hiđrocacbon trên có CTPT là : A. C5H12. B. C2H6. C. C3H8 . D. C4H10.
Ví dụ 2: Crackinh m gam butan thu được hỗn hợp khí X (gồm 5 hiđrocacbon). Cho toàn bộ X qua bình đựng dung dịch nước brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 5,32 gam và còn lại 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y không bị hấp thụ, tỉ khối hơi của Y so với metan bằng 1,9625. Để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trên cần dùng V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là A. 29,12 lít. B. 17,92 lít. C. 13,36 lít. D. 26,88 lít. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm học 2013 – 2014)
Ví dụ 15: Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích không khí (lượng dư). Hỗn hợp khí thu được sau khi hơi H2O ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng photpho dư thì còn lại 16 lít. Xác định CTPT của hợp chất trên biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và O2 chiếm 1/5 không khí, còn lại là N2. A. C2H6. B. C2H4. C. C3H8. D. C2H2. Ví dụ 16: Cho 400 ml một hỗn hợp gồm nitơ và một hiđrocacbon vào 900 ml oxi (dư) rồi đốt. Thể tích hỗn hợp thu được sau khi đốt là 1,4 lít. Sau khi cho nước ngưng tụ còn 800 ml hỗn hợp, người ta cho lội qua dung dịch KOH thấy còn 400 ml khí. Các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công thức phân tử của chất hữu cơ là : A. C3H8. B. C2H4. C. C2H2. D. C2H6. Ví dụ 17: Nạp một hỗn hợp khí có 20% thể tích ankan A (CnH2n+2) và 80% thể tích O2 (dư) vào khí nhiên kế. Sau khi cho nổ rồi cho hơi nước ngưng tụ ở nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong khí nhiên kế giảm đi 2 lần. Công thức phân tử của ankan A là: A. CH4. B. C2H6. C. C3H8 . D. C4H10. b. Tìm công thức của hỗn hợp ankan Ví dụ 18: Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon no, mạch hở A và B là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy X với 64 gam O2 (dư) rồi dẫn sản phẩm thu được qua bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 100 gam kết tủa. Khí ra khỏi bình có thể tích 11,2 lít ở 0oC và 0,4 atm. Công thức phân tử của A và B là : A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12. Ví dụ 19: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25 gam kết tủa và khối lượng nước vôi trong giảm 7,7 gam. CTPT của hai hiđrocacon trong X là : A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12. Ví dụ 20: X là hỗn hợp 2 ankan A và B ở thể khí ở điều kiện thường. Để đốt cháy hết 10,2 gam X cần 25,76 lít O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa. a. Giá trị m là : A. 30,8 gam. B. 70 gam. C. 55 gam. D. 15 gam b. Công thức phân tử của A và B không thể là : A. CH4 và C4H10. B. C2H6 và C4H10. C. C3H8 và C4H10. D. C3H8 và C5H12. Ví dụ 21*: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 ankan X, Y (X kém Y k nguyên tử C) thì thu được b gam khí CO2. Khoảng xác định của số nguyên tử C trong phân tử X theo a, b, k là : b − k.(22a − 7b) b b − k(22a − 7b) b A. . B. . <n< <n< 22a − 7b 22a − 7b 22a + 7b 22a + 7b C. n = 1,5a = 2,5b – k. D. 1,5a – 2 < n < b+8. IV. Bài tập liên quan đến nhiều loại phản ứng Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X, thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là: A. 2-metylpropan. B. 2,2-đimetylpropan. C. 2-metylbutan. D. etan.
19
Ví dụ 3*: Crackinh pentan một thời gian, thu được 1,792 lít hỗn hợp X gồm 7 hiđrocacbon. Thêm 4,48 lít H2 vào X rồi nung với Ni đến phản ứng hoàn toàn thu, được 5,6 lít hỗn hợp khí Y (thể tích khí đều đo ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, khối lượng kết tủa tạo thành là: A. 25 gam. B. 35 gam. C. 30 gam. D. 20 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Đô Lương 1 – Nghệ Anh, năm 2014) Ví dụ 4*: Tiến hành crackinh 8,7 gam butan thu được hỗn hợp khí X gồm: C4H8, C2H6, C2H4, C3H6, CH4, C4H10, H2. Dẫn X qua bình đựng brom dư sau phản ứng thấy bình tăng a gam và thấy có V lít (đktc) hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy bình tăng 18,2 gam. Giá trị của a là A. 3,2. B. 5,6. C. 3,4. D. 4,9. (Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT Trực Ninh B – Nam Định, năm 2014) Ví dụ 5*: Crackinh 4,48 lít butan (đktc), thu được hỗn hợp X gồm 6 chất H2, CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8. Dẫn hết hỗn hợp X vào bình dung dịch brom dư thì thấy khối lượng bình brom tăng 8,4 gam và bay ra khỏi bình brom là hỗn hợp khí Y. Thể tích oxi (đktc) cần đốt hết hỗn hợp Y là : A. 5,6 lít. B. 8,96 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. Đề thi thử Đại học – THPT Chuyên Quang Trung – Bình Phước, năm 2011 C. HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬN DỤNG 1. Phản ứng thế Cl2, Br2 * Mức độ vận dụng Câu 1: 0,1 mol hiđrocacbon X tác dụng với tối đa 42,6 gam khí clo khi có ánh sáng mặt trời. Tên của X là : A. metan. B. but-2-in. C. etan. D. propilen. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Hoàng Hoa Thám – Đà Nẵng, năm 2012) Câu 2: Cho propan tác dụng với Cl2 (askt), số sản phẩm thế có tỉ khối so với H2 bằng 56,5 tạo thành là : A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 3: Ankan Y phản ứng với brom tạo ra 2 dẫn xuất monobrom có tỉ khối hơi so với H2 bằng 61,5. Tên của Y là : A. butan. B. propan. C. Iso-butan. D. 2-metylbutan. Câu 4: Khi clo hóa một ankan X chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 53,25. Tên của ankan X là : A. 3,3-đimetylhecxan. C. isopentan. B. 2,2-đimetylpropan. D. 2,2,3-trimetylpentan Câu 5: Cho một hiđrocacbon X tác dụng với Br2, thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất có tỉ khối hơi so với không khí là 5,207. Tên gọi của X là A. axetilen. B. metan. C. neo – pentan. D. iso – butan. (Đề thi thử Đại học lần 8 – THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2014) Câu 6: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1 : 1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là : A. 3-metylpentan. B. 2,3-đimetylbutan. C. 2-metylpropan. D. butan.
20
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Câu 7: Khi cho ankan A (ở thể khí ở điều kiện thường) tác dụng với brom đun nóng, thu được một số dẫn xuất brom, trong đó dẫn xuất chứa nhiều brom nhất có tỉ khối so với hiđro là 101. Hỏi trong hỗn hợp sản phẩm có bao nhiêu dẫn xuất brom ? A. 7. B. 6. C. 3. D. 4. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Thuận Thành – Bắc Ninh, năm 2012) * Mức độ vận dụng cao Câu 8: Hiđrocacbon X có khối lượng mol bằng 100 gam, khi phản ứng với clo tạo ra hỗn hợp gồm 3 đồng phân monoclo của X. Số lượng hợp chất thỏa mãn tính chất trên của X là: A. 2 chất. B. 3 chất. C. 4 chất. D. 5 chất. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên KHTN Hà Nội, năm 2012) Câu 9: Cho ankan X tác dụng với clo, thu được 53 gam hỗn hợp các dẫn xuất clo (mono và điclo). Khí HCl bay ra được hấp thụ hoàn toàn bằng nước, sau đó trung hòa bằng dung dịch NaOH, thấy tốn hết 500 ml dung dịch NaOH 2M. Xác định công thức của X? A. C4H10. B. CH4. C. C2H6. D. C3H8. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai, năm 2014) 2. Phản ứng crackinh và tách H2 * Mức độ vận dụng ● Dạng 1 : Tính lượng chất trong phản ứng Câu 1: Crackinh 40 lít n-butan, thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần nbutan chưa bị crackinh (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo ra hỗn hợp A là : A. 40%. B. 20%. C. 80%. D. 20%. Câu 2: Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp), thu được hỗn hợp khí X gồm ankan và anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 21,75. Phần trăm thể tích của butan trong X là A. 33,33%. B. 50,00%. C. 66,67%. D. 25,00%. (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2012) (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An, năm 2012) Câu 4: Nung nóng propan để thực hiện phản ứng crackinh và đề hiđro hóa, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí X gồm 5 khí (C3H8, C3H6, C2H4, CH4, H2). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 17,6. Phần trăm propan phản ứng là: A. 50%. B. 25%. C. 75%. D. 40%. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2013) (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, năm 2012) Câu 6: Khi crackinh hoàn toàn 3,08 gam propan, thu được hỗn hợp khí X. Cho X sục chậm vào 250 ml dung dịch Br2, thấy dung dịch Br2 mất màu hoàn toàn và còn lại V lít khí (ở đktc) và có tỉ khối so với CH4 là 1,25. Nồng độ mol Br2 và V có giá trị là: A. 0,14M và 2,352 lít. B. 0,04M và 1,568 lít. C. 0,04M và 1,344 lít. D. 0,14M và 1,344 lít. (Đề thi thử ĐH lần 4 – THPT Chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2010 – 2011) Câu 7: Crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X, thu được 3 thể tích hỗn hợp Y. Lấ y 6,72 lít Y (đktc) làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là: A. 0,6. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,1. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên KHTN Huế, năm 2012) Câu 8: Tiến hành phản ứng tách H2 từ butan (C4H10), sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm C4H6, C4H8, H2 và C4H10 dư , tỉ khối hơi của X so với không khí là 1. Nếu cho 1 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tham gia phản ứng là: A. 0,4 mol. B. 0,35 mol. C. 0,5 mol. D. 0,60 mol. Câu 9: Crackinh V lít (đktc) butan, thu được hỗn hợp X gồm 5 hiđrocacbon. Phân tử khối trung bình của X là 36,25. Cho X tác dụng với dung dịch Br2 dư thấy làm mất màu 48 gam brom. Giá trị V là: A. 11,2 lít. B. 4,2 lít. C. 8,4 lít. D. 6,72 lít. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương, năm 2013)
Câu 10: Thực hiện phản ứng crackinh m gam iso-butan, thu được hỗn hợp A gồm các hiđrocacbon. Dẫn A qua bình đựng 250 ml dung dịch Br2 1M, thấy bình đựng brom mất màu và thoát ra 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí B. Tỉ khối của B so với hiđro là 15,6. Giá trị của m là: A. 21,75. B. 23,20. C. 29,00. D. 26,10. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên KHTN Huế, năm 2013) ● Dạng 2 : Tìm công thức của ankan Câu 11: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X, thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là : A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12. Câu 12: Khi crackinh hoàn toàn một ankan X, thu được hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 14,5. Công thức phân tử của X là (biết số mol sản phẩm bằng 2 lần số mol ankan phản ứng): A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12 * Mức độ vận dụng cao Câu 13: Cho hỗn hợp X ở trạng thái hơi gồm propan và heptan, có tỉ khối hơi đối với heli bằng 18. Crackinh hoàn toàn hỗn hợp X, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hiđro đạt giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu? A. 12. B. 18. C. 6,0. D. 24. Câu 14: Tiến hành nhiệt phân hỗn hợp X gồm butan và heptan (tỉ lệ 1 : 2 về số mol) thì thu được hỗn hợp Y (Giả
21
sử chỉ xảy ra phản ứng crackinh ankan với hiệu suất 100%). Xác định khối lượng phân tử trung bình của Y ( M Y )?
A. M Y = 43.
B. 32 ≤ M Y ≤ 43.
C. 25,8 ≤ M Y ≤ 32.
D. 25,8 ≤ M Y ≤ 43.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2013) Câu 15: Cho m gam butan qua xúc tác (ở nhiệt độ thích hợp), thu được hỗn hợp gồm 5 hiđrocacbon. Cho hỗn hợp khí này sục qua bình đựng dung dịch nước brom dư thì lượng brom tham gia phản ứng là 25,6 gam và sau thí nghiệm bình brom tăng 5,32 gam. Hỗn hợp khí còn lại sau khi qua dung dịch nước brom có tỉ khối so với metan là 1,9625. Giá trị của m là : A. 5,32. B. 17,4. C. 9,28. D. 11,6. Câu 16: Thực hiện phản ứng crackinh m gam n-butan, thu được hỗn hợp A gồm các hiđrocacbon. Dẫn A qua bình đựng 250 ml dung dịch Br2 1M thấy bình đựng brom mất màu và thoát ra 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí B. Tỉ khối của B so với hiđro là 15,6. Giá trị của m là: A. 21,75. B. 23,20. C. 29,00. D. 26,10. Câu 17: Thực hiện phản ứng crackinh hoàn toàn m gam pentan (giả sử chỉ xảy ra phản ứng crackinh ankan với hiệu suất là 100%), thu được hỗn hợp khí X. Dẫn X vào bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 10,5 gam, đồng thời thể tích khí giảm 60%. Khí thoát ra khỏi bình có tỉ khối so với hiđro là 9,75. Giá trị của m là: A. 16,2. B. 18,0. C. 14,4. D. 12,96. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên KHTN Huế, năm 2013) 3. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn * Mức độ vận dụng ● Dạng 1 : Tính lượng chất trong phản ứng Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 40,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (số mol CO gấp hai lần số mol CH4), thu được 48 ml CO2 (các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hiđro là: A. 12,9. B. 25,8. C. 22,2. D. 11,1. (Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT Chuyên Vĩnh Phúc, năm 2013) Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol khí metan. Sản phẩm sinh ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng dung dịch Ca(OH)2 thay đổi là: A. 3 gam. B. 12 gam. C. 9,6 gam. D. 5,4 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015) Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8, thu được V lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là :
22
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
A. 5,60. B. 6,72. C. 4,48. D. 2,24. Câu 4: Khi đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc), thu được 44 gam CO2 và 28,8 gam H2O. Giá trị của V là : A. 8,96. B. 11,20. C. 13,44. D. 15,68. Câu 5: Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là : A. 6,3. B. 13,5. C. 18,0. D. 19,8. Câu 6: Oxi hoá hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 ankan. Sản phẩm thu được cho đi qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, bình (2) đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng của bình (1) tăng 6,3 gam và bình (2) có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là : A. 68,95. B. 59,1. C. 49,25. D. 60,3. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng cần dùng 6,16 lít O2 và thu được 3,36 lít CO2. Giá trị của m là : A. 2,3. B. 23. C. 3,2. D. 32. Câu 8: Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon, thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O thì thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là : A. 5,6 lít. B. 2,8 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít. Câu 9: Khí gas là hỗn hợp hóa lỏng của butan và pentan. Đốt cháy một loại khí gas, thu được hỗn hợp CO2 và H2O với tỉ lệ thể tích tương ứng là 13 : 16. Phần trăm về khối lượng của butan trong hỗn hợp khí gas này là: A. 66,7%. B. 61,7%. C. 33,33%. D. 54,6%. Câu 10: Crackinh m gam n-butan thu được hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị crakinh. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 9 gam H2O và 17,6 gam CO2. Giá trị của m là : A. 5,8. B. 11,6. C. 2,6. D. 23,2. Câu 11: Tiến hành crackinh 22,4 lít khí C4H10 (đktc), thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là : A. 176 và 180. B. 44 và 18. C. 44 và 72. D. 176 và 90. Câu 12: Crackinh 0,1 mol C4H10 thu được hỗn hợp X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, sau đó cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư. Khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào ? A. Khối lượng dung dịch tăng 35,6 gam. B. Khối lượng dung dịch giảm 40 gam. C. Khối lượng dung dịch tăng 13,4 gam. D. Khối lượng dung dịch giảm 13,4 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Vĩnh Phúc, năm 2014) Câu 13: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X, thu được hai thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), tỉ khối của Y so với H2 bằng 14,5. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít X (ở đktc), rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 59,1 gam. B. 78,8 gam. C. 19,7 gam. D. 39,4 gam. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2014) Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm các hiđrocacbon, thu được 2,24 lít (đktc) CO2 và 2,7 gam H2O. Thể tích oxi đã tham gia phản ứng cháy ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 5,6. B. 2,8. C. 4,48. D. 3,92. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, năm 2015) Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan cần V lít hỗn hợp khí (O2 và O3) (đktc) có tỉ khối so với H2 là 19,2, thu được a gam CO2 và b gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa V, a, b là:
2a b D. V = 7 + . 33 27 (Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT Hoàng Hoa Thám – Đà Nẵng, năm 2013) Câu 16: Crackinh V lít butan với hiệu suất 75%, thu được hỗn hợp X là 5 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 2,6 mol O2. V (đktc) có giá trị là: A. 11,2. B. 8,96. C. 5,6. D. 6,72. Câu 17: Một loại xăng chứa hỗn hợp hexan, heptan và 2,2,4-trimetylpentan (còn gọi là isooctan). Hóa hơi lượng xăng này được hơi xăng có tỉ khối so với H2 là 54,9. Vậy tỉ lệ thể tích hơi xăng và không khí (20% thể tích O2, 80% thể tích N2) vừa đủ đốt cháy hết lượng xăng này là: A. 1 : 48,2. B. 2 : 48,2. C. 1 : 12,05. D. 1 : 60,25. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương, năm 2013) Câu 18: Hỗn hợp X gồm (O2 và O3) có tỉ khối so với H2 bằng 22. Hỗn hợp Y gồm metan và etan có tỉ khối so với H2 bằng 11,5. Để đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y cần phải dùng V lít X (ở đktc). Giá trị của V là: A. 13,44. B. 11,2. C. 8,96. D. 6,72. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ, năm 2013) Câu 19: X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với He bằng 10. Thể tích của X để đốt hoàn toàn 25 lít Y là hỗn hợp 2 ankan kế tiếp có tỉ khối so với He bằng 11,875 là (thể tích khí đo cùng điều kiện) A. 107 lít. B. 105 lít. C. 105,7 lít. D. 107,5 lít. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Chuyên Vĩnh Phúc, năm 2013) Câu 20: Hỗn hợp khí X gồm CH4 và C2H2 có tỉ khối so với hiđro là 10. Hỗn hợp khí Y gồm oxi và ozon có tỉ khối so với hiđro là 20. Để đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít hỗn hợp khí X cần dùng vừa đủ V lít hỗn hợp khí Y (các khí đo ở đktc). Giá trị của V là: A. 1,9712. B. 1,904. C. 1,792. D. 1,8368. (Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2013) ● Dạng 2 : Tìm công thức của ankan Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm etilen và một hiđrocacbon X, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 9 gam H2O. X thuộc dãy đồng đẳng nào? A. ankin. B. ankan. C. ankađien. D. anken. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lương Ngọc Quyến – Thái Nguyên, năm 2015) Câu 22: Khi đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít ankan X, thu được 5,6 lít khí CO2. Các thể tích đo ở đktc. Công thức phân tử của X là A. C3H8 . B. C5H10. C. C4H10. D. C5H12. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Lương Ngọc Quyến – Thái Nguyên, năm 2015) Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X, thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam nước. Công thức phân tử của X là : A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. CH4. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hiđrocacbon X bằng một lượng vừa đủ O2, thu được CO2 và 0,5 mol H2O. Công thức của X là A. C3H6. B. C4H10. C. C3H8. D. C4H8. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Đại học Vinh, năm 2015) Câu 25: Để oxi hóa hoàn toàn m gam một hiđrocacbon X cần 17,92 lít O2 (đktc), thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là : A. C3H8. B. C4H10. C. C5H12. D. C2H6. Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hơi của hiđrocacbon A và khí oxi lấy dư, thu được hỗn hợp khí và hơi. Làm lạnh hỗn hợp khí này thể tích giảm 50%. Nếu cho hỗn hợp còn lại qua dung dịch KOH dư, thể tích giảm 83,3% số còn lại. Công thức của hiđrocacbon A là? A. C3H4. B. C3H8. C. C4H8. D. C5H12. Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng chứa dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng dung dịch giảm 2,48 gam và có 7 gam kết tủa tạo ra. Công thức phân tử của A là
A. V = 2,44(a + b).
a 2b B. V = 5,6 + . 11 9
23
C. V =
24
14 a b + . 3 11 9
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
A. C8H18.
C. C2H2 và C3H4. D. C6H6 và C7H8. Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon trên là : A. C2H4 và C4H8. B. C2H2 và C4H6. C. C3H4 và C5H8. D. CH4 và C3H8. Câu 40: Hỗn hợp khí gồm 2 hiđrocacbon no A và B thuộc cùng dãy đồng đẳng, có tỉ khối đối với H2 là 12. a. Khối lượng CO2 và hơi H2O sinh ra khi đốt cháy 15,68 lít hỗn hợp (ở đktc) là : A. 24,2 gam và 16,2 gam. B. 48,4 gam và 32,4 gam. C. 40 gam và 30 gam. D. 24,2 gam và 30 gam. b. Công thức phân tử của A và B không thể là : A. CH4 và C2H6. B. CH4 và C3H8. C. CH4 và C4H10. D. C2H6 và C3H8. Câu 41: Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, sản phẩm cháy thu được cho lội qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, sau đó qua bình (2) đựng 250 ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Khi kết thúc phản ứng, khối lượng bình (1) tăng 8,1 gam và bình (2) có 15 gam kết tủa xuất hiện. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon trong X không thể là : A. CH4 và C4H10. B. C2H6 và C4H10. C. C3H8 và C4H10. D. C2H6 và C3H8. Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC. Sản phẩm được hấp thụ toàn bộ vào nước vôi trong dư, thu được 65 gam kết tủa, lọc kết tủa thấy khối lượng dung dịch giảm so với ban đầu 22 gam. Hai hiđrocacbon đó thuộc họ : A. Ankađien. B. Anken. C. Ankin. D. Ankan. Câu 43: Đốt cháy một số mol như nhau của 3 hiđrocacbon K, L, M, thu được lượng CO2 như nhau và tỉ lệ số mol H2O và CO2 đối với K, L, M tương ứng là 0,5 : 1 : 1,5. Công thức của K, L, M lần lượt là : A. C2H4, C2H6, C3H4. B. C3H8, C3H4, C2H4. C. C3H4, C3H6, C3H8. D. C2H2, C2H4, C2H6. Câu 44: Trộn 300 ml hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp (ở thể tích trong điều kiện thường) và N2 với 950 ml O2, thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hỗn hợp Y, thu được 1400 ml hỗn hợp khí Z. Làm lạnh hỗn hợp khí Z, thu được 700 ml hỗn hợp khí R. Cho R đi qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư, thu được 200 ml hỗn hợp khí T. Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon và thành phần phần trăm thể tích N2 trong X lần lượt là: A. CH4, C2H6 và 50%. B. C2H6, C3H8 và 33,33%. C. CH4, C2H6 và 33,33%. D. C2H4, C3H6 và 50%. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Nam Đông Quan – Thái Bình, năm 2013) * Mức độ vận dụng cao ● Dạng 1 : Tính lượng chất trong phản ứng Câu 45: Một loại khí thiên nhiên (X) có thành phần phần trăm về thể tích như sau: 85,0% metan, 10,0% etan, 2,0% nitơ, 3,0% cacbon đioxit. Biết rằng: khi đốt cháy 1 mol metan, 1 mol etan thì lượng nhiệt thoát ra tương ứng là 880,0 kJ và 1560,0 kJ, để nâng 1 ml nước lên thêm 1oC cần 4,18 J. Thể tích khí X ở điều kiện tiêu chuẩn dùng để đun nóng 100,0 lít nước từ 20oC lên 100oC là: A. 828,6 lít. B. 982,6 lít. C. 896,0 lít. D. 985,6 lít. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm 2015) Câu 46: Một loại khí gas dùng trong sinh hoạt có hàm lượng phần trăm theo khối lượng như sau: butan 99,4% còn lại là pentan. Nhiệt độ cháy của các chất lần lượt là 2654 kJ và 3,6.106 J và để nâng nhiệt độ của 1 gam nước (D = 1 gam/ml) lên 1oC cần 4,16 kJ. Khối lượng gas cần dùng để đun sôi 1 lít nước nói trên từ 25oC – 100oC là A. 5,55 gam. B. 6,66 gam. C. 6,81 gam. D. 5,81 gam. ● Dạng 2 : Tìm công thức của ankan Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hiđrocacbon X, thu được tổng thể tích khí CO2 và hơi nước tính về điều kiện tiêu chuẩn là 15,68 lít. Vậy X có thể tạo ra số lượng dẫn xuất điclo là: A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất.
B. C6H14.
C. C7H8. D. C7H16. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên KHTN Huế, năm 2015) Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong được 20 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng phần nước lọc lại có 10 gam kết tủa nữa. Vậy X không thể là : A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C2H2. Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) một ankan. Toàn bộ sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu được 59,1 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là: A. C3H8 hoặc C5H12. B. C3H8. C. C3H8 hoặc C4H10. D. C5H12. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên KHTN Huế, năm 2014) Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 4,872 gam một hiđrocacbon X, dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong. Sau phản ứng thu được 27,93 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm 5,586 gam. Công thức phân tử của X là: A. CH4. B. C4H8. C. C3H6. D. C4H10. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An, năm 2013) Câu 31: Cho hỗn hợp 2 ankan A và B ở thể khí, có tỉ lệ n A : n B = 1: 4 và khối lượng phân tử trung bình là 52,4. Công thức phân tử của hai ankan A và B lần lượt là : A. C2H6 và C4H10. B. C5H12 và C6H14. C. C2H6 và C3H8. D. C4H10 và C3H8 Câu 32: Một hỗn hợp 2 ankan liên tiếp trong dãy đồng đẳng có tỉ khối hơi với H2 là 24,8. a. Công thức phân tử của 2 ankan là : A. C2H6 và C3H8. B. C4H10 và C5H12. C. C3H8 và C4H10. D. CH4 và C2H6. b. Thành phần phần trăm về thể tích của 2 ankan là : A. 30% và 70%. B. 35% và 65%. C. 60% và 40%. D. 50% và 50%. Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng, thu được 24,2 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là : A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12 Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 3,24 gam H2O. Hai hiđrocacbon trong X là A. C2H2 và C3H4. B. C2H4 và C3H6. C. CH4 và C2H6. D. C2H6 và C3H8 (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2012) Câu 35: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp, thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,0 gam H2O. Công thức phân tử của 2 ankan là : A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12. Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp cần dùng 85,12 lít O2 (đktc), thu được 96,8 gam CO2 và m gam H2O. Công thức phân tử của A và B là : A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12. Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp, sau phản ứng thu được VCO2 : VH2O = 1:1,6 (đo cùng điều kiện). X gồm : A. CH4 và C2H6. B. C2H4 và C3H6. C. C2H2 và C3H6. D. C3H8 và C4H10. Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon có phân tử lượng kém nhau 14 đvC được m gam H2O và 2m gam CO2. Hai hiđrocacbon là : A. 2 anken. B. C4H10 và C5H12.
25
26
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
(Đề thi thử Đại học lần 6 – THPT Chuyên KHTN Hà Nội, năm 2012) Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X mạch không phân nhánh, thu được 17,6 gam CO2 và 9 gam H2O. Khi điclo hóa X sẽ thu được nhiều nhất bao nhiêu sản phẩm hữu cơ? A. 9. B. 3. C. 5. D. 6. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên ĐHSP Vinh – Nghệ An, năm 2010) Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn A gồm 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp nhau. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào 3 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M, thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 2,46 gam. Tiếp tục cho dung dịch Ba(OH)2 vào lại thấy kết tủa xuất hiện. Tổng khối lượng kết tủa của 2 lần là 6,94 gam. Thành phần phần trăm khối lượng của hiđrocacbon có khối lượng phân tử nhỏ đã dùng là B. 44,45%. C. 40,54%. D. 45,04%. A. 40%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu – Đồng Tháp, năm 2015) Câu 50: Có một hỗn hợp X gồm hiđrocacbon Y và N2. Đốt 300 cm3 hỗn hợp Y và 725 cm3 O2 lấy dư trong một khí nhiên kế, thu được 1100 cm3 hỗn hợp khí. Cho hỗn hợp này làm lạnh thể tích còn lại 650 cm3 và sau đó tiếp tục lội qua KOH thì chỉ còn 200 cm3. Công thức phân tử Y là: B. C3H6. C. C4H8. D. C4H6. A. C3H4. Câu 51: Cho 0,5 lít hỗn hợp gồm hiđrocacbon và khí cacbonic vào 2,5 lít oxi (lấy dư) rồi đốt. Thể tích của hỗn hợp thu được sau khi đốt là 3,4 lít. Cho hỗn hợp qua thiết bị làm lạnh, thể tích hỗn hợp khí còn lại 1,8 lít và cho lội qua dung dịch KOH chỉ còn 0,5 lít khí. Thể tích các khí được đo trong cùng điều kiện. Tên gọi của hiđrocacbon là : A. propan. B. butan. C. propen. D. etilen. Câu 52: Nạp một hỗn hợp khí có 20% thể tích hiđrocacbon A và 80% thể tích O2 (dư) vào khí nhiên kế. Sau khi cho nổ, cho hơi nước ngưng tụ ở nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong khí nhiên kế giảm 0,6 lần. Công thức phân tử của A là: A. CH4. B. C3H8. C. C2H6. D. C4H10. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Quảng Trị, năm 2013) Câu 53: Trộn một hiđrocacbon X với lượng O2 vừa đủ để đốt cháy hết X, được hỗn hợp A ở 0oC và áp suất P1. Đốt cháy hoàn toàn X, thu được hỗn hợp sản phẩm B ở 218,4oC có áp suất P2 gấp 2 lần áp suất P1. Công thức phân tử của X là : A. C4H10. B. C2H6. C. C3H6. D. C3H8. 4. Bài tập liên quan đến nhiều loại phản ứng * Mức độ vận dụng Câu 1: Hiđrocacbon X cháy cho th ể tích hơi nước gấp 1,2 lần thể tích CO2 (đo cùng đk). Khi tác dụng với clo tạo một dẫn xuất monoclo duy nhất. X có tên là : A. isobutan. B. propan. C. etan. D. 2,2- đimetylpropan. Câu 2: Nung butan với xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp A gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A, thu được 8,96 lít CO2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp A làm mất màu vừa hết 12 gam Br2 trong dung dịch nước brom. Hiệu suất phản ứng nung butan là: A. 75%. B. 65%. C. 50%. D. 45%. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội, năm 2012) Câu 3: Nung butan ở nhiệt độ cao với xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10. Đốt cháy hoàn toàn 1/2 hỗn hợp X, thu được 35,2 gam CO2. Cho 1/2 hỗn hợp X còn lại vào dung dịch brom dư, thấy có 24 gam brom phản ứng. Hiệu suất phản ứng nung butan là A. 66,67%. B. 50%. C. 75%. D. 80%. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 4: Nung m gam hỗn hợp X gồm 3 muối natri của 3 axit hữu cơ no, đơn chức với NaOH dư, thu được chất rắn D và hỗn hợp Y gồm 3 ankan. Tỉ khối của Y so với H2 là 11,5. Cho D tác dụng với H2SO4 dư thu được 17,92 lít CO2 (đktc). a. Giá trị của m là : A. 42,0. B. 84,8. C. 42,4. D. 71,2. b. Tên gọi của 1 trong 3 ankan thu được là : A. metan. B. etan. C. propan. D. butan.
Câu 5: Crackinh pentan một thời gian, thu được 2,688 lít hỗn hợp X gồm 7 hiđrocacbon. Thêm 6,72 lít H2 vào X rồi nung với Ni đến phản ứng hoàn toàn, thu được 8,4 lít hỗn hợp khí Y (thể tích khí đều đo ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, khối lượng kết tủa tạo thành là: A. 25 gam. B. 35 gam. C. 37,5 gam. D. 20 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Lương Văn Tụy – Ninh Bình, năm 2013) Câu 6: Crackinh butan một thời gian, thu được 1,792 lít hỗn hợp X chỉ gồm các hiđrocacbon. Thêm 4,48 lít H2 vào X rồi nung với Ni đến phản ứng hoàn toàn, thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y (thể tích khí đều đo ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, khối lượng kết tủa tạo thành và hiệu suất phản ứng crackinh lần lượt là: A. 35 gam và 50%. B. 25 gam và 60%. C. 20 gam và 60%. D. 20 gam và 60%. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Tuyên Quang, năm 2013) * Mức độ vận dụng cao Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam một hiđrocacbon X bằng O2 (dư). Toàn bộ sản phẩm cháy đem hấp thụ vào một lượng dung dịch Ba(OH)2, thu được 39,4 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 23 gam so với lượng Ba(OH)2 ban đầu. Biết X tác dụng với Cl2 (tỉ lệ 1 : 1, có ánh sáng) thu được 4 sản phẩm monoclo. Hiđro hóa hiđrocacbon Y mạch hở thì thu được X. Số chất của Y phù hợp là: A. 5. B. 7. C. 9. D. 4. Câu 8: Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao), thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6, H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là : A. 0,48 mol. B. 0,36 mol. C. 0,60 mol. D. 0,24 mol. Câu 9: Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6, H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,3 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là: A. 0,3 mol. B. 0,18 mol. C. 0,24 mol. D. 0,12 mol. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Phan Thúc Trực – Nghệ An, năm 2012) Câu 10*: Tiến hành crackinh 10,875 gam butan thu được hỗn hợp khí X gồm: C4H8, C2H6, C2H4, C3H6, CH4, C4H10, H2. Dẫn X qua bình đựng brom dư sau phản ứng thấy bình tăng a gam và thấy có V lít (đktc) hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy bình tăng 22,75 gam. Giá trị của a là A. 6,125. B. 5,6. C. 3,4. D. 4,9. Câu 11: Thực hiện phản ứng crackinh butan, thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư, thấy thể tích khí Y thoát ra bằng 60% thể tích X, khối lượng dung dịch Br2 tăng 5,6 gam và có 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí bay ra thu được a mol CO2 và b mol H2O. Vậy a và b có giá trị là: A. a = 0,9 mol và b = 1,5 mol. B. a = 0,56 mol và b = 0,8 mol. C. a = 1,2 mol và b = 1,6 mol. D. a = 1,2 mol và b = 2,0 mol. (Đề thi chọn HSG tỉnh Thái Bình, năm 2012) Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hơp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng, thấy tỉ lệ khối lượng hai sản phẩm cháy 17/9 và tỏa ra một năng lượng là 797,23 kJ. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy ở trên vào bình đựng 500 ml dung dịch Ba(OH)2 aM, thấy khối lượng dung dịch tăng 3,25 gam, năng lượng tỏa ra khi đốt cháy các hiđrocacbon này được cho bởi công thức Q = (612n + 197) kJ/mol với n là số cacbon trong hiđrocacbon. Giá trị của (m + a) là A. 18,94. B. 19,3. C. 20,25. D. 20,42. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 –ĐHSP Đà Lạt, năm 2015) Câu 13: Crackinh m gam hỗn hợp X gồm ba ankan sau một thời gian thu được hỗn hợp Y chỉ chứa các hiđrocacbon. Chia Y thành hai phần. Phần 1 dẫn qua dung dịch Br2 0,2M thấy mất màu tối đa 350 ml, khí thoát ra chiếm 44% thể tích phần 1. Phần 2 đốt cháy hoàn toàn, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 500 ml dung dịch Z gồm Ba(OH)2 0,5M và KOH 1,29M thì thu được 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch tăng 22,16 gam. Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào 600 ml dung dịch Z thì thấy khối lượng dung dịch tăng m1 gam. Giá trị (m + m1) gần nhất với A. 68. B. 80. C. 75. D. 70. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 –ĐHSP Đà Lạt, năm 2015)
27
28
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
E. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TƯ DUY ĐỀ SỐ 01 (Thời gian làm bài : 90 phút) Câu 1: 2,2,3,3-tetrametylbutan có bao nhiêu nguyên tử C và H trong phân tử ? A. 8C,18H. B. 8C,16H. C. 8C,14H. D. 6C, 12H. Câu 2: Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với hơi brom có chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp Y chỉ chứa hai chất sản phẩm. Tỉ khối hơi của Y so với không khí bằng 4. Tên của X là : A. pentan. B. etan. C. 2,2-đimetylpropan. D. 2-metylbutan. Câu 3: Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là : A. Phản ứng thế. B. Phản ứng tách. C. Phản ứng oxi hóa. D. Phản ứng cộng. Câu 4: Ở điều kiện thường hiđrocacbon nào sau đây ở thể lỏng ? A. C5H12. B. C3H8. C. C4H10. D. C2H6. Câu 5: Cho hỗn hợp iso-hexan và Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 để ngoài ánh sáng thì thu được sản phẩm chính monoclo có công thức cấu tạo là : A. CH3CH2CH2CCl(CH3)2. B. (CH3)2CHCH2CH2CH2Cl. C. CH3CH2CH2CH(CH3)CH2Cl. D. CH3CH2CHClCH(CH3)2. Câu 6: Cho 8,0 gam một ankan X phản ứng hết với clo chiếu sáng, thu được 2 chất hữu cơ Y và Z (d Y < d Z < 43). Sản phẩm của phản ứng cho đi qua dung dịch AgNO3 dư, thu được 86,1 gam kết tủa. Tỉ lệ mol H2
H2
Y : Z là : A. 2 : 3. B. 1 : 4. C. 3 : 2. D. 4 : 1. Câu 7: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C5H12 ? A. 4 đồng phân. B. 5 đồng phân. C. 3 đồng phân. D. 6 đồng phân. Câu 8: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là : A. C4H10. B. C5H12. C. C3H8. D. C2H6. Câu 9: Thực hiện crackinh hoàn toàn a mol C6H14, thu được 2a mol anken và x mol ankan. Mối liên hệ giữa a và x là: A. a > x. B. a = 2x. C. a < x. D. a = x. Câu 10: Cho các ankan sau : CH3
CH
CH2
CH3
CH3
(1) CH3
CH3
CH3
C
(2)
Hãy cho biết trong phân tử X các nguyên tử C dùng bao nhiêu electron hoá trị để tạo liên kết C–H. A. 16. B. 12. C. 14. D. 10. Câu 19: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là : A. n-butan. B. etan. C. metan. D. propan. Câu 20: Hợp chất 2,3-đimetylbutan có thể tạo thành bao nhiêu gốc hóa trị I ? A. 6 gốc. B. 2 gốc. C. 5 gốc. D. 4 gốc. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là : A. 78,4 lít. B. 56,0 lít. C. 70,0 lít. D. 84,0 lít. Câu 22: Khi đốt cháy ankan thu được H2O và CO2 với tỉ lệ tương ứng biến đổi như sau :
CH3 CH3
CH
CH3
(3)
CH3
CH2
CH2
CH3 (4)
CH3 CH3 CH3
C
CH2
CH3
Tên thông thường của các ankan sau đây có tên tương ứng là : A. (1) : iso-pentan; (2) : tert-butan; (3) : iso-propan ; (4) : n-butan; (5) : neo-hexan. B. (1) : iso-pentan; (2) : neo-pentan; (3) : iso-propan ; (4) : n-butan; (5) : neo-hexan. C. (1) : iso-pentan; (2) : neo-pentan; (3) : iso-butan; (4) : n-butan; (5) : neo-hexan. D. (1) : iso-pentan; (2) : neo-pentan; (3) : sec-propan; (4) : n-butan; (5) : neo-hexan. Câu 11: Một loại xăng có chứa 4 ankan với thành phần về số mol như sau: 10% heptan, 50% octan, 30% nonan và 10% đecan. Cho nhiệt đốt cháy của xăng là 5337,8 kJ/mol, năng lượng giải phóng ra 20% thải vào môi trường, các thể tích khí đo ở 27,3oC và 1atm, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nếu một xe máy chạy 100 km tiêu thụ hết 2 kg loại xăng nói trên thì thể tích khí cacbonic và nhiệt lượng thải ra môi trường lần lượt là bao nhiêu ? A. 3495 lít và 17852,16 kJ. B. 4359 lít và 18752,16 kJ. C. 3459 lít và 18752,16 kJ. D. 3459 lít và 17852,16 kJ. Câu 12: Hai hiđrocacbon X và Y có cùng công thức phân tử C5H12 tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, X tạo ra 1 dẫn xuất duy nhất, còn Y cho 4 dẫn xuất. Tên gọi của X và Y lần lượt là A. 2-metylbutan và pentan. B. 2,2-đimetylpropan và pentan. C. 2,2-đimetylpropan và 2-metylbutan. D. 2-metylbutan và 2,2-đimetylpropan. Câu 13: Crackinh 4,48 lít butan (đktc), thu được hỗn hợp X gồm 6 chất H2, CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8. Dẫn hết hỗn hợp X vào bình dung dịch brom dư thì thấy khối lượng bình brom tăng 8,4 gam và bay ra khỏi bình brom là hỗn hợp khí Y. Thể tích oxi (đktc) cần đốt hết hỗn hợp Y là : A. 6,72 lít. B. 4,48 lít. C. 5,6 lít. D. 8,96 lít. Câu 14: Cho 224,00 lít metan (đktc) qua hồ quang được V lít hỗn hợp A (đktc) chứa 12% C2H2; 10% CH4; 78% H2 (về thể tích). Giả sử chỉ xảy ra 2 phản ứng : 2CH4 → C2H2 + 3H2 (1) CH4 → C + 2H2 (2) Giá trị của V là : A. 472,64. B. 520,18. C. 407,27. D. 448,00. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon X. Sản phẩm thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì tạo ra 4 gam kết tủa. Lọc kết tủa, cân lại bình thấy khối lượng bình nước vôi trong giảm 1,376 gam. X có công thức phân tử là : A. C5H12. B. C4H10. C. C3H8 . D. CH4. Câu 16: Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon M là CnH2n+1. M thuộc dãy đồng đẳng nào ? A. không đủ dữ kiện để xác định. B. ankan. C. ankan hoặc xicloankan. D. xicloankan. Câu 17: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu thu được số mol H2O > số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là : A. Tất cả đều sai. B. CnH2n+2, n ≥1 (các giá trị n đều nguyên). C. CnH2n-2, n≥ 2. D. CnHn, n ≥ 2. Câu 18: Hợp chất X có công thức cấu tạo thu gọn nhất là :
(5)
CH3
29
30
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
A. tăng từ 2 đến + ∞ . B. giảm từ 1 đến 0. C. giảm từ 2 đến 1. D. tăng từ 1 đến 2. Câu 23: Trong phòng thí nghiệm, khí metan được điều chế bằng cách nung nóng hỗn hợp natri axetat với vôi tôi xút. Hình vẽ nào sau đây lắp đúng?
Al 4 C3 + 12H 2 O → 4Al(OH)3 + 3CH 4 ↑
(1)
Crackinh C4 H10 → C3 H 6 ↑ +CH 4 ↑
(2)
o
CaO, t → Na2 CO3 + CH 4 ↑ CH3COONaraén + NaOH raén
(3)
o
CaO, t CH2 (COONa)2 raén + 2NaOH raén → 2Na2 CO3 + CH 4 ↑ (4) o
t C + 2H 2 → CH 4 ↑
A. (3). B. (2) và (4). C. (1). D. (4). Câu 24: Crackinh hoàn toàn 6,6 gam propan, thu được hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon. Dẫn toàn bộ X qua bình đựng 400 ml dung dịch brom a mol/l, thấy khí thoát ra khỏi bình có tỉ khối so metan là 1,1875. Giá trị a là : A. 0,1M. B. 0,175M. C. 0,25M. D. 0,5M. Câu 25: Cho C7H16 tác dụng với clo có chiếu sáng theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được hỗn hợp gồm 3 dẫn xuất monoclo. Số công thức cấu tạo của C7H16 có thể có là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 26: Ankan là những hiđrocacbon no, mạch hở, có công thức chung là A. CnH2n (n ≥2). B. CnH2n+2 (n ≥1). C. CnH2n-6 (n ≥6). D. CnH2n-2 (n ≥2). Câu 27: Cho các chất : CH 3 − CH 2 − CH − CH 2 − CH 3 (I); | CH 3 CH 3 − CH 2 − CH − CH 3 (III) | CH 3
CH 3 | CH 3 − C − CH 3 (II) | CH 3
Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là : A. (III) < (II) < (I). B. (I) < (II) < (III). C. (II) < (I) < (III). D. (II) < (III) < (I). Câu 28: Crackinh 1 ankan A thu được hỗn hợp sản phẩm B gồm 5 hiđrocacbon có khối lượng mol trung bình là 36,25 gam/mol, hiệu suất phản ứng là 60%. Công thức phân tử của A là (biết rằng số mol khí sinh ra khi crackinh ankan gấp đôi số mol của nó): A. C2H6. B. C5H12. C. C3H8. D. C4H10. Câu 29: Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế X chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức của sản phẩm là : A. CCl4. B. CH3Cl. C. CHCl3. D. CH2Cl2. Câu 30: Ankan Y phản ứng với clo tạo ra 2 dẫn xuất monoclo có tỉ khối hơi so với H2 bằng 39,25. Tên của Y là : A. 2-metylbutan. B. iso-butan. C. butan. D. propan. Câu 31: Một bình kín chứa 3,584 lít một ankan (ở 0oC và 1,25atm). Đun nóng để xảy ra phản ứng cracking, rồi đưa nhiệt độ bình về 136,5oC thì áp suất đo được là 3atm. Hiệu suất của phản ứng crackinh là : A. 20%. B. 60%. C. 40%. D. 80%. Câu 32: Hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo như sau : CH3
CH
CH
C2H5
Cl
(5)
A. (3), (4), (5). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (3), (5), (4). D. (3), (4). Câu 34: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C5H11Cl ? A. 8 đồng phân. B. 6 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 7 đồng phân. Câu 35: Phân tử metan không tan trong nước vì lí do nào sau đây ? A. Phân tử metan không phân cực. B. Metan là chất khí. C. Phân tử khối của metan nhỏ. D. Metan không có liên kết đôi. Câu 36: Sản phẩm của phản ứng thế clo (1 : 1, ánh sáng) vào 2,2-đimetylpropan là: (1) CH3C(CH3)2CH2Cl (2) CH3C(CH2Cl)2CH3 (3) CH3ClC(CH3)3 A. (2). B. (1). C. (2); (3). D. (1); (2). Câu 37: Tiến hành crackinh 10 lít khí butan, sau phản ứng thu được 18 lít hỗn hợp khí X gồm etan, metan, eten, propilen, butan (các khí đo cùng điều kiện). Hiệu suất của quá trình crackinh là A. 70%. B. 80%. C. 90%. D. 60%. Câu 38: Dãy ankan nào sau đây thỏa mãn điều kiện: mỗi công thức phân tử có một đồng phân khi tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo ra 1 dẫn xuất monocloankan duy nhất? A. CH4, C2H6, C5H12, C4H10. B. CH4, C2H6, C5H12, C8H18. C. CH4, C4H10, C5H12, C6H14. D. CH4, C3H8, C4H10, C6H14. Câu 39: Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy hỗn hợp A thu được khí CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích 11 : 15. Thành phần % theo thể tích của hỗn hợp là : A. 28,13%; 71,87%. B. 18,52%; 81,48%. C. 25%; 75%. D. 45%; 55%. Câu 40: Khi thực hiện phản ứng đề hiđro hóa C5H12 (X), thu được hỗn hợp 3 anken đồng phân cấu tạo của nhau. Vậy tên của X là : A. 2,2-đimetylpentan. B. 2-metylbutan. C. pentan. D. 2,2-đimetylpropan. Câu 41: Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và a gam H2O. Giá trị của a là : A. 19,8. B. 13,5. C. 6,3. D. 18,0. Câu 42: Các gốc ankyl sau đây có tên tương ứng là : CH3
CH
CH2
CH3
(1)
CH3
CH3
C
CH3
CH
(3
CH3
(2)
CH3 CH3
CH
CH2
CH3
(4)
CH3
CH2
CH2
CH2
(5)
CH3
A. (1) : iso-butyl; (2) : neo-butyl; (3) : iso-propyl; (4) : sec-butyl; (5) : n-butyl. B. (1) : iso-butyl; (2) : tert-butyl; (3) : iso-propyl; (4) : sec-butyl; (5) : n-butyl. C. (1) : sec-butyl; (2) : tert-butyl; (3) : iso-propyl; (4) : iso-butyl; (5) : n-butyl. D. (1) : iso-butyl; (2) : tert-butyl; (3) : sec-propyl; (4) : sec-butyl; (5) : n-butyl. Câu 43: Trong điều kiện thích hợp, hiđrocacbon X phản ứng với khí Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được tối đa bốn dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau. Hiđrocacbon X là chất nào sau đây? A. 2-metylbutan. B. 2,2-đimetylpropan. C. 2,2-đimetylbutan D. pentan.
Tên của X là : A. 2-clo-3-etylpentan. B. 3-etyl-2-clobutan. C. 3-metyl-2-clopentan. D. 2-clo-3-metylpetan. Câu 33: Phản ứng nào sau đây điều chế được CH4 tinh khiết hơn ?
31
32
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Câu 44: Khi clo hóa một ankan thu được hỗn hợp 3 dẫn xuất monoclo và 7 dẫn xuất điclo. Công thức cấu tạo ankan là A. (CH3)3CCH2CH3. B. (CH3)2CHCH(CH3)2. C. CH3CH2CH2CH2CH2CH3. D. (CH3)2CHCH2CH2CH3. Câu 45: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là : A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 46: Ankan X có công thức cấu tạo như sau : CH3
CH
CH2
CH3
CH
CH2
CH2
CH3
CH3
Tên của X là A. 1,1,3-trimetylheptan. B. 2-metyl-4-propylpentan. C. 4,6-đimetylheptan. D. 2,4-đimetylheptan. Câu 47: Khi crackinh nhiệt đối với 1 mol octan, thu được hỗn hợp X gồm CH4 15%; C2H4 50%; C3H6 25% còn lại là C2H6, C3H8, C4H10 (theo thể tích). Thể tích dung dịch Br2 1M cần phản ứng vừa hỗn hợp X là A. 3 mol. B. 1 mol. C. 2 mol. D. 4 mol. Câu 48: Tiến hành nhiệt phân hỗn hợp gồm pentan và octan (có tỉ lệ mol là 1 : 1) thu được hỗn hợp Y (Giả sử chỉ xảy ra phản ứng crackinh ankan với hiệu suất 100%). Khối lượng mol của hỗn hợp Y (MY) là:
A. 23,5 ≤ MY ≤ 26,57.
B. 23,25 ≤ MY ≤ 46,5.
C. M Y = 46,5.
D. 26,57 ≤ M Y ≤ 46,5.
136 Câu 49: Hỗn hợp A (gồm O2 và O3) có tỉ khối so với H2 bằng . Hỗn hợp B (gồm etan và propan) có tỉ khối so 7 với H2 bằng 18,5. Để đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol B cần phải dùng V lít A (ở đktc). Giá trị của V là A. 31,36. B. 15,68. C. 13,44. D. 11,2. Câu 50: Thực hiện crackinh V lít khí butan, thu được 1,75V lít hỗn hợp khí gồm 5 hiđrocacbon. Hiệu suất phản ứng crackinh butan là (biết các khí đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất): A. 75%. B. 25%. C. 50%. D. 80%. Đa ĐỀ SỐ 02 (Thời gian làm bài : 90 phút) Câu 1: Số gốc ankyl hóa trị I tạo ra từ isopentan là : A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 2: Crackinh C4H10 (A) thu được hỗn hợp sản phẩm B gồm 5 hiđrocacbon có khối lượng mol trung bình là 32,65 gam/mol. Hiệu suất phản ứng crackinh là : A. 17,76%. B. 16,325%. C. 77,64%. D. 38,82%. Câu 3: Ankan hòa tan tốt trong dung môi nào sau đây ? A. Benzen. B. Nước. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch axit HCl. Câu 4: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào sai ? A. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử. B. Tất cả các chất có công thức phân tử CnH2n+2 đều là ankan. C. Tất cả các ankan đều có công thức phân tử CnH2n+2. D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan. Câu 5: Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì ? Hoãn hôïp CH3COONa, CaO, NaOH
khí X
33
A. H2. B. C2H2. C. O2. D. CH4. Câu 6: Crackinh m gam hỗn hợp X gồm ba ankan sau một thời gian thu được hỗn hợp Y chỉ chứa các hiđrocacbon. Chia Y thành hai phần. Phần 1 dẫn qua dung dịch Br2 0,2M thấy mất màu tối đa 350 ml, khí thoát ra chiếm 44% thể tích phần 1. Phần 2 đốt cháy hoàn toàn, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 500 ml dung dịch Z gồm Ba(OH)2 0,5M và KOH 1,29M thì thu được 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch tăng 22,16 gam. Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào 600 ml dung dịch Z thì thấy khối lượng dung dịch tăng m1 gam. Giá trị (m + m1) gần nhất với A. 75. B. 68. C. 80. D. 70. Câu 7: Cho các chất :
(Y) (P) (Q) (X) Tên thông thường của các ankan sau đây có tên tương ứng là : A. (X) : iso-pentan ; (Y) : n-butan ; (P) : iso-propan ; (Q) : n-pentan. B. (X) : iso-pentan ; (Y) : n-butan ; (P) : iso-butan ; (Q) : n-hexan. C. (X) : iso-butan ; (Y) : n-butan ; (P) : iso-butan ; (Q) : n-pentan. D. (X) : iso-pentan ; (Y) : n-butan ; (P) : iso-butan ; (Q) : n-pentan. Câu 8: Có bao nhiêu ankan là chất khí ở điều kiện thường khi phản ứng với clo (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) tạo ra 2 dẫn xuất monoclo ? A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 9: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào sau đây ? A. Cho nhôm cacbua tác dụng với nước. B. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút hoặc cho nhôm cacbua tác dụng với nước. C. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút. D. Crackinh butan. Câu 10: Cho ankan có công thức cấu tạo như sau : (CH3)2CHCH2C(CH3)3. Tên gọi của ankan là : A. 2,2,4-trimetylpentan. B. 2,4-trimetylpetan. C. 2-đimetyl-4-metylpentan. D. 2,4,4-trimetylpentan. Câu 11: Khi đun nóng một ankan A để tách một phân tử hiđro, thu được hỗn hợp X có tỉ khối so với hiđro bằng 12,57. Công thức phân tử của ankan A là: A. C3H8 hoặc C4H10. B. Chỉ C2H6. C. C2H6 hoặc C3H8. D. Chỉ C4H10. Câu 12: Đốt cháy các hiđrocacbon của dãy đồng đẳng nào dưới đây thì tỉ lệ mol H2O : mol CO2 giảm khi số cacbon tăng. A. aren. B. anken. C. ankan. D. ankin. Câu 13: Thực hiện phản ứng crackinh m gam isobutan, thu được hỗn hợp X chỉ có các hiđrocacbon. Dẫn hỗn hợp X qua dung dịch chứa 6,4 gam brom, thấy brom phản ứng hết và có 4,704 lít hỗn hợp khí Y (đktc) thoát ra. Tỉ khối 117 hơi của Y so với H2 là . Giá trị của m là 7 A. 9,28. B. 8,70. C. 8,12. D. 10,44. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X, thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là: A. 2-metylpropan. B. 2-metylbutan. C. etan. D. 2,2-đimetylpropan. Câu 15: Crackinh m gam butan thu được hỗn hợp khí X (gồm 5 hiđrocacbon). Cho toàn bộ X qua bình đựng dung dịch nước brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 5,32 gam và còn lại 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y không bị hấp thụ, tỉ khối hơi của Y so với metan bằng 1,9625. Để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trên cần dùng V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là A. 17,92 lít. B. 26,88 lít. C. 13,36 lít. D. 29,12 lít. Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 40,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (số mol CO gấp hai lần số mol CH4), thu được 48 ml CO2 (các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hiđro là: A. 25,8. B. 12,9. C. 22,2. D. 11,1.
34
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Câu 17: Ankan nào sau đây chỉ cho 1 sản phẩm thế duy nhất khi tác dụng với Cl2 (as) theo tỉ lệ mol (1 : 1): CH3CH2CH3 (a), CH4 (b), CH3C(CH3)2CH3 (c), CH3CH3 (d), CH3CH(CH3)CH3 (e) A. (a), (b), (c), (e), (d). B. (b), (c), (d). C. (c), (d), (e). D. (a), (e), (d). Câu 18: Ankan X có công thức cấu tạo như sau :
Câu 33: Cho iso-pentan tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol trong điều kiện ánh sáng khuếch tán thu được sản phẩm chính monobrom có công thức cấu tạo là A. (CH3)2CHCH2CH2Br. B. CH3CH2CBr(CH3)2. C. CH3CHBrCH(CH3)2. D. CH3CH(CH3)CH2Br. Câu 34: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C6H14 ? A. 6 đồng phân. B. 3 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 4 đồng phân. Câu 35: Cho các chất sau : C2H6 (I); C3H8 (II); n-C4H10 (III); i-C4H10 (IV) Nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy là : A. (III) < (IV) < (II) < (I). B. (III) < (IV) < (II) < (I). C. (I) < (II) < (III) < (IV). D. (I) < (II) < (IV) < (III). Câu 36: Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau? A. isopentan. B. pentan. C. neopentan. D. butan. Câu 37: Crackinh 4,4 gam propan được hỗn hợp X (gồm 3 hiđrocacbon). Dẫn X qua nước brom dư thấy khí thoát ra (Y) có tỉ khối so với H2 là 10,8. Hiệu suất crackinh là : A. 80%. B. 75%. C. 60%. D. 90%. Câu 38: Khi clo hóa một ankan thu được hỗn hợp 2 dẫn xuất monoclo và 4 dẫn xuất điclo. Công thức cấu tạo ankan là A. (CH3)2CHCH2CH2CH3. B. CH3CH2CH2CH3. C. (CH3)2CHCH2CH3. D. CH3CH2CH3. Câu 39: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X, thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là : A. C5H12. B. C6H14. C. C4H10. D. C3H8. Câu 40: Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất ? A. Butan. B. Etan. C. Propan. D. Metan. Câu 41: Crackinh 40 lít n-butan, thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần nbutan chưa bị crackinh (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo ra hỗn hợp A là : A. 20%. B. 20%. C. 40%. D. 80%. Câu 42: Sản phẩm của phản ứng thế clo (1 : 1, ánh sáng) vào 2,2-đimetylpropan là: (1) CH3C(CH3)2CH2Cl (2) CH3C(CH2Cl)2CH3 (3) CH3ClC(CH3)3 A. (2); (3). B. (1). C. (2). D. (1); (2). Câu 43: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 thì tạo ra sản phẩm chính là A. 2-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-3-metylbutan. C. 1-clo-3-metylbutan. D. 1-clo-2-metylbutan. Câu 44: Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan đó là : A. iso-butan và n-pentan. B. neo-pentan và etan. C. etan và propan. D. propan và iso-butan. Câu 45: Iso-hexan tác dụng với clo (có chi ếu sáng) có thể tạo tối đa bao nhiêu dẫn xuất monoclo ? A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 46: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2-clo-3-metylpentan. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2. B. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl. C. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3. D. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3. Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam một hiđrocacbon X bằng O2 (dư). Toàn bộ sản phẩm cháy đem hấp thụ vào một lượng dung dịch Ba(OH)2, thu được 39,4 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 23 gam so với lượng Ba(OH)2 ban đầu. Biết X tác dụng với Cl2 (tỉ lệ 1 : 1, có ánh sáng) thu được 4 sản phẩm monoclo. Hiđro hóa hiđrocacbon Y mạch hở thì thu được X. Số chất của Y phù hợp là: A. 4. B. 5. C. 9. D. 7. Câu 48: Trộn một hiđrocacbon X với lượng O2 vừa đủ để đốt cháy hết X, được hỗn hợp A ở 0oC và áp suất P1. Đốt cháy hoàn toàn X, thu được hỗn hợp sản phẩm B ở 218,4oC có áp suất P2 gấp 2 lần áp suất P1. Công thức phân tử của X là : A. C3H8. B. C2H6. C. C3H6. D. C4H10.
C2H5 CH3
C CH3
CH2
CH
CH2
CH3
CH3
Tên gọi của X là : A. 2,4-đietyl-2-metylhexan. B. 3-etyl-5,5-đimetylheptan. C. 3,3,5-trimetylheptan. D. 2-metyl-2,4-đietylhexan. Câu 19: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào ? A. Phản ứng cháy. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng thế. D. Phản ứng tách. Câu 20: Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1:1, thu được nhiều dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau nhất? A. butan. B. pentan. C. neopentan. D. isopentan. Câu 21: Nạp một hỗn hợp khí có 20% thể tích ankan A (CnH2n+2) và 80% thể tích O2 (dư) vào khí nhiên kế. Sau khi cho nổ rồi cho hơi nước ngưng tụ ở nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong khí nhiên kế giảm đi 2 lần. Công thức phân tử của ankan A là: A. C2H6. B. C4H10. C. CH4. D. C3H8 . Câu 23: Không thể điều chế CH4 bằng phản ứng nào ? A. Nung natri axetat với vôi tôi xút. B. Canxi cacbua tác dụng với nước. C. Nhôm cacbua tác dụng với nước. D. Nung muối natri malonat với vôi tôi xút. Câu 24: Trộn 2 thể tích bằng nhau của C3H8 và O2 rồi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp. Sau phản ứng làm lạnh hỗn hợp (để hơi nước ngưng tụ) rồi đưa về điều kiện ban đầu. Thể tích hỗn hợp sản phẩm khi ấy (V2) so với thể tích hỗn hợp ban đầu (V1) là : A. V2 : V1 = 7 : 10. B. V2 = 0,5V1. C. V2 > V1. D. V2 = V1. Câu 25: Tiến hành nhiệt phân hexan (giả sử chỉ xảy ra phản ứng cracking ankan) thì thu được hỗn hợp X. Trong X có chứa tối đa bao nhiêu chất có công thức phân tử khác nhau? A. 9. B. 7. C. 8. D. 6. Câu 26: Thực hiện phản ứng crackinh hoàn toàn m gam pentan (giả sử chỉ xảy ra phản ứng crackinh ankan với hiệu suất là 100%), thu được hỗn hợp khí X. Dẫn X vào bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 10,5 gam, đồng thời thể tích khí giảm 60%. Khí thoát ra khỏi bình có tỉ khối so với hiđro là 9,75. Giá trị của m là: A. 16,2. B. 18,0. C. 12,96. D. 14,4. Câu 27: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C4H9Cl ? A. 5 đồng phân. B. 6 đồng phân. C. 4 đồng phân. D. 3 đồng phân. Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X cần 7,84 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2, thấy có 19,7 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 5,5 gam. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng nước lọc lại thu được 9,85 gam kết tủa nữa. CTPT của X là : A. C3H8. B. C2H6O. C. C2H6O2. D. C2H6. Câu 29: Ankan X là chất khí ở nhiệt độ thường, khi cho X tác dụng với clo (as), thu được một dẫn xuất monoclo và 2 dẫn xuất điclo. Tên gọi của X là: A. isobutan. B. metan. C. etan. D. propan. Câu 30: Hiđrocacbon X tác dụng với brom, thu được dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi so với H2 bằng 75,5. Chất X là A. but-1-en. B. 2-metylbutan. C. 2,2-đimetylpropan. D. pentan. Câu 31: Để đơn giản ta xem xăng là hỗn hợp các đồng phân của hexan và không khí gồm 80% N2 và 20% O2 (theo thể tích). Tỉ lệ thể tích xăng (hơi) và không khí cần lấy là bao nhiêu để xăng được cháy hoàn toàn trong các động cơ đốt trong ? A. 1 : 9,5. B. 1 : 47,5. C. 1 : 48. D. 1 : 50. Câu 32: Hợp chất 2,2-đimetylpropan có thể tạo thành bao nhiêu gốc hóa trị I ? A. 2 gốc. B. 3 gốc. C. 1 gốc. D. 4 gốc.
35
36
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25 gam kết tủa và khối lượng nước vôi trong giảm 7,7 gam. CTPT của hai hiđrocacon trong X là : A. C2H6 và C3H8. B. C3H8 và C4H10. C. CH4 và C2H6. D. C4H10 và C5H12. Câu 50: 0,1 mol hiđrocacbon X tác dụng với tối đa 42,6 gam khí clo khi có ánh sáng mặt trời. Tên của X là : A. etan. B. but-2-in. C. propilen. D. metan.
1. 5. 40 chuyên đề lý thuyết và bài tập theo cấu trúc đề tham khảo của BGD và ĐT năm 2019 mục tiêu 8 10 (400k). 1. 6. Tổng ôn tập kiến thức SGK Hóa học 12 trong 2 ngày (200k). 1.7. 05 đề dự đoán kì thi THPT quốc gia 2019 (gửi thầy cô vào ngày 10/06) (100k khi gửi tiền trước ngày 06/06). 2. 1. Đề bài 23 chuyên đề lý thuyết ôn thi THPT Quốc Gia 2019 (20 chuyên đề * 20k/chuyên đề = 400k). 2. 2. Tóm tắt lý thuyết + Đề bài và lời giải chi tiết 23 chuyên đề lý thuyết ôn thi THPT Quốc Gia 2019 (20 chuyên đề * 25k/chuyên đề = 500k). 3. Cơ sở lý thuyết + 25 phương pháp giải nhanh bài tập hóa học + lời giải chi tiết (25 phương pháp * 20k/phương pháp = 500k). 4. Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia theo cấp độ tư duy NHẬN BIẾT - THÔNG HIỂU - VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO) 4.1. Đề bài và đáp án tô đỏ 7 chuyên đề hóa học 10 (25 buổi dạy * 20k/buổi dạy = 500k). 4.2. Đáp án chi tiết 7 chuyên đề hóa học (400k). 4.3. Đề bài và đáp án tô đỏ 3 chuyên đề hóa vô cơ 11 (15 buổi dạy * 20k/buổi dạy = 300k). 4.4. Đề bài và đáp án tô đỏ 5 chuyên đề đại cương hóa hữu cơ và hiđrocacbon (15 buổi dạy * 20k/buổi dạy =300k). 4.5. Đáp án chi tiết 5 chuyên đề đại cương hóa hữu cơ và hiđrocacbon (300k). 4.6. Đề bài và đáp án tô đỏ 4 chuyên đề nhóm chức 11 (ancol - phenol - anđehit - axit cacboxylic) (15 buổi dạy * 20k/buổi dạy =300k). 4.7. Đáp án chi tiết 4 chuyên đề nhóm chức 11 (300k). 4.8. Đề bài và đáp án tô đỏ 4 chuyên đề hóa hữu cơ 12 (20 buổi dạy * 20k/buổi dạy = 400k). 4.9. Đáp án chi tiết 4 chuyên đề hóa hữu cơ 12 (400k). 4.10. Đề bài và đáp án tô đỏ 2 chuyên đề hóa vô cơ 12 (từ đại cương kim loại đến hết hợp chất nhôm) (15 buổi dạy * 20k/buổi dạy = 300k). 4.11. Đáp án chi tiết 2 chuyên đề hóa vô cơ 12 (300k). 4.12. Đề bài và đáp án tô đỏ 4 chuyên đề sắt, hợp chất của sắt, hợp kim của sắt; crom và hợp chất của crom; nhận biết chất; hóa học và các vấn đề phát triển kinh tế, xã hội và môi trường (15 buổi dạy * 20k/buổi dạy = 300k). 4.13. Đáp án chi tiết câu khó 3 chuyên đề sắt, hợp chất của sắt, hợp kim của sắt; crom và hợp chất của crom; hóa học và các vấn đề phát triển kinh tế, xã hội và môi trường (100k). 5. Hệ thống câu hỏi lý thuyết và bài tập trắc nghiệm hay và khó lấy điểm 9, 10 có lời giải chi tiết (400k). A. TÀI LIỆU THCS 1. 785 câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 8 (20k/buổi dạy * 15 buổi = 300k). 2. 1945 câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 9 (20k/buổi dạy * 20 buổi = 400k). 3. 100 đề kiểm tra hóa học lớp 8 - Tự luận (200k). 4. 100 đề kiểm tra hóa học 9 - Tự luận (300k). 5. Giới thiệu 6 chuyên đề hóa học lớp 8 từ cơ bản đến nâng cao (20k/buổi dạy * 20 buổi = 400k). 6. 25 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp 9 và ôn thi vào lớp 10 chuyên Hóa (20k/chuyên đề * 25 buổi = 500k). LIÊN HỆ: https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650
1A 11D 21C 31B 41A
2C 12C 22C 32D 42B
3A 13D 23C 33D 43A
4A 14C 24C 34A 44A
5A 15A 25B 35A 45B
6D 16B 26B 36B 46D
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 01 7C 8B 9D 17B 18B 19C 27D 28D 29C 37B 38B 39C 47A 48D 49B
10C 20B 30D 40B 50A
1C 11C 21A 31B 41C
2C 12C 22D 32C 42B
3A 13B 23C 33B 43A
4D 14D 24A 34C 44C
5D 15D 25A 35D 45C
6A 16B 26D 36B 46D
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 02 7D 8B 9B 17B 18C 19B 27C 28D 29C 37A 38D 39A 47D 48B 49A
10A 20D 30C 40D 50A
DANH MỤC TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MÔN HÓA HỌC NĂM 2019 A. TÀI LIỆU THPT 1.1. 30 đề ôn thi THPT Quốc Gia 2019 theo cấu trúc đề tham khảo của BGD và ĐT (300k). 1.2. 30 đề ôn thi THPT Quốc Gia 2019 + lời giải chi tiết 08 câu cấp độ vận dụng cao (400k). 1.3. 15 đề ôn thi THPT Quốc Gia 2019 mục tiêu 7 điểm (300k). 1.4. 30 chuyên đề lý thuyết và bài tập ôn thi THPT Quốc Gia 2019 mục tiêu 7+ (300k).
37
38
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
39
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
HIĐROCACBON KHÔNG NO
CHUYÊN ĐỀ 3 :
3,3-đimetylbut-1-in
A. HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC Câu 1 : a. Nêu khái niệm về hiđrocacbon không no và lấy ví dụ minh họa. b. Viết các đồng phân mạch hở, có công thức phân tử lần lượt là C4H8, C5H10, C4H6, C5H8, C6H10 (ankin). Câu 2 : a. Trình bày cách gọi tên anken, ankađien, ankin theo danh pháp quốc tế, lấy ví dụ minh họa. b. Hoàn thành thông tin còn thiếu trong các bảng sau : Bảng 1 Công thức cấu tạo Danh pháp quốc tế Danh pháp thường
2-metylhex-3-in
Câu 3 : Cho các chất : (1) etilen; (2) propilen; (3) buta-1,3-đien; (4) isopren; (5) axetilen; (6) propin; (7) but-2-in. Viết phương trình hóa học xảy ra khi : a. Các chất (1), (3), (5) phản ứng với H2 dư (to, Ni). b. Các chất (2), (4), (6) phản ứng với dung dịch Br2 dư. c. Các chất (1), (2), (5), (6) phản ứng với H2O (to, xt). d. Trùng hợp các chất (1), (4), (5). e. Các chất (5), (6), (7) phản ứng với AgNO3/NH3. Câu 4 : Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ sau (viết phản ứng tạo ra sản phẩm chính, ghi rõ điều kiện phản ứng) :
CH 2 = CH2 CH2 = CH − CH3
Isobutilen CH ≡ CH
CH 4
buta-1,3-đien Isopren
CH
CH3
CH2
C
CH3
C
C
C
C4 H3 Ag (10)
(12)
C2 Ag2 (9)
PE (4)
(1)
(3)
C2 H 5 Cl (6)
(7)
(14)
C4 H 9 OH
(11)
C4 H6 Br4
C4 H 4 Br6
(2)
(8)
(5)
C6 H 6
C2 H 4 (OH)2 C2 H 4
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Câu 1 : a. Hiđrocacbon không no là những hiđrocacbon trong phân tử có một hay nhiều liên kết π . Ví dụ : CH 2 = CH 2 ; CH 2 = CH − CH = CH2 ; CH ≡ CH. ankin
CH2
anken
C4H8 CH2
CH2
ankeñien
b.
CH2
CH3 CH3
(15)
(17)
C4 H 9 Cl
CH3
CH C
(13)
CH3
CH
CH2
CH
Cao su Buna
Câu 5 : Cho các chất sau : CaC2, CH4, C2Ag2, Al4C3, C2H5OH, CH3CH2CH2CH3. Những chất nào có thể điều chế trực tiếp ra C2H2, C2H4, CH2=CH-CH=CH2? Viết phương trình phản ứng.
CH3
CH2
(18)
(20)
Bảng 2 Danh pháp quốc tế
Công thức cấu tạo
(16)
C4 H10 ← C4 H8 ← C4 H 6 ← C4 H 4 ← C2 H2 → C2 H 4 → C2 H 6
but-1-en-3-in
CH2
C4 H 9 Cl
(19)
CH
CH2
CH3
CH3
H3C C
CH3
C cis
H
H
3-metylbut-1-in H3C
H
C
CH2
C
C
3-metylbut-2-en.
CH3
H
trans
CH3 CH3
C5H10 CH2
CH
CH2
CH2
CH3
C2H5
H3C C
2,4,4-trimetylpent-2-en
C cis
H
1
2
H
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
H3C
CH2
H
CH2
CH
CH3
CH3
C
CH3
C
C
CH
CH
CH
C
CH
C
CH3
CH2
CH2
CH
CH3
C
CH
CH2
CH2
CH3
CH2
CH3 C
CH
C
CH3
Vò trí + Teân maïch nhaùnh (teân goác ankyl) + Teân maïch chính + Vò trí cuûa lieân keát ñoâi + en
* Đối với ankađien
Vò trí +Teân maïchnhaùnh (teân goác ankyl) + Teân maïchchính+ a +Vò trí cuûa 2 lieân keát ñoâi + ñien CH3
C
CH
C
CH2
* Đối với ankin
CH3
Vò trí + Teân maïch nhaùnh (teân goác ankyl) + Teân maïch chính + Vò trí cuûa lieân keát ba + in
CH3
Lưu ý : Thứ tự đánh số ưu tiên trên mạch chính : Liên kết đôi hoặc liên kết ba > mạch nhánh. Ví dụ : Công thức cấu tạo Tên gọi 1 2 3 4 but-2-en
CH3
Ankađien CH2
C
CH3
CH3
C cis
H
H H3C
CH3
CH
CH3
CH2
C
CH3
CH2
C
CH
CH
CH3
2
3
C
C
1
CH
3,3-đimetylbut-1-in
Bảng 1 Công thức cấu tạo
C
CH2
CH2
CH3
CH3
CH2
C
CH2
CH3
CH3
C
C
CH
Danh pháp quốc tế eten
CH 2 = CH2
CH3
CH2
CH
b.
CH2
CH
CH2
CH2
Danh pháp thường etilen
CH 2 = CH − CH3
propen
propilen
CH 2 = C(CH 3 ) − CH 3
2-metylpropen
isobutilen
CH ≡ CH
etin
axetilen
CH2
CH3
CH 2 = CH − CH = CH 2
buta-1,3-đien
butađien
C
CH
CH 2 = C(CH3 ) − CH = CH 2
2-metylbuta-1,3-đien
isopren
CH ≡ C − CH = CH 2
But-1-en-3-in
vinylaxetilen
C6H10 (ankin) C
5
CH2
CH3
CH3
C
penta-1,3-đien
4
CH2
CH
C
CH3
3
CH3 CH
CH
2
4
CH3
CH
CH
1
CH3
CH2
CH
C trans
H
CH2
CH
CH2
H
CH2
CH
H3C C
C
CH
Câu 2 : a. Danh pháp quốc tế : * Đối với anken :
C5H8 Ankin
C
C
CH3
Ankin
CH2
CH3
CH3
C
C
CH2
CH2
C4H6 Ankađien
CH
CH
CH3 CH3
CH3
CH3
CH
C
CH3
C2H5
CH3
CH2
CH
CH3
CH3
trans
H
C
C
C
CH3
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
CH3
Công thức cấu tạo CH2
3
4
CH
CH2
CH3
Bảng 2 Danh pháp quốc tế but-1-en
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
CH3
C
CH
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 o
Ni, t → CH3 − CH3 a. CH 2 = CH 2 + H 2
2-metylbut-2-en
CH3
o
Ni, t → CH3 − CH 2 − CH2 − CH3 CH 2 = CH − CH = CH 2 + 2H2
CH3 CH2
CH
CH2
o
Ni, t → CH3 − CH 3 CH ≡ CH + 2H2
CH3
C
CH2
CH
→ CH 2 Br − CBr(CH3 ) − CHBr − CH2 Br CH 2 = C(CH3 ) − CH = CH 2 + 2Br2
3-metylbuta-1,2-đien
CH2
C
→ CH 2 Br − CHBr − CH3 b. CH 2 = CH − CH3 + Br2
penta-1,4-đien
→ CHBr2 − CBr2 − CH3 CH ≡ C − CH3 + 2Br2
CH3
C
+
C
CH2
C
CH
o
H ,t c. CH 2 = CH 2 + HOH → CH3 − CH 2 − OH
CH3
CH
CH3
pent-2-in
CH3
CH3 − CHOH − CH3 (spc)
H+ , to
CH 2 = CH − CH3 + HOH
CH2 OH − CH 2 − CH3 (spp)
3-metylbut-1-in
Hg2+ , H + , to
CH ≡ CH + HOH → CH 2 = CH − OH → CH3 − CHO
CH3
khoâ ng beà n
5
CH3
CH2
1
3
2
C
CH
4
2+
CH3
o
Hg , H , t CH ≡ C − CH3 + HOH → CH2 = COH − CH3
3-metylbut-2-en.
+
khoâng beàn
→ CH3 − CO − CH3
CH3 o
t , p, xt d. nCH2 = CH2 → ( CH 2 − CH 2 )n
CH3 1
CH3
2
3
C
CH
4
CH3
2,4,4-trimetylpent-2-en
5
C
CH3
polietilen
o
t , p, xt nCH2 = CH − CH = CH 2 → ( CH 2 − CH = CH − CH2 )n polibutañien hay cao su Buna
CH3
o
t , p, xt nCH2 = C(CH3 ) − CH = CH2 → ( CH 2 − C(CH3 ) = CH − CH 2 )n
CH3 4
CH3
3
C
2
C
poliisopren hay cao su isopren
3,3-đimetylbut-1-in
1
CH
o
t e. CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 → CAg ≡ CAg ↓ +2NH 4 NO3 o
t CH ≡ C − CH3 + AgNO3 + NH3 → CAg ≡ C − CH3 ↓ + NH 4 NO3
CH3 6
5
4
3
2
1
CH3
CH2
C
C
CH
CH3
CH3 − C ≡ C − CH3 + AgNO3 + NH3 →
Câu 4 :
2-metylhex-3-in
CH3
Câu 3 :
5
6
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
D. Anken là những hiđrocacbon mạch hở có liên kết ba trong phân tử. Câu 2: Anken là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là A. CnH2n+2 (n ≥1). B. CnH2n (n ≥2). C. CnH2n-2 (n ≥2). D. CnH2n-6 (n ≥6). Câu 3: Ankađien là : A. hiđrocacbon có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử. B. hiđrocacbon mạch hở, có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử. C. hiđrocacbon có công thức là CnH2n-2. D. hiđrocacbon, mạch hở có công thức là CnH2n-2. Câu 4: Ankađien liên hợp là : A. ankađien có 2 liên kết đôi C=C liền nhau. B. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 2 nối đơn. C. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 1 liên kết đơn. D. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách xa nhau. Câu 5: Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là A. CnH2n+2 (n ≥1). B. CnH2n (n ≥2). C. CnH2n-2 (n ≥2). D. CnH2n-6 (n ≥6). (Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Câu 6: Ankin là hiđrocacbon : A. có dạng CnH2n-2, mạch hở. B. có dạng CnH2n, mạch hở. C. mạch hở, có 1 liên kết ba trong phân tử. D. mạch hở, có 2 liên kết đôi trong phân tử. Câu 7: Câu nào sau đây sai ? A. Ankin có số đồng phân ít hơn anken tương ứng. B. Một số ankin có đồng phân hình học. C. Hai ankin đầu dãy không có đồng phân. D. C4H6 có 2 đồng phân về vị trí liên kết ba. Câu 8: Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân cis-trans ? A. CHCl=CHCl. B. CH3CH2CH=C(CH3)CH3. C. CH3CH=CHCH3. D. CH3CH2CH=CHCH3. Câu 9: Chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
o
t (1) CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 → CAg ≡ CAg ↓ +2NH 4 NO3 xt, t o
(2) 3CH ≡ CH → C6 H6 (benzen) Pd/ PbCO , t o
3 (3) CH ≡ CH + H2 → CH2 = CH2 o
t , p, xt (4) nCH2 = CH2 → ( CH2 − CH 2 )n polietilen hay PE
→ 3CH 2 OH − CH 2 OH + 2MnO2 + 2KOH (5) 3CH 2 = CH 2 + 2KMnO4 + 4H 2 O o
t , Ni (6) CH 2 = CH 2 + H 2 → CH3 − CH3 as (7) CH 3 − CH3 + Cl2 → CH3 − CH 2 Cl + HCl 1:1 o
t , xt (8) CH3 − CH3 → CH 2 = CH 2 + H 2 NH Cl, CuCl, t o
4 → CH ≡ C − CH = CH2 (9) 2CH ≡ CH
(10) CH ≡ C − CH = CH2 + AgNO3 + NH3 o
t → CAg ≡ C − CH = CH 2 ↓ + NH 4 NO3
(11) CH ≡ C − CH = CH2 + 3Br2 → CHBr2 − CBr2 − CHBr − CH 2 Br Pd/ PbCO , t o
3 (12) CH ≡ C − CH = CH2 + H2 → CH 2 = CH − CH = CH2 o
p, xt, t (13) nCH2 = CH − CH = CH 2 → ( CH 2 − CH = CH − CH2 )n polibutañien hay cao su Buna
(14) CH 2 = CH − CH = CH2 + 2Br2 → CH2 Br − CHBr − CHBr − CH 2 Br o
t , Ni (15) CH 2 = CH − CH = CH2 + H2 → CH 2 = CH − CH2 − CH3
(16) CH 2 = CH − CH 2 − CH3 + HBr → CH3 − CHBr − CH 2 − CH3 +
o
H ,t (17) CH 2 = CH − CH 2 − CH3 + HOH → CH3 − CHOH − CH 2 − CH3 o
t , Ni (18) CH 2 = CH − CH 2 − CH3 + H2 → CH3 − CH 2 − CH 2 − CH3 o
xt, t (19) CH3 − CH 2 − CH 2 − CH3 → CH 4 + CH2 = CH − CH3 as (20) CH3 − CH 2 − CH2 − CH3 + Cl2 → CH3 − CHCl − CH2 − CH3 + HCl 1:1
Câu 5 : + Các chất có thể điều chế trực tiếp ra C2H2 là CaC2, CH4, C2Ag2. Phương trình phản ứng : CaC2 + 2HOH → Ca(OH)2 + C2 H2 ↑ o
1500 C 2CH 4 → C2 H 2 ↑ +3H 2 ↑ laø m laï nh nhanh
C2 Ag2 + 2HCl → C2 H 2 ↑ +2AgCl ↓
+ Các chất có thể điều chế trực tiếp ra C2H4 là C2H5OH. Phương trình phản ứng :
A. CH3 − C ≡ C − CH3 .
B. CH3 − CH = CH − CH3 .
C. CH2 Cl − CH2 Cl.
D. CH2 = CCl − CH3 .
Câu 10: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
H 2 SO4 ñaëc , t o
C2 H 5OH → CH 2 = CH 2 ↑ + H 2 O
(I) CH3C≡CH (II) CH3CH=CHCH3 (III) (CH3)2CHCH2CH3 (IV) CH3CBr=CHCH3 (V) CH3CH(OH)CH3 (VI) CHCl=CH2 A. (II). B. (II) và (VI). C. (II) và (IV). D. (II), (III), (IV) và (V). Câu 11: Trước những năm 50 của thế kỷ XX, công nghiệp tổng hợp hữu cơ dựa trên nguyên liệu chính là axetilen. Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của công nghệ khai thác và chế biến dầu mỏ, etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền, tiện lợi hơn nhiều so với axetilen. Công thức phân tử của etilen là A. C2H6. B. C2H2. C. C2H4. D. CH4. (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2016) Câu 12: Trong các chất sau, chất nào là axetilen? A. C2H2. B. C6H6. C. C2H6. D. C2H4.
+ Các chất có thể điều chế trực tiếp ra CH2=CH-CH=CH2 là C2H5OH, CH3CH2CH2CH3. Phương trình phản ứng : o
t , xt 2C2 H 5 OH → CH2 = CH − CH = CH 2 + H 2 + 2H2 O o
t , xt → CH 2 = CH − CH = CH2 + 2H 2 CH3 − CH 2 − CH 2 − CH3
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Mức độ nhận biết Câu 1: Chọn khái niệm đúng về anken : A. Những hiđrocacbon có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken. B. Những hiđrocacbon mạch hở, có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken. C. Anken là những hiđrocacbon có liên kết ba trong phân tử.
7
8
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
(Đề thi thử THPT Quốc Gia 3 – THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2016) Câu 13: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là :
(1) CH2=CHC≡CH (2) CH2=CHCl (3) CH3CH=C(CH3)2 (4) CH3CH=CHCH=CH2 (5) CH2=CHCH=CH2 (6) CH3CH=CHBr Chất nào sau đây có đồng phân hình học ? B. (4), (6). A. (2), (4), (5), (6). C. (2), (4), (6). D. (1), (3), (4). Câu 29: Cho các chất: CH3–C(CH3)=CH–CH3 (1), CH3–CH=CH–COOH (2), CH3–CH=CH–C2H5 (3), CH2=CH–CH=CH–CH3 (4), CH≡C–CH3 (5),
A.
( CH2 = CH 2 )n .
B.
( CH2 − CH 2 )n .
C.
( CH = CH )n .
D.
( CH3 − CH3 )n .
Câu 14: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là : A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. C. K2CO3, H2O, MnO2. B. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2. 2. Mức độ thông hiểu Câu 15: Trong phân tử axetilen, liên kết ba giữa 2 cacbon gồm : A. 1 liên kết pi (π) và 2 liên kết xích ma (σ ). B. 2 liên kết pi (π) và 1 liên kết xích ma (σ ). C. 3 liên kết pi (π). D. 3 liên kết xích ma (σ ). Câu 16: Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C4H8 là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 17: Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 18: C4H6 có bao nhiêu đồng phân ankađien ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 19: Số đồng phân cấu tạo là ankađien ứng với công thức C5H8 là : A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 20: Số đồng phân cấu tạo là ankađien liên hợp ứng với công thức C5H8 là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 21: Các ankin có đồng phân vị trí liên kết ba khi số cacbon trong phân tử lớn hơn hoặc bằng A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 22: Các ankin bắt đầu có đồng phân mạch C khi số C là : A. ≥ 2. B. ≥ 3. C. ≥ 4. D. ≥ 5. Câu 23: Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6 là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 24: Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C5H8 là : A. 9. B. 10. C. 6. D. 3. Câu 25: Chất nào sau đây có đồng phân hình học ? A. CH2=CH–CH=CH2. B. CH3–CH=CH–CH=CH2. C. CH3–CH=C(CH3)2. D. CH2=CH–CH2–CH3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT Thanh Hóa, năm 2015) Câu 26: Cho các chất: CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH=C(CH3)2; CH3–CH=CH–CH=CH2; CH3–CH=CH2; CH3–CH=CH–COOH. Số chất có đồng phân hình học là : A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2009) Câu 27: Cho các chất sau: CH2=CH–CH2–CH2–CH=CH2, CH2=CH–CH=CH–CH2–CH3, CH3–C(CH3)=CH–CH3, CH2=CH–CH2–CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là : B. 1. C. 2. D. 3. A. 4. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2008) Câu 28: Cho các chất sau :
9
CH3–C≡C–CH3 (6). Các chất có đồng phân hình học (cis-trans) là: B. (1), (2), (3), (4). C. (3), (6). D. (1), (3), (4). A. (2), (3), (4). (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015) Câu 30: Hợp chất ClCH=CH–CH=CHBr có bao nhiêu đồng phân hình học A. 2. B. 6. C. 4. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) Câu 31: Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt là : A. C4H6 và C5H10. B. C4H4 và C5H8. C. C4H6 và C5H8. D. C4H8 và C5H10. Câu 32: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là: A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en. Câu 33: Chất X có công thức : CH 3 − CH(CH 3 ) − CH = CH 2 . Tên thay thế của X là A. 2-metylbut-3-in. B. 2-metylbut-3-en. C. 3-metylbut-1-in. D. 3-metylbut-1-en. Câu 34: Hợp chất (CH3)2C=CH–C(CH3)3 có danh pháp IUPAC là A. 2,2,4- trimetylpent-3-en. B. 2,4-trimetylpent-2-en. C. 2,4,4-trimetylpent-2-en. D. 2,4-trimetylpent-3-en. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Hà Giang, năm 2015) Câu 35: Hiđrocacbon X có công thức CH3–C(C2H5)=CH–CH(CH3)2. Tên gọi của X theo danh pháp IUPAC là A. 2-etyl-4-metylpent-2-en. B. 4-etyl-2-metylpent-3-en. C. 3,5-đimetylhex-3-en. D. 2,4-đimetylhex-3-en. (Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT Chuyên ĐHSP, năm 2014) Câu 36: Cho các chất sau : (1) 2-metylbut-1-en (2) 3,3-đimetylbut-1-en (3) 3-metylpent-1-en (4) 3-metylpent-2-en Những chất nào là đồng phân của nhau ? A. (3) và (4). B. (1), (2) và (3). C. (1) và (2). D. (2), (3) và (4). Câu 37: Một chất có công thức cấu tạo : CH3−CH2−C≡C−CH(CH3)−CH3 Tên gọi của hợp chất theo danh pháp IUPAC là : B. 2-metylhex-3-in. A. 5-metylhex-3-in. C. etylisopropylaxetilen. D. 4-metylhex-3-in. Câu 38: Cho hợp chất sau : CH3−C≡C−CH(CH3)−CH3 Tên gọi của hợp chất theo danh pháp IUPAC là : A. 2-metylpent-3-in. B. 2-metylpent-3-in. C. 4-metylpent-2-in. D. 3-metylpent-2-in. Câu 39: Theo IUPAC ankin CH3−C ≡ C−CH2−CH3 có tên gọi là : A. etylmetylaxetilen. B. pent-3-in.
10
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
C. pent-2-in. Câu 40: Cho hợp chất sau :
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 54: Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 ml dung dịch brom trong nước có màu vàng nhạt. Thêm vào ống thứ nhất 1 ml hexan và ống thứ hai 1 ml hex-1-en. Lắc đều cả hai ống nghiệm, sau đó để yên hai ống nghiệm trong vài phút. Trong các kết luận dưới đây, kết luận nào đúng ? (1) Có sự tách lớp các chất lỏng ở cả hai ống nghiệm. (2) Màu vàng nhạt vẫn không đổi ở ống nghiệm thứ nhất. (3) Ở ống nghiệm thứ hai xảy ra phản ứng, ống nghiệm thứ nhất không xảy ra phản ứng. (4) Cả hai ống nghiệm đều xảy ra phản ứng. A. (1), (2) và (4). B. (2) và (3). C. (1) và (3). D. (1), (2) và (3). Câu 55: Trong những đồng phân mạch hở của C4H6 có bao nhiêu chất khi cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 thì tạo thành cặp đồng phân cis-trans? A. 3 chất. B. 4 chất. C. 5 chất. D. 6 chất. Câu 56: Quy tắc Macopnhicop áp dụng cho trường hợp nào sau đây ? A. Phản ứng cộng brom vào anken đối xứng. B. Phản ứng cộng brom vào anken bất đối xứng. C. Phản ứng cộng HBr vào anken đối xứng. D. Phản ứng cộng HBr vào anken bất đối xứng. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 57: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo quy tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ? A. CH3–CH2–CHBr–CH2Br. C. CH3–CH2–CHBr–CH3. D. CH3–CH2–CH2–CH2Br. B. CH2Br–CH2–CH2–CH2Br. Câu 58: Cho 3,3-đimetylbut-1-en tác dụng với HBr. Sản phẩm chính của phản ứng là: A. 2-brom-3,3-đimetylbutan. B. 2-brom-2,3-đimetylbutan. C. 2,2-đimetylbutan. D. 3-brom-2,2-đimetylbutan. Câu 59: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 60: Số anken khí (ở nhiệt độ thường) khi tác dụng với dung dịch HBr chỉ cho một sản phẩm cộng là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hương Khê – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 61: Hiđrocacbon A mạch hở, có công thức phân tử C6H12. Khi cho A tác dụng với dung dịch HBr chỉ tạo ra 1 sản phẩm monobrom duy nhất. Số đồng phân cấu tạo của A thỏa mãn điều kiện trên là: A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An, năm 2014) Câu 62: Khi cho hiđrocacbon X mạch hở (có số nguyên tử C nhỏ hơn 7) tác dụng với HBr dư, thu được sản phẩm duy nhất là dẫn xuất monobrom có mạch C không phân nhánh. Số công thức cấu tạo thỏa mãn với điều kiện của X là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 63: Khi cho hiđrocacbon X mạch hở (có số nguyên tử C nhỏ hơn 7) tác dụng với HBr dư, thu được sản phẩm duy nhất là dẫn xuất monobrom. Số công thức cấu tạo thỏa mãn với điều kiện của X là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Chuyên Đại học Vinh, năm 2009) Câu 64: Chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H6. Khi cho X tác dụng với HBr theo tỉ lệ mol 1 : 1 thu được tối đa 3 sản phẩm cộng. Chất X là : A. buta-1,3-đien. B. but-1-in. C. butin-2. D. vinylaxetilen. Câu 65: Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng, sản phẩm chính là :
D. pent-1-in.
CH3 CH3
C
C
CH
CH3
Tên gọi của hợp chất theo danh pháp IUPAC là : A. 2,2-đimetylbut-1-in. B. 2,2-đimetylbut-3-in. C. 3,3-đimetylbut-1-in. D. 3,3-đimetylbut-2-in. Câu 41: A, B là 2 ankin đồng đẳng ở thể khí, trong điều kiện thường. Tỉ khối hơi của B so với A bằng 1,35.Vậy A, B là : A. etin; propin. B. etin; butin. C. propin; butin. D. propin; pentin. Câu 42: Hiđrocacbon A thể tích ở điều kiện thường, công thức phân tử có dạng Cx+1H3x. Công thức phân tử của A là : A. CH4. B. C2H6. C. C3H6. D. C4H8. Câu 43: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A. ankin. B. ankan. C. ankađien. D. anken. Câu 44: Ankin X có chứa 90%C về khối lượng, mạch thẳng, có phản ứng với AgNO3/NH3. Vậy X là : A. axetilen. B. propin. C. but-1-in. D. but-2-in. Câu 45: Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11,111% khối lượng. Có bao nhiêu ankin phù hợp ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 46: A, B, C là 3 ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tổng khối lượng 162 đvC. Công thức A, B, C lần lượt là : A. C2H2; C3H4; C4H6. B. C3H4; C4H6; C5H8. D. C4H6; C5H8; C6H10. C. C4H6; C3H4; C5H8. Câu 47: Trong phân tử propen có số liên kết xich ma (σ) là A. 7. B. 6. C. 8. D. 9. Câu 48: Số liên kết σ và liên kết π trong phân tử vinylaxetilen: CH ≡ C–CH=CH2 lần lượt là? A. 7 và 2. B. 7 và 3. C. 3 và 3. D. 3 và 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 49: Tổng số liên kết π và liên kết σ trong phân tử vinylaxetilen? A. 7. B. 9. C. 8. D. 10. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2015) Câu 50: Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết σ và 2 liên kết π ? A. Buta-1,3-đien. B. Stiren. C. Penta-1,3-đien. D. Vinylaxetilen. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Nguyễn Quang Diệu – Đồng Tháp, năm 2015) Câu 51: Để chuyển hoá ankin thành anken ta thực hiện phản ứng cộng H2 trong điều kiện có xúc tác : A. Ni, to. B. Mn, to. C. Pd/PbCO3, to. D. Fe, to. Câu 52: Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombutan? A. But-1-en. B. Butan. C. But-1-in. D. Buta-1,3-đien. Câu 53: Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là :
11
12
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
A. CH3CH2OH. B. CH3CH2SO4H. C. CH3CH2SO3H. D. CH2=CHSO4H. Câu 66: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là : A. 2-metylpropen và but-1-en. B. propen và but-2-en. C. eten và but-2-en. D. eten và but-1-en. Câu 67: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 4 ancol. Hai anken đó là : A. 2-metylpropen và but-1-en. B. propen và but-2-en. C. eten và but-2-en. D. eten và but-1-en.
Câu 77: Trong số các hiđrocacbon mạch hở có tỉ khối so với H2 bằng 20, thì số lượng chất làm mất màu dung dịch thuốc tím là: A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên KHTN Hà Nội, năm 2012) Câu 78: Cho các chất sau: đivinyl, toluen, etilen, stiren, vinylaxetilen, propilen, benzen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là: A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Câu 79: Hiện tượng quan sát được khi sục khí etilen lần lượt vào ống nghiệm thứ (1) chứa dung dịch KMnO4; ống thứ (2) chứa dung dịch AgNO3 là: A. Ống nghiệm (1) mất màu và xuất hiện kết tủa màu đen, ống nghiệm (2) có kết tủa vàng. B. Ống nghiệm (1) mất màu và xuất hiện kết tủa màu đen, ống nghiệm (2) không có hiện tượng. C. Ống nghiệm (1) không có hiện tượng , ống nghiệm (2) có kết tủa vàng. D. Cả 2 ống nghiệm đều không có hiện tượng (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Trực Ninh – Nam Định, năm 2015) Câu 80: Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Có 3 chất làm mất màu dung dịch Br2. B. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng. C. Cả 4 chất đều làm mất màu dung dịch Br2. D. Không có chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 81: Cho các phương trình hóa học :
o
t , xt → A Câu 68: Cho phản ứng : C2H2 + H2O A là chất nào dưới đây ? A. CH2=CHOH. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Câu 69: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa? A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 70: Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C6H10 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa màu vàng nhạt ? A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 71: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dung để sản xuất cao su isopren? A. Penta-1,3-đien. B. But-2-en. C. 2-metylbuta-1,3-đien. D. Buta-1,3-đien. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 72: Làm thí nghiệm như hình vẽ: Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm (2) là A. Có kết tủa vàng nhạt. B. Có kết tủa trắng. C. Có bọt khí và kết tủa. D. Có bọt khí.
CH3−C≡CH + H2O
2+
o
Hg , t → CH3−CH2−CHO (spc) to
CH3−C≡CH + AgNO3 + NH3 → CH3−C≡CAg ↓ + NH4NO3 CH3−C≡CH + 2H2
o
Ni, t →
CH3CH2CH3
13
(2) (3)
CH3
3CH3−C≡CH
o
xt, t , p →
(4) H3C
Câu 73: Trong số các hiđrocacbon mạch hở sau : C4H10, C4H6, C4H8, C3H4, những hiđrocacbon nào có thể tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 ? A. C4H10 , C4H8. B. C4H6, C3H4. C. Chỉ có C4H6. D. Chỉ có C3H4. Câu 74: Cho các chất : but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đung nóng) tạo ra butan ? A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 75: X1, X2, X3 là 3 anken có công thức phân tử C4H8. Hiđro hóa hoàn toàn X1, X2, X3 thì X1 và X2 cho cùng một sản phẩm; X3 cho ankan khác. Mặt khác, cho X1, X2, X3 cùng tác dụng với HCl, thì X1 cho một sản phẩm; X2, X3 đều cho hai sản phẩm. Vậy X1, X2 và X3 tương ứng là: A. but-2-en, isobutilen và but-1-en. B. but-2-en, but-1-en và isobutilen. C. cis-but-2-en, trans-but-2-en và but-1-en. D. cis-but-2-en, trans-but-2-en và isobutilen. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Thái Phiên – Hải Phòng, năm 2013) Câu 76: Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng : Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to), phản ứng thế với dung dịch AgNO3 /NH3 ? A. etan. B. etilen. C. axetilen. D. isobutan.
(1)
CH3
Các phương trình hóa học viết sai là : A. (3). B. (1). C. (1), (3). D. (3), (4). Câu 82: Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH4 và khí C2H4 ? A. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí O2 tham gia phản ứng cháy. B. Sự thay đổi màu của nước brom. C. So sánh khối lượng riêng. D. Phân tích thành phần định lượng của các hợp chất. Câu 83: Để phân biệt etan và eten, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất ? A. Phản ứng đốt cháy. B. Phản ứng với hiđro. C. Phản ứng với nước brom. D. Phản ứng trùng hợp. Câu 84: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen, ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch nào sau đây ? A. Dung dịch brom dư. B. Dung dịch KMnO4 dư. C. Dung dịch AgNO3/NH3 dư. D. các cách trên đều đúng. Câu 85: Để phân biệt but-1-in và but-2-in người ta dùng thuốc thử sau đây ? A. Dung dịch KMnO4/H2SO4. B. Dung dịch AgNO3/NH3. C. Dung dịch Br2. D. Dung dịch H2SO4, HgsO4. Câu 86: Để phân biệt 3 khí C2H4, C2H6, C2H2 người ta dùng các thuốc thử là :
14
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
A. dung dịch KMnO4. B. dung dịch H2SO4. C. dung dịch AgNO3/NH3, sau đó là dung dịch Br2. D. Dung dịch AgNO3/NH3. Câu 87: Để phân biệt các khí propen, propan, propin có thể dùng thuốc thử là : B. Dung dịch Br2. A. Dung dịnh KMnO4. C. Dung dịch AgNO3/NH3. D. Dung dịch Br2, dung dịch AgNO3/NH3. Câu 88: Phương pháp điều chế etilen trong phòng thí nghiệm là: A. Đun C2H5OH với H2SO4 đặc ở 170oC . B. Crackinh ankan. C. Tách H2 từ etan. D. Cho C2H2 tác dụng với H2, xúc tác Pd/PbCO3. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên KHTN Huế, năm 2013) Câu 89: Trong phòng thí nghiệm, khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC, khí sinh ra có lẫn SO2 và CO2. Dùng dung dịch nào sau đây có để loại bỏ tạp chất, thu C2H4 tinh khiết ? A. dd KMnO4. B. dd NaOH. C. dd Na2CO3. D. dd Br2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 90: Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được axetilen ? A. Ag2C2. B. CH4. C. Al4C3. D. CaC2. 3. Mức độ vận dụng Câu 91: Tổng số liên kết đơn trong một phân tử anken (công thức chung CnH2n) là: A. 3n. B. 3n – 1. C. 3n – 2. D. 4n. Câu 92: Tổng số liên σ trong một phân tử anken (công thức chung CnH2n) là : B. 3n – 1. C. 3n – 2. D. 4n. A. 3n. Câu 93: X là hiđrocacbon có công thức phân tử là C3H6. Số công thức cấu tạo của X là: A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Lương Đắc Bằng – Thanh Hóa, năm học 2013 – 2014) Câu 94: Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C4H8. Số đồng phân của X là : A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 95: Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C5H10. Số đồng phân của X là: A. 10. B. 11. C. 6. D. 5. Câu 96: Số lượng đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H10 là : A. 2. B. 10. C. 11. D. 5. Câu 97: Số đồng phân thuộc loại ankađien ứng với công thức phân tử C5H8 là : A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 98: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch hở của C5H8 khi tác dụng với H2 dư (Ni, to), thu được sản phẩm là isopentan? A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Đông Hiếu – Nghệ An, năm 2012) Câu 99: X là anken, hiđro hóa hoàn toàn X cho ankan có 4 nguyên tử cacbon trong phân tử. Mặt khác, cho X tác dụng với HCl thì cho một sản phẩm duy nhất. X là A. isobutilen. B. but-2-en. C. but-2-en và but-1-en. D. but-1-en. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 100: Hỗn hợp X gồm hiđro và các hiđrocacbon no, không no. Cho X vào bình có niken xúc tác, đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Phát biểu nào sau đây sai ? A. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cho số mol CO2 và số mol nước luôn bằng số mol CO2 và số mol nước khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y.
15
B. Số mol oxi tiêu tốn để đốt hoàn toàn hỗn hợp X luôn bằng số mol oxi tiêu tốn khi đốt hoàn toàn hỗn hợp Y. C. Số mol X – Số mol Y = Số mol H2 tham gia phản ứng. D. Khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp X bằng khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp Y. Câu 101: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O (H+, to) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ? A. 2. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 102: Cho các đồng phân anken mạch nhánh của C5H10 hợp nước (xúc tác H+). Số sản phẩm hữu cơ thu được là A. 6. B. 7. C. 5. D. 4. Câu 103: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 tạo kết tủa vàng. Khi hiđro hoá hoàn toàn X thu được 2,2-đimetylbutan. X là A. 3,3-đimetylbut-1-in. B. 3,3-đimetylpent-1-in. C. 2,2-đimetylbut-3-in. D. 2,2-đimetylbut-2-in. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ, năm 2014) Câu 104: X là hiđrocacbon có các tính chất sau: Tác dụng với dung dịch brom, tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, tác dụng với H2 có thể tạo ra buta-1,3-đien. X là: A. But -1-in. B. Vinylaxetilen. C. But-1-en. D. But-2-in. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Câu 105: Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C4Hx; X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa màu vàng. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là: A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. (Đề thi thử Đại học lần 7 – THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc, năm 2013) Câu 106: Cho phản ứng: KMnO4 + CH3CH=CH2 + H2O → CH3CH(OH)-CH2OH + KOH + MnO2. Tỉ lệ mol của chất bị oxi hóa và chất bị khử trong phương trình phản ứng trên là: A. 2 : 3. B. 4 : 3. C. 3 : 2. D. 3 : 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Long An, năm 2015) Câu 107: Hợp chất mà không thể dùng 1 phản ứng hóa học để tạo ra butađien là: A. vinylaxetilen. B. butan. C. ancol etylic. D. etilen (Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT Chuyên Đại học Vinh, năm 2012) Câu 108: Một hỗn hợp A gồm một anken và một ankan. Đốt cháy A thu được a mol H2O và b mol CO2. Tỉ số T = a/b có giá trị trong khoảng nào ? A. 0,5 < T < 2. B. 1 < T < 1,5. C. 1,5 < T < 2. D. 1 < T < 2. Câu 109: Để tinh chế C2H2 có lẫn tạp chất là CH4, SO2, C2H4 và CO2 thì người ta dùng những hóa chất nào sau đây? A. KOH, HCl. B. Br2, HCl. C. AgNO3/NH3, HCl. D. KMnO4. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Thái Phiên – Đà Nẵng, năm 2013) Câu 110: Hỗn hợp X gồm 3 khí C2H4, C2H6, C2H2. Những dung dịch riêng biệt nào dưới đây có thể dùng để loại bỏ C2H2 và C2H4 ra khỏi hỗn hợp X? (1) dung dịch KMnO4; (2) nước brom; (3) dung dịch AgNO3/NH3; (4) dung dịch H2SO4 loãng (to); (5) dung dịch hỗn hợp H2SO4, HgSO4 (to). A. (1), (2), (5). B. (1); (2); (3); (4); (5). C. (1); (2); (3); (4). D. (1); (2); (4); (5). Câu 111: Để nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí không màu sau đây : SO2, C2H2, NH3 ta có thể dùng hoá chất nào sau đây ?
16
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
A. Dung dịch AgNO3/NH3. B. Dung dịch HCl. C. Quỳ tím ẩm. D. Dung dịch NaOH. 4. Mức độ vận dụng cao Câu 112: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H5Cl. Số đồng phân của X là: D. 5. A. 4. B. 3. C. 6. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Bắc Ninh, năm học 2012 – 2013) Câu 113: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H4ClBr. Số đồng phân mạch hở của X là: A. 8. B. 10. C. 13. D. 12. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Câu 114: Khi cho hiđrocacbon X mạch hở (có số nguyên tử C nhỏ hơn 7) tác dụng với HBr dư, thu được sản phẩm duy nhất là dẫn xuất monobrom. Số công thức thỏa mãn với điều kiện của X là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Chuyên Đại học Vinh, năm 2009)
A. 27. B. 31. Câu 125: Cho sơ đồ chuyển hoá sau :
Các chất X, Y, Z lần lượt là : A. benzen; xiclohexan; amoniac. B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien. C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren. D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin.
Câu 115: Cho biết hiđrocacbon X mạch hở, có công thức Cn H2n + 2 −2k , thỏa mãn điều kiện sau :
Cn H 2n + 2 −2 k + kBr2 → Cn H2n + 2 −2k Br2 k
o
C. 24.
D. 34.
o
+ H2 , t xt, t +Z C2 H 2 → X → Y → Cao su buna − N Pd, PbCO3 t o , xt, p
C. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ HIĐROCACBON KHÔNG NO I. Phản ứng cộng HBr, HCl, Br2 1. Bản chất phản ứng cộng HBr, Br2
o
Cn H 2n + 2 −2 k + kHBr → Cn H2n + 2 − k Brk
Ni, t Cn H2n + 2−2k + kH 2 → iso − pen tan (k ≥ 2)
X có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên? A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 116: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. Câu 117: Hiđrocacbon X mạch hở tác dụng được với H2 tạo ra butan. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn điều kiện trên là: A. 8. B. 9. C. 7. D. 4. Câu 118: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X (kể cả đồng phân hình học) thu được butan. Số chất X thỏa mãn là: A. 9. B. 10. C. 7. D. 6. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Quảng Trị, năm 2014) Câu 119: Cho isopren phản ứng cộng với HBr theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất monobrom tối đa thu được là A. 8. B. 6. C. 7. D. 5. Câu 120: Số cặp anken (chỉ tính đồng phân cấu tạo) ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là : A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 121: Số cặp anken ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện : Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là : A. 6. B. 7. C. 5. D. 8. Câu 122: Cho phản ứng : CH ≡ CH + KMnO 4 → KOOC − COOK + MnO2 + KOH + H 2 O
Hệ số cân bằng trong phương trình hóa học của phản ứng trên lần lượt là : A. 3; 8; 3; 8; 2; 4. B. 3; 8; 2; 3; 8; 8. C. 3; 8; 8; 3; 8; 8. D. 3; 8; 3; 8; 2; 2. Câu 123: Cho phản ứng : R − C ≡ C − R'+ KMnO4 + H2SO4 →RCOOH + R'COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Hệ số cân bằng trong phương trình hóa học của phản ứng trên lần lượt là : A. 5; 6; 7; 5; 5; 6; 3; 4. B. 5; 6; 9; 5; 5; 6; 3; 4. C. 5; 6; 8; 5; 5; 6; 3; 4. D. 5; 6; 9; 5; 5; 6; 3; 5. Câu 124: Cho phản ứng : C6H5–CH=CH2 + KMnO4 → C6H5–COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là :
17
Cn H 2n + 2 −2 k + kHCl → Cn H 2n + 2 − k Cl k
2. Phương pháp giải a. Tính lượng chất trong phản ứng Ví dụ 1: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H4 và 0,1 mol CH4 qua 100 gam dung dịch Br2 thấy thoát ra hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 9,2. Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch Br2 là A. 12%. B. 14%. C. 10%. D. 8%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2015) Ví dụ 2: Dung dịch chứa 0,15 mol brom tác dụng hết với axetilen chỉ thu được 2 chất M, N là đồng phân của nhau, trong đó M có khối lượng là 13,392 gam. Khối lượng của N là A. 14,508 gam. B. 18,6 gam. C. 13,392 gam. D. 26,988 gam. Ví dụ 3: Hấp thụ hết 4,48 lít buta-1,3-đien (đktc) vào 250 ml dung dịch brom 1M, ở điều kiện thích hợp đến khi brom mất màu hoàn toàn, thu được hỗn hợp lỏng X (chỉ chứa dẫn xuất brom), trong đó khối lượng sản phẩm cộng 1,4 gấp 4 lần khối lượng sản phẩm cộng 1,2. Khối lượng sản phẩm cộng 1,2 trong X là: A. 6,42 gam. B. 12,84 gam. C. 1,605 gam. D. 16,05 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Quảng Trị, năm 2013) Ví dụ 4: Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 (có tỉ lệ thể tích tương ứng là 2 : 3) đi qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y, cho Y đi qua dung dịch Br2 dư thu được 896 ml hỗn hợp khí Z bay ra khỏi bình dung dịch Br2. Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 4,5. Biết các khí đều đo ở đktc. Khối lượng bình Br2 tăng thêm là : B. 0,8 gam. C. 0,4 gam. D. 0,6 gam. A. 1,6 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2015) Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2). Lấy 10,08 lít (đktc) hỗn hợp X nung nóng có xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp Y qua nước brom dư thấy bình brom tăng 3 gam và còn lại V lít (đktc) hỗn hợp khí Z không bị hấp thụ. Tỉ khối của Z so với hiđro bằng 20/6. Giá trị của V là: B. 5,04 lít. C. 8,96 lít. D. 6,72 lít. A. 2,80 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015) Ví dụ 6: Hoà tan hết hỗn hợp rắn gồm CaC2, Al4C3 và Ca vào H2O thu được 3,36 lít hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 10. Dẫn X qua Ni đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Tiếp tục cho Y qua bình đựng nước brom dư thì thấy có 0,784 lít hỗn hợp khí Z bay ra, tỉ khối hơi so với He bằng 6,5. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng bình brom tăng là A. 3,91 gam. B. 3,45gam. C. 2,09 gam. D. 1,35 gam. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm 2012)
18
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
b. Tìm công thức của hiđrocacbon không no CnH2n+2-2k Ví dụ 7: Hiđrocacbon mạch hở X tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được dẫn xuất Y duy nhất. Trong phân tử Y, clo chiếm 38,38% về khối lượng. Tên gọi của X là: A. etilen. B. but-1-en. C. but-2-en. D. 2,3-đimetylbut-2-en. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Bắc Đông Quan – Thái Bình, năm 2013)
A. C3H6. B. C4H6. C. C3H4. D. C4H8. Ví dụ 4: Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 (xúc tác Pd/PbCO3, to), thu được hỗn hợp Y chỉ có hai hiđrocacbon. Công thức phân tử của X là : A. C2H2. B. C5H8. C. C4H6. D. C3H4. (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2010) Ví dụ 5*: Hỗn hợp X gồm ankin Y và H2 có tỉ khối so với H2 là 6,7. Dẫn X đi qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là 16,75. Công thức phân tử của Y là: A. C4H6. B. C5H8. C. C3H4. D. C2H2. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Quảng Xương 4 – Thanh Hóa, năm 2013)
Ví dụ 8: Cho 2,24 gam một anken X tác dụng với dung dịch Br2 dư, thu được 8,64 gam sản phẩm cộng. Công thức phân tử của anken là A. C3H6. B. C4H8. C. C2H4. D. C5H10. Ví dụ 9: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là A. but-1-en. B. but-2-en. C. propilen. D. propan. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2009) Ví dụ 10: X là một hiđrocacbon mạch hở. Cho 0,1 mol X làm mất màu vừa đủ 300 ml dung dịch Br2 1M, tạo dẫn xuất Y có chứa 90,22% Br về khối lượng. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Công thức cấu tạo phù hợp của X là : A. CH3–CH=CH–C≡CH. B. CH2=CH–CH2–C≡CH. C. CH2=CH–C≡CH. D. CH2=CH–CH2–CH2–C≡CH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2016 )
Ví dụ 6*: Hỗn hợp X là chất khí ở điều kiện thường gồm một hiđrocacbon Y mạch hở và H2; X có tỉ khối so với H2 bằng 4,8. Cho X qua ống chứa bột Ni rồi đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 8. Công thức phân tử của Y là : A. C4H6. B. C3H6. C. C3H4. D. C4H8. (Đề thi thử Đại học lần 5 – THPT Chuyên KHTN Hà Nội, năm 2014) 2.2. Phản ứng xảy ra không hoàn toàn a. Tính lượng chất trong phản ứng Ví dụ 7: Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là A. 0,070 mol. B. 0,015 mol. C. 0,075 mol. D. 0,050 mol. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013)
Ví dụ 11: Cho hỗn hợp khí X gồm hai anken có cùng thể tích, lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2 dư, thấy khối lượng bình tăng 12,6 gam và có 48 gam Br2 phản ứng. Số cặp chất thỏa mãn các điều kiện trên của X là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015)
Ví dụ 8: Cho 22,4 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CH4, C2H4, C2H2 và H2 có tỉ khối đối với H2 là 7,3 đi chậm qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với H2 là 73/6. Số mol H2 đã tham gia phản ứng là : A. 0,5 mol. B. 0,4 mol. C. 0,2 mol. D. 0,6 mol.
Ví dụ 12*: Cho 0,42 lít hỗn hợp khí B gồm hai hiđrocacbon mạch hở đi chậm qua bình đựng nước brom dư. Sau phản ứng hoàn toàn thấy có 0,28 lít khí thoát ra khỏi bình và có 2 gam Br2 đã tham gia phản ứng. Biết tỉ khối hơi của B so với H2 bằng 19. Các thể tích khí đo ở đktc. Số hỗn hợp B thỏa mãn điều kiện trên là: A. 5. B. 2. C. 4. D. 1. II. Phản ứng cộng H2 2.1. Phản ứng xảy ra hoàn toàn a. Tính lượng chất trong phản ứng Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2, có tỉ khối so với H2 bằng 5,8. Dẫn X (đktc) qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 là: A. 13,5. B. 11,5. C. 29. D. 14,5. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương, năm 2013)
Ví dụ 9: Trong một bình kín có thể tích không đổi là 2 lít, chứa hỗn hợp khí gồm 0,02 mol CH4, 0,01 mol C2H4, 0,015 mol C3H6 và 0,02 mol H2. Đun nóng bình với xúc tác Ni, các anken đều cộng hiđro với hiệu suất 60%. Sau phản ứng giữ bình ở 27,3oC, áp suất trong bình là: A. 0,702 atm. B. 0,6776 atm. C. 0,616 atm. D. 0,653 atm.
Ví dụ 2: Cho 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 đi qua ống chứa xúc tác Ni, nung nóng thu được hỗn hợp Y chỉ chứa 3 hiđrocacbon. Tỉ khối của Y so với He là 7,125. Tính phần trăm thể tích của C2H2 trong hỗn hợp X: A. 36,73%. B. 44,44%. C. 62,25%. D. 45,55%. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Quảng Trị, năm 2013) b. Tìm công thức của hiđrocacbon Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm hiđro và một hiđrocacbon. Nung nóng 14,56 lít hỗn hợp X (đktc) (có Ni xúc tác) đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có khối lượng 10,8 gam. Biết tỉ khối của Y so với metan là 2,7 và Y có khả năng làm mất màu dung dịch brom. Công thức phân tử của hiđrocacbon là :
19
Ví dụ 10: Trộn một thể tích anken X với một thể tích H2, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 7,5. Cho Y vào bình kín có chứa sẵn một ít bột Ni (thể tích không đáng kể). Nung nóng bình một thời gian rồi đưa nhiệt độ ban đầu thì thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 12,5. Phần trăm theo thể tích của H2 trong Z là A. 83,33%. B. 66,67%. C. 33,33%. D. 16,67%. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Trần Phú – Thanh Hóa, năm 2014) Ví dụ 11: Một hỗn hợp gồm 2 ankin có thể tích 15,68 lít. Thêm H2 vào để được hỗn hợp có thể tích 54,88 lít. Nung X với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp Y có thể tích giảm đi 4/7 lần so với thể tích của X. Hiệu suất phản ứng hiđro hóa là: A. 60%. B. 75%. C. 100%. D. 80%. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Đức Thọ – Hà Tĩnh, năm 2013) Ví dụ 12: Trộn một thể tích H2 với một thể tích anken, thu được hỗn hợp X có tỉ khối so với He là 3,75. Đun nóng X với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He là 4,6875. Biết các thể tích đo trong cùng một điều kiện. Thành phần phần trăm về khối lượng của ankan trong Y là: A. 25%. B. 40%. C. 60%. D. 20%. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Thuận Thành – Bắc Ninh, năm 2012)
20
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
Ví dụ 13: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là A. 40%. B. 25%. C. 20%. D. 50%. Ví dụ 14: Trong một bình kín dung tích 2,24 lít chứa một ít bột Ni xúc tác và hỗn hợp khí X gồm H2, C2H4 và C3H6 (ở đktc); tỉ lệ số mol của C2H4 và C3H6 là 1 : 1. Nung nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh tới 0oC, thu được hỗn hợp khí Y. Cho hỗn hợp Y qua bình chứa nước Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 1,015 gam. Biết tỉ khối của X và Y so với H2 lần lượt là 7,6 và 8,445. Hiệu suất phản ứng của C2H4 là: A. 20%. B. 25%. C. 12,5%. D. 40%.
2. Phương pháp giải 2.1. Sử dụng bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố a. Tính lượng chất trong phản ứng Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C2H4, C3H6, C4H8, thu được 1,68 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là: A. 1,15. B. 1,05. C. 0,95. D. 1,25.
b. Tìm công thức của hiđrocacbon Ví dụ 15*: Hỗn hợp khí X gồm 1 anken và H2 có tỉ lệ số mol là 1 : 1, (đo ở 90oC và 1 atm). Nung nóng X với bột Ni một thời gian rồi đưa về điều kiện ban đầu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H2 là 23,2. Xác định công thức phân tử của anken và hiệu suất phản ứng hiđro hóa: A. C4H8, H = 54,45%. B. C3H6, H = 75%. C. C5H10, H = 44,83%. D. C6H12, H = 45%. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2013) III. Phản ứng thế Ag Ví dụ 1: Nhiệt phân nhanh 3,36 lít khí CH4 (đo ở đktc) ở 1500oC, thu được hỗn hợp khí T. Dẫn toàn bộ T qua dung dịch AgNO3 dư trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thấy thể tích khí thu được giảm 20% so với T. Hiệu suất phản ứng nung CH4 là: A. 40,00%. B. 20,00%. C. 66,67%. D. 50,00%. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên KHTN Huế, năm 2013) Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm propin và ankin A có tỉ lệ mol 1 : 1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 46,2 gam kết tủa. Tên của A là A. Axetilen. B. But-2-in. C. Pent-1-in. D. But-1-in. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, năm 2016) Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm 2 ankin có số mol bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X thu được 0,6 mol CO2. Mặt khác, cho 0,2 mol hỗn hợp X vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 24,0 gam kết tủa. Vậy 2 ankin trong hỗn hợp X là : A. Propin và but-1-in. B. axetilen và propin. C. axetilen và but-2-in. D. axetilen và but-1-in. (Đề thi thử Đại học lần 5 – THPT Chuyên KHTN Hà Nội, năm 2014) Ví dụ 4: Cho 1,12 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 8,05 gam kết tủa. Công thức của X là A. CH3-CH2-C ≡ CH. B. CH3-C ≡ CH. C. CH ≡ CH. D. CH2=CH-C ≡ CH. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm 2014) Ví dụ 5: Đốt cháy hiđrocacbon A, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 2 : 1. Lấy 1,95 gam A tác dụng với AgNO3/NH3 dư thấy xuất hiện 7,3 gam kết tủa. CTPT của A là A. C2H2. B. C8H8. C. C6H6 . D. C4H4. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2014) Ví dụ 6*: Đốt hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp 2 ankin đồng đẳng kế tiếp, sản phẩm cháy đem hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung dịch chứa 0,846 mol Ca(OH)2 thì thu được kết tủa và thấy khối lượng dung dịch không thay đổi. Mặt khác, cho 0,5 mol hỗn hợp vào dung dịch AgNO3 dư/ NH3 thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 110,7 gam. B. 96,75 gam. C. 67,9 gam. D. 92,1 gam. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương, năm 2014) IV. Phản đốt cháy
21
Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm metan, axetilen, propen có tỉ khối so với H2 là 13,1. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X sau đó dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 38 gam kết tủa trắng. Khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi bao nhiêu gam so với dung dịch Ca(OH)2 là A. 22,84 gam. B. 16,68 gam. C. 21,72 gam. D. 15,16 gam. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chu Văn An – Thái Nguyên, năm 2013) Ví dụ 3: Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken, hỗn hợp Y gồm O2 và O3. Tỉ khối của X và Y so với H2 tương ứng bằng 11,25 và 18. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp X cần dùng vừa đủ V lít hỗn hợp Y, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích đo ở đktc). Giá trị của V là A. 12,32. B. 10,45. C. 16,8. D. 11,76. Ví dụ 4: Dẫn hỗn hợp X gồm 0,05 mol C2H2, 0,1 mol C3H4 và 0,1 mol H2 qua ống chứa Ni nung nóng một thời gian, thu được hỗn hợp Y gồm 7 chất. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 700 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z. Tổng khối lượng chất tan trong Z là: C. 40,2. D. 35,8. A. 38,2. B. 45,6. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Chuyên Lào Cai, năm 2012) b. Tìm công thức của hiđrocacbon Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,336 lít một ankađien liên hợp X, sau đó tiếp tục dẫn sản phẩm cháy qua 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M, thu được 8,865 gam kết tủa. Công thức của X là: A. C3H4 . B. C4H6. C. C5H8 . D. C3H4 hoặc C5H8. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên KHTN Huế, năm 2012) Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn 3,48 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường), đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 29,55 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm bớt 13,59 gam. Công thức phân tử của X là: A. CH4. B. C2H4 . C. C3H4. D. C4H10. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Quảng Trị, năm 2013) Ví dụ 7: Một hợp chất hữu cơ X chứa 2 nguyên tố. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 9m/7 gam H2O. Tỉ khối của X so với không khí nằm trong khoảng 2,1 đến 2,5. CTPT của X là A. C4H8. B. C5H10. C. C6H12. D. C6H6. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương, năm 2014) Ví dụ 8*: Trong một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp A gồm etan và một ankin X (thể khí ở điều kiện thường) có tỉ lệ số mol là 1 : 1. Thêm oxi vào bình thì được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với hidro là 18. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B sau đó đưa bình về 0oC thấy hỗn hợp khí Z trong bình có tỉ khối so với hiđro là 21,4665. X là: A. C2H2. B. C3H4 . C. C4H6. D. C5H8. (Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2012) 2.2. Sử dụng phương pháp trung bình
22
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
Ví dụ 1: Hỗn hợp khí X gồm propen, etan, buta-1,3-đien, but-1-in có tỉ khối hơi so với SO2 là 0,75. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp X, cho hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 8,3. B. 7. C. 7,3. D. 10,4. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh, năm 2015)
A. C3H4.
Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm: C2H6, C2H2, C2H4 có tỉ khối so với H2 là 14,25. Đốt cháy hoàn toàn 11,4 gam X, cho sản phẩm vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là: A. 62,4. B. 73,12. C. 68,50. D. 51,4. Ví dụ 3: Hỗn hợp Y gồm metan, etilen và propin có tỉ khối so với H2 là 13,2. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp Y, sau đó dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là: A. 16,88. B. 17,56. C. 18,64. D. 17,72. Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm ankin X và hiđrocacbon Y cần dùng 2,25 lít khí O2, thu được 1,5 lít khí CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X và Y lần lượt là: A. C2H2 và C2H4. B. C3H4 và CH4. C. C2H2 và CH4. D. C3H4 và C2H6. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên KHTN Huế, năm 2014) Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ A và B khác dãy đồng đẳng, trong đó A hơn B 1 nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam X, chỉ thu được nước và 9,24 gam CO2. Tỉ khối hơi của X đối với hiđro là 13,8. A, B đều làm mất màu dung dịch brom. Công thức của A, B là B. C2H2 và C3H8. A. C2H4 và C3H6. C. C3H6 và C2H2. D. CH4 và C2H4. Ví dụ 6*: Đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon thể tích gồm 1 anken và 1 ankin có tỉ khối hơi so với H2 là 17,25. Toàn bộ sản phẩm cháy thu được dẫn qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 30,1 gam. Công thức của 2 hiđrocacbon là: A. C2H4 và C3H4. B.C3H6 và C3H4. C. C2H4 và C4H6. D.C4H8 và C2H2. Đề thi thử chọn HSG tỉnh Nam Định, năm 2015) 2.3 Sử dụng bảo toàn electron a. Tính lượng chất trong phản ứng Đối với bài tập tính lượng O2 tham gia phản ứng đốt cháy, cách thông thường là tính theo phương trình phản ứng. Tuy nhiên, cách hữu hiệu hơn là dùng bảo toàn electron. Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 19 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8,5. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là: A. 22,4 lít. B. 26,88 lít. C. 58,24 lít. D. 53,76 lít. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2012) Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm C4H4, C4H2, C4H6, C4H8 và C4H10. Tỉ khối của X so với H2 là 27. Đốt cháy hoàn toàn X cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được CO2 và 0,03 mol H2O. Giá trị của V là A. 3,696. B. 1,232. C. 7,392. D. 2,464. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Chuyên Đại học Vinh, năm 2014) b. Tìm công thức của hiđrocacbon Ví dụ 3: Một hỗn hợp gồm ankađien X và O2 lấy dư (O2 chiếm 90% thể tích) được nạp đầy vào một bình kín ở áp suất 2 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết X rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu cho hơi nước ngưng tụ hết thì áp suất giảm 0,5 atm. Công thức phân tử của X là:
23
B. C4H6 .
C. C5H8. D. C6H10. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2012)
2.3. Sử dụng công thức (k − 1)n C H n
2 n +2 −2 k
= n CO − n H O 2
2
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, thu được 0,35 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm số mol của anken trong X là D. 75%. A. 40%. B. 50%.C. 25%. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2014) Ví dụ 2: Đốt cháy hết hỗn hơp A gồm CH4, C2H2, C3H4, C4H6, thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Phần trăm thể tích CH4 trong A là A. 30%. B. 40%. C. 50%. D. 60%. (Đề thi chọn HSG tỉnh Thái Bình năm 2015) Ví dụ 3: Hỗn hợp A gồm C2H2, C3H6 và C4H10 (số mol C2H2 bằng số mol C4H10). Sản phẩm thu được do đốt cháy hoàn toàn m gam A được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch giảm 27 gam. Giá trị của m là: A. 1,92. B. 2,48. C. 2,28. D. 2,80. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Trần Phú – Thanh Hóa, năm 2011) Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm rất nhiều các ankan, anken, ankin trong X tổng số mol các ankan bằng tổng số mol các ankin. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, sau đó hấp thụ hết sản phẩm vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2, thu được có 30 gam kết tủa. Lọc kết tủa, đun sôi dung dịch lại thấy xuất hiện thêm tối đa 10 gam kết tủa nữa. Giá trị của m là A. 5,6. B. 4,2. C. 7. D. 4,7. b. Tìm công thức của hiđrocacbon Ta cũng có thể sử dụng công thức (k − 1)nC H n
2 n +2 −2 k
= nCO − nH O trong bài tập tìm công thức của hiđrocacbon 2
2
khi biết đặc điểm cấu tạo của chúng và tính được số mol CO2, H2O trong phản ứng đốt cháy. Ví dụ 5: Đốt cháy 2,14 gam hỗn hợp M gồm ankan X và anken Y (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3), thu được 3,36 lít CO2 (đktc). Số nguyên tử cacbon có trong phân tử của X và Y tương ứng là : A. 3 và 4. B. 3 và 3. C. 2 và 4. D. 4 và 3. Ví dụ 6*: Trong bình kín chứa hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A (thể khí ở điều kiện thường), mạch hở và 0,06 mol O2. Bật tia lửa điện để đốt X, thu được hỗn hợp Y. Cho Y đi qua bình đựng 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M, thu được 3 gam kết tủa. Khí duy nhất thoát ra khỏi bình có thể tích 0,224 lít (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, nước bị ngưng tụ khi cho qua dung dịch. A có bao nhiêu CTPT thỏa mãn ? D. 7. A. 3. B. 5. C. 4. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2013) Ví dụ 7*: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Q gồm 2 ankin X, Y. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 4,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M, thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 3,78 gam so với ban đầu. Tiếp tục thêm dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ vào dung dịch lại thu được kết tủa. Tổng kết tủa 2 lần là 18,85 gam. Biết rằng số mol của X bằng 60% tổng số mol của X và Y có trong hỗn hợp Q. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của X, Y lần lượt là: A. C2H2 và C4H6. B. C4H6 và C2H2. C. C2H2 và C3H4. D. C3H4 và C2H6. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2012) D. HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬN DỤNG 1. Phản ứng cộng HBr, HCl, Br2 trong dung dịch * Mức độ vận dụng
24
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
Câu 1: Cho hiđrocacbon X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau, trong đó tổng phần trăm khối lượng của Br trong hỗn hợp là 58,39%. Tên gọi của X là A. 3–metylbut–1–en. B. pent–2–en. C. but–2–en. D. isobutilen. (Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT Chuyên Bắc Ninh, năm 2011) Câu 2: Tiến hành trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp, lượng etilen dư cho phản ứng vừa hết với 36 gam Br2 trong dung dịch. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng polietilen (PE) thu được là : A. 70% và 23,8 gam. B. 77,5% và 21,7 gam. C. 77,5 % và 22,4 gam. D. 85% và 23,8 gam. Câu 3: Đun nóng 5,8 gam hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 trong bình kín với xúc tác thích hợp, sau phản ứng được hỗn hợp khí X. Dẫn hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy bình tăng lên 1,4 gam và còn lại hỗn hợp khí Y. Tính khối lượng của hỗn hợp Y. A. 5,4 gam. B. 6,2 gam. C. 3,4 gam. D. 4,4 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Quảng Bình, năm 2013 ) Câu 4: Cho hiđrocacbon X mạch hở phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch brom, thu được hợp chất chứa 90,225% brom về khối lượng. Công thức phân tử của X là A. C4H4. B. C4H6. C. C3H4. D. C2H2. Câu 5: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là : B. C2H2 và C4H8. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H8. A. C2H2 và C4H6. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2007) Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm 1 anken và 2 ankađien kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Cho 0,3 mol hỗn hợp X qua dung dịch brom dư thấy 64 gam brom đã phản ứng và khối lượng dung dịch brom tăng 11,56 gam. Vậy công thức của hỗn hợp X là A. C2H4, C3H4, C4H6. B. C3H6, C4H6, C5H8. C. C2H4, C4H6, C5H8. D. C4H8, C3H4, C4H6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2015) * Mức độ vận dụng cao Câu 7*: Cho hỗn hợp khí X gồm hai anken có cùng thể tích, lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2 dư, thấy khối lượng bình tăng 15,75 gam và có 60 gam Br2 phản ứng. Số cặp chất thỏa mãn các điều kiện trên của X là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 8*: Tỉ khối của một hỗn hợp khí B (gồm 2 hiđrocacbon mạch hở) so với hiđro là 17. Ở điều kiện tiêu chuẩn, trong bóng tối, 400 ml hỗn hợp B tác dụng vừa đủ với 71,4 cm3 dung dịch brom 0,2M. Sau phản ứng thể tích khí còn lại là 240 cm3. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là: A. C2H2 và C3H8. B. CH4 và C4H6. C. C4H6 và C3H6. D. C2H6 và C3H4. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2012) Câu 9*: Cho 0,42 lít hỗn hợp khí B gồm hai hiđrocacbon mạch hở (phân tử hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon) đi chậm qua bình đựng nước brom dư. Sau phản ứng hoàn toàn thấy có 0,28 lít khí thoát ra khỏi bình và có 2 gam Br2 đã tham gia phản ứng. Biết tỉ khối hơi của B so với H2 bằng 19. Các thể tích khí đo ở đktc. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon trên là: A. CH4 và C2H2. B. C3H8 và C2H2. C. C2H6 và C3H4. D. C3H8 và C4H6. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Quảng Trị, năm 2012) II. Phản ứng cộng H2 1. Phản ứng xảy ra hoàn toàn * Mức độ vận dụng Câu 1: Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 ankin B có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với H2 (vừa đủ) để được hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt, xúc tác thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO2 bằng 1 (phản ứng cộng H2 hoàn
25
toàn). Biết rằng VX = 6,72 lít và VH = 4,48 lít . Xác định công thức phân tử và số mol của A, B trong hỗn hợp X. 2
Các thể tích khí được đo ở đktc. A. C3H8, C3H4, 0,2 mol C3H8, 0,1 mol C3H4. B. C3H8, C3H4, 0,1 mol C3H8, 0,2 mol C3H4. C. C2H6, C2H2, 0,2 mol C2H6, 0,2 mol C2H2. D. C2H6, C2H2, 0,1 mol C2H6, 0,2 mol C2H2. Câu 2: Cho V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 đi qua ống chứa xúc tác Ni đun nóng, thu được hỗn hợp gồm 3 hiđrocacbon có tỉ khối so với H2 bằng 13,5. Phần trăm thể tích khí C2H2 trong X là: A. 33,33%. B. 60%. C. 66,67%. D. 40%. Câu 3: Hỗn hợp A gồm C3H4 và H2. Cho A đi qua ống đựng bột Ni nung nóng, thu được hỗn hợp B gồm 3 hiđrocacbon có tỉ khối đối với H2 là 21,5. Tỉ khối của A so với H2 là: A. 10,4. B. 9,2. C. 7,2. D. 8,6. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu – Đồng Tháp, năm 2014) Câu 4: Trong bình kín dung dịch 17,92 lít (thể tích không đổi) chứa một ít bột Ni (thể tích không đáng kể) và hỗn hợp X gồm H2 và C2H2 (ở 0oC, 1 atm). Nung nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh về 0oC thì áp suất trong bình là 0,5 atm và thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 14. Số mol H2 trong Y là A. 0. B. 0,1. C. 0,2. D. 0,3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Châu Trinh – Đà Nẵng, năm 2015) Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng
10 . Cho X đi qua bột niken nung nóng đến 3
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. Công thức phân tử của X là: A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Nguyễn Quang Diệu – Đồng Tháp, năm 2013) Câu 6: Hỗn hợp X gồm olefin Y và hiđro có tỉ khối so với He là 3,2. Dẫn X đi qua bột Ni nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là 8. Vậy công thức phân tử của Y là A. C4H8. B. C2H4. C. C5H10. D. C3H6. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Quảng Bình, năm học 2013 – 2014) Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. Công thức phân tử của X là : A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10. * Mức độ vận dụng cao Câu 8*: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một hiđrocacbon Y mạch hở. Tỉ khối của X đối với H2 bằng 3. Đun nóng X (với bột Ni xúc tác) tới phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí X1 có tỉ khối so với H2 bằng 4,5. Công thức phân tử của Y là: A. C2H2. B. C2H4. C. C3H6. D. C3H4. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) 2. Phản ứng xảy ra không hoàn toàn * Mức độ vận dụng Câu 9: Trong bình kín chứa hỗn hợp X gồm 1 ankin, 1 anken, 1 ankan và H2 với áp suất 4 atm. Đun nóng bình với Ni xúc tác để thực hiện phản ứng cộng, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thu được hỗn hợp Y, thấy áp suất trong bình là 3 atm. Tỉ khối của hỗn hợp X và Y so với H2 lần lượt là 24 và x. Giá trị của x là: A. 18. B. 34. C. 24. D. 32. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Nguyễn Quang Diệu – Đồng Tháp, năm 2013) Câu 10: Hỗn hợp A gồm C2H4, C2H6, H2 có tỉ khối so với H2 là 10. Cho A vào bình kín có dung tích không đổi chứa một ít bột Ni làm xúc tác thì áp suất là 1,25 atm. Nung bình một thời gian sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với H2 là 12,5 và áp suất lúc này là P. Giá trị của P là : A. 1 atm. B. 1,25 atm. C. 1,5625 atm. D. 1,375 atm. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Hà Nội Amsterdam, năm 2014)
26
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
Câu 11: Một hỗn hợp khí X (ở 80oC, 1atm) gồm anken A và H2 có tỉ lệ mol 1 : 1. Nung nóng X với bột Ni một thời gian rồi đưa về điều kiện ban đầu được hỗn hợp khí Y (hiệu suất phản ứng hiđro hóa là 44,83%). Biết tỉ khối của Y so với O2 bằng 1,45. Công thức phân tử của A là: A. C4H8 . B. C3H6 . C. C6H12. D. C5H10. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi, năm 2013) Câu 12: Trộn một thể tích H2 với một thể tích anken thu được hỗn hợp X. Tỉ khối của X so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H2 là 9,375. Phần trăm khối lượng của ankan trong Y là : B. 40%. C. 60%. D. 25%. A. 20%. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2011) Câu 13: Trộn một thể tích H2 với một thể tích anken X, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 11. Cho Y vào bình kín có chứa sẵn một ít bột Ni thể tích không đáng kể. Nung bình một thời gian rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thì thu được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là 55/3. Phần trăm khối lượng của ankan trong Z là A. 66,67%. B. 80%. C. 60%. D. 50%. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2013) Câu 14: Hỗn hợp X gồm hai anken có tỉ khối so với H2 bằng 16,625. Lấy hỗn hợp Y chứa 26,6 gam X và 2 gam H2. Cho Y vào bình kín có dung tích V lít (ở đktc) có chứa Ni xúc tác. Nung bình một thời gian thu được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 bằng 143/14. Biết hiệu suất phản ứng hiđro hoá của các anken bằng nhau. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là C. 50%. D. 40%. A. 60%. B. 55%. Câu 15: Hỗn hợp X gồm hai anken có tỉ khối so với H2 bằng 16,625. Lấy hỗn hợp Y chứa 26,6 gam X và 2 gam H2. Cho Y vào bình kín có dung tích V lít (ở đktc) có chứa Ni xúc tác. Nung bình một thời gian sau đó đưa về 0oC, thấy áp suất trong bình bằng 7/9 at. Biết hiệu suất phản ứng hiđro hoá của các anken bằng nhau và thể tích của bình không đổi. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là A. 40%. B. 50%. C. 75%. D. 77,77%. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Quảng Bình, năm 2014) Câu 16: Hỗn hợp khí X gồm propilen và H2. Cho 6,5 gam hỗn hợp X vào một bình kín, có chứa một ít bột niken là xúc tác. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp Y qua bình đựng dung dịch brom dư, thấy có 2,24 lít hỗn hợp khí Z thoát ra (đktc). Biết tỉ khối hơi của Z so với metan là 2,225. Hiệu suất phản ứng cộng giữa propilen với hiđro là: A. 53,3%. B. 60%. C. 75%. D. 80%. Câu 17: Trộn 0,8 mol hỗn hợp X gồm C2H4 và C3H6 theo tỉ lệ mol 5 : 3 với 2 gam H2 vào bình kín có dung tích V lít (đktc). Cho vào bình ít bột Ni và nung nóng sau một thời gian đưa về 0oC thì thấy áp suất trong bình là 7/9 atm và hỗn hợp khí Z. Biết phần trăm mỗi anken tác dụng với H2 là như nhau. Phần trăm số mol mỗi anken đã phản ứng là: A. 40%. B. 60%. C. 50%. D. 75%. Câu 18: Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là A. 70%. B. 60%. C. 50%. D. 80%. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2012) Câu 19: Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X gồm eten, propen và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,94. Trong X, tỉ lệ mol của eten và propen là 2 : 3. Dẫn X qua bột Ni (đun nóng) thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hiđro bằng 12,3125 (giả sử hiệu suất phản ứng hiđro hóa hai anken là như nhau). Dẫn Y qua bình chứa dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng m gam. Giá trị của m là: A. 0,728. B. 3,2. C. 6,4. D. 1,456. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Thuận Thành – Bắc Ninh, năm 2012) Câu 20: Cho hỗn hợp X gồm 0,02 mol etilen, 0,02 mol propilen và 0,06 mol hiđro qua ống đựng bột Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y; tỉ khối hơi Y so với hiđro là 8,445. Cho Y qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng dung dịch brom tăng 1,036 gam. Hiệu suất phản ứng cộng hiđro của C2H4 và C3H6 lần lượt là A. 20% và 30%. B. 20% và 20%. C. 50% và 50%. D. 30% và 20%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015)
* Mức độ vận dụng cao Câu 21*: Một hỗn hợp X gồm a mol axetilen, 2a mol etilen và 5a mol H2. Cho hỗn hợp X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y (gồm 4 chất). Đặt k là tỉ khối của hỗn hợp Y so với hỗn hợp X. Khoảng giá trị của của k là : A. 2 > k > 1. B. 2,5 > k > 2. C. 2,5 ≥ k ≥ 2. D. 2 ≥ k ≥ 1. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2012 – 2013) Câu 22*: Hỗn hợp khí X gồm 1 anken và H2 có tỉ lệ số mol là 1 : 1, (đo ở 82oC và 1 atm). Nung nóng X với bột Ni một thời gian rồi đưa về điều kiện ban đầu, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H2 là 23,2. Anken không thể là: A. C3H6. B. C6H12. C. C5H10. D. C4H8. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Phan Châu Trinh – Đà Nẵng, năm 2013) III. Phản ứng thế Ag * Mức độ vận dụng Câu 1: Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên ? A. 5. B. 4. C. 6. D. 2. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2011) Câu 2: Đốt cháy m gam hiđrocacbon A (là chất khí ở điều kiện thường), thu được CO2 và m gam H2O. Mặt khác, 2,7 gam A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là : A. 8,05 gam. B. 7,35 gam. C. 16,1 gam. D. 24 gam. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Yển Khê – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Câu 3: Cho 1,12 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 7,95 gam kết tủa. Công thức của X là A. CH3-CH2-C ≡ CH. B. CH3-C ≡ CH. D. CH2=CH-C ≡ CH. C. CH ≡ CH. Câu 4: Cho 0,336 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 3,6 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là : A. C4H4. B. C2H2. C. C4H6. D. C3H4. (Đề thi thử Đại học lần 8 – THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2014) * Mức độ vận dụng cao Câu 5*: Cho 1,5 gam khí hiđrocacbon X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 7,92 gam kết tủa vàng nhạt. Mặt khác, 1,68 lít khí X (ở đktc) có thể làm mất màu tối đa V lít dung dịch Br2 1M. Giá trị V là C. 0,3. D. 0,25. A. 0,2. B. 0,15. IV. Phản ứng đốt cháy 1. Sử dụng bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố a. Tính lượng chất trong phản ứng * Mức độ vận dụng Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp C2H6 và C4H6, thu được m gam H2O. Giá trị của m là: A. 5,4 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 7,2 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2013) Câu 2: Hỗn hợp X gồm 0,5 mol C2H4 và 0,7 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X có Ni xúc tác một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y được bao nhiêu mol H2O ? A. 1,2. B. 1,7. C. 0,9. D. 0,6. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2011 – 2012) Câu 3: Hỗn hợp X gồm CH4, C3H8, C2H4 và C3H4. Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X bằng không khí (chứa 80% N2 và 20% O2 về thể tích), sau phản ứng thu được một hỗn hợp gồm a mol N2, 0,2 mol O2, 0,4 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Giá trị của a là : A. 2,4 mol. B. 1,0 mol. C. 3,4 mol. D. 4,4 mol.
27
28
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2010 – 2011) Câu 4: Hỗn hợp Y gồm ba hiđrocacbon có tỉ khối so với hiđro là 16,5. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,20 mol hỗn hợp Y, sản phẩm cháy lần lượt cho qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau phản ứng khối lượng bình 1 tăng 10,80 gam, bình 2 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 98,50. B. 78,80. C. 59,10. D. 88,65. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Việt Yên 1, năm học 2013 – 2014) Câu 5: Hỗn hợp Y gồm ba hiđrocacbon có tỉ khối so với hiđro là 16,5. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,20 mol hỗn hợp Y, sản phẩm cháy lần lượt cho qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau phản ứng khối lượng bình 1 tăng 10,80 gam, bình 2 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần với giá trị nào sau đây nhất? A. 98,5. B. 59,1. C. 88,7. D. 78,8. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 6: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp 1,667 khối lượng phân tử X. Đốt cháy 6,72 gam chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 12 gam. B. 24 gam. C. 48 gam. D. 96 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, năm 2015) Câu 7: Hỗn hợp X gồm metan, axetilen và propen có tỉ khối so với H2 là 13,1. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X, sau đó dẫn sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 38 gam kết tủa trắng và khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là : A. 21,72. B. 16,68. C. 22,84. D. 16,72. (Đề thi thử Đại học lần 8 – THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2014) Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm etilen, propilen và but-1-en thu được sản phẩm. Nếu dẫn toàn bộ sản phẩm cháy đó vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M, thu được 6 gam kết tủa và phần nước lọc Y, phần nước lọc Y cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được thêm kết tủa. Mặt khác, nếu lấy m gam X trên đem trùng hợp thì khối lượng polime thu được là (biết hiệu suất phản ứng trùng hợp là 90%) A. 1,568. B. 1,96. C. 0,98. D. 1,764. Câu 9: Hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen và butanđien-1,3. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi dư, thu được 20 gam kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi sau phản ứng giảm 7,96 gam. Giá trị của m là: A. 11,75. B. 12,04. C. 2,76. D. 6,88. (Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2012) Câu 10: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,06 mol C2H2, 0,05 mol C3H6 và 0,07 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y gồm C2H6, C2H4, C3H8, C2H2, C3H6 và H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư. Khối lượng bình dung dịch nặng thêm là : A. 5,04 gam. B. 11,88 gam. C. 16,92 gam. D. 6,84 Câu 11: Đun nóng 7,6 gam hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4 và H2 trong bình kín với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, dẫn sản phẩm cháy thu được lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam. Khối lượng tăng lên ở bình 2 là A. 22. B. 35,2. C. 6. D. 9,6. Câu 12: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4 và H2 với xúc tác Ni đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp Y (có tỉ khối so với hiđro bằng 8). Đốt cháy hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X trên, rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 20 gam. B. 40 gam. C. 30 gam. D. 50 gam. (Đề thi chọn HSG tỉnh Thái Bình, năm học 2009 – 2010) Câu 13: Cho hỗn hợp A gồm 1 anken và 2 ankan là đồng đẳng liên tiếp vào một bình có dung tích 5,6 lít chứa O2 ở 0oC và 2 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết hiđrocacbon, sau đó đưa bình về 273oC thì áp suất trong bình là p. Nếu cho khí trong bình sau phản ứng lần lượt đi qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch NaOH, thấy khối lượng bình 1 tăng 3,6 gam, bình 2 tăng 7,92 gam. Biết thể tích bình không đổi, giá trị p gần nhất là A. 3,04. B. 4,8. C. 5,0. D. 5,2.
Câu 14: X là hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở, cùng dãy đồng đẳng. Để đốt cháy hết 2,8 gam X cần 6,72 lít O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa. Giá trị m là: A. 30 gam. B. 20 gam. C. 25 gam. D. 15 gam. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon cần vừa đúng V lít không khí (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được a gam kết tủa. Biết không khí gồm có 20% oxi và 80% nitơ theo thể tích. Biểu thức liên hệ giữa m với V và a là:
29
A. m =
V a + . 8 25
B. m =
V 2a + . 28 25 (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Nam Đông Quan – Thái Bình, năm 2013) Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn V lít một hiđrocacbon khí X trong bình kín có dư O2, thu được 4V lít khí CO2 ở cùng điều kiện. Biết áp suất ban đầu bằng áp suất sau phản ứng đo ở 150oC. Vậy X có công thức phân tử là: A. C4H8 . B. C4H6. C. C4H4. D. C4H10. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Thái Phiên – Đà Nẵng, năm 2013) * Mức độ vận dụng cao Câu 17*: Cho hỗn hợp M gồm 3 hiđrocacbon khí X, Y, Z thuộc ba dãy đồng đẳng và hỗn hợp khí T gồm O3 và O2. Trộn M với T theo tỉ lệ thể tích VM : VT = 1,5 : 3,2 rồi đốt cháy. Hỗn hợp thu được sau phản ứng chỉ gồm CO2 và
C. m =
V a + . 25 28
2V a + . 25 28
D. m =
hơi nước có tỉ lệ thể tích là VCO : VH O = 1,3 :1,2 . Biết tỉ khối của T so với H2 là 19. Tỉ khối của M so với hiđro là : 2
A. 24
2
D. 18. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Long Châu Sa – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Câu 18*: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp khí X gồm C2H4 và C4H4 thì thu được số mol CO2 và số mol H2O lần lượt là : A. 0,25 và 0,15. B. 0,15 và 0,2. C. 0,3 và 0,2. D. 0,4 và 0,2. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2010 – 2011) Câu 19*: Đốt cháy 10,5 gam hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C2H2 trong oxi, thu được khí B. Dẫn khí B vào trong dung dịch nước vôi dư thì thấy có 75 gam kết tủa. Hỏi phần trăm khối lượng của CH4 tối đa là bao nhiêu? B. 30,48%. C. 55,76%. D. 60,27%. A. 40,65%. Câu 20*: Hỗn hợp X gồm Na, Na2CO3, CaC2 có tỉ lệ mol số mol tương ứng là 1 : 2 : 3. Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư, thu được (m - 17,025) gam kết tủa, V lít hỗn hợp khí Y (đktc) và dung dịch Z. Đốt cháy 0,4V lít hỗn hợp khí Y và hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Z, thu được p gam kết tủa và dung dịch T. Giá trị của p và khối lượng chất tan trong dung dịch T lần lượt là A. 7,5 và 14,84. B. 8 và 17,73. D. 7,5 và 17,73. C. 8 và 14,84. b. Tìm công thức của hiđrocacbon * Mức độ vận dụng Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon CxH4, hấp thụ hoàn toàn sản phẩm tạo ra vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được 19,7 gam kết tủa. Công thức của hiđrocacbon là A. CH4 hoặc C3H4. B. CH4 hoặc C4H4. C. CH4. D. C3H4. (Đề thi chọn HSG tỉnh Thái Bình năm 2015) Câu 22: Đốt cháy m gam hiđrocacbon A ở thể khí trong điều kiện thường, thu được CO2 và m gam H2O. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon B là đồng đẳng kế tiếp của A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng x gam. Giá trị x là : A. 29,2 gam. B. 31 gam. C. 20,8 gam. D. 16,2 gam.
30
B. 12.
C. 36.
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 12,5 gam một hiđrocacbon X mạch hở (là chất khí ở điều kiện thường), rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 108,35 gam kết tủa và phần dung dịch giảm 59,85 gam. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là: A. 2. B. 8. C. 6. D. 4. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Trực Ninh B – Nam Định, năm 2013) Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol anken X thu được CO2 và hơi nước. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm bằng 100 gam dung dịch NaOH 21,62% thu được dung dịch mới trong đó nồng độ của NaOH chỉ còn 5%. Công thức phân tử đúng của X là : A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10. Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một hiđrocacbon A rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 350 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M, thu được 5,91 gam kết tủa. Số công thức phân tử A thỏa mãn điều kiện trên là: A. 5. B. 8. C. 6. D. 4. Câu 26: Hỗn hợp A gồm 1 ankan, 1 anken và H2. Dẫn 100 ml hỗn hợp A qua Ni, (to) sau phản ứng chỉ thu được 70 ml một hiđrocacbon duy nhất. Còn đem đốt cháy hết 100 ml hỗn hợp A thì thu được 210 ml khí CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các thể tích khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Công thức phân tử của anken trong A là: B. C4H8. C. C3H6 . D. C5H10. A. C2H4 . (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Hoàng Hoa Thám – Đà Nẵng, năm 2012) Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường), đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch nước vôi trong. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 40 gam kết tủa, cho thêm tiếp dung dịch NaOH dư vào thu được them 10 gam kết tủa nữa. Số công thức phân tử X thỏa mãn điều kiện trên là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Đức Thọ – Hà Tĩnh, năm 2013) Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là A. C3H4. B. CH4. C. C2H4. D. C4H10. * Mức độ vận dụng cao Câu 29*: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm x mol hiđrocacbon A và y mol hiđrocacbon B mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon, sau phản ứng thu được 110 gam CO2 và 46,8 gam H2O. Thêm 0,5x mol A vào X rồi đốt cháy hoàn toàn, thu được 143 gam CO2 và 63 gam H2O. Số đồng phân cấu tạo của B là: A. 3. B. 5. C. 8. D. 9. 2. Sử dụng phương pháp trung bình a. Tính lượng chất trong phản ứng * Mức độ vận dụng Câu 1: Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen, eten và propin có tỉ khối với hiđro bằng 17. Đốt cháy hoàn toàn X, thu được CO2 và 3,6 gam H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 25. B. 30. C. 40. D. 60. Câu 2: Hỗn hợp X gồm etan, eten và axetilen có tỉ khối với hiđro bằng 14,25. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được CO2 và H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là : A. 12,54. B. 12,85. C. 14,06. D. 16,05. Câu 3: Hỗn hợp X có tỉ khối so với hiđro là 21,2 gồm C3H8, C3H6, và C3H4. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, thì cần vừa đủ V lít oxi (đktc). Giá trị của V là A. 103,04. B. 18,60. C. 10,304. D. 13,888. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ, năm 2015) Câu 4: Trộn propilen với hỗn hợp B gồm 2 olefin khí ở điều kiện thường, thu được hỗn hợp X. Hỗn hợp X có tỉ khối so với hiđro là 21. Đốt cháy B cần một thể tích oxi gấp thể tích của B là (biết thể tích đo ở cùng nhiệt độ và áp suất)
31
A. 4,5.
C. 1,5. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 5: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là : A. 18,60 gam. B. 18,96 gam. C. 20,40 gam. D. 16,80 gam. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2008) Câu 6: Hỗn hợp X gồm C3H8, C3H4 và C3H6 có tỉ khối so với hiđro là 21,8. Đốt cháy hết 5,6 lít X (đktc) thì thu được khối lượng CO2 và H2O lần lượt là : A. 33 gam và 17,1 gam. B. 2 gam và 9,9 gam. C. 13,2 gam và 7,2 gam. D. 33 gamvà 21,6 gam. Câu 7: Hỗn hợp khí X gồm C2H6, C3H6 và C4H6. Tỉ khối của X so với H2 bằng 24. Đốt cháy hoàn toàn 0,96 gam X trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 9,85. B. 5,91. C. 13,79. D. 7,88. (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2013) Câu 8: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là : A. 5,85. B. 3,39. C. 6,6. D. 7,3. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2011) Câu 9: Hỗn hợp X gồm C3H4, C3H6, C3H8 có tỉ khối so với H2 là 21. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít hỗn hợp X (đktc), rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư, lọc bỏ kết tủa, khối lượng dung dịch thu được so với khối lượng nước vôi trong ban đầu A. giảm 5,7 gam. B. giảm 15 gam. C. tăng 9,3 gam. D. giảm 11,4 gam. (Đề thi thử ĐH lần 2 – THPT Chuyên – Đại học Vinh, năm học 2011 – 2012) Câu 10: Hỗn hợp X gồm propin, propan và propilen có tỉ khối so với hiđro là 21,2. Đốt cháy hoàn toàn 15,9 gam X, sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào bình đựng 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,8M, thấy khối lượng bình tăng m gam và có a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là: A. 42,4 gam và 157,6 gam. B. 71,1 gam và 93,575 gam. C. 42,4 gam và 63,04 gam. D. 71,1 gam và 73,875 gam. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Tuyên Quang, năm 2012) Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp M gồm C4H6, C3H8 và CxHy, thu được 1,35 mol CO2 và 0,85 mol H2O. Hỗn hợp khí X chứa 0,1 mol H2 và 0,3 mol CxHy có tỉ khối so với H2 bằng A. 6,25. B. 10. C. 10,75. D. 11,5. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2013 – 2014) b. Tìm công thức của hiđrocacbon * Mức độ vận dụng Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là : A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C3H8. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2008) Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon X và Y (MY > MX), thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thức của X là: A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C2H2. (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2010) Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon X và Y (MY > MX), thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Y là chất nào sau đây? A. C2H4. B. C4H8. C. CH4. D. C2H2.
32
B. 2.
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
Câu 15: Một hỗn hợp Z gồm hai hiđrocacbon có công thức CnHx và XnHy mạch hở. Tỉ khối hơi của hỗn hợp đối với khí N2 là 1,5. Khi đốt cháy hoàn toàn 8,4 gam hỗn hợp Z thì thu được 10,8 gam H2O. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon trên là: A. C3H4 và C3H8. B. C2H6 và C2H4. D. C2H2 và C2H4. C. C3H6 và C3H8. (Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc, năm 2013) Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 2 lít hỗn hợp khí gồm ankin X và hiđrocacbon Y cần dùng 4,5 lít khí O2 sinh ra 3 lít khí CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X và Y lần lượt là A. C3H4 và CH4. B. C2H2 và C2H4. C. C2H2 và CH4. D. C3H4 và C2H6. (Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT Chuyên – Đại học Vinh, năm học 2010 – 2011) Câu 17: Hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon và cấu tạo phân tử hơn kém nhau một liên kết π. Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol A cần dùng 36,96 lít O2 (ở đktc), sau phản ứng thu được 16,2 gam H2O. Hỗn hợp A gồm A. C2H4 và C2H6. B. C3H4 và C3H6. C. C3H6 và C3H8. D. C2H2 và C2H4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Yên Định 2 – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm C3H4, C3H6, C4H4 và CxHy, thu được 25,3 gam CO2 và 6,75 gam H2O. Công thức của CxHy là A. C2H2. B. C3H8. C. C2H4. D. CH4. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Đại học Vinh, năm 2015) Câu 19: Hỗn hợp A gồm etilen và một hiđrocacbon X. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp A (đktc), thu được 8,4 lít CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. X có công thức phân tử là: A. C3H6. B. C2H6 . C. C3H8. D. C4H8. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Amsterdam Hà Nội, năm 2012) Câu 20: Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của ankan và anken lần lượt là A. CH4 và C2H4. B. C2H6 và C2H4. C. CH4 và C3H6. D. CH4 và C4H8. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2010) Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn V lít một hiđrocacbon mạch hở X cần 7V lít O2 và sinh ra 5V lít CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). X cộng H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) sinh ra hiđrocacbon no, mạch nhánh. Số công thức cấu tạo thỏa mãn của X là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 22: Hỗn hợp khí X ở điều kiện tiêu chuẩn gồm hai olefin. Để đốt cháy 7 thể tích X cần 31 thể tích O2 (đktc). Biết olefin chứa nhiều cacbon chiếm khoảng 40% – 50% thể tích hỗn hợp X. Công thức phân tử của hai elefin là A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C2H4 và C4H8. D. C4H8 và C5H10. Câu 23: Hỗn hợp khí A gồm ankan X và ankin Y (số nguyên tử cacbon trong Y lớn hơn trong X). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A, thu được 12,6 gam nước. Khối lượng oxi cần dùng cho phản ứng cháy là 36,8 gam. Ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất, thể tích CO2 tạo thành bằng 8/3 thể tích hỗn hợp khí bao đầu. Công thức phân tử của X và Y lần lượt là: A. CH4 và C2H2. B. C2H6 và C3H4. C. CH4 và C3H4. D. C2H6 và C4H6. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Quảng Trị, năm 2012) * Mức độ vận dụng cao Câu 24*: Cho 0,2 mol hỗn hợp M gồm một ankan X và một anken Y có khối lượng 10,6 gam. Khi cho M tác dụng với H2 dư (Ni, to) được hỗn hợp hai ankan đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol M, thu được 16,8 lít CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Công thức của X và Y lần lượt là: A. C3H6 và C4H10. B. CH4 và C2H4. C. C3H8 và C4H8. D. C3H6 và C2H6. (Đề thi thử Đại học lần 8 – THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2012)
Câu 25*: Hỗn hợp X gồm một ankan và một anken. Khi cho 6,72 lít hỗn hợp X (đktc) qua dung dịch brom thấy dung dịch brom mất màu và khối lượng bình brom tăng 4,2 gam. Khí Y thoát ra khỏi bình đựng dung dịch brom có thể tích 4,48 lít (đktc). Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 17,6 gam CO2. Ankan trong hỗn hợp X là: A. metan. B. etan. C. etan hoặc metan. D. etan hoặc propan. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Trần Phú – Hải Phòng, năm 2013) Câu 26*: Hỗn hợp khí A chứa hai hiđrocacbon, hỗn hợp khí B chứa O2 và O3 (tỉ khối của B so với H2 là 18,4). Trộn A và B theo tỉ lệ 1 : 2 về thể tích rồi đốt cháy thì chỉ còn CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ 8 : 7 về thể tích. Nếu dẫn 5 lít A qua nước brom dư thì thể tích khí còn lại 2 lít. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (các thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) A. CH4 và C3H6. B. CH4 và C4H2. C. CH4 và C2H2. D. CH4 và C3H4. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Hà Tĩnh, năm 2012) Câu 27*: Đốt cháy hết 0,03 mol hỗn hợp khí X (ở điều kiện thường) gồm CH4 và hiđrocacbon Y mạch hở (CxH2x), trong đó CH4 dưới 50% về thể tích. Sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào 350 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu được 9,85 gam kết tủa. Số công thức cấu tạo có thể có của Y là: A. 1. B. 3. C. 4. D. 6. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên KHTN Hà Nội, năm 2012) 3. Sử dụng bảo toàn electron a. Tính lượng chất trong phản ứng * Mức độ vận dụng Câu 1: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là : A. 22,4 lít. B. 44,8 lít. C. 26,88 lít. D. 33,6 lít. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2011) Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3, tỉ khối của X so với H2 là 17,6. Hỗn hợp khí Y gồm C2H4 và CH4, tỉ khối của Y so với H2 là 11. Thể tích hỗn hợp khí X (đktc) tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,044 mol hỗn hợp khí Y là A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 1,12 lít. D. 4,48 lít. (Đề thi thử Đại học lần 1 – Trường THPT Chuyên – Đại học Vinh, năm học 2013 – 2014) Câu 3: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là : A. C3H8. B. C3H6. C. C4H8. D. C3H4. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2007) Câu 4: Đốt cháy 1,12 lít một hiđrocacbon A cần 5,04 lít O2 ở cùng điều kiện. Số công thức phân tử của A thỏa mãn là : A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
33
4. Sử dụng công thức (k − 1)n C H n
2 n +2 −2 k
= n CO − n H O 2
2
a. Tính lượng chất trong phản ứng * Mức độ vận dụng Câu 1: Hỗn hợp khí X gồm hai anken. Lấy V lít X tác dụng với một lượng H2 vừa đủ (Ni, to), thu được hỗn hợp Y gồm hai ankan. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được H2O và 13,2 gam CO2. Khi đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp X, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 3,6. B. 5,4. C. 6,3. D. 2,7. (Đề thi thử Đại học lần 5 – THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014)
34
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm nhiều ankan, ankin và anken trong đó số mol ankan bằng số mol ankin. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 55,8 gam. Giá trị của m là A. 11,2. B. 14. C. 11,9. D. 12,6. Câu 3: Hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C3H6 và C4H6 trong đó CH4 và C4H6 có cùng số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng dung dịch giảm 7,6 gam. Giá trị của m là A. 3,6. B. 4,2. C. 3,2. D. 2,8. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Quảng Trị, năm 2015) Câu 4: Đốt cháy hết hỗn hợp X gồm butan, but-2-en, pent-1-en và hex-3-en, thu được 0,375 mol CO2 và 0,40 mol H2O. Phần trăm khối lượng của butan có trong hỗn hợp X là : A. 27,36%. B. 26,41%. C. 31,243%. D. 26,13%. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm axetilen, etilen và hiđrocacbon A, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1:1. Dẫn X đi qua bình đựng dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình tăng lên 0,82 gam. Khí thoát ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 1,32 gam CO2 và 0,72 gam H2O. Phần trăm về thể tích của A trong X là: A. 75. B. 50. C. 33,33. D. 25. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2012 – 2013) * Mức độ vận dụng cao Câu 6*: Hỗn hợp A gồm ankan X và anken Y (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3) có tỉ khối so với H2 bằng 21,4. Đốt cháy 3,36 lít hỗn hợp A thì thu được a lít CO2 (đktc). Giá trị của a là : C. 10,08. D. 4,48. A. 9,86. B. 8,96. b. Tìm công thức của hiđrocacbon * Mức độ vận dụng Câu 7: Có V lít khí X gồm H2 và 2 anken là đồng đẳng liên tiếp nhau, trong đó H2 chiếm 60% về thể tích. Dẫn hỗn hợp X qua bột Ni nung nóng được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 19,8 gam CO2 và 13,5 gam H2O. Công thức 2 anken là A. C5H10 và C6H12. B. C3H6 và C4H8. C. C2H4 và C3H6. D. C4H8 và C5H10. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đồng Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X mạch hở, thu được CO2 và H2O với số mol bằng nhau. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn X thu được butan. Số đồng phân của X là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Trần Phú – Thanh Hóa, năm 2013) Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một ankin X ở thể khí, thu được H2O và CO2 có tổng khối lượng là 23 gam. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 40 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là : A. C3H4. B. C2H2. C. C4H6. D. C5H8. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X có số mol bằng nhau của 2 hiđrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, thu được 3,52 gam CO2 và 1,62 gam H2O. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là: A. C2H4, C2H6. B. C4H8, C4H10. C. C3H6, C3H8. D. C3H4, C3H8. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An, năm 2012) Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon (tỉ lệ số mol 1 : 1) có công thức đơn giản nhất khác nhau, thu được 2,2 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Các chất trong X là A. một anken và một ankin. B. hai ankađien. C. hai anken. D. một ankan và một ankin. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012) Câu 12: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B thuộc loại ankan, anken, ankin. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) X và cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng thêm 46,5 gam và có 75 gam kết tủa. Nếu tỉ lệ khối lượng A, B trong X là 22 : 13 thì công thức phân tử của A, B là : A. C3H8, C2H2. B. C2H6, C3H4. C. CH4 và C3H4. D. CH4 và C4H6.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken cần dùng vừa đủ 0,7 mol O2, thu được 0,4 mol CO2. Công thức của ankan là A. C4H10. B. C3H8. C. C2H6. D. CH4. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Đại Học Vinh, năm 2011) * Mức độ vận dụng cao Câu 14*: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở có số mol bằng nhau thu được 0,75 mol CO2 và 0,9 mol H2O. Có bao nhiêu hỗn hợp X thỏa mãn ? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
35
E. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TƯ DUY ĐỀ SỐ 01 (Thời gian làm bài : 90 phút) Câu 1: Hiđrocacbon A thể tích ở điều kiện thường, công thức phân tử có dạng Cx+1H3x. Công thức phân tử của A là : B. CH4. C. C2H6. D. C3H6. A. C4H8. Câu 2: Cho 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 đi qua ống chứa xúc tác Ni, nung nóng thu được hỗn hợp Y chỉ chứa 3 hiđrocacbon. Tỉ khối của Y so với He là 7,125. Tính phần trăm thể tích của C2H2 trong hỗn hợp X: A. 62,25%. B. 45,55%. C. 36,73%. D. 44,44%. Câu 3: Ankin là hiđrocacbon : A. có dạng CnH2n, mạch hở. B. có dạng CnH2n-2, mạch hở. C. mạch hở, có 2 liên kết đôi trong phân tử. D. mạch hở, có 1 liên kết ba trong phân tử. Câu 4: Ankađien là : A. hiđrocacbon, mạch hở có công thức là CnH2n-2. B. hiđrocacbon có công thức là CnH2n-2. C. hiđrocacbon có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử. D. hiđrocacbon mạch hở, có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử. Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C6H10 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa màu vàng nhạt ? A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 6: Cho 0,42 lít hỗn hợp khí B gồm hai hiđrocacbon mạch hở đi chậm qua bình đựng nước brom dư. Sau phản ứng hoàn toàn thấy có 0,28 lít khí thoát ra khỏi bình và có 2 gam Br2 đã tham gia phản ứng. Biết tỉ khối hơi của B so với H2 bằng 19. Các thể tích khí đo ở đktc. Số hỗn hợp B thỏa mãn điều kiện trên là: A. 4. B. 5. C. 2. D. 1. Câu 7: Số đồng phân cấu tạo là ankađien ứng với công thức C5H8 là : A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 8: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A. ankađien. B. anken. C. ankan. D. ankin. Câu 9: Trong phòng thí nghiệm, khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC, khí sinh ra có lẫn SO2 và CO2. Dùng dung dịch nào sau đây có để loại bỏ tạp chất, thu C2H4 tinh khiết ? A. dd Na2CO3. B. dd Br2. C. dd KMnO4. D. dd NaOH. Câu 10: Cho các chất: CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH=C(CH3)2; CH3–CH=CH–CH=CH2; CH3–CH=CH2; CH3–CH=CH–COOH. Số chất có đồng phân hình học là : A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 11: Đốt hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp 2 ankin đồng đẳng kế tiếp, sản phẩm cháy đem hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung dịch chứa 0,846 mol Ca(OH)2 thì thu được kết tủa và thấy khối lượng dung dịch không thay đổi. Mặt khác, cho 0,5 mol hỗn hợp vào dung dịch AgNO3 dư/ NH3 thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
36
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
A. 92,1 gam. B. 67,9 gam. C. 110,7 gam. D. 96,75 gam. Câu 12: Hỗn hợp X gồm hiđro và các hiđrocacbon no, không no. Cho X vào bình có niken xúc tác, đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Phát biểu nào sau đây sai ? A. Khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp X bằng khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp Y. B. Số mol oxi tiêu tốn để đốt hoàn toàn hỗn hợp X luôn bằng số mol oxi tiêu tốn khi đốt hoàn toàn hỗn hợp Y. C. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cho số mol CO2 và số mol nước luôn bằng số mol CO2 và số mol nước khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y. D. Số mol X – Số mol Y = Số mol H2 tham gia phản ứng. Câu 13: Trong bình kín chứa hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A (thể khí ở điều kiện thường), mạch hở và 0,06 mol O2. Bật tia lửa điện để đốt X, thu được hỗn hợp Y. Cho Y đi qua bình đựng 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M, thu được 3 gam kết tủa. Khí duy nhất thoát ra khỏi bình có thể tích 0,224 lít (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, nước bị ngưng tụ khi cho qua dung dịch. A có bao nhiêu CTPT thỏa mãn ? A. 7. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 14: Một hỗn hợp gồm ankađien X và O2 lấy dư (O2 chiếm 90% thể tích) được nạp đầy vào một bình kín ở áp suất 2 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết X rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu cho hơi nước ngưng tụ hết thì áp suất giảm 0,5 atm. Công thức phân tử của X là: A. C3H4. B. C6H10. C. C4H6 . D. C5H8. Câu 15: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 19 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8,5. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là: A. 26,88 lít. B. 53,76 lít. C. 58,24 lít. D. 22,4 lít. Câu 16: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch hở của C5H8 khi tác dụng với H2 dư (Ni, to), thu được sản phẩm là isopentan? A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 17: Cho isopren phản ứng cộng với HBr theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất monobrom tối đa thu được là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 18: Các ankin bắt đầu có đồng phân mạch C khi số C là : A. ≥ 5. B. ≥ 3. C. ≥ 4. D. ≥ 2. Câu 19: Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân cis-trans ? A. CH3CH2CH=CHCH3. B. CH3CH2CH=C(CH3)CH3. C. CHCl=CHCl. D. CH3CH=CHCH3. Câu 20: Một hỗn hợp A gồm một anken và một ankan. Đốt cháy A thu được a mol H2O và b mol CO2. Tỉ số T = a/b có giá trị trong khoảng nào ? A. 0,5 < T < 2. B. 1,5 < T < 2. C. 1 < T < 2. D. 1 < T < 1,5. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm ankin X và hiđrocacbon Y cần dùng 2,25 lít khí O2, thu được 1,5 lít khí CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X và Y lần lượt là: A. C2H2 và CH4. B. C3H4 và C2H6. C. C2H2 và C2H4. D. C3H4 và CH4. Câu 22: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 tạo kết tủa vàng. Khi hiđro hoá hoàn toàn X thu được 2,2-đimetylbutan. X là A. 2,2-đimetylbut-3-in. B. 3,3-đimetylpent-1-in. C. 2,2-đimetylbut-2-in. D. 3,3-đimetylbut-1-in. Câu 23: X1, X2, X3 là 3 anken có công thức phân tử C4H8. Hiđro hóa hoàn toàn X1, X2, X3 thì X1 và X2 cho cùng một sản phẩm; X3 cho ankan khác. Mặt khác, cho X1, X2, X3 cùng tác dụng với HCl, thì X1 cho một sản phẩm; X2, X3 đều cho hai sản phẩm. Vậy X1, X2 và X3 tương ứng là: A. cis-but-2-en, trans-but-2-en và but-1-en. B. but-2-en, but-1-en và isobutilen. C. cis-but-2-en, trans-but-2-en và isobutilen. D. but-2-en, isobutilen và but-1-en. Câu 24: Hỗn hợp X gồm metan, axetilen, propen có tỉ khối so với H2 là 13,1. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X sau đó dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 38 gam kết tủa trắng. Khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi bao nhiêu gam so với dung dịch Ca(OH)2 là D. 15,16 gam. A. 22,84 gam. B. 21,72 gam. C. 16,68 gam.
Câu 25: Khi cho hiđrocacbon X mạch hở (có số nguyên tử C nhỏ hơn 7) tác dụng với HBr dư, thu được sản phẩm duy nhất là dẫn xuất monobrom. Số công thức thỏa mãn với điều kiện của X là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 26: Chọn khái niệm đúng về anken : A. Những hiđrocacbon có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken. B. Những hiđrocacbon mạch hở, có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken. C. Anken là những hiđrocacbon mạch hở có liên kết ba trong phân tử. D. Anken là những hiđrocacbon có liên kết ba trong phân tử. Câu 27: Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C4H8 là : A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 28: Một hợp chất hữu cơ X chứa 2 nguyên tố. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 9m/7 gam H2O. Tỉ khối của X so với không khí nằm trong khoảng 2,1 đến 2,5. CTPT của X là A. C6H6. B. C5H10. C. C6H12. D. C4H8. Câu 29: X là một hiđrocacbon mạch hở. Cho 0,1 mol X làm mất màu vừa đủ 300 ml dung dịch Br2 1M, tạo dẫn xuất Y có chứa 90,22% Br về khối lượng. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Công thức cấu tạo phù hợp của X là : A. CH2=CH–CH2–CH2–C≡CH. B. CH3–CH=CH–C≡CH. C. CH2=CH–CH2–C≡CH. D. CH2=CH–C≡CH. Câu 30: Hiđrocacbon mạch hở X tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được dẫn xuất Y duy nhất. Trong phân tử Y, clo chiếm 38,38% về khối lượng. Tên gọi của X là: C. but-2-en. D. but-1-en. A. 2,3-đimetylbut-2-en. B. etilen. Câu 31: Nhiệt phân nhanh 3,36 lít khí CH4 (đo ở đktc) ở 1500oC, thu được hỗn hợp khí T. Dẫn toàn bộ T qua dung dịch AgNO3 dư trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thấy thể tích khí thu được giảm 20% so với T. Hiệu suất phản ứng nung CH4 là: A. 66,67%. B. 40,00%. C. 20,00%. D. 50,00%. Câu 32: Hợp chất (CH3)2C=CH–C(CH3)3 có danh pháp IUPAC là A. 2,4,4-trimetylpent-2-en. B. 2,2,4- trimetylpent-3-en. C. 2,4-trimetylpent-3-en. D. 2,4-trimetylpent-2-en. Câu 33: Để nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí không màu sau đây : SO2, C2H2, NH3 ta có thể dùng hoá chất nào sau đây ? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch AgNO3/NH3. C. Quỳ tím ẩm. D. Dung dịch NaOH. Câu 34: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là : A. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2. B. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. C. K2CO3, H2O, MnO2. D. C2H5OH, MnO2, KOH. Câu 35: Trước những năm 50 của thế kỷ XX, công nghiệp tổng hợp hữu cơ dựa trên nguyên liệu chính là axetilen. Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của công nghệ khai thác và chế biến dầu mỏ, etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền, tiện lợi hơn nhiều so với axetilen. Công thức phân tử của etilen là A. C2H2. B. C2H6. C. CH4. D. C2H4. Câu 36: Để chuyển hoá ankin thành anken ta thực hiện phản ứng cộng H2 trong điều kiện có xúc tác : A. Pd/PbCO3, to. B. Ni, to. C. Mn, to. D. Fe, to. Câu 37: Trong một bình kín có thể tích không đổi là 2 lít, chứa hỗn hợp khí gồm 0,02 mol CH4, 0,01 mol C2H4, 0,015 mol C3H6 và 0,02 mol H2. Đun nóng bình với xúc tác Ni, các anken đều cộng hiđro với hiệu suất 60%. Sau phản ứng giữ bình ở 27,3oC, áp suất trong bình là: A. 0,6776 atm. B. 0,616 atm. C. 0,653 atm. D. 0,702 atm. Câu 38: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H5Cl. Số đồng phân của X là: A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 39: Hỗn hợp Y gồm ba hiđrocacbon có tỉ khối so với hiđro là 16,5. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,20 mol hỗn hợp Y, sản phẩm cháy lần lượt cho qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau phản ứng khối lượng bình 1 tăng 10,80 gam, bình 2 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
37
38
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
A. 88,65. B. 98,50. C. 59,10. D. 78,80. Câu 40: Cho phản ứng : C6H5–CH=CH2 + KMnO4 → C6H5–COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là : A. 27. B. 31. C. 34. D. 24. Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp C2H6 và C4H6, thu được m gam H2O. Giá trị của m là: A. 10,8 gam. B. 7,2 gam. C. 5,4 gam. D. 21,6 gam. Câu 42: Trong phân tử propen có số liên kết xich ma (σ) là C. 8. D. 7. A. 6. B. 9. Câu 43: Cho 3,3-đimetylbut-1-en tác dụng với HBr. Sản phẩm chính của phản ứng là: A. 2-brom-3,3-đimetylbutan. B. 2-brom-2,3-đimetylbutan. C. 2,2-đimetylbutan. D. 3-brom-2,2-đimetylbutan. Câu 44: Số cặp anken (chỉ tính đồng phân cấu tạo) ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là : A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 45: Quy tắc Macopnhicop áp dụng cho trường hợp nào sau đây ? A. Phản ứng cộng brom vào anken đối xứng. B. Phản ứng cộng HBr vào anken đối xứng. C. Phản ứng cộng brom vào anken bất đối xứng. D. Phản ứng cộng HBr vào anken bất đối xứng. Câu 46: Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt là : A. C4H6 và C5H10. B. C4H6 và C5H8. C. C4H8 và C5H10. D. C4H4 và C5H8. Câu 47: Hỗn hợp X gồm ankin Y và H2 có tỉ khối so với H2 là 6,7. Dẫn X đi qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là 16,75. Công thức phân tử của Y là: B. C5H8. C. C3H4. D. C4H6. A. C2H2. Câu 48: Hỗn hợp khí X gồm 1 anken và H2 có tỉ lệ số mol là 1 : 1, (đo ở 90oC và 1 atm). Nung nóng X với bột Ni một thời gian rồi đưa về điều kiện ban đầu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H2 là 23,2. Xác định công thức phân tử của anken và hiệu suất phản ứng hiđro hóa: A. C6H12, H = 45%. B. C5H10, H = 44,83%. C. C3H6, H = 75%. D. C4H8, H = 54,45%. Câu 49: Hỗn hợp A gồm C2H2, C3H6 và C4H10 (số mol C2H2 bằng số mol C4H10). Sản phẩm thu được do đốt cháy hoàn toàn m gam A được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch giảm 27 gam. Giá trị của m là: A. 2,80. B. 2,28. C. 1,92. D. 2,48. Câu 50: Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 ankin B có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với H2 (vừa đủ) để được hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt, xúc tác thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO2 bằng 1 (phản ứng cộng H2 hoàn toàn). Biết rằng VX = 6,72 lít và VH = 4,48 lít . Xác định công thức phân tử và số mol của A, B trong hỗn
Câu 4: Ankađien liên hợp là : A. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách xa nhau. B. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 2 nối đơn. C. ankađien có 2 liên kết đôi C=C liền nhau. D. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 1 liên kết đơn. Câu 5: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen, ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch nào sau đây ? A. các cách trên đều đúng. B. Dung dịch AgNO3/NH3 dư. C. Dung dịch brom dư. D. Dung dịch KMnO4 dư. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở có số mol bằng nhau thu được 0,75 mol CO2 và 0,9 mol H2O. Có bao nhiêu hỗn hợp X thỏa mãn ? A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 7: Cho các chất: CH3–C(CH3)=CH–CH3 (1), CH3–CH=CH–COOH (2), CH3–CH=CH–C2H5 (3), CH2=CH–CH=CH–CH3 (4), CH≡C–CH3 (5),
2
hợp X. Các thể tích khí được đo ở đktc. A. C3H8, C3H4, 0,2 mol C3H8, 0,1 mol C3H4. C. C2H6, C2H2, 0,1 mol C2H6, 0,2 mol C2H2.
B. C3H8, C3H4, 0,1 mol C3H8, 0,2 mol C3H4. D. C2H6, C2H2, 0,2 mol C2H6, 0,2 mol C2H2.
ĐỀ SỐ 02 (Thời gian làm bài : 90 phút) Câu 1: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo quy tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ? A. CH3–CH2–CH2–CH2Br. B. CH3–CH2–CHBr–CH2Br. C. CH2Br–CH2–CH2–CH2Br. D. CH3–CH2–CHBr–CH3. Câu 2: Cho hiđrocacbon X mạch hở phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch brom, thu được hợp chất chứa 90,225% brom về khối lượng. Công thức phân tử của X là A. C4H4. B. C2H2. C. C3H4. D. C4H6. Câu 3: Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là A. CnH2n (n ≥2). B. CnH2n+2 (n ≥1). C. CnH2n-6 (n ≥6). D. CnH2n-2 (n ≥2).
39
CH3–C≡C–CH3 (6). Các chất có đồng phân hình học (cis-trans) là: A. (1), (2), (3), (4). B. (3), (6). C. (2), (3), (4). D. (1), (3), (4). Câu 8: Ankin X có chứa 90%C về khối lượng, mạch thẳng, có phản ứng với AgNO3/NH3. Vậy X là : A. but-1-in. B. but-2-in. C. propin. D. axetilen. Câu 9: Tổng số liên kết đơn trong một phân tử anken (công thức chung CnH2n) là : A. 3n – 2. B. 4n. C. 3n. D. 3n – 1. Câu 10: Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết σ và 2 liên kết π ? A. Buta-1,3-đien. B. Stiren. C. Vinylaxetilen. D. Penta-1,3-đien. Câu 11: Cho 1,5 gam khí hiđrocacbon X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 7,92 gam kết tủa vàng nhạt. Mặt khác, 1,68 lít khí X (ở đktc) có thể làm mất màu tối đa V lít dung dịch Br2 1M. Giá trị V là A. 0,25. B. 0,3. C. 0,2. D. 0,15. Câu 12: Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C5H10. Số đồng phân của X là: A. 5. B. 11. C. 10. D. 6. Câu 13: Cho hỗn hợp khí X gồm hai anken có cùng thể tích, lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2 dư, thấy khối lượng bình tăng 15,75 gam và có 60 gam Br2 phản ứng. Số cặp chất thỏa mãn các điều kiện trên của X là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp M gồm C4H6, C3H8 và CxHy, thu được 1,35 mol CO2 và 0,85 mol H2O. Hỗn hợp khí X chứa 0,1 mol H2 và 0,3 mol CxHy có tỉ khối so với H2 bằng A. 6,25. B. 10. C. 11,5. D. 10,75. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken cần dùng vừa đủ 0,7 mol O2, thu được 0,4 mol CO2. Công thức của ankan là A. C3H8. B. CH4. C. C2H6 . D. C4H10. Câu 16: Số liên kết σ và liên kết π trong phân tử vinylaxetilen: CH ≡ C–CH=CH2 lần lượt là? A. 7 và 3. B. 7 và 2. C. 3 và 3. D. 3 và 2. Câu 17: Số cặp anken ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện : Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là : D. 7. A. 8. B. 6. C. 5. Câu 18: Hiđrocacbon X có công thức CH3–C(C2H5)=CH–CH(CH3)2. Tên gọi của X theo danh pháp IUPAC là A. 4-etyl-2-metylpent-3-en. B. 2,4-đimetylhex-3-en. C. 3,5-đimetylhex-3-en. D. 2-etyl-4-metylpent-2-en. Câu 19: Trong các chất sau, chất nào là axetilen? A. C2H4. B. C6H6. C. C2H2. D. C2H6. Câu 20: Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C4Hx; X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa màu vàng. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
40
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
Câu 21: Đun nóng 7,6 gam hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4 và H2 trong bình kín với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, dẫn sản phẩm cháy thu được lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam. Khối lượng tăng lên ở bình 2 là A. 35,2. B. 9,6. C. 22. D. 6. Câu 22: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O (H+, to) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ? A. 2. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 23: Phương pháp điều chế etilen trong phòng thí nghiệm là: A. Tách H2 từ etan. B. Crackinh ankan. C. Cho C2H2 tác dụng với H2, xúc tác Pd/PbCO3. D. Đun C2H5OH với H2SO4 đặc ở 170oC . Câu 24: Trong bình kín chứa hỗn hợp X gồm 1 ankin, 1 anken, 1 ankan và H2 với áp suất 4 atm. Đun nóng bình với Ni xúc tác để thực hiện phản ứng cộng, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thu được hỗn hợp Y, thấy áp suất trong bình là 3 atm. Tỉ khối của hỗn hợp X và Y so với H2 lần lượt là 24 và x. Giá trị của x là: A. 32. B. 24. C. 34. D. 18. Câu 25: Cho phản ứng :
C. 3 liên kết pi (π). D. 2 liên kết pi (π) và 1 liên kết xích ma (σ ). Câu 35: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là :
R − C ≡ C − R'+ KMnO4 + H2SO4 →RCOOH + R'COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Hệ số cân bằng trong phương trình hóa học của phản ứng trên lần lượt là : A. 5; 6; 9; 5; 5; 6; 3; 5. B. 5; 6; 9; 5; 5; 6; 3; 4. C. 5; 6; 8; 5; 5; 6; 3; 4. D. 5; 6; 7; 5; 5; 6; 3; 4. Câu 26: Anken là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là A. CnH2n+2 (n ≥1). B. CnH2n (n ≥2). C. CnH2n-6 (n ≥6). D. CnH2n-2 (n ≥2). Câu 27: Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là : A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 28: Cho 0,336 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 3,6 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là : A. C3H4. B. C2H2. C. C4H6. D. C4H4. Câu 29: Đun nóng 5,8 gam hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 trong bình kín với xúc tác thích hợp, sau phản ứng được hỗn hợp khí X. Dẫn hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy bình tăng lên 1,4 gam và còn lại hỗn hợp khí Y. Tính khối lượng của hỗn hợp Y. A. 4,4 gam. B. 5,4 gam. C. 6,2 gam. D. 3,4 gam. Câu 30: Cho hiđrocacbon X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau, trong đó tổng phần trăm khối lượng của Br trong hỗn hợp là 58,39%. Tên gọi của X là C. isobutilen. D. pent–2–en. A. 3–metylbut–1–en. B. but–2–en. Câu 31: Hỗn hợp X gồm olefin Y và hiđro có tỉ khối so với He là 3,2. Dẫn X đi qua bột Ni nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là 8. Vậy công thức phân tử của Y là A. C2H4. B. C4H8. C. C5H10. D. C3H6. Câu 32: Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 ml dung dịch brom trong nước có màu vàng nhạt. Thêm vào ống thứ nhất 1 ml hexan và ống thứ hai 1 ml hex-1-en. Lắc đều cả hai ống nghiệm, sau đó để yên hai ống nghiệm trong vài phút. Trong các kết luận dưới đây, kết luận nào đúng ? (1) Có sự tách lớp các chất lỏng ở cả hai ống nghiệm. (2) Màu vàng nhạt vẫn không đổi ở ống nghiệm thứ nhất. (3) Ở ống nghiệm thứ hai xảy ra phản ứng, ống nghiệm thứ nhất không xảy ra phản ứng. (4) Cả hai ống nghiệm đều xảy ra phản ứng. A. (1) và (3). B. (1), (2) và (4). C. (1), (2) và (3). D. (2) và (3). Câu 33: Cho phản ứng: KMnO4 + CH3CH=CH2 + H2O → CH3CH(OH)-CH2OH + KOH + MnO2. Tỉ lệ mol của chất bị oxi hóa và chất bị khử trong phương trình phản ứng trên là: A. 4 : 3. B. 3 : 2. C. 2 : 3. D. 3 : 4. Câu 34: Trong phân tử axetilen, liên kết ba giữa 2 cacbon gồm : A. 3 liên kết xích ma (σ ). B. 1 liên kết pi (π) và 2 liên kết xích ma (σ ).
41
A.
( CH2 − CH 2 )n .
B.
( CH2 = CH2 )n .
C.
( CH3 − CH3 )n .
D.
( CH = CH )n .
Câu 36: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 4 ancol. Hai anken đó là : A. eten và but-2-en. B. eten và but-1-en. C. propen và but-2-en. D. 2-metylpropen và but-1-en. Câu 37: Trong bình kín dung dịch 17,92 lít (thể tích không đổi) chứa một ít bột Ni (thể tích không đáng kể) và hỗn hợp X gồm H2 và C2H2 (ở 0oC, 1 atm). Nung nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh về 0oC thì áp suất trong bình là 0,5 atm và thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 14. Số mol H2 trong Y là A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0. Câu 38: Cho sơ đồ chuyển hoá sau : o
o
+ H2 , t xt, t +Z C2 H 2 → X → Y → Caosu buna − N Pd, PbCO t o , xt, p 3
Các chất X, Y, Z lần lượt là : A. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin. B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien. C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren. D. benzen; xiclohexan; amoniac. Câu 39: Hỗn hợp X gồm CH4, C3H8, C2H4 và C3H4. Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X bằng không khí (chứa 80% N2 và 20% O2 về thể tích), sau phản ứng thu được một hỗn hợp gồm a mol N2, 0,2 mol O2, 0,4 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Giá trị của a là : A. 4,4 mol. B. 2,4 mol. C. 3,4 mol. D. 1,0 mol. Câu 40: Cho biết hiđrocacbon X mạch hở, có công thức Cn H 2n + 2 − 2k , thỏa mãn điều kiện sau : o
Ni, t Cn H2n + 2 −2k + kH 2 → iso − pen tan (k ≥ 2)
X có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên? A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 41: Đốt cháy m gam hiđrocacbon A (là chất khí ở điều kiện thường), thu được CO2 và m gam H2O. Mặt khác, 2,7 gam A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là : A. 24 gam. B. 7,35 gam. C. 8,05 gam. D. 16,1 gam. Câu 42: Khi cho hiđrocacbon X mạch hở (có số nguyên tử C nhỏ hơn 7) tác dụng với HBr dư, thu được sản phẩm duy nhất là dẫn xuất monobrom có mạch C không phân nhánh. Số công thức cấu tạo thỏa mãn với điều kiện của X là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 43: Cho các chất sau: đivinyl, toluen, etilen, stiren, vinylaxetilen, propilen, benzen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là: A. 6. B. 4. C. 7. D. 5. Câu 44: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X (kể cả đồng phân hình học) thu được butan. Số chất X thỏa mãn là: A. 7. B. 6. C. 9. D. 10. Câu 45: Làm thí nghiệm như hình vẽ: Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm (2) là A. Có kết tủa vàng nhạt. B. Có bọt khí và kết tủa. C. Có kết tủa trắng. D. Có bọt khí.
Câu 46: Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là :
42
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 47: Đốt cháy hết 0,03 mol hỗn hợp khí X (ở điều kiện thường) gồm CH4 và hiđrocacbon Y mạch hở (CxH2x), trong đó CH4 dưới 50% về thể tích. Sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào 350 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu được 9,85 gam kết tủa. Số công thức cấu tạo có thể có của Y là: B. 4. C. 3. D. 1. A. 6. Câu 48: Hỗn hợp X gồm Na, Na2CO3, CaC2 có tỉ lệ mol số mol tương ứng là 1 : 2 : 3. Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư, thu được (m - 17,025) gam kết tủa, V lít hỗn hợp khí Y (đktc) và dung dịch Z. Đốt cháy 0,4V lít hỗn hợp khí Y và hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Z, thu được p gam kết tủa và dung dịch T. Giá trị của p và khối lượng chất tan trong dung dịch T lần lượt là A. 7,5 và 14,84. B. 8 và 17,73. C. 8 và 14,84. D. 7,5 và 17,73. Câu 49: Hỗn hợp A gồm ankan X và anken Y (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3) có tỉ khối so với H2 bằng 21,4. Đốt cháy 3,36 lít hỗn hợp A thì thu được a lít CO2 (đktc). Giá trị của a là : A. 4,48. B. 10,08. C. 9,86. D. 8,96. Câu 50: Hỗn hợp A gồm C3H4 và H2. Cho A đi qua ống đựng bột Ni nung nóng, thu được hỗn hợp B gồm 3 hiđrocacbon có tỉ khối đối với H2 là 21,5. Tỉ khối của A so với H2 là: A. 7,2. B. 9,2. C. 8,6. D. 10,4. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 01 1D 2D 3D 4D 5B 6B 7C 8B 9D 10D 11C 12A 13A 14C 15B 16B 17C 18A 19B 20C 21A 22D 23B 24D 25D 26B 27C 28B 29D 30C 31A 32A 33C 34B 35D 36A 37C 38B 39A 40C 41A 42C 43A 44B 45D 46B 47C 48B 49A 50A
1D 11B 21C 31B 41C
2A 12D 22B 32C 42A
3D 13A 23D 33B 43D
4D 14B 24A 34D 44C
5B 15B 25B 35A 45A
6A 16A 26B 36D 46C
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 02 7C 8C 9A 17D 18C 19C 27C 28B 29A 37D 38A 39C 47B 48D 49B
10A 20C 30C 40D 50C
43
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
CHUYÊN ĐỀ 4 : HIĐROCACBON THƠM A. HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC Câu 1 : a. Hiđrocacbon thơm (aren) là gì? Cho ví dụ. b. Ankylbenzen là gì? Cho biết công thức chung của dãy ankylbenzen. Viết công thức phân ttử cho ankylbenzen có 10 nguyên tử C. Câu 2: a. Trình bày cách viết đồng phân cấu tạo ankylbenzen và lấy ví dụ minh họa. b. Viết công thức cấu tạo các hiđrocacbon thơm và dẫn xuất hiđrocacbon thơm có công thức phân tử : C8H10, C6H4Cl2, C7H7Cl, C6H3(NO2)3. Câu 3: a. Trình bày cách gọi tên ankylbenzen theo danh pháp quốc tế và lấy ví dụ minh họa. b. Cho các chất sau : CH3
H3C
CH
CH3
HC
CH2
- Benzen có tính chất đặc trưng là …(6)…, …(7) … với các axit, bazơ và các chất oxi hoá thông thường, dễ tham gia …(8) hơn là …(9)… Câu 5: a. Nêu qui tắc thế trên vòng benzen, lấy ví dụ minh hoạ. b. Cách viết phản ứng oxi hoá không hoàn toàn khi đun nóng hiđrocacbon thơm đơn vòng với dung dịch KMnO4, lấy ví dụ minh hoạ . Câu 6: a. Ankylbenzen và dẫn xuất của benzen có tính chất hóa học đặc trưng là gì? Phản ứng nào đặc trưng? b. Viết phương trình hóa học (nếu có) và gọi tên sản phẩm của phản ứng ứng với các trường hợp sau : b1. Benzen tác dụng lần lượt với clo (có bột Fe xúc tác, đun nóng, tỉ lệ mol 1: 1), HNO3 (có H2SO4 đặc, t0, tỉ lệ mol 1:1), H2 dư (Ni, t0), KMnO4 (t0). b2. Toluen tác dụng lần lượt với clo (có bột Fe xúc tác, đun nóng, tỉ lệ mol 1: 1), clo (askt, tỉ lệ mol 1: 1), HNO3 (có H2SO4 đặc, t0, tỉ lệ mol 1:1), HNO3 (có H2SO4 đặc, t0, tỉ lệ mol 1:3), H2 dư (Ni, t0), KMnO4 (t0), đun nóng với dung dịch KMnO4/H2SO4. b3. Nitrobenzen tác dụng lần lượt với clo (có bột Fe xúc tác, đun nóng, tỉ lệ mol 1: 1) , HNO3 (có H2SO4 đặc, t0, tỉ lệ mol 1:2), H2 dư (Ni, t0). Câu 7: Cho công thức cấu tạo của stiren sau CH
H3C
CH3
CH3
CH2
CH3
Hãy nhận định đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các phát biểu sau: Phát biểu H3C H3C
Nhận định
CH3
(1) Stiren còn có tên IUPAC là vinylbenzen.
CH CH3
Hãy gọi tên từng chất theo danh pháp quốc tế và danh pháp thường (nếu có). c. Viết công thức cấu tạo của các chất có tên như sau : 1-etyl-4-isopropylbenzen, 2,4,6-trinitrobenzen, o-xilen, 1,2,4-trimetylbenzen, m-clo-nitrobenzen, vinylbenzen, phenylaxetilen, p-crezol. Câu 3 : Cho bảng số liệu sau: ts, 0C D, g/cm3 Aren Công thức cấu Công thức tnc, 0C tạo phân tử Benzen C6H6 C6H6 5,5 80 0,879 Toluen C6H5CH3 C7H8 - 95, 0 111 0,867 Etylbenzen C6H5CH2CH3 C8H10 - 95,0 136 0,867 o-Xilen 1,2-(CH3)2C6H4 C8H10 - 25,2 144 0,880 m-Xilen 1,3-(CH3)2C6H4 C8H10 - 47,9 139 0,864 p-Xilen 1,4-(CH3)2C6H4 C8H10 13,2 138 0,861 n-propylbenzen CH3CH2CH2C6H5 C9H12 - 99,5 159 0,862 isopropylbenzen (CH3)2CHC6H5 C9H12 - 96,0 152 0,862 Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống : - Các ankylbenzen trên đều ở trạng thái …(1)… (do nhiệt độ nóng chảy của chúng nhỏ hơn …(2) …, nhưng nhiệt độ sôi đều lớn hơn …(3)…) - Các ankylbenzen trong bảng trên đều ...(4)... nhưng tan tốt trong ...(5)... Câu 4 : Cho công thức cấu tạo của benzen như sau:
(2) Stiren không làm mất màu dung dịch brom. (3) Stiren không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường, chỉ làm mất màu khi đun nóng.
(4) Polistiren (PS) là chất dẻo được tạo thành từ phản ứng oxi hoá stiren. (5) Stiren là hiđrocacbon không no. (6) Stiren phản ứng tối đa với H2 theo tỉ lệ mol (1:1) tạo sản phẩm là hiđrocacbn thơm. Câu 8: Đốt cháy ankylbenzen ở dạng tổng quát. Tìm mối liên hệ giữa số mol CO2, H2O và số mol ankylbenzen tham gia phản ứng. 3n − 3 to → nCO2 + (n − 3)H2 O Cn H2n −6 + O2 2 → → (n − 3)x mol : x nx Suy ra : 3n C H n
2 n+2
= n H O − n CO 2
2
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Câu 1 : a. Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon mà phân tử có chứa một hay nhiều vòng benzen. Ví dụ như: CH3
Hãy điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống : - Phân tử benzen có dạng hình …(1) …, các nguyên tử trong phân tử benzen…(2) ... Các liên kết …(3) … không định xứ mà …(4) …trên toàn bộ vòng tạo nên hệ liên kết …(5)… nên benzen là hợp chất hữu cơ mạch vòng khá bền.
1
Benzen
2
Toluen
HC
Stiren
CH2
Naphtalen
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
b. Khi thay thế các nguyên tử hiđro trong phân tử benzen bằng các nhóm ankyl ta được ankylbenzen. Công thức chung cho dãy đồng đẳng của benzen (∆= 4, gồm một vòng và ba liên kết π) là CnH2n-6 (n≥ 6). Ankylbenzen có 10 nguyên tử C có công thức là C10H14. Câu 2: a. Tính đối xứng của nhân benzen như sau:
Cl
Cl
Cl Cl
X Y
1
C,C
C2 giống C6
1
X 2
6
6
C 1, C 3 C 1, C 5
C 1, C 4
Câu 3: a. ● Danh pháp quốc tế của ankylbenzen và dẫn xuất ankylbenzen : Vò trí + Teân maïch nhaùnh + Benzen
para
Y
Dựa trên tính đối xứng của vòng benzen, ta có cách viết đồng phân cấu tạo ankylbenzen như sau: Bước 1: Chia trường hợp theo số lượng nhánh trên nhân benzen. Bước 2: Trong từng trường hợp ở bước 1 xét dần 2 loại đồng phân về mạch cacbon của nhánh và đồng phân về vị trí tương đối nhóm thế trên vòng benzen. Ví dụ: Viết đồng phân ankylbenzen có CTPT là C9H12. H2C CH2 CH3 1 nhánh
C6H5-C3H7
H3C CH CH3
● Các bước gọi tên ankylbenzen mạch nhánh theo danh pháp quốc tế : Bước 1 : Chọn vòng benzen làm mạch chính. Bước 2 : Đánh số thứ tự (1, 2, 3,...) trên vòng benzen sao cho tổng các số chỉ vị trí nhỏ nhất. Bước 3 : Gọi vị trí (2, 3,...) mạch nhánh + Tên mạch nhánh (metyl, etyl,...) + Benzen. Nếu chỉ có hai nhóm thế thì có thể dùng các tiền tố ortho-, meta- và para- (hoặc viết tắt o-, m-, p-) thay cho 1,2-; 1,3- và 1,4-. Nếu ankylbenzen có hai hay nhiều nhóm ankyl khác nhau thì tên chúng được nêu theo thứ tự bảng chữ cái. Ví dụ : H2C CH2 CH2 CH3
đồng phân mạch C
4
CH3 đồng phân vị trí tương đối
2 nhánh
CH3-C6H5-C2H5
C9H12
H2C CH3 CH3
H2C CH3
H2C CH3
CH3 2
CH3
đồng phân vị trí tương đối
CH3
CH3
1,2-Đimeylbenzen o -Đimetylbenzen
CH3 CH3
CH3
H3C
Công thức cấu tạo
b.
CH3
CH3
4-Butyl-1etyl-2-metylbenzen
Danh pháp quốc tế
Danh pháp thường
metylbenzen
Toluen
Isopropylbenzen
Cumen
Vinylbenzen
Stiren
1,2-đimetylbenzen o-đimetylbenzen
o-Xilen
CH3
C8H10 CH3
2
b. CH3
CH3
6
H2C
trên vòng benzen
CH3
H2C
3
1
trên vòng benzen
CH3
C6H3-(CH3)3
5
1
CH3
3 nhánh
NO2
O2N NO 2
X
6 vị trí giống nhau
NO 2
meta
Y
4
NO2
NO 2
NO2 NO2
C3 giống C5
3
5 4
NO2
ortho
X 1 2
3
5
C6H3(NO2)3
2
C 1, C 6
Cl
Cl
CH3
CH3
CH3 H3C CH3
CH
CH3
CH3
C7H7Cl CH 2Cl
CH3
CH3
CH3
HC
Cl
CH2
Cl
Cl
CH3
C6H4Cl2
CH3
3
4
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
CH3
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
1-Metyl-4isopropylbenzen
(4) : không tan trong nước (5) : các dung môi hữu cơ Câu 4 : (1) lục giác đều. (2) đồng phẳng. (3) π (4) di chuyển (5) π bền vững (6) tính thơm. (7) không tác dụng. (8) phản ứng thế. (9) phản ứng cộng. Câu 5: a. Qui tắc thế trên vòng benzen: ● Khi vòng benzen có sẵn nhóm thế no ( ankyl, -OH, -NH2, -OCH3, …) thì phản ứng thế vào nhân benzen sẽ dễ dàng hơn và ưu tiên thế vào vị trí ortho hoặc para. Ví dụ:
p-Ximen
p-Isopropyltoluen H3C
CH CH3 CH3
1,3,5-trimetylbenzen H3C
Mesitylen
CH3
c. Tên gọi
Công thức cấu tạo H3C
CH
CH3
1-etyl-4-isopropylbenzen
OH
OH Br
H2C CH3
o-đimetylbenzen
CH3
(1)
Phenol
2,4,6-tribromphenol
● Khi vòng benzen có sẵn nhóm thế không no ( -NO2, -COOH, -SO3H, -COOH, …) thì phản ứng thế vào nhân benzen sẽ khó khăn hơn và ưu tiên thế vào vị trí meta.
CH3
COOH
COOH
CH3
Fe, t0
(2)
Br
+ 3H2O
+ 3Br2
Axit benzoic
2,4,6-tribrombenzoic
● Riêng nhóm halogenua (-F, -Cl, -Br, -I) làm khả năng phản ứng thế của vòng kém hơn so với benzen nhưng lại định hướng nhóm thế mới vào vị trí ortho hoặc para. Ví dụ:
2,4,6-trinitrobenzen NO 2
O2 N
Br
Br
CH3 NO 2
m-clonitrobenzen
+ 3HBr Br
CH3
1,2,4-trimetylbenzen
Br
+ 3Br2
Br
Cl
NO 2
+ H2 O
Br
vinylbenzen
(3)
NO2 CH2
CH
+ HNO3
H2SO4 đặc, t0
1-Brom-2-nitrobenzen Br
Brombenzen
+ H2O NO 2
phenylaxetilen
C
CH
1-Brom-4-nitrobenzen
b. Cách viết phản ứng oxi hoá không hoàn toàn khi đun nóng hiđrocacbon thơm đơn vòng với dung dịch KMnO4: ● Khác với etilen và axetilen, benzen không phản ứng với dung dịch KMnO4. ● Các ankylbenzen và hiđrocacbon thơm đơn vòng khi đun nóng với dung dịch KMnO4 (hoặc K2Cr2O7) sẽ bị oxi hoá ở mạch nhánh tại Cα tạo ra muối của axit hữu cơ. Ví dụ:
CH3
p-crezol
α
COOK
CH3
t0
OH
Toluen
5
6
+ KOH+ 2MnO2 + H2O
+ 2KMnO4
(1)
Câu 3 : (1) : lỏng (2) : 250C (3) : 250C
Kali benzoat
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
b1. Benzen tác dụng lần lượt với clo (có bột Fe xúc tác, đun nóng, tỉ lệ mol 1: 1), HNO3 (có H2SO4 đặc, t0, tỉ lệ mol 1:1), H2 dư (Ni, t0), KMnO4 (t0). - Phân tích cấu tạo:
C −3 → C +3 + 6e
1x
+7
2x Mn + 3e → Mn
+4
R là H : nhân benzen bền với chất oxi hoá -> Không tác dụng KMnO4
Tính chất nhóm R
α
COOK
CH3
6 vị trí đều như nhau
Phản ứng thế
t0
Tính chất vòng thơm
+ 2KOH+ 4MnO2 + 2H2O
+ 4KMnO4
(2)
COOK
CH3
Tương tự benzen, cộng vào 3 liên kết π của vòng
Phản ứng cộng
- Phản ứng : Cl
α
Kali benzenđicacboxylat
p-Xilen
(1)
+ Cl2
1x 2C −3 → 2C +3 + 12e 4x Mn +7 + 3e → Mn +4
Fe, t 0
+ HCl clobenzen NO 2
α
CH
H3C
COOK
CH3
(2)
t0
−3
+3
(3)
(4) 3
xiclohexan
b2. - Phân tích cấu tạo:
COOK
CH2
t
Ni, t0
+ 3H2
+4
1x C + 2C → C + 2C + 18e 6x Mn +7 + 3e → Mn +4 CH
+ H2O
t0
nitrobenzen
Kali benzoat
Cumen −1
+ HNO3
+ KOH+ 6MnO2 + 3H2O+ 2K2CO3
+ 6KMnO4
(3)
H2SO4 đặc,
3
+ 10KMnO4
Oxi hoá không hoàn toàn tại Cα (tác dụng với dung dịch KMnO4, t0) Thế gốc no (tác dụng Cl2/askt)
Tính chất nhóm CH3
0
+ 3K2CO3+ KOH+ 10MnO2+ 4H2O
quyết định vị trí thế trên vòng benzen
CH3 1
Vinylbenzen
Kali benzoat
3x C −1 + C −2 → C +3 + C +4 + 10e 10x
+7
Mn + 3e → Mn
3
5
+4
2
5
3
Phản ứng cộng
Tương tự benzen, cộng vào 3 liên kết π của vòng
CH3 Cl
+ HCl
CH3
(1)
+ Cl2
Fe, t 0
Phản ứng thế Tính chất vòng thơm
+ HCl Cl
p-clotoluen CH3
Thế vị trí 3 hoặc 5 khi R là nhóm thế không no (-NO2, -COOH, ,...) khó hơn so với benzen
(2)
Thế vị trí 2, 4 hoặc 6 khi R là nhóm halogen (-Cl, -Br, ...) khó hơn so với benzen
4
Phản ứng cộng
o-clotoluen CH3
Oxi hoá không hoàn toàn tại Cα của gốc hiđrocacbon (làm mất màu nước brom)
R 6
Thế vị trí 2, 4 hoặc 6 do - CH3 là nhóm thế no
- Phản ứng :
Thế vị trí 2, 4 hoặc 6 khi R là nhóm thế no (-OH, -NH2, -CnH2n+1,...) dễ hơn so với benzen
1
Phản ứng thế Tính chất vòng thơm
4
Câu 6: a. Tính chất hoá học của ankylbenzen được quyết định với đặc điểm cấu tạo của ankylbenzen và dẫn xuất của benzen: ● Tính thơm: nhân benzen quyết định tính chất hoá học đặc trưng là tính thơm của hợp chất: dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng và khá bền với chất oxi hoá → phản ứng hoá học đặc trưng là phản ứng thế : thế halogen (bột Fe, t0) và thế nitro (+HNO3/H2SO4 đặc, t0). ● Tính chất nhóm R: nhánh R quyết định đến một số tính chất của các ankylbenzen và dẫn xuất như : phản ứng oxi hoá không hoàn toàn tại Cα và quyết định vị trí thế vào nhân benzen. Sơ đồ hoá tính chất của ankylbenzen và dẫn xuất của benzen như sau: Tính chất + KMnO4 nhóm R t0
2
6
CH2Cl askt
+ Cl2
+ HCl benzyl clorua
Tương tự benzen, cộng vào 3 liên kết π của vòng
b.
7
8
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
CH3
NO 2
NO 2
NO 2
+ H2O
CH3
(3)
+ HNO3
(3)
o-nitrotoluen
H2SO4 đặc, t0
nitroxiclohexan
CH3
Câu 7: (1) Đúng do nhóm -CH=CH2 là vinyl → tên IUPAC là vinylbenzen. (2) Sai do -CH=CH2 có liên kết π kém bền → tính không no → tham gia phản ứng cộng Br2 làm mất màu dung dịch brom. C6H5-CH=CH2+ Br2 (dd) → C6H5-CHBr-CH2Br (3) Sai do - Nhóm -CH=CH2 có liên kết π kém bền → tính không no → tham gia phản ứng oxi hoá dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường.
+ H 2O NO 2
p-nitrotoluen CH3
CH3 O 2N
(4)
+ 3HNO3
NO 2
H2SO4 đặc,
+ 3H2O
t0
CH
NO 2
3
2,4,6-trinitrotoluen / Thuốc nổ TNT CH3
CH3
(5)
CH
+ 2KMnO4
t0
COOK
CH2
t 3
+ KOH+ 2MnO2+ H2O
+ 6KMnO4 + 9H2SO4
t
+ 3K2CO3+ KOH+ 10MnO2+ 4H2O
Mn +7 + 3e → Mn +4
(4) Polistiren là sản phẩm của phản ứng trùng hợp stiren
+ 3K2SO4 + 6MnSO4+ 14H2O
5
3
+ 10KMnO4
10x
COOH 0
0
3x C −1 + C −2 → C +3 + C +4 + 10e
kali benzoat CH3
CH
CH2
CH CH2 0
b3. - Phân tích cấu tạo:
t ,p,xt
n
quyết định vị trí thế trên vòng benzen
n
NO 2 1 2
6
3
5
Stiren Polistiren (5) Stiren là hiđrocacbon thơm. (6) Stiren có 4 liên kết π (1π nhánh + 3π ở vòng) → phản ứng H2 tỉ lệ mol tối đa là 1: 4 tạo hiđrocacbon no.
Thế vị trí 3 hoặc 6 do - NO2 là nhóm thế không no
Phản ứng thế Tính chất vòng thơm Phản ứng cộng
4
HC
Tương tự benzen, cộng vào 3 liên kết π của vòng
- Phản ứng :
(3) NO 2
(1)
+ Cl2
CH2 CH3 Ni, t
0
Etylxiclohexan
Fe, t0
+ HCl
Câu 8: Đốt cháy ankylbenzen ở dạng tổng quát. Tìm mối liên hệ giữa số mol CO2, H2O và số mol ankylbenzen tham gia phản ứng. 3n − 3 to Cn H2n − 6 + O2 → nCO2 + (n − 3)H2 O 2 mol : x → nx → (n − 3)x
Cl
NO 2
NO 2
+ 2HNO3
CH2
+ 4H2
NO 2
1-clo-3-nitrobenzen
(2)
+ 2KOH+ 2MnO2
Mn +7 + 3e → Mn +4
COOK
(6)
3
- Nhánh -CH=CH2 là gốc hiđrocacbon liên kết với vòng benzen → tính oxi hoá tại Cα → tham gia phản ứng oxi hoá dung dịch KMnO4 ở điều kiện cao.
metylxiclohexan
(7) 5
CHOH CH 2OH
+ 2KMnO4 + 4H2O
2x
CH3
CH2
3x C −1 + C −2 → C 0 + C −1 + 2e
Ni, t0
+ 3H2
Ni, t0
+ 3H2
H2SO4 đặc,
Suy ra : 3n C H
+ 2H2O
t0
O 2N
n
2 n+2
= n H O − n CO 2
2
NO 2
1,3,5-trinitrobenzen / TNB
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Mức độ nhận biết
9
10
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Câu 1: Benzen có rất nhiều ứng dụng thực tế, là một hoá chất quan trọng trong hoá học, tuy nhiên khi benzen đi vào cơ thể, nhân thơm bị oxi hoá theo những cơ chế phức tạp tạo hợp chất có thể gây ung thư. Vì vậy, ngày nay người ta thay benzen bằng toluen làm dung môi trong các phòng thí nghiệm hữu cơ. Công thức của toluen là: A. C6H6. B. C6H5CH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH3-C6H4-CH3. Câu 2: Công thức chung của ankylbenzen là: A. CnH2n+1C6H5. B. CnH2n+6 với n ≥ 6. D. CnH2n-6 với n ≥ 6. C. CxHy với x ≥ 6. Câu 3: Ankylbenzen là hiđrocacbon có chứa : A. vòng benzen. B. gốc ankyl và vòng benzen. C. gốc ankyl và 1 benzen. D. gốc ankyl và 1 vòng benzen. Câu 4: Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là: A. phenyl và benzyl. B. vinyl và anlyl. C. anlyl và Vinyl. D. benzyl và phenyl. Câu 5: Điều nào sau đâu không đúng khí nói về 2 vị trí trên 1 vòng benzen ? A. vị trí 1, 2 gọi là ortho. B. vị trí 1,4 gọi là para. C. vị trí 1,3 gọi là meta. D. vị trí 1,5 gọi là ortho. Câu 6: Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí o- và p- . Vậy -X là những nhóm thế nào ? B. -OCH3, -NH2, -NO2. A. -CnH2n+1, -OH, -NH2. C. -CH3, -NH2, -COOH D. -NO2, -COOH, -SO3H. Câu 7: Xét một số nhóm thế trên vòng benzen: CH3-, -COOH, -OCH3, -NH2, -COCH3, -COOC2H5, -NO2, -Cl và SO3H. Trong số này có bao nhiêu nhóm định hướng trên nhân thơm vào vị trí meta? C. 5. D. 6. A. 3. B. 4. Câu 8: Cho benzen + Cl2 (as) ta thu được dẫn xuất clo A. Vậy A là: A. C6H5Cl. B. p-C6H4Cl2. C. C6H6Cl6. D. m-C6H4Cl2. Câu 9: Tính chất nào không phải của benzen A. Tác dụng với Br2 (to, Fe). B. Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4(đ). C. Tác dụng với dung dịch KMnO4. D. Tác dụng với Cl2 (as). 2. Mức độ thông hiểu Câu 10: Cho các công thức :
Câu 16: Chất X có công thức cấu tạo :
H
(1) (2) (3) Cấu tạo nào là của benzen ? A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (3). D. (1) ; (2) và (3). Câu 11: Xét các chất : (a) toluen; (b) o-xilen; (c) etylbenzen; (d) m-đimetylbenzen; (e) stiren. Đồng đẳng của benzen là: A. (a), (d). B. (a), (e). C. (a), (b), (c), (d). D. (a), (b), (c), (e). Câu 12: Chất CH3C6H4C2H5 có tên gọi là: A. etylmetylbenzen. B. metyletylbenzen. C. p-etylmetylbenzen. D. p-metyletylbenzen. Câu 13: (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là: A. propylbenzen. B. n-propylbenzen. C. iso-propylbenzen. D. đimetylbenzen. Câu 14: iso-propylbenzen còn gọi là: A.Toluen. B. Stiren. C. Cumen. D. Xilen. Câu 15: Chât cấu tạo như sau có tên gọi là gì ?
CH CH2
H3C
Tên gọi nào sau đây không phải của X? A. 3-metyl-1-vinylbenzen. B. p-metylphenyleten. D. benzyleten. C. p-vinyltoluen. Câu 17: Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ? B. C6H8. C. C8H8. D. C9H12. A. C8H10. Câu 18: Chất nào sau đây có thể chứa vòng benzen ? A. C10H16. B. C9H14BrCl. C. C8H6Cl2. D. C7H12. Câu 19: Ứng với công thức phân tử C7H8 có số đồng phân thơm là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 20: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là : A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 21: Số hiđrocacbon thơm có cùng công thức phân tử C9H12 là: A. 7 B. 9 C. 5 D. 8 (Phan Thúc Trực Nghệ An lần 2 - 2012) Câu 22: Số đồng phân dẫn xuất aren có công thức phân tử C7H7Cl là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 23: Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt) là : A. o-bromtoluen và m-bromtoluen. B. benzyl bromua. C. o-bromtoluen và p-bromtoluen. D. p-bromtoluen và m-bromtoluen. Câu 24: So với benzen, toluen + dung dịch HNO3(đ)/H2SO4 (đ): A. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen. B. Khó hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen. C. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và m – nitro toluen. D. Dễ hơn, tạo ra m – nitro toluen và p – nitro toluen. Câu 25: Tiến hành thí nghiệm cho nitro benzen tác dụng với HNO3 (đ)/H2SO4 (đ), nóng ta thấy: A. Không có phản ứng xảy ra. B. Phản ứng dễ hơn benzen, ưu tiên vị trí meta. C. Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí meta. D. Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí ortho. Câu 26: Trong số các chất: clobenzen, toluen, nitrobenzen, aniline, phenol, axit benzoic, benzanđehit, p-xilen, cumen, p-crezol. Số chất tham gia phản ứng thế ở nhân thơm dễ hơn so với benzen là: A. 8 B. 9 C. 7 D. 6 Câu 27: Trường hợp nào dưới đây đã viết đúng sản phẩm chính? Br
A.
Fe, t0
+ HBr
+ 2Br2 1:2
B.
Br NO 2 H2SO4
+ 2HNO3
+ H 2O
1:2
NO 2 SO 3H
C.
+ H2O
+ 2H2SO4 1:2
CH3
SO 3H
Cl Fe, t0
D.
CH3
A. o-xilen.
B. m-xilen.
C. p-xilen.
+ HCl
+ 2Cl2 1:2
D. 1,5-đimetylbenzen.
Cl
as Câu 28: 1 mol Toluen + 1 mol Cl2 → A + HCl . A là:
11
12
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
A. C6H5CH2Cl. B. p-ClC6H4CH3. C. o-ClC6H4CH3. D. m-ClC6H4CH3. H 2 SO4 d Câu 29: 1 mol nitrobenzen + 1 mol HNO3 đ → B + H2O. B là: to
A. 1,2-đimetylbenzen C. 1,3-đimetylbenzen
A. m-đinitrobenzen. B. o-đinitrobenzen. C. p-đinitrobenzen. D. B và C đều đúng. Câu 30: Benzen → A → o-brom-nitrobenzen. Công thức của A là: A. nitrobenzen. B. brombenzen. C. aminobenzen. D. o-đibrombenzen. Câu 31: Hợp chất hữu cơ C9H12 có chứa vòng benzen khi phản ứng với clo có chiếu sáng tạo ra một dẫn xuất C9H11Cl. Số chất thỏa mãn tính chất đó là: A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất (Chuyên Nguyễn Quang Diệu Đồng Tháp lần 2 - 2013) Câu 32: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ A. benzen. B. metylbenzen. C. vinylbenzen. D. p-xilen. Câu 33: Xét phản ứng : 0
t C6H5CH3+ KMnO4 → C6H5COOK+ MnO2↓+KOH+H2O . Tổng hệ số các chất trong phương trình trên là: D. 8. A. 10. B. 9. C. 12. Câu 34: Cho phản ứng : C6H5–CH=CH2 + KMnO4 → C6H5–COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là : A. 27. B. 31. C. 24. D. 34. Câu 35: Chọn dãy chất làm mất màu thuốc tím: A. Toluen, benzen. B. Toluen, stiren. C. Stiren, hexan. D. Toluen, stiren, hexan. Câu 36: Ở điều kiện thích hợp (nhiệt độ, áp suất, chất xúc tác) , benzen tác dụng được với tất cả các chất trong dãy: A. HCl, HNO3, Cl2, H2. B. HNO3, H2, Cl2, H2O. C. HNO3, Cl2, KMnO4, Br2. D. HNO3, H2, Cl2, O2. Câu 37: Toluen không phản ứng với chất nào sau đây? A. Dung dịch Br2. B. KMnO4/t0. C. HNO3/H2SO4 đặc. D. H2/Ni, t0. 3. Mức độ vận dụng Câu 38: A là đồng đẳng của benzen có công thức nguyên là: (C3H4)n. Công thức phân tử của A là: A. C3H4. B. C6H8. C. C9H12. D. C12H16. Câu 39: Cặp chất nào sau đây là đồng đẳng? A. Propen và butan. B. Buta-1,3-đien và propin. C. Butan và isobutan. D. Benzen và cumen. Câu 40: Phát biểu nào không đúng về stiren A. Stiren làm mất màu dung dịch thuốc tím. B. Sản phẩm trùng hợp của stiren có tên gọi tắt là PS. C. Các nguyên tử trong phân tử stiren không nằm trên một mặt phẳng. D. Tên gọi khác của stiren là vinylbenzen. Câu 41: Hiđro hóa hoàn toàn stiren và p-xilen được hai chất tương ứng là X và Y. Cho X, Y tác dụng với Cl2 trong điều kiện thích hợp được tương ứng n, m dẫn xuất monoclo. Giá trị của n và m lần lượt là: A. n = 6, m = 2 B. n = 5, m = 2 C. n = 2, m = 1 D. n = 6, m =3 (Sư Phạm Hà Nội lần 8 - 2012) Câu 42: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C9H12. Khi cho X tác dụng với clo có mặt bột sắt hoặc tác dụng với clo khi chiếu sáng đều thu được 1 dẫn xuất monoclo duy nhất. Tên gọi của X là A. cumen B. propylbenzen C. 1,3,5-trimetylbenzen D. 1-etyl-3-metylbenzen (Minh Khai Hà Tĩnh lần 1 - 2014) Câu 43: Hiđrocacbon X là đồng đẳng của Benzen có công thức phân tử C8H10. Khi tác dụng với brom có mặt bột sắt hoặc không có mặt bột sắt, trong mỗi trường hợp đều tạo được một dẫn xuất monobrom. Tên gọi của X
13
B. 1,4-đimetylbenzen D. etylbenzen
(Phan Đăng Lưu -Hồ Chí Minh - 2015) Câu 44: Cho dãy chuyển hoá sau: 1mol Br2 1mol Br2 1mol (A) → (B) → Br-C6H4-CBr(CH3)2 (sản phẩm chính). Fe askt,t 0 Vậy (A) và (B) lần lượt là: A. C6H5-CH2-CH2-CH3 và p- Br-C6H4-CH2-CH2-CH3. B. C6H5-CH2-CH2-CH3 và o- Br-C6H4-CH2-CH2-CH3. C. C6H4-CH(CH3)2 và p-Br-C6H4-CH(CH3)2. D. C6H4-CH(CH3)2 và o-Br-C6H4-CH(CH3)2. Câu 45: Nếu phân biệt các hiđrocacbon thơm: benzen, toluen và stiren chỉ bằng một thuốc thử thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây? A. dung dịch KMnO4. B. dung dịch Br2. C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH. Câu 46: Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt etylbenzen và stiren? A. H2/Ni, t0. B. KMnO4/t0. C. Dung dịch Br2. D. Cl2/Fe,t0. Câu 47: Dung dịch brom có thể phân biệt cặp chất nào sau đây? A. eten và propen. B. etilen và stiren. C. metan và propan. D. toluen và stiren. Câu 48: Dãy nào sau đây không phân biệt được từng chất khi chỉ có dung dịch KMnO4? A. benzen, toluen và stiren. B. benzen, etylbenzen và phenylaxetilen. C. benzen, toluen và hexen. D. benzen, toluen và hexan. Câu 49: Một hiđrocacbon X có công thức C9H12. Oxi hoá mãnh liệt X tạo axit có công thức phân tử C8H6O4. Đun nóng với brom có mặt bột sắt, X cho hai sản phẩm monobrom. Tên gọi của X là: A. 1,2,3-trimetylbenzen. B. p-etylmetylbenzen. C. m-etylmetylbenzen. D. isopropylbenzen. Câu 50: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C8H10 không làm mất màu dung dịch brom. Khi đun nóng X trong dung dịch thuốc tím tạo thành hợp chất C8H4K2O4 (Y). X có khả năng tạo ra 4 dẫn xuất monobrom. Tên của X là: A. 1,4-đimetylbenzen B. 1,3-đimetylbenzen C. 1,2-đimetylbenzen D. etylbenzen (Chuyên Long An lần 1 - 2012) Câu 51: Cặp chất nào không xảy ra phản ứng hoá học? B. C6H6+ Cl2 (askt). A. CH2=CH2+ H2O (xt, t0). C. C6H5CH=CH2+ Br2. D. C6H5CH3+ dung dịch KMnO4. 4. Vận dụng cao Câu 52: Số đồng phân (kể cả đồng phân hình học) chứa nhân benzen, có công thức phân tử C9H10 là: A. 7. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 53*: Có bao nhiêu hợp chất thơm có công thức tổng quát C6H6-nCln với 0≤ n≤ 6? A. 10. B. 11. C. 12. D. 13. Câu 54: Cho các hiđrocacbon thơm : benzen (1) ; toluen (2); p-xilen (3); nitrobenzen (4); m-đinitrobenzen (5). Trật tự tăng dần khả năng brom hoá vào nhân thơm của các chất là: A. (5), (4), (1), (2), (3). B. (3), (2), (1), (4), (5). C. (1), (2), (3), (4), (5). D. (3), (2), (1), (5), (4). Câu 55: Cho propilen tác dụng với HBr thu được sản phẩm X. Cho toluen tác dụng với Br2 bột Fe, t0 thu được sản phẩm Y. Thực hiện phản ứng tách nước 2-metylbutan-2-ol thu được sản phẩm Z. Biết X, Y, Z là sản phẩm chính. Tên của X, Y, Z là A. 1-brompropan; 2-bromtoluen; 2-metylbut-2-en B. 2-brompropan; 4-bromtoluen; 2-metylbut-1-en C. 2-brompropan; 4-bromtoluen; 3-metylbut-2-en D. 2-brompropan; 4-bromtoluen; 2-metylbut-2-en (Đề Thi Thử Quốc Gia lần 5 - 2015) Câu 56*: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C12H10 không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường và cả khi đun nóng. Cho X phản ứng với HNO3/H2SO4 thu được sản phẩm C12H9NO2. Số lượng chất C12H9NO2 có thể tạo ra là:
14
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
A. 1 chất
B. 2 chất
C. 3 chất
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
D. 4 chất
(Chuyên KHTN Hà Nội lần 1 - 2012) Câu 57: X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C12H18. Biết X không tác dụng với Cl2 (xúc tác bột Fe, t0) nhưng X tác dụng Cl2 theo tỉ lệ mol 1: 1 (trong điều kiện chiếu sáng) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Số đồng phân cấu tạo thoả mãn điều kiện trên của X là: A. 1. B. 3. C. 5. D. 7. Câu 58: Phản ứng nào dưới đây làm thay đổi cấu tạo của nhân thơm as A. Toluen + Cl2 B. Stiren + Br2 → → 0
as ,50 C C. Benzen + Cl2 →
D. Toluen + KMnO4 + H2SO4 →
(Trần Phú Hải Phòng lần 1 - 2015) Câu 59: Cho các chất lỏng đựng riêng rẽ trong từng lọ mất nhãn sau : nước, benzen, stiren, phenylaxetilen. Thuốc thử dùng để nhận biết các chất lỏng trên theo thứ tự là: A. Nước brom, dung dịch AgNO3. B. Nước, dung dịch brom. C. Quì tím, dung dịch AgNO3. D. Dung dịch brom, dung dịch KMnO4. Câu 60: Dãy chuyển hoá điều chế nào sau đây là đúng? + Br2 + HNO3 A. Benzen → X1 → m − bromnitrobenzen . Fe H 2 SO 4 Cr2 O3 + KMnO4 B. n − hexan → Y1 → axit benzoic . H 2 SO 4 + HNO3 + Br2 C. Benzen → X1 → p − bromnitrobenzen . H 2 SO4 Fe + KMnO 4 + HNO3 D. Toluen → T1 → axit m − nitrobenzoic . H 2 SO4 H 2 SO4
Câu 61: Cho các chất : H2SO4 loãng (1); Cl2/Fe, t0 (2); KMnO4, t0 (3); người ta có thể điều chế được axit 3clobenzoic từ toluen. Thứ tự tiến hành các phản ứng là: A. (1), (2), (3). B. (2), (1), (3). C. (3), (2), (1). D. (3), (1), (2). Câu 62*: Hiđrocacbon A chứa 1 vòng bezen, số nguyên tử tạo hợp chất không quá 30. Khi cho A tác dụng với Cl2 (as) thì thu được 1 dẫn xuất monoclo duy nhất, còn nếu cho A tác dụng với Br2/Fe,t0 thì cũng chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất. A không làm mất màu nước brom. Số chất thỏa mãn điều kiện của A là: C. 3 D. 1 A. 2 B. 4 (Quỳnh Lưu Nghệ An lần 1 - 2013) Câu 63: Hai hiđrocacbon X và Y đều có công thức phân tử C6H6 và X có mạch cacbon không nhánh. X làm mất màu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. Y không tác dụng với 2 dung dịch trên ở điều kiện thường nhưng tác dụng được với H2 dư tạo ra Z có công thức phân tử C6H12. X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo ra C6H4Ag2. X và Y là A. Benzen và Hex-1,5-điin B. Hex-1,5-điin và benzen C. Hex-1,4-điin và benzen D. Hex-1,4-điin và toluen (Chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội lần 3 - 2014) Câu 64: Hiđrocacbon thơm C9H8 (X) làm mất màu nước brom, cộng hợp được với brom theo tỉ lệ mol 1:2, khi oxi hóa tạo thành axit benzoic, khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa đặc trưng. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. X có 3 công thức cấu tạo phù hợp B. X có tên gọi là benzyl axetilen C. X có độ bất bão hòa bằng 6 D. X có liên kết ba ở đầu mạch (Học Sinh Giỏi Thái Bình - 2013) Câu 65: Caroten (chất màu vàng da cam có trong củ cà rốt) có công thức phân tử C40H56 và không chứa liên kết ba. Khi hiđro hóa hoàn toàn caroten thu được một hiđrocacbon có công thức phân tử C40H78. Số vòng và số liên kết đôi trong phân tử caroten là: A. 2 vòng và 13 nối đôi B. 1 vòng và 11 nối đôi C. 2 vòng và 11 nối đôi D. 1 vòng và 13 nối đôi (Chuyên KHTN Huế lần 2 - 2012) Câu 66: Cho các chất: isobutan, isobutilen, isopren, vinyl axetilen, đivinyl, stiren, toluen, xiclohexan, xiclohexen. Trong số các chất trên, số chất phản ứng được với nước brom là: B. 6 C. 4 D. 5 A. 7 Câu 67: Phát biểu không đúng là:
15
A. Nếu một hiđrocacbon tác dụng với AgNO3/NH3 được kết tủa vàng, hiđrocacbon đó là ankin. B. Anken C5H10 có 5 đồng phân cấu tạo. C. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon thì khối lượng CO2 thu được luôn lớn hơn khối lượng H2O. D. Để phân biệt toluene và stiren ta có thể dùng dung dịch KMnO4. (Hoàng Hoa Thám Đà Nẵng lần 1 - 2013) Câu 68: Hợp chất X có công thức C9H8 có khả năng kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 và phản ứng với brom trong CCl4 theo tỉ lệ mol 1:2. Đun nóng X với dung dịch KMnO4 tới khi hết màu tím, rồi thêm lượng dư dung dịch HCl đặc vào hỗn hợp sau phản ứng thấy có kết tủa trắng là axit benzoic đồng thời giải phóng khí CO2 và Cl2. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là: A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 (Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ lần 1 - 2013) Câu 69: Cho các chất sau: etilen, vinylaxetilen, isopren, toluene, metylaxetilen, stiren, butan, cumen, benzen, but1,3-đien. Nhận xét đúng về các chất trên: A. có 5 chất làm mất màu dung dịch KMnO4 B. có 6 chất làm mất màu dung dịch brom C. có 3 chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 D. có 6 chất tác dụng với H2 (Đặng Thúc Hứa Nghệ An lần 2 - 2012) Câu 70: Cho các chất sau: metan (1); etilen (2); axetilen (3); benzen (4); stiren (5); toluen (6). Các chất có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thích hợp là A. 2, 3, 5, 6. B. 3, 4, 5, 6. C. 2, 3, 4, 5. D. 1, 3, 4, 5, 6. C. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ HIĐROCACBON THƠM I. Phản ứng thế (phản ứng clo hóa, brom hóa, nitro hóa) Ví dụ 1: Khối lượng dung dịch HNO3 65% cần sử dụng để điều chế 1 tấn TNT , với hiệu suất 80% là: A. 0,53 tấn. B. 0,83 tấn. C. 1,04 tấn. D. 1,60 tấn. Ví dụ 2: Cho 6,9 gam một ankylbenzen X phản ứng với brom (xúc tác Fe) thu được 10,26 gam hỗn hợp 2 dẫn xuất monobrom là Y và Z. Biết mỗi dẫn xuất monobrom đều chứa 46,784% brom trong phân tử. a. X, Y, Z lần lượt là: A. toluen, p-bromtoluen và m-bromtoluen. B. toluen, p-bromtoluen và o-bromtoluen. C. etylbenzen, p-brometylbenzen và m-bromtoluen. D. etylbenzen, p-brometylbenzen và o-bromtoluen. b. Hiệu suất chung của quá trình brom hoá là: A. 60%. B. 70%. C. 80%. D. 85%. HNO3 ®Æc Ví dụ 3: Cho sơ đồ: C6H6 → (X), (Y). Biết phân tử (X) chứa 11,382% nitơ; (Y) chứa 16,670% nitơ. Tên H 2 SO 4
gọi của X, Y lần lượt là: A. nitrobenzen, o-đinitrobenzen. B. nitrobenzen, m-đinitrobenzen. C. 1,2-đinitrobenzen; 1,3,5-trinitrobenzen. D. 1,3-đinitrobenzen; 1,3,5-trinitrobenzen. Ví dụ 4: Nitro hóa benzen được hỗn hợp hai chất nitro X, Y có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45 đvC. Đốt cháy hoàn toàn 19,4 gam hỗn hợp X, Y thu được CO2, H2O và 2,24 lít N2 (đktc). Biết (MX < MY). a. Hai chất nitro đó là: A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2. B. C6H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3. C. C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4. D. C6H2(NO2)4 và C6H(NO2)5. b. Phần trăm về số mol của X trong hỗn hợp là: C. 50%. D. 60%. A. 25%. B. 75%. Ví dụ 5: Hỗn hợp gồm 1 mol C6H6 và 3 mol Cl2. Trong bình kín có 0,5 mol bột Fe, to, hiệu suất 100%. Sau phản ứng thu được những chất hữu cơ gì ? bao nhiêu mol ?
16
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
A. 1 mol C6H5Cl ; 1 mol HCl ; 1 mol C6H4Cl2. B. 1,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2. C. 1 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2. D. 0,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2. . II. Phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp Ví dụ 1: Đề hiđro hoá 13,25 gam etylbenzen thu được 10,4 gam stiren. Trùng hợp lượng stiren này thu được hỗn hợp A gồm polistiren và stiren dư. Lượng A thu được tác dụng đủ với 100 ml dung dịch brom 0,3M. a. Hiệu suất phản ứng đề hiđro hoá là: A. 75%. B. 80%. C. 85%. D. 90%. b. Hiệu suất của phản ứng trùng hợp là: A. 60%. B. 70%. C. 75%. D. 85%. c. Khối lượng polistiren thu được là: A. 6,825 gam. B. 7,28 gam. C. 8,16 gam. D. 9,36 gam. d. Biết khối lượng mol trung bình của polistiren bằng 312000 đvC. Hệ số trùng hợp của polistiren là: A. 2575. B. 2750. C. 3000. D. 3500. Ví dụ 2: Hiđro hoá hoàn toàn 12,64 gam hỗn hợp etylbenzen và stiren cần 8,96 lít H2 (đktc). Thành phần về khối lượng của etylbenzen trong hỗn hợp là: D. 67,1%. A. 32,9%. B. 33,3%. C. 66,7%. III. Phản ứng oxi hóa Ví dụ 1: Để oxi hoá hết 10,6 gam o-xylen (1,2-đimetylbenzen) cần bao nhiêu lít dung dịch KMnO4 0,5M trong môi trường H2SO4 loãng. Giả sử dùng dư 20% so với lượng phản ứng. A. 0,48 lít. B. 0,24 lít. C. 0,12 lít. D. 0,576 lít. Ví dụ 2: Đốt cháy m gam một đồng đẳng của benzen thu được m gam H2O. Công thức phân tử của đồng đẳng đó là: A. C9H12. B. C12H18. C. C10H8. D. C14H32. Ví dụ 3: Đun nóng 3,18 gam hỗn hợp p-xilen và etylbenzen với dung dịch KMnO4 thu được 7,82 gam muối. Thành phần phần trăm về khối lượng của etylbenzen trong hỗn hợp là: A. 33,33%. B. 44,65%. C. 55,35%. D. 66,67%. Ví dụ 4: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của benzen A, B thu được H2O và 30,36 gam CO2. Công thức phân tử của A và B lần lượt là: B. C8H10 ; C9H12. A. C6H6 ; C7H8. C. C7H8 ; C9H12. D. C9H12 ; C10H14. Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 2,65 gam một ankylbenzen X cần 29,4 lít không khí (đktc). Oxi hoá X thu được axit benzoic. Giả thiết không khí chứa 20% O2 và 80% N2. Công thức cấu tạo X là: CH3
CH3
A.
B.
C2H5 CH3
C.
C2H5
D.
CH3
Câu 1: Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6 gam C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột Fe) với hiệu suất phản ứng đạt 80% là : A. 14 gam. B. 16 gam. C. 18 gam. D. 20 gam. Câu 2: Các quá trình dưới đây được tiến hành với 1 mol benzen. Khi benzen phản ứng hết thì trường hợp nào khối lượng sản phẩm thơm thu được lớn nhất? A. monobrom hoá. B. monoclo hoá. C. mononitro hoá. D. điclo hoá. Câu 3: Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen có phần trăm khối lượng cacbon bằng 90,56%. Biết khi X tác dụng với brom có hoặc không có mặt bột sắt trong mỗi trường hợp chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất. Tên của X là : A. Toluen. B. 1,3,5-trimetyl benzen. C. 1,4-đimetylbenzen. D. 1,2,5-trimetyl benzen. Câu 4: Một hợp chất hữu cơ X có vòng benzen có CTĐGN là C3H2Br và M = 236. Gọi tên hợp chất này biết rằng hợp chất này là sản phẩm chính trong phản ứng giữa C6H6 và Br2 (xúc tác Fe). A. o- hoặc p-đibrombenzen. B. o- hoặc p-đibromuabenzen. C. m-đibromuabenzen. D. m-đibrombenzen. Câu 5: Nitro hóa benzen được 14,1 gam hỗn hợp hai chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45 đvC. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai chất nitro này được 0,07 mol N2. Hai chất nitro đó là: A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2. B. C6H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3. C. C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4. D. C6H2(NO2)4 và C6H(NO2)5. Câu 6: Nitro hoá benzen bằng HNO3 thu được hai chất hữu cơ A, B hơn kém nhau một nhóm -NO2. Đốt cháy hoàn toàn 2,34 gam hỗn hợp A và B tạo thành CO2, H2O và 255,8 ml N2 (đo ở 270C và 740 mmHg). A và B là: A. nitrobenzen và o-đinitrobenzen. B. nitrobenzen và m-đinitrobenzen. C. m-đinitrobenzen và 1,3,5-trinitrobenzen. D. o-đinitrobenzen và 1,2,4-trinitrobenzen. Câu 7: Cho benzen tác dụng với hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc thu được hỗn hợp A gồm nitrobenzen và mđinotrobenzen. Đốt cháy hoàn toàn 4,15 gam A trong oxi nguyên chất cho 511,6 cm3 khí N2 (ở 270C và 740 mmHg). Thành phần phần trăm về khối lượng của nitrobenzen và m-đinitrobenzen trong hỗn hợp A lần lượt là: A. 59,4% và 40,6%. B. 29,7% và 70,3%. C. 70,3% và 29,7%. D. 44,56% và 55,44%. * Mức độ vận dụng cao Câu 8: X có công thức đơn giản nhất là C2H3 và 150 < MX < 170. X không làm mất màu dung dịch brom, không tác dụng với clo khi có bột sắt xúc tác, đun nóng, nhưng tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1 có chiếu sáng thì cho 1 sản phẩm hữu cơ duy nhất. Có bao nhiêu chất thỏa mãn điều kiện bài toán trên? A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 (Sư Phạm Vinh lần 2 - 2009) Câu 9: Người ta điều chế 2,4,6-trinitrotoluen qua sơ đồ sau: 0
+ HNO3 / H2 SO4 ®Æc t ,p Hep tan → Toluen → TNT 40% 70% Để điều chế được 1 tấn sản phẩm 2,4,6-trinitrotoluen dùng làm thuốc nổ TNT cần dùng khối lượng heptan là: A. 431,7 kg. B. 616,7 kg. C. 907,4 kg. D. 1573 kg. Câu 10: Đun nóng nhẹ metylbenzen với hỗn hợp HNO3 trong H2SO4 đậm đặc thu được ba sản phẩm ortho, para và meta theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng là 56%; 41% và 3%. Khả năng thế tương đối nguyên tử hiđro ở các vị trí ortho, para và meta có tỉ lệ theo thứ tự là: A. 18,7; 13,7; 1. B. 1; 13,7; 18,7. C. 18,7; 27,3; 1. D. 13,7; 18,7; 1.
2. Phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp * Mức độ vận dụng Câu 1: Cho 13 gam hỗn hợp gồm benzen và stiren làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam brom. Tỉ lệ mol benzen và stiren trong hỗn hợp ban đầu là: A. 1: 1. B. 1: 2. C. 2: 1. D. 2: 3. Câu 2: Biết khối lượng mol phân tử trung bình của một loại polistiren bằng 624000 đvC. Hệ số trùng hợp của loại polime này là:
D. HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬN DỤNG 1. Phản ứng thế (phản ứng clo hóa, brom hóa, nitro hóa) * Mức độ vận dụng
17
18
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
A. 5150. B. 5500. C. 6000. D. 7000. Câu 3: Trùng hợp 83,2 gam stiren thu được hỗn hợp sản phẩm X. X có khả năng làm mất màu dung dịch chứa 16 gam brom. Polime thu được có phân tử khối bằng 111300 đvC. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và hệ số trùng hợp của polime trên là: A. 12,5% và 1050. B. 87,5% và 1060. C. 87,5% và 1070. D. 90% và 1080. * Mức độ vận dụng cao Câu 4: Đề hiđro hoá 10,6 gam etylbenzen thu được stiren với hiệu suất 80%. Trùng hợp lượng stiren này thu được hỗn hợp A. Biết A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch brom 0,3M. Khối lượng polistiren và hiệu suất của phản ứng trùng hợp thu được là: A. 7,25 gam và 60%. B. 7,28 gam và 70%. C. 6,825 gam và 60%. D. 5,824 gam và 70%. Câu 5: Hiđrocacbon X mạch hở có công thức CnH6 tác dụng với dung dịch Br2 trong CCl4 dư thu được chất Y trong đó brom chiếm 89,136% về khối lượng. Tổng số nguyên từ trong phân tử Y là A. 12 B. 20 C. 22 D. 16 (Phan Châu Trinh Đà Nẵng lần 1 - 2015) 3. Phản ứng oxi hóa * Mức độ vận dụng ● Dạng 1 : Tính lượng chất trong phản ứng Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ankylbenzen (X) thu được 0,35 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị m và công thức phân tử của X là: A. 4,6 và C7H8. B. 4,6 và C8H8. C. 4,4 và C8H8. D. 4,4 và C7H8. Câu 2: Đốt cháy một ankylbenzen cần x mol O2 thu được 0,9 mol CO2 và 0,6 mol H2O. Giá trị của x là: A. 1,5. B. 1. C. 1,3. D. 1,2. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp benzen và toluen được 0,65 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Thành phần phần trăm về số mol của benzen là: A. 40%. B. 25%. C. 50%. D. 35%. ● Dạng 2 : Tìm công thức của ankylbenzen Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol một hiđrocacbon (X) là đồng đẳng của benzen thu được 7,04 gam CO2. (X) có công thức phân tử là: A. C6H6. B. C7H8. C. C8H10. D. C8H8. Câu 5: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của benzen A, B thu được H2O và 30,36 gam CO2. Công thức phân tử của A và B lần lượt là : A. C6H6 ; C7H8. B. C8H10 ; C9H12. C. C7H8 ; C9H12. D. C9H12 ; C10H14. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 1,04 gam hợp chất hữu cơ X cần vừa đủ 2,24 lít O2 (đktc), chỉ thu được khí CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích là 2:1 (ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Xác định tên gọi của X. Biết tỉ khối của X so với H2 bằng 52, X có chứa vòng benzen và tác dụng với dung dịch brom. A. Phenylaxetilen B. o-Metylsitren C. p-Metylstiren D. Stiren (Chuyên Lê Quý Đôn Vũng Tàu lần 4 - 2013) * Mức độ vận dụng cao ● Dạng 1 : Tính lượng chất trong phản ứng Câu 7: A, B, C là ba chất hữu cơ có %C, %H (theo khối lượng) lần lượt là 92,3% và 7,7%, tỉ lệ khối lượng mol tương ứng là 1: 2 : 3. Từ A có thể điều chế B hoặc C bằng một phản ứng. C không làm mất màu nước brom. Đốt 0,1 mol B rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư. a. Khối lượng bình tăng hoặc giảm bao nhiêu gam ? A. Tăng 21,2 gam. B. Tăng 40 gam. C. Giảm 18,8 gam. D. Giảm 21,2 gam. b. Khối lượng dung dịch tăng hoặc giảm bao nhiêu gam ? A. Tăng 21,2 gam. B. tăng 40 gam. C. giảm 18,8 gam. D. giảm 21,2 gam.
19
Câu 8: Trộn a gam hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon C6H14 và C6H6 theo tỉ lệ số mol (1:1) với m gam một
hiđrocacbon D rồi đốt cháy hoàn toàn thì thu được
275a 94,5a gam H2O. gam CO 2 và 82 82
a. D thuộc loại hiđrocacbon nào ? A. CnH2n+2. B. CmH2m−2. C. CnH2n. D. CnHn. b. Giá trị m là : A. 2,75 gam. B. 3,75 gam. C. 5 gam. D. 3,5 gam. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm một ankan và một ankylbenzen thấy số mol CO2 thu được bằng số mol nước. Phần trăm thể tích ankan trong hỗn hợp là: A. 75% B. 25% C. 33,33% D. 66,67% (Thuận Thành lần 2 - 2012) Câu 10: Đốt cháy hỗn hợp X gồm ba chất thuộc dãy đồng đẳng benzen cần dùng V lít không khí (chứa 20% O2 và 80% N2 ở đktc). Cho hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi, thu được 3,0 gam kết tủa, khối lượng dung dịch tăng 12,012 gam. Đun nóng dung dịch, thu được thêm 12,0 gam kết tủa nữa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của V là: A. 39,9840 lít B. 7,9968 lít C. 26,5440 lít D. 5,3088 lít (Sư Phạm Hà Nội lần 8 - 2012) Câu 11: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A và B có khối lượng a gam. Nếu đem đốt cháy hoàn toàn X thì thu được
132a 45a gam CO2 và gam H2O. Nếu thêm vào X một nửa lượng A có trong X rồi đốt cháy hoàn toàn thì thu 41 41 165a 60, 75a được gam CO2 và gam H2O. Tìm công thức phân tử của A và B. Biết X không làm mất màu dung 41 41 dịch nước brom và A, B thuộc loại hiđrocacbon đã học. a. Công thức phân tử của A là : A. C2H2. B. C2H6. C. C6H12. D. C6H14. b. Công thức phân tử của B là : A. C2H2. B. C6H6. C. C4H4. D. C8H8. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X thu được 4,4 gam khí cacbonic và 0,9 gam nước. Biết 6< d X / CH4 < 7. Khi cho X tác dụng với KMnO4 trong môi trường H2SO4 thu được axit benzoic C6H5COOH. Chất X là: A. Vinylbenzen. B. Propylbenzen. C. Cumen. D. o-Xilen. Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon thơm X cho CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1,75 : 1. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam X thu được thể tịch hơi đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi trong cùng điều kiện. Nhận xét nào sau đây là đúng đối với X là: A. X không làm mất màu dung dịch brom nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 đun nóng B. X tác dụng với dung dịch brom tạo kết tủa C. X có thể trùng hợp thành PS D. X tan tốt trong nước (Hồng Lĩnh lần 2 - 2015) Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một ankylbenzen X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 42 gam và trong bình có 75 gam kết tủa. Đề hiđro hoá X được sản phẩm có đồng phân hình học. Tên gọi của X là: A. propylbenzen. B. isopropylbenzen. C. butylbenzen. D. p-metylpropylbenzen. 4. Bài tập liên quan đến nhiều loại phản ứng * Mức độ vận dụng Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm stiren và p-xilen thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy bằng 500 ml dung dịch NaOH 2M thấy khối lượng dung dịch tăng m gam. Khối lượng kết tủa thu được khi cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch sau phản ứng trên là: A. 39,4 gam. B. 59,1 gam. C. 19,7 gam. D. 157,6 gam. * Mức độ vận dụng cao
20
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Câu 2: Hiđrocacbon X có thể lỏng có d X / kk = 3,172, không làm mất màu dung dịch brom, tác dụng với dung dịch KMnO4 đun nóng cho axit benzoic. Đốt cháy X thu được CO2 và H2O tỉ lệ khối lượng 77:18. Cho 0,2 mol X tác dụng đủ với Br2/ánh sáng thu được chất hữu cơ Y và khí Z. Khí Z bị hấp thụ vừa đủ trong 200 ml dung dịch NaOH 1M. Giả thiết trong phản ứng chỉ thu được chất hữu cơ Y. Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:
C. Hex-1,4-điin và toluen. D. Benzen và Hex-1,5-điin. Câu 2: Tiến hành trùng hợp 10,4 gam stiren được hỗn hợp X gồm polistiren và stiren (dư). Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch Br2 0,15M, sau đó cho dung KI dư vào thấy xuất hiện 1,27 gam iot. Hiệu suất trùng hợp stiren là : A. 80%. B. 83,33%. C. 60%. D. 75%. Câu 3: Cho phản ứng sau:
CH3
CH3
CH 2Br
CH3 Br
A. CH3
C.
B.
,
, CH3
CHBr 2
D.
,
CHBrCH 3
,
Câu 3: Cho hỗn hợp hexan và heptan qua Cr2O3/Al2O3 ở khoảng 30-40 atm và 5000C thu được 5,38 gam hỗn hợp hai hiđrocacbon thơm và 5,376 lít H2 (đktc). Thành phần về khối lượng của hexan trong hỗn hợp là: A. 14,5%. B. 14,68%. C. 16,67%. D. 83,33%. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất X thuộc dãy đồng đẳng benzen rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình (1) đựng H2SO4 đặc và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình (1) tăng 3 gam và bình (2) tạo 25 gam kết tủa. Oxi hoá X thu được axit benzoic. Đề hiđro hoá X được sản phẩm có đồng phân hình học. Công thức cấu tạo của X là: H2C CH2 CH3
A.
CH(CH 3)2
B. H2C CH2 CH3
H2C CH2 CH2 CH3
D.
C.
CH3
Câu 5: Cho hỗn hợp A gồm các hơi và khí: 0,1 mol Benzen; 0,2 mol Toluen; 0,3 mol Stiren và 1,4 mol Hiđro vào một bình kín, có chất xúc tác Ni. Đun nóng bình kín một thời gian, thu được hỗn hợp B gồm các chất: Xiclohexan, Metyl xiclohexan, Etyl xiclohexan, Benzen, Toluen, Etyl benzen và Hiđro. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp B trên, rồi cho hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi có dư, để hấp thụ hết sản phẩm cháy. Độ tăng khối lượng bình đựng nước vôi là: A. 240,8 gam B. 260,2 gam C. 193,6 gam D. 202,6 gam (Dayhoahoc.com – AAA - 2012) Câu 6: Oxi hóa hoàn toàn m gam p-xilen (p-đimetylbenzen) bằng dung dịch KMnO4 đun nóng, vừa đủ thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho chất rắn Y phản ứng hết với dung dịch HCl đặc, dư thấy thoát ra x mol Cl2. Số mol HCl phản ứng vừa đủ với các chất có trong dung dịch X là: A. 0,25x mol B. 2x mol C. 0,5x mol D. x mol (Sư Phạm Vinh lần 2 - 2012) Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 11,6 gam chất hữu cơ A thì thu được 24,2 gam CO2; 4,5 gam H2O và 5,3 gam xôđa (soda). Xác định CTPT của A. Biết rằng A có chứa 1 nguyên tử O trong phân tử: A. C3H5ONa B. C2H5ONa C. C6H5ONa D. C6H4(CH3)ONa (Trường Học Số lần 4 - 2013)
E. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TƯ DUY ĐỀ BÀI Câu 1: Hai hiđrocacbon X và Y đều có công thức phân tử C6H6, X có mạch cacbon không nhánh. X làm mất màu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. Y không tác dụng với 2 dung dịch trên ở điều kiện thường nhưng tác dụng được với H2 dư tạo ra Z có công thức phân tử C6H12. X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo ra C6H4Ag2. X và Y là : A. Hex-1,5-điin và benzen. B. Hex-1,4-điin và benzen.
21
C6H5-CH2-CH2-CH3 + KMnO4 + H2SO4 → C6H5COOH + CH3COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O. Xác định tổng hệ số các chất trong phương trình phản ứng. Biết rằng chúng là các số nguyên tối giản với nhau. A. 20. B. 14. C. 18. D. 15. Câu 4: Cho một hỗn hợp chứa benzen, toluen, stiren với nhiệt độ sôi tương ứng là 80oC, 110oC, 146oC. Để tách riêng các chất trên người ta dùng phương pháp A. kết tinh. B. chiết. C. chưng cất. D. sắc ký. Câu 5: Để phân biệt được các chất hex-1-in, toluen, benzen ta dùng 1 thuốc thử duy nhất là A. dd HCl. B. dd AgNO3/NH3. C. dd Brom. D. dd KMnO4. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn a gam hiđrocacbon X thu được a gam H2O. Trong phân tử X có vòng benzen. X không tác dụng với brom khi có mặt bột Fe, còn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa 1 nguyên tử brom duy nhất. Tỉ khối hơi của X so với không khí có giá trị trong khoảng từ 5 đến 6. X là A. Toluen. B. Hexan. C. Hexametyl benzen. D. Hex-2-en. Câu 7: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường? A. Stiren. B. Toluen. C. Propen. D. Axetilen. Câu 8: Stiren có công thức phân tử C8H8 và có công thức cấu tạo : C6H5–CH=CH2. Câu nào đúng khi nói về stiren ? A. Stiren là hiđrocacbon thơm. B. Stiren là hiđrocacbon không no. C. Stiren là đồng đẳng của etilen. D. Stiren là đồng đẳng của benzen. Câu 9: Ankylbenzen là hiđrocacbon có chứa A. gốc ankyl và hai vòng benzen. B. gốc ankyl và một vòng benzen. C. vòng benzen. D. gốc ankyl và vòng benzen. Câu 10: Một ankyl benzen X (C9H12), tác dụng với HNO3 đặc (H2SO4 đặc) theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo ra 1 dẫn xuất mononitro duy nhất. Chất X là A. 1,3,5-trimetylbenzen. B. propylbenzen. C. p-etylmetylbenzen. D. isopropylbenzen. Câu 11: Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen có phần trăm khối lượng cacbon bằng 90,56%. Biết khi X tác dụng với brom có hoặc không có mặt bột sắt trong mỗi trường hợp chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất. Tên của X là : A. 1,2,5-trimetyl benzen. B. 1,4-đimetylbenzen. C. Toluen. D. 1,3,5-trimetyl benzen. Câu 12: Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là : A. Tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại. B. Không gây hại cho sức khỏe. C. Gây hại cho sức khỏe. D. Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe. Câu 13: A, B, C là ba chất hữu cơ có %C, %H (theo khối lượng) lần lượt là 92,3% và 7,7%, tỉ lệ khối lượng mol tương ứng là 1: 2 : 3. Từ A có thể điều chế B hoặc C bằng một phản ứng. C không làm mất màu nước brom. Đốt 0,1 mol B rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư. Khối lượng dung dịch tăng hoặc giảm bao nhiêu gam ? A. giảm 21,2 gam. B. giảm 18,8 gam. C. Tăng 21,2 gam. D. tăng 40 gam. Câu 14: Đốt cháy hết 2,295 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được CO2 và 2,025 gam H2O. Dẫn toàn bộ lượng CO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M thu được m gam muối. Giá trị của m và thành phần của muối là : A. 16,195 (2 muối). B. 7,98 (NaHCO3) C. 10,6 (Na2CO3). D. 16,195 (Na2CO3).
22
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X cho CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1,75 : 1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam X thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi trong cùng điều kiện. Nhận xét nào sau đây là đúng đối với X ? A. X tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng. B. X tan tốt trong nước. C. X có thể trùng hợp thành PS. D. X không làm mất màu dung dịch Br2 nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 đun nóng. Câu 16: Iso-propylbenzen còn gọi là : A. Stiren. B. Toluen. C. Cumen. D. Xilen. Câu 17: Để oxi hoá hết 10,6 gam o-xylen (1,2-đimetylbenzen) cần bao nhiêu lít dung dịch KMnO4 0,5M trong môi trường H2SO4 loãng. Giả sử dùng dư 20% so với lượng phản ứng. A. 0,12 lít. B. 0,24 lít. C. 0,576 lít. D. 0,48 lít. Câu 18: Cho các chất sau : etylbenzen; p-xilen; o-xilen; m-xilen; 1,3,5-trimetylbenzen; 1,2,4-trimetylbenzen. Số các chất đã cho khi tác dụng với clo (Fe, to) thu được tối đa 2 dẫn xuất monoclo là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 19: Cho các chất sau: etilen, vinylaxetilen, isopren, toluen, propin, stiren, butan, cumen, benzen, buta-1,3đien. Mệnh đề nào dưới đây là đúng khi nhận xét về các chất trên? A. Có 3 chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. B. Có 6 chất làm mất màu dung dịch brom. C. Có 5 chất tác dụng với H2 (có xúc tác thích hợp và đun nóng). D. Có 5 chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường. Câu 20: Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế –X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí o- và p-. Vậy –X là những nhóm thế nào ? A. –CnH2n+1, –OH, –NH2. B. –CH3, –NH2, –COOH. C. –NO2, –COOH, –SO3H. D. –OCH3, –NH2, –NO2. Câu 21: Đốt 0,13 gam mỗi chất A và B đều cùng thu được 0,01 mol CO2 và 0,09 gam H2O. Tỉ khối hơi của A so với B là 3; tỉ khối hơi của B so với H2 là 13. Công thức của A và B lần lượt là : A. C2H2 và C6H6. B. C6H6 và C8H8. C. C6H6 và C2H2. D. C2H2 và C4H4. Câu 22: Phản ứng chứng minh tính chất no; không no của benzen lần lượt là : A. thế, cộng. B. cộng, nitro hoá. C. cộng, brom hoá. D. cháy, cộng. Câu 23: Trong phân tử benzen : A. C. Chỉ có 6 nguyên tử C nằm trong cùng một mặt phẳng. B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng một mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 nguyên tử C. 6 nguyên tử H và 6 nguyên tử C đều nằm trên 1 mặt phẳng. D. Chỉ có 6 nguyên tử H nằm trong cùng một mặt phẳng. Câu 24: Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol benzen là (biết trong không khí O2 chiếm 20% thể tích) : A. 83 lít. B. 82 lít. C. 74 lít. D. 84 lít. Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi hợp chất hữu cơ A cần 10 thể tích oxi (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và H2O với m CO2 : m H2 O = 44 : 9. Biết MA < 150. A có công thức phân
A. C6H6. B. C8H8. C. C4H4. D. C2H2. Câu 29: Một hỗn hợp X gồm 2 aren A, R đều có M < 120, tỉ khối của X đối với C2H6 là 3,067. CTPT và số đồng phân của A và R là : A. C6H6 (1 đồng phân) ; C8H10 (4 đồng phân). B. C6H6 (1 đồng phân) ; C7H8 (1 đồng phân). C. C7H8 (1 đồng phân) ; C8H10 (4 đồng phân). D. C6H6 (1 đồng phân) ; C8H10 (2 đồng phân). Câu 30: Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ? A. C9H12. B. C8H10. C. C8H10. D. C6H8. Câu 31: Dùng 39 gam C6H6 điều chế toluen. Khối lượng toluen tạo thành là : A. 78 gam. B. 46 gam. C. 92 gam. D. 107 gam. Câu 32: Cho dãy các chất: stiren, toluen, vinylaxetilen, đivinyl, axetilen. Số chất phản ứng được với dung dịch Br2 ở điều kiện thường là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 33: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ : A. metylbenzen (toluen). B. vinyl benzen. C. benzen. D. p-xilen. Câu 34: Cho các chất sau: đivinyl, toluen, etilen, stiren, vinylaxetilen, propilen, benzen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là: A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. Câu 35: Cho dãy các chất: stiren, toluen, vinylaxetilen, đivinyl, axetilen. Số chất phản ứng được với dung dịch Br2 ở điều kiện thường là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 36: Cho 3 hiđrocacbon X, Y, Z lần lượt tác dụng với dung dịch kali pemanganat thì được kết quả: X chỉ làm mất màu dung dịch khi đun nóng, Y làm mất màu ngay ở nhiệt độ thường, Z không phản ứng. Dãy các chất X, Y, Z phù hợp là A. toluen, stiren, benzen. B. stiren, toluen, benzen. C. etilen, axitilen, metan. D. axetilen, etilen, metan. Câu 37: Đề hiđro hoá etylbenzen ta được stiren; trùng hợp stiren ta được polistiren với hiệu suất chung 80%. Khối lượng etylbenzen cần dùng để sản xuất 10,4 tấn polisitren là : A. 10,6 tấn. B. 13,25 tấn. C. 8,48 tấn. D. 13,52 tấn. Câu 38: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 8,1 gam H2O và V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là : A. 15,465. B. 15,456. C. 15,546. D. 15,654. Câu 39: Có 4 tên gọi : o-xilen; o-đimetylbenzen; 1,2-đimetylbenzen; etylbenzen. Đó là tên của mấy chất ? A. 4 chất. B. 1 chất. C. 3 chất. D. 2 chất. Câu 40: TNT (2,4,6- trinitrotoluen) được điều chế bằng phản ứng của toluen với hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc, trong điều kiện đun nóng. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình tổng hợp là 80%. Lượng TNT (2,4,6trinitrotoluen) tạo thành từ 230 gam toluen là A. 550,0 gam. B. 687,5 gam. C. 567,5 gam. D. 454,0 gam. Câu 41: Ứng với công thức C9H12 có bao nhiêu đồng phân có cấu tạo chứa vòng benzen ? A. 9. B. 7. C. 6. D. 8. Câu 42: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường? A. axetilen. B. toluen. C. propen. D. stiren. Câu 43: Cho các chất sau:
tử là : A. C2H2. B. C8H8O. C. C8H8. D. C4H6O. Câu 26: Tổng số liên kết xích ma có trong phân tử aren có công thức CnH2n-6 là A. 3n - 7. B. 2n - 6. C. n - 1. D. 3n - 6. Câu 27: Cho các chất sau: isopren, stiren, xilen, axetilen, toluen, cumen. Có bao nhiêu chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp? A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 28: 1,3 gam chất hữu cơ A cháy hoàn toàn thu được 4,4 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Tỉ khối hơi của A đối với oxi là d thỏa mãn điều kiện 3 < d < 3,5. Công thức phân tử của A là :
23
CH3 C2H3
(1)
CH3
(2)
C2H5 C2H5
(3)
Có bao nhiêu chất là đồng đẳng của Benzen?
24
C2H5
(4)
C2H3
(5)
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 44: Nitro hoá bezen thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ X và Y, trong đó Y nhiều hơn X một nhóm –NO2. Đốt cháy hoàn toàn 12,75 gam hỗn hợp X, Y thu được CO2, H2O và 1,232 lít N2 (đktc). Công thức phân tử và số mol X trong hỗn hợp là : A. C6H5NO2 và 0,09. B. C6H5NO2 và 0,19. C. C6H5NO2 và 0,9. D. C6H4(NO2)2 và 0,1. Câu 45: Cho các chất sau: metan (1); etilen (2); axetilen (3); benzen (4); stiren (5); toluen (6). Các chất có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thích hợp là A. (1), (3), (4), (5), (6). B. (2), (3), (4), (5). C. (3), (4), (5), (6). D. (2), (3), (5), (6). Câu 46: Hiđrocacbon nào dưới đây không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường? A. etilen. B. axetilen. C. benzen. D. stiren. Câu 47: Một hợp chất hữu cơ X có vòng benzen có CTĐGN là C3H2Br và M = 236. Gọi tên hợp chất này biết rằng hợp chất này là sản phẩm chính trong phản ứng giữa C6H6 và Br2 (xúc tác Fe). A. m-đibrombenzen. B. o- hoặc p-đibromuabenzen. C. m-đibromuabenzen. D. o- hoặc p-đibrombenzen. Câu 48: Hỗn hợp gồm 1 mol C6H6 và 1,5 mol Cl2. Trong điều kiện có xúc tác bột Fe, to, hiệu suất 100%. Sau phản ứng thu được chất gì ? bao nhiêu mol ? A. 0,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2. B. 1,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2. C. 1 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2. D. 1 mol C6H5Cl ; 1 mol HCl ; 1 mol C6H4Cl2. Câu 49: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của benzen A, B thu được H2O và 30,36 gam CO2. Công thức phân tử của A và B lần lượt là : A. C9H12; C10H14. B. C7H8; C9H12. C. C6H6; C7H8. D. C8H10; C9H12. Câu 50: Công thức tổng quát của hiđrocacbon là CnH2n+2-2a. Đối với stiren (C8H8), giá trị của n và a lần lượt là : A. 8 và 4. B. 5 và 8. C. 4 và 8. D. 8 và 5.
1A 11B 21C 31B 41D
2D 12C 22A 32C 42B
3D 13B 23C 33A 43C
4C 14A 24D 34A 44A
5D 15D 25C 35C 45D
6C 16C 26D 36A 46C
ĐÁP ÁN 7B 8A 17C 18B 27B 28B 37B 38B 47D 48A
9B 19B 29A 39D 49D
10A 20A 30D 40D 50D
25