BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 4 MỨC ĐỘ CHUYÊN ĐỀ HÓA HỮU CƠ

Page 1

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 4 MỨC ĐỘ

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 4 MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU, VẬN DỤNG, VẬN DỤNG CAO CHUYÊN ĐỀ HÓA HỮU CƠ, KIỂM TRA ĐGKQ HỌC TẬP (CÓ ĐÁP ÁN) WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

CHUYÊN ĐỀ 1 :

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

ESTE VÀ CHẤT BÉO (65 trang)

B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Mức độ nhận biết Câu 1: Etyl axetat không tác dụng với A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). B. H2 (xúc tác Ni, nung nóng). C. dung dịch Ba(OH)2 (đun nóng). D. O2, to. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2015) Câu 2: Este nào sau được điều chế trực tiếp từ axit và ancol ? A. vinyl fomat. B. etyl axetat. C. phenyl axetat. D. vinyl axetat. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2015) Câu 3: Este X khi tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 muối là natri phenolat và natri propionat. X có công thức là A. C6H5-OOC-CH3. B. C6H5-COO-CH2-CH3. C. CH3-CH2-COO-C6H5. D. CH3-COO-C6H5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015) Câu 4: Tripanmitin có công thức là A. (C17H31COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H33COO)3C3H5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015) Câu 5: Etyl fomat là chất mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, có phân tử khối là: A. 88. B. 74. C. 60. D. 68. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bảo Lộc – Lâm Đồng, năm 2015) Câu 6: Chất nào sau đây không có phản ứng tráng bạc: A. C2H2. B. CH3CH=O. C. HCOOCH3. D. HCOOCH=CH2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Đô Lương 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 7: Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất A. glucozơ và glixerol. B. xà phòng và ancol etylic. C. glucozơ và ancol etylic. D. xà phòng và glixerol. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Diễn Châu 5 – Nghệ An, năm 2015) Câu 8: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là A. C17H35COOH và glixerol. B. C15H31COONa và etanol. C. C17H35COONa và glixerol.

D. C15H31COOH và glixerol.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 9: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol? A. Triolein. B. Metyl axetat. C. Glucozơ. D. Saccarozơ. Câu 10: Khi xà phòng hoá tristearin ta thu được sản phẩm là B. C15H31COONa và glixerol. A. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. Câu 11: Axit nào sau đây là axit béo? A. Axit ađipic. B. Axit axetic. C. Axit glutamic. D. Axit stearic. Câu 12: Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH là phản ứng A. trùng hợp. B. este hóa. C. xà phòng hóa. D. trùng ngưng. Câu 13: Chất X có công thức cấu tạo CH2=CH – COOCH3. Tên gọi của X là

1

A. propyl fomat. B. metyl axetat. C. metyl acrylat. D. etyl axetat. Câu 14: Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat là A. CH3COONa và CH3OH. B. HCOOH và CH3OH. C. HCOOH và C2H5NH2. D. HCOOH và NaOH. Câu 15: Monome dùng đề điều chế thủy tinh hữu cơ là : A. CH3COOCH=CH2. B. CH2=C(CH3)–COOCH3. C. CH2=CH–COOC2H5. D. CH2=C(CH3)–COOC2H5. Câu 16: Công thức của triolein là : A. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5. B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5. C. (CH3[CH2]16COO)3C3H5. D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015) Câu 17: Este nào sau đây có công thức phân tử C4 H8O 2 ? A. Propyl axetat. B. Vinyl axetat. C. Phenyl axetat. D. Etyl axetat. Câu 18: Chất không phải là chất béo là A. axit axetic. B. tripanmitin. C. triolein. D. tristearin. Câu 19: Chất béo là trieste của axit béo với A. ancol etylic. B. ancol metylic. C. etylen glicol. D. glixerol. (Kỳ thi THPT Quốc Gia lần năm 2015) Câu 20: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử tổng quát là A. CnH2n+2O2 (n ≥ 2). B. CnH2nO2 (n ≥ 1). C. CnH2nO2 (n ≥ 2). D. CnH2nO (n ≥ 2). (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Viên – Hà Nội, năm 2015) Câu 21: Este X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH2CH2CH3. Vậy tên gọi của X là A. metyl butirat. B. n-propyl axetat. C. etyl propionat. D. isopropyl axetat. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 22: Este CH3CH2CH2COOC2H5 có tên gọi là A. etyl butirat. B. etyl butiric. C. etyl propanoat. D. etyl butanoat. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 23: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và CH3OH. B. HCOONa và C2H5OH. C. C2H5COONa và CH3OH. D. CH3COONa và C2H5OH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Thúc Trực – Nghệ An, năm 2015) Câu 24: Etyl axetat có công thức là A. CH3COOCH3. B. CH3CH2COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOCH=CH2. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 25: Chất X có công thức cấu tạo thu gọn HCOOCH3. Tên gọi của X là: B. metyl fomat. A. etyl fomat. C. metyl axetat. D. etyl axetat. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT Thanh Hóa, năm 2015) Câu 26: Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 30. Công thức phân tử của X là:

2


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

A. C3H6O2.

Câu 37: Cho sơ đồ phản ứng:

B. C5H10O2.

C. C4H8O2. D. C2H4O2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT Thanh Hóa, năm 2015) Câu 27: Các este thường có mùi thơm dễ chịu: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa chín, etyl isovalerat có mùi táo,…Este có mùi chuối chín có công thức cấu tạo thu gọn là: A. CH3COOCH2CH(CH3)2. B. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. C. CH3COOCH2CH(CH3)CH2CH3.D. CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 28: Axit cacboxylic nào dưới đây là axit đơn chức A. Axit ađipic. B. Axit terephtalic. C. Axit oleic. D. Axit oxalic. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 29: Thuỷ phân C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit tạo thành những sản phẩm là A. C2H5COOH; HCHO. B. C2H5COOH; C2H5OH. C. C2H5COOH; CH3CHO. D. C2H5COOH; CH2=CH-OH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Thái Học – Gia Lai, năm 2015) Câu 30: Hợp chất X có công thức cấu tạo như sau: CH3COOCH3. Tên gọi đúng của X là A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. đimetyl axetat. D. axeton. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2015) Câu 31: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là chất béo? A. (C2H3COO)3C3H5. B. (C17H31COO)3C3H5. C. (C2H5COO)3C3H5. D. (C6H5COO)3C3H5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quảng Xương 3 – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 32: Tripanmitin có công thức là A. (C17H31COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H33COO)3C3H5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2015) Câu 33: Tên gọi nào sai A. phenyl fomat : HCOOC6H5. B. vinyl axetat : CH2=CH-COOCH3. C. metyl propionat : C2H5COOCH3. D. etyl axetat : CH3COOCH2CH3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Quang Diệu – Đồng Tháp, năm 2015) 2. Mức độ thông hiểu Câu 34: Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một anđehit và một muối của axit cacboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ, năm 2015) Câu 35: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch KOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch KHCO3. Tên gọi của X là A. axit acrylic. B. vinyl axetat. C. anilin. D. etyl axetat. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bảo Lộc – Lâm Đồng, năm 2015) Câu 36: Công thức chung của este tạo bởi ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic và axit thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic là công thức nào sau đây ? A. CnH2nO2 (n ≥ 2). B. CnH2n-2O2 (n ≥ 2) C. CnH2n-4O2 (n ≥ 3) D. CnH2n+2O2 (n ≥ 3). (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hải Lăng – Quảng Trị, năm 2015)

3

o

NaOH, t X  → HCOONa + CH3CHO + Y H SO

2 4 Y  → Z + Na2 SO4

H2 SO4 ñaëc , t o

Z  → CH 2 = CH − COOH + H 2 O

Số công thức cấu tạo của X phù hợp sơ đồ trên là A. 1.B. 2. C. 3. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Thị Xã Quảng Trị, năm 2015) Câu 38: Hợp chất hữu cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. X là A. CH3COOCH=CH-CH3. B. CH3COOCH=CH2. C. HCOOCH3. D. HCOOCH=CH2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Thị Xã Quảng Trị, năm 2015) Câu 39: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Vinyl axetat không làm mất màu dung dịch brom. B. Ancol etylic không tạo liên kết hiđro với nước. C. Este iso - amyl axetat có mùi dứa chín. D. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước, nhưng hòa tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. Câu 40: Chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X (C5H8O2) có các tính chất sau: (1) Tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na. (2) Không tham gia được phản ứng tráng gương. Số công thức cấu tạo của X trong trường hợp này là A. 6. B. 7. C. 5. D. 8. Câu 41: Chất nào sau đây khi thủy phân tạo các chất đều có phản ứng tráng gương? A. HCOOCH=CH2. B. HCOOCH3. C. CH3COOCH3. D. CH3COOCH=CH2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 42: Chất nào sau đây tác dụng với NaOH theo tỷ lệ mol 1:3? B. C2H4(OOCCH3)2. A. CH3COOC2H5. C. C6H5OOCCH3. D. CH3OOC-COOC6H5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015) Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn este X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Vậy X là A. este đơn chức, no, mạch hở. B. este đơn chức, có 1 vòng no. C. este đơn chức, mạch hở, có một nối đôi. D. este hai chức no, mạch hở. Câu 44: Công thức phân tử tổng quát của este tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit cacboxylic không no, có một liên kết đôi C=C, đơn chức, mạch hở là A. CnH2n-2O2. B. CnH2n+1O2. C. CnH2nO2. D. CnH2n+2O2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2015) Câu 45: Công thức tổng quát của este sinh bởi axit đơn chức no, mạch hở và ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol benzylic là: A. CnH2n-8O2 (n ≥ 7). B. CnH2n-8O2 (n ≥ 8). C. CnH2n-4 O2.

4

D. CnH2n-6O2.


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Câu 46: Phát biểu nào sau đây sai ? A. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. B. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. C. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol. D. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. Câu 47: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch KOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch KOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là: A. HCOOCH=CH2. B. CH3COOCH=CH2. C. CH3COOCH=CH-CH3. D. HCOOCH3. Câu 48: Công thức tổng quát của este thuần chức tạo bởi ancol no hai chức và axit không no có một nối đôi đơn chức là A. CnH2n–6O4. B. CnH2n–2O4. C. CnH2n–4O4. D. CnH2n–8O4. Câu 49: Thủy phân este X trong môi trường axit, thu được hai chất hữu cơ Y và Z. Từ Y có thể chuyển hóa thành Z bằng một phản ứng. Chất X không thể là A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. isopropyl propionat. D. vinyl axetat. Câu 50: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Axit béo là những axit cacboxylic đa chức. B. Este isoamyl axetat có mùi chuối chín. C. Ancol etylic tác dụng được với dung dịch NaOH. D. Etylen glicol là ancol no, đơn chức, mạch hở. Câu 51: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là : A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 52: Thủy phân trieste của glixerol thu được glixerol, natri oleat, natri stearat. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với trieste này ? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 53: Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2013) Câu 54: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là : A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2007) Câu 55: Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và axit C2H5COOH là A. 9. B. 4. C. 6. D. 2. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012) Câu 56: Có các nhận định sau : (1) Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol; (2) Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm −COO − ; (3) Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2nO2, với n ≥ 2; (4) Hợp chất CH3COOC2H5 thuộc loại este. Các nhận định đúng là : A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (3), (4). Câu 57: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối? A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). B. CH3COO–[CH2]2–OOCCH2CH3. C. CH3OOC–COOCH3. D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat). Câu 58: Số đồng phân axit và este có công thức phân tử C4H8O2 là

5

A. 4.

B. 5.

C. 3. D. 6. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng, năm học 2013 – 2014) Câu 59: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2010) Câu 60: Một hỗn hợp gồm 2 este đều đơn chức. Lấy hai este này phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng thì thu được một anđehit no mạch hở và 2 muối hữu cơ, trong đó có 1 muối có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của 2 este có thể là A. CH3COOCH=CH2; CH3COOC6H5. B. HCOOCH=CHCH3; HCOOC6H5. C. HCOOC2H5; CH3COOC6H5. D. HCOOC2H5; CH3COOC2H5. Câu 61: Cho các chất sau: (1) CH3-CO-O-C2H5 (4) CH2=C(CH3)-O-CO-CH3 (2) CH2=CH-CO-O-CH3 (5) C6H5O-CO-CH3 (3) C6H5-CO-O-CH=CH2 (6) CH3-CO-O-CH2-C6H5. Hãy cho biết chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng không thu được ancol ? A. (1) (3) (4) (6). B. (3) (4) (5). C. (1) (2) (3) (4). D. (3) (4) (5) (6). Câu 62: Phát biểu nào sau đây sai ? A. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. B. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol. C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. D. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. Câu 63: Tiến hành thí nghiệm (như hình vẽ) : Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm. Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5 - 6 phút trong nồi nước nóng 65 - 70oC. Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.

Hiện tượng xảy ra là : A. Dung dịch trong ống nghiệm là một thể đồng nhất. B. Ống nghiệm chứa hai lớp chất lỏng và kết tủa màu trắng. C. Ống nghiệm chứa một dung dịch không màu và kết tủa màu trắng. D. Dung dịch trong ống nghiệm có hai lớp chất lỏng. Câu 64: Este nào trong các este sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo hỗn hợp 2 muối và nước ? A. đietyl oxalat. B. phenyl axetat. C. vinyl axetat. D. metyl benzoat. Câu 65: Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit? A. CH2=CH-COO-CH2-CH3. B. CH3-COO-CH=CH-CH3. C. CH3-COO-C(CH3)=CH2. D. CH3-COO-CH2-CH=CH2. Câu 66: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối? A. CH3COO–[CH2]2–OOCCH2CH3. B. CH3COOC6H5 (phenyl axetat). C. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). D. CH3OOC–COOCH3.

6


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Câu 67: Cho các este : etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là A. (2), (3), (5). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (3), (4), (5). Câu 68: Nhận định đúng về chất béo là A. Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái rắn, nhẹ hơn nước và không tan trong nước. B. Các chất (C17H33COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5 là chất béo dạng lỏng ở nhiệt độ thường. C. Chất béo và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. D. Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo no hoặc không no. Câu 69: Cho dãy các chất: Phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 70: Trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 4 B. 2. C. 3. D. 1. Câu 71: Thuỷ phân phenyl axetat trong dung dịch NaOH dư thu được các sản phẩm hữu cơ là A. natri axetat và phenol. B. natri axetat và natri phenolat. C. axit axetic và phenol. D. axit axetic và natri phenolat. Câu 72: Cho chất X có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức phân tử C2H3O2Na. Công thức của X là A. C2H5COOCH3. B. HCOOC3H7. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H5. Câu 73: Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là: B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOH. A. HCOOC2H5. Câu 74: Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ là B. CH3COOH và C6H5ONa. A. CH3OH và C6H5ONa. C. CH3COONa và C6H5ONa. D. CH3COOH và C6H5OH. Câu 75: Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol glixerol và A. 3 mol axit stearic. B. 1 mol axit stearic. C. 1 mol natri stearat. D. 3 mol natri stearat. Câu 76: Phát biểu đúng là : A. Phản ứng giữa axit và ancol khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều. B. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2. C. Phản ứng thủy phân este (tạo bởi axit cacboxylic và ancol) trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. D. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol. Câu 77: Điều nào sau đây không đúng khi nói về chất béo? A. Không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong benzen, hexan, clorofom,… B. Tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit, phản ứng xà phòng hóa và phản ứng ở gốc hiđrocacbon. C. Ở trạng thái lỏng hoặc rắn trong điều kiện thường. D. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. Câu 78: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C3H6O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là: A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng, năm 2015) Câu 79: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. (b) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.

(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 80: Nhận xét nào sau đây sai ? A. dầu mỡ ăn nhẹ hơn nước. B. dầu mỡ ăn rất ít tan trong nước. C. ở điều kiện thường triolein là chất rắn. D. mỡ động vật, dầu thực vật tan trong benzen, hexan, clorofom. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 81: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Metyl axetat là đồng phân của axit axetic. B. Các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước. C. Poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ. D. Metyl fomat có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic. Câu 82: Chất nào sau đây không tác dụng với triolein? A. H2. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Br2. D. Cu(OH)2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Bình Trọng – Phú Yên, năm 2015) Câu 83: Chất X có công thức phân tử C4H6O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức phân tử C3H3O2Na. Chất X có tên gọi là A. metyl acrylat. B. metyl metacrylat. C. metyl axetat. D. etyl acrylat. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 84: X là một este no, đơn chức, mạch hở. Trong phân tử X có ba nguyên tử cacbon. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2015) Câu 85: Trong phản ứng este hoá giữa ancol etylic và axit axetic, axit sunfuric không đóng vai trò: B. làm chuyển dịch cân bằng. A. làm chất xúc tác. C. làm chất oxi hoá. D. làm chất hút nước. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đa Phúc – Hà Nội, năm 2015) Câu 86: Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi? A. CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C3H7OH< CH3COOH < C2H5COOH. B. C2H5COOH < CH3COOH < C3H7OH < CH3COOCH3 < HCOOCH3. C. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH. D. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H5OH < C2H5COOH < CH3COOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Thái Học – Gia Lai, năm 2015) Câu 87: Cho các chất sau : CH3OH (1) ; CH3COOH (2) ; HCOOC2H5 (3). Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là A. (1); (2); (3). B. (3); (1); (2) C. (2); (3); (1). D. (2); (1); (3). (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Trực Ninh – Nam Định, năm 2015) Câu 88: Số este có công thức phân tử C4H8O2 mà khi thủy phân trong môi trường axit thì thu được axit fomic là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. (Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Câu 89: Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chất trên?

7

8


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

A. 2.

B. 1.

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

C. 3.

D. 4. (Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Câu 90: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 6. B. 4. C. 5. D. 7. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phước Vĩnh – Bình Dương, năm 2015) Câu 91: Xét các chất: (1) p-crezol, (2) glixerol, (3) axit axetic, (4) metyl fomat, (5) natri fomat, (6) amoni axetat, (7) anilin, (8) tristearoylglixerol (tristearin) và (9) 1,2-đihiđroxibenzen. Trong số các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH tạo muối là A. 7. B. 5. C. 6. D. 8. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) Câu 92: Khi thuỷ phân CH2=CH-OOC-CH3 trong dung dịch NaOH thu được sản phẩm là: A. CH3-CH2OH và CH3COONa. B. CH3-CH2OH và HCOONa. C. CH3OH và CH2=CH-COONa. D. CH3-CHO và CH3-COONa. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015) Câu 93: Cho các este: C6H5OCOCH3 (1); CH3COOCH=CH2 (2); CH2=CH-COOCH3 (3); CH3-CH=CH-OCOCH3 (4); (CH3COO)2CH-CH3 (5). Những este nào khi thủy phân không tạo ra ancol? A. (1), (2), (4), (5). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (3), (4), (5). Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Trãi – Thái Bình, năm 2015) Câu 94: Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COOCH2C6H5. B. HCOOC6H4C2H5. C. C6H5COOC2H5. D. C2H5COOC6H5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Đăng Lưu – TP.HCM, năm 2015) Câu 95: Nhận định nào dưới đây về vinyl axetat là sai? A. Vinyl axetat làm nhạt màu dung dịch nước brom. B. Vinyl axetat được điều chế từ axit axetic và axetilen. C.Thủy phân vinyl axetat trong môi trường kiềm thu được muối và anđehit. D. Thủy phân vinyl axetat trong môi trường axit thu được axi axeic và ancol vinylic. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, năm 2015) Câu 96: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều. B. Este chỉ bị thủy phân trong môi trường axit. C. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng este hóa. D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng một chiều. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sông Lô – Vĩnh Phúc, năm 2015) Câu 97: Cho các chất: (1) CH3CH2COOCH3; (2) CH3OOCCH3; (3) HCOOC2H5; (4) CH3COC2H5; (5) CH3CH(COOCH3)2; (6) HOOCCH2CH2OH; (7) CH3OOCCOOC2H5. Những chất thuộc loại este là A. (1), (2), (3), (6), (7). B. (1), (2), (3), (4), (5), (6) C. (1), (2), (3), (5), (6), (7). D. (1), (2), (3), (5), (7). (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sông Lô – Vĩnh Phúc, năm 2015) Câu 98: Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Hiđro hóa hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin. B. Chất béo là este của glixerol và các axit béo. C. Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C = C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu. D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.

9

Câu 99: Để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn, người ta thường cho chất béo lỏng tác dụng với A. CO2. B. NaOH. C. H2O. D. H2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Thúc Trực – Nghệ An, năm 2015) Câu 100: Este X có trong hoa nhài có công thức phân tử C9H10O2, khi thủy phân X tạo ra ancol thơm Y. Tên gọi của X là: A. Phenyl axetat. B. Etyl benzoat. C. Phenyl propionat. D. Benzyl axetat. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Câu 101: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa. (d) Các este đều được điều chế từ axit cacboxylic và ancol. (e) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. (f) Tất cả các peptit có phản ứng màu với Cu(OH)2/OH-. (g) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015) Câu 102: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, to)? A. C2H2O2. B. CH2O. C. C2H2O4. D. C3H4O2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015) Câu 103: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Dầu thực vật và mỡ động vật đều là chất béo. B. Tristearin có CTPT là C54H110O6. C. Dầu thực vật là chất béo thành phần có nhiều gốc axit béo không no nên ở thể lỏng. D. Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng 1 chiều, xảy ra chậm. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 104: Có các nhận định sau: (1) Lipit là một loại chất béo. (2) Lipit gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit,… (3) Chất béo là các chất lỏng. (4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường. (5) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (6) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật. Các nhận định đúng là A. (1), (2), (4), (6). B. (1), (2), (4), (5). C. (2), (4), (6). D. 3, (4), (5). (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2015) Câu 105: Cho các este: vinyl axetat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat, anlyl axetat, vinyl benzoat. Số este có thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và ancol tương ứng (có H2SO4 đặc làm xúc tác) là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2015) Câu 106: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là : A. HCOO-CH=CH-CH3. B. HCOO-C(CH3)=CH2. C. CH2=CH-COO-CH3. D. CH3COO-CH=CH2.

10


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Câu 107: Mệnh đề không đúng là : A. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2. B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. C. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3. D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime. Câu 108: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là : A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 109: Chọn phát biểu đúng: A. Nhiệt độ nóng chảy của chất béo no thường thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của chất béo không no có cùng số nguyên tử cacbon. B. Axit oleic có công thức là cis–CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7-COOH. C. Dầu mỡ để lâu thường bị ôi, nguyên nhân là do liên kết đôi C = O của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit. D. Ở nhiệt độ thường triolein ở trạng thái lỏng, khi hiđro hóa triolein sẽ thu được tripanmitin ở trạng thái rắn. Câu 110: Chọn câu phát biểu đúng về chất béo : (1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. (2) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước. (3) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no. (4) Các loại dầu thực vật và đầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong các dung dịch axit. (5) Các chất béo đều tan trong các dung dịch kiềm khi đun nóng A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (3), (5). D. (1), (3), (5). C. (1), (3), (4). (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015) Câu 111: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Trong phân tử triolein có 3 liên kết π. B. Muối Na hoặc K của axit béo được gọi là xà phòng. C. Khi hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn. D. Xà phòng không thích hợp với nước cứng vì tạo kết tủa với nước cứng. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Câu 112: Tiến hành đun nóng các phản ứng sau đây: (1) CH3COOC2H5 + NaOH → (2) HCOOCH=CH2 + NaOH → (3) C6H5COOCH3 + NaOH → (4) HCOOC6H5 + NaOH → (5) CH3OCOCH=CH2 +NaOH → (6) C6H5COOCH=CH2 + NaOH → Trong số các phản ứng đó, có bao nhiêu phản ứng mà sản phẩm thu được chứa ancol? B. 4. C. 5. D. 3. A. 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Viên – Hà Nội, năm 2015) Câu 113: Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic? o

t A. CH3COOC6 H5 (phenyl axetat) + NaOH  → o

t B. HCOOCH = CHCH3 + NaOH  → o

t C. CH3COOCH 2 CH = CH2 + NaOH  →

11

o

t D. CH3COOCH = CH2 + NaOH  →

Câu 114: Ba chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở có cùng công thức phân tử C2H4O2 và có tính chất sau : - X tác dụng được với Na2CO3 giải phóng CO2. - Y tác dụng được với Na và có phản ứng tráng gương. - Z tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng được với Na. Các chất X, Y, Z là : A. X : CH3COOH; Y : CH2(OH)CHO; Z : HCOOCH3. B. X : CH3COOH; Y : HCOOCH3; Z : CH2(OH)CHO. C. X : HCOOCH3; Y : CH3COOH; Z : CH2(OH)CHO. D. X : CH2(OH)CHO; Y : CH3COOH; Z : HCOOCH3. Câu 115: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín. B. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm. C. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hóa học, chỉ cần dùng thuốc thử là nước brom. D. Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ –OH trong nhóm –COOH của axit và H trong nhóm –OH của ancol. Câu 116: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là : A. n-propyl axetat. B. etyl axetat. C. metyl fomat. D. metyl axetat. Câu 117: Trong các chất : etilen, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 118: Cho este X có công thức phân tử là C4H8O2 tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của X. Tên gọi của X là : A. propyl fomat. B. etyl axetat. C. metyl propionat. D. isopropyl fomat. Câu 119: Hai chất hữu cơ X, Y chứa các nguyên tố C, H, O và có khối lượng phân tử đều bằng 74. Biết X tác dụng được với Na, cả X, Y đều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3 trong NH3. Vậy X, Y có thể là B. OHCCOOH; HCOOC2H5. A. C4H9OH; CH3COOCH3. C. OHCCOOH; C2H5COOH. D. CH3COOCH3 ; HOC2H4CHO. Câu 120: Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C6H5COOC2H5. B. C2H5COOC6H5. D. HCOOC6H4C2H5. C. CH3COOCH2C6H5. Câu 121: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số phát biểu đúng là C. 3. D. 1. A. 4. B. 2. Câu 122: Este X có CTPT C5H8O2 khi tác dụng với NaOH tạo ra 2 sản phẩm đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số chất X thỏa mãn điều kiện trên là:

12


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

A. 2.

B. 1. C. 3. D. 4. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2010 – 2011) Câu 123: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012) 3. Mức độ vận dụng Câu 124: Este X mạch hở có công thức phân tử C5H8O2, được tạo bởi một axit Y và một ancol Z. Vậy Y không thể là A. CH3COOH. B. C2H5COOH. C. C3H5COOH. D. HCOOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015) Câu 125: Có bao nhiêu đồng phân là este, có chứa vòng benzen, có công thức phân tử là C8H8O2 ? A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 126: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là A. 4. B. 5. C. 8. D. 9. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2010) Câu 127: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H10O2, cho 9,12 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y, cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được 34,56 gam Ag. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 4. B. 5 C. 2. D. 3. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2011 – 2012) Câu 128: Cho sơ đồ sau, trong đó X1, X2, X3 là các hợp chất hữu cơ : o

AgNO dö / NH

H SO , t o

ancol Y/ H SO

CuO, t 3 3 2 4 2 4 Ancol X → X1 → X2  → X3 → C 3 H 6 O2 to to

Vậy X, Y tương ứng là A. X là CH3OH và Y là CH=CH-CH2OH. B. X là CH2=CH-CH2OH và Y là CH3OH. C. X là CH3OH và Y là C2H5OH. D. X là C2H5OH và Y là CH3OH. Câu 129: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: o

t X + NaOH  →Y + Z

(1)

CaO, t o

Y(raén ) + NaOH(raén ) → CH 4 + Na2 CO3 to

Z + 2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2 O → CH 3COONH 4 + 2NH 4 NO 3 + 2Ag

(2) (3)

Chất X là A. metyl acrylat. B. vinyl axetat. C. etyl fomat. D. etyl axetat. Câu 130: Một este E mạch hở có công thức phân tử C5H8O2. Đun nóng E với dung dịch NaOH thu được hai sản phẩm hữu cơ X, Y, biết rằng Y làm mất màu dung dịch nước Br2. Có các trường hợp sau về X, Y: 1. X là muối, Y là anđehit. 2. X là muối, Y là ancol không no. 3. X là muối, Y là xeton. 4. X là ancol, Y là muối của axit không no. Số trường hợp thỏa mãn là: A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. (Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2011 – 2012) Câu 131: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là

13

A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 132: Hai chất X và Y cùng có công thức phân tử C9H8O2, cùng là dẫn xuất của bezen, đều làm mất màu nước Br2. X tác dụng với dung dịch NaOH cho 1 muối và 1 anđehit, Y tác dụng với dung dịch NaOH cho 2 muối và nước. Các muối sinh ra đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. X và Y tương ứng là: A. HCOOC2H2C6H5, HCOOC6H4C2H3. B. C6H5COOC2H3, C2H3COOC6H5. C. C2H3COOC6H5, HCOOC6H4C2H3. D. C6H5COOC2H3, HCOOC6H4C2H3. Câu 133: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với kim loại Na và các dung dịch NaOH, NaHCO3, AgNO3/NH3. Số phản ứng xả y ra là : A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 134: Cho sơ đồ phản ứng : o

xt, t (1) X + O2  → axit cacboxylic Y1 o

(2) X + H2

xt, t  → ancol Y2

(3) Y1 + Y2

xt, t  → Y3 + H2O ← 

o

Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là : A. Anđehit metacrylic. B. Anđehit propionic. C. Anđehit acrylic. D. Anđehit axetic. Câu 135: Este X có các đặc điểm sau : - Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau; - Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Phát biểu không đúng là : A. Chất Y tan vô hạn trong nước. B. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken. C. Chất X thuộc loại este no, đơn chức. D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O. Câu 136: Cho sơ đồ chuyển hoá sau : C3H4O2 + NaOH → X + Y X + H2SO4 loãng → Z + T Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là : A. CH3CHO, HCOOH. B. HCHO, HCOOH. C. HCOONa, CH3CHO. D. HCHO, CH3CHO. Câu 137: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là : A. axit fomic. B. etyl axetat. C. ancol metylic. D. ancol etylic. Câu 138: Xà phòng hoá một hỗn hợp có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là A. CH3COONa, HCOONa và CH3CH=CHCOONa. B. HCOONa, CH≡CCOONa và CH3CH2COONa. C. CH2=CHCOONa, HCOONa và CH≡CCOONa. D. CH2=CHCOONa, CH3CH2COONa và HCOONa. Câu 139: X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C8H12O5, mạch hở. Thuỷ phân X thu được glixerol và 2 axit đơn chức A, B (trong đó B hơn A một nguyên tử cacbon). Kết luận nào sau đây đúng? A. X có 2 đồng phân thỏa mãn tính chất trên. B. X làm mất màu nước brom. C. Phân tử X có 1 liên kết π. D. A, B là 2 đồng đẳng kế tiếp.

14


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lê Quy Đôn, năm 2015) Câu 140: Chất X có công thức phân tử là C8H8O2. X tác dụng với NaOH đun nóng thu được sản phẩm gồm X1 (C7H7ONa); X2 (CHO2Na) và nước. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quảng Xương 3 – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 141: Khi nghiên cứu tính chất hoá học của este người ta tiến hành làm thí nghiệm như sau: Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml dd H2SO4 20%, vào ống thứ hai 1 ml dd NaOH 30%. Sau đó lắc đều cả 2 ống nghiệm, lắp ống sinh hàn đồng thời đun cách thuỷ trong khoảng 5 phút. Hiện tượng trong 2 ống nghiệm là: A. Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng vẫn tách thành 2 lớp. B. Ống nghiệm thứ nhất chất lỏng trở nên đồng nhất, ống thứ 2 chất lỏng tách thành 2 lớp. C. Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng trở nên đồng nhất. D. Ống nghiệm thứ nhất vẫn phân thành 2 lớp, ống thứ 2 chất lỏng trở thành đồng nhất. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Thúc Trực – Nghệ An, năm 2015) Câu 142: Cho sơ đồ phản ứng : o

AgNO , t o

o

NaOH, t NaOH, t 3 Este X (C4 H n O2 )   → Y  → Z   → C2 H3O2 Na

Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là A. HCOOCH2CH2CH3. B. CH3COOCH2CH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH=CH2. Câu 143: Cho hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2 tác dụng với NaOH, sau phản ứng thu được một muối của axit hữu cơ B và một hợp chất hữu cơ D không tác dụng với Na. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn điều kiện trên là A. 7. B. 10. C. 8. D. 6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015) Câu 144: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là : A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 145: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (a) C3H4O2 + NaOH → X + Y (b) X + H2SO4 (loãng) → Z + T (c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → E + Ag + NH4NO3 (d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → F + Ag +NH4NO3 Chất E và chất F theo thứ tự là A. HCOONH4 và CH3CHO. B. (NH4)2CO3 và CH3COONH4. C. (NH4)2CO3 và CH3COOH. D. HCOONH4 và CH3COONH4. Câu 146: Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa một nhóm chức, có công thức phân tử C6H10O4. khi X tác dụng với NaOH được một muối và một ancol. Lấ y muối thu được đem đốt cháy thì sản phẩm không có nước. công thức cấu tạo của X là : A. HOOC(C2H4)4COOH. B. C2H5OOC-COOC2H5. C. CH3OOCCH2-CH2COOCH3. D. CH3OOC-COOC3H7. Câu 147: Cho sơ đồ chuyển hóa: + H dö (Ni,t o )

+H

2

4

Tên của X là A. 2 - metylbutanal. B. 2,2 - đimetylpropanal. C. pentanal. D. 3 - metylbutanal. Câu 149: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là A. CH3OCO-COOC3H7. B. C2H5OCO-COOCH3. C. CH3OCO-CH2-COOC2H5. D. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5. Câu 150: Thuỷ phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. metyl propionat. D. vinyl axetat. Câu 151: Một este X có công thức phân tử là C5H8O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được hai sản phẩm hữu cơ đều không làm nhạt màu nước brom. Số đồng phân của este X thỏa mãn điều kiện là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 152: Đun nóng một este đơn chức có phân tử khối là 100 với dung dịch NaOH, thu được hợp chất có nhánh X và ancol Y. Cho hơi Y qua CuO đốt nóng rồi hấp thụ sản phẩm vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được dung dịch Z. Thêm H2SO4 loãng vào Z thì thu được khí CO2. Tên gọi của este là A. etyl metacrylat. B. metyl metacrylat. C. etyl isobutyrat. D. metyl isobutyrat. Câu 153: Cho sơ đồ các phản ứng: o

t X + NaOH (dung dịch)  →Y + Z CaO, t

(1)

o

Y + NaOH (rắn) → T + P

(2)

1500o C

T → Q + H2

(3)

o

t , xt Q + H2O  →Z Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là A. CH3COOCH=CH2 và HCHO. C. HCOOCH=CH2 và HCHO. Câu 154: Cho sơ đồ phản ứng : o

(4) B. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO. D. CH3COOC2H5 và CH3CHO. o

CH OH

Cl2 , as O2 , xt NaOH dö , t CuO, t 3 C6 H 5CH3  → X → Y → Z  → T → E t o , xt

Tên gọi của E là : A. phenyl axetat. B. metyl benzoat. C. axit benzoic. D. phenyl metyl ete. Câu 155: Cho X có công thức phân tử là C5H8O2, phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra muối X1 và chất hữu cơ X2, nung X1 với vôi tôi xút thu được một chất khí có tỉ khối với hiđro là 8; X2 có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOCH2CH=CH2. B. C2H5COOCH=CH2. C. CH3COOCH=CHCH3. D. CH3COOC(CH3)=CH2. Câu 156: Cho sơ đồ sau :

o

+ NaOH dö , t + HCl 2 Triolein  → Y  → X  → Z. Tên của Z là A. axit panmitic. B. axit oleic. C. axit linoleic. D. axit stearic. Câu 148: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau:

15

+ CH COOH

3 2 X  → Y  → Este có mùi chuối chín. H SO , ñaëc Ni, t o

 → X → X1 → PE M

 → Y → Y1 → Y2 → thuỷ tinh hữu cơ Công thức cấu tạo của X là A. CH2=C(CH3)COOC2H5. B. C6H5COOC2H5.

16


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

C. C2H3COOC3H7. D. CH=CH2COOCH=CH2. Câu 157: Este X có công thức phân tử là C5H10O2. Thủy phân X trong NaOH thu được ancol Y. Đề hiđrat hóa ancol Y thu được hỗn hợp 3 anken. Vậy tên gọi của X là A. tert-butyl fomat. B. iso-propyl axetat. C. etyl propionat. D. sec-butyl fomat. 4. Mức độ vận dụng cao Câu 158: Xà phòng hoá một hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH dư, thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Số đồng phân cấu tạo của X thoả mãn là: A. 9. B. 6. C. 12. D. 15. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm 2015) Câu 159: Hợp chất hữu cơ X có CTPT C7H6O3, X chứa nhân thơm, X tác dụng với NaOH tỉ lệ 1 : 3. Số đồng phân của X thỏa mãn là: A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Câu 160: Este X no, mạch hở có 4 nguyên tử cacbon. Thủy phân X trong môi trường axit thu được ancol Y và axit Z (Y, Z chỉ chứa một loại nhóm chức duy nhất). Số công thức cấu tạo của X là: A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Câu 161: Cho sơ đồ phản ứng: (1) X (C5H8O2) + NaOH → X1 (muối) + X2 (2) Y (C5H8O2) + NaOH → Y1 (muối) + Y2 Biết X1 và Y1 có cùng số nguyên tử cacbon; X1 có phản ứng với nước brom, còn Y1 thì không. Tính chất hóa học nào giống nhau giữa X2 và Y2? A. Bị khử bởi H2 (to, Ni). B. Tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 (to). C. Bị oxi hóa bởi O2 (xúc tác) thành axit cacboxylic. D. Tác dụng được với Na. Câu 162: Xà phòng hóa hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 chất béo (có số mol bằng nhau) bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và 2 muối natri stearat và natri panmitat (biết số mol của hai muối này cũng bằng nhau). Có bao nhiêu trường hợp X thỏa mãn? A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Viên – Hà Nội, năm 2015) Câu 163: Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2. B. Chất X phản ứng với H2 (Ni, to) theo tỉ lệ mol 1 : 3. C. Chất T không có đồng phân hình học. D. Chất Z làm mất màu nước brom. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Suy ra Z là CH3OH. Câu 164: Có bao nhiêu đồng phân là este, có chứa vòng benzen, có công thức phân tử là C9H8O2 ? A. 7. B. 8. C. 9. D. 6. Câu 165: Ứng với công thức phân tử C8H8O2 có bao nhiêu hợp chất đơn chức, có vòng benzen, có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH ? A. 9. B. 7. C. 8. D. 10. Câu 166: X là hợp chất hữu cơ đơn chức. Cho X tác dụng với NaOH thu được Y và Z. Biết Z không tác dụng được với Na và có sơ đồ chuyển hóa sau:

17

+ O2 + NaOH + NaOH Z  → T → Y → Akan ñôn giaûn nhaát xt,t o CaO,t o

Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong X là A. 48,65%. B. 55,81%. C. 40,00%. D. 54,55%. Câu 167: Hợp chất A (chứa C, H, O) có tỉ khối hơi so với metan là 8,25, thuộc loại hợp chất đa chức khi phản ứng với NaOH tạo ra muối và ancol. Số lượng hợp chất thỏa mãn tính chất của X là A. 4 chất. B. 3 chất. C. 5 chất D. 2 chất. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Quang Diệu – Đồng Tháp, năm 2015) Câu 168: Cho các chất hữu cơ X, Y, Z, T, E thỏa mãn các phương trình hóa học sau: to

X + 3NaOH  → C6H5ONa + Y + CH3CHO + H2O CaO, t o

Y + 2NaOH → T + 2Na2CO3 to

CH3CHO + AgNO3 + NH3 + H2O  → Z +… to

Z + NaOH → E + ...

(1) (2) (3) (4)

o

CaO, t E + NaOH  → T + Na2CO3 (5) Công thức phân tử của X là : A. C12H20O6. B. C12H14O4. C. C11H10O4. D. C11H12O4. Câu 169: Khi cho chất hữu cơ A (có công thức phân tử C6H10O5 và không có nhóm CH2) tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol A phản ứng. A và các sản phẩm B, D tham gia phản ứng theo phương trình hóa học sau: A B + H2O (1)

A + 2NaOH → 2D + H2O B + 2NaOH → 2D D + HCl → E + NaCl Tên gọi của E là A. axit acrylic. C. axit 3-hiđroxipropanoic.

(2) (3) (4)

B. axit 2-hiđroxipropanoic. D. axit propionic. (Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Câu 170: Đun nóng hỗn hợp gồm glixerol với axit axetic, axit oleic, axit panmitic, axit linoleic trong H2SO4 đặc có thể thu được tối đa bao nhiêu loại chất béo không no? A. 12. B. 13. C. 15. D. 17.

18


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

C. PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ MINH HỌA I. Thủy phân este đơn chức 1. Những vấn đề lý thuyết cần nhớ a. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit + Este tạo bởi axit và ancol :

+ Nếu thủy phân este trong môi trường kiềm mà đề bài cho biết : “…Sau khi thủy phân hoàn toàn este, cô cạn dung dịch được m gam chất rắn” thì trong chất rắn thường có cả NaOH hoặc KOH dư. 2. Phương pháp giải bài tập Các phương pháp thường sử dụng : + Nhận xét đánh giá, biện luận để tìm ra đặc điểm cấu tạo của este (là este no hay không no; là este của ancol hay phenol,...)

H 2 SO 4 loaõng, t o

→ RCOOH + R 'OH RCOOR '+ H 2 O ←

+ Bảo toàn nguyên tố : nOH/ NaOH = n OH/ ROH ; n Na/ NaOH = n Na/ RCOONa ; ...

+ Este tạo bởi axit và ankin :

+ Bảo toàn khối lượng :

H2 SO 4 loaõng, t o  RCOOCH = CH + H O → RCOOH + CH 2 = CHOH 2 2   khoâng beàn  → CH3CHO CH2 = CHOH 

m este + m NaOH phaûn öùng = m muoái + m ancol m este + m dd NaOH = m dd spö  RCOONa m este + m NaOH ñem phaûn öùng = m chaát raén + m ancol (chaát raén thöôøng coù   NaOH dö m este cuûa phenol + m NaOH ñem phaûn öùng = m chaát raén + m H O

H2SO4 loaõng, t o

RCOOCH = CH2 + H2 O → RCOOH + CH3CHO H2 SO4 loaõng, t o  RCOOC(CH ) = CH + H O → RCOOH + CH 2 = C(CH3 )OH 3 2 2   khoâng beàn  → CH3COCH3 CH2 = C(CH3 )OH 

2

+ Tăng giảm khối lượng:  ∆m = m Na − m R'  ∆m = m R ' − m Na   hoaëc  ∆m ∆m   n RCOOR' = n RCOONa = M − M  n RCOOR ' = n RCOONa = M − M  Na R'  R' Na

H SO loaõng, t o

2 4 RCOOC(CH3 ) = CH 2 + H2 O → RCOOH + CH3COCH3

+ Phương pháp trung bình : Đối với hỗn hợp nhiều este thì nên sử dụng phương pháp này.

+ Este tạo bởi axit và phenol : H2 SO 4 loaõng, t o

RCOOC6 H 5 + H 2 O → RCOOH + C6 H 5OH

b. Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm + Este tạo bởi axit và ancol : o

t RCOOR '+ NaOH  → RCOONa + R ' OH

+ Este tạo bởi axit và ankin : o

t RCOOCH = CH2 + NaOH  → RCOONa + CH3CHO o

t RCOOC(CH3 ) = CH2 + NaOH  → RCOONa + CH3COCH3

+ Este tạo bởi axit và phenol : to  RCOOC H + NaOH  → RCOONa + C6 H5OH  6 5  C6 H5OH + NaOH  → C 6 H 5ONa + H2 O o

t RCOOC6 H5 + 2NaOH  → RCOONa + C 6 H 5ONa + H2 O

Suy ra : + Trong phản ứng thủy phân este đơn chức thì thì

n NaOH (hoaëc KOH) neste

=

n NaOH (hoaëc KOH) n este

1 = . Riêng phản ứng thủy phân este của phenol 1

2 . 1

+ Phản ứng thủy phân este thu được anđehit thì este phải có công thức là RCOOCH=CH–R’. + Phản ứng thủy phân este thu được xeton thì este phải có công thức là RCOOC(R’’)=CH–R’ (R’ có thể là nguyên tử H hoặc gốc hiđrocacbon, R’’ là gốc hiđrocacbon ). + Este có thể tham gia phản ứng tráng gương thì phải có công thức là HCOOR. + Este sau khi thủy phân cho sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương thì phải có công thức là HCOOR hoặc RCOOCH=CH–R’.

19

3. Phân dạng bài tập và ví dụ minh họa a. Dạng 1 : Tính lượng chất trong phản ứng ● Đối với este của ancol Ví dụ 1: Xà phòng hoá hoàn toàn 8,8 gam CH3COOC2H5 trong 150 ml dung dịch NaOH 1,0 M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 14,80. B. 10,20. C. 12,30. D. 8,20. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015) Ví dụ 2: Xà phòng hóa hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp etyl fomat và metyl axetat (tỉ lệ mol 1 : 1) trong dung dịch KOH lấy dư. Sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị m bằng A. 18,20 gam. B. 15,35 gam. C. 14,96 gam. D. 20,23 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015) Ví dụ 3: Thủy phân 44 gam hỗn hợp 2 este cùng công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch KOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là A. 50,0 gam. B. 53,2 gam. C. 42,2 gam. D. 34,2 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Khuyễn – TP. Hồ Chí Minh, năm 2015) Ví dụ 4: Thủy phân 37 gam este cùng công thức phân tử C3H6O2 bằng dung dịch NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được 14,3 gam hỗn hợp các este. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là A. 40,0 gam. B. 42,2 gam. C. 38,2 gam. D. 34,2 gam. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2014) Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm các chất : Phenol, axit axetic, etyl axetat. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với kim loại K dư thì thu được 2,464 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối trong Y lớn hơn khối lượng hỗn hợp X ban đầu là bao nhiêu gam? A. 4,36 gam. B. 4,84 gam. C. 5,32 gam. D. 4,98 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Thủy – Phú Thọ, năm 2015)

20


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Ví dụ 6*: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với A. 67,5. B. 85,0. C. 80,0. D. 97,5. (Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015) ● Đối với este của phenol Ví dụ 7: Hỗn hợp gồm phenyl axetat và metyl axetat có khối lượng 7,04 gam thủy phân trong NaOH dư, sau phản ứng thu được 9,22 gam hỗn hợp muối. Thành phần phần trăm theo khối lượng của phenyl axetat trong hỗn hợp ban đầu là: A. 53,65%. B. 57,95%. C. 42,05%. D. 64,53%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2015) Ví dụ 8: Cho 13,6 gam phenyl axetat tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng. Sau khi phản ứng xả y ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là : A. 12,2 gam. B. 16,2 gam. C. 19,8 gam. D. 23,8 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Ví dụ 9: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit axetylsalixylic (oCH3COO–C6H4–COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là : A. 0,72. B. 0,48. C. 0,96. D. 0,24. b. Dạng 2 : Xác định công thức của một este ● Đối với este của ancol Bản chất của việc tìm công thức của este là xác định các thành phần cấu tạo của nó. Ví dụ 1: Tỉ khối hơi của este X so với hiđro là 44. Khi thủy phân este đó trong dung dịch NaOH thu được muối có khối lượng lớn hơn khối lượng este đã phản ứng. Vậy este ban đầu là: A. CH3CH2COOCH3. B. HCOOC3H7. D. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quảng Xương 3 – Thanh Hóa, năm 2015) Ví dụ 2: Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xả y ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 10,8 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. C2H3COOC2H5. B. C2H5COOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOC2H3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015)

Ví dụ 5: Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol este X (đơn chức, mạch hở) bằng 100 gam dung dịch gồm NaOH 4% và KOH 5,6%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 13,8 gam chất rắn khan; ngưng tụ toàn bộ phần hơi bay ra tạo thành 95 gam chất lỏng. Công thức của X là A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC3H7. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOC2H5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bắc Đông Quan – Thái Bình, năm 2015) Ví dụ 6: Một este X tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối với He bằng 22. Khi đun nóng X với dung

Ví dụ 3: Cho 0,1 mol một este X vào 50 gam dung dịch NaOH 10% đun nóng đến khi phản ứng hoàn toàn (các chất bay hơi không đáng kể). Dung dịch thu được có khối lượng 58,6 gam. Cô cạn dung dịch thu được 10,4 gam chất rắn khan. CTCT của X là: A. CH2=CHCOOCH3. B. HCOOCH=CH2. C. HCOOCH2-CH=CH2. D. CH3COOCH3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Đăng Lưu – TP.HCM, năm 2015) Ví dụ 4: Thủy phân hoàn toàn 9,46 gam một este X trong NaOH dư, thu được 10,34 gam muối. Mặt khác, cũng 9,46 gam X có thể làm mất màu vừa hết 88 gam dung dịch Br2 20%. Biết rằng trong phân tử X có chứa hai liên kết π. Tên gọi của X là A. metyl ađipat. B. vinyl axetat. C. vinyl propionat. D. metyl acrylat. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Chu Văn An – Hà Nội, năm học 2013 – 2014)

21

dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng

17 khối lượng este đã phản ứng. Tên X là: 22

A. Etyl axetat. C. Iso-propyl fomat.

B. Metyl axetat. D. Metyl propionat. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Xuân Áng – Phú Thọ, năm 2015) Ví dụ 7: Cho 5,1 gam Y (C, H, O) tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 4,80 gam muối và 1 ancol. Công thức cấu tạo của Y là A. C3H7COOC2H5. B. C3H7COOCH3. C. HCOOCH3. D. C2H5COOC2H5. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 8: Este A là một hợp chất thơm có công thức C8H8O2. A có khả năng tráng bạc. Khi đun nóng 16,32 gam A với 150 ml dung dịch NaOH 1M thì NaOH còn dư sau phản ứng. Số công thức của A thỏa mãn là: A. 1. B. 2. C. 4. D. 5. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Nguyễn Du – Hà Nội, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 9: Z là este tạo bởi ancol metylic và axit cacboxylic Y đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon phân nhánh. Xà phòng hoá hoàn toàn 0,6 mol Z trong 300 ml dung dịch KOH 2,5M đun nóng, được dung dịch E. Cô cạn dung dịch E được chất rắn khan F. Đốt cháy hoàn toàn F bằng oxi dư, thu được 45,36 lít khí CO2 (đktc), 28,35 gam H2O và m gam K2CO3. Công thức cấu tạo của Y và giá trị của m là : A. CH3CH(CH3)COOH; m = 51,75 gam. B. CH2=C(CH3)COOH; m = 51,75 gam. C. CH3CH(CH3)COOH; m = 41,40 gam. D. CH2=C(CH3)COOH; m = 41,40 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Việt Yên 1, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 10: Đun este đơn chức A với dung dịch NaOH đến khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Để trung hòa lượng NaOH dư trong X cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch thu được 15,25 gam hỗn hợp muối khan và hơi rượu B. Dẫn toàn bộ hơi rượu B qua CuO dư, nung nóng thu dược anđehit E. Cho E tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của este là A. CH3COOCH3. B. C2H3COOCH3. C. C2H3COOC2H5. D. C2H5COOCH3. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 11: Chất hữu cơ X mạch hở có thành phần nguyên tố C, H và O có tỉ khối hơi so với H2 bằng 49. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ Y và Z. Chất Y tác dụng với NaOH (xúc tác CaO, to) thu được hiđrocacbon E. Cho E tác dụng với O2 (to, xt) thu được chất Z. Tỉ khối hơi của X so với Z có giá trị là A. 1,633. B. 1,690. C. 2,130. D. 2,227. Ví dụ 12: Cho 0,1 mol một este X mạch hở tác dụng với 100 gam dung dịch chứa NaOH 4% và KOH 5,6%, thu được 111,4 gam dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 16,4 gam chất rắn khan. Số công thức cấu tạo thỏa mãn với X là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2013 – 2014)

22


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Ví dụ 13*: Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol một este no, đơn chức bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm), rồi tiến hành chưng cất sản phẩm thu được 26,12 gam chất lỏng X và 12,88 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn chất rắn Y, thu được H2O, V lít CO2 (đktc) và 8,97 gam một muối duy nhất. Giá trị của V là. A. 5,264 lít. B. 14,224 lít. C. 6,160 lít. D. 5,600 lít. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2011 – 2012) ● Đối với este của ankin và este của phenol Ví dụ 14: Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Lấy toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, thu được 10,8 gam Ag. Số chất X thỏa mãn các điều kiện trên là: A. 2. B. 6. C. 8. D. 7. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Tiên Du – Bắc Ninh, năm học 2013 – 2014)

dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Z gồm 2 muối khan. Thành phần phần trăm về khối lượng của 2 muối trong Z là A. 55,43% và 44,57%. B. 56,67% và 43,33%. C. 46,58% và 53,42%. D. 35,6% và 64,4%. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên KHTN TP. Hồ Chí Minh, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 22: Cho 27,6 gam hợp chất thơm có công thức C7H6O3 tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Để trung hòa NaOH dư trong dung dịch Y cần 100 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được dung dịch Z. Khối lượng rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch Z là. A. 31,1 gam. B. 58,6 gam. C. 56,9 gam. D. 62,2 gam. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2012 – 2013) c. Dạng 3 : Xác định công thức của este trong hỗn hợp ● Đối với este của ancol Ví dụ 1: Hai este A và B là đồng phân của nhau và đều do axit cacboxylic no, đơn chức và ancol no đơn chức tạo thành. Để xà phòng hóa hoàn toàn 33,3 gam hỗn hợp hai este trên cần vừa đủ 450 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của 2 este đó là: A. etyl fomat và metyl axetat. B. etyl axetat và propyl fomat. C. butyl fomat và etyl propionat. D. metyl axetat và metyl fomat. (Đề thi thử Đại học lần 5 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 2: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm 2 este của cùng một axit và 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng trong dung dịch KOH (vừa đủ) thu được m gam muối. Vậ y công thức của 2 ancol là: A. C3H7OH và C4H9OH. B. C3H5OH và C4H7OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. CH3OH và C2H5OH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đa Phúc – Hà Nội, năm 2015) Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức A và B hơn kém nhau một nhóm -CH2- Cho 6,6 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 7,4 gam hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu tạo chính xác của A và B là A. CH3COOCH=CH2 và HCOOCH=CH2. B. HCOOCH3 và CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5 và CH3COOCH3. D. CH3COOC2H5 và HCOOC2H5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sông Lô – Vĩnh Phúc, năm 2015)

Ví dụ 15: Thủy phân hoàn toàn 10,75 gam este X (có công thức phân tử dạng C n H2n −2 O2 ) trong dung dịch NaOH. Cho toàn bộ sản phẩm phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng thì thu được 54 gam Ag. Số đồng phân của X thỏa mãn điều kiện trên là : A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Nguyễn Duy Hiệu – Quảng Nam, năm 2014) Ví dụ 16: Cho 18,3 gam hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ đơn chức là dẫn xuất của benzen có cùng công thức phân tử C7H6O2 tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 10,8 gam Ag. Vậy khi cho 9,15 gam X nói trên tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ? A. 16,4 gam. B. 19,8 gam. C. 20,2 gam. D. 20,8 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Thái Học – Gia Lai, năm 2015) Ví dụ 17: Chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất). Cho 2,76 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô thì thu được hơi nước, phần chất rắn chứa hai muối của natri có khối lượng 4,44 gam. Đốt cháy hoàn toàn 4,44 gam hỗn hợp hai muối này trong oxi thì thu được 3,18 gam Na2CO3; 2,464 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam nước. Phần trăm khối lượng của nguyên tố O trong X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 45%. B. 30%.C. 40%. D. 35%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2015) Ví dụ 18: Xà phòng hóa hoàn toàn m1 gam este đơn chức X cần vừa đủ 100 ml dung dịch KOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam chất rắn khan Y gồm hai muối của kali. Khi đốt cháy hoàn toàn Y thu được K2CO3, H2O và 30,8 gam CO2. Giá trị của m1, m2 lần lượt là : A. 12,2 và 18,4. B. 13,6 và 11,6. C. 13,6 và 23,0. D. 12,2 và 12,8. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Đại Học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Ví dụ 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam este đơn chức X cần vừa đủ 20,16 lít O2, sản phẩm thu được gồm 17,92 lít CO2 và 7,2 gam H2O (các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Mặt khác, khi thuỷ phân X trong môi trường kiề m thì thu được 2 muối. Có bao nhiêu công thức cấu tạo thoả mãn tính chất của X là A. 3. B. 5. C. 4. D. 1. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 20: Cho 0,1 mol este đơn chức X phản ứng với 0,3 mol NaOH, thu được dung dịch B có chứa 2 muối. Cô cạn dung dịch B thu được m gam chất rắn. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 42,7 gam X thu được hỗn hợp sản phẩm. Cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được 245 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 118,3 gam. X và giá trị của m là A. HCOOC6H5 và 18,4 gam. B. CH3COOC6H5 và 23,8 gam. C. CH3COOC6H5 và 19,8 gam. D. HCOOC6H5 và 22,4 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Bình – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 21*: Cho 34 gam hỗn hợp M gồm 2 este đơn chức X, Y đều thuộc loại hợp chất thơm (tỉ khối hơi của M đối với O2 luôn bằng 4,25 với mọi tỉ lệ số mol giữa 2 este) tác dụng vừa đủ với 175 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn

23

Ví dụ 4: Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp gồm 2 este đồng phân, cần dùng 12 gam NaOH, thu 20,492 gam muối khan (hao hụt 6%). Trong X chắc chắn có một este với công thức và số mol tương ứng là : A. HCOOC2H5 0,2 mol. B. CH3COOCH3 0,2 mol. C. HCOOC2H5 0,15 mol D. CH3COOC2H3 0,15 mol. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, năm 2015) Ví dụ 5: Xà phòng hóa hoàn toàn 3,98 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 4,1 gam muối của một axit cacboxylic và 1,88 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là A. HCOOCH3 và HCOOC2H5. B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5. C. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. D. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 6*: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 7,36 gam hỗn hợp muối và ancol Y. Oxi hóa hoàn toàn ancol Y bằng CuO thu được anđehit. Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 25,92 gam Ag. Công thức cấu tạo của hai chất trong hỗn hợp X là: A. CH3COOCH3 và CH3COOCH2CH2CH3. B. HCOOH và CH3COOCH3.

24


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

C. CH3COOH và HCOOC2H5. D. CH3COOH và HCOOCH3

A. 2,5.

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 7: Đun nóng hỗn hợp hai chất đồng phân (X, Y) với dung dịch H2SO4 loãng, thu được hai axit ankanoic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và hai ankanol. Hoà tan 1 gam hỗn hợp axit trên vào 50 ml NaOH 0,3M, để trung hoà NaOH dư phải dùng 10 ml HCl 0,5M. Khi cho 3,9 gam hỗn hợp ancol trên tác dụng hết với Na thu được 0,05 mol khí. Biết rằng các gốc hiđrocacbon đều có độ phân nhánh cao nhất. CTCT của X, Y là : A. (CH3)2CHCOOC2H5 và (CH3)3CCOOCH3. B. HCOOC(CH3)3 và CH3COOCH(CH3)2. C. CH3COOC(CH3)3 và CH3CH2COOCH(CH3)2. D. (CH3)2CHCOOC2H5 và (CH3)2CHCH2COOCH3. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Xuân Áng – Phú Thọ, năm 2015 Ví dụ 8: Đun nóng 32,1 gam hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ Y và Z cùng nhóm chức với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp muối natri của hai axit ankanoic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một chất lỏng T (tỉ khối hơi của T so với khí metan là 3,625). Chất T phản ứng với CuO đun nóng cho sản phẩm có phản ứng tráng gương. Cho 1/10 lượng chất T phản ứng với Na được 0,015 mol H2. Nhận định nào sau đây là sai ? A. Đốt cháy 32,1 gam hỗn hợp X sẽ thu được n CO − n H 2

2O

= 0,2 .

B. Tên gọi của T là ancol anlylic. C. Trong hỗn hợp X, hai chất Y và Z có số mol bằng nhau. D. Nung một trong hai muối thu được với NaOH (có mặt CaO) sẽ tạo metan. (Đề thi thử THTP Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) ● Đối với este của ankin, este của phenol Ví dụ 9: Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH, thu được 1,96 gam một muối và 1,02 gam hỗn hợp 2 anđehit no, đồng đẳng kế tiếp. Cho lượng 2 anđehit này tác dụng hết với AgNO3/NH3, thu được 4,32 gam Ag. Công thức 2 este trong X là : A. CH3COOCH=CHCH3 và CH3COOCH=CHCH2CH3. B. HCOOCH=CHCH3 và HCOOCH=CHCH2CH3.

C. CH3COOCH=CH2 và CH3COOCH=CH–CH3. D. HCOOCH=CH2 và HCOOCH=CHCH3. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Quốc Học Huế, năm học 2013 – 2014)

B. 3,5.

C. 4,5.

D. 5,5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Vĩnh Chân – Hạ Hòa, năm 2015)

Ví dụ 13*: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức (đều tạo bởi axit no, đều không có phản ứng cộng với brom trong nước) là đồng phân của nhau. 0,2 mol X phản ứng được với tối đa 0,3 mol NaOH, khi đó tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 37,4 gam. Số cặp este tối đa có thể có trong hỗn hợp X là: A. 3. B. 1. C. 5. D. 4. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Quốc Học Huế, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 14: Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là A. 0,82 gam. B. 0,68 gam. C. 2,72 gam. D. 3,40 gam. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2014) Ví dụ 15*: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức (chứa C, H, O). Thủy phân hoàn toàn 0,15 mol X cần 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được một ancol Y và 16,7 gam hỗn hợp hai muối. Đốt cháy hoàn toàn Y, sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, khối lượng bình tăng 8 gam. Hỗn hợp X là A. HCOOC6H4-CH3 và HCOOCH3. B. HCOOC6H5 và HCOOC2H5. C. CH3COOC6H5 và CH3COOCH3. D. HCOOC6H4-CH3 và HCOOC2H5. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Hồng Lĩnh, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 16*: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6 gam hỗn hợp muối hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2) dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của X là A. 30,8 gam. B. 33.6 gam. C. 32,2 gam. D. 35,0 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Can Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015) II. Thủy phân este đa chức 1. Những vấn đề lý thuyết cần nhớ a. Phương trình phản ứng thủy phân trong môi trường axit H SO loaõng, t o

Ví dụ 10: Hỗn hợp A gồm X, Y (MX < MY) là 2 este đơn chức có chung gốc axit. Đun nóng m gam A với 400 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch B (có KOH dư) và (m – 12,6) gam hỗn hợp gồm 2 anđehit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp, có tỉ khối hơi so với H2 là 26,2. Cô cạn B thu được (m + 6,68) gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của X trong A là : A. 54,66. B. 45,55. C. 30,37. D. 36,44. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Ví dụ 11*: Hỗn hợp M gồm hai este đơn chức. Cho m gam M tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được 17 gam một muối và 12,4 gam hỗn hợp N gồm hai anđehit thuộc cùng dãy đồng đẳng. Tỉ khối hơi của N so với H2 là 24,8. Cho m gam M phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được tối đa a gam Ag. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và a lần lượt là A. 25,15 và 108. B. 25,15 và 54. C. 19,40 và 108. D. 19,40 và 54. (Đề thi thử Đại học lần 1 – Trường THPT chuyên Đại học Vinh, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 12: Cho 0,05 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được H2O, 0,12 mol CO2 và 0,03 mol Na2CO3. Làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn. Giá trị gần nhất của m là

25

2 4  → R(COOH) + nR 'OH R(COOR ')n + nH2 O ← n

H2 SO4 loaõng, t o

→ R(OH) + nR 'COOH R(OOCR ')n + nH2 O ← n

b. Phương trình phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm o

t R(COOR ')n + nNaOH  → R(COONa)n + nR 'OH o

t R(OOCR ')n + nNaOH  → R(OH)n + nR'COONa

Suy ra : + Trong phản ứng thủy phân este đa chức thì tỉ lệ T =

n NaOH (hoaëc KOH) neste

> 1 . Nếu T = 2 thì este có 2 chức, T = 3

thì este có 3 chức,… + Este đa chức có thể tạo thành từ ancol đa chức và axit đơn chức; ancol đơn chức và axit đa chức; cả axit và ancol đều đa chức; hợp chất tạp chức với các axit và ancol đơn chức. 2. Phương pháp giải bài tập Các phương pháp thường sử dụng : Nhận xét đánh giá, bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối lượng. Ngoài ra nếu gặp bài tập liên quan đến hỗn hợp các este thì chú ý đến việc sử dụng phương pháp trung bình.

26


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

3. Phân dạng bài tập và ví dụ minh họa

nhánh) và hợp chất hữu cơ đa chức Y. Đem 13,08 gam X tham gia phản ứng tráng bạc thì khối lượng Ag lớn nhất thu được là A. 12,96 gam. B. 27 gam. C. 25,92 gam. D. 6,48 gam. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT chuyên Bắc Giang, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 11: Một loại chất béo được tạo bởi glixerol và 3 axit béo là axit pammitic, axit oleic, axit linoleic (C17H31COOH). Đun 0,1 mol chất béo này với 500 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung dịch X (trong quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học, còn lại m gam chất rắn khan. Giá trị m là: A. 96,4 gam. B. 99,2 gam. C. 91,6gam. D. 97 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vươn Hương – Phú Thọ, năm 2015)

a. Tính lương chất trong phản ứng Ví dụ 1: Khi thuỷ phân a gam một chất béo X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat (C17H31COONa) và m gam muối natri oleat (C17H33COONa). Giá trị của a, m lần lượt là : A. 8,82 gam; 6,08 gam. B. 7,2 gam; 6,08 gam. C. 8,82 gam; 7,2 gam. D. 7,2 gam; 8,82 gam.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Ví dụ 2: Hiđro hoá hoàn toàn m gam trioleoylglixerol (triolein) thì thu được 89 gam tristearoylglixerol (tristearin). Giá trị m là A. 88,4 gam. B. 87,2 gam. C. 88,8 gam. D. 78,8 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015) Ví dụ 3: Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được 1 mol glixerol và A. 3 mol C17H35COONa. B. 3 mol C17H33COONa. C. 1 mol C17H33COONa. D. 1 mol C17H35COONa. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2015) Ví dụ 4: Thuỷ phân hoàn toàn glixerol trifomiat trong 200 gam dung dịch NaOH cô cạn dung dịch hỗn hợp sau phản ứng thu được 28,4 gam chất rắn khan và 9,2 gam ancol. Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH? A. 10%. B. 8%. C. 12%. D. 14%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Đăn Lưu – TP. Hồ Chí Minh, năm 2015) Ví dụ 5: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong NaOH, thu được 46 gam glixerol và hỗn hợp gồm hai muối của hai axit béo là stearic và oleic có tỉ lệ mol 1 : 2. Khối lượng muối thu được là : A. 456 gam. B. 458 gam. C. 459 gam. D. 457 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 6: Chất X có công thức: (C17 H35COO)(C17 H33COO)(C17 H31COO)C3 H5 . Muốn điều chế 20 kg xà phòng từ X thì cần dùng bao nhiêu kg chất béo này để tác dụng với dung dịch xút? Coi phản ứng xả y ra hoàn toàn. A. 19,39 kg. B. 25,80 kg. C. 20,54 kg. D. 21,50 kg. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Thái Bình, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 7: Cho X là este của glixerol với axit cacboxylic đơn chức, mạch hở. Đun nóng 7,9 gam X với dung dịch NaOH tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,6 gam hỗn hợp muối. Tính số gam glixerol thu được ? A. 2,3 gam. B. 6,9 gam. C. 3,45 gam. D. 4,5 gam. (Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 8: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là : A. 14,5. B. 17,5. C. 15,5. D. 16,5. Ví dụ 9: Đun nóng a gam một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O), mạch không phân nhánh với dung dịch chứa 11,2 gam KOH đến khi phản ứng xả y ra hoàn toàn, thu được dung dịch A, để trung hoà KOH dư trong A cần dùng 80 ml dung dịch HCl 0,5M. Làm bay hơi hỗn hợp sau khi trung hoà một cách cẩn thận, người ta thu được 7,36 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức Y và 18,34 gam hỗn hợp hai muối Z. Giá trị của a là: A. 14,86 gam. B. 16,64 gam. C. 13,04 gam. D. 13,76 gam. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Thanh Sơn – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 10: Hợp chất hữu cơ X đa chức có công thức phân tử C9H14O6. Thực hiện phản ứng xà phòng hóa hoàn toàn X sản phẩm thu được là hỗn hợp 2 muối của 2 axit hữu cơ đơn chức (trong đó có 1 axit có mạch cacbon phân

27

Ví dụ 12*: Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C10H8O4 trong phân tử chỉ chứa 1 loại nhóm chức. 1 mol X phản ứng vừa đủ với 3 mol NaOH tạo thành dung dịch Y gồm 2 muối (trong đó có 1 muối có M < 100), 1 anđehit no (thuộc dãy đồng đẳng của metanal) và nước. Cho dung dịch Y phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 162 gam. B. 432 gam. C. 162 gam. D. 108 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Thanh Hóa, năm 2015) b. Xác định công thức của este Ví dụ 1: Xà phòng hóa hoàn toàn chất béo X trong NaOH (dư) đun nóng thu được 18,4 gam glixerol và 182,4 gam một muối natri của axit béo. Tên của X là : A. trilinolein. B. triolein. C. tristearin. D. tripanmitin. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Ví dụ 2: Thủy phân hoàn toàn 0,05 mol este X của 1 axit đa chức với 1 ancol đơn chức cần 5,6 gam KOH. Mặt khác, khi thủy phân 5,475 gam este đó thì cần 4,2 gam KOH và thu được 6,225 gam muối. Công thức cấu tạo của este là: A. (COOC2H5)2. B. (COOC3H7)2. C. (COOCH3)2. D. CH2(COOCH3)2. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Tiên Du – Bắc Ninh, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 3: Cho 2,54 gam este (X) mạch hở bay hơi trong 1 bình kín dung tích 0,6 lít (lúc đầu là chân không). Khi este bay hơi hết thì áp suất ở 136,5oC là 425,6 mmHg. Thuỷ phân 25,4 gam (X) cần 0,3 mol NaOH thu được 28,2 gam một muối duy nhất. Xác định tên gọi (X) biết rằng (X) phát xuất từ rượu đa chức. B. Etylenglicol điaxetat. A. Glixerol triaxetat. C. Glixerol tripropionat. D. Glixerol triacrylat. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Trần Phú – Hải Phòng, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 4: Cho 0,01 mol một este X phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M, sản phẩm tạo ra chỉ gồm một muối và một ancol đều có số mol bằng số mol este, đều có cấu tạo mạch cacbon không phân nhánh. Mặt khác, xà phòng hoá hoàn toàn một lượng este X bằng dung dịch KOH vừa đủ, thì vừa hết 200 ml KOH 0,15M và thu được 3,33 gam muối. X là: A. Etylen glicol oxalat. B. Đimetyl ađipat. C. Đietyl oxalat. D. Etylen glicol ađipat. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 5: Cho axit oxalic tác dụng với hỗn hợp 2 ancol đơn chức no đồng đẳng liên tiếp, thu được 5,28 gam hỗn hợp 3 este đa chức. Thuỷ phân lượng este trên bằng dung dịch NaOH dư thu được 5,36 gam muối. 2 ancol có công thức là A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Đô Lương 1– Nghệ An, năm học 2013 – 2014)

28


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Ví dụ 6: Hợp chất hữu cơ X được tạo bởi glixerol và axit axetic. Trong phân tử X, số nguyên tử H bằng tống số nguyên tử C và O. Thủy phân hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là A. 39,6. B. 26,4. C. 40,2. D. 21,8. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Bắc Giang, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 7: X là este 2 chức có tỉ khối hơi so với H2 bằng 83. X phản ứng tối đa với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 4 và nếu cho 1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 cho tối đa 4 mol Ag. Số công thức cấu tạo thỏa mãn thỏa mãn điều kiện trên của X là A. 3. B. 1. C. 2. D. 6. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm học 2013 – 2014)

c. Chỉ số xà phòng hóa : Là tổng số miligam KOH để trung hoà hết lượng axit tự do và xà phòng hoá hết lượng trieste (triglixerit) trong một gam chất béo. 2. Phương pháp giải Khi làm bài tập liên quan đến các chỉ số của chất béo nên chú ý đến việc sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng. 3. Phân dạng bài tập và ví dụ minh họa a. Tính chỉ số của chất béo Ví dụ 1: Trong chất béo luôn có một lượng axit béo tự do. Số miligam KOH dùng để trung hoà lượng axit béo tự do trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số axit của chất béo. Để trung hoà 2,8 gam chất béo cần 3 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là : A. 8. B. 15. C. 6. D. 16. Ví dụ 2: Tổng số miligam KOH dùng để trung hoà hết lượng axit béo tự do và xà phòng hoá hết lượng trieste trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số xà phòng hoá của chất béo. Vậy chỉ số xà phòng hoá của mẫu chất béo có chỉ số axit bằng 7 chứa 89% tristearin là : A. 185. B. 175. C. 165. D. 155.

Ví dụ 8*: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X cần 200 ml dd NaOH 1,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được glixerol và 24,6 gam muối khan của axit hữu cơ mạch thẳng. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo ? A. 1. B. 4. C. 7. D. 6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – THPT chuyên Vĩnh Phúc, năm 2015) Ví dụ 9: Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol este X (chỉ chứa 1 loại nhóm chức) cần 0,3 mol NaOH, thu 9,2 gam ancol Y và 20,4 gam một muối Z (cho biết 1 trong 2 chất Y hoặc Z là đơn chức). Công thức của X là : A. CH3CH2OOC–COOCH2CH3. B. C3H5(OOCH)3. C. C3H5(COOCH3)3. D. C3H5(COOCH3)3. Ví dụ 10: Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. HCOOH và C2H5COOH. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2010) Ví dụ 11: X là este 2 chức, đun nóng m gam X với 100 ml dung dịch NaOH 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 40 ml dung dịch HCl 1M. Làm bay hơi cẩn thận dung dịch sau khi trung hòa, thu được 7,36 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức (Y), (Z) và 15,14 gam hỗn hợp 2 muối khan, trong đó có một muối của axit cacboxylic (T). Kết luận nào sau đây đúng? A. Axit (T) có chứa 2 liên kết đôi trong phân tử. B. Số nguyên tử cacbon trong axit (T) bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong chất hữu cơ X. C. Ancol (Y) và (Z) là 2 chất đồng đẳng liên tiếp với nhau. D. Chất hữu cơ X có chứa 14 nguyên tử hiđro. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm học 2012 – 2013) Ví dụ 12* (Dành cho học sinh giỏi): Đốt cháy 1,60 gam một este E đơn chức được 3,52 gam CO2 và 1,152 gam H2O. Cho 10 gam E tác dụng với lượng NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,00 gam muối khan G. Cho G tác dụng với axit vô cơ loãng thu được G1 không phân nhánh. Số lượng CTCT thoả mãn tính chất đã nêu của E là : A. 4. B. 6. C. 2. D. 8. Ví dụ 13* (Dành cho học sinh giỏi): Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm este đơn chức A (C5H8O2) và este hai chức B (C6H10O4) cần vừa đủ 150 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối và hỗn hợp Z gồm hai ancol no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp, ngoài ra không còn sản phẩm hữu cơ nào khác. Cho toàn bộ hỗn hợp Z tác dụng với một lượng CuO (dư) nung nóng thu được hỗn hợp hơi T (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ hỗn hợp T tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 32,4 gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng muối có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong hỗn hợp Y là A. 38,84%. B. 48,61%. C. 42,19%. D. 41,23%. III. Chỉ số của chất béo 1. Những vấn đề lý thuyết cần nhớ a. Chỉ số axit : Là số miligam KOH dùng để trung hoà lượng axit béo tự do trong một gam chất béo. b. Chỉ số este hóa : Là số miligam KOH dùng để xà phòng hoá hết lượng trieste (triglixerit) trong một gam chất béo.

29

b. Tính lượng chất trong phản ứng Ví dụ 1: Để trung hoà 10 gam một chất béo có chỉ số axit là 5,6 thì khối lượng NaOH cần dùng là A. 0,06 gam. B. 0,056 gam. C. 0,08 gam. D. 0,04 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Vĩnh Phúc, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 2: Xà phòng hóa hoàn toàn 1 kg chất béo có chỉ số axit bằng 2,8 người ta cần dùng 350 ml KOH 1M. Khối lượng glixerol thu được là A. 16,1 gam. B. 9,2 gam. C. 32,2 gam. D. 18,4 gam. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT chuyên Vĩnh Phúc, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 3: Xà phòng hoá hoàn toàn 89 gam chất béo X bằng dung dịch NaOH, thu được 9,2 gam glixerol và m gam xà phòng. Giá trị của m là: A. 91,8. B. 83,8. C. 79,8. D. 98,2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Trực Ninh – Nam Định, năm 2015) Ví dụ 4*: Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với một lượng NaOH, thu được 207,55 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là : A. 31 gam. B. 32,36 gam. C. 30 gam. D. 31,45 gam. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2011) Ví dụ 5*: Trong chất béo luôn có một lượng axit béo tự do. Khi thủy phân hoàn toàn 2,145 kg chất béo cần dùng 0,3 kg NaOH, thu được 0,092 kg glixerol và m kg hỗn hợp muối natri. Giá trị của m là A. 3,765. B. 2,610. C. 2,272. D. 2,353. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm học 2012 – 2013) Ví dụ 6*: Cho 80 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 83,02 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là A. 12,00 gam. B. 12,58 gam. C. 12,40 gam. D. 12,94 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Vĩnh Phúc, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 7*: Chất béo X có chỉ số axit là 7. Để xà phòng hoá 10 kg X, người ta đun nóng nó với dung dịch chứa 1,420 kg NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn để trung hoà hỗn hợp, cần dùng 500 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng xà phòng thu được là : A. 10,3425 kg. B. 10,3445 kg. C. 10,3435 kg. D. 10,3455 kg. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng, năm học 2013 – 2014) c. Tìm công thức của chất béo Ví dụ 1: Một chất béo là trieste của một axit và axit tự do cũng có cùng công thức với axit chứa trong chất béo. Chỉ số xà phòng hóa của mẫu chất béo này là 208,77 và chỉ số axit tự do bằng 7. Axit chứa trong chất béo trên là :

30


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

A. Axit stearic. C. Axit linoleic.

C. 3a =

B. Axit oleic. D. Axit panmitic. (Đề thi thử Đại học lần 8 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm học 2013 – 2014)

IV. Đốt cháy este 1. Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý : - Phản ứng đốt cháy este : 3n + 1 − k − x to O2  → nCO2 + (n + 1 − k)H 2 O 2 = n CO − n H O Suy ra : (k − 1)n C H O

C n H2n + 2− 2 k Ox +

n

2 n + 2− 2 k

x

2

2. Phương pháp giải bài tập - Phương pháp thường được sử dụng là :  m este + m O = m CO + m H O 2 2 2 + Bảo toàn khối lượng :   m O/ este = m este − m C − m H + Bảo toàn nguyên tố : BT O : n O/ este + 2n O2 = 2n CO2 + n H2 O

0

0

0

0

o

+4 −2

+1

−2

t (4x + y − 2z)n C H O = 4n O vì C x H y O z + O 2  → CO 2 + H 2 O z

(k − 1)n C H = n CO − n H O n 2 n + 2 −2 k O x 2 2   0,5(k − 1 + x)n Cn H2 n+2−2 k Ox = 1,5n CO2 − n O2

A. m = (2,5V −

C hoãn hôïp =

nC (n = n CO = n CaCO = n CaCO + 2n Ca(HCO ) = n CO + n Na CO ) 2 3 3 3 2 2 2 3 n hoãn hôïp C

H hoãn hôïp =

2n H2O nH = n hoãn hôïp n hoãn hôïp

Ohoãn hôïp =

2nCO + n H O − 2n O m hoãn hôïp − m C − m H nO 2 2 2 = = n hoãn hôïp n hoãn hôïp 16.n hoãn hôïp

3. Phân dạng bài tập và ví dụ minh họa a. Dạng 1 : Tính lượng chất trong phản ứng Ví dụ 1: Thủy phân axit béo X, thu được glixerol và ba axit béo là axit stearic, axit panmitic và axit oleic. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được V lít (đktc) CO2 và m gam nước. Biểu thức liên hệ giữa a, V và m là B. a =

7x ). 9

B. m = (1,25V +

7x ) 9

D. m = (1,25V −

V m − . 22,4 18

31

7x ). 9

9x ). 7 (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Nguyễn Duy Hiệu – Quảng Nam, năm 2014) Ví dụ 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một loại chất béo X, thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 0,6 mol. Tính thể tích dung dịch Br2 0,5M tối đa để phản ứng hết với 0,3 mol chất béo X ? A. 0,36 lít. B. 2,40 lít. C. 1,20 lít. D. 1,60 lít. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm học 2013 – 2014) PS : Trong phân tử trieste có 3 liên kết π ở ba chức este không tham gia phản ứng cộng Br2 nên ta có biểu thức (*). Ví dụ 9: X có công thức phân tử là C4H8O2 và tham gia phản ứng tráng gương. Đun nóng m gam X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa (m - 5,6) gam muối và a mol ancol Y. Đốt a mol ancol Y cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V là A. 28,224. B. 28,448. C. 28,672. D. 28,896. Ví dụ 10: Đốt cháy hoàn toàn 9,16 gam hỗn hợp X gồm 1 este và 1 axit hữu cơ, cần vừa đủ 0,45 mol O2, và thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.Tính thể tích dung dịch NaOH 1M phản ứng vừa hết 9,16 gam hỗn hợp X. A. 80 ml. B. 100 ml. C. 120 ml. D. 150 ml.

C. m = (1,25V −

+ Phương pháp trung bình (đối với hỗn hợp este).

V m − . 22,4 18

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, năm 2015) Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 15,84 gam hỗn hợp 2 este CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3, cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là A. 12,96 gam. B. 27,36 gam. C. 44,64 gam. D. 31,68 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đồng Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015)

Ví dụ 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam một este X (có công thức C n H 2n − 4 O2 ), thu được V lít CO2 (đkc) và x gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m với V, x là

2

+ Công thức :

A. 3a =

V m − . 22,4 18

Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm: axit axetic, etyl axetat, metyl axetat rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc, dư; bình (2) đựng Ba(OH)2 dư. Kết thúc thí nghiệm thấ y bình (1) tăng thêm m gam, bình (2) thu được 10,835 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,08. B. 0,99. C. 0,81. D. 0,90. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT TP. HCM, năm 2015) Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và các axit béo tự do đó). Sau phản ứng thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 15,66 gam nước. Xà phòng hóa m gam X (H = 90%) thì thu được khối lượng glixerol là: A. 2,760 gam. B. 1,242 gam. C. 1,380 gam. D. 2,484 gam. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm học 2013 – 2014)

 n C/ este = n CO 2  BT C :  n C/ este = n CaCO + 2n Ca(HCO ) = n BaCO + 2n Ba(HCO ) 3 3 2 3 3 2   n C/ este = n CO2 + n Na2 CO3  n H/ este = 2n H O 2 BT H :   n H/ este + n NaOH = 2n H2 O sinh ra töø phaûn öùng thuûy phaân + 2n H2O sinh ra töø phaûn öùng ñoát chaùy muoái + Bảo toàn electron : y

D. 4a =

Ví dụ 3: Hỗn hợp Z gồm 2 este X và Y tạo bởi cùng 1 ancol và 2 axit cacboxylic đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít O2 (đktc), thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của m là: A. 13,2. B. 6,7. C. 12,1. D. 5,6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2015) Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm axit axetic, etyl axetat và metyl axetat. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc) sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 40,3 gam. Giá trị của V là: A. 17,36 lít. B. 19,04 lít. C. 19,60 lít. D. 15,12 lít. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Tiên Du – Bắc Ninh, năm học 2013 – 2014)

2

0,5(k − 1 + x)n Cn H2 n+2−2 k Ox = 1,5n CO2 − n O2

x

V m + . 22,4 18

32


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT chuyên Vĩnh Phúc, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixerit) cần 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Nếu cho m gam chất béo này tác dụng đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là : A. 23,00 gam. B. 20,28 gam. C. 18,28 gam. D. 16,68 gam. (Đề thi thử Đại học lần 6 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 12: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm etyl axetat, axit acrylic và anđehit axetic rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 45 gam kết tủa và khối lượng bình nước vôi trong tăng 27 gam. Số mol axit acrylic có trong m gam hỗn hợp X là A. 0,150. B. 0,100. C. 0,025. D. 0,050. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm học 2013 – 2014)

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) Ví dụ 3: Xà phòng hóa hoàn toàn 0,3 mol một este X (chứa C, H, O) bằng dung dịch chứa 20 gam NaOH, thu được một ancol và 28,4 gam chất rắn khan sau khi cô cạn dung dịch. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 thì thu 10 gam kết tủa, thêm tiếp NaOH tới dư vào bình thì thu thêm 10 gam kết tủa. Tên gọi của este X là A. Vinyl fomat. B. Metyl fomat. C. Metyl axetat. D. Etyl fomat. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Quảng Trị, năm 2015)

Ví dụ 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa hỗn hợp các triglixerit tạo bởi từ cả 3 axit panmitic, oleic, linoleic thu được 24,2 gam CO2 và 9 gam H2O. Nếu xà phòng hóa hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X bằng dung dịch KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiêu gam xà phòng ? A. 11,90. B. 18,64. C. 21,40. D. 19,60. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 14: Hỗn hợp X gồm metyl metacrylat, axit axetic, axit benzoic. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 0,38 mol CO2 và 0,29 mol H2O. Mặt khác, a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 0,01 mol ancol và m gam muối. Giá trị của m là: A. 25,00. B. 11,75. C. 12,02. D. 12,16. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Trực Ninh – Nam Định, năm 2015) Ví dụ 15*: Đốt cháy m gam este etyl axetat, hấp thụ hết sản phẩm vào 200 gam dung dịch Ba(OH)2 6,84% sau đó lọc được 194,38 gam dung dịch Ba(HCO3)2. Giá trị của m là : A. 4,48. B. 3,3. C. 1,8. D. 2,2. (Đề thi thử Đại học lần 2– THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 16*: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 0,77 mol O2, sinh ra 0,5 mol H2O. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch chứa 9,32 gam muối. Mặt khác, a mol X làm mất màu vừa đủ 0,06 mol brom trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,03. B. 0,012. C. 0,02. D. 0,01. Ví dụ 17*: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo gồm axit oleic và axit linoleic. Đốt cháy m gam X cần vừa đủ 76,32 gam O2, thu được 75,24 gam CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V có thể là A. 120. B. 150. C. 180. D. 200. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Quảng Trị, năm 2015) b. Dạng 2 : Tìm công thức của este * Dạng 2.1 : Tìm công thức của 1 este Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 10 ml một este X cần 45 ml O2 thu được thể tích CO2 và hơi H2O có tỉ lệ tương ứng là 4 : 3. Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng P2O5 dư thấy thể tích giảm 30 ml. Biết các thể tích đo ở cùng điều kiện. Công thức của X là: A. C4H6O2. B. C4H6O4. C. C4H8O2. D. C8H6O4. (Đề thi thử Đại học lần 5 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 2: Este X có công thức phân tử dạng CnH2n-2O2. Đốt cháy 0,42 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 68,376 gam Ca(OH)2 thì thấy dung dịch nước vôi trong vẩn đục. Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ không tham gia phản ứng tráng gương. Phát biểu nào sau đây về X là đúng: A. Không thể điều chế được từ ancol và axit hữu cơ tương ứng. B. Tên của este X là vinyl axetat. C. X là đồng đẳng của etyl acrylat. D. Thành phần % khối lượng O trong X là 36,36%.

33

Ví dụ 4: Đốt cháy 3,2 gam este E đơn chức tạo bởi axit X và ancol Y, mạch hở được 3,584 lít CO2 (đktc) và 2,304 gam H2O. Nếu cho 15 gam E tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,3 gam chất rắn khan. Vậy công thức của ancol Y là A. CH2=CH-OH. B. CH3OH. C. CH3CH2OH. D. CH2=CH-CH2OH. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 5: Chất hữu cơ E (C,H,O) đơn chức, có tỉ lệ m C : m O = 3 : 2 và khi đốt cháy hết E thu được n CO : n H O = 4 : 3 . Thủy phân 4,3 gam E trong môi trường kiềm thu được muối của axit hữu cơ A và 2,9 gam một 2

2

ancol B. Nhận xét nào sau đây sai? A. B là ancol đứng đầu 1 dãy đồng đẳng. B. Chất E cùng dãy đồng đẳng với etylacrylat. C. A là axit đứng đầu 1 dãy đồng đẳng. D. Chất E có thể tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Thái Bình, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 6: X là một este đơn chức, mạch hở, không có phản ứng tráng gương. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 16,28 gam Ca(OH)2, thu được m gam kết tủa đồng thời dung dịch Ca(OH)2 tăng lên 19 gam. Thủy phân X bằng dung dịch NaOH thu được hai chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau. Phần trăm khối lượng của oxi trong phân tử X là? A. 27,59%. B. 37,21%. C. 53,33%. D. 36,36%. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Nguyễn Duy Hiệu – Quảng Nam, năm 2014) Ví dụ 7: X là một este không no (chứa 1 liên kết đôi C = C) đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam X cần vừa đủ 7,2 gam O2. X có tối đa bao nhiêu công thức thỏa mãn điều kiện trên? A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Vĩnh Phúc, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 8: Đun hỗn hợp etylen glicol và axit cacboxylic X (phân tử chỉ có nhóm -COOH) với xúc tác H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,95 gam Y cần 4,00 gam O2, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1. Biết Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, Y phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2. Phát biểu nào sau đây sai? A. Y tham gia được phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2. B. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 8. C. Y không có phản ứng tráng bạc. D. X có đồng phân hình học. (Kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2015) Ví dụ 9*: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 28 gam dung dịch KOH 28%. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 25,68 gam chất lỏng X và chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và K2CO3, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 18,34 gam. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 13,888 lít khí H2 (đktc). Giá trị m gần nhất với A. 11. B. 12. C. 10. D. 14. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Diễn Châu 5 – Nghệ An, năm 2015) Ví dụ 10*: Ancol X (MX= 76) tác dụng với axit cacboxylic Y thu được hợp chất Z mạch hở (X và Y đều chỉ có một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam Z cần vừa đủ 14,56 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ

34


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

số mol tương ứng là 7 : 4. Mặt khác, 17,2 gam Z lại phản ứng vừa đủ với 8 gam NaOH trong dung dịch. Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số công thức cấu tạo của Z thỏa mãn là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. (Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015)

(2) X, Y, A, B đều làm mất màu dung dịch Br2 trong môi trường CCl4. (3) Y có mạch cacbon phân nhánh, từ Y điều chế thủy tinh hữu cơ bằng phản ứng trùng hợp. (4) Đun Z với H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken tương ứng. (5) Nhiệt độ sôi tăng dần theo thứ tự X < Y < Z < A < B. (6) Tính axit giảm dần theo thứ tự A > B > Z. Số nhận định đúng là: A. 3. B. 4. C. 5 D. 6. Ví dụ 8*: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, tỉ lệ mol 1 : 3. Đốt cháy hoàn toàn 36,4 gam X, dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 170 gam kết tủa, khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 66,4 gam. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 36,4 gam X trong dung dịch NaOH, thu được một ancol đơn chức và 34 gam hỗn hợp hai muối cacboxylat. Hai este trong X là: A. CH2=C(CH3)COOC2H5 và CH3COOC2H5. B. CH2=CHCOOC2H5 và CH3COOC2H5. C. CH2=CHCH2COOCH3 và C2H5COOCH3. D. CH2=CHCH2COOCH3 và C2H5COOCH3. V. Điều chế este 1. Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý Trong phản ứng của ancol với axit hữu cơ (phản ứng este hóa) thì bản chất phản ứng là nhóm OH trong nhóm COOH của phân tử axit phản ứng với nguyên tử H trong nhóm OH của phân tử ancol.

* Dạng 2.2 : Tìm công thức của 2 este hay nhiều este Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam hỗn hợp 2 este đồng phân, thu được 3,52 gam CO2 và 1,44 gam H2O. Vậy hỗn hợp 2 este là A. CH3COOCH2CH2CH3 và CH3CH2COOC2H5. B. CH3COOCH2CH2CH3 và CH3COOCH(CH3)2. C. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3. D. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Trực Ninh – Nam Định, năm 2015) Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là: A. C3H4O2 và C4H6O2. B. C3H6O2 và C4H8O2. C. C2H4O2 và C3H6O2. D. C2H4O2 và C5H10O2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng, năm 2015)

H SO ñaëc , t o

2 4  → R – C –OR’ R – C – OH + H – OR’ ← 

Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm 1 este đơn chức, không no có 1 nối đôi (C=C) mạch hở và 1 este no, đơn chức mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 23,9 gam và có 40 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng este no trong hỗn hợp X là: A. 58,25%. B. 35,48%. C. 50%. D. 75%. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Lương Văn Chánh – Phú Yên, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 4*: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2, thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (MY < MZ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là A. 2 : 3. B. 4 : 3. C. 3 : 2. D. 3 : 5. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012) Ví dụ 5*: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo. Nếu đốt cháy hoàn toàn a mol X thì thu được 12,32 lít CO2 (đktc) và 8,82 gam H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 40 ml dung dịch Br2 1M. Hai axit béo là A. axit panmitic và axit oleic. B. axit panmitic và axit linoleic. C. axit stearit và axit linoleic. D. axit stearit và axit oleic. Ví dụ 6*: X là một axit cacboxylic, Y là một este hai chức, mạch hở (được tạo ra khi cho X phản ứng với ancol đơn chức Z). Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch KHCO3 lấy dư, thu được 0,11 mol CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp trên, thu được 0,69 mol CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 6,21. B. 10,68. C. 14,35. D. 8,82. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 7*: X là este no, đơn chức; Y là este đơn chức; không no chứa một liên kết đôi C=C (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 14,4 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 14,336 lít O2 (đktc) thu được 9,36 gam nước. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn E trong môi trường axit thu được hỗn hợp chứa 2 axit cacboxylic A, B (MA < MB) và ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau: (1) X, A đều cho được phản ứng tráng gương.

35

+ H2O

O O Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch, hiệu suất luôn nhỏ hơn 100%. Khi tính hiệu suất phản ứng este hóa phải tính theo lượng chất thiếu (so sánh số mol của ancol và axit kết hợp với tỉ lệ mol trên phản ứng để biết chất nào thiếu). Phản ứng điều chế este đa chức : H SO ñaëc , t o

2 4  → R '(OOCR) + nH O R '(OH)n + nRCOOH ←  n 2

H SO ñaëc , t o

2 4  →(R 'OOC) R + nH O nR '(OH) + R(COOH)n ←  n 2

H SO ñaëc , t o

2 4  → R ' (OOC) R + nmH O R '(OH)n + R(COOH)m ←  m nm n 2

2. Phương pháp giải : Phương pháp giải dạng bài tập này thường là : Tính theo phương trình phản ứng; phương pháp bảo toàn khối lượng; phương pháp trung bình (đối với bài tập có hỗn hợp ancol, hỗn hợp axit). 3. Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit là A. 25,00%. B. 50,00%. C. 36,67%. D. 20,75%. (Kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2015) Ví dụ 2: Quá trình tổng hợp poli(metyl metacrylat) có hiệu suất phản ứng este hoá và trùng hợp lần lượt là 60% và 80%. Để tổng hợp 120 kg poli(metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol tương ứng cần dùng là A. 171 và 82kg. B. 6 kg và 40 kg. C. 175 kg và 80 kg. D. 215 kg và 80 kg. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Can Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015) Ví dụ 3: Đun nóng 6 gam CH3COOH với 9,2 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng thì được 5,5 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là A. 62,5%. B. 55%. C. 75%. D. 80%. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Vĩnh Phúc, năm học 2013 – 2014)

36


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Ví dụ 4: Cho hỗn hợp axit fomic và axit axetic tham gia phản ứng este hóa với hỗn hợp P gồm 2 ancol đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Phản ứng xong thu được sản phẩm là 4 este trong đó có chất X (phân tử khối lớn nhất) và chất Y (oxi chiếm 53,33% về khối lượng). Số nguyên tử cacbon có trong phân tử X là: A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – THPT chuyên Vĩnh Phúc, năm 2015) Ví dụ 5: Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp ancol etylic và axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 14,08 gam este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp ban đầu đó thu được 23,4 gam nước. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 70%. B. 80%. C. 75%. D. 85%. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm học 2012 – 2013)

Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 29,064 gam hỗn hợp X gồm anđehit oxalic, axit acrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 13,608 gam, bình 2 xuất hiện a gam kết tủa. Giá trị của a là: A. 318,549. B. 231,672. C. 220,64. D. 232,46.

Ví dụ 6: Cho 28,8 gam hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetic tác dụng với Na dư thu được 6,16 lít H2 (đktc). Khi đun nóng 28,8 gam hỗn hợp X có H2SO4 đặc (xúc tác) thu được 17,6 gam este. Tính % về khối lượng mỗi chất trong X và hiệu suất của phản ứng este hóa? A. 47,92% C2H5OH; 52,08% CH3COOH và hiệu suất 75%. B. 47,92% C2H5OH; 52,08% CH3COOH và hiệu suất 80%. C. 45,0% C2H5OH; 55,0% CH3COOH và hiệu suất 60% . D. 52,08% C2H5OH; 47,92% CH3COOH và hiệu suất 70%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quảng Xương 3 – Thanh Hóa, năm 2015) Ví dụ 7: Hỗn hợp X gồm CH3COOH và CH2=CH-COOH có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Hỗn hợp Y gồm C2H5OH và C3H7OH có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Lấy 4,08 gam X tác dụng với 2,72 gam Y (xúc tác H2SO4 đặc) đun nóng để tất cả các phản ứng tạo este xảy ra với hiệu suất đều bằng 60%. Khối lượng este thu được là. A. 3,010 gam. B. 3,448 gam. C. 3,132 gam. D. 2,566 gam. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 8: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1); hỗn hợp Y gồm CH3OH và C2H5OH (tỉ lệ mol 3 : 2). Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng. Khối lượng của este thu được là (biết hiệu suất các phản ứng este đều 75%) : A. 11,4345 gam. B. 10,89 gam. C. 14,52 gam. D. 11,616 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2013) Ví dụ 9*: Hỗn hợp X gồm một axit no, đơn chức và một axit không no, đơn chức, có một liên kết đôi ở gốc hiđrocacbon. Cho a gam X tác dụng hết với CaCO3, thoát ra 1,12 lít CO2 (đktc). Hỗn hợp Y gồm CH3OH và C2H5OH khi cho 7,8 gam Y tác dụng hết với Na, thoát ra 2,24 lít H2 (đktc). Nếu trộn a gam X với 3,9 gam Y rồi đun nóng (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì thu được m gam este (hiệu suất h%). Giá trị m theo a, h là: A. (a + 2,1)h%. B. (a + 7,8)h%. C. (a + 3,9)h%. D. (a + 6)h%. Ví dụ 10*: Hỗn hợp X gồm một ancol và một axit cacboxylic đều no, đơn chức, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 51,24 gam X, thu được 101,64 gam CO2. Đun nóng 51,24 gam X với xúc tác H2SO4 đặc, thu được m gam este (hiệu suất phản ứng este hóa bằng 60%). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 25,5. B. 28,5. C. 41,8. D. 47,6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ, năm 2015) VI. Tổng hợp kiến thức về hợp chất chứa C, H, O Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm: metyl fomat, anđehit fomic, anđehit oxalic, axit axetic, etylen glicol, glixerol. Lấy 4,52 gam X đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm đi qua bình 1 đựng H2SO4 (đặc, dư), bình 2 đựng 600 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thấy bình 1 tăng 2,88 gam, bình 2 xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 15,76 gam. B. 17,73 gam. C. 23,64 gam. D. 19,70 gam (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015)

37

Ví dụ 3: Hỗn hợp A gồm vinyl axetat; etylen glicol điaxetat; axit acrylic; axit oxalic. Đốt cháy m gam A cần vừa đủ 9,184 lít O2 (đktc), thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Mặt khác, cho hỗn hợp A phản ứng với dung dịch NaOH 1M, thể tích dung dịch NaOH tối đa phản ứng được (ở điều kiện thích hợp) là: A. 280 ml. B. 100 ml. C. 120 ml. D. 140 ml. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Nguyễn Du – Hà Nội, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 4: Đốt cháy hết 0,1 mol hợp chất X có công thức HOOC[CH2]nCOOH. Cho sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong thu được 30 gam kết tủa. Y là một ancol no đơn chức khi bị đun nóng với H2SO4 đặc tạo olefin. Đốt cháy hoàn toàn một este Z đa chức tạo bởi X và Y được tỉ lệ khối lượng CO2 : H2O tương ứng là 176: 63. Giá trị của n là A. 3. B. 0. C. 1. D. 2. Ví dụ 5: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm 2 este X, Y đơn chức bằng lượng vừa đủ dung dịch KOH thu được hỗn hợp hai muối của hai axit hữu cơ và 1 ancol D. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol D thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 13,5 gam nước. Nung hỗn hợp muối trên với NaOH trong CaO thu được hỗn hợp khí Z là đồng đẳng kế tiếp có khối lượng 5,82 gam. Giá trị của m là A. 23,82 gam. B. 22,00 gam. C. 24,70 gam. D. 22,92 gam. Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M gồm este đơn chức X và hiđrocacbon không no Y (phân tử Y nhiều hơn phân tử X một nguyên tử cacbon), thu được 0,65 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong M là A. 19,85%. B. 75,00%. C. 19,40%. D. 25,00%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại Học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Ví dụ7 : Hỗn hợp X gồm axit đơn chức A, ancol đơn chức B và este E điều chế từ A và B. Đốt cháy 9,6 gam hỗn hợp X thu được 8,64 gam H2O và 8,96 lít khí CO2 (đktc). Biết trong X thì B chiếm 54,54% theo số mol hỗn hợp. Số mol ancol B trong 9,6 gam hỗn hợp gần nhất với giá trị nào: A. 0,06. B. 0,09. C. 0,08. D. 0,075. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh – Đắc Nông, năm 2015) Ví dụ 8: Hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ mạch hở, đơn chức có cùng công thức phân tử là C3H4O2. Đun nóng nhẹ 14,4 gam X với dung dịch KOH dư đến hoàn toàn thu được dung dịch Y (giả sử không có sản phẩm nào thoát ra khỏi dung dịch sau phản ứng). Trung hòa bazơ còn dư trong dung dịch Y bằng HNO3, thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 43,2 gam kết tủa. Hỏi cho 14,4 gam X tác dụng Na dư thu được tối đa bao nhiêu lít H2 (ở đktc) ? A. 3,36 lít. B. 4,48 lít. C. 1,12 lít. D. 2,24 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2015) Ví dụ 9: Chia 0,15 mol hỗn hợp X gồm một số chất hữu cơ (trong phân tử cùng chứa C, H và O) thành ba phần bằng nhau. Đốt cháy phần một bằng một lượng oxi vừa đủ rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa. Phần hai tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 8,64 gam Ag. Phần ba tác dụng với một lượng Na vừa đủ thu được 0,448 lít H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của 0,15 mol hỗn hợp X là A. 6,48 gam. B. 5,58 gam. C. 5,52 gam. D. 6,00 gam. Ví dụ 10: Hỗn hợp X gồm một anđehit, một axit cacboxylic và một este (trong đó axit và este là đồng phân của nhau). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol nước. Tính phần trăm khối lượng của anđehit có trong khối lượng hỗn hợp X? A. 26,29%. B. 23,07%. C. 21,60%. D. 32,40%. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm 2015) Ví dụ 11: Hỗn hợp R chứa các chất hữu cơ đơn chức gồm axit (X), ancol (Y) và este (Z) (được tạo thành từ X và Y). Đốt cháy 2,15 gam este (Z) rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 19,7 gam kết tủa

38


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

và khối lượng dung dịch giảm 13,95 gam. Mặt khác, 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với NaOH được 1,7 gam muối. Axit X và ancol Y tương ứng là A. HCOOH và C3H5OH. B. HCOOH và C3H7OH. C. CH3COOH và C3H5OH. D. C2H3COOH và CH3OH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT TP.HCM, năm 2015)

khan T trong đó có chứa 28,38 gam hỗn hợp muối. Cho hơi ancol Z qua ống đựng lượng dư CuO nung nóng, thu được hỗn hợp hơi W gồm anđehit và hơi nước. Dẫn hơi W qua bình đựng lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 95,04 gam Ag. Mặt khác, nung rắn khan T với CaO được 4,928 lít (đktc) một ankan duy nhất. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là A. 24,20. B. 29,38. C. 26,92. D. 20,24.

Ví dụ 12: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được một muối và 448 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng 8,68 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là A. C2H5COOH và C2H5COOCH3. B. HCOOH và HCOOC2H5. C. CH3COOH và CH3COOCH3. D. CH3COOH và CH3COOC2H5. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 13: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức mạch hở X1, X2 chứa C, H, O. Cho 12,2 gam X tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch NaOH 4% đun nóng, thoát ra ancol Y. Cho Y qua bình đựng Na dư thì khối lượng bình này tăng 3,6 gam và có 0,08 gam khí thoát ra. Công thức của X1, X2 là: A. C2H3COOC2H5, CH3COOH. B. CH3COOCH3, C3H7COOH. C. C2H3COOC2H5, C2H5COOH. D. C2H5COOCH3, CH3COOH. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Hà Nội Amsterdam, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 14: Cho hỗn hợp M gồm axit no, đơn chức X, ancol đơn chức Y và este Z được điều chế từ X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 9,6 gam hỗn hợp M thu được 8,64 gam H2O và 8,96 lít khí CO2 (đktc). Biết trong X thì Y chiếm 50% theo số mol. Số mol ancol Y trong 9,6 gam hỗn hợp là: A. 0,075. B. 0,08. C. 0,09. D. 0,06. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Thái Bình, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 15: Đốt cháy hoàn toàn 4,16 gam hỗn hợp X gồm RCOOH và RCOOC2H5 thu được 4,256 lít CO2 (đktc) và 2,52 gam H2O. Mặt khác, 2,08 gam hỗn hợp X phản ứng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được 0,46 gam ancol và m gam muối. Giá trị của m là A. 2,484. B. 2,62. C. 2,35. D. 4,70. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 16: Hỗn hợp T gồm ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ và đều tạo nên từ các nguyên tố C, H, O). Đốt cháy hoàn toàn m gam T thu được H2O và 2,688 lít khí CO2 (đktc). Cho m gam T phản ứng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 1,568 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 4,6. B. 4,8. C. 5,2. D. 4,4. (Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Ví dụ 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH2O, CH2O2 và C2H2O2 có số mol bằng nhau, sản phẩm thu được hấp thụ hết bằng nước vôi trong dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch giảm 17 gam. Cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được tối đa bao nhiêu gam Ag ? A. 54,0 gam. B. 64,8 gam. C. 86,4 gam. D. 108,0 gam. Ví dụ 18: X là hỗn hợp 2 este của cùng 1 ancol no, đơn chức và 2 axit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hòan toàn 0,1 mol X cần 6,16 lít O2 (đktc). Đun nóng 0,1 mol X với 250 ml dung dịch NaOH 1M đến khi thủy phân xong hoàn toàn, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 13,5. B. 7,5. C. 15,0. D. 37,5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bắc Đông Quan – Thái Bình, năm 2015) Ví dụ 19: X là axit cacboxylic đơn chức; Y là este của một ancol đơn chức với một axit cacboxylic hai chức. Cho m gam hỗn hợp M gồm X, Y tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch được ancol Z và rắn

39

Ví dụ 20: X là một axit cacboxylic, Y là một este hai chức, mạch hở (được tạo ra khi cho X phản ứng với ancol đơn chức Z). Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch KHCO3 lấy dư, thu được 0,11 mol CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp trên, thu được 0,69 mol CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 6,21. B. 10,68. C. 14,35. D. 8,82. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Trần Đăng Ninh – Hà Nội, năm 2015) Ví dụ 21: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm RCOOR1 và RCOOR2 với 500 ml dung dịch NaOH 1,38M, thu được dung dịch Y và 15,4 gam hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là đồng đẳng liên tiếp. Cho toàn bộ lượng T tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít khí hiđro (đktc). Cô cạn Y thu được chất rắn rồi lấy chất rắn này đem nung với CaO đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,2 gam một khí. Giá trị của m là A. 34,51. B. 31,00. C. 20,44. D. 40,60. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 22: Hỗn hợp M gồm CH3CH2OH, CH2=CHCH2OH, CH3COOH, CH2=CHCOOH, HCOOCH3. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,4 mol O2, thu được 0,35 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Mặt khác, cho m gam M trên tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x%. Giá trị của x là A. 68,40. B. 17,10. C. 34,20. D. 8,55. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên Đại Học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Ví dụ 23: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức) và este Z được tạo ra từ X và Y (trong M, oxi chiếm 43,795% về khối lượng). Cho 10,96 gam M tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 10%, tạo ra 9,4 gam muối. Công thức của X và Y lần lượt là A. CH2=CHCOOH và C2H5OH. B. CH2=CHCOOH và CH3OH. C. C2H5COOH và CH3OH. D. CH3COOH và C2H5OH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên Đại Học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Ví dụ 24: Thủy phân hoàn toàn 4,84 gam este hai chức A bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn chỉ thu được hơi H2O và hỗn hợp X gồm hai muối (đều có khối lượng phân tử lớn hơn 68). Đốt cháy toàn bộ lượng muối trên cần vừa đúng 6,496 lít O2 (đktc), thu được 4,24 gam Na2CO3; 5,376 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Thành phần phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong hỗn hợp X là A. 27,46%. B. 54,92%. C. 36,61%. D. 63,39%. Ví dụ 25*: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, chưa no (một nối đôi C=C; MX < MY); Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este ba chức tạo bởi X, Y và Z. Chia 40,38 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T làm 3 phần bằng nhau: + Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 0,5 mol CO2 và 0,53 mol nước + Phần 2 cho tác dụng với dung dịch brom dư thấy có 0,05 mol Br2 phản ứng + Phần 3 cho tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm KOH 1M và NaOH 3M rồi cô cạn được m gam rắn khan Giá trị m là A. 6,66. B. 5,18. C. 5,04. D. 6,80. Ví dụ 26: X là este 3 chức. Xà phòng hóa hoàn toàn 2,904 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ Y có khối lượng 1,104 gam và hỗn hợp 3 muối của 1 axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic và 2 axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng hết với Na, thu được 0,4032 lít H2 (đktc). Hỏi khi đốt cháy hoàn toàn 2,42 gam X thu được tổng khối lượng H2O và CO2 là bao nhiêu gam? A. 6,10. B. 5,92. C. 5,04. D. 5,22. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015)

40


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Ví dụ 27: Hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 este đơn chức (mạch hở, cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ V lít O2, thu được 17,472 lít CO2 và 11,52 gam nước. Mặt khác, m gam X phản ứng với dung dịch KOH dư thì thu được 0,26 mol hỗn hợp ancol. Biết X không tham gia phản ứng tráng gương, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị V là bao nhiêu? A. 21,952. B. 21,056. C. 20,384. D. 19,6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Nguyễn Khuyễn – TP. Hồ Chí Minh, năm 2015)

Ví dụ 3: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no chứa một liên kết C = C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp F là: A. 4,68 gam. B. 8,64 gam. C. 8,10 gam. D. 9,72 gam. Ví dụ 4: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là: A. 8,88%. B. 26,40%. C. 13,90%. D. 50,82%. Ví dụ 5: Thủy phân hoàn toàn 4,84 gam este A bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn chỉ thu được hơi nước và hỗn hợp X gồm hai muối (đều có khối lượng phân tử lớn hơn 68). Đốt cháy hoàn toàn lượng muối trên cần đúng 6,496 lít O2 (đktc), thu được 4,24 gam Na2CO3; 5,376 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Thành phần phần trăm khối lượng muối có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong X là A. 27,46%. B. 37,16%. C. 36,61%. D. 63,39%. Ví dụ 6: Este A tạo bởi 2 axit cacboxylic X, Y (đều mạch hở, đơn chức) và ancol Z. Xà phòng hóa hoàn toàn a gam A bằng 140 ml dung dịch NaOH tM thì cần dùng 80 ml dung dịch HCl 0,25M để trung hòa vừa đủ lượng NaOH dư, thu được dung dịch B. Cô cạn B thu được b gam hỗn hợp muối khan N. Nung N trong NaOH khan dư có thêm CaO thu được chất rắn R và hỗn hợp khí K gồm 2 hiđrocacbon có tỉ khối với oxi là 0,625. Dẫn K lội qua nước brom thấy có 5,376 lít 1 khí thoát ra, cho toàn bộ R tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thấy có 8,064 lít khí CO2 sinh ra. Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam Z cần dùng 2,352 lít oxi sinh ra nước CO2 có tỉ lệ khối lượng 6 : 11. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 26. B. 27. C. 28. D. 29. Ví dụ 7: Hỗn hợp P gồm ancol X, axit caboxylic Y (đều no, đơn chức, mạch hở) và este Z tạo ra từ X và Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng vừa đủ 0,18 mol O2, sinh ra 0,14 mol CO2. Cho m gam P trên vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Q. Cô cạn dung dịch Q còn lại 3,68 gam chất rắn khan. Người ta cho thêm bột CaO và 0,48 gam NaOH vào 3,68 gam chất rắn khan trên rồi nung trong bình chân không. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a gam khí. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,85 gam. B. 1,25 gam. C. 1,45 gam. D. 1,05 gam.

VII. Bài tập hay và khó dành điểm 9, 10 1. Các bước để làm tốt bài tập hay và khó ● Bước 1 : Xác định các hướng giải quyết Đọc lướt nhanh để nắm bắt yêu cầu của đề bài. Từ đó đưa ra các hướng giải quyết. Dự đoán nhanh hướng giải quyết nào tối ưu hơn (tất nhiên chỉ là tương đối). Chẳng hạn, đề bài yêu cầu tính khối lượng của một chất trong hỗn hợp thì hướng 1 là tìm chất đó và số mol của nó; hướng 2 là tìm các chất khác trong hỗn hợp và khối lượng của chúng, từ đó suy ra khối lượng của chất cần tìm. Trong trường hợp này thì hướng 1 có thể khả thi hơn. ● Bước 2 : Nắm bắt các thông tin Đọc kỹ đề bài, nắm được các thông tin đề cho. Nếu có nhiều thông tin thì lập sơ đồ phản ứng để có cái nhìn rõ ràng hơn đối với từng thông tin cũng như mối liên hệ giữa các thông tin đó. ● Bước 3 : Xử lý từng thông tin và kết nối các thông tin với nhau + Nếu đề bài cho số mol NaOH hoặc KOH tham gia phản ứng với hỗn hợp este; hỗn hợp axit; hỗn hợp axit và este thì ta thiết lập được phương trình : n − COO− = n NaOH . + Nếu đề bài cho số mol hoặc thể tích hoặc khối lượng O2 tham gia phản ứng thì ta thiết lập được phương trình : n O trong hchc + 2n O2 = 2n CO2 + n H2 O m hchc + 32n O = 44n CO + 18n H O 2

2

2

+ Nếu đề bài cho biết mol CO2 và H2O trong phản ứng đốt cháy và độ bất bão hòa k của các hợp chất hữu cơ trong hỗn hợp thì ta thiết lập được phương trình : n O trong hchc =

m hchc − 12n CO − 2n H O 2

2

16

(k − 1)n hchc = n CO2 − n H2 O

... Kết hợp các phương trình, giải hệ phương trình để tìm được các thông tin quan trọng nhằm giải quyết bài toán đó. 2. Các ví dụ minh họa Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là A. 38,76%. B. 40,82%. C. 34,01%. D. 29,25%. (Kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2015) Ví dụ 2: X, Y là 2 axit đơn chức cùng dãy đồng đẳng, T là este 2 chức tạo bởi X, Y với ancol no mạch hở Z. Đốt cháy 8,58 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T thì thu được 7,168 lít CO2 và 5,22 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 8,58 gam E với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 17,28 gam Ag. Tính khối lượng chất rắn thu được khi cho 8,58 gam E phản ứng với 150 ml dung dịch NaOH 1M? A. 11,04. B. 9,06. C. 12,08. D. 12,80. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Khuyến – TP. Hồ Chí Minh, năm 2015)

41

Ví dụ 8: Ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ) đều có thành phần nguyên tố C, H, O. Hỗn hợp T gồm X, Y, Z, trong đó n X = 4(n Y + n Z ) . Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được 13,2 gam CO2. Mặt khác, m gam T phản ứng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch KHCO3 0,1M. Cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 56,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp T là: A. 22,26 %. B. 67,90%. C. 74,52%. D. 15,85%. Ví dụ 9: X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX < MY < MZ), T là este tạo bởi X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T (trong đó Y và Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, cho 13,3 gam M phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dịch N. Cô cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với A. 38,04. B. 24,74. C. 16,74. D. 25,10. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên Đại Học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Ví dụ 10: Đốt cháy hoàn toàn một este no đa chức X được tạo thành từ axit hai chức mạch hở và ancol ba chức mạch hở bằng oxi, sục toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 60 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 29,1 gam. Khối lượng mol của X là: A. 362. B. 348. C. 350. D. 346. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm học 2013 – 2014)

42


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Ví dụ 11: Hỗn hợp X gồm anđehit fomic, anđehit axetic, metyl fomat, etyl axetat và một axit cacboxylic no, hai chức, mạch hở Y. Đốt cháy hoàn toàn 29 gam hỗn hợp X (số mol của anđehit fomic bằng số mol của metyl fomat) cần dùng 21,84 lít (đktc) khí O2, sau phản ứng thu được sản phẩm cháy gồm H2O và 22,4 lít (đktc) khí CO2. Mặt khác, 43,5 gam hỗn hợp X tác dụng với 400 ml dung dịch NaHCO3 1M, sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị có thể có của m là ? A. 34,8 gam. B. 21,8 gam. C. 32,7 gam. D. 36,9 gam. Ví dụ 12: X, Y là hai axit cacboxylic đều hai chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng kế tiếp; Z và T là hai este thuần chức hơn kém nhau 14 đvC, đồng thời Y và Z là đồng phân của nhau (MX < MY < MT). Đốt cháy 17,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 10,752 lít O2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 17,28 gam E cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 4,2 gam hỗn hợp gồm 3 ancol có cùng số mol. Số mol của X trong E là: A. 0,05 mol. B. 0,04 mol. C. 0,06 mol. D. 0,03 mol.

Ví dụ 19 (Dành cho HSG): X là axit cacboxylic no, hai chức; Y là ancol hai chức; Z là este thuần chức tạo bởi X và Y (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 11,424 lít O2 (đktc) thu được 9,0 gam nước. Mặt khác đun nóng 13,8 gam với 120 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 9,72 gam. B. 12,00 gam. C. 9,00 gam. D. 8,40 gam. Ví dụ 20: Cho 0,5 mol hỗn hợp E chứa 2 este đều đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, thu được 64,8 gam Ag. Mặt khác, đun nóng 37,92 gam hỗn hợp E trên với 320 ml dung dịch NaOH 2M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn Y và 20,64 gam hỗn hợp chứa 2 ancol no trong đó oxi chiếm 31,0% về khối lượng. Đốt cháy hết chất rắn Y thu được Na2CO3; x mol CO2; y mol H2O. Tỉ lệ x : y là A. 17 : 9. B. 7 : 6. C. 14 : 9. D. 4 : 3.

Ví dụ 13: Cho hỗn hợp X gồm một axit no, đơn chức A và một este E tạo bởi một axit no, đơn chức B và một ancol no đơn chức C (A và B là đồng đẳng kế tiếp của nhau). Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thu được 1,92 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng với lượng vừa đủ NaOH rồi đun nóng thì thu được 4,38 gam hỗn hợp D gồm muối của hai axit hữu cơ A, B và 0,03 mol ancol C, biết tỉ khối hơi của C so với hiđro nhỏ hơn 25 và C không điều chế trực tiếp được từ chất vô cơ. Đốt cháy hai muối trên bằng một lượng oxi vừa đủ thu được một muối vô cơ, hơi nước và 2,128 lít CO2 (đktc). Các phản ứng coi như xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 1,81. B. 3,7. C. 3,98. D. 4,12. Ví dụ 14: X, Y là 2 hợp chất hữu cơ no, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức; X, Y khác chức hóa học (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn a mol X cũng như Y đều thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + a. Lấy 0,25 mol hỗn hợp E chứa X, Y tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 86,4 gam Ag. Mặt khác, đun nóng 0,25 mol E với dung dịch NaOH dư thì sản phẩm thu được chứa 15 gam hỗn hợp 2 muối của 2 axit hữu cơ no, đơn chức và 7,6 gam một ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn 14,25 gam X cần dùng V lít O2 (đktc). Giá trị của V là A. 21 lít. B. 25,2 lít. C. 23,52 lít. D. 26,88. Ví dụ 15: Hỗn hợp X gồm (CH3COO)3C3H5, CH3COOCH2CH(OOCCH3)CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH2CHOHCH2OH và CH2OHCHOHCH2OH trong đó CH3COOH chiếm 10% tổng số mol hỗn hợp. Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 20,5 gam natri axetat và 0,604m gam glixerol. Để đốt cháy m gam hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V gần nhất là A. 25,3. B. 24,6. C. 24,9. D. 25,5. Ví dụ 16: X là este no, đơn chức, Y là axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; Z là este 2 chức tạo bởi etylen glicol và axit Y (X, Y, Z, đều mạch hở, số mol Y bằng số mol Z). Đốt cháy a gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,335 mol O2 thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 19,74 gam. Mặt khác, a gam E làm mất màu tối đa dung dịch chứa 0,14 mol Br2. Khối lượng của X trong E là: A. 8,6. B. 6,6. C. 6,8. D. 7,6. Ví dụ 17: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp hai este đơn chức mạch hở A, B (MA < MB) trong 700 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp. Đun nóng Y trong H2SO4 đặc ở 140oC, thu được hỗn hợp Z. Trong Z tổng khối lượng của các ete là 8,04 gam (Hiệu suất ete hóa của các ancol đều là 60%). Cô cạn dung dịch X được 54,4 gam chất rắn C. Nung chất rắn này với lượng dư hỗn hợp NaOH, CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít hỗn hợp khí T (đktc). Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp ban đầu là: A. 66,89%. B. 48,96%. C. 49,68%. D. 68,94%. Ví dụ 18: Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp X gồm metyl acrylat, etylen glicol, axetanđehit và ancol metylic cần dùng a mol O2. Sản phẩm cháy dẫn qua 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào phần nước lọc thì thu được thêm 53,46 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là bao nhiêu ? A. 0,215. B. 0,625. C. 0,455. D. 0,375.

43

D. HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I. Thủy phân este đơn chức ● Dạng 1 : Tính lượng chất trong phản ứng * Mức độ vận dụng Câu 1: Cho 10 gam hỗn hợp X gồm etanol và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch natri hiđroxit 4%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là : A. 22%. B. 44%. C. 50%. D. 51%. Câu 2: Muốn thuỷ phân 5,6 gam hỗn hợp etyl axetat và etyl fomat cần 25,96 ml NaOH 10% (d = 1,08 g/ml). Thành phần phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là : A. 47,14%. B. 52,16%. C. 36,18%. D. 50,20%. Câu 3: Xà phòng hoá 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là : A. 10,4 gam. B. 8,56 gam. C. 8,2 gam. D. 3,28 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014) Câu 4: Thủy phân 44 gam hỗn hợp 2 este cùng công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch KOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là A. 53,2 gam. B. 34,2 gam. C. 42,2 gam. D. 50,0 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Đăn Lưu – TP. Hồ Chí Minh, năm 2015) Câu 5: Hỗn hợp X gồm etyl axetat, vinyl axetat, etyl acrylat. Cho 22,4 gam X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, 22,4 gam X khi bị đốt cháy hoàn toàn trong khí oxi thì thu được 23,52 lít khí CO2 (đktc). Nếu cho 11,2 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2 1M thì làm mất màu bao nhiêu ml dung dịch Br2? A. 150 ml. B. 100 ml. C. 225 ml. D. 75 ml. Câu 6: Hỗn hợp X gồm CH2=CHCH2COOC2H5, CH2=CHCOOCH2CH2CH3, CH2=CHCOOC2H5, CH3COOC2H5, trong đó CH3COOC2H5 chiếm 35% tổng số mol hỗn hợp. Đốt m gam hỗn hợp X cần 56,672 lít O2 (đktc). Để xà phòng hoá m gam hỗn hợp X cần 128 gam dung dịch NaOH 12,5%, thu được hỗn hợp ancol. Giá trị của m là A. 40,84. B. 38,86. C. 41,64. D. 39,68. Câu 7: Cho 4,48 gam hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COOC6H5 (có tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng chất rắn thu được là : A. 4,88 gam. B. 5,6 gam. C. 6,40 gam. D. 3,28 gam. (Đề thi thử Đại học lần 5 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm học 2011 – 2012) Câu 8: Cho 8,88 gam chất chứa nhân thơm X có công thức C2H3OOCC6H3(OH)OOCCH3 vào 200 ml KOH 0,9M đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch B. Cô cạn B thu được b gam chất rắn khan. Giá trị của b là : A. 17,2. B. 15,76. C. 16,08. D. 14,64. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm học 2013 – 2014) Câu 9: Để phản ứng hoàn toàn với m gam metyl salixylat (ortho HO-C6H4-COOCH3 ) cần vừa đủ 1,08 lít dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là

44


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

A. 97,2.

Câu 18: Chất hữu cơ đơn chức X có phân tử khối bằng 88. Cho 17,6 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng. Sau đó đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,2 gam bã rắn khan. X là A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3. C. C3H7COOH. D. CH3COOC2H5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT TP.HCM, năm 2015) Câu 19: Đun a gam este mạch không phân nhánh CnH2n+1COOC2H5 với 100 ml dung dịch KOH. Sau phản ứng phải dùng 25 ml dung dịch H2SO4 0,5M để trung hoà KOH còn dư. Mặt khác muốn trung hoà 20 ml dung dịch KOH ban đầu phải dùng 15 ml dung dịch H2SO4 nói trên. Khi a = 5,8 gam thì tên gọi của este là : A. etyl axetat. B. etyl propionat. C. etyl valerat. D. etyl butirat. Câu 20: Xà phòng hoá 3,52 gam este X được tạo ra từ axit đơn chức và ancol đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được muối Y và ancol Z. Nung nóng Y với oxi, thu được 2,12 gam muối, khí CO2 và hơi nước. Lấy một nửa lượng Ancol Z cho tác dụng với Na vừa đủ thu được 1,36 gam muối. Công thức cấu tạo của X là: A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH=CH2. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hải Lăng – Quảng Trị, năm 2015) Câu 21: Cho 12,9 gam este X có công thức C4H6O2 tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1,25M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 15,6 gam chất rắn khan. Tên gọi của X là A. etyl acrylat. B. anlyl axetat. C. metyl acrylat. D. vinyl axetat. (Đề thi thử Đại học lần 5 – THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Câu 22: Este X có công thức phân tử C4H8O2. Cho 2,2 gam X vào 20 gam dung dịch NaOH 8% đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 3 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH2CH2CH3. B. HCOOCH(CH3)2. C. CH3COOCH2CH3. D. CH3CH2COOCH3. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm học 2013 – 2014) Câu 23: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOCH=CHCH3. B. CH2=CHCH2COOCH3. C. CH2=CHCOOCH2CH3. D. CH3CH2COOCH=CH2. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm học 2013 – 2014) Câu 24: Cho m gam este X có công thức phân tử là C3H6O2 tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 2,22 gam. B. 8,88 gam. C. 13,32 gam. D. 6,66 gam. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2013 – 2014) Câu 25: Thủy phân hoàn toàn este A của axit hữu cơ đơn chức X và ancol đơn chức Y bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Làm bay hơi hoàn toàn dung dịch sau khi thủy phân. Phần hơi được dẫn qua bình đựng CaCl2 khan dư. Hơi khô còn lại cho qua bình đựng Na dư thấy có khí Z bay ra và khối lượng bình đựng Na tăng 6,2 gam. Dẫn khí Z qua CuO nung nóng dư sinh ra 6,4 gam Cu. Lượng este ban đầu tác dụng vừa đủ với 32 gam brom, thu được sản phẩm chứa 65,04% brom về khối lượng. Tên gọi của A là A. vinyl fomiat. B. metyl metacrylat. C. vinyl axetat. D. metyl acrylat. Câu 26: Xà phòng hoá 3,52 gam este X được tạo ra từ axit đơn chức và ancol đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa đủ được muối Y và ancol Z. Nung nóng Y với oxi thu được 2,12 gam natri cacbonat, khí CO2 và hơi nước. Ancol Z cho tác dụng với Na vừa đủ thu 2,72 gam muối. Tên gọi của X là : A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl fomat. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Bình – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)

B. 82,08. C. 64,8. D. 164,16. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên KHTN TP. Hồ Chí Minh, năm học 2013 – 2014) * Mức độ vận dụng cao Câu 10: Hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ mạch hở, đơn chức có cùng công thức phân tử là C3H4O2. Đun nóng nhẹ 14,4 gam X với dung dịch KOH dư đến hoàn toàn thu được dung dịch Y (giả sử không có sản phẩm nào thoát ra khỏi dung dịch sau phản ứng). Trung hòa bazơ còn dư trong dung dịch Y bằng HNO3, thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 43,2 gam kết tủa. Hỏi cho 14,4 gam X tác dụng Na dư thu được tối đa bao nhiêu lít H2 (ở đktc)? A. 3,36 lít. B. 4,48 lít. C. 1,12 lít. D. 2,24 lít. (Đề thi thử Đại học lần 2– THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm học 2013 – 2014) Câu 11*: Cho 6,08 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô thì phần bay hơi chỉ có nước, phần chất rắn khan còn lại chứa hai muối của natri chiếm khối lượng 9,44 gam. Nung hai muối này trong oxi dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, ta thu được 6,36 gam Na2CO3; 5,824 lít khí CO2 (đktc) và 2,52 gam nước. Số mol oxi có trong A là A. 0,24. B. 0,06. C. 0,12. D. 0,20. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm học 2013 – 2014) Câu 12*: Chất hữu cơ A chỉ chứa C, H, O có công thức phân tử trùng công thức đơn giản nhất. Cho 2,76 gam A tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, chưng khô thì phần bay hơi chỉ có H2O, phần chất rắn khan chứa 2 muối có khối lượng 4,44 gam. Đốt cháy hoàn toàn hai muối này được 3,18 gam Na2CO3; 2,464 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Nếu đốt cháy 2,76 gam A thì khối lượng H2O thu được là A. 0,9 gam. B. 1,08 gam. C. 0,36 gam. D. 1,2 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Nguyễn Du – Hà Nội, năm học 2013 – 2014) ● Dạng 2 : Xác định công thức của một este * Mức độ vận dụng Câu 13: Đun nóng 0,2 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 19,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. C2H3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. C2H5COOC2H5. D. CH3COOC2H5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2015) Câu 14: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là : A. etyl fomat. B. etyl propionat. C. etyl axetat. D. propyl axetat. Câu 15: Làm bay hơi 7,4 gam một este X thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 3,2 gam khí oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Khi thực hiện phản ứng xà phòng hoá 7,4 gam X với dung dịch NaOH (phản ứng hoàn toàn) thu được sản phẩm có 6,8 gam muối. Tên gọi của X là : A. etyl fomat. B. vinyl fomat. C. metyl axetat. D. isopropyl fomat. Câu 16: Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch NaOH 8%, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 9,6 gam muối của một axit hữu cơ và 3,2 gam một ancol. Công thức của X là : A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH=CH2. Câu 17: X là một este hữu cơ đơn chức, mạch hở. Cho một lượng X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được muối có khối lượng bằng A. HCOOC2H5. C. C17H35COO(CH2)16CH3.

41 khối lượng este ban đầu. X là : 37

B. CH2=CH–COOCH3. D. CH3COOCH3.

45

46


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Câu 27: Xà phòng hóa hoàn toàn 0,15 mol một este no, đơn chức X bằng 200 ml dung dịch NaOH 1,25M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 14,2 gam chất rắn khan. Đốt cháy hết 0,1 mol X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 (dư), thu được 59,1 gam kết tủa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COOC2H5. B. CH3COOC3H7. C. HCOOC2H5. D. HCOOC3H7. (Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 1,6 gam một este E, đơn chức được 3,52 gam CO2 và 1,152 gam H2O. Nếu cho 10 gam E tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 11,4 gam chất rắn khan. Vậy công thức của axit tạo nên este trên có thể là: A. CH3C(CH3)2COOH. B.CH2=CH-COOH. C. HOOC-CH2-CH(OH)-CH3. D. HOOC(CH2)3CH2OH. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2013 – 2014) Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ A, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch B và một ancol. Cô cạn B rồi đun với CaO ở nhiệt độ cao thấy tạo thành khí D, đốt cháy D thu được số mol H2O bằng 2 lần số mol CO2, công thức cấu tạo của A là: A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. CH3CH2COOCH3. D. CH3COOC3H5. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Hà Nội Amsterdam, năm học 2013 – 2014) Câu 30: Cho 0,1 mol este X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,1 mol NaOH đun nóng, tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 12,8 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm học 2013 – 2014) Câu 31: Cho 12,9 gam một este đơn chức X (mạch hở) tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng thu được một muối và một anđehit. X không thể là este nào sau đây ? A. HCOOCH=CH–CH3 và CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH2CH=CH2. C. CH3COOCH=CH2. D. HCOOCH=CH–CH3. Câu 32: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là : A. CH3COOC(CH3)=CH2. B. HCOOC(CH3)=CHCH3. C. HCOOCH2CH=CHCH3. D. HCOOCH=CHCH2CH3. Câu 33: Khi thủy phân hoàn toàn một este E đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch X. Nếu cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 18,4 gam muối. Cho dung dịch X vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 21,6 gam kết tủa. Công thức phân tử của este là A. HCOOC6H5. B. HCOOC6H4CH3. C. CH3COOC6H5. D. HCOOCH=CH2. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương, năm học 2013 – 2014) Câu 34: Cho 2,07 gam chất hữu cơ A có công thức C7H6O3 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ. Sau đó làm khô, phần bay hơi chỉ có nước, phần rắn khan chứa 2 muối. Nung 2 muối này trong oxi dư thì thu được 2,385 gam Na2CO3 và m gam hỗn hợp khí và hơi. Số đồng phần cấu tạo của A là B. 5. C. 3. D. 2. A. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ, năm 2015) * Mức độ vận dụng cao Câu 35: Thủy phân 17,2 gam este đơn chức A trong 50 gam dung dịch NaOH 28% thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được chất rắn Y và 42,4 gam chất lỏng Z. Cho toàn bộ chất lỏng Z tác dụng với một lượng Na dư thu được 24,64 lít H2 (đktc). Đun toàn bộ chất rắn Y với CaO thu được m gam chất khí B. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 5,60. B. 4,20. C. 6,00. D. 4,50.

Câu 36*: Chất hữu cơ X mạch hở, có thành phần gồm (C, H, O), chỉ chứa một loại nhóm chức không phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. Đun nóng X với dung dịch NaOH, dư thu được hai chất hữu cơ là Y và Z. Chất Y phản ứng với NaOH (CaO, to) thu được hiđrocacbon D. Cho D phản ứng với H2O thu được chất Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần x lít O2 (đktc). Sản phẩm sau khi cháy được sục vào dung dịch chứa 0,28 mol Ba(OH)2, đến phản ứng hoàn toàn, thu được y gam kết tủa. Giá trị tương ứng của x và y là A. 15,68 và 17,91. B. 13,44 và 11,82. C. 11,2 và 15,55. D. 11,2 và 17,91. Câu 37: Cho 11,84 gam este E (không tham gia phản ứng tráng bạc, có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn 4) phản ứng hoàn toàn với 30 ml dung dịch MOH 20% (D = 1,2 g/ml, với M là kim loại kiềm). Sau khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn X. Đốt cháy hoàn toàn X trong oxi dư thu được 9,54 gam M2CO3 và m gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Giá trị gần đúng nhất với m là A. 14,625. B. 14,875. C. 14,445. D. 29, 775. Câu 38*: Đun nóng 0,1 mol este no, đơn chức E với 30 ml dung dịch 28% (d = 1,2 g/ml) của một hiđroxit kim loại kiềm M. Sau khi kết thúc phản ứng xà phòng hoá, cô cạn dung dịch thì thu được chất rắn A và 4,6 gam ancol B. Đốt cháy chất rắn A thì thu được 12,42 gam muối cacbonat, 8,26 gam hỗn hợp CO2 và hơi nước. Tên gọi của E: A. Metyl fomat. B. Etyl fomat. C. Etyl axetat. D. Metyl propionat. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm học 2013 – 2014) Câu 39*: Xà phòng hóa hoàn toàn 0,1 mol một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 30 ml dung dịch MOH 20% (d = 1,2 g/ml, M là kim loại kiềm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,6 gam ancol và chất rắn X. Đốt cháy hoàn toàn X, thu được 9,54 gam muối cacbonat, 8,26 gam hỗn hợp CO2 và hơi nước. Công thức cấu tạo thu gọn của E là A. CH3COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOC2H5. D. HCOOC2H5. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2012 – 2013) Câu 40: Hợp chất X có công thức phân tử là C5H8O2. Cho 10 gam X tác dụng hoàn toàn, vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Lấy toàn bộ dung dịch Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 43,2 gam Ag. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm học 2013 – 2014) Câu 41: Hợp chất X có chứa vòng benzen có công thức C7H6O2. X có khả năng tham gia phản ứng với AgNO3 trong NH3. Cho 13,8 gam X tác dụng với 360 ml NaOH 1M, sau phản ứng lượng NaOH còn dư 20% so với lượng cần phản ứng. Khi cho X tác dụng với Na dư, thể tích khí H2 (đktc) thu được là: A. 2,24. B. 3,36. C. 1,12. D. 4,48. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Câu 42: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thoả mãn các tính chất trên là A. 2. B. 4. C. 5. D. 6. (Đề thi thử Đại học lần 1 – Trường THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm học 2013 – 2014) Câu 43: Cho 0,1 mol este đơn chức X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, thu được 19,8 gam hỗn hợp hai muối. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. (Đề thi thử ĐH lần 1 – Trường THPT Chuyên – ĐH Vinh, năm học 2013 – 2014) Câu 44: Hỗn hợp hai este X và Y là hợp chất thơm có cùng công thức phân tử là C8H8O2. Cho 4,08 gam hỗn hợp trên phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,6 gam NaOH, thu được dung dịch Z chứa 3 chất hữu cơ. Khối lượng muối có trong dung dịch Z là A. 4,96 gam. B. 5,50 gam. C. 5,32 gam. D. 3,34 gam.

47

48


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Câu 45*: X là este đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH 11,666%. Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thì phần hơi chỉ có H2O với khối lượng 86,6 gam, còn lại chất rắn Z có khối lượng là 23 gam. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của X thoả mãn tính chất trên ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2009 – 2010) Câu 46*: Cho 27,6 gam hợp chất thơm X công thức C7H6O3 tác dụng với 800 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch Y. Để trung hòa toàn bộ Y cần 100 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được dung dịch Z. Khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch Z là A. 71,4 gam. B. 56,9 gam. C. 58,6 gam. D. 62,2 gam (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Câu 47*: Đốt cháy 13,6 gam một este đơn chức A thu được 35,2 gam CO2 và 7,2 gam H2O. Mặt khác 13,6 gam A tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 21,8 gam chất rắn. Số đồng phân của A thỏa mãn điều kiện trên là: A. 1. B. 4. C. 3. D. 5. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Nguyễn Du – Hà Nội, năm học 2013 – 2014) ● Dạng 3 : Xác định công thức của este trong hỗn hợp * Mức độ vận dụng Câu 48: Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este no, đơn chức trong NaOH đun nóng thu được m gam hỗn hợp hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và 2m gam CH3COONa. Vậy công thức của hai ancol là: A. C4H9OH và C5H11OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. CH3OH và C2H5OH. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Câu 49: Hỗn hợp A gồm CH3COOH và CH3COOR (R là gốc hiđrocacbon). Cho m gam A tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Cùng lượng A trên phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2,5M, tạo ra 4,6 gam ROH. ROH là A. C2H5OH. B. C4H9OH. C. CH3OH. D. C3H7OH. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Phú Thọ, năm 2015) Câu 50: Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH, thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là A. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5. C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. D. HCOOCH3 và HCOOC2H5. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2009) Câu 51: Để xà phòng hoá hoàn toàn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức, mạch hở là đồng phân của nhau cần vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M. Biết cả hai este này đều không tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức của hai este là : A. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7. B. C2H5COOC2H5 và C3H7COOCH3. C. HCOOC4H9 và CH3COOC3H7. D. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5. Câu 52: Cho hỗn hợp X gồm 2 este có công thức phân tử là C4H8O2 và C3H6O2 tác dụng với NaOH dư thu được 6,14 gam hỗn hợp 2 muối và 3,68 gam ancol Y duy nhất có tỉ khối so với oxi là 1,4375. Số gam của C4H8O2 và C3H6O2 trong X lần lượt là : A. 3,6 gam và 2,74 gam. B. 3,74 gam và 2,6 gam. C. 6,24 gam v 3,7 gam. D. 4,4 gam v 2,22 gam. * Mức độ vận dụng cao Câu 53*: Một hỗn hợp M gồm 2 este đơn chức X, Y (MX < MY). Đun nóng 12,5 gam hỗn hợp M với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 7,6 gam hỗn hợp ancol no Z, đơn chức có khối lượng phân tử hơn kém nhau 14 đvC và hỗn hợp hai muối T. Đốt cháy 7,6 gam Z thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X, Y trong hỗn hợp M lần lượt là : A. 59,2%; 40,8%. B. 50%; 50%.

C. 40,8%; 59,2%.

49

D. 66,67%; 33,33%. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Lương Đắc Bằng – Thanh Hóa, năm học 2013 – 2014) Câu 54*: Thủy phân 12,64 gam hỗn hợp X gồm hai este A và B chỉ chứa một loại nhóm chức (MA < MB) cần vừa đúng 200 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu được muối của một axit hữu cơ D và hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Cho toàn bộ lượng ancol này tác dụng với 6,9 gam Na thu được 13,94 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau: A. Tỉ lệ mol giữa giữa hai ancol là 1 : 1. B. X gồm C2H5OH và C3H7OH. C. D có thành phần phần trăm khối lượng C là 26,67%. D. D có thành phần phần trăm khối lượng C là 26,08%. Câu 55*: Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức là đồng phân của nhau. Đun nóng m gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và (m - 8,4) gam hỗn hợp hơi gồm hai anđehit no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H2 là 26,2. Cô cạn dung dịch B thu được (m - 1,1) gam chất rắn. Công thức của hai este là A. HCOOCH=CHCH3 và CH3COOCH=CH2. B. HCOOC(CH3)=CH2 và HCOOCH=CHCH3. C. C2H5COOCH=CH2 và CH3COOCH=CHCH3. D. CH3COOCH=CHCH3 và CH3COOC(CH3)=CH2. (Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT Chuyên – Đại học Vinh, năm học 2010 – 2011) Câu 56*: Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức X, Y. Cho 0,05 mol A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ B. Đốt cháy hết toàn bộ B thu được 2,688 lít CO2; 3,18 gam Na2CO3. Khi làm bay hơi B thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 4,56 gam. B. 3,4 gam. C. 5,84 gam. D. 5,62 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014) II. Thủy phân este đa chức ● Dạng 1 : Tính lượng chất trong phản ứng * Mức độ vận dụng Câu 1: Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là A. 27,6. B. 4,6. C. 14,4. D. 9,2. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm học 2013 – 2014) Câu 2: Đun sôi a gam một triglixerit X với dung dịch KOH cho đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,92 gam glixerol và 9,58 gam hỗn hợp Y gồm muối của axit linoleic và axit oleic. Giá trị của a là : A. 8,82 gam. B. 9,91 gam. C. 10,90 gam. D. 8,92 gam. Câu 3: Khi thuỷ phân a gam một chất béo X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat (C17H31COONa) và m gam muối natri oleat (C17H33COONa). Giá trị của a, m lần lượt là : A. 8,82 gam; 6,08 gam. B. 7,2 gam; 6,08 gam. C. 8,82 gam; 7,2 gam. D. 7,2 gam; 8,82 gam. Câu 4: Thủy phân hoàn toàn 16,12 gam tripanmitin ((C15H31COO)3C3H5) cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là A. 240. B. 120. C. 80. D. 160. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014) Câu 5: Cho chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 0,1 mol ancol. Lượng NaOH dư được trung hoà hết bởi 0,5 lít dung dịch HCl 0,4M. Công thức tổng quát của A là A. (RCOO)3R’. B. (RCOO)2R’. C. R(COOR’)3. D. RCOOR’. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)

50


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Câu 6: Xà phòng hóa hoàn toàn 21,45 gam chất béo cần dùng 3 gam NaOH, thu được 0,92 gam glixerol và m gam hỗn hợp muối natri. Giá trị của m là A. 37,65. B. 26,10. C. 23,53. D. 22,72. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Đô Lương 1– Nghệ An, năm học 2013 – 2014) Câu 7: Xà phòng hóa hoàn toàn 89 gam chất béo X bằng dung dịch KOH, thu được 9,2 gam glixerol và m gam xà phòng. Giá trị của m là A. 80,6. B. 85,4. C. 91,8. D. 96,6. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2014) Câu 8: Một loại chất béo được tạo thành bởi glixerol và 3 axit béo là axit panmitic, axit oleic và axit stearic. Đun 0,1 mol chất béo này với 500 ml dung dịch NaOH 1M sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung dịch X (trong quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học) còn lại m gam chất rắn khan. Giá trị m là : A. 91,6. B. 99,6. C. 96,8. D. 100,6. * Mức độ vận dụng cao

C. (COOC2H5)2. D. (COOC3H5)2. Câu 16: Este X mạch hở được tạo ra từ axit no, đơn chức Y và etylen glicol. Biết rằng a gam X ở thể hơi chiếm thể tích bằng thể tích của 6,4 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất; a gam X phản ứng hết với xút tạo ra 32,8 gam muối. Cho 200 gam X phản ứng với 50 gam etylen glicol, thu được 87,6 gam este. Tên của X và hiệu suất phản ứng tạo X là : A. Etylen glicol điaxetat; 74,4%. B. Etylen glicol đifomat; 74,4%. C. Etylen glicol điaxetat; 36,3%. D. Etylen glicol đifomat; 36,6%. Câu 17: Cho 43,6 gam chất hữu cơ X mạch hở chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 2 lít dung dịch NaOH 0,5M, thu được 49,2 gam muối và 0,2 mol ancol. Lượng NaOH dư được trung hoà vừa hết bởi 0,5 lít dung dịch HCl 0,8M. Công thức cấu tạo của X là : A. (CH3COO)2C2H4. B. (CH3COO)3C3H5. C. (HCOO)3C3H5. D. C3H5(COOCH3)3. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Việt Yên 1, năm học 2013 – 2014) * Mức độ vận dụng cao Câu 18: Khi xà phòng hoá 1 mol este X cần 120 gam NaOH nguyên chất. Mặt khác, khi xà phòng hoá 13,0 gam este đó thì cần 6,0 gam NaOH và thu được 14,4 gam muối duy nhất. Biết ancol hoặc axit tạo thành este là đơn chức. Công thức của este là A. (CH3CH2COO)3C3H5. B. (C2H3COO)3C3H5. C. (COOC2H5)2. D. CH2(COOCH3)2. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Việt Yên 1, năm học 2013 – 2014) Câu 19: Khi cho 13,8 gam glixerol (X) tác dụng với axit fomic thì thu được hợp chất hữu cơ (Y) có khối lượng bằng 1,18 lần khối lượng chất (X) ban đầu. Biết hiệu suất của phản ứng là 73,35%. Vậy tổng số nguyên tử có trong (Y) là: A. 20. B. 14. C. 16. D. 18. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm học 2013 – 2014)

Câu 9: Khối lượng xà phòng thu được từ 1 tấn mỡ động vật chứa 50% trioleoyl glixerol (triolein), 30% tripanmitoyl glixerol (tripanmitin) và 20% tristearoyl glixerol (tristearin) về khối lượng) khi xà phòng hoá bằng natri hiđroxit, giả sử hiệu suất quá trình đạt 90% là : A. 988 kg. B. 889,2 kg. C. 929,3 kg. D. 917 kg. Câu 10: Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư, thu được m2 gam ancol Y (không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2) và 15 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của m1 là A. 11,6. B. 16,2. C. 10,6. D. 14,6. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013) Câu 11*: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 600 ml dung dịch NaOH 1,15M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 15,4 gam hơi Z gồm các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,2 gam một chất khí. Giá trị của m là A. 40,60. B. 22,60. C. 34,30. D. 34,51. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012) b. Xác định công thức của este * Mức độ vận dụng Câu 12: Thủy phân 0,01 mol este tạo bởi 1 ancol đa chức với 1 axit đơn chức tiêu tốn hết 1,2 gam NaOH. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 6,35 gam este đó bằng dung dịch NaOH thì thu được 7,05 gam muối. CTCT của este là : A. (CH3COO)3C3H5. B. (C2H3COO)3C3H5. C. CH2(COOCH3)2. D. C2H4(OOCC2H3)2. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Tử Đà – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Câu 13: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam chất béo X bằng 200 gam dung dịch NaOH 8%, sau phản ứng thu được 9,2 gam glixerol và 94,6 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là : A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C15H31COO)3C3H5. C. (C17H33COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5. Câu 14: Cho 0,1 mol este tạo bởi axit 2 lần axit (axit hai chức) và ancol một lần ancol (ancol đơn chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được 6,4 gam ancol và một lượng muối có khối lượng nhiều hơn 13,56% khối lượng este. Công thức cấu tạo của este là : A. C2H5OOC−COOCH3. B. CH3OOC−COOCH3. C. C2H5OOC−COOC2H5. D. CH3OOC−CH2−COOCH3. Câu 15: Đun nóng 0,1 mol X với dung dịch NaOH (đủ), thu được 13,4 gam muối của axit đa chức và 9,2 gam ancol đơn chức, có thể tích 8,32 lít (ở 127oC, 600 mmHg). X có công thức là : A. CH(COOCH3)3. B. C2H4(COOC2H5)2.

51

Câu 20: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X cần 200 ml dd NaOH 1,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được glixerol và 24,6 gam muối khan của axit hữu cơ. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo ? A. 1.B. 4. C. 7. D. 8. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – THPT chuyên Vĩnh Phúc, năm 2015) Câu 21: Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một chất béo, thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là : A. C15H31COOH và C17H35COOH. B. C17H33COOH và C15H31COOH. C. C17H31COOH và C17H33COOH. D. C17H33COOH và C17H35COOH. Câu 22*: Thủy phân hoàn toàn 110,75 gam một chất béo E trong môi trường axit, thu được 11,5 gam glixerol và m hỗn hợp 2 axit X, Y, trong đó 1 < X < 2 . Hai axit X, Y lần lượt là: mY A. C17H33COOH và C17H35COOH. C. C17H31COOH và C17H35COOH.

B. C17H35COOH và C17H31COOH. D. C17H35COOH và C17H33COOH. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên KHTN Huế, năm học 2013 – 2014)

III. Chỉ số của chất béo Câu 1: Để trung hòa 15 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7, cần dùng dung dịch chứa m gam NaOH. Giá trị của m là A. 0,150. B. 0,280. C. 0,200. D. 0,075. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm học 2013 – 2014) Câu 2: Từ 1,0 tấn chất béo chứa 89% khối lượng tristearin (còn 11% tạp chất trơ bị loại bỏ trong quá trình nấu xà phòng) đem xà phòng hóa bởi NaOH. Biết xà phòng có chứa 76,5% khối lượng natri stearat. Tính khối lượng xà phòng thu được? A. 1,0 tấn. B. 1,5 tấn. C. 0,9 tấn. D. 1,2 tấn.

52


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Quất Lâm – Nam Định, năm học 2013 – 2014) Câu 3: Để xà phòng hóa 10 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7, người ta đun chất béo với dung dịch chứa 1,420 kg NaOH. Sau khi phản ứng hoàn toàn, để trung hoà NaOH dư cần 500 ml HCl 1M. Khối lượng glixerol tạo thành là A. 1,035 kg. B. 1,07 kg. C. 3,22 kg. D. 3,105 kg. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm học 2013 – 2014) * Mức độ vận dụng cao Câu 4: Để tác dụng hết với 100 gam lipit có chỉ số axit bằng 7 phải dùng 17,92 gam KOH. Khối lượng muối thu được là: A. 110,324 gam. B. 108,107 gam. C. 103,178 gam. D. 108,265 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2011) Câu 5: Xà phòng hoá hoàn toàn 13,44 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần 120,064 kg dung dịch NaOH 15%. Khối lượng xà phòng thu được là : A. 17,66 kg. B. 31,41 kg. C. 17,69 kg. D. 31,45 kg. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Trung Nghĩa – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Câu 6: Để xà phòng hoá 10 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7, người ta đun chất béo với dung dịch chứa 1,42 kg NaOH. Sau khi phản ứng hoàn toàn, muốn trung hoà NaOH dư cần 500 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng xà phòng nguyên chất đã tạo ra là A. 11230,3 gam. B. 10365,0 gam. C. 10342,5 gam. D. 14301,7 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Quảng Bình, năm học 2013 – 2014) Câu 7: Xà phòng hóa hoàn toàn 100 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần a gam dung dịch NaOH 25%, thu được 9,43 gam glixerol và b gam muối natri Giá trị của a và b lần lượt là: A. 49,2 và 103,37. B. 49,2 và 103,145. C. 51,2 và 103,37. D. 51,2 và 103,145. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Quốc Học Huế, năm học 2013 – 2014)

A. b – c = 5a.

IV. Đốt cháy este ● Dạng 1 : Tính lượng chất trong phản ứng * Mức độ vận dụng Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam. Số mol H2O sinh ra và khối lượng kết tủa tạo ra là : A. 0,1 mol; 12 gam. B. 0,1 mol; 10 gam. C. 0,01 mol; 10 gam. D. 0,01 mol; 1,2 gam. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một este X (chứa C, H, O) đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,72 lít khí CO2 (ở đktc) và 3,6 gam H2O. Giá trị của V là A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 2,24 lít. D. 8,96 lít. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm học 2013 – 2014) Câu 3: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là: A. 25%. B. 27,92%. C. 72,08%. D. 75%. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2011) Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn a mol este X được tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit không no (có một liên kết đôi C = C), đơn chức, mạch hở thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. Giá trị của a là A. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,15 mol. D. 0,015 mol. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm học 2013 – 2014) Câu 5: Thủy phân triglixerit X trong NaOH, thu được hỗn hợp 3 muối natri oleat; natri sterat và natri linoleat. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là:

53

C. b – c = 4a. D. b – c = 6a. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và các axit béo tự do đó), sau phản ứng thu được 17,472 lít CO2 (đktc) và 12,96 gam nước. Xà phòng hoá m gam X (H=90%) thì thu được b gam glixerol. Giá trị của b là A. 1,656 gam. B. 2,484 gam. C. 2,45 gam. D. 0,92 gam. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Phú Thọ, năm 2015) Câu 7: a mol chất béo X có thể cộng hợp tối đa 4a mol Br2. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu b mol nước và V lít CO2 (đktc). Mối liên hệ giữa V với a, b là A. V = 22,4(b + 6a). B. V = 22,4(b + 7a). C. V = 22,4(b – 6a). D. V = 22,4(b – 7a). Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn a mol một triglixerit, thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 5a). Nếu lấy 1 mol chất béo này tác dụng với Br2/CCl4 dư thì số mol brom tham gia phản ứng là: A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên KHTN Huế, năm học 2013 – 2014) Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác, a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là A. 0,20. B. 0,15. C. 0,30. D. 0,18. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2014) Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 39,6 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là A. 40,40. B. 31,92. C. 36,72. D. 35,60. (Đề thi Cao đẳng năm 2014) * Mức độ vận dụng cao Câu 11: Hóa hơi 3,35 gam X gồm CH3COOH, HCOOC2H5, CH3COOCH3, CH3COOC2H5, thu được 1,68 lít hơi X (ở 136,5oC và áp suất 1 atm). Đốt cháy hoàn toàn 3,35 gam hỗn hợp X trên thì thu được m gam H2O. Giá trị của m là A. 2,7 gam. B. 3,6 gam. C. 3,15 gam. D. 2,25 gam. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm học 2011 – 2012) Câu 12: Trieste A mạch hở, tạo bởi glixerol và 3 axit cacboxylic đơn chức X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn a mol A thu được b mol CO2 và d mol H2O. Biết b = d + 5a và a mol A phản ứng vừa đủ với 72 gam Br2 (trong dung dịch), thu được 110,1 gam sản phẩm hữu cơ. Cho a mol A phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được x gam muối. Giá trị của x là: A. 48,5. B. 49,5. C. 47,5. D. 50,5. Câu 13: X là este mạch hở tạo bởi axit cacboxylic 2 chức và hai ancol đơn chức. Đốt cháy 12,64 gam este X thu được 12,544 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam nước. Mặt khác, đun nóng 0,12 mol X este X với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn Y và hỗn hợp gồm hai ancol kế tiếp. Đun nóng toàn bộ rắn Y có mặt CaO thu được m gam khí Z. Giá trị của m là A. 4,48 gam. B. 3,36 gam. C. 6,72 gam. D. 2,24 gam. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và các axit béo tự do đó). Sau phản ứng thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,44 gam nước. Xà phòng hoá m gam X (H = 90%) thì thu được khối lượng glixerol là: A. 2,484 gam. B. 0,828 gam. C. 1,656 gam. D. 0,92 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2012) Câu 15*: Đốt a mol X là trieste của glixerol và axit đơn chức, mạch hở, thu được b mol CO2 và c mol H2O, biết b – c = 4a. Hiđro hóa m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam X’. Nếu cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, sau đó cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 53,2 gam. B. 61,48 gam. C. 57,2 gam. D. 52,6 gam.

54

B. b = c – a.


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2011) ● Dạng 2 : Tìm công thức của este * Mức độ vận dụng Câu 16: Đốt cháy 6 gam este E thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Biết E có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3/NH3. Vậy công thức cấu tạo của E là : A. CH3COOCH2CH2CH3. B. HCOOCH2CH2CH3. C. HCOOC2H5. D. HCOOCH3. Câu 17: Đốt hoàn toàn 4,2 gam một este E thu được 6,16 gam CO2 và 2,52 gam H2O. Công thức cấu tạo của E là : A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOCH3. Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam một este X thu được 13,44 lít CO2 (ở đktc) và 10,8 gam H2O. X là este nào sau đây ? A. metyl axetat. B. isopropyl fomat. C. etyl fomat. D. metyl fomat. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014) Câu 19: Đốt cháy 3,7 gam chất hữu cơ X cần dùng 3,92 lít O2 (đktc) thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1:1. Biết X tác dụng với KOH tạo ra 2 chất hữu cơ. Vậy công thức phân tử của X là : A. C3H6O2. B. C4H8O2. C. C2H4O2. D. C3H4O2. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X ( tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là: A. 2. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 2,28 gam X cần 3,36 lít oxi (đktc) thu hỗn hợp CO2 và H2O có tỉ lệ thể tích tương ứng 6 : 5. Nếu đun X trong dung dịch H2SO4 loãng thu được axit Y có d Y/ H = 36 và ancol đơn chức Z. Công thức của

Câu 26: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là A. C2H4O2 và C3H6O2. B. C3H4O2 và C4H6O2. C. C3H6O2 và C4H8O2. D. C2H4O2 và C5H10O2. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2009) Câu 27: Cho 0,03 mol hỗn hợp 2 este đơn chức phản ứng vừa đủ với NaOH tạo ra 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp 2,74 gam hỗn hợp 2 muối. Đốt cháy 2 ancol thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol là 7 : 10. Biết số nguyên tử cacbon trong mỗi este < 6. Công thức cấu tạo của 2 este là: A. C2H5COOC2H5 và CH3COOCH3. B. HCOOC2H5 và C3H7COOCH3. C. C2H5COOC2H5 và CH3COOC3H7. D. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Thái Bình, năm học 2013 – 2014) Câu 28: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít O2 (đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ hơn trong X là A. 33,53%. B. 37,5%. C. 25%. D. 62,5%. (Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm học 2013 – 2014) Câu 29: Một hỗn hợp Y gồm 2 este A, B mạch hở (MA< MB). Nếu đun nóng 15,7 gam hỗn hợp Y với dung dịch NaOH dư thì thu được một muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Nếu đốt cháy 15,7 gam hỗn hợp Y cần dùng vừa hết 21,84 lít O2 và thu được 17,92 lít CO2. Các thể tích khí đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp Y là A. 63,69%. B. 40,57%. C. 36,28%. D. 48,19%. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm học 2012 – 2013) * Mức độ vận dụng cao Câu 30: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9oC, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là : A. C2H4O2. B. CH2O2. C. C4H8O2. D. C3H6O2. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2007) Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 7,20. B. 6,66. C. 8,88. D. 10,56. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2010) Câu 32*: Đốt cháy hoàn toàn một este no, 2 chức, mạch hở X. Sục toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng thu được 25 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 10,4 gam. Biết khi xà phòng hoá X chỉ thu được muối của axit cacboxylic và ancol. Số đồng phân của X là: A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm học 2013 – 2014) Câu 33*: Đốt cháy hoàn toàn m gam một este đơn chức X cần vừa hết 10,08 lít oxi (đktc), sinh ra 8,96 lít CO2 (đktc). Mặt khác, m gam X phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Biết rằng X có dạng CxHyOOCH và khi cho X phản ứng với dung dịch NaOH không tạo ra anol có mạch vòng. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 3. B. 7. C. 6. D. .8. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đồng Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 34*: X là hợp chất của glixerol với một axit cacboxylic đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn a mol X tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = c + 3a). Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn a mol X cần 0,3 mol H2, thu được chất hữu cơ Y. Cho toàn bộ lượng Y phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 32,8 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng oxi trong X là A. 40%. B. 37,80%. C. 32%. D. 36,92%.

2

X là : A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H3COOC2H5. D. C2H3COOC3H7. Câu 22: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO3 trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOCH3. B. O=CH–CH2–CH2OH. C. HOOC–CHO. D. HCOOC2H5. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2009) Câu 23: Đốt cháy 1,7 gam este X đơn chức cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được số mol CO2 gấp 2 lần số mol nước. Đun nóng 0,01 mol X với dung dịch NaOH thấy có 0,02 mol NaOH tham gia phản ứng. Biết X không có khả năng tráng gương. Chất nào dưới đây có thể trực tiếp điều chế được X ? A. Phenol. B. Anhiđrit acrylic. C. Axit axetic. D. Axit acrylic. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Thái Bình, năm học 2013 – 2014) Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2, thu được 23,52 lít CO2 và 18,9 gam H2O (thể tích các khí được đo ở đktc). Số este chứa trong hỗn hợp X là A. 2. B. 9. C. 5. D. 4. (Đề thi thử Đại học lần 5 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm học 2013 – 2014) Câu 25: Để xà phòng hoá hoàn toàn 2,22 gam hỗn hợp hai este là đồng phân X và Y, cần dùng 30 ml dung dịch NaOH 1M. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este đó thì thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích VH O :VCO = 1:1 . Tên gọi của hai este là : 2

2

A. metyl axetat; etyl fomat. C. etyl axetat; metyl propionat.

B. propyl fomat; isopropyl fomat. D. metyl acrylat; vinyl axetat.

55

56


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Câu 35*: Cho 27,2 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một muối duy nhất và 11 gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,6 gam X cần 16,8 lít O2 (đktc) và thu được 14,56 lít CO2 (đktc). Tên gọi của hai este là: A. Etyl axetat và propyl axetat. B. Metyl axetat và etyl axetat C. Metyl acrylat và etyl acrylat. D. Etyl acrylat và propyl acrylat. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2014) Câu 36*: Cho 0,1 mol hỗn hợp 2 este không no đơn chức, mạch hở, có một liên kết đôi C=C, tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn và một ancol duy nhất. Mặt khác, đốt hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 este trên cần dùng 21,504 lít oxi (đktc). m có thể nhận giá trị nào trong số các giá trị sau : A. 13,68. B. 14,32. C. 12,34. D. 12,24. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Việt Yên 1 – Bắc Giang, năm 2015) Câu 37*: Đốt cháy hoàn toàn 22,9 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở tạo bởi cùng một ancol với hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 1,1 mol CO2 và 15,3 gam H2O. Mặt khác, toàn bộ lượng X trên phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m có thể là: A. 20,4. B. 23,9. C. 18,4. D. 19,0. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Đại Học Vinh – Nghệ An, năm 2015) V. Điều chế este * Mức độ vận dụng Câu 1: Trộn 20 ml cồn etylic 92o với 300 ml axit axetic 1M thu được hỗn hợp X. Cho H2SO4 đặc vào X rồi đun nóng, sau một thời gian thu được 21,12 gam este. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml. Hiệu suất phản ứng este hoá là : A. 75%. B. 80%. C. 85%. D. 60%. Câu 2: Cho 0,4 mol axit iso-butiric vào một bình chứa 0,6 mol ancol etylic và một ít H2SO4 xúc tác. Đun nóng bình để phản ứng este hóa xảy ra với hiệu suất bằng 60%. Khối lượng este được tạo ra có giá trị là: A. 22,56 gam. B. 27,84 gam. C. 32,22 gam. D. 41,17 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm học 2013 – 2014) Câu 3: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Hỗn hợp Y gồm hai ancol CH3OH và C2H5OH (tỉ lệ mol 3 : 2). Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng đều bằng 80%). Giá trị m là : A. 11,616. B. 12,197. C. 14,52. D. 15,246. Câu 4: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc), thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là : A. 10,12. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,2. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2007) Câu 5: Hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH (tỉ lệ mol 1 : 1), hỗn hợp Y gồm CH3OH, C2H5OH (tỉ lệ mol 2 : 3). Lấy 16,96 gam hỗn hợp X tác dụng với 8,08 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam este (hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là : A. 12,064 gam. B. 20,4352 gam. C. 22,736 gam. D. 17,728 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2014) Câu 6: Đun nóng axit axetic với ancol iso-amylic có H2SO4 đặc xúc tác, thu được iso-amyl axetat (dầu chuối). Biết hiệu suất phản ứng đạt 68%. Lượng dầu chuối thu được từ 132,35 gam axit axetic đun nóng với 200 gam rượu isoamylic là: A. 295,5 gam. B. 286,7 gam. C. 200,9 gam. D. 195,0 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2014) Câu 7: Thực hiện phản ứng este hoá 0,5 mol hỗn hợp hai ancol đơn chức (có khối lượng m gam) với 30 gam axit axetic, hiệu suất phản ứng este hoá đối với mỗi ancol đều bằng h. Khối lượng este (gam) thu được là

57

A. (m + 25,5)h.

B. (m + 12)h.

C. (m + 30)h. D. (m + 21)h. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014)

* Mức độ vận dụng cao Câu 8: Cho 4,0 mol axit axetic tác dụng với 1,0 mol glixerin (glixerol) (có H2SO4 đặc làm xúc tác). Tính khối lượng este thu được biết rằng tham gia phản ứng este hóa có 50% axit và 80% ancol đã phản ứng. A. 165,7 gam. B. 176,5 gam. C. 157,6 gam. D. 156,7 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm học 2013 – 2014) Câu 9: Khi đun nóng 23,5 gam hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác, thu được 13,2 gam este. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X thì thu được 20,7 gam nước. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 70%. B. 80%. C. 75%. D. 60%. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Câu 10: Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit axetic và hỗn hợp gồm 8,4 gam 3 ancol là đồng đẳng của ancol etylic. Sau phản ứng thu được 16,8 gam 3 este. Lấy sản phẩm của phản ứng este hoá trên thực hiện phản ứng xà phòng hoá với dung dịch NaOH 4M thì thu được m gam muối. (Giả sử hiệu suất phản ứng este hoá là 100%). Giá trị của m là A. 10,0. B. 20,0. C. 16,4. D. 8,0. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Quất Lâm – Nam Định, năm học 2013 – 2014) Câu 11: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là A. 34,20. B. 27,36. C. 22,80. D. 18,24. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2010) VI. Tổng hợp kiến thức về hợp chất chức C, H, O * Mức độ vận dụng Câu 1: Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (MX < MY < 74). Cả X và Y đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch NaOH sinh ra muối. Tỉ khối hơi của Y so với X có giá trị là A. 1,304. B. 1,533. C. 1,403. D. 1,343. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Quang Diệu – Đồng Tháp, năm 2015) Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 9,16 gam hỗn hợp X gồm 1 este và 1 axit hữu cơ, cần vừa đủ 0,45 mol O2, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M phản ứng vừa hết 9,16 gam hỗn hợp X. A. 80 ml. B. 100 ml. C. 150 ml. D. 120 ml. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Nguyễn Du – Hà Nội, năm học 2013 – 2014) Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm ancol X, axit cacboxylic Y và este Z (tất cả đều là hợp chất no, đơn chức, mạch hở và Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon) cần dùng vừa đủ 12,32 lít O2, sinh ra 11,2 lít CO2. Các khí đo ở đktc. Công thức của Y là A. CH3COOH. B. CH3CH2CH2COOH. C. HCOOH. D. CH3CH2COOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thị Xã Quảng Trị, năm 2015) Câu 4: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic đơn chức Y, một ancol đơn chức Z, một este tạo ra từ Y và Z. Khi đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam X thì thu được 0,31 mol CO2 và 0,28 mol H2O. Còn khi cho 6,2 gam X phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được 0,04 mol Z. Phần trăm số mol của axit Y trong hỗn hợp X là A. 36,72%. B. 42,86%. C. 57,14%. D. 32,15%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thị Xã Quảng Trị, năm 2015) Câu 5: Để phản ứng hết với một lượng hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức X và Y (MX < MY) cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 24,6 gam muối của một axit hữu cơ và m

58


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

gam một ancol. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Công thức của Y là : A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. C2H5COOC2H5. Câu 6: Cho 26,4 gam hỗn hợp hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch X chứa 28,8 gam hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Đun Y với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp, thu được chất hữu cơ Z, có tỉ khối hơi so với Y bằng 0,7. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 6,0. B. 6,4. C. 4,6. D. 9,6. (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2014) Câu 7: Hợp chất hữu cơ X được tạo bởi glixerol và axit axetic. Trong phân tử X, số nguyên tử H bằng tổng số nguyên tử C và O. Thủy phân hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là A. 39,6. B. 26,4. C. 40,2. D. 21,8. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Hồng Lĩnh, năm học 2013 – 2014) Câu 8: Hỗn hợp X gồm một anđehit, một axit cacboxylic và một este (trong đó axit và este là đồng phân của nhau). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol H2O. Nếu đem toàn bộ lượng anđehit trong X cho phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được m gam Ag kết tủa. Giá trị của m là. A. 32,4 gam. B. 16,2 gam. C. 21,6 gam. D. 64,8 gam. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2012 – 2013) Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat, Cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 xuất hiện 35,46 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,70. B. 2,34. C. 3,24. D. 3,65. (Đề thi chọn HSG tỉnh Thái Bình, năm học 2012 – 2013) Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào? A. Tăng 2,70 gam. B. Giảm 7,74 gam. C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,38 gam. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2011) Câu 11: Hỗn hợp E gồm ba chất hữu cơ đơn chức (chứa ba loại nhóm chức khác nhau), mạch hở, và có công thức phân tử là CH2O, CH2O2, C3H2O2. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 10,64 lít O2 (đktc), thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Mặt khác, đun nóng m gam E với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì lượng AgNO3 phản ứng tối đa là A. 1,00 mol. B. 0,70 mol. C. 0,85 mol. D. 0,40 mol. Câu 12: Hỗn hợp X gồm CH3CH(OH)COOH, HCHO, CH3COOH, HCOOCH3. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa. Vậy giá trị của V tương ứng là : A. 5,60 lít. B. 8,40 lít. C. 7,84 lít. D. 6,72 lít. (Đề thi chọn HSG tỉnh Thái Bình, năm học 2011 – 2012) Câu 13: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là A. HCOOH và CH3OH. B. CH3COOH và CH3OH. C. HCOOH và C3H7OH. D. CH3COOH và C2H5OH. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2010) Câu 14: Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 11,2 gam KOH, thu được muối của một axit cacboxylic và một ancol X. Cho toàn bộ X tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Hai chất hữu cơ đó là : A. một este và một ancol. B. hai este.

C. một este và một axit.

59

D. hai axit.

(Đề thi tuyển sinh Cao đẳng 2009) Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 4,16 gam hỗn hợp X gồm RCOOH và RCOOC2H5 thu được 4,256 lít CO2(đktc) và 2,52 gam H2O. Mặt khác 2,08 gam hỗn hợp X phản ứng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được 0,46 gam ancol và m gam muối. Giá trị của m là : A. 2,42 gam. B. 2,62 gam. C. 2,35 gam. D. 2,484 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng, năm học 2013 – 2014) Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm các chất : metan, metanol, anđehit axetic và metyl fomat. Hấp thụ sản phẩm cháy vào bình chứa 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch có chứa 8,48 gam Na2CO3 và b gam NaHCO3. Xác định khối lượng bình tăng lên. A. 7,89 gam. B. 8,88 gam. C. 8,46 gam. D. 8,24 gam. Câu 17: Hỗn hợp X gồm một axit hữu cơ và một este (đều no, mạch hở, đơn chức). X tác dụng vừa đủ với 10 ml dung dịch KOH 4M, thu được một muối và một ancol. Đun toàn bộ lượng ancol trên với H2SO4 đặc, thu được 0,015 mol một anken. Nếu đốt cháy hoàn toàn X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng 6,82 gam (hiệu suất các phản ứng đều là 100%). Công thức của hai chất hữu cơ trong X là: A. C2H5COOH và C2H5COOC3H7. B. CH3COOH và CH3COOC2H5. C. HCOOH và HCOOC2H5. D. HCOOH và HCOOC3H7. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Câu 18: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là A. HCOOH và HCOOC2H5. B. CH3COOH và CH3COOC2H5. C. C2H5COOH và C2H5COOCH3. D. HCOOH và HCOOC3H7. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2009) Câu 19: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit hữu cơ và một rượu. Cho toàn bộ lượng rượu thu được ở trên tác dụng với Na dư sinh ra 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Hỗn hợp X gồm A. một este và một rượu. B. hai este. C. một axit và một este. D. một axit và một rượu. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm học 2013 – 2014) Câu 20: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 20 ml dung dịch NaOH 2M, thu được một muối và một ancol Y. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 170oC (H = 100%), thu được 0,015 mol anken Z. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng CaO dư thấy khối lượng bình tăng 7,75 gam. Công thức phân tử của chất có phân tử khối lớn hơn trong hỗn hợp X là A. C4H8O2. B. C5H10O2. C. C3H6O3. D. C4H10O2. Câu 21: Đun nóng hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic và một este (đều no, đơn chức, mạch hở) với 450 ml dung dịch NaOH 2M (dư 50% so với lượng cần thiết), thu được dung dịch Y chứa một muối duy nhất và hơi ancol Z. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư được 4,48 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được V lít (đktc) một chất khí. Giá trị của V là : A. 13,44. B. 8,96. C. 4,48. D. 6,72. Câu 22: Để xà phòng hóa 17,5 gam hỗn hợp X gồm etyl axetat và metyl acrylat cần 80 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M và KOH 1,5M, thu được chất rắn X và hỗn hợp hơi Y gồm 2 ancol. Cho toàn bộ Y tác dụng với CuO dư, đun nóng, sau đó cho hỗn hợp anđehit sinh ra tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 dư đun nhẹ sẽ thu dược tối đa bao nhiêu gam Ag? A. 21,6 gam. B. 64,8 gam. C. 54 gam. D. 108 gam. Câu 23: Hỗn hợp X gồm HCHO, HCOOCH2CH3 và HCOOH (m C : m O = 3 : 4). Đốt cháy hoàn toàn m gam X với lượng oxi dư, thu được 19,8 gam CO2. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 64,8 gam kim loại Ag. Khối lượng kim loại Ag thu được từ HCHO là A. 5,4 gam. B. 21,6 gam. C. 10,8 gam. D. 16,2 gam.

60


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Câu 24: Hợp chất hữu cơ X (thành phần nguyên tố gồm C, H, O) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Cho 28,98 gam X phản ứng được tối đa 0,63 mol NaOH trong dung dịch, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 46,62 gam muối khan Z và phần hơi chỉ có H2O. Nung nóng Z trong O2 dư, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 1,155 mol CO2, 0,525 mol H2O và Na2CO3. Số công thức cấu tạo của X là A. 3. B. 10. C. 8. D. 5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ, năm 2015) * Mức độ vận dụng cao Câu 25: Hỗn hợp Z gồm ancol X no, mạch hở và axit cacboxylic Y no, đơn chức, mạch hở (X và Y có cùng số nguyên tử C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol Z cần 31,36 lít (đktc) khí O2, thu được 26,88 lít (đktc) khí CO2 và 25,92 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng 0,4 mol Z với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa (hiệu suất 75%) thì thu được m gam este. Giá trị của m là A. 10,4. B. 36,72 gam. C. 10,32 gam. D. 12,34 gam. Câu 26*: Thủy phân hết m gam hỗn hợp X gồm một số este được tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được a gam muối và b gam hỗn hợp ancol. Đốt cháy a gam hỗn hợp muối thu được hỗn hợp khí Y và 7,42 gam Na2CO3. Cho toàn bộ hỗn hợp khí Y sinh ra qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 23 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng 13,18 gam so với ban đầu. Đun b gam hỗn hợp ancol sinh ra với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 4,34 gam hỗn hợp các ete. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 10. B. 11. C. 13. D. 12. Câu 27*: Đốt cháy hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic đơn chức X, Y và một este đơn chức Z, thu được 0,75 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Mặt khác, cho 24,6 gam hỗn hợp M trên tác dụng hết với 160 gam dung dịch NaOH 10%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch N. Cô cạn toàn bộ dung dịch N, thu được m gam chất rắn khan; CH3OH và 146,7 gam H2O. Coi H2O bay hơi không đáng kể trong phản ứng của M với dung dịch NaOH. Giá trị của m là A. 31,5. B. 33,1. C. 36,3. D. 28,1. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại Học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 28*: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4, không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Cho a mol X phản ứng với dung dịch KOH dư, thu được ancol Y và m gam một muối. Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol Y, thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Giá trị của a và m lần lượt là A. 0,10 và 16,60. B. 0,12 và 24,40. C. 0,10 và 13,40. D. 0,20 và 12,80. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ, năm 2015) Câu 29*: Cho 2,76 gam chất hữu cơ X gồm C, H, O tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ sau đó chưng khô thì phần bay hơi chỉ có nước và còn lại 2 muối của Na có khối lượng 4,44 gam. Nung nóng 2 muối này trong oxi dư, phản ứng hoàn toàn thu được 2,464 lít CO2 (đktc); 3,18 gam Na2CO3 và 0,9 gam H2O. Biết công thức phân tử của X trùng với công thức đơn giản nhất. Cho 2,76 gam X tác dụng với 80 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn. m có giá trị là : A. 6,88. B. 6,52. C. 7,24. D. 6,16. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2009 – 2010) Câu 30*: Hỗn hợp M gồm ba chất hữu cơ X, Y, Z đơn chức là đồng phân của nhau, đều tác dụng được với NaOH. Đun nóng 13,875 gam hỗn hợp M với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp ancol có tỉ khối hơi so với H2 bằng 20,67 và 15,375 gam hỗn hợp muối. Ở 136,5oC, 1 atm thể tích hơi của 4,625 gam X bằng 2,1 lít. Phần trăm khối lượng của X, Y, Z (theo thứ tự khối lượng mol gốc axit tăng dần) lần lượt là : A. 37,3%; 25,4%; 37,3%. B. 40%; 20%; 40%. C. 37,3%; 37,3%; 25,4%. D. 20%; 40%; 40%. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Lương Đắc Bằng – Thanh Hóa, năm học 2013 – 2014) Câu 31*: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác, 11,16 gam E tác dụng tối đa với

dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là A. 4,68 gam. B. 5,44 gam. C. 5,04 gam. D. 5,80 gam. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2014) Câu 32*: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là A. 4,08. B. 6,12. C. 8,16. D. 2,04. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2012) Câu 33*: Xà phòng hoá hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở X bằng 0,6 mol MOH (M là kim loại kiềm), thu được dung dịch Y. Cô cạn Y và đốt chất rắn thu được trong khí O2 dư đến phản ứng hoàn toàn tạo ra 2,24 lít CO2 (đktc), a gam H2O và 31,8 gam muối. Kim loại M và giá trị a là : A. K và 7,2 gam. B. K và 9 gam. C. Na và 5,4 gam. D. Na và 3,6 gam. Câu 34*: Cho 29,6 gam hỗn hợp X gồm axit propionic, metyl axetat, etyl fomat tác dụng với 50 gam dung dịch NaOH 40%, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m là : A. 42,4. B. 35,4. C. 43,4. D. 31,2. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Câu 35*: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH, thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là: A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. C2H3COOH. D. C3H5COOH. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Vĩnh Chân – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014)

61

VII. Bài tập hay và khó dành điểm 9, 10 Câu 1: Đun m gam hỗn hợp chứa etyl isobutirat, axit 2-metylpropanoic, metyl butirat cần dùng 120 gam dung dịch NaOH 6% và KOH 11,2%. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được a gam hỗn hợp hơi các chất. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hơi thu được 114,84 gam nước. Giá trị m là: A. 43,12 gam. B. 44,24 gam. C. 42,56 gam. D. 41,72 gam. Câu 2: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C = C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được 55,2 gam muối khan và phần hơi có chứa chất hữu cơ Z. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với A. 46,5 %. B. 48,0 %. C. 43,5 %. D. 41,5 %. Câu 3: Đốt cháy este 2 chức mạch hở X (được tạo từ axit cacboxylic no, đa chức, phân tử X không có quá 5 liên kết π ) thu được tổng thể tích CO2 và H2O gấp 5/3 lần thể tích O2 cần dùng. Lấy 21,6 gam X tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị lớn nhất của m là? A. 28,0. B. 26,2. C. 24,8. D. 24,1. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 4: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X (MZ < 100); T là hợp chất chứa hai chức este tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 64,6 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 59,92 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 46,8 gam nước. Mặt khác, 64,6 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,2 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là : A. 21,6 gam. B. 23,4 gam. C. 32,2 gam. D. 25,2 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 5 (Dành cho HSG): Cho 11 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở A và B tác dụng hết với 200 gam dung dịch KOH 5,6% đun nóng, thoát ra hỗn hợp ancol Y đồng đẳng kết tiếp, cô cạn dung dịch thì thu được m gam chất rắn khan. Cho Y đi qua bình Na dư thì khối lượng bình tăng 5,35 gam và có 1,68 lít khí thoát ra (ở đktc).

62


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

16,5 gam X làm mất màu tối đa a gam brom. Giá trị (m + a) là A. 40,7. B. 52,7. C. 32,7. D. 28,7. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 6: Hỗn hợp T gồm X, Y, Z (58 < MX < MY < MZ < 78), là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chỉ chứa C, H và O có các tính chất sau: - X, Y, Z đều tác dụng được với Na. - Y, Z tác dụng được với NaHCO3. - X, Y đều có phản ứng tráng bạc. Nếu đốt cháy hết 0,25 mol hỗn hợp T thì thu được m gam chất CO2, m gần nhất với giá trị: A. 44,4. B. 22,2. C. 11,1. D. 33,3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Đại Học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 7: Hỗn hợp A gồm một axit đơn chức, một ancol đơn chức và 1 este đơn chức (các chất trong A đều có nhiều hơn 1C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam A rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 135 gam kết tủa xuất hiện, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 58,5 gam. Biết số mol ancol trong m gam A là 0,15. Cho Na dư vào m gam A thấy có 2,8 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác m gam A tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 12 gam NaOH. Cho m gam A vào dung dịch nước brom dư. Phần trăm khối lượng của axit trong A là : A. 47,84%. B. 28,9%. C. 23,25%. D. 24,58%. Câu 8: Hỗn hợp A gồm một axit đơn chức, một ancol đơn chức và 1 este đơn chức (các chất trong A đều có nhiều hơn 1C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam A rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 135 gam kết tủa xuất hiện, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 58,5 gam. Biết số mol ancol trong m gam A là 0,15. Cho Na dư vào m gam A thấy có 2,8 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, m gam A tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 12 gam NaOH. Cho m gam A vào dung dịch nước brom dư. Hỏi số mol brom phản ứng tối đa là : A. 0,4. B. 0,6. C. 0,75. D. 0,7. Câu 9: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức A và B (chứa C, H, O và đều có phân tử khối lớn hơn 50). Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm là dung dịch Y chỉ chứa hai muối, trong đó có một muối chứa 19,83% natri về khối lượng. Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem thực hiện phản ứng tráng bạc, thu được tối đa 16,2 gam Ag. Phần 2 đem cô cạn rồi đốt cháy hoàn toàn thu được CO2, H2O và 10,6 gam Na2CO3. Giá trị m là A. 13,85. B. 30,40. C. 41,80. D. 27,70. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm 1 este no, đơn chức Y và 1 ancol đơn chức Z tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,35 mol ancol Z. Cho Z tách nước ở điều kiện thích hợp thu được chất hữu cơ T có tỉ khối hơi so với Z là 1,7. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn X cần dùng 44,24 lít O2 (đktc). Công thức phân tử của axit tạo Y là: A. C5H10O2. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C2H4O2. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Thái Bình, năm học 2013 – 2014) Câu 11: X, Y là hai chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của ancol anlylic; Z là axit no, hai chức; T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 17,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 10,864 lít (đktc) khí O2, thu được 7,56 gam H2O. Mặt khác, 17,12 gam E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,09 mol Br2. Nếu đun nóng 0,3 mol hỗn hợp E với 450 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng lấy phần lỏng chứa các chất hữu cơ đi qua bình đựng Na (dư) thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m gần nhất với ? A. 8,4. B. 8,5. C. 8,6. D. 8,7. Câu 12: X là este đơn chức; Y là este hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 21,2 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 0,52. Mặt khác, đun nóng 21,2 gam E cần dùng 240 ml dung dịch KOH 1M thu được một muối duy nhất và hỗn hợp F chứa 2 ancol đều no. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 8,48 gam. Số nguyên tử H (hiđro) có trong este Y là: A. 14. B. 12. C. 10. D. 8. Câu 13 (Dành cho HSG): A là một hợp chất hữu cơ đơn chức (chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, O). Cho 13,6 gam A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn X. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 26,112 gam oxi, thu được 7,208 gam Na2CO3 và 37,944 gam hỗn hợp

Y (gồm CO2 và H2O). Nung X với NaOH rắn (có CaO) thu được sản phẩm hữu cơ Z. Trong Z có tổng số nguyên tử của các nguyên tố là A. 12. B. 14. C. 11. D. 15. Câu 14: Hỗn hợp A gồm 2 ancol X, Y đều mạch hở có tỉ lệ mol 1 : 1 (X nhiều hơn Y một nguyên tử C). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A, sản phẩm chỉ chứa CO2 và H2O có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 22 : 9. Z là axit cacboxylic no hai chức, mạch hở; G là este thuần chức được điều chế từ Z với X và Y. Hỗn hợp B gồm X, Y, G có tỉ lệ mol 2 : 1 : 2. Đun nóng 8,31 gam hỗn hợp B cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,3M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi D chứa các chất hữu cơ. Lấy toàn bộ D tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 9,78 gam kết tủa. Tên gọi của Z là A. axit oxalic. B. axit malonic. C. axit glutaric. D. axit ađipic. Câu 15: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic Y và một este Z (Y, Z đều mạch thẳng). Đun nóng 0,275 mol X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 2M; thu được hỗn hợp 2 muối và hỗn hợp 2 ancol. Đun nóng toàn bộ hỗn hợp 2 ancol này với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 7,5 gam hỗn hợp 3 ete. Lấy hỗn hợp 2 muối trên nung với vôi tôi xút chỉ thu được một khí T duy nhất, khí này làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 44 gam Br2 thu được sản phẩm chứa 85,106% brom về khối lượng. Khối lượng của Z trong X là A. 19,75 gam. B. 18,96 gam. C. 23,70 gam. D. 10,80 gam. Câu 16: X là este no, 2 chức; Y là este tạo bởi glixerol và một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C (X, Y đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác). Đốt cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được 18,144 lít CO2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 0,12 mol E cần dùng 570 ml dung dịch NaOH 0,5M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa 3 muối có khối lượng m gam và hỗn hợp 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Giá trị m là A. 27,09 gam. B. 27,24 gam. C. 19,63 gam. D. 28,14 gam. Câu 17: X là este no, đơn chức, Y là axit cacboxylic đơn chức , không no chứa một liên kết đôi C=C; Z là este 2 chức tạo bởi etylen glicol và axit Y (X, Y, Z, đều mạch hở,số mol Y bằng số mol Z). Đốt cháy a(gam) hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,335 mol O2 thu được tổng khối lượng và là 19,74 gam. Mặt khác a (gam) E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,14 mol. Biết X có khả năng tráng bạc. Khối lượng của X trong E là: A. 8,6. B. 6,6. C. 6,8. D. 7,6. Câu 18: Hỗn hợp E gồm một ancol đơn chức X, một axit cacboxylic đơn chức Y và một este Z tạo bởi X và Y. Lấy 0,13 mol hỗn hợp E cho phản ứng hết với 70 ml dung dịch KOH 1M đun nóng được p gam ancol X và dung dịch A. Để trung hòa hoàn toàn A thì cần 20 ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch sau trung hòa thu được 7,09 gam muối khan. Hóa hơi p gam X rồi dẫn vào ống đựng CuO dư nung nóng, thu được anđehit F. Cho toàn bộ F tác dụng với lượng hết với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được 43,2 gam Ag. Nếu đốt cháy hoàn toàn 9,81 gam hỗn hợp E thì thể tích CO2 thu được ở đktc là A. 11,200 lít. B. 5,600 lít. C. 8,400 lít. D. 7,392 lít. Câu 19: Hỗn hợp A gồm hai hợp chất hữu cơ X và Y mạch hở, hơn kém nhau một nguyên tử cacbon; thành phần chỉ gồm C, H và O (MX > MY). Đốt cháy hoàn toàn 0,34 mol A, sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch gồm 0,3 mol Ba(OH)2 và 0,1 mol KOH, sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 0,34 mol A vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch không còn bazơ. Tỉ khối của X so với Y nhận giá trị nào dưới đây ? A. 1,438. B. 2,813. C. 2,045. D. 1,956. Câu 20: X là hỗn hợp gồm ancol Y; axit cacboxylic Z (Y, Z đều đơn chức no, mạch hở) và este M tạo bởi Y, Z. Chia một lượng X làm hai phần bằng nhau: + Đốt cháy hết phần 1, thu được 55,275 gam CO2 và 25,425 gam H2O. + Xà phòng hóa phần 2 bằng một lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch, thu được ancol Y và muối khan M. Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 15,9 gam Na2CO3 và 46,5 gam hỗn hợp CO2, H2O. Oxi hóa lượng ancol Y thu được ở trên bằng lượng dư CuO, đun nóng thu được anđehit T. Cho T tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 được 153,9 gam bạc. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng este M trong X gần nhất với giá trị A. 33. B. 63. C. 59. D. 73. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thị Xã Quảng Trị, năm 2015) Câu 21: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic không no đơn chức mạch hở có 1 nối đôi C=C và một axit cacboxylic no hai chức mạch hở. Đốt 29,6 gam hỗn hợp X cần 19,264 lít Oxi (đktc). Mặt khác, 29,6 gam X tác dụng với dung

63

64


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

dịch NaOH dư (số mol NaOH dư bằng 0,5 lần số mol của axit hai chức) thu được dung dịch chứa 43,8 gam chất tan. Tính phần trăm khối lượng của axit hai chức trong hỗn hợp? A. 56,22%. B. 63,78%. C. 63,24%. D. 48,65%. Câu 22: X là este no, đơn chức; Y là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol hỗn hợp E chứa X, Y (số mol X lớn hơn số mol Y) cần dùng 7,28 lít O2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 0,08 mol E với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan và hỗn hợp F chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng F với CuO thu được hỗn hợp G chứa 2 anđehit, lấy toàn bộ hỗn hợp G tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 28,08 gam Ag. Giá trị m là: A. 6,86 gam. B. 7,28 gam. C. 7,92 gam. D. 6,64 gam. Câu 23: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 37,36 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,5 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là: A. 39,08%. B. 48,56%. C. 56,56%. D. 40,47%. Câu 24: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, chưa no (một nối đôi C=C; MX < MY); Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este ba chức tạo bởi X, Y và Z. Chia 40,38 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T làm 3 phần bằng nhau: + Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 0,5 mol CO2 và 0,53 mol nước + Phần 2 cho tác dụng với dung dịch brom dư thấy có 0,05 mol Br2 phản ứng + Phần 3 cho tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm KOH 1M và NaOH 3M rồi cô cạn được m gam rắn khan Giá trị m là A. 6,66. B. 5,18. C. 5,04. D. 6,80.

65


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

CHUYÊN ĐỀ 2 :

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

CACBOHIĐRAT (27 trang)

B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Mức độ nhận biết Câu 1: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Mantozơ. (Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Câu 2: Chất nào sau đây là monosaccarit? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Aminozơ. D. Glucozơ. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 3: Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại monosaccarit là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT Thanh Hóa, năm 2015) Câu 4: Saccarozơ và glucozơ đều thuộc loại: A. đisaccarit. B. monosaccarit . C. polisaccarit. D. cacbohiđrat. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2015) Câu 5: Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng? A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. D. Fructozơ. C. Tinh bột. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 6: Chất không tham gia phản ứng thủy phân là A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Chất béo. D. Glucozơ. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 7: Quả chuối xanh có chứa chất X làm iot chuyển thành màu xanh tím. Chất X là: A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Câu 8: Cho các gluxit (cacbohiđrat): saccarozơ, fructozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số gluxit khi thuỷ phân trong môi trường axit tạo ra glucozơ là: A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015) Câu 9: Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào? A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Fructozơ. D. Mantozơ. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sông Lô – Vĩnh Phúc, năm 2015) Câu 10: Ứng dụng nào sau đây không phải của glucozơ? A. Sản xuất rượu etylic. B. Nhiên liệu cho động cơ đốt trong.

1

C. Tráng gương, tráng ruột phích. D. Thuốc tăng lực trong y tế. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 11: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. xenlulozơ. D. tinh bột. Câu 12: Cho dãy các chất tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại monosaccarit là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 13: Chất thuộc loại đường đisaccarit là A. saccarorơ. B. fructozơ. C. glucozơ. D. xenlulozơ. Câu 14: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Amilozơ. B. Xenlulozơ. C. Saccarozơ. D. Glucozơ. Câu 15: Cacbohiđrat ở dạng polime là A. glucozơ. B. xenlulozơ. C. fructozơ. D. saccarozơ. Câu 16: Amilozơ được tạo thành từ các gốc A. α-glucozơ. B. β-fructozơ. C. β-glucozơ. D. α-fructozơ. Câu 17: Chất thuộc loại cacbohiđrat là : A. xenlulozơ. B. poli(vinylclorua). C. protein. D. glixerol. Câu 18: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau ? A. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol. B. Saccarozơ và xenlulozơ. C. Ancol etylic và đimetyl ete. D. Glucozơ và fructozơ. Câu 19: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của A. ancol. B. xeton. C. amin. D. anđehit. Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Saccarozơ có phản ứng tráng gương. B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. Câu 21: Một phân tử saccarozơ có A. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ. B. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ. C. hai gốc α-glucozơ. D. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ. Câu 22: Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường? A. Glucozơ, glixerol và metyl axetat. B. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic. C. Glucozơ, glixerol và saccarozơ. D. Glixerol, glucozơ và etyl axetat. Câu 23: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại polisaccarit? A. Amilopectin. B. fructozơ. C. Saccarozơ.

D. Glucozơ.

as Câu 24: Phương trình: 6nCO2 + 5nH2O  → (C6H10O5)n + 6nO2, là phản ứng hoá học chính của quá trình clorophin

nào sau đây? A. quá trình oxi hoá. C. quá trình khử.

B. quá trình hô hấp. D. quá trình quang hợp.

2. Mức độ thông hiểu Câu 25: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 là : A. glucozơ, C2H2, CH3CHO. B. C2H2, C2H4, C2H6.

2


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

C. C3H5(OH)3, glucozơ, CH3CHO.

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

D. C2H2, C2H5OH, glucozơ.

Câu 26: Cho các chất sau: Xenlulozơ, amilozơ, saccarozơ, amilopectin. Số chất chỉ được tạo nên từ các mắt xích αglucozơ là B. 4. C. 5. D. 2. A. 1. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 27: Trong các phát biểu sau: (1) Xenlulozơ tan được trong nước. (2) Xenlulozơ tan trong benzen và ete. (3) Xenlulozơ tan trong dung dịch axit sunfuric nóng. (4) Xenlulozơ là nguyên liệu để điều chế thuốc nổ. (5) Xenlulozơ là nguyên liệu để điều chế tơ axetat, tơ visco. (6) Xenlulozơ trinitrat dùng để sản xuất tơ sợi. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 28: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng ? (1) Saccarozơ được coi là một đoạn mạch của tinh bột. (2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (3) Khi thủy phân hoàn toàn saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit. (4) Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ. (5) fuctozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fuctozơ có nhóm –CHO . A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Thái Học – Gia Lai, năm 2015) Câu 29: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là: B. 3. C. 5. D. 2. A. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Can Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 30: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ. (1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH. (2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit. (4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau. (5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng. Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2015) Câu 31: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, không làm mất màu nước brom. Chất X là A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột.

3

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Quang Diệu – Đồng Tháp, năm 2015) Câu 32: Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu A. nâu đỏ. B. vàng. C. xanh tím. D. hồng. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Diễn Châu 5 – Nghệ An, năm 2015) Câu 33: Cho các phát biểu sau đây: (a) Dung dịch glucozơ không màu, có vị ngọt. (b) Dung dịch glucozơ làm mất màu nước Br2 ở ngay nhiệt độ thường. (c) Điều chế glucozơ người ta thủy phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ với xúc tác axit hoặc enzim. (d) Trong tự nhiên, glucozơ có nhiều trong quả chín, đặc biệt có nhiều trong nho chín. (e) Độ ngọt của mật ong chủ yếu do glucozơ gây ra. Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Viên – Hà Nội, năm 2015) Câu 34: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và A. CH3CHO. B. HCOOH. C. CH3COOH. D. C2H5OH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Thúc Trực – Nghệ An, năm 2015) Câu 35: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl? A. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic. B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2. C. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan. D. Thực hiện phản ứng tráng bạc. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015) Câu 36: Xenlulozơ điaxetat được dùng để sản xuất phim ảnh hoặc tơ axetat. Công thức đơn giản nhất của xenlulozơ điaxetat là A. C10H13O5. B. C12H14O7. C. C10H14O7. D. C12H14O5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2015) Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn hai gluxit X và Y đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O. Hai gluxit đó là A. Saccarozơ và fructozơ. B. Xenlulozơ và glucozơ. C. Tinh bột và glucozơ. D. Tinh bột và saccarozơ. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh – Đăk Nông, năm 2015) Câu 38: Khảo sát tinh bột và xenlulozơ qua các tính chất sau: (1) Công thức chung Cn(H2O)m. (2) Là chất rắn không tan trong nước. (3) Tan trong nước Svayde. (4) Gồm nhiều mắt xích α-glucozơ liên kết với nhau. (5) Sản xuất glucozơ. (6) Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. (7) Phản ứng màu với iot. (8) Thủy phân. Trong các tính chất này A. Tinh bột có 6 tính chất và xenlulozơ có 5 tính chất. B. Tinh bột có 6 tính chất và xenlulozơ có 6 tính chất. C. Tinh bột có 5 tính chất và xenlulozơ có 5 tính chất. D. Tinh bột có 5 tính chất và xenlulozơ có 6 tính chất. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Xuân Áng – Phú Thọ, năm 2015)

4


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Câu 39: Trong công nghiệp, người ta thường dùng chất nào trong số các chất sau để thủy phân lấy sản phẩm thực hiện phản ứng tráng gương, tráng ruột phích? A. xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Anđehit fomic. D. Tinh bột. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Câu 40: Khi nói về glucozơ, điều nào sau đây không đúng ? A. Glucozơ tồn tại chủ yếu ở 2 dạng mạch vòng (α, β) và không thể chuyển hoá lẫn nhau. B. Glucozơ là hợp chất tạp chức, phân tử có cấu tạo của ancol đa chức và anđehit đơn chức. C. Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch màu xanh lam. D. Glucozơ phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa trắng. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 41: Hai chất glucozơ và fructozơ đều A. tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường thành dung dịch màu xanh lam. B. có nhóm –CH=O trong phân tử. C. chủ yếu tồn tại dạng mạch hở. D. có phản ứng thủy phân trong môi trường axit. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bắc Đông Quan – Thái Bình, năm 2015) Câu 42: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, khi đun với dung dịch H2SO4 loãng thì sản phẩm thu được đều có phản ứng tráng gương. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam đậm. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm xelulozơ và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là: C. 4. D. 1. A. 3. B. 5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Câu 43: Cho các chất riêng biệt sau: Dung dịch glucozơ, dung dịch hồ tinh bột. Thuốc thử dùng để nhận biết các chất là A. quỳ tím. B. dd NaOH. C. dung dịch I2. D. Na. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 44: Giữa Saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau là: A. Ðều được lấy từ củ cải đường. B. Ðều bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3 (to). C. Ðều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. D. Ðều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt” (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sông Lô – Vĩnh Phúc, năm 2015) Câu 45: Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. protein. B. tinh bột. C. saccarozơ. D. xenlulozơ. Câu 46: Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng A. với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo thành dung dịch màu xanh lam. B. thuỷ phân trong môi trường axit. C. với dung dịch NaCl. D. với Cu(OH)2, đun nóng trong môi trường kiềm, tạo kết tủa đỏ gạch. Câu 47: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ. A. saccarozơ. Câu 48: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành axit nào sau đây ?

A. axit axetic. B. axit lactic. C. axit oxalic. D. axit malonic. Câu 49: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. B. kim loại Na. C. H2 (Ni, to). D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Câu 50: Cho dãy các dung dịch: Glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch có màu xanh lam là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 51: Chất nào không thủy phân ? A. Tinh bột. B. Protein. C. Saccarozơ. D. Glucozơ. Câu 52: Gốc glucozơ và gốc fructozơ trong phân tử saccarozơ liên kết với nhau qua nguyên tử A. hiđro. B. cacbon. C. nitơ. D. oxi. Câu 53: Dãy gồm các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là: A. saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. B. axit fomic, anđehit fomic, glucozơ. C. anđehit axetic, fructozơ, xenlulozơ. D. fructozơ, tinh bột, anđehit fomic. Câu 54: Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên có thể viết là A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H5O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)2]n. D. [C6H8O2(OH)3]n. Câu 55: Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy không tham gia phản ứng thủy phân là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 56: Cho các chất : saccarozơ, glucozơ, frutozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là : A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 57: Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau : (1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân. (2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. (4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ. (5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ. Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là : B. 2. C. 4. D. 5. A. 3. Câu 58: Cho các phát biểu sau: (1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc; (2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác; (3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp; (4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit. Phát biểu đúng là D. (1) và (3). A. (2) và (4). B. (3) và (4). C. (1) và (2). Câu 59: Cho dãy các chất : anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 60: Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C6H12O6 :

5

6


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Hãy cho biết vai trò của bông và CuSO4 khan trong thí nghiệm trên ? B. Xác định sự có mặt của C và H. A. Xác định sự có mặt của O. C. Xác định sự có mặt của H. D. Xác định sự có mặt của C. Câu 61: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2 SO4 đun nóng, tạo ra fructozơ. B. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol. C. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. D. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol. Câu 62: Cho các chất : rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là : A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 63: Cho các chất sau : Tinh bột; glucozơ; saccarozơ; xenlulozơ; fructozơ. Số chất không tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 64: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là: A. (1), (2), (3) và (4). B. (3), (4), (5) và (6). C. (2), (3), (4) và (5). D. (1), (3), (4) và (6). Câu 65: Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro. (c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau. (d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag. (e) Saccarazơ chỉ có cấu tạo mạch vòng. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 66: Cho dãy các chất : C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, HCOONa, HCOOCH3, C6H12O6 (glucozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là : A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 67: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic. B. glixerol, axit axetic, glucozơ. C. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic. D. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton. Câu 68: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat : (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là : A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 69: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl?

7

A. Thực hiện phản ứng tráng bạc. B. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan. C. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic. D. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2. Câu 70: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là: A. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ. B. fructozơ, saccarozơ và tinh bột. C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ. D. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. Câu 71: Trong số các chất sau : tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, glucozơ, fructozơ có mấy chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol? A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 72: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là A. Glucozơ, fructozơ, anđehit axetic, saccarozơ. B. Glucozơ, fructozơ, axit fomic, anđehit axetic. C. Glucozơ, glixerol, saccarozơ, axit fomic. D. Fructozơ, axit fomic, glixerol, anđehit axetic. Câu 73: Cho các chất: (1) axetilen; (2) but–2–in ; (3) metyl fomat; (4) glucozơ; (5) metyl axetat, (6) fructozơ, (7) amonifomat. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là : C. 4. D. 5. A. 3. B. 6. Câu 74: Glucozơ và fructozơ đều A. có công thức phân tử C6H10O5. B. có phản ứng tráng bạc. C. có nhóm –CH=O trong phân tử. D. thuộc loại đisaccarit. Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng tráng bạc. Câu 75: Phản ứng không dùng để chứng minh đặc điểm cấu tạo phân tử của glucozơ là A. Phản ứng tráng gương để chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhóm chức –CHO. B. Tác dụng với Na để chứng minh phân tử có 5 nhóm –OH. C. Hòa tan Cu(OH)2 để chứng minh phân tử có nhiều nhóm chức –OH. D. Phản ứng với 5 phân tử (CH3CO)2O để chứng minh có 5 nhóm –OH trong phân tử. Câu 76: Cho các phát biểu sau : (a) Glucozơ và fructozơ phản ứng với H2 (to, Ni) đều cho sản phẩm là sobitol. (b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau. (c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. (d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. (e) Fructozơ là hợp chất đa chức. (f) Có thể điều chế ancol etylic từ glucozơ bằng phương pháp sinh hóa. Số phát biểu đúng là : A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 77: Cho các phát biểu sau: (a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic. (b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước. (c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói. (d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit. (e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc. (f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là B. 3. C. 2. D. 4. A. 5. Câu 78: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ. (1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH. (2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit. (4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.

8


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

(5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng. Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là C. 5. D. 3. A. 4. B. 2. Câu 79: Chọn những câu đúng trong các câu sau : (1) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2 nhưng tan được trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2. (2) Glucozơ được gọi là đường mía. (3) Dẫn khí H2 vào dung dịch glucozơ, đun nóng, xúc tác Ni thu được poliancol. (4) Glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác HCl hoặc enzim. (5) Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng Ag, chứng tỏ phân tử saccarozơ không có nhóm –CHO. (6) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit có tính oxi hóa và tính khử. (7) Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit là amilozơ và amilopectin. A. (1), (2), (3), (6), (7). B. (1), (2) , 5, 6, (7). C. (1), (3), (5), (6), (7). D. (1), (3), (4), (5), (6), (7). Câu 80: Saccarozơ có tính chất nào trong số các tính chất sau : (1) polisaccarit. (2) khối tinh thể không màu. (3) khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và frutozơ. (4) tham gia phản ứng tráng gương. (5) phản ứng với Cu(OH)2. Những tính chất nào đúng ? A. (1), (2), (3), (5). B. (2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (4). D. (3), (4), (5). Câu 81: Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với H2SO4 loãng lại có phản ứng tráng gương, đó là do A. đã có sự thủy phân tạo chỉ tạo ra glucozơ. B. đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng. C. đã có sự thủy phân saccarozơ tạo ra glucozơ và fructozơ chúng đều tráng gương được trong môi trường bazơ. D. Saccarozơ tráng gương được trong môi trường axit. Câu 82: Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, to), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là : A. glucozơ, etanol. B. glucozơ, saccarozơ. C. glucozơ, fructozơ. D. glucozơ, sobitol. Câu 83: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. B. Saccarozơ có phản ứng tráng gương. C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. 3. Mức độ vận dụng Câu 84: Cho sơ đồ phản ứng : xuùc taùc (a) X + H2O  → Y (b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O → amoni gluconat + Ag + NH4NO3

Q

X C2H5OH

E CO2

Y Z

Công thức của E, Q, X, Y, Z phù hợp với sơ đồ trên lần lượt là : A. C12H22O11, C6H12O6, CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3COONa. B. (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5. C. (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COONH4, CH3COOH. D. C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH, CH3COONa. C. PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ MINH HỌA 1. Một số vấn đề lý thuyết cần lưu ý về tính chất của cacbohiđrat a. Phản ứng với H2 (to, Ni) - Cả glucozơ và fructozơ bị khử bởi H2 tạo ra sbitol. o

Ni, t CH2OH[CHOH]4CHO + H2  → CH2OH[CHOH]4CH2OH o

Ni, t CH2OH(CHOH)3CCH2OH + H2  → CH2OH[CHOH]4CH2OH O b. Phản ứng tráng gương - Cả glucozơ và fructozơ đều bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3 (to). Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ không có phản ứng này.

CH 2 OH[CHOH]4 CHO + 2AgNO3 + 3NH 3 + H 2 O o

t  → CH 2 OH[CHOH]4 COONH 4 + 2Ag + 2NH 4 NO3 amoni gluconat

Fructozơ không có nhóm -CHO nhưng trong môi trường kiềm thì nó chuyển hóa thành glucozơ nên cũng có phản ứng tráng gương. c. Phản ứng với các chất oxi hóa khác - Glucozơ bị oxi hóa bởi nước brom còn fructozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ không có phản ứng này. axit gluconic

- Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng oxi hóa không hoàn toàn với O2 (to, xt) tạo thành axit gluconic còn fructozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ không có phản ứng này.

aùnh saùng (d) Z + H2O → X+G chaát dieäp luïc

o

t , xt 2CH 2 OH[CHOH]4 CHO + O 2  → 2CH 2 OH[CHOH]4 COOH

X, Y, Z lần lượt là : A. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit. B. Tinh bột, glucozơ, etanol. C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit. D. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit. Câu 85: Cho các chuyển hoá sau : o

o

t , xt as, clorophin (4) Y  → E +Z (5) Z + H2O   → X +G X, Y và Z lần lượt là : A. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit. B. tinh bột, glucozơ và ancol etylic. C. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic. D. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic. Câu 86: Cho sơ đồ chuyển đổi sau (E, Q, X, Y, Z là hợp chất hữu cơ, mỗi mũi tên biểu thị một phản ứng hoá học) :

CH 2 OH[CHOH]4 CHO + Br2 + H 2 O  → CH 2 OH[CHOH]4 COOH + 2HBr

xuùc taùc (c) Y  → E+Z

t , xt (1) X + H2O  →Y

o

t (3) Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  → Amoni gluconat + 2Ag + NH4NO3

d. Phản ứng lên men - Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng lên men rượu và lên men lactic, fructozơ không có những phản ứng này.

o

t , Ni (2) Y + H2  → Sobitol

9

10


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

● Cách 2 : Dùng bảo toàn electron

men röôïu C6 H12 O6  → 2C 2 H5OH + 2CO2 ↑

+ Theo baûo toaøn electron, ta coù: n Ag = 2n glucozô = 0,2 mol; m Ag = 21,6 gam

ancol etylic

men lactic C6 H12 O6  → 2CH3CH(OH)COOOH axit lactic

- Trong phản ứng lên men rượu từ tinh bột hoặc xelulozơ, để dễ dàng cho việc tính toán ta chỉ viết phản ứng hoặc sơ đồ chuyển hóa đối với một mắt xích. o

men röôïu hoaëc H / t men röôïu −C 6 H10 O5 −  → C 6 H12 O6  → 2C2 H5OH + 2CO2 +

+ Theo baûo toaøn electron, ta coù: n Ag = 2nglucozô, fructozô = 0,3 mol; m Ag = 32,4 gam

e. Phản ứng thủy phân - Các đisaccarit và polisaccarit có phản ứng thủy phân

Ví dụ 3: Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 2,16 gam Ag kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch glucozơ đã dùng là: A. 0,20M. B. 0,01M. C. 0,10M. D. 0,02M. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng, năm 2015) Hướng dẫn giải + Theo baûo toaøn electron, ta coù: 0,01 2nglucozô = n Ag = 0,02 ⇒ nglucozô = 0,01 ⇒ [glucozô] = = 0,2M 0,05 Ví dụ 4: Người ta dùng glucozơ để tráng ruột phích. Trung bình cần dùng 0,75 gam glucozơ cho một ruột phích. Tính khối lượng Ag có trong ruột phích biết hiệu suất phản ứng là 80%. A. 0,36. B. 0,72. C. 0,9. D. 0,45. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Trực Ninh – Nam Định, năm 2015) Hướng dẫn giải + Theo baûo toaøn electron, ta coù:

o

H ,t C12 H22 O11 + H 2 O  → C6 H12 O6 + C 6 H12 O6 +

saccarozô

glucozô

fructozô

o

men röôïu hoaëc H / t −C 6 H10 O5 − + H2 O  → C 6 H12 O6 +

tinh boät hoaëc xenlulozô

glucozô

g. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường - Glucozơ, fructozơ và saccarozơ đều có phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường : 2

C 6 H12 O6

glucozô hoaëc fructozô

+ Cu(OH)2  → (C 6 H11O6 )2 Cu + 2H2 O dung dòch phöùc maøu xanh lam

2C12 H 22 O11 + Cu(OH)2  → (C12 H 21O11 )2 Cu + 2H2 O saccarozô

dung dòch phöùc maøu xanh lam

h. Phản ứng với HNO3 đặc - Chỉ có xenlulozơ có phản ứng này. Để thuận tiện cho việc tính toán ta viết phương trình như sau: −C 6 H 7O 2 (OH)3 − + 3HNO3  → −C 6 H 7 O2 (ONO2 )3 − + 3H 2 O

0,75.80% 0,75.80% mol ⇒ m Ag = 2. .108 = 0,72 gam 180 180 Ví dụ 5: Cho m gam glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là: D. 80 gam. A. 20 gam. B. 60 gam. C. 40 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Hướng dẫn giải + Theo baûo toaøn electron, ta coù: 2nglucozô = n Ag = 0,8 mol ⇒ n glucozô = 0,4 mol. n Ag = 2n glucozô = 2.

xenlulozô

2. Phương pháp giải bài tập Các phương pháp thường sử dụng là : - Tính theo phương trình phản ứng, tính theo sơ đồ phản ứng. - Đối với phản ứng tráng gương thì có thể dùng bảo toàn electron : n Ag = 2n − CHO = 2n glucozô = 2n fructozô

- PS : Ñoä röôï u =

Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm hai chất là glucozơ và fructozơ có khối lượng là 27 gam. Cho X tác dụng với một lượng dư AgNO3/NH3 (to) thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m B. 32,4. C. 16,2. D. 27,0. A. 43,2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bắc Đông Quan – Thái Bình, năm 2015) Hướng dẫn giải

m pö Vml C2 H 5OH nguyeâ n chaát m ; d = dd ; H = Vml C2 H 5OH nguyeâ n chaá t + VH O Vdd mñem pö 2

3. Phân dạng bài tập và ví dụ minh họa a. Dạng 1: Phản ứng tráng gương Ví dụ 1: Đun nóng dung dịch chứa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 10,8. B. 21,6. C. 32,4. D. 16,2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2015) Hướng dẫn giải ● Cách 1 : Tính theo phương trình phản ứng CH 2 OH[CHOH]4 CHO + 2AgNO3 + 3NH 3 + H 2 O

men röôïu + Phaûn öùng leân men röôïu : C 6 H12 O6  → 2CO2 + 2C2 H 5OH

Suy ra : nCaCO3 = nCO2 = nC6 H12 O6 = 0,8 mol ⇒ m CaCO3 = 80 gam

b. Dạng 2 : Phản ứng cộng H2 Ví dụ 1: Khử glucozơ bằng H2 để tạo sobitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là bao nhiêu? A. 14,4 gam. B. 22,5 gam. C. 2,25 gam. D. 1,44 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Thái Học – Gia Lai, năm 2015) Hướng dẫn giải + Phöông trình phaûn öùng : o

t , Ni CH2OH(CHOH)4 CHO + H2  → CH2 OH(CHOH)4 CH2OH

o

t  → CH 2 OH[CHOH]4 COONH 4 + 2Ag + 2NH 4 NO3

+ Ta coù : nglucozô phaûn öùng = nsobitol = 0,01 mol ⇔ mglucozô caàn duøng =

amoni gluconat

Theo phương trình phản ứng ta thấy : n Ag = 2n glucozô = 0,2 mol; m Ag = 21,6 gam

c. Dạng 3 : Phản ứng lên men

11

12

0,01.180 = 2,25 gam 80%


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Ví dụ 1: Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic, khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là A. 320. B. 200. C. 160. D. 400. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sông Lô – Vĩnh Phúc, năm 2015) Hướng dẫn giải

Ví dụ 5: Khi lên men m kg ngô chứa 65% tinh bột với hiệu suất toàn quá trình là 80% thì thu được 5 lít rượu etylic 20o và V m3 khí CO2 ở điều kiện chuẩn. Cho khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất là 0,8 gam/ml. Giá trị của m và V lần lượt là A. 2,8 và 0,39. B. 28 và 0,39. C. 2,7 và 0,41. D. 2,7 và 0,39. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT TP.HCM, năm 2015) Hướng dẫn giải

+ Sô ñoà chuyeån hoùa glucozô thaønh ancol etylic : men röôïu → 2C2 H 5OH C 6 H12 O6 

+ 2CO2

 2.360.80% = 3,2 mol  n CaCO3 = n CO2 = 2n C6 H12 O6 tham gia phaûn öùng = 180 + m = 3,2.100 = 320 gam  CaCO3 Ví dụ 2: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong dư thu được 120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Giá trị m là A. 225 gam. B. 180 gam. C. 112,5 gam. D. 120 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Thái Học – Gia Lai, năm 2015) Hướng dẫn giải

n C H O phaûn öùng = 0,6 n CO = 2n C H O phaûn öùng  6 12 6 6 12 6 + Ta coù:  2 ⇒ 0,6.180 n = n CaCO = 1,2 = 180 gam n C6 H12 O6 ñem phaûn öùng =  CO2 3 60%  Ví dụ 3: Người ta sản xuất rượu vang từ nho với hiệu suất 95%. Biết trong loại nho này chứa 60% glucozơ, khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. Để sản xuất 100 lít rượu vang 10o cần khối lượng nho là A. 20,59 kg. B. 26,09 kg. C. 27,46 kg. D. 10,29 kg. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Hướng dẫn giải

+ Goïi m nho = x kg.

+ Goïi m ngoâ ñem phaûn öùng = m kg; VCO = x m 3 . 2

+ Sô ñoà chuyeån hoùa tinh boät thaønh ancol etylic : men röôïu men röôïu − C 6 H10 O5 −  → C 6 H12 O6  → 2C2 H5OH

kg : 162

Suy ra m ≈ 2,7 kg; x ≈ 0,39 m 3

Ví dụ 6: Cho sơ đồ điều chế ancol etylic từ tinh bột: H O/ H + , t o

o

men röôïu , t 2 Tinh boät → Glucozô  → Ancol etylic

Lên men 3,24 kg tinh bột với hiệu suất các giai đoạn lần lượt là 75% và 80%. Thể tích dung dịch ancol etylic 20o thu được là (biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml): A. 3,45 lít. B. 19,17 lít. C. 6,90 lít. D. 9,58 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Hướng dẫn giải + Goïi theå tích ancol 20o thu ñöôïc laø V. + Sô ñoà chuyeån hoùa tinh boät thaønh ancol etylic : 75% 80% − C6 H10 O5 −  → C6 H12 O6  → 2C 2 H5OH

kg : 162 kg : 3,24.75%.80%

men röôïu C6 H12 O6  → 2C2 H5OH + 2CO2

→ →

+ 2CO2

2.44 44y 5.20%.0,8 → 22,4

kg : 65%.80%.m

+ Phöông trình phaûn öùng : kg : 180 kg : x.60%.95%

2.46

2.46 100.10%.0,8

Suy ra V = 6,9 lít

100.10%.0,8.180 = 27,46 kg 2.46.60%.95% Ví dụ 4: Trong thực tế người ta thường nấu rượu (ancol etylic) từ gạo. Tinh bột chuyển hóa thành ancol etylic qua 2 giai đoạn: Tinh bột → glucozơ → ancol. Tính thể tích ancol etylic 46o thu được từ 10 kg gạo (chứa 81% tinh bột). Biết hiệu suất mỗi giai đoạn là 80%, khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 g/ml. B. 10 lít. C. 4 lít. D. 8 lít. A. 6 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2015) Hướng dẫn giải Suy ra : x =

+ Goïi V (lít) laø theå tích ancol 46o thu ñöôïc. + Sô ñoà chuyeån hoùa tinh boät thaønh ancol etylic :

Ví dụ 7: Để điều chế 45 gam axit lactic từ tinh bột và qua con đường lên men lactic, hiệu suất thuỷ phân tinh bột và lên men lactic tương ứng là 90% và 80%. Khối lượng tinh bột cần dùng là : A. 50 gam. B. 56,25 gam. C. 56 gam. D. 60 gam. Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng : + Goïi m tinh boät caàn duøng = m kg. + Sô ñoà phaûn öùng ñieàu cheá axit lactic töø tinh boät : 90% 80% − C6 H10 O5 −  → C 6 H12 O6  → 2CH3CH(OH)COOH

kg : kg :

men röôïu men röôïu − C 6 H10 O5 −  → C 6 H12 O6  → 2C2 H5OH

→ kg : 162 → kg : 10.81%.80% 10.81%.80%.2.46 Suy ra V = = 10 lít 162.46%.0,8

2.46 20%V.0,8

162 90%.80%.m

→ →

2.90 45

Suy ra : m = 56,25 kg

2.46 V.46%.0,8

Ví dụ 8: Khi lên men glucozơ dưới xúc tác phù hợp thu được hợp chất hữu cơ X. Biết số mol khí sinh ra khi cho X tác dụng với Na dư và khi cho X tác dụng với NaHCO3 dư là bằng nhau, X không có nhóm CH2. Mặt khác, đốt cháy 9 gam X thu được 6,72 lít CO2 và 5,4 gam H2O. Tên gọi của X là: A. Axit axetic. B. Axit-3-hiđroxipropanoic.

13

14


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

C. Axit propanđioic. D. Axit-2-hiđroxipropanoic. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Hướng dẫn giải ● Cách 1 :

+ Sô ñoà chuyeån hoùa tinh boät thaønh ancol etylic :

nC = nCO = 0,3; nH = 2nH O = 0,6 2 2  n : n : n = 1: 2 :1 + ⇒ C H O ⇒ Loaïi C. 9 − 0,3.12 − 0,6 = 0,3 nO = X coù coâng thöùc daïng (CH2O)n 16 

men röôïu men röôïu − C 6 H10 O5 −  → C6 H12 O6  → 2C 2 H 5OH + 2CO2

+ Sô ñoà phaûn öùng cuûa CO2 vôùi dung dòch kieàm : CO2

Ca(OH)2

CaCO3 NaOH min Ca(HCO3 )2  → CaCO3 max

Loaïi A, B NaHCO3 Na  X  → H2 ; X  → CO2  + ⇒ Vaäy X laø CH3CH(OH)COOH n = n H ; X khoâng coù n h oùm CH 2  2  CO2 axit lactic hay axit 2 − hiñroxipropanoic  ● Cách 2 : Phân tích, đánh giá - Ta thấy : + Nếu từ glucozơ tiến hành lên men rượu thì thu được ancol etylic. + Nếu từ glucozơ tiến hành lên lactic thì thu được axit lactic (CH3CH(OH)COOH). Suy ra đáp án đúng là D. Ví dụ 9: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 20,0. B. 13,5. C. 15,0. D. 30,0. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đa Phúc – Hà Nội, năm 2015) Hướng dẫn giải n CO = 2nC H O phaûn öùng n CO = 0,15; nC H O phaûn öùng = 0,075 6 12 6 6 12 6  2  2 + Ta coù: m ⇒  = m CaCO − 44 nCO 0,075.180 dd giaûm = 15 gam 3 2  n C6 H12 O6 ñem phaûn öùng = ? 90%  10  3,4 Ví dụ 10: Cho 75 gam tinh bột lên men thành ancol etylic. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2, thu được 108,35 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 19,7 gam kết tủa. Hiệu suất của cả quá trình lên men ancol etylic từ tinh bột là: B. 81,0%. C. 70,2%. D. 100,0%. A. 59,4%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Yên Định 2 – Thanh Hóa, năm 2015) Hướng dẫn giải  n Ba(HCO ) = n BaCO taïo thaønh khi ñun noùng dung dòch = 0,1 3 2 3  + n = n + 2 n Ba(HCO ) = 0,75 CO BaCO 3 2  2 3 0,55 0,1  men ancol men ancol  −C6 H10 O5 −  → C 6 H12 O6  → 2CO2 + 2C 2 H5OH  + 0,375.162 = 81%  n − C6 H10 O5 − = 0,5n CO2 = 0,375; H = 75  Ví dụ 11: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 50 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M vào X, thu được kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH. Giá trị của m là A. 72,0. B. 90,0. C. 64,8. D. 75,6. (Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Hướng dẫn giải

15

n CO = n CaCO + 2n Ca(HCO ) = nCaCO + 2n NaOH = 0,7 3 3 2 3  2 Suy ra :  0,7 ⇒ m − C6 H10 O5 − ñem phaûn öùng = 75,6 gam n − C6 H10 O5 − ñem phaûn öùng = 2.75%  Ví dụ 12: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 70% rồi hấp thụ toàn bộ khí thoát ra vào 4 lít dung dịch NaOH 0,5M (d =1,05 g/ml), thu được dung dịch chứa 2 muối có tổng nồng độ là 3,211%. Giá trị của m là: A. 270,0. B. 192,9. C. 135,0. D. 384,7. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Quất Lâm – Nam Định, năm học 2013 – 2014)

Hướng dẫn giải Theo bảo toàn nguyên tố C, Na và giả thiết, ta có :  nCO = n Na CO + nNaHCO 2 2 3  3 2x + y = 2  x y  ⇒ 106x + 84y  2 n Na2CO3 + n NaHCO3 = nNaOH = 2 C%muoái = 4200 + 44(x + y) = 3,211%   x y   1 = n = 0,75 mol n  x = 0,5; y = 1  C6 H12O6 pö 2 CO2 ⇒ ⇒ n = 1,5 0,75.180  CO2 m = ≈ 192,9 gam  C6H12O6 ñem pö 70% d. Dạng 4 : Phản ứng điều chế xenlulozơ nitrat Ví dụ 1: Cho 5 lít dung dịch HNO3 68% (D=1,4 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư thu được m kg thuốc súng không khói (xenlulozơ trinitrat), biết hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị gần với m nhất là A. 7,5. B. 6,5. C. 9,5. D. 8,5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Viên – Hà Nội, năm 2015) Hướng dẫn giải + Phaûn öùng ñieàu cheá thuoác suùng khoâng khoùi :

− C 6 H 7O2 (OH)3 − + 3HNO3  → −C 6 H 7 O2 (ONO2 )3 − + 3H2 O kg :

3.63

kg :

5.1,4.68%.90%

297

→ →

x = 6,732 gaàn nhaát vôùi 6,5

Ví dụ 2: Để điều chế 26,73 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 65% (d = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. V gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 20. B. 30. C. 18. D. 29. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015) Hướng dẫn giải + Phaûn öùng ñieàu cheá xenlulozô trinitrat : − C 6 H 7O2 (OH)3 − + 3HNO3  → −C 6 H 7 O2 (ONO2 )3 − + 3H 2 O kg :

3.63

kg :

1,5V.65%.60%

297

→ →

Suy ra : V = 29,07 lít gaàn nhaát vôùi 29 lít

16

26,73


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Ví dụ 3: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Tính thể tích axit nitric 68% (có khối lượng riêng1,52 g/ml) cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat. Hiệu suất đạt 90%. A. 40,63 lít. B. 7,86 lít. C. 36,5 lít. D. 27,72 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Thái Học – Gia Lai, năm 2015) Hướng dẫn giải + Phaûn öùng ñieàu cheá xenlulozô trinitrat :

Ví dụ 1: Từ 100 lít dung dịch rượu etylic 40o (d = 0,8 g/ml) có thể điều chế được bao nhiêu kg cao su buna (Biết H = 75%) ? A. 14,087 kg. B. 18,783 kg. C. 28,174 kg. D. 16,795 kg. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Thái Học – Gia Lai, năm 2015) Hướng dẫn giải + Sô ñoà phaûn öùng ñieàu cheá cao su Buna :

− C 6 H 7O2 (OH)3 − + 3HNO3  → −C 6 H 7 O2 (ONO2 )3 − + 3H 2 O kg : kg :

o

3.63 → 297 1,52V.68%.90% → 59,4

2.46 gam

Ví dụ 4: Chia một lượng xenlulozơ thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với một lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO3/H2SO4, đun nóng, tách thu được 35,64 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất 75%. Thủy phân phần hai với hiệu suất 80%, trung hòa dung dịch sau thủy phân rồi cho toàn bộ lượng sản phẩm sinh ra tác dụng với một lượng H2 dư (Ni, to) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m kg sobitol. Giá trị của m là A. 21,840. B. 17,472. C. 23,296. D. 29,120. Hướng dẫn giải + Phaàn 1: H SO ñaëc

2 4 − C 6 H 7O2 (OH)3 − + 3HNO3  →−C6 H 7 O2 (ONO2 )3 − + 3H2 O

297 35,64

→ →

Ta có : nC

6 H14O6 (sobitol)

162

2

Ví dụ 3: Cho m gam dung dịch saccarozơ (chưa rõ nồng độ) hòa tan vừa hết 9,8 gam Cu(OH)2. Đem thủy phân hoàn toàn saccarozơ trong m gam dung dịch đó (xúc tác axit), sau đó cho sản phẩm thủy phân tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thì thu được bao nhiêu gam Ag? D. 86,4 gam. A. 21,6 gam. B. 43,2 gam. C. 64,8 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014)

o

 n C H O = 2n Cu(OH) = 2.9,8 : 98 = 0,2 n Ag = 2n C H O = 0,8 6 12 6 12 22 11 2 ⇒   n C6 H12O6 = 2n C12 H22O11 = 0,4 m Ag = 0,8.108 = 86,4 gam

182

25,92.80%

y = 23,296

H SO ñaëc

2 4 − C6 H 7O2 (OH)3 − + nHNO3  → −C6 H 7 O2 (ONO2 )n (OH)3− n − + nH2 O

3,3

3,3

Suy ra : m saûn phaåm = 3,3.(162 + 45n) = 755,1 ⇒ n = 1,48  −C H O (ONO2 )3 − : 0,8 mol Vaäy hai saûn phaåm laø  6 7 2  −C 6 H 7O2 (ONO2 )(OH)2 − : 2,5 mol + Phaûn öùng phaân huûy − C6 H 7 O2 (ONO2 )3 − −C6 H 7 O2 (ONO2 )3 − → (CO2 + CO) ↑ + N2 ↑ + H2 ↑ 4,8 mol

1,2 mol

Ví dụ 4: Thủy phân một lượng saccarozơ, trung hòa dung dịch sau phản ứng và bằng phương pháp thích hợp, tách thu được m gam hỗn hợp X, rồi chia thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với một lượng H2 dư (Ni, to) thu được 14,56 gam sobitol. Phần hai hòa tan vừa đúng 6,86 gam gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường (giả thiết các monosaccarit hay đisaccarit phản ứng với Cu(OH)2 theo tỉ lệ mol tương ứng là 2:1). Hiệu suất phản ứng thủy phân saccarozơ là A. 60%. B. 80%. C. 50%. D. 40%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ, năm 2015) Hướng dẫn giải  n glucozô = n fructozô = n saccarozô phaûn öùng = x + Ñaët :   n saccarozô chöa phaûn öùng = y  n (glucozô , fructozô ) = n sobitol = 0,08  x = 0,04; y = 0,06    2x + ⇒ 0,04 n + n = 2n = 0,14 (glucozô , fructozô ) saccarozô chöa phaûn öùng Cu(OH)2   h = 0,1 .100 = 40%   2x y Ví dụ 5: Khi thủy phân 68,4 gam saccarozơ trong dung dịch axit H2SO4 loãng (hiệu suất phản ứng thủy phân đạt 80%), thu được dung dịch Y. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch NaOH rồi thực hiện phản ứng tráng bạc (bằng AgNO3 trong NH3) thu được tối đa m gam kim loại Ag. Giá trị của m là: A. 34,56. B. 86,4. C. 121,5. D. 69,12. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Viên – Hà Nội, năm 2015) Hướng dẫn giải

to

0,8 mol

6 H12O6

Hướng dẫn giải = 2nCu(OH) = 0,1 ⇒ m sobitol = 18,2 gam

+ Ta coù:

Ví dụ 5: Khi cho 534,6 gam xenlulozơ phản ứng với HNO3 đặc thu được 755,1 gam hỗn hợp A gồm hai sản phẩm hữu cơ trong đó có một chất là xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc nổ. Tách xenlulozơ trinitrat cho vào bình kín chân không dung tích không đổi 2 lít rồi cho nổ (sản phẩm chỉ gồm các chất khí CO, CO2, H2, N2). Sau đó đo thấy nhiệt độ bình là 300oC. Hỏi áp suất bình (atm) gần với giá trị nào sau đây nhất: A. 150. B. 186. C. 155. D. 200. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015) Hướng dẫn giải + Phaûn öùng cuûa xenlulozô vôùi HNO3 : mol :

= nC

Hướng dẫn giải H O, H + , t o

kg :

x = 14,087 kg

Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn m gam glucozơ cần 4,9 gam Cu(OH)2. Mặt khác cho m gam glucozơ đó đem hiđro hoàn toàn thu được n gam sobitol. Giá trị n là : A. 18 gam. B. 18,2 gam. C. 9 gam. D. 9,1 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014)

t , Ni 2 − C 6 H 7O2 (OH)3 − → C6 H12 O6  → C 6 H14 O6

kg :

54

100.40%.0,8.75% kg

Suy ra : V = 40,63 lít

kg : 162 kg : 75%x Suy ra : x = 25,92 kg + Phaàn 2 :

o

t , xt, p t , xt, p 2C 2 H 5OH → CH2 = CH − CH = CH 2 → −CH2 CH = CHCH 2 −

2,8mol

nRT 8,8.0,082.(300 + 273) Suy ra : p = = = 206,73 at gaàn nhaát vôùi 200 at V 2 e. Dạng 5 : Tổng hợp kiến thức về cacbohiđrat

17

18


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

 68,4.80% = n fructozô = n saccarozô phaûn öùng = = 0,16 n +  glucozô ⇒ m Ag = 69,12 gam 342  n Ag = 2n(glucozô, fructozô ) = 0,64  Ví dụ 6: Cho m gam hỗn hợp gồm saccarozơ và tinh bột hòa tan vào nước ở nhiệt độ thích hợp, chia dung dịch thành hai phần bằng nhau: Phần 1 hòa tan vừa hết 7,35 gam Cu(OH)2. Phần 2, nhỏ dung dịch HCl dư vào đun nóng, sau đó kiềm hóa dung dịch và nhỏ dung dịch AgNO3/NH3 đến dư vào dung dịch và đun nhẹ thu được 86,4 gam Ag. Giá trị của m là : A. 75. B. 101,5. C. 67,5. D. 135. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014)

Hướng dẫn giải Ta có :  2.7,35 nC H O = 0,15 = 0,15 nC H O = 2nCu(OH)2 =  98 ⇒  12 22 11  12 22 11 0,8 = nAg = 2n(glucozô, fructozô) = 2(2nC H O + n−C H O − ) n−C6H10O5 − = 0,1 12 22 11 6 10 5 

Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng từ ánh sáng mặt trời : aùnh saùng 6CO2 + 6H2O + 673 kcal  → C6H12O6 + 6O2 clorophin

Theo phương trình (1) ta thấy để tổng hợp được 180 gam glucozơ thì năng lượng cần dùng là 673 kcal. Vậy để tổng hợp được 18 gam glucozơ thì năng lượng cần dùng là 67,3 kcal hay 67300 cal. Gọi t (phút) là thời gian cần dùng để 1000 chiếc lá xanh (diện tích mỗi lá 10 cm2) tổng hợp được 18 gam glucozơ ta có : 0,5.10%.1000.10.t = 67300 ⇒ 134,6 phuùt = 2 giôø 14 phuùt 36 giaây

Ví dụ 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glucozơ, axit axetic, anđehit fomic và etylen glicol. Sau phản ứng thu được 21,28 lít khí CO2 (đktc) và 20,7 gam H2O. Thành phần % theo khối lượng của etylen glicol trong hỗn hợp X là A. 63,67%. B. 42,91%. C.41,61%. D. 47,75%. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm học 2013 – 2014) Hướng dẫn giải Hỗn hợp X gồm glucozơ, axit axetic, anđehit fomic và etylen glicol có công thức phân tử lần lượt là C6H12O6, C2H4O2, CH2O, C2H6O2. Suy ra các chất glucozơ, axit axetic, anđehit fomic đều có công thức đơn giản nhất là CH2O. Vậy có thể quy đổi hỗn hợp X thành hỗn hợp gồm hai chất là CH2O và C2H6O2. Theo giả thiết và bảo toàn nguyên tố C, H, ta có :

Suy ra : m = 2.( 0,15.342 + 0,1.162 ) = 135 gam mC H O 12 22 11

m −C H O − 6 10 5

Ví dụ 7: Cho Xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic (H2SO4 là xúc tác), thu được 11,10 gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat và 6,60 gam axit axetic. Thành phần phần trăm theo khối lượng của xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat trong X lần lượt là A. 76,84%; 23,16%. B. 70,00%; 30,00%. C. 77,84%; 22,16%. D. 77,00%; 23,00%. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Quảng Bình, năm học 2013 – 2014) Hướng dẫn giải Bản chất phản ứng : H SO , to

2 4 → − C H O (OOCCH ) (OH) + 2CH COOH −C6H7O2 (OH)3 + 2(CH3CO)2 O  6 7 2 3 2 3 H SO , to

2 4 → − C H O (OOCCH ) + 3CH COOH −C6H7O2 (OH)3 + 3(CH3CO)2 O  6 7 2 3 3 3

Theo giả thiết và sự bảo toàn gốc CH3COO–, ta có :

(1)

nCH O = 0,55; nC H O = 0,2  21,28 2 2 6 2  nCH2O + 2nC2 H6O2 = nCO2 = 22,4 = 0,95  0,2.62 ⇒ %m C H O =  2 6 2 0,2.62 + 0,55.30 2.20,7 2n  + 6nC H O = 2nH O = = 2,3  2 6 2 2 18  CH2O ≈ 42,91%  Ví dụ 10: Cho 28,8 gam hỗn hợp X gồm propinal, glucozơ, fructozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 103,6 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của propinal trong X là A. 42,5%. B. 85,6%. C. 37,5%. D. 40,0%. (Đề thi thử ĐH lần 2 – THPT Chuyên – Đại học Vinh, năm học 2012 – 2013) Hướng dẫn giải Hỗn hợp X gồm propinal ( CH ≡ C − CHO ), glucozơ (CH2OH(CHOH)4CHO) và fructozơ (CH2OH(CHOH)3COCH2OH). OH −

246 n− C H O (OOCCH ) (OH) + 288n − C H O (OOCCH ) = 11,1 6 7 2 3 2 6 7 2 3 3   x y  6,6 2 n − C H O (OOCCH ) (OH) + 3n − C H O (OOCCH ) = nCH COOH = = 0,11 6 7 2 3 2 6 7 2 3 3 3 60  x y 

 → glucozô . Trong một trường kiềm (NaOH, KOH, NH3,...) thì fructozô ←  Quy luật chung : Glucozơ và fructozơ đều có công thức phân tử là C6H12O6 và khi tham gia phản ứng tráng gương thì n Ag = 2n C

6 H12 O6

.

Sơ đồ phản ứng: CAg ≡ C − COONH 4 ↓ CH ≡C − CHO   x mol AgNO3 / NH3 , t o   x mol  → C H O  ↓ 6 12 6   Ag  y mol 2(x+ y) mol

 x = 0,01 ⇔ 22,16% ⇒   y = 0,03 ⇔ 77,84%

Ví dụ 8: Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng từ ánh sáng mặt trời :

28,8 gam

aùnh saùng 6CO2 + 6H2O + 673 kcal  → C6H12O6 + 6O2 clorophin

Cứ trong một phút, mỗi cm lá xanh nhận được 0,5 cal năng lượng mặt trời, nhưng chỉ có 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Thời gian để một cây có 1000 lá xanh (diện tích mỗi lá 10 cm2) sản sinh được 18 gam glucozơ là : A. 2 giờ 14 phút 36 giây. B. 4 giờ 29 phút 12 giây. C. 2 giờ 30 phút 15 giây. D. 5 giờ 00 phút 00 giây. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Hướng dẫn giải

19

103,6 gam

54x + 180y = 28,8 54x + 180y = 28,8  x = 0,2 Ta có:  ⇒ ⇒ 2(x + y).108 + 194x = 103,6 410x + 216y = 103,6  y = 0,1

2

0,2.54 .100% = 37,5% 28,8 Ví dụ 11: Xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic (có H2SO4 làm xúc tác) tạo ra 9,84 gam este axetat và 4,8 gam CH3COOH, công thức của este axetat có dạng là : A. [C6H7O2(OOCCH3)3]n.

Suy ra : %m CH ≡C −CHO =

20


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

B. [C6H7O2(OOCCH3)3]n và [C6H7O2(OOCCH3)2OH]n. C. [C6H7O2(OOCCH3)2OH]n. D. [C6H7O2(OOCCH3)(OH)2]n. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Bắc Ninh, năm học 2011 – 2012) Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng :

Ví dụ 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,0855 gam một cacbohiđrat X. Sản phẩm được dẫn vào nước vôi trong thu được 0,1 gam kết tủa và dung dịch A, đồng thời khối lượng dung dịch tăng 0,0815 gam. Đun nóng dung dịch A lại được 0,1 gam kết tủa nữa. Biết khi làm bay hơi 0,4104 gam X thu được thể tích khí đúng bằng thể tích 0,0552 gam hỗn hợp hơi ancol etylic và axit fomic đo trong cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là : A. C12H22O11. B. C6H12O6. C. (C6H10O5)n. D. C18H36O18. Hướng dẫn giải Đặt CTTQ của X: Cn(H2O)m.

H SO , to

2 4 → [C H O OH(OOCCH ) ] + 2nCH COOH [C6H7O2 (OH)3 ]n + 2n(CH3CO)2 O  6 7 2 3 2 n 3

o

H SO , to

2 4 → [C H O (OOCCH ) ] + 3nCH COOH [C6H7O2 (OH)3 ]n + 3(CH3CO)2 O  6 7 2 3 3 n 3

Theo phương trình phản ứng và bảo toàn khối lượng, ta có :  4,8 = 0,08 m[C H O (OH) ] = 6,48 n(CH3CO)2 O = nCH3COOH = 6 7 2 3 n 60   ⇒ m 0,04 + m = m + m [C6 H7O2 (OH)3 ]n (CH3CO)2 O este axetat CH3COOH n    [C6H7O2 (OH)3 ]n = n  9,84 ? 0,08.102 0,08.60 3CO)2 O

+ Neáu X laø xenlulozô thì ta coù : 0,05

2 (pö )

3 2

3

2

2

3

2

2

⇒ m H O = 0,1815 − m CO = 0,1815 − 0,003.44 = 0,0495 gam 2

2

⇒ n H2O = 0,00275 mol. M C2 H5OH = M HCOOH = 46 ⇒ M hh = 46 ⇒ n X = n (HCOOH,C2 H5OH) = ⇒ MX =

AgNO / NH

3

= 2.nCa(HCO ) = 2.nCaCO = 0,002 mol

m CO + m H O − m CaCO = 0,1815 ⇒ m CO + m H O = 0,1 + 0,0815.

3 3 2 − C 6 H10 O5 −  → C6 H12 O6  → 2Ag

mol :

= nCaCO = 0,001 mol

2 (pö )

Tổng số mol CO2 sinh ra từ phản ứng đốt cháy hợp chất hữu cơ là 0,003 mol. Vì khối lượng dung dịch A tăng so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là 0,0815 gam nên ta có :

=

6H 7O2 (OH)3 ]n

H O, HCl

(2) (3) (4)

Theo (3), (4): n CO

0,08 = 2n ⇒ este axetat laø [C6 H 7 O2 OH(OOCCH3 )2 ]n 0,04 n Ví dụ 12: Đun nóng 8,55 gam một cacbohiđrat X với dung dịch HCl đến phản ứng hoàn toàn. Cho dung dịch sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 sau phản ứng thu được 10,8 gam Ag. X có thể là chất nào sau đây? A. glucozơ. B. frutozơ. C. xenlulozơ. D. saccarozơ. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Đăng Lưu – TP.HCM, năm 2015) Hướng dẫn giải + X phaûn öùng ñöôïc vôùi HCl, suy X khoâng theå laø monosaccarit. n[C

(1)

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O Theo (2) : n CO

Suy ra : n(CH

t Cn (H 2 O) m + nO 2  → nCO 2 + mH 2 O

0,0552 = 1,2.10 −3 mol 46

0,4104 = 342 gam / mol. 1,2.10 −3

Mặt khác X có công thức là Cn(H2O)m nên suy ra : 12n + 18m = 342⇒ n = 12; m = 11.

0,1

Suy ra m − C6 H10 O5 − = 0,05.162 = 8,1 gam ≠ 8,55 gam (loaïi)

Vậy, công thức phân tử của X là C12 (H 2 O)11 hay C12 H 22 O11

+ Vaäy X laø saccarozô

● PS: Có thể tìm tỉ lệ nC : nH : nO ⇒ công thức phân tử của X.

Ví dụ 13: Đốt cháy hoàn toàn một cacbohiđrat X, thu được hỗn hợp sản phẩm Y chỉ gồm CO2 và H2O. Y được hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,4 mol Ca(OH)2 thu được 20 gam kết tủa, đồng thời khối lượng bình tăng 35,4 gam. X là A. Glucozơ. B. Xenlulozơ. C. Mantozơ. D. Saccarozơ. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Hướng dẫn giải ● Trường hợp 1 : Ca(OH)2 dư nCO = nCaCO = 0,2 nCO = 0,2 nCO n 0,2 1   2 3 2 2 ⇒ ⇒ C = = = (loaï i).  44nCO2 + 18nH2O = 35,4 nH2O = 1,477 nH 2nH2O 2,95 14,77 ● Trường hợp 2 : CO2 dư n nCO nCO = 2nCa(OH) − nCaCO = 0,6 0,6 6 2 2 3  C  = =  2 nCO2 = 0,6  n = 2n 1 10 ⇒ ⇒ H2O 0,4 0,2    H 44n nH2O = 0,5   CO2 + 18nH2O = 35,4 X laø xenlulozô : −C6H10O5 −

D. HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬN DỤNG ● Dạng 1: Phản ứng tráng gương * Mức độ vận dụng Câu 1: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng, thu được 21,6 gam Ag. Giá trị m là A. 16,2. B. 9 gam. C. 18. D. 36. Câu 2: Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH 3 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 9,0. B. 18,0. C. 8,1. D. 4,5. Câu 3: Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 9 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 32,4. B. 16,2. C. 21,6. D. 43,2. (Đề thi tuyển sinh Cao Đăng năm 2014) Câu 4: Đun nóng 250 gam dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO3 /NH3 thu được 15 gam Ag, nồng độ của dung dịch glucozơ là : A. 5%. B. 10%. C. 15%. D. 30%.

21

22


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Câu 5: Đun nóng dung dịch chứa 18 gam hỗn hợp glucozơ và fuctozơ với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là : A. 5,4 gam. B. 21,6 gam. C. 10,8 gam. D. 43,2 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm học 2013 – 2014) Câu 6: Trong quá trình sản xuất đường glucozơ thường còn lẫn 10% tạp chất (không tham gia phản ứng tráng bạc). Người ta lấy a gam đường glucozơ cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thấy tạo thành 10,8 gam bạc. Giá trị của a là A. 9 gam. B. 10 gam. C. 18 gam. D. 20 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2015) ● Dạng 2: Phản ứng lên men rượu * Mức độ vận dụng Câu 1: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là A. 138 gam. B. 184 gam. C. 276 gam. D. 92 gam. Câu 2: Thực hiện phản ứng lên men rượu từ 1,5 kg tinh bột, thu được rượu etylic và CO2. Hấp thụ lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong thu được 450 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng phần dung dịch lại thu được 150 gam kết tủa nữa. Hiệu suất phản ứng lên men rượu là A. 40,5%. B. 85%. C. 30,6%. D. 8%. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên ĐHQG Hà Nội, năm học 2013 – 2014) Câu 3: Lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80% thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 11,20. B. 8,96. C. 4,48. D. 5,60. Câu 4: Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng 75%, khối lượng glucozơ thu được là A. 270 gam. B. 360 gam. C. 250 gam. D. 300 gam. Câu 5: Một loại khoai chứa 30% tinh bột. Người ta dùng loại khoai đó để điều chế ancol etylic bằng phương pháp lên men rượu. Tính khối lượng khoai cần dùng để điều chế được 100 lít ancol etylic 40o (d = 0,8 g/ml). Cho hiệu suất của quá trình đạt 80%. A. 191,58 kg. B. 234,78 kg. C. 186,75 kg. D. 245,56 kg. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015) Câu 6: Từ một loại bột gỗ chứa 60% xenlulozơ được dùng làm nguyên liệu sản xuất rượu (ancol) etylic. Nếu dùng 1 tấn bột gỗ trên có thể điều chế được bao nhiêu lít rượu 70o. Biết hiệu suất của quá trình điều chế là 70%, khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 g/ml. A. 420 lít. B. 456 lít. C. 426 lít. D. 450 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 7: Ancol etylic (d = 0,8 gam/ml) được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình 80%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men tinh bột vào 4 lít dung dịch Ca(OH)2 1M thì thu được 320 gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa, đun nóng dung dịch thu được thấy xuất hiện thêm kết tủa. Thể tích ancol etylic 46o thu được là A. 0,75 lít. B. 0,48 lít. C. 0,60 lít. D. 0,40 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh – Đăk Nông, năm 2015) Câu 8: Điều chế axit axetic từ tinh bột được thực hiện theo sơ đồ sau: H O/ H + , t o

O , men giaám

men röôïu 2 2 Tinh boät → C 6 H12 O6  → C2 H 5OH  → CH 3COOH

Biết hiệu suất của cả quá trình trên bằng 60%. Khối lượng tinh bột cần dùng để điều chế được 120 kilogam dung dịch axit axetic 10% theo sơ đồ trên là A. 27,0 kilogam. B. 24,3 kilogam. C. 17,7 kilogam. D. 21,9 kilogam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THTP Trần Đăng Ninh – Hà Nội, năm 2015) Câu 9: Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là A. 60%. B. 40%. C. 54%. D. 80%. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm học 2013 – 2014)

23

Câu 10: Cho 11,25 gam glucozơ lên men rượu thoát ra 2,24 lít CO2 (đktc). Hiệu suất của quá trình lên men là : A. 70%. B. 75%. C. 80%. D. 85%. Câu 11: Lên men a gam glucozơ, cho toàn bộ lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong tạo thành 20 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 6,8 gam so với ban đầu. Biết hiệu suất quá trình lên men là 90%. Giá trị của a là A. 30 gam. B. 2 gam. C. 20gam. D. 3 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 12: Dùng 5,75 lít dung dịch rượu etylic 6o để lên men điều chế giấm ăn (giả sử phản ứng hoàn toàn, khối lượng riêng của của rượu etylic là 0,8 g/ml). Khối lượng axit axetic có trong giấm ăn thu được là A. 360 gam. B. 270 gam. C. 450 gam. D. 575 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên ĐHQG Hà Nội, năm học 2013 – 2014) Câu 13: Khối lượng glucozơ cần dùng để điều chế 1 lít dung dịch ancol (rượu) etylic 40o (khối lượng riêng 0,8 g/ml) với hiệu suất 80% là : A. 626,09 gam. B. 782,61 gam. C. 305,27 gam. D. 1565,22 gam. Câu 14: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Tính thể tích ancol etylic 40o thu được biết ancol etylic có khối lượng riêng là 0,8 g/ml và quá trình chế biến ancol etylic hao hụt 10%. A. 3194,4 ml. B. 27850 ml. C. 2875 ml. D. 23000 ml. Câu 15: Khi thuỷ phân 1 kg bột gạo có 80% tinh bột, thì khối lượng glucozơ thu được là bao nhiêu? Giả thiết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn. D. 0,89 kg. A. 0,80 kg. B. 0,90 kg. C. 0,99 kg. Câu 16: Đi từ 150 gam tinh bột sẽ điều chế được bao nhiêu ml ancol etylic 46o (d = 0,8 g/ml) bằng phương pháp lên men? Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 81%. A. 46,875 ml. B. 93,75 ml. C. 21,5625 ml. D. 187,5 ml. Câu 17: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml). A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg. Câu 18: Người ta điều chế C2H5OH từ xenlulozơ với hiệu suất chung của cả quá trình là 60% thì khối lượng C2H5OH thu được từ 32,4 gam xeluluzơ là : A. 11,04 gam. B. 30,67 gam. C. 12,04 gam. D. 18,4 gam. Câu 19: Để sản xuất ancol etylic, người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa và vỏ bào từ gỗ chứa 50% xenlulozơ. Nếu muốn điều chế 1 tấn ancol etylic, hiệu suất quá trình là 70% thì khối lượng nguyên liệu cần dùng là : A. 5031 kg. B. 5000 kg. C. 5100 kg. D. 6200 kg. Câu 20: Nếu dùng một tấn khoai chứa 20% tinh bột để sản xuất glucozơ thì khối lượng glucozơ sẽ thu được là (biết hiệu suất của cả quá trình là 70%) : A. 160,5 kg. B. 150,64 kg. C. 155,55 kg. D. 165,6 kg. Câu 21: Khối lượng glucozơ cần dùng để điều chế 1 lít dung dịch ancol (rượu) etylic 40o (khối lượng riêng 0,8 g/ml) với hiệu suất 80% là : A. 626,09 gam. B. 782,61 gam. C. 305,27 gam. D. 1565,22 gam. Câu 22: Cho m gam tinh bột lên men thành C2H5OH với hiệu suất 81%, hấp thụ hết lượng CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 được 55 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại có 10 gam kết tủa nữa. Giá trị m là : A. 75 gam. B. 125 gam. C. 150 gam. D. 225 gam. Câu 23: Thủy phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ khí CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 850 gam kết tủa. Biết hiệu suất giai đoạn thủy phân và lên men đều là 85%. Giá trị của m là : A. 952,9. B. 810,0. C. 688,5. D. 497,4. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Bình – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014) Câu 24: Từ m gam tinh bột điều chế được 575 ml rượu etylic 10o (khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 gam/ml) với hiệu suất cả quá trình là 75%, giá trị của m là : B. 108 gam. C. 75,9375 gam. D. 135 gam. A. 60,75 gam.

24


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Lý Thường Kiệt, năm học 2013 – 2014) Câu 25: Sử dụng 1 tấn khoai (chứa 20% tinh bột) để điều chế glucozơ. Tính khối lượng glucozơ thu được, biết hiệu suất phản ứng đạt 70%. A. 162 kg. B. 155,56 kg. C. 143,33 kg. D. 133,33 kg. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014)

Câu 2: Khí cacbonic chiếm 0,03% thể tích không khí. Để phản ứng quang hợp tạo ra 810 gam tinh bột cần số mol không khí là : A. 100000 mol. B. 50000 mol. C. 150000 mol. D. 200000 mol. Câu 3: Khí cacbonic chiếm 0,03% thể tích không khí. Muốn tạo 500 gam tinh bột thì cần bao nhiêu lít không khí (đktc) để cung cấp đủ CO2 cho phản ứng quang hợp? A. 1382716 lít. B. 1382600 lít. C. 1402666 lít. D. 1482600 lít. Câu 4: Thuỷ phân saccarozơ, thu được 270 gam hỗn hợp glucozơ và fructozơ. Khối lượng saccarozơ đã thuỷ phân là : A. 513 gam. B. 288 gam. C. 256,5 gam. D. 270 gam. Câu 5: Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) ta thu được dung dịch X. Cho AgNO3 trong dung dịch NH3 vào dung dịch X và đun nhẹ thì khối lượng bạc thu được là : A. 16,0 gam. B. 7,65 gam. C. 13,5 gam. D. 6,75 gam. Câu 6: Thủy phân hoàn toàn 6,84 gam saccarozơ rồi chia sản phẩm thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được x gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch nước brom dư, thì có y gam brom tham gia phản ứng. Giá trị x và y lần lượt là : A. 2,16 và 1,6. B. 2,16 và 3,2. C. 4,32 và 1,6. D. 4,32 và 3,2. Câu 7: Khối lượng saccarozơ thu được từ một tấn nước mía chứa 13% saccarozơ với hiệu suất thu hồi đạt 80% là : A. 104 kg. B. 140 kg. C. 105 kg. D. 106 kg. Câu 8: Cho sơ đồ chuyển hóa sau : Glucozơ → Ancol etylic → But-1,3-đien → Cao su Buna Hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32,4 kg cao su Buna thì khối lượng glucozơ cần dùng là : A. 144 kg. B. 108 kg. C. 81 kg D. 96 kg.

● Dạng 3: Phản ứng điều chế xenlulozơ nitrat * Mức độ vận dụng Câu 1: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 14,85 kg xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 67% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là bao nhiêu lít? A. 2,39 lít. B. 7,91 lít. C. 10,31 lít. D. 1,49 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Quang Diệu – Đồng Tháp, năm 2015) Câu 2: Khối lượng xenlulozơ và khối lượng axit nitric cần lấy để sản xuất ra 445,5 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu xuất phản ứng đạt 75%) là A. 162 kg xenlulozơ và 378 kg HNO3. B. 182,25 kg xenlulozơ và 212,625 kg HNO3. C. 324 kg xenlulozơ và 126 kg HNO3. D. 324 kg xenlulozơ và 378 kg HNO3. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Quất Lâm – Nam Định, năm học 2013 – 2014) Câu 3: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ axit nitric và xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 90% tính theo axit nitric). Để có 14,85 kg xenlulozơ trinitrat cần dung dịch chứa m kg axit nitric. Giá trị của m là A. 10,50. B. 21,00. C. 11,50. D. 30,00. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Câu 4: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ axit nitric và xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 90% tính theo axit nitric). Để có 14,85 kg xenlulozơ trinitrat cần V lít dung dịch axit nitric 96% (d = 1,5 g/ml). Giá trị của V là : A. 11,50. B. 6,56. C. 16,40. D. 7,29. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng, năm học 2013 – 2014) Câu 5: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là : A. 2,97 tấn. B. 3,67 tấn. C. 2,20 tấn. D. 1,10 tấn. Câu 6: Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 gam/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%) : D. 70 lít. A. 55 lít. B. 81 lít. C. 49 lít. Câu 7: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là A. 2,20 tấn. B. 2,97 tấn. C. 1,10 tấn. D. 3,67 tấn. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm học 2013 – 2014) Câu 8: Xenlulozơ tác dụng với HNO3 cho ra sản phẩm trong đó có 1 sản phẩm A có %N = 14,14%. Xác định công thức cấu tạo của A và tính khối lượng HNO3 cần dùng để biến toàn bộ 324 gam xenlulozơ thành sản phẩm A (H=100%). A. [C6H7O2(ONO2)(OH)2]n; 12,6 gam. B. [C6H7O2(ONO2)3]n; 378 gam. C. [C6H7O2(ONO2)3]n; 126 gam. D. [C6H7O2(ONO2)2(OH)]n ; 252 gam. ● Dạng 4: Bài tập tổng hợp * Mức độ vận dụng Câu 1: Biết CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí, thể tích không khí (đktc) cần cung cấp cho cây xanh quang hợp để tạo 162 gam tinh bột là : A. 112.103 lít. B. 448.103 lít. C. 336.103 lít. D. 224.103 lít.

25

Câu 9: Cho sơ đồ: 35% 80% 60% 80% Xenlulozô  → C6 H12 O 6  → 2C2 H 5OH  → C 4 H 6  → Cao su Buna

Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn cao su buna là: A. 24,797 tấn. B. 22,32 tấn. C. 12,4 tấn. D. 1 tấn. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đa Phúc – Hà Nội, năm 2015) Câu 10: Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng là 2813 kJ cho mỗi mol glucozơ tạo thành. as 6CO2 + 6H2O  → C6H12O6 + 6O2 clorophin

Nếu trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được khoảng 2,09 J năng lượng mặt trời, nhưng chỉ 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Với một ngày nắng (từ 6h00 – 17h00) diện tích lá xanh là 1 m2, lượng glucozơ tổng hợp được bao nhiêu? A. 88,26 gam. B. 88,32 gam. C. 90,26 gam. D. 90,32 gam. Câu 11: Lấy 16,2 kg xenlulozơ tác dụng hết với anhiđrit axetic dư trong điều kiện thích hợp để điều chế tơ axetat thu được m gam hỗn hợp X gồm 2 polime. Để trung hòa 1/1000 lượng axit sinh ra cần 140 ml dung dịch NaOH 2M. Phần trăm về khối lượng một polime trong X là: A. 17,60%. B. 20,00%. C. 22,16%. D. 29,93%. Câu 12: Cho xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetit (có H2SO4 làm xúc tác) thu được CH3COOH, 5,34 gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat. Để trung hòa axit cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 0,1M. Khối lượng (gam) của xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat trong dung dịch X lần lượt là : A. 2,46 và 2,88. B. 2,88 và 2,46. C. 28,8 và 24,6. D. 2,64 và 2,7. Câu 13: Chia m gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ thành ba phần bằng nhau. Thực hiện phản ứng tráng gương thu được 10,8 gam Ag. Phần hai hòa tan vừa đúng 5,88 gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Thủy phân phần ba, trung hòa dung dịch sau thủy phân, tách và cho toàn bộ sản phẩm tạo tác dụng với H2 dư (Ni, to), thu được m gam sobitol. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 21,84. B. 34,58. C. 25,48. D. 30,94.

26


Bồi dưỡng học sinh THPT phát triển tư duy và kĩ năng giải nhanh bài tập hóa hữu cơ 12

Câu 14: Khi đốt cháy gluxit X người ta thu được khối lượng H2O và CO2 theo tỉ lệ 33 : 88. CTPT của gluxit là : B. C12H22O11. C. (C6H10O5)n. D. Cn(H2O)m. A. C6H12O6. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 1,5 gam chất hữu cơ X thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Mặt khác, 9,0 gam X phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 10,8 gam Ag. Biết X có khả năng hoà tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh. Công thức cấu tạo của X là : B. CH2OH(CHOH)3CHO. A. CH2OHCHOHCHO. C. CH2OH(CHOH)4CHO. D. CH2OH(CHOH)5CHO. Câu 16: Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X có 6 nguyên tử C trong phân tử thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1:1. Hợp chất đó có thể là hợp chất nào trong các hợp chất dưới đây, biết rằng số mol oxi tiêu thụ bằng số mol CO2 thu được ? A. Glucozơ. B. Xiclohexanol. C. Axit hexanoic. D. Hexanal. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn a gam chất hữu cơ X cần dùng 13,44 lít O2 thu được 13,44 lít CO2 và 10,8 gam H2O. Biết 170 < X < 190, các khí đo ở đktc, X có CTPT là : A. (C6H10O5)n. B. C6H12O6. C. C3H5(OH)3. D. C2H4(OH)2. Câu 18: Cho 4 chất hữu cơ X, Y, Z, T. Khi oxi hoá hoàn toàn từng chất đều cho cùng kết quả : Cứ tạo ra 4,4 gam CO2 thì kèm theo 1,8 gam H2O và cần một thể tích oxi vừa đúng bằng thể tích CO2 thu được. Tỉ lệ phân tử khối của X, Y, Z, T lần lượt là 6:1:3:2 và số nguyên tử cacbon trong mỗi chất không nhiều hơn 6. Công thức phân tử của X, Y, Z, T lần lượt là A. C6H12O6, C3H6O3, CH2O, C2H4O2. B. C6H12O6, C3H6O3, C2H4O2, CH2O. C. C6H12O6, CH2O, C2H4O2, C3H6O3. D. C6H12O6, CH2O, C3H6O3, C2H4O2. * Mức độ vận dụng cao Câu 19: Hòa tan m gam ancol etylic (D = 0,8 g/ml) vào 108 ml nước (D = 1 g/ml) tạo thành dung dịch X. Cho X tác dụng với Na dư, thu được 85,12 lít (đktc) khí H2. Dung dịch X có độ ancol bằng A. 92o. B. 41o. C. 46o. D. 8o. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X (glucozơ, fructozơ, metanal và axit etanoic) cần 3,36 lít O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 10,0. B. 12,0. C. 15,0. D. 20,5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THTP Hải Lăng – Quảng Trị, năm 2015) Câu 21: Hỗn hợp X gồm ancol propylic, ancol metylic, etylen glicol và sobitol. Khi cho m gam X tác dụng với Na dư thì thu được 5,6 lít H2 (đktc). Nếu đốt cháy m gam X cần vừa đủ 25,76 lít khí O2 (ở đktc), sau phản ứng thu được 21,6 gam H2O. Phần trăm khối lượng của ancol propylic có trong hỗn hợp X là: A. 70% B. 45%. C. 67,5%. D. 30%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THTP chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Câu 22*: Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axit ađipic, glucozơ, saccarozơ trong đó số mol axit ađipic bằng 3 lần số mol axit oxalic. Đốt m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi trong đó có 16,56 gam H2O. Hấp thụ hỗn hợp Y vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được (m+168,44) gam kết tủa. Giá trị của m là A. 29,68 B. 30,16 C. 28,56 D. 31,20 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THTP Phụ Dực – Thái Bình, năm 2015)

27


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

CHUYÊN ĐỀ 3 : AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 14: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit A. H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH. B. H2N-CH2-NH-CH2COOH. C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Long An, năm 2015)

B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Mức độ nhận biết Câu 1: Chất nào sau đây là amin no, đơn chứa, mạch hở? A. CH3N. B. CH4N. C. CH5N. D. C2H5N. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2015) Câu 2: Chất nào sau đây là amin bậc 2? A. H2N-CH2-NH2. B. (CH3)2CH-NH2. C. CH3-NH-CH3. D. (CH3)3N. (Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Câu 3: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai? A. CH3NHCH3. B. C6H5NH2. C. C2H5NH2. D. CH3NH2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT Thanh Hóa, năm 2015) Câu 4: Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc 1? A. Trimetylamin. B. Etylmetylamin. C. Phenylamin. D. Đimetylamin. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Diễn Châu 5 – Nghệ An, năm 2015) Câu 5: Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc 3? A. Trimetylamin. B. Etylmetylamin. C. Phenylamin. D. Đietylamin. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Diễn Châu 5 – Nghệ An, năm 2015) Câu 6: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ? A. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH. B. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3. C. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2. D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2. Câu 7: Amin bậc 2 là A. đietylamin. B. isopropylamin. C. sec-butylamin. D. etylđimetylamin. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 8: Công thức phân tử của etylamin là A. C2H5NH2. B. CH3-NH-CH3. C. CH3NH2. D. C4H9NH2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 9: Amin CH3-NH-C2H5 có tên gọi gốc - chức là A. propan-2-amin. B. N-metyletanamin. C. metyletylamin. D. Etylmetylamin. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2015) Câu 10: Tên gốc - chức của (CH3)2NC2H5 là A. etylđimetylamin. B. đimetylamin. C. đietylamin. D. metyletylamin. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 11: Alanin có công thức là A. C6H5-NH2. B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. H2N-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH. Câu 12: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là A. lysin. B. alanin. C. glyxin. D. valin. Câu 13: Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là

1

Câu 15: Protein phản ứng với Cu(OH)2 / OH − tạo sản phẩm có màu đặc trưng là A. màu da cam. C. màu tím.

B. màu vàng. D. màu xanh lam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015)

2. Mức độ thông hiểu Câu 16: Chất có phần trăm khối lượng nitơ cao nhất là: A. Glyl-Ala. B. Lysin. C. Gly-gly. D. Val-Ala. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Câu 17: Metylamin không phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. CH3COOH. B. HCl. C. NaOH. D. FeCl2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Câu 18: Anilin (C6H5NH2) tạo kết tủa trắng khi cho vào A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. dung dịch nước brom. D. dung dịch NaCl. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 19: Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh ? C. Metylamin. D. Glyxin. A. Alanin. B. Anilin. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT TP.HCM, năm 2015) Câu 20: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH). B. Glyxin (H2N-CH2-COOH). C. Lysin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH). D. Axit ađipic (HOOC-[CH2]4 -COOH). (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Bình Trọng – Phú Yên, năm 2015) Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lí của amin không đúng ? A. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc. B. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen. C. Metylamin ,etylamin,đimetylamin ,trimeltylamin là chất khí, dễ tan trong nước. D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon tăng. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sông Lô – Vĩnh Phúc, năm 2015) Câu 22: Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong lysin là A. 17,98%. B. 19,18%. C. 15,73%. D. 19,05%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015) Câu 23: Dung dịch chứa chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? B. Glyxin. C. Lysin. D. Metylamin. A. Axit glutamic. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bắc Đông Quan – Thái Bình, năm 2015) Câu 24: Phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử alanin bằng A. 15,05%. B. 15,73%. C. 12,96%. D. 18,67%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sào Nam – Quảng Nam, năm 2015)

2


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Câu 25: Để chứng minh tính lưỡng tính của H2N-CH2-COOH (X), ta cho X tác dụng với A. HCl, NaOH. B. NaCl, HCl. C. NaOH, NH3. D. HNO3, CH3COOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hương Khê – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 26: Cho các chất: C6H5NH2, C6H5OH, CH3NH2, NH3. Chất nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh? A. CH3NH2, NH3. B. C6H5OH, CH3NH2. C. C6H5NH2, CH3NH2. D. C6H5OH, NH3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hương Khê – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 27: Công thức chung của amino axit no, mạch hở, có hai nhóm cacboxyl và một nhóm amino là: A. CnH2n+1NO2. B. CnH2n-1NO4. C. CnH2nNO4. D. CnH2n+1NO4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015) Câu 28: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh ? A. Glyxin. B. Etylamin. C. Anilin. D. Phenylamoni clorua. Câu 29: Dãy nào dưới đây gồm tất cả các chất đều làm đổi màu quỳ tím ẩm ? A. H2NCH2COOH; C6H5OH; C6H5NH2. B. H2NCH2COOH; HCOOH; CH3NH2. C. H2N[CH2]2NH2; HOOC[CH2]4COOH; C6H5OH. D. CH3NH2; (COOH)2; HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH. Câu 30: Trong phân tử α - amino axit nào sau có 5 nguyên tử C ? A. valin. B. glyxin. C. alanin. D. lysin. Câu 31: Cho các dung dịch : C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là : B. 2. C. 4. D. 5. A. 3. Câu 32: Hai chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ? A. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5. B. CH3NH2 và H2NCH2COOH. C. CH3NH3Cl và CH3NH2. D. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa. Câu 33: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là : A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Câu 34: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. B. dung dịch NaCl. D. dung dịch NaOH. C. dung dịch HCl. Câu 35: Trong các chất sau: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH. Số chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu hồng là C. 1. D. 3. A. 2. B. 4. Câu 36: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu? A. glyxin. B. metylamin. C. axit axetic. D. alanin. Câu 37: Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 38: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? A. Glyxin. B. Phenylamin. C. Metylamin. D. Alanin. Câu 39: Hiện tượng quan sát được khi cho dung dịch etylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 là

A. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ. B. có khói màu trắng bay ra. C. xuất hiện kết tủa màu trắng. D. có khí thoát ra làm xanh giấy quỳ ẩm. Câu 40: Phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử anilin bằng A. 18,67%. B. 12,96%. C. 15,05%. D. 15,73%. Câu 41: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? A. axit α-aminoglutaric (axit glutamic). B. Axit α, ε -điaminocaproic. C. Axit α-aminopropionic. D. Axit aminoaxetic. Câu 42: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh ? A. Dung dịch alanin. B. Dung dịch glyxin. C. Dung dịch lysin. D. Dung dịch valin. Câu 43: Khi nói về tetrapeptit X (Gly-Gly-Ala-Ala), kết luận nào sau đây không đúng? A. X tham gia được phản ứng biure tạo ra phức màu tím. B. X có chứa 3 liên kết peptit. C. X có đầu N là alanin và đầu C là glyxin. D. X tham gia được phản ứng thủy phân. Câu 44: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do : A. Sự đông tụ của protein do nhiệt độ. B. Phản ứng thủy phân của protein. C. Phản ứng màu của protein. D. Sự đông tụ của lipit. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 45: Muối mononatri của amino axit nào sau đây được dùng làm bột ngọt (mì chính)? A. Lysin. B. Alanin. C. Axit glutamic. D. Axit amino axetic. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 46: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là A. CH3NH2. B. CH3COOCH3. C. CH3OH. D. CH3COOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2015) Câu 47: Cho các chất: phenylamoni clorua, alanin, lysin, glyxin, etylamin. Số chất làm quỳ tím đổi màu là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Đăng Lưu – TP.HCM, năm 2015) 3. Mức độ vận dụng Câu 48: Cho 11,8 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 19,1 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Quất Lâm – Nam Định, năm học 2013 – 2014)

3

Câu 49: Este E được tạo bởi ancol metylic và α - amino axit X. Tỉ khối hơi của E so với H2 là 51,5. Amino axit X là: A. Axit α - aminocaproic. B. Alanin. C. Glyxin. D. Axit glutamic. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2015) Câu 50: Peptit X có công thứ cấu tạo như sau: H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH(C2H4COOH)-CONH-CH2-COOH

4


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Khi thủy phân X không thu được sản phẩm nào sau đây? A. Gly-Glu. B. Gly-Ala. C. Ala-Glu. D. Glu-Gly. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) Câu 51: Khi thủy phân tripeptit: H2N-CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH

C. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức. D. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt. Câu 59: Thủy phân hợp chất sau (hợp chất X) thì thu được bao nhiêu loại amino axit ?

sẽ tạo ra các α - amino axit nào ? A. H2NCH2COOH, CH3CH(NH2)COOH. B. H2NCH(CH3)COOH, H2NCH(NH2)COOH. C. H2NCH2CH(CH3)COOH, H2NCH2COOH. D. CH3CH(NH2)CH2COOH, H2NCH2COOH. Câu 52: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit. B. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính. C. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. D. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Diễn Châu 5 – Nghệ An, năm 2015) Câu 53: Cho dãy các chất: CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin), NaOH. Chất có lực bazơ nhỏ nhất trong dãy là A. CH3NH2. B. NH3. C. C6H5NH2. D. NaOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Can Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 54: Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng? (1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc. (2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử. (3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm. (4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac. A. (1), (2). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4). (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Câu 55: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit. B. Tất cả các peptit và protein đều có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit. D. Oligopeptit là các peptit có từ 2 đến 10 liên kết peptit. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Câu 56: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-AlaVal nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là A. Gly-Ala-Val-Val-Phe. B. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. D. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2015) Câu 57: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính. B. Trong môi trường kiềm, đipetit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. C. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit. D. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. Câu 58: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng.

H2 N - CH2 -CO- NH - CH-CO-NH - CH-CO-NH- CH 2 - COOH | | CH2 −COOH CH2 −C6H5 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 60: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. B. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit. C. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α - amino axit. D. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân. Câu 61: Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 62: Nhận định nào sau đây đúng ? A. Một phân tử tripeptit phải có 3 liên kết peptit. B. Thủy phân đến cùng protein đơn giản luôn thu được α-amino axit. C. Trùng ngưng n phân tử amino axit ta được hợp chất chứa (n-1) liên kết peptit. D. Hợp chất glyxylalanin phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu tím. Câu 63: Phát biểu đúng là A. Khi thuỷ phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các α-amino axit. B. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm. C. Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm. D. Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2. Câu 64: Cho các loại hợp chất: amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của amino axit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là : A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T. Câu 65: Phát biểu không đúng là : A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H 3 N + − CH 2 − COO − . B. Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. C. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin. Câu 66: Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là D. 2. A. 4. B. 3. C. 1. Câu 67: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 68: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là A. vinylamoni fomat và amoni acrylat. B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.

B. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β -amino axit.

5

6


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Câu 69: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-AlaVal nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. B. Gly-Ala-Val-Val-Phe. C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. Câu 70: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai ?

D. Phân tử tripeptit có ba liên kết peptit. Câu 80: Cho các chất sau : axit glutamic, valin, lysin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng; màu xanh; không đổi màu lần lượt là A. 3; 1; 2. B. 2; 1; 3. C. 1; 1; 4. D. 1; 2; 3. Câu 81: Trong hợp chất sau đây có mấy liên kết peptit ?

A. Liên kết của nhóm –CO– với nhóm –NH– giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit. B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. C. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit. Câu 71: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit. D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai. Câu 72: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm alanin và glyxin? A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 73: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là : A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 74: Số amin chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N là : B. 4. C. 5. D. 3. A. 2. Câu 75: Chất X có công thức phân tử C8H15O4N. Từ X, thực hiện biến hóa sau :

B. 2. A. 1. C. 3. D. 4. Câu 82: Phát biểu sai là A. Lực bazơ của anilin lớn hơn lực bazơ của amoniac. B. Anilin có khả năng làm mất màu nước brom. C. Dung dịch anilin trong nước không làm đổi màu quỳ tím. D. Anilin phản ứng với axit HCl tạo ra muối phenylamoni clorua. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 83: Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là : A. Do phân tử amin bị phân cực mạnh. B. Do amin tan nhiều trong H2O. C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp electron chung của nguyên tử N và H bị hút về phía N. D. Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015) Câu 84: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng? A. Dung dịch các amino axit có thể làm đổi màu quỳ tím sang đỏ hoặc sang xanh hoặc không làm đổi màu. B. Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím sang xanh. C. Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím. D. Tất cả các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo ra hợp chất có màu tím. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2015) Câu 85: Hợp chất X là 1 amin đơn chức bậc 1 chứa 31,11% nitơ. Công thức phân tử của X là: D. CH3NH2. A. C4H7NH2. B. C2H5NH2. C. C3H5NH2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT Thanh Hóa, năm 2015) Câu 86: Một chất hữu cơ X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quì tím ẩm. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, nung nóng có CaO làm xúc tác thu được CH4. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH3NH3CH2COOH. B. CH3CH2NH3COOH. C. CH3CH2COOHNH3. D. CH3COONH3CH3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT Thanh Hóa, năm 2015) Câu 87: Các giải thích về quan hệ cấu trúc, tính chất nào sau đây không hợp lí? A. Với amin R-NH2, gốc R hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lại. B. Do nhóm NH2- đẩy e nên anilin dễ tham gia vào phản ứng thế vào nhân thơm hơn và ưu tiên vị trí o- và p-. C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn. D. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Đăng Lưu – TP.HCM, năm 2015) Câu 88: Chọn phát biểu sai ? A. Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm cho ra hợp chất có màu tím đặc trưng. B. Khi thủy phân đến cùng peptit trong môi trường axit hoặc kiềm thu được các α -amino axit. C. Phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α -amino axit có n -1 số liên kết peptit. D. Tetrapeptit là hợp chất có liên kết peptit mà phân tử có chứa 4 gốc α -amino axit. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Bình Trọng – Phú Yên, năm 2015)

o

t C8H15O4N + dd NaOH dư  → Natri glutamat + CH4O + C2H6O Hãy cho biết, X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo ? B. 2. C. 3. D. 4. A. 1. Câu 76: Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết : X + NaOH → Y + CH4O Y + HCl (dư) → Z + NaCl Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là : A. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. B. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH. C. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. D. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH. Câu 77: Hợp chất X có vòng benzen và có chứa C, H, N. Trong X có phần trăm khối lượng của N là 13,08%. Hãy cho biết X có bao nhiêu đồng phân ? C. 5. D. 6. A. 3. B. 4. Câu 78: Nhận định nào sau đây không đúng ? A. Dung dịch axit aminoetanoic tác dụng được với dung dịch HCl. B. Trùng ngưng các α-aminoaxit ta được các hợp chất chứa liên kết peptit. C. Dung dịch amino axit phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH có pH = 7. D. Hợp chất +NH3CxHyCOO– tác dụng được với NaHSO4. Câu 79: Phát biểu nào sau đây là đúng (biết các amino axit tạo peptit là no, phân tử có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2) ? A. Phân tử peptit mạch hở có số liên kết peptit bao giờ cũng nhiều hơn số gốc α-amino axit. B. Phân tử peptit mạch hở tạo bởi n gốc α-amino axit có chứa (n - 1) liên kết peptit. C. Các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành phức chất có màu tím đặc trưng.

7

H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CH2-CO-HN-CH2-COOH

8


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Câu 89: Thủy phân hoàn toàn H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH thu được bao nhiêu loại αamino axit khác nhau ? A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT TP.HCM, năm 2015) Câu 90: Số đipeptit được tạo nên từ glyxin và axit glutamic (HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH) là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015) Câu 91: Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các α-amino axit còn thu được các đipeptit là Gly-Ala, Phe-Val, Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là của X? A. Val-Phe-Gly-Ala. B. Ala-Val-Phe-Gly. C. Gly-Ala-Val-Phe. D. Gly-Ala-Phe-Val. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hương Khê – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 92: Hai chất hữu cơ X, Y là đồng phân của nhau và có công thức phân tử là C3H7O2N. X tác dụng với NaOH thu được muối X1 có công thức phân tử là C2H4O2NNa; Y tác dụng với NaOH thu được muối Y1 có công thức phân tử là C3H3O2Na. Công thức cấu tạo của X, Y là : A. X là CH3-COOH3N-CH3 và Y là CH2=CH-COONH4. B. X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH2=CH-COONH4. C. X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH3-CH2COONH4. D. X là CH3-CH(NH2)-COOH và Y là CH2=CH-COONH4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quảng Xương 3 – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 93: Để phân biệt ba chất: CH3COOH, CH3CH2NH2 và H2N-CH2-COOH chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. dung dịch quỳ tím. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch HCl. D. dung dịch phenolphtalein. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 94: Để nhận biết Gly-Ala và Gly-Gly-Gly-Ala trong hai lọ riêng biệt, thuốc thử cần dùng là: A. Cu(OH)2. B. NaOH. C. HCl. D. NaCl. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Câu 95: Trùng ngưng hỗn hợp hai chất là glyxin và valin, số đipeptit mạch hở tối đa có thể tạo ra là bao nhiêu? A. 2. B. 4. C. 6. D. 8. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bắc Đông Quan – Thái Bình, năm 2015) Câu 96: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Các amino axit có số nhóm NH2 lẻ thì khối lượng phân tử là số chẵn. B. Các dung dịch : Glyxin, Alanin, Lysin đều không làm đổi màu quỳ. C. Amino axit đều là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường. D. Amino axit độc. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 97: Khi nói về protein, phát biểu nào sau đây sai? A. Protein có phản ứng màu biure. B. Tất cảcác protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. C. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. D. Thành phần phân tử của protein luôn có nguyên tố nitơ. (Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Câu 98: Amin đơn chức X có chứa vòng benzen. Cho X tác dụng với HCl dư thu được muối Y có công thức RNH3Cl. Cho a gam Y tác dụng với AgNO3 dư thu được a gam kết tủa. Hãy cho biết X có bao nhiêu đồng phân? A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 99: Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C5H13N?

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 100: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng. B. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím. C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím. D. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng. Câu 101: Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013)

9

Câu 102: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là : A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4). C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3). Câu 103: Có bao nhiêu đồng phân amin có mạch C không phân nhánh ứng với công thức phân tử C4H11N ? A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 104: Thành phần phần trăm khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxH yN là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 105: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được 3 amino axit: glyxin, alanin và phenylalanin? A. 3. B. 9. C. 4. D. 6. Câu 106: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z ; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là A. CH3OH và CH3NH2. B. C2H5OH và N2. C. CH3OH và NH3. D. CH3NH2 và NH3. Câu 107: Cho các chất : đimetylamin (1), metylamin (2), amoniac (3), anilin (4), p-metylanilin (5), p-nitroanilin (6). Tính bazơ tăng dần theo thứ tự là A. (1), (2), (3), (4), (5), (6). B. (3), (2), (1), (4), (5), (6). C. (6), (4), (5), (3), (2), (1). D. (6), (5), (4), (3), (2), (1). Câu 108: Đun nóng chất H2N–CH2–CONH–CH(CH3) –CONH–CH2–COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là : A. H2N–CH2–COOH; H2N–CH2–CH2–COOH. B. H3 N + − CH 2 − COOHCl− ; H3 N + − CH 2 − CH2 − COOHCl − C. H3 N + − CH 2 − COOHCl − ; H3 N + − CH(CH3 ) − COOHCl − D. H2N–CH2–COOH; H2N–CH(CH3) –COOH. Câu 109: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là : A. 85. B. 68. C. 45. D. 46. Câu 110: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là A. Etylamin, amoniac, phenylamin. B. Phenylamin, amoniac, etylamin. C. Etylamin, phenylamin, amoniac. D. Phenylamin, etylamin, amoniac. Câu 111: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là : A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 112: Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là : A. axit β-aminopropionic. B. amoni acrylat. C. axit α-aminopropionic. D. metyl aminoaxetat.

10


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

4. Mức độ vận dung cao

C. PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ MINH HỌA I. Tính bazơ của amin 1. Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý + Amin có tính bazơ là do trên nguyên tử N còn một cặp electron chưa tham gia liên kết có khả năng nhận proton H+ để tạo thành ion amoni. Amin bậc 1, bậc 2, bậc 3 đều có tính chất này.

NaOH HCl dö Câu 113: Cho các dãy chuyển hóa: Glyxin  → X1  → X2

X2 là : A. ClH3NCH2COOH. C. H2NCH2COOH.

B. ClH3NCH2COONa D. H2NCH2COONa. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sào Nam – Quảng Nam, năm 2015) Câu 114: Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl ? A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2010) Câu 115: Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được một muối có công thức phân tử C3H9O2N (sản phẩm duy nhất). Số cặp chất X và Y thỏa mãn điều kiện trên là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 116: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thu được 431 gam các α -amino axit no (phân tử chỉ chứa 1 gốc –COOH và một gốc –NH2). Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thu được: Gly-Ala,Gly-Gly; Gly-Ala-Val,ValGly-Gly; không thu được Gly-Gly-Val vàVal-Ala-Gly. Trong phân tử A chứa số gốc của Gly là: A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015) Câu 117: X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là: B. 3. C. 4. D. 2. A. 5. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2011 – 2012) Câu 118: Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc α amino axit) mạch hở là: A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2011 – 2012)

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI 1C 11B 21B 31B 41A 51A 61C 71D 81B 91D 101D 111B

2C 12C 22B 32A 42C 52B 62B 72D 82A 92B 102D 112B

3A 13B 23B 33D 43C 53C 63A 73A 83D 93A 103B 113A

4C 14A 24B 34A 44A 54A 64B 74B 84A 94A 104A 114A

5A 15C 25A 35C 45C 55A 65D 75B 85B 95B 105D 115C

6B 16C 26A 36B 46A 56C 66D 76A 86D 96C 106C 116D

7A 17C 27B 37C 47B 57A 67C 77C 87A 97B 107C 117B

8A 18C 28B 38C 48B 58C 68B 78C 88A 98A 108C 118A

9D 19C 29D 39A 49B 59C 69C 79B 89C 99A 109C

10A 20B 30A 40C 50A 60B 70B 80D 90C 100D 110B

N

+

+

H+

NH

+ So sánh tính bazơ của amin : A min no > Amoniac > laø m xanh giaáy quyø tím aåm

Amin thôm

khoâng laø m xanh giaáy quyø tím aå m

+ Giống như NH3, các amin no có thể phản ứng với dung dịch muối Fe3+ tạo ra kết tủa. 3 N

+ 3 H2O + Fe3+

+

3 NH

+

Fe(OH)3

2. Phương pháp giải + Đây là dạng bài tập khá đơn giản, có thể tính theo phương trình phản ứng hoặc dùng phương pháp bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối lượng. Đối với hỗn hợp amin thì có thể sử dụng phương pháp trung bình. 3. Phân dạng bài tập và ví dụ minh họa a. Dạng 1 : Tính lượng chất trong phản ứng Ví dụ 1: Cho 6,000 gam C2H5NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là A. 10,595 gam. B. 10,840 gam. C. 9,000 gam. D. 10,867 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015) Ví dụ 2: Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là C. 320. D. 50. A. 200. B. 100. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Ví dụ 3: Hỗn hợp (X) gồm hai amin đơn chức. Cho 1,52 gam X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl thu được 2,98 gam muối. Tổng số mol hai amin và nồng độ mol/l của dung dịch HCl là : A. 0,04 mol và 0,3M. B. 0,02 mol và 0,1M. C. 0,06 mol và 0,3M. D. 0,04 mol và 0,2M. Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin, propylamin có tổng khối lượng 21,6 gam và tỉ lệ về số mol tương ứng là 1 : 2 : 1. Cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa bao nhiêu gam muối ? A. 43,5 gam. B. 36,2 gam. C. 39,12 gam. D. 40,58 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Vĩnh Phúc, năm 2014) Hướng dẫn giải 31n CH NH + 45n C H NH + 59 nC H NH = 21,6 3 2 5 7 2 2 3 2  x = 0,12, n HCl = 0,48 + ⇒ x 2x x n = n m muoái = 21,6 + 0,48.36,5 = 39,12 gam = 4x 3 amin  HCl

Ví dụ 5: Cho 0,14 mol một amin đơn chức tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4. Sau đó cô cạn dung dịch thu được 14,14 gam hỗn hợp 2 muối. Thành phần phần trăm về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp là : A. 67,35% và 32,65%. B. 44,90% và 55,10%. C. 53,06% và 46,94%. D. 54,74% và 45,26%. Ví dụ 6: Để phản ứng hết 400 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl3 0,8M cần bao nhiêu gam hỗn hợp gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,25 ? A. 41,4 gam. B. 40,02 gam. C. 51,75 gam. D. 33,12 gam. b. Dạng 2 : Xác định công thức của amin Ví dụ 1: Trung hòa 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,225 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là

11

12


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

A. 2.

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

B. 4.

C. 3. D. 1. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Ví dụ 2: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C3H5N. B. C2H7N. C. C3H7N. D. CH5N. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sông Lô – Vĩnh Phúc, năm 2015) Ví dụ 3: Cho H2SO4 trung hoà 6,84 gam một amin đơn chức X, thu được 12,72 gam muối. Công thức của amin X là: A. C2H5NH2. B. C3H7NH2. C. C3H5NH2. D. CH3NH2. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Ninh Giang – Hải Dương, năm 2014) Ví dụ 4: Cho 7,08 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 11,46 gam muối. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn với điều kiện của X là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. (Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2014) Ví dụ 5: Hợp chất X chứa vòng benzen, có công thức phân tử CxH yN. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl thu được muối Y. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 13,084%. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2014) Ví dụ 6: Cho 10 gam amin đơn chức X bậc 1 phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số công thức cấu tạo có thể có của X là : A. 8. B. 7. C. 5. D. 4. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 7: Cho 17,7 gam một ankyl amin tác dụng với dung dịch FeCl3 dư, thu được 10,7 gam kết tủa. Công thức của ankyl amin là: A. CH3NH2. B. C4H9NH2. C. C3H9N. D. C2H5NH2. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Đô Lương 1 – Nghệ An, năm 2014) Ví dụ 8: Trung hòa hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là A. H2N–CH2–CH2–CH2–CH2–NH2. B. CH3–CH2–CH2–NH2. C. H2N–CH2–CH2–NH2 D. H2N–CH2–CH2–CH2–NH2. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2010) Ví dụ 9: Cho 2,6 gam hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 4,425 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong là: A. C2H5NH2 và C3H7NH2. B. C2H3NH2 và C3H5NH2. C. CH3NH2 và C2H5NH2. D. C2H5NH2 và (CH3)2NH2. Ví dụ 10: Cho 1,52 gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức X và Y (có số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl, thu được 2,98 gam muối. Kết luận nào sau đây không chính xác ? A. Tên gọi 2 amin là đimetylamin và etylamin. B. Nồng độ dung dịch HCl bằng 0,2M. C. Số mol mỗi chất là 0,02 mol. D. Công thức của amin là CH5N và C2H7N. II. Biện luận tìm công thức của muối amoni 1. Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý a. Khái niệm về muối amoni Muối amoni là muối của amoniac hoặc amin với axit vô cơ hoặc axit hữu cơ. Ví dụ : + Muối amoni của axit vô cơ : CH3NH3NO3, C6H5NH3Cl, CH3NH3HCO3, (CH3NH3)2CO3, CH3NH3HSO4, (CH3NH3)2SO4, (NH4)2CO3,...

13

+ Muối amoni của axit hữu cơ : HCOOH3NCH3, CH3COOH3NCH3, CH3COONH4, HCOONH4, CH3COOH3NC2H5, CH2=CHCOOH3NCH3, H4NCOO–COONH4,... b. Tính chất của muối amoni Muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng NH3 hoặc amin. Muối amoni của axit cacbonic tác dụng với axit HCl giải phóng khí CO2. 2. Phương pháp giải + Đây là dạng bài tập khó. Trở ngại lớn nhất chính là tìm ra công thức cấu tạo của muối amoni. + Đứng trước dạng bài tập này, học sinh và có khi cả là thầy cô thường giải quyết bằng kinh nghiệm (tích lũy từ những bài đã làm). Vì thế, khi gặp những bài mới, lạ thì hay lúng túng, bị động. Có khi mất nhiều thời gian mà vẫn không tìm được điều mình muốn. + Vậy để tìm nhanh công thức cấu tạo của muối amoni ta phải làm như thế nào ? Câu trả lời là: Cần có kỹ năng phân tích, biện luận dựa vào giả thiết và công thức phân tử của muối. Cụ thể như sau : ● Bước 1 : Nhận định muối amoni - Khi thấy hợp chất chứa C, H, O, N tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng khí thì đó là dấu hiệu xác định chất cần tìm là muối amoni. Tại sao ư? Tại vì chỉ có ion amoni phản ứng với dung dịch kiềm mới tạo ra khí. ● Bước 2 : Biện luận tìm công thức của gốc axit trong muối amoni - Nếu số nguyên tử O trong muối là 2 hoặc 4 thì đó thường là muối amoni của axit hữu cơ (RCOO- hoặc OOCRCOO-). - Nếu số nguyên tử O là 3 thì đó thường làm muối amoni của axit vô cơ, gốc axit là CO32− hoaë c HCO3− hoaë c NO3− .

● Bước 3 : Tìm gốc amoni từ đó suy ra công thức cấu tạo của muối - Ứng với gốc axit cụ thể, ta dùng bảo toàn nguyên tố (đặc biệt là N, vì ứng với mỗi nguyên tử N là một gốc amoni) và bảo toàn điện tích để tìm gốc amoni, từ đó suy ra cấu tạo của gốc amoni. + Ví dụ : X có công thức C3H12O3N2. X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thấy giải phóng khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Tìm công thức cấu tạo của X. + Hướng dẫn giải : X tác dụng với dung dịch NaOH giải phóng khí, suy ra X là muối amoni. X có 3 nguyên tử O nên gốc axit của X là NO3− hoaë c HCO3− hoaë c CO32− . ● Nếu gốc axit là NO3− thì gốc amoni là C3 H12 N + : Không thỏa mãn. Vì amin no có ba nguyên tử C và 1 nguyên tử N thì có tối đa là 9 nguyên tử H. Suy ra gốc amoni có tối đa 10 nguyên tử H. ● Nếu gốc axit là HCO3− thì gốc amoni là C2 H11N 2 + : Không thỏa mãn. Giả sử gốc amoni có dạng H 2 NC2 H 4 NH3+ thì số H cũng chỉ tối đa là 9.

● Nếu gốc axit là CO32− thì tổng số nguyên tử trong hai gốc amoni là C2H12N2. Nếu hai gốc amoni giống nhau thì cấu

tạo

CH 3 NH 3+ .

Nếu

hai

gốc

amoni

khác

nhau

thì

cấu

tạo

(C2 H 5 NH 3 , NH 4 ) hoaë c (NH 4 ; (CH 3 )2 NH 2 ) . Đều thỏa mãn. Vậy X có 3 công thức cấu tạo thỏa mãn là : +

+

+

+

(CH3 NH3 )2 CO3 ; C2 H 5 NH3CO3 NH 4 ; (CH3 )2 NH 2 CO3 NH 4 .

3. Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Ứng với công thức phân tử C2H7O2N (X) có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl ? A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2010) Ví dụ 2: Hợp chất A có công thức phân tử C3H9NO2. Cho 8,19 gam A tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 1M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí Y có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch X được 9,38 gam chất rắn khan (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi). Công thức cấu tạo thu gọn của A là

14


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

A. CH3CH2COOH3NCH3. B. CH3COOH3NCH3. D. HCOOH3NCH2CH3. C. CH3CH2COONH4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Bình Trọng – Phú Yên, năm 2015) Ví dụ 3: X có công thức phân tử là C3H10N2O2. Cho 10,6 gam X phản ứng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH đun nóng, thu được 9,7 gam muối khan và khí Y bậc 1 làm xanh quỳ ẩm. Công thức cấu tạo của X là : A. NH2COONH2(CH3)2. B. NH2COONH3CH2CH3. C. NH2CH2CH2COONH4. D. NH2CH2COONH3CH3. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2014) Ví dụ 4: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là : A. 85. B. 68. C. 45. D. 46. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2008)Ví dụ 5: Hơp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H10N4O6. Cho 18,6 gam X tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được hơi có chứa một chất hữu cơ duy nhất làm xanh giấy quỳ ẩm và đồng thời thu được a gam chất rắn. Giá trị a là

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Ví dụ 12: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C3H10N2O2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm) hơn kém nhau một nguyên tử C. Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là: A. 16,5 gam. B. 20,1 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) Ví dụ 13: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí (đều làm xanh quỳ tím tẩm nước cất). Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị của m có thể là A. 11,8. B. 12,5. C. 14,7. D. 10,6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Ví dụ 14: Hỗn hợp X gồm các chất có công thức phân tử là C2H7O3N và C2H10O3N2. Khi cho các chất trong X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH dư đun nóng nhẹ đều có khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 16,9 gam. B. 17,25 gam. C. 18,85 gam. D. 16,6 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Lương Đắc Bằng – Thanh Hóa, năm 2014) Ví dụ 15: Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 3,12. B. 2,76. C. 3,36. D. 2,97. (Kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2015) Ví dụ 16: Cho 18,5 gam chất hữu cơ A (có công thức phân tử C3H11N3O6) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, 1 chất hữu cơ đa chức bậc I và m gam hỗn hợp muối vô cơ. Giá trị gần đúng nhất của m là A. 19,05. B. 25,45. C. 21,15. D. 8,45. III. Tính lưỡng tính của amino axit 1. Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý + Amino axit có tính lưỡng tính vì phân tử chứa đồng thời nhóm –NH2 có tính bazơ và nhóm –COOH có tính axit. + Một số quy luật liên quan đến tính lưỡng tính của amino axit : ● Quy luật 1: “Cho amino axit phản ứng với dung dịch axit (HCl, H2SO4,...), thu được dung dịch X. Cho dung dịch X phản ứng hết với dung dịch bazơ (NaOH, KOH,...)” là :

C. 15 gam. D. 21 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Ví dụ 6: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là : A. 16,5 gam. B. 14,3 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2007) Ví dụ 7: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 8,2. B. 10,8. C. 9,4. D. 9,6. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2009) Ví dụ 8: Hợp chất hữu cơ X có công thức C2H8N2O4. Khi cho 12,4 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M, thu được 4,48 lít (đktc) khí X làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 17,2. B. 13,4. C. 16,2. D. 17,4. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm học 2012 – 2013) Ví dụ 9: Một chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H11NO2. Cho X tác dụng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được dung dịch X và 2,24 lít khí Y (đktc). Nếu trộn lượng khí Y này với 3,36 lít H2 (đktc) thì được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 9,6. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là A. 8,62 gam. B. 12,3 gam. C. 8,2 gam. D. 12,2 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Quất Lâm – Nam Định, năm học 2013 – 2014)

A. 17 gam.

B. 19 gam.

Ví dụ 10: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất chứa C, H, O, N. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam X thu được 4,48 lít CO2, 7,2 gam H2O và 2,24 lít khí N2 (đktc). Nếu cho 0,1 mol chất X trên tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là D. 12,5. A. 15. B. 21,8. C. 5,7. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2015) Ví dụ 11: Cho 16,5 gam chất A có công thức phân tử là C2H10O3N2 vào 200 gam dung dịch NaOH 8%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và khí C. Tổng nồng độ phần trăm các chất có trong B gần nhất với giá trị : A. 8%. B. 9%. C. 12%. D. 11%.

15

H + + OH − → H2 O −COOH + OH− → − COO− + H2 O

ClH3 NRCOOH NaOH  H 2 NRCOONa HCl Chứng minh : H2 NRCOOH  → →  HCl dö   NaCl dd X

● Quy luật 2: “Cho amino axit phản ứng với dung dịch bazơ (NaOH, KOH,...) thu được dung dịch X. Cho dung dịch X phản ứng hết với dung dịch axit (HCl, H2SO4,...” là : OH− + H +

→ H2O

−NH2 + H+ → − NH3+

 H NRCOONa HCl ClH3 NRCOOH NaOH Chứng minh : H2 NRCOOH  → 2  → NaOH dö   NaCl dd X

2. Phương pháp giải

16


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

+ Đối với phản ứng nhiều giai đoạn, ta nên viết sơ đồ chuyển hóa để xác định quy luật phản ứng. Tiếp đó là sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối lượng để tính toán. Hạn chế viết phương trình phản ứng, vì như thế sẽ mất nhiều thời gian và đôi khi gặp khó khăn trong quá trình tính toán. 3. Phân dạng bài tập và ví dụ minh họa a. Dạng 1 : Tính lượng chất trong phản ứng Ví dụ 1: Cho 7,5 gam H2NCH2COOH tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là A. 50. B. 200. C. 100. D. 150. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015) Ví dụ 2: Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa 10 gam muối. Khối lượng mol phân tử của X là A. 75. B. 103. C. 125. D. 89. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Ví dụ 3: Cho 0,15 mol axit glutamic và 0,1 mol lysin vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là: A. 0,55. B. 0,75. C. 0,50. D. 0,65. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Đô Lương 1 – Nghệ An, năm 2015) Ví dụ 4: Cho hỗn hợp hai amino axit đều chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl vào 440 ml dung dịch HCl 1M được dung dịch X. Để tác dụng hết với dung dịch X cần 840 ml dung dịch NaOH 1M. Vậy khi tạo thành dung dịch X thì A. amino axit và HCl cùng hết. B. HCl còn dư. D. cả amino axit và HCl đều dư. C. dư amino axit. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ, năm 2015) Ví dụ 5: Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M, KOH 1,5M, thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 40 ml. B. 150 ml. C. 250 ml. D. 100 ml. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sông Lô – Vĩnh Phúc, năm 2015) Ví dụ 6: Cho 0,1 mol lysin tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng với 400 ml NaOH 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 30,65 gam. B. 22,65 gam. C. 34,25 gam. D. 26,25 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Ví dụ 7: Cho 0,02 mol glyxin tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong X cần vừa đủ V lít dung dịch NaOH 1M được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận Y được m gam chất rắn khan. Giá trị V và m là A. 0,32 và 23,45. B. 0,02 và 19,05. C. 0,32 và 19,05. D. 0,32 và 19,49. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015) Ví dụ 8: Amino axit X có công thức (H2N)2C3H5COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 10,43. B. 6,38. C. 10,45. D. 8,09. (Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015)

(Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm 2015) Ví dụ 10: Hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin. Biết: - Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M. - Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V/2 lít dung dịch NaOH 2M. Phần trăm khối lượng của axit glutamic trong X là: C. 50,17%. D. 66,81%. A. 33,48%. B. 35,08%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng, năm 2015) Ví dụ 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và alanin tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch, thu được (m + 11,68) gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch, thu được (m + 19) gam muối khan. Giá trị của m là: A. 36,6 gam. B. 35,4 gam. C. 38,61 gam. D. 38,92 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Đăng Lưu – TP.HCM, năm 2015) Ví dụ 12: Cho hỗn hợp m gam X gồm tyrosin (HOC6H4CH2CH(NH2)COOH) và alanin. Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thì thu được (m + 9,855) gam muối khan. - Thí nghiệm 2: Cho m gam X tác dụng với 487,5 ml dung dịch NaOH 1M thì thấy lượng NaOH còn dư 25% so với lượng cần phản ứng. Giá trị của m là A. 44,45gam. B. 35,07 gam. C. 37,83 gam. D. 35,99 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015) Ví dụ 13: Cho 14,19 gam hỗn hợp gồm 3 amino axit (phân tử chỉ chứa một nhóm cacboxyl và một nhóm amino) vào dung dịch chứa 0,05 mol axit oxalic, thu được dung dịch X. Thêm tiếp 300 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 26,19 gam chất rắn khan Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là C. 37,215. D. 39,04. A. 19,665. B. 35,39. Ví dụ 14: Chia hỗn hợp X gồm glyxin và một số axit cacboxylic thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí Y gồm CO2, H2O, N2 và 10,6 gam Na2CO3. Cho toàn bộ hỗn hợp khí Y qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 34 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng thêm 20,54 gam so với ban đầu. Phần hai tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch HCl 1M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, coi như N2 không bị nước hấp thụ. Thành phần phần trăm khối lượng của glyxin trong hỗn hợp X là A. 25,73%. B. 24,00%. C. 25,30%. D. 22,97%. b. Dạng 2 : Xác định công thức của amino axit Ví dụ 1: Cho 0,1 mol α-amino axit dạng H2NRCOOH (X) phản ứng hết với HCl tạo 12,55 gam muối. X là A. Alanin. B. Phenylalanin. C. Glixin. D. Valin. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nam Phù Cừ – Hưng Yên, năm 2015) Ví dụ 2: Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được 4,85 gam muối. Công thức của X là A. H2NCH2CH2COOH. B. H2NCH2COOH.

Ví dụ 9: Cho 0,05 mol một amino axit (X) có công thức H2NCnH2n-1(COOH)2 vào 100 ml dung dịch HCl 1,0M thì thu được một dung dịch Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với một dung dịch Z có chứa đồng thời NaOH 1M và KOH 1M thì thu được một dung dịch T, cô cạn T thu được 16,3 gam muối, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm về khối lượng của cacbon trong phân tử X là: A. 36,09. B. 40,81. C. 32,65. D. 24,49.

17

C. H2NCH(CH3)COOH.

D. H2NCH2CH2CH2 COOH.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2015) Ví dụ 3: Cho 2,67 gam một amino axit X (chứa 1 nhóm axit) vào 100 ml HCl 0,2M, thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa đủ với 200 ml KOH 0,25M. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2014)

18


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Ví dụ 4: X là một amino axit no (phân tử chỉ có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Cho 0,03 mol X tác dụng với dung dịch chứa 0,05 mol HCl thu được dung dịch Y. Thêm 0,1 mol NaOH vào Y sau phản ứng đem cô cạn thu được 6,635 gam chất rắn Z. X là A. Glyxin. B. Alanin. C. Valin. D. Phenylalanin. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Bình Trọng – Phú Yên, năm 2015) Ví dụ 5: Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,20M. Mặt khác, 0,04 mol X tác dụng vừa đủ với 20 gam dung dịch NaOH 8% thu được 5,60 gam muối khan. Công thức của X là A. H2NC3H5(COOH)2. B. H2NC3H6COOH. C. (H2N)2C2H3COOH. D. (H2N)2C3H5COOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sào Nam – Quảng Nam, năm 2015) Ví dụ 6: Cho α - amino axit X chỉ chứa một chức NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z, thu được 49,35 gam chất rắn khan. X là A. Valin. B. Lysin. C. Glyxin. D. Alanin. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Ví dụ 7: Cho 4,41 gam một α-amino axit X tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra 5,73 gam muối. Mặt khác, cũng lượng X như trên nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,505 gam muối clorua. Công thức cấu tạo của X là: A. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. B. CH3CH(NH2)COOH. C. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH. D. H2NCH2COOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nam Phù Cừ – Hưng Yên, năm 2015) Ví dụ 8: Cho 100 gam dung dịch chứa amino axit X 16,48% phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 22,32 gam muối. Mặt khác, 100 ml dung dịch amino axit X 0,1M phản ứng vừa đủ 100 ml KOH 0,1M, thu được 1,41 gam muối khan. Số đồng phân cấu tạo của A là: A. 4 B. 7 C. 6 D. 5 (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT chuyên Bắc Giang, năm 2014) Ví dụ 9: Hỗn hợp X gồm hai amino axit no, mạch hở Y và Z, có cùng số nguyên tử cacbon và đều có một nhóm NH2 trong phân tử (số mol của Y lớn hơn số mol của Z). Cho 52,8 gam X vào dung dịch NaOH dư, thu được 66 gam muối. Nếu cho 52,8 gam X vào dung dịch HCl dư thì thu được 67,4 gam muối. Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp X là A. 55,68%. B. 33,52%. C. 66,48%. D. 44,32%. IV. Phản ứng thủy phân peptit 1. Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý a. Phản ứng thủy phân hoàn toàn peptit + Công thức của peptit tạo thành từ các α-amino axit có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH có thể biểu diễn như sau H[HNCHRCO]n OH. + Bản chất phản ứng thủy phân peptit có mặt ezim là : enzim H[HNCHRCO]n OH + (n − 1)HOH  → nH2 NCHRCOOH chöù a n −1 lieâ n keá t peptit

+ Bản chất phản ứng thủy phân hoàn toàn peptit H[HNCHRCO]n OH trong môi trường axit: o

t H[HNCHRCO]n OH + (n − 1)HOH  → nH2 NCHRCOOH chöù a n −1 lieâ n keá t peptit

o

t nH2 NCHRCOOH + nHCl  → nClH3NCHRCOOH o

t H[HNCHRCO]n OH + (n − 1)HOH + nHCl  → nClH3 NCHRCOOH (*)

+ Bản chất phản ứng thủy phân hoàn toàn peptit H[HNCHRCO]n OH trong môi trường kiềm:

19

o

t H[HNCHRCO]n OH + (n − 1)HOH  → nH2 NCHRCOOH chöùa (n −1) lieâ n keá t peptit

o

t nH 2 NCHRCOOH + nNaOH  → nH 2 NCHRCOONa + nH2 O o

t H[HNCHRCO]n OH + nNaOH  → nH2 NCHRCOONa + H2 O (**)

b. Thủy phân không hoàn toàn peptit + Khi thủy phân không hoàn toàn peptit sẽ thu được hỗn hợp sản phẩm gồm các peptit bé hơn và amino axit tự do. Quá trình thủy phân có thể cắt đứt bất kỳ liên kết peptit nào trong chuỗi peptit. Ví dụ :  Ala − Gly − Ala − Glu; Ala − Gly − Ala   Ala − Glu − Val; Gly − Ala − Glu Ala − Gly − Ala − Glu − Val  → Gly − Ala; Ala − Glu; Val; Ala .... 2. Phương pháp giải + Đối với dạng bài tập thủy phân không hoàn toàn peptit thì phương pháp thường sử dụng là bảo toàn các amino axit :

ngoác amino axit trong peptit ban ñaàu = ngoác amin o axit trong peptit taïo thaønh + n amino axit taïo thaønh

+ Đối với phản ứng thủy phân hoàn toàn peptit thì phương pháp thường dùng là bảo toàn khối lượng và quy đổi hỗn hợp nhiều peptit về một peptit lớn hơn để có lợi cho việc tính toán. 3. Phân dạng bài tập và ví dụ minh họa a. Dạng 1 : Thủy phân không hoàn toàn peptit Ví dụ 1: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở thì thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn X thì trong sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala và tripeptip Gly-GlyVal. Công thức của X và phần trăm khối lượng của N trong X là: A. Gly-Gly-Val-Gly-Ala; 15%. B. Ala-Gly-Gly-Val-Gly; 11,2%. C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val; 20,29%. D. Gly-Ala-Gly-Gly-Val; 19,5%. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2014) Ví dụ 2: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở), thu được hỗn hợp gồm 32 gam Ala-Ala, 27,72 gam Ala-Ala-Ala và 28,48 gam Ala. Giá trị của m là: A. 90,6. B. 111,74. C. 81,54. D. 66,44. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2011) Ví dụ 3: Thủy phân 60,6 gam Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thì thu được m gam Gly-Gly-Gly; 13,2 gam Gly-Gly và 37,5 gam glyxin. Giá trị của m là A. 18,9. B. 19,8. C. 9,9. D. 37,8. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2015) Ví dụ 4*: Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử có một nhóm -NH2. Phần trăm khối lượng của N trong X là 18,667%. Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M, Q (tỉ lệ mol 1 : 1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M; 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là A. 8,389. B. 58,725. C. 5,580. D. 9,315. (Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT Chuyên – Đại học Vinh, năm học 2010 – 2011) Ví dụ 5*: Thủy phân hết một lượng pentapeptit T thu được 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam Ala-Gly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alanin; còn lại là Glyxin và Gly-Gly với tỉ lệ mol tương ứng là 1:10. Tổng khối lượng Gly-Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là A. 25,11 gam. B. 27,90 gam. C. 34,875 gam. D. 28,80 gam. (Đề thi chọn HSG tỉnh Thái Bình, năm học 2013 – 2014)

20


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Ví dụ 6*: Thủy phân một pentapeptit mạch hở, thu được 3,045 gam Ala-Gly-Gly, 3,48 gam Gly-Val, 7,5 gam Gly, x mol Val và y mol Ala. Giá trị x, y có thể là: A. 0,03; 0,035 hoặc 0,13; 0,06 hoặc 0,055; 0,135. B. 0,055; 0,06 hoặc 0,13; 0,06 hoặc 0,03; 0,035. C. 0,055; 0,135 hoặc 0,035; 0,06 hoặc 0,13; 0,06. D. 0,03; 0,035 hoặc 0,13; 0,035 hoặc 0,055; 0,135. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Bình Trọng – Phú Yên, năm 2015) Ví dụ 7*: Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit X có khối lượng phân tử 293 g/mol và chứa 14,33%N (theo khối lượng) thu được 2 peptit Y và Z. 0,472 gam Y phản ứng vừa hết với 18 ml dung dịch HCl 0,222M. 0,666 gam peptit Z phản ứng vừa hết với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lượng riêng là 1,022 g/ml). Cấu tạo có thể có của X là: A. Phe-Ala-Gly hoặc Ala-Gly-Phe. B. Phe-Gly-Ala hoặc Ala-Gly-Phe. C. Ala-Phe-Gly hoặc Gly-Phe-Ala. D. Phe-Ala-Gly hoặc Gly-Ala-Phe. b. Dạng 2 : Thủy phân hoàn toàn peptit ● Thủy phân peptit trong môi trường axit Khi đó ta sử dụng quy luật :

Ví dụ 7: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit Ala-Gly-Ala trong 400 ml dung dịch NaOH 1,0M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là : A. 39,5 gam. B. 38,6 gam. C. 34,5 gam. D. 35,9 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bắc Đông Quan – Thái Bình, năm 2015) Ví dụ 8: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1 : 3 với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 17,025. B. 68,1. C. 19,455. D. 78,4. Ví dụ 9: X là tetrapeptit Gly-Val-Ala-Val, Y là tripeptit Val-Ala-Val. Đun nóng 14,055 gam hỗn hợp X và Y bằng dung dịch NaOH vừa đủ, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 19,445 gam muối. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp là : D. 48,95%. A. 51,05% B. 38,81%. C. 61,19%. Ví dụ 10: Khi thủy phân hoàn toàn một peptit X (M= 293) thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và phenyl alanin (C6H5CH2CH(NH2)COOH). Cho 5,86 gam peptit X tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 0,1M thu đuợc dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y cần dung dịch chứa m gam NaOH. Giá trị của m là A. 4 gam. B. 2,8 gam. C. 2 gam. D. 3,6 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Thúc Trực – Nghệ An, năm 2015) Ví dụ 11: X là đipeptit Ala–Glu, Y là tripeptit Ala–Ala–Gly. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1 : 2 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 56,4 gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 45,6. B. 40,27. C. 39,12. D. 38,68. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2012) Ví dụ 12: Khi thủy phân hoàn toàn 0,05 mol peptit X mạch hở (tạo bởi từ các amino axit có một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH) bằng dung dịch NaOH (dư 25% so với lượng cần phản ứng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng nhiều hơn khối lượng của X là 39,1 gam. Số liên kết peptit trong một phân tử X là. A. 10. B. 16. C. 15. D. 9. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2012 – 2013) ● Thủy phân peptit trong môi trường axit và môi trường kiềm Ví dụ 13: Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α -amino axit có công thức dạng H2 NCx H y COOH ) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn

o

t H[HNCHRCO]n OH + (n − 1)HOH + nHCl  → nClH3 NCHCOOH

(*)

n − peptit

Ví dụ 1: Từ Glyxin và Alanin tạo ra 2 đipeptit X và Y chứa đồng thời 2 aminoaxit. Lấy 14,892 gam hỗn hợp X, Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M, đun nóng. Giá trị của V là : A. 0,102. B. 0,25. C. 0,122. D. 0,204. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2012) Ví dụ 2: Thuỷ phân hoàn toàn 150 gam hỗn hợp các đipeptit, thu được 159 gam các amin oaxit. Biết rằng các đipeptit được tạo bởi các amino axit chỉ chứa một nguyên tử N trong phân tử. Nếu lấy 1/10 khối lượng amin oaxit thu được tác dụng với HCl dư thì lượng muối thu được là: A. 19,55 gam. B. 20,375 gam. C. 23,2 gam. D. 20,735 gam. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2011) Ví dụ 3: Thủy phân hoàn toàn 75,6 gam hỗn hợp hai tripeptit, thu được 82,08 gam hỗn hợp X gồm các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử. Nếu cho 1/2 hỗn hợp X tác dụng tối đa với dung dịch H2SO4 loãng, rồi cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là A. 108,54 gam. B. 135,00 gam. C. 54,27 gam. D. 67,50 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 4: Hỗn hợp M gồm Lys-Gly-Ala, Lys-Ala-Lys-Lys-Gly, Ala-Gly trong đó nguyên tố oxi chiếm 21,3018% khối lượng. Cho 0,16 mol hỗn hợp M tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được bao nhiêu gam muối? A. 90,48. B. 83,28. C. 93,36. D. 86,16. Ví dụ 5: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol 1 peptit X (mạch hở, được tạo bởi các α - amino axit có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 52,7 gam. Số liên kết peptit trong X là B. 9. C. 11. D. 13. A. 14. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014) ● Thủy phân peptit trong môi trường kiềm Khi đó ta sử dụng quy luật : o

t H[HNCHRCO]n OH + nNaOH  → nH 2 NCHCOONa + H 2 O (**)

Ví dụ 6: Thủy phân hoàn toàn m gam tripeptit Gly-Ala-Ala bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 3,19 gam muối khan. Giá trị của m là A. 2,83. B. 1,83. C. 2,17. D. 1,64. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015)

21

4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 6,53. B. 8,25. C. 5,06. D. 7,25. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2014) Ví dụ 14: Chia 42,28 gam tetrapeptit X được cấu tạo bởi các α-amino axit no chứa 1 nhóm −COOH và 1 nhóm −NH2 thành hai phần bằng nhau. Thủy phân phần một bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 31,08 gam hỗn hợp muối. Thủy phần phần hai bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thu được m gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 31,36. B. 36,40. C. 35,14. D. 35,68. Ví dụ 15: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở trong dung dịch NaOH đun nóng thu được (m + 22,2) gam muối natri của các α – amino axit (đều chứa một nhóm – NH2 và một nhóm – COOH). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong dung dịch HCl dư, đun nóng thu được (m + 30,9) gam muối. X thuộc loại peptit nào sau đây ? A. pentapeptit. B. hexapeptit. C. tetrapeptit. D. heptapeptit. Ví dụ 16*: Thủy phân hoàn toàn 7,55 gam Gly-Ala-Val-Gly trong dung dịch chứa 0,02 mol NaOH đun nóng, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 11,21. B. 12,72. C. 11,57. D. 12,99. (Đề thi thử Đại học lần 1 – Trường THPT Chuyên – Đại học Vinh,

22


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

năm học 2013 – 2014) c. Dạng 3 : Thủy phân peptit tạo thành amino axit Ví dụ 1: Protein A có khối lượng phân tử là 50000 đvc. Thủy phân 100 gam A thu được 33,998 gam alanin. Số mắt xích alanin trong phân tử A là A. 562. B. 208. C. 382. D. 191. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đồng Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015) Ví dụ 2: Thủy phân hoàn toàn 200 gam hỗn hợp tơ tằm và lông cừu thu được 31,7 gam glyxin. Biết thành phần phần trăm về khối lượng của glyxin trong tơ tằm và lông cừu lần lượt là 43,6% và 6,6%. Thành phần phần trăm về khối lượng tơ tằm trong hỗn hợp kể trên là A. 25%. B. 37,5%. C. 62,5%. D. 75%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) Ví dụ 3: Cho X là hexapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là A. 77,6. B. 83,2. C. 87,4. D. 73,4. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013) Ví dụ 4: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ala-Val-Ala-Gly-Ala và Val-Gly-Gly thu được a gam Ala; 37,5 gam Gly và 35,1 gam Val. Giá trị của m, x lần lượt là A. 92,1 và 26,7. B. 84,9 và 26,7. C. 90,3 và 30,9. D. 99,3 và 30,9. Ví dụ 5: Cho 1 mol peptit X mạch hở có phân tử khối là 461 gam/mol thủy phân (có mặt enzim), thu được hỗn hợp các α-aminoaxit có tổng khối lượng là 533 gam. Vậy X thuộc loại peptit nào sau đây ? B. pentapeptit. C. tetrapeptit. D. tripeptit. A. hexapeptit. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 6: Thủy phân hoàn toàn 16 gam một đipeptit mạch hở X tạo thành 17,8 gam hỗn hợp 2 amino axit (trong phân tử mỗi chất có chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm – COOH ). Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Ví dụ 7*: Hỗn hợp M gồm một peptit mạch hở X và một peptit mạch hở Y (mỗi peptit được cấu tạo từ một loại αamino axit, tổng số nhóm –CO–NH– trong 2 phân tử X, Y là 5) với tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là: A. 104,28. B. 109,5. C. 116,28. D. 110,28. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm 2015) Ví dụ 8*: Cho m gam hỗn hợp M gồm 3 peptit X, Y, Z đều mạch hở và có tỉ lệ số mol nX : nY : nZ = 2 : 3 : 5. Thủy phân hoàn toàn N, thu được 60 gam Gly, 80,1 gam Ala, 117 gam Val. Biết số liên kết peptit trong X, Y, Z khác nhau và có tổng là 6. Giá trị của m là A. 226,5. B. 255,4. C. 257,1. D. 176,5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015) Ví dụ 9*: Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 21,75 gam Glyxin và 16,02 gam Alanin. Biết số liên kết peptit trong phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 17. Giá trị của m là A. 30,93. B. 30,57. C. 30,21. D. 31,29. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2015) V. Phản ứng đốt cháy hợp chất hữu cơ chứa nitơ 1. Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý Những hợp chất hữu cơ chứa nitơ gồm : amin, muối amoni của hợp chất hữu cơ, amino axit, este của amino axit, peptit, amit. a. Phản ứng cháy :

23

O , to

2 Cn H 2n + 2− 2k + t N t  → nCO2 + (n + 1 − k + 0,5t)H 2 O + 0,5tN 2

a min

O , to

2 Cn H 2n + 2− 2k + t Ox N t  → nCO2 + (n + 1 − k + 0,5t)H2 O + 0,5tN 2

a min o axit hoaë c peptit

Suy ra : (k − 1 − 0,5t)n C H n

2 n + 2 −2 k + t N t

hoaë c Cn H 2 n + 2− 2 k + t Ox N t

= n CO − n H O 2

2

2. Phương pháp giải Đối với dạng bài tập này, ta hay sử dụng phương pháp sau : a. Bảo toàn nguyên tố : + n O/ hchc + 2n O

2

phaû n öùng

= 2nCO + nH O 2

2

 n C/ hchc = n CO 2   n C/ hchc = n BaCO3 hay CaCO3 +  n C/ hchc = n BaCO3 + 2n Ba(HCO3 )2   n C/ hchc = n Na2 CO3 hoaëc K2 CO3 + n CO2  n H/ hchc = n H O 2 +  n H/ hchc + n H/ NaOH hoaëc KOH = n H2O trong phaûn öùng thuûy phaân + n H2 O trong phaûn öùng ñoát chaùy muoái  n N/ hchc = 2n N sinh ra trong phaûn öùng chaùy 2 +  n N/ hchc = 2(n N2 thu ñöôïc − n N2 khoâng khí )

b. Bảo toàn khối lượng : m hchc + m O = m CO + m H O + m N 2

2

2

2

c. Bảo toàn electron : + Sô ñoà phaû n öù ng chaù y : 0

0

0

0

0

o

+4 −2

+1

−2

0

t Cx H y O z N t + O2  → CO 2 + H 2 O+ N 2

+ Theo baû o toaø n electron ta coù: (4x + y − 2z)n C H O N = 4nO x

y

z

t

2

d. Sử dụng công thức : (k − 1 − 0,5t)n C H n

2 n + 2 −2 k + t N t

hoaë c Cn H 2 n + 2− 2 k + t Ox N t

= n CO − n H O 2

2

● Một số quy luật phản ứng cần chú ý :  → Hoã n hôï p Y + nH O Hoã n hôï p X ←  2 thì ñoá t chaù y X hay Y ñeà u caà n löôï ng O2 nhö nhau − nH Hôï p chaát X → Hôï p chaá t Y + nNa hoaë c nK

thì ñoá t chaù y X hay Y ñeà u caà n löôï ng O2 nhö nhau

3. Phân dạng bài tập và ví dụ minh họa a. Đốt cháy amin, amino axit, este của amino axit Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam gồm ba amin đồng đẳng bằng một lượng không khí (vừa đủ), thu được 17,6 gam CO2; 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc) (biết không khí có 20% oxi và 80% nitơ về thể tích). Giá trị m là A. 9,0 gam. B. 9,5 gam. C. 9,2 gam. D. 11,0 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2015) Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn một amin X bằng lượng không khí vừa đủ, thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít khí N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2, trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí. Số đồng phân cấu tạo của X là

24


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

A. 4.

B. 5.

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

C. 3. D. 2. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ, năm 2014)

Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn các amin no, đơn chức, mạch hở, thu được CO2, H2O và N2. Với T =

nCO nH

2

thì T nằm

2O

trong khoảng nào sau đây ? A. 0,4 ≤ T ≤ 1. B. 0,5 ≤ T < 1. C. 0,5 ≤ T ≤ 1. D. 0,4 < T < 1. Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X bằng một lượng không khí (chứa 80% thể tích N2, còn lại là O2) vừa đủ, chỉ thu được 0,15 mol CO2; 0,175 mol H2O và 0,975 mol N2. Công thức phân tử của X là A. C2H7N. B. C9H21N. C. C3H9N. D. C3H7N. (Đề thi thử đại học lần 1 – THPT chuyên – Đại học Vinh, năm học 2012 – 2013) Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X (no, mạch hở, đơn chức, bậc 1) bằng O2 vừa đủ thì thu được 12V hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O và N2. Các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn các điều kiện trên của X là : A. 6. B. 9. C. 8. D. 7. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là A. 0,1. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,2. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2010) Ví dụ 7: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng liên tiếp, cần dùng vừa đủ 0,33 mol O2, chỉ thu được H2O, N2 và 0,16 mol CO2. Công thức phân tử của hai amin là B. CH5N và C3H9N. A. C3H9N và C4H11N. C. C2H7N và C3H9N. D. CH5N và C2H7N. (Đề thi thử Đại học lần 1 lần 4 – THPT chuyên – Đại học Vinh, năm 2013) Ví dụ 8: Có hai amin bậc nhất: A là đồng đẳng của anilin và B là đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam A thu được 336 cm3 N2 (đktc); đốt cháy hoàn toàn B cho hỗn hợp khí và hơi trong đó tỉ lệ VCO : VH O = 2 : 3 . Công thức cấu tạo thu gọn của A, B lần lượt là 2

2

A. CH3C6H4NH2 và CH3CH2 NHCH3. B. CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)2NH2. C. C2H5C6H5NH2 và CH3(CH2)2NH2. D. CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)3NH2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Yên Định 2 – Thanh Hóa, năm 2015) Ví dụ 9: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2, các chất khí khi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1 : V2 là : A. 3 : 5. B. 5 : 3. C. 2 : 1.D. 1 : 2. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2011) Ví dụ 10: Đốt cháy amino axit X no, mạch hở, chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl bằng một lượng không khí vừa đủ (80% N2 và 20% O2 về thể tích), thu được hỗn hợp khí và hơi có tỉ khối so với H2 là 14,317. Công thức của X là A. C3H7NO2. B. C4H9NO2. C. C2H5NO2. D. C5H11NO2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2015) Ví dụ 11: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ m O : m N = 128 : 49 . Để tác dụng vừa đủ với 7,33 gam hỗn hợp X cần 70 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 7,33 gam hỗn hợp X cần 0,3275 mol O2. Sản phẩm cháy thu được gồm CO2, N2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 9,9 gam. B. 4,95 gam. C. 10,782 gam. D. 21,564 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)

25

Ví dụ 12: Hợp chất X được tạo ra từ ancol đơn chức và amino axit chứa một chức axit và một chức amin. X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Để đốt cháy hoàn toàn 0,89 gam X cần vừa đủ 1,2 gam O2, tạo ra 1,32 gam CO2 và 0,63 gam H2O. Khi cho 0,89 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thì khối lượng chất rắn khan thu được là: A. 1,37 gam. B. 8,57 gam. C. 8,75 gam. D. 0,97 gam. Ví dụ 13*: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm propilen và 2 amin no mạch hở đồng đẳng kế tiếp trong oxi dư thu được 16,8 lít CO2, 2,016 lít N2 (đktc) và 16,74 gam H2O. Khối lượng của amin có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn là A. 1,35 gam. B. 2,16 gam. C. 1,8 gam. D. 2,76 gam. Ví dụ 14*: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp nhau (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,225 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,12 mol CO2. Công thức phân tử của Y là A. C3H9N. B. C2H7N. C. C4H11N. D. CH5N. (Đề thi thử Đại học lần 1 – Trường THPT chuyên – Đại học Vinh, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 15*: Hỗn hợp M gồm anken X và hai amin no, đơn chức, mạch hở Y, Z (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 21 lít O2 sinh ra 11,2 lít CO2 (các thể tích khí đều đo ở đktc). Công thức của Y là A. CH3NH2. B. CH3CH2CH2NH2. C. C2H5NH2. D. CH3CH2NHCH3. (Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT chuyên – Đại học Vinh, năm học 2010 – 2011) Ví dụ 16*: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là A. C2H6 và C3H8. B. C3H6 và C4H8. C. CH4 và C2H6. D. C2H4 và C3H6. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2010) b. Đốt cháy peptit * Hướng tư duy số 1 : Sử dụng biểu thức : (k − 1 − 0,5t)n C H n

2 n + 2 −2 k + t N t

hoaë c Cn H 2 n + 2− 2 k + t Ox N t

= n CO − n H O 2

2

Ví dụ 1: Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 29,55. B. 17,73. C. 23,64. D. 11,82. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013) Ví dụ 2: Một tripeptit no, mạch hở A có công thức phân tử CxHyO6N4. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol A thu được 40,32 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m gần nhất với A. 18,91. B. 28,80 C. 29,68. D. 30,70. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Quang Diệu – Đồng Tháp, năm 2015) Ví dụ 3: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo từ một amino axit no, mạch hở có 1 nhóm – COOH và 1 nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng CO2, H2O là 36,3 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y cần số mol O2 là : A. 1,8. B. 2,8. C. 3,375. D. 1,875. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2014) Ví dụ 4: Tripeptit mạch hở X và đipeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một α–amino axit (no, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 24,8 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch này

26


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

A. giảm 32,7 gam. B. giảm 27,3 gam. C. giảm 23,7. D. giảm 37,2 gam. (Đề thi thử Đại học lần 8 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2014) Ví dụ 5: X là một α–amino axit no, chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Từ m gam X điều chế được m1 gam đipeptit Y. Từ 2m gam X điều chế được m2 gam tripeptit Z. Đốt cháy m1 gam Y thu được 0,9 mol H2O. Đốt cháy m2 gam Z thu được 1,7 mol H2O. Giá trị của m là A. 11,25. B. 1335. C. 22,50. D. 26,70. Ví dụ 6*: X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y cho tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn ? A. 87,3 gam. B. 9,99 gam. C. 107,1 gam. D. 94,5 gam. (Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2011) * Hướng tư duy số 2 : Quy về đipeptit - Đipeptit tạo bởi các amino axit có một nhóm cacboxyl và một nhóm amino có công thức là Cn H 2n O3 N 2 , đây là peptit đơn giản nhất. Tính chất đặc biệt của peptit này là khi đốt cháy cho n CO = n H O . 2

2

- Sử dụng tính chất trên của peptit thì việc giải các bài tập liên quan đến phản ứng đốt cháy peptit sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Đó chính là lý do ta nên quy các loại peptit khác về đipeptit. - Giả sử peptit có n mắt xích là (A)n, ta muốn quy đổi về đipeptit là (A)2 thì làm như sau : 2(A)n + ? H 2 O  → n(A)2

* Các hướng tư duy khác Ví dụ 11*: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y đều tạo bởi glyxin và alanin. Biết rằng tổng số nguyên tử O trong A là 13. Trong X hoặc Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Đun nóng 0,7 mol A trong KOH thì thấy có 3,9 mol KOH phản ứng và thu được m gam muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 66,075 gam A rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam. Giá trị của m là C. 470,1 D. 490,6 A. 560,1 B. 520,2 Hướng dẫn giải Để tìm khối lượng muối tạo ra trong phản ứng thủy phân X, Y ta có các hướng tư duy như sau : ● Hướng 1 : Tìm công thức của các peptit, suy ra khối lượng của chúng. Sau đó áp dụng bảo toàn khối lượng để tìm khối lượng của muối. Ứng với hướng tư duy này ta có lời giải như sau :  Hai peptit X, Y taï o ra töø glyxin vaø alanin  +  Toå ng soá O trong X, Y laø 13 (1)  X, Y ñeà u coù soá lieâ n keá t peptit khoâ ng nhoû hôn 4  n + Soá maé t xích trung bình = KOH = 5,75 (2) n(X, Y)  X laø Cm H 2m +3 O6 N 5 (10 ≤ m ≤ 15) + Töø (1), (2) suy ra :  Y laø Cn H 2n + 4 O 7 N 6 (12 ≤ n ≤ 18) + Phaûn öù ng thuû y phaâ n : Cm H2m −3O6 N5 + 5KOH  → muoá i + H2 O

- Nhận thấy : ? = Soá lieâ n keá t trong (A)n − Soá lieân keá t trong (A)2 = (n − 2) 2(n −1)

mol :

n

Ví dụ 7: Đốt cháy hoàn toàn a mol một peptit X tạo thành từ amino axit no mạch hở (chỉ chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 trong phân tử) thu được b mol CO2, c mol H2O và d mol N2. Biết b – c = a. Hỏi khi thủy phân hoàn toàn a mol X (có khối lượng m gam) bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch chứa bao nhiêu gam muối? A. (m + 200a) gam. B. (m + 145,5a) gam. C. (m + 91a) gam. D. (m + 146a) gam. Ví dụ 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol peptit X (X được tạo thành các amino axit chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) cần 58,8 lít O2 (đktc) thu được 2,2 mol CO2 và 1,85 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X thủy phân hoàn toàn trong 500 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch Y, cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Công thức chung của peptit và giá trị của m lần lượt là A. CxH yO8N7 và 96,9 gam. B. CxH yO10N9 và 96,9 gam. C. CxH yO10N9 và 92,9 gam. D. CxHyO9N8 và 92,9 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT TP.HCM, năm 2015) Ví dụ 9*: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp M gồm hai peptit X (CxH yOzN4) và Y (CnHmO7Nt) với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy m gam M trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 63,312 gam. Giá trị m gần nhất với: D. 28. A. 32. B. 18. C. 34. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Diễn Châu 5 – Nghệ An, năm 2015) Ví dụ 10*: Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 69,31 gam. Giá trị a : b gần nhất với A. 0,730. B. 0,810. C. 0,756. D. 0,962. (Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015)

27

x

5x

x

Cn H 2n − 4 O7 N6 + 6KOH  → muoá i + H2 O mol :

y

6y

y

x + y = 0,7  x = 0,3 n 3 ⇒ ⇒ ⇒ X = nY 4 5x + 6y = 3,9 y = 0,4   + Trong phaû n öù ng ñoá t chaù y, goïi n X = 3a; n Y = 4a. Suy ra : 3a(14m + 163) + 4a(14n + 192) = 66,075 a = 0,025 ⇒   44(3ma + 4na) + 3a(m − 1,5)18 + 4a(n − 2)18 = 147,825 a(3m + 4n) = 2,475 3m + 4n = 99 ⇒ n = 15, m = 13 ⇒  m muoái = 0,3.(14m + 163) + 0,4(14n + 192) + 3,9.56 − 0,7.18 = 470,1 gam Lưu ý : Hợp chất chứa các nguyên tố C, H, O, N có công thức phân tử tổng quát là CnH2n+2-2k+tNtOx. ● Hướng 2 : Tìm công thức trung bình của peptit, suy ra khối lượng của nó. Sau đó áp dụng bảo toàn khối lượng để tìm khối lượng của muối. Ứng với hướng tư duy này ta có lời giải như sau : + Nhận thấy các peptit tạo bởi các α-amino axit no, phân tử có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 đều có đặc điểm chung như sau : Soá lieâ n keá t π trong phaâ n töû = soá nguyeâ n töû N  Soá nguyeâ n töû O = soá nguyeâ n töû N + 1 + Còn trong phản ứng với dung dịch NaOH, KOH thì

Soá nguyeâ n töû N = nKOH (hoaëc NaOH) : n peptit Áp dụng :

28


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

 nKOH 3,9 39 = = N = k = n 0,7 7  (X, Y) + 1257  X, Y : C H N O ⇔ Cn H 25 N 39 O 46 (M = 14n + ) n 2n + 2 − 2.39 + 39 39 39 +1  2n − 7 7 7 7 7 7 7 7 

Nhận thấy trong phân tử peptit còn một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Nếu cắt nhóm –OH trong –COOH và 1 nguyên tử H trong nhóm –NH2 thì sẽ thu được 1 phân tử nước và chuỗi gồm các gốc amino axit nối với nhau. Do đó có thể quy đổi peptit thành gốc amino axit và nước. Ứng với hướng tư duy này ta có lời giải như sau :

 66,075  66,075 x = 1257 n(X, Y) = x =  14n + 14n + 172 ⇒ + 7 12,5 n 12,5 = nx; n H O = (n − )x  CO m (CO , H O) = 44nx + 18(n − 2 )x = 147,825 7  2 2 2 7 

+ Trong phaû n öù ng thuû y phaân :

+ Quy ñoå i X, Y thaø nh hoã n hôï p E : C2 H3ON; CH2 ; H2 O  nC H ON = nC H O NK = nKOH = 3,9 mol 2 3 2 4 2  n  H2 O taùch ra töø petit X, Y = n(X, Y) = 0,7 mol nC H ON 39 2 3 ⇒ = ⇒ Hoã n hôï p E goà m nH O taùch ra töø peptit X, Y 7

 2,475  nx = 2,475 n = 0,175 ⇒ ⇒ 1257 m x = 0,175 = 0,7(14n + ) + 3,9.56 − 0,7.18 = 470,1 gam  muoái 7 ● Hướng 3 : Tìm số mol của từng muối, từ đó suy ra khối lượng của muối Ứng với hướng tư duy này ta có lời giải như sau : + X, Y laø caù c peptit taï o bôû i glyxin vaø alanin neâ n ta coù:

2

3,9

x

y

 x = 0,025  m (X, Y) = 39x.57 + 7x.18 + 14y = 66,075 ⇒  = + + + + = m 2.39x.44 44y 1,5.39x.18 7x.18 18y 147,825  y = 0,525  (CO2 , H2 O)  nC H ON : nCH = 39.0,025 : 0,525 = 13 : 7  2 3 2 ⇒  m muoái = 3,9.113 + 2,1.14 = 470,1 gam peptit thành hỗn hợp gốc amino axit và H2O. Ứng với hướng tư duy này ta có lời giải như sau : + Trong phaû n öù ng thuû y phaâ n :

0,7

 BTKL : m (X, Y) = 0,7.18 + 113x + 127y − 3,9.56 = 113x + 127y − 205,8  4x + 6y + 0,7.2 − 3,9  +  BTNT C, H : n CO = 2x + 3y; n H O = = 2x + 3y − 1,25 2 2 2   m (CO , H O) = 44(2x + 3y) + 18(2x + 3y − 1,25) = 124x + 186y − 22,5 2 2   BTNT K : x + y = 3,9 x = 1,8  +  mA 113x + 127y − 205,8 66,075 ⇒  = = y = 2,1 m 124x + 186y − 22,5 147,825   (CO2 , H 2O)

 ngoác amino axit (C H ON) = n muoái (C H O NK) = nKOH = 3,9 mol n 2 n −1 n 2n 2   n H2 O taùch ra töø peptit X, Y = n(X, Y) = 0,7 mol ngoác amino axit (C H ON) 39 C H ON : 39x mol n 2 n −1 ⇒ = ⇒ Quy ñoå i X, Y thaø nh  n 2n −1 n H O taùch ra töø peptit X, Y 7  H 2 O : 7x mol 2 + Trong phaû n öù ng ñoá t chaù y :   m (X, Y) = 39x(14n + 29) + 7x.18 = 66,075 nx = 0,06346 ⇒   m (CO2 , H2 O) = 44.39nx + 18.39x(n − 0,5) + 7x.18 = 147,825 x = 0,025

⇒ m muoái = 113x + 127y = 470,1 gam

● Hướng 4 : Tìm công thức trung bình của các muối tạo thành, từ đó suy ra khối lượng của muối Ứng với hướng tư duy này ta có cách giải như sau :

⇒ n = 2,5384; m muoái = 3,9(14n + 85) = 470,1 gam

● Hướng 7 : Quy đổi hỗn hợp peptit thành hỗn hợp gồm glyxin (C2H5NO2), -CH2Trong phân tử amino axit chứa một phân tử H2O (lấy từ OH của nhóm –COOH và từ H của nhóm –NH2). Suy ra số phân tử nước tham gia phản ứng thủy phân peptit thành amino axit = số phân tử amino axit – số phân tử H2O còn lại trong các peptit. Số phân tử nước còn lại trong peptit bằng số phân tử peptit. Ứng với hướng tư duy này ta có lời giải như sau :

+ Goï i coâ ng thöù c trung bình cuû a hai muoá i laø Cn H2n O2 NK. + Theo baû n chaá t phaû n öù ng vaø baû o toaø n nguyeâ n toá K, ta coù: → Cn H2n O2 NK + H 2 O (X, Y) + KOH  mol :

0,7 → 3,9

3,9 →

● Hướng 6 : Quy đổi hỗn hợp

+ Trong phaû n öù ng ñoá t chaù y :

(X, Y) + KOH  → C2 H 4 NO2 K + C3 H6 NO2 K + H2 O mol : 0,7

C2 H3 ON : 39x mol   H2 O : 7x mol; CH2 : y mol

0,7

 BTKL : m = 0,7.18 + 3,9.(14n + 85) − 3,9.56 = 125,7 + 54,6n (X, Y)  0,7.2 + 3,9.2n − 3,9  = 3,9n − 1,25 +  BTNT C, H : n CO = 3,9n; n H O = 2 2 2   m CO + m H O = 3,9n.44 + (3,9n − 1,25).18 = 241,8n − 22,5 2 2   mA 125,7 + 54,6n 66,075  n = 2,538 + Ta coù: = = ⇒ m(CO , H O) 241,8n − 22,5 147,825  m muoái = 407,1 gam 2 2  ● Hướng 5 : Quy đổi hỗn hợp peptit thành hỗn hợp gồm gốc glyxyl, -CH2- và H2O

29

30


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

+

na mino axit (C H O N) hình thaønh töø 2

5

2

n HOH coøn laïi trong X, Y

X, Y

=

n muoái (C H O NK) 2

4

n X, Y

na mino axit (C H O N) hình thaønh neân X, Y

2

5

2

2

n HOH tham gia phaûn öùng thuûy phaân X, Y ñeå taïo ra a min axit

=

n KOH n X, Y

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

=

A. 4 : 5. B. 2 : 1. C. 4 : 3. D. 3 : 5. Ví dụ 13: Khi đốt cháy 0,1 mol oligopeptit X tạo nên từ amino axit có công thức phân tử C2H5NO2 thu được 12,6 gam nước. X là A. pentapeptit. B. tetrapeptit. C. tripeptit. D. đipeptit. Ví dụ 14: Khi thủy phân hoàn toàn một peptit X mạch hở, thu được glyxin và valin với tỉ lệ mol 1 : 1. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 23,4 gam nước. Số nguyên tử oxi có trong một phân tử X là: A. 7. B. 5. C. 8. D. 4. Ví dụ 15: Hỗn hợp X gồm hai peptit A và B. Tổng liên kết peptit của hai peptit là 7. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp thu được a mol alanin và b mol glyxin. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong khí oxi vừa đủ thu được 0,53 mol CO2 và 0,11 mol khí N2. Tỉ lệ a : b gần đúng là

39 7

39 39 = = 39 − 7 32

C H O N : 39x mol + Hoã n hôï p E goà m  2 5 2 H 2 O : −32x mol; CH2 : y mol + Trong phaû n öù ng ñoá t chaù y : m (X, Y) = 39x.75 − 32x.18 + 14y = 66,075 x = 0,025 ⇒  m = 2.39x.44 + 44y − 32x.18 + 2,5.39x.18 + 18y = 147,825 y = 0,525  (CO2 , H2 O) n C H O N : nCH = 39.0,025 : 0, 525 = 13 : 7  2 5 2 2 ⇒ m muoái = 3,9.113 + 2,1.14 = 470,1 gam ● Hướng 8 : Quy đổi hỗn hợp peptit thành hỗn hợp amino axit Ứng với hướng tư duy này ta có lời giải như sau :

+

namino axit (C H n

O2 N) hình thaønh neâ n X, Y

2 n +1

n HOH coøn laïi trong X, Y

namino axit (C H n

=

n muoái (C H n

2n

O2 NK)

n X, Y

O2 N) hình thaø nh neâ n X, Y

2 n +1

n HOH tham gia phaûn öùng thuûy phaân X, Y ñeå taïo ra amino axit

=

=

nKOH n X, Y

=

A. 0,6923.

A. 358.

39 7

39 39 = 39 − 7 32

C H O N : 39x mol + Trong phaû n öù ng chaù y, quy ñoå i X, Y thaø nh  n 2n +1 2  H2 O : −32x mol m  (X, Y) = 39x(14n + 47) − 32x.18 = 66,075  nx = 0,06346 ⇒ ⇒ m = 44.39nx + 18.39x(n + 0,5) − 32x.18 = 147,825  x = 0,025  (CO2 , H2 O) ⇒ n = 2,5384; m muoái = 3,9(14n + 85) = 470,1 gam

● Hướng 9 : Quy đổi hỗn hợp peptit thành hỗn hợp đipeptit và H2O Ứng với hướng tư duy này ta có lời giải như sau : +

namino axit (C H

n

O2 N) hình thaønh neâ n X, Y

2 n +1

n HOH coù trong X, Y n ñipeptit (C H n

2n

=

n muoái (C H

O3N 2 ) hình thaønh neâ n X, Y

n HOH tham gia phaûn öùng thuûy phaân X, Y taïo ra ñipeptit

n

2n

n X, Y =

O2 NK)

=

nKOH n X, Y

=

B. 0,867.

C. 1,444.

D. 0,1112.

Ví dụ 16: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit X thu được 2 mol Glyxin và 3 mol Valin. Y là peptit được tạo bởi αamino axit chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. X, Y có tổng số liên kết peptit là 7. Đun nóng 51,65 gam hỗn hợp E chứa X, Y với 600 ml dung dịch NaOH 1,3M (lấy dư 20% so với phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 74,95 gam muối khan. Khối lượng phân tử của Y là

39 7

39 : 2 19,5 = 39 : 2 − 7 12,5

C H O3 N2 : 19,5x mol + Trong phaû n öù ng chaù y, quy ñoå i X, Y thaø nh  n 2n  H2 O : −12,5x mol m  (X, Y) = 19,5x(14n + 76) − 12,5x.18 = 66,075  nx = 0,1269 ⇒ ⇒ m = 44.19,5nx + 18.19,5xn − 12,5x.18 = 147,825  x = 0,025  (CO2 , H2 O)  n = 5,076 ⇒  m muoái = 1,95(14n + 76) + 3,9.56 − 1,95.18 = 470,1 gam Ví dụ 12: Tiến hành đồng trùng ngưng axit 6-aminohexanoic và axit 7- aminoheptanoic được tơ poliamit X. Đốt cháy hoàn toàn 48,7 gam X với O2 vừa đủ, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH dư, còn lại 4,48 lít khí (đktc). Tỉ lệ số mắt xích của mỗi loại trong X là

31

B. 330.

C. 302.

D. 274.

Ví dụ 17: Cho hỗn hợp X gồm các tripeptit Ala-Ala-Gly; Ala-Gly-Glu và Gly-Val-Ala. Thủy phân hoàn toàn m gam X thu được 4 amino axit, trong đó có 4,875 gam glyxin và 8,01 gam alanin. Mặt khác, nếu đem đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là A. 118,2 gam. B. 60,0 gam. C. 98,5 gam. D. 137,9 gam. Ví dụ 18*: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol một α-amino axit no, mạch hở A chứa 1 nhóm –NH2, 1 nhóm –COOH và 0,025 mol pentapeptit mạch hở cấu tạo từ A. Đốt cháy hỗn hợp X cần a mol O2, sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 1 lít dung dịch NaOH 1,2M thu được dung dịch Y. Rót từ từ dung dịch chứa 0,8a mol HCl vào dung dịch Y thu được 14,448 lít CO2 (đktc). Đốt 0,01a mol đipeptit mạch hở cấu tạo từ A cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,2491. B. 2,5760. C. 2,3520. D. 2,7783. Ví dụ 19*: Đun nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hexapeptit X và tetrapeptit Y cần dùng 580 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa muối natri của glyxin và valin. Mặt khác, đốt cháy cùng lượng E trên trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O, N2; trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 115,18 gam. Công thức phân tử của peptit X là A. C17H30N6O7. B. C21H38N6O7. C. C24H44N6O7. D. C18H32N6O7. Ví dụ 20*: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH, thu được 151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là A. 102,4. B. 97,0. C. 92,5. D. 107,8. Ví dụ 21*: X, Y, Z, T là các peptit đều được tạo bởi các α-amino axit no, chứa một nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH và có tổng số nguyên tử oxi là 12. Đốt cháy 13,98 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 14,112 lít O2 (đktc) thu được CO2, H2O, N2. Mặt khác, đun nóng 0,135 mol hỗn hợp E bằng dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng chất rắn khan là A. 31,5 gam. B. 24,51 gam. C. 36,05 gam. D. 25,84 gam. VI. Bài tập peptit hay và khó dành điểm 9, 10 Ví dụ 1: Đun nóng 0,08 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy 60,90 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 136,14 gam. Giá trị a : b là A. 0,750. B. 0,625. C. 0,775. D. 0,875. Ví dụ 2: X và Y là hai peptit được tạo từ các α-amino axit no, mạch hở, chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y bằng dung dịch NaOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Đốt cháy toàn bộ lượng muối này thu được 0,2 mol Na2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O, N2

32


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 65,6 gam. Mặt khác đốt cháy 1,51m gam hỗn hợp E cần dùng a mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Giá trị của a gần nhất với A. 2,5. B. 1,5. C. 3,5. D. 3,0. Ví dụ 3: Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y (có số liên kết peptit hơn kém nhau 1) cần vừa đủ 120 ml KOH 1M, thu được hỗn hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala, Val trong đó muối của Gly chiếm 33,832% về khối lượng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,68 gam E cần dùng 14,364 lít khí O2 (đktc), thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 31,68 gam. Phần trăm khối lượng muối của Ala trong Z gần nhất với: A. 45% B. 50% C. 55% D. 60% Ví dụ 4: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là A. 396,6. B. 340,8. C. 409,2. D. 399,4. (Kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2015) Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức CxH yN5O6 và hợp chất B có công thức phân tử là C4H9NO2. Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung dịch gồm ancol etylic và a mol muối của glyxin, b mol muối của alanin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N2 và 96,975 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị a : b gần nhất với A. 0,50. B. 0,76. C. 1,30. D. 2,60. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Ví dụ 6: Hỗn hợp E gồm tripeptit X và pentapeptit Y, đều được tạo thành từ amino axit no, mạch hở chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 0,1 mol E tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Z, dung dịch Z tác dụng vừa đủ với 620 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy 13,15 gam E trong lượng O2 vừa đủ, lấy sản phẩm tạo thành sục vào dung dịch NaOH dư, thấy thoát ra 2,352 lít khí (ở đktc). Amino axit tạo thành X và Y là: A. gly và ala. B. gly. C. ala. D. gly và val. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Ví dụ 7: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3 cần dùng 22,176 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lít (đktc). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E thu được a mol Gly và b mol Val. Tỉ lệ a : b là A. 1 : 1. B. 1 : 2. C. 2 : 1. D. 2 : 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2015) Ví dụ 8: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một tetrapeptit A và một pentapeptit B (A và B chứa đồng thời glyxin và alanin trong phân tử) bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được (m + 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi Y đi rất chậm qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít một khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N2 không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp X là A. 55,92%. B. 35,37%. C. 30,95%. D. 53,06%. Ví dụ 9: X là peptit mạch hở cấu tạo từ axit glutamic và α-amino axit Y no, mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Để tác dụng vừa đủ với 0,1 mol X cần 0,7 mol NaOH tạo thành hỗn hợp muối trung hoà. Đốt 6,876 gam X cần 8,2656 lít O2 (đktc). Đốt m gam tetrapeptit mạch hở cấu tạo từ Y cần 20,16 lít O2 (đktc). Giá trị của m là A. 24,60. B. 18,12. C. 15,34. D. 13,80. Ví dụ 10: Hỗn hợp X gồm Ala–Val–Ala,Val–Val, Ala–Ala, Ala–Val, Val–Ala. Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp X thu được Alanin và Valin có tỉ lệ về khối lượng là Alanin:Valin=445:468. Đốt 0,4 mol hỗn hợp X thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 216,1 gam. Phần trăm khối lượng Ala–Val–Ala trong hỗn hợp X là A. 31,47%. B. 33,12%. C. 32,64%. D. 34,08%.

Ví dụ 11: Cho m gam hỗn hợp E gồm một peptit X và một amino axit Y (MX > 4MY) được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1 tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch G chứa (m + 12,24) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch G phản ứng tối đa với 360 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch T chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận nào sau đây đúng? A. X có 6 liên kết peptit. B. X có thành phần trăm khối lượng nitơ là 20,29%. C. Y có thành phần phần trăm khối lượng nitơ là 15,73%. D. X có 5 liên kết peptit. Ví dụ 12: Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala) và este Y (được tạo ra từ phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic no, đơn chức và metanol). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 15,68 lít O2 (đktc). Mặt khác, thủy phân m gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 24,2 gam hỗn hợp muối (trong đó số mol muối natri của Gly lớn hớn số mol muối natri của Ala). Đốt cháy hoàn toàn khối lượng muối trên cần 20 gam O2 thu được H2O, Na2CO3, N2 và 18,7 gam CO2. Tỉ lệ số mol Gly : Ala trong X là: A. 3 : 1. B. 2 : 1. C. 3 : 2. D. 4 : 3. D. HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I. Tính bazơ của amin ● Dạng 1 : Tính lượng chất trong phản ứng * Mức độ vận dụng

33

Câu 1: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl a(M). Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của a l à A. 1,3M. B. 1,5M. C. 1,25M. D. 1,36M. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 2: Cho 15 gam hỗn hợp các amin gồm anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được có giá trị là : A. 16,825 gam. B. 20,18 gam. C. 15,925 gam. D. 21,123 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Lục Ngạn số 3 – Bắc Giang, năm 2014) Câu 3: Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X là A. 0,45 gam. B. 0,38 gam. C. 0,58 gam. D. 0,31 gam. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013) Câu 4: Cho m gam anilin tác dụng với 150 ml dung dịch HCl 1M, thu được hỗn hợp X có chứa 0,05 mol anilin. Hỗn hợp X này tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m và V lần lượt là : A. 9,3 và 150. B. 9,3 và 300. C. 18,6 và 300. D. 18,6 và 150. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014) ● Dạng 2 : Xác định công thức của amin * Mức độ vận dụng Câu 5: Trung hòa hoàn toàn 14,16 gam một amin X (bậc 1) bằng axit HCl, tạo ra 22,92 gam muối. Amin X là A. H2NCH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2. C. H2NCH2CH2CH2NH2. D. CH3CH2NHCH3. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm học 2013 – 2014) Câu 6: Amin X đơn chức tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức là RNH3Cl. Trong Y, clo chiếm 32,42% về khối lượng. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 3.B. 5. C. 4. D. 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Đô Lương 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 7: Hợp chất X chứa vòng benzen, có công thức phân tử CxH yN. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối Y có công thức dạng RNH3Cl (R là gốc hiđrocacbon). Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 13,084%. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2014)

34


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Câu 8: Cho 29,8 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu được 51,7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là B. C2H7N và C3H9N. A. C2H5N và C3H7N. C. CH5N và C2H7N. D. C3H9N và C4H11N. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014) Câu 9: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là : A. CH3NH2 và C2H5NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2. C. C3H7NH2 và C4H9NH2. D. CH3NH2 và (CH3)3N. (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2010)

Câu 19*: X là amin no, đơn chức, mạch hở và Y là amin no, 2 lần amin (hai chức), mạch hở có cùng số cacbon. - Trung hòa hỗn hợp gồm a mol X và b mol Y cần dung dịch chứa 0,5 mol HCl và tạo ra 43,15 gam hỗn hợp muối. - Trung hòa hỗn hợp gồm b mol X và a mol Y cần dung dịch chứa 0,4 mol HCl và tạo ra p gam hỗn hợp muối. Giá trị của p là : B. 38 gam. C. 48,95 gam. D. 32,525 gam. A. 40,9 gam. II. Biện luận tìm công thức của muối amoni * Mức độ vận dụng Câu 1: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Tên gọi của X là : A. Etylamoni fomat. B. Đimetylamoni fomat. C. Amoni propionat. D. Metylamoni axetat. Câu 2: Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y, thu được một muối có công thức phân tử C3H9O2N (sản phẩm duy nhất). Số cặp chất X và Y thỏa mãn điều kiện trên là C. 4. D. 1. A. 3. B. 2. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012) Câu 3: X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là : A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2011 – 2012) Câu 4: Cho 37,82 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H12O3N2 tác dụng với 350 ml dung dịch KOH 2M đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một khí Y có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được khối lượng chất rắn khan là A. 43,78 gam. B. 42,09 gam. C. 47,26 gam. D. 47,13 gam. (Đề thi thử Đại học lần 5 – THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Câu 5: X là một dẫn xuất của benzen, có công thức phân tử là C7H9NO2. Cho 13,9 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,4 gam muối khan Y. Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được chất hữu cơ Z. Khối lượng phân tử của Z là A. 122. B. 143,5. C. 144. D. 161,5.

Câu 10: Cho 21,9 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với dung dịch FeCl3 (dư), thu được 10,7 gam kết tủa. Số đồng phân cấu tạo bậc 1 của X là : A. 8. B. 5. C. 4. D. 7. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) Câu 11: Cho 27,45 gam hỗn hợp X gồm amin đơn chức, no, mạch hở Y và anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch 350 ml dung dịch HCl 1M. Cũng lượng hỗn hợp X như trên khi cho phản ứng với nước brom dư, thu được 66 gam kết tủa. Công thức phân tử của Y là : A. C3H9N. B. C2H7N. C. C4H11N. D. CH5N. Câu 12: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp của nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 10 : 5 và thứ tự phân tử khối tăng dần thì công thức phân tử của 3 amin là : A. C2H7N; C3H9N; C4H11N. B. C3H9N; C4H11N; C5H13N. D. CH5N; C2H7N; C3H9N. C. C3H7N; C4H9N; C5H11N. Câu 13: X và Y là 2 amin đơn chức, mạch hở lần lượt có phần trăm khối lượng của nitơ là 31,11% và 23,73%. Cho m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thấy tạo ra thu được 44,16 gam muối. Giá trị m là : A. 26,64. B. 25,5. C. 30,15. D. 10,18. Câu 14: Dung dịch X gồm HCl và H2SO4 có pH = 2. Để trung hoà hoàn toàn 0,59 gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức, bậc 1 (có số nguyên tử C nhỏ hơn hoặc bằng 4) phải dùng 1 lít dung dịch X. Công thức 2 amin có thể là : A. CH3NH2 và C4H9NH2. B. C3H7NH2 và C4H9NH2. C. C2H5NH2 và C4H4NH2. D. CH3NH2 và C4H9NH2 hoặc C2H5NH2 và C4H4NH2. Câu 15: Cho 5,2 gam hỗn hợp Y gồm hai amin đơn chức, no, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 8,85 gam muối. Biết trong hỗn hợp, số mol hai amin bằng nhau. Công thức phân tử của hai amin là : A. CH5N và C2H7N. B. C2H7N và C3H9N. C. C3H9N và C4H11N. D. kết quả khác. Câu 16: X là hợp chất hữu cơ chứa C, H, N; trong đó nitơ chiếm 15,054% về khối lượng. X tác dụng với HCl tạo ra muối có dạng RNH3Cl. Công thức của X là : A. CH3C6H4NH2. B. C6H5NH2. C. C6H5CH2NH2. D. C2H5C6H4NH2. Câu 17: Hợp chất X mạch hở chứa C, H và N trong đó N chiếm 16,09% về khối lượng. X tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức của X là : A. C3H7NH2. B. C4H9NH2. C. C2H5NH2. D. C5H11NH2. Câu 18: Cho 24,9 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp tác dụng với dung dịch FeCl3 dư, thu được 21,4 gam kết tủa. Công thức và phần trăm khối lượng của 2 amin là : A. C2H7N (27,11%) và C3H9N (72,89%). B. C2H7N (36,14%) và C3H9N (63,86%). C. CH5N (18,67%) và C2H7N (81,33%). D. CH5N (31,12%) và C2H7N (68,88%).

35

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh, năm 2014) Câu 6: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có công thức phân tử là C3H9NO2. Cho hỗn hợp X và Y phản ứng với dung dịch NaOH, thu được muối của hai axit hữu cơ thuộc đồng đẳng kế tiếp và hai chất hữu cơ Z và T. Tổng khối lượng phân tử của Z và T là A. 76. B. 44. C. 78. D. 74. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm học 2013 – 2014) Câu 7: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8N2O3. Cho 3,24 gam X tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất hữu cơ Y đơn chức và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được khối lượng chất rắn là: B. 4,15. C. 3,7 D. 5,5. A. 3,03. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014) Câu 8: Hợp chất X có công thức phân tử C2H8O3N2. Cho 16,2 gam X phản ứng hết với 400 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn. Trong phần hơi có chứa amin đa chức, trong phần chất rắn chỉ chứa các chất vô cơ. Khối lượng phần chất rắn là A. 26,75 gam. B. 12,75 gam. C. 20,7 gam. D. 26,3 gam. (Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT chuyên – Đại học Vinh, năm học 2012 – 2013) Câu 9: Cho 6,2 gam hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H12O3N2 tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M, thu được một chất hữu cơ ở thể khí có thể tích là V lít (ở đktc) và dung dịch Z chỉ chứa các chất vô cơ, cô cạn dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m và V lần lượt là : A. 2,24 và 9,3. B. 3,36 và 9,3. C. 2,24 và 8,4. D. 2,24 và 5,3.

36


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014) Câu 10: X có công thức phân tử C3H12N2O3. X tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng nhẹ) hoặc HCl đều có khí thoát ra. Lấy 18,6 gam X tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch rồi nung nóng chất rắn đến khối lượng không đổi thì được m gam. Xác định m? B. 19,9. C. 20,35. D. 21,20. A. 22,75. (Đề thi thử ĐH lần 4 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm học 2011 – 2012) Câu 11: Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím tẩm ướt và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 5,7. B. 12,5. C. 15,5. D. 21,8. (Đề thi chọn HSG tỉnh Thái Bình, năm học 2012 – 2013) Câu 12: A có công thức phân tử là C2H7O2N. Cho 7,7 gam A tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X và khí Y, tỉ khối của Y so với H2 nhỏ hơn 10. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 12,2 gam. B. 14,6 gam. C. 18,45 gam. D. 10,7 gam. Câu 13: Cho 31 gam chất hữu cơ A (C2H8O4N2) phản ứng hoàn toàn với 750 ml dung dịch NaOH 1M, thấy giải phóng khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 43,5. B. 15,9. C. 21,9 . D. 26,75. Câu 14: A có công thức phân tử là C2H7O2N. Cho 7,7 gam A tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X và khí Y, tỉ khối của Y so với H2 lớn hơn 10. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : D. 10,8 gam. A. 12,2 gam. B. 14,6 gam. C. 18,45 gam. Câu 15: Hỗn hợp A chứa 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C3H9O2N thủy phân hoàn toàn hỗn hợp A bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được hỗn hợp X gồm 2 muối và hỗn hợp Y gồm 2 amin. Biết phân tử khối trung bình X bằng 73,6 đvC, phân tử khối trung bình Y có giá trị là : A. 38,4. B. 36,4. C. 42,4. D. 39,4. Câu 16: Cho 0,1 mol chất X có công thức là C2H12O4N2S tác dụng với dung dịch chứa 0,35 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 28,2 gam. B. 26,4 gam. C. 15 gam. D. 20,2 gam. Câu 17: Cho 32,25 gam một muối X có công thức phân tử là CH7O4NS tác dụng hết với 750 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, thấy thoát ra chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và thu được dung dịch Y chỉ chứa các chất vô cơ. Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 35,5. B. 50,0. C. 45,5. D. 30,0. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 18: X có công thức là CH8O3N2. Cho 14,4 gam X phản ứng hoàn toàn với 400 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 19,9. B. 15,9. C. 21,9. D. 26,3. Câu 19: Muối A có công thức là C3H10O3N2, lấy 7,32 gam A phản ứng hết với 150 ml dung dịch KOH 0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn, trong phần hơi có 1 chất hữu cơ bậc 3, trong phần rắn chỉ là chất vô cơ. Khối lượng chất rắn là: B. 6,90 gam. C. 11,52 gam. D. 9,42 gam. A. 6,06 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Yên Định 2 – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 20: Muối X có công thức phân tử C3H10O3N2. Lấy 19,52 gam X cho tác dụng với 200 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi có chứa chất hữu cơ bậc I và m gam hỗn hợp các chất vô cơ. Giá trị của m là: A. 18,4. B. 21,8. C. 13,28. D. 19,8. Câu 21: Cho 12,4 gam chất A có công thức phân tử là C3H12N2O3 đun nóng với 2 lít dung dịch NaOH 0,15M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được chất khí B làm xanh quỳ ẩm và dung dịch C. Cô cạn C thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ?

37

A. 14,6.

B. 17,4. C. 24,4. D. 16,2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Câu 22: X có công thức phân tử là C3H12O3N2. Cho 12,4 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn được chất hữu cơ Y và dung dịch Z chỉ chứa các chất vô cơ. Cô cạn Z được m gam chất rắn khan. Giá trị m là: D. 19,4 gam. A. 14,6 gam. B. 10,6 gam. C. 8,5 gam. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2014) Câu 23: X có công thức C3H12O3N2. X tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng nhẹ) hoặc HCl đều có khí thoát ra. Lấy 18,6 gam X tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1,2M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam rắn. Giá trị m là. A. 23,1. B. 27,3. C. 25,44. D. 23,352. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi, năm 2014) Câu 24: Cho 9,3 gam chất X có công thức phân tử C3H12N2O3 đun nóng với 2 lít dung dịch KOH 0,1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được một chất khí làm quỳ tím ẩm đổi thành xanh và dung dịch Y chỉ chứa chất vô cơ. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là A. 10,375 gam. B. 13,150 gam. C. 9,950 gam. D. 10,350 gam. (Đề thi chọn HSG tỉnh Thái Bình, năm học 2013 – 2014) Câu 25: Cho 0,1 mol hợp chất hữa cơ X có công thức phân tử CH6O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,1 mol KOH đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất khí làm xanh giấy quì tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 8,5. B. 15. C. 12,5. D. 14,1. (Đề thi thử THTP Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Câu 26: Cho 1,38 gam X có công thức phân tử C2H6O5N2 (là muối của α-amino axit với HNO3) phản ứng với 150 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau phản ứng cô cạn thu được m gam chất rắn Y. Giá trị m là: A. 2,22 gam. B. 2,62 gam. C. 2,14 gam. D. 1,13 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2014) Câu 27: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H12O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau đó cô cạn dung dịch thu được chất hữu cơ đơn chức Y và phần chất rắn chỉ chứa các chất vô cơ. Nếu cho X tác dụng với dung dịch HCl dư sau đó cô cạn dung dịch thì được phần chất rắn và giải phóng khí Z. Phân tử khối của Y và Z lần lượt là B. 31; 44. C. 45; 46. D. 45; 44. A. 31; 46. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương, năm 2014) Câu 28: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác, 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là A. 20,15. B. 31,30. C. 23,80. D. 16,95. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2014) * Mức độ vận dụng cao Câu 29: Cho một hợp chất hữu cơ X có công thức C2H10N2O3. Cho 11 gam chất X tác dụng với một dung dịch có chứa 12 gam NaOH, đun nóng để các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp Y gồm hai khí đều có khả năng làm đổi màu quỳ tím ẩm và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 14,6. B. 10,6. C. 28,4. D. 24,6. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm 2015) Câu 30: Cho 0,1 mol chất X (C2H9O6N3) tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH đun nóng thu được hợp chất amin làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Chọn giá trị đúng của m. A. 12,5 gam. B. 17,8 gam. C. 14,6 gam. D. 23,1 gam. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ Anh, năm 2014) Câu 31: Cho 0,1 mol chất X (C2H9O6N3) tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol KOH đun nóng thu được hợp chất amin làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Chọn giá trị đúng của m?

38


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

A. 29,5 gam. B. 17,8 gam.

C. 23,1 gam. D. 12,5 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Lục Ngạn số 3 – Bắc Giang, năm 2014) Câu 32: Cho hỗn hợp X gồm muối A (C5H16O3N2) và B (C4H12O4N2) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai muối D và E (MD < ME) và 2,24 lít hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi đối với H2 là 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là D. 4,02 gam. A. 6,14 gam. B. 2,12 gam. C. 2,68 gam. Câu 33: Hỗn hợp X gồm hai chất: Y (C2H8N2O3) và Z (C2H8N2O4). Trong đó, Y là muối cua amin, Z là muối của axit đa chức. Cho 29,4 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,4 mol khí và m gam muối. Giá trị của m là: A. 28,60. B. 30,40. C. 26,15. D. 20,10. Câu 34*: Cho 9 gam chất hữu cơ A có công thức CH4ON2 phản ứng hoàn toàn với 450 ml dung dịch NaOH 1M, giải phóng khí NH3. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 19,9. B. 15,9. C. 21,9. D. 26,3. III. Tính lưỡng tính của amino axit ● Dạng 1 : Tính lượng chất trong phản ứng * Mức độ vận dụng Câu 1: Cho hỗn hợp 2 amino axit no chứa 1 chức –COOH và 1 chức –NH2 tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong X, cần dùng 140 ml dung dịch KOH 3M. Tổng số mol 2 amino axit là : A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0.4. Câu 2: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit (H2N)2R1COOH và H2NR2(COOH)2 có số mol bằng nhau, tác dụng với 550 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch NaOH 1M. Vậy khi tạo thành dung dịch Y thì A. HCl và amino axit vừa đủ. B. HCl dư 0,1 mol. C. HCl dư 0,3 mol. D. HCl dư 0,25 mol. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm học 2010 – 2011) Câu 3: Cho 0,3 mol hỗn hợp axit glutamic và glyxin vào dung dịch 400 ml HCl 1M, thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ 800 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là : A. 61,9 gam. B. 55,2 gam. C. 31,8 gam. D. 28,8 gam. (Đề thi thử ĐH lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm học 2010 – 2011) Câu 4: Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là A. 9,524%. B. 10,687%. C. 10,526%. D. 11,966%. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013) Câu 5: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là A. 0,50. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,55. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2010) Câu 6: Hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH và CH3CH(NH2)COOH. Cho 13,35 gam X tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Để trung hoà hết Y cần vừa đủ 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là : A. 100. B. 150. C. 200. D. 250. Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và 0,1 mol H2N(CH2)4CH(NH2)COOH (lysin) vào 250 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch Y. Cho HCl dư vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol HCl đã phản ứng là : D. 0,85. A. 0,75. B. 0,65. C. 0,70.

39

Câu 8: Cho 0,1 mol axit α - aminopropionic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 11,10. B. 16,95. C. 11,70. D. 18,75. (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2014) Câu 9: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit (chỉ chứa nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ khối lượng m O : m N = 80 : 21 . Biết rằng 3,83 gam X tác dụng vừa đủ với 30 ml dung dịch HCl 1M. Để tác dụng vừa đủ 3,83 gam X cần vừa đủ V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là A. 50. B. 30. C. 40. D. 25. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm học 2013 – 2014) Câu 10: Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 18,95. B. 26,05. C. 34,60. D. 36,40. (Đề thi thử Đại học lần 5 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm học 2011 – 2012) Câu 11: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho 400 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 55,125. B. 49,125. C. 34,650. D. 28,650. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm học 2013 – 2014) Câu 12: Đem 26,6 gam một loại amino axit no, mạch hở X có chứa 1 nhóm –NH2, tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 33,9 gam muối. Cũng lấy 26,6 gam amino axit này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì được m gam muối. Giá trị của m là A. 35,4. B. 31. C. 28,8. D. 39,8. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên – Đại học Vinh, năm 2012) Câu 13: Dung dịch hỗn hợp X chứa x mol axit glutamic và y mol tyrosin. Cho dung dịch X tác dụng với một lượng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa z mol NaOH. Mối liên hệ giữa x, y và z là : A. z = 2x +2y. B. z = 3x +2y. C. z = 3x+3y. D. z = 2x+3y. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2014) Câu 14: Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần phần trăm về khối lượng của glyxin trong hỗn hợp X là A. 55,83%. B. 53,58%. C. 44,17%. D. 47,41%. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ Anh, năm 2014) Câu 15: Hỗn hợp M gồm hai chất CH3COOH và NH2CH2COOH. Để trung hoà m gam hỗn hợp M cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Toàn bộ sản phẩm thu được sau phản ứng lại tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất CH3COOH và NH2CH2COOH trong hỗn hợp M lần lượt là : B. 44,44% và 55,56%. A. 40% và 60%. C. 72,8% và 27,2%. D. 61,54% và 38,46%. Câu 16: Cho 0,1 mol axit α-aminopropionic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là B. 16,95. C. 11,70. D. 18,75. A. 11,10. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Diễn Châu 5 – Nghệ An, năm 2015) Câu 17: Cho 0,12 mol alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Biết khi cô cạn không xảy ra phản ứng hoá học. Giá trị của m là: A. 17,70 gam. B. 22,74 gam. C. 20,10 gam. D. 23,14 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015) Câu 18: Hỗn hợp X gồm một số amino axit (chỉ chứa nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 16 : 7. Để tác dụng vừa đủ với 10,36 gam hỗn hợp X cần vừa đúng 120 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác,

40


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

cho 10,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu được m gam rắn. Giá trị của m là A. 14,20. B. 16,36. C. 14,56. D. 13,84. Câu 19: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho 400 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: D. 55,125. A. 49,125. B. 28,650. C. 34,650. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2014) Câu 20: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối. Giá trị của m là A. 112,2. B. 165,6. C. 123,8. D. 171,0. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B) Câu 21: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y chứa (m+15,4) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl thì thu được dung dịch Z chứa (m+18,25) gam muối. Giá trị của m là A. 56,1. B. 61,9. C. 33,65. D. 54,36. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Điện Biên, năm 2014) * Mức độ vận dụng cao Câu 22: Dung dịch X chứa 0,01 mol C1H3NCH2COOH, 0,02 mol CH3CH(NH2)COOH và 0,05 mol HCOOC6H5. Cho dung dịch X tác dụng với 160 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chắt rắn khan. Giá trị của m là : A. 8,615 gam. B. 14,515 gam. C. 12,535 gam. D. 13,775 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – Trường THPT chuyên Quốc Học Huế, năm học 2013 – 2014) Câu 23: Cho a gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và valin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 0,1M, thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 100 ml dung dịch KOH 0,55M. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X, thu được hỗn hợp Z gồm CO2, H2O và N2. Cho Z vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 7,445 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 2,135. B. 3,255. C. 2,695. D. 2,765. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 43,1 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, glyxin, alanin và axit glutamic thu được 31,36 lít CO2 (đktc) và 26,1 gam H2O. Mặt khác, 43,1 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Nếu cho 21,55 gam hỗn hợp X tác dụng với 350 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thì thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 15,60. B. 30,15. C. 20,30. D. 35,00. Câu 25: Cho 9,36 gam hỗn hợp gồm 3 amino axit (phân tử chỉ chứa một nhóm cacboxyl và một nhóm amino) vào dung dịch chứa 0,1 mol axit malonic, thu được dung dịch X. Thêm tiếp 400 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 36,76 gam chất rắn khan Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: B. 42,81. C. 39,16. D. 46,46. A. 13,01. ● Dạng 2 : Tìm công thức của amino axit * Mức độ vận dụng Câu 1: Amino axit X trong phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là A. H2N-[CH2]4-COOH. B. H2N-[CH2]2-COOH. C. H2N-[CH2]3-COOH. D. H2N-CH2-COOH. (Kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2015) Câu 2: Một α-amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư, thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là

41

A. axit glutamic.

B. valin. C. alanin. D. glixin. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Trực Ninh – Nam Định, năm 2015) Câu 3: (X) là một α-aminoaxit có mạch cacbon không phân nhánh. Cho 0,02 mol (X) tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch HCl 0,125M, sau phản ứng cô cạn thu được 3,67 gam muối. Mặt khác, trung hòa 1,47 gam (X) bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch thu được 1,91 gam muối. Công thức cấu tạo của (X) là A. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. B. CH3CH2CH(NH2)COOH. C. HOOCCH(CH3)CH(NH2)COOH. D. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 4: Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch KOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5,64 gam muối. Công thức của X là A. H2NC3H5(COOH)2. B. H2NC3H6COOH. C. (H2N)2C4H7COOH. D. H2NC2H4COOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 5: Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 22,9 gam muối khan. Công thúc cấu tạo thu gọn của X là A. H2NCH2CH2CH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. (H2N)2CHCOOH. D. (H2N)2C2H2(COOH)2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đồng Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 6: X là α-amino axit phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Y là muối amoni của X với HCl. Cho a gam chất Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH, thu được 33,9 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CH(NH2)COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CH(NH2)CH2COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014) Câu 7: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng tối đa với 120 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được dung dịch chứa 4,71 gam hỗn hợp muối. Công thức của X là A. (H2N)2C2H3COOH. B. (H2N)2C3H5COOH. C. H2NC3H5(COOH)2. D. H2NC3H6COOH. (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng khối A và khối B năm 2013) Câu 8: Cho 0,1 mol α -amino axit X dạng H2NRCOOH phản ứng hết với HCl, thu được 11,15 gam muối. X là A. valin. B. phenylalanin. C. alanin. D. glyxin. (Đề thi thử Đại học lần 5 – THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Câu 9: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là A. NH2C3H6COOH. B. NH2C3H5(COOH)2. C. (NH2)2C4H7COOH. D. NH2C2H4COOH. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013) Câu 10: Cho 0,1 mol amino axit M phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 1,25M. Cô cạn cẩn thận dung dịch tạo thành thu được 17,35 gam muối khan. Biết M là hợp chất thơm. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của M là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. (Đề thi thử ĐH lần 1 – THPT chuyên đại học Vinh, năm học 2013 – 2014) Câu 11: X là một amino axit no (phân tử chỉ có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Cho 0,03 mol X tác dụng với dung dịch chứa 0,05 mol HCl, thu được dung dịch Y. Thêm 0,1 mol NaOH vào Y sau phản ứng đem cô cạn, thu được 7,895 gam chất rắn. X là A. Glixin. B. Alanin. C. Valin. D. Lysin. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)

42


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Câu 12: X là một α-amino axit có chứa vòng thơm và một nhóm –NH2 trong phân tử. Biết 50 ml dung dịch X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M, dung dịch thu được phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1,6M. Mặt khác, nếu trung hòa 250 ml dung dịch X bằng lượng vừa đủ KOH rồi đem cô cạn thu được 40,6 gam muối. Công thức cấu tạo của X là: A. C6H5–CH(CH3)–CH(NH2)COOH. B. C6H5–CH(NH2)–CH2COOH. C. C6H5–CH(NH2)–COOH. D. C6H5–CH2CH(NH2)COOH. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2012) Câu 13: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 – m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là: A. C4H10O2N2. B. C4H8O4N2. C. C5H9O4N. D. C5H11O2N. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A) Câu 14: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng tối đa với 120 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được dung dịch chứa 4,71 gam hỗn hợp muối. Công thức của X là A. (H2N)2C2H3COOH. B. (H2N)2C3H5COOH. C. H2NC3H5(COOH)2. D. H2NC3H6COOH. (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2013) Câu 15: Cho 0,02 mol α -amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04 mol NaOH. Mặt khác, 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,02 mol HCl, thu được 3,67 gam muối. Công thức của X là A. CH3CH(NH2)COOH. B. HOOCCH2CH(NH2)COOH. C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. D. H2NCH2CH(NH2)COOH. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2013) Câu 16: Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH, thu được 17,7 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là A. 9.B. 6. C. 7. D. 8. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2013) Câu 17: Cho X là một amino axit. Đun nóng 100 ml dung dịch X 0,2M với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M thì thấy vừa đủ và tạo thành 2,5 gam muối khan. Mặt khác, để phản ứng với 200 gam dung dịch X 20,6% phải dùng vừa hết 400 ml dung dịch HCl 1M. Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2014) Câu 18: Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 2M. Trong một thí nghiệm khác, cho 26,7 gam X vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 37,65 gam muối khan. Vậy X là: A. Glyxin. B. Valin. C. Axit glutamic. D. Alanin. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2014)

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Vĩnh Phúc, năm 2014) Câu 21: Chất X (chứa C, H, O, N) có thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, O lần lượt là 40,45%; 7,86%; 35,96%. X tác dụng với NaOH và với HCl. X có nguồn gốc từ thiên nhiên và MX < 100 đvC. Công thức cấu tạo của X là B. H2NCH2CH2COOH. A. H2NCH2CH(NH2)COOH. C. CH3CH(NH2)COOH. D. H2NCH2COOH. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Vĩnh Phúc, năm 2014) Câu 22: X là một α-amino axit chứa một nhóm chức axit. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 22,8 gam hỗn hợp muối. Tên gọi của X là A. 2-Aminobutanoic.B. 3-Aminopropanoic. C. 2-Amino-2-Metyl-propanoic. D. 2- Aminopropanoic. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Tiên Du – Bắc Ninh, năm 2014) Câu 23: Với xúc tác men thích hợp chất hữư cơ A bị thuỷ phân hoàn toàn cho hai amino axit thiên nhiên X và Y với tỷ lệ số mol của các chất trong phản ứng như sau: 1 mol A + 2 mol H2O → 2 mol X + 1 mol Y. Thuỷ phân hoàn toàn 20,3 gam A, thu được m1 gam X và m2 gam Y. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y cần 8,4 lít O2 (đktc), thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,23 lít N2 ở 27oC, 1 atm. Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Xác định X, Y và giá trị m1, m2? A. X: NH2CH2COOH (15,5 gam); Y: CH3CH(NH2)COOH (8,9 gam). B. X: NH2CH2CH2COOH(15 gam); Y: CH3CH(NH2)COOH (8,9 gam). C. X: NH2CH2COOH(15 gam); Y: CH3CH(NH2)COOH (8,9 gam). D. X: NH2CH2COOH (15 gam); Y: CH2(NH2)-CH2-COOH (8,95 gam). Câu 24: X là một α–amino axit no (phân tử chỉ có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Cho 0,03 mol X tác dụng với dung dịch chứa 0,05 mol HCl, thu được dung dịch Y. Thêm 0,1 mol NaOH vào Y sau phản ứng đem cô cạn, thu được 7,895 gam chất rắn. Chất X là A. Glyxin. B. Alanin. C. Valin. D. Lysin. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ, năm 2014) Câu 25: X là một α-aminoaxit chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 8,9 gam X tác dụng với HCl dư, thu được 12,55 gam muối. Công thức cấu tạo của A là: A. H2NCH2CH2COOH B. CH3CH2CH(NH2)COOH C. CH3CH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)CH2COOH (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Ninh Giang – Hải Dương, năm 2014) Câu 26: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O, N). Đun nóng X trong dung dịch NaOH dư thu được 9,7 gam muối của một α-amino axit và một ancol Y. Tách lấy ancol, sau đó cho qua CuO dư nung nóng thấy khối lượng chất rắn giảm 1,6 gam. Sản phẩm hơi thu được cho tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thì thu được 43,2 gam Ag. Công thức của X là A. CH3CH(NH2)COOC2H5. B. H2NCH2COOC2H5. C. CH3CH(NH2)COOCH3. D. H2NCH2COOCH3. * Mức độ vận dụng cao Câu 27: Cho 0,16 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 160 ml dung dịch HCl 1M, thu được 22,32 gam muối. Mặt khác, cho 1,03 gam A phản ứng vừa với dung dịch KOH, thu được 1,41 gam muối khan. Số công thức cấu tạo của A là: A. 7. B. 5. C. 4. D. 6. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Hạ Hòa – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Câu 28: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác, 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là B. 31,30. C. 23,80. D. 16,95. A. 20,15. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2014)

Câu 19: X là α-amino axit phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Y là muối amoni của X với HCl. Cho a gam chất Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH thu được 33,9 gam muối khan Z. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CH(NH2)CH2COOH. B. CH3CH2CH(NH2)COOH. C. H2NCH2COOH. D. CH3CH(NH2)COOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 20: α-amino axit X chứa một nhóm -NH2, cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là : A. H2NCH2CH2COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CH(NH2)COOH. D. CH3CH2CH(NH2)COOH.

43

44


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Câu 29: Cho a gam hỗn hợp X gồm 2 α-amino axit no, hở chứa 1 nhóm amino, 1 nhóm cacboxyl tác dụng 40,15 gam dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Để tác dụng hết các chất trong dung dịch Y cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam. Biết tỷ lệ khối lượng phân tử của chúng là 1,56. Amino axit có phân tử khối lớn là : A. valin. B. tyrosin. C. Lysin. D. Alanin. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bảo Lộc – Lâm Đồng, năm 2015) IV. Thủy phân peptit 1. Dạng 1 : Thủy phân không hoàn toàn peptit * Mức độ vận dụng Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 8,6 gam một peptit X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 4,5 gam glyxin; gam 3,56 alanin và 2,34 gam valin. Thủy phân không hoàn toàn X thu được tripeptit Ala – Val – Gly và đi peptit Gly – Ala, không thu được đi peptit Ala – Gly. Công thức cấu tạo của X là : A. Gly – Ala – Gly – Val – Gly – Ala. B. Ala – Val – Gly – Ala – Ala – Gly. C. Gly – Ala – Val – Gly – Gly – Ala D. Gly – Ala – Val – Gly – Ala – Gly. (Đề thi thử Đại học lần 8 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2014) Câu 2: Thủy phân m gam pentapeptit A có công thức Gly-Gly-Gly-Gly-Gly, thu được hỗn hợp B gồm 3 gam Gly; 0,792 gam Gly-Gly; 1,701 gam Gly-Gly-Gly; 0,738 gam Gly-Gly-Gly-Gly; và 0,303 gam Gly-Gly-Gly-Gly-Gly. Giá trị của m là: A. 8,5450 gam. B. 5,8345 gam. C. 6,672 gam. D. 5,8176 gam. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT chuyên Vĩnh Phúc, năm 2014) Câu 3: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH; 1 nhóm –NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là D. 141,74 gam. A. 159 gam. B. 143,45 gam. C. 161 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm học 2013 – 2014) Câu 4: Thủy phân không hoàn toàn a gam tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Val trong môi trường axit, thu được 0,2 mol Gly-Ala, 0,3 mol Gly-Val, 0,3 mol Ala và m gam hỗn hợp 2 amino axit Gly và Val. Giá trị của m là : A. 57,2. B. 82,1. C. 60,9. D. 65,2. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Câu 5: Thủy phân hết một lượng tripeptit Ala–Gly–Ala (mạch hở), thu được hỗn hợp gồm 97,9 gam Ala; 22,5 gam Gly; 29,2 gam Ala–Gly và m gam Gly–Ala. Giá trị của m là A. 49,2. B. 43,8. C. 39,6. D. 48,0. * Mức độ vận dụng cao Câu 6: Thủy phân hết m lượng pentapeptit X thu được 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam Ala-Gly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam alanin; còn lại là Gly-Gly và glyxin. Tỉ lệ số mol Gly-Gly : Gly là 10 : 1. Tổng khối lượng Gly-Gly và glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là A. 27,9 gam. B. 29,7 gam. C. 13,95 gam. D. 28,8 gam. Câu 7: Thủy phân một lượng pentapeptit mạch hở X chỉ thu được 3,045 gam Ala-Gly-Gly; 3,48 gam Gly-Val; 7,5 gam Gly; 2,34 gam Val; x mol Val-Ala và y mol Ala. Tỉ lệ x : y là A. 11 : 16 hoặc 6 : 1. B. 2 : 5 hoặc 7 : 20. C. 2 : 5 hoặc 11 : 16. D. 6 : 1 hoặc 7 : 20. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2014) 2. Dạng 2 : Thủy phân hoàn toàn peptit ● Thủy phân peptit trong môi trường axit * Mức độ vận dụng

Câu 1: Lấy 8,76 gam một đipeptit tạo ra từ glyxin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng là: A. 0,12 lít. B. 0,24 lít. C. 0,06 lít. D. 0,1 lít. (Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2010 – 2011) Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipetit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các 1 amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với 10 dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là : A. 7,09 gam. B. 16,30 gam C. 8,15 gam D. 7,82 gam. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2011) Câu 3: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol 1 peptit X (mạch hở, được tạo bởi các α - amino axit có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 52,7 gam. Số liên kết peptit trong X là A. 14. B. 9. C. 11. D. 13. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014) Câu 4: Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ chứa 1nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2). Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là : A. 275,58 gam. B. 291,87 gam. C. 176,03 gam. D. 203,78 gam.

45

● Thủy phân peptit trong môi trường kiềm * Mức độ vận dụng Câu 5: Khi thủy phân hoàn toàn một tetrapeptit X mạch hở chỉ thu được amino axit chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH thu được 34,95 gam muối. Giá trị của m là A. 21,15. B. 24,30. C. 22,95. D. 21,60. (Đề thi thử ĐH lần 1 – Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm học 2013 – 2014) Câu 6: Cho 20,3 gam Gly-Ala-Gly tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chắt rắn. Giá trị của m là A. 11,2. B. 46,5. C. 48.3. D. 35,3. (Đề thi thử ĐH lần 1 – Trường THPT chuyên Quốc Học Huế, năm học 2013 – 2014) Câu 7: Tripeptit X có công thức sau C8H15O4N3. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là D. 22,2 gam. A. 31,9 gam. B. 35,9 gam. C. 28,6 gam (Đề thi thử ĐH lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm học 2012 – 2013) Câu 8: Một peptit X khi thuỷ phân hoàn toàn chỉ thu được alanin. Biết phần trăm khối lượng N trong X bằng 18,767%. Khối lượng muối thu được khi cho 0,5 mol X tác dụng với dung dịch KOH dư là A. 315,7 gam. B. 375,1 gam. C. 317,5 gam. D. 371,5 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 9: Khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở (X tạo bởi từ các amino axit có một nhóm amino và một nhóm cacboxylic) bằng lượng dung dịch NaOH gấp đôi lượng cần phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng X là 78,2 gam. Số liên kết peptit trong X là : A. 9. B. 10. C. 18. D. 20. (Đề thi thử Đại học lần 5 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm học 2011 – 2012) Câu 10: Peptit X được cấu tạo bởi 1 amino axit trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm NH2. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn khan có khối lượng lớn hơn X 75 gam. Số liên kết peptit trong phân tử X là A. 17. B. 14. C. 15. D. 16.

46


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Câu 11: Khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở (tạo bởi các α – amino axit có một nhóm – NH2 và một nhóm – COOH) bằng dung dịch KOH (dư 50% so với lượng cần phản ứng). Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp rắn có khối lượng nhiều hơn khối lượng X là 99 gam. Số liên kết peptit trong một phân tử X là A. 15. B. 16. C. 12. D. 11. Câu 12: Khi thủy phân hoàn toàn 0,2 mol peptit A mạch hở (A tạo bởi các amino axit có một nhóm amino và một nhóm cacboxylic) bằng lượng dung dịch KOH gấp đôi lượng cần phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hơp chất rắn tăng so với khối lượng A là 108,4 gam. Số liên kết peptit trong A là A. 4. B. 9. C. 10. D. 5. Câu 13: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1 : 3 với dung dịch NaOH vừa đủ, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 17,025. B. 68,1. C. 19,455. D. 78,4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quảng Xương 3 – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 14: X là tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Val – Gly. Y là tripeptit có công thức Gly – Val – Ala. Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 150,88 gam. B. 155,44 gam. C. 167,38 gam. D. 212,12 gam. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2011) Câu 15: X là tetrapeptit Gly-Val-Ala-Val, Y là tripeptit Val-Ala-Val. Đun nóng 14,055 gam hỗn hợp X và Y bằng dung dịch NaOH vừa đủ, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 19,445 gam muối. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp là : A. 51,05% B. 38,81%. C. 61,19%. D. 48,95%. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Câu 16: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 100 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 10,26 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử. Giá trị của m là A. 6,80. B. 4,48. C. 7,22. D. 6,26. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 17: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử. Giá trị của m là A. 51,72. B. 54,30. C. 66,00. D. 44,48. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012) Câu 18: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X, Y (trong đó tỉ lệ số mol X, Y tương ứng 1 : 3) với dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 25,328 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 18,160. B. 18,182. C. 17,025. D. 19,455. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Câu 19: X là tripeptit, Y là pentapeptit, đều mạch hở. Hỗn hợp T gồm X và Y có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Thủy phân hoàn toàn 149,7 gam T trong môi trường axit, thu được 178,5 gam hỗn hợp các amino axit. Cho 149,7 gam T vào dung dịch chứa 1 mol KOH và 1,5 mol NaOH, đun nóng hỗn hợp để phản ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch A. Tổng khối lượng chất tan trong A là A. 185,2 gam. B. 199,8 gam. C. 212,3 gam. D. 256,7 gam. Câu 20: Hỗn hợp X gồm tripeptit A và tetrapeptit B đều được cấu tạo bởi glyxin và alanin. Phân trăm khối lượng nitơ trong A và B theo thứ tự là 19,36% và 19,44%. Thủy phân hoàn 0,1 mol hỗn hợp X bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 36,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol giữa A và B trong hỗn hợp X là: A. 7 : 3. B. 3 : 2. C. 2 : 3. D. 3 : 7. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng, năm 2015)

Câu 21: Thủy phân hoàn toàn a gam đipeptit Glu – Gly trong dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 17,28 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là: A. 12,24 gam. B. 11,44 gam. C. 13,25 gam. D. 13,32 gam. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2014) Câu 22: Khi thủy phân hoàn toàn một peptit mạch hở X (M= 346), thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và axit glutamic. Cho 43,25 gam peptit X tác dụng với 600 ml dung dịch HCl 1M thu đuợc dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong Y dùng vừa đủ dung dịch chứa NaOH thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được x gam muối. Giá trị của x là A. 118,450 gam. B. 98,85 gam. C. 119,075 gam. D. 70,675 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015) 3. Dạng 3 : Thủy phân peptit tạo thành amino axit * Mức độ vận dụng Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 314,25 gam protein X thu được 877,5 gam valin. Biết rằng phân tử khối của X là 6285. Số mắt xích Val trong phân tử X là A. 192. B. 197. C. 20. D. 150. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên KHTN – TP.HCM, năm 2014) Câu 2: Thủy phân hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu được sản phẩm gồm 1,50 gam glyxin và 1,78 gam alanin. Số chất X thõa mãn tính chất trên là A. 4.B. 8. C. 6. D. 12. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm 2014) Câu 3: Thủy phân hoàn toàn 1 mol oligopeptit X mạch hở, được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit GlyAla-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Kết luận không đúng về X là A. Trong X có 5 nhóm CH3. B. Đem 0,1 mol X tác dụng với dung dịch HCl dư, đun nóng tạo ra 70,35 gam muối. C. X có công thức Gly-Ala-Val-Phe-Gly. D. X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 5. (Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2014) Câu 4: Khi thuỷ phân hoàn toàn 43,4 gam một peptit X (mạch hở) thu được 35,6 gam alanin và 15,00 gam glixin. Số CTCT có thể có của peptit X là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT chuyên Bắc Giang, năm 2014) Câu 5: Cho X là hexapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn 83,2 gam hỗn hợp gồm X và Y, thu được 4 amino axit, trong đó có m gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là A. 30. B. 15. C. 7,5. D. 22,5. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2014) Câu 6: Cho X là pentapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly và Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y, thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là A. 71,32. B. 77,6. C. 83,2. D. 87,4. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm học 2013 – 2014) Câu 7: Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng X + 2H2O → 2Y + Z (trong đó Y và Z là các amino axit). Thủy phân hoàn toàn 4,06 gam X thu được m gam Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần vừa đủ 1,68 lít khí O2 (đktc), thu được 2,64 gam CO2; 1,26 gam H2O và 224 ml khí N2 (đktc). Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Tên gọi của Y là A. glyxin. B. lysin. C. axit glutamic. D. alanin. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013)

47

48


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Câu 8: Thuỷ phân hoàn toàn 4,94 gam một peptit mạch hở X (chứa từ 2 đến 15 gốc α–amino axit), thu được 1,78 gam amino axit Y và 4,12 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là 89. Y và Z đều no, mạch hở, chỉ chứa 2 loại nhóm chức. Số đồng phân của Z thỏa mãn là A. 2. B. 4. C. 1. D. 5. * Mức độ vận dụng cao Câu 9: Hỗn hợp M gồm 1 peptit X và 1 peptit Y với tỷ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Tổng số liên kết peptit trong 2 phân tử X và Y là 7. Thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 60 gam glyxin và 53,4 gam alanin. Giá trị m là A. 103,5 gam. B. 113,4 gam. C. 91 gam. D. 93,6 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 10: Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1:3. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m là A. 18,83. B. 18,29. C. 19,19. D. 18,47. (Đề thi tuyển sinh khối B năm 2014) Câu 11: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm peptit X và peptit Y (được trộn theo tỉ lệ mol 4:1) thu được 30 gam glyxin; 71,2 gam alanin và 70,2 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit có trong 2 phân tử X và Y là 7. Giá trị nhỏ nhất của m có thể là: A. 145. B. 139. C. 151,6. D. 155. V. Đốt cháy hợp chất chứa N : 1. Đốt cháy amin, amino axit, este của amino axit * Mức độ vận dụng : Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức thì sản phẩm thu được có tỉ lệ mol n CO : n H O = 8 : 9 . Công thức 2

2

phân tử của amin là A. C4H11N. B. C4H9N. C. C3H9N. D. C3H7N. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X trong khí oxi dư, thu được khí N2; 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Số công thức cấu tạo của X là A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2014) Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam một amin mạch hở, no, đơn chức Y sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 6 gam kết tủa. CTPT của Y là : A. C2H5N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H11N. (Đề thi thử Đại học lần 5 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2014) Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X, thu được 1,68 lít CO2, 2,025 gam H2O và 0,28 lít N2 (đktc). Vậy công thức phân tử của X là: A. C2H7N. B. CH5N. C. C6H7N. D. C3H9N. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương, năm 2014) Câu 5: Đốt cháy 1,18 gam một chất hữu cơ X, thu được 2,64 gam CO2 và 1,62 gam H2O. Khi phân tích 2,36 gam X bằng phương pháp Kenđan, nitơ được chuyển toàn bộ thành NH3. Toàn bộ lượng NH3 thu được cho phản ứng với 60 ml dung dịch H2SO4 1M. Để trung hòa H2SO4 dư cần 100 ml dung dịch NaOH 0,8M. Công thức phân tử của X là A. C3H9N. B. C2H8N2. C. C2H7N. D. C3H7N. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm bậc một X, thu được 1,568 lít CO2 (đktc), 0,99 gam H2O và 0,336 lít N2 (đktc). Để trung hòa hết 0,025 mol X cần 100 ml dung dịch HCl 0,75M. Công thức của X là A. C7H11N3. B. C6H7N. C. C6H15N3. D. C12H11N. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với HCl tạo ra sản phẩm là RNH3Cl. Chất X là

49

A. CH2=CH–NH–CH3. C. CH3–CH2–CH2–NH2.

B. CH3–CH2–NH–CH3. D. CH2=CH–CH2–NH2.

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2010) Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, mạch hở X bằng một lượng không khí (chứa 20% thể tích O2, còn lại là N2) vừa đủ, thu được 0,08 mol CO2; 0,1 mol H2O và 0,54 mol N2. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Số nguyên tử H trong phân tử X là 7. B. Giữa các phân tử X không có liên kết hiđro liên phân tử. C. X không phản ứng với HNO2. D. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là 1. (Đề thi thử Đại học lần 1 – Trường THPT chuyên – Đại học Vinh, năm học 2013 – 2014) Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một amin X no, mạch hở, bậc một bằng oxi vừa đủ, sau phản ứng được hỗn hợp Y gồm khí và hơi, trong đó VCO : VH O = 1: 2 . Cho 18,0 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng làm 2

2

bay hơi dung dịch được m gam muối khan. Giá trị của m là : A. 19,95. B. 39,90. C. 53,20. D. 32,25. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Việt Yên 1, năm học 2013 – 2014) Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 1,568 lít khí CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại amin bậc hai của hai amin đó là A. 6.B. 4. C. 3. D. 5. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chu Văn An – Hà Nội, năm 2014) Câu 11: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là : A. HCOOH3NCH=CH2. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH2=CHCOONH4. D. H2NCH2COOCH3. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B) Câu 12: X là este của glyxin. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, hơi ancol bay ra đi qua ống đựng CuO đun nóng. Cho sản phẩm thực hiện phản ứng tráng gương thấy có 8,64 gam Ag. Biết phân tử khối của X là 89. Giá trị của m là A. 3,56. B. 2,67. C. 1,78. D. 2,225. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Quất Lâm – Nam Định, năm học 2013 – 2014) Câu 13: Cho 18,32 gam 2,4,6-trinitro phenol vào một bình kín bằng gang có thể tích không đổi 560 cm3 (không có không khí). Đặt kíp nổ vào chai rồi cho nổ ở 1911oC. Tính áp suất trong bình tại nhiệt độ đó biết rằng sản phẩm 22,4 và áp suất thực tế nhỏ hơn áp suất lý thuyết 8%. 273 A. 211,83 atm. B. 201 atm. C. 223,6 atm. D. 211,968 atm. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm học 2013 – 2014) Câu 14: Phân huỷ hoàn toàn m gam 2,4,6 - trinitrophenol trong bình kín thì thu được 0,81 mol hỗn hợp khí gồm CO2, CO, N2, H2. Giá trị m là A. 17,31 gam. B. 20,61 gam. C. 13,74 gam. D. 34,15 gam.

nổ là hỗn hợp CO, CO2, N2, H2; R =

Câu 15: Hợp chất X được tạo ra từ ancol đơn chức và amino axit chứa một chức axit và một chức amin. Để đốt cháy hoàn toàn 0,89 gam X cần vừa đủ 1,2 gam O2 và tạo ra 1,32 gam CO2, 0,63 gam H2O. Khi cho 0,89 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thì khối lượng chất rắn khan thu được là: A. 1,37 gam. B. 8,57 gam. C. 8,75 gam. D. 0,97 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2014) Câu 16: Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H2N–R–COOR’ (R, R’ là các gốc hiđrocacbon), phần trăm khối lượng nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hóa thành anđehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 12,96 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là :

50


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

A. 2,67.

B. 4,45.

C. 5,34.

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

D. 3,56. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2011)

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 13,4 gam hợp chất hữu cơ X bằng không khí vừa đủ (chứa 80% N2 và 20% O2 về thể tích), thu được 22 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Xác định công thức phân tử của X biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. A. C5H14N2. B. C5H14O2N. C. C5H14ON2. D. C5H14O2N2. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm học 2010 – 2011) Câu 18: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 20 gam. B. 13 gam. C. 10 gam. D. 15 gam. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2012) Câu 19: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ m O : m N = 128 : 49 . Để tác dụng vừa đủ với 7,33 gam hỗn hợp X cần 70 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 7,33 gam hỗn hợp X cần 0,3275 mol O2. Sản phẩm cháy thu được gồm CO2, N2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 9,9 gam. B. 4,95 gam. C. 10,782 gam. D. 21,564 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014) Câu 20: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là A. 8 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 7 và 1,0. D. 7 và 1,5. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2010) Câu 21: Cho X là axit cacboxylic, Y là amino axit (phân tử có một nhóm –NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp gồm X và Y, thu được khí N2; 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Mặt khác, 0,35 mol hỗn hợp trên phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là : D. 5,11. A. 6,39. B. 4,38. D. 10,22. (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2013) Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm một amino axit Y có một nhóm amino và một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Z thu được 26,88 lít CO2 (đktc), 23,4 gam H2O và N2. Mặt khác, 0,45 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là A. 6,57. B. 4,38. C. 10,95. D. 6,39. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Vĩnh Phúc, năm 2014) * Mức độ vận dụng cao Câu 23: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là A. etylmetylamin. B. butylamin. C. etylamin. D. propylamin. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2012) Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đi qua dung dịch H2SO4 đặc (dư). Thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon đó là A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C2H6 và C3H8. D. C3H8 và C4H10. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012) 2. Đốt cháy peptit * Mức độ vận dụng

51

Câu 1: Một peptit X mạch hở khi thuỷ phân hoàn toàn chỉ thu được glyxin. Khi đốt cháy 0,1 mol X thu được 12,6 gam nước. Số nguyên tử oxi có trong 1 phân tử X là : A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng, năm học 2013 – 2014) Câu 2: Đipeptit X và tetrapeptit Y đều được tạo thành từ 1 amino axit no (trong phân tử chỉ có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Cho 19,8 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 33,45 gam muối. Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y cần dùng số mol O2 là A. 1,15. B. 0,5 C. 0,9. D. 1,8. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014) Câu 3: Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit M mạch hở, thu được hỗn hợp X gồm hai α - amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử có một nhóm NH2 và một nhóm COOH). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 2,268 lít O2 (đktc), chỉ thu được H2O, N2 và 1,792 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là A. 2,295. B. 1,935. C. 2,806. D. 1,806. (Đề thi thử ĐH lần 1 – Trường THPT Chuyên – Đại học Vinh, năm học 2013 – 2014) Câu 4: Một tripeptit no, mạch hở X có công thức phân tử CxH yO6N4. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m là: A. 19,80. B. 18,90. C. 18,00. D. 21,60. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên KHTN Huế, năm học 2013 – 2014) Câu 5: Thủy phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M, thu được hỗn hợp gồm 2 amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng X1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,1275 mol O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,11 mol CO2. Giá trị của m là: A. 3,89. B. 3,59. C. 4,31. D. 3,17. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT chuyên Thái Bình, năm 2014) Câu 6: Thuỷ phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M, thu được hỗn hợp gồm hai amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng X1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,255 mol O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,22 mol CO2. Giá trị của m là A. 6,34. B. 7,78. C. 8,62. D. 7,18. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên KHTN Huế, năm học 2013 – 2014) Câu 7: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2? A. 2,8 mol. B. 2,025 mol. C. 3,375 mol. D. 1,875 mol. (Đề thi chọn HSG tỉnh Thái Bình, năm học 2009 – 2010) Câu 8: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một amino axit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 120. B. 60. C. 30. D. 45. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2010) Câu 9: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo từ một amino axit no, mạch hở có 1 nhóm – COOH và 1 nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng CO2, H2O là 36,3 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y cần số mol O2 là : A. 1,8. B. 2,8. C. 3,375. D. 1,875. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2014) Câu 10: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo từ các amino axit no, mạch hở có 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm –COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X thu được sản phẩm gồm N2, CO2, H2O trong đó tổng khối lượng H2O và CO2 là 109,8 gam. Để đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol Y cần số mol O2 là A. 4,5 B. 9. C. 6,75. D. 3,375. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol tripeptit của một amino axit (phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm – COOH), thu được 1,9 mol hỗn hợp sản phẩm khí. Cho hỗn hợp sản phẩm lần lượt đi qua đi qua bình 1 đựng H2SO4

52


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

đặc, nóng. Bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy thoát ra 3,36 lít (đktc) 1 khí duy nhất và bình 1 tăng 15,3 gam, bình 2 thu được m gam kết tủa. Mặt khác, để đốt cháy 0,02 mol tetrapeptit cũng của amino axit đó thì cần dùng V lít (đktc) khí O2. Giá trị của m và V là A. 90 gam và 6,72 lít. B. 60 gam và 8,512 lít. C. 120 gam và 18,816 lít. C. 90 gam và 13,44 lít. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Bình – Hà Tĩnh, năm 2014)

NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy 32,76 gam E thu được CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong lấy dư, thu được 123 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch thay đổi m gam. Giá trị của m là : A. Tăng 49,44 gam. B. Giảm 94,56 gam. C. Tăng 94,56 gam. D. Giảm 49,44 gam. Câu 20 : Hỗn hợp E gồm 2 peptit X và Y (MX < MY) mạch hở, có tổng số liên kết peptit là 10. Đốt cháy 0,2 mol E với lượng O2 vừa đủ, thu được N2; x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 0,08. Mặt khác, đun nóng 46,8 gam E với dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối của glyxin và valin có tổng khối lượng là 83,3 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là : A. 38,9%. B. 56,8%. C. 45,8%. D. 30,9%.

Câu 12: Thuỷ phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit (no, phân tử chứa 1 nhóm COOH, 1 nhóm NH2) là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 58,8 lít không khí (chứa 20% O2 về thể tích, còn lại là N2), thu được CO2, H2O và 49,28 lít N2 (các khí đo ở đktc). Số công thức cấu tạo thoả mãn của X là C. 4. D. 8. A. 6. B. 12. Câu 13: X là một α-amino axit no, chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Từ 3m gam X điều chế được m1 gam đipeptit Y. Từ m gam X điều chế được m2 gam tripeptit Z. Đốt cháy m1 gam Y thu được 1,35 mol nước. Đốt cháy m2 gam Z thu được 0,425 mol H2O. Giá trị của m là: C. 26,70 gam. D. 11,25 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Nguyễn Du – Hà Nội, năm 2014) Câu 14: Từ m gam α-amino axit X (có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2) điều chế được m1 gam đipeptit Y. Cũng từ m gam X điều chế được m2 gam tetrapeptit Z. Đốt cháy m1 gam Y được 3,24 gam H2O. Đốt cháy m2 gam Z được 2,97 gam H2O. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 3,56. B. 5,34. C. 4,5. D. 3,0. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên KHTN Huế, năm 2014) Câu 15: Tripeptit mạch hở X được tạo nên từ một amino axit no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Công thức phân tử của X là A. C9H17N3O4. B. C6H11N3O4. D. C9H21N3O6. C. C6H15N3O6. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chu Văn An – Hà Nội, năm 2014) * Mức độ vận dụng cao Câu 16: X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amoni axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2, có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20%), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam chất rắn ? A. 9,99 gam. B. 87,3 gam. C. 94,5 gam. D. 107,1 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Hồng Lĩnh, năm học 2013 – 2014) Câu 17: Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các α-amino axit đều có công thức dạng H2NCxH yCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, chỉ thu được N2; 1,5 mol CO2 và 1,3 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong X và giá trị của m lần lượt là A. 9 và 51,95. B. 9 và 33,75. C. 10 và 33,75. D. 10 và 27,75. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 18: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, rồi cô cạn cẩn thận thì thu được (m + 11,42) gam hỗn hợp muối khan của Val và Ala. Đốt cháy hoàn toàn muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được K2CO3; 2,464 lít N2 (đktc) và 50,96 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M có thể là A. 55,24%. B. 54,54%. C. 45,98%. D. 64,59%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 19 : X là peptit có dạng CxHyOzN6, Y là peptit có dạng CmHnO6Nt (X, Y đều được tạo bởi các amino axit no chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Đun nóng 32,76 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 480 ml dung dịch A. 22,50 gam.

B. 13,35 gam.

53

54


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

CHUYÊN ĐỀ 4 : POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

OH

A. HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC Câu 1 : a. Nêu khái niệm và cách gọi tên polime. b. Hoàn thành thông tin còn thiếu trong bảng sau : Tên gọi Công thức cấu tạo CH2 CH

CH2

CH2 n

Câu 2 : a. Nêu cách phân loại polime dựa vào nguồn gốc. b. Thế nào là phản ứng trùng hợp, trùng ngưng? c. Đánh dấu ٧ vào ô trống thích hợp trong bảng sau : Thuộc loại Tên gọi Polime Polime Polime thiên tổng hợp nhân tạo nhiên (bán tổng hợp)

n

CH2

n

Polibutađien hay cao su Buna Poli(butađien-stien) hay cao su Buna – S

Polietilen (PE) Polistiren (PS) Polibutađien hay cao su Buna Poli(butađien-stien) hay cao su Buna – S Poli(butađienvinylxianua) hay cao su Buna – N Poliacrylonitrin hay poli(vinyl xianua) hay tơ olon hay tơ nitron Poli(vinyl clorua) (PVC) Poli(vinyl axetat) (PVA) Poli(metyl metacrylat) (PMM) Poli(tetrafloetilen) (teflon) Poliisopren hay cao su isopren Policaproamit hay nilon – 6 (tơ capron) Nilon – 7 (tơ enang) Poli(hexametylen ađipamit) hay nilon – 6,6 Poli(etylen terephtalat) hay tơ lapsan Nhựa novolac Tơ tằm Tơ visco Tơ xenlulo axetat Sợi bông

Poli(butađien-vinylxianua) hay cao su Buna – N Poliacrylonitrin hay poli(vinyl xianua) hay tơ olon hay tơ nitron CH2

CH Cl

CH2

n

CH COOH n

Poli(metyl metacrylat) (PMM) CF2

CF2

n

Poliisopren hay cao su isopren Policaproamit hay nilon – 6 (tơ capron) Nilon – 7 (tơ enang)

Poli(hexametylen ađipamit) hay nilon – 6,6 Poli(etylen - terephtalat) hay tơ lapsan

1

2

Được điều chế bằng phản ứng Trùng Trùng ngưng hợp


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Len lông cừu Câu 3 : a. Nêu đặc tính của chất dẻo, cao su và tơ sợi. b. Đánh dấu ٧ vào ô trống thích hợp trong bảng sau : Ứng dụng làm Tên gọi Chất dẻo Cao su Polietilen (PE) Polistiren (PS) Polibutađien Poli(butađien-stien) Poli(butađien-vinylxianua) Poliacrylonitrin hay poli(vinyl xianua) Poli(vinyl clorua) (PVC) Poli(vinyl axetat) (PVA) Poli(metyl metacrylat) (PMM) Poli(tetrafloetilen) (teflon) Poliisopren Policaproamit Polienatoamit Poli(hexametylen ađipamit) Poli(etylen - terephtalat) Nhựa novolac Tơ tằm Tơ visco Tơ xenlulo axetat Sợi bông Len lông cừu

Poli(butađien-vinylxianua) hay cao su Buna – N

Polistiren (PS)

CH

CH2

Poliacrylonitrin hay poli(vinyl xianua) hay tơ olon hay tơ nitron

CH2

CH

CH

CH

CH2

CH2

CH

CH2

n

CH Cl

Poli(vinyl axetat) (PVA)

CH2

n

CH COOH n

Poli(metyl metacrylat) (PMM)

COOCH3 C

CH2

n CH3

Poli(tetrafloetilen) (teflon) Poliisopren hay cao su isopren

CH2

CF2

CF2

n

CH

C

CH2

CH3

Policaproamit hay nilon – 6 (tơ capron)

N

O

H

Nilon – 7 (tơ enang)

N

(CH2)6

N

(CH2)6

O

H

Poli(etylen - terephtalat) hay tơ lapsan

O

CH2CH2

N

C

H

O O

n

CH2

CH2

CH

Câu 2 : a.

n

3

4

C O

n

C

C

O

O n

OH

n

CH2

n

(CH2)4

CH2 n

n

C

H

Poli(hexametylen ađipamit) hay nilon – 6,6

n C

(CH2)5

CH2

CH

CH2

CH CN

Poli(vinyl clorua) (PVC)

n CH2

CH

n

Tơ sợi

Nhựa novolac

Polibutađien hay cao su Buna Poli(butađien-stien) hay cao su Buna – S

CH

CN

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Câu 1 : a. Polime là những hợp chất có khối lượng phân tử rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo thành. Tên gọi của polime = poli + tên monome. Nếu tên của monome gồm hai cụm từ trở lên thì tên đó được đặt trong ngoặc đơn. b. Tên gọi Công thức cấu tạo Polietilen (PE) CH 2

CH2


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Po lim e thieâ n nhieâ n + Po lim e

Po lim e toå ng hôï p Po lim e hoù a hoïc

Po lim e nhaâ n taï o (baùn toå ng hôï p) + Polime thiên nhiên là polime có sẵn trong thiên nhiên, ví dụ tơ tằm, sợi bông, cao su thiên nhiên,… + Polime tổng hợp là polime do con người tổng hợp, ví dụ polietilen, tơ nilon – 6,6, cao su Buna,… + Polime bán tổng hợp là polime thiên nhiên được chế biến một phần, ví dụ tơ visco, tơ axetat. b. + Phản ứng trùng hợp là phản ứng cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) để tạo thành phân tử lớn (polime). Nếu trong phản ứng trùng hợp có từ hai loại monome trở lên thì gọi là đồng trùng hợp. Các chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp khi phân tử có liên kết đôi C = C, C ≡ C hoặc có vòng kém bền. + Phản ứng trùng ngưng là phản ứng cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ để tạo thành phân tử lớn và giải phóng ra các phân tử nhỏ (thường là H2O). Nếu trong phản ứng trùng ngưng có từ 2 loại monome khác nhau trở lên thì gọi là đồng trùng ngưng. Các chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng khi phân tử có từ 2 nhóm chức trở lên có khả năng tham gia phản ứng. c. Thuộc loại Được điều chế bằng phản ứng Tên gọi Polime Polime Polime Trùng Trùng thiên tổng hợp nhân tạo hợp ngưng nhiên (bán tổng hợp) Polietilen (PE) Polistiren (PS) Polibutađien hay cao su Buna Poli(butađien-stien) hay cao su Buna – S Poli(butađienvinylxianua) hay cao su Buna – N Poliacrylonitrin hay poli(vinyl xianua) hay tơ olon hay tơ nitron Poli(vinyl clorua) (PVC) Poli(vinyl axetat) (PVA) Poli(metyl metacrylat) (PMM) Poli(tetrafloetilen) (teflon) Poliisopren hay cao su isopren Policaproamit hay nilon – 6 (tơ capron) Nilon – 7 (tơ enang) Poli(hexametylen ađipamit) hay nilon – 6,6 Poli(etylen -

٧ ٧ ٧

٧ ٧ ٧

٧

٧

٧

٧

٧

٧

٧

٧

٧

٧

٧

٧

٧

٧

٧

٧

٧

٧

B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Mức độ nhận biết Câu 1: Một loại polime rất bền với nhiệt và axit, được tráng lên "chảo chống dính" là polime có tên gọi nào sau đây? A. Plexiglas – poli(metyl metacrylat). B. Poli(phenol – fomanđehit) (PPF). C. Teflon – poli(tetrafloetilen). D. Poli(vinyl clorua) (nhựa PVC). (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2015) Câu 2: Polime nào sau đây không phải là thành phần chính của chất dẻo A. Poliacrilonitrin. B. Polistiren.

٧

٧ ٧

٧ ٧

٧

٧

terephtalat) hay tơ lapsan Nhựa novolac ٧ ٧ Tơ tằm ٧ Tơ visco ٧ Tơ xenlulo axetat ٧ Sợi bông ٧ Len lông cừu ٧ Câu 3 : + Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. Tính dẻo của vật liệu là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, của áp lực bên ngoài và vẫn giữ được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng. + Cao su là những vật liệu polime có tính đàn hồi. Tính đàn hồi là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng lực từ bên ngoài và trở lại dạng ban đầu khi lực đó thôi tác dụng. + Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. b. Ứng dụng làm Tên gọi Chất dẻo Cao su Tơ sợi Polietilen (PE) ٧ Polistiren (PS) ٧ Polibutađien ٧ Poli(butađien-stien) ٧ Poli(butađien-vinylxianua) ٧ Poliacrylonitrin ٧ hay poli(vinyl xianua) Poli(vinyl clorua) (PVC) ٧ Poli(vinyl axetat) (PVA) ٧ Poli(metyl metacrylat) ٧ (PMM) Poli(tetrafloetilen) (teflon) ٧ Poliisopren ٧ Policaproamit ٧ Polienatoamit ٧ Poli(hexametylen ađipamit) Poli(etylen - terephtalat) ٧ Nhựa novolac ٧ Tơ tằm ٧ Tơ visco ٧ Tơ xenlulo axetat ٧ Sợi bông ٧ Len lông cừu ٧

5

6


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

C. Poli(metyl metacrylat). D. Polietilen. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 3: Tơ nitron (tơ olon) có thành phần hóa học gồm các nguyên tố là A. C, H, N. B. C, H, N, O. C. C, H. D. C, H, Cl. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 4: Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là A. CH3OH. B. CH3COOH. C. HCOOCH3. D. CH2=CH-COOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Thúc Trực – Nghệ An, năm 2015) Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Polime là hợp chất do nhiều phân tử monome hợp thành. B. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn. C. Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên. D. Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp. Câu 6: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp? A. CH3–CH2–CH3. B. CH2=CH–CN. C. CH3–CH3. D. CH3–CH2–OH. Câu 7: Trong các chất sau : etan, propen, benzen, glyxin, stiren. Chất nào cho được phản ứng trùng hợp để tạo ra được polime ? A. stiren, propen. B. propen, benzen. C. propen, benzen, glyxin, stiren. D. glyxin. Câu 8: Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Can Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 9: Cho các chất sau: caprolactam, phenol, stiren, toluen, metyl metacrylat, isopren. Số chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là B. 4. C. 5. D. 6. A. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ, năm 2015) Câu 10: Polietilen là sản phẩm của phản ứng trùng hợp A. CH2=CH-Cl. B. CH2=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2. D. CH2=CH-CH3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 11: Chất nào sau đây trùng hợp tạo thành PVC? A. CH2=CHCl. B. CH2=CH2. C. CHCl=CHCl. D. CH≡CH. (Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Câu 12: Poli(vinyl clorua) (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng B. trùng hợp. C. trùng ngưng. D. oxi hoá-khử. A. trao đổi. Câu 13: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna? A. Penta-1,3-đien. B. Buta-1,3-đien. C. 2-metylbuta-1,3-đien. D. But-2-en. Câu 14: Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây? B. CH 2 = CH − CN. A. CH3COO − CH = CH2 . C. CH 2 = C(CH3 ) − COOCH3 .

D. CH2 = CH − CH = CH2 .

Câu 15: Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron? A. CH2 = CH − CN .

B. CH 2 = CH − CH3 .

7

C. H 2 N −  CH 2  − COOH . 5

D. H 2 N −  CH 2  − NH 2 . 6

Câu 16: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là A. poliacrilonitrin. B. poli(metyl metacrylat). C. poli(vinyl clorua). D. polietilen. Câu 17: Chất nào không phải là polime : A. Lipit. B. Xenlulozơ. C. Amilozơ. D. Thủy tinh hữu cơ . (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đa Phúc – Hà Nội, năm 2015) Câu 18: Trong các polime sau có bao nhiêu chất là thành phần chính của chất dẻo : thuỷ tinh hữu cơ, nilon-6,6, cao su Buna, PVC, tơ capron, nhựa phenolfomanđehit, PE ? A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 19: Dãy nào sau đây gồm các polime dùng làm chất dẻo? A. polietilen; poli(vinyl clorua); poli(metyl metacrylat). B. nilon-6; xenlulozơ triaxetat; poli(phenol-fomanđehit). C. polibuta-1,3-đien; poli(vinyl clorua); poli(metyl metacrylat). D. poli stiren; nilon-6,6; polietilen. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Viên – Hà Nội, năm 2015) Câu 20: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là B. tơ tằm. C. tơ visco. D. tơ capron. A. tơ nilon-6,6. Câu 21: Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo ? A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ axetat. C. Tơ capron. D. Tơ tằm. Câu 22: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhận tạo)? A. Bông. B. Tơ Nilon-6. C. Tơ tằm. D. Tơ Visco. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 23: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là A. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat. B. tơ tằm và tơ vinilon. C. tơ visco và tơ nilon-6,6. D. tơ nilon-6,6 và tơ capron. Câu 24: Trong số các loại tơ sau: Tơ lapsan, tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Có bao nhiêu chất thuộc loại tơ nhân tạo? B. 2. C. 3. D. 4 . A. 1. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sào Nam – Quảng Nam, năm 2015) Câu 25: Trong số các polime sau đây: tơ tằm, sợi bông, len lông cừu, tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat, tơ nitron, thì những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là B. sợi bông, tơ visco, tơ axetat. A. tơ tằm, sợi bông, tơ nitron. C. sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6. D. tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hương Khê – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 26: Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là A. tơ visco và tơ nilon-6. B. sợi bông và tơ visco. C. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron. D. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6. Câu 27: Cho các polime sau đây : (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon-6,6; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là : A. (2), (3), (5), (7). B. (5), (6), (7). C. (1), (2), (6). D. (2), (3), (6). Câu 28: Loại chất nào sau đây không phải là polime tổng hợp: A. teflon. B. tơ tằm. C. tơ nilon. D. tơ capron. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đa Phúc – Hà Nội, năm 2015)

8


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Câu 29: Cho các chất sau : (1) CH3CH(NH2)COOH (2) CH2=CH2 (3) HOCH2COOH (4) HCHO và C6H5OH (5) HOCH2CH2OH và p-C6H4(COOH)2 (6) H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là A. (1), (3), (4), (5), (6). B. (1), (6). C. (1), (3), (5), (6). D. (1), (2), (3), (4), (5), (6). Câu 30: Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ? A. Nilon-6,6. B. Polibutađien. C. Polietilen. D. Poli(vinyl clorua).

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sào Nam – Quảng Nam, năm 2015) Câu 39: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.

Câu 31: Hãy cho biết loại polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh? A. cao su lưu hóa. B. poli (metyl metacrylat). C. xenlulozơ. D. amilopectin. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2015) 2. Mức độ thông hiểu Câu 32: Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. X là polime nào dưới đây ? A. Polivinyl clorua (PVC). B. Polipropilen. C. Tinh bột. D. Polistiren (PS). (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sông Lô – Vĩnh Phúc, năm 2015) Câu 33: Tơ nilon – 6,6 là: A. Polieste của axit ađipic và etylen glicol. B. Hexaclo xiclohexan. C. Poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin. D. Poliamit của ε - aminocaproic. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sông Lô – Vĩnh Phúc, năm 2015) Câu 34: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ nitron. B. Tơ xenlulozơ axetat. C. Tơ visco. D. Tơ nilon-6,6. Câu 35: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. B. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. C. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. Câu 36: Monome nào sau đây dùng để trùng ngưng tạo ra policaproamit (nilon – 6)? A. Hexametylenđiamin. B. Caprolactam. C. Axit ε – aminocaproic. C. Axit ω – aminoenantoic. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 37: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là A. poli(etylen-terephtalat). B. polietilen. C. poli(vinyl clorua). D. poliacrilonitrin. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2015) Câu 38: Dãy gồm các chất có khả năng phản ứng tạo ra polime là A. phenol, metyl metacrylat, anilin. B. etilen, buta-1,3-đien, cumen. C. stiren, axit ađipic, acrilonitrin. D. 1,1,2,2-tetrafloeten, clorofom, propilen.

9

Câu 40: Cho dãy các polime sau: polietilen, xenlulozơ, nilon –6,6, amilozơ, nilon-6, tơ nitron, polibutađien, tơ visco. Số polime tổng hợp có trong dãy là: D. 5. A. 3. B. 6. C. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bắc Đông Quan – Thái Bình, năm 2015) Câu 41: Tơ lapsan thuộc loại A. tơ visco. B. tơ poliamit. C. tơ axetat. D. tơ polieste. Câu 42: Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng với axit teraphtalic với chất nào sau đây? A. Etilen. B. Etylen glicol. C. Glixerol. D. Ancol etylic. Câu 43: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của A. axit ađipic và glixerol. B. axit ađipic và hexametylenđiamin. C. etylen glicol và hexametylenđiamin. D. axit ađipic và etylen glicol. Câu 44: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là ? A. polietilen. B. nilon-6,6. C. poli(metyl metacrylat). D. poli(vinylclorua). Câu 45: Trong các polime sau : (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren ; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: A. (3), (4), (5). B. (1), (3), (5). C. (1), (3), (6). D. (1), (2), (3). Câu 46: Dãy các polime được điều chế bằng cách trùng ngưng là : A. polibutađien, tơ axetat, nilon-6,6. B. nilon-6,6, tơ axetat, tơ nitron. C. nilon-6, nilon-7, nilon-6,6. D. nilon-6,6, polibutađien, tơ nitron. Câu 47: Nilon-6,6 là một loại A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ axetat. D. polieste. Câu 48: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit? D. 2. A. 3. B. 1. C. 4. Câu 49: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ nilon-7, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit ? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 50: Cho các loại tơ: Tơ capron (1); tơ tằm (2); tơ nilon-6,6 (3); tơ axetat (4); tơ clorin (5); sợi bông (6); tơ visco (7); tơ enang (8); tơ lapsan (9). Có bao nhiêu loại tơ không có nhóm amit? A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015) Câu 51: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp ? A. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic. B. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic. C. Trùng hợp metyl metacrylat. D. Trùng hợp vinyl xianua. Câu 52: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là A. poli(vinyl axetat); polietilen, cao su buna. B. polietilen; cao su buna; polistiren. C. tơ capron; nilon-6,6, polietilen. D. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren. Câu 53: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N. B. Tơ visco là tơ tổng hợp. C. Trùng hợp stiren thu được poli (phenol-fomanđehit).

10


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

D. Poli(etylen - terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng. Câu 54: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp. B. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic. C. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng. D. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên. Câu 55: Cho các polime : (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là : A. (1), (2), (5). B. (2), (5), (6). C. (2), (3), (6). D. (1), (4), (5). 3. Mức độ vận dụng Câu 56: Một polime Y có cấu tạo như sau : … –CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2– … Công thức một mắt xích của polime Y là : B. –CH2–CH2– . A. –CH2–CH2–CH2–CH2– . C. –CH2–CH2–CH2– . D. –CH2– .

(1) quỳ tím đổi màu trong dung dịch phenol. (2) este là chất béo. (3) các peptit có phản ứng màu biure. (4) chỉ có một axit đơn chức tráng bạc. (5) điều chế nilon-6 có thể thực hiện phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng. (6) có thể phân biệt glucozơ và fuctozơ bằng vị giác. Phát biểu đúng là A. (2), (3), (6). B. (4), (5), (6). C. (1), (4), (5), (6). D. (1), (2), (3), (5). Câu 63: Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol): (a) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4

Câu 57: Monome tạo ra polime CH2

C

CH

CH2

CH2

CH

CH2

CH3

CH3

(c) nX3 + nX4 → nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3 → X5 + 2H2O Phân tử khối của X5 là A. 202. B. 174.C. 198. D. 216. Câu 64: Cho sơ đồ sau :  → X → X1 → PE M

CH CH3

 → Y → Y1 → Y2 → thuỷ tinh hữu cơ Công thức cấu tạo của X là A. CH=CH2COOCH=CH2. C. C6H5COOC2H5.

n

là : A. CH2=C(CH3)-C(CH3)=CH2. B. CH2=C(CH3)-CH=CH2. C. CH2=C(CH3)-CH=CH2 và CH2=CH-CH3. D. CH2=C(CH3)-CH=CH2 và CH2=C(CH3)-C(CH3)=CH2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015) Câu 58: Polime có công thức cấu tạo thu gọn CH2

C CH3

CH

CH2

CH2

CH Cl

n

được tạo thành bằng phản ứng đồng trùng hợp của monome nào sau đây? A. CH2=CHCl và CH2=C(CH3)-CH=CH2. B. CH2=CHCl , CH2=CH-CH3 và CH2=CH2. C. CH2=CH-CH3 và CH2=CH-CH2=CHCl. D. CH2=C(CH3)-CH=CH-CH2-CH2Cl. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015) Câu 59: Cho sơ đồ sau : CH4 → X → Y → Z → Cao su Buna. Tên gọi của X , Y , Z trong sơ đồ trên lần lượt là : A. Anđehit axetic, etanol, buta-1,3-đien. B. Etilen, vinylaxetilen, buta-1,3-đien. C. Axetilen, etanol, buta-1,3-đien. D. Axetilen, vinylaxetilen, buta-1,3-đien. Câu 60: Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là : A. Thuỷ phân. B. Đốt thử. C. Cắt. D. Ngửi. Câu 61: Phát biểu đúng là : A. Tính axit của phenol yếu hơn của ancol. B. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac. C. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp. D. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren. Câu 62: Cho các phát biểu sau :

B. CH2=C(CH3)COOC2H5. D. C2H3COOC3H7. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI

1C 2A 11A 12B 21B 22D 31D 32B 41D 42B 51C 52B 61D 62B Câu 1: Polime công thức là : CF2

3A 4D 13B 14B 23A 24B 33C 34A 43B 44B 53D 54D 63A 64B rất bền với axit,

CF2

5C 15A 25B 35D 45A 55B

6B 16B 26B 36C 46C 56B

7A 17A 27A 37A 47A 57C

8A 18A 28B 38C 48D 58A

9B 19A 29A 39C 49C 59D

10B 20C 30A 40D 50A 60B

với nhiệt được tráng lên "chảo chống dính" là teflon – poli(tetrafloetilen), nó có

n

Câu 2: Trong 4 loại polime đề cho thì có polistiren, polietilen, poli(metyl metacrylat) là thành phần chính của chất dẻo. Polime còn lại là thành phần chính của tơ olon hay tơ nitron. Câu 3: Cấu tạo của tơ nitron là : CH2

CH CN

n

Suy ra thành phần nguyên tố của nitron là C, H, N. Câu 4: Điều kiện để chất hữu cơ tham gia phản ứng trùng hợp tạo plime là phân tử phải có liên kết π kém bền (liên kết π giữa hai nguyên tử C) hoặc có vòng kém bền. Suy ra trong các chất đề cho thì chỉ có CH2=CH-COOH là có thể tham gia phản ứng trùng hợp. Phương trình phản ứng : n CH2

CH

to, p, xt

COOH

CH2

CH COOH n

Câu 5: Phát biểu đúng là : Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên.

11

12


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Câu 6: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là CH2=CH–CN. Phương trình phản ứng : n CH2

CH2

CN

CH CN

n

Câu 7: Điều kiện để hợp chất hữu cơ tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là phân tử phải có liên kết bội (liên kết đôi hoặc liên kết ba) hoặc phân tử phải có vòng kém bền. Suy ra trong các chất đề cho có 2 chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là stiren và propen. Phương trình phản ứng :

polistiren t , p, xt

CH2

CH2

CH

CH3

CH3

n

polipropilen

Câu 8: Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2. Câu 9: Số chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là 4, đó là caprolactam (có vòng kém bền), stiren, metyl metacrylat, isopren. Câu 10: Polietilen là sản phẩm của phản ứng trùng hợp CH2=CH2. Phương trình phản ứng : to, p, xt

n CH2

CH2

CH2

CH2

n

Câu 11: PVC là poli(vinyl clorua) nên được tạo thành từ phản ứng trùng hợp vinyl clorua CH2=CHCl. Phương trình phản ứng : n CH2

to, p, xt

CH

CH2

CH

Cl

Cl

n

Câu 12: Poli(vinyl clorua) (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng trùng hợp : n CH2

to, p, xt

CH

CH2

COOCH3 n CH2

CH

CH

CH2

Câu 24: Có 2 chất thuộc loại polime nhân tạo là tơ visco, tơ axetat. Câu 25: Polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là sợi bông, tơ visco, tơ axetat. Câu 26: Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là sợi bông và tơ visco. Câu 27: Các loại tơ có nguồn gốc từ xenlulozơ là : (2) sợi bông; (3) sợi đay; (5) tơ visco; (7) tơ axetat. Câu 28: Trong 4 loại polime thì có teflon, tơ capron, tơ nilon là polime tổng hợp. Còn tơ tằm là polime thiên nhiên. Câu 29: Điều kiện để hợp chất hữu cơ tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử phải có từ hai nhóm chức trở lên có khả năng tham gia phản ứng. Vậy trong số các chất đề cho, có các chất (1), (3), (4), (5), (6) thỏa mãn. Câu 30: Polime trong thành phần chứa nguyên tố nitơ là nilon-6. Các polime còn lại trong thành phần đều không chứa N. Công thức của các loại polime :

CH CN

to , p, xt

CH2

CH

CH2

CH

CH

CH2 n

n polibutañien

CH

N n

Cl

n

H

(CH2)6

N

C

H

O

(CH2)4

poli(vinyl clorua)

C O

n

nilon- 6,6

CH CN

CH2

CH2

CH2

Câu 14: Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome CH2=CH–CN. Phương trình phản ứng : n CH2

CH3 poli(metyl metacrylat)

polietilen

CH

C

Câu 22: Tơ thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhận tạo) là tơ visco. Câu 23: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.

n

CH2

CH2

Câu 19: Dãy gồm các polime dùng làm chất dẻo là polietilen; poli(vinyl clorua); poli(metyl metacrylat). Câu 20: Trong 4 loại tơ : capron, nilon-6,6, visco và tơ tằm thì tơ visco được sản xuất từ xenlulozơ. Tơ capron được tạo thành từ phản ứng trùng hợp từ caprolactam, tơ nilon-6,6 được tạo thành từ phản ứng đồng trùng ngưng axit ađipic và hexametylenđiamin, tơ tằm do tằm nhả ra trong quá trình tạo kén. Câu 21: Tơ nhân tạo là tơ có nguồn gốc từ polime thiên nhiên, sau đó được chế hóa một phần. Suy ra tơ axetat là tơ nhân tạo, tơ này có nguồn gốc từ xenlulozơ.

Câu 13: Trùng hợp buta-1,3-đien tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna. Phương trình phản ứng : nCH2

COOCH3

CH2

Cl to , p, xt

C

to, p, xt

n

CH

Cl

n

Câu 17: Trong số 4 chất đề cho thì lipit không phải là polime, nó có công thức là C3H5(OOCR)3, R là gốc hiđrocacbon của axit béo. Câu 18: Có 4 chất là thành phần chính của chất dẻo, đó là thuỷ tinh hữu cơ, PVC, nhựa phenolfomanđehit, PE.

n

o

CH CN

CH3

to, p, xt

n

n CH

CH2

Câu 16: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Suy ra X là poli(metyl metacrylat). Phương trình phản ứng điều chế X :

CH2

CH

CH2

CH

to , p, xt

CH CN

to, p, xt

CH

n CH2

Câu 31: Polime có cấu trúc mạch nhánh là amilopectin. Câu 32: Theo giả thiết :

n

Câu 15: Trùng hợp acrilonitrin CH2=CH – CN tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron. Phương trình phản ứng :

o

t X  →

n CO

2

nH O 2

1 n 1 = ⇒ C = ⇒ X laø (−CH2 − CH(CH3 )−)n 1 nH 2 polipropilen

Câu 33: Tơ nilon – 6,6 là poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin. Công thức cấu tạo của nilon-6,6 :

13

14


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

N

(CH2)6

N

C

H

O

(CH2)4

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

C

O

CH2

CH2

OOC

CO n

H

O

Suy ra : Tơ lapsan thuộc loại tơ polieste. Câu 42: Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng của etylen glicol với axit teraphtalic. Phương trình phản ứng :

n

nilon- 6,6

Câu 34: Tơ được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là tơ nitron hay tơ olon. Phương trình phản ứng : n CH2

to , p, xt

CH

CH2

n HO

CH

CN

CN

to

n

Câu 35: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là : CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. Phương trình phản ứng :

C

COOCH3

O

n H2N

(CH2)6 N

C

CH2

CH2

CH2

COOH

OOC

+ 2nH2O

CO

Câu 43: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của axit ađipic và hexametylenđiamin. Phương trình phản ứng :

to

to, p, xt

OH +n HOOC

CH2

n

COOCH3 n CH2

CH2

NH2 + n HOOC (CH2)6

N

C

H

O

(CH2)4

COOH

(CH2)4

C

+ 2nH2O

n CH3

H

CH3

n H2N(CH2)5COOH

to , p, xt

HN(CH2)5CO

Câu 36: Monome dùng để trùng ngưng tạo ra policaproamit (nilon – 6) là axit ε – aminocaproic (H2N(CH2)5COOH). Phương trình phản ứng : o, p, xt n H2N(CH2)5COOH t

HN(CH2)5CO

n

CH2

CH2

to

OH +n HOOC

N

O

CH2

CH2

N

C

H

O

(CH2)6

to

COOH

n CH2

n CH2

C

O

CH2

CH2

C

N

to , p, xt

CH

CH2

to

(CH2)6

O

O

n

C

(CH2)6

O

CH2

OH +n HOOC

+ nH2O n

O

COOH CH 2

CH 2

O OC

+ 2nH 2O

CO n

n

tô lapsan

CH

(CH2)4

CH2

to

n H2N to

CN NH2 + n HOOC

n HO

C

H

CN n H2N

(CH2)5

N

to

+ 2nH2O

tô nilon-7

Câu 38: Dãy gồm các chất có khả năng phản ứng tạo ra polime là stiren, axit ađipic, acrilonitrin. Câu 39: Trong số các loại tơ trên, số loại tơ thuộc loại tơ tổng hợp là 3, gồm tơ capon, tơ nitron, tơ nilon – 6,6. Phương trình phản ứng điều chế tơ capon, tơ nitron, tơ nilon – 6,6 : CH2

C

H

n

CH2

(CH2)4

N

+ 2nH2O

CO

COOH

Câu 45: Trong số các polime trên, các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là (3), (4), (5). Phương trình phản ứng :

COOH

OOC

(CH2)6

(CH2)4

tô nilon-6,6

n H2N to

NH2 + n HOOC

(CH2)6

H

Câu 37: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là poli(etylen-terephtalat). Phương trình phản ứng : n HO

n H2N

nH2O

+

n

Câu 44: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là nilon-6,6. Phương trình phản ứng :

nH2O

+

n

O

(CH2)6 N

NH2 + n HOOC (CH2)6

N

C

H

O

(CH2)4 (CH2)4

COOH C

+ 2nH2O

n H

COOH

O

n

tô nilon-6,6 N H

(CH 2)6

N

C

H

O

(CH 2)4

C O

+

Câu 46: Dãy gồm các polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là : nilon-6, nilon-7, nilon-6,6.

2nH 2O

n H2N

n

Câu 40: Polime tổng hợp thuộc loại polime hóa học, nó được tổng hợp từ các monome đơn giản. Số loại polime tổng hợp là 5, gồm polietilen, nilon –6,6, nilon-6, tơ nitron, polibutađien. Câu 41: Cấu tạo của tơ lapsan là :

15

(CH2)5

COOH

to

N

(CH2)5

O

H

nilon - 6

16

+

C n

n H2O


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

(CH2)6

n H2N

COOH

to

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

(CH2)6

N

+

C O

H

Tơ visco là tơ nhân tạo. Câu 54: Phát biểu đúng là : “Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên” Các phát biểu còn lại đều sai. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng hợp. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ nhân tạo (tơ bán tổng hợp), các tơ này đều có nguồn gốc từ xenlulozơ và đã được chế hóa một phần. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit ađipic. Câu 55: Các polime có thể bị thủy phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm khi trong phân tử có nhóm chức este –COO– hoặc nhóm peptit, nhóm amit –CONH– . Suy ra các polime (2), (5), (6) thỏa mãn điều kiện đề bài. Cấu tạo của các polime (2), (5), (6).

n H2O

n

nilon - 7 (CH2)6

n H2N

NH2 + n HOOC to

(CH2)4

N

(CH2)6

H

COOH N

C

H

O

(CH2)4

C O

+

2nH2O

COOCH3

n

nilon - 6,6

CH2

Dãy polime khác có những polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp như polibutađien, tơ nitron hoặc điều chế bằng phản ứng este hóa như tơ axetat. Câu 47: Nilon-6,6 là một loại là loại tơ có công thức là : (CH2)6

N H

N

C

H

O

(CH2)4

H

N

C

H

O

(CH2)4

C

to, p, xt

CH2

CH2

CH2

n

Câu 57: Từ cấu tạo của polime ta thấy nó được cấu tạo từ 3 mắt xích nhỏ, trong đó có 2 mắt xích giống nhau đó là :

Suy ra tơ capron và tơ nilon-6,6 là tơ poliamit. Câu 49: Trong các loại tơ trên, có 3 loại tơ thuộc loại tơ poliamit là tơ capron, tơ nilon-6,6, tơ nilon-7. Câu 50: Trong các loại tơ đề cho, có 6 loại tơ không có nhóm amit là : tơ tằm (2); tơ axetat (4); tơ clorin (5); sợi bông (6); tơ visco (7); tơ lapsan (9). Câu 51: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng trùng hợp metyl metacrylat không dùng để chế tạo tơ tổng hợp mà dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ. Sản phẩm trùng hợp vinyl xianua để chế tạo tơ olon hay tơ nitron. Sản phẩm trùng ngưng axit ε-aminocaproic (H2N(CH2)5COOH) dùng để chế tạo tơ nilon – 6. Sản phẩm trùng ngưng haxametylenđiamin và axit ađipic dùng để chế tạo tơ nilon – 6,6. Câu 52: Các polime bị thủy phân trong dung dịch axit H2SO4 loãng là các polipeptit, poliamit (nilon – 6, nilon – 6, 6. nilol – 7) hoặc polieste (tơ lapsan ⇔ poli(etylen-terephtalat)). Suy ra dãy gồm các chất đều không bị thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng là polietilen; cao su buna; polistiren. Câu 53: Phát biểu đúng là “Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng”. Phương trình phản ứng :

to

n

Câu 56: Dễ thấy Y là polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp. Suy ra monome ban đầu phải có liên kết đôi. Vậy monome phải là CH2 = CH2. Do đó mắt xích của Y là –CH2–CH2– . Phương trình phản ứng : n CH2

OH +n HOOC

O

nilon-6,6

N

CH2

(CH2)6

N O

Câu 48: Tơ poliamit là những polime tổng hợp, trong phân tử chứa nhiều nhóm amit :

CH2

n

poli(vinyl axetat

poli(metyl metacrylat)

C

Vậy đây là tơ poliamit. PS : Hợp chất poliamit và polipeptit có điểm giống nhau là đều có nhiều nhóm –CONH–. Nhưng khác nhau ở chỗ polipeptit được tạo thành từ các α -amino axit, còn poliamit được tạo thành từ các amino axit không phải là dạng α hoặc từ các hợp chất điaxit và điamin.

n HO

CH

CH3COO

n

CH3

n

C

C

CH2

CH2

C

CH

CH2

CH2

CH CH3

CH3

Suy ra các monome tạo ra polime là CH2=C(CH3)-CH=CH2 và CH2=CH-CH3. Câu 58: Từ công thức cấu tạo của polime ta thấy nó được cấu tạo từ 2 loại monome là : CH2

C

CH

CH2

CH2

CH3

CH Cl

Suy ra có 2 loại monome tham gia phản ứng đồng trùng hợp là CH2=CHCl và CH2=C(CH3)-CH=CH2. Câu 59: Theo sơ đồ phản ứng, suy ra : Z là buta-1,3-đien, Y là vinylaxetilen, X là axetilen. Phương trình phản ứng : o

1500 C 2CH 4 → CH ≡ CH + 3H 2 ↑ LLN o

xt, t 2CH ≡ CH  → CH ≡ C − CH = CH2

COOH

Pd / PbCO , t o

3 CH ≡ C − CH = CH 2 + H2  → CH 2 = CH − CH = CH 2

O

CH2

CH2

OOC

+ 2nH2O

CO n

n CH2

CH

CH

CH2

to, p, xt

CH2

CH

CH

CH2

n

Câu 60: Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là đốt thử. Nếu là da thật sẽ có mùi khét. Nếu là da giả bằng PVC thì không có mùi khét.

Các phát biểu còn lại đều sai. Phát biểu đúng phải là : Trùng hợp stiren thu được polistiren. Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.

17

18


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Câu 61: Phát biểu đúng là “Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.” Công thức của cao su thiên nhiên là : CH2

C

CH

o

t CH2 = C(CH3 ) − COOC2 H5 + NaOH  → CH2 = C(CH3 ) − COONa + C2 H5OH M

Y

X

CH3

CH2

CH2

C

O

CH2

CH2

C

N

N

to

(CH2)5

(CH2)5

X1

Y

O

COOH

(CH2)5

N

+

C O

H

Y1

o

H2 SO4 ñaë c, t  → CH = C(CH ) − COOCH CH2 = C(CH3 ) − COOH + CH3OH ←  2 3 3 Y1

Y2

t o , p, xt

nCH2 = C(CH3 ) − COOCH3 → (−CH2 = (CH3 )C(COOCH3 )−)n thuûy tinh höõ u cô

Y2

C. PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ MINH HỌA ● Dạng 1 : Tính số mắt xích hoặc xác định cấu tạo mắt xích của polime

n

nilon-6 to

PE

2CH2 = C(CH3 ) − COONa + H2SO4 loaõng → 2CH2 = C(CH3 ) − COOH + Na2SO4

C

H

caprolactam n H2N

X1

o

t , p, xt nCH2 = CH2 → (−CH2 − CH2 −)n

n

Các phát biểu còn lại đều sai. Câu 62: Các phát biểu đúng là : (4) chỉ có một axit đơn chức tráng bạc. Axit đó là HCOOH, phân tử chứa nhóm –CHO nên có thể tham giả phản ứng tráng gương. (5) điều chế nilon-6 có thể thực hiện phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng. Phương trình phản ứng : n CH2

Ví dụ 1: Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC. Số mắt xích trung bình trong phân tử của loại tơ này gần nhất là: A. 145. B. 133. C. 118. D. 113. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015)

n H2O

n

Hướng dẫn giải

nilon - 6

(6) có thể phân biệt glucozơ và fuctozơ bằng vị giác. Vì glucozơ có vị ngọt mát, fructozơ có vị ngọt đậm hơn nhiều, ngọt hơn cả đường saccarozơ. Các phát biểu còn lại đều sai : (1) quỳ tím đổi màu trong dung dịch phenol. Thực tế phenol có tính axit, nhưng tính axit của nó rất yếu nên không làm quỳ tím chuyển màu. (2) este là chất béo. Thực tế chất béo là trieste của glixerol và axit béo. (3) các peptit có phản ứng màu biure. Thực tế các peptit trong phân tử phải có từ 2 liên kết peptit trở lên mới có phản ứng hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu tím (phản ứng màu biure). Câu 63: Từ (b) và (c), suy ra X3 là axit ađipic, X1 là NaOOC(CH2)4COONa. Áp dụng bảo toàn nguyên tố cho phản ứng (a), suy ra X2 là C2H5OH và X là HOOC(CH2)4COOC2H5. Từ (d) suy ra X5 là C2H5OOC(CH2)4COOC2H5 và M X = 202. Phương trình phản ứng minh họa : 5

NH2 + nHOOC to

(CH2)4

COOH

(CH2)6

N

N

H

H

C O

(CH2)4

C O

C O

H

a

Suy ra : 113a = 15000 ⇒ a = 132, 7 ≈ 133 Ví dụ 2: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 113 và 114. D. 121 và 152. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015)

N

(CH2)6

H N

(CH2)5

Cấu tạo của tơ nilon-6,6 và capron như sau :

NaOOC(CH2 )4 COONa + H2SO4 → HOOC(CH2 )4 COOH + Na2SO4 (CH2)6

Cấu tạo của tơ capron :

Hướng dẫn giải

HOOC(CH2 )4 COOC2 H5 + 2NaOH → NaOOC(CH2 )4 COONa + C2 H5OH + H2O n H2N

X

H SO ñaëc, t o

2 4 → CH2 = CH2 + H2 O C2 H5OH 

CH2

N

C

H

O

(CH2)4

+ 2nH2O N

(CH2)5

C O

n

C

n H

H2SO4 ñaëc , t o

 →C H OOC(CH ) COOC H + 2H O HOOC(CH2 )4 COOH + 2C2H5OH ←  2 5 2 4 2 5 2

Câu 64: Theo sơ đồ, suy ra : Y2 là metyl metacrylat, Y1 là axit metacrylic, Y là muối của axit metacrylic; X1 là etilen, X là ancol etylic. Vậy M là CH2=C(CH3)COOC2H5. Phương trình phản ứng :

19

O

a

226n = 27346  n = 121 Suy ra :  ⇒  113a = 17176 a = 152

Ví dụ 3: Polime X có hệ số trùng hợp là 560 và phân tử khối là 35000. Công thức một mắt xích của X là : A. –CH2–CHCl– . B. –CH=CCl– . C. –CCl=CCl– . D. –CHCl–CHCl– .

20


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Hướng dẫn giải

Ví dụ 8: Một loại cao su lưu hoá chứa 1,714% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua –S–S–, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su. A. 52. B. 25. C. 46. D. 54.

3500 Khối lượng của một mắt xích trong polime X là : = 62,5 . 560

Vậy công thức của mắt xích là −CH 2 − CHCl − Ví dụ 4: Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên và thuỷ tinh hữu cơ plexiglat là 36720 và 47300 (đvC). Số mắt xích trung bình trong công thức phân tử của mỗi loại polime trên là A. 540 và 550. B. 540 và 473. C. 680 và 473. D. 680 và 550. Hướng dẫn giải  36720 Soá maé t xích cuû a cao su thieâ n nhieâ n (C5 H8 )n = 68 = 540 Ta có :  Soá maé t xích cuû a thuû y tinh höõ u cô plexiglat (C H O ) = 47300 = 473 5 8 2 n  100

Hướng dẫn giải Mắt xích của cao su isopren có cấu tạo là : –CH2–C(CH3) =CH –CH2– hay (–C5H8–). Giả sử có n mắt xích cao su isopren tham gia phản ứng lưu hóa cao su thì tạo được một cầu nối đisunfua –S–S–. Phương trình phản ứng : C5nH8n + 2S → C5nH8n-2S2 + H2 (1) (cao su lưu hóa) Theo giả thiết trong cao su lưu hóa lưu huỳnh chiếm 1,714% về khối lượng nên ta có : 2.32 .100 = 1,714 ⇒ n = 54 . 68n − 2 + 2.32

Ví dụ 5: Số mắt xích glucozơ có trong 194,4 mg amilozơ là (cho biết số Avogađro = 6,02.10 ) : A. 7224.1017. B. 6501,6.1017. -3 C. 1,3.10 . D. 1,08.10-3. 23

Hướng dẫn giải Amilozơ là một thành phân cấu tạo nên tinh bột, amilozơ là polime có mạch không phân nhánh, do nhiều mắt xích α-glucozơ –C6H10O5– liên kết với nhau tạo thành. n−C H 6

10 O5 −

=

194,4 mol ⇒ 1000.162

Số mắt xích –C6H10O5– =

194,4 .6,02.1023 = 7224.1017 1000.162

Ví dụ 6: Một polipeptit có cấu tạo của mỗi mắt xích là : (-CO-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH-)n. Biết khối lượng phân tử trung bình của phân tử polipeptit vào khoảng 128640 đvC. Hãy cho biết trong mỗi phân tử polipeptit có trung bình khoảng bao nhiêu gốc glyxin? A. 1005. B. 2000 . C. 1000. D. 2010. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Hướng dẫn giải 128640 Soá goá c Gly = n = = 1005 128 ● Dạng 2 : Phản ứng clo hóa

Ví dụ 7: Tiến hành clo hoá poli(vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều chế tơ clorin. Trong X có chứa 66,18% clo theo khối lượng. Vậy, trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC phản ứng được với một phân tử clo ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Hướng dẫn giải Đặt a là số mắt xích –CH2–CHCl– hay –C2H3Cl– tham gia phản ứng với một phân tử Cl2. Do PVC không có liên kết bội, nên chỉ phản ứng thế với Cl2 : C2aH3aCla + Cl2  → C2aH3a-1Cla+1 + HCl

(1)

35,5(a + 1) 66,18 %Cl = = ⇒ a = 2. 24a + (3a − 1) + 35,5(a + 1) 100 Hoặc có thể tính như sau :

Ví dụ 9: Cao su lưu hóa có chứa 2,047% lưu huỳnh về khối lượng. Khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su? A. 57. B. 46. C. 45. D. 58. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015) Hướng dẫn giải Mắt xích của cao su isopren có cấu tạo là : –CH2–C(CH3) =CH –CH2– hay (–C5H8–). Giả sử có n mắt xích cao su isopren tham gia phản ứng lưu hóa cao su thì tạo được một cầu nối đisunfua –S–S–. Phương trình phản ứng : C5nH8n + 2S → C5nH8n-2S2 + H2 (1) (cao su lưu hóa) Theo giả thiết trong cao su lưu hóa lưu huỳnh chiếm 1,714% về khối lượng nên ta có : 2.32 2,047 = ⇒ n = 45 68n − 2 100 − 2,047 ● Dạng 4 : Phản ứng cộng Ví dụ 10: Cứ 45,75 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 20 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là A. 1 : 2. B. 3 : 5. C. 2 : 3. D. 1 : 3. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2012)

● Cách 1 : Phản ứng trùng hợp tổng quát : nCH2 CH CH CH2 + mCH CH2 C6H5

to, p, xt

Hướng dẫn giải CH2 CH CH CH2

n

CH CH2 C6H5

m

Ta thấy polime còn có phản ứng cộng Br2 vì mạch còn có liên kết đôi. 45,75.160 - Khối lượng polime phản ứng được với một mol Br2: = 366 . 20 - Cứ một phân tử Br2 phản ứng với một liên kết C=C, khối lượng polime chứa một liên kết đôi là: 54n + 104m = 366. Vậy chỉ có nghiệm phù hợp là n = 1 và m = 3; tỉ lệ butađien : stiren = 1: 3 ● Cách 2 : Cao su Buna - S được cấu tạo từ các mắt xích nhỏ -C4H6- và -C8H8Căn cứ vào cấu tạo ta thấ y chỉ có mắt xích -C4H6- phản ứng được với brom theo tỉ lệ mol 1 : 1.

%Cl 35,5(a + 1) 66,18 = = ⇒ a=2 %(C, H) 24a + 3a − 1 100 − 66,18

Ta có:

● Dạng 3 : Phản ứng lưu hóa cao su

21

22


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

n −C

4 H6 −

= n Br

2

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

 36  n C2H4 dö = n Br2 phaûn öùng = 160 = 0,225  n = n C H ban ñaàu − n C H dö = 0,775  C2H4 phaûn öùng 2 4 4 2  1 0,225

 45,75 − 0,125.54 = 0,375 n − C8H8 − = 104 20  = = 0,125 ⇒  n 160  − C4 H6 − = 0,125 = 1  n − C H − 0,375 3 8 8 

Ví dụ 11: Một loại cao su Buna–S có phần trăm khối lượng cacbon là 90,225%; m gam cao su này cộng tối đa với 9,6 gam brom. Giá trị của m là A. 5,32. B. 6,36. C. 4,80. D. 5,74. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2015) Hướng dẫn giải Quy đổi cao su Buna – S thành hai loại mắt xích : CH2

CH

CH

CH2

: x mol

CH

CH2

: y mol

 0,775  H phaûn öùng truø ng hôïp = 1 .100% = 77,5% ⇒ m = m C H phaûn öùng = 0,775.28 = 21,7 gam  − C2 H 4 − 2 4

Ví dụ 15: Quá trình tổng hợp poli(metyl metacrylat) có hiệu suất phản ứng este hoá và trùng hợp lần lượt là 60% và 80%. Để tổng hợp 120 kg poli(metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol tương ứng cần dùng là A. 171 và 82kg. B. 6 kg và 40 kg. C. 175 kg và 80 kg. D. 215 kg và 80 kg. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Can Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015) Hướng dẫn giải + Sô ñoà phaûn öùng :

 9,6 x= = 0,06  x = 0,06; y = 0,02 160 Suy ra :  ⇒ 48x + 96y m = 54.0,06 + 104.0,02 = 5,32 gam %C = = 90,225%  54x + 104y 

60%.80% = 48% CH3OH + CH2 = C(CH3 )COOH  → −CH2 − C(CH3 )COOCH3 −

kg : kg :

● Dạng 5 : Phản ứng thủy phân, phản ứng trùng hợp, trùng ngưng Ví dụ 12: Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100000 đvC thì số mắt xích alanin có trong X là : A. 453. B. 382. C. 328. D. 479. Hướng dẫn giải 1250 425 = 0,0125 mol; n CH CH(NH )COOH = mol. 3 2 100000 89 Gọi n là số mắt xích alanin trong protein X. Sơ đồ phản ứng : nX =

X mol: 0,0125

enzim  → →

nCH3CH(NH2)COOH 0,0125n

32 x

86 y

100.48% = 48 120

 120.32  x = 48 = 80 kg + Suy ra :   y = 120.86 = 215 kg  48

Ví dụ 16: Khi trùng ngưng 65,5 gam axit ε – aminocaproic thu được m gam polime và 7,2 gam nước. Hiệu suất của phản ứng trùng ngưng là: A. 75%. B. 80%. C. 90%. D. 70%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đa Phúc – Hà Nội, năm 2015) Hướng dẫn giải

Bản chất phản ứng : o

(1)

t H 2 N(CH2 )5 COOH  → − HN(CH2 )5 CO − + H2 O

mol :

425 Theo (1) và giả thiết ta có : 0,0125n = ⇒ n = 382 89 Ví dụ 13: Trùng hợp hoàn toàn 56,0 lít khí CH3-CH=CH2 (đktc) thì thu được m gam polipropilen (nhựa PP). Giá trị của m là A. 84,0. B. 42,0. C. 105,0. D. 110,0. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015)

0,4

0,4

0,4.131 ⇒H= = 80% 65,5 Ví dụ 17: Khi tiến hành đồng trùng ngưng axit ε -amino hexanoic và axit ω -amino heptanoic được một loại tơ poliamit X. Lấ y 48,7 gam tơ X đem đốt cháy hoàn toàn với O2 vừa đủ thì thu được hỗn hợp Y. Cho Y qua dung dịch NaOH dư thì còn lại 4,48 lít khí (đktc). Tính tỉ lệ số mắt xích của mỗi loại trong X. A. 4 : 5. B. 3 : 5. C. 4 : 3. D. 2 : 1. Hướng dẫn giải

Hướng dẫn giải 56 m(−C H −) = mC H = .42 = 105 gam 3 6 n 3 6 22,4 Ví dụ 14: Tiến hành trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp, đem sản phẩm sau trùng hợp tác dụng với dung dịch brom dư thì lượng brom phản ứng là 36 gam. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng polietilen (PE) thu được là : A. 70% và 23,8 gam. B. 77,5% và 21,7 gam. C. 77,5 % và 22,4 gam. D. 85% và 23,8 gam.

Hướng dẫn giải

23

−HN[CH2 ]5 CO − m = 113x + 127y = 48,7 x = 0,15   x mol   X X goà m  ⇒ ⇒ y = 0,25 x+y − (HN[CH ] CO − n = = 0,2   2 6  N2 2 x : y = 3 : 5  y mol

● Dạng 6 : Đốt cháy polime Ví dụ 18: Nếu đốt cháy hết m kg PE cần 6720 lít oxi (đktc). Giá trị m và hệ số trùng hợp polime lần lượt là: A. 8,4 kg; 50. B. 2,8 kg; 100.

24


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

C. 5,6 kg; 100.

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

D. 4,2 kg; 200. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đa Phúc – Hà Nội, năm 2015)

 to , LLN HCl to , p, xt  →CH ≡ CH  →CH2 = CHCl  →−CH2 − CHCl − (PVC)  2CH 4  V.80%,50% V.80%,50% 250 =  22,4 22,4.2 62,5   V = 448 m3 

Hướng dẫn giải Theo baû o toaø n electron ta coù: 12n − C H − = 4nO ⇒ n − C H − = 100 mol ⇒ m = 2,8 kg 2

4

2

2

4

Ví dụ 19: Đồng trùng hợp đimetyl buta–1,3–đien với acrilonitrin (CH2=CH–CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y, thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này, thu được hỗn hợp khí và hơi (CO2, H2O, N2) trong đó có 57,69% CO2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng hợp là bao nhiêu ? x 1 x 2 x 3 x 3 A. = . B. = . C. = . D. = . y 3 y 3 y 2 y 5

Ví dụ 22: Chất dẻo PVC được điều chế theo sơ đồ sau : H =15% H = 95% H = 90% CH4  B → PVC → A → Biết CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên, vậy để điều chế một tấn PVC thì số m3 khí thiên nhiên (đktc) cần là : A. 5883 m3. B. 4576 m3. C. 6235 m3. D. 7225 m3.

Hướng dẫn giải Hiệu suất toàn bộ quá trình phản ứng điều chế PVC là: h = 15%.95%.90%=12,825%. Sơ đồ rút gọn của quá trình điều chế PVC : H =15%.95%.90% = 0,12825 2nCH4  → ( CH2–CH ) n Cl

Hướng dẫn giải Quy đổi phản ứng đốt cháy polime thành phản ứng đốt cháy các monome ban đầu. đimetyl buta–1,3–đien: CH2=C(CH3)–C(CH3)=CH2 tức C6H10 và acrilonitrin: CH2=CH–CN tức C3H3N. Sơ đồ phản ứng cháy : + O , to

2 xC6H10 + yC3H3N  → (6x+3y)CO2 +

10x + 3y H2O + 2

y N2 2

Vì CO2 chiếm 57,69% thể tích nên: 6x + 3y 57,69 x 1 = ⇒ = 10x + 3y y 100 y 3 + (6x + 3y) + 2 2 Ví dụ 20: Khi đốt cháy một polime sinh ra từ phản ứng đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí chứa 58,33% CO2 về thể tích. Tỷ lệ mắt xích isopren với acrilonitrin trong polime trên là: A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 1. D. 3 : 2. (Đề thi chọn HSG tỉnh Thái Bình, năm học 2011 – 2012) Hướng dẫn giải Theo giả thiết, suy ra polime có công thức là : ( CH2–C=CH–CH2 )x ( CH2 –CH )y CH3 CN Bản chất của phản ứng đốt cháy polime chính là đốt cháy hai monome ban đầu có công thức là C5H8 (isopren) và C3H3N (acrilonitrin). Sơ đồ phản ứng đốt cháy : o

mol:

O2 , t C5H8  → 5CO2 + 4H2O x → 5x → 4x

mol:

O2 , t C3H3N  → 3CO2 + 1,5H2O + 0,5N2 y 3y → 1,5y → 0,5y →

o

Theo (1), (2) và giả thiết, ta có : %VCO = 2

2.106 62,5

mol:

(1) (2)

5x + 3y x 1 .100 = 58,33 ⇒ = 9x + 5y y 3

● Dạng 7 : Điều chế polime Ví dụ 21: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%). A. 358,4. B. 448,0. C. 286,7. D. 224,0. Hướng dẫn giải

25

⇒ VCH

4

ñem phaû n öùng

⇒ VKhí thieân nhieân =

1.106 62,5n

=

VCH

VCH

4

4

phaû n öù ng

h

ñem phaû n öù ng

95%

=

2.106 .22,4 = 5,589.106 lít 62,5.12,825%

=

5,589.106 = 5,883.106 lít = 5883 m 3 95%

D. BÀI TẬP VẬN DỤNG ● Dạng 1 : Tính số mắt xích hoặc xác định cấu tạo mắt xích của polime Câu 1: Khối lượng phân tử của 1 loại tơ capron bằng 16950 đvC, của tơ enang bằng 21590 đvC. Số mắt xích trong công thức phân tử của mỗi loại tơ trên lần lượt là : A. 150 và 170. B. 170 và 180. C. 120 và 160. D. 200 và 150. Câu 2: Poli(vinyl clorua) có phân tử khối là 35000. Hệ số trùng hợp n của polime này là : A. 560. B. 506. C. 460. D. 600. Câu 3: Polime X có hệ số trùng hợp là 1500 và phân tử khối là 42000. Công thức một mắt xích của X là : A. –CH2–CHCl–. B. –CH2–CH2–. C. –CCl=CCl–. D. –CHCl–CHCl–. Câu 4: Trong 1 kg gạo chứa 81% tinh bột có số mắt xích tinh bột là : A. 3,011.1024. B. 5,212.1024. C. 3,011.1021. D. 5,212.1021. Câu 5: Một loại cao su Buna – S có chứa 10,28% hiđro về khối lượng. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là : A. 7. B. 6. C. 3. D. 4. ● Dạng 2 : Phản ứng clo hóa Câu 6: Clo hoá PVC thu được tơ clorin. Trung bình 5 mắt xích PVC thì có một nguyên tử H bị clo hoá. % khối lượng clo trong tơ clorin là : A. 61,38%. B. 60,33%. C. 63,96%. D. 70,45%. Câu 7: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là : A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

26


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Câu 8: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 66,77% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là : A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 9: Tiến hành clo hoá poli(vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều chế tơ clorin. Trong X có chứa 62,39% clo theo khối lượng. Vậy, trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC phản ứng được với một phân tử clo ? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. ● Dạng 3 : Phản ứng lưu hóa cao su Câu 10: Cao su lưu hóa (loại cao su được tạo thành khi cho cao su thiên nhiên tác dụng với lưu huỳnh) có khoảng 2,0% lưu huỳnh về khối lượng. Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su. Vậy khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đisunfua –S–S– ? A. 50. B. 46. C. 48. D. 44. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hương Khê – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 11: Một loại cao su lưu hoá chứa 1,78% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su A. 54. B. 25. C. 52. D. 46. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sào Nam – Quảng Nam, năm 2015) ● Dạng 4 : Phản ứng cộng Câu 12: Hiđro hoá cao su Buna thu được một polime có chứa 11,765% hiđro về khối lượng, trung bình một phân tử H2 phản ứng được với k mắt xích trong mạch cao su. Giá trị của k là : A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 13: Cứ 5,668 gam caosu buna-S phản ứng vừa hết 3,462 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích stiren và butađien trong caosu buna-S là : A. 2 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 1. D. 3 : 5. Câu 14: Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta-1,3-đien (butađien), thu được polime X. Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2. Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) trong loại polime trên là : A. 1 : 1. B. 1 : 2. C. 2 : 3. D. 1 : 3. Câu 15: Cứ 1,05 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết 0,8 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là : A. 2 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 1. D. 3 : 5. ● Dạng 5 : Phản ứng thủy phân, phản ứng trùng hợp, trùng ngưng Câu 16: Protein A có khối lượng phân tử là 50000 đvc. Thủy phân 100 gam A thu được 33,998 gam alanin. Số mắt xích alanin trong phân tử A là A. 562. B. 208. C. 382. D. 191. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đồng Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 17: Thủy phân hoàn toàn 200 gam hỗn hợp tơ tằm và lông cừu thu được 31,7 gam glyxin. Biết thành phần phần trăm về khối lượng của glyxin trong tơ tằm và lông cừu lần lượt là 43,6% và 6,6%. Thành phần phần trăm về khối lượng tơ tằm trong hỗn hợp kể trên là A. 25%. B. 37,5%. C. 62,5%. D. 75%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) Câu 18: Tiến hành đồng trùng hợp 54 kg butađien và 104 kg stiren với hiệu suất quá trình trùng hợp là 75%. Khối lượng cao su buna-S thu được là A. 118,5 kg. B. 134 kg. C. 158 kg. D. 100,5 kg. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 19: Người ta trùng hợp 0,1 mol vinyl clorua với hiệu suất 90% thì số gam PVC thu được là : A. 7,520. B. 5,625. C. 6,250. D. 6,944. Câu 20: Tiến hành trùng hợp 26 gam stiren. Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với 500 ml dung dịch Br2 0,15M; cho tiếp dung dịch KI tới dư vào thì được 3,175 gam iot. Khối lượng polime tạo thành là A. 12,5 gam. B. 19,5 gam. C. 16 gam. D. 24 gam.

● Dạng 6 : Đốt cháy polime Câu 21: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta–1,3–đien và stiren thu được một loại polime là cao su buna-S. Đem đốt một mẫu cao su này ta nhận thấy số mol O2 tác dụng bằng 1,325 lần số mol CO2 sinh ra. Hỏi 19,95 gam mẫu cao su này làm mất màu tối đa bao nhiêu gam brom? A. 42,67 gam. B. 36,00 gam. C. 30,96 gam. D. 39,90 gam. Câu 22: Cao su buna-N được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với acrilonitrin. Đốt cháy hoàn toàn một lượng cao su buna-N với không khí vừa đủ (chứa 80% N2 và 20% O2 về thể tích), sau đó đưa hỗn hợp sau phản ứng về 136,5oC thu được hỗn hợp khí và hơi Y (chứa 14,41% CO2 về thể tích). Tỷ lệ số mắt xích giữa buta-1,3đien và acrilonitrin là A. 1 : 2. B. 2 : 3. C. 3 : 2. D. 2 : 1. ● Dạng 7 : Điều chế polime Câu 23: Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ:

27

CH4  → C2 H2  → C2 H3Cl  → PVC Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 20%, muốn điều chế được 1 tấn PVC thì thể tích khí thiên nhiên (chứa 80% metan) ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng là A. 4450 m3. B. 4375 m3. C. 4480 m3. D. 6875 m3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) Câu 24: Người ta điều chế PVC theo chuyển hoá sau:

C2 H4  → C2 H 4Cl  → C2 H3Cl  → PVC Thể tích etilen (đktc) cần dùng để điều chế được 93,75 kg PVC là (cho hiệu suất của từng phản ứng đều bằng 90%): A. 30,24 m3.

B. 37,33 m3.

C. 33,6 m3. D. 46,09 m3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015)

Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hoá :

CH 4  → C2 H2  → C2 H3CN  → Tô olon Để tổng hợp được 265 kg tơ olon theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (trong khí thiên nhiên metan chiếm 95% và hiệu suất phản ứng là 80%) : A. 185,66. B. 420. C. 385,7. D. 294,74. Câu 26: Để điều chế cao su Buna người ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau : h=30% h=80% h=50% h=80% C2H6  →C2H4  →C2H5OH  →CH2CH = CHCH2  →Cao su Buna

Tính khối lượng etan cần lấy để có thể điều chế được 5,4 kg cao su Buna theo sơ đồ trên ? A. 46,875 kg. B. 62,50 kg. C. 15,625 kg. D. 31,25 kg. Câu 27: Từ glucozơ điều chế cao su Buna theo sơ đồ sau đây : Glucozô  → Ancol etylic  → Buta − 1,3 − ñien  → Cao su Buna

Hiệu suất của quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32,4 kg cao su thì khối lượng glucozơ cần dùng là : A. 81 kg. B. 108 kg. C. 144 kg. D. 96 kg. Câu 28: Người ta có thể điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau : 35% 80% 60% 60% Xelulozô  →Glucozô  →Ancol etylic  →Buta −1,3 − ñien  →Cao su Buna

Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn cao su Buna là : A. 5,806 tấn. B. 25,625 tấn. C. 37,875 tấn. D. 29,762 tấn. Câu 29: Thể tích khí dầu mỏ chứa 80% metan (đktc) để điều chế 810 kg cao su Buna với hiệu suất toàn bộ quá trình 75% là : A. 1344 m3. B. 1792 m3. C. 2240 m3. D. 2142 m3.

28


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

1A 11C 21B

2A 12B 22B

3B 13C 23C

4A 14B 24D

5B 15A 25D

6A 16D 26B

7C 17A 27C

8A 18A 28D

(−CH2 = CHCl−)k ⇔ C2k H3k Cl k + Cl2  → C2k H3k −1Cl k +1 + HCl

9B 19B 29C

PVC

10B 20B

Câu 9: Theo giả thiết ta có :

Câu 1: Cấu tạo của tơ capron và tơ enang như sau : (CH2)5

N

113n = 16950 Suy ra :  ⇒ 127x = 21590

(−CH2 = CHCl−)k ⇔ C2k H3k Cl k + Cl2  → C2k H3k −1Cl k +1 + HCl

C

N

O

H

(CH2)6

O

H

n

PVC

C x

Câu 10: Phản ứng lưu hóa cao su :

 n = 150   x = 170

(−C5 H 8 −)k ⇔ C5k H 8k + 2S  → C5k H 8k −2 S2 + H 2 cao su isopren

n

(−C5 H8 −)k ⇔ C5k H8k + 2S  → C5k H8k −2 S2 + H2

Câu 3: Giả sử công thức của X là (A)1500, suy ra :

cao su isopren

42000 = 28 ⇒ A laø − CH 2 − CH 2 − 1500 Câu 4:

o

t , Ni Câu 12: Phương trình phản ứng : (−C4 H6 −)k ⇔ C4k H6k + H2  → C4k H6k + 2

1ñvC = 1,6605.10 −27 kg  Theo giả thiết ta có :  1000.81% ⇒ n = 3,011.1024  M(C6 H10 O5 )n = 1,6605.10 −24.162 

Suy ra :

Suy ra : %H =

CH2

: x mol

CH2 CH

CH2

CH

CH2

: x mol

CH

→ C10 H14 Cl6 + HCl (−CH 2 = CHCl−)5 ⇔ C10 H15 Cl5 + Cl2 

CH2

CH

CH

CH2

: x mol

CH

clorin

35,5.6 = 61,38% 12.10 + 14 + 6.35,5

Câu 7: Theo giả thiết ta có :

 1,731 x= = 0,0108 x = 0,0108 x 1  160 Suy ra :  ⇒ ⇒ = y 2 2,834 − 54x y = 0,0208 y =  108 Câu 15: Quy đổi cao su Buna – S thành hai loại mắt xích :

(−CH2 = CHCl−)k ⇔ C2k H3k Cl k + Cl2  → C2k H3k −1Cl k +1 + HCl PVC

CH2

: y mol

 3,462 x= = 0,0216375 x = 0,0216375 y 2  160 Suy ra :  ⇒ ⇒ = x 1 y = 0,0416627 y = 5,668 − 54x  108 Câu 14: Quy đổi cao su Buna – S thành hai loại mắt xích :

Câu 6: Theo giả thiết ta có :

⇒ %Cl =

CH

: y mol

6x + 8y x 6 = 0,1028 ⇒ = 54x + 104y y 1

PVC

6k + 2 11,756 = ⇒ k = 5,06 ≈ 5 48k 88,244

Câu 13: Quy đổi cao su Buna – S thành hai loại mắt xích :

Câu 5: Quy đổi cao su Buna – S thành hai loại mắt xích : CH

cao su löu hoùa

32.2 1,78 ⇒ = ⇒ k = 51,96 ≈ 52 68k − 2 98,22

MA =

CH

cao su löu hoùa

32.2 2 ⇒ = ⇒ k = 46,14 ≈ 46 68k − 2 98 Câu 11: Phản ứng lưu hóa cao su :

Suy ra : 62,5n = 35000 ⇒ n = 560

CH Cl

CH2

tô clorin

35,5(k + 1) 62,39 ⇒ = ⇒ k=4 27k − 1 100 − 62,39

Câu 2: Cấu tạo của PVC : CH2

tô clorin

35,5(k + 1) 66,77 ⇒ = ⇒ k=2 27k − 1 100 − 66,77

tô clorin

35,5(k + 1) 63,96 ⇒ = ⇒ k=3 27k − 1 100 − 63,96

Câu 8: Theo giả thiết ta có : 29

30

CH2

: y mol


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

CH2

CH

CH

: x mol

CH2

CH

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

CH2

22n + 40n C H = 4nO (BT E) C4 H 6 8 8 2  22x + 40y = 4.1,325(4x + 8y) n = 1,325n ⇒  O2 CO2 54x + 104y = 19,95  54nC4 H6 + 104nC8H8 = 19,95  x = 0,225 ⇒ ⇒ n Br = 0,225 mol; m Br = 36 gam 2 2  y = 0,075

: y mol

 0,8 −3 −3 x = 160 = 5.10 x 2 x = 5.10 ⇒ ⇒ = Suy ra :  −3 y 3 y = 1,05 − 54x y = 7,22.10  108 Câu 16: Ta có :

Câu 22: Quy đổi cao su Buna – N thành hai loại mắt xích : CH2

100 33,998 = 0,002 mol; n Ala = = 0,382. 50000 89 + Phaû n öù ng thuû y phaâ n : 0,002n = 0,038 ⇒ n = 191 maé t xích

+ Ñaë t m tô taèm = x; m loâng cöøu = y. Ta coù : m glyxin trong tô taèm = 43,6%x; m glyxin trong loâng cöøu = 6,6%y. x = 50; y = 150 x + y = 200  + Suy ra :  ⇒ 50 = 25% 43,6%x + 6,6%y = 31,7 %m tô taèm = 200 

mol :

m Cao su Buna − S = 75%.(m butañien + m stiren ) = 118,5 gam

Câu 19:

CH2

V .80%.20% 22,4

 →

V .80%.20% 2.22,4

V 1.103 .80%.20% = ⇒ V = 4480m 3 2.22,4 62,5

Câu 24: Ta có :

m PVC = 0,1.62,5.90% = 5,625 gam

Câu 20: Phương trình phản ứng :

90% 90% 90% C2 H4  → C2 H 4 Cl  → C2 H3Cl  → PVC

o

t , p, xt nC6 H5CH = CH2  →(−CH(C6 H 5 ) − CH2 −)n

(1)

C6 H5 CH = CH2 + Br2  → C6 H5 CHBr − CH2 Br

(2)

2KI + Br2  → KBr + I2

(3)

⇒ C2 H 4 mol :

 n Br (3) = nI = 0,0125 2 ⇒ 2 ⇒ m polistiren = 26 − 104.0,0625 = 19,5 gam  nC6 H5CH =CH2 dö = n Br2 (2) = 0,0625 Câu 21: Quy đổi cao su Buna – S thành hai loại mắt xích : CH

CH

2CH 4  → C2 H2  → C2 H3Cl  → PVC

Câu 18:

CH

: x mol

22 nC H + 15nC H CN = 4n O 4 6 2 3 2   nO = 5,5x + 3,75y x ⇒ 2 y   4n = n  n N2 kk = 22x + 15y N2 kk  O2 n = 4x + 3y  n Y = nCO + nH O + n N = 29x + 20y  CO2 2 2 2 x 2  ⇒ =  n H2 O = 3x + 1,5y ⇒  4x + 3y y 3 %CO = = 14,41%   2 29x + 20y  n N2 taïo thaønh = 0,5y  Câu 23: Ta có :

Câu 17:

CH2

CH2

Ta có :

(Ala)n + (n − 1)H 2 O  → nAla →

CH

CN

+ nA =

mol : 0,002

CH

CH2

: x mol

CH

CH2

72,9%  →

PVC

V V .72,9%  → .72,9% 22,4 22,4 V 93,75 ⇒ ⇒ V = 46,09m 3 .72,9% = 22,4 62,5

Câu 25: Ta có : 2CH 4  → C2 H2  → C2 H3CN  → Tô olon V V .95%.80%  → .95%.80% 22,4 2.22,4 V 265 ⇒ ⇒ V = 294,74m3 .95%.80% = 2.22,4 53 Câu 26: Ta có : mol :

: y mol

Ta có :

31

32

: y mol


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

h=30% h=80% h=50% h=80% 2C2 H6 → 2C2 H4 → 2C2 H5OH → C4 H6 → Cao su Buna 9,6%  →

⇒ 2C2 H6

Cao su Buna

gam:

60

 →

54

gam:

9,6%x

 →

5,4 ⇒ x = 62,5 kg

Câu 27: Ta có :

C6 H12 O6  → 2C2 H5OH  → C4 H 6  → Cao su Buna gam :

180

 →

gam :

75%x

 →

54 32,4 ⇒ x = 144 kg

Câu 28: Theo giả thiết : 35% 80% 60% 60% Xelulozô  →Glucozô  →Ancol etylic  →Buta −1,3 − ñien  →Cao su Buna

10,08% − C6H10O5 − → Cao su Buna

gam:

162

taá n :

10,08%x

54

 →  →

1

⇒ x = 29,762 taá n

Câu 29: Sơ đồ phản ứng : 4CH 4  → 2C2 H 2  → C4 H 4  → C4 H 6  → Cao su Buna V .80%.75%  → 22,4 V 810 ⇒ .80%.75% = ⇒ V = 2240m 3 4.22,4 54 mol :

V .80%.75% 4.22,4

33


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

CHUYÊN ĐỀ 5 :

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP ĐỀ KIỂM TRA SỐ 01

(Thời gian : 90 phút) Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit. B. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân. C. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. D. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α - amino axit. Câu 2: Một este X có công thức phân tử là C5H8O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được hai sản phẩm hữu cơ đều không làm nhạt màu nước brom. Số đồng phân của este X thỏa mãn điều kiện là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 3: Hỗn hợp X gồm etyl axetat, vinyl axetat, etyl acrylat. Cho 22,4 gam X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, 22,4 gam X khi bị đốt cháy hoàn toàn trong khí oxi thì thu được 23,52 lít khí CO2 (đktc). Nếu cho 11,2 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2 1M thì làm mất màu bao nhiêu ml dung dịch Br2? A. 75 ml. B. 150 ml. C. 100 ml. D. 225 ml. Câu 4: Dung dịch X chứa 0,01 mol C1H3NCH2COOH, 0,02 mol CH3CH(NH2)COOH và 0,05 mol HCOOC6H5. Cho dung dịch X tác dụng với 160 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chắt rắn khan. Giá trị của m là : A. 8,615 gam. B. 14,515 gam. C. 12,535 gam. D. 13,775 gam. Câu 5: Hỗn hợp X gồm axit axetic, etyl axetat và metyl axetat. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc) sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 40,3 gam. Giá trị của V là: A. 17,36 lít. B. 19,60 lít. C. 19,04 lít. D. 15,12 lít. Câu 6: Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron? A. CH2 = CH − CN . B. CH2 = CH − CH3 . C. H 2 N − CH 2  − COOH . 5

D. H 2 N − CH 2  − NH 2 . 6

Câu 7: Xà phòng hoá hoàn toàn 8,8 gam CH3COOC2H5 trong 150 ml dung dịch NaOH 1,0 M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 10,20. B. 14,80. C. 12,30. D. 8,20. Câu 8: Công thức của triolein là : A. (CH3[CH2]14COO)3C3H5. B. (CH3[CH2]16COO)3C3H5. C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5. D. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5. Câu 9: Muối mononatri của amino axit nào sau đây được dùng làm bột ngọt (mì chính)? A. Lysin. B. Alanin. C. Axit glutamic. D. Axit amino axetic. Câu 10: Ứng với công thức phân tử C2H7O2N (X) có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl ? A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn các amin no, đơn chức, mạch hở, thu được CO2, H2O và N2. Với T = trong khoảng nào sau đây ? A. 0,5 ≤ T ≤ 1. B. 0,4 < T < 1.

C. 0,5 ≤ T < 1.

n CO nH

2

thì T nằm

2O

D. 0,4 ≤ T ≤ 1.

Câu 12: Số đipeptit được tạo nên từ glyxin và axit glutamic (HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH) là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13: Xét các chất: (1) p-crezol, (2) glixerol, (3) axit axetic, (4) metyl fomat, (5) natri fomat, (6) amoni axetat, (7) anilin, (8) tristearoylglixerol (tristearin) và (9) 1,2-đihiđroxibenzen. Trong số các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH tạo muối là A. 7. B. 6. C. 5. D. 8.

1

Câu 14: Cho 75 gam tinh bột lên men thành ancol etylic. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2, thu được 108,35 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 19,7 gam kết tủa. Hiệu suất của cả quá trình lên men ancol etylic từ tinh bột là: A. 59,4%. B. 100,0%. C. 70,2%. D. 81,0%. Câu 15: Phát biểu nào sau đây sai ? A. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. B. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. C. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol. D. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. Câu 16: Cho 0,5 mol hỗn hợp E chứa 2 este đều đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, thu được 64,8 gam Ag. Mặt khác, đun nóng 37,92 gam hỗn hợp E trên với 320 ml dung dịch NaOH 2M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn Y và 20,64 gam hỗn hợp chứa 2 ancol no trong đó oxi chiếm 31,0% về khối lượng. Đốt cháy hết chất rắn Y thu được Na2CO3; x mol CO2; y mol H2O. Tỉ lệ x : y là A. 17 : 9. B. 7 : 6. C. 14 : 9. D. 4 : 3. Câu 17: Trong phân tử α - amino axit nào sau có 5 nguyên tử C ? A. glyxin. B. lysin. C. valin. D. alanin. Câu 18: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là A. 29,25%. B. 38,76%. C. 40,82%. D. 34,01%. Câu 19: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. Câu 20: Chất X có công thức phân tử C8H15O4N. Từ X, thực hiện biến hóa sau : o

t C8H15O4N + dd NaOH dư  → Natri glutamat + CH4O + C2H6O Hãy cho biết, X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo ? A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 21: X và Y là hai peptit được tạo từ các α-amino axit no, mạch hở, chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y bằng dung dịch NaOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Đốt cháy toàn bộ lượng muối này thu được 0,2 mol Na2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 65,6 gam. Mặt khác đốt cháy 1,51m gam hỗn hợp E cần dùng a mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Giá trị của a gần nhất với A. 3,0. B. 1,5. C. 3,5. D. 2,5. Câu 22: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được 3 amino axit: glyxin, alanin và phenylalanin? A. 4. B. 9. C. 3. D. 6. Câu 23: Thủy phân hoàn toàn 7,55 gam Gly-Ala-Val-Gly trong dung dịch chứa 0,02 mol NaOH đun nóng, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 11,57. B. 12,72. C. 12,99. D. 11,21. Câu 24: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 25: Chỉ dùng một thuốc thử có thể phân biệt được 3 chất hữu cơ riêng biệt: axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin. Thuốc thử đó là

2


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

A. NaOH. B. Quì tím. C. HCl. D. CH3OH/HCl. Câu 26: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là chất béo? A. (C2H5COO)3C3H5. B. (C2H3COO)3C3H5. C. (C17H31COO)3C3H5. D. (C6H5COO)3C3H5. Câu 27: Cho 34 gam hỗn hợp M gồm 2 este đơn chức X, Y đều thuộc loại hợp chất thơm (tỉ khối hơi của M đối với O2 luôn bằng 4,25 với mọi tỉ lệ số mol giữa 2 este) tác dụng vừa đủ với 175 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Z gồm 2 muối khan. Thành phần phần trăm về khối lượng của 2 muối trong Z là A. 46,58% và 53,42%. B. 35,6% và 64,4%. C. 55,43% và 44,57%. D. 56,67% và 43,33%. Câu 28: Hai hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử lần lượt là C2H8O3N2 và C3H7O2N đều tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, cho hai amin đơn chức bậc 1 tương ứng là X, Y thoát ra. Nhận xét nào sau đây đúng về hai hợp chất hữu cơ trên? A. Chúng đều tác dụng với dung dịch brom. B. Lực bazơ của X lớn hơn Y. C. Chúng đều là chất lưỡng tính. D. Chúng đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng). Câu 29: Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được 1 mol glixerol và A. 3 mol C17H35COONa. B. 1 mol C17H35COONa. C. 3 mol C17H33COONa. D. 1 mol C17H33COONa. Câu 30: Cho sơ đồ chuyển hoá sau : C3H4O2 + NaOH → X + Y X + H2SO4 loãng → Z + T Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là : A. HCHO, HCOOH. B. HCHO, CH3CHO. C. HCOONa, CH3CHO. D. CH3CHO, HCOOH. Câu 31: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở trong dung dịch NaOH đun nóng thu được (m + 22,2) gam muối natri của các α – amino axit (đều chứa một nhóm – NH2 và một nhóm – COOH). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong dung dịch HCl dư, đun nóng thu được (m + 30,9) gam muối. X thuộc loại peptit nào sau đây ? A. pentapeptit. B. heptapeptit. C. tetrapeptit. D. hexapeptit. Câu 32: Hỗn hợp M gồm CH3CH2OH, CH2=CHCH2OH, CH3COOH, CH2=CHCOOH, HCOOCH3. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,4 mol O2, thu được 0,35 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Mặt khác, cho m gam M trên tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x%. Giá trị của x là A. 17,10. B. 34,20. C. 68,40. D. 8,55. Câu 33: Dung dịch X gồm HCl và H2SO4 có pH = 2. Để trung hoà hoàn toàn 0,59 gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức, bậc 1 (có số nguyên tử C nhỏ hơn hoặc bằng 4) phải dùng 1 lít dung dịch X. Công thức 2 amin có thể là : A. CH3NH2 và C4H9NH2. B. C3H7NH2 và C4H9NH2. C. C2H5NH2 và C4H4NH2. D. CH3NH2 và C4H9NH2 hoặc C2H5NH2 và C4H4NH2. Câu 34: Amilozơ được tạo thành từ các gốc A. β-fructozơ. B. α-glucozơ. C. β-glucozơ. D. α-fructozơ. Câu 35: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là : A. CH2=CH-COO-CH3. B. HCOO-C(CH3)=CH2. C. CH3COO-CH=CH2. D. HCOO-CH=CH-CH3. Câu 36: Cho m gam hỗn hợp E gồm một peptit X và một amino axit Y (MX > 4MY) được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1 tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch G chứa (m + 12,24) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch G phản ứng tối đa với 360 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch T chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận nào sau đây đúng? A. X có 6 liên kết peptit. B. X có thành phần trăm khối lượng nitơ là 20,29%. C. Y có thành phần phần trăm khối lượng nitơ là 15,73%. D. X có 5 liên kết peptit.

Câu 37: Khi trùng ngưng 65,5 gam axit ε – aminocaproic thu được m gam polime và 7,2 gam nước. Hiệu suất của phản ứng trùng ngưng là: A. 75%. B. 80%. C. 90%. D. 70%. Câu 38: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Mantozơ. Câu 39: Cho sơ đồ chuyển đổi sau (E, Q, X, Y, Z là hợp chất hữu cơ, mỗi mũi tên biểu thị một phản ứng hoá học) : Q X

CO2

Y Z

Công thức của E, Q, X, Y, Z phù hợp với sơ đồ trên lần lượt là : A. C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH, CH3COONa. B. (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5. C. (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COONH4, CH3COOH. D. C12H22O11, C6H12O6, CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3COONa. Câu 40: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, không làm mất màu nước brom. Chất X là A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột. Câu 41: Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol glixerol và A. 3 mol axit stearic. B. 1 mol axit stearic. C. 1 mol natri stearat. D. 3 mol natri stearat. Câu 42: Hòa tan m gam ancol etylic (D = 0,8 g/ml) vào 108 ml nước (D = 1 g/ml) tạo thành dung dịch X. Cho X tác dụng với Na dư, thu được 85,12 lít (đktc) khí H2. Dung dịch X có độ ancol bằng A. 92o. B. 41o. C. 46o. D. 8o. Câu 43: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là: A. cafein. B. moocphin. C. nicotin. D. aspirin. Câu 44: Hiđro hoá cao su Buna thu được một polime có chứa 11,765% hiđro về khối lượng, trung bình một phân tử H2 phản ứng được với k mắt xích trong mạch cao su. Giá trị của k là : A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 45: Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ? A. Nilon-6,6. B. Polibutađien. C. Polietilen. D. Poli(vinyl clorua). Câu 46: Trong các polime sau : (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren ; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (5). C. (1), (3), (6). D. (3), (4), (5). Câu 47: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit ? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 48: Protein phản ứng với Cu(OH)2 / OH − tạo sản phẩm có màu đặc trưng là B. màu tím. C. màu xanh lam. D. màu vàng. A. màu da cam. Câu 49: Este A là một hợp chất thơm có công thức C8H8O2. A có khả năng tráng bạc. Khi đun nóng 16,32 gam A với 150 ml dung dịch NaOH 1M thì NaOH còn dư sau phản ứng. Số công thức của A thỏa mãn là: A. 4. B. 1. C. 5. D. 2. Câu 50: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1 : 3 với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 17,025. B. 68,1. C. 19,455. D. 78,4. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI NHỮNG CÂU KHÓ 1A

3

C2H5OH

E

4

2A

3A

4D

5A

6A

7A

8C

9C

10B


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

11D 12C 13B 14D 15C 16B 17C 18D 21C 22D 23C 24B 25B 26C 27A 28B 31D 32A 33A 34B 35C 36B 37B 38A 41D 42C 43C 44D 45A 46D 47C 48B Câu 4: Bản chất phản ứng : –COOH + NaOH → –COONa + H2O –NH3Cl + NaOH → –NH2 + NaCl + H2O HCOOC6H5 + 2NaOH → HCOONa + C6H5ONa +

19D 29A 39B 49B

nY = 2nH2 = 0,08 mY = 2,56 + ⇒ ⇒ Y laø CH3OH m − mH = 2,48 MY = 32  Y 2

20D 30D 40C 50A

nX = n Y = 0,08  HCOOCH3 ; CH3COOCH3 + ⇒ X goàm  5,88 M 73,5 = = X Cm H2m−1COOCH3  0,08  nH = 2nH O = 0,44; nO = 0,08.2 = 0,16 nC H COOCH = nCO − nH O = 0,02 2  3 2 2 + ⇒  m 2 m−1 5,88 − 0,16.16 − 0,44 n = 0,06 n = n = = 0,24  CO2  (HCOOCH3 ; CH3COOCH3 ) C  12

H2 O

n NaOH ban ñaàu > nNaOH phaû n öù ng = n− COOH + n − NH Cl + 2 nHCOOC H = 0,14 mol 3 6 5 0,03

0,16

0,01

0,02Ceste khoâng no + 0,06Ceste no = 0,24 3 < Ceste khoâng no < 6 + ⇒ 1 < m < 4 2 < Ceste no < 3

0,05.2

⇒ NaOH dö.

Theo bản chất phản ứng và bảo toàn khối lượng, ta có :

m = 3 (do axit coù ñoàng phaân hình hoïc)  ⇒ 100.0,02 %C3 H5COOCH3 = 5,88 .100 = 34, 01%  Câu 21:

 nH O = n− COOH + n − NH Cl + n HCOOC H = 0,09 3 6 5  2 0,03  0,01 0,05   m X = m ClH3CH2COOH + m CH3CH(NH2 )COOH + m HCOOC6 H5 = 8,995  0,01.111,5 0,02.89 0,05.122 

+ n NaOH = 2n Na CO = 0,4; n NaOH : n (X, Y) = 4 ⇒ X, Y laø Cn H2 n− 2 N 4 O5 . 2

mX

m KOH

Cn H 2n −2 N 4 O5 + 4NaOH  → 4Cm H2m O2 NNa + H2 O

mH O 2

mol :

Câu 16:  HCOOR' : 0,3 mol + Hoãn hôïp E  → Ag ⇒ E goàm  RCOOR'' : 0,2 mol  0,6 mol

0,1

0,4

0,4

0,1

O2

Cm H2m O2 NNa →(m − 1)CO2 ↑ + mH2 O + 0,5N 2 ↑ + Na2 CO3

AgNO3 / NH3

mol :

0,5 mol

R 'OH, R''OH

0,4

(m − 1)0,4

0,4m

= 44(m − 1)0,4 + 18.0,4m = 65,6  m  m = 3,35 ⇒  (CO2 , H2 O) ⇒  BTKL : 0,1.(14n + 134) + 0,4.40 = 0,4(14m + 69) + 0,1.18  n = 13,4

(20,64 gam, %O = 31%)

 HCOOR ' : 0,3x mol + RCOOR '' : 0,2x mol 

3

+ Baû n chaá t phaûn öù ng :

m chaá t raén = 8,995 + 0,16.40 − 0,09.18 = 13,775 gam

NaOH

+ Trong phaû n öù ng ñoá t chaù y E, theo baû o toaøn electron, ta coù :

0,64 mol

37,92 gam

(6n − 12)n C H

CO2  HCOONa  x mol  O2 , t o + Na2 CO3  RCOONa →  O  NaOH H 2 0,32 mol   y mol

n

2 n −2

N 4 O5

= 4n O ⇒ n O = 2

2

Câu 23: (6n − 12) 1,51.0,4(14m + 69) . = 3,72 ≈ 3,5 4 (14n + 134)

Từ giả thiết, suy ra :  n = 2n Gly − Ala− Val −Gly = 2.0,025 = 0,05  m ∑ a min o axit = 8,9  Gly  = = ⇒ n n 0,025  Ala ∑ n a min o axit + n NaOH > n HCl Gly − Ala− Val −Gly   0,1 0,02 0,1   n Val = n Gly − Ala− Val −Gly = 0,025 ⇒ a min o axit dö.

Y

 n E = 0,3x + 0,2x = n ancol = n O = 0,4  +  m E = 0,3x(45 + R ') + 0,2x(R + 44 + R '') = 37,92   m ancol = 0,3x(R '+ 17) + 0,2x(R''+ 17) = 20,64  R = 39 (CH ≡ C − CH2 −)  x = 0,8   ⇒  0,24R'+ 0,16R + 0,16R'' = 20,08 ⇒  n HCOONa = 0,24; n C3 H3COONa = 0,16  0,24R'+ 0,16R '' = 13,84    n NaOH/ Y = 0,64 − 0,4 = 0,24  BT C : n CO = 0,24 + 0,16.4 − 0,32 = 0,56 2 x 7  ⇒ ⇒ = 0,24 + 0,16.3 + 0,24 y 6 = 0,48  BT H : n H2 O = 2  Câu 18:

Chất rắn gồm NaCl, muối amoni clorua của amino axit và amino axit dư. Theo bảo toàn nhóm OH và bảo toàn khối lượng, ta có :  n HOH taïo thaø nh = n NaOH = 0,02   m a min o axit + m NaOH + m HCl = m chaát raé n + m H O ⇒ m chaát raén = 12,99 gam 2  0,1.36,5 0,02.40 8,9 ? 0,02.18 

Câu 27:

5

6


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

 n NaOH 0,35 =  M X = M Y = 136  n  X laø HCOOC6 H 4 CH3 : x mol ;  X, Y 0,25 + ⇒  X, Y laø C8 H8O2   Y laø HCOOCH2 C 6 H5 : y mol NaOH Câu 32: (X, Y) → 2 muoái

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm: axit axetic, etyl axetat, metyl axetat rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc, dư; bình (2) đựng Ba(OH)2 dư. Kết thúc thí nghiệm thấy bình (1) tăng thêm m gam, bình (2) thu được 10,835 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 0,90. B. 1,08. C. 0,99. D. 0,81. Câu 4: Cho 9 gam chất hữu cơ A có công thức CH4ON2 phản ứng hoàn toàn với 450 ml dung dịch NaOH 1M, giải phóng khí NH3. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 19,9. B. 15,9. C. 21,9. D. 26,3. Câu 5: Thuỷ phân hoàn toàn glixerol trifomiat trong 200 gam dung dịch NaOH cô cạn dung dịch hỗn hợp sau phản ứng thu được 28,4 gam chất rắn khan và 9,2 gam ancol. Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH? A. 10%. B. 12%. C. 8%. D. 14%. Câu 6: Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây? A. CH3COO − CH = CH2 . B. CH 2 = CH − CN.

 x = 0,1; y = 0,15 %m 2x + y = 0,35  HCOONa = 56,67%  + ⇒  n HCOONa = 0,25 ⇒  x + y = 0,25 %m   n nCH C H ONa = 43,33% 3 6 4  CH3C6 H4 ONa = 0,1  CH3CH2 OH    ⇔ Cn H6 O CH2 = CHCH 2 OH  x mol  BT H : 6x + 4y = 0,35.2 + M goàm CH COOH ⇒  3 BT O : x + 2y = 0,25    CH2 = CHCOOH  ⇔ C m H 4 O2   HCOOCH y mol 3    x = 0,05  n OH− = n Cm H4 O2 = 0,1 0,05.171 = 17,1% ⇒ ⇒ ⇒ C%Ba(OH) = 2 50 y = 0,1 n 0,05 =   Ba(OH)2 Câu 36:

C. CH 2 = C(CH3 ) − COOCH3 .

+ Sô ñoà phaû n öù ng :  X : n − peptit  C2 H 6 NO2 Cl   HCl    x mol  NaOH C2 H 4 NO2 Na  0 ,72 mol E:  → G :  → T :    C3 H8 NO2 Cl  Y : a min o axit C H NO Na      NaCl   3 6 2     x mol  (m +12,24) gam  63,72 gam m gam

 m E + m NaOH = m muoái trong G + m H O 2  nx = 0,3  n = 5  +  m 40(x + nx) ⇒ 18.2x ⇒  m +12,24  x = 0,06  X coù 4 lieâ n keá t peptit n = + = x nx 0,36  NaOH 111,5nC H NO Cl + 125,5nC H NO Cl = 63,72 − 0,36.58,5 = 42,66 2 6 2 3 8 2 +  n C2 H6 NO2 Cl + nC3 H8 NO2 Cl = 0,72 − 0,36 = 0,36   X : (Gly) (Ala) ; Y : Gly  %m = 20,29% N trong X  2 3  ⇒  M > 4M : thoû a maõ n %m = 18,67%  nC2 H6 NO2 Cl = 0,18  Y  X N trong Y  ⇒ ⇒E : n 0,18 =   X : (Gly)3 (Ala)2 ; Y : Ala  C3 H8 NO2 Cl    M X < 4M Y : loaï i 

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 02 (Thời gian : 90 phút) Câu 1: Thủy phân hợp chất sau (hợp chất X) thì thu được bao nhiêu loại amino axit ?

H2 N - CH2 -CO- NH - CH-CO-NH - CH-CO-NH- CH 2 - COOH | | CH2 −COOH CH2 −C6H5 A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 2: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là : D. ancol etylic. A. etyl axetat. B. ancol metylic. C. axit fomic.

7

D. CH2 = CH − CH = CH2 .

Câu 7: Cho 8,88 gam chất chứa nhân thơm X có công thức C2H3OOCC6H3(OH)OOCCH3 vào 200 ml KOH 0,9M đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch B. Cô cạn B thu được b gam chất rắn khan. Giá trị của b là : A. 15,76. B. 17,2. C. 16,08. D. 14,64. Câu 8: Tripanmitin có công thức là A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C17H31COO)3C3H5. D. (C15H31COO)3C3H5. Câu 9: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do : A. Sự đông tụ của protein do nhiệt độ. B. Phản ứng thủy phân của protein. C. Phản ứng màu của protein. D. Sự đông tụ của lipit. Cho 1,52 gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức X và Y (có số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl, thu được 2,98 gam muối. Kết luận nào sau đây không chính xác ? A. Nồng độ dung dịch HCl bằng 0,2M. B. Tên gọi 2 amin là đimetylamin và etylamin. C. Công thức của amin là CH5N và C2H7N. D. Số mol mỗi chất là 0,02 mol. Câu 11: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit Ala-Gly-Ala trong 400 ml dung dịch NaOH 1,0M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là : A. 34,5 gam. B. 35,9 gam. C. 38,6 gam. D. 39,5 gam. Câu 12: Thủy phân hoàn toàn H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH thu được bao nhiêu loại αamino axit khác nhau ? A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 13: Phát biểu đúng là : A. Phản ứng giữa axit và ancol khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều. B. Phản ứng thủy phân este (tạo bởi axit cacboxylic và ancol) trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. C. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2. D. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X (glucozơ, fructozơ, metanal và axit etanoic) cần 3,36 lít O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 10,0. B. 12,0. C. 15,0. D. 20,5. Câu 15: Cho các chất sau: (4) CH2=C(CH3)-O-CO-CH3 (1) CH3-CO-O-C2H5 (2) CH2=CH-CO-O-CH3 (5) C6H5O-CO-CH3 (3) C6H5-CO-O-CH=CH2 (6) CH3-CO-O-CH2-C6H5. Hãy cho biết chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng không thu được ancol ? A. (3) (4) (5). B. (1) (3) (4) (6). C. (1) (2) (3) (4). D. (3) (4) (5) (6). Câu 16: Đun m gam hỗn hợp chứa etyl isobutirat, axit 2-metylpropanoic, metyl butirat cần dùng 120 gam dung dịch NaOH 6% và KOH 11,2%. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được a gam hỗn hợp hơi các chất. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hơi thu được 114,84 gam nước. Giá trị m là: A. 43,12 gam. B. 44,24 gam. C. 42,56 gam. D. 41,72 gam.

8


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Câu 17: Dãy nào dưới đây gồm tất cả các chất đều làm đổi màu quỳ tím ẩm ? A. H2NCH2COOH; HCOOH; CH3NH2. B. H2N[CH2]2NH2; HOOC[CH2]4COOH; C6H5OH. C. H2NCH2COOH; C6H5OH; C6H5NH2. D. CH3NH2; (COOH)2; HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH. Câu 18: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no chứa một liên kết C = C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp F là: A. 9,72 gam. B. 4,68 gam. C. 8,64 gam. D. 8,10 gam.

Câu 30: Este X có CTPT C5H8O2 khi tác dụng với NaOH tạo ra 2 sản phẩm đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số chất X thỏa mãn điều kiện trên là: A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 31: Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M, KOH 1,5M, thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 40 ml. B. 150 ml. C. 250 ml. D. 100 ml. Câu 32: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, chưa no (một nối đôi C=C; MX < MY); Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este ba chức tạo bởi X, Y và Z. Chia 40,38 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T làm 3 phần bằng nhau: + Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 0,5 mol CO2 và 0,53 mol nước. + Phần 2 cho tác dụng với dung dịch brom dư thấy có 0,05 mol Br2 phản ứng. + Phần 3 cho tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm KOH 1M và NaOH 3M rồi cô cạn được m gam rắn khan. Giá trị m là A. 5,18. B. 5,04. C. 6,66. D. 6,80. Câu 33: X là một α-amino axit no, chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Từ 3m gam X điều chế được m1 gam đipeptit Y. Từ m gam X điều chế được m2 gam tripeptit Z. Đốt cháy m1 gam Y thu được 1,35 mol nước. Đốt cháy m2 gam Z thu được 0,425 mol H2O. Giá trị của m là: A. 22,50 gam. B. 13,35 gam. C. 26,70 gam. D. 11,25 gam. Câu 34: Chất thuộc loại cacbohiđrat là : B. xenlulozơ. C. protein. D. glixerol. A. poli(vinylclorua). Câu 35: Khi thuỷ phân CH2=CH-OOC-CH3 trong dung dịch NaOH thu được sản phẩm là: A. CH3OH và CH2=CH-COONa. B. CH3-CH2OH và HCOONa. C. CH3-CHO và CH3-COONa. D. CH3-CH2OH và CH3COONa. Câu 36: Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala) và este Y (được tạo ra từ phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic no, đơn chức và metanol). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 15,68 lít O2 (đktc). Mặt khác, thủy phân m gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 24,2 gam hỗn hợp muối (trong đó số mol muối natri của Gly lớn hớn số mol muối natri của Ala). Đốt cháy hoàn toàn khối lượng muối trên cần 20 gam O2 thu được H2O, Na2CO3, N2 và 18,7 gam CO2. Tỉ lệ số mol Gly : Ala trong X là: A. 3 : 1. B. 2 : 1. C. 3 : 2. D. 4 : 3. Câu 37: Quá trình tổng hợp poli(metyl metacrylat) có hiệu suất phản ứng este hoá và trùng hợp lần lượt là 60% và 80%. Để tổng hợp 120 kg poli(metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol tương ứng cần dùng là D. 215 kg và 80 kg. A. 171 và 82kg. B. 6 kg và 40 kg. C. 175 kg và 80 kg. Câu 38: Chất nào sau đây là monosaccarit? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Aminozơ. D. Glucozơ. Câu 39: Cho các chuyển hoá sau :

Câu 19: Este nào sau đây có công thức phân tử C4 H8O 2 ? A. Propyl axetat. B. Phenyl axetat. C. Etyl axetat. D. Vinyl axetat. Câu 20: Số amin chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N là : B. 4. C. 5. D. 2. A. 3. Câu 21: Hỗn hợp M gồm 1 peptit X và 1 peptit Y với tỷ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Tổng số liên kết peptit trong 2 phân tử X và Y là 7. Thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 60 gam glyxin và 53,4 gam alanin. Giá trị m là A. 93,6 gam. B. 113,4 gam. C. 91 gam. D. 103,5 gam. Câu 22: Thành phần phần trăm khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxH yN là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là : A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 23: Hỗn hợp M gồm Lys-Gly-Ala, Lys-Ala-Lys-Lys-Gly, Ala-Gly trong đó nguyên tố oxi chiếm 21,3018% khối lượng. Cho 0,16 mol hỗn hợp M tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được bao nhiêu gam muối? A. 93,36. B. 83,28. C. 86,16. D. 90,48. Câu 24: Mệnh đề không đúng là : A. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. B. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime. C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2. D. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3. Câu 25: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, HCOONH4, (CH3NH3)2CO3, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH, H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH và HCl là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 26: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch KOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch KOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là: A. CH3COOCH=CH-CH3. B. HCOOCH=CH2. C. CH3COOCH=CH2. D. HCOOCH3. Câu 27: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức (chứa C, H, O). Thủy phân hoàn toàn 0,15 mol X cần 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được một ancol Y và 16,7 gam hỗn hợp hai muối. Đốt cháy hoàn toàn Y, sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, khối lượng bình tăng 8 gam. Hỗn hợp X là A. CH3COOC6H5 và CH3COOCH3. B. HCOOC6H4CH3 và HCOOC2H5. C. HCOOC6H4CH3 và HCOOCH3. D. HCOOC6H5 và HCOOC2H5. Câu 28: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau: Chất X Y Z T Nhiệt độ sôi (oC) 182 184 -6,7 -33,4 pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 6,48 7,82 10,81 10,12 Nhận xét nào sau đây đúng? A. Y là C6H5OH. B. Z là CH3NH2. C. T là C6H5NH2. D. X là NH3. Câu 29: Chất hữu cơ X mạch hở có thành phần nguyên tố C, H và O có tỉ khối hơi so với H2 bằng 49. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ Y và Z. Chất Y tác dụng với NaOH (xúc tác CaO, to) thu được hiđrocacbon E. Cho E tác dụng với O2 (to, xt) thu được chất Z. Tỉ khối hơi của X so với Z có giá trị là A. 1,633. B. 2,227. C. 1,690. D. 2,130.

9

o

o

t , xt →Y (1) X + H2O 

t , Ni (2) Y + H2  → Sobitol o

t (3) Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  → Amoni gluconat + 2Ag + NH4NO3 o

t , xt (4) Y  → E +Z

as, clorophin (5) Z + H2O   → X +G

X, Y và Z lần lượt là : B. tinh bột, glucozơ và ancol etylic. A. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic. C. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic. D. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit. Câu 40: Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu A. nâu đỏ. B. vàng. C. hồng. D. xanh tím. Câu 41: Đun nóng một este đơn chức có phân tử khối là 100 với dung dịch NaOH, thu được hợp chất có nhánh X và ancol Y. Cho hơi Y qua CuO đốt nóng rồi hấp thụ sản phẩm vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được dung dịch Z. Thêm H2SO4 loãng vào Z thì thu được khí CO2. Tên gọi của este là A. etyl metacrylat. B. metyl isobutyrat. C. etyl isobutyrat. D. metyl metacrylat. Câu 42: Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 2,16 gam Ag kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch glucozơ đã dùng là:

10


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

A. 0,20M. B. 0,01M. C. 0,10M. D. 0,02M. Câu 43: Để tách hỗn hợp lỏng benzen, phenol và anilin ta dùng hóa chất (dụng cụ và thiết bị coi như có đủ) A. HCl và Na2CO3. B. dd Br2 và HCl. C. HCl và NaOH. D. HCl và Cu(OH)2. Câu 44: Một loại cao su Buna – S có chứa 10,28% hiđro về khối lượng. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là : A. 4. B. 3. C. 7. D. 6. Câu 45: Cho các chất sau : (1) CH3CH(NH2)COOH (2) CH2=CH2 (3) HOCH2COOH (4) HCHO và C6H5OH (5) HOCH2CH2OH và p-C6H4(COOH)2 (6) H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH

 9 = 0,15 n Na2CO3 = nCH4ON2 = ⇒ m chaát raén = 21,9 gam 60  n = 0,45 − 0,15.2 = 0,15 NaOH dö 

Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là A. (1), (3), (4), (5), (6). B. (1), (6). C. (1), (3), (5), (6). D. (1), (2), (3), (4), (5), (6). Câu 46: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là ? A. polietilen. B. nilon-6,6. C. poli(metyl metacrylat). D. poli(vinylclorua). Câu 47: Phát biểu đúng là : A. Tính axit của phenol yếu hơn của ancol. B. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac. C. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp. D. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren. Câu 48: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit A. H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH. B. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH. D. H2N-CH2-NH-CH2COOH. Câu 49: Xà phòng hóa hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp etyl fomat và metyl axetat (tỉ lệ mol 1 : 1) trong dung dịch KOH lấy dư. Sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị m bằng A. 14,96 gam. B. 18,20 gam. C. 20,23 gam. D. 15,35 gam. Câu 50: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là : A. 16,5 gam. B. 14,3 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI NHỮNG CÂU KHÓ 1D 2D 3C 4C 5A 6B 7A 8A 9B 10B 11B 12C 13B 14C 15A 16A 17D 18C 19C 20B 21A 22C 23D 24D 25B 26C 27C 28B 29B 30C 31A 32A 33B 34B 35C 36A 37D 38D 39C 40D 41D 42A 43C 44D 45A 46B 47D 48A 49B 50B Câu 4: + Dễ thấy A (CH4ON2) không phải là muối amoni (không có muối amoni NCOH4N). Như vậy, nhiều khả năng là A chuyển hóa thành muối amoni, sau đó mới phản ứng với dung dịch NaOH. + Với suy luận như vậy ta suy ra A là phân urê (NH2)2CO. + Phương trình phản ứng :

Câu 16: CH 3CH(CH3 )COOC2 H 5  + Ba chaát trong hoãn hôïp laø CH 3CH(CH3 )COOH ⇔ C3 H 7 COOCn H 2n +1 CH CH CH COOCH x mol 3  3 2 2  n NaOH = 0,18; n KOH = 0,24 H 2 O : 5,52 mol + C3 H 7 COOCn H 2n +1 +  ⇒ hôi goàm  n 5,52 = C n H 2n +1OH : x mol  H2 O trong dung dòch kieàm x = n KOH + n NaOH = 0,42 n = 1,0476  + 2 n H O = 2(n + 1)n C H OH + n H O trong dd kieàm ⇒  2 2 n 2 n +1 m = 0,42.102,667 = 43,12 gam  5,52 0,42  6,38 Câu 18:

nCO = x; nH O = y 2 + 2 nO/ X, Y, Z = 2n− COO − = 2n NaOH = 2.0,3 = 0,6  m(C, H) = 12x + 2y = 21,62 − 0,3.2.16 = 12,02  x = 0,87 ⇒ ⇒ y = 0,79  m dd giaûm = 100x − (44x + 18y) = 34,5 n X + nY + n Z = n− COO − = n NaOH = 0,3  X laø HCOOCH3  + ⇒ 0,87  k X = 1 C(X, Y, Z) = 0,3 = 2,9  0,87 − 0,22.2  n + n Y + n Z = 0,3  n X = 0,22 ⇒ X ⇒ ⇒ C(Y, X) = = 5,375 0,08  n Y + n Z = 0,08  n Y + n Z = 0,08  Y laø CH3 − CH = CH − COOCH3 ⇒ ⇒ m C H COONa = 0,08.108 = 8,64 gam 3 5  Z laø CH3 − CH = CH − COOC2 H 5 Câu 21: + Quy ñoå i peptit X, Y thaø nh peptit lôù n hôn : X + 2Y  → XY2 + 2H 2 O E

+ n Ala = 0,6; nGly = 0,8 ⇒ n Ala : n Gly = 3 : 4 Toå ngsoá maé t xích trong E laø 7k  1,14 < k < 2,28 ⇒  1.(7 + 1) < 7k < 2.(7 + 1) ⇒ ⇒k=2 *  hoãn  k ∈ N hôï p chæ coù X hoã n hôï p chæ coù Y  ⇒ Thuû y phaâ n E caà n 13H2 O, thuû y phaâ n hoã n hôï p M caà n 13 − 2 = 11H2 O. X + 2Y + 11H2 O  → 6Ala + 8Gly mol :

1,1

← 0,6

+ Vaä y m (X, Y) = 60 + 53,4 − 1,1.18 = 93,6 gam

(NH2 )2 CO + 2H2 O  →(NH 4 )2 CO3

Câu 23:

(NH 4 )2 CO3 + 2NaOH  → Na2 CO3 + NH3 ↑ + H 2 O

C H O N : 0,16 mol  Ala − Gly : 0,16 mol + Quy ñoå i X thaø nh  ⇔  5 10 3 2 Lys : x mol  C6 H12 ON 2 : x mol

+ Chất rắn là Na2CO3 và NaOH dư.

11

12


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

+ Theo giaû thieá t, ta coù :

  ∑ (k − 1)n = n − n n (X, Y) − n Z + 5n T = −0,03  n( X, Y) = 0,02 hchc CO2 H2 O    +  k phaûn öùng .n hchc = n Br ⇒ n (X, Y) + 3n T = 0,05 ⇒  n Z = 0,1 2    n = 0,01 n = m E / 3 − m C − m H 2n (X, Y) + 3n Z + 6n T = 0,4  T  O/ E 16 n CO2  X laø CH 2 = CHCOOH ⇒ CE = = 3,846 ⇒  n (X, Y, Z, T)  Z laø C3 H5 (OH)3  n (NaOH, KOH) = n( X, Y) + 3n T  x = 0,0125, 0,01 0,02  3x + x + ⇒ m = m / 3 + m − m − m m = 5,18 gam E (NaOH, KOH) C3 H5 (OH)3 HOH  muoái  muoái  0,02.18 40.3x + 56x 0,11.92

3.16.0,16 + 16x %O trong X = = 21,3018% ⇒ x = 0,24 mol. 146.0,16 + 128x + Sô ñoà phaû n öù ng : C5 H10 O3 N 2 + H 2 O + 2HCl → muoá i mol :

0,16

0,16 → 0,32

C6 H12 ON 2 + H2 O + 2HCl → muoá i mol :

0,24

→ 0,24 → 0,48

+ Suy ra : m muoái = (146.0,16 + 128.0,24) + 0,4.18 + 0,8.36,5 = 90,48 gam mX

mH

2O

m HCl

Câu 27: Theo giả thiết :

nNaOH

n2 este ñôn chöùc

=

1 este cuû a ancol 0,2 > 1 ⇒ X goà m  0,15 1 este cuû a phenol

Câu 36: + Deã thaá y E ñöôï c taïo thaø nh töø G goà m : Cm H2m +1O2 N : x mol; Cn H2n +1COOH : y mol; CH3OH : y mol.

neste cuû a ancol + neste cuûa phenol = 0,15 neste cuûa ancol = 0,1 Ta có :  ⇒ n = n + 2n = 0,2 n = 0,05 este cuû a ancol este cuû a phenol  NaOH  este cuûa phenol

⇒ Ñoá t chaù y G hay E ñeà u caà n nO = 0,7 mol. 2

+ Muoá i thu ñöôï c khi E + NaOH laø : Cm H2m O2 NNa : x mol; Cn H2n +1COONa : y mol.

Từ các phương án ta thấy ancol là no, đơn chức, suy ra :  n H O = 0,2; n CO = 0,1 2 2   n H2O − n CO2 = n ancol = n este cuû a ancol = 0,1  ⇒ n CO  2 m = 18n + 44n = 8 =1  (H2O, CO2 ) Cancol = H2O CO2 n ancol 

+ Ñoá t chaù y hoã n hôï p Cm H 2m +1O2 N : x mol; Cn H2n +1COOH hay Cm H2m O2 NNa : x mol; Cn H2n +1COONa : y mol ñeà u caà n nO = 0,625 mol 2

+ Vaä y nO

2

ancol laø CH 3OH ⇒  A hoaëc C ñuù ng

cheâ nh leäch

= 0,7 − 0,625 = 0,075 mol duø ng ñeå ñoá t chaù y CH3OH :

4nO = 6nCH OH ⇒ nCH OH = 0,05 mol ⇒ nC H 2

3

3

n

2 n +1COOH

= 0,05 mol.

+ Vaã n trong phaû n öù ng ñoá t chaù y muoá i, ta coù :

Theo bảo toàn gốc R, R’, ta có :

 n Na CO = (0,5x + 0,025); n N = 0,5x; nH O − nCO = 0,5n muoái = 0,5x 2 2 2  2 3 24,2 + 20 = 106(0,5x + 0,025) + 0,5x.28 + 0,425.44 + 18(0,5x + 0,425)

n RCOONa = n RCOOCH + n RCOOR ' = 0,15 3  3R + R' = 94 ⇒ n R 'ONa = n RCOOR ' = 0,05 R = 1 (H −); R' = 91 (CH3 − C6 H 4 −) 0,15.(R + 67) + 0,05(R'+ 39) = 16,7 

0,2m + 0,05n = 0,5  x = 0,2 ⇒ ⇒ 0,2m + 0,05(n + 1) = 0,425 + (0,5.0,2 + 0,025)   m > 2; n < 2  nGly 3 − 2,25 3 = =  m = 2,25; n = 1 ⇒ n Ala 2,25 − 2 1 ⇒  2+3  m = 2,5; n = 0 ⇒ 2,5 = ⇔ nGly = n Ala (loaï i)  2

Vậy hai este là HCOOCH3 vaø HCOOC6 H 4 − CH3 Câu 32:  CO2  X, Y laø C n H2 n−1COOH (k1 = 2,)  0,5   k = 0 mol to + E goàm  Z laø R(OH)3 (k 2 ≥ 0,) →  ⇒ 2 H O  T laø R(OOCC H ) (k ≥ 6)   R laø C n H 2n −1 2 3 n 2n −1 3   0,53

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 03 (Thời gian : 90 phút) Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β -amino axit. B. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt. C. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng. D. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức. Câu 2: Cho sơ đồ các phản ứng: o

t X + NaOH (dung dịch)  →Y + Z o

CaO, t → T + P Y + NaOH (rắn) 

13

14

(1) (2)


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

o

1500 C T  → Q + H2

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

(3)

o

t , xt Q + H2O  →Z (4) Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là A. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO. B. HCOOCH=CH2 và HCHO. C. CH3COOCH=CH2 và HCHO. D. CH3COOC2H5 và CH3CHO. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và các axit béo tự do đó). Sau phản ứng thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 15,66 gam nước. Xà phòng hóa m gam X (H = 90%) thì thu được khối lượng glixerol là: A. 2,484 gam. B. 2,760 gam. C. 1,242 gam. D. 1,380 gam. Câu 4: Hỗn hợp X gồm hai chất: Y (C2H8N2O3) và Z (C2H8N2O4). Trong đó, Y là muối cua amin, Z là muối của axit đa chức. Cho 29,4 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,4 mol khí và m gam muối. Giá trị của m là: A. 28,60. B. 30,40. C. 26,15. D. 20,10. Câu 5: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong NaOH, thu được 46 gam glixerol và hỗn hợp gồm hai muối của hai axit béo là stearic và oleic có tỉ lệ mol 1 : 2. Khối lượng muối thu được là : A. 456 gam. B. 459 gam. C. 458 gam. D. 457 gam. Câu 6: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna? A. Penta-1,3-đien. B. Buta-1,3-đien. C. 2-metylbuta-1,3-đien. D. But-2-en. Câu 7: Đun nóng 0,2 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 19,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. C2H5COOCH3. B. C2H3COOC2H5. C. C2H5COOC2H5. D. CH3COOC2H5. Câu 8: Chất không phải là chất béo là A. tristearin. B. triolein. C. axit axetic. D. tripanmitin. Câu 9: Khi nói về tetrapeptit X (Gly-Gly-Ala-Ala), kết luận nào sau đây không đúng? A. X tham gia được phản ứng biure tạo ra phức màu tím. B. X có chứa 3 liên kết peptit. C. X có đầu N là alanin và đầu C là glyxin. D. X tham gia được phản ứng thủy phân. Câu 10: Cho 2,6 gam hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 4,425 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong là: A. C2H3NH2 và C3H5NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2. C. C2H5NH2 và (CH3)2NH2. D. CH3NH2 và C2H5NH2. Câu 11: Cho hỗn hợp X gồm các tripeptit Ala-Ala-Gly; Ala-Gly-Glu và Gly-Val-Ala. Thủy phân hoàn toàn m gam X thu được 4 amino axit, trong đó có 4,875 gam glyxin và 8,01 gam alanin. Mặt khác, nếu đem đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là A. 98,5 gam. B. 137,9 gam. C. 60,0 gam. D. 118,2 gam. Câu 12: Chọn phát biểu sai ? A. Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm cho ra hợp chất có màu tím đặc trưng. B. Khi thủy phân đến cùng peptit trong môi trường axit hoặc kiềm thu được các α -amino axit. C. Phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α -amino axit có n -1 số liên kết peptit. D. Tetrapeptit là hợp chất có liên kết peptit mà phân tử có chứa 4 gốc α -amino axit. Câu 13: Cho các este: C6H5OCOCH3 (1); CH3COOCH=CH2 (2); CH2=CH-COOCH3 (3); CH3-CH=CH-OCOCH3 (4); (CH3COO)2CH-CH3 (5). Những este nào khi thủy phân không tạo ra ancol? A. (1), (2), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3), (4), (5). Câu 14: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 50 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M vào X, thu được kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH. Giá trị của m là A. 72,0. B. 90,0. C. 64,8. D. 75,6.

15

Câu 15: Công thức tổng quát của este thuần chức tạo bởi ancol no hai chức và axit không no có một nối đôi đơn chức là A. CnH2n–2O4. B. CnH2n–6O4. C. CnH2n–4O4. D. CnH2n–8O4. Câu 16: Đốt cháy este 2 chức mạch hở X (được tạo từ axit cacboxylic no, đa chức, phân tử X không có quá 5 liên kết π ) thu được tổng thể tích CO2 và H2O gấp 5/3 lần thể tích O2 cần dùng. Lấy 21,6 gam X tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị lớn nhất của m là? B. 26,2. C. 24,8. D. 24,1. A. 28,0. Câu 17: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh ? A. Etylamin. B. Phenylamoni clorua. C. Glyxin. D. Anilin. Câu 18: X, Y là 2 axit đơn chức cùng dãy đồng đẳng, T là este 2 chức tạo bởi X, Y với ancol no mạch hở Z. Đốt cháy 8,58 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T thì thu được 7,168 lít CO2 và 5,22 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 8,58 gam E với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 17,28 gam Ag. Tính khối lượng chất rắn thu được khi cho 8,58 gam E phản ứng với 150 ml dung dịch NaOH 1M? A. 12,80. B. 11,04. C. 9,06. D. 12,08. Câu 19: Điều nào sau đây không đúng khi nói về chất béo? A. Không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong benzen, hexan, clorofom,… B. Ở trạng thái lỏng hoặc rắn trong điều kiện thường. C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. D. Tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit, phản ứng xà phòng hóa và phản ứng ở gốc hiđrocacbon. Câu 20: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là : A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 21: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3 cần dùng 22,176 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lít (đktc). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E thu được a mol Gly và b mol Val. Tỉ lệ a : b là A. 2 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 1. D. 1 : 1. Câu 22: Có bao nhiêu đồng phân amin có mạch C không phân nhánh ứng với công thức phân tử C4H11N ? A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 23: Thủy phân hoàn toàn 16 gam một đipeptit mạch hở X tạo thành 17,8 gam hỗn hợp 2 amino axit (trong phân tử mỗi chất có chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm – COOH ). Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 24: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 25: Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc α - amino axit) mạch hở là: A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. Câu 26: Tên gọi nào sai ? A. metyl propionat : C2H5COOCH3. B. phenyl fomat : HCOOC6H5. C. vinyl axetat : CH2=CH-COOCH3. D. etyl axetat : CH3COOCH2CH3. Câu 27: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6 gam hỗn hợp muối hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2) dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của X là A. 32,2 gam. B. 35,0 gam. C. 30,8 gam. D. 33.6 gam. Câu 28: Phát biểu nào sau đây về amino axit không đúng ? A. Hợp chất H2N – COOH là amino axit đơn giản nhất. B. Ngoài dạng phân tử (H2N–R–COOH) amino axit còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực. C. Amino axit vừa có khả năng phản ứng được với dung dịch HCl, vừa có khả năng phản ứng được với dung dịch NaOH. D. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.

16


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Câu 29: Cho 18,3 gam hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ đơn chức là dẫn xuất của benzen có cùng công thức phân tử C7H6O2 tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 10,8 gam Ag. Vậy khi cho 9,15 gam X nói trên tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ? A. 16,4 gam. B. 20,8 gam. C. 19,8 gam. D. 20,2 gam. Câu 30: Xà phòng hoá một hỗn hợp có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là A. HCOONa, CH≡CCOONa và CH3CH2COONa. B. CH2=CHCOONa, CH3CH2COONa và HCOONa. C. CH2=CHCOONa, HCOONa và CH≡CCOONa. D. CH3COONa, HCOONa và CH3CH=CHCOONa. Câu 31: Thủy phân hoàn toàn m gam tripeptit Gly-Ala-Ala bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 3,19 gam muối khan. Giá trị của m là A. 2,83. B. 1,83. C. 2,17. D. 1,64. Câu 32: Chất hữu cơ X mạch hở, có thành phần gồm (C, H, O), chỉ chứa một loại nhóm chức không phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. Đun nóng X với dung dịch NaOH, dư thu được hai chất hữu cơ là Y và Z. Chất Y phản ứng với NaOH (CaO, to) thu được hiđrocacbon D. Cho D phản ứng với H2O thu được chất Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần x lít O2 (đktc). Sản phẩm sau khi cháy được sục vào dung dịch chứa 0,28 mol Ba(OH)2, đến phản ứng hoàn toàn, thu được y gam kết tủa. Giá trị tương ứng của x và y là A. 13,44 và 11,82. B. 11,2 và 15,55. C. 15,68 và 17,91. D. 11,2 và 17,91. Câu 33: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C3H10N2O2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm) hơn kém nhau một nguyên tử C. Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là: A. 16,5 gam. B. 20,1 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam. Câu 34: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau ? A. Saccarozơ và xenlulozơ. B. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol. C. Ancol etylic và đimetyl ete. D. Glucozơ và fructozơ. Câu 35: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là : C. 5. D. 6. A. 4. B. 3.

Câu 40: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. B. Saccarozơ có phản ứng tráng gương. C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. Câu 41: Phát biểu nào sau đây sai ? A. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. B. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol. Câu 42: Người ta dùng glucozơ để tráng ruột phích. Trung bình cần dùng 0,75 gam glucozơ cho một ruột phích. Tính khối lượng Ag có trong ruột phích biết hiệu suất phản ứng là 80%. A. 0,36. B. 0,72. C. 0,9. D. 0,45. Câu 43: Thợ lặn thường uống nước mắm cốt trước khi lặn để cung cấp thêm năng lượng là vì trong nước mắm cốt có A. chứa nhiều đường như glucozơ, fructozơ, saccarozơ. B. chứa nhiều chất béo. C. chứa nhiều chất đạm dưới dạng amino axit, polipeptit. D. chứa nhiều muối NaCl. Câu 44: Khối lượng phân tử của 1 loại tơ capron bằng 16950 đvC, của tơ enang bằng 21590 đvC. Số mắt xích trong công thức phân tử của mỗi loại tơ trên lần lượt là : A. 200 và 150. B. 120 và 160. C. 150 và 170. D. 170 và 180. Câu 45: Loại chất nào sau đây không phải là polime tổng hợp: A. teflon. B. tơ tằm. C. tơ nilon. D. tơ capron. Câu 46: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của A. axit ađipic và glixerol. B. axit ađipic và hexametylenđiamin. C. etylen glicol và hexametylenđiamin. D. axit ađipic và etylen glicol. Câu 47: Dãy các polime được điều chế bằng cách trùng ngưng là : A. polibutađien, tơ axetat, nilon-6,6. B. nilon-6,6, tơ axetat, tơ nitron. C. nilon-6, nilon-7, nilon-6,6. D. nilon-6,6, polibutađien, tơ nitron. Câu 48: Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 49: Thủy phân 44 gam hỗn hợp 2 este cùng công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch KOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là A. 42,2 gam. B. 50,0 gam. C. 34,2 gam. D. 53,2 gam. Câu 50: Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,20M. Mặt khác, 0,04 mol X tác dụng vừa đủ với 20 gam dung dịch NaOH 8% thu được 5,60 gam muối khan. Công thức của X là A. H2NC3H5(COOH)2. B. H2NC3H6COOH. C. (H2N)2C2H3COOH. D. (H2N)2C3H5COOH.

Câu 36: Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các α-amino axit đều có công thức dạng H2NCxH yCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, chỉ thu được N2; 1,5 mol CO2 và 1,3 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong X và giá trị của m lần lượt là B. 9 và 33,75. C. 10 và 33,75. D. 10 và 27,75. A. 9 và 51,95. Câu 37: Tiến hành trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp, đem sản phẩm sau trùng hợp tác dụng với dung dịch brom dư thì lượng brom phản ứng là 36 gam. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng polietilen (PE) thu được là : B. 77,5% và 21,7 gam. C. 77,5 % và 22,4 gam. D. 85% và 23,8 gam. A. 70% và 23,8 gam. Câu 38: Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại monosaccarit là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 39: Cho sơ đồ phản ứng : xuùc taùc → Y (a) X + H2O  (b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O → amoni gluconat + Ag + NH4NO3 xuùc taùc (c) Y  → E+Z

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI NHỮNG CÂU KHÓ 1D 11D 21D 31C 41D Câu 4:

aùnh saùng (d) Z + H2O → X+G chaát dieäp luïc

X, Y, Z lần lượt là : A. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit. C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit.

B. Tinh bột, glucozơ, etanol. D. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit.

17

18

2A 12A 22B 32A 42B

3C 13A 23D 33B 43C

4A 14D 24D 34A 44C

5D 15B 25A 35C 45B

6B 16B 26C 36B 46B

7D 17A 27A 37B 47C

8C 18B 28A 38A 48D

9C 19C 29C 39A 49D

10B 20D 30B 40C 50D


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

 Y laø C2 H 5 NH3 NO3 hoaë c (CH3 )2 NH 2 NO3 : x mol +  Z laø (COOH 4 N)2 : y mol  x = 0,1; y = 0,15   n khí = x + 2y = 0,4 + ⇒ m = m NaNO + m (COONa) = 28,6 gam muoá i 3 2  m hoãn hôïp = 108x + 124y = 29,4  0,1.85 0,15.134  Câu 16: Đặt công thức của X là CnH2n+2-2kO4 và chọn số mol đem tham gia phản ứng đốt cháy là 1 mol. Phương trình phản ứng :

+ Quy ñoå i X, Y veà amin o axit : (X, Y) + H 2 O  → Cn H 2n +1O2 N mol :

k

x

 Ñoá t chaù y X, Y hoaë c C H O N ñeà u thu ñöôï c löôï ng CO , N nhö nhau 2 2 n 2n +1 2  +  m (X, Y) = m C H O N − 18k n 2n+1 2   Ñoá t Cn H2n +1O2 N thu ñöôïc löôï ng H 2 O nhieà u hôn ñoá t X, Y laø 18k gam  BT N : x = 2n N = 0,22 2   ⇒  BTKL : 0,22(14n + 47) − 18k + 0,99.32 = 46,48 + 0,11.28   m (CO2 , H2 O) = 44.0,22n + 18.0,11(2n + 1) − 18k = 46,48 CGly + CVal nGly 1 3,08n − 18k = 7,54  n = 3,5 ⇒ ⇒ ⇒n= ⇒ = 2 n Val 1 13,64n − 18k = 44,5  k = 1,8 Câu 23:

3n − 3 − k) to O2  → nCO2 + (n + 1 − k)H 2 O 2 3n − 3 − k) mol : 1 → → n → (n + 1 − k) 2 Dựa vào phương trình và giả thiết, ta có : C n H2n + 2−2k O4 +

5 5 3n − 3 − k n CO + n H O = n O ⇒ n + n + 1 − k = . 2 2 3 2 3 2 ⇒ 3n + k = 21 ⇒ k = 3; n = 6.

+ Ñaë t coâ ng thöùc cuû a ñipeptit laø H 2 NR1CONHR 2 COOH.

Để X tác dụng với dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được lượng chất rắn lớn nhất thì phân tử khối của muối Na phải lớn nhất. Suy ra công thức cấu tạo của C là CH3OOCCH2COOCH=CH2. Ta có : CH (COONa) : 0,15 mol  2.21,6 2  2 = 0,3  n NaOH phaûn öùng = 2n X =  ⇒ Chaát raén  NaOH dö : 0,1 mol 144     n NaOH ban ñaàu = 0,4  m chaát raén = 26,2 gam Câu 18:

+ Phöông trình phaû n öù ng : H 2 NR1CONHR 2 COOH + H 2 O  → H2 NR1COOH + H2 NR 2 COOH mol :

17,8 − 16 = 0,1 18

0,1

0,1

+ Suy ra : 0,1(61 + R1 ) + 0,1(61 + R 2 ) = 17,8 ⇒ R1 + R 2 = 56 ⇒ R1 = 14 (−CH2 −); R 2 = 42 (C2 H5 CH − hoaë c (CH3 )2 C −). 

+ Vaä y X coù 4 ñoà ng phaâ n : (1) H2 NCH 2 CONHCH(C2 H5 )COOH; (2) H2 NCH2 CONHC(CH3 )2 COOH

 X : HCOOH (k = 1)  AgNO3 / NH3 , t o + E  → Ag ⇒ E goàm  Y : C n H 2n +1COOH (k = 1)  T : HCOOC H OOCC H (k = 2, n ≥ 2)  m 2m n 2n +1   n T = n CO − n H O = 0,32 − 0,29 = 0,03  n T = 0,03 2 2   ⇒  BT E : 2n X + 2n T = n Ag = 0,16 ⇒  n X = 0,05    BT O : 2n + 2n + 4n = 8,58 − 0,32.12 − 0,29.2  n Y = 0,02 X Y T  16 ⇒ BT C : 0,05 + (n + 1)0,02 + (2 + m + n)0,03 = 0,32 ⇒ n = 2, m = 3

(3) H 2 NCH(C2 H5 )CONHCH 2 COOH; (4) H 2 NC(CH3 )2 CONHCH 2 COOH

Câu 27:  n NaOH 0,4  Y laø anñehit no, ñôn chöùc = >1   n X (2 este ñôn chöùc ) 0,3  + ⇒ este cuûa phenol (x mol) X goàm  AgNO3 / NH3 NaOH  X   → Y → Ag  este cuûa ankin (y mol)   ñôn chöùc O2 , t o  H O  → CO2 + H2 O n 2n  x = 0,1; y = 0,2 C  n X = x + y = 0,3 + ⇒ ⇒  0,2 mol 0,2n mol 0,2n mol n = 0,2 n = 2x + y = 0,4  NaOH 0,2n(44 + 18) = 24,8 ⇒ n = 2  Y (Cn H2 n O)   X + NaOH → muoá H O + H2 O (n H2 O = n este cuûa phenol ) i + C 2 4   37,6 gam 0,4 mol 0,1 mol 0,2 mol +  m = 37,6 + 0,2.44 + 0,1.18 − 0,4.40 = 32,2 gam  X

 n X + n Y + 2n T < n NaOH ⇒ NaOH dö  +  m E + m NaOH = m chaát raén + m H O + m C H (OH) 2 3 6 2  8,58 0,15.40 0,07.18 ? =11,04 0,03.76  Câu 21:

Câu 32:

19

20


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

o

NaOH, CaO, t Y  →D

+X

NaOH

< ME) và 2,24 lít hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi đối với H2 là 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là A. 6,14 gam. B. 2,12 gam. C. 2,68 gam. D. 4,02 gam.

H2 O

Z + CO2 + 0,28 mol Ba(OH)2  → BaCO3 ⇒ nCO < 0,56 2

X laø CH2 = CHCOOC2 H5 (C5H8O2 ); D laø CH2 = CH2 ⇒ Y laø CH2 = CHCOONa; Z laø H2O  BT E : 24n X = 4nO nO = 0,6; nCO = 0,5 VO (ñktc) = 13,44 lít 2 2 ⇒ 2 + ⇒ 2 BT C: 5n = n n = 2n − n = 0,06  BaCO3 mBaCO3 = 11,82 gam  X CO5 Ba(OH)2 CO2 Câu 36: + Giaû söû X coù daï ng (A)n . Quy ñoå i X veà daï ng ñipepit :

2(A)n + (n − 2)H2 O  → nA 2 (1) (n − 2)0,05 2 + Töø giaû thieá t vaø (1) ta suy ra caà n theâ m mol : 0,05

(n − 2)0,05 = 1,5 − 1,3 = 0,2 2 ⇒ n = 10 ⇒ Soá lieâ n keá t trong X laø 9 n H O ñeå chuyeån X thaønh ñipeptit = 2

 BT N : 2 n N = 10n (A) = 10.0,05 10 2   n N = 0,25  ? + ⇒ 2 BTKL : m + m = m + m + 28n  (A)10 O2 CO2 H2 O N2  m (A)10 = 36,4  ? 1,875.32 1,5.44 1,3.18 ? + Trong phaû n öù ng cuû a 0,025 mol (A)10 vôùi NaOH :  n H O taïo thaønh = n (A) = 0,025; n NaOH phaûn öùng = 10n (A) = 0,25 < 0,4 : NaOH dö 10 10  2 m = m (A) + m NaOH − m H O = 33,75 gam chaá t raén 10 2  0,4.40 18,2 0,025.18 

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 04 (Thời gian : 90 phút) Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Trong môi trường kiềm, đipetit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. B. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. C. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính. D. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit. Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng : o

o

CH OH

Cl2 , as O2 , xt NaOHdö , t CuO, t 3 C6 H5CH3  → X → Y → Z  → T → E t o , xt

Tên gọi của E là : A. metyl benzoat.

B. axit benzoic.

C. phenyl axetat.

D. phenyl metyl ete.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam một este X (có công thức C n H2n − 4 O2 ), thu được V lít CO2 (đkc) và x gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m với V, x là 9x 7x 7x 7x A. m = (1,25V − ). B. m = (2,5V − ). C. m = (1,25V + ). D. m = (1,25V − ) 7 9 9 9 Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm muối A (C5H16O3N2) và B (C4H12O4N2) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai muối D và E (MD

21

Câu 5: Chất X có công thức: (C17 H35COO)(C17 H33 COO)(C17 H31COO)C3 H 5 . Muốn điều chế 20 kg xà phòng từ X thì cần dùng bao nhiêu kg chất béo này để tác dụng với dung dịch xút? Coi phản ứng xảy ra hoàn toàn. A. 21,50 kg. B. 20,54 kg. C. 25,80 kg. D. 19,39 kg. Câu 6: Poli(vinyl clorua) (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A. trao đổi. B. trùng ngưng. C. trùng hợp. D. oxi hoá-khử. Câu 7: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là : A. etyl propionat. B. etyl fomat. C. etyl axetat. D. propyl axetat. Câu 8: Chất béo là trieste của axit béo với A. glixerol. B. etylen glicol. C. ancol etylic. D. ancol metylic. Câu 9: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh ? A. Dung dịch alanin. B. Dung dịch glyxin. C. Dung dịch lysin. D. Dung dịch valin. Câu 10: X là một amino axit no (phân tử chỉ có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Cho 0,03 mol X tác dụng với dung dịch chứa 0,05 mol HCl thu được dung dịch Y. Thêm 0,1 mol NaOH vào Y sau phản ứng đem cô cạn thu được 6,635 gam chất rắn Z. X là A. Alanin. B. Glyxin. C. Phenylalanin. D. Valin. Câu 11: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất chứa C, H, O, N. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam X thu được 4,48 lít CO2, 7,2 gam H2O và 2,24 lít khí N2 (đktc). Nếu cho 0,1 mol chất X trên tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 5,7. B. 12,5. C. 21,8. D. 15. Câu 12: Các giải thích về quan hệ cấu trúc, tính chất nào sau đây không hợp lí? A. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn. B. Do nhóm NH2- đẩy e nên anilin dễ tham gia vào phản ứng thế vào nhân thơm hơn và ưu tiên vị trí o- và p-. C. Với amin R-NH2, gốc R hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lại. D. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ. Câu 13: Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COOCH2C6H5. B. C6H5COOC2H5. C. HCOOC6H4C2H5. D. C2H5COOC6H5. Câu 14: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 70% rồi hấp thụ toàn bộ khí thoát ra vào 4 lít dung dịch NaOH 0,5M (d =1,05 g/ml), thu được dung dịch chứa 2 muối có tổng nồng độ là 3,211%. Giá trị của m là: A. 270,0. B. 135,0. C. 192,9. D. 384,7. Câu 15: Thủy phân este X trong môi trường axit, thu được hai chất hữu cơ Y và Z. Từ Y có thể chuyển hóa thành Z bằng một phản ứng. Chất X không thể là A. metyl axetat. B. etyl axetat. C. isopropyl propionat. D. vinyl axetat. Câu 16: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C = C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được 55,2 gam muối khan và phần hơi có chứa chất hữu cơ Z. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với A. 46,5 %. B. 48,0 %. C. 43,5 %. D. 41,5 %. Câu 17: Công thức chung của amino axit no, mạch hở, có hai nhóm cacboxyl và một nhóm amino là: A. CnH2n-1NO4. B. CnH2n+1NO4. C. CnH2n+1NO2. D. CnH2nNO4. Câu 18: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là: A. 50,82%. B. 8,88%. C. 26,40%. D. 13,90%.

22


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Câu 19: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C3H6O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 20: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm alanin và glyxin? A. 6. B. 5. C. 7. D. 8. Câu 21: Cho 9,36 gam hỗn hợp gồm 3 amino axit (phân tử chỉ chứa một nhóm cacboxyl và một nhóm amino) vào dung dịch chứa 0,1 mol axit malonic, thu được dung dịch X. Thêm tiếp 400 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 36,76 gam chất rắn khan Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 46,46. B. 42,81. C. 39,16. D. 13,01. Câu 22: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là : A. (4), (2), (3), (1), (5). B. (3), (1), (5), (2), (4). C. (4), (1), (5), (2), (3). D. (4), (2), (5), (1), (3). Câu 23: Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit X có khối lượng phân tử 293 g/mol và chứa 14,33%N (theo khối lượng) thu được 2 peptit Y và Z. 0,472 gam Y phản ứng vừa hết với 18 ml dung dịch HCl 0,222M. 0,666 gam peptit Z phản ứng vừa hết với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lượng riêng là 1,022 g/ml). Cấu tạo có thể có của X là: A. Ala-Phe-Gly hoặc Gly-Phe-Ala. B. Phe-Gly-Ala hoặc Ala-Gly-Phe. C. Phe-Ala-Gly hoặc Gly-Ala-Phe. D. Phe-Ala-Gly hoặc Ala-Gly-Phe. Câu 24: Este X mạch hở có công thức phân tử C5H8O2, được tạo bởi một axit Y và một ancol Z. Vậy Y không thể là A. C2H5COOH. B. C3H5COOH. C. CH3COOH. D. HCOOH. Câu 25: X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 26: Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một anđehit và một muối của axit cacboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là D. 4. A. 5. B. 3. C. 2. Câu 27: Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C10H8O4 trong phân tử chỉ chứa 1 loại nhóm chức. 1 mol X phản ứng vừa đủ với 3 mol NaOH tạo thành dung dịch Y gồm 2 muối (trong đó có 1 muối có M < 100), 1 anđehit no (thuộc dãy đồng đẳng của metanal) và nước. Cho dung dịch Y phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được là: D. 432 gam. A. 162 gam. B. 108 gam. C. 162 gam. Câu 28: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng: (1) X + NaOH → X1 + X2 + H2O. (2) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4. (4) 2X2 + X3 → X5 + 2H2O. (3) nX3 + nX4 → nilon-6,6 + nH2O. Công thức cấu tạo phù hợp của X là A. CH3OOC[CH2]5COOH. B. CH3OOC[CH2]4COOCH3. C. CH3CH2OOC[CH2]4COOH. D. HCOO[CH2]6OOCH.

đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Cho toàn bộ lượng ancol này tác dụng với 6,9 gam Na thu được 13,94 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau: A. X gồm C2H5OH và C3H7OH. B. D có thành phần phần trăm khối lượng C là 26,67%. C. Tỉ lệ mol giữa giữa hai ancol là 1 : 1. D. D có thành phần phần trăm khối lượng C là 26,08%. Câu 33: Hỗn hợp X gồm hai peptit A và B. Tổng liên kết peptit của hai peptit là 7. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp thu được a mol alanin và b mol glyxin. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong khí oxi vừa đủ thu được 0,53 mol CO2 và 0,11 mol khí N2. Tỉ lệ a : b gần đúng là A. 0,6923. B. 0,867. C. 1,444. D. 0,1112. Câu 34: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của A. xeton. B. ancol. C. amin. D. anđehit. Câu 35: Chọn phát biểu đúng: A. Dầu mỡ để lâu thường bị ôi, nguyên nhân là do liên kết đôi C = O của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit. B. Axit oleic có công thức là cis–CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7-COOH. C. Ở nhiệt độ thường triolein ở trạng thái lỏng, khi hiđro hóa triolein sẽ thu được tripanmitin ở trạng thái rắn. D. Nhiệt độ nóng chảy của chất béo no thường thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của chất béo không no có cùng số nguyên tử cacbon. Câu 36: Hỗn hợp E gồm 2 peptit X và Y (MX < MY) mạch hở, có tổng số liên kết peptit là 10. Đốt cháy 0,2 mol E với lượng O2 vừa đủ, thu được N2; x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 0,08. Mặt khác, đun nóng 46,8 gam E với dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối của glyxin và valin có tổng khối lượng là 83,3 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là : A. 38,9%. B. 56,8%. C. 45,8%. D. 30,9%. Câu 37: Trùng hợp hoàn toàn 56,0 lít khí CH3-CH=CH2 (đktc) thì thu được m gam polipropilen (nhựa PP). Giá trị của m là A. 84,0. B. 42,0. C. 105,0. D. 110,0. Câu 38: Saccarozơ và glucozơ đều thuộc loại: A. đisaccarit. B. monosaccarit. C. polisaccarit. D. cacbohiđrat. Câu 39: Cho các phát biểu sau đây: (a) Dung dịch glucozơ không màu, có vị ngọt. (b) Dung dịch glucozơ làm mất màu nước Br2 ở ngay nhiệt độ thường. (c) Điều chế glucozơ người ta thủy phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ với xúc tác axit hoặc enzim. (d) Trong tự nhiên, glucozơ có nhiều trong quả chín, đặc biệt có nhiều trong nho chín. (e) Độ ngọt của mật ong chủ yếu do glucozơ gây ra. Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 40: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và A. CH3CHO. B. HCOOH. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Câu 41: Tiến hành thí nghiệm (như hình vẽ) : Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm. Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5 - 6 phút trong nồi nước nóng 65 - 70oC. Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.

Câu 29: Thủy phân hoàn toàn 10,75 gam este X (có công thức phân tử dạng C n H 2n −2 O2 ) trong dung dịch NaOH. Cho toàn bộ sản phẩm phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng thì thu được 54 gam Ag. Số đồng phân của X thỏa mãn điều kiện trên là : A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 30: X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C8H12O5, mạch hở. Thuỷ phân X thu được glixerol và 2 axit đơn chức A, B (trong đó B hơn A một nguyên tử cacbon). Kết luận nào sau đây đúng? A. X làm mất màu nước brom. B. A, B là 2 đồng đẳng kế tiếp. C. Phân tử X có 1 liên kết π. D. X có 2 đồng phân thỏa mãn tính chất trên. Câu 31: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl a(M). Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của a l à A. 1,3M. B. 1,5M. C. 1,25M. D. 1,36M. Câu 32: Thủy phân 12,64 gam hỗn hợp X gồm hai este A và B chỉ chứa một loại nhóm chức (MA < MB) cần vừa đúng 200 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu được muối của một axit hữu cơ D và hỗn hợp X gồm hai ancol no,

23

24


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

1C 2A 3D 4D 5D 6C 7C 8A 9C 10B 11B 12C 13D 14C 15C 16A 17A 18A 19A 20A 21B 22D 23A 24A 25C 26D 27D 28C 29D 30A 31B 32B 33C 34B 35B 36A 37C 38D 39B 40D 41B 42D 43C 44D 45A 46B 47A 48B 49A 50B Câu 4:  A laø (C2 H 5 NH3 )2 CO3 : x mol NaOH C2 H 5 NH 2 : 2x mol  Na2 CO3 (D) + →  +  B laø (COOH3 NCH3 )2 : y mol CH3 NH 2 : 2y mol (COONa)2 (E)

Hiện tượng xảy ra là : A. Dung dịch trong ống nghiệm là một thể đồng nhất. B. Dung dịch trong ống nghiệm có hai lớp chất lỏng. C. Ống nghiệm chứa một dung dịch không màu và kết tủa màu trắng. D. Ống nghiệm chứa hai lớp chất lỏng và kết tủa màu trắng. Câu 42: Cho m gam glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là: A. 20 gam. B. 60 gam. C. 40 gam. D. 80 gam. Câu 43: Cho các phát biểu sau: (1) Độ mạnh axit : axit acrylic > axit fomic > axit axetic (2) Không thể phân biệt stiren và anilin bằng nước brom. (3) Tripeptit và tetrapeptit đều cho phản ứng màu biure. (4) Saccarozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương. (5) Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với dung dịch Br2. (h) Phenyl axetat là sản phẩm của phản ứng giữa là axit axetic và phenol. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 44: Tiến hành clo hoá poli(vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều chế tơ clorin. Trong X có chứa 62,39% clo theo khối lượng. Vậy, trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC phản ứng được với một phân tử clo ? A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 45: Cho các polime sau đây : (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon-6,6; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là : A. (2), (3), (5), (7). B. (5), (6), (7). C. (1), (2), (6). D. (2), (3), (6). Câu 46: Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng với axit teraphtalic với chất nào sau đây? B. Etylen glicol. C. Glixerol. D. Ancol etylic. A. Etilen. Câu 47: Cho các loại tơ: Tơ capron (1); tơ tằm (2); tơ nilon-6,6 (3); tơ axetat (4); tơ clorin (5); sợi bông (6); tơ visco (7); tơ enang (8); tơ lapsan (9). Có bao nhiêu loại tơ không có nhóm amit? A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 48: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là B. glyxin. C. valin. D. alanin. A. lysin. Câu 49: Thủy phân 37 gam este cùng công thức phân tử C3H6O2 bằng dung dịch NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được 14,3 gam hỗn hợp các este. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là A. 38,2 gam. B. 40,0 gam. C. 34,2 gam. D. 42,2 gam. Câu 50: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol 1 peptit X (mạch hở, được tạo bởi các α - amino axit có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 52,7 gam. Số liên kết peptit trong X là A. 14. B. 9. C. 11. D. 13. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI NHỮNG CÂU KHÓ

25

2x + 2y = 0,1 x = 0,02 + ⇒ ⇒ m muoái E = 134.0,03 = 4,02 gam 2x.45 2y.31 18,3.2.0,1 + =  y = 0,03  M = 32  X laø C n H 2n −1COOCH3 (k = 2, n ≥ 2) + Z ⇒  Z laø CH3OH Y laø C m H2m − 2 (COOH)2 (k = 3, m ≥ 2) + Trong phaûn öùng ñoát chaùy E ta coù:  n − COO− = n X + 2n Y = nCO − n H O = 0,11 2 2   m E = 0,43.12 + 0,32.2 + 0,11.2.16 = 9,32

+ Trong phaûn öùng cuûa E vôùi NaOH ta coù:  n NaOH = n − COO − = 0,11.(46,6 : 9,32) = 0,55  n = 0,25  ⇒ X  n NaOH = n X + 2n Y = 0,55  ∆m = (23 − 15)n + 2(23 − 1)n = 55,2 − 46,6 = 8,6  n Y = 0,15 X Y  ⇒ m E = 0,25.(14n + 58) + 0,15.(14m + 88) = 46,6 ⇒ 3,5n + 2,1m = 18,9 ⇒ n = 3; m = 4 ⇒ %m Y =

0,15.144 = 46,35% ≈ 46,5% 46,6

Câu 18:  X laø R 'COOH : x mol; Y laø R ''COOH : y mol + E goàm   Z laø R(OH)2 : z mol; T laø R 'COOROOCR '' : t mol R 'COONa  (x + t) mol O2 , t o CO2 + Na2 CO3 + H2 O →  0,5 mol R ''COONa  0,4 mol 0,2 mol  (y + t) mol NaOH + Hoãn hôïp E 0, 4 mol 36,46 gam

Na R(OH)2  → H 2 ↑ ; m bình Na taêng = 19,24 gam (z + t) mol

(z + t) = 0,26

n R(OH) = n H = 0,26  n R(OH) = 0,26; m R(OH) = 19,76 2 2 2 2   + m ⇒ = m − m 19,76 bình taêng R(OH)2 H2 = 76 : C3 H 6 (OH)2  M R(OH)2 =  0,26 0,26.2  ?  19,24 n Na CO = 0,5n NaOH = 0,2 0,6 + 0,2  2 3 + n =2 + 2 n O = 3n Na CO + 2 nCO + n H O ⇒ n CO2 = 0,6 ⇒ C muoái = O/ muoái 2 3 2 0,4 2 2  0,4.2 0,7 ? 0,4 0,2  n R 'COONa = n R ''COONa = 0,2 0,4.2 − 0,2  HCOONa +  1+ 3 ⇒ Hai muoái laø  ;a= =3 0,2 C2 H aCOONa 2 = 2 

26

Câu 16:


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

 n R 'COONa = n R''COONa  x + t = y + t = 0,2    n − COO − = n NaOH  x + y + 2t = 0,4 + ⇒  n R(OH)2 = n H2 z + t = 0,26  m = 36,46  46x + 72y + 76z + 158t = 38,86  E x = y  x = y = 0,075; z = 0,135; t = 0,125   2x + 2t = 0,4 ⇒ ⇒ 0,125.158 z + t = 0,26 %m T (HCOOC3H6 OOCCH3 ) = 38,86 = 50,82%  118x + 76z + 158t = 38,86 Câu 21: + Sô ñoà phaû n öù ng :

+ Theo giaû thieát : O X = 4 = 2(−COO−) ⇒ X coù daïng : − COOC 6 H 4 COO − (*)   n X : n NaOH = 1: 3 C H CHO NaOH →  n 2n +1 X (C X = 10)  (**)  RCOONa (M < 100)  n = 1; R laø H + Töø (*) vaø (**), suy ra :   X laø HCOOC6 H 4 COOCH = CH 2 X + 3NaOH  → HCOONa CHO + NaOC6 H 4 COONa + CH 3 1 mol 3 mol 1 mol 1 mol +  n = 2n + 2n CH3CHO = 4 ⇒ m Ag = 432 gam HCOONa  Ag Câu 32:

 H2 HRCOOH   H2 HRCOOK   ClH3 HRCOOH    HCl dö   9,36 gam  0,4 mol KOH   → (COOK)2     →  KCl  (COOH)2  CH     2 0,4 mol ...    0,1 mol    36,76 gam chaá t raé n Y

to  R(COOC H )x + x NaOH + x C n H2n +1OH → R(COONa) n 2n +1 x  0,2 + 0,2/ x 0,2/ x 0,2 M = 63,2x  R(COOCn H2 n+1 )x 2 C n H2n +1OH + 2 Na → 2C n H 2n +1ONa + H 2  0,3 (dö ) 0,1   MC H OH = 36,2 0,2 + ⇒  n 2 n+1 ⇒ A, B. + m H − m Na = 7,24 t raén  m Cn H2 n+1OH = m  n = 1,3; R = 0 2 chaá  6,9 0,1.2 13,94

muoá i

 m chaát tan trong X + m NaOH = m Y + 18n HOH  36,76 ? = 0,3 22,4 19,76  + ⇒ KOH dö.  n H + / amino axit + n H + / (COOH)2 = n OH − pö = 0,3 < n OH − bñ = 0,4  ? = 0,1 0,2   n HCl pö vôùi amino axit = n − NH = n H + / amin o axit = 0,1 mol 2  ⇒ m = 0,4.74,5 + 9,36 0,1.36,5 + = 42,81 gam  muoái m a min o axit m NaCl m HCl 

+ R = 0 ⇒ x = 2 ⇒ D laø NaOOC − COONa ⇒ %O = 26,67%

Câu 36: + Töø giaû thieá t suy ra : X, Y + 0,08 mol H2 O  → Cn H2n O3 N2 (1)

Câu 23:

+ Ñaë t X, Y laø (P)k , quy ñoå i (P)k thaø nh (P)2 baè ng caù ch theâ m H2 O :

293.14,33% = 3. Suy ra : 14 X laø tripeptit vaø Y, Z laø ñipeptit. Coâ ng thöù c cuû a Y vaø Z laø :

+ Soá nguyeâ n töû N trong X =

2(P)k + (k − 2)H 2 O  → k(P)2 mol : 0,2 →

H2 NCHR1CONHCHR 2 COOH; H2 NCHR 3CONHCHR 4 COOH.

0,2(k − 2) 2

n P = 0,18 0,2(k − 2)  X laø (P)2 = 0,08 ⇒ k = 2,8 ⇒  ⇒ 2 2  Y laø (P)10 n P10 = 0,02 + Trong phaû n öù ng thuû y phaâ n 48,6 gam E :

+ Trong phaû n öù ng cuû a Y vôù i HCl :

1 −3  n Y = 0,5n HCl = 2.10  R = 15 (CH3 −) ⇒ R1 + R 2 = 106 ⇒   −3 2  M Y = 0,472 : 2.10 = 236  R = 91 (C6 H5 − CH2 −) ⇒ Y laø Ala − Phe hay Phe − Ala. + Trong phaû n öù ng cuû a Z vôùi NaOH :

(P)2,8 + 2,8KOH  → muoá i + H 2 O mol : x

 n Z = 0,5n NaOH = 3.10 −3  R 3 = 1 (H −) ⇒ R3 + R 4 = 92 ⇒  2  −3  R = 91 (C6 H 5 − CH2 −)  M Z = 0,666 : 3.10 = 222

2,8x

x

⇒ 48,6 + 2,8x.56 = 83,3 + 18x ⇒ x = 0,25 ⇒ m 0,2 mol E =

48,6.0,2 = 38,8 gam. 0,25

+ Ñaë t X laø Gy a Val2 −a ; Y laø Gly b Val10 − b , ta coù:

⇒ Z laø Gly − Phe hay Phe − Gly.

⇒ 0,18(216 − 42a) + 0, 02(1008 − 42b) ⇒ 59,04 − 7,56a − 0,84b = 38,88 0,02(1008 − 42.6) ⇒ 9a + b = 24 ⇒ a = 2; b = 6; %m Y = = 38,88% ≈ 38,9% 38,88

+ Vaä y X laø Gly − Phe − Ala hoaë c Ala − Phe − Gly

Câu 27:

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 05 (Thời gian : 90 phút)

27

28


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-AlaVal nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là A. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. B. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. C. Gly-Ala-Val-Val-Phe. D. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. Câu 2: Cho X có công thức phân tử là C5H8O2, phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra muối X1 và chất hữu cơ X2, nung X1 với vôi tôi xút thu được một chất khí có tỉ khối với hiđro là 8; X2 có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là A. C2H5COOCH=CH2. B. CH3COOCH=CHCH3. C. CH3COOCH2CH=CH2. D. CH3COOC(CH3)=CH2. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một loại chất béo X, thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 0,6 mol. Tính thể tích dung dịch Br2 0,5M tối đa để phản ứng hết với 0,3 mol chất béo X ? A. 1,60 lít. B. 0,36 lít. C. 2,40 lít. D. 1,20 lít. Câu 4: X là peptit có dạng CxHyOzN6, Y là peptit có dạng CmHnO6Nt (X, Y đều được tạo bởi các amino axit no chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Đun nóng 32,76 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 480 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy 32,76 gam E thu được CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong lấy dư, thu được 123 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch thay đổi m gam. Giá trị của m là : A. Tăng 49,44 gam. B. Giảm 94,56 gam. C. Tăng 94,56 gam. D. Giảm 49,44 gam. Câu 5: Cho X là este của glixerol với axit cacboxylic đơn chức, mạch hở. Đun nóng 7,9 gam X với dung dịch NaOH tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,6 gam hỗn hợp muối. Tính số gam glixerol thu được ? A. 2,3 gam. B. 3,45 gam. C. 6,9 gam. D. 4,5 gam. Câu 6: Chất nào sau đây trùng hợp tạo thành PVC? A. CH2=CHCl. B. CH2=CH2. C. CHCl=CHCl. D. CH≡CH. Câu 7: Chất hữu cơ đơn chức X có phân tử khối bằng 88. Cho 17,6 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng. Sau đó đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,2 gam bã rắn khan. X là A. C2H5COOCH3. B. HCOOC3H7. C. C3H7COOH. D. CH3COOC2H5. Câu 8: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử tổng quát là B. CnH2nO2 (n ≥ 2). C. CnH2n+2O2 (n ≥ 2). D. CnH2nO2 (n ≥ 1). A. CnH2nO (n ≥ 2). Câu 9: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? A. axit α-aminoglutaric (axit glutamic). B. Axit α, ε -điaminocaproic. C. Axit α-aminopropionic. D. Axit aminoaxetic. Câu 10: Cho 10 gam amin đơn chức X bậc 1 phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số công thức cấu tạo có thể có của X là : A. 7. B. 8. C. 4. D. 5. Câu 11: Khi thủy phân hoàn toàn một peptit X mạch hở, thu được glyxin và valin với tỉ lệ mol 1 : 1. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 23,4 gam nước. Số nguyên tử oxi có trong một phân tử X là: A. 8. B. 4. C. 5. D. 7. Câu 12: Một chất hữu cơ X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quì tím ẩm. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, nung nóng có CaO làm xúc tác thu được CH4. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH3NH3CH2COOH. B. CH3CH2NH3COOH. C. CH3CH2COOHNH3. D. CH3COONH3CH3. Câu 13: Nhận định nào dưới đây về vinyl axetat là sai? A. Vinyl axetat làm nhạt màu dung dịch nước brom. B. Thủy phân vinyl axetat trong môi trường kiềm thu được muối và anđehit. C. Vinyl axetat được điều chế từ axit axetic và axetilen. D. Thủy phân vinyl axetat trong môi trường axit thu được axi axeic và ancol vinylic. Câu 14: Cho 5 lít dung dịch HNO3 68% (D=1,4 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư thu được m kg thuốc súng không khói (xenlulozơ trinitrat), biết hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị gần với m nhất là A. 7,5. B. 6,5. C. 9,5. D. 8,5. Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Este isoamyl axetat có mùi chuối chín. B. Axit béo là những axit cacboxylic đa chức. C. Ancol etylic tác dụng được với dung dịch NaOH.

D. Etylen glicol là ancol no, đơn chức, mạch hở. Câu 16: Hỗn hợp A gồm hai hợp chất hữu cơ X và Y mạch hở, hơn kém nhau một nguyên tử cacbon; thành phần chỉ gồm C, H và O (MX > MY). Đốt cháy hoàn toàn 0,34 mol A, sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch gồm 0,3 mol Ba(OH)2 và 0,1 mol KOH, sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 0,34 mol A vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch không còn bazơ. Tỉ khối của X so với Y nhận giá trị nào dưới đây ? A. 1,956. B. 2,813. C. 2,045. D. 1,438. Câu 17: Cho các chất: C6H5NH2, C6H5OH, CH3NH2, NH3. Chất nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh? B. C6H5OH, NH3. C. CH3NH2, NH3. D. C6H5NH2, CH3NH2. A. C6H5OH, CH3NH2. Câu 18: Este A tạo bởi 2 axit cacboxylic X, Y (đều mạch hở, đơn chức) và ancol Z. Xà phòng hóa hoàn toàn a gam A bằng 140 ml dung dịch NaOH tM thì cần dùng 80 ml dung dịch HCl 0,25M để trung hòa vừa đủ lượng NaOH dư, thu được dung dịch B. Cô cạn B thu được b gam hỗn hợp muối khan N. Nung N trong NaOH khan dư có thêm CaO thu được chất rắn R và hỗn hợp khí K gồm 2 hiđrocacbon có tỉ khối với oxi là 0,625. Dẫn K lội qua nước brom thấy có 5,376 lít 1 khí thoát ra, cho toàn bộ R tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thấy có 8,064 lít khí CO2 sinh ra. Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam Z cần dùng 2,352 lít oxi sinh ra nước CO2 có tỉ lệ khối lượng 6 : 11. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 29. B. 26. C. 27. D. 28. Câu 19: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. (b) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai. B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit. D. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. Câu 21: Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 21,75 gam Glyxin và 16,02 gam Alanin. Biết số liên kết peptit trong phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 17. Giá trị của m là A. 31,29. B. 30,57. C. 30,21. D. 30,93. Câu 22: Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 23: Thủy phân một pentapeptit mạch hở, thu được 3,045 gam Ala-Gly-Gly, 3,48 gam Gly-Val, 7,5 gam Gly, x mol Val và y mol Ala. Giá trị x, y có thể là: A. 0,055; 0,135 hoặc 0,035; 0,06 hoặc 0,13; 0,06. B. 0,055; 0,06 hoặc 0,13; 0,06 hoặc 0,03; 0,035. C. 0,03; 0,035 hoặc 0,13; 0,06 hoặc 0,055; 0,135. D. 0,03; 0,035 hoặc 0,13; 0,035 hoặc 0,055; 0,135. Câu 24: Có bao nhiêu đồng phân là este, có chứa vòng benzen, có công thức phân tử là C8H8O2 ? A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 25: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thu được 431 gam các α -amino axit no (phân tử chỉ chứa 1 gốc –COOH và một gốc –NH2). Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thu được: Gly-Ala,Gly-Gly; Gly-Ala-Val,Val-GlyGly; không thu được Gly-Gly-Val vàVal-Ala-Gly. Trong phân tử A chứa số gốc của Gly là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 26: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch KOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch KHCO3. Tên gọi của X là A. anilin. B. axit acrylic. C. vinyl axetat. D. etyl axetat. Câu 27: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X cần 200 ml dd NaOH 1,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được glixerol và 24,6 gam muối khan của axit hữu cơ mạch thẳng. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo ? A. 7. B. 6. C. 1. D. 4. Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tripeptit là các peptit có 2 gốc α- aminoaxit.

29

30


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

B. Amino axit tự nhiên (α- aminoaxit) là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sống. C. Glyxin là amino axit đơn giản nhất. D. Liên kết peptit là liên kết –CONH- giữa hai gốc α- aminoaxit. Câu 29: Xà phòng hóa hoàn toàn m1 gam este đơn chức X cần vừa đủ 100 ml dung dịch KOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam chất rắn khan Y gồm hai muối của kali. Khi đốt cháy hoàn toàn Y thu được K2CO3, H2O và 30,8 gam CO2. Giá trị của m1, m2 lần lượt là : A. 12,2 và 18,4. B. 12,2 và 12,8. C. 13,6 và 11,6. D. 13,6 và 23,0. Câu 30: Chất X có công thức phân tử là C8H8O2. X tác dụng với NaOH đun nóng thu được sản phẩm gồm X1 (C7H7ONa); X2 (CHO2Na) và nước. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 31: Từ Glyxin và Alanin tạo ra 2 đipeptit X và Y chứa đồng thời 2 aminoaxit. Lấy 14,892 gam hỗn hợp X, Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M, đun nóng. Giá trị của V là : A. 0,102. B. 0,25. C. 0,122. D. 0,204. Câu 32: Cho 0,05 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được H2O, 0,12 mol CO2 và 0,03 mol Na2CO3. Làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn. Giá trị gần nhất của m là A. 3,5. B. 4,5. C. 2,5. D. 5,5. Câu 33: Đốt cháy amino axit X no, mạch hở, chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl bằng một lượng không khí vừa đủ (80% N2 và 20% O2 về thể tích), thu được hỗn hợp khí và hơi có tỉ khối so với H2 là 14,317. Công thức của X là A. C3H7NO2. B. C4H9NO2. C. C2H5NO2. D. C5H11NO2. Câu 34: Một phân tử saccarozơ có B. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ. A. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ. C. hai gốc α-glucozơ. D. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ. Câu 35: Chọn câu phát biểu đúng về chất béo : (1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. (2) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước. (3) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no. (4) Các loại dầu thực vật và đầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong các dung dịch axit. (5) Các chất béo đều tan trong các dung dịch kiềm khi đun nóng A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (3), (5). C. (1), (3), (5). D. (1), (2), (3). Câu 36: Hợp chất X có công thức phân tử C2H8O3N2. Cho 16,2 gam X phản ứng hết với 400 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn. Trong phần hơi có chứa amin đa chức, trong phần chất rắn chỉ chứa các chất vô cơ. Khối lượng phần chất rắn là A. 26,75 gam. B. 12,75 gam. C. 26,3 gam. D. 20,7 gam. Câu 37: Một loại cao su Buna–S có phần trăm khối lượng cacbon là 90,225%; m gam cao su này cộng tối đa với 9,6 gam brom. Giá trị của m là A. 5,32. B. 6,36. C. 4,80. D. 5,74. Câu 38: Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng? A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Fructozơ. Câu 39: Saccarozơ có tính chất nào trong số các tính chất sau : (1) polisaccarit. (2) khối tinh thể không màu. (3) khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và frutozơ. (4) tham gia phản ứng tráng gương. (5) phản ứng với Cu(OH)2.

C. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan. D. Thực hiện phản ứng tráng bạc. Câu 41: Este nào trong các este sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo hỗn hợp 2 muối và nước ? A. đietyl oxalat. B. metyl benzoat. C. vinyl axetat. D. phenyl axetat. Câu 42: Khử glucozơ bằng H2 để tạo sobitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là bao nhiêu? A. 14,4 gam. B. 22,5 gam. C. 2,25 gam. D. 1,44 gam. Câu 43: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Hiđro hóa hoàn toàn tri olein thu được tri stearin. (c) Muối Na, K của các axit béo dùng điều chế xà phòng. (d) Tri stearin có công thức là (C17H33COO)3C3H5. (e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic. (g) Metyl amin có lực bazơ mạnh hơn anilin. (h) Có thể nhận biết phenol(C6H5OH) và anilin bằng dung dịch brom loãng. Số phát biểu đúng là: B. 3. C. 6. D. 4. A. 5. Câu 44: Trong 1 kg gạo chứa 81% tinh bột có số mắt xích tinh bột là : B. 3,011.1021. C. 3,011.1024. D. 5,212.1024. A. 5,212.1021. Câu 45: Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là A. tơ visco và tơ nilon-6. B. sợi bông và tơ visco. C. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron. D. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6. Câu 46: Tơ lapsan thuộc loại B. tơ poliamit. C. tơ axetat. D. tơ polieste. A. tơ visco. Câu 47: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp ? A. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic. B. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic. C. Trùng hợp metyl metacrylat. D. Trùng hợp vinyl xianua. Câu 48: Alanin có công thức là A. C6H5-NH2. B. H2N-CH2-COOH. C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. CH3-CH(NH2)-COOH. Câu 49: Hỗn hợp X gồm các chất : Phenol, axit axetic, etyl axetat. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với kim loại K dư thì thu được 2,464 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối trong Y lớn hơn khối lượng hỗn hợp X ban đầu là bao nhiêu gam? A. 5,32 gam. B. 4,36 gam. C. 4,98 gam. D. 4,84 gam. Câu 50: Cho α - amino axit X chỉ chứa một chức NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z, thu được 49,35 gam chất rắn khan. X là A. Valin. B. Lysin. C. Glyxin. D. Alanin.

Những tính chất nào đúng ? A. (3), (4), (5). B. (2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (2), (3), (5). Câu 40: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl? A. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic. B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.

31

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI NHỮNG CÂU KHÓ 1D 11C 21D 31D 41D Câu 4:

32

2B 12D 22D 32B 42C

3C 13D 23C 33B 43A

4D 14B 24A 34B 44C

5A 15A 25B 35C 45B

6A 16A 26C 36C 46D

7A 17C 27B 37A 47C

8B 18D 28A 38D 48D

9A 19C 29D 39B 49B

10B 20A 30C 40B 50D


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

+ X, Y + H 2 O  → Cn H 2n O3 N2 (1) + nC H n

2 n O3 N 2

 Toå ngsoá maé t xích trong E laø 47k   0,76 < k < 1,53 ⇒  (17 + 1).2 < 47k < (17 + 1).4 ⇒ ⇒ k =1 *  hoãn hôïp chæ coù X  k ∈ N hoã n hôïp chæ coù Z  ⇒ Thuû y phaân E caà n 46H 2 O, thuû y phaâ n hoã n hôï p A caà n 38H2 O.

= 0,5n NaOH = 0,24 mol; nCO = nCaCO = 1,23 mol. 2

3

+ Phaûn öù ng ñoá t chaù y Cn H2n O3 N 2 : o

t Cn H 2n O3 N2 + O2  → CO2 + H 2 O + N2 x mol

0,24 mol

1,23

1,23

A + 38H 2 O  →18Ala + 29Gly

0,24

mol :

 0,24.3 + 2x = 1,23.2 + 1,23  x = 1,485 ⇒ ⇒ m = 0,24.28 + 1,2 3.18 + 1,23.44 − 32x m = 35,46  Cn H2 n O3 N2  Cn H2 n O3 N2 35,46 − 32,76 ⇒ n H O (1) = = 0,15 mol. 2 18 ⇒ m dd giaûm = m CaCO − m CO − m H O = 49,44 gam 2 3 2 123

1,23.44

0,38

← 0,18

+ Vaä y m(X, Y) = 21,75 + 16,02 − 0,38.18 = 30,93 gam

Câu 23: + Döï a vaø o saû n phaå m cuû a phaû n öù ng thuû y phaâ n, suy ra soá goá c Gly laø 2 hoaë c 3. + Ñaë t coâ ng thöù c cuû a pentapeptit laø (Gly)a (Ala)b (Val)c . 3,045 3,48 7,5 = 0,015; n Gly − Val = = 0,02; n Gly = = 0,1. 203 174 75 + Sô ñoà phaû n öù ng : + n Ala− Gly −Gly =

18(1,23− 0,15)

Câu 16: + A goàm Y : C x H y Oz ; X : C x +1H m On (x ≥ 1).

(Gly)a (Ala)b (Val)c  → Ala − Gly − Gly + Gly − Val + Gly + Val + Ala

 CO  Ba(OH)2 : 0,3 mol O2 , t o X, Y  →  2   → BaCO3 KOH: 0,1 mol   H2 O  +  0,34 mol 0,2 mol   n BaCO3 < n(X, Y) : xaûy ra hieän töôïng hoøa tan BaCO3  nCO = n BaCO + 2 n Ba(HCO ) + n KHCO = 0,5 mol 3 2 x = 1 3  2 3 0,2   0,3− 0,1 0,1 ⇒ ⇒ Y coù 1C : 0,14 mol C(X, Y) = 0,5 = 1,47  X coù 2C : 0,16 mol   0,34

mol :

m

0,015

0,02

0,1

x

y

am = 0,015.2 + 0,02 + 0,1 = 0,15  ⇒  bm = 0,015 + y  mc = 0,02 + x  a = 2  ⇒ • b = 2 ⇒ c = 1 

 Y coù 1C : 0,14 mol  X, Y ñeàu phaûn öùng vôùi KOH + + KOH thì KOH heát ⇒  X coù 2C : 0,16 mol 0,35   Y ñôn chöùc, X hai chöùc  Y : HCOOH MX ⇒ = 1,956 ⇒  X : HOOC − COOH M Y

 m = 0,075 a = 2    y = 0,135 ; •  b = 1 ⇒  x = 0,055 c = 2  

 m = 0,075 a = 3    y = 0,06 ; •  b = 1 ⇒  x = 0,13 c = 1  

 m = 0,05   y = 0,035  x = 0,03 

Câu 27: +X → Glixerol + muoái cuûa axit höõu cô + NaOH  0,1

0,3

 X laø C H (OOCR) : 0,1 mol 24,6 3 5 3 ⇒ ⇒R= − 67 = 15 0,3  Muoái laø RCOONa : 0,3 mol R1 : CH3 − (b)  R1 : H − (a)  R1 : H − (a)    ⇒  R 2 : CH3 − (b) hoaëc R 2 : CH3 − (b) hoaëc  R 2 : H − (a)  R : C H − (c) R : CH − (b)  R CH CH CH − (d) 3 3 2 2  3 2 5  3  3

Câu 18:  m Z + m O = m CO + m H O 2  2 2  2,76 0,105.32  x = 0,36; nCO2 = 0,09 11x 6x + ⇒ + = + n 2 n 2 n n   n H2 O = 0,12; nO trong Z = 0,09 O trong Z O2 CO2 H2 O  0,105 11x/ 44 6x/18 ? ⇒ nC : n H : nO = 0,09 : 0,24 : 0,09 = 3 : 8 : 3 ⇒ Z laø C3 H5 (OH)3 .

+ Soá ñoàng phaân cuûa X laø 6 :

 n − COO − = n RCOONa = n Na CO = nCO = 0,36  20.0,36 − 0,24.16 2 3 2  = 28  MC H = 0,12 + ⇒ x y CH 4 : 0,24 mol  M K = 20 ⇒ K goàm  C H laø C H 2 4  x y C x H y : 0,12 mol 

CH 2 − OOC −

(b) (b) (b)

CH − OOC − CH 2 − OOC − Câu 32:

 A laø (CH3COO)2 C3 H 5OOCCH = CH2  ⇒ n − COO − = 0,12; m A = 230.0,12 = 27,6 gam ≈ 28 gam n A = 3  Câu 21:

(a) (b) (c)

(b) (c) (a)

(c) (a) (b)

(a) (a) (d)

(a) (d) (a)

 X laø este cuûa ancol  n X, Y = 0,5 n = 0,04 + ⇒ ⇒ X n = 2n = 0,6 Y laø este cuû a phenol  Na2 CO3 n Y = 0,01  NaOH  X laø HCOOCH3 (C X = 2)  =3⇒  0,15 − 0,04.2 n X, Y = 7 ⇒ Y laø HCOOC6 H 5 C Y = 0,01  HCOONa : 0,05 + Chaát raén goàm  ⇒ m chaát raén = 4,56 gaàn nhaát vôùi giaù trò 4,5 C 6 H5ONa : 0,01

+ Quy ñoå i peptit X, Y, Z thaø nh peptit lôù n hôn :

+ C X, Y =

→ (X)2 (Y)3 (Z)4 + 8H 2 O 2X + 3Y + 4Z  E

+ n Ala = 0,18; n Gly = 0,29 ⇒ n Ala : n Gly = 18 : 29

33

34

nCO + n Na CO 2

2

3


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Câu 36: Biện luận : Theo giả thiết, suy ra : X là muối amoni của amin hai chức. Vì X chỉ có 2 nguyên tử C nên gốc amoni

Câu 10: Hợp chất X chứa vòng benzen, có công thức phân tử CxH yN. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl thu được muối Y. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 13,084%. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 11: Amino axit X có công thức (H2N)2C3H5COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 10,45. B. 8,09. C. 6,38. D. 10,43. Câu 12: Hợp chất X là 1 amin đơn chức bậc 1 chứa 31,11% nitơ. Công thức phân tử của X là: C. C3H5NH2. D. CH3NH2. A. C4H7NH2. B. C2H5NH2. Câu 13: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều. B. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng este hóa. C. Este chỉ bị thủy phân trong môi trường axit. D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng một chiều. Câu 14: Để điều chế 26,73 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 65% (d = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. V gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 20. B. 30. C. 18. D. 29. Câu 15: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là : B. 4. C. 1. D. 3. A. 2. Câu 16: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X (MZ < 100); T là hợp chất chứa hai chức este tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 64,6 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 59,92 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 46,8 gam nước. Mặt khác, 64,6 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,2 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là : A. 21,6 gam. B. 23,4 gam. C. 32,2 gam. D. 25,2 gam. Câu 17: Để chứng minh tính lưỡng tính của H2N-CH2-COOH (X), ta cho X tác dụng với A. NaCl, HCl. B. HNO3, CH3COOH. C. HCl, NaOH. D. NaOH, NH3. Câu 18: Hỗn hợp P gồm ancol X, axit caboxylic Y (đều no, đơn chức, mạch hở) và este Z tạo ra từ X và Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng vừa đủ 0,18 mol O2, sinh ra 0,14 mol CO2. Cho m gam P trên vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Q. Cô cạn dung dịch Q còn lại 3,68 gam chất rắn khan. Người ta cho thêm bột CaO và 0,48 gam NaOH vào 3,68 gam chất rắn khan trên rồi nung trong bình chân không. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a gam khí. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,05 gam. B. 0,85 gam. C. 1,25 gam. D. 1,45 gam. Câu 19: Nhận xét nào sau đây sai ? A. dầu mỡ ăn nhẹ hơn nước. B. ở điều kiện thường triolein là chất rắn. C. mỡ động vật, dầu thực vật tan trong benzen, hexan, clorofom. D. dầu mỡ ăn rất ít tan trong nước. Câu 20: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit. B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. C. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. D. Liên kết của nhóm –CO– với nhóm –NH– giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit. Câu 21: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một tetrapeptit A và một pentapeptit B (A và B chứa đồng thời glyxin và alanin trong phân tử) bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được (m + 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi Y đi rất chậm qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít một khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N2 không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp X là A. 53,06%. B. 35,37%. C. 30,95%. D. 55,92%. Câu 22: Phát biểu nào sau đây là sai?

của amin là

+

H3 N − CH2 − NH3+ , phần còn lại là CO3 chính là gốc CO32− . Vậy công thức cấu tạo của X là

CH2 (NH3 )2 CO3 .

Phương trình phản ứng : to

CH2 (NH3 )2 CO3 + 2KOH → CH2 (NH2 )2 + K 2 CO3 + 2H2 O (1)

Chất rắn thu được là K2CO3 và có thể có cả KOH dư. Theo bảo toàn nguyên tố C và nguyên tố K, ta có :  n K CO = n CH (NH ) CO = 0,15 2 3 2 3  2 3  n KOH dö = 0,4 − 2. 0,15 = 0,1  nKOH ban ñaà u nK CO 2 3  ⇒ m chaát raén = 0,15.138 + 0,1.56 = 26,3 gam m K CO 2 3

m KOH dö

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 06 (Thời gian : 90 phút) Câu 1: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tất cả các peptit và protein đều có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. B. Oligopeptit là các peptit có từ 2 đến 10 liên kết peptit. C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit. D. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit. Câu 2: Este X có công thức phân tử là C5H10O2. Thủy phân X trong NaOH thu được ancol Y. Đề hiđrat hóa ancol Y thu được hỗn hợp 3 anken. Vậy tên gọi của X là A. iso-propyl axetat. B. etyl propionat. C. tert-butyl fomat. D. sec-butyl fomat. Câu 3: X có công thức phân tử là C4H8O2 và tham gia phản ứng tráng gương. Đun nóng m gam X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa (m - 5,6) gam muối và a mol ancol Y. Đốt a mol ancol Y cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V là A. 28,896. B. 28,224. C. 28,448. D. 28,672. Câu 4: Đun nóng 0,08 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy 60,90 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 136,14 gam. Giá trị a : b là A. 0,750. B. 0,625. C. 0,875. D. 0,775. Câu 5: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là : A. 14,5. B. 15,5. C. 17,5. D. 16,5. Câu 6: Polietilen là sản phẩm của phản ứng trùng hợp A. CH2=CH-Cl. B. CH2=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2. D. CH2=CH-CH3. Câu 7: Hỗn hợp A gồm CH3COOH và CH3COOR (R là gốc hiđrocacbon). Cho m gam A tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Cùng lượng A trên phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2,5M, tạo ra 4,6 gam ROH. ROH là A. C4H9OH. B. C2H5OH. C. CH3OH. D. C3H7OH. Câu 8: Este X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH2CH2CH3. Vậy tên gọi của X là A. n-propyl axetat. B. etyl propionat. C. metyl butirat. D. isopropyl axetat. Câu 9: Phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử anilin bằng A. 18,67%. B. 12,96%. C. 15,05%. D. 15,73%.

35

36


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

A. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng. B. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím. C. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng. D. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím. Câu 23: Thủy phân hết một lượng pentapeptit T thu được 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam Ala-Gly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alanin; còn lại là Glyxin và Gly-Gly với tỉ lệ mol tương ứng là 1:10. Tổng khối lượng Gly-Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là A. 34,875 gam. B. 27,90 gam. C. 28,80 gam. D. 25,11 gam. Câu 24: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là A. 5. B. 8. C. 4. D. 9. Câu 25: Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được một muối có công thức phân tử C3H9O2N (sản phẩm duy nhất). Số cặp chất X và Y thỏa mãn điều kiện trên là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 26: Công thức chung của este tạo bởi ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic và axit thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic là công thức nào sau đây ? A. CnH2n-4O2 (n ≥ 3) B. CnH2nO2 (n ≥ 2). C. CnH2n-2O2 (n ≥ 2) D. CnH2n+2O2 (n ≥ 3). Câu 27: X là este 2 chức, đun nóng m gam X với 100 ml dung dịch NaOH 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 40 ml dung dịch HCl 1M. Làm bay hơi cẩn thận dung dịch sau khi trung hòa, thu được 7,36 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức (Y), (Z) và 15,14 gam hỗn hợp 2 muối khan, trong đó có một muối của axit cacboxylic (T). Kết luận nào sau đây đúng? A. Ancol (Y) và (Z) là 2 chất đồng đẳng liên tiếp với nhau. B. Chất hữu cơ X có chứa 14 nguyên tử hiđro. C. Axit (T) có chứa 2 liên kết đôi trong phân tử. D. Số nguyên tử cacbon trong axit (T) bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong chất hữu cơ X. Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được α- aminoaxit. B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. C. Trong phân tử protein luôn có nguyên tử nitơ. D. Protein luôn có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn m gam este đơn chức X cần vừa đủ 20,16 lít O2, sản phẩm thu được gồm 17,92 lít CO2 và 7,2 gam H2O (các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Mặt khác, khi thuỷ phân X trong môi trường kiềm thì thu được 2 muối. Có bao nhiêu công thức cấu tạo thoả mãn tính chất của X là A. 3. B. 1. C. 4. D. 5. Câu 30: Khi nghiên cứu tính chất hoá học của este người ta tiến hành làm thí nghiệm như sau: Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml dd H2SO4 20%, vào ống thứ hai 1 ml dd NaOH 30%. Sau đó lắc đều cả 2 ống nghiệm, lắp ống sinh hàn đồng thời đun cách thuỷ trong khoảng 5 phút. Hiện tượng trong 2 ống nghiệm là: A. Ống nghiệm thứ nhất chất lỏng trở nên đồng nhất, ống thứ 2 chất lỏng tách thành 2 lớp. B. Ống nghiệm thứ nhất vẫn phân thành 2 lớp, ống thứ 2 chất lỏng trở thành đồng nhất. C. Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng trở nên đồng nhất. D. Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng vẫn tách thành 2 lớp. Câu 31: Thủy phân 60,6 gam Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thì thu được m gam Gly-Gly-Gly; 13,2 gam Gly-Gly và 37,5 gam glyxin. Giá trị của m là A. 18,9. B. 19,8. C. 9,9. D. 37,8. Câu 32: X là hợp chất của glixerol với một axit cacboxylic đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn a mol X tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = c + 3a). Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn a mol X cần 0,3 mol H2, thu được chất hữu cơ Y. Cho toàn bộ lượng Y phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 32,8 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng oxi trong X là A. 37,80%. B. 32%. C. 40%. D. 36,92%. Câu 33: Tripeptit mạch hở X và đipeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một α–amino axit (no, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 24,8 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch này

A. giảm 32,7 gam. B. giảm 27,3 gam. C. giảm 23,7. D. giảm 37,2 gam. Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. B. Saccarozơ có phản ứng tráng gương. C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. Câu 35: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Khi hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn. B. Muối Na hoặc K của axit béo được gọi là xà phòng. C. Xà phòng không thích hợp với nước cứng vì tạo kết tủa với nước cứng. D. Trong phân tử triolein có 3 liên kết π. Câu 36: Cho 0,1 mol chất X (C2H9O6N3) tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol KOH đun nóng thu được hợp chất amin làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Chọn giá trị đúng của m? A. 29,5 gam. B. 17,8 gam. C. 23,1 gam. D. 12,5 gam. Câu 37: Cứ 45,75 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 20 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là A. 1 : 3. B. 3 : 5. C. 2 : 3. D. 1 : 2. Câu 38: Chất không tham gia phản ứng thủy phân là A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Chất béo. D. Glucozơ. Câu 39: Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với H2SO4 loãng lại có phản ứng tráng gương, đó là do A. Saccarozơ tráng gương được trong môi trường axit. B. đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng. C. đã có sự thủy phân saccarozơ tạo ra glucozơ và fructozơ chúng đều tráng gương được trong môi trường bazơ. D. đã có sự thủy phân tạo chỉ tạo ra glucozơ. Câu 40: Xenlulozơ điaxetat được dùng để sản xuất phim ảnh hoặc tơ axetat. Công thức đơn giản nhất của xenlulozơ điaxetat là A. C10H13O5. B. C12H14O7. C. C10H14O7. D. C12H14O5. Câu 41: Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit? A. CH2=CH-COO-CH2-CH3. B. CH3-COO-CH2-CH=CH2. C. CH3-COO-C(CH3)=CH2. D. CH3-COO-CH=CH-CH3. Câu 42: Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic, khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là A. 320. B. 200. C. 160. D. 400. Câu 43: Trong các công thức sau: C5H10N2O3, C8H14N2O4, C8H16N2O3, C6H13N3O3, C4H8N2O3, C7H12N2O5. Số công thức không thể là đipeptit mạch hở là bao nhiêu? (Biết rằng trong peptit không chứa nhóm chức nào khác ngoài liên kết peptit –CONH–, nhóm –NH2 và –COOH). A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 44: Thủy phân hoàn toàn 200 gam hỗn hợp tơ tằm và lông cừu thu được 31,7 gam glyxin. Biết thành phần phần trăm về khối lượng của glyxin trong tơ tằm và lông cừu lần lượt là 43,6% và 6,6%. Thành phần phần trăm về khối lượng tơ tằm trong hỗn hợp kể trên là A. 75%. B. 62,5%. C. 25%. D. 37,5%. Câu 45: Trong số các polime sau đây: tơ tằm, sợi bông, len lông cừu, tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat, tơ nitron, thì những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là A. tơ tằm, sợi bông, tơ nitron. B. sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6. C. sợi bông, tơ visco, tơ axetat. D. tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat. Câu 46: Cho dãy các polime sau: polietilen, xenlulozơ, nilon –6,6, amilozơ, nilon-6, tơ nitron, polibutađien, tơ visco. Số polime tổng hợp có trong dãy là: A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 47: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là A. poli(vinyl axetat); polietilen, cao su buna. B. polietilen; cao su buna; polistiren. C. tơ capron; nilon-6,6, polietilen. D. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren.

37

38


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Câu 48: Tên gốc - chức của (CH3)2NC2H5 là A. etylđimetylamin. B. đietylamin. C. metyletylamin. D. đimetylamin. Câu 49: Hỗn hợp gồm phenyl axetat và metyl axetat có khối lượng 7,04 gam thủy phân trong NaOH dư, sau phản ứng thu được 9,22 gam hỗn hợp muối. Thành phần phần trăm theo khối lượng của phenyl axetat trong hỗn hợp ban đầu là: D. 57,95%. A. 42,05%. B. 53,65%. C. 64,53%. Câu 50: Một chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H11NO2. Cho X tác dụng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được dung dịch X và 2,24 lít khí Y (đktc). Nếu trộn lượng khí Y này với 3,36 lít H2 (đktc) thì được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 9,6. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là A. 8,62 gam. B. 12,3 gam. C. 8,2 gam. D. 12,2 gam.

mE + mO = mCO + mH O X, Y : Cn H2n−1COOH (ñeà cho) : a mol 2 2 2   64,6 59,92 ?=103,4 46,8 .32 ⇒  T : Cn H2n+2−x (OH)x : b mol 22,4  Z : (C H COO) C H (OH)x−2 : c mol 2 n 2n +2− x n 2n−1 nCO2 : nH2O = 2,35: 2,6 = 0,903 < 1  (2 − 1)nX, Y + (0 − 1)nT + (4 − 1)n Z = nCO − nH O = −0,25 2 2  nX, Y + 2nZ = nBr2 = 0,2  2nX, Y + xnT + (2 + x)n Z = 2nCO2 + nH2O − 2nO2 = 1,95 a − b + 3c = −0,25  2,35 = 3,6 x = 3;a = 0,1  CE = ⇒ ⇒ 0,65 a + 2c = 0,2 b = 0,5: c = 0,05 2a + xb + 2c + xc = 1,95  T : C H (OH) 3 5 3  

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI NHỮNG CÂU KHÓ 1C 11D 21A 31A 41D Câu 4:

2D 12B 22A 32C 42A

3B 13A 23B 33C 43A

4A 14D 24D 34C 44C

5D 15B 25D 35D 45C

6B 16B 26B 36A 46D

7B 17C 27D 37A 47B

8A 18D 28B 38D 48A

9C 19B 29C 39C 49D

10B 20B 30C 40C 50D

nKOH = n(X, Y) + 2nZ = 0,2  nH2O = n(X, Y) = 0,1  nT taïo thaønh = 0,5 + 2n Z = 0,55  + KOH H2n−1COOK + C3H5 (OH)3 + H2O  m → C n E 64,6 gam 0,2 mol 0,1 mol 0,55 mol ? =23,4 gam  Câu 18: + X laø Cn H2n +1OH (k = 0; x mol); Y, Z laø Cn H2n O2 (k = 1; y mol)

C H O N + 6NaOH  → muoá i + H 2 O x y z 6 + ; BTNT Na : a + b = 0,45 (*) → muoá i + H2 O Cm H n O6 N t + 5NaOH    x + y = 0,08  x = 0,05  n C H O N (hexapeptit: (A)6 ) = x ⇒ x y z 6 ⇒ ⇒  n Cm Hn O6 N t (pentapeptit: (A')5 ) = y 6x + 5y = 0,45 y = 0,06 + Chuyeå n (A)6 , (A')5 thaø nh caù c ñipeptit :

n X = n H O − nCO 2 2  ? 0,14  x n H O = 0,14 + x + ⇒ 2 + 2nO = 2nCO + n H O y = 0,03 O trong P n 2 2 2  x +2y 0,18 0,14 ?  3,68 − 0,02.40 − 0,03.67 = 29 n RCOONa = 0,03 R = NaOH: 0,05 mol ⇒ X, Y, Z  → ⇒ 0,03 n = 0,02  NaOH dö R laø C H − 2 5 

(A)6 + 2H2 O  → 3(A)2 mol : 0,05 → 0,1 2(A')5 + 3H 2 O  → 5(A')2 mol : 0,03 → 0,045

C H COONa : 0,03 C2 H6 : 0,03 mol t o , CaO + 2 5  → NaOH : 0,02 + 0,012 mC2 H6 = 0,9 gam gaàn nhaát vôùi giaù trò 0,85 Câu 21:

 0,08 mol E ⇔ m E = 97a + 111b + 0,08.18 − 0,45.40 = 97a + 111b − 16,56   nCO = 2a + 3b; n H O = 2a + 3b − 0,145 ⇒ O2 2 2  0,08 mol M →  = 62(2a + 3b) − 2,61 m   (CO2 , H2 O) 97a + 111b − 16,56 60,9 ⇒ = (**) 62(2a + 3b) − 2,61 136,14

 A : Cn H2n −2 N 4 O5 (8 ≤ n ≤ 12) : x mol + X goàm  (*)  B laø Cm H2m −3 N5 O6 (10 ≤ m ≤ 15) : y mol  BTKL : m (A, B) + m NaOH = m muoái + m H O 2  x = 0,06  m +15,8 40(4x + 5y) + 18(x + y) ⇒  m  y = 0,04  BTNT N : 4x + 5y = 2n = 0,44 N2   BTNT C : n = nC trong A, B − nC trong Na CO = 0,06n + 0,04m − 0,22 CO2 2 3  +  BTNT H : n H O = (n − 1).0,06 + (m − 1,5).0,04 + 0,12 = 0,06n + 0,04m 2   m (CO2 , H2 O) = 44(0,06n + 0,04m − 0,22) + 18(0,06n + 0,04m) = 56,04 ⇒ 3,72n + 2,48m = 65,72 (**)

+ Töø (*), (*) suy ra : a = 0,21; b = 0,24; a : b = 0,875 Câu 16:

 n = 9; m = 13  + Töø (*) vaø (**) suy ra :  0,06.260 %m A = 0,06.260 + 345.0,04 = 53,06%  Câu 23:

39

40


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

+ Töø caù c saû n phaå m taï o thaø nh trong quaù trình thuû y phaâ n T. Suy ra T laø : Ala − Gly − Ala − Gly − Gly hay (Ala)2 (Gly)3 .

  NaOH x = 1; a = 0,1 32,8 − 0,3.40 − 0,1.67  0,3 mol ⇒ Y: ⇒ R' = = 141 (loaïi)  0,1 R'COONa  k C=C trong R = 3    0,1 mol   32,8 − 0,1.40 − 0,3.67  NaOH = 29 (C2 H5 −) R' = x = 2; a = 0,15 0,3  0,1 mol  +  ⇒Y: ⇒ H (OOCC2 H3 )2 OH  k C=C trong R = 1 R'COONa R : C2 H3 , X : C 3 5   0,3 mol  %O= 40%  x = 3; a = 0,3  1  k = (loaïi)  C=C trong R 3 

+ Sô ñoà phaû n öùng:

(Ala)2(Gly)3  →(Ala)2(Gly)2 + (Ala)2(Gly) + (Ala)(Gly)2 + AlaGly + Ala + Gly + GlyGly mol : m

0,12

0,05

0,08

0,18

0,1

x

10x

+ Theo söï baûo toaø n nhoù m Ala, Gly, ta coù : 2m = 0,12.2 + 0,05.2 + 0,08 + 0,18 + 0,1 m = 0,35 ⇒  3m = 0,12.2 + 0,05 + 0, 08.2 + 0,18 + x + 20x  x = 0,02 ⇒ m(Gly, Gly−Glu) = 0,02.75 + 0,2.(75.2 −18) = 27,9 gam

Câu 27:  NaCl  X laø R 'OOCRCOOR '' (este 2 chöùc) + ; 2 muoái laø   n X = 0,5n NaOH pö = 0,5(0,2 − 0,04) = 0,08  R(COONa)2

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 07

 7,36  R 'OH : 0,08 mol = = 46 M  R' = 15 (CH3 −) + Y goàm  ⇒  ROH 0,16 ⇒  R ''OH : 0,08 mol (R'+ 17) + (R ''+ 17) = 92 R '' = 43 (C3 H 7 −)   R(COONa)2 : 0,08 mol 0,08(R + 134) + 0,04.58,5 = 15,14 + Z goàm  ⇒  NaCl : 0,04 mol R = 26 (−CH = CH −)  X laø CH3OOCCH = CHCOOC3 H 7 ⇒  T laø HOOCCH = CHCOOH + Vậy kết luận đúng là "Số nguyên tử cacbon trong axit (T) bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong chất hữu cơ X". Câu 32: + X : C3 H5 (OOCR)x (OH)3− x ; k X = k COO + k C =C trong R (k − 1)n este = n CO − n H O = 3a 2 2  ka − a = 3a k = 4  a b c + ⇒ ⇒ (*) ka − xa = 0,3 (4 − x)a = 0,3 = n = 0,3   (k − x)n este H2  a Câu 36: + X (C2H9O6N3) tác dụng với dung dịch NaOH thu được amin làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Suy ra X là muối amoni. + X có 6 nguyên tử O nên trong X có hai gốc axit trong số các gốc sau : CO32− , NO3− , HCO3−

+ Từ các nhận định trên suy ra X là O3 NH3 NCH 2 NH3 HCO3 . + Phöông trình phaû n öù ng : O3 NH3 NCH 2 NH3 HCO3 + 3KOH  → KNO3 + K 2 CO3 + CH2 (NH 2 )2 + H2 O 0,1

0,3

0,1 → 0,1

: mol

⇒ m chaát raén = m KNO + m K CO + m KOH = 29,5 gam 2 3 3 0,1.101

0,1.138

0,1.56

41

(Thời gian : 90 phút) Câu 1: Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng? (1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc. (2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử. (3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm. (4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac. C. (1), (2). D. (1), (2), (3). A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (4). Câu 2: Xà phòng hoá một hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH dư, thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Số đồng phân cấu tạo của X thoả mãn là: A. 6. B. 12. C. 9. D. 15. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 9,16 gam hỗn hợp X gồm 1 este và 1 axit hữu cơ, cần vừa đủ 0,45 mol O2, và thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.Tính thể tích dung dịch NaOH 1M phản ứng vừa hết 9,16 gam hỗn hợp X. A. 150 ml. B. 80 ml. C. 100 ml. D. 120 ml. Câu 4: X, Y, Z, T là các peptit đều được tạo bởi các α-amino axit no, chứa một nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH và có tổng số nguyên tử oxi là 12. Đốt cháy 13,98 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 14,112 lít O2 (đktc) thu được CO2, H2O, N2. Mặt khác, đun nóng 0,135 mol hỗn hợp E bằng dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng chất rắn khan là A. 31,5 gam. B. 24,51 gam. C. 36,05 gam. D. 25,84 gam. Câu 5: Một loại chất béo được tạo bởi glixerol và 3 axit béo là axit pammitic, axit oleic, axit linoleic (C17H31COOH). Đun 0,1 mol chất béo này với 500 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung dịch X (trong quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học, còn lại m gam chất rắn khan. Giá trị m là: A. 96,4 gam. B. 91,6gam. C. 99,2 gam. D. 97 gam. Câu 6: Cho các chất sau: caprolactam, phenol, stiren, toluen, metyl metacrylat, isopren. Số chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 7: Đun sôi a gam một triglixerit X với dung dịch KOH cho đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,92 gam glixerol và 9,58 gam hỗn hợp Y gồm muối của axit linoleic và axit oleic. Giá trị của a là : A. 9,91 gam. B. 8,82 gam. C. 10,90 gam. D. 8,92 gam. Câu 8: Este CH3CH2CH2COOC2H5 có tên gọi là A. etyl butanoat. B. etyl propanoat. C. etyl butiric. D. etyl butirat. Câu 9: Hiện tượng quan sát được khi cho dung dịch etylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 là A. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ. B. có khói màu trắng bay ra. C. xuất hiện kết tủa màu trắng. D. có khí thoát ra làm xanh giấy quỳ ẩm. Câu 10: Cho 7,08 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 11,46 gam muối. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn với điều kiện của X là

42


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 11: X là đipeptit Ala–Glu, Y là tripeptit Ala–Ala–Gly. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1 : 2 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 56,4 gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 39,12. B. 38,68. C. 40,27. D. 45,6. Câu 12: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng? A. Dung dịch các amino axit có thể làm đổi màu quỳ tím sang đỏ hoặc sang xanh hoặc không làm đổi màu. B. Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím sang xanh. C. Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím. D. Tất cả các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo ra hợp chất có màu tím. Câu 13: Cho các chất: (1) CH3CH2COOCH3; (2) CH3OOCCH3; (3) HCOOC2H5; (4) CH3COC2H5; (5) CH3CH(COOCH3)2; (6) HOOCCH2CH2OH; (7) CH3OOCCOOC2H5. Những chất thuộc loại este là A. (1), (2), (3), (6), (7). B. (1), (2), (3), (5), (6), (7). C. (1), (2), (3), (4), (5), (6) D. (1), (2), (3), (5), (7). Câu 14: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Tính thể tích axit nitric 68% (có khối lượng riêng1,52 g/ml) cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat. Hiệu suất đạt 90%. A. 40,63 lít. B. 7,86 lít. C. 36,5 lít. D. 27,72 lít. Câu 15: Thủy phân trieste của glixerol thu được glixerol, natri oleat, natri stearat. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với trieste này ? A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 16: Hỗn hợp T gồm X, Y, Z (58 < MX < MY < MZ < 78), là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chỉ chứa C, H và O có các tính chất sau: - X, Y, Z đều tác dụng được với Na. - Y, Z tác dụng được với NaHCO3. - X, Y đều có phản ứng tráng bạc. Nếu đốt cháy hết 0,25 mol hỗn hợp T thì thu được m gam chất CO2, m gần nhất với giá trị: A. 44,4. B. 22,2. C. 11,1. D. 33,3. Câu 17: Phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử alanin bằng A. 15,73%. B. 18,67%. C. 15,05%. D. 12,96%. Câu 18: Ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ) đều có thành phần nguyên tố C, H, O. Hỗn hợp T gồm X, Y, Z, trong đó n X = 4(n Y + n Z ) . Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được 13,2 gam CO2. Mặt khác, m gam T phản ứng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch KHCO3 0,1M. Cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 56,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp T là: A. 15,85%. B. 22,26 %. C. 67,90%. D. 74,52%. Câu 19: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Metyl axetat là đồng phân của axit axetic. B. Poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ. C. Metyl fomat có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic. D. Các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước. Câu 20: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-AlaVal nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là A. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. B. Gly-Ala-Val-Val-Phe. C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. D. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 43,1 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, glyxin, alanin và axit glutamic thu được 31,36 lít CO2 (đktc) và 26,1 gam H2O. Mặt khác, 43,1 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Nếu cho 21,55 gam hỗn hợp X tác dụng với 350 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thì thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 35,00. B. 30,15. C. 20,30. D. 15,60. Câu 22: Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C5H13N? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 23: Hỗn hợp X gồm hai amino axit no, mạch hở Y và Z, có cùng số nguyên tử cacbon và đều có một nhóm NH2 trong phân tử (số mol của Y lớn hơn số mol của Z). Cho 52,8 gam X vào dung dịch NaOH dư, thu được 66 gam muối. Nếu cho 52,8 gam X vào dung dịch HCl dư thì thu được 67,4 gam muối. Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp X là A. 66,48%. B. 33,52%. C. 44,32%. D. 55,68%. Câu 24: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H10O2, cho 9,12 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y, cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được 34,56 gam Ag. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 5 B. 2. C. 4. D. 3. Câu 25: Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl ? A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 26: Công thức tổng quát của este sinh bởi axit đơn chức no, mạch hở và ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol benzylic là: A. CnH2n-4 O2. B. CnH2n-8O2 (n ≥ 7). C. CnH2n-8O2 (n ≥ 8). D. CnH2n-6O2.

43

Câu 27: Đốt cháy m gam este etyl axetat, hấp thụ hết sản phẩm vào 200 gam dung dịch Ba(OH)2 6,84% sau đó lọc được 194,38 gam dung dịch Ba(HCO3)2. Giá trị của m là : B. 2,2. C. 4,48. D. 3,3. A. 1,8.

Câu 28: Cho các phát biểu sau: (1) Với công thức phân tử C2HxOy (M < 62; x, y > 0) có 4 hợp chất hữu cơ mạch hở có thể phản ứng với AgNO3/NH3. (2) Có 4 hiđrocacbon mạch hở (số cacbon nhỏ hơn 4) làm mất màu dung dịch Br2/CCl4. (3) Có 5 chất có công thức cấu tạo khác nhau và M = 90u (mạch hở, không phân nhánh, chứa C, H, O, chỉ chứa nhóm chức có H linh động) hòa tan được Cu(OH)2 và khi tác dụng với Na dư được số mol H2 bằng số mol chất đó. (4) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau. (5) Tơ axetat và tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp. (6) Lysin, axit glutamic, axit lactic, phenylamin, benzylamin đều làm đổi màu quỳ tím. Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 29: Hai este A và B là đồng phân của nhau và đều do axit cacboxylic no, đơn chức và ancol no đơn chức tạo thành. Để xà phòng hóa hoàn toàn 33,3 gam hỗn hợp hai este trên cần vừa đủ 450 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của 2 este đó là: A. etyl fomat và metyl axetat. B. metyl axetat và metyl fomat. C. etyl axetat và propyl fomat. D. butyl fomat và etyl propionat. Câu 30: Cho sơ đồ phản ứng : NaOH, t o

AgNO , t o

NaOH, t o

3 Este X (C4 Hn O2 )  → Y  → Z  → C2 H3O2 Na

Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là A. CH3COOCH2CH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH2CH2CH3. Câu 31: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 8,2. B. 10,8. C. 9,4. D. 9,6. Câu 32: Cho 27,2 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một muối duy nhất và 11 gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,6 gam X cần 16,8 lít O2 (đktc) và thu được 14,56 lít CO2 (đktc). Tên gọi của hai este là: A. Metyl axetat và etyl axetat B. Metyl acrylat và etyl acrylat. C. Etyl axetat và propyl axetat. D. Etyl acrylat và propyl acrylat.

44


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Câu 33: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo từ một amino axit no, mạch hở có 1 nhóm – COOH và 1 nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng CO2, H2O là 36,3 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y cần số mol O2 là : A. 1,875. B. 2,8. C. 3,375. D. 1,8.

A. 24 gam. B. 16 gam. C. 12,5 gam. D. 19,5 gam. Câu 45: Trong số các loại tơ sau: Tơ lapsan, tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Có bao nhiêu chất thuộc loại tơ nhân tạo? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 . Câu 46: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 47: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N. B. Tơ visco là tơ tổng hợp. C. Trùng hợp stiren thu được poli (phenol-fomanđehit). D. Poli(etylen - terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng. Câu 48: Amin CH3-NH-C2H5 có tên gọi gốc - chức là A. N-metyletanamin. B. metyletylamin. C. Etylmetylamin. D. propan-2-amin. Câu 49: Cho 13,6 gam phenyl axetat tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là : A. 19,8 gam. B. 12,2 gam. C. 23,8 gam. D. 16,2 gam. Câu 50: Cho 2,67 gam một amino axit X (chứa 1 nhóm axit) vào 100 ml HCl 0,2M, thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa đủ với 200 ml KOH 0,25M. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI NHỮNG CÂU KHÓ

Câu 34: Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường? A. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic. B. Glucozơ, glixerol và metyl axetat. C. Glucozơ, glixerol và saccarozơ. D. Glixerol, glucozơ và etyl axetat. Câu 35: Tiến hành đun nóng các phản ứng sau đây: (1) CH3COOC2H5 + NaOH → (2) HCOOCH=CH2 + NaOH → (3) C6H5COOCH3 + NaOH → (4) HCOOC6H5 + NaOH → (5) CH3OCOCH=CH2 +NaOH → (6) C6H5COOCH=CH2 + NaOH → Trong số các phản ứng đó, có bao nhiêu phản ứng mà sản phẩm thu được chứa ancol? A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 36: Cho 0,1 mol chất X (C2H9O6N3) tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH đun nóng thu được hợp chất amin làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Chọn giá trị đúng của m. A. 12,5 gam. B. 17,8 gam. C. 14,6 gam. D. 23,1 gam. Câu 37: Cao su lưu hóa có chứa 2,047% lưu huỳnh về khối lượng. Khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su? A. 57. B. 46. C. 45. D. 58. Câu 38: Quả chuối xanh có chứa chất X làm iot chuyển thành màu xanh tím. Chất X là: A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ. Câu 39: Chọn những câu đúng trong các câu sau : (1) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2 nhưng tan được trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2. (2) Glucozơ được gọi là đường mía. (3) Dẫn khí H2 vào dung dịch glucozơ, đun nóng, xúc tác Ni thu được poliancol. (4) Glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác HCl hoặc enzim. (5) Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng Ag, chứng tỏ phân tử saccarozơ không có nhóm –CHO. (6) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit có tính oxi hóa và tính khử. (7) Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit là amilozơ và amilopectin. A. (1), (3), (4), (5), (6), (7). B. (1), (2) , 5, 6, (7). C. (1), (3), (5), (6), (7). D. (1), (2), (3), (6), (7). Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn hai gluxit X và Y đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O. Hai gluxit đó là A. Saccarozơ và fructozơ. B. Xenlulozơ và glucozơ. D. Tinh bột và saccarozơ. C. Tinh bột và glucozơ. Câu 41: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối? A. CH3COO–[CH2]2–OOCCH2CH3. B. CH3OOC–COOCH3. C. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat). Câu 42: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong dư thu được 120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Giá trị m là A. 225 gam. B. 180 gam. C. 112,5 gam. D. 120 gam. Câu 43: Phát biểu sai là A. Amilozơ là polime có cấu trúc mạch không phân nhánh. B. Toluen được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT (trinitrotoluen). C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit. D. Khi cho dung dịch axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu tím xuất hiện. Câu 44: Tiến hành trùng hợp 26 gam stiren. Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với 500 ml dung dịch Br2 0,15M; cho tiếp dung dịch KI tới dư vào thì được 3,175 gam iot. Khối lượng polime tạo thành là

45

1C 11A 21B 31C 41B Câu 4:

2C 12A 22C 32B 42B

3D 13D 23B 33D 43D

4A 14A 24D 34C 44D

5A 15D 25A 35C 45B

6B 16B 26C 36D 46C

7B 17A 27B 37C 47D

8D 18A 28B 38A 48C

9A 19A 29A 39A 49C

10B 20C 30B 40D 50C

12 = 3 (min) ⇒ X, Y, Z, Y ñeà u laø caù c ñipeptit Cn H2 n O3 N 2 . 4 + Trong phaû n öù ng chaù y, theo baû o toaø n electron ta coù: + O( X, Y, Z, T) =

(6n − 6)n C H

O3 N 2

= 4n O ⇒

13,98(6n − 6)

14n + 76 + Trong phaû n öù ng vôù i NaOH, ta coù: n

2n

2

= 2,52 ⇒ n = 5,666

 n NaOH pö = 0,135.2 = 0,27; n NaOH bñ = 0,27 + 0,27.20% = 0,324n H O = 0,135 2   m chaát raén = (14.5,666 + 76).0,135 + 0,324.40 − 0,135.18 = 31,5 gam • Neá u m = 4 thì  X laø H2 NCa H2a COOH  x + y = 0,4  x = 0,3 ; ⇒  Y laø H NC H (COOH) x + 3y = 0,6  y = 0,1 2 a − 3 2a − 9 4   ⇒ 0,3.(61 + 14a) + 0,1.(14a + 151) = 52,8 ⇒ a = 3,46 (loaï i). Câu 16:  X : HOCH 2 CHO (M = 60)  + Töø caùc giaû thieát suy ra : T goàm  Y : HOOC − CHO (M = 74)  Z : HOCH COOH (M = 76) 2  O2 , t o  T  → CO2 + ...  +  n = 2 n = 0,5 ⇒ m CO2 = 22 ≈ 22,2 T  CO2 0,25  Câu 18:

46


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

 n C trong T = n CO = 0,3 n = n − COOH + n − CHO = 0,3 2   C trong T + 2n − CHO = n Ag = 0,52 ⇒  0,26 0,04   X, Y, Z khoâng coù C ôû goác hiñrocacbon  n = n = 0,04 KHCO3  − COOH 50 < M X < M Y < M Z ⇒ X, Y, Z khoâng theå laø HCHO, HCOOH  +  X, Y, Z laàn löôït laø OHC − CHO, OHC − COOH , HOOC − COOH  y mol z mol x mol   x = 4(y + z)  x = 0,12 0,02.74   +  n C = 2x + 2y + 2z = 0,3 ⇒  y = 0,02 ⇒ %Y = = 15,85% 0,26.29 + 0,04.45 n z = 0,01   CHO = 2x + y = 0,26

Ý (1) đúng. Có 4 hợp chất thỏa mãn là OHC-CHO (M = 58); CH3CHO (M = 44); HCOOCH3 (M = 60); HOCH2-CHO (M = 60). Ý (2) sai. Có 5 hiđrocacbon có số C nhỏ hơn 4 làm mất màu dung dịch Br2 là : CH2=CH2; CH ≡ CH ; CH2=CHCH3; CH ≡ C − CH 3 ; CH2=C=CH2. Ý (3) đúng. Có 5 chất thỏa mãn là : HOOC-COOH; HOOCCH2CH2OH; HOOCCHOHCH3; HOCH2CHOHCH2CH3; CH3CHOHCHOHCH3. Ý (4) sai vì M xenlulozô ≫ M tinh boät . Ý (5) đúng. Hai loại tơ axetat và visco được chế biến từ xenlulozơ. Ý (6) sai. Phenylamin không làm quỳ tím đổi màu. Câu 32: Theo giả thiết và bảo toàn khối lượng trong phản ứng đốt cháy este X, ta có : nO = 0,75; nCO = 0,65 n H O = 0,5 2  2  2 m X (RCOOR) + m O = m CO + 18n H O ⇒ 2 nRCOOR + 2 nO = 2 nCO + 1nH O 2 2 2 2 2 2   0,75.32 0,65.44 ? ? 0,75 0,65 0,5 13,6  

Câu 21: + n − NH = n HCl = 0,3 mol ⇒ n N = 0,15 mol. 2

2

 m X + 32 n O = 44 n CO + 18n H O + 28n N  n O = 1,525; n O/ X = 1,2 2 2 2 2   2  43,1 ? 1,4 1,45 0,15 + ⇒  n − COOH/ X = 0,6 + 2 n O = 2 n CO + n H O n n O/ X 2 = 0,3 2 2  ?  − COOH/ 21,55g X ? 1,4 1,45  n HOH = n − COOH/ 21,55g X = n NaOH pö = 0,3 < n NaOH bñ = 0,35 : NaOH dö  + m + m = m chaát raén + m HOH X NaOH  21,55 0,3.18 0,35.40 ? = 30,15  Câu 23:  Y laø H 2 NR(COOH)n : x mol + X goàm  (x > y) (*)  Z laø H2 NR '(COOH)m : y mol  52,8  67,4 − 52,8 MX = = 132 = 0,4  n X, Y) = nHCl = x + y =  0,4 36,5 + ⇒ (**) 0,6 66 − 52,8 n = 1,5 = n − COOH = nx + my = = 0,6 COOH = COONa − 0,4 22  

Suy ra : X goà m CH2 = CH − COO − CH3 ; CH2 = CH − COO − C2 H5

(*), (**)  n = 1  m = 2 thì x = y : traùi vôù i giaû thieát + Töø  ⇒ vì  m = 3 hoaë c 4 CY = C Z   m ≥ 5 thì M X , M Y > 132 > M X • Neá u m = 3 thì

Câu 36: + X (C2H9O6N3) tác dụng với dung dịch NaOH thu được amin làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Suy ra X là muối amoni. + X có 6 nguyên tử O nên trong X có hai gốc axit trong số các gốc sau :

 n RCOOR/13,6g = 0,15  ⇒  n RCOOR/ 27,2g = 0,3

Theo bảo toàn nguyên tố Na, gốc R, R và bảo toàn khối lượng trong phản ứng thủy phân este, ta có :  n NaOH = n RCOONa = n = n X (RCOOR) = 0,3  m RCOONa = 28,2 R 'OH    m X (RCOOR) + m NaOH = m RCOONa + m R 'OH ⇒  M RCOONa = 94  M 0,3.40 ? 11  R 'OH = 36,67  27,2  RCOONa laø C2 H3COONa  C2 H5OH ⇒  R 'OH goà m  C3 H7 OH 

metyl acrylat

 x + y = 0,4  x = 0,3  X laø H2 NCa H2a COOH ; ⇒   Y laø H2 NCa−2 H 2a−6 (COOH)3  x + 3y = 0,6  y = 0,1

etyl acrylat

CO32− , NO3− , HCO3−

+ Từ các nhận định trên suy ra X là O3 NH3 NCH 2 NH3 HCO3 . + Phöông trình phaû n öù ng :

⇒ 0,3.(61 + 14a) + 0,1.(14a + 121) = 52,8 ⇒ a = 4; %m Z = 33,52%

Câu 27:

O3 NH3 NCH 2 NH3 HCO3 + 3NaOH  → NaNO3 + Na2 CO3 + CH2 (NH 2 )2 + H2 O

O2 , t o CH COOC H  → 4CO2 + 4H 2 O 3 2 5  4x mol 4x mol  x mol + n BaCO3 + n Ba(HCO3 )2 = n Ba(OH)2  ? =(0,08− y) 0,08  y nCO = nBaCO + 2nBa(HCO ) = 4x 3 2  2 3 x = 0,025; y = 0,06 y (0,08− y)  + ⇒ m = m + m − m = 194,38  dd spö mCH3COOC2 H5 = 2,2 gam dd Ba(OH) (CO2 , H2O) BaCO3 2  200 248x 197y  Câu 28:

0,1

0,3

0,1 →

0,1

: mol

⇒ m chaát raén = m NaNO + m Na CO + m NaOH = 23,1 gam 2 3 3 0,1.85

0,1.106

0,1.40

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 08 (Thời gian : 90 phút) Câu 1: Cho dãy các chất: CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin), NaOH. Chất có lực bazơ nhỏ nhất trong dãy là A. NH3. B. NaOH. C. CH3NH2. D. C6H5NH2. Câu 2: Hợp chất hữu cơ X có CTPT C7H6O3, X chứa nhân thơm, X tác dụng với NaOH tỉ lệ 1 : 3. Số đồng phân của X thỏa mãn là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

47

48


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Câu 3: Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit là A. 20,75%. B. 25,00%. C. 50,00%. D. 36,67%. Câu 4: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH, thu được 151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là A. 102,4. B. 97,0. C. 92,5. D. 107,8. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixerit) cần 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Nếu cho m gam chất béo này tác dụng đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là : A. 23,00 gam. B. 18,28 gam. C. 20,28 gam. D. 16,68 gam. Câu 6: Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 7: Khi thuỷ phân a gam một chất béo X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat (C17H31COONa) và m gam muối natri oleat (C17H33COONa). Giá trị của a, m lần lượt là : A. 7,2 gam; 6,08 gam. B. 8,82 gam; 6,08 gam. C. 8,82 gam; 7,2 gam. D. 7,2 gam; 8,82 gam. Câu 8: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và C2H5OH. B. C2H5COONa và CH3OH. C. CH3COONa và CH3OH. D. HCOONa và C2H5OH. Câu 9: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? A. Glyxin. B. Phenylamin. C. Metylamin. D. Alanin. Câu 10: Cho H2SO4 trung hoà 6,84 gam một amin đơn chức X, thu được 12,72 gam muối. Công thức của amin X là: A. C3H7NH2. B. C2H5NH2. C. CH3NH2. D. C3H5NH2. Câu 11: Một tripeptit no, mạch hở A có công thức phân tử CxHyO6N4. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol A thu được 40,32 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m gần nhất với A. 29,68. B. 30,70. C. 28,80 D. 18,91. Câu 12: Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là : A. Do phân tử amin bị phân cực mạnh. B. Do amin tan nhiều trong H2O. C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp electron chung của nguyên tử N và H bị hút về phía N. D. Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton. Câu 13: Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Hiđro hóa hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin. B. Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C = C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu. C. Chất béo là este của glixerol và các axit béo. D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước. Câu 14: Chia một lượng xenlulozơ thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với một lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO3/H2SO4, đun nóng, tách thu được 35,64 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất 75%. Thủy phân phần hai với hiệu suất 80%, trung hòa dung dịch sau thủy phân rồi cho toàn bộ lượng sản phẩm sinh ra tác dụng với một lượng H2 dư (Ni, to) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m kg sobitol. Giá trị của m là A. 21,840. B. 23,296. C. 17,472. D. 29,120. Câu 15: Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 16: X là este no, đơn chức, Y là axit cacboxylic đơn chức , không no chứa một liên kết đôi C=C; Z là este 2 chức tạo bởi etylen glicol và axit Y (X, Y, Z, đều mạch hở,số mol Y bằng số mol Z). Đốt cháy a(gam) hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,335 mol O2 thu được tổng khối lượng và là 19,74 gam. Mặt khác a (gam) E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,14 mol. Biết X có khả năng tráng bạc. Khối lượng của X trong E là: A. 8,6. B. 6,6. C. 6,8. D. 7,6. Câu 17: Dung dịch chứa chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. Glyxin. B. Metylamin. C. Axit glutamic. D. Lysin.

Câu 18: X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX < MY < MZ), T là este tạo bởi X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T (trong đó Y và Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, cho 13,3 gam M phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dịch N. Cô cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với A. 25,10. B. 38,04. C. 24,74. D. 16,74. Câu 19: Chất nào sau đây không tác dụng với triolein? A. H2. B. Dung dịch Br2. C. Cu(OH)2. D. Dung dịch NaOH. Câu 20: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là A. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic. B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. D. vinylamoni fomat và amoni acrylat. Câu 21: Cho m gam hỗn hợp M gồm 3 peptit X, Y, Z đều mạch hở và có tỉ lệ số mol nX : nY : nZ = 2 : 3 : 5. Thủy phân hoàn toàn N, thu được 60 gam Gly, 80,1 gam Ala, 117 gam Val. Biết số liên kết peptit trong X, Y, Z khác nhau và có tổng là 6. Giá trị của m là A. 176,5. B. 255,4. C. 257,1. D. 226,5. Câu 22: Amin đơn chức X có chứa vòng benzen. Cho X tác dụng với HCl dư thu được muối Y có công thức RNH3Cl. Cho a gam Y tác dụng với AgNO3 dư thu được a gam kết tủa. Hãy cho biết X có bao nhiêu đồng phân? A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 23: Cho 14,19 gam hỗn hợp gồm 3 amino axit (phân tử chỉ chứa một nhóm cacboxyl và một nhóm amino) vào dung dịch chứa 0,05 mol axit oxalic, thu được dung dịch X. Thêm tiếp 300 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 26,19 gam chất rắn khan Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 37,215. B. 35,39. C. 39,04. D. 19,665. Câu 24: Cho sơ đồ sau, trong đó X1, X2, X3 là các hợp chất hữu cơ :

49

o

AgNO dö / NH

H SO , t o

ancol Y/ H SO

CuO, t 3 3 2 4 2 4 Ancol X → X1 → X2  → X3 → C 3 H 6 O2 to to

Vậy X, Y tương ứng là A. X là CH2=CH-CH2OH và Y là CH3OH. C. X là CH3OH và Y là CH=CH-CH2OH.

B. X là C2H5OH và Y là CH3OH. D. X là CH3OH và Y là C2H5OH.

NaOH HCl dö Câu 25: Cho các dãy chuyển hóa: Glyxin  → X1  → X2

X2 là : A. ClH3NCH2COOH. B. H2NCH2COONa. Câu 26: Cho sơ đồ phản ứng:

C. ClH3NCH2COONa

D. H2NCH2COOH.

o

NaOH, t X  → HCOONa + CH3CHO + Y H SO

2 4 Y  → Z + Na2 SO 4

H 2 SO 4 ñaëc , t o

→ CH2 = CH − COOH + H2 O Z 

Số công thức cấu tạo của X phù hợp sơ đồ trên là C. 2. D. 4. A. 3. B. 1. Câu 27: Cho 0,1 mol hỗn hợp 2 este không no đơn chức, mạch hở, có một liên kết đôi C=C, tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn và một ancol duy nhất. Mặt khác, đốt hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 este trên cần dùng 21,504 lít oxi (đktc). m có thể nhận giá trị nào trong số các giá trị sau : A. 12,34. B. 12,24. C. 13,68. D. 14,32. Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng A. Nhiệt độ sôi của ankanol cao hơn so với ankanal có phân tử khối tương đương. B. Phenol là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường.

50


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

C. Metylamin là chất lỏng mùi khai. D. Etylamin dễ tan trong nước. Câu 29: Xà phòng hóa hoàn toàn chất béo X trong NaOH (dư) đun nóng thu được 18,4 gam glixerol và 182,4 gam một muối natri của axit béo. Tên của X là : A. trilinolein. B. tripanmitin. C. triolein. D. tristearin. Câu 30: Cho hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2 tác dụng với NaOH, sau phản ứng thu được một muối của axit hữu cơ B và một hợp chất hữu cơ D không tác dụng với Na. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn điều kiện trên là A. 10. B. 6. C. 8. D. 7. Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là A. 0,1. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,2. Câu 32: Hỗn hợp X gồm một ancol và một axit cacboxylic đều no, đơn chức, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 51,24 gam X, thu được 101,64 gam CO2. Đun nóng 51,24 gam X với xúc tác H2SO4 đặc, thu được m gam este (hiệu suất phản ứng este hóa bằng 60%). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 28,5. B. 41,8. C. 25,5. D. 47,6. Câu 33: X là tetrapeptit Gly-Val-Ala-Val, Y là tripeptit Val-Ala-Val. Đun nóng 14,055 gam hỗn hợp X và Y bằng dung dịch NaOH vừa đủ, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 19,445 gam muối. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp là : A. 51,05% B. 38,81%. C. 61,19%. D. 48,95%. Câu 34: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại polisaccarit? B. Amilopectin. C. Saccarozơ. D. Glucozơ. A. fructozơ. Câu 35: Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic?

A. Tinh bột có 6 tính chất và xenlulozơ có 5 tính chất. B. Tinh bột có 6 tính chất và xenlulozơ có 6 tính chất. C. Tinh bột có 5 tính chất và xenlulozơ có 5 tính chất. D. Tinh bột có 5 tính chất và xenlulozơ có 6 tính chất. Câu 41: Cho các este : etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là A. (2), (3), (5). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4). Câu 42: Người ta sản xuất rượu vang từ nho với hiệu suất 95%. Biết trong loại nho này chứa 60% glucozơ, khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. Để sản xuất 100 lít rượu vang 10o cần khối lượng nho là A. 20,59 kg. B. 26,09 kg. C. 27,46 kg. D. 10,29 kg. Câu 43: Các loài thủy hải sản như lươn, cá … thường có nhiều nhớt, nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng hầu hết các chất này là các loại protein (chủ yếu là muxin). Để làm sạch nhớt thì không thể dùng biện pháp nào sau đây: A. Dùng nước vôi. B. Dùng tro thực vật. C. Dùng giấm ăn. D. Rửa bằng nước lạnh. Câu 44: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta–1,3–đien và stiren thu được một loại polime là cao su buna-S. Đem đốt một mẫu cao su này ta nhận thấy số mol O2 tác dụng bằng 1,325 lần số mol CO2 sinh ra. Hỏi 19,95 gam mẫu cao su này làm mất màu tối đa bao nhiêu gam brom? A. 39,90 gam. B. 30,96 gam. C. 42,67 gam. D. 36,00 gam. Câu 45: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là A. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat. B. tơ tằm và tơ vinilon. C. tơ visco và tơ nilon-6,6. D. tơ nilon-6,6 và tơ capron. Câu 46: Dãy gồm các chất có khả năng phản ứng tạo ra polime là A. phenol, metyl metacrylat, anilin. B. etilen, buta-1,3-đien, cumen. C. stiren, axit ađipic, acrilonitrin. D. 1,1,2,2-tetrafloeten, clorofom, propilen. Câu 47: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp. B. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic. C. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng. D. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên. Câu 48: Công thức phân tử của etylamin là A. C2H5NH2. B. CH3NH2. C. C4H9NH2. D. CH3-NH-CH3. Câu 49: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit axetylsalixylic (oCH3COO–C6H4–COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là : A. 0,96. B. 0,72. C. 0,24. D. 0,48. Câu 50: Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được 4,85 gam muối. Công thức của X là A. H2NCH2CH2COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NCH(CH3)COOH. D. H2NCH2CH2CH2 COOH. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI NHỮNG CÂU KHÓ

o

t A. CH3COOCH 2 CH = CH2 + NaOH  → o

t C. CH3COOCH = CH2 + NaOH  →

o

t B. HCOOCH = CHCH3 + NaOH  → o

t D. CH3COOC6 H5 (phenyl axetat) + NaOH  →

Câu 36: Cho một hợp chất hữu cơ X có công thức C2H10N2O3. Cho 11 gam chất X tác dụng với một dung dịch có chứa 12 gam NaOH, đun nóng để các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp Y gồm hai khí đều có khả năng làm đổi màu quỳ tím ẩm và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 14,6. B. 10,6. C. 28,4. D. 24,6. Câu 37: Một loại cao su lưu hoá chứa 1,714% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua –S–S–, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su. A. 52. B. 25. C. 46. D. 54. Câu 38: Cho các gluxit (cacbohiđrat): saccarozơ, fructozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số gluxit khi thuỷ phân trong môi trường axit tạo ra glucozơ là: A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 39: Phản ứng không dùng để chứng minh đặc điểm cấu tạo phân tử của glucozơ là A. Phản ứng với 5 phân tử (CH3CO)2O để chứng minh có 5 nhóm –OH trong phân tử. B. Tác dụng với Na để chứng minh phân tử có 5 nhóm –OH. C. Hòa tan Cu(OH)2 để chứng minh phân tử có nhiều nhóm chức –OH. D. Phản ứng tráng gương để chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhóm chức –CHO. Câu 40: Khảo sát tinh bột và xenlulozơ qua các tính chất sau: (1) Công thức chung Cn(H2O)m. (2) Là chất rắn không tan trong nước. (3) Tan trong nước Svayde. (4) Gồm nhiều mắt xích α-glucozơ liên kết với nhau. (5) Sản xuất glucozơ. (6) Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. (7) Phản ứng màu với iot. (8) Thủy phân. Trong các tính chất này

51

1D 11A 21D 31D 41D Câu 4:

2C 12D 22C 32C 42C

3C 13C 23A 33D 43D

4A 14B 24B 34B 44D

5B 15C 25A 35A 45A

6A 16B 26C 36A 46C

7B 17A 27C 37D 47D

8A 18C 28C 38D 48A

9C 19C 29C 39B 49B

+ Caù c muoá i natri cuû a caù c amin o axit coù coâ ng thöù c laø Cn H 2n O2 NNa. + Ñoá t chaù y Cn H 2n O2 NNa hoaë c ñoá t chaùy X, Y caà n löôï ng O2 nhö nhau. o

t 2Cn H2n O2 NNa + O2  →(2n − 1)CO2 + 2nH 2 O + Na2 CO3 + N2

mol :

52

x

(2n − 1)x → nx → 0,5x → 0,5x 2

10D 20B 30B 40A 50B


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

 107,52  44(n − 0,5)x + 18nx + 0,5x.106 + 0,5x.28 = 151,2 + 22,4 .32    nx = 3,9 ⇒ ⇒ 151,2  x = 1,4 x =  14n + 69

+ Quy ñoå i 3 peptit X, Y, Z thaø nh peptit lôù n hôn : 2X + 3Y + 5Z  → (X)2 (Y)3 (Z)5 + 9H2 O E

+ n Ala = 0,9; nGly = 0,8; n Val = 1 ⇒ nAla : nGly : n Val = 9 : 8 :10

 n CO sinh ra khi ñoát chaùy E = n C/ muoái = 3,9; n N sinh ra khi ñoát chaùy E = 0,7 2  2 ⇒  m = 3,9.44 + 64,8 + 0,7.28 − 153,6 = 102,4 gam E  mH O mO m CO mN 2 2  2 2 Câu 16:  X laø C n H2n O2 (k = 1, x mol)  + E goàm  Y laø C m H 2m −1COOH (k = 2, y mol)  Z laø C H COOC H OOCC H (k = 4, y mol) m 2 m −1 2 4 m 2 m −1   n Br = x + y + 2y = 0,14  2  n CO = 0,33  44n CO2 + 18n H2 O = 19,74 2   + 2n + n = n + n = 0,335.2 + 2x + 2y + 4y ⇒  n H2 O = 0,29 H2 O O2 O/ E   CO2 0,28  y = 0,01; x = 0,11   n CO − n H O = ∑ (k − 1)n hchc = 4 y 2  2 n CO 2 = 2,53 ⇒ X laø HCOOCH3 ⇒ m X = 0,11.60 = 6,6 gam ⇒ CE = nE Câu 18:

Toå ng soá maé t xích trong E = 27k  0,518 < k < 1,29 ⇒  (6 + 1).2 < 27k < (6 + 1).5 ⇒ ⇒ k = 1. *  hoãn hôïp chæ coù X  k ∈ N hoãn hôï p chæ coù Z  ⇒ thuû y phaâ n E caàn 26H2 O, thuû y phaâ n M caà n 26 − 9 = 17H2 O

Phaû n öù ng thuû y phaâ n : M + 17H2 O  → 9Ala + 8Gly + 10Val mol :

1,7 ←

0,9

0,8

1

+ Vaä y m M = 80,1 + 60 + 117 − 1,7.18 = 226,5 gam

Câu 23: + Sô ñoà phaû n öù ng :  H2 HRCOOH  H 2 HRCOONa  ClH3 HRCOOH    HCl dö   14,19 gam  0,3 mol NaOH     → (COONa)2  →  NaCl  (COOH)      2 0,3 mol ...     0,05 mol   muoá i 26,19 gam chaá t raé n Y

 m chaát tan trong X + m NaOH = m Y + 18n HOH  26,19 ? = 0,25 12 NaOH dö 18,69  + ⇒ n + n = n = 0,25 < n = 0,3 G pö heá t + + − −   H / amino axit H / (COOH) OH pö OH bñ 2  ? = 0,15 0,1   n HCl pö vôùi amin o axit = n − NH = n H + / a mino axit = 0,15 2  ⇒ m = 0,3.58,5 + 14,19 + 0,15.36,5 = 37,215 gam  muoái m a min o axit m NaCl m HCl  Câu 27: + Nhận xét : Este không no, đơn chức, phân tử có một liên kết C=C, thủy phân sinh ra ancol. Suy ra thì số nguyên tử C phải lớn hơn hoặc bằng 4 :

AgNO / NH , t o

3 3 + M → Ag ⇒ X : HCOOH

 X : HCOOH (k = 1, x mol)   Y : C n H2 n+1COOH (k = 1, y mol) +  Z : C m H2 m +1COOH (k = 1, y mol)  T : (HCOO)(C H COO)(C H COO)C H (k = 3, z mol) n 2 n +1 m 2m +1 a 2a −1  2z = n CO − n H O = 1 − 0,9 = 0,1 z = 0,05 2 2   + Trong 26,6 gam M coù:  n Ag = 2x + 2z = 0,2 ⇒  x = 0,05    n O/ M = 2x + 2y + 2y + 6z = 0,8  y = 0,1  X : 0,025 mol   muoái  Y : 0,05 mol) + + NaOH + H2 O + Ca H 2a −1 (OH)3 → chaát raén   NaOH dö 0,125 0,4 mol  Z : 0,05 mol) mol 0,025 mol, a ≥ 3  T : 0,025 mol)

HCOOCH2 CH = CH 2 ; CH2 = CHCOOCH3 .

13,3 gam

+ m chaát raén = 13,3 + 0,4.40 − 0,125.18 − (14a + 50).0,025  a = 3 ⇒ m = 24,75  a = 4 ⇒ m = 24,4 + ⇒ m ≈ 24,74 gam  a = 5 ⇒ m = 24,04  ...

● Ở bài này, nếu đi theo hướng tìm cụ thể từng chất thì mất thêm khá nhiều thời gian. Câu 21:

53

54


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

(2 − 1)n C H O = n CO − n H O 2 2 n 2 n− 2 2  n CO = 0,84; n H O = 0,64  2   2 0,2 + ⇒ 0,84 2 n + 2 n = 2n + n n = = 4,2  C n H 2 n −2 O 2 O2 CO2 H2 O  0,2   0,96 0,2  HCOOCH 2 CH = CH 2 CH = CHCOOCH3 ⇒ (*) hoaëc  2 (**) C H COOCH CH = CH 2 2  n 2n +1 CH 2 = CHCOOC m H2m +1 • Xaûy ra tröôøng hôïp (*) :

Câu 2: Este X no, mạch hở có 4 nguyên tử cacbon. Thủy phân X trong môi trường axit thu được ancol Y và axit Z (Y, Z chỉ chứa một loại nhóm chức duy nhất). Số công thức cấu tạo của X là: A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 3: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm etyl axetat, axit acrylic và anđehit axetic rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 45 gam kết tủa và khối lượng bình nước vôi trong tăng 27 gam. Số mol axit acrylic có trong m gam hỗn hợp X là A. 0,050. B. 0,150. C. 0,100. D. 0,025. Câu 4: Đun nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hexapeptit X và tetrapeptit Y cần dùng 580 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa muối natri của glyxin và valin. Mặt khác, đốt cháy cùng lượng E trên trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O, N2; trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 115,18 gam. Công thức phân tử của peptit X là A. C17H30N6O7. B. C21H38N6O7. C. C24H44N6O7. D. C18H32N6O7. Câu 5: Thủy phân hoàn toàn 0,05 mol este X của 1 axit đa chức với 1 ancol đơn chức cần 5,6 gam KOH. Mặt khác, khi thủy phân 5,475 gam este đó thì cần 4,2 gam KOH và thu được 6,225 gam muối. Công thức cấu tạo của este là: A. (COOC2H5)2. B. (COOCH3)2. C. (COOC3H7)2. D. CH2(COOCH3)2. Câu 6: Trong các chất sau : etan, propen, benzen, glyxin, stiren. Chất nào cho được phản ứng trùng hợp để tạo ra được polime ? A. stiren, propen. B. propen, benzen. C. propen, benzen, glyxin, stiren. D. glyxin. Câu 7: Thủy phân triglixerit X trong NaOH, thu được hỗn hợp 3 muối natri oleat; natri sterat và natri linoleat. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là: A. b = c – a. B. b – c = 5a. C. b – c = 4a. D. b – c = 6a. Câu 8: Etyl axetat có công thức là A. CH3COOCH=CH2. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. CH3CH2COOCH3. Câu 9: Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 10: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C2H7N. B. C3H5N. C. CH5N. D. C3H7N. Câu 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và alanin tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch, thu được (m + 11,68) gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch, thu được (m + 19) gam muối khan. Giá trị của m là: A. 38,61 gam. B. 38,92 gam. C. 35,4 gam. D. 36,6 gam. Câu 12: Phát biểu sai là A. Lực bazơ của anilin lớn hơn lực bazơ của amoniac. B. Anilin có khả năng làm mất màu nước brom. C. Dung dịch anilin trong nước không làm đổi màu quỳ tím. D. Anilin phản ứng với axit HCl tạo ra muối phenylamoni clorua. Câu 13: Để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn, người ta thường cho chất béo lỏng tác dụng với A. CO2. B. H2O. C. NaOH. D. H2. Câu 14: Khi cho 534,6 gam xenlulozơ phản ứng với HNO3 đặc thu được 755,1 gam hỗn hợp A gồm hai sản phẩm hữu cơ trong đó có một chất là xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc nổ. Tách xenlulozơ trinitrat cho vào bình kín chân không dung tích không đổi 2 lít rồi cho nổ (sản phẩm chỉ gồm các chất khí CO, CO2, H2, N2). Sau đó đo thấy nhiệt độ bình là 300oC. Hỏi áp suất bình (atm) gần với giá trị nào sau đây nhất: A. 150. B. 186. C. 155. D. 200. Câu 15: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là : A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 16: Hỗn hợp A gồm một axit đơn chức, một ancol đơn chức và 1 este đơn chức (các chất trong A đều có nhiều hơn 1C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam A rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 135 gam kết tủa xuất hiện, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 58,5 gam. Biết số mol ancol trong m gam A là 0,15. Cho Na dư vào m gam A thấy có 2,8 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác m gam A tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 12 gam NaOH. Phần trăm khối lượng của axit trong A là :

 n NaOH 0,2 = > 1 ⇒ NaOH dö   n Cn H2 n−2 O2 0,1  → chaát raén + CH2 = CHCH 2 OH C n H2n − 2 O2 + NaOH   0,2.40 gam ? =11,08 gam 0,1.58 gam 0,1.88,8 gam  • Xaûy ra tröôøng hôïp (*) :  n NaOH 0, 2 = > 1 ⇒ NaOH dö   n Cn H2 n−2 O2 0,1  C n H 2n − 2 O2 + NaOH → chaát raén + CH3OH   0,2.40 gam ? =13,68 gam 0,1.32 gam 0,1.88,8 gam  Câu 32:  n = 2,31 C H O : x mol  CO2 51,24n + X goàm  n 2n + 2 ⇒ 2,31 ⇒ M X = 2,31 C n H2n O2 : y mol = n  X  n 51,24n ⇒ 14n + 18 < < 14n + 32 ⇒ 2,2 < 3,91 ⇒ n = 3 2,31 C H OH  m X = 60x + 74y = 51,24  x = 0,41 + X goàm  3 7 ; ⇒ n = x + y = 0,77 C H COOH  y = 0,36  2 5  CO2  n C H COOC H = 0,36.60% = 0,216 mol  2 5 3 7 +  m C2 H5COOC3H7 = 25,056 gam ⇒ gaàn nhaát vôùi giaù trò 25,5 gam Câu 36: + X tác dụng với dung dịch NaOH thu được hai khí đều có khả năng làm xanh giấy quỳ tím. Suy ra X là chứa hai gốc amoni khác nhau. + X có 3 nguyên tử O nên trong X có một trong các gốc axit sau : CO32− , NO3− , HCO3− .

+ Từ các nhận định trên suy ra X chứa hai gốc amoni và một gốc cacbonat. Công thức cấu tạo của X là CH3 NH3CO3 H 4 N.  n Na CO = n CH NH CO H N = 0,1 3 3 3 4 + 2 3 ⇒ m chaát raén = m Na CO + m NaOH = 14,6 gam 2 3  n NaOH dö = 0,3 − 0,1.2 = 0,1

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 09 (Thời gian : 90 phút) Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính. B. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. C. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit. D. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.

55

56


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

A. 47,84%. B. 28,9%. C. 23,25%. D. 24,58%. Câu 17: Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong lysin là A. 19,18%. B. 19,05%. C. 17,98%. D. 15,73%. Câu 18: X, Y là hai axit cacboxylic đều hai chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng kế tiếp; Z và T là hai este thuần chức hơn kém nhau 14 đvC, đồng thời Y và Z là đồng phân của nhau (MX < MY < MT). Đốt cháy 17,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 10,752 lít O2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 17,28 gam E cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 4,2 gam hỗn hợp gồm 3 ancol có cùng số mol. Số mol của X trong E là: A. 0,03 mol. B. 0,05 mol. C. 0,04 mol. D. 0,06 mol. Câu 19: Chất X có công thức phân tử C4H6O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức phân tử C3H3O2Na. Chất X có tên gọi là A. metyl acrylat. B. metyl axetat. C. etyl acrylat. D. metyl metacrylat. Câu 20: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 21: X là peptit mạch hở cấu tạo từ axit glutamic và α-amino axit Y no, mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Để tác dụng vừa đủ với 0,1 mol X cần 0,7 mol NaOH tạo thành hỗn hợp muối trung hoà. Đốt 6,876 gam X cần 8,2656 lít O2 (đktc). Đốt m gam tetrapeptit mạch hở cấu tạo từ Y cần 20,16 lít O2 (đktc). Giá trị của m là A. 15,34. B. 18,12. C. 13,80. D. 24,60. Câu 22: Khi nói về protein, phát biểu nào sau đây sai? A. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. C. Protein có phản ứng màu biure. D. Thành phần phân tử của protein luôn có nguyên tố nitơ. Câu 23: Chia hỗn hợp X gồm glyxin và một số axit cacboxylic thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí Y gồm CO2, H2O, N2 và 10,6 gam Na2CO3. Cho toàn bộ hỗn hợp khí Y qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 34 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng thêm 20,54 gam so với ban đầu. Phần hai tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch HCl 1M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, coi như N2 không bị nước hấp thụ. Thành phần phần trăm khối lượng của glyxin trong hỗn hợp X là A. 25,30%. B. 24,00%. C. 22,97%. D. 25,73%. Câu 24: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:

Câu 29: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm 2 este của cùng một axit và 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng trong dung dịch KOH (vừa đủ) thu được m gam muối. Vậ y công thức của 2 ancol là: A. C3H7OH và C4H9OH. B. CH3OH và C2H5OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C2H5OH và C3H7OH. Câu 30: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là : A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 31: X là một α–amino axit no, chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Từ m gam X điều chế được m1 gam đipeptit Y. Từ 2m gam X điều chế được m2 gam tripeptit Z. Đốt cháy m1 gam Y thu được 0,9 mol H2O. Đốt cháy m2 gam Z thu được 1,7 mol H2O. Giá trị của m là A. 11,25. B. 1335. C. 22,50. D. 26,70. Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 22,9 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở tạo bởi cùng một ancol với hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 1,1 mol CO2 và 15,3 gam H2O. Mặt khác, toàn bộ lượng X trên phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m có thể là: A. 23,9. B. 18,4. C. 20,4. D. 19,0. Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X (no, mạch hở, đơn chức, bậc 1) bằng O2 vừa đủ thì thu được 12V hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O và N2. Các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn các điều kiện trên của X là : A. 6. B. 9. C. 8. D. 7.

o

t X + NaOH  →Y + Z

(1) o

CaO, t Y(raén ) + NaOH(raén ) → CH 4 + Na2 CO3 o

t Z + 2AgNO3 + 3NH 3 + H 2 O  → CH 3COONH 4 + 2NH 4 NO3 + 2Ag

(2) (3)

Chất X là A. vinyl axetat. B. etyl fomat. C. metyl acrylat. D. etyl axetat. Câu 25: Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là : A. axit β-aminopropionic. B. metyl aminoaxetat. C. amoni acrylat. D. axit α-aminopropionic. Câu 26: Hợp chất hữu cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. X là A. HCOOCH3. B. CH3COOCH=CH-CH3. C. CH3COOCH=CH2. D. HCOOCH=CH2. Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 0,77 mol O2, sinh ra 0,5 mol H2O. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch chứa 9,32 gam muối. Mặt khác, a mol X làm mất màu vừa đủ 0,06 mol brom trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,02. B. 0,01. C. 0,03. D. 0,012. Câu 28: Amin X chứa vòng benzen và có công thức phân tử C8H11N. X tác dụng với HCl tạo thành muối dạng RNH3Cl. Mặt khác, nếu cho X tác dụng với nước brom thì thu được chất Y có công thức C8H10NBr3. Số công thức cấu tạo của X là A. 2. B. 3. C. 5. D. 6.

57

as Câu 34: Phương trình : 6nCO2 + 5nH2O  → (C6H10O5)n + 6nO2, là phản ứng hoá học chính của quá trình clorophin

nào sau đây ? A. quá trình hô hấp. B. quá trình oxi hoá. C. quá trình khử. D. quá trình quang hợp. Câu 35: Ba chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở có cùng công thức phân tử C2H4O2 và có tính chất sau : - X tác dụng được với Na2CO3 giải phóng CO2. - Y tác dụng được với Na và có phản ứng tráng gương. - Z tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng được với Na. Các chất X, Y, Z là : A. X : HCOOCH3; Y : CH3COOH; Z : CH2(OH)CHO. B. X : CH3COOH; Y : HCOOCH3; Z : CH2(OH)CHO. C. X : CH2(OH)CHO; Y : CH3COOH; Z : HCOOCH3. D. X : CH3COOH; Y : CH2(OH)CHO; Z : HCOOCH3. Câu 36: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là A. 396,6. B. 340,8. C. 409,2. D. 399,4. Câu 37: Tiến hành clo hoá poli(vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều chế tơ clorin. Trong X có chứa 66,18% clo theo khối lượng. Vậy, trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC phản ứng được với một phân tử clo ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 38: Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào? A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Fructozơ. D. Mantozơ. Câu 39: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ. (1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH. (2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit. (4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau. (5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng. Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là A. 3. B. 2.

58

C. 5.

D. 4.


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Câu 40: Trong công nghiệp, người ta thường dùng chất nào trong số các chất sau để thủy phân lấy sản phẩm thực hiện phản ứng tráng gương, tráng ruột phích? A. xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Anđehit fomic. D. Tinh bột. Câu 41: Nhận định đúng về chất béo là A. Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái rắn, nhẹ hơn nước và không tan trong nước. B. Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo no hoặc không no. C. Chất béo và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. D. Các chất (C17H33COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5 là chất béo dạng lỏng ở nhiệt độ thường. Câu 42: Trong thực tế người ta thường nấu rượu (ancol etylic) từ gạo. Tinh bột chuyển hóa thành ancol etylic qua 2 giai đoạn: Tinh bột → glucozơ → ancol. Tính thể tích ancol etylic 46o thu được từ 10 kg gạo (chứa 81% tinh bột). Biết hiệu suất mỗi giai đoạn là 80%, khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 g/ml. A. 6 lít. B. 10 lít. C. 4 lít. D. 8 lít. Câu 43: Cho các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt chứa các chất CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) có cùng nồng độ 0,001M. Hãy sắp xếp các dung dịch trên theo thứ tự pH tăng dần A. Y, X, T, Z. B. Z, T, Y, X. C. X,Y,T, Z. D. Z, T, X, Y. Câu 44: Để điều chế cao su Buna người ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau :

 X laø Cn H 2n − 4 N 6 O7 (12 ≤ n ≤ 30) : x mol +  Y laø Cm H 2m − 2 N 4 O5 (8 ≤ m ≤ 20) : y mol 6x + 4y = 0,58 6x + 4y = 0,58   ⇒ (14n + 192)x + (14m + 134)y = 45,54 ⇒ 12408x + 8560y = 1210,96 (62n − 36)x + (62m − 18)y = 115,18 (14n + 192)x + (14m + 134)y = 45,54  

h=30% h=80% h=50% h=80% C2H6  →C2H4  →C2H5OH  →CH2CH = CHCH2  →Cao su Buna

Tính khối lượng etan cần lấy để có thể điều chế được 5,4 kg cao su Buna theo sơ đồ trên ? A. 31,25 kg. B. 15,625 kg. C. 46,875 kg. D. 62,50 kg. Câu 45: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhận tạo)? A. Bông. B. Tơ Nilon-6. C. Tơ tằm. D. Tơ Visco. Câu 46: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là A. poli(etylen-terephtalat). B. polietilen. C. poli(vinyl clorua). D. poliacrilonitrin. Câu 47: Cho các polime : (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là : A. (1), (2), (5). B. (2), (5), (6). C. (2), (3), (6). D. (1), (4), (5). Câu 48: Amin bậc 2 là A. đietylamin. B. sec-butylamin. C. etylđimetylamin. D. isopropylamin. Câu 49: Tỉ khối hơi của este X so với hiđro là 44. Khi thủy phân este đó trong dung dịch NaOH thu được muối có khối lượng lớn hơn khối lượng este đã phản ứng. Vậy este ban đầu là: A. CH3COOCH3. B. CH3CH2COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H7. Câu 50: Cho 0,1 mol α-amino axit dạng H2NRCOOH (X) phản ứng hết với HCl tạo 12,55 gam muối. X là A. Alanin. B. Phenylalanin. C. Glixin. D. Valin. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI NHỮNG CÂU KHÓ

1A 11B 21C 31D 41B Câu 4:

2B 12A 22B 32C 42B

3A 13D 23C 33C 43B

4A 14D 24A 34D 44D

5A 15B 25C 35D 45D

6A 16C 26C 36A 46A

7B 17A 27A 37B 47B

8B 18D 28C 38B 48A

9C 19A 29D 39C 49B

10C 20C 30D 40D 50A

 n = 17; m = 18  x = 0, 07; y = 0,04 ⇒ ⇒  0,07.14n + 0,04.14m = 26,74  X laø C17 H30 N6 O7

Câu 16:  nCO = nCaCO = 1,35 3  2  nCO = 1,35 + m ⇒ 2 dd giaûm = m CaCO3 − 44 n CO2 − 18n H2 O = 58,5   n H2 O = 0,95 1,35 ? 135   n ROH + n R'COOH = 2 n H 2  = 0,1  0,15  n ? 0,125 + ⇒  R'COOH n + n R''COOR''' = n NaOH = 0,3  R''COOR''' = 0,2  n R'COOH  ? ?  nCO 1,35 2 ancol : C3 H x O = =3 C A = nA 0,45   + ⇒ axit : C3 H y O2 2n H O 0,95.2   2 = = 4,22 este : C3 Hz O2 H A = n 0,45 A  ⇒ 0,15x + 0,1y + 0,2z = 1,9 ⇒ x = 6; y = 2; z = 4 0,1.70 ⇒ %C3 H 2 O2 = = 23,25% 0,15.58 + 0,1.70 + 0,2.72 Câu 18: 44nCO + 18nH O = m E + m O = 32,64 to 2 2 2 E + O  → CO2 + H2O  17,28 2   15,36 + ⇒ 0,48 mol + 2 nO = 1,56 COO − E + 0,3 mol NaOH (vöøa ñuû ) 2nCO2 + nH2 O = 2 n − 2   0,3 0,48  n−COO− = 0,15 n E = 2 nCO = 0,57   X laø CH2 (COOH)2 ; Z laø C2 H6 (COO)2 ⇒ 2 ; ⇒ n Y laø C2 H4 (COOH)2 ; T laø C3H8 (COO)2 nH2O = 0,42 CE = CO2 = 3,8  nE

 Z laø C 2 H6 (COO)2 NaOH 3 ancol  Z laø HCOOCH2 − CH 2 OOCH + →  ⇒ cuø n g soá mol  T laø CH3OOC − COOC2 H5  T laø C3 H8 (COO)2   n Z = a; n T = a + ⇒ a = 0,03 62a + 32a + 46a = 4,2  n = x  n (X, Y) = n E − n Z − n T = x + y = 0,09  x = 0,06 + X ⇒ ⇒ n = 3x + 4y = n − n = 0,3 n = y  Y CO2 C/ (Z, T)  y = 0,03  C/(X, Y) Câu 21:

59

60


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

−  HNC3H 5 (COOH)CO− : 0,1a mol + Quy ñoå i X thaø nh hoã n hôï p E goà m   −Cn H 2n−1ON− : 0,1b mol; H 2 O : 0,1 mol

 n = 4,4   n CO > n H O : X goàm 2 este khoâng no 2 2    HCOOCH 2 CH = CH2  n 22,9 − 1,1.12 − 0,85.2    +  n X = O/ X = = 0,25 ⇒   CH3COOCH 2 CH = CH2 2 32  X :   n = n CO2 − n H2 O ⇒ X laø C n H2 n− 2 O2   CH 2 = CHCOOCH3  X   CH = CHCH COOCH 2 3   2

 0,2a + 0,1b = 0,7  + Suy ra :  0,1a.129 + 0,1b.(14n + 29) + 0,1.18 5,25.0,1a + (1,5n − 0.75).0,1b =  6,876 0,369  a = 2; b = 3; n = 5  0,2a + 0,1b = 0,7 (a ≤ 3) ⇒ ⇒ 1,1502a + 1,5858b − 0,5148nb = −0,6642  Y laø C5 H11O2 N

CH = CHCOOCH3 • Neáu X goàm  2 CH2 = CHCH 2 COOCH3  X + NaOH → chaát raén + CH3OH   0,25 mol 0,3 mol (dö )  0,25 mol Suy ra :  + m NaOH = m chaát raén + m ancol m X  22,9 0,25.32 0,3.40 ? = 26,9 HCOOCH 2 CH = CH2 • Neáu X goàm  CH3COOCH 2 CH = CH2  X → chaát raén + CH 2 = CHCH2 OH + NaOH   0,25 mol 0,3 mol (dö ) 0,25 mol  Suy ra :  + m NaOH = m chaát raén + m ancol m X  22,9 0,25.58 0,3.40 ? = 20,4  Câu 36:

+ Tetrapeptit taï o ra töø Y laø (4C5 H11O2 N − 3H2 O). Theo BT electron ta coù: 108n (4C H O N −3H O) = 4 n O ⇒ m = 13,8 gam 5 11 2 2 2 ? =1/ 30

0,9

• Löu yù: BT electron suy ra : n O

2

ñoá t chaù y E

= 5,25.0,1a + (1,5n − 0.75).0,1b.

Câu 23:  n = 2n = 0,4  n H NCH COOH = n − NH = n HCl = 0,04 O − COOH 2  2 2  + ⇒  n CO = 0,34; n H O = 0,31 2.10,6 2 = 0,2  2  n − COOH = n NaOH = 2n Na2 CO3 = 106 n = 0,02   N2  n O/ muoái + 2 n O = 2 n CO + n H O + 3n Na CO 2 2 2 2 3  ? = 0,445 0,34 0,31  0,4 0,1 + + m O = m CO + m H O + m N + m Na CO m muoá i 2 2 2 2 2 3  ?=17,46 0,445.32 0,34.44 0,31.18 0,02.28 10,6 

 X, Y coù toå ng soá nguyeâ n töû O laø 13  + Soá lieâ n keá t peptit cuû a X, Y khoâ ng nhoû hôn 4 Soá lieâ n keá t peptit trung bình cuû a X, Y = 3,8 : 0,7 = 5,42 

 m X + m NaOH = m muoái + m HOH ? = 17,46 0,2.18  13,06 0,2.40 ⇒ 0,04.75 %m = .100% = 22,97% glyxin  13,06 Câu 27:

 X laø pentapeptit Cn H2n −3 N 5O6 (10 ≤ n ≤ 15) ⇒ (*) Y laø hexapeptit Cm H2m − 4 N6 O 7 (12 ≤ n ≤ 18) n = 0,4; n Y = 0,3 m 4 n + n Y = 0,7  X + X ⇒  0,4.n = 0,3.m ⇒ = (**) n 3 5n X + 6n Y = 3,8  n n  C trong X C trong Y + Töø (*) vaø (**) suy ra :

to  X (C H (OOCR) ) + O  → CO2 + H2 O 3 5 3 2  + 0,77 mol y mol 0,5 mol x mol  6x + 0,77.2 = 2y + 0,5

m = 16 ⇒ m muoái = 331.0,4 + 416.0,3  + 3,8.40 − 0,7.18 = 396,6 gam n = 12 m m m

to C H (OOCR) + 3KOH  → 3RCOOK 3 5 3 H 5 (OH)3 + C 3  3x mol 9,32 gam  x mol x mol + + 0,5.2 + 6x.16 + 3x.56 = 9,32 + 92x 12y m glxerol m KOH  m muoái mX 6x + 0,77.2 = 2y + 0,5  x = 0,01 ⇒ ⇒ 12y + 0,5.2 + 6x.16 + 3x.56 = 9,32 + 92x  y = 0,55

( X, Y)

NaOH

H2O

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 10 (Thời gian : 90 phút) Câu 1: Khi thủy phân tripeptit: H2N-CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra các α - amino axit nào ? A. H2NCH(CH3)COOH, H2NCH(NH2)COOH. B. CH3CH(NH2)CH2COOH, H2NCH2COOH. C. H2NCH2COOH, CH3CH(NH2)COOH. D. H2NCH2CH(CH3)COOH, H2NCH2COOH. Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng: (1) X (C5H8O2) + NaOH → X1 (muối) + X2 (2) Y (C5H8O2) + NaOH → Y1 (muối) + Y2 Biết X1 và Y1 có cùng số nguyên tử cacbon; X1 có phản ứng với nước brom, còn Y1 thì không. Tính chất hóa học nào giống nhau giữa X2 và Y2?

 pö chaùy : (k − 1)n X = n CO − n H O 2 2 0,01   k = 6 0,55 0,5 + ⇒ = n Br = 0,06  a = 0,02  pö vôùi Br2 : (k − 3)n X 2  a Câu 32:

61

62


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

A. Tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 (to). B. Tác dụng được với Na. C. Bị khử bởi H2 (to, Ni). D. Bị oxi hóa bởi O2 (xúc tác) thành axit cacboxylic. Câu 3: Cho 28,8 gam hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetic tác dụng với Na dư thu được 6,16 lít H2 (đktc). Khi đun nóng 28,8 gam hỗn hợp X có H2SO4 đặc (xúc tác) thu được 17,6 gam este. Tính % về khối lượng mỗi chất trong X và hiệu suất của phản ứng este hóa? A. 52,08% C2H5OH; 47,92% CH3COOH và hiệu suất 70%. B. 47,92% C2H5OH; 52,08% CH3COOH và hiệu suất 80%. C. 47,92% C2H5OH; 52,08% CH3COOH và hiệu suất 75%. D. 45,0% C2H5OH; 55,0% CH3COOH và hiệu suất 60% . Câu 4: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol một α-amino axit no, mạch hở A chứa 1 nhóm –NH2, 1 nhóm –COOH và 0,025 mol pentapeptit mạch hở cấu tạo từ A. Đốt cháy hỗn hợp X cần a mol O2, sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 1 lít dung dịch NaOH 1,2M thu được dung dịch Y. Rót từ từ dung dịch chứa 0,8a mol HCl vào dung dịch Y thu được 14,448 lít CO2 (đktc). Đốt 0,01a mol đipeptit mạch hở cấu tạo từ A cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,2491. B. 2,5760. C. 2,3520. D. 2,7783. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa hỗn hợp các triglixerit tạo bởi từ cả 3 axit panmitic, oleic, linoleic thu được 24,2 gam CO2 và 9 gam H2O. Nếu xà phòng hóa hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X bằng dung dịch KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiêu gam xà phòng ? A. 11,90. B. 21,40. C. 18,64. D. 19,60. Câu 6: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp? A. CH3–CH2–CH3. B. CH2=CH–CN. C. CH3–CH3. D. CH3–CH2–OH. Câu 7: Cho 0,4 mol axit iso-butiric vào một bình chứa 0,6 mol ancol etylic và một ít H2SO4 xúc tác. Đun nóng bình để phản ứng este hóa xả y ra với hiệu suất bằng 60%. Khối lượng este được tạo ra có giá trị là: A. 27,84 gam. B. 22,56 gam. C. 32,22 gam. D. 41,17 gam. Câu 8: Chất X có công thức cấu tạo thu gọn HCOOCH3. Tên gọi của X là: C. etyl fomat. D. metyl fomat. A. etyl axetat. B. metyl axetat. Câu 9: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu? A. glyxin. B. axit axetic. C. metylamin. D. alanin. Câu 10: Trung hòa 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,225 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một amin X bằng lượng không khí vừa đủ, thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít khí N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2, trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 12: Trong hợp chất sau đây có mấ y liên kết peptit ? H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CH2-CO-HN-CH2-COOH A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13: Este X có trong hoa nhài có công thức phân tử C9H10O2, khi thủy phân X tạo ra ancol thơm Y. Tên gọi của X là: A. Phenyl axetat. B. Phenyl propionat. C. Etyl benzoat. D. Benzyl axetat. Câu 14: Thủy phân một lượng saccarozơ, trung hòa dung dịch sau phản ứng và bằng phương pháp thích hợp, tách thu được m gam hỗn hợp X, rồi chia thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với một lượng H2 dư (Ni, to) thu được 14,56 gam sobitol. Phần hai hòa tan vừa đúng 6,86 gam gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường (giả thiết các monosaccarit hay đisaccarit phản ứng với Cu(OH)2 theo tỉ lệ mol tương ứng là 2:1). Hiệu suất phản ứng thủy phân saccarozơ là A. 60%. B. 80%. C. 50%. D. 40%. Câu 15: Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và axit C2H5COOH là A. 4. B. 9. C. 6. D. 2. Câu 16: Hỗn hợp A gồm một axit đơn chức, một ancol đơn chức và 1 este đơn chức (các chất trong A đều có nhiều hơn 1C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam A rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 135 gam kết tủa xuất hiện, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 58,5 gam. Biết số mol ancol trong m

gam A là 0,15. Cho Na dư vào m gam A thấ y có 2,8 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, m gam A tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 12 gam NaOH. Cho m gam A vào dung dịch nước brom dư. Hỏi số mol brom phản ứng tối đa là : A. 0,4. B. 0,6. C. 0,75. D. 0,7. Câu 17: Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lí của amin không đúng ? A. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen. B. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon tăng. C. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc. D. Metylamin ,etylamin,đimetylamin ,trimeltylamin là chất khí, dễ tan trong nước. Câu 18: Cho hỗn hợp X gồm một axit no, đơn chức A và một este E tạo bởi một axit no, đơn chức B và một ancol no đơn chức C (A và B là đồng đẳng kế tiếp của nhau). Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thu được 1,92 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng với lượng vừa đủ NaOH rồi đun nóng thì thu được 4,38 gam hỗn hợp D gồm muối của hai axit hữu cơ A, B và 0,03 mol ancol C, biết tỉ khối hơi của C so với hiđro nhỏ hơn 25 và C không điều chế trực tiếp được từ chất vô cơ. Đốt cháy hai muối trên bằng một lượng oxi vừa đủ thu được một muối vô cơ, hơi nước và 2,128 lít CO2 (đktc). Các phản ứng coi như xả y ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 4,12. B. 1,81. C. 3,7. D. 3,98. Câu 19: X là một este no, đơn chức, mạch hở. Trong phân tử X có ba nguyên tử cacbon. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 20: Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 21: Cho a gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và valin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 0,1M, thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 100 ml dung dịch KOH 0,55M. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X, thu được hỗn hợp Z gồm CO2, H2O và N2. Cho Z vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 7,445 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 2,765. B. 3,255. C. 2,695. D. 2,135. Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Amino axit đều là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường. B. Các dung dịch : Glyxin, Alanin, Lysin đều không làm đổi màu qu ỳ. C. Các amino axit có số nhóm NH2 lẻ thì khối lượng phân tử là số chẵn. D. Amino axit độc. Câu 23: Cho 18,5 gam chất hữu cơ A (có công thức phân tử C3H11N3O6) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, 1 chất hữu cơ đa chức bậc I và m gam hỗn hợp muối vô cơ. Giá trị gần đúng nhất của m là A. 21,15. B. 25,45. C. 8,45. D. 19,05. Câu 24: Một este E mạch hở có công thức phân tử C5H8O2. Đun nóng E với dung dịch NaOH thu được hai sản phẩm hữu cơ X, Y, biết rằng Y làm mất màu dung dịch nước Br2. Có các trường hợp sau về X, Y: 1. X là muối, Y là anđehit. 2. X là muối, Y là ancol không no. 4. X là ancol, Y là muối của axit không no. 3. X là muối, Y là xeton. Số trường hợp thỏa mãn là: A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 25: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là : A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Este iso - amyl axetat có mùi dứa chín. B. Vinyl axetat không làm mất màu dung dịch brom. C. Ancol etylic không tạo liên kết hiđro với nước. D. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước, nhưng hòa tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. Câu 27: X là một este đơn chức, mạch hở, không có phản ứng tráng gương. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 16,28 gam Ca(OH)2, thu được m gam kết tủa đồng thời dung dịch Ca(OH)2 tăng lên 19 gam. Thủy phân X bằng dung dịch NaOH thu được hai chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau. Phần trăm khối lượng của oxi trong phân tử X là? A. 53,33%. B. 36,36%. C. 27,59%. D. 37,21%.

63

64


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Câu 28: Khi thủy phân không hoàn toàn Brađikinin (Arg- Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg), có tác dụng làm giảm huyết áp) thu được số tripeptit có chứa phenylamin (Phe) là A. 6. B. 8. C. 7. D. 5. Câu 29: Cho axit oxalic tác dụng với hỗn hợp 2 ancol đơn chức no đồng đẳng liên tiếp, thu được 5,28 gam hỗn hợp 3 este đa chức. Thuỷ phân lượng este trên bằng dung dịch NaOH dư thu được 5,36 gam muối. 2 ancol có công thức là A. CH3OH và C2H5OH. B. C4H9OH và C5H11OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. Câu 30: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (a) C3H4O2 + NaOH → X + Y (b) X + H2SO4 (loãng) → Z + T (c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → E + Ag + NH4NO3 (d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → F + Ag +NH4NO3 Chất E và chất F theo thứ tự là A. (NH4)2CO3 và CH3COONH4. B. HCOONH4 và CH3COONH4. C. (NH4)2CO3 và CH3COOH. D. HCOONH4 và CH3CHO. Câu 31: Thủy phân hết một lượng tripeptit Ala–Gly–Ala (mạch hở), thu được hỗn hợp gồm 97,9 gam Ala; 22,5 gam Gly; 29,2 gam Ala–Gly và m gam Gly–Ala. Giá trị của m là A. 49,2. B. 43,8. C. 39,6. D. 48,0. Câu 32: Hỗn hợp Z gồm ancol X no, mạch hở và axit cacboxylic Y no, đơn chức, mạch hở (X và Y có cùng số nguyên tử C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol Z cần 31,36 lít (đktc) khí O2, thu được 26,88 lít (đktc) khí CO2 và 25,92 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng 0,4 mol Z với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa (hiệu suất 75%) thì thu được m gam este. Giá trị của m là A. 36,72 gam. B. 10,32 gam. C. 10,4. D. 12,34 gam. Câu 33: Cho hỗn hợp m gam X gồm tyrosin (HOC6H4CH2CH(NH2)COOH) và alanin. Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thì thu được (m + 9,855) gam muối khan. - Thí nghiệm 2: Cho m gam X tác dụng với 487,5 ml dung dịch NaOH 1M thì thấy lượng NaOH còn dư 25% so với lượng cần phản ứng. Giá trị của m là A. 44,45gam. B. 35,07 gam. C. 37,83 gam. D. 35,99 gam. Câu 34: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 là : A. C2H2, C2H4, C2H6. B. glucozơ, C2H2, CH3CHO. C. C3H5(OH)3, glucozơ, CH3CHO. D. C2H2, C2H5OH, glucozơ. Câu 35: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hóa học, chỉ cần dùng thuốc thử là nước brom. B. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm. C. Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ –OH trong nhóm –COOH của axit và H trong nhóm –OH của ancol. D. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín. Câu 36: Hỗn hợp X gồm Ala–Val–Ala,Val–Val, Ala–Ala, Ala–Val, Val–Ala. Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp X thu được Alanin và Valin có tỉ lệ về khối lượng là Alanin:Valin=445:468. Đốt 0,4 mol hỗn hợp X thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 216,1 gam. Phần trăm khối lượng Ala–Val–Ala trong hỗn hợp X là A. 31,47%. B. 33,12%. C. 32,64%. D. 34,08%. Câu 37: Một polipeptit có cấu tạo của mỗi mắt xích là : (-CO-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH-)n. Biết khối lượng phân tử trung bình của phân tử polipeptit vào khoảng 128640 đvC. Hãy cho biết trong mỗi phân tử polipeptit có trung bình khoảng bao nhiêu gốc glyxin? A. 1005. B. 2000 . C. 1000. D. 2010.

Câu 38: Ứng dụng nào sau đây không phải của glucozơ? A. Sản xuất rượu etylic. B. Nhiên liệu cho động cơ đốt trong. C. Tráng gương, tráng ruột phích. D. Thuốc tăng lực trong y tế. Câu 39: Cho các phát biểu sau : (a) Glucozơ và fructozơ phản ứng với H2 (to, Ni) đều cho sản phẩm là sobitol. (b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau. (c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. (d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. (e) Fructozơ là hợp chất đa chức. (f) Có thể điều chế ancol etylic từ glucozơ bằng phương pháp sinh hóa.

65

Số phát biểu đúng là : A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 40: Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. protein. B. tinh bột. C. saccarozơ. D. xenlulozơ. Câu 41: Cho dãy các chất: Phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là : A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 42: Khi lên men m kg ngô chứa 65% tinh bột với hiệu suất toàn quá trình là 80% thì thu được 5 lít rượu etylic 20o và V m3 khí CO2 ở điều kiện chuẩn. Cho khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất là 0,8 gam/ml. Giá trị của m và V lần lượt là A. 2,8 và 0,39. B. 28 và 0,39. C. 2,7 và 0,41. D. 2,7 và 0,39. Câu 43: Trong các phát biểu sau, có mấy phát biểu không đúng? (1) Đường fructozơ có vị ngọt hơn đường mía. (2) Xenlulozơ được tạo bởi các gốc β–glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết β–1,4–glicozit. (3) Enzim mantaza xúc tác cho phản ứng thuỷ phân mantozơ thành glucozơ. (4) Glucozơ bị oxi hóa bởi nước brom tạo ra axit gluconic. (5) Bột ngọt là muối đinatri của axit glutamic. (6) Lysin là thuốc bổ gan, axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh. (7) Nilon–7 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng axit ω–aminoenantoic. A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 44: Thể tích khí dầu mỏ chứa 80% metan (đktc) để điều chế 810 kg cao su Buna với hiệu suất toàn bộ quá trình 75% là : A. 2142 m3. B. 2240 m3. C. 1344 m3. D. 1792 m3. Câu 45: Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo ? A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ axetat. C. Tơ capron. D. Tơ tằm. Câu 46: Monome nào sau đây dùng để trùng ngưng tạo ra policaproamit (nilon – 6)? A. Hexametylenđiamin. B. Caprolactam. C. Axit ε – aminocaproic. D. Axit ω – aminoenantoic. Câu 47: Monome tạo ra polime CH2

C CH3

CH

CH2

CH2

CH CH3

CH2

CH CH3

n

là : A. CH2=C(CH3)-C(CH3)=CH2. B. CH2=C(CH3)-CH=CH2. C. CH2=C(CH3)-CH=CH2 và CH2=CH-CH3. D. CH2=C(CH3)-CH=CH2 và CH2=C(CH3)-C(CH3)=CH2. Câu 48: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ? A. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH. B. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2.

66


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

C. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2. D. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3. Câu 49: Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xả y ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 10,8 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOC2H5. B. C2H3COOC2H5. C. C2H5COOC2H3. D. C2H5COOC2H5. Câu 50: Cho 0,15 mol axit glutamic và 0,1 mol lysin vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là: A. 0,55. B. 0,75. C. 0,50. D. 0,65. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI NHỮNG CÂU KHÓ

 A laø C n H2n +1COOH + X goàm   E laø C n ±1H 2n +1± 2 COOC m H 2m +1 NaHCO3 + TN1: m gam X  →1,92 gam C n H 2n +1COONa

1C 11B 21B 31B 41C Câu 4:

2D 12B 22A 32C 42D

3B 13D 23D 33B 43B

4D 14D 24D 34B 44B

5C 15A 25C 35C 45B

6B 16C 26D 36A 46C

7A 17A 27D 37A 47C

8D 18A 28D 38B 48D

9C 19B 29A 39A 49B

10C 20A 30A 40C 50B

2

+ CO2

n

ancol C

+ TN2 : a gam X

NaOH t

o

O , to

2 C n H2n +1COONa  → CO2 ↑

0,095 mol

muoái D, 4,38 gam, x mol

O2 , t o

+ 2Cn H2n +1COONa  →(2n + 1)CO2 + (2n + 1)H2 O + Na2 CO3 nx = 0,07 m = (14n + 68)x = 4,38  CH COONa : 0,03 mol muoái + ⇒ x = 0,05 ; D goàm  3 (*) n = (n + 0,5)x = 0,095 C2 H5COONa : 0,02 mol   CO2 n = 1,4

0,1 mol CnH2n+1O2N a mol O2 a mol O2 +  → CO2 ←  0,225 mol CnH2n+1O2N 0,025 mol (5Cn H2n+1O2N − 4H2O) 0,025n mol + BT electron : 4nO = (6n − 3)nC H

C m H2m +1OH (0,03 mol; M < 50)

 n = 0,03; M C < 50  n = 0,03 + C ⇒ C (**) C : khoâng ñöôïc ñieàu cheá tröïc tieáp töø chaát voâ cô C laø C2 H 5OH

⇒ 4a = 0,225(6n − 3) (*) ON

2n+1 2

Na CO NaOH   → 2 3 1,2 mol

 HCl: 0,8a mol NaCl : 0,8a mol  → ↑    + CO cho töø töø 2 NaHCO3  NaHCO3 : (1,2 − 0,8a) mol 0,645 mol 

0,225n mol

 X laø CH3COOC 2 H5 : 0,03 mol NaOH CH3COONa : 2,46 gam (*) + ⇒ →  (**) Y laø C 2 H 5COOH : 0,02 mol CH3COONa :1,92 gam 

⇒ 1,2 − 0,8a + 0,645 = 0,225n (**)

a = 4,12 gam

+ Töø (*), (**) suy ra : a = 1,18125; n = 4 ⇒ Ñipeptit laø (2C4 H11O2 N − H2O).

m m C2 H5COONa ôû TN1 + = = 1 ⇒ m = 4,12 gam a m C H COONa ôû TN2

+ BT electron : 4nO = 42n(2C H O N−H O) ⇒ nO = 0,12403125 mol ⇔ 2,7783 lít 2 2 2 2 4 9 ?

2

0,01a

5

Câu 21: + Ñaë t coâ ng thöù c chung cuû a caù c amin o axit trong X laø H2 NC n H2n COOH.

Câu 16: nCO = nCaCO = 1,35 3 nCO = 1,35  2 2 + m = mCaCO − 44nCO − 18nH O = 58,5 ⇒  dd giaûm 2 2 3  nH2O = 0,95 1,35 ?  135 nROH + nR'COOH = 2nH 2  = 0,1  0,15 n ? 0,125 + ⇒  R'COOH n + nR''COOR''' = n NaOH = 0,3  R''COOR''' = 0,2 n R'COOH  ? ? (k − 1)n = nCO − nH O = 0,4 hh A 2 2  17  0,45 k = 9  + ⇒ n kn n = −  n Br2 max hh A axit = 0,75 mol  Br2 max  khi este mol lieân keát π trong chöùc axit toång soá mol lieân keát π coù daïng HCOOR  Câu 18:

 n H NC H COOH + n HCl = nKOH 2 n 2n  0,02 0,055 ? = 0,035  16 + m = 44 n + 18 n H O = 7,445 ⇒ n = 7 bình taê ng CO2 2   0,035(n +1) 2n + 3 0,035.  2 16 2.16 + 0,035.32 + 12.0,035( + 1) + 0,035( + 3) = 3,255 gam ⇒ m X = 0,035.14 7 7 m m N

O

mC

mH

Câu 23: + Theo giả thiết : A tác dụng với dung dịch NaOH thu được amin đa chức bậc 1 và hỗn hợp muối vô cơ. Suy ra A là muối amoni của amin đa chức với các axit vô cơ. + A có 6 nguyên tử O, suy ra A chứa hai gốc axit vô cơ là : (CO32− , NO3− ) hoaë c (HCO3− , NO3− ).

+ Từ những nhận định trên suy ra A là O3NH3N(CH2)2NH3HCO3 hoặc O3NH3NCH(CH3)NH3HCO3. + Phöông trình phaû n öù ng : O3NH3NC2 H4 NH3HCO3 + 3NaOH → NaNO3 + Na2 CO3 + C2 H4 (NH2 )2 + 3H2 O 0,1

0,3

→ 0,1 →

0,1

⇒ m muoái = 0,1.85 + 0,1.106 = 19,1 gam gaà n nhaát vôù i giaù trò 19,05

Câu 27:

67

68

: mol


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

AgNO3 / NH3 , t o  X → Ag  X ≠ HCOOCH3 + ⇒ NaOH X Y Z (C C ) C X laø chaün  → + =  Y Z

Câu 3: Hỗn hợp X gồm metyl metacrylat, axit axetic, axit benzoic. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 0,38 mol CO2 và 0,29 mol H2O. Mặt khác, a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 0,01 mol ancol và m gam muối. Giá trị của m là: A. 12,16. B. 25,00. C. 11,75. D. 12,02. Câu 4: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y đều tạo bởi glyxin và alanin. Biết rằng tổng số nguyên tử O trong A là 13. Trong X hoặc Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Đun nóng 0,7 mol A trong KOH thì thấy có 3,9 mol KOH phản ứng và thu được m gam muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 66,075 gam A rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam. Giá trị của m là A. 560,1 B. 520,2 C. 470,1 D. 490,6 Câu 5: Hợp chất hữu cơ X được tạo bởi glixerol và axit axetic. Trong phân tử X, số nguyên tử H bằng tống số nguyên tử C và O. Thủy phân hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là A. 39,6. B. 40,2. C. 26,4. D. 21,8. Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Polime là hợp chất do nhiều phân tử monome hợp thành. B. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn. C. Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên. D. Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp. Câu 7: Thực hiện phản ứng este hoá 0,5 mol hỗn hợp hai ancol đơn chức (có khối lượng m gam) với 30 gam axit axetic, hiệu suất phản ứng este hoá đối với mỗi ancol đều bằng h. Khối lượng este (gam) thu được là A. (m + 12)h. B. (m + 25,5)h. C. (m + 30)h. D. (m + 21)h. Câu 8: Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 30. Công thức phân tử của X là: A. C2H4O2. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C5H10O2. Câu 9: Trong phòng thí nghiệm có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong 4 dung dịch: phenol, anilin, HNO3 đặc, H2SO4 đặc. Ban đầu chúng đều không màu, nhưng để lâu một thời gian: lọ X bị chuyển sang màu đen, lọ Y chuyển sang màu hồng, lọ Z chuyển sang màu vàng, lọ T hầu như không chuyển màu. Chọn khẳng định đúng: A. Z là anilin. B. T là HNO3 đặc. C. X là H2SO4 đặc. D. Y là phenol. Câu 10: Cho 0,14 mol một amin đơn chức tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4. Sau đó cô cạn dung dịch thu được 14,14 gam hỗn hợp 2 muối. Thành phần phần trăm về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp là : A. 44,90% và 55,10%. B. 54,74% và 45,26%. C. 67,35% và 32,65%. D. 53,06% và 46,94%. Câu 11: Cho 1 mol peptit X mạch hở có phân tử khối là 461 gam/mol thủy phân (có mặt enzim), thu được hỗn hợp các α-aminoaxit có tổng khối lượng là 533 gam. Vậy X thuộc loại peptit nào sau đây ? A. tetrapeptit. B. tripeptit. C. pentapeptit. D. hexapeptit. Câu 12: Cho các chất sau : axit glutamic, valin, lysin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng; màu xanh; không đổi màu lần lượt là A. 3; 1; 2. B. 2; 1; 3. C. 1; 1; 4. D. 1; 2; 3. Câu 13: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa. (d) Các este đều được điều chế từ axit cacboxylic và ancol. (e) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. (f) Tất cả các peptit có phản ứng màu với Cu(OH)2/OH-. (g) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glucozơ, axit axetic, anđehit fomic và etylen glicol. Sau phản ứng thu được 21,28 lít khí CO2 (đktc) và 20,7 gam H2O. Thành phần % theo khối lượng của etylen glicol trong hỗn hợp X là A. 63,67%. B. 42,91%. C. 41,61%. D. 47,75%. Câu 15: Có các nhận định sau : (1) Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol; (2) Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm −COO − ; (3) Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2nO2, với n ≥ 2; (4) Hợp chất CH3COOC2H5 thuộc loại este. Các nhận định đúng là :

O , to

2 + Sô ñoà phaûn öùng : C x H y O2  → xCO2 + 0,5yH 2 O

0,1 mol

0,1x mol

0,05y mol

+ CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ⇒ 0,1x < 2.0,22 ⇒ x < 4,4 ⇒ x = 4 0,1x

0,22

nCaCO = 2 nCa(OH) − nCO = 0,04 y = 6 3 2 2   0,4  0,22 + ⇒  X laø CH3COOCH = CH2 + 18n H O − 100 nCaCO = 19  m dd taêng = 44 n CO2 2 3  %O trong X = 37,21% 0,4 0,05y 0,04  Câu 32:  nO = 2,6  n O/ Z = 1,04; O =  n O/ Z + 2n O = 2n CO + n H O nZ  2 2 2 + ⇒  n CO2 = 1,2; n H2 O = 1,44; n O2 = 1,4 C = C = 1,2 = 3 Y  X 0,4  X laø C3 H 5 (OH)3 : x mol  BT : 3x + 2y = 1,04  x = 0,24 ⇒ ⇒ ⇒  Y laø C 2 H5COOH : y mol  BT C : x + y = 0,4  y = 0,16 H2 SO4 ñaëc , t o  −COOH + − OH  → −COO − + H 2 O H = 75% +  n − OH = 0,72 > n − COOH = 0,16  n − OH pö = n − COOH pö = 0,16.75% = 0,12 mol  + 92.0,12 + 0,12.74 − 0,12.18 = 10,4 gam  m este = 3  Câu 36: + Ñaë t n Ala− Val − Ala = x mol; n caùc ñipeptit coøn laïi = y mol. + Quy ñoå i X thaø nh C3 H 7 NO2 : a mol; C5H11NO2 : b mol; H2 O : −(2x + y) mol. + Theo giaû thieá t vaø baû o toaø n N ta coù :  x + y = 0,4  4a − 5b = 0  a : b = 5 : 4  ⇒ 195a + 319b − 18(x + 0,4) = 216,1  195a + 319b − 18(2x + y) = 216,1 a + b = x + 0,8  a + b = 3x + 2y a = 0,5 0,1.(89.2 + 117 − 2.18)  ⇒  b = 0,4 ⇒ %m Ala− Val − Ala = = 31,47% 89.0,5 + 117.0,4 − 18.0,5  x = 0,1 

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 11 (Thời gian : 90 phút) Câu 1: Peptit X có công thứ cấu tạo như sau: H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH(C2H4COOH)-CONH-CH2-COOH Khi thủy phân X không thu được sản phẩm nào sau đây? A. Gly-Ala. B. Glu-Gly. C. Gly-Glu. D. Ala-Glu. Câu 2: Xà phòng hóa hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 chất béo (có số mol bằng nhau) bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và 2 muối natri stearat và natri panmitat (biết số mol của hai muối này cũng bằng nhau). Có bao nhiêu trường hợp X thỏa mãn? A. 5. B. 7. C. 4. D. 6.

69

70


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (3), (4). Câu 16: X là este no, 2 chức; Y là este tạo bởi glixerol và một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C (X, Y đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác). Đốt cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được 18,144 lít CO2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 0,12 mol E cần dùng 570 ml dung dịch NaOH 0,5M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa 3 muối có khối lượng m gam và hỗn hợp 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Giá trị m là A. 27,09 gam. B. 27,24 gam. C. 19,63 gam. D. 28,14 gam. Câu 17: Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc 3? A. Etylmetylamin. B. Đietylamin. C. Trimetylamin. D. Phenylamin. Câu 18: X, Y là 2 hợp chất hữu cơ no, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức; X, Y khác chức hóa học (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn a mol X cũng như Y đều thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + a. Lấ y 0,25 mol hỗn hợp E chứa X, Y tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 86,4 gam Ag. Mặt khác, đun nóng 0,25 mol E với dung dịch NaOH dư thì sản phẩm thu được chứa 15 gam hỗn hợp 2 muối của 2 axit hữu cơ no, đơn chức và 7,6 gam một ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn 14,25 gam X cần dùng V lít O2 (đktc). Giá trị của V là A. 21 lít. B. 25,2 lít. C. 23,52 lít. D. 26,88. Câu 19: Trong phản ứng este hoá giữa ancol etylic và axit axetic, axit sunfuric không đóng vai trò: A. làm chất xúc tác. B. làm chất oxi hoá. C. làm chất hút nước. D. làm chuyển dịch cân bằng. Câu 20: Phát biểu không đúng là : A. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin. B. Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. C. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. D. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H 3 N + − CH 2 − COO − .

A. Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch lysin thấy dung dịch không đổi màu. B. Cho dung dịch NaOH và CuSO4 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím. C. Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ lại. D. Cho vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng anilin thấy xuất hiện kết tủa trắng. Câu 29: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức A và B hơn kém nhau một nhóm -CH2- Cho 6,6 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 7,4 gam hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu tạo chính xác của A và B là A. CH3COOCH=CH2 và HCOOCH=CH2. B. CH3COOC2H5 và HCOOC2H5. C. HCOOCH3 và CH3COOCH3. D. CH3COOC2H5 và CH3COOCH3. Câu 30: Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa một nhóm chức, có công thức phân tử C6H10O4. khi X tác dụng với NaOH được một muối và một ancol. Lấ y muối thu được đem đốt cháy thì sản phẩm không có nước. công thức cấu tạo của X là : A. C2H5OOC-COOC2H5. B. CH3OOC-COOC3H7. C. CH3OOCCH2-CH2COOCH3. D. HOOC(C2H4)4COOH. Câu 31: Cho 1,38 gam X có công thức phân tử C2H6O5N2 (là muối của α-amino axit với HNO3) phản ứng với 150 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau phản ứng cô cạn thu được m gam chất rắn Y. Giá trị m là: A. 2,22 gam. B. 2,62 gam. C. 2,14 gam. D. 1,13 gam. Câu 32: Thủy phân hết m gam hỗn hợp X gồm một số este được tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được a gam muối và b gam hỗn hợp ancol. Đốt cháy a gam hỗn hợp muối thu được hỗn hợp khí Y và 7,42 gam Na2CO3. Cho toàn bộ hỗn hợp khí Y sinh ra qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 23 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng 13,18 gam so với ban đầu. Đun b gam hỗn hợp ancol sinh ra với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 4,34 gam hỗn hợp các ete. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 11. B. 13. C. 10. D. 12. Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn m gam gồm ba amin đồng đẳng bằng một lượng không khí (vừa đủ), thu được 17,6 gam CO2; 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc) (biết không khí có 20% oxi và 80% nitơ về th ể tích). Giá trị m là A. 9,0 gam. B. 9,5 gam. C. 9,2 gam. D. 11,0 gam. Câu 34: Cho các chất sau: Xenlulozơ, amilozơ, saccarozơ, amilopectin. Số chất chỉ được tạo nên từ các mắt xích αglucozơ là A. 4. B. 1. C. 5. D. 2. Câu 35: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là : A. metyl fomat. B. etyl axetat. C. metyl axetat. D. n-propyl axetat. Câu 36: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác, 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là A. 20,15. B. 31,30. C. 23,80. D. 16,95. Câu 37: Số mắt xích glucozơ có trong 194,4 mg amilozơ là (cho biết số Avogađro = 6,02.1023) : A. 7224.1017. B. 6501,6.1017. C. 1,3.10-3. D. 1,08.10-3. Câu 38: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. xenlulozơ. D. tinh bột. Câu 39: Cho các phát biểu sau: (a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic. (b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước. (c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói. (d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit. (e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc. (f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.

Câu 21: Hỗn hợp E gồm tripeptit X và pentapeptit Y, đều được tạo thành từ amino axit no, mạch hở chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 0,1 mol E tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Z, dung dịch Z tác dụng vừa đủ với 620 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy 13,15 gam E trong lượng O2 vừa đủ, lấ y sản phẩm tạo thành sục vào dung dịch NaOH dư, thấy thoát ra 2,352 lít khí (ở đktc). Amino axit tạo thành X và Y là: A. gly và val. B. gly. C. ala. D. gly và ala. Câu 22: Trùng ngưng hỗn hợp hai chất là glyxin và valin, số đipeptit mạch hở tối đa có thể tạo ra là bao nhiêu? A. 6. B. 4. C. 2. D. 8. Câu 23: Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy qu ỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 3,36. B. 2,76. C. 2,97. D. 3,12. Câu 24: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 25: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là A. Etylamin, amoniac, phenylamin. B. Phenylamin, etylamin, amoniac. C. Phenylamin, amoniac, etylamin. D. Etylamin, phenylamin, amoniac. Câu 26: Chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X (C5H8O2) có các tính chất sau: (1) Tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na. (2) Không tham gia được phản ứng tráng gương. Số công thức cấu tạo của X trong trường hợp này là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 27: Ancol X (MX= 76) tác dụng với axit cacboxylic Y thu được hợp chất Z mạch hở (X và Y đều chỉ có một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam Z cần vừa đủ 14,56 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 4. Mặt khác, 17,2 gam Z lại phản ứng vừa đủ với 8 gam NaOH trong dung dịch. Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số công thức cấu tạo của Z thỏa mãn là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 28: Mô tả hiện tượng nào dưới đây là không chính xác ?

71

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 40: Khi nói về glucozơ, điều nào sau đây không đúng ? A. Glucozơ tồn tại chủ yếu ở 2 dạng mạch vòng (α, β) và không thể chuyển hoá lẫn nhau. B. Glucozơ là hợp chất tạp chức, phân tử có cấu tạo của ancol đa chức và anđehit đơn chức.

72


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

C. Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch màu xanh lam. D. Glucozơ phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa trắng. Câu 41: Trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 4 B. 1. C. 3. D. 2. Câu 42: Cho sơ đồ điều chế ancol etylic từ tinh bột:

+ X, Y laø caù c peptit taï o bôû i glyxin vaø alanin neâ n ta coù:

H O/ H + , t o

o

men röôïu , t 2 Tinh boät → Glucozô  → Ancol etylic

Lên men 3,24 kg tinh bột với hiệu suất các giai đoạn lần lượt là 75% và 80%. Thể tích dung dịch ancol etylic 20o thu được là (biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml): A. 3,45 lít. B. 19,17 lít. C. 6,90 lít. D. 9,58 lít. Câu 43: Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, saccarozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thuỷ phân trong môi trường kiềm là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 44: Chất dẻo PVC được điều chế theo sơ đồ sau : H =15% H = 95% H = 90% CH4  B → PVC → A → Biết CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên, vậy để điều chế một tấn PVC thì số m3 khí thiên nhiên (đktc) cần

là :

3C 13A 23B 33A 43A

4C 14B 24D 34D 44C

5C 15D 25C 35A 45C

6C 16A 26D 36B 46D

7D 17C 27D 37A 47B

8A 18A 28A 38B 48D

9D 19B 29C 39B 49B

x

y

0,7

⇒ m muoái = 113x + 127y = 470,1 gam

Câu 16:

 X : C m H2 m +1COOC3 H 6 OOCa H 2a +1 ⇔ C y H2 y− 2 O4 ⇒  Y : C3 H5 (OOCC n H 2n−1 )3 ⇔ C z H 2z −10 O6 n + n Y = 0,12  n = 0,075 + Trong phaûn öùng vôùi NaOH :  X ⇒ X 2n X + 3n Y = 0,285  n Y = 0,045 + Trong phaûn öùng ñoát chaùy :

Công thức một mắt xích của polime Y là : A. –CH2–CH2–CH2–CH2– . B. –CH2–CH2– . C. –CH2–CH2–CH2– . D. –CH2– . Câu 48: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH). B. Lysin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH). C. Axit ađipic (HOOC-[CH2]4 -COOH). D. Glyxin (H2N-CH2-COOH). Câu 49: Cho 0,1 mol một este X vào 50 gam dung dịch NaOH 10% đun nóng đến khi phản ứng hoàn toàn (các chất bay hơi không đáng kể). Dung dịch thu được có khối lượng 58,6 gam. Cô cạn dung dịch thu được 10,4 gam chất rắn khan. CTCT của X là: A. HCOOCH2-CH=CH2. B. CH2=CHCOOCH3. C. CH3COOCH3. D. HCOOCH=CH2. Câu 50: Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa 10 gam muối. Khối lượng mol phân tử của X là A. 75. B. 103. C. 125. D. 89. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI NHỮNG CÂU KHÓ 2A 12D 22B 32D 42C

3,9

 BTKL : m (X, Y) = 0,7.18 + 113x + 127y − 3,9.56 = 113x + 127y − 205,8  4x + 6y + 0,7.2 − 3,9  +  BTNT C, H : n CO = 2x + 3y; n H O = = 2x + 3y − 1,25 2 2 2   m (CO , H O) = 44(2x + 3y) + 18(2x + 3y − 1,25) = 124x + 186y − 22,5 2 2   BTNT K : x + y = 3,9 x = 1,8  +  mA 113x + 127y − 205,8 66,075 ⇒  = = y = 2,1  m 124x + 186y − 22,5 147,825  (CO2 , H 2O)

3 muoái  X : este no, hai chöùc NaOH +  → 2 ancol coù cuøng soá C  Y : C3 H 5 (OOCC n H 2n −1 )3

A. 7225 m3. B. 6235 m3. C. 5883 m3. D. 4576 m3. Câu 45: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ nilon-6,6. B. tơ tằm. C. tơ visco. D. tơ capron. Câu 46: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. B. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. C. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. Câu 47: Một polime Y có cấu tạo như sau : … –CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2– …

1C 11C 21D 31A 41C Câu 4:

(X, Y) + KOH  → C2 H 4 NO2 K + C3 H6 NO2 K + H2 O mol : 0,7

10B 20A 30A 40A 50B

b = 2 / 3  0,075b(14y + 62) + 0,045b(14z + 86) = 17,02  ⇒ 17,02 gam E ⇔ 0,08 mol E  n = 0,075by + 0,045bz = 0,81   CO2 0,12 mol E ⇔ 25,53 gam E ⇒ m E + m NaOH = m C H (OH) + m C H (OH) + m muoái 6 5 3 2 3 3 25,53

11,4

0,075.76

0,045.92

? = 27,09

Câu 18 :  x mol CO2  a mol X O2 , t o   k = k Y = 2 (*) + →  y mol H2 O ⇒  X  a mol Y x = a + y  X, Y : C a H2a−2 O...  Ag ↓: 0,8 mol AgNO / NH  X, Y no, maïch hôû + X, Y khaùc chöùc  0,25 mol

3

(I)

3

to

(II)

NaOH t

o

C x H 2x +1COONa Ancol +  C y H 2y +1COONa 7,6 gam 15 gam

 X : C n H 2n (CHO)2 + (I), (II) suy ra :   Y : C x H 2x +1COOC m H 2m OOCC y H2 y+1

73

74


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

− Neáu chæ coù X tham gia phaûn öùng traùng göông

 m Z + 32 n O = 18n H O + 44 n CO  x = 0,1; n O/ Z = 0,5 2 2 2    17,2 0,65 4x 7x + ⇒ nC : n H : nO = 7 : 8 : 5 + 2 n O = n H O + 2 n CO  n  O/ Z 2 2 2 CTPT cuûa Z laø C 7 H8O5 (M = 172)  ? 0,65 4x 7x

 n Ag = = 0,2  n Cm H2 m (OH)2 = 0,05 n +  Cn H2 n (CHO)2 ⇒ ⇒ m = 8,42 (loaïi) 4  n = 0,05  M Cm H2 m (OH)2 = 152  Y

 n NaOH 0,2 = =2   n C7 H8 O5 0,1   X laø R '(OH)2   2 chöùc este    Z coù  ⇒ R' = 25 (loaïi) ⇒ M = 72 + moät chöùc − OH   Y laø R(COOH)2     1 chöùc este  X laø R '(OH)2     R ' = 42 (−C3 H 6 −) ⇒ ⇒ M = 72   Z coù 1 chöùc axit    R = 24 (−C ≡ C −)    vaø moät chöùc − OH  Y laø R(COOH)2  

− Neáu caû X, Y tham gia phaûn öùng traùng göông  Y laø HCOOC m H 2m OOCC y H2 y+1  n = 0,15  n Cm H2 m (OH)2 = 0,1  +  n X + n Y = 0,25 ⇒ X ⇒ ⇒n=3  n Y = 0,1  4n + 2n = 0,8  M Cm H2 m (OH)2 = 76 Y  X y = 1  n HCOONa = n C H COONa = 0,1  y 2 y +1 + ⇒  Y laø HOOCC3 H6 OOCCH3  m HCOONa + m Cy H2 y+1COONa = 15  X laø C H (CHO)  4 8 2

+ BT E : 30 n C H (CHO) = 4 n O ⇒ VO (ñktc) = 21 lít 4 8 2 2 2 0,125

+ Z coù 3 ñoàng phaân laø :

? = 0,9375

HOOC − C ≡ C − COOCH2 CHOHCH3

+ Löu yù: Coù (*) vì (k − 1)n hchc = n CO − n H O 2

HOOC − C ≡ C − COOCH2 CH2 CH2 OH

2

Câu 21:  X laø Cn H2n −1N3O4 (6 ≤ n ≤ 9) +  Y laø Cm H 2m −3 N5O6 (10 ≤ m ≤ 15) + Baû n chaá t phaû n öù ng :

HOOC − C ≡ C − COOCH(CH 2 OH)CH3 (*)

Câu 32:  n NaOH = 2n Na CO = 0,14 2 3  + to RCOOR ' + NaOH OH → RCOONa + R'  0,14 0,14 0,14  to 2 R'OH  → R 'OR' + H 2 O  0,14 + 0,07 m = m R 'O R' + m H O = 4,34 + 0,07.18 = 5,6 gam  R'OH 2 O2 , t o  RCOONa  → CO2 + H2 O + Na2 CO3  n CO = 0,23  +  0,14 ⇒ 2 0,07 n = 0,17 n = n CaCO = 0,23; m CO + 18n H O = 13,18  H2 O  CO2 3 2 2  m RCOONa = mC + m H + m O + m Na = 11,64  (0,23+ 0,07).12 0,17.2 0,14.2.16 0,14.23  + + m R 'OH − m NaOH = 11,64 gam ≈ 12 gam m X = m RCOONa  0,14.40 11,64 5,6 Câu 36: Y laø H 4 NOOC − COONH 4 ; Z laø H2 N − CH2 − CONH − CH2 − COOH

n + n Y = 0,1  n = 0,04  0,2 mol HCl + 0,2 mol NaOH ⇒ X ⇒ X  0,1 mol (X, Y) + 0,42 mol NaOH 3n + 5n = 0,42   X  n Y = 0,06 Y m (X, Y) 0,04.(14n + 105) + 0,06(14m + 163) 13,15 ⇒ = = n N taïo ra töø X, Y 1,5.0,04 + 2,5.0,06 0,105 2

⇒ 0,56n + 0,84m = 12,32

(**).Töø (*) vaø (**) ⇒ n = 7; m = 10

 Trong X coù 2 goá c Gly vaø 1 goá c ala ⇒   Trong Y coù 5 goá c Gly Câu 23:  (1) : (CH3 NH3 )2 CO3 C3 H12 N2 O3 (1), C2 H8 N2 O3 (2) : laø muoái amoni  + ⇒  C2 H5 NH3 NO3  2− − (2) : (CH ) NH NO goác axit coù 3O neân coù theå laø CO3 hoaëc NO3  3 2 2 3   2n C3 H12 N2 O3 + n C2 H8 N2 O3 = n 2 amin = 0,04  n C3 H12 N2 O3 = 0,01 + ⇒ 124n C H N O + 108n C H N O = 3, 4 n = 0,02  3 12 2 3 2 8 2 3  C2 H8 N2 O3

2n Y = n NH = 0,2  n = 0,1 3   Y  mX − mY ⇒  25,6 − 0,1.124 13,2 = = 0,1 n Z = n Z = 132 132 M   Z  m axit höõu cô taïo töø Y = m HOOC−COOH = 0,1.90 = 9   m muoái taïo ra töø Z = m Z + m H O + m HCl = 22,3 ⇒ m chaát höõu cô = 31,3 gam 2  13,2 0,2.36,5 0,1.18 

 n NaNO = n C H N O = 0,02  3 2 8 2 3 + ⇒ m = 0,02.85 + 0,01.106 = 2,76 gam  n Na2CO3 = n nC3H12N2O3 = 0,01 Câu 27:

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 12 (Thời gian : 90 phút)

75

76


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Câu 1: Este E được tạo bởi ancol metylic và α - amino axit X. Tỉ khối hơi của E so với H2 là 51,5. Amino axit X là: A. Alanin. B. Axit glutamic. C. Axit α - aminocaproic. D. Glyxin. Câu 2: Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất X phản ứng với H2 (Ni, to) theo tỉ lệ mol 1 : 3. B. Chất T không có đồng phân hình học. C. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2. D. Chất Z làm mất màu nước brom. Câu 3: Hỗn hợp X gồm: metyl fomat, anđehit fomic, anđehit oxalic, axit axetic, etylen glicol, glixerol. Lấy 4,52 gam X đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm đi qua bình 1 đựng H2SO4 (đặc, dư), bình 2 đựng 600 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thấy bình 1 tăng 2,88 gam, bình 2 xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 19,70 gam. B. 15,76 gam. C. 17,73 gam. D. 23,64 gam. Câu 4: Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 69,31 gam. Giá trị a : b gần nhất với A. 0,730. B. 0,810. C. 0,756. D. 0,962. Câu 5: X là este 2 chức có tỉ khối hơi so với H2 bằng 83. X phản ứng tối đa với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 4 và nếu cho 1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 cho tối đa 4 mol Ag. Số công thức cấu tạo thỏa mãn thỏa mãn điều kiện trên của X là A. 3. B. 2. C. 1. D. 6. Câu 6: Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là A. CH3OH. B. CH3COOH. C. HCOOCH3. D. CH2=CH-COOH. Câu 7: Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (MX < MY < 74). Cả X và Y đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch NaOH sinh ra muối. Tỉ khối hơi của Y so với X có giá trị là A. 1,533. B. 1,304. C. 1,403. D. 1,343. Câu 8: Các este thường có mùi thơm dễ chịu: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa chín, etyl isovalerat có mùi táo,…Este có mùi chuối chín có công thức cấu tạo thu gọn là: A. CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3. B. CH3COOCH2CH(CH3)CH2CH3. C. CH3COOCH2CH(CH3)2. D. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. Câu 9: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH. Câu 10: Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin, propylamin có tổng khối lượng 21,6 gam và tỉ lệ về số mol tương ứng là 1 : 2 : 1. Cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa bao nhiêu gam muối ? A. 36,2 gam. B. 43,5 gam. C. 40,58 gam. D. 39,12 gam. Câu 11: Protein A có khối lượng phân tử là 50000 đvc. Thủy phân 100 gam A thu được 33,998 gam alanin. Số mắt xích alanin trong phân tử A là A. 382. B. 191. C. 208. D. 562. Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng (biết các amino axit tạo peptit là no, phân tử có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2) ? A. Phân tử peptit mạch hở có số liên kết peptit bao giờ cũng nhiều hơn số gốc α-amino axit. B. Phân tử peptit mạch hở tạo bởi n gốc α-amino axit có chứa (n - 1) liên kết peptit. C. Các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành phức chất có màu tím đặc trưng. D. Phân tử tripeptit có ba liên kết peptit. Câu 13: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, to)? A. C2H2O2. B. CH2O. C. C2H2O4. D. C3H4O2. Câu 14: Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng từ ánh sáng mặt trời :

77

aùnh saùng

→ C H O + 6O clorophin 6CO2 + 6H2O + 673 kcal  6 12 6 2 2 Cứ trong một phút, mỗi cm lá xanh nhận được 0,5 cal năng lượng mặt trời, nhưng chỉ có 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Thời gian để một cây có 1000 lá xanh (diện tích mỗi lá 10 cm2) sản sinh được 18 gam glucozơ là : A. 2 giờ 14 phút 36 giây. B. 4 giờ 29 phút 12 giây. C. 2 giờ 30 phút 15 giây. D. 5 giờ 00 phút 00 giây. Câu 15: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối? A. CH3COO–[CH2]2–OOCCH2CH3. B. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). C. CH3OOC–COOCH3. D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat). Câu 16: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức A và B (chứa C, H, O và đều có phân tử khối lớn hơn 50). Lấ y m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm là dung dịch Y chỉ chứa hai muối, trong đó có một muối chứa 19,83% natri về khối lượng. Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem thực hiện phản ứng tráng bạc, thu được tối đa 16,2 gam Ag. Phần 2 đem cô cạn rồi đốt cháy hoàn toàn thu được CO2, H2O và 10,6 gam Na2CO3. Giá trị m là A. 13,85. B. 30,40. C. 41,80. D. 27,70. Câu 17: Chất nào sau đây có khả năng làm qu ỳ tím ẩm hóa xanh ? A. Anilin. B. Glyxin. C. Alanin. D. Metylamin. Câu 18: Hỗn hợp X gồm (CH3COO)3C3H5, CH3COOCH2CH(OOCCH3)CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH2CHOHCH2OH và CH2OHCHOHCH2OH trong đó CH3COOH chiếm 10% tổng số mol hỗn hợp. Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 20,5 gam natri axetat và 0,604m gam glixerol. Để đốt cháy m gam hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V gần nhất là A. 25,5. B. 24,6. C. 25,3. D. 24,9. Câu 19: Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi? A. CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C3H7OH< CH3COOH < C2H5COOH. B. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH. C. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H5OH < C2H5COOH < CH3COOH. D. C2H5COOH < CH3COOH < C3H7OH < CH3COOCH3 < HCOOCH3. Câu 20: Cho các loại hợp chất: amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của amino axit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là : A. Y, Z, T. B. X, Y, Z. C. X, Y, T. D. X, Y, Z, T. Câu 21: Hỗn hợp M gồm một peptit mạch hở X và một peptit mạch hở Y (mỗi peptit được cấu tạo từ một loại αamino axit, tổng số nhóm –CO–NH– trong 2 phân tử X, Y là 5) với tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là: A. 110,28. B. 109,5. C. 116,28. D. 104,28. Câu 22: Để nhận biết Gly-Ala và Gly-Gly-Gly-Ala trong hai lọ riêng biệt, thuốc thử cần dùng là: A. HCl. B. NaOH. C. Cu(OH)2. D. NaCl. Câu 23: Hỗn hợp X gồm các chất có công thức phân tử là C2H7O3N và C2H10O3N2. Khi cho các chất trong X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH dư đun nóng nhẹ đều có khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 18,85 gam. B. 17,25 gam. C. 16,6 gam. D. 16,9 gam. Câu 24: Hai chất X và Y cùng có công thức phân tử C9H8O2, cùng là dẫn xuất của bezen, đều làm mất màu nước Br2. X tác dụng với dung dịch NaOH cho 1 muối và 1 anđehit, Y tác dụng với dung dịch NaOH cho 2 muối và nước. Các muối sinh ra đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. X và Y tương ứng là: A. C6H5COOC2H3, C2H3COOC6H5. B. C2H3COOC6H5, HCOOC6H4C2H3. C. HCOOC2H2C6H5, HCOOC6H4C2H3. D. C6H5COOC2H3, HCOOC6H4C2H3. Câu 25: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là : A. 85. B. 46. C. 68. D. 45. Câu 26: Chất nào sau đây khi thủy phân tạo các chất đều có phản ứng tráng gương? A. CH3COOCH3. B. HCOOCH=CH2. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH=CH2. 78


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic đơn chức X, Y và một este đơn chức Z, thu được 0,75 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Mặt khác, cho 24,6 gam hỗn hợp M trên tác dụng hết với 160 gam dung dịch NaOH 10%. Sau khi các phản ứng xả y ra hoàn toàn, thu được dung dịch N. Cô cạn toàn bộ dung dịch N, thu được m gam chất rắn khan; CH3OH và 146,7 gam H2O. Coi H2O bay hơi không đáng kể trong phản ứng của M với dung dịch NaOH. Giá trị của m là A. 36,3. B. 28,1. C. 31,5. D. 33,1. Câu 28: Thủy phân không hoàn toàn heptapeptit mạch hở Val–Ala–Val–Gly–Ala–Val–Ala có thể thu được tối đa bao nhiêu tripeptit mạch hở chứa Val ? A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 29: Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp gồm 2 este đồng phân, cần dùng 12 gam NaOH, thu 20,492 gam muối khan (hao hụt 6%). Trong X chắc chắn có một este với công thức và số mol tương ứng là : A. HCOOC2H5 0,2 mol. B. CH3COOC2H3 0,15 mol. C. CH3COOCH3 0,2 mol. D. HCOOC2H5 0,15 mol Câu 30: Cho sơ đồ chuyển hóa:

Câu 39: Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C6H12O6 :

+ H dö (Ni,t o )

o

+ NaOH dö , t + HCl 2 Triolein  → Y  → X  → Z. Tên của Z là A. axit oleic. B. axit stearic. C. axit linoleic. D. axit panmitic. Câu 31: Cho 0,3 mol hỗn hợp axit glutamic và glyxin vào dung dịch 400 ml HCl 1M, thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ 800 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là : A. 61,9 gam. B. 55,2 gam. C. 31,8 gam. D. 28,8 gam. Câu 32: Chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất). Cho 2,76 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô thì thu được hơi nước, phần chất rắn chứa hai muối của natri có khối lượng 4,44 gam. Đốt cháy hoàn toàn 4,44 gam hỗn hợp hai muối này trong oxi thì thu được 3,18 gam Na2CO3; 2,464 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam nước. Phần trăm khối lượng của nguyên tố O trong X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 30%. B. 40%. C. 45%. D. 35%. Câu 33: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ala-Val-Ala-Gly-Ala và Val-Gly-Gly thu được a gam Ala; 37,5 gam Gly và 35,1 gam Val. Giá trị của m, x lần lượt là A. 92,1 và 26,7. B. 84,9 và 26,7. C. 90,3 và 30,9. D. 99,3 và 30,9. Câu 34: Trong các phát biểu sau: (1) Xenlulozơ tan được trong nước. (2) Xenlulozơ tan trong benzen và ete. (3) Xenlulozơ tan trong dung dịch axit sunfuric nóng. (4) Xenlulozơ là nguyên liệu để điều chế thuốc nổ. (5) Xenlulozơ là nguyên liệu để điều chế tơ axetat, tơ visco. (6) Xenlulozơ trinitrat dùng để sản xuất tơ sợi. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 35: Trong các chất : etilen, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 36: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp nhau (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,225 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,12 mol CO2. Công thức phân tử của Y là A. C3H9N. B. C2H7N. C. C4H11N. D. CH5N. Câu 37: Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên và thuỷ tinh hữu cơ plexiglat là 36720 và 47300 (đvC). Số mắt xích trung bình trong công thức phân tử của mỗi loại polime trên là A. 540 và 550. B. 540 và 473. C. 680 và 473. D. 680 và 550. Câu 38: Cho dãy các chất tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại monosaccarit là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

79

Hãy cho biết vai trò của bông và CuSO4 khan trong thí nghiệm trên ? A. Xác định sự có mặt của C. B. Xác định sự có mặt của C và H. C. Xác định sự có mặt của H. D. Xác định sự có mặt của O. Câu 40: Khi nói về glucozơ, điều nào sau đây không đúng ? A. Glucozơ tồn tại chủ yếu ở 2 dạng mạch vòng (α, β) và không thể chuyển hoá lẫn nhau. B. Glucozơ là hợp chất tạp chức, phân tử có cấu tạo của ancol đa chức và anđehit đơn chức. C. Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch màu xanh lam. D. Glucozơ phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa trắng. Câu 41: Thuỷ phân phenyl axetat trong dung dịch NaOH dư thu được các sản phẩm hữu cơ là A. natri axetat và phenol. B. axit axetic và natri phenolat. C. axit axetic và phenol. D. natri axetat và natri phenolat. Câu 42: Đun nóng dung dịch chứa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 10,8. B. 21,6. C. 32,4. D. 16,2. Câu 43: Trong các chất: HOOCCH2CH(NH2)COOH, m-HOC6H4OH, p-CH3COOC6H4OH, CH3CH2COOH, (CH3NH3)2CO3, ClH3NCH(CH3)COOH. Có bao nhiêu chất mà 1 mol chất đó phản ứng được tối đa với 2 mol NaOH? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 44: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%). A. 224,0. B. 286,7. C. 358,4. D. 448,0. Câu 45: Dãy nào sau đây gồm các polime dùng làm chất dẻo? A. polietilen; poli(vinyl clorua); poli(metyl metacrylat). B. nilon-6; xenlulozơ triaxetat; poli(phenol-fomanđehit). C. polibuta-1,3-đien; poli(vinyl clorua); poli(metyl metacrylat). D. poli stiren; nilon-6,6; polietilen. Câu 46: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ nitron. B. Tơ xenlulozơ axetat. C. Tơ visco. D. Tơ nilon-6,6. Câu 47: Polime có công thức cấu tạo thu gọn CH2

C CH3

CH

CH2

CH2

CH Cl

n

được tạo thành bằng phản ứng đồng trùng hợp của monome nào sau đây? A. CH2=CHCl và CH2=C(CH3)-CH=CH2. B. CH2=CHCl , CH2=CH-CH3 và CH2=CH2. C. CH2=CH-CH3 và CH2=CH-CH2=CHCl. D. CH2=C(CH3)-CH=CH-CH2-CH2Cl. Câu 48: Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc 1? A. Trimetylamin. B. Phenylamin. C. Đimetylamin. D. Etylmetylamin. Câu 49: Thủy phân hoàn toàn 9,46 gam một este X trong NaOH dư, thu được 10,34 gam muối. Mặt khác, cũng 9,46 gam X có thể làm mất màu vừa hết 88 gam dung dịch Br2 20%. Biết rằng trong phân tử X có chứa hai liên kết π. Tên gọi của X là A. vinyl propionat. B. metyl ađipat. C. metyl acrylat. D. vinyl axetat.

80


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Câu 50: Cho 7,5 gam H2NCH2COOH tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là A. 50. B. 200. C. 100. D. 150. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI NHỮNG CÂU KHÓ

C3 H5 (OH)3− x (OOCCH3 )x : a mol  n HOH = n CH3COOH = b + X goàm  ; n = n CH3COONa = 0,25 CH3COOH : b mol  NaOH

1A 11B 21D 31A 41D Câu 4:

2B 12B 22C 32D 42B

3C 13C 23C 33B 43D

4A 14A 24A 34A 44D

5A 15C 25D 35B 45A

6D 16D 26B 36B 46A

7B 17D 27D 37B 47A

8D 18C 28C 38D 48B

9A 19B 29A 39C 49C

 BTKL : m + 10 = 20,5 + 0,604m + 18b  m = 27,424   ⇒  m C H (OH) = 0,604m = 92a ⇒  b = 0,02 ⇒ x = 1,2783 3 5 3   a = 0,18  b = 0,1(a + b)

10D 20C 30B 40A 50B

+ BT E : 8n CH3COOH + (14 + 8x)n C ⇒ VO

C H O N + 6NaOH  → muoá i + H2 O x y z 6 + ; BTNT Na : a + b = 0,9 (*) → muoá i + H 2 O Cm H n O6 N t + 5NaOH 

(ñktc)

H8+ 2 x O3+ x

= 4n O2 ⇒ n O2 = 1,13 mol

= 25,3162 gaàn nhaát vôùi giaù trò 25,3 0

0

0

0

0

o

+4 −2

+1

−2

0

t Löu yù : C x H y Oz N t + O2  → CO2 + H 2 O+ N2

 n electron O nhaän = 4n O 2 2 ⇒ (4x + y − 2z)n C H O N = 4n O  x y z t 2  n electron Cx Hy Oz Nt nhöôøng = (4x + y − 2z)n Cx Hy Oz Nt Câu 21: • Tröôø ng hôï p 1: X laø (Ala)n , Y laø (Gly)m vôù i soá mol töông öù ng laø x vaø 3x.

  x + y = 0,16  x = 0,1  n C H O N (hexapeptit: (A)6 ) = x ⇒ x y z 6 ⇒ ⇒  n Cm Hn O6 Nt (pentapeptit: (A')5 ) = y 6x + 5y = 0,9  y = 0,06 + Chuyeå n (A)6 , (A')5 thaø nh caùc ñipeptit :

(A)6 + 2H2 O  → 3(A)2

Theo giaû thieá t vaø baû o toaø n n h oùm Ala, Gly, ta coù :

mol : 0,1 → 0,2

(n − 1) + (m − 1) = 5  n + m = 7  n = 4    ⇒ m ⇒  m = 3 ⇒ m = 104,28  nx = 0,48 3xm = 1,08  = 0,75  x = 0,12 n   • Tröôø ng hôï p 2 : X laø (Gly)n , Y laø (Ala)m vôù i soá mol töông öù ng laø x vaø 3x.

2(A')5 + 3H2 O  → 5(A')2 mol : 0,06 → 0,09  0,16 mol M ⇔ m M = 97a + 111b + 0,16.18 − 0,9.40 = 97a + 111b − 33,12  n CO = 2a + 3b; n H O = 2a + 3b − 0,29 ⇒ O2 2 2  0,16 mol M → m = 62(2a + 3b) − 5,22   (CO2 , H2 O) 97a + 111b − 33,12 30,73 (**) ⇒ = 62(2a + 3b) − 5,22 69,31

Theo giaû thieá t vaø baû o toaø n n h oùm Ala, Gly, ta coù : (n − 1) + (m − 1) = 5  n + m = 7   (loaï i) ⇒n  nx = 1,08 3xm = 0,48  = 6,75 m  Câu 23: Biện luận : Vì X tác dụng với HCl hoặc NaOH đun nóng đều thấy thoát khí, suy ra X là hỗn hợp muối amoni của amin hoặc của NH3 với axit cacbonic. C2H7O3N chỉ có 1 nguyên tử N nên chỉ có một gốc amoni, vậy công thức cấu tạo của nó là CH3NH3HCO3; C2H10O3N2 có 2 nguyên tử N nên có 2 gốc amoni, suy ra công thức cấu tạo của nó là CH3NH3CO3H4N. Theo bảo toàn gốc cacbonat và nguyên tố K, ta có :

+ Töø (*), (*) suy ra : a = 0,38; b = 0,52; a : b = 0,73

Câu 16:   A : HCOOH ; Y goàm  NaOH  A, B → dd Y chæ chöùa 2 muoái   B : HCOOR' + ⇒ AgNO3 / NH3   A : R'OH → Ag  Y   ; Y goàm   B : HCOOR'

2

3 +2 x

 HCOONa   R 'ONa  HCOONa   R 'ONa

nK CO = n(CH NH CO , CH NH CO H N) = 0,1 3 3 3 3 3 3 4  2 3 ⇒ mchaát raén = 0,1.138 nKOH dö = nKOH − 2nK CO = 0,05 + 0,05.56 = 16,6 gam 2 3  mK CO mKOH dö 2 3 0,25 0,1  Câu 27:   X, Y, Z coù daïng C x H y O2  n O/ (X, Y, Z) 16,4 − 0,75.12 − 0,5.2  +  n (X, Y, Z)/16,4 gam = = = 0,2 2 16.2   0,2.24,6  n (X, Y, Z)/ 24,6 gam = 16,4 = 0,3 

%Na trong HCOONa ≠ 18,93%  R' = 77 (C 6 H5 −)  + ⇒ 23 = 19,83%  R'COONa ⇔ C6 H 5ONa %Na trong R 'ONa = R '+ 39  2n HCOONa = n Ag = 0,15  n HCOONa = 0,075 A : HCOOC 6 H5 + ⇒ ⇒ n = 0,125 B : C 6 H5OH n + n = 2n = 0,2 C6 H 5 ONa Na2 CO3  C6 H5 ONa  HCOONa ⇒ m = 2.(0,075.122 + 0,05.94) = 27,7 gam

Câu 18:

81

82


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

 146,7 − 160.90%  = 0,15 n (X, Y) = n HOH taïo thaønh = n HOH thu ñöôïc − n H2 O/ dd NaOH = 18  + n CH3OH = n Z = 0,3 − 0,15 = 0,15  m ( X, Y, Z) + m dd NaOH = m chaát raén + m CH3OH + m H2O  146,7 160 ? = 33,1 gam 0,15.32  24,6 Câu 32: Dựa vào giả thiết, ta có sơ đồ phản ứng :

A. 3a =

H2 O X (C, H, O) + NaOH 2,76 gam

(1) O , to

2 → Na2 CO3 + CO2 + H2 O muoá i  (2)

4,44 gam

0,03 mol

0,11 mol

0,05 mol

n H O (1) = 0,04 n NaOH = 2n Na CO = 0,06 2 3  2  + m + m ⇒ = m muoái + 18n H O (1) n H/ X = 2 n H2 O (1) + 2 n H2O (2) − n NaOH = 0,12 X NaOH 2   0,06 4,44 0,04 0,05 ?  2,76 0,06.40  nC/ X = n Na CO + nCO = 0,14 2 3 2  + 2,76 − 0,14.12 − 0,12 .100% = 34,78% ≈ 35% %mO/ X = 2,76  Câu 36: Sử dụng bảo toàn nguyên tố O và công thức giải nhanh, ta có : 2 n O = 2 n CO + n H O 2 2 2  n CO  0,225 n H O = 0,21 0,12 ? 2 ⇒ 2 ⇒ Ca min < =2  n a min a min = n CO2 − n H2O  k − 1 − 0,5t)n n a min = 0,06 1 0 0,12  ⇒ X : CH 5 N; Y : C2 H 7 N

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 13 (Thời gian : 90 phút) Câu 1: Cho 11,8 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 19,1 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 2: Có bao nhiêu đồng phân là este, có chứa vòng benzen, có công thức phân tử là C9H8O2 ? A. 8. B. 9. C. 7. D. 6. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 10 ml một este X cần 45 ml O2 thu được thể tích CO2 và hơi H2O có tỉ lệ tương ứng là 4 : 3. Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng P2O5 dư thấy thể tích giảm 30 ml. Biết các thể tích đo ở cùng điều kiện. Công thức của X là: A. C8H6O4. B. C4H6O2. C. C4H6O4. D. C4H8O2. Câu 4: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp M gồm hai peptit X (CxHyOzN4) và Y (CnHmO7Nt) với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy m gam M trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 63,312 gam. Giá trị m gần nhất với: A. 32. B. 18. C. 34. D. 28. Câu 5: Thủy phân axit béo X, thu được glixerol và ba axit béo là axit stearic, axit panmitic và axit oleic. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được V lít (đktc) CO2 và m gam nước. Biểu thức liên hệ giữa a, V và m là

83

V m − . 22,4 18

B. 3a =

V m + . 22,4 18

C. a =

V m − . 22,4 18

D. 4a =

V m − . 22,4 18

Câu 6: Tơ nitron (tơ olon) có thành phần hóa học gồm các nguyên tố là A. C, H, N. B. C, H, N, O. C. C, H. D. C, H, Cl. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm ancol X, axit cacboxylic Y và este Z (tất cả đều là hợp chất no, đơn chức, mạch hở và Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon) cần dùng vừa đủ 12,32 lít O2, sinh ra 11,2 lít CO2. Các khí đo ở đktc. Công thức của Y là A. CH3CH2CH2COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. CH3CH2COOH. Câu 8: Axit cacboxylic nào dưới đây là axit đơn chức A. Axit oxalic. B. Axit oleic. C. Axit ađipic. D. Axit terephtalic. Câu 9: Dãy gồm các chất đều làm giấ y quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là : A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Câu 10: Hỗn hợp (X) gồm hai amin đơn chức. Cho 1,52 gam X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl thu được 2,98 gam muối. Tổng số mol hai amin và nồng độ mol/l của dung dịch HCl là : A. 0,02 mol và 0,1M. B. 0,04 mol và 0,3M. C. 0,04 mol và 0,2M. D. 0,06 mol và 0,3M. Câu 11: Khi th ủy phân hoàn toàn một peptit X (M= 293) thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và phenyl alanin (C6H5CH2CH(NH2)COOH). Cho 5,86 gam peptit X tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 0,1M thu đuợc dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y cần dung dịch chứa m gam NaOH. Giá trị của m là A. 2 gam. B. 3,6 gam. C. 2,8 gam. D. 4 gam. Câu 12: Nhận định nào sau đây không đúng ? A. Dung dịch axit aminoetanoic tác dụng được với dung dịch HCl. B. Trùng ngưng các α-aminoaxit ta được các hợp chất chứa liên kết peptit. C. Dung dịch amino axit phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH có pH = 7. D. Hợp chất +NH3CxHyCOO– tác dụng được với NaHSO4. Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Dầu thực vật và mỡ động vật đều là chất béo. B. Dầu thực vật là chất béo thành phần có nhiều gốc axit béo không no nên ở thể lỏng. C. Tristearin có CTPT là C54H110O6. D. Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng 1 chiều, xảy ra chậm. Câu 14: Cho 28,8 gam hỗn hợp X gồm propinal, glucozơ, fructozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 103,6 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của propinal trong X là A. 42,5%. B. 85,6%. C. 37,5%. D. 40,0%. Câu 15: Số đồng phân axit và este có công thức phân tử C4H8O2 là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 16: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic Y và một este Z (Y, Z đều mạch thẳng). Đun nóng 0,275 mol X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 2M; thu được hỗn hợp 2 muối và hỗn hợp 2 ancol. Đun nóng toàn bộ hỗn hợp 2 ancol này với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 7,5 gam hỗn hợp 3 ete. Lấ y hỗn hợp 2 muối trên nung với vôi tôi xút chỉ thu được một khí T duy nhất, khí này làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 44 gam Br2 thu được sản phẩm chứa 85,106% brom về khối lượng. Khối lượng của Z trong X là A. 19,75 gam. B. 18,96 gam. C. 23,70 gam. D. 10,80 gam. Câu 17: Anilin (C6H5NH2) tạo kết tủa trắng khi cho vào A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch nước brom. Câu 18: X là este no, đơn chức, Y là axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; Z là este 2 chức tạo bởi etylen glicol và axit Y (X, Y, Z, đều mạch hở, số mol Y bằng số mol Z). Đốt cháy a gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,335 mol O2 thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 19,74 gam. Mặt khác, a gam E làm mất màu tối đa dung dịch chứa 0,14 mol Br2. Khối lượng của X trong E là: A. 7,6. B. 8,6. C. 6,6. D. 6,8. Câu 19: Cho các chất sau : CH3OH (1) ; CH3COOH (2) ; HCOOC2H5 (3). Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là A. (1); (2); (3). B. (2); (3); (1). C. (2); (1); (3). D. (3); (1); (2) Câu 20: Phát biểu đúng là A. Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.

84


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

B. Khi cho dung d ịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấ y xuất hiện phức màu xanh đậm. C. Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm. D. Khi thu ỷ phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các α-amino axit. Câu 21: Thủy phân hết m lượng pentapeptit X thu được 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam Ala-Gly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam alanin; còn lại là Gly-Gly và glyxin. Tỉ lệ số mol Gly-Gly : Gly là 10 : 1. Tổng khối lượng Gly-Gly và glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là A. 28,8 gam. B. 29,7 gam. C. 13,95 gam. D. 27,9 gam. Câu 22: Để phân biệt ba chất: CH3COOH, CH3CH2NH2 và H2N-CH2-COOH chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch quỳ tím. D. dung dịch phenolphtalein. Câu 23: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí (đều làm xanh quỳ tím tẩm nước cất). Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị của m có thể là A. 14,7. B. 12,5. C. 10,6. D. 11,8. Câu 24: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với kim loại Na và các dung dịch NaOH, NaHCO3, AgNO3/NH3. Số phản ứng xả y ra là : A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 25: Đun nóng chất H2N–CH2–CONH–CH(CH3) –CONH–CH2–COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là : A. H2N–CH2–COOH; H2N–CH2–CH2–COOH. B. H2N–CH2–COOH; H2N–CH(CH3) –COOH. C. H3 N + − CH 2 − COOHCl − ; H3 N + − CH 2 − CH 2 − COOHCl − .

Câu 32: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4, không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Cho a mol X phản ứng với dung dịch KOH dư, thu được ancol Y và m gam một muối. Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol Y, thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Giá trị của a và m lần lượt là A. 0,12 và 24,40. B. 0,10 và 13,40. C. 0,10 và 16,60. D. 0,20 và 12,80. Câu 33: Cho 0,02 mol glyxin tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong X cần vừa đủ V lít dung dịch NaOH 1M được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận Y được m gam chất rắn khan. Giá trị V và m là A. 0,32 và 23,45. B. 0,02 và 19,05. C. 0,32 và 19,05. D. 0,32 và 19,49. Câu 34: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng ? (1) Saccarozơ được coi là một đoạn mạch của tinh bột. (2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (3) Khi thủy phân hoàn toàn saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit. (4) Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ. (5) fuctozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fuctozơ có nhóm –CHO . A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 35: Cho este X có công thức phân tử là C4H8O2 tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của X. Tên gọi của X là : A. metyl propionat. B. etyl axetat. C. isopropyl fomat. D. propyl fomat. Câu 36: Cho a gam hỗn hợp X gồm 2 α-amino axit no, hở chứa 1 nhóm amino, 1 nhóm cacboxyl tác dụng 40,15 gam dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Để tác dụng hết các chất trong dung dịch Y cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam. Biết tỷ lệ khối lượng phân tử của chúng là 1,56. Amino axit có phân tử khối lớn là : A. valin. B. tyrosin. C. Lysin. D. Alanin. Câu 37: Polime X có hệ số trùng hợp là 560 và phân tử khối là 35000. Công thức một mắt xích của X là : A. –CH2–CHCl– . B. –CH=CCl– . C. –CCl=CCl– . D. –CHCl–CHCl– . Câu 38: Chất thuộc loại đường đisaccarit là A. saccarorơ. B. fructozơ. C. glucozơ. D. xenlulozơ. Câu 39: Glucozơ và fructozơ đều A. thuộc loại đisaccarit. B. có phản ứng tráng bạc. C. có nhóm –CH=O trong phân tử. D. có công thức phân tử C6H10O5. Câu 40: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, khi đun với dung dịch H2SO4 loãng thì sản phẩm thu được đều có phản ứng tráng gương. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam đậm. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm xelulozơ và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 5. C. 4. D. 1. Câu 41: Cho chất X có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức phân tử C2H3O2Na. Công thức của X là A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. HCOOC3H5. D. HCOOC3H7. Câu 42: Để điều chế 45 gam axit lactic từ tinh bột và qua con đường lên men lactic, hiệu suất thuỷ phân tinh bột và lên men lactic tương ứng là 90% và 80%. Khối lượng tinh bột cần dùng là : A. 50 gam. B. 56,25 gam. C. 56 gam. D. 60 gam. Câu 43: Sự mô tả nào sau đây không đúng hiện tượng ? A. Cho anilin vào nước brom thấy tạo ra kết tủa màu trắng. B. Nhỏ vài giọt anilin vào dung dịch HCl, thấy anilin tan. C. Cho propilen vào nước brom thấy nước brom bị mất màu và thu được một dung dịch đồng nhất trong suốt. D. Cho quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy dung dịch chuyển sang màu xanh.

D. H 3 N + − CH 2 − COOHCl − ; H 3 N + − CH(CH 3 ) − COOHCl − . Câu 26: Chất nào sau đây tác dụng với NaOH theo tỷ lệ mol 1:3? A. C6H5OOCCH3. B. CH3COOC2H5. C. C2H4(OOCCH3)2. D. CH3OOC-COOC6H5. Câu 27: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo. Nếu đốt cháy hoàn toàn a mol X thì thu được 12,32 lít CO2 (đktc) và 8,82 gam H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 40 ml dung dịch Br2 1M. Hai axit béo là A. axit stearit và axit linoleic. B. axit panmitic và axit linoleic. C. axit panmitic và axit oleic. D. axit stearit và axit oleic. Câu 28: Hãy cho biết hiện tượng nào sau đây được mô tả không đúng ? A. Cho dung dịch HCl vào anilin, ban đầu có hiện tượng tách lớp sau đó đồng nhất. B. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch metyl amoniclorua thấy có kết tủa trắng. C. Nhúng quỳ tím vào dung dịch etyl amin, thấy quỳ tím chuyển màu xanh. D. Phản ứng giữa khí metyl amin và khí hiđro clorua làm xuất hiện khói trắng. Câu 29: Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH, thu được 1,96 gam một muối và 1,02 gam hỗn hợp 2 anđehit no, đồng đẳng kế tiếp. Cho lượng 2 anđehit này tác dụng hết với AgNO3/NH3, thu được 4,32 gam Ag. Công thức 2 este trong X là : A. CH3COOCH=CHCH3 và CH3COOCH=CHCH2CH3. B. HCOOCH=CH2 và HCOOCH=CHCH3. C. HCOOCH=CHCH3 và HCOOCH=CHCH2CH3. D. CH3COOCH=CH2 và CH3COOCH=CH–CH3. Câu 30: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau: +H

+ CH COOH

3 2 X  → Y  → Este có mùi chuối chín. H SO , ñaëc Ni, t o 2

4

Tên của X là A. 2,2 - đimetylpropanal. B. 3 - metylbutanal. C. pentanal. D. 2 - metylbutanal. Câu 31: Amino axit X trong phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là A. H2N-[CH2]4-COOH. B. H2N-[CH2]2-COOH. C. H2N-[CH2]3-COOH. D. H2N-CH2-COOH.

85

86


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Câu 44: Đồng trùng hợp đimetyl buta–1,3–đien với acrilonitrin (CH2=CH–CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y, thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này, thu được hỗn hợp khí và hơi (CO2, H2O, N2) trong đó có 57,69% CO2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng hợp là bao nhiêu ? x 3 x 3 x 1 x 2 A. = . B. = . C. = . D. = . y 5 y 2 y 3 y 3

+ Axit Y, Este Z coù maïch khoâng nhaùnh neân coù toái ña hai chöùc.

Câu 45: Trong các polime sau có bao nhiêu chất là thành phần chính của chất dẻo : thuỷ tinh hữu cơ, nilon-6,6, cao su Buna, PVC, tơ capron, nhựa phenolfomanđehit, PE ? A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 46: Tơ nilon – 6,6 là: A. Polieste của axit ađipic và etylen glicol. B. Hexaclo xiclohexan. C. Poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin. D. Poliamit của ε - aminocaproic. Câu 47: Cho sơ đồ sau : CH4 → X → Y → Z → Cao su Buna. Tên gọi của X , Y , Z trong sơ đồ trên lần lượt là : A. Anđehit axetic, etanol, buta-1,3-đien. B. Etilen, vinylaxetilen, buta-1,3-đien. C. Axetilen, etanol, buta-1,3-đien. D. Axetilen, vinylaxetilen, buta-1,3-đien. Câu 48: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai? B. C2H5NH2. C. CH3NH2. A. CH3NHCH3. D. C6H5NH2. Câu 49: Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol este X (đơn chức, mạch hở) bằng 100 gam dung dịch gồm NaOH 4% và KOH 5,6%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 13,8 gam chất rắn khan; ngưng tụ toàn bộ phần hơi bay ra tạo thành 95 gam chất lỏng. Công thức của X là A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. C2H5COOC2H5. D. CH3COOC3H7. Câu 50: X có công thức phân tử là C3H10N2O2. Cho 10,6 gam X phản ứng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH đun nóng, thu được 9,7 gam muối khan và khí Y bậc 1 làm xanh quỳ ẩm. Công thức cấu tạo của X là : A. NH2COONH2(CH3)2. B. NH2COONH3CH2CH3. C. NH2CH2CH2COONH4. D. NH2CH2COONH3CH3. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI NHỮNG CÂU KHÓ

1A 2A 3B 4D 5A 6A 7B 8B 11B 12C 13C 14C 15D 16A 17D 18C 21D 22C 23A 24B 25D 26D 27B 28B 31B 32C 33D 34B 35A 36A 37A 38A 41B 42B 43C 44C 45A 46C 47D 48A Câu 4: C H O N + 4NaOH  → muoá i + H2 O x y z 4 + → muoá i + H2 O Cm H n O7 N t + 6NaOH   n C H O N (tetrapeptit: (A) ) = x  x + y = 0,14  x = 0,08 4 + x y z 4 ⇒ ⇒ 4x + 6y = 0,68 n = y   y = 0,06  Cm Hn O7N t (hexapeptit: (A')6 ) + Chuyeå n (A)4 , (A')6 thaønh caù c ñipeptit :

9D 19C 29D 39B 49A

10C 20D 30B 40C 50D

(A)4 + H 2 O  → 2(A)2 mol : 0,08 → 0,08 (A')6 + 2H2 O  → 3(A')2

+

+

+

+

to  Axit Y, Este Z + NaOH  → 2 muoái + 2 ancol  Y : RCOOH  0,4 mol x mol 0,275 mol   ⇒  'OOCRH −1COOR'' 1 < n NaOH < 2 Z : R  y mol  n (Y, Z)    n = n = 0,125  x + y = 0,275  x = 0,15  R'OH R ''OH ⇒ ⇒   x + 2y = 0,4  y = 0,125  n RCOONa, RH−1 (COONa)2 = 0,275  n H O = 0,5n R' OH, R ''OH = 0,125  2  R1 = 15  0,125(R'+ 17) + 0,125(R ''+ 17) = m ete + m H O = 9,75 ⇒  2   R 2 = 29 m R'OH , R''OH 7,5 0,125.18  Br2 :0,275 mol NaOH, CaO  RCOONa, RH −1 (COONa)2 → RH → RHBr2   0,275  0,275 mol %Br = 85,106%  160.100 M = = 188 ⇒ M RH = 28 ⇒ RH laø CH2 = CH 2  RHBr2 85,106

 X : CH2 = CHCOOH : 0,15 mol +  Y : CH3OOCH = CHCOOC 2 H 5 : 0,125 mol ⇔ 19,75 gam Câu 18:  X laø C n H2n O2 (k = 1, x mol)  + E goàm  Y laø C m H 2m −1COOH (k = 2, y mol)  Z laø C H COOC H OOCC H (k = 4, y mol) m 2m −1 2 4 m 2m −1    n = y + 2y = 0,14 (X ≠ HCOOR)  y = 0,14 / 3   Br2    44n CO + 18n H O = 19,74 ⇒  n CO = 0,3725 2 2 2     n CO2 − n H2O = ∑ (k − 1)n hchc = 4y  n H2 O = 0,1859  ⇒  n Br2 = x + y + 2y = 0,14 (X laø HCOOR)   n CO = 0,33  44n CO2 + 18n H2 O = 19,74 2   ⇒  n H O = 0,29  2n + n = n + n = 0,335.2 + 2x + 2y + 4y  CO2 H2 O O2 O/ E  2  0,28  y = 0,01; x = 0,11    n CO2 − n H2O = ∑ (k − 1)n hchc = 4y   y = 0,14 / 3  y = 0,14 / 3 ⇒ (loaïi)   n O/ E = 2x + 2y + 4y = 2n CO2 + n H2 O − 2n O2 = 0,2609  x = −0,0191 ⇒ n CO  2  C E = n = 2,53 ⇒ X laø HCOOCH3 ⇒ m X = 0,11.60 = 6,6 gam  E Câu 21:

mol : 0,06 → 0,12  0,14 mol M ⇔ khoá i löôï ng = 0,28.97 + 0,4.111 + 0,14.18 − 0,68.40 = 46,88  ⇒  n CO2 = 0,28.2 + 0,4.3 = 1,76 O2 ⇒ m (CO , H O) = 105,52  0,14 mol M →  n 2 2  H 2O = 1,76 − 0,2 = 1,56  m 46,88 ⇒ = ⇒ m = 28,128 gaà n nhaá t vôù i 28 62,312 105,52 Câu 16:

87

88


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

thuû y phaâ n + Peptit X  → Ala − Gly − Ala − Gly + Ala − Gly − Gly + ...

KOH  X (C 4 H 6 O4 )  → Muoái cuûa axit vaø ancol Y  X coù hai chöùc − COO − + ⇒ AgNO3 / NH3 →  X khoâng coù goác HCOO −  X (C 4 H 6 O4 )   Y : ancol no t o , O2  Y   Y : C 2 H 5OH → CO2 + H2 O  n CO + ⇒ ⇒ 2 C 2 = = n n >  Y n −n  Y : C 2 H 6 (OH)2 CO2  H2 O H2 O CO2   Y : C 2 H5OH  X laø C 2 H5OOC − COOH + ⇒ Y : C H (OH) 2 6 2  X : HCOOCH2 − CH 2 OOCH (loaïi) 

⇒ X laø Ala − Gly − Ala − Gly − Gly

+ Sô ñoà phaû n öù ng : (Ala)2 (Gly)2 : 0,12 mol + Ala : 0,1 mol  (Ala)2 (Gly)3 → (Ala)2 Gly : 0,05 mol + Ala(Gly)2 : 0,08 mol  AlaGly : 0,18 mol + (Gly) :10x mol + Gly : x mol 2   n Ala 0,7 2 = =   x = 0,02 mol ⇒  n Gly 0,63 + 21x 3 ⇒ m  m (Gly − Gly vaø Gly) = 27,9 gam  (Gly − Gly vaø Gly) = 10x.132 + 75x thuû y phaâ n

Câu 23: + Theo giả thiết : Y, Z tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được hỗn hợp 2 khí đều làm xanh giấ y qu ỳ tím ẩm. Suy ra Y, Z là muối amoni. + Y có 3 nguyên tử O nên gốc axit của Y là một trong 3 gốc sau : NO3− , CO32− , HCO3− . Công thức của Y là CH3NH3CO3H4N.

+ Z có 2 nguyên tử O trong phân tử nên gốc axit của Z là RCOO − . Công thức của Z là CH3COONH 4 hoaë c HCOOH3 HCH3 . + Vậy X gồm :  Y : CH3 NH3CO3 H 4 N (x mol) 110x + 77y = 14,85  x = 0,1 ⇒ ⇒    Z : CH3COONH 4 (y mol) 2x + y = 0,25  y = 0,05   Y : CH NH CO H N (x mol)  110x + 77y = 14,85  x = 0,1 3 3 3 4  ⇒ ⇒   Z : HCOOH NCH (y mol) 2x + y = 0,25  y = 0,05 3 3 

⇒ m bình Ca(OH)

2

taê ng

= m (CO

2,

H2 O)

= 44.0,2(n + 1) + 18.0,2(n + 1,5) = 32,8 ⇒ n = 1,5

 H2 NCH 2 COOH (Mamino axit beù = 75)  ⇒ X goà m   M amino axit lôùn = 1,56.75 = 117 (Valin : CH3 CH(CH3 )CH(NH2 )COOH)

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 14 (Thời gian : 90 phút) Câu 1: Cho các chất: phenylamoni clorua, alanin, lysin, glyxin, etylamin. Số chất làm qu ỳ tím đổi màu là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 2: X là hợp chất hữu cơ đơn chức. Cho X tác dụng với NaOH thu được Y và Z. Biết Z không tác dụng được với Na và có sơ đồ chuyển hóa sau:

m = m Na CO + m CH COONa = 0,1.106 + 0,05.82 = 14,7 gam muoái 2 3 3 ⇒  m muoái = m Na CO + m HCOONa = 0,1.106 + 0,05.68 = 14 gam ≠ A, B, C, D. 2 3  Câu 27: + k X = k COO + k C=C ; k COO = 3

+O

+ NaOH + NaOH 2 Z  → T → Y → Akan ñôn giaûn nhaát xt,t o CaO,t o

Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong X là A. 55,81%. B. 40,00%. C. 48,65%. D. 54,55%. Câu 3: Este X có công thức phân tử dạng CnH2n-2O2. Đốt cháy 0,42 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 68,376 gam Ca(OH)2 thì thấy dung dịch nước vôi trong vẩn đục. Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ không tham gia phản ứng tráng gương. Phát biểu nào sau đây về X là đúng: A. Thành phần % khối lượng O trong X là 36,36%. B. Không thể điều chế được từ ancol và axit hữu cơ tương ứng. C. Tên của este X là vinyl axetat. D. X là đồng đẳng của etyl acrylat. Câu 4: X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y cho tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấ y dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn ? A. 87,3 gam. B. 9,99 gam. C. 107,1 gam. D. 94,5 gam. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 15,84 gam hỗn hợp 2 este CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3, cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là A. 12,96 gam. B. 27,36 gam. C. 44,64 gam. D. 31,68 gam. Câu 6: Polime nào sau đây không phải là thành phần chính của chất dẻo A. Poliacrilonitrin. B. Polistiren. C. Poli(metyl metacrylat). D. Polietilen.

(k − 1)n chaát beùo = nCO − n H O = 0,55 − 0,49  kn chaát beùo = 0,07  k = 7 2 2 + ⇒ ⇒ (*)  k C=C = 4 (k − 3)n chaát beùo = n Br2 = 0,04 n chaát beùo = 0,01  0,55 Cchaát beùo = 0,01 = 55 C H COO + ⇒ chaát beùo chöùa goác  17 ... (*) C15 H31COO Cgoác axit beùo = 55 − 3 = 17,33  3 + Töø (*) vaø (**) suy ra : Hai chaát beùo laø C17 H31COOH vaø C15 H31COOH axit linoleic

 n CO 2 = 0,1 mol  n = n C2 H5OH = + X 2 n  KOOC −COOK = n X = 0,1 ⇔ 16,6 gam Câu 36:  n − COOH/ X + n HCl = n KOH    n CO = 0,2(n + 1) 0,22 0,42 +  ? = 0,2 ⇒ 2  n X (H NC H COOH) = n − COOH/ X = 0,2  n H2 O = 0,2(n + 1,5) 2  n 2n

axit panmitic

Câu 32:

89

90


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Câu 7: Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 11,2 gam KOH, thu được muối của một axit cacboxylic và một ancol X. Cho toàn bộ X tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Hai chất hữu cơ đó là : A. hai este. B. một este và một ancol. C. một este và một axit. D. hai axit. Câu 8: Thuỷ phân C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit tạo thành những sản phẩm là A. C2H5COOH; CH2=CH-OH. B. C2H5COOH; CH3CHO. C. C2H5COOH; HCHO. D. C2H5COOH; C2H5OH. Câu 9: Hai chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ? A. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5. B. CH3NH2 và H2NCH2COOH. C. CH3NH3Cl và CH3NH2. D. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa. Câu 10: Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 100. B. 200. C. 50. D. 320. Câu 11: Cho 15 gam hỗn hợp các amin gồm anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được có giá trị là : A. 15,925 gam. B. 21,123 gam. C. 16,825 gam. D. 20,18 gam. Câu 12: Hai chất hữu cơ X, Y là đồng phân của nhau và có công thức phân tử là C3H7O2N. X tác dụng với NaOH thu được muối X1 có công thức phân tử là C2H4O2NNa; Y tác dụng với NaOH thu được muối Y1 có công thức phân tử là C3H3O2Na. Công thức cấu tạo của X, Y là : A. X là CH3-COOH3N-CH3 và Y là CH2=CH-COONH4. B. X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH2=CH-COONH4. C. X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH3-CH2COONH4. D. X là CH3-CH(NH2)-COOH và Y là CH2=CH-COONH4. Câu 13: Có các nhận định sau: (1) Lipit là một loại chất béo. (2) Lipit gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit,… (3) Chất béo là các chất lỏng. (4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường. (5) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (6) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật. Các nhận định đúng là A. (1), (2), (4), (6). B. (2), (4), (6). C. (1), (2), (4), (5). D. 3, (4), (5). Câu 14: Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axit ađipic, glucozơ, saccarozơ trong đó số mol axit ađipic bằng 3 lần số mol axit oxalic. Đốt m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi trong đó có 16,56 gam H2O. Hấp thụ hỗn hợp Y vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được (m+168,44) gam kết tủa. Giá trị của m là A. 29,68. B. 30,16. C. 28,56. D. 31,20. Câu 15: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 16: X, Y là hai chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của ancol anlylic; Z là axit no, hai chức; T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 17,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 10,864 lít (đktc) khí O2, thu được 7,56 gam H2O. Mặt khác, 17,12 gam E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,09 mol Br2. Nếu đun nóng 0,3 mol hỗn hợp E với 450 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng lấy phần lỏng chứa các chất hữu cơ đi qua bình đựng Na (dư) thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m gần nhất với ? A. 8,4. B. 8,5. C. 8,6. D. 8,7. Câu 17: Metylamin không phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. HCl. B. FeCl2. C. CH3COOH. D. NaOH. Câu 18: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp hai este đơn chức mạch hở A, B (MA < MB) trong 700 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp. Đun nóng Y trong H2SO4 đặc ở 140oC, thu được hỗn hợp Z. Trong Z tổng khối lượng của các ete là 8,04 gam (Hiệu suất ete hóa của các ancol đều là 60%). Cô cạn dung dịch X được 54,4 gam chất rắn C. Nung chất rắn này với lượng dư hỗn hợp NaOH, CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít hỗn hợp khí T (đktc). Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 68,94%. B. 66,89%. C. 48,96%. D. 49,68%. Câu 19: Số este có công thức phân tử C4H8O2 mà khi thủy phân trong môi trường axit thì thu được axit fomic là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 20: Nhận định nào sau đây đúng ? A. Hợp chất glyxylalanin phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu tím. B. Thủy phân đến cùng protein đơn giản luôn thu được α-amino axit. C. Trùng ngưng n phân tử amino axit ta được hợp chất chứa (n-1) liên kết peptit. D. Một phân tử tripeptit phải có 3 liên kết peptit. Câu 21: Thủy phân một lượng pentapeptit mạch hở X chỉ thu được 3,045 gam Ala-Gly-Gly; 3,48 gam Gly-Val; 7,5 gam Gly; 2,34 gam Val; x mol Val-Ala và y mol Ala. Tỉ lệ x : y là A. 6 : 1 hoặc 7 : 20. B. 2 : 5 hoặc 7 : 20. C. 2 : 5 hoặc 11 : 16. D. 11 : 16 hoặc 6 : 1. Câu 22: Hợp chất X có vòng benzen và có chứa C, H, N. Trong X có phần trăm khối lượng của N là 13,08%. Hãy cho biết X có bao nhiêu đồng phân ? A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 23: Cho 16,5 gam chất A có công thức phân tử là C2H10O3N2 vào 200 gam dung dịch NaOH 8%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và khí C. Tổng nồng độ phần trăm các chất có trong B gần nhất với giá trị : A. 12%. B. 11%. C. 9%. D. 8%. Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng :

91

o

xt, t (1) X + O2  → axit cacboxylic Y1 o

(2) X + H2

xt, t  → ancol Y2

(3) Y1 + Y2

xt, t  → Y3 + H2O ← 

o

Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là : A. Anđehit propionic. B. Anđehit metacrylic. C. Anđehit acrylic. D. Anđehit axetic. Câu 25: Cho các chất : đimetylamin (1), metylamin (2), amoniac (3), anilin (4), p-metylanilin (5), p-nitroanilin (6). Tính bazơ tăng dần theo thứ tự là A. (1), (2), (3), (4), (5), (6). B. (6), (5), (4), (3), (2), (1). C. (3), (2), (1), (4), (5), (6). D. (6), (4), (5), (3), (2), (1). Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn este X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Vậy X là A. este đơn chức, mạch hở, có một nối đôi. B. este đơn chức, no, mạch hở. C. este đơn chức, có 1 vòng no. D. este hai chức no, mạch hở. Câu 27: X là este no, đơn chức; Y là este đơn chức; không no chứa một liên kết đôi C=C (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 14,4 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 14,336 lít O2 (đktc) thu được 9,36 gam nước. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn E trong môi trường axit thu được hỗn hợp chứa 2 axit cacboxylic A, B (MA < MB) và ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau: (1) X, A đều cho được phản ứng tráng gương. (2) X, Y, A, B đều làm mất màu dung dịch Br2 trong môi trường CCl4. (3) Y có mạch cacbon phân nhánh, từ Y điều chế thủy tinh hữu cơ bằng phản ứng trùng hợp. (4) Đun Z với H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken tương ứng. (5) Nhiệt độ sôi tăng dần theo thứ tự X < Y < Z < A < B. (6) Tính axit giảm dần theo thứ tự A > B > Z. Số nhận định đúng là: A. 5 B. 6. C. 3. D. 4. Câu 28: Cho các phát biểu sau: (1) Các amino axit ở điều kiện thường là những chất rắn ở dạng tinh thể. (2) Liên kết –CONH– giữa các đơn vị amino axit gọi là liên kết peptit. (3) Các peptit đều có phản ứng màu Biure. (4) Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng tráng bạc. (5) Polietilen được tạo thành từ phản ứng trùng ngưng ancol etylic. Số phát biểu đúng là

92


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 29: Khi thuỷ phân a gam một chất béo X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat (C17H31COONa) và m gam muối natri oleat (C17H33COONa). Giá trị của a, m lần lượt là : A. 8,82 gam; 6,08 gam. B. 7,2 gam; 8,82 gam. C. 7,2 gam; 6,08 gam. D. 8,82 gam; 7,2 gam. Câu 30: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là A. C2H5OCO-COOCH3. B. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5. C. CH3OCO-CH2-COOC2H5. D. CH3OCO-COOC3H7. Câu 31: Dung dịch hỗn hợp X chứa x mol axit glutamic và y mol tyrosin. Cho dung dịch X tác dụng với một lượng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa z mol NaOH. Mối liên hệ giữa x, y và z là : A. z = 2x +2y. B. z = 3x +2y. C. z = 3x+3y. D. z = 2x+3y. Câu 32: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác, 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là A. 5,44 gam. B. 5,04 gam. C. 4,68 gam. D. 5,80 gam. Câu 33: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở thì thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủ y phân không hoàn toàn X thì trong sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala và tripeptip Gly-GlyVal. Công thức của X và phần trăm khối lượng của N trong X là: A. Gly-Gly-Val-Gly-Ala; 15%. B. Ala-Gly-Gly-Val-Gly; 11,2%. C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val; 20,29%. D. Gly-Ala-Gly-Gly-Val; 19,5%. Câu 34: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 35: Hai chất hữu cơ X, Y chứa các nguyên tố C, H, O và có khối lượng phân tử đều bằng 74. Biết X tác dụng được với Na, cả X, Y đều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3 trong NH3. Vậy X, Y có thể là A. OHCCOOH; C2H5COOH. B. OHCCOOH; HCOOC2H5. C. CH3COOCH3 ; HOC2H4CHO. D. C4H9OH; CH3COOCH3. Câu 36: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, rồi cô cạn cẩn thận thì thu được (m + 11,42) gam hỗn hợp muối khan của Val và Ala. Đốt cháy hoàn toàn muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được K2CO3; 2,464 lít N2 (đktc) và 50,96 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M có thể là A. 55,24%. B. 54,54%. C. 45,98%. D. 64,59%. Câu 37: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 113 và 114. D. 121 và 152. Câu 38: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Amilozơ. B. Xenlulozơ. C. Saccarozơ. D. Glucozơ. Câu 39: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là A. Fructozơ, axit fomic, glixerol, anđehit axetic. B. Glucozơ, fructozơ, axit fomic, anđehit axetic. C. Glucozơ, glixerol, saccarozơ, axit fomic. D. Glucozơ, fructozơ, anđehit axetic, saccarozơ. Câu 40: Cho các chất riêng biệt sau: Dung dịch glucozơ, dung dịch hồ tinh bột. Thuốc thử dùng để nhận biết các chất là

A. quỳ tím. B. dd NaOH. C. dung dịch I2. D. Na. Câu 41: Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là: A. HCOOC2H5. B. C2H5COOH. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOCH3. Câu 42: Khi lên men glucozơ dưới xúc tác phù hợp thu được hợp chất hữu cơ X. Biết số mol khí sinh ra khi cho X tác dụng với Na dư và khi cho X tác dụng với NaHCO3 dư là bằng nhau, X không có nhóm CH2. Mặt khác, đốt cháy 9 gam X thu được 6,72 lít CO2 và 5,4 gam H2O. Tên gọi của X là: A. Axit axetic. B. Axit-3-hiđroxipropanoic. C. Axit propanđioic. D. Axit-2-hiđroxipropanoic. Câu 43: Chất nào sau đây không dùng làm thuốc nổ? A. Trinitrotoluen. B. Naphtalen. C. Axitpicric. D. Glixerin trinitrat. Câu 44: Khi đốt cháy một polime sinh ra từ phản ứng đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí chứa 58,33% CO2 về thể tích. Tỷ lệ mắt xích isopren với acrilonitrin trong polime trên là: A. 3 : 2. B. 2 : 1. C. 1 : 3. D. 1 : 2. Câu 45: Chất nào không phải là polime : A. Lipit. B. Xenlulozơ. C. Amilozơ. D. Thủy tinh hữu cơ. Câu 46: Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. X là polime nào dưới đây ? A. Polivinyl clorua (PVC). B. Polipropilen. C. Tinh bột. D. Polistiren (PS). Câu 47: Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là : A. Thuỷ phân. B. Đốt thử. C. Cắt. D. Ngửi. Câu 48: Chất nào sau đây là amin bậc 2? A. H2N-CH2-NH2. B. CH3-NH-CH3. C. (CH3)3N. D. (CH3)2CH-NH2. Câu 49: Một este X tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối với He bằng 22. Khi đun nóng X với dung

93

dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng

17 khối lượng este đã phản ứng. Tên X là: 22

A. Iso-propyl fomat. B. Etyl axetat. C. Metyl propionat. D. Metyl axetat. Câu 50: X có công thức phân tử là C3H10N2O2. Cho 10,6 gam X phản ứng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH đun nóng, thu được 9,7 gam muối khan và khí Y bậc 1 làm xanh quỳ ẩm. Công thức cấu tạo của X là : A. NH2COONH2(CH3)2. B. NH2COONH3CH2CH3. C. NH2CH2CH2COONH4. D. NH2CH2COONH3CH3. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI NHỮNG CÂU KHÓ

1A 2A 3D 4D 5C 6A 7B 8B 9A 10D 11C 12B 13B 14C 15C 16B 17D 18A 19D 20B 21B 22A 23C 24C 25D 26B 27C 28D 29A 30C 31B 32C 33D 34A 35B 36C 37D 38C 39B 40C 41D 42D 43B 44C 45A 46B 47B 48B 49A 50D Câu 4: X là tripeptit tạo ra từ amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Suy ra phân tử X có 2 nhóm peptit –CONH– và còn 1 nhóm –COOH nên k = 3 và có 3 nguyên tử N (t = 3). Sử dụng công thức (k − 1 − 0,5t)n hôïp chaá t höõu cô = n CO − n H 2

2O

, bảo toàn nguyên tố N và bảo toàn khối lượng, ta

có : (k − 1 − 0,5t)n tripeptit = nCO2 − n H2O  n 3 − nH O = 0,05  3 0,1 2  CO2    nCO2 = 0,6 ⇒ nN = 0,15 ⇒ nN = 3ntripeptit = 2nN2 2   nH2O = 0,55 0,1  44nCO2 + 18nH2O = 36,3 44nCO + 18n H O + 28nN = 40,5  2 2 2

94


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

⇒ CX =

nCO

2

nX

= 6 ⇒ Camin oaxit =

CX 3

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

H SO ñaëc , t o

2 4 R 'OH  →R 'O R' H = 60%

= 2 ⇒ amin no axit laø H2 N − CH2 − COOH.

Y

+ RCOOR'

Y là hexapeptit của glyxin nên có khối lượng phân tử là M = 75.6 – 18.5 = 360. Hexapeptit + 6NaOH → muoá i + H 2 O mol :

0,15

0,9

hoãn hôïp A, B

(1)

 RCOOK NaOH, CaO, t o → RH  KOH T, 0,4 mol

Vì NaOH lấy dư 20% nên n NaOH phaûn öùng = 0,9 + 0,9.20% = 1,08 mol.

C, 54,4 gam

= m R'OR' + m H2 O R 'OH  n R 'OH bñ = n RCOOR' = n RH = 0,4  m + ⇒  ? =10,2 0,12.18 ⇒ Y goàm 8,04 n 0,4.0,6 0,24 = =   R 'OH pö  M R 'OH = 42,5

Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có : 0,15.360 + 1,08.40 =

m haxapeptit

m NaOH

m

m chaá t raé n

0,7 mol

0,15

Z, 8,04 gam

KOH

+ 0,15.18 ⇒ m = 94,5 gam mH O 2

CH 3OH  C2 H 5OH

 n CH OH + n C H OH = 0,4 2 5  3  n CH3OH = 0,1 ⇒ Trong Y coù :  100 ⇒  n  46n CH3OH + 60n C2 H5OH = 10,2.  C2 H5OH = 0,3 60   n RCOOK = n RH = 0,4; n KOH = 0,3 + Trong C coù  ⇒ R = 11  m chaát raén = 0,3.56 + 0,4(R + 83) = 54, 4   HCOOK : 0,1 mol 54,4 − 0,3.56 − 0,1.84 − 0,3.83 ⇒R= = 14,4 (loaïi)  0,3  RCOOK : 0,3 mol  ⇒  HCOOK : 0,3 mol 54,4 − 0,3.56 − 0,3.84 − 0,1.83  ⇒R= = 41 (C3 H 5 −) 0,1   RCOOK : 0,1 mol

Câu 16:  X, Y laø C H OH (x mol, k = 1, n > 3) n 2n −1  + E goàm  Z laø C n H 2n (COOH)2 (y mol, k = 2)  T laø C H (COOC H ) (z mol, k = 4) n 2n n 2n −1 2  to  E + O   n CO = 0,57 CO H O → + 2 2 2   2 +  m + 32 n = 44 n + 18n ⇒  17,12 − 0,57.12 − 0,42.2 E O CO H O 2 2 2 = 0,59  n O/ E = 17,12 16 0,485 ? 0,42    ∑ (k − 1)n hchc = y + 3z = n CO − n H O = 0,15  x = 0,07 2 2   +  ∑ k C =C .n hchc = x + 2z = n Br = 0,09 ⇒  y = 0,12 2  z = 0,01   n O/ E = x + 4y + 4z = 0,59

0,3.74  A laø HCOOC 2 H 5 : 0,3 mol ; %m A = = 68,94% ⇒ 0,3.74 + 0,1.100  B laø C3 H 5COOCH 3 : 0,1 mol Câu 21: + Döïa vaø o saûn phaå m cuû a phaû n öù ng thuûy phaâ n, suy ra soá goác Gly laø 2 hoaëc 3.

+ BT C : n C = 0,07n + 0,12(n + 2) + 0,01(n + 2 + 2n) = 0,57 ⇒ n = 0l; n = 3,444  n E = 0,07a + 0,12a + 0,01a = 0,3 a = 1,5 + ⇒ n = 0,135 n 0,07a 0,02a 0,09a = + =  Cn H2 n−1OH  Cn H2 n−1OH

+ Ñaët coâ ng thöùc cuûa pentapeptit laø (Gly)a (Ala)b (Val)c . 3,045 3,48 7,5 2,34 = 0,015; nGly−Val = = 0,02; nGly = = 0,1; nVal = = 0,02. 203 174 75 117 + Sô ñoà phaû n öù ng:

2C n H 2n −1OH + Na → 2C n H 2n−1ONa + H 2  + m = 0,135.(14n + 16) − 0,135 bình taêng = 8,535 gaàn nhaát vôùi giaù trò 8,5 gam  mH mC H OH 2  n 2 n−1 Câu 18:

+ nAla−Gly−Gly =

→Ala − Gly − Gly + Gly − Val + Gly + Val + Val − Ala + Ala (Gly)a (Ala)b (Val)c  mol :

m

0,015

0,02

0,1 0,02

x

am = 0,015.2 + 0,02 + 0,1 = 0,15  ⇒ bm = 0,015 + y + x mc = 0,02 + 0,02 + x  a = 2 m = 0,075 x = 0,035   • b = 2 ⇒ x + y = 0,135 ⇒  ⇒ y = 0,1 c = 1 x = 0,035   a = 3 m = 0,05 x = 0,01   • b = 1 ⇒ x + y = 0,035 ⇒  ⇒ y = 0,025 c = 1 x = 0,01   Câu 23:

95

96

a = 2 m = 0,075 x 7   = ; • b = 1 ⇒ x + y = 0,06 (loaï i) y 20   c = 2 x = 0,11 x 2 = y 5

y


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

+ C2 H10 O3 N 2 (A) + NaOH  → khí C. Suy ra A laø muoá i amoni. + Trong A coù 3O neâ n goá c axit cuû a A laø NO3 hoaë c CO3 −

2−

  n H O = n(X, Y) = 0,02  2    n ancol = n Z = 0,01    ⇒ m muoái = 4,68 gam n KOH = n (X, Y) + 2n T = 0,04    m (X, Y, Z) + m KOH = m muoái + m ancol + m H O   2   0,04 ? 0,01.76  0,02.18 11,16−0,1.76 Câu 36:  X : Cn H 2n −2 N 4 O 5 (12 ≤ n ≤ 20) : x mol + M goà m  (*)  Y laø C m H 2m −3 N 5O 6 (15 ≤ m ≤ 25) : y mol

hoaë c HCO3 . −

− Neá u goá c axit NO3− thì goá c amoni laø C2 H10 N + (loaï i). − Neá u goá c axit laø HCO3− thì goá c amoni laø CH 9 N 2 + (loaï i). − Neá u goá c axit laø CO32− thì 2 goá c amoni laø CH 3 NH 3+ vaø NH 4 + (thoû a maõ n ). + Vaä y A laø CH 3 NH 3CO3 H 4 N.

Câu 27:

+ Phöông trình phaû n öù ng : CH 3 NH3CO3 H 4 N + 2NaOH  → CH3 NH 2 ↑ + NH 3 ↑ + Na2 CO3 mol :

0,15

0,3

0,15 → 0,15 → 0,15

+ Dung dòch sau phaû n öùng chöù a : Na2 CO3 : 0,15 mol; NaOH dö : 0,1 mol C%(Na CO 2

3,

NaOH) trong B

=

0,15.106 + 0,1.40 = 9,5% gaà n nhaá t vôù i giaù trò 9% 16,5 + 200 − 0,15(17 + 31)

+ X : C n H 2n O 2 (k = 1); Y : C m H 2m − 2 O2 (k = 2).  m ( X, Y) + m O = 44 n CO + 18n H O  n CO = 0,58; n O/ (X, Y) = 0,4 2 2  2  2  14,4 0,64.32 ? 0,52 + ⇒  ∑ (k − 1)n hchc = n Y = n CO − n H O = 0,06 2 2 + 2 n O = 2 n CO + n H O  n  O/(X, Y) 2 2 2 n X = (0,4 − 0,06.2) / 2 = 0,14   ?  0,64 ? 0,52  X laø HCOOCH 3 ; B laø C3 H 5COOH n = 2  + BT C : 0,14n + 0,06m = 0,58 ⇒  ⇒  Y laø C3 H 5COOCH 3 ; A laø HCOOH m = 5   Z laø CH 3OH + Vậy có 3 kết luận đúng là : (1), (5), (6). + (2) sai vì nhóm -CHO chỉ làm mất màu dung dịch Br2 trong nước. (3) sai vì Y có thể có các công thức cấu tạo khác nhau : CH 2 = C(CH 3 )COOCH 3

CH 2 = CHCH 2 COOCH 3

 BTKL : m (A, B) + m NaOH = m muoái + m H O 2  x = 0,03  m +11,42 18(x + y) ⇒ 56(4x + 5y) + m   y = 0,02  BTNT N : 4x + 5y = 2n = 0,22 N  2  BTNT C : n = n C trong A, B − n C trong K CO = 0,03n + 0,02m − 0,11 CO2 2 3  +  BTNT H : n H O = (n − 1).0,03 + (m − 1,5).0,02 + 0,06 = 0,03n + 0,02m 2   m (CO2 , H2O) = 44(0,03n + 0,02m − 0,11) + 18(0,03n + 0,02m) = 50,96 ⇒ 1,86n + 1,24m = 55,8 (**) + Töø (*) vaø (**) suy ra :  n = 14; m = 24 %m Y = 50,02%    n = 16; m = 21 ⇒  %m Y = 45,98%   n = 18; m = 18 %m Y = 41,75%   n = 20; m = 15 %m = 37,52%  Y

CH 3CH = CHCOOCH 3

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 15

(4) sai vì CH3OH là ancol có 1 nguyên tử C nên khi tách nước ở 140 hay 170oC cũng chỉ tạo ra ete. Câu 32: Theo giả thiết và bảo toàn nguyên tố O, ta có :   m E + 32nO = 44nCO + 18nH O n    nCO2 = 0,47 H O > nCO2 2 2 2  ⇒ ⇒    2    n = 0,59; n = 0,52; m = 11,16 n = 0,28    H2O E  Z laø ancol no   O/(X, Y, Z, T)   O2 Từ đặc điểm cấu tạo ta thấy độ bất bão hòa của (X, Y), Z, T lần lượt là 1; 0; 4. Sử dụng mối liên hệ giữa độ bất bão hòa với số mol CO2, H2O và số mol của hợp chất hữu cơ; mối liên hệ giữa độ bất bão hòa với số mol Br2 phản ứng và số mol của hợp chất hữu cơ; bảo toàn nguyên tố O trong phản ứng đốt cháy, ta có :   n   = 0,02   n n(X, Y) − nZ + 3nT = nCO2 − nH2O =−0,05    (X, Y) CE = CO2 = 3,6     n 2n n 0,04 n 0,1 + = = ⇒ = ⇒ nE  (X, Y)  Z  T Br2       2n nT = 0,01 Z laø C H (OH) 2n 4n 0,28 + + =    3 6 2   Z T   (X, Y) Trong phản ứng của X, Y, Z, T với KOH, ta có :

97

(Thời gian : 90 phút) Câu 1: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là A. CH3COOCH3. B. CH3COOH. C. CH3NH2. D. CH3OH. Câu 2: Hợp chất A (chứa C, H, O) có tỉ khối hơi so với metan là 8,25, thuộc loại hợp chất đa chức khi phản ứng với NaOH tạo ra muối và ancol. Số lượng hợp chất thỏa mãn tính chất của X là A. 3 chất. B. 5 chất C. 4 chất. D. 2 chất. Câu 3: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là: A. C2H4O2 và C5H10O2. B. C3H4O2 và C4H6O2. C. C3H6O2 và C4H8O2. D. C2H4O2 và C3H6O2. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm propilen và 2 amin no mạch hở đồng đẳng kế tiếp trong oxi dư thu được 16,8 lít CO2, 2,016 lít N2 (đktc) và 16,74 gam H2O. Khối lượng của amin có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn là A. 1,35 gam. B. 2,16 gam. C. 1,8 gam. D. 2,76 gam. Câu 5: Hỗn hợp Z gồm 2 este X và Y tạo bởi cùng 1 ancol và 2 axit cacboxylic đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít O2 (đktc), thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của m là: A. 13,2. B. 12,1. C. 6,7. D. 5,6. Câu 6: Một loại polime rất bền với nhiệt và axit, được tráng lên "chảo chống dính" là polime có tên gọi nào sau đây? A. Plexiglas – poli(metyl metacrylat). B. Poli(phenol – fomanđehit) (PPF). C. Teflon – poli(tetrafloetilen). D. Poli(vinyl clorua) (nhựa PVC).

98


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm các chất : metan, metanol, anđehit axetic và metyl fomat. Hấp thụ sản phẩm cháy vào bình chứa 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch có chứa 8,48 gam Na2CO3 và b gam NaHCO3. Xác định khối lượng bình tăng lên. A. 8,88 gam. B. 7,89 gam. C. 8,46 gam. D. 8,24 gam. Câu 8: Hợp chất X có công thức cấu tạo như sau: CH3COOCH3. Tên gọi đúng của X là A. axeton. B. đimetyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl axetat. Câu 9: Cho các dung dịch : C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là : A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 10: Cho 6,000 gam C2H5NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là A. 10,840 gam. B. 10,595 gam. C. 10,867 gam. D. 9,000 gam. Câu 11: Cho 17,7 gam một ankyl amin tác dụng với dung dịch FeCl3 dư, thu được 10,7 gam kết tủa. Công thức của ankyl amin là: A. C3H9N. B. C2H5NH2. C. C4H9NH2. D. CH3NH2. Câu 12: Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết : X + NaOH → Y + CH4O Y + HCl (dư) → Z + NaCl Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là : A. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. B. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH. C. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. D. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH. Câu 13: Cho các este: vinyl axetat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat, anlyl axetat, vinyl benzoat. Số este có thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và ancol tương ứng (có H2SO4 đặc làm xúc tác) là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 14: Hỗn hợp X gồm ancol propylic, ancol metylic, etylen glicol và sobitol. Khi cho m gam X tác dụng với Na dư thì thu được 5,6 lít H2 (đktc). Nếu đốt cháy m gam X cần vừa đủ 25,76 lít khí O2 (ở đktc), sau phản ứng thu được 21,6 gam H2O. Phần trăm khối lượng của ancol propylic có trong hỗn hợp X là: A. 70% B. 45%. C. 67,5%. D. 30%. Câu 15: Một hỗn hợp gồm 2 este đều đơn chức. Lấy hai este này phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng thì thu được một anđehit no mạch hở và 2 muối hữu cơ, trong đó có 1 muối có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của 2 este có thể là A. HCOOCH=CHCH3; HCOOC6H5. B. CH3COOCH=CH2; CH3COOC6H5. C. HCOOC2H5; CH3COOC6H5. D. HCOOC2H5; CH3COOC2H5. Câu 16: X là este đơn chức; Y là este hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 21,2 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 0,52. Mặt khác, đun nóng 21,2 gam E cần dùng 240 ml dung dịch KOH 1M thu được một muối duy nhất và hỗn hợp F chứa 2 ancol đều no. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấ y khối lượng bình tăng 8,48 gam. Số nguyên tử H (hiđro) có trong este Y là: A. 14. B. 12. C. 10. D. 8. Câu 17: Chất có phần trăm khối lượng nitơ cao nhất là: A. Lysin. B. Val-Ala. C. Glyl-Ala. D. Gly-gly. Câu 18: Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp X gồm metyl acrylat, etylen glicol, axetanđehit và ancol metylic cần dùng a mol O2. Sản phẩm cháy dẫn qua 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào phần nước lọc thì thu được thêm 53,46 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là bao nhiêu ? A. 0,375. B. 0,215. C. 0,625. D. 0,455. Câu 19: Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chất trên? A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 20: Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 21: Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y (có số liên kết peptit hơn kém nhau 1) cần vừa đủ 120 ml KOH 1M, thu được hỗn hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala, Val trong đó muối của Gly chiếm 33,832% về

khối lượng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,68 gam E cần dùng 14,364 lít khí O2 (đktc), thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 31,68 gam. Phần trăm khối lượng muối của Ala trong Z gần nhất với: A. 60% B. 50% C. 55% D. 45% Câu 22: Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các α-amino axit còn thu được các đipeptit là Gly-Ala, Phe-Val, Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là của X? A. Gly-Ala-Val-Phe. B. Ala-Val-Phe-Gly. C. Val-Phe-Gly-Ala. D. Gly-Ala-Phe-Val. Câu 23: Hơp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H10N4O6. Cho 18,6 gam X tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M cho đến khi phản ứng xả y ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được hơi có chứa một chất hữu cơ duy nhất làm xanh giấy qu ỳ ẩm và đồng thời thu được a gam chất rắn. Giá trị a là A. 15 gam. B. 19 gam. C. 21 gam. D. 17 gam. Câu 24: Este X có các đặc điểm sau : - Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau; - Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Phát biểu không đúng là : A. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken. B. Chất X thuộc loại este no, đơn chức. C. Chất Y tan vô hạn trong nước. D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O. Câu 25: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z ; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là A. CH3OH và CH3NH2. B. CH3NH2 và NH3. C. C2H5OH và N2. D. CH3OH và NH3. Câu 26: Công thức phân tử tổng quát của este tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit cacboxylic không no, có một liên kết đôi C=C, đơn chức, mạch hở là A. CnH2nO2. B. CnH2n-2O2. C. CnH2n+1O2. D. CnH2n+2O2. Câu 27: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, tỉ lệ mol 1 : 3. Đốt cháy hoàn toàn 36,4 gam X, dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 170 gam kết tủa, khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 66,4 gam. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 36,4 gam X trong dung dịch NaOH, thu được một ancol đơn chức và 34 gam hỗn hợp hai muối cacboxylat. Hai este trong X là: A. CH2=CHCH2COOCH3 và C2H5COOCH3. B. CH2=CHCH2COOCH3 và C2H5COOCH3. C. CH2=C(CH3)COOC2H5 và CH3COOC2H5. D. CH2=CHCOOC2H5 và CH3COOC2H5. Câu 28: Cho các phát biểu sau: (1) Thủy phân hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol. (2) Phenol tham gia phản ứng thế dễ hơn benzen. (3) Saccarozơ không tác dụng với H2 (Ni, to). (4) Để phân biết glucozơ và fructozơ, ta dùng dung dịch AgNO3/NH3. (5) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau. (6) Đề phân biệt anilin và ancol etylic, ta có thể dùng dung dịch NaOH. (7) Các peptit đều dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm. (8) Các amin lỏng đều khó bay hơi nên không có mùi. (9) Các amin thơm thường có mùi thơm dễ chịu. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 7. C. 6. D. 4. Câu 29: Hiđro hoá hoàn toàn m gam trioleoylglixerol (triolein) thì thu được 89 gam tristearoylglixerol (tristearin). Giá trị m là A. 88,4 gam. B. 78,8 gam. C. 87,2 gam. D. 88,8 gam. Câu 30: Thuỷ phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là A. metyl axetat. B. vinyl axetat. C. metyl propionat. D. etyl axetat. Câu 31: Khi đốt cháy 0,1 mol oligopeptit X tạo nên từ amino axit có công thức phân tử C2H5NO2 thu được 12,6 gam nước. X là A. pentapeptit. B. tetrapeptit. C. tripeptit. D. đipeptit.

99

100


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Câu 32: X là axit cacboxylic đơn chức; Y là este của một ancol đơn chức với một axit cacboxylic hai chức. Cho m gam hỗn hợp M gồm X, Y tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch được ancol Z và rắn khan T trong đó có chứa 28,38 gam hỗn hợp muối. Cho hơi ancol Z qua ống đựng lượng dư CuO nung nóng, thu được hỗn hợp hơi W gồm anđehit và hơi nước. Dẫn hơi W qua bình đựng lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 95,04 gam Ag. Mặt khác, nung rắn khan T với CaO được 4,928 lít (đktc) một ankan duy nhất. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là A. 29,38. B. 26,92. C. 24,20. D. 20,24. Câu 33: Hợp chất hữu cơ X có công thức C2H8N2O4. Khi cho 12,4 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M, thu được 4,48 lít (đktc) khí X làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 17,2. B. 13,4. C. 16,2. D. 17,4. Câu 34: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ. (1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH. (2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit. (4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau. (5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng. Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 35: Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5COOC6H5. B. CH3COOCH2C6H5. C. HCOOC6H4C2H5. D. C6H5COOC2H5. Câu 36: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm peptit X và peptit Y (được trộn theo tỉ lệ mol 4:1) thu được 30 gam glyxin; 71,2 gam alanin và 70,2 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit có trong 2 phân tử X và Y là 7. Giá trị nhỏ nhất của m có thể là: A. 145. B. 139. C. 151,6. D. 155. Câu 37: Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC. Số mắt xích trung bình trong phân tử của loại tơ này gần nhất là: A. 145. B. 133. C. 118. D. 113. Câu 38: Cacbohiđrat ở dạng polime là A. glucozơ. B. xenlulozơ. C. fructozơ. D. saccarozơ. Câu 39: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl? A. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic. B. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan. C. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2. D. Thực hiện phản ứng tráng bạc. Câu 40: Giữa Saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau là: A. Ðều được lấy từ củ cải đường. B. Ðều bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3 (to). C. Ðều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. D. Ðều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt” Câu 41: Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ là A. CH3OH và C6H5ONa. B. CH3COOH và C6H5OH. C. CH3COONa và C6H5ONa. D. CH3COOH và C6H5ONa. Câu 42: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 20,0. B. 13,5. C. 15,0. D. 30,0. Câu 43: Cho các phát biểu sau: (1) Thủy phân hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được muối và ancol. (2) Saccarozơ không tác dụng với H2 (Ni, to).

(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau. (4) Để phân biệt anilin và phenol, ta có thể dùng dung dịch brom. (5) Các peptit đều dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm. (6) Tơ nilon-6 có thể điều chế bằng phường pháp trùng hợp hoặc trùng ngưng. Số phát biểu đúng là: A. 5. B. 3 C. 6. D. 4. Câu 44: Nếu đốt cháy hết m kg PE cần 6720 lít oxi (đktc). Giá trị m và hệ số trùng hợp polime lần lượt là: A. 4,2 kg; 200. B. 5,6 kg; 100. C. 8,4 kg; 50. D. 2,8 kg; 100. Câu 45: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là A. poliacrilonitrin. B. poli(metyl metacrylat). C. poli(vinyl clorua). D. polietilen. Câu 46: Hãy cho biết loại polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh? A. cao su lưu hóa. B. poli (metyl metacrylat). C. xenlulozơ. D. amilopectin. Câu 47: Cho sơ đồ sau :  → X → X1 → PE M

101

 → Y → Y1 → Y2 → thuỷ tinh hữu cơ Công thức cấu tạo của X là A. CH=CH2COOCH=CH2. B. CH2=C(CH3)COOC2H5. C. C6H5COOC2H5. D. C2H3COOC3H7. Câu 48: Chất nào sau đây là amin no, đơn chứa, mạch hở? A. CH3N. B. CH5N. C. C2H5N. D. CH4N. Câu 49: Cho 5,1 gam Y (C, H, O) tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 4,80 gam muối và 1 ancol. Công thức cấu tạo của Y là A. C2H5COOC2H5. B. C3H7COOC2H5. C. HCOOCH3. D. C3H7COOCH3. Câu 50: Hợp chất A có công thức phân tử C3H9NO2. Cho 8,19 gam A tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 1M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí Y có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch X được 9,38 gam chất rắn khan (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi). Công thức cấu tạo thu gọn của A là A. CH3CH2COOH3NCH3. B. CH3COOH3NCH3. C. CH3CH2COONH4. D. HCOOH3NCH2CH3. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI NHỮNG CÂU KHÓ 1C 2B 3C 4D 5C 6C 7A 8D 9B 10C 11A 12A 13C 14B 15A 16C 17D 18D 19A 20C 21B 22D 23B 24A 25D 26B 27D 28D 29A 30C 31B 32C 33D 34A 35A 36A 37B 38B 39A 40C 41C 42C 43D 44D 45B 46D 47B 48B 49A 50B Câu 4:  t.n C H = 2n N = 0,18 N  t.n C H = 0,18 2 n 2n+2+t t N   n 2 n+2+t t + (k − 1 − 0,5 t )n ⇒ Cn H2n+2+t Nt = n CO2 − n H2O  n Cn H2n+2+t Nt = 0,09  0 ?= 0,75 0,93   4  t = 2 n = ⇒ ⇒ 3  BT C : 0,09n + 3.(0,3 − 0,09) = 0,75  hai a min laø CH N vaø C H N 6 2 2 8 2   n CH N + n C H N = 0,09 n 2 8 2 = 0,06; n C H N = 0,03  6 2  CH6 N2 2 8 2 + ⇒ n CH N + 2C H N 4 6 2 2 8 2 m = 0,06.46 = 2,76 gam = C2 amin =  CH6N2 0,09 3  

102


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

Câu 16:

+ Töø giaû thieá t :

n KOH nE

a + b = 0,045 a = 0,015; b = 0,03 ⇒ ⇒ O2 , t o 2a + 3b = 0,12 → 0,06 mol N 2 ⇔ 15,03 gam E   0,045 mol E  + Ñaë t : n C H O NK = x; n C H O NK = y; n C H

(0,5a + b) mol H 2 ⇔ (a 2b) + gam H 2 C H OH : a mol  Na 0,24 +  n 2n+1  → C m H 2m (OH)2 : b mol  m F = m bình taêng + m H = 8,72 gam 2   m E + m KOH = m ROOK + m F   R = 25 (C ≡ CH −) 8,72 ⇒  +  21,2 0,24.56 ? = 25,92  k X = 3; k Y = 6 M  RCOOK = 108  n KOH = a + 2b = 0,24 a = 0,16 + ⇒ (k 1)n n n 2a 5b 0,52 − = − = + = b = 0,04 ∑ hchc CO H O   2 2 + m E = 0,16.(70 + 14n) + 0,04.(138 + 14m) = 21,2 ⇒ n = 1; m = 4

2

4

2

3

6

2

5

10 O 2 NK

=z

 x + y + z = 0,12  x = 0,045  113x   ⇒ = 33,832% ⇒  y = 0,06 113x + 127y + 155z  x = 0,015  113x + 127y + 155z = 15,03 + 0,12.56 − 0,045.18 ⇒ %m C H O NK = 3

 X laø CH ≡ C − COOCH 3 ⇒ ⇒ Y coù 10 nguyeân töû H  Y laø (CH ≡ C − COO)2 C 4 H 8 Câu 18: Từ thông tin đề cho ta có thể tìm được số mol của CO2. Để tìm được mol O2 tham gia phản ứng đốt cháy hỗn hợp X thì cần tìm số mol H trong X tham gia phản ứng cháy. Nhưng số H trong X của các hợp chất lại rất khác nhau. Khó quá !Làm thế nào đây ? Ta thử làm như sau : CH2 = CHCOOCH3 ⇔ C4 H 6O2 ⇔ C4 H2 .2H2 O  CH OHCH2 OH ⇔ C2 H6 O2 ⇔ C2 H2 .2H2 O + X goàm  2 ⇒ X : Cx H2 .yH 2O CH3CHO ⇔ C2 H 4 O2 ⇔ C2 H2 .H2 O CH OH ⇔ CH O ⇔ CH .H O 4 2 2  3 BaCO3 ↓: x mol CO O2 + Cx H2 .yH 2O  → 2 H2 O

13,68 + 0,64125.32 − 31,68 = 0,09 mol N 2 . 28  X laø ñipeptit : a mol 0,12 = = 2,667 ⇒  0,045  Y laø tripeptit : b mol O , to

2 + BTKL ⇒ 13,86 gam E  →

 X laø este ñôn chöùc KOH Moät muoái duy nhaát + E goàm   → Y laø este hai chöùc Hoãn hôïp F goàm hai ancol no  RCOOK : 0,24 mol   X laø RCOOC n H 2n +1 : a mol KOH:0,24 mol ⇒ E goàm   → C n H 2n +1OH : a mol a + 2b = 0,24  Y laø (RCOO)2 C m H 2m : b mol  C H (OH) : b mol 2   m 2m

Ba(OH)2

BaCO3 : y mol Ca(OH)2 → Ba(HCO3 )2  CaCO3 : y mol n CO = 0,38 y = 0,18  2 n Ba(OH)2 = x + y = 0,2 + ⇒ ⇒ 0,38 m keát tuûa = 100y + 197y = 53,46 x = 0,02 x = 0,15   0,38 1  + BT electron : (4x + 2)n X = 4n O ⇒ nO =  +  .0,15 = 0,455 mol 2 2  0,15 2  Câu 21:

6

2

0,06.127 = 50,7% gaà n nhaá t vôù i 50% 15,03

Câu 23: + X tác dụng với dung dịch NaOH thu được chất hữu cơ duy nhất làm xanh giấy quỳ tím. Suy ra X là muối amoni của amin với axit vô cơ. + X có 6 nguyên tử O nên trong X có hai gốc axit trong số các gốc sau : CO32− , NO3− , HCO3− .

+ Từ các nhận định trên suy ra X là : O3 NH 3 NCH 2 CH 2 NH 3 NO3 hoaë c O3 NH 3 NCH(CH 3 )NH 3 NO3 .  n NaNO = 2n X = 0,2 3 + ⇒ m chaát raén = m NaNO + m NaOH = 19 gam 3  n NaOH dö = 0,25 − 0,2 = 0,05 Câu 27: + X goàm : RCOOR' x mol; R''COOR''' : 3x mol.  CO  bình ñöïng Ca(OH)2 dö O2 , t o →  2   → CaCO3 ↓  X   n CO = n CaCO = 1,7   H 2 O  3 170 gam + ⇒ 2  m bình Ca(OH) giaûm = m CaCO − 44 n CO − 18n H O =  n H2O = 1,6  2 2 2 3  ? ? 66,4 gam 170   36,4 − 1,7.12 − 1,6.2 = = 0,8  x = 0,1 n ⇒  O/ X ⇒ 16  BT O : 2x + 6x = 0,8  n RCOOR' = 0,1; n R''COOR '''= 0,3   RCOOR ' : 0,1 mol  RCOONa : 0,1 mol  R 'OH : 0,1 mol to + + NaOH →  R''COONa : 0,3 mol +  R '''OH : 0,3 mol R ''COOR ''' : 0,3 mol    0,4 mol  m = 0,1(R + 67) + 0,3(R ''+ 67) = 34  R + 3R '' = 72 ⇒  muoái ⇒  BTKL : m ancol = 0,1(R'+ 17) + 0,3(R''+ 17) = 14,4  R'+ 3R ''' = 116  R = 27; R '' = 15 ⇒ ⇒ X goàm CH 2 = CHCOOC 2 H 5 ; CH 3COOC 2 H 5  R '' = R''' = 29 Câu 32: RCOOH : x mol + Töø giaû thieát suy ra : M goàm  RH −1 (COOR ')2 : y mol

103

104


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12

o

AgNO / NH , t o

CuO, t 3 3 R'OH → R''CHO → Ag ↓

0,88 mol

RCOOH + RH −1 (COOR')2

NaOH to

RCOONa NaOH, t o  → RH ↑  RH (COONa)  −1 0,22 mol 2 28,38 gam

− Tröôøng hôïp 1: R'OH laø CH3OH; R''CHO laø HCHO  n y = 0,11 2y = n HCHO = Ag + ⇒ 0,11(R + 67) + 0,11(R + 133) = 28,38 4 ⇒ x = 0,11 x + y = 0,22   X laø C2 H 5COOH ⇒ R = 29 ⇒  ⇒ m (X, Y) = 0,11.74 + 0,11.146 = 24,2 gam Y laø C2 H 4 (COOCH3 )2 − Tröôøng hôïp 2 : R'OH ≠ CH3OH; R''CHO ≠ HCHO  n y = 0,22 2y = n HCHO = Ag +  (loaïi) 2 ⇒ x = 0 x + y = 0,22  Câu 36: + Quy ñoå i 2 peptit X, Y thaø nh peptit lôùn hôn : 4X + Y  → (X)4 Y + 4H 2 O E

+ n Ala = 0,8; n Gly = 0,4; n Val = 0,6 ⇒ n Ala : n Gly : n Val = 4 : 2 : 3  Toå ng soá maé t xích trong E = 9k  0,8 < k < 3,55  ⇒  1.(7 + 1) < 9k < 4.(7 + 1) ⇒ ⇒ k = 1; 2; 3 *  k ∈ N  hoãn hôïp chæ coù X hoã n hôï p chæ coù Y  + Giaù trò m A nhoû nhaá t khi H 2 O tham gia phaû n öù ng nhieà u nhaá t öùng vôù i k = 3. ⇒ Thuû y phaâ n E caà n 26H 2 O, thuû y phaâ n heá t X, Y caà n 26 − 4 = 22H 2 O Phaû n öùng thuû y phaâ n : A + 22H 2 O  →12Ala + 6Gly + 9Val mol :

17,6 ← 12

0,8

+ Vaä y m M = 30 + 71,2 + 70,2 −

17,6 .18 = 145 gam 12

105


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.