CHƯƠNG 1+2 ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA PHÂN TÍCH & CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN

Page 1

www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

CHƯƠNG 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ PHÂN TÍCH 0 1 0 2 0 3 0 4 0

Burette (C)

5 0

Erlen (X) Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Chương 1


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

CHƯƠNG 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ PHÂN TÍCH 1.1 Nội dung–ý nghĩa–yêu cầu của hóa phân tích 1.2 Phân loại các phương pháp phân tích 1.3 Các loại phản ứng hóa học dùng trong hóa phân tích 1.4 Các giai đoạn của một phương pháp phân tích Chương 1 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

CHƯƠNG 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ PHÂN TÍCH

1.1 Nội dung – ý nghĩa yêu cầu của hóa phân tích - Nội dung – Ý nghĩa – Yêu cầu Chương 1 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

NỘI DUNG Hóa phân tích : Môn khoa học thực nghiệm về PP nghiên cứu thành phần các chất

Định tính * Xác định sự hiện diện của các cấu tử (ion, nguyên tố, nhóm nguyên tử) * Đánh giá sơ bộ hàm lượng (đa lượng, vi lượng, vết...)

Định lượng Xác định chính xác hàm lượng cấu tử trong mẫu

Kiểm tra các quá trình hóa lý và kỹ thuật hóa học

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Chương 1


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Ý NGHĨA

Vai trò của Hóa phân tích

-Tìm ra các định luật quan trọng -Xác định nguyên tử khối; thành lập được công thức hóa học của nhiều hợp chất - Tạo điều kiện cho sự phát triển của nhiều ngành khoa học khác: địa hóa học, địa chất học, khoáng vật học, vật lý, sinh vật, y học, hóa kỹ thuật.. - Xây dựng các pp kiểm tra tự động các quá trình kỹ thuật Chương 1

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

YÊU CẦU Ngành phân tích * Luôn luôn phát triển theo kịp các ngành khoa học khác

Người phân tích - Có kiến thức (phân tích & các lĩnh cực liên quan: hóa vô cơ, đâi cương, hữu cơ, hóa lý, tóan, tin học...) - Caån thaän, kỹ lưỡng -Trung thực - Có óc phán đoán KQPT

Chương 1 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

CHƯƠNG 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ PHÂN TÍCH

1.2 Phân loại các PP phân tích – Phân loại dựa vào bản chất – Phân loại dựa vào lượng mẫu – Phân loại dựa vào hàm lượng

Chương 1 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

PHÂN LOẠI CÁC PP PHÂN TÍCH PHÂN LOẠI THEO BẢN CHẤT CỦA PP

PP hoá học Dùng p/ứ hóa học

PP vật lý dựa trên tính chất vật lý: quang, điện, nhiệt, từ...

PP hoá lý Kết hợp PP hóa học và vật lý

PP vi sinh dựa trên hiệu ứng của chúng với tốc độ phát triển của VSV

PP phân tích động học PP phân tích dựa vào các phản ứng xúc tác

PP khác - nghiền - nhỏ giọt - điều chế ngọc -soi tinh thể -thử nghiệm ngọn lửa

PP phân tích dụng Chương 1 cụ Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

PHÂN LOẠI THEO BẢN CHẤT CỦA PP MỘT SỐ VÍ DỤ Ví dụ 1: DD ion kim loại có màu xanh lá cây (lục)

→ nghi ngờ có chứa Ni2+

Thêm vào dung dịch 1 lượng DMG (dimethyl glioxim) DMG

dd hồng/có tủa đỏ son

Chương 1 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

PHÂN LOẠI THEO BẢN CHẤT CỦA PP MỘT SỐ VÍ DỤ:VD1 1.Dựa vào sự xuất hiện của dd/tủa màu đỏ son: 2. Tách tủa đỏ Son đem cân PP sử dụng để xác định Ni2+

dd hồng: phức Ni(DMG)

Dung dịch dd hồng có tủa có chứa Ni2+ đỏ son: (Định tính) Tủa Ni(DMG)2 Hàm lượng của Ni2+ / dd (Định lượng) PP hóa học Chương 1

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

PHÂN LOẠI THEO BẢN CHẤT CỦA PP MỘT SỐ VÍ DỤ Ví dụ 2: Nhúng tỉ trọng kế (phù kế) vào dd H2SO4 Đọc (tính) d= 1,835/1,651 KL: dd H2SO4 95,72 /61,08% PP sử dụng để xác định hàm lượng H2SO4 PP Vật lý Chương 1 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

PHÂN LOẠI THEO BẢN CHẤT CỦA PP MỘT SỐ VÍ DỤ Ví dụ 3: XĐ hàm lượng Fe3+ trong mẫu nước giếng

dd có màu đỏ máu

Thêm vào mẫu nước 1 lượng SCNCó Fe3+ / mẫu nước giếng Đo cường độ của màu đỏ PP sử dụng để xác định Fe3+

Định tính Fe3+ Định lượng Fe3+ PP Hóa lý Chương 1

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

PHÂN LOẠI CÁC PP PHÂN TÍCH PHÂN LOẠI THEO LƯỢNG MẪU PHÂN TÍCH HAY KỸ THUẬT PHÂN TÍCH

Phân tích thô 1–10 g (1–10 ml)

Phân tích bán vi lượng 10–3 –1g (10–1–1ml)

Phân tích vi lượng 10–6–10–3g (10–3–10–1ml)

Phân tích siêu vi lượng <10–6 g hay<10–3ml

Chương 1 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

PHÂN LOẠI CÁC PP PHÂN TÍCH PHÂN LOẠI THEO HÀM LƯỢNG CHẤT KHẢO SÁT

Phân tích đa lượng

Phân tích lượng lớn ( 0,1–100%)

Phân tích vi lượng < 0,01 %

Phân tích lượng nhỏ (0,01–0,1%) Chương 1

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

CHƯƠNG 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ PHÂN TÍCH

1.3 Phản ứng hóa học dùng trong hóa phân tích – Các loại phản ứng hóa học dùng trong HPT – Yêu cầu đối với phản ứng – Yêu cầu đối với thuốc thử Chương 1 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

PHẢN ỨNG HÓA HỌC DÙNG TRONG HÓA PHÂN TÍCH CÁC LOẠI PHẢN ỨNG HÓA HỌC DÙNG TRONG HPT

P/ứng oxy hóa – khử

Phản ứng acid - baz

P/ứng trao đổi tiểu phân

Phản ứng tạo tủa

Phản ứng tạo phức Chương 1

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

PHẢN ỨNG HÓA HỌC DÙNG TRONG HÓA PHÂN TÍCH

PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬ

Định tính 2Fe3+ + 2I − → 2Fe2+ + I2 I2 xuất hiện làm xanh giấy tẩm tinh bột

MnO4−

Định lượng +5Fe2+ + 8H+→Mn2+ +5Fe3++4H2O

Hòa tan 3Cu + 8HNO3→3Cu(NO3)2+2NO +4H2O NO + 1/2O2 → NO2 khói nâu Chương 1

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

PHẢN ỨNG HÓA HỌC DÙNG TRONG HÓA PHÂN TÍCH Định tính Xác định tính acid hay baz của dung dịch bằng cách đo pH PHẢN ỨNG ACID BAZ

Định lượng

HCl + NaOH → NaCl + H2O Hòa tan CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

Chương 1 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

PHẢN ỨNG HÓA HỌC DÙNG TRONG HÓA PHÂN TÍCH Định tính

Ag+ + I − → AgI↓ ↓ vàng PHẢN ỨNG TẠO TỦA

Định lượng

SO42−− + Ba2+ → BaSO4↓ Tách nhóm

Ag+, Pb2+, Hg22++HCl→ → AgCl↓ ↓, PbCl2↓, Hg2Cl2↓ Chương 1 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

PHẢN ỨNG HÓA HỌC DÙNG TRONG HÓA PHÂN TÍCH Định tính Fe3+ + nSCN− → [Fe(SCN)n](3-n)+ đỏ máu Định lượng Ca2+ + H2Y2−− → CaY2−− + 2H+

PHẢN ỨNG TẠO PHỨC

Hòa tan AgCl↓ ↓+2NH4OH→ →[Ag(NH3)2]++Cl−+2H2O Che cấu tử dưới dạng phức bền Ni2+ + 4CN– → [Ni(CN)4 ]2–

Giải che (trả cấu tử về dạng tự do) 2Ag + +[Ni(CN)4 ]2–→ 2[Ag(CN)2]– +Ni 2+ Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Chương 1


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁC PHẢN ỨNG DÙNG TRONG HPT Xảy ra tức thời Xảy ra hoàn toàn theo chiều mong muốn (HSCB K≥107)

Có hệ số xác định và cho sản phẩm có thành phần xác định Có dấu hiệu đặc trưng để nhận biết lúc phản ứng chấm dứt

Chương 1 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁC THUỐC THỬ DÙNG TRONG HPT Tinh khiết cao

Kỹ thuật X ≤ 99% Tinh khiết (P): 99,0% – 99,9% Tinh khiết PT(PA): 99,90% – 99,99%

Tinhkhiết hóa học: 99,990% – 99,999%

Tinhkhiết quang học: 99,9990% – 99,9999%

Độ nhạy cao

Chọn lọc (đặc hiệu cao)

Giới hạn phát hiện: lượng tối thiểu của X (µg/ml) còn phát hiện được bởi thuốc thử

Chỉ tác dụng với cấu tử khảo sát

Độ loãng giới hạn: thể tích dung môi tối đa (ml) dùng để hòa tan 1g cấu tử X mà vẫn còn phát hiện được X Chương 1

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

CHƯƠNG 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ PHÂN TÍCH

1.4 Các giai đoạn của một phương pháp phân tích – Chọn mẫu đúng qui định – Chuyển mẫu thành dung dịch – Chọn PP-thuốc thử -thực hiện phản ứng – Quan sát dấu hiệu đặc trưng – cân đo – tính kết quả – Kiểm chứng và xử lý kết quả Chương 1 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

CÁC GIAI ĐOẠN CỦA MỘT PP PHÂN TÍCH Mẫu riêng

CHỌN MẪU ĐÚNG QUY ĐỊNH

Mẫu ban ñaàu

Mẫu chung

Mẫu trung bình TN

Chọn ngẫu nhiên 1 số đơn vị bao gói hoặc từ một số vị trí khác nhau trong lô không gói

Chọn mẫu đại diện từ mẫu riêng Gom tổng lượng mẫu ban đầu Nghiền nhỏ mẫu chung, rây, trộn đều. Dùng PP chia đôi Chương 1

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

CÁC GIAI ĐOẠN CỦA MỘT PP PHÂN TÍCH Mẫu chung 1. CHỌN MẪU ĐÚNG QUY ĐỊNH

Mẫu trung bình TN

Phương pháp chia đôi: Giảm lượng mẫu bằng cách trộn đều và trãi mẫu chung lên các khay hình tròn, hình vuông hoặc hình chữ nhật, chia thành 4 phần và bỏ đi 2 phần đối diện

Chương 1 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

CÁC GIAI ĐOẠN CỦA MỘT PP PHÂN TÍCH

Mẫu trung bình TN: Được chia thành 3 phần

CHỌN MẪU ĐÚNG QUY Phân tích ĐỊNH (ít nhất 3 TN)

Lưu (tại PTN)

Lưu (tại nơi gởi mẫu)

Chương 1 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

CÁC GIAI ĐOẠN CỦA MỘT PP PHÂN TÍCH

2. CHUYỂN MẪU THÀNH DUNG DỊCH

PP ƯỚT

Dùng dung môi (nước cất , acid HCl, HNO3 , H2SO4, nước cường thủy, baz…) hòa tan mẫu

PP KHÔ

Nung khô mẫu với hóa chất rắn như NaOH , Na2CO3 , K2S2O7 , Na2B4O7 ... trong lò nung; Hoà tan khối nóng chảy (sau khi để nguội)bằng dung môi thích hợp Chương 1

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

CÁC GIAI ĐOẠN CỦA MỘT PP PHÂN TÍCH 3. CHỌN PP THÍCH HỢP VÀ THỰC HIỆN PHẢN ỨNG

Chọn pp có độ chọn lọc, độ nhạy, tốc độ phản ứng cao và cho kết quả chính xác

Thực hiện phản ứng giữa thuốc thử và dd phân tích ở điều kiện thích hợp

Chương 1 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

CÁC GIAI ĐOẠN CỦA MỘT PP PHÂN TÍCH 4. QUAN SÁT DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNGTÍNH KẾT QUẢ

Quan sát các dấu hiệu đặc trưng (định tính)

Cân đo và tính kết quả (định lượng)

Chương 1 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

CÁC GIAI ĐOẠN CỦA MỘT PP PHÂN TÍCH 5. KIỂM CHỨNG KẾT QUẢ & XỬ LÝ KẾT QUẢ KẾT QUẢ

Kiểm chứng lại kết quả bằng các phản ứng đặc hiệu khác nếu cần

Xử lý kết quả theo phương pháp thống kê

Chương 1 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

CHƯƠNG 2 CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

CHƯƠNG 2 CÁC KHÁI NIỆM&ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN

2.1 Đương lượng 2.2 Dung dịch–nồng độ dung dịch 2.3 Cân bằng hóa học-Định luật tác dụng khối lượng 2.4 Định luật tác dụng đương lượng

Chương 2 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

CHƯƠNG 2 KHÁI NIỆM&ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN

2.1 Đương lượng – Định nghĩa – Đương lượng của nguyên tố X – Đương lượng của hợp chất AB

Chương 2 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ĐỊNH NGHĨA ĐƯƠNG LƯỢNG Đương lượng của một nguyên tố hay một hợp chất là số phần khối lượng của nguyên tố hay hợp chất kết hợp hay thay thế vừa đủ với: Một đơn vị đương lượng

1,008 phần khối lượng của H2 hay 8 phần khối lượng của O2

Một đương lượng của một nguyên tố hay hợp chất khác

Chương 2 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ĐƯƠNG LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỐ X

MX ĐX = n n: hóa trị của X trong hợp chất Ví dụ:đương lượng của N trong các hợp chất: Hợp chất

N2O

NO

N2O3

NO2

N2O5

ĐN

14 / 1

14 / 2

14 / 3

14 / 4

14 / 5

Chương 2 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ĐƯƠNG LƯỢNG CỦA HỢP CHẤT AB M AB ĐAB = n n là số đơn vị đương lượng AB tham gia phản ứng:

AB là chất oxy hóa/khử AB là acid/baz AB là muối/ hợp chất ion /phức chất

n:số electron trao đổi ứng với 1 mol n: số H+/OH– cho/nhận ứng với 1 mol n: số ion điện tích +1/-1 thay thế vào AB mà không làm AB thay đổi điện tích Chương 2

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ĐƯƠNG LƯỢNG CỦA HỢP CHẤT AB Phản ứng MnO4− + 5e− → Mn2+

AB: Cl + 2e− → 2Cl− 2 CHẤT OXY Cr O 2−− + 6e−→ 2Cr3+ 2 7 HÓA/ KHỬ S O 2−−+ 2e− → 2 S O 2−− 4 6 2 3 Fe2(SO4)3+2e−→2FeSO4

ĐAB Đ(KMnO4) = M(KMnO4) / 5 Đ(MnCl2) = M(MnCl2) / 5

Đ(Cl2 ) = M (Cl2 ) / 2 Đ(HCl) = M(HCl) / 1 Đ(K2Cr2O7) = M/ 6 Đ(CrCl3 ) = M / 3 Đ(Na2S4O6) = M / 2 Đ(Na2S2O3) = M / 1 Đ(FeSO4) = M / 1 Đ(Fe2(SO4)3 ) = M / 2 Chương 2

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ĐƯƠNG LƯỢNG CỦA HỢP CHẤT AB Đ(HCl) = M/1 Đ(H2SO4) = M/2 Đ(H3PO4) = M/3

AB: ACID/ BAZ

Đ(NaOH) = M/1 Đ(Ca(OH)2) = M/2 Đ(NH3)= M/1 Đ(Na2CO3 )= M/2 (Các phản ứng trung hòa hoàn toàn) Chương 2

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ĐƯƠNG LƯỢNG CỦA HỢP CHẤT AB AB: MUỐI/ HỢP CHẤT ION

Đ(BaCl2) = M/ 2 Đ(NaCl) = M/1 Đ(FeSO4) = M/2 Đ{Fe2(SO4)3 } = M/6

Đ(Cu2+) = M /2 Đ[Cu(NH3 )4]2+=M /2 Đ(NH3)=M/ ½ = 2M

AB: AB là phức chất [MLx]n+ tạo thành bởi PHỨC ion kim loại Mn+ (nguyên tố kim loại CHẤT chuyển tiếp) với các ligand L (nguyên tố /nhóm nguyên tố có các electron tự do)

Vd: Cu2+ + 4NH3 = [Cu(NH3 )4]2+ Chương 2 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

CHƯƠNG 2 KHÁI NIỆM&ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN

2.2 Dung dịch – Nồng độ dung dịch – Định nghĩa – Phân loại – Nồng độ dung dịch (định nghĩa-bài toán pha trộn- mối liên hệ giữa một số nồng độ thông dụng) – Hoạt độ dung dịch Chương 2 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ĐỊNH NGHĨA DUNG DỊCH

Chất tan (chất phân tán)

+

Dung môi (môi trường phân tán)

Dung dịch

DD là hệ phân tán phân tử hay ion, cấu tạo bởi hệ đồng thể gồm hai hay nhiều chất mà thành phần của chúng có thể thay đổi trong một giới hạn rộng

Chương 2 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

PHÂN LOẠI DUNG DỊCH

Lỏng/Lỏng

Lỏng/Khí

Rắn/Khí

Rắn/Lỏng

Rắn/Rắn

Chương 2 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Biểu diễn lượng chất tan trong dung môi hoặc trong dung dịch: Dung dịch loãng

Chất tan chiếm tỉ lệ nhỏ

Dung dịch Đậm đặc

Chất tan chiếm tỉ lệ lớn

Dung dịch Bão hòa

Chứa tối đa lượng chất tan (t0C, áp suất P xác định)

Chương 2 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

q(g) dung moâi

m(g) hoaëc VX(ml) chaát tan (M,Ñ)

V(ml) DD KLR d

Chương 2 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Độ tan S

Lượng chất tan trong d/dịch bão hòa ở toC và P nhất định, biểu diễn số gam chất tan/ 100g dung môi

Nồng độ khối lượng Cg/l

Số g chất tan trong một lít dung dịch

Độ Chuẩn T

Số g/mg chất tan trong 1ml dung dịch

m S = ⋅ 100 q Cg / l

m = ⋅1000 V

Tg / ml

m = V Chương 2

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Nồng độ phần trăm m Phần trăm (KL/KL): C%(KL / KL) = 100 m+q Số g chất tan/100g d/dịch

m Phần trăm (KL/TT): C %( KL / TT ) = 100 Số g chất tan/100ml d/dịch V

Vx Phần trăm (TT/TT): C %(TT / TT ) = 100 Số mL chất tan/100ml d/dịch V

Chương 2 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Nồng độ phần triệu ppm (part per million): khối lượng chất tan trong 106 lần khối lượng mẫu có cùng đơn vị : 1ppm = 1g chất tan / 106 g hay 1000 kg mẫu

= 1mg chất tan / 106 mg hay 1 kg mẫu

C ppm

m 10 6 = m+q

DD loãng có dung môi là nước : 1 ppm = 1mg/L

Chương 2 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Nồng độ Số mol chất tan trong mol một lít dung dịch CM

m 1000 CM = × M V

Nồng độ Số mol chất tan trong C m = m × 1000 molan M q 1000g dung môi Cm

Chương 2 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Tỷ số mol của cấu tử Nồng độ i (ni) trên tổng số phân mol mol N của các chất Ni tạo thành dung dịch

ni Ni = N

Nồng độ Đương Lượng CN

m 1000 CN = × Ñ V

Số đương lượng chất tan trong 1L (1000ml) dung dịch

Đ:đương lượng gram của chất tan Chương 2 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

Nồng Độ Dung Dịch Sau Khi Pha Trộn

Trộn dung dịch a% với dung dịch b% (của cùng một chất) sẽ được dung dịch c % với a > c > b nếu a>b Tỷ lệ pha trộn được xác định bằng quy tắc đường chéo: a

c-b c

b

a-c

mdda % c − b = mddb % a − c

Chương 2 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH m 1000 m 1000 m Töø CM = × ; CN = × ; C%= ×100 , ta coù : M V Ñ V q+m Mối Liên Hệ Giữa Một Số Nồng Độ

Cg / l = CM.M = CN.Đ C % ×10d C % ×10d CM = ; CN = M Đ

Chương 2 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

HOẠT ĐỘ DUNG DỊCH Nếu chất tan trong dung dịch hiện diện dưới dạng ion Nếu d/dịch đồng thời hiện diện nhiều ion

Giữa chúng có lực tương tác µ làm cho khả năng hoạt động của các ion thay đổi theo chiều hướng giảm đi Ion không còn hiện diện với nồng độ thực C mà xem như hiện diện với nồng độ hiệu dụng a (hoạt độ):

a = f.C Chương 2 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

HOẠT ĐỘ DUNG DỊCH f là hệ số hoạt độ, thay đổi theo lực tương tác (lực ion) µ:

1 µ = 2

n

C i Z i2

i =1

Ci, Zi - nồng độ và điện tích của ion i trong d/dịch Sự thay đổi của f theo µ được biểu diễn bằng các công thức thực nghiệm hoặc có giá trị gần đúng trình bày trong các sổ tay hóa lý Chương 2 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

HOẠT ĐỘ DUNG DỊCH Trong HPT, các nồng độ được sử dụng thường khá nhỏ, điều này làm cho f tiến khá gần đến 1

Trong các chương sau, để đơn giản hóa việc tính toán, f thường được lấy = 1

Chương 2 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

CHƯƠNG 2 KHÁI NIỆM&ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN

2.3 Cân bằng hóa học – Định luật tác dụng khối lượng – Khái niệm – Hằng số cân bằng K – Sự hòa tan và sự tạo tủa – Tích số tan – độ tan

Chương 2 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

KHÁI NIỆM-HẰNG SỐ CÂN BẰNG K Một số ít p/ứng hóa học xảy ra hoàn toàn

2H2 + O2 → 2H2O

Trong thực tế, đa số các phản ứng thường gặp là thuận nghịch: H2 + I2 2HI Xét phản ứng thuận nghịch tổng quát

aA + bB

(1) dD + eE (2)

( D) d .( E ) e [ D]d .[ E ]e = ĐL tác dụng khối lượngK (1) = a b [ A]a .[ B]b ( A) .( B)

K(1)>1: Cân bằng ưu tiên theo (1) K(1)>=107: CB (xem như) hoàn toàn theo (1) Chương 2 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

SỰ HÒA TAN VÀ SỰ TẠO TỦA Hòa tan và tạo tủa là hai hiện tượng ngược nhau của một phản ứng thuận nghịch, ví dụ: AgNO3 + NaCl

Hay

Ag+ + Cl-

(1) (2) (1) (2)

AgCl ↓ + NaNO3

AgCl ↓

Theo (1) : phản ứng tạo tủa AgCl với vkt Theo (2) : phản ứng hòa tan AgCl với vht (1) và (2) xảy ra song song đến khi vkt = vht, DD đạt trạng thái cân bằng Chương 2 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

SỰ HÒA TAN VÀ SỰ TẠO TỦA Lúc đó, tích hoạt độ (Ag+)(Cl−) = const, được gọi tích số tan của AgCl, ký hiệu TAgClvới TAgCl = (Ag+)(Cl−) = aAg+.aCl−

Tổng quát, với hợp chất AmBn Am Bn

(1) n+ + nBm− − mA (2)

TAmBn = aAnm × aBmn = [An+]m ×[Bm−−]n × fAm × fBn (fA,fB : hệ số hoạt độ của A,B) Chương 2 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ĐỘ TAN Độ tan S của một chất điện ly ít tan là khả năng tan tối đa của chất đó và tạo thành ion hiện diện trong dung dịch (nồng độ mol/ L hay ion g/ L)

Liên hệ giữa độ tan và tích số tan: Am Bn

mAn+ + nBm−−

S

mS

nS

Nếu AmBn là chất điện ly ít tan, trong DD không có ion nào khác hiện diện : f ~1 ⇒ a ~ c TAmBn = [An+]m.[Bm−−]n Chương 2 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ĐỘ TAN S = m+ n

TAmBn m m .n n

Ví dụ: TAgCl = 10– 10 ⇒ SAgCl = 10 – 5M

TAg 2CrO4 = 10

−12 ⇒

S Ag 2CrO4

−12 10 =3 2 1 2 ×1

Tủa AgCl bền hơn dù có tích số tan lớn hơn

Chương 2 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

CHƯƠNG 2 KHÁI NIỆM&ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN

2.4 Định luật tác dụng đương lượng

Chương 2 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ĐỊNH LUẬT TÁC DỤNG ĐƯƠNG LƯỢNG Danton: “Trong một phản ứng hóa học, một đương lượng của chất này chỉ thay thế hay kết hợp với một đương lượng của chất khác mà thôi”

A+B

C+D

Định luật tác dụng đương lượng:

mA mB mA ÑA = hay = ÑA ÑB mB ÑB mA, mB : khối lượng của A, B ĐA, ĐB : đương lượng gam của A, B Chương 2 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


www.daykemquynhon.ucoz.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ĐỊNH LUẬT TÁC DỤNG ĐƯƠNG LƯỢNG Lưu ý rằng nếu VA(ml) dung dịch A (nồng độ đương lượng CA) tác dụng vừa đủ với VB(ml) dung dịch B (nồng độ đương lượng CB):

VAx CA= VBx CB

Chương 2 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.