CHUYÊN ĐỀ “AMINOAXIT VÀ HỢP CHẤT CxHyOzNt” HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 12 (HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ)

Page 1

CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG MÔN HÓA HỌC

vectorstock.com/10212088

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN TEST PREP PHÁT TRIỂN NỘI DUNG

CHUYÊN ĐỀ “AMINOAXIT VÀ HỢP CHẤT CxHyOzNt” HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 12 (HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ) PDF VERSION | 2020 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ GIANG

FF IC IA L

=====***=====

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG

O

Tên chuyên đề:

N

H

Ơ

N

“ Aminoaxit và hợp chất CxHyOzNt ”

U

Y

Tác giả chuyên đề: Lê Văn Hùng : Hóa – Sinh – KTNN

Trường

: THPT Nguyễn Thị Giang

D

ẠY

M

Q

Tổ chuyên môn

Năm học 2019 - 2020

Trang 1


PHẦN A - GIỚI THIỆU VỀ CHUYÊN ĐỀ I. Lí do chọn đề tài

N

O

FF IC IA L

- Chương “Amin – Aminoaxit – Peptit và protein” là một chương có nhiều kiến thức khó, có liên quan chặt chẽ với các phần kiến thức khác của hóa hữu cơ. Đặc biệt, về vị trí của phần kiến thức này trong chương trình, chương quan trọng thứ 2 cho phần Hóa học hữu cơ lớp 12, chỉ sau chương Este – Chất béo. Vì thế, khi giảng dạy chương này giáo viên không những phải truyền đạt cho học sinh kiến thức mới, mà còn cần giúp học sinh ôn tập lại các kiến thức cũ liên quan tới Amin và muối Amoni, các phương pháp giải bài tập thông dụng trong Hóa học Hữu cơ. Bài tập của chương khá quan trọng chỉ sau chương Este – Chất béo chiếm tỉ lệ khá cao trong các đề thi Đại học, Cao đẳng mấy năm gần đây, đặc biệt một số câu khó trong đề có trong dung chương này. Nhằm mục đích sưu tầm, hệ thống và phân loại các dạng bài tập về Aminoaxit – Hợp chất CxHyOzNt và đưa ra phương pháp giải với mỗi dạng, tôi chọn viết chuyên đề “Phương pháp giải bài tập Aminoaxit – Hợp chất CxHyOzNt”.

Ơ

II. Nội dung chuyên đề

H

+ Hệ thống hóa cơ sở lí thuyết trọng tâm về Aminoaxit – Hợp chất CxHyOzNt.

N

+ Sưu tầm, tự soạn các bài tập liên quan đến Aminoaxit – Hợp chất CxHyOzNt.

Y

+ Phân loại các bài tập trắc nghiệm khách quan về Aminoaxit – Hợp chất CxHyOzNt, đưa ra cách giải.

M

Q

U

Tuy nhiên, trong giới hạn của chuyên đề, đối tượng mà chúng tôi nghiên cứu chỉ giới hạn trong chương trình thi THPT quốc gia và phương pháp giải bài tập Hóa học thường được sử dụng các định luật bảo toàn: bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố.......

ẠY

Với chuyên đề này, chúng tôi mong muốn có thể cung cấp một tài liệu tham khảo hữu ích cho các học sinh cuối bậc trung học phổ thông về phương pháp làm bài tập môn Hóa học, đặc biệt là bài tập trắc nghiệm khách quan về Aminoaxit – Hợp chất CxHyOzNt để chuẩn bị tốt cho kỳ thi THPT quốc gia.

D

III. Đối tượng áp dụng HS lớp 12 ôn thi THPT QG. IV. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sách và tài liệu liên quan đến kiến thức thuộc phần “Aminoaxit – Hợp chất CxHyOzNt”. - Nghiên cứu các tài liệu về dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng cũng như dạy học phát triển năng lực người học. Trang 2


- Nghiên cứu chương trình SGK Hóa học 12 THPT, phần Aminoaxit – Hợp chất CxHyOzNt để xây dựng nội dung của chuyên đề. - Tiến hành dạy thực nghiệm ở trường THPT Nguyễn Thị Giang – Huyện Vĩnh Tường – Tỉnh Vĩnh Phúc, nhằm đánh giá hiệu quả của chuyên đề. V. Thời lượng thực hiện chuyên đề

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Tùy thuộc vào đối tượng HS để bố trí thời gian triển khai chuyên đề cho phù hợp. Dự kiến của chúng tôi là dạy chuyên đề trong 9 tiết.

Trang 3


PHẦN B - NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: AMINOAXIT – HỢP CHẤT CxHyOzNt I. AMINO AXIT I.1. ĐỊNH NGHĨA

FF IC IA L

- Aminoaxit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH) - Công thức chung: ( H2 N )x − R − ( COOH )y Trong phân tử aminoaxit, nhóm NH2 và nhóm COOH tương tác với nhau tạo ion lưỡng cực. Vì vậy aminoaxit kết tinh tồn tại ở dạng ion lưỡng cực - Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển một phần nhỏ thành dạng phân tử -

I.2. DANH PHÁP

U

Y

N

H

Ơ

N

O

 Tên thay thế: axit + vị trí + amino + tên thay thế axit cacboxylic tương ứng. Ví dụ: H2NCH2COOH: axit aminoetanoic HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH: axit 2-aminopentanđioic  Tên bán hệ thống: axit + vị trí chữ cái Hi Lạp (α, β, γ, δ, ε, ω) + amino + tên thông thường của axit cacboxylic tương ứng. Ví dụ: CH3CH(NH2)COOH: axit α-aminopropionic H2N(CH2)5COOH: axit ε-aminocaproic H2N(CH2)6COOH: axit ω-aminoenantoic  Tên thông thường: Các amino axit có trong tự nhiên nhóm –NH2 luôn luôn ở vị trí C 2 bắt đầu từ nhóm –COOH (được gọi là α-aminoaxit), chúng thường có tên riêng và được kí hiệu bởi ba chữ cái đầu tiên trong tên riêng. Công thức cấu tạo

Tên riêng

Kí hiệu

M

1

H2N-CH2-COOH

Glyxin (Glycocol)

Gly

75

2

CH3CH(NH2)-COOH

Alanin

Ala

89

(CH3)2CH(NH2)-COOH

Valin

Val

117

HOOC-(CH2)2CH(NH2)-COOH

Glutamic

Glu

147

5

H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH

Lysin

Lys

146

6

p-HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH

Tyrosin

Tyr

181

M

D

ẠY

4

3

Q

STT

I.3. TÍNH CHẤT VẬT LÝ

- Các aminoaxit là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu, vị hơi ngọt, dễ tan trong nước (do tồn tại kiểu muối nội phân tử). Nhiệt độ nóng chảy khoảng từ 200 - 300°C. I.4. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

I.4.1. Tính axit – bazơ của dung dịch aminoaxit (tính lưỡng tính của hợp chất aminoaxit) a) Tác dụng lên thuốc thử Trang 4


Tương quan số nhóm

Môi trường của

-COOH và -NH2

dung dịch

Bằng nhau

Trung tính

Tím

Không màu

-COOH nhiều hơn -NH2 nhiều hơn

Axit Bazơ

Đỏ xanh

Không màu Hổng

Màu của phenolphatalein

FF IC IA L

Màu của quỳ tím

b) Tính axit Aminoaxit tác dụng với kim loại (kim loại đứng trước H trong dãy điện hóa), oxit bazơ và muối. Ví dụ: NH2 - CH2 - COOH + NaOH → NH2 - CH2 - COONa + H2O c) Tính bazơ Ví dụ: NH2 - CH2 - COOH + HCl → ClNH3 - CH2 – COOH I.4.2. Phản ứng riêng của nhóm COOH (phản ứng este hóa) HCl( k )

H

Ơ

N

O

Ví dụ: H2NCH2COOH + C2H5OH H2NCH2COOC2H5 + H2O Thực ra este tạo thành tồn tại dưới dạng muối ClH3NCH2COOC2H5. I.4.3. Phản ứng trùng ngưng - Khi đun nóng, nhóm -COOH tách nước với nhóm -NH2 tạo ra polime thuộc loại poliamit. Ví dụ: xét phản ứng trùng ngưng axit ε – aminocaproic t  ,xt,P → ( − NH(CH2 )5 CO − )n + nH2O nH2N(CH2)5COOH ⎯⎯⎯

N

axit ε – aminocaproic policaproamit (nilon-6) - Từ n aminoaxit khác nhau có thể tạo thành n! polipeptit chứa n gốc aminoaxit khác nhau; n n polipeptit chứa n gốc aminoaxit.

Y

I.5. ỨNG DỤNG

M

Q

U

- Aminoaxit thiên nhiên (hầu hết là α-aminoaxit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống. - Muối mononatri của axit glutamic được dùng làm mì chính (hay bột ngọt). - Axit ε-aminocaproic và axit ω-aminoenantoic là nguyên liệu sản xuất tơ tổng hợp (nilon - 6 và nilon - 7). - Axit glutamic (HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH) là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan (CH3SCH2CH2CH(NH2)COOH).

D

ẠY

I.6. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1 - Đồng phân và danh pháp của aminoaxit

Aminoaxit có 2 loại đồng phân sau: + Đồng phân về mạch cacbon (x ≥4) + Đồng phân về vị trí nhóm chức –NH2 và –COOH (x≥3)

Chú ý: Hợp chất hữu cơ có công thức phân tử CxH2x+1NO2 khi đề bài không nói rõ viết đồng phân loại hợp chất nào cụ thể thì có thể có các loại đồng phân sau: + Aminoaxit (x≥2) + Este của aminoaxit có CTTQ là H2N-R-COO-R’ (x≥3) Trang 5


+ Muối amoni tạo bới axit cacboxylic không no và amoniac có CTTQ R-CH=CHCOONH4 (x≥3) + Hợp chất tạp chức chứa chức este và amin R-COO-R’-NH-R’’ Ví dụ 1(A-2012): Alanin có công thức là B. CH3-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH. HƯỚNG DẪN GIẢI

NX: Học sinh cần nhớ 6 α - amino axit quan trọng ở phần lí thuyết ⎯⎯ → Chọn đáp án: B

FF IC IA L

A. C6H5-NH2. C. H2N-CH2-COOH.

Ví dụ 2(B-13): Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là A. glyxin. B. valin. C. alanin. HƯỚNG DẪN GIẢI

N

O

NX: Học sinh cần nhớ 6 α - amino axit quan trọng ở phần lí thuyết ⎯⎯ → Chọn đáp án: A

D. lysin.

H

Ơ

Ví dụ 3: Cho các chất hữu cơ: CH3CH(CH3)NH2 (X) và CH3CH(NH2)COOH (Y). Tên thay thế của X và Y lần lượt là A. propan-l-amin và axit 2-aminopropanoic B. propan-l-amin và axit aminoetanoic. C. propan-2-amin và axit aminoetanoic. D. propan-2-amin và axit 2-aminopropanoic.

N

HƯỚNG DẪN GIẢI

U

Y

NX: Học sinh cần nắm được cách đọc tên thay thế của amin và tên thay thế của amino axit ⎯⎯ → Chọn đáp án: D

Q

Ví dụ 4: Tên gọi của hợp chất C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH như thế nào? A. Axit aminophenylpropioic. B. Axit 2-amino-3-phenylpropionic. C. Phenylanilin. D. Axit 2-amino-3-phenyl propanoic.

M

HƯỚNG DẪN GIẢI

NX: Học sinh cần nắm được cách đọc tên thay thế của amino axit ⎯⎯ → Chọn đáp án: D

ẠY

Ví dụ 5(A-11): Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là B. 3.

D

A. 2.

C. 4.

D. 1.

HƯỚNG DẪN GIẢI

NX: Aminoaxit có 3 nguyên tử C chỉ có đồng phân về vị trí nhóm –NH2 và –COOH - Các đồng phân là: H 2 N − CH 2 − CH 2 − COOH

CH 3 − CH ( NH 2 ) − COOH ⎯⎯ → Chọn đáp án: A

Trang 6


Ví dụ 6: Ứng với công thức phân tử C4H9O2N có α amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau? A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

HƯỚNG DẪN GIẢI

C4H9O2N có 2 đồng phân cấu tạo α -amino axit là + CH3-CH2-CH(NH2)-COOH và (CH3)2C(NH2)-COOH

FF IC IA L

⎯⎯ → Chọn đáp án: B

Ví dụ 7: Ứng với công thức phân tử C4H9O2N có số đồng phân amino axit là A. 3.

B. 6.

C. 4.

D. 5.

HƯỚNG DẪN GIẢI

Hợp chất có dạng H 2 N − C3H6 − COOH

O

Gốc - C3H6- có 5 đồng phân

CH3-CH(NH2)-CH2-COOH CH3-(NH2)C(CH3)-COOH

H

Ơ

N

H2N-CH2-CH2-CH2-COOH; CH3-CH2-CH(NH2)-COOH; H2N-CH2-CH(CH3)-COOH ⎯⎯ → Chọn đáp án: D

B. 3.

Y

A. 5.

N

Ví dụ 8: Có bao nhiêu đồng phân có cùng công thức phân tử C4H9NO2 tác dụng với HNO2 sinh ra hidroxiaxit phân tử có 4 nguyên tử cacbon? C. 4.

D. 6.

U

HƯỚNG DẪN GIẢI

ẠY

M

Q

→ sinh ra hidroxiaxit ⎯⎯ → đồng phân aminoaxit NX: C4H9NO2 tác dụng được với HNO2 ⎯⎯ → HO-R-COOH + N2 + H2O H2N-R-COOH + HNO2 ⎯⎯ - Các đồng phân cần tìm là: H2N-CH2-CH2-CH2-COOH; CH3-CH(NH2)-CH2-COOH CH3-CH2-CH(NH2)-COOH; CH3-(NH2)C(CH3)-COOH H2N-CH2-CH(CH3)-COOH ⎯⎯ → Chọn đáp án: A

D

Ví dụ 9: Có bao nhiêu hợp chất đồng phân cấu tạo của nhau gồm α-aminoaxit và este của αaminoaxit ứng với công thức phân tử C4H9NO2? A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 6.

HƯỚNG DẪN GIẢI

NX: Đề bài yêu cầu viết đồng phân của: + α-aminoaxit có dạng H2N-CH(R)-COOH + este tạo bởi α-aminoaxit có dạng H2N-CH(R)-COO-R’ (R≥H; R’≥1C) - Các đồng phân cần tìm là: + CH3-CH2-CH(NH2)-COOH; CH3-(CH3)C(NH2)-COOH Trang 7


+ H2N-CH2-COO-CH2-CH3; ⎯⎯ → Chọn đáp án: C

H2N-CH(CH3)-COO-CH3

Ví dụ 10(CĐ-09): Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là A. axit α-aminopropionic. C. axit β-aminopropionic.

B. metyl aminoaxetat. D. amoni acrylat.

FF IC IA L

HƯỚNG DẪN GIẢI

NX: Hợp chất C3H7NO2 có công thức tổng quát dạng CxH2x+1NO2 (x≥2) có 4 loại hợp chất như lưu ý ở trên → CTCT của X là CH2=CH-COONH4 - X làm mất màu nước brom ⎯⎯ ⎯⎯ → Chọn đáp án: D

Ví dụ 11(THPTQG 2018 – 204 – C.70): Hợp chất hữu cơ X (C8H15O4N) tác dụng với dung dịch

N

O

NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối đinatri glutamat và ancol. Số công thức cấu tạo của X là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. HƯỚNG DẪN GIẢI

Ơ

+ NaOH du C8 H15O4 N ⎯⎯⎯⎯ → NaOOC− [CH2 ]2 − CH(NH2 ) − COONa + Ancol

H

Do đó, X phải có dạng:

N

R1OOC− [CH 2 ]2 − CH(NH2 ) − COOR 2 ;  C( R1 , R2 ) = 8 − 5 = 3

Y

 C( R1 , R 2 )

Cấu tạo minh họa

0+3

U

HOOC− [CH 2 ]2 − CH(NH 2 ) − COO− CH 2 − CH 2 − CH 3

HOOC− [CH 2 ]2 − CH(NH 2 ) − COO− CH(CH3 )2

Q

CH3 − CH 2 − CH 2 − OOC− [CH 2 ]2 − CH(NH 2 ) − COOH (CH3 ) 2 CH− OOC− [CH 2 ]2 − CH(NH 2 ) − COOH

1 + 2 2 + 1

CH3 − OOC− [CH 2 ]2 − CH(NH 2 ) − COO− CH 2 − CH3

M

3+0

CH3 − CH 2 − OOC− [CH 2 ]2 − CH(NH 2 ) − COO− CH3

ẠY

⎯⎯ → Chọn đáp án: B

Ví dụ 12(THPTQG 2018 – 203 – C.72): Hợp chất hữu cơ X (C5H11O2N) tác dụng với dung dịch

D

NaOH dư, đun nóng thu được muối natri của α-amino axit và ancol. Số công thức cấu tạo của X là A. 6. B. 2. C. 5. D. 3. HƯỚNG DẪN GIẢI + NaOH du C5 H11O2 N ⎯⎯⎯⎯ →  − a min oaxit + Ancol

Do đó, X phải có dạng: 1   R  15 (CH 3 −) R ( R )C ( NH 2 ) − COOR ;  C =3   ( R2 + R3 + R1 ) 1

3

1

( R2, R3 vai trò như nhau)

Trang 8


 C(R1 , R2 , R3 )

Cấu tạo minh họa (CH 3 )2 C(NH 2 ) − COO− CH3

1+1+1 1+2+0

CH 3CH 2 − CH(NH 2 ) − COO− CH3 NH 2 − CH 2 − COO− CH 2 − CH 2 − CH 3

3 +0+0

NH 2 − CH 2 − COO− CH (CH 3 ) 2

2 + 1+0

CH 3 − CH(NH 2 ) − COO− CH 2 − C H3

FF IC IA L

⎯⎯ → Chọn đáp án: C

3. Hệ thống bài tập theo các mức độ

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Y

A. 1.

N

H

Ơ

N

O

3.1. Nhận biết Câu 1: α-aminoaxit X có phần trăm khối lượng của nito là 15,7303%, của oxi là 35,9551%. Tên gọi của X là A. glyxin. B. alanin. C. axit glutamic. D. lysin. Câu 2: H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH có tên gọi là A. glyxin. B. alanin. C. axit glutamic. D. lysin. Câu 3: Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau là A. Gly, Val, Ala. B. Gly, Glu, Lys. C. Val, Lys, Ala. D. Gly, Ala, Glu. Câu 4: Axit glutamic (HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH) là chất A. chỉ có tính axit. B. chỉ có tính bazo. C. lưỡng tính. D. trung tính. Câu 5:  - amino axit là amino axit mà nhóm ammo gắn ở cacbon ở vị trí thứ mấy?

D

ẠY

M

Q

U

3.2. Thông hiểu Câu 6: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 7: Có bao nhiêu amino axit và este đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C3H7NO2? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 8: Hợp chất X có công thức phân tử C3H7NO2, khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai bay ra. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CH-COONH4. B. CH3-CH2-CH2-NO2. C. H2N-CH2-COO-CH3. D. CH3-CH(NH2)-COOH. Câu 9: Ứng với công thức phân tử C3H9O2N có bao nhiêu chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo khí làm xanh quỳ ẩm? A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 10: Chất X có công thức phân tử C3H7O2N. X có thể tác dụng với NaOH, HCl và làm mất màu dung dịch brom. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CHCOONH4. B. CH3CH(NH2)COOH. C. H2NCH2CH2COOH. D. CH3CH2CH2NO2. 3.3. VẬN DỤNG Câu 11: Hợp chất X có công thức phân tử C3H7NO2, mạch không phân nhánh. Khi cho X tác dụng với H2 (Ni; t0C) thu được chất hữu cơ X1 có khả năng tác dụng với dung dịch HCl thu được chất hữu cơ X2 mà khi tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được X1. Công thức cấu tạo của X là Trang 9


FF IC IA L

A. CH2=CH-COONH4. B. CH3-CH2-CH2-NO2. C. H2N-CH2-COO-CH3. D. CH3-CH(NH2)-COOH. Câu 12: Hợp chất X có công thức phân tử C3H7NO2, khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được muối có dạng C3H3O2Na. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CH-COONH4. B. CH3-CH2-CH2-NO2. C. H2N-CH2-COO-CH3. D. CH3-CH(NH2)-COOH. Câu 13: Hợp chất X có công thức phân tử C4H9NO2, khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được muối có dạng C2H4NO2Na. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CH(CH3)-COONH4. B. H2N-CH2-COO-C2H5. C. H2N-CH2-CH2-COOCH3. D. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH. Câu 14: Các chất X, Y, Z có cùng công thức phân tử C2 H5O2 N. X tác dụng được cả với HCl và Na 2 O. Y tác dụng được với H mới sinh tạo ra Y1 , Y1 tác dụng với H 2SO4 tạo ra muối Y2 . Y2 tác

dụng với NaOH tái tạo lại Y1 , Z tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí NH3 . Công thức cấu tạo của X, Y, Z là

O

A. X ( HCOOCH2 NH2 ) , Y ( CH3COONH4 ) , Z ( CH2 NH2COOH ) .

B. X ( CH3COONH4 ) , Y ( HCOOCH 2 NH 2 ) , Y ( CH 2 NH 2COOH ) .

N

C. X ( CH3COONH4 ) , Y ( CH2 NH2COOH ) , Z ( HCOOCH 2 NH 2 ) .

Ơ

D. X ( CH2 NH2COOH ) , Y ( CH3CH2 NO2 ) , Z ( CH3COONH4 ) .

H

Câu 15: Ứng với công thức phân tử C2 H 7 O2 N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung

Y

N

dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl? A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 16: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H 7 NO2 , đều là chất rắn ở

D

ẠY

M

Q

U

điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X, Y lần lượt là A. vinylamoni fomat và amoni acrylat. B. axit 2-aminopropionic và axit 3- aminopropionic. C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. D. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. Câu 17: Chất X có công thức phân tử C4H10O2NCl. Đun nóng X với dung dịch NaOH thu được các sản phẩm NaCl, NH2 - CH2 - COONa và ancol Y. Công thức cấu tạo của X là A. CH3 - CH2 - COO - CH2 - NH3Cl. B. CH3 - CH2 - OOC - CH2 – NH3Cl. C. CH3 - COO - CH2 - CH2 -NH3Cl. D. CH3 - CH(NH2) - COO - CH2 - Cl. Câu 18(M.H-2018): Hỗn hợp E gồm muối vô cơ X (CH8N2O3) và đipeptit Y (C4H8N2O3). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí T và chất hữu cơ Q. Nhận định nào sau đây sai? A. Chất Y là H2NCH2CONHCH2COOH. B. Chất Q là H2NCH2COOH. C. Chất Z là NH3 và chất T là CO2. D. Chất X là (NH4)2CO3.

Dạng 2 – Xác định môi trường của dung dịch Aminoaxit và dung dịch muối của amino axit Trang 10


* Một số chú ý + Môi trường của dung dịch Aminoaxit ((H2N)a−R−(COOH)b) phụ thuộc vào số nhóm -NH2 (a) và số nhóm -COOH (b). → dung dịch amino axit có (pH=7): không làm đổi màu quỳ ❖ Nếu a = b ⎯⎯ tím Ví dụ: Dung dịch glyxin (Gly); alanin (Ala)

FF IC IA L

→ dung dịch amino axit có (pH>7): làm quỳ tím hóa xanh ❖ Nếu a > b ⎯⎯

Ví dụ: Dung dịch lysin (Lys)

→ dung dịch amino axit có (pH < 7): làm quỳ tím chuyển hồng ❖ Nếu a < b ⎯⎯

Ví dụ: Dung dịch glutamic (Glu)

Y

N

H

Ơ

N

O

+ Các chất làm quỳ tím chuyển màu hồng - Amino axit: (H2N)a−R−(COOH)b với a < b Ví dụ: HOOC-CH(NH2)-COOH - Dung dịch muối amoni của amino axit: (H3N+)aR(COOH)b Ví dụ: ClH3N-CH2-COOH + Các chất làm quỳ tím chuyển màu xanh hoặc phenolphtalein chuyển màu hồng - Amino axit (H2N)aR(COOH)b với a > b Ví dụ: H2N-CH(NH2)-COOH - Dung dịch muối của amino axit với bazo mạnh (pH > 7) như: (H2N)aR(COO-)b Ví dụ: H2N-CH2-COOK

Q

U

Ví dụ 1(K.A – 12): Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? A. Axit α - aminopropionic. B. Axit α, ε-điaminocaproic. C. Axit α - aminoglutaric. D. Axit aminoaxetic. HƯỚNG DẪN GIẢI

M

NX: Muốn dung dịch aminaxit làm quỳ tím chuyển màu xanh thì (H2N)xR(COOH)y có x<y

⎯⎯ → Chọn đáp án: C

ẠY

Ví dụ 2(K.A – 13): Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu? A. axit axetic. B. alanin. C. glyxin.

D. metylamin.

HƯỚNG DẪN GIẢI

NX:

D

- Alanin và Glyxin có số nhóm –NH2 (x) = số nhóm –COOH (y) → không làm đổi màu - Axit axetic không làm chuyển màu ⎯⎯ → Chọn đáp án: D

Ví dụ 3(CĐ – 11): Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là A. 2.

B. 5.

C. 3.

D. 4. Trang 11


HƯỚNG DẪN GIẢI

NX: Các chất làm đổi màu phenolphtalein thì phải có tính chất bazo → amin (trừ C6H5-NH2) và aminoaxit có số nhóm –NH2 (x) > số nhóm –COOH (y) và NaOH ⎯⎯ → Chọn đáp án: A

FF IC IA L

Chú ý: Mặc dù Anilin (C6H5-NH2) có tính bazo nhưng tính bazo rất yếu đến mức không làm quỳ tím chuyển màu xanh hay phenolphtalein chuyển màu hồng

Ví dụ 4: Có các dung dịch sau (dung môi nước): CH3NH2 (1); anilin (2); amoniac (3); HOOCCH(NH2)-COOH (4); H2N-CH(COOH)-NH2 (5), lysin (6), axit glutamic (7). Các chất làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là A. (1), (3), (5), (6). B. (1), (2), (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (3), (5). HƯỚNG DẪN GIẢI

N

O

NX: Các chất làm quỳ tím chuyển màu xanh → tính chất bazo → amin (trừ anilin); amoiac và aminoaxit có số nhóm –NH2 (x) > số nhóm –COOH (y).

Ơ

⎯⎯ → Chọn đáp án: A

Y

N

H

Ví dụ 5(NĂNG KHIẾU TRẦN PHÚ – HẢI PHÒNG-2013): Cho dãy các chất sau: H2N-CH2-CH(NH2)-COOH (I), HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH (II), H2N-CH2-COOH (III), CH3CH(NH2)COOH (IV), ClH3N-CH2COOH (V) và H2N-CH2COONa (VI). Dãy chất làm đổi màu quỳ tím ẩm là A. (I) (II) (V) và (VI). B. (I) (II) và (VI). C. (I) (II) (III) (IV) và (VI). D.(I) và (II).

U

HƯỚNG DẪN GIẢI

M

Q

NX: Các chất làm đổi màu quỳ tím có tính chất axit và tính chất bazo → aminoaxit ( có x > y và x <y) và muối của aminoaxit tạo bởi axit mạnh (V) và muối của aminoaxit tạo bởi bazo mạnh (VI)

⎯⎯ → Chọn đáp án: A

3. Hệ thống bài tập theo các mức độ

ẠY

3.1. NHẬN BIẾT

D

Câu 1: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh? A. Dung dịch glyxin. B. Dung dịch lysin. C. Dung dịch alanin. D. Dung dịch valin. Câu 2: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? A. Axit aminoaxetic. B. Axit -aminopropionic. C. Axit -aminoglutaric. D. Axit ,-điaminocaproic. Câu 3: Dung dịch chứa chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. Lysin. B. Phenyl amin. C. Axit glutamic. D. Etyl metyl amin. Câu 4(CĐ – 10): Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh? Trang 12


A. Phenylamoni clorua. B. Etylamin. C. Anilin. Câu 5(A – 11): Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh? A. Dung dịch glyxin. B. Dung dịch lysin. C. Dung dịch alanin. D. Dung dịch valin. Câu 6: Dung dịch aminoaxit làm quỳ tím chuyển màu xanh là A. Lysin.

B. Axit glutamic.

C. Alanin.

D. Glyxin.

D. Valin.

Câu 7(A – 13): Trong các dung dịch: CH3–CH2–NH2, H2N–CH2–COOH, H2N–CH2–CH(NH2)–

FF IC IA L

COOH, HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là

Y

N

H

Ơ

N

O

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 8(CĐ – 14): Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? A. Phenylamin. B. Alanin. C. Glyxin. D. Metylamin. Câu 9: Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ ẩm là A. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. B. CH3NH2. C. H2N-CH2-CH(NH2)COOH. D. H2NCH2COOH. Câu 10: Cho qùy tím vào mỗi dung dịch dưới đây, dung dịch nào làm qùy tím hóa xanh? A. CH3COOH. B. H2N- CH2- COOH. C. H2N - CH2(NH2)COOH. D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)- COOH. Câu 11: Trong các dung dịch: CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH; H2N-CH2-CH(NH2)-COQH; HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. Số dung dịch làm xanh quỳ tím là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 12: Cho dung dịch của các chất riêng biệt sau: C6H5-NH2 (X1) (C6H6 là vòng benzen); CH3NH2 (X2); H2N-CH2-COOH (X3); HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (X4); H2N-(CH2)4CH(NH2)-COOH (X5). Tổng số các dung dịch làm giấy qùy tím hóa xanh là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

M

Q

U

Câu 13(B – 11): Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là A. (3), (1), (2). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (1). D. (2), (1), (3). Câu 14: Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. 3.2. THÔNG HIỂU

D

ẠY

Câu 15: Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH, Na2CO3 và H2NCH2COOH, HCl. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 16: Có các dung dịch sau (dung môi nước): CH3NH2 (1); anilin (2); amoniac (3); HOOCCH(NH2)-COOH (4); H2N-CH(COOH)-NH2 (5), lysin (6), axit glutamic (7). Các chất làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là A. (1), (3), (5), (6). B. (1), (2), (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (3), (5). Câu 17(A – 14): Phát biểu nào sau đây là sai? A. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng. B. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím. C. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng. D. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím. Trang 13


FF IC IA L

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím B. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng C. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím D. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng. Câu 19: Trong các phát biểu sau: (a) Dung dịch alanin làm quỳ tím hóa xanh. (b) Dung dịch axit glutamic (Glu) làm quỳ tím hóa đỏ. (c) Dung dịch lysin (Lys) làm quỳ tím hóa xanh. (d) Từ axit ɛ-aminocaproic có thể tổng hợp được tơ nilon-6. (e) Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh. (f) Dung dịch metylamoni clorua làm quỳ tím hóa xanh. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

O

DẠNG 3 – BÀI TOÁN LƯỠNG TÍNH CỦA AMINOAXIT

Y

n NaOH = b = số nhóm chức axit −COOH n amin

N

H

Ơ

N

1. Một số chú ý giải bài tập * Công thức chung của aminoaxit: (H2N)a−R−(COOH)b * Bài toán về Aminoaxit qua một giai đoạn hay gặp trong đề thi đó là: - Dựa vào phản ứng trung hòa với dung dịch kiềm để xác định b? Phương trình phản ứng: (H2N)a−R−(COOH)b + bNaOH → (H2N)a−R−(COONa)b + bH2O (I)

- Khi thay NaOH bằng Ca(OH)2, Ba(OH)2,... nên viết phản ứng (I) theo dạng: bOH − → ( H 2 N )a − R − (COO− )b + bH2O

U

( H2 N )a − R − ( COOH )b +

Q

- Dựa vào phản ứng với dung dịch axit để xác định a? Phương trình phản ứng: aHCl → ( ClH3 N )a − R − (COOH)b

M

( H2 N )a − R − ( COOH )b +

n HCl = a = số nhóm chức bazơ −NH2 n amin

D

ẠY

• Chú ý: - Việc tìm gốc R dựa trên tổng số nhóm chức để xác định hóa trị của gốc R và suy ra công thức tổng quát của gốc nếu giả thiết cho biết gốc R có đặc điểm gì? Ví dụ: H2N−R−(COOH)2 với R − gốc no  R là gốc no hóa trị III  R có dạng CnH2n-1 - Nếu gốc R không rõ là no hay chưa no thì nên dùng công thức tổng quát là CxHy rồi dựa vào kết luận của gốc R để biện luận (cho x chạy tìm y tương ứng) * Bài toán về Amino axit thông qua 2 giai đoạn hay gặp trong đề thi thường gặp 2 sơ đồ sau: −

+

H ( HCl , H SO ) + OH ( NaOH , KOH ) Sơ đồ 1: ( H 2 N ) x R(COOH ) y ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ → Dd A ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ → Dd B 2

4

Trang 14


 ( H 2 N ) x R(COOH ) y + HCl va H 2 SO4 (Coi H + ) −  OH ( NaOH , KOH )

Khi đó ta coi dung dịch A gồm: 

→( + H 3 N ) x R(COOH ) y ( H 2 N ) x R(COOH ) y + xH + ⎯⎯

n + − nOH −  → nAa = H nH + = xnAa + nOH ⎯⎯ x  Suy ra: nH 2 O = nOH −   BTKL : mAa + mNaOH + mHCl = m ( Muoi ) + mH 2O  +

FF IC IA L

OH − +H + ⎯⎯ → H 2O

+ H ( HCl , H SO ) + OH ( NaOH , KOH ) Sơ đồ 2: ( H 2 N ) x R(COOH ) y ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ → Dd A ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ → Dd B

( H 2 N ) x R(COOH ) y 

Khi đó ta coi dung dịch A gồm 

+

  H ( HCl , H 2 SO4 )

O

4

+ OH − ( NaOH , KOH )

N

2

H + ⎯⎯ → H 2O

H

OH − +

Ơ

( H 2 N ) x R(COOH ) y + yOH − ⎯⎯ →( H 2 N ) x R(COO − ) y + yH 2O

Q

U

Y

N

n − − nH +  → nAa = OH nOH − = ynAa + nH + ⎯⎯ y  Suy ra: nH 2 O = y.nAa + nH +   BTKL : mAa + max + m Kiem = m (ran) + m H 2 O 

M

2. Một số ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 15 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị V là A. 50. B. 200. C. 100. D. 150. HƯỚNG DẪN GIẢI

ẠY

Ta có: n Gly = 0, 2 → n NaOH = 0, 2 → V = 200 ( ml )

D

→Chọn đáp án: B

Ví dụ 2. Cho 21,36 gam alanin tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 25,76. B. 29,39. C. 22,20. D. 25,04. HƯỚNG DẪN GIẢI

Trang 15


n Ala = 0, 24 AlaNa : 0, 2 → m → m = 0, 2.111 + 0, 04.89 = 25, 76 Ta có:  Ala du : 0, 04 n NaOH = 0, 2

→Chọn đáp án: A

HƯỚNG DẪN GIẢI Ta có: n Glu =

26, 46 = 0,18 → m = 26, 46 + 0,16.36,5 = 29,36 147

→Chọn đáp án: D

FF IC IA L

Ví dụ 3. Cho 26,46 gam axit glutamic vào 160 ml dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 32,30. B. 29,26. C. 26,48. D. 29,36.

H

Ơ

n NaOH = 0, 2 GlyNa : 0, 2  Ta có:  → → m = 23,15 n Gly = 0, 25 Gly : 0, 05 

N

HƯỚNG DẪN GIẢI

O

Ví dụ 4. Cho 8 gam NaOH vào dung dịch chứa 0,25 mol Gly thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 19,04. B. 25,12. C. 23,15. D. 20,52.

N

→Chọn đáp án: C

Y

Ví dụ 5. Trộn 0,15 mol CH2(NH2)COOCH3 với 200 gam dung dịch NaOH 4% rồi đun nóng cho

U

tới khô được m gam cặn khan. Giá trị của m là B. 16,55.

Q

A. 9,7.

C. 11,28.

D. 21,7.

HƯỚNG DẪN GIẢI

M

n e te = 0,15 H N − CH 2 − COONa : 0,15  Ta có:  → m = 16,55  2   NaOH : 0, 05 n NaOH = 0, 2

→Chọn đáp án: B

D

ẠY

Ví dụ 6. Đun nóng dung dịch chứa 0,2 mol hỗn hợp gồm glyxin và axit glutamic cần dùng 320 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được lượng muối khan là A. 36,32 gam. B. 30,68 gam. C. 41,44 gam. D. 35,80 gam. HƯỚNG DẪN GIẢI

Gly : a a + b = 0, 2 a = 0, 08 → → Ta có:  Glu : b a + 2b = 0,32 b = 0,12 → m = 0, 08.75 + 0,12.147 + 0,32.56 − 0,32.18 = 35,8

→Chọn đáp án D Trang 16


Ví dụ 7. Cho chất X (H2NRCOOH) tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 1,25M thu được 15,35 gam muối. Phân tử khối của X có giá trị là A. 103. B. 117. C. 131. D. 115. HƯỚNG DẪN GIẢI  n X = n HCl = 0,1 Ta có :  BTKL → mX = 11,7 ⎯⎯⎯ → m + 0,1.36,5 = 15,35  X 

→ M X = 117

→Chọn B

Tang giam KL → nA = Ta có : ⎯⎯⎯⎯⎯

13,56 − 9 = 0,12 38

→ MA =

FF IC IA L

Ví dụ 8. Cho 9 gam một aminoaxit X (phât tử chỉ chứa một nhóm –COOH) tác dụng với lượng dư dung dịch KOH thu được 13,56 gam muối. X là A. Phenylalanin. B. Alanin. C. Valin. D. Glixin. HƯỚNG DẪN GIẢI 9 = 75 0,12

→Chọn D

12,55 − 8,9 = 0,1 36,5

→ M X = 89

Ơ

→Chọn C

H

BTKL Ta có : ⎯⎯⎯ → n X = n HCl =

N

O

Ví dụ 9. X là một -aminoaxit chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 8,9 gam X tác dụng với HCl dư thu được 12,55 gam muối. Công thức cấu tạo của X là A. H2NCH2CH2COOH. B. CH3CH2CH(NH2)COOH. C. CH3CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)CH2COOH. HƯỚNG DẪN GIẢI

N

Ví dụ 10. Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa 10 gam muối. Khối lượng mol phân tử của X là A. 89. B. 103. C. 75. D. 125.

Y

HƯỚNG DẪN GIẢI → Chọn B

Q

U

 n X = 0, 08 10 → M muoi = = 125 → M X = 125 − 23 + 1 = 103  0, 08  n NaOH = 0, 08

ẠY

M

Ví dụ 11. Cho X là một aminoaxit. Đun nóng 100 ml dung dịch X 0,2M với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M thì thấy vừa đủ và tạo thành 2,5 gam muối khan. Mặt khác, để phản ứng với 200 gam dung dịch X 20,6% phải dùng vừa hết 400 ml dung dịch HCl 1M. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 6 B. 4 C. 3 D. 5. HƯỚNG DẪN GIẢI

→ X có 1 nhóm COOH. M RCOONa =

2,5 = 125 → R = 58 0,02

D

200.20,6  = 0,4 nX = → X có 1 nhóm NH2.Vậy X là H2 N − CH2 3 − COOH 100.103    n HCl = 0,4

Mạch thẳng có 3 đồng phân, Mạch nhánh có 2 đồng phân.

→Chọn D

Trang 17


Ví dụ 12. Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y chứa (m+15,4) gam muối. Mặt khác nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl thì thu được dung dịch Z chứa (m+18,25) gam muối. Giá trị của m là A. 56,1. B. 61,9. C. 33,65. D. 54,36. HƯỚNG DẪN GIẢI

FF IC IA L

15, 4  a + 2b = = 0,7  Ala : a a = 0,3  22 → → → m = 0,3.89 + 0,2.14756,1 →Chọn A  Glu : b a + b = 18,25 = 0,5 b = 0,2  36,5

Ví dụ 13. Hỗn hợp X gồm 2 amino axit ( chỉ chứa nhóm chức -COOH và -NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ khối lượng mO: mN = 80: 21. Biết rằng 3,83 gam X tác dụng vừa đủ với 30 ml dung dịch HCl 1M. Để tác dụng vừa đủ 3,83 gam X cần vừa đủ V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là A. 50. B. 30. C. 40. D. 20. HƯỚNG DẪN GIẢI Ta có : m : m = 80 : 21 O N

→ n Otrong X = 0,1

trong X → n COOH = 0,05

→Chọn A

N

X n trong = n NH2 = n HCl = 0,03 N

O

→ n O : n N = 10 : 3

N

Trả lời nhanh câu hỏi “Na biến đi đâu?” .

H

Ơ

Ví dụ 14. Cho 0,15 mol H2NCH2COOH vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là A. 0,40. B. 0,50. C. 0,35. D. 0,55. HƯỚNG DẪN GIẢI

→Chọn B

U

Y

H NCH 2COONa : 0,15 BTNT.Na ⎯⎯⎯⎯ → n NaOH = 0,5 Nó vào  2  NaCl : 0,35

M

Q

Ví dụ 15. Cho 0,1 mol lysin tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 33,6. B. 37,2. C. 26.3. D. 33,4. HƯỚNG DẪN GIẢI

Lys : H2 N − CH2 4 − CH(NH2 ) − COOH có M = 146

ẠY

 ClH3 N −  CH 2 4 − CH(NH3Cl) − COOH : 0,1 Dễ dàng suy ra Y là m = 33,6  →Chọn A NaCl : 0,2  

D

Ví dụ 16. X là một α–amino axit no (phân tử chỉ có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Cho 0,03 mol X tác dụng với dung dịch chứa 0,05 mol HCl thu được dung dịch Y. Thêm 0,1 mol NaOH vào Y sau phản ứng đem cô cạn thu được 7,895 gam chất rắn. Chất X là A. Glyxin. B. Alanin. C. Valin. D. Lysin. HƯỚNG DẪN GIẢI H 2 N − R − COONa : 0, 03  Ta suy luận qua câu hỏi ? Sau cùng Na đi đâu rồi ? Nó biến vào :  NaCl : 0, 05  NaOH : 0, 02 

Trang 18


BTKL ⎯⎯⎯ →7,895 = 0,03(R + 83) + 58,5.0,05 + 0,02.40

→ R = 56 → MX = 117 →Chọn C

Ví dụ 17. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol alanin và 0,2 mol glyxin tác dụng với 0,5 lít dung dịch NaOH 1M sau phản ứng thu được dung dịch X. Đem dung dịch X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 68,3. B. 49,2. C. 70,6. D. 64,1. HƯỚNG DẪN GIẢI Cần nhớ các aminoaxit quan trọng: Gly: NH 2 − CH 2 − COOH có M = 75

FF IC IA L

Ala: CH3 − CH ( NH2 ) − COOH có M = 89 Vì HCl dư nên ta có thể tự hỏi ? Clo đi đâu ? Vậy sẽ có ngay:  NaCl : 0,5  →Chọn D → m = 64,1  NH3Cl − CH 2 − COOH : 0,2  CH3 − CH ( NH 3Cl ) − COOH : 0,1

Ơ

N

O

Ví dụ 18. Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là A. 11,966%. B. 10,526%. C. 9,524%. D. 10,687%. HƯỚNG DẪN GIẢI

→ n OH− = n H2 O = 0,4

N

  n X = 0,1 Cách 1: Ta có  → n max = 0,4 H+ n = 0,1   H2 SO4

H

Chú ý : Cứ 1 mol NH2 thì phản ứng vừa đủ với 1 mol H + .

14 = 10,526% 133

Q

→ %N =

U

Y

0,3.KOH BTKL ⎯⎯⎯ → mX +  + 0,1.98 = 36,7 + 0, 4.18 → m X = 13,3 → M X = 133 0,1.NaOH

→ n OH− = 0,4

M

  n X = 0,1 Cách 2:  → n max = 0,4 H+   n H2 SO4 = 0,1

 n KOH = 0,3 → n OH =  n(KOH, NaOH = 0,4 →   n NaOH = 0,1

ẠY

BTKL ⎯⎯⎯ → 36,7 =  m(K + , Na + ,SO24 − ,H 2 N − C x H y − (COO)2 )

D

= 0,3.39 + 0,1.23 + 0,1.96 + 0,1.(104 + C x H y ) → C x H y = 27

→ %N =

→Chọn B

14 = 10,526% 16 + 27 + 90

Ví dụ 19. X là một nhóm amino axit có 1 nhóm amin và 2 nhóm cacboxyl. Cho X tác dụng vói 150ml dung dịch HC1 2M thu được dung dịch Y. sau đó cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch NaOH 2M, sau đó cô cạn thu được 35,25 gam chất rắn khan. Công thức phân tử của X là A. C5H9O4N. B. C4H7O4N. C. C6H11O4N. D. C7H13O4N. HƯỚNG DẪN GIẢI Trang 19


Giả sử amino axit là NH2R(COOH)2 n NaOH = 0,5(mol) n HCl = 0,3(mol) HCl + NaOH → NaCl + H 2O

0,3 0,3 NH 2 R(COOH) 2 + 2NaOH → NH 2 R(COONa) 2 + 2H 2O

FF IC IA L

0,1 0,5 - 0,3 Vì phản ứng vừa đủ nên ta có n H2O = n NaOH = 0,5(mol) Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: mHCI + mamino axt + mNaOH − mH2O = 35, 25  mamino axit = 35, 25 − 0,3.36,5 − 0,5.40 + 0,5.18 = 13,3(g)  M =

13,3 = 133(g) → Đáp án B. 0,1

Ơ

N

O

Bình luận: Đối với dạng toán này rất nhiều học sinh sẽ định hình cách giải: cho aminoaxit tác dụng với HCl sau đó lấy sản phẩm cho tác dụng với NaOH. Nhưng sản phẩm chứa những chất nào? Sản phẩm có thể chứa: muối clorua của aminoaxit và HCl dư hoặc aminoaxit dư hoặc cả HCl và aminoaxit dư. Lấy sản phẩm cho tác dụng với NaOH phải viết bao nhiêu phương trình phản ứng? Vậy nên ta quy về dạng 2 axit ban đầu cho dễ xử lý.

3. Hệ thống bài tập theo các mức độ

N

H

3.1. NHẬN BIẾT – THÔNG HIỂU Bài 1. Cho 44,1 gam axit glutamin phản ứng với dung dịch NaOH dư. Sau phản ứng tạo thành số gam muối là B. 50,7 gam.

Y

A. 57,3 gam.

C. 55,05 gam.

D. 64,8 gam.

U

Bài 2. Cho 11,25 gam glyxin phản ứng với lượng dư dung dịch HCl. Khối lượng muối tạo thành là B. 16,575 gam.

C. 16,275 gam.

D. 16,755 gam.

Q

A. 16,725 gam.

M

Bài 3. Cho hỗn hợp gồm 8,9 gam alanin và 23,4 gam valin phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH xM. Giá trị của x là A. 1.

B. 2.

C. 1,5.

D. 2,5.

Bài 4. Để phản ứng hết với m gam lysin cần 100 ml dung dịch NaOH 2M. Cũng lượng lysin trên phản ứng với tối đa V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 300 ml.

B. 200 ml.

C. 400 ml.

D. 500 ml.

ẠY

Bài 5. Cho m gam axit glutamic phản ứng hết với 250 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 42,2 gam chất rắn. Giá trị của m là B. 32,48 gam.

C. 29,4 gam.

D. 35,6 gam.

D

A. 58,8 gam.

Bài 6. Cho hỗn hợp gồm glyxin (x mol) và axit glutamic (2x mol) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam muối. Giá trị m là

A. 38,94 gam.

B. 28,74 gam.

C. 34,14 gam.

D. 33,54 gam.

Bài 7. Cho 0,1 mol lysin tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng với 400 ml NaOH 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 30,65.

B. 22,65.

C. 34,25.

D. 26,25. Trang 20


Bài 8. Trung hòa hết 22,25 gam một −aminoaxit X chỉ chứa 1 nhóm −COOH trong phân tử bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 27,75 gam chất rắn. Công thức phân tử của X là A. C3H7NO2.

B. C2H5NO2.

C. C3H8N2O2.

D. C4H9NO2.

Bài 9. Aminoaxit Y chứa 1 nhóm −COOH và 2 nhóm −NH2. Cho 1 mol Y tác dụng hết với dung dịch HCl và cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 205 gam muối khan. Công thức phân tử của Y là B. C5H10N2O2.

C. C4H10N2O2.

D. C6H14N2O2.

FF IC IA L

A. C5H12N2O2.

3.2. VẬN DỤNG

Bài 10. X là một −aminoaxit có công thức tổng quát dạng H2N−R−COOH. Cho 8,9 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Để phản ứng với hết các chất trong dung dịch Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo đúng của X là A. H2N−CH2−COOH.

B. H2N−CH2−CH2−COOH.

C. CH3CH(NH2)COOH.

D. CH3 CH2CH(NH2)COOH.

B. 6,35.

C. 14,35.

Ơ

A. 10,45.

N

O

Bài 11(M.H – 2015). Aminoaxit X có công thức (H2N)C3H5COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? D. 8,05.

A. 1 : 1.

N

H

Bài 12. Đun nóng hỗn hợp glyxin và axit glutamin thu được hợp chất hữu cơ G. Nếu G tác dụng với dung dịch HCl nóng theo tỷ lệ mol tối đa là nG : naxit = 1 : 2, thì G sẽ tác dụng với dung dịch NaOH nóng theo tỷ lệ mol nG : nNaOH tối đa là B. 1 : 4.

C. 1 : 3.

D. 1 : 2.

Q

U

Y

Bài 13(A-10). Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H2N – R – COOR’ (R, R’ lần lượt là các gốc Hidrocacbon), phần trăm khối lượng nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng với CuO (đun nóng) để được anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hóa thành anđehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 12,96 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là B. 5,24.

M

A. 3,56.

C. 2,67.

D. 4,45.

Bài 14. Cho 20 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch X chứa 27,6 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là B. 53,10.

C. 33,50.

D. 52,8.

ẠY

A. 44,65.

D

Bài 15(A-2003). X là este của axit glutamic, không tác dụng với Na. Thủy phân hoàn toàn một lượng chất X trong 100 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn, thu được một ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng lượng ancol Y trên với H2SO4 đặc ở 170 thu được 0,672 lít olefin (đktc) với hiệu suất phản ứng là 75%. Cho toàn bộ chất rắn Z tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn, thu được chất rắn khan T. Khối lượng của chất rắn khan T là A. 10,85 gam.

B. 7,34 gam.

C. 9,52 gam.

D. 5,88 gam.

Trang 21


3.3 VẬN DỤNG CAO Bài 21. Hỗn hợp A gồm axit caboxylic đa chức X và aminoaxit Y (X, Y đều no, hở, có cùng số nguyên tử C và có cùng số nhóm chức −COOH; nX < nY). Lấy 0,2 mol A cho tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M (dư) thì thu được dung dịch B, chia B thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,31 mol HCl. - Phần 2: Cô cạn thu được 17,7 gam chất rắn. A. 36,81.

B. 55,22.

FF IC IA L

Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp A là C. 42,12.

D. 40,00.

Bài 22. X và Y đều là  - aminoaxit no, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. X có 1 nhóm −NH2 và 1 nhóm −COOH, còn Y có 1 nhóm −NH2 và 2 nhóm −COOH. Lấy 0,25 mol hỗn hợp Z gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 40,09 gam chất tan gồm 2 muối trung hòa. Cũng lấy 0,25 mol Z ở trên tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 39,975 gam 2 muối. Phần trăm khối lượng X trong Z là A. 23,15%.

B. 26,71%.

C. 19,65%.

D. 30,34%.

H

Ơ

N

O

Bài 23. Một hỗn hợp Y gồm 2  - aminoaxit A và B, mạch hở, có tổng số mol là 0,2 mol và không có  - aminoaxit nào có từ 3 nhóm −COOH trở lên. Cho hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với 0,2 mol HCl. Mặt khác, lấy m gam hỗn hợp Y cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,3M, sau khi cô cạn thu được 17,04 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y rồi cho sản phẩm khí đi qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 26 gam kết tủa. Biết chất A có số nguyên tử nhỏ hơn chất B, nhưng lại chiếm tỷ lệ về số mol nhiều hơn B. Công thức cấu tạo của A, B là

N

A. H2NCH(CH3)COOH, HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH. B. H2NCH2COOH, HOOCCH2CH(NH2)COOH.

Y

C. H2NCH2COOH, H2NCH(CH3)COOH.

Q

U

D. H2NCH2COOH, HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH.

M

DẠNG 4 - BÀI TẬP ĐỐT CHÁY AMINOAXIT

Cách 1:

1. Một số chú ý khi giải bài tập Phản ứng cháy: Cx H y Oz N t + ( x +

y z y t − )O2 → xCO2 + H 2O + N 2 4 2 2 2

ẠY

- Đối với muối của aminoaxit với kim loại kiềm (M) sản phẩm cháy có thêm muối cacbonat của kim loại kiềm (M2CO3). - maa = mC + mH + mO /aa + mN

D

- BTNT oxi: nO/aa + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O • Chú ý: - Nếu nH 2O − nCO2 = na min oaxit  aminoaxit chứa 1 nhóm COOH và 2 nhóm NH2 - Nếu nH2O = nCO2 thì aminoaxit có chứa 2 nhóm COOH và 2 nhóm NH2 Cách 2: Trang 22


-

Đặt công thức tổng quát của aminoaxit: Cn H 2 n + 2− 2 k +t Oz Nt

t 3n + 1 − k + − z t t 2 Cn H 2 n + 2−2 k +t Nt Oz + O2 → nCO2 + (n + 1 − k + ) H 2O + N 2 2 2 2

Aminoaxit no, mạch hở (1 nhóm NH2; 1 nhóm COOH)  k = 1; t = 1; z = 2

Cn H 2 n +1 NO2 +

3n − 1,5 1 O2 → nCO2 + (n + 0,5) H 2O + N 2 2 2

FF IC IA L

-

 nH2O − nCO2 = 0,5naa

2. Một số ví dụ minh họa Ví dụ 1. Đốt cháy hết a mol một aminoaxit X thu được 2a mol

. Nếu cho 0,15 mol X

tạo thành muối trung hòa có khối lượng là

A. 8,625 gam.

B. 18,6 gam.

C. 11,25 gam.

HƯỚNG DẪN GIẢI X là C2H5O2N→H2N – CH2 – COOH

D. 25,95 gam.

O

tác dụng vừa đủ với dung dịch

và 2,5a mol

→ Chọn B

N

Bảo toàn khối lượng: 75.0,15+0,075 = m

Ơ

Ví dụ 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm một amino axit Y (có một nhóm amino) và một axit

H

cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Z, thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và 23,4 gam H2O. Mặt khác, 0,45 mol

N

X phản ứng vừa đủvới dung dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là A. 10,95.

B. 6,39.

C. 6,57.

D. 4,38.

U

n CO2 = 1, 2(mol);n H2O = 1,3(mol)

Y

HƯỚNG DẪN GIẢI

Q

Quan sát thấy n H 2O  n CO2 mà khi đốt axit cacboxylic no,đơn chức, mạch hở sẽ thu được n H 2O = n CO2 nên

M

chắc chắn Y là amino axit no, mạch hở, có một nhóm cacboxyl. Y có công thức tổng quát CnH2n+1O2N + O2 2n + 1 1 Phương trình cháy: Cn H 2n +1O2 N → nCO2 + H2O + N2 2 2

→Chọn C

ẠY

CO2 : 1,2  n Y = 0,2 n 1,2 n H2O  n CO2 →n= = 2, 4 ⎯⎯⎯⎯ → n H2 O − n CO2 = Y →   0,5 2 H 2 O : 1,3  n Z = 0,3  n Y = 0,18 → m = 0,18.36,5 = C → 0, 45X   n Z = 0,27

D

Ví dụ 3. Hợp chất X được tạo ra từ ancol đơn chức và aminoaxit chứa một chức axit và một chức amin. X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Để đốt cháy hoàn toàn 0,89 gam X cần vừa đủ 1,2 gam O2 và tạo ra 1,32 gam CO2, 0,63 gam H2O. Khi cho 0,89 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thì khối lượng chất rắn khan thu được là A. 1,37 gam. B. 8,57 gam. C. 8,75 gam. D. 0,97 gam. HƯỚNG DẪN GIẢI BTKL: 0,89 + 1,2 = 1,32 + 0,63 + mN2

→ nN2 = 0,005 → nN = nX = 0,01 → M X = 89 → H 2 N − CH 2 − COO-CH3 Trang 23


 H NCH 2COONa : 0, 01 m 2 → m = 8,57  NaOH : 0,19

→ Chọn B

X là CxHyOzNz

FF IC IA L

Ví dụ 4. Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 128 : 49. Để tác dụng vừa đủ với 7,33 gam hỗn hợp X cần 70 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 7,33 gam hỗn hợp X cần 0,3275 mol O2. Sản phẩm cháy thu được gồm CO2, N2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 9,9 gam. B. 4,95 gam. C. 10,782 gam. D. 21,564 gam. HƯỚNG DẪN GIẢI a mol.

Ta có: at = 0,07 mol; 16az: 14at = 128: 49  az = 0,16 mol. CxHyOzNz+ a

O2 →

CO2

0,3275

+

ax

H2O

+

N2.

ay/2

az + 0,3275.2 = 2ax + ay/2 và 12ax + ay + 16az + 14at = 7,33. m = 0,55.9 = 4,95 (g).

→Chọn B

N

Nên ax = 0,27 mol và ay = 0,55 mol.

O

Bảo toàn oxi và phương hình khối lượng:

N

H

Ơ

Ví dụ 5. Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức -COOH và -NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,97 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,97 gam hỗn hợp X cần 3,528 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng m gam. Giá trị m là A. 7,97. B. 14. C. 13. D. 8,59.

U

n HCl = 0,03(mol);nO2 = 0,1575(mol)

Y

HƯỚNG DẪN GIẢI

Q

Ta có: n NH2 = n HCl = 0,03(mol)  n N2 sinh ra = 0,015(mol)

M

Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng: m = mX + mO2 − mN2 = 3,97 + 0,1575.32 − 0,015.28 = 8,59(g)

→Chọn đáp án: D

D

ẠY

Bình luận: Đề bài này mới đầu đọc ta sẽ bị dự kiện "tỉ lệ mO : mN = 80 : 21" làm phân tâm. Tuy nhiên nếu tỉnh táo sẽ thấy ngay bài toán chỉ sử dụng định luật; bảo toàn khối lượng hết sức đơn giản và gọn gàng. Thời gian gần đây, khá nhiều trường đã ra đề thi thử với một số câu sử dụng chiêu "đánh lạc hướng". Lời khuyên dành cho các em học sinh là nên bình tĩnh đọc hết đề bài và xâu chuỗi: những dữ liệu cần thiết! (cũng không nên tóm lược quá mà coi thường những dữ liệu mấu chốt). Ví dụ 6(A-2013). Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 15 gam.

B. 13 gam.

C. 10 gam.

D. 20 gam. Trang 24


HƯỚNG DẪN GIẢI Ta có : n HCl = 0, 03 → n − NH2 = 0, 03

X m trong = 0, 42 N  →  trong X 0, 42.80 = = 1,6 mO 21 

→ m = 0,13.100 = 13

FF IC IA L

CO2 : a BTKL  ⎯⎯⎯ → 44a + 18b = 3,83 + 0,1425.32 − 0, 42 = 7,97 a = 0,13  →  BTNT.Oxi → Đốt cháy X có H 2 O : b → 0,1 + 0,1425.2 = 2a + b  ⎯⎯⎯⎯ b = 0,125  N : 0, 015  2 →Chọn B

Ví dụ 7(CHUYÊN NGUYỄN HUỆ HÀ NỘI - 2013): Với xúc tác men thích hợp chất hữư cơ M bị thuỷ phân hoàn toàn cho hai aminoaxit thiên nhiên X và Y với tỷ lệ số mol của các chất trong phản ứng như

sau: 1 mol M + 2 mol H2O → 2 mol X + 1 mol Y. Thuỷ phân hoàn toàn 20,3 gam M thu được m1 gam X

O

và m2 gam Y. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y cần 8,4 lít O2 ở đkc thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,23 lít N2 ở 270C, 1 atm. Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Công thức cấu tạo

N

của X, Y và giá trị m1, m2 lần lượt là

CH3-CH(NH2)-COOH 8,9 (g).

B. NH2-CH2-CH2-COOH (15g)

CH3-CH(NH2)-COOH 8,9 (g).

C. NH2-CH2-COOH (15g)

CH3-CH(NH2)-COOH 8,9 (g).

H

Ơ

A. NH2-CH2-COOH (15,5g)

CH2(NH2)-CH2-COOH 8,95 (g).

N

D. NH2-CH2-COOH (15g)

HƯỚNG DẪN GIẢI

Y

Dễ dàng suy ra A là: X − X − Y . D loại ngay vì không phải α aminoaxit. Cả 3 đáp án còn lại đều cho Y là

20,3 = 203 = ( 75 + 75 + 89 − 2.18) → C 0,1

Q

MA =

U

CH3-CH(NH2)-COOH; 8,9 (g). Do đó có ngay :

→Chọn C

ẠY

M

Ví dụ 8. Aminoaxit Y công thức có dạng NCxHy(COOH)m. Lấy một lượng axit aminoaxetic (X) và 3,104 gam Y. Biết X và Y có cùng số mol. Đốt cháy hoàn toàn lượng X và Y trên, thể tích O2 cần dùng để đốt cháy Y nhiều hơn X là 1,344 lít ở (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của Y là A. CH3NHCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. N(CH3COOH)3. D. NC4H8(COOH) . HƯỚNG DẪN GIẢI

D

Đặt Y: CxHyOzNt: k (mol) và X: C2H5O2N: k (mol) 0 y z y 1  C x H y O z N +  x + −  O 2 ⎯t⎯ → xCO 2 + H 2O + N 2 4 2 2 2  9 5 1 t0 C2 H5O 2 N + O 2 ⎯⎯ → 2CO 2 + H 2O + N 2 4 2 2 5 2 1,344  y z 3,104   2+ − k + =  x + −  k (với k = ) 4 2 22, 4  4 2 12x + y + 16z + 14  Thay vào, giản ước, rút gọn thu được :

Trang 25


3,104  9 − 4x − y + 2z    = −0, 06  596x + 179y − 628z − 1956 = 0 12x + y + 16z + 14  4 

Từ đây suy ra y phải chia hết cho 4. Vì vậy thấy rõ chỉ có đáp án C thỏa mãn

FF IC IA L

Nhận xét Đến phương trình cuối gần như đã đâm vào ngõ cụt tuy nhiên đã nói ở trên, nếu cái khó ở trên tạo cơ hội cho bất đẳng thức lên ngôi thì ở lần này số học và những kiến thức sơ cấp về chia hết lại mở ra một lối đi mới. Một vài ý kiến cho rằng bằng toán này không chặt chẽ vì không thể tìm được kết quả chính xác nếu không dựa vào đáp án. Tuy nhiên không thể phủ nhận nó sử dụng và kết hợp rất “đẹp” các kĩ năng đơn giản của cả toán và hóa học.

C n H 2n +1O2 N : 0,2 ⎯⎯ → 0,2.0,5 + 0,5a = 0,16 ⎯⎯ → a = 0,12 NH : a

Ơ

N

Ta có : 

O

Ví dụ 9. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm glyxin và lysin, bằng lượng oxi vừa đủ, thu được CO2, H2O và N2; trong đó CO2 và H2O hơn kém nhau 0,16 mol. Mặt khác lấy 35,28 gam X trên tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được x gam muối. Giá trị của x là A. 61,74 gam. B. 63,63 gam. C. 67,41 gam. D. 65,52 gam. HƯỚNG DẪN GIẢI

N

H

Gly : 0,08 mol ⎯⎯ → ⎯⎯ → m 0,2 = 23,52 X Lys : 0,12 Gly : 0,12 HNO3 ⎯⎯ → 35,28g  ⎯⎯⎯ → m = 35,28 + 63. ( 0,12 + 0,18.2 ) = 65,52 Lys : 0,18

Y

Suy ra: Chọn đáp án D

M

Q

U

Ví dụ 10. Hỗn hợp X gồm metylamin và trimetylamin. Hỗn hợp Y gồm glyxin và axit glutamic. Đốt cháy hết a mol hỗn hợp Z chứa X và Y cần dùng 1,005 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc, dư thấy khối lượng bình tăng 16,74 gam. Giá trị của a là A. 0,26. B. 0,25. C. 0,27. D. 0,24. HƯỚNG DẪN GIẢI

ẠY

COO BTNT.H → 3a + 2b = 0,93.2 a = 0, 26   ⎯⎯⎯⎯ → Z  NH 3 : a ⎯⎯ →  BTNT.O ⎯⎯ → Quy đổi ⎯⎯ →1,5a + 3b = 1, 005.2  ⎯⎯⎯⎯ b = 0,54 CH : b  2 Suy ra: Chọn đáp án A 3. Hệ thống bài tập theo các mức độ

D

3.1. VẬN DỤNG Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn a mol một aminoaxit X được 2a mol CO2, 2,5a mol nước và 0,5a mol N2. X có công thức phân tử là A. C2H5NO4.

B. C2H5N2O2.

C. C2H5NO2.

D. C4H10N2O2.

Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 22,25 gam alanin, sản phẩm thu được dẫn vào bình đựng nước vôi trong dư. Khối lượng kết tủa tạo thành tối đa là A. 75gam.

B. 7,5 gam.

C. 25 gam.

D. 50 gam. Trang 26


Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam aminoaxit X chứa 1 nhóm − NH2 và 1 nhóm − COOH thu được 6,72 lít CO2, 1,12 lít N2 và 4,5 gam H2O. Các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là A. 17,4.

B. 15,2.

C. 8,7.

D. 9,4.

Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam một chất hữu cơ X thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít khí N2 (ở đktc). Tỉ khối hơi của X so với Hiđro là 44,5. Công thức phân tử của X là A. C3H5O2N

B. C3H7O2N.

C. C2H5O2N2

D. C3H9ON2

FF IC IA L

Bài 5. Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp A gồm 2 amino axit no là đổng đẳng kế tiếp có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2) thì thu được 0,25 mol CO2. Công thức phân tử của 2 aminoaxit là A. C2H5NO2, C3H7NO2.

B. C2H5NO2, C4H9NO2.

C. C2H5NO2, C5H11NO2.

D. C3H7NO2, C4H9NO2.

Bài 6. Aminoaxit X có công thức CxHyO2N. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng dung dịch NaOH đặc thấy khối lượng bình tăng thêm 25,7 gam. Số công thức cấu tạo của X là A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

O

Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol α-aminoaxit X no có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2) thì thu được 0,4 mol CO2. Công thức cấu tạo của X là B. H2NCH(CH3)COOH.

C. H2NCH2CH2CH2COOH.

D. H2NCH2CH2COOH.

Ơ

N

A. H2NCH2COOH.

N

H

Bài 8. Đốt cháy 9 gam hỗn hợp X gồm 2 aminoaxit no là đồng đẳng kế tiếp có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2) thì thu được 7,84 lít CO2 (đktc) (Biết tỉ khối hơi của X so với H2 = 45). Công thức phân tử của 2 aminoaxit là A. C2H5NO2, C3H7NO2.

B. C2H5NO2, C4H9NO2.

Y

C. C2H5NO2, C5H11NO2.

D. C3H7NO2, C4H9NO2.

M

A. CH3CH(NH2)COOH.

Q

U

Bài 9. Chất X (chứa C, H, O, N) có thành phần % theo khối lượng các nguyên tố C, H, O lần lượt là 40,45%; 7,86%; 35,96%. X tác dụng với NaOH và với HCl, X có nguồn gốc từ thiên nhiên và Mx < 100. Công thức cấu tạo thu gọn của X là C. H2NCH2COOH.

B. H2NCH2CH2COOH. D. H2NCH2CH(NH2) COOH.

Bài 10. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít N2 (đều đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi cho X tác dụng với NaOH thu được sản phẩm có muối H2NCH2COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là B. H2NCH2COOC3H7.

C. H2NCH2COOC2H5.

D. H2NCH2COOCH3.

ẠY

A. H2NCH2CH2COOH.

D

Bài 11. Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được m + 11 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần 35,28 lít O2 (đktc). Giá trị của m là A. 40,3 gam.

B. 32,8 gam.

C. 49,2 gam.

D. 41,7 gam.

Bài 12. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm 2 chất H2NR(COOH)X và CnH2n+1COOH, thu được 52,8 gam CO2 và 24,3 gam H2O. Mặt khác, 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là A. 0,06 mol. B. 0,04 mol. C. 0,1 mol. D. 0,05 mol.

Trang 27


Bài 13. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hết 29,5 gam hỗn hợp X gồm CH3CH(NH2)COOH và CH3COOCH(NH2)CH3 là (Biết sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung dịch NaOH thì khối lượng bình đựng tăng 70,9 gam). A. 44,24 lít.

B. 42,75 lít.

C. 28,25 lít.

D. 31,92.

Bài 14(A-2010). Hỗn hợp X gồm 1 mol amino axit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, X mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là B. 8 và 1,5.

C. 8 và 1,0.

D. 7 và 1,5.

FF IC IA L

A. 7 và 1,0.

Bài 16(A-2013). Hỗ hợp X gồm 2 aminoaxit no (chỉ có nhóm chức −COOH và −NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 20 gam.

B. 13 gam.

C. 10 gam.

D. 15 gam.

O

Bài 17. Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Đốt cháy 53,2 gam X thì thu được tổng khối lượng sản phẩm là B. 95,6 gam.

C. 23,9 gam.

N

A. 96,5 gam.

D. 70,4 gam.

B. 2,135.

C. 2,695.

D. 2,765.

Y

A. 3,255.

N

H

Ơ

Bài 18. Cho a gam hỗ hợp X gồm glyxin, alanin và valin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 0,1 M, thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 100 ml dung dịch KOH 0,55M. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X, thu được hỗn hợp Z gồm CO2, H2O và N2. Cho Z vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 7,445 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là

B. 0,300.

C. 0,645.

D. 0,486.

M

A. 0,542.

Q

U

Bài 19. Đốt cháy hoàn toàn 12,36 gam aminoaxit X có công thức dạng H2NCxHy(COOH)t, thu được a mol H2O và và b mol CO2. Cho 0,2 mol X vào 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,4M và NaOH 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho tiếp dung dịch HCl dư vào Y đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 72,45 gam muối. Giá trị của a là

Bài 20. Đốt cháy hoàn toàn m gam aminoaxit X có dạng R(NH2)x(COOH)y (R là gốc hiđrocacbon) cần vừa đủ 35,28 lít không khí (đktc, chứa 20% thể tích O2), thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 4,86 gam H2O. Mặt khác, cho m gam X vào dung dịch HCl thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng vừa đủ với 160 ml dung dịch NaOH 1M, tạo ra 13,8 gam muối. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là

ẠY

A. 39,51%

B. 24,24%.

C. 43,54%.

D. 34,41%.

3.2. VẬN DỤNG CAO

D

Bài 21. Hỗn hợp X gồm 1 mol amin no mạch hở Y và 2 mol aminoaxit no mạch hở Z tác dụng vừa đủ với 4 mol HCl hay 4 mol NaOH. Đốt cháy a gam hỗn hợp X cần 46,368 lít O2 (đktc) thu được 8,064 lít khí N2 (đktc). Nếu cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với HCl thì thu được bao nhiêu gam muối? A. 75,52.

B. 84,96.

C. 89,68.

D. 80,24.

Bài 22. Hợp chất hữu cơ X có một nhóm amino, một chức etse. Đốt cháy gam X cần 4,2 lít O2, sau phản ứng dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 thấy xuất hiện 10 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 9,75 gam. Thể tích khí thoát ra khỏi bình chiếm 7,14% tổng sản phẩm khí và hơi. Đun nóng bình lại thấy xuất hiện thêm 2,5 gam kết tủa nữa. Xà phòng hóa a gam chất X được ancol. Cho toàn Trang 28


bộ hơi ancol thu được đi qua CuO dư, t° thu anđehit Y. Cho Y phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 16,2 gam Ag. Biết hiệu suất phản ứng là 100%. Giá trị của a là A. 3,8625.

B. 3,3375.

C. 6,675.

D. 7,725.

Bài 23. Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy đồng đẳng, có số mol bằng nhau Mx < MY) và một amino axit Z (phân tử có một nhóm –NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp M thu được khí N2; 14,56 lít CO2 (ở đktc) và 12,6 gam H2O. Cho 0,3 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch x mol HC1. Nhận xét nào sau đây sai?

FF IC IA L

A. Giá trị của x là 0,075. B. X có phản ứng tráng bạc. C. Phần trăm khối lượng của Y trong M là 40%. D. Phần trăm khối lượng của Z trong M là 32,05%.

O

Bài 24. Đốt cháy hết 25,56 gam hỗn hợp X gồm tương ứng 48 : 49 ai este đơn chức và một amino axit Z thuộc dãy đồng đẳng của glyxin (Mz > 75) cần đúng 1,09 mol O2, thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol và 0,02 mol khí N2. Cũng lượng X trên cho tác dụng hết với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam rắn khan và một ancol duy nhất. Biết dung dịch KOH đã dùng dư 20% so với lượng phản ứng. Giá trị của m là B. 38,792.

C. 34,312.

N

A. 31,880.

D. 34,760.

B. 6,246.

C. 7,115.

D. 9,876.

Y

A. 8,195.

N

H

Ơ

Bài 25. Hỗn hợp X gồm hai amino axit no, hở (chỉ chứa hai loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol hỗn hợp X cẩn 3,976 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,912 lít CO2 (đktc). Mặt khác, 0,03 mol X phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với a mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

U

II. Hợp chất CxHyOzNt

Q

II.1. Một số trường hợp hay xuất hiện trong đề thi THPTQG của BGD những năm gần đây như sau:  Muối của NH3 (hoặc amin R-NH2) và axit hữu cơ (R’COOH)

M

Ví dụ: C2H7NO2 (X) sẽ có 2 dạng muối được tạo thành từ 2 phản ứng sau

NH3 + CH3COOH → CH3COONH4 CH3NH2 + HCOOH → HCOONH3CH3 Dấu hiệu nhận biết:

ẠY

 Tính độ bất bão hòa  :  = 0  Hợp chất X sẽ phản ứng với NaOH tạo sản phẩm là chất khí, làm xanh giấy quỳ tím.

D

 Aminoaxit H2N-R-COOH:  = 1  Este của aminoaxit H2N-R-COOR’  Khi phản ứng với NaOH, sản phẩm thu được là ancol R’OH (hoặc anđehit RCHO, xeton R(R’)C=O nếu gốc R không no)   =1  Hợp chất nitro R-NO2 Phản ứng với dung dịch Fe + HCl tạo thành amin, làm xanh quỳ tím ẩm Trang 29


 Hợp chất CxHyN2O3 thường có dạng muối của H2CO3, HNO3 và amin  Ví dụ: CH3NH2 + HNO3 → CH3NH3NO3  Dấu hiệu: Khi phản ứng với NaOH tạo thành sản phẩm vô cơ (muối NaNO3). II.2. Định hướng và cách giải cho muối amoni của amin hoặc NH3 với axit vô cơ như HCl, HNO3, H2CO3,.................

FF IC IA L

II.2.1. Một số dạng muối amoni điển hình hay thi trong đề thi đại học gần đây Cách 1:

• Muối amoni của amin no với HNO3 có công thức phân tử là CnH2n+4O3N2. Ví dụ: CTPT C2H8O3N2 → C2H5NH3NO3. • Muối amoni của amin no với H2CO3 có hai dạng

Ví dụ: CTPT C2H7O3N → CH3NH3HCO3.

+ Muối trung hòa là CnH2n+6O3N2.

Ví dụ: CTPT C3H12O3N2 → (CH3NH3)2CO3.

O

+ Muối axit là CnH2n+3O3N.

N

• Muối amoni của amin hoặc NH3 với axit hữu cơ như HCOOH, CH3COOH, CH2=CHCOOH.

Ơ

Ví dụ: CTPT C3H7O2N → CH2=CH-COONH4.

• Muối amoni của amin no với axit no, đơn chức có công thức phân tử là CnH2n+3O2N.

H

Ví dụ: CTPT C3H9O2N → CH3COONH3CH3.

N

• Muối amoni của amin no với axit no, hai chức, có công thức phân tử là CnH2n+4O4N2. Ví dụ: CTPT C4H12O4N2 → CH3-NH3.OOC-COO.NH3CH3.

Y

Ví dụ: CTPT C3H10O4N2 → NH4.OOC-COO.NH3CH3.

U

Cách 2:

Q

Các nhóm thế xuất hiện trong hợp chất thường là: NO3− ; HCO 3− ; CO32− • O 2 → COO −

M

Dựa vào số O trong phân tử để suy ra nhóm có thể có:

• O3 → NO3− ; HCO3− ; CO32−

• O4 → SO42− ;HSO4− ;COO− + COO−

ẠY

• O6 = O2 + O4 = O3 + O3

D

II.2.2. Phương pháp giải chung Học sinh làm quen với một số muối amoni điển hình và một số gốc ion điển hình Muối Ion (-) Ion (+) CH3-COONH4 CH3COO NH4+ CH3CH2NH3NO3 NO3CH3CH2NH3+ H2NCH2COOH3NCH3 H2NCH2COOCH3NH3+ H4NOOC-COOH3NCH3 -OOC-COONH4+ và CH3NH3+ CH3COOH3NCH2NH3NO3 CH3COO- và NO3H3N+CH2+NH3 Trang 30


FF IC IA L

Suy ra: Muối amoni điển hình gồm 2 phần đó là: + Một phần lớn coi như là khung, trục chính của phân tử + Một hoặc nhiều phần nhỏ được ví như các nhóm thế gọi là ‘’ phần treo’’ Có 4 ‘’ phần treo’’ điển hình hay gặp đó là: Nhóm thế Ví dụ Nhóm thế Ví dụ 2NO3 CH3NH3NO3 CO3 (CH3NH3)2CO3 HCO3H2NCH2NH3HCO3 RNH3+ HCOOH3N-CH3 Bước 1: Tách số O để suy ra đầu ion • O 2 → COO − • O3 → NO3− ; HCO3− ; CO32− • O4 = O2 + O2 = COO− + COO− • O6 = O2 + O4 = O3 + O3

Y

N

H

Ơ

N

O

Bước 2: Căn chỉnh số N sau đó đến C và H sao cho phù hợp Chú ý: Riêng với gốc CO32- sẽ có hai kiểu mạch như sau: R1-NHx+CO3+HxN-R2 → Tốn C hơn, số H cao hơn (+H3N-R-NH3+)2CO3 → Tốn ít C hơn, số H thấp hơn Ví dụ: + (CH3NH3)CO3 có công thức phân tử C3H12N2O3 + (+H3N-CH2-NH3+)2CO3 có công thức phân tử C2H8N2O3 Sở dĩ có điều này là do trường hợp thứ hai có vòng tạo thành

U

II.2.3. Các ví dụ minh họa điển hình Ví dụ 1. Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được một muối có công thức phân tử C3H9O2N B. 4.

C. 1. D. 2. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2010) Hướng dẫn giải Bước 1: Xét số O, ta thấy O=2, X có phần nhóm thế là: COOBước 2: Căn chỉnh số N + Ta thấy X có 1 nguyên tử N, nguyên tử N nằm ở đâu để tạo liên kết ion? Nó phải nằm ở phần treo → Muối = R1-COO-+HxN-R2 Số công thức muối thỏa mãn chính là cặp chất X, Y thỏa mãn. Căn cứ vào số C và H thì X có thể là: + C2H5-COO-NH4+ + CH3-COO-+H3N-CH3 + HCOO-+H3N-C2H5 + HCOO-+H2N(CH3)2 Suy ra: Chọn đáp án B.

D

ẠY

M

A. 3.

Q

(sản phẩm duy nhất). Số cặp chất X và Y thỏa mãn điều kiện trên là

Ví dụ 2. Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là A. 85. B. 68. C. 45. D. 46. Trang 31


FF IC IA L

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2008) Hướng dẫn giải Bước 1: Xét số O, ta thấy O=3, phần nhóm thế có thể là: NO3- ; CO32-; HCO3Bước 2: Căn chỉnh số N + X có nguyên tử N, chất Y đơn chức, nếu nhóm thế là HCO3- thì toàn bộ N sẽ nằm trong Y, tức Y hai chức (loại). + X chỉ có 2 Cacbon mà Y lại đơn chức, có nghĩa là cả 2 dạng công thức của CO32đều không thỏa mãn. + Như vậy nhóm thế NO3-, còn một nguyên tử N, nó sẽ nằm trong đầu -NHx+ để tạo liên kết ion với NO3- → X = R-NHx+NO3-. Dựa trên số C và H trong X → X = CH3CH2NH3NO3 hoặc X = (CH3)2NH2.NO3 → MY= 45 Suy ra: Đáp án C.

N

H

Ơ

N

O

Ví dụ 3. Hợp chất A có công thức phân tử C3H9NO2. Cho 8,19 gam A tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 1M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí Y có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch X được 9,38 gam chất rắn khan (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi). Công thức cấu tạo thu gọn của A là A. CH3CH2COOH3NCH3. B. CH3COOH3NCH3. C. CH3CH2COONH4. D. HCOOH3NCH2CH3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Bình Trọng – Phú Yên, năm 2015) Hướng dẫn giải

+ Phöông trình phaûn öùng : o

U

Y

+ A phản ứng với KOH sinh ra khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Suy ra A là muối amoni. Mặt khác, A có chứa 2 nguyên tử O nên A là muối amoni của axit hữu cơ. Vậy A có dạng là RCOOH3NR’.

Q

t RCOOH 3 NR '+ KOH ⎯⎯ → RCOOK + R ' NH 2  + H 2O Y

M

 8,19 = 0, 09 m chaát raén = 0, 09.(R + 83) + 0, 01.56 = 9,38 n RCOOK = n RCOOH3NR ' = +  91 n R + R ' = 91 − 61 = 30  KOH dö = 0,1 − 0, 09 = 0, 01

ẠY

R = 15 (CH 3 −)   A laø CH 3COOH 3NCH 3 : metylamoni axetat R ' = 15 (CH 3 −)

D

Ví dụ 4. Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 3,12. B. 2,76. C. 3,36. D. 2,97. (Kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2015) Hướng dẫn giải

Trang 32


 (1) : (CH 3 NH 3 )2 CO3 C3 H12 N 2 O3 (1), C 2 H 8 N 2 O3 (2) : laø muoái amoni  +  C 2 H 5 NH 3 NO3 2− − goác axit coù 3O neân coù theå laø CO 3 hoaëc NO 3 (2) : (CH ) NH NO  3 2 2 3  2n C H N O + n C H N O = n 2 amin = 0,04 n C H N O = 0,01 3 12 2 3 2 8 2 3   3 12 2 3 + n = 0,02 124n C H N O + 108n C H N O = 3, 4 3 12 2 3 2 8 2 3   C2 H8 N2 O3

FF IC IA L

n NaNO = n C H N O = 0,02  3 2 8 2 3 +  m = 0,02.85 + 0,01.106 = 2,76 gam n = n = 0,01 nC H N O  Na2 CO3 3 12 2 3

Ví dụ 5. Hỗn hợp X gồm 4 chất hữu cơ đều có công thức phân tử C2H8N2O3. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 0,5M và đun nóng, thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vơ cơ và 6,72 lít khí (đktc) hỗn hợp Z gồm 3 amin. Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được 29,28 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là A. 420. B. 480. C. 960. D. 840.

N

H

Ơ

N

O

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Đ.H.V – N.An, năm 2015) Hướng dẫn giải Với 3O, phần treo của X có thể là: NO3 ; CO32-; HCO3+ Với NO3- → X = CH3-CH2-NH3NO3 hoặc (CH3)2NH2NO3 + Nếu phần treo là HCO3-, có tới 2 nguyên tử N, một N sẽ tạo đầu ion dương, còn 1N nữa không tạo ion thì sẽ nằm gọn trong nhóm -NH2 → X = H2N-CH2-NH3+-HCO3 + Trường hợp cuối cùng là muối CO32-. Như đã phân tích ở trên, kiểu muối này có 2 loại cấu tạo, vậy phải lấy loại nào? Nên nhớ X chỉ có 2 cácbon, ta chọn cách viết thứ 2 → X = (+H3N-CH2NH3+)2CO3

Q

U

Y

 Na2CO3 ( x mol ) 106.x + 85. y = 29, 28  x = 0,18 ⎯⎯ → ⎯⎯ →  Suy ra muối là:  NaNO3 ( y mol )  x + y = 0,3  y = 0,12 ⎯⎯ → nNaOH = 2 x + y = 0, 48 (mol ) ⎯⎯ → VNaOH = 960 (ml )

ẠY

M

Bình luận: Thực chất đây là một câu hỏi mang tính chất ‘’lừa đảo’’, các em thử nghĩ xem có bao nhiêu bạn học sinh đủ kĩ năng và tỉnh táo để tìm ra đủ 4 CTCT kia? Và có nhất thiết phải tìm không. Về mặt nguyên tắc thì cần thiết, vì có như thế ta mới biết được: x + y = nAmin. Nhưng hãy nghĩ theo cách khác, chắc chắn hỗn hợp muối sẽ gồm 2 chất NaNO3 và Na2CO3, chúng ta có một phương trình nữa về khối lượng, phương trình còn lại các em có thể thử ở 4 đáp án. Không nhất thiết phải đi theo con đường người ra đề mà họ bắt mình đi tìm.

D

Ví dụ 6. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8N2O4. Khi cho 12,4 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được 4,48 lít (đktc) khí Y làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 17,4. B. 16,2. C. 17,2. D. 13,4. Hướng dẫn giải Theo bài ra: O/ X = 4 = 2O + 2O ⎯⎯ → X  2COO → X chứa 2 liên kết ion dạng −COO−+ H x N − Từ 2N ⎯⎯

Trang 33


1 nNH3 = 0,1 ( mol ) 2 = 17,4 (gam)

⎯⎯ → X = (COONH 4 ) 2 ⎯⎯ → n(C OONa)2 =

⎯⎯ → m = m (COONa )2 + m NaOH 134.0,1

du

40.0,1

Chọn đáp án: A

 → X : HOOC − COONH 4 4O = 2O + 2O ⎯⎯ − 2− −  5O = 2O + 3O = COO − + ( NO3 ; CO3 ; HCO3 )

Phân tích số O: 

O

-

FF IC IA L

Ví dụ 7. Hai chất hữu cơ X, Y có công thức phân tử C2H5NO4 và C3H7NO5. Lấy 97 gam hỗn hợp A gồm X và Y tác dụng với NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp T gồm 3 muối và 9,408 lít khí Z (đktc) làm quỳ tím ẩm hóa xanh. Phần trăm khối lượng của X trong A gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 46%. B. 40%. C. 50%. D. 56%. Hướng dẫn giải

Nhưng Y chỉ có 1 nguyên tử N → Loại NO3- và CO32Suy ra Y = HOOC-CH2-NH3.HCO3 Số mol khí là 0,42 mol → nX = 0,42 mol → nY = 0,38 (mol) → mX = 46,34% Chọn đáp án: A

H

Ơ

N

-

Q

U

Y

N

Ví dụ 8. Hơp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H10N4O6. Cho 18,6 gam X tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được hơi có chứa một chất hữu cơ duy nhất làm xanh giấy quỳ ẩm và đồng thời thu được a gam chất rắn. Giá trị a là A. 17 gam. B. 19 gam. C. 15 gam. D. 21 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Hướng dẫn giải

M

+ X tác dụng với dung dịch NaOH thu được chất hữu cơ duy nhất làm xanh giấy quỳ tím. Suy ra X là muối amoni của amin với axit vô cơ. + X có 6 nguyên tử O nên trong X có hai gốc axit trong số các gốc sau: CO32− , NO3− , HCO3− .

+ Từ các nhận định trên suy ra X là:

ẠY

O3 NH3 NCH2 CH2 NH3 NO3 hoaëc O3 NH3 NCH(CH3 )NH3 NO3 .

D

n NaNO = 2n X = 0,2 3 +  m chaát raén = m NaNO + m NaOH = 19 gam 3 n NaOH dö = 0,25 − 0,2 = 0,05

Chọn đáp án: B Ví dụ 9. Cho hai muối có công thức phân tử CH8N4O6 (Y) và C2H9N3O6 (Z). Lấy m gam hỗn hợp X gồm Y và Z đem tác dụng với NaOH dư thu được 25,69 gam muối vô cơ và 0,14 mol amin. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 24. B. 20. C. 28. D. 16. Trang 34


Hướng dẫn giải

-

-

 NO3−  2− CO3 Phân tích số O: 6O = 3O + 3O ⎯⎯ → −  NO3  NO3−

+ NO3− + CO32 − + HCO3− + CO32 −

Suy ra:

FF IC IA L

+ Y có 4N, nó sẽ tốn 2N cho đầu NH3+ còn 2N rất hợp lí cho vào 2 gốc NO3+ Z có 3N, cũng sẽ mất 2N cho NH3+ và 1N cho một gốc NO3-, gốc còn lại là HCO3-, đủ 2 liên kết ion.

Y = CH 2 ( NH 3 NO3 )2 a (mol ) a + b = 0,05 (mol ) a = 0,05 (mol ) ⎯⎯ → ⎯⎯ → ⎯⎯ → − + − 85.(2a + b) + 106.b = 25,69 b = 0,09 (mol )  Z = O3 N H 3 N − CH 2 − NH 3+ HCO3 b (mol )

O

⎯⎯ → m = 23,99 ( gam) Suy ra: Chọn đáp án A

n = 2.n X + 2.n Y nX = 0,075 (mol ) ⎯⎯ →  ⎯⎯ → ⎯⎯ → %mX = 30,86% → Chọn đáp án A nY = 0,105 (mol ) mM = mX + mY = 14,58

M

-

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

Ví dụ 10. Cho hỗn hợp M gồm hai chất có công thức phân tử CH4N2O (X) và CH8N2O3 (Z). Lấy 14,58 gam M đem tác dụng với NaOH dư thu được 25,69 thu được 0,36 mol khí. Phần trăm khối lượng của X trong M là A. 30,86%. B. 69,14%. C. 60%. D. 40%. Hướng dẫn giải - Ta tìm công thức của X trước, đây là một công thức hết sức đặc biệt, chỉ có một nguyên tử O, tất cả mọi bước làm trước đó đã phân tích bỗng chốc mất tác dụng. - Thực chất, không khó để nhận ra X chính là Ure – (NH2)2CO - Còn với B, các em có thể biện luận như mục phương pháp chung đã hướng dẫn, nếu học sinh nào tinh ý cũng sẽ nhận ra B là moni cacbonat – (NH4)2CO3.

D

ẠY

Ví dụ 11(THPTQG 2018). Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất Y (CnH2n+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E cần vừa đủ 0,26 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,4 mol H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp hai chất khí đều làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của a là A. 9,44. B. 11,32. C. 10,76. D. 11,60. Hướng dẫn giải

Ta có:

 X = Cm H 2 m + 4O4 N 2 = Cm − 2 H 2 m − 2.2COO.2 NH 3  Y = Cn H 2 n + 3O2 N = Cn −1H 2 n .COO.NH 3 Cb H 2b + 2 0,1 (mol ) Cb H 2b + 2 0,1 (mol )  − COO ⎯⎯⎯→E = COO ⎯⎯⎯ →E' =   NH 3  NH 3  Quy doi

Trang 35


Mọi thông số đã cho của E đều chính xác với E’ và E’ không có Oxi. BTNT O BTNT ( H ) ⎯⎯⎯→ nCO2 = 2.nO2 − nH 2 O = 0,06 ⎯⎯ → b = 0,6 ⎯⎯⎯⎯ → nNH3 = 0,16

nX = 0,16 − 0,1 = 0,06 C X = 1 ⎯⎯ → ⎯⎯ → 6.C X + 4.CY = 6 ⎯⎯ → nY = 0,1 − 0,06 = 0,04 CY = 0

Với lượng này, để tạo 2 khí thì Cacbon của phần khung phải đi hết về khí (NH3, CH3-NH2).

FF IC IA L

(COONa) 2 0,06 (mol ) ⎯⎯ → ⎯⎯ → a = 10,76 ( gam) → Chọn đáp án C  HCOONa 0,04 (mol )

3. Hệ thống bài tập theo các mức độ 3.1. VẬN DỤNG

N

O

Câu 1: Ứng với công thức phân tử C2H7O2N (X) có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl? A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 2: Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y, thu được một muối có công thức phân tử C3H9O2N (sản phẩm duy nhất). Số cặp chất X và Y thỏa mãn điều kiện trên là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012)

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

Câu 3: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Tên gọi của X là A. Etylamoni fomat. B. Đimetylamoni fomat. C. Amoni propionat. D. Metylamoni axetat. Câu 4: X có công thức phân tử là C3H10N2O2. Cho 10,6 gam X phản ứng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH đun nóng, thu được 9,7 gam muối khan và khí Y bậc 1 làm xanh quỳ ẩm. Công thức cấu tạo của X là A. NH2COONH2(CH3)2. B. NH2COONH3CH2CH3. C. NH2CH2CH2COONH4. D. NH2CH2COONH3CH3. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2014) Câu 5: X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2011 – 2012)

D

Câu 6: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8N2O3. Cho 3,24 gam X tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất hữu cơ Y đơn chức và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được khối lượng chất rắn là A. 3,03. B. 4,15. C. 3,7. D. 5,5. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014) Câu 7: Cho 37,82 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H12O3N2 tác dụng với 350 ml dung dịch KOH 2M đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một khí Y có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được khối lượng chất rắn khan là Trang 36


A. 43,78 gam. B. 42,09 gam. C. 47,26 gam. D. 47,13 gam. (Đề thi thử Đại học lần 5 – THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014)

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu 8: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí (đều làm xanh quỳ tím tẩm nước cất). Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị của m có thể là A. 11,8. B. 12,5. C. 14,7. D. 10,6. Câu 9: Cho 0,1 mol chất X có công thức là C2H12O4N2S tác dụng với dung dịch chứa 0,35 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 28,2 gam. B. 26,4 gam. C. 15 gam. D. 20,2 gam. Câu 10: Cho 32,25 gam một muối X có công thức phân tử là CH7O4NS tác dụng hết với 750 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, thấy thoát ra chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và thu được dung dịch Y chỉ chứa các chất vô cơ. Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 35,5. B. 50,0. C. 45,5. D. 30,0. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 11: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác, 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là A. 20,15. B. 31,30. C. 23,80. D. 16,95. Câu 12: Cho 1,38 gam X có công thức phân tử C2H6O5N2 (là muối của α-amino axit với HNO3) phản ứng với 150 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau phản ứng cô cạn thu được m gam chất rắn Y. Giá trị m là A. 2,22 gam. B. 2,62 gam. C. 2,14 gam. D. 1,13 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2014) Câu 13: Hơp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H10N4O6. Cho 18,6 gam X tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được hơi có chứa một chất hữu cơ duy nhất làm xanh giấy quỳ ẩm và đồng thời thu được a gam chất rắn. Giá trị a là A. 17 gam. B. 19 gam. C. 15 gam. D. 21 gam. 3.2. VẬN DỤNG CAO

D

ẠY

Câu 14: Cho một hợp chất hữu cơ X có công thức C2H10N2O3. Cho 11 gam chất X tác dụng với một dung dịch có chứa 12 gam NaOH, đun nóng để các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp Y gồm hai khí đều có khả năng làm đổi màu quỳ tím ẩm và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 14,6. B. 10,6. C. 28,4. D. 24,6. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm 2015) Câu 15: Cho 0,1 mol chất X (C2H9O6N3) tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH đun nóng thu được hợp chất amin làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 12,5 gam. B. 17,8 gam. C. 14,6 gam. D. 23,1 gam. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ Anh, năm 2014) Trang 37


O

FF IC IA L

Câu 16: Cho 0,1 mol chất X (C2H9O6N3) tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol KOH đun nóng thu được hợp chất amin làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 29,5 gam. B. 17,8 gam. C. 23,1 gam. D. 12,5 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Lục Ngạn số 3 – Bắc Giang, năm 2014) Câu 17: Cho hỗn hợp X gồm muối A (C5H16O3N2) và B (C4H12O4N2) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai muối D và E (MD < ME) và 2,24 lít hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi đối với H2 là 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là A. 6,14 gam. B. 2,12 gam. C. 2,68 gam. D. 4,02 gam. Câu 18: Hỗn hợp X gồm hai chất: Y (C2H8N2O3) và Z (C2H8N2O4). Trong đó, Y là muối cua amin, Z là muối của axit đa chức. Cho 29,4 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,4 mol khí và m gam muối. Giá trị của m là A. 28,60. B. 30,40. C. 26,15. D. 20,10. Câu 19*: Cho 9 gam chất hữu cơ A có công thức CH4ON2 phản ứng hoàn toàn với 450 ml dung dịch NaOH 1M, giải phóng khí NH3. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 19,9. B. 15,9. C. 21,9. D. 26,3.

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

Câu 20: Cho hỗn hợp X chứa 0,2 mol Y (C7H13O4N) và 0,1 mol chất Z (C6H16O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T thu được hỗn hợp G chứa ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một amino axit thiên nhiên). Khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong G là A. 19,2 gam. B. 18,8 gam. C. 14,8 gam. D. 22,2 gam. Câu 21: Hỗn hợp E gồm amino axit X, đipeptit Y (C4H8O3N2) và muối của axit vô cơ Z (C2H8O3N2). Cho E tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M và KOH 1M đun nóng (phản ứng vừa đủ), thu được 4,48 lít khí T (đo ở đktc, phân tử T có chứa một nguyên tử nitơ và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan gồm bốn muối. Giá trị của m là A. 38,4. B. 49,3. C. 47,1. D. 42,8. Câu 22: Hỗn hợp X gồm đipeptit C5H10N2O3, este đa chức C4H6O4, este C5H11O2N. Cho X tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch NaOH 0,1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan và 1,25 gam hỗn hợp hơi Z (chứa các hợp chất hữu cơ). Cho toàn bộ lượng Z thu được tác dụng với Na dư thấy thoát ra 0,448 lít khí H2 (đktc). Còn nếu đốt cháy hoàn toàn Z thì thu được 1,76 gam CO2. Giá trị của m là A. 7,45. B. 7,17. C. 6,99. D. 7,67.

D

ẠY

Câu 23(KSVP 12 – 2017): Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol chất X (chứa C, H, O, N) cần vừa đủ 0,175 mol O2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư, thu được 14 gam kết tủa, khối lượng dung dịch giảm 4,78 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu, đồng thời có 0,672 lít khí thoát ra (đktc). Khi lấy 8,92 gam X tác dụng vừa đủ với 60 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, được m gam muối khan, gồm một muối của axit hữu cơ đơn chức và hai muối của hai amino axit (đều chứa một nhóm -COOH và một nhóm -NH2, phân tử khối hơn kém nhau 14 đvC). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị lớn nhất của m là A. 12,28. B. 10,88. C. 13,0. D.11,6

Trang 38


LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN AMINOAXXIT – HỢP CHẤT CxHyOzNt

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

I. LÝ THUYẾT CƠ BẢN Câu 1: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 2: Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOCCH2-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 3: Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết: X + NaOH → Y + CH4O Y + HCl (dư) → Z + NaCl Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là A. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH. B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH. C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. D. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. Câu 4: Hai chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ? A. CH-3-NH-2- và H-2-NCH-2-COOH. B. CH-3-NH-3-Cl và H-2-NCH-2-COONa. C. CH-3-NH-3-Cl và CH-3-NH-2-. D. ClH3NCH2-COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5. Câu 5: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. Glyxin (H2N-CH2-COOH). B. Axit ađipic (HOOC-[CH2]4 -COOH). C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH). D. Lysin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH). Câu 6: Cho các loại hợp chất: amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của amino axit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là A. X, Y, T. B. Y, Z, T. C. X, Y, Z. D. X, Y, Z, T. Câu 7: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là A. alanin. B. valin. C. lysin. D. glyxin. Câu 8: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? B. Axit aminoaxetic. A. Axit α,  -điaminocaproic. C. Axit α-aminopropionic. D. axit α-aminoglutaric (axit glutamic). Câu 9: Phát biểu sai là A. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. B. Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. + − C. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3 N − CH 2 − COO . D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin.

Trang 39


FF IC IA L

Câu 10: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu? A. glyxin. B. axit axetic. C. metylamin. D. alanin. Câu 11: Trong các chất sau: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH. Số chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu hồng là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 12: Alanin có công thức là A. C6H5-NH2. B. H2N-CH2-COOH. C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH. Câu 13: Trong phân tử α - amino axit nào sau có 5 nguyên tử C ? A. alanin. B. lysin. C. glyxin. D. valin.

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

NaOH HCl dö Câu 14: Cho các dãy chuyển hóa: Glyxin ⎯⎯⎯→ X1 ⎯⎯⎯→ X2 . X2 là A. H2NCH2COOH. B. ClH3NCH2COOH. C. H2NCH2COONa. D. ClH3NCH2COONa Câu 15: Cho các chất sau: axit glutamic, valin, lysin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng; màu xanh; không đổi màu lần lượt là A. 1; 1; 4. B. 1; 2; 3. C. 2; 1; 3. D. 3; 1; 2. Câu 16: Để chứng minh tính lưỡng tính của H2N-CH2-COOH (X), ta cho X tác dụng với A. NaOH, NH3. B. HCl, NaOH. C. HNO3, CH3COOH. D. NaCl, HCl. Câu 17: Nhận định nào sau đây sai ? A. Dung dịch amino axit phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH có pH = 7. B. Hợp chất +NH3CxHyCOO– tác dụng được với NaHSO4. C. Trùng ngưng các α-aminoaxit ta được các hợp chất chứa liên kết peptit. D. Dung dịch axit aminoetanoic tác dụng được với dung dịch HCl. Câu 18: Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 19: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là A. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. B. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic. C. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. D. vinylamoni fomat và amoni acrylat. Câu 20: Dãy nào dưới đây gồm tất cả các chất đều làm đổi màu quỳ tím ẩm ? A. H2N[CH2]2NH2; HOOC[CH2]4COOH; C6H5OH. B. H2NCH2COOH; C6H5OH; C6H5NH2. C. CH3NH2; (COOH)2; HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH. D. H2NCH2COOH; HCOOH; CH3NH2. Câu 21: Hai chất hữu cơ X, Y là đồng phân của nhau và có công thức phân tử là C3H7O2N. X tác dụng với NaOH thu được muối X1 có công thức phân tử là C2H4O2NNa; Y tác dụng với NaOH thu được muối Y1 có công thức phân tử là C3H3O2Na. Công thức cấu tạo của X, Y là Trang 40


B. Lysin.

Q

A. Axit amino axetic.

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

A. X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH3-CH2COONH4. B. X là CH3-CH(NH2)-COOH và Y là CH2=CH-COONH4. C. X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH2=CH-COONH4. D. X là CH3-COOH3N-CH3 và Y là CH2=CH-COONH4. Câu 22: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do A. Sự đông tụ của lipit. B. Phản ứng thủy phân của protein. C. Sự đông tụ của protein do nhiệt độ. D. Phản ứng màu của protein. Câu 23: Chất X có công thức phân tử C8H15O4N. Từ X, thực hiện biến hóa sau: to → Natri glutamat + CH4O + C2H6O C8H15O4N + dung dịch NaOH dư ⎯⎯ Hãy cho biết, X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 24: Dung dịch chứa chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. Metylamin. B. Glyxin. C. Axit glutamic. D. Lysin. Câu 25: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh ? A. Dung dịch valin. B. Dung dịch alanin. C. Dung dịch glyxin. D. Dung dịch lysin. Câu 26: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là A. CH3NH2 và NH3. B. C2H5OH và N2. C. CH3OH và CH3NH2. D. CH3OH và NH3. Câu 27: Để phân biệt ba chất: CH3COOH, CH3CH2NH2 và H2N-CH2-COOH chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. dung dịch phenolphtalein. B. dung dịch quỳ tím. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HCl. Câu 28: Muối mononatri của amino axit nào sau đây được dùng làm bột ngọt (mì chính)? C. Alanin.

D. Axit glutamic.

D

ẠY

M

Câu 29: Phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử alanin bằng A. 15,05%. B. 18,67%. C. 15,73%. D. 12,96%. Câu 30: Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 31: Cho các chất: phenylamoni clorua, alanin, lysin, glyxin, etylamin. Số chất làm quỳ tím đổi màu là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 32: Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong lysin là A. 17,98%. B. 19,05%. C. 19,18%. D. 15,73%. Câu 33: Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl ? A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 34: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? Trang 41


FF IC IA L

A. Glyxin. B. Metylamin. C. Alanin. D. Phenylamin. Câu 35: Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được một muối có công thức phân tử C3H9O2N (sản phẩm duy nhất). Số cặp chất X và Y thỏa mãn điều kiện trên là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. II. BÀI TOÁN TÌM CÔNG THỨC CẤU TẠO QUA PHẢN ỨNG ĐẶC TRƯNG

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

DẠNG 1 – BÀI TOÁN AMINOAXIT CÓ 1 GIAI ĐOẠN 1. Tính lượng chất trong phản ứng Câu 36: Cho hỗn hợp m gam X gồm tyrosin (HOC6H4CH2CH(NH2)COOH) và alanin. Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thì thu được (m + 9,855) gam muối khan. - Thí nghiệm Cho m gam X tác dụng với 487,5 ml dung dịch NaOH 1M thì thấy lượng NaOH còn dư 25% so với lượng cần phản ứng. Giá trị của m là A. 44,45gam. B. 37,83 gam. C. 35,07 gam. D. 35,99 gam. Câu 37: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối. Giá trị của m là A. 112,2. B. 123,8. C. 165,6. D. 171,0. Câu 38: Cho 0,1 mol axit α-aminopropionic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 11,70. B. 16,95. C. 11,10. D. 18,75. Câu 39: Hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin. Biết: - Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M. - Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V/2 lít dung dịch NaOH 2M. Phần trăm khối lượng của axit glutamic trong X là A. 50,17%. B. 35,08%. C. 33,48%. D. 66,81%. Câu 40: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và alanin tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch, thu được (m + 11,68) gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch, thu được (m + 19) gam muối khan. Giá trị của m là A. 36,6 gam. B. 38,92 gam. C. 35,4 gam. D. 38,61 gam. Câu 41: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y chứa (m+15,4) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl thì thu được dung dịch Z chứa (m+18,25) gam muối. Giá trị của m là A. 56,1. B. 54,36. C. 61,9. D. 33,65. Câu 42: Dung dịch X chứa 0,01 mol C1H3NCH2COOH, 0,02 mol CH3CH(NH2)COOH và 0,05 mol HCOOC6H5. Cho dung dịch X tác dụng với 160 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chắt rắn khan. Giá trị của m là A. 8,615 gam. B. 13,775 gam. C. 14,515 gam. D. 12,535 gam.

Trang 42


FF IC IA L

Câu 43: Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 18,95. B. 36,40. C. 26,05. D. 34,60. Câu 44: Cho 7,5 gam H2NCH2COOH tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là A. 50. B. 150. C. 200. D. 100. Câu 45: Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa 10 gam muối. Khối lượng mol phân tử của X là A. 75. B. 89. C. 103. D. 125.

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

2. Bài toán tìm công thức cấu tạo Câu 46: Cho 100 gam dung dịch chứa amino axit X 16,48% phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 22,32 gam muối. Mặt khác, 100 ml dung dịch amino axit X 0,1M phản ứng vừa đủ 100 ml KOH 0,1M, thu được 1,41 gam muối khan. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 7. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 47: X là -amino axit phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Y là muối amoni của X với HCl. Cho a gam chất Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH, thu được 33,9 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. H2NCH2COOH. B. CH3CH(NH2)COOH. C. CH3CH(NH2)CH2COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH. Câu 48: Đem 26,6 gam một loại amino axit no, mạch hở X có chứa 1 nhóm –NH2, tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 33,9 gam muối. Cũng lấy 26,6 gam amino axit này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì được m gam muối. Giá trị của m là A. 31. B. 35,4. C. 28,8. D. 39,8. Câu 49: Cho 0,02 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04 mol NaOH. Mặt khác, 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,02 mol HCl, thu được 3,67 gam muối. Công thức của X là A. HOOCCH2CH(NH2)COOH. B. CH3CH(NH2)COOH. C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. D. H2NCH2CH(NH2)COOH. Câu 50: X là một -aminoaxit chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 8,9 gam X tác dụng với HCl dư, thu được 12,55 gam muối. Công thức cấu tạo của X là A. CH3CH2CH(NH2-)COOH B. H2NCH2CH2COOH C. CH3CH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)CH2COOH Câu 51: (X) là một α- aminoaxit có mạch cacbon không phân nhánh. Cho 0,02 mol (X) tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch HCl 0,125M, sau phản ứng cô cạn thu được 3,67 gam muối. Mặt khác, trung hòa 1,47 gam (X) bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch thu được 1,91 gam muối. Công thức cấu tạo của (X) là A. CH3CH2CH(NH2)COOH. B. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. C. HOOCCH(CH3)CH(NH2)COOH. D. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH. Câu 52: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit (chỉ chứa nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ khối lượng mO : m N = 80 : 21 . Biết rằng 3,83 gam X tác dụng vừa đủ với 30 ml dung dịch HCl 1M. Để tác dụng vừa đủ 3,83 gam X cần vừa đủ V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là

Trang 43


FF IC IA L

A. 30. B. 50. C. 40. D. 25. Câu 53: X là -amino axit phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Y là muối amoni của X với HCl. Cho a gam chất Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH thu được 33,9 gam muối khan Z. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CH(NH2)CH2COOH. B. CH3CH(NH2)COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. H2NCH2COOH. Câu 54: Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được 4,85 gam muối. Công thức của X là A. H2NCH2CH2COOH. B. H2NCH2CH2CH2 COOH.

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

C. H2NCH2COOH. D. H2NCH(CH3)COOH. Câu 55: Cho 0,1 mol α-amino axit X dạng H2NRCOOH phản ứng hết với HCl, thu được 11,15 gam muối. X là A. valin. B. glyxin. C. phenylalanin. D. alanin. Câu 56: Cho X là một amino axit. Đun nóng 100 ml dung dịch X 0,2M với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M thì thấy vừa đủ và tạo thành 2,5 gam muối khan. Mặt khác, để phản ứng với 200 gam dung dịch X 20,6% phải dùng vừa hết 400 ml dung dịch HCl 1M. Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 57: Chất X (chứa C, H, O, N) có thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, O lần lượt là 40,45%; 7,86%; 35,96%. X tác dụng với NaOH và với HCl. X có nguồn gốc từ thiên nhiên và MX < 100 đvC. Công thức cấu tạo của X là A. H2NCH2CH(NH2)COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NCH2CH2COOH. D. CH3CH(NH2)COOH. Câu 58: Cho 0,1 mol amino axit M phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 1,25M. Cô cạn cẩn thận dung dịch tạo thành thu được 17,35 gam muối khan. Biết M là hợp chất thơm. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của M là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 59: Cho 4,41 gam một α-amino axit X tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra 5,73 gam muối. Mặt khác, cũng lượng X như trên nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,505 gam muối clorua. Công thức cấu tạo của X là A. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CH(NH2)COOH. D. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH. Câu 60: Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH, thu được 17,7 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là A. 9. B. 8. C. 6. D. 7. Câu 61: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m-1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 – m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là A. C4H10O2N2. B. C5H11O2N. C. C4H8O4N2. D. C5H9O4N. Câu 62: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là A. (NH2)2C4H7COOH. B. NH2C3H5(COOH)2.

Trang 44


M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

C. NH2C3H6COOH. D. NH2C2H4COOH. Câu 63: Một α-amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư, thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là A. alanin. B. valin. C. axit glutamic. D. glixin. Câu 64: Cho 0,16 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 160 ml dung dịch HCl 1M, thu được 22,32 gam muối. Mặt khác, cho 1,03 gam A phản ứng vừa với dung dịch KOH, thu được 1,41 gam muối khan. Số công thức cấu tạo của A là A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 65: Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch KOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5,64 gam muối. Công thức của X là A. (H2N)2C4H7COOH. B. H2NC3H6COOH. C. H2NC3H5(COOH)2. D. H2NC2H4COOH. Câu 66: Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 2M. Trong một thí nghiệm khác, cho 26,7 gam X vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 37,65 gam muối khan. Vậy X là A. Axit glutamic. B. Valin. C. Glyxin. D. Alanin. Câu 67: Hỗn hợp X gồm hai aminoaxit no, mạch hở Y và Z, có cùng số nguyên tử cacbon và đều có một nhóm -NH2 trong phân tử (số mol của Y lớn hơn số mol của Z). Cho 52,8 gam X vào dung dịch NaOH dư, thu được 66 gam muối. Nếu cho 52,8 gam X vào dung dịch HCl dư thì thu được 67,4 gam muối. Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp X là A. 66,48%. B. 33,52%. C. 55,68%. D. 44,32%. Câu 68: α-amino axit X chứa một nhóm -NH2, cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CH(NH2)COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NCH2CH2COOH. D. CH3CH2CH(NH2)COOH. Câu 69: Amino axit X trong phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là A. H2N-[CH2]3-COOH. B. H2N-[CH2]2-COOH. C. H2N-[CH2]4-COOH. D. H2N-CH2-COOH. Câu 70: Cho 0,1 mol α-amino axit dạng H2NRCOOH (X) phản ứng hết với HCl tạo 12,55 gam muối. X là A. Glixin. B. Phenylalanin. C. Alanin. D. Valin.

D

ẠY

DẠNG 2 - BÀI TOÁN AMINOAXIT CÓ 2 GIAI ĐOẠN 1. Bài tập tính lượng chất phán ứng Câu 71: Hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH và CH3CH(NH2)COOH. Cho 13,35 gam X tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Để trung hoà hết Y cần vừa đủ 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 250. B. 200. C. 150. D. 100. Câu 72: Cho 14,19 gam hỗn hợp gồm 3 amino axit (phân tử chỉ chứa một nhóm cacboxyl và một nhóm amino) vào dung dịch chứa 0,05 mol axit oxalic, thu được dung dịch X. Thêm tiếp 300 ml dung dịch Trang 45


D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 26,19 gam chất rắn khan Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 39,04. B. 37,215. C. 35,39. D. 19,665. Câu 73: Cho 0,3 mol hỗn hợp axit glutamic và glyxin vào dung dịch 400 ml HCl 1M, thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ 800 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 28,8 gam. B. 31,8 gam. C. 55,2 gam. D. 61,9 gam. Câu 74: Cho 9,36 gam hỗn hợp gồm 3 amino axit (phân tử chỉ chứa một nhóm cacboxyl và một nhóm amino) vào dung dịch chứa 0,1 mol axit malonic, thu được dung dịch X. Thêm tiếp 400 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 36,76 gam chất rắn khan Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 46,46. B. 39,16. C. 42,81. D. 13,01. Câu 75: Cho hỗn hợp 2 amino axit no chứa 1 chức –COOH và 1 chức –NH2 tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong X, cần dùng 140 ml dung dịch KOH 3M. Tổng số mol 2 amino axit là A. 0.4. B. 0,3. C. 0,2. D. 0,1. Câu 76: Hỗn hợp X gồm một số amino axit (chỉ chứa nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO mN = 16 : 7. Để tác dụng vừa đủ với 10,36 gam hỗn hợp X cần vừa đúng 120 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, cho 10,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu được m gam rắn. Giá trị của m là A. 13,84. B. 14,56. C. 16,36. D. 14,20. Câu 77: Cho 0,1 mol lysin tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng với 400 ml NaOH 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 26,25 gam. B. 34,25 gam. C. 22,65 gam. D. 30,65 gam. Câu 78: Cho 0,15 mol axit glutamic và 0,1 mol lysin vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là A. 0,65. B. 0,50. C. 0,75. D. 0,55. Câu 79: Cho a gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và valin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 0,1M, thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 100 ml dung dịch KOH 0,55M. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X, thu được hỗn hợp Z gồm CO2, H2O và N2. Cho Z vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 7,445 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 2,765. B. 2,695. C. 3,255. D. 2,135. Câu 80: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là A. 0,55. B. 0,70. C. 0,65. D. 0,50. Câu 81: Cho hỗn hợp hai amino axit đều chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl vào 440 ml dung dịch HCl 1M được dung dịch X. Để tác dụng hết với dung dịch X cần 840 ml dung dịch NaOH 1M. Vậy khi tạo thành dung dịch X thì

Trang 46


D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

A. amino axit và HCl cùng hết. B. dư amino axit. C. HCl còn dư. D. cả amino axit và HCl đều dư. Câu 82: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho 400 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 55,125. B. 34,650. C. 49,125. D. 28,650. Câu 83: Cho 0,12 mol alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Biết khi cô cạn không xảy ra phản ứng hoá học. Giá trị của m là A. 17,70 gam. B. 20,10 gam. C. 22,74 gam. D. 23,14 gam. Câu 84: Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M, KOH 1,5M, thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 40 ml. B. 250 ml. C. 150 ml. D. 100 ml. Câu 85: Cho 0,02 mol glyxin tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong X cần vừa đủ V lít dung dịch NaOH 1M được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận Y được m gam chất rắn khan. Giá trị V và m là A. 0,32 và 23,45. B. 0,32 và 19,05. C. 0,02 và 19,05. D. 0,32 và 19,49. Câu 86: Đốt cháyhoàn toàn 43,1 gam hỗn hợp X gồm axitaxetic, glyxin, alanin và axit glutamic thu được 31,36 lít CO2 (đktc) và 26,1 gam H2O. Mặt khác, 43,1 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Nếu cho 21,55 gam hỗn hợp X tác dụng với 350 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thì thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 15,60. B. 20,30. C. 30,15. D. 35,00. Câu 87: Cho 0,1 mol axit α- aminopropionic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 11,10. B. 11,70. C. 16,95. D. 18,75. Câu 88: Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và 0,1 mol H2N(CH2)4CH(NH2)COOH (lysin) vào 250 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch Y. Cho HCl dư vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol HCl đã phản ứng là A. 0,75. B. 0,70. C. 0,65. D. 0,85. Câu 89: Amino axit X có công thức (H2N)2C3H5COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 10,43. B. 10,45. C. 6,38. D. 8,09. Câu 90: Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần phần trăm về khối lượng của glyxin trong hỗn hợp X là A. 44,17%. B. 53,58%. C. 55,83%. D. 47,41%.

Trang 47


Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu 91: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho 400 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 34,650. B. 28,650. C. 49,125. D. 55,125. Câu 92: Cho 0,05 mol một amino axit (X) có công thức H2NCnH2n-1(COOH)2 vào 100 ml dung dịch HCl 1,0M thì thu được một dung dịch Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với một dung dịch Z có chứa đồng thời NaOH 1M và KOH 1M thì thu được một dung dịch T, cô cạn T thu được 16,3 gam muối, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm về khối lượng của cacbon trong phân tử X là A. 32,65. B. 40,81. C. 36,09. D. 24,49. Câu 93: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit (H2N)2R1COOH và H2NR2(COOH)2 có số mol bằng nhau, tác dụng với 550 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch NaOH 1M. Vậy khi tạo thành dung dịch Y thì A. HCl dư 0,3 mol. B. HCl dư 0,1 mol. C. HCl và amino axit vừa đủ. D. HCl dư 0,25 mol. Câu 94: Hỗn hợp M gồm hai chất CH3COOH và NH2CH2COOH. Để trung hoà m gam hỗn hợp M cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Toàn bộ sản phẩm thu được sau phản ứng lại tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất CH3COOH và NH2CH2COOH trong hỗn hợp M lần lượt là A. 72,8% và 27,2%. B. 44,44% và 55,56%. C. 40% và 60%. D. 61,54% và 38,46%. Câu 95: Dung dịch hỗn hợp X chứa x mol axit glutamic và y mol tyrosin. Cho dung dịch X tác dụng với một lượng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa z mol NaOH. Mối liên hệ giữa x, y và z là A. z = 3x+3y. B. z = 3x +2y. C. z = 2x +2y. D. z = 2x+3y.

D

ẠY

M

Q

U

2. Bài tập xác định công thức cấu tạo của amino axit Câu 96: X là một α–amino axit no (phân tử chỉ có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Cho 0,03 mol X tác dụng với dung dịch chứa 0,05 mol HCl, thu được dung dịch Y. Thêm 0,1 mol NaOH vào Y sau phản ứng đem cô cạn, thu được 7,895 gam chất rắn. Chất X là A. Alanin. B. Glyxin. C. Lysin. D. Valin. Câu 97: Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,20M. Mặt khác, 0,04 mol X tác dụng vừa đủ với 20 gam dung dịch NaOH 8% thu được 5,60 gam muối khan. Công thức của X là A. H2NC3H6COOH. B. H2NC3H5(COOH)2. C. (H2N)2C3H5COOH. D. (H2N)2C2H3COOH. Câu 98: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng tối đa với 120 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được dung dịch chứa 4,71 gam hỗn hợp muối. Công thức của X là A. (H2N)2C3H5COOH. B. (H2N)2C2H3COOH. C. H2NC3H6COOH. D. H2NC3H5(COOH)2. Câu 99: Cho 2,67 gam một amino axit X (chứa 1 nhóm axit) vào 100 ml HCl 0,2M, thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa đủ với 200 ml KOH 0,25M. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Trang 48


D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu 100: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O, N). Đun nóng X trong dung dịch NaOH dư thu được 9,7 gam muối của một α-amino axit và một ancol Y. Tách lấy ancol, sau đó cho qua CuO dư nung nóng thấy khối lượng chất rắn giảm 1,6 gam. Sản phẩm hơi thu được cho tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thì thu được 43,2 gam Ag. Công thức của X là A. H2NCH2COOC2H5. B. CH3CH(NH2)COOC2H5. C. H2NCH2COOCH3. D. CH3CH(NH2)COOCH3. Câu 101: X là một α-amino axit có chứa vòng thơm và một nhóm –NH2 trong phân tử. Biết 50 ml dung dịch X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M, dung dịch thu được phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1,6M. Mặt khác, nếu trung hòa 250 ml dung dịch X bằng lượng vừa đủ KOH rồi đem cô cạn thu được 40,6 gam muối. Công thức cấu tạo của X là A. C6H5–CH(NH2)–CH2COOH. B. C6H5–CH(CH3)–CH(NH2)COOH. C. C6H5–CH2CH(NH2)COOH. D. C6H5–CH(NH2)–COOH. Câu 102: Cho a gam hỗn hợp X gồm hai α-amino axit no, hở chứa 1 nhóm amino, 1 nhóm cacboxyl tác dụng 40,15 gam dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Để tác dụng hết các chất trong dung dịch Y cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam. Biết tỷ lệ khối lượng phân tử của chúng là 1,56. Amino axit có phân tử khối lớn là A. Tyrosin. B. Valin. C. Alanin. D. Lysin. Câu 103: Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là A. 10,687%. B. 9,524%. C. 11,966%. D. 10,526%. Câu 104: X là một α-amino axit chứa một nhóm chức axit. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 22,8 gam hỗn hợp muối. Tên gọi của X là A. 3-Aminopropanoic. B. 2-Aminobutanoic. C. 2- Aminopropanoic. D. 2-Amino-2-Metyl-propanoic. Câu 105: X là một amino axit no (phân tử chỉ có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Cho 0,03 mol X tác dụng với dung dịch chứa 0,05 mol HCl, thu được dung dịch Y. Thêm 0,1 mol NaOH vào Y sau phản ứng đem cô cạn, thu được 7,895 gam chất rắn. X là A. Alanin. B. Glixin. C. Lysin. D. Valin. Câu 106: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng tối đa với 120 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được dung dịch chứa 4,71 gam hỗn hợp muối. Công thức của X là A. (H2N)2C3H5COOH. B. (H2N)2C2H3COOH. C. H2NC3H6COOH. D. H2NC3H5(COOH)2. Câu 107: X là một amino axit no (phân tử chỉ có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Cho 0,03 mol X tác dụng với dung dịch chứa 0,05 mol HCl thu được dung dịch Y. Thêm 0,1 mol NaOH vào Y sau phản ứng đem cô cạn thu được 6,635 gam chất rắn Z. X là A. Valin. B. Alanin. C. Glyxin. D. Phenylalanin. Câu 108: Với xúc tác men thích hợp chất hữư cơ A bị thuỷ phân hoàn toàn cho hai amino axit thiên nhiên X và Y với tỷ lệ số mol của các chất trong phản ứng như sau: 1 mol A + 2 mol H2O → 2 mol X +

Trang 49


H

Ơ

N

O

FF IC IA L

1 mol Y. Thuỷ phân hoàn toàn 20,3 gam A, thu được m1 gam X và m2 gam Y. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y cần 8,4 lít O2 (đktc), thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,23 lít N2 ở 27oC, 1 atm. Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Công thức cấu tạo X, Y và giá trị m1, m2 lần lượt là A. X: NH2CH2COOH (15 gam); Y: CH3CH(NH2)COOH (8,9 gam). B. X: NH2CH2CH2COOH(15 gam); Y: CH3CH(NH2)COOH (8,9 gam). C. X: NH2CH2COOH (15,5 gam); Y: CH3CH(NH2)COOH (8,9 gam). D. X: NH2CH2COOH (15 gam); Y: CH2(NH2)-CH2-COOH (8,95 gam). Câu 109: Cho α - amino axit X chỉ chứa một chức NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z, thu được 49,35 gam chất rắn khan. X là A. Glyxin. B. Lysin. C. Valin. D. Alanin. Câu 110: Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 22,9 gam muối khan. Công thúc cấu tạo thu gọn của X là A. (H2N)2CHCOOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. H2NCH2CH2CH2COOH. D. (H2N)2C2H2(COOH)2. ---------- HẾT ----------

N

MA TRẬN ĐỀ THI KIỂM TRA CHỦ ĐỀ: AMINO AXIT – HỢP CHẤT CxHyOzNt Nhận biết

câu

(mô tả mức (mô tả mức (mô tả

(mô tả mức độ cần câu

hỏi/bài

độ cần đạt)

đạt)

Axit

Câu

U

mức độ

Vận dụng cao

Số

cần đạt) Hoàn - Xác định công

hỏi/bài

và danh pháp.

tập

- Tính chất vật Viết biến hóa. thức cấu tạo của lí. phương trình - Bài tập amino axit trong bài - Ứng dụng phản ứng. nhận biết

ẠY

định tính

D

Vận dụng

- Định nghĩa - Viết đồng -

Amino

độ cần đạt)

M

tập

Thông hiểu

Y

Loại

Q

Nội dung

phân.

thành

dãy thức phân tử - Công

toán

hỗn

của aminoaxit.

Tính axit – cơ bản liên aminoaxit - Công thức bazo tới của quan phân tử của α- amino axit. aminoaxit

amino axit. - Bài tập

aminoaxit

hợp

và amin,

este. Trang 50


quan trọng.

xác

định

công

thức

phân

tử

FF IC IA L

hoặc công thức

cấu

tạo

hoặc

tính

khối

lượng chất

thu

được

sau

O

rắn

N

phản ứng.

- Xác định - Bài toán đốt cháy

Ơ

Câu

đồng phân hỗn hợp liên quan

H

hỏi/bài tập

liên

N

định

M

Q

U

Y

lượng

đến

quan đến

chất

peptit.

CxHyOzNt. - Cho công thức

phân

tử xác định công

thức

cấu tạo và

CxHyOzNt

một

tính

khác

liên

ẠY

chất

hợp CxHyOzNt và este,

Hợp chất

D

hợp

quan. - Xác định khối lượng sản

phẩm Trang 51


sau

phản

ứng. C13 – C18

C19 – C30

TRƯỜNG THPT N.T. GIANG TỔ HÓA – SINH - KTNN KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ AMINOAXIT - CxHyOzNt NĂM HỌC 2019 – 2020

N

O

Môn: Hóa - Lớp 12 Thời gian: 45 phút

C31 – C32

FF IC IA L

C1-C12

Ơ

Mã đề thi 101

U

Y

N

H

Chú ý: Thí sinh chọn câu đúng và tô vào bảng trả lời bên cạnh

D

ẠY

M

Q

Câu 41. Công thức của glyxin là A. C2H5NH2. B. CH3NH2. C. H2NCH2COOH. D. H2NCH(CH3)COOH. Câu 42. Công thức tổng quát của các ammo axit là công thức nào sau đây? A. (NH2)x(COOH)y B. R(NH2)(COOH). C. R(NH2)x(COOH)y D. H2N-CxHy-COOH Câu 43. Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử A. chỉ chứa nhóm cacboxyl. B. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon. C. chỉ chứa nhóm amino. D. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. Câu 44. Dung dịch aminoaxit làm quỳ tím chuyển màu xanh là A. Valin. B. Alanin. C. Lysin. D. Axit glutamic. Câu 45. Số nhóm amino (NH2) có trong một phân tử axit aminoaxetic là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 46. Chất nào vừa tác dụng được với dung dịch KOH, vừa tác dụng được với HCl ? A. CH3NH2. B. C2H5OH. C. H2NCH(CH3)COOH. D. CH3COOH. Câu 47. Aminoaxit mà muối của nó được dùng để sản xuất mì chính (bột ngọt) là A. Alanin. B. Valin. C. Axit glutamic. D. Lysin. Câu 48. Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. CH2 = CHCOOH. D. H2NCH2COOH. Câu 49. Trong phân tử α - aminoaxit nào sau có 5 nguyên tử cacbon? Trang 52


ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

A. Alanin. B. Lysin. C. Glyxin. D. Valin. Câu 50. Phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử alanin bằng A. 15,73%. B. 15,05%. C. 18,67%. D. 12,96%. Câu 51. Chất nào sau đây có khối lượng mol phân tử lớn nhất? A. Lysin. B. Alanin. C. Glyxin. D. Axit glutamic. Câu 52. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? A. Axit α,ε-điaminocaproic. B. Axit α-aminopropionic. C. Axit α-aminoglutaric. D. Axit aminoaxetic. + NaOH + HCldu Câu 53. Cho các dãy chuyển hóa. Glyxin ⎯⎯⎯→ X1 ⎯⎯⎯ → X2 , vậy X 2 là A. H 2 NCH 2COOH . B. H 2 NCH 2COONa . C. ClH3 NCH 2COONa . D. ClH3 NCH 2 COOH . Câu 54. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức. B. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt. C. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các -amino axit. D. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng. Câu 55. C4H9O2N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α? A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 56. Cho các chất có công thức phân tử như sau: CH 2O2 , CH 2O3 , C2 H 2 , CaC2 , C2 H5 NO2 , CH5 NO3 , C2 H 7O3 N, C2 H8 N 2 O3 , CH4 N2 O, CH8 N2 O3 . Số các chất là chất hữu cơ là A. 6. B. 8. C. 5. D. 4. Câu 57. Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 58. Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T), dãy gồm các hợp chất đều phản ứng với NaOH và dung dịch HCl là A. X, Y, Z. B. X, Y, Z, T. C. X, Y, T. D. Y, Z, T. Câu 59. Dung dịch hỗn hợp X chứa x mol axit glutamic và y mol tyrosin. Cho dung dịch X tác dụng với một lượng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa z mol NaOH. Mối liên hệ giữa x, y và z là A. z = 3x+3y. B. z = 2x+3y. C. z = 2x +2y. D. z = 3x +2y. Câu 60. Hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch X, Y, Z, T được ghi lại như sau:

Chất

X

Y

Z

Quỳ tím

Hóa xanh

Không đổi màu

Không đổi màu

Nước brom

Không có kết tủa

Kết tủa trắng

Không có kết tủa

T

D

Thuốc thử

Hóa đỏ Không có kết tủa

Chất X, Y, Z, T lần lượt là Trang 53


N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

A. Axit glutamic, Metylamin, Anilin, Glyxin. B. Anilin, Glyxin, Metylamin, Axit glutamic. C. Metylamin, Anilin, Glyxin, Axit glutamic. D. Glyxin, Anilin, Axit glutamic, Metylamin. Câu 61. Để phản ứng hết với m gam lysin cần 100 ml dung dịch NaOH 2M. Cũng lượng lysin trên phản ứng với tối đa V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 300 ml. B. 500 ml. C. 200 ml. D. 400 ml. Câu 62. Hợp chất X có công thức phân tử C2H8O3N2. Cho 16,2 gam X phản ứng hết với 400 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn. Trong phần hơi có chứa amin đa chức, trong phần chất rắn chỉ chứa các chất vô cơ. Khối lượng phần chất rắn là A. 26,3 gam. B. 26,75 gam. C. 12,75 gam. D. 20,7 gam. Câu 63. Đốt cháy hoàn toàn m gam aminoaxit X chứa 1 nhóm − NH2 và 1 nhóm − COOH thu được 6,72 lít CO2, 1,12 lít N2 và 4,5 gam H2O. Các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là A. 15,2. B. 9,4. C. 17,4. D. 8,7. Câu 64. Cho 44,1 gam axit glutamic phản ứng với dung dịch NaOH dư. Sau phản ứng tạo thành số gam muối là A. 55,05 gam. B. 64,8 gam. C. 50,7 gam. D. 57,3 gam. Câu 65. Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng tối đa với 120 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được dung dịch chứa 4,71 gam hỗn hợp muối. Công thức của X là A. (H2N)2C3H5COOH. B. H2NC3H6COOH. C. (H2N)2C2H3COOH. D. H2NC3H5(COOH)2. Câu 66. Phát biểu nào sau đây sai? A. Các aminoaxit đều là các chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao, tương đối ít tan trong nước và có vị ngọt. B. Gly, Ala, Val đều không có khả năng hòa tan Cu ( OH )2 .

M

Q

U

Y

C. Đốt cháy hoàn toàn một aminoaxit X thu được a mol CO2 , b mol H 2 O, c mol N 2 ; nếu b = a + c thì X có 1 nhóm −COOH . D. Các peptit có từ hai liên kết peptit trở lên đều có phản ứng màu biure. Câu 67. Các chất X, Y, Z có cùng công thức phân tử C2 H5O2 N. X tác dụng được cả với HCl và Na 2 O. Y tác dụng được với Hiro mới sinh tạo ra Y1, Y1 tác dụng với H 2SO4 tạo ra muối Y2. Y2 tác dụng với NaOH tái tạo lại Y1, Z tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí NH3 . Công thức cấu tạo của X, Y, Z là A. X ( CH2 NH2COOH ) , Y ( CH3CH2 NO2 ) , Z ( CH3COONH4 ) .

B. X ( CH3COONH4 ) , Y ( HCOOCH 2 NH 2 ) , Y ( CH 2 NH 2COOH ) . C. X ( CH3COONH4 ) , Y ( CH2 NH2COOH ) , Z ( HCOOCH 2 NH 2 ) .

ẠY

D. X ( HCOOCH2 NH2 ) , Y ( CH3COONH4 ) , Z ( CH 2 NH 2COOH ) .

D

Câu 68. Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được một muối có công thức phân tử C3H9O2N (sản phẩm duy nhất). Số cặp chất X và Y thỏa mãn điều kiện trên là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 69. Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C10H17O6N tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp Z chứa hai ancol. Biết Y chứa muối của một axit cacboxylic mạch hở T (không có phản ứng tráng gương) và muối trung hòa của axit glutamic. Phát biểu nào sau đây sai? A. Chất X phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1:3. Trang 54


H

Ơ

N

O

FF IC IA L

B. Chất T không làm mất màu nước brom. C. Đun Z trong H2SO4 đặc ở 1700C, thu được hai anken. D. Chất X có hai công tức cấu tạo thỏa mãn. Câu 70. Trung hòa hết 22,25 gam một −aminoaxit X chỉ chứa 1 nhóm −COOH trong phân tử bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 27,75 gam chất rắn. Công thức phân tử của X là A. C4H9NO2. B. C3H8N2O2. C. C3H7NO2. D. C2H5NO2. Câu 71. X và Y đều là  - aminoaxit no, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. X có 1 nhóm −NH2 và 1 nhóm −COOH, còn Y có 1 nhóm −NH2 và 2 nhóm −COOH. Lấy 0,25 mol hỗn hợp Z gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 40,09 gam chất tan gồm 2 muối trung hòa. Cũng lấy 0,25 mol Z ở trên tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 39,975 gam 2 muối. Phần trăm khối lượng X trong Z là A. 23,15%. B. 19,65%. C. 26,71%. D. 30,34%. Câu 72. Cho hỗn hợp X chứa 0,2 mol Y (C7H13O4N) và 0,1 mol chất Z (C6H16O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T thu được hỗn hợp G chứa ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một amino axit thiên nhiên). Khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong G là A. 14,8 gam. B. 22,2 gam. C. 18,8 gam. D. 19,2 gam. ------------- HẾT -------------

N

ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ [101] -----------------------45 C 55 C 65 C 75

U

Y

44 C 54 A 64 D 74

Q

43 D 53 D 63 D 73

M

42 C 52 A 62 A 72 C

46 C 56 A 66 A 76

47 C 57 B 67 A 77

48 D 58 C 68 D 78

49 D 59 A 69 A 79

50 A 60 C 70 C 80

D

ẠY

41 C 51 D 61 D 71 C

Trang 55


PHẦN C - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

FF IC IA L

Với mục đích cung cấp cho học sinh ở trường THPT phương pháp phân tích và lựa chọn cách giải nhanh, chính xác các bài tập trắc nghiệm khách quan về Aminoaxit – Hợp chất CxHyOzNt, đồng thời cũng nhằm xây dựng một ngân hàng đề trắc nghiệm chuyên đề “Aminoaxit – Hợp chất CxHyOzNt”. Các bài tập trong chuyên đề có thể dùng để rèn luyện kĩ năng giải toán hữu cơ cho học sinh khi giảng dạy chương “Aminoaxit – Hợp chất CxHyOzNt” trong chương trình hóa học lớp 12, kiểm tra đánh giá học sinh sau khi học xong chương “Aminoaxit – Hợp chất CxHyOzNt” trong chương trình hóa học lớp 12.

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

Theo chúng tôi, nội dung “ Phương pháp giải bài tập Aminoaxit – Hợp chất CxHyOzNt” cần thực hiện trong thời gian 12 tiết, trong đó: 9 tiết để hướng dẫn phương pháp và luyện tập, 3 tiết kiểm tra và chữa bài kiểm tra. Chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các bạn bè đồng nghiệp để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp!

Trang 56


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.