CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 HƯỚNG DẪN HỌC THEO CHỦ ĐỀ (TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI)

Page 1

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 GIẢI CHI TIẾT

vectorstock.com/10212088

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 HƯỚNG DẪN HỌC THEO CHỦ ĐỀ (TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI + BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ GIẢI CHI TIẾT) (8 Đề kiểm tra 45 phút + 8 Đề kiểm tra Học kì) WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

MỤC LỤC

MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ I. ESTE – LIPIT .......................................................................................................................................... 6 CHỦ ĐỀ 1. TÍNH CHẤT HÓA HỌC VÀ TÊN GỌI CỦA ESTE ................................................................................ 6 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ........................................................................................ 6 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ....................................................................................................................... 7 CHỦ ĐỀ 2. CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC CỦA ESTE .............................................................................................. 10 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ...................................................................................... 10 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ..................................................................................................................... 11 CHỦ ĐỀ 3. CÁCH ĐIỀU CHẾ, NHẬN BIẾT ESTE .................................................................................................. 12 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ...................................................................................... 12 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ..................................................................................................................... 14 CHỦ ĐỀ 4. BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY ESTE ................................................................................... 15 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ...................................................................................... 15 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ..................................................................................................................... 17 CHỦ ĐỀ 5. BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG THỦY PHÂN ........................................................................................... 20 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ...................................................................................... 20 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ..................................................................................................................... 23 CHỦ ĐỀ 6. XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ XÀ PHÒNG HÓA, CHỈ SỐ AXIT, CHỈ SỐ IOT CỦA CHẤT BÉO .................. 25 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ...................................................................................... 25 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ..................................................................................................................... 26 CHỦ ĐỀ 7. BÀI TOÁN VỀ CHẤT BÉO ..................................................................................................................... 27 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ...................................................................................... 27 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ..................................................................................................................... 29 CHỦ ĐỀ 8. HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG ESTE HÓA ................................................................................................... 30 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ...................................................................................... 30 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ..................................................................................................................... 31 CHỦ ĐỀ 9. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ ESTE – LIPIT ....................................................................... 33 KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ I ................................................................................................................. 46 CHUYÊN ĐỀ II. CACBOHIĐRAT .................................................................................................................................. 55 CHỦ ĐỀ 1. CÂU HỎI LÝ THUYẾT VỀ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIDRAT ...................................................... 55 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ...................................................................................... 55 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ..................................................................................................................... 55 CHỦ ĐỀ 2. CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC CỦA GLUCOZƠ, SACCAROZƠ, TINH BỘT, XENLULOZƠ ......... 58 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ...................................................................................... 58 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ..................................................................................................................... 59 CHỦ ĐỀ 3. NHẬN BIẾT GLUCOZƠ, SACCAROZƠ, TINH BỘT, XENLULOZƠ .............................................. 61


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

MỤC LỤC

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ..................................................................................... 61 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................... 63 CHỦ ĐỀ 4. PHẢN ỨNG TRÁNG BẠC CỦA GLUCOZO ........................................................................................ 65 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ..................................................................................... 65 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................... 66 CHỦ ĐỀ 5. PHẢN ỨNG THỦY PHÂN TINH BỘT, XENLULOZO...................................................................... 69 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ..................................................................................... 69 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................... 71 CHỦ ĐỀ 6. XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ CACBOHIDRAT .................................................................... 73 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ..................................................................................... 73 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................... 74 CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINO AXIT - PROTEIN . Error! Bookmark not defined. KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ II ............................................................................................................... 87 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN. AMINO AXIT VÀ PROTEIN ...............................................................................................95 CHỦ ĐỀ 1. DẠNG BÀI TậP VỀ VIẾT ĐỒNG PHÂN, GỌI TÊN AMIN, AMINO AXIT .................................... 95 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ..................................................................................... 95 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................... 96 CHỦ ĐỀ 2. NHẬN BIẾT AMIN, AMINO AXIT....................................................................................................... 98 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ..................................................................................... 98 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................... 99 CHỦ ĐỀ 3. CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC CỦA AMIN, AMINO AXIT ................................................................ 101 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 101 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 102 CHỦ ĐỀ 4. TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT ........................................................................................... 104 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 104 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 105 CHỦ ĐỀ 5. CÁCH XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC AMIN, AMINO AXIT .................................................................. 107 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 107 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 109 CHỦ ĐỀ 6. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ AMIN, AMINO AXIT ............................................................................... 111 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 111 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 113 CHỦ ĐỀ 7. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ PROTEIN, PEPTIT.................................................................................. 116 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 116 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 117 CHỦ ĐỀ 8. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN ............................... 119


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

MỤC LỤC

KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ III ........................................................................................................... 131 CHUYÊN ĐỀ IV. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME ................................................................................................. 138 CHỦ ĐỀ 1. CÂU HỎI LÝ THUYẾT VỀ POLIME .................................................................................................. 138 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 138 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 138 CHỦ ĐỀ 2. CHUỖI PHẢN ỨNG HÓA HỌC CỦA POLIME ................................................................................ 139 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 139 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 141 CHỦ ĐỀ 3. PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP POLIME ................................................................................................. 143 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 143 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 144 CHỦ ĐỀ 4. HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP POLIME........................................................................... 146 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 146 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 147 CHỦ ĐỀ 5. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME ................................... 149 KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ IV............................................................................................................ 157 CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI ........................................................................................................... 167 CHỦ ĐỀ 1. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI............................................................................................... 167 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 167 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 168 CHỦ ĐỀ 2. CHUỖI PHẢN ỨNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ............................................................................. 172 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 172 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 174 CHỦ ĐỀ 3. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ DÃY ĐIỆN HÓA KIM LOẠI VÀ PIN ĐIỆN HÓA................................ 175 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 175 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 176 CHỦ ĐỀ 4. PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ KIM LOẠI ................................................................. 178 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 178 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 182 CHỦ ĐỀ 5. KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT ............................................................................. 185 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 185 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 187 CHỦ ĐỀ 6. KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI ............................................................................ 190 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 190 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 192 CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI ............................................ 195 KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ V ............................................................................................................. 210


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

MỤC LỤC

CHUYÊN ĐỀ VI. KIM LOẠI KIỀM. KIM LOẠI KIỀM THỔ ................................................................................... 217 CHỦ ĐỀ 1. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM .............................................. 217 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 217 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 217 CHỦ ĐỀ 2. CHUỖI PHẢN ỨNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM ............................ 219 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 219 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 220 CHỦ ĐỀ 3. NHẬN BIẾT, ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM ................................................. 223 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 223 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 225 CHỦ ĐỀ 4. BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI ............................................................................................ 227 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 227 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 228 CHỦ ĐỀ 5. CO2, SO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM................................................................................ 232 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 232 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 234 CHỦ ĐỀ 6. TÍNH LƯỠNG TÍNH CỦA NHÔM ..................................................................................................... 239 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 239 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 242 CHỦ ĐỀ 7. PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM ................................................................................................................ 246 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 246 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 248 CHỦ ĐỀ 8. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ MUỐI CACBONAT .................................................................................. 251 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 251 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 252 CHỦ ĐỀ 9. CÁC DẠNG BÀI TẬP Về NƯỚC CỨNG ............................................................................................ 255 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 255 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 257 CHỦ ĐỀ 10. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM 259 KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ VI ............................................................................................................ 273 CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG ........................................................................... 283 CHỦ ĐỀ 1. CHUỖI PHẢN ỨNG HÓA HỌC CỦA SẮT, CROM .......................................................................... 283 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 283 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 284 CHỦ ĐỀ 2. NHẬN BIẾT, ĐIỀU CHẾ SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT .............................................................. 286 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 286 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 288


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

MỤC LỤC

CHỦ ĐỀ 3. SẮT TÁC DỤNG VỚI AXIT HNO3 VÀ H2SO4 ĐẶC NÓNG ........................................................... 290 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 290 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 292 CHỦ ĐỀ 4. KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT, MUỐI ........................................................................................ 296 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 296 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 298 CHỦ ĐỀ 5. XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI VÀ OXIT KIM LOẠI ........................................................................... 302 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 302 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 303 CHỦ ĐỀ 6. PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ ................................................................ 307 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 307 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 309 CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG .............. 312 KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ VII .......................................................................................................... 326 CHUYÊN ĐỀ VIII. PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ ........................................................................................ 333 CHỦ ĐỀ 1. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ NHẬN BIẾT, TÁCH CHẤT..................................................................... 333 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 333 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 336 CHỦ ĐỀ 2. CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUẨN ĐỘ AXIT BAZO, CHUẨN ĐỘ OXI HÓA KHỬ ............................. 339 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 339 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 340 CHỦ ĐỀ 3. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ ............................. 342 KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ VIII......................................................................................................... 348 CHUYÊN ĐỀ IX. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG .................. 356 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 356 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 356 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ .......................................................................................................................... 360 CHỦ ĐỀ 1. KIỂM TRA HỌC KÌ I ............................................................................................................................ 360 KIỂM TRA HỌC KÌ I_ĐỀ SỐ 1............................................................................................................................ 360 KIỂM TRA HỌC KÌ I_ĐỀ SỐ 2............................................................................................................................ 368 KIỂM TRA HỌC KÌ I_ĐỀ SỐ 3............................................................................................................................ 371 KIỂM TRA HỌC KÌ I_ĐỀ SỐ 4............................................................................................................................ 375 CHỦ ĐỀ 2. KIỂM TRA HỌC KÌ II .......................................................................................................................... 377 KIỂM TRA HỌC KÌ II_ĐỀ SỐ 1 .......................................................................................................................... 377 KIỂM TRA HỌC KÌ II_ĐỀ SỐ 2 .......................................................................................................................... 383 KIỂM TRA HỌC KÌ II_ĐỀ SỐ 3 .......................................................................................................................... 389 KIỂM TRA HỌC KÌ II_ĐỀ SỐ 4 .......................................................................................................................... 394


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ I. ESTE - LIPIT

CHUYÊN ĐỀ I. ESTE – LIPIT CHỦ ĐỀ 1. TÍNH CHẤT HÓA HỌC VÀ TÊN GỌI CỦA ESTE A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Nắm vững, vận dụng tốt các tính chất vật lý, hóa học của este. - Cách gọi tên este: Tên este = tên gốc hidrocacbon R’ + tên anion gốc axit (đuôi at) Ví dụ minh họa Bài 1: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo nào sau đây? A. C2H5COOCH3

B. HCOOC3H7

C. C3H7COOH

D. CH3COOC2H5

Hướng dẫn giải: Đáp án A Metyl propionat: C2H5COOCH3 Bài 2: Cho glixerol (glixerin) tác dụng với hỗn hợp hai axit béo C17H35COOH và C15H31COOH thì số loại trieste được tạo ra tối đa là: A. 6

B. 3

C. 5

D. 8

Hướng dẫn giải: Vì có 2 loại glixerit đơn giản và 4 loại phức tạo gồm glixerit có hai gốc axit R1 và 1 gốc axit R2; loại gồm hai gốc axit R2 và một gốc axit R1 (trong mỗi loại này gồm hai loại khác nhau là hai gốc axit giống nhau ở kế cận nhau và hai gốc axit giống nhau không kế cận nhau). Đáp án A Bài 3: Câu nào sau đây sai? A. Chất béo ở điều kiện thường là chất rắn

B. Chất béo nhẹ hơn nước.

C. Chất béo không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ D. Chất béo có nhiều trong tự nhiên. Hướng dẫn giải: Chất béo ở điều kiện thường, có thể là chất rắn (tristearin) hoặc chất lỏng (triolein) Đáp án: A Bài 4: A là một este có công thức thực nghiệm (C3H5O2)n. Một mol A tác dụng vừa đủ hai mol KOH trong dung dịch, tạo một muối và hai rượu hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử. A là: A. Metyl etyl malonat

B. Metyl vinyl malonat

C. Vinyl alyl oxalat

D. Metyl etyl ađipat

Hướng dẫn giải: A tác dụng với 2 mol KOH ⇒ A là este hai chức ⇒ n = 2 ⇒ A có CTPT là: C6H10O4 Nhận thấy: CH3OOCCH2COOC2H5 + 2KOH → CH3OH + C2H5OH + KOOCCH2COOK (thỏa mãn) Vậy A là: etyl metyl malonat Đáp án: A


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ I. ESTE - LIPIT

Bài 5: Viết công thức cấu tạo các đồng phân este của C5H10O2. Hướng dẫn giải: C5H10O2 có ∆ = 1 nên đây là este đơn chức, no. Có 9 đồng phân của este: H-COO-CH2-CH2-CH2-CH3 H-COO-CH(CH3)-CH2-CH3; H-COO-CH2-CH(CH3)-CH3 H-COO-C(CH3)3; CH3-COO-CH2-CH2-CH3 H3C-COO-CH(CH3)2; H3C-CH2-COO-CH2-CH3 CH3-CH2-CH2-COO-CH3; CH3-CH(CH3)-COO-CH3 Bài 6: Viết công thức cấu tạo, gọi tên các đồng phần đơn chức, mạch hở có thể có của C3H6O2. Hướng dẫn giải: C3H6O2 có độ bất bão hòa ∆ = 1 và phân tử có hai nguyên tử oxi . ⇒ Có đồng phân về este đơn chức no và axit carboxylic đơn chức, no. Đồng phân este: HCOOC2H5 etyl fomiat CH3COOCH3metyl axetat Đồng phân axit cacboxylic: CH3CH2COOH axit propionic B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chỉ số iot là số gam I2 cần để tác dụng với 100 gam lipit B. Chỉ số axit là số miligam KOH cần để trung hòa các axit tự do có trong 1gam chất béo. C. Chỉ số xà phòng là số miligam KOH cần để xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam chất béo. D. Cả A, B, C đều đúng. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 2: Thành phần của mỡ tự nhiên là: A. Este của axit stearic (C17H35COOH)

B. Muối của axit béo.

C. Este của axit panmitic (C15H31COOH)

D. Este của axit oleic (C17H33COOH)

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 3: Thành phần chủ yếu của nhiều loại bột giặt tổng hợp là: A. Este của axit béo

B. Dẫn xuất của xenlulozơ

C. Ankyl sunfat

D. Xà phòng nhân tạo

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 4: Khi dầu mỡ thực động vật để lâu ngày sẽ có hiện tượng ôi dầu mỡ và có mùi đặc trưng. Đó là mùi của hợp chất nào sau đây. A. Ancol

B. Hiđrocacbon thơm

C. Este

D. Andehit

Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ I. ESTE - LIPIT

Đáp án: D Bài 5: Để làm sạch vết dầu ăn dính trên quần áo ta nên dùng phương pháp nào sau đây? A. Nhỏ vài giọt cồn vào vết dầu ăn

B. Giặt bằng nước

C. Giặt bằng xăng

D. Giặt bằng xà phòng

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 6: Bơ nhân tạo được sản xuất từ hợp chất nào sau đây? A. Protein

B. Gluxit

C. Lipit

D. Đường

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 7: Khi thủy phân bất kì một chất béo nào thì cũng luôn thu được: A. Axit oleic

B. Glixerol

C. Axit stearic

D. Axit panmitic

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 8: Sản phẩm hidro hóa triglixerit của axit cacboxylic không no, được gọi là: A. Dầu thực vật

B. Mỡ thực phẩm

C. Mỡ hóa học

D. Macgarin (dầu thực vật hidro hóa)

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 9: Dầu ăn là khái niệm dùng để chỉ: A. Lipit thực vật

B. Lipit động vật và một số ít lipit thực vật

C. Lipit thực vật và một số ít lipit động vật

D. Lipit động vật

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 10: Cho este X có CTCT CH3COOCH=CH2. Câu nào sau đây sai? A. X là este chưa no B. X được điều chế từ phản ứng giữa rượu và axit tương ứng. C. X có thể làm mất màu nước brom

D. Xà phòng hoá cho sản phẩm là muối và anđehit.

Hướng dẫn giải: Este CH3COOCH=CH2 được điều chế theo phản ứng : CH3COOH + C2H2 → CH3COOCH=CH2 Đáp án: B Bài 11: Số công thức cấu tạo các đồng phần đơn chức, mạch hở có thể có của C4H6O2 là A. 7

B. 4

Hướng dẫn giải: Đáp án: A C4H6O2 có ∆ = 2 và hai nguyên tử oxi

C. 8

D. 5


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ I. ESTE - LIPIT

Đồng phân este đơn chức, không no có một nối đôi ở gốc và đồng phân axit cacboxylic đơn chức không no một nối đôi ở gốc. Đồng phân este : HCOOCH=CH-CH3; HCOOCH2-CH=CH2 CH3COOCH=CH2; CH2=CHCOOCH3 Đồng phân axit cacboxylic: CH2=CH-CH2-COOH CH3-CH=CH-COOH CH2=C(CH3)-COOH Bài 12: Viết công thức cấu tạo các chất có tên sau đây: a) Isopropyl

b) alylmetacrylat

c) Phenyl axetat

d) sec – Butyl fomiat

Hướng dẫn giải: Đáp án: a) CH3COOCH(CH3)2 b) H2C=C(CH3)-COO-CH2-CH=CH2 c) CH3COOC6H5 d) HCOO-CH(CH3)-CH2-CH3 Câu 13: Ứng với công thức C4H8O2 có bao nhiêu este là đồng phân của nhau ? A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

B. etyl butirat.

C. etyl axetat.

D. geranyl axctat.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 14: Este có mùi dứa là A. isoamyl axetat. Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 15: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và C2H5OH.

B. HCOONa và CH3OH.

C. HCOONa và C2H5OH.

D. CH3COONa và CH3OH.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 16: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối ? A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat).

B. CH3COO-[CH2]2-OOCCH2CH3.

C. CH3OOC-COOCH3.

D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat).

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 17: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức của X là A. HCOOC4H7. Hướng dẫn giải:

B. CH3COOC3H5

C. C2H3COOC2H5.

D. C2H5COOC2H3.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ I. ESTE - LIPIT

Đáp án: D CHỦ ĐỀ 2. CÁC PH PHẢN ỨNG HÓA HỌC CỦA ESTE A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GI GIẢI Cần nắm vững và vận dụng tốt các tính chất ch lí hóa của este và các hợp chất khác như ư hidrocacbon, dẫn d xuất hidrocacbon (dẫn xuấtt halogen, ancol, andehit, axit và ssự chuyển hóa giữa chúng). Ví dụ minh họa Bài 1: Cho sơ đồ điều chế chất E từ metan như sau:

Vậy chất E là? Hướng dẫn giải:

Bài 2: Cho sơ đồ sau:

Vậy chất Z là? Hướng dẫn giải:

Bài 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN Đ ĐỀ I. ESTE - LIPIT

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Bài 1: Cho phản ứng:

Sản phẩm thu được từ phản ứng ng trên gồm: g CH3CH2COOCH + CH2=CHOH CH2=CHCOOH + CH3CH2OH CH3CH2COOCH + CH3CHO CH3CH2OH + CH3CHO Hướng dẫn giải: Đáp án: C

Vì CH2=CH-OH kém bền nên sẽ biếến thành CH3CHO Bài 2: Cho sơ đồ chuyển hóa:

X, Y đều là những chất hữu cơ đơn ch chức hơn kém nhau 1 nguyên tử C. Tìm đáp án đúng. A. X là CH3–COO–CH=CH2 B. Y là CH3–CH2–CH=O

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 3: Xác định công thức cấu tạoo các ch chất A2, A3, A4 theo sơ đồ biến hóa sau:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ I. ESTE - LIPIT

C4H8O2 → A2 → A3 → A4 → C2H6 A. C2H5OH; CH3COOH và CH3COONa

B. C3H7OH; C2H5COOH và C2H5COONa

C. C4H9OH; C3H7COOH và C3H7COONa

D. Câu A,B,C đúng

Hướng dẫn giải: Đáp án: B

Bài 4: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: 1) C3H4O2 + NaOH → (A) + (B) 2) (A) + H2SO4 loãng → (C) + (D) 3) (C) + AgNO3 + NH3 + H2O → (E) + Ag↓ + NH4NO3 4) (B) + AgNO3 + NH3 + H2O → (F) + Ag↓ + NH4NO3 Các chất B và A có thể là: A. CH3CHO và HCOONa

B. HCOOH và CH3CHO

C. HCHO và HCOOH

D. HCHO và CH3CHO

Hướng dẫn giải: Đáp án: A (1) HCOOCH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH3CHO (2) HCOONa + H2SO4 → HCOOH + Na2SO4 (3) HCOOH + AgNO3 + NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + Ag + NH4NO3 (4) CH3CHO + AgNO3 + NH3 + H2O → CH3COONH4 + Ag + NH4NO3 Bài 5: Thủy phân este E có công thứcc phân tử t C4H8O2 với xúc tác axit vô cơ loãng, thu đượ ợc hai sản phẩm hữu cơ X, Y (chỉ chứa các nguyên tử C, H, O). Từ T X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng mộtt ph phản ứng duy nhất. Chất X là: A. Axit axetic

B. Rượu etylic

C. Etyl axetat

D. Axit fomic

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Ta thấy:

Vậy X là C2H5OH CHỦ ĐỀ 3. CÁCH ĐIỀU CHẾ, NHẬN BIẾT ESTE A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI Nắm chắc các tính chất hóa học củaa các este và v tính chất riêng biệt của từng este như làm đổi màu quỳ tím, làm mất màu dung dịch brom với este có nối ối đôi, đ tạo phức với Ag+ … và phương pháp điều ều chế ch este. Ví dụ minh họa Bài 1: Từ đá vôi, than đá và các chất vô cơ ơ ccần thiết điều chế HCOOCH3, CH3COOC2H5


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN Đ ĐỀ I. ESTE - LIPIT

Hướng dẫn giải:

Bài 2: Trình bày phương ng pháp hóa học h nhận biết các dung dịch ch sau: HCOOH,CH3COOH, HCOOC2H5, CH3COOCH3, C2H3COOH Hướng dẫn giải: Trích mỗi dung dịch 1 ít làm mẫu ẫu thử. thử Cho quỳ tím lần lượt vào các chất thử trên Các mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ làà : HCOOH, CH3COOH, C2H3COOH (nhóm 1) Các mẫu thử còn lại không có hiện tư ượng gì (nhóm 2) Cho dung dịch nước brom lần lượ ợt vào các mẫu thử ở nhóm 1. Mẫu thử làm àm mất m màu nước brom là C2H3COOH. Cho dung dịch AgNO3|NH3 lần lượ ợt vào 2 mẫu thử còn lại và đun nóng nhẹ. Mẫu M thử tạo kết tủa bạc là HCOOH.

Mẫu thử không có hiện tượng gìì là CH3COOH Cho dung dịch AgNO3|NH3 lần lượt ợt vào v 2 mẫu thử ở nhóm 2 và đun nóng nhẹ. Mẫu ẫu thử th tạo kết tủa trắng bạc là HCOOCH3

Còn lại là CH3COOCH3.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ I. ESTE - LIPIT

Hướng dẫn giải: Cho hỗn hợp tác dụng với CaCO3. Sau đó cô ccạn hỗn hợp etyl axetat hóa hơi, ngưng tụụ lại l được chất lỏng. chất rắn thu được sau khi chưng cấtt cho tác dụng d với H2SO4. Hỗn hợp thu được lại tiến ến hành h chưng cất thu được CH3COOH

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Phản ứng nào sau đây dùng để điều ều chế xà phòng? A. Đun nóng axit béo với dung dịch kiềm. ềm.

B. Đun nóng chất béo vớii dung dịch dị kiềm.

C. Đun nóng glixerol với các axit béo.

D. Cả A, B đều đúng.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Xà phòng là muối của natri củaa các axit béo (RCOONa). Khi đun axit béo với kiềm m : RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O. Khi đun chất béo với kiềm : C3H5(OOCR)3 + 3NaOH → C3H5(OH)3 + 3RCOONa. Bài 2: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu đượ ợc sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol.

B. C17H35COOH và glixerol.

C. C15H31COOH và glixerol.

D. C17H35COONa và glixerol.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 3: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu đư được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol.

B. C17H35COOH và glixerol.

C. C15H31COONa và glixerol.

D. C17H35COONa và glixerol.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Tripanmitin : (C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C15H31COONa + C3H5(OH)3 Bài 4: Metyl acrylat được điều chế từ axit vàà rượu r nào ? A. CH2=C(CH3)COOH và C2H5OH.

B. CH2=CHCOOH và C2H5OH.

C. CH2=C(CH3)COOH và CH3OH.

D. CH2=CHCOOH và CH3OH.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 5: Propyl fomat được điều chế từ A. axit fomic và ancol metylic.

B. axit fomic và ancol propylic.

C. axit axetic và ancol propylic.

D. axit propionic và ancol metylic.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 6: Thủy phân este C4H6O2 (xúc tác axit)) được hai chất hữu cơ X, Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Y


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 A. anđehit axetic.

B. ancol etylic.

CHUYÊN Đ ĐỀ I. ESTE - LIPIT C. axit axetic.

D. axit fomic.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 7: Thủy phân este E có công thức ức phân tử t C4H8O2 với xúc tác axit vô cơ loãng, thu được hai sản phẩm hữu cơ X, Y (chỉ chứa các nguyên tử C, H, O). T Từ X có thể điều chế trực tiếpp ra Y. Este E llà : A. propyl fomat.

B. etyl axetat.

C. isopropyl fomat.

D. metyl propionat.

C. HCOOCH3

D. CH3CHO

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 8: Cho sơ đồ điều chế chất E từ ừ metan như nh sau:

Vậy chất E là: A. C2H5OH

B. CH3COOH

Hướng dẫn giải: Đáp án: C

CHỦ ĐỀ 4. BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG ĐỐT T CHÁY ESTE A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ À PHƯƠ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CTTQ este: CnH2n+2-2k-2xO2x PT tổng quát

TH este no, đơn chức

⇒ nH2O = nCO2 ; neste = 1,5nCO2 - nO2 ⇒ Số nguyên tử C là

Trường hợp đốt cháy một hỗn hợp ợp nhiều este thuộc cùng dãy đồng đẳng thì ta cũng ũng kết k luận tương tự như trên.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ I. ESTE - LIPIT

nhỗn hợp = 1,5nCO2 - nO2

ở đây :

,với nmin < n–< nmax khác với axit cacboxylic giá trị n–trong este luôn llớn hơn 2. Ví dụ minh họa Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam este X đơn đơ chức thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) ktc) và 5,4 gam nước. n Xác định công thức phân tử của X. Hướng dẫn giải: Ta có : nCO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol) và nH2O = 5,4/18 = 0,3 (mol) Vì khi đốt cháy X thu được nH2O = nCO2 nên X là este no đơn chức Gọi công thức của este no, đơn chức làà : CnH2nO2 (n ≥ 2)

Theo đề bài, ta có: MX = (0,3/n).(14n + 32) = 7,4 ⇒ n = 3 Vậy công thức phân tử của X là : C3H6O2. Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam mộtt este X thu được 3,52 gam CO2 và 1,44 gam H2O. Xác định công thức phân tử của X? Hướng dẫn giải: Ta có: nCO2 = 3,52/44 = 0,08 (mol); nH2O = 1,44/18 = 0,08(mol) Do nCO2 = nH2O ⇒ X có độ bất bão hòa của ủa phân tử t ∆=1 X là este no, đơn chức ⇒ X dạng CnH2nO2

Vậy công thức phân tử của X là : C4H8O2 Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,2 gam mộtt este E thu được 6,16 gam CO2 và 2,52 gam H2O. Xác định công thức phân tử , công thức cấu tạo , gọi tên E. Hướng dẫn giải: Ta có; n

= 6,16/44 = 0,14(mol); n O = 2,52/18 = 0,14 (mol)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN Đ ĐỀ I. ESTE - LIPIT

Do nCO2 = nH2O ⇒ ∆ = 1 ⇒ E là este no,đơn no, chức dạng: CnH2nO2

n = 2 ⇒ C2H4O2 ⇒ CTPT của E làà HCOOCH3 (metyl fomiat) Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn một lượng ợng hhỗn hợp hai este, cho sản phẩm phản ứng ng cháy qua bình b đựng P2O5 dư, khối lượng bình tăng ng thêm 6,21 gam, sau đó cho qua tiếp dung dịch Ca(OH)2 dư, ư, thu được 34,5 gam kết tủa. Các este nói trên thuộc loại gì (đơn chứ ức hay đa chức, no hay không no)? Hướng dẫn giải: khối lượng H2 O Khối lượng tăng lên của bình P2O5 là kh P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 Có kết tủa tạo thành là do CO2 hấp ấp thụ CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Ta có: nCaCO3 = 34,5/100 = 0,345 (mol) nH2O = 6,21/18 = 0,345 (mol); nCO2 = nCaCO3 = 0,345 (mol) Số mol H2O = số mol của CO2 ⇒ ∆ = 1 Do đó, hai este đều no, đơn chức Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một ột este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) đktc) và 2,7 gam nước. n Tìm công thức phân tử của X. Hướng dẫn giải: ta có: nCO2 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol) và nH2O = 2,7/18 = 0,15 (mol) Vì nCO2 = nH2O ⇒ este no,đơn chức Gọi công thức este no, đơn chức làà : CnH2nO2 (n ≥ 2)

Theo đề bài, ta có phương trình: mX = (0,15/n).(14n + 32) = 3,7 ⇒ 2,1n + 4,8 = 3,7n ⇒ n = 3 Vậy công thức phân tử của X là : C3H6O2 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Bài 1: Hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn ơn chức, mạch hở. đốt cháy hoàn toàn một lượng ợng X cần c dùng vừa đủ 3,976 lít khí oxi (đktc), thu đượcc 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch ch NaOH , thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. p. Công thức thứ phân tử của hai este trong X là : A. C2H4O2 và C5H10O2

B. C2H4O2 và C3H6O2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ I. ESTE - LIPIT

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Khi thủy phân X bời dung dịch ch NaOH, thu được muối và hai ancol là đồng đẳng liên tiếp ếp X ggồm hai este no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp.

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 10 ml mộtt este cầ cần dùng hết 45 ml O2, thu được VCO2 : VH2O = 4 : 3. Ngưng Ng tụ sản phẩm cháy thấy thể tích giảm m 30 ml. Các thể tích đo ở cùng điều kiện. Công thức của este đó llà : A. C8H6O4.

B. C4H6O2.

C. C4H8O2

D. C4H6O4.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Đối với các chất khi và hơi, tỉ lệ về thểể tích bbằng tỉ lệ về số mol nên có thể áp dụng định luật luậ bảo toàn nguyên tố theo thể tích của các chất. Theo giả thiết suy ra : VH2O = 30 ml ; VCO2 = 40 ml Sơ đồ phản ứng : CxHyOz + O2 → CO2 + H2O Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho các nguy nguyên tố C, H, O ta có :

Vậy este có công thức là C4H6O2. Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,28 gam X cần ần 3,36 lít oxi ((đktc) thu hỗn hợp CO2 và H2O có ttỉ lệ thể tích tương ứng 6 : 5. Nếu đun X trong dung dịch H2SO4 loãng thu được axit Y có dY/H2 và ancol đơn chức ch Z. Công thức của X là : A. C2H5COOC2H5.

B. CH3COOCH3.

C. C2H3COOC2H5.

D. C2H3COOC3H7.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Vì VCO2 : VH2O = nCO2 : nH2O = 6 : 5 ⇒ nC : nH = 6 : 10 = 3 : 5. Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một ột este X ( ttạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức ức và v một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là: A. 2.

B. 5.

C. 6.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Số mol CO2 bằng số H2O bằng 0,005 nên ên X là este no, đơn chức CnH2nO2.

D. 4.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN Đ ĐỀ I. ESTE - LIPIT

CnH2nO2 → nCO2 Ta có hệ :

Số este đồng phân của X là 4. HCOOCH2CH2CH3 ; HCOOCH(CH3)CH3 ; CH3COOCH2CH3 ; CH3CH2COOCH3. Bài 5: Hỗn hợp X gồm m vinyl axetat, metyl axetat vvà etyl fomat. Đốt cháy hoàn àn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol củaa vinyl axetat trong X là l : A. 25%.

B. 27,92%.

C. 72,08%.

D. 75%.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Hỗn hợp X gồm CH3COOCH=CH2; CH3COOCH3; HCOOC2H5. Đặt công thức chung của ba chất là

Phần trăm về số mol của CH3COOC2H3 = 25%. Bài 6: Đốt cháy hoàn àn toàn 3,42 gam hỗn h hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi r hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào ào dung ddịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu đượcc 18 gam kết k tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng ng dung ddịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào ào ? A. Tăng 2,70 gam.

B. Giảm ảm 7,74 gam.

C. Tăng 7,92 gam.

D. Giảm 7,38 gam.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Các chất đề cho đều có dạng CnH2n-22O2. Đặt công thức phân tử trug bình củaa các chất chấ là

Sơ đồ phản ứng :


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ I. ESTE - LIPIT

Vậy dung dịch sau phản ứng giảm so với ới dung dịch d X là : mCaCO3 - (mCO2 + mH2O) = 7,38 gam. Bài 7: Đốt cháy 6 gam este E thu đượcc 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Biết E có phản ản ứng ứ tráng gương với dung dịch AgNO3/NH3. Công thức cấu tạo ạo củ của E là : A. CH3COOCH2CH2CH3.

B. HCOOCH2CH2CH3.

C. HCOOC2H5.

D. HCOOCH3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Đốt cháy E thu được mol nên ên E là este no, đơ đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là CnH2nO2. Sơ đồ phản ứng :

E là C2H4O2(HCOOCH3). Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X chỉỉ chứa chứ nhóm chức este ta thu được 4.48 lít CO2 (đktc) đktc) và 3,6 gam H2O. CTPT của este X có thể là: A. C6H8O2

B. C4H8O4

C. C2H4O2

D. C3H6O2

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Ta có: nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol); nH2O = 3,6/18 = 0,2 (mol) 0,1 mol este khi chát tạo ra 0,2 mol CO2 và 0,2 mol H2O nên este là C2H4O2. CHỦ ĐỀ 5. BÀI TOÁN VỀ V PHẢN ỨNG THỦY PHÂN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI Với este đơn chức + Trong phản ứng thủy phân este đơn ơn chức ch thì tỉ lệ nNaOH : n este = 1:1 Riêng phản ản ứng ứ thủy phân este của phenol thì tỉ lệ là nNaOH : n este = 2:1


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN Đ ĐỀ I. ESTE - LIPIT

+ Phản ứng thủy phân este thu đượ ợc xeton thì este phải có công thức làà RCOOC(R’’)=CH–R’. RCOOC(R’’)=CH (R’ có thể là nguyên tử H hoặc gốc ốc hiđrocacbon, hiđ R’’ phải là gốc hiđrocacbon ). + Este có thể tham gia phản ứng ng tráng ggương thì phải có công thức là HCOOR. + Este sau khi thủy phân cho sản ản ph phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gươ ương thì phải có công thức là HCOOR hoặc RCOOCH=CH–R’. + Nếu thủyy phân este trong môi trường tr kiềm mà đề bài cho biếtt : “...Sau khi thủy phân hoàn toàn este, cô cạn dung dịch được m gam chất rắn” n” th thì trong chất rắn thường có cả NaOH hoặcc KOH dư. d + Nếu thủy phân este mà khối lượ ợng các chất tham gia phản ứng bằng khối lượng ợng của c sản phẩm tạo thành thì este đem thủy phân là este vòng. Với este đa chức + Trong phản ứng thủyy phân este đđa chức thì tỉ lệ nNaOH : n este > 1 Nếu T = 2 Este có 2 chức, c, T = 3 Este có 3 ch chức... + Este đa chức có thể tạo thành từ ừ ancol đa chức và axit đơn chức; ancol đơn chứ ức và axit đa chức; cả axit và ancol đều đa chức; hợp chất tạpp chức vvới các axit và ancol đơn chức. Ví dụ minh họa Bài 1: Muốn thuỷ phân 5,6 gam hỗn ỗn hợ hợp etyl axetat và etyl fomiat (etyl fomat) cần ần 25,96 ml NaOH 10% (D = 1,08 g/ml). Thành phần % khối lượng ợng củ của etyl axetat trong hỗn hợp là : A. 47,14%.

B. 52,16%.

C. 36,18%.

D. 50,20%.

Hướng dẫn giải: s mol HCOOC2H5. Đặt x là số mol CH3COOC2H5 và y là số

Phương trình phản ứng: CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH

(1) (2)

Theo giả thiết và các phản ứng ng ta có hệ h phương trình :

⇒ x = 0,03 và y = 0,04. ⇒ % mCH3COOC2H5 = 47,14%. Đáp án A. Bài 2: Cho m gam chất hữu cơ đơn chứ ức X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch NaOH 8%, sau khi ph phản ứng hoàn toàn thu được 9,6 gam muối của ủa m một axit hữu cơ và 3,2 gam mộtt ancol. Công thức thứ của X là : A. CH3COOC2H5. C. CH2=CHCOOCH3. Hướng dẫn giải:

B. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH=CH2.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ I. ESTE - LIPIT

Theo giả thiết ta có :

MR’OH = R’+ 17 = 32 R’= 15 (CH3–) và MRCOONa = R + 67 = 96 R = 29(C2H5–). Vậy công thức của X là C2H5COOCH3. Đáp án B. Bài 3: Một este X tạo bởi axit đơn chức vàà ancol đơn chức có tỉ khối với He bằng 22. Khi đun nóng X với v dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng ằng 17/22 llượng este đã phản ứng. Tên X là: A. Etyl axetat.

B. Metyl axetat.

C. Iso-propyl fomat.

D. Metyl propionat.

Hướng dẫn giải: ối tạo thành th là RCOONa. Este có công thức dạng RCOOR’, muối Phương trình phản ứng : RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH Vì số mol este bằng số mol muối, nên tỉỉ lệ vvề khối lượng của chúng cũng là tỉ lệ về khối lư ượng mol.

⇒ 17R’ - 5R = 726 (1). Mặt khác Meste = 4.22 = 88 ⇒ R + 44 + R’ = 88 ⇒ R + R’ = 44 (2). Từ (1) và (2) ta có : R = 1 (H-); ); R’ = 43 (C3H7-). Vậy tên este là iso-propyl fomat Bài 4: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng ằng 200 ml dung dịch d ch NaOH 0,2M. Sau khi phản phả ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được ợc bao nhiêu nhi gam muối khan? Hướng dẫn giải: Ta có: nCH3COOC2H5 = 5,5/88 = 0,1 (mol) Và nNaOH ban đầu = 0,2 .0,2 = 0,04 (mol) Este dư, NaOH hết CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH

(1)

Từ (1) ⇒ nCH3 COONa = nNaOH = 0,04 (mol) mCH3 COONa = 0,04 .82 = 3,28(gam) Bài 5: Este X được tạo thành từ etylen glicol vvà hai axit cacboxylic đơn chức. c. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi làà 1. Khi cho m gam X tác ddụng với dung dịch NaOH (dư) (dư thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là : A. 14,5.

B. 17,5.

C. 15,5.

D. 16,5.

Hướng dẫn giải: Theo giả thiết ta cho biết X là este hai chức ức ccủa etylen glicol và axit hữu cơ đơn chức; c; X có 4 nguyên nguy tử O và có 5 nguyên tử C. Vậy công thức của X là : HCOOC2H4OOCCH3


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN Đ ĐỀ I. ESTE - LIPIT

HCOOC2H4OOCCH3 + 2NaOH → HCOONa + CH3COONa + C2H4(OH)2 Theo giả thiết và (1) ta có : nHCOOC2H4OOCCH3 = 1/2 nNaOH = 1/2 . 10/40 = 0,125 mol Vậy mX = 0,125.132 = 16,5 gam. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Bài 1: Để xà phòng hóa 17,4 gam một ột este no đơn chức cần dùng 300 ml dung dịch ch NaOH 0,5M. ttìm công thức phân tử của este đem dùng. A. C6H12O2

B. C5H10O2

C. C4H8O2

D. C6H10O2

Vậy công thức phân tử của este là C6H12O2) Hướng dẫn giải: Đáp án: A ức llà CnH2nO2 Gọi công thức của este no, đơn chức Khi xà phòng hóa thì : neste = nNaOH neste = 0,3 .0,5 = 0,15 (mol) ⇒ Meste = 17,4/0,15 = 116 14n + 32 = 116 ⇒ n = 6 Bài 2: Thủy phân hoàn àn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch ịch KOH 1M (vừa (v đủ ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Xác định tên ên gọi g của X. A. CH3COOCH3

B. HCOOC2H5

C. CH3COOC2H5

D. C2H5COOC2H5

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Gọi công thức este đơn chức X làà RCOOR' Ta có: nKOH = 0,1*1 = 0,1(mol) RCOOR' + KOH → RCOOK + R'OH

(1)

Từ (1) ⇒ nR'OH = 0,1(mol) ⇒ MR'OH = 4,6/0,1 = 46 ⇒ R' = 29 ⇒ C2H5Y: C2H5OH ⇒ X là CH3COOC2H5( vì MX = 88) : etyl axetat Bài 3: E là este của một axit đơn chức ức vvà ancol đơn chức. Để thủy phân hoàn àn toàn 6,6 gam ch chất E phải dùng 34,1 ml dung dịch ch NaOH 10% (d = 1,1 g/ml). L Lượng NaOH này dùng dư 25% so với ới llượng NaOH phản ứng. Công thức cấu tạo đúng của E là: A. CH3COOCH3

B. HCOOC3H7

C. CH3COOC2H5

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Ta có:

⇒ ME = 88 gam ⇔ R + 44 + R’ = 88 ⇒ R + R’ = 44 - Khi R = 1 ⇒ R’ = 43 (C3H7) ⇒ CTCT (E): HCOOC3H7(propyl fomiat) - Khi R = 15 ⇒ R’ = 29 ⇒ CTCT (E): CH3COOC2H5 (etyl axetat)

D. Cả B và C đều đúng


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ I. ESTE - LIPIT

Bài 4: Để xà phòng hóa 17,4 gam mộtt este no đơn chức cần dùng 300 ml dung dịch ch NaOH 0,5M. Công th thức phân tử của este là: A. C3H66O2

B. C5H10O2

C. C6H12O2

D. C4H10O2

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Gọi công thức của este no, đơn chức là CnH2nO2 ⇒ neste = nNaOH ⇒ neste = 0,3 x 0,5 = 0,15 (mol) ⇒ Meste = 17,4/0,15 = 116 ⇒ 14n + 32 = 116 ⇒ n = 6 Vậy công thức phân tử của este là C6H12O2. Bài 5: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) roxibenzoic) ph phản ứng với anhiđrit axetic, thu đượcc axit axetylsalixylic (o(o CH3COO–C6H4–COOH) dùng làm thuốc ốc cảm c (aspirin). Để phản ứng hoàn àn toàn với v 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch ch KOH 1M. Giá trị tr của V là : A. 0,72.

B. 0,48.

C. 0,96.

D. 0,24.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A o-CH3COO–C6H4–COOH + 3KOH → CH3COOK + o-KO–C6H4–COOK + H2O (1) ⇒ nKOH = 3.no-CH3COO–C6H4–COOH = 3 . 43,2/180 = 0,72 mol Bài 6: Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp gồm ồm 2 este đồng phân, cần dùng 12 gam NaOH, thu 20,492 gam muối mu khan (hao hụt 6%). Trong X chắc chắnn có mộ một este với công thức và số mol tương ứng là : A. HCOOC2H5 0,2 mol.

B. CH3COOCH3 0,2 mol.

C. HCOOC2H5 0,15 mol

D. CH3COOC2H3 0,15 mol.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nEste = n = 0NaOH,3 mol; mmuốii theo lí thuyết thuyế = 20,492/94 . 100 = 21,8 gam. Meste = 22,2/0,3 = 74 gam/mol ⇒ công thứ ức phân tử của 2 este có dạng C3H6O2. Vậy y công thức th cấu tạo của hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3. Gọi x là mol của HCOOC2H5 và y là sốố mol ccủa CH3COOCH3. Ta có hệ

Bài 7: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam lipit X bbằng 200 gam dung dịch ch NaOH 8% sau phản phả ứng thu được 9,2 gam glixerol và 94,6 gam chất rắnn khan. Công thức th cấu tạo của X là : A. (C17H35COO)3C3H5.

B. (C15H31COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C17H31COO)3C3H5.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Đặt công thức trung bình của lipit X là C H (OOCR) .


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN Đ ĐỀ I. ESTE - LIPIT

C3H5(OOCR)3 + 3NaOH → C3H5(OH)3 + 3RCOONa (1) Theo giả thiết ta có ⇒ Do đó trong 94,6 gam chất rắnn có 0,1 mol NaOH ddư và 0,3 mol RCOONa. ⇒ 0,1.40 + (R + 67).0,3 = 94,6 ⇒ R = 235 ⇒ R là C17H31– Bài 8: Đun un nóng 66,3 gam etyl propionat vvới 400 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạnn dung dịch d sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được là: A. 62,4 gam.

B. 59,3 gam.

C. 82,45 gam.

D. 68,4 gam.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D

Bảo toàn khối lượng ⇒ chất rắnn = 66,3 + 0,8.40 - 0,65.46 = 68,4 g CHỦ ĐỀ 6. XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ XÀ PHÒNG HÓA, CHỈ CH SỐ AXIT, CHỈ SỐ IOT CỦA C CHẤT BÉO A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ À PHƯƠ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Số miligam KOH dùng để trung hòa òa lượng l axit tự do trong 1 gam chất béo gọi làà ch chỉ số axit của chất béo - Chỉ số xà phòng của chất béo: làà số s miligam KOH cần để xàà phòng hóa triglixerit (tức (t chất béo) và trung hòa axit béo tự do trong gam chất béo. - Chỉ số iot: là số gam iot có thểể cộng ộng vào v 100 gam lipit. Chỉ số này dùng để đánh ánh giá mức m độ không no của lipit Ví dụ minh họa Bài 1: Để trung hòa lượng ng axit béo tự do có trong 14 gam một m mẩu chất béo cầnn 15ml dung ddịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẩu chất béo trên là: A. 6,0

B. 7,2

C. 4,8

D. 5,5

Hướng dẫn giải: Theo định nghĩa: chỉ số axit củaa chất béo là l số miligam KOH cần dùng để trung hòa òa hhết các axit béo tự do có trong 1 gam chất béo. Ta có: mKOH = 0,015 x 0,1 x 56000 = 84 (mg) ⇒ Chỉ số axit là: 84/14 = 6 Bài 2: Để tác dụng hết vớii 100 gam lipit có chỉ ch số axit bằng 7 phải dùng ùng 17,92 gam KOH. Khối Kh lượng muối thu được là: A. 108,265 g

B. 170 g

Hướng dẫn giải: Ta có: mKOH cần dùng = 7 x 100 = 700 mg = 0,7 (gam) ⇒ nKOH = 0,7/56 = 0,0125 (mol)

C. 82,265 g

D. 107,57 g


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ I. ESTE - LIPIT

Vậy mmuối = 100 + mKOH - mH2O - mglixerol = 100 + 17,92 – 0,0125 x 18 – 0,3075/3 x 92 = 108, 265 (gam) Bài 3: Hãy tính khối lượng NaOH cần dùng ùng để trung hòa axit tự do có trong 5 gam chất ất béo b với chỉ số axit bằng 7. Hướng dẫn giải: Theo định nghĩa, chỉ số axit của chấtt béo bằng b 7 nghĩa là muốn trung hòa lượng ng axit béo tự t do trong 1 gam chất béo phải dùng 7 mg KOH. Vậy muốn ốn trung hhòa axit béo tự do trong 5 gam chấtt béo có chỉ ch số 7 thì phải dùng 5 * 7 = 35 mg KOH, hay 0,035/56 mol KOH ⇒ 0,035/56 mol OH- ⇒ 0,035/56 mol NaOH ⇒ khối lượng NaOH cần để trung hòa òa axit tự t do trong 5 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 là: mNaOH = 0,035/56*40g = 25(mg) = 0,025g|5g ch chất béo B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Để xàà phòng hóa hoàn toàn 2,52 gam một m lipit cần dùng 90ml dung dịch ch NaOH 0,1M. Ch Chỉ số xà phòng của lipit là: A. 210

B. 150

C. 187

D. 200

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Ta có: nKOH = nNaOH = 0,09 x 0,1 = 0,009 (mol) ⇒ mKOH = 0,009 x 56 = 0,504 (gam) = 504 (mg) 1 gam lipit cần: n: 504/2,52 = 200 (mg) KOH Vậy chỉ số xà phòng là 200 Bài 2: Khi trung hòa 2,8 gam chất béo cần ần 3 ml dung dịch d KOH 0,1M. tính chỉ số axit chủa ủa chất ch béo đó. A. 6

B. 5

C. 7

D. 8

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Ta có: nKOH = 0,1 .0,003 = 0,0003 (mol) ⇒ mKOH = 0,0003 .56 = 0,0168(gam) = 16,8 (mg) Vậy chỉ số axit = 16,8/2,8 = 6 Bài 3: Muốn trung hòa 5,6 gam một chấtt béo X đó cần 6ml dung dịch KOH 0,1M. Hãy tính chỉ ch số axit của chất béo X và tính lượng KOH cần trung hòa òa 4 gam ch chất béo có Y chỉ số axit bằng 7. A. 5 và 14mg KOH

B. 4 và 26mg KOH

C. 3 và 56mg KOH

D. 6 và 28mg KOH


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN Đ ĐỀ I. ESTE - LIPIT

Đáp án: D

Trung hòa 4g chất béo cần mKOH = 4.7 = 28 (mg) Bài 4: Chỉ số iot củaa triolein có giá trị bằ bằng bao nhiêu? A. 26,0

B. 86,2

C. 82,3

D. 102,0

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Phản ứng: (C17H33COO)3C3H5 + 3I2 → (C17H33COOI2)3C3H5 ⇒ Chỉ số iot là: à: (3 × 254)/884 x 100 = 86,2 Bài 5: Số miligam KOH trung hòa hết ết llượng axit tự do và xà phòng của chấtt béo. Tính chỉ ch số xà phòng hóa của mẫu chất béo có chỉ số axit bằng ng 7 chứa tritearoylglixerol còn c lẫn một lượng ng axit stearic. A. 175

B. 168

C. 184

D. 158

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Khối lượng KOH trung hòa òa axit : 0,007 (gam) nKOH = 0,007/56 = 0,125.10-3 (mol) Khối lượng C17H35COOH trong 1 gam ch chất béo là: 0,125.10-3.890 = 0,11125 (gam) Khối lượng ng tristearoyl glixerol trong 1 gam chất ch béo là: 0,8875 (gam) ≈0,001 (mol) ⇒ nKOH = 0,003(mol) ⇒ mKOH = 0,168(gam) Chỉ số xàà phòng hóa là : 168 + 7 = 175. Bài 6: Để xà phòng hóa 63 mg chất ất béo trung tính ccần 10,08 mg NaOH. Xác định nh chỉ ssố xà phòng của chất béo đem dùng. A.112

B. 124

C.224

D.214

Hướng dẫn giải: Đáp án: C

Chỉ số xàà phòng = 14,112/0,063 = 224 CHỦ Ủ ĐỀ 7. BÀI TOÁN VỀ CHẤT BÉO A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ À PHƯƠ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Chất béo (lipit) thuộc loại este nên ên cũng c tham gia phản ứng đặc trưng củaa este như nh phản ứng thủy phân (trong mối trường ng axit hay trong môi trường tr kiềm). Ngoài ra với lipit không no còn òn có ph phản ứng cộng như công H2, cộng Iôt... Ví dụ minh họa


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ I. ESTE - LIPIT

Bài 1: Thủy phân hoàn toàn 444 gam một ột lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin)và hai loại ại axit béo. Xác định công thức của hai loại axit béo đó. Hướng dẫn giải: Ta có: nglixerol = 46/92 = 0,5(mol) Gọi công thức của lipit có dạng:

Phản ứng:

Mà : MC17H35- = 239 ; MC17H33- = 237 MC15H33- = 213; MC15H31- = 211 Kết hợp với (*) ⇒ cặp nghiệm thích hợp ợp : C17H35- và C17H33Bài 2: 10,4 gam hỗn hợp X gồm m axit axetic và v etyl axetat tác dụng vừa đủ vớii 150 gam dung dịch d natri hidroxit 4%. Xác định thành phần phần trăm m theo khố khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp ban đầu. Hướng dẫn giải: Gọi A là số mol của CH3COOH và b là sốố mol của c CH3COOC2H5 Ta có: nNaOH = (4*150)/(100*40) = 0,15 (mol)

Theo đề bài, ta có hệ phương trình:

c: a = 0,1; b = 0,05 Giải hệ phương trình, ta được: Vậy : %mCH3COOC2H5 = 0,05.88/10,4 . 100% = 42,3% Bài 3: Thủy phân chấtt béo glixerol tristearat (C17H35COO)3C3H5 cần dùng ùng 1,2 kg NaOH. Bi Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng glixerol thu được là: à: A. 8,100 kg

B. 0.750 kg

C. 0,736 kg

Hướng dẫn giải: (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 (1) Ta có: nNaOH = 1,2/40 = 0,03 (kmol) Từ (1) ⇒ nC3H5(OH)3 = 1/3 nNaOH = 0,01 (kmol) ⇒ mC3H5(0H)3 = 0,01 x 92 = 0,92 (kg)

D. 6,900 kg


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN Đ ĐỀ I. ESTE - LIPIT

Vì H = 80% ⇒ mC3H5(0H)3 thực tế = 0,92 x 80/100 = 0,736 (kg) Đáp án C B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Bài 1: Cần bao nhiêu kg chấtt béo chứa chứ 89% khối lượng tristearin (còn 11% tạpp chất tr trơ bị loại bỏ trong quá trình nấu xà phòng) để sản xuất được ợc 1 ttấn xà phòng chứa 72% khối lượng ng natri stearate. A. 702,63g

B. 789,47g

C. 704,84g

D. 805,46g

Hướng dẫn giải: Đáp án: B (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3

Khối lượng chất béo là : 702,63.(100/89) = 789,47(kg) Bài 2: Một loại mỡ chứaa 50% olein (glixerol trioleat) 30% panmitin (glixerol tripanmitat) và v 20% stearin (glixerol tristearat). Viết phương trình ình phản ph ứng điều chế xà phòng từ loại mỡ trên. ên. Tính kh khối lượng xà phòng và khối lượng glixerol thu được từ 100kg m mỡ đó. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. A. 102,3 g và 23,4g

B. 213g và 11g

C. 103,2g và 10,7g

D. 224g và 32g

Hướng dẫn giải: Bài 3: Thuỷ phân hoàn àn toàn 10 gam m một lipit trung tính cần 1,68 gam KOH. Từ 1 tấn ấn lipit trên tr có thể điều chế được bao nhiêu tấn xà phòng natri loại ại 72%. A. 1,428

B. 1,028

C. 1,513

D. 1,628

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Theo đề bài ⇒ Thủyy phân 10 g lipid cần c nNaOH = nKOH = 1,68/56 = 0,03 mol ⇒ Thủy phân 1 tấn lipid cần nNaOH = 3000 mol ⇒ nC3H5(OH)3 = 1/3 . nNaOH = 1000 mol BTKL ⇒ mxà phòng = 106 + 3000.40 - 1000.92 = 1028000 = 1,028 tấn ⇒ m xà phòng 72% = 1,028/0,72 = 1,428 ttấn Bài 4: Giả sử một chấtt béo có công thứ thức: Muốn điều chế 20 kg xà phòng từ ừ chất chấ béo này thì cần dùng bao nhiêu kg chấtt béo này n để tác dụng với dung dịch xút? Coi phản ứng xảy ra hoàn àn toàn. A. 19,37 kg chất béo

B. 21,5 kg

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Giả sử ta cần x mol chất béo đó

C. 25,8 kg

D. Một trị số khác


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ I. ESTE - LIPIT

Bảo toàn khối lượng ⇒ 860x + 3x.40 = mxà phòng + x.92 Mà mxà phòng = 20 000g ⇒ x = 22,522 ⇒ mchất béo = 22,522.860 = 19,37.103 (g) = 19,37 kg Bài 5: Câu nào sau đây đúng? Dầu mỡ động th thực vật và dầu bôi trơn máy: A. Khác nhau hoàn toàn

B. Giống nhau hoàn toàn

C. Chỉ giống nhau về tính chất hoá học.

D. Đều là lipit.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Dầu mỡ động thực vật làà các trieste, còn dầu d mỡ bôi trơn máy là các ankan cao phân tử ử. Chúng hoàn toàn khác nhau. Bài 6: Câu nào sau đây sai? A. Lipit là một loại chất béo

B. Lipit có trong tế bào sống

C. Lipit không hoà tan trong nước

D. Lipit là một loại este phức tạp

Hướng dẫn giải: Đáp án:A phosph Lipit bao gồm các chấtt béo, sáp, steroid, phospholipid... CHỦ ĐỀ 8. HIỆU HI SUẤT PHẢN ỨNG ESTE HÓA A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI Công thức tính hiệu suất phản ứng: Cách 1: Tính theo lượng chất ban đầu cần ần lấy

Cách 2: Tính theo lượng sản phẩm phản ản ứng thu được:

Ví dụ minh họa Bài 1: Thực hiện phản ứng ng este hóa 9,2g glixerol vvới 60g axit axetic. Giả sử chỉ thu được ợc glixerol triaxetat có khối lượng 17,44g. Tính hiệu suất của phản ản ứ ứng este hóa: Hướng dẫn giải: nglixerol = 0,1 mol n

= 1 mol


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN Đ ĐỀ I. ESTE - LIPIT

Từ PT: meste = 0,1.218 = 21,8g Thực tế: meste = 17,44g Hiệu suất: t: H% = 17,44/21,8.100 = 80% Bài 2: Thực hiện phản ứng ng este hóa m gam CH3COOH bằng 1 lượng vừa đủ C2H5OH thu được 0,02 mol este. Hiệu suất phản ứng H = 60%. Giá trịị củ của m? Hướng dẫn giải:

Theo lí thuyết: khối lượng CH3COOH cần c dùng là: 60.0,02 = 1,2 g Hiệu suất H = 60% ⇒ thực tế khối lư ượng axit đã dùng: m = 1,2 . 100/60 = 2 g Bài 3: Hỗn hợp X gồm m axit HCOOH vvà CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn ỗn hợp h X tác với 5,75 gam CH3CH2OH (có xúc tác H2SO4 đặc) ặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của ủa các phản ph ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là: A. 10,12

B. 16,20

C. 6,48

D. 8,10

Hướng dẫn giải: Gọi công thức tương đương củaa hai axit là l

Vì số mol hai aixt bằng nhau nên

Do vậy tính sản phẩm theo số mol axit

Vậy meste = 0,1(8 + 44 + 29) x 80/100 = 6,48 (gam) B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Bài 1: Hai este đơn chức X và Y là đồồng phân của nhau. Khi hóa hơii 1,85 gam X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo cùng ùng điều đ kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X vàà Y là: A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3

B. C2H5COOC2H5 và C2H5COOC2H3

C. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5

D. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Ta có: nX = nN_2 = 0,7/28 = 0,025 (mol) Gọi công thức phân tử củaa hai este đồ đồng phân đơn chức là CxHyOz. ⇒


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ I. ESTE - LIPIT

⇒ nghiệm hợp lí: x = 3; y = 6 Vậy công thức phân tử của X và Y là: C3H6O2. Công thức cấu tạo: HCOOC2H5; CH3COOCH3. Bài 2: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằằng 200ml dung dịch ch NaOH 0,2M. Sau khi phản phả ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắnn có kh khối lượng là: A. 3,28 gam

B. 10,40 gam

C. 8,56 gam

D. 8,20 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Ta có: nCH3COOC2H5 = 8,8/88 = 0,1 (mol) và nNaOH = 0,2 x 0, 2 = 0,04 (mol) Phản ứng

⇒ mCH3COONa = 0,04 x 82 = 3,28 (gam) Bài 3: Đun 12 gam axit axetic vớii 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến n khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất ất phả phản ứng este hóa là: A. 50,0%

B. 75,0%

C. 62,5%

D. 55,0%

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Ta có: nCH3COOH = 12/60 = 0, 2(mol) và nC2H5OH = 13,8/46 = 0, 3( mol) > 0,2 ⇒ Hiệu suất tính theo số mol axit phản ứng:

Từ (*) ⇒ meste = 0,2 x 88 = 17,6 (gam) Vậy H = 11/17,6 x 100% = 62,5% Bài 4: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH vàà CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Hỗn hợp Y gồm m hai ancol CH3OH và C2H5OH (tỉ lệ mol 3 : 2). Lấyy 11,13 gam hỗn hhợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợpp Y (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suấtt các ph phản ứng đều bằng 80%). Giá trị m là : A. 11,616.

B. 12,197.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Đặt công thức trung bình củaa hai axit trong X là l

Đặt công thức trung bình củaa hai ancol trong Y là l

C. 14,52.

D. 15,246.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN Đ ĐỀ I. ESTE - LIPIT

Do đó axit dư, hiệu suất phản ứng ng tính theo ancol. Phương trình phản ứng :

Vậy khối lượng este thu được là:: [(53+37,6) – 18].0,2.80% = 11,616 gam. Bài 5: Trộn 20 ml cồn etylic 920 với ới 300 ml axit axetic 1M thu được hỗn hợp p X. Cho H2SO4 đặc vào X rồi đun nóng, sau một thời gian thu đượcc 21,12 gam este. Biết Bi khối lượng riêng củaa ancol etylic nguyên nguy chất là 0,8 gam/ml. Hiệu suất phản ứng este hoá làà : A. 75%.

B. 80%.

C. 85%.

D. Kết quả khác.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B

Ban đầu số mol ancol nhiều hơn sốố mol axit suy ra ancol dư, d hiệu suất phản ứng ng tính theo axit. Theo (1) số mol axit vàà ancol tham gia ph phản ứng là 0,24 mol. Vậy hiệu suất phản ứng là l : H = 0,24/0,3 x 100 = 80%. CHỦ ĐỀ 9. ÔN T TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ ESTE – LIPIT Câu 1: Đun nóng axit axetic vớii isoamylic (CH3)2CH-CH2-CH2-OH có H2SO4 đặc, c, xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Khối lượng dầuu chuối chu thu được từ 132,35 gam axit axetic đun nóng với v 200 gam rượu isoamylic có giá trị gần nhất là ( biếtt hiệu hi suất phản ứng đạt 68%) A. 192,0 gam.

B. 97,5 gam.

C. 292,5 gam.

D. 195,0 gam.

Hướng dẫn giải: (CH3)2CH – [CH2]2OH (Isoamylic) + CH3COOH (axit axetic) ⇆ (CH3)2CH – [CH2]2OCOCH3 (isoamyl axetat) + H2 O naxit axetic = 132,25/60 < nisoamylic = 200/88 → nisoamylic = naxit axetic. H = 1,5 mol → misoamyl axetat = 1,5.130 = 195g. → Đáp án D Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm m ancol metylic vvà hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kếế tiếp ti nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giảii phóng ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn ỗn hợ hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợpp phả phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn ỗn hợp h este (giả thiết phản


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ I. ESTE - LIPIT

A. CH3COOH và C2H5COOH.

B. HCOOH và CH3COOH.

C. C2H5COOH và C3H7COOH.

D. C3H7COOH và C4H9COOH.

Hướng dẫn giải: Gọi 2 axit có công thức chung là RCOOH. Khi tham gia phản ứng với Na → nancol + naxit = 2nH2 = 0,6 mol Vì các chất trong hỗn hợp phản ứng ng este hóa vừa đủ với nhau → naxit = nancol = 0,3 mol → nRCOOCH3 = naxit = 0,3 mol → (R + 44 + 15). 0,3 = 25 →15 (CH3) < R = 24,333 < 29 (C2H5) Vậy axit kế tiếp nhau là CH3COOH. → Đáp án A Câu 3: Chia 7,8 gam hỗn hợp ancol etylic vàà ancol đồng đẳng R-OH thành 2 phần bằng ng nhau. Phần Ph 1 tác dụng với Na (dư) thu được 1,12 lít H2 (đktc). Phần ần 2 cho tác ddụng với 30 gam CH3COOH (có mặặt H2SO4 đặc). Tính tổng khối lượng este thu được, biết hiệu suất ất ph phản ứng este hoá đều bằng 80%. A. 6,48 gam.

B. 8,1 gam.

C. 8,8 gam.

D. 6,24 gam.

Hướng dẫn giải: Gọi CTPT chung của hỗn hợp 2 ancol làà ROH Phần 1: nH2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol → nROH = 2nH2 = 2. 0,05 = 0,1 mol MROH = 3,9/0,1 = 39 → R = 39 - 17 = 22 nCH3COOH = 0,5 ⇒ nCH3COOR = nROH = 0,1 mol → meste = 0,1.(15 + 44 + 22).0,8 = 6,48 g. → Đáp án A Câu 4: Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợpp ancol etylic vvà axit axetic có H2SO4 đặc làm àm xúc tác thu được 14,08 gam este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn ỗn hhợp đó thu được 23,4 ml nước. Thành phần n % hỗn h hợp ban đầu và hiệu suất của phản ứng este hóa lần lượt là A. 53,5% C2H5OH; 46,5% CH3COOH và hiệệu suất 80%. B. 55,3% C2H5OH; 44,7% CH3COOH và hiệệu suất 80%. C. 60,0% C2H5OH; 40,0% CH3COOH và hiệệu suất 75%. D. 45,0% C2H5OH; 55,0% CH3COOH và hiệệu suất 60%. Hướng dẫn giải:

neste = 0,16 ⇒ H = 0,16/0,2 = 80%

→ Đáp án A


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ I. ESTE - LIPIT

Câu 5: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1); hỗn hợp Y gồm CH3OH và C2H5OH (tỉ lệ mol 3 : 2). Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng. Khối lượng của este thu được là (biết hiệu suất các phản ứng este đều 75%) A. 10,89 gam.

B. 11,4345 gam.

C. 14,52 gam.

D. 11,616 gam.

Hướng dẫn giải: MX = (46 + 60)/2 = 53 → R1 + 45 = 53 → R1 = 8 MY = (32.3 + 46.2)/(3 + 2) = 37,6 → R2 + 17 = 37,6 → R2 = 20,6 nX = 11,13/53 = 0,21 nY = 7,52/37,6 = 0,2 Meste = 0,2. (R1 + 44 + R2).0,75 = 0,2. 72,6. 0,75 = 10,89g. → Đáp án A Câu 6: Hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1), hỗn hợp Y gồm CH3OH, C2H5OH (tỉ lệ mol 2:3). Lấy 16,96 gam hỗn hợp X tác dụng với 8,08 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam este (hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là A. 12,064.

B. 22,736.

C. 17,728.

D. 20,4352.

Hướng dẫn giải: hh X có khối lượng mol trung bình là: (46 + 60)/2 = 53 hh Y có khối lượng mol trung bình là: (32.2 + 46.3)/5 = 40,4 nX = 16,96/53 mol; nY = 0,2 mol. → meste = 0,2.(53 + 40.4 - 18).0,8 = 12,064g → Đáp án A Câu 7: Hỗn hợp X gồm 1 axit no đơn chức., mạch hở và một axit không no đơn chức, mạch hở có một liên kết đôi ở gốc hiđrocacbon. Khi cho a gam X tác dụng hết với CaCO3 thoát ra 1,12 lít CO2 (đktc). Hỗn hợp Y gồm CH3OH và C2H5OH; khi cho 7,8 gam Y tác dụng hết Na thoát ra 2,24 lít H2 (đktc). Nếu trộn a gam X với 3,9 gam Y rồi đun nóng có H2SO4 đặc xúc tác thì thu được m gam este (hiệu suất h%). Giá trị m theo a, h là A. (a + 2,1)h %.

B. (a + 7,8)h %.

C. (a + 3,9)h %.

D. (a + 6)h %.

Hướng dẫn giải: nX = 2nCO2 = 0,1 mol 7,8g Y thì → nY = 2nH2 = 0,2 mol → 3,9g Y thì nY = 0,1 mol → khi thực hiện phản ứng este hóa thì nX = nY ⇒ meste = mX + mY - mH2O = a + 3,9 - 0,1.18 = a + 2,1 Nếu tính theo hiệu suất h% thì meste = (a + 2,1)h%. → Đáp án A Câu 8: Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit axetic và hỗn hợp gồm 8,4 gam 3 ancol là đồng đẳng của ancol etylic. Sau phản ứng thu được 16,8 gam hỗn hợp ba este. Lấy sản phẩm của phản ứng este hoá trên thực hiện phản ứng xà phòng hoá hoàn toàn với dung dịch NaOH 4M thì thu được m gam muối (Giả sử hiệu suất phản ứng este hoá là 100%). Giá trị của m là A. 10,0.

B. 16,4.

C. 20,0.

D. 8,0.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ I. ESTE - LIPIT

Hướng dẫn giải: CH3COOH + CnH2n+1OH → CH3COOCnH2n+1 + H2O. Tăng giảm khối lượng:

Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa là CH3COONa → m = 0,2.82 = 16,4g. → Đáp án B Câu 9: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức ức và v axit cacboxylic đơn chức, đều mạch hở vàà có cùng số s nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (sốố mol của c axit lớn hơn số mol của ancol). Nếu đốt cháy hoàn ho toàn M thì thu được 66 gam khí CO2 và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc ặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80 %) thì số gam este thu được là A. 17,10.

B. 18,24.

C. 25,65.

D. 30,40.

Hướng dẫn giải: Ta có:

⇒ Số C trong phân tử X và Y: 1,5/0,5 = 3 nCO2 > nH2O ⇒ axit Y là axit không no ⇒ Có hai tr trường hợp xảy ra TH1:

⇒ a > b ⇒ TH1 loại TH2:

C3H7OH + CH2=CH-COOH -to, xt→ CH2=CH-COOC =CH 3 H7 + H2 O ⇒ nCH2=CH-COOC3H7 = nC3H7OH. 80% = 0,2. 80% = 0,16 mol ⇒ mCH2=CH-COOC3H7 = 0,16. 114 = 18,24 gam) → Đáp án B Câu 10: Thực hiện phản ứng este hoá giữa ữa axit aađipic (HOOC-(CH2)4-COOH) với ancol đơ ơn chức X thu được hai hợp chất có chứa chức este Y1 và Y2 trong đó Y1 có công thức phân tử là C8H14O4. Công th thức của X là A. C3H5OH. Hướng dẫn giải:

B. CH3OH.

C. CH3OH hoặc C2H5OH.

D. C2H5OH.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN Đ ĐỀ I. ESTE - LIPIT

∗ Nếu Y1 là este 2 chức thìì có CT là: CH3OOC – (CH2)4 – COOCH3 → ancol là CH3OH ∗ Nếu Y1 là tạp chức của este vàà axit thì có CT là: HOOC – (CH2)4 – COOC2H5 → ancol là C2H5OH → Đáp án C Câu 11: Cho 4,6 gam ancol X tác dụng ụng với v Na dư thu được 1,12 lít H2. Cho 9,0 gam axit hhữu cơ Y tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít H2. Đun un nóng hhỗn hợp gồm 4,6 gam ancol X vàà 9,0 gam axit hữu h cơ Y (xúc tác H2SO4 đặc, to) thu đượcc 6,6 gam este E. Các th thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, ẩn, hi hiệu suất phản ứng tạo thành este là A. 50%

B. 60%

C. 75%

D. 80%.

Hướng dẫn giải: Giả sử ancol có n chức

Giả sử axit có m chức

→ Đáp án C Câu 12: Một hỗn hợp đẳng mol gồm ồm mộ một axit cacboxylic no đơn chức và mộtt ancol no đơn chức. Chia hỗn hợp làm hai phần bằng nhau. Phần 1 đem em đốt đố cháy thu được 0,2 mol CO2 và 0,25 mol H2O. Phần 2 đem thực hiện phản ứng este hóa, phản ứng xong đem loại lo nước rồi đốt cháy thu được 0,2 mol CO2 và 0,22 mol H2O. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 40%.

B. 45%.

C. 50%.

D. 60%.

Hướng dẫn giải: Phần 1: nancol = nH2O - nCO2 = 0,05 mol Phần 2: Ta thấy, lượng H2O loại đi chính là sốố mol este ttạo thành → neste = 0,25 - 0,22 = 0,03 mol → H = 0,3/0,6 = 60% → Đáp án D Câu 13: Hỗn hợp X gồm m 1 ancol no, đđơn chức và 1 axit no, đơn chức mạch hở. ở. Chia X th thành 2 phần bằng nhau: - Đốt cháy hoàn toàn phần 1 sản phẩm ẩm thu được cho qua bình nước vôi trong dư thấy ấy có 30 gam kkết tủa. - Phần 2 được este hoá hoàn toàn vừa ừa đủ thu được 1 este, đốt cháy este này thu được ợc khối khố lượng H2O là A. 1,8 gam. Hướng dẫn giải:

B. 3,6 gam.

C. 5,4 gam.

D. 7,2 gam.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ I. ESTE - LIPIT

Este thu được sẽ là este no, đơn chức mạch ch hở Khi đốt este này thì thu được nH2O = nCO2 Do số C không đổi trong cả 2 phần nên nH2O = 0,3 → mH2O = 5,4 → Đáp án C Câu 14: Hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH và C2H5COOH C (tỉ lệ 5:1:1). Lấyy 5,2 gam hỗ hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm àm xúc tác) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu u suât ph phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị m là A. 6,4.

B. 8,0.

C. 6,8.

D. 8,1.

Hướng dẫn giải: Coi hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH và C2H5COOH (tỉ lệ 5:1:1) thành RCOOH

PTPƯ: RCOOH + C2H5OH ⇆ RCOOC2H5 + H2O. Do nX = 0,1 mol < nC2H5OH = 0,125 mol. → neste = 0,1. 0,8 = 0,08 (mol) → meste = 0,08. ( 7 + 44 + 29) = 6,4 gam. → Đáp án A Câu 15: Thực hiện phản ứng este hoá giữa ữa axit axetic với v 2 ancol no đơn chức là đồng đẳng kkế tiếp nhau thu được hỗn hợp 2 este. Đốt cháy hoàn àn toàn 0,1 mol hhỗn hợp 2 este đó thu được 10,08 lít CO2. Công thức cấu tạo của 2 ancol là A. CH3OH và C2H5OH.

B. C2H5OH và CH3CH(OH)CH3.

C. C2H5OH và CH3CH2CH2OH.

D. n-C3H7OH và n-C4H9OH.

Hướng dẫn giải: nCO2 = 10,08/22,4 = 0,45 mol Số C trung bình trong este: nCO2/neste = 4,5 Như vậy, số C trung bình của 2 ancol là 4,5 - 2 = 2,5. → 2 ancol là C2H5OH và C3H7OH → Đáp án C Câu 16: Để đốt cháy hoàn àn toàn 1 mol axit cacboxylic đơn chức X cần đủ 3,5 mol O2. Tr Trộn 7,4 gam X với lượng đủ ancol no Y (biết tỉ khối hơi của ủa Y so vvới O2 nhỏ hơn 2). Đun nóng hỗn hợp với ới H2SO4 làm xúc tác. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu đượcc 8,7 gam este Z (trong Z không ccòn nhóm chức nào ào khác). Công th thức cấu tạo của Z là A. C2H5COOCH2CH2OCOC2H5.

B. C2H3COOCH2CH2OCOC2H3.

C. CH3COOCH2CH2OCOCH3.

D. HCOOCH2CH2OCOH.

Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN Đ ĐỀ I. ESTE - LIPIT

nX = 0,1 mol. Giả sử ancol a (a < 3) chức. → Meste = 87a → a = 2 → Meste = 174 → C2H5COO – CH2 – CH2 – OOCC2H5. → Đáp ánA Câu 17: Chia 0,6 mol hỗn hợp gồm m một mộ axit đơn chức và một ancol đơn chức thành ành 2 ph phần bằng nhau. Phần 1: đốt cháy hoàn toàn, thu được ợc 39,6 gam CO2. Phần 2: đun nóng với H2SO4 đặc, c, thu đđược 10,2 gam este E (hiệu suất 100%). Đốt cháy hết h lượng E, thu được 22,0 gam CO2 và 9,0 gam H2O. Nếu biết số mol axit nhỏ hơn số mol ancol thì công thức của axit là A. C3H7COOH.

B. CH3COOH.

C. C2H5COOH.

D. HCOOH.

Hướng dẫn giải: Phần 2:

Gọi số C trong axit làà a, trong ancol là b Do số mol của axit nhỏ hơnn ancol nên → nancol – naxit = 0,1 mol Mặt khác

Như vậy, sau phản ứng ancol dư 0,1 Số CO2 chênh lệch giữa 2 phầnn chính là l CO2 do ancol dư tạo ra Số C trong ancol: 0,4/0,1 = 4 → C4H9OH Như vậy, số C trong axit: (0,9 - 0,2.4)/0,1 = 1 → HCOOH → Đáp án D Câu 18: Đun nóng một axit đa chức ức X có chứa ch vòng benzen và có công thức làà (C4H3O2)n (n < 4) với một lượng dư ancol Y đơn chức thu được ợc este Z thu thuần chức có công thức (C6H7O2)m. Công thức th ancol Y là A. CH3OH.

B. C2H5OH.

C. CH2=CH-CH2OH.

Hướng dẫn giải: Dễ thấy, do este Z thuần chức nên sốố O trong este bbằng số O trong axit, như vậyy n = m Số C của ancol:

D. C3H7OH.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ I. ESTE - LIPIT

Số H của ancol:

Do ancol đơn chức nên ancol là C2H5OH → Đáp án B Câu 19: Este X được tạo ra từ ancol X1 đơn ch chức và axit X2 đa chức có công thức đơn giản ản llà C2H3O2. Hãy cho biết có bao nhiêu chất thoả mãn ? A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Hướng dẫn giải: Gọi công thức là: C2nH3nO2n Dễ thấy, n phải là số chẵn (n lẻ thì số H sẽẽ lẻ) n = 2 → C4H6O4 → CH3OOC – COOCH3. n = 4 → C8H12O8. Chất này là este 4 chức: k = 3 < 4 → Loại → Đáp án A Câu 20: Este vinyl axetat có công thức là A. CH3COOCH = CH2.

B. CH3COOCH3.

C. CH2 = CHCOOCH3.

D. HCOOCH3.

Hướng dẫn giải: axetat : CH3COO vinyl: CH2 = CH → Este vinyl axetat có công thức là CH3COOCH=CH2 → Đáp án A Câu 21: Công thức hóa học củaa metyl axetat llà A. C2H5COOCH3.

B. CH3COOC2H5.

C. CH3COOCH3.

D. HCOOCH3.

Hướng dẫn giải: → Đáp án C Câu 22: Khi đun nóng chất hữu cơ X vớii NaOH thu được etilenglicol (HO-CH2-CH2-OH) OH) và muối mu natri axetat. Hãy lựa chọn công thức cấu tạo đúng của X. A. CH3COOCH2-CH2OH

B. (CH3COO)2CH-CH3

C. CH3COOCH2-CH2-OOC-CH3

D. Cả A và C.

Hướng dẫn giải: CH3COOCH2-CH2OH + NaOH -to→ CH3COONa(natri axetat) + HO HO-CH2-CH2-OH(etilenglicol) OH(etilenglicol) → Đáp án A


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ I. ESTE - LIPIT

Câu 23: Cho a xit X có công thức là HOOC-CH2-CH(CH3)-COOH tác dụng với rượu etylic (xúc tác H2SO4 đặc) thì thu được bao nhiêu este ? A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Hướng dẫn giải: Có 3 este có thể tạo thành là C2H5OOC-CH2-CH(CH3)-COOC2H5; HOOC-CH2-CH(CH3)-COOC2H5; C2H5OOC-CH2-CH(CH3)-COOH. → Đáp án C Câu 24: Công thức cấu tạo thu gọn nào sau đây biểu thị một chất béo? A. (C17H35COO)3C3H5.

B. CH3COOC2H5.

C. C3H5COOC2H5.

D. (CH3COO)3C3H5.

Hướng dẫn giải: → Đáp án A Câu 25: Công thức của triolein là: A. (CH3[CH2]16COO)3C3H5.

B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5.

C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5.

D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5.

Hướng dẫn giải: → Đáp án C Câu 26: Chất X có công thức phân tử là C4H8O2 là este có phản ứng tráng gương. Gọi tên các công thức cấu tạo của X. A. Propyl fomat, metyl acrylat.

B. Metyl metacrylat, isopropyl fomat .

C. Metyl metacrylic, isopropyl fomat.

D. Isopropyl fomat, propyl fomat.

Hướng dẫn giải: C4H8O2 có → este no đơn chức, mạch hở. Những chất chứa nhóm chức -CHO thì có phản ứng tráng gương X có phản ứng tráng gương → X là este của axit fomic → X có dạng HCOOR (R là gốc hiđrocacbon) → Các công thức cấu tạo của X là 1. HCOOCH2CH2CH3: propyl fomat 2. HCOOCH(CH3)2: isopropyl fomat → Đáp án D Câu 27: Một este có công thức phân tử là C3H6O2 có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3. Công thức cấu tạo của este đó là công thức nào? A. HCOOC2H5.

B. CH3COOCH3.

C. HCOOC3H7.

D. C2H5COOCH3

Hướng dẫn giải: → Đáp án A Câu 28: khi thủy phân este vinyl axetat trong môi trường axit thu được những chất gì? A. Axit a xetic và ancol vinylic.

B. Axit axet ic và anđehit axetic

C. A xit axet ic và ancol etylic.

D. Axit axetic và ancol vinylic.

Hướng dẫn giải: vinyl axetat: CH3COOCH=CH2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ I. ESTE - LIPIT

CH3COOCH=CH2 + H2O ⇆ CH3COOH + CH3CHO → Đáp án B Câu 29: Đặc điểm nào sau đây không đúng úng khi nói về v metyl fomat là. A. Có CTPT C2H4O2.

B. Là đồng đẳng của axit axetic.

C. Là đồng phân của axit axetic.

D. Là hợp chất este.

Hướng dẫn giải: → Đáp án B Câu 30: Một este có công thức phân tử làà C4H8O2, khi thủy phân trong môi trường ng axit thu được đ ancol etylic . Công thức cấu tạo của C4H8O2 là A. C3H7COOH.

B. CH3COOC2H5.

C. HCOOC3H7.

D. C2H5COOCH3

Hướng dẫn giải: Este C4H8O2 khi thủy phân trong môi trường ờng axit thu được ancol etylic → Este C4H8O2 có CTCT: CH3COOC2H5 PT thủy phân: CH3COOC2H5 + H2O ⇆ CH3COOH + C2H5OH. → Đáp án B Câu 31: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chứ ức X và axit cacboxylic Y, đều mạch hở vàà có cùng số s nguyên tử cacbon. Tổng số mol của hỗn hợp M làà 0,5mol (s (số mol X nhỏ hơn số mol Y). Nếu đốtt cháy hoàn ho toàn M thu được khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt ặt khác, nếu n đun nóng M với H2SO4 đặc để thực ực hiện hi phản ứng este hóa với hiệu suất là 75%. Khối lượng ng este thu được là A. 22,80 gam.

B. 25,65 gam

C. 17,1 gam.

D. 18,24 gam.

Hướng dẫn giải: Ta có:

⇒ Số C trong phân tử X và Y: 1,5/0,5 = 3 nCO2 > nH2O ⇒ axit Y là axit không no ⇒ Có hai tr trường hợp xảy ra TH1:

⇒ a > b ⇒ TH1 lo loại TH2:

C3H7OH + CH2=CH-COOH → CH2 = CH – COOC3H7 + H2O → nCH2-CH-COOC3H7 = nC3H7OH.75% = 0,2.75% = 0,15 mol


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ I. ESTE - LIPIT

→ Đáp án C Câu 32: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là A. 17,5.

B. 14,5.

C. 15,5.

D. 16,5.

Hướng dẫn giải: Gọi CTPT của X là R1COO-CH2CH2-OOCR2 Trong X thì số C nhiều hơn số O là 1 → Số C trong X là 5 nNaOH = 10/40 = 0,25 mol → X: HCOO-CH2CH2-OOCCH3 HCOO-CH2CH2-OOCCH3 (0,125) + 2NaOH (0,25) → HCOONa + CH3COONa + HOCH2CH2OH → mX = 0,125.132 = 16,5 gam. → Đáp án D Câu 33: E là este của một axit đơn chức và ancol đơn chức. Để thủy phân hoàn toàn 6,6 gam chất E phải dùng 34,1 ml dung dịch NaOH 10% (d = 1,1 g/ml). Lượng NaOH này dùng dư 25% so với lượng NaOH phản ứng. Công thức cấu tạo đúng của E là: A. CH3COOCH3

B. HCOOC3H7

C. CH3COOC2H5

D. Cả B và C đều đúng

Hướng dẫn giải: Ta có: mNaOH đem dùng = (34,1. 1,1. 10)/100 = 3,751 (gam) mNaOH phản ứng = (3,751. 100)/(100 + 25) = 3 (gam) → ME = 88 gam → R + 44 + R’ = 88 → R + R’ = 44 - Khi R = 1 → R’ = 43 (C3H7) → CTCT (E): HCOOC3H7 (propyl fomiat) - Khi R = 15 → R’ = 29 → CTCT (E): CH3COOC2H5 (etyl axetat) → Đáp án D Câu 34: Có 2 este có đồng phân của nhau và đều do các axit no, đơn chức và rượu no, đơn chức tạo thành. Để xà phòng hóa 22,2 gam hỗn hợp 2 este nói trên phải dùng vừa hết 12gam NaOH nguyên chất. Công thức phân tử của 2 este là: A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3

B. C2H5COOCH3 và CH3COOCH3

C. CH3COOCH5 và HCOOC3H7

D. Không xác định được

Hướng dẫn giải: Các phương trình phản ứng xà phòng hóa 2 este có dạng: RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH R’’COOR’’’ + NaOH → R’’COONa + R’’’OH Hai este là đồng phân của nhau nên có cùng phân tử khối và có chung công thức tổng quát của este no đơn chức là CnH2nO2 Đặt x và y là mỗi số mol este trong 22,2 gam hỗn hợp Tỉ lệ mol trong phương trình là 1 : 1 nên: nNaOH = neste = x + y = 0, 3 mol


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ I. ESTE - LIPIT

Mx + My = 22,2 hay M(x + y) = 22,2. Vậy ậy M = 22,2/0,3 = 74 CnH2nO2 = 72 → n = 3. Công thức đơn giản ản củ của 2 este là C3H6O2 Có 2 đồng phân là: HCOOC2H5 và CH3COOCH3 → Đáp án A Câu 35: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so vớ ới CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng vớii 300 ml dung ddịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ản ứng ứ thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức ức cấu cấ tạo của X là A. CH3-CH2-COO-CH=CH2.

B. CH2=CH-COO-CH2-CH3.

C. CH2=CH-CH2- COO -CH3.

D. CH3-COO-CH=CH-CH3.

Hướng dẫn giải: ủa este X đơn chức là C5H8O2 - Từ tỉ khối ta suy ra MX =100 → CTPT của - Ta có: nX = 0,2 mol ; nKOH = 0,3 mol. - Đặt CTTQ của X là: RCOOR’ - Tìm gốc R + Ta có: nKOH phản ứng = nRCOOH = nX = 0,2mol → nKOH dư = 0,1 mol mà

→ R là C2H5. Vậy công thức cấu tạo của X làà CH3-CH2-COO-CH=CH2. → Đáp án A Câu 36: Cho 21,8g chất hữu cơ A chỉ chứa ứa 1 lo loại nhóm chức tác dụng với 1 lit dung dịch ch NaOH 0,5M thu được 24,6g muối của axit hữu cơ X và 0,1 mol ancol Y. L Lượng NaOH dư có thể trung hòa hết ết 0,5 lit dung dịch HCl 0,4M. Tổng khối lượng mol của X và Y là : A. 132

B. 152

C. 272

D. 174

Hướng dẫn giải: nNaOH phản ứng = 0,5 - 0,5. 0,4 = 0,3 mol → nNaOH : nancol = 3 : 1 → Y là ancol ba chức. ức. Giả sử A là (RCOO)3R1 MRCOONa = MR + 67 = 82 → MR = 15 → R làà CH3 → X là (CH3COO)3R1 MX = 59.3 + MR1 = 218 → MR1 = 41 → R1 là C3H5 Vậy X là CH3COONa, Y là C3H5(OH)3 → MX + MY = 82 + 92 = 174. → Đáp án D Câu 37: Hỗn hợp X gồm m axit stearic, axit panmitic và v triglixerit củaa axit stearic, axit panmitic. panmiti Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 6,72 lít CO2 (đktc) ktc) và 5,22 gam H2O. Xà phòng hóa m gam X (hiệệu suất = 90%), thu được a gam glixerol. Giá trị của a là A. 0,414.

B. 1,242.

Hướng dẫn giải: nCO2 = 0,3 mol; nH2O = 0,29 mol. Vì một phân tử chất béo đề bài ài cho có 3 liên kkết đôi

C. 0,828.

D. 0,460.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ I. ESTE - LIPIT

Với hiệu suất 90% có m = 0,005. 92. 90% = 0,414 gam → Đáp án A Câu 38: Cho vào ống nghiệm 2 ml etyl axetat, sau đó thêm tiếp 1 ml dung dịch NaOH 30% quan sát hiện tượng (1); lắp ống sinh hàn đồng thời đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, quan sát hiện tượng (2). Kết quả hai lần quan sát (1) và (2) lần lượt là A. Sủi bọt khí, chất lỏng tách thành hai lớp. B. Chất lỏng đồng nhất, chất lỏng tách thành hai lớp. C. Chất lỏng tách thành hai lớp, chất lỏng đồng nhất. D. Chất lỏng tách thành hai lớp, chất lỏng tách thành hai lớp. Hướng dẫn giải: Ban đầu etyl axetat không tan trong nước nên tách thành 2 lớp. Khi đun nóng lên có phương trình: CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH Cả 2 chất đều tan tốt trong nước nên thành chất lỏng đồng nhất. → Đáp án C Câu 39: Cho các phản ứng: (1) X + NaOH -to→ Y + Z (2) Y + NaOH (rắn) -CaO, to→ CH4 + Y1 (3) CH4 -1500oC → Q + H2 (4) Q + H2O -to, xt→ Z Dùng hóa chất gì để phân biệt X và metyl fomiat? A. Quỳ tím.

B. Dung dịch Br2.

C. Dung dịch AgNO3/NH3.

D. Dung dịch AgNO3/NH3 hoặc dung dịch Br2

Hướng dẫn giải: CH3COOCH=CH2 (X) + NaOH → CH3COONa (Y) + CH3CHO(Z) CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3 (Y1) CH4 -1500oC→ CH≡CH (Q)+ H2 CH≡CH + H2O → CH3CHO metyl fomiat: HCOOCH3 tham gia phản ứng tráng bạc còn X thì không tham gia → Đáp án C Câu 40: Cho sơ đồ chuyển hóa sau : (1) C4H6O2 (M) + NaOH -to→ (A) + (B) (2) (B) + AgNO3 + NH3 + H2O -to→ (F)↓ + Ag + NH4NO3 (3) (F) + NaOH -to→ (A)↑ + NH3 + H2O Chất M là: A. HCOO(CH2)=CH2. Hướng dẫn giải: - Các phản ứng xảy ra:

B. CH3COOCH=CH2.

C. HCOOCH=CHCH3.

D. CH2=CHCOOCH3.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ I. ESTE - LIPIT

(1) CH3COOCH=CH2 (M) + NaOH -to→ CH3COONa (A) + CH3CHO (B) (2) CH3CHO (B) + AgNO3 + NH3 -to→ CH3COONH4 (F) + Ag↓ + NH4NO3 (3) CH3COONH4 (F) + NaOH -to→ CH3COONa (A) + NH3 + H2O → Đáp án B KIỂM M TRA M MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ I Câu 1: Hợp chất este là A. CH3CH2Cl.

B. HCOOC6H5.

C. CH3CH2NO3.

D. C2H5COOH.

Hướng dẫn giải: hiđ ) → HCOOC6H5 là este Nhóm chức của este là – COOR (R là gốcc hiđrocacbon → Đáp án B Câu 2: Chất không phải là este là A. HCOOCH=CH2.

B. HCOOCH3.

C. CH3COOH.

D. CH3COOCH3.

Hướng dẫn giải: Nhóm chức của este là –COOR (R là gốcc hiđrocacbon) hiđ → HCOOCH = CH2, HCOOCH3, CH3COOCH3 đều là este → Loại đáp án A, B, D → CH3COOH không là este → Đáp án C Câu 3: Chất không phải là este là A. HCOOC2H5.

B. C2H5CHO.

C. CH3COOCH = CH2.

D.

Hướng dẫn giải: HCOOC2H5 và CH3COOCH = CH2 là este đơ đơn chức → Loại đáp án A, C đ án D là este 2 chức → Loại đáp C2H5CHO là anđêhit → C2H5CHO không ph phải là este → Đáp án B Câu 4: Công thức tổng quát của este no, đơn ơn ch chức, mạch hở là A. CnH2nO (n ≥ 1).

B. CnH2nO2 (n ≥ 1).

C. CnH2nO2 (n ≥ 2).

D. CnH2nO3 (n ≥ 2).

Hướng dẫn giải: Công thức tổng quát của este no, đơn chức, ức, mạch mạ hở là CnH2nO2 (n ≥ 2) → Đáp án C Câu 5: Trong công thức phân tử este no, đơn ơn ch chức, mạch hở có số liên kết π là A. 1.

B. 2.

Hướng dẫn giải: Este no, đơn chức, mạch hở (CnH2nO2) có k = 1 → có 1 liên kết π (trong nhóm – COO –)

C. 3.

D. 0.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN Đ ĐỀ I. ESTE - LIPIT

→ Đáp án A Câu 6: Số đồng phân este có công thức ức phân tử t C3H6O2 là A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Hướng dẫn giải: ức, m mạch hở C3H6O2 có k = 1 → este no, đơn chức, → Các đồng phân este có công thứcc phân tử t C3H6O2 là 1. HCOOCH2CH3

2. CH3COOCH3

→ Có 2 đồng phân este → Đáp án B Câu 7: Ứng với công thức phân tử C4H6O2 có số este mạch hở là A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 6.

Hướng dẫn giải: chứa liên kết đôi C = C, đơn chức, mạch hở C4H6O2 có k = 2 → este không no, có ch → Các đồng phân este mạch hở của C4H6O2 là

→ Có 5 đồng phân este → Đáp án C Câu 8: Trong phân tử este X no, đơn ơn ch chức, mạch hở, oxi chiếm 36,36% khối lượng. ng. Số công thức cấu tạo thỏa mãn công thức phân tử của X là A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Hướng dẫn giải: Este no, đơn chức, mạch hở (CnH2nO2) có

→ Công thức phân tử của este X là C4H8O2 → Các công thức cấu tạo của este X làà

→ Có 4 công thức cấu tạo → Đáp án C Câu 9: Số đồng phân là este, có chứa ứa vvòng benzen, có công thức phân tử là C8H8O2 là A. 9. Hướng dẫn giải:

B. 8.

C. 7.

D. 6.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ I. ESTE - LIPIT

→ Các đồng phân là este, có chứa vòng òng benzen (g (gồm 1 vòng và 3 liên kết π), có công thức ức phân tử t là C8H8O2 là

→ Có 6 đồng phân → Đáp án D Câu 10: Este của glixerol vớii axit cacboxylic (RCOOH) được một số học sinh viết như sau: (1) (RCOO)3C3H5

(2) (RCOO)2C3H5(OH)

(3) RCOOC3H5(OH)2

(4) (ROOC)2C3H5(OH)

(5) C3H5(COOR)3. Công thức đã viết đúng là A. (1), (4).

B. (5).

C. (1), (5), (4).

D. (1), (2), (3).

Hướng dẫn giải: Este của glixerol với axit cacboxylic (RCOOH) có ddạng (RCOO)nC3H5(OH)3-n → Vậy các este đó có thể là RCOOC3H5(OH)2; (RCOO)2C3H5(OH); (RCOO)3C3H5 → Các công thức viết đúng là (1), (2), (3) → Đáp án D Câu 11: Công thức phân tử nào sau đây ây không th thể của este. A. C4H8O2.

B. C4H10O2.

C. C2H4O2.

D. C4H6O2.

Hướng dẫn giải: este có dạng: CnH2n+2-2kO2 (k ≥ 1) → Đáp án B Câu 12: Chất béo động vật hầu hết ở thểể rắn ắn là l do chứa A. chủ yếu gốc axit béo không no

B. glixerol trong phân tử

C. chủ yếu gốc axit béo no.

D. gốc axit béo.

Hướng dẫn giải: → Đáp án C Câu 13: Từ dầu thực vật làm thế nào để có được đ bơ? A. Hidro hóa a xit béo.

B. Đehidro hóa chất béo lỏng.

C. Hidro hóa chất béo lỏng.

D. Xà phòng hóa chất béo lỏng.

Hướng dẫn giải: → Đáp án C Câu 14: Chọn phát biểu đúng?Chọnn phát biểu đúng? A. Chất béo là trieste của glixerol với axit.

B. Chất béo là triete củaa glixerol với vớ axit vô cơ.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 C. Chất béo là trieste của glixe rol với ới axit béo

CHUYÊN Đ ĐỀ I. ESTE - LIPIT D. Chất béo là trieste của ủa ancol vvới a xit béo.

Hướng dẫn giải: → Đáp án C Câu 15: Có thể chuyển hóa chấtt béo lỏng lỏ sang chất béo rắn nhờ phản ứng? A. Tách nước

B. Hidro hóa.

C. Đề hiđro hóa

D. Xà phòng hóa.

Hướng dẫn giải: → Đáp án B Câu 16: Phản ứng nào sau đây dùng đểể điều chế xà phòng? A. Đun nóng axit béo với dung dịch ch kiề kiềm.

B. Đun nóng glixerol với ới các axit béo.

C. Đun nóng chất béo với dung dịch ch kiề m.

D. Cả A, C đều đúng.

Hướng dẫn giải: → Đáp án C Câu 17: Phản ứng tương tác củaa ancol và v axit tạo thành este có tên gọi là gì? A. Phản ứng trung hòa

B. Phản ứng ngưng tụ.

C. Phản ứng este hóa.

D. Phản ứng kết hợp.

Hướng dẫn giải: → Đáp án C Câu 18: Một este có công thứcc phân tử là C4H6O2 khi thủy phân trong môi trường ng axit thu được đimetyl xeton. Công thức cấu tạo thu gọn của C4H6O2 là công thức nào? A. HCOOCH=CHCH3

B. CH3COOCH=CH2.

C. HCOOC(CH3)=CH2

D. CH2=CHCOOCH3.

Hướng dẫn giải:

→ Đáp án C Câu 19: Este etyl fomat có công thức ức llà A. CH3COOCH3.

B. HCOOC2H5.

C. HCOOCH=CH2.

D. HCOOCH3.

Hướng dẫn giải: Etyl: CH3CH2 – Fomat: HCOO – → Este etyl fomat có công thức làà HCOOC2H5 → Đáp án B Câu 20: X là este tạo từ 1 axit đơnn chức ch và ancol 2 chức. X không tác dụng vớii Na. Thuỷ Thu phân hoàn toàn 0,1 mol X bằng NaOH (vừa đủ) thu được ợc hhỗn hợp sản phẩm có tổng khối lượng làà 21,2 gam. Có nhiêu este tho thoả mãn điều kiện đó ? A. 1. Hướng dẫn giải:

B. 2.

C. 3.

D. 4.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ I. ESTE - LIPIT

nNaOH = 2nX = 0,2 mol Bảo toàn khối lượng: mX = 21,2 – mNaOH = 13,2 → MX = 13,2/0,1 = 132 → C5H8O4 Các este thỏa mãn là: CH2(OOCH) – CH(OOCH) – CH3 CH2(OOCH) – CH2 – CH2(OOCH) → Đáp án B Câu 21: Cho 28,8 gam hỗn hợp X gồm m ancol etylic và v axit axetic tác dụng với Na dư ư thu được 6,16 lít H2 (đktc). Khi đun nóng 28,8 gam hỗn hợp ợp X có c H2SO4 đặc (xúc tác) thu đượcc 17,6 gam este. Tính % về v khối lượng mỗi chất trong X và hiệu suất của phản ản ứng este hóa? A. 47,92% C2H5OH; 52,08% CH3COOH và hi hiệu suất 75% B. 47,92% C2H5OH; 52,08% CH3COOH và hi hiệu suất 80% C. 45,0% C2H5OH; 55,0% CH3COOH và hiệệu suất 60% D. 52,08% C2H5OH; 47,92% CH3COOH và hi hiệu suất 70%. Hướng dẫn giải: Gọi số mol của C2H5OH và CH3COOH lần lư ượt là x, y Ta có hệ

CH3COOH + C2H5OH ⇆ CH3COOC2H5 + H2O Vì nCH3COOH < nC2H5OH nên hiệu suất được ợc tính theo axit Có neste = 0,2 mol → H = (0,2/0,25). 100% = 80% %mC2H5OH = (0,3.46/28,8). 100% = 47,92%; %mCH3COOH = 52,08% → Đáp án B Câu 22: Cho 13,8 gam glixerol phản ứng ng hoàn ho toàn với axit hữu cơ đơn chức B, chỉ thu đượ ợc chất hữu cơ E có khối lượng bằng 1,18 lần khối lượng củaa glixerol ban đầu; hiệu suất phản ứng làà 73,35%. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với E ? A. 3.

B. 4.

Hướng dẫn giải: Trước hết phải tìm nhanh ra CTPT của E. Ta có: mE = 1,18. 13,8 = 16,284 gam. Có hiệu suất nên số mol glixerol phản ứng là: à:

(số mol E luôn bằng số mol glixerol phản ứng ).

C. 2.

D. 5.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN Đ ĐỀ I. ESTE - LIPIT

- TH1: E là este 2 lần axit HCOOH của ủa glixerol ( ccòn 1 nhóm -OH ancol). Gọi gốc HCOO- là 1; HO- là 0 và C3H5- là gốc R thì ta có 2 CTCT thỏa mãn là: R-101 101 và R-110. - TH2: E là este 1 lần axit C3H6O2 và còn 2 nhóm HO HOTương tự, gọi gốc axit là 1, HO- là 0 và C3H5 là R ta có các CTCT là: R-100 và R-010. 010. Như vậy, tổng tất cả có 4 CTCT thỏa ỏa mãn m phù hợp với E. → Đáp án B Câu 23: Đun nóng hỗn hợpp axit axetic vvà etylen glicol (số mol bằng nhau, có H2SO4 đặc xúc tác) thì thu được hỗn hợp X gồm 5 chất (trong đóó có 2 ch chất chứa chức este E1 và E2, ME1 < ME2). Lượ ợng axit và ancol đã phản ứng lần lượt là 70% và 50% so vớii ban đầ đầu. Thành phần % về khối lượng củaa E1 trong hỗn hợp X là A. 51,656%.

B. 23,934%.

C. 28,519%.

D. 25,574%.

Hướng dẫn giải: ư, C2H4(OH)2 X gồm 5 chất: H2O, (CH3COO)(OH)C2H4 (E1), (CH3COO)2C2H4(E2), CH3COOH dư, Coi hỗn hợp ban đầu có: nCH3COOH = nC2H4(OH)2 số mol axit phản ứng là 0,7mol và số s mol acol phản ứng là 0,5mol Gọi nE1 = a, nE2 = b → Ta có Hệ PT:

mX = maxit + mancol = 60 + 62 = 122 gam

→ Đáp án D Câu 24: Cho hỗn hợp X gồm m 2 axit (no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp) vàà ancol etylic phản ph ứng hết với Na giải phóng ra 4,48 lít H2 (đktc). Mặtt khác nnếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đậm đặc llàm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp X phản ứng vớii nhau vừa vừ đủ và tạo thành 16,2 gam hỗn hợpp este (giả sử s các phản ứng đều đạt hiệu suất 100%). Công thức củaa 2 axit lần lầ lượt là A. C6H13COOH và C7H15COOH.

B. CH3COOH và C2H5COOH.

C. C3H7COOH và C4H9COOH.

D. HCOOH và CH3COOH.

Hướng dẫn giải: X: nH2 = 0,2 mol Vì 2 chất phản ứng vừa đủ tạo este nên ên naxit = nancol = neste = 0,2 mol → MRCOOC2H5 = 16,2/02 = 81 → R = 8 → HCOOH, CH3COOH → Đáp án D Câu 25: Hỗn hợp X gồm axit axetic vàà etanol. Chia X thành ba ph phần bằng nhau: • Phần 1 tác dụng với Kali dư thấyy có 3,36 lít khí thoát ra. • Phần 2 tác dụng với Na2CO3 dư thấy ấy có 1,12 lít khí CO2 thoát ra. Các thể tích khí đo ở đktc.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ I. ESTE - LIPIT

• Phần 3 được thêm vào vài giọt dung dịch ịch H2SO4, sau đó đun sôi hỗn hợp một thờii gian. Biết Bi hiệu suất của phản ứng este hoá bằng 60%. Khối lượng ng este ttạo thành là A. 8,80 gam.

B. 5,20 gam.

C. 10,56 gam.

D. 5,28 gam.

Hướng dẫn giải: nCH3COOH = 3a mol; nC2H5OH = 3b mol. - Phần 1: nH2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol. nCH3COOH + nC2H5OH = a + b = 0,15 × 2 = 0,3 mol. - Phần 2: nCO2 = 1,12/2,24 = 0,05 mol. nCH3COOH = a = 0,05.2 = 0,1 mol → b = 0,2 mol. - Phần 3: CH3COOH + C2H5OH ⇆ CH3COOC2H5 + H2O. → mCH3COOC2H5 = 0,1.88.(60/100) = 5,28g → Đáp án D Câu 26: Cho hỗn hợp X gồm 1 ancol đơnn chức ch no và 1 ancol đơn chức phân tử có 1 liên kết ết đôi, đ có khối lượng m gam. Khi nạp m gam hỗn hợp vào ào 1 bình kín Y dung tích 6 lít và cho X bay hhơi ở 136,5oC. Khi X bay hơi hoàn toàn thì áp suất trong bình ình là 0,28 atm. N Nếu cho m gam X este hóa vớii 45 gam axit axetic th thì hiệu suất phản ứng đạt H%. Tổng khối lượng ng este thu đđược theo m và H là: A. [(2m + 4,2)H]/100

B. [(1,5m + 3,15)H]/100

C. [(m + 2,1)H]/100

D. [(m [( + 3)H]/100.

Hướng dẫn giải:

Vậy, hiệu suất tính theo ancol. Số mol ancol và axit phản ứng làà 0,05.0,01H → Số mol H2O tạo thành cũng làà 0,05.0,01H mol Khối lượng este thu được là: meste = m.0,01H + 0,05.0,01.H.60 – 0,01.0,05.H.18 = [(m + 2,1).H]/100 → Đáp án C Câu 27: Đun 0,08 mol hỗn hợp H gồm m hai axit hhữu cơ chức X, Y là đồng đẳng kế tiếp ếp (MX < MY) với một lượng dư ancol metylic thu đượcc 2,888 gam hỗn h hợp este với hiệu suất 50% tính từ X vàà 40% tính từ t Y. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là A. HCOOH và CH3COOH.

B. CH3COOH và CH3CH2COOH.

C. CH2=CHCOOH và CH2=C(CH3)COOH.

D. CH3CH2COOH và CH3CH2CH2COOH.

Hướng dẫn giải: Gọi phân tử khối của X là M thì của Y làà M + 14 (M ≥ 46). ta có hệ phương trình:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN Đ ĐỀ I. ESTE - LIPIT

Chặn khoảng giá trị của M ta có: 4(x + y)M + 112(x + y) < 28,88 (do Mx ≥ 46x) → M < 62,25 5(x + y)M + 66(x + y) > 28,88 (do - My ≤ - 46y) → M > 59. Như vậy, chỉ duy nhất M = 60 ứng với ới axit axetic CH3COOH thỏa mãn → còn lại làà C2H5COOH. → Đáp án B Câu 28: Oxi hóa hoàn toàn anđehit C2H4(CHO)2 trong điều kiện thích hợp thu được ợc hợp hợ chất hữu cơ X. Đung nóng hỗn hợp gồm 1 mol X vàà 1 mol ancol metylic (xúc tác H2SO4 đặc) thu đượcc 2 este với v tỉ lệ khối lượng là 1,81. Biết chỉ có 72 % lượng ng ancol chuy chuyển hóa thành este. Vậy số mol củaa hai este có th thể là A. 0,30 và 0,20.

B. 0,36 và 0,18.

C. 0,24 và 0,48.

D. 0,12 và 0,24.

Hướng dẫn giải: nancol phản ứng = 0,72 mol

→ a + 2b = 0,72

→ a = 0,1685, b = 0,2757 → Đáp án B Câu 29: Cho 4 mol axit axetic tác dụụng với hỗn hợp chứa 0,5 mol glixerol và 1 mol etylen glicol (xúc tác H2SO4). Tính khối lượng sản phẩm m thu đđược ngoài nước biết rằng có 50% axit vàà 80% m mỗi ancol phản ứng. A. 170,4 g.

B. 176,5 g.

C. 156,7 g.

D. 312 g.

Hướng dẫn giải: Ta có cho axit axetic tác dụng vớii glixerol vvà etilenglicol tạo sản phẩm. 2CH3COOH + HO-CH2-CH2-OH → CH3COOCH2CH2OOCCH3 + 2H2O HO-CH2CH2OOCCH3 + H2O → C3H5(OOCCH3)3 + 3H2O 3CH3COOH + HO-CH2-CH2-OH → HO 2CH3COOH + HO-CH2-CH2-OH → C3H5(OH)(OOCCH3)2+ 2H2O CH3COOH + C3H5(OH)3 → C3H5(OH)2(OOCCH3) + H2O Nhận thấy nH2O = nCH3COOH phản ứng = 0,5. 4 = 2 mol Bảo toàn khối lượng → msản phẩm = 2. 60 + 0,5. 0,8. 92 + 0,8.1. 62 - 2. 18 = 170,4 gam → Đáp án A Câu 30: Thực hiện phản ứng ng este hoá giữa gi etilen glicol với một axit cacboxylic X thu được este có công thức phân tử là C8H10O4 . Nếuu cho 0,05 mol axit X ph phản ứng với 250 ml dung dịch ch KOH 0,16M. Cô ccạn dung dịch


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 A. 3,76 gam.

B. 3,80 gam.

CHUYÊN ĐỀ I. ESTE - LIPIT C. 4,40 gam.

Hướng dẫn giải: Xét este: π + v = (8.2 + 2 - 10)/2 = 4 Như vậy, axit là đơn chức và có 1 liên kết π trong mạch C. Công thức X là: C2H3COOH nKOH = 0,4 mol Như vậy, dung dịch sau phản ứng với KOH chứa 0,04 mol muối và 0,01 mol axit dư. Khi cô cạn: m = 0,04.110 = 4,4 gam. → Đáp án C

D. 5,12 gam.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN CHUYÊN ĐỀ II. CACBOHIĐRAT CHỦ ĐỀ 1. CÂU HỎI LÝ THUYẾT VỀ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIDRAT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân. (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ. (c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc. (d) Glucozơ làm mất màu nước brom. Số phát biểu đúng là: A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

Bài 2: Cacbohidrat (gluxit, saccarit) là: A. Hợp chất đa chức, có công thức chung là Cn(H2O)m. B. Hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là Cn(H2O)m. C. Hợp chất chứa nhiều nhóm hidroxyl và nhóm cacboxyl. D. Hợp chất chứa nhiều nhóm hidroxyl và nhóm cacboxyl. Bài 3: Glucozơ không có được tính chất nào dưới đây? A. Tính chất của nhóm andehit

B. Tính chất poliol

C. Tham gia phản ứng thủy phân

D. Lên men tạo ancol etylic

Bài 4: Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. 3

B. 5

C. 1

D. 4

Bài 5: Cho xenlulozơ, toluen, phenol, glixerol tác dụng với HNO3/H2SO4 đặc. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về các phản ứng này? (1) Sản phẩm của các phản ứng đều chứa nitơ (2) Sản phẩm của các phản ứng đều có nước tạo thành (3) Sản phẩm của các phản ứng đều thuộc loại hợp chất nitro, dễ cháy, nổ (4) Các phản ứng đều thuộc cùng một loại phản ứng A. (3)

B. (4)

C. (3) và (4)

D. (2) và (4)

Bài 6: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tinh bột không cho phản ứng tráng gương.

B. Tinh bột tan tốt trong nước lạnh.

C. Tinh bột cho phản ứng màu với dung dịch iot.

D. Tinh bột có phản ứng thủy phân.

Bài 7: Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của glucozơ? A. Tráng gương, tráng phích.

B. Nguyên liệu sản xuất chất dẻo PVC.

C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic.

D. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực.

Bài 8: Nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh tím là do chuối xanh có chứa A. glucozơ.

B. saccarozơ.

Bài 9: Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác?

C. tinh bột.

D. xenlulozơ.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN A. Không thể thủy phân monosaccarit. B. Thủy phân đisaccarit sinh ra hai phân tử monosaccarit. C. Thủy phân polisaccarit chỉ tạo nhiều phân tử monosaccarit. D. Tinh bột, mantozơ và glucozơ lần lượt là poli–, đi– và monosaccarit. Bài 10: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và: A. C2H5OH.

B. CH3COOH.

C. HCOOH.

D. CH3CHO.

Bài 11: Quy trình sản xuất đường mía gồm các giai đoạn sau: (1) ép mía; (2) tẩy màu nước mía bằng SO2; (3) thêm vôi sữa vào nước mía để lọc bỏ tạp chất; (4) thổi CO2 để lọc bỏ CaCO3; (5) cô đặc để kết tinh đường. Thứ tự đúng của các công đoạn là A. (1) → (2) → (3) → (4) → (5).

B. (1) → (3) → (2) → (4) → (5).

C. (1) → (3) → (4) → (2) → (5).

D. (1) → (5) → (3) → (4) → (2).

Bài 12: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Kim loại Na.

B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.

C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.

D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

Bài 13: Phân tử mantozơ được cấu tạo bởi A. 1 gốc glucozơ và 1 gốc fructozơ

B. 2 gốc fructozơ ở dạng mạch vòng

C. Nhiều gốc glucozơ

D. 2 gốc glucozơ ở dạng mạch vòng

Bài 14: Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương? A. Saccarozơ

B. Glucozơ

C. Tinh bột

D. Xenlulozơ

C. Xenlulozơ.

D. Fructozơ.

Bài 15: Chất thuộc loại đisaccarit là A. Glucozơ.

B. Saccarozơ.

Bài 16: Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

Đáp án và hướng dẫn giải 1-A

2-B

3-C

4-A

5-C

6-B

7-B

8-C

9-C

10 - A

11 - C

12 - D

13 - D

14 - B

15 - B

16 - A

Bài 1: Ý A sai, các monosaccarit không thể thủy phân (như glucozo hay fructozo) Ý b, c, d đúng Bài 2: Cacbonhidat ,còn gọi là glucid hay saccarit là hợp chất hữu cơ tạp chức thường có công thức dạng Cn(H2O)m.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Bài 3: Glucozo có cấu tạo mạch thẳng ng CH2OH(CHOH)4CHO glucozo có khả năng lên ên men ttạo thành ancol etylic ,nhưng không bị thủy phân Bài 4: ặc phả phải có ít nhất 2 nhóm OH Các chất tác dụng được vớii Cu(OH)2 ở đây hoặc phải có gốc COOH là axit, hoặc ở 2 cacbon liền kề trở lên, do đó các chất ch thỏa mãn gồm axit axetic, grixerol, glucozo. Bài 5: Phản ứng của xenlulozo vàà glyxerol với v HNO3/H2SO4 là phản ứng nitrat hóa tạo ạo sả sản phẩm nitrat. Phản ứng của phenol với toluen với HNO3/H2SO4 là phản ứng thế nitro tạo sản phẩm nitro ⇒ Đáp án 3 ,4 sai Bài 6: Tinh bột tan kém trong nước lạnh nh ,trong nnước nóng tinh bột bị hòa tan 1 phần tạo thành ành hhồ tinh bột Bài 7: Sản xuất PVC là chất dẻo, làà poli vinyl clorua ⇒ không phải ứng dụng của glucozo Bài 8: Tinh bột hóa xanh khi gặp I2 Bài 9: Thủy phân polysaccarit có thể tạo ạo thành th oligosaccarit , disaccarit và monosaccarit Bài 10: Phản ứng lên men rượu ⇒ tạo ra rượu ợu etylic Bài 11: Quy trình sản xuất dường mía là :

Bài 12: Ta cho glucozơ tác dụng vớii Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường Bài 13: Mantozo cấu tọa từ 2 gốcc glucozo mạ mạch vòng (vòng 6 cạnh ) Bài 14: Glucozo có nhóm -CHO , có phản ản ứng tráng gương g Bài 15: Tiền tố đi ở đây có nghĩa làà 2, do đó đáp án đúng là B saccarozo gồm 1 gốcc glucozo vvà 1 gốc fructozo là 2 monosaccarit, arit, còn xenlulozo là polisaccarit nên không th thỏa mãn. Bài 16: Các chất tác dụng được vớii Cu(OH)2 ở đây hoặc phải có gốc COOH là axit, hoặc ặc phả phải có ít nhất 2 nhóm OH ở 2 cacbon liền kề trở lên, do đóó các chất ch thỏa mãn gồm glixerol, glucozơ và axit fomic.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN CHỦ ĐỀ 2. CÁC PHẢN ỨNG NG HÓA H HỌC CỦA GLUCOZƠ, SACCAROZƠ, Ơ, TINH BỘT, B XENLULOZƠ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI Nắm chắc các kiến thức về tính chấtt hóa học họ của cacbohidrat: - Glucozo: Tính chất của ancol đa chức: ức: tác dụng d với Cu(OH)2, phản ứng tạo o este. Tính chất ch của andehit đơn chức: oxi hóa glucozo bằng AgNO3 trong amoniac, oxi hóa bằng b Cu(OH)2, khử bằng H2. Phảản ứng lên men - Saccarozo: phản ứng của ancol đa chức ức vớ với Cu(OH)2, phản ứng thủy phân - Tinh bột: Phản ứng thủy phân, phản ứng m màu với iot - Xenlulozo: phản ứng thủy phân, phản ả ứng est hóa vói axit nitric Ví dụ minh họa Bài 1: Viết các phản ứng theo sơ đồ chuyển ển đổ đổi sau: Saccarozo → caxi saccarat → saccarozo → glucozo → rượu etylic → axit axetic → natri axetat → metan → anđehit fomic. Hướng dẫn giải: C12H22O11 + Ca(OH)2 → C12H22O11.CaO.H2O C12H22O11.CaO.H2O + CO2 → C12H22O11 + CaCO3 + H2O

CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O

Bài 2: Viết phương trình phản ứng theo sơ đồồ tạo thành và chuyển hóa tinh bột sau đây:

Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Bài 3: Viết phương trình hóa học của ủa các ph phản ứng thực hiện quá trình chuyển đổi sau và v ghi điều kiện phản ứng.

Hướng dẫn giải:

Bài 4: Viết các phương trình hóa học ọc theo ssơ đồ chuyển đổi sau đây: Xenlulozo → glucozo → rượuu etylic → axit axetic → canxi axetat → axeton. Hướng dẫn giải:

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Bài 1: Cho dãy phản ứng hoá học sau:

Các giai đoạn có thể thực hiện nhờ ờ xúc tác axit là l A. (1), (2), (3). Hướng dẫn giải:

B. (2), (3).

C. (2), (3), (4).

D. (1), (2), (4).


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Đáp án: B Phản ứng thủy phân tinh bột, thủyy phân saccarozo được thực hiện trong môi trường axit. Bài 2: Có các phản ứng sau: phản ứng ng tráng gương g (1); phản ứng với I2 (2); phản ứng với ới Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam (3); phản ứng thuỷ phân (4); phản ph ứng este hóa (5); phản ứng với Cu(OH)2 tạo Cu2O (6). Tinh bột có phản ứng nào trong các phản ứng trên? ên? A. (2), (4).

B. (1), (2), (4).

C. (2), (4), (5).

D. (2), (3), (4).

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Tính bột có các tính chất: +) Phản ứng với I2 +) Bị thủy phân trong môi trường axit +) Có phản ứng este hóa Bài 3: Cacbohidrat Z tham gia chuyển hóa:

Vậy Z không thể là chất nào trong các chất ất cho dưới d đây? A. Glucozơ

B. Fructozơ

C. Saccarozơ

D. Mantozơ Mantoz

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Saccarozo không có phản ứng tạo Cu2O Bài 4: Cho sơ đồ : Tinh bột → A1 → A2 → A3 → A4 → CH3COOC2H5. A1, A2, A3, A4 có CTCT thu gọn g lần luợt là A. C6H12O6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.

B. C12H22O11, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.

C. glicozen, C6H12O6 , CH3CHO , CH3COOH.

D. C12H22O11 , C2H5OH , CH3CHO, CH3COOH.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A A1 là glucozo, A2 là rượu etylic, A3 làà anđ anđehit axetic và A4 là axit axetic


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Bài 5: Cho các chất: glucozơ,, saccarozơ, saccarozơ mantozơ, xenlulozơ, fructozơ, tinh bột. Sốố chất chấ đều có phản ứng tráng gương và phản ứng khử Cu(OH)3/OH- thành Cu2O là. A. 4

B. 2

C. 3

D. 5

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Chất thỏa mãn ãn là: Glucozo, mantozo, fructoz fructozơ. Bài 6: Cho sơ đồ:

Tên gọi của phản ứng nào sau đây ây là không đúng: A. (3): Phản ứng lên men ancol.

B. (4): Phản ứng lên ên men giấm. gi

C. (2): Phản ứng thủy phân.

D. (1): Phản ứng cộng hợp.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Phản ứng (1) xảy ra ở các TB thực ực vậ vật, là quá trình quang hợp Bài 7: Mantozơ có thể tác dụng ng với vớ chất nào trong các chất sau: (1) H2 (Ni, to); (2) Cu(OH)4; (3) [Ag(NH3)2]OH; (4) (CH3O)2O/H2SO4 đặc; đ (5) CH3OH/HCl; (6) dung dịch H2SO4 loãng, to. A. (1), (2), (3), (4), (5), (6).

B. (2), (3), (6).

C. (2), (3), (4), (5).

D. (1), (2), (3), (6).

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Cả 6 chất đều có khả năng phản ứng với v mantozo Riêng CH3OH/HCl là phản ứng xảy ảy ra ở nhóm -OH semiaxetol , tạo ete Bài 8: Cho sơ đồ chuyểnn hóa sau : CO2 → X → Y → Z. Các chất X, Y, Z là A. Tinh bột, t, xenlulozo, ancol etylic, etilen.

B. Tinh bột, t, glucozo, ancol etylic, etilen.

C. Tinh bột, t, saccarozo, andehit, etilen.

D. Tinh bột, glucozo, andêhit, êhit, etilen.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B CO2 quang hợp thành tinh bột, lên ên men ra glucozo, ttừ glucozo lên men ra rượu rồi ồi tách nước n tạo ra etilen

CHỦ ĐỀ 3. NHẬN BIẾT T GLUCOZƠ, GLUCOZ SACCAROZƠ, TINH BỘT, T, XENLULOZƠ XENLULOZ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ À PHƯƠ PHƯƠNG PHÁP GIẢI a. Glucozơ


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN + Có tính chất của rượu đa (làm tan Cu(OH) (OH)2) + Có tính chất của andehit (có có thể nhận biết bằng phản ứng tráng bạc bạc,...) b. Fructozơ (OH)2 để nhận biết + Có tính chất của rượu đa ⇒ dùng Cu(OH) + Ngoài ra trong môi trường bazơ, fructozơ chuyển thành glucozơ nên fructozơ bị oxi hóa bởi phức bạc – amoniac (phản ứng tráng bạc) hay Cu(OH)2 đun nóng nóng. c. Saccarozơ + Có tính chất của rượu đa chức (làm làm tan Cu Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam). + Không tham gia phản ứng tráng bạc (nên nên gọi là đường không khử khử). + Tuy nhiên saccarozơ bị thủy phân tạo ra glucozơ và fructozơ nên sản phẩm thủy phân tham gia phản ứng tráng bạc, phản ứng với Cu(OH)2/to d. Mantozơ (OH)2 thành dung dịch màu xanh lam) + Có tính chất của rượu đa (làm tan Cu(OH) + Có tính khử tương tự glucozơ (phản phản ứng tráng bạc; bạc tác dụng với Cu(OH)2/to). + Bị thủy phân tạo ra glucozơ Ví dụ minh họa Bài 1: Nêu phương pháp nhận biết các chất ất rắn rắ màu trắng sau: Tinh bột, glucozo vàà saccarozo. Hướng dẫn giải: Hòa tan các chất vào nước, chấtt không tan llà tinh bột. cho hai chất còn lạii tác dụng dụ với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, chất nào cho phản ứng tráng bạc b là glucozo, chất còn lại làà saccarozo. Bài 2: Phân biệt dung dịch các hóa chấtt trong m mỗi dãy sau bằng phương pháp hóa học: ọc: Saccarozo, mantozo, glixerol, andehit axetic. Hướng dẫn giải:

Bài 3: Trình bày cách nhận biết các hợp chất ất trong dung ddịch mỗi dãy sau đây bằng phương ương pháp hóa hhọc.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN b) Fructozo, glixerol, etanol. c) Glucozo, fomanđehit, etanol, axit axetic. Hướng dẫn giải: a. Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử. Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử trên. - Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là axit axetic. - Ba mẫu thử còn lại không có hiện tượng. Cho Cu(OH)2 lần lượt vào 3 mẫu thử còn lại - Mẫu thử không có hiện tượng gì là etanol - Hai mẫu thử còn lại tạo dung dịch màu xanh, sau đó đun nhẹ hai dung dịch này: +) Dung dịch tạo kết tủa đỏ gạch là glucozo. +) Dung dịch vẫn màu xanh là glixerol. b. Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử. Cho Cu(OH)2 và một ít kiềm lần lượt vào các mẫu thử trên và đun nhẹ - Mẫu thử không có hiện tượng gì là etanol. - Mẫu thử vẫn có màu xanh là glixerol. - Mẫu thử ban đầu có màu xanh, sau đó tạo kết tủa đỏ gạch khi đun nóng là fructozo. c. Cho giấy quỳ tím vào dung dịch chứa các chất trên, dung dịch nào chuyển màu quỳ tím thành đỏ là axit axetic. Sau đó, cho Cu(OH)2 vào 3 mẫu thử còn lại. - Mẫu thử tạo dung dịch màu xanh là glucozo. - Hai mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là: HCHO và C2H5OH Đun nóng hai mẫu thử này , mẫu thử tạo kết tủa đỏ gạch là HCHO còn lại là C2H5OH B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Để phân biệt glucozơ và fructozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây? A. Dung dịch AgNO3 trong NH3

B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

C. Dung dịch nước brom

D. Dung dịch CH3COOH/H2SO4 đặc

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Chỉ glucozo làm mất màu dd Br2 , còn fructozo thì không Bài 2: Để phân biệt bột gạo với vôi bột, bột thạch cao(CaSO4 . 2H2O), bột đá vôi (CaCO3) có thể dùng chất nào cho dưới đây? A. Dung dịch HCl

B. Dung dịch NaOH

C. Dung dịch I2 (cồn iot)

D. Dung dịch quì tím

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Ta dùng dd I2 khi đó bột gạo (chín) sẽ tạo màu xanh tím Bài 3: Cho bốn ống nghiệm mất nhãn chứa 4 dung dịch sau: glucozơ, glixerol, etanol. Có thể dùng một thuốc thử duy nhất nào sau đây nhận biết chúng? A. Cu(OH)2 trong kiềm đun nóng.

B. Dung dịch AgNO3/NH3


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN C. Kim loại natri

D. Dung dịch nước brom

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Cho Cu(OH)2 lần lượt vào 3 mẫu thử - Mẫu thử không có hiện tượng gìì là etanol - Hai mẫu thử còn lại tạo dung dịch màu àu xanh, sau đó đun nhẹ hai dung dịch này: + Dung dịch tạo kết tủa đỏ gạch làà glucozo. + Dung dịch vẫn màu xanh là glixerol.

Bài 4: Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 dung dịch gồm ồm glixeron glixeron, andehit axetic, glucozơ. Có thể dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết các lọ trên? A. Qùy tím và AgNO3/NH3

B. CaCO3/Cu(OH)2

C. CuO và dd Br2

D. AgNO3/NH3 và Cu(OH)2/OH-- đun nóng

Hướng dẫn giải: Đáp án: D - AgNO3/NH3 nhận biết anđehit axetic.

- Cu(OH)2 phân biệt được glucozo vàà glixerol khi đun nhẹ.

Bài 5: Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt tất cả các dung dịch nào sau đây đây? A. Glucozơ, mantozơ,, glixerol, andehit axetic.

B. Glucozơ, lòng trắng trứng,, glixerol, ancoletylic

C. Lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, ơ, glixerol

D. Saccarozơ,, glixerol, andehit axetic, ancol etylic

Hướng dẫn giải: Bài 6: Thuốc thử nào sau đây dùng để nhận biết tinh bột bột? A. Cu(OH)2

B. AgNO3/NH3

C. Br2

D. I2

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 7: Dùng thuốc thử AgNO3/NH3 đun nóng có thể phân biệt được cặp chất nào sau đây đây?


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN C. Saccarozơ và glixerol

D. Glucozơ và fructozơ

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Glucozơ có phản ứng tạo kết tủa bạc bạc, glixerol không phản ứng.

Bài 8: Chỉ dùng 1 thuốc thử, hãy ãy phân bi biệt các dung dịch chất riêng biệt: t: saccarozo, mantozo, etanol vvà formalin. A. Cu(OH)2/OH-

B. AgNO3/NH3

C. Br2

D. Dd NaOH

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Chọn thuốc thử Cu(OH)2/OH- Dùng Cu(OH)2 nguội nhậnn ra saccarozo vvà mantozo (do tạo phức tan màu àu xanh lam) (nhóm I) - Còn etanol và formalin không phản ản ứ ứng (nhóm 2). - Cho mẫu thử ở mỗi nhóm tác dụng ụng vvới Cu(OH)2 có đun nóng. - Chất phản ứng, tạo kết tủa đỏ gạch ạch là l mantozo (đối với nhóm 1) và formalin (đối ối với vớ nhóm 2). Từ đó suy ra chất còn lại ở mỗii nhóm. CHỦ ĐỀ 4. PH PHẢN ỨNG TRÁNG BẠC CỦA A GLUCOZO A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ À PHƯƠ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Phản ứng tráng bạc của glucozo:

Do phân tử glucozo có mộtt nhóm CHO ⇒ tỉ lệ 1 glucozo → 2Ag - Trong môi trường ng bazo Fructozo chuy chuyển thành glucozo nên fructozo cũng ng bị oxi hóa bởi b phức bạc – ammoniac (phản ứng tráng bạc). Tương tự mantozo cũng tạo Ag với ới tỉ lệ 1 : 2 tương ứng. Ví dụ minh họa Bài 1: Đun nóng dung dịch chứaa 18 gam glucozo với v AgNO3 đủ phản ứng ng trong dung ddịch NH3 thấy Ag tách ra. Tính lượng Ag thu được và khối lượ ợng AgNO3 cần dùng, biết rắng các phản ứng ng xảy xả ra hoàn toàn. Hướng dẫn giải: C5H11O5CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → C5H11O5COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O nAg = 2nglucozo = 2.18/180 = 0,2 (mol) ⇒ mAg 0,2.108 = 21,6 (gam) Bài 2: Cho 50 ml dung dịch ch glucozo ch chưa rõ nồng độ tác dụng với lượng dư dung dịịch AgNO3|NH3 thu được 2,16 gam Ag kết tủa. Tính nồng độ mol / lít ccủa dung dịch glucozo đã dùng. Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Ta có: nAg = 2,16/108 = 0,02(mol) Từ (1) ⇒ nglucozo = 0,01(mol) ⇒ CM(glucozo) = 0,01/0,05 = 0,2M Bài 3: Hỗn hợp m gam gồm glucozo vàà Fructozo tác dụng d với lượng dư dung dịch AgNO3|NH3 tạo ra 4,32 gam Ag. Cũng m gam hỗn hợp này tác dụng ng vừa hhết với 0,8 gam Br2 trong dung dịch nước. ớc. hãy h tính số mol của glucozo và fructozo trong hỗn hợp ban đầu. Hướng dẫn giải: Phản ứng:

Ta có: nAg = 4,32/108=0,04(mol) CH2OH(CHOH)4CHO + Br2 + H2O → CH2OH(CHOH)4COOH + 2HBr ⇒ nglucozo = nBr2 = 0,8/160 = 0,005(mol) nfructozo = 0,04/2 - 0,005 = 0,015 (mol) Bài 4: Thủy phân hoàn àn toàn 62,5 gam dung dịch d saccarozo 17,1% trong môi trường ng axit ta thu được dung dịch X. cho AgNO3|NH3 vào dung dịch X và đun nh nhẹ thu được khối lượng bạc là bao nhiêu? Hướng dẫn giải:

Cả glucozo và fructozo đều tráng bạc ⇒ nAg = 2(a + a) = 4a

⇒ mAg = 0,125.108 = 13,5(gam) Bài 5: Cho 6,84 gam hỗn hợp saccarozo vàà mantozo tác dụng d với lượng dư dung dịch ch AgNO3|NH3 thu được 1,08 gam Ag. Xác định số mol củaa saccarozo vvà mantozo trong hỗn hợp đầu? Hướng dẫn giải: Chỉ có mantozo tham gia phản ứng ng tráng gương. g

Từ (*) ⇒ nmantozo = 0,005 (mol) ⇒ nsaccarozo = 6,84/342 - 0,005 = 0,015 (mol) B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Oxi hóa hoàn toàn một dung dịch chứa 27 gam glucozơ bằng dung dịch AgNO3/NH3. Khối lượng AgNO3 đã tham gia phản ứng là: A. 40 gam Hướng dẫn giải: Đáp án: D

B. 62 gam

C. 59 gam

D. 51 gam


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN C5H11O5CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → C5H11O5COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O nAgNO3 = 2nglucozo = 2.27/180 = 0,3 (mol) ⇒ mAgNO3 = 0,3.170 = 51 (gam) Bài 2: Lấy 34,2 gam đường saccarozơ có lẫn một ít đường mantozơ đem thực hiện phản ứng tráng gương với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 0,216 gam Ag. Độ tinh khiết của mẫu đường saccarozơ này là là: A. 80%

B. 85%

C. 90%

D. 99%

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Chỉ có mantozơ tham gia phản ứng tráng ggương:

⇒ nC12H22O11 (mantozơ)) = 1/2 . nAg = 1/2.0,216/108 = 0,001 mol ⇒ mC12H22O11 (mantozơ) = 342.0,001 = 0,342 g Độ tinh khiết của mẫu đường saccarozơ = (342 - 0,342)/342 = 99% Bài 3: Đun nóng dung dịch chứa 8,55 55 gam cacbohidrat X với một lượng nhỏ HCl. Cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thấy tạo thành 10,8 gam Ag kết tủa. Hợp chất X là là: A. Glucozơ

B. Fructozơ

C. Tinh bột

D. Saccarozơ

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Saccarozơ thủy phân tạoo ra glucozo vvà fructozo có tham gia phản ứng tráng gương. Bài 4 Cho dung dịch chứa 3,51 gam hỗn hợp gồm saccarozơ và glucozơ phản ứng AgNO3 dư trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam Ag. Vậy phần trăm theo khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp ban đầu là: là A. 48,72%

B. 48,24%

C. 51,23%

D. 55,23%

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Sơ đồ phản ứng

Bài 5: Hòa tan 6,12 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước thu được 100ml ml dung dịch X. X Cho X tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 3,24 gam Ag Ag. Khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp ban đầu là là: A. 2,7 gam

B. 3,42 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án: B C H (OH) (CH=O) → 2Ag

C. 3,24 gam

D. 2,16 gam


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN ⇒ mglucozo = (3,24 × 180)/216 = 2,7 (gam) Vậy msaccarozo = 6,12 – 27 = 3,42 (gam) Bài 6: Đun nóng 250 gam dung dịch ch glucoz glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu đượcc 15 gam Ag, nnồng độ của dung dịch glucozơ là : A. 5%.

B. 10%.

C. 15%.

D. 30%.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Phương trình phản ứng : CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 +3NH3 + H2O → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓↓ +2NH4NO3 Theo phương trình phản ứng ta thấy :

ơ là : Nồng độ phần trăm của dung dịch glucozơ C% = 12,5/250 . 100% = 5% Bài 7: Thủy phân hỗn hợp gồm m 0,02 mol saccaroz saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thờii gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là l 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một ột lượng l dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được làà : A.0,090 mol.

B. 0,095 mol.

C. 0,12 mol.

D. 0,06 mol.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Vì hiệu suất phản ứng thủy phân làà 75% nên ttổng số mol mantozơ và saccarozơ tham gia phản ph ứng thủy phân là (0,02 + 0,01).75% = 0,0225 mol. Số mol của mantozơ dư sau phản ứng thủy ủy phân llà 0,01.25% = 0,0025 mol. Sơ đồ phản ứng : C12H22O11 (gồm mantozơ và saccarozơ phảản ứng) → 2C6H12O6 → 4Ag C12H22O11 (mantozơ dư) → 2Ag

(1)

(2)

Saccarozơ dư không tham gia phản ứng ng tráng gương. g Theo sơ đồ (1) và (2) suy ra tổng số mol Ag ttạo ra là 0,095 mol. Bài 8 Thủy phân hoàn àn toàn 100 gam dung dịch d nước rỉ đường (nướcc sinh ra trong quá trình tr sản xuất đường saccarozo từ mía) thu được dung dịch, ch, pha loãng lo thành 100 ml dung dịch X. Lấyy 10 ml dung dịch d X cho tham gia phản ứng tráng bạc trong môi trường ng kiềm kiề với sự có mặt của NaOH và NH3 thu được ợc 0,648 gam Ag. Tính nồng độ của saccarozo trong dung dịch nước ớc rrỉ đường. A. 5.21 Hướng dẫn giải: Đáp án: C

B. 3,18

C. 5,13

D. 4,34


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN

Trong môi trường kiềm cả glucozo và v fructozo đều có phản ứng tráng gương: C6H12O6 + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → C6H11O7NH4 + 2Ag + 2NH4NO3 ⇒ nsaccarozo = 1/4.nAg = 1,5.10-3 (mol) ⇒ %msaccarozo trong dung dịch nước rỉ đường = 5,13 %. CHỦ ĐỀ 5. PHẢN N ỨNG THỦY PHÂN TINH BỘT, T, XENLULOZO A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ À PHƯƠ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Dựa trên phản ứng:

Ví dụ minh họa Bài 1: Đem thủy phân 1 kg khoai chứa ứa 20% tinh bột b trong môi trường axit. Nếu hiệu ệu su suất phản ứng là 75%, thì khối lượng glucozo thu được sau phản ản ứng ứ là bao nhiêu? Hướng dẫn giải: Ta có: mtinh bột = 1000. 20/100 = 200(gam) ⇒ khối lượng tinh bột phản ứng: ng: 200. 75/100 = 150 (gam)

Bài 2: Từ 10 kg gạo nếpp (có 80% tinh bbột), khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít cồn ồn 96o? Biết rằng hiệu hiệu suất của quá trình lên men đạt 80% vàà ccồn 96o có khối lượng riêng D = 0,807 g/ml Hướng dẫn giải: Ta có: m(C6H10O5)n = 10*80/100 = 8(kg) = 8000(gam)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN

Vì hiệu suất quá trình lên men đạt 80% nên: ên:

Bài 3: Lượng mùn cưa (chứa 50% làà xenlulozo) cần c là bao nhiêu để sản xuất 1 tấn C2H5OH, biết bi hiệu suất cả quá trình đạt 70%. Hướng dẫn giải: Gọi x là số mol của xenlulozo:

Từ tỉ lệ phản ứng ta có: nrượu = 2nglucozo = 2.n.nxenlulozo = 2n*x (mol) Số mol C2H5OH là :

Suy ra khối lượng xenlulozo làà : 15528/n.162n = 2515536 (gam) mmùn cưa = 25155,36.2 = 5031072(gam) ≈ 5,031(tấn) 5,031(t Bài 4: Để sản xuất ancol etylic, người ta dùng ùng nguyên liệu là mùn cưa và vỏ bào từ gỗỗ chứa chứ 50% xenlulozo. Nếu muốn điều chế 1 tấn ancol etylic, hiệu ệu su suất quá trình là 70%, thì khối lượng nguyên ên liệu li mà nhà máy đó cần dùng là bao nhiêu? Hướng dẫn giải: Ta có : mC2H5OH lý thuyết = 1.100/70 = 100/70 ((tấn) Sơ đồ:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Bài 1: Trong một nhà máy sản xuất rư ượu, người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa chứ ứa 50% xenlulozo để sản xuất ancol etylic, biết hiệu suất toàn bộộ quá trình là 70%. Để sản xuất 10.000 lít cồn ồn 96o thì khối lượng mùn cưa cần dùng là bao nhiều? Biết khối lượng ợng ri riêng của ancol etylic là 0,8 gam/cm3. A. 38,64tấn

B. 43,28 ttấn

C. 26,42 tấn

D. 51,18 tấn

Hướng dẫn giải: Đáp án: A

Vancol etylic = 9600 lít ⇒ mancoletylic = 7680 kg thì cần n 7680/92.162 kg xenlulozo tinh khiết. khi Vậy khối lượng mùn cưa cần dùng ùng là :

kg hay 38,64 tấn mùn cưa. Bài 2: Cho m gam tinh bột lên ên men thành ancol etylic với v hiệu suất 78%. Toàn bộ lượ ợng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 350 gam kết tủa và dung dịch ch X. Đun Đ kỹ dung dịch X thêm được 100 gam kết tủa. Tính khối lượng ợng tinh bột b đã sử dụng? A. 878g

B. 779g

C. 569g

Hướng dẫn giải: Đáp án: B

Dựa vào các phản ứng trên : nCO2 sinh

ra

= nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 = 7,5 (mol).

D. 692g


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Bài 3: Người ta dùng 1 tấn khoai chứaa 75% bbột và bột này có chứa 20% nước để làm rượu. ợu. khối kh lượng riêng của rượu là 0,8 g/ml. Tính thể tích rượu 95o đđiều chế được. A. 516gl

B. 224l

C. 448l

D. 336l

Hướng dẫn giải: Đáp án: C

Khối lượng rượu nguyên chất : 0,74 .104 . 46 = 34,04.104 (mol) Thể tích rượu nguyên chất : 42,55 . 104 (ml) Thể tích rượu 95o là: 44,8 . 104 (ml) = 448 (lít) Bài 4: Khối lượng glucozơ cần dùng để điều chế ch 1 lít dung dịch ancol (rượu) etylic 40o (khối (kh lượng riêng 0,8 g/ml) với hiệu suất 80% là : A. 626,09 gam.

B. 782,61 gam.

C. 305,27 gam.

D. 1565,22 gam.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B

Theo (1) và giả thiết ta có :

Vì hiệu suất phản ứng là 80% nên khối lượ ợng glucozơ cần dùng là :

Bài 5: Để điều chế 45 gam axit lactic từ tinh bbột và qua con đường lên men lactic, hiệu u suất thuỷ thu phân tinh bột và lên men lactic tương ứng làà 90% và 80%. Kh Khối lượng tinh bột cần dùng là : A. 50 gam.

B. 56,25 gam.

C. 56 gam.

D. 60 gam.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B

Hiệu suất toàn bộ quá trình ình là: H = 0,9.0,8 = 0,72 (72%).

Bài 6: Khi thuỷ phân 1 kg bột gạoo có 80% tinh bột, b thì khối lượng glucozơ thu được làà bao nhiêu? Giả Gi thiết


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN A. 0,80 kg.

B. 0,90 kg.

C. 0,99 kg.

D. 0,89 kg.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Phương trình phản ứng :

Bài 7: Đi từ 150 gam tinh bột sẽ điều chế được bao nhiêu ml ancol etylic 46o bằng phương pháp lên men ancol ancol? Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 81% và d = 0,8 g/ml. A. 46,875 ml.

B. 93,75 ml.

C. 21,5625 ml.

D. 187,5 ml.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D

Khối lượng tinh bột tham gia phản ản ứng là l : 150.81% = 121,5 gam.

Thể tích ancol nguyên chất là :

Bài 8: Lên men dung dịch chứaa 300 gam glucozơ glucoz thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu ệu suất su quá trình lên men tạo thành ancol etylic là : A. 60%.

B. 40%.

C. 80%.

D. 54%.

Hướng dẫn giải: Đáp án: Phương trình phản ứng :

Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ành ancol etylic là:

CHỦ ĐỀ 6. XÁC Đ ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ CACBOHIDRAT


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Thông qua các phản ứng đặc trưng đểể xác đị định nhóm chức có trong phân tử. Từ đó ó xác đị định công thức phân tử, viết công thức của gluxit cần xác định. Ví dụ minh họa Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,855 gam một ột ch chất đường thì thu được 1,32 gam CO2 và 0,495 gam H2O. Phân tử khối của đường trên gấp 1,9 lần phân tử khối ối glucozo. Tìm T công thức của đường. Hướng dẫn giải: Ta có: mC = 3/11.mCO2 = 0,36 (gam); mH = 1/2 1/2.mH2O = 0,055 (gam) ⇒ mO = 0,855 - 0,055 = 0,44(gam) Gọi công thức tổng quát: CxHyOz (M = 1,9.180 = 342) Lập tỉ lệ:

⇒ x = 12; y = 22; z = 11 Vậy công thức phân tử là C12H22O11 Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 16,2 gam mộtt cacbohidrat X thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc) ktc) và 9 gam nước. n Tìm công thức đơn giản nhất của X và X thuộc ộc loạ loại cacbohidrat nào đã học. Hướng dẫn giải: Ta có: mC = 13,44/22,4.12 = 7,2 (gam); mH = 9/18.2 = 1 (gam) Và mO = 16,2 - (7,2 + 1) = 8(gam) Lập tỉ lệ:

Công thức nguyên của X: (C6H10O5)n và X thu thuộc loại polisaccarit. Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,0855 gam một ột cacbohiđrat cacbohi X. Sản phẩm được dẫn vào nướcc vôi trong thu được 0,1 gam kết tủa và dung dịch A, đồng thời khối ối llượng dung dịch tăng 0,0815 gam. Đun nóng dung ddịch A lại được 0,1 gam kết tủa nữa. Biết khi làm bay hơi ơi 0,4104 gam X thu được thể tích khí đúng bằng ằng th thể tích 0,0552 gam hỗn hợp hơi ancol etylic và axit fomic đoo trong cùng điều kiện. Công thức phân tử của X làà : A. C12H22O11.

B. C6H12O6.

C. (C6H10O5)n.

Hướng dẫn giải: Đặt CTTQ của X: Cn(H2O)m.

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

(2) (3)

Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O

(4)

Theo (2) : nCO2 (pư) = nCaCO3 = 0,001 mol Theo (3), (4): nCO2 (pư) = 2.nCa(HCO3)2 = 2.nCaCO3 = 0,002 mol

D. C18H36O18.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Vì khối lượng dung dịch A tăng ng so vớ với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là 0,0815 ,0815 gam nên ta có :

Mặt khác X có công thức là Cn(H2O)m nên suy ra : 12n + 18m = 342 ⇒ n = 12; m = 11. Vậy, công thức phân tử của X là C12(H2O)11 hay C12H22O11. Bài 4: Đốt cháy hoàn àn toàn 0,01 mol m một cacbohidrat X thu được 5,28 gam CO2 và 1,98 gam H2O.Tìm công thức phân tử của X, biết rằng tỉ lệ khối ối lượng l H và O trong A là: mH : mO = 0,125:1 A. C6H10O5

B. C6H12O6

C. C12H22O11

D. C5H10O5

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Đặt công thức phân tử củaa cacbohidrat X llà CxHyOz Phương trình hóa học

Từ lập luận trên ên ta có: x = 12; y = 22 Theo đề bài:

Công thức phân tử X : C12H22O11 Bài 5: Một hợp chất hữu cơ (X) có %C = 40,0; %H = 6,7 và %O = 53,3. Xác định nh công th thức đơn giản nhất của X. biết rằng MX = 180. Xác định nh công th thức phân tử của X. A. C6H10O6

B. C12H22O11

C. C6H12O6

D. C6H10O5

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Giả sử công thức phân tử của (X) làà CxHyOz

Vậy công thức đơn giản nhất củaa (X) là l : CH2OH và công thức phân tử là Cn(H2O)n. Đây là công thức chung của monosaccarit với số phân tử H2O bằng b số nguyên tử cacbon.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Với M = 180, ta có: (12 + 18)n = 180 ⇒ n = 6 Vậy công thức phân tử là: C6H12O6 Bài 6: Khi đốt cháy một cacbohiđrat X được ợc mH2O : mCO2 = 33:88 . Công thức phân tử của ủa X là l A. C6H12O6.

B. C12H22O11.

C. (C6H10O5)n.

D. Cn(H2O)m.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Ta có: mH2O : mCO2 = 33:88 ⇒ H : C = = 11 : 6 ⇒ X là C12H22O11. Bài 7: Hợp chất A là chất bột màu trắng ng không tan trong nước, n trương lên trong nướcc nóng tạo t thành hồ. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân làà chất ch B. Dưới tác dụng của enzim của vi khuẩn ẩn axit lactic, chất ch B tạo nên chất C có hai loại nhóm chức hóa học. c. Chất Ch C có thể được tạo nên khi sữa bị chua. Xác đị định hợp chất A? A. Tinh bột

B. Saccarozơ

C. Xenlulozơ

D. Mantozơ Mantoz

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Chất C là axit lactic (CH3CHOHCOOH) Chất B là glucozo ⇒ A là tinh bột Bài 8: Xenlulozơ điaxetat (X) được dùng đểể ssản xuất phim ảnh hoặc tơ axetat. Công thức ức đđơn giản nhất (công thức thực nghiệm) của X là: A. C3H4O2

B. C10H14O7

C. C12H14O7

D. C12H14O5

Hướng dẫn giải: Đáp án: B

⇒ Công thức đơn giản nhất là C10H14O7 Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 10,26 gam một ột cacbohi cacbohiđrat X thu được 8,064 lít CO2 (ở đktc) ktc) và v 5,94 gam H2O. X có M < 400 và có khả năng phản ứng ng tráng gương. g Tên gọi của X là A. glucozơ.

B. saccarozơ.

C. fructozơ.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D nCO2 = 0,36 mol ; nH2O = 0,33 mol Bảo toàn khối lượng ⇒ m O = 10,26 - 12nCO2 - 2nH2O = 5,28 g ⇒ n O= 0,33 mol ⇒ X có công thức đơn giản nhất là C6H11O6 . Vì MX < 400 ⇒ X là C12H22O11 X có phản ứng tráng gương ⇒ X là mantozo CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP VÀ KIỂM M TRA CHUYÊN ĐỀ CACBOHIĐRAT Câu 1: Cho dãy phản ứng hoá học sau: CO -(1)→ (C H O ) -(2)→ C H O -(3)→ C H O -(4)→ C H OH

D. mantozơ. mantoz


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Các giai đoạn có thể thực hiện nhờ xúc tác axit là: A. (1), (2), (3).

B. (2), (3).

C. (2), (3), (4).

D. (1), (2), (4).

Hướng dẫn giải: Phản ứng thủy phân tinh bột, thủy phân saccarozo được thực hiện trong môi trường axit. → Đáp án B Câu 2. Đun nóng dung dịch chứa 18 gam glucozo với AgNO3 đủ phản ứng trong dung dịch NH3 thấy Ag tách ra. Tính lượng Ag thu được và khối lượng AgNO3 cần dùng, biết rắng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. A. 1,08g

B. 10,8g

C. 21,6g

D. 2,16g

Hướng dẫn giải: C5H11O5CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → C5H11O5COONH4 + 2Ag + 3NH3+ H2O nAg = 2nglucozo = (2.18)/180 = 0,2 (mol) ⇒ mAg = 0,2. 108 = 21,6g → Đáp án C Câu 3. Đem thủy phân 1 kg khoai chứa 20% tinh bột trong môi trường axit. Nếu hiệu suất phản ứng là 75%, thì khối lượng glucozo thu được sau phản ứng là bao nhiêu? A. 166,67g

B. 120g

C. 123,34g

D. 162g

Hướng dẫn giải: Ta có: m(tinh bột) = (1000.20)/100 = 200(gam) (C6H10O5)n + nH2O -H+→ nC6H12O6 ⇒ m = 200.(180n/162n). (75/100) = 166,67(gam) → Đáp án A Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 16,2 gam một cacbohidrat X thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 9 gam nước. Tìm công thức đơn giản nhất của X A. C6H10O5

B. C6H12O6

C. C12H22O11

D. Cả B và C

Hướng dẫn giải: Ta có: mC = (13,44/22,4). 12 = 7,2 (gam); mH = (9/18). 2 = 1 (gam) Và mO = 16,2 – (7,2 + 1) = 8g Lập tỉ lệ: x : y : z = 7,2/12 : 1/1 : 8/16 = 1,2 : 2 : 1 = 6 : 10 : 5 Công thức nguyên của X: (C6H10O5)n → Đáp án A Câu 5. Dùng thuốc thử AgNO3/NH3 đun nóng có thể phân biệt được cặp chất nào sau đây? A. Glucozơ và mantozơ

B. Glucozơ và glixerol

C. Saccarozơ và glixerol

D. Glucozơ và fructozơ

Hướng dẫn giải: Glucozơ có phản ứng tạo kết tủa bạc, glixerol không phản ứng. CH2OH – (CHOH)4 – CH = O + Ag2O -AgNO3/NH3, to→ CH2OH – (CHOH)4 – COOH + 2Ag↓ → Đáp án B


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Câu 6. Có các phản ứng sau: phản ứng ng tráng gương g (1); phản ứng với I2 (2); phản ứng với ới Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam (3); phản ứng thuỷ phân (4); ph phản ứng este hóa (5); phản ứng với Cu(OH)2 tạo Cu2O (6). Tinh bột có phản ứng nào trong các phản ứng trên? ên? A. (2), (4).

B. (1), (2), (4).

C. (2), (4), (5).

D. (2), (3), (4).

Hướng dẫn giải: Tính bột có các tính chất: +) Phản ứng với I2 +) Bị thủy phân trong môi trường axit +) Có phản ứng este hóa → Đáp án C Câu 7. Đun nóng 250 gam dung dịch ch glucoz glucozơ với dung dịch AgNO3 /NH3 thu đượcc 15 gam Ag, nồng n độ của dung dịch glucozơ là : A. 5%.

B. 10%.

C. 15%.

D. 30%.

Hướng dẫn giải: Phương trình phản ứng : CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O Hoặc CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓↓ + 2NH4NO3 Theo phương trình phản ứng ta thấy :

Nồng độ phần trăm của dung dịch glucozơ ơ là:

→ Đáp án A Câu 8. Cho xenlulozơ,, toluen, phenol, glixerol tác ddụng với HNO3/H2SO4 đặc. Phát biểu ểu nào n sau đây sai khi nói về các phản ứng này? (1) Sản phẩm của các phản ứng đều chứa nitơ ơ (2) Sản phẩm của các phản ứng đều có nước ớc tạ tạo thành (3) Sản phẩm của các phản ứng đều thuộcc loạ loại hợp chất nitro, dễ cháy, nổ (4) Các phản ứng đều thuộc cùng một loại ại phả phản ứng A. (3)

B. (4)

C. (3) và (4)

D. (2) và (4)

Hướng dẫn giải: Phản ứng của xenlulozo và glyxerol vớii HNO3/H2SO4 là phản ứng nitrat hóa tạo sản phẩm ẩm nitrat. Phản Ph ứng của phenol với toluen với HNO3/H2SO4 là phản ản ứ ứng thế nitro ,tạo sản phẩm nitro ⇒ Đáp án 3, 4 sai


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN → Đáp án C Câu 9. Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic, hiệu suất mỗi quá trình lên men là 85%. Khối lượng ancol thu được là A. 400kg

B. 398,8 kg

C. 389,8 kg

D. 390 kg

Hướng dẫn giải: Tinh bột (C6H10O5)n → Glucozo (C6H12O6) → 2C2H5OH + 2CO2 Do hiệu suất mỗi quá trình lên men là 85% ⇒ nC6H12O6 = [(1000.0,95)/162]. 0,85 = 4,985 Kmol ⇒ nC2H5OH = 2nC6H12O6. 0,85 = 8,4745 Kmol ⇒ mC2H5OH = 389,8 (kg) → Đáp án C Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 0,0855 gam một cacbohiđrat X. Sản phẩm được dẫn vào nước vôi trong thu được 0,1 gam kết tủa và dung dịch A, đồng thời khối lượng dung dịch tăng 0,0815 gam. Đun nóng dung dịch A lại được 0,1 gam kết tủa nữa. Biết khi làm bay hơi 0,4104 gam X thu được thể tích khí đúng bằng thể tích 0,0552 gam hỗn hợp hơi ancol etylic và axit fomic đo trong cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là : A. C12H22O11.

B. C6H12O6.

C. (C6H10O5)n.

D. C18H36O18.

Hướng dẫn giải: Đặt CTTQ của X: Cn(H2O)m. Cn(H2O)m + nO2 -to→ nCO2 + mH2O (1) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2) 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (3) Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O (4) Theo (2): nCO2 (pư) = nCaCO3 = 0,001 mol Theo (3), (4): nCO2 (pư) = 2.nCa(HCO3)2 = 2.nCaCO3 = 0,002 mol Tổng số mol CO2 sinh ra từ phản ứng đốt cháy hợp chất hữu cơ là 0,003 mol. Vì khối lượng dung dịch A tăng so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là 0,0815 gam nên ta có : mCO2 + mH2O - mCaCO3 = 0,1815 ⇒ mCO2 + mH2O = 0,1 + 0,1815 ⇒ mH2O = 0,1815 - mCO2 = 0,1815 - 0,003.44 = 0,0495 gam ⇒ nH2O = 0,00275 mol MC2H5OH = MHCOOH = 46 ⇒ Mhh = 46 ⇒ nX = nHCOOH, C2H5OH = 0,0552/46 = 1,2.10-3mol ⇒ MX = 0,4104/1,2.10-3 = 342 gam/mol Mặt khác X có công thức là Cn(H2O)m nên suy ra : 12n + 18m = 342 ⇒ n = 12; m = 11. Vậy công thức phân tử của X là C12(H2O)11 hay C12H22O11. → Đáp án A Câu 11. Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác? A. Không thể thủy phân monosaccarit. B. Thủy phân đisaccarit sinh ra hai phân tử monosaccarit


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN C. Thủy phân polisaccarit chỉ tạo nhiều phân tử monosaccarit. D. Tinh bột, mantozơ và glucozơ lần lượt là poli–, đi– và monosaccarit. Hướng dẫn giải: Thủy phân polisaccarit có thể tạo thành oligosaccarit , disaccarit và monosaccarit → Đáp án C Câu 12. Cacbohidrat Z tham gia chuyển hóa: Z -Cu(OH)2/OH-→ dung dịch xanh lam Z -to→ kết tủa đỏ gạch. Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây? A. Glucozơ

B. Fructozơ

C. Saccarozơ

D. Mantozơ

Hướng dẫn giải: Saccarozo không có phản ứng tạo Cu2O → Đáp án C Câu 13. Từ 10 kg gạo nếp (có 80% tinh bột), khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít cồn 96o? Biết rằng hiệu hiệu suất của quá trình lên men đạt 80% và cồn 96o có khối lượng riêng D = 0,807 g/ml A. 4,7l

B. 4,5l

C. 3,75l

D. 3,2l

Hướng dẫn giải: Ta có: m(C6H10O5)n = (10.80)/100 = 8(kg) = 8000(gam) (C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6 (1) 162n g

180n g

⇒ m(C6H10O5)n = 8000. (180n/162n) (gam) C6H12O6 -lên men, (30-32oC), enzim→ 2C2H5OH + 2CO2 (2) 8000. (180n/162n) mC2H5OH = 8000. 180. [92/(180.162)] = 4543,2(g) Vì hiệu suất quá trình lên men đạt 80% nên: mC2H5OH thực tế = 4543,2. (80/100) = 3634,56(gam) VC2H5OH nguyên chất = 3634,56/0,807 = 4503,5 (ml) Vdd C2H5OH 96o = 4503,80. (100/96) = 4691,5 (ml) = 4,7(lít) → Đáp án A Câu 14. Khí CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí. Muốn tạo ra 500 gam tinh bột thì cần bao nhiêu m3 không khí để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp? A. 1382,7.

B. 140,27.

C. 1382,4.

Hướng dẫn giải: Phản ứng quang hợp: 6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2 Để có 500g tinh bột (C6H10O5)n ⇒ nC6H12O6 = 500/162 mol ⇒ nCO2 = 6nC6H12O6 ⇒ Vkhông khí = VCO2 : 0,03% = 1382716 (l) = 1382,7 m3

D. 691,33.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN → Đáp án A Câu 15. Chỉ dùng 1 thuốc thử, hãy ãy phân biệt bi các dung dịch chất riêng biệt: t: saccarozo, mantozo, etanol và v formalin. A. Cu(OH)2/OH-

B. AgNO3/NH3

C. Br2

D. Dd NaOH

Hướng dẫn giải: Chọn thuốc thử Cu(OH)2/OH- Dùng Cu(OH)2 nguội nhậnn ra saccarozo vvà mantozo (do tạo phức tan màu xanh lam) (nhóm I) - Còn etanol và formalin không phản ản ứng (nhóm 2). - Cho mẫu thử ở mỗi nhóm tác dụng ng vớ với Cu(OH)2có đun nóng. - Chất phản ứng, tạo kết tủa đỏ gạch làà mantozo (đối ( với nhóm 1) và formalin (đối với ới nhóm 2). Từ đó suy ra chất còn lại ở mỗi nhóm. → Đáp án A Câu 16. Cho 50 ml dung dịch ch glucozo chưa ch rõ nồng độ tác dụng với lượng dư dung dịịch AgNO3/NH3 thu được 2,16 gam Ag kết tủa. Tính nồng độ mol / lít ccủa dung dịch glucozo đã dùng. A. 0,2M

B. 0,1M

C. 0,15M

D. 0,12M

Hướng dẫn giải: RCHO + Ag2O -AgNO3/NH3, to→ RCOOH + 2Ag Ta có: nAg = 2,16/108 = 0,02(mol) Từ (1) ⇒ nglucozo = 0,01(mol) ⇒ CM(glucozo) = 0,01/0,05 = 0,2M → Đáp án A Câu 17. Đốt cháy hoàn àn toàn 0,01 mol m một cacbohidrat X thu được 5,28 gam CO2 và 1,98g H2O.Tìm công thức phân tử của X, biết rằng tỉ lệ khối lượng ợng H và v O trong A là: mH : mO = 0,125 :1 A. C6H10O5

B. C6H12O6

C. C12H22O11

D. C5H10O5

Hướng dẫn giải: Đặt công thức phân tử củaa cacbohidrat X llà CxHyOz Phương trình hóa học

Từ lập luận trên ta có: x = 12; y = 22 Theo đề bài: mH/mO = 0,125 với y=22 22/mH = 0,125; mO = 22/0,125 = 176 ⇒ nO = 176/16 = 11. Công thức phân tử X: C12H22O11 → Đáp án C Câu 18. Cho 3 nhóm chất hữu cơ sau: 1- Saccarozơ và dd glucozơ , 2- Saccaroz Saccarozơ và mantozơ; 3- Saccarozơ , mantozơ và anđêhit anđ axetic . Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt tất t cả các chất trong mỗi nhóm?


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN A. Cu(OH)2/NaOH

B. AgNO3/NH3

C. H2SO4

D. Na2CO3

Hướng dẫn giải: Có thể dùng Cu(OH)2 /NaOH +) Nhóm 1: Chất tạo kết tủa gạch (Cu2O) khi đun nóng với thuốc thử là glucozo +) Nhóm 2: Chất tạo kết tủa đỏ gạch (Cu2O) khi đun nóng với thuốc thử là mantozo +) Nhóm 3: - Chất hòa tan được Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt độ thường là saccarozo và mantozo ⇒ Nhận biết được andehit axetic - Sau đó nhận biết như hai nhóm trên → Đáp án A Câu 19. Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là A. xenlulozơ.

B. mantozơ.

C. glucozơ.

D. saccarozơ

Hướng dẫn giải: Mantozo tạo từ 2 gốc α - glucozo liên kết với nhau bởi liên kết α - 1,4 glicozit. Do còn nhóm -CHO nên mantozo làm mất màu Br2 → Đáp án B Câu 20. Cho sơ đồ: Tinh bột → A1 → A2 → A3 → A4 → CH3COOC2H5. A1, A2, A3, A4 có CTCT thu gọn lần luợt là: A. C6H12O6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.

B. C12H22O11, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.

C. glicozen, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH.

D. C12H22O11, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.

Hướng dẫn giải: A1 là glucozo, A2 là rượu etylic, A3 là anđehit axetic và A4 là axit axetic C6H10O5)n + nH2O -H+, to→ nC6H12O6 C6H12O6 -enzim (30-35oC)→ 2C2H5OH + 2CO2 2C2H5OH + CuO → 2CH3CHO + Cu(OH)2 + H2O 2CH3CHO + O2 → 2CH3COOH CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 +H2O → Đáp án A Câu 21. Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là : A. 60%.

B. 40%.

C. 80%.

Hướng dẫn giải: Phương trình phản ứng : C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 (1) nC2H5OH = 92/46 = 2 mol ⇒ nC6H12O6 = nC2H5OH/2 = 1 mol Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là: H = (180/300). 100% = 60%. → Đáp án A

D. 54%.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Câu 22. Để phân biệt bột gạo với vôi bột, bột thạch cao (CaSO4.2H2O) bột đá vôi (CaCO3) có thể dùng chất nào cho dưới đây? A. Dung dịch HCl

B. Dung dịch NaOH

C. Dung dịch I2 (cồn iot)

D. Dung dịch quì tím

→ Đáp án Hướng dẫn giải: Ta dùng dd I2 khi đó bột gạo (chín) sẽ tạo màu xanh tím → Đáp án C Câu 23. Một hợp chất hữu cơ (X) có %C = 40 ; %H = 6,7 và %O = 53,3. Xác định công thức đơn giản nhất của X. biết rằng MX =180. Xác định công thức phân tử của X. A. C6H10O6

B. C12H22O11

C. C6H12O6

D. C6H10O5

Hướng dẫn giải: Giả sử công thức phân tử của (X) là CxHyOz 12x/40 = y/6,7 = 16z/53,3 hay x/3,33 = y/3,7 = z/3,34 ⇒ x/1 = y/2 = z/1 Vậy công thức đơn giản nhất của (X) là: CH2OH và công thức phân tử là Cn(H2O)n. Đây là công thức chung của monosaccarit với số phân tử H2O bằng số nguyên tử cacbon. Với M = 180, ta có: (12 + 18).n = 180 ⇒ n=6 Vậy công thức phân tử là: C6H12O6 → Đáp án C Câu 24. Lượng mùn cưa (chứa 50% là xenlulozo) cần là bao nhiêu để sản xuất 1 tấn C2H5OH, biết hiệu suất cả quá trình đạt 70%. A. 4,02 tấn

B. 3,42 tấn

C. 5,03 tấn

D. 3,18 tấn

Hướng dẫn giải: Gọi x là số mol của xenlulozo: (C6H10O5)n + nH2O -H+→ nC6H12O6 (glucozo) ) C6H12O6 -(lên men rượu)→ 2C2H5OH + 2CO2 Từ tỉ lệ phản ứng ta có: nrượu = 2nglucozo = 2. n. nxenlulozo = 2. n. x(mol) Số mol C2H5OH là: nC2H5OH = 2n. x. (70/100) = 1,4.nx ⇒ 1000000/46 = 1,4nx ⇒ x ≈ 15528/n (mol) Suy ra khối lượng xenlulozo là: (15528/n). 162n = 2515536 (gam) mmùn = 25155,36. 2 = 5031072g = 5,031 tấn → Đáp án C Câu 25. Hỗn hợp m gam gồm glucozo và Fructozo tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 / NH3 tạo ra 4,32 gam Ag. Cũng m gam hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 0,8 gam Br2 trong dung dịch nước. Hãy tính số mol của fructozo trong hỗn hợp ban đầu. A. 0,005 mol

B. 0,015mol

C. 0,01mol

Hướng dẫn giải: Phản ứng: C6H12O6 + Ag2O -AgNO3/NH3, to→ C6H12O7 + 2Ag Ta có: nAg = 4,32/108 = 0,04(mol)

D. 0,012mol


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN CH2OH(CHOH)4CHO + Br2 + H2O → CH2OH(CHOH)4COOH + 2HBr ⇒ nglucozo = nBr2 = 0,8/160 = 0,005(mol) nfructozo = (0,04/2) - 0,005 = 0,015 (mol) → Đáp án B Câu 26. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: đrat: (a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng ng thủ thủy phân. (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được ợc glucozơ. glucoz (c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đềuu có phả phản ứng tráng bạc. (d) Glucozơ làm mất màu nước brom. Số phát biểu đúng là: A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

Hướng dẫn giải: (như glucozo hay fructozo) Ý A sai, các monosaccarit không thể thủyy phân (nh Ý b, c, d đúng → Đáp án A Câu 27. Trong một nhà máy sản xuất rượu, ợu, người ng ta dùng nguyên liệu là mùn cưa chứaa 50% xenlulozo để sản xuất ancol etylic, biết hiệu suất toàn bộ quá trình tr là 70%. Để sản xuất 10.000 lít cồn 96o thì kh khối lượng mùn cưa cần dùng là bao nhiều? Biết khối lượng riêng êng ccủa ancol etylic là 0,8 gam/cm3. A. 38,64tấn

B. 43,28 tấn

C. 26,42 tấn

D. 51,18 ttấn

Hướng dẫn giải: (C6H10O5)n + nH2O -H+→ nC6H12O6 C6H12O6 -enzim→ 2C2H5OH + 2CO2 Vancol etylic = 9600 lít ⇒ mancoletylic = 7680 kg thì ccần (7680/92). 162 kg xenlulozo tinh khiết. Vậy khối lượng mùn cưa cần dùng là: hay 38,64 tấn mùn cưa. → Đáp án A Câu 28. Cho các chất: glucozơ, saccarozơ, ơ, mantoz mantozơ, xenlulozơ, fructozơ, tinh bột. Sốố chấ chất đều có phản ứng tráng gương và phản ứng khử Cu(OH)2/OH- thành Cu2O là. A. 4

B. 2

C. 3

D. 5

Hướng dẫn giải: Chất thỏa mãn ãn là: Glucozo, mantozo, fructoz fructozơ. → Đáp án C Câu 29. Ứng dụng nào sau đây không phải làà ứng dụng của glucozơ? A. Tráng gương, tráng phích.

B. Nguyên liệu sản xuất chất dẻo ẻo PV PVC.

C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic.

D. Làm thực phẩm dinh dưỡng vàà thu thuốc tăng lực.

Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Sản xuất PVC là chất dẻo, làà poli vinyl clorua ⇒ không phải ứng dụng của glucozo → Đáp án B Câu 30. Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chứ ức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số ố mol H2O. (b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết ết phả phải có cacbon và hiđro. (c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần ph nguyên tố giống nhau, thành phần n phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng củaa nhau. (d) Dung dịch glucozơ bị khử bởii AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag. (e) Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng. òng. Số câu phát biểu đúng là: A. 4

B. 5

C. 3

D. 2

Hướng dẫn giải: Câu 31. Phân tử khối trung bình của ủa xenlulozơ xenluloz là 1620.000 đvC. Giá trị n trong công thức th (C6H10O5)n là: A. 7.000

B. 8.000

C. 9.000

D. 10.000

Hướng dẫn giải: Ta có

→ Đáp án D Câu 32. Khi đốt cháy một cacbohiđrat đrat X được mH2O : mCO2 = 33:88 . Công thứcc phân tử của X là A. C6H12O6.

B. C12H22O11.

C. (C6H10O5)n.

D. Cn(H2O)m.

Hướng dẫn giải: Ta có: mH2O : mCO2 = 33:88 ⇒ H : C = 11 : 6 ⇒ X là C12H22O11 → Đáp án B Câu 33. Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic và cho toàn bộ b khí CO2 sinh ra hhấp thụ vào dung dịch NaOH dư được 318 gam muối. Hiệu ệu suấ suất phản ứng lên men là. A. 80%.

B. 75%.

C. 62,5%.

D. 50%.

Hướng dẫn giải: C6H12O6 -lên men→ 2C2H5OH + 2CO2 Vì NaOH dư ⇒ Muối là Na2CO3 ⇒ nCO2 = nNa2CO3 = 318/106 = 3 mol ⇒ nC6H12O6 = 1,5 mol ⇒ mC6H12O6 = 270 g ⇒ Hiệu suất H = 270/360 = 75 % → Đáp án B Câu 34. Một đoạn mạch xenlulozơ ơ có khối kh lượng là 48,6 mg. Số mắt xích glucozơ ơ (C6H10O5) có trong đoạn mạch đó là: A. 1,807.1020

B. 1,626.1020

C. 1,807.1023

D. 1,626.1023


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Mỗi mắt xích có khối lượng là 162 đvC , tính ra gam là: mC6H10O5 = 162.1,66.10-24 = 2,6892.10-22 (g) ⇒ Số mắt xích là:

→ Đáp án A Câu 35. Cho các chất: t: ancol etylic, glixerol, glucoz glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất ất tác dụng d được với Cu(OH)2 là A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

Hướng dẫn giải: Các chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở đây hoặc ho phải có gốc COOH là axit, hoặc phảii có ít nhất nh 2 nhóm OH ở 2 cacbon liền kề trở lên, do đó các chất thỏa ỏa m mãn gồm glixerol, glucozơ và axit fomic. → Đáp án A Câu 36. Một dung dịch có tính chất sau: - Tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 khi đun nóng. - Hòa tan được Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu àu xanh lam. - Bị thủy phân nhờ axit hoặc men enzim. Dung dịch đó là: A. Glucozơ.

B. Saccarozơ.

C. Mantozơ.

D. Xenlulozơ. Xenluloz

Hướng dẫn giải: Các tính chất đã cho tương ứng với +) có nhóm -CHO +) là polyol có -OH kề +) không có monosacarit ⇒ mantozo thỏa mãn → Đáp án C Câu 37. Hợp chất A là chất bột màu trắng ng không tan trong nước, n trương lên trong nướcc nóng tạo t thành hồ. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân làà chất ch B. Dưới tác dụng của enzim của vi khuẩn ẩn axit lactic, chất ch B tạo nên chất C có hai loại nhóm chức hóa học. c. Chất Ch C có thể được tạo nên khi sữa bị chua. Xác đị định hợp chất A? A. Tinh bột

B. Saccarozơ

C. Xenlulozơ

Hướng dẫn giải: Chất C là axit lactic (CH3CHOHCOOH) Chất B là glucozo ⇒ A là tinh bột → Đáp án A Câu 38. Cho sơ đồ: CO2 -(1)→ (C6H10O5)n -(2)→ C6H12O6 -(3)→ C2H5O -(4)→ CH3COOH Tên gọi của phản ứng nào sau đây ây là không đúng: đ

D. Mantozơ Mantoz


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN C. (2): Phản ứng thủy phân.

D. (1): Phản ứng cộng hợp.

Hướng dẫn giải: Phản ứng (1) xảy ra ở các TB thực vật ật , llà quá trình quang hợp → Đáp án D Câu 39. Để điều chế 45 gam axit lactic ttừ tinh bột và qua con đường lên ên men lactic, hi hiệu suất thuỷ phân tinh bột và lên men lactic tương ứng làà 90% và 80%. Khối Kh lượng tinh bột cần dùng là : A. 50 gam.

B. 56,25 gam.

C. 56 gam.

D. 60 gam.

Hướng dẫn giải: Sơ đồ phản ứng : (C6H10O5)n -90%→ nC6H12O6 -80%→ 2nCH3CH(OH)COOH Hiệu suất toàn bộ quá trình: ình: H = 0,9.0,8 = 0,72 (72%).

→ Đáp án B Câu 40. Cho m gam tinh bột lên ên men thành ancol etylic với hiệu suất 78%. Toàn bộ ộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch ch Ca(OH)2 thu được 350 gam kết tủa và dung dịch ch X. Đ Đun kỹ dung dịch X thêm được 100 gam kết tủa. Tính khối lượng ợng tinh bột b đã sử dụng? A. 878g

B. 779g

C. 569g

D. 692g

Hướng dẫn giải: (C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6 C6H12O6 → 2 C2H5OH + 2CO2 Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2 Dựa vào các phản ứng trên : nCO2 sinh ra = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 = 7,5 (mol). ⇒ mtinh bột đã lên men = m = (7,5/2). 162. (100% / 78%) = 779 (gam) → Đáp án B KIỂM ỂM TRA M MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ II Câu 1: Glucozơ có công thức phân tử là: A. C6H12O6.

B. C12H22O11.

C. C6H10O5

D. (C6H10O5)n

C. 884

D. 878

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 2: Phân từ khối của triolein bằng A. 845.

B. 890.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Đáp án: C Câu 3: Trong phân tử của cacbohiđrat luôn có: A. nhóm chức axit.

B. nhóm chức xeton

C. nhóm chức ancol.

D. nhóm chức anđehit

C. xenlulozơ

D. fuctozơ

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 4: Chất thuộc loại đisaccarit là A. glucozơ.

B. saccarozơ.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 5: Hai chất đồng phân của nhau là A. glucozơ và saccarozơ.

B. fuctozơ và glucozơ

C. fructozơ và saccarozơ.

D. tinh bột và xenlulozơ

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 6: Tìm câu phát biểu sai. A. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng bạc. B. Phân biệt tinh bột và saccarozơ bằng phản ứng tráng bạc. C. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I2. D. Phân biệt saccarozơ và glucozơ bằng Cu(OH)2 /t°, OH-. Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 7: Khi thuỷ phân một chất béo X thu được hai muối oleat và linoleat. Số công thức cấu tạo của X có thể là A. 2

B. 3.

C. 4

D. 5.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 8: Trieste của glixerol với axit linolenic có công thức là A. (C17H35COO)3C3H5.

B. (C17H31COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C17H29COO)3C3H5.

Hướng dẫn giải: Câu 9: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH tạo thành hai muối ? A. Metyl fomat,

B. Vinyl axetat.

C. Benzyl axetat,

D. Phenyl fomat.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 10: Từ 16,20 tấn xenlulozo người ta sản xuất được m tấn xenlulozo trinitrat (H = 90%). Giá trị của m là A. 26,73.

B. 33,00.

C. 25,46.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 11: Từ glucozo, có thể điều chế cao su buna theo sơ đồ sau đây : Glucozơ → ancoi etylic → buta-1,3-dien → cao Su Buna.

D. 29,70.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Biết hiệu suất của quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32,4 kg cao Su thì khối lượng glucozơ cần dùng là A. 144 kg.

B. 108 kg.

C. 81 kg.

D. 96 kg.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A C6H12O6 → 2C2H5OH → C4H6 → Cao su Pt: 180 kg -H = 100%→ 54Kg Thực tế: mGlu = 32,4. (180/54): 0,75% = 144kg ←H = 75%- 32,4Kg Câu 12: Thuỷ phân 1 kg sắn chứa 20% tinh.bột trong môi trường axit. Biết hiệu suất phản ứng 85%, lượng glucozơ thu được là A. 261,43 gam.

B. 200,8 gam.

C. 188,89 gam.

D. 192,5 gam.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C mtinh bột = 1 x 20% = 0,2kg = 200g (C6H10O5)n → nC6H12O6 Pt: 162n gam -H = 100%→ 180n gam Thực tế: 200 gam -H = 85%→ 200. 180/162 = 188,89 gam Câu 13: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. Giá trị của m là A. 30.

B. 15.

C. 17.

D. 34.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B mdd giảm = m↓ - mCO2 ⇒ mCO2 = 10 - 3,4 = 6,6 Glucozơ → 2C2H5OH + 2CO2 nGlu = 1/2. nCO2 = 1/2. 6,6/44 = 0,075 mol ⇒ mGlu = 0,075 x 180 : 90% = 15 gam Câu 14: Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào X đun nhẹ được m gam Ag. Giá trị của m là : A.6,75.

B. 13,5.

C. 10,8.

D. 7,5.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Saccarozơ → Glucozơ + Fructozơ nglu = nFruc = nSac = 62,5 x 17,1% : 342 = 0,03125 mol nAg = 2(nGlu + nFruc) = 0,125 mol ⇒ m = 13,5 g Câu 15: Lên men m gam glucozơ với hiệu suốt 72%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0.1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra 9,85 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 25,00. Hướng dẫn giải: Đáp án: C

B. 12,96.

C. 6,25.

D. 13,00


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Glucozơ → 2C2H5OH + 2CO2 nBa2+ = 0,01mol > n↓ = 9,85 / 197 = 0,05mol ⇒ nCO2 = n↓ = 0,05mol ⇒ nGlu = 0,025 mol ⇒ m = 0,025 x 180 : 72% = 6,25 gam Câu 16: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với v hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng ng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dich Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kkĩ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 550.

B. 810.

C. 750.

D. 650.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C (C5H10O5)n → nC6H12O6 → 2nCO2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (1) 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (2) Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + CO2↑ + H2O (3) nCO2 = nCaCO3 (1) + 2 nCaCO3 (3) = 5,5 + 2 x 1 = 7,5 mol ntinh bột = 1/2. nCO2 = 3,75 mol ⇒ m = 3,75 x 162 : 81% = 750g Câu 17: Cho glucozơ lên men với hiệu suấất 70% hấp thụ toàn bộ sản phẩm m khí thoát ra vào 2 lít dung dịch d NaOH 0,5M (D = 1,05 g/ml) thu đượcc dung ddịch chứa hai muối với tổng nồng độ là 3,21%. Kh Khối lượng glucozơ đã dùng là A. 67,5 gam.

B. 96,43 gam

C. 135 gam.

D.192,86 192,86 gam.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Gọi x là số mol Na2CO3; y là số mol NaHCO3

C6H12O6 −men→2C2H5OH +2CO2

Câu 18: Este X có công thức phân tử C4H6O2. Thuỷ phân hoàn toàn X bằng dung dịch ch NaOH, thu được dung dịch Y gồm hai chất đều có khả năng ng tham gia ph phản ứng tráng bạc. Chất X có công thức cấuu tạo t nào dưới đây ? A. HCOO-CH=CH-CH3 Hướng dẫn giải: Đáp án: A

B. HCOO-CH2-CH=CH2

C. CH2=CH-COO-CH3

D. CH3-COO-CH=CH2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Câu 19: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam hỗn hợp hai este đơn chức, đồng ng phân của c nhau, bằng dung dịch NaOH thu được 11,08 gam hỗn họpp muối mu và 5,56 gam hỗn hợp ancol đồng đẳng kế tiếếp. Công thức cấu tạo của hai este là A. CH3COOCH3 và C2H5COOC2H5.

B. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5.

C. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5.

D. CH3COOCH3 và HCOOC2H5.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Đặt công thức chung củaa 2 este là RCOOR’

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ng ta có: mNaOH = 11,08 + 5,56 -11,4 = 5,2 gam

Suy ra CTPT của este là C4H8O2

Hai gốc là –CH3 và –C2H5 (do hỗn hợpp ancol đồng đẳng kế tiếp) CTCT của 2 este là: C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5 Câu 20: Cho chất hữu cơ X mạch hở chỉ chứa một loại nhóm Chức tác dụng vớii 1 lít dung ddịch NaOH 0,5M thu được dung dịch Y và 9,2 gam mộột ancol. Lượng NaOH dư trong Y đượcc trung hoà bởi 0,5 lít dung dịch HCl 0,4M. Cô cạn dung dịch sau phảnn ứng, thu được 36,3 gam chất rắn. CTCT củaa X là A. (HCOO)3C3H5.

B. CH3COOC2H5.

C. (CH3COO)3C3H5.

D. C4H8(COOC2H5)2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C nNaOH phản ứng = 3nancol = 0,3 mol ⇒ X là trieste ddạng (RCOO)3R’

⇒ R + 67 = 82 ⇒ R = 15(-CH3) X là (CH3COO)3C3H5 Câu 21: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol este X bàng dung dịch d NaOH, thu được mộtt muối mu của axit cacboxylic Y và 7,6 gam ancol Z. Chất Y có phảnn ứng tráng bạc, Z hoà tan được Cu(OH)2 cho dung dịch d màu xanh lam. CTCT của X là A. HCOOCH2CH2CH2OCOH.

B. HCOOCH2CH2OCOCH3.

C. CH3COOCH2CH2OCOCH3.

D. HCOOCH2CH(CH3 )OCOH.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Đáp án: D c: HCOONa và MZ = 76 ⇒ Z có công thức là C3H6(OH)2. Chất Y có phản ứng tráng bạc: Do Z hoà tan được Cu(OH)2 cho dung dịch ch màu xanh lam nên có 2 nhóm –OH liền kề nhau ⇒CTCT của X: HCOOCH2CH(CH3)OCOH HCOOCH2CH(CH3)OCOH + 2NaOH → 2HCOONa + HOCH2CH(CH3)OH Câu 22: Thực hiện các thí nghiệm sau : (1) Cho metyl axetat tác dụng với dung dịch ch NaOH. (2) Cho glucozo tác dụng với Cu(OH)2 ở điềuu kiện ki thường. (3) Cho glucozo tác dụng với dung dịch ch AgNO3 trong NH3 đun nóng. (4) Đun nóng hỗn hợp triolein và hiđro ro (xúc tác Ni). Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử ử là: A. 1.

B.2.

C.3.

D.4. 4.

Hướng dẫn giải: Câu 23: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Dung dịch glucozo không lảm mấtt màu nước nư brom. B. Glucozo, saccarozo và fructozo đềuu tham gia ph phản ứng tráng bạc. C. Glucozo, saccarozo và fructozo đều phảnn ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. D. Hồ tinh bột tác dụng với I2 tạo ra sản phẩm m có màu xanh tím khi đun nóng. Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 24: Cho 0,1 mol este X tạo bởii axit hai llần axit và ancol đơn chức tác dụng ng hoàn toàn với v NaOH thu được 6,4 gam ancol và một muối có khối lượng ng nhi nhiều hơn lượng este là 13,56%. Công thức cấu tạạo của X là A. CH3-COO-CH3.

B. CH3OCO-COO-CH3.

C. CH3COO-COOCH3.

D. CH3COO-CH2-COOCH3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B

⇒ancol là CH3OH Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ng ta có: meste + mNaOH = mmuối + mancol ⇒ mmuối – meste = 0,2.40 – 6,4 =1,6 gam

⇒ Meste =118 R + (44 +15).2= 118 ⇒ R = 0 ⇒ CTCT củaa este X là CH3OCO-COOCH3


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Câu 25: Hoá hơi 6,7 gam hỗn hợpp X ggồm CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3COOCH3 và HCOOCH3, thu được 2,24 lít hơi (đktc). Đốtt cháy hoàn toàn 6,7 gam X thu được khối lượng nước là A. 4,5 gam.

B. 3,5 gam.

C. 5,0 gam.

D. 4,0 gam.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Các chất trong X đều có đặc điểm m chung: m mạch hở, trong phân tử có 1 liên kết π ⇒ k = 1 Công thức chung của X là: CnH2nO2

Phản ứng cháy:

⇒ nH2 O=2,5.0,1=0,25 mol ⇒ mH2 O=0,25.18=4,5 gam Câu 26: Hỗn hợp X gồm m hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần 3,976 lít O2 (đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được đư một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. CTPT củaa hai este trong X là A. C2H4O2 và C3H6O2.

B. C3H4O2 và C4H6O2.

C. C3H6O2 và C4H8O2.

D. C2H4O2 và C5H10O2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Vì hai este no, đơn chức , mạch hở CnH2nO2 ⇒ nH2 O=nCO2= 6,38/44=0,145 mol Áp dụng bảo toàn nguyên tố O :

X −+NaOh,t°→ 1 muối + 2 ancol đồng đẳẳng kế tiếp ⇒ hai este được tạo thành từ cùng mộtt axit và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp (hơnn kém nhau một m nhóm –CH2-)

⇒ hai este là C3H6O2 và C4H8O2 Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợpp A ggồm glucozơ, anđehit fomic và axit axetic cầần 2,24 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng ng dung dịch d Ca(OH)2 dư, khối lượng bình tăng ng thêm m gam. Giá trị tr của m là A. 6,20.

B. 5,44.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nO2 = 0,1 mol Hỗn hợp A gồm glucozo C6H12O6 <⇒ (CH2O)2

C. 5,04.

D. 5,80.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Do đó ta quy đổi hỗn hợp A là CH2O

Khối lượng bình tăng bằng khối lượng của sảản phẩm cháy (CO2, H2O) m = mCO2 + mH2O = 0,1.44 + 0,1.18 = 6,2 gam Câu 28: Hỗn hợp X gồm m vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốtt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol củaa vinyl axetat trong Xlà A. 75,00%

B. 72,08%.

C. 27,92%.

D. 25,00%.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Các chất trong X đều có 6H (C4H6O2 x mol; C3H6O2 y mol)

⇒ %nvinyl axetat = 25% Câu 29: Thuỷ phân 37 gam hai este cùng công th thức phân từ C3H6O2 bằng dung dịch ch NaOH dư dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợpp ancol Y và chất ch rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 140°C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phảản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muốii trong Z là A. 40,0 gam.

B. 38,2 gam

C. 34,2 gam.

D. 42,2 gam.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B neste= 0,5 mol ⇒ nNaOH phản ứng = nancol = 0,5 mol Phản ứng tách nước, ta có: nH2O = nancol/2 = 0,25 mol Bảo toàn khối lượng : mancol = 14,3 + 18.0,25 = 18,8 gam mmuối =meste +mNaOH – mancol = 37 +0,5.40 – 18,8 =38,2 gam Câu 30: Thực hiện phản ứng thuỷ phân 16,2 gam xenlulozơ xenluloz trong môi trường axit, sau mộtt th thời gian phản ứng, đem trung hoà axit bằng kiềm, lấy hỗn hợpp sau phản ph ứng cho tác dụng với lượng dư dung dịch d AgNO3 trong NH3, thu được 16,2 gam Ag. Hiệu suất củaa phản ph ứng thuỷ phân là A. 50,00%.

B. 75,00%.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B (C5H10O5)n → nC6H12O6 → 2nAg ntinh bột = 1/2. nAg = 0,075mol ⇒ mtinh bột = 12,15g H% = 12,15 : 16,2 x 100% = 75%

C. 66,67%.

D. 80,00%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN CHUYÊN Đ ĐỀ III. AMIN. AMINO AXIT VÀ PROTEIN CHỦ ĐỀ 1. DẠNG BÀI TậP PV VỀ VIẾT ĐỒNG PHÂN, GỌII TÊN AMIN, AMINO AXIT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ À PHƯƠ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Lưu ý - Xác định độ bất bão hòa của phân ttử (số liên kết , số vòng); với hợp chất CnHyNzOt theo biểu thức : ∆ = (2n + 2 + z - y)/2 - Xác định các loại mạch ch cacbon: Mạ Mạch không nhánh, mạch có nhánh, vòng... - Các loại nhóm chức, vị trí nhóm chứ chức... - Tên gọi theo tên thông tường, tên ên gốc g chức, tên thay thế. Ví dụ minh họa Bài 1: Viết công thức cấu tạo và gọi tên ên các đồng phân của các hợp chất có công thức ức phân tử t C4H11N. Hướng dẫn giải: - Xác định độ bất bão hòa:

Vậy chỉ có các hợp chất no, mạch ch hở hở. - Có 4 nguyên tử cacbon, 1 nguyên ttử Nito mạch cacbon có thể là mạch 4, 3 vàà 2. Có 1 nguyên ttử nito nên có thể là các amin bậc I, II, III. +) Mạch 4:

+) Mạch 3:

+) Mạch 2:

Bài 2: Viết công thức cấu tạo và gọi tên ên các đồng phân của các hợp chất có công thức ức phân tử t C2H5NO2. Hướng dẫn giải: - Xác định độ bất bão hòa :

Vậy có thể là hợp chấtt không no có 1 li liên kết đôi ở mạch cacbon; hợp chấtt no có đơn đ chức có liên kết đôi,


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN - Hợp chất không no mạch hở, nhóm chức ức không có kiên ki kết đôi không thỏa mãn vì chứa ứa hai nguy nguyên tử oxi, nhóm chức không có liên kết đôi làà ancol thì không liên kết k với nguyên tử cacbon không no. - Hợp chất no mạch hở, nhóm chứcc có 1 li liên kết đôi:

Bài 3: Viết công thức cấu tạo và gọi tên ên các amino axit có cùng công th thức phân tử C3H7NO2 Hướng dẫn giải: Với C3H7NO2: độ bất bão hòa ∆ = 1 nên ên chỉ ch có 1 liên kết π ở gốc axit, nên ên là amino axit no, có các đồng phân: CH3CH(NH2)COOH Axit 2 – amino propanoic hay axit α-amino amino propionic. H2N-CH2-CH2-COOH Axit 3 - amino propanoic hay axit β-amino amino propionic. CH3-NH-CH2-COOH axit N – metylamino ethanoic. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Số đồng phân amin ứng với công thức phân tử C3H9N là: A. 5

B. 3

C. 6

D. 4

Hướng dẫn giải: Đáp án: D 1.CH3-CH2-CH2-NH2: propan-1-amin 2.CH3-CH2-NH-CH3: N-metyl-etan-1-amin amin 3.CH3-CH(CH3)-NH2: propan-2-amin 4.(CH3)3-N: trimetyl amin Bài 2: Amino axit có công thức cấu tạo: NH2–CH2–COOH có tên là: A. Glyxin

B. Glixerol

C. Alanin

D. Anilin

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 3: Hợp chất có công thức cấu tạo [-NH–(CH (CH2)5–CO-]n có tên là: A. Tơ nilon – 6,6

B. Tơ enang

C. Tơ cacron

D. Tơ capron

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 4: Số đồng phân cấu tạo bậc 1 của amin ứng với công thức phân tử C3H9N là: A. 5.

B. 8.

C. 7.

D. 4.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Đáp án: D

Bài 5: Amin X có phân tử khối nhỏ hơ ơn 80. Trong phân tử X nitơ chiếm 19,18% về khối kh lượng. Số đồng phân cấu tạo của X tác dụng với HCl tạoo muố muối amoni có mạch cacbon không phân nhánh làà : A. 8.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Đặt CTPT của amin X là CxHyNt , theo giả gi thiết ta có :

CTPT của amin X là C4H11N. Sốố đồng phân của c amin X là 8 :

Trong 8 chất trên có các chấtt (1), (2), (5), (6), (8) có m mạch ch cacbon không phân nhánh nnên khi tác dụng với dung dịch HCl sẽ tạo ra muốii amoni có m mạch cacbon không phân nhánh. Bài 6: Tên gọi của hợp chất sau:

A. metylanilin

B. Phenyl amin

C. metylphenylamin

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 7: Số đồng phân amin thơm ứng ng với vớ công thức C7H9N là

D. bezyl amin


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Hướng dẫn giải: Đáp án: C

Bài 8: Tên gọi của amino axit nào sau đây là đúng đúng? A. H2N–CH2COOH : glixerin hay glixerol

B. CH3CH(NH2)COOH : anilin

C. C6H5CH2CH(NH2)COOH : phenylalanin

D. HOOC–(CH2)2CH(NH2)COOH : axit glutanic

Hướng dẫn giải: Đáp án: C H2N–CH2COOH :glixin CH3CH(NH2)COOH : alanin HOOC–(CH2)2CH(NH2)COOH : axit glutamic CHỦ ĐỀ 2. NHẬN NH BIẾT AMIN, AMINO AXIT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI - Khi nhận biết có các aminoaxit (nhất làà khi ssố nhóm amin và số nhóm –COOH COOH trong phân ttử khác nhau) với nhau, hoặc aminoaxit với amin nên ên dùng quỳ qu tím - Các amin thơm (như anilin) có tính bazo rất r yếu, không làm quỳ tím đổi màu. Ví dụ minh họa Bài 1: Trình bày phương pháp hóa họcc phân bi biệt từng chất trong nhóm sau: CH3NH2; NH2-CH2-COOH; CH3COONa Hướng dẫn giải: Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử - Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử - Mẫu thử không có hiện tượng gì là : NH2-CH2-COOH - Hai mẫu thử còn lại làm quỳ tím hóa xanh llà : CH3NH2, CH3COONa. Dùng đũa thủy tinh nhúng vào dung dịch ịch hai ch chất này rồi đưa lại gần miệng ống nghiệm ệm ch chứa HCl đặc, mẫu


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN

Bài 2: Trình bày phương pháp hóa học ọc phân biệt bi dung dịch từng chấtt trong các nhóm dung dịch d sau: CH3CH2 NH2 ; NH2-CH2-COOH; COOH; CH3COONa. C6H5NH2; NH2-CH2-COOH; CH2OH OH-CHOH-CH2OH; CH3-CHO. Hướng dẫn giải: a) Dùng quì tím: hai dung dịch làm àm quì tím hóa xanh là CH3CH2NH2 và CH3COONa, còn H2N-CH-COOH không làm quì tím đổi màu. àu. Axit hóa hai dung ddịch làm quì chuyển màu àu xanh, dung ddịch cho khí có mùi dấm thoát ra là CH3COONa. Hay cho hai dung ddịch tác dụng với KNO2 và HCl thì amin ssẽ cho khí thoát ra: CH3COONa + H2SO4 → CH3COOH + NaHSO4 CH3CH2NH2 + KNO2 + HCl → CH3-CH2-OH + N2 + H2O + KCl b) Cho vài giọt chất vào các ống ng nghi nghiệm chứa nước Br2, chất nào tạo ra kết tủaa trăng tră là C6H5NH2, chất nào làm nhạt màu dung dịch là CH3-CHO/ CHO/ hai dung dịch d còn lại tác dụng vớii Cu(OH)2/OH-, chất hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu àu xanh lam là CH2OH-CHOH-CH2OH, còn lại là: H2N-CH--COOH Bài 3: Chỉ dùng 1 thuốc thử, hãy ãy phân bi biệt các dung dịch glucozo, glixerol, atanol, vàà lòng trắng tr trứng. Hướng dẫn giải: Chọn Cu(OH)2 Glucozo

Glixerol

Etanol

Lòng trắng trứng

Cu(OH)2 lắc

Dd trong xuốt màu àu Không phản ứng Màu tím (nhận ra

nhẹ

xanh lam

Cu(OH)2, to

Tủa

(nhận ra etanol)

lòng trắng trứng)

đỏ Không đổổi

gạch

màu

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Bài 1: Có ba chất lỏng: benzen, anilin và stiren đựng riêng biệt trong ba lọ mất nhãn nhãn. Thuốc thử để nhận biết ba chất lỏng trên là: A. Nước brom

B. Giấy quỳ tím

C. Dung dịch phenolphtalein

D. Dung dịch NaOH

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Stiren làm mất màu nước brom C6H–CH=CH2 + Br2 → C6H5–CHBr CHBr–CH2Br - Anilin tạo kết tủa trắng:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN

- Benzen không có hiện tượng gì. Bài 2: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: là A. Amin, amoniac, natri hidroxit

B. Anilin, metyl amin, amoniac

C. Metyl amin, amoniac, natri hidroxit

D. Amoni clorua, metyl amin, natri hidroxit

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 3: Cho dung dịch các chất: CH3NH2, (CH3)2NH, (CH3)3N, C6H5NH2. Số các dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là: A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 4: Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt phenol và anilin? anilin A. Dung dịch brom

B. Dung dịch NaOH

C. Dung dịch KCl

D. Cả A, B và C đều đúng.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 5: Để phân biệt 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch dịch: glixerol, lòng trắng trứng, tinh bột và xà phòng phòng, có thể dùng lần lượt các thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch iot, HNO3 đậm đặc và Cu(OH) (OH)2

B. HNO3 đậm đặc và Cu(OH)2

C. Dung dịch iot và Cu(OH)2

D. Dung dịch NaOH và Cu(OH)2

Hướng dẫn giải: Đáp án: C - Dung dịch iot → hồ tinh bột chuyển sang xanh - Cu(OH)2 → lòng trắng trứng cho màu tím đặc trưng, trưng còn glixerol cho dung dịch màu xanh lam - Còn lại là xà phòng. Bài 6: Dung dịch lòng trắng trứng được gọi là dung dịch nào sau đây đây? A. Cazein

B. Hemoglobin

C. Insulin

D. Anbumin

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 7: Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thì thấy xuất hiện: hiện A. Màu vàng Hướng dẫn giải: Đáp án:D

B. Màu đỏ

C. Màu nâu đỏ

D. Màu tím


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Bài 8: Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có CTCT như sau:

Hiện tượng xảy ra là: A. Qùy tím hóa đỏ

B. Quỳ tím bị mất màu

C. Quỳ tím hóa xanh

D. Quỳ tím không đổi màu..

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Phân tử có 1 nhóm NH2 và 2 nhóm COOH nên dung ddịch có môi trường axit. Bài 9: Để phân biệt anilin vàà etylamin đựng đ trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào ào sau đây? A. Dung dịch Br2

B. Dung dịch d HCl

C. Dung dịch NaOH

D. Dung dịch AgNO3

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 10: Để phân biệt phenol, anilin, benzen bằng b phương pháp hóa học, ta cần dùng ùng các hóa chất ch là: A. Dung dịch Br2, Na

B. Quì tím

C. Kim loại Na

D. Quì tím, Na.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A CHỦ ĐỀ 3. CÁC PHẢN PH ỨNG HÓA HỌC CỦA A AMIN, AMINO AXIT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ À PHƯƠ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Nắm chắc các tính chasrat hóa học, ọc, ph phương pháp điều chế amin, amino ino axit, peptit và protein. - Lưu ý: Tính bazo của nhóm chức ức amin, tính axit ccủa nhóm cacboxyl và phản ản ứ ứng thủy phân của nhóm peptit. Ví dụ minh họa Bài 1: Viết phương trình hóa họcc theo sơ s đồ chuyển đổi sau:

Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Bài 2: Cho sơ đồ chuyển hóa sau.

a) Viết công thức cấu tạo củaa A, B, C, D, E (dạng (d đối xứng). b) Viết phương trình hóa học biểu diễnn các chuyển chuy đổi trên Hướng dẫn giải: a) (A): C2H5OOC-CH2-CH(NH2)-CH2COOC2H5 (B): NaOOC-CH2-CH(NH2)-CH2COONa; (C):CH3-CH2OH (D): HOOC-CH2-CH(NH3Cl)-CH2-COOH COOH

Bài 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

Hướng dẫn giải:

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Cho chuỗi phản ứng : C6H6 → Z → anilin anilin. Z là: A. Toluen Hướng dẫn giải:

B. Nitrobenzen

C. Phenyl amoniclorua

D. Natri phenolat


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Đáp án: B

Bài 2: Cho chuỗi phản ứng: CH3CHO → X → CH3COOH → Y → CH3CHO. Vậy X,, Y lần lượt là: A. C2H5OH, CH3COONa

B. C2H5OH, CH3COO–CH=CH CH=CH2

C. CH2=CH–CH2OH, CH3COONa

D. CH3COOH, C2H5OH

Hướng dẫn giải: Đáp án:B Bài 3: Cho dãy biến hóa: Xenlulozơ → X → Y → Z → PE (polietilen). Hợp chất X, Y, Y Z lần lượt là: A. C6H12O6; C2H5OH; C2H4

B. C2H5OH; CH3CHO; C2H4

C. C6H12O6; CH3COOH; C2H4

D. CH3COOH; C2H5OH; C2H4

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 4: Cho sơ đồ biến hóa sau:

Công thức đúng của (X), (Y) là: A. (X) là CH3–CHCl2 và (Y) là CH2=CH2

B. (X) là CH2=CH2 và (Y) là CH3CHO

C. (X) là CH3CHO và (Y) là CH3CHOCH2–CH3

D. (X) là CH2=CHCl và (Y Y) là CH3–CHCl2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 5: Cho các chất: CaC2 (1); CH3CHO (2); CH3COOH (3); C2H2 (4) Sơ đồ chuyển hóa đúng để điều chế axit axetic là là: A. (1) → (2) → (4) → (3)

B. (4) → (1) → (2) → (3)

C. (2) → (1) → (4) → (3)

D. (1) → (4) → (2) → (3)

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 6: Xác định T trong sơ đồ sau

Biết X có khả năng tạo kết tủa vàng àng trong dung ddịch AgNO3|NH3 A. C2H2

B. C6H5NO2

C. C6H5NH2

D. C6H6

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Phản ứng chuyển hóa từ X thành ành Y là ph phản ứng taojra benzene, vậy các phản ứng ng hóa học h có thể là:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN

Bài 7: Cho sơ đồ chuyển đổi sau:

Hãy xác định Z và viết các phương trình ình hóa học h của các phản ứng xảy ra. A. CH3-CH(OH)-COOCH3

B. CH3-CH(NH2)-COOCH3

C. CH3-CH(NH2)-CH3

D.CH3-NH2

Hướng dẫn giải: Đáp án: A

Bài 8: Sản phẩm của phản ứng trùng ngưng ưng amino axit: CH3-CH(NH2)-COOH là: A. (-NH-CH2-CO-)n

B. (-NH-CH(CH3)-CO-)n

C. (-CH2-CH(NH2)-CO-)n

D. (-NH-CH2-CH2-CO-)n

Hướng dẫn giải: Đáp án: B

Xem thêm các CHỦ ĐỀ 4. TÍNH CH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI * Phương pháp so sánh tính bazo của amin Tính bazo của amin phụ thuộc vào đặc điểm của c gốc R liên kết với N của nhóm amin. Nếu R có tác dụng đẩy electron ⇒ Tính bazo amin càng mạnh m (mạnh hơn NH3). Nếu R có tác dụng hút ⇒ Tính bazo amin càng yếu. y Ví dụ minh họa Bài 1: Cho các chất sau: (1) . Amoniac (3). p – Nitroanilin

(2). Anilin (4). Metylanilin

(5). Đimetylamin Hãy sắp xếp theo khả năng tăng dầnn tính bazo ccủa các chất đã cho trên? Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Vòng benzene hút electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin thơm có tính bazo yếu hơn NH3 Gốc metyl –CH3 đẩy electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin có nhóm –CH3 có tính bazo mạnh hơn NH3 Trong các amin thơm, nhóm nitro -NO2 có liên kết đôi là nhóm thế hút electron nên làm giảm khả năng kết hợp H+ của cặp electron tự do của NH2 , do đó p –nitroanilin có tính bazo yếu nhất Sắp xếp: 3 < 2 < 4 < 1 < 5 Bài 2: Sắp xếp chất sau theo chiều tăng của tính bazo từ trái qua phải. (I). CH3-C6H4-NH2

(II). O2N-C6H4NH2

(III). Cl-C6H4-NH2

(IV). C6H5NH2

Hướng dẫn giải: Trật tự sắp xếp là: II < III < IV < I Các nhóm hút electron làm giảm tính bazo của anilin. Nhóm -NO2 hút electron mạnh hơn clo rất nhiều. Các nhóm đẩy electron (-CH3) làm tăng tính bazo của anilin. Bài 3: Hãy sắp xếp các chất ammoniac, anilin, p –nitrotuluen, metylamin , đimetylamin theo trình tự tính bazo tăng dần từ trái qua phải. Giải thích ngắn gọn sự sắp xếp đó. Hướng dẫn giải: Sắp xếp các chất theo độ tăng dần tính bazo: O2N-C5H4-NH2 < C6H5NH2 < CH3-C6H4-NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH Giải thích: Vòng benzene có tính hút electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin thơm có tính bazo yếu hơn NH3 Gốc metyl (-CH3) có tính đẩy electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin có nhóm -CH3 có tính bazo mạnh hơn NH3. Trong các amin thơm: Nhóm nitro (-NO2) có liên kết kép là nhóm thế loại 2 có tính hút electron nên làm giảm khả năng kết hợp H+ của cặp electron tự do của -NH2, do đó p-nitroanilin có tính bazo yếu nhất. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Cho các chất sau: C6H5NH2 NH3

(1), C2H5NH2

(2), (C6H5)2NH

(3), (C2H5)2NH

(4), NaOH

(6). Độ mạnh của các bazơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:

A. 3 < 1 < 6 < 2 < 4 < 5

B. 1 < 6 < 2 < 3 < 4 < 5

C. 6 < 1 < 2 < 3 < 5 < 4

D. 1 < 2 < 3 < 4 < 5 < 6

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 2: Cho các amin: CH3NH2 A. (1) < (2) < (3)

(1); NH3

(2); C6H25NH2

B. (2) < (1) < (3)

C. (3) < (2) < (1)

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 3: Cho các chất sau: (1). Amoniac

(2). Anilin

(4). P – Metylanilin

(3). P – Nitroanilin

(5). Metylamin

(3). Lực bazơ theo thứ tự tăng dần là:

(6). Đimetylamin

D. (3) < (1) < (2)

(5),


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Tính bazơ tăng dần của các chất được xếp theo dãy nào sau đây? A. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6)

B. (3) < (4) < (2) < (1) < (5) < (6)

C. (6) < (5) < (1) < (4) < (2) < (3)

D. (5) < (4) < (2) < (1) < (3) < (6)

Hướng dẫn giải: Đáp án: A - Vòng benzen hút electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin thơn có tính bazơ yếu hơn NH3 - Gốc metyl – CH3 đẩy electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin có nhóm – CH3 có tính bazơ mạnh hơn NH3. Trong các amin thơm, nhóm nitro –NO2 có liên kết đôi là nhóm thế hút electron nên làm giảm khả năng kết hợp H+ của cặp electron tự do của -NH2, do đó p-nitroanilin có tính bazơ yếu nhất. Bài 4: Cho vài giọt anilin vào nước, sau đó thêm dung dịch HCl (dư) vào, rồi lại nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào, sẽ xảy ra hiện tượng: A. Lúc đầu dung dịch bị vẩn đục, sau đó trong suốt và cuối cùng bị vẩn đục lại. B. Lúc đầu dung dịch trong suốt, sau đó bị vẩn đục và cuối cùng trở lại trong suốt. C. Dung dịch trong suốt.

D. Dung dịch bị vẫn đục hoàn toàn

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 5: Cho các chất sau đây: 1. H2N-CH2-CH2-COOH ; 2. CH2=CH-COOH ; 3. CH2O và C6H5OH ; 4. HOCH2COOH. Các trường hợp nào có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng ? A. 1,2,3

B.1,2,4

C. 1,3,4

D. 2,3,4

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 6: Phát biểu nào sau đây sai? A. Các amin đều có tính bazơ.

B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.

C. Anilin có tính bazơ rất yếu.

D. Amin có tính bazơ do N có cặp electron tự do.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 7: Để rửa sạch chai lọ đựng anilin, nên dùng cách nào ? A. Rửa bằng nước cất

B. Rửa bằng xà phòng

C. Rửa bằng dd muối ăn

D. Rửa bằng dd HCl, sau đó rửa lại bằng nước

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 8: Các amino axit có thể phản ứng tất cả các chất trong dãy A. dd NaOH, dd HCl, C2H5COOH, C2H5OH

B. dd NaOH, dd brom, dd HCl, CH3OH

C. dd Ca(OH)2, dd thuốc tím, dd H2SO4, C2H5OH

D. dd H2SO4, dd HNO3, CH3OCH3, dd thuốc tím

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 9: Phát biểu nào sau đây là đúng?


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN A. Ở nhiệt độ thường, ng, các amino axit đều là những chất lỏng B. Các amino axit thiên nhiên hầu ầu hết hế là các β -amino axit C. Amino axit thuộc loại hợp chất ất hữ hữu cơ tạp chức.

D. Axit glutamic là thành phần ph chính của bột ngọt

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 10: Phát biểu nào sau đây là đúng? úng? A. Các ancol đa chức đều phản ứng vớ với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. B. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí. C. Benzen làm mất màu nướcc brom ở nhiệt độ thường. D. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun đ nóng, thu được muối điazoni. Hướng dẫn giải: Đáp án: B CHỦ ĐỀ 5. CÁCH CH XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC C AMIN, AMINO AXIT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ À PHƯƠ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Amin có tính bazo, tác dụng được ợc vớ với axit tạo muối. Tùy theo số nhóm chức amin màà tác ddụng với axit theo tỉ lệ xác định. Ví dụ: +) Amin bậc 1, đơn chức: RNH2 + HCl → RNH3Cl +) Amin bậc 1, đa chức: R(NH2)n + nHCl → R(NH3Cl)n Như vậy nếu biết số nhóm chứcc amin,ta suy ra ttỉ lệ mol giữa axit với amin. Ngược ợc lại l từ tỉ lệ mol giữa axit và amin.

- Tương tự ở aminoaxit, sự có mặt ặt nhóm amino làm l cho nó tác dụng được với axit. Ví dụ minh họa Bài 1: X là mộtt amino axit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng d với HCl thì dùng hếtt 80 ml dung dịch d HCl 0,125M và thu được 1,835 gam muối khan. Còn òn khi cho 0,01 mol X tác dụng d với dung dịch ch NaOH thì th cần dùng 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Hãy đề xuất ất công thức th cấu tạo của X. Hướng dẫn giải: Gọi công thức tổng quát của X làà : (H2N)xR(COOH)y


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam chất ất X ccần 0,56 lit oxi (đkc), thu được hh khí gồm m CO2, N2 và hơi nước. Sau khi ngưng tụ hơi nước hỗn hợp khí còn òn lại l có khối lượng là 1,6 gam và có tỷ khối hơi ơi đối đ với hiđro là 20. CTĐGN của X là A. C2H6O5N2.

B. C3H8O5N2.

C. C3H10O3N2.

D. C4H10O5N2.

Hướng dẫn giải: Sau khi ngưng tụ hơi nước hỗn hợp khí còn òn llại là CO2 (a mol) và N2 (b mol) Ta có mhỗn hợp khí = mCO2 + mN2 = 44a + 28b = 1,6

a = 0,03 mol; b = 0,01 mol. - Đặt X là CxHyOzNt nC = nCO2 = 0,03 mol. nN = 2 × nN2 = 2 × 0,01 = 0,02 mol. mH2O = mX + mO2 - mCO2 - mH2O = 1,52 + 0,025 × 32 - 0,03 × 44 - 0,01 × 28 = 0,72 gam. nH = 2 × nH2O = 2 × 0,72/18 = 0,08 mol. nH2O = nO trong CO2 + nO trong H2O = 0,03 × 2 + 0,04 - 0,025 × 2 = 0,05 mol. Ta có x : y : z : t = nC : n :H nO : nN = 0,03 : 0,08 : 0,05 : 0,02 = 3 : 8 : 5 : 2 Vậy CTĐGN là C3H8O5N2 Đáp án B Bài 3: Hợp chất hữu cơ X có thành phầnn theo khối kh lượng: C chiếm 63,72%; H chiếm m 9,37%; O chiếm chi 14,52%; còn lại là nito. Xác định công thức phân tử ử củ của X biết khối lượng mol của X bé hơn 120. Viếết công thức cấu tạo của X biết X mạch hở không phân nhánh, không llàm mất màu dung dịch brom. Hướng dẫn giải: Ta có: %C = 63,72%; %H = 9,37%; %O = 14,52% ⇒ %N = 12,39% Lập tỉ lệ :

Công thức đơn giản là C6H11ON, M < 120 ⇒ CTPT là C6H11ON.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Độ bất bão hòa của X là :

X mạch hở không làm mất màu àu dung ddịch brom nên mạch hidrocacbon phải no, vậy ậy 2 liên li kết sẽ thuộc nhóm –C≡N. Vậy có thể có các đồng phân là : CH2(OH)-CH2-CH2-CH2-C≡N CH3-CH(OH)-CH2-CH2-CH2-C≡N CH3-CH2-CH(OH)-CH2-2-C≡N CH3-CH2-CH2-CH(OH)-CH2-C≡N CH3-CH2-CH2-CH2-CH(OH)-C≡N Bài 4: Thủy phân polipeptit A người ời ta thu được: Amino axit X có 40,4%C; 7,9%H; 15,7 %N và MX = 89 Amino axit Y có 54,9%C; 10 %H; 10,7 %N và MY = 131 Amino axit Z có 46,4%C; 5,8 %H; 27 %N và MZ = 155 Xác định công thức phân tử củaa X, Y, Z Hướng dẫn giải: Công thức phân tử của X là CxHyOzNt. Ta có:

Công thức phân tử của X là C3H7O2N, là α-amoni axit nên có công thức cấu tạo: o: CH3-CH(NH2)-COOH. Tương tự đối với Y: C6H13O2N Công thức cấu tạo CH3-CH2-CH2-CH CH2-CH(NH2)-COOH Đối với Z: C6H9N3O2 ⇒ CTCT: H2N N-C4H3-CH(NH2)-COOH B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Bài 2: X là một α-amino axit no chỉỉ chứ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH, COOH, cho 14,5 gam X tác ddụng với dung dịch HCl dư, ta thu đượcc 18,15 gam muối X. xác định công thức phân tử của X. A. NH2–C6H12–COOH.

B. NH2–C C5H10–COOH.

C. NH2–C4H8–COOH.

D. NH2–C3H6–COOH.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Gọi công thức phân tử có dạng: NH2-CnH2n-COOH

Dựa vào sự tăng – giảm khối lượng ợng ta có: a = (18,15 - 14,5)/36,5 = 0,1 MX = 14,5/0,1 = 145 ⇒ n = 6 ⇒ X là: NH2-C6H12-COOH Bài 3: X là hợp chất hữu cơ chứaa C, H, N ; trong đó nitơ chiếm 15,054% về khối lượng. ợng. X tác dụng d với HCl tạo ra muối có dạng RNH3Cl. Công thức ức củ của X là :


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN A. CH3–C6H4–NH2.

B. C6H5–NH2.

C. C6H5–CH2–NH2.

D. C2H5–C6H4–NH2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Vì X tác dụng với dung dịch HCl tạoo ra muối muố có dạng RNH3Cl nên suy ra X có dạng ng RNH2. Trong X nitơ chiếm 15,05% về khối lượng ợng nnên ta có :

Công thức của X là C6H5–NH2. Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn ơn ch chức thì thu được CO2 và nước theo tỉ lệ mol nCO2 : nH2O = 8 : 9 . CTPT của amin là A. C4H8N.

B. C3H7N.

C. C3H6N.

D. C4H9N.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D X có dạng CxHyN

Vậy X là C4H9N Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam mộtt amino axit có 1 nhóm –COOH được 0,6 mol CO2, 0,5 mol H2O và 0,1 mol N2. Công thức phân tử của amino axit là: à: A. C3H5O2N.

B. C3H7O2N.

C. C3H5O4N.

D. C3H6O4N2.

Hướng dẫn giải: Đáp án:A Ta có X có dạng CxHyO2Nz 2CxHyO2Nz → 2xCO2 + yH2O + zN2 nC = nCO2 = 0,6 mol. nH = 2 × nH2O = 2 × 0,5 = 1 mol. nN = 2 × nN2 = 2 × 0,1 = 0,2 mol. mO = mX - mC - mH - mN = 17,4 - 0,6 × 12 - 1 × 1 - 0,2 × 14 = 6,4 gam. nO = = 0,4 mol. Ta có x : y : 2 : z = nC : nH : nO : nN = 0,6 : 1 : 0,4 : 0,2 = 3 : 5 : 2 : 1 Vậy X là C3H5O2N Đáp án A Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn một amin, no, đơ ơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy sau khi ngưng ưng tụ t hơi nước có tỉ khối so với H2 là 19,333. Công thứcc phân tử của amin là:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN A. CH3NH2

B. C2H5NH2

C. C3H7NH2

D. C4H9NH2

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Giả sử amin no, đơn chức, mạch hở ở có CTPT llà CnH2n + 3N

ản ứ ứng → Sản phầm cháy sau khi ngưng tụ hơi ơi nư nước còn 2n mol CO2 và 1 Giả sử có 2 mol amin tham gia phản mol N2 Ta có:

Vậy amin là CH3NH2 Bài 7: Đốt cháy hoàn àn toàn 2 amin no đơ đơn chức mạch hở đồng đẳng liên tiếp thu được ợc CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol là 1 : 2. Hãy xác định công thức ức phân tử t của hai amin ? A. CH5N và C2H7N.

B. C2H7N và C3H9N.

C. C3H9N và C4H11N.

D. C4H11N và C5H13N.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Đặt công thức chung của 2 amin làà CnH2n + 3N 2CnH2n + 3N → 2nCO2 + (2n + 3)H2O Ta có

n = 1,5. ⇒ Hai amin là CH5N và C2H7N Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ột amin m mạch hở đơn chức, sau phản ứng thu đượ ợc 5,376 lít CO2; 1,344 lít N2 và 7,56 gam H2O (các thể tích đo ở đđktc). CTPT của amin là: A. C3H7N

B. C2H5N

C. CH5N

D. C2H7N.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Đặt X là CxHyN nC = nCO2 = 5,376/22,4 = 0,24 mol. nH = 2 × nH2O = 2 × 7,56/18 = 0,84 mol. nN = 2 × nN2 = 2 × 1,344/22,4 = 0,12 mol. Ta có x : y : 1 = 0,24 : 0,84 : 0,12 = 2 : 7 : 1 CHỦ ĐỀ 6. CÁC D DẠNG BÀI TẬP VỀ AMIN, AMINO AXIT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ À PHƯƠ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Nắm vững các tính chất hóa học của ủa amin vvà amino axit để giải các bài toán vềề phản phả ứng đốt cháy, bản chất


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Ví dụ minh họa Bài 1: Cho 0,1 mol chất X có công thức làà C2H12O4N2S tác dụng với dung dịch chứaa 0,35 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm vàà dung ddịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu đượcc m gam chất ch rắn khan. Giá trị của m là : A. 28,2 gam.

B. 26,4 gam.

C. 15 gam.

D. 20,2 gam.

Hướng dẫn giải: ên X là muối mu amoni. Vì X tác dụng với dung dịch NaOH đung nóng thu được khí làm xanh giấy quỳ ẩm nên Căn cứ vào công thức của X ta suy ra X làà mu muối amoni của amin no vớii axit sunfuric. Công thức th của X là (CH3NH3)2SO4. Phương trình phản ứng :

Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được ợc ch chất rắn gồm NaOH dư (0,15 mol) và Na2SO4 (0,1 mol). Khối lượng chất rắn là : m = 0,15.40 + 0,1.142 = 20,2 gam . Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợpp hai amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp, p, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công thứcc phân ttử của 2 amin là : A. CH5N và C2H7N.

B. C2H7N và C3H9N.

C. C3H9N và C4H11N.

D. kết k quả khác.

Hướng dẫn giải: Sơ đồ phản ứng :

Vậy, công thức phân tử của 2 amin là CH5N và C2H7N. Bài 3: Cho hỗn hợp 2 aminoaxit no chứaa 1 chức ch axit và 1 chức amino tác dụng vớii 110 ml dung ddịch HCl 2M được dung dịch X. Để tác dụng hết vớii các ch chất trong X, cần dùng 140 ml dung dịch ch KOH 3M. T Tổng số mol 2 aminoaxit là : A. 0,1. Hướng dẫn giải: Bản chất của phản ứng :

B. 0,2.

C. 0,3.

D. 0.4.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Đặt số mol của hỗn hợpp hai amino axit llà x thì số mol của nhóm –COOH trong đó cũng c là x. Theo (1), (2) và giả thiếtt ta có : 0,22 + x = 0,42 ⇒ x= 0,2. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗỗn hợp X gồm các amin đồng đẳng củaa vinylamin thu được 41,8 gam CO2 và 18,9 gam H2O. Giá trị của m là: à: A. 16,7 gam

B. 17,11 gam

C. 16,3 gam

D. 15,9 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án: C X có dạng CnH2n+1N

nN = nX = 2 × (nH2O - nCO2) = 2 × (1,05 - 0,95) = 0,2 mol. mX = m C+ m H+ mN = 0,95 × 12 + 2,1 × 1 + 0,2 × 14 = 16,3 gam. Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin (CH3NH2), sinh ra 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Giá trị tr của m là A. 3,1 gam.

B. 6,2 gam.

C. 4,65 gam.

D. 1,55 gam.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B

mCH3NH2 = 0,2 × 31 = 6,2 gam Bài 3: Cho hỗn hợp X gồm m 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và 0,1 mol H2N(CH2)4CH(NH2)COOH (lysin) vào 250 ml dung dịch ch NaOH 2M, thu được dung dịch Y. Cho HCl dư vào dung dịch d Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol HCl đđã phản ứng là : A. 0,75.

B. 0,65.

C. 0,70.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Tổng số mol nhóm –NH2 trong hỗn ỗn hhợp X là 0,15 + 0,1.2 = 0,35 mol. Số mol OH- = số mol củaa NaOH = 0,25.2 = 0,5 mol. Bản chất của phản ứng là :

D. 0,85.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN

Theo (1), (2) và giả thiết ta thấy : Số mol của HCl phản ứng = số mol của H+ phản ứng = 0,35 + 0,5 = 0,85 mol. Bài 4: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m + 36 36,5) gam muối. Giá trị của m là : A. 112,2.

B. 165,6.

C. 123,8.

D. 171,0.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Đặt số mol của H2N – CH(CH3) – COOH là x và của c HOOC – (CH2)2 – CH(NH2) – COOH là y. Phương trình phản ứng :

Theo (1), (2) và giả thiết ta có :

⇒ m = 0,6.89 + 0,4.147 = 112,2 gam. Bài 5: Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là ggốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết h với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứaa 11,15 gam mu muối. Tên gọi của X là : A. phenylalanin.

B. alanin.

C. valin.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bản chất của phản ứng là : –NH2 + H+ → NH2+ (1) Theo giả thiết ta có :

Vậy công thức của X là H NCH COOH. Tên ggọi của X là glyxin.

D. glyxin.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Bài 6: Cho 1 mol amino axit X phản ản ứng vvới dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam mu muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch ch NaOH (dư), (d thu được m2 gam muối Z. Biết m2 – m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là : A. C4H10O2N2.

B. C5H9O4N.

C. C4H8O4N2.

D. C5H11O2N.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B (COOH)m, khối lượng của X là a gam Đặt công thức của X là : (H2N)n–R–(COOH) Phương trình phản ứng :

Theo (1), (2) và giả thiết ta thấy : m1 = mX + 52,5n – 16n = mX + 36,5n m2 = mX + 67m – 45m = mX + 22m ⇒ m2 – m1 = 22m – 36,5n = 7,5 ⇒ n = 1 và m = 2 ⇒ Công thức của X là C5H9O4N (Có 2 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2). Bài 7: Cho 15 gam hỗn hợp X gồm m các amin anilin, an metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin ietylmetylamin tác dụng d vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượ ợng sản phẩm thu được có giá trị là : A. 16,825 gam.

B. 20,18 gam.

C. 21,123 gam.

D. 15,925 gam.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Theo giả thiết hỗn hợpp các amin gồ gồm C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH, (C2H5)2NCH3 đều là các amin đơn chức nên phản ứng với HCl theo tỉỉ lệệ mol 1 : 1. Sơ đồ phản ứng : X + HCl → muối Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ợng ta có : mmuối = mamin + mHCl = 15 + 0,05.36,5 = 16,825 gam Bài 8: Thành phần % khối lượng của ủa nitơ nit trong hợp chất hữu cơ X (CxHyN) là 23,73%. Số S đồng phân của X phản ứng với HCl tạo ra muốii có công th thức dạng RNH3Cl là : A. 2.

B. 3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Từ giả thiết suy ra :

⇒ CT của hợp chất là C H N

C. 4.

D. 1.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Vì X phản ứng với HCl tạo ra muối có dạng RNH3Cl nên phải là amin bậc 1. Có hai amin bậc 1 là : CH3–CH2–CH2–NH2 ; (CH3)2CH–NH2. CHỦ ĐỀ 7. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ PROTEIN, PEPTIT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Nắm chắc các tính chất của peptit và protein: - Phản ứng thủy phân: Peptit và protein đều có thể thủy phân hoàn toàn thành các α – amino axit nhờ xúc tác axit hoặc bazo. Lưu ý: peptit có thể bị thủy phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn nhờ xúc tác axit hoặc bazo và đặc biệt nhờ các enzim có tác dụng xúc tác đặc hiệu vào một liên kết peptit nhất định nào đó . - Phản ứng màu biure: trong môi trường kiềm , Cu(OH)2 tác dụng với peptit và protein cho hợp chất màu tím. Ví dụ minh họa Bài 1: Thủy phân hoàn toàn một polipeptit X thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanine (Ala), 1 mol pheylanalin (Ph) và 1 mol methioxin (Met). Bằng thực nghiệm xác định được đầu của polipeptit là Met và đuôi của polipeptit là Ph. Mặt khác, nếu thủy phân từng phần thu được một số đipeptit Gly – Ala; Gly – Gly ; Met – Gly. Xác định trật tự của pholipeptit. Hướng dẫn giải: Polipeptit + H2O → 2 mol glyxin (Gly),1 mol alanin (Ala), 1 mol pheylanalin (Phe) và 1 mol methioxin (Met) ⇒ X là pentapeptit. Ta có: Met – Y – Z – T – Phe. Mặt khác, ta có các đipeptit Gly – Ala; Gly – Gly; Met - Gly nên trật tự các amino axit trong pentapeptit là Met – Gly – Ala – Phe. Bài 2: Có bao nhiêu liên kết peptit trong một tripeptit? Viết công thức cấu tạo các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alanine và phenylalanine (C6H5CH2-CH(NH2)-COOH,viết tắt là Phe). Hướng dẫn giải: Có thể có các tripeptit +) Gly – Ala –Phe H2 N-CH2-CO-NH-CH(CH3 )-CO-NH-CH(CH2-C6 H5 )-COOH +) Gly – Phe – Ala H2 N-CH2-CO-NH-CH(CH2-C6 H5 )-CO-NH-CH(CH3)-COOH +) Ala – Gly – Phe H2 N-CH(CH3 )-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH2-C6 H5 )-COOH +) Ala – Phe – Gly H2 N-CH(CH3 )-CO-NH-CH2 (CH2-C6 H5)-CO-NH-CH2-COOH +) Phe – Gly –Ala H2 N-CH(CH2-C6 H5 )-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2 (CH3)-COOH +) Phe – Ala – Gly H2 N-CH(CH2-C6 H5 )-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH Bài 3: Thủy phân 500 mg một protein chỉ thu được các amino axit sau: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2 )-COOH

(A): 44 mg


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN CH3-CH(NH2 )-COOH

(B): 178mg

(CH3 )2 CH-CH(NH2 )-COOH HSCH2 CH(NH2 )COOH

(C): 47 mg (D): 48 mg

HO-CH2-CH(NH2 )-COOH HOOC-CH2-CH(NH2 )-COOH

(E): 105 mg (F): 133 mg

H2 N-CH2-CH2-CH2-CH2-CH(NH2 ))-COOH

(G): 44 mg

Xác định tỉ số mol các amino axit trong phân ttử protein. Hướng dẫn giải: Tỉ lệ mol: A: B: C: D: E: F: G

= 1:6,68:1,342:1,325:3.34:3,34:1 = 3:20:4:4:10:10:3 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Bài 1: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về protein protein? A. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tửu khối ttừ ừ vài chục ngàn đến vài triệu đvC B. Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống. sống C. Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc ∝ - và β – amino axit D. Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 2: Thủy phân một peptit có cấu tạo như sau sau: H2N – CH2 – CONH – CH(CH3) – CONH – CH(COOH) – CH2CH2COOH Sản phẩm nào sau đây là không thể có sau khi thủy phân? phân A. Glu – Gly

B. Alu – Glu

C. Ala

D. Gly – Ala

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 3: Chuỗi polipeptit có cấu tạo: [-NH – CH(CH3) – CONH – CH(CH3) – CO -] Là sản phẩm thu được của sự trùng ngưng hợp chất nào sau đây đây? A. Glyxin

B. Glicocol

C. Alanin

D. Axit aminocaproic

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 4: Khi tiến hành thủy phân protein đến cùng sẽ thu được khoảng bao nhiêu amino axit khác nhau? nhau A. 5

B. 10

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng đúng?

C. 15

D. 20


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN B. Phân tử khối của một amino axit (gồm một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH) luôn là số lẻ C. Các amino axit đều tan trong nước D. Dung dịch amino axit không làm quỳ tím đổi màu. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 6: Khi bị dây axit HNO3 lên da thì chỗ da đó có màu vàng. Giải thích nào đúng ? A. Là do protein ở vùng da đó có phản ứng màu bure tạo màu vàng. B. Là do phản ứng của protein ở vùng da đó có chứa gốc hidrocacbon thơm với axit tạo ra sản phẩm thế màu vàng. C. Là do protein tại vùng da đó bị đông tụ màu vàng dưới tác của axit HNO3. D. Là do sự tỏa nhiệt của axit, nhiệt tỏa ra làm đông tụ protein tại vùng da đó. Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 7: Câu nào sau đây không đúng ? A. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng. B. Phân tử các protein gồm các mạch dài polipeptit tạo nên. C. Protein rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng. D. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím xanh Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 8: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai? A. Liên kết của nhóm –CO– với nhóm –NH– giữa hai đơn vị a-amino axit được gọi là liên kết peptit. B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. C. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản bằng enzim thu được các a-amino axit. Hướng dẫn giải: Bài 9: Câu nào sau đây không đúng ? A. Thuỷ phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng sẽ cho một hỗn hợp các muối của amino axit. B. Phân tử khối của một amino axit (gồm 1 chức –NH2 và 1 chức –COOH) luôn là số lẻ. C. Các amino axit đều tan trong nước. D. Dung dịch amino axit không làm giấy quỳ đổi màu. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 10: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit GlyAla-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là : A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.

B. Gly-Ala-Val-Val-Phe.

C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.

D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Hướng dẫn giải: Đáp án: C CHỦ ĐỀ 8. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl A. 0,2

B. 0,1

C. 0,3

D. 0,4

Hướng dẫn giải: Cọi CTPT của amin là CnH2n+2+kNk (Amin chứa k nguyên tử N) ⇒ Khi đốt 1 mol amin, tạo ra nCO2 = n, nH2O = n + 1 + k/2; nN2 = k/2 Do đó: 0,1.(n + n + 1 + k/2 + k/2) = 0,5 ⇔ 2n + k = 4 ⇒ n = 1; k = 2 ⇒ Amin là NH2CH2NH2 Với 4,6 g amin, nCH2(NH2)2 = 0,1 mol ⇒ nHCl = 0,2 mol → Đáp án A Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, mạch hở, bậc một X bằng oxi vừa đủ, sau phản ứng được hỗn hợp Y gồm khí và hơi, trong đó V_(CO_2 ) : V_(H_2 O) = 1 : 2. Cho 1,8g X tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 3,99 g

B. 2,895g

C. 3,26g

D. 5,085g

Hướng dẫn giải: Gọi công thức amin là CnH2n+2+kNk ⇒ Khi đốt, nCO2 = n mol, nH2O = n + 1 + k/2 (mol) Mà VCO2 : VH2O = 1 : 2 ⇒ 2n = n + 1 + k/2 ⇒ 2n k = 2 Vì k ≤ 2 ⇒ n = 2; k = 2. Amin là H2NCH2CH2NH2 1,8 g X ứng với namin = 1,8/60 = 0,03 mol Muối tạo thành là ClH3NCH2CH2NH3Cl ⇒ m = 3,99 g → Đáp án A Câu 3: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với 0,05 mol H2SO4 loãng, khối lượng muối thu được là A. 7,1g

B. 14,2g

C. 19,1g

D. 28,4g

Hướng dẫn giải: Cho anilin dư phản ứng với H2SO4 2C6H5NH2 + H2SO4 → (C6H5NH3)2SO4 ⇒ nmuối = 0,05 mol ⇒ mmuối = 0,05.284 = 14,2 g → Đáp án B Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 amin no đơn chức mạch hở X và 1 amin không no đơn chức mạch hở Y có 1 nối đôi C=C có cùng số nguyên tử C với X cần 55,44 lít O2(đktc) thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó nCO2 : nH2O = 10:13 và 5,6 lít N2 (đktc). Khối lượng của hỗn hợp amin ban đầu là:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN A. 35,9 gam

B. 21,9 gam

C. 29 gam

D. 28,9 gam

Hướng dẫn giải: Giả sử X, Y + 2,475 mol O2 → x mol CO2 + y mol H2O + 0,25 mol N2 Theo đề bài ⇒ x/y = 10/13 Bảo toàn nguyên tố oxi → 2x + y = 2.2,475 Tìm được x = 1,5 mol; y = 1,95 mol Bảo toàn Khối lượng: ⇒ mX + mY = mC + mH + mN = 1,5.12 + 1,95.2 + 0,25.28 = 28,9 g → Đáp án D Câu 5: Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X là A. 0,45 gam.

B. 0,38 gam.

C. 0,58 gam.

D. 0,31 gam.

Hướng dẫn giải: Gọi 2 amin là A và B (với MA < MB) Vì amin đơn chức , tăng giảm khối lượng ⇒ nHCl = (1,49 – 0,76)/36,5 = 0,02 mol Do đó, nA = nB = 0,01 mol ⇒ 0,01.MA + 0,01.MB = 0,76 ⇒ MA + MB = 76 ⇒ MA < 76/2 = 38 ⇒ MA= 31 (CH3NH2) ⇒ MB = 45 (CH3CH2NH2) ⇒ nCH3NH2 = 0,01. 31 = 0,31 g → Đáp án D Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 1,18g amin đơn chức X bằng 1 lượng không khí vừa đủ, dẫn toàn bộ lượng hỗn hợp khí sau phản ứng vào bình đựng Ca(OH)2 dư, được 6g kết tủa và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Tìm ctpt của X A. C3H9N

B. C2H7N

C. C3H7N

D. CH5N

Hướng dẫn giải: Gọi CTPT của amin là CxHyN mkết tủa = mCaCO3 = 6 g ⇒ nCO2 = 6/100 = 0,06 mol Khí còn lại là N2 ⇒ nN2 = 0,43 mol (Gồm N2 trong không khí và N2 sinh ra do đốt amin) Đặt số mol amin là a ⇒ nN2 (amin) = a/2 mol ⇒ nN2 (không khí) = 0,43 – a/2 (mol) Mà trong không khí, nO2 = 1/4 nN2 ⇒ nO2 phản ứng = 1/4. (0,43 – a/2) mol Bảo toàn Khối lượng ⇒ mH (amin) = 1,18 – 0,06.12 – a.14 = 0,46 – 14a ⇒ nH2O = (0,46 – 14a)/2 Ta có: 2nCO2 + nH2O = 2nO2 ⇔ 2. 0,06 + (0,46 – 14a)/2 = 2. 1/4 (0,43 – a/2) ⇒ a = 0,02 mol ⇒ Mamin = 1,8/0,02 = 59 (C3H9N) → Đáp án A Câu 7: Trong bình kín chứa 35 ml hỗn hợp gồm H2, một amin đơn chức và 40 ml O2. Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp, rồi đưa hỗn hợp thu được về điều kiện ban đầu. Thể tích các chất tạo thành bằng 20 ml gồm 50% là CO2, 25% là N2, 25% là O2. CTPT của amin là


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN A. CH5N

B. C2H7N

C. C3H6N

D. C3H5N

Hướng dẫn giải: Do điều kiện như nhau nên ta sử dụng ụng th thể tích như số mol (để tiện tính toán) Ta có:

35ml + 40 ml O2 Amin đơn chức ⇒ Vamin = 2VN2 = 10 ml ⇒ VH2 = 35 – 10 = 25 ml ⇒ Số C của amin là: VCO2 / Vamin = 10/10 = 1 Trong các phương án đã cho chỉ có CH5N thỏa mãn → Đáp án A Câu 8: Hỗn hợp khí X gồm m etylamin vvà hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy ho hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ,, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. ớc. Nếu N cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại ại 250 ml khí (các th thể tích khí và hơi đo ở cùng ùng điều đi kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là A. CH4 và C2H6.

B. C2H4 và C3H6.

C. C2H6 và C3H8.

D. C3H6 và C4H8.

Hướng dẫn giải: Gọi công thức chung củaa 2 hidrocacbon là l CxHy . Gọi VC2H7N = a; VCxHy = b Ta có: a + b = 100 ⇒ a = 100 – b Khi cho Y qua H2SO4 đặc ⇒ H2O bịị giữ lại

Mà VH2O = 0,5.(7a + by); VCO2 = 2a + xb; VN2 = 0,5a Do vậy

+) Từ 5a + 2xb = 500, mà a = 100 – b ⇒ 5.(100 – b) + 2xb = 500 ⇒ x = 2,5 ⇒ Hai hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp ếp có số s mol bằng nhau (vì số C trung bình = 2,5) ⇒ Số H phải là số lẻ (là trung bình cộng ộng ccủa 2 số chẵn liên tiếp) +) Từ 7a + by = 600 ⇒ 7.(100 – b) + by = 600 ⇒ (7 – y)b = 100 ⇒ y < 7 Do đó, y = 3 hoặc y = 5 ⇒ Hai hidrocacbon là: C2H4 và C3H6 (y = 5) hoặc C2H2 và C3H4 (y = 3) → Đáp án B Câu 9: Trung hòa hoàn toàn 9,62 gam một m amin bậc 1 bằng dung dịch HCl thu đượ ợc 19,11g muối. Amin có công thức là


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN A. H2NCH2CH2NH2

B. CH3CH2NH2

C. H2NCH2CH2CH2CH2NH2

D. H2NCH2CH2CH2NH2

Hướng dẫn giải: Gọi amin là R(NH2)x ⇒ Muối là R(NH3Cl)x Tăng giảm khối lượng ⇒ nHCl = (19,11 – 9,62)/36,5 = 0,26 mol ⇒ namin = 0,26/x (mol) ⇒ Mamin = 9,62/namin = 37x ⇒ x = 2; M = 74 (H2NC3H6NH2) → Đáp án D Câu 10: Cho 18,6 gam mộtt ankylamin tác dụ dụng với dung dịch FeCl3 (dư), thu đượcc 21,4 gam kết k tủa. Công thức cấu tạo thu gọn của ankylamin là: A. CH3NH2.

B. C4H9NH2.

C. C2H5NH2.

D. C3H7NH2.

Hướng dẫn giải: Gọi ankylamin là RNH2 3RNH2 + 3H2O + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3RNH3Cl ⇒ nFe(OH)3 = 0,2 mol ⇒ nRNH2 = 0,6 mol ⇒ MRNH2 = 18,6/0,6 = 31 (CH3NH2) → Đáp án A Câu 11: Hợp chất X chứa vòng òng benzen, có công thức th phân tử CxHyN. Khi cho X tác dụng ụng vvới dung dịch HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH3Cl (R là gốc g hiđrocacbon). Phần trăm khối lượng ợng ccủa nitơ trong X là 13,084%. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa ỏa m mãn các điều kiện trên là A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Hướng dẫn giải: X + HCl → RNH3Cl ⇒ X là amin đơn chức, bậc 1. MX = 14/0,13084 = 107 (C7H7NH2) Có 4 đồng phân thỏa mãn là: C6H5CH2NH2; CH3C6H4NH2 (o ; m ; p) → Đáp án B Câu 12: X là amin no đơn chức mạch hở vàà Y là amin no 2 llần amin mạch hở có cùng số ố cacbon. Trung hòa hỗn hợp gồm a mol X và b mol Y cầnn dung ddịch chứa 0,5 mol HCl và tạo o ra 43,15 gam hỗn hỗ hợp muối. Trung hòa hỗn hợp gồm b mol X và a mol Y cần ần dung dịch d chứa 0,4 mol HCl và tạo ra p gam hỗn ỗn hhợp muối. p có giá trị là : A. 40,9 gam

B. 38 gam

C. 48,95 gam

Hướng dẫn giải: Trung hòa 1 mol X cầnn 1 mol HCl, 1 mol Y cần cầ 2 mol HCl Do vậy

Khối lượng của a mol X và b mol Y là: m1 = 43,15 – 0,5.36,5 = 24,9 ⇒ 0,1.MX + 0,2.MY M⌠= 24,9 X + 2MY = 249 ⇒

D. 32,525 gam


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN ⇒ (14n + 1 + 16) + 2.(14n + 16.2) = 249 ⇒ n = 4 ⇒ Muối là C4H9NH3Cl và C4H8(NH3Cl)2 ⇒ p gam gồm : 0,2 mol C4H9NH3Cl và 0,1 mol C4H8(NH3Cl)2 ⇒ p = 38 g → Đáp án B Câu 13: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu? A. 100ml

B. 50ml

C. 200ml

D. 320ml

Hướng dẫn giải: Tăng giảm khối lượng ⇒ nHCl = (31,68 – 20)/36,5 = 0,32 mol ⇒ VHCl = 0,33/1 = 0,32 lít = 320 ml → Đáp án D Câu 14: Cho chuỗi phản ứng sau: C6H6 + HNO3 (H2SO4) → X + Fe, HCl → Y + NaOH → Z. Tên gọi của Z là: A. Anilin

B. Nitrobenzen

C. Phenylclorua

D. Phenol

Hướng dẫn giải: Theo thứ tự phản ứng, ta có: X là C6H5-NO2 Y là: C6H5NH2 PTHH: 3C6H5NO2 + 3Fe + 6HCl → C6H5NH2 + 3FeCl2 + 2H2O ⇒ Z là anilin do Y không phản ứng với NaOH → Đáp án A Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin sinh ra 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 3,1 gam.

B. 6,2 gam.

C. 5,4 gam

D. 2,6 gam.

Hướng dẫn giải: nN2 = 0,1 mol ⇒ nN = 0,2 mol Bảo toàn nguyên tố nito ⇒ nCH3NH2 = 0,2 mol ⇒ m = 0,2. 31 = 6,2 gam → Đáp án B Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 7,4g một amin thu được 6,72 lít khí CO2 (đkc) và 9g H2O. CTPT của amin là: A. C2H5N.

B. C3H9N

Hướng dẫn giải: nCO2 = 0,3 mol ⇒ nC = 0,3 mol nH2O = 0,5 mol ⇒ nH = 1 mol Bảo toàn khối lượng ⇒ mN = 7,4 – 0,3.12 – 1 = 2,8 gam ⇒ nN = 0,2 mol ⇒ xét tỉ lệ ⇒ công thức của amin là C3H10N2

C. C3H10N2.

D. C3H8N2.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN → Đáp án C Câu 17: Để kết tủa hết 400ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl3 0,8M cần bao nhiêu gam hỗn hợp gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,25? A. 41,4 gam

B. 40,02 gam

C. 51,75 gam

D. Không đủ điều kiện để tính.

Hướng dẫn giải: Do amin có tính bazo nên quá trình phản ứng sẽ là amin phản ứng hết với HCl trước, sau đó sẽ tạo kết tủa theo phương trình: FeCl3 + 3R-NH2 + 3H2O → 3R-NH3Cl + Fe(OH)3 ⇒ Tổng số mol amin cần dùng là 0,4.0,5 + 0,8.0,4.3 = 1,16 mol Xét hỗn hợp CH3NH2 và C2H5NH2 có M là 34,5 và có số mol là 1,16 ⇒ m = 1,16 . 34,5 = 40,02 gam → Đáp án B Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, mạch hở bậc 2 thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Tên gọi của amin đó là: A. etylmetylamin

B. đietylamin

C. đimetylamin

D. metylisopropylamin

Hướng dẫn giải: Tỉ lệ 2:3 ⇒ tỉ lệ C : H là 2 : 6 = 1 : 3 ⇒ kết hợp với 4 đáp án ⇒ amin đó chỉ có thể là C3H9N → Đáp án A Câu 19: Khi cho 13,95g anilin tác dụng hoàn toàn với 0,2 lit dd HCl 1M. Khối lượng muối thu được là A. 25,9g

B. 20,25g

C. 19,425g

D. 27,15g

Hướng dẫn giải: Theo bài ra, nanilin = 0,15 mol. HCl = 0,2 mol ⇒ HCl dư 0,05 mol ⇒ bảo toàn khối lượng: m = 13,95 + 0,15 . 36,5 = 19,425 → Đáp án C Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở thu được 5,6 (l) CO2 (đktc) và 7,2 g H2O. Giá trị của a là A. 0,05 mol

B. 0,1 mol

Hướng dẫn giải: Theo bài ra, ta có nCO2 = 0,25 mol; nH2O = 0,4 mol Áp dụng công thức: namin = (nH2O – nCO2)/1,5 (amin no đơn chức) = (0,4 – 0,25) : 1,5 = 0,1 mol. → Đáp án B

C. 0,15 mol

D. 0,2 mol


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Câu 21: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là A. 1,3M

B. 1,25M

C. 1,36M

D. 1,5M

Hướng dẫn giải: Giả sử C2H5-NH2 phản ứng hết → số mol HCL Phản ứng = Số mol amin = 11.25 / 45 = 025 mol = Muối tạo thành - Muối tạo thành là C2H5NH3Cl → Khối lương là m = 0,25x(45+ 36,5)= 20,375 g . Đề nói có 22,2 g chất tan → HCl dư ⇒ mHCl dư = mchất tan – mmuối = 1.825g → số mol HCl dư là 1.825/36.5 = 0.05mol ⇒ vậy số mol HCl tổng là = 0.25 + 0.05 = 0.3 mol → CM(HCl) = n/V = 0.3/0.2 =1.5 M → Đáp án D Câu 22: Đốt cháy một amin no đơn chức mạch hở X ta thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol nCO2 : nH2O = 8:11. Biết rắng khi cho X tác dụng với dung dịch HCl tạo muối có công thức dạng RNH3Cl. Số đồng phân của X thỏa mãn điều kiện trên là: A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Hướng dẫn giải: Theo bài ra, tỉ lệ nCO2 : nH2O = 8 : 11 ⇒ tỉ lệ C : H = 4 : 11 ⇒ C4H11N Theo bài ra thì X là amin bậc 1, do đó có: +) C-C-C-C-NH2 ( butan-1-amin) +) C-C(CH3)-C-NH2 ( butan-2-amin) +) C-C-C(CH3)-NH2 ( 2-metyl propan-1-amin) +) C-C(CH3)2-NH2 ( 2-metyl propan-2-amin) ⇒ 4 đồng phân → Đáp án D Câu 23: Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa C, H và N trong đó N chiếm 16,09% về khối lượng. X tác dụng được với HCl theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức của X là A. C3H7NH2

B. C4H9NH2

C. C2H5NH2

D. C5H11NH2

Hướng dẫn giải: Theo bài ra, X đơn chức. Để ý 4 đáp án chỉ có 1 nhóm NH2 nên dựa vào phần trăm N ⇒ MX = 87 ⇒ X là C5H11NH2 → Đáp án D Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no, đơn chức đồng đẳng liên tiếp, thu được hỗn hợp sản phẩm và hơi nước với tỉ lệ: VCO2 : VH2O = 8 : 17. Công thức của 2 amin là A. C2H5NH2 và C3H7NH2

B. C3H7NH2 và C4H9NH2

C. CH3NH2 và C2H5NH2

D. C4H9NH2 và C5H11NH2

Hướng dẫn giải: Tỉ lệ thể tích cũng như tỉ lệ số mol.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN VCO2 : VH2O = nCO2 / nH2O = 8/17 Số mol hỗn hợp amin: (nH2O – nCO2)/1,5 = (17 - 8)/1,5 = 6 Số nguyên tử C trung bình là: 8/6 = 1,3333 Vì hỗn hợp đầu gồm 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp CH3NH2 và C2H5NH2 → Đáp án C Câu 25: Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 22,475 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 13,35 gam hỗn hợp X thì trong sản phẩm cháy có VCO2 : VH2O bằng A. 8/13

B. 5/8

C. 11/17

D. 26/41

Hướng dẫn giải: Bào toàn khối lượng ⇒ nHCl = 0,25 mol. vì amin đơn chức nên tổng số mol 2 amin là 0,25 mol Có m = 13,35 và n = 0,25 ⇒ M trung bình: 53,4 Vì 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp nên đó là C2H5NH2 và C3H7NH2 và số mol tương ứng là 0,1 và 0,15 ⇒ tỉ lệ thể tích cũng chỉnh là tỉ lệ mol là: (0,1.2 + 0,15.3) : [(0,1.7 + 0,15.9) : 2] = 26/41 → Đáp án D Câu 26: Có 2 amin bậc 1: (A) là đồng đẳng của anilin, (B) là đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 3,21g (A) thu được 336 ml N2 (đktc). Khi đốt cháy hoàn toàn (B) cho hỗn hợp khí, trong đó VCO2 : VH2O = 2 : 3. CTCT của (A),(B) là A. CH3C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2

B. C2H5C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2

C. CH3C6H4NH2 và CH3CH2CH2CH2NH2

D. C2H5C6H4NH2 và CH3CH2CH2CH2NH2

Hướng dẫn giải: Xét cả A và B đều là đơn chức. - Đốt A, ta có nN = 0,03 mol ⇒ MA = 3,21 : 0,03 = 107 ⇒ A là CH3C6H4NH2 - Đốt B ta có tỉ lệ C : H = 1:3 ⇒ C3H9N ⇒ B là CH3CH2CH2NH2 → Đáp án A Câu 27: Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 gam muối. Công thức cấu tạo của 2 amin lần lượt là A. CH3NH2 và C2H5NH2

B. C3H7NH2 và C4H9NH2

C. CH3NH2 và C3H5NH2.

D. C2H5NH2 và C3H7NH2.

Hướng dẫn giải: bảo toàn khối lượng ta tìm được số mol HCl là: 0,25 mol ⇒ M trung bình: 9,85 : 0,25 = 39,4 ⇒ Chắc chắn phải có CH3NH2 ⇒ Loại B và D xét ý C có amin không no, không thỏa mãn đề bài


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN → Đáp án A Câu 28: Trung hoà 0,9 gam 1 amin đơn chức X cần vừa đủ với 200 ml dung dịch H2SO4 có pH = 1. Phát biểu không chính xác về X là: A. X là chất khí

B. Tên gọi X là etyl amin

C. Dung dịch trong nước của X làm quỳ tím hóa xanh D. X tác dụng được với dung dịch FeCl3 cho kết tủa Fe(OH)3 Hướng dẫn giải: Số mol H+ là 0,1. 0,2 = 0,02 mol ⇒ MX = 0,9/0,02 = 45 ⇒ X có CTPT: C2H7N ⇒ ý A, C, D đều đúng Ý B sai do X có thể là C2H5NH2 hoặc CH3NHCH3 → Đáp án B Câu 29: A là hợp chất hữu cơ mạch vòng chứa C, H, N trong đó N chiếm 15,054% theo khối lượng. A tác dụng với HCl tạo ra muối có dạng RNH3Cl. Cho 9,3g A tác dụng hết với nước brom dư thu được a gam kết tủa. giá trị của a là A. 33

B. 30

C. 39

D. 36

Hướng dẫn giải: Theo bài ra, ta có M(A) = 14/0,15054 = 93 ⇒ A là C6H5NH2 0,1 mol C6H5NH2 → 0,1 mol C6H2Br3NH2 a = 33 gam → Đáp án A Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam amino axit X (có một nhóm NH2) thì thu được 0,3 mol CO2; 0,25 mol H2O và 1,12 lít (ở đktc) một khí trơ. Công thức phân tử của X là: A. C3H5O2N2.

B. C3H5O2N.

C. C3H7O2N.

D. C6H10O2N2.

Hướng dẫn giải: X có dạng CxHyOtN nC = nCO2 = 0,3 mol. nH = 2nH2O = 2. 0,25 = 0,5 mol. nN = 2nN2 = 2. 0,05 = 0,1 mol. mO = mX - mC - mH - mO = 8,7 - 0,3. 12 - 0,5. 1 - 0,1. 14 = 3,2 gam. nO = 3,2/16 = 0,2 mol. Ta có x : y : z : 1 = 0,3 : 0,5 : 0,2 : 0,1 = 3 : 5 : 2 : 1 Vậy X là C3H5O2N → Đáp án B Câu 31: Cho 1,52g hỗn hợp hai amin đơn chức no X, Y có số mol bằng nhau tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl, thu được 2,98g muối. Kết luận nào sau đây không chính xác? A. Tên gọi 2 amin là metylamin và etylamin

B. Nồng độ dung dịch HCl bằng 0,2 M.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN C. Số mol mỗi chất là 0,02 mol

D. Công thức của amin là CH5N và C2H7N

Hướng dẫn giải: Ta có: mHCl = mmuối - mamin = 1.46 ⇒ nHCl = 0.04 ⇒ nồng độ mol là 0,2 ⇒ đúng Số mol mỗi amin là 0.02 dúng Công thức chung la CnH2n+3N Mtb = 1.52/0.04 = 38 nên n = 1.5 do số mol 2 chất bằng nhau nên C đúg ⇒ Đáp án A sai vì C2H7N có 2 công thúc cấu ấu tạo t → Đáp án A Câu 32: Cho 6,675 gam mộtt amino axit X (phân ttử có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) COOH) tác ddụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 8,633 gam muối. ối. Phân tử t khối của X bằng? A. 117

B. 89

C. 97

D. 75

Hướng dẫn giải: Áp dụng tăng giảm khối lượng có:

→ Đáp án D Câu 33: Amino axit X có công thứcc Cho tác ddụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp thu được ợc dung ddịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch thu đư ược dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của ủa m gần g nhất với giá trị nào sau đây? A. 6

B. 10

C. 12

D. 8

Hướng dẫn giải: Quy trình: X + hỗn hợp axit + hỗn hợp bazơ ơ vừa v đủ. ⇒ nH2O = ∑nOH- = 0,4.(0,1 + 0,2) = 0,12 mol Bảo toàn khối lượng m = 0,02.118 + 0,02.98 + 0,06.36,5 + 0,04.40 + 0,08.56 – 0,12.18 = 10,43 gam. → Đáp án B Câu 34: X là amino axit no, mạch hở,, phân tử t chỉ chứa một nhóm và mộtt nhóm COOH. Y llà một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Hỗn hợp ợp M ggồm X, Y và một peptit có công thức Đun un nóng nón 0,25 mol M với 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu đượcc dung ddịch Z chỉ chứa muối. Đốt cháy hết muốii trong Z cần c vừa đủ 24,64 lít (đktc) thu được sản phẩm trong đó có tổng ổng kh khối lượng và là 49,2 gam. Phần phần trăm ăm về khối lượng của Y trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào ào sau đây? đ A. 28%

B. 26%

Hướng dẫn giải: ⇒

C. 27%

D. 25%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN nCOO- = nNaOH = 0,4 mol Bảo toàn nguyên tố Na: nNa2CO3 = 0,2 mol Bảo toàn nguyên tố Oxi: 0,4.2 + 1,1.2 = 2x + y + 0,2.3 Giải hệ có x = 0,75 mol; y = 0,9 mol Muối của X và Ala có dạng CnH2nNO2Na → nH = 2nC Muối của Y có dạng CmH2m–1O2Na → nY = (nC – nH/2) : 0,5 = 0,1 mol → nX, Ala = 0,3 mol Ta có: m ≥ 1 ⇒ CX, Ala ≤ (0,95 - 0,1):0,3 = 2,83 ⇒ X là Gly Trong M, đặt nX, Y = a; npeptit = b → nM = a + b = 0,25 mol nNaOH = a + 4b = 0,4 mol → a = 0,2 mol; b = 0,05 mol → nX/M = 0,1 mol Bảo toàn nguyên tố Cacbon: CY = (0,95 – 0,05.3 – 0,25.2) : 0,1 = 3 → Y là C3H6O2 ⇒ %mY = 0,1.75:(0,1.75 + 0,1.74 + 0,05.260).100 0,05.260).100% = 26,25% → Đáp án C Câu 35: Cho 14,19 gam hỗn hợp gồm ồm 3 amino axit (phân tử t chỉ chứa mộtt nhóm cacboxyl và v một nhóm amino) vào dung dịch chứaa 0,05 mol axit oxalic, thu được dung dịch X. Thêm tiếp p 300 ml dung dịch d NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô ccạn dung dịch thu được 26,19 gam chất rắn ắn khan Y. Hòa H tan Y trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch ịch ch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 35,39.

B. 37,215.

C. 19,665.

D. 39,04.

Hướng dẫn giải: BTKL: 14,19 + 0,05.90 5.90 + 0,3.40 = 26,19 + mH2O → nH2O = 0,25 mol Số mol HCl phản ứng tối đa với Y làà 0,15 + 0,3 = 0,45 mol. BTKL: m = 14,19 + 0,3.40 + 0,45.36,5 – 0,3.18 = 37,215 gam. → Đáp án B Câu 36: Đun nóng dung dịch chứaa 0,2 mol hhỗn hợp gồm glyxin và axit glutamic cần ần dùng 320 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ản ứ ứng, thu được lượng muối khan là A. 36,32 gam.

B. 30,68 gam.

Hướng dẫn giải: - Hướng tư duy 1: Xác định các chất ất có trong muối mu

+ Ta có

C. 35,68 gam.

D. 41,44 gam.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN mmuối = 97x + 191y= 30,68 (g) - Hướng tư duy 2: Bảo toàn khối lượng + Ta có: nH2O = nNaOH = 0,03 mol -BTLK→ mmuối = mgly + mglu + 40nNaOH – mH2O = 30,68 (g) → Đáp án B Câu 37: Cho chất hữu cơ X có công thứcc phân ttử C2H8N2O3. Cho 3,24 gam X tác dụng với ới 500 mL dung dịch KOH 0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng ng thu được đ chất hữu cơ Y và dung dịch Z. Cô cạnn dung dịch d Z thu được khối lượng chất rắn là m gam. Giá trị củaa m là l A. 3,05.

B. 5,50.

C. 4,50.

D. 4,15.

Hướng dẫn giải: X là C2H5NH3NO3: nX = 0,03 mol; nKOH = 0,05 mol ⇒ KOH dư. → Rắn gồm 0,03 mol KNO3 và (0,05 – 0,03 = 0,02) mol KOH dư. d → m = 0,03.101 + 0,02.56 = 4,15(g) → Đáp án D Câu 38: Hỗn hợp X gồm các peptit mạch ch hở, hở đều được tạo thành từ các amino axit có dạng ạng H2NCmHnCOOH. Đun nóng 4,63 gam X với dung dịch ch KOH dư, d thu được dung dịch chứa 8,19 gam muối. ối. Nếu N đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc). Dẫn ẫn to toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung ddịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa vàà kh khối lượng dung dịch giảm 21,87 gam. Giá trịị của củ m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 30,0.

B. 27,5.

C. 32,5.

D. 35,0.

Hướng dẫn giải: Quy X về C2H3NO, CH2 và H2O. Đặt nC2H3NO = x; nCH2 = y. → Muối gồm x mol C2H4NO2K và y mol CH2 ⇒ mmuối = 113x + 14y = 8,19(g). nO2 = 2,25x + 1,5y = 0,1875 mol Giải hệ có: x = 0,07 mol; y = 0,02 mol. Bảo toàn nguyên tố Cacbon: nBaCO3 = 0,07 × 2 + 0,02 = 0,16 mol → m = 31,52(g) (Ps: |30 – 31,52| > |32,5 – 31,52| ⇒ gần C hơn). → Đáp án C Câu 39: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 OOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung ddịch ch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch ch X. Sau khi các ph phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH ddư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sốố mol NaOH đã phản ứng là: A. 0,50.

B. 0,55.

Hướng dẫn giải: Quy quá trình về:

→ nNaOH phản ứng = 2nGlu + nHCl = 0,65 mol → Đáp án C

C. 0,65.

D. 0,70.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Câu 40: Cho 0,12 mol alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Biết khi cô cạn không xảy ra phản ứng hoá học. Giá trị của m là: A. 17,70 gam

B. 23,14 gam

C. 22,74 gam

D. 20,10 gam

Hướng dẫn giải: nHCl = nAla = 0,12 mol; nNaOH (dư) = 0,3 - 0,12.2 = 0,06(mol) mrắn = mAla-Na + mNaCl + nNaOH dư = 0,12.111 + 0,12.58,5 + 0,06.40 = 22,74(g) → Đáp án C KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ III Câu 1: Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai? A. Metylamin

B. Trimetylamin

C. Đimetylamin

D. Phenylamin

Hướng dẫn giải: Bậc của amin là số nhóm gắn vào N thế H trong phân tử NH3. Metylamin: CH3NH2 Trimetylamin: (CH3)3N Đimetylamin: (CH3)2NH Phenylamin: C6H5NH2 → Đáp án C Câu 2: Chất nào sau đây là amin no, đơn chức, mạch hở? A. CH3N

B. CH5N

C. C3H7N

D. C6H7N

Hướng dẫn giải: Công thức amin no, đơn chức, mạch hở là CnH2n+3N. → Đáp án B Câu 3: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. Amoni clorua, metyl amin, natri hidroxit.

B. Metyl amin, amoniac, natri axetat.

C. Anilin, metyl amin, amoniac.

D. Anilin, amoniac, natri hidroxit.

Hướng dẫn giải: Chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh thì phải có tính bazơ, ví dụ như các amin, hidroxit của kim loại kiềm, kiềm thổ (Ca, Ba) và các amino axit có số nhóm –NH2 > -COOH. → Đáp án B Câu 4: Anilin có công thức phân tử là? A. C6H5NH2

B. C3H5NH2

C. C6H5OH

D. C6H13NH2

Hướng dẫn giải: Anilin có công thức phân tử là C6H5NH2 (Nhóm NH2 đính trực tiếp vào vòng benzen). → Đáp án A Câu 5: Hãy cho biết có bao nhiêu amin bậc 1 có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C7H9N? A. 5 Hướng dẫn giải:

B. 4

C. 3

D. 6


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Chỉ có 4 công thức là CH3C6H4NH2 (3 đồng phân o-, p-, m-), C6H5CH2NH2. → Đáp án B Câu 6: Có 3 hóa chất sau đây: Etylamin, phenylamin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được sắp xếp theo dãy: A. Amoniac < etylamin < phenylamin.

B. Etylamin < amoniac < phenylamin.

C. Phenylamin < amoniac < etylamin.

D. Phenylamin < etylamin < amoniac.

Hướng dẫn giải: Lực bazơ của phenylamin là yếu nhất do gốc phenyl hút e → giảm mật độ e ở N → lực bazơ giảm. Lực bazơ của etylamin là mạnh nhất do gốc ankyl đẩy e → tăng mật độ e ở N → lực bazơ tăng. → Đáp án C Câu 7: Hợp chất C6H5NHC2H5 có tên thay thế là: A. N – Etylbenzenamin

B. Etyl phenyl amin

C. N – Etylanilin

D. Etyl benzyl amin

Hướng dẫn giải: C6H5NHC2H5 có tên thay thế là: N – etylbenzenamin. → Đáp án A Câu 8: Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là: A. Do phân tử amin bị phân cực mạnh.

B. Do amin tan nhiều trong H2O.

C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp e chung của nguyên tử N và H bị hút về phía N. D. Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton. Hướng dẫn giải: Chất hoặc ion có tính bazơ nếu nó có khả năng nhận proton. (Theo thuyết bonsted) Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton. → Đáp án D Câu 9: Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất? A. Anilin

B. Metylamin

C. Đimetylamin

D. Amoniac

Hướng dẫn giải: Đimetylamin > Metylamin > Amoniac > Anilin. → Đáp án A Câu 10: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá...) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn? A. Dùng nước đá và nước đá khô.

B. Dùng fomon, nước đá.

C. Dùng phân ure, nước đá.

D. Dùng nước đá khô, fomon.

Hướng dẫn giải: Dùng fomon và phân ure đều gây tác hại xấu đến sức khỏe con người. → Đáp án A Câu 11: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? A. Glyxin

B. Phenylamin

Hướng dẫn giải: A, B và D không làm quỳ tím đổi màu.

C. Metylamin

D. Alanin


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN → Đáp án C Câu 12: Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là hỗn hợp các amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Xút.

B. Xô đa.

C. Nước vôi trong.

D. Giấm ăn.

Hướng dẫn giải: Giấm ăn là axit hữu cơ CH3COOH tác dụng với amin tạo muối → bị rửa trôi → mất mùi tanh của cá. → Đáp án D Câu 13: Anilin (C4H9NH2) phản ứng với dung dịch A. NaOH.

B. HCl.

C. Na2CO3.

D. NaCl.

Hướng dẫn giải: C4H9NH2 + HCl → C4H9NH3Cl → Đáp án B Câu 14: Để rửa sạch lọ đã đựng anilin người ta dùng A. dung dịch NaOH và nước.

B. dung dịch HCl và nước.

C. dung dịch amoniac và nước.

D. dung dịch NaCl và nước.

Hướng dẫn giải: Anilin không tan trong nước, dễ bám vào thành lọ, cho dd HCl vào anilin, phản ứng tạo muối tan trong nước → bị rửa trôi bởi nước. C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl. → Đáp án B Câu 15: Trong điều kiện thường, chất nào sau đây là chất khí: A. Anilin

B. Glyxin

C. Metylamin

D. Etanol

Hướng dẫn giải: Ở điều kiện thường, metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etyl amin là chất khí. → Đáp án C Câu 16: Hợp chất tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng là: A. Anđehit axetic

B. Glucozơ

C. Alanin

D. Anilin

Hướng dẫn giải: C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2(Br)3(NH2) + 3HBr Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện phức màu tím. → Đáp án D Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Amin được cấu thành bằng cách thay thế H của amoniac bằng một hay nhiều gốc hidrocacbon. B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin. C. Tùy thuộc vào cấu trúc của gốc hidrocacbon, có thể phân biệt amin no, chưa no và thơm. D. Amin có từ hai nguyên tử Cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân. Hướng dẫn giải: Bậc của amin là số nhóm gắn vào N thế H trong phân tử NH3.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN → Đáp án B Câu 18: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc? A. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH

B. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3

C. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2

D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2

Hướng dẫn giải: Bậc của amin là số nhóm gắn vào N thế H trong phân tử NH3. Bậc của ancol là số nguyên tử cacbon liên kết với nguyên tử cacbon liên kết với nhóm OH. → Đáp án B Câu 19: Cho 13,65 gam hỗn hợp các amin gồm trimetylamin, metylamin, đimetylamin, anilin tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là: A. 22,525

B. 22,630

C. 22,275

D. 22,775

Hướng dẫn giải: Tổng quát: R-N + HCl → R-NHCl Bảo toàn khối lượng: mmuối = mamin + mHCl = 13,65 + 0,2.36,5 = 20,95 gam. → Đáp án D Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức X1, X2 (đều bậc I, cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, X1 là amin no mạch hở và phân tử X1 nhiều hơn phân tử X2 hai nguyên tử H) thu được 0,1 mol CO2. Mặt khác cho toàn bộ lượng X trên tác dụng với dung dịch HNO2 sinh ra 0,05 mol N2. Trong các khẳng định sau có bao nhiêu khẳng định đúng? (1) Trong phân tử X2 có 7 liên kết σ và 1 liên kết π. (2) Cả X1 và X2 phản ứng được với HNO2 cho sản phẩm hữu cơ tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Lực bazơ của X2 lớn hơn lực bazơ của X1. (4) X1 và X2 đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử. A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Hướng dẫn giải: Theo bài ra, ta có: nN2 = nCO2/2 = → nN/X = nC/X/2 → Dễ thấy 2 amin đó là CH3CH2NH2 và CH2=CHNH2. → Ý số (1) và (4) đúng. → Đáp án B Câu 21: Cho amin X phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được muối có phân tử khối bằng 95,5. Công thức của X là? A. C3H9N

B. C4H9N

C. C2H8N2

D. CH6N2

Hướng dẫn giải: Mmuối = 95,5 → Mamin = 95,5 – 36,5 = 59 → C3H9N. → Đáp án A Câu 22: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là? A. 8

B. 7

C. 5

D. 4


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Hướng dẫn giải: Bảo toàn khối lượng, ta có: mHCl = mmuối - mamin = 15 – 10 = 5 gam → nX = nHCl = 10/73 mol → MX = 10/(10/73) = 73 Gọi CTTQ của amin là CnH2n+3-2kN Khi đó, ta có: 14n + 3 - 2k + 14 = 73 ⇔ 7n - k = 28 ⇔ n = 4; k = 0 Vậy CTPT của amin là C4H11N Có 8 đồng phân cấu tạo của amin X là CH3CH2CH2CH2NH2, CH3CH2CH(NH2)CH3, CH3CH2CH2-NH-CH3, CH3CH2-NH-CH2CH3, CH3CH(CH3)CH2NH2, CH3CH(CH3)(NH2)CH3, (CH3)2NCH2CH3, (CH3)2CH-NH-CH3. → Đáp án A Câu 23: Cho 3,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, trimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,07 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 2,555

B. 3,555

C. 5,555

D. 4,725

Hướng dẫn giải: Phương pháp: Với amin A, có a nhóm chức, giả sử amin bậc I R(NH2)n + nHCl → R(NH3Cl)n Số chức amin: n = nHCl / nA Định luật bảo toàn khối lượng cho ta: mamin + mHCl = mmuối Cách giải: Bảo toàn khối lượng, ta có: mmuối = mamin + mHCl = 3 + 0,07.36,5 = 5,555 gam → Đáp án C Câu 24: Cho 12,1 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin (tỉ lệ mol 1 : 2) phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 23,05

B. 22,95

C. 6,75

D. 16,3

Hướng dẫn giải: Gọi số mol của metylamin là x mol → số mol của đimetylamin là 2x mol. Theo bài ra, ta có: x.31 + 2x.45 = 12,1 → x = 0,1 mol CH3NH2 (0,1) + HCl → CH3NH3Cl (0,1) (CH3)2NH (0,2) + HCl → (CH3)2NH2Cl (0,2) → mmuối = 0,1.66,5 + 0,2.81,5 = 22,95 gam → Đáp án B Câu 25: A là một amin. A tác dụng với dung dịch HCl tạo muối có dạng RNH3Cl. Cho 5,4 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch CuSO4, thu được muối hữu cơ và 5,88 gam kết tủa. A là: A. n-Propylamin Hướng dẫn giải:

B. Metylamin

C. Đimetylamin

D. Etylamin


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN PTTQ: 2R-NH2 + CuSO4 + 2H2O → (RNH3)2SO4 + Cu(OH)2 namin = 2nCu(OH)2 = 2.(5,88/98) = 0,12 mol Mamin = → MR = 45 – 14 – 2 = 29 → R là C2H5Vậy A là C2H5NH2: etyl amin. → Đáp án D Câu 26: Cho m gam anilin vào lượng dư ư dung dịch d brom, phản ứng kết thúc, thu được kết ết tủa tủ trắng là dẫn xuất tribrom của anilin có khối lượng ng 6,6 gam. Trị số của m là: A. 0,93

B. 1,395

C. 1,86

D. 2,325

Hướng dẫn giải: C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2NH2(Br)3 + 3HBr nanilin = nkết tủa = 0,02 mol → manilin = 0,02.93 = 1,86 gam. → Đáp án C Câu 27: Benzen không làm mất màu nước ớc brom, trong khi anilin làm l mất màu nước ớc brom nhanh chóng. Nguyên nhân là: A. Nhóm amino (-NH2) rút điện tử làm àm cho anilin ph phản ứng thế ái điện tử xảy ra dễ dàng với ới nước n brom (tại các vị trí orto, para) còn benzen thì không phản ản ứ ứng với nước brom. B. Benzen không hòa tan được trong nước ớc vvà nhẹ hơn nước nên khi cho vào nướcc brom thì th có sự phân lớp, benzen nằm ở lớp trên, không tiếp xúc được ợc vvới brom nên không có phản ứng, còn òn anilin thì phản ph ứng được là do anilin hòa tan dễ dàng trong nước. C. Anilin có tính bazơ nên tác dụng được ợc vớ với nước brom, còn benzen không phải là bazơ ơ nên không phản ph ứng được. D. Do nhóm amino đẩy điện tử vào ào nhân thơm thơ khiến anilin phản ứng được với dung dịch ch brom, còn c benzen thì không. Hướng dẫn giải: Benzen không làm mất màu nướcc brom, trong khi anilin làm m mất màu nướcc brom nhanh chóng. Nguyên Nguy nhân là do nhóm amino đẩy điện tử vào nhân thơm ơm khi khiến anilin phản ứng được với dung dịch ch brom, còn c benzen thì không. → Đáp án D Câu 28: A là một amin đơn chức bậcc hai. Cho A tác ddụng với dung dịch AlCl3 thì thu được ợc kkết tủa màu trắng và lượng muối hữu cơ thu được có tỉ lệ khối ối llượng so với A đem cho phản ứng là mmuối : mA = 163 : 90. A là: A. Đietylamin

B. Đimetylamin imetylamin

C. Etylmetylamin

D. Etylamin

Hướng dẫn giải: 3R1-NH-R2 + AlCl3 + 3H2O → 3R1(R2)-NH NH2Cl + Al(OH)3 Giả sử số mol của amin là 1 mol thì theo phươ ương trình phản ứng số mol của muối hữu cơ ơ là 1 mol.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN

→ R1 = R2 = 15 → R1 và R2 đềuu có công th thức là CH3Vậy A là (CH3)2-NH: Đimetylamin. → Đáp án B Câu 29: Người dùng hiđro nguyên tử ử mới m sinh (đang sinh) để khử 2,46 gam nitrobenzen, thu được 1,674 gam anilin. Hiệu suất của phản ứng điềuu chế anilin này là: A. 100%

B. 90%

C. 80%

D. 70%

Hướng dẫn giải: nnitrobenzen = 2,46 : 123 = 0,02 mol, nanilin = 1,674 : 93 = 0,018 mol → H% = (0,018/0,02).100% = 90% → Đáp án B Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn mộtt amin đđơn chức A, thu được 26,88 lít CO2; 1,12 lít N2 (các thể tích đo ở đktc) và 9,9 gam H2O. A là: A. Điphenylamin

B. Anilin

C. 1-Aminopentan

Hướng dẫn giải: A có CTPT là CxHyN nCO2 = 26,88/22,4 = 1,2 mol, nH2O = 9,9/15 = 0,55 mol, nN2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol → nC = 1,2 mol, nH = 1,1 mol. Bảo toàn nguyên tố N ta có: nA = 2nN2 = 0,1 mol. → C = nC/nA = 1,2/0,1 = 12, H = nH/nA = 1,1/0,1 = 11 Vậy CTPT của amin A là C12H11N → CTCT của c A là (C6H5)2-NH điphenylamin. → Đáp án A

D. Trimetylamin


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ IV. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME CHUYÊN ĐỀ IV. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME CHỦ ĐỀ 1. CÂU HỎI LÝ THUYẾT VỀ POLIME A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Những polime nào sau đây có khả năng lưu hóa? A. Cao su buna – S

B. Cao su buna

C. Poliisopren

D. Cả A, B và C đều đúng.

Bài 2: Chất nào sau đây có khả năng trùng hợp thành cao su? A. CH2=C(CH3)CH=CH2

B. CH3 – C(CH3)=C=CH2

C. CH3 – CH2 – C ≡ CH

D. CH3 – CH = CH – CH3

Bài 3: Poli (vinyl ancol) (PVA) là polime được điều chế thông qua phản ứng trùng hợp của monome nào sau đây? A. CH2=CH – COOCH3

B. CH2=CHCl

C. CH2=CH – COOC2H5

D. CH2=CH – OCOCH3

Bài 4: Cho các polime sau: a) Tơ tằm e) Tơ visco

b) Sợi bông

c) Len

f) Tơ Nilon – 6,6

d) Tơ enang g) Tơ axetat

Những loại polime có nguồn gốc xenlulozơ là: A. b, e, g

B. a, b, c

C. d, f, g

D. a, f, g

Bài 5: Loại tơ nào dưới đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét? A. Tơ capron

B. Tơ nilon – 6,6

C. Tơ lapsan

D. Tơ enang

Bài 6: Hợp chất nào sau đây không dùng để tổng hợp caosu? A. Butan

B. Isopren

C. Đivinyl

D. Clopren

Bài 7: Cao su buna được sản xuất bằng phản ứng trùng hợp hợp chất nào sau đây? A. CH2=CH – CH=CH2 và có mặt P

B. CH2=CH – CH=CH2 và có mặt S

C. CH2=CH – C(CH3)=CH2 và có mặt Na

D. CH2=CH – CH=CH2 và có mặt Na

Bài 8: Công thức cấu tạo của tơ nilon – 6,6 là: A. [ - NH – (CH2)4 – NH – CO – (CH2)4 – CO - ]n

B. [ - NH – (CH2)6 – NH – CO – (CH2)4 – CO - ]n

C. [ - NH – (CH2)6 – NH – CO – (CH2)6 – CO - ]n

D. [ - NH – (CH2)4 – NH – CO – (CH2)6 – CO - ]n

Bài 9: Điều kiện để một monome tham gia phản ứng trùng hợp là: A. Có sự liên hợp các liên kết đôi

B. Có liên kết đôi

C. Có từ hai nhóm chức trở lên D. Có hai nhóm chức đầu mạch phản ứng được với nhau Bài 10: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là : A. PE.

B. Amilopectin.

C. PVC.

D. Nhựa bakelit.

Bài 11: Polistiren không tham gia phản ứng nào trong các phản ứng sau ? A. Đepolime hoá.

B. Tác dụng với Cl2/ánh sáng.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ IV. POLIME VÀ VẬ ẬT LIỆU POLIME C. Tác dụng với NaOH (dung dịch). ịch).

D. Tác dụng với Cl2 khi có mặt m bột sắt.

Bài 12: Một mắt xích của teflon có cấu ấu ttạo là : A. –CH2–CH2– .

B. –CCl2–CCl – 2–.

C. –CF2–CF2–.

D. –CBr2–CBr2–.

Bài 13: Một polime Y có cấu tạo như ư sau : ... –CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH CH2–CH2–CH2–CH2– ... Công thức một mắt xích củaa polime Y là l : A. –CH2–CH2–CH2– .

B. –CH2–CH – 2–CH2–CH2– . C. –CH2– .

D. –CH2–CH2– .

Bài 14: Dãy gồm các chất được dùng ùng để đ tổng hợp cao su Buna-S là : A. CH2=C(CH¬3)–CH=CH2, C6H5–CH=CH CH=CH2.

B. CH2=CH–CH=CH2, C6H5–CH=CH2.

C. CH2=CH–CH=CH2, CH3–CH=CH CH=CH2.

D. CH2=CH–CH=CH2, lưu ưu huỳnh. hu

Bài 15: Đồng trùng hợp đivinyl vàà stiren thu được cao su Buna-S có công thức cấu tạo ạo là l : A. (–CH2–CH=CH–CH2–CH(C6H5)–CH CH2–)n.

B. (–C2H–CH–CH–CH2–CH(C CH(C6H5)–CH2–)n.

C. (–CH2–CH–CH=CH2–CH(C6H5)–CH CH2–)n.

D. (–CH2–CH2–CH2–CH2–CH(C6H5)–CH – 2–)n.

Đáp án và hướng dẫn giải 1-D

2-A

3-D

4-B

5-D

6-A

7-D

8-C

9-B

10 - D

11 - C

12 - C

13 - D

14 - B

15 - A

Bài 2:

Bài 3:

CHỦ ĐỀ 2. CHUỖI CHU PHẢN ỨNG HÓA HỌC CỦA A POLIME A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ À PHƯƠ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Nắm chắc các kiến thức về tính chất ất hóa học, h điều chế polime đặc biệt là phản ứng tr trùng hợp, trùng ngưng. Ví dụ minh họa Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ IV. POLIME VÀ VẬT LIỆ ỆU POLIME

Hướng dẫn giải: Phản ứng:

Bài 2: Viết phương trình hóa học của phản ản ứng đồng trùng hợp tạo thành các polime từ các monome sau: a) Vinyl clorua với vinyl axetat b) Buta -1,3- đien với stiren c) Aaxit metacrilic với buta-1,3- đien Hướng dẫn giải: a) Vinyl clorua với vinyl axetat

b) Buta -1,3-đien với stiren

c) Axit metacrilic với buta-1,3-đien

Bài 3: Cho sơ đồ phản ứng sau:

Vậy chất C là: A. [ - O – CH2 – CO - ]n

B. [ - O – CH2 – COO - ]n

C. [ – CH2 – COO - ]n

D. [ – CH2 – CO - ]n

Hướng dẫn giải: Phản ứng:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ IV. POLIME VÀ VẬ ẬT LIỆU POLIME

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Bài 1: Hợp chất đầu và các hợp chất ất trung gian trong quá tr trình điều chế ra cao su Buna (1) llà : etilen (2), metan (3), rượu etylic (4), đivinyl ivinyl (5), axetilen (6). S Sự sắp xếp các chất theo đúng thứ tự ự xả xảy ra trong quá trình điều chế là : A. 3 → 6 → 2 → 4 → 5 → 1.

B. 6 → 4 → 2 → 5 → 3 → 1.

C. 2 → 6 → 3 → 4 → 5 → 1.

D. 4 → 6 → 3 → 2 → 5 → 1.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A

Bài 2: Để điều chế PVC từ than đá, á, đá vôi, các chất ch vô cơ và điều kiện cần thiết, t, người ng ta cần phải tiến hành qua ít nhất A. 3 phản ứng.

B. 4 phản ản ứng. ứ

C. 5 phản ứng.

D. 6 phản ứng.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C

Bài 3: Sơ đồ điều chế PVC trong công nghiệp nghi hiện nay là :

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 4: Cho sơ đồ sau : CH4 → X → Y → Z → Cao su Buna. Tên gọi của X , Y , Z trong ssơ đồ trên lần lượt là : A. Axetilen, etanol, butađien.

B. Anđehit ehit axetic, etanol, butađien. buta

C. Axetilen, vinylaxetilen, butađien. đien.

D. Etilen, vinylaxetilen, butađien. buta


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ IV. POLIME VÀ VẬT LIỆ ỆU POLIME Hướng dẫn giải: Đáp án: C

Bài 5: Có thể điều chế cao su Buna (X) từ ừ các ngu nguồn thiên nhiên theo các sơ đồ sau. Hãy chỉỉ ra sơ đồ sai : A. CaCO3 → CaO → CaC2 → C2H2 → C4H4 → Buta-1,3-đien → X. B. Tinh bột → Glucozơ → C2H5OH → Buta Buta-1,3-đien → X. C. CH4 → C2H2 → C4H4 → Buta-1,3-đien đien → X. D. Xenlulozơ → glucozơ → C2H4 → C2H5OH → Buta-1,3-đien v X. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 6: Cho sơ đồ phản ứng :

Chất E trong sơ đồ phản ứng trên là : A. Cao su Buna.

B. Buta -1,3- đien.

C. Axit axetic.

D. Polietilen.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A

Bài 7: Cho sơ đồ chuyển hoá sau :

X, Y, Z, T lần lượt là : A. Benzen, phenyl clorua, natriphenolat, phenol.

B. Vinylclorua, benzen, phenyl clorua, phenol.

C. Etilen, benzen, phenylclorua, phenol.

D. Xiclohexan, benzen, phenylclorua, natriphenolat.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ IV. POLIME VÀ VẬ ẬT LIỆU POLIME

Bài 8: Cho dãy biến hóa: Xenlulozơ → X → Y → Z → PE (polietilen). Hợp chất X, Y, Y Z lần lượt là: A. C6H12O6; C2H5OH; C2H4

B. C2H5OH; CH3CHO; C2H4

C. C6H12O6; CH3COOH; C2H4

D. CH3COOH; C2H5OH; C2H4

Hướng dẫn giải: Đáp án: A

CHỦ ĐỀ Ề 3. PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP POLIME A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ À PHƯƠ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng polime khi biết lượng monome và hệ số trùng hợp n:

Ví dụ minh họa Bài 1: Khối lượng phân tử của 1 loại ại tơ t capron bằng 16950 đvc, của tơ enang bằng ằng 21590 đvc. Số mắt xích trong công thức phân tử của mỗi loại tơ ơ trên lần lượt là : A. 150 và 170.

B. 170 và 180.

C. 120 và 160.

D. 200 và 150.

Hướng dẫn giải: Mắt xích của tơ capron (nilon-6) 6) và tơ enang (nilon-7) có cấu tạo lần lượt là :

Số mắt xích trong công thức phân tử ử ccủa mỗi loại tơ lần lượt là 150 và 170. Bài 2: Số mắt xích glucozơ có trong 194,4 mg amiloz amilozơ là (cho biết số Avogađro ro = 6,02.1023) A. 7224.1017. Hướng dẫn giải:

B. 6501,6.1017.

C. 1,3.10-3.

D. 1,08.10-3.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ IV. POLIME VÀ VẬT LIỆ ỆU POLIME Amilozơ là một thành phân cấu tạo nên ên tinh bbột, amilozơ là polime có mạch ch không phân nhánh, do nhiều nhi mắt xích a-glucozơ –C6H10O5– liên kết vớii nhau tạ tạo thành.

Bài 3: Cứ 5,668 gam cao su buna – S phản ứng vừa hết với 3,642 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butadien và stiren trong cao su buna – S là: A. 1 : 4

B. 2 : 3

C. 1 : 5

D. 1 : 2

Hướng dẫn giải: Đặt công thức cao su buna – S có dạng: [ – CH2 – CH = CH – CH2 – ]n[– CH(C6H5)– CH2 –]m M = 54n + 104 gam

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Cho sơ đồ tổng hợp poli(vinyl (vinyl clorua) (PVC) như nh sau:

Để tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3 m khí thiên nhiên (chứa 955 metan) ở đktc? A. 5883 m3

B. 5888 m3

C. 5683 m3

D. 5970 m3

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Sơ đồ điều chế:

Vì H = 12,825 % ⇒ VCH4 cần dùng là:

Bài 2: Polime X có hệ số trùng hợp làà 560 và phân tử t khối là 35000. Công thức một mắtt xích ccủa X là : A. –CH2–CHCl– . Hướng dẫn giải:

B. –CH=CCl– .

C. –CCl=CCl– .

D. –CHCl–CHCl– – .


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ IV. POLIME VÀ VẬ ẬT LIỆU POLIME Khối lượng của một mắtt xích trong polime X llà : 3500/560 = 62,5 . Vậy công thức của mắt xích là –CH2–CHCl– . Bài 3: Một loại poli(vinyl clorua) có phân tử khối là 187,5.103 đvC. Hệ số trùng hợp của polime này bằng bằng: A. 1500

B. 2500

C. 3000

D. 3100

Hướng dẫn giải: Đáp án: C

Bài 4: Thực hiện phản ứng clo hóa poli(vinyl poli clorua) thu được một loại tơ clorin chứa 66,7% clo. Số mắt xích trung bình của poli(vinyl clorua) đã tác dụng với một phân tử clo là: là A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Gọi x là số mắt xích trung bình của poli poli(vinyl clorua) tác dụng với một phân tử clo,, ta có: (C2H3Cl)x + Cl2 → C2xH3x-1Clx + 1 + HCl Theo đề bài, ta có:

Bài 5: Khi đốt cháy m gam polietilen thu được 4480 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là: A. 2,8 kg

B. 1,4 kg

C. 2,1 kg

D. 0,28 kg

Hướng dẫn giải: Đáp án: A

⇒ m = 100 x 28 = 2800 (gam) = 2,8 (kg) Bài 6: Tính hệ số trùng hợp (số mắt ắt xích) ccủa tơ nilon-6,6 (biết M = 2500 g/mol) vàà ccủa tơ capron (biết M = 15000 g/mol). A. 8

B. 9

Hướng dẫn giải: Đáp án: D +) Tơ capron:

1 mắt xích tơ capron có M = 113 (g/mol).

C. 10

D. 11


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ IV. POLIME VÀ VẬT LIỆ ỆU POLIME

Hệ số trùng hợp: 15000/113 = 133 +) Tơ nilon – 6,6

1 mắt xích nilon -6,6 6,6 có M = 226 (gam/mol) Mtơ nilon-6,6 = 2500 (g|mol) Hệ số trùng hợp: 2500/226 = 11 Bài 7: Phân tử khối trung bình củaa poli (hexametylen adipamit) là l 30000, của cao su thiên ên nhiên là 105000. Hãy tính số mắt xích (trị số n) gần đúng úng trong công thức th phân tử của mỗi loại polime trên. A. 134 và 1665

B.132 và 1544

C. 132 và 245

D. 234 và 1876

Hướng dẫn giải: Đáp án: B +) Poli (hexametylen adipamit): (-NH-(CH (CH2)6-NHCO-(CH2)4-CO-)n nmắt xích = 30000/226 = 132 (mắt xích) +) Cao su tự nhiên: [-H2C-C(CH3) = CH-CH CH 2-]n nmắt xích = 105000/68 = 1544 (mắt xích) Bài 8: Cứ 5,668 gam cao su buna – S phản ản ứng vvừa hết với 3,462 gam brom trong CCl4. Xác định tỉ lệ mắt xích butađien vàà triren trong cao su buna – S. Hướng dẫn giải: Đáp án: B

CHỦ ĐỀ 4. HIỆU U SUẤT SU PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP POLIME A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI * Lưu ý: Hiệu suất cả quá trình là tích hiệu ệu suất su mỗi giai đoạn riêng lẻ. Ví dụ minh họa Bài 1: PVC được sản xuất từ khí thiên ên nhiên theo ssơ đồ phản ứng cho dưới đây trong đó có ghi chú hi hiệu suất của mỗi giai đoạn sản xuất. Tính thể tích khí thi thiên nhiên (chứa 95% CH4 và 5% các tạpp chất chấ trơ khác theo thể tích) ở điều kiện tiêu chuẩn cần để sản xuất ất được đ 10 tấn PV C.

Hướng dẫn giải: Số mắt xích PVC là 10000/62,5(kmol) Số mol CH4 theo lí thuyết làà 2.10000/62,5(kmol) Số mol CH4 theo thực tế cần là :


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ IV. POLIME VÀ VẬ ẬT LIỆU POLIME

Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần ần lấy lấ là: 493,83.22,4. 100/95 = 11644 m3 Bài 2: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric nitric. Tính thể tích axit nitric 99,6% (có khối lượng riêng 1,52 1 g/ml) cần sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt 90% A. 11,28 lít

B. 786 lít

C. 36,5 lít

D. 27,723 lít

Hướng dẫn giải:

Thể tích dung dịch axit HNO3 là:

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Bài 1: Thủyy phân 500 gam poli (metyl metacrylat) trong dung dịch d H2SO4 loãng. Sau một m thời gian khối lượng polime còn là 454 gam. Tính hiệu suất ất ph phản ứng thủy phân pili (metyl metacrylat). A. 35,72%

B. 65,71%

C. 52,71%

D. 36,98%

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Phương trình hóa học của phản ứng th thủy phân:

Ta thấy cứ 1 mắt xích bị thủyy phân th thì phân tử khối của polime giảm 14 đvC, vC, hay 1 mol mắt m xích bị thủy phân khối lượng thay đổi là 14 gam. Vậy số mol mắt xích đã bị thủyy phân llà: (500 - 454)/14 = 46/14 Số mol mắtt xích trong 500 gam polime là l : 500/( 100) = 5 (mol) Hiệu suất phản ứng thủy phân :

Bài 2: Để sản xuất 1 tấn keo dán phenolfoman nolfomanđehit cần bao nhiêu êu kg phenol và bao nhiêu kg foman fomanđehit, biết hiệu suất phản ứng với tổng hợp làà 75%. A. 1182,4 và 377,4 Hướng dẫn giải:

B. 1027,6 và 534,9

C. 986,2 và 125,6

D. 2162,1 và 321,4


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ IV. POLIME VÀ VẬT LIỆ ỆU POLIME Đáp án: A Phản ứng tổng hợp

Khối lượng phenol cần:

Khối lượng fomanđehit cần là:

Bài 3: Trùng hợp 5,6 lít (đktc) propilen, nếu hiệu suất 80%, khối lượng polime thu được là: A. 10,5 gam

B. 8,4 gam

C. 7,4 gam

D. 9,5 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Khối lượng polime:

Bài 4: Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 20%, muốn điều chế 1 tấn PVC thì thể tích (ở đktc) khí thiên nhiên (chứa 100% metan) cần dùng là: A. 3500 m3

B. 3560 m3

C. 3584 m3

D. 5500 m3

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Giả sử đi từ 2 mol CH4, theo sơ đồ sau đây đây:

Bài 5: Người ta trùng hợpp 0,1 mol vinyl clorua vvới hiệu suất 90% thì số gam PVC thu được ợc là l : A. 7,520.

B. 5,625.

C. 6,250.

D. 6,944.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B CH2=CHCl → [CH2 – CHCl]n Khối lượng PVC thu được làà 62,5 . 0,1 .90% = 5,625g Bài 6: Muốn tổng hợpp 120 kg poli(metyl metacrylat) th thì khối lượng của axit và ancol tương ương ứng cần dùng là bao nhiêu ? Biết hiệu suất quá trình este hoá và trùng hợp h lần lượt là 60% và 80%. A. 215 kg và 80 kg. Hướng dẫn giải:

B. 171 kg và 82 kg.

C. 65 kg và 40 kg.

D. 175 kg và 70 kg.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ IV. POLIME VÀ VẬ ẬT LIỆU POLIME Đáp án: A CH2=C(CH3)-COOH + CH3OH → CH2=C(CH3)-COOCH3 + H2O

n poli(metyl metacrylat) = 120/100 = 1,2(kmol)

Bài 7: Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình ình điều chế là 20%, muối điều chế 1 tấn PVC thùù thể th tích (ở đktc) khí thiên nhiên (chứa 100% metan) cần làà bao nhiểu? nhi A. 2568 m3

B. 3584 m3

C. 1476 m3

D. 2184 m3

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Vì H = 20% ⇒ nCH4 cần dùng = 32000.100/20 = 160000(mol) ⇒ VCH4 = 160000 .22,4 = 3584000(lít) = 3584 (m3) Bài 8: Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp ạp ch chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết ết hiệu hiệ suất phản ứng là 90%) A. 2,55

B. 2,8

C. 2,52

D. 3,6

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bảo toàn C phản ứng tỉ lệ 1:1 Khối lượng PE thu được là: à: 4 . 0,7 . 0,9 = 2,52 tấn t CHỦ ĐỀ 5. ÔN TẬP P VÀ KI KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ POLIME VÀ VẬT T LIỆU LI POLIME Câu 1: Cho các hóa chất: a) Hexametylenđiamin b) Etylen glicol c) Hexaetylđiamin d) Axit malonic e) Axit ađipic f) Axit terephtalic Hóa chất thích hợp để điều chế tơ lapsan là: A. b, f.

B. a, d.

C. a, e

D. b, e.

Hướng dẫn giải: HOOC-C6H4-COOH COOH (Axit terephtalic) + nHO nHO-CH2-CH2-OH (Etylen glicol) -to, p, xt→ xt -[-OC-C6H5-CH2CH2O-]-n (tơ lapsan) + nH2O → Đáp án A


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ IV. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Câu 2: Cho các polime sau đây: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon-6,6; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là: A. (1), (2), (6).

B. (2), (3), (5), (7).

C. (2), (3), (6).

D. (5), (6), (7).

Hướng dẫn giải: Tơ có nguồn gốc xenlulozơ là: (2) sợi bông; (3) sợi đay; (5) tơ visco; (7) tơ axetat. → Đáp án B Câu 3: Điều chế nhựa phenol-fomanđehit (1), các chất đầu và chất trung gian trong quá trình điều chế là: metan (2), benzen (3), anđehit fomic (4), phenol (5), benzyl clorua (6), natri phenolat (7), axetilen (8), etilen (9), phenyl clorua (10). Các chất thích hợp cho sơ đồ đó là A. (2), (8), (9), (3), (5), (6), (1)

B. (2), (8), (4), (3), (10), (7), (5), (1)

C. (2), (3), (4), (5), (6), (7), (1)

D. (3), (5), (7), (9), (6), (2), (4), (1)

Hướng dẫn giải: CH4(2) → C2H2 (8) → HCHO (4) C2H2 (8) → C6H6 (3) → C6H5Cl (10) → C6H5ONa (7) → C6H5OH(5) HCHO + C6H5OH → nhựa phenol – fomandehit → Đáp án B Câu 4: Cho các phát biểu sau: (1) Thành phần chính của cao su thiên nhiên là poliisopren ở dạng đồng phân trans. (2) Nilon-6 có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng. (3) Tơ visco, tơ xelulozơ axetat, tơ capron,... được gọi là tơ nhân tạo. (4) Polime dùng để sản xuất tơ phải có mạch cacbon không nhánh, xếp song song, không độc, có khả năng nhuộm màu, mềm dai. (5) Trùng hợp CH2=CH–COO–CH3 thu được PVA. 6) Các polime không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng gọi là chất nhiệt rắn. (7) Có thể dùng C để thay S nhằm tăng độ cứng của cao su. Số phát biểu sai là A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Hướng dẫn giải: Thành phần chính của cao su thiên nhiên là poliisopren ở dạng đồng phân cis ( dạng cis tạo độ gấp khúc làm cao su có tính đàn hồi ) → 1 sai Nilon-6 có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp caprolactam hoặc trùng ngưng axit ε aminocaproic → 2 đúng Tơ visco, tơ xelulozơ axetat được gọi là tơ nhân tạo, tơ capron là tơ tổng hợp → 3 đúng Polime dùng để sản xuất tơ phải có mạch cacbon không nhánh, xếp song song, không độc, có khả năng nhuộm màu, mềm dai → 4 đúng Trùng hợp CH3COOCH=CH2 thu được PVA → 5 sai Các polime không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng gọi là chất nhiệt rắn → 6 đúng Không thể dùng C để thay S nhằm tăng độ cứng của cao su do C không tạo được liên kết ngang → 7 sai → Đáp án B


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ IV. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Câu 5: Cho các phát biểu sau: (1) Chất béo là este. (2) Các dung dịch protein đều có phản ứng màu biure. (3) Chỉ có một este đơn chức tham gia phản ứng tráng bạc. (4) Có thể điều chế nilon-6 có thể thực hiện phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng. (5) Có thể phân biệt glucozơ và fuctozơ bằng vị giác. (6) Thủy phân bất kì chất béo nào cũng thu được glixerol. (7) Triolein tác dụng được với H2 (xúc tác Ni, t°), dung dịch Br2, Cu(OH)2. (8) Phần trăm khối lượng nguyên tố hiđro trong tripanmitin là 11,54%. Số phát biểu đúng là: A. 3

B. 5

C. 4

D. 6

Hướng dẫn giải: (1) Đúng. Chất béo là trieste của glixerol và axit béo. (2) Đúng. Protein có bản chất là polipeptit, có thể tham gia phản ứng biure. (3) Sai. Các este của axit formic có thể tham gia phản ứng tráng bạc. -aminocaproic.ε(4) Đúng. Có thể điều chế nilon-6 bằng phản ứng trùng hợp caprolactam hoặc trùng ngưng axit (5) Sai. Hai chất đều có vị ngọt, khó phân biệt bằng vị giác. (6) Đúng. (7) Sai. Triolein không tác dụng được với dung dịch Cu(OH)2. (8) Sai. Tripanmitin có công thức là (C15H31COO)3C3H5, phần trăm khối lượng nguyên tố H = 12,16%. → Đáp án C Câu 6: Cho các phát biểu sau: (a) Vinyl axetat không làm mất màu dung dịch brom. (b) Anilin và phenol đều làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường. (c) Trùng ngưng caprolactam thu được tơ capron. (d) Cao su lưu hoá, amilopectin của tinh bột là những polime có cấu trúc mạng không gian. (e) Peptit, tinh bột, xenlulozơ và tơ lapsan đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc bazơ, đun nóng. (g) Glucozơ, axit glutamic, sobitol đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức. Số nhận định đúng là: A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.

Hướng dẫn giải: (a) Sai. Vinyl axetat có nối đôi, có thể làm mất màu dung dịch brom. (b) Đúng. Anilin và phenol đều phản ứng với nước brom tạo kết tủa trắng và làm mất màu nước brom. (c) Sai. Trùng hợp caprolactam thu được tơ capron. (d) Sai. Amilopectin có cấu trúc mạng phân nhánh. (e) Sai. Tinh bột và xenlulozơ không bị thủy phân trong môi trường bazơ. (g) Sai. Sobitol là hợp chất hữu cơ đa chức.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ IV. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME → Đáp án C Câu 7: Trong các phát biểu sau đây, số phát biểu sai là: (1) Tơ visco thuộc loại tơ hoá học. (2) Trong công nghiệp, glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột xúc tác là HCl hoặc enzim. (3) Trong mật ong có chứa nhiều glucozơ. (4) Este isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín và có công thức phân tử là C7H14O2. (5) Trong công nghiệp dược phẩm, glucozơ được dùng để pha chế thuốc. (6) Ở dạng vòng, phần tử fructozơ có một nhóm chức xeton. A. 3

B. 0

C. 1

D. 2

Hướng dẫn giải: (1) Đúng. Tơ visco thuộc loại tơ hóa học (tơ bán tổng hợp). (2) Đúng. Phương trình điều chế: (C6H10O5)n + nH2O -H+/enzim, to→ nC6H12O6 (3) Đúng. (4) Đúng. Công thức cấu tạo của isoamyl axetat là CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. (5) Sai. Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ hay được dùng để pha chế thuốc. (6) Sai. Ở dạng vòng, phân tử fructozơ không có chức xeton nào. → Đáp án D Câu 8: Cho các phát biểu sau: (1) Điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin. (2) Điều chế poli (vinyl ancol) bằng phản ứng trùng hợp ancol vinylic. (3) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với stiren. (4) Tơ nilon-6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Hướng dẫn giải: (1) Sai vì điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng đồng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin. nHCOOC – [CH2]4 – COOH ( Axit adipic) + nH2N – [CH2]6 – NH2 (hexametylendiamin) -to, p, xt→ -(-NH – [CH2]6 – NH – CO – [CH2]4 – CO -)n- (nilon-6,6) + 2nH2O (2) Sai vì ancol vinylic (CH2=CH-OH) không tồn tại do nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon có liên kết đôi. Muốn điều chế poli (vinyl ancol) ta thủy phân poli (vinylaxetat) trong môi trường kiềm. (3) Đúng (4) Sai vì tơ nilon-6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. nH2N-[CH2]5-COOH -to, p, xt→ (NH-[CH2]5-CO)n + nH2O → Có 3 phát biểu không đúng. → Đáp án C Câu 9: Nhận định sơ đồ sau: CaC2 + H2O → A↑ + B


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ IV. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME A + H2O -xt→ D D + O2 -xt→ E E+A→F F -TH→ G G + NaOH -to→ J + CH3COONa G và J có tên lần lượt là: A. Poli (vinyl axetat) và poli (vinyl ancol)

B. Poli (vinyl acrylat) và polipropylen

C. Poli (vinyl axetat) và poli (vinyl clorua)

D. poli (vinyl ancol) và polistiren.

Hướng dẫn giải: CaC2 + 2H2O → C2H2 ↑ (A) + Ca(OH)2 (B) C2H2 + H2O -xt→ CH3CHO (D) CH3CHO + O2 -xt→ CH3COOH (E) C2H2 + CH3COOH → CH3COOCH=CH2 (F) nCH3COOCH=CH2 → -(-CH2-CH(OOCCH3)-)n (G) (poli (vinyl axetat)) -(-CH2-CH(OOCCH3)-)n + nNaOH → -(-CH2-CH(OH)-)-n (J) (poli (vinyl ancol) + nCH3COONa. → Đáp án A Câu 10: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna-N chứa 8,69% nitơ. Tỉ lệ số mol buta-1,3-đien và acrilonitrin trong cao su là A. 1 : 2

B. 1 : 1

C. 2 : 1

D. 3 : 1

Hướng dẫn giải: Cách giải nhanh, ta xét 1 mắt xích cao su buna N có 1 nguyên tử N ⇒ M = (14:8,69). 100 = 161. Ta có Mbuta-1,3-dien = 54; Macrilonitrin = 53 ⇒ nbuta – 1,3 – đien: nacrilonitrin = 2 : 1 → Đáp án C Câu 11: Sau khi trùng hợp 1 mol etilen thì thu được sản phẩm có phản ứng vừa đủ với 16 gam brom. Hiệu suất phản ứng và khối lượng polime thu được là A. 80%; 22,4 gam.

B. 20%; 25,2 gam.

C. 90%; 25,2 gam.

D. 10%; 28 gam.

Hướng dẫn giải: nBr2 = 16/160 = 0,1 mol nên netylen dư = 0,1 mol; netylen pư = 1 - 0,1 = 0,9 ⇒ H = 90%. Bảo toàn khối lượng: mpolime = metylen pứ = 0,9.28 = 25,2 gam → Đáp án C Câu 12: Cứ 49,125 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 30 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ số mắt xích stiren và butađien trong loại cao su trên tương ứng là A. 1: 2

B. 2: 3.

C. 2: 1.

D. 1: 3.

Hướng dẫn giải: Cao su buna-S có dạng (C4H6)a. (C8H8)b. 49,125 gam (C4H6)a. (C8H8)b + 0,1875 mol Br2 n-C4H6- = nBr2 = 0,1875 mol → m(-C8H8-) = 49,125 - m(-C4H6-) = 49,125 - 0,1875.54 = 39 gam → n(-C8H8-) = 39/104 = 0,375 mol → b: a = 0,375: 0,1875 = 2: 1


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ IV. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME → Đáp án C Câu 13: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren, xúc tác Na thu được một loại cao su buna-S. Cứ 42 gam cao su buna-S phản ứng hết với 32 gam Br2 trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích buta-1,3-dien và stiren trong cao su buna-S là A. 1:2

B. 3:5

C. 1:3

D. 2:3

Hướng dẫn giải: CT polime có dạng: [CH2-CH=CH-CH2]n[CH2-CH(C6H5)]m nBrom = npi = nC4H6 = 0,2 mol ⇒ ncaosu = 0,2/n (mol) ⇒ Mcaosu = 210n = 54n + 104m ⇒n:m=2:3 → Đáp án D Câu 14: Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta – 1,3 – đien (butađien), thu được polime X. Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2. Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) trong loại polime trên là A. 1 : 1

B. 1 : 2

C. 2 : 3

D. 1 : 3

Hướng dẫn giải: Phản ứng trùng hợp tổng quát: nCH2=CH-CH=CH2 + mCH2=CH-C6H5 → -(-CH2-CH=CH-CH2-)-n-(-CH(C6H5)-CH2-)-m Ta thấy polime còn có phản ứng cộng Br2 vì mạch còn có liên kết đôi. Khối lượng polime phản ứng được với 1 mol Br2: (2,834.160)/1,731 = 262. Cứ một phân tử Br2 phản ứng với một liên kết C=C, khối lượng polime chứa 1 liên kết đôi là 54n + 104m = 262. Vậy chỉ có nghiệm n = 1 và m = 2 phù hợp. Tỉ lệ butađien : stiren = 1 : 2. → Đáp án B Câu 15: Cứ 5,668 gam cao su buna–S phản ứng vừa hết với 3,462 gam Br2 trong CCl4. Hỏi tỉ lệ butađien và stiren trong cao su buna–S là bao nhiêu? A. 2 : 3.

B. 1 : 2.

C. 3 : 5.

D. 1 : 3.

Hướng dẫn giải: Cao su buna-S có dạng [-CH2CH=CHCH2-CH2CH(C6H5)]n. ⇒ dù trùng hợp theo tỉ lệ nào thì Br2 chỉ cộng vào gốc butađien. ⇒ nbutađien = nBrom ≈ 0,022 mol ⇒ nstiren = (5,688 – 0,022 × 54) : 104 = 0,043 mol. → nbutađien : nstiren = 0,022 : 0,043 ≈ 1 : 2 → Đáp án B Câu 16: Poli(vinyl clorua) được điều chế từ khí thiên nhiên (chứa 95% metan về thể tích) theo sơ đồ chuyển hoá và hiệu suất (H) như sau : Metan -H=15%→ Axetilen -H=95%→ Vinyl clorua -H=90%→ Poli(vinyl clorua).


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ IV. POLIME VÀ VẬ ẬT LIỆU POLIME Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần để đđiều ề chế được 1 tấn PVC là : A. 5589,08 m3

B. 1470,81 m3

C. 5883,25 m3

D. 3883,24 m3

Hướng dẫn giải: - Ta có:

⇒ VCH4 (trong tự nhiên) = (nCH4/95).22,4 = 5883,25(m3) → Đáp án C Câu 17: Từ khí thiên nhiên ngườii ta tổng hhợp polibutađien là thành phần chính củaa cao su butadien theo sơ s đồ: CH4 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → polibutanđien polibutan Để tổng hợp 1 tấn polibutađien cầnn bao nhi nhiêu m3 khí thiên nhiên chứaa 95% khí metan, biết bi hiệu suất của cả quá trình sản xuất là A. 2865,993 m3

B. 793,904 m3

C. 3175,61 m3

D. 960,624 m3

Hướng dẫn giải: Xét toàn bộ quá trình: 4nCH4 → (C4H6)n Thể tích khí thiên nhiên cần dùng là:

→ Đáp án C Câu 18: Tiến hành trùng hợpp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp, đem sản phẩm m sau tr trùng hợp tác dụng với dung dịch brom dư thì lượng phản ứng llà 36 gam. Hiệu suất phản ứng trùng hợp vàà khối kh lượng poli etilen thu được là: A. 77,5% và 21,7 gam

B. 77,5% và 22,4 gam

C. 85% và 23,8 gam

D. 70% và 23,8 gam

Hướng dẫn giải: netilen dư = nBr2 = 36/160 = 0,225 mol ⇒ netilen pư = 1 - 0,225 = 0,775 (mol)

→ Đáp án A Câu 19: Khi clo hoá PVC ta thu được ợc m một loại tơ clorin có chứa 66,7% clo về khối lư ượng. Hỏi trung bình một phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt ắt xích PVC? A. 4.

B. 1.

C. 3.

Hướng dẫn giải: PVC hay Poli (vinyl clorua) là (C2H3Cl)n hay C2nH3nCln. → 1 mắt xích ứng với n = 1 ⇒ CT của ủa 1 mắt m xích: C2H3Cl. kC2H3Cl + Cl2 → C2kH3k–1Clk+1 + HCl.

D. 2.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ IV. POLIME VÀ VẬT LIỆ ỆU POLIME ⇒ trung bình 1 phân tử Cl2 tác dụng vớii 2 mắ mắt xích → Đáp án D Câu 20: Tiến hành ành clo hoá poli(vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều u chế tơ clorin. Trong X có chứa 66,18% clo theo khối lượng. Vậy, y, trung bình b có bao nhiêu m ắt xích PVC phản ứng được đ với một phân tử clo ? A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Hướng dẫn giải: ử Clo Gọi n là số mắt xích PVC và x là số phân tử (C2H3Cl)n + xCl2 → C2nH(3n-x)Cl(n+x) + xHCl Ta có:

Quy đồng rồi biến đổi PT trên ta tìm được: ợc: n = 2,16x Đề bài hỏi là "Hỏi trung bình ình có bao nhiêu mắt m xích PVC kết hợp với 1 phân tử clo” x = 1 (số phân tử clo) ⇒ n = 2,16 ≈ 2 → Đáp án B Câu 21: Người ta sản xuấtt cao su Buna từ ggỗ theo sơ đồ sau: (trong ngoặc là hiệu suất ất phản ph ứng của mỗi phương trình) Gỗ → (35%) glucôzơ → (80%) ancol etylic → (60%) Butađien-1,3 → (100%) Cao ao su Buna. Tính lượng gỗ cần thiết để sản xuất đượcc 1 tấn tấ cao su, giả sử trong gỗ chứa 50% xenlulozơ? A. 35,714 tấn

B. 17,857 tấn.

C. 8,929 tấn.

D. 18,365 ttấn.

Hướng dẫn giải: Lượng gỗ cần thiết để sản xuất được 1 tấn ấn cao su, giả sử trong gỗ chứa 50% xenlulozơ là:

→ Đáp án A Câu 22: Đốt cháy 1V hidrocacbon Y cầnn 6V khí oxi và v tạo ra 4V khí CO2. Từ hidrocacbon Y trên tr tạo ra được bao nhiêu polime trùng hợp? A. 2

B. 3

C. 4

Hướng dẫn giải: Gọi CTPT của A là CxHy Phương trình: 2CxHy + (2x+y/2)O2 → 2xCO2 + yH2O 2.......2x+y/2.......2x....... Theo bài ra 1mol A cần 6 mol O2 và sinh ra 4 mol CO2 nên

D. 5


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ IV. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME ⇒ y = 8; x = 4 CTPT là C4H8 ⇒ Có 3 đồng phân nên tạo được 3 polime. → Đáp án B Câu 23: Tiến hành phản ứng trùng hợp 5,2 gam stiren, sau phản ứng ta thêm 400 ml dung dịch nước brom 0,125M, khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thấy dư 0,04 mol Br2. Khối lượng polime sinh ra là A. 4,16 gam.

B. 5,20 gam.

C. 1,02 gam.

D. 2,08 gam.

Hướng dẫn giải: nBr2 phản ứng cũng chính là số mol stiren dư là 0,01 mol ⇒ khối lượng polime sinh ra là: 5,2 – 0,01.104 = 4,16 gam → Đáp án A Câu 24: Từ 15kg metyl metacrylat có thể điều chế được bao nhiêu gam thuỷ tinh hữu cơ có hiệu suất 90%? A. 13500n (kg)

B. 13500 g

C. 150n (kg)

D. 13,5 (kg)

Hướng dẫn giải: Khối lượng thủy tinh hữu cơ thu được là: 15.90% = 13,5 kg = 13500 g → Đáp án B Câu 25: Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. X là polime nào dưới đây ? A. Polipropilen

B. Tinh bột

C. Polivinyl clorua (PVC)

D. Polistiren (PS)

Hướng dẫn giải: Theo bài ra X có công thức CnH2nOa ⇒ loại C vì có thêm Clo và S Loại B, D vì không thỏa mãn tỉ lệ C : H → Đáp án A KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ IV Câu 1: Este tạo bởi ancol no, đon chức mạch hở và axit no, đơn chức mạch công thức tổng quát là A. CnH2nO2 (n > 2).

B. CnH2n+2O2 (n > 2)

C. CnH2nO(n > 2).

D.CnH2n-2O2(n > 3).

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 2: Etyl propionat là este có mùi thơm của quả dứa. Công thức của etyl propionat A. C2H3COOC3H7.

B. C3H7COOC2H5.

C. C2H5COOCH3.

D. C2H5COOC2H5.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 3: Xà phòng hoá hoàn toàn, 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối kha Giá trị của m là A. 4,8. Hướng dẫn giải:

B. 5,2.

C. 3,2.

D.3,4


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ IV. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Đáp án: D Câu 4: Phenyl axetat (CH3COOC6H5) phản ứng'hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được các sản phẩm hữu cơ là A. CH3COONa và C6H5ONa.

B. CH3COOH và O5H5OH.

C. CH3COOH và C6H5ONa.

D. CH3COONa và C6H5OH.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 5: Xà phòng hoá chất nào sau đây thu được glixerol ? A. tristearin

B. metyl axetat

C. metyl fomat

D. benzyl axetat

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 6: Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit ? A. tinh bột

B. glucozo

C. saccaroza

D. xenlulozo

C. saccaroza

D.amiloza

C. glucozơ.

D. xenlulozo.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 7: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit ? A. xenluloza

B. glucozơ

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 8: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là A. tinh bột.

B. saccarozo.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam metylamin (CH3NH2), thu được sản phẩm có it chứa V lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48.

B. 3,36.

C. 2,24.

D. 1,12.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 10: Nhỏ nước brom vào dung dịch chất nào sau đây thấy xuất hiện kết tủa ? A. metylamin

B. etylamin

C. trimetylamin

D. phenylamin

C. CH3COOC2H5

D. HCOONH4

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 11: Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit ? A. C2H5NH2

B. H2NCH2COOH

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 12: Hợp chất nào dưới đây khống làm đổi màu giấy quý tím ẩm ? A. H2NCH2COOH

B. CH3COOH

C. NH3

D. CH3NH2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ IV. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 13: Protein có phản ứng màu biure với A.NaOH.

B. Ca(OH)2.

C. KOH,

D.Cu(01%)

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 14: Polime nào dưới đây được điều ché bằng phản ứng trùng ngưng ? A. nilon-6,6

B. poli(vinyl clorua)

C. polietilen

D. polistiren

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axít béo, B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước, C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng híđro khí đun nóng có xúc tác Ni. D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm, Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 16: Số hợp chất đơn chức là đồng phân cấu tạo của nhau ứng vớí công thức phấn tử C4H8O2 và đều tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với Na là A.2.

B. 5.

C. 3.

D.4

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 17: Khi xà phòng hoá triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat, natri panmítat. Số đồng phân cấu tạo thoả mãn tính chất trên của X là A. 2.

B. 1.

C.3.

D. 4,

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 18: Cho este đơn chức X có tỉ khối so với hiđro bẳng 44 tác đựng vừa đủ với 120 gam NaOH 4% thu được 5,52 gam ancoi Y và m gam muối, Giá trị của m là A.9,84.

B. 11,26.

C. 9,56.

D. 11,87.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A MX= 44.2 = 88; nNaOH = (120.4)/(40.100) = 0,12 mol Bảo toàn khối lượng : m = 88. 0,12 + 0,12. 40 – 5,52 = 9,84 gam Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam este X no, đơn chức, mạch hở cẩn 3,92 lít O2 (đktc), thu được 3,36 lít CO2 (đktc). số đồng phân của cstc X lả A. 6.

B. 2.

C. 8.

D. 4.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ IV. POLIME VÀ VẬT LIỆ ỆU POLIME Hướng dẫn giải: Đáp án: B nH2O = nCO2 = 0,15 mol; nO2 = 0,175 mol Đặt este: CnH2nO2 Bảo toàn O: 2nCnH2nO2+2nO2=2nCO2+nH2O ⇒ nCnH2nO2=0,05 mol Bảo toàn C: 0,05n = 0,15 ⇒ n = 3 Câu 20: Hợp chất hữu cơ X có công thức cấuu ttạo HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. COOH. Tên ggọi của X là A. axit glutaric.

B. axit glutamic.

C. axit pentanđioic.

D. axit aa-aminocaproíc.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 21: Số đồng phân cấu tạo amin bậc mộtt có công th thức phân tứ C3H9N là A. 2.

B. 1.

C.3.

D. 4.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 22: Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệệt cá mè) là hỗn hợp các amin 1M (nhiều nhấtt là trimetylamin) và một số chất khác. Để khử mùi tanh củaa cá trư trước khi nấu ta có thể dùng dung dịch nào sau đây ? A. xút

B. soda

C. nước vôi trong

D. giấm gi ăn

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 23: Cho 8,9 gam alanin (CH3CH(NH2)COOH) phản ph ứng hết với dung dịch ch NaOH. Kh Khối lượng muối thu dược là A. 30,9 gam.

B. 11,1 gam

C. 11,2 gam

D. 31,9 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án: B

Câu 24: Đun nóng 14,6 gam Gly-Ala với lượ ợng dư dung dịch NaOH cho tới khi phản ứng ng xxảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chưa m gam muối. Gía trị củủa m là: A. 16,8.

B. 22,6.

C.20,8.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C

⇒ m = 0,1. 97 + 0,1. 111 = 20,8 Câu 25: Khẳng định nào sau đây đúng ? A. Saccarozo khi bị thủy phân trong mồi trườ ờng axit chỉ tạo thành glucozơ B. Tinh bột là polime thiên nhiên tạo bởii các ggốc α-glucozơ.

D. 18,6


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ IV. POLIME VÀ VẬ ẬT LIỆU POLIME C. Xenlulozơbị thủyy phân hoàn toàn trong m mỏi trường kiềm, D. Glucozo thuộc loại hợp chất đa chức. c. Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 26: Lên men m gam glucozo để tạạo thành ancol Otylie (hiệu 8 uất phản ứng bảng ng 75%). Hấp H thụ hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch ch Ca(OH)2 dư, d thu được 15 gam kết tủa. Giá trị củ ủa m là A. 18,0.

B. 22,2.

C. 54,0.

D, 9,0.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nCO2 = nCaCO3 = 0,15 mol

Câu 27: Hiđro ro hoá m gam glucozo, thu được 18,2 gam sobitol (hiệu suất phán ứng ng là 80%). Giá tr trị của m là A. 22,5.

B. 18,0,

C. 18,2.

D. 14,4.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A C6H12O6 + H2 → C6H14O6

Câu 28: Cho dãy các chất : CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH. CH3N2. Số chấtt trong dãy phản ph ứng được với dung dịch NaOH là A.2.

B.4.

C. 3.

D. 1.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 29: Ba chất hữu Cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức th phùn tử C2H4O2 có các tính chất ch sau : - X tác dụng với Na2CO giảii phóng CO2. - Y tác dụng vớii Na và tham gia tráng bạc. b - Z tác dụng với dung dịch NaOH nhưng ưng không tác dụng d với Na. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Z có nhiệt độ sổi cao hơn X.

B. Hiđro hoá Y thu đượcc ctylen glicol.

C. z không tham gia tráng bạc.

D. Y là hợp chất hữu cơ ơ đơn ch chức.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B X: CH3COOH ; Y: HOCH2CHO; Z: HCOOCH3 Câu 30: Cho các este: etyl fomat (1), vinyl axctat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy ggồm các este đều phản ứng được vớii dung ddịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là : A. (1), (2), (3).

B. (1), (3), (4).

C. (2), (3), (5).

D. (3), (4), (5).


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ IV. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 31: Dung dịch các chất etanol, anđehit fomic, glucozơ, glixerol và phenol được kí. Hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T và Q. Khi cho từng dung dịch trên tác dụng với các tác nhân phản ứng xảy ra hiện tượng được ghi lại ở bảng dưới đây : Tác nhân phản ứng

Chất tham gia phản ứng

Hiện tượng

AgNO3/NH3, to

Y,Q

Kết tủa tráng bạc

Cu(OH)2 (Lắc nhẹ)

X, Y

Dung dịch xanh lam

Nước brom

Z

Kết tủa trắng

X,Y, Z, T, Q lần lượt là các dung dịch A, glixcrol, etanol, glucozơ, phenol, anđehit fomic.

B. phenol, anđehit fomic, etanol, glixerol, glucozơ.

C. glixerol, glucozơ, phenol, etanol, anđehit fomic.

D. anđehit fomic, etanol, glucozơ, glixerol, phenol.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 32: Cho các phát biểu sau : (a) Một số este có mùi thơm, không độc, được dùng trong công nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm. (b) Nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. (c) Ở điều kiện thường, các amin đều là chất lỏng, rất độc. (d) Tinh bột là thực phẩm quan trọng cho người và động vật. (e) Dung dịch lòng trắng trứng tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo hợp chất màu xanh lam. (g) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, còn gọi là triaxylglyxerol. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B nCO2 = nCaCO3 = 0,12 mol nCO2 - nH2O = (k-1) nX = 5nX (k là số liên kết π trong phân tử) ⇒ nH2O = 0,07 mol mCO2 + mH2O = 0,12. 44 + 0,07. 18 = 6,54 gam < 12 gam ⇒ mdd giảm = 12- 6,54 = 5,46 gam Câu 33: X là trieste của glixerol với một axit đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 12 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu ? A. giảm 5,64 gam Hướng dẫn giải: Đáp án: B

B. giảm 5,46 gam

C. tăng 7,08 gam

D. tăng 6,54 gam


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ IV. POLIME VÀ VẬ ẬT LIỆU POLIME Câu 34: Hỗn hợp X gồm m hai este no, đơn đơ chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn mộtt lượng lư X cần dùng vừa đủ 19,04 lít khí 2 (ở đktc), thu đượcc 30,8 gam CO2 Mặt khác, X tác dụng với dung dịch ch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. p. Công thức th phân tử của hai este trong X là A. C3H6O2 và C4H8O2.

B. C2H4O2 và C5H10O2.

C. C3H4O2 và C4H6O2.

D. C2H4O2 và C3H6O2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nH2O = nCO2 = 0,7 mol ; nO2 = 0,85 mol Đặt công thức 2 este:

Bảo toàn nguyên tố O:

Bảo toàn C: 0,2n−= 0,7 ⇒ n = 3,5 ⇒ CTPT của c 2 este C3H6O2 và C4H8O2 Câu 35: Hỗn hợp M gồm m anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng ng đđẳng kế tiếp (Mx < My). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cầnn dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2 O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là A. butylamin

B. etylamin

C. propylamin

D. etylmetylamin

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Đặt 2 amin Cn−H2n−+3 N nCO2 = 0,1 mol; nO2 = 0,2025 mol bảo toàn O: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O ⇒ nH2O = 0,205 mol nH2O – nCO2 = 1,5namin ⇒ namin = 0,07 mol ⇒ 0,07n− < 0,1 (nCO2 = 0,1 mol) ⇒ n−<1,42 ⇒ 2 amin: CH5N và C2H7N Câu 36: Hợp chất X mạch hở có công thức th phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X ph phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chấtt khí Y và dung ddịch Z. Khí Y nặng hơn n không khí, làm gi giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng ng làm m mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch ch Z thu được đư m gam muối khan. Giá trị của m là A. 9,4.

B.9,6.

C. 8,2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Khi Y nặng hơn không khí ⇒ Y là CH3NH2, X là muối amoni ⇒

D. 10,8.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ IV. POLIME VÀ VẬT LIỆ ỆU POLIME CH2=CH-COOH3NCH3 + NaOH→ CH2=CH-COONa =CH + CH3NH2 + H2O

Câu 37: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, c, có cùng công thức phân từ và đều chứaa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 ((đktc), thu đượcc 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thìì có tối t đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu đượcc dung ddịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối củaa axit cacboxylic trong T là: A. 3,84 gam.

B. 2,72 gam.

C. 3,14 gam.

D. 3,90 gam.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C nCO2 = 0,32 mol; nH2O = 0,16 mol; nO2= 0,36 mol; Bảo toàn O: 2nE + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O ⇒ nE = 0,04 mol ( CxHyO2) 0,04x = 0,32 ⇒ x = 8; 0,04y = 2. 0,16 ⇒ y = 8 CTPT: C8H8O2. HCOOCH2C6H5; HCOOC6H4CH3; CH3COOC6H5; C6H5COOCH3 nX < nNaOH = 0,07 mol < 2nX ⇒ có 1 este của phenol: 0,07 – 0,04 = 0,03 mol ⇒ nH2O = 0,03 mol; nancol = 0,01 mol Bảo toàn khối lượng: mancol = 0,04.136 + 2,8 – 6,62 – 0,03.18 = 1,08 gam ⇒ Mancol = 108 (C6H5CH2OH)

Câu 38: Xà phòng hoá hoàn toàn hỗn hợpp E ggồm hai este đều đơn chức, mạch hở X, Y (Mx < MY) ccần vừa đủ 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạnn dung dịch d sau phản ứng, thu được rắn Z gồm hai muốii và hỗn h hợp T gồm hai ancol kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Đun T vvới dung dịch H2 SO4 đặc ở 140°C, thu đượcc 9,42 gam hỗn h hợp ete (hiệu suất phản ứng ete hoá ancol đềuu là 75%). Đun nóng Z với hỗn hợpp vôi tôi xút, thu được hỗn hợp khí có ti khối đối với H2 bằng 6,6. Phần trăm khốối lượng của X trong E là A 55,78%. Hướng dẫn giải: Đáp án: A

B. 28,17%.

C. 35,92%.

D. 46,87%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 CHUYÊN ĐỀ IV. POLIME VÀ VẬ ẬT LIỆU POLIME

⇒ a = 0,16 mol; b = 0,24 mol Mkhí = 13,2 ⇒ có H2

⇒0,16. 2 + 0,24(R + 1) = 0,4.13,2 ⇒ R = 19,67 (loại) (lo

⇒0,24. 2 + 0,16(R + 1) = 0,4.13,2 ⇒ R = 29 (C2H5)

Câu 39: (*). Hỗn hợp E gồm chấtt X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muốii ccủa axit hữu cơ đa chức, Y là muối của một axit vô cơ.. Cho 3,86 gam E tác dụng d với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai khí (có ti lệ mol 1:5) và dung dịch ch chửa ch m gam muối. Giá trị của m là A. 5,92.

B. 3,46.

C. 2,26.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B X là NH4OOC-COOH3NCH3 hoặcc NH4OOCCH2COONH4 : a mol Y là (NH4)(C2H5NH3)CO3 hoặc (CH3NH2)2CO3 : b mol

Hai khí có tỉ lệ moil là 1:5

D. 4,68.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 CHUYÊN ĐỀ IV. POLIME VÀ VẬT LIỆ ỆU POLIME

Câu 40: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm m hai peptit X và Y vvới dung dịch NaOH vừa đủủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối củaa glyxin và 0,4 mol mu muối của alanin. Mặt khác đốtt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó ttổng khối lượng của CO2 và nướcc là 63,312 gam. Giá tr trị gần đúng nhẩt của m là A.32.

B. 18.

C. 34

Hướng dẫn giải: Đáp án: D A + NaOH → H2NCH2COONa + H2NC2H4COONa + H2 (1) A + O2 → CO2 + H2O + N2 (2) nNaOH = 0,28 + 0,4 = 0,68 mol; nH2O = 0,14 mol bảo toàn khối lượng: mA = 0,28.97 + 0,4.111 + 0,14.8 – 0.68.10 = 46,88 gam bảo toàn nguyên tố H: nH2O(2) = 1/2. nH(trong A) = 1/2. [nH(muối glyxin) + nH(muối alanin) + 2nH2O (1) – nH( trong NaOH)] nH2O(2) = 1/2(0,28. 4 + 0,4. 6 + 2. 0,14 – 0,68) = 1,56 mol ⇒ mH20 = 28,08 gam nCO2 = nC trong A = 0,28.2 + 0,4.3 = 1,76 mol mCO2 = 77,44 gam Ta có: khi đốt cháy 46,88 gam A → mCO2 + mH2O = 105,52 gam ⇒ đốt cháy m gam A → mCO2 + mH2O = 63,312gam ⇒ m = 63,312 x (46,88/105,52) = 28,128 ≈ 28 gam

D. 28


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI CHỦ ĐỀ 1. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Lưu ý: Viết cấu hình electron (hoặc cấu hình electron lớp ngoài cùng) của nguyên tử kim loại, sau đó xác định nguyên tắc: Số thứ tự ô nguyên tố = số điện tích hạt nhân = số e = Z. Số thứ tự chu kì = số lớp electron. Nhóm: + Nếu electron cuối cùng thuộc phân lớp s (hoặc p) thì thuộc nhóm A (phân nhóm chính). Lúc đó, số thứ tự nhóm A bằng số electron ở lớp ngoài cùng. + Nếu electron cuối cùng thuộc phân lớp d (hoặc f) thì thuộc nhóm B (phân nhóm phụ). Lúc đó, số thứ tự nhóm B bằng số electron ở lóp ngoài cùng cộng thêm số electron ở phân lớp d không bão hòa sát lớp ngoài cùng. Chú ý: - Lớp ngoài dạng (n – 1)d4ns2 thì chuyển thành (n-1)d5ns1 (cấu hình bán bão hòa). - Lớp ngoài dạng (n-1)d9ns2 thì chuyển thành (n-1)d10ns1. Ví dụ minh họa Bài 1: Ion M2+, X- đều có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p6. Hãy cho biết phân tử được tạo bởi M2+ và X-? Hướng dẫn giải: + M → M2+ + 2e ⇒ M có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s2 (ZM = 20 ⇒ Ca) + X + 1e → X- ⇒ X có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p5 (ZX = 17) ⇒ X là Cl ⇒ phân tử CaCl2. Bài 2: Nguyên tố Cu có số hiệu nguyên tử là 29, lớp electron ngoài cùng có 1e. hãy cho biết: a) Cấu hình electron của nguyên tử Cu và của các ion Cu+, Cu2+. b) Vị trí của Cu trong bảng tuần hoàn. Hướng dẫn giải: a) Cấu hình electron của nguyên tử Cu và của các ion Cu+, Cu2+ Cu: 1s22s22p63s23p63d104s1 Cu+: 1s22s22p63s23p63d10 Cu2+: 1s22s22p63s23p63d9 b) Vị trí Cu: nằm ở ô số 29, chu kì 4 nhóm IB. Bài 3: Ion R+ có cấu hình electron là 1s22s22p6. Hãy xác định vị trí của nguyên tố R trong bảng hệ thống tuần hoàn. Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG VỀ Ề KIM LOẠI

Từ R → R+ + 1e ⇒ R có cấu hình ình electron là: 1s22s22p63s1 Có 3 lớp electron nên thuộc chu kìì 3, có electron cu cuối cùng thuộc phân lóp s nên thuộộc nhóm A và có 1 electron hóa trị nên thuộc nhóm I. Bài 4: Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo thứ tự tăng ddần ần tính oxi hóa của các ion kim loại: loại (1): Fe2+/Fe

(2): Pb2+/Pb

(5): Na+/Na

(6): Fe3+/Fe2+

(3): 2H+/H2

(4): Ag+/Ag

(7): Cu2+/Cu

A. (5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4)

B. (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5)

C. (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7)

D. (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (7) < (4)

Hướng dẫn giải: Đáp án D

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Cation X2+ có cấu hình ình electron phân llớp ngoài cùng là 3p6. Hãy xác định vị trí của ủa nguy nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn. A. Nhóm IIA, chu kì 4

B. Nhóm IIIA, chu kì 4

C. Nhóm IIIA, chu kì 2

D. Nhóm IIA, chu kì 6

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Từ X → X2+ + 2e ⇒ R có cấu hình ình electron là: 1s22s22p63s23p64s2: có 4 lớp electron nên ên thuộc thu chu kì 4; có electron cuối cùng thuộc phân lớp s nên thuộc ộc nhóm A vvà có 2 electron hóa trị nên thuộcc nhóm II. Bài 2: Có thể dùng axit nào sau đây để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm gồm: Al, Fe, Pb, Ag? A. HCl

B. HNO3 loãng

C. H2SO4 loãng

D. H2SO4 đặc nguội.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 3: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe2+ có tính kh khử yếu hơn so với Cu? A. Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu .

B. Fe2+ + Cu → Cu2+ + Fe.

C. 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+.

D. Cu2+ + 2Fe2+ → 2Fe3+ + Cu.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 4: Cho 2 phương trình ion rút gọn M2+ + X → M + X2+ M + 2X3+ → M2+ + 2X2+


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Tính khử: X > X2+ > M.

B. Tính khử: X2+ > M > X.

C. Tính oxi hóa: M2+ > X3+ > X2+.

D. Tính oxi hóa: X3+ > M2+ > X2+.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 5: Có thể dùng dung dịch muối nào sau đây để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm: Al, Fe, Pb, Cu? A. Cu(NO3)2

B. Pb(NO3)2

C. AgNO3

D. Al(NO3)3

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 6: Hầu hết kim loại đều có ánh kim vì A. Các ion dương trong kim loại hấp thụ tốt những tia sáng có bước sóng mà mắt ta có thể thấy được. B. Kim loại có cấu trúc mạng tinh thể nên dễ hấp thụ các tia sáng. C. Mây electron tự do trong kim loại đã phản xạ tốt các tia sáng có bước sóng mà mắt ta thấy được. D. Tinh thể kim loại đa số ở thể rắn, có hình thể đồng nhất nên phản xạ tốt các tia sáng chiếu tới tạo vẻ sáng lấp lánh. Hướng dẫn giải: Bài 7: Chất nào cứng nhất? A. Cr

B. W

C. Ti

D. Kim cương

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 8: Có dung dịch FeSO4 lẫn CuSO4. Phương pháp đơn giản nhất để loại tạp chất là: A. Cho 1 lá đồng vào dung dịch

B. Cho 1 lá sắt vào dung dịch

C. Cho 1 lá nhôm vào dung dịch D. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch, lọc lấy kết tủa Fe(OH)2 rồi hòa tan tủa vào dung dịch H2SO4 loãng. Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 9: Tính chất chung của ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học là: A. Có phát sinh dòng điện B. Electron của kim loại được chuyển trực tiếp sang môi trường tác dụng C. Nhiệt độ càng cao tốc độ ăn mòn càng nhanh. D. Đều là các quá trình oxi hóa - khử. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 10: Chất nào sau đây có thể oxi hóa Zn thành Zn2+? A. Fe Hướng dẫn giải: Đáp án: B

B. Ag+

C. Al3+

D. Ca2+


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Bài 11: Dùng phản ứng của kim loại với dung dịch muối không thể chứng minh A. Cu có tính khử mạnh hơn Ag.

B. Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Zn2+.

C. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe2+.

D. K có tính khử mạnh hơn Ca.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 12: Điểm khác nhau giữa kim loại và hợp kim. A. Kim loại là đơn chất. Hợp kim là hỗn hợp hay hợp chất B. Kim loại có điểm nóng chảy cố định. Hợp kim có điểm nóng chảy thay đổi tuỳ theo thành phần. C. Kim loại dẫn điện. Hợp kim không dẫn điện D. A,B đều đúng Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 13: Kết luận nào sau đây là sai ? A. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.

B. Kim loại dẻo nhất là natri.

C. Kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc

D. Kim loại nhẹ nhất là liti.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Kim loại dẻo nhất là vàng Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Kim loại cesi được dùng để làm tế bào quang điện

B. Kim loại crom được dùng để làm dao cát kính.

C. Kim loai bạc dược dùng để làm dây dẫn điện trong gia đình D. Kim loại chì được dùng để chế tạo điện cực trong acquy. Hướng dẫn giải: Đáp án: C Mặc dù bạc dẫn điện tốt nhưng do đắt nên không dùng làm dây dẫn điện Câu 15: Cho các kim loại sau: Li, Mg, Al, Zn, Fe, Ni. Có bao nhiêu kim loại tác dụng với HCl và Cl2 thu được cùng một muối ? A. 6

B. 3

C. 4

D. 5

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 16: Một học sinh tiến hành thí nghiệm: Nhúng một thanh đồng vào dung dịch AgNO3, sau một lúc nhúng tiếp một thanh sắt vào dung dịch này đến phản ứng hoàn toàn. Sau khi thí nghiệm kết thúc, học sinh đó rút ra các kết luận sau : (I) Dung dịch thu được sau phản ứng có màu xanh nhạt. (II) Khối lượng thanh đồng bị giảm sau phản ứng. (III) Khối lượng thanh sắt tăng lên sau phản ứng. Kết luận không đúng là A. (I).

B. (II).

C. (III).

D. (I) (II) và (III)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG ƯƠNG VỀ V KIM LOẠI

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Sau phản ứng, dung dịch có màu àu xanh nhạt nh của ion Fe2+; khối lượng thanh đồng và sắt ắt ttăng lên Câu 17: Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn ỗn hờp gồm FeO và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1:1) vào ào dung ddịch HCl. Thêm tiếp b gam Cu vào dung dịch thu được ở trên ên th thấy Cu tan hoàn toàn. Mối quan hệ giữa a vàà b là A. 64a >232b.

B. 64a < 232b.

C. 64a > 116b.

D. 64a < 116b.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A phản ứng hoà tan hoàn toàn FeO và Fe2O3 ( tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl

Hoà tan Cu vào dung dịch trên: Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ Khi Cu tan hoàn toàn tức là

Câu 18: Có các phản ứng như sau: 1. Fe + 2H+ → Fe2+ + H2 2. Fe + Cl2 → FeCl2 3. AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag 4. Ca + FeCl2 dung dịch → CaCl2 + Fe 5. Zn + 2FeCl3 → ZnCl2 + 2FeCl2 6. 3Fe dư + 8HNO3 loãng →3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O Trong các phản ứng trên, số phản ứng viết vi không đúng là A. 1

B. 2.

C. 3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B phản ứng 2,4 không đúng Câu 19: Cho các phát biểu sau: 1. Có thể dùng lưu huỳnh để khử độc thủ thủy ngân. 2. Có thể dùng thùng bằng kẽm để vận ận chuyển chuy HNO3 dặc, nguội. 3. Ngay cả ở nhiệt độ cao, magie không tác ddụng với nước. 4. Bạc để lâu trong không khí có thểể bị hoá đen do chuyển thành Ag2S.

D. 4.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 A. 1.

B. 2.

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG VỀ Ề KIM LOẠI C. 3.

D. 4.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B phát biểu 1,4 đúng Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng của kim loại ại M với v HNO3 như sau: M + HNO3 → M(NO3)n + NxOy + H2O Sau khí cân bằng PTHH, hệ số tối giản của ủa HNO3 là A. (3x - 2y)n.

B. (3x - y)n.

C. (2x - 5y)n.

D. (6x - 2y)n.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 21: Các hỗn hợp chất nào sau đây ây không cùng tồn t tại trong cùng một dung dịch? A. Ni(NO3)2 và AgNO3

B. Fe(NO3)2 và AgNO3

C. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2

D. Hg(NO3)2 và Cu(NO3)2

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 22: Cho các phản ứng sau: a) Cu2+ + Fe → Cu + Fe2+ b) Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ c) Fe2+ + Mg → Fe + Mg2+ Nhận xét nào dưới đây là đúng? A. Tính khử: Mg > Fe > Fe2+ > Cu.

B. Tính khử: Mg > Fe2+ > Cu > Fe.

C. Tính oxi hoá: Cu2+ >Fe3+ > Fe2+ > Mg2+

D. Tính oxi hoá: Fe3+ > Cu2+ > Fe2+> Mg2+

Hướng dẫn giải: Đáp án: D CHỦ ĐỀ 2. CHUỖII PHẢN PH ỨNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI Nắm chắc các tính chất hóa học chung vàà các tính ch chất đặc trưng của từng ng nhóm kim loại loạ để vận dụng viết phương trình phản ứng. Ví dụ minh họa Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

Hướng dẫn giải: (1) 2Fe + Cl2 → 2FeCl3 (2) 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 (3) FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + NaCl (4) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 (5) 2Fe(OH) −tº→ Fe O + 3H O


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG ƯƠNG VỀ V KIM LOẠI

(6) Fe2O3 + 2Al −tº→ 2Fe + Al2O3 Bài 2: Hoàn thành phương trình phản ản ứ ứng theo sơ đồ sau:

Cho biết: A1 là oxit kim loạii A có điện đ ệ tích hạt nhân là : 3,2.10-18 Culong; B1 là oxit phi kim B có ccấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2s22p2 Hướng dẫn giải: Số điện tích hạt nhân củaa A = (3,2.10-18)/(1,6.10-19) = 20(Ca) Vậy A1 là CaO. V B1 là CO2 B ở chu kì 2, nhóm IV A ⇒ (B là cacbon). Vậy Các phản ứng:

Bài 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng ng sau:

Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG VỀ Ề KIM LOẠI

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Cho các chất sau: Fe, FeCl2, FeCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeO, Fe2O3. Những chất có cả tính oxi hóa và tính khử là: A. Fe, FeO, Fe2O3.

B. FeO, FeCl2, FeSO4.

C. Fe, FeCl2, FeCl3.

D. Fe, FeSO4, Fe2(SO4)3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 2: Cho sơ đồ sau: Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → FeCl3. Số phương trình phản ứng oxi hóa - khử trong dãy là: là A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Những phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa là l phản ứng oxi hóa – khử Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4 Fe(OH)3 2Fe(OH)3 −tº→ Fe2O3 + 3H2O Fe2O3 + 2Al −tº→ 2Fe + Al2O3 Fe + Cl2 → FeCl3 Bài 3: Phương trình phản ứng nào sau đây viết sai sai? A. FeCO3 + 2HNO3 → Fe(NO3)2 + CO2 + H2O

B. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3

C. 2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2

D. Fe2O3 + 6HNO3 đặc −tº→ 2Fe(NO3)3 + 3H2O.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A 3FeCO3 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO + 3CO2 Bài 4: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng dư chất nào sau đây?


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG ƯƠNG VỀ V KIM LOẠI

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ Bài 5: Cho từng chất:: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. nóng Số phản ứng oxi hóa - khử là: A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 6: Khi nung nóng hỗn hợp các chất Fe Fe(NO3)2, Fe(OH)2 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được một chất rắn là: A. FeO

B. Fe

C. Fe3O4

D. Fe2O3

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 7: Cho sơ đồ sau: FeS2 → X → Y → Z → Fe Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. FeS, Fe2O3, FeO.

B. Fe3O4, Fe2O3, FeO.

C. Fe2O3, Fe3O4, FeO.

D. FeO, Fe3O4, Fe2O3.

Hướng dẫn giải: Đáp án:C 2FeS2 + 11/2O2 −tº→ Fe2O3 + 4SO2 3Fe2O3 + CO −tº→ 2Fe3O4 + CO2 Fe3O4 + CO −tº→ 3FeO + CO2 FeO + CO −tº→ Fe + CO2 CHỦ ĐỀ 3. CÁC DẠNG NG BÀI TẬP T VỀ DÃY ĐIỆN HÓA KIM LOẠII VÀ PIN ĐIỆN HÓA A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ À PHƯƠ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Xác định thế điện cực chuẩn, suất điện động chuẩn của pin điện hóa

+ Chiều phản ứng: Viết cặp oxi hóa - khử có thế điện cực nhỏ ở bên trái, cặp oxi hóa - khử có thế điện cực chuẩn lớn hơn ở bên phải rồi viết phương trình phản ứng oxi hóa - khử theo quy tắc α. Ví dụ minh họa Bài 1: Tính thế điện cực chuẩn E0 của những cặp oxi hóa khử sau: sau a. E0 (Cr3+/Cr), biết suất điện động chuẩn của pin điện hóa Cr -Ni là +0,51V và E0 (Ni2+/Ni) = -0,23V. b. E0 (Mn2+/Mn), biết suất điện động chuẩn của pin điện hóa Cd -Mn là +0,79V V và E0 (Cd2+/Cd) = -0,40V. Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG VỀ Ề KIM LOẠI

Bài 2: Biết phản ứng oxi hóa khử xảy ra trong một pin điện hóa là: là Fe + Ni2+ → Fe2+ + Ni a. Hãy xác định các điện cực âm và dương của pin điện hóa hóa. b. Viết các phản ứng oxi hóa và phản ứng khử xảy ra trên mỗi điện cực cực. c. Tính suất điện động chuẩn pin điện hóa.. Hướng dẫn giải: a. Ni (+); Fe (-) b. Phản ứng trên các điện cực: Cực (-): Fe → Fe2+ + 2e Cực (+): Ni2+ + 2e → Ni c. E0pin = -0,23 - (-0,44) = 0,21 V Bài 3: Tính thế điện cực chuẩn E0 củaa các cặp oxi hóa khử kh sau: . Biết suất điện động chuẩn của pin điệnn hóa Fe – Ni là 0,18V và của pin Zn – Ag là 1,56V, thế th điện cực chuẩn

Hướng dẫn giải: +) Pin điện hóa Fe – Ni: cực (-) là Fe; cự ực dương (+) là Ni

+) Pin điện hóa Zn – Ag : cực (-)) là Zn; ccực (+) là Ag.

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Cho pin điện hóa


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG ƯƠNG VỀ V KIM LOẠI

Vậy suất điện động của pin có giá trị là là: A. 0,78V

B. - 0,78V

C. - 0,1V

D. 0,2V

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Ta có: E0pđh = E0Cu2+/Cu - E0Fe2+/Fe = 0,34 - (-0,44) = 0,78V Bài 2: Cho E0pđh của pin được tạo bởi giữa Sn2+/Sn và Ag+/Ag là 0,94V. Biết E0Ag+/Ag = 0,8V. Vậy E0Sn2+/Sn có giá trị là: A. -1,74V

B. 1,74V

C. -0,14V

D. 0,14V

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Ta có:

Bài 3: Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hóa : Zn - Cu là 1,1V; Cu - Ag là 0,46V. Biết thể tích điện cực chuẩn E0Ag+/Ag = + 0,8V. Thế điện cực chuẩn E0Zn2+/Zn và E0Cu2+/Cu có giá trị lần lượt là là: A. -0,76V và +0,34V

B. -1,46V V và -0,34V

C. +1,56V và +0,64V

D. -1,56V và +0,64V

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Ta có:

Bài 4: Biết E0Ag+/Ag = + 0,8V, E0Fe3+/Fe2+ =0,77V Vậy nhận định nào sau đây đúng? A. Ion Fe3+ oxi hóa được Ag.

B. Ion Fe2+ bị oxi hóa bởi Ag+.

C. Ion Ag+ bị khử bởi ion Fe3+.

D. Ion Fe2+ oxi hóa được Ag. Ag

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Dựa vào E0 ta có thể viết phương trình phản ứng: ứng Ag+ + Fe2+ → Fe3+ + Ag↓ Bài 5: Tính thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa - khử sau: E0Zn2+/Zn, biết rằng E0pin(Zn-Cu) = 1,10 10V và E0Cu2+/Cu = +0,34V. A. -0,76V Hướng dẫn giải: Đáp án: A

B. 0,42 V

C. -0,38 V

D. 0,24V


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG VỀ Ề KIM LOẠI

Bài 6: Có pin điện hóa được tạo thành từ những cặp oxi hóa - khử sau: Fe2+/Fe và Ag+/Ag Hãy tính suất điện động của mỗi pin điện hóa, hóa biết rằng: E0Ag+/Ag = + 0,8V; E0Fe2+/Fe = -0,44V. A. 0,36V

B. -1,24V

C. 1,24V

D. -0,36V -

Hướng dẫn giải: Đáp án: C

Bài 7: Cho suất điện động chuẩn E0 của các pin điện hóa hóa: E0 (Cu - X) = 0,46V; E0 (Y - Cu) = 1,1V; E0 (Z - Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là là: A. Z, Y, Cu, X

B. X, Cu, Z, y

C. Y, Z, Cu, X

D. X, Cu, Y, Z

Hướng dẫn giải: Đáp án: B E0 (Cu - X) = 0,46V > 0 → Tính khử của X < Cu E0 (Y - Cu) = 1,1V > E0 (Z - Cu) = 0,47V V > 0 → Tính khử của Y > Z > Cu. Tóm lại: tính khử tăng dần theo chiều X,, Cu, Z, Y. Bài 8: Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hóa hóa: Zn-Cu là 1,1V; Cu-Ag là 0,46V. Biết thế điện cực chuẩn E0Ag+/Ag = +0,8V. Thế điện cực chuẩn E0Zn2+/Zn và E0Cu2+/Cu lần lượt là: A. -0,76V và +0,34V.

B. -1,46V và -0,34V.

C. +1,56V và +0,64V.

D. -1,56V và +0,64V.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A

CHỦ ĐỀ 4. PHƯƠNG NG PHÁP GI GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ KIM LOẠII A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI 1. Phương pháp bảo toàn khối lượng: Tổng khối lượng các chất tham gia phản ản ứng bbằng tổng khối lượng các sản phầm. ng vớ với axit → muối + H2 Ví dụ. trong phản ứng kim loại tác dụng Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG ƯƠNG VỀ V KIM LOẠI

mdung dịch muối = mkim loại + mdung dịch ch axit - mH2 2. Phương pháp tăng giảm khối lượng: ợng: Dựa vào sự tăng giảm khối lượng ợng khi chuy chuyển từ 1 mol chất A thành 1 hoặcc nhiều mol chất ch B (có thể qua nhiều giai đoạn trung gian) ta có thểể tính được số mol của các chất và ngược lại. Ví dụ. Xét phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Ta thấy: cứ 1 mol Fe (56 gam) tan ra thì th có 1 mol Cu (64 gam) tạo thành, khối lượng ợng thanh kim lo loại tăng 64 – 56 = 8 (gam). Như vậy nếu biết được ợc kh khối lượng kim loại tăng thì có thể tính được ợc số mol Fe phản ứng hoặc số mol CuSO4 phản ứng,... Phương pháp sơ đồ dường chéo: Thường áp dụng trong các bai tập ập hỗ hỗn hợp 2 chất khí, pha trộn 2 dung dịch, hỗn hợp ợp 2 muối mu khi biết nồng độ phần trăm của dung dịch (C%) hoặc ặc phân ttử khối trung bình (

).

Ví dụ. tính tỉ lệ khối lượng củaa 2 dung ddịch có nồng độ phần trăm tương ứng là C1, C2 cần lấy trộn vào nhau để được dung dịch có nồng độ C%.(C1 < C < C2)

Đối với bài toán có hỗn hợp 2 chất ất kh khử, biết phân tử khối trung bình cũng nên ên áp dụng d phương pháp sơ đồ chéo để tính số mol từng khí. 4. Phương pháp nguyên tử khốii trung b bình: Trong các bài tập có hai hay nhiều ều ch chất có cùng thành phần hóa học, phản ứng tươ ương tự nhau có thể thay chúng bằng một chất có công thứcc chung, như nh vậy việc tính toán sẽ rút gọn được số ố ẩn. +) Khối lượng phân tử trung bình ình ccủa một hỗn hợp là khối lượng của 1 mol hỗn ỗn hợ hợp đó.

+) Sau khi được giá trị

, đểể tính khối kh lượng của mỗi chất trong hỗn hợp cũng ũng áp dụng d phương pháp sơ

đồ chéo:

5. Phương pháp bảo toàn electron:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG VỀ Ề KIM LOẠI

Phương pháp này áp dụng để gải các bài ài ttập có nhiều quá trình oxi hóa khử xảy y ra (nhiều (nhi phản ứng hoặc phản ứng tạo ra nhiều sản phẩm hoặc phản ản ứ ứng qua nhiều giai đoạn). Chỉ cần viếtt các quá tr trình nhường, nhận electron của các nguyên tố trong các hợp ợp chất. chấ Lập phương trình tổng số mol electron như ường = tổng số mol electron nhận. 6. Phương pháp bảo toàn nguyên tố: Trong các phản ứng hóa học số mol nguyên ên tử t của các nguyên tố được bảo toàn trước vàà sau ph phản ứng. ạ → kim lo loại + CO2 Ví dụ. xét phản ứng CO + oxit kim loại Bào toàn nguyên tử O: nCO = nCO2 = nO trong các oxit 7. Phương pháp viết pt phản ứng dưới dạng ạng rút ggọn: Khi giải các bài toán có phản ứng của ủa dung dịch d hỗn hợp nhiều chất (dung dịch gồm ồm 2 axit, 2 bazo,...) để tránh viết nhiều phương trình phản ứng, đơn ơn gi giản tính toán ta viết phương trình ion rút gọn. Ví dụ minh họa Bài 1: Hòa tan 1,35 gam một kim loạii M bằng dung dịch d HNO3 loãng dư thu đượcc 2,24 lít hỗn h hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối hơi so với hidro bằng ng 21. Tìm T M. Hướng dẫn giải: Áp dụng phương pháp bảo toàn electron

Áp dụng phương pháp sơ đồ chéo :

⇒ nNO = 0,025(mol) và nNO2 = 0,075 (mol) Áp dụng định luật bảo toàn số mol electron, ta có: nX = 0,075 + 0,075 = 0,15 và MX = 1,35 ⇒ M = 9n +) Khi n = 1 ⇒ M = 9 (loại) +) Khi n = 2 ⇒ M = 18 (loại) +) Khi n = 3 ⇒ M = 27 (kim loại là Al) Bài 2: Hòa tan 4,59 gam nhôm trong dung dịịch HNO3 1M thu được hỗn hợp X gồm m hai khí NO và v NO2, tỉ khối hơi của X đối với hidro bằng 16,75. Tính :


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG ƯƠNG VỀ V KIM LOẠI

b) Khối lượng muối thu đươc. c) Thể tích dung dịch HNO3 đãã dùng. Hướng dẫn giải: Ta có:

Áp dụng phương pháp sơ đồ chéo:

Áp dụng bảo toàn số mol electron: 17x = 0,51 ⇒ x = 0,03 (mol) ⇒ nNO = 0,09 (mol); nN2O = 0,03 (mol) VNO = 0,09.22,4 = 2,016 (lít); VH2O = 0,03.22,4 = 0,672 (lit) nHNO3 = nHNO3 bị khử + nHNO3 tham gia tạo t muối = 5x + 3.nAl = 0,03 + 3.0,17 = 0,66(mol) mmuối = nAl.M = 0,17.213 = 36,21 (gam) VHNO3 đã dùng = 0,66/1 = 0,66 (lít) Bài 3: a) Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm ồm Fe vvà kim loại M (M có hóa trị không đổi) i) trong dung dịch d HCl dư thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch ịch chứa ch 4,575 gam muối khan. Tính m. b) Hòa tan hết cùng lượng hỗn hợp ợp A (ở ( phần 1) trong dung dịch chứa hỗn hợpp HNO3 và H2SO4 ở nhiệt độ thích hợp thì thu được 1,8816 lít hỗn ỗn hợ hợp 2 khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 25,25. Xác định tên kim loại M. Hướng dẫn giải: mmuối = mFeCl2 + mMCln ⇔ (56 + 71)a + (M + 35,5)b = 4,575 ⇔ m = 1,38 Áp dụng định luật bảo toàn điệnn tích:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG VỀ Ề KIM LOẠI

3a + nb = x + 2y = 0,105 Từ (1) và (2) ⇒ a = 0,015 (mol) và nb = 0,06 Mặt khác: 56a + Mb = 1,38 ⇒ Mb = 0,54 M = 9n ⇒ Nghiệm thích hợpp n = 3, M = 27 (Al) B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 2 Bài 1: Một dung dịch có chứa các ion:: x mol M3+, 0,2 mol Mg2+, 0,3 mol Cu2+, 0,6 mol SO42, 0,4 mol NO3-. Cô

cạn dung dịch này thu được 116,8 gam hỗn hợp các muối khan. M là: A. Cr

B. Fe.

C. Al

D. Zn

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Áp dụng định luật bảo toàn điện tích, ta có: có 3x + 0,2.2 + 0,3.2 = 0,6.2 + 0,4 ⇒ x = 0,2 mol Ta có: mmuối = mM3+ + mMg2+ + mCu2+ + mSO42- + mNO3116,8 = 0,2.MM + 0,2.44 + 0,3.64 + 0,6.96 + 0,4.62 MM = 52 ⇒ M là Cr. Bài 2: Ngâm một cái đinh sắt vào ào 200 ml dung ddịch CuSO4. Sau khi phản ứng kếtt thúc, lấy đinh ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng ng đđinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Tính nồng độ mol ccủa dung dịch CuSO4 ban đầu. A. 1M

B. 0,5M

C. 0,25M

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ợng Theo phương trình: Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4 Cứ 1 mol Fe (56 gam) tác dụng vớii 1 mol CuSO4 → 1 mol Cu (64 gam). Khối lượng đinh sắt tăng: 64 – 56 = 8 (gam) Thực tế khối lượng đinh sắt tăng ng 0,8 (gam)

D. 0,4M


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG ƯƠNG VỀ V KIM LOẠI

Vậy nCuSO4 phản ứng = 0,8/8 = 0,1(mol) và CMCuSO4 = 0,1/0,2 = 0,5M Bài 3: Oxi hóa hoàn toàn 0,792 gam hhỗn hợp bột Fe và Cu ta thu đượcc 1,032 gam hỗ hỗn hợp các oxit (hỗn hợp X). Hãy tính thể tích khí H2 (đktc) tối ối thiểu thi cần để khử hoàn àn toàn các oxit thành kim loại. lo A. 1,12l

B. 0,48l

C. 0,336l

D. 0,24l

Hướng dẫn giải: Đáp án: C ợng ta có: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng nCO2 = (1,032 - 0,792)/32 = 0,0075(mol) Do lượng kim loại không thay đổi nên ên số s mol electron do O2 nhận vào bằng số mol electron do H2 mất.

⇒ nH2 = 2nO2 = 0,015 ⇒ VH2 = 0,336 (lít) Bài 4: Hỗn hợp bột gồm 3 kim loạii Mg, Al, Zn có khối kh lượng 7,18 gam được chia làm àm hai phần ph đều nhau. Phần 1 đem đốt cháy hoàn àn toàn trong oxi ddư thu được 8,71 gam hỗn hợp oxit. Phần ần 2 hòa h tan hoàn toàn trong HNO3 đặc nóng dư thu được V lít (đktc) đktc) khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). t). Hãy tính giá trị tr của V. A. 14,336l

B. 11,2l

C. 20,16l

C. 14,72l

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ợng đối với phần 1 ta có:

Do khối lượng kim loại ở hai phần ần bằng bằ nhau nên số mol do hỗn hợp kim loại nhườ ờng là như nhau ⇒ số mol eletron do O2 nhận bằng số mol eletron do N5+ nhận.

⇒ nNO2 = 4nO2 = 0,64 ⇒ VNO2 = 0,64.22,4 = 14,336 (lít) Bài 5: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vủa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là: là A. 101,48 gam

B. 101,68 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Ta có: nH2SO4 = nH2 = 0,1 mol mH2SO4 = 0,1.98 = 9,8 gam

Áp dụng định luật bảo toàn khôi lượng lượng:

C. 97,80 gam

D. 88,20 gam


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG VỀ Ề KIM LOẠI

mhỗn hợp KL + mdd H2SO4 = mdd sau phản ứng + mH2 mdd sau phản ứng = mhỗn hợp KL + mdd H2SO4 - mH2 = 3,68 + 98 - 0,1.2 = 101,48 gam Bài 6: Hòa tan hết 7,74 g hỗn hợp bột M, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là: là A. 38,93 gam

B. 103,85 gam

C. 25,95 gam

D. 77,86 gam.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Ta có: nH2 = 8,736/22,4 = 0,39 mol nHCl = 0,5.1 = 0,5 mol nH2SO4 = 0,28.0,5 = 0,14 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mhh + mHCl + mH2SO4 = mmuối + mH2 mmuối = 7,74 + 0,5.36,5 + 0,14.98 - 039.2 = 38,93 gam. Bài 7: Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7:3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m m gam chất rắn rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là là: A. 448

B. 40,5

C. 33,6

D. 50,4

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Khối lượng Fe = 0,3m m gam và khối lượng Cu = 0,7m gam Sau phản ứng còn 0,75m m gam → Fe chỉ phản ứng 0,25m gam; Fe dư vậy sau phản ứng chỉ thu được muối Fe2+.

Ta có: nHNO3 = 0,7; nNO + nNO2 = 0,25 mol;; số mol của Fe(NO3)2 = 0,25m/56 Sơ đồ phản ứng:

Áp dụng ĐLBT nguyên tố N ta có: 0,7 = 2. 0,25m/56 + 0,25 → m = 50,4 (g) Bài 8: Oxi hóa hoàn toàn 0,792 gam hỗnn hợp hợ bột Fe và Cu ta thu được 1,032 gam hỗn hợp ợp các oxit (h (hỗn hợp X). hãy tính thể tích khí H2 (đktc) tối thiểu ểu cần cầ để khử hoàn toàn các oxit thành kim loại. A. 0,336 l Hướng dẫn giải: Đáp án: A

B. 0,224 l

C. 0,15l

C. 0,448l


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG ƯƠNG VỀ V KIM LOẠI

Do lượng kim loại không thay đổi nên ên số s mol electron do O_2 nhận vào bằng sốố mol electron do H2 mất.

⇒ nH2 = 2nO2 = 0,015 ⇒ VH2 = 0,336 ( lít ) CHỦ ĐỀ 5. KIM LO LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH CH AXIT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ À PHƯƠ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng Kim loại trong cặp oxi hóa – khử ử có th thế điện cực chuẩn âm (tức kim loại đứng trướ ớc H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại) khử đượcc ion hidro H+ của axit thành H2 - Với H2SO4 đặc nóng, HNO3: Hầu ầu hết h các kim loại (trừ Au, Pt) khử được S6+ và N5+ trong các axit này xuống số oxi hóa thấp hơn. Chú ý: Nếu hỗn hợp kim loạii tác dụng dụ với hỗn hợp nhiều axit, nên viết phương trình ình ph phản ứng dạng chung (phương pháp chuyển bài toán hỗn hợp ợp vvề chất tương đương) hay viết phản ứng dạng ạng ion; vi viết các quá trình oxi hóa, quá trình khử, rồi vận dụng định luậ luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn electron đểể giải. giả Các kiểu bài thường gặp +) Kim loại tác dụng với 1 axit +) Hỗn hợp kim loại tác dụng với ới 1 axit +) Kim loại tác dụng với hỗn hợp ợp axit +) Hỗn hợp kim loại tác dụng vướ ới hỗn hợp axit Ví dụ minh họa Bài 1: Hòa tan 4,59 gam nhôm trong dung ddịch HNO3 1M thu được hỗn hợp X gồm m hai khí NO và N2O, tỉ khối hơi của X đối với hidro bằng ng 16,75. Tính : a) Thể tích mỗi khí đo ở đktc. b) Khối lượng muối thu đươc. c) Thể tích dung dịch HNO3 đãã dùng. Hướng dẫn giải:

Áp dụng phương pháp sơ đồ chéo:

Gọi nN2O = x (mol) và nNO = 3x (mol)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG VỀ Ề KIM LOẠI

Áp dụng bảo toàn số mol electron: 17x = 0,51 ⇒ x = 0,03 (mol) ⇒ nNO = 0,09 (mol); nN2O = 0,03 (mol) a) VNO = 0,09.22,4 = 2,016 (lít); VN2O = 0,03.22,4 = 0,672 (lit) nHNO3 = nHNO3 bị khử + nHNO3 tham gia tạo ạo mu muối = 5x + 3.nAl = 0,03 + 3.0,17 = 0,66(mol) b) mmuối = n_Al.M = 0,17.213 = 36,21 (gam) c) VHNO3 đã dùng = 0,66/1 = 0,66 (lít) Bài 2: Cho 11 gam hỗn hợp Al vàà Fe vào dung ddịch HNO3 loãng lấy dư thìì có 6,72 lít khí NO bay ra (đktc). ( Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn ỗn hợ hợp. Hướng dẫn giải: Gọi số mol Al và Fe trong hỗn hợp làà x, y (mol)

Bảo toàn electron: 3x + 3y = 0,9 ⇒ x + y = 0,3 mhỗn hợp = 27x + 56y = 11

(1)

(2)

ình (1) và (2): x = 0,2 (mol); y = 0,1 (mol) (mo Giải hệ phương trình Vậy mAl = 5,4 (gam) và mFe = 5,6 (gam) Bài 3: Cho 3,87 gam hỗn hợp A gồm m Mg và v Al vào 250 ml dung dịch X chứaa axit HCl 1M vvà H2SO4 0,5M được dung dịch B và 4,368 lít H2 (đktc) a) Tính phần trăm khối lượng kim loạii trong A. b) Tính thể tích dung dịch C gồm m NaOH 0,2M vvà Ba(OH)2 0,1M cần để trung hòa hết lượng ợng axit ddư trong B. Hướng dẫn giải: a) Đối với bài tập có hỗn hợpp axit, bazo giải giả theo phương trình ôn nHCl = 0,25 (mol) ; nH2SO4 = 0,125 (mol); nH2 = 0,195 (mol) = nH+ = 0,25 + 2.0,125 = 0,5 (mol); nH2.2 < nH+ ⇒ H+ dư

Theo đề bài, ta có hệ phương trình:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG ƯƠNG VỀ V KIM LOẠI

Giải hệ phương trình ta được: c: x = 0,06 và v y = 0,09 ⇒ mMg = 1,44 (gam); mAl = 2,43(gam) b) Gọi thể tích dung dịch C cần dùng ùng là V (lít) Ta có: nNaOH = 0,02V(mol); nBa(OH)2 = 0,11V (mol) ⇒ n-OH = 0,2 + 0,2 = 0,4V(mol) nH+dư = 0,5 - (2x + 3y) = 0,11 (mol)

⇒ 0,11 = 0,4V ⇒ V = 0,275 (lít) B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Bài 1: Cho 7,8 gam hỗn hợpp Mg, Al tác ddụng hết với dung dịch HCl dư sau phản ứng thấy th khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Tính số mol HCl đã tham gia phản ứng. A. 0,8 mol

B. 0,4mol

C. 0,3 mol

D. 0,25 mol

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Nhận xét: Kim loại + HCl → muối ối + H2 Ta có: mdung dịch tăng = mkim loại – mkhí thoát ra ⇒ mH2 = 7,8 - 7 = 0,8 (gam) ⇒ nH2 = 0,4 (mol) Áp dụng bảo toàn nguyên tử H: nHCl = 2.nH2 = 0,8 (mol). Bài 2: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Al vàà kim loại lo M đứng trước hidro trong dãy điện ện hóa vvào 100 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 aM và HCl 3aM thì thu được 5,6 lít khí H2 (đktc), dung dịch X và phần ần kim lo loại chưa tan hết có khối lượng 1,7 gam. Cô cạn X thu được ợc m gam mu muối. xác định giá trị m. A. 12,4g

B. 28,55g

C. 32,14g

D. 17,46g

Hướng dẫn giải: Đáp án: B mmuối = mkim loại phản úng + mgốc axit = 8,3 + 96.0,1 + 35,5.0,3 = 28,55(gam) Bài 3: Hỗn hợp bột gồm 3 kim loạii Mg, Al, Zn có khối kh lượng 7,18 gam được chia làm àm hai phần ph đêu nhau. Phần 1 đem đốt cháy hoàn àn toàn trong oxi ddư thu được 8,71 gam hỗn hợp oxit. Phần ần 2 hòa h tan hoàn toàn trong HNO3 đặc nóng dư thu được V lít (đktc) đktc) khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hãy ãy tính giá trị tr của V. A. 14,336l

B. 6,72l

C. 13,36l

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ợng đối với phần 1 ta có: mO2 = 8,71 - 7,18/2 = 5,12(g) ⇒ nO2 = 5,12/32 = 0,16(mol)

D. 4,48l


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG VỀ Ề KIM LOẠI

Do khối lượng kim loại ở hai phần bằng ng nhau nên n số mol do hỗn hợp kim loại nhường làà như nh nhau ⇒ số mol eletron do O2 nhận bằng số mol eletron do N5+ nhận.

⇒ nNO2 = 4nO2 = 0,64 ⇒ VNO2 = 0,64.22,4 = 14,336 (lít) Bài 4: Cho 3,24 gam một kim loạii M tan hế hết trong 0,1 lít dung dịch HNO3 0,5M. Phản ứng chỉ ch tạo ra khí NO (trong dung dịch không có sự tạo thành ành NH4NO3) và nồng độ mol của HNO3 còn lạii sau phản ph ứng giảm đi 5 lần. Xác định tên kim loại M. A. Al

B. Cu

C. Fe

D. Ag

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Ta có: nHNO3 = 0,5.0,1 = 0,05(mol) ⇒ nHNO3 còn = 0,01(mol) ⇒ nHNO3 phản ứng = 0,04(mol) Các quá trình:

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:

Nghiệm phù hợp: n = 1; M = 108 (Ag) Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch X và 0,448 lít khí N2 (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là: là A. 18,90 gam

B. 37,80 gam

C. 39,80 gam

D. 28,35 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Ta có: nZn = 13/65 = 0,2 mol và nN2 = 0,448/22,4 = 0,02 mol ne nhường = 2.nZn = 0,4 mol > ne nhận = 10.nN2 = 0,2 mol → phản ứng tạo thành NH4NO3. nNH4NO3 = (0,4 - 0,2)/8 = 0,025 mol (vì vì khi tạo thành NH4NO3: N + 8e → N) Khối lượng muối trong dung dịch X là = 180.0,2 + 80.0,025 = 39,80 gam Lưu ý: Đề bài không nói thu được khí X duy nhất nên có thể có muối NH4NO3 tạo thành thành. Bài 6: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, Y sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa tủa. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là: A. 21,95% và 0,78 Hướng dẫn giải: Đáp án: B

B. 78,05% và 0,78

C. 78,05% và 2,25

D. 21,95% 21 và 2,25


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG ƯƠNG VỀ V KIM LOẠI

Ta có: nNO2 = 1,344/22,4 = 0,06 mol;; gọi nCu = x mol; nAl = y mol Quá trình nhường e:

Quá trình nhận e:

Áp dụng định luật bảo toàn e ta có hệ hệ:

Cu(OH)2 ta được trong dung dịch NH3 dư vì tạo phức, do đó kết tủa thu được là Al(OH) (OH)3. Phản ứng tạo kết tủa:

Bài 7: Hòa tan 4,76 gam hỗn hợp Zn,, Al có tỉ lệ mol 1:2 trong 400ml ml dung dịch HNO3 1M vừa đủ, được dung dịch X chứa m gam muối khan và thấy có khí thoát ra ra. Giá trị của m là: A. 25,8 gam

B. 26,9 gam

C. 27,8 gam

D. 28,8 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Ta có: nZn = 0,04 mol; nAl = 0,08 mol Do phản ứng không tạo khí nên trong dung dịch tạo NH4NO3. Trong dung dịch có có: 0,04 mol Zn(NO3)2 và 0,08 mol Al(NO3)3. Vậy số mol NO3- còn lại để tạo NH4NO3 là: 0,4 - 0,04.2 - 0,08.3 = 0,08 mol Do đó trong dung dịch tạo 0,04 mol NH4NO3 m = 0,04.189 + 0,08.213 + 0,04.80 = 27,8 gam Bài 8: Hòa tan 14,8 gam hỗn hợp p gồm Fe và Cu vào lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng thu được 10,08 lít NO2 (đktc đktc) và 2,24 lít SO2 (đktc). Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là là: A. 5,6 Hướng dẫn giải:

B. 8,4

C. 18

D. 18,2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG VỀ Ề KIM LOẠI

Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe, Cu 56a + 64b = 14,8 (1) - Quá trình nhường electron:

- Quá trình nhận electron:

Áp dụng định luật bảo toàn electron: 3a + 2b = 0,65 → a = 0,15 và b = 0,1 → mFe = 8,4 g CHỦ ĐỀ 6. KIM LO LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI Vận dụng dãy thế điện cực chuẩn: - Kim loại của cặp oxi hóa – khử có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn khử được cation kim loại của cặp oxi hóa – khử có thế điện cực chuẩn lớn hơn ra khỏi dung dịch muối (hay nói các khác: kim loại có tính khử mạnh và không tan trong ong nước đẩy được kim loại có tính khử yếu hơn ra khỏi muối muối). - Trường hợp hỗn hợp nhiều kim loại tác dụng với hỗn hợp nhiều muối, muối thì phản ứng xảy ra ưu tiên theo thứ tự: chất oxi hóa mạnh tác dụng với chất khử mạ mạnh nh để tạo ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn. hơn Một số lưu ý - Đối với bài tập một kim loại tác dụng ng vớ với dung dịch gồm nhiều muối thì kim loại sẽẽ tác ddụng với muối có chứa ion kim loại có tính oxi hóa mạnh hơn ơn trước. tr nếu sau phản ứng này, kim loại còn dư ưm mới tiếp tục xảy ra phản ứng với muối còn lại. Chẳng hạn: cho Fe vào dung dịch gồm m AgNO3 và Cu(NO3 )2, thì Fe sẽ tác dụng vớii dung dịch d AgNO3 trước, sau đó nếu Fe dư thì mới xảy ra tiếp phản ứng Fe tác ddụng với dung dịch muối Cu(NO3)2. - Đối với bài tập hỗn hợp kim loại tác dụng ụng vvới dung dịch gồm nhiều muối nếu làm àm thông th thường sẽ phải xét nhiều trường hợp. Chẳng hạn: Cho Fe, Al tác dụng vớii dung dịch d gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Đầu tiên ên kim lo loại mạnh hơn sẽ tác dụng với muối có chứa ion kim loạii có tính oxi hóa mạnh m hơn.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG ƯƠNG VỀ V KIM LOẠI

Sau phản ứng (1) nếu Ag dư: 2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu

(2)

2+

Sau phản ứng (2) nếu Cu dư: Fe + Cu2+ → Cu + Fe2+

(3)

àn electron sẽ s tránh được việc phải xét nhiều trường ng hợp. hợ Cách làm nhanh: dùng bảo toàn Ví dụ minh họa Bài 1: Nhúng thanh kim loại kẽm vào ào m một dung dịch chứa hỗn hợp 3,2 gam CuSO4 và 6,4 gam CdSO4. Hỏi sau khi Cu và Cd bị đẩy hoàn toàn khỏii dung dịch d thì khối lượng thanh kẽm tăng hay giảm ảm bao nhi nhiêu? Hướng dẫn giải: Ta có: nCuSO4 = 3,2/160 = 0,02 (mol); nCdSO4 = 6,24/208 = 0,03(mol)

Từ (1) và (2) ⇒ ∑mCu + Cd = (0,02.64) + (0,03.112) = 4,64(gam) Và mZn tham gia phản ứng = (0,02 + 0,03).65 = 3,25(gam) Vậy khối lượng thanh Zn tăng: ng: 4,64 - 3,25 = 1,39(gam) Bài 2: Ngâm một cái đinh sắt vào ào 200 ml dung ddịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết ết thúc, lấy l đinh ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lư ượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Tính nồng ồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu. Hướng dẫn giải: Áp dụng phương pháp tăng giảm m khố khối lượng Theo phương trình: Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4 Cứ 1 mol Fe (56 gam) tác dụng với ới 1 mol CuSO4 → 1 mol Cu (64 gam). Khối lượng đinh sắt tăng: 64 – 56 = 8 (gam) Thực tế khối lượng đinh sắt tăng ng 0,8 (gam) Vậy, nCuSO4 phản ứng = 0,8/8 = 0,1(mol)và CMCuSO4 = 0,1/0,2 = 0,5M Bài 3: Cho 2,24 gam bột Fe vào ào 200 ml dung ddịch hỗn hợp gồm có AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M, khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn, thu được ợc chất ch rắn A và dung dịch B. a) Tính số gam chất rắn A. b) Tính nồng độ mol của các chất ất trong dung dịch d B. Hướng dẫn giải:

nAgNO3 = 0,02 (mol); nFe = 0,04 (mol); nCu(NO3)2 = 0,1(mol) n

= 0,01(mol); n

= 0,04 - 0,01 = 0,03 (mol)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG VỀ Ề KIM LOẠI

nCu(NO3)2dư = 0,1 - 0,03 = 0,07 (mol) Chất rắn A gồm: 0,02 mol Ag vàà 0,03 mol Cu ⇒ mA = 0,02.108 + 0,03.64 = 4,08(gam) Dung dịch B: Fe(NO3)2: 0,04 (mol) ⇒ CM = 0,2 M Cu(NO3)2: 0,07 (mol) ⇒ CM = 0,35M Bài 4: Cho 0,774 gam hỗn hợp Zn vàà Cu vào 500 ml dung dịch AgNO3 nồng độ 0,04M. Sau khi các phản ph ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn X nặng ng 2,288 gam chất ch rắn. Hãy xác định thành phần của ? Hướng dẫn giải: Ta có: nAgNO3 = 0,5.0,04 = 0,02(mol) Thứ tự phản ứng: Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3 )2 + 2Ag (1) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3 )2 + 2Ag (2) Nếu Zn, Cu phản ứng hết thì khối lượng ng kim loại lo thu được tối đa nặng: 108 . 0,02 = 2,16 (gam) < mX ⇒ kim loại ại ccòn dư ⇒ AgNO3 phản ứng hết. Nếu Cu chưa phản ứng thì phản ứng (1) làm àm ttăng một lượng: 108.0,02 - 65.0,02/2 = 1,51 (gam) tức khối ối llượng chất rắn lúc đó nặng: 0,774 + 1,51 = 2,284 (gam) < mX ⇒ Cu có phản ph ứng nhưng còn dư. Vậy X gồm Ag và Cu. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO3 4%. %. Khi lấy vật ra thì lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Vậy khối lượng của vật sau phản ứng là: là A. 10,5g

B. 10,76g

C. 11,2g

D. 12,8g

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Khối lượng AgNO3 = 250.4/100 = 10 (g) Khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17% = khối lượng AgNO3 phản ứng = 1,7 (g) Số mol AgNO3 = 0,01 mol Phương trình phản ứng:

Khối lượng vật bằng Cu = 10 - 0,005.64 + 0,01.108 = 10,76 (g) Bài 2: Nhúng một đinh sắt vào 200ml ml dung dịch CuSO4 1M. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra ra, sấy khô và đem cân thì thấy khối lượng đinh sắt tăng lên 0,44g. Xem như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể kể. Vậy nồng độ của CuSO4 còn lại sau phản ứng là: A. 0,75M Hướng dẫn giải: Đáp án: C

B. 0,5M

C. 0,65M

D. 0,8M


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG ƯƠNG VỀ V KIM LOẠI

Số mol CuSO4 ban đầu là 0,2 mol Gọi a là số mol Fe phản ứng:

Khối lượng định sắt tăng lên là:: 64a - 56a = 8a Ta có: 8a = 0,4 → a = 0,05 mol Số mol CuSO4 dư = 0,2 - 0,05 = 0,15 mol → [CuSO4] = 0,75M Bài 3: Ngâm một lá Zn trong dung dịch có hòa tan 8,32 gam CdSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng là Zn tăng 2,35%. Vậy khối lượng của là Zn trước khi tham gia phản ứng là: là A. 60g

B. 70g

C. 80g

D. 85g

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Số mol CdSO4 = 8,32/208 = 0,04 (mol)

Khối lượng lá Zn tăng: 112.0,4 - 65.0,04 = 1,88 (g) ⇒ Khối lượng lá Zn trước khi phản ứng: ứng 1,88.100/2,35 = 80 (g) Bài 4: Ngâm một lá kẽm trong dung dịch chứa 2,24 gam ion kim loại M2+ trong muối sunfat sau phản ứng, ứng khối lượng lá Zn tăng lên 0,94 gam. Vậy M là là: A. Pb

B. Cu

C. Fe

D. Cd

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Phương trình phản ứng:

Khối lượng lá Zn tăng: 2,24 - 65a = 0,94 → a = 0,02 mol M = 2,24/0,02 = 112 → M là Cd Bài 5: Lấy hai thanh kim loại M đều có giá trị là 1g. Nhúng thanh thứ nhất vào dung dịch AgNO3 và thanh thứ hai vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian khối lượng thanh thứ nhất tăng 151% %, thanh thứ hia giảm 1% (so với ban đầu). Biết rằng số mol M phản ứng ở hia thanh là như nhau nhau. Vậy M là: A. Cd Hướng dẫn giải:

B. Fe

C. Zn

D. Cu


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG VỀ Ề KIM LOẠI

Đáp án: C Phương trình phản ứng:

Khối lượng thanh thứ nhất tăng 151%: 108an - aM = 1,51 (1)

Khối lượng thanh thứ 2 giảm: aM - 32an = 0,01 (2) Tổ hợp (1) và (2) ta được:: aM = 0,65; an = 0,02 ⇒ Chon M = 32,5n Khi n = 2 thì M = 65 Vậy M = Zn Bài 6: Cho 0,01 mol Fe vào 50ml ml dung dịch AgNO3 1M M khi phản ứng kết thúc khối lượng Ag thu được là là: A. 3,6

B. 3,24

C. 2,16

D. 1,08

Hướng dẫn giải: Đáp án: B

Bài 7: Hòa tan 3 gam một hợp kim Cu-Ag Ag trong dung dịch HNO3 tạo ra được 7,34 gam hỗn hợp gồm 2 muối Cu(NO3)2 và AgNO3. Vậy thành phần % của Cu và Ag trong hợp kim là là: A. 60% và 40%

B. 64% và 36%

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Sơ đồ chuyển hóa sau: Cu → Cu(NO3)2 Ag → AgNO3 Ta lập được hệ gồm 2 phương trình:

Giải ra được: x = 0,03, y = 0,01 → %Cu = 64%

C. 70% và 30%

D. 55% 55 và 45%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG ƯƠNG VỀ V KIM LOẠI

Bài 8: Ngâm một lá kẽm vào dung dịch chứa 2,24 gam ion kim loại M2+. Phản ứng xong, xong khối lượng lá Zn tăng thêm 0,94 gam. M2+ là ion kim loại nào sau đây đây? A. Sn2+

B. Cu2+

C. Pb2+

D. Cd2+

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Chọn D Phản ứng:

Vì khối lượng thanh kẽm tăng nên áp dụng phương trình đại số sau sau: M.x – 65x = 0,94 (1) Và

Từ (1) và (2)

⇒ 2,24M – 145,6 = 0,94M ⇔ 1,3M = 145,6 ⇒ M = 112 : cađimin (Cd) CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP P VÀ KI KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ Ề KIM LOẠI Câu 1: Đốt cháy 6,48 gam bộtt Al trong oxi, sau m một thời gian thu được hỗn hợp rắn ắn X. Hòa H tan toàn bộ X trong dung dịch HCl 7,3% vừa đủ thu được ợc a mol khí H2 và dung dịch Y có nồng độ làà 8,683%. Các ph phản ứng xảy ra hoàn toàn và nước bay hơi không đáng kkể. Giá trị của a là: A. 0,24.

B. 0,15.

C. 0,12.

D. 0,18.

Hướng dẫn giải: Có nAl = 0,24 mol 4Al + 3O2 → 2Al2O3

⇒ 2x + y = 0,24 Có m(dd HCl) = 3(2x + y).36,5 : 7,3% = 1500.(2x + y) = 360 g m(dd Y) = 133,5.(2x + y) : 8,683% = 1537,487.(2x + y) ≈ 369 g BTKL: 102x + 27y + 360 = 369 + 3y Giải hệ: x = 0,06; y = 0,12 Suy ra mol H2 là 0,18 mol → Đáp án D Câu 2: Cho 2,97 gam Al tác dụng vừa ừa đủ với 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 chỉ thu được m gam


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 A. 8,5

B. 10,2

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG VỀ Ề KIM LOẠI C. 9,7

D. 5,8

Hướng dẫn giải: Gọi số mol của Cl2 và O2 lần lượt là x, y Bảo toàn e

Có hpt: x + y = 0,12 và 2x + 4y = 0,33 ⇒ x = 0,075 và y = 0,045 ⇒ m = 9,735 gam → Đáp án C Câu 3: Cho 12,45 gam hỗn hợpp Mg, Zn, Fe tác ddụng hết với dung dịch HCl thấy y thoát ra 6,72 lít H2 (đktc). Tính khối lượng muối tạo thành? A. 33 gam

B. 33,75 gam

C. 34 gam

D. 33,50 gam

Hướng dẫn giải: Số mol của Hiđro bằng: nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol) Lại có: nCl- (trong muối) = 2nH2 = 2.0,3 = 0,6 (mol) Khối lượng muối tạo thành bằng: ng: 12,45 + 0,6. 35,5 = 33,75 (gam). → Đáp án B Câu 4: Cho 16 gam hỗn hợp bột Fe vàà Mg tác dụng d với dung dịch HCl dư thấyy có 1 gam khí H2 bay ra. Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch làà bao nhiêu gam? A. 33,75 gam.

B. 1,5 gam.

C. 87 gam.

D. 51,5 gam

Hướng dẫn giải: Số mol của Hiđro bằng: nH2 = 1/2 = 0,5 (mol) Lại có: nCl- (trong muối) = 2nH2 = 2.0,5 = 1 (mol) Khối lượng muối tạo thành bằng: ng: 16 + 1. 35,5 = 51,5 (gam). → Đáp án D Câu 5: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột ột Mg, Al bbằng 500 ml dung dịch hỗn hợpp HCl 1M và v H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở ở đđktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối ối khan là: l A. 38,93 gam.

B. 103,85 gam.

C. 25,95 gam.

D. 77,86 gam.

Hướng dẫn giải: Số mol của Hiđro bằng: nH2 = 8,736/22,4 = 0,39 (mol) Lại có: nHCl = (500/1000). 1 = 0,5 (mol); nH2SO4 = (500/1000). 0,28 = 0,14 (mol) Khối lượng muối tạo thành bằng: ng: 7,74 + 0,5.36,5 + 0,14.98 – 0,39.2 = 38,93 (gam). → Đáp án A Câu 6: Cho 7,28 gam kim loại M tác dụng ng ho hoàn toàn với dung dịch HCl, sau phản ứng ng thu được đ 2,912 lít H2 ở đktc. M là kim loại nào dưới đây? A. Zn

B. Mg

C. Fe

D. Al


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG ƯƠNG VỀ V KIM LOẠI

Số mol của Hiđro bằng: nH2 = 2,912/22,4 = 0,13 (mol). Đặt hoá trị của M là n, khối lượng ng mol là l M. Số mol của M: nM = (2/n). 0,13 = 0,26/n. Ta có: 7,28 = (0,26/n). M nên M = 28n. Chỉ có n = 2; M = 56 thoả mãn. ãn. M là kim lo loại sắt. → Đáp án C Câu 7: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm m Al vvà Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng ng dung ddịch thu được sau phản ứng là : A. 101,68 gam.

B. 88,20 gam.

C. 101,48 gam.

D. 97,80 gam.

Hướng dẫn giải: nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol → nH2SO4 = nH2 = 0,1 mol → mH2SO4 = 0,1. 98 = 9,8 gam → mdd H2SO4 = (9,8.100)/10 = 98 gam Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: à: mdd sau = mdd bd + mKL - mH2 = 98 + 3,68 - 0,1.2 = 101,48 gam → Đáp án C Câu 8: Cho 2,52g một kim loại tác dụng ụng với v dd H2SO4 loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim lo loại đó là: A. Mg

B. Fe

C. Cr

D. Mn

Hướng dẫn giải: Gọi kim loại cần tìm là M. 2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2 (1) Theo bài ta có: mmuối = mKL + mSO42- ⇔ mSO42- = 6,84 – 2,52 = 4,32 gam → nSO42- = 4,32/96 = 0,045 mol → nH2SO4 = 0,045 mol Theo phương trình (1) ta có:

n

1

2

3

MM

28

56

84

Loại

Fe (TM)

Loại

→ Đáp án B Câu 9: Cho hỗn hợp Cu vàà Fe hòa tan vào dung dịch d H2SO4 đặc nóng tới khi phản ản ứng ứ hoàn toàn, thu được dung dịch X và một phầnn Cu không tan. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch ch X thu được kết tủa Y. Thành phần của kết tủa Y gồm A. Fe(OH)2.

B. Fe(OH)2, Cu(OH)2

C. Fe(OH)3, Cu(OH)2.

D. Fe(OH)3.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG VỀ Ề KIM LOẠI

- Quá trình:

Lưu ý: Các hiđroxit hay muối củaa các kim loạ loại Cu, Ag, Zn, Ni tạo phức tan trong dung dịch ịch NH3 dư. → Đáp án A Câu 10: Hòa tan hết m gam kim loại M cần ần dùng d 136 gam dung dịch HNO3 31,5%. Sau khi kết k thúc phản ứng thu được dung dịch X vàà 0,12 mol khí NO duy nh nhất. Cô cạn dung dịch X thu đượcc (2,5m + 8,49) gam muối mu khan. Kim loại M là A. Mg.

B. Cu.

C. Ca.

D. Zn.

Hướng dẫn giải: - Khi cho m gam kim loại M tác dụng với ới 0,68 mol NaOH th thì:

-BTKL→ mM + 63nHNO3 = mX + 30nNO + 18nH2O ⇒ m = 16,9 g - Ta có ne trao đổi = 3nNO + 8nNH4+ = 0,52 mol

- Mà (với a là số e trao đổi của M) → Đáp án D Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam Cu bằng ằng dung ddịch HNO3, thu được x mol NO2 (là sản ản ph phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là A. 0,25

B. 0,20

C. 0,10

D. 0,15

Hướng dẫn giải: nNO2 = 2nCu = (3,2/64).2 = 0,1 mol → Đáp án C Câu 12: Cho m gam hỗn hợp Fe vàà Cu tác ddụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu đượcc 4,48 lít H2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nguội dư thu được 8,96 khí SO2 (sản ản ph phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m gần nhất là A. 17,72.

B. 36,91.

C. 17,81.

D. 36,82.

Hướng dẫn giải: Hỗn hợp phản ứng với H2SO4 loãng dư chỉỉ có Fe ph phản ứng (vì Cu đứng sau H) Hỗn hợp phản ứng với H2SO4 đặc nguội dư ư th thì chỉ có Cu phản ứng (Fe bị thụ động)

→ Đáp án D Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn ỗn hợp hợ X gồm Mg, Al và Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,95 mol.

B. 1,81 mol.

C. 1,91 mol.

D. 1,80 mol.

Hướng dẫn giải: Do thu được khí không màu và MZ = 37 ⇒ có 2 trường hợp. TH1: Z gồm N2 và N2O. Đặt nN2 = x; nN2O = y ⇒ nZ = x + y = 0,2 mol; mZ = 28x + 44y = 7,4(g). ⇒ giải hệ có: x = 0,0875 mol; y = 0,1125 mol. Đặt nNH4NO3 = a. ∑nNO3-/KL = ne = 10nN2 + 8nN2O + 8nNH4NO3 = (8a + 1,775) mol. → mmuối khan = 25,3 + 62.(8a + 1,775) + 80a = 122,3(g) ⇒ a = – 0,02 ⇒ loại. TH2: Z gồm NO và N2O. Đặt nNO = x; nN2O = y ⇒ nZ = x + y = 0,2 mol; mZ = 30x + 44y = 7,4(g). ⇒ giải hệ có: x = y = 0,1 mol. Đặt nNH4NO3 = a. ∑nNO3-/KL = ne = 3nNO + 8nN2O + 8nNH4NO3 = (8a + 1,1) mol. → mmuối khan = 25,3 + 62.(8a + 1,1) + 80a = 122,3(g) ⇒ a = 0,05 mol. ⇒ nHNO3 = 4nNO + 10nN2O + 10nNH4NO3 = 1,9 mol → Đáp án C Câu 14: Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 6,72 lít NO (là sản phẩm khử duy nhất của N+5 ở đktc). Số mol axit đã phản ứng là A. 0,3 mol.

B. 0,6 mol.

C. 1,2 mol.

D. 2,4 mol.

Hướng dẫn giải: 4HNO3 + 3e → NO + 3NO3- + 2H2O ⇒ nHNO3 = 4nNO = 1,2 mol → Đáp án C Câu 15: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là A. MgSO4 và FeSO4.

B. MgSO4.

C. MgSO4 và Fe2(SO4)3.

D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4

Hướng dẫn giải: Mg + 2H2SO4(đ) -to→ MgSO4 + SO2 ↑ +2H2O 2Fe + 6H2SO4(đ) -to→ Fe2(SO4)3 + 3SO2 ↑ + 6H2O Sau phản ứng Fe dư: Fe dư + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 → Chất tan có trong dung dịch Y gồm MgSO4 và FeSO4 → Đáp án A Câu 16: Hòa tan m gam hỗn hợp T gồm FexOy, Fe và Cu bằng dung dịch chứa 1,8 mol HCl và 0,3 mol HNO3, sau phản ứng thu được 5,824 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X chứa (m + 60,24) chất tan. Cho a gam Mg vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được (m - 6,04) rắn và hỗn hợp Y gồm hai khí


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

(trong đó có một khí hóa nâu trong không khí) có tỉ khối so với He bằng 4,7. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 21,0

B. 23,0

C. 22,0

D. 24,0

Hướng dẫn giải: MY = 18,8 → Y chứa NO (3y) và H2 (2y) → X chứa H+ và NO3- dư. nNO = 0,26 mol Bảo toàn khối lượng: m + 1,8.36,5 + 0,3.63 = m + 60,24 + 0,26.30 + mH2O → nH2O = 0,92 mol Bảo toàn nguyên tố H → nH+ dư = 0,26 mol Đặt nNH4+ = x Bảo toàn nguyên tố N → x + 3y + 0,26 = 0,3 nH+, dư = 10x + 4.3y + 2.2y = 0,26 → x = y = 0,1 mol Ban đầu: nH+, pư = 0,92.2 = 4nNO + 2.nO (A) → nO (A) = 0,4 mol4 Trong khi cho Mg vào X thu được m – 6,04 > m – 6,4 nên Mg dư. → mMg dư = 6,4 - 6,04 = 0,36 gam Mg + X Dung dịch chứa Mg2+ (p mol), NH4+ (0,01 mol), Cl- (1,8 mol) Bảo toàn điện tích → p = 0,895 mol → mMg bd = 24.0,895 + 0,36 = 21,84 gam → Đáp án C Câu 17: Cho các chất sau FeCO3, Fe3O4, FeS, FeS2. Nếu hòa tan hoàn toàn cùng số mol mỗi chất trên vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì số mol H2SO4 đã phản ứng lớn nhất ở phản ứng với A. FeS2

B. Fe3O4

C. FeCO3

D. FeS

Hướng dẫn giải: 2FeCO3 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 2CO2 + SO2 + 4H2O 2Fe3O4 + 10H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O 2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O 2FeS2 + 14H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O → Đáp án A Câu 18: Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm: A. Fe(NO3)2, H2O

B. Fe(NO3)3, AgNO3 dư

C. Fe(NO3)2, AgNO3 dư

D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 dư

Hướng dẫn giải: Sau thí nghiệm ta thu được dd X là muối Fe(NO3)3 và AgNO3 dư. Fe + 2AgNO3 (dư) → Fe(NO3)2 + 2Ag Fe(NO3)2 + AgNO3(dư) → Fe(NO3)3 + Ag → Đáp án B


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG ƯƠNG VỀ V KIM LOẠI

Câu 19: Cho dãy các kim loại: i: Na, Ba, Al, K, Mg. Số S kim loại trong dãy phản ứng với v lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kết tủa là A. 3

B. 4

C. 2

D. 5

Hướng dẫn giải: ng vớ với dd FeCl3 sẽ tác dụng với H2O trước tạoo ra dung dịch d bazơ. Các kim loại Na, Ba, K khi tác dụng Các dung dịch bazơ tsac dụng mớii FeCl3 tạo kết tủa Fe(OH)3 → Đáp án A Câu 20: Cho 8,4 g Fe vào dung dịch ch có ch chứa 0,4mol AgNO3. Kết thúc phản ứng, khối ối lượng l bạc là bao nhiêu? A. 42,3g.

B. 21,6g.

C. 43,2g.

D. 26,1g.

Hướng dẫn giải: Ta có: nFe = 0,15 mol, nAgNO3 = 0,4mol.

Suy ra: mAg = (0,1 + 0,3).108 = 43,2g. → Đáp án C Câu 21: Cho 5,6 gam bột Fe tác dụng ụng vvới 500 ml dung dịch AgNO3 0,5 M . Tính khối kh lượng muối và khối lượng kim loại thu được? A. 21,1g; 27g.

B. 27g; 21,1g.

C. 21g; 27g.

D. 27g; 21g.

Hướng dẫn giải: nFe = 5,6/56 = 0,1 mol; nAgNO3 = 0,5.0,5 = 0,25 mol

→ AgNO3 dư: 0,05 mol, Fe(NO3)2 tạo ạo th thành: 0,1 mol

→ Fe(NO3)2 dư : 0,05 mol , Fe(NO3)3 tạo t thành 0,05 mol → Tổng số mol Ag ở hai phản ứng: ng: 0,25 mol → mAg = 0,25.108 = 27 gam Khối lượng muối: i: 0,05.180 + 0,05.242 = 21,1 gam → Đáp án A Câu 22: Cho a mol bột kẽm vào ào dung ddịch có hòa tan b mol Fe(NO3)3. Tìm điều kiện ện liên li hệ giữa a và b để sau khi kết thúc phản ứng ng không có kim loại. loạ A. a ≥ 2b

B. b > 3a

C. b ≥ 2a

D. b = 2a/3

Hướng dẫn giải: Zn (a) + 2Fe(NO3)3 (2a) → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 (1) Zn + Fe(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Fe (2) Từ 2 phương trình trên ta thấy, để sau ph phản ứng không có kim loại thì Zn phải phản ản ứng hết h ở phản ứng (1), khi


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG VỀ Ề KIM LOẠI

→ Đáp án C Câu 23: Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hoá tr trị hai trong hợp chất) có khối lượng ng 50 gam vào v 200 ml dung dịch AgNO3 1M cho đến khi phản ứng xảy ảy ra ho hoàn toàn. Lọc dung dịch, đem cô cạnn thu được đ 18,8 gam muối khan. Kim loại M là A. Mg

B. Cu

C. Zn

D. Fe

Hướng dẫn giải: nAgNO3 = 1. 0,2 = 0,2 mol M (0,1) + 2AgNO3 (0,2) → M(NO3)2 (0,1) + 2Ag mmuối = 0,1(M + 62.2) = 18,8 → M = 64 Vậy M là Cu. → Đáp án B Câu 24: Nhúng 1 thanh kim loại Zn(dư)) vào 1 dd ch chứa hỗn hợp 3,2g CuSO4 và 6,24g CdSO4. Sau khi Cu và Cd bị đẩy hoàn toàn khỏi dd thì khối lượng ng Zn ttăng hoặc giảm bao nhiêu: A. Tăng 1,39 g

B. giảm 1,39g

C. tăng 4g

D. kết k quả khác

Hướng dẫn giải:

∆m = 0,02.64 + 0,03.112 – 0,05.65 = 1,39 gam → Tăng 1,39 gam. → Đáp án A Câu 25: Nhúng 19,5g thanh kim loạii Zn vvào dd chứa 0,2mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol Pb(NO3)2. Chất rắn thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn àn toàn có khối kh lượng là: A. 10,2g

B. 12,5g

C. 33,5 g

D. 46.5g

Hướng dẫn giải: nZn = 19,5 : 65 = 0,3 mol

Vậy khối lượng rắn sau phản ứng là: mrắn = mCu + mPb = 0,2.64 + 0,1.207 = 33,5 gam → Đáp án C Câu 26: Cho 6,48 gam bột kim loạii nhôm vvào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M và ZnSO4 0,8M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được hỗn hợpp các kim loại lo có khối lượng m gam. Trị số của m là: à:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 A. 14,5 gam

B. 16,4 gam

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG ƯƠNG VỀ V KIM LOẠI C. 15,1 gam

D. 12,8 gam

Hướng dẫn giải: nAl = 6,48/27 = 0,24 mol; nFe2(SO4)3 = 0,1 mol; nZnSO4 = 0,8. 0,1 = 0,08 mol → nFe3+ = 0,1.2 = 0,2 mol

t, Al dư: d 0,24 - 1/15 = 13/75 mol → Phản ứng (1) kết thúc Fe3+ hết,

→ Phản ứng (2) kết thúc Fe2+ hết, t, Al dư: d 13/75 - 2/15 = 0,04 mol

→ Phản ứng (3) kết thúc Al hết, Zn2+ còn dư. d Vậy sau khi các phản ứng kếtt thúc, ta thu được hỗn hợp các kim loạii Fe (0,2 mol); Zn (0,06 mol) → m = mFe + mZn = 0,2.56 + 0,06.65 = 15,1 gam. → Đáp án C Câu 27: Cho 1 đinh inh Fe vào 1 lit dd ch chứa Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,12M. Sau khi pư p kết thúc thu đc dd A với màu xanh đã nhạt 1 phần và 1 chất ất rrắn B có khối lượng lớn hơn khối lượng của ủa đđinh Fe ban đầu là 10,4g. Tính khối lượng của đinh Fe ban đầu. A. 11,2g

B. 5,6g

C. 16,8g

D. 8,96g

Hướng dẫn giải: nCu(NO3)2 = 0,2.1 = 0,2 mol; nAgNO3 = 0,12.1 = 0,12 mol. ết với v AgNO3 và phản ứng Sau khi pư kết thúc thu đc dd A với ới m màu xanh đã nhạt 1 phần → Fe đã phản ứng hết với một phần Cu(NO3)2. Gọi số mol Cu(NO3)2 phản ứng làà x mol.

Vậy mtăng = 0,12.108 + x.64 – 0,06.56 – x.56 = 10,4 → x = 0,1 mol Vậy khối lượng đinh sắt ban đầu là: mFe = 0,1.56 + 0,06.56 = 8,96 gam. → Đáp án D Câu 28: Cho hỗn hợp bột gồm m 2,7 gam Al vvà 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch ch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đượcc m gam chất ch rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự ự trong ddãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A. 59,4.

B. 64,8.

C. 32,4.

D. 54,0.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG VỀ Ề KIM LOẠI

nAl = 2,7 : 27 = 0,1 mol, nFe = 5,6 : 56 = 0,1 mol, nAgNO3 = 0,55.1 = 0,55 mol Khi cho hỗn hợp kim loại gồm Al , Fe vào ào dung dịch d AgNO3 thì Al sẽ phản ứng trước ớc nếu nế Al hết sẽ đến Fe phản ứng , nếu AgNO3 dư sau phản ứng với ới Fe th thì có phản ứng: Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+

Al hết ⇒ Tính theo Al, nAgNO3 = 3.nAl ⇒ AgNO3 dư: 0,55 – 3.0,1 = 0,25 mol

⇒ Sau phản ứng AgNO3 dư 0,05 mol tiếpp tục có phản ph ứng

Từ (1), (2), (3) tổng số mol Ag = 0,3 + 0,2 + 0,05 = 0,55 ⇒ mAg = 0,55.108 = 59,4 gam → Đáp án A Câu 29: Cho m gam hỗn hợp bột Zn vàà Fe vào llượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kếtt thúc các phản ph ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. ắn. Thành Th phần phần trăm theo khối lượng củaa Zn trong hhỗn hợp bột ban đầu là A. 12,67%.

B. 90,27%.

C. 82,20%.

D. 85,30%.

Hướng dẫn giải: Gọi số mol của Zn và Fe lần lượt làà x và y mol Phương trình hóa học:

Theo bài ta có: mrắn bđ = mrắn sau → 65x + 56y = 64x + 64y ⇔ x = 8y. Coi số mol của Fe là 1 mol thì số mol củaa Zn llà 8 mol. Thành phần phần trăm theo khối lượng của ủa Zn trong hhỗn hợp bột ban đầu là:

→ Đáp án B Câu 30: Cho 5,6g gồm Mg và Cu tác dụng ng vớ với 400ml dd AgNO3 1M. Phản ứng hoàn àn toàn thu được 32,4 g chất rắn A và dd nước lọc B. Khối lượng mỗii kim loại lo trong hỗn hợp đầu (lần lượt Mg và Cu) là: A. 2,6 và 3

B. 4,15 và 1,45

C. 3,52 và 2,08

D. Đáp Đ án khác


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG ƯƠNG VỀ V KIM LOẠI

Hướng dẫn giải: Giả sử AgNO3 phản ứng hết khi đóó Ag+ chuyển hết thành Ag nAg = nAgNO3 = 0,4 mol → mAg = 0,4.108 = 43,2 gam > mA (=32,4 gam) → AgNO3 chưa phản ứng hết. mA = mAg = 32,4 gam → nAg = 0,3 mol Gọi số mol của Mg và Cu lần lượt làà x và y mol Theo bài ta có: 24x + 64y = 5,6 (1) Ta có:

Bảo toàn e ta có: 2x + 2y = 0,3 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ợp đầu là: mMg = 0,1.24 = 2,4 gam; mCu = 0,05.64 = 3,2 gam. → Đáp án D Câu 31: Cho hỗn hợp (Y) gồm m 2,8 gam Fe vvàà 0,81 gam Al vào 200ml dung ddịch (C) chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Kết thúc phản ứng thu được ợc dung dịch d (D) và 8,12 gam chất rắn (E) gồm ồm ba kim loại. lo Cho (E) tác dụng với dung dịch HCl dư, ta thu đư được 0,672 lít H2 (đktc). Tính nồng độ mol/l AgNO3, Cu(NO3)2 trước khi phản ứng. A. CM AgNO3 = 0,15M; CM Cu(NO3)2 = 0,25M.

B. CM AgNO3 = 0,16M; CM Cu(NO3)2 = 0,25M.

C. CM AgNO3 = 0,25M; CM Cu(NO3)2 = 0,15M.

D. CM AgNO3 = 0,26M; CM Cu(NO3)2 = 0,15M.

Hướng dẫn giải: Vì phản ứng giữa Al và AgNO3 xảy ảy ra trước tr nên kim loại sau phản ứng phảii có Ag, kế k đến là CuSO4 có phản t, có ba kim lo loại → kim loại thứ ba là Fe còn dư. ứng tạo thành Cu. Theo giả thiết, Ta có: nFe = 2,8/5,6 = 0,05 (mol) nAl = 0,81/27 = 0,03 (mol) và nH2 = 0,672/22,4 = 0,03 (mol) Phản ứng: Fedư (0,03) + 2HCl → FeCl2 + H2 (0,03) → Số mol Fe phản ứng với muối: i: 0,05 – 0,03 = 0,02 (mol) 2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu Ta có sự trao đổi electron như sau:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG VỀ Ề KIM LOẠI

→ x + 2y = 0,09 + 0,04 = 0,13 (1); 108x + 64y + 56.0,03 = 8,12 (2) Giải hệ phương trình (1) và (2), ta đượcc x = 0,03; y = 0,05. Vậy: CM AgNO3 = 0,03 : 0,2 = 0,15M CM Cu(NO3)2 = 0,05 : 0,2 = 0,25M. → Đáp án A Câu 32: Một hỗn hợp X gồm m 6,5 gam Zn vvà 4,8 gam được cho vào 200ml dung dịch ch chứa chứ CuSO4 0,5 M và AgNO3 0,3M. Tính khối lượng chất rắnn A thu được? A. 26,1g

B. 23,6g

C. 21,6g

D. 34,2g.

Hướng dẫn giải: Thay vì tính chất phản ứng giữa Mg, Zn với ới CuSO4 và AgNO3, ta tính số mol e mà hỗn hợp ợp X có th thể cung cấp và dung dịch Y có thể nhận: nZn = 6,5/65 = 0,1 mol; nMg = 4,8/24 = 0,2 mol do: Zn → Zn2+ + 2e; Mg → Mg2+ + 2e Tổng ne (Mg, Zn): (0,1 + 0,2). 2 = 0,6 mol nAg+ = nAgNO3 = 0,2.0,3 = 0,06 mol nCu2+ = nCuSO4 = 0,2.0,5 = 0,1 mol Ag+ + 1e → Ag Cu2+ + 2e → 2Cu Tổng ne (Ag+, Cu2+): 0,06 + 0,1.2 = 0,26 mol Để khử hết Ag+ và Cu2+ chỉ cầnn 0,26 mol electron trong khi X có th thể cung cấpp 0,6 mol vậy vậ Ag+, Cu2+ bị khử hết. Ag và Cu kết tủa. Mg có tính khử mạnh hơn ơn Zn nên Mg ph phản ứng trước: c: 0,2 mol Mg cung cấp cấ 0,4 mol electron > 0,26 mol vậy chỉ có Mg phản ứng và nMg phản ứng = 0,26 : 2 = 0,13 mol; còn dư:: 0,2 – 0,13 = 0,07 mol Do đó chất rắn A gồm 0,06 mol Ag vàà 0,1 mol Cu, 0,07 mol Mg và 0,1 mol Zn mA = 0,06.108 + 0,1.64 + 0,07.24 + 0,1.65 = 21,6 gam → Đáp án C Câu 33: Khi nhúng thanh Mg có khối lượng ợng m gam vvào dung dịch hỗn hợp X chứaa x mol Cu(NO3)2 và y mol HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy ấy thanh Mg ra (NO llà sản phẩm khử duy nhất ất của N+5). Ta có đồ thị dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượ ợng Mg vào thời gian phản ứng:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG ƯƠNG VỀ V KIM LOẠI

Tỉ lệ x : y là ? A. 1:12

B. 1:8

C. 1:6

D. 1:10

Hướng dẫn giải: Dựa vào đồ thị thấy tại thời điểm m-18 18 gam thì Mg phản ph ứng hết H+ và NO3- sinh ra Mg2+ và NO Khi đó toàn bộ lượng NO3- chuyểnn hóa hết h thành NO: 2a mol Có nMg phản ứng = 18 : 24 = 0,75 mol Bảo toàn electron → 0,75.2 = 2a. 3 → a = 0,25 mol → nH+ pư = 0,25. 8 = 2 mol → nH+ pư: ư: b - 2 mol Tại thời điểm m - 8 thì Mg phản ứng ng với vớ Cu2+ sinh ra Cu Tại thời điểm m - 14 thì Mg tiếp tục ục phả phản ứng với HCl dư sinh khí H2 Bảo toàn electron → nMg phản ứng = 0,5b Khi đó 14 = 24. 0,5b - 0,25. 64 → b = 2,5 a : b = 0,25 : 2,5 = 1: 10. → Đáp án D Câu 34: Cho 2 thanh kim loạii M có hóa trị tr II và có khối lượng bằng ng nhau. Nhúng thanh 1 vào v dd Cu(NO3)2 và thanh 2 vào dd Pb(NO3)2. Sau 1 thời ời gian khối kh lượng thanh 1 giảm 0,2% vàà thanh 2 tăng tă 28,4 % so với thanh kim loại đầu. Số mol của Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 trong 2 dd giảm như nhau. Kim loại ại M là: l A. Zn

B. Fe

C. Mg

D. Cd

Hướng dẫn giải: phả ứng ở 2 thí nghiệm là Số mol của Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 trong 2 dung dịch d giảm như nhau → số mol M phản như nhau. Coi khối lượng thanh M là 10 gam. Gọi số mol M phản ứng là x mol. Xét thí nghiệm ở thanh 1.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG VỀ Ề KIM LOẠI

Xét thí nghiệm ở thanh 2.

∆m = 207x – Mx = 2,84 (2) Từ (1) và (2) ta có: Mx = 1,3; x = 0,02 → M = 65 → M là Zn → Đáp án A Câu 35: Cho 7,8 gam hỗn hợpp Mg, Al tác dụng dụ hết với dung dịch HCl dư sau phản ứng ng thấy thấ khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Tính số mol HCl đãã tham gia phản ph ứng. A. 0,8 mol

B. 0,4mol

C. 0,3 mol

D. 0,25 mol

Hướng dẫn giải: Nhận xét: Kim loại + HCl → muối + H2 Ta có: mdung dịch tăng = mkim loại – mkhí thoát ra ⇒ mH2 = 7,8 - 7 = 0,8 (gam) ⇒ nH2 = 0,4 (mol) Áp dụng bảo toàn nguyên tử H: nHCl = 2.nH2 = 0,8 (mol). → Đáp án A Câu 36: Hoà tan p gam hỗn hợp X gồm m CuSO4 và FeSO4 vào nước thu được dung dịch ch Y. Cho m gam bột b Zn dư tác dụng với dung dịch Y sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Nếuu cho dung dịch dị Y tác dụng với BaCl2 dư thu được 27,96 gam kết tủa. a. p có giá trị tr là A. 20,704 gam.

B. 20,624 gam.

C. 25,984 gam.

D. 19,104 gam.

Hướng dẫn giải: n↓ BaSO4 = 27,96/233 = 0,12 mol Gọi số mol của CuSO4 và FeSO4 lần lượt làà x và y mol. Bảo toàn nhóm SO42- ta có: x + y = 0,12 (1) Cho m gam bột Zn dư tác dụng với dung dịch ịch Y sau ph phản ứng thu được m gam chất rắn Bảo toàn e ta có: nZn.2 = x.2 + y.2 → nZn = x + y m rắn thu được sau thí nghiệm trên ên là Cu và Fe. Theo bài ta có: mZn = mCu + mFe → (x + y).65 = 64x + 56y → x – 9y = 0 (2) Từ (1) vàà (2) ta có: x = 0,108 mol; y = 0,012 mol. → p = 0,108.160 + 0,012.152 = 19,104 gam. → Đáp án D Câu 37: Cho m gam Mg vào 1 lít dung dịch ịch Cu(NO3)2 0,1M và Fe(NO3)2 0,1M. Sau phản ản ứng thu được 9,2 gam chất rắn và dung dịch B. Giá trị của m là A. 3,36 gam.

B. 2,88 gam.

C. 3,6 gam.

Hướng dẫn giải: nCu(NO3)2 = 0,1.1 = 0,1 mol; nFe(NO3)2 = 0,1.1 = 0,1 mol Mg phản ứng trước với Cu(NO3)2 sau đó phản ản ứng với Fe(NO3)2. Giả sử Mg phản ứng vừa đủ với Cu(NO3)2, khi đó:

D. 4,8 gam.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG ƯƠNG VỀ V KIM LOẠI

Giả sử Mg phản ứng vừa đủ vớii 2 dd tr trên, khi đó: mrắn = mCu + mFe = 0,1.56 + 0,1.64 = 12 gam > 9,2 gam → Cu(NO3)2 phản ứng hết, Fe(NO3)2 ph phản ứng một phần. mFe = 9,2 – 6,4 = 2,8 gam → nFe = nFe(NO3)2 pư = 2,8 : 56 = 0,05 mol. → Bảo toàn e: nMg.2 = 0,05.2 + 0,1.2 → nMg = 0,15 mol → mMg = 0,15.24 = 3,6 gam. → Đáp án C Câu 38: Cho m gam hỗn hợp gồm m Fe vvà Al ở dạng bột vào 200ml dd CuSO4 0,525M. Khu Khuấy kỹ hỗn hợp để các phản ứng hóa học xảy ra hoàn àn toàn. Sau phản ph ứng thu được 7,84g chất rắn A gồm ồm 2 kim loại lo và dung dịch B. Để hòa tan hoàn toàn chất rắnn A cần ddùng ít nhất bao nhiêu ml dd HNO3 2M, biết ết rằng rằ phản ứng sinh ra sản phẩm khử duy nhất là NO? A. 211,12 ml

B. 221,13 ml

C. 166,67 ml

D. 233,33 ml

Hướng dẫn giải: ại → 2 kim loại đó là Cu và Fe, Al đã phản ứng ng hế hết Chất rắn sau phản ứng gồm 2 kim loại → CuSO4 không dư → nCu = 0,105 mol ⇒ m = 6,72 gam → còn 1,12 gam là của Fe . Phản ứng: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O nFe = 0,02 mol → nHNO3 = 0,08 mol . nFe3+ = 0,02 mol chú ý phản ứng: Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ 0,01 mol Cu + 0,02 mol Fe3+ → 0,01 mol Cu2+ và 0,02 mol Fe2+ Để HNO3 cần dùng là tối thiểu thì cần ần ddùng 1 lượng hòa tan vừa đủ 0,105 – 0,01 = 0,095 mol Cu 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Từ đây tính được nHNO3 = 0,095.8/3 = 0,253 mol → tổng nHNO3 đãã dùng là 0,253 + 0,08 = 0,333 mol → VHNO3 = 0,16667 lít = 166,67 ml → Đáp án C Câu 39: Cho m gam hỗn hợp bộtt kim lo loại X gồm Cu và Fe vào trong dung dịch ch AgNO3 dư thu được m + 54,96 gam chất rắn và dung dịch X. Nếuu cho m gam X tác ddụng dung dịch HNO3 loãng dư d thu được 4,928 lít NO (đktc). m có giá trị là: A. 19,52 gam.

B. 16,32 gam.

C. 19,12 gam.

Hướng dẫn giải: nNO = 4,928 : 22,4 = 0,22 mol Gọi số mol của Cu và Fe là x và y mol

mrắn tăng = (2x + 3y).108 – x.64 – y.56 = 54,96 → 152x + 268y = 54,96 (1)

D. 22,32


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG VỀ Ề KIM LOẠI

Bảo toàn e ta có: 2x + 3y = 0,66 (2) Từ (1) và (2) ta được: x = 0,15 mol vàà y = 0,12 mol → m = 0,15. 64 + 0,12. 56 = 16,32 gam. → Đáp án B Câu 40: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất ất vừ vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừaa tác dụ dụng được với dung dịch AgNO3 ? A. Fe, Ni, Sn

B. Zn, Cu, Mg

C. Hg, Na, Ca

D. Al, Fe, CuO

Hướng dẫn giải: - Các kim loại đứng trước cặp H+/H2 có thểể tác ddụng được với HCl. - Các kim loại đứng trước cặp Ag+/Ag có thểể tác ddụng được với AgNO3. Vậy các kim loại vừa tác dụng được vớii dung dịch d HCl, vừa tác dụng được với dung dịch ịch AgNO3 là Mg, Zn, Al, Fe, Ni và Sn. → Đáp án A KIỂM M TRA M MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ V Câu 1: Công thức chung của oxit kim loại ại thuộc thu nhóm IIA là A. R2O3.

B. RO2.

C. R2O.

D. RO.

Hướng dẫn giải: ức chung của c oxit kim loại thuộc nhóm IIA làà RO. Kim loại nhóm IIA có hóa trị II → Công thức → Đáp án D Câu 2: Nguyên tử Fe có cấu hình e là A. [Ar]3d64s2.

B. [Ar]4s13d7.

C. [Ar]3d74s1.

D. [Ar]4s23d6.

Hướng dẫn giải: ủa Fe là l 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar]3d64s2. Nguyên tử Fe có Z = 26 → Cấu hình e của → Đáp án A Câu 3: Cấu hình e của Cr là A. [Ar]3d44s2.

B. [Ar]4s23d4.

C. [Ar]3d54s1.

D. [Ar]4s13d5.

Hướng dẫn giải: Nguyên tử Cr có Z = 24 (Có cấu hình ình bán bão hòa) → Cấu hình e của Cr là 1s22s22p63s23p63d54s1 hay [Ar]3d54s1. → Đáp án C Câu 4: Kim loại Ni phản ứng được với tất cảả các muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây ? A. NaCl, AlCl3, ZnCl2

B. MgSO4, CuSO4, AgNO3

C. Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl

D. AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Kim loại hoạt động có thể khử được ion kim loại kém hoạt động hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do. Ni đứng trước Ag, Cu, Pb trong dãy điện hóa → Ni có thể khử được các ion kim loại trên. Ni + 2AgNO3 → Ni(NO3)2 + 2Ag Ni + CuSO4 → NiSO4 + Cu Ni + Pb(NO3)2 → Ni(NO3)2 + Pb. → Đáp án D Câu 5: Cho ba kim loại là Al, Fe, Cu và bốn dung dịch muối riêng biệt là ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch muối đã cho ? A. Al.

B. Fe.

C. Cu.

D. Không kim loại nào.

Hướng dẫn giải: Không kim loại nào vì cả 3 kim loại đều đứng sau Mg trong dãy điện hóa → Cả 3 kim loại đều không khử được ion Mg2+ trong muối. → Đáp án D Câu 6: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm : A. Cu, Al, Mg.

B. Cu, Al, MgO.

C. Cu, Al2O3, Mg.

D. Cu, Al2O3, MgO.

Hướng dẫn giải: CO khử được các oxit kim loại của kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa thành kim loại và khí CO2. → CO chỉ khử được CuO thành Cu; Al2O3 và MgO không bị khử. → Đáp án D Câu 7: Nguyên tử kim loại khi tham gia phản ứng hoá học có tính chất nào sau đây ? A. Nhường electron và tạo thành ion âm.

B. Nhường electron và tạo thành ion dương.

C. Nhận electron để trở thành ion âm.

D. Nhận electron để trở thành ion dương.

Hướng dẫn giải: Nguyên tử kim loại khi tham gia phản ứng hóa học đóng vai trò chất khử → Nhường electron và tạo thành ion dương. → Đáp án B Câu 8: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. Fe + Cu(NO3)2.

B. Cu + AgNO3.

C. Zn + Fe(NO3)2.

D. Ag + Cu(NO3)2.

Hướng dẫn giải: Ag đứng sau Cu trong dãy điện hóa → Ag không thể khử ion Cu2+. → Đáp án D Câu 9: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường bazơ là: A. Na, Ba, K. Hướng dẫn giải:

B. Be, Na, Ca.

C. Na, Fe, K.

D. Na, Cr, K.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Các kim loại phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo ra dung dịch có môi trường bazơ là: Li, Na, K, Ca, Ba. → Chỉ đáp án A thỏa mãn. → Đáp án A Câu 10: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch A. AgNO3.

B. HNO3.

C. Cu(NO3)2.

D. Fe(NO3)2.

Hướng dẫn giải: Ta ngâm vào lượng dư dung dịch AgNO3 vì Cu phản ứng với AgNO3 tạo thành dung dịch muối và đẩy kim loại Ag ra khỏi muối. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag. → Đáp án A Câu 11: Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi A. cấu tạo mạng tinh thể của kim loại.

B. khối lượng riêng của kim loại.

C. các electron độc thân trong tinh thể kim loại

D. các electron tự do trong tinh thể kim loại.

Hướng dẫn giải: Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi các e tự do trong tinh thể kim loại. → Đáp án D Câu 12: So với nguyên tử phi kim cùng chu kì, nguyên tử kim loại A. thường có bán kính nguyên tử nhỏ hơn.

B. thường có năng lượng ion hoá nhỏ hơn.

C. thường dễ nhận electron trong các phản ứng hoá học.

D. thường có số electron ở các phân lớp ngoài cùng

nhiều hơn. Hướng dẫn giải: So với nguyên tử phi kim cùng chu kì, nguyên tử kim loại thường có năng lượng ion hóa nhỏ hơn. → Đáp án B Câu 13: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại ? A. Vàng

B. Bạc

C. Đồng

D. Nhôm

Hướng dẫn giải: Kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc (Ag). → Đáp án B Câu 14: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại ? A. Vàng

B. Bạc

C. Đồng

D. Nhôm

Hướng dẫn giải: Kim loại dẻo nhất trong tất cả các kim loại là vàng (Au). → Đáp án A Câu 15: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại ? A. Vonfam Hướng dẫn giải:

B. Crom

C. Sắt

D. Đồng


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Kim loại có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại là crom (Cr). → Đáp án B Câu 16: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ? A. Liti

B. Xesi

C. Natri

D. Kalim

Hướng dẫn giải: Kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại là Xesi (Xe). → Đáp án B Câu 17: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại ? A. Vonfam

B. Đồng

C. Sắt

D. Kẽm

Hướng dẫn giải: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại Vonfam. → Đáp án A Câu 18: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại A. Liti

B. Rubidi

C. Natri

D. Kali

Hướng dẫn giải: Kim loại nhẹ nhất (khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại là Li (D = 0,5g/cm3). → Đáp án A Câu 19: Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhôm tạo ra 26,7 gam AlCl3? A. 21,3 gam

B. 12,3 gam.

C. 13,2 gam.

D. 23,1 gam.

Hướng dẫn giải: 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 Theo bài ta có: nAlCl3 = 26,7/133,5 = 0,2 mol Theo phương trình ta có: nCl2 = 3nAlCl3/2 = 0,3 mol Khối lượng clo cần là: mCl2 = 0,3.71 = 21,3 g → Đáp án A Câu 20: Một thanh kim loại M hóa trị 2 được nhúng vào trong 1 lít dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi lấy thanh M ra và cân lại ,thấy khối lượng thanh tăng 1,6 gam, nồng độ CuSO4 còn 0,3M. Hãy xác định kim loại M? A. Fe

B. Mg

C. Zn

D. Pb

Hướng dẫn giải: M + Cu2+ → M2+ + Cu Số mol Cu2+ phản ứng là: 1(0,5 – 0,3) = 0,2 mol Độ tăng khối lượng của thanh kim loaị M: M = mCu – mM tan = 0,2(64 – M) = 1,6 Suy ra: M = 56 là Fe → Đáp án A Câu 21: Ngâm một lá kẽm trong 100ml dung dịch AgNO3 0,1 mol. Kết thúc phản ứng, khối lượng lá kẽm là bao nhiêu? A. 0,655g

B. 0,75g

C. 0,65g

D. 0,755g


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG VỀ Ề KIM LOẠI

Hướng dẫn giải: Ta có: nAgNO3 = 0,01 mol.

mAg = 0,01. 108 = 1,08g. Đặt mZn = a ⇒ a = 1,08 – (0,005.65) = 0,755g. → Đáp án D Câu 22: Cho 8,4 g Fe vào dung dịch có chứa ứa 0,4mol AgNO3. Kết thúc phản ứng, khối lượng ợng bạc b là bao nhiêu? A. 42,3g

B. 23,4g

C. 43,2g

D. 21,6g

Hướng dẫn giải: Ta có: nFe = 0,15 mol, nAgNO3 = 0,4mol.

Suy ra: mAg = (0,1+ 0,3).108 = 43,2g. → Đáp án C Câu 23: Cho biết các cặp oxi hoá - khử sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ Tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự A. Cu2+, Fe2+, Fe3+

B. Cu2+, Fe3+, Fe2+

C. Fe3+, Cu2+, Fe2+

D. Fe2+, Cu2+, Fe3+

Hướng dẫn giải: Tính oxi hoá tăng dần từ trái sang phải: Fe2+, Cu2+, Fe3+. → Đáp án D Câu 24: Muốn khử dd chứa Fe3+ thành dd có chứa Fe2+ cần dùng kim loại sau: A. Cu

B. Na

C. Zn

D. Ag

Hướng dẫn giải: 2Fe3+ + Cu → Cu2+ + 2Fe2+ → Đáp án A Câu 25: Cho các kim loại: i: Fe, Al, Mg, Cu, Zn Zn, Ag. Số kim loại tác dụng được với dd H2SO4 loãng là: A. 5

B. 3

C. 6

D. 4

Hướng dẫn giải: Kim loại đứng trước H trong dãy điệnn hoá tác ddụng được với dung dịch axit H2SO4 loãng: Fe, Al, Mg, Zn. → Đáp án D Câu 26: Ngâm Cu dư vào dd AgNO3 thu đư được dd X, sau đó ngâm Fe dư vào dung dịch ch X thu được dung dịch Y. dung dịch Y gồm: A. Fe(NO3)2

B. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3

C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2

D. Fe(NO3)3

Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG ƯƠNG VỀ V KIM LOẠI

Ngâm Cu dư vào dd AgNO3, Ag bịị đẩy hhết ra khỏi muối, muối mới là Cu(NO3)2 (dd X). Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Ngâm Fe dư vào dung dịch X, Cu bịị đẩ đẩy hết ra khỏi muối tạo muối mới là Fe(NO3)2. Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu → Đáp án A Câu 27: Ngâm đinh sắt sạch ch trong 200 ml dd CuSO4. Sau phản ứng kết thúc lấy đinh sắt sắ ra rửa nhẹ và làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng ng 8 gam. Nồng N độ CuSO4 ban đầu là: A. 0,52 M

B. 0,5 M

C. 5 M

D. 0,25 M

Hướng dẫn giải: Gọi số mol Fe phản ứng là x mol.

→ mtăng = 64x – 56x = 8 → x = 1 mol → nCuSO4 = x = 1 mol → CM(CuSO4) = 1/0,2 = 5M → Đáp án C Câu 28: Đốt cháy 1 1 ,9 gam hỗn hợp ợp gồm g Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ản ứng ứ xảy ra m hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thểể tích khí Cl2(đktc) đã tham gia phản ứng là: A. 8,96 lit.

B. 6,72 lít.

C. 17,92 lít.

D. 11,20 lít.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A

Câu 29: Điện phân dung dịch hỗn hợp ợp CuSO4 (0,05 mol) và NaCl bằng dòng điện n có cường c độ không đối bằng 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp). p). Sau th thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được ợc dung dịch d Y và khi ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,24 lít (đktc). Dung ddịch Y hoà tan tối đaa 0,8 gam MgO. Biết Bi hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. d Giá trị của t là: A. 6755.

B. 772.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Y hoà tan MgO ⇒ Y có H+; nH2SO4M =nMgO = 0,02 mol

C. 8685.

D. 8425.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG VỀ Ề KIM LOẠI

Câu 30: Điện phân dung dịch AgNO3 trong th thời gian 15 phút, cường độ dòng điệnn 5 Ampe. Khối Kh lượng Ag thu được ở catot là: A. 6,037 gam

B. 5,036 gam

C. 7,001 gam

Hướng dẫn giải: Theo định luật II của Pha – ra – đây thì khối ối lượng l Ag sinh ra ở catot là:

→ Đáp án B

D. 5,531 gam


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI

CHUYÊN ĐỀ VI. KIM LOẠI KIỀM. KIM LOẠI KIỀM THỔ CHỦ ĐỀ 1. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Đề làm tốt dạng bài này cần nắm vững các tính chất vật lý, hóa học và phương pháp điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm và các hợp chất của chúng. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về kim loại kiềm? A. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.

B. Khối lượng riêng nhỏ.

C. Độ cứng giảm dần từ Li đến Cs D. Mạng tinh thể của kim loại kiềm là lập phương tâm diện. Bài 2: Chọn phát biểu đúng: A. Dung dịch Na2CO3 có tính kiềm mạnh. B. Dung dịch Na2CO3 có môi trường trung tính có Na2CO3 là muối trung hòa. C. Dung dịch chứa Na2CO3 có môi trường axit do Na2CO3 là muối của axit yếu. D. Na2CO3 dễ bị phân hủy khi đung nóng. Bài 3: Để bảo quản kim loại kiềm người ta thường làm như thế nào? A. Để trong bình kín.

B. Để trong bóng tối.

C. Ngâm trong dầu hỏa.

D. Để nơi thoáng mát.

Bài 4: Trường hợp nào sau đây không có sự tạo thành Al(OH)3: A. Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3

B. Cho Al2O3 vào nước.

C. Cho Al4C3 vào nước.

D. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.

Bài 5: Phương pháp chung để điều chế kim loại kiềm là A. Thủy luyện

B. Điện phân dung dịch

C. Nhiệt luyện

D. Điện phân nóng chảy.

Bài 6: Phát biểu nào không đúng? A. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với dung dịch HCl. B. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước. C. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao. D. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội. Bài 7: Phản ứng điều chế NaOH trong công nghiệp là: A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

B. 2NaCl + 2H2O →2NaOH 2 Cl2 + H2

C. Na2O + H2O → 2NaOH

D. Na2SO4 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaSO4.

Bài 8: Phản ứng nhiệt phân nào sau đây không xảy ra? A. Mg(OH)2 → MgO + H2O

B. 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O

C. K2CO3 → K2O + CO2

D. 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2

Bài 9: Cho viên Na vào dung dịch CuSO4, hiện tượng quan sát được là: A. Bọt khí.

B. Bọt khí và kết tủa màu xanh.

C. Kết tủa màu đỏ.

D. Bọt khí và kết tủa màu đỏ.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI

Bài 10: Cho dần dần đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2, hiện tượng quan sát được là: A. Có kết tủa trắng keo xuất hiện, kết tủa không tan.

B. Không có hiện tượng.

C. Có kết tủa trắng keo xuất hiện, sau đó kết tủa tan một phần. D. Có kết tủa trắng keo xuất hiện, sau đó kết tủa tan hết. Bài 11: Chỉ ra phát biểu sai. A. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba. B. Năng lượng ion hóa thứ nhất giảm dần từ Be đến Ba. C. Ở nhiệt độ thường Be không phản ứng với nước còn Mg thì phản ứng chậm. D. Các kim loại kiềm thổ đều nhẹ hơn nhôm. Bài 12: Cho các chất: NaHCO3 , CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là: A. 4

B. 5

C. 3

D. 6

Bài 13: Phản ứng giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động là: A. CaCO3 → CaO + CO2

B. Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2

C. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O

D. CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2

Bài 14: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là: A. 4

B. 7

C. 5

D. 6

Bài 15: Chất nào sau đây làm mềm nước vĩnh cửu (chứa CaCl2, MgSO4)? A. Ca(OH)2

B. Na2CO3

C. NaOH

D. H2SO4

Bài 16: Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư, sau đó lại đun nóng dung dịch sản phẩm thu được. Vậy hiện tượng quan sát được là: A. Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tăng dần đến cực đại. B. Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần, khi đun nón dung dịch thì kết tủa lại xuất hiện. C. Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần dung dịch có màu xanh, khi đun nóng dung dịch thì kết tủa lại xuất hiện và có khí bay ra. D. Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần dung dịch trở nên trong suốt, khi đun nóng dung dịch thì kết tủa lại xuất hiện và có khí bay ra. Đáp án và hướng dẫn giải 1-D

2-A

3-C

4-B

5-D

6-B

7-B

8-C

9-B

10 - D

11 - D

12 - B

13 - C

14 - D

15 - B

16 - D

Bài 1: Kim loại kiềm có cấu trúc mạng tinh thể theo kiểu lập phương tâm khối. Bài 4: Al2O3 không tan trong nước PT: AlCl3 + 3H2O + 3NH3 → Al(OH)3 + 3NH4Cl 12H2O + Al4C3 → 4Al(OH)3 + 3CH4


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI

2AlCl3 + 3H2O + 3Na2CO3 → 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2 Bài 6: Be không tác dụng với nước. Bài 9: PT: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4 Bài 10: PT: HCl + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3↓ + NaCl Al(OH)3 + 3HCl (dư) → AlCl3 + 3H2O. Bài 11: Ba nặng hơn Al vì có D = 3,5g/cm3 > DAl = 2,7g/cm3 . Bài 12: Các chất: NaHCO3, Al(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường: NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O HF + NaOH → NaF + H2O Cl2 + NaOH → NaClO + NaCl + H2O NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O Bài 14: Các phản ứng tạo kết tủa: Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3↓ + Na2CO3 + H2O Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaHCO3 Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4 ↓ + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → 4 ↓ + 2NaHCO3 Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → BaCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2CO2 + 2H2O Bài 16: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O CO2 + H2O + CaCO3 ↓ → Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2 −tº→ CaCO3 + CO2↑ + H2O CHỦ ĐỀ 2. CHUỖI PHẢN ỨNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Để làm tốt dạng bài tập này cần nằm vững tính chất hóa học của đơn chất, hợp chất của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm và sự chuyển hóa giữa chúng. Đặc biệt lưu ý đến các tính chất đặc biệt như tính lưỡng tính của nhôm, trình tự phản ứng của các chất. Cần xác định loại phản ứng, có sự thay đổi số oxi hóa hay không để lựa chọn chất cần phản ứng cho thích hợp. Ví dụ minh họa Bài 1: Chọn X, Y, Z, T, E- theo đúng trật tự tương ứng trong sơ đồ sau:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

Hãy viết các phản ứng theo sơ đồ trên. Hướng dẫn giải: Phản ứng 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H_2 AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2+ 3NaCl + 2H2O NaAlO2 + CO2 + H2O → Al(OH)3 + NaHCO3 2Al(OH)3 −tº→ Al2O3 + 3H2O Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O H2O + NaAlO2 + HCl → Al(OH)3 + NaCl 2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O Bài 2: Ion Na+ có tồn tại hay không, nếuu ta thực thự hiện các phản ứng hóa học sau: a. NaOH tác dụng với dung dịch HCl. b. NaOH tác dụng với dung dịch CuCl2. c. Phân hủy NaHCO3 bằng nhiệt. d. Điện phân NaOH nóng chảy. e. Điện phân NaCl nóng chảy. Hướng dẫn giải: a. Có, vì: NaOH + HCl → NaCl + H2O b. Có, vì: 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2 c. Có, vì: 2NaHCO3 −tº→ Na2CO3 + H2O + CO2↑ d. Không, vì: 4NaOH → 4Na + 2H2O + O2↑ e. Không, vì: 2NaCl → 2Na + 2Cl2↑ Bài 3: Viết phương trình hóa học biểu diễn ễn nh những chuyển đổi hóa học sau:

Hướng dẫn giải: (1) 4Al + 3O2 → 2AlCl3 + 3H2 (2) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O (3) AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl (4) 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(Al(OH)4)2 (5) 2Al(OH)3 −tº→ Al2O3 + 3H2O (6) Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na(Al(OH)4) (7) Na(Al(OH)4) + CO2 → NaHCO3 + Al(OH)3 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

Bài 1: Viết phương trình phản ứng để giải gi thích hiện tượng xảy ra khi: a. Cho dd NH3 dư vào dd AlCl3. b. Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd AlCl3. c. Cho từ dd Al2(SO4)3 vào dd NaOH và ng ngược lại. Hướng dẫn giải: Đáp án: a) Cho dd NH3 dư vào dd AlCl3. Xuất hiện kết tủa keo trắng Al(OH)3 AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl b) Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd AlCl3. Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng ng keo Al(OH)3, sau đó kết tủa tan ra dung dịch trở lại ại trong su suốt. 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] c) Cho từ dd Al2(SO4)3 vào dd NaOH và ng ngược lại. Nếu cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào du dung dịch NaOH xuất hiện kết tủa Al(OH)3 sau đó kết tủa tan ngay. Ngược lại cho từ từ dung dịch ch NaOH vvào dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu sẽ có kết ết tủa tủ keo trắng Al(OH)3, sau đó khi dư NaOH thì kết tủa tan ra. Al2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Al(OH)3↓ Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] Bài 2: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Công thức của X, Y, Z lần lượt là: A. Cl2, AgNO3, MgCO3.

B. Cl2, HNO3, CO2.

C. HCl, HNO3, NaNO3.

D. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D - Đáp án A: Cl2, AgNO3, MgCO3: không xảy ra ra. - Đáp án B: Cl2. HNO3, CO2: không xảy ra ra. - Đáp án C: CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O CaCl2 + HNO3: không xảy ra - Đáp án D: CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O CaCl2 + 2AgNO3 → Ca(NO3)2 + 2AgCl Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3 → CaCO3↓ + 2NH4NO3 Bài 3: Hòa tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư) thu được dung dịch X và chất rắn Y Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là là: A. K2CO3 Hướng dẫn giải:

B. Fe(OH)3

C. Al(OH)3

D. BaCO3


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

Đáp án:C Phương trình phản ứng: K2O + H2O → 2KOH BaO + 2H2O → Ba(OH)2 Al2O3 + 2OH- → 2AlO-2 + H2O Chất rắn Y: Fe3O4, dung dịch X chứa ion AlO-2. AlO-2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + HCO-3 Bài 4: Viết phương trình hóa học củaa các phả phản ứng thực hiện dãy chuyển đổi sau:

Hướng dẫn giải: Đáp án: (1) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (2) AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl (3) Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (4) NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3 (5) 2Al(OH)3 −tº, xt→ Al2O3 + 3H2O (6) 2Al2O3 −đpnc→ 4Al + 3O2 Bài 5: Tùy thuộc nồng độ của dung dịch ch HNO3, kim loại nhôm có thể khử HNO3 thành NO2, NO, N2 hoặc NH4NO3. Hãy viết phương trình hóa học của ủa nh những phản ứng trên. Hướng dẫn giải: Đáp án: Al + 6HNO3 → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O 10Al + 36HNO3 → 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O Bài 6: Phản ứng nào sau đây không xảy ra: A. CaO + CO2 → CaCO3

B. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

C. CaCl2 + MgCO3 → CaCO3 + MgCl2

D. CaO + H2O → Ca(OH)2

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 7: Nung nóng từng cặp chất sau trong bình ình kín: (1) H2(k) + CuO(r) ; (2) C (r) + KClO3; (3) Fe (r) + O2(r) (4) Mg(r) + SO2(k); (5) Cl2(k) + O2(k); (6) K2O (r) + CO2(k) Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ảy ra llà: A. 4 Hướng dẫn giải: Đáp án: D

B. 2

C. 3

D. 5


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI

(1) H2 + CuO → H2O + Cu (2) 3C + 2KClO3 → 3 CO2 + 2KCl (3) 3Fe + 2O2 → Fe3O4 (4) 2Mg + SO2 → 2MgO + S (6) K2O + CO2 → K2CO3 Bài 8: Phản ứng vừa tạo kết tủa vừa có khi bay ra là: A. FeSO4 + HNO3

B. KOH + Ca(HCO3)2

C. MgS + H2O

D. BaO + NaHSO4

Hướng dẫn giải: Đáp án: C A. 3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO ↑ + 2H2O B. 2KOH + Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + K2CO3 + 2H2O C. MgS + 2H2O → Mg(OH)2 ↓ + H2S↑ D. BaO + 2NaHSO4 → BaSO4↓ + Na2SO4 + H2O CHỦ ĐỀ 3. NHẬN BIẾT, ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Để làm tốt dạng bài tập này không những phải nắm vững tính chất hóa học của các phương trình phản ứng mà còn phản nắm vững hiện tượng kèm theo (có kết tủa, màu sắc kết tủa, bọt khí, ...). Một số điểm đặc trưng: - Ion kim loại kiềm: Hầu hết các muối kim loại kiềm đều tan trong các bài tập nhận biết thường dùng Phương pháp loại trừ để nhận ra muối của kim loại kiềm. Ngoài ra có thể nhận biết bằng màu ngọn lửa ion kim loại kiềm: muối của Na khi đốt cho ngọn lửa màu vàng, muối của K cho ngọn lửa màu hoa tím hoa cà... - Ion kim loại kiềm thổ: Mg2+: dùng ion OH- tạo Mg(OH)2kết tủa trắng. Ca2+: dùng ion CO32- tạo BaCO3 kết tủa trắng, kết tủa này không tan trong axit HCl. Ba2+: dùng ion SO42+ tạo BaSO4 kết tủa trắng, kết tủa này không tan trong axit HCl. - Nhận biết Al3+: Dùng dung dịch kiềm mạnh, thấy tạo kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan trong dung dịch kiềm dư: Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 Al(OH)3 + OH- → [Al(OH)4]- Tách và điều chế các chất: + Điều chế các kim loại kiềm, kiềm thổ phải dùng Phương pháp điện phân nóng chảy muối halogenua (muối clorua), do đó sau khi tách riêng phản chuyển các hợp chất của chúng về muối clorua. Ví dụ tách các hợp chất của Mg: chuyển thành Mg(OH)2, lọc tách kết tủa, sau đó cho tác dụng với HCl → MgCl2 −đpnc→ Mg + Tác nhôm và các hợp chất của Al: cho tác dung với dung dịch kiềm dư → dung dịch Na[Al(OH)4] −+ CO 2

+ H2O→) Al(OH)3 −tº→ Al2O3 −đpnc→ Al

Lưu ý: các chất khử thông thường như CO, H2 không khử được các oxit kim loại mạnh như Al2O3,MgO,... Ví dụ minh họa Bài 1: Để điều chế được kim loại kiềm người ta dùng phương pháp nào dưới đây?


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI

A. Điện phân muối halogenua hoặc hiđroxit ở dạng nóng chảy. B. Khử oxi của kim loại kiềm ở nhiệt độ cao. C. Điện phân dung dịch muối halogenua. D. Dùng kim loại kiềm mạnh hơn để đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối. Hướng dẫn giải: Đáp án A Bài 2: Có 4 chất rắn đựng trong 4 lọ riêng biệt không nhãn: Na2CO3, CaCO3, Na2SO4 và CaSO4.H2O. Chỉ dùng cặp hóa chất nào sau đây có thể nhận được cả 4 chất trên? A. H2O và Na2CO3.

B. H2O và HCl.

C. H2SO4 và BaCl2.

D. H2O và KCl.

Hướng dẫn giải: Hòa tan vào nước ta chia làm 2 nhóm. Sau đó dùng HCl để nhận biết chất phản ứng với HCl tạo khí là muối CO3-2 Nhóm 1: Na2SO4 và Na2CO3 Nhóm 2: CaCO3 và CaSO4.H2O PT: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O Chú ý: Muối cacbonat giải phóng khí CO2 khi tác dụng với axit. Bài 3: Chỉ dùng thêm một kim loại phân biệt các dung dịch NaCl, MgCl2, FeCl2, FeCl3, CuSO4, (NH4)2SO4. Hướng dẫn giải: Chia nhỏ các dung dịch thành các phần có đánh số thứ tự. Cho kim loại Ba từ từ tới dư vào các dung dịch trên, các cốc đều có khí thoát ra: Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2↑ Và các hiện tượng sau: - Cốc có kết tủa đỏ nâu là FeCl3 2FeCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3↓ + 3BaCl2 - Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu là FeCl2: FeCl2 + Ba(OH)2 → BaCl2 + Fe(OH)2↓ 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓ - Cốc có kết tủa xanh là CuSO4: CuSO4 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2↓ + BaSO4↓ - Cốc có kết tủa trắng không tan và có khí thoát ra có mùi khai là (NH4)2SO4: (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → 2NH3↑ + BaSO4↓ + 2H2O - Cốc có kết tủa trắng là MgCl2: MgCl2 + Ba(OH)2 → BaCl2 + Mg(OH)2↓ - Cốc còn lại là dung dịch NaCl. Bài 4: Cho các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO3, Na2S, HCl. Chỉ dùng một chất nào sau đây có thể nhận biết được cả 5 chất trên? A. Quì tím

B. H2SO4

Hướng dẫn giải: Thí nghiệm trên từng lượng nhỏ hóa chất.

C. Pb(NO3)2

D. BaCl2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI

Cho quỳ tím vào từng dung dịch. HCl làm quì tím hóa đỏ, Na2CO3 làm quì tím hóa xanh. Cho HCl vào 3 mẫu thử còn lai. Lọ có khí thoát ra có mùi trứng thối là N2S, lọ có khí mùi sốc là Na2SO3, lọ còn lại không hiện tượng là NaCl. PTHH 2HCl + Na2S → 2NaCl + H2S 2HCl + Na2SO3 → 2NaCl + SO2 + H2O. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch NaCl, CaCl2, MgCl2 là: A. NaOH, HCl

B. Quì tím, NaOH

C. NaOH, Na2CO3

D. Quì tím, HCl.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C - Cho NaOH lần lượt vào các mẫu thử. Có kết tủa trắng là MgCl2 2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl - Tiếp tục cho Na2CO3 vào 2 mẫu thử còn lại ⇒ Xuất hiện tủa trắng là CaCl2 Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl Bài 2: Thuốc thử dùng để nhận biết Na, Ca, Na2O là: A. H2O, quỳ tím

B. H2O, dung dịch Na2CO3

C. Dung dịch HCl, quì tím

D. H2O, dung dịch HCl.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B - Lần lượt hòa tan các mẫu thử vào nước: tan và có khí thoát ra là Na và Ca; mẫu tan nhưng không có khí là Na2O. PTHH: Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 Na + H2O → NaOH + 3/2H2 Na2O + H2O → 2NaOH - Tiếp tục cho Na2CO3 vào dung dịch thu được từ 2 mẫu có khí thoát ra. Mẫu nào xuất hiện kết tủa là Ca(OH)2 ⇒ chất ban đầu là Ca. Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH Bài 3: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là A. Giấy quỳ tím

B. Zn

C. Al

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Dùng quì tím: chỉ nhận biết được dung dịch KOH. - Dùng Zn, Al: không nhận biết được. - Dùng BaCO3: + Cho vào dung dịch KOH không có hiện tượng + Cho vào dung dịch HCl có khí bay lên + Cho vào dung dịch H2SO4: có khí bay lên và kết tủa trắng

D. BaCO3


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O BaCO3 + H2SO4 → BaSO4↓ + CO2↑ + H2O Bài 4: Nhận biết Al, Mg, Al2O3 dùng: A. Dung dịch HCl.

B. Dung dịch HNO3.

C. Dung dịch CuCl2.

D. Dung dịch NaOH.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Lần lượt cho NaOH vào các mẫu thử. Chất rắn tan có khí thoát ra là Al, tan không có khí là Al2O3, không tan là MgO. PTHH: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2 Al2O3 + 2NaOH → NaAlO2 + H2O Bài 5: Điều chế Na bằng cách: 1. Điện phân nóng chảy NaCl hoặc NaOH. 2. Điện phân dung dịch NaCl. 3. Dùng K đẩy Na khỏi muối. A. 1

B. 2

C. 3

D. 1, 2

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 6: Cho các chất rắn đựng trong các lọ mất nhãn BaO, MgO, Al2O3. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được 3 chất trên? A. H2O

B. HCl

C. H2SO4

D. Fe(OH)2

Hướng dẫn giải: Đáp án: A - Hòa tan lần lượt các mẫu vào nước, mẫu chất rắn nào tan là BaO PTHH: BaO + H2O → Ba(OH)2 - Lấy Ba(OH)2 cho vào 2 chất rắn, chất nào tan ra là Al2O3 còn lại là MgO PTHH: Ba(OH)2 + Al2O3 + H2O → Ba(AlO2)2 + 2H2O Bài 7: Phương pháp chung để điều chế kim loại kiềm là: A. Thủy luyện

B. Điện phân dung dịch

C. Nhiệt luyện

D. Điện phân nóng chảy.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 8: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp: A. Điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực. B. Điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực. C. Điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực. D. Điện phân NaCl nóng chảy. Hướng dẫn giải: Đáp án: C


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

CHỦ ĐỀ 4. BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ À PHƯƠ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Mỗi nguyên tố có một số điệnn tích hạt nhan (Z) và v khối lượng mol nguyên tử xác định (M). Do đó tùy theo bài toán mà tìm cách xác định: Z hoặc M. Lưu ý: Nếu bài toán thiếu dữ kiện ện (giả sử hóa trị của kim loại chưa biết) thì tìm sự ự ph phụ thuộc của M theo hóa trị n rồi rựa vào điều kiện của n (nguyên, ên, 1 ≤ n ≤ 3) để tìm M. - Trong các bài tập có hai hay nhiềều chất cùng thành phần hóa học, phản ứng tươ ương tự nhau có thể thay chúng bằng một chất có công thứcc chung, như nh vậy việc tính toán sẽ rút gọn được số ố ẩn. Khối lượng phân tử trung bình của ủa mộ một hỗn hợp là khối lượng của 1 mol hỗn hợp đó:

Ví dụ minh họa Bài 1: Cho 3,1 g hỗn hợp hai kim loại kiềm ở hai chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với nước thu được 1,12 lít H2 (đktc). Xác định tên hai kim loại kiềm và tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại loạ trong hỗn hợp? Hướng dẫn giải: Gọi R—là kí hiệu và nguyên tử khối chung của 2 kim loại:

⇒ x = 0,1 mol

vì 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì kết tiếp ⇒ 2 kim loại đó là Na (23) và K (39). Bài 2: Cho 8.8 gam một hỗn hợp gồm ồm 2 kim lo loại ở hai chu kì liên tiếp thuộcc nhóm IIA tác dụng d với dung dịch HCl dư cho 6,72 lít khí hidro (đktc). ktc). Xác định hai kim loại. Hướng dẫn giải: Đặt công thức chung của hai ki loại ại ở hai chu kì liên tiếp và thuộcc phân nhóm IIA cần cầ tìm là M— .

Vậy khối lượng mol nguyên tử trung bbình của hai kim loại là:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

Trong nhóm IIA, có Mg = 24 < 29,33 < 40 = Ca; Mg thu thuộc chu kì 2, Ca thuộc chu kìì 3. Vậy V hai kim loại cần tìm là Mg và Ca. Bài 3: Khi lấy 14,25gg muối clorua của một kim loại chỉ có hóa trị II và một lượng muối nitrat của kim loại đó có số mol bằng số mol muối clorua thì thấy khác nhau 7,95g. Xác định tên kim loại. Hướng dẫn giải: Gọi kim loại cần tìm là M, có hóa trị n Công thức muối clorua là MCln Công thức muối nitrat là M(NO3)2. Có số mol là x Theo bài ra ta có hệ pt:

M là Mg B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 2,9g hỗn hợp gồm ồm kim lo loại M và oxit của nó vào nước , thu được ợc 500ml dd ch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224l khí H2 (đktc). (đ Kim loại M là: A. K

B. Na

C. Ba

D. Ca

Hướng dẫn giải: Đáp án: C M : x mol ; M2On : y mol

+) n = 1 (KL kiềm ) ⇒ x = 0,02 ; y = 0 ⇒ loại +) n = 2 (KL kiềm thổ) ⇒ x = 0,01 , y = 0,05 ⇒ mhh = 0,01.M + 0,05.(2M + 16.2) = 2,9 ⇒ M = Ba Bài 2: Cho 19 gam hỗn hợp gồm kim loại ại M ( hóa trị tr không đổi ) và Zn (có tỉ lệ mol tương ương ứng là 1,25:1) và bình đựng 4,48 lít khí Cl2 (đktc), sau các phảản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắnn X. Cho X tan hết h trong dung dịch HCl (dư) thấy có 5,6 lít khí H2 thoát ra (đktc). ( Kim loại M là A. Mg Hướng dẫn giải: Đáp án: A

B. Al

C. Ca

D. Na


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

Bảo toàn e ⇒ 1,25nx + 2x = 0,4 + 0,5 = 0,9 Mặt khác: 1,25M + 65M = 19

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

(1)

(2)

Từ (1) và (2) ⇒ (1,25M + 65M)/(1,25n + 2) = 19/0,9 ⇒ n = 2; M = 24(Mg) Bài 3: Hòa tan hết 10,1 gam hỗn hợp ợp hai kim lo loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp vào ào nước n thu được 3 lít dung dịch có pH = 13. Hai kim loại kiềm đó llà: A. Na, K

B. Li, Na

C. K, Rb

D. Rb, Cs

Hướng dẫn giải: Đáp án: A pH = 13 ⇒ [OH-] = 0,1M ⇒ n OH- = 0,3 mol

Bài 4: Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm m kim lo loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụ dụng hết với lượng dư dd HCl loãng, thu được 5,6l khí (đktc). ktc). Kim lo loại X, Y là: A. Natri , magie

B. Liti và beri

C. Liti và beri

D. Kali , bari

Hướng dẫn giải: Đáp án: A

⇒ nH2 = 0,5x + y = 0,25 ⇒ 0,25 < x + y < 0,5 ⇒ 7,1/0,5 < M—< 7,1/0,25 ⇒ 14,2 < M—< 28,4 Chỉ có cặp nghiệm A = 23 (Na ) , B = 24 (Mg) thỏa th mãn Bài 5: Hòa tan hòa toàn 6,645g hỗn ỗn hợ hợp muối clorua của hai kim loại kiềm thuộcc hai chu kì k liên tiếp nhau vào nước được dd X. Cho toàn bộ dd X tác dụng d hoàn toàn với dd AgNO3 (dư), thu được ợc 18,655g kkết tủa. Hai kim loại kiềm trên là : A. Na, K Hướng dẫn giải: Đáp án: C

B. Rb, Cs

C. Li , Na

D. K , Rb


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

Bài 6: Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3, MCl với v M là kim loại kiềm. m. Nung nóng 20,29 gam hỗn h hợp X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại ại 18,74 gam ch chất rắn. Cũng đem 20,29 gam hỗn ỗn hợp h X tác dụng hết với 500ml dung dịch HCl 1M thìì thoát ra 3,36 lít khí ((đktc) và thu được dung dịch ch Y.Cho Y tác dụng d với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 74,62 gam kết ết tủ tủa. Kim loại M là A. Na

B. Li

C. K

D. Cs

Hướng dẫn giải: Đáp án: C +) Nung X:

⇒ ∆m giảm = mCO2 + mH2O ⇒ 31x = 20,29 – 18,74 ⇒ x = 0,05 mol +) X + HCl:

⇒ nCO2 = y + 0,05 = 0,15 ⇒ y = 0, 1 mol Dung dịch Y chứa MCl và HCl dư. Gọi ọi z là l số mol MCl có trong X ta có:

⇒ nAgCl = 0,5 + z = 74,62/143,5 = 0,52 ⇒ z = 0,02 ⇒(2M (2M + 60).0,1 + (M + 61). 0,05 + (M + 35,5).0,02 = 20,29 ⇒ M = 39(K) Bài 7: Cho 10gg một kim loại kiềm thổ tác dụng với H2O, thu được 6,11 lít khí H2 (ở 25℃ và 1 atm). Hãy xác định tên của kim loại kiềm thổ đã dùng. A. Mg

B. Ca

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Ta có:

Gọi A là kí hiệu, nguyên tử khối của kim loại loại.

C. Ba

D. Be


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

Bài 8: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 1,9 gam mu muối clorua của một kim loại hóa trịị II thu được 0,48 g kim loại ở catot. Xác định tên kim loại đó. A.Sr

B.

C. Ba

D. Mg

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Ta có:

ên công thức của muối là MCl2 Do kim loại cần tìm có hóa trị II nên

Bài 9: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm m hai kim lo loại ở hai chu kỳ liên tiếp thuộcc nhóm IIA tác dụng d hết với dung dịch HCl (dư), thoat ra 0,672 lít khí H2 (đktc). Tìm tên hai kim loại đem dùng. A. Ca và Mg

B. Ca và Sr.

C. Mg và Ba

D. Ba và Sr

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Gọi R—là kim loại hai chu kì liên tiếp ếp ccủa nhóm IIA. Ta có: nH2 = 0,672/22,4 = 0,03(mol)

⇒ 2 kim loại cần tìm là: Ca và Sr. Bài 10: Cho 2gg kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55g g muối clorua. clorua Kim loại đó là kim loại nào sau đây? A. Be

B. Mg

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Gọi M là kim loại nhóm II, số mol là x

C. Ca.

D. Ba


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

Theo đề bài ra ta có hệ phương trình:

CHỦ ĐỀ 5. CO2, SO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI Tác dụng với NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 Đối với bài toán này ta tính hệ số k:

Nếu:

PTHH tạo muối:

Lưu ý: - Hấp thụ CO2 vào NaOH dư/ nước vôi dư chỉ tạo muối Na2CO3/ CaCO3. - Hấp thụ CO2 dư vào NaOH/ nước vôi chỉ tạo muối NaHCO3/ Ca(HCO3)2. - Hấp thụ CO2 vào NaOH tạo dung dịch muối muối. Sau đó thêm BaCl2 vào dung dịch muối thấy kết tủa. tủa Thêm tiếp Ba(OH)2 dư vào thấy xuất hiện thêm kết tủa tủa: tạo ra 2 muối Na2CO3 và NaHCO3. - Hấp thụ CO2 vào nước vôi trong thấy tạo kết tủa. tủa Sau đó thêm NaOH dư vào thấy có kết tủa nữa nữa: tạo ra 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2. - Hấp thụ CO2 vào nước vôi trong thấy tạo kết tủa tủa, lọc bỏ kết tủa rồi đun nung nóng lọc lại thấy kết tủa trắng nữa: tạo ra 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2. giải. - Nếu bài toán không cho bất kì dữ liệu nào thì phải cho trường hợp để giải Ví dụ minh họa Bài 1: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. X Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75ml ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là: A. 5,8 g

B. 6,5 g

C. 4,2 g

Hướng dẫn giải: Gọi công thức chung của hai muối cacbonat kim loại hóa trị II là RCO3 RCO3 −tº→ RO + CO2 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: có mCO2 = mRCO3 - mRO = 13,4 - 6,8 = 6,6 (g)

D. 6,3 g


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

Ta có: nNaOH = 0,075 mol

⇒ tạo ra muối NaHCO3 và CO2 dư.

⇒ mmuối = 0,075.84 = 6,3(g) Bài 2: Cho 100g CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl để lấy khí CO2 sục vào dung dịch chứa 60 g NaOH. Tính khối lượng muối natri thu được được. Hướng dẫn giải: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O Số mol CaCO3 nCaCO3 = 100/100 = 1 mol Số mol CO2 nCO2 = nCaCO3 = 1 mol Số mol NaOH nNaOH = 60/40 = 1,5 mol Lập tỉ lệ k = nNaOH/nCO2 = 1,5/1 = 1,5 k = 1,5 phản ứng tạo ra hai muối NaHCO3 và Na2CO3

Gọi x, y lần lượt là số mol NaHCO3 và Na2CO3. Theo bài ra ta có hệ

Khối lượng NaHCO3 m = 84.0,5 = 42(g) Khối lượng Na2CO3 m = 106.0,5 = 53 (g) Bài 3: Cho 2,8 gam CaO tác dụng với ới một m lượng nước lấy dư thu được dung dịch A. Sục 1,68 lít CO2 (đktc) vào dung dịch A. a) Tính khối lượng kết tủa thu được. ợc. b) Khi đun nóng dung dịch A thì khốối lượng kết tủa thu được tối đa là bao nhiêu? Hướng dẫn giải: Ta có: nCaO = 2,8/56 = 0,05(mol) và nCO2 = 1,68/22,4 = 0,075(mol) Phản ứng:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

Lập tỉ lệ:

Như vậy, sau phản ứng tạo thành 2 muối:

⇒ mCaCO3 = 100(0,05 - 0,025) = 2,5(gam) Khi đun nóng dung dịch:

Vậy khi đun nóng, khối lượng kết tủaa thu đđược tối đa là 5 gam. Bài 4: Cho V lít SO2 (đktc) ktc) vào 300 ml dung dịch d Ca(OH)2 0,1M thu được 2,08 gam kết tủa. ủa. Tìm T V. Hướng dẫn giải: Ta có: nCa(OH)2= 0,1 × 0,3 = 0,03 (mol) Kết tủa là CaSO3 ⇒ nCaSO3 = 2,6/120 = 0018 (mol) +) Trường hợp 1: Ca(OH)2 dư:

nSO2 = 0,018 (mol) ⇒ V = 0,4032 (lít) +) Trường hợp 2: xảy ra xả 2 phản ứng.

nSO2 = 0,018 + 0,024 = 0,042 (mol) ⇒ V = 0,9408 (lít) B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M M và KOH x mol mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của X là: A. 1,0

B. 1,4

C. 1,2

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Ta có: nCO2 = 0,1 mol; nBaCO3 = 11,82/197 = 0,06 mol; nK2CO3 = 0,02 mol Khi sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp K2CO3 và KOH, giả sử chỉ xảy ra phản ứng:

D. 1,6


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

⇒ nK2CO3 trong dung dịch = 0,1 + 0,02 = 0,12 mol

Ta thấy n↓ = 0,12 → n↓ đề cho = 0,06 mol Vậy trong phản ứng CO2 với KOH ngoài muối K2CO3 còn có muối KHCO3 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C ta có có: nCtrong CO2 + nCTrong K2CO3 = nCTrong BaCO3 + nCTrong KHCO3 0,1 + 0,02 = 0,06 + x (xx là số mol BaCO3) x = 0,06

⇒ nKOH = 0,14 mol → [KOH] = 0,14/0,1 0,14/0 = 1,4M Bài 2: Sục V lít CO2 (đktc) ktc) vào 150 ml dung dịch d Ba(OH)2 1M sau phản ứng thu đượ ợc 19,7 gam kết tủa. Tính V? A. 2,24l

B. 3,36l

C. 4,48l

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Phản ứng có thể xảy ra là: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2

(1) (2)

Khi sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2, kết tủa thu được là BaCO3 Ta có: nBaCO3 = 19,7/197 = 0,1(mol) và nBa(OH)2 = 1.150/1000 = 0,15(mol) So sánh thấy: nBaCO3 ≠ nBa(OH)2 nên có hai trường tr hợp: Trường hợp 1: xảy ra phản ứng ng (1), ttạo muối BaCO3, Ba(OH)2 còn dư: Lúc đó: nCO2 = nBaCO3 = 0,1(mol) Vậy : VCO2 = 0,1.22,4 = 2,24(lít) Trường hợp 2: Xảy ra hai phản ứng, tạo t muối (CO2 và Ba(OH)2 đều hết). ở phản ứng (1) : nCO2 pư(1) = nBa(OH)2 pư (1) = nBaCO3 = 0,1(mol) ⇒ nBa(OH)2 pư (2) = 0,15 - 0,1 = 0,05 (mol) ⇒ nCO2 pư (2) = 2.0,05 = 0,1(mol) Suy ra tổng số mol CO2: nCO2 = nCO2 pư(1) + nCO2 pư(2) = 0,1 + 0,1 = 0,2(mol) ⇒

D. Cả A và C


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

Bài 3: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được dung dịch X X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là: là A. 0,4M

B. 0,2M

C. 0,6M

D. 0,1M

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Ta có: nCO2 = 0,15 mol; nBa(OH)2 = 0,125 mol; nOH- = 0,25 mol Ta thấy

→ tạo ra 2 muối. PTPỨ:

Ta có hệ:

Bài 4: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a mol mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là: A. 0,032

B. 0,048

C. 0,06

D. 0,04

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Ta có: nCO2 = 2,688/22,4 = 0,12 mol; nBaCO3 = 11,82/197 = 0,06 mol Do nCO2 ≠ nBaCO3 nên ngoài BaCO3 còn có Ba Ba(HCO3)2 được tạo thành.

Theo phản ứng: ∑nBa(OH)2 = 0,08 + 0,02 = 0,1 mol a = 0,1/2,5 = 0,04M Bài 5: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) vào m gam dung dịch hỗn hợpp chứa 0,05 mol NaOH;


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 A. (m – 11,65) gam

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

B. (m + 6,6) gam

C. (m – 5,05) gam

D. (m – 3,25) gam

Hướng dẫn giải: Đáp án: D

⇒ mdd = m + 0,15.44 – 197.0,05 = (m – 3,25) gam Bài 6: Hấp thụ hoàn toàn 0,672lit khí CO2 (đktc) vào 1 lít dd gồm m NaOH 0,025M và v Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là : A. 2,00

B. 0,75

C. 1,25

D. 1,00

Hướng dẫn giải: Đáp án: C n OH- = n NaOH + 2n Ca(OH)2 = 0,05 mol n CO2 = 0,672/22,4 = 0,03 mol

⇒ x = 0,0125.100 = 1,25 g Bài 7: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 ở (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa.. Giá trị của m là: A. 19,70

B. 17,73

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Ta có: nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol nNaOH = 0,5.0,1 = 0,05 mol nBa(OH)2 = 0,2.0,5 = 0,1 mol

Ta thấy:

C. 9,85

D. 11,82


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

Ta có hệ phương trình:

⇒ mBaCO3 = 0,05.197 = 9,85 g Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 O vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là: là A. 23,2

B. 12,6

C. 18,0

D. 24,0

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Pt pư:

Ta có: nBa(OH)2 = 0,15 mol NKOH = 0,1 mol

Khi cho SO2 vào dung dịch Y thu được 21,7 (g) ↓ BaSO3. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thấy xuất hiện thêm kết tủa, chứng tỏ trong dung dịch Y có ion HSO-3. Vì: Ba2+ + HSO-3 + OH- → BaSO3↓ + H2O Ta có: nBaCO3 = 0,1 mol Ptpứ:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

Ta có: nOH- = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol Theo ptpư (2), (3) ta có: nSO2 = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol Theo ptpư (1) ta có: nFeS2 = 1/2 nSO2 = 0,15 mol ⇒ mFeSO24 = 120.0,15 = 15 (g) CHỦ ĐỀ Ề 6. TÍNH LƯỠNG TÍNH CỦA NHÔM A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ À PHƯƠ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Cho dung dịch OH- tác dụng với dung dịch Al3+ hoặc cho H+ tác dụng với dung dịch AlO-2 (hoặc [Al(OH)4]a/ Cho từ từ a mol OH- vào dung dịch chứa b mol Al3+. Tìm khối lượng kết tủa: Al3+ + OH- → Al(OH)3↓ Nếu OH- dư: Al(OH)3 + OH- → AlO-2 + 2H2O - Khi đó tùy theo tỉ lệ số mol OH-: số mol Al3+ mà có kết tủa hoặc không có kết tủa hoặc vừa có kết tủa vừa có muối tan. thức * Để giải nhanh có thể sử dụng công thức:

b/ Nếu cho từ từ H+ vào dung dịch chứa AlO-2 (hoặc [Al(OH)4]- thì có các phản ứng sau sau: AlO-2 + H+ + H2O → Al(OH)3 Nếu H+ dư: Al(OH)3 + H+ → Al3+ + 3H2O Khi đó tùy theo tỉ lệ số mol H3+ : số mol AlO-2 mà có kết tủa hoặc không có kết tủa hoặc vừa có kết tảu vừa có muối tan. * Để giải nhanh có thể sử dụng công thức: thức

Ví dụ minh họa Bài 1: Rót 100 ml dung dịch ch NaOH 3,5M vvào 100 ml dung dịch AlCl3 1M thu được ợc m gam kết k tủa. Tính m? Hướng dẫn giải: Ta có: nNaOH = 0,35 mol, nAlCl3 = 0,1 mol Vận dụng tỉ lệ T nOH- = 0,35 mol, nAl3+ = 0,1 mol

→ m↓ = 0,05 . 78 = 3,9 g hoặc T = 3,5 nên


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

Bài 2: Cho 450 ml dung dịch ch KOH 2M tác dụ dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M được ợc dung ddịch X. Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dịch X? Hướng dẫn giải: nOH- = 0,9 mol, nAl3+ = 0,2 mol

→ Tạo [Al(OH)4]- và OH- dư Dung dịch X có

Bài 3: Cho m gam hỗn hợp bột Al vàà Fe tác ddụng với dung dịch NaOH dư thấyy thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng vớii dung ddịch HCl dư thì thấy thoát ra 8,96 lít khí (đktc). đktc). Tính kh khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu. Hướng dẫn giải: Ta có: nH2(1) = 6,72/22,4 = 0,3(mol)

Từ (1) ⇒ nAl = 0,2(mol) ⇒ mAl = 0,2*27 = 5,4 (gam) Mà nH2(2)(3) = 8,96/22,4 = 0,4(mol)

Từ (2) và (3) suy ra: mFe = 0,1*56 = 5,6(gam) b) Bài toán ngược Đặc điểm: Biết số mol của 1 trong 2 chất ất tham gia ph phản ứng và số mol kết tủa. Yêu cầu ầu tính ssố mol của chất tham gia phản ứng còn lại. * Kiểu 1: Biết số mol Al(OH)3, số mol Al3+ . Tính lượng OH-. Phương pháp: - Nếu số mol Al(OH)3 = số mol Al3+: cảả 2 ch chất phản ứng vừa đủ với nhau tạo Al(OH)3. Khi đó: - Nếu nAl(OH)3 < nAl3+ thì có 2 trường hợp: 3+


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

+) Có hiện tượng hoà tan kết tủa ủa hay Al3+ hết. Khi đó sản phẩm có Al(OH)3 và [Al(OH)4]- : Ta có:

Ví dụ minh họa Bài 1: Cho 0,5 lít dung dịch ch NaOH tác dụng d với 300ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M thu được đư 1,56g kết tủa. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch ch NaOH. Biết Bi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hướng dẫn giải: Số mol Al3+ = 0,12 mol. Số mol Al(OH)2 = 0,02 mol < sốố mol Al3+ nên có 2 trường hợp xảy ra. + TH1: Al3+ dư → Chỉ tạoo Al(OH)3 nên số mol OH- = 3 . 0,02 = 0,06 mol. → CM(NaOH) = 0,12M + TH2: Al3+ hết → tạo

→ Số mol OH- = 3 . 0,02 + 4 . 0,1 = 0,46 mol → CM(NaOH) = 0,92M * Kiểu 2: Biết số mol OH-, số mol kết kế tủa Al(OH)3. Tính số mol Al3+. Phương pháp: mol OH- của bài ài cho với v số mol OH- trong kết tủa. + Nếu số mol OH- của bài cho lớn ớn hơn h số mol OH- trong kết tủa thì đã có hiện tượ ợng hoà tan kết tủa. Sản phẩm của bài có Al(OH)3 và [Al(OH)4]-

(Áp dụng bảo toàn nhóm OH-)

+ Nếu trong bài có nhiều lần thêm êm OH- liên tiếp thì bỏ qua các giai đoạnn trung gian, ta chỉ ch tính tổng số mol OH- qua các lần thêm vào rồii so sánh vớ với lượng OH- trong kết tủa thu được ở lần cuối ối ccùng của bài. Ví dụ minh họa Bài 2: Thêm 0,6 mol NaOH vào dd ch chứa x mol AlCl3 thu được 0,2 mol Al(OH)3. Thêm ti tiếp 0,9 mol NaOH thấy số mol của Al(OH)3 là 0,5. Thêm tiếp ti 1,2 mol NaOH nữa thấy số mol Al(OH)3 vẫẫn là 0,5 mol. Tính x? Hướng dẫn giải:

nAl(OH)3 = 0,5


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

* Kiểu 3: Nếu cho cùng một lượng Al3+ tác ddụng với lượng OH- khác nhau mà lượng kết ết tủa t không thay đổi hoặc thay đổi không tương ứng với sự thay đổ đổi OH-, chẳng hạn như: TN1: a mol Al3+ tác dụng với b mol OH- tạạo x mol kết tủa. TN2: a mol Al3+ tác dụng với 3b mol OH- tạo x mol kết tủa hoặc 2x mol kết tủa. Khi đó, ta kết luận: TN1: Al3+ còn dư và OH- hết. nAl(OH)3 = nOH-/3 = x. TN2: Cả Al3+ và OH- đều hết và đã có hiện ện ttượng hoà tan kết tủa.

Ví dụ minh họa Bài 3: TN1: Cho a mol Al2(SO4)3 tác dụng ng với vớ 500ml dung dịch NaOH 1,2M đượcc m gam kết kế tủa. TN2: Cũng a mol Al2(SO4)3 tác dụng với ới 750ml dung ddịch NaOH 1,2M thu đượcc m gam kết k tủa. Tính a và m? Hướng dẫn giải: Vì lượng OH- ở 2 thí nghiệm m khác nhau m mà lượng kết tủa không thay đổi nên: TN1: Al3+ dư, OH- hết. Số mol OH- = 0,6 mol → nAl(OH)3 = nOH-/3 = 0,2 mol → m = 15,6 g TN2: Al3+ và OH- đều hết và có hiện tượng ợng ho hoà tan kết tủa. Số mol OH- = 0,9 mol → Tạo

Số mol Al2(SO4)3 = 0,1375 mol = a. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Cho V lít dung dịch ch NaOH 0,4M tác ddụng với 58,14g Al2(SO4)3 thu được 23,4g kết ết tủ tủa. Tìm giá trị lớn nhất của V? A. 2,65l

B. 2,24l

C. 1,12l

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Số mol Al3+ = 0,34 mol. Số mol Al(OH)3 = 0,3 mol < số mol Al3+ nên có 2 trường tr hợp xảy ra. + TH1: Al3+ dư → Chỉ tạo Al(OH)3 nên số s mol OH- = 3 . 0,3 = 0,9 mol.

D. 3,2 l


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

+ TH2: Al3+ hết → tạo

→ Số mol OH- = 3 . 0,3 + 4 . 0,04 = 1,06 mol → V(dd NaOH) = 2,65 lít = Vmax. Bài 2: Cho 150 cm3 dung dịch NaOH 7M 7 tác dụng với 100cm3 dung dịch Al2(SO4)3 1M. Hãy xác định nồng độ mol của NaOH trong dung dịch sau phản ứng ứng. A. 0,8M

B. 1,2M

C. 1M

D. 0,75M

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Ta có: nNaOH = 7.0,15 = 1,05 mol; nAl2(SO4)3 = 1.0,1 = 0,1 mol

Vì NaOH dư nên: Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] Sau phản ứng có 0,2 mol Na[Al(OH)4] và 0,25 mol NaOH dư. Nồng độ mol của Na[Al(OH)4] = 0,2/(0,15 + 0,1) = 0,8M

Bài 3: Cho từ từ 0,7 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3. Số mol kết tủa thu được là là: A. 0,2

B. 0,15

C. 0,1

D. 0,05

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Ta có: nOH- = nNaOH = 0,7 mol nAl3+ = 2.0,1 = 0,2 mol

→ nOH- dư = 0,7 - 0,6 = 0,1 mol

→ nAl(OH)3 còn = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol Bài 4: Cho 100ml dung dịch AlCl3 1M M tác dụng với 200ml dung dịch NaOH. Kết tủa tạo thành được làm khô và nung đến khối lượng không đổi cân nặng 2,55g. Tính nồng độ dung dịch NaOH ban đầu đầu. A. 0,75 M Hướng dẫn giải:

B. 1,75M

C. 1M

D. 1,25M


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

Số mol AlCl3 là nAlCl3 = 0,1.1 = 0,1 (mol) Số mol Al2O3 là nAl2O3 = 2,55/102 = 0,025 (mol)

Theo pt (3) ta thấy số mol Al(OH)3 còn lại là 0,05 mol Như vậy đã có: 0,1 - 0,05 = 0,05 mol Al(OH)3 đã bị hòa tan. Từ (1) và (2) số mol NaOH = 3.0,1 + 0,05 = 0,35 (mol) Nồng độ mol/l CM(NaOH) = 0,35/0,2 = 1,75M Bài 5: Cho V lít dung dịch Ba(OH)2 0,5M M vào 200 ml dung dịch Al(NO3)3 0,75M thu được 7,8 7 g kết tủa. Vậy V có giá trị là: A. 0,3 và 0,6

B. 0,3 và 0,7

C. 0,4 và 0,8

D. 0,3 0 và 0,5

Hướng dẫn giải: Đáp án: D nBa(OH)2 = 0,5V → nOH- = 1V (mol) nAl3+ = nAl(NO3)3 = 0,75.0,2 = 0,15 (mol) nAl(OH)3 = 7,8/78 = 0,1 mol Trường hợp 1: lượng OH- chỉ đủ tạo 0,1 mol kết tủa tủa: nOH- = 3.nAl(OH)3 = 0,3 mol V = 0,3 (l) Trường hợp 2: lượng OH- dư, hòa tan một phần kết tủa

* Cách khác áp dụng nhanh công thức cho 2 trường hợp:

Bài 6: Hòa tan hết 0,81 gam bột nhôm vào 550ml dung dịch HCl 0,2M M thu được dung dịch A. Tính thể tích


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 A. 0,22l

B. 0.2l

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI C. 0,15l

D. 0,12l

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Số mol Al = 0,81/27 = 0,03 (mol); số mol HCl = 0,55.0,2 = 0,11 (mol)

Dung dịch A thu được gồm AlCl3 = 0,03 mol; HCl = 0,11 - 0,09 = 0,02 mol. Để có lượng kết tủa lớn nhất:

Thể tích dung dịch NaOH cần dùng = (0,02+0,09)/0,5 = 0,22 (lít) Bài 7: Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M; lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là: A. 1,2

B. 1,8

C. 2,4

D. 2

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Ta có: nAlCl3 = 1,5.0,2 = 0,3 mol; nAl(OH)3 = 15,6/78 = 0,2 mol Thể tích NaOH lớn nhất khi kết tủa sinh ra cực đại đại, bị NaOH hòa tan 1 phần còn 15,6 (g).

Theo phương trình phản ứng, ta có:: nNaOH = 0,9 + 0,1 = 1 mol → VNaOH = 1/0,5 = 2 lít Bài 8: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là là: A. 10,8

B. 5,4

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Ta có: nH2 = 0,896/22,4 = 0,04 mol Gọi: nAl = x mol → nAl = 2x mol Phản ứng:

C. 7,8

D. 43,2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

Sau các phản ứng còn m(g) chất rắn không tan tan, đó là khối lượng của Al dư. Theo phản ứng (1), (2)

→ mAl ban đầu = 2x = 0,2.2 = 0,4 mol Mà: nAl phản ứng = nNaOH = x = 0,2 mol → nAl ddư = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol → mAl = 0,2.27 = 5,4 (g) CHỦ ĐỀ 7. PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI Dựa vào phản ứng: 2yAl + 3MxOy → yAl2O3 + 3xM M là các kim loại có tính khử trung bình và yếu. yếu 2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe - Các trường hợp có thể xảy ra: + Hiệu suất phản ứng H = 100% (phản phản ứng xảy ra hoàn toàn toàn). Nếu cho sản phẩm tác dụng với dung dịch kiềm có H2 thoát ra, thì sản phẩm có Al dư, Fe và Al2O3. + Hiệu suất H < 100% ( phản ứng xảy ra không hoàn toàn). toàn Khi đó sản phẩm có Al dư dư, Al2O3, FexOy dư, Fe. Ví dụ minh họa Bài 1: Sau khi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với Fe3O4 thu được chất rắn A và nhận thấy khối lượng nhiệt nhôm tăng 0,96(g). Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,672 lít khí (đktc), (giả giả sử các phản ứng đều xảy ra với hiệu suất 100%). Khối lượng của A là: là A. 1,08g

B. 1,62g

C. 2,1g

D. 5,1g

Hướng dẫn giải: 8Al + 3Fe3O4 −tº→ 9Fe + 4Al2O3 Khối lượng nhôm tăng chính là khối lượng của nguyên tố oxi. nO (trong Al2O3) = 0,96/16 = 0,06 mol nAl2O3 = 1/3 n O= 0,06/3 = 0,02 mol Theo phản ứng: nFe = 9/4 .nAl2O3 = 9/4.0,02 = 0,045 mol Hỗn hợp A sau phản ứng tác dụng với NaOH dư tạo ra khí H2. Chứng tỏ sau phản ứng nhiệt nhô nhôm, nhôm còn dư: Ta có: n

= 0,672/22,4 = 0,03 mol


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

Vậy: mA = mAl dư + mAl2O3 = 0,02.27 + 0,045.56 + 0,02.102 = 5,1 (g) Bài 2: Trộn 0,81 gam bột Al với bột ột Fe2O3 và CuO rồi nung nóng để tiến hành phản ản ứ ứng nhiệt nhôm, thu được hỗn hợp X. Hòa tan X trong dung dịch ịch HNO3 loãng, nóng, thu được V lit khí NO (đktc). đktc). Giá trị tr của V là: A. 0,224 lit

B. 2,24 lit.

C. 6,72 lit

D. 0,672 lit

Hướng dẫn giải: Ta có: nA1 = 0,03 (mol) Các phương trình phản ứng: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe

(1)

2Al + 3CuO → Al2O3 + 3Cu

(2)

Gọi số mol Al tham gia phản ứng ng (1) là l x, tham gia phản ứng (2) là y. Theo (1): nFe = nAl = x (mol) Theo (2): nCu = 3/2 nAl = 3/2.y (mol) Fe + 4HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

(3) (4)

Theo (3): nNO/( 3) = nFe = x (mol). Theo (4): nNO/(4) = 2/3 .nCu = 2/3 .x. 3/2 .x .y = y(mol) ⇒ nNO = x + y = 0,03 (mol) ⇒ VNO = 0,03 x 22,4 = 0,672 (lit). Bài 3: Trộn 5,4g bột Al với 17,4gg bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (giả giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe2O3 thành Fe). Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được 5,376 lít H2 (dktc). Hiệu ệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là: là A. 62,5%

B. 60%

C. 20%

Hướng dẫn giải: Ta có:

Gọi số mol Fe3O4 phản ứng là x mol Vì hiệu suất không đạt 100% nên cả Al và Fe3O4 đều chưa phản ứng hết. Hỗn hợp rắn sau phản ứng gồm Al dư, dư Fe3O4 dư, Al2O3 và Fe. Theo phản ứng: nAl phản ứng = 8/3 x mol ⇒ nAl dư = (0,2 - 8/3 x) mol

D. 80%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

Vậy H = 0,06/0,075.100% = 80% B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Đốt nóng hỗn hợp X gồm Fe2O3 và bột Al trong môi trường không có không khí. khí Nếu cho những chất còn lại sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H2; còn nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,4 mol H2. Vậy số mol Al trong hỗn hợp X là: A. 0,3

B. 0,4

C. 0,25

D. 0,6

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Khi cho Al phản ứng với NaOH hoặc HCl thì số mol H2 thu được là như nhau: nH2 = 0,3 mol ⇒ nAl = 0,2 mol Từ đó suy ra nH2 do Fe tạo ra = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol nFe = 0,1 mol ⇒ nAl đã phản ứng tạo Fe là 0,1 mol vì:

Bài 2: Hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Al có tỉỉ lệệ mol ttương ứng là 1:3. Thực hiện phản ứng ng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn àn toàn thu được hỗn hợp gồm A. Al2O3 và Fe

B. Al, Fe và Al2O3

C. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3

D. Al2O3, Fe và Fe3O4

Hướng dẫn giải: Đáp án: B 8Al + Fe3O4 −tº→ 4Al2O3↓ + 9Fe ⇒ nFe3O4/nAl = 3/8 < 1/3 ⇒ Al còn Fe3O4 hết h ⇒ Hỗn hợp sản phẩm gồm Al2O3, Fe và Al Bài 3: Nung hỗn hợp gồm m 10,8 gam gam Al vvà 16,0 gam Fe2O3 (trong điều kiệnn không có không khí), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn ắn Y. Kh Khối lượng kim loại M trong Y là: A. 5,6 gam Hướng dẫn giải: Đáp án: D

B. 22,4 gam

C. 11,2 gam

D. 16,6 gam


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

⇒ Khối lượng kim loại trong Y = mFe + mAl dư = 56.0,2 + 10,8 -27.0,2 = 16,6 g Bài 4: Trộn 10,8 g bột Al vớii 34,8g bột bộ Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệtt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp ợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) (d thu được 10,752 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiêt nhi nhôm là A. 80%

B. 90%

C. 70%

D. 60%

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Ta có : nAl = 10,8 / 27 = 0,4 mol ; nFe3O4 = 34,8 / 232 = 0,15 mol nH2 = 10,752 / 22,4 = 0,48 mol

Gọi số mol Fe3O4 phản ứng làà x mol Vì hiệu suất không đạt 100% nên cảả Al vvà Fe3O4 đều chưa phản ứng hết. ⇒ hỗn hợp chất rắn Al dư, Fe3O4 dư , Al2O3 và Fe. Theo phản ứng :

Bài 5: Trộn 8,1 (g) bột Al vớii 48g bộ bột Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệtt nhôm trong điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm lượng ng chất ch rắn thu được là: A. 61,5 g

B. 56,1 g

C. 65,1g

D. 51,6 g

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ợng ta có : mc.rắn = mAl + mFe2O3 = 8,1 + 48 = 56,1 g Bài 6: Trộn 5,4 gam bột Al vớii 17,4 gam bột b Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệtt nhôm (trong điều kiện không có không khí). Giả sử chỉ xảy ra phản ản ứ ứng khử Fe3O4 thành ành Fe. Hòa tan hoàn toàn chất ch rắn sau phản ứng bằng


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu đượcc 5,376 lít khí H2 (ở đktc). Hiệu suất phản ứng ng nhiệ nhiệt nhôm và số mol H2SO4 đã phản ứng là: A. 75 % và 0,54 mol

B. 80 % và 0,52 mol

C. 75 % và 0,52 mol

D. 80 % và 0,54 mol

Hướng dẫn giải: Đáp án: D nAl = 0,2 mol ; nFe3O4 = 0,075 mol ; nH2 = 0,24 mol Phản ứng xảy ra không hoàn toàn:

BT e ta có: 2.nFe + 3.nAl = 2.nH2 ⇒ 9/8.x.2 + (0,2 – x).3 = 0,24.2 → x = 0,16 mol → Hphản ứng = 0,16/0,2 = 80% BT e ⇒ nH+phản ứng = 2.nFe + 3.n Al + 6.nAl2O3 + 8.nFe3O4 = 0,36 + 0,12 + 0,48 + 0,12 = 1,08 mol → nH2SO4phản ứng = 1,08/2 = 0,54mol Bài 7: Trộn 0,25 mol bột Al vớii 0,15 mol bộ bột Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệtt nhôm trong điều kiện không có không khí (giả sử chỉ có phản ứng khử ử Fe2O3 về Fe) thu được hỗn hợp rắn n X. Cho X tác ddụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch ch Y, m gam chấ chất rắn khan Z và 0,15 mol H2. Hiệu suất phản ản ứng ứ nhiệt nhôm và giá trị của m lần lượt là A. 60% và 20,40

B. 60% và 30,75

C. 50% và 20,75

D. 50% và 40,80

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nAl dư = 2nH2/ 3 = 0,1 mol ⇒ H = (0,25 – 0,1)/0,25 .100% = 60%

⇒ mZ = 160.(0,15 – 0,075) + 56.0,15 = 20,4 g Bài 8: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm m Al và v Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ph ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắnn X. Cho X tác ddụng với dung dịch NaOH (dư) thu được ợc dung ddịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết ết tủa. Giá trị tr của m là: A. 45,6 gam

B. 57,0 gam

C. 48,3 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án: C nH2 = 0,15 mol ; nAl(OH)3 = 0,5 mol - Hỗn hợp rắn X gồm: Fe, Al2O3 (x mol) và Al dư d (y mol) PTHH: 2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2 Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4] CO2 + Na[Al(OH)4] → Al(OH)3 + NaHCO3

D. 36,7 gam


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

Áp dụng ĐLBT nguyên tố vớii Al: 2x + y = 0,5 → x = 0,2 mol Áp dụng ĐLBT nguyên tố với O: nO(Fe3O4) = nO(Al2O3) = 0,2.3 = 0,6 mol → nFe3O4 = 0,15mol Áp dụng nguyên tố với Fe: n =Fe = 3nFe3O4 = 3.0,15 = 0,45 mol Áp dụng khối lượng: ng: m = 0,45.56 + 0,2.102 + 0,1.27 = 48,3 gam CHỦ ĐỀ 8. CÁC D DẠNG BÀI TẬP VỀ MUỐII CACBONAT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ À PHƯƠ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Có 2 dạng thường gặp: phản ứng nhiệt phân và phản ứng trao đổi (với axit → khí;; với muối → kết tủa) * Lưu ý: Khi cho từ từ dung dịch HCl vào hỗn hợp muối cacbonat và hiđro cacbonat, cacbonat phản ứng xảy ra theo trình tự: Đầu tiên: H+ + CO2-3 → HCO-3 Sau đó: HCO-3 + H+ → CO2 + H2O Ví dụ minh họa Bài 1: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30ml 30 dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là: A. 0,03

B. 0,01

C. 0,02

D. 0,015

Hướng dẫn giải: Ta có: nHCl = 0,03 mol; nNa2CO3 = 0,02 mol; nNaHCO3 = 0,02 mol Pứ:

nH+ còn = 0,01 mol và trong dd đang có nHCO-3 = 0,02 + 0,02 = 0,04 mol Do H+ dư nên tiếp tục xảy ra phản ứng: ứng

Đáp án B. Bài 2: Cho 19,2 gam hỗn hợp muối ối cacbonat ccủa kim loại hóa trị I và muốii cacbonat của củ kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được ợc 4,48 lít m một chất khí (đktc). Tính khối lượng ng muối muố tạo ra trong dung dịch. Hướng dẫn giải: Gọi công thức hai muối cacbonat làà M2CO3 và M'CO3 M2CO3 + 2HCl → 2MCl + CO2 + H2 O M'CO3 + 2HCl → M'Cl2 + CO2 + H2 O Áp dụng phương pháp tăng giảm m khố khối lượng: 1 mol muối cacbonnat tạo thành muốối clorua ⇒ khối lượng tăng. 35,5 .2 – 60 = 11 (gam) ⇒ nCO2 = nmu muối cacbonat = 0,2(mol) ⇒ mmuối clorua = mmuối cacbonlat + 0,2.11 = 19,2 + 2,2 = 21,4(gam)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

Bài 3: Khi nung 30 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối ối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Tính thành phần % theo khối lượng các chất ban đầu: A. 28,41% và 71,59%

B. 13% và 87%

C. 40% và 60%

D. 50,87% và 49,13%

Hướng dẫn giải: Gọi x, y lần lượt là số mol CaCO3 và MgCO3 trong hỗn hợp PTP Ư:

Theo đề bài ta có phương trình:: 56x + 40y = (100x + 4y)/2 Hay x/y = 1/3 Vậy:

%MgCO3 = 100% - 28,41% B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm m Na2CO3 1,5M, KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt ọt cho đến hết 200ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch ch X, sinh ra V lít khí ((ở đktc). Giá trị của V là : A. 4,48

B. 3,36

C. 2,24

D. 1,12

Hướng dẫn giải: Đáp án: D nCO32- = 0,15 mol ; nHCO3- = 0,1 mol ; nH+ = 0,2 mol

Nhỏ từ từ từng giọt HCl nên phản ứng xảy ảy ra theo trình tr tự Sau phản ứng (1) nH+ còn: 0,2 - 0,15 = 0,05 (mol) nên HCO3- dư. ⇒ VCO2 = 0,05.22,4 = 1,12 lít Bài 2: Cho 2,84 g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy bay ra 672 ml khí CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của hai muối (CaCO3 và MgCO3) trong hỗn hợp là phương án nào sau đây đây? A. 35,2% và 64,8% Hướng dẫn giải: Đáp án: B

B. 70,4% và 29,6%

C. 85,49% và 14,51%

D. 17,6% 17 và 82,4%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

Số mol CO2 là nCO2 = 0,672/22,4 = 0,03 mol Gọi x, y lần lượt là số mol CaCO3 và MgCO3 trong hỗn hợp Theo bài ra ta có hệ pt:

Bài 3: Hấp thụ hoàn àn toàn 0,672lit khí CO2 (đktc) vào 1 lít dd gồm m NaOH 0,025M và v Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là : A. 2,00

B. 0,75

C. 1,25

D. 1,00

Hướng dẫn giải: Đáp án: C nOH- = nNaOH + 2nCa(OH)2 = 0,05 mol nCO2 = 0,672/22,4 = 0,03 mol

⇒ x = 0,0125.100 = 1,25 g Bài 4: Cho 3,9 gam hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và K2SO3 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl, HCl ta thu được một hỗn hợp khí A có tỉ khối hơi so với metan là 3,583 và dung dịch B. Để trung hòa lượng axit còn dư trong dung du dịch B ta phải dùng hết 100 ml dung dịch Ba Ba(OH)2 0,2M. Vậy % Na2CO3 và K2SO3 trong hỗn hợp ban đầu là: là A. 60,5% và 39,5%

B. 64% và 36%

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Gọi x, y là số mol cảu Na2CO3 và K2SO3 trong hỗn hợp. Phương trình phản ứng xảy ra:

C. 64,6% và 35,4%

D. 25,14% và 74,86%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

Theo đề bài ta có: 106x + 158y = 3,9 (I) Mặt khác:

⇒ X = 0,00925 mol; y = 0,0185 mol

Bài 5: Cho 9,125 gam muối hiđrocacbon phản ứng hết với dung dịch H2SO4 (dư), thu được dung dịch chứa 7,5 gam muối sunfat trung hòa. Công thức của muối hiđrocacbon là là: A. NaHCO3

B. Mg(HCO3)2

C. Ba(HCO3)2

D. Ca(HCO3)2

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Gọi công thức muối hiđrocacbonat: rocacbonat: M(HCO3)n PT: 2M(HCO3)n + nH2SO4 → M2(SO4)n + 2nCO2 + 2nH2O Ta thấy: giảm 2 mol M(HCO3)n → 1 mol M2(SO4)n thì khối lượng giảm: 2,61n - 96n = 26n (g) giảm Vậy x mol M(HCO3)n → M2(SO4)n thì khối lượng giảm: 9,125 - 7,5 = 1,625 (g)

Cặp nghiệm phù hợp là: n = 2 và M = 24 (Mg) Công thức của muối hiđrocacbonat là Mg(HCO (HCO3)2. Bài 6: Nhỏ từ từ từng giọt đến hếtt 30 ml dung dịch d HCl 1M vào 100 ml dung dịch ch chứ chứa Na2CO3 0,2M và NaOH 0,2M , sau phản ứng thu được số mol CO2 là: A. 0,03 Hướng dẫn giải: Đáp án: B

B. 0,01

C. 0,02

D. 0,015


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI

⇒ n CO2 = 0,01mol Bài 7: Hòa tan hoàn toàn 12,4 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của kim loại hóa trị II và hóa trị III vào H2SO4 loãng; dư thu được 1,12 lít khí ở đktc. Vậy khối lượng muối thu được sau khi cô cạn dung dịch là: A. 12,8g

B. 14,2g

C. 13,6g

D. 14,6g

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Khi thay thế 1 mol muối cacbonat bằng muối sunfat của cùng một kim loại. Khối lượng muối kim loại tăng lên là: 96 - 60 = 36g nCO2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol ∆m = 0,05.36 = 2,8 (g) mmuối = 12,4 + 1,8 = 14,2 (g) Bài 8: Nung nóng 100 g hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3 đến khối lượng không đổi thu được 69g hỗn hợp rắn. % khối lượng của NaHCO33 trong hỗn hợp là: A. 80%

B. 70%

C. 80,66%

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Phản ứng: 2NaHCO3 −tº→ Na2CO3 + CO2 + H2O Cứ 2 mol NaHCO3 phản ứng thì khối lượng giảm 2.84 - 106 = 62 (g) Vậy x mol NaHCO3 phản ứng thì khối lượng giảm 100 - 69 = 31 (g) x = 31.2/62 = 1 (mol) mNaHCO3 = 84 (g) ⇒ %NaHCO3 = 84% CHỦ ĐỀ 9. CÁC DẠNG BÀI TẬP Về NƯỚC CỨNG A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI * Lưu ý: - Nước có nhiều ion Ca2+, Mg2+ là nước cứng. - Nước không chứa hoặc chứa ít các ion trên gọi là nước mềm. + Nước cứng tạm thời: chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO-3. + Nước cứng tạm thời: chứa các ion: Ca2+, Mg2+, Cl- ,SO2-4. Cách làm mềm nước: Phương pháp hóa học: Đối với nước cứng tạm thời, đun nóng hoặc dùng Ca(OH)2 rồi lọc kết tủa Ca(HCO3)2 −tº→ CaCO3 + CO2↑ + H2O Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2 → Mg(OH)2↓ + 2CaCO3 + H2O Cả 2 loại nước cứng đều có thể dùng dung dịch Na2CO3 CaSO4 + Na2CO3 → CaCO3↓ + Na2SO4 Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaHCO3 Ví dụ minh họa Bài 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?

D. 84%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

A. Nước cứng là nước có chứa các muối CaCl2, MgCl2,... B. Nước mềm là nước có chứa ít hoặc không chứa các ion Ca2+, Mg2+ C. Nước trong tự nhiên đều là nước cứng vì có chứa cation Ca2+, Mg2+. D. Nước khoáng đều là nước cứng. Hướng dẫn giải: Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+. Nếu nước có chứa Ca2+, Mg2+ nhưng dưới mức tới hạn thì không gọi là nước cứng. cứng Bài 2: Trong thể tích nước cứng có chứa 6.10-5 mol CaSO4 cần số gam Na2CO3 đủ làm mềm thể tích nước đó là: A. 7,20 mg

B. 6,82 mg

C. 7,00 mg

D. 6,36 mg

Hướng dẫn giải: Phản ứng: Na2CO3 + CaSO4 → CaCO3 + Na2SO4 Số mol Na2SO4 = số mol CaSO4 = 6.10-5 (mol) Khối lượng Na2CO3 cần dùng là: 106 . 6.10-5 gam = 636.10-5 (gam) = 6,36 (mg) Bài 3: Một cốc nước có chứa các ion: Na+ (0,02 mol), Mg2+ (0,02 mol), Ca2+ (0,04 mol), Cl- (0,02 mol), HCO3(0,10 mol) và SO42- (0,01 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước trong cốc: A. có tính cứng toàn phần

B. có tính cứng vĩnh cửu

C. là nước mềm

D. có tính cứng tạm thời.

Hướng dẫn giải: - Phản ứng khi đun sôi:

- Nhận xét: 2. nCa2+ + Mg2+ = 2.(0,02 + 0,04) = 0,12 > nHCO3Nên sau khi đun nóng HCO3- đã chuyển hết thành kết tủa và CO2. Trong dung dịch còn Cl-,SO42- (Mg2+, Ca2+) dư nên nước còn lại trong cốc có tính cứng vĩnh cửu. Bài 4: Dung dịch A chứa các cation Mg2+, Ca2+, Ba2+ và 0,1 mol Cl-, 0,2 mol NO3-. Thêm V lít dung dịch K2CO3 1M M vào dung dịch A để thu được lượng kết tủa lớn nhất nhất. Giá trị của V là: A. 150 ml

B. 300 ml

Hướng dẫn giải: Các phương trình ion rút gọn:

C. 200 ml

D. 250 ml


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

Gọi x, y và z là số mol Mg2+, Ca2+ và Ba2+ trong dung dịch A. Dung dịch trung hòa điện nên nên: 2x + 2y + 2z = 0,1 + 0,2 = 0,3 → x + y + z = 0,15 Từ (1), (2) và (3) ⇒ nCO32- = x + y + z = 0,15 = nK2CO3 ⇒ Vdd K2CO3 = 0,15/1 = 0,15 (lit)=150 (ml) B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Bài 1: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu cửu? A. Na2CO3 và Na3PO4

B. Na2SO4 và Na3PO4.

C. HCl và Na2CO3.

D. HCl và Ca(OH)2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 2: Một cốc nước có chứaa các ion: Na+ (0,02 mol), Mg2+ (0,02 mol), Ca2+ (0,04 mol), Cl-(0,02 mol), HCO3(0,10 mol) và SO42-(0,01 mol). Đun sốối cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ảy ra hoàn ho toàn thì nước còn lại trong cốc: A. Có tính cứng hoàn toàn

B. Có tính cứng vĩnh cửu

C. Là nước mềm

D. Có tính cứng tạm thời

Hướng dẫn giải: Đáp án: B

Vì lượng CO32- không đủ để kết tủa ủa hết h ion Mg2+ hoặc Ca2+ nên trong dung dịch ch thu được sau phản ứng chứa Na+, Mg2+, Ca2+, Cl-, SO42- đó là nước ớc cứ cứng vĩnh cửu Bài 3: Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,01 mol Mg2+; 0,05 mol HCO3- và 0,02 mol Cl-. Nước trong cốc là: A. Nước mềm

B. Nước cứng tạm thời

C. Nước cứng vĩnh cửu

D. Nước cứng toàn phần

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 4: Cho các phản ứng mô tả các phương pháp khác nhau để làm mềm nước cứng (dùng M2+ thay cho Ca2+ và Mg2+) như sau:

Phương pháp nào có thể áp dụng với nước có tính cứng tạm thời? thời A. (1) Hướng dẫn giải:

B. (2)

C. (1) và (2)

D. (1), (2), (3) và (4)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

Đáp án: D Bài 5: Có các chất sau : NaCl, Ca(OH)2 ,Na2CO3, HCl . Cặp chất nào có thể làm mềm nước ớc cứng cứ tạm thời : A. NaCl và Ca(OH)2

B. Ca(OH)2 và Na2CO3

C. Na2CO3 và HCl

D. NaCl và HCl

C. 2, 3, 5

D. 3, 4, 5

C. CaCO3

D. NaCl

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 6: Có các chất sau: (1) NaCl (4) HCl

(2) Ca(OH)2

(3) Na2CO3

(5) K3PO4

ạm thờ thời là: Các chất có thể làm mềm nước cứng tạm A. 1, 3, 5

B. 2, 3, 4

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 7: Ðể làm mềm nước cứng vĩnh cửuu ta có th thể dùng: A. HCl

B. K2CO3

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 8: Nước cứng tạm thời là nước cứng ng có ch chứa ion HCO3- . Nước cứng vĩnh cửu là nước ớc ccứng có chứa ion Cl- hay SO42-. Để làm mềm nước cứng ng có 3 loạ loại ion trên người ta: A. Đun sôi nước

B. Dùng lượng vừa đủ Ca(OH)2

C. Dùng dung dịch Na2CO3

D. Các câu trên đều đúng.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 9: Phát biểu nào sai khi nói về nước cứng: ứng: A. Nước cứng là nước có nhiều ion Ca2+ và Mg2+ B. Nước cứng tạm thời là nước cứng ng có chứ chứa ion HCO3C. Nước cứng vĩnh cữu là nước cứng ng có chứ chứa ion CO32- và ClD. Nước mềm là nước có chứa ít ion Ca2+ và Mg2+ Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 10: Một mẫu nước cứng chứaa các ion : Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl- , SO42- . Chất được dùng ùng để làm mềm nước cứng trên là : A. Na2CO3

B. HCl

C. H2SO4

Hướng dẫn giải: Đáp án: A

Bài 11: Dãy gồm các chất đều có thể làm mấất tính cứng tạm thời của nước là :

D. NaHCO3


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3.

D. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A

Bài 12: Cho 2 cốc nước chứaa các ion: C Cốc 1: Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cốc 2: Ca2+, HCO3-, Cl-, Mg2+. Để khử hoàn toàn tính cứng của nước ở cả hai cốc ốc ng người ta: A. Cho vào 2 cốc dung dịch ch NaOH ddư

B. Đun sôi một hồii lâu 2 cốc

C. Cho vào 2 cốc một lượng dư dung ddịch Na2CO3

D. Cho vào 2 cốc dung dịch ịch NaHSO4

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Cả hai cốc đề xảy ra phản ứng làm àm gi giảm nồng độ của cation Mg2+ và Ca2+

CHỦ ĐỀ 10. ÔN TẬP VÀ KIỂM M TRA CHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI LO KIỀM THỔ NHÔM Câu 1. Cho 2gg kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55gg muối clorua clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây? A. Be

B. Mg

C. Ca.

D. Ba

Hướng dẫn giải: Gọi M là kim loại nhóm II, số mol là x M (x) + 2HCl → MCl2 x(mol) + H2 Theo đề bài ra ta có hệ phương trình:

→ Đáp án C Câu 2. Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm m hai kim lo loại ở hai chu kỳ liên tiếp thuộcc nhóm IIA tác dụng d hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (đktc). Tìm tên hai kim loại đem dùng. A. Ca và Mg

B. Ca và Sr.

Hướng dẫn giải: Gọi R là kim loại hai chu kì liên tiếp ếp củ của nhóm IIA. Ta có: nH2 = 0,672/22,4 = 0,03(mol) Phương trình hóa học: R (0,03) + 2HCl → RCl2 + H2 (0,03) (1)

C. Mg và Ba

D. Ba và Sr


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

⇒ MR = 1,67/0,03 = 55,667 ⇒ 2 kim loại cần tìm là: Ca và Sr. → Đáp án B Câu 3. Trộn 8,1 (g) bột Al với 48g bột Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệtt nhôm trong điều đ kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm lượng chất ất rắn thu được là: A. 61,5 g

B. 56,1 g

C. 65,1g

D. 51,6 g

C. Dung dịch CuCl2.

D. Dung dịch NaOH NaOH.

Hướng dẫn giải: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ng ta có : mc.rắn = mAl + mFe2O3 = 8,1 + 48 = 56,1 g → Đáp án B Câu 4. Nhận biết Al, Mg, Al2O3 dùng: A. Dung dịch HCl.

B. Dung dịch HNO3.

Hướng dẫn giải: Lần lượt cho NaOH vào các mẫu thử. Chất ất rắ rắn tan có khí thoát ra làà Al, tan không có khí là Al2O3, không tan là MgO. Phương trình hóa học: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2 Al2O3 + 2NaOH → NaAlO2 + H2O → Đáp án D Câu 5. Cho 10gg một kim loại kiềm thổ tác dụng với H2O, thu được 6,11 lít khí H2 (ở 25oC và 1 atm). Hãy xác định tên của kim loại kiềm thổ đã dùng. A. Mg

B. Ca

C. Ba

D. Be

Hướng dẫn giải: Ta có:

Gọi A là kí hiệu, nguyên tử khối của kim loại. loại A (10/A) + 2H2O → A(OH)2 + H2 (0,25) ⇒ 10/A= 0,24 → A = 40 (Ca) → Đáp án B Câu 6. Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3, MCl với v M là kim loại kiềm. m. Nung nóng 20,29 gam hỗn h hợp X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại ại 18,74 gam ch chất rắn. Cũng đem 20,29 gam hỗn ỗn hợp h X tác dụng hết với 500ml dung dịch HCl 1M thìì thoát ra 3,36 lít khí ((đktc) và thu được dung dịch ch Y.Cho Y tác dụng d với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 74,62 gam kết ết tủ tủa. Kim loại M là A. Na Hướng dẫn giải: +) Nung X:

B. Li

C. K

D. Cs


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

⇒ ∆m giảm = mCO2 + mH2O ⇒ 31x = 20,29 – 18,74 ⇒ x = 0,05 mol +) X + HCl:

⇒ nCO2 = y + 0,05 = 0,15 ⇒ y = 0, 1 mol Dung dịch Y chứa MCl và HCl dư. Gọi ọi z là l số mol MCl có trong X ta có:

⇒ nAgCl = 0,5 + z = 74,62/143,5 = 0,52 ⇒ z = 0,02 ⇒(2M (2M + 60).0,1 + (M + 61). 0,05 + (M + 35,5).0,02 = 20,29 ⇒ M = 39(K) → Đáp án C Câu 7. Hòa tan hòa toàn 6,645g hỗn ỗn hợ hợp muối clorua của hai kim loại kiềm thuộcc hai chu kì k liên tiếp nhau vào nước được dd X. Cho toàn bộ dd X tác dụng d hoàn toàn với dd AgNO3 (dư), thu được ợc 18,655g kkết tủa. Hai kim loại kiềm trên là A. Na, K

B. Rb, Cs

C. Li , Na

D. K , Rb

Hướng dẫn giải: MCl (0,13) + AgNO3 → AgCl (0,13) + MNO3 nAgCl = 18,655/143,5 = 0,13 ⇒ M = (6,645/0,13) - 35,5 = 15,61 ⇒ M1 = 9 (Li) < 15,61 < M2 = 23(Na) → Đáp án C Câu 8. Có thể phân biệt 3 dung dịch:: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là A. Giấy quỳ tím

B. Zn

C. Al

Hướng dẫn giải: Dùng quì tím: chỉ nhận biết được dung dịch KOH. KOH - Dùng Zn, Al: không nhận biết được. - Dùng BaCO3: + Cho vào dung dịch KOH không có hiện tượng + Cho vào dung dịch HCl có khí bay lên + Cho vào dung dịch H2SO4: có khí bay lên và kết tủa trắng BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O BaCO3 + H2SO4 → BaSO4↓ + CO2↑ + H2O

D. BaCO3


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI

→ Đáp án D Câu 9. Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư dd HCl loãng, thu được 5,6l khí (đktc). Kim loại X, Y là: A. Natri , magie

B. Liti và beri

C. Liti và beri

D. Kali , bari

Hướng dẫn giải: A (x) + HCl → ACl + 1/2 H2 (0,5 x) B (y) + 2HCl → BCl2 + H2 (y)↑ ⇒ nH2 = 0,5x + y = 0,25 ⇒ 0,25 < x + y < 0,5 ⇒ 7,1/0,5 < M < 7,1/0,25 ⇒ 14,2 < M < 28,4 Chỉ có cặp nghiệm A = 23 (Na ), B = 24 (Mg) thỏa mãn → Đáp án A Câu 10. Hòa tan hết 10,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được 3 lít dung dịch có pH = 13. Hai kim loại kiềm đó là: A. Na, K

B. Li, Na

C. K, Rb

D. Rb, Cs

Hướng dẫn giải: pH = 13 ⇒ [OH-] = 0,1M ⇒ nOH- = 0,3 mol M (0,3 ) + H2O → M+ + OH- (0,3) + 1/2 H2 ⇒ 23(Na) < M = 10,1/0,3 = 33,67 < 39 (K) → Đáp án A Câu 11. Cho các chất rắn đựng trong các lọ mất nhãn BaO, MgO, Al2O3. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được 3 chất trên? A. H2O

B. HCl

C. H2SO4

D. Fe(OH)2

Hướng dẫn giải: - Hòa tan lần lượt các mẫu vào nước, mẫu chất rắn nào tan là BaO PTHH: BaO + H2O → Ba(OH)2 - Lấy Ba(OH)2 cho vào 2 chất rắn, chất nào tan ra là Al2O3 còn lại là MgO PTHH: Ba(OH)2 + Al2O3 + H2O → Ba(AlO2)2 + 2H2O → Đáp án A Câu 12. Cho 19 gam hỗn hợp gồm kim loại M ( hóa trị không đổi ) và Zn (có tỉ lệ mol tương ứng là 1,25:1) và bình đựng 4,48 lít khí Cl2 (đktc), sau các phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X tan hết trong dung dịch HCl (dư) thấy có 5,6 lít khí H2 thoát ra (đktc). Kim loại M là: A. Mg

B. Al

Hướng dẫn giải: M (1,25x) → Mn+ + ne (1,25nx) Zn (x) → Zn2+ + 2e (2x) Cl2 (0,2) + 2e (0,4) → 2Cl2H+ + 2e (0,5) → H2 (0,25)

C. Ca

D. Na


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI

Bảo toàn e ⇒ 1,25nx + 2x = 0,4 + 0,5 = 0,9 (1) Mặt khác: 1,25M + 65M = 19 (2) Từ (1) và (2) ⇒ (1,25M + 65M)/(1,25n + 2) = 19/0,9 ⇒ n = 2; M = 24(Mg) → Đáp án A Câu 13. Hòa tan hoàn toàn 2,9g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước , thu được 500ml dd chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224l khí H2 (đktc). Kim loại M là: A. K

B. Na

C. Ba

D. Ca

Hướng dẫn giải: M: x mol; M2On: y mol M (x) + nH2O → M(OH)n (x) + n/2 H2 (xn/2) ⇒ nx/2 = 0,01 ⇒ nx = 0,02 M2On (y) + nH2O → 2M(OH)n (2y) ⇒ nM(OH)n = x + 2y = 0,02 +) n = 1 (KL kiềm ) ⇒ x = 0,02; y = 0 ⇒ loại +) n = 2 (KL kiềm thổ) ⇒ x = 0,01, y = 0,05 ⇒ mhh = 0,01.M + 0,05.(2M + 16.2) = 2,9 ⇒ M = Ba → Đáp án B Câu 14. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2 , NaOH, Na2 CO3, KHSO4, Na2 SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là: A. 4

B. 7

C. 5

D. 6

Hướng dẫn giải: Các phản ứng tạo kết tủa: Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3 ↓ + Na2CO3 + H2O Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaHCO3 Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4 ↓ + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaHCO3 Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → BaCO3 ↓ + CaCO3 ↓ + 2H2O Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2CO2 + 2H2O → Đáp án D Câu 15. Có 4 chất rắn đựng trong 4 lọ riêng biệt không nhãn: Na2CO3, CaCO3, Na2SO4 và CaSO4.H2O. Chỉ dùng cặp hóa chất nào sau đây có thể nhận được cả 4 chất trên? A. H2O và Na2CO3.

B. H2O và HCl.

C. H2SO4 và BaCl2.

D. H2O và KCl.

Hướng dẫn giải: Hòa tan vào nước ta chia làm 2 nhóm. Sau đó dùng HCl để nhận biết chất phản ứng với HCl tạo khí là muối CO32Nhóm 1: Na2SO4 và Na2CO3


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

Nhóm 2: CaCO3 và CaSO4.H2O PT: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O Chú ý: Muối cacbonat giải phóng khí CO2 khi tác dụng với axit. axit → Đáp án B Câu 16. Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. X Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75ml ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là: A. 5,8 g

B. 6,5 g

C. 4,2 g

D. 6,3 g

Hướng dẫn giải: Gọi công thức chung của hai muối cacbonat kim loại hóa trị II là RCO3 RCO3 -to→ RO + CO2 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:: mCO2 = mRCO3 - mRO = 13,4 - 6,8 = 6,6 (g) nCO2 = 0,15 mol Ta có: nNaOH = 0,075 mol

→ tạo ra muối NaHCO3 và CO2 dư. CO2 + NaOH (0,075) → NaHCO3 (0,075) → mmuối = 0,075.84 = 6,3(g) → Đáp án D Câu 17. Cho V lít dung dịch ch NaOH 0,4M tác ddụng với 58,14g Al2(SO4)3 thu được 23,4g kết ết tủa. t Tìm giá trị lớn nhất của V? A. 2,65l

B. 2,24l

C. 1,12l

Hướng dẫn giải: Số mol Al3+ = 0,34 mol. Số mol Al(OH)3 = 0,3 mol < số mol Al3+ nên có 2 trường tr hợp xảy ra. + TH1: Al3+ dư → Chỉ tạo Al(OH)3 nên sốố mol OH- = 3. 0,3 = 0,9 mol. → V(dd NaOH) = 2,25 lít = Vmin + TH2: Al3+ hết → tạo

→ Số mol OH- = 3. 0,3 + 4. 0,04 = 1,06 mol → V(dd NaOH) = 2,65 lít = Vmax → Đáp án A

D. 3,2 l


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

Câu 18. Cho m gam Mg vào dung dịch ịch ch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ảy ra hoàn ho toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 2,88

B. 4,32 C. 5,04

D. 2,16

Hướng dẫn giải: nFe = 3,36/56 = 0,06 mol

→ m = 0,12. 24 = 2,88 gam → Đáp án A Câu 19. Sau khi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với Fe3O4 thu được chất rắn A và nhận thấy khối lượng nhiệt nhôm tăng 0,96(g). Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,672 lít khí (đktc đktc), (giả sử các phản ứng đều xảy ra với hiệu suất 100%). Khối lượng của A là là: A. 1,08g

B. 1,62g

C. 2,1g

D. 5,1g

Hướng dẫn giải: 8Al + 3Fe3O4 -to→ 9Fe + 4Al2O3 Khối lượng nhôm tăng chính là khối lượng của nguyên tố oxi. oxi nO (trong Al2O3) = 0,96/16 =0,06 mol nAl2O3 = 1/3. nO = 0,06/3 = 0,02 mol Theo phản ứng: nFe = 9/4. nAl2O3 = (9/4). 0,02 = 0,045 mol Hỗn hợp A sau phản ứng tác dụng với NaOH dư tạo ra khí H2. Chứng tỏ sau phản ứng nhiệt nhôm nhôm, nhôm còn dư: Ta có: nH2 = 0,672/22,4 = 0,03 mol Al (0,02) + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2 (0,03) Vậy: mA = mAl dư + mAl2O3 = 0,02.27 + 0,045.56 + 0,02.102 0,02.10 = 5,1 (g) → Đáp án D Câu 20. Khối lượng riêng củaa canxi kim loại lo là 1,55g/cm3. Giả thiết cho rằng ng trong tinh thể th canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thểể tích tinh thể th , phần còn lại là khe rỗng. ng. Bán kính nguyên nguy tử canxi theo lý thuyết là : A. 0,185 nm

B. 0,196 nm

Hướng dẫn giải: d = mNT/VTT = 0,74. mNT/VTT ⇒ VTT = 4πr3/3 = 0,74. mNT/d = (0,74.40)/(6,02.1023.2,55)

C. 0,155 nm

D. 0,168 nm


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

Câu 21. Hòa tan 7,8 gam một kim loại R vào nước thu được 100ml dung dịch D và 2,24 lít H2 (đktc). Vậy R và nồng độ mol của dung dịch D là: A. Na và 1M.

B. K và 2M.

C. K và 1M.

D. K và 1,5M.

Hướng dẫn giải: Số mol H2 = 0,1 mol Phương trình phản ứng: 2M (0,2) + 2H2O (0,2) ,2) → 2MOH + H2 (0,1) Tính được M = m : n = 7,8 : 0,2 = 39. Vậy kim loại cần tìm là K. K CM = 0,2/0,1 = 2M → Đáp án B Câu 22. Cho m gam NaOH vào 2 lít dd NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch ịch X. Lấy L 1 lít dung dịch X tác dụng với dd BaCl2 (dư ) thu được ợc 11,82g kết k tủa . Mặt khác , cho 1 lít dd X vào ào dd CaCl2(dư) rồi đun nóng. Sau khi kết thúc các phản ứng ng thu đđược 7,0g kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là: à: A. 0,04 và 4,8

B. 0,07 và 3,2

C. 0,08 và 4,8

D. 0,14 vvà 2,4

Hướng dẫn giải: +) 1/2 X + BaCl2:

+) 1/2 X + CaCl2:

⇒ x = 0,04 mol

⇒ tổng nHCO3- = 0,12 + 0,04 = 0,06 mol ⇒ a = 0,08 mol/l ⇒ m = 40.0,12 = 4,8 g → Đáp án C Câu 23. Hấp thụ hoàn àn toàn 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) vào m gam dung dịch hỗn hợpp chứa chứ 0,05 mol NaOH; 0,05mol KOH; 0,05 mol Ba(OH)2. Dung dịch ịch sau ph phản ứng có khối lượng ? A. (m – 11,65) gam Hướng dẫn giải:

B. (m + 6,6) gam

C. (m – 5,05) gam

D. (m – 3,25) gam


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

⇒ mdd = m + 0,15.44 – 197.0,05 = (m – 3,25) gam → Đáp án D Câu 24. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,22M và KOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của ủa X là: là A. 1,0

B. 1,4

C. 1,2

D. 1,6

Hướng dẫn giải: Ta có: nCO2 = 0,1 mol; nBaCO3 = 11,82/197 = 0,06 mol; nK2CO3 = 0,02 mol Khi sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp K2CO3 và KOH, giả sử chỉ xảy ra phản ứng:

⇒ nK2CO3 (trong dd) = 0,1 + 0,02 = 0,12 mol

Ta thấy n↓ = 0,12 → n↓ đề cho = 0,06 mol Vậy trong phản ứng CO2 với KOH ngoài muối K2CO3 còn có muối KHCO3 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C ta có có: nC(trong CO2) + nC(trong K2CO3) = nC(trong BaC BaCO3) + nC(trong KHCO3) ⇒ 0,1 + 0,02 = 0,06 + x (xx là số mol BaCO3) ⇒ x = 0,06

→ nKOH = 0,14 mol → [KOH] = 0,14/0,1 = 1,4M → Đáp án B Câu 25. Cho 0,96 gam bột Cu vàà dung dịch d HNO3 đặc, nóng (dư) sau phản ứng hấp ấp thụ hết khí thoát ra vào 0,4 lít dung dịch KOH 0,1M thu đượcc 0,4 lít dung ddịch X. Dung dịch X có giá trị pH là( à( bbỏ qua sự điện li của H2O) và phản ứng của các muối)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

Hướng dẫn giải: nNO2 = 2nCu = 0,03 mol 2NO2 (0,03) + 2NaOH (0,03) → NaNO2 + NaNO3 + H2O ⇒ nNaOH còn = 0,04 - 0,03 = 0,01 mol ⇒ [OH-] = 0,01/0,04 = 0,025 M ⇒ pH = 14 + lg 0,025 = 12,4 → Đáp án A Câu 26. Cho từ từ dung dịch chứaa a mol HCl vào v dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời ời khuấy khu đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấyy có xuất xuấ hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là: A. V = 22,4(a - b).

B. V = 11,2(a - b).

C. V = 11,2(a + b).

D. V = 22,4(a + b).

Hướng dẫn giải: Câu 27. Đốt cháy 16,1 gam Na trong bình ch chứa đầy khí O2, sau một thời gian thu đượcc m gam hỗn h hợp chất rắn Y gồm Na2O, Na2O2 và Na dư. Hòa tan hết ết to toàn bộ lượng Y trên vào nướcc nóng, sinh ra 5,04 lít (đktc) ( hỗn hợp khí Z, có tỉ khối so với He là 3. Giá trị của ủa m là l A. 18,8

B. 21,7

C. 18,5

Hướng dẫn giải: Z gồm H2, O2. mZ = 4.3.0,225 = 2,7 g Gọi a, b lần lượt là số mol H2, O2 Ta có hệ : a + b = 0,225 (1) 2a + 32b = 2,7 (2) ⇒ a = 0,15 , b = 0,075

⇒ nNa còn = 0,7 - (x + y)

⇒ nO2 = 0,25x = 0,075 mol ⇒ x = 0,3 mol ⇒ nH2 = 0,35 - 0,5(x + y) = 0,15 ⇒ y = 0,1 mol ⇒ m = mNa2O2 + mNa2O + mNa dư = 78.0,15 + 62.0,05 + 23.0,3 = 21,7 g → Đáp án B

D. 21,4


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

Câu 28. Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2 vào nước dư.. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là là: Hướng dẫn giải: Ta có: nH2 = 0,04 mol Gọi: nNa = x mol → nAl = 2x mol

Sau các phản ứng còn m(g) chất rắn không tan tan, đó là khối lượng của Al dư. Theo phản ứng (1), (2) ⇒ mAl ban đầu = 2x = 0,2.2 = 0,4 mol Mà: nAl phản ứng = nNaOH = x = 0,2 mol → nAl dư = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol ⇒ mAl = 0,2.27 = 5,4 (g) Câu 29. Cho 150 cm3 dung dịch NaOH 7M tác dụng với 100cm3 dung dịch Al2(SO4)3 1M. Hãy xác định nồng độ mol của NaOH trong dung dịch sau phản ứng. ứng A. 0,8M

B. 1,2M

C. 1M

D. 0,75M

Hướng dẫn giải: Ta có: nNaOH = 7.0,15 = 1,05 mol; nAl2(SO4)3 = 1.0,1 = 0,1 mol

Vì NaOH dư nên: Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] Sau phản ứng có 0,2 mol Na[Al(OH)4] và 0,25 mol NaOH dư. Nồng độ mol của Na[Al(OH)4]

→ Đáp án C Câu 30. Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch NaCl NaCl, CaCl2, MgCl2 là: A. NaOH, HCl

B. Quì tím, tím NaOH

C. NaOH, Na2CO3

Hướng dẫn giải: - Cho NaOH lần lượt vào các mẫu thử. ử. Có kkết tủa trắng là MgCl2 2NaOH + MgCl → Mg(OH) + 2NaCl

D. Quì tím, HCl.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

ại → Xuất hiện tủa trắng là CaCl2 - Tiếp tục cho Na2CO3 vào 2 mẫu thử còn lại Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl → Đáp án C Câu 31. Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.. (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH) Ca 2. (III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ trơ, có màng ngăn. (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3. (V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3. (VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba Ba(OH)2. Các thí nghiệm điều chế được NaOH là: A. II, V và VI.

B. II, III và VI.

C. I, II và III.

D. I, I IV và V.

Hướng dẫn giải: Các thí nghiệm (II), (III) và (VI) điều chế được NaOH: NaOH Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2NaOH 2NaCl + 2H2O -đpdd c.m.n→ 2NaOH + H2 + Cl2 Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NaOH → Đáp án B Câu 32. Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp Na và K vào nước được dung dịch A và V lít khí ở đktc. đktc Để trung hòa hòa toàn dung dịch A phải dùng 75 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Vậy V có giá trị là:: A. 0,56 lít

B. 0,672 lít

C. 0,84 lít

D. 1,12 1 lít

Hướng dẫn giải: Bài toán này có thể giải ngắn gọn như sau: Số mol OH- tạo ra = số mol H+ trung hòa = 22. Số mol H2 Số mol H2 = 0,075 : 2 = 0,00375 → V = 0,84 84 lít → Đáp án C Câu 33. Hòa tan hoàn toàn 2,9g hỗn hợpp gồ gồm kim loại M và oxit của nó vào nướcc , thu đđược 500ml dd chứa một chất tan có nồng độ 0,04M, vàà 0,224l khí H2 (đktc). Kim loại M là A. K Hướng dẫn giải: M: x mol; M2On: y mol

⇒ nx/2 = 0,01 ⇒ nx = 0,02

⇒ nM(OH)n = x + 2y = 0,02

B. Na

C. Ba

D. Ca


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

+) n = 1 (KL kiềm ) ⇒ x = 0,02; y = 0 ⇒ B.C loại +) n = 2 (KL kiềm thổ) ⇒ x = 0,01, y = 0,05 ⇒ mhh = 0,01.M + 0,05.(2M + 16.2) = 2,9 ⇒ M = Ba → Đáp án C Câu 34. Cho 3,9 gam hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và K2SO3 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl, HCl ta thu được một hỗn hợp khíí A có tỉ khối hơi so với metan là 3,583 và dung dịch B. Để trung hòa lượng axit còn dư trong dung dịch B ta phải dùng hết 100 ml dung dịch Ba Ba(OH)2 0,2M. Vậy % Na2CO3 và K2SO3 trong hỗn hợp ban đầu là: là A. 60,5% và 39,5%

B. 64% và 36%

C. 64,6% và 35,4%

D. 25,14% và 74,86%

Hướng dẫn giải: Gọi x, y là số mol cảu Na2CO3 và K2SO4 trong hỗn hợp. Phương trình phản ứng xảy ra:

Theo đề bài ta có:: 106x + 158y = 3,9 (I) Mặt khác:: (44x+16y)/(x+y) = 33,586.16 ⇒ -13,328x + 6,672y = 0 (II) x = 0,00925 mol; y = 0,0185 mol → %K2SO3 = 74,86% → Đáp án D Câu 35. Cho 6,2 gam hỗn hợp gồm Na và một kim loại kiềm M có tỉ lệ số mol là 1:1 1 tác dụng với 104 gam nước, người ta thu được 110 gam dung dịch có khối lượng riêng là 1,1 g/ml. Vậy kim loại kiềm M là: là A. Li

B. K

Hướng dẫn giải: Phương trình phản ứng

Theo đề bài ta có: 23x + Mx = 6,2 (1) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: có

C. Rb

D. Cs


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

mkim loại + mnước = mdd + mhiđro Từ đó: mhiđro = mkim loại - mnước = mdd = 6,2 + 104 - 110 = 0,2 (g) → x = 0,1 mol, thay vào (1) ta được M = 39 (K) → Đáp án B Câu 36. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là là: A. 4

B. 7

C. 5

D. 6

Hướng dẫn giải: Các phản ứng tạo kết tủa: Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3 ↓ + Na2CO3 + H2O Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaHCO3 Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4 ↓ + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaHCO3 Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → BaCO3 ↓ + CaCO3 ↓ + 2H2O Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2CO2 + 2H2O → Đáp án D Câu 37. Cho từ từ 0,7 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3. Số mol kết tủa thu được là là: A. 0,2

B. 0,15

C. 0,1

D. 0,05

Hướng dẫn giải: Ta có: nOH- = nNaOH = 0,7 mol nAl3+= 2.0,1 = 0,2 mol

→ nOH- dư = 0,7 - 0,6 = 0,1 mol

→ nAl(OH)3 = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol → Đáp án C Câu 38. Trộn 0,81 gam bột Al với bột Fe2O3 và CuO rồi nung nóng để tiến hành phản ản ứng nhiệt nhi nhôm, thu được hỗn hợp X. Hòa tan X trong dung dịch ịch HNO3 loãng, nóng, thu được V lit khí NO (đktc). đktc). Giá trị tr của V là: A. 0,224 lit

B. 2,24 lit.

Hướng dẫn giải: Ta có: nAl = 0,03 (mol) Các phương trình phản ứng: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe (1) 2Al + 3CuO → Al O + 3Cu (2)

C. 6,72 lit

D. 0,672 lit


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

Gọi số mol Al tham gia phản ứng (1) làà x, tham gia phản ph ứng (2) là y. Theo (1): nFe = nAl = x (mol) Theo (2): nCu = 3/2 nAl = 3/2.y (mol) Fe + 4HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (3) 3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (4) Theo (3): nNO/(3) = nFe = x (mol). Theo (4): nNO/(4) = 2/3 nCu = 2x/3. 3x/2 .y = y(mol) ⇒ nNO = x + y = 0,03 (mol) ⇒ VNO = 0,03 x 22,4 = 0,672 (lit). → Đáp án D Câu 39. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được dung dịch X X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là là: A. 0,4M

B. 0,2M

C. 0,6M

D. 0,1M

Hướng dẫn giải: Ta có: nCO2 = 0,15 mol; nBa(OH)2 = 0,125 mol; nOH-= 0,25 mol

Ta thấy

→ tạo ra 2 muối.

Phương trình phản ứng

Ta có hệ: ⇒ [Ba(HCO3)2] = 0,025/0,125 = 0,2M → Đáp án B Câu 40. Trộn 8,1 (g) bột Al vớii 48g bộ bột Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệtt nhôm trong điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm lượng ng chất ch rắn thu được là: A. 61,5 g

B. 56,1 g

C. 65,1g

D. 51,6 g

Hướng dẫn giải: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ợng ta có : mc.rắn = mAl + mFe2O3 = 8,1 + 48 = 56,1 g → Đáp án B KIỂM ỂM TRA M MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ VI Câu 1: Hỗn hợp A gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO cho khí CO dư đii qua A nung nóng phản ph ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn B hòa òa tan 13 vào dung ddịch NaOH dư dược dung dịch C và chất ất rắn D. Chất rắn D gồm:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 A. MgO, Fe, Cu,

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

B. Mg, Fe, Cu,

C. Al2O3, MgO, Fe, Cu,

D. MgO, Fe3O4, Cu,

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 2: Cho các chấtt etyl axctat, alanin, ancol benzylic, axít acrylic, phenol, phenylamoni clorua, metyl arnin, p-creol. Số chất tác dụng được với dung địch NaOH trong điều kiện thích hợp là: A. 3,

B. 5,

C.4.

D.6

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Etyl axetat, alanin, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, p-crezol p Câu 3: Cho từ từ dung dịch chứaa 0,015 mol HCl vào v dung dịch chứa a mol K2CO3 thu được đư dung dịch X (không chứa HCl) và 0,005 mol CO2, Nếu ếu cho ttừ từ dung dịch chứa a mol K2CO3 vào dung dịch d chứa 0,015 mol HCl thì số mol CO2 thu được là: A. 0,005

B. 0,0075

C. 0,015

D. 0 01

Hướng dẫn giải: Đáp án: B khi cho HCl từ từ vào dung dịch K2CO3, xảy ảy ra llần lượt các phản ứng:

Theo đề: 0,015 – a = 0,005 a = 0,01 mol phản ứng: khi cho dung dịch K2CO3 vào HCl, xảyy ra phả

Sau phản ứng K2CO3 dư Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 42 gam hỗn hợp ợp X ggồm Mg, Al, Cu trong dung dịch HNO3 thu được đư dung dịch V và hỗn hợp gồm 0,14 mol N2O và 0,14 mol NO, cô ccạn dung dịch sau phản ứng thu được ợc 143,08 gam hỗn hợp muối, số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng tr trên là: A. 0,49 mol. Hướng dẫn giải: Đáp án: A Quá trình nhận e:

B. 0,42 mol,

C. 0,30 mol

D. 0,35 mol.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

Nhận xét: trong hai quá trình ình trên có 1,96 mol H+ đã phản ứng, tức làà 1,96 mol HNO3 đã tham gia phản ứng. Trong đó: có 0,42 mol NO3- đã bị khử Suy ra 1,54 mol NO3- đã tạo muối Xét thấy: mkim loại + mNO3- = 42 + 1,54.62 = 137,48 < 143,08 nên trong hhỗn hợp muối ối tạo tạ thành có NH4NO3 mNH4NO3 = 143,08 – 137,48 = 5,6 gam => nNH4NO3 = 0,07 mol Ta có:

Số mol NO3- bị khử làà : 0,07 + 0,28 + 0,14 = 0,49 mol Câu 5: Đốt cháy hoàn àn toàn m gam este X ttạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở vàà axit không no, m mạch hở, đơn chức (thuộc dãy đồng đẳng củaa axil acrylic) thu được 3,584 lít CO2 (đktc) ktc) và 2,16 gam H2O, Giá trị của m là: A. 4.

B. 3,44,

C. 7,44,

D. 1,72,

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Este của ancol no, đơn chức mạch hở ở vvà axit không no đơn chức đồng đẳng củaa axit acrylic ⇒ este không no có 1 C = C, đơn chức, mạch hở ⇒ CTPT: CnH2n-2O2 nX = nCO2 – nH2O = 0,16 – 0,12 = 0,04 mol ⇒ n = 4 ⇒ m = 0,04. 86 = 3,44g Câu 6: Nếu phân loại theo cách tổng ng hợ hợp, thì polime nào sau đây cùng loại vớii cao su buna ? A. Tơ lapsan

B. Nilon-6,6

C. Poli(vinyl axetat)

D. Nhựa phenol-fomanđehit đehit

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 7: Dãy nào sau đây gồm các chất ất đề đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường ng axit ? A. Tinh bột, xenlulozo, mantozo, chất ất béo, etylen glicol

B. Tinh bột, t, xenlulozo, saccaroza, glucozo, protein

C. Tinh bột, t, xenlulozo, saccarozo, protein, ch chất béo D. Tinh bột, t, xenlulozo, saccarozo, fructozo, poli(vinyl clorua) Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI

Câu 8: Cho một mẫu kim loại Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là: A. 300 ml.

B. 150 ml

C. 60 ml

D. 75 ml

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Phản ứng: M + nH2O → M(OH)n + n/2 H2 Nhận xét: nOH- = 2nH2 Do đó: ta tính được nOH- = 2nH2 = 0,3 mol Từ phản ứng trung hoà: nOH- = nH+ = 0,3 mol Thể tích H2SO4 2M cần dùng là 75 ml Câu 9: Cho 0,1 mol a-amino axit phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch A. Dung dịch A tác dụng vừa hết 600 ml dung dịch NaOH 0,5M. Số nhóm -NH2 và -COOH của α-amino axit lần lượt là: A. 3 và 1.

B. 1 và 3.

C. 1 và 2.

D. 2 và 1.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 10: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metyl amin, amoniac.

B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.

C. anilin, amoniac, natri hiđroxit.

D. metyl amin, amoniac, natri axetat.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 11: Khi gang thép bị ăn mòn điện hoá trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây đúng ? A. Tinh thể C là cực dương xảy ra quá trình khử

B. Tinh thể C là cực âm xảy ra quá trình khử

C. Tinh thể Fe là cực dương xảy ra quá trình khử

D. Tinh thể Fe là cực âm xảy ra quá trình khử

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 12: Cho m gam kali vào 250 ml dung dịch A chứa AlCl3 nồng độ x mol/lít, sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít khí (đktc) và một lượng kết tủa. Tách kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Giá trị của X là : A, 0,6M. Hướng dẫn giải: Đáp án: A K + H2O → KOH + 1/2 H2 nK = 2nH2 = 0,5 mol = nOHnAl3+ = 0,25x mol

B. 0,15M.

C. 0,12M.

D. 0,55M.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

Ta có: nAl(OH)3 (1) = nAl(OH)3 (2) + nAl(OH)3(3) ⇒ 0,25x = 0,5 – 0,75x + 0,1 ⇒ x = 0,6 Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 35,05 gam hỗn h hợp gồm FeCl2 và KCl (có tỉ lệ số mol tươ ương ứng là 1 : 3) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch ịch X. Cho dung dịch d AgNO3 (dư) vào dung dịch ch X, sau khi ph phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. n. Giá tr trị của m là: A. 10,8

B. 28,7.

C. 82.55.

D. 71,75

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Ta có: nFeCl2 = 0,1 mol; nKCl = 0,3 mol Các phản ứng tạo kết tủa: Ag+ + Cl- → AgCl Ag+ + Fe3+ → Ag + Fe2+ m = mAgCl + mAg = 82,55 gam Câu 14: Phát biểu nào sau đây sai ? A. Sản phẩm của phản ứng xàà phòng hoá chất ch béo là axít béo và glixcrol. B. Trong công nghiệp có thể chuyển ển hoá ch chất béo lỏng thành chất béo rắn. C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử ử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. D. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn ẳn so với v ancol có cùng phân tử khối. Hướng dẫn giải: Câu 15: Thủy phân hoàn àn toàn 0,1 moi m một peptit X (mạch hở, được tạo bởii các a-amino a axit có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm -COOH) bằng ng dung dịch HCl vừa v đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn ạn dung dịch d Y thu được chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng ợng củ của X là 41,8. Số liên kết peptít trong 1 phân tứ ứ X là l : A. 10.

B. 8.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Gọi số liên kết peptit trong X làà n. Ta có phản ph ứng:

C. 9.

D. 7.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI

Ta có: khối lượng muối tăng lên = mHCl + mH2O Vậy: 36,5.0,1(n+1) + 18.0,1n = 41,8 Suy ra n = 7 Câu 16: Các chất trong hỗn hợp sau đều có tỉ lệ 1:1 về số mol. Hỗn hợp không tan hết trong nước là: A. Na và Al.

B. Na và Al2O3.

C. Na2O và Al.

D. Na2O và Al2O3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 17: Chất nào sau đây được sử dụng trong y học, bó bột khi xương bị gãy ? A. CaSO4.2H2O

B. MgSO4.7H2O

C. CaSO4.H2O

D. CaSO4

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 18: Cho các chất sau : NaOH, NaHCO3, Na2SiO3, NH4Cl Al2O3 K2SO4. Số chất không bị nhiệt phân là: A.2.

B. 3.

C. 4.

D. 5

Hướng dẫn giải: Đáp án: C NaOH, Na2SiO3,Al2O3, K2SO4 Câu 19: Cho hai muối X, Y thoả mãn các điều kiện sau : X + Y → không xảy ra phản ứng X + Cu → không xảy ra phản ứng Y + Cu → không xảy ra phán ứng X + Y + Cu → xảy ra phản ứng X, Y là muối nào dưới đây ? A. NaNO3 và NaHSO4

B. Mg(NO3)2 và KNO3

C. NaNO3 và NaHCO3

D. Fe(NO3)3 và NaHSO4

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 20: Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo thành từ amino axil X mạch hở. Trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino. Phần trăm khối lượng nitơ trong X là 18.67% Thủy phân hoàn toàn 8,265 gam hồn hợp K gồm M, Q trong HCl thu được 9,450 gam tripeptit M, 4,356 gam dipeptit và 3,750 gam X. Tỉ lệ về số mol cua tripeptit M và tetrapepht Q trong hỗn hợp K là: A. 1: 2

B. 3 : 2.

C. 1 : 1

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Xét amino axit X: MX = 75. Vậy X là Glyxin Đặt số mol của tripeptit M là x, tetrapeptit Q là y Ta có; khối lượng của hỗn hợp K là: 189x + 246y = 8,265 (1) Khi thuỷ phân hỗn hợp K: vì số mol mắt xích glyxin được bảo toàn nên ta có:

D. 2 : 1.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được ợc x = y = 0,019 mol Tỉ lệ mol là 1 : 1 Câu 21: Dãy gồm các chất có thể làm àm m mềm nước cứng tạm thời là: A. NaOH, Ca(OH)2, Na2SO4

B. NaCl, Ca(OH)2, Na3PO4.

C. Ca(OH)2, Na2CO2, Na3PO4.

D. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 22: Thực hiện các thí nghiệm m sau : (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch ịch HNO3 đặc, nóng, (b) Đun nhẹ dung địch Ca(HCO3)2. (c) Cho màu nhôm vào dung dịch ch Ba(OH)2 (d) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng ụng với v muối NaCl (rắn), đun nóng (e) Cho silic tác dụng với dung dịch ch NaOH đặc. (f) Cho mẩu nhôm vào axit sunfuric đặc ặc nguội. ngu Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm tạo t ra chất khí là A. 5.

B.2. C 3.

D.4.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 23: Dung dịch nào dưới đây ây có thể phân biệt được 3 hỗn hợp : Al- Fe ; Al2O3 Al ; Fe-Al Fe 2O3 ? A- HCl

B.NH3

C.NaOH

D. HNO3

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 24: Thuỷ phân một lượng ng saccarozo, trung hoà ho dung dịch sau phản ứng thu được ợc m gam hỗn h hợp X gồm các gluxit. Chia hỗn hợp X thành 2 phầần bằng nhau : Phần (1): Tác dụng với một lượng dư ư H2 (Ni, to) thu được 14,56 gam sobitol Phần (2): Hoà tan vừa đúng úng 6,86 gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Hiệu suất của phản ứng thủyy phân saccarozo là l : A 60%. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Phản ứng thuỷ phân:

B. 80%.

C. 50%.

D. 40%.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

Ta có:

Phần 2: hoà tan vừa đủ 6,86 gam Cu(OH)2 ở nhi nhiệt độ thường Saccarozo, glucozo, fructozo sẽ cùng phản ản ứng nsaccarozo + nglucozo + nfructozo = 2nCu(OH)2

Hiệu suất phản ứng thuỷ phân saccarozo làà 40% Câu 25: Có 5 dung dich chứa lần lượtt các chất ch sau đây : Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Al(NO3)3, AgNO3, Fe(NO3)3. Chỉ dùng dung dịch KOH có thể nhận ra được ợc mấy m dung dịch ? A. 2

B. 3

C.4

D.5

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 26: Điện phân dung dịch chứaa a mol NaCl và v b mol CuSO4 (a < b) với điện cực trơ, màng ngăn ng xốp. Khi toàn bộ Cu2+ bị khử hết thì thu đượcc V lít khí ở anot (đktc). Biểu thức liên hệ giữa V với a vàà b là: A. V = 11,2(b - a).

B. V = 22,4(b – 2a).

C. V = 5,6(a + 2b).

D. 22.4b

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Các quá trình xảy ra:

Theo bảo toàn e:

V = 5,6(a + 2b) Câu 27: Một este X (không có nhóm chức ức khác) có kh khối lượng phân tử nhỏ hơn 160 đv C. Lấy 1,22 gam X phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch ch KOH 0,1 M. Cô cạn c dung dịch thu được phần hơi ơi chỉ ch có H2O và phần rắn có khối lượng X gam. Đốt cháy hoàn àn toàn ch chất rắn này thu được CO2,H2O và y gam K2CO3. Giá trị của X và y lần lượt là: A. 2,16 và 2,76. Hướng dẫn giải:

B. 2,16 và 1,38.

C. 2,34 và 1,38.

D. 2,34 và 2,76.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI

Câu 28: Cho kim loại Ba vào các dung dịch riêng biệt sau : NaHCO3(X1) ; CuSO4 (X2) (NH4)2CO3 (X3) ; NaNO3 (X4) ; MgCl2 (X5); KCl (X6). Các dung dịch không tạo kết tủa là A. X1, X4, X5.

B.X1, X3,X6.

C.X4, X6.

D. X1, X4, X6

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 29: Cho phản ứng sau: aMg + bHNO3 → cMg(NO3)2 + 2NO + N2O + dH2O. Giá trị của b là A.12.

B. 30.

C. 18.

D. 20.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 30: Mệnh đề nào sau đây không đúng ? A. Tính oxi hoá của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+ ,H+, Cu2+, Ag+ B. Fe2+ oxi hoá được Cu. C. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.

D. Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 31: Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất 2. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2.

B. Chất làm mất màu nước brom.

C. Chất T không có đồng phân hình học. D. Chất X phản ứng với H2 ( Ni, to) theo tỉ lệ mol 1 :3 Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 32: Cho glucozo lên men với hiệu suất 70%, hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí thoát ra vào 2 lít dung dịch NaOH 0,3M (D = 1,05 g/ml) thu được hai muối với tổng nồng độ lả 3,21 %. Khối lượng glucozơ đã dùng là A. 67,5 gam.

B. 96,43 gam.

C.135 gam.

D. 192,86 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 33: Trong số các hợp chất sau đây, có bao nhiêu chất tác dụng đồng thời với NaOH và H2SO4 ? CH3-CH(NH2)-COOH ; CH2(NH2)-CH2-COOH ; CH3-CH2-COONH4; CH3NH3NO3 ; (C2H5NH3)2CO3. A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Hướng dẫn giải: Câu 34: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 A. 16,5 gam.

B. 14,3 gam.

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI C. 8,9 gam.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B X gồm CH3COONH4 ( 0,05 mol) và HCOONH3CH3 ( 0,15 mol) m = 82.0,05 + 68.0,15 = 14,3 gam

D. 15,7 gam.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

CHUYÊN ĐỀ Ề VII. S SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠII QUAN TRỌNG TRỌ CHỦ ĐỀ 1. CHU CHUỖI PHẢN ỨNG HÓA HỌC CỦA SẮT, T, CROM A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ À PHƯƠ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Nắm vững các tính chất hóa họcc chung vvà phương pháp điều chế kim loại. Lưu ý: Cr(OH)3 là hidroxit lưỡng ng tính Ví dụ minh họa Bài 1: Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong quá trình chuyển đổi sau sau:

Hướng dẫn giải: (1) 4FeS2 + 11O2 −tº→ 2Fe2O3 + 8SO2 ↑ (2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (3) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl (4) 2Fe(OH)3 −tº→ Fe2O3 + 3H2O (5) Fe2O3 + H2 −tº→ 2FeO + H2O (6) FeO + H2SO4(l) → FeSO4 + H2O (7) FeSO4 + Mg → MgSO4 + Fe Bài 2: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: sau

Hướng dẫn giải: (1) Cu + S −tº→ CuS (2) CuS + 14HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 3H2SO4 + 8NO + 4H2O (3) Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3 (4) Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O (5) CuCl2 −đpnc→ Cu + Cl2 Bài 3: Viết các phương trình hóa học cho những chuyển đổi sau sau:

Hướng dẫn giải: Phương trình hóa học của phản ứng:: (1) Cr + 2HCl → CrCl2 + H2↑ (2) CrCl2 + 2NaOH → Cr(OH)2 + 2NaCl (3) 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3↓ (4) Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4]


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

(6) Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ hợp ợp chấ chất Fe(II) có tính khử? A. Fe(OH)2 −tº→ FeO + H2O

B. FeO + CO −tº→ Fe + CO2

C. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl

D. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 2: Phản ứng nào sau đây sai? A. 2Fe + 6H2SO4 đặc, nguội → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

D. 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3. Hướng dẫn giải: Đáp án: A Fe không phản ứng với H2SO4 đặc nguội. Bài 3: Phát biểu nào cho dưới đây là không đúng đúng? A. Fe có thể tan trong dung dịch FeCl3

B. Cu có thể tan trong dung dịch ịch FeCl3

C. Fe không thể tan trong dung dịch CuCl2

D. Cu không thể tan trong dung dịch dị CuCl2

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Có xảy ra phản ứng: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu Bài 4: Nung FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn X X. X là: A. FeO

B. Fe2O3

C. Fe3O4

D. Fe.

C. Cu2S, CuO

D. Cu2S, Cu2O

Hướng dẫn giải: Đáp án: B 2FeCO3 + ½ O2 −tº→ Fe2O3 + 2CO2 Bài 5: Cho sơ đồ chuyển hóa quặng đồng thành đồng đồng:

Hai chất X, Y lần lượt là: A. Cu2O, CuO Hướng dẫn giải: Đáp án: D

B. CuS, CuO


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

2Cu2O + Cu2S → 6Cu + SO2 → Hai chất X, Y lần lượt là Cu2S và Cu2O. Bài 6: Cho các dung dịch loãng:: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là là: A. (1), (2), (3)

B. (1), (3), (5)

C. (1), (4), (5)

D. (1), (3), (4)

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Các dung dịch phản ứng với kim loại đồng là FeCl3, HNO3, hỗn hợp gồm HCl,, NaNO3. Các phản ứng: 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 3Cu + 2NO3- + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO 2NO↑ + 4H2O Bài 7: Cho các chất sau (Fe, Fe2O3, Al Al, axit HCl, dung dịch NaOH) tác dụng với nhau từng đôi một, một số phản ứng xảy ra là: A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

C. 1

D. 4

Hướng dẫn giải: Đáp án: C 1, Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2 2, Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O 3, Al + 6HCl →2AlCl3 + 3H2 4, Al + NaOH → NaAlO2 + H2 5, HCl + NaOH → NaCl + H2O Bài 8: Cho các phản ứng: (1) Cu2O + Cu2S → (3) CuO + CO →

(2) Cu(NO3)2 → (4) CuO + NH3 →

Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là: A. 23

B. 3

Hướng dẫn giải: Đáp án: B (1): 2Cu2O + Cu2S → 6Cu + SO2 (2): Cu(NO3)2 −tº→ CuO + 2NO2 + ½ O2 (3): CuO + CO −tº→ Cu + CO2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI

Bài 9: Thực hiện các phản ứng sau: (1) Fe + dung dịch HCl

(2) Fe + Cl2

(4) Fe3O4 + dung dịch HCl

(3) dung dịch FeCl2 + Cl2

(5) Fe(NO3)2 + HCl

(6) dung dịch FeCl2 + KI

Các phản ứng có thể tạo thành FeCl3 là: A. 1, 2, 3, 4

B. 2, 3, 4, 5

C. Chỉ 2, 3

D. Chỉ trừ 1

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1) 2Fe + 3Cl2dư → 2FeCl3 (2) FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 (3) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (4) 9Fe(NO3)2 + 12HCl → 4FeCl3 + 5Fe(NO3)3 + 3NO + 6H2O (5) FeCl2 + KI → không xảy ra phản ứng. Bài 10: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng: A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 6.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O →a+b=5 Bài 11: Có các hóa chất: H2O, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, dung dịch KI và dung dịch K2CrO4. Crom (III) oxit tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. H2O, HCl, NaOH, NaCl

B. HC1, NaOH

C. HCl, NaOH, K2CrO4

D. HCl, NaOH, KI

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 12: Cr2O3 là oxit lưỡng tính nên tác dụng được với dung dịch HC1 và dung dịch NaOH: Cr2O3 + 6HC1 → 2CrCl3 + 3H2O Cr2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Cr(OH)4] Hướng dẫn giải: Đáp án: CHỦ ĐỀ 2. NHẬN BIẾT, ĐIỀU CHẾ SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Dùng các phản ứng đặc trưng để nhận biết các chất - Nắm vững các tính chất hóa học của các chất để giải thích các hiện tượng phản ứng. Ví dụ minh họa Bài 1: Hãy dùng 2 thuốc thử tự chọn để có thể phân biệt được các kim loại sau: Al, Fe, Mg, Ag. Trình bày cách nhận biết và viết các phương trình hóa học.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI

Hướng dẫn giải: Có thể chọn 2 thuốc thử là axit HCl và dung dịch kiềm NaOH - Lấy vào mỗi ống nghiệm một ít bột kim loại đã cho. - Nhỏ vào mỗi ống nghiệm một ít dung dịch HCl. Ở ống nghiệm nào không có hiện tượng gì xảy ra đó là ống đựng kim loại Ag. Phản ứng xảy ra ở các ống nghiệm còn lại. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑ - Nhỏ từ từ dung dịch kiềm vào ống nghiệm chứa các dung dịch muối vừa thu được. Ở ống nào thấy có kết tủa tạo thành rồi lại tan ra thì đó là ống chứa muối nhôm. AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3↓ Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] Ở ống nào thấy có kết tủa màu trắng xanh, sau đó dần dần hóa nâu thì đó là ống chứa muối sắt, ta nhận ra kim loại sắt. FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2↓ (trắng xanh) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓ (nâu đỏ) Ở ống nào thấy có kết tủa màu trắng không bị biến đổi thì đó là ống chứa muối magie, ta nhậ ra kim loại Mg. MgCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Mg(OH)2↓ (trắng) Bài 2: Một hỗn hợp bột gồm Al, Fe, Cu. Hãy trình bày một phương pháp hóa học để tách từng kim loại ra khỏi hỗn hợp đó. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng. Hướng dẫn giải: Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp 3 kim loại thu được hai phần: Phần dung dịch là NaAlO2 và NaOH dư. Phần chất rắn là Cu và Fe Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2 Lấy phần dung dịch dẫn CO2 đến dư thu được kết tủa Al(OH)3. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu chất rắn Al2O3. Điện phân nóng chảy Al2O3 ta được Al. NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓ CO2 + NaOH → NaHCO3 CO2 + 2NaOH → Na2CO3 2Al(OH)3 −tº→ Al2O3 + 3H2O 2Al2O3 −đpnc→ 4Al + 3O2 Phần chất rắn gồm Cu và Fe đem hòa tan trong HCl dư, thu được dung dịch là FeCl2 còn phần chất rắn là Cu. Điện phân dung dịch thu được ta được Fe. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ FeCl2 −đpnc→ Fe + Cl2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

Bài 3: Có các dung dịch muối: FeCl3, FeCl2, MgCl2, AlCl3, NaCl và NH4Cl. Để phân biệt ệt các dung dịch d muối clorua này có thể dùng thuốc thử nào dưới ới đây? A. Dung dịch AgNO3

B. Dung dịch ịch NH3

C. Dung dịch H2SO4

D. Dung ddịch KOH

Hướng dẫn giải: m. Nhỏ dung dịch KOH từ từ cho đến dư vào các mẫu ẫu th thử: Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm. - Mẫu nào xuất hiện kết tủa nâu ⇒ là dung dich FeCl3. FeCl3 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KCl - Mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng dầnn hóa nâu đung dịch FeCl2. FeCl2 + 2KOH → Fe(OH)2 + 2KCl - Mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng ⇒ dung dịch d MgCl2. MgCl2 + 2KOH → Mg(OH)2 + 2KCl - Mẫu nào không có hiện tượng nào xảy ảy ra ⇒ dung dịch NaCl. - Mẫu nào xuất hiện kết tủa keo trắng, ng, tan dần d khi dư dung dịch KOH ⇒ dung dịch AlCl3. AlCl3 + 3KOH → Al(OH)3 + 3KCl Al(OH)3 + KOH → K[Al(OH)4] - Mẫu nào có khí mùi khai bay ra ⇒ dung dịch d NH4Cl. KOH + NH4Cl → KCl + NH3 + H2O Bài 4: Từ Fe, hãy trình bày 3 phương pháp điều chế trực tiếp muối FeSO4. Viết các phương trình hóa học học. Hướng dẫn giải: 3 phương pháp hóa học điều ều chế trực tiếp FeSO4 từ Fe là: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ ừ dung dịch d NH3 vào dung dịch CuSO4? A. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt B. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt rồii tan th thành dung dịch màu xanh đậm C. Xuất hiện dung dịch màu xanh

D. Không có hiện tượng

Hướng dẫn giải: Đáp án: B

Bài 2: Hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ mộtt ít dung dịch d KMnO4 vào dung dịch có chứa FeSO4 và H2SO4? A. Xuất hiện màu tím hồng của dung dịch ịch KMnO4

B. Mất màu tím hồng và xuấtt hiện màu m vàng


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI

Hướng dẫn giải: Đáp án: B 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + 8H2O Bài 3: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hóa bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Hiện tượng quan sát được là A. dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng B. dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu C. dung dịch màu tím hồng bị chuyển dần sang nâu đỏ D. màu tím bị mất ngay. Sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dung dịch có màu hồng Hướng dẫn giải: Bài 4: Hiện tượng gì xảy ra khi cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa dung dịch FeCl2? A. Xuất hiện màu nâu đỏ

B. Xuất hiện màu trắng xanh

C. Xuất hiện màu nâu đỏ rồi chuyển sang màu trắng xanh D. Xuất hiện màu trắng xanh rồi chuyển sang màu nâu đỏ Hướng dẫn giải: Đáp án: D FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 (trắng xanh) + 2NaCl 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3 (nâu đỏ) Bài 5: Khi thêm dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra ? A. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ vì xảy ra hiện tượng thủy phân B. Dung dịchvẫn có màu nâu đỏ vì chúng không phản ứng với nhau C. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ đồng thời có hiện tượng sủi bọt khí D. Có kết tủa nâu đỏ tạo thành sau đó lại tan do tạo khí CO2 Hướng dẫn giải: Đáp án: C Phương trình phản ứng: 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓(đỏ nâu) + 3CO2↑ + 6NaCl Bài 6: Để bảo quản dung dịch muối sắt (II) trong phòng thí nghiệm, người ta thường ngâm vào dung dịch đó A. Một thanh Cu

B. Một thanh Zn

C. Một thanh Fe

Hướng dẫn giải: Đáp án: C - Trong điều kiện thường Fe2+ dễ chuyển thành Fe3+ - Khi có Fe thì: Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ ⇒ Do đó, trong dung dịch luôn có Fe2+ Bài 7: Cho vài giọt dung dịch H2S vào dung dịch FeCl3 hiện tượng xảy ra là A. dung dịch xuất hiện kết tủa đen

B. có kết tủa vàng

C. kết tủa trắng hóa nâu

D. không hiện tượng gì

Hướng dẫn giải:

D. Một thanh AI


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

Đáp án: B H2S + 2FeCl3 → S↓(vàng) + 2FeCl2 + 2HCl Bài 8: Cho vào ống nghiệm một ít tinh thể K2Cr2O7, sau đó cho nước vào và khuấy đều để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch ịch KOH vào v dung dịch X, thu được dung dịch ch Y. M Màu của dung dịch X và Y lần lượt là: A. Màu vàng và màu da cam

B. Màu nâu đỏ và màu vàng

C. Màu da cam và màu vàng

D. Màu vàng và màu nâu đỏ

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Trong dung dịch K2Cr2O7 (màu da cam) có cân bbằng:

Khi thêm dung dịch KOH vào, OH- trung hòa H+ làm cân bằng chuyển dịch sang phải ải tạo tạ ra CrO42- có màu vàng CHỦ ĐỀ 3. SẮT TÁC DỤ ỤNG VỚI AXIT HNO3 VÀ H2SO4 ĐẶC C NÓNG A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI Khi cho Fe tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc nóng, nóng trình tự phản ứng xảy ra: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (1) Nếu Fe dư thì tiếp tục xảy ra phản ứng: Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 ⇒ Khi cho Fe vào dung dịch HNO3, H2SO4 đặc nóng, nếu sau phản ứng Fe dư thì muối sinh ra là muối F Fe2+. * Lưu ý: Khi cho Fe và hỗn hợp kim loại,, trong đó có Fe tác dụng hết với dung dịch HNO3 thì: mmuối nitrar = mKl + 62.ne nhận Ví dụ minh họa Bài 1: Cho m(g) Fe vào dung dịch chứa 1,38 mol HNO3, đun nóng đến kết thúc phản ứng còn 0,75m (g) chất rắn không tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO NO, NO2 thoát ra ở (dktc). Giá trị của m là: A. 70

B. 56

C. 84

D. 112

Hướng dẫn giải: Sau phản ứng Fe dư nên chỉ tạo muồi Fe(NO3)2. (NO3)2. Fe + 4HNO3 → Fe(NO3 )3 + NO + 2H2O Fe + 2Fe(NO3 )3 → 3Fe(NO3 )2 Áp dụng sự bảo toàn khối lượng (số mol) N ta có có: nN(trong HNO3) = nN trong Fe(NO3)2 + nN trong NO,NO2 Hay: 1,28 = 2. nFe(NO3)2 + 0,38 nFe(NO3)2 = 0,5 mol = nFe phản ứng Vậy: mFe = 0,5.56 = m - 0,75m ⇒ m = 112 (g) Bài 2: Cho 6,72 gam Fe vào axit đặc chứa ứa 0,3 mol H2SO4, đun nóng (giả sử SO2 là sản ản phẩm phẩ khử duy nhất).


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

Hướng dẫn giải: Ta có nFe = 6,72/56 = 0,12(mol)

⇒ nFedu = 0,12 - 0,1 = 0,02(mol) nên ti tiếp tục khử Fe2(SO4)3

⇒ nFe2(SO4)3 = 0,05 - 0,02 = 0,03(mol) Vậy sau phản ứng thu đượcc 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4 Bài 3: Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hòa tan là: A. 3x

B. y

Hướng dẫn giải: Do H2SO4 chưa biết nồng độ nên xét 2 trường hợp: * TH1: H2SO4 loãng:

⇒ loại vì x = y * TH2: H2SO4 đặc nóng

Ta có:

Do Fe dư nên tiếp tục xảy ra phản ứng ứng:

Vậy Fe hết Cuối cùng: Fe → Fe2+ nên ta có:

C. 2x

D. 2y


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:: 2x = y Đáp án

B.

Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp ợp Fe vvà Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được đư V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch ịch Y (ch (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối củaa X đối đố với H2 bằng 19. Giá trị của V là. A. 2,24

B. 5,60

C. 3,36

D.4,48 4,48

Hướng dẫn giải: Như vậy đề bài cho axit dư nên 2 muốii thu đđược là Fe3+ và Cu2+ Gọi x là số mol Fe vàà Cu ta có: 56x + 64 x = 12 ⇒ x = 0,1 mol

Mặt khác: Đặt x, y là số mol của NO và NO2 thì 30x + 46 y = 38 (x+ y) ⇒ x = y ne nhận = 3x + y = 4x, ne cho = 0,5 ⇒ 4x = 0,5 . Vậy V x = 0,125 mol V = 0,125.2. 22.4= 5,6 lít (đáp án B) B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Cho 20 gam bột Fe vào dung dịch ch HNO3 và khuấy đến khi phản ứng ng xong thu V lít khí NO (đkc) ( và còn 3,2 gam kim loại. Giá trị của V là A. 2,24 lít

B. 4,48 lít

C. 6,72 lít

D. 5,6 lít

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Fe còn dư nên dung dịch chỉ gồm Fe2+ Fe + 4HNO3 → Fe(NO3 )3 + NO + 2H2O Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 mFe (pu) = 20 – 3,2 =16,8g ⇒ nFe = 0,3 mol Fe - 2e → Fe2+ N+5 + 3e → N+2 (NO) BT e ⇒ 3nNO = 2nFe =2.0,3 = 0,6 mol ⇒ nNO 0,2 mol ⇒ V = 4,48l Bài 2: Hòa tan hết a gam hỗn hợp X gồm ồm Fe và v một oxit sắt trong b gam dung dịch H2SO4 9,8% (lượng vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch chứa ứa 51,76 gam hhỗn hợp hai muối khan. Mặtt khác nếu hòa h tan hết a gam X bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu đư được duy nhất 58 gam muối Fe (III). Giá trị của ủa b là l A. 370.

B. 220.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nFe = 2. 58/400 = 0,29 mol nFeSO4 = x , n = yFe2(SO4)3 → m = 152 x + 400y = 51,76

C. 500.

D. 420.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

nFe = nFeSO4 + 2. nFe2(SO4)3 = x + 2y = 0,29 → x = 0,13 mol , y = 0,08 mol BT S: nH2SO4 = nFeSO4 + 3Fe2(SO4)3 = 0,13 + 3.0,08 = 0,37 → b = 0,37.98/9,8% = 370g Bài 3: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nh nhất cần dùng để hoàà tan hoàn toàn 18 gam hỗn h hợp gồm Fe và Cu trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1 là: ( biếtt phản phả ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1,0 lít

B. 0,6 lít

C. 0,8 lít

D. 1,2 lít

Hướng dẫn giải: Đáp án: C nFe = nCu = 0,15 mol - Do thể tích dung dịch HNO3 cần dùng ùng ít nhất nh → muối Fe2+ → ∑ ne cho = 2.(0,15 + 0,15) = 0,6 mol - Theo ĐLBT LBT mol electron: nH+ = nHNO3 = (0,6.4) : 3 = 0,8 mol → VHNO3 = 0,8 lít Bài 4: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung ddịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảyy ra hoàn ho toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch ịch X. Dung ddịch X có thể hoà tan tối đaa m gam Cu. Giá trị tr của m là: A. 1,92 gam

B. 3,20 gam

C. 0,64 gam

D. 3,84 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nFe = 0,12 mol → ne cho = 0,36 mol; nHNO3 = 0,4 mol → ne nhận = 0,3 mol ư → dung dịch X có Fe2+ và Fe3+ - Do ne cho > ne nhận → Fe còn dư - Các phản ứng xảy ra là:

→ mCu = 0,03.64 = 1,92 gam Bài 5: Cho hỗn hợp A gồm m 2 gam Fe và v 3 gam Cu vào dung dịch HNO3 thấyy thoát ra 0,448 lít khí NO duy nh nhất (đktc). Tính khối lượng muốii trong dung dịch d thu được. A. 54g

B. 42g

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Ta có: nNO = 0,02 (mol); nFe ban đầu = 0,0375 (mol)

C. 36g

D. 32g


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

Nếu Fe phản ứng hết, số mol electron nh nhường = 0,0375 × 3= 0,1125 > 0,06 Fe dư,, Cu chưa ch phản ứng với dung dịch HNO3.

Như vậy sau khi phản ứng kết thúc Fe dư, ư, Cu ch chưa phản ứng muối tạo ta là Fe(NO3)2: mFe(NO3)2 = 0,03 × 180 = 54(gam) Bài 6: Nung nóng 16,8 gam bột sắt ngoài ài không khí, sau một m thời gian thu đượcc m gam hỗn hỗ hợp X gồm các oxit sắt và sắt dư. Hòa tan hết hỗn hợpp X bằng H2SO4 đặc nóng thu được 5,6 lít SO2 (đktc). ktc). Hãy H xác định khối lượng của hỗn hợp X. A. 40g

B. 20g

C.25g

D.32g 32g

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Áp dụng bảo toàn àn electron cho các quá trình oxi hóa và khử tổng hợp từ các giai đoạn của ủa các ph phản ứng.

Ta có: nFe = 16,8/56 = 0,3(mol); nSO2 = 5,6/22,5 = 0,25(mol) Theo bảo toàn àn electron ta có: 4a + 0,5 = 0,9 ⇒ a = 0,1(mol) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ng ta có: mX = mFe + mO2 = 16,8 + 32a = 16,8 + 32.0,1 = 20(gam) Bài 7: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp ợp Fe và v Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được đư V lít hỗn hợp X gồm (NO và NO2) và dung dịch Y chỉ chứa ứa 2 muối mu và axit dư. Tỉ khối hơi của X đối vơi ơi hidro bằng b 19. Tính thể tích hỗn hợp khí X. A. 3,36l

B. 4,48l

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Ta có:

là trung bình cộng nên n

=n

C. 5,6l

D. 1,2 l


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

Trong 12 gam hỗn hợpp có 0,1 mol Fe vvà 0,1 mol Cu Fe → Fe3+ + 3e

Cu → Cu2+ + 2e

⇒ ∑nelectron do chất khử cho = 0,5(mol)

Áp dụng định luật bảo toàn àn electron : 4x = 0,5 ⇒ x = 0,125(mol) Vậy : V = 0,125.2.22,4 = 5,6(lít) Bài 8: Cho hỗn hợp gồm 2 gam Fe vàà 3 gam Cu vào dung dịch d HNO3 thấy y thoát ra 0,448 lít khí NO(đktc). NO( Tính khối lượng muối thu đượcc trong dung dị dịch , biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. A. 4,5g

B. 3,6g

C. 2,4g

D. 5,4g

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Phản ứng: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Fe + 2Fe(NO3 3 → 3Fe(NO3)2

(1)

(2)

Từ (1) ⇒ nFe = nFe(NO3 )3 = nNO = 0,448/22,4 = 0,02(mol) Từ (2) ⇒ nFe = 1/2 nFe(NO3)2 = 0,01(mol) nFe(NO3)2 = 3/2 nFe(NO3)3 = 0,03(mol) nFedu = 0,0375 - 0,02 - 0,01 = 0,0075(mol) Fe dư nên Cu chưa phản ứng. ⇒ mFe(NO3)3 = 180*0,03 = 5,4(gam) Bài 9: Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200ml ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc đktc), dung dịch Y và 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 là: A. 2M Hướng dẫn giải: Đáp án: D

Ta có:

B. 2,4M

C. 2,5M

D. 3,2M


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

Bài 10: Hòa tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và a mol Cu vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 5,6 lít hỗn hợp NO và N2 (đktc) có tỷ khối hơi so với H2 là 14,5. 14 Vậy a có giá trị là: A. 0,6625

B. 0,6225

C. 0,0325

D. 0,165

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Gọi x, y là số mol của N2 và NO trong hỗn hợp hợp. Ta có:

Ta có: ∑necho = ∑ne nhận ⇒ 0,3 + 2a = 1,25 + 0,375 ⇒ a = 0,6625 mol CHỦ ĐỀ 4. KIM LO LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT, MUỐI A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI Với dung dịch axit Phản ứng thuộc loại oxi hóa khử nên ên có th thể vận dụng phương pháp bảo toàn electron. Trong HCl,H2SO4 loãng:Cr và Fe bị H^+ của củ axit oxi hóa thành Cr2+,Fe2+ còn Cu không phản ph ứng. Với H2SO4 đậm đặc,HNO3 +) Cu bị tan ra +) Fe, Al, Cr bị thụ động trong HNO3 đặặc nguội và H2SO4đặc nguội - Với H2SO4 đặc nóng, HNO3 loãng,HNO3 đặc nóng,… Fe và Cr bị oxi hóa thành Fe3+,Cr3+ +) S6+ và N5+ nếu bị khử về mứcc oxi hóa thấp th hơn như SO2,NO, NO2,... Chú ý: Nếu kim loại còn dư, thì thu được ợc muối mu của sắt II và có thể muối sắt III dư. Với dd Muối - Vận dụng ý nghĩa của dãy điện thế cực ực chu chuẩn: Cr, Fe, Cu có thể đẩy kim loại yếu hơn ơn ra khỏi kh muối như Ag, Hg... - Với dạng bài tập: từ kim loại mạnh, tạo ạo thành t kim loại yếu hơn, có sự thay đổi về khối ối lượng l nên vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

Ví dụ minh họa Bài 1:Ngâm 15 gam hỗn hợp Fe vàà Cu trong dung ddịch CuSO4 dư. Phản ứng ng xong thu được 16 gam chất rắn. Thành phần phần trăm khối lượng của ủa m mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu tương ứng llà: A. 53,34% và 46,66%

B. 46,67% và 53,33%

C. 40% và 60%

D. 60% và 40%

Hướng dẫn giải: Phương trình phản ứng:

m tăng = (64 - 56).a = 1 ⇒ a = 0,125 mol nFe = 0,125 ⇒ nCu = (15-56.0,125)/64 56.0,125)/64 = 0,125 mol Thành phần phần trăm theo khối lượng: ợng:

Bài 2: Cho 100 gam hợp kim củaa Fe, Cr, Al tác dụng d với một lượng dư dung dịch ch NaOH thu được 4,98 lít khí. Lấy bã rắn không tan cho tác dụng ng vớ với một lượng dư dung dịch HCl (không có không khí ) thu được 38,8 lít khí. Các thể tích khí đo ở đktc. Xác định th thành phần % của hợp kim. Hướng dẫn giải: Phản ứng: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

(2)

Cr + 2HCl → CrCl2 + H2

(3)

(1)

Từ (1)⇒ nAl = 2/3 nH2 = 2/3.4,98/22,4 = 0,15(mol) ⇒ mAl = 0,15.27 = 4,05(gam) ⇒ mCr + Fe = 100 - 4,05 = 95,95(gam) Gọi số mol Fe và Cr lần lượt làà x và y mol Theo đề bài ta có hệ phương trình:

Vậy:

Bài 3: Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp Au, Au Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X X. Thể tích dung dịch HCl 2M M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là là: A. 600ml

B. 200ml

C. 800ml

D. 400ml


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

Hướng dẫn giải: Theo ĐL bảo toàn khối lượng: mO2 = 23,2 - 16,8 = 6,4 (g) ⇒ nO = 6,4/16 = 0,4 mol Phản ứng của HCl với chất rắn X có thể được biểu diễn với sơ đồ đồ:

VHCl = 0,8 : 2 = 0,4 (lít) = 400ml B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24 gam bột ột Mg tác dụng d với 250 ml dung dịch CuSO4, khuấy khu nhẹ cho đến khi phản ứng thực hiện xong. Khối lượng ng kim loạ loại có trong bình phản ứng là 1,88 gam. Tính nồng ồng độ mol của dung dịch CuSO4 trước phản ứng. A. 0,1M

B. 0,15M

C. 0,12M

D. 0,2M

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Khối lượng kim loại tăng: 1,88 – (1,12 + 0,24) = 0,52 (gam) Trước hết, Mg tác dụng với CuSO4: Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu (1) nMg = 0,1 mol ⇒ n CuSO4 = 0,1 mol Từ (1) ⇒ 0,1 mol Mg tác dụng vớii 0,1 mol CuSO4, sinh ra 0,01 mol Cu đã làm cho khối ối llượng kim loại tăng: 0,01 .(64 – 24) = 0,4 (gam) ⇒ Phản ứng giữa Fe và CuSO4 làm cho khối kh lượng kim loại tăng: 0,52 - 0,40 = 0,12 (gam) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Vậy

Bài 2: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 92 gam Cu vào 400ml ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, toàn thu được dung dịch X và khí NO (sản ( phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. nhất Giá trị tối thiểu của V là: A. 360

B. 240

C. 400

D. 120

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Số mol Fe = 0,02 mol; số mol Cu = 0,03 mol; mol số mol H+ = 0,4 mol; số mol NO3- = 0,08 mol Các phản ứng xảy ra:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

Sau 2 phản ứng trên, trong dung dịch X có 0,02 mol Fe3+; 0,03 mol Cu2+ và 0,24 mol H+ dư, ngoài ra còn có ion NO3- và SO42-. Tuy nhiên chỉ có 3 loai ion đầu là phản ứng với OH OH^-.

Tổng số mol OH- = 0,24 + 0,06 + 0,06 = 0,36 mol ⇒ V = 360ml Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn ỗn hhợp Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít hỗn hợp X gồm(NO và NO2) và dung dịch Y chỉỉ chứa ch 2 muối và axit dư. Tỉ khối hơi của X đối vớ với hidro bằng 19. Tính thể tích hỗn hợp khí X. A. 2,24l

B. 5,6l

C. 4,48l

D. 3,36l

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Ta có:

là trung bình cộng nên nNO = nNO2 Có 56a + 64a = 12 ⇒ a = 0,1 mol ⇒ nFe = nCu = 0,1 mol

Áp dụng định luật bảo toàn àn electron : 4x = 0,5 ⇒ x = 0,125(mol) Vậy : V = 0,125.2.22,4 = 5,6(lít) Bài 4: Cho 4,15 gam hỗn hợpp Fe, Al ph phản ứng với 200 ml dung dịch CuSO4 0,525M. khu khuấy kỹ hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đem lọc ọc kế kết tủa (A) gồm hai kim loại nặng 7,84 gam vàà dung dịch d nước lọc B. Để hòa tan kết tủa A cần ít nhất bao nhiêu êu lit dung ddịch HNO3 2M biết phản ứng tạo o ra NO. A. 0,12l Hướng dẫn giải:

B. 0,15 l

C. 0,18l

D. 0,2l


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

Phản ứng xảy ra với Al trước, sau đó đến Fe. Theo gi giả thiết, kim loại sinh ra làà Cu (kim loại lo hóa trị II). Gọi x là số mol Al, y là số mol Fe phản ứng vvà z là số mol Fe dư:

Phản ứng:

Vậy : VHNO3 = 0,36/2 = 0,18(lít) Bài 5: Cho một hỗn hợp gồm m có 1,12 gam Fe và v 0,24 gam Mg tác dụng với 250 ml dung dịch ịch CuSO4. Phản ứng thực hiện xong, người ta thu đượcc kim loại loạ có khối lượng là 1,88 gam. Tính nồng độ mol ccủa dung dịch CuSO4 đã dùng. A. 0,1M

B. 0,12M

C. 0,2M

D. 0,05M

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Phương trình hóa học: Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

(1) (2)

Có: nMg = 0,01 mol và nFe = 0,02 mol Theo (1) và (2), nếu Mg và Fe phản ứng ng hế hết thì thu được 0,03 mol Cu. Khối lượng kim loại thu được sau phản ứng là: l 0,03 .64 = 1,92 (gam) Thực tế chỉ thu được 1,88 gam kim loại. ại. Ch Chứng tỏ kim loại đã cho không phản ứng hết. Mg có tính khử mạnh hơn Fe nên phản ứng trước. Lượng Cu sinh ra ở (1) là 0,01 mol tương ương ứng với khối lượng 0,64 (gam) Khối lượng Fe dư và Cu sinh ra ở (2) là: à: 1,88 – 0,64 = 1,24 (gam) Đặt khối lượng Fe tham gia ở (2) làà x, khối kh lượng sắt dư là (1,12 – 56x) và khối lượng ợng Cu sinh ra ở (2) là 64x. Ta có: (1,12 - 56x) + 64x = 1,24 ⇒ x = 0,015


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

0,015 + 0,01 = 0,025(mol) Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã đ dùng là : 0,025/0,25 = 0,1mol|lít Bài 6: Cho m1 gam Al vào 100 ml dung ng dịch gồm Cu Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu đựơc m2 gam chất rắn X. X Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là: A. 8,10 và 5,43

B. 1,08 và 5,16

C. 0,54 và 5,16

D. 1,08 và 5,43.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Ta có: nCu(NO3)2 = 0,03 mol; nAgNO3 = 0,03 mol; nH2 = 0,015 mol Chất rắn X + dd HCl dư → H2 ⇒ trong chất rắn X có Al dư Cu(NO3)2 và AgNO3 hết

Al phản ứng hết với dd Cu(NO3)2 và AgNO3 Quá trình nhận e:

Tổng số mol e nhận = 0,06 + 0,03 = 0,09 mol Quá trình nhường e:

Vậy m2 = mAl dư + mCu + mAg = 0,01.27 .27 + 0,03.64 + 0,03.108 = 5,43 gam m1 = mAl ban đầu = (0,01 + 0,03).27 = 1,08g Bài 7: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,01 mol Al; 0,05 mol Zn và 0,03 mol Fe cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl 0,1M và H2SO4 a mol/l. Giá trị của a là? là A. 0,425

B. 0,5

Hướng dẫn giải: Đáp án: A ∑nH+ = 0,2.0,2 + 0,2.2a = 0 ,02 + 0,4a (mol) ∑ne cho = 0,01.3 + 0,05.2 + 0,03.2 = 0,19 (mol) Ta có: ne cho = ne nhận = nH+ 0,02 + 0,4a = 0,19 ⇒ a = 0,425

C. 0,625

D. 0,75


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

Bài 8: Cho 2,24g bột sắt vào 100ml ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,,5M khuấy đều cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch A. 3,32g

B. 4,4g

C. 4,08g

B. Chất rắn A có khối lượng là là: D. 5,4g

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Phản ứng xảy ra theo thứ tự:

⇒ Fe tan hết m = 0,02.108 + 0,03.64 = 4,08 (g) Bài 9: Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm Cu,, Ag trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch B chứa hỗn hợp 7,06g muối và 0,05 mol NO2 (duy nhất). Giá trị của m là: là A. 2,2

B. 3,06

C. 2,58

D. 3,96

Hướng dẫn giải: Đáp án: D 0,05 mol NO2 đã nhận 0,05 mol e ⇒ số mol điện tích (+) tạo ra là 0,05 mol ⇒ Số mol NO3- là 0,05 mol m = mmuối - mNO3- = 7,06 - 0,05.62 = 3,96g Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 3,86gg hỗn hợp gồm Fe Fe, Al, Cu thu được 4,66g oxit. Cho toàn bộ lượng oxit này tác dụng với dung dịch axit H2SO4 20% (d = 1,14 14 g/ml). Vậy thể tích H2SO4 cần dùng tối thiểu là: là A. 21,1 ml

B.21,5 ml

C. 23,4 ml

D. 19,6 ml

Hướng dẫn giải: Đáp án: B mO = moxit - mkim loại = 4,66 - 3,86 = 0,8g nO = 0,8/16 = 0,05 mol nO = 2nH+ = nH2SO4 = 0,05 mol

CHỦ ĐỀ 5. XÁC ĐỊNH NH TÊN KIM LO LOẠI VÀ OXIT KIM LOẠI A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI Tính trực tiếp khối lượng mol của kim loại loại. Nếu đề bài không cho hóa trị của kim loại thì ta thiết lập một phương trình thể hiện mối quan hệ giữa hóa trị và M rồi biện luận. luận Lưu ý: Thường sử dụng các phương pháp như như: Định luật bảo toàn khối lượng, định luật bảo toàn electron ... để tìm kim loại


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

Bài 1: Ngâm một kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl, sau một thời ời gian thu dược d 4,368 lit khí H2 (đktc) và khối lượng kim loại giảm 3,51 gam. Kim loại đã dùng là: A. Mg

B. Al

C. Cu

D. Zn

Hướng dẫn giải: Phản ứng:

Bảng biện luận: n

1

2

3

M

9

18

27

Vậy kim loại M là nhôm (Al) Bài 2: Cho 19,2 gam một kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO (đktc). Kim loại M là kim loại nào sau đây đây: A. Mg

B. Cu

C. Fe

D. Zn

Hướng dẫn giải: Số mol NO là nNO = 4,48/22,4 = 0,2 mol

M = 19,2/(0,6/n) = 32n → n = 2; M = 64 → M: Cu Bài 3: Dẫn luồng khí CO dư qua ống đựng 0,03 mol oxit sắt, khí sau phản ứng cho vào dung dịch Ca Ca(OH)2 dư thu được 12 g kết tủa. Vậy công thức của oxit sắt là: là A. Fe3O4

B. FeO

C. Fe2O3

D. Fe3O4 hoặc FeO

Hướng dẫn giải: Ta có: nCaCO3 = 12/100 = 0,12 mol Xét sơ đồ sau:

Ta có: 0,03y = 0,12 → y = 4 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Bài 1: Khi hòa tan hiđroxit kim loại ại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hòa có nồng độ 27,21%. Kim lo loại M là: A. Fe Hướng dẫn giải:

B. Zn

C. Cu

D. Mg


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

Đáp án: C Giả sử đem 1 mol H2SO4 phản ứng, ta có: mdung dich H2SO4 = (1 × 98)/20 × 100 = 490 (gam) mdung dịch sau phản ứng = 490 + (M + 34) (gam)

Theo đề bài ta có:: ((M + 96 ))/(490 + (M + 34)) = 0,2721 ⇒ M ≈ 64: đồng Bài 2: Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. M Hòa tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 20,16 (lít) khí SO2 (sản sản phẩm khử duy nhất, nhất ở đktc). Oxit MxOy là: A. Cr2O3

B. FeO

C. Fe3O4

D. CrO

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Ta có: nCO = 0,8 mol; nSO2 = 0,9 mol Gọi n là hóa trị của kim loại M (1 ≤ n ≤ 3) Trong phản ứng giữa M với H2SO4 đặc nóng nóng, M là chất khử nhường electron. H2SO4 đặc là chất oxi hóa nhận electron:

Trong phản ứng khử oxit kim loại bởi CO ta luôn có: có nO (trong oxit) = nCO = 0,8 mol ⇒ Tỉ lệ:

Dựa vào các đáp án ta thấy n = 2 hoặc n = 3. + Nếu n = 2 ⇒ x/y = 9/8 (loại loại vì không có đáp án phù hợp) hợp + Nếu n = 3 ⇒ x/y = 3/4 Bài 3: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50g 50 trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336ml 336 khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là kim loại nào nào? A. Zn

B. Fe

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Khối lượng kim loại phản ứng là

Số mol H là n

= 0,336/22,4 = 0,015 (mol)

C. Al

D. Ni


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

M + nHCl → MCln + nH2 Số mol của M là

Bài 4: Khử 4,8 gam một oxit kim loại trong dãy điện hóa ở nhiệt độ cao, cao cần 2,016 016 lít H2. Kim loại thu được đem hòa tan trong dung dịch HCl, thu được 1,344 lít H2. Biết các khí đo ở đktc. Vậy oxit cần tìm là: là A. FeO

B. Fe2O3

C. CuO

D. Ag2O

Hướng dẫn giải: Đáp án: B

Ta có: (Mx + 16y)a = 4,8 → Max + 16ay = 4,8 (1) Thay ay = 0,09 và ax = 0,12/n vào (1) Ta có: M = 28n → n = 2→ M = 56 : Fe Thay n = 2 vào ta có: ax = 0,06

Bài 5: Khử hoàn toàn 0,1 mol oxit sắt ắt bbằng khí CO ở nhiệt độ cao, rồi dẫn sản phẩm ẩm tạo t thành vào dung dịch nước vôi trong dư, thấy tạo thành ành 30 gam kkết tủa. Xác định công thức của oxit sắt. A. Fe2O3

B. FeO

C. Fe3O4

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Phản ứng:

nCO2 = nCO = 0,3 (mol) = nO trong oxit Cứ 0,1 mol FexOy có 0,3 mol nguyên tử t O⇒y=3⇒x=2

D. Cả A và B


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

Bài 6: Khi cho cùng một lượng kim loại M tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 đặc nóng thì khối lượng SO2 sinh ra gấp 48 lần H2 sinh ra. Mặt khác,, khối lượng muối clorua bằng 31,75% khối lượng muối sunfat sunfat. Vậy M là: A. Fe

B. Cu

C. Al

D. Mg

Hướng dẫn giải: Đáp án: A

Ta có: khối lượng SO2 = m/2 .64 = 32m (g) Khối lượng H2 = n/2 .2 = n (g) Theo đề ra: 32m = 48n ⇒ m/n = 3/2 Vậy M có 2 hóa trị là 2 và 3. Mặt khác:

Vậy M là Fe Bài 7: Hòa tan hoàn toàn m (g) một oxit sắt bằng H2SO4 đặc nóng thu được a mol SO2 (duy duy nhất). nhất Mặt khác, sau khi khử hoàn toàn m (g) oxit trên bằng H2 ở nhiệt độ cao rồi cho toàn bộ lượng sắt tạo thành vào H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 9a mol SO2 (duy nhất). ). Vậy oxit sắt là: A. FeO

B. Fe2O3

C. Fe3O4

D. FeO hoặc Fe2O3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C

Bài 8: Dùng khí CO dư để khử 1,2gg hỗn hợp gồm CuO và oxit sắt sắt. Sau phản ứng thu được 0,88g chất rắn. Nếu hòa tan hỗn hợp chất rắn này trong dung dịch HCl dư thì thu được 0,224 lít H (đkct). Công thức của oxit sắt là: là


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12 A. Fe3O4

B. FeO

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI C. Fe2O3

D. FeO hoặc Fe3O4

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Gọi a, b là số mol CuO và FexOy, viết sơ đồ phản ứng ta có: có

CHỦ ĐỀ 6. PHƯƠ ƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI TRONG HÓA HỌC C VÔ CƠ C A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Khi quy đổi hỗn hợp nhiều chất (hỗn hỗn hợp X) X (từ ba chất trở lên) thành hỗn hợp hai chất hay chỉ còn một chất ta phải bảo toàn số mol nguyên tố và bảo toàn khối lượng hỗn hợp. hợp - Có thể quy đổi hỗn hợp X về bất kì cặp chất nào nào, thậm chí quy đổi về một chất. Tuy nhiên ta nên chọn cặp chất nào đơn giản có ít phản ứng oxi hóa khử nhất để đơn giản việc tính toán. toán - Trong quá trình tính toán theo phương pháp quy đổi đôi khi ta gặp số âm đó là sự bù trừ khối lượng của các chất trong hỗn hợp. Trong trường hợp này ta vẫn tính toán bình phương và kết quả cuối cùng vẫn thỏa mãn. mãn Khi quy đổi hỗn hợp X về một chất là FexOy thì oxit FexOy tìm được chỉ là oxit giả định không có thực thực. Ví dụ minh họa Bài 1: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, FeO Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư. dư Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là: A. 9,75

B. 8,75

Hướng dẫn giải: Xem Fe3O4 là FeO.Fe2O3 Ta có:

mFeCl3 = 0,06.162,5 = 9,75 (g)

C. 7,80

D. 6,50


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

Bài 2: Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, Fe Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dich HNO3 dư thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là: A. 11,2 gam

B. 10,2 gam

C. 7,2 gam

D. 6,9 gam

Hướng dẫn giải: Cách 1: Quy hỗn hợp X về 2 chất Fe và Fe2O3: Hòa tan hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư ta có: có

⇒ Số mol nguyên tử Fe trong oxit Fe2O3 là

Vậy mX = mFe + mFe2O3

Cách 2: Quy hỗn hợp X về hai chất FeO và Fe2O3:

Ta có: 0,15 mol

mhh X = 0,1.72 + 0,025.160 = 11,2 gam Chú ý: Vẫn có thể quy hỗn hợp X về hai chất (FeO và Fe3O4) hoặc (Fe và FeO), hoặc (Fe Fe và Fe3O4) nhưng việc giải trở nên phức tạp hơn (cụ cụ thể là ta phải đặt ẩn số mol mỗi chất, chất lập hệ phương trình trình, giải hệ phương trình hai ẩn số). Cách 3: Quy hỗn hợp X về một chất là FexOy

Vậy công thức quy đổi là Fe6O7 (M = 448)) và nFe6O7 = 0,1/(3.6 - 2.7 ) = 0,025 mol


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

Nhận xét: quy đổi hỗn hợp X gồm Fe, Fe FeO, Fe2O3, Fe3O4 về hỗn hợp hai chất là FeO và Fe2O3 là đơn giản nhất. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản sản phầm khử duy nhất nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. khan Giá trị của m là: A. 52,2

B. 48,4

C. 54,0

D. 58,0

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Ta có: nSO2 = 0,145 mol Quy đổi 20,88 g oxit sắt FexOy thành 20,88 g Fe và O Gọi nFe = x mol; nO = y mol Quá trình nhường electron:

- Quá trình nhận electron:

Áp dụng định luật bảo toàn electron,, ta có: 3x = 2y + 0,29 ⇒ 3x - 2y = 0,29 (1) Mặt khác: 56x + 16y = 20,88 (2) Từ (1) và (2) ⇒ x = 0,29 và y = 0,29 Muối sinh ra là muối Fe2(SO4)3. Áp dụng ĐL bảo toàn nguyên tố ta có có:

Bài 2: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 1,344 lít khí NO (sản sản phẩm khử duy nhất) nhất (ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 38,72

B. 35,50

C. 49,09

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Quy đổi hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 thành Fe và Fe2O3.

D. 34,36


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

Vậy muối = (0,1 + 0,06).242 = 38,72 (g) * Cách 2: Xem hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 chỉ gồm 2 nguyên tố Fe và O Ta có sơ đồ: Fe: x mol; Fe(NO3)3: x mol O : y mol Ta có 56x + 16y = 11,36 (1) - Quá trình nhường electron:

- Quá trình nhận electron:

Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có:: 3x = 2y + 0,18 (2) Từ (1) và (2) ⇒ x = 0,16 mol và y = 0,15 mol mFe(NO3)3 = 0,16.242 = 38,72 (g) Bài 3: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm m Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch ch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhấ nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch ịch X thu được m gam muối khan. Tính m ? A. 42,18g

B. 38,72g

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Số mol NO = 0,06 mol. Quy hỗn hỗn hợp X về 2 nguyên tố Fe vàà O Gọi số mol Fe và O tương ứng trong X làà x và y ta có: 56x + 16y = 11,36 (1).

C. 36,27g

D. 41,24g


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

Quá trình nhận e: O0 + 2e → O-2 N+5 + 3e → N+2 Áp dụng định luật bảo toàn àn electron ta có: 3x = 2y + 0,18 (2) Từ (1) và (2) ⇒ x = 0,16 và y = 0,15 ⇒ m = 38,72 gam. Bài 4: Hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3). Hòa tan 4,64 gam A trong dung dịch H2SO4 loãng dư được ợc 200 ml dung ddịch X . Tính thể tích dung dịch KMnO4 0,1M cần thiết để chuẩn độ hết 100 ml dung dịch X? A. 0,1l

B. 0,12l

C. 0,2l

D.0,24l

Hướng dẫn giải: Đáp án:C Vì số mol của FeO bằng số mol của ủa Fe2O3 nên ta coi hỗn hợp là Fe3O4 Ta có

Trong 100 ml X sẽ có 0,01 mol FeSO4 nên: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O → nKMnO4 = 0,02 mol → VKMnO4 = 0,02/0,1 = 0,2 lit Bài 5: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, cần n 0,05 mol H2. M Mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợpp X trong dung ddịch H2SO4 đặc nóng thì thu được thểể tích V ml SO2 (đktc). Giá trị V(ml) là: A.112ml

B. 224 ml

C. 336 ml

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Quy đổi hỗn hợp X về hỗn hợpp hai ch chất FeO và Fe2O3 với số mol là x, y Ta có:

Có: x + 3y = 0,05 và 72x + 160y = 3,04 ⇒ x = 0,02mol; y = 0,01mol

Vậy VSO2 = 0,01 . 22,4 = 0,224 lít hay 224ml

D. 448 ml.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

Bài 6: Nung nóng 12,6 gam Fe ngoài không khí sau m một thời gian thu được m gam hỗn ỗn hợp hợ X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hỗn hợp này phản ứng hết ết vvới dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được ợc 4,2 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính m? A. 15g

B. 9g

C.18g

D. 24g

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Ta có, nFe = 0,225 mol và nSO2 = 0,1875 mol Quy hỗn hỗn hợp X về 2 nguyên tố Fe vàà O Quá trình nhường: Fe0 → Fe+3 + 3e Quá trình nhận e: O0 + 2e → O-2 S+6 + 2e → S+4 Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 0,675 = 2x + 0,375 → x = 0,15 Mặt khác ta có: nên: m = 12,6 + 0,15.16 = 15 (gam). CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP VÀ KIỂM M TRA CHUYÊN ĐỀ SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠII QUAN TR TRỌNG Câu 1. Trộn 5,6 gam bột sắt vớii 2,4 gam bộ bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện n không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng ng với vớ lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn ỗn hợp hợ khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn àn toàn X và G ccần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). ktc). Giá trị của V là: A. 2,80.

B. 3,36.

C. 3,08.

D. 4,48.

Hướng dẫn giải: Fe + S ⇒ M: Fe, S, FeS -+ HCl→ Fe2+, X: H2S, H2; G: S -+ O2→ H2O, SO2 Có 3 chất thay đổi số oxi hóa làà Fe, S và Oxi Bảo toàn e: 4nO2 = 2nFe + 4nSO2 = 2. 0,1 + 4. 0,75 = 0,5 mol ⇒ nO2 = 0,125 mol ⇒ V = 2,8lít → Đáp án A Câu 2. Một oxit sắt có khối lượng 25,52 gam. Để hòa tan hết lượng oxit sắt này cần dùng ùng vừa v đủ 220 ml dung dịch H2SO4 2M (loãng). Công thức củaa oxit sắ sắt này là: A. Fe3O4

B. Fe2O3

Hướng dẫn giải: 25,52 gam FexOy + 0,44 mol H2SO4. Giả sử oxit sắt gồm FeO a mol và Fe2O3 b mol. FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O Lập hpt

→ Oxit sắt là Fe3O4 (Fe3O4 = FeO.Fe2O3)

C. FeO

D. FeO ho hoặc Fe2O3.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI

Câu 3. Hỗn hợp bột X gồm Cu, Zn. Đốt cháy hoàn toàn m gam X trong oxi (dư), thu được 40,3 gam hỗn hợp gồm CuO và ZnO. Mặt khác, nếu cho 0,25 mol X phản ứng với một lượng dư dung dịch KOH loãng nóng, thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là: A. 19,81%.

B. 29,72%.

C. 39,63%.

D. 59,44%.

Hướng dẫn giải: nZn = nH2 = 0,15 ⇒ nCu = 0,1 mol ⇒ %Cu = 0,1. 64 /(0,1. 64 + 0,15. 65) = 39,63% → Đáp án C Câu 4. Cho m (g) Fe vào dung dịch chứa 1,38 mol HNO3, đun nóng đến kết thúc phản ứng còn 0,75m (g) chất rắn không tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO2 thoát ra ở (dktc). Giá trị của m là: A. 70

B. 56

C. 84

D. 112

Hướng dẫn giải: Sau phản ứng Fe dư nên chỉ tạo muồi Fe(NO3)2. Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 Áp dụng sự bảo toàn khối lượng (số mol) N ta có: nN (trong HNO3) = nN trong Fe(NO3)2 + nN trong NO, NO2 Hay: 1,28 = 2. nFe(NO3)2 + 0,38 ⇒ nFe(NO3)2 = 0,5 mol = nFe phản ứng Vậy: mFe = 0,5.56 = m - 0,75m → m = 112 (g) → Đáp án D Câu 5. Cho 0,1 mol FeCl3 vào dung dịch Na2CO3 có dư, độ giảm khối lượng dung dịch là: A. 6,6 gam

B. 14,6 gam

C. 17,3 gam

D. 10,7 gam

Hướng dẫn giải: 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓ + 3CO2↑ + 6NaCl nFe(OH)3 = 0,1 mol; nCO2 = 0,1 x 3/2 = 0,15 mol. Độ giảm khối lượng dung dịch = mFe(OH)3 + mCO2 = 0,1 x 107 + 0,15 x 44 = 17,3 gam → Đáp án C Câu 6. Ngâm 15 gam hỗn hợp Fe và Cu trong dung dịch CuSO4 dư. Phản ứng xong thu được 16 gam chất rắn. Thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu tương ứng là: A. 53,34% và 46,66%

B. 46,67% và 53,33%

Hướng dẫn giải: Phương trình phản ứng: Fe (a) + CuSO4 → FeSO4 + Cu (a) mtăng = (64 - 56).a = 1 ⇒ a = 0,125 mol nFe = 0,125 ⇒ nCu = (15 - 56.0,125)/64 = 0,125 mol Thành phần phần trăm theo khối lượng:

C. 40% và 60%

D. 60% và 40%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

%mFe = [(0,125x56)/15] x 100% = 46,67% ⇒ %mCu = 53,33% → Đáp án B Câu 7. Cho 0,01 mol Fe vào 50ml ml dung dịch AgNO3 1M M khi phản ứng kết thúc khối lượng AgNO3 thu được là: A. 3,6

B. 3,24

C. 2,16

D. 1,08

Hướng dẫn giải: nAg+ = 0,05. 1 = 0,05 mol

⇒ nAg+ dư ⇒ nAg = 0,03 mol ⇒ mAg = 3,24g → Đáp án B Câu 8. Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO,, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là: A. 9,75

B. 8,75

C. 7,80

D. 6,50

Hướng dẫn giải: Xem Fe3O4 là FeO.Fe2O3 Ta có: nFeCl2 = 7,62/127 = 0,06 (mol) FeO (0,06) + 2HCl → FeCl2 (0,06) + H2O nFe2O3 = (9,12 - 0,06.72)/160 = 0,03 mol Fe2O3 (0,03) + 6HCl → 2FeCl3 (0,06) + 3H2O mFeCl3 = 0,06. 162,5 = 9,75 (g) → Đáp án A Câu 9. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ ứ đự đựng m gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao một thờii gian, người ng ta thu được 6,72 gam hỗn hợp gồm 4 chất rắnn khác nhau. Đem hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn này ày vào dung dịch d HNO3 dư tạo thành 0,448 lít khí NO (đktc). Giá trịị của ủa m là l A. 8,2

B. 8

C. 7,2

Hướng dẫn giải: CO + m gam Fe2O3 -to→ 6,72 gam hỗn hợp ợp gồ gồm 4 chất rắn khác nhau. m gam hỗn hợp + HNO3 dư → 0,02 mol NO. Bản chất của phản ứng là quá trình nhường ng nh nhận electron: C+2 → C+4 + 2e N+5 + 3e → N+2 Theo bảo toàn electron 2 x nCO = 3 x nNO → nCO = 3 x 0,02 : 2 = 0,03 mol. CO + Fe2O3 → 6,72 gam hỗn hợp + CO2 n

=n

= 0,03 mol.

D. 6,8


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

Theo bảo toàn khối lượng: mFe2O3 = mhỗn hợp + mCO2 - mCO = 6,72 + 0,03 x 44 - 0,03 x 28 = 7,2 gam → Đáp án C Câu 10. Ngâm một kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl, sau một ột thời thờ gian thu dược 4,368 lit khí H2 (đktc) và khối lượng kim loại ại giả giảm 3,51 gam. Kim loại đã dùng là: A. Mg

B. Al

C. Cu

D. Zn

Hướng dẫn giải:

Bảng biện luận: n

1

2

3

M

9

18

27

Vậy kim loại M là nhôm (Al) → Đáp án B Câu 11. Cho bột Cu dư vào 2 cốc đựng V1 (lít) dung dịch HNO3 4M và V2 (lít) dung dịch d hỗn hợp HNO3 3M và H2SO4 1M đều thu được V lít (đktc) đktc) khí NO duy nhất nh thoát ra. Mối quan hệ giữa V1 và V2 là A. V1 = 1,40V2

B. V1 = 0,8V2

C. V1 = 0,75V2

D. V1 = 1,25V2

Hướng dẫn giải: nH+ (1) = nH+(2) ⇒ 4V1 = V2 (3 + 1.2) ⇒ V1 = 1,25V2 → Đáp án D Câu 12. Cho 16,8 gam bột sắt vào ào V lít dung dịch d HNO3 0,5 M thu đượcc 8,4 gam kim lo loại dư . Tính thể tích khí thu được . A. 2,24l

B. 1,12l

C. 3,36l

D. 4,48l

Hướng dẫn giải: nFe phản ứng = (16,8 – 8,4)/56 = 0,15 mol Vì kim loại dư nên chỉ tạo thành muối ối sắ sắt II

→ Tổng số mol Fe phản ứng: ng: 3/2x = 0,15 → x = 0,1 mol → Thể tích khí thu được: 2,24 lít → Đáp án A Câu 13. Hòa tan hết m gam hỗn hợp ợp X ggồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặcc nóng thu được 4,48 lít khí NO


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 A. 46,4 gam

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

B. 52,8 gam

C. 43,2 gam

D. 48,0 gam

Hướng dẫn giải: X(FeO, Fe2O3, Fe3O4) -+HNO3→ 0,2 mol NO + Fe(NO3)3 Khối lượng muối thu được chỉ chứa Fe(NO3)3 → nFe(NO3)3 = 145,2 : 242 = 0,6 mol Coi hỗn hợp X chứa Fe: 0,6 mol vàà O: x mol Bảo toàn electron: 0,6 x 3 = 2x + 0,2 x 3 → x = 0,6 mol → m = mFe + mO = 0,6 x 56 + 0,6 x 16 = 43,2 gam → Đáp án C Câu 14. Hòa tan m(g) hỗn hợp Fe và Cu, trong đó Fe chiếm 40% khối lượng bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X; 0,448 lít NO duy nhất (đktc) và còn lại 0,65m (g) kim loại. Khối lượng muối trong dung dịch X là: A. 5,4g

B. 6,4g

C. 11,2g

D. 4,8g

Hướng dẫn giải: Ta có: mFe = 40%. m = 0,4m (g) → mCu = m - 0,4m = 0,6m (g) Sau phản ứng còn 0,65m (g) kim loại > mCu = 0,6m (g) → Khối lượng Fe còn dư: 0,65m - 0,6m = 0,05m (g) Vậy: mFe phản ứng = 0,4m - 0,05m = 0,35m (g) Do Fe còn dư sau phản ứng nên tạo thành muối Fe2+. - Quá trình nhường electron:

- Quá trình nhận electron:

Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có:

Ta có:

⇒ mFe(NO3)2 = 0,03. 180 = 5,4 (g) → Đáp án A Câu 15. Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hòa tan là:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

Hướng dẫn giải: Do H2SO4 chưa biết nồng độ nên xét 2 trường hợp: ∗ Trường Hợp 1: H2SO4 loãng:

⇒ loại vì x = y ∗ Trường Hợp 2: H2SO4 đặc nóng

Ta có:

Do Fe dư nên tiếp tục xảy ra phản ứng::

Vậy Fe hết Cuối cùng: Fe → Fe2+ nên ta có:

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có có: 2x = y → Đáp án B Câu 16. Khử m gam Fe3O4 bằng ng khí H2 thu được hỗn hợp X gồm Fe và FeO, hỗn hợp ợp X tác dụng d vừa hết với 3 lít dung dịch H2SO4 0,2M (loãng). Giá tr trị của m là A. 23,2 gam

B. 34,8 gam

C. 11,6 gam

D. 46,4 gam

Hướng dẫn giải: ồm Fe, FeO. m gam Fe3O4 + H2 → hỗn hợp X gồm hỗn hợp X + 0,6 mol H2SO4. Ta có Fe + 2H+ → Fe2+ + H2↑; FeO + 2H+ → Fe2+ + H2O nFe + nFeO = nH+ : 2 = 0,6 x 2 : 2 = 0,6 mol → nFe3O4 = 1/3 x (nFe + nFeO) = 1/3 x 0,6 = 0,2 mol →m

O = 0,2 x 232 = 46,4 gam


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI

→ Đáp án D Câu 17. Hoà tan 3,24 gam Ag bằng V ml dung dịch HNO3 0,7M thu được khí NO duy nhất và V ml dung dịch X trong đó nồng độ mol của HNO3 dư bằng nồng độ mol của AgNO3. Giá trị của V là: A. 50

B. 100

C. 80

D. 75

Hướng dẫn giải: 0,03 mol Ag + V ml AgNO3 0,7M → NO↑ CM AgNO3 = CM HNO3 dư 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O nHNO3 phản ứng = 0,03 : 3 x 4 = 0,04 mol. Vì V không thay đổi nên nHNO3 dư = nAgNO3 = 0,03 mol → ∑nHNO3 = 0,04 + 0,03 = 0,07 mol → VHNO3 = 0,07 : 0,7 = 0,1 lít = 100 ml → Đáp án B Câu 18. Cho 19,2 gam một kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí duy nhất No (đktc). Kim loại M là kim loại nào sau đây: A. Mg

B. Cu

C. Fe

D. Zn

Hướng dẫn giải: Số mol NO là nNO = 4,48/22,4 = 0,2 mol 3M (0,6/n) + 4nHNO3 → 3M(NO3)n + nNO (0,2) + 2nH2O M = 19,2:(0,6/n) = 32n → n = 2; M = 64 → M: Cu → Đáp án B Câu 19. Cho 23,52 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu vào 200ml dung dịch HNO3 3,4M. Khuấy đều thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất), trong dung dịch còn dư một kim loại chưa tan hết; đổ tiếp từ từ dung dịch Y (H2SO4 5M) vào, chất khí trên lại thoát ra cho đến khi kim loại vừa tan hết thì cần vừa hết 44ml, thu được dung dịch Y. Lấy 1/2 dung dịch Y, cho dung dịch NaOH dư vào, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn Z nặng 15,6 gam. Số mol Fe có trong hỗn hợp X là A. 0,06.

B. 0,12.

C. 0,24.

D. 0,36.

Hướng dẫn giải: nMg = a; nFe = b; nCu = c ⇒ mX = 24a + 56b + 64c = 23,52 (1) nH+ = 0,2. 3,4 + 0,044. 5. 2 = 1,12 Do lần đầu, 1 kim loại dư nên Cu sẽ dư, dung dịch Y có: Mg2+, Cu2+, Fe2+ Ở lần hai, khi thêm H2SO4, do Cu có tính khử mạnh hơn Fe2+ nên khi Cu tan hết thì Fe2+ vẫn không phản ứng nên dung dịch Y cuối cùng sẽ có: Mg2+, Cu2+, Fe2+ nH+ = 8/3 nMg2+ + 8/3 nFe2+ + 8/3 nCu2+ ⇒ 8/3 a + 8/3 b + 8/3 c = 1,12 (2) mOxit = mMgO + mFe2O3 + mCuO ⇒ 40a + 80b + 80c = 15,6. 2 = 31,2 (3) Từ (1), (2), (3) ⇒ a = 0,06; b = 0,12 ; c = 0,24 ⇒ nFe = 0,12 mol.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

→ Đáp án B Câu 20. Dung dịch X có 0,1 mol Fe2(SO4)3, 0,1 mol FeSO4 và 0,1 mol CuSO4. Cho khí H2S lội qua dung dịch X đến dư thì thu được m gam kết tủa. ủa. Giá trị tr của m là A. 30,4

B. 39,2

C. 12,8

D. 16,0

Hướng dẫn giải:

nCuS = 0,1 mol; Theo bảo toàn electron: 2 x nS = 1 x nFe3+ → nS = 0,1 x 2 : 2 = 0,1 mol. → m↓ = mS + mCuS = 0,1 x 32 + 0,1 x 96 = 12,8 gam → Đáp án C Câu 21. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp ợp gồm g x mol AgNO3 và y mol Cu(NO3)2 được ợc hỗn h hợp khí có M = 42,5 đvC. Tỉ số x/y là: A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Hướng dẫn giải: Tổng số NO2 và O2 thu được nNO2 = x + 2y nO2 = 0,5x + 0,5y

→ Đáp án A Câu 22. Hòa tan 1 gam một mẫu quặng ặng ch chứa Au vào hỗn hợp cường thủy có dư, ư, sau khi vàng hòa h tan hoàn toàn thấy tiêu tốn 0,002 mol HNO3. Khối Kh lượng Zn tối thiểu cần dùng để thu hồi lư ượng Au từ dung dịch thu được là: A. 0,195 gam.

B. 0,065 gam.

C. 0,130 gam.

D. 0,65 gam.

Hướng dẫn giải: • Bản chất của phản ứng làà quá trình oxi hóa, kh khử: N+5 + 3e → N+2 Zn → Zn+2 + 2e Au + nước cường toan thìì N trong HNO3 chuyển hết về NO → nNO = 0,002 mol. Theo bảo toàn e: 3 x nNO = 2 x nZn → nZn = 0,002 x 3/2 = 0,003 mol → mZn = 0,003 x 65 = 0,195 gam → Đáp án A Câu 23. X là hỗn hợp gồm Fe vàà hai oxit ccủa sắt. Hòa tan hếtt 15,12 gam X trong dung dịch d HCl dư, sau phản ứng thu được 16,51 gam muốii Fe (II) vvà m gam muối Fe (III). Mặtt khác, khi cho 15,12 gam X ph phản ứng hoàn toàn với dung dịch acid nitric loãng dư ư thì giải phóng 1,568 lít NO (sản phẩm khử ử duy nh nhất, đo ở đktc). Thành


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 A. 11,11%.

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

B. 29,63%.

C. 14,81%.

D. 33,33%.

Hướng dẫn giải: Có hỗn hợp X gồm Fe và O với số mol lần lư ượt là a, b(mol) ⇒ mX = 56a + 16b = 15,12 BT e: 3nFe = 2nO + 3nNO ⇒ 3a = 2b + 3. 0,07 ⇒ a = b = 0,21 nFeCl2 = 16,51/127 = 0,13 ⇒ nFeCl3 = 0,21 - 0,13 = 0,08 mol nH+ = nCl- = 0,13. 2 + 0,08. 3 = 0,5 mol nH+ = 2nO + 2nH2 ⇒ nH2 = (0,5 – 0,21. 2)/2 = 0,04 mol nFe = nH2 = 0,04 mol %Fe = (0,04. 56)/15,12 = 14,81% → Đáp án C Câu 24. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X (gồm ồm x mol Fe, y mol Cu, z mol Fe2O3 và t mol Fe3O4) trong dung dịch HCl không thấy có khí bay ra khỏi bình, ình, dung dịch d thu được chỉ chứa 2 muối. Mối quan hệệ giữa giữ số mol các chất có trong hỗn hợp X là A. x + y = z + t

B. x + y = 2z + 3t

C. x + y = 2z + t

D. x + y = 2z + 2t

Hướng dẫn giải: Hỗn hợp X gồm:

(dung dịch d chứa hai muối) ph ứng hết với Fe3+ • Sau phản ứng không có khí thoát ra → Fe, Cu phản Theo bảo toàn electron ta có 2 x nFe + 2 x nCu = 1 x nFe3+ (Fe2O3) + 1 x nFe+3 (Fe3O4) → 2x + 2y = 2z + 2t → x + y = z + t → Đáp án đúng là đáp án A. Chú ý: Có thể xác định số mol Fe3+ trong Fe3O4 bằng phương trình Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O. → Đáp án A Câu 25. Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp Au, Ag, Ag Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X.. Thể tích dung dịch HCl 2M M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là là: A. 600ml

B. 200ml

C. 800ml

Hướng dẫn giải: Theo ĐL bảo toàn khối lượng: mO2 = 23,2 - 16,8 = 6,4 (g) → nO = 6,4/16 = 0,4 mol Phản ứng của HCl với chất rắn X có thể được biểu diễn với sơ đồ đồ: O2- (0,4) + 2H+ (0,8) → H2O VHCl = 0,8 : 2 = 0,4 (lít) = 400ml

D. 400ml


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

Câu 26. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn ỗn hợp h Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung ddịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối ối củ của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là. A. 2,24

B. 5,60

C. 3,36

D. 4,48

Hướng dẫn giải: Như vậy đề bài cho axit dư nên 2 muối ối thu được là Fe3+ và Cu2+ Gọi x là số mol Fe vàà Cu ta có: 56x + 64x = 12 ⇒ x = 0,1 mol

Mặt khác: dx/H2 = 19 ⇒ MX = 38 Đặt x, y là số mol của NO và NO2 thì 30x + 46y = 38(x + y) ⇒ x = y ne nhận = 3x + y = 4x, ne cho = 0,5 ⇒ 4x = 0,5 . Vậy V x = 0,125 mol V = 0,125. 2. 22,4 = 5,6 lít → Đáp án B Câu 27. Khi hoà tan hoàn toàn 0,05 mol Au bằng b nước cường toan thì số mol HCl phản phả ứng và số mol NO sản phẩm khử duy nhất lần lượt là: A. 0,05 và 0,02.

B. 0,15 và 0,03.

C. 0,15 và 0,05.

D. 0,05 và 0,15.

Hướng dẫn giải: Au + 3HCl + HNO3 → AuCl3 + NO + 2H2O ⇒ nNO = 0,05 mol; nHCl = 3. 0,05 = 0,15 mol → Đáp án C Câu 28. Hòa tan hết a gam hỗn hợp ợp X gồm g Fe và một oxit sắt trong b gam dung dịch ịch H2SO4 9,8% (lượng vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch ịch ch chứa 51,76 gam hỗn hợp hai muối khan. Mặt ặt khác nếu n hòa tan hết a gam X bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thìì thu được duy nhất 58 gam muốii Fe (III). Giá trị của c b là: A. 370.

B. 220.

C. 500.

D. 420.

Hướng dẫn giải: nFe2(SO4)3 = 58/400 = 0,145 mol nFeSO4 = a; nFe2(SO4)3 = b ⇒ 152a + 400b = 51,76 BT Fe: a + 2b = 0,145. 2 = 0,29 ⇒ a = 0,13 mol; b = 0,08 mol BT S: nH2SO4 = nFeSO4 + 3nFe2(SO4)3 = 0,13 + 3. 0,08 = 0,37 ⇒ b = (0,37.98)/0,098 = 370g → Đáp án A Câu 29. Cho 5,36 gam hỗn hợp X gồm ồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch ịch HCl dư. d Sau khi các phản


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 A. 6,5

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

B. 7,80

C. 2,4375

D. 4,875

Hướng dẫn giải: 5,36 gam FeO, Fe2O3, Fe3O4 + HCldư → ddY. Cô cạn Y → 0,03 mol FeCl2 và m gam FeCl3. Coi hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3 nFeO = nFeCl2 = 0,03 → mFe3O4 = 5,36 - 0,03 x 72 = 3,2 gam → nFe2O3 = 3,2 : 160 = 0,02 mol → nFeCl3 = 0,02 x 2 = 0,04 mol → mFeCl3 = 0,04 x 162,5 = 6,5 gam → Đáp án A Câu 30. Nung 8,4 gam Fe trong không khí,, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, Fe Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dich HNO3 dư thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là: A. 11,2 gam

B. 10,2 gam

C. 7,2 gam

D. 6,9 gam

Hướng dẫn giải: Quy hỗn hợp X về 2 chất Fe và Fe2O3: có: Hòa tan hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư ta có Fe (0,1/3) + 6HNO3 → Fe(NO3)2 (0,1) + 3NO2 + 3H2O ⇒ Số mol nguyên tử Fe trong oxit Fe2O3 là

Vậy mX = mFe + mFe2O3

→ Đáp án A Câu 31. Dẫn luồng khí CO dư qua ống đựng 0,03 mol oxit sắt, khí sau phản ứng cho vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 12 g kết tủa. Vậy công thức của oxit sắt là là: A. Fe3O4

B. FeO

C. Fe2O3

D. Fe3O4 hoặc FeO

Hướng dẫn giải: Ta có: nCaCO3 = 12/100 = 0,12 mol Xét sơ đồ sau:

Ta có: 0,03y = 0,12 → y = 4 → Đáp án A Câu 32. Y là một hỗn hợp gồm sắt vàà hai oxit ccủa nó. Chia Y làm hai phần bằng nhau : Phần 1: Đem hòa tan hết trong dung dịch ch HCl ddư thu được dung dịch Z chứa a gam FeCl2 và 13 gam FeCl3. Phần 2: Cho tác dụng hết vớii 875 ml dung ddịch HNO3 0,8M (vừa đủ) thu đượcc 1,568 lít khí NO ((đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của a là


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

Hướng dẫn giải: Câu 33. Cho 1,12 gam bột Fe vàà 0,24 gam bột Mg tác dụng với 250 ml dung dịch ch CuSO4, khuấy nhẹ cho đến khi phản ứng thực hiện xong. Khối lượ ợng kim loại có trong bình phản ứng làà 1,88 gam. Tính nnồng độ mol của dung dịch CuSO4 trước phản ứng. A. 0,1M

B. 0,15M

C. 0,12M

D. 0,2M

Hướng dẫn giải: Khối lượng kim loại tăng: 1,88 – (1,12 + 0,24) = 0,52 (gam) Trước hết, Mg tác dụng với CuSO4 Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu (1) nMg = 0,1 mol ⇒ nCuSO4 = 0,1 mol Từ (1) ⇒ 0,1 mol Mg tác dụng với ới 0,1 mol CuSO4 sinh ra 0,01 mol Cu đã làm cho khối kh lượng kim loại tăng: 0,01.(64 – 24) = 0,4 (gam) ⇒ Phản ứng giữa Fe và CuSO4 làm cho kh khối lượng kim loại tăng: 0,52 – 0,4 = 0,12 g Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (2) ⇒ nCuSO4 (2) = (1 x 0,12)/8 = 0,015 (mol) Vậy CM(CuSO4) = (0,01 + 0,015)/0,25 = 0,1 (mol/l) → Đáp án A Câu 34. Cho 23,8 gam kim loạii M tan hết h trong dung dịch H2SO4 loãng tạo ra ion M2+. Dung dịch tạo thành có thể tác dụng vừa đủ vớii 200 ml dung dị dịch Fe2(SO4)3 1M để tạo ra ion M4+ và Fe2+. M là A. Sn.

B. Pb.

C. Au.

D. Zn.

Hướng dẫn giải: Nhận thấy M có thể tan trong dung dịch ịch H2SO4 loãng → Loại Au, Pb Ion M2+ + Fe3+ → M4+ + Fe2+ → chỉỉ có đđáp án A thỏa mãn . Sn + H2SO4 → SnSO4 + H2 SnSO4 + Fe2(SO4)3 → Sn(SO4)2 + 2FeSO4. → Đáp án A Câu 35. Nhúng một miếng đồng vào dung dịch chứa 100 ml AgNO3 0,3M. Sau một thời gian lấy miếng đồng ra thấy khối lượng tăng lên 1,52 gam. Vậy nồng độ của AgNO3 sau phản ứng là: A. 0,1M

B. 0,2M

Hướng dẫn giải: số mol AgNO3 = 0,03 (mol) Phương trình phản ứng:

Ta có: 108.2a - 64a = 152a = 1,52 → a = 0,01 (mol)

C. 0,5M

D. 0,04M


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

Nồng độ AgNO3 = 0,01/0,1 = 0,1M → Đáp án A Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm m FeS2 và Ag2S với số mol bằng nhau thu đượcc 3,696 lít SO2 (đktc) và chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy còn òn llại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là: A. 13,64

B. 11,88

C. 17,16

D. 8,91

Hướng dẫn giải: nFeS2 = nAg2S = 1/3 nSO2 = 0,055 mol Chất rắn B gồm có Fe2O3 và Ag, cho qua H2SO4 thì chỉ còn lại Ag ⇒ m = 0,055. 2. 108 = 11,88 → Đáp án B Câu 37. Hoà tan một đinh thép có khối lượng ợng 1,14 gam bbằng dd H2SO4 loãng dư, phản ản ứng xong lo loại bỏ kết tủa, được dd X. Dd X làm mất màu àu 40 ml dd KMnO4 0,1M. Hàm lượng sắt nguyên chất ất có trong đinh thép là (Cho rằng trong đinh thép, chỉ có Fe tác dụng ụng với v H2SO4 loãng) A. 98,1%

B. 98,2%

C. 99,4%

D. 99,5%.

Hướng dẫn giải: 1,14 gam thép + H2SO4 dư → ddX gồm m FeSO4, H2SO4 dư. FeSO4 + 0,004 mol KMnO4 Theo bảo toàn electron 1 x nFeSO4 = 5 x nKMnO4 → nFeSO4 = 5 x 0,004 = 0,02 mol. → nFe = 0,02 mol → %Fe = 0,02 x 56 : 1,14 ≈ 98,2% → Đáp án B Câu 38. Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phầm khử duy nhất, ở đktc đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan khan. Giá trị của m là: A. 52,2

B. 48,4

Hướng dẫn giải: Ta có: nSO2 = 0,145 mol Quy đổi 20,88 g oxit sắt FexOy thành 20,88 g Fe và O Gọi nFe = x mol; nO = y mol Quá trình nhường electron:

- Quá trình nhận electron:

C. 54,0

D. 58,0


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có có: 3x = 2y + 0,29 → 3x - 2y = 0,29 (1) Mặt khác: 56x + 16y = 20,88 (2) Từ (1) và (2) → x = 0,29 và y = 0,29 Muối sinh ra là muối Fe2(SO4)3. Áp dụng ĐL bảo toàn nguyên tố ta có có: ⇒ nFe2(SO4)3 = 1/2 nFe = 0,145 mol → mFe2(SO4)3= 0,145. 400 = 58 (g) → Đáp án D Câu 39. Hòa tan hoàn toàn 11,15 gam hhỗn hợp X gồm crom và thiếc vào dung dịch ịch HCl dư d thu được 3,36 lít H2 (đktc). Số mol O2 cần dùng để đốt cháy ho hoàn toàn 11,15 gam X là: A. 0,10.

B. 0,075.

C. 0,125.

D. 0,15.

Hướng dẫn giải: Chú ý Cr, Sn tác dụng với HCl thìì hình thành Cr2+, Sn2+ và khi tác dụng với Cr3+ và Sn4+ Gọi số mol Cr, Sn lần lượt là x, y Ta có hệ

Bảo toàn electron → nO2= 0,125 mol. → Đáp án C Câu 40. Hòa tan m gam hỗn hợpp X gồ gồm FeO, Fe(OH)2, FeCO3, Fe2O3, Fe3O4 có cùng số s mol tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được ợc 1,568 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch ch Y. Dung dịch Y có th thể làm mất màu bao nhiêu ml dung dịch KMnO4 1M ? A. 112 ml

B. 84 ml

C. 42 ml

Hướng dẫn giải: m gam hỗn hợp X gồm

ddX + V ml KMnO4. - nFeCO3 = a = 0,07 mol. ∑nFe2+ = 4a = 4 x 0,07 = 0,28 mol. - ddY + KMnO4 Theo bảo toàn electron: 1 x nFe2+ = 5 x nKMnO4 → nKMnO4 = 0,28 : 5 = 0,056 mol

D. 56 ml


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

→ VKMnO4 = 0,056 : 1 = 0,056 lít = 56ml → Đáp án D KIỂM M TRA M MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ VII Câu 1: Dãy kim loại nào dưới đây bị thụụ động trong axit HNO3 đặc, nguội ? A. Fe, Al, Cr

B. Fe, Al, Ag

C. Fe, Al, Cu

D. Fe, Zn, Cr

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 2: Hoà tan Fe vào dung dịch AgNO3 dư, dung ddịch thu được chứa chất nào sau đây? A. Fe(NO3)2

B. Fe(NO3)3

C. Fe(NO2)2, Fe(NO33, AgNO3

D. Fe(NO3)3, AgNO3

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 3: Cho hỗn hợp bột Fe, Cu vào ào dung ddịch HNO3 loãng, sau phản ứng vần còn bột ột Fe ddư. Dung dịch thu được chứa chất tan là A. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2.

B. Fe(NO33)3, HNO3, Cu(NO3)2.

C. Fe(NO3)2.

D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 4: Hỗn hợp bột X gồm m a gam Fe, b gam Cu vvà c gam Ag. Cho X vào dung dịch chỉỉ chứa một m chất tan Y và khuấy kĩ, sau khi kết thúc phản ứng thu được ợc c gam kim lo loại. Chất tan Y là A. AgNO3.

B. HCl.

C. Fe2(SO4)3.

D.CuCl CuCl2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 5: Hỗn hợp bột rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có ssố mol bằng nhau. Hỗn hợp p X tan hoàn ho toàn trong dung dịch A. HCl (dư).

B. NaOH (dư). ư).

C. AgNO3 (dư).

D. NH(dư), NH(d

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 6: Cho hỗn hợp FeS và FeS2 tác dụng ng vớí vớ dung dịch HNO3 loãng dư thu dung dịch ch A chứa chứ các ion nào sau đây ?

Hướng dẫn giải: Đáp án: C


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI

Câu 7: Dãy các chất và dung dịch nào sau đây khi tác dụng với Fe dư thu được sản phẩm cuối cùng là Fe(II) ? A. dung dịch HCl, dung dịch AgNO3, dung dịch HNO3 loãng B. khí Cl2, dung dịch HNO3, dung dịch H2SO4 loãng C. dung dịch AgNO3, dung dịch HNO3, dung dịch H2SO4 đặc, nguội D. dung dịch NaOH, O2 (không khí ẩm), H2SO4 loãng Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 8: Hai chất nào sau đây tác dụng được với nhau tạo ra được Fe(NO3)3? A. Fe + HNO3 đặc, nguội

B. Fe + Cu(NO3)2

C. Fe(NO3)3 + Cl2

D. Fe + Fe(NO3)2

Hướng dẫn giải: Câu 9: Cho các chất Cu, Fe, Ag vào cốc dung dịch HCl, CuSO4, Fe(NO3)2, FeCl3. Số cặp chất có phản ứng với nhau là: A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 10: Cho dãy các chất : FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, Fe3O4 , Fe23. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A.3

B. 5.

C. 4.

D. 6.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 11: Cho các sơ đồ phản ứng sau: Fe + O2 −to→ (A)

(1) (C) + NaOH → (E) + (G)

(4)

(A) + HCl → (B) + (C) + H2O (2) (D) + ? + ? → (E) (B) + NaOH → (D) + (G)

to

(3) (E) − → (F) + ?

(5)

(6)

Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là A. Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3.

B. Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3.

C. Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3.

D. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 12: Sơ đồ phản ứng nào sau đây đúng (mỗi mũi tên biểu diễn một phản ứng) ? A. FeS2 → Fe(NO3)2 →Fe(OH)2 →Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe. B. FeS2 → FeO → FeSO4 → Fe(OH)2 →FeO → Fe. C. FeS2 → Fe(NO3)2 → FeCl3→ Fe(OH)2 → Fe2O3→ Fe. D. FeS2 → Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 → Fe(NO3)3 → Fe(OH)2 → Fe. Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 13: Hoà tạn hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi phàn ứng kết thúc thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 A. 11,2.

B.0,56.

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI C. 5,60.

D. 1 12.

Hướng dẫn giải: Câu 14: Cho a gam bột sắt tác dụng hết với ới dung dịch d H2SO4 loãng dư, thu đượcc 560 ml một m chất khí (đktc). Nếu cho a gam bột sắt tác dụng hết vớii dung dịch d CuSO4 dư thì thu được m gam một chất ất rắ rắn. Giá trị m là A. 1,4.

B.2,8.

C. 1,6.

D. 3,2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 15: Nung một mẫu thép thường ng có khố khối lượng 10 gam trong O2 dư thu đượcc 0,1568 lít khí CO2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của ủa cacbon trong m mẫu thép đó là A. 0,82%

B. 0,84%.

C. 0,88%.

D. 0,86%.

Hướng dẫn giải: Câu 16: Cho 40,0 gam hỗn hợp X gồm m Fe vvà Fe3O4 (tỉ lệ mol 3:1) vào dung dịch HNO3 loãng, nỏng n thu dược khí NO và còn lại 2,8 gam Fe chưa tan. Thểể tích khí NO thoát ra (đktc) ( là (biết NO là sản ản phẩm ph khứ duy nhất của HNO3) A. 4,48 lít.

B. 2,24 lit.

C. 6,35 lít.

D. 3,36 lít

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 17: Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 nung nóng. Sau một m thời gian, khối lượng chất rắn còn lại trong ống ng sứ là 5,5 gam. Cho khí đi ra khỏi ống sứ hấpp thụ vvào nước vôi trong dư, thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của m là: A.6,30.

B. 6,50,

C. 6.94

D.7,10. 7,10.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 18: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm m FeS2 0,24 mol và Cu2S vào dung dich HNO3 vừa ừa đủ thu được dung địch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và V lít đktc; khí NO duy nhất. Giá trị của V là A. 34,048. Hướng dẫn giải: Đáp án: B Gọi số mol CuS2 là a Bảo toàn mol nguyên tử S:

Bảo toàn e:

B. 35,840.

C. 31,360.

D. 25,088.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘ ỘT SỐ KIM LOẠI

VNO = 22,4.1,6 = 35,84 lít Câu 19: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong 200 ml dung dịch H2SO4 loãng (dư), ), thu đư được dung dịch X và 2,24 lít khí H2 (đktc). ktc). Thêm 100 ml dung dịch d Ba(OH)2 1M vào X, thu đượcc 28,7 gam kết kế tủa. Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 ban đầu là A. 0,7M.

B. 1,4M.

C. 0,8M.

D. 1,0M.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A

Câu 20: Cho m gam bột Fe vào ào dung dịch d hỗn hợp chứa 0,16 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl, lắc l đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn ỗn hợ hợp kim loại có khối lượng bằng 0,7m gam vàà V lít khí nâu đỏ duy nhất (đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 33,07 ; 4,48.

B. 14,4 ; 4,48.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Fe + 6H+ + 3NO3- → Fe3+ + 3NO2 + 3H2O Ta có: nH+ = 0,4 mol; nNO3- = 0,32 mol ⇒ NO3- dư ⇒

C. 17,45 ; 3,36.

D. 35,5 ; 5,6.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

Thu được hỗn hợp kim loại ⇒ Fe dư và Cu; muối mu thu được chỉ gồm Fe2+ Gọi x là số mol của Fe phản ứng Qúa trình cho e: Fe → Fe2+ + 2e Qúa trình nhận e: Cu2+ + 2e → Cu N+5 + 1e → NO2 Bảo toàn e: 2x = 0,16. 2 + 0,2 ⇒ x = 0,26 mol mc/r sau phản ứng = mFe dư + mCu sinh ra = m – 0,26. 56 + 0,16. 64 = 0,7m ⇒ m = 14,4 g Câu 21: Crom dễ phản ứng với A. dung dịch HCl loãng nguội.

B. dung dịch HNO3 đặc nguội.

C. dung dịch NaOH đặc nóng.

D. dung dịch H2SO2 loãng nóng.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 22: Trong phản ứng :

X có thể là chất nào sau đây ? A. SO2.

B. S.

C. H2S.

D. SO42-

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 23: Hãy cho biết phản ứng nào sau đây không đúng ? A. K2Cr2O7 + 2KOH → 2 K2Cr2O4 + H2O

B. K2Cr2O7 + H2SO4 đặc → K2Cr2O4 + 2CrO3 + H2O

C. 2 K2Cr2O4+ H2SO4 loãng → K2Cr2O7 + K2SO4

D. 2 K2Cr2O4 + 2HCl đặc → K2Cr2O7+ 2KCl + H2O

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 24:

Cho sơ đồ sau :

Các chất X, Y, Z lần lượt là A. K2Cr2O7, K2Cr2O4, Cr2(SO4)3

B. K2Cr2O4, K2Cr2O7, Cr2(SO4)3

C. KCrO2, K2Cr2O7, Cr2(SO4)3

D. KCrO2, K2Cr2O4, CrSO4

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 25: Hiện tượng nào dưới đây đã mô tảả không đúng?


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI

A. Cho chấi rắn CrO3 vào dung dịch NaOH dư thì thu được dung dịch có mầu vàng, B, Thêm dung dịch H2SO4 dư vào dung dịch K2Cr2O4 thì dung dịch chuyển từ mầu vàng sang màu da cam, C, Thêm lượng dư NaOH với dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyến từ màu da cam sang màun vàng, D, Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa màu vàng sau đó kết tủa tan dần. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A, Hợp chất Cr(II) có tính khử dặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh. B, Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính lưỡng tính. C, Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH. D, Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat. Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 27: Để oxi hoá hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2Cr2O4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiếu Cl2 và KOH tương ứng là A. 0,015 mol và 0,04 mol.

B. 0,015 mol và 0,08 mol.

C. 0,03 mol và 0,08 mol.

D. 0,03 mol và 0,04 mol.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 28: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần % theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn) A, 20,33%.

B. 66,67%.

C. 50,67%.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Gọi số mol 3 oxit lần lượt là a,b,c ⇒ 160a + 152b + 102c = 41,4 (1) Fe2O3 + NaOH → không phản ứng Cr2O3 + NaOH → 2NaCrO2 + H2O Al2O3 + NaOH → 2NaAlO2 + H2O Chất rắn không tan là Fe2O3 ⇒ 160a = 16 (2)

D. 36,71%.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ Ố KIM LOẠI

Giải hệ (1), (2) và (3) ta được: c: a = 0,1; b = 0,1; c= 0,1 ⇒ mCr2O3 = 152. 0,1 = 15,2 gam ⇒ %mCr2O3 = (15,2/41,4). 100% = 36,71% Câu 29: Nung hỗn hợp bột gồm m 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phả phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắnn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với dung dịch ch HCl dư d thoát ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A.7,84.

B. 4,48.

C. 3.36.

D. 10,08.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A mAl pứ = 23,3 - 15,2 = 8,1 gam nAl = 0,3 mol; nCr2O3 = 0,1 mol

Hỗn hợp X : 0,1 mol Al dư; 0,1 mol Al2O3; 0,2 mol Cr

Câu 30: Cho 100,0 ml dung địch ch NaOH 4,OM vvào 100,0 ml dung dịch CrCl3, thu đượcc 10,3 gam kết k tủa. Nồng độ mol của dung dịch CrCl3 là A, 1,00M Hướng dẫn giải: Đáp án: B nNaOH = 0,4 > 3nCr(OH)3 = 0,3

B. 1.25M.

C. 1,20M.

D. 1,40M


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VIII. PHÂN BIỆ ỆT CHẤT VÔ CƠ

CHUYÊN ĐỀ Ề VIII. PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ Ơ CHỦ ĐỀ 1. CÁC D DẠNG BÀI TẬP VỀ NHẬN BIẾT, T, TÁCH CHẤT CH A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 1. Phản ứng nhận biết đặ trưng, tức là phản ứng xảy ra: Phản ứng nhận biết phải là phản ứng đặc - Nhanh (phản ứng xảy ra tức thời). - Nhạy (một lượng nhỏ cũng ng phát hiệ hiện được). - Dễ thực hiện (điều kiện nhiệt độ, áp suất su thấp). - Phải có dấu hiệu, hiện tượng dễễ quan sát (t (tạo kết tủa, hòa tan kết tủa, thay đổi màu, àu, sủi s bọt khí, có mùi,...). Không được dùng phản ứng ng không có dấu dấ hiệu, hiện tượng dễ nhận biết. 2. Cách trình bày bài giải bài tập p nhậ nhận biết +) Cách 1: Phương pháp mô tả - Bước 1: Trích mẫu thử từ hóa chất ất ccần nhận biết. - Bước 2: Chọn thuốc thử (tùy ùy theo yêu ccầu của đề bài; thuốc thử tùy chọnn không hạn hạ chế, hay hạn chế, hoặc không dùng thuốc thử bên ngoài,...). - Bựớc 3: Cho thuốc thử vào mẫu thử ử, trình bày hiện tượng quan sát được (mô tảả hiện hiệ tượng xảy ra) rút ra kết luận đã nhận biết được hóa chất nào. - Bước 4: Viết phương trình phản ứng xxảy ra khi nhận biết. +) Cách 2: Dùng phương pháp lập ập bả bảng Cũng qua các bước như cách 1. Riêng bước 2 và 3 thay vì mô tả, gộp lại thành bảng: ảng: trình tr tự nhận biết. Ví dụ:

Chú ý: Kí hiệu (-) quy ước: c: không có dấu d hiệu gì xảy ra (mặc dù có thể có phản ả ứng), (///) chất ch đã nhận biết được. Sau cùng phải viết các phương trình ình ph phản ứng xảy ra khi nhận biết, cần lưu ý sự ự khác nhau gi giữa nhận biết và phân biệt. Để phân biệt các chấtt X, Y, Z, T chỉ ch cần nhận biết các chất Z, Y, Z, chất ất còn c lại đương nhiên là Z. Ngược lại, để nhận biết các chấtt X, Y, Z, T phải ph xác định đủ tất cả các chất này, ày, không được đ bỏ qua chất nào. 3. Các kiểu bài nhận biết a) Kiểu bài không hạn chế thuốc ốc thử CHỦ ĐỀ này có thể dùng nhiềuu thuố thuốc thử khác nhau để nhận biêt, miễn sao hợp lí. b) Dùng thuốc thử hữu hạn


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ VIII. PHÂN BIỆT CHẤT VÔ CƠ

CHỦ ĐỀ này chỉ được dùng những thuốc thử mà đề cho hay đề yêu cầu, dùng quá là sai. Để giải dạng toán này ta có một số điểm lưu ý sau: - Có thể dùng chất đã nhận biết trở lại làm thuốc thử. - Trong dung dịch các muối nhận biết có các ion Al3+, Zn2+, Cr3+, Sn2+, Pb2+, Cu2+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, NH4+ ta dùng kiềm. - Trong các dung dịch nhận biết vừa có môi trường axit vừa có môi trường bazơ, ta dùng quỳ tím. - Các dung dịch nhận biết có dung dịch muối HCO3-, HSO3- ta đun nóng nhẹ dung dịch để nhận biết thông qua hiện tượng có khí bay ra. 2HCO3- → H2O + CO32- + CO2 c) Không dùng thuốc thử CHỦ ĐỀ này không được dùng bất cứ một thuốc thử nào, có dùng là sai. Để giải dạng toán này ta lưu ý một số điểm sau: - Trong các dung dịch muối nhận biết có muối HCO3-, HSO3- ta đun nóng các mẫu dung dịch muối này, thông qua hiện tượng khí bay ra hay kết tủa để nhận biết, rồi dùng nó trở lại làm thuốc thử. 2NaHCO3 −tº→ Na2CO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 −tº→ CaCO3 + CO2 + H2O - Nguyên tắc chung để giải dạng toán này là cho các chất tác dụng lẫn nhau từng dôi một rồi lập bảng quan sát hiện tượng để kết luận (Qui tắc này gọi là qui tắc bóng đá vòng tròn). d. CHỦ ĐỀ nhận biết các chất cùng nằm trong một hỗn hợp: Nguyên tắc để giải dạng toán này cũng như trên, chỉ lưu ý rằng là khi nhận biết được chất nào thường loại nó ra khỏi hỗn hợp và nhận biết đến cùng. Lưu ý: Với dạng bài tách chất - Có hỗn hợp nhiều chất trộn lẫn với nhau, dùng phản ứng hóa học kết hợp với sự tách, chiết, đun sôi, cô cạn để tách một chất ra khỏi hỗn hợp hay tách các chất ra khỏi nhau. - CHỦ ĐỀ toán này chỉ cần tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp, loại bỏ các chất khác, ta có một trong hai cách giải sau: Cách 1: Dùng hóa chất phản ứng tác dụng lên các chất cần loại bỏ, còn chất cần tách riêng không tác dụng sau phản ứng được tách ra dễ dàng. Cách 2: Dùng hóa chất tác dụng với chất cần muốn tách riêng tạo ra sản phẩm mới. sản phẩm dễ tách khỏi hỗn hợp và dễ tái tạo lại chất đầu. Ví dụ minh họa Bài 1: Cho ba dung dịch đựng trong ba lọ riêng biệt: CuSO4, Cr2(SO4)3 và FeSO4. Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được cả ba lọ hóa chất trên? A. HCl

B. H2SO4

C.NaOH

D. Ba(OH)2

Hướng dẫn giải: Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các mẩu thử. - Mẩu thử tạo kết tủa màu xanh là CuSO4. CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ VIII. PHÂN BIỆT CHẤT VÔ CƠ

- Mẩu thử tạo kết tủa trắng xanh, sau đó hóa nâu đỏ là FeSO4. FeSO4 + 2NaOH →Fe(OH)2 + Na2SO4 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 - Mẩu thử tạo kết tủa xanh rêu, sau đó tan trong kiềm dư là Cr2(SO4)3. Cr2(SO4)3 + 6NaOH → 2Cr(OH)3 + 3Na2SO4 Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4] Bài 2: Cho 5 lọ mất nhãn đựng các dung dịch : KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3 và NH4Cl. Chỉ sử dụng duy nhất một thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch trên Hướng dẫn giải: Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm. cho dung dịch NaOH lần lượt vào các mẫu thử. Mẫu thử tạo kết tủa xanh là Cu(NO3)2 Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3 Mẫu thử tạo kết tủa nâu đỏ là FeCl3 FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl Mẫu thử tạo kết tủa keo trắng tan trong kiềm dư là AlCl3 AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] Mẫu thử có khí mùi khai bay ra là NH4Cl NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O Bài 3: Có 5 bình mất nhãn đựng 5 dung dịch sau: HCl, H2SO4, BaCl2, Na2SO4, Ca(HCO3)2. Hãy nhận biết hình nào đựng dung dịch gì?(mà không dùng bất cứ thuốc thử nào)? Hướng dẫn giải: Đun nhẹ 5 mẫu dung dịch trong 5 ống nghiệm, mẫu nào có sủi bọt khí và có kết tủa là Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O Dùng dung dịch Ca(HCO3)2 vừa nhận biết trở lại làm thuốc thử tác dụng với 4 mẫu dung dịch còn lại Mẫu nào có khí bay ra không có kết tủa là HCl Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 Mẫu nào vừa có khí vừa có kết tủa là H2SO4 Ca(HCO3)2 + 2H2SO4 → CaSO4 + H2O + CO2 Mẫu nào chỉ có kết tủa không có khí là Na2CO3 Ca(HCO3)2 + 2Na2CO3 → CaCO3 + 2NaHCO3 Mẫu nào không có hiện tượng gì là BaCl2 Bài 4: Một loại muối ăn bị lẫn các tạp chất là Na2SO4, NaBr, MgCl2, CaCl2 và CaSO4. Hãy trình bày phương pháp hóa học để thu được NaCl tinh khiết. Hướng dẫn giải: Hòa tan vào nước, thêm BaCl2 dư để loại muối SO42Lọc bỏ kết tủa, lấy nước lọc cho thêm Na2CO3 dư để loại hết các cation Ca2+, Mg2+, Ba2+. Lọc bỏ kết tủa, lấy nước lọc sục Cl2 dư vào để loại anion Br-


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ VIII. PHÂN BIỆT CHẤT VÔ CƠ

Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 Vì chỉ có một lượng nhỏ Cl2 tác dụng với nước , do đó phải cho thêm dung dịch HCl dư để loại hết CO32-. CO32- + 2H+ → CO2 + H2O Cô cạn dung dịch được NaCl tinh khiết. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa một cation: NH4+, Mg2+, Fe3+, Al3+, Na+ có nồng độ khoảng 0,1M. Nếu dùng dung dịch NaOH thì có thể nhận biết được mấy dung dịch? A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Các phản ứng xảy ra: NH4^+ + OH- → NH3↑ + H2O Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓ tủa trắng Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓ nâu đỏ Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓ Al(OH)3 + 3 OH- → [Al(OH)4]- tan Nhận biết được 4 dung dịch. Bài 2: Không dùng hóa chất hãy nhân biết 4 dung dịch sau trong bốn bình bị mất nhãn: HCl, H2SO4, Na2CO3, BaCl2 Hướng dẫn giải: Đáp án: Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử. Lấy ngẫu nhiên một mẫu thử rồi cho tác dụng lần lượt với các mẫu thử còn lại. ta có bảng sau. Mẫu

HCl

H2SO4

Na2CO3

HCl

Kt

H2SO4

Kt

Na2CO3

Kt

BaCl2

Kt Kt

BaCl2

Kt Kt

Kt

Dựa vào bảng trên ta thấy Chất tác dụng với 3 chất kia cho một kết tủa và hai khi là Na2CO3 Chất tác dụng với 3 chất kia cho hai kết tủa là BaCl2 Chất tác dụng với 3 chất kia cho một kết tủa, một khí là H2SO4 Chất tác dụng với 3 chất kia chỉ cho một khí là HCl 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2 H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + H2O + CO2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ VIII. PHÂN BIỆT CHẤT VÔ CƠ

BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl Pb2+ + CO32- → PbCO3 Bài 3: Có 5 dung dịch mất nhãn gồm CuCl2, NaNO3, Mg(NO3)2; NH4NO3 và Fe(NO3)3. Có thể dùng kim loại nào sau đây để phân biệt cả 5 dung dịch? A. Na

B. Fe

C. Cu

D. Ag

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Dùng Na Na + H2O → NaOH + ½ H2 Sau đó: CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ (xanh) + 2NaCl Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ (trắng) + 2NaNO3 NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3↑ + H2O Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ (nâu đỏ) + 3NaNO3 Bài 4: Có hai dung dịch (NH4)2S và (NH4)2SO4. Dùng dung dịch nào sau đây để nhận biết được cả hai dung dịch trên? A. Dung dịch NaOH.

B. Dung dịch Ba(OH)2.

C. Dung dịch KOH.

D. Dung dịch HCl.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Có khí mùi khai là (NH4)2S Có khí mùi khai và kết tủa trắng là (NH4)2SO4 (NH4)2S + Ba(OH)2 → BaS + 2NH3↑ + 2H2O (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3↑ + 2H2O Bài 5: Trong nước tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để loại được tất cả các muối trên? A. NaOH

B. Na2CO3

C. NaHCO3

D. K2SO4

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Khi cho Na2CO3 vào loại nước trên thì sẽ tạo kết tủa trắng CaCO3 và MgCO3 Bài 6: Có dung dịch hỗn hợp chứa các ion Fe3+, Al3+, Cu2+. Dùng những dung dịch nào sau đây có thể tách riêng từng ion ra khỏi hỗn hợp? A. Dung dịch NaOH, NH3.

B. Dung dịch NaOH, NH3, HCl

C. Dung dịch NaOH, HCl, H2SO4

D. Dung dịch Ba(OH)2, NaOH, NH3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Tách các chất theo sơ đồ sau:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VIII. PHÂN BIỆT T CH CHẤT VÔ CƠ

Bài 7: Cho năm lọ mất nhãn đựng ng các dung dịch: dị KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3 và NH4C1. Có thể dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết chúng? A. Dung dịch NaOH dư

B. Dung dịch AgNO3

C. Dung dịch Na2SO4

D. Dung dịch HC1

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. m. Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các mẩu thử. - Mẩu thử tạo kết tủa xanh là Cu(NO3)2. Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3 - Mẩu thử tạo kết tủa nâu đỏ là FeCl3. FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl - Mẩu thử tạo kết tủa keo trắng ng tan trong kiềm kiề dư là A1C13. AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] - Mẩu thử có khí mùi bay ra là NH4Cl. NH4Cl+ NaOH → NaCl + NH3 + H2O Bài 8: Cho ba hợp kim: Cu-Ag, Cu-Al, Cu--Zn. Thuốc thử nào sau đây có thể được dùng ùng để đ phân biệt ba hợp kim trên? A. HCl và NaOH

B. HNO3 và NH3

C. H2SO4 và NaOH

D. H2SO4 loãng và NH3

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. m. Cho dung ddịch H2SO4 lần lượt vào các mẩu thử. - Hợp kim nào không có khí là Cu-Ag. - Cho dung dịch NH3 vào dung dịch thu đư ược trong hai trường hợp còn lại. +) Trường hợp tạo kết tủa keo trắng vàà không tan trong NH3 dư ⇒ hợp kim là Cu-Al. 3A1 + 3H2SO4 → A12(SO4)3 + 3H2 A12(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3(NH4)2SO4 +) Trường hợp tạo kết tủa rồii tan trong NH3 dư ⇒ hợp kim ban đầu là Cu-Zn. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 ZnSO4 + 2NH3 + 2H2O → Zn(OH)2 + (NH4)2SO4 Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2 Bài 9: Để phân biệt hai khí SO2 và H2S thì nên ssử dụng thuốc thử nào dưới đây?


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ VIII. PHÂN BIỆT CHẤT VÔ CƠ

C. Dung dịch CuCl2

D. Dung dịch NaOH

Hướng dẫn giải: Đáp án: C H2S tạo kết tủa đen với CuCl2. H2S + CuCl2 → CuS + 2HC1 Bài 10: Có 5 bình mất nhãn, chứa riêng biệt các khí SO2, SO3, N2, CH3NH2 và NH3. Nếu chỉ dùng quỳ tím ẩm thì có thể nhận ra bình chứa khí: A. SO2

B. SO3

C. N2

D. NH3

Hướng dẫn giải: Đáp án: C SO2 và SO3 làm quỳ tím ẩm hóa đỏ. CH3NH2 và NH3 làm quỳ tím hóa xanh. N2 không làm đổi màu quỳ tím. CHỦ ĐỀ 2. CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUẨN ĐỘ AXIT BAZO, CHUẨN ĐỘ OXI HÓA KHỬ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI a. Phương pháp chuẩn độ trung hòa (chuẩn độ axit - bazơ) - Dùng những dung dịch kiềm (NaOH hoặc KOH) đã biết chính xác nồng độ làm dung dịch chuẩn để chuẩn độ các dung dịch axit và dùng các dung dịch axit mạnh (HCl, HNO3, H2SO4) đã biết chính xác nồng độ làm dung dịch chuẩn để độ các dung dịch bazơ. - Để nhận ra điểm tương đương (thời điểm dung dịch chuẩn vừa phản ứng hết với dung dịch cần xác định) của phản ứng chuẩn độ trung hòa, người ta dùng chất chỉ thị axit - bazơ (hay chỉ thi pH, là những axit yếu có màu sắc thay đổi theo pH) Bảng ghi khoảng pH đổi màu của một số chỉ thị Tên thông dụng của chất chỉ thị

Khoảng pH đổi màu

Màu dạng axit - bazơ

Metyl da cam

3,1 - 4,4

Đỏ - vàng

Metyl đỏ

4,2 - 6,3

Đỏ - vàng

Phenolphtalein

8,3 - 10,0

Không màu - đỏ

Với mỗi phản ứng chuẩn độ cụ thể người ta chọn những chất chỉ thị nào có khoảng đổi màu trắng hoặc rất sát điểm tương đương. b. Chuẩn độ oxi hóa khử bằng phương pháp pemangant - Chuẩn độ oxi hóa - khử (phương pháp pemangant): được dùng để chuẩn độ dung dịch của các chất khử (Ví dụ: Fe2+, H2O2, H2C2O4, .. ) trong môi trường axit mạnh (thường dùng dung dịch H2SO4 loãng), khi đó MnO4bị khử về Mn2+ không màu: MnO4- + 8H+ + 5e → Mn2+ + 4H2O - Trong phương pháp này chất chỉ thị chính là KMnO4 vì ion Mn2+ không màu do đó khi dư một giọt KMnO4 dung dịch từ không màu chuyển sang màu hồng rất rõ giúp ta kết thúc chuẩn độ.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VIII. PHÂN BIỆT T CH CHẤT VÔ CƠ

Ví dụ minh họa Bài 1: Cần thêm vào bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,25M vào 50 ml dug dịch hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,05M để thu được dung dịch có pH = 2 ? Hướng dẫn giải: nNaOH = nOH = 0,25.V (mol) nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,05.0,1 + 0,05.2.0,05 pH = 2 ⇒ [H+] = 10 - 2 M = 0,01 mol Ta có: (0,01 - 0,25V)/(0,05 + V) = 10 - 2 0,01 - 0,25.V = 0,01.0,05 + 0,01 V ⇒ 0,26.V = 0,01 - 0,01.0,05 V = 0,0365 l = 36,5 ml Bài 2: Lấy 25ml dung dịch A gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 rồi chuẩn độ bằng dung dịch hỗn hợp KMnO4 0,025M thì hết 18,10ml. Mặt khác, thêm lượng dư dung dịch NH3 vào 25ml ml dung dịch A thì thu được kết tủa, tủa lọc kết tủa rồi nung đỏ trong không khí ở nhiệtt độ cao đến khối lượng không đổi đổi, cân được 1,2g.. Nồng độ mol/l của FeSO4 và Fe2(SO4)3 lần lượt là: A. 0,091 và 0,25

B. 0,091 và 0,265

C. 0,091 và 0,255

D. 0,087 0 và 0,255

Hướng dẫn giải: Ta có: nFeSO4 = 5.nKMnO4 = 2,2615.10-3 mol CMFeSO4 = 2,2625/0,025 = 0,091M

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Để xác định nồng đội dung dịch ch NaOH người ng ta tiến hành như sau: cân 1,26 gam axit oxalic ng ngậm nước (H2C2O4.2H2O) hòa tan hoàn toàn vào nước, ớc, định đị mức thành 100 ml. lấy 10 ml dung dịch ịch này n thêm vào đó vài giọt phenolphthalein, đem chuẩn độ bằng ng dung dịch d NaOH đến xuất hiện màu hồng (ở pH = 9) th thì hết 17,5 ml dung dịch NaOH. Tính nồng độ dung dịch ch NaOH đã dùng. A. 0,114M

B. 0,26M

C. 0,124M

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Chuẩn độ: H2C2O4 + 2NaOH → Na2C2O4 + 2H2O Nồng độ dung dịch H2C2O4: C_(H2C2O4) = 1,26/126.1000/100 = 0,1M Theo phản ứng: nNaOH = 2nH2C2O4.V = 2.10-3 mol ⇒C

= 0,114M

D. 0,16M


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VIII. PHÂN BIỆ ỆT CHẤT VÔ CƠ

Bài 2: Chuẩn độ 20 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M + HNO3 a mol/l cần dùng hết 16,5 16 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,05M. Giá trị của a là: là A. 0,07

B. 0,08

C. 0,065

D. 0,068

Hướng dẫn giải: Đáp án: C ∑nH+ = 0,02.0,1 + 0,02a ∑nOH- = 0,0165.0,1 + 0,0165.2.0,05 = 3,3.10 - 3 mol Trung hòa dung dịch thì ∑nH+ = ∑nOH0,02.0,1 + 0,02a = 3,3.10 - 3 ⇒ a = 0,065 mol/l Bài 3: Để xác định nồng độ dung dịch ịch H2O2, người ta hòa tan 0,5 gam nước oxi giàà vào nước, n thêm H2SO4 tạo môi trường axit. Chuẩn độ dung dịch ịch thu được cần vừa đủ 10 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Xác định hàm lượng H2O2 trong nước oxi già. A. 9%

B. 17%

C. 12%

D. 21%

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Phản ứng 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → K2SO4 + 2MnSO4 + SO2 + 8H2O Từ phản ứng ⇒ nH2O2 = 5/2 nKMnO4 = 2,5.10-3 (mol)

Bài 4: Để xác định hàm lượng FeCO3 trong quặng xi đe rit rit, người ta làm như sau: còn 0,6g mẫu quặng, chế hóa nó theo một quy trình hợp lí, thu được FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng. Chuẩn đọ dung dịch thu được bằng dung dịch chuẩn KMnO4 0,025M M thì dùng vừa hết 25,2ml. % theo khối lượng của FeCO3 là: A. 12,18%

B. 24,26%

C. 60,9%

D. 30,45%

Hướng dẫn giải: Đáp án: C nKMnO4 = 0,025.25,2/1000 = 6,3.10-4 mol Phương trình phản ứng:

Bài 5: Chuẩn độ 20 ml dung dịch HCl chưa biết nồng độ đã dùng hết 17 ml dung dịch NaOH 0,12M. Xác định nồng độ mol của dung dịch HCl. A. 0,102M

B. 0,12M

C. 0.08M

D. 0,112M


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ VIII. PHÂN BIỆT CHẤT VÔ CƠ

Hướng dẫn giải: Đáp án: A PTHH: HCl + NaOH → NaCl + H2O nNaOH = 0,017.0,12 = 0,00204(mol) Theo PT: nHCl = nNaOH = 0,00204mol Nồng độ mol của dung dịch HCl là: 0,00204/0,02 = 0,102(M) CHỦ ĐỀ 3. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ Câu 1. Cho ba dung dịch đựng trong ba lọ riêng biệt: CuSO4, Cr2(SO4)3 và FeSO4. Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được cả ba lọ hóa chất trên? A. HCl

B. H2SO4

C.NaOH

D. Ba(OH)2

Hướng dẫn giải: Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các mẩu thử. - Mẩu thử tạo kết tủa màu xanh là CuSO4. CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 - Mẩu thử tạo kết tủa trắng xanh, sau đó hóa nâu đỏ là FeSO4. FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 - Mẩu thử tạo kết tủa xanh rêu, sau đó tan trong kiềm dư là Cr2(SO4)3. Cr2(SO4)3 + 6NaOH → 2Cr(OH)3 + 3Na2SO4 Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4] → Đáp án C Câu 2. Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa một cation: NH4+, Mg2+, Fe3+, Al3+, Na+ có nồng độ khoảng 0,1M. Nếu dùng dung dịch NaOH thì có thể nhận biết được mấy dung dịch? A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

Hướng dẫn giải: Các phản ứng xảy ra: NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓ tủa trắng Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓ nâu đỏ Al3+ + 3OH- → Al(OH)3∃ Al(OH)3 + 3 OH- → [Al(OH)4]- tan Nhận biết được 4 dung dịch. → Đáp án B Câu 3. Cần thêm vào bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,25M vào 50 ml dug dịch hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,05M để thu được dung dịch có pH =2 ? A. 36,5 ml Hướng dẫn giải: nNaOH = nOH = 0,25.V (mol)

B. 73ml

C. 22,4ml

C. 300ml


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ VIII. PHÂN BIỆT CHẤT VÔ CƠ

nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,05. 0,1 + 0,05. 2. 0,05 pH = 2 → [H+] = 10-2 M = 0,01 mol Ta có: (0,01 - 0,25V)/(0,05 + V) = 10-2 0,01 - 0,25.V = 0,01. 0,05 + 0,01 V → 0,26.V = 0,01 - 0,01.0,05 V = 0,0365 l = 36,5 ml → Đáp án A Câu 4. Có thể phân biệt ba dung dịch loãng gồm KOH, HCl và H2SO4 bằng một thuốc thử là: A. BaCO3

B. Quỳ tím

C. Al

D. Zn

Hướng dẫn giải: Dùng BaCO3: - Mẩu thử chỉ tạo khí là HCl. 2HCl + BaCO3 → BaCl2 + CO2 + H2O - Mẩu thử vừa có khí vừa có kết tủa trắng là H2SO4. H2SO4 + BaCO3 → BaSO4 + CO2 + H2 - Mẩu thử còn lại là KOH. → Đáp án A Câu 5. Trong nước tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để loại được tất cả các muối trên? A. NaOH

B. Na2CO3

C. NaHCO3

D. K2SO4

Hướng dẫn giải: Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các mẩu thử. - Mẩu thử tạo kết tủa xanh là Cu(NO3)2. Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3 - Mẩu thử tạo kết tủa nâu đỏ là FeCl3. FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl - Mẩu thử tạo kết tủa keo trắng tan trong kiềm dư là A1C13. AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] - Mẩu thử có khí mùi bay ra là NH4Cl. NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O → Đáp án A Câu 6. Lấy 25ml dung dịch A gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 rồi chuẩn độ bằng dung dịch hỗn hợp KMnO4 0,025M thì hết 18,10ml. Mặt khác, thêm lượng dư dung dịch NH3 vào 25ml dung dịch A thì thu được kết tủa, lọc kết tủa rồi nung đỏ trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, cân được 1,2g. Nồng độ mol/l của FeSO4 và Fe2(SO4)3 lần lượt là: A. 0,091 và 0,25 Hướng dẫn giải: Ta có:

B. 0,091 và 0,265

C. 0,091 và 0,255

D. 0,087 và 0,255


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ VIII. PHÂN BIỆT T CH CHẤT VÔ CƠ

nFeSO4 = 5. nKMnO4 = 2,2615.10-3 mol CM FeSO4 = 2,2625/0,025 = 0,091M

→ Đáp án C Câu 7. Có ba chất rắn Zn(OH)2, Ni(OH)2, Cu(OH)2. Có thể dùng dung dịch nào để hòa tan được cả ba chất trên? A. Dung dịch NaOH.

B. Dung dịch NH3.

C. Dung dịch NH4Cl.

D. Dung dịch KOH.

Hướng dẫn giải: Các hiđroxit này đều tan trong dung dịch NH3 dư do tạo phức. Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4]2+ + 2OHCu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4]2+ + 2OHNi(OH)2 + 6NH3 → [Ni(NH3)6]2+ + 2OH→ Đáp án B Câu 8. Có 5 dung dịch, mỗi dung dịch nồng đọ khoảng 0,1M M của một trong các muối sau: sau KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO4. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch thì có thể nhận biết được dung dịch nào? A. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2S.

B. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2CO3.

C. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2SO4.

D. Ba dung dịch: Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S.

Hướng dẫn giải: H2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 (trắng)) + 2CO2↑ + 2H2O H2SO4 + K2CO3 → K2SO4 + CO2↑ + H2O H2SO4 + K2S → K2SO4 + H2S↑ (mùi trứng thối) thối Nhận biết được 3 chất. → Đáp án D Câu 9. Cho 5 lọ mất nhãn đựng ng các dung dịch : KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3 và NH4Cl. Chỉỉ sử dụng d duy nhất một thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch trên A. HCl

B. H2SO4

C. NaOH

Hướng dẫn giải: Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm. m. cho dung ddịch NaOH lần lượt vào các mẫu thử. Mẫu thử tạo kết tủa xanh là Cu(NO3)2 Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3

D. NH4+


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ VIII. PHÂN BIỆT CHẤT VÔ CƠ

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl Mẫu thử tạo kết tủa keo trắng tan trong kiềm dư là AlCl3 AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] Mẫu thử có khí mùi khai bay ra là NH4Cl NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O → Đáp án C Câu 10. Để xác định nồng đội dung dịch NaOH người ta tiến hành như sau: cân 1,26 gam axit oxalic ngậm nước (H2C2O4.2H2O) hòa tan hoàn toàn vào nước, định mức thành 100 ml. lấy 10 ml dung dịch này thêm vào đó vài giọt phenolphthalein, đem chuẩn độ bằng dung dịch NaOH đến xuất hiện màu hồng (ở pH = 9) thì hết 17,5 ml dung dịch NaOH. Tính nồng độ dung dịch NaOH đã dùng. A. 0,114M

B. 0,26M

C. 0,124M

D. 0,16M

Hướng dẫn giải: Chuẩn độ: H2C2O4 + 2NaOH → Na2C2O4 + 2H2O Nồng độ dung dịch H2C2O4: CH2C2O4 = (1,26/126). (1000/100) = 0,1M Theo phản ứng: nNaOH = 2nH2C2O4. V = 2.10-3 mol ⇒ CM (NaOH) = 0,114M → Đáp án A Câu 11. Cho ba dung dịch đựng trong ba lọ riêng biệt: CuSO4, Cr2(SO4)3 và FeSO4. Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được cả ba lọ hóa chất trên? A. HCl

B. H2SO4

C. NaOH

D. Ba(OH)2

Hướng dẫn giải: Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các mẩu thử. - Mẩu thử tạo kết tủa màu xanh là CuSO4. CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 - Mẩu thử tạo kết tủa trắng xanh, sau đó hóa nâu đỏ là FeSO4. FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 - Mẩu thử tạo kết tủa xanh rêu, sau đó tan trong kiềm dư là Cr2(SO4)3. Cr2(SO4)3 + 6NaOH → 2Cr(OH)3 + 3Na2SO4 Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4] → Đáp án C Câu 12. Chuẩn độ 20 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M + HNO3 a mol/l cần dùng hết 16,5 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,05M. Giá trị của a là: A. 0,07

B. 0,08

Hướng dẫn giải: ∑nH+ = 0,02.0,1 + 0,02a ∑nOH- = 0,0165. 0,1 + 0,0165. 2. 0,05 = 3,3.10-3 mol Trung hòa dung dịch thì ∑nH+ = ∑nOH-

C. 0,065

D. 0,068


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ VIII. PHÂN BIỆT CHẤT VÔ CƠ

0,02. 0,1 + 0,02a = 3,3.10-3 → a = 0,065 mol/l → Đáp án C Câu 13. Chỉ dùng dung dịch HCl, hãy nên cách nhận biết các chất bột mà trắng sau: NaCl, BaCO3, Na2SO4, Na2S, BaSO4, MgCO3, ZnS. A. BaSO4

B. NaOH

C. HCl

D. H2O

Hướng dẫn giải: Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử. Hòa tan các bột trên vào dung dịch HCl. Không tan là BaSO4. Tan nhanh và có múi trứng thối thoát ra là Na2S. Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S (1) Tan chậm và có mùi trứng thối thoát ra là H2S ZnS + 2HCl → ZnCl2 + H2S (2) Tan và sủi bọt khí không múi là BaCO3 và MgCO3 BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (3) MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (4) Hai chất chỉ tan là NaCl và Na2SO4. Lấy từng dung dịch này đổ vào các dung dịch thu được ở (3) và (4) có kết tủa thì đó là dung dịch Na2SO4 và dung dịch BaCl2. Còn lại là dung dịch NaCl và MgCl2. → Đáp án C Câu 14. Có 2 dung dịch riêng lẻ, chứa các anion NO3-, CO32-. Có thể dùng những hóa chất nào sau đây để nhận biêt được từng ion trong dung dịch đó?/ A. Dung dịch HCl và Cu.

B. Dung dịch HCl và CuO

C. Dung dịch HCl và Br2

D. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH

Hướng dẫn giải: CO32- + 2H+ → CO2↑ + H2O Nhận biết được CO323Cu + 2 NO3- + 8H+ → 3Cu2+(màu xanh) + 2NO↑ + 4H2O 2NO + O2 → 2NO2 (nâu đỏ) → Đáp án A Câu 15. Có bốn lọ hóa chất mất nhãn đựng riêng biệt bốn dung dịch muối CH3COONa, C6H5ONa, Na2CO3 và NaNO3. Thuốc thử nào sau đây c6 thể được dùng để phân biệt các muối trên? A. NaOH

B. H2SO4

C. HCl

Hướng dẫn giải: Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch HCl lần lượt vào các mẫu thử. - Mẫu nào có hiện tượng sủi bọt khí là Na2CO3. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O - Mẫu nào bị vẩn đục khi lắc là C6H5ONa. C6H5ONa + HCl → C6H5OH + NaCl - Mẫu có mùi giấm bay ra là CH3COONa.

D. Cả B và C đều đúng


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VIII. PHÂN BIỆ ỆT CHẤT VÔ CƠ

CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl - Mẫu không có hiện tượng gìì là NaNO3. → Đáp án D Câu 16. Cần thêm vào bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,25M vào 50 ml dug ug dịch hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,05M M để thu được dung dịch có pH = 2 ? A. 35,5 ml

B. 36,5 ml

C. 37,5 ml

D. 38,5 ml

Hướng dẫn giải: nNaOH = nOH = 0,25.V (mol) nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,05. 0,1 + 0,05. 2. 0,05 pH = 2 → [H+] = 10-2 M = 0,01 mol Ta có: (0,01 - 0,25V)/(0,05 + V) = 10-22 ⇒ 0,01 - 0,25.V = 0,01. 0,05 + 0,01 V → 0,26.V = 0,01 - 0,01. 0,05 ⇒ V = 0,0365 l = 36,5 ml → Đáp án B Câu 17. Để xác định nồng độ dung ddịch H2O2, người ta hòa tan 0,5 gam nước ớc oxi già gi vào nước, thêm H2SO4 tạo môi trường axit. Chuẩn độ dung ddịch thu được cần vừa đủ 10 ml dung dịch ịch KMnO4 0,1M. Xác định hàm lượng H2O2 trong nước oxi già. A. 9%

B. 17%

C. 12%

D. 21%

Hướng dẫn giải: Phản ứng 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → K2SO4 + 2MnSO4 + SO2 + 8H2O Từ phản ứng ⇒ nH2O2 = 5/2 nKMnO4 = 2,5.10-3 (mol)

⇒ → Đáp án B Câu 18. Có 5 dung dịch mất nhãn gồm CuCl2, NaNO3, Mg(NO3)2; NH4NO3 và Fe(NO (NO3)3. Có thể dùng kim loại nào sau đây để phân biệt cả 5 dung dịch? dịch A. Na

B. Fe

Hướng dẫn giải: Dùng Na Na + H2O → NaOH + 1/2 H2 Sau đó: CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ (xanh) + 2NaCl Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ (trắng trắng) + 2NaNO3 NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3↑ + H2O Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ (nâu nâu đỏ đỏ) + 3NaNO3 → Đáp án A

C. Cu

D. Ag


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ VIII. PHÂN BIỆT CHẤT VÔ CƠ

Câu 19. Hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được đồng thời các dung dịch NaI, KCl và BaBr2 ? A. Dung dịch AgNO3.

B. Dung dịch HNO3.

C. Dung dịch NaOH.

D. Dung dịch H2SO4.

Hướng dẫn giải: AgNO3 + NaI → AgI↓ (vàng) + NaNO3 AgNO3 + KCl → AgCl↓ (trắng) + KNO3 2AgNO3 + BaBr2 → 2AgBr↓ (vàng nhạt) + Ba(NO3)2 → Đáp án A Câu 20. Để xác định hàm lượng nitơ tổng trong chất hữu cơ, theo phương pháp Ken-đan người ta cân 2g mẫu rồi tiến hành vô cơ hóa mẫu để bộ lượng nitơ chuyển thành muối amoni. Sau đó sục dung dịch NaOH 40% vào dung dịch sau phản ứng. Lượng NH3 thoát ra được hấp thụ hoàn toàn bởi 20ml dung dịch H2SO4 0,1M. Chuẩn độ lượng dư H2SO4 cần 10ml NaOH 0,1M nữa. Vậy %N trong chất hữu cơ là bao nhiêu? A. 2,0%

B. 2,2%

C. 1,8%

D. 2,1%

Hướng dẫn giải: nH2SO4 = 0,02.0,1 = 0,002 mol; nNaOH = 0,01. 0,1 = 0,001 mol NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O H2SO4 (0,0015) + 2NH3 (0,003) → (NH4)2SO4 H2SO4 (dư) (0,0005) + 2NaOH (0,001) → Na2SO4 + 2H2O nNH3 = 0,003 mol → mN = 0,003. 14 = 0,042 (g) %N = (0,042/2). 100% = 2,1% → Đáp án D KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ VIII Câu 1. Nhận biết khí SO2 ta dùng dung dịch nước brom dư hiện tượng xảy ra là: A. Dung dịch brom mất màu

B. Dung dịch Brom chuyển sang màu da cam

C. Dung dịch brom chuyển sang màu xanh

D. Không có hiện tượng

Hướng dẫn giải: SO2 + Br2 + H2O → 2HBr + H2SO4 → Đáp án A Câu 2. Khí H2S là khí có: A. Màu nâu

B. Không màu, mùi sốc

C. Mùi trứng thối

D. Không màu, mùi khai

Hướng dẫn giải: → Đáp án C Câu 3. Nhận biết muối natri rắn bằng cách đốt cho hiện tượng gì? A. Ngọn lủa màu xanh

B. Ngọn lửa màu vàng

C. Có khí xuất hiện

D. Không có hiện tượng gì

Hướng dẫn giải: → Đáp án B


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ VIII. PHÂN BIỆT CHẤT VÔ CƠ

Câu 4. Có thể phân biệt các muối halogen bằng dung dịch nào sau đây? A. AgNO3

B. AgCl

C. HCl

D. SO2

Hướng dẫn giải: AgF là muối tan nên không có phản ứng này Ag+ + Cl- → AgCl ↓ (trắng) Ag+ + Br- → AgBr ↓ (vàng nhạt) Ag+ + I- → AgI ↓ (vàng sẫm) → Đáp án A Câu 5. Chuẩn độ 20 ml dung dịch HCl chưa biết nồng độ đã dùng hết 17 ml dung dịch NaOH 0,12M. Xác định nồng độ mol của dung dịch HCl. A. 0,102M

B. 0,24M

C. 0,204M

D. 0,12M

Hướng dẫn giải: HCl + NaOH → NaCl + H2O (1) nNaOH = 0,017. 0,12 = 0,00204 (mol) Theo (1): nHCl = nNaOH = 0,00204 mol Nồng độ mol của dung dịch HCl là: 0,00204/0,02 = 0,102(M) → Đáp án A Câu 6. Nhận biết cation Ba2+ bằng dung dịc K2CrO4 cho hiện tượng gì? A. Có kết tủa trắng

B. Có kết tủa vàng tươi

C. Có dung dịch màu vàng cam

D. Không có hiện tượng gì

Hướng dẫn giải: Ba2+ + CrO42- → BaCrO4↓ (màu vàng tươi) → Đáp án B Câu 7. Dùng dung dịch NH3 dư nhận biết cation Cu2+ cho hiện tượng gì? A. Có kết tủa trắng

B. Có kết tủa xanh

C. Dung dịch phức màu xanh

D. Không có hiện tượng gì

Hướng dẫn giải: Dùng dung dịch NH3, đầu tiên tạo kết tủa Cu(OH)2 màu xanh lục sau đó kết tủa tan trong NH3 dư tạo thành ion phức màu xanh lam đậm: Cu2+ + 2NH3 + H2O → Cu(OH)2↓ + 2NH4+ Cu(OH)2 + NH3 → [Cu(NH3)4]2+ + 2OH→ Đáp án C Câu 8. Giải thích tại sao có thể nhận biết Cl2 bằng dung dịch KI + hồ tinh bột? A. Do Cl2 làm xanh hồ tinh bột

B. Do I2 làm xanh hồ tinh bột

C. Tạo dung dịch vàng cam

D. Tạo tủa trắng

Hướng dẫn giải: Do phản ứng Cl2 với KI tạo I2 làm xanh hồ tinh bột Cl2 + 2KI → I2 + 2KCl


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ VIII. PHÂN BIỆT CHẤT VÔ CƠ

→ Đáp án B Câu 9. Có thể nhận biết NH3 bằng thuốc thử nào sau đây? A. Quỳ tím ẩm

B. HCl

C. H2SO4

D. Br2

Hướng dẫn giải: NH3 có tính bazo nên có thê làm quỳ tím ẩm hóa xanh → Đáp án A Câu 10. Để phân biệt hai khí SO2 và H2S thì nên sử dụng thuốc thử nào dưới đây? A. Dung dịch HCl

B. Dung dịch Br2

C. Dung dịch CuCl2

D. Dung dịch NaOH

Hướng dẫn giải: H2S tạo kết tủa đen với CuCl2. H2S + CuCl2 → CuS + 2HCl → Đáp án C Câu 11. Chọn thuốc thử để phân biệt 3 dung dịch sau: KNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3 A. NaOH

B. H2SO4

C. AgNO3

D. CO2

Hướng dẫn giải: Mẫu không phản ứng là KNO3 Mẫu tạo tủa xanh là Cu(NO3)2 Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3 Mẫu tạo tủa đỏ nâu là Fe(NO3)3 Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3 → Đáp án A Câu 12. Có hai dung dịch (NH4)2S và (NH4)2SO4. Dùng dung dịch nào sau đây để nhận biết được cả hai dung dịch trên? A. Dung dịch NaOH.

B. Dung dịch Ba(OH)2.

C. Dung dịch KOH.

D. Dung dịch HCl.

Hướng dẫn giải: Có khí mùi khai là (NH4)2S Có khí mùi khai và kết tủa trắng là (NH4)2SO4 (NH4)2S + Ba(OH)2 → BaS + 2NH3↑ + 2H2O (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3↑ + 2H2O → Đáp án B Câu 13. Cách nào sau đây có thể phân biệt 2 dung dịch KI và KCl? A. Dùng FeCl3 sau đó dùng hồ tinh bột.

B. Dùng AgNO3

C. Dùng dung dịch Cl2 sau đó dùng hồ tinh bột.

D. Dùng khí F2 sau đó dùng hồ tinh bột.

Hướng dẫn giải: A, C: FeCl3, Cl2 đều phản ứng với KI tạo I2 làm xanh hồ tinh bột nên phân biệt được KI và KCl 2KI + 2FeCl3 → 2FeCl2 + I2 + 2HCl Cl2 + 2KI → I2 + 2KCl B: dùng AgNO3 phân biệt qua màu kết tủa


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ VIII. PHÂN BIỆT CHẤT VÔ CƠ

KI + AgNO3 → AgI (Kết tủa vàng cam) + KNO3 KCl + AgNO3 → AgCl (Kết tủa trắng) + KNO3 D: F2 tan trong nước nên không có phản ứng với muối của các halogen khác. → Đáp án D Câu 14. Có 3 lọ dung dịch chứa chác ion sau: Ba2+, Mg2+, Na+, SO42-, CO32-, NO3-. Biết rằng mỗi dung dịch chứa một anion và một loại cation không trùng lặp. Ba dung dịch đó là: A. MgCO3, Ba(NO3)2, Na2SO4.

B. Mg(NO3)2, BaSO4, Na2CO3.

C. BaCO3, MgSO4, NaNO3.

D. Ba(NO3)2, MgSO4, Na2CO3.

Hướng dẫn giải: → Đáp án D Câu 15. Có 4 dung dịch mất nhãn riêng biệt sau: NaOH, H2SO4, Na2SO4. Chỉ dùng thêm hóa chất nào sau đây để phân biệt 4 dung dịch trên? A. Dung dịch BaCl2.

B. Dung dịch phenolphtalien.

C. Dung dịch Br2

D. Quì tím

Hướng dẫn giải: → Đáp án D Câu 16. Có các phát biểu sau: 1. Phương pháp chuẩn độ trung hòa gọi là chuẩn độ axit - bazơ. 2. Điểm tương đương là điểm hai chất phản ứng với nhau vừa đủ. 3. Khi tiến hành chuẩn độ thì nồng độ dung dịch chuẩn gấp 10 lần nồng độ chất cần phân tích. 4. Tùy thuộc vào dung dịch axit, bazơ mà ta phải chọn chỉ thị phù hợp. Các phát biểu đúng là: A. 1, 2, 4.

B. 2, 3, 4

C. 1, 2, 3

D. 1, 2, 3, 4.

Hướng dẫn giải: → Đáp án A Câu 17. Để chuẩn độ Fe2+ có trong nước, người ta phải dùng dung dịch chuẩn nào sau đây? A. Dung dịch KMnO4. B. Dung dịch NaOH loãng với chỉ thị phenolphtalein. C. Dung dịch FeCl3.

D.Dung dịch Na2CO3.

Hướng dẫn giải: → Đáp án A Câu 18. Trong tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối: Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2, Mg(HCO3)2. Hóa chất có thể loại đồng thời các muối trên là: A. NaOH

B. Na2CO3

Hướng dẫn giải: Ca(NO3)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaNO3 Mg(NO3)2 + Na2CO3 → MgCO3 + 2NaNO3 Ba(NO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaNO3

C. NaHCO3

D. K2SO4


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ VIII. PHÂN BIỆT CHẤT VÔ CƠ

Mg(HCO3)2 + Na2CO3 → MgCO3 + 2NaHCO3 → Đáp án B Câu 19. Để lấy 1 thể tích chính xác dung dịch cần phân tích ( chất cần chuẩn dộ) người ta dùng dụng cụ nào dưới đây? A. Pipet

B. ống đong

C. bình định mức

D. bình tam giác

Hướng dẫn giải: → Đáp án A Câu 20. Khí N2 bị lẫn một lượng nhỏ tạp chất O2. Để loại bỏ tạp chất không thể dùng cách nào sau đây? A. Cho đi qua ống chứa bột Cu dư, nung nóng: 2Cu + O2 -to→ 2CuO B. Cho đi qua photpho trắng: 4P + 5O2 → 2P2O5. C. Cho NH3 dư và đun nóng. D. Cho dây sắt nung đỏ vào: 3Fe + 2O2 → Fe3O4. Hướng dẫn giải: → Đáp án C Câu 21. Có hai dung dịch (NH4)2S và (NH4)2SO4. Dùng dung dịch nào sau đây để nhận biết được cả hai dung dịch trên? A. Dung dịch NaOH.

B. Dung dịch Ba(OH)2.

C. Dung dịch KOH.

D. Dung dịch HCl.

Hướng dẫn giải: Dùng Ba(OH)2 Có khí mùi khai là (NH4)2S Có khí mùi khai và kết tủa trắng là (NH4)2SO4 (NH4)2S + Ba(OH)2 → BaS + 2NH3↑ + 2H2O (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3↑ + 2H2O → Đáp án B Câu 22. Cho ba hợp kim: Cu-Ag, Cu-Al, Cu-Zn. Thuốc thử nào sau đây có thể được dùng để phân biệt ba hợp kim trên? A. HCl và NaOH

B. HNO3 và NH3

C. H2SO4 và NaOH

D. H2SO4 loãng và NH3

Hướng dẫn giải: Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch H2SO4 lần lượt vào các mẩu thử. - Hợp kim nào không có khí là Cu-Ag. - Cho dung dịch NH3 vào dung dịch thu được trong hai trường hợp còn lại. + Trường hợp tạo kết tủa keo trắng và không tan trong NH3 dư ⇒ hợp kim là Cu-Al. 3Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3(NH4)2SO4 + Trường hợp tạo kết tủa rồi tan trong NH3 dư ⇒ hợp kim ban đầu là Cu-Zn. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 ZnSO4 + 2NH3 + 2H2O → Zn(OH)2 + (NH4)2SO4


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ VIII. PHÂN BIỆT CHẤT VÔ CƠ

Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2 → Đáp án D Câu 23. Có 3 ống nghiệm riêng rẽ, mỗi ống chứa một trong các ion sau: SO42-, SO32-, CO32-. Có thể dùng những hóa chất nào trong dãy sau đây để nhận biết từng ion? A. Dung dịch Ca(OH)2.

B. Dung dịch HCl, dung dịch Br2 và BaCl2.

C. Dung dịch HCl, dung dịch Br2 và NaOH.

D. Dung dịch HCl, dung dịch Ca(OH)2.

Hướng dẫn giải: Trước hết cho HCl vào từng dung dịch CO32- + 2H+ → CO2↑ + H2O SO32- + 2H+ → SO2↑ + H2O Nhận biết SO2 bằng dung dịch Br2 SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 Nhận biết SO42- bằng dung dịch BaCl2 Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ → Đáp án B Câu 24. Để xác định hàm lượng FeCO3 trong quặng xi đe rit, người ta làm như sau: còn 0,6g mẫu quặng, chế hóa nó theo một quy trình hợp lí, thu được FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng. Chuẩn đọ dung dịch thu được bằng dung dịch chuẩn KMnO4 0,025M thì dùng vừa hết 25,2ml. % theo khối lượng của FeCO3 là: A. 12,18%

B. 24,26%

C. 60,9%

D. 30,45%

Hướng dẫn giải: nKMnO4 = (0,025.25,2)/1000 = 6,3.10-4 mol Phương trình phản ứng: 10FeSO4 (3,15.10-3) + 8H2SO4 + 2KMnO4 (6,3.10-4) → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O mFeCO3 = 3,15.10-3. 116 = 0,3654g %FeCO3 = (0,3654/0,6). 100% = 60,9% → Đáp án C Câu 25. Chỉ dùng quỳ tím thì nhận ra được bao nhiêu dung dịch trong số bốn dung dịch mất nhãn: BaCl2, NaOH, Al(NH4)(SO4)2- và KHSO4? A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Hướng dẫn giải: - Dùng quỳ tím nhận ra dung dịch NaOH (màu xanh) và dung dịch BaCl2 (màu tím). - Còn dung dịch KHSO4 và Al(NH4)(SO4)2 đều làm quỳ tím hóa đỏ + KHSO4: không có hiện tượng + Al(NH4)(SO4)2: có khí mùi khai và kết tủa trắng tan trong kiềm dư. → Đáp án D Câu 26. Để xác định hàm lượng FeCO3 trong quặng xi đe rit, người ta làm như sau: còn 0,6g mẫu quặng, chế hóa nó theo một quy trình hợp lí, thu được FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng. Chuẩn đọ dung dịch thu được bằng dung dịch chuẩn KMnO4 0,025M thì dùng vừa hết 25,2ml. % theo khối lượng của FeCO3 là:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 A. 12,18%

CHUYÊN ĐỀ VIII. PHÂN BIỆT CHẤT VÔ CƠ

B. 24,26%

C. 60,9%

D. 30,45%

Hướng dẫn giải: nKMnO4 = (0,025.25,2)/1000 = 6,3.10-4 mol Phương trình phản ứng: 10FeSO4 (3,15.10-3) + 8H2SO4 + 2KMnO4 (6,3.10-4) → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O mFeCO3 = 3,15.10-3. 116 = 0,3654g %FeCO3 = (0,3654/0,6). 100% = 60,9% → Đáp án C Câu 27. Trong nước tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để loại được tất cả các muối trên? A. NaOH

B. Na2CO3

C. NaHCO3

D. K2SO4

Hướng dẫn giải: Khi cho Na2CO3 vào loại nước trên thì sẽ tạo kết tủa trắng CaCO3 và MgCO3 → Đáp án B Câu 28. Có 3 khí SO2, CO2, H2S. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt được cả 3 khí trên? A. Dung dịch Ca(OH)2.

B. Dung dịch Ba(OH)2.

C. Dung dịch Br2

D. Dung dịch HCl.

Hướng dẫn giải: SO2 (nâu) + Br2 + 2H2O → 2HBr (không màu) + H2SO4 H2S + Br2 → 2HBr + S↑ (vàng) → Đáp án C Câu 29. Cho các kim loại: Ba, Mg, Fe, Al và Ag. Nếu chỉ dùng H2SO4 loãng, có thể nhận biết được những kim loại nào ở trên? A. Ba, Mg

B. Fe, Al

C. Al, Ag

D. Cả 5 kim loại

Hướng dẫn giải: Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch H2SO4 loãng lần lượt vào các mẩu thử. - Kim loại không tan là Ag, các kim loại còn lại tan và tạo khí H2 và các dung dịch muối. - Trường hợp tạo kết tủa là Ba. Lọc bỏ kết tủa rồi lấy dung dịch nước lọc có chứa Ba(OH)2 cho tác dụng với các dung dịch muối ở trên. + Dung dịch tạo kết tủa trắng xanh rồi hóa nâu là FeSO4. ⇒ kim loại ban đầu là Fe. FeSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + Fe(OH)2 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 + Dung dịch tạo kết tủa keo trắng rồi tan dần là Al2(SO4)3 ⇒ kim loại ban đầu là Al. Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba[Al(OH)4]2 + Dung dịch tạo kết tủa trắng là MgSO4 ⇒ kim loại ban đầu là Mg. MgSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + Mg(OH)2 → Đáp án D


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ VIII. PHÂN BIỆ ỆT CHẤT VÔ CƠ

Câu 30. Có 5 bình mất nhãn, chứa riêng êng biệt bi các khí SO2, SO3, N2, CH3NH2 và NH3. N Nếu chỉ dùng quỳ tím ẩm thì có thể nhận ra bình chứa khí: A. SO2

B. SO3

C. N2

D. NH3

Hướng dẫn giải: SO2 và SO3 làm quỳ tím ẩm hóa đỏ. CH3NH2 và NH3 làm quỳ tím hóa xanh. N2 không làm đổi màu quỳ tím. → Đáp án C Câu 31. Lấy 25ml dung dịch A gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 rồi chuẩn độ bằng dung dịch hỗn hợp KMnO4 0,025M thì hết 18,10ml. Mặt khác, thêm lượng dư dung dịch NH3 vào 25ml ml dung dịch A thì thu được kết tủa, tủa lọc kết tủa rồi nung đỏ trong không khí ở nhiệt độ cao đến kkhối lượng không đổi, cân được 1,2g. Nồng độ mol/l của FeSO4 và Fe2(SO4)3 lần lượt là: A. 0,091 và 0,25

B. 0,091 và 0,265

Hướng dẫn giải: Ta có: nFeSO4 = 5.nKMnO4 = 2,2615.10-3 mol CM FeSO4 = 2,2625/0,025 = 0,091M

→ Đáp án C

C. 0,091 và 0,255

D. 0,087 và 0,255


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ IX. HÓA HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG

CHUYÊN ĐỀ IX. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 1. Ô nhiễm môi trường - Ô nhiễm môi trường không khí là hiện tượng làm cho không khí sạch thay đổi thành phần, gây tác hại đến thực vật, động vật, sức khỏe con người và môi trường xung quanh. Không khí bị ô nhiễm thường quá mức cho phép nồng độ các khí CO2, CH4 một số khí độc khác như CO, NH3, SO2, HCl, … và một số vi khuẩn gây bệnh. - Ô nhiễm nước là hiện tượng làm thay đổi thành phần , tính chất của nước gây bất lợi cho môi trường nước, phần lớn do các hoạt động khác nhau của con người gây nên. Nước ô nhiễm thường có chứa các chất thải hữu cơ, các vi sinh vật gây bệnh, các chất dinh dưỡng thực vật, các hóa chất hữu cơ tổng hợp, các hóa chất vô cơ, chất phóng xạ, chất độc hóa học,… - Ô nhiễm đất là tất cả các hiện tượng,các quá trình làm nhiễm bẩn đất, thay đổi tính chất lí, hóa tự nhiên của đất do các tác nhân gây ô nhiễm dẫn đến làm giảm độ phì của đất. Đất bị ô nhiễm có chứa một số độc tố, chất có hại cho cây trồng vượt quá nồng độ quy định. 2. Vai trò của Hóa học - Xác định môi trường bị ô nhiễm bằng quan sát, xác định chất ô nhiễm bằng các thuốc thử , dụng cụ đo. - Xử lí chất thải độc hại: + Phân loại chất thải ( hóa chất, rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, rác thải công nghiệp,…). + Loại bỏ chất thải ( đốt, dùng hóa chất,…). + Xử lí chất gây ô nhiễm trong quá trình học tập. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Câu 1: Ion kim loại X khi vào cơ thể vượt mức cho phép sẽ gây nguy hiếm cho sự phát triển cả về trí tuệ và thể chất con người. Ở các làng nghề tái chế ác quy cũ, nhiều người bị ung thư, trẻ em chậm phát triển trí tuệ, còi cọc vì nhiễm độc ion kim loại này. Kim loại X là A. đồng

B. magie

C. chì

D. sắt

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 2: Hiện nay, các hợp chất CFC (cloflocacbon) đang được hạn chế sử dụng và bị cấm sản xuất trên phạm vi toàn thế giới vì ngoài gây hiệu ứng nhà kính chúng còn gây ra hiện tượng: A. ô nhiễm môi trường đất,

B. ô nhiễm môi trường nước,

C. thủng tầng ozon,

D. mưa axít,

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng vế vấn đề ô nhiễm môi trường? A. Các khí CO, CO2, SO2, NO gây ô nhiễm không khí. B. Nước thải chứa các ion kim loại nặng gấy ỏ nhiễm mỗi trướng nước C. Nước chứa càng nhiềuu ion NO3-, PO43- thì càng tốt cho thực vật phát triển, D. Hiện tượng rò rỉ dầu từ các dàn khoan, tràn dầu do đắm tàu gây ô nhiễm môi trường nước biển,


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ IX. HÓA HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG

Hướng dẫn giải: Câu 4: Cho các phát biểu sau: (a) Hiệu ứng nhà kính gây ra sự bất thường về khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và cuộc sống con người (b) Một trong những nguyên nhân quan trọng làm suy giảm tầng ozon là do hợp chất CFC dùng, trong công nghiệp làm lạnh (c) Lưu huỳnh đioxít và các oxit của nitơ có thể gây mưa axit làm giảm độ pH của đất, phá hủy các công trình xây dựng, (d) Sự ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo chủ yếu do nước thải từ các vùng dân cư, khu công nghiệp, hoạt động giao thông, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ trong sản xuất nông nghiệp vào môi trường nước Trong các phát biểu trên số phát biểu đúng là A1

B. 2

C. 3

D. 4

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 5: Không khí sẽ bị ô nhiễm khi tăng cao nồng độ của chất sau đây? A. Khí N2

B. Khí O2

C. Khí CO2

D. hơi nước

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 6: Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dựng để thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường ? A. xăng, dầu

B. khí butan

C. than đá

D. khí hiđro

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 7: Những người nghiện thuốc lá thường mắc bệnh ung thư phổi và những bệnh ung thư khác. Chất độc hại gây ra bệnh ung thư có nhiều trong thuốc lá là: A. cafein.

B. moocphin.

C. etanal (CH3CHO).

D. nicotin.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 8: Sau bài thực hành hoá học, trong một số dung dịch chất thải có chứa các ion như : Cu , Cr , Fe , Pb , Mn ... Dùng chất nào sau đây để xử lí sơ bộ dung dịch các chất thải trên ? A. axit sunhiric

B. ancol etylic

C. nước vôi dư

D. axit axetic

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 9: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cả...) nào sau đây an toàn ? A. Dùng nước đá hay ướp muối rồi sấy khô.

B. Dùng fomon.

C. Dùng phân đạm và nước đá.

D. Ướp muối, sấy khô rồi dùng fomon.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ IX. HÓA HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG

Câu 10: Theo Tổ chức Y tế Thế giới, nồng độ tối đa cho phép của ion Cd2+ trong nước là 0,005 mg/l. Khi cho dung dịch H2S dư vào 500 ml một mẫu nước thấy có 0,288.10-3 gam kết tủa CdS. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Mầu nước trên chưa bị ô nhiễm cađimi.

B. Kết tủa CdS có màu vàng.

2+

C. Ion Cd thường có trong nước thải công nghiệp. D. Hàm lượng cađimi có trong mẫu nước là 4.10-6 M. Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 11: Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép ? A. CO2 và O2

B. CH4 và H2O

C. N2 và CO

D. CO2 và CH4

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 12: Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí như sau: (1) Do hoạt động của núi lửa. (2) Do khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt. (3) Do khí thải từ các phương tiện giao thông. (4) Do khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh. (5) Do nống độ cao cua các lon kim loại : Pb2+ , Hg2+ , Mn2+ , Cu2+ trong các nguồn nước. Trong những nhận định trên, các nhận định đúng là A. (2), (3), (5),

B. (1), (2), (3),

C. (2), (3), (4).

D. (1), (2), (4).

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 13: Trong số các nguồn năng lượng : (1) thuỷ điện, (2) gió, (3) Mặt Trời, (4) hoả thạch, những nguồn năng lượng sạch là A. (1), (2),(3),

B. (1), (3), (4)

C. (1), (2), (4).

D. (2), (3), (4).

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 14: Khí SO2 do các nhà máy sinh ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm môi trường, Tiêu chuẩn quốc tế quy định nếu lượng SO2 vượt quá 30.10-6 mol/m3 không khí thì coi là không khí bị ô nhiễm. Người ta lấy bốn mẫu không khí ở các thành phố khác nhau và phân tích hàm lượng SO2 thì thu được kết quả sau: Mẫu nghiên cứu

Hàm lượng SO2 trong 50 lít không khí (mg)

1

0,0045

2

0 0012

3

0,0008


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 4

CHUYÊN ĐỀ IX. HÓA HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG

00980

Trong các mẫu trên, số mẫu không khí đã bị ô nhiễm là A. 2

B.4.

C.1.

D. 3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 15: Cho các phát biểu sau : (a) Khi làm thí nghiệm với các khí độc trong phòng thí nghiệm nên tiến hành trong tủ hút. (b) Khí thoát vào khí quyển, freon phá huỷ tầng ozon. (c) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính (d) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axít. (e) Để xử lí thuỷ ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh để thu hổi thuỷ ngân. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 5. Hướng dẫn giải: Đáp án: A

B. 4.

C.2.

D. 3.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ CHỦ ĐỀ 1. KIỂM TRA HỌC KÌ I KIỂM TRA HỌC KÌ I_ĐỀ SỐ 1 Câu 1: Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là A. CH3COOC3H5.

B. C6H5COOCH3.

C. C2H5COOCC6H5.

D. CH3COOCH2C6H5.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 2: Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất: A. xà phòng và ancol etylic.

B. xà phòng và glixerol.

C. glucozơ và ancol etylic.

D. glucozơ và glixerol.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 3: Cho m gam HCOOCH3 phản ứng hết với đung dịch NaOH (dư), đun nóng thu được 6,8 gam muối HCOONa. Giá trị của m là A. 9.0.

B. 6,0.

C. 3,0.

D. 7,4.

C. tinh bột.

D. fructozơ.

C. đimetylamin.

D. trinrietylamin.

C. H2NCH2COOH.

D. C6H5NH2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 4: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit ? A. glucoza.

B. saccarozo.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 5: Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai ? A. phenylamin.

B. metylamin.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 6: Công thức của alanin là A. CH3NH2.

B. H2NCH(CH3)COOH.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 7: Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là: A. 5.

B.3.

C. 2.

D. 4.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 8: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp ? A. tơ nilon-6,6 Hướng dẫn giải: Đáp án: B

B. tơ nitron

C. tơ visco

D. tơ xenlulozơ axetat


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM KI TRA HỌC KÌ

Câu 9: Khi đun nóng chấtt X có công thức th phân tử C3H6O2 với dung dịch ch NaOH thu được C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COO2H5.

B. HCOOC2H5.

C. CH3COOCH3.

D. C2H5COOH.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 10: Dung dịch nào sau đây ây làm quỳ qu tím đổi thành màu xanh? A. Dung dịch alanin

B. Dung dịch d glyxin

C. Dung dịch lysin

D. Dung dịch valin

Hướng dẫn giải: Các chất trên đều làà amino axit. Ala, Gly, Val đều có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH COOH nên môi trường tr trung tính, không làm đổi màu quỳ Lysin có 2 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH nên làm đổi ổi qu quỳ thành màu xanh (môi trường bazo) → Đáp án C Câu 11: Este no, đơn chức, mạch hở X ccỏ 40% khối lượng cacbon, số nguyên tử hiđro đro trong một m phân tử X là: A. 4

B. 6.

C. 8.

D. 2

Hướng dẫn giải: Đáp án: D

Câu 12: Số đồng phân amin bậc một, t, ch chứa vòng benzen, ứng với công thức phân tử C7H9N là: A. 3.

B. 5.

C. 2.

D. 4.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D C6H5CH2NH2; CH3-C6H4-NH2 (-o, -m, m, -p) Câu 13: Thủy phân hoàn toàn m gam đđipeptit Gly-Ala mạch hở bằng dung dịch ch KOH (v (vừa đủ), thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch ch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là: A. 1,64.

B. 1,22.

C. 1,46.

D. 1,36.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C nGly-Ala = a mol ⇒ (75 + 38)a + (89+ 38)a = 2,4 ⇒ a =0,01 mol ⇒ m = 0,01(75 + 89 -18) = 1,46 gam Câu 14: Dung dịch chất nào sau đây ây làm qu quỳ tím chuyển thành màu hồng ? A. axit a-aminopropionic.

B. axit a,∈ ∈ -điaminocaproic. C. axit a-aminoglutaric.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Xenlulozo tan tốt trong nướcc và etanol.

D. axit aminoaxetic.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM M TRA HỌC H KÌ

C. Saccarozo có khả năng tham gia phản ứng ng tráng bbạc. D. Thủy phân hoàn toàn tinh bộtt trong dung ddịch H2SO4 đun nóng, tạo ra fructozo. Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 16: Thủyy phân m gam saccarozo trong môi tr trường axit với hiệu suất 90%, thu đượcc sản s phẩm chứa 10,8 gam glucozo. Giá trị của m là : A. 22,8.

B. 17,1.

C. 18,5.

D. 20,5.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A

Câu 17: Cho các chấtt : axit glutamic, saccarozo, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, glixerol, Gly Gly-Gly. Số chất tác dụng được với dung dịch ch NaOH loãng, nóng là A. 3.

B. 6.

C. 5.

D. 4.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Các chất tác dụng vớii NaOH: axit glutamic, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, Gly Gly-Gly Gly Câu 18: Xà phòng hoá hoàn toàn 66,6 gam hhỗn họp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun Đ nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140°C, sau khi phản ph ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị củủa m là: A. 4,05.

B. 8,10.

C. 16,20.

D. 18,00.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B nancol = nC3H6O2 = 0,9 mol ⇒ nH2O = 0,45 mol ⇒ m = 0,45.18 = 8,1 gam Câu 19: Đốtt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X ccần vừa đù 1,63 mol O2 thu đượcc 1,14 mol CO2 và 19,8 gam H2O. Mặt khác, thủyy phàn hoàn toàn a gam X trong dung dịch d NaOH, đun nóng, thu đượ ợc dung dịch chứa b gam muối, giá trị của b là: A. 20,20.

B. 15,96.

C. 18,36.

D. 17,80.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C X(CxHyO6) + O2 → CO2 + H2O Bảo toàn nguyên tố O: 6nX + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O ⇒ nX = 0,02 mol Bảo toàn khối lượng: mX = 1,44.44 + 19,8 – 1,63.32 = 17,8 gam X + 3NaOH → muối + C3H5(OH)3 Bảo toàn khối lượng: b = 17,8 + 0,02.3.40 – 0,02.92 = 18,36 gam Câu 20: Hợp chất X (chứaa vòng benzen) và có ttỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 14 : 1 : 8. Đun nóng 2,76 gam X với 75ml dung dịch KOH 1M (dư 25% so vvới lượng cần phản ứng) đến khi phản ứng xảảy ra hoàn toàn, thu


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM KI TRA HỌC KÌ

được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu đượcc a gam ch chất rắn khan. Biết X có công thứcc phân tử t trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của a là: A. 6,60

B. 6,24

C. 6,96

D. 5,40

Hướng dẫn giải: Đáp án: B

nX : nNaOH = 0,02 : 0,06 = 1 : 3 ⇒ X : HCOOC6H4OH X + 3KOH → HCOOK + C6H4(OK)2 + 2H2O Bảo toàn khối lượng: ng: a = 2,76 + 0,075.56 – 0,02.2.18 = 6,24 gam Câu 21: Cho 13,23 gam axit glutamic ph phản ứng với 200ml dung dịch ch HCl 1M, thu đư được dung dịch X. Cho 400ml dung dịch ch NaOH 1M vào X, thu đư được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch ch Y, thu đư được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảyy ra hoàn toàn, giá trị tr của m là: A. 28,89

B. 17,19

C. 31,31

D. 26,69

Hướng dẫn giải: Đáp án: D

nH2O = nH+ = 0,09.2 + 0,2 = 0,38 mol bảo toàn khối lượng: ng: m = 13,23 + 0,2.36,5 + 0,4.40 – 0,38.18 = 29,69 gam Câu 22: Hỗn hợp X gồm m alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng d ng hoàn toàn vvới dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chưaa (m + 30,8) gam muối. mu Mặt khác, nếuu cho m gam X tác ddụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Z chứ ứa (m + 36,5) gam muối. Gía trị của m là: A. 112,22

B.165,6

C. 123,8

D. 171,0

Hướng dẫn giải: Đáp án: A

Câu 23: Hỗn hợp X gồm m glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếếm 41,2% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch ch vvới dung dịch NaOH dư, thu đượcc 20,532 gam mu muối. Giá trị của m là:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12 A. 13,8

B.12,0

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM M TRA HỌC H KÌ C. 13,1

D. 16,0

Hướng dẫn giải: Đáp án: D

Câu 24: Cho dãy các chất: t: gulucozo, fructozo, saccarozo và glixerol. S Số chấtt trong dãy phản ph ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch ch xanh lam là: A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 25: Tiến hành các thí nghiệm vớii các dung dịch d X, Y, Z, T thu được kết quả sau: - Dung dịch X tạo hợp chất màu xanh đen vớ ới dung dịch I2 - Dung dịch Y cho phản ứng màu biure vớii Cu(OH)2 - Dung dịch Z tham gia phản ứng với nướcc brom Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là: A. tinh bột, lòng trằng trứng, ng, anilin, glucozo.

B. tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, ng, glucozo.

C. lòng trắng trứng, tinh bột, glucozo, anilin

D. tinh bột, lòng trằng trứng, ng, glucozo, anilin

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 26: Kim loại X được sử dụng ng trong nhi nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác, ở điều kiệện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là: A. W.

B. Cr.

C. Hg

D. Pb.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 27: Kim loại nào sau đây không tác dụng ng với v dung dịch H2SO4 loãng ? A. Al.

B. Mg.

C. Na.

D. Cu.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 28: Cho dãy các ion kim loại: K+, Ag+, Fe2+, Cu2+. Ion kim loại có tính oxi hoá mạnh nh nhát trong dãy là A. Ag+

B. Fe2+

C. K+.

D. Cu2+

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 29: Dãy gồm các kim loại được điềuu chế ch trong công nghiệp bằng phương pháp điện n phân hợp h chất nóng chảy của chúng là: A. Na, Cu, Al Hướng dẫn giải:

B. Fe, Ca, Al.

C. Na, Ca, Zn.

D. Na, Ca, Al.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ

Đáp án: D Câu 30: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HC1, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là A. Al.

B. Zn.

C. Fe.

D. Ag.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 31: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn: A. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá.

B. sắt đóng vai trò catot và ion H++ bị oxi hoá.

C. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hoá.

D. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 32: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng; (b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2; (c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)2 và HNO3; (d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl; Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hoá là: A. 3.

B. 2.

C. 1.

D.4.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 33: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vửa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 9,52.

B. 10,27.

C. 8,98.

D. 7,25.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C mmuối = mkim loại + 96nH2 = 3,22 + 96.0,06 = 8,98 gam Câu 34: Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 đến sắt cần vừa đú 2,24 lít khí CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là: A. 18 gam

B. 15 gam.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B CO + O(oxit) → CO2 ⇒ nO = nCO = 0,1 mol ⇒ m = 17,6 – 0,1.16 = 16 gam Câu 35: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Zn vào đung dịch AgNO3; (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 (3) Cho Na vào dung địch CuSO4; (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.

C. 16gam.

D. 17gam.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM M TRA HỌC H KÌ

Trong các thí nghiệm trên, các thí nghiệm m có ttạo thành kim loại là A, (3) và (4),

B. (l) và (2).

C. (2) và (3).

D. (1) và (4).

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 36: Đốt cháy 1 1 ,9 gam hỗn hợp gồm m Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng ng xảy x ra m hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2(đktc) đã tham gia phản ứng là: A. 8,96 lit.

B. 6,72 lít.

C. 17,92 lít.

D. 11,20 lít.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A

Câu 37: Đốtt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại lo M (có hoá trị hai không đổi trong hợp chết) t) trong hhỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu đượcc 23,0 gam ch chất rắn thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng ng là 5,6 lít (ở ( đktc). Kim loại M là: A. Be.

B. Cu.

C. Ca.

D. Mg.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D

Bảo toàn e: 2nM = 2.0,2 + 4.0,05 ⇒ nM = 0,3 mol ⇒ M = 24 ( Mg) Câu 38: Điện phân dung dịch hỗn hợpp CuSO4 (0,05 mol) và NaCl bằng dòng điện có cường ng độ đ không đối bằng 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Sau thờii gian t giây thì ngừng điện phân, thu đượcc dung ddịch Y và khi ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,24 lít (đktc). ktc). Dung dịch d Y hoà tan tối đa 0,8 gam MgO. Biếtt hiệu hi suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung ddịch. Giá trị của t là: A. 6755.

B. 772.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Y hoà tan MgO ⇒ Y có H+; nH2SO4M =nMgO = 0,02 mol

C. 8685.

D. 8425.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM KI TRA HỌC KÌ

Câu 39: Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn n hhợp. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đii qua m gam X nung nóng, sau m một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợ ợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng ng 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung ddịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịịch chứa 3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm m khử kh duy nhất). Giá trị m gần giá trị nào nhấtt sau đây ? A. 9,5

B. 8,5.

C. 8,0.

D. 9,0.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nNO = 0,04 mol;

MX = 36 ⇒ nCO = nCO2 = 0,03 mol CO + O → CO2 2HNO3 + O2- →H2O + 2NO34HNO3 + 3e → NO + 3NO3- + 2 H2O

Câu 40: Hỗn hợp E gồm hai chất hữuu ccơ X (C2H7O3N) và Y (C3H12O3N2). X và Y đềều có tính chất lưỡng tính. Cho m gam hỗn hợp E tác dụng vớii dung dịch d HCl dư, thu dược 4,48 Ht khi Z (Z là hợp chất vô cơ). Mặt khác, khi cho nì gam hỗn hợp E tác dụng vớii dung ddịch NaOH dư, đun un nóng thoát ra 6,72 lit khí T (T là hợp h chất hữu cơ đơn chức chứaa C, H, N và làm xanh qu quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch thu được chấất rắn gồm hai chất vô cơ. Thể tích các khí đều đo ở đktc. Giá trị của c m là : A. 20,5. Hướng dẫn giải: Đáp án: D

B. 22,4.

C. 23,1

D. 21,7


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM M TRA HỌC H KÌ

KIỂM ỂM TRA H HỌC KÌ I_ĐỀ SỐ 2 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tốố H= 1;C= 12; N= 14; 0= 16; S = 32; C1 = 35,5; Na = 23; Mg = 24; Al= 27;Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1: Thành phần chính của tơ nitron (tơ ơ olon) là polime được tạo thành từ hợp chấtt nào sau đây? A. CH2=C(CH3)-COOCH3. B. C6H5-CH=CH CH=CH2.

C. CH2=CH-Cl.

D. CH2=CH-CN.

Câu 2: Hợp chất X có công thức cấu tạoo HCOOCH3. X có tên gọi nào sau đây? A. Etyl fomat.

B. Metyl fomat.

C. Axit axetic.

D. Metyl axetat.

B. polime bán ttổng hợp.

C. polime tổng hợp.

D. polime trùng hhợp.

C. HCOOCH2NH2.

D. CH3NH2.

C. axit panmitic.

D. axit stearic.

C. fructozơ.

D. xenlulozơ. xenluloz

Câu 3: Tơ axetat thuộc loại A. polime thiên nhiên.

Câu 4: Chất nào sau đây thuộc loại este đơn ch chức, no? A. C6H5NH2.

B. CH3COOCH3.

Câu 5: Chất nào sau đây không phảii axit béo? A. axit fomic.

B. axit oleic.

Câu 6: Loại cacbohiđrat nào có nhiều nhấtt trong mật m ong? A. tinh bột.

B. mantozơ.

Câu 7: Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường tr kiềm gọi là phản ứng A. oxi hóa.

B. trùng hợp.

C. trùng ngưng.

D. xà phòng hóa.

Câu 8: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy ch cao nhất? A. Ag.

B. Cr.

C. W.

D. Au.

Câu 9: Cho dãy các chất sau đây: CH3COOH, C2H5OH, CH3COOCH3, CH3CHO. Số chấtt thu thuộc loại este là: A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu 10: Công thức cấu tạo thu gọn nào dướii đđây là của glyxin (axit α-amino axetic)? A. NH2-CH2-CH2-COOH.

B. CH3-CH(CH3)-COOH.

C. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH.

D. NH2-CH2-COOH.

Câu 11: Chất nào thuộc loại polisaccarit trong các ch chất sau? A. saccarozơ.

B. tinh bột.

C. fructozơ.

D. glucozơ. glucoz

Câu 12: Dung dịch chất nào sau đây làm quìì tím hóa xanh? A. CH3-COOH.

B. CH3-CH2-OH. OH.

Câu 13: Chất nào sau đây có phản ứng ng tráng bbạc?

C. CH3-NH2.

D. NaCl.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ

A. saccarozơ (C12H22O11).

B. glixerol (C3H5(OH)3).

C. axit oxalic (HOOC-COOH).

D. glucozơ (C6H12O6).

Câu 14: Benzyl axetat được tim thấy tự nhiên trong nhiều loại hoa. Nó là thành phần của các loại tinh dầu từ hoa nhài, ylang-ylang, tobira. Nó có mùi thơm ngọt ngào dễ chịu gợi nhớ của hoa nhài. Do đó, nó được sử dụng rộng rãi trong nước hoa, mỹ phẩm, cho hương thơm của nó vào trong hương liệu để tạo mùi táo và lê. Công thức thu gọn của benzyl axetat là A. CH3COOCH2C6H5.

B. CH3COOC6H5.

C. HCOOCH3.

D. CH3COOCH3.

Câu 15: Thành phần chính của tơ nilon-6,6 là polime được điều chế từ hexametylenđiamin và axit ađipic bằng phản ứng A. trùng hợp.

B. trao đổi.

C. trùng ngưng.

D. xà phòng hóa.

Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Kim loại luôn bị hòa tan bởi axit.

B. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao.

C. Kim loại yếu thì có tính oxi hóa mạnh.

D. Kim loại chỉ có tính khử.

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn chất nào sau đây trong oxi dư thu được sản phẩm có chứa N2? A. tinh bột.

B. cao su Buna.

C. peptit.

D. chất béo.

Câu 18: Chất tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch sản phẩm có màu tím là A. tinh bột.

B. tetrapeptit.

C. anđehit axetic.

D. xenlulozơ.

Câu 19: Trong thành phần hóa học của polime nào sau đây không có oxi? A. tơ nilon-6.

B. tơ nilon-6,6.

C. cao su Buna.

D. tơ nilon-7.

Câu 20: Dung dịch glucozơ không phản ứng với chất nào sau đây? A. Na.

B. Cu(OH)2.

C. dung dịch AgNO3/NH3.

D. NaCl.

Câu 21: Có bao nhiêu amin đơn chức có công thức phân tử C2H7N? A. 1.

B. 3

C. 2.

D. 4.

Câu 22: Cacbohiđrat bị thủy phân hoàn toàn chỉ tạo ra sản phẩm glucozơ là A. tristearin.

B. fructozơ.

C. saccarozơ.

D. xenlulozơ.

Câu 23: Nếu không may bị bỏng vôi bột thì người ta sẽ chọn phương án nào sau đây là tối ưu để sơ cứu? A. Chỉ rửa sạch vôi bột bằng nước rồi lau khô. B. Rửa sạch vôi bột dưới vòi nước chảy rồi rửa lại bằng dung dịch amoni clorua 10%. C. Lau khô sạch bột rồi rửa bằng dung dịch xà phòng loãng. D. Lau khô sạch bột rồi rửa bằng dung dịch amoni clorua đậm đặc. Câu 24: Đun hoàn lưu 1 mol metyl fomat (HCOOCH3) với dung dịch chứa 2 mol NaOH (đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn), dung dịch thu được chứa các chất tan là A. CH3-COONa và NaOH dư.

B. HCOONa và CH3OH.

C. CH3COONa và HCOOCH3 dư.

D. HCOONa, CH3OH và NaOH dư.

Câu 25: Glyxin là amino axit A. đa chức. B. khi hòa tan vào nước tạo thành dung dịch không làm quì tím đổi màu. C. no đơn chức, mạch hở.

D. không có tính lưỡng tính.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ

Câu 26: Chọn phát biểu đúng? A. Chất béo không tan trong nước. B. Chất béo rắn không tan trong nước nhưng chất béo lỏng thường tan nhiều trong nước. C. Thành phần nguyên tố chính của dầu bôi trơn động cơ là C, H và O. D. Chất béo rắn có thành phần chủ yếu là trieste của glixerol và các axit cacboxylic no đơn chức có không quá 5 nguyên tử cacbon. Câu 27: Có 4 kim loại K, Mg, Fe,Cu. Thứ tự giảm dần tính khử là A. Cu, K, Mg, Fe.

B. K, Fe, Cu, Mg.

C. K, Mg, Fe, Cu.

D. Mg, K, Cu, Fe.

Câu 28: Có ba lọ đựng riêng biệt ba dung dịch: glyxin, valin, axit glutamic. Có thể nhận biết dung dịch chứa axit glutamic bằng A. quì tím.

B. dung dịch brom.

C. kim loại Na.

D. dung dịch NaOH.

Câu 29: Khi thay thế một nguyên tử H trong gốc hiđrocacbon của phân tử axit axetic bằng 1 nhóm -NH2 thì tạo thành hợp chất mới là A. một α-amino axit.

B. muối amoni axetat.

C. amin bậc 2.

D. một este của axit axetic.

Câu 30: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng nhất? A. Thủy phân hoàn toàn peptit với dung dịch HCl dư thu được dung dịch chỉ chứa các muối clorua. B. Thủy phân hoàn toàn chất béo bằng cách đun nóng với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp gồm muối của axit béo và glixerol tan trong nước. C. Tất cả các amin đơn chức, mạch hở đều có số nguyên ttử H là số lẻ. D. Tất cả các trieste của glixerol đều là chất béo. Câu 31: Hợp chất X là 1 amin đơn chức chứa 45,16% nitơ. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thì luôn luôn thu được a mol CO2. B. X là amin no. C. X có thể là amin bậc 2.

D. X chỉ có 1 công thức cấu tạo đúng.

Câu 32: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X trong đó có chứa 1,13 gam muối kali của glyxin. Giá trị gần nhất với m là A. 2,14.

B. 2,15.

C. 1,64.

D. 1,45.

Câu 33: Xà phòng hóa 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ, các muối sinh ra sau khi xà phòng hóa được sấy đến khan và cân được 21,8 gam. Tỉ lệ nHCCONa:nCH3COONa là A. 2:1.

B. 3:4

C. 1:1.

D. 3:2.

Câu 34: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam HCOOC2H5 bằng một lượng KOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 8,4 gam muối khan. Giá trị của m là A. 7,4.

B. 6,6

C. 11,3.

D. 8,8.

Câu 35: Thủy phân 324 gam tinh bột thành glucozơ sau đó lên men, khối lượng ancol etylic thu được là m gam. Nếu xem các quá trình đều đạt hiệu suất 100%. Giá trị của m là A. 90.

B. 180

C. 184.

D. 360.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ

Câu 36: Este X được tạo thành từ etilenglicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tự cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khhi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là A. 16,5.

B. 17,5.

C. 15,5.

D. 14,5.

Câu 37: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là A. 90.

B. 180.

C. 184.

D. 360.

Câu 38: Để tráng một tấm gương người ta phải dùng 2,7 gam glucozơ, hiệu suất phản ứng đạt 95%. Số gam bạc bám trên tấm gương là A. 1,7053.

B. 3,0780.

C. 3,4105.

D. 1,5390.

Câu 39: Lấy m gam K cho tác dụng với 500ml dung dịch HNO3 thu được dung dịch M và thoát ra 0,336 lít hỗn hợp N (đkc) gồm 2 khí X và Y. Cho thêm vào M dung dịch KOH dư thì thấy thoát ra 0,224 lít khí Y (đkc). Biết rằng quá trình khử HNO3 chỉ tạo một sản phẩm khử duy nhất. Xác định m? A. 6,63 gam.

B. 7,8 gam.

C. 6,24 gam.

D. 12,48 gam.

Câu 40: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm propen và trimetyl amin. Đốt cháy hoàn toàn a mol X và b mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là 1,14 mol, thu được H2O; 0,1mol N2 và 0,91 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 11,2 gam.

B. 12,0 gam.

C. 16,8 gam.

D. 14,0 gam.

ĐÁP ÁN 1D

2B

3B

4B

5A

6C

7D

8C

9B

10D

11B

12C

13D

14A

15C

16D

17C

18B

19C

20D

21C

22D

23B

24D

25B

26A

27C

28A

29A

30C

31C

32D

33A

34A

35C

36A

37A

38B

39A

40D

KIỂM TRA HỌC KÌ I_ĐỀ SỐ 3 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108. Câu 1: Polietilen có khối lượng phân tử 7000 đvC có hệ số polime hóa là: A. 250

B. 100

C. 340

D. 1000

Câu 2: Cho 11,25 gam H2NCH2COOH tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl aM. Giá trị của a là A. 1M.

B. 2M.

C. 1,5M.

D. 0,5M.

Câu 3: Cho các chất: axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, glixerol, Gly-Gly. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là A. 6.

B. 4.

C. 3.

D. 5.

Câu 4: Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 9 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 32,4.

B. 21,6.

C. 43,2.

D. 16,2.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ

Câu 5: Xà phòng hóa hoàn toàn 0,15 mol một este no, đơn chức X bằng 200 ml dung dịch NaOH 1,25M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 14,2 gam chất rắn khan. Đốt cháy hết 0,1 mol X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 (dư), thu được 59,1 gam kết tủa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOOC2H5.

B. CH3COOCH3.

C. CH3COOC3H7.

D. HCOOC3H7.

Câu 6: Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H2N–R–COOR’ (R, R’ là các gốc hiđrocacbon), phần trăm khối lượng nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hóa thành anđehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 12,96 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là : A. 2,67.

B. 4,45.

C. 3,56.

D. 5,34.

Câu 7: Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: CH 4  → C2 H 2  → C2 H 3Cl  → PVC

Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 20%, muốn điều chế được 1 tấn PVC thì thể tích khí thiên nhiên (chứa 80% metan) ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng là A. 4480 m3

B. 6875 m3.

C. 4450 m3

D. 4375 m3

Câu 8: Este X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH2CH2CH3. Vậy tên gọi của X là A. metyl butirat.

B. propyl axetat.

C. isopropyl axetat.

D. etyl propionat.

Câu 9: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Quỳ tím

Chuyển màu xanh

Y

Dung dịch I2

Có màu xanh tím

Z

Cu(OH)2

Có màu tím

T

Nước brom

Kết tủa trắng

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là: A. Etylamin, hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng.

B. Anilin, etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột.

C. Etylamin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin.

D. Etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, anilin.

Câu 10: Cho 24,36 gam tripeptit mạch hở Gly-Ala-Gly tác dụng với lượng dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị m là: A. 37,50 gam

B. 38,45 gam

C. 41,82 gam

D. 40,42 gam

Câu 11: Cho các este : etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là A. (1), (3), (4).

B. (1), (2), (3).

C. (3), (4), (5).

D. (2), (3), (5).

Câu 12: Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng? (1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc. (2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử. (3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm. (4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac. A. (1), (2).

B. (2), (3), (4).

C. (1), (2), (4).

D. (1), (2), (3).


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 Câu 13:

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ

Dung dịch X chứa 0,02 mol C1H3NCH2COOH, 0,04 mol CH3CH(NH2)COOH và 0,1 mol

HCOOC6H5. Cho dung dịch X tác dụng với 320 ml dung dịch KOH 1M đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chắt rắn khan. Giá trị của m là : A. 27,55 gam.

B. 32,67 gam.

C. 13,775 gam.

D. 34,46 gam.

Câu 14: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là chất béo? A. (C6H5COO)3C3H5.

B. (C2H5COO)3C3H5.

C. (C2H3COO)3C3H5.

D. (C17H31COO)3C3H5.

Câu 15: Đun sôi a gam một triglixerit X với dung dịch KOH cho đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,92 gam glixerol và 9,58 gam hỗn hợp Y gồm muối của axit linoleic và axit oleic Giá trị của a là : A. 9,91 gam.

B. 8,82 gam.

C. 10,90 gam.

D. 8,92 gam

Câu 16: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 15 gam.

B. 20 gam.

C. 10 gam.

D. 13 gam.

C. đietylamin.

D. đimetylamin.

Câu 17: Tên gốc - chức của (CH3)2NC2H5 là A. etylđimetylamin.

B. metyletylamin.

Câu 18: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và alanin tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch, thu được (m + 17,52) gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch, thu được (m + 28,5) gam muối khan. Giá trị của m là: A. 57,915 gam.

B. 53,1 gam.

C. 54,9 gam.

D. 58,38 gam.

Câu 19: Cho các chất sau: caprolactam, phenol, stiren, toluen, metyl metacrylat, isopren. Số chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 6.

B. 4.

C. 3.

D. 5.

Câu 20: Cho dãy các chất tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại monosaccarit là A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

C. CH3COOC2H5.

D. C6H5OH.

Câu 21: Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất ? A. C4H9OH.

B. C3H7COOH.

Câu 22: Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. X là polime nào dưới đây ? A. Tinh bột.

B. Polivinyl clorua (PVC).

Câu 23: Peptit Ala-Val-Gly có công thức cấu tạo là: A. H2NCH(CH(CH3)2)CONHCH2CONHCH(CH3)COOH B. H2NCH(CH3)CONHCH2CONHCH(CH(CH3)2)COOH C. H2NCH(CH3)CONHCH(CH(CH3)2)CONHCH2COOH D. H2NCH(CH(CH3)2)CONHCH(CH3)CONHCH2COOH

C. Polistiren (PS).

D. Polipropilen.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM M TRA HỌC H KÌ

Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam mộtt este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) đktc) và 2,7 gam nước. Công thức phân tử của X là A. C5H8O2.

B. C4H8O2.

C. C3H6O2.

D. C2H4O2.

Câu 25: Cho dãy các dung dịch: Glucozơ, ơ, saccarozơ, saccaroz etanol, glixerol. Số dung dịch phảnn ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch ch có màu xanh lam là A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 26: Cho m gam tinh bột lên men thành C2H5OH với hiệu suất 81%, hấp thụ hết lượng CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 được 55 gam kết tủa và dung dịch X X. Đun nóng dung dịch X lại có 10 gam kết tủa nữa nữa. Giá trị m là : A. 150 gam.

B. 75 gam.

C. 125 gam.

D. 225 gam.

Câu 27: Để điều chế etyl axetat trong phòng thí nghi nghiệm, người ta lắp dụng cụ như hình vẽ sau:

Hóa chất được cho vào bình 1 trong thí nghiệệm trên là A. CH3COOH, C2H5OH và H2SO4 đặc.

B. CH3COOH, CH3OH và H2SO4 đặc.

C. CH3COOH và C2H5OH.

D. CH3COOH và CH3OH.

Câu 28: Trong các dung dịch CH3-CH2-NH NH2; H2N-CH2-COOH; H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, COOH, HOOC HOOC-CH2CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch ch làm xanh qu quỳ tím là A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Câu 29: Cho 15,5gam metylamin tác dụng ng đđủ HCl khối lượng sản phẩm là A. 23,499 gam.

B. 33,57gam.

C. 23,495gam.

D. 33,75 gam

C. CH2=CH-Cl.

D. CH2=CH-CH=CH2.

Câu 30: Polietilen là sản phẩm của phản ứng ng trùng hợp h A. CH2=CH-CH3.

B. CH2=CH2.

------ HẾT -----ĐÁP ÁN 1

A

11

A

21

C

2

C

12

A

22

D

3

D

13

B

23

C

4

C

14

D

24

C

5

A

15

B

25

B

6

A

16

D

26

B

7

A

17

A

27

A


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ

9

C

19

B

29

D

10

C

20

C

30

B

KIỂM TRA HỌC KÌ I_ĐỀ SỐ 4 Câu 1: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ? A. Axit α-aminopropionic.

B. Anilin.

C. Alanin.

D. Axit 2-aminopropanoic.

Câu 2: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là A. 0,20M

B. 0,02M

C. 0,01M

D. 0,10M

Câu 3: Hợp chất X là axit glutamic. Cho 1,47 gam X tác dụng hết với 200ml dd HCl 0,25M thu được dung dịch Y. Cho một lượng NaOH vừa đủ vào dung dịch Y thu được dung dịch Z. Cô cạn Z được m gam muối khan. Giá trị gần đúng nhất của m là A. 2,27.

B. 2,92.

C. 4,83.

D. 1,90.

Câu 4: Xà phòng hóa hoàn toàn một trieste X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2 gam glixerol và 83,4 gam muối của một axit béo no B. Chất B là: A. axit oleic

B. axit axetic

C. axit stearic

D. axit panmitic

Câu 5: Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. C2H5COONa và CH3OH.

B. CH2=CHCOONa và CH3OH.

C. CH3COONa và CH2=CHOH.

D. CH3COONa và CH3CHO.

Câu 6: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozơ trintrat (hiệu suất 90%) thì thể tích axit ntric 96% (D = 1,52 g/ml) cần dùng là: A. 20,36 lít.

B. 14,39 lit.

C. 14,52 lít

D. 15,24 lít.

Câu 7: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ? A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.

B. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.

C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH Câu 8: Phân tử khối trung bình của PE là 364000, của PVC là 750000. Hệ số polime hóa của loại PE và PVC trên lần lượt là: A. 15000 và 12000

B. 12000 và 13000

C. 13000 và 12000

D. 12000 và 15000

Câu 9: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.

B. CH2=C(CH3)-CH=CH2, lưu huỳnh.

C. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.

D. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.

Câu 10: Cho các phát biểu sau: (a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ (b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau (c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương. (d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ

(e) Saccarozơ là chất rắn kết tinh, có vị ngọt,dễ tan trong nước Số phát biểu đúng là A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 11: Dãy các polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là A. poli(metyl metacrylat), poli(hexametilen ađipamit), poli(vinyl xianua). B. Policaproamit, polietilen, poli(vinyl clorua). C. poli(metyl metacrylat), poli(etilen terephtalat), policaproamit. D. Poli(vinyl clorua), polibutađien, poliacrilonitrin. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X đơn chức bằng không khí vừa đủ thu được 13,44 lit CO2 (đktc); 16,2 gam H2O và V lit N2 ở đktc. Giá trị V là A. 92,96.

B. 90,72.

C. 22,4.

D. 2,24.

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 1,344 lít khí CO2 (đktc) và 1,08 gam H2O. Số este đồng phân của X là: A. 1

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 14: Cho các dung dịch: C6H5NH3Cl, H2NCH2COOH, CH3COOH, (NH2)2C3H5COOH, CH3COOCH3, H2NC3H5(COOH)2. Số dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là: A. 3

B. 5

C. 2

D. 4

Câu 15: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là : A. (4), (2), (5), (1), (3).

B. (4), (1), (5), (2), (3).

C. (4), (2), (3), (1), (5).

D. (3), (1), (5), (2), (4).

Câu 16: Cho 7,5 gam Glyxin phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35, 5) A. 43,00 gam.

B. 11,15 gam.

C. 11,05 gam.

D. 44,00 gam.

C. tripanmitin

D. triolein

Câu 17: Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là A. stearic

B. tristearin

Câu 18: Xà phòng hóa 8,8 gam propyl fomat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị gần đúng nhất của m là A. 2,71 gam.

B. 8,2 gam.

C. 3,28 gam.

D. 8,15 gam.

Câu 19: Cho các chất: polietilen, poli(metyl metacrylat), poli(vinyl xianua), polibutađien. Số chất polime dùng làm chất dẻo là A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 20: Đun nóng 32,9 gam một peptit mạch hở X với 200 gam dung dịch NaOH 10% (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 52 gam muối khan. Biết răng X tạo thành từ các α-amino axit mà phân tử chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Số liên kết peptit trong X là: A. 4

B. 9

C. 5

D. 10

C. CH3COOCH3.

D. HCOOCH=CH2.

Câu 21: Este etyl fomat có công thức là A. HCOOCH3.

B. HCOOC2H5.

Câu 22: Chất thuộc loại polisaccarit là


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 A. glucozơ.

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ

B. xenlulozơ.

C. fructozơ.

D. saccarozơ.

Câu 23: Khi cho este của axit aminoaxetic phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được ancol metylic. Công thức phân tử của este trên là? A. NH2CH2COOH

B. NH2CH2COOCH3

C. NH2CH2COOC2H5

D. NH2CH(CH3)COOCH3

Câu 24: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ? A. [C6H8O2(OH)3]n.

B. [C6H7O2(OH)3]n.

C. [C6H5O2(OH)3]n.

D. [C6H7O3(OH)3]n.

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn chất nào sau đây thu được sản phẩm có chứa nitơ ? A. Nhựa PE

B. Chất béo

C. Tơ tằm

D. Tinh bột

Câu 26: Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ? A. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.

B. CH3NH2.

C. NH2CH2COOH

D. CH3COOH.

Câu 27: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H2O. Số mol của vinyl axetat trong X là A. 0,01

B. 0,02

C. 0,04

D. 0,03

Câu 28: Các polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là: A. Nhựa Bakelit, cao su lưu hóa

B. PVC, Amilozơ

C. PE, PVC

D. Amilopectin, cao su thiên nhiên

Câu 29: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 30: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit? A. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.

B. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ.

C. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.

D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ ----------- HẾT ---------ĐÁP ÁN

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

ĐA

B

A

C

D

D

B

C

C

D

C

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

ĐA

D

A

D

A

A

B

D

A

C

B

Câu

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

ĐA

B

B

B

B

C

C

A

A

D

A

CHỦ ĐỀ 2. KIỂM TRA HỌC KÌ II KIỂM TRA HỌC KÌ II_ĐỀ SỐ 1 Câu 1: Có hỗn hợp gồm các loại sau: Al, Fe, Cu, Ag. Hoá chất có thể hoà tan hoàn toàn hỗn hợp trên là dung dịch A. NaOH Hướng dẫn giải:

B. H2SO4 đặc, nguội

C. HCl đặc

D. HNO3 loãng


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ

Đáp án: D Câu 2: Cho các cặp kim loại nguyên chất tác dụng trực tiếp với nhau: Fe và Al, Fe và Zn, Fe và Sn, Fe và Ni. khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch HCl, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là A. 4

B. 1

C. 2

D. 3

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 3: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (rong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X là 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Vậy giá trị của m tương ứng là: A. 42,6

B. 45,5

C. 48,8

D. 47,1

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 4: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Zn vào dung dịch chứa lượng dư HCl và H2SO4, thoát ra 6,72 lít H2 (đktc). Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với oxi dư thu được 1,6 gam oxit. Vậy giá trị của m tương ứng là A. 10

B. 6

C. 8

D. 12

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 5: Điện phân một dug dịch chứa anion NO3- và các cation kim loại có cùng nồng độ mol: Cu2+,Ag+,Pb2+,Zn2+. Trình tự xảy ra sự khử của các cation này trên bề mặt catot là: A. Cu2+,Ag+,Pb2+,Zn2+

B. Pb2+,Ag+,Cu2+,Zn2+

C. Zn2+,Pb2+,Cu2+,Ag+

D. Ag+,Cu2+,Pb2+,Zn2+

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 6: Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm: Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm: A. MgO, Fe. Cu

B. Mg, Fe, Cu

C. MgO, Fe3O4, Cu

D. Mg, FeO, Cu

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 7: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với khối lượng ban đầu. Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xyar ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. giá trị của X là: A. 1,25

B. 2,25

C. 1,50

D. 3,25

Hướng dẫn giải: Câu 8: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với H2 bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích khí CO2 trong hỗn hợp sau phản ứng là: A. FeO, 75%

B. Fe2O3, 75%

C. Fe2O3, 65%

D. Fe3O4, 75%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 9: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là: A. 12,80

B. 12,00

C. 6,40

D. 16,53

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 10: Trong công nghiệp để điều chế NaOH người ta dùng phương pháp nào sau đây? A. Cho Na tác dụng với H2O

B. Cho Na2CO3 tác dụng với Ca(OH)2

C. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn

D. Cho Na2O tác dụng với H2O

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 11: Cho 4,48 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 9,85

B. 20,4

C. 19,7

D. 15,2

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 12: Cho sơ đồ sau: Ca→X−H2O→ Y→Z−CO2+H2O→ G−to→H Chất rắn H là: A. CaCO3

B. CaO

C. Ca(OH)2

D. Ca(HCO3)2

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 13: Có 5 lọ đựng 5 dung dịch mất nhãn: AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3, (NH4)2SO4. Thuốc thử dùng để nhận biết 5 dung dịch trên là: A. Dung dịch NaOH

B. Dunh dịch Ba(OH)2

C. Quỳ tím

D. Dung dịch AgNO3

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 14: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl và 0,01 mol AlCl3. Số mol NaOH tối thiểu phải dùng để lượng kết tủa lớn nhất và để kết tủa tan hết lần lượt là: A. 0,01 và 0,02

B. 0,04 và 0,06

C. 0,03 và 0,04

D. 0,04 và 0,05

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 15: Cho hỗn hợp Fe và Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa 1 chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là: A. Fe(NO3)3 Hướng dẫn giải: Đáp án: B

B. Fe(NO3)2

C. HNO3

D. Cu(NO3)2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM M TRA HỌC H KÌ

Câu 16: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một tời ời gian thu được 10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hoà tan hết X trong dung dịch HNO3 đặc, ặc, nóng thu được 4,368 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). ktc). Giá trị tr của m A. 12

B. 24

C. 10,8

D. 16

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 17: Cho chất X vào dung dịch H2SO4 loãng, ddư thu được dung dịch Y. Dung dịch ch Y hoà ho tan được Cu và làm mất màu dug dịch KMnO4. Vậy X là chấất nào sau đây? A. Fe3O4

B. Fe

C. FeO

D. Fe2O3

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 18: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm m FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư. ư. Sau khi các phản ph ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn ạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị tr của m là: A. 6,50

B. 9,75

C. 7,80

D. 8,75

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 19: Cho sơ đồ:

Chất Y và N lần lượt là:

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 20: Cho dung dịch chứaa 0,5 mol NaOH vào v dung dịch chứa 0,2 mol CrCl2 rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì lượng kết tủa cuối cùng ùng thu được là: A. 10,3 gam

B. 20,6 gam

C. 8,6 gam

D. 17,2 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án: A B. Hóa học hữu ữu ccơ Câu 21: Khi thuỷ phân este vinyl axetat trong môi tr trường axit thu được: A. Axit axetic và ancol vinylic

B. Axit axetic và anđehit axetic

C. Axit axetic và ancol etylic

D. Axit axetic và ancol vimylic

Hướng dẫn giải: Đáp án: B


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ

Câu 22: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C2H8O2. Đun nóng 10 gam X trong 100 ml dung dịch NaOH 0,5M thi thu được 4,7 gam muối cacboxylat. Vậy công thức cấu tạo của X là: A. CH3COOC3H5

B. C3H5COOCH3

C. HCOOC4H7

D. C2H3COOC2H5

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 23: Cho một axit cacboxylic đơn chức tác dụng với etylen glicol, thu được 1 este duy nhất. Cho 0,1 mol este này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 14,6 gam muối. Axit đó là: A. HCOOH

B. CH3COOH

C. C2H5COOH

D. C2H3COOH

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 24: Một este của ancol metylic tác dụng với nước Brom theo tỉ lệ 1:1. Sau phản ứng thu được sản phẩm trong đó brom chiếm 35,087% theo khối lượng. Este đó là: A. Metyl propionat

B. Metyl panmitat

C. Metyl oleat

D. Metyl acrylat

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 25: Cho 40,3 gam trieste X (este 3 chức) của glyxerol (glixerin) với axit béo tác dụng vừa đủ với 6 gâm NaOH. Số gam muối thu được là: A. 38,1

B. 41,7

C. 45,6

D. 45,9

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 26: Xà phòng hoá hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai triglixerit có tỉ lệ mol 1:1 thu được glyxerol và hỗn hợp hai muối của hai axit béo có số mol bằng nhau. Số cặp triglixerit thoả mãn là: A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 27: Phản ứng nào sau đây dùng để chứng minh trong công thức cấu tạo của glucozo có nhiều nhóm hydroxyl? A. Cho glucozo tác ụng với Na thấy giải phóng khí H2 B. Cho glucozo tác dụng với Ca(OH)2 ở nhiệt độ thường C. Cho dung dịch glucozo tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 D. Cho dung dịch glucozo tác dụng với dung dịch Br2 Hướng dẫn giải: Câu 28: Gạo chứa 80% tinh bột. Lên men 8,1 kg gạo sễ thu được bao nhiêu lít cồn 92° (có khối lượng riêng là 0,8g/ml)? A. 5 lít Hướng dẫn giải: Đáp án: A

B. 4,5 lít

C. 4 lít

D. 4,6 lít


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ

Câu 29: Cho axit cacboxylic (X) tác dụng với amin (Y) thu được muối amoni (Z) có công thức phân tử là C3H9O2N. Hãy cho biết có bao nhiêu cặp X, Y thoả mãn? A. 5

B. 3

C. 4

D. 2

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol amin đơn chức X bằng không khí trong bình kín. Sau khi phanr ứng xảy ra hoàn toàn, cho hỗn hợp thu được qua dung dịch NaOH dư đun nóng, khối lượng dung dịch tăng 21,3 gam và thoát ra 48,16 lít khí nito (khí duy nhất thoát ra đo ở đktc). Vậy công thức của amin là: A. C3H9N

B. C2H7N

C. C4H9N

D. C3H7N

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 31: Cho sơ đồ phản ứng sau: glyxin−+NaOH→A−+HCl→ X glyxin−+HCl→B−+NaOH→Y X và Y là: A. Đều là ClH3NCH2COONa B. Lần lượt là ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa C. Lần lượt là ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa D. Lần lượt là ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 32: Cho 15 gam glyxin vào 200 ml dung dịch KOH thu được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trog dung dịch X cần 400 ml dung dịch HCl 1,25M. Nồng độn mol của dung dịch KOH là: A. 1,0M

B. 1,5M

C. 2,5M

D. 2,0M

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 33: Đun nóng 0,1 mol tripeptit X có cấu trúc là Ala-Gly-Glu trong ding dịch NaOH (lấy dư). Sau phản ứng hoàn toàn khối lượng muối thu được là: A. 37,7 gam

B. 33,3 gam

C. 35,5 gam

D. 39,9 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 34: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol hexapeptit X mạch hở thì thu được 3 mol glyxin, 2 mol alanin và 1 mol glutamin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit là Gly-Gly; AlaAla và tripeptit là Gly-Glu-Gly và Gly-Ala-Ala. Số cấu trúc của X thoả mãn là: A. 3

B. 1

C. 2

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 35: Nhóm các vật liệu đều được chế tạo từ polime trùng ngưng là:

D. 4


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ

A. Cao su, nilon-6,6; tơ nitron

B. Tơ axetat; nilon-6,6; nhựa novolac

C. Nilon-6,6; tơ lapsan, thuỷ tinh plexiglas

D. Nilon-6,6; tơ lapsan; nilon-6

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 36: Clo hoá PVC thu được 1 polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung binhg 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là: A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Hướng dẫn giải: Đáp án: A KIỂM TRA HỌC KÌ II_ĐỀ SỐ 2 Câu 1: Một este có công thức phân tử là C3H6O2 có phản ứng tráng bạc với dung dịch AgNO3 trong NH3. Công thức cáu tạo của este đó là: A. HCOOC2H5

B. CH3COOCH3

C. HCOOC3H7

D. C2H5COOCH3

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 2: Etyl axetat được điều chế từ phản ứng giữa axit axetic và: A. CH2=CH-OH

B. CH2=CH2

C. C2H5OH

D. C2H4(OH)2

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 3: Chất X có công thức phân tử là C8H8O2. Xà phong hoá X trong NaOH thu được dung dịch chứa 2 muối. số công thúc cấu tạo của X thoả mãn là: A. 2

B. 4

C. 5

D. 3

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 4: Đun nóng 14,8 gam hỗn hợp X gồm (CH3COOCH3, HCOOC2H5, C2H5COOH) trong 100 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M thì thu được 4,68 gam hỗn hợp 2 ancol (tỉ lệ mol 1:1) và m gam muối. Giá trị của m là: A. 14,96

B. 18,28

C. 16,72

D. 19,72

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 5: Thành phần của dầu mau khô để pha sơn là triglixerit của các axit béo không no oleic và lioneic. Số triglixerit có thể thu được thừ hai axit béo đó với glixerol là: A. 6

B. 3

C. 5

D. 4

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 6: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam triglixerit cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dunh dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là: A. 17,8 gam Hướng dẫn giải:

B. 19,64 gam

C. 14,84 gam

D. 16,88 gam


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ

Đáp án: A Câu 7: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là: A. Glucozo, glixerol, saccarozo, etyl axetat

B. Glucozo, glixerol, saccarozo, ancol etylic

C. Glucozo, glixerol, saccarozo, axit axetic

D. Glucozo, glixerol, anđehit fomic, natri axetat

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 8: Cho các chất sau: amilozo, amilopectin. Saccarozo, xenlulozo, glucozo, fructozo. Số chất bị thuỷ phân khi đun nóng với dung dịch axit vô cơ là: A. 6

B. 3

C. 5

D. 4

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 9: Thực hiện phản ứng thuỷ phân 16,2 gam xenlulozo trong môi trường axit, sau một thời gian phản ứng, đem trung hoà axit bằng kiềm, sau đó lấy hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với AgNO3/NH3 thì thu được 16,2 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng tuỷ phân là: A. 50%

B. 75%

C. 66,67%

D. 80%

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 10: Lên men 270 gam tinh bột thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất của quá trình lên men tạo nên ancol etylic là: A. 50%

B. 70%

C. 60%

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 11: Cho các sơ đồ phản ứng sau: Fe + O2 −to→ (A)

(1) (C) + NaOH → (E) + (G)

(4)

(A) + HCl → (B) + (C) + H2O (2) (D) + ? + ? → (E) (B) + NaOH → (D) + (G)

to

(3) (E) − → (F) + ?

(5)

(6)

Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là A. Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3.

B. Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3.

C. Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3.

D. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3.

Hướng dẫn giải: Câu 12: Sơ đồ phản ứng nào sau đây đúng (mỗi mũi tên biểu diễn một phản ứng) ? A. FeS2 → Fe(NO3)2 →Fe(OH)2 →Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe. B. FeS2 → FeO → FeSO4 → Fe(OH)2 →FeO → Fe. C. FeS2 → Fe(NO3)2 → FeCl3→ Fe(OH)2 → Fe2O3→ Fe. D. FeS2 → Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 → Fe(NO3)3 → Fe(OH)2 → Fe. Hướng dẫn giải: Đáp án: C

D. 80%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 12

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM KI TRA HỌC KÌ

Câu 13: Hoà tạnn hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch d HNO3 loãng dư,, sau khi phàn ứng kết thúc thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). ktc). Giá trị tr của m là A. 11,2.

B.0,56.

C. 5,60.

D. 1 12.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 14: Cho a gam bột sắt tác dụng ng hết h với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu đượcc 560 ml một m chất khí (đktc). Nếu cho a gam bột sắt tác dụng hết vớii dung dịch d CuSO4 dư thì thu được m gam mộtt chất ch rắn. Giá trị m là A. 1,4.

B.2,8.

C. 1,6.

D. 3,2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 15: Nung một mẫu thép thường ng có kh khối lượng 10 gam trong O2 dư thu đượcc 0,1568 lít khí CO2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng ng ccủa cacbon trong mẫu thép đó là A. 0,82%

B. 0,84%.

C. 0,88%.

D. 0,86%.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 16: Cho 40,0 gam hỗn hợp X gồm m Fe và Fe3O4 (tỉ lệ mol 3:1) vào dung dịch ch HNO3 loãng, nỏng thu dược khí NO và còn lại 2,8 gam Fe chưaa tan. Thể Th tích khí NO thoát ra (đktc) là (biếtt NO là ssản phẩm khứ duy nhất của HNO3) A. 4,48 lít.

B. 2,24 lit.

C. 6,35 lít.

D3,36 lít

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 17: Cho luồng khí CO dư đii qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian, khối lượng chất rắn còn lạii trong ống sứ là 5,5 gam. Cho khí đi ra khỏi ống sứ hấấp thụ vào nước vôi trong dư, thu được 5 gam kết tủa. Giá trị củaa m là: A.6,30.

B. 6,50,

C. 6.94

D.7,10.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 18: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợpp ggồm FeS2 0,24 mol và Cu2S vào dung dich HNO3 vừa đủ thu được dung địch X (chỉ chứa hai muốii sunfat) và V lít đktc; khí NO duy nhất. Giá trị của V là A, 34,048. Hướng dẫn giải: Đáp án: B Gọi số mol CuS2 là a Bảo toàn mol nguyên tử S:

Bảo toàn e:

B. 35,840.

C. 31,360.

D, 25,088.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 12

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM M TRA HỌC H KÌ

VNO = 22,4.1,6 = 35,84 lít Câu 19: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong 200 ml dung dịch d H2SO4 loãng (dư), thu đượcc dung dịch d X và 2,24 lít khí H2 (đktc). Thêm 100 ml dung dịch ch Ba(OH)2 1M vào X, thu được 28,7 gam kết tủa. a. Nồng N độ mol của dung dịch H2SO4 ban đầu là A. 0,7M.

B. 1,4M.

C. 0,8M.

D. 1,0M.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A

Câu 20: Cho m gam bột Fe vào dung dịch ch hhỗn hợp chứa 0,16 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl, llắc đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợpp kim loại lo có khối lượng bằng ng 0,7m gam và V lít khí nâu đỏ duy nhất (đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 33,07 ; 4,48.

B. 14,4 ; 4,48.

C. 17,45 ; 3,36.

D. 35,5 ; 5,6.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 21: Dãy gồm các kim loại đều có thể tác dụng d với nước tạo dung dịch kiềm là: A. Na, K, Ca Hướng dẫn giải:

B. Na, Ca, Be

C. K, Ba, Al

D. Ba, Ca, Mg


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ

Đáp án: A Câu 22: Hai kim loại đều không tan trong HNO3 đặc nguội là: A. Al và Cu

B. Fe và Ag

C. Cr và Fe

D. Fe và Pb

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 23: Hoà tan 6,9 gam kim loại Na vào 200ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa số gam Al là: A. 2,7 gam

B. 5,4 gam

C. 8,1 gam

D. 4,05 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 24: Cho 11,2 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 (tỉ lệ mol 1:1) qua m gam CuO nóng. Sau phản ứng hoàn toàn, khí và hơi thoát ra có tỉ khối hơi so với H2 là 10,7. Vậy giá trị của m tương ứng là: A. 24,0

B. 20,0

C. 16,0

D. 12,8

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 25: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối sau: NaCl, CuCl2, FeCl3, ZnCl2. Kim loại cuối cùng thoát ra ở catot trước khi có khí thoát ra là: A. Al, Fe, Cu

B. Fe, Cu, Ag

C. Al, Cu, Ag

D. Al, Fe, Al

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 26: Cho hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 được dung dịch X và chất rắn Y gồm 3 lim loại. Vậy chất rắn Y gồm: A. Al,Fe, Cu

B. Fe, Cu, Ag

C. Al, Cu, Ag

D. Al, Fe. Ag

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 27: Hoà tan 3,23 gam hỗn hợp gồm CuCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch X. Nhúng thanh kim loại Mg vào dung dịch X đến khi dung dịch mất màu xanh rồi lấy thanh Mg ra, cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là: A. 1,15 gam

B. 1,43 gam

C. 2,43 gam

D. 4,13 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 28: Điện phân điện cực trơ dung dịch muối clorua của một kim loại với cường độ dòng điện là 3,0A. Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Kim loại trong muối đã dùng là: A. Cu

B. Zn

C. Ag

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 29: Để điều chế Na2CO3 có thể dùng pương pháp nào sau đây? A. Cho dung dịch K2CO3 tác dụng với dung dịch Na2SO4 B. Nhiệt phân NaHCO3

D. Fe


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 C. Cho khí CO2 dư đi qua dung dịch NaOH

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ D. Cho CaCO3 tác dụng với dung dịch NaCl

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 30: Cho sơ đồ phản ứng sau: NaCl→X→NaHCO3→Y→NaNO3 X và Y có thể là: A. NaOH và NaClO

B. Na2CO3 và NaClO

C. NaClO3 và Na2CO3

D. NaOH và Na2CO3

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 31: Ứng dụng nào sau đây không phải của Ca(OH)2? A. Dùng làm vữa xây nhà

B. Khử chua đất trồng trọt

C. Bó bột khi bị gãy xương

D. Điều chế clorua vôi là chất tẩy trắng và khử trùng

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 32: Nung 13,5 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại hoá trị 2, thu được 6,9 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là: A. 5,8 gam

B. 6,5 gam

C. 4,2 gam

D. 6,3 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 33: Để thu được Al2O3 từ hốn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt dùng: A. H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH dư

B. Khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl dư

C. Dung dịch NaOH dư, dung dịch HCl dư, nung nóng

D. Dung dịch NaOH dư, CO2 dư, nung nóng

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 34: Cho 26,8gam hỗn hợp X gồm: Al và Fe2O3, tiến hành ohanr ứng nhiệt nhôm cho tới khi hoàn toàn (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe2O3 thành Fe). Hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl được 11,2 lít H2 (dktc). Khối lượng của Al trong X là: A. 5,4 gam

B. 7,02 gam

C. 9,72 gam

D. 10,8 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 35: Dung dịch muối FeCl3 không tác dụng với kim loại nào dưới đây? A. Fe

B. Ag

C. Zn

D. Cu

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 36: Cho a mol hỗn hợp Fe, Cu tác dụng hết với a mol khí clo, sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Cho X vào nước thu được dung dịch Y. Thành phần chất tan có trong dung dịch Y là: A. CuCl2, FeCl2 và FeCl3 Hướng dẫn giải:

B. FeCl2 và FeCl3

C. CuCl2 và FeCl3

D. CuCl2 và FeCl2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ

Đáp án: D Câu 37: Cho 20 gam bột Fe vào dung dịch HNO3, khuấy đến khi phản ứng xong thu được V lít khí NO (đktc) và còn 3,2 gam kim loại. giá trị của V là: A. 2,24

B. 4,48

C. 6,72

D. 5,6

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 38: Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được 1,2m gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 1,972 lít SO2 (đktc). Giá trị của m là: A. 5,6

B. 4,2

C. 7,0

D. 8,4

C. Cr(OH)3

D. Na2CrO4

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 39: Cho các sơ đồ phản ứng: Cr + Cl2 → X X + NaOH(dư) → Y + NaCl + H2O Y + Cl2 + NaOH → Z + NaCl + H2O Z là: A. NaCrO2

B. Cr(OH)2

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 40: Nung hỗn hợp bột gồm 22,8 gam Cr2O3 và 10,8 gam Al ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X thu được phản ứng với dung dịch NaOH 1M (dư) thoát ra 5,376 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là: A. 53,33%

B. 80.00%

C. 66,67%

D. 90.00%

Hướng dẫn giải: Đáp án: B KIỂM TRA HỌC KÌ II_ĐỀ SỐ 3 Câu 1: Cho Fe tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao hơn 5700C thì thu được sản phẩm là A. Fe2O3 và Fe3O4.

B. Fe2O3 và H2.

C. Fe3O4 và H2.

D. FeO và H2.

C. Fe2O3, FeCl2.

D. FeO, FeCl3.

Câu 2: Hai chất chỉ có tính oxi hóa là A. Fe2O3, FeCl3.

B. FeO, Fe2O3.

Câu 3: Để tạo men màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh người ta dùng A. K2CrO4.

B. CrO3.

C. Cr2O3.

D. Cr(OH)3.

Câu 4: Chất nào dưới đây là chất khử các sắt oxit trong lò cao? A. CO.

B. CO2.

C. Al.

D. H2.

Câu 5: Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 rất cao (20500C), vì vậy để hạ nhiệt độ nóng chảy xuống, phải hòa tan Al2O3 trong: A. criolit nóng chảy.

B. đất sét nóng chảy.

C. boxit nóng chảy.

D. mica nóng chảy.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ

Câu 6: Có các dung dịch: AlCl3, FeCl3, CuCl2, FeCl2. Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH làm thuốc thử thì có thể phân biệt được A. 2 dung dịch.

B. 4 dung dịch.

C. 1 dung dịch.

D. 3 dung dịch.

Câu 7: Hòa tan 16,8 gam sắt bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch K2Cr2O7 0,5M. Giá trị của V là A. 150 ml.

B. 50 ml.

C. 100 ml.

D. 200 ml

Câu 8: Cho dung dịch chứa FeCl2 và AlCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn gồm A. Fe2O3.

B. FeO.

C. FeO, ZnO.

D. Fe2O3, ZnO.

Câu 9: Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl loãng, nóng thu được 448ml khí (đktc). Lượng crom có trong hỗn hợp là A. 0,26 gam.

B. 1,04 gam.

C. 0,056 gam

D. 0,52 gam.

Câu 10: Để chế tạo thép không gỉ, người ta thêm vào thành phần của thép thường kim loại A. Mn.

B. W, Cr.

C. Cr, Ni.

D. Si.

Câu 11: Hai kim loại đều phản ứng được với dung dịch CuSO4 giải phóng Cu là A. Al và Ag

B. Fe và Cu.

C. Fe và Ag.

D. Al và Fe.

Câu 12: Chất nào dưới đây góp phần nhiều nhất trong sự hình thành mưa axit? A. Cacbon đioxit.

B. Lưu huỳnh đioxit.

C. Dẫn xuất flo của hiđrocacbon.

D. Ozon.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lí của nhôm là chưa chính xác ? A. Nhôm là kim loại màu trắng bạc.

B. Nhôm là kim loại nhẹ.

C. Nhôm có khả năng dẫn điện tốt hơn Cu nhưng kém hơn Fe. D. Nhôm khá mềm, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng. Câu 14: Cho từ từ 2ml dung dịch FeCl2 vào ống nghiệm chứa 3 ml dung dịch NaOH, hiện tượng quan sát được là A. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ, một lúc sau chuyển sang màu trắng xanh. B. xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh và có khí thoát ra. C. xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, một lúc sau chuyển sang màu nâu đỏ. D. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ. Câu 15: Nung21,4gamFe(OH)3ởnhiệtđộcaođếnkhốilượngkhôngđổi,thuđượcmgammột oxit. Giá trị của mlà A. 8,0 gam.

B. 16,0 gam.

C. 24,0 gam.

D. 32,0 gam.

C. Rất mạnh.

D. Trung bình.

Câu 16: Fe là kim loại có tính khử ở mức độ nào sau đây? A. Yếu.

B. Mạnh.

Câu 17: Có thể dùng thùng nhôm để chuyên chở axit HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội vì A. nhôm bị thụ động bởi những dung dịch axit này. B. trên bề mặt của nhôm có màng Al(OH)3 bền vững bảo vệ. C. trên bề mặt của nhôm được phủ kín một lớp Al2O3 rất mỏng, bền bảo vệ. D. nhôm là kim loại có tính khử yếu không tác dụng với các axit.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ

Câu 18: Cặp chất nào sau đây không phản ứng được với nhau? A. Fe(OH)3 và H2SO4.

B. FeCl3 và AlCl3.

C. CrO3 và H2O.

D. Al(OH)3 và NaOH.

Câu 19: Nguyên liệu dùng để sản xuất gang là A. quặng sắt oxit, than cốc.

B. quặng sắt oxit, than cốc, chất chảy.

C. quặng sắt oxit, than đá, chất chảy.

D. quặng sắt oxit, chất chảy.

+X +Y Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: FeCl3 → CuCl2 → FeCl2. X, Y lần lượt là

A. Cu, FeSO4.

B. Cu, Fe.

C. CuSO4, Fe.

D. Fe, Cu.

Câu 21: Cho 23,1 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là A. 6,075 gam và 17,025 gam.

B. 5,4 gam và 17,7 gam.

C. 4,05 gam và 19,05 gam.

D. 2,7 gam và 20,4 gam.

Câu 22: Thổi khí CO dư qua 1,6g Fe2O3 nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, khối lượng Fe thu được là A. 5,6 gam.

B. 1,12 gam.

C. 8,4 gam.

D. 1,68 gam.

Câu 23: Khí CO2 gây ra ô nhiễm môi trường là vì khí CO2 A. không duy trì sự cháy.

B. là khí độc.

C. làm cho nhiệt độ của trái đất nóng lên.

D. không duy trì sự sống.

Câu 24: Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 có hiện tượng A. không có hiện tượng.

B. sủi bọt khí.

C. xuất hiện kết tủa keo màu trắng và kết tủa tan dần.

D. xuất hiện kết tủa keo màu trắng.

Câu 25: Số electron độc thân có trong nguyên tử crom là A. 6.

B. 7.

C. 5.

D. 1.

Câu 26: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa khoảng 2ml dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là A. xuất hiện kết tủa keo màu trắng và kết tủa tan dần.

B. xuất hiện kết tủa keo trắng và sủi bọt khí.

C. sủi bọt khí.

D. xuất hiện kết tủa keo màu trắng.

Câu 27: Để nhận biết 2 chất khí CO2 và SO2 ta chỉ cần dùng một thuốc thử là A. nước vôi trong.

B. phenolphtalein.

C. dung dịch NaOH.

D. nước brom.

Câu 28: Dung dịch muối FeCl3 không tác dụng với kim loại nào dưới đây? A. Zn.

B. Ag.

C. Cu.

D. Fe.

Câu 29: Cho 19,2g kim loại M (hóa trị II) tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO (đktc). M là : A. Zn.

B. Cu.

C. Mg.

D. Ca.

Câu 30: Có các oxit sau: Al2O3, Cr2O3, CrO3, FeO, Fe2O3. Có bao nhiêu oxit phản ứng được với cả hai dung dịch HCl và KOH đặc? A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

Câu 31: Cho 200ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng hoàn toàn với dung dịch amoniac. Khối lượng kết tủa thu được là


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 A. 7,8 gam.

B. 15,6 gam.

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ C. 23,4 gam.

D. 31,2 gam.

Câu 32: Có thể phân biệt ba chất Mg, Al, Al2O3 chỉ bằng một thuốc thử là A. dung dịch HCl.

B. dung dịch CuSO4.

C. dung dịch NaOH.

D. dung dịch HNO3.

II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN [8 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40) Câu 33: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước CaSO4.2H2O được gọi là A. thạch cao nung.

B. đá vôi.

C. thạch cao khan.

D. thạch cao sống.

Câu 34: Quặng nào trong các quặng sau đâykhôngthể dùng để sản xuất gang? A. Pirit.

B. Hematit.

C. Manhetit.

D. Xiđerit.

C. Na2O.

D. CrO3.

Câu 35: Oxit nào sau đây thuộc loại oxit axit? A. CaO.

B. Fe2O3.

Câu 36: Cho 10g kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Kim loại kiềm thổ đó là A. Be.

B. Mg.

C. Ba.

D. Ca.

Câu 37: Kim loại không thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Fe.

B. Sn.

C. Al.

D. Zn.

Câu 38: Cho biết trong các chất sau: O2, CO, H2S, N2, SO2 có bao nhiêu chất gây ô nhiễm không khí? A. 3

B. 4

C. 2

D. 5

Câu 39: Để bảo quản các kim loại kiềm, trong phòng thí nghiệm, người ta ngâm chìm các kim loại kiềm trong A. ancol.

B. nước.

C. dầu hỏa.

D. phenol.

Câu 40: Để nhận biết hai dung dịch NaCl và Na2SO4 ta dùng A. KOH.

B. HCl.

C. BaCl2.

D. quỳ tím.

B. Theo chương trình Nâng cao (8 câu, từ câu 41 đến câu 48) Câu 41: Tính chất hóa học đặc trưng của CrO và Cr(OH)2 là A. tính khử.

B. tính bazơ.

C. tính oxi hóa.

D. tính lưỡng tính.

C. Ni.

D. Zn.

Câu 42: Đồng bạchlà hợp kim của Cu với A. Sn.

B. Au.

Câu 43: Dẫn khí X qua dung dịch Pb(NO3)2 thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Khí X là: A. SO2.

B. H2S.

C. O2.

Câu 44: Câu nào sau đây saikhi nói về chì kim loại? A. Tan chậm trong dung dịch bazơ nóng. B. Khi có mặt không khí, chì tác dụng với nước tạo thành Pb(OH)2. C. Không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng. D. Không bị phá hủy trong không khí vì có lớp oxit bảo vệ. Câu 45: Quá trình sản xuất nhôm trong công nghiệp, khí thoát ra là

D. HCl.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 A. hỗn hợp O2, N2

B. CO2.

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ C. O2.

D. hỗn hợp O2, CO2.

Câu 46: Cho 2,8 gam Fe vào 200ml dung dịch chứa Zn(NO3)2 0,2M, Cu(NO3)2 0,18M, AgNO3 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là A. 0,224 gam.

B. 4,688 gam.

C. 2,528 gam.

D. 4,874 gam.

Câu 47: Hóa học góp phần tạo ra acquy khô và acquy chì axit trong xe máy, ô tô. Đó là nguồn năng lượng A. điện hóa.

B. quang năng.

C. điện năng.

D. động năng.

Câu 48: Để xác định số mol KOH có trong 500ml dung dịch tadùng phương pháp chuẩn độ với dung dịch chuẩn là HCl 0,115M. Chuẩn độ 10,00ml dung dịch KOH trên thì dùng hết 18,72 ml dung dịch chuẩn. Số mol KOH trong 500ml dung dịch trên là A. 0,10764 mol.

B. 0,00430 mol.

C. 0,00215 mol.

----------- HẾT ---------ĐÁP ÁN Câu hỏi 204 1

D

2

A

3

C

4

A

5

A

6

B

7

C

8

A

9

D

10

C

11

D

12

B

13

C

14

C

15

B

16

D

17

A

18

B

19

B

20

B

21

D

22

B

23

C

D. 0,12150 mol.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 24

D

25

A

26

A

27

D

28

B

29

B

30

D

31

B

32

C

33

D

34

A

35

D

36

D

37

C

38

A

39

C

40

C

41

A

42

C

43

B

44

C

45

D

46

B

47

A

48

A

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ

KIỂM TRA HỌC KÌ II_ĐỀ SỐ 4 Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố là: H = 1; O = 16; Al = 27; Fe = 56; Mg = 24; Cr = 52; Sr = 88; Ba = 137; Na = 23; Cl = 35,5. Câu 1: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước)những tấm kim loại A. Pb.

B. Sn.

C. Cu.

D. Zn.

Câu 2: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ A. không màu sang màu vàng.

B. không màu sang màu da cam.

C. màu vàng sang màu da cam.

D. màu da cam sang màu vàng.

Câu 3: Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là A. Fe(OH)2.

B. Fe3O4.

C. Fe2O3.

D. FeO.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ

Câu 4: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là A. CuSO4 và ZnCl2.

B. HCl và AlCl3.

C. CuSO4 và HCl.

D. ZnCl2 và FeCl3.

C. [Ar]3d3.

D. [Ar]3d2.

3+

Câu 5: Cấu hình electron của ion Cr là A. [Ar]3d5.

B. [Ar]3d4.

Câu 6: Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây A. Khí hidroclorua.

B. Khí cacbonic.

C. Khí clo.

D. Khí cacbon oxit.

Câu 7: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3tác dụng với dung dịch A. NaCl.

B. CuSO4.

C. Na2SO4.

D. NaOH.

Câu 8: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.

B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.

C. chỉ có kết tủa keo trắng.

D. không có kết tủa, có khí bay lên.

Câu 9: Al2O3phản ứng được với cả hai dung dịch: A. Na2SO4, KOH.

B. NaOH, HCl.

C. KCl, NaNO3.

D. NaCl, H2SO4.

Câu 10: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có A. bọt khí và kết tủa trắng.

B. bọt khí bay ra.

C. kết tủa trắng xuất hiện.

D. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.

Câu 11: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A.Ca2+, Mg2+.

B. Al3+, Fe3+.

C. Na+, K+.

D. Cu2+, Fe3+.

X Y Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe → FeCl3  Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất →

X, Y lần lượt là A. NaCl, Cu(OH)2.

B. Cl2, NaOH.

C. HCl, Al(OH)3.

D. HCl, NaOH.

Câu 13: Trong bảng tuần hoàn, Mg là kim loại thuộc nhóm A. IVA.

B. IIA.

C. IIIA.

D. IA.

C. H2SO4 đặc, nguội.

D. H2SO4 đặc, nóng.

C. +2; +4, +6.

D. +2, +3, +6.

C. tính oxi hóa.

D. tính bazơ.

B. [Ar]3d64s2.

C. [Ar]3d8.

D. [Ar]3d74s1.

B. CaO.

C. Cr2O3.

D. MgO.

Câu 14: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch A. NaOH loãng.

B. H2SO4 loãng.

Câu 15: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +1, +2, +4, +6.

B. +3, +4, +6.

Câu 16: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là A. tính axit.

B. tính khử.

Câu 17: Cấu hình electron nào sau đây là của Fe A. [Ar] 4s23d6. Câu 18: Oxit lưỡng tính là A. CrO.

Câu 19: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là A. Na2CO3 và Na3PO4.

B. Na2CO3 và Ca(OH)2.

C. Na2CO3 và HCl.

D. NaCl và Ca(OH)2.

C. phenol lỏng.

D. rượu etylic.

Câu 20: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong A. dầu hỏa.

B. nước.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ

Câu 21: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là A. 1s22s2 2p6.

B. 1s22s2 2p6 3s1.

C. 1s22s2 2p6 3s2.

D. 1s22s2 2p6 3s23p1.

Câu 22: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại A. Bạc.

B. Đồng.

C. Nhôm.

D. Vàng.

C. Fe2O3.

D. FeSO4.

Câu 23: Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là A. Fe(OH)3.

B. Fe2(SO4)3.

Câu 24: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử A. FeO.

B. Fe2O3.

C. Fe(OH)3.

D. Fe(NO3)3.

Câu 25: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Mg.

B. Al.

C. Na.

D. Fe.

C. quặng đôlômit.

D. quặng boxit.

Câu 26: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng manhetit.

B. quặng pirit.

Câu 27: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là A. Điện phân CaCl2 nóng chảy.

B. Dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2.

C. Điện phân dung dịch CaCl2.

D. Nhiệt phân CaCl2.

Câu 28: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A. xiđerit.

B. hematit nâu.

C. hematit đỏ.

D. manhetit.

Câu 29: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ A. Al và Cr.

B. Fe và Cr.

C. Mn và Cr.

D. Fe và Al.

Câu 30: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn A. Fe.

B. Na.

C. K.

D. Ca.

Câu 31: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Câu 32: Kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4loãng là A. Au.

B. Ag.

C. Al.

D. Cu.

Câu 33: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56; H = 1; Cl = 35,5) A. 2,8 gam.

B. 1,4 gam.

C. 5,6 gam.

D. 11,2 gam.

Câu 34: Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam Fe2O3. Giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16; Fe = 56) A. 14 gam.

B. 16 gam.

C. 8 gam.

D. 12 gam.

Câu 35: Trộn bột Cr2O3với m gam bột Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng thu được 78 gam Cr(giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). Giá trị m là (Cho O = 16, Al= 27, Cr = 52) A. 13,5 gam

B. 27,0 gam.

C. 54,0 gam.

D. 40,5 gam.

Câu 36: Cho khí CO khử hoàn toàn Fe2O3 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là A. 3,36 lít.

B. 2,24 lít.

C. 4,48 lít.

D. 1,12 lít.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ

Câu 37: Cho 4,6 gam Na tác dụng hoàn toàn với nước. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là (Cho Na = 23) A. 3,36 lít.

B. 2,24 lít.

C. 4,48 lít.

D. 6,72 lít.

Câu 38: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là (Cho Al = 27) A. 3,36 lít.

B. 2,24 lít.

C. 4,48 lít.

D. 6,72 lít.

Câu 39: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim loại kiềm thổ đó là A. Ba.

B. Mg.

C. Ca.

D. Sr.

Câu 40: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là (cho O = 16; Al = 27; Cr = 52) A. 7,84 lít.

B. 4,48 lít.

C. 3,36 lít.

D. 10,08 lít.


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.