CHUYÊN ĐỀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LỚP 10
vectorstock.com/20944636
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN TEST PREP PHÁT TRIỂN NỘI DUNG
CHUYÊN ĐỀ ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM VẬT LÝ 10 TỔNG HỢP LÝ THUYẾT BÀI TẬP TỔNG HỢP TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI PDF VERSION | 2020 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
Chuyên đề: Động học chất điểm VẬT LÝ 10 Tổng hợp lý thuyết Chương Động học chất điểm Chủ đề: Chuyển động thẳng đều Dạng 1: Xác định vận tốc, quãng đường và thời gian trong chuyển động thẳng đều Dạng 2: Viết phương trình chuyển động thẳng đều Dạng 3: Vẽ đồ thị của chuyển động thằng đều Chủ đề: Chuyển động thẳng biến đổi đều Dạng 1: Xác định vận tốc, gia tốc, quãng đường trong chuyển động thẳng biến đổi đều Dạng 2: Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ n và trong n giây cuối Dạng 3: Viết phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều Chủ đề: Sự rơi tự do Dạng 1: Tính quãng đường, vận tốc trong rơi tự do Dạng 2: Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ n và n giây cuối Dạng 3: Xác định vị trí 2 vật gặp nhau được thả rơi tại thời điểm khác nhau Chủ đề: Chuyển động tròn đều Dạng 1: Xác định tốc độ trung bình, tốc độ dài, tốc độ góc trong chuyển động tròn Chủ đề: Tính tương đối của chuyển động, Công thức tính vận tốc Dạng 1: Xác định vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo Chủ đề: Sai số của phép đo các đại lượng vật lý
Dạng 1: Tính sai số tuyệt đối, sai số tỉ đối của phép đo các đại lượng vật lý Bài tập tổng hợp Động học chất điểm Bài tập chương Động học chất điểm (P1) Bài tập chương Động học chất điểm (P2) Bài tập chương Động học chất điểm (P3) Bài tập trắc nghiệm Động học chất điểm 100 câu trắc nghiệm Động học chất điểm có lời giải chi tiết (cơ bản - phần 1) 100 câu trắc nghiệm Động học chất điểm có lời giải chi tiết (cơ bản - phần 2) 100 câu trắc nghiệm Động học chất điểm có lời giải chi tiết (cơ bản - phần 3) 100 câu trắc nghiệm Động học chất điểm có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 1) 100 câu trắc nghiệm Động học chất điểm có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 2) 100 câu trắc nghiệm Động học chất điểm có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 3)
Chủ đề: Chuyển động thẳng ẳng đề đều
th đều Dạng 1: Xác định vận tốc, quãng đường và thời gian trong chuyển động thẳng Xác định vận tốc, gia tốc, quãng đường trong chuyển động thẳng biến đổi đều A. Phương pháp & Ví dụ Sử dụng các công thức sau:
tốc: - Công thức tính độ lớnn gia tố - Công thức vận tốc: v = v0 + at
- Công thức tính quãng đường: - Công thức độc lập thờii gian: v2 – v02 = 2as
ển độ động nhanh dần đều (CĐNDĐ) Trong đó: a > 0 nếu chuyển ển độ động chậm dần đều (CĐCDĐ) a < 0 nếu chuyển Bài tập vận dụng
ang chuyển động với v0 = 72 km/h thì hãm phanh chuyển Bài 1: Một đoàn tàu đang u, sau 10 giây đạt v1 = 54 km/h. động chậm dần đều, a) Sau bao lâu kể từ lúc hãm phanh thì tàu đạt v = 36 km/h và sau bao lâu thì dừng hẳn. b) Tính quãng đường đoàn tàu đi được cho đến lúc dừng lại. Hướng dẫn:
chuyển động của tàu, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm Chọn chiều dương là chiều chuy phanh.
Đổi 72 km/h = 20 m/s 54 km/h = 15 m/s a. Gia tốc của tàu:
Thời gian kể từ khi hãm phanh đến khi tàu đạt vận tốcc v = 36 km/h = 10 m/s là:
Từ v = v0 + a.t ⇒ Khi dừng lại hẳn: v2 = 0
b) Quãng đường đoàn tàu đi được: v22 – v02 = 2as ⇒ s = (v22 – v02)/(2a) = 400 m
ại hhẳn sau 20s kể từ lúc bắt đầu hãm ãm phanh. Trong thời Bài 2: Một xe lửa dừng lại ãm phanh và gia gian đó xe chạy đượcc 120 m. Tính vvận tốc của xe lúc bắt đầu hãm tốc của xe. Hướng dẫn:
ửa: Vận tốc ban đầu của xe lửa: Từ công thức v = v0 + at ⇒ v0 = v – at = - 20a
(1)
Quãng đường xe lửa đi được ttừ khi hãm phanh đến lúc dừng lại:
Từ (1) (2): a = -0,6 m/s2, v0 = 12 m/s
ạy vvới v = 16 m/s, a = 2 m/s2 cho đến n khi đạt đạ được v = 24 Bài 3: Một chiếc canô chạy ố độ cho đến khi dừng hẳn. Biết canô từ ừ lúc bắt b đầu tăng m/s thì bắt đầu giảm tốc ng hẳ hẳn là 10s. Hỏi quãng đường canô đã chạy. vận tốc cho đến khi dừng Hướng dẫn: Thời gian cano tăng tốc là: Từ công thức: v = v0 + at1 ⇔ 24 = 16 + 2.t1 ⇒ t1 = 4s Vậy thời gian giảm tốc độ: t2 = t – t1 = 6s
tăng tốc độ: Quãng đường đi đượcc khi tă
ắt đầ đầu giảm tốc độ đến khi dừng hẳn là: Gia tốc của cano từ lúc bắt
ừ khi bbắt đầu giảm tốc độ đến khi dừng hẳn: Quãng đường đi được từ
Quãng đường cano đã chạy là: s = s1 + s2 = 152m
m A với vớ v = 20 m/s, Bài 4: Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn thẳng qua điểm 2 a = 2m/s . Tạii B cách A 100 m. Tìm vận tốc của xe. Hướng dẫn: Độ dài quãng đường AB:
⇒ t = 4,14s ( nhận ) hoặcc t = -24s ( loại ) Vận tốc của xe: v = v0 + at ⇒ v = 20 + 2. 4,14 = 28,28 m/s
ấy có ổ gà trước Bài 5: Một xe máy đang đi với v = 50,4 km/h bỗng người lái xe thấy mắt cách xe 24,5m. Người ấấy phanh gấp và xe đến ổ gà thì dừng lại. a. Tính gia tốc
m phanh. b. Tính thời gian giảm Hướng dẫn: Đổi 50,4 km/h = 14 m/s
a. v2 – v02 = 2as ⇒ a = (v2 – v02)/(2s) b. Thời gian giảm phanh:
Từ công thức: B. Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Một viên bi lănn nhanh dần đều từ đỉnh một máng nghiêng với v0 = 0, a = 0,5 m/s2. Sau bao lâu viên bi đạt v = 2,5m/s? A.2,5s Hiển thị lời giải
B. 5s
C. 10s
D. 0,2s
ắ đầu chuy chuyển động nhanh dần đều khi đi hết ết 1km thứ th nhất Câu 2: Một đoàn tàu bắt ốc v sau khi đi hết 2km thì v1 = 10m/s. Tính vận tốc A.10 m/s
B. 20 m/s
C. 10√2 m/s
D. 10√3 m/s
Hiển thị lời giải Quãng đường đầu: v2 – v02 = 2.a.s ⇒ a = 0,05 m/s2 Vận tốc sau: v12 – v02 = 2.a.s’ ⇒ v12 – 0 = 2.0,05.2000 ⇒ v1 = 10√2 m/s
ăn trên mặt phẳng nghiêng không vận tốc ốc đầu đầ với gia tốc Câu 3: Một viên bi thả lăn 2 0,1 m/s . Hỏii sau bao lâu kể từ lúc thả, viên bi có vận tốc 2 m/s? A.20s
B. 10s
C. 15s
D. 12s
Hiển thị lời giải v = v0 + at ⇒ 2 = 0 + 0,1t ⇒ t = 20s
ắ đầ đầu rời ga chuyển động nhanh dần đều, u, sau 20s đạt đến Câu 4: Một đoàn tàu bắt vận tốc 36 km/h. Sau bao lâu tàu đạt đến vận tốc 54 km/h? A.10s
B. 20s
C. 30s
D. 40s
Hiển thị lời giải Đổi: i: 36 km/h = 10 m/s; 54 km/h = 15 m/s Gia tốc của tàu:
Thời gian từ khi tàu bắt đầu chuy chuyển động đến khi đạt vận tốcc 15 m/s là:
ang chạy với vận tốc 54 km/h thì hãm phanh . Sau đó đi Câu 5: Một đoàn tàu đang ng hẳ hẳn. Hỏi 5s sau lúc hãm phanh, tàu đang chạy với vận thêm 125 m nữa thì dừng tốc là bao nhiêu? A.10 m/s
B. 10,5 km/h
C. 11 km/h
D. 10,5 m/s
Hiển thị lời giải Đổi 54 km/h = 15 m/s
Câu 6: Trong công thứcc tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng th chậm
ng hẳ hẳn: dần đều cho đến khi dừng A.v0 > 0; a < 0; s > 0 B. Cả A và C đều đúng C. v0 < 0; a < 0; s > 0 D. v0 < 0; a > 0; s < 0 Hiển thị lời giải
thì:
Chọn A Câu 7: Chọn phát biểu sai: A.Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều cùng chiều với vectơ vận tốc B.Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có phương không đổi C.Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều ngược chiều với vectơ vận tốc D.Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi Hiển thị lời giải Câu 8: Chọn câu sai: Khi một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều thì nó: A. Có gia tốc trung bình không đổi B. Có gia tốc không đổi C. Chỉ có thể chuyển động nhanh dần hoặc chậm dần đều D. Có thể lúc đầu chuyển động chậm dần đều, sau đó nhanh dần đều Hiển thị lời giải Chọn C Câu 9: Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động: A.Có quỹ đạo là đường thẳng, vectơ gia tốc bằng không B.Có quỹ đạo là đường thẳng, vectơ gia tốc không thay đổi trong suốt quá trình chuyển động C.Có quỹ đạo là đường thẳng, vectơ gia tốc và vận tốc không thay đổi trong suốt quá trình chuyển động D.Có quỹ đạo là đường thẳng, vectơ vận tốc không thay đổi trong suốt quá trình chuyển động
Hiển thị lời giải Chọn B Câu 10: Chọn câu sai: Chất điểm sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều nếu: A. a < 0 và v0 = 0 B. a > 0 và v0 = 0 C. a < 0 và v0 > 0 D. a > 0 và v0 > 0 Hiển thị lời giải Chọn C Câu 11: Đặc điểm nào sau đây sai với chuyển động thẳng nhanh dần đều? A. Hiệu quãng đường đi được trong những khoảng thời gian liên tiếp luôn bằng hằng số B. Vận tốc của vật luôn dương C. Quãng đường đi biến đổi theo hàm bậc hai của thời gian D. Vận tốc biến đổi theo hàm bậc nhất của thời gian Hiển thị lời giải Chọn B Câu 12: Gia tốc là một đại lượng: A. Đại số, đặc trưng cho tính không thay đổi của vận tốc B. Véctơ, đặc trưng cho sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc C. Vectơ, đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động D. Vectơ, đặc trưng cho tính không thay đổi của vận tốc
Hiển thị lời giải Chọn B Câu 13: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 72 km/h thì hãm phanh, chạy chậm ốc còn 54 km/h. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc hãm phanh thì dần đều sau 10s thì vận tốc tàu dừng hẳn? A.55 s
B. 50 s
C. 45 s
D. 40 s
Hiển thị lời giải Đổi: 72 km/h = 20 m/s 54 km/h = 15m/s
Gia tốc:
ừng hhẳn: Thời gian đến khi vật dừng với vận tốc 36 km/h thì ôtô bắt đầu u chạy chạ xuống dốc. Câu 14: Khi đang chạyy vớ chuyển động thẳng nhanh dần đều với vớ gia tốc 0,2 Nhưng do bị mất phanh nên ôtô chuy 2 ạy xuống xuố hết đoạn m/s xuống hết dốc có độ dài 960 m. Khoảng thời gian ôtô chạy dốc là bao nhiêu? A.30 s
B. 40 s
Hiển thị lời giải Đổi 36 km/h = 10 m/s Quãng đường đi được:
⇒ 960 = 10t + (1/2).0,2.t2
C. 60 s
D. 80 s
⇒ t = 60 s (thỏa mãn) hoặc t = -160 s (loại)
thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu v0 = 18 km/h. Câu 15:Một vật chuyển động th Sau 15 s, vật đạt vận tốcc 20 m/s. Gia ttốc của vật là: A.1 km/h
B. 1 m/s
C. 0, 13 m/s
D. 0, 13 km/h
Hiển thị lời giải Đổi 18 km/h = 5 m/s
Gia tốc:
Dạng 2: Viết phương trình chuyển động thẳng đều Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ n và trong n giây cuối (Chuyển động thẳng biến đổi đều) A. Phương pháp & Ví dụ
thứ n: Quãng đường vật đii trong giây th - Tính quãng đường vật đi trong n giây: - Tính quãng đường vật đi trong (n – 1) giây:
thứ n: ∆s = s1 – s2 - Tính quãng đường vật đi trong giây th cuối: Quãng đường vật đii trong n giây cu
- Tính quãng đường vật đi trong t giây: - Tính quãng đường vật đi trong (t – n) giây:
cuối: ∆s = s1 – s2 - Tính quãng đường vật đi trong n giây cu Bài tập vận dụng
thẳng nhanh dần đều với v0 = 10,8 km/h. Trong giây Bài 1: Một ôtô chuyển động th thứ 6 xe đi được quãng đường 14 m. a. Tính gia tốc của xe. b. Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên. Hướng dẫn:
đầu: a. Quãng đường đii trong 5s đầ
Quãng đường đi trong 6s:
thứ 6: Quãng đường đii trong giây th s = s6 - s5 = 14 ⇒ a = 2 m/s2
Bài 2: Một xe chuyển động nhanh ddần đều với v0 = 18 km/h. Trong giây thứ 5 xe đi được 5,45 m. a. Tính gia tốc của xe.
ợc trong giây thứ 10. b. Tính quãng đường đi đượ Hướng dẫn:
đầu: a. Quãng đường đii trong 5s đầ đầu: Quãng đường đii trong 4s đầ
thứ 5: s = s5 – s4 = 5,45 ⇒ a = 0,1 m/s2 Quãng đường đii trong giây th b. Quãng đường đii trong 10s đầu:
đầu: Quãng đường đii trong 9s đầ thứ 10: s = s10 – s9 = 5,45 m Quãng đường đii trong giây th thẳng biến đổi đều không vận tốc ố đầu đầ và đi được Bài 3: Một vật chuyển động th ng cuối. cuố quãng đường s mất 3s. Tìm thời gian vật đi được 8/9 đoạn đường Hướng dẫn:
Thời gian vật đii trong 1/9 quãng đường đầu: ⇔ 1/9 s = 0,5a.t’ ⇒ t ’ = 1s Thời gian vật đii trong 8/9 quãng đường cuối: t" = t – t ’ = 2s
thẳng nhanh dần đều có vận tốc đầu là 18 km/h Bài 4: Một vật chuyển động th .Trong giây thứ 5, vật đi được quãng đường là 5,9 m. a. Tính gia tốc của vật.
ậ đi được sau khoảng thời gian là 10s kể từ ừ khi vật v bắt đầu b. Tính quãng đường vật chuyển động Hướng dẫn: Đổi 18 km/h = 5 m/s a. Quãng đường vật đi được trong 5s đầu là:
Quãng đường đi đượcc trong 4s đầu:
thứ 5: s = s5 – s4 = 5,9 ⇒ a = 0,2 m/s2 Quãng đường vật đi được trong giây th b. Quãng đường vật đi được trong 10s đầu:
động nhanh dần đều không vận tốc ốc đầu đầ trên máng Bài 5: Một viên bi chuyển độ nghiêng và trong giây thứ 5 nó đi được quãng đường bằng 36 cm. a. Tính gia tốc của viên bi chuyển động trên máng nghiêng.
chuy động. b. Tính quãng đường viên bi đi được sau 5 giây kể từ khi nó bắt đầu chuyển Hướng dẫn: a. Quãng đường vật đi được trong 5s đầu:
Quãng đường đi đượcc trong 4s đầu:
thứ 5: s = s5 – s4 = 0,36 ⇒ a = 0,08 m/s2 Quãng đường vật đi được trong giây th b. Quãng đường vật đi được trong 5s đầu: B. Bài tập trắc nghiệm
ận tốc t đầu trên Câu 1: Một viên bi chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận máng nghiêng và trong giây thứ năm nó đi được quãng đường bằng 1,8m. Gia tốc t của viên bi chuyển động trên máng nghiêng là:
A. 0,4 m/s2
B. 0,5 m/s2
C. 2 m/s2
D. 2,5 m/s2
Hiển thị lời giải
Câu 2: Vật chuyển động ng nhanh ddần đều theo chiều dương với vận ận tốc tố đầu 2 m/s, 2 gia tốc 4 m/s : A. Vận tốc của vật sau 2s là 8 m/s B. Đường đi sau 5s là 60 m C. Vật đạt vận tốcc 20 m/s sau 4 s D. Sau khi đi đượcc 10 m,vận ttốc của vật là 64 m/s Hiển thị lời giải
Dùng phương pháp loạii trừ các câu khác
chuyển động nhanh dần đều, sau 1 phút tàu đạt 54 km/h. Câu 3: Một tàu dờii ga chuyể thứ 60 là: (làm tròn đến chữ ữ số thập th phân thứ Quãng đường tàu đi được trong giây th nhất) A. 14,8 m Hiển thị lời giải
B. 18,7 m
C. 14,5 m
D. 14,9 m
chậm dần đều với v0 = 10 m/s. Thời gian vật v đi đến Câu 4: Một xe chuyển động ch khi dừng lại là 5s. Quãng đường vật đi được trong 2 giây cuối là: B. 5 m
B. 5,2 m
C. 4 m
D. 4,2 m
Hiển thị lời giải Gia tốc: Quãng đường vật đi được đế đến khi dừng lại:
Quãng đường vật đi được trong 3s đầu:
cuối; s’ = s – s3 = 4 m Quãng đường vật đi được trong 2s cu chậm dần đều với v0 = 54 km/h. Quãng đường vật đi Câu 5: Một xe chuyển động ch cu là: được đến ki dừng hẳn là 30 m. Quãng đường vật đi đượcc trong 2 giây cuối A. 7 m
B. 7,5 m
Hiển thị lời giải Đổi 54 km/h = 15 m/s
C. 8 m
D. 8,5 m
Chọn B Câu 6: Chọn câu đúng:
ng nhanh ddần đều, vận tốc và gia tốc của vậtt luôn dương A. Trong chuyển động ng nhanh ddần đều, tích của vận tốc và gia tốcc luôn dương B. Trong chuyển động ậm ddần đều, vận tốc v < 0 C. Trong chuyển động chậm ậm ddần đều, gia tốc a < 0 D. Trong chuyển động chậm Hiển thị lời giải Chọn B Câu 7: Một vật chuyển động nhanh ddần đều với vận tốc ban đầu bằng bằ 0. Trong ứ hai, vật v đi được giây thứ nhất, vật đi được quãng đường s = 3m. Trong giây thứ quãng đường bao nhiêu? A. 9 m
B. 3 m
C. 6 m
Hiển thị lời giải Quãng đường vật đi được trong giây th thứ nhất:
⇒ a = 6 m/s2
D. Đáp áp án khác
Quãng đường vật đi được trong giây thứ hai: s = s2 – s1 = 0.2 + (1/2).6.22 – 3 = 9s Câu 8: Câu nào dưới đây nói về chuyển động thẳng biến đổi đều là không đúng? A. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn cùng phương, cùng chiều với vận tốc B. Vận tốc tức thời của vật chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian C. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn có độ lớn không đổi D. Quãng đường đi được của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn được tính bằng công thức s = vtb.t Hiển thị lời giải Chọn A Câu 9: Chọn phát biểu sai: A. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều cùng chiều với vectơ vận tốc B. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có phương không đổi C. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều ngược chiều với vectơ vận tốc D. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi Hiển thị lời giải Câu 10: Chọn câu sai: Chất điểm sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều nếu: A. a < 0 và v0 = 0 B. a > 0 và v0 = 0 C. a < 0 và v0 > 0
D. a > 0 và v0 > 0 Hiển thị lời giải Chọn C
thẳng nhanh dần đều không vận tốc ốc ban đầu, trong Câu 11: Một vật chuyển động th v đi được giây thứ hai vật đi được quãng đường 1,5 m. Trong giây thứ 100, vật quãng đường bao nhiêu? A. 201,5 m
B. 100,5 m
C. 99 m
D. 99,5 m
Hiển thị lời giải Trong giây thứ 2:
Trong giây thứ 100:
Câu 12: Trong chuyển động ch chậm dần đều thì:
ương A. Gia tốc luôn có giá trị dươ B. Gia tốc luôn có giá trịị âm
ương khi vật chuyển động ngược chiều dương ươ C. Gia tốc luôn có giá trị dươ D. Cả 3 đáp án đều sai Hiển thị lời giải Chọn C
Câu 13: Chọn đáp án sai: Chất điểm chuyển động ng thẳng theo m một chiều với gia tốc a = 4 m/s2 có nghĩa là: A. Lúc đầu vận tốc là 2 m/s thì sau 2s, vận tốc bằng 8 m/s B. Lúc đầu vận tốc là 4 m/s thì sau 2s, vận tốc bằng 12 m/s C. Lúc đầu vận tốc là 0 m/s thì sau 1s, vận tốc bằng 4 m/s D. Lúc đầu vận tốc là 2 m/s thì sau 1s, vận tốc bằng 6 m/s Hiển thị lời giải
ốc: Dùng công thức tính gia tốc:
để kiểm tra
ương là chiều chuyển động thì: Câu 14: Nếu chọn chiều dươ ển động thẳng nhanh dần đều hướng ng theo chiều chi dương A. Vectơ gia tốc của chuyển chi dương B. Vectơ vận tốc củaa chuyển động thẳng chậm dần đều hướng ngược chiều ển độ động thẳng chậm dần đều hướng ng theo chiều chi dương C. Vectơ gia tốc của chuyển D. Cả A, B đều đúng Hiển thị lời giải Chọn A Câu 15: Công thức tính quãng đường trong n giây đầu là:
Hiển thị lời giải Chọn B
ển độ động thằng đều Dạng 3: Vẽ đồ thị của chuyển Viết phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều A. Phương pháp & Ví dụ - Chọn hệ quy chiếu + Trục tọa độ Ox trùng với quỹ đạo chuyển động
ng gắ gắn với vị trí ban đầu của vật ) + Gốc tọa độ (thường + Gốc thời gián (thường là lúc vật bắt đầu chuyển dộng)
chọn là chiều chuyển động của vật được chọn làm + Chiều dương (thường ch gốc) ọn, xác định các yếu tố sau cho mỗi vật: - Từ hệ quy chiếu vừa chọn, + Tọa độ đầu x0 = ?
c vật) + Vận tốc ban đầu v0 = ? (bao ggồm cả dấu theo chiều chuyển động của + Thời điểm đầu t0 = ?
- Xác lập phương trình chuyển động có dạng: - Lưu ý: + Trong trường hợp này, cần xét đến dấu của chuyển động nên ta có:
chuyển động NDĐ a→. v→> 0 khi vậtt chuyể chuyển động CDĐ a→. v→< 0 khi vậtt chuyể + Có nhiều dạng bài tập ttừ phương trình suy ra đồ thị cũng như từ đồ thị suy ra phương trình, làm tương tự dạng 3 trong chuyển động thẳng đều
ại vị trí x1 = x2 + Hai vật gặp nhau tại Bài tập vận dụng Bài 1: Một vật chuyển động th thẳng chậm dần đều với tốc độ ban đầu 3 m/s và gia 2 thời điểm ban đầu vật ở gốc tọa độ vàà chuyển động tốc có độ lớn 2 m/s . Biết th củ vật ngược chiều dương của trục tọa độ. Viết phương trình chuyển động của Hướng dẫn: Chọn gốc thời gian là khi vậật bắt đầu chuyển động Ta có:
ậm ddần đều ⇒ a.v < 0 + Vật chuyển động chậm chiều dương ⇒ v < 0 Mà: Vật chuyển động ngược chi ⇒a>0 + Ban đầu vật ở gốc tọa ọa độ nên x0 = 0
của vật có dạng: Phương trình chuyển động củ
ẳng dài 62,5 m, Nam đi xe đạp và khởi hành từ chân dốc đi Bài 2: Một đoạn dốc thẳng lên với v0 = 18 km/h chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 0,2 m/s2. động của Nam a. Viết phương trình chuyển độ b. Nam đi hết đoạn dốcc trong bao lâu? Hướng dẫn: Đổi 18 km/h = 5 m/s Chọn gốc toạ độ tạii chân dố dốc, chiều dương từ chân đến đỉnh dốc, c, gốc gố thời gian là khi Nam bắt đầu lên dốc a. Nam đi lên dốc: ⇒ Nam đđi theo chiều dương ⇒ v > 0 Chuyển động chậm dần đều: ⇒ a.v < 0 ⇒ a < 0
PTCĐ b. Đoạn dốc dài: 62,5 = 5t – 0,1t2 ⇒ t = 25s
chuyển động của một chất điểm dọcc theo trục tr Ox có Bài 3: Cho phương trình chuy 2 dạng x = 10 + 4t - 0,5t . Vậận tốc của chuyển động sau 2s làà bao nhiêu? Hướng dẫn: x = 10 + 4t - 0,5t2 = x0 + v0t + 1/2 at2 ⇒ v0 = 4 m/s ; a = -1 m/s2
c: v = v0 + at = 4 – t Phương trình vận tốc: Với t = 2s ⇒ v = 2 m/s Bài 4: Phương trình cơ bản ccủa 1 vật chuyển động: x = 6t2 – 18t + 12 cm/s. Hãy xác định:
ốc củ của chuyển động và cho biết tính chất của ủa chuyển động. a. Vận tốc của vật, gia tốc ờ điể điểm t = 2s. b. Vận tốc của vật ở thời
Hướng dẫn: a. ptcđ: x = 6t2 – 18t + 12 = x0 + v0t + 1/2 at2 ⇒ a = 12 cm/s2 , v0 = -18 cm/s ⇒ vật chuyển động chậm dần đều do a.v < 0 b. Phương trình vận tốc: v = v0 + at = -18 + 12t Ở thời điểm t = 2s ⇒ v = 6 cm/s Bài 5: Chất điểm chuyển động trên trục Ox, bắt đầu chuyển động lúc t = 0, có phương trình chuyển động là x = - t2 + 10t + 8 (m). Viết phương trình vận tốc của chất điểm Hướng dẫn: Ptcđ: x = -t2 + 10t + 8 = x0 + v0t + 1/2 at2 ⇒ x0 = 8 m; v0 = 10 m/s; a = -2 m/s2 Phương trình vận tốc: v = v0 + at = 10 -2t B. Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Từ phương trình chuyển động: x = -3t2 + 5t +9 (m). Tính chất của chuyển động là: A. Vật chuyển động chậm dần đều B. Vật chuyển động nhanh dần đều C. Vật đứng yên D. Vật chuyển động thẳng đều Hiển thị lời giải v0 = 5 m/s a = (- 3/2) m/s2 a.v < 0 ⇒ Vật chuyển động CDĐ
Câu 2: Từ phương trình vận tốc: v = 15 + 5t (m/s). Tính chất của chuyển động là: A. Vật chuyển động chậm dần đều B. Vật chuyển động nhanh dần đều C. Vật đứng yên D. Vật chuyển động thẳng đều Hiển thị lời giải Chọn B Câu 3: Phương trình chuyển động của một vật trên một đường thẳng có dạng: x = -15t2 + 30t + 2. Thông tin nào sau đây sai? A. Vận tốc ban đầu của vật là 30 m/s2 B. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều C. Gia tốc của vật là - 30 m/s2 D. Gia tốc của vật là 30 m/s2 Hiển thị lời giải Chọn D Câu 4: Chất điểm chuyển động trên trục Ox, bắt đầu chuyển động tại thời điểm t = 0, có phương trình chuyển động là x = t2 + 10t +8. Chất điểm chuyển động: A. Chậm dần đều theo chiều âm B. Chậm dần đều theo chiều dương C. Nhanh dần đều theo chiều âm D. Nhanh dần đều theo chiều dương Hiển thị lời giải
Chọn D Câu 5: Chất điểm chuyển ển độ động trên trục Ox, bắt đầu chuyển động ng tại thời th điểm t = 2 động là x = t + 10t +8. Phương trình vận tốc của vật 0, có phương trình chuyển độ là: A. 10 – 2t
B. 10 + 2t
C. 10 – t
D. 10 + t
Hiển thị lời giải
⇒ v0 = 10 m/s; a = 2 m/s2 v = v0 + at ⇒ v = 10 + 2t
thẳng có phương trình: x = 4t2 + 20t (m;s). Tính Câu 6: Một vật chuyển động th thời điểm t1 = 2s đến thời điểm t2 = 5s quãng đường vật đi được từ th A. 144 cm
B. 144 m
C. 14 m
D. Đáp án khác
Hiển thị lời giải Quãng đường vật đii trong 2s, 5s là: s2 = 4.22 + 20.2 = 56 m s5 = 4.52 + 20.5 = 200 m
đến 5s là: s = s5 – s2 = 144 m Quãng đường vật đi từ 2s đế ng nhanh dần d đều Câu 7: Phương trình nào sau đây cho biết vật đang chuyển động dọc theo trục Ox? A. x = 10 + 5t – 0,5t2 B. x = 5 – t2 C. x = 20 – 2t – 3t2
D. x = -7t + 3t2 Hiển thị lời giải Chọn C
ng thẳ thẳng có phương trình: x = 2t2 – 4t + 10 (m; s). Vật sẽ Câu 8*: Vật chuyển động dừng lại tại vị trí: A. 6m
B. 4m
C. 10m
D. 8m
Hiển thị lời giải Vật sẽ dừng lại khi v = 0 Từ phương trình chuyển động ta suy ra phương trình vận tốc: v = - 4 + 4t v = 0 ⇒ t = 1s Thay t = 1s vào phương trình chuyển động ta được x = 8 m
th chậm Câu 9: Trong công thứcc tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng ng hẳ hẳn: dần đều cho đến khi dừng
thì:
A. v0 > 0; a < 0; s > 0 B. Cả A và C đều đúng C. v0 < 0; a < 0; s > 0 D. v0 < 0; a > 0; s < 0 Hiển thị lời giải Chọn A Câu 10: Phương trình chuyểển động của 1 vật trên trục Ox: không cho biết điều gì? A. Tọa độ ban đầu của vật
B. Vận tốc ban đầu của vật
ng củ của vật C. Tính chất chuyển động D. Đáp án khác
ốc củ của vật chuyển động thẳng theo ba giai đoạn đoạ liên tiếp. Hình bên là đồ thị vận tốc
Hiển thị lời giải Chọn D
ển độ động của vật trên đoạn OA là: Câu 11: Tính chất chuyển ng nhanh dầ dần đều với gia tốc a = 12 cm/s2 A. Vật chuyển động ng nhanh dầ dần đều với gia tốc a = 12 m/s2 B. Vật chuyển động C. Vật đứng yên
ậm dầ dần đều với gia tốc a = -12 m/s2 D. Vật chuyển động chậm Hiển thị lời giải
ển độ động nhanh dần đều (do đồ thị hướng lên) với gia tốc: Trên đoạn OA, vật chuyển
chuyển động từ gốc tọa độ O tại thời điểm ểm t = 0. Phương Câu 12: Cho vật bắt đầuu chuy ật trên đoạn OA là: trình chuyển động của vật A. x = 6t2
C. x = 6 + 6t2
B. x = 6 + t
Hiển thị lời giải Gốc thời gian, gốc tọa độ tại O ⇒ x0 = 0, v0 = 0
ều dương vì v > 0 Vật chuyển động theo chiều Ta có: v0 = 0; a = 12 m/s2 ⇒ Phương trình chuyển động ccủa vật:
ật đi được trong giai đoạn 1 là: Câu 13: Quãng đường vật A. 12 m
B. 8 m
C. 6 m
D. 5 m
Hiển thị lời giải
Câu 14: Tính chất chuyển ển độ động của vật trên đoạn BC là:
ng nhanh dầ dần đều với gia tốc a = 6 m/s2 A. Vật chuyển động ậm dầ dần đều với gia tốc a = 6 m/s2 B. Vật chuyển động chậm ng nhanh dầ dần đều với gia tốc a = -6 m/s2 C. Vật chuyển động ậm dầ dần đều với gia tốc a = -6 m/s2 D. Vật chuyển động chậm Hiển thị lời giải
ật đi được trong giai đoạn 3 là: Câu 15: Quãng đường vật
D. x = 12t2
A. 9 m
B. 8 m
C. 6m
D. Đáp áp án khác
Hiển thị lời giải
ẳng bi biến đổi đều Chủ đề: Chuyển động thẳng c, gia tố tốc, quãng đường trong chuyển động thẳng ẳng biến bi đổi đều Dạng 1: Xác định vận tốc, Xác định vận tốc, gia tốc, quãng đường trong chuyển động thẳng biến đổi đều A. Phương pháp & Ví dụ Sử dụng các công thức sau:
tốc: - Công thức tính độ lớnn gia tố - Công thức vận tốc: v = v0 + at
- Công thức tính quãng đường: - Công thức độc lập thờii gian: v2 – v02 = 2as
ển độ động nhanh dần đều (CĐNDĐ) Trong đó: a > 0 nếu chuyển ển độ động chậm dần đều (CĐCDĐ) a < 0 nếu chuyển Bài tập vận dụng Bài 1: Một đoàn tàu đang chuyển động với v0 = 72 km/h thì hãm phanh chuyển u, sau 10 giây đạt v1 = 54 km/h. động chậm dần đều, a) Sau bao lâu kể từ lúc hãm phanh thì tàu đạt v = 36 km/h và sau bao lâu thì dừng hẳn.
b) Tính quãng đường đoàn tàu đi được cho đến lúc dừng lại. Hướng dẫn:
chuyển động của tàu, gốc thờii gian lúc bắt b đầu hãm Chọn chiều dương là chiều chuy phanh. Đổi 72 km/h = 20 m/s 54 km/h = 15 m/s a. Gia tốc của tàu:
Thời gian kể từ khi hãm phanh đến khi tàu đạt vận tốcc v = 36 km/h = 10 m/s là:
Từ v = v0 + a.t ⇒ Khi dừng lại hẳn: v2 = 0
b) Quãng đường đoàn tàu đi được: v22 – v02 = 2as ⇒ s = (v22 – v02)/(2a) = 400 m
ại hhẳn sau 20s kể từ lúc bắt đầu hãm ãm phanh. Trong thời Bài 2: Một xe lửa dừng lại ãm phanh và gia gian đó xe chạy đượcc 120 m. Tính vvận tốc của xe lúc bắt đầu hãm tốc của xe. Hướng dẫn:
ửa: Vận tốc ban đầu của xe lửa: Từ công thức v = v0 + at ⇒ v0 = v – at = - 20a
(1)
Quãng đường xe lửa đi được ttừ khi hãm phanh đến lúc dừng lại:
Từ (1) (2): a = -0,6 m/s2, v0 = 12 m/s
ạy vvới v = 16 m/s, a = 2 m/s2 cho đến n khi đạt đạ được v = 24 Bài 3: Một chiếc canô chạy ố độ cho đến khi dừng hẳn. Biết canô từ ừ lúc bắt b đầu tăng m/s thì bắt đầu giảm tốc ng hẳ hẳn là 10s. Hỏi quãng đường canô đã chạy. vận tốc cho đến khi dừng Hướng dẫn: Thời gian cano tăng tốc là: Từ công thức: v = v0 + at1 ⇔ 24 = 16 + 2.t1 ⇒ t1 = 4s Vậy thời gian giảm tốc độ: t2 = t – t1 = 6s
tăng tốc độ: Quãng đường đi đượcc khi tă
ắt đầ đầu giảm tốc độ đến khi dừng hẳn là: Gia tốc của cano từ lúc bắt
ừ khi bbắt đầu giảm tốc độ đến khi dừng hẳn: Quãng đường đi được từ
Quãng đường cano đã chạy là: s = s1 + s2 = 152m
chuyển động trên đoạn thẳng qua điểm m A với vớ v = 20 m/s, Bài 4: Một chiếc xe lửaa chuy 2 a = 2m/s . Tạii B cách A 100 m. Tìm vận tốc của xe. Hướng dẫn: Độ dài quãng đường AB:
⇒ t = 4,14s ( nhận ) hoặcc t = -24s ( loại ) Vận tốc của xe: v = v0 + at ⇒ v = 20 + 2. 4,14 = 28,28 m/s
với v = 50,4 km/h bỗng người lái xe thấy ấy có ổ gà trước Bài 5: Một xe máy đang đi vớ mắt cách xe 24,5m. Người ấấy phanh gấp và xe đến ổ gà thì dừng lại. a. Tính gia tốc
m phanh. b. Tính thời gian giảm Hướng dẫn: Đổi 50,4 km/h = 14 m/s
a. v2 – v02 = 2as ⇒ a = (v2 – v02)/(2s) b. Thời gian giảm phanh:
Từ công thức: B. Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Một viên bi lănn nhanh dần đều từ đỉnh một máng nghiêng với v0 = 0, a = 0,5 m/s2. Sau bao lâu viên bi đạt v = 2,5m/s? A.2,5s
B. 5s
C. 10s
D. 0,2s
Hiển thị lời giải
Câu 2: Một đoàn tàu bắt ắ đầu chuy chuyển động nhanh dần đều khi đi hết ết 1km thứ th nhất ốc v sau khi đi hết 2km thì v1 = 10m/s. Tính vận tốc A.10 m/s
B. 20 m/s
C. 10√2 m/s
D. 10√3 m/s
Hiển thị lời giải Quãng đường đầu: v2 – v02 = 2.a.s ⇒ a = 0,05 m/s2 Vận tốc sau: v12 – v02 = 2.a.s’ ⇒ v12 – 0 = 2.0,05.2000 ⇒ v1 = 10√2 m/s
ăn trên mặt phẳng nghiêng không vận tốc ốc đầu đầ với gia tốc Câu 3: Một viên bi thả lăn 2 0,1 m/s . Hỏii sau bao lâu kể từ lúc thả, viên bi có vận tốc 2 m/s? A.20s
B. 10s
C. 15s
D. 12s
Hiển thị lời giải v = v0 + at ⇒ 2 = 0 + 0,1t ⇒ t = 20s
ắ đầu rời ga chuyển động nhanh dần đều, u, sau 20s đạt đến Câu 4: Một đoàn tàu bắt vận tốcc 36 km/h. Sau bao lâu tàu đạt đến vận tốc 54 km/h? A.10s
B. 20s
C. 30s
D. 40s
Hiển thị lời giải
i: 36 km/h = 10 m/s; 54 km/h = 15 m/s Đổi: Gia tốc của tàu:
chuyển động đến khi đạt vận tốcc 15 m/s là: Thời gian từ khi tàu bắt đầu chuy
ang chạy với vận tốc 54 km/h thì hãm phanh . Sau đó đi Câu 5: Một đoàn tàu đang ng hẳ hẳn. Hỏi 5s sau lúc hãm phanh, tàu đang chạy với vận thêm 125 m nữa thì dừng tốc là bao nhiêu? A.10 m/s
B. 10,5 km/h
C. 11 km/h
D. 10,5 m/s
Hiển thị lời giải Đổi 54 km/h = 15 m/s
Câu 6: Trong công thứcc tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng th chậm
ng hẳ hẳn: dần đều cho đến khi dừng A.v0 > 0; a < 0; s > 0 B. Cả A và C đều đúng C. v0 < 0; a < 0; s > 0 D. v0 < 0; a > 0; s < 0
thì:
Hiển thị lời giải Chọn A Câu 7: Chọn phát biểu sai: A.Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều cùng chiều với vectơ vận tốc B.Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có phương không đổi C.Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều ngược chiều với vectơ vận tốc D.Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi Hiển thị lời giải Câu 8: Chọn câu sai: Khi một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều thì nó: A. Có gia tốc trung bình không đổi B. Có gia tốc không đổi C. Chỉ có thể chuyển động nhanh dần hoặc chậm dần đều D. Có thể lúc đầu chuyển động chậm dần đều, sau đó nhanh dần đều Hiển thị lời giải Chọn C Câu 9: Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động: A.Có quỹ đạo là đường thẳng, vectơ gia tốc bằng không B.Có quỹ đạo là đường thẳng, vectơ gia tốc không thay đổi trong suốt quá trình chuyển động C.Có quỹ đạo là đường thẳng, vectơ gia tốc và vận tốc không thay đổi trong suốt quá trình chuyển động
D.Có quỹ đạo là đường thẳng, vectơ vận tốc không thay đổi trong suốt quá trình chuyển động Hiển thị lời giải Câu 10: Chọn câu sai: Chất điểm sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều nếu: A. a < 0 và v0 = 0 B. a > 0 và v0 = 0 C. a < 0 và v0 > 0 D. a > 0 và v0 > 0 Hiển thị lời giải Chọn C Câu 11: Đặc điểm nào sau đây sai với chuyển động thẳng nhanh dần đều? A. Hiệu quãng đường đi được trong những khoảng thời gian liên tiếp luôn bằng hằng số B. Vận tốc của vật luôn dương C. Quãng đường đi biến đổi theo hàm bậc hai của thời gian D. Vận tốc biến đổi theo hàm bậc nhất của thời gian Hiển thị lời giải Chọn B Câu 12: Gia tốc là một đại lượng: A. Đại số, đặc trưng cho tính không thay đổi của vận tốc B. Véctơ, đặc trưng cho sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc C. Vectơ, đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động
ng cho tính không thay đổi của vận tốc D. Vectơ, đặc trưng Hiển thị lời giải Câu 13: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 72 km/h thì hãm phanh, chạy chậm ốc còn 54 km/h. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc hãm phanh thì dần đều sau 10s thì vận tốc tàu dừng hẳn? A.55 s
B. 50 s
C. 45 s
D. 40 s
Hiển thị lời giải Đổi: 72 km/h = 20 m/s 54 km/h = 15m/s
Gia tốc:
ừng hhẳn: Thời gian đến khi vật dừng với vận tốc 36 km/h thì ôtô bắt đầu u chạy chạ xuống dốc. Câu 14: Khi đang chạyy vớ chuyển động thẳng nhanh dần đều với vớ gia tốc 0,2 Nhưng do bị mất phanh nên ôtô chuy 2 ạy xuống xuố hết đoạn m/s xuống hết dốc có độ dài 960 m. Khoảng thời gian ôtô chạy dốc là bao nhiêu? A.30 s
B. 40 s
Hiển thị lời giải Đổi 36 km/h = 10 m/s Quãng đường đi được:
⇒ 960 = 10t + (1/2).0,2.t2
C. 60 s
D. 80 s
⇒ t = 60 s (thỏa mãn) hoặc t = -160 s (loại)
thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu v0 = 18 km/h. Câu 15:Một vật chuyển động th Sau 15 s, vật đạt vận tốcc 20 m/s. Gia ttốc của vật là: A.1 km/h
B. 1 m/s
C. 0, 13 m/s
D. 0, 13 km/h
Hiển thị lời giải Đổi 18 km/h = 5 m/s
Gia tốc: Dạng 2: Tính quãng đường vật ật đđi được trong giây thứ n và trong n giây cuối Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ n và trong n giây cuối (Chuyển động thẳng biến đổi đều) A. Phương pháp & Ví dụ
thứ n: Quãng đường vật đii trong giây th - Tính quãng đường vật đi trong n giây: - Tính quãng đường vật đi trong (n – 1) giây:
thứ n: ∆s = s1 – s2 - Tính quãng đường vật đi trong giây th cuối: Quãng đường vật đii trong n giây cu
- Tính quãng đường vật đi trong t giây: - Tính quãng đường vật đi trong (t – n) giây:
cuối: ∆s = s1 – s2 - Tính quãng đường vật đi trong n giây cu
Bài tập vận dụng Bài 1: Một ôtô chuyển động th thẳng nhanh dần đều với v0 = 10,8 km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 14 m. a. Tính gia tốc của xe. b. Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên. Hướng dẫn:
a. Quãng đường đii trong 5s đầ đầu:
Quãng đường đi trong 6s:
thứ 6: Quãng đường đii trong giây th s = s6 - s5 = 14 ⇒ a = 2 m/s2
Bài 2: Một xe chuyển động nhanh ddần đều với v0 = 18 km/h. Trong giây thứ 5 xe đi được 5,45 m. a. Tính gia tốc của xe.
ợc trong giây thứ 10. b. Tính quãng đường đi đượ Hướng dẫn: a. Quãng đường đii trong 5s đầ đầu:
đầu: Quãng đường đii trong 4s đầ Quãng đường đii trong giây thứ 5: s = s5 – s4 = 5,45 ⇒ a = 0,1 m/s2
b. Quãng đường đii trong 10s đầu:
đầu: Quãng đường đii trong 9s đầ thứ 10: s = s10 – s9 = 5,45 m Quãng đường đii trong giây th thẳng biến đổi đều không vận tốc ố đầu đầ và đi được Bài 3: Một vật chuyển động th ng cuối. cuố quãng đường s mất 3s. Tìm thời gian vật đi được 8/9 đoạn đường Hướng dẫn:
Thời gian vật đii trong 1/9 quãng đường đầu: ⇔ 1/9 s = 0,5a.t’ ⇒ t ’ = 1s Thời gian vật đii trong 8/9 quãng đường cuối: t" = t – t ’ = 2s
thẳng nhanh dần đều có vận tốc đầu là 18 km/h Bài 4: Một vật chuyển động th .Trong giây thứ 5, vật đi được quãng đường là 5,9 m. a. Tính gia tốc của vật.
ậ đi được sau khoảng thời gian là 10s kể từ ừ khi vật v bắt đầu b. Tính quãng đường vật chuyển động Hướng dẫn: Đổi 18 km/h = 5 m/s a. Quãng đường vật đi được trong 5s đầu là:
Quãng đường đi đượcc trong 4s đầu:
thứ 5: s = s5 – s4 = 5,9 ⇒ a = 0,2 m/s2 Quãng đường vật đi được trong giây th b. Quãng đường vật đi được trong 10s đầu:
động nhanh dần đều không vận tốc ốc đầu đầ trên máng Bài 5: Một viên bi chuyển độ nghiêng và trong giây thứ 5 nó đi được quãng đường bằng 36 cm. a. Tính gia tốc của viên bi chuyển động trên máng nghiêng.
chuy động. b. Tính quãng đường viên bi đi được sau 5 giây kể từ khi nó bắt đầu chuyển Hướng dẫn: a. Quãng đường vật đi được trong 5s đầu:
Quãng đường đi đượcc trong 4s đầu:
thứ 5: s = s5 – s4 = 0,36 ⇒ a = 0,08 m/s2 Quãng đường vật đi được trong giây th b. Quãng đường vật đi được trong 5s đầu: B. Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Một viên bi chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận ận tốc t đầu trên máng nghiêng và trong giây thứ năm nó đi được quãng đường bằng ằng 1,8m. Gia tốc t của viên bi chuyển động trên máng nghiêng là: A. 0,4 m/s2 Hiển thị lời giải
B. 0,5 m/s2
C. 2 m/s2
D. 2,5 m/s2
ng nhanh ddần đều theo chiều dương với vận ận tốc tố đầu 2 m/s, Câu 2: Vật chuyển động 2 gia tốc 4 m/s : A. Vận tốc của vật sau 2s là 8 m/s B. Đường đi sau 5s là 60 m C. Vật đạt vận tốcc 20 m/s sau 4 s D. Sau khi đi đượcc 10 m,vận ttốc của vật là 64 m/s Hiển thị lời giải
Dùng phương pháp loạii trừ các câu khác
chuyển động nhanh dần đều, sau 1 phút tàu àu đạt 54 km/h. Câu 3: Một tàu dờii ga chuyể thứ 60 là: (làm tròn đến chữ ữ số thập th phân thứ Quãng đường tàu đi được trong giây th nhất) A. 14,8 m Hiển thị lời giải
B. 18,7 m
C. 14,5 m
D. 14,9 m
chậm dần đều với v0 = 10 m/s. Thời gian vật v đi đến Câu 4: Một xe chuyển động ch khi dừng lại là 5s. Quãng đường vật đi được trong 2 giây cuối là: B. 5 m
B. 5,2 m
C. 4 m
D. 4,2 m
Hiển thị lời giải Gia tốc: Quãng đường vật đi được đế đến khi dừng lại:
Quãng đường vật đi được trong 3s đầu:
cuối; s’ = s – s3 = 4 m Quãng đường vật đi được trong 2s cu Câu 5: Một xe chuyển động chậm dần đều với v0 = 54 km/h. Quãng đường vật đi cu là: được đến ki dừng hẳn là 30 m. Quãng đường vật đi đượcc trong 2 giây cuối A. 7 m
B. 7,5 m
Hiển thị lời giải Đổi 54 km/h = 15 m/s
C. 8 m
D. 8,5 m
Chọn B Câu 6: Chọn câu đúng:
ng nhanh ddần đều, vận tốc và gia tốc của vậtt luôn dương A. Trong chuyển động ng nhanh ddần đều, tích của vận tốc và gia tốcc luôn dương B. Trong chuyển động ậm ddần đều, vận tốc v < 0 C. Trong chuyển động chậm ậm ddần đều, gia tốc a < 0 D. Trong chuyển động chậm Hiển thị lời giải Chọn B Câu 7: Một vật chuyển động nhanh ddần đều với vận tốc ban đầu bằng bằ 0. Trong ứ hai, vật v đi được giây thứ nhất, vật đi được quãng đường s = 3m. Trong giây thứ quãng đường bao nhiêu? A. 9 m
B. 3 m
C. 6 m
Hiển thị lời giải Quãng đường vật đi được trong giây th thứ nhất:
⇒ a = 6 m/s2
D. Đáp áp án khác
Quãng đường vật đi được trong giây thứ hai: s = s2 – s1 = 0.2 + (1/2).6.22 – 3 = 9s Câu 8: Câu nào dưới đây nói về chuyển động thẳng biến đổi đều là không đúng? A. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn cùng phương, cùng chiều với vận tốc B. Vận tốc tức thời của vật chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian C. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn có độ lớn không đổi D. Quãng đường đi được của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn được tính bằng công thức s = vtb.t Hiển thị lời giải Câu 9: Chọn phát biểu sai: A. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều cùng chiều với vectơ vận tốc B. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có phương không đổi C. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều ngược chiều với vectơ vận tốc D. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi Hiển thị lời giải Chọn A Câu 10: Chọn câu sai: Chất điểm sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều nếu: A. a < 0 và v0 = 0 B. a > 0 và v0 = 0 C. a < 0 và v0 > 0
D. a > 0 và v0 > 0 Hiển thị lời giải Chọn C
thẳng nhanh dần đều không vận tốc ban đầu, trong Câu 11: Một vật chuyển động th v đi được giây thứ hai vật đi được quãng đường 1,5 m. Trong giây thứ 100, vật quãng đường bao nhiêu? A. 201,5 m
B. 100,5 m
C. 99 m
D. 99,5 m
Hiển thị lời giải Trong giây thứ 2:
Trong giây thứ 100:
Câu 12: Trong chuyển động ch chậm dần đều thì:
ương A. Gia tốc luôn có giá trị dươ B. Gia tốc luôn có giá trịị âm
ương khi vật chuyển động ngược chiều dương ươ C. Gia tốc luôn có giá trị dươ D. Cả 3 đáp án đều sai Hiển thị lời giải Chọn C
Câu 13: Chọn đáp án sai: Chất điểm chuyển động ng thẳng theo m một chiều với gia tốc a = 4 m/s2 có nghĩa là: A. Lúc đầu vận tốc là 2 m/s thì sau 2s, vận tốc bằng 8 m/s B. Lúc đầu vận tốc là 4 m/s thì sau 2s, vận tốc bằng 12 m/s C. Lúc đầu vận tốc là 0 m/s thì sau 1s, vận tốc bằng 4 m/s D. Lúc đầu vận tốc là 2 m/s thì sau 1s, vận tốc bằng 6 m/s Hiển thị lời giải
ốc: Dùng công thức tính gia tốc:
để kiểm tra
ương là chiều chuyển động thì: Câu 14: Nếu chọn chiều dươ ển động thẳng nhanh dần đều hướng theo chiều dương A. Vectơ gia tốc của chuyển chi dương B. Vectơ vận tốc củaa chuyển động thẳng chậm dần đều hướng ngược chiều ển độ động thẳng chậm dần đều hướng ng theo chiều chi dương C. Vectơ gia tốc của chuyển D. Cả A, B đều đúng Hiển thị lời giải Chọn A Câu 15: Công thức tính quãng đường trong n giây đầu là:
Hiển thị lời giải Chọn B Dạng 3: Viết phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều Viết phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều A. Phương pháp & Ví dụ - Chọn hệ quy chiếu + Trục tọa độ Ox trùng với quỹ đạo chuyển động
ng gắ gắn với vị trí ban đầu của vật ) + Gốc tọa độ (thường + Gốc thời gián (thường là lúc vật bắt đầu chuyển dộng)
chọn là chiều chuyển động của vật được chọn làm + Chiều dương (thường ch gốc) ọn, xác định các yếu tố sau cho mỗi vật: - Từ hệ quy chiếu vừa chọn, + Tọa độ đầu x0 = ?
c vật) + Vận tốc ban đầu v0 = ? (bao ggồm cả dấu theo chiều chuyển động của + Thời điểm đầu t0 = ?
- Xác lập phương trình chuyển động có dạng: - Lưu ý: + Trong trường hợp này, cần xét đến dấu của chuyển động nên ta có:
chuyển động NDĐ a→. v→> 0 khi vậtt chuyể chuyển động CDĐ a→. v→< 0 khi vậtt chuyể + Có nhiều dạng bài tập ttừ phương trình suy ra đồ thị cũng như từ đồ thị suy ra phương trình, làm tương tự dạng 3 trong chuyển động thẳng đều
ại vị trí x1 = x2 + Hai vật gặp nhau tại Bài tập vận dụng Bài 1: Một vật chuyển động th thẳng chậm dần đều với tốc độ ban đầu 3 m/s và gia 2 thời điểm ban đầu vật ở gốc tọa độ và chuyển động tốc có độ lớn 2 m/s . Biết th ục ttọa độ. Viết phương trình chuyển động của củ vật ngược chiều dương của trục Hướng dẫn: Chọn gốc thời gian là khi vậật bắt đầu chuyển động Ta có:
ậm ddần đều ⇒ a.v < 0 + Vật chuyển động chậm Mà: Vật chuyển động ngược chiều dương ⇒ v < 0 ⇒a>0 + Ban đầu vật ở gốc tọa ọa độ nên x0 = 0
của vật có dạng: Phương trình chuyển động củ
ẳng dài 62,5 m, Nam đi xe đạp và khởi hành từ chân dốc đi Bài 2: Một đoạn dốc thẳng lên với v0 = 18 km/h chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 0,2 m/s2. động của Nam a. Viết phương trình chuyển độ b. Nam đi hết đoạn dốcc trong bao lâu? Hướng dẫn: Đổi 18 km/h = 5 m/s Chọn gốc toạ độ tạii chân dố dốc, chiều dương từ chân đến đỉnh dốc, c, gốc gố thời gian là khi Nam bắt đầu lên dốc a. Nam đi lên dốc: ⇒ Nam đđi theo chiều dương ⇒ v > 0 Chuyển động chậm dần đều: ⇒ a.v < 0 ⇒ a < 0
PTCĐ b. Đoạn dốc dài: 62,5 = 5t – 0,1t2 ⇒ t = 25s
chuyển động của một chất điểm dọcc theo trục tr Ox có Bài 3: Cho phương trình chuy 2 dạng x = 10 + 4t - 0,5t . Vậận tốc của chuyển động sau 2s là bao nhiêu? Hướng dẫn: x = 10 + 4t - 0,5t2 = x0 + v0t + 1/2 at2 ⇒ v0 = 4 m/s ; a = -1 m/s2
c: v = v0 + at = 4 – t Phương trình vận tốc: Với t = 2s ⇒ v = 2 m/s Bài 4: Phương trình cơ bản ccủa 1 vật chuyển động: x = 6t2 – 18t + 12 cm/s. Hãy xác định:
ốc củ của chuyển động và cho biết tính chất của ủa chuyển chuy động. a. Vận tốc của vật, gia tốc ờ điể điểm t = 2s. b. Vận tốc của vật ở thời
Hướng dẫn: a. ptcđ: x = 6t2 – 18t + 12 = x0 + v0t + 1/2 at2 ⇒ a = 12 cm/s2 , v0 = -18 cm/s ⇒ vật chuyển động chậm dần đều do a.v < 0 b. Phương trình vận tốc: v = v0 + at = -18 + 12t Ở thời điểm t = 2s ⇒ v = 6 cm/s Bài 5: Chất điểm chuyển động trên trục Ox, bắt đầu chuyển động lúc t = 0, có phương trình chuyển động là x = - t2 + 10t + 8 (m). Viết phương trình vận tốc của chất điểm Hướng dẫn: Ptcđ: x = -t2 + 10t + 8 = x0 + v0t + 1/2 at2 ⇒ x0 = 8 m; v0 = 10 m/s; a = -2 m/s2 Phương trình vận tốc: v = v0 + at = 10 -2t B. Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Từ phương trình chuyển động: x = -3t2 + 5t +9 (m). Tính chất của chuyển động là: A. Vật chuyển động chậm dần đều B. Vật chuyển động nhanh dần đều C. Vật đứng yên D. Vật chuyển động thẳng đều Hiển thị lời giải v0 = 5 m/s a = (- 3/2) m/s2 a.v < 0 ⇒ Vật chuyển động CDĐ
Câu 2: Từ phương trình vận tốc: v = 15 + 5t (m/s). Tính chất của chuyển động là: A. Vật chuyển động chậm dần đều B. Vật chuyển động nhanh dần đều C. Vật đứng yên D. Vật chuyển động thẳng đều Hiển thị lời giải Chọn B Câu 3: Phương trình chuyển động của một vật trên một đường thẳng có dạng: x = -15t2 + 30t + 2. Thông tin nào sau đây sai? A. Vận tốc ban đầu của vật là 30 m/s2 B. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều C. Gia tốc của vật là - 30 m/s2 D. Gia tốc của vật là 30 m/s2 Hiển thị lời giải Chọn D Câu 4: Chất điểm chuyển động trên trục Ox, bắt đầu chuyển động tại thời điểm t = 0, có phương trình chuyển động là x = t2 + 10t +8. Chất điểm chuyển động: A. Chậm dần đều theo chiều âm B. Chậm dần đều theo chiều dương C. Nhanh dần đều theo chiều âm D. Nhanh dần đều theo chiều dương Hiển thị lời giải
Chọn D Câu 5: Chất điểm chuyển ển độ động trên trục Ox, bắt đầu chuyển động ng tại thời th điểm t = 2 động là x = t + 10t +8. Phương trình vận tốc của vật 0, có phương trình chuyển độ là: A. 10 – 2t
B. 10 + 2t
C. 10 – t
D. 10 + t
Hiển thị lời giải
⇒ v0 = 10 m/s; a = 2 m/s2 v = v0 + at ⇒ v = 10 + 2t
thẳng có phương trình: x = 4t2 + 20t (m;s). Tính Câu 6: Một vật chuyển động th thời điểm t1 = 2s đến thời điểm t2 = 5s quãng đường vật đi được từ th A. 144 cm
B. 144 m
C. 14 m
D. Đáp án khác
Hiển thị lời giải Quãng đường vật đii trong 2s, 5s là: s2 = 4.22 + 20.2 = 56 m s5 = 4.52 + 20.5 = 200 m
đến 5s là: s = s5 – s2 = 144 m Quãng đường vật đi từ 2s đế ng nhanh dần d đều Câu 7: Phương trình nào sau đây cho biết vật đang chuyển động dọc theo trục Ox? A. x = 10 + 5t – 0,5t2 B. x = 5 – t2 C. x = 20 – 2t – 3t2
D. x = -7t + 3t2 Hiển thị lời giải Chọn C
ng thẳ thẳng có phương trình: x = 2t2 – 4t + 10 (m; s). Vật sẽ Câu 8*: Vật chuyển động dừng lại tại vị trí: A. 6m
B. 4m
C. 10m
D. 8m
Hiển thị lời giải Vật sẽ dừng lại khi v = 0 Từ phương trình chuyển động ta suy ra phương trình vận tốc: v = - 4 + 4t v = 0 ⇒ t = 1s Thay t = 1s vào phương trình chuyển động ta được x = 8 m
th chậm Câu 9: Trong công thứcc tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng ng hẳ hẳn: dần đều cho đến khi dừng
thì:
A. v0 > 0; a < 0; s > 0 B. Cả A và C đều đúng C. v0 < 0; a < 0; s > 0 D. v0 < 0; a > 0; s < 0 Hiển thị lời giải Chọn A Câu 10: Phương trình chuyểển động của 1 vật trên trục Ox: không cho biết điều gì? A. Tọa độ ban đầu của vật
B. Vận tốc ban đầu của vật
ng củ của vật C. Tính chất chuyển động D. Đáp án khác
ốc củ của vật chuyển động thẳng theo ba giai đoạn đoạ liên tiếp. Hình bên là đồ thị vận tốc
Hiển thị lời giải Chọn D
ển độ động của vật trên đoạn OA là: Câu 11: Tính chất chuyển ng nhanh dầ dần đều với gia tốc a = 12 cm/s2 A. Vật chuyển động ng nhanh dầ dần đều với gia tốc a = 12 m/s2 B. Vật chuyển động C. Vật đứng yên
ậm dầ dần đều với gia tốc a = -12 m/s2 D. Vật chuyển động chậm Hiển thị lời giải
huyển động từ gốc tọa độ O tại thời điểm ểm t = 0. Phương Câu 12: Cho vật bắt đầu chuy ật trên đoạn OA là: trình chuyển động của vật A. x = 6t2
B. x = 6 + t
C. x = 6 + 6t2
D. x = 12t2
Hiển thị lời giải Gốc thời gian, gốc tọa độ tại O ⇒ x0 = 0, v0 = 0
ều dương vì v > 0 Vật chuyển động theo chiều Ta có: v0 = 0; a = 12 m/s2 ⇒ Phương trình chuyển động ccủa vật:
ật đi được trong giai đoạn 1 là: Câu 13: Quãng đường vật A. 12 m
B. 8 m
C. 6 m
D. 5 m
Hiển thị lời giải
Câu 14: Tính chất chuyển ển độ động của vật trên đoạn BC là:
ng nhanh dầ dần đều với gia tốc a = 6 m/s2 A. Vật chuyển động ậm dầ dần đều với gia tốc a = 6 m/s2 B. Vật chuyển động chậm ng nhanh dầ dần đều với gia tốc a = -6 m/s2 C. Vật chuyển động ậm dầ dần đều với gia tốc a = -6 m/s2 D. Vật chuyển động chậm Hiển thị lời giải Câu 15: Quãng đường vật ật đi được trong giai đoạn 3 là: A. 9 m Hiển thị lời giải
B. 8 m
C. 6m
D. Đáp áp án khác
Chủ đề: Sự rơi tự do
ận ttốc trong rơi tự do Dạng 1: Tính quãng đường, vận Tính quãng đường, vận tốc trong rrơi tự do A. Phương pháp & Ví dụ Sử dụng các công thức: - Công thức tính quãng đường:
c: v = g.t - Công thức vận tốc: Bài tập vận dụng
chạm đất thì vật đạt v = 20 m/s. Hỏi ỏi vật vậ được thả rơi Bài 1: Một vật rơi tự do khi ch 2 từ độ cao nào? Biếtt g = 10 m/s Hướng dẫn: Ta có vận tốc của vật là : v = v0 + gt ⇒ t = v/g = 2s
i: h = S = 1/2 gt2 = 20 m Quãng đường vật rơi: ười ta thả một vật thẳng đứng xuống với ới v = 10 m/s, g Bài 2: Từ độ cao 100 m ngư 2 = 10 m/s . a. Sau bao lâu vật chạm đất.
vừa chạm đất. b. Tính vận tốc của vậtt lúc vừ Hướng dẫn: a. S = v0t + 1/2 gt2 ⇒ 100 = 10t + 5t2 ⇒ t = 6.2s ( nhận ) hoặc t = -16.2s ( loại )
b. v = v0 + gt = 10 + 10.6.2 = 72 m/s
ừ độ cao 15 m xuống đất, g = 9.8 m/s2 . Bài 3: Một vật rơi tự do từ a. Tính thời gian để vật rơi đến đất.
ạm đất. b. Tính vận tốc lúc vừa chạm Hướng dẫn:
Bài 4: Người ta thả một vật ật rơi tự do, sau 5s vật chạm đất, t, g = 9.8 m/s2 . Xác định. a. Tính độ cao lúc thả vật. b. Vận tốc khi chạm đất. c. Độ cao của vậtt sau khi thả được 2s. Hướng dẫn: a. độ cao lúc thả vật: b. v = v0 + gt = 0 + 9.8.5 = 49 m/s c. Quãng đường vật rơii 2s đầu tiên: S1 = 1/2 gt2s2 = 19.6m Độ cao của vật sau khi thảả 2s: h = S3s sau = S – S2s = 102.9m Bài 5: Một người thả vật rơi ttự do, vật chạm đấtt có v = 36 m/s, g = 10 m/s2 . a. Tìm độ cao thả vật. b. Vận tốc vật khi rơi được 15 m. c. Độ cao của vậtt sau khi đi được 2.5s.
Hướng dẫn: a.
(vì vận tốc sau khi chạm đất : v = gt ⇒ t = 3.6s)
b. Thời gian vật rơi 20m đầu tiên: ⇒ v15m = gt15m = 17.3 m/s c. Khi đi được 2s:
= 20m
h’ = S – S2s = 44.8 m B. Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Sự rơi tự do là : A. Một dạng chuyển động ng thẳ thẳng đều
ịu bbất cứ lực tác dụng nào B. Chuyển động không chịu dụng của trọng lực C. Chuyển động dướii tác dụ mọi lực cản D. Chuyển động khi bỏ qua m Hiển thị lời giải Chọn C
ủa vậ vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu n được thả Câu 2: Chuyển động của rơi? A. Một mẩu phấn B. Một chiếc lá bàng C. Một sợi chỉ D. Một quyển sách
Hiển thị lời giải Chọn A Câu 3: Chọn phát biểu sai về chuyển động rơi tự do: A. Là chuyển động thẳng nhanh dần đều B. Ở thời điểm ban đầu vận tốc của vật luôn bằng không C. Tại mọi điểm ta xét gia tốc rơi của vật là như nhau D. Chuyển động theo phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống Hiển thị lời giải Câu 4: Chọn phát biểu sai về chuyển động rơi tự do: A. Vật có khối lượng càng lớn rơi càng nhanh B. Đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên vận tốc là gia tốc trọng trường C. Vật có vận tốc cực đại khi chạm đất D. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ chịu tác dụng của trọng lực Hiển thị lời giải Chọn A Câu 5: Một vật rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất. Cho g = 10 m/s2 . Tính vận tốc lúc ở mặt đất. A. 30 m/s B. 20 m/s C. 15 m/s D. 25 m/s Hiển thị lời giải
chạm đất vật đạt v = 30 m/s. Lấy y g = 9.8 m/s2. Độ Câu 6: Một vật rơi tự do khi ch ống là: cao mà vật được thả xuống A. 65.9 m B. 45.9 m C. 49.9 m D. 60.2 m Hiển thị lời giải
V = gt suy ra t = v/g = 3.06s Vậy chiều cao vật được thảả rơi là : h = 1/2 gt2 = 45.9m Câu 7: Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất và hòn đá rơii trong 1s. Nếu thả hòn đá từ độ cao h’= 4h thì thời gian rơi là: A. 5s B. 1s C. 2s D. 4s Hiển thị lời giải Ta có
Suy ra h/h’= t2/t’2 = 1/4 suy ra t/t’ = 1/2 suy ra t’ = 2t = 2s
L g Câu 8: Một vật được thả rơi không vvận tốc đầu khi chạm đấtt có v = 70 m/s. Lấy 2 = 10 m/s . Độ cao mà vật được thả xuống là: A. 260m B. 255m C. 250m D. 245m Hiển thị lời giải V = gt ⇒ Vậy chiều cao vật được thảả rơi là : Câu 9: Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi như chuyển động rơi tự do? A. Một vận động viên nhảy dù đang rơi khi dù đã mở. B. Một viên gạch rơi từ độ cao 3 m xuống đất. C. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống. D. Một chiếc lá đang rơi. Hiển thị lời giải Câu 10: Đặc điểm nào sau đđây không đúng cho chuyển động rơi tự do A. Gia tốc không đổi B. Chuyển động đều C. Chiều từ trên xuống D. Phương thẳng đứng Hiển thị lời giải
Chọn B Câu 11: Nhận xét nào sau đây là sai? A. Gia tốc rơi tự do là 9.8 m/s2 tại mọi nơi trên trái đất B. Gia tốc rơi tự do thay đổi theo vĩ độ C. Vecto gia tốc rơi tự do có chiều thẳng đứng hướng xuống dưới D. Tại cùng một nơi trên trái đất và độ cao không quá lớn thì gia tốc rơi tự do không đổi Hiển thị lời giải Chọn A Câu 12: Một viên đá được thả từ một khí cầu đang bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 5 m/s, ở độ cao 300 m. Viên đá chạm đất sau khoảng thời gian? A. 8.35s B. 7.8s C. 7.3s D. 1.5s Hiển thị lời giải Chọn trục tọa độ Ox theo phương thẳng đứng có chiều dương hướng lên trên và gốc tại vị trí thả viên đá Ta có : h = v0t + at2/2 với v0 = 5m/s và a = - g = 9.8 m/s2 Suy ra 4.9t2 – 5t – 300 = 0 Vậy t = 8.35s (chọn ) ; t = -7.33s (loại ) Câu 13: Một vật được thả rơi tự do từ một độ cao so với mặt đất thì thời gian rơi là 5 s. Nếu vật này được thả rơi tự do từ cùng một độ cao nhưng ở Mặt Trăng (có gia tốc rơi tự do là 1,7 m/s2) thì thời gian rơi sẽ là?
A. 12s B. 8s C. 9s D. 15.5s Hiển thị lời giải
Ta có : Câu 14: Từ một độ cao nào đó với g = 10 m/s2, một vật được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc là 5 m/s. Sau 4 giây kể từ lúc ném, vật rơi được một quãng đường? A. 50m B. 60m C. 80m D. 100m Hiển thị lời giải
Câu 15: Từ độ cao h = 1 m so với mặt đất, một vật được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc 4 m/s. Cho g = 10 m/s2. Thời gian rơi của vật khi nó chạm đất là? A. 0.125s B. 0.2s C. 0.5s D. 0.4s
Hiển thị lời giải Ta có: h = vot + 1/2 gt2 suy ra t = 0.2 s
ật đđi được trong giây thứ n và n giây cuối Dạng 2: Tính quãng đường vật Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ n và n giây cuối (Sự rơi tự do) A. Phương pháp & Ví dụ
cuối. - Quãng đường vật đi được trong n giây cu + Quãng đường vật đi trong t giây: + Quãng đường vật đi trong ( t – n ) giây: + Quãng đường vật đi trong n giây cuối: ∆S = S1 – S2
thứ n. - Quãng đường vật đi được trong giây th + Quãng đường vật đi trong n giây: + Quãng đường vật đi trong (n – 1) giây: + Quãng đường vật đi được trong giây thứ n: ∆S = S1 – S2 Bài tập vận dụng Bài 1: Một vật rơi tự do tại ại m một địa điểm có g = 10 m/s2 . Tính: a. Quãng đường vật rơi được trong 5s đầu tiên. b. Quãng đường vật rơii trong giây thứ 4 và giây thứ 5. Hướng dẫn:
a. Quãng đường vật rơii trong 5s đầu: b. Quãng đường vật rơii trong 4s đầu: Quãng đường vật rơii trong giây thứ 5: S = S5 – S4 = 80m
v mặt đất. Bài 2: Một vật được thả rơi ttự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với 2 Cho g = 10 m/s . Thờii gian vvật rơi là 6 giây. ủa vvật khi vật chạm đất. a. Tính độ cao h, tốc độ của b. Tính quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất. Hướng dẫn: a. Độ cao lúc thả vật: Tốc độ của vật khi chạm đất: v = g.t = 60 m/s b. Quãng đường vật rơii trong 5s đầu: Quãng đường vật rơii trong 1s cuối cùng: ∆S = S – S1 = 55 m
ừ độ cao 50 m, g = 10 m/s2. Tính: Bài 3: Một vật rơi tự do từ a. Thời gian vật rơi 1 m đầu tiên.
cuối cùng. b. Thời gian vật rơi được 1 m cu Hướng dẫn: a. Thời gian vật rơi 1 m đầu tiên: ⇒ t1 = 0,45s
ặt đấ đất: b. Thời gian vật rơi đến mặt ⇒ t = 3,16s Thời gian vật rơi 49 m đầu tiên: ⇒ t2 = 3,13s Thời gian vật rơi 1 m cuối cùng: t’ = t – t2 = 0,03s
ùng vật rơi được Bài 4: Một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong 2s cuối cùng 2 quãng đường bằng quãng đường đi trong 5s đầu tiên, g = 10 m/s . a. Tìm độ cao lúc thả vật và thời gian vật rơi.
vừa chạm đất. b. Tìm vận tốc cuả vậtt lúc vừ Hướng dẫn:
xuống, gốc toạ độ tại vị trí vật bắt đầu rơi, gốc thời a. Chọn chiều dương hướng xu gian lúc vật rơi. Gọi t là thời gian vvật rơi. Quãng đường vật rơii trong t giây: Quãng đường vật rơii trong ( t – 2) giây: Quãng đường vật rơii trong 5s: Quãng đường vật rơii trong 2 giây cuối: S2 = S – S1 = S5
Độ cao lúc thả vật:
= 252,81 m
b. Vận tốc lúc vừa chạm đất: v = g.t = 72,5 m/s Bài 5: Một vật rơi tự do không vvận tốc đầu tại nơi có gia tốc trọng trường g. Trong vừ chạm đất là giây thứ 3, quãng đường rơi được là 24,5 m và tốc độ của vậtt khi vừa 39,2 m/s. Tính g và độ cao nơi thả vật. Hướng dẫn: Quãng đường vật rơii trong 3 giây: Quãng đường vật rơii trong 2s đầu: Quãng đường vật rơii trong giây thứ 3: ∆S = S1 – S2 ⇒ 24,5 = 4,5g - 2.g ⇒ g = 9,8 m/s2 Ta có: t = v/g = 4s Suy ra độ cao lúc thả vật: B. Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Một vật rơi thẳng đứng từ độ cao 19,6 m với vận tốc ban đầu bang 0 (bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 9,8 m/s2). Thời gian vật đi được 1 m cuối cùng bằng? A. 0.05s B. 0.45s C. 1.95s D. 2s
Hiển thị lời giải
Thời gian đi cả quãng đường là : Thời gian đi được quãng đường đầu tiên (19,6 – 1 = 18,6 m) là : t1 = 1,95 s ⇒ Thời gian đi được 1 m cuối cùng là: t2 = t – t1 = 0,05 s. Câu 2: Trong suốt giây cuối cùng, một vật rơi tự do đi được một đoạn đường bằng nửa độ cao toàn phần h kể từ vị trí ban đầu của vật. Độ cao h đo (lấy g = 9,8 m/s2) bằng? A. 9.8 m B. 19.6 m C. 29.4 m D. 57 m Hiển thị lời giải Ta có :
Suy ra h = 2gt – g với Vậy h = 57 m Câu 3: Một vật nhỏ rơi tự do từ các độ cao h = 80 m so với mặt đất. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Quãng đường vật đi được trong 1 giây cuối cùng trước khi chạm đất là? A. 5 m B. 35 m C. 45 m
D. 20 m Hiển thị lời giải
Câu 4: Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10 m/s2. Trong 2 giây cuối vật rơi được 180 m. Thời gian rơi của vật là? A. 6s B. 8s C. 12s D. 10s Hiển thị lời giải Ta có: v2 – vo2 = 2gs Suy ra v = 100 m/s Vậy t = v/g = 10s Câu 5: Một vật được thả tự do với vận tốc ban đầu bằng 0 và trong giây cuối cùng nó đi được nửa đoạn đường rơi. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian rơi của vật là? A. 0.6s B. 3.4s C. 1.6s D. 5s Hiển thị lời giải
Ta có: Suy ra t2 – 4t + 2 = 0
ặc t = 0.58s (lo (loại vì t nhỏ hơn 1) Vậy t = 3.4s (chọn) hoặc Câu 6: Một vật được thả rơi tự do tại nơi có g = 10 m/s2. Trong giây thứ hai vật rơi được một đoạn đường? A. 30 m B. 20 m C. 15 m D. 10 m Hiển thị lời giải h = (1/2) gt2 Suy ra h2 – h1 = 15m Câu 7: Một vật rơii không vận tốc đầu từ độ cao 80 m xuống đất. Tìm vận tốc lúc của vật từ lúc rơi tới lúc chạm đất. vừa chạm đất và thờii gian củ A. 30 m/s B. 40 m/s C. 50 m/s D. 60 m/s Hiển thị lời giải
Vận tốc: v = gt = 40 m/s
Câu 8: Một vật rơii không vvận tốc đầu từ độ cao 80 m xuống đất. Tính quãng đường vật rơi đượcc trong 0,5s đầu tiên ,cho g = 10 m/s2 A. 58.5 m B. 58.25 m C. 61.5 m D. 61.25 m Hiển thị lời giải Trong 0,5s đầu tiên: t = 0,5s
Câu 9: Một vật rơii không vận tốc đầu từ độ cao 80 m xuống đất. Tính quãng cuối cùng ,cho g = 10 m/s2 đường vật rơi đượcc trong 0,5s cu A. 18.75 m B. 18.5 m C. 16.25 m D. 16.5 m Hiển thị lời giải Quãng đường vật đii trong 3,5s đầu: Ta có h1 = (1/2) g.t2 = 61,25m
cuối cùng: h’ = h – h1 = 18,75m Quãng đường đii trong 0,5s cu trước khi chạm đất, vật rơi tự do được quãng đường Câu 10: Trong 3s cuối cùng tr 345 m. Tính thời gian rơi và độ cao của vật lúc thả, g = 9,8 m/s2 A. 460 m
B. 636 m C. 742 m D. 854 m Hiển thị lời giải Gọi t là thời gian vật rơi. Quãng đường vật rơii trong t giây: Quãng đường vật rơii trong (t – 3) giây đầu tiên: Quãng đường vật rơii trong 3 giây cuối: S’ = S – S1
Độ cao lúc thả vật: Sthả = 854m
u, g = 10 m/s2. Tính đoạn Câu 11: Một vật được thảả rơi tự do không vận tốc đầu, thứ 7. đường vật đi đượcc trong giây th A. 65 m B. 70 m C. 180 m D. 245 m Hiển thị lời giải Quãng đường đii trong 6s đầ đầu: Quãng đường vật đii trong 7s đầu:
thứ 7: S’ = S1 – S2 = 65 m Quãng đường đii trong giây th ơi tự do không vận tốc đầu, g = 10 m/s2. Trong 7s cuối Câu 12: Một vật được thả rơ cùng vật rơi đượcc 385 m. Xác định thời gian rơi của vật. A. 14s B. 12s C. 11s D. 9s Hiển thị lời giải Gọi t là thời gian rơi. Quãng đường vật rơii trong thời gian t: Quãng đường vật rơii trong (t – 7 ) giây đầu: Quãng đường vật rơii trong 7 giây cuối: S’= S – S1 = 385
Vậy t = 9s
ơi tự do không vận tốc đầu, g = 10 m/s2. Tính thời gian Câu 13: Một vật được thả rơ cần thiết để vật rơi 45 m cuốối cùng A. 0.25s B. 0.5s C. 0.75s D. 1s Hiển thị lời giải
Quãng đường vật rơii trong 9s:
Quãng đường vật rơii trong 360m đầu tiên: Suy ra: t1 = 8,5s Thời gian vật rơii trong 45m cuối: t’ = t – t1 = 0,5s Câu 14: Một vật rơi tự do trong 10 s. Quãng đường vật rơii trong 2s cuối cùng là bao nhiêu? lấy g = 10 m/s2 A. 90 m B. 180 m C. 360 m D. 540 m Hiển thị lời giải
Quãng đường vật rơii trong 10s:
= 500m
Quãng đường vật rơii trong 8s đầu: Quãng đường vật rơii trong 2s cuối cùng: S = S1 – S2 = 180m
v mặt đất. Câu 15: Một vật được thảả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với 2 Cho g = 10 m/s . Tốc độ của vvật khi chạm đất làà 30 m/s. Tính quãng đường vật rơi trong hai giây đầu. A. 20 m B. 40 m C. 50 m
D. 80 m Hiển thị lời giải Quãng đường vật rơii trong 2s đầu:
Dạng 3: Xác định vị trí 2 vật ật gặ gặp nhau được thả rơi tại thời điểm m khác nhau Xác định vị trí 2 vật gặp nhau được thả rơi tại thời điểm khác nhau A. Phương pháp & Ví dụ
xuống, gốc toạ độ tại vị trí vật bắt đầu rơi, gốc thời - Chọn chiều dương hướng xu ật rơi trước ) gian lúc bắt đầu rơi (của vật - PT chuyển động có dạng: Vật 1: Vật 2: Hai vật gặpp nhau khi chúng có cùng toạ độ: y1 = y2 ⇒ t Thay t vào y1 hoặc y2 để tìm vị trí gặp nhau Bài tập vận dụng Bài 1: Từ tầng 9 của một tòa nhà, Minh thả rơii viên bi A. Sau 1s, Thắng thả rơi viên bi B ở tầng thấp hơn 10 m. Hai viên bi sẽ gặp nhau lúc nào ( Tính từ khi viên bi A rơi ), g = 9,8 m/s2 . Hướng dẫn:
chiều dương hướng xuống gốc toạạ độ tại vị trí thả, Chọn trục toạ độ thẳng đứng, chi gốc thời gian lúc bi A rơi. Ptcđ có dạng:
Khi 2 viên bi gặp nhau:
Bài 2: Từ 1 đỉnh nh tháp cao 20m, người ta buông một vật. t. Sau 2s thì người ta lại ẳng đứng, đứ gốc O ở buông vật thứ 2 ở tầng thấp hơn đỉnh tháp 5m. Chọn trục Oy thẳng xuống, thời gian lúc vật 1 bắt đầu rơi, ơi, g = 10 m/s2 đỉnh tháp, chiều dương hướng xu
động và phương trình vận tốc của 2 vật. a. Lập phương trình chuyển độ b. Hai vật có chạm đất cùng lúc không.
ủa m mỗi vật là bao nhiêu? c. Vận tốc lúc chạm đất của Hướng dẫn: a. ptcđ có dạng: Vật 1: v1 = gt = 10t Vật 2: v2 = g(t–2) = 10 (t-2) b. Thời điểm vật 1 chạm đất: y1 = 20m ⇒ t1 = 2s
Thời điểm vật 2 chạm đất: y2 = 5 ( t2 – 4t +5 ) = 20 ⇒ t2 = 3,73s ( chọn ) hoặc t2 = 0,27s < 2 ( loại)
chạm đất cùng lúc. ⇒ t1 ≠ t2 suy ra 2 vậtt không ch c. v1 = 10 t1 = 20 m/s v2 = 10 (t2 – 2) = 17.3 m/s
thả rơi từ độ cao 30m. Cùng lúc đó, một viên bi B được Bài 3: Một viên bi A được th chạ vào bi A. bắn theo phương thẳng đứng ttừ dưới đất lên với v = 25 m/s tớii va chạm ng, gố gốc O ở mặt đất, chiều dương hướng lên, gốc thời gian Chọn trục Oy thẳng đứng, ển độ động, g = 10 m/s2 . Bỏ qua sức cản n không khí. lúc 2 viên bi bắt đầu chuyển động của mỗi viên bi. a. Lập phương trình chuyển độ b. Tính thời điểm và tọa độ 2 viên bi gặp nhau. c. Vận tốc mỗi viên bi khi gặp nhau. Hướng dẫn: a. ptcđ có dạng:
Khi gặp nhau: y1 = y2 ⇔ 30 – (1/2).10.t2 = 25t – 5t2 ⇒ t = 1,2s Vận tốc: v1 = - gt = -12 m/s ; v2 = v0 - gt = 13 m/s
y g = 9.8 m/s2, một Bài 4: Thả một vật rơi tự do ở độ cao 200 m so với mặt đất. Lấy xu với vận giây sau cũng tại nơi đó mộột vật khác được ném thẳng đứng hướng xuống tốc vo. Hai vật chạm đất cùng lúc xác định vo Hướng dẫn: Gọi t là thời gian vật 1 thảả rơi tự do chạm đất
m đấ đất là t2 = t - 1 = 5.4s Vậy thời gian vật 2 chạm ⇒ h = vot2 + 0,5gt22 ⇒ vo = 10.6 m/s Bài 5: Hai chất điểm rơi tự do từ các độ cao h1, h2. Coi gia tốc rơi tự do của chúng là như nhau. Biết vận tốc tương ứng của chúng khi chạm đất là v1 = 5v2 thì tỉ số giữa hai độ cao tương ứng là? Hướng dẫn: Ta có: v2 = 2gh Suy ra h1/h2 = v12/v22 Suy ra h1/h2 = (1/5)2 = 1/25 Vậy h1 = 25h2 B. Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Hai viên bi được thả rơi tự do từ cùng một độ cao, nhưng bi A rơi trước bi B một khoảng thời gian ∆t = 0.5 s. Ngay sau khi viên bi B rơi xuống và trước khi bi A chạm đất thì? A. Khoảng cách giữa hai bi tăng lên. B. Khoảng cách giữa hai bi giảm đi. C. Khoảng cách giữa hai bi không đổi. D. Ban đầu khoảng cách giữa hai bi tăng lên, sau đó giảm đi Hiển thị lời giải Chọn A
Câu 2: Hai vật ở độ cao h1 và h2 = 10 m, cùng rơi tự do với vận tốc ban đầu bằng 0. Thời gian rơi của vật thứ nhất bằng nửa thời gian rơi của vật thứ hai. Độ cao h1 bằng? A. 10√2 m. B. 40 m. C. 20 m. D. 2.5 m Hiển thị lời giải Ta có : h1/h2 = t12/t22 = 1/4 suy ra h1 = 2.5 m Câu 3: Một vật rơi từ độ cao 10 m so với một sàn thang máy đang nâng đều lên với vận tốc 0,5 m/s để hứng vật. Trong khi vật rơi để chạm sàn, sàn đã được nâng lên một đoạn bằng (g = 10 m/s2)? A. 0.7 m. B. 0.5 m. C. 0.3 m. D. 0.1 m. Hiển thị lời giải
Suy ra h = v.t = 0.7 m Câu 4: Hai chất điểm rơi tự do từ các độ cao h1, h2. Coi gia tốc rơi tự do của chúng là như nhau. Biết vận tốc tương ứng của chúng khi chạm đất là v1 = 3v2 thì tỉ số giữa hai độ cao tương ứng là? A. h1 = (1/9).h2. B. h1 = (1/3).h2.
C. h1 = 9h2. D. h1 = 3h2. Hiển thị lời giải Ta có: v2 = 2gh suy ra h1/h2 = v12/v22 Vậy h1 = 9h2 Câu 5: Từ tầng 9 của một ột tào nhà, Nam thả rơii viên bi A. Sau 1s, Hùng thả rơi viên bi B ở tầng thấp hơn 10m. Hai viên bi sẽ gặp nhau lúc nào (Tính từ khi viên bi A rơi), g = 9.8 m/s2. A. 0.5s B. 1s C. 1.5s D. 2s Từ 1 đỉnh nh tháp cao 20 m, người ta buông một vật. Sau 2s thì người ờ ta lại buông g O ở đỉnh vật thứ 2 ở tầng thấp hơn đđỉnh tháp 5 m. Chọn trục Oy thẳng đứng, gốc ng xuố xuống, thời gian lúc vật 1 bắt đầu rơi, i, g = 10 m/s2. Dựa tháp, chiều ( + ) hướng hỏi 6-7 sau : vào đề bài trên trả lờii câu hỏ Hiển thị lời giải
chiều dương hướng xuống gốc toạạ độ tại vị trí thả, Chọn trục toạ độ thẳng đứng, chi gốc thời gian lúc bi A rơi. Ptcđ có dạng:
Khi 2 viên bi gặp nhau:
Câu 6: Hai vật có chạm đất cùng lúc không. A. Có B. Không Hiển thị lời giải Thời điểm vật 1 chạm đất: y1 = 20m ⇒ t1 = 2s Thời điểm vật 2 chạm đất: y2 = 5 ( t2 – 4t +5 ) = 20 ⇒ t2 = 3,73s ( chọn ) hoặc t2 = 0,27s < 2 ( loại)
chạm đất cùng lúc. ⇒ t1 ≠ t2 suy ra 2 vậtt không ch Ta có v1 = 10t1 = 20 m/s v2 = 10 (t2 – 2) = 17.3 m/s Câu 7: Vận tốc lúc chạm đất ccủa vật 1 là bao nhiêu? A. 10 m/s B. 20 m/s C. 15 m/s D. 25 m/s Hiển thị lời giải Thời điểm vật 1 chạm đất: y1 = 20m ⇒ t1 = 2s Thời điểm vật 2 chạm đất: y2 = 5 ( t2 – 4t +5 ) = 20 ⇒ t2 = 3,73s ( chọn ) hoặc t2 = 0,27s < 2 ( loại)
chạm đất cùng lúc. ⇒ t1 ≠ t2 suy ra 2 vậtt không ch Ta có v1 = 10t1 = 20 m/s
v2 = 10 (t2 – 2) = 17.3 m/s Câu 8: Vận tốc lúc chạm đất của vật 2 là bao nhiêu? A. 13.7 m/s B. 17.3 m/s C. 16.8 m/s D. 18.6 m/s Hiển thị lời giải Thời điểm vật 1 chạm đất: y1 = 20m ⇒ t1 = 2s Thời điểm vật 2 chạm đất: y2 = 5 ( t2 – 4t +5 ) = 20 ⇒ t2 = 3,73s ( chọn ) hoặc t2 = 0,27s < 2 ( loại) ⇒ t1 ≠ t2 suy ra 2 vật không chạm đất cùng lúc. Ta có v1 = 10t1 = 20 m/s v2 = 10 (t2 – 2) = 17.3 m/s Câu 9: Thả một vật rơi tự do ở độ cao 80m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2, một giây sau cũng tại nơi đó một vật khác được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc vo. Hai vật chạm đất cùng lúc xác định vo A. 27.4 m/s B. 35.8 m/s C. 57.3 m/s D. 11.7 m/s Hiển thị lời giải Gọi t là thời gian vật 1 thả rơi tự do chạm đất
Vậy thời gian vật 2 chạm m đấ đất là t2 = t-1 = 3s ⇒ h = vot2 + 0,5gt22 ⇒ vo = 11.7m/s
ới mặt m đất. Biết Câu 10: Thả cách nhau 0.1 giây hai vvật rơi tự do ở độ cao h so với thứ hai cách mặt đất 0,95m. Tính độ cao thả th vật lấy g khi vật đầu chạm đất thì vật th 2 = 10m/s . A. 5 m B. 7 m C. 3 m D. 9 m Thả rơi tự do một vật từ độ cao 180 m so với mặt đất, đồng thời ời ném một m vật từ 2 lờ câu hỏi 11mặt đất lên với vận tốcc 80 m/s, llấy g = 10 m/s . Dựa vào đề bài trả lời 12-13 Hiển thị lời giải Gọi t là thời gian vật rơi chạạm đất 0,5 gt2 – 0,5g(t-0,1)2 = 0,95 ⇒ t = 1 (s) ⇒ h = 0,5gt2 = 5 m
ật gặ gặp nhau là. Câu 11: Thời gian hai vật A. 6.25s B. 3.25s C. 2.25s D. 4.25s
Hiển thị lời giải Chọn gốc tọa độ tại mặt đất, chiều dương hướng lên, gốc thời gian là lúc thả vật. Hai vật gặp nhau x1 = x2 ⇒ t = 2,25 (s) ⇒ x1 = x2 = 154,6875 m Độ lớn vận tốc bằng nhau: v1 = - v2 ⇒ t = 4s Câu 15: Ta có h1/h2 = t12/t22 = 4 Câu 12: Độ cao so với mặt đất mà hai vật gặp nhau là: A. 87.6 m B. 127.4 m C. 138.2 m D. 154.7 m Hiển thị lời giải Chọn gốc tọa độ tại mặt đất, chiều dương hướng lên, gốc thời gian là lúc thả vật. Hai vật gặp nhau x1 = x2 ⇒ t = 2,25 (s) ⇒ x1 = x2 = 154,6875 m Độ lớn vận tốc bằng nhau: v1 = - v2 ⇒ t = 4s Câu 15: Ta có h1/h2 = t12/t22 = 4 Câu 13: Sau bao lâu độ lớn vận tốc của hai vật bằng nhau. A. 4s B. 5s C. 6s D. 7s
Hiển thị lời giải Chọn gốc tọa độ tại mặt đất, chiều dương hướng lên, gốc thời gian là lúc thả vật. Hai vật gặp nhau x1 = x2 ⇒ t = 2,25 (s) ⇒ x1 = x2 = 154,6875 m Độ lớn vận tốc bằng nhau: v1 = - v2 ⇒ t = 4s Câu 15: Ta có h1/h2 = t12/t22 = 4 Câu 14: Đặc điểm nào sau đây đúng cho chuyển động rơi tự do? A. Chuyển động thẳng đều B. Quỹ đạo là một nhánh parabol C. Gia tốc tăng đều theo thời gian D. Vận tốc biến thiên đều theo thời gian Hiển thị lời giải Chọn D Câu 15: Hai vật được thả rơi từ độ cao h1 và h2. Biết khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất dài gấp đôi vật thứ hai. Tỉ số h1/h2 là bao nhiêu? A. 4 B. √2 C. 0.5 D. 2 Hiển thị lời giải Chọn A Chủ đề: Chuyển động tròn đều
ển động độ tròn Dạng 1: Xác định tốc độ trung bình, tốc độ dài, tốc độ góc trong chuyển Xác định tốc độ trung bình, tốc độ dài, tốc độ góc trong chuyển động tròn A. Phương pháp & Ví dụ Áp dụng các công thứcc sau: - Công thức chu kì :
- Công thức tần số:
ng tâm: - Công thức gia tốc hướng ốc độ dài, tốc độ góc: v = r.ω - Công thức liên hệ giữa tốc Bài tập vận dụng
ục bánh xe 30cm. Bài 1: Một điểm nằm trên vành ngoài của lốp xe máy cách trục ốc độ 8 vòng/s. Số vòng bánh xe quay để số chỉ ch trên đồng Bánh xe quay đều với tốc ố vòng ấy là bao hồ tốc độ của xe sẽ nhảyy 1 số ứng với 1km và thời gian quay hết số nhiêu? Hướng dẫn: S = N.2πr = 1000 ⇒ N = 531 vòng Thời gian quay hết số vòng đó là chu kì:
ệt Nam được phòng lên quỹ đạo ngày 19/4/2008. Sau khi Bài 2: Vệ tinh A của Việt ổn định, vệ tinh chuyển động tròn đều với v = 2,21 km/h ở độ cao 24000 km so t. Bán kính Trái Đấ Đất là 6389 km. Tính tốc độ góc, chu kì, tần số của vệ với mặt đất. tinh. Hướng dẫn:
v = 2,21 km/h = 0,61 m/s, r = R + h = 24689 km = 24689000 m
ất có ddạng hình tròn có R = 30 cm đang ang quay tròn đều Bài 3: Một đĩa đồng chất thời gian quay hết 1 vòng là 2s. Tính tốc độ dài, tốc độ quanh trục của nó. Biếtt thờ ằm trên cùng 1 đường kính của đĩa. Biết điểm A nằm n trên góc của 2 điểm A, B nằm vành đĩa, điểm B nằm trên trung điểm giữa tâm O của vòng tròn và vành đĩa. Hướng dẫn: Ta có: RA = 30 cm ⇒ RB = 15 cm Tốc độ góc: Tốc độ dài của mỗi vật: vA = rA.ω = 0,94 m/s; vB = rB .ω = 0,47 m/s
trục qua tâm O, với vận tốcc qua tâm là 300 vòng/ Bài 4: Một đĩa quay đềuu quanh tr phút. a. Tính tốc độ góc, chu kì.
l g= b. Tính tốc độ dài, gia tốc hướng tâm của 1 điểm trên đĩaa cách tâm 10 cm, lấy 2 10 m/s . Hướng dẫn: f = 300 vòng/phút = 5 vòng/s a. Tốc độ góc và chu kì của vvật lần lượt là:
ω = 2π.f = 10π rad/s
b. Tốc độ góc là v = r. ω = 3,14 m/s
Gia tốc hướng tâm: Bài 5: Trong 1 máy gia tốc e chuy chuyển động trên quỹ đạo tròn có R = 1 m. Thời gian -7 e quay hết 5 vòng là 5.10 s. Hãy tính tốc độ góc, tốc độ dài, gia tốc hướng tâm của e. Hướng dẫn:
suy ra tốc độ góc của vật là Tốc độ dài và gia tốc hướng tâm ccủa vật lần lượt là: v = r. ω = 2π.107 m/s
B. Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Chuyển động nào dưới đây là chuyển động tròn đều?
ắt xích xe đạp khi xe chạy A. Chuyển động của mắt quạt trần khi quay ổn định B. Chuyển động của đầuu cánh qu quạt trần khi vừa bật C. Chuyển động của đầuu cánh qu đồng hồ D. Chuyển động củaa con lắc đồ Hiển thị lời giải Chọn B
rad/s
Câu 2: Chọn phát biểu sai: chuyển động tròn đều có A. Quỹ đạo là một đường tròn B. Tốc độ góc không đổi C. Tốc độ dài không đổi D. Vectơ gia tốc không đổi Hiển thị lời giải Chọn D Câu 3: Số vòng quay của một chu kì gọi là tần số quay A. Tần số quay tỉ lệ nghịch với chu kì quay B. Chu kì quay càng nhỏ thì tốc độ góc càng lớn C. Số vòng quay trong một chu kì gọi là tần số quay D. Chất điểm chuyển động tròn đều quay một vòng mất thời gian là một chu kì Hiển thị lời giải Chọn C Câu 4: Khi một vật chuyển động tròn đều thì câu nào sau đây là sai? A. Góc quay càng lớn thì tốc độ góc càng lớn B. Chu kì quay càng nhỏ thì tốc độ góc càng lớn C. Tần số quay càng lớn hì chu kì quay càng nhỏ D. Tần số quay càng lớn thì tốc độ góc càng lớn Hiển thị lời giải Chọn A
ểm chuy chuyển động tròn đều. Chu kí của chất ất điểm đ thay đổi Câu 5: Xét một chất điểm đ 2 lần? như thế nào nếu tăng tốc độ dài lên 2 lần và giảm bán kính quỹ đạo đi A. Tăng 4 lần B. Giảm 4 lần C. Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần Hiển thị lời giải Chọn C
Câu 6: Tốc độ dài của một ột ch chất điểm của một chuyển động tròn đều ề sẽ thay đổi ời tă tăng tần số và bán kính quỹ đạo lên 2 lần? như thế nào nếu đông thời A. Tăng 4 lần B. Giảm 4 lần C. Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần Hiển thị lời giải Chọn A Câu 7: Chọn phát biểu đúng : A. Trong chuyển động tròn đều phương của vecto vận tốc trùng với bán kính quỹ đạo tại mọi điểm
B. Trong chuyển động tròn đều phương của vecto vận tốc tức thời vuông góc với bán kính quỹ đạo tại điểm đó C. Vecto vận tốc tức thời của chuyển động tròn đều là vecto bằng đơn vị vì có độ lớn không đổi D. Gia tốc trong chuyển động tròn đều là đại lương vô hướng và có giá trị không đổi Hiển thị lời giải Chọn B Câu 8: Tốc độ góc của kim giây là : A. π/60 rad/s B. π/40 rad/s C. π/30 rad/s D. π/20 rad/s Hiển thị lời giải Chọn C Một chất điểm chuyển động trên đường tròn bán kính 15 cm với tần số không đổi 5 vòng/s. Dựa vào đề bài trên trả lời câu hỏi 9-10-11 sau đây: Câu 9: Chu kì của chất điểm là: A. 0.1s B. 0.3s C. 0.4s D. 0.2s Hiển thị lời giải
Tốc độ góc: ω = 2 π f = 10 π rad/s Chu kì: Tốc độ dài: v = r. ω = 4,71 m/s
ất đđiểm là: Câu 10: Tốc độ dài của chất A. 4.71 m/s B. 3.98 m/s C. 6.67 m/s D. 5.38 m/s Hiển thị lời giải Tốc độ góc: ω = 2 π f = 10 π rad/s Chu kì: Tốc độ dài: v = r. ω = 4,71 m/s Câu 11: Tần số góc củaa chất đđiểm là: A. 10π rad/s B. 20π rad/s C. 30π rad/s D. 15π rad/s Hiển thị lời giải Tốc độ góc: ω = 2 π f = 10 π rad/s Chu kì:
Tốc độ dài: v = r. ω = 4,71 m/s
v tốc góc Câu 12: Một bánh xe đạp có đường kính là 20cm, khi chuyển động có vận là 12,56 rad/s. Vận tốc dài của một điểm trên vành bánh xe là bao nhiêu? A. 6.489 m/s B. 4.186 m/s C. 2.512 m/s D. 1.735 m/s Hiển thị lời giải
Chọn D. Câu 13: Một vệ tinh quay quanh Trái Đất tại độ cao 200 km so với ới mặt m đất. Ở độ 2 cao đó g = 9,2 m/s . Hỏi tốc độ dài của vệ tinh là bao nhiêu? A. 2645.6 m/s B. 7785.8 m/s C. 5873.9 m/s D. 6692.3 m/s Hiển thị lời giải Ta có:
Suy ra tốc độ dài của vệệ tinh v = 7785,8 m/s
Chọn B Xe đạp của 1 vận động viên chuy chuyển động thẳng đều vớii v = 36 km/h. Biết Bi bán hỏ 14 - 15 sau kính của lốp bánh xe đạp là 32,5cm. Dựa vào đề bài trên trả lờii câu hỏi đây:
ột đđiểm trên lốp bánh xe là: Câu 14: Tốc độ góc tại một A. 30 rad/s B. 30.77 rad/s C. 60 rad/s D. 60.77 rad/s Hiển thị lời giải Vận tốc xe đạp cũng là tốc độ dài của một điểm trên lốp p xe: v = 36 km/h = 10 m/s Tốc độ góc:
Gia tốc hướng tâm: Câu 15: Gia tốc hướng ng tâm tạ tại một điểm trên lốp bánh xe là: A. 207.7 m/s2 B. 407.7 m/s2 C. 507.7 m/s2 D. 307.7 m/s2 Hiển thị lời giải
p xe: v = 36 km/h = 10 m/s Vận tốc xe đạp cũng là tốc độ dài của một điểm trên lốp
Tốc độ góc:
Gia tốc hướng tâm:
ủa chuy chuyển động, Công thức tính vận tốc Chủ đề: Tính tương đối của ệt đố đối, vận tốc tương đối và vận tốcc kéo theo Dạng 1: Xác định vận tốc tuyệt Xác định vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo A. Phương pháp & Ví dụ
ếu: - Xác định các hệ quy chiếu: + hệ quy chiếu tuyệt đối: là hệ quy chiếu gắn với vật đứng yên
chuy động + hệ quy chiếu tương đốối: là hệ quy chiếu gắn với vật có vậtt khác chuyển trong nó - Gọi tên các vật: + số 1: vật chuyển động
độc lập đối với hệ quy chiếu tuyệt đối + số 2: vật chuyển động độ + số 3: vật đứng yên đối vvới hệ quy chiếu tuyệt đối. - Xác định các đại lượng: v13; v12; v23
ộng vvận tốc: v13→= v12→+ v23→ - Vận dụng công thức cộng Khi cùng chiều: v13 = v12 + v23 Khi ngược chiều: v13 = v12 – v23 Quãng đường: s = v13.t Bài tập vận dụng
một máy bay bay từ địa điểm M đến n N theo 1 đường Bài 1: Lúc trời không gió, m ất th thời gian 2 giờ. Khi bay trở lại, gặp p gió nên bay mất thẳng với v = 120 m/s mất định vận tốc gió đối với mặt đất. thời gian 2 giờ 20 phút. Xác đị Hướng dẫn: Gọi số 1 gắn vớii máy bay; số 2: gió; số 3: mặt đất Khi máy bay bay từ M đến N lúc không gió: v23 = 0; v13 = 120 m/s ⇒ v12 = 120 m/s; s = MN = v13.t = 120.7200 = 864000 m
Khi bay từ N đến M ngược gió: Mà v13 = v12 – v23 ⇒ v23 = v12 – v13 = 120 – 102,9 = 17,1 m/s
ển độ động thẳng đều xuôi dòng từ A đến n B mất m 2h và khi Bài 2: Một ca nô chuyển ất 3h. H Hỏi nếu ca nô tắt máy và để trôi theo dòng nước từ ngược dòng từ B về A mất ờ? Bi Biết vận tốc ca nô so với nước không đổi khi đi xuôi và A đến B thì mất mấy giờ? chảy cũng không đổi? ngược, vận tốc của nướcc chả Hướng dẫn:
với nước là v, vận tốc của nước là v0, thời gian khi xuôi Gọi vận tốc củaa ca nô so vớ là t1, thời gian khi ngược dòng là t2, thời gian ca nô trôi từ A đến B là t, quãng đường AB là s. Ta có :
+ khi xuôi dòng: s = (v + v0).t1 + khi ngược dòng : s = (v – v0).t2 + khi ca nô trôi: s = v0.t Từ đó ta có : (v + v0).t1 = (v – v0).t2 ⇒ (t2 – t1)v = (t2 + t1)v0
Do đó: s = v0t = (5v0 + v0)t1 ⇒ t = 6t1 = 12 h
động sang một con sông rộng ng 1 km, thân phà luôn Bài 3: Một cái phà chuyển độ ời gian để phàà sang sông là 15 phút. Vì nước chảy nên vuông góc với bờ sông. Thờ ận tốc t của dòng phà trôi xuôi 500 m về phía hhạ lưu so với vị trí ban đầu. Tính vận với nước và vận tốc của phà đối với bờ? nước, vận tốc của phà đối vớ Hướng dẫn: Gọi vận tốc của phà so với bbờ là v13, vận tốc của phà so với nước là v12, vận tốc của nước so với bờ là v23.
ận tốc ta có: v13→= v12→+ v23→ Theo công thức cộng vận ới nước Trong đó, vận tốc phà so vớ vận tốc của nước so với bờ
ng vuông góc vvới bờ sông nên v12→vuông góc với v23→ Vì phà luôn chuyển động . Do đó: vận tốc của phà so với bờ
Bài 4: Một chiếc thuyềnn chuy chuyển động ngược chiều dòng nước với ới v = 7,5 km/h ốc ch chảy của dòng nước đối với bờ sông là 2,1 km/h. Vận đối với dòng nước. Vận tốc ờ sông là bao nhiêu? tốc của thuyền đối với bờ Hướng dẫn:
với bờ là v13, vận tốc của thuyền so với nước là v12, vận Gọi vận tốc của thuyềnn so vớ tốc của nước so với bờ là v23 ận tốc: v13→= v12→+ v23→ Theo công thức cộng vận Trong bài này, thuyền đi ngược chiều dòng nước: v13 = v12 – v23 = 7,5 – 2,1 = 5,4 km/h
ốc 3m/s so với v bờ. Bài 5: Một dòng sông rộng 100 m và dòng nước chảy với vận tốc òng nước. Một chiếc thuyền đii sang ngang sông vvới vận tốc 4 m/s so với dòng ền so vvới bờ sông a. Tính vận tốc của thuyền ợ đến bờ bên b. Tính quãng đường mà thuyền đã chuyển động được khi sang được kia c. Thuyền bị trôi về phía hạ lưu một đoạn bao xa so với điểm dự định đến? Hướng dẫn:
với bờ là v13, vận tốc của thuyền so với nước là v12, vận Gọi vận tốc của thuyềnn so vớ u chuyển chuyể động, điểm tốc của nước so với bờ là v23, điểm A là điểm thuyền bắt đầu ự đị định, điểm D là điểm tàu đến trong thực ực tế B là điểm tàu đến theo dự
Theo bài ra, ta có: v23 = 3 m/s
v12 = 4 m/s a. Theo công thức cộng vận ận ttốc: v13→= v12→+ v23→ Mà v12→vuông góc với v23→
ừ A đế đến B bằng thời gian thuyền đi từ A đến D: t12 = t13 b. Thời gian thuyền đi từ
Ta có: ⇒ AD = t13.v13 = 25. 5 = 125 m c. Đoạn cần tìm là đoạnn BD Ta có:
B. Bài tập trắc nghiệm
mặt đất thấy "Mặt Trời mọc đằng Đông và lặn đằng Câu 1: Người quan sát ở trên m Tây", lý do là: chiều từ Đông sang Tây A. Trái Đất tự quay theo chiề chiều từ Tây sang Đông B. Trái Đất tự quay theo chiề ng quanh Trái Đất theo chiều từ Đông ông sang Tây C. Mặt Trời chuyển động ng quanh Trái Đất theo chiều từ Tây sang Đông D. Mặt Trời chuyển động Hiển thị lời giải Chọn A
ủa Trái Đất quanh Mặt Trời và sự tự quay quanh trục tr của Xét sự chuyển động của Trái Đất, trả lời câu 2, 3, 4
Câu 2: Vị trí có vận tốc tức thời lớn nhất là vị trí ứng với lúc: A. giữa trưa
B. nửa đêm
C. bình minh
D. hoàng hôn
Hiển thị lời giải Câu 3: Vị trí có vận tốc tức thời nhỏ nhất là vị trí ứng với lúc: A. giữa trưa
B. nửa đêm
C. bình minh
D. hoàng hôn
Hiển thị lời giải Chọn A Câu 4: Các vị trí có vận tốc tức thời bằng nhau về độ lớn là các vị trí ứng với những lúc: A. giữa trưa và nửa đêm B. giữa trưa và hoàng hôn C. bình minh và hoàng hôn D. không có các vị trí như vậy Hiển thị lời giải Chọn C Câu 5: Hai ô tô A và B đang chạy cúng phương ngược chiều với vận tốc không đổi v. Hỏi người quan sát đứng ở vị trí nào sẽ thấy mình đang chuyển động với vận tốc 2v? A. ở mặt đất B. ở một ô tô khác đang chạy trên đường C. ở một ô tô khác đang chuyển động với vận tốc v vuông góc với hai vận tốc kia D. Cả hai đáp án A và B đều đúng Hiển thị lời giải
Chọn D Một tàu hoả chuyển động ng thẳ thẳng đều với v = 10 m/s so với mặt đất. Một M người đi ốc 1m/s so vvới tàu. Xác định vận tốc của ủa người đó so với đều trên sàn tàu có vận tốc ng hợp ở các câu 6, 7, 8: mặt đất trong các trường
động cùng chiều: Câu 6: Người và tàu chuyển độ A. 10 m/s
B. 11 m/s
C. 1 m/s
D. 9 m/s
Hiển thị lời giải Khi cùng chiều: v13 = v12 + v23 = 11m/s
động ngược chiều: Câu 7: Người và tàu chuyển độ A. 10 m/s
B. 11 m/s
C. 1 m/s
D. 9 m/s
Hiển thị lời giải Khi ngược chiều: v13 = v23 – v12 = 9m/s
động vuông góc với nhau: Câu 8: Người và tàu chuyển độ A. 10,5 m/s
B. 11 m/s
C. 10,05 m/s
D. 9 m/s
Hiển thị lời giải Khi vuông góc: Câu 9: Một canô chạy thẳng ẳng đều xuôi dòng từ A đến n B cách nhau 36 km mất m ận tố tốc của dòng chảy là 6 km/h. Vận tốcc của canô đối với khoảng thời gian 1,5h. Vận dòng chảy là: A. 18 m/s Hiển thị lời giải
B. 6 km/h
C. 12 km/h
D. 18 km/h
Khi xuôi dòng: v13 = v12 + v23 ⇒ v12 = 24 - 6 = 18 km/h
chuyển động xuôi dòng từ M đến N rồii chạy chạ ngược dòng Câu 10: Một thuyềnn máy chuy ộng th thời gian là 4 giờ. Biết dòng nước chảy ảy với v v = 1,25 từ N đến M với tổng cộng ủa thuy thuyền so với dòng nước là 20 km/h. Quãng đường MN m/s so với bờ, vận tốc của là: A. 37,9 km
B. 38,9 km
C. 40 km
D. 40,9 km
Hiển thị lời giải Khi xuôi dòng: v13 = v12 + v23 = 6,81 m/s ⇒
Khi ngược dòng: v13' = v12 – v23 = 4,31 m/s ⇒ Theo đề bài:
⇒ s = 37894,7 m = 37,9 km
đều chạy trên cùng đoạn thằng với vận ận tốc tố v1, v2. Hỏi Câu 11: Hai đầuu máy xe lửa đề ợc chiêu nhau thì vận tốc của đầu u máy thứ nhất so với khi hai đầu máy chạy ngượ đầu máy thứ hai là bao nhiêu? A. v12 = v1
B. v12 = v2
C. v12 = v1 + v2
D. v12 = v1 – v2
Hiển thị lời giải Chọn C Câu 12: Một hành khách ngồi trên toa tàu A nhìn qua cửa sổ thấy ấy toa tàu B bên chuyển động như nhau. Chọn khẳng định đúng: cạnh và gạch lát sân ga đều chuy A. Tàu B đứng yên, tàu A chạy B. Cả hai tàu đều đứng yên
C. Tàu A đứng yên, tàu B chạy D. Cả hai tàu đều chạy Hiển thị lời giải Chọn A Câu 13: Vật thứ nhất chuyển động với vận tốc v1→ , vật thứ hai chuyển động với vận tốc v2→ . Gọi v21→là vận tốc của vật thứ hai so với vật thứ nhất. Biểu thức đúng là: A. v21→= v1→- v2→ B. v21→= v2→- v1→ C. v21→= v1→+ v2→ C. v21→= | v2→| - | v1→| Hiển thị lời giải Chọn B Câu 14: Chọn khẳng định đúng. Đứng ở Trái Đất ta sé thấy: A. Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất và Mặt Trời quay quanh Mặt Trăng B. Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng và Mặt Trời quay quanh Trái Đất C. Mặt Trăng đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trăng và Mặt Trời quay quanh Trái Đất D. Mặt trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời và Mặt Trời quay quanh Trái Đất Hiển thị lời giải Chọn B
ến sông P đến Q rồi từ Q đến P. Hai bến ến sông cách nhau Câu 15: Một canô đi từ bến ẳng. Bi Biết vận tốc của canô khi nướcc không chảy ch là 19,8 21 km trên một đường thẳng. chuy động km/h và vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 1,5 m/s. Thờii gian chuyển của canô là: A. 4250s
B. 6250s
C. 8250s
D. 1250s
Hiển thị lời giải
Khi xuôi dòng: v13 = v12 + v23 = 7 m/s ⇒
Khi ngược dòng: v13'= v12 – v23 = 4 m/s ⇒ ⇒ t = t1 + t’ = 8250s. Chủ đề: Sai số của phép đo các đại lượng vật lý
ật lý Dạng 1: Tính sai số tuyệt đối, sai ssố tỉ đối của phép đo các đại lượng vật Tính sai số tuyệt đối, sai số tỉ đối của phép đo các đại lượng vật lý Lý thuyết - Phương pháp giảải
- Tính giá trị trung bình:
ứng với mỗi lần đo là trị tuyệt đối của ủa hiệu hiệ giữa giá trị - Xác định sai số tuyệt đối ứ ỗi llần đo trung bình và giá trị của mỗi ∆A1 = | A−- A1 | ∆A2 = | A−- A2 | ....... ∆An = | A−- An |
- Tính sai số tuyệt đốii trung bình của n lần đo gọi là sai số ngẫu nhiên:
ụng cụ: c - Sai số tuyệt đối củaa phép đđo là tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng ∆A = ∆ A−+ ∆A' - Viết kết quả tính sai số: Kết quả đo đại lượng A được viết dưới dạng A = A−± ∆A, trong đó ∆A được lấy nghĩa còn A−được viết đến bậc thập phân tương ươ ứng. tối đa đến hai chữ số có nghĩ
ọc ch chất điểm Bài tập tổng hợp Động học ất đđiểm (P1) Bài tập chương Động học chất ương Động học chất điểm chọn lọc có đáp án chi tiết (phần 1) 60 bài tập trắc nghiệm chương ười ở A chuyển động thẳng đều vớii v = 36 km/h đuổi Câu 1: Lúc 7 giờ, một ngư ang chuyển động với v = 5 m/s. Biếtt AB = 18 km. Viết Vi phương theo người ở B đang ổi kịp kị nhau trình chuyển động của 2 người. Lúc mấy giờ và ở đâu 2 người đuổi A. 58 km B. 46 km C. 36 km D. 24 km Hiển thị lời giải Chọn gốc toạ độ tại A, gốc ốc th thời gian lúc 7 giờ. Ptcđ có dạng: xA = 36t ; xB = x0 + vB.t = 18 + 18t Khi hai xe gặp nhau: x1 = x2 suy ra t = 1h. Vậy xA = xB = 36 km
thẳng không đổi chiều. Trên quãng đường ờ AB, vật đi Câu 2: Một vật chuyển động th ới vậ vận tốc v1 = 20 m/s, nửa quãng đường ng sau vật v đi với vận nửa quãng đường đầu với tốc v2 = 5 m/s. Vận tốcc trung bình trên cả quãng đường là: A.12,5 m/s
B. 8 m/s
C. 4 m/s
D.0,2 m/s
Hiển thị lời giải
Câu 3: Một vật nhỏ rơi tự do từ các độ cao h = 80 m so với mặt đất. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Quãng đường vật đi được trong 1 giây cuối cùng trước khi chạm đất là? A. 5 m B. 35 m C. 45 m D. 20 m Hiển thị lời giải
Câu 4 : Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều có vận tốcc trung bình là 20 đầu và 40 km/h trên 3/4 đoạn đường còn lại .Vận tốc km/h trên 1/4 đoạn đường đầ đoạn đường là : trung bình của xe trên cả đoạ A. 30 km/h Hiển thị lời giải
B. 32 km/h
C. 128 km/h
D. 40 km/h
Câu 5: Một vật rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất. Cho g = 10 m/s2 . Tính vận tốc lúc ở mặt đất. A. 30 m/s B. 20 m/s C. 15 m/s D. 25 m/s Hiển thị lời giải
Câu 6: Hai ôtô xuất phát cùng m một lúc, xe 1 xuất phát từ A chạy ạy về B, xe 2 xuất Vận tốc xe 1 làà 50 km/h, xe B là 30 km/h. phát từ B cùng chiềuu xe 1, AB = 20 km. V Hỏi sau bao lâu xe 1 gặpp xe 2 A. 1h B. 2h C. 1.5h D. 1.75h Hiển thị lời giải Chọn gốc toạ độ tại vị trí tại A, ggốc thời gian lúc 2 xe xuất phát. Ptcđ có dạng: x1 = 50t ; x2 = 20 + 30t Khi hai xe đuổi kịp nhau: x1 = x2 suy ra t = 1h Đồ thị của 3 vậtt (I), (II), (III) được thể hiện trên hình vẽ:
động của vật (I) có dạng như thế nào? Câu 7: Phương trình chuyển độ A. x1 = 5 + t
B. x1 = 0
C. x1 = 5
D. x1 = 5t
Hiển thị lời giải Xe (I): x1 = 5 m/s
động của vật (II) có dạng như thế nào? Câu 8: Phương trình chuyển độ A. x2 = 5 – t
B. x2 = 5+ t
C. x2 = 5
D. x2 = 5t
ển độ động trên đường tròn bán kính 15cm với tần t số không * Một chất điểm chuyển đổi 5 vòng/s. Dựa vào đề bài trên trả lời câu hỏi 9-10-11 sau đây: Hiển thị lời giải
động của vật (III) có dạng như thế nào? Câu 9: Phương trình chuyển độ A. x3 = 10 + 0,5t 10 + 0,5t Hiển thị lời giải t03 = 0; x03 = -10 m/s
B. x3 = 10 – 0,5t
C. x3 = -10 - 0,5t
D. x3 = -
t3 = 20s; x3 = 0 ⇒ v3 = 1/2 m/s ⇒ x3 = -10 + t/2
trước khi chạm đất, vật rơi tự do được quãng đường Câu 10: Trong 3s cuối cùng tr 345 m. Tính thời gian rơi và độ cao của vật lúc thả, g = 9,8 m/s2 A. 460 m B. 636 m C. 742 m D. 854 m Hiển thị lời giải Gọi t là thời gian vật rơi.
Quãng đường vật rơii trong t giây: Quãng đường vật rơii trong (t – 3) giây đầu tiên: Quãng đường vật rơii trong 3 giây cuối: S’ = S – S1
Suy ra
suy ra t = 13,2s
Độ cao lúc thả vật: Sthả = 854 m Câu 11: Phương trình chuyểển động của đồ thị sau có dạng như thế nào?
A. x = (5/3)t
B. x = (3/5)t
C. x = 5 + 3t
D. x= 3 + 5t
Hiển thị lời giải t = 0: x0 = 0 t = 3s: x = 5 m
Câu 12: Một viên đá được thả từ m một ột khí cầu đang bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 5 m/s, ở độ cao 300 m. Viên đá chạm đất sau khoảng thời gian? A. 8.35s B. 7.8s C. 7.3s D. 1.5s Hiển thị lời giải chọn trục tọa độ Ox theo phương thẳng đứng có chiều dương hướng lên trên và gốc tại vị trí thả viên đá Ta có: h = vot + at2/2 với vo = 5m/s và a = - g = 9.8 m/s2
⇒ 4.9t2 – 5t – 300 = 0 Vậy t = 8.35s (chọn); t = -7.33s (loại) Câu 13: Chu kì của chất điểm là: A. 0.1s B. 0.3s C. 0.4s D. 0.2s Hiển thị lời giải Tốc độ góc: ω = 2 π f = 10 π rad/s Chu kì: T = 1/f = 0,2s Tốc độ dài: v = r.ω = 4,71 m/s Câu 14: tốc độ dài của chất điểm là: A. 4.71 m/s B. 3.98 m/s C. 6.67 m/s D. 5.38 m/s Hiển thị lời giải Tốc độ góc: ω = 2 π f = 10 π rad/s Chu kì: T = 1/f = 0,2s Tốc độ dài: v = r.ω = 4,71 m/s Câu 15: tần số góc của chất điểm là A. 10π rad/s
B. 20π rad/s C. 30π rad/s D. 15π rad/s Hiển thị lời giải Tốc độ góc: ω = 2 π f = 10 π rad/s Chu kì: T = 1/f = 0,2s Tốc độ dài: v = r.ω = 4,71 m/s Câu 16: Một vật được thảả rơi tự do không vận tốc đầu, g = 10 m/s2. Tính đoạn thứ 7. đường vật đi đượcc trong giây th A. 65 m B. 70 m C. 180 m D. 245 m Hiển thị lời giải
Quãng đường đii trong 6s đầ đầu: S1 =
g t12 = 180 m
Quãng đường vật đii trong 7s đầu: S2 =
g t22 = 245 m
thứ 7: S’ = S1 – S2 = 65 m Quãng đường đii trong giây th Câu 17: Chọn phát biểuu sai:
ển động thẳng biến đổi đều cùng chiều với ới vectơ vận tốc A. Vectơ gia tốc của chuyển ển độ động thẳng biến đổi đều có phương ng không đổi B. Vectơ gia tốc của chuyển
C. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều ngược chiều với vectơ vận tốc D. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi Hiển thị lời giải Chọn A Câu 18: Chọn câu sai: Khi một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều thì nó: A. Có gia tốc trung bình không đổi B. Có gia tốc không đổi C. Chỉ có thể chuyển động nhanh dần hoặc chậm dần đều D. Có thể lúc đầu chuyển động chậm dần đều, sau đó nhanh dần đều Hiển thị lời giải Chọn C Câu 19: Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động: A. Có quỹ đạo là đường thẳng, vectơ gia tốc bằng không B. Có quỹ đạo là đường thẳng, vectơ gia tốc không thay đổi trong suốt quá trình chuyển động C. Có quỹ đạo là đường thẳng, vectơ gia tốc và vận tốc không thay đổi trong suốt quá trình chuyển động D. Có quỹ đạo là đường thẳng, vectơ vận tốc không thay đổi trong suốt quá trình chuyển động Hiển thị lời giải Chọn B
ạy vvới v = 95 km/h phía sau một xe tải đang chạy ch với v = Câu 20: Một xe khách chạy ắt kịp kị xe tải? Khi 75 km/h. Nếuu xe khách cách xe ttải 110 m thì sau bao lâu nó sẽ bắt đó xe tải phải chạy một quãng đường bao xa. A. 0.1125 km B. 0.1225 km C. 0.3125 km D. 0.4125 km Hiển thị lời giải Chọn gốc toạ độ tại vị trí xe khách ch chạy Ptcđ có dạng: x1 = 95t ;
x2 = 0,11 + 75t
Khi hai xe gặp nhau: x1 = x2 ⇒ t = 0,0055 h S2 = v2.t = 0,4125 km
ất đđiểm (P2) Bài tập chương Động học chất ận tốc t đầu trên Câu 21: Một viên bi chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận máng nghiêng và trong giây thứ năm nó đi được quãng đường bằng ằng 1,8 m. Gia tốc t của viên bi chuyển động trên máng nghiêng là: A. 0,4 m/s2
B. 0,5 m/s2
Hiển thị lời giải s5 = 0.5 +
a.52 = (25/2)a
s4 = 0.4 +
a.42 = 8a
s = s5 – s4 = 1,8 ⇒ a = 0,4 m/s2
C. 2 m/s2
D. 2,5 m/s2
ơi tự do không vận tốc đầu, g = 10 m/s2. Tính thời gian Câu 22: Một vật được thả rơ cần thiết để vật rơi 45 m cuốối cùng A. 0.25s B. 0.5s C. 0.75s D. 1s Hiển thị lời giải Quãng đường vật rơii trong 9s: S =
gt2 = 405 m
Quãng đường vật rơii trong 360 m đầu tiên: S1 =
gt12
⇒ t1 = 8,5s Thời gian vật rơii trong 45m cuối: t’ = t – t1 = 0,5 s
v tốc Câu 23: Một bánh xe đạp có đường kính là 20 cm, khi chuyển động có vận ốc dài của một điểm trên vành bánh xe là bao nhiêu? góc là 12,56 rad/s. Vận tốc A. 6.489 m/s B. 4.186 m/s C. 2.512 m/s D. 1.735 m/s Hiển thị lời giải Chọn C Hình dưới là đồ thị vận tốc ốc củ của vật chuyển động thẳng ng theo ba giai đoạn đo liên tiếp.
ển độ động của vật trên đoạn OA là: Câu 24: Tính chất chuyển ng nhanh dầ dần đều với gia tốc a = 12 cm/s2 A. Vật chuyển động ng nhanh dầ dần đều với gia tốc a = 12 m/s2 B. Vật chuyển động C. Vật đứng yên
ậm dầ dần đều với gia tốc a = -12 m/s2 D. Vật chuyển động chậm Hiển thị lời giải ển độ động nhanh dần đều (do đồ thị hướng lên) với gia tốc: Trên đoạn OA, vật chuyển
chuyển động từ gốc tọa độ O tại thời điểm ểm t = 0. Phương Câu 25: Cho vật bắt đầuu chuy ật trên đoạn OA là: trình chuyển động của vật A. x = 6t2
B. x = 6 + t
C. x = 6 + 6t2
D. x = 12t2
Hiển thị lời giải Gốc thời gian, gốc tọa độ tại O ⇒ x0 = 0, v0 = 0 Vật chuyển động theo chiều dương vì v > 0 Ta có: v0 = 0; a = 12 m/s2 ⇒ Phương trình chuyển động ccủa vật: x = x0 + v0t + (1/2)at2 = 6t2
ật đi được trong giai đoạn 1 là: Bài 26: Quãng đường vật
A. 12 m
B. 8 m
C. 6 m
D. 5 m
Hiển thị lời giải
ột người đi xe máy khởi hành từ A chuyển ển động với v = Câu 27: Lúc 6 giờ sáng, một ới vkđ xuất phát từ 36 km/h đi về B. Cùng lúc một người đi xe đạp chuyển động với ng cách AB = 108 km. Hai người gặp p nhau lúc 8 giờ. giờ Tìm vận tốc B đến A. Khoảng của xe đạp. A. 36 kn/h B. 54 km/h C. 18 km/h D. 72 km/h Hiển thị lời giải Gốc thời gian lúc 2 xe xuất ất phát, ggốc toạ độ tại A. Hai xe xuất phát từ lúc 6giờ và gặp nhau lúc 8 giờ Suy ra t = 2h Ptcđ có dạng: xm = 36t = 72
xĐ = 108 - 2v2
Khi hai xe đuổi kịp nhau: xm = xĐ suy ra v2 = 18 km/h
L Câu 28: Một vật được thảả rơi không vận tốc đầu khi chạm đấtt có v = 70 m/s. Lấy 2 g = 10 m/s . Độ cao mà vật được thả xuống là: A. 260 m B. 255 m C. 250 m D. 245 m Hiển thị lời giải
v = gt suy ra t = v/g = 7s
Vậy chiều cao vật được thả rơi là : h =
gt2 = 245 m
ương là chiều chuyển động thì: Câu 29: Nếu chọn chiều dươ ển động thẳng nhanh dần đều hướng ng theo chiều chi dương A. Vectơ gia tốc của chuyển chi dương B. Vectơ vận tốc củaa chuyển động thẳng chậm dần đều hướng ngược chiều động thẳng chậm dần đều hướng ng theo chiều chi dương C. Vectơ gia tốc của chuyển độ D. Cả A, B đều đúng Hiển thị lời giải Câu 30: Công thức tính quãng đường trong n giây đầu là:
Hiển thị lời giải Chọn B Câu 31: Từ phương trình chuyển động: x = -3t2 + 5t +9 (m). Tính chất của chuyển động là:
ậm dầ dần đều A. Vật chuyển động chậm ng nhanh dầ dần đều B. Vật chuyển động C. Vật đứng yên
ẳng đề đều D. Vật chuyển động thẳng Hiển thị lời giải
v0 = 5 m/s a = - (3/2) m/s2
CDĐ a.v < 0 ⇒ Vật chuyển động CD Câu 32: Một vật rơii không vận tốc đầu từ độ cao 80 m xuống đất. Tìm vận tốc lúc của vật từ lúc rơi tới lúc chạm đất. vừa chạm đất và thờii gian củ A. 30 m/s B. 40 m/s C. 50 m/s D. 60 m/s Hiển thị lời giải
Vận tốc: v = gt = 40 m/s Câu 33: Một tàu dờii ga chuy chuyển động nhanh dần đều, sau 1 phút tàu àu đạt 54 km/h. thứ 60 là: (làm tròn đến chữ ữ số thập th phân thứ Quãng đường tàu đi được trong giây th nhất) A. 14,8 m
B. 18,7 m
C. 14,5 m
D. 14,9 m
Hiển thị lời giải
Câu 34: Một xe chuyển động ch chậm dần đều với v0 = 10 m/s. Thời gian vật v đi đến khi dừng lại là 5s. Quãng đường vật đi được trong 2 giây cuối là:
B. 5 m
B. 5,2 m
C. 4 m
D. 4,2 m
Hiển thị lời giải Gia tốc: a = (-10)/5 = -2 m/s2
đến khi dừng lại: Quãng đường vật đi được đế
Quãng đường vật đi được trong 3s đầu:
cuối; s’ = s – s3 = 4 m Quãng đường vật đi được trong 2s cu chậm dần đều với v0 = 54 km/h. Quãng đường vật đi Câu 35: Một xe chuyển động ch cu là: được đến ki dừng hẳn là 30 m. Quãng đường vật đi đượcc trong 2 giây cuối A. 7 m
B. 7,5 m
C. 8 m
D. 8,5 m
Hiển thị lời giải Đổi 54 km/h = 15 m/s
Trong 2s cuối: s = s4 – s2
ng viên chuyển động thẳng đều vớii v = 36 km/h. Biết Bi bán * Xe đạp của 1 vận động kính của lốp bánh xe đạp là 32,5 cm. Dựa vào đề bài trên trả lời câu hỏi 36 - 37 sau đây: ột đđiểm trên lốp bánh xe là: Câu 36: Tốc độ góc tại một A. 30 rad/s
B. 30.77 rad/s C. 60 rad/s D. 60.77 rad/s Hiển thị lời giải Vận tốc xe đạp cũng là tốc độ dài của một điểm trên lốp xe: v = 36 km/h = 10 m/s Tốc độ góc: ω = v/r = 30.77 rad/s Gia tốc hướng tâm: aht = v2/r = 307.7 m/s2 Câu 37: Gia tốc hướng tâm tại một điểm trên lốp bánh xe là: A. 207.7 m/s2 B. 407.7 m/s2 C. 507.7 m/s2 D. 307.7 m/s2 Hiển thị lời giải Vận tốc xe đạp cũng là tốc độ dài của một điểm trên lốp xe: v = 36 km/h = 10 m/s Tốc độ góc: ω = v/r = 30.77 rad/s Gia tốc hướng tâm: aht = v2/r = 307.7 m/s2 Câu 38: Hai vật xuất phát từ A và B cách nhau 340 m, chuyển động cùng chiều hướng từ A đến B. Vật từ A có v1, vật từ B có v2 = (1/2) v1. Biết rằng sau 136 giây thì 2 vật gặp nhau. Tính vận tốc vật thứ nhất. A. 3 m/s B. 5 m/s C. 2.5 m/s D. 4.5 m/s
Hiển thị lời giải Chọn gốc toạ độ tại A x1 = v1t = 136v1 ;
x2 = 340 + 68v1
Khi hai vật gặp nhau: x1 = x2 suy ra v1 = 5 m/s Câu 39: Chọn khẳng định đúng. Đứng ở Trái Đất ta sé thấy: A. Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất và Mặt Trời quay quanh Mặt Trăng B. Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng và Mặt Trời quay quanh Trái Đất C. Mặt Trăng đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trăng và Mặt Trời quay quanh Trái Đất D. Mặt trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời và Mặt Trời quay quanh Trái Đất Hiển thị lời giải Chọn B Câu 40: Một vật rơi tự do khi chạm đất vật đạt v = 30 m/s. Lấy g = 9.8 m/s2. Độ cao mà vật được thả xuống là: A. 65.9 m B. 45.9 m C. 49.9 m D. 60.2 m Hiển thị lời giải v = gt suy ra t = v/g = 3.06s Vậy chiều cao vật được thả rơi là: h = (1/2)gt2 = 45.9 m Bài tập chương Động học chất điểm (P3) Câu 41: Một vật rơi tự do trong 10 s. Quãng đường vật rơi trong 2s cuối cùng là bao nhiêu? lấy g = 10 m/s2
A. 90 m B. 180 m C. 360 m D. 540 m Hiển thị lời giải Chuyển động củaa hai xe (1), (2) được thể hiện trên đồ thị (x, t) qua hình vẽ:
Câu 42: Phương trình chuyểển động của xe (1) là: A. x1 = 2t
B. x1 = t/2
C. x1 = 20 + (t/2)
D. x1 = 20 - (t/2)
Hiển thị lời giải x01 = 20 m t1= 40s; x1 = 0
Câu 43: Phương trình chuyểển động của xe (2) là: B. x2 = t/2
B. x2 = 2t
Hiển thị lời giải x02 = 0 x2 = 10 m; t2 = 20s
C. x2 = 20 + (t/2)
D. x1 = 20 - (t/2)
v mặt đất. Câu 44: Một vật được thảả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với 2 Cho g = 10 m/s . Tốc độ của vvật khi chạm đất làà 30 m/s. Tính quãng đường vật rơi trong hai giây đầu. A. 20 m B. 40 m C. 50 m D. 80 m Hiển thị lời giải Quãng đường vật rơii trong 2s đầu: S = (1/2) g.t2 = 20 m
ới vận vậ tốc không Câu 45: Hai ô tô A và B đang chạy cúng phương ngược chiều với đứng ở vị trí nào sẽ thấy mình đang chuyển động với đổi v. Hỏi ngườii quan sát đứ vận tốc 2v? A. ở mặt đất
ang chạ chạy trên đường B. ở một ô tô khác đang ang chuy chuyển động với vận tốc v vuông góc với ới hai vận v tốc kia C. ở một ô tô khác đang D. Cả hai đáp án A và B đều đúng Hiển thị lời giải Chọn D
ột ch chất điểm của một chuyển động tròn đều sẽ thay đổi Câu 46: Tốc độ dài của một ời tă tăng tần số và bán kính quỹ đạo lên 2 lần? như thế nào nếu đông thời A. Tăng 4 lần B. Giảm 4 lần C. Tăng 2 lần
D. Giảm 2 lần Hiển thị lời giải Chọn A Câu 47: Một tàu hoả chuyển động thẳng đều với v = 10 m/s so với mặt đất. Một người đi đều trên sàn tàu có vận tốc 1 m/s so với tàu. Xác định vận tốc của người đó so với mặt đất trong trường hợp người và tàu chuyển động ngược chiều: A. 10 m/s
B. 11 m/s
C. 1 m/s
D. 9 m/s
Hiển thị lời giải Khi ngược chiều: v13 = v23 – v12 = 9 m/s Câu 48: Hai vật ở độ cao h1 và h2 = 10 m, cùng rơi tự do với vận tốc ban đầu bằng 0. Thời gian rơi của vật thứ nhất bằng nửa thời gian rơi của vật thứ hai. Độ cao h1 bằng? A. 10√2 m. B. 40 m. C. 20 m. D. 2.5 m Hiển thị lời giải Ta có : h1/h2 = t12/t22 = 1/4 suy ra h1 = 2.5 m Câu 49: Một canô chạy thẳng đều xuôi dòng từ A đến B cách nhau 36 km mất khoảng thời gian 1,5h. Vận tốc của dòng chảy là 6 km/h. Vận tốc của canô đối với dòng chảy là: A. 18 m/s
B. 6 km/h
C. 12 km/h
Hiển thị lời giải v13 = s/t = 24 km/h Khi xuôi dòng: v13 = v12 + v23 ⇒ v12 = 24 - 6 = 18 km/h
D. 18 km/h
Câu 50: Từ một độ cao nào đó với g = 10 m/s2, một vật được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc là 5 m/s. Sau 4 giây kể từ lúc ném, vật rơi được một quãng đường? A. 50 m B. 60 m C. 80 m D. 100 m Hiển thị lời giải
Câu 51: Một viên bi lănn nhanh dần đều từ đỉnh một máng nghiêng với v0 = 0, a = 0,5 m/s2. Sau bao lâu viên bi đạt v = 2,5 m/s? A. 2,5s
B. 5s
C. 10s
D. 0,2s
Hiển thị lời giải Chọn B
đầu chuyển động nhanh dần đều khi đi hết h 1 km thứ Câu 52: Một đoàn tàu bắt đầ nhất thì v1 = 10 m/s. Tính vậận tốc v sau khi đi hết 2 km A. 10 m/s
B. 20 m/s
C. 10√2 m/s
D. 10√3 m/s
Hiển thị lời giải Chọn C Câu 53: Một vật rơi từ độ cao 10 m so với một sàn thang máy đang nâng đều lên với vận tốc 0,5 m/s để hứng vật. Trong khi vật rơi để chạm sàn, sàn đã được nâng lên một đoạn bằng (g = 10 m/s2)? A. 0.7 m. B. 0.5 m. C. 0.3 m.
D. 0.1 m. Hiển thị lời giải
Câu 55: Hai chất điểm rơi tự do từ các độ cao h1, h2. Coi gia tốc rơi tự do của chúng là như nhau. Biết vận tốc tương ứng của chúng khi chạm đất là v1 = 3v2 thì tỉ số giữa hai độ cao tương ứng là? A. h1 = (1/9).h2. B. h1 = (1/3).h2. C. h1 = 9h2. D. h1 = 3h2. Hiển thị lời giải Ta có: v2 = 2gh ⇒ h1/h2 = v12/v22 Vậy h1 = 9h2
động thẳng có phương trình: x = 4t2 + 20t (m;s). Tính Câu 56: Một vật chuyển độ thời điểm t1 = 2s đến thời điểm t2 = 5s quãng đường vật đi được từ th A. 144 cm
B. 144 m
C. 14 m
D. Đáp áp án khác
Hiển thị lời giải Quãng đường vật đii trong 2s, 5s là: s2 = 4.22 + 20.2 = 56 m s5 = 4.52 + 20.5 = 200 m
đến 5s là: s = s5 – s2 = 144 m Quãng đường vật đi từ 2s đế Câu 57: Một vật được thả tự do với vận tốc ban đầu bằng 0 và trong giây cuối cùng nó đi được nửa đoạn đường rơi. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian rơi của vật là? A. 0.6s
B. 3.4s C. 1.6s D. 5s Hiển thị lời giải Câu 58: Câu nào dưới đây nói về chuyển động thẳng biến đổi đều là không đúng? A. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn cùng phương, cùng chiều với vận tốc B. Vận tốc tức thời của vật chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian C. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn có độ lớn không đổi D. Quãng đường đi được của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn được tính bằng công thức s = vtb.t Hiển thị lời giải Câu 59: Chọn phát biểu sai: A. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều cùng chiều với vectơ vận tốc B. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có phương không đổi C. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều ngược chiều với vectơ vận tốc D. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi Hiển thị lời giải Chọn A Câu 60: Từ tầng 9 của một tào nhà, Nam thả rơi viên bi A. Sau 1s, Hùng thả rơi viên bi B ở tầng thấp hơn 10 m. Hai viên bi sẽ gặp nhau lúc nào (Tính từ khi viên bi A rơi), g = 9.8 m/s2. A. 0.5s
B. 1s C. 1.5s D. 2s Hiển thị lời giải Chọn trục toạ độ thẳng đứng, chi chiều dương hướng xuống gốc toạạ độ tại vị trí thả, gốc thời gian lúc bi A rơi. Ptcđ có dạng:
Khi 2 viên bi gặp nhau:
Bài tập trắc nghiệm Động ng họ học chất điểm
ọc ch chất điểm có lời giải chi tiết (cơ bản - phần 1) 100 câu trắc nghiệm Động học ch điểm? Bài 1: Trường hợp nào dưới đđây có thể coi vật chuyển động như một chất A. Quyển sách rơi từ trên bàn xuống sàn nhà. B. Chiếc ô tô trong bến xe.
ển độ động quanh trái đất. C. Mặt trăng trong chuyển D. Con cá trong chậu nước. Hiển thị lời giải Đáp án: C.
ặt trăng so với khoảng cách giữa trái đất và mặt trăng là rất HD Giải: Kích thước mặt ườ ất điểm. điể nhỏ nên mặt trăng trong trư ờng hợp này có thể coi như là một chất
Bài 2: Trong trường hợp nào sau đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm? A. Trái đất trong chuyển động quanh mặt trời. B. Ô tô đi từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh. C. Viên đạn chuyển động trong không khí. D. Người ngư dân di chuyển trên chiếc thuyền đánh cá. Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: Kích thước người ngư dân so với thuyền đánh cá là đáng kể nên không thể coi người ngư dân trong trường hợp này như là chất điểm. Bài 3: Nếu nói "Trái Đất quay quanh Mặt Trời" thì trong câu nói này vật nào được chọn làm vật mốc? A. Cả Mặt Trời và Trái Đất. B. Trái Đất. C. Mặt Trăng. D. Mặt Trời. Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: "Trái Đất quay quanh Mặt Trời" tức là đã coi trái đất chuyển động, mặt trời đứng yên → mặt trời là mốc. Bài 4: Hệ quy chiếu bao gồm: A. vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian. B. hệ toạ độ, mốc thời gian, đồng hồ. C. vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.
D. vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. Bài 5: Trong trường hợp nào dưới đây số chỉ thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời gian trôi? A. Một trận bóng đá diễn ra từ 15 giờ đến 16 giờ 45 phút. B. Lúc 8 giờ một xe ô tô khởi hành từ Thành phố Hồ Chí Ph, sau 3 giờ xe chạy thì xe đến Vũng Tàu. C. Một đoàn tàu xuất phát từ Vinh lúc 0 giờ, đến 8 giờ 05 phút thì đoàn tàu đến Huế. D. Không có trường hợp nào phù hợp với yêu cầu nêu ra. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Khi nói "Đoàn tàu xuất phát từ Vinh lúc 0 giờ, đến 8 giờ 05 phút thì đoàn tàu đến Huế" thì số đo khoảng thời gian trôi là 8 giờ 05 phút – 0 giờ = 8 giờ 05 phút, trùng với số chỉ thời điểm. Bài 6: "Lúc 10 giờ 20 sáng nay, đoàn tàu đang chạy trên tuyến đường sắt Bắc Nam, cách ga Đồng Hới 7 km". Việc xác định vị trí của đoàn tàu như trên còn thiếu yếu tố nào? A. Mốc thời gian. B. Vật làm mốc. C. Thước đo và đồng hồ. D. Chiều dương trên đường đi. Hiển thị lời giải
Đáp án: D. HD Giải: Mốc thời gian là lúc 10h20. Vật mốc là ga Đồng Hới. Khoảng cách 7km và thời gian 10h20 thể hiện có thước đo và đồng hồ. Việc xác định vị trí đoàn tàu còn thiếu chiều dương trên đường đi. Bài 7: Hoà nói với Bình: “mình đi mà hoá ra đứng; cậu đứng mà hoá ra đi!” trong câu nói này thì vật làm mốc là ai? A. Hòa. B. Bình. C. Cả Hoà lẫn Bình. D. Không phải Hoà cũng không phải Bình. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Vì Hòa đi mà hóa ra đứng → vật mốc là Hòa. Bài 8: Nếu chọn 7 giờ 30 phút làm gốc thời gian thì thời điểm 8 giờ 15 phút có giá trị: A. 0,75 giờ. B. 8,25 giờ. C. –0,75 giờ. D. 1,25 giờ. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Đổi: 8 giờ 15 phút = 8,25 giờ; 7 giờ 30 phút = 7,5 giờ.
8,25 – 7,5 = 0,75 giờ. Bài 9: Tàu Thống nhất Bắc ắc Nam S1 xuất phát từ ga Hà Nội vào lúc 19h00’, tới ga Vinh vào lúc 0h34’ ngày hôm sau. Khoảng thời gian tàu Thống ng nhất nh Bắc Nam S1 chạy từ ga Hà Nội tớii ga Vinh là: A. 5h34’. B. 24h34’. C. 4h26’. D. 18h26’. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: ∆t = (24h – 19h00’) + (0h34’ – 0h) = 5h34’.
thẳng không đổi chiều trên quãng đường dài 35 m. Bài 10: Một vật chuyển động th ật đđi hết thời gian t1 = 5s, nửa quãng đường sau vật v đi hết Nửa quãng đường đầu vật thời gian t2 = 2s. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là: A. 7 m/s. B. 6 m/s. C. 5 m/s. D. 4 m/s. Hiển thị lời giải Đáp án: C.
HD Giải: Tốc độ trung bình:
thẳng không đổi chiều, trong nửaa thời thờ gian đầu xe Bài 11: Một xe chuyển động th ận tốc t 18 km/h. chạy với vận tốc 12 km/h. Trong nửa thời gian sau xe chạy với vận Vận tốc trung bình trong suốt thời gian đi là:
A. 15 km/h. B. 14,5 km/h. C. 7,25 km/h. D. 26 km/h. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Vận tốc trung bình trong suốt thời gian đi là:
một vật được thả rơi tự do là 4s. Lấy y g = 10 m/s2. Tính Bài 12: Thời gian rơi của mộ độ cao nơi thả vật? A. 40 m. B. 80 m. C. 120 m. D. 160 m. Hiển thị lời giải Đáp án: B. HD Giải: Chọn gốc tọa độ là vị trí thả vật, chiều dương hướng xuống. ống. Ta có: x = 0,5gt2 = 5t2 Độ cao nơi thả vật là x = 5.42 = 80 m.
ang chuyể chuyển động với với vận tốc 36 km/h thì tăng tốc, sau 10s ô Bài 13: Một ô tô đang Chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc ốc trung bình của tô đạt vận tốcc 54 km/h. Chiề ô tô là: A. 2 m/s2.
B. 1,5 m/s2. C. 0,5 m/s2. D. 1,8 m/s2. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Đổi 36 km/h = 10 m/s, 54 km/h = 15 m/s.
miệng một giếng cạn đến đáy giếng mất ất 3s. Tính độ sâu Bài 14: Một hòn đá rơi từ mi 2 của giếng, lấy g = 9,8 m/s . A. 90 m. B. 45 m. C. 30,4 m. D. 44,1 m. Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: Chọn gốc tọa độ tạ tại miệng giếng, chiều dương của hệ trục ục hướng xuống dưới. Ta có: x = 0,5gt2 = 4,9t2 (m) Độ sâu của giếng là x = 4,9.32 = 44,1 m. Bài 15: Hãy tìm phát biểu sai.
tương đối đối với các hệ quy chiếu u khác nhau thì quỹ A. Quỹ đạo của một vật là tươ đạo của vật là khác nhau. ương đđối. Trong các hệ quy chiếu u khác nhau thì vận tốc của B. Vận tốc của vật là tương cùng một vật là khác nhau.
C. Khoảng cách giữa hai điểm trong không gian là tương đối. D. Tọa độ của một chất điểm phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Khoảng cách giữa hai điểm trong không gian là tuyệt đối. Bài 16: Câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì. A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B. vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. C. gia tốc là đại lượng không đổi. D. quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Chuyển động thẳng nhanh dần đều: a cùng dấu với v (véc tơ gia tốc cùng phương cùng chiều với véc tơ vận tốc). Bài 17: Công thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là: A. s = v0t + at2/2 (a và v0 cùng dấu). B. s = v0t + at2/2 (a và v0 trái dấu). C. x = x0 + v0t + at2/2 (a và v0 cùng dấu). D. x = x0 + v0t + at2/2 (a và v0 trái dấu). Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Công thức tính vận tốc trong chuyển động biến đổi đều: v = v0 + at. Nếu chuyển động thẳng nhanh dần đều: a cùng dấu với v0 (véc tơ gia tốc cùng phương cùng chiều với véc tơ vận tốc).
Công thức tính quãng đường đi:
ấ định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, t, các vật đều đề rơi tự do Bài 18: Tại một nơi nhất với: A. cùng một gia tốc g. B. gia tốc khác nhau. C. cùng một a = 5 m/s2. D. gia tốc bằng không. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. + Trong trường hợpp có thể bỏ qua ảnh hưởng của các yếu tố khác lên vật rơi, ta có thể coi sự rơi của vật như là sự rơi tự do. + Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
ật đều đề rơi tự do + Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, mọi vật với cùng gia tốc g. chuyển động đối với các hệ quy chiếu u khác nhau thì khác Bài 19: Vận tốc của vậtt chuy nhau. Vậy vận tốc có tính: A. tuyệt đối. B. tương đối. C. đẳng hướng. D. biến thiên. Hiển thị lời giải
Đáp án: B. HD Giải: Tính tương đối của chuyển động: + Quỹ đạo và vận tốc của cùng một vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối. Bài 20: Chỉ ra câu sai. A. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. B. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi. C. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với véctơ vận tốc. D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau. Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: Chuyển động thẳng biến đổi đều: + Chuyển động thẳng nhanh (chậm) dần đều là chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tăng (giảm) đều theo thời gian. Do vậy quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau là khác nhau. Bài 21: Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do? A. Một vân động viên nhảy dù đã buông dù và đang trong không trung. B. Một quả táo nhỏ rụng từ trên cây đang rơi xuống đất. C. Một chiếc máy thang máy đang chuyển động đi xuống. D. Một vận động viên nhảy cầu đang rơi từ trên cao xuống mặt nước.
Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. + Trong trường hợpp có thể bỏ qua ảnh hưởng của các yếu tố khác lên vật rơi, ta có thể coi sự rơi của vật như là sự rơi tự do. Còn chiếcc máy thang máy đđang chuyển động đi xuống thì có chịu thêm tác dụng của lực giữ của dây nốii qua động cơ kéo ở phía trên nên không thể coi là chuyển động rơi tự do. Bài 22: Câu nào đúng?
ển độ động tròn đều phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. đạ A. Tốc độ dài của chuyển ển độ động tròn đều phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. đạ B. Tốc độ góc của chuyển c, gia ttốc hướng tâm phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. C. Với v và ω cho trước, D. Cả ba đại lượng trên không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. Hiển thị lời giải Đáp án: C.
HD Giải: Độ lớn (tốc độ dài):
; ∆α là góc mà bán kính nối từ tâm đến vật quét được trong Tốc độ góc: thời gian ∆t. Đơn vị tốc độ góc là rad/s. Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm; có độ lớn là:
c, gia ttốc hướng tâm phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. → Với v và ω cho trước, ủa vậ vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều? Bài 23: Chuyển động của
A. Chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi xe đang chuyển động thẳng chậm dần đều. B. Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. C. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay ổn định. D. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Chuyển động tròn đều là chuyển động có các đặc điểm: - Quỹ đạo là một đường tròn; - Tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau. Do vậy chỉ có đáp án C là hợp lý. Bài 24: Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một chiếc ô tô có tính tương đối? A. Vì chuyển động của ô tô được quan sát ở các thời điểm khác nhau. B. Vì chuyển động của ô tô được xác định bởi những người quan sát khác nhau bên lề đường. C. Vì chuyển động của ô tô không ổn định: lúc đứng yên, lúc chuyển động. D. Vì chuyển động của ô tô được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau. Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: Tính tương đối của chuyển động: + Quỹ đạo và vận tốc của cùng một vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối.
Như vậy nếu ô tô được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau thì chuyển động của nó có tính tương đối. Bài 25: Câu nào là sai? A. Gia tốc hướng tâm chỉ đặc trưng cho độ lớn của vận tốc. B. Gia tốc trong chuyển động thẳng đều bằng không. C. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều không đổi về hướng và cả độ lớn. D. Gia tốc là một đại lượng véc tơ. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Gia tốc hướng tâm là đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi hướng của vật trong chuyển động tròn đều. Bài 26: Câu nào là câu sai? A. Quỹ đạo có tính tương đối. B. Thời gian có tính tương đối. C. Vận tốc có tính tương đối. D. Khoảng cách giữa 2 điểm có tính tương đối. Hiển thị lời giải Đáp án: B. HD Giải: Quỹ đạo và vận tốc có tính tương đối nên khoảng cách cũng có tính tương đối. Bài 27: Một đĩa tròn bán kính r = 10 cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay 1 vòng hết 0,2s. Tốc độ dài của một điểm nằm trên mép đĩa là: A. 3,14 m/s.
B. 2,28 m/s. C. 62,8 m/s. D. 31,4 m/s. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Tốc độ góc của đĩa quay: ω = 2π/0,2 = 10π rad/s Tốc độ dài: v = ωr = 10π.0,1 = π m/s. Bài 28: Một bánh xe quay đều 100 vòng trong 2s. Chu kì quay của bánh xe là: A. 0,02 s. B. 0,2 s. C. 50 s. D. 2 s. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Tốc độ góc: ω = 100.2π/2 = 100π rad/s Chu kỳ: T = 2π/ω = 0,02 s. Bài 29: Một đĩa tròn bán kính 50 cm quay đều quanh trục đi qua tâm và vuông góc với đĩa. Đĩa quay 50 vòng trong 20s. Tốc độ dài của một điểm nằm trên mép đĩa bằng: A. 3,28 m/s. B. 6,23 m/s. C. 7,85 m/s. D. 8,91 m/s.
Hiển thị lời giải Đáp án: C.
HD Giải: Tốc độ góc:
Tốc độ dài của điểm ở mép đĩa: v = ωr = 5π.0,5 ≈ 7,85 m/s. hoạt động ở một tốc độ xác định nh quay được 200 vòng Bài 30: Một quạtt máy khi ho trong thời gian 25s. Tốc độ góc ccủa cánh quạt là: A. 24π rad/s. B. 2π rad/s. C. 16π rad/s. D. 8π rad/s. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Tốc độ góc của cánh quạt:
chuyển động tròn đều quanh trái đất mỗi mỗ vòng hết 2 Bài 31: Một con tàu vũ trụ chuy mặt đất, bán kính trái đấtt 6400 km. Tốc T độ giờ. Con tàu bay ở độ cao 400 km cách m của con tàu gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1890 m/s. B. 4320 m/s. C. 6820 m/s. D. 5930 m/s. Hiển thị lời giải Đáp án: D.
HD Giải: Tốc độ góc: Tốc độ của con tàu:
Bài 32: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng? Chuyển động cơ là:
ủa vậ vật này so với vật khác theo thời gian. A. Sự thay đổi hướng của B. Sự thay đổi chiều củaa vật này so với vật khác theo thời gian.
ật này so với vật khác theo thời gian. C. Sự thay đổi vị trí của vật vật này so với vật khác theo thời gian. D. Sự thay đổi phương của vậ Hiển thị lời giải úng. Bài 33: Hãy chọn câu đúng.
m vậ vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian. A. Hệ quy chiếu bao gồm m hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. B. Hệ quy chiếu bao gồm m vậ vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ. C. Hệ quy chiếu bao gồm m vậ vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. D. Hệ quy chiếu bao gồm Hiển thị lời giải Đáp án: D.
nh vị trí ccủa một vật, ta cần chọn một vật làm mốc, một hệ HD Giải: + Để xác định mốc đó để xác định các tọa độ của vật. ật. Trong trường trục tọa độ gắn với vật làm m chiề dương trên hợp đã biết rõ quỹ đạo thì chỉ cần chọn một vật làm mốc và mộtt chiều quỹ đạo đó. chuyển động ta cần chọn một mốc ốc thời th gian (hay + Để xác định thờii gian trong chuy gốc thời gian) và dùng đồng hhồ để đo thời gian.
Hệ qui chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ tọa độ, gốc thời gian và đồng hồ. Bài 34: Trong các câu dưới đây câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì: A. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. C. Gia tốc là đại lượng không đổi. D. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Chuyển động thẳng nhanh dần đều: a cùng dấu với v (véc tơ gia tốc cùng phương cùng chiều với véc tơ vận tốc). Bài 35: Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều? A. Một viên bi lăn trên máng nghiêng. B. Một vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất. C. Một ôtô chuyển động từ Hà nội tới thành phố Hồ Chí Minh. D. Một hòn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Chuyển động thẳng nhanh (chậm) dần đều là chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tăng (giảm) đều theo thời gian. Một ôtô chuyển động từ Hà Nội tới thành phố Hồ Chí Minh sẽ có lúc nhanh dần, chậm dần và cũng có lúc chuyển động đều. Bài 36: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là:
A. s = v0t + at2/2 (a và v0 cùng dấu). B. s = v0t + at2/2 (a và v0 trái dấu). C. x = x0 + v0t + at2/2 (a và v0 cùng dấu). D. x = x0 + v0t + at2/2 (a và v0 trái dấu). Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: Chuyển động ng thẳng ch chậm dần đều: a ngược dấu với v0 (véc tơ t gia tốc ều vớ với véc tơ vận tốc). cùng phương ngược chiều Phương trình chuyển động: Bài 37: Hãy chỉ ra câu sai? Chuyển động tròn đều là chuyển động có các đặc điểm: A. Quỹ đạo là đường tròn. B. Tốc độ dài không đổi. C. Tốc độ góc không đổi. D. Vectơ gia tốc không đổi. Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: Chuyển động tròn đều là chuyển động có các đặc điểm: - Quỹ đạo là một đường tròn. - Tốc độ góc và tốc độ dài trên mọi cung tròn là không đổi.
chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm quỹ đạo nên + Vectơ gia tốcc trong chuy phương luôn thay đổi, chỉỉ có độ lớn không thay đổi.
Bài 38: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 5 + 60t (x: km, t: h) Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? A. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h. B. Từ điểm O, với vận tốc 60km/h. C. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 5km/h. D. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 60km/h. Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: Phương trình chuyển động thẳng đều: x = x0 + v0t, x0 là tọa độ ban đầu của chất điểm đối với gốc tọa độ. Đối chiếu với phương trình bài cho → x0 = 5km, v0 = 60km/h. Bài 39: Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều v2 – v02 = 2as, điều kiện nào dưới đây là đúng? A. a > 0; v > v0. B. a < 0; v < v0. C. a > 0; v < v0. D. a < 0; v > v0. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Vì vật chuyển động thẳng nhanh dần đều nên a và v luôn cùng dấu. Quãng đường đi của vật luôn dương nên a > 0 và v > v0. Bài 40: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do?
A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
ần đề đều. B. Chuyển động nhanh dần C. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau.
ốc v = g.t2. D. Công thức tính vận tốc Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: + Chuyển động rrơi tự do là chuyển động thẳng ng nhanh dần d đều theo ều từ trên xuống dưới. Tại một nơi nhất định trên Trái Đất phương thẳng đứng, chiều ật đề đều rơi tự do với cùng gia tốc g. và ở gần mặt đất, mọi vật
Công thức của sự rơi tự do:
ọc ch chất điểm có lời giải chi tiết (cơ bản - phần 2) 100 câu trắc nghiệm Động học Bài 1: Tại cùng một vị trí xác định trên mặt đất và ở cùng độ cao thì:
tốc. A. Hai vật rơi với cùng vận tố ớn hơn vận tốc của vật nhẹ. B. Vận tốc của vật nặng lớn ng nhỏ hơn vận tốc của vật nhẹ. C. Vận tốc của vật nặng D. Vận tốc của hai vậtt không đổi. Hiển thị lời giải Đáp án: A.
ự rơi tự do: HD Giải: Công thức của sự
Nếu cùng độ cao, cùng vị trí thì s1 = s2, g không thay đổi nên t1 = t2 → v1 = v2. Bài 2: Câu nào đúng?
ển độ động tròn đều phụ thuộc vào bánh kính quỹ đạo. A. Tốc độ dài của chuyển
ển độ động tròn đều phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. đạ B. Tốc độ góc của chuyển c, gia ttốc hướng tâm phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. C. Với v và ω cho trước, D. Với v và ω cho trước, gia ttốc hướng tâm không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Gia tốcc trong chuy chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm; có độ lớn là:
c, gia ttốc hướng tâm phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. → Với v và ω cho trước, Bài 3: Chọn câu đúng. A. Trong các chuyển động tròn đều có cùng bán kính, chuyển động nào có chu kỳ ốc dài lớn hơn. quay lớn hơn thì có vận tốc
nh hơn thì có B. Trong chuyển động tròn đều, chuyển động nào có chu kỳ quay nhỏ vận tốc góc nhỏ hơn. C. Trong các chuyển động tròn đều, chuyển động nào có tần số lớn ớn hơn thì có chu kỳ nhỏ hơn. D. Trong các chuyển động tròn đều, với cùng chu kỳ, chuyển động nào có bán ốc góc nh nhỏ hơn. kính nhỏ hơn thì có vận tốc Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Chu kỳ T củaa chuy chuyển động tròn đều là thời gian để vật ật đi được một ủa chu kkỳ là giây (s). vòng: T = 2π/ω. Đơn vị của
ng tròn đều là số vòng mà vật đi đượcc trong 1 giây: f = 1/T Tần số f của chuyển động → Chuyển động nào có tần ssố lớn hơn thì có chu kỳ nhỏ hơn.
Bài 4: Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật có tính tương đối? A. Vì trạng thái của vật được quan sát ở các thời điểm khác nhau. B. Vì trạng thái của vật được xác định bởi những người quan sát khác nhau bên lề đường. C. Vì trạng thái của vật không ổn định: Lúc đứng yên, lúc chuyển động. D. Vì trạng thái của vật được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau. Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: Tính tương đối của chuyển động: Quỹ đạo và vận tốc của cùng một vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Bài 5: Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều? A. Một viên bi lăn trên máng nghiêng. B. một vật rơi từ trên cao xuống dưới đất. C. Một hòn đá được ném theo phương ngang. D. Một hòn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Chuyển động thẳng nhanh (chậm) dần đều là chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tăng (giảm) đều theo thời gian → gia tốc a không đổi theo thời gian. Một hòn đá được ném theo phương ngang có quỹ đạo là cung cong Parabol. Bài 6: Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều (v2 – v02 = 2as) ta có các điều kiện nào dưới đây?
A. s > 0; a > 0; v > v0. B. s > 0; a < 0; v < v0. C. s > 0; a > 0; v < v0. D. s > 0; a < 0; v > v0. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Vì vật chuyển động thẳng nhanh dần đều nên a và v luôn cùng dấu. Quãng đường đi của vật luôn dương nên s > 0, a > 0 và v > v0. Bài 7: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật? A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. B. Chuyển động thẳng, nhanh dần đều. C. Tại một nơi và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau. D. Lúc t = 0 thì v ≠ 0. Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: Tùy vào cách chọn gốc thời gian mà vận tốc tại t = 0 có thể bằng 0 hoặc khác 0. Bài 8: Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều: A. Có phương, chiều và độ lớn không đổi. B. Tăng đều theo thời gian. C. Bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều. D. Chỉ có độ lớn không đổi.
Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Gia tốc a củaa chuy chuyển động thẳng biến đổi đều là đại lượng vectơ có phương, chiều và độ lớnn không đổi theo thời gian.
v tốc v của Bài 9: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Công thứcc tính vận vật rơi tự do là:
Hiển thịị lời ời gi giải Đáp án: C.
ức sự rơi tự do: HD Giải: Từ các công thức
Ta có s = h
Bài 10: Chọn đáp án sai. A. Tại một vị trí xác định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g.
ng nhanh ddần đều gia tốc cùng dấu với vận tốc ốc v0. B. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều là đại lượng ng không đổi. đổ C. Gia tốc của chuyển động th D. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng chậm dần đều.
Hiển thị lời giải Bài 11: Trong các câu dưới đđây câu nào sai?
ng tâm trong chuy chuyển động tròn đều có đặc điểm: Véctơ gia tốc hướng A. Đặt vào vật chuyển động.
đạo. B. Phương tiếp tuyến quỹỹ đạ C. Chiều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo. D. Độ lớn a = v2/r. Hiển thị lời giải Đáp án: B.
chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm quỹ đạo nên HD Giải: Gia tốcc trong chuy gọi là gia tốc hướng tâm. Bài 12: Các công thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc góc, và gia tốc hướng ất đđiểm chuyển động tròn đều là: tâm với tốc độ dài của chất
Hiển thị lời giải Đáp án: C.
ừ tâm đến vật quét HD Giải: Tốc độ góc: ; ∆α là góc mà bán kính nối từ được trong thời gian ∆t. Đơn vị tốc độ góc là rad/s.
+ Liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc: v = rω.
Bài 13: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc ω với chu kỳ T và giữa tốc độ góc ển độ động tròn đều là: ω với tần số f trong chuyển A. ω = 2π/T; ω = 2πf. B. ω = 2πT; ω = 2π/f. C. ω = 2πT; ω = 2π/f. D. ω = 2π/T; ω = 2π/f. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Chu kỳ T củaa chuy chuyển động tròn đều là thời gian để vật ật đi được một vòng:
→ ω = 2πf. Bài 14: Công thức cộng vận ận ttốc:
Hiển thị lời giải Đáp án: A.
HD Giải: Véc tơ vận tốc tuyệt đối bằng tổng véc tơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo: v1,3→= v1,2→+ v2,3→ Bài 15: Chỉ ra câu sai. A. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. B. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi. C. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với véctơ vận tốc. D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau. Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều độ lớn của vận tốc tăng (giảm) đều theo thời gian nên quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau là khác nhau. Bài 16: Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do? A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống mặt đất. B. Một cái lông chim rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không. C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất. D. Một viên bi chì rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
+ Trong trường hợp có thể bỏ qua ảnh hưởng của các yếu tố khác lên vật rơi, ta có thể coi sự rơi của vật như là sự rơi tự do. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất ngoài chịu tác dụng của trọng lực nó chịu tác dụng đáng kể của lực cản của không khí. Bài 17: Hành khách 1 đứng trên toa tàu a, nhìn qua cửa số toa sang hành khách 2 ở toa bên cạnh b. Hai toa tàu đang đỗ trên hai đường tàu song song với nhau trong sân ga. Bỗng 1 thấy 2 chuyển động về phía sau. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra? A. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. a chạy nhanh hơn b. B. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. b chạy nhanh hơn a. C. Toa tàu a chạy về phía trước. Toa b đứng yên. D. Toa tàu a đứng yên. Toa tàu b chạy về phía sau. Hiển thị lời giải Bài 18: Khi nói về chuyển động thẳng đều, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Quỹ đạo chuyển động thẳng đều là đường thẳng. B. Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều trên mọi đoạn đường là như nhau. C. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được của vật tỉ lệ thuận với khoảng thời gian chuyển động. D. Chuyển động đi lại của một pit-tông trong xi lanh là chuyển động thẳng đều. Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: Chuyển động đi lại của pit-tông là chuyển động thẳng nhưng vận tốc của pit-tông trong quá trình chuyển động có thể thay đổi → chuyển động có thể không đều.
Bài 19: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Oy trong trường hợp vật không xuất phát từ điểm O là: A. s = v.t B. x = x0 + v/t C. y = y0 + v.t D. y = v.t Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Ban đầu vật không xuất phát từ O nên vật có tọa độ y0 → Phương trình chuyển động của vật là: y = y0 + v.t Bài 20: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có phương dạng: x = 4 + 30t (x tính bằng kilomét, t tính bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và đi với vận tốc bao nhiêu? A. Từ điểm O, với vận tốc 4 km/h. B. Từ điểm O, với vận tốc 30 km/h. C. Từ điểm M cách O 3 km, với vận tốc 4 km/h. D. Từ điểm M cách O 4 km, với vận tốc 30 km/h. Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: Phương trình chuyển động là x = x0 + vt = 4 +30t → x0 = 4 km; v = 30 km/h. Bài 21: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 10t - 5 (x đo bằng kilômét, t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2 giờ là:
A. 20 km. B. 10 km. C. 15 km. D. 25 km. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Quãng đường chất điểm đi được sau 2h là S = v.t = 10.2 = 20 km. Bài 22: Một máy bay phản lực có vận tốc bằng 2400 km/h. Nếu muốn bay liên tục trên khoảng cách 6000 km thì máy bay phải bay trong bao lâu? A. 2 giờ 50 phút. B. 5 giờ 20 phút. C. 2 giờ 30 phút. D. 3 giờ 20 phút. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Thời gian để máy bay bay được quãng đường 6000 km là t = s/v = 2,5h = 2h30'. Bài 23: Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời gian để xe lửa đạt được vận tốc 36 km/h là: A. 360 s. B. 100 s. C. 300 s. D. 200 s. Hiển thị lời giải
Đáp án: B. HD Giải: Đổii 36 km/h = 10 m/s. Ta có v = v0 + at
thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận n tốc của c ô tô tăng Bài 24: Một ô tô chuyển động th ời gian trên là: từ 4 m/s đến 6 m/s. Quãng đường mà ô tô đi được trong khoảng thời A. 500 m. B. 50 m. C. 25 m. D. 100 m. Hiển thị lời giải Đáp án: B. HD Giải: Gia tốc của vật là:
Quãng đường ô tô đi được trong 10s trên là:
ang chuyể chuyển động với vận tốc 10 m/s thì bắt đầu chuyển chuy động Bài 25: Một ôtô đang u. Sau 20s ôtô đạ đạt vận tốc 14 m/s. Sau 40s kể từ lúc tăng tốc, t gia tốc nhanh dần đều. và vận tốc của ôtô lần lượt là: A. 0,7 m/s2; 38 m/s. B. 0,2 m/s2; 8 m/s. C. 1,4 m/s2; 66 m/s.
D. 0,2 m/s2; 18 m/s. Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: Ta có gia tốc của ủa vậ vật là:
ốc vậ vận tốc của vật là v = v0 + at = 10 + 0,2.40 = 18 m/s. Sau 40s kể từ lúc tăng tốc một vật được thả rơi tự do là 4s. Lấy y g = 10 m/s2. Vận Bài 26: Thời gian rơi của mộ tốc lúc chạm đất của vật là: A. 10 m/s. B. 20 m/s. C. 40 m/s. D. 80 m/s. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Chọn gốc tọa độ ttại vị trí vật rơi, chiều dương của trục ục tọa tọ độ hướng xuống. Ta có v = v0 + at = 10t (m/s).
chạm đất là v = 10.4 = 40 m/s. Vận tốc của vật ngay trước khi ch chuyển động thẳng nhanh dần đều thì: Bài 27: Chọn đáp án sai: Trong chuy A. vectơ gia tốc ngượcc chiều vvới vectơ vận tốc.
ng theo hàm số bậc nhất của thời gian. B. vận tốc tức thời tăng ăng theo hàm số bậc hai của thời gian. C. quãng đường đi được tăng ng không đổi. D. gia tốc là đại lượng
Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Trong chuyển động nhanh ddần đều thì:
ận ttốc. - gia tốc cùng chiều với vận nhất của thời gian (v = v0 + at) - vận tốc tăng theo hàm bậc nh
ăng theo hàm bậc hai của gian - quãng đường đi được tăng - gia tốc không đổi. Bài 28: Chọn đáp án sai:
chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn ớn tăng tă hoặc giảm A. Vận tốc tức thời củaa chuy đều theo thời gian. ời gian. B. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều không đổi theo thời chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng ùng chiều hoặc C. Vectơ gia tốc củaa chuyể tốc. ngược chiều với vectơ vận tố ng thẳ thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những nh D. Trong chuyển động ng nhau thì bằng nhau. khoảng thời gian bằng Hiển thị lời giải m chuyển chuyể động thẳng Bài 29: Nhận xét nào sau đây không đúng với một chất điểm 2 ốc a = 4 m/s ? theo một chiều với gia tốc
ng 0 thì 1s sau vận tốc của nó bằng 4 m/s. A. Lúc đầu vận tốc bằng ng 2 m/s thì 1s sau vận tốc của nó bằng 6 m/s. B. Lúc vận tốc bằng ng 2 m/s thì 2s sau vận tốc của nó bằng 8 m/s. C. Lúc vận tốc bằng ng 4 m/s thì 2s sau vận tốc của nó bằng 12 m/s. D. Lúc vận tốc bằng Hiển thị lời giải
Đáp án: C. HD Giải: Ta có v = v0 + a.t Khi v0 = 2m/s thì sau t = 2s, v = 10m/s → C sai.
ển động với vận tốc 18 km/h thì tăng tốc đều đề với gia tốc Bài 30: Một xe đang chuyển 2 a m/s . Sau 100 m xe đạt vận ttốc 54 km/h. Giá trị gia tốc a là: A. 0,5 m/s2. B. 1 m/s2. C. 1,5 m/s2. D. 2 m/s2. Hiển thị lời giải Đáp án: B. HD Giải: Đổi: i: 18 km/h = 5 m/s; 54 km/h = 15m/s.
ập th thời gian: v2 - v02 = 2as Áp dụng công thức độc lập
ọc ch chất điểm có lời giải chi tiết (cơ bản - phần 3) 100 câu trắc nghiệm Động học ang chạy với vận tốc 54km/h thì hãm phanh. Sau đó chạy Bài 1: Một đoàn tàu đang ng hẳn. Độ lớn gia tốc của đoàn tàu là: thêm được 25m thì dừng A. -4,5 m/s2. B. 4,5 m/s2. C. -9 m/s2. D. -58,32 m/s2. Hiển thị lời giải
Đáp án: B. HD Giải: 54 km/h = 15 m/s.
ập th thời gian ta có: Áp dụng công thức độc lập v2 - v02 = 2as
→ |a| = 4,5 m/s2
vận tốc là 3.105 m/s. Nếu nó chịu một ột gia tốc t bằng Bài 2: Mộtt electron có vậ 14 2 5 8.10 m/s thì quãng đường đđi được để nó đạt vận tốc 5,4.10 m/s là: A. 1,35 cm. B. 5.104 m. C. 1,26.10-4 m. D. 2,52 mm. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Áp dụng v2 - v02 = 2as
động của chuyển động thẳng chậm dần ần đều đề là: Bài 3: Phương trình chuyển độ A. s = v0t + 0,5.at2 (a và v0 cùng dấu). B. x = x0 + v0t + 0,5.at2 (a và v0 cùng dấu). C. s = v0t + 0,5.at2 (a và v0 trái dấu).
D. x = x0 + v0t + 0,5.at2 (a và v0 trái dấu). Hiển thị lời giải Đáp án: D.
ậm ddần thì a.v0 < 0 HD Giải: Chuyển động chậm thẳng chậm dần đều là: Phương trình chuyển động th
thẳng biến đổi đều, công thức nào ào trong các công thức Bài 4: Trong chuyển động th sau cho biết mối liên hệ giữa vvận tốc, gia tốc và đường đi? A. vt2 + v02 = 2as. B. (vt - v0)2 = 2as. C. vt2 - v02 = 2as. D. vt2 - v02 = as/2. Hiển thị lời giải Đáp án: C.
ối liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường ng đi là vt2 - v02 = HD Giải: Công thức mối 2as. động của một vật trên một đường thẳng ẳng có dạng: d x= Bài 5: Phương trình chuyển độ 2 t + 10t + 100 (m,s). Thông tin nào sau đây là đúng? A. Tọa độ của vật lúc t (s) là 100 m.
ng nhanh dầ dần đều với gia tốc a = 2 m/s2. B. Vật chuyển động ời điểm t là v = 10 m/s. C. Vận tốc của vật tại thời ng nhanh dầ dần đều với gia tốc a = 1 m/s2. D. Vật chuyển động Hiển thị lời giải Đáp án: B.
HD Giải: Phương trình chuyển động của vật là:
- Tọa độ của vật là 100 m lúc t = 0 s.
ng nhanh dầ dần đều với gia tốc a = 2 m/s2. - Vật chuyển động - Vận tốc của vật là v = 10 m/s khi t = 0 s.
chuyển động với vận tốc 12km/h thìì chuyển động Bài 6: Một chất điểm đang chuy u, sau 1 phút thì dừng lại. Gia tốc của chất điểm ểm có độ lớn: thẳng chậm dần đều, A. 0,056 m/s2. B. 200 m/s2. C. 0,56 m/s2. D. 2 m/s2. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: 12 km/h = 10/3 m/s; 1 phút = 60 s. Ta có: v = v0 + at
→ |a| = 0,056 m/s2. Bài 7: Công thức liên hệ giữ giữa vận tốc ném lên theo phương thẳng ng đứng đứ và độ cao cực đại đạt được là: A. v02 = gh B. v02 = 2.gh
C. v02 = gh/2 D. v0 = 2.gh Hiển thị lời giải Đáp án: B. HD Giải: Công thức liên hệ giữa vận tốc ném lên theo phương thẳng đứng và độ cao cực đại đạt được là:
Bài 8: Một vật được thảả từ ừ trên máy bay ở độ cao 80 m. Cho rằng ng vật vậ rơi tự do với 2 g = 10 m/s , thời gian rơi là: A. 4,04 s. B. 8,00 s. C. 4,00 s. D. 2,86 s. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Chọn gốc tọa độ tạ tại vị trí vật bắt đầu rơi, chiều dương hướng xuống. xu Ta có:
Khi vật chạm đấtt x = 80 m → 5t2 = 80 → t = 4s. Bài 9: Để xác định hành trình một tàu trên biển, người ta không dùng đến thông tin nào dưới đây?
mỗi điểm. A. Kinh độ của con tàu tại mỗ ỗi đđiểm. B. Vĩ độ của con tàu tại mỗi mỗi điểm. C. Ngày, giờ con tàu đến mỗ
D. Hướng đi của con tàu tại mỗi điểm. Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: Người ra không dùng hướng đi của con tàu tại mỗi điểm để xác định hành trình một tàu trên biển. Bài 10: Một người đi bộ trên một đường thẳng với vận tốc không đổi 2 m/s. Thời gian để người đó đi hết quãng đường 780 m là: A. 6min15s. B. 7min30s. C. 6min30s. D. 7min15s. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: t = S/v = 780/2 = 390s = 6min30s. Bài 11: Chọn câu trả lời đúng. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 21,6 km/h thì tăng tốc, sau 5s thì đạt được vận tốc 50,4 km/h. Gia tốc trung bình của ô tô là: A. 1,2 m/s2. B. 1,4 m/s2. C. 1,6 m/s2. D. Một giá trị khác. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Đổi 21,6 km/h = 6 m/s, 50,4 km/h = 14 m/s Gia tốc trung bình của ô tô:
ang chuyể chuyển động với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì Bài 12: Một ô tô đang hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Khi dừng lại ô tô đã chạy thêm được 100 m. Gia tốc a của ô tô là: A. a = -0,2 m/s2. B. a = 0,5 m/s2. C. a = 0,2 m/s2. D. a = -0,5 m/s2. Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: Áp dụng: v2 - v02 = 2as ⇔ 02 - 102 = 2.100.a ⇒ a = -0,5 m/s2. Bài 13: Một vật chuyển động theo phương trình x = 6t + 2t2 (m,s). Kết luận nào sau là sai? A. v0 = 6m/s. B. x0 = 0. C. a = 2 m/s2. D. x < 0. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Đồng nhất với phương trình của chuyển động biến đổi đều ta được:
v0 = 6 m/s; x0 = 0;
; do t > 0 nên x luôn > 0.
ố độ góc của Bài 14: Một động cơ xe gắắn máy có trục quay 1200 vòng/phút. Tốc chuyển động quay là bao nhiêu rad/s?
A. 7200. B. 125,7. C. 188,5. D. 62,8. Hiển thị lời giải Đáp án: B. HD Giải:
Bài 15: Một bánh xe có đườ ờng kính 100 cm lăn đều với vận tốcc 36 km/h. Gia tốc t hướng tâm của một điểm trên vành bánh xe có độ lớn: A. 200 m/s2. B. 400 m/s2. C. 100 m/s2. D. 300 m/s2. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Đổi 100 cm = 1 m, 36 km/h = 10 m/s.
chuyển động đều. Bánh xe quay Bài 16: Một xe ô tô có bán kính bánh xe 30 cm chuy Tốc độ của xe là: 10 vòng/s và không trượt. Tố A. 67 km/h.
B. 18,8 m/s. C. 78 km/h. D. 23 m/s. Hiển thị lời giải Đáp án: B. HD Giải: ω = 10 vòng/s = 10.2π rad/s = 20π rad/s v = ωr = 20π.0,3 = 18,8 m/s. Bài 17: Một bánh xe bán kính 60 cm quay đều 100 vòng trong thời gian 2s. Gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành bánh xe là: A. 59157,6 m/s2. B. 54757,6 m/s2. C. 55757,6 m/s2. D. 51247,6 m/s2. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: ω = 100/2 vòng/s = 50.2π rad/s = 100π rad/s. ⇒ aht = ω2r = (100.3,14)2.0,6 = 59157,6 m/s2. Bài 18: Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất ở độ cao 300 km bay với vận tốc 7,9 km/s. Coi vệ tinh chuyển động tròn đều và bán kính Trái Đất bằng 6400 km. Tốc độ góc của vệ tinh là: A. 1,47.10-3 rad/s. B. 1,18.10-3 rad/s. C. 1,63.10-3 rad/s. D. 1,92.10-3 rad/s.
Hiển thị lời giải Đáp án: B. HD Giải: Đổi 7,9 km/s = 7900 m/s.
Bài 19: Nếu lấy vật làm mốốc là xe ôtô đang chạy thì vật nào sau đây được coi là chuyển động? A. Cả người lái xe lẫn ôtô. B. Ôtô. C. Cột đèn bên đường. D. Người lái xe ngồi trên xe ôtô. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Cột đèn bên đường thay đổi khoảng cách so với xe oto nên nó được coi là chuyển động so với xe.
ng tròn đều với vận tốc góc ω = 0,1π (rad/s) thì có chu kỳ Bài 20: Vật chuyển động quay là: A. 30 s. B. 5 s. C. 10 s. D. 20 s. Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải:
ểu đđúng. Chuyển động thẳng đều: Bài 21: Chọn câu phát biểu ăng tỉ lệ với vận tốc. A. Có quãng đường đi tăng B. Là chuyển động trong đó vvận tốc có phương thay đổi.
đổi về phương, chiều và độ lớn. C. Có véc tơ vận tốcc không đổ D. Là chuyển động mà vật đđi được những quãng đường bằng nhau. Hiển thị lời giải Bài 22: Trường hợp nào sau đđây, có thể coi là chất điểm? A. Ôtô đang di chuyểnn trong sân trường.
ơi. B. Giọt nước mưa đang rơi. xuống ly. C. Giọt cà phê đang nhỏ xuố D. Trái đất trong chuyển động ttự quay quanh trục. Hiển thị lời giải Đáp án: B. HD Giải: Giọt nước rất nhỏ so với đường đi của nó nên được coi là chất điểm. Bài 23: Ném một hòn sỏi từ dưới đất lên cao theo phương thẳng đứng. Lúc nào có ển độ động thẳng nhanh dần đều? thể coi như hòn sỏi chuyển
m cao nhất. A. Lúc lên tới điểm B. Lúc bắt đầu ném. C. Lúc đang lên cao. D. Lúc đang rơi xuống. Hiển thị lời giải Đáp án: D.
HD Giải: Hòn sỏi bay lên là chuyển động chậm dần đều, lúc rơi xuống là chuyển động nhanh dần đều.
ng 0, từ độ cao 45 m Bài 24: Một giọt nước rơi ttự do với vận tốc ban đầu bằng 2 xuống. Nếu lấy g = 10 m/s thì sau bao lâu giọt nước rơi tới mặt đất? A. 4,5 s. B. 2,12 s. C. 9 s. D. 3 s. Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: Thời gian giọt nước rơi:
xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng th đều tới Bài 25: Một chiếcc xe ôtô xuấ tới B lúc 8 giờ 30 phút sáng, vận tốc của xe là: B, cách A 120 km. Biếtt xe tớ A. 50 km/giờ. B. 48 km/giờ. C. 45 km/giờ. D. 60 km/giờ. Hiển thị lời giải Đáp án: B. HD Giải: Thời gian xe đi từ A đến B là: ∆t = 8h30’ – 6h = 2h30’ = 2,5h.
Vận tốc của xe chuyển động thẳng đều:
ắt đầ đầu cho xe chạy trên đoạn đường thẳng: ẳng: trong 10 giây Bài 26: Một người đi xe bắt đường 50 m, trong 10 giây tiếp theo xe chạy ạy được 150 m. đầu xe chạy được quãng đư khoảng thời gian nói trên là: Tốc độ trung bình củaa xe máy trong kho A. 25 m/s. B. 5 m/s. C. 10 m/s. D. 20 m/s. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải:
Bài 27: Đại lượng đặc trưng cho tính ch chất nhanh hay chậm củaa chuyển chuyể động là: A. Gia tốc. B. Tốc độ. C. Quãng đường đi. D. Tọa độ. Hiển thị lời giải Đáp án: B. HD Giải: Tốc độ đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động. Bài 28: Chuyển động nào sau đây là chuyển động tịnh tiến? A. Hòn bi lăn trên mặt bàn ngang.
B. Pitông lên xuống trong ống bơm xe. C. Kim đồng hồ đang chạy. D. Cánh quạt máy đang quay. Hiển thị lời giải Đáp án: B. HD Giải: Trong quá trình Pitông lên xuống trong ống bơm xe mọi điểm trên Pitông đều có quỹ đạo là 1 đoạn thẳng như nhau. Bài 29: Một chiếc thuyền chuyển động với vận tốc 5 km/h so với bờ. Một em bé đi từ đầu thuyền tới cuối thuyền với vận tốc 6 km/h so với thuyền. Hỏi vận tốc của em bé so với bờ? A. 1 km/h. B. 2 km/h. C. 6 km/h. D. 5 km/h. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Ta có: vTB = 5 km/h; vET = 6 km/h. Áp dụng công thức cộng vận tốc ta có: vEB→= vET→+ vTB→ . vEB = vET - vTB = 6 - 5 = 1 km/h. Bài 30: Một phi công muốn máy bay của mình bay về hướng Tây trong khi gió thổi về hướng Nam với vận tốc 50 km/h. Biết rằng khi không có gió, vận tốc của máy bay là 200 km/h. Khi đó vận tốc của máy bay so với mặt đất là bao nhiêu? A. 120,65 km/h. B. 123,8 km/h.
C. 193,65 km/h. D. 165,39 km/h. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải:
Áp dụng công thức cộng ng vận ttốc ta có: v→= v1→+ v2→ . v→là vận tốc củaa máy bay theo hướng tây; v1→là vận tốc củaa máy bay theo hướng ốc củ của gió theo hướng nam. bay thực tế; v2→là vận tốc Từ hình vẽ ta có v2 = v12 - v22 = 2002 - 502 ⇒ v = 193,65 km/h. Bài 31: Một người thợ xây ném m một viên gạch theo phương thẳng đứng đứ cho một ng cao 4 m. Người này chỉ việc giơ tay ngang ra là bắt được người khác ở trên tầng ợ bằng không viên gạch. Lấy g = 10 m/s2. Để cho viên gạch lúc người kia bắt được thì vận tốc ném là: A. 6,32 m/s. B. 8,94 m/s2. C. 6,32 m/s2. D. 8,94 m/s. Hiển thị lời giải
Đáp án: D. HD Giải: Chọn gốc tọa độ tạ tại vị trí ném, chiều dương hướng lên.
ập th thời gian và kết hợp điều kiện tạii h = 4m thì v = 0 ta Áp dụng công thức độc lập có: v2 - v02 = 2as ⇔ 0 - v02 = -2gh ⇒ v02 = 2.10.4 ⇔ v0 = √80 = 8,94 m/s.
ộ điểm B nằm Bài 32: So sánh tốc độ dài của một điểm A nằm ở vành ngoài và một ở chính giữa bán kính của ủa mộ một đĩa tròn quay đều quanh trục đii qua tâm đĩa? A. VA/VB = 1. B. VA/VB = 1/2. C. VA/VB = 2. D. VA/VB = 4. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Tốc độ dài V = ωR (m/s).
Bài 33: So sánh gia tốc hướng tâm của một điểm A nằm ở vành ngoài và một ữa bán kính ccủa một đĩa tròn quay đều u quanh trục đi qua điểm B nằm ở chính giữa tâm đĩa? A. aA/aB = 1/4. B. aA/aB = 2. C. aA/aB = 4. D. aA/aB = 1/2.
Hiển thị lời giải Đáp án: B. HD Giải: Ta có gia tốc hướng tâm a = Rω2
Bài 34: Phương trình chuyển động của một vật chuyển động biến đổi đều có dạng: x = 5 + 2t + 0,25t2 (x tính bằng m; t tính bằng giây). Phương trình vận tốc của vật đó là (v đo bằng m/s): A. v = -2 + 0,5t. B. v = -2 + 0,25t. C. v = 2 + 0,5t. D. v = 2 + 0,25t. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Ta có phương trình chuy chuyển động của một vật chuyển động biến bi đổi đều là: x = x0 + v0t + 0,5at2 = 5 + 2t + 0,5.0,5t2 ⇒ v0 = 2 m/s; a = 0,5 m/s2
ủa vậ vật là v = v0 + at = 2 + 0,5t. Phương trình vận tốc của Bài 35: Cho đồ thị tọa độ - thời gian của một người như hình vẽ.
Quãng đường người đó đi được trong 2 giờ là: A. 20 km. B. 30 km. C. 10 km. D. 40 km. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Từ hình vẽ ta thấy ấy người đó chuyển động thẳng đều.
ợc 20 km. ⇒ Trong 2h người đó đi đượ ển độ động trên một đoạn đường thẳng và có vận tốc luôn Bài 36: Một xe taxi chuyển t một điểm luôn bằng 45 km/h. Bếnn xe nnằm ở đầu đường thẳng và taxi xuấtt phát từ ọn bế bến xe làm vật mốc, chọn thời điểm m taxi xuất xu phát làm cách bến xe 5 km. Chọn chuyển động của taxi làm chiều dương. Phương Ph trình mốc thời gian và chọnn chiều chuy chuyển động của xe trên đoạn đường thẳng này là: A. x = 5 + 45t. B. x = 45 – 5t. C. x = 5 – 45t. D. x = 45t.
Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Mốc là bến xe ⇒ x0 = 5 km.
chuyển động của xe ⇒ v = 45 km/h. Chiều dương là chiềuu chuyể của xe là: x = 5 + 45t. Phương trình chuyển động củ ẳng AB. Tốc T độ Bài 37: Một người đi xe máy chuyển động trên một đoạn đường thẳng của đoạn đường này là 54 km/h, trong nửa cuối là 36 của xe máy trong nửa đầu củ km/h. Tính tốc độ trung bình của xe máy trên cả đoạn đường. A. 40,5 km/h. B. 45,5 km/h. C. 43,2 km/h. D. 42,2 km/h. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Gọi độ dài đoạn đường AB là S.
Thời gian xe máy đi nửa đầu ccủa đoạn đường là:
cuối của đoạn đường là: Thời gian xe máy đi nửaa cuố ⇒ Tốc độ trung bình củaa của xe máy trên cả đoạn đường là:
Bài 38: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 2 m/ s. Và lúc t = 2 s thì vật có toạ độ x = 5 m. Phương trình toạ độ của vật là: A. x = 2t + 5 (m). B. x = -2t + 5 (m). C. x = 2t + 1 (m). D. x = -2t + 1 (m). Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Phương trình tọa độ của vật có dạng: x = x0 + v.t
Thay x = 5 m; v = 2 m/s, t = 2 s vào ta có x0 = 1 m. Vậy phương trình tọa độ của vvật là: x = 1 + 2t = 2t + 1 (m).
chất điểm có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 1) 100 câu trắc nghiệm Động học ch thẳng đều với đồ thị chuyển động như hình vẽ. Phương ài 1: Một vật chuyển động th trình chuyển động của vật là:
A. x = 200 + 50t (km). B. x = 200 – 50t (km). C. x = 100 + 50t (km).
D. x = 50t (km). Hiển thị lời giải Đáp án: B. HD Giải: Đọc đồ thị: x0 = 200 km
→ x = 200 – 50t km.
ắc Nam xu xuất phát từ ga Hà Nội vào lúc 19h00p, ngày 8 Bài 2: Tàu Thống nhất Bắc Sài ài Gòn vào lúc 4h00p ngày 10 tháng 3 năm 2016. tháng 3 năm 2016, tớii ga S nghỉ ở một số ga để trả khách mấtt 39p. Khoảng Kho thời Trong thời gian đó tàu phải ngh gian tàu Thống nhất Bắcc Nam S1 chạy từ ga Hà Nội tới ga Sài Gòn là: A. 32h21p. B. 33h00p. C. 33h39p. D. 32h39p. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Từ 19h ngày 8/3/2016 đến 19h ngày 9/3/2016 thời gian tàu chạy là 24h. Từ 19h ngày 9/3/2016 đến 4h ngày 10/3/2016 thời gian tàu chạy là: 24 – 19 + 4 = 9h. Khoảng thời gian tàu chạy là: 24h + 9h – 0h 39p = 32h 21p.
với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng ẳng thì người lái Bài 3: Khi ô tô đang chạy vớ động nhanh dần đều. Sau 20s, ô tô đạt vận vậ tốc 14 m/s. xe tăng ga và ô tô chuyển độ được sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ng ga và tốc độ trung Quãng đường mà ô tô đã đi đư bình trên quãng đường đó là bao nhiêu? A. s = 480 m, vtb = 12 m/s.
B. s = 360 m, vtb = 9 m/s. C. s = 160 m, vtb = 4 m/s. D. s = 560 m, vtb = 14 m/s. Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: Ta có: 14 = 10 + 20a → a = 0,2 s
Nhất Bắc Nam S1 như sau: Bài 4: Bảng giờ tàu Thống Nh Giờ đến
Ga Hà Nội Vinh
0 giờ 34 phút
Huế
7 giờ 50 phút
Đà Nẵng
10 giờ 32 phút
Nha Trang
19 giờ 55 phút
Sài Gòn
4 giờ 00 phút
Dựa vào bảng giờ trên, thời gian tàu chạy từ ga Hà Nội đến ga Sài Gòn là: A. 33 giờ.
B. 24 giờ. C. 10 giờ. D. 22 giờ. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Xe khởi hành ở Hà Nội lúc 19 giờ 00 phút, sau 24h xe gần đến Nha Trang, xe tiếp tục đi 9 tiếng nữa đến 4 giờ sáng hôm sau thì đến Sài gòn. Vậy tổng thời gian xe đi từ Hà Nội vào Sài Gòn là 24 + 9 = 33 giờ.
thẳng không đổi chiều. Trên quãng đường ờ AB, vật đi Bài 5: Một vật chuyển động th ới vậ vận tốc v1 = 16 m/s, nửa quãng đường ng sau vật v đi với vận nửa quãng đường đầu với tốc v2 = 4 m/s. Vận tốcc trung bình trên cả quãng đường là: A. 10 m/s. B. 6,4 m/s. C. 8 m/s. D. 4 m/s. Hiển thị lời giải Đáp án: B. HD Giải: Quãng đường đi trong hai llần là bằng nhau: 16t1 = 4t2 → t2 = 4t1 Vận tốc trung bình:
Bài 6: Một xe chuyển động th thẳng không đổi chiều có vận tốcc trung bình là 20 đầu và 40 km/h trên 3/4 đoạn đường còn lại.Vận tốc km/h trên 1/4 đoạn đường đầ đoạn đường là: trung bình của xe trên cả đoạ A. 30 km/h.
B. 32 km/h. C. 128 km/h. D. 40 km/h. Hiển thị lời giải Đáp án: B. HD Giải: Gọi t1 và t2 lần lượ ợt là thời gian vật chuyển động với vận ận tốc tố 20 km/h và 40 km/h. Ta có:
Vận tốc trung bình trên cả đđoạn đường là:
ốc trung bình 15 Bài 7: Một người đi xe đạp trên 2/3 đoạn đường đầu với vận tốc ng sau vvới vận tốc trung bình 20 km/h. Vận tốc tố trung bình km/h và 1/3 đoạn đường của người đi xe đạp trên cả quãng đường là: A. 17,5 km/h. B. 12 km/h. C. 15 km/h. D. 16,36 km/h. Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: Gọi t1 và t2 lần lượ ợt là thời gian vật chuyển động với vận ận tốc tố 15 km/h và 20 km/h. Ta có:
Vận tốc trung bình trên cả đđoạn đường là:
thả rơi cùng độ cao cách nhau mộtt khoảng khoả thời gian Bài 8: Hai viên bi sắt được th 2 0,5 s. Lấy g = 10 m/s . Khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên thứ nhất rơi được 1,5 s là: A. 6,25 m. B. 12,5 m. C. 5,0 m. D. 2,5 m. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Chọn gốc tọa độ là vị trí thả hai viên bi, chiều dương hướng xuống. xu
của 2 viên bi là: Phương trình chuyển động củ
Sau khi viên bi thứ nhất rơi được 1,5 s thì viên bi thứ hai rơi được 1 s. Ta có:
Khoảng cách giữa hai viên bi là x = x1 – x2 = 11,25 – 5 = 6,25 m.
ột vậ vật từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng đứ với vận Bài 9: Người ta ném một 2 c đại và độ tốc 4,0 m/s. Lấyy g = 10 m/s . Thời gian vật chuyển động đến độ cao cực cao cực đại vật đạt được là:
A. t = 0,4 s; H = 0,8 m. B. t = 0,4 s; H = 1,6 m. C. t = 0,8 s; H = 3,2 m. D. t = 0,8 s; H = 0,8 m. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Chọn gốc tọa độ tại mặt đất, chiều dương hướng lên trên. Phương trình vận tốc của vật là v = v0 + at = 4 - 10t (m/s). Phương trình tọa độ của vật là x = x0 + v0t + 0,5at2 = 4t – 5t2 (m). Khi vật đạt độ cao cực đại thì vận tốc của vật v = 0 → 4 – 10t = 0. → Thời gian vật chuyển động đến lúc đạt độ cao cực đại là t = 0,4 s. Độ cao cực đại vật đạt được là x = 4.0,4 – 5.0,42 = 0,8 m. Bài 10: Một vật rơi tự do từ độ cao h. Trong giây cuối cùng trước khi chạm đất vật đi quãng đường 60 m. Lấy g = 10m/s2. Độ cao h có giá trị: A. h = 211,25m. B. h = 271,21m. C. h = 151,25m. D. Kết quả khác. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Chọn gốc O tại vị trí vật rơi, chiều dương hướng xuống dưới. Ta có: x = 0,5gt2 = 5t2 Gọi t là thời gian vật rơi.
Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là x = xt – xt - 1 = 60 m → 5t2 – 5(t – 1)2 = 60 → 10t – 5 = 60 → t = 6,5 s. Độ cao h là x = 5.6,52 = 211,25 m. Bài 11: Một vật A được thả rơi từ độ cao 45 m xuống mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường vật rơi được trong 2 giây cuối cùng là: A. 40 m. B. 35 m. C. 30 m. D. 25 m. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Chọn gốc tọa độ tại vị trí vật rơi, chiều dương hướng xuống dưới. Ta có x = 0,5gt2 = 5t2 (m) Thời gian vật rơi là nghiệm phương trình 5t2 = 45 → t = 3s. Quãng đường vật rơi trong 2 s cuối cùng là s = x3 – x1 = 45 – 5.12 = 40 m. Bài 12: Một người thả vật rơi tự do, vật chạm đất có v = 30 m/s, g = 10 m/s2. Độ cao của vật sau khi đi được 2 s là: A. 30 m. B. 25 m. C. 20 m. D. 15 m. Hiển thị lời giải Đáp án: B.
HD Giải: Chọn gốc tọa độ tại vị trí vật rơi, chiều dương hướng xuống. Ta có: v = gt = 10t; x = 0,5gt2 = 5t2 Vận tốc chạm đất là v = 30 m/s → thời gian vật rơi là t = v/10 = 3s. Độ cao ban đầu của vật là x3 = 5.32 = 45 m Quãng đường vật đi được sau 2s là x2 = 5.22 = 20 m Độ cao của vật sau khi đi được 2s là x = x3 – x2 = 45 – 20 = 25 m. Bài 13: Từ độ cao 20 m so với mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên trên với tốc độ ban đầu bằng 15 m/s. Cho g = 10 m/s2 và bỏ qua mọi lực cản. Tính tổng quãng đường vật đi được từ lúc ném đến lúc chạm đất và tốc độ chuyển động ngay trước khi chạm đất. A. 42,5 m; 20 m/s. B. 51,25 m; 25 m/s. C. 42,5 m; 25 m/s. D. 51,25 m; 20 m/s. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Chọn gốc tọa độ tại mặt đất, chiều dương hướng lên. Phương trình vận tốc là vt = v0 – gt = 15 – 10t Tọa độ xT = h + v0t + 0,5gt2 = 20 + 15t – 5t2 Tại đỉnh T có: vT = 0 = 15 – 10t → tT = 1,5s xT = 20 + 15.1,5 – 5.1,52 = 31,25 m → Quãng đường của vật đi từ vị trí cao nhất đến mặt đất là s2 = 31,25 m.
Quãng đường vật đi từ lúc ném đến lúc đạt độ cao cực đại là s1 = s2 – h = 31,25 – 20 = 11,25 m. Tổng quãng đường vật đi được là s = s1 + s2 = 11,25 + 31,25 = 42,5 m. Khi chạm đất thì -5t2 + 15t + 20 = 0 → t = 4s Tốc độ vật ngay trước khi chạm đất là |vG| = |15 – 10.4| = 25 m/s. Bài 14: Một người thả vật rơi tự do, vật chạm đất có v = 50 m/s, g = 10 m/s2. Độ cao của vật sau khi đi được 3 s là: A. 45 m. B. 80 m. C. 100 m. D. 125 m. Hiển thị lời giải Đáp án: B. HD Giải: Chọn gốc tọa độ tại vị trí vật bắt đầu rơi, chiều dương hướng xuống. Phương trình vận tốc vt = v0 + at = 10t. Vận tốc lúc chạm đất v = 50 m/s → thời gian vật rơi là t = 50/10 = 5s. Tọa độ vật x = 5t2 Vật được thả từ độ cao h = 5t2 = 5.52 = 125 m Quãng đường vật đi được sau 3 s là S = 5.32 = 45 m. Độ cao của vật sau khi đi được 3s là h' = h – s = 125 – 45 = 80 m. Bài 15: Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 180 m xuống. Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là: A. 30 m.
B. 45 m. C. 55 m. D. 125 m. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Chọn gốc tọa độ tại vị trí vật rơi, chiều dương hướng xuống. Tọa độ của vật x = 0,5gt2 = 5t2. Khi chạm đất thì x = 180 = 5t2 → thời gian vật rơi t = 6 s. Quãng đường vật đi được trong 5s đầu tiên là s = 5t2 = 5.52 = 125 m Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là s' = h – s = 180 – 125 = 55 m Bài 16: Chuyến bay của hãng Hàng không Việt Nam từ Hà Nội đi Pa-ri (Cộng hoà Pháp) khởi hành vào lúc 19h30’ giờ Hà Nội ngày hôm trước, đến Pa-ri lúc 6h30’ sáng hôm sau theo giờ Pa-ri. Thời gian máy bay bay từ Hà Nội tới Pa-ri là: A. 11h00’. B. 13h00’. C. 17h00’. D. 26h00’. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Việt Nam trước Pari 5 tiếng nên lúc 19h30’ Việt Nam là lúc 13h30’ Pari. Thời gian từ 13h30’ đến 24h cùng ngày là: 24h – 13h30’ = 10h30’. Thời gian từ 0h đến 6h30’ hôm sau là: 6h30’ – 0h = 6h30’. Tổng thời gian máy bay bay là: 6h30’ + 10h30’ = 17h00’.
mộtt lúc có hai xe chạy ch cùng Bài 17: Hai địa điểm A và B cách nhau 15 km, cùng m giờ thì đuổi kịp nhau. Biết xe đi từ A có tốc t độ không chiều nhau từ A về B, sau 2 gi ừ B có ttốc độ bằng: đổi là 50 km/giờ. Xe đi từ A. 35,5 km/giờ. B. 37,5 km/giờ. C. 42,5 km/giờ. D. 30,0 km/giờ. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Chọn gốc tọa độ ở A : x0A = 0, x0B = 15 km. Chiều dương từ A đến B: vA = 50km/h, vB > 0. Gốc thời gian là lúc 2 xe cùng xuất phát.
Phương trình chuyển động của 2 xe:
Sau 2 giờ 2 xe gặp nhau → t = 2h, thay vào (1), suy ra vị trí gặp nhau: xG = 50.2 = 100 km, thay vào (2), suy ra 100 = 15 + vB.2 → vB = 42,5 km/h.
ừ bềề m mặt Trái Đất đến bề mặt Mặt Trăng ng phản xạ x và trở lại Bài 18: Tín hiệu rađa từ Vận tốc truyền của tín hiệu làà c = 3.108 m/s. Coi Trái Đất mất thờii gian 2,5 giây. V ng có dạ dạng hình cầu, bán kính lần lượt là RĐ = 6400 km, RT = Trái Đất và Mặt Trăng ng cách giữa tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng bằng: 1740 km. Khoảng A. 375000 km. B. 366860 km. C. 383140 km.
D. 758140 km. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Khoảng cách từ bề mặt trái đất đến bề mặt mặt trăng là:
trăng:: D = 6400 + 375000 + 1740 = Khoảng cách từ tâm Trái đất đến tâm Mặt trăng 383140 km. ột xe xu xuất phát từ A đi về B với vận tốc ốc 50 km/giờ. km/gi Lúc Bài 19: Lúc 10 giờ có một xuất phát từ B đi về A với vận tốcc 80 km/giờ. km/gi Cho AB 10 giờ 30 phút mộtt xe khác xu = 200 km. Lúc 11 giờ,, hai xe cách nhau A. 150 km. B. 100 km. C. 160 km. D. 110 km. Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: Gọi người 1 là người xuất phát từ A, người 2 là người xuất phát từ B. Chọn gốc tọa độ tại A: x01 = 0, x02 = 200 km Chọn chiều dương từ A đến B: v01 = 50 km/h, v02 = -80 km/h Chọn gốc thời gian lúc 10 giờ: t01 = 0, t02 = 0,5h
Phương trình chuyển động của 2 xe:
Lúc 11h, tức t = 1h:
Khoảng cách giữa 2 xe lúc này : d = |x1 - x2| = |50 - 160| = 110 km.
một chiều trên một đường thẳng ng AB, cùng xuất phát Bài 20: Hai người đi bộộ theo m ần lượt là 1,5 m/s và 2,0 m/s, người thứ ứ hai đến B sớm tại vị trí A, với vận tốc lần hơn người thứ nhấtt 5,5 phút. Quãng đường AB dài A. 220 m. B. 1980 m. C. 283 m. D. 1155 m. Hiển thị lời giải Đáp án: B. HD Giải: Chọn gốc tọa độ ở A: x01 = x02 = 0
Chọn chiều dương từ A đến B: v1 = 1,5 m/s ; v2 = 2,0 m/s Gốc thời gian là lúc 2 người cùng xuất phát.
Phương trình chuyển động của 2 người:
Đến B: x1 = x2 = AB
Mà t1 – t2 = 5,5.60 = 330s. ⇒ t1 = 1320 s, t2 = 990 s → AB = 1,5.1320 = 1980 m.
chiều đến gặp nhau, cùng khởi hành một lúc từ t hai địa Bài 21: Hai xe chạy ngược chi điểm A và B cách nhau 120km. Vận tốc của xe đi từ A là 40 km/h, của xe đi từ B là 20 km/h. Phương trình chuyển động của hai xe khi chọn trụcc toạ độ Ox hướng từ A sang B, gốc O ≡ A là: A. xA = 40t (km); xB = 120 + 20t (km). B. xA = 40t (km); xB = 120 – 20t (km). C. xA = 120 + 40t (km); xB = 20t (km). D. xA = 120 – 40t (km); xB = 20t (km). Hiển thị lời giải Đáp án: B. HD Giải: Chọn gốc tọa độ tại A: x01 = 0, x02 = 120 km. Chọn gốc thời gian lúc 2 xe cùng xuất phát.
Chiều dương hướng từ A sang B: vA = 40 km/h, vB = -20 km/h. Phương trình chuyển động của 2 xe:
ang chuyể chuyển động với vận tốc 72 km/h thì hãm phanh chuyển Bài 22: Một ôtô đang chuy động động chậm dần đều và dừng llại sau 20s. Chọn chiều dương là chiều chuyển của ôtô. Sau 10s kể từ lúc hãm phanh, ôtô đi được quãng đường: A. 150 m. B. 200 m. C. 250 m. D. 100 m. Hiển thị lời giải Đáp án: A.
HD Giải: Đổi 72 km/h = 20 m/s Khi dừng lại thì v = 0, ta có: v = v0 + at → 0 = 20 + 20a → a = -1 m/s2. Quãng đường vật đi được sau 10s hãm phanh: S = 20.10 + 0,5.(-1).102 = 150 m. Bài 23: Một vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu v0 = 0. Trong giây thứ nhất vật đi được quãng đường s1 = 10 m. Trong giây thứ hai vật đi được quãng đường bằng: A. 40 m. B. 10 m. C. 30 m. D. 50 m. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Trong 1 s đầu vật đi được quãng đường: S1 = 0,5.a.12 = 10 → a = 20 m/s2 Quãng đường vật đi được trong giây thứ hai = Quãng đường vật đi được trong 2s đầu – quãng đường vật đi được trong 1s đầu: s = s2 – s1 = 0,5.20.22 – 10 = 30 m. Bài 24: Một vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 20 m/s2 và đi được quãng đường dài 100 m mất thời gian là t (s). Gọi S1 là quãng đường vật đi được trong thời gian 0,5t (s) đầu tiên và S2 là quãng đường vật đi được trong thời gian 0,5t (s) còn lại. Tỉ số S1/S2 bằng: A. 1/2. B. 1/3. C. 1/4. D. 1/6.
Hiển thị lời giải Đáp án: B. HD Giải: Ta có: 100 = 0,5.20.t2 S1 = 0,5.20.(0,5t)2 Chia vế – vế:
→ S1 = 25m → S2 = 100 – 25 = 75 m.
ển độ động trên đường thẳng theo phương ng trình x = -t2 + Bài 25: Một vật chuyển 2t(m/s). Tốc độ trung bình từ thời điểm t1 = 0,75 s đến t2 = 3 s bằng: A. 3,6 m/s. B. 9,2 m/s. C. 2,7 m/s. D. 1,8 m/s. Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: Từ phương trình của x → v0 = 2.a = -2 m/s2. → phương trình vận tốc: v = 2 – 2t m/s. Vật đổi chiều khi v = 0 → t = 1s → x = -12 + 2.1 = 1 m.
Nên trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 vật đã đổi chiều chuyển động.
Tổng quãng đường mà vật đi được là:
Vận tốc trung bình trong khoảng thời gian đó là:
thời gian của chuyển động thẳng như hình vẽ. Chuyển Bài 26: Đồ thị vận tốcc theo th động thẳng nhanh dần đều là đoạn:
A. MN. B. NO. C. OP. D. PQ. Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: Đoạn MN vật chuyển động đều.
Đoạn NO vật chuyển động chậm dần đều. Đoạn OP vật chuyển động đều. Đoạn PQ vật chuyển động nhanh dần đều.
ủa m một vật có đồ thị vận tốc theo thờii gian như hình vẽ. Bài 27: Chuyển động của Tổng quãng đường vật đã đi bằng:
A. 240 m. B. 140 m. C. 120 m. D. 320 m. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Đoạn OA: cđ nhanh dần đều:
Đoạn AB: cđ đều v = 4 m/s → s2 = v.t = 4.(20 – 10) = 40 m. Đoạn BC: cđ nhanh dần đều:
Đoạn CD: cđ chậm dần đều:
Đoạn DE: cđ chậm dần đều:
Đoạn EF: cđ nhanh dần đều:
→ Tổng quãng đường vật đi được được:: s = 20 + 40 + 60 + 80 + 20 + 20 = 240 m. n tích hình đa giác Cách giải khác: Tổng quãng đường vật đã đi bằng tổng diện OABCD và tam giác DEF = 12 ô vuông = 12.2.10 = 240m. ần đều đề trên đường Bài 28: Xe ô tô khởi hành ttừ A bắt đầu chuyển động nhanh dần Thời gian vật đii 3/4 quãng đường thẳng và đi được đoạn đường S trong 150 giây. Th cuối là: A. 50s. B. 25s. C. 75s. D. 100s.
Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Ta có: S = 0,5.a.1502
Thời gian vật đi 1/4 S đầu là:
→ Thời gian vật đi 3/4 S cuối = 150 – 75 = 75 s.
n bánh nhanh dần d Bài 29: Một người đứng ở sân ga nhìn đoàn tàu bắt đầu chuyển ẳng thì thấy toa thứ nhất đi qua trước mặt ặt mình trong 3 đều trên một đường thẳng giây. Trong thời gian ∆tt toa thứ 15 đi qua trước mặt người ấy, ∆t gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,4s. B. 0,5s. C. 0,3s. D. 0,7s. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Gọi chiều dài của 1 toa là l. Ta có:
Thời gian 14 toa chạy qua:
Thời gian 15 toa chạy qua:
→ Khoảng thời gian toa thứ 15 đi qua: ∆t = t15 – t14 = 3√15 – 3√14 14 ≈ 0,4 s. thẳng nhanh dần đều với gia tốcc 5 m/s2 và vận tốc Bài 30: Một vật chuyển động th ban đầu 10 m/s. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 là: A. 22,5 m. B. 50 m. C. 35,6 m. D. 28,7 m. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Phương trình quãng đường đi được của vật vật:: S = 10 + 0,5.5.t2 = 10 + 2,5t2 Quãng đường vật đi được trong 5s đầu: S5 = 10 + 2,5.52 = 72,5 m
Quãng đường vật đi được trong 4s đầu: S4 = 10 + 2,5.42 = 50 m → Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 = 72,5 – 50 = 22,5 m. t 3 m/s và Bài 31: Hai điểm A và B cách nhau 200 m, tại A một ô tô có vận tốc 2 ng nhanh dầ dần đều với gia tốc 2 m/s đi đến B. Cùng lúc đó một ô đang chuyển động p nhau cách A: tô khác bắt đầu đi từ B vềề A vvới gia tốc 2 m/s2. Hai xe gặp A. 85,75 m. B. 98,25 m. C. 105,32 m. D. 113,88 m. Hiển thị lời giải Đáp án: D.
HD Giải: Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B; gốc thời gian lúc 2 xe cùng xuất phát. Phương trình chuyển động của 2 xe là: xA = 3.t + 0,5.2.t2 = 3t + t2 xB = 200 – 0.t - 0,5.2.t2 = 200 - t2 (ô tô bắt đầu xuất phát từ B về A nhanh dần đều nên v0B = 0 theo chiều âm → aB < 0) Hai xe gặp nhau: xA = xB → 3t + t2 = 200 - t2 → t = 9,28 s Thay lên xB = 200 – 9,282 ≈ 113,88 m. Bài 32: Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3s thì người đó nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy g = 9,9 m/s2. Độ sâu định lượng của giếng nước đó là: A. 43 m. B. 45 m. C. 39 m. D. 41 m. Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: Ta có 3 s là thời gian để viên đá rơi nhanh dần đều xuống vực phát ra âm thanh và thời gian để âm thanh chuyển động đều từ vực đến tai người nghe: t1 + t2 = 3 s (1) Quãng đường đá rơi = quãng đường âm thanh truyền:
Từ (1) và (2), suy ra: t2 = 0,124 s; t1 = 2,875 s
Độ cao từ vách núi xuống đáy vực: S = va.t2 = 330.0,124 = 40,92 m. v vận tốc Bài 33: Một vật đượcc ném từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với 2 40 m/s. Lấy g = 10 m/s , bỏ qua sức cản của không khí. Thờii gian từ lúc ném đến khi vật chạm đất là: A. 4s. B. 3s. C. 5s. D. 8s. Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: Chọn trục tọa độ thẳng đứng, gốc tọa độ tại vị trí ném, chiều dương hướng lên. Phương trình chuyển động của vật: x = 40t – 0,5.10.t2 = 40t – 5t2. Khi vật chạm đất x = 0 → 40t – 5t2 = 0 → t = 8s.
ơi tự do từ độ cao 50 m. Lấy y g = 10 m/s2. Sau khi rơi Bài 34: Một vật được thả rơ được 0,75s thì vật còn cách đất bao xa? A. 47,1875 m. B. 14 m. C. 37,5 m.
D. 12,5 m. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Chọn gốc tọa độ tại vị trí thả, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc thả vật. Phương trình chuyển động của vật là: x = 0,5.10.t2 Tại t = 0,75 s có x = 2,8125 m → Vật cách đất: 50 – 2,8125 = 47,1875 m. Bài 35: Một vật được thả rơi tự do ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Thời gian từ lúc thả đến khi chạm đất là 8s. Thời gian vật rơi 10 m cuối cùng trước khi chạm đất là: A. 0,253s. B. 0,187s. C. 0,126s. D. 0,250s. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Độ cao của vật: H = 5.82 = 320 m Thời gian vật rơi 10m cuối cùng: 10 = 320 – 0,5.10.(8 – ∆t)2 → ∆t = 0,126 s. Bài 36: Vật 1 rơi tự do từ độ cao 100 m. Cùng lúc đó, vật 2 được ném thẳng đứng xuống từ độ cao 150 m với vận tốc v0. Biết hai vật chạm đất cùng một lúc. Giá trị v0 bằng: A. 4√3 m/s.
B. 7√2 m/s. C. 2√7 m/s. D. 5√5 m/s. Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: Chọn trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí ném vật 2, gốc thời gian là lúc thả vật 1. Phương trình chuyển động của 2 vật là: x1 = 50 + 0,5.10.t2 = 50 + 5t2 (1) x2 = v0t + 5t2 (2) Hai vật chạm đất cùng một lúc tại x1 = x2 = 150 m Thay lên (1): 150 = 50 + 5t2 ⇒ t = 2√5 s Thay lên (2): 150 = v0.2√5 + 5.(2√5)2 → v0 = 5√5 m/s. Bài 37: Tại mặt đất, hai vật được ném thẳng đứng lên cao với cùng vận tốc v0 = 40 m/s, vật thứ 2 ném sau vật 1 là 3s. Lấy g = 10m/s2, bỏ qua sức cản của không khí. Hai vật gặp nhau sau khi ném ở độ cao: A. 75,63 m. B. 48,75 m. C. 56,43 m. D. 87,25 m. Hiển thị lời giải Đáp án: B. HD Giải: Chọn trục tọa độ thẳng đứng, gốc tọa độ tại mặt đất, chiều dương hướng lên, gốc thời gian là lúc ném vật 1. Phương trình chuyển động của 2 vật là:
x1 = 40t – 0,5.10.t2 = 40t – 5t2 x2 = 40t – 0,5.10(t – 3)2 = 40t – 5(t – 3)2 Hai vật gặp nhau: x1 = x2 → 40t – 5t2 = 40t – 5(t - 3)2 → t = 1,5 s → x1 = x2 = 40.1,5 – 5.1,52 = 48,75 m. Bài 38: Một vật rơi tự do từ độ cao h, trong giây cuối cùng trước lúc chạm mặt đất vật đi được quãng đường gấp 1,5 lần quãng đường vật đi được trong giây trước đó. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao h gần giá trị nào nhất sau đây? A. 17 m. B. 85 m. C. 61 m. D. 58 m. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Gọi t là thời gian vật rơi. Trong giây cuối cùng trước lúc chạm mặt đất vật đi được quãng đường gấp 1,5 lần quãng đường vật đi được trong giây trước đó: 0,5.10.t2 – 0,5.10.(t - 1)2 = 1,5[0,5.10.(t – 1)2 – 0,5.10.(t - 2)2] ⇒ t = 3,5 s ⇒ Độ cao h = 0,5.10.3,52 = 61,25 m. Bài 39: Vật 1 được ném lên thẳng đứng với vận tốc 10 m/s. Cùng lúc đó tại điểm có độ cao bằng độ cao cực đại mà vật 1 lên tới, người ta ném xuống thẳng đứng vật 2 cùng vận tốc 10 m/s. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí. Hai vật gặp nhau sau thời gian: A. 0,5s. B. 0,75s. C. 0,15s.
D. 0,25s. Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: Chọn trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương hướng lên, gốc tọa độ tại mặt đất, gốc thời gian là lúc 2 vật cùng chuyển động. Phương trình chuyển động của 2 vật là: x1 = 10.t – 0,5.10.t2 = 10t – 5t2, v1 = 10 – 10.t x2 = H1 max – 10t – 0,5.10.t2 Vật 1 lên đến độ cao cực đại thì v1 = 0 → 10 – 10t = 0 → t = 1 s → Hmax = 10.1 – 5.12 = 5 m Hai vật gặp nhau: x1 = x2 → 10t – 5t2 = 5 – 10t – 5t2 ⇒ t = 0,25 s.
giờ dài 3 cm, kim phút dài 4 cm. Tỉ số ố tốc tố độ dài của Bài 40: Một đồng hồ có kim gi hai điểm ở hai đầu kim là:
Hiển thị lời ời giả giải Đáp án: B. HD Giải: Xét khoảng thời gian 1 giờ thì kim phút quay được 1 vòng, kim giờ quay được 30o = π/6 rad.
ọc ch chất điểm có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 2) 100 câu trắc nghiệm Động học ng chấ chất có hình dạng tròn bán kính 20 cm đang quay tròn Bài 1: Một đĩa đặc đồng c đĩa. đều quanh trục củaa nó. Hai đđiểm A và B nằm trên cùng một đường kính của ốc của củ điểm A và Điểm A nằm trên vành đĩa, điểm B cách A 5 cm. Tỉ số gia tốc điểm B là:
Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Hai điểm có cùng tốc độ quay:
Tỉ số gia tốc:
Bài 2: Chiều dài kim giây của một đồng hồ gấp đôi chiều dài kim phút và gấp bốn ủa nó. T Tỉ số tốc độ dài điểm ở đầu u kim phút và điểm ở đầu lần chiều dài kim giờ của kim giờ là: A. 24. B. 48. C. 32. D. 16. Hiển thị lời giải Bài 3: Trái đất quay một vòng quanh của nó trong thời gian 24 giờ. ờ. Bán kính Trái ốc hướng tâm của một điểm ở xích đạo o Trái đất đấ là: đất bằng 6400 km. Gia tốc A. 2,65.10-3 m/s2. B. 33,85.10-3 m/s2. C. 25,72.10-3 m/s2. D. 37,56.10-3 m/s2. Hiển thị lời giải Đáp án: B. HD Giải: Tốc độ góc:
Gia tốc hướng tâm của điểm ở xích đạo:
ển độ động tròn đều với tốc độ góc ω, hai điểm A và B nằm Bài 4: Một ròng rọc chuyển một ròng tọc như hình vẽ. Điểm A ngoài vành của ròng trên cùng bán kính R của mộ rọc có vận tốc vA = 2,4 m/s. Điểm B cách A 10 cm có vận tốc vB = 0,8 m/s. Coi trục. Tốc độ góc ω và bán kính R của ròng rọc ròng rọc chuyển động đều quanh tr lần lượt là: A. 8 rad/s và 15 cm. B. 16 rad/s và 5 cm. C. 16 rad/s và 15 cm. D. 8 rad/s và 5 cm. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Điểm A và B chuyển động với cùng tốc độ góc:
Bài 5: Một đoàn tàu bắt đầu chuyển động nhanh dần đều vào một cung đường tròn với vận tốc 57,6 km/giờ. Bán kính đường tròn 1200 m và cung đường tròn 800 m. ờng này mất 40 giây. Gia tốc toàn phần của củ đoàn tàu ở Đoàn tàu chạy hết cung đườ cuối cung đường bằng: A. 2,15 m/s2.
B. 1,16 m/s2. C. 0,52 m/s2. D. 0,81 m/s2. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Đổi 57,6 km/h = 16 m/s
Gia tốc tiếp tuyến ở cuối cung đường:
Gia tốc pháp tuyến ở cuối cung đường:
trục Bắc – Nam với chuyển động đều mỗi ỗi vòng 24 giờ. Bài 6: Trái đấtt quay quanh trụ Bán kính Trái đất là 6400 km. Tại một điểm trên mặt đất có vĩ độ β = 30o có tốc độ dài bằng:
A. 604 m/s. B. 370 m/s.
C. 580 m/s. D. 403 m/s. Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: Tốc độ góc:
Ở vĩ độ 30o: r = 6400000.cos30o.m
chuyển động ngược dòng với vận tốcc 14 km/h so với v mặt Bài 7: Một chiếc thuyềnn chuy v bờ? nước. Nước chảy với tốc độ 9 km/h so vvới bờ. Hỏi vận tốc củaa thuyền so với A. 25 km/h. B. 3,5 km/h. C. 5 km/h. D. 6 km/h. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Ta có vTN = 14 km/h, vNB = 9 km/h.
ng vận ttốc ta có: vTB→= vTN→+ vNB→ Áp dụng công thức cộng vTB = vTN – vNB = 14 – 9 = 5 km/h.
ng. Một Mộ chiếc canô Bài 8: Hai bến sông A và B cách nhau 18 km theo đường thẳng. tớ A. Biết rằng phải mất bao nhiêu thờii gian để đi từ A đến B rồi trở lại ngay từ B tới
chảy là 16,2 km/h và vận tốc của ủa dòng nước so vận tốc của canô khi nước không ch với bờ là 1,5 m/s. A. 1h 40 phút. B. 30 phút. C. 50 phút. D. 2h 30 phút. Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: Ta có vCN = 16,2 km/h, vNB = 1,5 m/s; s = 5,4 km/h.
ng vận ttốc ta có vCB→= vCN→+ vNB→ Áp dụng công thức cộng . Khi xuôi dòng thì vCB = vCN + vNB = 16,2 + 5,4 = 21,6 km/h. Thời gian cano đi từ A đến B là:
Khi đi ngược dòng thì vCB = vCN – vNB = 16,2 – 5,4 = 10,8 km/h Thời gian cano đi từ B vềề A là:
Thời gian cano đi từ A đến B rrồi trở lại A là:
ồng máy ddự định mở máy cho xuồng chạy ạy ngang con sông Bài 9: Một người lái xuồng ng luôn luôn vuông góc vvới bờ sông. Nhưng ưng do nư n ớc chảy rộng 240 m, mũi xuồng v phía nên xuồng sang đến bờ bên kia ttại một địa điểm cách bến dự định 180 m về hạ lưu và xuồng đi hếtt 1 phút. Xác định vận tốc của xuồng so vớii bờ sông. A. 5 m/s.
B. 3 m/s. C. 1,5 m/s. D. 7,5 m/s. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Người lái xuồng ồng dự định đi từ A - B nhưng do nước chảy ảy nên đến C với BC = 180 m.
xuồng đi là: Quãng đường AC thực tếế xuồ
ới bờ là v = AC/t = 300/60 = 5 m/s. Vận tốc của xuồng so với ến B cách nhau Bài 10: Một ca nô chạyy thẳng đều xuôi theo dòng từ bến A đến bến ời gian là 1h 30 phút. Vận tốc của dòng chảy là 6 km/h. 36 km mất một khoảng thời chạy ngược dòng từ B đến A. Tính khoảng thời gian để ca nô ch A. 1h 30 phút. B. 3h. C. 2h 15 phút. D. 2h. Hiển thị lời giải Đáp án: B. HD Giải: Vận tốc củaa cano so vvới bờ khi chạy xuôi dòng là:
Vận tốc của cano so với nước là vCN→= vCB→+ vBN→→ vCN = vCB - vNB = 24 - 6 = 18 km/h Khi cano chạy ngược dòng thì vận tốc cano so với bờ là:
vCB = vCN – vNB = 18 - 6 = 12 km/h Thời gian cano chạy ngược dòng là:
Bài 11: Biết giờ Bec-Lin (Cộng hoà liên bang Đức) chậm hơn giờ Hà Nội 6 giờ, trận chung kết bóng đáá Wold Cup nnăm 2006 diễn ra tạii Bec Lin vào lúc 19h00’ ngày 9 tháng 7 năm m 2006 giờ Bec Lin. Khi đó giờ Hà Nội là:
năm 2006. A. 1h00’ ngày 10 tháng 7 nă B. 13h00’ ngày 9 tháng 7 nă năm 2006. C. 1h00’ ngày 9 tháng 7 năm ăm 2006. D. 13h00’ ngày 10 tháng 7 nă năm 2006. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Từ 19h00’ cộng thêm 6 giờ nữa đến lúc 1h00’ ngày hôm sau, tức ngày 10 tháng 7 năm 2006 theo giờ Việt Nam diễn ra trận chung kết.
một máy bay từ địa điểm A đến địa điểm B theo Bài 12: Lúc trờii không có gió, m ận tố tốc không đổi 100 m/s hếtt 2h 20phút. Khi bay trở tr lại, một đường thẳng với vận ốc của c gió. gặp gió nên từ B về A máy bay bay hhết 2h 30phút. Xác định vận tốc A. 6 m/s. B. 6,67 m/s. C. 7,77 m/s. D. 9,99 m/s. Hiển thị lời giải Đáp án: B. HD Giải: Khoảng ng cách AB llàà s = vt = 100.(2.3600 + 20.60) = 840000m.
Vận tốc củaa máy bay khi bay ngược gió là:
Vận tốc của gió:
ới vậ vận tốc 50 km/h trong trời mưa. Mưaa rơi theo phương ph Bài 13: Một ô tô chạy với thẳng đứng. Trên cửaa kính ccủa xe, các vệt mưa rơi làm với phương thẳng đứng ận tố tốc của giọt mưa đối với xe ô tô. một góc 60o. Xác định vận A. 57,73 km/h. B. 50 km/h. C. 45,45 km/h. D. 60 km/h. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải:
Sơ đồ vận tốc của giọt nước mưa đối với xe như hình. Ta có: sin60o = v1/v2
ố với ô tô. Với v1 là vận tốc củaa xe, bằng 50 km/h; v2 là vận tốc của giọt mưa đối
Bài 14: Ô tô A chạyy theo hướng Tây với vận tốc 40 km/h. Ô tô B chạy thẳng về đố với người hướng Bắc với vận tốcc 60 km/h. Hãy xác định vận tốc củaa ô tô B đối ngồi trên ôtô A. A. 72,11 km/h. B. 56,23 km/h. C. 65,56 km/h. D. 78,21 km/h. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Áp dụng ng công thứ thức cộng vận tốc ta có: vAB→= vAD→+ vDB→
ớng vuông góc nhau: Ta có hai xe đi theo hai hướ
ốn máy bay ccủa mình bay về hướng ng Tây trong khi gió Bài 15: Một phi công muốn ận ttốc 50 km/h. Biết rằng ng khi không có gió, vận v tốc của thổi về hướng Nam với vận máy bay là 200 km/h. Khi đđó vận tốc của máy bay so với mặt đất là bao nhiêu? A. 120,65 km/h. B. 123,8 km/h. C. 193,65 km/h. D. 165,39 km/h.
Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải:
Áp dụng công thức cộng ng vận ttốc ta có: v→= v1→+ v2→
h ớng v→là vận tốc củaa máy bay theo hướng tây; v1→là vận tốc của máy bay theo hư ốc củ của gió theo hướng nam. bay thực tế; v2→là vận tốc Từ hình vẽ ta có v2 = v12 – v22 = 2002 - 502 → v = 193,65 km/h.
ạy về mất 6h. Hỏi Bài 16: Một chiếc phà chạy xuôi dòng từ A đến B mất 3h, khi chạy nếu phà tắt máy trôi theo dòng từ A đến B mất bao lâu? A. 6h. B. 12h. C. 7h. D. 15h. Hiển thị lời giải Đáp án: B. HD Giải: Ta có khi phà chạy xuôi dòng thì vPB = (vPN + vNB) → AB = (vPN + vNB)t = (vPN + vNB).3
Khi phà chạy ngược dòng thì vPB = vPN - vNB → AB = (vPN - vNB).6 → (vPN + vNB).3 = (vPN - vNB).6 → vPN = 3vNB → AB = 12vNB
ốc ccủa phà so với bờ sông bằng vận tốc ốc của củ nước so với Khi phà tắt máy thì vận tốc bờ. → Khi tắt máy thì thờii gian đđi từ A - B là:
ừ bế bến A đến bến B cách nhau 6 km rồii trở lại lạ về A. Biết Bài 17: Một thuyền đi từ chả là 1 km/h. rằng vận tốc thuyềnn trong nước im lặng là 5 km/h, vận tốc nước chảy Tính thời gian chuyển động ccủa thuyền. A. 2h 30 phút. B. 1h 15 phút. C. 2 h 5 phút. D. 1h 35 phút. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Ta có vTN = 5 km/h, vNB = 1 km/h. Lúc thuyền xuôi dòng thì vTB = vTN + vNB = 5 + 1 = 6 km/h. Thời gian thuyền xuôi dòng từ A - B là:
Lúc thuyền ngược dòng thì vTB = vTN - vNB = 5 – 1 = 4 km/h.
Thời gian thuyền ngược dòng từ B về A là:
ủa thuy thuyền là t = t1 + t2 = 1 + 1,5 = 2,5 h = 2h30 phút. Thời gian chuyển động của ển động thẳng đều với vận tốcc lúc không có gió là 15 Bài 18: Một xe đạp chuyển V tốc gió km/h. Người này đi từ A tới B xuôi gió và đi từ B trở lại A ngược gió. Vận ng cách AB = 28 km. Tính th thời gian tổng cộng đi vàà về. là 1 km/h. Khoảng A. 1,25 h. B. 2,5 h. C. 1,75 h. D. 3,75 h. Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: Vận tốcc xe khi xuôi gió v = 15 + 1 = 16 km/h Thời gian đi xuôi gió:
Vận tốc xe khi ngượcc gió v = 15 – 1 = 14 km/h. Thời gian xe đi ngược gió:
Thời gian tổng cộng đi và về là t = t1 + t2 = 3,75h.
ền chuy chuyển động thẳng đều xuôi dòng nướcc từ bến b A tới bến Bài 19: Một chiếc thuyền Bi rằng B cách nhau 6 km dọcc theo dòng sông rồi quay về B mấtt 2h 30 phút. Biết vận tốc của thuyền trong nước im lặng là 5 km/h. Tính vận tốc dòng nước và thời gian thuyền đi xuôi dòng.
A. 1 km/h và 1,75h. B. 1 km/h và 1 h. C. 3 km/h và 1,75 h. D. 3 km/h và 1 h. Hiển thị lời giải Đáp án: B. HD Giải: Vận tốc thuyền ền khi xuôi dòng là vTB = vTN + vNB = 5 + vNB Vận tốc thuyền khi ngược dòng là vTB = vTN - vNB = 5 - vNB Thời gian thuyền đi xuôi dòng là:
Thời gian thuyền đi ngược dòng là:
Có t = t1 + t2 = 2,5h
→ vNB = 1 km/h; t1 = 6/(5 + 1) = 1h.
đạp với vận tốc 14,4 km/h, trên một đoạn đường song Bài 20: Một người đii xe đạ ột đoạ đoạn tàu dài 120 m chạy ngược chiều và vượt người đó hành với đường sắt. Một mất 6 s kể từ lúc tàu gặpp người đó. Hỏi vận tốc của tàu là bao nhiêu? A. 20 m/s. B. 16 m/s. C. 24 m/s. D. 4 m/s.
Hiển thị lời giải Đáp án: B. HD Giải: Vận tốc của xe đạp so với đất là vxđ = 24,4 km/h = 4 m/s Vận tốc của tàu so với xe đạp là vtx = L/t = 120/6 = 20 m/s Vận tốc của tàu so với đất là vtđ = vtx - vxđ = 20 – 4 = 16 m/s. Bài 21: Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 15 km có hai ô tô chạy cùng chiều nhau. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 40 km/h và của ô tô chạy từ B là 35 km/h. Chọn A làm mốc, thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chiều chuyển động của hai xe làm chiều dương. Phương trình chuyển động của các ô tô chạy từ A và từ B lần lượt là? A. xA = 40t; xB = 35t + 15. B. xA = 40t + 15; xB = 35t. C. xA = 40t; xB = 35t – 15. D. xA = -40t; xB = 35t. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: A là mốc → tọa độ ban đầu của 2 xe là x0A = 0 km; x0B = 15 km Hai xe chuyển động theo chiều dương → vA = 40 km/h; vB = 35 km/h Phương trình chuyển động của vật là x = x0 + vt → Phương trình chuyển động của ôtô chạy từ A và B lần lượt là xA = 40t; xB = 15 + 35t Bài 22: Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 20 km có hai ô tô chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng từ A đến B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 40 km/h và của ô tô chạy từ B là 30 km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai xe làm chiều dương.
Hỏi khoảng thời gian từ lúc hai ô tô xuất phát đến lúc ô tô A đuổi kịp ô tô B và khoảng cách từ A đến địa điểm hai xe gặp nhau là: A. 1h; 54 km. B. 3h 50 ph; 190 km. C. 1h 40 ph; 90 km. D. 2h; 80 km. Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: Phương trình tọa độ của ô tô đi từ A là: xA = 40t Phương trình tọa độ của ô tô đi từ B là: xB = 30t + 20 Hai xe gặp nhau khi xA = xB → 40t = 30t + 20 → t = 2h; khi đó xA = 40t = 80 km. Bài 23: Hai thành phố A và B cách nhau 360 km. Lúc 5 giờ sáng, 2 ô tô khởi hành từ hai thành phố đó hướng về nhau. Xe từ A có vận tốc v1 = 50 km/h, xe kia có vận tốc v2 = 40 km/h. Hỏi 2 ô tô sẽ gặp nhau lúc mấy giờ? Tại vị trí cách B bao nhiêu km? A. 9 giờ 30 phút; 200 km. B. 9 giờ; 200 km. C. 9 giờ 30 phút; 160 km. D. 9 giờ; 160 km. Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: Chọn thành phố A làm mốc, chiều dương là chiều chuyển động từ A đến B. Gốc thời gian là lúc 5 giờ sáng.
Gọi thời gian kể từ lúc xe 2 xe bbắt đầu chạy tới lúc hai xe gặp nhau là t. Phương trình tọa độ củaa ô tô đi từ A là: xA = 50.t Vì xe tại B đi theo chiềuu từ B vvề A (theo chiều âm) nên phương trình tọa độ của ô tô đi từ B là: xB = 360 - 40.t Hai xe gặp nhau khi xA = xB → 50t = 360 – 40t
m lúc hai xe ggặp nhau là 5 giờ + 4 giờ = 9 giờ; → t = 4 → Thời điểm Khi đó xA = 50.t = 200 km
một khoảng là 360 – 200 = 160 km. Vậy vị trí hai xe gặpp nhau cách B m thời gian của một chiếc xe như hình vẽ. Chiếc xe Bài 24: Cho đồ thị tọa độ theo th xuất phát từ đâu và vào lúc nào?
A. Từ điểm O lúc 0h. B. Từ điểm O lúc 1h. C. Từ điểm B cách O là 10 km, lúc 1h. D. Từ điểm A cách O là 40 km, lúc 4h. Hiển thị lời giải Đáp án: C.
thấy lúc vật bắt đầu chuyển động vật ở vị trí có tọa độ HD Giải: Từ đồ thị t-x ta th (1;10) ại vị trí cách O 10 km. → xe xuất phát lúc 1h tại
ờ thẳng như Bài 25: Cho đồ thị tọa độ - thời gian của một người trên một đường hình vẽ. Vận tốc trung bình của người đó là:
A. 10,3 km/h. B. 10 km/h. C. 7,5 km/h. D. 15 km/h. Hiển thị lời giải Đáp án: B. HD Giải: Từ đồ thị ta thấy ấy trong 3h (t (từ 1h đến 4h) người đó đi được quãng đường 30 km. → Vận tốc trung bình của người đó là v = s/t = 30/3 = 10 km/h.
thẳng đều trên một đường thẳng ng với vớ các vận tốc Bài 26: Hai xe chuyển động th gi không đổi, nếu cùng chiều thì sau 12 phút khoảng cách giữaa hai xe giảm 5 km, khoảng cách giảm 25 km. Vận tốc ốc của củ mỗi xe là: nếu ngược chiều thì sau 12 phút kho A. 60 km/h và 50 km. B. 70 km/h và 50 km/h. C. 75 km/h và 50 km/h. D. 50 km/h và 70 km/h. Hiển thị lời giải Đáp án: C.
ủa hai xe llần lượt là v1, v2 HD Giải: Gọi vận tốc của Khi hai xe chuyển động ngược chiều thì S1 + S2 = (v2 + v1).t1
Khi hai xe chuyển động cùng chiều thì S2 – S1 = (v2 – v1).t2
Từ (1) và (2): → v2 = 75 km/h; v1 = 50 km/h.
ển độ động đều, đầu tiên chạy theo hướng ng Nam - Bắc trong Bài 27: Một ca nô chuyển thời gian 18 phút sau đó rẽ sang hướng Đông - Tây và chạy thêm 24 phút, khoảng cách từ nơi xuất phát tới nơi dùng là 25 km, vận tốc ca nô là: A. 50 km/h. B. 45 km/h. C. 40 km/h. D. 25 km/h. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải:
Gọi vận tốc của ca nô là v km/h.
giờ Đổi 18 phút = 0,3 giờ,, 24 phút = 0,4 gi Quãng đường mà ca nô đi được theo hướng Nam - Bắc là s1 = 0,3.v Quãng đường mà ca nô đi được theo hướng Đông - Tây là s2 = 0,4.v Từ hình vẽ, ta có: S12 + S22 = S2 = 252 → 0,09v2 + 0,16v2 = 625 → v = 50 km/h.
thẳng không đổi chiều, u, trong 1/3 thời thờ gian đầu xe Bài 28: Một xe chuyển động th thời gian còn lại xe chạy với vận ận tốc t 24 km/h. chạy với vận tốcc 30 km/h. Trong th Vận tốc trung bình trong suốt thời gian đi là: A. 20 km/h. B. 25 km/h. C. 26 km/h. D. 22 km/h. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Gọi tổng thờii gian xe ch chạy là t. Trong 1/3 t đầu, xe đi được quãng đường là:
Trong 2/3 t còn lại, xe đi được quãng đường là:
suốt thời gian đi là: → Vận tốc trung bình của xe trong su
ng nhanh ddần đều theo chiều dương với vận ận tốc tố đầu 2 m/s, Bài 29: Vật chuyển động 2 áp án đđúng. gia tốc 4 m/s . Chọn đáp A. Vận tốc của vật sau 2s là 8 m/s. B. Quãng đường đi đượcc sau 5s là 60 m. C. Vật đạt vận tốcc 20 m/s sau 4s.
vận tốc của vật là 64 m/s. D. Sau khi đi đượcc 10 m, vậ Hiển thị lời giải Đáp án: B.
ật sau 2s là v = v0 + at = 2 + 4.2 = 10 m/s HD Giải: - Vận tốc của vật - Quãng đường vật đi được sau 5s là:
ốc 20 m/s là: - Thời gian vật đạt vận tốc
ận tố tốc 64 m/s là: - Thời gian để vật đạt vận
→ Quãng đường vật đi được là:
Bài 30: Một xe đang chuyểển động với vận tốc 36 km/h thìì hãm phanh, chuyển u, sau 20 giây vvận tốc là 18 km/h, hỏii sau bao lâu xe dừng d lại? động chậm dần đều, A. 30 s. B. 40 s. C. 42 s.
D. 50 s. Hiển thị lời giải Đáp án: B. HD Giải: Đổii 36 km/h = 10 m/s; 18 km/h = 5 m/s. Ta có v = v0 + at → 5 = 10 + 20a → a = -0,25 m/s2
ại là v = 0 m/s Vận tốc của xe lúc dừng lại → Thời gian từ lúc hãm phanh đến lúc xe dừng lại là:
ọc ch chất điểm có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 3) 100 câu trắc nghiệm Động học ang chuyể chuyển động với vận tốc 36 km/h thì tăng tốc, sau 20 s vận v Bài 1: Một ô tô đang tốc của ô tô đó là 50,4 km/h. Khi đạt được vận tốc 72 km/h thì quãng đường vật ng tốc là: đã đi được kể từ lúc tăng A. 1500 m. B. 750 m. C. 300 m. D. 600 m. Hiển thị lời giải Đáp án: B. HD Giải: Đổii 36 km/h = 10 m/s; 50,4 km/h = 14 m/s; 72 km/h = 20 m/s. Ta có v = v0 + at → 14 = 10 + 20a → a = 0,2 m/s2
vận tốc 20 m/s là: Thời gian để vật đạt được vậ
Vậy khi đạt vận tốcc 20 m/s thì vật đã đi được quãng đường là:
Bài 2: Một vật chuyển động nhanh ddần đều đi được những đoạn đường s1 = 12m thời gian liên tiếp bằng nhau là 2s. Gia tốc chuyển và s2 = 32m trong hai khoảng th động của vật là: A. 2 m/s2. B. 2,5 m/s2. C. 5 m/s2. D. 10 m/s2. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Ta có:
Quãng đường vật đi được trong 2s đầu tiên là s1 = 2v0 + 2a = 12 m (1).
tiếp theo là: Quãng đường vật đi được trong 2s ti s2 = 4v0 + 8a – (2v0 + 2a) = 32 → 2v0 + 6a = 32 (m) (2).
ng trình ta được v0 = 1 m/s; a = 5 m/s2. Từ (1), (2) giải hệ phương ng: s = 10t + 4t2 (x:m; Bài 3: Phương trình quãng đường của một chất điểm có dạng: ủa vậ vật là: t:s). Lúc t = 2s vận tốc của A. 28 m/s. B. 18 m/s. C. 16 m/s.
D. 26 m/s. Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: Ta có:
→ Vận tốc ban đầu của vật ật là v0 = 10 m/s. Gia tốc của vật là a = 8 m/s2.
ủa vậ vật là v = 10 + 8t (m/s). Phương trình vận tốc của Vận tốc của vật lúc t = 2s là v = 10 + 8.2 = 26 m/s.
động của một vật trên một đường thẳng ẳng có dạng: d s= Bài 4: Phương trình chuyển độ 2 t + 10t (m, s). Thông tin nào sau đây là không đúng? A. Sau 2s đầu tiên vật đi được quãng đường 24 m.
ng nhanh dầ dần đều với gia tốc a = 2 m/s2. B. Vật chuyển động ời đđiểm ể t = 0 là v = 10m/s. C. Vận tốc của vật tại thời ng nhanh dầ dần đều với gia tốc a = 1 m/s2. D. Vật chuyển động Hiển thị lời giải Đáp án: D.
ng quát: HD Giải: Biểu thức tổng
- Lúc t = 2s thì s = 22 + 10.2 = 24 m.
- Gia tốc của vật là 2 m/s2 > 0 → Vật chuyển động nhanh dần đều. - Lúc t = 0s thì v = 10 m/s. Bài 5: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox với phương trình x = 5 + 6t 0,2t2(m; s). Tọa độ và vận tốc tức thời của chất điểm lúc t = 2s là: A. 32 m và 6,1 m/s. B. 30 m và 4,2 m/s. C. 16,2 m và 5,2 m/s. D. 19 m và 12,5 m/s. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Phương trình chuyển động của vật là x = x0 + v0t + 0,5at2 = 5 + 6t – 0,2t2 → v0 = 6 m/s; a = -0,4 m/s2 Phương trình vận tốc của vật là v = v0 + at = 6 – 0,4t Tại thời điểm t = 2s thì x = 5 + 6.2 – 0,2.22 = 16,2 m v = 6 – 0,4.2 = 5,2 m/s Bài 6: Lúc 8h15' một ôtô đi qua A trên một đường thẳng với vận tốc 10 m/s, chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,2 m/s2. Cùng lúc đó tại một điểm B cách A 560m, một xe thứ hai khởi hành đi ngược chiều với xe thứ nhất chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4 m/s2. Thời điểm và vị trí lúc hai xe gặp nhau là? A. Lúc 8 giờ 15 phút 30 s, nơi gặp nhau cách A 240 m. B. Lúc 8 giờ 15 phút 40 s, nơi gặp nhau cách A 240 m. C. Lúc 8 giờ 15 phút 40 s, nơi gặp nhau cách A 120 m. D. Lúc 8 giờ 15 phút 30 s, nơi gặp nhau cách A 120 m.
Hiển thị lời giải u (t = 0) vật v chuyển Bài 7: Một vật chuyển động trên phương Đông - Tây. Ban đầu ới vậ vận tốc 15 m/s, vecto gia tốc hướng vềề phía Tây có độ động về hướng Đông với 2 suốt thời gian chuyển động. Xác định độ dời d và quãng lớn 3 m/s duy trì trong su đường vật đi được sau 8s. A. -24 m; 37,5 m. B. 24 m; 37,5 m. C. -24 m; 51 m. D. 24 m; 51 m. Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: Chọn gốc O là vị trí vvật bắt đầu chuyển động, chiều dương ương là chiều từ Tây đến Đông. Vectơ gia tốc hướng về phía Tây có độ lớn 3 m/s2 → a = -3m/s2 Độ dời của vật sau 8s là:
Thời gian từ lúc vật bắt đầu chuy chuyển động đến lúc dừng lại là:
→ Quãng đường vật đi được ttừ lúc t = 0 đến lúc dừng lại là:
lại trong thời gian t2 = t - ts = 8 - 5 = 3 s Sau khi dừng lại vậtt quay lạ khoảng thời gian từ 5s - 8s là: Quãng đường vật đii trong kho
Quãng đường vật đi được sau 8s là s = s1 + s2 = 51 m.
ống. Vận V tốc của Bài 8: Một vật rơi tự do không vvận tốc ban đầu từ độ cao 5 m xuống. vật ngay trước khi chạm đất là: A. 8,899 m/s. B. 10 m/s. C. 5 m/s. D. 2 m/s. Hiển thị lời giải Đáp án: B. HD Giải: Chọn gốc tọa độ tạ tại vị trí vật bắt đầu rơi, chiều dương hướng xuống. xu
ốc: v = gt = 10t. Ta có phương trình vận tốc: Phương trình tọa độ:
Khi chạm đất thì x = 5 = 5tG2 → tG = 1s
chạm đất là v = 10t = 10 m/s. Vận tốc của vật ngay trước khi ch chuyển động thẳng đều từ A lúc 5 giờ sáng và tới B Bài 9: Một người đii xe máy chuy km.Tới B xe dừng lại 45 phút rồi đi về A với v v = 50 lúc 7giờ 30 phút, AB = 150 km.T mấy giờ? km/h. Hỏi xe về tớii A lúc mấ A. 11h15’. B. 10h30’. C. 8h15’. D. 10h15’.
Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Thời điểm người đó bắt đầu về là t = 7h30' + 45' = 8h15'. s = vt → thời gian người đó đi từ B về A là t' = s/v = 150/50 = 3h. Thời điểm người đó đến A là t'' = t + t' = 8h15' + 3h = 11h15'. Bài 10: Trong các phương trình chuyển động thẳng đều sau đây, phương trình nào biểu diễn chuyển động không xuất phát từ gốc toạ độ và ban đầu hướng về gốc toạ độ? A. x = 25 + 30t. B. x = 10 - 20t. C. x = -50t. D. x = -40 - 10t. Hiển thị lời giải Đáp án: B. HD Giải: Phương trình chuyển động của vật là x = x0 + vt Chuyển động không xuất phát từ gốc tọa độ thì x0 ≠ 0 Ban đầu vật hướng về gốc tọa độ → x0 > 0; v < 0 hoặc x0 < 0; v > 0 → x = 10 – 20t Bài 11: Một xe đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều, sau 20s vận tốc là 18 km/h, hỏi vận tốc sau khi hãm được 30s là bao nhiêu? A. 4 m/s. B. 3 m/s. C. 2,5 m/s.
D. 1 m/s. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Đổi 36 km/h = 10 m/s; 18 km/h = 5 m/s. Ta có v = v0 + at → 5 = 10 + 20a → a = -0,25 m/s2 Vận tốc của vật sau 30s kể từ lúc hãm phanh là v = 10 – 0,25.30 = 2,5 m/s Bài 12: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì tăng tốc, sau 20s vận tốc của ô tô đó là 50,4 km/h. Vận tốc của vật sau 40 s kể từ lúc xuất phát là: A. 18 m/s. B. 16 m/s. C. 20 m/s. D. 14,1 m/s. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Đổi 36 km/h = 10 m/s; 50,4 km/h = 14 m/s. Ta có v = v0 + at → 14 = 10 + 20a → a = 0,2 m/s2 Vận tốc của vật sau 40s kể từ lúc xuất phát là v = 10 + 0,2.40 = 18 m/s Bài 13: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì tăng tốc, sau 20s vận tốc của ô tô đó là 50,4 km/h. Thời gian để vật đạt được vận tốc 72 km/h là: A. 50s. B. 40s. C. 34s. D. 30s.
Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Đổii 36 km/h = 10 m/s; 50,4 km/h = 14 m/s; 72 km/h = 20 m/s. Ta có v = v0 + at → 14 = 10 + 20a → a = 0,2 m/s2
vận tốc 20 m/s là: Thời gian để vật đạt được vậ
ang đđi với tốc độ 10 m/s thì hãm phanh, chuyển động chậm Bài 14: Một đoàn tàu đang dần đều. Sau khi đi thêm được 64 m thì tốc độ của nó chỉ còn 21,6 km/h. Gia tốc ng xe đđi thêm được kể từ lúc hãm phanh đến n lúc dừng d lại là: của xe và quãng đường A. a = 0,5 m/s2; s = 100 m. B. a = -0,5 m/s2; s = 110 m. C. a = -0,5 m/s2; s = 100 m. D. a = -0,7 m/s2; s = 200 m. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Đổii 21,6 km/h = 6 m/s. Ta có v2 - v02 = 2as → 62 – 102 = 2a.64 → a = -0,5 m/s2 Quãng đường xe đi đượcc từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là:
Bài 15: Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 40km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 2 phút thì tàu ddừng lại ở sân ga. Độ lớn gia tốc của tàu và quãng đường tàu đđi được trong thời gian đó là: A. -0,050 m/s2 và 33,3 m.
B. 0,0926 m/s2 và 666,6 m. C. -0,0926 m/s2 và 666,6 m. D. 0,10 m/s2 và 720,4 m. Hiển thị lời giải Đáp án: B. HD Giải:
Ta có v = v0 + at
Bài 16: Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 72km/h thì hãm phanh, chạy thẳng ốc độ giảm xuống còn òn 54km/h. Sau bao lâu kể từ lúc hãm chậm dần đều, sau 10s tốc tàu dừng lại A. t = 30s. B. t = 60s. C. t = 40s. D. t = 50s.
Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: 72 km/h = 20 m/s; 54 m/h = 15 m/s. Ta có v = v0 + at → Gia tốc của tàu là:
Khi tàu dừng lại thì v = 0 m/s → Thời gian từ lúc hãm đến lúc tàu dừng ừ lại là:
L g= Bài 17: Một vật đượcc ném lên thẳng đứng từ mặt đất với tốc độ 20m/s. Lấy 2 ản củ của không khí. Khoảng thời gian từ ừ lúc ném đến khi 10m/s và bỏ qua sức cản chạm đất là: A. 1s. B. 2s. C. 4s. D. 6s. Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Ta có v = v0 + at Khoảng thời gian từ lúc ném đến lúc vật đạt độ cao cực đại là:
→ Thời gian từ lúc ném đến lúc vvật chạm đất là t' = 2t = 4s.
Bài 18: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 54 (km/h) thì hãm phanh và chuyển n. 5 giây sau khi hãm động chậm dần đều, sau đó đđi thêm 125 (m) nữa thì dừng hẳn. ốc bbằng: phanh, tàu chạy với vận tốc A. 7,5 m/s. B. 10,5 m/s. C. 15 m/s. D. 5 m/s. Hiển thị lời giải Đáp án: B. HD Giải: 54 km/h = 15 m/s. Gia tốc đoàn tàu là:
Vận tốc đoàn tàu sau 5s hãm phanh là v = 15 - 0,9.5 = 10,5 m/s.
ang chuyển động với vận tốc 21,6 (km/h) thì xuống dốc d chuyển Bài 19: Một ô-tô đang 2 n chân dốc d đạt vận động nhanh dần đều vớii gia ttốc a = 0,5 (m/s ) và khi xuống đến tốc 43,2 (km/h). Chiều dài dốc là: A. 6 m. B. 36 m. C. 216 m. D. 108 m. Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: 21,6 km/h = 6 m/s; 43,2 km/h = 12 m/s. Áp dụng: v2 - v02 = 2as
ể A cách đường quốc lộ h = 100m nhìn thấy một xe Bài 20: Một người đứng ở đđiểm ốc v1 = 50kmm/h ô tô vừa đếnn B cách A d = 500m đang chạy trên đường với vận tốc ng AC biết bi (∠BAC như hình vẽ. Đúng lúc nhìn thấy xe thì người đó chạy theo hướng = α) với vận tốc v2. Biết v2 = 20/√3 (km/h). Giá trị của α là:
A. 60o hoặc 120o. B. 50o hoặc 100o. C. 40o hoặc 80o. D. 30o hoặc 120o. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Gọi thời gian để người và xe cùng đến C là t Ta có: AC = v2.t; BC = v1.t Xét tam giác ABC
Xét tam giác ABH:
Từ (1) và (2) ta có:
Bài 21: Một xe du lịch ch (1) đang chuyển động với vận tốcc 50km/h (gần (g bằng ịch còn cách xe ca 14m/s) đến gầnn xe ca (2) đang ddừng trước đèn đỏ. Khi xe du lịch 100m thì đèn xanh bậtt sáng và xe ca lập tức chuyển động vớii gia tốc 2m/s2 và đạt đến vận tốc cuối cùng là 100km/h. Đồ thị nào sau đây mô tả gần đúng trường hợp trên?
Hiển thị lời giải Đáp án: B. HD Giải: Lập phương trình tọa độ của 2 xe: x1 = -100 + 14t; x2 = t2.
y 2 xe không gặp g nhau. Hai phương trình này không cho nghiệm khi x1 = x2. Vậy Vậy B đúng.
ảnh A có vận v tốc Bài 22: Một viên đạnn pháo nnổ ở độ cao 100m thành 2 mảnh: mảnh ng đứ đứng lên trên và mảnh B có vận tốc v2 = 40m/s hư h ớng v1 = 60 m/s hướng thẳng i. Khoả Khoảng cách giữa 2 mảnh đó sau 0,5s kểể từ lúc đạn nổ là: thẳng đứng xuống dưới. A. 65 m. B. 50 m. C. 21 m. D. 18 m. Hiển thị lời giải Đáp án: B. HD Giải: Chọn gốc tọa độ tạ tại vị trí đạn nổ, chiều dương hướng ng thẳng lên trên và ổ. Phương trình chuyển động của 2 mảnh nh A và B là: gốc thời gian là lúc đạn nổ.
ảnh sau 0,5s là: H = |yA - yB| = 100.0,5 = 50 m. Khoảng cách H giữa 2 mảnh
chuyển động lên cao với gia tốc 2m/s2. Lúc thang máy có Bài 23: Mộtt thang máy chuy ần thang máy có m một vật rơi xuống. Trần ần thang máy cách vận tốc 2,4m/s thì từ trần sàn là h = 2,47m. Hãy tính trong hhệ quy chiếu gắn với mặt đấtt thời thờ gian rơi của vật: A. 0,64s. B. 0,98s. C. 0,21s. D. 1,8s. Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Chọn hệ quy chiếu ggắn với mặt đất, chọn gốc tọa độ là một ộ điểm ngang bằng với sàn A, chọnn t = 0 ttại thời điểm vật bắt đầu rơi thì phương trình chuyển động của sàn là: y = 2,4t + t2 và của vật là: y = 2,47 + 2,4t + 0,5gt2 = 2,47 + 2,4t - 5t2
vớ vận tốc ban (Gia tốc có dấu âm vì chuyểển động của vật là đi lên chậm dần đều với đầu là v0 = 2,4m/s) Vật chạm sàn sau thờii gian t là nghiệm của phương trình: 2,47 + 2,4t - 5t2 = 2,4t + t2
m âm ta được t = 0,64s. Giải ra và loại nghiệm bi thức tính Bài 24: Một vật đượcc buông rơi tự do tại nơi có g = 9,8m/s2. Lập biểu quãng đường vật rơii trong n giây và trong giây thứ n
Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Phương trình của quãng đường rơi: s = 0,5.gt2 Quãng đường rơii trong n giây là:
Quãng đường rơi trong n - 1 giây là:
→ Quãng đường rơii trong giây thứ n là:
thẳng nhanh dần đều với gia tốc a từ ừ trạng trạ thái đứng Bài 25: Một vật chuyển động th thời gian t. Hãy tính khoảng ng thời thờ gian vật đi yên và đi được quãng đường s trong th hết 1 mét cuối cùng.
Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Ta có: s = 0,5.a.t2
Với s = s – 1
Suy ra:
Bài 26: Hai chiếc tàu chuyểển động với cùng vận tốc đều v hướng ng đến đế O theo các o ng thẳ thẳng hợp với nhau góc 60 . Xác định nh khoảng khoả cách nhỏ quỹ đạo là những đường nhất giữa các tàu. Cho biết ban đầu chúng cách O những khoảng l = 20km và l’ = 30 km. A. 6,35 m.
B. 5,30 m. C. 2,41 m. D. 8,67 m. Hiển thị lời giải Đáp án: D. HD Giải: Gọi t là thời điểm đ ểm bbất kì, khi ấy: Vị trí của các tàu so vớii O là:
Đặt v.t = a Khoảng cách giữa 2 tàu khi ấy là:
Rút gọn đi ta được:
lớn hơn hoặc bằng √75
75 = 8,67km. Suy ra d(min) = √75 Bài 27: Một đường dốcc AB có độ dài là 400m. Một người đang đi xe đạp với vận ống ddốc tại đỉnh A với gia tốc 0,2m/s2, cùng lúc đó một ô tốc 2m/s thì bắt đầu xuống chậm dần đều với vận tốc 20m/s và gia tốc ố là 0,4 m/s2. tô lên dốc từ chân dốcc B chậ Xác định thời điểm để hai xe cách nhau 40m? A. 22,25s và 17,8s. B. 12,25s và 12,8s. C. 12,5s và 12,8s. D. 22,2s và 13,8s. Hiển thị lời giải Đáp án: A.
ương là chi chiều từ đỉnh đến chân dốc, gốc toạạ độ tại đỉnh A, HD Giải: Chọn chiều dương gốc thời gian là lúc xe A xuống dốc. Đối với xe A:
Đối với xe B:
Để hai xe cách nhau 40m thì: |xA - xB| = 40
tố hướng tâm Bài 28: Đồ thị nào sau đây là đúng khi diễn tả sự phị thuộc củaa gia tốc vào vận tốc khi xe đii qua quãng đường cong có dạng cung tròn là đúng nhất?
Hiển thị lời giải Đáp án: A. HD Giải: Gia tốc hướng ng tâm: a = an = v2/R
thuộc của a theo R là một cung Parabol. → Đồ thị biểu diễn sự phụụ thu m đất Bài 29: Một sợi dây không dãn dài l = 1m, một đầu giữ cố định ở O cách mặt u trong mặt m phẳng 25m còn đầu kia buộc vào viên bi. Cho viên bi quay tròn đều ậ đi xuống thì thẳng đứng với tốc độ góc ω = 20 (rad/s). Khi dây nằm ngang và vật
dây đứt. Lấy g = 10m/s2. Thời gian để viên bi chạm đất kể từ lúc dây đứt và vận tốc viên bi lúc chạm đất là:
A. t = 0,5 (s) và v = 36 (m/s). B. t = 0,8 (s) và v = 36 (m/s). C. t = 1,0 (s) và v = 30 (m/s). D. t = 1,5 (s) và v = 40 (m/s). Hiển thị lời giải Đáp án: C. HD Giải: Vận tốc viên bi ngay tr trước khi dây đứt là: v0 = ω.l = 20m/s
xuố dưới theo Sau khi dây đứt, viên bi chuyển động như một vật bị ném xuống ận ttốc ban đầu là v0 = 20m/s phương thẳng đứng với vận đứ gốc thời Chọn chiều dương là chiều ttừ trên xuống, gốc toạ độ tại vị trí dây đứt, gian là lúc dây đứt. → h = v0.t + 0,5.g.t2 Vật chạm đấtt khi h = 25m → v0.t + 0,5.g.t2 = 25
(loại nghiệm âm) Giải phương trình ta được: t = 1s (lo m đấ đất là: v = v0 + g.t = 30m/s. Vận tốc viên bi lúc chạm
Bài 30: Có 2 vật M và N thoạt đầu cách nhau khoảng l. Cùng lúc 2 vật chuyển ạy về B với vận tốc v1, N chạy về C vớii vận tốc t v2. Tính động thẳng đều, m chạy ng cách này kể từ lúc khoảng cách ngắn nhấtt giữa hai vvật và thời gian để đạt khoảng bắt đầu chuyển động.
lờ giải Hiển thịị lời Đáp án: D. HD Giải: Sau khoảng thời ời gian t: dM/B = l – v1.t dB/N = v2.t Áp dụng công thức hàm số côsin:
→ d2 = l2 – 2v1.l.t + v12.t2 + v22.t2 + 2.v1.v2.t2.cosα - 2l.v2.t.cosα
cosα).t2 – 2l(v1 - v2cosα).t + l2 (1) → d2 = (v12 + v22 + 2v1v2cosα Nhận xét (1) là một hàm số bbậc hai của t. Do đó: