CHỦ ĐỀ DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC 9 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 8 CHỦ ĐỀ RƯỢU ETYLIC, AXIT AXETIC, HIĐROCACBON...

Page 1

CHỦ ĐỀ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

CHỦ ĐỀ DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC 9 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 8 CHỦ ĐỀ RƯỢU ETYLIC, AXIT AXETIC, HIĐROCACBON, CHỦ ĐỀ AXIT, BAZƠ, MUỐI, KIM LOẠI, OXIT, PHI KIM WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

CHỦ ĐỀ: RƯỢU ETYLIC; AXIT AXETIC; MỐI QUAN HỆ ETILEN, ANCOL ETYLIC, AXIT AXETIC; CHẤT BÉO (DẠY TRONG 5 TIẾT: Tiết 54  58) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

FF IC IA L

1. Kiến thức HS nêu được:

- Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của Rượu Etylic và Axit axetic.

- Tính chất vật lí của Rượu Etylic và Axit axetic. (Trạng thái , màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi. Khái niệm độ rượu và bài tập về độ rượu có sử dụng công thức tính khối lượng riêng của chất).

O

- Tìm hiểu về cấu tạo phân tử rượu etylic, Axit axetic, chất béo. (Công thức phân tử,

N

công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo).

Ơ

- Tính chất hoá học của Rượu Etylic, Axit axetic, chất béo. - Ứng dụng của Rượu Etylic, Axit axetic, chất béo.

H

- Phương pháp điều chế ancol etylic từ tinh bột, đường hoặc từ etylen.

N

- Phương pháp điều chế axit axetic bằng cách lên men ancol etylic.

Y

- Mối liên hệ giữa các chất: etilen, ancol etylic, axit axetic và este etyl axetat. - Dùng kiến thức thực tế liên quan để giới thiệu về ancol etylic (giới thiệu thêm cách gọi

U

khác của rượu etylic là ancol etylic để thống nhất với cách gọi ở THPT)

Q

- Tìm hiểu tác dụng của rượu etylic lên hệ thần kinh và công nghệ lên men để sản xuất rượu etylic từ một số nguyên liệu như tinh bột, đường, xen lulozơ …

M

- PP giải bài tập định lượng theo PTHH. - Nêu được định nghĩa chất béo.

- Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý, hoá học và ứng dụng của chất béo. - Viết được CTCT của glixerol, công thức chung của axit béo và công thức tổng quát

D

ẠY

của chất béo.

2. Kĩ năng - Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hoá học. - Viết các PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn. - Phân biệt Rượu Etylic và Axit axetic. - Tính khối lượng ancol etylic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng độ rượu và hiệu suất quá trình. 1


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

- Tính nồng độ axit hoặc khối lượng dung dịch axit axetic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. - Có kỹ năng thu thập thông tin, vận dụng kiến thức hiều môn học để giải quyết các vấn đề thực tế gặp phải hàng ngày. - Cho học sinh tự lắp mô hình kích thích phát triển và tư duy khoa học.

FF IC IA L

- Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh ... rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học. - Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn - Phân biệt ancol etylic với benzen.

- Tính khối lượng ancol etylic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng độ rượu và hiệu suất quá trình.

 Quan sát thí nghiệm, hình ảnh ... rút ra được nhận xét về công thức đơn giản, thành

O

phần cấu tạo và tính chất của chất béo.

N

 Viết được PTHH phản ứng thủy phân của chất béo trong môi trường axit, môi trường

Ơ

kiềm

 Phân biệt chất béo (dầu ăn, mỡ ăn) với hiđrocacbon (dầu, mỡ công nghiệp)

H

 Tính khối lượng xà phòng thu được theo hiệu suất

N

- Rèn luyện kỹ năng thực hành, tính cẩn thận và ý thức trách nhiệm khi thực hiện công việc được giao.

Q

U

Y

3. Thái độ - Đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. Tinh thần tự giác trong hợp tác nhóm để làm việc. - Có ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm trong hoạt động tập thể.

M

- Có thái độ đúng đắn trong việc chấp hành luật pháp của nhà nước.

- Biết cách sử dung chất béo đúng trong bữa ăn hàng ngày, cách bảo quản chất béo. 4. Phát triển năng lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

ẠY

- Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực thực hành hóa học

D

+ Năng lực quan sát, mô tả giải thích các hiện tượng thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn + Năng lực xử lý thông tin liên quan đến thí nghiệm - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

2


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

II. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thí nghiệm và các phương tiện trực quan - Nêu vấn đề. - Hoạt động nhóm III. CHUẨN BỊ

FF IC IA L

1. Giáo viên - Dụng cụ: + Mô hình phân tử rượu etylic + Mô hình phân tử axit axetic

+ Ống nghiệm, chén sứ loại nhỏ, diêm, nhiệt kế, ống nhỏ giọt, kẹp gỗ. - Hóa chất:

O

+ Rượu etylic, natri, nước, iôt.

+ DD phenolphtalein, CuO, Zn, Na2CO3, C2H5OH, CH3COOH, dd NaOH, H2SO4 đặc.

N

- Bảng phụ trình bày sơ đồ liên hệ

quan sát được

Kết luận.

N

nghiệm

Đốt cháy rượu etylic

Y

Rượu etylic tác dụng với Na

Cho quỳ tím vào dd axit axetic Cho phenolphtalein vào dd axit axetic

Cho dd axit axetic tác dụng

4

Giải thích –

U

3

Hiện tượng

Q

2

Tiến hành thí

M

1

Tên thí nghiệm

H

STT

Ơ

Phiếu học tập

5

Cho dd axit axetic tác dụng với dd NaOH

ẠY

6

với Zn

D

7 8 9

Cho dd axit axetic tác dụng với dd CuO

Cho dd axit axetic tác dụng với dd Na2CO3 Cho dd axit axetic tác dụng với dd C2H 5OH

3


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

10

Hòa tan dầu ăn trong nước.

11

Hòa tan dầu ăn trong benzen.

FF IC IA L

2. Học sinh - Xem trước bài ở nhà và học bài cũ IV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG Chủ đề: rượu rượu etylic; axit axetic; mối quan hệ etilen, ancol etylic, axit axetic; chất béo (Dạy trong 5 tiết) + Tiết 1: Rượu etylic + Tiết 4: Mối quan hệ etilen, ancol etylic, axit axetic. + Tiết 5: Chất béo

O

+ Tiết 2, 3: Axit axetic.

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

A. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, KẾT NỐI (KHỞI ĐỘNG) Câu 1. Hãy quan sát hình ảnh sau: Cho biết đó là chất gì?

Câu 2: Trong đời sống hàng ngày rượu thường được dùng để làm gì? Câu 3: Rượu được làm ra bằng cách nào?

ẠY

Câu 4: Em dự đoán rượu là hợp chất hữu cơ hay vô cơ?  GV: Củng cố lại khái niệm, hình thành kiến thức mới về rượu.

D

=>Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, tái hiện kiến thức. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 1 Hoạt động 1: Tìm hiểu và nghiên cứu tính chất của rượu etylic (Học sinh hoạt động cá nhân)

4


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Năng lực cần đạt

GV: ĐVĐ: Từ xa xưa ông, bà ta đã HS: Nhận TT của GV và ghi tiêu đề NL tái biết dùng men rượu lên men gạo, sắn bài học. hiện.

FF IC IA L

... để thu được rượu và thành phần chính là rượu etylic. Vậy rượu etylic có công thức cấu tạo như thế nào? Có tính chất và ứng dụng gì?

Nội dung 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của rượu etylic

GV: Cho HS quan sát lọ đựng rượu HS: Quan sát và kết hợp với NL giải

O

etylic (còn gọi là cồn). Gọi HS nêu các TT/sgk, nhận xét về tính chất vật lý quyết vấn tính chất vật lý của rượu (có thể kết của rượu etylic (trạng thái, màu sắc, đề. tính tan:

GV: Thông tin thêm

Rượu etylic là chất lỏng không tạo.

NL sáng

Ơ

N

hợp đọc SGK)

H

Rượu etylic sôi ở 78,30. Rượu etylic màu, nhẹ hơn nước, tan vô hạn hoà tan được nhiều chất như iot, trong nước.

N

benzen, chất hữu cơ.

GV: Gọi 1 HS đọc khái niệm độ rượu HS: Đọc khái niệm độ rượu và giải

Y

và giải thích

thích: Độ rượu là số ml rượu etylic

hành, NL hợp tác. NL phân

Cứ 100ml rượu có chứa 45ml rượu tích- tổng etylic nguyên chất và 55ml nước.

M

Q

U

GV: Cho Hs quan sát H5.1 và hướng có trong 100ml hỗn hợp rượu với dẫn cách pha chế rượu nước Ví dụ: Rượu 450 có nghĩa là:

NL thực

hợp.

I. Tính chất vật lý

ẠY

- Rượu etylic là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước, sôi ở 78,30. Rượu etylic hoà tan được nhiều chất như iot, benzen, chất hữu cơ.

D

- Độ rượu là số ml rượu etylic có trong 100ml hỗn hợp rượu với nước. Độ rượu =

V rượu .100 Vhỗn hợp Nội dung 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử của rượu etylic

5


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

GV: Cho HS lắp ráp mô hình phân tử HS: Lắp ráp mô hình theo nhóm

Năng lực cần đạt

NL giải

HS: Quan sát mô hình phân tử và quyết vấn

rượu etylic: dạng đặc, rỗng.

thức cấu tạo của rượu etylic. H

GV: Nhận xét và kết luận.

H

H

C

C

H

H

FF IC IA L

GV: Cho HS quan sát mô hình phân tử viết công thức cấu tạo của rượu đề. rượu etylic, sau đó cho HS viết công etylic. NL quan sát, mô tả

O

H

hình

phân tử

hay CH3−CH2−OH

GV: Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của

O

rượu etylic (hướng HS lưu ý sự khác HS: Nêu đặc điểm công thức cấu nhau về vị trí của 6 nguyên tử hiđro) tạo của rượu etylic.

N

GV: Kết luận

C

H

H

O

H

C

H

N

H

hay CH3−CH2−OH hay C2H5−OH

Y

H

H

Ơ

II. Cấu tạo phân tử

U

Một nguyên tử H không liên kết với C mà liên kết với O tạo ra nhóm –OH. Chính nhóm

Q

này làm cho rượu có tính chất đặc trưng. Nội dung 3: Tìm hiểu tính chất hoá học của rượu etylic

M

GV: Y/c HS làm TN để trả lời câu hỏi HS: Làm thí nghiệm theo nhóm: (GV hướng dẫn HS làm TN đốt cồn, Đốt cháy rượu etylic. yêu cầu HS quan sát màu ngọn lửa ...)

HS: Nêu hiện tượng quan sát được:

GV: Cho HS hoạt động nhóm nêu Rượu etylic cháy với ngọn lửa

NL thực hành, quan sát. NL hợp tác.

D

ẠY

hiện tượng, rút ra nhận xét và viết xanh, toả nhiều nhiệt. PTPƯ. Nhận xét: Rượu etylic tác dụng NL phân GV: Có thể liên hệ các ứng dụng của mạnh với oxi khi đốt cháy. tích- tổng rượu cồn. hợp. to  2CO2 + 3H2O C2H6O + 3O2(k) 

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: HS: Làm thí nghiệm theo nhóm

6

NL thực


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Cho một mẩu natri vào cốc đựng rượu dưới sự hướng dẫn của GV.

Năng lực cần đạt

hành,

etylic.

quan sát. NL hợp tác.

FF IC IA L

GV: Gọi 1 HS nêu hiện tượng, nhận HS: Nêu hiện tượng quan sát được: xét - Có bọt khí thoát ra GV: Hướng dẫn HS ghi PTPƯ giữa - Mẩu Natri tan dần. rượu etylic với Natri.

Nhận xét: Rượu etylic tác dụng NL phân

PTPƯ: C2H5OH (l) + 2Na(r)  2C2H5- được với Natri, giải phóng khí tích- tổng Hiđro. hợp. ONa(dd) + H2(k) C2H5OH

PTPƯ:

(Natri etylat)

(l)

+ 2Na(r)

O

GV: Giải thích PƯ của rượu etylic với 2C2H5ONa(dd) + H2(k) (Natri etylat) Na

Ơ

N

GV: Giới thiệu: C2H5ONa dễ phân hủy C2H5ONa + H2O  C2H5OH + trong nước NaOH GV: Giới thiệu phản ứng rượu etylic

H

HS: Nhận TT của GV

N

với axit axetic. III. Tính chất hoá học

to  

2CO2 (k) + 3H2O

Q

C 2H6O + 3O2(k)

U

Y

1. Rượu etylic tác dụng với oxi Rượu etylic tác dụng mạnh với oxi khi đốt cháy.

PTPƯ:

M

2. Rượu etylic tác dụng với natri

2C2H5OH(l) + 2Na (r)  2C2H5ONa(dd) + H2(k) (Natri etylat)

- Phản ứng của rượu etylic với Na gọi là phản ứng thế.

ẠY

- Khi hòa tan Natri etylat xảy ra phản ứng: C2H5ONa + H2O  C2H5OH + NaOH

D

3. Phản ứng với axit axetic (sẽ học ở bài 45) Nội dung 4: Tìm hiểu ứng dụng của rượu etylic

GV: Cho HS nghiên cứu sơ đồ những HS: Nêu ứng dụng dựa vào SGK. ứng dụng quan trọng của rượu etylic

NL quan sát.

và gọi HS nêu các ứng dụng.

NL phân

7


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Năng lực cần đạt

GV: Uống nhiều rượu rất có hại cho

tích- tổng

sức khoẻ. Đồng thời nhắc nhở HS

hợp.

không nên sử dụng rượu.

FF IC IA L

IV. Ứng dụng

- Rượu etylic được dùng làm nhiên liệu cho động cơ ôtô, cho đèn cồn trong phòng thí nghiệm. Làm nguyên liệu sản xuất axit axetic, dược phẩm, cao su tổng hợp; dùng pha chế các loại rượu uống, ...

Nội dung 5: Tìm hiểu cách điều chế rượu etylic

O

GV: Ngày xưa người ta có thể điều HS: Liên hệ thực tế nêu phương NL chế rượu etylic bằng cách nào?

pháp sản xuất rượu: Lên men hồ nghiên

GV: Nhận xét và kết luận.

tinh bột.

N

cứu, tổng

men rượu

Tinh bột hoặc đường  Rượu

điều chế bằng cách cho etilen tác dụng

hợp kiến thức.

H

etylic

Ơ

GV: Giới thiệu ngoài ra Rượu etylic

tự

với nước theo PTPƯ.

HS: Nhận TT của GV

N

axit

C2H4 + H2O  C2H5OH

axit

Y

C2H4 + H2O  C2H5OH

U

V. Điều chế

Q

men rượu Tinh bột hoặc đường  Rượu etylic

M

axit C2H4 + H2O  C2H5OH

Chú ý : Những hợp chất hữu cơ, phân tử có nhóm OH, có công thức phân tử chung là CnH 2n+1OH gọi là ancol no đơn chức hay ankanol cũng có tính chất tương tự rượu etylic.

ẠY

PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Hãy cho biết chất nào trong các chất sau tác dụng với kim loại Na.

D

a/ CH3-CH3

b/ CH3-CH 2-OH

c/ C6H 6

d/ CH3-O-CH3

Câu 2: Trong 100ml cồn 96o số ml rượu etylic là:

a) 34 ml b) 96 ml c) 100 ml Câu 3: Khi đốt rượu etylic, sản phẩm thu được là: a. CO2

b. H2O

c. H2

8

d) 196ml d. CO


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

Câu 4: Chất nào sau đây tham gia phản ứng cháy a. Rượu etylic

b. Cacbon đioxit

c. etilen

d. axetilen

Câu 5: Cách nhận biết rượu, nước, nước muối, nước đường. Câu 6: Tính số ml rượu etylic có trong 200ml rượu 450?

FF IC IA L

Câu 7: Hướng dẫn HS làm bài tập4/SGK/139 Trên nhãn các chai rượu đều có ghi các số, thí dụ: 45o ,180, 120. a. Hãy giải thích ý nghĩa của các số trên. b. Tính số ml rượu etylic có trong 500ml rượu 450

c. Có thể pha được bao nhiêu lit rượu 250 từ 500ml rượu 450?

O

Câu 8: Tính độ rượu etylic trong 600ml hỗn hợp rượu khi thể tích rượu nguyên chất là 300ml

N

Câu 9:

Ơ

a) Trên nhãn chai rượu ghi 450, 180, 120: giải thích ý nghĩa các con số đó?

H

b) Tính V (ml) rượu trong 500ml rượu 450?

N

c) Pha được bao nhiêu lit rượu 250 từ 500ml rượu 450?

Y

Tiết 2, 3

Q

U

Hoạt động 2: Tìm hiểu và nghiên cứu tính chất của axit axetic (Học sinh hoạt động cá nhân) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

M

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Năng lực cần đạt

GV: ĐVĐ: Cho HS nêu tính chất hoá HS: Nhận TT của GV và ghi tiêu đề NL tái học của 1 axit vô cơ (kiểm tra bài cũ), bài học.

hiện.

ẠY

sau đó đặt vấn đề axit axetic là 1 axit hữu cơ vậy nó có đặc điểm, cấu tạo và

D

tính chất giống và khác nhau như thế nào so với axit vô cơ, vậy hôm nay các em sẽ được tìm hiểu. Nội dung 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của axit axetic GV: Cho HS quan sát bình đựng axit

HS: Quan sát, ngửi mùi axit axetic

9

NL quan


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

axetic, quan sát màu và mở nút cho cả và tính tan của axit axetic, nêu tính chất vật lý của axit axetic

lớp nhận biết màu, mùi vị của axit

Năng lực cần đạt

sát, thực hành, NL hợp tác.

axetic, cho hoà tan vào nước để biết

FF IC IA L

tính tan của nó ⇒ Y/c HS nêu tính chất vật lý I. Tính chất vật lý

Axit axetic là chất lỏng không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước. Nhiệt độ sôi: 1180C. Nội dung 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử của axit axetic

O

GV: Cho HS quan sát mô hình axit HS: Quan sát mô hình phân tử Axit NL giải axetic: dạng rỗng, đặc.

axetic, làm việc theo nhóm.

quyết vấn

N

Nêu đặc điểm về cấu tạo phân tử của HS: Nhận xét về nhóm −OH liên đề.

H

H

C

C

O

H

O

H

N

HS: Viết công thức cấu tạo của Axit phân tử

 CH3−COOH

Y

axetic

U

H

H

Ơ

chúng, có nhận xét gì về đặc điểm cấu kết với nhóm =C=O tạo thành NL quan tạo phân tử axit axetic? nhóm −COOH. Nhóm -COOH có sát, mô tả GV: Công thức cấu tạo Axit axetic: mô hình tính axit.

Q

GV: Chính nhóm −COOH gây ra tính HS: Trả lời BT 3 SGK: D axit trong phân tử.

M

GV: Y/c hs làm BT 3 sgk II. Cấu tạo phân tử H

C

C

O

O

H

Viết gọn: CH3−COOH

ẠY

H

H

H

Nhóm - OH liên kết với nhóm =C= O tạo thành nhóm −COOH.

D

Nhóm −COOH làm cho phân tử CH3−COOH có tính axit. Nội dung 3: Tìm hiểu tính chất hoá học của axit axetic

GV: Giới thiệu: Axit axetic loãng

NL thực

không cháy được. Tuy nhiên đun sôi HS: Nhận TT của GV axit axetic, hơi bay lên có thể cháy tạo

hành, quan sát.

10


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Năng lực cần đạt

NL hợp

ra CO 2 và H2O.

tác.

GV: Y/c hs nhắc lại tính chất hoá học HS: Nhắc lại tính chất hoá học của axit của 1 axit vô cơ đã học. GV: ĐVĐ: Axit axetic là axit hữu cơ,

FF IC IA L

NL phân

tích- tổng

vậy nó có tính chất hoá học giống axit

hợp.

vô cơ không?

GV: Tiến hành thí nghiệm biểu diễn HS: Làm việc theo nhóm: Quan sát cho HS xem: Cho axit axetic lần lượt và nhận xét từng thí nghiệm vào các ống nghiệm đựng các chất sau:

O

Quỳ tím, dd NaOH có phenolphtalin, CuO, Zn, Na2CO3.

N

Lưu ý: Gốc –CH3COO là gốc axit có Nhận xét: Axit axetic là một axit hữu cơ có tính chất của một axit.

GV: Hướng dẫn HS Nhận xét

Tuy nhiên là một axit yếu: tác dụng

Ơ

hoá trị I, gọi tên là axetat

H

Hỏi: Vì sao axit axetic chỉ tác dụng với kim loại, oxit, bazơ, muối

tên sản phẩm tạo thành

HS: Trả lời cá nhân

U

III. Tính chất hoá học

Y

N

với muối cacbonat? cacbonat, làm quì tím chuyển sang GV: Hướng dẫn HS viết PTHH và gọi màu hồng.

Q

1. Axit axetic có tính chất của axit thông thường Axit axetic là một axit hữu cơ có tính chất của một axit: Dd CH3COOH làm quỳ tím

M

chuyển sang hồng, tác dụng với kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối cacbonat, sunfit. Tuy nhiên là một axit yếu. PTHH:

2CH 3COOH + CuO  (CH3COO)2Cu + H2O

ẠY

CH 3COOH + Zn  (CH 3COO)2Zn + H2

D

CH3COOH(dd) + NaOH(dd)  CH3COONa(dd) + H2O (l) Natri axetat

2CH 3COOH(dd) + Na2CO3(dd)  2CH3COONa(dd) + H2O(l) + CO2(k) Dd CH3COOH làm quỳ tím chuyển sang hồng. GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu tính chất -HS: Nêu mục đích, dụng cụ, hóa

11

NL thực


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Năng lực cần đạt

chất, cách tiến hành.

của axit axetic qua thí nghiệm 2.

hành, quan sát.

axetic tác dụng với etylic. GV: Yêu axetic có H2SO4 đặc xúc tác. Hiện tượng: Trong ống nghiệm B cầu HS nêu hiện tượng xảy ra?

NL hợp tác.

FF IC IA L

GV: Hướng dẫn HS quan sát TN axit Đun nóng hỗn hợp rượu etylic, axit

có chất lỏng không màu, mùi thơm,

không tan trong nước, nổi trên mặt NL phân nước đó chính là este. GV: Hướng dẫn HS rút ra nhận xét: -Nhận xét:

tích- tổng

Axit axetic tác dụng hợp.

Axit axetic tác dụng với rượu etylic với rượu etylic tạo ra etyl axetat CH3COOC2H5.

GV: Hướng dẫn HS viết PTHH

HS: Viết phương trình phản ứng:

O

tạo ra etyl axetat CH3COOC2H5.

⇒ đây cũng chính là phản ứng este

H2SO4 đặc, to



Ơ

giữa axit axetic và rượu etylic là este

N

GV: Giới thiệu sản phẩm tạo thành CH3-COOH + C2H5OH

N

H

hoá (được dùng làm dung môi trong CH3-COO-C2H5 + H2O HS: Nhận TT của GV công nghiệp)

Y

2. Axit axetic có tác dụng với rượu etylic a) Dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành

Q

U

b) Hiện tượng: Trong ống nghiệm B có chất lỏng không màu mùi thơm, không tan trong nước, nổi trên mặt nước đó chính là este. c) Nhận xét: Axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra etyl axetat CH3COOC2H5.

M

H2SO4 đặc, to

CH3-COOH + C2H5OH  CH3-COO-C2H5 + H2O - Sản phẩm của phản ứng giữa axit và rượu là este.

ẠY

Nội dung 4: Tìm hiểu ứng dụng của axit axetic

D

GV: Cho HS quan sát hình vẽ trang HS: Quan sát H142 và nêu ứng NL quan 142 SGK và hãy nêu ứng dụng của dụng của axit axetic. sát, tự axit axetic trong thực tế đời sống. học. NL phân

GV: Thông báo: Giấm ăn là dd axit axetic có nồng độ từ 2- 5%.

tích- tổng hợp.

12


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Năng lực cần đạt

IV. Ứng dụng + Ứng dụng trong chế biến mủ cao su: Nhu cầu sử dụng axit acetic trong chế biến mủ

FF IC IA L

cao su là rất lớn. + Trong công nghệ thực phẩm: Với hàm lượng từ 5-7%, người ta gọi dung dịch này là

dấm ăn. Dấm ăn được dùng trong công nghệ thực phẩm để chế biến đồ hộp, rau, quả, gia vị.

+ Trong các ngành công nghiệp khác: hóa chất, công nghiệp chất màu, dung môi hữu cơ, tổng hợp chất dẻo tơ sợi, dược phẩm.

Nội dung 5: Tìm hiểu cách điều chế axit acetic

HS: Nhận TT của GV nêu ra

O

GV: Thuyết trình pp điều chế axit axetic

N

CH3-CH2-OH + O2

- Lên men dd rượu etylic loãng:

men giấm



xúc tác

tự

nghiên cứu, tổng hợp kiến thức.

2C4H10 + 5O2  nhiệt độ 4CH3COOH

H

- Oxi hoá butan có xúc tác và ở nhiệt độ nhất định.

Ơ

CH3-COOH + H2O

NL

N

+ 2H2O

U

Y

V. Điều chế - Lên men dd rượu etylic loãng: men giấm

Q

CH3 - CH2- OH + O2  CH3 -COOH + H2O

M

- Oxi hoá butan có xúc tác và nhiệt độ nhất định. xúc tác

2C4H10 + 5O2  4CH3 - COOH + 2H2O nhiệt độ

ẠY

PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Axit axetic có thể tác dụng với những chất nào sau đây: K, Ca(OH)2, NaCl, MgO, CaCO3. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.

D

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam rượu etylic. Tính thể tích khí CO 2 tạo ra ở điều kiện tiêu chuẩn. A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 13,44 lít D. 2,24 lít. Câu 3: Cho 44,8 lít khí etilen (đktc) tác dụng với nước có axit sunfuric làm xúc tác thu được 27,6 g rượu etylic. Hãy tính hiệu suất phản ứng cộng nước của etilen.

13


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

Câu 4: Cho hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic tác dụng với nhau thu được 55(g) etylaxetat. Tính khối lượng của các chất ban đầu. A) 28,75g và 37,5g. B) 28,76g và 37,6g C) 29,76g và 36,6g

FF IC IA L

D) 27,76g và 38,6g Câu 5: Viết PTHH của phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: a) Cho Na vào hỗn hợp rượu etylic và nước. b) Cho Na vào rượu 450 HD: BT5:

O

a) 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 b) 2H2O + 2Na → 2NaOH + H2

Ơ

N

2C2H 5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2

H

Tiết 4

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

U

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Y

N

Hoạt động 3: Tìm hiểu và nghiên cứu mối liên hệ Elilen - Rượu Etylic –Axit axetic (Học sinh hoạt động cá nhân) Năng lực cần đạt

Q

GV giới thiệu: từ các chất khác (rượu, HS: Nhận TT của GV và ghi tiêu đề NL muối, hiđrocacbon), ta có thể điều chế bài học. hiện.

tái

M

ra được axit và ngược lại. Như thế, ta

thấy giữa các loại chất này có mối liên hệ với nhau. Vậy qua bài hôm nay ta

ẠY

sẽ tìm hiểu về mối liên hệ đó và áp dụng mối quan hệ đó để giải quyết một

D

số dạng bài tập. Nội dung 1: Tìm hiểu mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic

GV: Y/c hs hoạt động nhóm quan sát sơ đồ mối quan hệ giữa etilen, rượu etylic, axit axetic SGK-T144

HS: Hoạt động nhóm +H 2O axit

NL quan men giấm

sát,

Etilen  rượu etylic  hiện.

14

tái


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

rượu etylic, to

men giấm

+H2O axit

NL hợp

Axit axetic  H SO đặc

Etilen  rượu etylic 

2

4

tác.

rượu etylic, to

etyl axetat

etyl axetat

HS: Mỗi HS làm việc độc lập viết

4

FF IC IA L

Axit axetic  H SO đặc 2

Năng lực cần đạt

từng phương trình phản ứng có ghi đầy đủ điều kiện.

GV: Y/c hs viết PTHH thực hiện dãy chuyển hoá trên.

I. Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic axit

men giấm

N

CH3 - CH2- OH + O2  CH3-COOH + H2O

O

C2H4 + H2O  C2H 5OH

o

H SO đ; t   CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + HOC2H 5   4

Ơ

2

D

ẠY

M

Q

U

- GV: Kết luận.

Y

SGK-T144 - GV sửa sai nếu có.

HS: Làm bài tập theo hướng dẫn

N

- GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 1

H

Nội dung 2: Làm bài tập NL tái

của GV.

hiện, tổng

Bài tập 1: A là: C2H 4; B là:

hợp kiến

CH3COOH

thức. axit

NL tư

a) C2H4 + H2O  C2H5OH C2H5OH

+ O2

duy, giải

men giấm



quyết vấn đề.

CH3COOH + H2O o

H SO đ; t   CH3COOH + C2H5OH   2

4

CH3COOC2H5 + H2O b) D là: CH2Br - CH2Br; E là: -(- CH2- CH2 -)-n CH2 = CH2 + Br2  CH 2Br-CH2Br nCH2=CH2

to, p, xt 

-(- CH2- CH2 -)-n

- GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 HS: Làm bài tập theo hướng dẫn NL tái SGK-T144 của GV. hiện, tổng

15


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

- GV sửa sai nếu có.

hợp kiến

Bài 2: * PP thứ nhất: Dùng quỳ tím

- GV: Kết luận.

Năng lực cần đạt

thức.

FF IC IA L

tư Cho quỳ tím vào 2 dung dịch, dung NL dịch làm quỳ tím hóa đỏ là axit duy, giải axetic, dd không làm quỳ tím hóa quyết vấn đề.

đỏ là rượu etylic.

* PP thứ hai: Dùng dd NaOH có nhỏ vài giọt dd

phenolphtalein

(màu hồng).

O

Dung dịch làm mất màu hồng của axit axetic

+

NaOH

Ơ

CH3COOH

N

phenolphtalein trong dd NaOH là dd

H

CH3COONa + H2O - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 HS: Làm bài tập theo hướng dẫn NL SGK-T144 - GV sửa sai nếu có.

N

của GV.

tái

hiện, tổng hợp kiến

Y

Bài 3: A và C tác dụng được với Natri: A, thức.

ẠY

M

Q

U

- GV: Kết luận.

D

GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 4(SGK)-T144 -

Tính số mol của của CO2

-

Tính khối lượng của C

C là rượu hoặc axit.

NL

B ít tan trong nước: B là chất khí duy, giải (etilen) quyết vấn C tác dụng được với Na2CO3: C là đề. axit axetic. => A là: C2H6O là rượu. CTCT: CH3CH2OH B là C2H 4. CTCT: CH2=CH2 C là C2H 4O2. CTCT: CH3COOH HS: Làm bài tập theo hướng dẫn của GV. Bài tập 4:

16

NL

tái

hiện, tổng hợp kiến thức. NL


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

-

Tính khối lượng của H

nCO = 44 : 44 = 1mol 2

Tính khối lượng của O

nH O = 2

27 = 1,5(mol) 18

Khối lượng của H trong 23g chất A là: mH = 1,5 . 2 = 3g

N

O

Khối lượng của O trong 23g chất A là: mO = 23 - (12+ 3) = 8g

Ơ

a. Vậy trong A có C, H, O

H

x, y, z là số nguyên dương

N

Theo bài ra ta có:

Q

U

Y

x:y:z=

12 3 8 : : = 2 : 6: 1 12 1 16

 CT tổng quát: (C2H6O)n mà MA = 46 nên CTPT của A là: C2H6O

M

Bài tập 1: A là: C2H4; B là: CH3COOH

+ O2

axit

 C2H5OH

C2H5OH

men giấm

 CH3COOH + H2O o

H SO đ; t   CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H 5OH  

ẠY

2

4

D

b) D là: CH2Br - CH2Br;

E là: -(- CH2- CH2 -)-n CH2 = CH 2 + Br2  CH2Br-CH2Br nCH2=CH2

to, p, xt 

quyết vấn

Khối lượng C có trong 23g chất hữu đề. cơ A là: mC = 1.12 = 12g

CTPT của A là CxHyOz Lập tỷ lệ : x: y: z -

a) C2H4 + H 2O

duy, giải

FF IC IA L

-

Năng lực cần đạt

-(- CH2- CH2 -)-n

Bài 2:

17


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Năng lực cần đạt

* PP thứ nhất: Dùng quỳ tím Cho quỳ tím vào 2 dung dịch, dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là axit axetic, dd không làm

FF IC IA L

quỳ tím hóa đỏ là rượu etylic. * PP thứ hai: Dùng dd NaOH có nhỏ vài giọt dd phenolphtalein (màu hồng).

Dung dịch làm mất màu hồng của phenolphtalein trong dd NaOH là dd axit axetic CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O Bài 3: A và C tác dụng được với Natri: A, C là rượu hoặc axit. B ít tan trong nước: B là chất khí (etilen)

O

C tác dụng được với Na2CO3: C là axit axetic. => A là: C2H6O là rượu. CTCT: CH3CH2OH

N

B là C2H4. CTCT: CH2=CH2

Ơ

C là C2H4O2. CTCT: CH3COOH

H

Bài tập 4: nCO = 44 : 44 = 1mol

N

2

Q

2

27 = 1,5(mol) 18

U

nH O =

Y

Khối lượng C có trong 23g chất hữu cơ A là: mC = 1.12 = 12g

M

Khối lượng của H trong 23g chất A là: mH = 1,5 . 2 = 3g

Khối lượng của O trong 23g chất A là: mO = 23 - (12+ 3) = 8g Vậy trong A có C, H, O

ẠY

x, y, z là số nguyên dương

D

Theo bài ra ta có:

x:y:z=

12 3 8 : : = 2 : 6: 1 12 1 16

 CT tổng quát: (C2H 6O)n mà MA = 46 nên CTPT của A là: C2H6O

18


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

PHIẾU HỌC TẬP BT1: Hoàn thành các PTPƯ sau (ghi rõ điều kiện nếu có) a) CH3COOH + Mg ? +? b) CH3COOH + BaCO3 ? c)? +?  (CH3COO)2Fe +

+? +?

FF IC IA L

H2O

d)? + LiOH  CH3COOLi +? e) CH3COOH + C3H7OH ?

+?

O

HD: BT1: a) 2CH3COOH + Mg  2(CH3COO)2Mg + H2

Ơ

N

b) CH 3COOH + BaCO3  (CH3COO)2Ba + H2O + CO2

H

c) 2CH3COOH + FeO  (CH3COO)2Fe + H 2O

 CH3OOC3H7 + H2O

Y

e) CH3COOH + C3H7OH

N

d) CH 3COOH + LiOH  CH 3COOLi + H2O

U

BT2: Rượu etylic phản ứng được với natri vì? a. Trong phân tử có nguyên tử oxi.

M

Q

b. Trong phân tử có nguyên tử hiđro và nguyên tử oxi. c. Trong phân tử có nguyên tử cacbon, hiđro và oxi. d. Trong phân tử có nhóm - OH

Đáp án: Câu d BT3: Tại sao khi làm rượu người ta thường cho men rượu vào để làm gì?

ẠY

BT4: Nhà em vào dịp tết có bao giờ làm rượu nếp hay nấu rượu không? Em hãy nêu

D

cách nấu rượu truyền thống? => HS phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống

19


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

Tiết 5 Hoạt động 4: Tìm hiểu và nghiên cứu chất béo (Học sinh hoạt động cá nhân) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Năng lực cần đạt

tái

FF IC IA L

GV: Chất béo là một thành phần quan HS: Nhận TT của GV và ghi tiêu đề NL trọng trong bữa ăn hằng ngày của bài học.

hiện.

chúng ta. Vậy chất béo là gì? Thành phần và tính chất của nó như thế nào?

Nội dung 1: Tìm hiểu chất béo có ở đâu

GV: Y/c hs quan sát H5.6/ sgk + vốn HS: Đọc thông tin trả lời: Chất béo NL quan

O

kiến thức thực tế trả lời câu hỏi: Chất là thành phần chính của mỡ, dầu sát,

tái

ăn, … có trong cơ thể động vật (mô hiện. mỡ) và thực vật (quả, hạt).

N

béo có ở đâu?

Ơ

GV:? Kể tên một số loại quả, hạt có HS: Trả lời: Vd: dừa, lạc, vừng, oliu, gấc,

H

chất béo.

N

I. Chất béo có ở đâu?

- Chất béo là thành phần chính của mỡ, dầu ăn, … có trong cơ thể động vật (mô mỡ) và

Y

thực vật (quả, hạt).

U

VD: Chất béo có trong mỡ động vật. Dầu: dừa, lạc, vừng, oliu, gấc

Q

Nội dung 2: Tìm hiểu những tính chất vật lý của chất béo HS: Quan sát, nhận xét:

(mỡ)

- Y/c HS nhận xét trạng thái.

Chất béo nhẹ hơn nước, không tan sát, tổng trong nước, tan được trong benzen, hợp kiến

GV: Tiến hành thí nghiệm: Cho vài

xăng, dầu hoả,…

M

GV: Giới thiệu mẫu chất béo: dầu ăn,

NL quan

thức.

giọt dầu ăn vào 2 ống nghiệm đựng

ẠY

nước và benzen lắc nhẹ. GV: Y/c hs quan sát nhận xét.

D

GV: Nhận xét và kết luận.

II. Chất béo có những tính chất vật lý quan trọng nào? Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan được trong benzen, xăng, dầu hoả, … Nội dung 3: Tìm hiểu thành phần và cấu tạo của chất béo 20


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Năng lực cần đạt

HS: Nhận thông tin kiến thức từ GV NL

GV: Thuyết trình: Khi đun chất béo

tái

hiện, tổng

người ta thu được glixerol và axit béo. - Phân tử glixerol có 3 nhóm -OH là

hợp kiến thức.

FF IC IA L

với nước ở nhiệt độ và áp suất cao,

rượu đa chức có công thức cấu tạo là:

NL

duy, giải

CH2 CH CH2 OH

quyết vấn

OH OH

viết gọn là: C3H5(OH)3

HS: Trả lời cá nhân

Và axit béo là axit hữu cơ có công

Chất béo là hỗn hợp nhiều este của

thức chung là RCOOH

glixerol với các axit béo và có công

công thức chung của chất béo là:

thức dạng chung là

(RCOO)3C3H5 ? Vậy thành phần và CTPT của chất

(RCOO)3C3H5. Trong đó R là gốc hiđrocacbon có

béo như thế nào?

mạch dài.

Ơ

N

O

đề.

H

VD: C17H35-; C17H33-; C15H31-

N

III. Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào?

Y

Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo và có công thức dạng

OH

OH OH

Q

CH2 CH CH2

U

chung là (RCOO)3C3H5 - Glixerol có công thức cấu tạo là:

M

viết gọn là: C3H5(OH)3 Axit béo có CTPT chung là RCOOH. Trong đó R là gốc hiđrocacbon có mạch dài.

CTPT chung của chất béo là: (RCOO)3C3H5 VD axit béo: C17H35COOH, C17H33COOH, C15H31COOH

D

ẠY

Nội dung 4: Tìm hiểu những tính chất hoá học quan trọng của chất béo

NL tái GV: ĐVĐ: Cơ thể chúng ta hấp thụ HS: Liên hệ kiến thức sinh học trả hiện, tổng chất béo như thế nào? GV: Giới thiệu phản ứng thuỷ phân

lời. (RCOO)3C3H 5

hợp kiến +

3H2O

trong môi trường axit và môi trường C3H5(OH)3 + 3RCOOH kiềm.

21

axit



thức. NL tư duy, giải


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

Năng lực cần đạt

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

o

FF IC IA L

t GV: Giới thiệu: Hỗn hợp muối natri (RCOO) C H + 3NaOH  quyết vấn 3 3 5 đề. của các axit béo là thành phần chính C3H5(OH)3 + 3RCOONa của xà phòng, vì vậy phản ứng thuỷ Là phản ứng xà phòng hoá. phân chất béo trong môi trường kiềm Hỗn hợp muối Natri của các axit gọi là phản ứng xà phòng hoá. béo là thành phần chính của xà * Cần nhấn mạnh: Phản ứng xà phòng phòng. hoá cũng là phản ứng thuỷ phân và

xảy ra dễ dàng hơn. *GV: giới thiệu thêm: trong môi

thuỷ phân và hấp thụ vào trong bạch

hiểu được phần này.

tế bào và

Ơ

huyết, cung cấp đến các

* Nhớ lại kiến thức sinh học 8 để

O

chất béo dưới tác dụng của enzim bị

N

trường ruột người có tính bazơ, nên

được tổng hợp lại thành chất béo đặc

H

trưng của cơ thể người.

axit

Y

N

IV. Chất béo có những tính chất hoá học quan trọng nào? + Phản ứng thủy phân trong môi trường axit

U

(RCOO)3C3H5 + 3H2O  C3H5(OH)3 + 3RCOOH

Q

+ Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm: to

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH  C3H5(OH)3 + 3RCOONa

M

Là phản ứng xà phòng hoá

Hỗn hợp muối Natri của các axit béo là thành phần chính của xà phòng. Nội dung 5: Tìm hiểu ứng dụng của chất béo

ẠY

NL tái GV: Chất béo có vai trò gì đối với cơ HS: Đọc sgk, tóm tắt ý chính trả lời hiện, tổng thể người và động vật?

về ứng dụng của chất béo.

hợp kiến

D

GV: Trong công nghiệp, chất béo chủ - Là loại thức ăn cung cấp nhiều thức. yếu được dùng làm gì?

năng lượng nhất.

NL

- Dùng làm nguyên liệu sản xuất xà duy, giải phòng và glixerol. quyết vấn - Do chất béo bị oxi hoá do tác dụng đề. 22


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Năng lực cần đạt

của hơi nước, oxi trong không khí GV: Khi để lâu trong không khí có và vi khuẩn.

FF IC IA L

Để tránh ôi mỡ, cần cho thêm chút hiện tượng mỡ bị ôi. Hãy giải thích? GV: Bổ sung thông tin: Nếu sử dụng muối vào mỡ và đun lên, hoặc cho chất béo không đúng sẽ gây nên các thêm chất chống oxi hoá và bảo quản lạnh.

bệnh: béo phì, tim mạch, …

V. Chất béo có ứng dụng gì? - Là thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng nhất cho người và động vật.

O

- Là nguyên liệu sản xuất xà phòng và glixerol trong công nghiệp.

N

PHIẾU HỌC TẬP + Chất béo có ở đâu? Cách lấy chất béo từ động vật, thực vật?

Ơ

+ Tính chất vật lý, hóa học quan trọng của chất béo?

N

H

+ CTPTchung của chất béo là gì? - Viết PTHH thực hiện phản ứng thuỷ phân của (C17H35COO)3C3H5

U

Y

C. LUYỆN TẬP. Học sinh có thể hoạt động cá nhân hoặc cặp đôi hoặc trao đổi nhóm.

Q

- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học, cụ thể: Củng cố tính chất vật lý, hóa học, cách điều chế sản xuất của rượu etylic. Axit axetic,

M

chất béo.

PHIẾU HỌC TẬP Câu I: Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái (A, B, C, D) đầu câu trả lời em cho là đúng nhất:

ẠY

1. Thuốc thử nào sau đây để nhận ra rượu Etylic và Axit axetic? C. NaCl.

B. Na2CO3

A.Na.

D. KCl

0

D

2. Rượu Etylic 30 có ý nghĩa: A. Trong 100 ml rượu etylic 300 có 30 ml rượu etylic nguyên chất và 70 ml nước B. Trong 100 ml rượu etylic 300 có 70 ml rượu etylic nguyên chất và 30 ml nước C. Trong 100 gam rượu etylic 300 có 30 gam rượu etylic nguyên chất và 70 gam nước D. Trong 100 lít rượu etylic 300 có 70 gam rượu etylic nguyên chất và 30 gam nước 3. Chất dùng để điều chế etyaxetat (CH3COOC2H 5) là:

23


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

A. CH3COOH; NaOH; H2O

B. CH 3COOH; C2H5OH; HCl

C. C2H5OH; H2O; H 2SO4 (đặc)

D. C2H5OH; CH3COOH; H2SO4 (đặc)

4. Rươu Etylic có công thức cấu tạo là A. CH3-O-CH3 C. CH 3-OH

B. CH 3-CH2-OH D. CH3-CH2-CH2-OH

A. Phân tử có 3 liên kết đôi B. Phân tử có vòng 6 cạnh C. Phân tử có chứa 3 liên kết đơn và 3 liên kết đôi.

FF IC IA L

5. Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là:

D. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đơn xen kẽ với 3 liên kết đôi. dùng các phương pháp nào? A. Hoá rắn B. Chưng cất dầu thô và crắc kinh D. Lắng lọc

N

C. Đốt cháy

O

6. Từ dầu mỏ, để thu được xăng, dầu hoả, dầu điezen và các sản phẩm khác thì người ta

C

O

Ơ

7. Axit axetic có tính axit vì trong phân tử có: B. Nhóm –OH và nhóm

C. Nhóm –OH

D. Nhóm –OH kết hợp với và nhóm

C

O

tạo thành

N

H

A. 2 nguyên tử oxi

nhóm -COOH

Y

8. Dãy các chất sau tác dụng được với dung dịch CH3COOH

Q

U

A. NaOH, H2CO3; Na C. C2H5OH, Na, NaCl.

B. Cu, C2H5OH, KOH. D. C2H5OH, Zn, CaCO3

Câu II: Viết PTHH thực hiện dãy chuyển đổi sau? (ghi rõ điều kiện nếu có) 1  

2  C2H5OH 

CH3COOH

M

C2H4

4   C2H4Br2

5   C2H 5ONa

3  

CH 3COOC2H5

6   (CH3COO)2Ca

Câu III: Cho 90 gam hỗn hợp Rượu etylic và axit axetic tác dụng hoàn toàn với dung

ẠY

dịch Na2CO3, sau phản ứng thấy có 11,2 lít khí CO2 thoát ra (ở đktc). 1. Viết PTHH xảy ra?

D

2. Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu? (Biết C= 12; H= 1; O= 16; Na= 23)

HD: Câu I: 1

2

3

4

5

6

7

8

B

A

D

B

D

B

D

D

24


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

Câu II: axit

1) C2H4 + H2O  C2H5OH men giấm

2) C2H5OH+ O2  CH3COOH o

H SO đ; t   CH 3COOC2H5 + H2O 3) C2H5OH + CH3COOH   2

4

FF IC IA L

 C2H 4Br2 4) C2H4 + Br2   2C2H5ONa + H2 2C2H5OH + 2Na 

 (CH3COO)2Ca + CO 2 + H2O 2CH3COOH + CaCO 3 

Câu III:

 2CH3COONa + CO2 + H2O PTHH: 2CH3COOH + Na2CO3 

O

C2H5OH không phản ứng

Số mol của CO2 ở đktc: nCO2 = V: 22.4 = 11,2: 22,4 = 0.5 (mol)

N

Theo PTHH ta có nCH3COOH = 2 nCO2= 0,5×2 = 1 (mol) MCH3COOH = 60 (g)

Ơ

Vậy khối lượng của CH3COOH là: mCH3COOH = n × M= 1× 60 = 60(g)

N

H

Theo khối lượng hỗn hợp: mC2H5OH = mhh - mCH3COOH = 90 – 60 = 30(g) D. VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG

M

Q

U

Y

Etanol có tác động đến thần kinh trung ương. Tác dụng của nó khi uống giống như chất gây tê thần kinh. Khi hàm lượng etanol trong máu là 0,1 – 0,3% thì khả năng phối hợp các hoạt động của con người bị ảnh hưởng gây nên sự mất cân bằng, nói líu nhíu và hay quên. Khi hàm lượng etanol trong máu lên 0,3 -0,4% thì có hiện tượng nôn và mất tỉnh táo. Nếu lượng này đến 0,6% thì sự điều hòa của tim bị ảnh hưởng có thể dẫn đến tử vong. LD 50 (liều độc giết chết ½ số cá thể thí điểm) của etanol là 10,6g/1kg trọng lượng người-nghĩa là nếu 1 người nặng 50kg uống 50×10,6 gam etanol = 530g etanol sẽ dẫn tới nguy cơ tử vong.

D

ẠY

Trong cơ thể người, etanol được hấp thụ ở đại tràng và ruột non, sau đó đến nhanh các cơ quan nội tạng. Etanol kìm hãm quá trình sinh homon điều hòa nước tiểu ở tuyến yên gây nên sự mất nước của cơ thể; trong dạ dày etanol kích thích quá trình sinh axit. Etanol gây giãn mạch máu, làm cơ thể bị mất nhiệt. Trong cơ thể người nghiện rượu, etanol gây nên sự phá hủy gan do gan là nơi trao đổi etanol nhiều nhất và etanol làm hỏng quá trình trao đổi chất.

25


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

Bài tập 1: Đốt cháy hoàn toàn 30 ml rượu etylic chưa rõ độ rượu, cho toàn bộ sản phẩm cháy đi vào dd Ca(OH)2 dư được 100 gam kết tủa. a/ Tính thể tích O 2 để đốt cháy lượng rượu đó. b/ Xác định độ rượu, biết khối lượng riêng của rượu là 0,8g/ml Bài tập 2: Chất nào sau đây phản ứng được với Na? Vì sao?

FF IC IA L

a. CH3 – CH 3 b. CH3 – CH 2 - OH

c. CH3 – O – CH3 Bài tập 3: Rượu etylic có thể tác dụng được với dãy chất nào sau đây? a. K, Na, Ca, Mg b. K, Na, O2, Axit Axetic

O

c. K, Na, Axit Axetic, NaOH

N

Bài tập 4: Có 2 chất lỏng là rượu etylic và benzen. Hãy nhận biết mỗi chất bằng phương pháp vật lý và phương pháp hoá học?

B. 1,988

B. 0,318

N

A. 0,795

H

Ơ

Câu 34: Hỏi một người cân nặng 60kg uống tối đa bao nhiêu lít rượu 400 thì có thể dẫn đến tử vong (cho biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8g/ml)? D. 1,272

U

Y

Câu 35: Phương pháp hiệu quả để làm giảm tác hại của rượu sau khi uống nhiều rượu là A. Uống một ít lòng trắng trứng gà sống: Chất cồn trong rượu khi gặp chất protein trong

M

Q

lòng trắng trứng gà sẽ ngưng tụ, tránh cho niêm mạc dạ dày tiếp xúc với cồn; hoặc uống nước, ít nhất cũng bằng lượng rượu uống vào để pha loãng nồng độ rượu trong cơ thể và giúp cho quá trình đào thải rượu được nhanh chóng, thuận lợi.

B. Xắt lát một lát chanh tươi và ăn với muối hoặc uống nước chanh không pha đường. C. Ăn cháo loãng, khi gặp cháo loãng, các chất cồn trong rượu bị ngưng tụ lại, do đó

ẠY

giảm mạnh khả năng hấp thụ cồn trong cơ thể.

D

D. Tất cả các phương án trên đều đúng.

26


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

4. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề A. Bảng mô tả các mức độ nhận thức Câu hỏi, bài tập

Các mức độ nhận thức Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

tính

FF IC IA L

Câu hỏi/bài Nêu được: - Giải thích được một số - Viết và giải Dựa vào CTCT tập định - Định nghĩa, phân tính chất vật lý, hóa học thích được một giải thích được loại, rượu, axit, este, của rượu, axit, chất béo. số p/ư hóa học tính chất chất béo. - So sánh và giải thích rượu, axit, chất các chất. - Đặc điểm cấu tạo được nhiệt độ sôi của béo. phân tử của rượu, axit, rượu, axit, este, chất béo. - Giải

của

- Nêu được cách thích sử dụng an toàn

este, chất béo. - Viết được công thức cấu được sự ảnh hiệu quả đối - Tính chất vật lý, hóa tạo của rượu, axit, chất hưởng qua lại với: rượu, axit,

O

học chung của rượu, béo. giữa các nguyên este, chất béo. este, axit, chất béo. - Phân biệt được rượu, tử trong phân tử.

Ơ

N

- Các phương pháp axit, este, chất béo với các điều chế, ứng dụng của loại hợp chất hữu cơ khác

H

rượu, axit, este, chất bằng phương pháp hóa béo. học.

định được tỉ lệ theo thể - Tính toán các đại lượng: axit, chất béo. PTHH, yêu cầu tích đối với các chất khối lượng, thể tích, nồng - Tính toán các HS phải sử

Y

lượng

N

Câu hỏi/bài Xác định tỉ lệ số mol - Xác định CTPT, CTCT Xác định CTPT, Các bài tập tính tập định theo PTHH từ đó xác của rượu, axit, chất béo. CTCT rượu, theo CTHH,

Q

U

khí. độ, hiệu suất,… Lập luận chất còn dư sau phản ứng.

đại lượng: khối dụng kiến thức, lượng, thể tích, kỹ năng tổng

M

nồng độ, hiệu hợp để suất,… (ở mức quyết

độ cao hơn)

- Giải được các bài tập liên quan đến phản ứng thủy phân este, đốt cháy rượu, ..

ẠY D

giải

Bài tập - Mô tả và nhận biết Giải thích được các hiện - Giải thích Phát hiện được được một số một số hiện thực hành/ được các hiện tượng tượng thí nghiệm. thí nghiệm thí nghiệm. gắn với

trong - Đề xuất phương pháp hiện tượng liên tượng nhận biết, phân loại các quan đến thực thực tiễn và sử

hiện tượng thực tiễn.

chất.

tiễn. Phương dụng kiến thức pháp sản xuất hóa học để giải trong thực tiễn.

27

thích.


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

B. CÂU HỎI BÀI TẬP 1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Bài 1: Rượu etylic phản ứng được với natri vì: A. Trong phân tử có nguyên tử oxi. B. Trong phân tử có nguyên tử hidro và nguyên tử oxi. D. Trong phân tử có nhóm – OH. Lời giải: Đáp án: D. Câu A, B, C không chính xác.

FF IC IA L

C. Trong phân tử có nguyên tử cacbon, hidro và oxi.

Bài 2: Phương pháp nào điều chế rượu etylic dưới đây chỉ dùng trong phòng thí nghiệm?

O

A. Lên men tinh bột. B. Thuỷ phân etylbromua trong dung dịch kiềm khi đun nóng.

N

C. Hiđrat hoá etilen xúc tác axit.

Ơ

D. Phản ứng khử anđehit axetic bằng H2 xúc tác Ni đun nóng. Bài 3: Hãy điền những từ thích hợp vào các chỗ trống:

H

a) Axit axetic là chất …., không màu, vị…., tan …. trong nước

N

b) Axit axetic là nguyên liệu để điều chế…..

Y

c) Giấm ăn là dung dịch …… từ 2% – 5% d) Bằng cách …. butan với chất xúc tác thích hợp người ta thu được axit axetic

U

Trả lời:

Q

a) Axit axetic là chất LỎNG, không màu, vị CHUA, tan VÔ HẠN trong nước

M

b) Axit axetic là nguyên liệu để điều chế dược phẩm phẩm nhuộm. c) Giấm ăn là dung dịch .. axit axetic.… từ 2% – 5%

d) Bằng cách OXI HÓA butan với chất xúc tác thích hợp người ta thu được axit axetic Bài 4: Trong các chất sau đây: a) C2H5OH ; b)CH3COOH; c) CH3CH2CH2 – OH d) CH3 – CH2…

ẠY

Chất nào tác dụng được với Na? NaOH? Mg? CaO? Viết các phương trình hóa học

D

Đáp án: Chất tác dụng được với Na là a b c d. (có gốc -OH) Chất tác dụng được với NaOH là: b và d (có gốc -COOH) Chất tác dụng được với Mg là: b và d Chất tác dụng được với CaO là: b và d Bài 5: Axit axetic có tính axit vì trong phân tử: a) Có hai nguyên tử oxi

28


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

b) Có nhóm – OH c) CÓ nhóm – OH và nhóm >C = O d) Có nhóm – OH kết hợp với nhóm >C = O tạo thành nhóm -COOH. Chọn d. Bài 5: Đặc điểm của phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm là B. luôn sinh ra axit và ancol.

C. thuận nghịch.

D. xảy ra nhanh ở nhiệt độ thường.

FF IC IA L

A. không thuận nghịch.

Bài 6: Đặc điểm của phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng A. không thuận nghịch. B. luôn sinh ra axit và ancol. C. thuận nghịch.

D. xảy ra nhanh ở nhiệt độ thường.

Bài 7: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH 3CH2COOCH3. Tên gọi của X là A. etyl axetat.

C. metyl axetat.

D. propyl axetat.

O

B. metyl propionat.

thu gọn của X là: A. C2H5COOH.

C. CH3COOCH3.

D. HCOOC2H5.

Ơ

B. HO-C2H 4-CHO.

N

Bài 8: Chất X có công thức phân tử C3H6O 2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo

H

Bài 9: Chất nào sau đây không phải là este? A. HCOOCH3.

N

B. C2H5OC2H5. C. CH 3COOC2H5.

D. C3H5(COOCH3)3.

B. C3H5OOCCH3

C. (CH3COO)3C3H 5

D. (CH3COO)2C2H4

U

A. (C3H5COO)3C3H5

Y

Bài 10: Este tạo bởi axit axetic và glixerol có công thức cấu tạo là là:

Bài 11: Phát biểu đúng là:

Q

A. Phản ứng giữa axit và ancol khi có H2SO 4 đặc là phản ứng một chiều.

M

B. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là

muối và ancol. C. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2. D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

ẠY

Bài 12. Dầu mỡ động, thực vật để lâu thường có mùi khó chịu, ta gọi đó là hiện tượng

D

A. mỡ bị ôi. B. thủy phân

C. đông tụ

Bài 13: Chất nào dưới đây là chất béo? A. C3H5(COOC15H31)3

B. (C17H35COO)3C3H5

C. (CH3COO)3C3H5

D. (C15H 31COO)3C4H 7

Bài 14: Phát biểu nào sau đây không đúng?

29

D. oxi hóa


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

A. Chất béo không tan trong nước B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. D. Chất béo là trieste của glixerol và axit béo. A. 3

B. 5

FF IC IA L

Bài 15: Có bao nhiêu chất chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H8O? D. 4

C. 6

Bài 16: Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C8H10O, chứa vòng benzen, tác dụng được với Na, không tác dụng được với dung dịch NaOH là:

O

A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Bài 17: Cho dãy chuyển hóa sau: +H2O +H2O, xt, HgSO4 +H2, xt, Pd/PbCO3, to CaC2  X  Y  Z.

N

Tên gọi của X và Z lần lượt là:

B. axetilen và etylen glicol.

C. etan và etanal

D. etilen và ancol etylic.

Ơ

A. axetilen và ancol etylic.

B. Kết tinh

D. chưng cất

U

2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

C. Gạn

Y

A. chiết

N

H

Bài 18: Khi tách hỗn hợp dung dịch ancol - nước ta phải dùng phương pháp

Q

Bài 1: Trong số các chất sau: CH3–CH3, CH3–CH2OH, C6H6, CH3–O–CH3 chất nào tác

M

dụng được với Na? Viết phương trình hóa học.

OH.

Lời giải: Các chất CH3 –CH 3, C6H6, CH3–O–CH3 không phản ứng với Na vì không có nhóm –

ẠY

CH3–CH2OH phản ứng được với Na vì có nhóm –OH. 2CH3 – CH 2OH + 2Na 2CH3 – CH2 – ONa + H2. Bài 2: Có ba ống nghiệm: Ống 1 đựng rượu etylic ống 2 đựng rượu 96o, ống 3 đựng

D

nước. Cho Na dư vào các ống nghiệm trên, viết các phương trình hóa học.

Lời giải: Các phương trình phản ứng hóa học: Ống 1: 2CH 3CH2OH + 2Na → 2CH3CH2ONa + H2

Ống 2: 2H2O + 2Na → 2NaOH + H2

30


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

2CH3CH2OH + 2Na → 2CH3CH2ONa + H2 Ống 3: 2H2O + 2Na → 2NaOH + H2 Bài 3: Trên các chai rượu đều có ghi các số, thí dụ 45o, 18o, 12o. a) Hãy giải thích ý nghĩa của các số trên. b) Tính số ml rượu etylic có trong 500ml chai rượu 45 o.

FF IC IA L

c) Có thể pha được bao nhiêu lít rượu 25o từ 500ml rượu 45o. Lời giải:

a) Các con số 45o, 18o, 12o có nghĩa là trong 100ml có rượu 45ml, 18ml, 12ml rượu nguyên chất.

b) Số ml rượu etylic có trong 500ml rượu 45o = 500 × 45/100 = 225ml. c) Trong 500ml rượu 45o có 225ml rượu nguyên chất.

O

Số ml rượu 25o pha chế được từ 500ml rượu 45o : 225 × 100/25 = 900ml. Bài 4: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: KOH, rượu

H2O (H+ )

KMnO4 (H2SO4 đặc)

N

Cl2, ánh sáng

Ơ

C2H6  A  B  C  D Các chất A, B, C, D lần lượt là:

H

A. C2H5Cl; C2H5OH; C2H4(OH)2; CH3COOH.

N

B. C2H5Cl; C2H4 ; C2H5OH ; CH3OCH3.

C. C2H4Cl2 ; C2H4; C2H5OH ; C2H4(OH)2 .

Y

D. C2H5Cl ; C2H4 ; C2H5OH ; CH3COOH.

U

Bài 5: Axit axetic có thể tác dụng được với những chất nào trong các chất sau đây:

Q

ZnO, Na2SO 4, KOH, Na2CO3, Cu, Fe? Viết các phương trình phản ứng hóa học nếu có:

M

Giải Axit axetic có thể tác dụng được với những chất: ZnO, KOH, Na2CO3, Fe 2CH 3COOH + ZnO  (CH3COO)2Zn + 2H2O CH 3COOH + KOH  CH3COOK + H2O

ẠY

2CH 3COOH + Na2CO3  2CH3COONa + CO2 + H2O

D

2CH 3COOH + Fe  (CH3COO)2Fe + H2. Bài 6: Hãy viết phương trình hóa học điều chế axit axetic từ: a) natri axetat và axit sunfuric. b) rượu etylic. Đáp án: a) CH3 – CH2OH + H2SO4 đ  2CH3COOH + Na2SO4.

31


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

b) CH3 – CH2OH + O2 –men-> CH3COOH + H2O Bài 7: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối? B. CH3COOC6H5.

C. CH 3COO–[CH2]2–OOCCH2CH3.

D. CH3OOC–COOCH3.

Bài 8: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O 2 là: B. 5.

A. 6.

D. 4.

C. 2.

FF IC IA L

A. C6H5COOC6H5.

Bài 9: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H 8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là: A. 2 B. 1 C. 3 D. 4

O

Bài 10: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Na

b. C3H5(OH)3

+

Na

0

H SO , 140 C c. C2H5OH   4

0

+

t  CuO 

e. C2H5OH

+

O2

0

U

t  

Q

C. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Y

d. C2H5OH

N

2

Ơ

+

H

a. CH3OH

N

Bài 11. Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau:

Bài 1: Cho 60 gam CH3COOH tác dụng với 100 gam CH3CH2OH thu được 55 gam

M

CH3 –COOC2H5.

a) Viết phương trình hóa học và gọi tên sản phẩm của phản ứng. b) Tính hiệu suất của phản ứng trên.

ẠY

Giải : Số mol CH3COOH = 60 : 60 = 1 mol; số mol C2H5OH = 100 : 46 ≈ 2,17 mol. a) Phương trình hóa học của phản ứng. H2SO4 đặc, to

D

CH3COOH + C2H5OH  CH3 –COOC2H 5 + H2O. (etylaxetat)

b) Theo phương trình phản ứng, vì lượng C2H5OH dư nên lượng CH3 –COOC2H 5 theo lí thuyết phải tính theo lượng CH3COOH. Theo phản ứng số mol của CH3COOH là 1 mol. 32


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

Khối lượng CH 3COOH theo lí thuyết = 1.88 = 88 gam. Thực tế chỉ thu được 55 gam. Vậy hiệu suất của phản ứng là : H% =

55 .100% = 62,5%. 88

Bài 2: Cho dung dich axit axetic nồng độ a% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH nồng

FF IC IA L

độ 10%, thu được dung dịch có nồng độ 10,25%. Hãy tính a. Giải:

Ta có phương trình phản ứng: CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O Gọi khối lượng dung dịch CH3COOH và NaOH lần lượt là m và m’ gam. m.a m’.10 Ta có: nCH3COOH = (mol); nNaOH = (mol) 100.60 100.40

H

m’ .82 400 10.25 Từ nồng độ muối, ta có: = m + m’ 100

N

m.a m’.10 m’ m’ = = a= .15 (1) 100.60 100.40 400 m

Ơ

Suy ra:

O

Theo PTHH: nCH3COOH = nNaOH= nCH3COONa

Giải ra ta được m = m’.

N

Thay vào (1) ta tính được a = 15. Vậy dung dịch CH3COOH có nồng độ a = 15%.

Y

Bài 3: Khi lên men 1 lít ancol etylic 9,2 o thu được dung dịch chứa x gam axit axetic.

U

Biết hiệu suất quá trình lên men là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất

Q

là 0,8 g/ml. Giá trị của x là A. 96.

B. 76,8.

C. 120.

D. 80.

M

Bài 4: Cho natri phản ứng hoàn toàn với 18,8g hỗn hợp hai rượu no đơn chức kế tiếp

nhau trong dãy đồng đẳng sinh ra 5,6 lít khí hiđro (đktc). Công thức phân tử hai ancol là: B. C3H7OH, C4H9OH

C. C2H5OH, C3H7OH

D. C4H9OH, C5H11OH

ẠY

A. CH3OH, C2H5OH

Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 20 ml hơi hợp chất hữu cơ X (chỉ gồm C, H, O) cần vừa đủ

D

110 ml khí O 2 thu được 160 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua dung dịch H 2SO4 đặc (dư), còn lại 80 ml khí Z. Biết các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là A. C4H8O2.

B. C4H10O.

C. C3H8O.

33

D. C4H 8O.


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

Bài 6: Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là A. C15H31COOH và C17H 35COOH.

B. C17H33COOH và C15H 31COOH.

C. C17H31COOH và C17H 33COOH.

D. C17H33COOH và C17H 35COOH

FF IC IA L

Bài 7: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 8,56 gam.

B. 3,28 gam.

D. 8,2 gam.

C. 10,4 gam.

Bài 8: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là B. 18,24 gam.

C. 16,68 gam. D. 18,38 gam.

O

A. 17,80 gam.

Bài 9: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), B. 50,00%

C. 40,00%

Ơ

A. 62,50%

N

đun nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là D. 31,25%

A. C3H 8O

C. C3H 8

D. C3H6O2

Y

B. C3H8O3

N

H

Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 1 lit khí X cần 5 lit khí O2, sau phản ứng thu được 3 lit CO2 và 4 lit hơi nước (biết các khí đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là:

U

Bài 11: Đốt cháy hoàn toàn 1,86g hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy lần lượt đi

Q

qua binh đựng CaCl2 khan và KOH, thấy khối lượng bình CaCl2 tăng 1,26g còn lại 224 ml khí N2 (ở đktc). Biết X chỉ chứa 1 nguyên tử Nitơ. Công thức phân tử của X là: B. C6H7NO

C. C5H 9N

M

A. C6H 7N

D. C5H7N

Bài 12: Có ba chất hữu cơ A, B, C mà phân tử khối của chúng lập thành cấp số cộng.

ẠY

Bất cứ chất nào khi đốt đều thu được CO 2 và H2O với tỷ lệ là 2:3. Công thức phân tử của A, B, C lần lượt là: A. C2H 4, C2H4O và C2H4O2

C.

D. C2H6, C2H6O và C2H6O2

D

C3H8, C3H 8O và C3H8O2

B. C2H4, C2H6O và C2H6O 2

Bài 13: Trộn 200 cm3 hỗn hợp chất hữu cơ X với 900 cm3 oxi dư rồi đốt. Thể tích hỗn hợp sau khi đốt là 1,2 lit. Sau khi làm ngưng tụ hơi nước còn lại 0,8 lit, tiếp tục cho đi qua dung dịch NaOH thì còn lại 0,4 lit (các thể tích ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là:

34


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

A. C2H6

B. C2H4

C. C3H 6

D. C3H8

Bài 14: Đốt cháy hoàn toàn 18g hợp chất hữu cơ X cần 16,8 lit O2 (ở đktc) hỗn hợp thu được gồm CO2 và hơi nước có tỷ lệ thể tích là 3:2. Biết tỷ khối hơi của X so với H2 là 36. Công thức phân tử X là: B. C3H4O2

C. C2H 6O 2

D. C3H8O2

FF IC IA L

A. C2H4O

Bài 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ X thu được a gam CO2 và b gam H 2O biết 3a = 11b và 7m = 3(a +b). tỷ khối hơi của X so với không khí < 3. Công thức phân tử X là: A. C3H8

B. C3H4O2

C. C2H 6

D. C3H6O2

A. C4H10

N

O

Bài 16: Đốt cháy 1,08g hợp chất hữu cơ X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 thấy khối lượng bình tăng 4,6g đồng thời tạo thành 6,475g muối axit và 5,91g muối trung hoà. tỷ khối hơi của X so với He là13,5. Công thức phân tử X là: C. C4H 6

D. C3H8O2

Ơ

B. C3H6O2

Y

N

H

Bài 17: Đốt cháy hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O cần dùng một lượng oxi bằng 8 lần lượng oxi có trong X thu được CO2 và H2O theo tỷ lệ khối lượng là 22: 9. Biết tỷ khối hơi của X so với H 2 là 29. Công thức phân tử X B. C2H4O2

C. C3H 6O

D. C2H6O2

U

A. C2H6O

B. C2H6O2

C. C2H 6O

D. C3H8O3

M

A. C3H6O 2

Q

Bài 18: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no X cần 2,5 mol O2. Công thức phân tử X là:

Bài 19: Đốt cháy hoàn toàn 1,12g hợp chất hữu cơ X rồi hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 3,36g. Biết nCO = 1,5 nH O và 2

2

tỷ khối hơi của X so với H2 nhá hơn 30. Công thức phân tử của X là:

ẠY

A. C3H4O 2

B. C3H4O

C. C6H 8O

D. C3H6O2

D

Bài 20: Tìm thể tích rượu nguyên chất có trong 650 ml rượu 400.

Bài 21: Cho 10 ml rượu etylic 920 tác dụng hết với natri. Tính thể tích khí hiđro thoát ra (đktc). Biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8g/ml, khối lượng riêng của nước là 1g/ml. Bài 22: Có 80 lít rượu 900, phải đổ bao nhiêu lít nước vào đó để được rượu 400. Giả sử khi đổ nước vào rượu thể tích hỗn hợp không đổi. 35


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

Bài 23: Cho 10 ml rượu 960 tác dụng với natri lấy dư. a/ Tìm thể tích và khối lượng rượu nguyên chất đã tham gia phản ứng. Biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8g/ml. b/ Tính thể tích khí hiđro (đktc) thu được biết khối lượng riêng của nước là 1g/ml.

FF IC IA L

Bài 24: Cho 10,6 gam natri cacbonat vào dung dịch axit axetic 0,5M. Phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lượng khí thoát ra dẫn vào bình đựng 1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,075M. Tính: a/ Thể tích dung dịch axit axetic đã phản ứng. b/ Khối lượng kết tủa tạo ra trong bình đựng Ca(OH)2.

O

Bài 25: Cho 75 ml dung dịch axit axetic tác dụng hết với Mg. Cô cạn dung dịch sau phản ứng người ta thu được 2,13 gam muối. a/ Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng.

N

b/ Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc).

H

Ơ

c/ Để trung hòa 75 ml dung dịch axit trên cần phải dùng hết bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,5M.

N

Bài 26: Viết phương trình phản ứng và tính:

Y

a/ Khối lượng natri cacbonat cần để tác dụng hết với 50 gam dung dịch axit axetic 30%.

Q

U

b/ Thể tích khí hiđro sinh ra (đktc) khi cho 24 gam Mg tác dụng với 30 gam dung dịch axit trên.

M

c/ Nồng độ phần trăm của dung dịch axit axetic biết rằng 100 gam dung dịch axit này tác dụng hết với sắt tạo ra 2,24 lít khí hiđro (đktc).

Bài 27: Cho 7,6 gam hỗn hợp rượu etylic và axit axetic tác dụng hết với natri thu được 1,68 lít khí hiđro (đktc). Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

ẠY

Bài 28: Cho 220 ml rượu etylic lên men giấm, dung dịch thu được cho trung hòa vừa đủ bằng dung dịch natri hiđroxit và thu được 208 gam muối khan. Tính hiệu suất của phản ứng lên men giấm. Biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8g/ml.

D

Bài 29: Cho dung dịch axit axetic 0,5M tác dụng với 300 gam dung dịch muối natri cacbonat thu được 3,36 lít khí cacbonic (đktc) thoát ra. a/ Tính thể tích dung dịch axit axetic đã phản ứng. b/ Tính khối lượng muối sinh ra sau phản ứng. c/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch natri cacbonat đã dùng. 36


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

Bài 30: Trên nhãn chai rượu có ghi rượu 200 a. Giải thích ý nghĩa của dòng chữ rượu 200 b. Có thể pha được bao nhiêu lit rượu 250 từ 500 ml rượu 200 trên

b. Thể tích rượu nguyên chất có trong 500 ml rượu 200 là: Từ CT độ rượu: a0 = Vr x 100 / Vhh rượu (1)

FF IC IA L

HD: a. ý nghĩa của rượu 200 là: Trong 100 ml rượu có 20 ml rượu nguyên chất

=> Vr = a0 x Vhh rượu / 100 = 20 x 500/100 = 100 ml

O

Thể tích rượu 250 điều chế được là:

N

Từ CT (1) => Vhh rượu = Vr x 100 / a0 = 100 x 100 / 25 = 400ml

Ơ

Bài 31. Hỗn hợp X gồm axit axetic và rượu etylic. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng hết với Na thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 ở đktc. Mặt khác cho m gam X tác dụng vừa đủ với

N

H

dung dịch NaOH 0,1M thì hết 400 ml. a) Hãy xác định m.

U

Y

b) Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất có trong m gam hỗn hợp.

M

HD:

Q

c) Tính khối lượng rượu etylic cần đưa vào phản ứng để điều chế được 5,6 lít etilen (ở đktc), biết hiệu suất phản ứng đạt 60%.

a) Gọi x (mol), y (mol) lần lượt là số mol của axit axetic và rượu etylic. 2 CH3COOH

+ 2 Na

2CH3COONa + H2 x/2 (mol)

x (mol)

ẠY

2 C2H5OH

+

2Na

D

y (mol)

CH 3COOH x (mol)

+ NaOH

2 C2H5ONa

+

H2

y/2 (mol) CH 3COONa + H2O

x (mol)

Theo bài ra và theo PT ta có:

nH

2

nNaOH

= x = 0,4 x 0,1 = 0,04 (mol)

= x/2 + y/2 = 4,48/ 22,4 = 0,2 (mol)

37

Ta có PTPƯ


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

 y = 0,36 (mol)  m = 60 x 0,04 + 46 x 0,36 = 16,76 g b) %maxit axetic = 2,4/16,76 =

%

%mrượu etylic = 14,36 / 16,76 =

%

c) netilen = 5,6 / 22,4 = 0,25 mol

FF IC IA L

PTPƯ:  C2H4 + H2O C2H5OH Theo PT: 1 mol 1 mol Theo đề ra: 0,25 mol 0,25 mol => mrượu = 0,25 x 46 = 11,5 g Do hiệu suất phản ứng chỉ đạt 60% nên khối lượng rượu cần lấy là: 11,5 x 100/ 60 = 20 g

O

D. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO

Bài 1: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức

N

đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết

Ơ

khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã

B. 3.

C. 7.

D. 10.

N

A. 9.

H

phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên?

Y

Bài 2: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư A. 3,36.

Q

U

thu được tối đa V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là C. 5,60.

B. 11,20.

D. 6,72.

M

Bài 3: Từ 1 tấn khoai có chứa 20% tinh bột sản xuất được 100 lít C2H5OH nguyên chất có D = 0,8 g/ml. Hiệu suất của quá trình trên là: A. 60%

B. 78,2%

C. 70,4%

D. 50%

ẠY

Bài 4: Pha loãng 1 lít C2H5OH 600 bằng nước thì thu được bao nhiêu lít C2H5OH 400 B. 1,5 lít

C. 2,5 lít

D. 3 lít

D

A. 2 lít

Bài 5. Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A. 5,4 kg.

B. 5,0 kg.

C. 6,0 kg.

38

D. 4,5 kg.


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

Bài 6. Rượu etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%, Hấp thụ toàn bộ lượng CO2, sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là: B. 324

A. 405

C. 486

D.297

FF IC IA L

Bài 10: Khi trộn lẫn một lít rượu etylic với một lit nước ở 250 C thu được hỗn hợp có thể tích là A. 2 lít

B. > 2 lít

C. < 2 lít

D. 1,5 lít

N

O

Bài 11: Hỗn hợp hai ancol A, B là sản phẩm của phản ứng hợp nước hoàn toàn 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho hỗn hợp ancol này phản ứng hết với Na thu được 1,344 lit H 2 (đktc). Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ancol trên ta thu được 18,5 g CO2. Công thức phân tử của A, B là: A. C2H6O và C3H8O .

Ơ

B. C3H6O và C4H8O.

C. C3H8O và C4H10O .

D. C4H10O và C5H12O.

Y

N

H

Bài 12: Khi cho hơi etanol đi qua hỗn hợp xúc tác ZnO và MgO ở 400 - 500oC được butadien - 1,3. Khối lượng butadien thu được từ 240 lít ancol 96% có khối lượng riêng 0,8g/ml, hiệu suất phản ứng đạt 90% là: B. 95 kg

C. 96,5 kg

D. 97,3 kg

U

A. 102 kg

A. 13,5 gam

B. 15,0 gam

M

Q

Bài 13: Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. Tính a.

D. 30,0 gam

C. 20,0 gam

ẠY

Bài 14: Đốt cháy 46 gam hợp chất hữu cơ B thu được sản phẩm gồm 88 gam CO2 và 54 gam nước.

D

a). Xác định công thức phân tử của B, biết tỉ khối hơi của B so với hiđro là 23.

b). Tính khối lượng axit axetic thu được từ quá trình lên men 92 gam chất B. Biết hiệu suất của phản ứng là 60%. Bài 15: Tính thể tích etilen (ở đktc) cần thiết để điều chế được 6,9g ancol etylic. Biết H phản ứng là 75%. 39


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

Bài 16: Cho 8,2g rượu etylic chưa biết độ, tác dụng hết với Natri thu được 3,36l khí. Tính phần trăm khối lượng rượu trong hỗn hợp. Bài 17: Trong quá trình chế biến thức ăn, người ta thường dùng dầu để chiên xào thực phẩm, tuy nhiên sau khi chế biến lượng dầu vẫn còn thừa, một số người giữ lại để sử

Bài 18: Dân gian có câu:

“Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ

FF IC IA L

dụng cho lần sau. Nhưng theo quan điểm khoa học thì không nên sử dùng dầu để chiên rán ở nhiệt độ cao đã sử dụng nhiều lần có màu đen, mùi khét. Hãy giải thích vì sao?

Cây nêu, tràng pháo bánh chưng xanh” Vì sao thịt mỡ và dưa hành thường được ăn cùng với nhau?

Bài 19: Vì sao khi thủy phân hoàn toàn dầu mỡ cần phải đun nóng với kiềm ở nhiệt độ

O

cao, còn ở bộ máy tiêu hóa dầu mỡ thủy phân hoàn toàn ngay ở 370C?ẻ

N

Bài 20: Dầu mỡ động thực vật để lâu thường có mùi khó chịu ta gọi đó là hiện tượng ôi

H

Ơ

mỡ. Cho biết nguyên nhân gây ra hiện tượng ôi mỡ. Nêu biện pháp ngăn ngừa quá trình ôi mỡ?

N

Bài 21: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của chất béo. A. Có mùi thơm dễ chịu nên được dùng trong công nghiệp thực phẩm và mỹ phẩm.

Y

B. Là nguồn cung cấp và dự trữ năng lượng.

Q

U

C. Có tác dụng đảm bảo sự vận chuyển và hấp thụ các chất hòa tan được trong chất béo. D. Trong công nghiệp, chất béo dùng để điều chế glixerin và xà phòng.

M

Bài 22: Về mặt hóa học, dầu mỡ ăn khác dầu bôi trơn máy như thế nào?

A. Dầu mỡ ăn chứa chủ yếu là trieste của glixerin với axit béo. Dầu mỡ bôi trơn máy móc chứa chủ yếu là các hidrocacbon no mạch dài. B. Dầu mỡ ăn chứa chủ yếu là các hidrocacbon no mạch dài. Dầu mỡ bôi trơn

ẠY

máy móc chứa chủ yếu là trieste của glixerin với axit béo. C. Dầu mỡ ăn chứa chủ yếu là trieste của glixerin với axit béo no. Dầu mỡ bôi

D

trơn máy móc chứa chủ yếu là các hidrocacbon không no mạch dài. D. Dầu mỡ ăn chứa chủ yếu là trieste của glixerin với axit béo không no. Dầu mỡ bôi trơn máy móc chứa chủ yếu là trieste của glixerin với axit béo no. Bài 23: Để phân biệt dầu nhớt và dầu thực vật, có thể dùng cách nào sau đây?

40


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

A. Hòa tan vào nước, chất nào nhẹ nổi lên trên mặt nước là dầu thực vật. B. Cho vào dung dịch NaOH, đun nóng. Chất nào phản ứng là dầu thực vật. C. Quan sát màu sắc, màu vàng nhạt là dầu thực vật, màu nâu sẫm là dầu nhớt

Bài 24: Vì sao “dưa chua, cho mỡ, nấu nhừ thì ngon”?

FF IC IA L

D. Hòa tan vào nước, chất nào nặng chìm xuống dưới nước là dầu thực vật.

A. Dưa chua tạo môi trường axit xúc tác cho phản ứng thủy phân chất béo tạo ra glixerol có vị ngọt.

B. Dưa chua tạo môi trường kiềm xúc tác cho phản ứng thủy phân chất béo, tạo ra glixerol có vị ngọt.

O

C. Dưa chua tạo môi trường axit xúc tác cho phản ứng thủy phân protit trong mỡ tạo ra glixerol, các chất đường, các aminoaxit có vị ngọt.

D. Vị chua do dưa và chất béo do mỡ hòa quyện vào nhau khi nấu nhừ tạo cảm giác

N

ngon miệng.

H

Ơ

Bài 25: Các dầu thực vật bán trên thị trường thường không bị ôi trong thời hạn bảo quản. Vì sao? A. Vì trong dầu ăn có những chất chống oxi hóa

N

B. Vì dầu ăn được đựng trong những chai lọ rất kín

Y

C. Vì đó là các loại dầu ăn nguyên chất

U

D. Vì dầu ăn chứa nhiều gốc axit béo no, không bị oxi hóa bởi oxi không khí

Q

Bài 26: Dầu thực vật chứa nhiều axit béo không no nên: A. Cơ thể hấp thu dễ dàng, không gây ra hiện tượng xơ cứng động mạch

M

B. Cơ thể hấp thu dễ dàng, gây ra hiện tượng xơ cứng động mạch

C. Cơ thể không hấp thu, không gây ra hiện tượng xơ cứng động mạch D. Cơ thể không hấp thu, gây ra hiện tượng xơ cứng động mạch

Bài 27: Phát biểu nào sau đây không đúng?

ẠY

A. Tất cả các chất giặt rửa tổng hợp đều không làm ô nhiễm môi trường

D

B. Xà phòng là hỗn hợp muối natri (hoặc kali) của các axit béo. C. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch

các vết bẩn bám trên các vật rắn. D. Chất giặt rửa tổng hợp là những chất có tác dụng giặt rửa được tổng hợp dựa theo mô hình phân tử muối natri của axit béo.

41


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

FF IC IA L

Bài 28: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:

Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây? 0

t  NaCl + NH3 + H2O A. NH4Cl + NaOH  0

H2SO4®Æc,t  C2H4 + H2O B. C2H5OH  0

O

t  NaHSO4 + HCl C. NaCl(rắn) + H2SO4(đặc)  0

N

CaO,t Na2CO3 + CH4 D. CH3COONa(rắn) + NaOH(rắn) 

Ơ

Bài 29: Etanol được dùng làm nhiên liệu, biết rằng: C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O + B. 306,6 KJ.

C. 276,6 KJ.

D. 402,7 KJ.

N

A. 298,5 KJ.

H

1374 KJ. Nhiệt lượng toả ra khi đốt hoàn toàn 10 gam etanol tuyệt đối (D = 0,8g/ml) là Bài 30: Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 80 với hiệu suất bằng 30%. Biết

U

Y

khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml và của nước bằng 1g/ml. Nồng độ phần trăm của axit axetic trong dung dịch thu được là C. 2,51%.

D. 3,76%.

Q

A. 2,47%. B. 7,99%. Bài 31: Cho bảng số liệu sau:

Khối lượng mol

Nhiệt độ sôi oC

50,5

12

C2H5OH (2)

46

78,3

CH3-CH2-CH2-CH3(3)

60

-0,5

ẠY

CH3Cl (1)

M

Chất

D

Nguyên nhân vì sao chất (2) có nhiệt độ sôi cao nhất Bài 32. Dầu, mỡ ăn là các chất béo, còn dầu mỡ bôi trơn là hỗn hợp các hidrocacbon ở thể lỏng hoặc rắn. Hãy trình bày cách phân biệt hai loại dầu mỡ này. Nhận xét, rút kinh nghiệm:

.................................................................................................................................................................................................

42


Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9 ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................

KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ................................................................................................................................................................................................

FF IC IA L

................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

................................................................................................................................................................................................

43


Chủ đề axit - Hóa học 9

KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

CHỦ ĐỀ AXIT (2 tiết) I. MỤC TIÊU

FF IC IA L

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. a. Kiến thức: Trình bày được:

- Tính chất hóa học của Axit: Tác dụng với quỳ tím, oxit bazơ, bazơ và kim loại - Tính chất ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H2SO4 loãng và H2SO4 đặc( tác dụng với kim loại,

tính háo nước) phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp. HS biết được tính chất HH của

N

O

axit HCl, H2SO4 loãng. Biết được cách viết PTPƯ thể hiện tính chất HH chung của axit. Viết đúng các PTHH cho mối tính chất. H2SO4 đặc có những tính chất hoá học riêng: Tính oxi hoá ( tác dụng với những kim loại kém hoạt động ) tính háo nước, dẫn ra được những PTHH cho những tính chất này. Những ứng dụng quan trọng của axit này trong sản xuất, trong đời sống.

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

b. Kỹ năng - Rèn kỹ năng viết PTPƯ, phân biệt các chất, kỹ năng làm bài tập HH - Những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và mối quan hệ giữa oxit bazơ và oxit axit - Những tính chất hoá học của axit - Dẫn ra những phản ứng hoá học minh hoạ cho tính chất của những hợp chất trên bằng những chất cụ thể như: HCl, H2SO4. - Rèn kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng Sử dụng an toàn những axit này trong quá trình tiến hành thí nghiệm. Các nguyên liệu công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp, những phản ứng xảy ra trong các công đoạn.Vận dụng những tính chất của axit HCl, H2SO4 trong việc giải các bài tập định tính và định lượng. - Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của axit nói chung. - Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hóa học của HCl, H2SO4 loãng và H2SO4 đặc tác dụng với kim loại. - Viết các PTHH chứng minh tính chất của H2SO4 loãng và H2SO4 đặc, nóng - Nhận biết dung dịch HCl và dung dịch muối clorua, axit H2SO4 và dd muối sunfat. - Tính nồng độ hoặc khối lượng dd axit HCl, H2SO4 trong phản ứng. c. Thái độ - Học tập nghiêm túc, tự giác, hợp tác. - Yêu thích môn học. Chủ đề môn hóa học 9

1


Chủ đề axit - Hóa học 9

FF IC IA L

2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: biết khái niệm về axit, axit mạnh, axit yếu. Axit có oxi và axit không có oxi. Axit làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. - Năng lực làm thí nghiệm: Quan sát thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và tính chất hoá học chung của axit, tính chất của axit sunfuric đặc và axit sunfuric loãng. - Năng lực tính toán hóa học: Tính khối lượng chất tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng công thức C%, CM, Vdd, Khối lượng riêng, bài toán lượng 2 chất, bài toán hỗn hợp. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Nhận biết: Axit sunfuric và muối sunfat. Giải thích các hiện tượng có liên quan đến axit sunfuric.

H

Ơ

N

O

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Chuẩn bị phiếu học tập bài tập 1,2 & 3. các đồ dùng thí nghiệm gồm: - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút. - Hoá chất: dd HCl ; dd H2SO4 ; Zn ; Al ; Fe ; dd CuSO4 ; dd NaOH ; Quì tím ; Fe2O3 ; CuO HS: Ôn lại: định nghĩa axit.

N

Phiếu học tập

Tác dụng với oxit bazơ

3

Tác dụng với bazơ

4

Tác dụng với kim loại

5

Tác dụng với muối

U

2

Giải thích –Kết luận.

Q

Làm đổi màu chất chỉ thị

Hiện tượng quan sát được

D

ẠY

M

1

Tiến hành thí nghiệm

Y

STT Tên thí nghiệm

III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG. Tiết 1: Tính chất hóa học của axit Tiết 2: Một số axit quan trọng: H2SO4 đặc Chủ đề môn hóa học 9

2


Chủ đề axit - Hóa học 9

TIẾT 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT A. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, KẾT NỐI (KHỞI ĐỘNG) Học sinh hoạt động cá nhân để hoàn thành phiếu học tập số 1.

N

O

FF IC IA L

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Câu 1. Em hãy cho biết tính tan trong nước của axit? Công thức hóa học dạng tổng quát của axit? (Đã học trong chương trình lớp 8) (NL tái hiện kiến thức) Câu 2. Mô tả hiện tượng xảy ra khi cho quỳ tím, sắt, magie vào dd axit HCl. Dự đoán tính chất của axit.

Sắt trong dd HCl

Magie trong dd HCl

H

Ơ

Quỳ tím trong dd HCl

Câu 3: Có cách nào khắc chữ trên đá vôi, thủy tinh chỉ với một cây bút lông?

U

Y

N

- Kiến thức: Ôn lại công thức, tên gọi của axit. - Năng lực cần đạt: tái hiện kiến thức, sử dụng ngôn ngữ hóa học, dự đoán tính chất hóa học của axit.

M

Q

HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU, NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT (Học sinh hoạt động nhóm).

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Em hãy nêu tên một số axit đã biết? GV: Giới thiệu bài mới như sgk: Các axit

HS: Axit HCl, H2SO4, H3PO4 - Nghe giới thiệu bài học.

ẠY

khác nhau có những tính chất hóa học nào giống nhau? Bài học hôm nay chúng ta

Năng lực cần đạt

NL hiện.

tái

D

cùng tìm hiểu. Nội dung 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu

GV: Hướng dẫn các nhóm làm thí HS: Làm TN và quan sát hiện tượng → - Năng lực giải quyết nghiệm: Nhỏ 1 giọt dd HCl vào mẫu giấy làm đổi màu quì thành đỏ vấn đề quì tím → quan sát + nêu nhận xét. hình thành kiến thức GV: Tính chất này → nhận biết axit

Chủ đề môn hóa học 9

3


Chủ đề axit - Hóa học 9

Kết luận: I. Tính chất hoá học của axit 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu Dd axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Nội dung 2: Tác dụng với kim loại

Năng lực cần đạt

FF IC IA L

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

GV: Hướng dẫn các nhóm HS làm TN: HS: Làm thí nghiệm theo nhóm. Cho 1 ít kim loại Zn vào ống nghiệm 1.

- Năng lực giải quyết

Cho ít Cu vào ống nghiệm 2. Nhỏ 1→ 2

vấn đề hình thành

ml dd HCl vào ống nghiệm và quan sát GV: Gọi HS nêu hiện tượng + nhận xét

O

HS: Nêu hiện tượng - Ống 1: Bọt khí kiến thức thoát ra, kim loại hoà tan dần Ống 2: không có hiện tượng

GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ giữa Al, Fe HS: Nêu kết luận, Viết PTPƯ

N

với dd HCl, dd H2SO4 loãng. GV: Gọi HS nêu kết luận

2Al(r) + 6HCl(dd) → 2AlCl3(dd) + 3H2 (k)

Ơ

Fe(r) + H2SO4(dd) → FeSO4(dd) + H2(k)

N

giải phóng H2

H

GV: lưu ý: HNO3; H2SO4 đặc nóng tác dụng với nhiều kim loại, nhưng không

Y

Kết luận:

U

2. Tác dụng với kim loại

*Kết luận: Dung dịch axit tác dụng được với nhiều kim loại → muối và hiđro.

Q

2Al(r) + 6HCl (dd) → 2AlCl3 (dd) + 3H2 (k) Fe(r) + H2SO4(dd) → FeSO4(dd) + H2 (k)

M

*Lưu ý: Axit HNO3, H2SO4 đặc nóng tác dụng với nhiều kim loại, nhưng không giải phóng H2

ẠY

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

Nội dung 3: Tác dụng với bazơ - Năng lực

ít Cu(OH)2 vào ống nghiệm. Thêm 1,2ml dd H2SO4. Lắc đều, quan sát trạng thái HS: Làm TN

giải quyết vấn đề,

màu sắc.

quan sát

GV: Gọi HS nêu hiện tượng + Viết HS: Nêu hiện tượng: PTPƯ ống 1: Cu(OH)2 hoà tan → dd màu xanh.

hình thành kiến thức

D

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Lấy HS: Nhận TT

HS: Viết PTPƯ GV: Giới thiệu: phản ứng của axit với Chủ đề môn hóa học 9

4


Chủ đề axit - Hóa học 9

bazơ (phản ứng trung hoà).

Cu(OH)2(r) + H2SO4(dd) → CuSO4(dd)+ 2H2O(l) HS: Nêu kết luận

Kết luận: 3. Tác dụng với bazơ:

FF IC IA L

Kết luận: Axit tác dụng với bazơ → muối và nước Phản ứng của axit với bazơ (phản ứng trung hoà) Cu(OH)2(r) + H2SO4(dd) → CuSO4(dd)+ 2H2O(l) 2NaOH(r) + H2SO4(dd) → Na2SO4 (dd) + 2H2O HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

Nội dung 4: Tác dụng với oxit bazơ

O

GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất của HS: Nhắc lại tính chất hoá học của oxxit NL oxit bazơ + viết PTPƯ của oxit bazơ tác bazơ và viết PTPƯ hiện.

Ơ

N

dụng với axit GV: Giới thiệu CuO (màu đen); ZnO

H

(bột màu trắng); Fe2O3 (bột màu nâu) HS: Nhận TT của GV đều có trong PTN

tái

- Năng lực giải quyết vấn đề, quan sát

GV: Hướng dẫn hs tiến hành thí nghiệm HS: Làm TN

Kết luận:

U

HS: Viết PTPƯ

Fe2O3(r)+6HCl(dd) → 2FeCl3(dd) + 3H2O HS: Nêu kết luận

M

Q

PTPƯ GV: Gọi HS nêu kết luận

Y

N

hình thành HS: Nêu hiện tượng: Fe2O3 hòa tan kiến thức cho Fe2O3 tác dụng với dd HCl. GV: Gọi HS nêu hiện tượng + Viết trong dd HCl.

4. Tác dụng với oxit bazơ Kết luận: Axit tác dụng với oxit bazơ → muối và nước Fe2O3(r) + 6HCl(dd) → 2FeCl3(dd) + 3H2O

ẠY

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

Nội dung 5: Tác dụng với muối

D

- Hướng dẫn hs tìm hiểu mục đích, dụng - Nêu mục đích, dụng cụ, hóa chất, cách - Năng lực cụ, hóa chất, cách tiến hành thí nghiệm tiến hành thí nghiệm. giải quyết nghiên cứu. vấn đề, HS: Tiến hành TN - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Nhỏ 1 HS: Nêu hiện tượng: Xuất hiện kết tủa quan sát

→ 2 giọt dd H2SO4 loãng vào ống trắng → phản ứng tạo thành BaSO4 hình thành kiến thức nghiệm có sẵn 1ml dd BaCl2 → Quan không tan Chủ đề môn hóa học 9

5


Chủ đề axit - Hóa học 9

sát.

HS: Kết luận

GV: Gọi HS nêu nhận xét và viết PTPƯ => nêu kết luận. Muối + Axit → Muối mới + Axit mới H2SO4 + BaCl2 → 2HCl+ BaSO4 H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 +

FF IC IA L

H2O GV: Nêu điều kiện: Axit sinh ra là chất khí (axit yếu) hoặc muối tạo thành không tan.

Kết luận: 2. Muối tác dụng với axit

O

*Kết luận: Muối + Axit → Muối mới + Axit mới H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4

N

H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O

Ơ

*ĐK: Axit sinh ra là chất khí (axit yếu) hoặc muối tạo thành không tan.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

H

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Năng lực cần đạt

N

Nội dung 6: Axit mạnh và axit yếu

GV: Giới thiệu các axit mạnh và yếu

HS: Ghi vào vở.

Axit mạnh: HCl; H2SO4; HNO3; …… Axit yếu: H2SO3; H2S; H2CO3 ….

Dựa vào tính chất hóa học, axit được ghi nhớ chia thành 2 loại. hình thành

U

Y

- Năng lực

Q

kiến thức

Kết luận:

M

II. Axit mạnh và axit yếu

- Theo tính axit, axit gồm hai loại: Axit mạnh: HCl; H2SO4; HNO3 ……. Axit yếu: H2SO3; H2S; H2CO3

ẠY

PHIẾU HỌC TẬP

D

Bài 1./ Những chất nào sau đây tác dụng được với dd H2SO4 A./ Cu B./ Al C./ HCl D./ CO2 Bài 2./ Có thể dùng một chất nào sau đây để nhận biết các lọ dd không dán nhãn, không màu:

NaCl, Ba(OH)2, H2SO4

A./ Phenolphtalin B./ dd NaOH C./ dd Quì tím Bài 3./ dd HCl có thể tác dụng với chất nào sau đây: A. Na2CO3

B. Fe

C. NaOH

D./ dd BaCl2

D. Tất cả A, B, C đều đúng

Chủ đề môn hóa học 9

6


Chủ đề axit - Hóa học 9

Bài 4./ Có một dd hỗn hợp A gồm 0,1 mol HCl và 0,02 mol H2SO4. Cần bao nhiêu ml dd NaOH 0,2M để trung hoà dd A. Bài 5. Viết PTPƯ khi cho dd HCl lần lượt tác dụng với: a) Magiê; b) Sắt (III) hidroxit; c) Kẽm oxit; d) Nhôm Oxit

FF IC IA L

TIẾT 2: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG: H2SO4 ĐẶC

HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT SUNFURIC ĐẶC

H

Ơ

N

O

(Học sinh hoạt động nhóm). CHUẨN BỊ : GV: - Phiếu học tập - Hoá chất: dd HCl, dd H2SO4, quì tím, H2SO4 đặc (GV sử dụng), Al, Zn, Fe, Cu(OH)2, hoặc Fe(OH)3, dd NaOH, CuO,Fe2O3,Cu, đường kính - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đũa thuỷ tinh, giấy lọc, - Tranh ảnh: ứng dụng, sản xuất các axit. HS: - Học thuộc tính chất chung của axit. HOẠT ĐỘNG CỦA GV

N

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

Y

Nội dung 1: Tính chất vật lý

U

GV: Cho HS quan sát lọ đựng H2SO4 HS: Nhận xét + đọc Sgk

Q

đặc ⇒ Gọi HS nhận xét + đọc Sgk

M

GV: Hướng dẫn HS các pha loãng HS: Nhận xét cách pha loãng H2SO4 H2SO4 đặc GV: Làm thí nghiệm pha loãng H2SO4 đặc: rót từ từ dd axit đặc chảy theo thành cốc vào nước đồng thời khuấy đều. đặc ⇒ HS nhận xét sự toả nhiệt.

- NL quan sát, rút ra KL

Tuyệt đối không làm ngược lại.

ẠY

Kết luận:

D

I. Tính chất vật lý - Axit H2SO4 đặc là chất lỏng, sánh, không màu, nặng gần gấp hai lần nước, không bay hơi, tan

dễ dàng trong nước và toả rất nhiều nhiệt. - Pha loãng axit H2SO4 đặc: rót từ từ dd axit đặc chảy theo thành cốc vào nước đồng thời khuấy đều. HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Chủ đề môn hóa học 9

Năng lực cần đạt 7


Chủ đề axit - Hóa học 9

Nội dung 1: Tính chất vật lý của Axit sunfuric đặc

GV: Thuyết trình: Axit H2SO4 loãng có HS: Nêu tính chất hoá học của H2SO4 - NL tái tính chất HH của axit mạnh (t/tự HCl) (Làm đổi màu quì tím; tác dụng với kim hiện, rút ra KL GV: Yêu cầu HS viết lại các tính chất loại; tác dụng với bazơ; với oxit; với HH của axit + viết PTPƯ

muối)

- Tác dụng với Bazơ - Tác dụng với oxit

Hs các nhóm khác nhận xét

- Tác dụng với muối GV: Nhận xét và hoàn chỉnh các PTHH

O

của HS viết. - Chốt vấn đề.

FF IC IA L

- Tác dụng với kim loại (Mg, Al, HS: Thảo luận viết các PTHH xảy ra HS các nhóm báo cáo Fe….)

Kết luận:

N

II. Tính chất hoá học 1. Axit sunfuric loãng

Ơ

- Làm đổi màu quì tím → đỏ

H

- Tác dụng với kim loại (Mg, Al, Fe….)

N

Mg (r) + H2SO4 (dd) → MgSO4(dd) + H2 (k) - Tác dụng với Bazơ

Y

Zn(OH)2(r) + H2SO4(dd) → ZnSO4(dd) + 2H2O

U

- Tác dụng với oxit

Fe2O3(r) + 2H2SO4(dd) → Fe2(SO4)3 (dd) + 3H2

M

Q

- Tác dụng với muối: H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Năng lực cần đạt

Nội dung 2: Tính chất hoá học riêng của Axit sunfuric đặc

ẠY

- GV cho đại diện hs đọc thí nghiệm (sgk) - Đại diện hs đọc cách tiến hành thí - NL quan - GV nêu lại cách tiến hành và một số điểm nghiệm sát, mô tả, rút ra KL

thận khi dùng H2SO4) - GV tiến hành thí nghiệm 1: Đồng tác

- Năng lực giải quyết

D

cần lưu ý khi tiến hành thí nghiệm (cẩn - HS chú ý theo dõi

dụng với H2SO4 đặc đun nóng (cách tiến vấn đề hành như sgk) và yêu cầu hs quan sát hiện - HS chú ý quan sát gv làm thí hình thành tượng và nhận xét. - GV yêu cầu hs khác bổ sung

nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận.

Chủ đề môn hóa học 9

kiến thức

8


Chủ đề axit - Hóa học 9

- GV bổ sung và kết luận - GV yêu cầu học sinh đọc cách tiến hành thí nghiệm - GV tiến hành thí nghiệm: cho một ít đường vào ống nghiệm rồi thêm từ từ 1- - HS đọc cách tiến hành thí nghiệm. 2ml H2SO4 đặc. Sau đó yêu cầu quan sát - HS quan sát hiện tượng nhận xét và

FF IC IA L

kết luận

hiện tượng, nhận xét và kết luận - GV bổ sung và kết luận - GV giải thích thêm tại sao khi sử dụng

- HS chú ý lắng nghe: H2SO4 đặc dễ H2SO4 đặc phải hết sức cẩn thận. - Hướng dẫn hs rút ra kết luận, chốt vấn đề. gây cháy, nổ, bỏng nặng.

2. Axit sunfuric đặc có những tính chất hoá học riêng. a. Tác dụng với kim loại

N

→ muối sunfat, không giải phóng khí H2. VD:

Ơ

to

Cu + H2SO4(đ) → CuSO4 + H2O + SO2

O

Kết luận:

b. Tính háo nước - H2SO4 đặc có tính háo nước 11H2O + 12C

Y

H2SO4(đặc) →

U

C12H22O11

N

H

- Tùy theo nhiệt độ, nồng độ mà sản phẩm có thể có H2S; S; SO2.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Q

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Năng lực cần đạt

Nội dung 3: Tìm hiểu ứng dụng của axit sunfuric

M

- GV yêu cầu h/s nghiên cứu sơ đồ 1.12 và - HS quan sát sơ đồ 1.12

- NL quan

sát, ghi trả lời câu hỏi vì sao H2SO4 là 1 trong các và trả lời câu hỏi. hoá chất cơ bản của nền công nghiệp hoá - Điều chế phẩm nhuộm, chất tẩy rửa, nhớ, rút ra

ẠY

chất - GV bổ sung và kết luận.

phân bón, giấy, chất dẻo, tơ sợi, KL thuốc nổ, luyện kim, ắc quy, sản xuất muối axit, chế biến dầu mỏ.

Kết luận:

D

III. Ứng dụng.

- Sản xuất các loại muối Sunfat - Điều chế các axit khác yếu hơn: HNO3. HCl. - Tẩy rửa kim loại trước khi mạ. - Chế tạo thuốc nổ, chất dẻo, thuốc nhuộm. Dược phẩm. - Nạp dung dịch ắc quy nước. Chủ đề môn hóa học 9

9


Chủ đề axit - Hóa học 9

- Xử lý nước thải. HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Năng lực cần đạt

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Nội dung 4: Tìm hiểu quy trình sản xuất axit H2SO4 - NL quan

thiệu cho h/s phương pháp tiếp xúc để sản xuất H2SO4

sát, mô tả, rút ra KL

FF IC IA L

- GV dùng phương pháp thuyết trình, giới - HS chú ý lắng nghe

- GV có thể chuyển ý từ nhu cầu ứng dụng rộng rãi H2SO4 trong công nghiệp người ta

- Năng lực giải quyết

vấn đề hình thành

tắt quá trình sản xuất H2SO4 gồm mấy giai đoạn. - GV bổ sung và kết luận. Chốt vấn đề.

kiến thức

O

phải sản xuất H2SO4 - HS nghiên cứu sgk và trả lời câu - GV yêu cầu h/s nghiên cứu sgk rồi tóm hỏi.

N

Kết luận:

H

Ơ

V. Sản xuất H2SO4 - Nguyên liệu: S hoặc FeS2 - Các công đoạn sản xuất H2SO4 to

to

N

+ Sản xuất SO2 bằng cách đốt S, FeS2 trong không khí giàu oxi

Y

S + O2 → SO2 ; 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

to

2SO2 + O2 → 2SO3 V2O5

U

+ Sản xuất SO3 bằng cách oxi hoá SO2 ở nhiệt độ cao, có xúc tác:

Q

Sản xuất H2SO4 bằng cách cho SO3 tác dụng với H2O: SO3 + H2O → H2SO4 HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

M

Nội dung 5: Tìm hiểu cách nhận biết axit H2SO4 và muối sunfat

- GV yêu cầu h/s đọc thông tin sgk và hỏi: HS đọc thông tin sgk và trả lời câu - NL quan để nhận biết H2SO4 và dung dịch muối hỏi (quỳ tím hoặc dung dịch muối sát, mô tả, sunfat ta dùng thuốc thử nào? bari tan) rút ra KL

ẠY

- GV cho 2 lọ HCl, H2SO4 yêu cầu h/s nhận - HS quan sát 2 lọ và nêu cách tiến - Năng lực biết hành giải quyết vấn đề hình thành

- GV yêu cầu HS cho biết hiện tượng và - Đại diện HS trả lời nhận xét - Có thể HS khác bổ sung

kiến thức

D

- Trước tiên GV cho h/s nêu cách tiến hành - GV yêu cầu h/s làm thí nghiệm - HS làm thí nghiệm

- GV bổ sung và kết luận

- HS chú ý lắng nghe

- GV nêu thêm 1 số điểm cần chú ý khi nhận biết H2SO4 và muối sunfat. Chủ đề môn hóa học 9

10


Chủ đề axit - Hóa học 9

Kết luận: V. Nhận biết H2SO4 và muối sunfat. - Dùng thuốc thử là dung dịch muối BaCl2, Ba(NO3)2 hoặc Ba(OH)2. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4(r) + 2HCl Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4(r) + 2NaCl Chú ý: Để phân biệt H2SO4 và muối sunfat ta có thể dùng quỳ tím hoặc 1 số kim loại như Mg,

FF IC IA L

Zn, Al, Fe...

C. LUYỆN TẬP

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. 1- Dãy nào gồm công thức hóa học của các oxit bazơ: A- CuO, SO2, MgO, K2O C- MgO, FeO, Mn2O7, CuO.

O

B- CuO, FeO, MgO, K2O D, FeO, MgO, CO2, CaO 2- Cặp chất nào sau đây khi tác dụng với nhau thì sinh ra khí lưu huỳnh đi oxit. C- Kim loại Cu và H2SO4 đặc,nóng. D- Cả A,B,C đều đúng.

N

A- Lưu huỳnh và khí O2 B- Na2SO3 và H2SO4

H

Ơ

3- Để phân biệt 2 dung dịch: H2SO4 loãng và Na2SO4 thì có thể dùng chất nào để thử ? A- Dùng quỳ tím. C- Dùng kim loại Zn B- Dùng dung dịch BaCl2 D- Cả A và C đều đúng.

N

4- Dãy nào gồm các oxit đều tác dụng được với nước: A- CaO, SiO2, BaO, K2O C- MgO, K2O, BaO, CuO

U

Y

B- P2O5, CaO, SO2, K2O D- BaO, Na2O, FeO, SO3. 5. Phản ứng giữa dung dịch HCl và NaOH là phản ứng

Q

a. Hóa hợp b. Trung hòa c. Thế d. Phân hủy 6.Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50 ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, thu được 3,36 lít khí (đktc). Hãy xác định nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng : c. 5M

d. 6M

M

a. 3M b. 4 M II- TỰ LUẬN ( 8,5 điểm):

Câu 1 ( 2,5 điểm): Hoàn thành dãy chuyển đổi hóa học sau đây ( ghi rõ điều kiện nếu có ) (1) (2) (3) (4) (5) S  → SO 2  → SO 3  → H 2 SO 4  → SO 2  → Na 2SO 3 .

D

ẠY

Câu 2 ( 2,0 điểm): Bằng cách nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi cặp chất sau theo phương pháp hóa học.( Viết phương trình hóa học nếu có) a. Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 b. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4

Câu 3 ( 3 điểm): Cho 16 gam Fe2O3 tan hết trong 284 gam dung dịch HCl ( vừa đủ). a) Viết phương trình hóa học của phản ứng. b) Tính khối lượng HCl phản ứng. c) Tính nồng độ % của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng.

Chủ đề môn hóa học 9

11


Chủ đề axit - Hóa học 9

Câu 4: (1 đ)Vì sao không nên rót nước vào axit sunfuric đậm đặc mà chỉ có thể rót từ từ axit

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

sunfuric đậm đặc vào nước ?

Chủ đề môn hóa học 9

12


Chủ đề axit - Hóa học 9

IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC A. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và định hướng năng lực được hình thành. Loại câu hỏi/ bài tập

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

FF IC IA L

Câu hỏi/ bài Biết được tính chất - Phân biệt được khái - Viết được các Giải thích các tập định hóa học chung của axit mạnh và axit yếu. phương trình hiện tượng trong tính axit - Viết được các minh họa tính các thí nghiệm - Biết được dựa phương trình minh họa chất hóa học cụ thể, kiểm theo tính chất hóa tính chất hóa học của của 1 số axit. chứng sản phẩm học axit phân thành H2SO4 loãng và - Nhận biết và 2 loại. Viết H2SO4 đặc Biết được tính chất - Viết được những phương

sau

các

các nghiệm. trình

thí

hóa học của H2SO4 dưới dạng giải thích. - Phân biệt các

H

Y

trong công nghiệp.

N

chế H2SO4 trong phòng thí nghiệm,

Ơ

N

loãng và H2SO4 cơ sở cho sự điều chế. đặc Biết được các phương pháp điều

O

hóa học của H2SO4 phản ứng hóa học làm theo tính chất

U

Câu hỏi bài tập định

M

Q

lượng

axit bằng pp hóa học.

Tính khối Tính thành phần lượng nồng độ phần trăm của dd của các chất mỗi kim tham gia và sản trong hỗn

phẩm.

phần trăm về khối lượng của

ẠY D

theo pp vật lí và hóa học. Tính thành phần

axit trong hỗn hợp 2 chất ban đầu

nghiệm Quan sát, nhận xét - Nhận biết tập thí axit phản ứng với tính chất axit thì tác các dd axit nghiệm (Bài quỳ tím, kim loại, dụng với kim loại, dựa vào phản tập gắn liền oxitbazơ, bazơ để oxitbazơ và bazơ.Nhận ứng đặc trưng. Câu hỏi/ bài Làm

loại hợp

thí

Chủ đề môn hóa học 9

- Điều chế axit, khử axit còn dư trong các phản ứng. 13


Chủ đề axit - Hóa học 9

với tiển)

thực xác nhận sự tạo biết dấu hiệu của phản - Cách pha - Giải quyết bài thành sản phẩm của ứng, giải thích rút ra chế dung dịch toán trung hòa phản ứng. kết luận. axit theo nồng trong tình huống Làm tn chứng minh Quan sát,nhận xét rút độ. tính chất của H2SO4 ra được tính chất hóa

cụ thể.

FF IC IA L

loãng và H2SO4 học của H2SO4 loãng đặc. và H2SO4 đặc có tính Sử dụng Tn nhận chất hh của axit và biết H2SO4 và dd H2SO4 đặc có tính chất hóa học muối sunfat riêng.

B. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI/BÀI TẬP CHỦ ĐỀ AXIT.

O

Câu 1: Từ Mg, MgO, Mg(OH)2 và dd axit sunfuric loãng. Hãy viết các PTHH của các phản ứng điều chế magie sunfat. Câu 2: Có những chất sau: Cuo, Mg, Al2O3, Fe( OH)3, Fe2O3.Hãy chọn một trong những chất đã

Ơ

N

cho tác dụng với dd HCl sinh ra: Viết các phương trình hóa học a/ Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.

H

b/ Dung dịch có màu xanh lam. c/ Dung dịch có màu vàng nâu.

c/ Nhôm oxit và axit sulfuric

Y

d/ Sắt và axitclohidric e/ Kẽm và axit sun furic loãng

U

a/ magie oxit1 và axitntric b/ Đồng (II) oxit và axitclohidric

N

d/ Dung dịch không màu. Câu 3: Hãy viết các PTHH của mỗi phản ứng trong các trường hợp sau:

Q

Câu 4: Bằng cách nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi cặp chất theo pp hóa học: a/ Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4.

M

b/ Dung dịch NaCl và dung dịch Na2SO4. c/ Dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4. Câu 5: Hãy sử dụng những chất có sẵn : Cu, Fe, CuO,Koh, C6H12O6 (glucozo),dung dịch H2SO4. và dung dịch H2SO4 đặc và những dụng cụ thí nghiệm cần thiết để làm những thí nghiệm chứng minh rằng:

ẠY

a/ Dung dịch H2SO4 loãng có tính chất hóa học của axit. b/ Dung dịch H2SO4 đặc có tính chất hóa học riêng.

D

Viết PTHH cho mỗi thí nghiệm. Câu 6: Có 10 g hh bột 2 kim loại đồng và sắt. hãy giới thiệu phương pháp xác định thành phần

phần trăm ( theo khối lương) của mỗi kim loại trong hh theo: a/ PPHH. Viết PTHH b/ Phương pháp vật lí. ( Biết rằng đồng không tác dụng với HCl và H2SO4 loãng. ) Câu 7: Cho một khối lượng mạc sắt dư vào 500ml dd HCL. Phản ứng xong, thu được 3,36 l khí ở (đktc) Chủ đề môn hóa học 9

14


Chủ đề axit - Hóa học 9

a/ Viết PTHH

b/ Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng.

c/ Tìm nồng độ mol của dd HCl đã dùng. Câu 8 : Hòa tan hoàn toàn 12,1 g hh bột CuO và ZnO cần 100ml dd HCl 3M. a/ Viết các PTHH b/ Tính % theo khối lượng của mỗi oxit trong hh ban đầu c/ hãy tính khối lượng dd H2SO4 nồng độ 20% để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit trên.

FF IC IA L

Câu 9: Bài tập trắc nghiệm:

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

Câu 1./ Những chất nào sau đây t/ dụng được với dd H2SO4 A./ Cu B./ Al C./ HCl D./ CO2 Câu 2./ Có thể dùng một chất nào sau đây để nhận biết các lọ dd không dán nhãn, không màu: NaCl, Ba(OH)2, H2SO4 A./ Phenolphtalin B./ dd NaOH C./ dd Quì tím D./ dd BaCl2 Câu 3./ dd HCl cỏ thể tác dụng với chất nào sau đây: A./ Na2CO3 B./ Fe B./NaOH D./ Tất cả A, B, C đều đúng Câu 4/ Có một dd hỗn hợp A gồm 0,1mol HCl và 0,02mol H2SO4. Cần bao nhiêu ml dd NaOH 0,2M để trung hoà dd A Câu 5./ Chất nào sau đây không tác dụng với dd HCl ? A. Cu B. Zn C. Mg D. Fe Câu 6./ Chất nào sau đây tác dụng với dd HCl với cả CO2 ? D. Fe A. Cu B. Zn C. dd NaOH Câu 7./ Để pha loãng H2SO4 đặc người ta thực hiện: A. Rót từ từ H2SO4 loãng vào lọ đựng H2SO4 đặc, khuấy đều B. Rót từ từ H2O vào H2SO4 đặc, khuấy đều C. Rót từ từ H2SO4 đặc vào H2SO4 loãng, khuấy đều. D. Rót từ từ H2SO4 đặc vào lọ đựng nước, khuấy đều.

ẠY

Nhận xét, rút kinh nghiệm: ..........................................................................................................................................................................................................

D

..........................................................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................................................

KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................

Chủ đề môn hóa học 9

15


Chủ đề axit - Hóa học 9

V. Bài tập áp dụng:

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

1. HCl có thể phản ứng được với những chất nào sau đây? Viết phương trình phản ứng nếu có: CuO; C; MnO; MnO2; Fe(OH)3; Fe3O4; Ag; AgNO3; Zn; HD: HCl phản ứng được với 7/9 chất nói trên là: CuO; MnO; MnO2 (tạo thành MnCl2+ Cl2+ H2O); Fe(OH)3; Fe3O4; AgNO3; Zn. 2. H2SO4 có thể hòa tan được những chất nào? Viết ptpư nếu có và ghi rõ điều kiện phản ứng: CO2, MgO, Cu, SiO2; SO3; Fe(OH)3; BaCO3; Ca3(PO)4; Fe; Mg? HD: MgO, Cu, SO3; Fe(OH)3; BaCO3; Ca3(PO)4; Fe; Mg Cu (kèm theo điều kiện đặc nóng); SO3 tác dụng với H2O tạo thành H2SO4 nguyên chất sau đó axit H2SO4 nguyên chất tác dụng với SO3 tạo thành ôlêum: nSO3+H2O → H2SO4.nSO3; với Ca3(PO)4 nếu axit không dư tạo ra muối axit; nếu dư tạo ra muối trung hòa; Với Fe nếu loãng, đặc nguội/nóng cho các sản phẩm khác nhau. 3. Xác định công thức của 1 oxit kim loại hóa trị (III) biết rằng hòa tan 8 gam oxit bằng 300ml dd H2SO4 loãng 1M, sau phản ứng phải trung hòa lượng axit dư bằng 50g dd NaOH 24%. Đáp số: Al2O3. (đúng: Fe2O3) 4. 1,44gam kim loại hóa trị II tan hoàn toàn trong 250ml dd H2SO4 0,3M. Dung dịch thu được còn chứa axit dư và phải trung hòa bằng 60ml dd xút ăn da 0,5M. Tìm kim loại nói trên? Đáp số: Mg. 5. Viết các ptpư để biểu diễn các chuyển hóa theo sơ đồ sau: a) Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCl2 b) FeS2 →SO2→SO3→H2SO4→BaSO4 c) Fe→Fe3O4→Fe2(SO4)3→BaSO4 d) FeS2→M→N→D→CuSO4 e) CuSO4→X→Y→Z→Cu 6. Bổ túc và cân bằng các ptpư sau: a) H2SO4+ BaCl2→ ? + ? b) HNO3+ CaCO3 → ? + ? c) KOH + ? → Na2SO4 + ? d) CuO + ? → CuCl2 + ? e) SO2 + ? → NaHSO3 g) ? + NaOH →Na2CO3+ ? 7. Cho các gốc axit sau: - Br; = SiO3; - MnO4; = Cr2O7. Hãy viết công thức các axit tương ứng? 8. Axit X có thành phần nguyên tố là: H = 2,218%; N = 29,787% và còn lại là O; Xác định công thức của axit X và gọi tên? 9. Để hòa tan hoàn toàn 10,8g một kim loại hóa trị II cần 400ml dd HCl 0,3M. Xác định tên kim loại chưa biết? Tính nồng độ mol của dd muối thu được (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể).

Chủ đề môn hóa học 9

16


Chủ đề axit - Hóa học 9

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

10. Hòa tan hoàn toàn 13g một kim loại hóa trị II trong 200g dd HCl 9,125% được dd A và 4,48 l khí H2 đo ở đktc. Xác định tên kim loại và tính nồng độ phần trăm của từng chất tan có trong dd A? 11. Hòa tan hoàn toàn 11g hỗn hợp X gồm Al và Fe trong dd H2SO4 19,8% vừa đủ thu được 8,96 lít khí H2 đo ở đktc và dd Y. Xác định khối lượng và phần trăm khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp X? Tính nồng độ phần trăm của từng chất cho trong dd Y? 12. Viết các ptpư xảy ra khi cho: a) Oxit sắt từ + axit sunfuric; b) FexOy + axit clohiđric; c) Magiê hidroxit + axit nitric; d) Canxi cacbonat + axit clohiđric; e) Kali hidroxit + axit sunfuhidric; g) Bari nitrat + axit sunfuric; h) Bạc nitrat + axit clohidric; i) Kim loại M + axit clohidric. 13. Hòa tan hoàn toàn 9,6g hỗn hợp gồm Mg, MgCO3 cần 100g dd HCl 14,6%. Tính thể tích của mỗi khí thu được ở đktc? Tính nồng độ phần trăm của dd sau phản ứng? Dẫn toàn bộ khí thu được hấp thụ hết vào dd chứa 0,05mol Ca(OH)2 thu được a gam kết tủa, tính a? 14. Nhiệt phân 24g CaCO3 trong một thời gian thu được chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn A trong dd HCl 14,6% thu được dd B và 1,344 lít khí đo ở đktc. Viết các ptpư xảy ra? Xác định thành phần phần trăm của các chất rắn có trong A? Xác định hiệu suất của phản ứng nhiệt phân CaCO3 nói trên? 15. Tính nồng độ mol của dd axit sunfuric và dd NaOH biết rằng: 30ml dd axit sunfuric được trung hòa hết bởi 20ml dd NaOH và 10ml dd KOH 2M; 30ml dd NaOH được trung hòa hết bởi 20ml dd axit sunfuric và 5ml dd HCl 1M?

Chủ đề môn hóa học 9

17


Chủ đề axit - Hóa học 9

Cấp độ Nhận biết

TNK Q

Tính chất hoá học của oxit-KQ về sự phân loại oxit

TL

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

TNK Q

TNK TL Q

TL

N

TNKQ TL

Vận dụng

O

Thông hiểu

Ơ

Tên chủ đề

FF IC IA L

A./ MỤC TIÊU: 1./ Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức của hợp chất : oxit, axit. Củng cố và hoàn thiện kiến thức các hợp chất oxit bazơ, oxit axit ; Axit 2./ Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng viết công thức hóa học, phân loại, đọc tên, viết phương trình phản ứng hợp chất oxit,axit nhận biết hợp chất vô cơ, Viết được phản ứng dãy chuyển hoá. Rèn kỹ năng giải bài toán hoá 3./ Thái độ : - Rèn luyện tính độc lập suy nghĩ, óc tư duy, khả năng tính toán chính xác B./ CHUẨN BỊ : GV : Đề cho HS + dặn dò cách làm HS : Chuẩn bị nội dung như đã nêu trong giờ luyện tập C./ TỔ CHỨC MA TRẬN ĐỂ KIỂM TRA 1 TIẾT Cộng

H

Hiểu được tính chất HH của oxit

Y

N

và phân loại oxit

Q

U

Số câu Số điểmTỉ lệ%

2

2

1(10% )

1(10%)

Số câu Số

1

điểmTỉ 0.5(5%)

3

4 2đ ( 20%)

1.5(15% )

ẠY

lệ%

M

Một số oxit Biết được một số oxit quan trọng quan trọng

D

Tính chất Biết được tính chất Hiểu tính chất của axit hoá học của HH của axit sunfuric axit Số câu Số lệ%

1

2

điểmTỉ 0,5đ(5%) 1đ(10%)

1

4 2đ ( 20%)

0,5đ(5 %)

Một số axit Nhận biết được Hiểu tính chất Vận dụng tính tính chất của HCl

của

axit toán

Chủ đề môn hóa học 9

HH của

18


Chủ đề axit - Hóa học 9 sunfuric axit

quan trọng Số câu 1 Số điểmTỉ 0,25( lệ% 2.5%)

1

3

1

0,5đ(5

1,25đ(

0,5đ(5

%)

12.5%)

%)

Tính toán hoá học

6 2đ ( 20%)

Vận dụng tính toán làm BT

3đ(20%)

lệ%

3

5

2

3

3

1

1.25(12. 5%)

1.5 (15%)

0.5(5% )

1,25đ( 12.5%)

1(10% )

3(30%)

I- TRẮC NGHIỆM ( 1,5 điểm):

N

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. 1- Dãy nào gồm công thức hóa học của các oxit bazơ:

17 10 (100%)

O

Tổng

1 3 ( 30%)

FF IC IA L

1

Số câu Số điểmTỉ

H

Ơ

A- CuO, SO2, MgO, K2O C- MgO, FeO, Mn2O7, CuO. B- CuO, FeO, MgO, K2O D, FeO, MgO, CO2, CaO 2- Cặp chất nào sau đây khi tác dụng với nhau thì sinh ra khí lưu huỳnh đi oxit. C- Kim loại Cu và H2SO4 đặc,nóng. D- Cả A,B,C đều đúng.

N

A- Lưu huỳnh và khí O2 B- Na2SO3 và H2SO4

U

Y

3- Để phân biệt 2 dung dịch: H2SO4 loãng và Na2SO4 thì có thể dùng chất nào để thử ? A- Dùng quỳ tím. C- Dùng kim loại Zn

Q

D- Cả A và C đều đúng. B- Dùng dung dịch BaCl2 4- Dãy nào gồm các oxit đều tác dụng được với nước: A- CaO, SiO2, BaO, K2O B- P2O5, CaO, SO2, K2O

M

C- MgO, K2O, BaO, CuO D- BaO, Na2O, FeO, SO3.

5. Phản ứng giữa dung dịch HCl và NaOH là phản ứng a. Hóa hợp b. Trung hòa c. Thế d. Phân hủy

ẠY

6.Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50 ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, thu được 3,36 lít khí (đktc). Hãy xác định nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng :

D

a. 3M

Câu

b. 4 M 1

c. 5M 2

d. 6M 3

4

5

6

II- TỰ LUẬN ( 8,5 điểm ) : Chủ đề môn hóa học 9

19


Chủ đề axit - Hóa học 9

Câu 1 ( 2,5 điểm): Hoàn thành dãy chuyển đổi hóa học sau đây ( ghi rõ điều kiện nếu có ) (1) (2) (3) (4) (5) S  → SO 2  → SO 3  → H 2 SO 4  → SO 2  → Na 2SO 3 .

Câu 2 ( 2,0 điểm): Bằng cách nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi cặp chất sau theo phương pháp hóa học.( Viết phương trình hóa học nếu có) c. Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4

b) Tính khối lượng HCl phản ứng. c) Tính nồng độ % của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng.

FF IC IA L

d. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4 Câu 3 ( 3 điểm): Cho 16 gam Fe2O3 tan hết trong 284 gam dung dịch HCl ( vừa đủ). a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.

Câu 4: (1 đ)Vì sao không nên rót nước vào axit sunfuric đậm đặc mà chỉ có thể rót từ từ axit sunfuric đậm đặc vào nước ? 1

2

3

4

Đáp án

b

d

d

b

Tự luận 1

Nội dung

Ơ

Câu

N

Câu

S+ O2 SO2

H

SO2 + O2 SO3

N

SO3 + H2O H2SO4

Cu + 2H2SO4 (đặc nóng ) CuSO4 + 2H2O + SO2

6

b

d Điểm 0,5 0,5 0.5 0.5 0.5

U

a/ Lấy mỗi lọ dd axit HCl và H2SO4 cho vào ống nghiệm, nhỏ một giọt dd BaCl2 vào mỗi ống nghiệm nếu : - Nếu ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng thì là dd H2SO4. 0,5 - Nếu không có kết tủa thì là lọ HCl. 0,5 BaCl2 + H2SO4 2HCl + BaSO4 b/ Lấy mỗi lọ một giọt nhỏ vào mẫu quì tím - Quì tím không đổi màu là lọ dd Na2SO4 . 0,5 - Quì tím không đổi màu là dd axit H2SO4

M

Q

2

Y

SO2 + Na2O Na2SO3

5

O

ĐÁP ÁN:

ẠY

0,5

D

3

Tính số mol Fe2O3: 0,1 mol a/ PTHH: Fe2O3 + 6HCl 2 FeCl3 + 3H2O b/ Khối lượng HCl cần dùng : 21,9 g c/ Khối lượng FeCl3 tạo thành : 162,7g Khối lượng dd sau phản ứng: 300g Nồng đô % của dd sau phản ứng: 10,83%

Chủ đề môn hóa học 9

0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

20


Chủ đề axit - Hóa học 9

4

Khi axit sunfuric tan vào nước sẽ tỏa ra một nhiệt lượng lớn. Axit

0,5

sunfuric đặc giống như dầu và nặng hơn trong nước. Nếu cho nước vào axit, nước sẽ nổi trên bề mặt axit. Tại vị trí nước tiếp xúc với axit nhiệt độ cao làm cho nước sôi mãnh liệt và bắn tung tóe gây nguy hiểm. Trái lại khi bạn cho axit sunfuric vào nước thì tình hình sẽ khác: 0,5

FF IC IA L

axit sunfuric đặc nặng hơn nước, nếu cho từ từ axit vào nước, nó sẽ chìm xuống đáy nước, sau đó phân bố đều trong toàn bộ dung dịch. Như vậy nhiệt lượng sinh ra được phân bố đều trong dung dịch, nhiệt độ sẽ tăng từ từ không làm cho nước sôi lên một cách quá nhanh. Một chú ý thêm là khi pha loãng axit sunfuric luôn luôn nhớ là “

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

phải rót từ từ ” axit vào nước và không nên pha trong các bình thủy tinh. Bởi vì thủy tinh sẽ dễ vở khi tăng nhiệt độ khi pha.

Chủ đề môn hóa học 9

21


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

CHỦ ĐỀ: HIĐROCACBON: METAN, ETILEN, AXETILEN, BEBZEN

FF IC IA L

I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Về kiến thức: Trình bày được: - Tính chất của một số hiđrocacbon cơ bản: metan, etilen, axetilen - Ứng dụng của từng hiđrocacbon cụ thể - Tính chất đặc trưng cho từng loại hiđrocacbon

2. Về kỹ năng: - Viết được PTHH thể hiện tính chất của các hidro cacbon (phản ứng cháy, phản ứng cộng, phản ứng thế) - Tính thể tích, khối lượng, hiệu suất phản ứng.

N

O

3. Về thái độ: - Tạo hứng thú học tập bộ môn thông qua thí nghiệm thực hành, video clip các thí nghiệm khó.

Ơ

- Tạo lòng yêu thích bộ môn bằng việc tính toán đúng kết quả.

H

II. ĐỊNH HƯỚNG CÁC NĂNG LỰC CÓ THỂ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

N

CHO HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ NÓI TRÊN. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

U

Y

- Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.

Q

- Năng lực thực hành hóa học. III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG.

M

Tiết 1: Tính chất metan

Tiết 2: Tính chất etilen Tiết 3: Tính chất axetilen

ẠY

Tiết 4: Tính chất benzen

D

A. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, KẾT NỐI (KHỞI ĐỘNG) Học sinh hoạt động cá nhân để hoàn thành phiếu học tập số 1. Câu 1:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Quan sát hình ảnh các chất sau đây và hoàn thành các thông tin còn thiếu.

1


FF IC IA L

Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

Ngày 6.4.2012, lửa từ mũi ống - Khí Etilen dùng kích thích - Khí này thường dùng khoan giếng nước tại nhà ông quả mau chín.Chất này có trong công nghiệp hàn, Nguyễn Văn Cảnh, ở thôn Lộc công thức cấu tạo CH2=CH 2. cắt kim loại. Chất này có Ninh (Quảng Bình), cháy càng giữa hai nguyên tử C? mạnh hơn. Chất này phân tử

Ơ

N

gồm 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H, CTCT chất này

O

Long, xã Xuân Ninh, H.Quảng Có gì đặc biệt trong liên kết tên là ………

H

là …….. ….…………….

N

Câu 2: Cho các chất có công thức: CH 4; C2H 4; C2H 2 a. Hãy viết CTCT?

Y

b. Cho các chất tác dụng với oxi? Dự đoán sản phẩm và viết PTHH?

U

 GV: Củng cố lại khái niệm, phân loại và tên gọi của của CH4; C2H4; C2H2

Q

=> Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, tái hiện kiến thức.

M

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Tiết 1

ẠY

HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA METAN (Học sinh hoạt động nhóm).

BÀI 36: METAN CTPT: CH4

PTK: 16

D

1. MỤC TIÊU

Về kiến thức: HS nêu được: - CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo của metan - Tính chất vật lí: trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí - Tính chất hóa học: tác dụng với clo (pứ thế), với oxi (pứ cháy) - Metan được dùng làm nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống & sản xuất Về kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, ảnh thí nghiệm => nhận xét 2


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

- Viết PTHH dạng CTPT & CTCT thu gọn - Phân biệt được khí metan với vài khí khác, tính % khí metan trong hỗn hợp c) Về thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Phương pháp: thảo luận nhóm, đàm thoại, thực hành ....... - Mô hình phân tử CH 4 - Hóa chất: Khí CH4, dd Ca(OH)2

FF IC IA L

a) Chuẩn bị của GV:

- Dụng cụ: ống thủy tinh vuốt nhọn, cốc thủy tinh, ống nghiệm b) Chuẩn bị của HS : Làm BT, xem trước bài ở nhà Phiếu học tập

sát được

luận.

N

Metan tác dụng

Giải thích –Kết

với clo

H

Ơ

1

Hiện tượng quan

Tiến hành thí nghiệm

O

STT Tên thí nghiệm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

N

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

U

Y

GV: Giới thiệu bài mới: Metan là HS: Nhận TT của GV một trong những nguồn nhiên liệu quan trọng cho đời sống và cho công

Năng lực cần đạt

NL

tái

hiện.

Q

nghiệp. Vậy metan có cấu tạo, tính

M

chất và ứng dụng như thế nào? Hôm nay các em sẽ được nghiên cứu.

1. Nội dung 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của metan

GV: Dẫn dắt

HS: Trả lời cá nhân

NL quan

ẠY

GV: Yêu cầu HS cho biết trong tự - khí Metan có ở mỏ khí, mỏ dầu, mỏ sát, giải nhiên metan tồn tại ở đâu? than, bùn ao, khí biogaz quyết vấn

D

GV: Cho HS quan sát lọ đựng khí HS: Trả lời

đề.

metan, kết hợp với CTPH: CH4, PTK: - Metan là chất khí, không màu, 16

không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan

Nhận xét trạng thái màu sắc, mùi, tính trong nước. tan trong nước, nhẹ hay nặng hơn HS: Ghi bài không khí?

3


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

GV: Nhận xét và kết luận I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN – TÍNH CHẤT VẬT LÍ Trong tự nhiên, khí metan có nhiều trong các mỏ khí (khí thiên nhiên), trong mỏ dầu,

FF IC IA L

các mỏ than, trong bùn ao, trong khí bioga.

* Tính chất vật lí: Metan là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí (d = 16 / 29), rất ít tan trong nước.

2. Nội dung 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử CH4

GV: Yêu cầu nhóm HS lắp mô hình HS: Lắp mô hình phân tử Metan theo NL thực hành,

O

phân tử metan, viết công thức cấu tạo, nhóm nhận xét về số liên kết giữa nguyên tử HS: Viết công thức cấu tạo của CH4

cacbon và hiđro chỉ 1 liên kết gọi là HS: Trả lời và đi đến nhận xét: liên kết đơn. hình phân tử CH4 (H.4.4). H C

H

H

C

Y

H

ẠY

H

Q

U

H

Metan: nguyên tử C liên kết với nguyên tử H bằng liên kết đơn.

- CTCT:

H

M

II. Cấu tạo phân tử. - CTPT: CH4

H

- Rút ra kết luận: Trong phân tử

H

GV: Giới thiệu : liên kết đơn bền GV: Hướng dẫn hs kết luận.

C

N

H

H

H

H

Ơ

GV: Hướng dẫn cho HS xem mô đơn.

N

trong phân tử metan có 4 liên kết

D

Trong phân tử Metan: 1 nguyên tử C liên kết với 4 nguyên tử H bằng 4 liên kết đơn. 3. Nội dung 3: Tìm hiểu tính chất hoá học của metan

GV: Cho HS quan sát tranh vẽ H4.5/ HS: Quan sát tranh vẽ và nhận xét NL quan sgk, phản ứng cháy khí CH4, hiện tượng, kết luận: sát, giải

- Yêu cầu HS quan sát, nêu hiện - Khí CO2 (dựa vào dấu hiệu nước quyết vấn tượng, và rút ra nhận xét.

vôi trong có vẩn đục) - Hơi nước (vì có các giọt nước bám

4

đề.


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

vào thành ống nghiệm) - Nhận xét: Metan cháy tạo ra khí CO2 và nước.

FF IC IA L

HS: Viết PTHH xảy ra

Viết PTHH xảy ra?

to

GV: Thông tin: Phản ứng toả nhiều CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O nhiệt. Hỗn hợp 1V (CH4) và 2V(O2) là HS: Nhận TT của GV trả lời: hỗn hợp gây nổ mạnh.

Khí metan dùng làm nhiên liệu.

Ứng dụng phản ứng này? III. Tính chất hoá học

O

1. Tác dụng với oxi. - Metan cháy trong oxi tạo ra khí CO 2 và nước to

N

PTHH: CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O

NL quan

HS: Nêu hiện tượng:

sát,

N

và mô tả thí nghiệm như trong Sgk.

HS: Quan sát thí nghiêm.

H

GV: Cho HS quan sát tranh vẽ H4.6

Ơ

- Phản ứng toả nhiều nhiệt. Hỗn hợp 1V(CH4) và 2V(O2) là hỗn hợp gây nổ mạnh.

Y

GV: Biểu diễn TN: metan tac dụng với - Màu vàng nhạt của clo mất đi. clo. - Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ

ánh sáng

Q

giải thích viết PTHH.

U

Yêu cầu HS nhận xét hiện tượng và

CH4+Cl2 CH 3−Cl + HCl

M

(Metyl clorua)

GV: Hướng dẫn HS cách đọc tên sản phẩm.

quyết vấn đề.

=> chứng tỏ đã xảy ra PƯHH. Sản phẩm PƯ là axit. HS: Nhận TT của GV P/Ư của CH4 và Cl2 là PƯ thế Phản ứng thế là phản ứng đặc trưng cho các phân tử chỉ có liên kết đơn như metan.

ẠY

GV: Dẫn dắt để HS nhận ra: P/Ư của CH4 và Cl2 là PƯ thế

giải

GV: Chú ý: Phản ứng thế là phản ứng

D

đặc trưng cho các phân tử chỉ có liên kết đơn như metan GV: Phản ứng thế của metan tiếp tục cho đến khi không còn nguyên tử H. 2. Tác dụng với clo. ánh sáng

CH4+Cl2  CH3−Cl + HCl 5


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

(Metyl clorua)

H C

H

+

Cl

Cl

ánh sáng

H

+

HCl

H

H H

Cl

C

H

FF IC IA L

H

H

H

C H

+

Cl

ánh sáng

Cl

H

Cl

C

Cl

+

HCl

Cl

- P/Ư của CH4 và Cl2 là PƯ thế

O

Phản ứng thế là phản ứng đặc trưng cho các phân tử chỉ có liên kết đơn như metan.

N

4. Nội dung 4: Tìm hiểu ứng dụng của metan HS: Nêu ứng dụng metan

dụng của CH4.

- Làm nhiên liệu trong đời sống và

Ơ

GV: Cho HS đọc Sgk, nêu 1 số ứng

NL

tự

học.

H

trong sản xuất.

N

- Nguyên liệu điều chế hiđro to

Y

CH4 + 2H2O  CO2 + 4H2O

Q

U

IV. Ứng dụng - Làm nhiên liệu trong đời sống và trong sản xuất.

M

- Nguyên liệu điều chế hiđro

PHIẾU HỌC TẬP BT 1. Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất khí: CH4, CO2 BT 2. Hoàn thành các PTHH sau (ghi rõ điều kiện phản ứng) +?

ẠY

a) C3H8 + O2  ?

b) C2H6 + Cl2 ? +?

D

BT 3. Đốt cháy 11,2 lít khí CH4. Tính thể tích khí O 2 cần dùng, thể tích CO2 sinh ra. (đktc) BT 4: Trình bày cách tách chất ra khỏi hỗn hợp CH 4, CO2 HD: BT 1. Dẫn 2 khí vào dung dịch nước vôi trong Khí làm nước vôi trong vẫn đục là khí CO 2 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O BT 2. 6


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

to a) C3H8 + 5O2  3CO2 + 4H2O b) C2H6 + Cl2  C2H6Cl + HCl BT 3.

CH4 + 2O2

to 

2H2O

+

CO2

0,5 mol VO 2 = n.22,4

1mol 0,5mol = 1.22,4 = 22,4 (l)

VCO 2 = n.22,4

= 0,5.22,4

= 11,2 (l)

BT 4: Trình bày cách tách chất ra khỏi hỗn hợp CH 4, CO2

FF IC IA L

V 11,2   0,5mol n CH 4 = 22,4 22,4

O

a/ Dẫn hỗn hợp qua dd Ca(OH)2 dư, khí CO2 bị giữ lại do phản ứng với Ca(OH)2 tạo

N

ra CaCO3↓và khí ra khỏi dd là CH4 b/ Cho CaCO3 thu được ở trên tác dụng với dd HCl sẽ thu được CO2

Ơ

Mở rộng: PTHH điều chế CH4: o

H

CaO,t CH3COONa + NaOH  CH4 + Na2CO3

N

Al4C 3 + 12H2O  3CH4 + 4Al(OH)3 Al4C 3 + 12 HCl  3CH4 + 4AlCl3 o

D

ẠY

M

Q

U

Y

Cracking,t C3H8   CH4 + C2H6

7


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

Tiết 2 HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA ETILEN (Học sinh hoạt động nhóm).

BÀI 37: ETILEN CTPT: C2H4 PTK: 28

FF IC IA L

1. MỤC TIÊU a) Về kiến thức: HS nêu được:

- CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo của etilen - Tính chất vật lí: trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí

- Tính chất hóa học: pứ cộng brom trong dung dịch, pứ trùng hợp, với oxi (pứ cháy) - Ứng dụng: làm nguyên liệu điều chế PE, ancol (rượu etylic), axit axetic

N

- Viết PTHH dạng CTPT & CTCT thu gọn

O

b) Về kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, ảnh thí nghiệm, nhận xét

Ơ

- Phân biệt được khí etilen với khí metan bằng phương pháp hóa học - Tính th/phần % thể tích khí etilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia

H

phản ứng ở đktc.

N

c) Về thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn 2. Chuẩn bị của GV và HS

Q

U

Y

a) Chuẩn bị của GV: - Phương pháp: thảo luận nhóm, đàm thoại, trực quan, ....... - Mô hình phân tử etilen - Hình vẽ 4.8 : Etilen tác dụng với dd Brom

M

b) Chuẩn bị của HS : Làm BT, xem trước bài ở nhà

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

NL

trong công nghiệp chất dẻo. Bài học

hiện.

ẠY

GV: ĐVĐ: etilen là nguyên liệu để HS: Tiếp nhận thông tin điều chế polietilen (Nhựa PE) dùng

tái

D

hôm nay chúng ta tìm hiểu công thức, tính chất và ứng dụng của etilen. 1. Nội dung 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của etilen GV: Etilen có những tính chất tương HS: Dựa vào TT của GV nêu tính NL tự Metan. Vậy etilen có chất vật lí nào: chất của etilen

8

giải

quyết vấn


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

trạng thái, màu sắc, tính tan, nặng hay * Etilen là chất khí, không màu, đề. nhẹ hơn không khí?

không mùi, ít tan trong nước, nhẹ

GV: Nhận xét và kết luận.

hơn không khí.

FF IC IA L

I. Tính chất vật lí.

* Etilen là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí. 2. Nội dung 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử etilen

GV: Yêu cầu HS lắp mô hình công HS: Lắp ráp mô hình phân tử etilen NL thực hành,

thức cấu tạo phân tử của etilen từ đó đi theo nhóm.

O

đến nhận xét về các liên kết trong phân HS: Nhận xét về đặc điểm cấu tạo NL tổng tử. của Etilen: Giữa 2 nguyên tử cacbon hợp. GV: Cho HS quan sát tranh mô hình có 2 liên kết đơn, liên kết giữa C = C gọi là liên kết đôi.

N

phân tử etilen (H.4.7).

Ơ

Hướng dẫn HS cách viết công thức HS: Nhận xét

HS: Viết công thức cấu tạo của etilen

H

N

H

cấu tạo dạng khai triển và thu gọn. H C

Y

C H

U

H viết gọn:CH = CH 2 2

Q

GV: Hoàn thiện kiến thức: Trong phân tử Etilen có liên kết đôi, trong liên kết

M

đôi có một liên kết kém bền dễ bị đứt

ra trong các phản ứng hoá học.

ẠY

GV: Từ CTPT, công thức cấu tạo dự HS: Dự đoán tính chất hóa học của đoán tính chất hoá học của C2H4? etilen II. Cấu tạo phân tử CTPT: C2H4

D

CTCT:

H

H C

H

C H

viết gọn: CH2 = CH2

Trong phân tử Etilen có liên kết đôi, trong liên kết đôi có một liên kết kém bền dễ bị đứt ra

9


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

trong các phản ứng hoá học để hình thành liên kết mới. 3. Nội dung 3: Tìm hiểu tính chất hoá học của etilen

phẩm tạo thành gồm những chất gì? GV:

nhiệt.

FF IC IA L

GV: ĐVĐ: Tương tự CH4 các em dự HS: Dự đoán: Giống CH4, C2H4 NL quan đoán khí C2H4 có cháy không và sản cháy tạo ra khí CO2, hơi nước và toả sát, giải

quyết vấn

Kết luận về dự đoán của HS.

đề.

Y/c HS đi đến kết luận về tính chất thứ HS: Viết PTHH xảy ra to

nhất:

C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O

GV: Thông tin thêm về phản ứng cháy

C2H4 có phản ứng cháy.

O

của etilen

N

III. Tính chất hoá học

N

H

Ơ

1) Tác dụng với oxi C2H 4 cháy trong oxi tạo ra khí CO2 và hơi nước, tỏa nhiều nhiệt. to * PTHH: C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O

NL quan

etilen với dd nước brom

sát,

Y

GV: Chiếu thí nghiệm phản ứng của HS quan sát

giải

thí nghiệm.

Q

U

GV: Yêu cầu HS quan sát rút ra nhận HS: Nhận xét: Etilen đã phản ứng quyết vấn xét về dd nước brom trước và sau khi với dd brom: Dd nước brom bị mất đề. màu  có phản ứng hóa học xảy ra.

M

GV: Cung cấp TT cho biết sản phẩm

tạo thành là 1 chất duy nhất. Yêu cầu HS viết PTHH. CH2=CH2(k)+Br2(dd)Br-CH2CH2–Br(l)

ẠY

GV: Nguyên nhân nào làm etilen có phản ứng cộng?

D

GV: Hoàn chỉnh kiến thức *Các chất có liên kết đôi (tương tự etilen) dễ tham gia phản ứng cộng. GV: Ngoài Brom. Etilen còn tham gia phản ứng cộng với H2, Cl2 2) Etilen có làm mất màu dd brom không? (Phản ứng cộng với brom) 10


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

- Etilen làm mất màu da cam của dung dịch brôm

H

Br - CH2 - CH2 – Br(l)

H C

C

H

+

Br Br

Br

H

H

H

C

C

H

H

Br

FF IC IA L

CH2 = CH2(k) + Br2(dd) 

*Các chất có liên kết đôi (tương tự etilen) dễ tham gia phản ứng cộng. C2H4 còn có phản ứng nào khác HS: Viết PTHH xảy ra

GV:

NL quan

CH4 nữa hay không, giữa phân tử HS khác nhận xét,bổ sung

sát,

etilen có kết hợp với nhau không?

quyết vấn

O

GV: Giới thiệu: Người ta tiến hành HS: Dựa vào TT/sgk trả lời cá nhân

đề.

N

TN cho các phân tử C2H4 tác dụng với

giải

nhau ở điều kiện thích hợp, có xúc tác,

Ơ

sản phẩm mới là những phân tử có

H

kích thước và khối lượng lớn gọi là HS: Nhận TT của GV

N

polietilen (viết tắt PE). GV: Giải thích: Trong phân tử C2H4

Y

liên kết kém bền bị đứt ra khí đó các

U

phân tử etilen kết hợp với nhau và cứ như vậy tạo thành phân tử mới. Phản HS: Nhận thông tin giới thiệu về tính

chất

của

polietilen:

thiệu

phản ứng trùng hợp của etilen

M

GV: Giới

Q

ứng này gọi là phản ứng trùng hợp.

3. Các phân tử etilen có kết hợp được với nhau không? (Phản ứng trùng hợp) - Các phân tử C2H4 tác dụng với nhau ở điều kiện thích hợp, có xúc tác, sản phẩm mới là

ẠY

những phân tử có kích thước và khối lượng lớn gọi là polietilen (PE) ...+ CH2 = CH2 +CH2 = CH2 + CH2 = CH2 +... xúctác

 -(-CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 ...-)- (Polietilen: PE) t ,p

D

o

PE là chất rắn không tan trong nước, không độc, là nguyên liệu quan trọng trong CN chất

dẻo. 4. Nội dung 4: Tìm hiểu ứng dụng của etilen GV: Yêu cầu HS sơ đồ/Sgk cho biết HS: Quan sát sơ đồ/ sgk nêu ứng NL những ứng dụng của etilen.

dụng của etilen.

tự

học. 11


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

GV: Hoàn thiện kiến thức IV. Ứng dụng

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

- Etilen có nhiều ứng dụng trong đời sống và trong sản xuất.

M

PTHH điều chế C2H4

o

H SO ,t C2H5OH   C2H4

2

C4H10

4

 cracking 

+ H 2O

C2H6 + C2H4

PHIẾU HỌC TẬP

ẠY

- BT 1: Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết các lọ mất nhãn chứa các khí sau: CH4,

D

C2H 4, CO2 - BT 2: Chỉ ra số liên kết đơn, đôi trong các CTHH:

12

a/

CH3 – CH3

b/

CH2 = CH2

c/

CH2 = CH – CH = CH2


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

Tiết 3 HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA AXETILEN (Học sinh hoạt động nhóm).

BÀI 38: AXETILEN CTPT: C2H 2

FF IC IA L

PTK: 26 1. MỤC TIÊU a) Về kiến thức: HS nêu được:

- CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo của axetilen. Tính chất vật lí, Tính chất hóa học của axetilen

- Ứng dụng: làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp. Cách điều chế axetilen từ CaC2 và metan

O

b) Về kỹ năng: Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, ảnh thí nghiệm, nhận xét.

- Viết PTHH dạng CTPT & CTCT thu gọn, Phân biệt được khí axetilen với một số

Ơ

N

khí khác. - Tính thành phần % thể tích khí axetilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã

H

tham gia phản ứng ở đktc.

2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

N

c) Về thái độ: - Tạo hứng thú học tập bộ môn.

U

Y

a) Chuẩn bị của GV: - Phương pháp: thảo luận nhóm, đàm thoại, trực quan .......

M

Q

- Mô hình phân tử axetilen. Hình vẽ 4. 11; 4 . 12 b) Chuẩn bị của HS : Làm BT, xem trước bài ở nhà

Tên thí nghiệm

STT 1

D

ẠY

2

Phiếu học tập số 2

Tiến hành thí nghiệm

Hiện tượng quan sát được

Giải thích –Kết luận.

Tác dụng với Oxi Tác dụng với Brom

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

GV: Axetilen là một hiđrocacbon có - HS: Tiếp nhận thông tin nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Vì sao

NL

gọi là khí đất đèn? Vậy axetilen có

hiện.

tái

13


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

công thức cấu tạo, tính chất và ứng dụng như thế nào? Bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu.

FF IC IA L

1. Nội dung 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của axetilen

GV: Cho HS xem các lọ đựng khí HS: Nêu tính chất vật lý của axetilen

NL

Axetilen và cho HS ngửi. Yêu cầu HS

quyết vấn

nêu một số tính chất vật lý của HS: Nêu cách thu khí axetilen. axetilen? GV: Cho HS quan sát hình 4.9 SGK

đề.

O

để biết cách thu axeitlen bằng cách

giải

đẩy nước?

N

GV: Kết luận

Ơ

I. Tính chất vật lí

26 ) 29

N

- Thu khí axetilen bằng cách đẩy nước.

H

Axetilen là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí (d =

Y

2. Nội dung 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử axetilen

Q

U

GV: Cho HS lắp ráp mô hình phân tử HS: Lắp ráp mô hình phân tử NL thực axetilen axetilen theo nhóm. hành, GV: Y/c HS dựa vào mô hình nêu đặc HS: Nhận xét cấu tạo phân tử:

Đặc điểm: Giữa 2 nguyên tử C có 1 hợp.

M

điểm cấu tạo của axetilen

NL tổng

GV: Cho HS lên bảng viết cấu tạo liên kết ba. Trong liên kết ba, có hai phân tử? cả lớp nhận xét. liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các PƯHH. HS: Lên bảng viết CTCT

ẠY

GV: Nhận xét và kết luận.

D

II. Cấu tạo phân tử CTCT: H - C  C - H viết gọn CH  CH Đặc điểm: Giữa 2 nguyên tử C có 1 liên kết ba. Trong liên kết ba, có hai liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các PƯHH. 3. Nội dung 3: Tìm hiểu tính chất hoá học của axetilen GV: Dựa vào đặc điểm cấu tạo của HS: (có thể dự đoán một số tính chất NL quan axetilen, hãy dự đoán các tính chất hoá sau: 14

sát,

giải


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Axetilen có phản ứng cháy.

học của axetilen?

Năng lực cần đạt

quyết vấn

GV: Cho một số em dự đoán tính - Axetilen có phản ứng cộng - làm đề. chất, GV tổng hợp các ý kiến dự đoán mất màu dd brom)

FF IC IA L

của HS và treo bảng phụ GV: Axetilen là hiđrocacbon giống HS: Dựa vào metan, etilen và nội metan và etilen vậy axetilen có cháy dung /sgk nêu hiện tượng

không? Và nếu cháy cho ra sản phẩm - Axetilen cháy trong không khí với gì? GV: Biểu diễn TN đốt cháy axetilen.

ngọn lửa sáng. -Phản ứng toả nhiều nhiệt.

GV: Gọi 1-2 HS nêu hiện tượng

HS: Lên bảng viết PTHH.

GV: Gọi 1 HS lên bảng viết PTPƯ

2C2H2 + 5O2

O

4CO2

+ 2H2O

N

GV: Liên hệ PƯ toả nhiều nhiệt, nên axetilen được dùng làm đèn xì Oxi-

to  

Ơ

axetilen để hàn, cắt kim loại.

H

III. Tính chất hoá học

N

1. Axetilen có cháy không? - Axetilen cháy trong không khí với ngọn lửa sáng, C2H2 cháy trong oxi tạo ra khí CO2 và + 5O2

to  

4CO2

U

PTHH: 2C2H2

Y

hơi nước. Phản ứng toả nhiều nhiệt.

+ 2H2O NL quan

quan sát H4.11 và nêu hiện tượng và HS: Đọc TN/sgk và quan sát H4.11

sát,

Q

GV: Y/c HS nghiên cứu TN/sgk và HS: Nhận TT của GV

M

rút ra nhận xét.

HS: Quan sát, nêu hiện tượng và quyết vấn

GV: Biểu diễn TN: axetilen tác dụng nhận xét: với dd nước brom.

giải

đề.

- Dd brom có màu da cam bị nhạt

GV: Gọi một HS lên bảng viết PTHH: màu dần.

ẠY

(có thể cho các em nhìn vào tính - Axetilen có phản ứng cộng làm mất

chất hoá học của etilen với brom để hS màu dung dịch Brom tương tự Etilen (đúng như dự đoán)

D

viết)

GV: Thông báo: Sản phẩm sinh ra có HS: Lên bảng viết PTHH liên kết đôi trong phân tử nên có thể Br-CH = CH-Br + Br-Br  Br2CHcộng tiếp với phân tử brom nữa. CHBr2 GV: Trong điều kiện thích hợp cũng Thu gọn: có phản ứng cộng với hiđro và một số C2H2Br2 + Br2  C2H2Br4 15


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

HS: Nghe và ghi bài

chất khác. GV: Dựa vào đặc điểm cấu tạo và tính chất của Axetilen. Hãy so sánh:

- Cấu tạo phân tử của Metan, Etilen, HS: Nhận TT của Gv Axetien (giống và khác nhau)? Tính chất hoá học của Metan, Etilen, Axetien (giống và khác nhau)? GV: Nhận xét và chốt lại các điểm giống và khác nhau cơ bản của ba chất

O

trên

FF IC IA L

HS: Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi

N

2. Axetilen có làm mất màu dung dịch brom không? - Axetilen có phản ứng cộng làm mất màu dung dịch Brom tương tự Etilen.

Ơ

PTPƯ: C2H2 + Br2  C2H2Br2

N

brom nữa: C2H2Br2 + Br2  C2H2Br4

H

Sản phẩm mới sinh ra có liên kết đôi trong phân tử nên có thể cộng tiếp với một phân tử

Y

4. Nội dung 4: Tìm hiểu ứng dụng của axetilen

U

Gv: Yêu cầu HS đọc SGK và nêu tóm HS: Tóm lại các ứng dụng chính của

M

Q

tắt ứng dụng của axetilen.

Axetilen.

NL

tự

học.

HS: làm nhiên liệu đèn xì, nguyên liệu sản xuất nhựa PVC, cao su, axit axetic, hóa chất khác.

III . ỨNG DỤNG - Axetilen được dùng làm nhiên liệu trong đèn xì oxi – axetilen dùng để hàn, cắt kim loại

ẠY

- Là nguyên liệu để sản xuất: + Polyvinyl clorua (nhựa PVC) + Cao su

D

+ Axit axetic + Hóa chất khác 5. Nội dung 5: Điều chế axetilen

GV: Cho HS quan sát H 4.12, mô tả HS: Quan sát H4.12 và trả lời cá NL quan quá trình hoạt động của thiết bị, giải nhân 16

sát,

giải


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Năng lực cần đạt

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

thích vai trò của bình dd NaOH (dd

quyết vấn

NaOH dùng để loại bỏ các tạp chất khí

đề.

có lẫn với C2H2 như H2S, NH 3)

FF IC IA L

GV: Gọi HS nêu phương pháp điều chế axetilen

GV: Giới thiệu CaC2 là thành phần HS: Nhận TT của GV chính của đất đèn (được diều chế bằng cách nung đá vôi với C trong lò điện). Khi cho đất đèn vào bình chứa, sau đó

O

cho nước vào, CaC2 sẽ tác dụng với

N

H2O sinh ra khí C2H2 và cháy sáng khi đốt.

Ơ

Vì vậy, C2H2 còn gọi là khí đất đèn

H

(khí đất đèn có mùi là do có lẫn H2S, NH3, PH3 ….)

N

HS: Viết PTHH xảy ra

Q

U

Y

GV: Yêu cầu HS viết PTHH CaC2 + 2H2O  C2H2 + Ca(OH)2 1500oC GV: Giới thiệu phương pháp hiện đại: 2CH  4 làm lạnh nhanh C2H2 + 3H 2 Hiện nay thường dùng phương pháp HS: Nhận TT của GV nhiệt phân CH4 (metan) ở nhiệt độ cao

M

V. Điều chế - Trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, axetilen được điều chế bằng cách cho canxi cacbua phản ứng với nước.

CaC2 + 2H2O  C2H2 + Ca(OH)2 - Hiện nay: Nhiệt phân metan 1500oC

ẠY

2CH4  làm lạnh nhanh C2H2 + 3H2 PHIẾU HỌC TẬP

D

1. Trình bày: + Tính chất vât lí của axetilen có gì khác với metan, etilen, axetilen? + Cấu tạo phân tử của axetilen như thế nào? + Axetilen có tính chất hóa học nào đặc biệt? 2. Nhận biết các chất khí sau bằng phương pháp hóa học: CH4, C2H2, CO2

17


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

Tiết 4 HOẠT ĐỘNG 4: TÌM HIỂU VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA BENZEN (Học sinh hoạt động nhóm).

BÀI 39: BENZEN CTPT: C6H6

FF IC IA L

PTK: 78 1. MỤC TIÊU a) Về kiến thức: HS nêu được: - CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo của benzen

- Tính chất vật lí: trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, khối lượng riêng, nhiệt độ

sôi, đặc tính. - Tính chất hóa học: pứ thế với brom lỏng (có bột Fe đun nóng), với oxi (pứ cháy),

O

pứ cộng với hiđro và clo

- Ứng dụng: làm nhiên liệu, dung môi tổng hợp hữu cơ.

Ơ

N

b) Về kỹ năng: Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, ảnh thí nghiệm, nhận xét - Viết PTHH dạng CTPT & CTCT thu gọn

H

- Tính khối lượng benzen đã tham gia phản ứng để tạo thành sản phẩm trong phản ứng thế theo hiệu suất.

N

c) Về thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn.

Y

2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

U

a) Chuẩn bị của GV: - Tranh vẽ mô tả thí nghiệm phản ứng của benzen với brom, ben zen, dầu ăn,

Q

- Dụng cụ : 10 ô/n, đế sứ thí nghiệm, 5 kẹp gỗ, diêm, 5 pipet.

M

- Bộ lắp ghép mô hình phân tử C6H6 dạng rỗng, đặc - Tranh vẽ (Hoặc phim) mô tả thí nghiệm p/ư thế của C6H6 với Br2 lỏng

- Tranh vẽ (Hoặc phim) một số ứng dụng của C6H 6 - Hóa chất: C6H6, H2O, dd Br2, dầu ăn, ..

ẠY

b) Chuẩn bị của HS: Làm BT, xem trước bài ở nhà.

D

STT

18

Tên thí nghiệm

1

Tác dụng với Oxi

2

Tác dụng với Brom

3

Tác dụng với H2

4

Benzen vào nước

Phiếu học tập số 2 Tiến hành thí

Hiện tượng quan

Giải thích –Kết

nghiệm

sát được

luận.


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

5

Nhỏ dầu ăn vào Benzen

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

FF IC IA L

Qua những kiến thức đã học, em biết - HS liệt kê các tính chất hóa học đã hợp chất hiđrocacbon có những tính được biết qua bài tính chất hóa học NL của metan, Etilen, Axetilen

chất hóa học nào?

tái

hiện.

Vậy Benzen cũng là một hiđrocacbon 1. Tác dụng với oxi.

có tính chất hóa học nào nữa thì chúng 2. Tác dụng với dd Brom. 3. Tác dụng với hiđro

ta vào nội dung bài học.

GV: Cho HS quan sát

O

1. Nội dung 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của benzen

bình đựng HS: Quan sát, nhận xét tính chất vật NL thực hành, giải

bày được tính chất vật lý của Benzen. GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.

quyết vấn đề.

Ơ

Đại diện nhóm nhận xét các tính chất

N

- Cho vài giọt dầu ăn vào Benzen.

HS: Các nhóm tiến hành thí nghiệm.

H

- Cho Benzen vào nước lắc nhẹ.

N

Benzen để từ đó HS có thể nhận trình lý của benzen.

Y

+ Gọi đại diện nhóm nhận xét: Trạng vật lý của benzen

U

thái, màu sắc, tính tan,... của benzen các tính chất vật lý.

M

Q

I. Tính chất vật lí. * Benzen là chất lỏng, không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, là dung môi hoà

tan nhiều chất như: dầu ăn, nến, cao su, iôt, ... benzen độc. 2. Nội dung 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử benzen

GV: Cho HS quan sát mô hình phân tử HS: Lắp ráp mô hình phân tử benzen NL thực

ẠY

benzen

theo nhóm

hành,

GV: Cho HS lắp mô hình phân tử HS: Lên bảng viết công thức cấu tạo NL tổng của C6H 6

hợp.

D

benzen bằng bộ dụng cụ.

GV: Gọi một HS lên viết lại công thức HS: Nêu đặc điểm cấu tạo của cấu tạo của Benzen. GV: Gọi HS nhận xét về cấu tạo của Benzen: 6 nguyên tử C liên kết với Benzen

nhau có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên

GV: Giới thiệu mô hình phân tử dạng kết đơn tạo thành vòng 6 cạnh đều.

19


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

HS: Nhận xét

đặc. GV: Nhận xét và kết luận II. Cấu tạo phân tử

FF IC IA L

CTPT: C6H6 CTCT của benzen: H H

H

H

H

hoặc

H

hoặc

O

- 6 nguyên tử C liên kết với nhau có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn tạo thành vòng 6 cạnh đều.

N

3. Nội dung 3: Tìm hiểu tính chất hoá học của benzen

Ơ

Qua những kiến thức đã học, em biết - HS liệt kê các tính chất hóa học đã NL

tái

H

hợp chất hiđrocacbon có những tính được biết qua bài tính chất hóa học hiện, giải của metan, Etilen, Axetilen

quyết vấn

1. Tác dụng với oxi. 2. Tác dụng với dd Brom.

đề.

Y

N

chất hóa học nào?

U

3. Tác dụng với hiđro

GV: Benzen dễ cháy tạo ra CO2, H2O. HS: Viết PTHH xảy ra to  

12CO2 + 6H2O

tái

hiện, giải quyết vấn đề.

M

Q

Khi Benzen cháy trong không khí, 2C6H6 + 15O2 ngoài CO2, H2O còn sinh ra muội than.

NL

III. Tính chất hoá học

ẠY

1. Benzen có cháy không? - Benzen dễ cháy trong oxi tạo ra CO2, H2O. Khi Benzen cháy trong không khí, ngoài CO2, H2O còn sinh ra muội than. to  

12CO2 + 6H 2O

D

PTHH: 2C6H6 + 15O2

GV: Benzen có tham gia phản ứng thế HS: Hoạt động nhóm

NL

với Brom không?

quyết vấn

GV: Benzen không có phản ứng với HS: Nhận TT của Gv

đề.

dd nước Brom trong dung dịch (không làm mất màu dd Brom như Etilen, 20

giải


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

Axetilen. GV: Vậy Benzen có tính chất hoá học gì?

FF IC IA L

GV: Cho HS quan sát tranh vẽ về thí HS: Quan sát TN và nhận xét nghiệm phản ứng của Benzen với dung

dịch Brom lỏng (ở nhiệt độ cao, có HS: Viết PƯ thế: Tác dụng với dung bột sắt)

dịch Brom, .. o

O

t GV: Gọi HS nêu tính chất và viết C H + Br Fe, 6 6 2  C6H 5Br + HBr PTPƯ Bôm benzen (Chất lỏng,không màu) Fe, to C6H6 + Br2  C6H5Br + HBr

N

2. Benzen có phản ứng thế với brom không? Benzen phản ứng thế với brôm ở nhiệt đọ cao, có Fe xúc tác. o

H

H

Br - Br

t0

H

Br

H

H

Fe

H

+

Y

H

HBr

N

+

H

H

H H

H

Ơ

t , Fe  C6H5Br + HBr C6H6 + Br2 

Q

U

C6H5Br: Bôm benzen (Chất lỏng, không màu) H2SO4 đặc, to Hoặc thế NO2: C6H6 + HNO3  C6H5NO2 + H 2O NL học.

dịch chứng tỏ benzen khó tham gia HS: Viết PTHH xảy ra

giải quyết

phản ứng cộng hơn etilen và axetilen. C6H6 + 3H2  C6H12 Tuy nhiên trong điều kiện thích hợp HS: Tiến hành làm BT theo nhóm. benzen có thể tham gia phản ứng cộng HS: Báo cáo

vấn đề

tự NL

ẠY

M

GV: Giới thiệu: Benzen không tham HS: Nhận TT của Gv gia phản ứng cộng Brom trong dung

D

với H 2, Cl2… 3. Bezen có phản ứng cộng không? Ni, to C6H6 + 3H2  C6H12 a/s C6H6 + 3Cl2  C6H 6Cl6 (as) (hexacloran hay 666 hay 1,2,3,4,5,6 - hexacloxiclohexan)

21


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

*Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên Benzen dễ tham gia phản ứng thế và phản ứng cộng khó xảy ra hơn so với etilen và axetilen. 4. Nội dung 4: Ứng dụng benzen NL

giải

FF IC IA L

GV: Yêu cầu HS nêu ứng dụng HS: Trả lời theo ứng dụng SGK.

Là nguyên liệu quan trọng trong quyết vấn

Benzen trong công nghiệp?

nhiều lĩnh vực trong công nghiệp sản đề. xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, dược phẩm, …

Là dung môi trong công nghiệp và

O

trong phòng thí nghiệm.

H

dung dịch Brom? Chất nào có phản ứng thế?

N

a)

Y

b) CH2 = CH - CH2 - CH3 c) CH = CH  CH

D

ẠY

M

Q

U

d) CH3 - CH3

22

Ơ

N

PHIẾU HỌC TẬP GV: Cho HS làm bài tập: Hãy cho biết chất nào trong các chất sau có thể làm mất màu


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

Tiết 5 HOẠT ĐỘNG 5: TÌM HIỂU VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA BENZEN (Học sinh hoạt động nhóm).

O

FF IC IA L

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được: - Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. - Ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công nghiệp. - Ích lợi và cách khai thác, sử dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí dầu mỏ. 2. Kĩ năng: - Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắt được thông tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của chúng. - Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập tốt để phục vụ đất nước. 4. Năng lực cần hướng tới: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

Y

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

N

H

Ơ

N

II. CHUẨN BỊ: Giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: Tranh vẽ mỏ dầu và cách khai thác dầu mỏ. Sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm. b. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.

U

GV: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là

Q

những tài nguyên quý giá, mang lại sự - HS: Tiếp nhận thông tin. phát triển cho loài người. Vậy từ dầu

NL hiện.

tái

mỏ và khí thiên nhiên người ta tách ra

M

được những sản phẩm nào và chúng có

những ứng dụng gì. Bài học hôm nay

chúng ta cùng tìm hiểu.

ẠY

1. Nội dung 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của dầu mỏ

-GV: Cho HS quan sát mẫu dầu mỏ -HS: Quan sát và nhận xét: NL giải (nếu có). Sau đó gọi HS nhận xét về Dầu mỏ là chất lỏng, sánh, màu nâu quyết vấn

D

trạng thái, màu sắc, tính tan của dầu đen, không tan trong nước, nhẹ hơn đề. mỏ.

nước.

-GV: Nhận xét.

-HS: Lắng nghe và ghi vở.

I. Dầu mỏ 1) Tính chất vật lý

23


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

Dầu mỏ: là chất lỏng, sánh, có màu nâu đen, không tan trong nước, nhẹ hơn nước. 2. Nội dung 2: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ NL thực hành,

từng vùng lớn, ở sâu trong lòng đất, -HS: Mỏ dầu thường có 3 lớp:

NL tổng hợp.

+ Lớp khí dầu mỏ.

tạo thành mỏ dầu.

-GV: Yêu cầu HS quan sát tranh và + Lớp dầu lỏng. + Lớp nước mặn

nêu cấu tạo của túi dầu

-GV: Em hãy nêu cách khai thác dầu -HS: Trả lời và ghi vở.

O

mỏ?

FF IC IA L

-HS: Quan sát và nghe giảng. -GV: Y/c HS quan sát H 4.16: Trong tự nhiên dầu mỏ tập trung thành

N

2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ - Trong tự nhiện dầu mỏ tập trung thành từng vùng lớn, ở sâu trong lòng đất tạo thành mỏ

Ơ

dầu.

H

Mỏ dầu có 3 lớp: - Lớp khí: (khí đồng hành) thành phần chính là metan: CH4.

N

- Lớp dầu lỏng: là hỗn hợp phức tạp của nhiều hiđrocacbon và lượng nhỏ các hợp chất

Y

khác.

U

- Lớp nước mặn

Q

- Cách khai thác dầu mỏ: Khoan thành giếng, sau đó phải bơm nước hoặc khí xuống. 3. Nội dung 3: Tìm hiểu các sản phẩm chế biến dầu mỏ

M

GV: Cho HS xem bộ mẫu: ‘‘Các sản HS: Quan sát mẫu vật và tranh vẽ NL

tái

phẩm chế biến từ dầu mỏ’’ quan sát H4.17/ sgk và thảo luận kể tên các hiện, giải hình 4-17. Sau đó yêu cầu HS nêu tên sản phẩm từ dầu mỏ và ứng dụng quyết vấn các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ và Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ: đề. Xăng, dầu thắp, dầu diezen, dầu

ẠY

ứng dụng của chúng.

D

GV: Để tăng lượng xăng: người ta sử mazut, nhựa đường. dụng phương pháp crăckinh (nghĩa là bẻ gãy phân tử) để chế biến dầu nặng (dầu điezen) thành xăng và các sản phẩm khí có giá trị trong công nghiệp như: metan. Etilen... 4. Nội dung 4: Tìm hiểu khí thiên nhiên 24


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

FF IC IA L

GV: Y/c hs nghiên cứu sgk biểu đồ -HS: Tìm hiểu thông tin SGK và trả NL giải hình tròn về thành phần của khí thiên lời: quyết vấn 1. Có trong lòng đất. Thành phần nhiên và khí dầu mỏ . đề. chính: CH4(95%). 1. Khí thiên nhiên có ở đâu? Thành 2. Khoan xuống mỏ khí. phần chính? 3. Là nguyên liệu, nhiên liệu trong 2. Cách khai thác? đời sống và sản xuất. 3. Ứng dụng? GV: Tổng kết Khí thiên nhiên có trong mỏ khí nằm dười lòng đất. Thành phần chủ yếu là khí metan(75 - 95%).

N

O

- Khí thiên nhiên là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công

Ơ

nghiệp.

H

II. Khí thiên nhiên Khí thiên nhiên có trong mỏ khí nằm dưới lòng đất. Thành phần chủ yếu là khí metan (75 -

N

95%).

- Khí thiên nhiên là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp.

NL

quyết vấn

1. Sự phân bố? 2. Đặc điểm của dầu mỏ ở nước ta?

đề. 1. Phía nam. 2. Hàm lượng các hợp chất chứa lưu

M

Q

GV: Cho HS đọc SGK trang 128 và HS: Đọc SGK trang 128 cho biết:

U

Y

4. Nội dung 4: Ứng dụng benzen

ẠY

3. Các mỏ khai thác?

giải

huỳnh thấp. Tuy nhiên do chứa nhiều parafin nên dầu mỏ nước ta dễ bị đông đặc. 3. Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng, Rạng Đông, Lan Tây...

D

III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở nước ta Sgk/128 Theo Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2025, tổng tiềm năng dầu khí của Việt Nam được dự báo, đánh giá khoảng 3,8 ÷ 4,2 tỷ tấn dầu qui đổi. Trong đó, khoảng 1,4 ÷ 1,5 tỷ tấn dầu condensate và 2,4 ÷ 2,7 nghìn tỷ m3 khí thiên nhiên. Tổng trữ lượng khí có thể khai thác hiện nay của Việt Nam khoảng 150 tỷ m3, tập trung 25


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

chủ yếu ở bể Cửu Long (35 ÷ 40 tỷ m3) và Nam Côn Sơn (95 ÷ 100 tỷ m3). Trong tương lai, hy vọng có thể thăm dò và đưa vào cân đối trữ lượng khoảng 100 ÷ 160 tỷ m3 khí nữa. Tổng trữ lượng dầu mỏ của Việt Nam có thể khai thác còn lại đến nay được dự tính

FF IC IA L

khoảng 400 triệu tấn. Về công suất khai thác: Trước năm 2000 công suất khai thác khí ở mức dưới 1 tỷ m3/năm, sau năm 2000 bình quân trên 6 tỷ m3/năm (tăng hơn 6 lần), hiện đạt công suất tối đa khoảng 16 tỷ m3/năm. Hiện ở Việt Nam có 3 hệ thống đường ống dẫn khí lớn từ ngoài khơi vào đất liền (Cửu Long, Nam Côn Sơn và PM3) đang vận hành.

O

Như vậy, với tốc độ thăm dò và khai thác như hiện nay, tổng trữ lượng khí thiên nhiên (hiện có và sẽ được bổ sung) của Việt Nam chỉ đủ khai thác trong 18 ÷ 20 năm nữa và đến sau 2020, Việt Nam sẽ phải nhập khẩu khí bổ sung cho mức thiếu hụt trong khai thác.

N

PHIẾU HỌC TẬP

Ơ

Hãy chọn một câu trả lời đúng cho mỗi câu sau:

H

Câu 1: A. Dầu mỏ là một đơn chất.

N

B. Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp. C. Dầu mỏ là một Hiđrocacbon.

Y

D. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều hiđrocacbon.

U

Câu 2: Phương pháp tách riêng các sản phẩm từ dầu thô là: B. Crăckinh.

M

C. Chưng cất dầu mỏ.

Q

A. Khoan giếng dầu.

D. Khoan giếng dầu và bơm nước hoặc khí xuống. Bài tập củng cố

ẠY

Bài 1:

Ở nông thôn có thể dùng phân gia súc, gia cầm, rác hữu cơ để ủ trong các hầm Bio-gas. Dưới

D

ảnh hưởng của các vi sinh vật yếm khí, chất hữu cơ sẽ phân hủy tạo ra một loại phân bón chất lượng cao. Bio-gas dùng để đun nấu trong gia đình. Những lý do nào để phát triển các hầm Bio-gas: A. Vốn đầu tư không lớn B. Đảm bảo vệ sinh môi trường và mầm các bệnh bị tiêu diệt C. Có nguồn năng lượng sạch và thuận tiện 26


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

D. Tất cả các lý do trên Bài 2: Sự cố tràn dầu do chìm tàu chở dầu là thảm họa môi trường vì: A.Do dầu không tan trong nước B.Do dầu sôi ở những nhiệt độ khác nhau

FF IC IA L

C.Do dầu nhẹ hơn nước, nổi trên mặt nước cản sự hòa tan của khí oxi làm các sinh vật dưới nước bị chết

D.Dầu lan rộng trên mặt nước bị sóng, gió cuốn đi xa rất khó xử lý. Bài 3: Chọn cách làm đúng và giải thích

O

Để dập tắt xăng dầu cháy người ta sẽ:

N

A.Phun nước vào ngọn lửa

Ơ

B.Dùng chăn ướt chùm lên ngọn lửa

H

C.Phủ cát lên ngọn lửa

N

Bài 4:

Đốt cháy V lít khí thiên nhiên chứa 96% CH4, 2% N2 và 2% CO2 về thể tích. Toàn bộ sản

Y

phẩm cháy được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 4,9 gam kết tủa.

Bài 1: D

M

IV. Hướng dẫn giải

Q

b) Tính V (đktc).

U

a) Viết các phương trình hoá học (biết N2, CO2 không cháy).

Bài 2: A, C, D

ẠY

Bài 3:

A: Không chọn. Do dầu sẽ loang lên trên và cháy mãnh liệt hơn

D

B và C: Chọn. Do không cho dầu tiếp xúc với không khí Bài 4: a) CH4 + 2O2 → CO2 + H2O

(1)

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

(2) 27


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

b) nCaCO3 = = 0,049 mol Giả sử số mol của V (l) khí là x (mol) CH4 + 2O2 → CO2 + H2O O,96x

FF IC IA L

0,96x

nCO2= 0,96x + 0,02x = 0,98x mol CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 0,98x

Ta có: 0,98x = 0,049

mol => x = 0,05 mol

O

0,98x

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

VCO2 = 0,05.22,4 = 1,12l

28


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

Tiết 6 HOẠT ĐỘNG 6: TÌM HIỂU VÀ NGHIÊN CỨU NHIÊN LIỆU (Học sinh hoạt động nhóm).

Bài 41. NHIÊN LIỆU HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

FF IC IA L

Giới thiệu bài: Nhiên liệu là vấn đề

Năng lực cần đạt

được mọi quốc gia trên thế giới quan - HS: Tiếp nhận thông tin.

NL

tâm. Vậy thì nhiên liệu nó là gì mà quan trọng như vậy và nó quan trọng

hiện.

như vậy thì chúng ta phải sử dụng như thế nào cho hiệ quả?

tái

O

1. Nội dung 1: Tìm hiểu nhiên liệu là gì

N

- GV: Em hãy kể tên một vài nhiên - HS: than, củi, dầu hoả, khí gaz…… liệu thường dùng.

- HS: Nghe giảng và ghi nhớ.

quyết vấn đề.

- HS: Trả lời và ghi vở.

N

nhiên liệu.

giải

H

nhiệt và phát sáng, gọi là chất đốt,

Ơ

- GV: Các chất trên đều cháy được toả

NL

- GV: Vậy nhiên liệu là gì?

- HS: Nghe giảng và ghi nhớ.

Y

- GV: Nhiên liệu đóng vai trò quan

U

trọng trong đời sống sản xuất. Nhiên

Q

liệu có sẵn trong tự nhiên, một số nhiên liệu được điều chế từ các nguồn

M

nhiên liệu có sẵn trong tự nhiên.

trên.

-GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ.

-HS: Lấy ví dụ về hai loại nhiên liệu

I. Nhiên liệu là gì? Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng

ẠY

Ví dụ: than, củi, dầu hoả, khí gaz, cồn, 2. Nội dung 2: Tìm hiểu nhiên liệu được phân loại như thế nào? NL thực

loại nhiên liệu? Lấy ví dụ?

hành,

D

- GV: Dựa vào trạng thái em hãy phân -HS: 3 loại: rắn, lỏng, khí + Rắn: than mỏ, gỗ

- GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK + Lỏng: xăng, dầu hoả, rượu NL tổng và nêu quá trình hình thành các loại + Khí: Khí thiên nhiên, khí mỏ, khí hợp. than. Thuyết trình về đặc điểm của các lò cốc, khí lò cao… loại than gầy, than mỡ, than bùn, gỗ.

-HS: Đọc và tóm tắt các nội dung 29


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

- GV:Treo biểu đồ 4.21 à 4.22 Yêu cầu chính về các loại than. HS nêu đặc điểm và năng xuất toả - HS: Đọc thông tin hình 4.21 và 4.22 nhiệt các loại gầy, than mở, than bùn, SGK và trả lời yêu cầu của GV.

FF IC IA L

gỗ. - GV: Cho HS đọc SGK và nêu đặc - HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi. điểm, ứng dụng của nhiên liệu rắn, lỏng, khí,... và gọi HS tóm tắt. GV: Thông báo về ưu điểm của nhiên liệu khí là cháy hoàn toàn nên ít gây ô

O

nhiễm môi trường.

N

II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào 1. Nhiên liệu rắn: gồm các than mỏ, gỗ

Ơ

2. Nhiên liệu lỏng: gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ như xăng, dầu hoả, rượu 3. Nhiên liệu khí: gồm các loại khí thiên nhiên, khí mỏ, khí lò cốc, khí lò cao, khí than

H

3. Nội dung 3: Tìm hiểu sử dụng nhiên liệu như thế nào cho có hiệu quả Nếu nhiên liệu cháy không NL

N

-GV: Vì sao chúng ta phải sử dụng -HS: nhiên liệu cho hiệu quả?

tái

Y

hoàn toàn sẽ vừa gây lãng phí vừa hiện, giải

U

làm ô nhiễm môi trường.

quyết vấn

-GV: Sử dụng nhiên liệu như thế nào -HS: Để nhiên liệu cháy hoàn toàn đề.

Q

là hiệu quả?

đồng thời tận dụng được nhiệt lượng

-GV: Muốn sử dụng nhiên liệu hiệu do quá trình cháy tạo ra. Nâng cao

M

quả chúng ta thường phải thực hiện hiệu suất sử dụng.

những biện pháp nào?

-HS:

GV: Tác dụng của việc sử dụng nhiên + Cung cấp đủ oxi. liệu có hiệu quả? (tiết kiệm nhiên + Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên

ẠY

liệu, hạn chế ô nhiễm môi trường) GV: Nhận xét và tổng kết như sgk

liệu với không khí. + Điêu chỉnh lượng nhiên liệu.

D

III. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho có hiệu quả 1) Cung cấp đủ oxi ( không khí) cho quá trình cháy. 2) Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí (Oxi) bằng cách: + Trộn đều nhiên liệu lỏng khí với oxi không khí. Dùng động cơ tăng áp (tăng áp nhiên liệu, khí) + Làm nhỏ nhiên liệu rắn. 30


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

3) Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết. Cải tiến lò đốt, phương pháp sản xuất, chế tạo động cơ mới có hiệu suất cao.

FF IC IA L

Mở rộng: Các loại nhiên liệu sinh học

NLSH là những nhiên liệu có nguồn gốc từ các vật liệu sinh khối như củi, gỗ, rơm, trấu, phân và mỡ động vật... nhưng đây chỉ là những dạng nhiên liệu thô. NLSH dùng cho giao thông vận tải chủ yếu gồm: các loại cồn sản xuất bằng công nghệ sinh học để sản xuất ra

Gasohol (Methanol, Ethanol, Buthanol, nhiên liệu tổng hợp Fischer Tropsch); các loại dầu

O

sinh học để sản xuất diesel sinh học (dầu thực vật, dầu thực vật phế thải, mỡ động vật). Hay nói cách khác; NLSH là loại nhiên liệu được hình thành từ các hợp chất có nguồn gốc

N

động thực vật (sinh học). Ví dụ như nhiên liệu chế xuất từ chất béo của động thực vật (mỡ động vật, dầu dừa,...), ngũ cốc (lúa mỳ, ngô, đậu tương...), chất thải trong nông nghiệp

H

Ơ

(rơm rạ, phân,...), sản phẩm thải trong công nghiệp (mùn cưa, sản phẩm gỗ thải...), Loại nhiên liệu này có nhiều ưu điểm nổi bật so với các loại nhiên liệu truyền thống (dầu khí,

N

than đá...):

Tính chất thân thiện với môi trường: chúng sinh ra ít hàm lượng khí gây hiệu ứng nhà kính

U

nhiên liệu truyền thống.

Y

(một hiệu ứng vật lý khiến Trái Đất nóng lên) và ít gây ô nhiễm môi trường hơn các loại

Q

Nguồn nhiên liệu tái sinh: các nhiên liệu này lấy từ hoạt động sản xuất nông nghiệp và có

M

thể tái sinh. Chúng giúp giảm sự lệ thuộc vào nguồn tài nguyên nhiên liệu không tái sinh truyền thống.

Tuy nhiên hiện nay vấn đề sử dụng NLSH vào đời sống còn nhiều hạn chế do chưa hạ được giá thành sản xuất xuống thấp hơn so với nhiên liệu truyền thống. Trong tương lai, khi nguồn nhiên liệu truyền thống cạn kiệt, NLSH có khả năng là nguồn thay thế.

ẠY

NLSH là khái niệm chung chỉ tất cả những dạng nhiên liệu có nguồn gốc sinh học, có thể tạm chia làm mấy nhóm sau:

D

1. Nhiên liệu lỏng: Bao gồm Bio-metanol, Bio-ethanol, Bio-butanol… Trong số các dạng NLSH này, Bioethanol là loại nhiên liệu thông dụng nhất hiện nay trên thế giới vì có khả năng sản xuất ở quy mô công nghiệp từ nguyên liệu chứa đường như mía, củ cải đường và nguyên liệu chứa tinh bột như ngũ cốc, khoai tây, sắn…

31


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

Có thông tin cho rằng xăng chứa ethanol có trị số octane cao hơn xăng thường nên động cơ mau nóng hơn, máy cũng mau hao mòn hơn, nhất là các vòng đệm cao su bị trương nở do ethanol. Cũng có ý kiến cho rằng bất lợi của Ethanol là tính hút ẩm của nó nên xăng pha ethanol có xu hướng hút ẩm làm cho gasohol bị nhiễm nước gây khó khởi động động cơ, làm rỉ sét kim loại, hư mòn chất nhựa (plastic), nên để sử dụng gasohol đòi hỏi phải thay đổi vật liệu làm động cơ, phải bảo trì xe thường xuyên. Bồn chứa xăng pha ethanol

FF IC IA L

cũng phải làm từ kim loại đặc biệt, việc chuyên chở cũng khó khăn hơn xăng thường. Tuy

nhiên, trong thực tế việc nóng động cơ hơn mức bình thường có nguyên nhân từ việc sử dụng xăng có trị số octane (RON) thấp hơn so với yêu cầu kỹ thuật của động cơ (tỷ số nén) và khuyến cáo của nhà sản xuất. Cả lý thuyết và thực nghiệm đều cho thấy khi pha thêm ethanol vào xăng thì trị số octane của xăng pha ethanol cao hơn xăng thường do vậy

sẽ giúp động cơ hoạt động hiệu quả hơn. Tính hút ẩm cao của ethanol trên thực tế giúp cho

O

xăng có pha ethanol có tính “hòa tan” nước cao hơn xăng thường ở một tỷ lệ nhất định, giúp tăng khả năng chống tách nước của nhiên liệu qua đó hạn chế hiện tượng tách nước

N

trong bồn chứa xăng. Các yêu cầu kỹ thuật đặt ra hiện nay nhằm hạn chế tối đa việc tiếp

Ơ

xúc của xăng pha ethanol với nước (ẩm) tại các kho chứa, CHXD, phương tiện chuyên

H

chở, … với mục tiêu chính là đảm bảo chất lượng, giảm hao hụt nhiên liệu (do ethanol tan vô hạn trong nước) phục vụ cho các Nhà kinh doanh xăng dầu. Ethanol hoặc xăng pha

N

ethanol với hàm lượng cao cũng gây biến tính, làm hỏng các vật liệu cao su hoặc nhựa (plastic) thông thường. Tuy nhiên với xu thế hướng đến việc sử dụng các loại nhiên liệu

U

Y

thân thiện với môi trường, các nhà sản xuất xe đã có cải tiến vật liệu để phù hợp với nhiên liệu sinh học đặc biệt là xăng pha ethanol do tính ưu việt và phổ dụng của loại nhiên liệu

Q

này. Theo thống kê đã có 27 hãng xe trên thế giới khuyến cáo sản phẩm của mình tương thích với xăng pha ethanol có hàm lượng ethanol đến 10% V (E10). Tương tự các quốc giá

M

khác như Thái lan, Philippines, tại Việt Nam, các loại xe máy sản xuất từ 1990 trở lại đây

đều có thể sử dụng xăng pha ethanol đến 10% V. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật như: bồn, bể chứa, cột bơm xăng, xe bồn vận chuyển xăng, … do đã được đầu tư từ khá lâu nên khi chuyển sang sử dụng cho xăng pha ethanol cần phải có những hoán đổi cho phù hợp

ẠY

nhưng việc thay đổi này khá đơn giản và không tốn nhiều thời gian, chi phí. Đối với các xe bồn, cột bơm mới đầu tư thì hầu hết đã được thiết kế phù hợp cho việc sử dụng xăng

D

pha ethanol.

Diesel sinh học (BioDiesel): Diesel sinh học là một loại nhiên liệu có tính chất tương đương với nhiên liệu dầu diesel nhưng không phải được sản xuất từ dầu mỏ mà được sản xuất từ dầu thực vật hay mỡ động vật bằng phản ứng chuyển hóa este (transesterification). Các chất dầu [còn gọi là fatty acid methyl (hay ethyl) ester (FARME)] trộn với sodium

32


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

hydroxide và methanol (hay ethanol) tạo ra dầu diesel sinh học và glycerine bằng phản ứng chuyển hóa este. 2. Khí sinh học (Biogas): Biogas hay khí sinh học là hỗn hợp khí methane (CH4) và một số khí khác phát sinh từ sự phân huỷ các vật chất hữu cơ trong môi trường yếm khí. Thành phần chính của Biogas là

FF IC IA L

CH4 (50-60%) và CO2 (>30%) còn lại là các chất khác như hơi nước N 2, O2, H2S, CO, … được thuỷ phân trong môi trường yếm khí, xúc tác nhờ nhiệt độ từ 20-40ºC, do đó có thể sử dụng biogas làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong. Để sử dụng biogas làm nhiên liệu thì

phải xử lý biogas trước khi sử dụng tạo nên hỗn hợp nổ với không khí. Khí H2S có thể ăn

mòn các chi tiết trong động cơ, sản phẩm của nó là SOx cũng là một khí rất độc. Hơi nước có hàm lượng nhỏ nhưng ảnh hưởng đáng kể đến nhiệt độ ngọn lửa, giới hạn cháy, nhiệt

O

trị thấp và tỷ lệ không khí/nhiên liệu của Biogas. 3. Nhiên liệu sinh học rắn:

N

Một số loại nhiên liệu sinh học rắn mà các nước đang phát triển sử dụng hàng ngày trong

H

Nguyên liệu để sản xuất nhiên liệu sinh học

Ơ

công việc nấu nướng hay sưởi ấm là gỗ, và các loại phân thú khô.

N

Nguyên liệu để sản xuất Nhiên liệu sinh học rất đa dạng, phong phú, bao gồm: Nông sản: sắn, ngô, mía, củ cải đường…

Y

Cây có dầu: lạc, đậu tương, cây hướng dương, dừa, cọ dầu, jatropha…

U

Chất thải dư thừa: sinh khối phế thải, rơm rạ, thân cây bắp, gỗ, bã mía, vỏ trấu…

Q

Mỡ cá

M

Tảo

Tùy theo lợi thế về nguồn nguyên liệu của mỗi quốc gia, người ta lại chọn những loại nguyên liệu phù hợp để sản xuất NLSH. Ví dụ như Brasil sản xuất ethanol chủ yếu từ mía,

D

ẠY

ở Mỹ là từ ngô.

33


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

C. LUYỆN TẬP 1. Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính: Tính chất vật lý, hóa học của metan, etilen, axetilen, benzen 2. BT 4(sgk-125): Chất b, c làm mất màu dd Br2 vì trong phân tử có liên kết đôi, ba giống phân tử C2H4 và

b. CH2= CH- CH = CH2 + 2Br2  CH 2 - CH - CH - CH2 

Br

Br Br

Br 

Br

Br

N

N

H

Ơ

c. CH3 - C  CH + Br2  CH3 - C = CH   Br Br

O

nếu cộng 1 phân tử Br2 thì sản phẩm là: CH2 - CH - CH = CH2

FF IC IA L

C2H 2

Br Br

Q

  Br Br

M

  Br Br

U

Y

  tiếp tục CH3 - C = CH + Br2  CH3 - C- CH

D. VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG

Bài tập 1:

Chọn câu đúng trong các câu sau:

ẠY

a. Benzen không làm mất màu dd brom vì benzen là chất lỏng.

D

b. Benzen không làm mất màu dd brom vì phân tử có cấu tạo vòng. c. Benzen không làm mất màu dd brom vì phân tử có có 3 liên kết đôi . d. Benzen không làm mất màu dd brom vì phân tử có cấu tạo vòng trong đó có 3 liên kết đôi xen kẽ với 3 liên kết đơn. Bài tập 2:

34


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

a. Để đốt cháy 0,1 mol benzen cần dùng hết bao nhiêu lít oxi ở ĐKTC? Bao nhiêu lít không khí? b. Từ kết quả trên hãy giải thích tại sao khi benzen cháy trong không khí lại sinh ra nhiều lượng muội than.

Ơ

N

O

FF IC IA L

TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN:

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Bất ngờ, một vụ nổ mạnh xảy ra, ánh sáng lóe lên và chiếc nắp cống đã bật tung, hất văng cậu bé lên không trung.

vụ nổ toilet vô cùng hy hữu đã xảy ra tại Trung Quốc gây ra hậu quả nghiêm trọng khiến một người đàn ông phải khâu 40 mũi.

35


Ơ

N

O

FF IC IA L

Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Vứt tàn thuốc xuống cống.

...và hối hận ngay lập tức.

36


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHO MỖI LOẠI CÂU HỎI/BÀI TẬP TRONG CHỦ ĐỀ Vận dụng

Nhận biết

Thông hiểu

hỏi/bài tập

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

thấp (Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần đạt)

FF IC IA L

Loại câu

của hỗn hợp các chất dựa vào hiệu suất phản ứng. Xác định được CTHH của hidrocacbon. Giải thích hiện tượng hóa học.

đặc So sánh cấu tạo và tạo nhận biết sự khác các nhau về tính chất hóa học dựa vào cấu đại tạo. tìm Làm thành thạo bài

Viết CTCT dựa vào CTPT, mô tả cấu tạo. Viết các đồng phân nếu có. Giải bài tập có

Giải bài toán thực tế liên quan đến hiệu suất, năng suất tỏa nhiệt.

N N

Y

U

Nêu được điểm cấu phân tử của hiđrocacbon. Tính các lượng cần

M

- Câu hỏi /Bài tập định lượng (trắc nghiệm, tự luận)

Q

(trắc nghiệm, tự luận)

các chất. - Biết vận dụng tính chất hóa học của từng hiđro cacbon để viết PTHH.

tập tính theo PTHH.

dư, thừa.

theo PTHH.

O

vào V (hoặc m). Xác định tính chất đặc trưng của từng hiđrocacbon. Giải thích hiện tượng cháy nổ, ngộ độc liên quan đên hidrocacbon

tính chất hóa học đặc trưng cho từng hiđro cacbon. - Nêu hiện tượng thí nghiệm. - Phương pháp sản xuất, điều chế hiđrocacbon

Ơ

định tính

H

- Câu hỏi - Nêu được - Dựa vào tính chất Biết tính m Tính được khối /Bài tập CTHH, CTCT hóa học để phân biệt (hoặc V) dựa lượng hoặc thể tích

D

ẠY

- Câu hỏi/ Ứng dụng của - Chọn hóa chất, Phân biệt tính Xử lý tình huống phương pháp tiến chất khác nhau trong thực tế: rò rỉ bài tập gắn từng với thực hiđrocacbon cụ hành thí nghiệm của các chất để nhiên liệu, tràn hành, thí nghiệm gắn với thực tiễn.

nhận biết. thể. Mô tả các thí - Giải thích các hiện nghiệm nhận tượng trong thực tế. biết, thực hành.

nhận biết, tách chất. Cách điều chế từng hidrocacbon

dầu, cháy nổ khắc phục hậu quả môi trường. - Cấp cứu khi ngạt khí hidrocacbon,

37


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

IV. HỆ THỐNG CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO CÁC MỨC ĐÃ MÔ TẢ. Mức độ nhận biết Câu 1: Tính chất vật lí cơ bản của metan là: A. chất lỏng, không màu, tan nhiều trong nước. B. chất khí, không màu, tan nhiều trong nước. C. chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí, ít tan trong nước.

FF IC IA L

D. chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước. Đáp án: D Câu 2: Trong phân tử metan có A. 4 liên kết đơn C – H. B. 1 liên kết đôi C = H và 3 liên kết đơn C – H. C. 2 liên kết đơn C – H và 2 liên kết đôi C = H.

O

D. 1 liên kết đơn C – H và 3 liên kết đôi C = H. Đáp án: A

N

Câu 3: Hợp chất hữu cơ nào sau đây chỉ có phản ứng thế với clo, không có phản ứng cộng

Ơ

với clo?

H

A. C6H6 B. C2H2

N

C. C2H4 D. CH 4

U

Y

Đáp án: D Câu 4: Sản phẩm chủ yếu của một hợp chất hữu cơ khi cháy là A. khí nitơ và hơi nước.

Q

B. khí cacbonic và khí hiđro. C. khí cacbonic và cacbon.

M

D. khí cacbonic và hơi nước.

Đáp án: D Câu 5: Hợp chất hữu cơ không có khả năng tham gia phản ứng cộng là A. metan.

ẠY

B. benzen. C. etilen.

D

D. axetilen. Đáp án: A

Câu 6: Khi đốt cháy khí metan bằng khí oxi thì tỉ lệ thể tích của khí metan và khí oxi nào dưới đây để được hỗn hợp nổ? A. 1 thể tích khí metan và 3 thể tích khí oxi. B. 2 thể tích khí metan và 1 thể tích khí oxi. C. 3 thể tích khí metan và 2 thể tích oxi. 38


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

D. 1 thể tích khí metan và 2 thể tích khí oxi. Đáp án: D Câu 7: Cho các chất sau: H 2O, HCl, Cl2, O2, CO2. Khí metan phản ứng được với A. H2O, HCl. B. Cl2, O2. C. HCl, Cl2.

FF IC IA L

D. O2, CO2. Đáp án: B Câu 8: Phản ứng đặc trưng của metan là A. phản ứng cộng. B. phản ứng thế. C. phản ứng trùng hợp.

O

D. phản ứng cháy. Đáp án: B

N

Câu 9: Phản ứng biểu diễn đúng giữa metan và clo là

Ơ

as A. CH4 + Cl2  CH2Cl2 + H2.

H

as B. CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl.

N

as C. CH4 + Cl2  CH2 + 2HCl. as D. 2CH4 + Cl2  2CH3Cl + H 2.

Y

Đáp án: B

Q

U

Câu 10: Cho khí metan tác dụng với khí oxi theo phản ứng sau: to CH4 + O2 ----> CO2 + H2O

A. 5. B. 6.

M

Tổng hệ số trong phương trình hoá học là

C. 7.

ẠY

D. 8.

Đáp án: B

D

Câu 11: Trong phân tử etilen giữa hai nguyên tử cacbon có A. một liên kết đơn. B. một liên kết đôi. C. hai liên kết đôi. D. một liên kết ba. Đáp án: B 39


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

Câu 12: Khi đốt cháy khí etilen thì số mol CO2 và H2O được tạo thành theo tỉ lệ A. 2 : 1. B. 1 : 2. C. 1 : 3. D. 1 : 1.

FF IC IA L

Đáp án: D

Câu 13 Các trái cây, trong quá trình chín sẽ thoát ra một lượng nhỏ chất khí là A. metan. B. etan. C. etilen.

O

D. axetilen. Đáp án: C

N

Câu 14:

Ơ

Số liên kết đơn và liên kết đôi trong phân tử khí etilen là

Y

D. hai liên kết đơn và hai liên kết đôi.

N

C. bốn liên kết đơn và một liên kết đôi.

H

A. bốn liên kết đơn và hai liên kết đôi. B. ba liên kết đơn và hai liên kết đôi.

U

Câu 15: Khí CH 4 và C2H4 có tính chất hóa học giống nhau là

Q

A. tham gia phản ứng cộng với dung dịch brom. B. tham gia phản ứng cộng với khí hiđro.

M

C. tham gia phản ứng trùng hợp.

D. tham gia phản ứng cháy với khí oxi sinh ra khí cacbonic và nước. Đáp án: D Câu 16: Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH nếu có:

ẠY

a. Cho một mẫu natri vào ống nghiệm đựng rượu etylic b. Nhỏ vài giọt dung dịch axit clohidric vào bột CaCO3

D

Câu 17: Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH nếu có: a. Dẫn khí C2H2 vào dung dịch Br2 b. Cho dung dịch axit HCl vào dung dịch NaHCO3

Câu 18: Cấu tạo phân tử axetilen gồm A. hai liên kết đơn và một liên kết ba. B. hai liên kết đơn và một liên kết đôi. C. một liên kết ba và một liên kết đôi. 40


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

D. hai liên kết đôi và một liên kết ba. Đáp án: A Câu 19:Trong phân tử axetilen, giữa hai nguyên tử cacbon có A. một liên kết đơn. B. một liên kết đôi. C. một liên kết ba.

FF IC IA L

D. hai liên kết đôi. Đáp án: C

Câu 20: Phương pháp hiện đại để điều chế axetilen hiện nay là A. nhiệt phân etilen ở nhiệt độ cao. B. nhiệt phân benzen ở nhiệt độ cao. C. nhiệt phân canxi cacbua ở nhiệt độ cao.

O

D. nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao. Đáp án: D

N

Câu 21: Một hiđrocacbon ở thể khí thường được dùng làm nhiên liệu để hàn cắt kim loại,

Ơ

đó là

H

A. metan. B. etilen.

N

C. axetilen. D. etan.

U

Y

Đáp án: C Câu 22: Khí axetilen không có tính chất hóa học nào sau đây?

Q

A. Phản ứng cộng với dung dịch brom. B. Phản ứng cháy với oxi.

M

C. Phản ứng cộng với hiđro.

D. Phản ứng thế với clo ngoài ánh sáng. Đáp án: D Câu 23: Liên kết C  C trong phân tử axetilen có đặc điểm

ẠY

A. một liên kết kém bền dễ đứt ra trong các phản ứng hóa học. B. hai liên kết kém bền nhưng chỉ có một liên kết bị đứt ra trong phản ứng hóa học.

D

C. hai liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học. D. ba liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học. Đáp án: C

Câu 26: Phân tử nào sau đây có cấu tạo là mạch vòng sáu cạnh đều nhau ba liên kết đơn đôi xen kẻ nhau? A. Axetilen. B. Propan. 41


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

C. Benzen. D. Xiclohexan. Đáp án:C Câu 27: Phản ứng đặc trưng của benzen là A. phản ứng cháy. C. phản ứng thế với brom (có bột sắt). D. phản ứng thế với clo (có ánh sáng). Đáp án:C Mức độ hiểu Câu 1:Để tinh chế khí metan có lẫn etilen và axetilen, ta dùng

O

A. dung dịch nước brom dư. B. dung dịch NaOH dư.

FF IC IA L

B. phản ứng cộng với hiđro (có niken xúc tác).

N

C. dung dịch AgNO 3/NH3 dư.

Ơ

D. dung dịch nước vôi trong dư.

H

Đáp án: A Câu 2: Chất hữu cơ nào sau đây, khi cháy tạo thành số mol khí CO2 nhỏ hơn số mol hơi

N

nước? A. CH4

Đáp án: A

Q

D. C6H6

U

Y

B. C2H4 C. C2H2

M

Câu 3: Khi đốt cháy hoàn toàn một thể tích hiđrocacbon X, thu được thể tích khí CO 2

bằng thể tích hiđrocacbon X khi đem đốt (trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Hiđrocacbon đó là A. C2H2.

ẠY

B. C2H4. C. CH4.

D

D. C3H6.

Đáp án : C Câu 4: Phương pháp nào sau đây nhằm thu được khí metan tinh khiết từ hỗn hợp khí metan và khí cacbonic? A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch nước vôi trong dư. B. Đốt cháy hỗn hợp rồi dẫn qua nước vôi trong. C. Dẫn hỗn hợp qua bình đựng dung dịch H2SO4. 42


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

D. Dẫn hỗn hợp qua bình đựng nước brôm dư. Đáp án: A Câu 5: Để loại bỏ khí axetilen trong hỗn hợp với metan người ta dùng A. nước. B. khí hiđro. C. dung dịch brom.

FF IC IA L

D. khí oxi. Đáp án: C

Câu 7: Cho các chất sau: CH4, Cl2, H2, O2. Có mấy cặp chất có thể tác dụng với nhau từng đôi một? A. 2 B. 3

O

C. 4 D. 5

N

Đáp án: C

Ơ

Câu 8: Chọn chất và hệ số thích hợp điền vào chỗ trống trong các phản ứng hóa học sau: (4) C2H2  C6H 6

H

(1) (2) ( 3) CaCO3  CaO  CaC2 

N

Câu 9: (2,0 điểm) Chọn chất và hệ số thích hợp điền vào chỗ trống trong các phản ứng hóa học sau: (1) (2) ( 3) (4)  CaO  CaC2  C2H2  C6H 6

Y

CaCO3

U

Câu 10: (2,0 điểm) Viết các phương trình hoá học để hoàn thành dãy chuyển hoá hoá học sau:

Br2

n CH2 = CH2

,xt,P t 

b/

 

CH2 = CH2 +

M

a/

Q

(1) (2) (3) (4) CO2  CaCO3  CaO  CaC2  C2H2 Câu 11: Hoàn thành chuỗi biến hóa sau:

0

0

c/

C6H 6 +

Br2

d/

CH4 +

O2

, Fe t   0

t 

ẠY

Câu 12: Nêu phương pháp hóa học để phân biệt 3 chất lỏng: nước, rượu etylic, benzen

D

Câu 13: Nêu phương pháp hóa học để phân biệt 3 chất khí: CO2; CH4; C2H4 Câu 14: Cho 3 chất khí không màu sau: CH4, C2H2, CO2. Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 3 chất khí trên. Viết PTHH nếu có. Câu 15: Cho 3 chất khí không màu sau: CH4, C2H4, CO2. Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 3 chất khí trên. Viết PTHH nếu có. Câu 16. Trong các công thức cấu tạo sau, công thức cấu tạo nào là của benzen:

43


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

B.

A.

C.

D.

Câu 17. Trong các công thức cấu tạo sau, công thức cấu tạo nào KHÔNG là của benzen: A.

B.

C.

D.

FF IC IA L

Câu 18: Khí X có tỉ khối đối với oxi là 0,8125. Khí X là A. C2H2. B. C2H4 . C. C2H6. D. CH 4. Đáp án: A

O

Câu 19: 1 mol hiđrocacbon X làm mất màu vừa đủ 2 mol brom trong dung dịch. Hiđrocacbon X là

N

A. CH4.

Ơ

B. C2H4. C. C2H2.

H

D. C6H6.

N

Đáp án: C

Y

Câu 20: Dẫn 0,1 mol khí axetilen qua dung dịch nước brom dư. Khối lượng brom tham gia phản ứng là

U

A. 16,0 gam.

Đáp án: D

M

C. 26,0 gam. D. 32,0 gam.

Q

B. 20,0 gam.

Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí axetilen thì cần bao nhiêu lít không khí (các khí đo ở đktc, biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí)?

ẠY

A. 300 lít. B. 280 lít. C. 240 lít.

D

D. 120 lít.

Đáp án: B Câu 22: Trong các phản ứng sau phản ứng hóa học đúng là A. C6H6 +Br  C6H 5Br + H o

B. C6H6 + Br2

Fe, t   C6H 5Br + HBr

C. C6H6 + Br2  C6H6Br2 44


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9 o

Fe, t  C6H5Br + HBr D. C6H 6 +2Br 

Câu 23: Trong các hiđrocacbon sau khi đốt hiđrocacbon nào sinh ra nhiều muội than? A. C2H 6 B. CH4 C. C2H 4

FF IC IA L

D. C6H 6 Đáp án: D

Mức độ vận dụng thấp Câu 1: Khi đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol metan người ta thu được một lượng khí CO2 (đktc) có thể tích là A. 5,6 lít.

O

B. 11,2 lít. C. 16,8 lít.

N

D. 8,96 lít.

H

Ơ

Đáp án: A Câu 2: Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 8 gam khí metan là A. 11,2 lít.

N

B. 4,48 lít.

U

Y

C. 33,6 lít. D. 22,4 lít. Đáp án: D

Q

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,4 gam khí metan, dẫn toàn bộ sản phẩm qua dung dịch nước

A. 20 gam. B. 40 gam.

M

vôi trong dư. Khối lượng kết tủa thu được là

C. 80 gam.

D. 10 gam.

ẠY

Đáp án: B Câu 4: Khối lượng khí CO 2 và khối lượng H 2O thu được khi đốt cháy hoàn toàn 8 gam

D

khí metan lần lượt là A. 44 gam và 9 gam. B. 22 gam và 9 gam. C. 22 gam và 18 gam. D. 22 gam và 36 gam. Đáp án: C 45


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

Câu 5: Thể tích không khí (chứa 20% thể tích oxi) đo ở đktc cần dùng để đốt cháy hết 3,2 gam khí metan là A. 8,96 lít. B. 22,4 lít. C. 44,8 lít. D. 17,92 lít.

FF IC IA L

Đáp án: C

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp khí gồm CH4 và H 2 (đktc) thu được 16,2 gam nước. Thành phần phần trăm theo thể tích của khí CH4 và H2 trong hỗn hợp lần lượt là: A. 60% và 40%. B. 80% và 20%. C. 50% và 50%.

O

D. 30% và 70%. Đáp án : B

N

Câu 7: Tỉ khối hơi của một ankan đối với khí metan là 1,875. Công thức phân tử của

Ơ

ankan là

H

A. C3H8. B. C2H6.

N

C. C4H10. D. C5H12.

U

Y

Đáp án: B Câu 8: Cho 6,72 lít etilen vào đung dịch brom dư. Khối lượng sản phẩm thu được là: B. 48 g

D. 103,8 g

C. 56,4 g

Q

A. 8,4 g

C2H 2Br4

M

Câu 9: Dẫn 1,3 gam khí axetilen qua bình đựng dung dịch brom dư:

C2H2 + 2Br2 

Khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng là A. 34,6 gam.

B. 8,65 gam.

C. 17,3 gam.

ẠY

D. 4,325 gam. Biết: C = 12; O = 16; Br = 80; Na = 23; Ca = 40; Zn = 65; Mg = 24

D

Câu 10: Thể tích khí oxi cần để đốt cháy 0,1 mol CH4 ở đktc là: B. 4,48 lit C. 22,4 lit A. 2,24 lit

D. 3,36 lit

Câu 11: Thể tích khí oxi cần để đốt cháy 0,05 mol C2H4 ở đktc theo sơ đồ: C 2H4 + O2  CO2 + H2O là: A. 2,24 lit

46

B. 4,48 lit

C. 22,4 lit

D. 3,36 lit


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

Câu 12: Dẫn 2,8 lít (ở đktc) hỗn hợp khí metan và etilen đi qua bình đựng dung dịch brom dư thấy có 4 gam brom đã phản ứng. Thành phần phần trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp lần lượt là: A. 50 % ; 50%. B. 40 % ; 60%. C. 30 % ; 70%.

FF IC IA L

D. 80 % ; 20%. Đáp án : D

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 25 cm3 một hỗn hợp gồm metan và etilen thì cần 60 cm3 oxi (các khí đo ở đktc). Thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là A. 60% ; 40%.

O

B. 50% ; 50%. C. 40% ; 60%.

N

D. 30% ; 70%.

Ơ

Đáp án: A

H

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít khí C2H2 trong bình chứa khí oxi dư. Thể tích khí CO 2 thu được (trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) là

N

A. 11,2 lít. B. 16,8 lít.

U

Y

C. 22,4 lít. D. 33,6 lít.

Q

Đáp án: A

Câu 15: Cho 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí metan và axetilen tác dụng với dung dịch brom

M

dư, lượng brom đã tham gia phản ứng là 5,6 gam. Thành phần phần trăm về thể tích của

mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là A. 20%; 80%. B. 30%; 70%.

ẠY

C .40% ; 60%. D. 60%; 40%.

D

Đáp án: B Câu 16: Đốt hoàn toàn 24 ml hỗn hợp axetilen và metan phải dùng 54 ml oxi (các thể tích khí đo ở đktc). Thể tích khí CO2 sinh ra là A. 24 ml. B. 30 ml. C. 36 ml. D. 42 ml. 47


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

Đáp án: C Mức độ vận dụng cao Câu 1: Bài toán: Cho 8,96 lít hỗn hợp khí metan và axetilen phản ứng với 200ml dung dịch brom dư. Sau phản ứng, thu được 3,36 lít khí thoát ra khỏi dung dịch. Thể tích các khí đo ở điều

FF IC IA L

kiện tiêu chuẩn. a. Viết phương trình hóa học cho các phản ứng

b. Thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu. c. Để có được lượng axetilen trên, cần bao nhiêu gam đất đèn (khí đá). Biết CaC2 chiếm 80% khối lượng của đất đèn. (Biết Ca=40, C= 12, Br = 80)

O

Câu 2: Bài toán: Cho 11,2 lít hỗn hợp khí gồm CH 4 và C2H4 tác dụng hết với dung dịch brom dư, thu

N

được 6,72 lít khí thoát ra khỏi dung dịch brom. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu

Ơ

chuẩn (Biết Br = 80, C= 12, H=1)

H

a. Tính khối lượng brom tham gia phản ứng. b. Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.

N

c. Cần bao nhiêu lít không khí để có thể đốt cháy hoàn toàn lượng khí thoát ra. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.

U

Y

Câu 3: Bài toán: Cho 5,6 lít hỗn hợp khí metan và axetilen phản ứng với 200ml dung dịch brom dư.

Q

Sau phản ứng, thu được 2,24 lít khí thoát ra khỏi dung dịch. Thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

M

a. Viết phương trình hóa học cho các phản ứng

b. Thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu. c. Để có được lượng axetilen trên, cần bao nhiêu gam đất đèn (khí đá). Biết CaC2 chiếm 80% khối lượng của đất đèn.

ẠY

Câu 4: Bài toán: Cho 5,6 lít hỗn hợp khí metan và etilen phản ứng với dung dịch brom dư. Sau phản

D

ứng, thu được 2,24 lít khí thoát ra khỏi dung dịch. Thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. a. Tính khối lượng brom tham gia phản ứng b. Thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu. c. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng khí thoát ra. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. Biết: C = 12; O = 16; Br = 80; Na = 23; Ca = 40; Zn = 65; Mg = 24

48


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

Câu 5: Tính khối lượng benzen cần dùng để điều chế được 31,4 gam brombenzen? Biết hiệu suất phản ứng là 85% A. 15,6 gam. B. 13,26 gam. C. 18,353 gam. D. 32 gam.

FF IC IA L

Đáp án: C

Câu 6: Cần bao nhiêu kg oxi để đốt cháy hết 4 kg benzen chứa 2,5% tạp chất không cháy? A. 24 kg B. 12 kg C. 16 kg

O

D. 36 kg Đáp án: B

N

Câu 7: Cho 7,8 gam benzen phản ứng với brom dư (có bột sắt xúc tác) hiệu suất phản ứng

Ơ

là 80%. Khối lượng brombenzen thu được là (chương 4/ bài 39 /mức 3)

H

A. 12,56 gam. B. 15,7 gam.

N

C. 19,625 gam. D. 23,8 gam.

U

Y

Đáp án: A Câu 8: Khi xảy ra sự cố cháy liên quan đến ga, xăng dầu em phải làm gì?

Q

Câu 9: Trong cống, hầm cầu có nhiều hidrocacbon được sinh ra dưới dạng khí (chủ yếu

M

CH4). Có được đốt pháo, giấy, thả tàn thuốc xuống không? Giải thích? Nhận xét, rút kinh nghiệm:

........................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................................................................................

ẠY

KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ...........................................................................................................................................................................................................................................

D

...........................................................................................................................................................................................................................................

49


Chủ đề kim loại- Lớp 9

KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

CHỦ ĐỀ KIM LOẠI (Thời lượng: 3 tiết)

I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ.

FF IC IA L

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. 1. Kiến thức HS cần nắm được:

- Dãy hoạt động hoá học của kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au. Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại.

- Tính chất vật lí của kim loại: Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.

O

- Tính chất hoá học của kim loại: Kim loại tác dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối.

N

2. Kĩ năng

Ơ

- Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được tính chất hoá học của kim loại và dãy

H

hoạt động hoá học của kim loại.

N

- Vận dụng được ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để dự đoán kết quả phản ứng

Y

của kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nước và với dung dịch muối.

U

- Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng, thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp hai kim loại.

Q

- Biết dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hóa học của kim loại . Viết các PTHH biểu

M

diễn tính chất của kim loại.

- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của kim loại trong hỗn hợp. 3. Thái độ:

- Tự giác, trung thực và độc lập trong kiểm tra.

ẠY

4. Năng lực hướng tới * Năng lực chung:

D

- Năng lực hợp tác - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp 1


Chủ đề kim loại- Lớp 9

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ. * Năng lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: tên gọi chất, viết CTHH, PTHH + Năng lực thực hành hóa học: sử dụng dụng cụ, hóa chất khi làm thí nghiệm tính chất hóa học của kim loại ; quan sát, mô tả, giải thích, viết phương trình hóa học, kết luận.

vấn đề trong khi làm thí nghiệm, trong khi nghiên cứu bài học

FF IC IA L

+ Năng lực tư duy tính toán: bài tập định lượng . + Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Phát hiện và nêu được tình huống có

+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống: ứng dụng t/c hóa học của KL, trong cuộc sống hàng ngày. Biết sử dụng hợp lí kim loại trong cuộc sống hàng ngày. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

O

Tiết 1:

+ GV: Chuẩn bị cho các nhóm HS làm thí nghịêm tại lớp: Một đoạn dây thép dài khoảng

Ơ

N

20cm, đèn cồn, diêm. + HS: Chuẩn bị một đoạn dây nhôm, dây đồng dài khoảng 20cm, mẫu than khô.

Tiết 2:

N

H

+ GV: Hình 2.4, tr/49 Sgk; + Dụng cụ: Ống nghịêm, kẹp gỗ, giá TN. + Hoá chất: dd CuSO4; đinh sắt mới; dd H2SO4 loãng; dd AgNO3; Zn. + Phiếu giao việc cho nhóm HS thực hiện

U

Y

Tiết 3: - GV: Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ, phenolphtalein.

Q

- Hoá chất: Na, đinh sắt, dây đồng, dd CuSO4, FeSO4, AgNO3, dd HCl, H2O,

M

- HS: Xem trước nội dung bài học, bảng nhóm

STT

PHIẾU HỌC TẬP

1

Tác dụng với oxi

ẠY

Tên thí nghiệm

D

2 3 4

2

Tác dụng với clo,

lưu huỳnh Tác dụng với axit Tác dụng với dung dịch muối

Tiến hành thí

Hiện tượng quan

Giải thích –Kết

nghiệm

sát được

luận.


Chủ đề kim loại- Lớp 9

III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG. Tiết 1: Tính chất vật lý của kim loại Tiết 2: Tính chất hóa học của kim loại Tiết 3: Dãy hoạt động hóa học của kim loại

FF IC IA L

A. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, KẾT NỐI (KHỞI ĐỘNG)

U

Y

N

H

Ơ

N

O

(hđ cá nhân). Quan sát các hình ảnh sau đây:

Q

Trả lời câu hỏi: Từ những hình ảnh trên, các em có nhận xét như thế nào về ứng

M

dụng của kim loại trong đời sống và sản xuất?

 GV: Giới thiệu bài học. =>Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, tái hiện kiến thức.

D

ẠY

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: TÌM HIỂU, NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI (Học sinh hoạt động nhóm). HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

Qua những kiến thức đã học, em biết - HS liệt kê các tính chất của kim loại. kim loại có những tính chất nào?

Tính chất vật lý của kim loại: dẻo, dẫn

NL tái hiện. 3


Chủ đề kim loại- Lớp 9

điện, dẫn nhiệt, …

Các em sẽ được tìm hiểu qua nội dung bài học.

- Tính chất hóa học của kim loại: + Tác dụng với oxi (lớp 8) + Tác dụng với dd axit (Tính chất hh

FF IC IA L

của axit - lớp 9) 1. Nội dung 1: Nghiên cứu, tìm hiểu tính dẻo của kim loại

GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu, tìm HS: Tái hiện kiến thức, sử dụng kiến NL giải quyết vấn thức đã học môn vật lý trả lời. hiểu tính dẻo của kim loại: đề.

VD: Dùng búa đập vào đoạn dây + Dây nhôm bị tán mỏng

nhôm và đập vào mẫu than, Quan sát, + Than chì vỡ vụn (do than chì không

NL sáng

có tính dẻo)

nhận xét.

GV: Tại sao người ta dát mỏng được tính dẻo)

N

O

tạo. GV: Gọi đại diện nhóm HS nêu hiện HS: Nhôm bị dát mỏng (do kim loại có tượng, giải thích và kết luận.

N

GV: Cho HS quan sát các mẫu: - Giấy

H

trong xây dựng với những kích thước khác nhau.

Ơ

lá vàng, dây nhôm, làm ra các loại sắt HS: Trả lời câu hỏi.

Y

gói kẹo làm bằng nhôm; Vỏ của các đồ

Năng lực vận dụng

⇒ Kim loại có tính dẻo, dễ dát mỏng

hoá học vào thực

GV: Dựa vào tính chất đó kim loại HS: Dựa vào kiến thức trả lời cá nhân

tiễn

Q

U

hộp ……

GV: Kết luận

*Kết luận:

M

được ứng dụng để làm gì?

ẠY

I. Tính dẻo - Kim loại có tính dẻo, các kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau.

D

- Ứng dụng: Rèn, dát mỏng, kéo sợi thành các đồ vật, dùng để tráng bề mặt. Tạo nên các đồ vật khác nhau. HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

2. Nội dung 2: Nghiên cứu, tìm hiểu tính dẫn điện của kim loại GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu kiến HS: Tái hiện kiến thức đã biết nêu NL tái 4


Chủ đề kim loại- Lớp 9

thức qua tái hiện thí nghiệm môn vật hiện tượng đồng thời trả lời câu hỏi NL quan lý: Cắm phích điện nối bóng đèn với của GV nguồn điện ⇒ Nhận xét.

 Hiện tượng đèn sáng.

sát, mô tả,

FF IC IA L

rút ra KL GV. Trong thực tế: Dây dẫn thường HS: trả lời câu hỏi Sgk Năng lực - dây dẫn: đồng; nhôm …. làm bằng những kim loại nào? Các - Kim loại khác có dẫn điện vận dụng kim loại khác có dẫn điện không? Khi dùng đồ điện cần chú ý điều gì để nhưng thường khác nhau. tránh điện giật? HS: Nêu kết luận. GV: Gọi HS nêu kết luận. GV: Bổ sung thông tin: - Kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau (tốt nhất là: Ag; đến Cu; Al; loại được sử dụng làm đây điện ……

tiễn

H

Ơ

N

GV: Lưu ý HS về an toàn khi sử dụng dây dẫn điện. Kết luận:

vào thực

O

Fe…. Do có tính dẫn điện, số kim HS: Nhận TT của GV

hoá học

N

II. Tính dẫn điện - Kim loại có tính dẫn điện

Y

- Các kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau

U

- Các kim loại dẫn điện tốt: Ag; Au; Cu; Al; Fe …

Q

- Ứng dụng: làm vật liệu dẫn điện.

M

- Chú ý: Kim loại dẫn điện nên dễ bị hở điện, cần chú ý khi sử dụng điện. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

3. Nội dung 3: Nghiên cứu, tìm hiểu tính dẫn nhiệt của kim loại

ẠY

GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu kiến HS: Cá nhân trả lời thức qua tái hiện thí nghiệm môn vật - Phần dây thép không tiếp xúc ngọn lý: Đốt nóng một đoạn dây thép trên lửa cũng bị nóng lên.

D

ngọn lửa đèn cồn, thì phần không tiếp Do thép có tính dẫn điện

NL quan

xúc với lửa như thế nào? HS: Nhận xét: Nhiệt đã truyền từ sát, mô tả, GV: Làm thí nghiệm với dây đồng; phần này sang phần khác trong dây rút ra KL. nhôm … ta cũng thấy hiện tượng kim loại. Kim loại có tính dẫn nhiệt

Năng lực

tương tự. Gọi HS nhận xét:

quan sát, 5


Chủ đề kim loại- Lớp 9

GV: Bổ sung TT: - Kim loại khác HS: Nghe và ghi bài nhau có khả năng dẫn nhiệt khác

sử dụng ngôn ngữ

nhau. KL dẫn điện tốt thường cũng

hoá học,

dẫn nhiệt tốt.

FF IC IA L

GV: Do có tính dẫn nhiệt và một số tính chất khác nên nhôm, thép; I- nox không gỉ được dùng để làm dụng cụ nấu ăn Kết luận:

III. Tính dẫn nhiệt - Kim loại có tính dẫn nhiệt, các kim loại khác nhau thì khả năng dẫn nhiệt là khác nhau. - Ứng dụng: làm dụng cụ nấu ăn, truyền nhiệt, tản nhiệt, ...

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

Ơ

N

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

O

- Kim loại dẫn điện tốt thì dẫn nhiệt cũng tốt.

H

4. Nội dung 4: Nghiên cứu, tìm hiểu tính ánh kim của kim loại

Y

…. Ta thấy trên bề mặt có vẻ sáng lấp

N

GV: Thuyết trình: Quan sát đồ trang HS: Nhận xét: quan sát vẻ sáng của sức dưới ánh sáng bằng: Bạc; vàng giấy thiếc, giấy nhôm, ấm nhôm, … NL quan

GV: Gọi HS nhận xét.

HS nhận xét.  Kim loại có ánh kim

Q

cũng có vẻ sáng tương tự.

U

lánh rất đẹp ….. các kim loại khác

M

GV: Bổ sung: Dưạ vào tính chất này HS: Trả lời cá nhân KL được sử dụng làm gì.

rút ra KL Năng lực vận dụng hoá

học

vào thực

GV: Gọi HS đọc phần “Em có biết”

HS: Thực hiện yêu cầu.

GV: Thuyết trình về khối lượng HS: Nhận TT của GV riêng, nhiệt độ nóng chảy, độ cứng

ẠY

của kim loại.

D

Kết luận:

IV. Ánh kim - Kim loại có ánh kim, các kim loại khác nhau thường có màu khác nhau. - Ứng dụng: làm đồ trang sức, vật liệu trang trí PHIẾU HỌC TẬP

6

sát, mô tả,

tiễn


Chủ đề kim loại- Lớp 9

N

O

FF IC IA L

1. Quan sát các hình sau:

Ơ

? Tại sao người ta có thể làm ra được những đồ trang sức, trang trí rất mảnh và tinh xảo, sản xuất ra được các đồ vật có hình dáng và độ dày khác nhau?

N

H

2. Nhớ lại về tính dẫn điện đã học ở môn Vật lí 7, k ết hợp với hiểu biết của cá nhân, thảo luận trả lời các câu hỏi sau: a. Dây dẫn điện thường được làm bằng kim loại nào?

Y

b. Các kim loại khác có dẫn điện không?

Q

U

c. Tính dẫn điện của kim loại trong đời sống, sản xuất được sử dụng như thế nào? d. Khi dùng đồ điện cần chú ý điều gì để tránh điện giật? Thông tin: Kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau. Kim loại dẫn điện tốt

M

nhất là Ag, sau đó là Cu, Au, Al, Fe...

D

ẠY

3. Quan sát hình:

Trả lời câu hỏi : a. Các vật dụng trong hình được làm từ vật liệu nào? 7


Chủ đề kim loại- Lớp 9

b. Người ta ứng dụng tính chất nào của chúng để làm những vật dụng đó? c. Cần phải chú ý những điều gì khi sử dụng chúng để tránh bị bỏng? d. Các kim loại như Cu, Fe, Zn...có tính chất tương tự như thế hay không? Tại sao người ta dùng nhôm để làm dụng cụ nấu ăn mà không dùng các kim loại như sắt,

FF IC IA L

đồng? 4. Trả lời câu hỏi: a. Trên bề mặt của những kim loại: Nhôm, bạc, vàng, đồng đó có đặc điểm gì? b. Nêu ứng dụng của tính chất này trong đời sống?

HOẠT ĐỘNG 2. TÌM HIỂU VỀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI (Học sinh hoạt động nhóm).

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

O

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Năng lực cần đạt

N

GV: Giới thiệu bài mới Chúng ta đã biết HS: Nhận TT của GV

Ơ

kim loại chiếm tới 80% trong tổng số các trong đời sống sản xuất. Để sử dụng kim

N

loại có hiệu quả cần phải hiểu tính chất

H

nguyên tố hoá học và có nhiều ứng dụng

Y

hoá học của nó. Vậy kim loại có những tính chất hoá học chung nào. Chúng ta

U

nghiên cứu bài "Tính chất hoá học của

Q

kim loại''

M

1. Nội dung 1: Nghiên cứu phản ứng của kim loại với oxi GV? Các em đã biết phản ứng của kim HS: Trả lời: Fe PTHH.

loại nào với oxi? Nêu hiện tượng và viết Nêu hiện tượng, viết PTHH và rút nhận xét.

ẠY

⇒ Nêu một số phản ứng của KL với oxi

hiện, Năng lực quan sát,

mà em biết

D

⇒ Rút nhận xét GV: Yêu cầu HS Viết PTPƯ

HS: Nhận TT của GV

Ag, Au, Pt) + oxi  oxit.

sử

dụng

ngôn ngữ

o

t 3Fe (r) + 2O2 (k)  Fe3O4 (r) GV: Thông báo: Nhiều kim loại (trừ

8

NL tái

hóa học. - Viết PTHH.


Chủ đề kim loại- Lớp 9

- GV: Hướng dẫn hs viết các PTHH khác. *Kết luận: I. Phản ứng của kim loại với phi kim 1. Tác dụng với oxi: - Ở nhiệt độ thích hợp, nhiều kim loại phản ứng trực tiếp với oxi tạo thành oxit. 3Fe (r) + 2O2 (k)

o

t  

2Cu +

to O2 

2Al +

to 3O2  2Al2O3

Fe3O 4 (r)

FF IC IA L

VD:

2CuO

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

O

2. Nội dung 2: Nghiên cứu phản ứng của kim loại với phi kim

Ơ

HS: Quan sát, nêu hiện tượng: Na nóng NL tái chảy cháy sáng trong khí Cl2  khói hiện, trắng Năng lực HS: Nhóm thảo luận  giải thích và quan sát, nhận xét sử dụng HS: Viết PTPƯ

Y

N

H

kim khác như thế nào? GV: Giới thiệu và tiến hành thí nghiệm: Na tác dụng với Cl2. - Hướng dẫn HS: Hãy quan sát thí nghiệm phản ứng Na với Cl2, nêu hiện tượng, giải thích, và viết PTHH. GV: Yêu cầu HS Viết PTPƯ (có điền trạng

N

GV: Nêu vấn đề: Kim loại phản ứng với phi

ngôn ngữ hóa học.

Q

U

to thái) 2Na(r) + Cl2(k) 2NaCl(r) GV: Giới thiệu - Ở nhiệt độ cao: kim loại + HS: Nhận TT của GV nêu ra. với nhiều phi kim  muối. HS: Nêu kết luận GV: Hướng dẫn HS rút ra kết luận.

M

- Hướng dẫn hs viết các PƯHH khác.

ẠY

*Kết luận: I. Phản ứng của kim loại với phi kim 2. Tác dụng với phi kim khác - Ở nhiệt độ cao: kim loại phản ứng với nhiều phi kim tạo thành muối. to

D

*VD: 2Fe + 3Cl2  2FeCl3

Mg + S 2Na(r) + Cu +

to 

MgS

to Cl2k)  2NaCl (r)

to Cl2 

CuCl2

9


Chủ đề kim loại- Lớp 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

3. Nội dung 3: Nghiên cứu phản ứng của kim loại với dung dịch axit

học bài axit), yêu cầu HS nhớ lại thí Axit  Muối + H2 nghiệm, nêu hiện tượng và viết PTHH HS: Viết PTPƯ.

tái

FF IC IA L

GV: Gọi HS nhắc lại tính chất này (đã HS: Nêu lại một số kim loại + dd NL

hiện,

quan sát,

GV: Hướng dẫn hs viết 1 số PƯHH minh Rút ra kết luận chung họa.

sử

Hướng dẫn hs rút ra kết luận.

hóa học.

ngôn ngữ

O

*Kết luận:

dụng

II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit muối và khí hiđro. 

MgSO 4

+ 6HCl

2AlCl3

H2

+

3H2

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

Y

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

+

H

2Al

+ H2SO4

N

VD: Mg

Ơ

N

Một số kim loại hoạt động (Mg, Al, Fe, Zn, Sn, Ni, Cr, ... ) tác dụng với dd axit tạo thành

U

4. Nội dung 4: Nghiên cứu phản ứng của kim loại với dung dịch muối

M

Q

GV: Yêu cầu HS lên viết PTHH của Cu với HS: Viết PTHH dd AgNO3 Cu + 2AgNO3  Cu(NO)3 + 2Ag - Hướng dẫn hs nhận xét khả năng phản ứng - Nhận xét. của Cu với Ag.

NL hiện,

tái

Năng lực sử

dụng

ngôn ngữ hóa học.

GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu thí nghiệm.

D

ẠY

HS: Nghiên cứu thí nghiệm theo Năng lực Thí nghiệm 1: Cho một dây Zn vào ống nhóm: Nêu dụng cụ, hóa chất, cách thực nghiệm đựng dd CuSO4. tiến hành. hành hoá GV: Gọi HS đại diện nhóm báo cáo kết HS: Nêu hiện tượng:

quả thí nghiệm

 TN1: Có chất rắn màu đỏ bám

GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ

ngoài dây kẽm. Màu xanh của dd nhạt dần

Zn(r) + CuSO4(dd)  ZnSO 4(dd) + Cu(r)

10

học


Chủ đề kim loại- Lớp 9

HS: Viết PTHH xảy ra GV: Yêu cầu HS nhận xét GV: Thông báo: Chỉ có kim loại hoạt HS: Nhận xét động mạnh hơn mới đẩy được kim loại HS: Nhận TT của GV nêu ra yếu hơn ra khỏi dd muối (trừ Na, K, Ba,

FF IC IA L

HS: Rút ra kết luận. - Thực hiện theo hướng dẫn.

Ca...) tạo thành muối mới và kim loại GV: Hướng dẫn hs kết luận. - Hướng dẫn hs viết PTHH minh họa. *Kết luận:

III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối 1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat

Cu(r) + 2AgNO3(dd)  Cu(NO)3(dd) + 2Ag (r) *Nhận xét: Đồng đẩy bạc ra khỏi dd muối. Ta nói đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc.

O

2. Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng (II) sunfat Zn(r) + CuSO4(dd)  ZnSO4 (dd) + Cu (r)

Ơ

N

*Nhận xét: Kẽm đẩy đồng ra khỏi dd muối. Ta nói kẽm hoạt động hóa học mạnh hơn đồng. *Kết luận: Chỉ có kim loại hoạt động mạnh hơn mới đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dd muối (trừ Na, K, Ba, Ca...) tạo thành muối mới và kim loại.

N

H

*VD: Mg + FeCl2  MgCl2 + Fe.

PHIẾU HỌC TẬP

+

Ag

M

Q

U

? + CuSO4 ---> FeSO4 + ? Mg + ? ---> ? ? + Cl2 ---> AlCl3 ? +? ---> MgO ? + HCl --- > FeCl2 + ?

a) b) c) d) e)

Y

Bài tập: Hoàn thành phương trình hóa học phản ứng:

HOẠT ĐỘNG 3. DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI

ẠY

(Học sinh hoạt động nhóm). CHUẨN BỊ

D

GV: Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ,  Hoá chất: Na, đinh sắt, dây đồng, dd CuSO 4,,FeSO4, AgNO3, dd HCl, H 2O, phenolphtalein. HS: Xem trước nội dung bài học, bảng nhóm PHIẾU HỌC TẬP 11


Chủ đề kim loại- Lớp 9

Thí nghiệm

Cách tiến hành - Cho một chiếc đinh sắt vào ống nghiệm 1 đựng 2ml dd CuSO4

Thí nghiệm 1

- Cho một mẩu dây đồng vào ống nghiệm 2 đựng 2ml dd FeSO4 - Cho một mẩu dây đồng vào ống nghiệm 1 đựng 2ml dd AgNO 3

Thí nghiệm 2

- Cho một mẩu dây bạc vào ống nghiệm 2 đựng 2ml dd CuSO4

FF IC IA L

- Cho một chiếc đinh sắt vào ống nghiệm 1 đựng 2ml dd HCl

Thí nghiệm 3

- Cho một lá đồng vào ống nghiệm 2 đựng 2ml dd HCl

- Cho một mẩu Na vào cốc nước cất có thêm vài giọt phenolphtalein Thí nghiệm 4

- Cho chiếc đinh sắt vào cốc 2 cũng đựng nước cất có thêm vài giọt

Nhận xét

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

STT

PTHH

Kết luận

H

Ơ

N

TN1 TN2 TN3 TN4

O

Hiện tượng

N

phenolphtalein

Năng lực cần đạt

Y

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

U

GV: Chia nhóm và hướng dẫn hs làm thí - Hoạt động theo nhóm

Q

nghiệm theo nhóm

M

Nội dung 1: Tìm hiểu thí nghiệm 1

- Hướng dẫn hs nghiên cứu, tìm tòi kiến - Hs nêu mục đích, dụng cụ, hóa

thức qua thí nghiệm 1.

chất, các bước tiến hành thí nghiệm NL, quan

- Hướng dẫn hs tiến hành thí nghiệm 1 1.

sát,

thực

ẠY

và quan sát hiện tượng xảy ra: - Tiến hành thí nghiệm 1 theo hành, giải + Cho một chiếc đinh sắt vào ống hướng dẫn, quan sát nêu hiện tượng quyết vấn nghiệm 1 đựng 2ml dd CuSO4.

xảy ra.

đề.

D

+ Cho một mẩu dây Cu vào ống nghiệm - Viết PTHH, giải thích hiện tượng. NL

2 có chứa 2ml dd FeSO4. Rút ra kết luận. - Hướng dẫn hs rút ra nhận xét, kết luận. 1/ Thí nghiệm 1 - Mục đích

12

tác.

hợp


Chủ đề kim loại- Lớp 9

- Dụng cụ, hóa chất. - Tiến hành: + Cho một chiếc đinh sắt vào ống nghiệm 1 đựng 2ml dd CuSO4 + Cho một mẩu dây đồng vào ống nghiệm 2 đựng 2ml dd FeSO4 - Hiện tượng:

+ Ống nghiệm (1): Có Cu sinh ra bám vào dây sắt (màu đỏ). + Ống nghiệm (2) không có hiện tượng gì xảy ra. - Nhận xét: Sắt đẩy đồng ra khỏi dd muối.

FF IC IA L

Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

*Nhận xét: Sắt hoạt động mạnh hơn đồng. Xếp sắt đứng trước đồng: Fe, Cu

Nội dung 2: Tìm hiểu thí nghiệm 2

- Hướng dẫn hs nghiên cứu, tìm tòi kiến - Hs nêu mục đích, dụng cụ, hóa NL quan chất, các bước tiến hành thí nghiệm sát, thực thức qua thí nghiệm 2. hành, giải

O

2.

- Hướng dẫn hs tiến hành thí nghiệm 2 - Tiến hành thí nghiệm 2 theo quyết vấn + Cho một mẩu dây Cu vào ống nghiệm xảy ra. 1 đựng 2ml dd AgNO 3.

N

hướng dẫn, quan sát nêu hiện tượng đề.

và quan sát hiện tượng xảy ra:

NL

tổng

Ơ

- Viết PTHH, giải thích hiện tượng. hợp

N

2 đựng dd CuSO4. - Hướng dẫn hs rút ra nhận xét, kết luận.

H

+ Cho một mẩu dây Ag vào ống nghiệm Rút ra kết luận.

U

Y

2/ Thí nghiệm 2 - Mục đích

Q

- Dụng cụ, hóa chất. - Tiến hành: + Cho một mẩu dây đồng vào ống nghiệm 1 đựng 2ml dd AgNO 3

M

+ Cho một mẩu dây bạc vào ống nghiệm 2 đựng 2ml dd CuSO4

- Hiện tượng: + Ống nghiệm (1): Có Ag sinh ra bám vào dây đồng (màu trắng xám). + Ống nghiệm (2) không có hiện tượng gì xảy ra. - PTHH:

Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag

ẠY

*Nhận xét: Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc.

D

Xếp đồng đứng trước bạc: Cu, Ag Nội dung 3: Tìm hiểu thí nghiệm 3

- Hướng dẫn hs nghiên cứu, tìm tòi kiến - Hs nêu mục đích, dụng cụ, hóa Năng lực

thức qua thí nghiệm 3. chất, các bước tiến hành thí nghiệm thực hành - Hướng dẫn hs tiến hành thí nghiệm 3 3. hoá học và quan sát hiện tượng xảy ra:

- Tiến hành thí nghiệm 3 theo 13


Chủ đề kim loại- Lớp 9

- Cho một chiếc đinh sắt vào ống hướng dẫn, quan sát nêu hiện tượng xảy ra. nghiệm (1) đựng 2ml dd HCl. - Cho một lá đồng vào ống nghiệm (2) - Viết PTHH, giải thích hiện tượng. Rút ra kết luận.

đựng 2ml dd HCl.

FF IC IA L

- Quan sát hiện tượng, nhận xét, viết phương trình phản ứng. - Hướng dẫn hs rút ra nhận xét, kết luận. 3/ Thí nghiệm 3 - Mục đích - Dụng cụ, hóa chất.

- Tiến hành: + Cho một chiếc đinh sắt vào ống nghiệm 1 đựng 2ml dd HCl

O

+ Cho một lá đồng vào ống nghiệm 2 đựng 2ml dd HCl

- Hiện tượng: Sắt đẩy được H ra khỏi dd axit. Đồng không đẩy được H ra khỏi dd axit.

N

- PTHH: Fe(r) + 2HCl(dd)  FeCl2(dd) + H 2(k)

Ơ

*Nhận xét: Sắt hoạt động mạnh hơn Hiđro, Hiđro mạnh hơn đồng. Xếp sắt đứng trước hiđro, đồng đứng sau hiđro: Fe, H, Cu

H

Nội dung 4: Tìm hiểu thí nghiệm 4

N

- Hướng dẫn hs nghiên cứu, tìm tòi kiến - Hs nêu mục đích, dụng cụ, hóa Năng lực

U

Y

thức qua thí nghiệm 4. chất, các bước tiến hành thí nghiệm thực hành - Hướng dẫn hs tiến hành thí nghiệm 3 4. hoá học và quan sát hiện tượng xảy ra:

- Tiến hành thí nghiệm 4 theo

thêm

1

vài

M

nước cất, cho phenoiphtalein.

Q

+ Cho một mẩu Na vào cốc 1 đựng hướng dẫn, quan sát nêu hiện tượng giọt xảy ra. - Viết PTHH, giải thích hiện tượng.

đựng

+ Cho một chiếc đinh sắt vào cốc 2 cũng nước

cất

vài

giọt

phenolphtalein.

ẠY

- Quan sát hiện tượng, nhận xét, viết phương trình phản ứng.

D

- Hướng dẫn hs rút ra nhận xét, kết luận. 4/ Thí nghiệm 4 - Mục đích - Dụng cụ, hóa chất. - Tiến hành: + Cho một mẩu Na vào cốc 1 đựng nước cất, cho thêm 1 vài giọt

14


Chủ đề kim loại- Lớp 9

phenoiphtalein. + Cho một chiếc đinh sắt vào cốc 2 cũng đựng nước cất có vài giọt phenolphtalein. - Hiện tượng: Cốc (1) Na tác dụng với nước tạo thành dd bazơ làm đổi màu phenolphtalein thành đỏ. Cốc (2) không có hiện tượng gì.

FF IC IA L

- PTHH: 2Na(r) + H2O(l)  2NaOH(dd) + H2 Nhận xét: Na hoạt động hoá học mạnh hơn Fe, ta xếp Na đứng trước Fe. Xếp: Na, Fe. - HS: xếp : Na, Fe, H, Cu, Ag

- Gv: Từ các thí nghiệm trên em hãy sắp

NL

giải

xếp các kim loại thành dãy theo chiều HS: Nhận TT của GV: Sắp xếp các quyết vấn KL thành dãy hoạt động HH. giảm dần mức độ hoạt động Bằng nhiều thí nghiệm tương tự ta có thể xếp được dãy hoạt động hh của kim

O

loại như sau: Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al,

Ơ

N

Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au.

H

Kết luận: - Căn cứ vào kết quả của các thí nghiệm 1, 2, 3, 4 ta có thể xếp các kim loại thành dãy theo

Y

N

chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học: Na, Fe, H, Cu, Ag. - Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại: Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe,

U

Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au.

Q

Nội dung 5: Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại NL giải quyết vấn

? Mức độ hoạt động của các kim loại

đề

M

GV: đưa ra các câu hỏi để hs trả lời rút HS: Trả lời theo hướng dẫn. ra kết luận.

một

trong dãy hoạt động hóa học?

cách khoa

? Kim loại ở vị trí nào phản ứng với

học...

ẠY

nước ở nhiệt độ thường? ? Kim loại ở vị trí nào phản ứng với dung dịch axit giải phóng khí H2?

D

? Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim loại

đứng sau ra khỏi dung dịch muối? Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại Dãy hoạt động hoá học của kim loại cho biết:

15


Chủ đề kim loại- Lớp 9

- Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải. - Kim loại đứng trước Mg phản ứng được với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng hiđro. - Kim loại đứng trước hiđro phản ứng với 1 số dung dịch axit (HCl, H2SO4(l), ...) giải

FF IC IA L

phóng khí hiđro. - Kim loại đứng trước (trừ Li, K, Ba, Ca, Na) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. C. LUYỆN TẬP - Học sinh có thể hoạt động cá nhân hoặc cặp đôi.

- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học, cụ thể làm bài tập vận dụng.

c. Al, Zn, Cu, Ag d. Al, Zn, Fe, Mg

N

a. Fe, Zn, Al, Ag b. Cu, Fe, Al, Zn

O

PHIẾU HỌC TẬP Câu 1. Dãy các kim loại dùng để điều chế H 2 trong phòng thi nghiệm là:

Ơ

Câu 2. Có 4 kim loại: A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết rằng: - A và B tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí H2.

N

H

- C và D không phản ứng với dung dịch HCl - B tác dụng với dung dịch muối của A và giải phóng A. - D tác dụng được với dung dịch muối của C và giải phóng C.

Y

Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần): a. D, A, B, C e. C, B, D, A

c. B, A, D, C

Q

U

a. B, D, C, A d. A, B, C, D

Câu 3. Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm b. HCl

c. Mg

d. Al

e. Zn

a. AgNO3

M

sạch muối nhôm? Giải thích và viết phương trình hóa học.

D. VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG

ẠY

Học sinh giải quyết bài tập sau: - GV giao 2 câu hỏi cho HS về nhà suy nghĩ và tìm hiểu, giờ học sau báo cáo kết quả:

D

Câu 1: Dựa vào dãy hoạt động hóa học của kim loại, hãy dự đoán tính chất hóa học của Nhôm và Sắt. Vẽ sơ đồ tư duy về tính chất mà em vừa dự đoán? (câu hỏi đưa ra sau khi HS học xong phần dãy hoạt động hóa học của kim loại, tiết 3 của chủ đề).

16


Chủ đề kim loại- Lớp 9

Yêu cầu: HS đưa ra được: Nhôm và Sắt mang đầy đủ tính chất hóa học của kim loại; Vẽ được 2 sơ đồ tư duy tương ứng với tính chất của chúng. Câu 2: Tìm hiểu vì sao nhôm lại bền trong không khí và được dùng làm dụng cụ nấu ăn? Vì sao trong phòng thí nghiệm để bảo quản kim loại natri lại đựng trong lọ có dầu hỏa? (câu hỏi đưa ra sau khi HS học xong phần tính chất hóa học của kim loại, tiết 2 của chủ đề)

FF IC IA L

Đáp án: Khi nhôm tác dụng với oxi trong không khí tạo thành một lớp nhôm oxit mỏng.

Lớp oxit này bám rất chắc vào bề mặt nhôm ngăn không cho oxi tác dụng trực tiếp với

nhôm. Vì vậy, nhôm bền trong không khí ở nhiệt độ thường do có màng oxit Al2O3 rất mỏng, mịn và bền chắc này bảo vệ. Nhôm có khả năng dẫn nhiệt tốt nên còn được dùng làm dụng cụ nấu ăn.

O

- Do Natri là kim loại mạnh rất dễ phản ứng với oxi, hơi nước trong không khí và nhiều chất

khác. Người ta thường ngâm natri trong dầu hỏa vì dầu hỏa không tác dụng với Na, mặt

Ơ

N

khác còn ngăn cách natri với môi trường.

IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG

hỏi/bài tập

Nhận biết (mô Thông hiểu (mô Vận

dụng

thấp Vận

dụng

cao

tả yêu cầu cần tả yêu cầu cần (mô tả yêu cầu (mô tả yêu cầu

Y

câu

đạt)

đạt)

U

Loại

N

H

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC A. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và định hướng năng lực được hình thành.

cần đạt)

cần đạt)

Q

- Nêu được tính - Xác định các - Nhận biết, điều - Tách chất, loại chất vật lý, tính phản ứng có thể chế kim loại. hóa

học xảy ra và điều - Vận dụng ý khỏi hỗn hợp các

M

chất

bỏ tạp chất ra

của kim loại, kiện phản ứng. nghĩa của dãy kim loại. lập PTHH minh - Biết cách sắp hoạt động hóa học - Giải thích các họa.

hỏi/bài

ẠY

Câu

D

tập định tính

xếp các kim loại của kim loại để hiện tượng trong

- Nêu được dãy theo chiều tăng dự đoán kết quả các thí nghiệm cụ hoạt động hóa hoặc giảm mức phản ứng của kim thể, kiểm chứng học của kim độ hoạt động loại cụ thể. sản phẩm sau các loại.

hóa học.

-

Viết

PTHH thí nghiệm

- Ý nghĩa của - HS viết được chuyển đổi. dãy hoạt động các PTHH thể - Xác định các hóa học của kim hiện tính chất kim loại tác dụng loại hóa học của kim được với dung 17


Chủ đề kim loại- Lớp 9

- HS biết được loại

dịch axit, dung

tính

dịch muối.

chất

hóa

học của kim loại -

Tính

lượng - Xác định tên - Xác định chất

chất tham gia kim loại. Câu hỏi, Bài

phản ứng và sản - Xác định thành - Tính nồng độ phẩm

kim

phần

lượng

loại dung

dịch

sau

FF IC IA L

định

tập

dư, và lượng dư.

trong hỗn hợp

phản ứng. - Bài tập về tăng giảm khối lượng

- Mô tả và nhận - Lắp ráp dụng - HS tự lựa chọn - HS tự thiết kế

O

Câu hỏi, Bài biết hiện tượng cụ (theo yêu cầu hóa chất để thực thí nghiệm tập của thí nghiệm) hiện thí nghiệm - Nhận xét, giải thực xảy ra. hành/thí

- Giải thích hiện - Vận dụng kiến thích hiện tượng

nghiệm

tượng

N

thức vào thực tiễn

Ơ

cuộc sống

H

B. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI/BÀI TẬP CHỦ ĐỀ BAZƠ.

N

I. Mức độ nhận biết Câu 1: Nêu tính chất hóa học của kim loại và viết PTHH minh họa?

Y

Đáp án: Tính chất hóa học của kim loại:

2Na + Cl2

to 

Fe3O4

Q

to 

2 NaCl

M

3Fe + 2O 2

U

- Tác dụng với phi kim (tác dụng với oxi và với phi kim khác)

ZnSO 4 + H 2

- Tác dụng với axit: Zn + H2SO4 

- Tác dụng với muối: Cu + 2AgNO3  (CuNO3)2 + 2Ag

ẠY

Câu 2: Dãy các kim lọai nào sau đây được sắp xếp theo chiều mức độ hoạt động hóa học giảm dần: A. Na, Al, Fe, Cu, Ag.

B. Na, Fe , Al, Cu, Ag.

C. Ag, Cu, Al, Fe, Na.

D. Na, Al, Fe, Ag, Cu.

D

Đáp án: A Câu 3. Dãy HĐHH của kim loại cho biết: A. Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải. B. Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điền kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng Hiđro.

18


Chủ đề kim loại- Lớp 9

C. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 Loãng,…) giải phóng khí H2. D. Kim loại đứng trước (trừ Na, K, Ca, Ba…) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.

FF IC IA L

E. Tất cả các ý trên. Đáp án: E Câu 4: Quan sát hình vẽ sắt tác dụng với oxi, mô tả hiện tượng thí nghiệm và viết phương trình hóa học xảy ra?

O

Đáp án: Hiện tượng: Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là oxit sắt từ. Fe3O4

N

PTHH: 3Fe + 2 O2

H

Ơ

Câu 5: Dùng búa đập vào mẩu dây nhôm ta thấy dây nhôm bị: B. Bị biến dạng sau đó trở lại ban đầu A.Vỡ vụn C. Bị dát mỏng

D. Không hiện tượng gì xảy ra

N

Đáp án: C

U

Y

II. Mức độ thông hiểu Câu 6:Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: (ghi rõ điều kiện nếu có)

Q

a. Mg + ? → MgCl2 + H 2 b. Fe + CuSO 4 → ? + Cu

M

c. Al + ? → Al2O3

d. Cu + ? → CuCl2

e. Cu + ? → Cu(NO3)2 + Ag

ẠY

f. K + S → ? Đáp án:

a. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

D

b. Fe + CuSO 4 → FeSO4 + Cu c. 4Al + 3O2 → 2Al2O3 d. Cu + Cl2 → CuCl2 e. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO 3)2 + 2Ag f. K + S → K2S

Câu 7: Cho các kim loại sau : Mg, Zn, Cu, Fe, Al, Ag. 19


Chủ đề kim loại- Lớp 9

a. Hãy sắp xếp các kim loại trên theo chiều giảm dần mức độ hoạt động của kim loại. b. Những kim loại nào phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng? Viết PTHH. Đáp án: a. Sắp xếp: Mg, Al, Zn, Fe, Cu, Ag. b. Kim loại phản ứng được với H2SO4 loãng: Mg, Al, Zn, Fe. PTHH: Mg + H 2SO4 → MgSO4 + H2 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 ZnSO4 + H2

FF IC IA L

Zn + H2SO4 →

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

Câu 8: Hoà tan hoàn toàn a gam sắt bằng dung dịch H2SO4 loãng. Thu được 2,24 lít khí hiđro (đktc). Giá trị của a là: A. 0,56 gam.

B. 11,2 gam

C. 5,6 gam.

D. 56 gam

O

Đáp án: C Câu 9: Cho 5,4 gam Al tác dụng với dung dịch có chứa 0,3 mol HCl.Thể tích khí hiđro thu B.67,2 lít

C.33,6 lít

D. 3,36 lít

Ơ

A.6,72 lít

N

được ở điều kiện tiêu chuẩn là:

N

H

Đáp án: D Câu 10: Cho từ từ đến dư kẽm kim loại vào dung dịch CuCl2. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra?

Y

Đáp án: Hiện tượng: Dung dịch CuCl2 nhạt màu dần, kim loại màu đỏ bám ngoài viên kẽm.

U

PTHH: Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu

M

Q

III. Mức độ vận dụng thấp Câu 11: Viết PTHH: a. Điều chế CuSO4 từ Cu.

b. Điều chế MgCl2 từ mỗi chất sau: Mg; MgO; MgSO4; MgCO3 (các hóa chất và dụng cụ cần thiết coi như đủ).

ẠY

Đáp án: a. Cu + Ag2SO4 → CuSO4 + Ag b. Mg + 2HCl → MgCl2 + H 2 MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

D

MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + H2O + CO2 MgSO 4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4 Câu 12: Cho mẩu natri vào dung dịch đồng (II) sunphat, hãy nêu và giải thích hiện tượng; viết phương trình hóa học xảy ra. Đáp án: Hiện tượng: Có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa màu xanh lam.

20


Chủ đề kim loại- Lớp 9

Giải thích: Do Natri tác dụng với nước trước, tạo ra NaOH, sau đó phản ứng với CuSO4 sinh ra kết tủa Cu(OH)2 PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ 2NaOH + CuSO 4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓

A. Mg

B.Fe

C. Zn

D.Ca

Đáp án: A

FF IC IA L

Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 7,2g một kim loại (A) hoá trị II bằng dung dịch HCl, thu được 6,72 lit H2 (đktc). Kim loại A là:

Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam sắt bằng dung dịch H 2SO4 loãng (nồng độ 10%) vừa đủ. a. Viết phương trình hoá học của phản ứng?

b. Tính khối lượng muối tạo thành và thể tích khí hiđro sinh ra (ở đktc) c. Tính khối lượng dung dịch H 2SO4 10% đã dùng.

O

d. Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng. Đáp án: Fe + H 2SO4  FeSO4 + H2

N

b. Khối lượng muối tạo thành: mFeSO4 = 15,2g, thể tích H2 sinh ra: 2,24l.

Ơ

c. m H2SO 4 (10%) = 98g d. C% FeSO4 = 14,7%

H

Câu 15: Cho 7,8 gam hỗn hợp kim loại Al và Mg tác dụng với dd HCl dư thu được 8,96 lít

N

H2 (ở đktc). Hỏi khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan.

Y

Đáp án: mmuối= 36,2g

Câu 16: Cho một hỗn hợp gồm Al và Ag phản ứng với dung dịch axit H 2SO4 thu được 5,6

U

lít H2 (đktc). Sau phản ứng thấy còn 3g một chất rắn không tan. Xác định thành phần % theo

Q

khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Đáp án: %Ag = 40%; %Al = 60%

M

Câu 17: Nhúng thanh sắt có khối lượng 56g vào 100ml dd CuSO4 0.5M đến phản ứng hoàn ứng

toàn. Coi toàn bộ lượng đồng sinh ra đều bám vào thanh sắt. Khối lượng thanh sắt sau phản A. 59,2g

B. 56,4g

C. 53,2g

D. 57,2g

ẠY

Đáp án: A Câu 18: Cho các kim loại A, B, C, D là một trong các kim loại sau: Na, Fe, Cu, Zn.

D

Biết: -

A tác dụng được với dung dịch HCl giải phóng khí H 2; A đẩy được C ra khỏi dung dịch muối của C, nhưng không phản ứng được với

dung dịch muối của D; - B tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành kiềm và giải phóng H2. a. Sắp xếp các kim loại trên theo chiều giảm dần tính kim loại. b. Xác định kim loại A, B, C, D. 21


Chủ đề kim loại- Lớp 9

Đáp án: a. Na, Zn, Fe, Cu. b. A là Fe, B là Na, C là Cu, D là Zn. Câu 19: Cho hỗn hợp gồm Na và Mg vào nước dư, thu được 1,12 lít khí (ở đktc) và 4 gam chất rắn.Tính khối lượng hỗn hợp ban đầu. Đáp án: Khối lượng hỗn hợp là: 6,3g

FF IC IA L

IV. Mức độ vận dụng cao. Câu 20: Một hỗn hợp bột gồm: Cu, Fe, Al. Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng mỗi kim lọai trên ra khỏi hỗn hợp. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Đáp án: Cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch kiềm chỉ có Al tan do phản ứng: 2Al + 2NaOH + H2O → 2NaAlO2 + 3H2

- Lọc tách Fe và Cu. Phần nước lọc thu được cho phản ứng với dd HCl vừa đủ sẽ sinh ra kết tủa keo trắng:

O

2NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl

- Lọc kết tủa rồi nung nóng ta thu được Al2O3, rồi điện phân nóng chảy.

N

to

Ơ

2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O đpnc

H

2Al2O3  4Al + 3O2 criolit

- Hỗn hợp Fe và Cu cho phản ứng với dd HCl chỉ có Fe phản ứng:

N

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Y

- Lọc thu được Cu, phần nước lọc thu được cho phản ứng với dd kiềm sẽ cho kết tủa trắng

U

xanh: FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl

Q

- Lọc kết tủa nung nóng ở nhiệt độ cao thu được FeO, rồi nung với H2 thu được Fe: to

to

M

Fe(OH)2 → FeO + H2O

FeO + H2 → Fe + H2O

Câu 21: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO 4. Hãy trình bày phương pháp làm sạch dung dịch trên. Giải thích cách làm và viết phương trình hóa học minh họa.

ẠY

Đáp án: Cho kim loại sắt vào hỗn hợp trên, xảy ra phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

D

Lọc bỏ phần chất rắn không tan, thu được dd FeSO4. Câu 22: Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hoà tan A trong H2SO4 đặc, nóng được dung dịch B và khí C. Khí C tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch D, Dung dịch D vừa tác dụng được với BaCl2 vừa tác dụng được với NaOH. Cho B tác dụng với KOH. Viết các PTHH xảy ra.

22


Chủ đề kim loại- Lớp 9

Đáp án: Các PTHH: Cu +

to O2 

CuO

Cu + 2H 2SO4đ → CuSO4 + SO2 + 2H2O CuO + H2SO4đ → CuSO4 + H2O SO2 + KOH → KHSO3

FF IC IA L

SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O K2SO 3 + BaCl2 → 2 KCl + BaSO3 KHSO3 + NaOH → Na2SO3 + K2SO3 + H 2O CuSO4 + KOH → Cu(OH)2 + Na2SO4

Câu 24: Nhúng một thanh sắt nặng 8 gam vào 500 ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy lá sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch sau phản

O

ứng (Coi thể tích dd không thay đổi và toàn bộ Cu sinh ra đều bám vào thanh sắt) Đáp án: CM = 1,8M

N

Câu 25: Các dụng cụ của người nông dân như cuốc, xẻng …. Sau một vụ họ cất dụng cụ đó

Ơ

vào một góc, đến vụ sau họ đem ra sử dụng thì thấy bị han rỉ, người nông dân không biết tại sao lại như vậy.

N

H

a. Bằng những kiến thức hóa học đã được học, em hãy giải thích cho người nông dân và các bạn hiểu vì sao xảy ra hiện tượng đó? b. Để không xảy ra hiện tượng đó ta cần phải làm gì?

Y

Đáp án: a. Do các dụng cụ được làm bằng kim loại để lâu trong không khí sẽ tác dụng với

Q

U

nước, oxi, …và một số chất khác ngoài môi trường tạo ra lớp oxit bám trên bề mặt (rỉ). b. Để không xảy ra các hiện tượng đó, cần làm một số biện pháp như: khi dùng xong để dụng cụ ở nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi sạch sẽ sau khi sử dụng, rửa sạch sẽ dụng cụ

M

lao động và tra dầu mỡ sẽ làm kim loại chậm bị rỉ hơn.

Câu 26. Ngâm một lá đồng trong 20ml dung dịch bạc nitrat cho tới khi đồng không thể tan thêm được nữa. Lấy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52g. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch bạc nitrat đã dùng (giả thiết toàn bộ

ẠY

lượng bạc giải phóng bám hết vào lá đồng). Câu 27: Tìm hiểu vì sao nhôm lại bền trong không khí và được dùng làm dụng cụ nấu

D

ăn?Vì sao trong phòng thí nghiệm để bảo quản kim loại natri lại đựng trong lọ có dầu hỏa? Đáp án: Khi nhôm tác dụng với oxi trong không khí tạo thành một lớp nhôm oxit mỏng. Lớp oxit này bám rất chắc vào bề mặt nhôm ngăn không cho oxi tác dụng trực tiếp với nhôm. Vì vậy, nhôm bền trong không khí ở nhiệt độ thường do có màng oxit Al2O 3 rất

23


Chủ đề kim loại- Lớp 9

mỏng, mịn và bền chắc này bảo vệ. Nhôm có khả năng dẫn nhiệt tốt nên còn được dùng làm dụng cụ nấu ăn. - Do Natri là kim loại mạnh rất dễ phản ứng với oxi, hơi nước trong không khí và nhiều chất khác. Người ta thường ngâm natri trong dầu hỏa vì dầu hỏa không tác dụng với Na, mặt khác còn ngăn cách natri với môi trường. Câu 28: Thời phong kiến, vua chúa thường sử dụng những bát đĩa bằng bạc. Khi sử dụng

FF IC IA L

đồ dùng bằng bạc đựng thức ăn, thức ăn lâu bị ôi, thiu. Tại sao thức ăn lâu bị ôi thiu khi đựng bằng bát đĩa bạc?

Đáp án:Khi Ag gặp nước sẽ có 1 lượng rất nhỏ tan vào nước. Ag tan vào nước có tác dụng diệt khuẩn rất mạnh. 1/5 tỉ gam Ag trong 1 lít nước cũng đủ diệt các vi khuẩn nên giữ cho thức ăn lâu bị ôi thiu.

Câu 29: Dựa vào dãy hoạt động hóa học của kim loại, hãy dự đoán tính chất hóa học của

O

Nhôm và Sắt. Vẽ sơ đồ tư duy về tính chất mà em vừa dự đoán?

N

Đáp án: Nhôm và sắt mang đầy đủ tính chất hóa học của kim loại.

Ơ

6. Nhận xét, rút kinh nghiệm:

H

.................................................................................................................................................................................................

N

.................................................................................................................................................................................................

KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Y

.................................................................................................................................................................................................

U

.................................................................................................................................................................................................

D

ẠY

M

Q

.................................................................................................................................................................................................

24


KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

CHỦ ĐỀ OXIT (3 tiết) I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.

FF IC IA L

Kiến thức: Trình bày được: - Tính chất hoá học của oxit:

+ Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit.

+ Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ.

O

- Sự phân loại oxit, bao gồm: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính và oxit trung tính. - Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit và lưu huỳnh đioxit.

N

Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm để rút ra tính chất hoá học của oxit

Ơ

bazơ, oxit axit.

N

(dưới dạng giải thích hoặc sơ đồ)

H

- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của CaO, SO2. - Viết phương trình hóa học của các phản ứng minh họa tính chất và điều chế oxit - Phân biệt được một số oxit cụ thể.

Y

- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.

U

- Làm một số bài tập tính toán có liên quan đến oxit.

Q

Thái độ: - Học sinh có tính tự giác, tích cực trong học tập

M

- Học sinh có lòng yêu thích môn học - Học sinh có tính cẩn thận, kiên trì khi làm các thí nghiệm 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển.

ẠY

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Sử dụng ký hiệu, CTHH; Đọc tên các chất; Viết, đọc các PTHH ; Sử dụng thuật ngữ hóa học

D

- Năng lực thực hành hóa học: Biết tiến hành một số thí nghiệm có liên quan đến oxit, biết quan sát giải thích hiện tượng rút ra kết luận. - Năng lực tính toán hóa học: Tính theo công thức, tính theo PTHH; Vận dụng các thuật toán: Quy tắc tỷ lệ thuận; Lập và giải hệ phương trình ; Xác định giá trị lớn nhất, nhỏ nhất… 1


- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Như phát hiện vấn đề, giải quyết vấn đề, lựa chọn sắp xếp thông tin theo mục tiêu mong muốn - Năng lực vận dụng kiến thức: Dựa vào kiến thức về oxit học sinh giải thích được các hiện tượng có liên quan trong thực tế đời sống và sản xuất như: Bảo quản và sử dụng vôi sống, vôi tôi; Một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và cách hạn chế…

FF IC IA L

- Năng lực tự học: Thông qua việc ôn tập, tìm hiểu về khái niệm và phân loại oxit; điều chế oxit phát triển năng lực xác định nhiệm vụ, lập kế hoạch và tiến hành kế hoạch thực hiện, rút ra kết luận. - Năng lực quan hệ xã hội: Cộng tác, hợp tác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên:

O

Dụng cụ: + Ống nghiệm, ống thủy tinh chữ L, tấm kính, giá để ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt,

N

kẹp gỗ, thìa xúc hóa chất, đèn cồn.

H

III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG

N

2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.

Ơ

Hóa chất: + Bột CuO, dung dịch HCl, dung dịch Ca(OH)2

U

Q

Tiết 2: Canxi oxit Tiết 3: Lưu huỳnh đioxit

Y

Tiết 1: Tính chất hóa học của oxit - Phân loại oxit.

TIẾT 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT - PHÂN LOẠI OXIT.

M

A. KHỞI ĐỘNG Học sinh hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:

Câu 1: Cho các oxit sau: CO2, P2O5, CaO, Fe2O 3. Những oxit nào tác dụng được với nước,

ẠY

viết phương trình phản ứng minh họa?

D

Câu 2: Hãy nêu hiện tượng xảy ra khi để vôi sống lâu ngày trong không khí? Giải thích. Câu 3: Yêu cầu các nhóm tiến hành các thí nghiệm sau và hoàn thành phiếu học tập. Tên thí nghiệm 1

Cách tiến hành Cho vào ống nghiệm một ít bột CuO màu đen, thêm 1-2 ml dung dịch HCl vào, lắc

2

Hiện tượng

Giải thích


nhẹ. Quan sát hiện tượng và giải thích? Viết PTPƯ? Lấy một vài giọt dd tạo thành nhỏ lên tấm kính đem cô cạn trên ngọn lửa đèn cồn. Quan 2

FF IC IA L

sát hiện tượng và giải thích? Thổi hơi thở vào dung dịch nước vôi trong. Quan sát hiện tượng và giải thích? Viết PTPƯ?

O

 GV: Củng cố lại tính chất hóa học của nước đã học ở lớp 8.

Ơ

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

N

+ Dự đoán được tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ. => Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, tái hiện kiến thức, năng lực làm thí nghiệm.

N

Hoạt động của GV

H

Hoạt động 1: Tìm hiểu và nghiên cứu tính chất hóa học của oxit Hoạt động của HS

Năng lực cần đạt

Y

Nội dung 1: Tính chất hoá học của oxit Bazơ

Q

oxit bazơ, oxit axit

U

GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm HS: Nhắc lại khái niệm oxit bazơ, NL oxit axit.

M

GV: Hướng dẫn các HS làm thí nghiệm HS: Các nhóm làm thí nghiệm sau: HS: Làm TN

tái

hiện. NL thực

- Cho vào ống nghiệm mẫu vôi sống HS: Nhận xét hiện tượng: Vôi sống hành, CaO, thêm vào ống nghiệm 2, 3ml nhão ra, toả nhiệt dd làm cho quì tím

NL hợp

D

ẠY

nước, lắc nhẹ, dùng ống hút nhỏ vài  màu xanh. Vậy CaO phản ứng tác. giọt chất lỏng có trong ống nghiệm trên với nước  dd bazơ vào mẫu giấy quì tím và quan sát. HS: Kết luận và viết PTHH. GV: Yêu cầu các nhóm HS rút kết luận  Kết luận: Một số oxit bazơ tác dụng NL hình + Viết PTHH

với nước  dung dịch bazơ (kiềm)

thành

*Lưu ý: số oxit tác dụng với nước (to PTHH: CaO (r) + H2O (l)  Ca(OH)2 kiến thức thường): Na2O; CaO; K2O; BaO…. (dd) GV: Yêu cầu HS viết PTHH của các HS: Thực hiện yêu cầu 3


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Năng lực cần đạt

oxit bazơ trên với nước GV: Hướng dẫn các nhóm HS làm thí HS: Làm thí nghiệm theo nhóm nghiệm: - Cho vào ống nghiệm 1: một ít HS: Nhận xét hiện tượng: bột CuO màu đen..Nhỏ vào ống nghiệm - CuO màu đen hoà tan trong dd HCl

GV: Hướng dẫn HS viết PTPƯ, Gọi 1 HS: Nêu kết luận HS nêu kết luận

NL quan

FF IC IA L

2→ 3ml dd HCl, lắc nhẹ, quan sát.  dd màu xanh lam GV: Màu xanh lam là màu của dd đồng HS: Viết PTHH (II) clorua. CuO + 2HCl  CuCl2 + H 2O

sát, rút ra KL

O

GV: Giới thiệu: Bằng thực nghiệm đã HS: Viết PTPƯ: chứng minh được rằng: Số oxit bazơ BaO(r) + CO2(k)  BaCO 3(r) (CaO, BaO, Na2O, K2O....) tác dụng với

N

axit  muối

H

Ơ

GV: Hướng dẫn HS viết PTPƯ, Gọi 1 HS: Kết luận HS nêu kết luận

N

* Tiểu kết:

Y

I. Tính chất hoá học của oxit

Q

a) Tác dụng với nước

U

1. Tính chất hoá học của oxit Bazơ

PTHH: CaO (r) + H 2O (l)  Ca(OH)2 (dd)

M

- Một số oxit bazơ tác dụng với nước  dung dịch bazơ (kiềm)

Lưu ý: số oxit tác dụng với nước (to thường): Na2O; CaO; K2O; BaO…. Có bazơ tương ứng tan được trong nước.

ẠY

b) Tác dụng với dd axit  Kết luận: Oxit bazơ + axit  muối + nước

D

VD: CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O c) Tác dụng với oxit axit

 Kết luận: oxit bazơ + oxit axit  muối (Đk: oxit bazơ có bazơ tương ứng tan được trong nước.) VD: BaO(r) + CO2(k)  BaCO3

4


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Năng lực cần đạt

Nội dung 2: Tính chất hoá học của oxit axit NL giải quyết vấn

ứng với các oxit axit)

FF IC IA L

GV: Giới thiệu tính chất + hướng dẫn HS: Viết PTPƯ HS viết PTPƯ (biết gốc axit tương P2O 5 + 3H2O  2H3PO4 HS: Nêu kết luận

GV: Gợi ý để HS liên hệ đến PTPƯ HS: Viết PTHH xảy ra của khí CO2 với dd Ca(OH)2 ⇒ CO2(k) + Ca(OH)2  CaCO3 + H 2O hướng dẫn HS viết PTPƯ

HS: Nêu kết luận

NL sáng tạo.

O

GV: Nếu thay CO2 bằng những oxit

đề.

N

axit như: SO2; P2O5 ….cũng xảy HS: Viết PTHH

a) Gọi tên; phân loại b) Những oxit tác dụng với NL giải

N

GV: Hãy so sánh tính chất hoá học

H

Ơ

tương tự Gọi HS nêu kết luận CO2(k) + CaO  CaCO3 GV: Thông báo đây cũng là tính chất HS: Hoạt động nhóm, nêu nhận xét oxit HS: làm vào vở Bài tập của oxit axit và oxit bazơ?

Q

U

Y

GV: Yêu cầu HS làm Bài tập 1: Cho nước: K 2O; SO3; P2O5 quyết vấn các oxit sau: K 2O; Fe2O 3; SO3; P 2O 5. c) Những oxit tác dụng với dd đề. a) Gọi tên, phân loại các oxit trên

H 2SO4 loãng: K2O; Fe2O3 d) Những oxit tác dụng với dd

M

b) Trong các oxit trên, chất nào tác NaOH là: SO3; P2O 5 dụng được với:

- Nước? - dd H2SO4 loãng?

- dd

NaOH? Viết PTPƯ

ẠY

GV: Gợi ý oxit nào nào tác dụng với dd Bazơ.

D

2. Tính chất hoá học của oxit axit:

a) Tác dụug với nước:  Kết luận: Nhiều oxit axit + nước  dd Axit

P2O5 + 3H2O  2H3PO4 5


b) Tác dụng với Bazơ:  Kết luận: Oxit axit + dd Bazơ  muối + nước CO2(k) + Ca(OH)2  CaCO3 + H 2O c) Tác dụng với oxit bazơ  Kết luận: Oxit axit + oxit Bazơ  muối

FF IC IA L

(Đk: oxit bazơ có bazơ tương ứng tan được trong nước.) CO2(k) + CaO  CaCO3 Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Năng lực cần đạt

Nội dung 3: Tìm hiểu khái quát về sự phân loại oxit

O

- Theo dõi nhận biết kiến thức:

GV: Giới thiệu: Căn cứ vào tính chất

muối+ nước

bazơ, oxit axit, oxit lưỡng tính, oxit

N

1.Oxit bazơ: tác dụng với dd axit → tích- tổng

hóa học chia oxit thành 4 loại: oxit

2. Oxit axit: tác dụng với dd bazơ →

Ơ

trung tính

muối+ nước

H

3. Oxit lưỡng tính: tác dụng được

N

với dd axit, dd bazơ → muối + nước.

Y

Vd:ZnO, Al2O 3,…

Q

U

4. Oxit trunh tính: là oxit không tác

dụng với axit, bazơ, nước. VD: CO, NO… HS: Cho ví dụ về oxit bazơ; oxit axit; oxit lưỡng tính; oxit trung tính

M

GV: Gọi HS lấy ví dụ cho từng loại

* Kết luận:

ẠY

4. Dựa vào tính chất học của oxit, người ta phân oxit thành 4 loại:

D

1. Oxit bazơ: VD: MgO, K2O...

2. Oxit axit: VD: SO3, P2O 5 3. Oxit lưỡng tính: VD: Al2O3, ZnO, … 4. Oxit trung tính: VD: CO, NO, …

6

NL phân hợp


*Kết luận chung: 1. Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm), tác dụng với axit tạo thành muối và nước, tác dụng với oxit axit tạo thành muối. 2. Oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit, tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước, tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối.

FF IC IA L

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:

Bài 1: Có những Oxit sau: CaO,CO2, Fe2O3. Oxit nào có thể tác dụng được với: a) Axit clohiđric. b) Natrihiđroxit Viết các phương trình hóa học minh họa.

Bài 2: Chọn chất thích hợp điền vào dấu hỏi và hoàn thành các sơ đồ phản ứng (kèm theo 

+ NaOH

ZnSO4 + H2O ?

+ H2O

?

 H 2SO3

d. NaO +

?

 NaCl + H2O

?

+ CO2

 Na2CO3 + H2O

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

e.

H

c. H 2O +

N

b. ?

?

Ơ

a. H2SO4 +

O

điều kiện nếu có).

7


TIẾT 2. CANXI OXIT HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CANXI OXIT

FF IC IA L

CHUẨN BỊ GV:  Hoá chất: CaO, dd HCl, dd H2SO4 loãng, CaCO3, dd Ca(OH)2, Na2CO3, S, nước cất  Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, Tranh: lò nung vôi trong công nghiệp và thủ công. HS: Nghiên cứu nội dung bài học Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Năng lực cần đạt

Nội dung 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của CaO

- HS: Quan sát, kết hợp với SGK và - NL quan

GV: Cho HS quan sát mẫu CaO

O

trình bày tính chất vật lý của CaO

N

Yêu cầu Hs nêu tính chất vật lý?

sát, mô tả, rút ra KL

Ơ

* Kết luận:

H

Tính chất vạt lý của CaO

Canxi oxit (công thức CaO, còn được biết đến với tên gọi canxia, các tên gọi thông thường

N

khác là vôi sống, vôi nung) là một oxit của canxi, được sử dụng rộng rãi. Nó có khối lượng

Y

mol bằng 56,1 g/mol, hệ số giãn nở nhiệt 0,148, nhiệt độ nóng chảy 2585°C.

Q

U

Nó là chất rắn có dạng tinh thể màu trắng và là một chất ăn da và có tính kiềm.

Hoạt động của HS

M

Hoạt động của GV

Năng lực cần đạt

Nội dung 2: Tính chất hoá học của canxi oxit

GV: Khẳng định CaO (oxit Bazơ) ⇒ HS: Quan sát, nêu tính chất vật lý. yêu cầu HS quan sát mẫu CaO và nêu HS: Làm thí nghiệm và quan sát.

- NL quan sát, rút ra

ẠY

HS: nhận xét hịên tượng (toả nhiệt, KL GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm: chất rắn màu trắng, tan ít trong Cho 2 mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm nước) ⇒ Viết PTPƯ

D

tính chất vật lý.

vào ống nghịêm. Nhỏ từ từ nước vào HS: Nghe + ghi bổ sung ống nghiệm. GV: Gọi HS nhận xét + Viết PTPƯ CaO + H2O  Ca(OH)2

8


GV: Phản ứng của CaO với nước ⇒ HS: CaO tác dụng với dd HCl tạo

phản ứng tôi vôi

GV: Ca(OH)2 ít tan trong nước, Phần thành dd CaCl2 ⇒ Viết PTPƯ tan tạo thành dd bazơ.

CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O

thải của nhà máy hoá chất GV: Thuyết trình: Để CaO trong kh/khí (t0 thường) CaO hấp thụ khí cacbonđioxit  canxi cacbonat. GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ + rút kết HS: Viết PTHH: luận GV: Thuyết trình:

- Nl tổng hợp

FF IC IA L

GV: Nhờ tính chất này CaO được HS: Nhận TT của GV dùng khử chua đất trồng, xử lý nước

O

CaO + CO2  CaCO3

CaO + CO2  CaCO3

Ơ

N

* Kết luận:

H

I. Tính chất hóa học của canxi oxit 1) Tác dụng với nước

N

CaO + H2O  Ca(OH)2

Y

Ca(OH)2 ít tan trong nước, Phần tan tạo thành dd bazơ

U

b) Tác dụng với oxit axit:

Q

CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O

M

c) Tác dụng với oxit bazơ

CaO + CO2  CaCO3

ẠY

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Năng lực cần đạt

Nội dung 3: Ứng dụng của canxi oxit

D

GV: Hãy nêu các ứng dụng của canxi HS: Nêu ứng dụng của CaO dựa vào - Năng lực oxit?

sgk

giải quyết vấn đề

9


*Kết luận: II. Ứng dụng của canxi oxit CaO có những ứng dụng chủ yếu sau đây: - Phần lớn canxi oxit được dùng trong công nghiệp luyện kim và làm nguyên liệu cho công nghiệp hóa học. trùng, diệt nấm, khử độc môi trường,…

FF IC IA L

- Canxi oxit còn được dùng để khử chua đất trồng trọt, xử lí nước thải công nghiệp, sát - Canxi oxit có tính hút ẩm mạnh nên được dùng để làm khô nhiều chất.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung 4: Sản xuất canxi oxit

HS: Cho biết nguyên liệu sản xuất

CaO từ nguyên liệu nào?

CaO: Đá vôi CaCO3

GV: Thuyết trình về các PƯHH xảy

HS: Viết PTPƯ sản xuất CaO qua 2

ra trong lò nung vôi

giai đoạn:

GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ

C + O2

Ơ

N

O

GV: Trong thực tế người ta sản xuất

0

CO 2

H

t  

U

III. Sản xuất canxi Oxit

Y

*Kết luận:

Q

1. Nguyên liệu: Đá vôi, chất đốt. 2. Các phản ứng hóa học: t  

CaCO3

t  

CaO + CO2

ẠY

0

CO 2

M

0

C + O2

PHIẾU HỌC TẬP

D

Bài tập 1

Cho các oxit: CuO; SO 2, Na2O, CaO, CO2.

+Những oxit nào tác dụng được với H2O ? +Những oxit nào tác dụng được với axit HCl ? +Những oxit nào tác dụng được với dd NaOH ? 10

t  

N

CaCO3

0

CaO + CO2

Năng lực cần đạt

- Nl tổng hợp


Bài tập 2 a) Hoàn thành dãy chuyển hóa sau Ca(OH)2 CaCO3

CaO

Ca(NO3)2

FF IC IA L

CaCO3

b) Trong công nghiệp sản xuất H2SO 4 từ quặng FeS2 theo sơ đồ sau: FeS2  SO2  SO3  H2SO4

Tính khối lượng axit H2SO4 98% điều chế được từ 1 tấn quặng chứa 60% FeS2. Biết hiệu

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

suất của cả quá trình là 80%.

11


TIẾT 3. TÍNH CHẤT CỦA LƯU HUỲNH ĐIOXIT HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT CỦA LƯU HUỲNH ĐIOXIT Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Năng lực cần đạt

GV: Giới thiệu các tính chất vật lý.

HS: Nhận TT của GV

*Kết luận:

1. Tính chất vật lí

FF IC IA L

Nội dung 1: Tính chất vật lý - Nl tổng hợp

O

Lưu huỳnh đioxxit là chất khí không màu, mùi hắc, độc (gây ho, viêm đường hô hấp…), nặng hơn không khí. Hoạt động của HS

Năng lực cần đạt

N

Hoạt động của GV

Ơ

Nội dung 2: Tính chất hoá học

H

GV: Giới thiệu: Lưu huỳnh đioxit có HS: Nhắc tính chất hoá học của oxit axit và áp dụng cho SO 2

N

tính chất hoá học của oxit axit

lực

Năng vận

dụng kiến thức

SO2 + H 2O  H2SO3

-

Y

GV: Yêu cầu HS nhắc lại từng tính Tác dụng với nước. Viết PTPƯ chất + viết PTPƯ SO2 + H 2O  H2SO3

Năng

U

Tác dụng với dd Bazơ. Viết PTPƯ

M

Q

GV: Giới thiệu: dd H2SO3 làm quì SO2(k) + Ca(OH)2(đ)  CaSO 3(r) + lực giải quyết vấn tím  màu đỏ H2O(l) đề GV: Giới thiệu: SO2 là chất gây ô Tác dụng với oxit Bazơ. Viết PTPƯ nhiễm không khí; gây mưa axit

SO2(k) + Na2O(r)  Na2SO 3(r)

GV: Gọi HS đọc tên các muối sau: HS: Đọc tên các muối CaSO3; Na2SO3; BaSO 3. HS: Nêu kết luận

ẠY

Gọi HS kết luận về tính chất hoá học

D

của SO2

*Kết luận: 2. Tính chất hoá học Lưu huỳnh đioxit là một oxit axit tan trong nước và phản ứng với nước, có những tính chất hóa học sau: 12


a) Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit: SO2 + H 2O → H2SO3 (axit sunfurơ) SO2 là chất gây ô nhiễm không khí, là một trong các chất gây ra mưa axit. b) Tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước: VD: SO2(k) + Ca(OH)2(đ)  CaSO3(r) + H2O(l)

FF IC IA L

Khí SO2 tác dụng với dung dịch bazơ có thể tạo muối trung hòa và muối axit.

c) Tác dụng với oxit bazơ (có bazơ tương ứng tan được trong nước) tạo thành muối: VD: SO2(k) + Na2O(r)  Na2SO3(r) - Dùng dd bazơ để khử khí có lẫn SO2.

Hoạt động của HS

O

Hoạt động của GV

Năng lực cần đạt

N

Nội dung 3: Ứng dụng của lưu huỳnh đioxit

- NL ghi

GV: SO2 được dùng tẩy trắng bột gỗ

nhớ.

Y

*Kết luận: 3. Ứng dụng của lưu huỳnh đioxit

N

H

(Vì SO2 có tính tẩy màu)

Ơ

GV: Giới thiệu các ứng dụng của SO2 HS: Nghe + ghi các ứng dụng SO 2

U

- Phần lớn SO2 dùng để sản xuất axit sunfuric H2SO4.

Q

- Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong sản xuất giấy, đường,…

M

- Dùng làm chất diệt nấm mốc,…

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

cần đạt

Nội dung 4: Điều chế lưu huỳnh đioxit

ẠY

GV: Giới thiệu cách điều chế SO2

HS: Nhận TT của GV

trong PTN

- Năng lực vận

- Muối Sunfit + axit (dd HCl,

HS: Viết PTHH

H2SO4) GV: SO 2 thu bằng cách nào trong những cách nào sau đây:

Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + HS: Thảo luận nêu cách điều chế SO2

a) Đẩy nước

trong phòng thí nghiệm ⇒ Cách thu khí

D

Năng lực

SO2 

dụng kiến thức

13


b) Đẩy kh/khí (úp bình thu)

HS: Nêu cách chọn  giải thích dựa

c) Đẩy kh/khí, giải thích

vào tỷ khối và tính chất của SO2. Cu + 2H2SO4đ

0

t  

CuSO 4 + SO2 +

S(r) + O2(k)

0

t  

SO 2(k) 0

FF IC IA L

- Đun nóng H2SO4 đặc với Cu 2H2O GV: Cho biết cách điều chế SO2 HS: Viết PTPƯ điều chế SO2 trong trong công nghiệp. công nghiệp

- Nl tổng hợp

t 4FeS2(r)+11O 2(k)  2Fe2O3(r) + 8SO2(k)

*Kết luận: 4. Điều chế lưu huỳnh đioxit a) Trong phòng thí nghiệm

O

Cho muối sunfit tác dụng với axit mạnh như HCl, H2SO4,… Cu + 2H2SO4đ

0

t  

CuSO4 + SO2 + 2H2O

Ơ

Khí SO2 được thu bằng phương pháp đẩy không khí.

N

VD: Na2SO 3 + H2SO4 → Na2SO 4 + SO2 + H 2O

H

b) Trong công nghiệp 0

t  

SO2 0

t  

2Fe2O3 + 8SO2

U

4FeS2 + 11O2

Y

S + O2

N

Đốt lưu huỳnh hoặc quặng pirit sắt FeS2 trong không khí:

Q

C. LUYỆN TẬP Học sinh có thể hoạt động cá nhân hoặc cặp đôi hoặc trao đổi nhóm.

M

- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học, cụ thể:

D

ẠY

Củng cố tính chất hóa học của oxit, bằng sơ đồ tư duy (GV cho HS tự vẽ sơ đồ tư duy theo ý hiểu của bản thân) và làm bài tập vận dụng.

14


- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.

PHIẾU HỌC TẬP Bài 1. Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học: a. CaO; CaCO3.

FF IC IA L

b. CaO; MgO Viết các phương trình phản ứng Bài 2.

Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi dãy chất sau? a) Hai chất rắn màu trắng là CaO và Na2O. Viết các phương trình hóa học.

N

H

Ơ

N

Bài 3. Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi sau

O

b) Hai chất khí không màu là CO2 và O2.

Bài 4.

Y

Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học

U

a) Hai chất rắn màu trắng là CaO và P2O5

Q

b) Hai chất khí không màu là SO2 và O2 Viết các phương trình hóa học.

Bài 1.

M

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI

a. Đáp án: Thuốc thử là: nước b. Đáp án: Thuốc thử là : nước

ẠY

CaO + H2O → Ca(OH)2 Bài 2.

D

Lấy mỗi chất cho vào mỗi cốc đựng nước, khuấy cho đến khi chất cho vào không tan nữa, sau

đó lọc để thu lấy hai dung dịch. Dẫn khí CO2 vào mỗi dung dịch: Nếu ở dung dịch nào xuất hiện kết tủa (làm dung dịch hóa đục) thì đó là dung dịch Ca(OH)2,

suy ra cho vào cốc lúc đầu là CaO, nếu không thấy kết tủa xuất hiện chất cho vào cốc lúc đầu là Na 2O. PTHH xảy ra

15


Na2O + H2O → 2NaOH CaO + H2O → Ca(OH)2 Bài 3. (1) S + O2 → SO2 (2) SO2 + CaO → CaSO3 (3) SO2 + H2O → H2SO3

FF IC IA L

(4) H2SO3 + 2NaOH → Na2SO3 +2H2O (5) Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O (6) SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O Bài 4.

a) Cho nước vào hai ống nghiệm có chứa CaO và P2O5. Sau đó cho quỳ tím vào mỗi dung dịch: – Dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh là dung dịch bazơ, chất ban đầu là CaO.

O

– Dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là dung dịch axit, chất ban đầu là P2O5 CaO + H2O → Ca(OH)2

N

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

N

D. Vận dụng và tìm tòi mở rộng.

H

Ơ

b) Dẫn lần lượt từng khí vào dung dịch nước vôi trong, nếu có kết tủa xuất hiện thì khí dẫn vào là SO2

U

Y

Học sinh giải quyết bài tập sau: 1. Tại sao lại dùng bình khí CO2 để dập tắt các đám cháy?

D

ẠY

M

Q

2. Tại sao người ta dùng vôi để khử chua đất trồng trọt?

16


IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC A. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và định hướng năng lực được hình thành. Loại câu

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

hỏi/bài tập

(mô tả mức độ

(mô tả mức độ

(mô tả mức độ

(mô tả mức độ

cần đạt)

cần đạt)

cần đạt)

cần đạt)

tính

hoá

học

của hiện tính chất thể

(trắc

oxit, ứng dụng hóa

học

của -

FF IC IA L

Câu hỏi/bài -HS biết được - HS viết được - Phân biệt được Giải thích các hiện tập định CTHH, tính chất các PTHH thể một số oxit cụ tượng trong các thí nghiệm

Tính

cụ

thể,

thành kiểm chứng sản

phần phần trăm phẩm sau các thí nghiệm, tự của một số oxit oxit. quan trọng - Phân biệt được về khối lượng nghiệm. luận) (CaO, SO2)

được học

của

phương

pháp bazơ

oxit hỗn hợp hai chất. oxit Bài

tính

khối lượng, nồng

axit.

Ơ

sản xuất CaO.

toán

N

-Nắm

O

các tính chất hóa của oxit trong

độ dung dịch,

N

H

xác định công thức oxit.

Câu hỏi/bài -Tính được các - Học sinh làm Giải bài tập tính - Giải được bài định đại lượng cần được các bài tập theo PTHH, dư toán trong thực tế tìm theo theo tính theo PTHH. đủ. về quá trình bón lượng PTHH. vôi khử chua đất. (trắc luận)

M

nghiệm, tự

Q

U

Y

tập

TN thể hiện tính tính

chất

của trưng.

chua đất trồng...

nghiệm/gắn chất của oxit.

oxit.

- Dùng SO2, dùng

hiện tượng với thực

- HS giải thích được các hiện

để sản xuất H 2SO4, chất tẩy trắng bột

tiễn.

tượng

gỗ,

D

ẠY

thí

Câu hỏi/bài Mô tả được TN, - Biết chọn hóa - Nhận biết các - Dùng CaO để xử tập gắn với nhận biết được chất, tiến hành oxit dựa vào lí chất thải có môi thực hành các hiện tượng TN chứng minh phản ứng đặc trường axit, khử

nghiệm.

thí

diệt

nấm

mốc... - Giải quyết bài toán trung hòa 17


trong tình huống cụ thể. B. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI/BÀI TẬP CHỦ ĐỀ OXIT. I. Biết:

FF IC IA L

1.1. Trắc nghiệm Chọn phương án đúng trong số các phương án cho sau: Câu 1: A. Oxit là hợp chất có chứa nguyên tố oxi.

B. Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. C. Oxit là hợp chất của kim loại và oxi. D. Oxit là hợp chất của phi kim với oxi. thu được , màu của quỳ tím:

O

Câu 2: Sục khí SO2 vào một cốc nước cất, sau đó nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch B. mất màu

C. không đổi màu.

D. chuyển sang màu đỏ

Ơ

N

A. chuyển sang màu xanh.

Câu 3: Cho một mẩu CaO vào một ống nghiệm đựng nước cất, sau đó nhỏ vài giọt dung

H

dịch phenolphtalein vào dung dịch thu được, dung dịch chuyển sang màu gì ? B. Chuyển sang màu đỏ. D. Mất màu.

N

A. Chuyển sang màu xanh. C. Không đổi màu.

Q

C. CuO, Fe2O3, CaO.

U

A. SO 3, Na2O, Fe2O3.

Y

Câu 4: Dãy các chất tác dụng với được với HCl là:

M

Câu 5: Oxit nào sau đây là oxit trung tính? A. Al2O3 B. CO

B. Na2O, SO2, ZnO. D. Fe2O3, CO2, P2O5. C. P2O 5

D. CuO

Câu 6: Nguyên liệu để sản xuất CaO trong công nghiệp là: A.NaOH

B. Na2O

C. NaCl

D. CaCO3

ẠY

1.2. Tự luận Câu 1: .Nêu cách gọi tên oxit ? Cho ví dụ minh họa. Câu 2: Nêu tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit ? Viết phương trình phản ứng minh

D

họa cho mỗi tính chất. Câu 3: Trong công nghiệp người ta điều chế lưu huỳnh đioxit bằng cách nào ? Câu 4: Nung 200 gam đá vôi (giả sử đá vôi chứa 100% CaCO 3) tạo ra x gam CaO và y gam CO2 a. Viết PTHH b. Tính x , y

18


Đáp án: Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: B. Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. Câu 2: D. chuyển sang màu đỏ Câu 3: A. chuyển sang màu xanh. Phần II: Tự luận

FF IC IA L

Câu 5: 1. Tính chất hóa học của oxit bazơ: a. Tác dụng với nước: Oxit bazơ + Nước  Bazơ tan. Vd:

CaO+ H2O Ca(OH)2

b. Tác dụng với axit. Oxitbazơ + Axit  Muối + Nước

O

Vd: CaO + 2HCl  CuCl2 + H2O CaO + H2SO 4  CaSO4 + H 2O

N

c. Tác dụng với oxit axit.

Ơ

Oxit bazơ + Oxit axit  Muối.

b. Tác dụng với bazơ.

U

Vd: SO2 + H2O  H2SO3

Y

Oxit axit +Nước  Axit

N

2. Tính chất hoá học của oxit axit. a.Tác dụng với nước.

H

Vd: CaO + CO 2  CaCO3

Q

Oxit axit + Bazơ  Muối + Nước

M

Vd: SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O c.Tác dụng với một số oxit bazơ . Vd:

Oxit axit + Oxit bazơ  Muối SO2 + CaO  CaSO3

ẠY

2. Tính chất hoá học của oxit axit. a.Tác dụng với nước. Oxit axit +Nước  Axit

D

Vd: SO2 + H2O  H2SO3

b. Tác dụng với bazơ. Oxit axit + Bazơ  Muối + Nước Vd:

SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O

c.Tác dụng với một số oxit bazơ . 19


Oxit axit + Oxit bazơ  Muối Vd:

SO2 + CaO  CaSO3

t0 Câu 4: a. CaCO3   CaO +CO 2 b. x = 112 g, y = 88 g

2.1. Trắc nghiệm Câu 1: Dãy gồm các chất đều là oxit axit? A. Al2O 3, NO, SiO2

FF IC IA L

II. Hiểu

B. Al2O 3, NO, N2O 5

C. P2O5, N2O5, SO2 D. SiO2, CO, P2O5 Câu 2: Dãy gồm các chất đều là oxit bazơ? A. Fe2O 3, CaO, CuO

C. CaO, Fe2O3, P2O 5

B. K2O, CO, MgO

D. SiO2, Na2O, BaO.

O

Câu 3: Dãy chất nào sau đây dùng để điều chế SO2 A. SiO2, Fe2O3, CO

N

B. BaSO 3, CaCO3, KCl

B. 11 gam

C. 11,2 gam

N

A. 4,48 gam

H

D. FeS, FeO, S Câu 4: Khối lượng của 0,2 mol CaO là:

Ơ

C. S, FeS2, NaHSO3

D. 20 gam

Câu 5: Oxit bazơ nào sau đây được dùng làm chất hút ẩm trong phòng thí nghiệm B. CaO

C.ZnO

D. PbO

Y

A. CuO

Q

U

Câu 6: Dãy gồm các chất tác dụng được với CaO là B. FeO, KOH, H2SO4. A. Ba(OH)2, HCl, SO2. C. CO2, Mg(OH)2, HNO3.

D. SO 2, HCl, H2SO4.

M

Câu 7: Dãy gồm các oxit axit là

A. SO 2, MgO, Na2O. C. Al(OH)3, FeO, Mg(OH)2.

B. Fe(OH)3, KOH, SO2. D. SO 2, CO2, P2O5.

2.2.Tự luận

ẠY

Câu 1: Trong quá trình tôi vôi cần lưu ý điều gì để đảm bảo an toàn ?

D

Câu 2: Viết PTHH xảy ra khi cho CaO tác dụng với: a. Nước b. dd H2SO4 loãng

c. P2O5

Câu 3: Tính % khối lượng của các nguyên tố trong công thức hóa học sau: a. Al2O3 Đáp án: 20

b. SO2


Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: C. P2O5, N2O5, SO2 Câu 2: A. Al2O3, CaO, CuO Câu 3: C. S, FeS2, NaHSO3 Câu 4: C. 11,2 gam Câu 5: B. CaO

FF IC IA L

III. Vận dụng thấp 3.1. Trắc nghiệm Câu 1: Nhóm các chất đều gồm các oxit là: A . NaOH, K2O, NaHCO3 B.HCl, Na2O, CuO

A. Cho muối cacxi sunfit tác dụng với axit clohiđric

N

B. Cho đồng tác dụng với axit sunfuric đặc nóng

H

Tên gọi oxit

Phân loại oxit

N

CTHH của oxit

Ơ

C. Phân hủy cacxi sunfat ở nhiệt độ cao D. Đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi Câu 3. Hoàn thành bảng sau:

O

C. Mn2O7, H2O, MgO Câu 2. Phương pháp sau đây dùng để điều chế khí sunfurơ trong công nghiệp:

CuO

Y

Canxi oxit

U

Al2O3

Q

P2O5

Cacbon oxit

C. 2,24l.

B. 2,5l.

D. 2l.

A. 5l.

M

Câu 4: Số lít dung dịch HCl 2M cần để phản ứng vừa đủ với 112g CaO là Câu 5: Có hỗn hợp khí CO2 và O2. Làm thế nào có thể thu được khí O 2 từ hỗn hợp trên? Trình bày cách làm và viết PTHH?

ẠY

3.2. Tự luận

Câu 1. Một oxit của nguyên tố hóa trị IV chứa 13,4 % khối lượng là O. Xác định công thức

D

hóa học của oxit. Câu 2. Cho các oxit sau: Al2O3, BaO, SiO2, SO3. Hãy cho biết chất nào phản ứng được với:

a. Nước. b. Dung dịch axit clohiđric c. Dung dịch KOH Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 21


Câu 3. Muốn hòa tan hết 2 gam oxit của 1 kim loại hóa trị II cần dung tối thiểu 200ml dung dịch HCl 0,5 M. Tìm công thức hóa học của kim loại đã dùng? Câu 4. Bằng phương pháp hóa học, phân biệt các chất rắn sau: BaO, P2O5,MgO. Câu 5. Từ CaCO3, S, FeS2,Không khí, Na2SO3, dd HCl, Em viết phương trình hóa học điều chế CaO,SO2 Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 6,2 gam nattri oxit vào nước, được dung dịch A. Cho A tác dụng

FF IC IA L

với dung dịch CuSO4 . Lọc kết tủa, rửa sạch, đem nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn màu đen. Tính m? Đáp án: Trắc nghiệm Câu 1: C. Mn2O7, H2O, MgO

O

Câu 2: D. Đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi Câu 3. Hoàn thành bảng sau: Tên gọi oxit

Phân loại oxit

CuO

Đồng (II) oxit

Oxit ba zơ

CaO

Canxi oxit

Al2O3

Nhôm oxit

P2O5

Đi photpho penta Oxit

Oxit axit

CO

Cacbon oxit

Oxit trung tính

N

CTHH của oxit

Ơ

Oxit ba zơ

N

H

Oxit lưỡng tính

Y

IV. Vận dụng cao

Q

U

4.1. Trắc nghiệm Câu 1: Trong số các oxit sau,oxit nào làm mất màu dung dịch Brom? B. SO2

C. CO ;

D. CaO

M

A. CO2 ;

Câu 2: Dẫn từ từ khí CO2 cho đến dư vào dung dịch nước vôi trong, ta thấy có hiện tượng: A. Xuất hiện kết tủa trắng. B. Không có hiện tượng gì.

ẠY

C.Xuất hiện kết tủa trắng,sau đó kết tủa bị tan dần. D.Lúc đầu chưa có hiện tượng gì sau đó xuất hiện kết tủa trắng.

D

Câu 3: Dãy gồm các chất vừa tác dụng với HCl, vừa tác dụng với NaOH là: A. CuO,ZnO; B. ZnO,Al2O3.

C. Al2O3,MgO.

D. SO 2,Al2O 3.

Câu 4: Cho dòng khí CO nóng, dư đi qua hỗn hợp gồm Al2O 3,CuO,MgO,Fe2O3 , chất rắn thu được sau phản ứng gồm: A. Al2O3, Cu, MgO, Fe; 22

B. Al2O3, Cu, Mg, Fe2O 3


C. Al, Cu, Mg, Fe;

D. Al, CuO, MgO, Fe

Câu 5 : Khí nào gây hiệu ứng nhà kính : A. CO C. N2

B. CO 2 D. O3

4.2. Tự luận Câu 6: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các oxit đựng trong lọ riêng biệt sau:

FF IC IA L

Al2O3, MgO, CuO. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 7: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết sự có mặt của các chất khí trong hỗn hợp A gồm: SO3, SO2, CO2, CO.

Câu 8: Sục V lít khí CO2 ở đktc vào 100 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 2 M. Kết thúc phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa.Tính giá trị của V?

O

Câu 9: Dùng V lít CO khử hoàn toàn 4 gam một oxit kim loại,phản ứng kết thúc thu được kim loại và hỗn hợp khí X.Tỉ khối của X so với H2 là 19.Cho X hấp thụ hoàn toàn vào 2,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,025M người ta thu được 5 gam kết tủa.

N

Xác định kim loại và công thức hóa học của oxit đó.

Ơ

Câu 10. Hòa tan hoàn toàn 27,4 gam Bari vào nước , được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch FeSO4 . Lọc kết tủa, rửa sạch, đem nung đến khối lượng không đổi thu được x

H

gam rắn.Tính x.

N

Câu 11: Cho 1,6g đồng (II) oxit tác dụng với 100g dung dịch axit sunfuric có nồng độ 20%.

Y

a) Viết phương trình hóa học.

CÂU 1: B

CÂU 2: C.

M

Đáp án : 4.1. Trắc nghiệm

Q

U

b) Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.

CÂU 3:B

ẠY

CÂU 4:A CÂU 5:B

D

4.2. Tự luận Câu 6: nhận biết các oxit đựng trong lọ riêng biệt: Al2O3, MgO, CuO

- Lấy mỗi mẫu hóa chất một ít làm mẫu thử rồi tiến hành thí nghiệm nhận biết. - Lần lượt cho từng mẫu tác dụng với dd NaOH. Quan sát hiện tượng: + Mẫu tan là Al2O 3: 2NaOH + Al2O3  2NaAlO2 + H 2O + Hai mẫu không tan là: MgO, CuO 23


- Lần lượt cho 2 mẫu còn lại tác dụng với dd HCl. Quan sát hiện tượng: + Mẫu tan tạo dd trong suốt là MgO: MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O + Mẫu tan tạo dd màu xanh là CuO: CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O Câu 7: - Dùng dung dịch BaCl2 nhận ra SO3. - Dùng dung dịch Br2 nhận ra SO2. - Dùng nước vôi trong để nhận ra CO2

FF IC IA L

- Khí còn lại là CO. nBa(OH)2 = 0,2 mol

Câu 8: Bài giải:

nBaCO3 = 19,7: 197 = 0,1(mol) TH1: Ba(OH)2 dư: Ba(OH)2 + CO2  BaCO3 + H2O

O

nCO2 = nBaCO3 = 0,1 (mol) V = 0,1. 22,4 = 2,24 (lít. TH2: Ba(OH)2 hết (2)

Ơ

BaCO3 + CO2 + H2O  Ba(HCO3)2

N

Ba(OH)2 + CO2  BaCO3 + H2O (1)

H

Theo pt(1) ta có : nCO2 = nBaCO3 = nBa(OH)2= 0,2 (mol)

N

Theo pt(2)

Q

0,1 + 0,1 = 0,2 (mol) V = 0,2 . 22,4 = 4,48 lít

U

tổng số mol CO2 (1) và (2) là :

Y

nCO2 = nBaCO3 = nBaCO3 (1) – nBaCO3 thu được= 0,2 – 0,1 = 0,1 (mol)

Câu 9:

0

t 

A2O x + xCO

Các PTHH:

M

Đặt công thức của oxit kim loại là: A2Ox CO2 + Ca(OH)2 

Có thể có:

2A + xCO2 (1) CaCO3 + H2O (2)

CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2

ẠY

nCa (OH )2 = 2,5 . 0,025 = 0,0625 (mol);

(3)

nCaCO3 = 5/100 = 0,05 (mol)

D

Bài toán phải xét 2 trường hợp: 1.TH1: Ca(OH)2 dư  phản ứng (3) không xảy ra Từ (2): nCO = nCaCO = 0,05 mol  theo (1) nA O = 2

3

Ta có pt: 2(MA + 16x) . 0,05 24

2

1 =4 x

x

1 .0,05 mol x


Giải ra ta được: MA = 32 x với x = 2; MA = 64 thỏa mãn Vậy A là Cu, oxit là CuO Đặt t = nCO dư hh khí X , ta có phương trình tỉ khối:

28t  44.0,05  19  t = 0,03 mol (t  0,05).2  giá trị của VCO ban đầu = (0,03 + 0,05) . 22,4 = 1,792 (lit)

FF IC IA L

2. TH2: CO dư  phản ứng (3) có xảy ra Từ (2): nCO = nCaCO = nCa (OH ) = 0,0625 mol 2

3

2

Bài ra cho: nCaCO chỉ còn 0,05 mol chứng tỏ nCaCO bị hòa tan ở (3) là: 3

3

0,0625 – 0,05 = 0,0125 (mol) Từ (3): nCO = nCaCO bị hòa tan = 0,0125 mol 2

3

 Tổng nCO = 0,0625 + 0,0125 = 0,075 (mol) 1 . 0,075 (mol) x 0, 075 56 x = 4  MA = x 3

Ơ

Ta có pt: (2MA + 16x)

N

Từ (1): n A2Ox =

O

2

H

Với x = 3; MA = 56 thỏa mãn. Vậy A là Fe ; oxit là Fe2O3

Giải ra ta được t = 0,045

Y

28t  44.0,075  19 (t  0,075).2

N

Tương tự TH 1 ta có phương trình tỉ khối:

Câu 10 : Các PTHH :

U

 VCO = (0,075 + 0,045) . 22,4 = 2,688 (lít)

Q

Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 Ba(OH)2 + FeSO4  BaSO4 + Fe(OH)2

M

0

t 4Fe(OH)2 + O 2   2Fe2O3 + 4H2O

Chất rắn sau phản ứng gồm: BaSO4, Fe2O3 Theo phương trình tính được số mol BaSO4 bằng 0,2 (mol); số mol Fe2O3 bằng 0,1 mol

D

ẠY

Khối lượng chất rắn là: 0,2. 233 + 0,1.160 = 62,2( gam).

25


KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

CHỦ ĐỀ: PHI KIM

FF IC IA L

I. Nội dung chủ đề: 1. Nội dung 1: Tính chất của phi kim. (1 tiết) 2. Nội dung 2: Clo (2 tiết) 3. Nội dung 3: Cacbon. (1 tiết) 4. Nội dung 4: Các oxit của cacbon (1 tiết) 5. Nội dung 5: Axit cacbonic và muối Cacbonat (1 tiết)

O

6. Nội dung 6: Silic – Công nghiệp Silicat (1 tiết)

a, Kiến thức HS nêu được:

Ơ

- Tính chất vật lí, tính chất hóa học của phi kim.

N

II. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ.

H

- Các tính chất và ứng dụng của clo, cacbon, silic:

M

b, Kĩ năng

Q

U

Y

N

- Nêu được Silic là phi kim hoạt động yếu (tác dụng được với oxi, không phản ứng trực tiếp với hiđro), SiO2 là một oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm ở nhiệt độ cao). - Nêu được một số ứng dụng quan trọng của silic, silic đioxit và muối silicat. - Trình bày được sơ lược về thành phần và các công đoạn chính sản xuất đồ gốm, xi măng.

- Rèn kĩ năng đọc sách, tìm hiểu thu thập thông tin, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

- Vận dụng kiến thức để liên hệ thực tế.

ẠY

- Đọc và tóm tắt được thông tin về Si, SiO2, muối silicat, sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng. - Viết được các phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất của Si, SiO2, muối silicat.

D

c. Thái độ

- Giáo dục ý thức yêu thích môn học, lòng say mê nghiên cứu khoa học. - Tin tưởng vào khoa học bộ môn - Bảo vệ môi trường bằng các việc làm cụ thể dựa vào kiến thức đã được học

1


d. Phát triển năng lực. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Đọc tên nguyên tố,tên các hợp chất,CTHH,PTHH… - Năng lực tính toán: Tính theo PTHH, CTHH - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Phân tích, tìm hiểu thông tin… - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.

FF IC IA L

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: biết, hiểu về KHHH, NTK của Silic, trạng thái tự nhiên, TCVL,TCHH của Silic. Biết hiểu về TCHH của silic đioxit

- Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng tính chất hóa học, tính chất vật lí giải thích một số ứng dụng, hiện tượng tự nhiên liên quan đến silic và các hợp chất của silic. - Năng lực tính toán hóa học: Tính theo CTHH.

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

- Năng lực tự học của bản thân: Tự học, khai thác các kênh thông tin: internet, tạp chí khoa học…, hợp tác, chia sẻ trong hoạt động học theo nhóm.

2


III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG. Tiết 1: Tính chất của phi kim Tiết 2, 3: Clo Tiết 4: Cacbon

FF IC IA L

Tiết 5: Các oxit của cacbon Tiết 6: Axit cacbonic và muối Cacbonat Tiết 7: Silic – Công nghiệp Silicat

O

A. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, KẾT NỐI (KHỞI ĐỘNG) Học sinh hoạt động cá nhân để hoàn thành phiếu học tập số 1.

N

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Câu 1:

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

Quan sát hình ảnh các chất sau đây và hoàn thành các thông tin còn thiếu.

ẠY

Clo là chất khí màu vàng lục, mùi hắc. Chất này công thức hóa học là: ……..

D

….…………….

Chất này màu đen, có nhiều trong than. Chất này có công thức hóa học là…………….

Chất này là nguyên tố phổ biến sau oxi trong vỏ Trái Đất (25,7 %), cứng, có màu xám sẫm - ánh xanh kim loại, là á kim có hóa trị IV. Chất này có tên là……………….

3


Câu 2. Em hãy kể tên những lĩnh vực có ứng dụng của các nguyên tố trên mà em biết? TL: Clo: Dùng diệt khuẩn trong nước sinh hoạt, nước tẩy rửa. Cacbon: Trong than (than đá) dùng đốt lò, rèn, luyện kim, …. Silic: Dùng trong ngành công nghiệp điện tử, chế tạo điot, chip, IC, …

FF IC IA L

Câu 3. Nhớ lại kiến thức hóa học bài oxi (Học lớp 8) hãy cho biết chất nào tác dụng được với oxi? PTHH? B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 1

HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU, NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM (Học sinh hoạt động nhóm).

O

CHUẨN BỊ

N

GV: - Dụng cụ: Bình làm TN, ống dẫn khí có đầu vuốt nhọn để đốt, bật lửa, giá thí nghiệm

Ơ

- Hóa chất: Khí H 2 500ml, khí clo 500ml, quỳ tím, nước cất 200ml.

H

- Nghiên cứu nội dung trong sgk, sách GV.

N

- Tranh vẽ H3.1/ SGK HS: Xem trước bài mới.

U

Tiến hành thí nghiệm

Hiện tượng quan

Giải thích –

sát được

Kết luận.

Q

Tên thí nghiệm

Y

PHIẾU HỌC TẬP

M

TN1: Clo tác dụng với hiđro

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

GV: ĐVĐ: Phi kim có những tính chất HS: Nhận TT của GV

ẠY

chung nào? So với kim loại, phi kim có tính chất nào khác? Để trả lời câu

NL hiện.

tái

hỏi này Chúng ta cùng nghiên cứu bài

D

mới.

1. Nội dung 1: Nghiên cứu tính chất vật lý của phi kim

Hướng dẫn hs nghiên cứu SGK, tìm HS: Nghiên cứu SGK-T74.

NL

hiểu tính chất vật lý của phi kim

quyết vấn

GV: Phi kim có những tính chất vật lý

đề.

4

giải


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

HS: Rút ra nhận xét về tính chất vật lý

nào?

GV: Dẫn ra một số phi kim và yêu cầu của phi kim. HS cho biết trạng thái và tính chất của

NL sáng tạo.

phi kim.

FF IC IA L

GV: Nhận xét và kết luận.

I. Tính chất vật lý của phi kim - Ở điều kiện thường phi kim tồn tại ở 3 trạng thái: rắn (C, S, P,….); lỏng (Br2); khí (O2, Cl2…..) phần lớn phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt kém, nhiệt độ nóng chảy thấp. - Một số độc: F2; Cl2; Br2 2. Nội dung 2: Nghiên cứu tính chất hoá học của phi kim

HS: Trao đổi, tìm các ví dụ, viết các

NL

ứng của phi kim với kim loại

PTHH

quyết vấn

GV: Ta biết kim loại tác dụng được

HS: Rút ra nhận xét.

với phi kim (Tính chất HH của KL).

Phi kim tác dụng được với kim loại 

Các em cho một số ví dụ, viết PTHH? Oxi tác dụng với kim loại?

muối hoặc oxit.

N

Ơ

H

t

o

2Na(r) + Cl2(k)  2NaCl(r)

N

Các phi kim khác tác dụng với kim

O

Hướng dẫn hs tìm hiểu khả năng phản

giải

đề. NL sáng tạo.

to

2Al(r) + 3S(r)  Al2S3(r)

loại?

Y

- GV: Nhận xét, hướng dẫn hs kết luận HS: Thực hiện yêu cầu

U

vấn đề.

Q

II. Tính chất hoá học của phi kim

M

1. Phi kim tác dụng với kim loại a) Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit to

VD: 2Zn + O2  2ZnO

b) Các phi kim khác tác dụng với kim loại tạo thành muối to

ẠY

2Na(r) + Cl2(k)  2NaCl(r) to

2Al(r) + 3S(r) Al2S3(r) to

D

Fe + S  FeS Phi kim tác dụng được với kim loại  muối hoặc oxit.

GV: Yêu cầu h/s lại tính chất hóa học

HS: Quan sát tranh vẽ H3.1/sgk. Tái

NL quan

của Hiđro rút ra khả năng phản ứng

hiện kiến thức về tính chất hóa học của

sát,

của Hiđro với phi kim và yêu cầu HS

hiđro.

quyết vấn

giải

5


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

đề.

viết PTHH. GV: Cho HS quan sát tranh vẽ H3.1/Sgk và mô tả thí nghiệm clo tác HS: Quan sát. Nêu hiện tượng, nhận xét

GV: Biếu diễn TN Clo tác dụng với

và rút ra kết luận.

Hiđro.

2H2(k) + O2(k)  2H2O (h)

GV: Gọi HS nhận xét hiện tượng. GV: Nhận xét, kết luận

H 2 (k) + Cl2(k)  2HCl(k)

to

to

FF IC IA L

dụng với Hiđro.

- Phi kim tác dụng với hiđro  hợp chất khí

O

2. Phi kim tác dụng với hiđro - Oxi tác dụng với hiđro tạo thành nước to

to

cháy trong oxi ở lớp 8. Hãy nhớ lại và

HS: Nêu ví dụ, viết PTHH và nhận xét.

NL

- Phi kim tác dụng với oxi  oxit axit

hiện, giải

N

GV: Các em đã nghiên cứu TN: S, C

H

H2(k) + Cl2(k)  2HCl(k)

Ơ

- Phi kim tác dụng với hiđro  hợp chất khí

N

2H2(k) + O2(k)  2H2O(h)

o

3. Tác dụng với oxi

quyết vấn đề.

Q

U

Y

t viết PTHH? S (r) + O2 (k)  SO 2 (k) GV: Nhận xét và kết luận về phản ứng HS: Nhận kiến thức từ Gv của phi kim với oxi.

tái

to

M

- Phi kim tác dụng với oxi  oxit axit

S (r) + O2(k)  SO 2(k) to

C(r) + O2(k)  CO2(k)

ẠY

3. Nội dung 3: Mức độ hoạt động của phi kim NL

động hóa học của phi kim và dẫn chứng bằng các PTHH minh hoạ. HS: Nhận TT của Gv

nhớ, tiếp thu.

D

GV: Thuyết trình về mức độ hoạt HS: Đọc TT trong Sgk

Mức độ phản ứng của các phi kim với kim loại và hiđro là khác nhau. Căn cứ vào đó người ta đánh giá: HS: Ghi bài vào vở - Phi kim mạnh: F2, Cl2, O2, (F2 là phi 6

ghi


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

kim mạnh nhất) - Phi kim yếu: S, C, Si, …. GV: Dẫn chứng bằng các PTHH

FF IC IA L

III. Mức độ hoạt động của phi kim - Mức độ hoạt động hóa học của các phi kim khác nhau là khác nhau.

- Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim thường được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro. - Flo, oxi, clo là những phi kim hoạt động mạnh (flo là phi kim hoạt động mạnh nhất). - Lưu huỳnh, photpho, cacbon, silic là những phi kim hoạt động yếu hơn

O

PHIẾU HỌC TẬP: Bài 1. Viết PTHH thực hiện: to

N

H 2 + Cl2  to

Ơ

H2 + S  to

H

H 2 + Br2 

N

Bài 2: Viết PTHH thực hiện

1 2 3 4 5      S  SO2  SO3  H2SO4  Na2SO4  BaSO 4

Y

HD:

U

to

to

2) SO2 + O2  SO3 to

Q

1) S + O2  SO 2

M

3) SO3 + H2O  H 2SO4

4) H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O

D

ẠY

5) Na2SO 4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl

7


Tiết 2, 3 HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU, NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA CLO CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - TN1 clo tác dụng với nước và thử tính tẩy màu của clo ẩm, lọ đựng khí clo, một cốc

FF IC IA L

nước, giấy quỳ tím. - TN2: Cl2+ dd NaOH : Lọ đựng khí clo, 1 ống nghiệm đựng 1- 2ml dd NaOH

- 1 bộ dụng cụ như hình vẽ 3.5 trang 79 sgk, dd HCl đặc, MnO2, đèn cồn, diêm, bông tẩm xút, bình đựng khí.

- Sơ đồ thùng điện phân dd muối ăn để điều chế khí clo trong công nghiệp 2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học PHIẾU HỌC TẬP Tiến hành thí

Hiện tượng quan

Giải thích –

nghiệm

sát được

Kết luận.

N

TN1: Clo tác dụng với nước

O

Tên thí nghiệm

H

Ơ

TN2: Clo tác dụng với kiềm

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

N

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Năng lực cần đạt

Gv: Giới thiệu bài mới: Clo là nguyên HS: Nhận TT của Gv NL

vậy clo có những tính chất như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài

hiện.

học hôm nay.

tái

Q

U

Y

tố phi kim hoạt động hóa học mạnh,

M

1. Nội dung 1: Nghiên cứu, tìm hiểu tính chất vật lý của clo - HS: quan sát mẫu và nêu nhận xét.

- GV: Cho học sinh quan sát lọ khí clo Hãy nêu trạng thái, màu sắc của clo? - GV nêu thêm những thông tin khác

NL giải quyết vấn đề.

ẠY

về tính chất vật lí của clo

D

I. Tính chất vật lý - Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc. Nặng gấp 2,5 không khí, và tan được trong nước. Clo là khí độc. 2. Nội dung 2: Nghiên cứu tính chất hoá học của clo GV: Clo là một phi kim mạnh. Vậy

HS: Nhận TT của GV

NL tái

Clo có những tính chất hóa học nào?

HS: Trả lời cá nhân nêu tính chất hóa

hiện.

GV: Nhận xét và thông báo thêm Clo

học chung của Clo dựa trên tính chất

NL

8

giải


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

không tác dụng trực tiếp với oxi.

chung của phi kim.

quyết vấn

GV: Yêu cầu HS viết PTHH cho các tính chất trên của Clo.

HS: Thảo luận viết các PTHH

đề.

a) Tác dụng với kim loại: to

a) Tác dụng với kim loại:

2Fe + 3Cl2  2FeCl3

tạo.

to

FF IC IA L

b) Tác dụng với hiđro:

NL sáng

Cu + Cl2  CuCl2

GV: Thông báo: Khí Hiđro clorua tan

nhiều trong nước  dd Axit clohiđric. b) Tác dụng với hiđro: H2 (k) + Cl2 (k) t 2HCl (k) - GV: Hướng dẫn hs kết luận. 0

GV: Lưu ý: Clo không phản ứng trực tiếp với Oxi.

HS: Nêu kết luận.

 Kết luận: Clo có tính chất HH của

Tính chất hoá học

Ơ

1. Clo có những tính chất hoá học của phi kim a) Tác dụng với kim loại: to

H

2Fe + 3Cl2  2FeCl3 to

N

Cu + Cl2  CuCl2

U

H2(k) + Cl2(k)  2HCl(k)

Y

b) Tác dụng với hiđro: to

N

II.

O

phi kim  Clo là phi kim mạnh.

- Khí Hiđro clorua tan nhiều trong nước  dd Axit HCl.

Q

*Kết luận: CKết luận: Clo có những tính chất hoá học của phi kim: tác dụng hầu hết kim loại

M

tạo thành muối clorua (kim loại thể hiện mức hóa trị cao nhất), tác dụng với hiđro tạo thành hiđroclorua. Clo là phi kim hoạt động hoá học mạnh.

3. Nội dung 3: Nghiên cứu tính chất hoá học khác của clo

GV: Ngoài các tính chất HH của phi HS: Nhận TT của GV

NL quan

kim. Clo còn có tính chất HH nào - HS: nêu hiện tượng, rút ra nhận xét, sát,

ẠY

khác.

viết phương trình phản ứng.

giải

quyết vấn

D

- GV tiến hành TN: Sục khí clo vào Hiện tượng: dd nước clo có màu vàng, đề. nước, dùng giấy quỳ nhúng vào dung mùi hắc. dịch thu được. Nêu hiện tượng quan sát được và rút ra nhận xét? - Nhúng một mẩu giấy quì tím vào dd - Nhúng mẫu quì tím  sang màu đỏ, 9


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

thu được.  gọi HS nhận xét hiện sau đó mất màu. tượng. GV: Phản ứng của clo + nước theo hai HS: Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi HS: Nêu kết luận. chiều:

FF IC IA L

Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO - Nước clo có tính tẩy màu (do axit hipoclorơ) có tính oxi hoá mạnh  làm mất màu quì tím.

O

GV: Nêu câu hỏi: Vậy khi dẫn khí Clo - HS: nêu được vừa là hiện tượng vật lí vào nước xảy ra hiện tượng vật lý hay (Clo tan trong nước), vừa là hiện tượng hóa học (clo tác dụng với nước) hiện tượng hoá học.

 Kết luận: Clo phản ứng với nước 

GV: Nhận xét và kết luận.

N

chất mới là HCl và HClO.

H

Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO

Ơ

2. Clo còn có tính chất hoá học nào khác? a) Tác dụng với nước:

N

 Kết luận: Clo phản ứng với nước  chất mới là HCl và HClO.

Y

Nước clo là dung dịch hỗn hợp các chất Cl2, HCl, HClO nên có màu vàng lục, mùi hắc. HClO  HCl + [O]

U

HClO có tính oxi hóa mạnh nên nước clo có tính tẩy màu. HS: Nghiên cứu nội dung Sgk

NL

giải

quyết vấn

M

với dd NaOH.

Q

GV: Giới thiệu phản ứng Clo tác dụng

đề.

dung dịch NaOH, nhỏ dung dịch thu được vào giấy quỳ

NL sáng tạo.

- GV tiến hành TN: Sục khí clo vào

Nêu hiện tượng quan sát được và rút HS: Quan sát, nhận xét.

ẠY

ra nhận xét?

HS: Viết PTPƯ

D

GV: Hướng dẫn HS viết PTPƯ. Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + - Thông báo: dd hỗn hợp NaCl, NaClO H 2O gọi là dd nước gia ven có tính tẩy màu HS: Thực hiện yêu cầu do NaClO là chất oxi hoá mạnh GV: Kết luận.

b) 10

Tác dụng với dd NaOH:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O + dd nước gia ven có tính tẩy màu do NaClO là chất oxi hoá mạnh. NaClO  NaCl + [O]

FF IC IA L

NaClO + CO 2 + H2O  NaHCO3 + HClO 4. Nội dung 4: Tìm hiểu về ứng dụng của clo (Học sinh hoạt động cá nhân) GV: Khí clo có nhiều ứng dụng trong HS:

Quan sát sơ đồ H3.4 và nêu các

đời sống, sản xuất.

ứng dụng của clo:

GV: Treo tranh vẽ (hình 3.4) và yêu

HS: Nhận xét.

Năng lực

vận dụng kiến thức

cầu HS nêu những ứng dụng của clo.

hóa

O

GV: Giải thích cơ sở khoa học của các ứng dụng của Clo. III. Ứng dụng của clo

vào cuộc sống

Ơ

N

- Khử trùng nước sinh hoạt. - Tẩy trắng vải sợi, bột giấy.

học

H

- Điều chế nhựa PVC, chất dẻo, chất màu, cao su.

N

- Điều chế nước giaven, clorua vôi.

5. Nội dung 5: Điều chế khí clo Quan sát tranh vẽ H3.5, nhận

Y

GV: Giới thiệu hóa chất dùng để điều HS:

kiến thức GV nêu ra và ghi bài.

U

chế clo trong phòng thí nghiệm:

Năng lực quan sát

Q

GV: Hướng dẫn HS viết PTHH xảy ra. HS: Phương trình:

M

GV: Nhận xét về cách thu khí clo? vai

MnO2(đen)+ HClđ lục)

to  

MnCl2 + Cl2(vàng

+ 2H2O.

HS: Hoạt động nhóm và trả lời:

tẩm xút (NaOH). Có thể thu khí clo

H2SO 4 đặc có tác dụng hút ẩm làm khô

bằng cách đẩy nước không? Vì sao?

khí Cl2. NaOH có tác dụng làm sạch khí clo có lẫn HCl, khí clo độc tràn ra được

ẠY

trò của bình đựng H2SO4 đặc. Bông

quyết vấn đề.

NaOH khử. Khí clo tan trong nước, tác

GV: Nhận xét kết quả của các nhóm

dụng với nước nên không thu bằng cách

và kết luận

đẩy nước.

- Thu bằng cách đẩy không khí.

HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

D

NL giải

IV. Điều chế khí clo 1. Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm. *Hóa chất: MnO2 (hoặc KMnO4, KClO3...), dd HCl đậm đặc. 11


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

*Cách điều chế: Cho dd axit HCl đặc + chất Oxi hóa mạnh như MnO2 (hoặc KMnO4) MnO2(đen) + HClđ

to  

MnCl2 + Cl2(vàng lục) + 2H 2O

Làm khô khí clo bằng dd H2SO4 đặc.

FF IC IA L

Thu bằng cách đẩy không khí. GV: Cho HS quan sát H 3.6 và

HS: Nhận TT của GV và ghi bài.

Năng lực

thuyết trình về phương pháp điều chế clo trong CN.

HS: Quan sát H3.6, nghe giảng và ghi bài:

quan sát NL giải

Trong công nghiệp Clo được điều chế

HS: Viết PTPƯ:

quyết vấn

bằng pp điện phân dd NaCl bão hoà

2NaCl + 2H2O  có màng ngăn xốp

điện phân

đề.

O

(có màng ngăn xốp). 2NaOH + Cl2 + H2 GV: Hướng dẫn HS viết PTHH xảy ra. HS: Nhận TT của GV đưa ra. Màng GV: Nói về vai trò của màng ngăn ngăn xốp có tác dụng không cho Clo và

H

Ơ

N

xốp, sau đó liên hệ thực tế sản xuất ở Hiđro sinh ra tiếp xúc với nhau để Việt Nam (nhà máy hoá chất Việt Trì, không xảy ra phản ứng: Cl + H  2 2 nhà máy giấy Bãi Bằng, ...) 2HCl.

N

2. Điều chế khí Clo trong công nghiệp. Trong công nghiệp Clo được điều chế bằng pp điện phân dd NaCl bão hoà (có màng ngăn

Y

xốp).

điện phân

2NaCl + 2H2O  có màng ngăn xốp 2NaOH + Cl2 + H2

U

PTHH:

Q

PHIẾU HỌC TẬP Bài 1: Khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng: B. Hiện tượng vật lí

M

A. Hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.

C. Hiện tượng hóa học. D. Không có hiện tượng gì. Bài 2: Giấy quỳ hóa đỏ khi tiếp xúc với nước clo là do trong nước clo có: A. Cl2.

B. HClO.

C. HCl.

D. Cl2 và HClO.

ẠY

Bài 3: Giấy quỳ hóa đỏ khi tiếp xúc với nước Giaven là do trong nước Giaven có: A. NaClO

B. NaOH

C. NaCl

D. Cl2

D

Bài 4: Chọn chất thích hợp điền vào dấu hỏi và hoàn thành các sơ đồ phản ứng (kèm theo điều kiện nếu có). a. Fe

+

Cl2

b. ? + NaOH c. ? + H 2  12

 HCl

? NaClO

+ ?

+ ?


d. Cl2 + ? e.

?

+ H2O 

NaCl HCl + ?

Bài 5. Sau khi làm thí nghiệm, khí clo dư được loại bỏ bằng cách sục khí clo vào: A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH. C . Dung dịch NaCl. D. Nước Câu 6: Cần bao nhiêu gam KMnO 4 và bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M để điều chế đủ khí

FF IC IA L

Cl2 tác dụng với sắt tạo ra 16,25g FeCl3. Bài 7. Tương tự như clo, brom lỏng hay hơi đều rất độc, hãy lấy một hóa chất thông thường, dễ kiếm để hủy hết lượng brom lỏng chẳng may bị làm đổ, bảo vệ môi trường.  CaBr2 + Ca(BrO)2 + 2H2O)

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

( Đáp án: 2Br2 + 2Ca(OH)2

13


Tiết 4 HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU, NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA CACBON CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH + GV:Nghiên cứu nội dung bài dạy dẫn khí, CuO, than gỗ nghiền nhỏ, bông. + HS: Ôn lại tính chất hoá học của phi kim và xem trước bài mới. PHIẾU HỌC TẬP Tên thí nghiệm

FF IC IA L

Dụng cụ, hoá chất: Ống nghiệm, giá sắt, đèn cồn, muỗng lấy hoá chất, cốc thực hành, ống

Tiến hành thí

Hiện tượng quan

Giải thích –

nghiệm

sát được

Kết luận.

TN1: Tính hấp phụ của than hoạt tính

N

O

TN2: C tác dụng với CuO

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Ơ

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

gũi với đời sống con người, vậy

N

NL

tái

hiện.

HS: Nhận TT của Gv

Y

loài người biết đến sớm nhất, rất gần

H

GV: ĐVĐ vào bài mới: Cacbon là 1 trong những nguyên tố hóa học được

Năng lực cần đạt

Q

U

cacbon tồn tại ở dạng nào trong tự nhiên? Cacbon có những tính chất vật lí và hóa học nào? Cacbon có những

M

ứng dụng gì? Để trả lời, chúng ta sẽ

nghiên cứu bài học hôm nay. 1. Nội dung 1: Tìm hiểu các dạng thù hình của cacbon HS: Nhận TT của Gv và trả lời cá nhân

NL

dạng thù hình là O2, O3, đây là những

về dạng thù hình

quyết vấn

ẠY

GV: Lấy ví dụ về khí Oxi: Oxi có 2

đề.

đơn chất, vậy dạng thù hình là gì?

D

GV: Giới thiệu 3 dạng thù hình của cacbon

HS: Nhận TT của GV. HS: Quan sát sơ đồ/sgk và nêu tính chất của từng dạng thù hình: + Kim cương:

14

giải


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

+ Than chì: GV: Nhận xét và kết luận

+ Cacbon vô định hình

FF IC IA L

I. Các dạng thù hình của cacbon 1. Dạng thù hình - Dạng thù hình là những đơn chất khác nhau của cùng 1 nguyên tố. 2. Các dạng thù hình của cacbon

- Cacbon có 3 dạng thù hình chính: Kim cương, than chì, cacbon vô định hình. - Cacbon vô định hình hoạt động hóa học mạnh.

2. Nội dung 2: Tìm hiểu tính chất của cacbon

O

GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu thí HS: Trình bày mục đích, dụng cụ, hóa NL thực nghiệm tính hấp phụ của than gỗ (than chất, cách tiến hành thí nghiệm. HS: Tiến hành TN.

N

hoạt tính).

hành NL

giải

H

Ơ

GV: Cho hs thực hiện thí nghiệm về HS: Quan sát nhận xét hiện tượng: dd quyết vấn sự hấp phụ màu của than gỗ. Hướng mực sau khi qua lớp than gỗ trở thành đề. dẫn HS quan sát dd thu được sau khi dd trong suốt, không màu.

N

chảy qua lớp than gỗ.

tạo.

Y

GV: Than gỗ có khả năng giữ trên bề

NL sáng

U

mặt của nó chất khí, chất hơi, chất trong trong dd.

Q

GV: Vậy từ đó ta rút ra được kết luận HS: Rút ra kết luận gì?

M

GV: Giới thiệu: Than gỗ, than xương, .... mới điều chế có tính hấp phụ cao gọi là than hoạt tính. Ứng dụng của

ẠY

than hoạt tính.

II. Tính chất của cacbon 1. Tính chất hấp phụ của cacbon

D

- Than hoạt tính có tính hấp phụ: có khả năng giữ trên bề mặt của nó chất khí, chất hơi, chất trong trong dd. - Than gỗ, than xương, .... mới điều chế có tính hấp phụ cao gọi là than hoạt tính. - Ứng dụng: Than hoạt tính dùng để làm trắng đường, chế tạo mặt nạ phòng độc, ...

GV: Cacbon là 1 phi kim. C

có HS: Nhận TT

NL quan 15


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

HS: Trả lời về tính chất hoá học sát,

những tính chất HH gì?

GV: Cacbon là 1 phi kim hoạt động chung của phi kim. HH yếu. Điều kiện xảy ra phản ứng HS: Quan sát, viết PTHH.

giải

quyết vấn đề.

FF IC IA L

của cacbon với hiđro và kim loại rất khó khăn. Ta xét 1 số tính chất HH có nhiều ứng dụng trong thực tế của cacbon.

GV: Yc HS quan sát H3.8/sgk. Yêu HS: Quan sát H3.8/sgk, đọc TT /sgk.

cầu hs quan sát hiện tượng xảy ra và - Quan sát nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra.

viết PTHH?

o

o

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

t GV: Phản ứng này toả nhiệt rất C + O  CO2 + Q 2 nhiều. HS: Trả lời cá nhân GV: Vậy từ tính chất này C dùng để HS:Hoạt động nhóm, quan sát, nêu hiện làm gì? tượng và rút ra nhận xét: Nước vôi trong GV: Nhận xét và kết luận vẩn đục, màu của hỗn hợp CuO + C (từ GV: Biễu diễn thí nghiệm CuO với C. màu đen chuyển dần sang màu đỏ gạch GV: Yêu cầu HS nhận xét và rút ra kết của đồng). luận. HS: Viết PTHH xảy ra. GV: Tương tự như phản ứng của C + t  Cu + H2O C + CuO CuO, hãy viết các PTHH của C với một số oxit kim loại như Sắt, chì, HS: Thực hiện yêu cầu

HS: Rút ra kết luận.

M

thiếc, kẽm.

GV: Y/c HS rút ra kết luận.

2. Tính chất hoá học của cacbon a. Cacbon tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao to

ẠY

C + O2  CO2 + Q

b. Cacbon tác dụng với một số oxit kim loại ở nhiệt độ cao to

D

C + 2CuO  Cu + CO2 to

C + 2PbO  Pb + CO2 to

C + 2ZnO  Zn + CO2 to

C + 2FeO  Fe + CO2 16


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

3. Nội dung 3: Tìm hiểu ứng dụng của cacbon GV: Hướng dẫn Hs dựa vào kiến

HS: Thảo luận, trả lời ứng dụng của

Năng lực

thức thực tế, SGK-T84. Hãy nêu ứng

cacbon.

vận dụng kiến thức hóa học

dụng của C.

vào cuộc

FF IC IA L

HS: Nhận xét và bổ sung dụng của cacbon? GV: Giải thích cơ sở của các ứng

sống.

III. Ứng dụng của cacbon Graphit kết hợp với đất sét để tạo ra 'chì' sử dụng trong các loại bút chì.

O

Kim cương được sử dụng vào mục đích trang sức hay trong các mũi khoan và các ứng dụng khác đòi hỏi độ cứng cao của nó.

N

Cacbon được thêm vào quặng sắt để sản xuất gang và thép.

Ơ

Cacbon dưới dạng than chì được sử dụng như là các thanh điều tiết nơtron trong các lò phản

H

ứng hạt nhân. Graphit cacbon trong dạng bột, bánh được sử dụng như là than để đun nấu, bột màu trong mỹ

N

thuật và các sử dụng khác.

Than hoạt tính được sử dụng trong y tế trong dạng bột hay viên thuốc để hấp phụ các chất

U

Y

độc từ hệ thống tiêu hóa hay trong các thiết bị thở.

Q

PHIẾU HỌC TẬP Câu 1. Ở nhiệt độ cao cacbon có thể phản ứng với nhiều đơn chất và hợp chất. Lập các a. C + S → ?

M

phương trình hóa học sau và nêu vai trò của cacbon trong từng phản ứng b. C + Al → ?

c. C + Ca → ?

d. C + H2O → ?

e. C + CuO →?

Câu 2. Viết các phương trình của các phản ứng chuyển hóa các chất trong sơ đồ sau:

D

ẠY

CO2 → C → CO → CO2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CO2

17


Tiết 5 HOẠT ĐỘNG 4: TÌM HIỂU, NGHIÊN CỨU CÁC OXIT CỦA CACBON CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH + GV: Tranh vẽ phóng to H3.11/ sgk. nghiệm, đèn cồn, nến, dd NaOH, nước vôi trong, giấy quì tím. + HS: Ôn tập lại phần tính chất hoá học của oxit. PHIẾU HỌC TẬP Tên thí nghiệm

FF IC IA L

Dụng cụ, hoá chất: Ống dẫn khí, cốc thuỷ tinh 250ml, ống nghiệm, giá thí

Tiến hành thí

Hiện tượng quan

Giải thích –

nghiệm

sát được

Kết luận.

O

TN1: dd CO2 làm đổi màu quỳ tím

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

N

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Ơ

GV viết CTHH CO và CO2. Hai oxit

HS: Nhận TT của Gv

H

này thuộc loại nào? Chúng có những chúng ta sẽ nghiên cứu về tính chất và

tái

hiện.

Y

ứng dụng của các oxit này.

NL

N

tính chất và ứng dụng gì? để trả lời

Năng lực cần đạt

Q

U

1. Nội dung 1: Tìm hiểu Cacbon oxit NL

giải

HS: Đọc TT/ Sgk và nêu tính chất vật

quyết vấn

về tính chất vật lý của CO. GV: Giải thích tính độc của CO.

lí của CO

đề.

GV: Kết luận

M

GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu Sgk

I. Cacbon oxit

ẠY

1. Tính chất vật lí:

- CO là chất khí, không màu, không mùi, không vị, tan rất ít trong nước và rất bền với nhiệt.

D

- CO là khí rất độc vì nó kết hợp với hemoglobin ở trong máu tạo thành hợp chất bền làm cho hemoglobin mất tác dụng vận chuyển khí O2.

GV: Giới thiệu: CO là 1 oxit trung tính: HS: Nhận TT của GV và ghi bài không tác dụng với nước, kiềm, axit. HS: Quan sát tranh vẽ H3.11/Sgk

- CO là chất khử

18

NL giải quyết vấn

HS: Nhớ lại phản ứng khử oxit sắt trong đề.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

GV: Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ

lò cao.

phản ứng CO khử CuO. GV: Đặt vấn đề CO là 1 chất khử, có

HS: Viết PTHH.

Năng lực cần đạt

FF IC IA L

thể khử được 1 số oxit kim loại ở nhiệt độ cao, phản ứng cháy. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu Sgk, viết PTHH. to

GV: Đọc TT/sgk và nêu ứng dụng của CO

CO + CuO  Cu + CO2 to

C + O2  CO2

O

GV: Hướng dẫn hs nhận xét và kết luận.

N

GV: Y/c HS nêu ứng dụng của CO.

Ơ

2. Tính chất hoá học:

U

Y

N

H

- Phân tử CO có liên kết ba bền vững nên ở nhiệt độ thường C rất trơ, chỉ hoạt động trong điều kiện nhiệt độ cao. - CO là oxit trung tính không có khả năng tạo muối → không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit ở nhiệt độ thường. - CO là chất khử mạnh. + Tác dụng với các phi kim: t 2CO + O2  2CO2 (7000C)

Q

o

M

CO + Cl2 → COCl2 (photgen- Cực độc) + CO khử oxit của các kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học của kim loại (phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao). t 3CO + Fe2O 3  3CO2 + 2Fe o

to

D

ẠY

CO + CuO  CO2 + Cu 3. Ứng dụng - CO được ứng dụng trong ngành luyện kim để sản xuất kim loại trong lò cao: nhiên liệu, chất khử. 2. Nội dung 2: Tìm hiểu Cacbon đioxit

GV: ĐVĐ: CO2 là 1 chất khí rất gần HS: Quan sát lọ đựng khí CO2 và liên NL quan gũi có ngay trong hơi thở, chúng ta hệ thực tiễn rút ra nhận xét về tính chất sát, giải 19


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

hãy nghiên cứu về CO2. Em hãy cho vật lý của CO2.

quyết vấn

biết những nhận xét về khí CO 2?

đề.

HS: Quan sát và rút ra nhận xét.

FF IC IA L

II. Cacbon đioxit 1. Tính chất vật lý - CO2 là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, tan ít trong nước.

- Khí CO2 không tham gia các phản ứng cháy và hóa lỏng tại nhiệt độ -78 độ C. Khí CO2 có thể bị phân hủy tại nhiệt độ cao 2000 độ C thành CO và O2. GV: Làm TN như H3.12/ Sgk

HS: Quan sát, thảo luận nêu hiện tượng NL quan

GV: Nhận xét và kết luận

và nhận xét: Cho CO2 vào nước, dd làm sát,

giải

O

cho giấy quì tím thành đỏ, sau khi đung quyết vấn GV: Thực hiện TN: Cho CO2 tác nóng dd giấy quì tím chuyển thành tím. đề. dụng với H2O.

N

HS: Viết PTHH xảy ra

H

Ơ

GV: Hướng dẫn HS quan sát, nhận CO2(k)+ H2O(l) ⇌ H 2CO3 (dd) Năng lực xét: HS: Quan sát nêu hiện tượng, rút nhận vận dụng kiến thức GV: Nhận xét và kết luận xét và viết PTHH. hóa

tượng phản ứng, viết PTHH? GV: Nhận xét

sống

U

Y

N

GV: Thực hiện cho CO2 tác dụng với HS: Nhận TT của GV nêu ra dd Ca(OH)2. Y/c HS quan sát hiện HS: Viết PTHH xảy ra.

Q

GV: Thông tin: Tuỳ thuộc vào tỉ lệ CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O mol giữa CO2 và dd bazơ mà cho sản CO2 + NaOH  NaHCO 3

M

phẩm là muối trung hoà, muối axit,

hoặc hỗn hợp hai muối. HS: Trả lời câu hỏi. Viết PTHH: CO2 GV: CO2 là oxit axit nên có tác dụng + CaO  CaCO 3 với oxit bazơ không?

ẠY

GV: Y/c HS rút ra kết luận về tính HS: Nghiên cứu Sgk, liên hệ thực tiễn chất HH của CO2 nêu ứng dụng của CO

D

GV: Các em hãy cho biết CO2 có những ứng dụng gì?

2. Tính chất hoá học của CO2 a. Tác dụng với nước: CO2(k) + H2O(l) ⇌ H2CO3(dd) 20

2

học

vào cuộc


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

b. Tác dụng với dung dich bazơ: Tùy theo tỉ lệ CO2 : bazơ có thể tạo muối trung hòa hay muối axit. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

FF IC IA L

CO2 + NaOH  NaHCO 3 c. Tác dụng với oxit bazơ: CO2 + CaO  CaCO3

3. Ứng dụng - Băng khô CO2 được sử dụng trong làm lạnh thực phẩm, làm sạch bề mặt thay cho cát, gây

mưa nhân tạo. Khí CO2 được sử dụng nhiều trong ngành sản xuất nước giải khát và bia

O

rượu, đạm ure.

- Trong công nghệ hàn CO 2 được sử dụng làm khí bảo vệ trong một số phương pháp hàn

N

- Chú ý: Khí CO2 không độc, không gây cháy nổ, tuy nhiên khi nồng độ quá cao sẽ gây

Ơ

nguy hại đến sức khỏe con người vì nó nặng hơn không khí nên có thể tích tụ tại các nơi kín

H

khí, gây ngạt khí.

N

PHIẾU HỌC TẬP

1. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết CO, CO2?

Y

HD:

U

Dẫn khí qua dd Ca(OH)2 nước vôi trong vẫn đục thì có khí CO2

Q

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

Dẫn khí qua CuO nung nóng thấy có kim loại Cu màu đỏ thì chứng tỏ có khí CO.

M

2. Làm gì khi có người bị ngộ độc CO? HD:

Những triệu chứng thông thường khi bị ngộ độc khí CO thường khá giống với một số bệnh khác, chẳng hạn như bệnh cúm. Chúng bao gồm:

ẠY

- Nhức đầu;

- Buồn nôn;

D

- Yếu người; - Chóng mặt; - Khó tập trung; - Đau ngực; - Khó thở; - Các vấn đề về thị lực; 21


- Môi ửng đỏ; - Tay chân hơi xanh; - Chảy máu đằng sau mắt (võng mạc); - Các thay đổi về tinh thần bao gồm lơ mơ, hôn mê. Bạn có thể bị ngất hoặc thậm chí mất mạng nếu hít phải quá nhiều khí CO. Những nạn nhân

FF IC IA L

bị ngộ độc khí CO khi đang ngủ hoặc say có thể tử vong mà không biểu hiện hay triệu chứng gì. Gọi cho bác sĩ hoặc đến ngay cơ sở y tế, bệnh viên ngay nếu bạn có những dấu hiện trên. Để điều trị ngộ độc khí CO, đầu tiên nạn nhân cần được đưa ra khỏi khu vực bị ô nhiễm khí CO. Sau đó nạn nhân cần được hít thở oxi (với mức 100% oxy trong không khí) để cải thiện mức oxy trong cơ thể. Ở các trường hợp nặng, có thể cần phải sử dụng đến máy thông khí để đưa oxy vào cơ thể.

O

Một phương pháp điều trị khác là liệu pháp oxy cao áp. Liệu pháp này sẽ giúp làm tăng

lượng oxy hòa tan trong máu. Bác sĩ sẽ sử dụng liệu pháp oxy cao áp cho những người có

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

mức carboxy-hemoglobin cao hơn 40%, những người đang hôn mê hoặc bất tỉnh, phụ nữ mang thai có mức CO cao hơn 15%.

22


Tiết 6 HOẠT ĐỘNG 5: TÌM HIỂU, NGHIÊN CỨU AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Dụng cụ: Bảng nhóm, nam châm

FF IC IA L

+ Ống nghiệm, ống hút , giá ống nghiệm, kẹp gỗ, khay để dụng cụ thí nghiệm. Hóa chất + Dung dịch: CaCl2; K2CO3; HCl; Na2CO3; Ca(OH)2;NaHCO3 Tranh: Chu trình cacbon trong tự nhiên.

Tên thí nghiệm

Tiến hành thí

Hiện tượng quan

Giải thích –

nghiệm

O

PHIẾU HỌC TẬP

Kết luận.

N

TN1: Tác dụng với dd axit

sát được

Ơ

TN2: Tác dụng với dd bazơ

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Y

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

N

H

TN3: Tác dụng với dd muối

Năng lực cần đạt

U

Nội dung 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý

Q

- Cho hs nghiên cứu thông tin sgk

- Nghiên cứu nội dung SGK.

M

Yêu cầu hs trình bày ngắn gọn trạng thái Ghi chép nội dung theo yêu cầu NL tái hiện; NL thí nghiệm; NL

axitcacbonic do nước hòa tan khí CO 2 có

thuyết trình

tự nhiên và tính chất vật lý. GV Giới thiệu trong nước mưa cũng có

ẠY

trong khí quyển

I. AXIT CACBONIC H 2CO3

D

1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí - Nước tự nhiên và nước mưa có hòa tan khí cacbonic: 1000cm3 nước hòa tan được 90 cm3 khí CO2. - Một phần khí CO2 tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit cacbonic. Vậy axit H2CO3 có trong nước tự nhiên và nước mưa. Khi đun nóng, khí CO2 bay ra khỏi dung dịch.

23


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức về các - HS nhớ lại kiến tức đã học rút ra NL nhận hợp chất vô cơ, cacbonđioxit ..rút ra nhận xét nhận xét về tính chất của axit cacbonnic-

biết, tái hiện, giải

Yêu cầu HS trả lời

quyết vấn

FF IC IA L

- Các hs khác bổ sung

đề

- Rút ra kết luận 2) Tính chất hóa học

- H 2CO3 là một axit yếu, dung dịch H2CO3 chỉ làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt, bị axit mạnh đẩy ra khỏi muối. - H 2CO3 là một axit không bền: H2CO3 tạo thành trong các phản ứng hóa học bị phân hủy

O

ngay thành CO2 và H2O.

Nội dung 2. Tìm hiểu về Muối cacbonat

Ơ

N

GV: Hãy nêu 1 số ví dụ: công thức, tên HS: Hoạt động nhóm trả lời câu muối cacbonat. (dựa vào kiến thức lớp hỏi của Gv đưa ra một số ví dụ.

H

8). Cho HS phân biệt về thành phần gốc HS: Các nhóm báo cáo kết quả axit trong các muối đó

N

HS: Ghi bài

Y

GV: Axit cacbonic tạo ra 2 muối: cacbonat trung hoà và hiđrocabonat,

Q

U

GV: Nhận xét và kết luận

II. Muối cacbonat - Phân loại

M

1. Phân loại - Muối cacbonat trung hoà: CaCO 3, Na2CO3…. - Muối cacbonat axit (hiđro cacbonat): NaHCO3, Ca(HCO3)2 GV: Sử dụng bảng tính tan tr/170, HS: Dựa vào bảng tính tan/170

ẠY

hướng dẫn HS nghiên cứu về tính tan nêu tính tan của muối cacbonat của muối cacbonat.

HS: Nhận xét và bổ sung

D

GV: Nhận xét và kết luận.

2. Tính chất a. Tính tan - Đa số muối cacbonat không tan (trừ muối của kim loại kiềm)

24


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

- Hầu hết muối hiđrocacbonat tan trong nước. GV: Từ tính chất chung của muối, em HS: Trả lời cá nhân

NL tái hiện,

hãy cho biết muối cacbonat có những

NL

tính chất hoá học gì? GV: Nhận xét và hoàn chỉnh

hành, sử dụng ngôn

FF IC IA L

thực

GV: Hướng dẫn HS làm TN kiểm chứng HS: Quan sát thí nghiệm, thảo ngữ

hóa

tính chất HH của muối cacbonat:

viết

luận, viết PTHH.

học,

GV giao dụng cụ, hóa chất cho các HS: Làm TN theo hướng dẫn của PTHH. nhóm, y/c HS nghiên cứu TN sgk tiến GV - Nhóm trưởng các nhóm giao

O

hành làm TN

GV kiểm tra , theo dõi, giúp đỡ các nhiệm vụ cho từng thành viên

Ơ

N

nhóm làm TN: trong nhóm nhận dụng cụ, hóa + NaHCO3, Na2CO3 tác dụng với dd chất, tiến hành thí nghiệm, quan sát, nhận xét, kết luận

+ K2CO3 tác dụng với dd Ca(OH)2.

- Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm

N

+ Na2CO3 tác dụng với dd CaCl2.

H

HCl.

với axit, bazơ, muối.

Y

GV: Kết luận: Muối cacbonat tác dụng HS: Quan sát nêu hiện tượng và rút ra nhận xét. HS: Viết PTPƯ xảy ra.

GV: Ngoài tính chất chung muối

NaHCO3 + HCl ?

Q

U

GV: Hướng dẫn hs viết PTHH

cacbonat còn bị nhiệt phân huỷ. t

o

to

M

Ca(HCO2)2  CaCO3 + H2O + CO2 CaCO3  CaO + CO2

Na2CO 3 + 2HCl ? K2CO3 + Ca(OH)2 ? NaHCO3 + NaOH ? HS: Nhận TT của GV và ghi bài tổng

ẠY

- Y/C HS hoàn thành phiếu học tập và - HS hoàn thành phiếu học tập => NL trình bày trước lớp Trình bày trước lớp => Các nhóm hợp - Bằng vốn kiến thức đã học, ND phiếu bạn nhận xét, bổ sung.

D

học tập trên cho thấy muối cacbonat có - HS rút ra kết luận về TCHH của

tính chất hóa học nào?

muối cacbonat, viết PTHH minh

- GV: Kết luận.

họa cho mỗi tính chất.

2. Tính chất hóa học của muối cacbonat a. Muối cacbonat tác dụng với axit tạo ra muối mới và axit mới 25


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

NaHCO3 + HCl Na2CO3 + 2HCl

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

 NaCl + H2O + CO2  2 NaCl + H2O + CO2

FF IC IA L

b. Muối cacbonat tác dụng với 1 số dung dịch kiềm tạo ra muối mới và bazơ mới K2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + 2 KOH c. Muối cacbonat tác dụng với 1 số dd muối tạo ra hai muối mới Na2CO3 + CaCl2  CaCO3 + 2NaCl d. Muối cacbonat bị phân hủy ở nhiệt độ cao o

t CaCO3  CaO + CO2↑ o

Chú ý: Các muối Na2CO3, K,CO3,... không bị nhiệt phân.

O

t 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2↑ + H2O

GV cho HS đọc thông tin sgk và nêu các - HS đọc, ghi các ứng dụng của - NL tự học muối cacbonat

N

ứng dụng của muối cacbonat

H

Ơ

3. Ứng dụng - CaCO3 là thành phần chính cùa đá vôi, đuọc dùng để sản xuất vôi, xi măng ...

N

- Na2CO3 được dùng để nâu xà phòng, sản xuất thủy tinh,.. - NaHCO3 được dùng làm dược phẩm, hóa chất trong bình cứu hỏa,...

Y

Nội dung 3. Tìm hiểu về Chu trình cacbon trong tự nhiên

U

GV: Y/C HS quan sát hình 3.17 phóng HS: Quan sát tranh vẽ H3.17 hoạt - NL tự học

Q

to nêu lên chu trình của cacbon trong tự động nhóm nêu lên chu trình cacbon trong tự nhiên.

M

nhiên.

III. Chu trình của cacbon trong tự nhiên (SGK)

ẠY

PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Trong các cặp chất sau cặp nào có thể tác dụng với nhau? A. MgCO3 và HCl

B. H2SO 4 và KHCO3

D

D. Na2CO 3 và CaCl2 C. K2CO3 và NaCl Câu 2: Viết các PT HH thực hiện những chuyển đổi hóa học sau: CaO  Ca(OH)2 

CaCO3 

CO2

 NaHCO3

- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học. Bài 2: Có những chất sau: NaHCO3; Ca(OH)2; CaCO3; CaCl2: 26


a) Chất nào tác dụng được với dung dịch HCl ? b) Chất nào tác dụng được với dung dịch Na2CO3 ? c) Chất nào tác dụng được với dung dịch NaOH ? Viết các PTHH Bài 3: Nung 150 kg CaCO3 thu được 67,2 kg CaO.Hiệu suất của phản ứng là:

FF IC IA L

A. 60% , B. 40% , C. 80% , D. 50% Bài 2: Hãy tính thể tích khí CO2(đktc) tạo thành để dập tắt đám cháy nếu trong bình chữa

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

cháy có dung dịch chứa 980g H 2SO4 tác dụng hết với dung dịch NaHCO3.

27


Tiết 7 HOẠT ĐỘNG 6: TÌM HIỂU, NGHIÊN CỨU SILIC. CÔNG NGHIỆP SILICAT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

FF IC IA L

CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: - Tranh ảnh, máy chiếu. HS: - Tìm hiểu các hoạt động sản xuất xi măng, đồ gốm sứ ở địa phương, mức độ ô nhiễm môi trường mà các hoạt động này gây nên ảnh hưởng đến cuộc sống người dân thế nào HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

GV: Silic là nguyên tố phổ biến thứ 2

trong vỏ trái đất. Ngành CN liên quan HS: Nhận TT và ghi bài vào vở

cần đạt

NL tái hiện;

O

đến silic và hợp chất của nó gọi là CN silicat rất gần gũi trong đời sống. Chúng

Năng lực

ta hãy nghiên cứu về silic và ngành CN

N

này.

Ơ

Nội dung 1. Tìm hiểu Silic.

M

Q

U

Y

N

H

Cho HS quan sát hình ảnh

D

ẠY

GV: Em hãy nhận xét tỉ lệ phần trăm về HS: Si chiếm 1/4 khối lượng vỏ Trái khối lượng của Silic trong vỏ trái đất như Đất thế nào so với các nguyên tố khác ? Trong tự nhiên silic có ở đâu? Các em cùng quan sát các hình ảnh sau:

28

NL

nhận

biết,

tái

hiện, quyết

giải vấn

đề


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

giải vấn

Ơ

N

O

HS: Trong tự nhiên silic chỉ tồn tại NL quyết ở dạng hợp chất chủ yếu là SiO2 (có đề. nhiều trong cát, đất sét, thạch anh, ...)

H

Cát trắng (SiO2) Qua các hình ảnh vừa xem em có nhận xét gì về trạng thái tự nhiên của silic? GV: Tại sao silic không tồn tại ở dạng đơn chất trong tự nhiên? GV: Chúng ta cùng tìm hiểu ở các phần sau của bài học. GV: Cho HS quan sát hình ảnh đơn chất Silic, hãy nhận xét về trạng thái và màu sắc của silic.

FF IC IA L

Đất sét, cao lanh (thành phần chính là SiO2)

M

Q

U

Y

N

HS: Trạng thái rắn, màu xám, có ánh kim.

D

ẠY

? Silic là một phi kim, silic có dẫn điện HS: Silic tinh khiết có tính bán dẫn không: GV: Qua môn vật lý lớp 9 em hiểu tính bán dẫn là gì? GV: Nêu ứng dụng của silic? Dựa vào tính chất nào của silic mà sử dụng nó vào kỹ thuật điện tử?

29


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

FF IC IA L

HS quan sát hình ảnh:

- Giáo viên mở rộng về một số ứng dụng cua Silic. HS: Viết PTHH GV: Nhấn mạnh silic là 1 phi kim hoạt to động hoá học yếu. Si chỉ tác dụng với Si + O2  SiO2

O

oxi ở nhiệt độ cao.

N

I. Silic

Ơ

1. Trạng thái tự nhiên Si là nguyên tố phổ biến thứ 2 (sau oxi). Si không tồn tại ở dạng đơn chất mà ở dạng hợp

H

chất như: đất sét (Al2O3.2SiO2.2H2O), cát trắng (SiO2), thạch anh (SiO2)

N

2. Tính chất Silic là chất rắn màu xám, khó nóng chảy, dẫn điện kém, tinh thể silic là chất bán dẫn.

to

Si + O2  SiO2

Q

U

Y

- Si là phi kim hoạt động hóa học yếu hơn C, Cl, O. - Silic là phi kim hoạt động hóa học rất yếu. Ở nhiệt độ cao, silic tác dụng với oxi sinh ra silic đioxit (SiO2)

M

Nội dung 2. Tìm hiểu về Silic đioxit.

GV: Si là phi kim, vậy SiO2 là oxit gì? HS: Trả lời cá nhân: là oxit axit. NL tái hiện,

ẠY

Có những tính chất gì?

HS nêu tính chất của SiO2. giải quyết HS: Nghiên cứu Sgk, thảo luận, vấn đề.

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu Sgk, viết viết PTHH.

D

PTHH chứng minh SiO2 là 1 oxit axit.

GV: Nhận xét

SiO2 + 2NaOH

0

t  

Na2SiO3 +

H 2O to

SiO2 + CaO  CaSiO3

GV: Thông tin SiO2 không phản ứng SiO2 + H2O  không phản ứng

30


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

với nước

FF IC IA L

II. Silic đioxit (SiO2). - Silic đioxxit là oxit axit. - Ở nhiệt độ cao SiO2 tác dụng với dd bazơ và oxit bazơ. to

SiO2 + 2NaOH  Na2SiO3 + H2O to

SiO2 + CaO  CaSiO3 - SiO2 không tác dụng với H2O.

Nội dung 3: Tìm hiểu sơ lược về công nghiệp silicat

O

GV: Giới thiệu sơ lược về ngành CN

HS: Lắng nghe

N

silicat

NL tự học, tự nghiên cứu.

Ơ

GV:? Nguyên liệu sản xuất? các công HS: Dựa vào TT/sgk trả lời cá nhân

H

đoạn sản xuất?

N

HS: Nhận xét

GV: Nhận xét, bổ sung và hoàn thiện

Y

kiến thức.

Nhận TT của GV đưa ra.

U

GV: Giới thiệu một số cơ sở sản xuất HS:

Q

chính ở nước ta

III. Sơ lược về công nghiệp silicat.

M

1. Sản xuất đồ gốm, sứ a/ Nguyên liệu: Đất sét, thạch anh, fenfat. b/ Các công đoạn chính: Nhào nguyên liệu với nước  khối dẻo  tạo hình  nung ở nhiệt độ cao.

ẠY

c/ Cơ sở sản xuất chính: sgk GV: Xi măng có công dụng gì?

HS: Dựa vào thực tế trả lời: NL tự học,

D

GV: Hãy cho biết nguyên liệu sản xuất Nguyên liệu kết dính trong xây tự xi măng? dựng GV: Cho HS quan sát H30 và tóm tắt HS: Dựa vào sgk trả lời cá nhân các công đoạn chính

nghiên

cứu.

HS: Quan sát H30/sgk và nhận TT

31


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

GV: Giới thiệu một số cơ sở sản xuất của Gv HS: Lắng nghe

2. Sản xuất xi măng a/ Nguyên liệu: Đất sét, đá vôi, cát

FF IC IA L

chính ở nước ta

b/ Các công đoạn chính: Nghiền nhỏ hỗn hợp với nước  dạng bùn  nung hỗn hợp ở to cao  clanhke rắn  nghiền clanhke nguội và phụ gia  xi măng c/ Cơ sở sản xuất chính: sgk GV: Thông báo thành phần chính của HS: Trả lời cá nhân

NL tự học,

O

tự nghiên thủy tinh: Na2SiO3, CaSiO3 GV: Nguyên liệu để sản xuất thủy tinh HS: Dựa và sgk nêu các công đoạn cứu. chính sản xuất thủy tinh.

N

là gì?

Ơ

GV:Cho HS nghiên cứu các công đoạn HS: Nhận xét

N

GV: Giới thiệu các cơ sở sản xuất chính

H

HS: Lắng nghe

chính sản xuất thủy tinh. GV: Nhận xét và kết luận.

Y

ở nước ta

U

3. Sản xuất thuỷ tinh

a/ Nguyên liệu: Cát thạch anh, đá vôi, sôđa.

M

Q

b/ Các công đoạn chính: Trộn hỗn hợp theo tỉ lệ thích hợp  nung hỗn hợp ở 900oC  dạng nhão  làm nguội  thủy tinh dẻo  thổi ép thành các đồ vật.

c/ Cơ sở sản xuất chính: sgk

D

ẠY

PHIẾU HỌC TẬP Bài tập: Bằng cách nào có thể phân biệt được SiO2 với Na2O, P2O5 HS: vận dụng kiến thức về tính chất không tan, không tác dụng với nước để phân biệt  Bài tập Bài 1 : Chí Linh có nhiều nguồn nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp Silicat. Em hãy kể tên các nguồn nguyên liệu mà em biết ? Nguồn nguyên liệu đó thuộc xã (phường) nào của Chí Linh ? Kể tên các nhà máy sản xuất sử dụng nguồn nguyên liệu trên? Bài 2: Em có nhận xét gì về môi trường xung quanh các lò gạch thủ công, nhà máy gạch công nghiệp ở địa phương chúng ta ? Em hãy đề xuất các biện pháp giải quyết vấn đề trên.

32


C. LUYỆN TẬP. Học sinh có thể hoạt động cá nhân hoặc cặp đôi hoặc trao đổi nhóm. - Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học, cụ thể: - Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.

FF IC IA L

Bài tập 1: Một loại đất sét có chứa 80% Silic đioxit. Tính khối lượng của Si trong 1 tấn đất sét nói trên?

Bài tập 2: Có ý kiến cho rằng “chất thải nếu biết sử dụng đó cũng là tài nguyên” ý kiến của em về vấn đề này như thế nào? Em hãy bày tỏ ý kiến thông qua khí thải CO2 trong quá trình sản xuất xi măng.

N

O

D. VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG Câu 1: Hãy kể tên một số nhà máy xi măng ở địa phương mà em biết. Theo em tại sao nói “sản xuất xi măng là kẻ thù của môi trường”.

Câu 2: Xi măng là nguyên liệu kết dính trong xây dựng. Em hãy nêu những ưu điểm của xi

Ơ

măng so với các vật liệu xây dựng khác (bùn đất, vôi…).

N

H

Câu 3: Theo thông tin của bài, để sản xuất được 10 tấn xi măng . Hãy tính: a, Thể khí CO2 sinh ra ở (đktc) b, Lượng điện cần cung cấp cho quá trình sản xuất trên.

Y

Câu 4: Nếu gia đình em làm nhà, đổ mái… em có tư vấn cho cha mẹ chọn lựa vật liệu xi

U

măng không? Tại sao? Theo em có nên cấm sản xuất xi măng không?

Q

Câu 5: Em hãy đề ra các giải pháp phù hợp để các nhà máy sản xuất xi măng vẫn hoạt động

M

mang lại công ăn việc làm cho công nhân, nguồn thu cho ngân sách mà vẫn giữ được môi

D

ẠY

trường sống trong lành.

33


IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC A. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và định hướng năng lực được hình thành. câu

hỏi/bài tập

Nhận biết (mô Thông hiểu (mô Vận

thấp Vận

dụng

dụng

cao

tả yêu cầu cần tả yêu cầu cần (mô tả yêu cầu (mô tả yêu cầu đạt)

đạt)

cần đạt)

cần đạt)

FF IC IA L

Loại

- Nêu được tính - Xác định các - Nhận biết, điều - Tách chất, loại chất vật lý, tính phản ứng có thể chế phi kim. chất

hóa

bỏ tạp chất ra

học xảy ra và điều - Vận dụng tính khỏi hỗn hợp phi

của phi kim, kiện phản ứng. chất hóa học của kim. cacbon, - Biết cách sắp phi kim để dự - Nhận biết phi clo, silic, CO, CO2, xếp các phi kim đoán kết quả phản kim. mức

độ ứng cụ thể.

O

lập PTHH minh theo

- Giải thích các

hỏi/bài mạnh yếu của các PTHH thể - Xác định các phi thể, kiểm chứng phi kim đã học: hiện tính chất kim

tác

dụng sản phẩm sau các

H

tập định tính

Ơ

Câu

N

họa. mạnh yếu. - Viết PTHH thực hiện tượng trong - Nêu được tính - HS viết được hiện chuyển đổi. các thí nghiệm cụ

N

Oxi, clo, hóa học của phi được với dung thí nghiệm. dụng cacbon, silic, ... kim. dịch axit, dung Vận tính chất hóa

Q

U

học của phi kim và một số hợp

Y

- HS biết được

M

chất của chúng.

dịch muối, bazơ.

TCHH các chất

- Vận dụng làm học trong bài để một số bài tập giải thích các tính theo PTHH, hiện tượng các CTHH đơn giản.

ứng dụng trong thực tế.

-

Tính

lượng - Xác định tên phi - Xác định chất

chất tham gia kim.

dư, và lượng dư.

Câu hỏi, Bài

phản ứng và sản - Xác định thành - Vận dụng làm

tập

phẩm

ẠY

định

D

lượng

phần

phi

kim một số bài tập

trong hỗn hợp.

tính theo PTHH, CTHH ở cấp độ cao

Câu hỏi, Bài - Mô tả và nhận - Lắp ráp dụng - HS tự lựa chọn - HS tự thiết kế tập thực biết hiện tượng cụ (theo yêu cầu hóa chất để thực thí nghiệm hành/thí xảy ra. của thí nghiệm) hiện thí nghiệm - Nhận xét, giải

34


nghiệm

- Giải thích hiện - Vận dụng kiến thích hiện tượng. thức vào thực tiễn - Tách chất, làm cuộc sống sạch chất

tượng

3. Xây dựng câu hỏi bài tập minh họa cho các cấp độ đã mô tả. 3.1, Mức độ nhận biết. Chọn câu trả lời đúng Câu 1: Phi kim : a, Dẫn điện tốt. b, Dẫn nhiệt.. c, Chỉ tồn tại ở trạng thái rắn và khí.

FF IC IA L

B. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI/BÀI TẬP CHỦ ĐỀ PHI KIM.

H

Ơ

N

O

d, Dẫn điện và dẫn nhiệt kém. Câu 2: Sắt khi tác dụng với Clo ở nhiệt độ cao tạo ra : a, Muối sắt (II). b, Muối sắt (II). c, Muối sắt (II) và Muối sắt (III). d, Không phản ứng. Câu 3: Dần khí Clo vào cốc đựng nước, rồi nhúng mẩu quỳ tím vào dung dịch thu được. Hiện tượng

Q

U

Y

N

xảy ra: a, Quỳ tím chuyển sang màu đỏ sau đó mất màu ngay. b, Quỳ tím chuyển sang màu đỏ. c, Quỳ tím mất màu sau đó chuyển sang màu đỏ. d, Quỳ tím chuyển sang màu xanh sau đó chuyển sang màu đỏ. Câu 4: Số các dạng thù hình của cacbon: a, 1.

ẠY

M

b, 2 c, 3. d, 4. Câu 5: Trong vỏ trái đất Silic là nguyên tố hóa học: a, Phổ biến nhất. b, Phổ biến thứ hai, sau oxi. c, Có khối lượng rất ít.

D

d, Không tồn tại. Câu 6: Trong tự nhiên Silic có nhiều trong: a, Nước biển. b, Quặng Boxit. c, Đất sét, cát trắng d, Núi đá vôi.

35


Câu 7: Đơn chất Silic có tính chất hóa học của: a, Kim loại mạnh b, Phi kim mạnh c, Kim loại yếu b, Phi kim yếu

FF IC IA L

3.2, Mức độ hiểu. Câu 1: Viết PTHH thực hiện chuyển hóa sau: (1) ( 2) ( 3) (4) a, S  SO2  SO3  H2SO4  CuSO4

(1) (2) ( 3) b, C  CO2  Na2CO3  NaOH

(4) NaHCO3

O

(1) (2) ( 3) c, MnO2  Cl2  HCl  FeCl2

Ơ

N

(4) FeCl3

Y

3.3, Mức độ vận dụng thấp. Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam P .

N

H

(1) (2) ( 3) SiO2  Na2SiO3  NaCl d, Si  Câu 2: Hãy nhận biết các chất rắn riêng biệt mất nhãn sau: Na2O, SiO2, P2O5 Câu 3: Hãy nhận biết các chất khí riêng biệt mất nhãn sau: HCl, Cl2, O2

M

Q

U

a, Viết PTHH b, Tính thể tích khí oxi vừa đủ cần dùng (đktc). c, Tính khối lượng oxit tạo ra. Câu 2: Đốt cháy 6,2 gam P trong 11,2 lít khí O2 (đktc). a, Viết PTHH b, chất nào còn dư sau phản ứng. Khối lượng dư bao nhiêu? c, Tính khối lượng oxit tạo ra.

D

ẠY

Câu 3: Cho 4,8 gam kim loại hóa trị II tác dụng với khí Clo cần vừa đủ 4,48 lí khí. a, Viết PTHH b, Xác định tên kim loại. Câu 4: Cho 5,4 gam kim loại hóa trị III tác dụng với khí Clo cần vừa đủ 6,72 lít khí. a, Viết PTHH b, Xác định tên kim loại. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam P và C cần vừa đủ 11,2 lit O2 (đktc) . a, Viết PTHH b, Tính phần trăm khối lượng mỗi phi kim trong hỗn hợp ban đầu .

36


c, Tính khối lượng oxit tạo ra. Câu 6: 12 gam Silic đioxit (SiO2) tác dụng hoàn toàn với NaOH ở nhiệt độ cao. a, Viết PTHH

FF IC IA L

b, Tính khối lượng NaOH vừa đủ cần dùng. c, Tính khối lượng muối tạo ra. Câu 7: 12 gam Silic đioxit (SiO2) tác dụng với 6 gam NaOH ở nhiệt độ cao. a, Viết PTHH b, Chất nào còn dư sau phản ứng, khối lượng còn dư bao nhiêu? c, Tính khối lượng muối tạo ra. Câu 8: Tính thành phần phần trăm về khối lượng của Silic có trong các công thức sau:

Ơ

N

O

a, SiO2 b, Na2SiO3 Bài 9: Khử hoàn toàn 40 g hỗn hợp CuO, Fe2O3 ở nhiệt độ cao cần dùng 15,68 lít khí CO (đktc). a, Tính phần trăm khối lượng mỗi oxit kim loại có trong hỗn hợp ban đầu. b, Cho chất rắn thu được sau phản ứng vào dung dịch HCl dư. Tính thể tích khí sinh ra ở (đktc). Bài 10: Khử hoàn toàn 10,23 g hỗn hợp CuO, PbO ở nhiệt độ cao bằng khí CO (đktc). Toàn bộ khí CO2 sinh ra dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 11 gam kết tủa.

U

Y

N

H

a, Tính thể tích khí CO đã tham gia phản ứng. a, Tính phần trăm khối lượng mỗi oxit kim loại có trong hỗn hợp ban đầu. Bài 11: Khử hoàn toàn 19,15 g hỗn hợp CuO, PbO ở nhiệt độ cao bằng bột than (C) trong môi trường không có oxi. Toàn bộ khí CO2 sinh ra dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 7,5 gam kết tủa trắng. a, Tính phần trăm khối lượng mỗi oxit kim loại có trong hỗn hợp ban đầu và khối lượng mỗi kim loại sinh ra.

M

Q

b, Tính khối lượng C cần dùng cho phản ứng trên Bài 12: Hoà tan hoàn toàn 9,1 g hỗn hợp Na2CO3, NaHCO3 vào dung dịch H2SO4 19,6% phản ứng xảy ra vừa đủ sau phản ứng thu được 2,016 lít khí (đktc). a, Tính phần trăm khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp ban đầu. b, Tính Khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng c, Tính nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch sau phản ứng.

ẠY

Bài 13: Nung4,84 g hỗn hợp KHCO3, NaHCO3 phản ứng kết thúc thu được 0,56 lít khí (đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp ban đầu.

D

Bài 14: Nung 100 g hỗn hợp Na2CO3, NaHCO3 phản ứng kết thúc thu được 69g chất rắn Tính phần trăm khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp ban đầu. 3.4, Mức độ vận dụng cao. Câu 1: Dung dịch nào sau không được chứa trong bình thủy tinh.

37


a, HNO3 b, H2SO4 c, HCl

FF IC IA L

d, HF Hãy giải thích sự lựa chọn. Câu 2: Một loại thủy tinh để làm cửa kính có thành phần: 75% SiO2, 12% CaO, 13% Na2O a, Tính thành phần phần trăm về khối lượng của silic trong loại thủy tinh này. b, Viết CTHH của thủy tinh dưới dạng các oxit ?. Câu 3: Trong xi măng có muối silicat của kim loại hóa trị II. Xác định công thức hóa học và gọi tên muối đó. Biết trong muối nói trên kim loại chiếm 34,48% về khối lượng.

Ơ

N

O

Bµi 4 Cho 1,68 lit CO2 (®ktc) sôc vµo b×nh ®ùng dd KOH d­. TÝnh nång ®é mol/lit cña muèi thu ®­îc sau ph¶n øng. BiÕt r»ng thÓ tÝch dd lµ 250 ml. Bµi 5 Cho 4,48 lit CO2 (®ktc) sôc vµo 200ml dd NaOH 1,5M. Muèi nµo t¹o ra? khèi l­îng bao nhiªu? Bµi 6 Cho 8,96 lit CO2 (®ktc) sôc vµo 200ml dd NaOH 2,5M. Muèi nµo t¹o ra? khèi l­îng bao nhiªu? Bµi 7 Cho 7,84 lit SO2 (®ktc) sôc vµo 200ml dd KOH 2M. Muèi nµo t¹o ra? khèi l­îng bao nhiªu?

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Bµi 8 Cho 11,2 lit CO2 vµo 500ml dd NaOH 25% (d = 1,3g/ml). TÝnh nång ®é mol/lit cña dd muèi t¹o thµnh.(Coi thÓ tÝch dung dÞch sau ph¶n øng kh«ng ®æi) Bµi 9 DÉn 448 ml CO2 (®ktc) sôc vµo b×nh chøa 100ml dd KOH 0,25M. TÝnh khèi l­îng muèi t¹o thµnh. Bµi 10 Cho 3,36 lit CO2 (®ktc) vµo 500ml dd KOH 1,5M TÝnh nång ®é mol/lit cña chÊt tan cã trong dung dÞch sau ph¶n øng.(Coi thÓ tÝch dung dÞch sau ph¶n øng kh«ng ®æi) Bµi 11/ Cho 3,36 lit CO2 (®ktc) sôc vµo b×nh ®ùng dd Ba(OH)2 d­. TÝnh khèi l­îng cña muèi thu ®­îc sau ph¶n øng. Bµi 12/ Cho 8,96 lit CO2 (®ktc) sôc vµo 200ml dd Ca(OH)2 1,5M. Muèi nµo t¹o ra? khèi l­îng bao nhiªu? Bµi 13/ Cho 8,96 lit CO2 (®ktc) sôc vµo 200ml dd Ca(OH)2 2,5M. TÝnh nång ®é mol/lit cña dd muèi t¹o thµnh.(Coi thÓ tÝch dung dÞch sau ph¶n øng kh«ng ®æi) Bµi 14/ Cho 7,84 lit SO2 (®ktc) sôc vµo 200ml dd Ca(OH)2 2M. Muèi nµo t¹o ra? khèi l­îng bao nhiªu? Bµi 15/ Cho 11,2 lit CO2 vµo 500ml dd Ca(OH)2 14,8% (d = 1,3g/ml). TÝnh nång ®é mol/lit cña dd muèi t¹o thµnh.(Coi thÓ tÝch dung dÞch sau ph¶n øng kh«ng ®æi) Bài 16: Dẫn V lit CO2(đktc) vào 150ml dung dịch Ca(OH)2 1M, thu được 10g kết tủa.Tính v. Bài 17: Cho m(g) khí CO2 sục vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M, thu được 5 g chất không tan. Tính m. Bài 18: Hoà tan 2,8g CaO vào nước ta được dung dịch A. a/ Cho 1,68 lit khí CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch A. Hỏi có bao nhiêu gam kết tủa tạo thành.

38


b/ Nếu cho khí CO2 sục qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 1g kết tủa thì có bao nhiêu lít CO2 đó tham gia phản ứng. (các thể tích khí đo ở đktc) Đáp số: a/ mCaCO3 = 2,5g b/ TH1: CO2 hết và Ca(OH)2 dư. ---> VCO2 = 0,224 lit

FF IC IA L

TH2: CO2 dư và Ca(OH)2 hết ----> VCO2 = 2,016 lit

Bài 19: Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N2 và CO2 (đktc) sục vào 2 lit dung dịch Ca(OH)2 0,02M, thu được 1g kết tủa. Hãy xác định % theo thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp. Đáp số: TH1: CO2 hết và Ca(OH)2 dư. ---> VCO2 = 0,224 lit và % VCO2 = 2,24%

TH2: CO2 dư và Ca(OH)2 hết ----> VCO2 = 1,568 lit và % VCO2 = 15,68%

O

Bài 20-: Dẫn V lit CO2(đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M, thu được 10g kết tủa. Tính v.

Ơ

N

Bài 21. Dẫn khí CO dư qua ống đựng bột một oxit sắt (FexOy) ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúcthu được 0,84 gam sắt và dẫn khí sinh ra vào nước vôi trong dư thì thu được 2 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của FexOy.

H

Hướng dẫn +

yCO

----> xFe +

Y

Phản ứng : FexOy

N

nCaCO3 = 2/100 = 0,02 mol; nFe = 0,84/56 = 0,015 mol yCO2

0,02x/y

0,02

U

CO2 + Ca(OH)2 ------> CaCO3 + H2O 0,02

Q

0,02

Ta cso nFe = 0,02x/y = 0,015 ==> 0,015/0,02 = ¾

M

Vậy CTPT của oxit là Fe 2O3

Bài 22. Khử 16 gam hỗn hợp các oxit kim loại : FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao, khối lượng chất rắn thu được là 11,2 gam. Tính thể tích khí CO đã tham gia phản ứng (đktc). Hướng dẫn

ẠY

áp dung ĐLBT khối lượng nCO2 = nCO = x mol

D

moxit + mCO = mchất rắn +mCO2 28x – 44x = 11,2 – 16==> x = 0,3. Vậy VCO = 0,3.22,4 = 6,72 lit Bài 23.

a. Khi đốt cháy hoàn toàn 3,6g C trong bình chứa 4,48 lít khí O2 (đktc) sinh ra một hỗn hợp gồm hai khí. Xác định thành phần % của mỗi khí đó.

39


b. Đốt cháy hoàn toàn 8 kg than đá (chứa tạp chất không cháy) thấy thoát ra 0,5 m3 cacbonic. Tính % cacbon trong than. Hướng dẫn => %mC = 3,348%

FF IC IA L

Bài 24. Có 18 gam hỗn hợp 2 khí CO và CO2 chiếm thể tích 11,2 lít (đktc). Xác định thể tích khí CO sau khi cho 18 gam hỗn hợp khí này qua than nóng đỏ (phản ứng hoàn toàn). Hướng dẫn

Gọi nCO, nCO2 ban đầu lần lượt là x, y (mol), ta cú 2 phương trỡnh x + y = 0,5 và 30x + 46y = 18 đ x = 0,25 mol; y = 0,25mol.

O

Pthh: CO2 + C đ 2CO (*) Suy ra nCO( ở *) = 2nCO2 = 2x = 0,5 mol. Vậy. tổng nCO = 0,25 + 0,5 = 0,75 mol đ VCO = 16,8 lớt

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

* Câu hỏi và bài tập gắn với thực tiễn.

M

Sản xuất xi măng, gang thép, nhiệt điện luôn đi kèm với sự tiêu hao năng lượng điện và than, không chỉ thế còn thải ra khối lượng khói bụi khổng lồ vào môi trường sống.

Kẻ thù với môi trường Quá trình sản xuất xi măng đồng thời thải ra khói bụi, các chất thải độc hại khác. Tất cả các lò xi măng khi hoạt động đã thải ra khoảng 5% khí thải Cacbonic trên toàn thế giới. Lượng khí thải này

D

ẠY

gấp đôi lượng thải ra từ các động cơ phản lực của toàn bộ ngành hàng không dân dụng. Vì lẽ đó, sản xuất xi măng trở thành thủ phạm lớn nhất gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính trên trái đất. Để sản xuất ra 1 tấn xi măng sẽ có 770kg CO2 bị đổ vào không khí sau những công đoạn nung nguyên liệu. Không chỉ thế, đây còn là quá trình gây lãng phí phần lớn nhiên liệu và năng lượng .Đế sản xuất 1 tấn xi măng sẽ tiêu hao 100kw giờ điện. Quá trình nung nguyên liệu với nhiệt độ cao sẽ sử dụng than đá là chủ yếu- là loại nhiên liệu hóa thạch có hại với môi trường. Nhiêt độ của khí thải ở mức khá cao 250-370 độ tùy thuộc từng công đoạn, nhưng đó là lượng nhiệt không được tận dụng và trở nên vô ích.(Theo thông tin của thế giới xanh)

40


BÀI TẬP RÈN LUYỆN Câu 1: Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn còn lại là : A. Cu, Fe, ZnO, MgO.

B. Cu, Fe, Zn, Mg.

C. Cu, Fe, Zn, MgO.

D. Cu, FeO, ZnO, MgO.

A. MgO, Fe3O4, Cu.

B. MgO, Fe, Cu.

C. Mg, Fe, Cu.

FF IC IA L

Câu 2: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm. D. Mg, Al, Fe, Cu.

Câu 3: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,8 gam.

B. 8,3 gam.

C. 2,0 gam.

D. 4,0 gam.

B. 0,560 lít.

C. 0,112 lít.

D. 0,448 lít.

N

A. 0,224 lít.

O

Câu 4: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là :

A. 0,896 lít.

H

Ơ

Câu 5: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là B. 1,120 lít.

C. 0,224 lít.

D. 0,448 lít.

B. 5,60 lít.

C. 6,72 lít.

D. 8,40 lít.

U

A. 2,80 lít.

Y

N

Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 20,0 gam một oxit kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 50,0 gam muối. Khử hoàn toàn lượng oxit đó thành kim loại ở nhiệt độ cao cần V lít khí CO (đktc). Giá trị của V là

B. 6,86g.

C. 6,78g.

D. 6,80g.

M

A. 6,70g.

Q

Câu 7: Cho H2 dư qua 8,14 gam hỗn hợp A gồm CuO, Al2O3 và FexOy nung nóng. Sau khi phản ứng xong, thu được 1,44g H2O và a gam chất rắn. Giá trị của a là :

Câu 8: Khử 3,48 g một oxit của kim loại M cần dùng 1,344 lít H2(đktc). Toàn bộ lượng kim loại M sinh ra cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít H2 (đktc). Công thức oxit là : A. Fe 3O4.

B. Fe2O3.

C. FeO.

D. ZnO.

ẠY

Câu 9: Cho khí CO qua ống chứa 15,2g hỗn hợp gồm CuO và FeO nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí B và 13,6g chất rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : B. 10g.

C. 20g.

D. 25g.

D

A. 15g.

Câu 10: Dẫn một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m (g) Fe3O4 và CuO nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra khỏi bình được dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 6,24g.

B. 5,32g.

C. 4,56g.

D. 3,12g.

41


Câu 11: Chia 47,2 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 và Fe3O4 thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 khử hoàn toàn bằng CO dư ở nhiệt độ cao thu được 17,2 gam 2 kim loại. Phần 2 cho tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 124 g.

B. 49,2 g.

C. 55,6 g.

D. 62 g.

A. Fe2O3; 65%.

B. Fe3O4; 75%.

C. FeO; 75%.

D. Fe 2O3; 75%.

FF IC IA L

Câu 12: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng.

Câu 13: Dẫn từ từ V lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO và H2 qua ống sứ chứa 16,8 gam hỗn hợp CuO, Fe3O4 và Al2O3 nung nóng đến khi X phản ứng hết, thu được hỗn hợp khí và hơi nặng hơn khối lượng của X là 0,32 gam. Giá trị của V là

A. 0,112 lít.

B. 0,224 lít.

C. 0,448 lít.

D. 0,896 lít.

O

a)

Số gam chất rắn còn lại trong ống sứ là

b)

B. 16,48g.

C. 17,12g.

D. 20,48g.

N

A.12,12g.

H

Ơ

Câu 14: Cho hỗn hợp A gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Fe2O3 vào trong một bình kín dung tích không đổi 11,2 lít chứa CO (đktc). Nung nóng bình 1 thời gian, sau đó làm lạnh tới 0oC. Hỗn hợp khí trong bình lúc này có tỉ khối so với H2 là 15,6. Số gam chất rắn còn lại trong bình sau khi nung là.

A. 20,4g. b)

B. 35,5g.

C. 28,0g.

D. 36,0g.

N

a)

B. 29,6g.

C. 36,0g.

D. 34,8g.

U

A. 28,0g.

Y

Nếu phản ứng xảy ra với hiệu suất 100% thì số gam chất rắn sau khi nung là

a)

M

Q

Câu 15: Hỗn hợp A gồm CuO và MO theo tỷ lệ mol tương ứng là 1: 2 (M là kim loại hóa trị không đổi). Cho 1 luồng H2 dư đi qua 2,4 gam A nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn B. Để hoà tan hết B cần 40 ml dung dịch HNO3 2,5M và thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Hiệu suất các phản ứng đạt 100%. Kim loại M là

b)

B. Mg.

A. Ca.

C. Zn.

D. Pb.

Giá trị của V là

B. 0,448 lít.

C. 0,224 lít.

D. 0,672 lít.

ẠY

A. 0,336 lít.

D

Câu 16: Khử hoàn toàn 32,20 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 2O3 và ZnO bằng CO ở nhiệt độ cao thu được 25,00 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì thu được V lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch chứa m gam muối (không chứa NH4NO3). a)

Giá trị của m là

A. 52,90g. b)

C. 42,42g.

D. 80,80g.

C. 6,72 lít.

D. 4,48 lít.

Giá trị của V là A. 20,16 lít.

42

B. 38,95g. B. 60,48 lít.


Câu 17: Chia 48,2 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 và ZnO thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư rồi lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được lượng kết tủa lớn nhất là 30,4 gam. Phần 2 nung nóng rồi dẫn khí CO đi qua đến khí phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp 3 kim loại. Giá trị của m là

a)

A. 18,5g.

B. 12,9g.

C. 42,6g.

D. 24,8g.

A. 15,68 lít.

B. 3,92lít .

C. 6,72 lít.

FF IC IA L

Số lít khí CO (đktc) đã tham gia phản ứng là

b)

D. 7,84 lít.

Câu 18: Khử hoàn toàn 69,6 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và CuO ở nhiệt độ cao thành kim loại cần 24,64 lít khí CO (đktc) và thu được x gam chất rắn. Cũng cho 69,6 gam A tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch B chứa y gam muối. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tạo thành z gam kết tủa. Giá trị của x là

A. 52,0g.

B. 34,4g.

C. 42,0g.

B. 130,1g.

C. 112,5g.

Giá trị của y là

b)

A. 70,7g.

Ơ

Giá trị của z là

c)

D. 208,2g.

N

A. 147,7g.

D. 28,8g.

O

a)

B. 89,4g.

C. 88,3g.

D. 87,2.g

A. Fe 2O3.

N

H

Câu 19: Khử hoàn toàn 18,0 gam một oxit kim loại M cần 5,04 lít khí CO (đktc). Công thức của oxit là B. FeO.

C. ZnO.

D. CuO.

U

Y

Câu 20: Dẫn một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp CuO, Fe2O3, Fe 3O4 và Al2O3 rồi cho khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 15 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ có khối lượng 215,0 gam. Giá trị của m là A. 217,4g.

Q

B. 219,8g.

ĐÁP ÁN

D. 249,0g.

2

3

4

5

6

7

8

9

10

B

D

D

A

D

B

A

B

D

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

C

D

C,B

D,A

B,C

D,C

A,D

A,B,B

D

A

D

ẠY

C

M

1

C. 230,0g.

43


Ngày soạn: 29/09/2017 Ngày giảng: ……………………………………………………………………….………………………………… Tiết: 11, 12, 13 KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ. 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.

FF IC IA L

CHỦ ĐỀ BAZƠ Kiến thức: - Học sinh nêu được định nghĩa bazơ, gọi tên và phân loại được bazơ. - Nêu được các tính chất hóa học của bazơ, viết được phương trình hóa học minh họa

O

cho các tính chất. - Nêu được tính chất, ứng dụng và cách sản xuất NaOH.

- Nêu được tính chất, ứng dụng và cách sản xuất Ca(OH)2.

N

H

Ơ

N

Kĩ năng: - Kỹ năng phán đoán, đề xuất thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, quan sát, nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của bazơ. -Viết PTHH, tính theo phương trình hóa học. -Nhận biết các chất. - Sử dụng thang PH.

Q

U

Y

Thái độ: - Học tập nghiêm túc, tự giác, hợp tác. - Yêu thích môn học.

M

2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ,thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm. - Năng lực tính toán hóa học và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. - Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

ẠY

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

D

1. Giáo viên: Dụng cụ: + Bát sứ, ống hút nhỏ giọt, kẹp sắt, đèn cồn, kiềng 3 chân, kẹp gỗ, thìa xúc hóa chất. + Ống nghiệm, ống dẫn khí, giá thí nghiệm, ống thủy tinh hình chữ L, đũa thủy tinh, phễu, giấy lọc, cốc thủy tinh. Hóa chất + NaOH tinh thể, dung dịch NaOH, dung dịch phenolphtalein, quỳ tím. 1


+ Dung dịch HCl, Cu(OH)2, Ca(OH)2 rắn, dung dịch Ca(OH)2 + Giấy thử PH và thang PH. Phiếu học tập Hiện tượng quan sát được

Tiến hành thí nghiệm

1

Làm đổi màu chất chỉ thị

2

Tác dụng với oxit axit

3

Tác dụng với axit

4

O

5

N

2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.

Ơ

III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG.

H

Tiết 1: Tính chất hóa học của bazơ

N

Tiết 2: Một số bazơ quan trọng: NaOH

Tiết 3: Một số bazơ quan trọng: Ca(OH)2

U

Y

A. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, KẾT NỐI (KHỞI ĐỘNG) Học sinh hoạt động cá nhân để hoàn thành phiếu học tập số 1.

Q

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:

D

ẠY

M

Câu 1:

2

Giải thích –Kết luận.

FF IC IA L

STT Tên thí nghiệm

Quan sát hình ảnh các chất sau đây và hoàn thành các thông tin còn thiếu.


FF IC IA L

Vôi tôi hay còn gọi là….. Chất này được dùng rộng rãi trong đời sống và sản xuất.Chất này có công thức hóa học là…………….

Cu(OH)2 là chất rắn có màu xanh. Chất này có tên là……………….

O

Natri hiđroxit hay còn gọi là xút hay xút ăn da. Chất này công thức hóa học là…….. ….…………….

N

C. 2.

D. 1.

Y

b. Số công thức của bazơ tan là A. 4. B. 3.

H

Ơ

N

Câu 2: Cho các chất có công thức: KOH, CuSO4, Fe(OH)3, NaCl, H2SO4, Ba(OH)2, Fe2O3, SO2, Mg(OH)2. a. Số công thức của bazơ là B. 4. C. 3. D. 2. A. 5.

U

⇒ GV: Củng cố lại khái niệm, phân loại và tên gọi của bazơ đã học ở lớp 8.

Q

=>Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, tái hiện kiến thức.

M

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu và nghiên cứu tính chất hóa học của bazơ (Học sinh hoạt động

nhóm).

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

D

ẠY

Qua những kiến thức đã học, em biết - HS liệt kê các tính chất hóa học đã được biết qua bài oxit và bài axit và bazơ có những tính chất hóa học kiến thức của bài nước ở lớp 8. nào? Vậy bazơ còn có tính chất hóa học nào nữa thì chúng ta vào nội dung bài học.

Năng lực cần đạt

NL tái hiện.

1. Dung dịch bazơ tác dụng với chất chỉ thị màu. 2. Tác dụng với oxit axit. 3. Bazơ tác dụng với axit.

3


1. Nội dung 1: Thí nghiệm kiểm chứng các tính Các nhóm nêu các thí nghiệm cho mỗi NL giải tính chất (VD) chất đã biết Nêu các TN chứng minh cho mỗi tính 1. Dùng dd NaOH để tác dụng với quyết vấn chất? chất chỉ thị màu. đề.

FF IC IA L

2. Sục khí cacbonic vào dung dịch NL sáng nước vôi trong.

N

O

3. Đồng (II) hiđroxit tác dụng với dd tạo. HCl. Em hãy nêu cách tiến hành mỗi thí - HS tự nêu cách tiến hành TN theo nghiệm? nhóm. GV: Gọi các nhóm báo các cách tiến (hoặc tiến hành TN theo SGK) hành TN, GV cùng thống nhất - HS lắng nghe, cho nhận xét phương án tiến hành.

N

H

Ơ

- GV phát dụng cụ, hóa chất cho các nhóm (hoặc HS tự chuẩn bị dụng cụ và - HS chuẩn bị dụng cụ, hóa chất. hóa chất) để làm 3 thí nghiệm kiểm chứng:

NL thực hành, NL hợp tác.

U

Y

- GV: chú ý với học sinh một số thao - HS lắng nghe, quan sát GV làm mẫu. tác thí nghiệm cần thiết như: sử dụng

ẠY

M

Q

ống hút, tiến hành thí nghiệm trên đế NL phân sứ, cách thổi hơi thở vào dung dịch tích- tổng nước vôi trong. hợp. - HS theo nhóm tiến hành thí nghiệm, Cho các nhóm làm TN ghi lại hiện tượng xảy ra và rút ra nhận Các nhóm báo cáo kết quả TN, thống xét, kết luân và ghi vào bảng nhóm nhất các kết luận rút ra qua mỗi tính Kết luận về tính chất hóa học của bazơ qua mỗi thí nghiệm. chất.

D

*Kết luận: 1. Làm đổi màu chất chỉ thị Dung dịch bazơ làm cho quỳ tím chuyển sang màu xanh và làm dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu đỏ.

2. Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit.

4


Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓ + H2O

PTHH: 3. Bazơ tác dụng với axit.

Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

2. Nội dung 2: Thí nghiệm nghiên cứu.

KClO3,

KMnO4, NL tái hiện

O

GV nêu vấn đề: Qua kiến thức ở lớp HS nêu VD: 8 em đã biết chất nào dễ bị phân hủy CaCO3…). khi bị nung nóng ở nhiệt độ cao? - GV: Trong thực tế chúng ta thấy có nhiều chất không bền với nhiệt, nghĩa là chất đó bị phân hủy khi ta nung

Năng lực cần đạt

FF IC IA L

PTHH:

NL sáng tạo. NL quan sát, mô tả,

N

H

Ơ

N

nóng (VD: KClO3, KMnO4, CaCO3…). Vậy với các bazơ thì tính - HS đề xuất phương pháp tiến hành thí nghiệm để tìm hiếu tính chất trên chất này được thể hiện như thế nào? - Cho HS quan sát mẫu Cu(OH)2 (chú (hoặc nêu như SGK) ý màu sắc trước TN)

Y

- Các nhóm tiến hành TN nhiệt phân rút ra KL GV đặt vấn đề nhiệt phân Cu(OH)2. - GV hướng dẫn một số thao tác khi Cu(OH)2. - Ghi lại kết quả TN theo bảng nhóm - Từ kết quả trên HS rút ra kết luận về phản ứng phân hủy của bazơ không tan.

M

Q

U

tiến hành thí nghiệm nhiệt phân. - Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng thí nghiệm, dấu hiệu có sinh ra chất mới để kết luận có phản ứng hóa học xảy ra. Kết luận:

4. Các bazơ không tan bị phân hủy ở nhiệt độ cao tạo ra oxit và nước t PT: Cu(OH)2  → CuO + H2O

ẠY

o

D

- GV: Một số bazơ không tan khác như NL tự Mg(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3… cũng bị HS viết thêm PTHH học. phân hủy ở nhiệt độ cao tạo ra oxit và nước. minh họa GV: Ngoài các tính chất dung dịch bazơ làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit, tác dụng với axit và bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thì

5


bazơ còn có một tính chất hóa học khác. Để tìm hiểu tính chất này chúng ta sẽ được nghiên cứu trong bài “Tính chất hóa học của muối” Hoạt động 2. Tìm hiểu về một số Bazơ quan trọng: NaOH (Học sinh hoạt động nhóm). HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

FF IC IA L

HOẠT ĐỘNG CỦA GV Có rất nhiều Bazơ có vai trò rất lớn với đời sống và sản xuất của con người trong

NL quan

đó có NaOH và Ca(OH)2 là hai chất điển hình. Chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu và 2 bazơ này.

sát.

O

- Cho học sinh quan sát tinh thể NaOH và - Quan sát và tìm hiểu nội dung nghiên cứu SGK. Y/C trình bày ngắn gọn SGK.

H

Ơ

N

tính chất vật lí của NaOH - Ghi chép nội dung theo yêu cầu của (lưu ý khi tiếp xúc, sử dụng và bảo quản GV. NaOH)

Q

U

- Y/C đại diện một nhóm trả lời.

Y

N

- GV nêu vấn đề: NaOH là một bazơ tan. Vậy một bazơ tan có những tính chất nào? - HS đại diện nhóm nêu, nhóm khác NL tái

dịch axit) - HS đại diện nhóm đề xuất phương án (Làm thí nghiệm kiểm chứng), nhóm khác nhận xét. Hoàn thiện phiếu học tập

thực hành, giải quyết vấn đề. NL hợp tác.

- Y/C học sinh nghiên cứu III SGK. Cho

- HS nghiên cứu và trình bày, HS

NL giải

biết ứng dụng của NaOH.

khác nhận xét.

quyết vấn đề.

D

ẠY

M

- Làm thế nào để khẳng định được NaOH là một bazơ tan. - GV lưu ý HS khi làm thí nghiệm (ở TN 1 nên làm với 2-3 ống nghiệm chứa dd NaOH rồi sử dụng các ống nghiệm đó để làm các TN 2, 3) chỉ dung một lượng nhỏ chất chỉ thị, thấy dấu hiệu thay đổi màu thì dừng ngay TN.

nhận xét (Làm đổi màu chất chỉ thị hiện, màu...., tác dụng với oxit bazơ, dung quan sát,

- GV đạt vấn đề: NaOH có rất nhiều ứng

6


NL tái hiện, quan sát, giải quyết vấn đề.

FF IC IA L

dụng trong đời sống và sản xuất vậy làm cách nào để tạo ra NaOH. - Y/C HS các nhóm đưa phương pháp. - HS thảo luận và trình bày, HS - GV: Nếu cần một số lượng lớn NaOH ta nhóm khác nhận xét(Na, Na2O + phải sản xuất trong CN với nguyên liệu H2O.....) rẻ, nhiều người ta dùng phương pháp điện phân có màng ngăn dung dịch muối ăn đã bão hòa. (SGK) Cho HS qua sát sơ đồ điện phân và giải thích vai trò của màng ngăn xốp.

O

- Y/C HS quan sát và viết PTHH cho phản ứng trên.

Nl tổng hợp

Ơ

N

- Y/C các nhóm trình bày ngắn gọn nội dung đã được nghiên cứu trong tiết học - HS viết PTHH (phiếu học tập số 2).

H

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:

Q

U

Y

N

1. TC vật lí: 2. TC hóa học, viết PTHH minh họa: 3. Ứng dụng: 4. Sản xuất: Hoạt động 3. Tìm hiểu về một số Bazơ quan trọng: Ca(OH)2 (Học sinh hoạt động nhóm).

M

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt NL quan

thường làm như thế nào? - HS trả lời. GV: Y/C hs đọc mục 1 phần I SGK

sát, thực hành.

ẠY

GV: Khi muốn dung vôi để quét trắng trường nhà hoặc các gốc cây người ta

D

trang 28 và cho biết cách tiến hành TN. Kết luận về tính tan trong nước - HS: Nhóm đọc và tiến hành TN. Đưa ra kết luận của Ca(OH)2 GV: Lưu ý HS cách sử dụng giấy lọc và cách gọi tên Ca(OH)2 ở những dạng

7


khác nhau. - GV nêu vấn đề: Ca(OH)2 là một bazơ ít tan. Ta chỉ đi nghiên cứu về chúng ở dạng tan trong nước (Nước vôi

NL tái

trong). Vậy một Ca(OH)2 tan có những - HS đại diện nhóm nêu (Làm đổi hiện, quan tính chất nào? màu chất chỉ thị màu...., tác dụng sát, thực hành, giải quyết vấn đề. NL hợp tác.

FF IC IA L

với oxit bazơ, dung dịch axit) - HS đại diện nhóm đề xuất phương án (Làm thí nghiệm kiểm chứng). Hoàn thiện phiếu học tập. Viết PTHH minh họa. Kết luận và T/C của Ca(OH)2

O

- Y/C đại diện một nhóm trả lời. - Làm thế nào để khẳng định được Ca(OH)2 là một bazơ tan. - GV lưu ý HS khi làm thí nghiệm (ở TN 1 nên làm với 2-3 ống nghiệm chứa dd Ca(OH)2 rồi sử dụng các ống nghiệm đó để làm các TN 2, 3) chỉ dung một lượng nhỏ chất chỉ thị, thấy

Ơ

N

dấu hiệu thay đổi mầu thì dừng ngay TN.

NL giải quyết vấn đề.

U

Y

N

H

- Y/C học sinh nghiên cứu 3 SGK. - HS nghiên cứu và trình bày. Cho biết ứng dụng của NaOH. GV: Lưu ý thêm cho HS về ứng dụng khử chua đát trồng và khử trùng trong các đợt dịch…

Q

- GV đặt vấn đề: Trong vật lí người ta - HS thảo luận và trình bày (Na, NL quan có rất nhiều dụng cụ để đo các đại Na2O + H2O.....) sát, thực hành, giải quyết vấn

răng. Vậy để đo độ mạnh yếu của axit hay bazơ người ta dùng cái gì? Người ta dùng thang PH. - GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng giấy đo đo PH và thang PH. - Y/C HS đo độ PH của giấm ăn, nước cất, dung dịch Amoniac và kết luận về tính axit và bazo của các chất.

đề. NL tổng hợp

D

ẠY

M

lượng, trong y học bác sĩ nha khoa dùng thang đo để đo độ trắng sáng của

- Y/C các nhóm trình bày ngắn gọn

8


nội dung đã được nghiên cứu trong tiết học. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

FF IC IA L

I. Tính chất. 1. Pha chế dung dịch Ca(OH)2 và kết luận về tính tan trong nước của Ca(OH)2 2. Tínhchất hóa học: 3. Ứng dụng: II. Thang PH. (Nêu được cách sử dụng, ý nghĩa của thang PH) C. LUYỆN TẬP. Học sinh có thể hoạt động cá nhân hoặc cặp đôi hoặc trao đổi nhóm.

O

- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học, cụ thể: Củng cố tính chất hóa học của bazơ, NaOH, Ca(OH)2 bằng sơ đồ tư duy (GV cho HS tự vẽ

U

Y

N

H

Ơ

N

sơ đồ tư duy theo ý hiểu của bản thân) và làm bài tập vận dụng.

Q

- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.

M

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4: (Tiết 1: Từ bài 1 – 4; Tiết 2: Từ bài 5 -7; Tiết 3: Từ bài 8 – 10) Bài 1: Khi nhỏ dung dịch NaOH vào giấy quỳ tím thì giấy quỳ tím sẽ A. Hóa đỏ.

B. Hóa xanh.

C. Hóa đen.

D. Không đổi màu.

D

ẠY

Bài 2: Dãy gồm các bazơ bị nhiệt phân hủy là A. Cu(OH)2, Mg(OH)2, NaOH. B. Fe(OH)3, KOH, Mg(OH)2. C. Al(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.

D. Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2.

Bài 3: Nguyên liệu để sản xuất NaOH trong công nghiệp là A. Na

B. Na2O

C. NaCl

D. Na2CO3

9


Bài 4: Chọn chất thích hợp điền vào dấu hỏi và hoàn thành các sơ đồ phản ứng (kèm theo điều kiện nếu có). → a. Fe(OH)3 ? + H2O b. ? + NaOH c. ? + Zn(OH)2 → →

NaCl → Na2CO3

+ H2O + H2O

FF IC IA L

d. ? + HCl e. ? + CO2

Na2SO4 + ? ZnSO4 + H2O

Bài 5. Dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được các chất trong cặp nào dưới đây? A. Dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch CuCl2 B. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch Ca(NO3)2 C. Dung dịch H2SO4 và dung dịch HCl D. Dung dịch ZnCl2 và dung dịch AlCl3

H

Ơ

N

O

Câu 6: Trộn 300 gam dung dịch HCl 7,3% với 200 gam dung dịch NaOH 4%, ta được dung dịch A. a) Viết PTHH. b) Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch A. c) Cho quỳ tím vào dung dịch A, quỳ tím chuyển mầu gì?

N

Bài 7 . Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 0,8M được

Y

dung dịch A. a. Viết PTHH.

Q

U

b. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A. c. Cho quỳ tím vào dung dịch A, quỳ tím chuyển mầu gì? Bài 8 . Khí CO có lẫn tạp chất khí CO2 và SO2. Có thể loại bỏ tạp chất ra khỏi CO bằng:

M

a. Dung dịch Ca(OH)2 b. Bột CuO

c. Khí O2 d. Dung dịch HCl

D

ẠY

Bài 9 . Cho 0,224 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Ca(OH)2. Sau phản ứng thu được CaCO3 và nước. Nồng độ dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là: a. 0,04 M b. 0,01 M c. 0,05 M d. 0,001 M Bài 10. Hoàn thiện sơ đồ phản ứng sau bằng các PTHH

10


Ca → CaO → Ca(OH)2→ CaCO3 → CaO D. VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS, không bắt buộc tất cả HS đều phải làm, tuy

FF IC IA L

nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là các HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quả với lớp. Học sinh giải quyết bài tập sau: Đất chua là đất có độ pH thấp, cây trồng chỉ thích nghi và phát triển được ở các loại đất có độ chua nhất định, thông thường là pH = 6 hoặc 6,5. Người ta dùng vôi bón vào đất với

N

O

mục đích chính là cung cấp Calcium cho cây và cải thiện độ pH của đất. Thông thường người ta dùng khoảng 4 kg vôi sống cho 100m2 đất trồng lúa. Hãy tính khối lượng đá vôi chứa 80% CaCO3 cần dùng để sản xuất được lượng vôi sống bón cho 10 ha đất trồng lúa, biết 1 ha có diện tích 10000m2 và hiệu suất phản ứng nung vôi đạt 95%

ẠY D

Vận dụng thấp (mô tả mức độ cần đạt)

Vận dụng cao (mô tả mức độ cần đạt)

U

Y

N

Thông hiểu (mô tả mức độ cần đạt)

Q

-HS biết được - HS viết được - Viết PTHH Giải thích các hiện CTHH, tính chất các PTHH thể chuyển đổi. tượng trong các thí hoá học của hiện tính chất - Xác định các nghiệm cụ thể, bazơ, ứng dụng hóa học của bazơ tác dụng kiểm chứng sản

của một số bazơ quan trọng (NaOH, Ca(OH)2). -Nắm được phương pháp sản xuất NaOH.

Câu hỏi/bài tập định tính (trắc nghiệm, tự luận)

Nhận biết (mô tả mức độ cần đạt)

M

Loại câu hỏi/bài tập

H

Ơ

IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC A. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và định hướng năng lực được hình thành.

bazơ. - Phân biệt được các tính chất hóa học của bazơ tan và bazơ không tan.

được với dung phẩm sau các thí dịch axit, oxit nghiệm. axit, phản ứng nhiệt phân. - Giải thích được các hiện tượng trong tự nhiên: Khử chua đất, lớp màng trên bề mặt nước vôi

11


trong, hiện tượng vôi bị vón cục. -Tính được các - Học sinh làm Giải bài tập tính đại lượng cần được các bài tập theo PTHH, dư tìm theo theo tính theo PTHH. đủ. PTHH.

- Giải được bài toán trong thực tế về quá trình bón vôi khử chua đất.

FF IC IA L

Câu hỏi/bài tập định lượng (trắc nghiệm, tự luận) Câu

hỏi/ Mô tả được TN, - Biết chọn hóa - Nhận biết các - Dùng dung dịch bài tập gắn nhận biết được chất, tiến hành bazơ dựa vào nước vôi trong để với thực các hiện tượng TN chứng minh phản ứng đặc xử lí chất thải có

N

O

tính chất của trưng. môi trường axit, bazơ. - Cách pha chế khử chua đất - HS giải thích dung dịch nước trồng... - Giải quyết bài toán trung hòa

nghiệm.

trong tình huống cụ thể.

H

Ơ

được các hiện vôi trong tượng thí

N

hành thí TN thể hiện tính chất của bazơ. nghiệm/ hiện tượng gắn với thực tiễn.

Y

B. Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập chủ đề bazơ.

Q

U

Mức độ nhận biết: Câu 1: Chất tác dụng với H2O tạo ra dung dịch bazơ là A. MgO. B. Na2O. C.SO2.

D.Fe2O3.

M

Câu 2: Dãy chất gồm công thức hóa học của bazơ là A. Ca(OH)2, CaCO3, HCl. B. KOH, Ba(OH)2, Cu(OH)2. C. CuSO4, HNO3, HCl. D. CaCO3, ZnO, SO2.

ẠY

Câu 3: Khi nhỏ dung dịch NaOH vào giấy quỳ tím thì giấy quỳ tím sẽ A. Hóa đỏ. B. Hóa xanh. C. Hóa đen. D. Không đổi màu.

D

Câu 4: Cho các bazơ NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3, Ba(OH)2. Số bazơ tác dụng với dung dịch HCl là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5: Nguyên liệu để sản xuất NaOH trong công nghiệp là A.Na B. Na2O C. NaCl D. Na2CO3

12


Mức độ thông hiểu: Câu 1: Dãy gồm các chất tác dụng được với dung dịch NaOH là B. FeO, KOH, H2SO4. A. Ba(OH)2, HCl, SO2. C. CO2, Mg(OH)2, HNO3.

D. SO3, HCl, H2SO4.

Câu 2: Dãy gồm các bazơ bị nhiệt phân hủy là A. Cu(OH)2, Mg(OH)2, NaOH. C. Al(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.

FF IC IA L

B. Fe(OH)3, KOH, Mg(OH)2. D. Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2.

Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.

N

O

Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau: a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4. b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.

N

H

Ơ

Mức độ vận dụng thấp: Câu 1: Màng trắng trên bề mặt dung dịch nước vôi trong là sản phẩm của phản ứng giữa cặp chất nào sau đây? A. CO2 và H2O B. CaO và H2O

Y

C. CO2 và Ca(OH)2 D. CaO và CO2 Câu 2: Số ml dung dịch H2SO4 2M cần để phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH

Q

U

1M là A. 50. C. 100. B. 25. D. 250. Câu 3: Để phân biệt hai ống nghiệm, một ống đựng dung dịch NaOH, một ống đựng dung

M

dịch Ca(OH)2, ta có thể dùng hoá chất nào sau đây: A. Khí CO2. B.Dung dịch HCl. C. Quỳ.

D. Khí oxi.

D

ẠY

Câu 4: Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2. a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2? b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt? c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH? Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. Câu 5: Trộn 300 gam dung dịch HCl 7,3% với 200 gam dung dịch NaOH 4%, ta được dung dịch A. a) Viết PTHH. b) Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch A. c) Cho quỳ tím vào dung dịch A, quỳ tím chuyển màu gì? 13


Mức độ vận dụng cao: Câu 1: Trong quá trình sản xuất điện tại nhà máy nhiệt điện Sơn Động có tạo ra một số khí như: SO2, CO2, HCl, H2S. a) Nếu các khí này chưa được xử lý trước khi thải ra môi trường thì có ảnh hưởng gì đối với môi trường sống xung quanh?

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

b) Em hãy đề xuất một hóa chất rẻ tiền trong chất sau: nước, dung dịch nước vôi trong, nước biển để loại bỏ các khí trên trước khi thải ra môi trường? Giải thích.

N

Khí phát thải từ Nhà máy nhiệt điện Sơn Động, Bắc Giang

M

Q

U

Y

Câu 2: Trong phòng thí nghiệm có 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch H2SO4 , HCl và NaOH có cùng nồng độ mol/lit. Chỉ dùng phenolphtalein làm thuốc thử và các dụng cụ thí nghiệm cần thiết hãy nhận biết 3 dung dịch. Trình bày cách tiến hành thí nghiệm. Câu 3: Cho 500 ml dung dịch A gồm 2 axit HCl 0,08M và H2SO4 0,1M tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch B gồm 2 bazơ KOH 0,3M và Ba(OH)2 xM, sau phản ứng cô cạn cẩn thận thu được hỗn hợp muối khan C. Tính x và khối lượng hỗn hợp muối khan C. Nhận xét, rút kinh nghiệm:

ẠY

..........................................................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................................................

D

..........................................................................................................................................................................................................

KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................................................

14


15

ẠY

D KÈ M Y

U

Q N

Ơ

H

N

FF IC IA L

O


KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

CHỦ ĐỀ MUỐI (3 tiết)

FF IC IA L

I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ. 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. Kiến thức: - Học sinh nêu được định nghĩa muối, gọi tên và phân loại muối.

- Nêu được các tính chất hóa học của muối, viết được phương trình hóa học minh họa cho các tính chất hóa học và điều kiện để các phản ứng xảy ra

O

- Nêu được tính chất, ứng dụng và cách sản xuất NaCl. - Nêu khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi. - HS biết phân bón là gì? Vai trò của các nguyên tố hoá học đối với cây trồng. Biết một số phân bón HH thường dùng trong nông nghiệp và công thức hoá học của chúng, và hiểu một số tính chất của các loại phân bón đó.

U

Y

N

H

Ơ

N

Kĩ năng: - Kỹ năng dự đoán, đề xuất thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, quan sát, nhận hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm, vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng và rút ra kết luận về tính chất hóa học của muối. -Viết PTHH, tính theo phương trình hóa học. - Nhận biết một số muối cụ thể. Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng. - Vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống thực tiễn.

Q

Rèn luyện khả năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào tính chất hoá học. Biết tính toán để tìm thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố dinh dưỡng trong

M

phân bón và ngược lại.

Thái độ: - Học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực hợp tác nhóm.

ẠY

- Yêu thích môn học. - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, đất nhiễm mặn, nước nhiễm mặn.

D

2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm. - Năng lực tính toán hóa học và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. - Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: 1


Dụng cụ: + Giá thí nghiệm, kẹp sắt, kẹp gỗ, thìa xúc hóa chất. + Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, đũa thủy tinh, cốc thủy tinh, ống nghiệm, khay để dụng cụ thí nghiệm. Hóa chất + Dung dịch AgNO3; BaCl2; H2SO4; NaCl; CuSO4; Na2CO3; Ba(OH)2;

FF IC IA L

+ Đinh sắt; dây đồng; dây bạc + Giấy quỳ tím. Phiếu học tập 2

Tiến hành thí nghiệm Hiện tượng quan sát được Giải thích –Kết luận.

Tên thí nghiệm

O

TN1: Muối tác dụng với kim loại

N

TN2: Muối tác dụng với dd axit

H

Ơ

TN3: Muối tác dụng với muối

N

TN4: Muối tác dụng với bazơ

Q

U

Y

TN3: Phản ứng phân hủy muối

2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.

M

III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG.

Tiết 1: Tính chất hóa học của muối Tiết 2: Một số muối quan trọng: NaCl

ẠY

Tiết 3: Phân bón hóa học

A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (Khởi động).

D

Học sinh hoạt động cá nhân để hoàn thành phiếu học tập số 1. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Giao cho HS làm trước ở nhà.

Câu 1: Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt các dung dịch không màu đựng trong các lọ không nhãn gồm NaCl; Na2SO4; Ba(OH)2; BaCl2; H2SO4 được không? Nêu cách làm?

2


Câu 2: Tại sao trong thực tế khi bón phân cho cây trồng lại không bón kết hợp phân đạm cùng với vôi bột hay tro bếp? Câu 3: Trình bày cách sản xuất muối ăn, vôi sống? ⇒ GV: Củng cố lại khái niệm, phân loại và tên gọi của muối. =>Năng lực: sử dụng ngôn ngữ hóa học, tái hiện kiến thức, phán đoán, tiến hành thí nghiệm hóa học, Vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống thực tiễn.

FF IC IA L

B. Hoạt động hình thành kiến thức.

Hoạt động 1: Tìm hiểu và nghiên cứu tính chất hóa học của muối (Học sinh hoạt động nhóm). HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

Nội dung 1: Tái hiện kiến thức

H

Ơ

N

O

- Đại diện nhóm HS trình bày cách nhận biết 5 dd => Các nhóm khác nhận xét, điều chỉnh, bổ sung nếu cần. - Nhóm trưởng các nhóm giao nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm nhận dụng cụ, hóa chất, tiến hành thí nghiệm, quan sát, nhận xét, kết luận - Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm

N

- Tổ chức cho cả lớp thảo luận thống nhất cách nhận biết 5 dung dịch trong nội dung phiếu học tập 1 - Yêu cầu các nhóm HS tiến hành thí nghiệm nhận biết để kiểm chứng dự đoán trong bài tập 1. - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm

NL tái hiện; NL thí nghiệm; NL thuyết trình

U

Y

- Từ thí nghiệm nhận biết 5 dung dịch - HS hoàn thành phiếu học tập 2=> NL HS hoàn thành phiếu học tập 2 và trình Trình bày trước lớp => Các nhóm bạn thuyết

Q

bày trước lớp nhận xét, bổ sung. trình, NL - Bằng vốn kiến thức đã học, Kết quả - HS rút ra kết luận về TCHH của muối, tổng hợp kiến thức

Qua kiến thức ở lớp 8 em đã biết HS nêu VD: KClO3, chất nào dễ bị phân hủy khi bị nung CaCO3…). nóng ở nhiệt độ cao? - GV: Trong thực tế chúng ta thấy có nhiều chất không bền ở nhiệt độ cao, nghĩa là chất đó bị phân hủy khi ta nung nóng (VD: KClO3, KMnO4, CaCO3,…). Yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng HS viết PTHH của phản ứng

NL tái hiện, Viết PTHH

KMnO4,

D

ẠY

M

bài tập 1 với ND phiếu học tập trên viết PTHH minh họa cho mỗi tính chất. cho thấy muối có tính chất hóa học nào?

3


Như vậy muối còn có TCHH nào?

HS nêu TCHH một số muối phân hủy ở nhiệt độ cao

Kết luận: I. Tính chất hóa học của muối. 1. Muối tác dụng với axit tạo ra muối mới và axit mới BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl

FF IC IA L

2. Muối tác dụng với dung dịch kiềm tạo ra muối mới và bazơ mới Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NaOH 3. Muối tác dụng với muối tạo ra hai muối mới Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl 4. Một số muối phân hủy ở nhiệt độ cao o

O

t CaCO3 → CaO + CO2↑

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

Ơ

HS tiến hành thí nghiệm nhúng đinh NL Thí sắt vào dung dịch CuSO4 nghiệm HS nhận xét hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm, giải thích, viết PTHH - HS báo cáo kết quả thí nghiệm => Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS kết luận TCHH

Q

U

Y

N

H

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO4 Nhận xét hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm, giải thích, viết PTHH Các nhóm HS báo cáo kết quả thí nghiệm Qua thí nghiệm cho thấy muối còn có TCHH nào?

N

Nội dung 2: Thí nghiệm nghiên cứu.

M

* Kết luận: 5. Muối tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới PT: CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu↓

ẠY

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực cần đạt

Nội dung 3: Phản ứng trao đổi. HS nhận xét về thành phần các chất trước và sau phản ứng của các PTHH Muối + Muối; Muối + Kiềm; Muối + Axit => nêu định nghĩa phản ứng trao đổi, điều kiện để phản ứng trao đổi

NL phân tích, thuyết trình, vận dụng

đổi xảy ra

xảy ra

sáng tạo

D

Hướng dẫn HS nhận xét về thành phần các chất trước và sau phản ứng của các PTHH Muối + Muối; Muối + Kiềm; Muối + Axit từ đó nêu định nghĩa phản ứng trao đổi, điều kiện để phản ứng trao

4


• Kết luận: Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới. ĐK: Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.

FF IC IA L

Hoạt động 2. Tìm hiểu về một số muối quan trọng: NaCl HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Nội dung 1: Tìm hiểu trạng thái tự

cần đạt

NL nhận biết, quan sát, tái

H

Ơ

hiện

*Kết luận:

Q

M

quản muối NaCl.

U

Y

N

- Lưu ý: Thành phần nước biển: Giới thiệu trong 1m3 nước biển hòa tan được 27kg NaCl, 5kg MgCl2, 1kg CuSO4 - Trạng thái tồn tại trong tự nhiên còn: có trong lòng đất, nguồn gốc hình thành các mỏ muối - Lưu ý: Cách tiếp xúc, sử dụng, bảo

N

O

nhiên của muối ăn (NaCl) - Cho hs quan sát tinh thể NaCl (H.1.23) - Quan sát và tìm hiểu nội dung SGK. Yêu cầu hs trình bày ngắn gọn trạng Ghi chép nội dung theo yêu cầu GV thái tự nhiên của NaCl.

Năng lực

1. Trạng thái tự nhiên:

ẠY

Trong tự nhiên NaCl có trong nước biển và trong lòng đất HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

D

Nội dung 2: Tìm hiểu cách khai thác - HS đại diện nhóm trả lời cách khai thác muối ăn (NaCl) - GV nêu vấn đề: Muối NaCl có sâu trong lòng đất và có trong nước biển làm thế nào để khai thác được - HS đại diện nhóm đề xuất phương

Năng lực cần đạt

NL nhận biết, quan sát, tái hiện, giải

5


- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời

án,

quyết

- Làm thế nào để khai thác được muối - các nhóm khác đề xuất bổ sung, vấn đề trong nước biển và trong lòng đất nhận xét 2. Cách khai thác:

FF IC IA L

- Khai thác từ nước biển - Khai thác từ lòng đất HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Nội dung 3: Tìm hiểu ứng dụng của muối ăn (NaCl)

Năng lực cần đạt

O

- Cho hs nghiên cứu mục 3. Ứng dụng - HS đại diện nhóm trả lời ứng dụng NL nhận trong sách kết hợp với kiến thức thực tế của NaCl biết, quan sát, tái hiện, giải quyết vấn đề

N

H

Ơ

N

của bản thân nêu ứng dụng của muối NaCl. - Yêu cầu đại diện nhóm trả lời - HS đại diện nhóm đề xuất phương án, - các nhóm khác đề xuất bổ sung, nhận xét

Y

3. Ứng dụng:

U

- Làm gia vị và bảo quản thực phẩm ...

Q

- Dùng để SX Na,Cl2,H2,NaOH, Na2CO3; NaHCO3; ...

M

Hoạt động 3. Tìm hiểu về phân bón hóa học HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

ẠY

- Cho học sinh quan sát một số loại mẫu HS kể tên một số loại phân bón hóa học. phân bón hóa học - Yêu cầu hs quan sát: màu sắc, trạng thái, HS: Thảo luận nhóm, kể tên

D

kể tên một số phân bón hóa học? GV: Phân loại - Phân bón hóa học thường dùng ở dạng đơn và dạng kép.

Nội dung 1: Phân bón đơn

6

Năng lực cần đạt NL nhận biết, quan sát, tái hiện, giải quyết vấn đề


- Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin mục 1 - Nghiên cứu thông tin trong SGK trả lời để trả lời thế nào là phân bón đơn, - Cho hs quan sát một số mẫu phân bón đơn, làm thí nghiệm thử độ tan sau đó - Hoạt động nhóm hoàn thành bảng hoàn thành bảng phân đạm Ure

Phân

lân

kali

Amoni Niitrat

FF IC IA L

Amoni Sunfat

Phân

công thức Tính tan trong nước

Ure

Amoni Sunfat

Amoni Niitra

CO(NH2)2

(NH4)2SO4

N

Tan

Tan

Ơ

Tính tan

Phân kali

Ca3(PO4)2 Ca(H2PO4)2

K2SO4 KCl

Tan

Không

Dễ tan

Tan

Dễ tan

N

trong nước

NH4NO3

H

công thức

Phân lân

O

phân đạm

Y

- Giới thiệu thành phần N có chứa trong - Tiếp nhận thông tin

Q

U

các loại phân đạm - Yêu cầu hs nêu ứng dụng của các loại - Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi. phân bón đơn trong sản xuất

M

*Kết luận 1./ Phân bón đơn * Chỉ chứa một trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm (N), lân (p), kali (K). a) Phân đạm: - Ure: CO(NH2)2 chứa 46% nitơ tan trong nước.

D

ẠY

- Amoni nitrat: NH4NO3 chứa 35% nitơ tan trong nước. - Amoni Sunfat: (NH4)2SO4 Chứa 21% nitơ tan trong nước. - Amoni Clorua NH4Cl chứa 25%

b) Phân lân: - Photphat tự nhiên Ca3(PO4)2 - Supephotphat Ca(H2PO4)2: có 2 loại là: +Supephotphat đơn là hỗn hợp Ca(H2PO4)2. và CaSO4 + Supephotphat kép là Ca(H2PO4)2

7


c) Phân Kali - KCl :

- K2SO4: Kali Sunfat

Kaliclorua

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Hoạt động cá nhân: trả lời câu hỏi

- Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin mục 2

cần đạt NL nhận biết, quan sát, tái

FF IC IA L

Nội dung 2: Phân bón kép

Năng lực

để trả lời thế nào là phân bón kép, - Cho hs quan sát một số mẫu phân bón - Hoạt động cá nhân: trả lời câu hỏi kép, yêu cầu hs nêu cách tạo ra phân bón kép.

- Yêu cầu hs kể tên một số nhà máy sản

O

xuất phân bón ở nước ta

hiện, giải quyết vấn đề

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

H

Phân kali và đạm: KNO3 Phân đạm và Lân: (NH4)2HPO4

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

N

b) c)

Ơ

N

*Kết luận 2./ Phân bón kép a) Phân NPK: là hỗn hợp các muối NH4NO3; (NH4)2HPO4; KCl

Năng lực cần đạt

Y

Nội dung 3: Phân bón vi lượng

NL nhận biết, quan sát,

M

lượng.

Q

U

- Giới thiệu phân bón vi lượng, thành phần - Tiếp nhận thông tin của một số loại phân vi lượng - Cho hs quan sát một số mẫu phân bón vi - Hs quan sát

- Yêu cầu hs nêu vai trò của phân bón vi lượng đối với cay trồng, *Kết luận

ẠY

3./ Phân bón vi lượng * Chứa một số nguyên tố hoá học như: B, Zn, Mn …. dưới dạng hợp chất.

D

C. Luyện tập. Học sinh có thể hoạt động cá nhân hoặc cặp đôi hoặc trao đổi nhóm. - Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học, cụ thể: 1. HS tự vẽ sơ đồ tư duy (theo ý hiểu của mình) về tính chất hóa học của muối và làm một số bài tập vận dụng. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: 8


Câu 1: Các cặp chất cùng tồn tại trong 1 dung dịch (không phản ứng với nhau): A. CuSO4 và HCl B. H2SO4 và Na2SO3 D. MgSO4 và BaCl2 C. KOH và NaCl Câu 2: Các Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. CaCl2+Na2CO3 B. CaCO3+NaCl

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

D. NaOH+KCl C. NaOH+HCl Câu 3: Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong 1 dung dịch (phản ứng với nhau)? A. NaOH, MgSO4 B. KCl, Na2SO4 D. ZnSO4, H2SO4 C. CaCl2, NaNO3 Câu 4: Có thể dùng dung dịch HCl để nhận biết các dung dịch không màu sau đây: A. NaOH, Na2CO3, AgNO3 B. Na2CO3, Na2SO4, KNO3 D. NaOH, Na2CO3, NaCl C. KOH, AgNO3, NaCl Câu 5: Dung dịch tác dụng được với các dung dịch : Fe(NO3)2, CuCl2 là: B. Dung dịch HCl A. Dung dịch NaOH C. Dung dịch AgNO3 D. Dung dịch BaCl2 Câu 6: Dãy muối tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng là: A. Na2CO3, Na2SO3, NaCl B. CaCO3, Na2SO3, BaCl2 C. CaCO3,BaCl2, MgCl2 C. BaCl2, Na2CO3, Cu(NO3)2

Y

Câu 7: Để làm sạch dung dịch đồng nitrat Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3. Ta dùng kim loại:

M

Q

U

A. Mg B. Cu C. Fe D. Au Câu 8: Khi cho 200g dung dịch Na2CO3 10,6% vào dung dịch HCl dư, khối lượng khí sinh ra: A. 4,6 g B. 8 g C. 8,8 g D. 10 g Câu 9: Cho 1,84g hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lít CO2 ở đktc và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là: A. 1,17(g) B. 3,17(g) C. 2,17(g) D. 4,17(g)

ẠY

Bài 10: Khi phân hủy bằng nhiệt 14,2 g CaCO3 và MgCO3 ta thu được 3,36 lít CO2 ở đktc. Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu.

D

- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:

Bài 1: Có những muối sau: CaCO3; CaSO4; Pb(NO3)2; NaCl muối nào nói trên: 9


a) Không được pháp có trong nước ăn vì tính độc hại của nó b) Không độc nhưng cũng không nên có trong muối ăn vì độ mặn của nó? c) Không tan trong nước, nhưng bị phân hủy ở nhiệt độ cao? d) rất ít tan trong nước và khó bị phân hủy ở nhiệt độ cao?

FF IC IA L

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: Bài 2: Có các loại phân bón hóa học: KCl; NH4NO3; NH4Cl; (NH4)2SO4; Ca3(PO4)2;

N

H

Ơ

N

O

Ca(H2PO4)2; (NH4)2HPO4; KNO3. a) Hãy cho biết tên hóa học của những phân bón nói trên? b) Hãy sắp xếp những phân bón này thành hai nhóm phân bón đơn và phân bón kép. c) Trộn những phân bón nào với nhau ta được phân bón kép NPK? Bài 3: Các muối phản ứng được với dd NaOH là: A. MgCl2, CuSO4 B. BaCl2, FeSO4 C. K2SO4, ZnCl2 D. KCl, NaNO3 Bài 4: Cho dd KOH vào ống nghiệm đựng dd FeCl3, hiện tượng quan sát được là: A. Có kết tủa trắng xanh. B. Có khí thoát ra. D. Kết tủa màu trắng. C. Có kết tủa đỏ nâu. Bài 5: Nếu chỉ dùng dd NaOH thì có thể phân biệt được 2 dd muối trong mỗi cặp chất sau: A. Na2SO4 và Fe2(SO4)3 B. Na2SO4 và K2SO4 C. Na2SO4 và BaCl2 D. Na2CO3 và K3PO4

Y

Bài 6 Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dd nước vôi trong dư. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

M

Q

U

b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng. Bài 7: Cho 50 g CaCO3 vào dung dịch HCl dư thể tích CO2 thu được ở đktc là: A. 11,2 lít B. 1,12 lít C. 2,24 lít D. 22,4 lít Bài 8: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các mẫu phân bón hóa học sau: Ca(H2PO4)2; NH4NO3; KCl Bài 9: Chỉ dung H2O và CO2 hãy nhận biết các chất rắn màu trắng là: NaCl; Na2SO4; Na2CO3; BaCO3; BaSO4.

ẠY

Bài 10: Khi nung 8 gam hỗn hợp gồm ZnCO3 và ZnO ở nhiệt độ cao tới khi phản ứng hoàn toàn thu được 6,24 gam ZnO. Tính phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp?

D

Bài 11: Khi nhiệt phân 100 gam CaCO3 ở nhiệt độ cao thu được 76 gam chất rắn. Tính tỉ lệ phần trăm CaCO3 đã bị phân hủy?

Bài 12: Dd A có MgCl2 và CuCl2. Cho 0,5 lít A pư với NaOH dư rồi nung kết tủa tạo thành đến khối lượng không đổi thì thu được 16 gam chất rắn. Mặt khác cho 0,5 lít A pư hết với AgNO3 thì thu được 86,1 gam kết tủa. 10


1/ Viết pư xảy ra? 2/ Tính CM mỗi muối trong A? Bài 13: Cho 9,2g Na vào 200g dd chứa Fe2(SO4)3 4% và Al2(SO4)3 6,84%. Sau pư, người ta tách kết tủa ra và nung đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung? D. VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG

FF IC IA L

HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS, không bắt buộc tất cả HS đều phải làm, tuy nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là các HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quả với lớp.

O

Học sinh giải quyết bài tập sau: 1. Hiện tượng đất nhiễm mặn là gì? do nguyên nhân nào? Biện pháp cải tạo đất nhiễm mặn?

N

IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Ơ

A. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và định hướng năng lực được hình thành. Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

hỏi/bài tập

(mô tả mức độ cần đạt)

(mô tả mức độ cần đạt)

(mô tả mức độ cần đạt)

(mô tả mức độ cần đạt)

N

- HS viết được - Viết PTHH Giải thích các hiện các PTHH thể chuyển đổi. tượng trong các thí

Y

Câu hỏi/bài -HS biết được tập định CTHH, tính chất hoá học của tính muối, ứng dụng (trắc nghiệm, tự của một số muối quan trọng luận) (NaCl, phân bón hóa học. - Phương pháp sản xuất NaCl

H

Loại câu

- Giải thích được cơ sở khoa học của kỹ thuật bón phân hóa học cho cây trồng

nghiệm cụ thể, kiểm chứng sản phẩm sau các thí nghiệm.

Câu hỏi/bài -Tính được các - Học sinh làm Giải bài tập tính tập định đại lượng cần được các bài tập theo PTHH, có tìm theo theo tính theo PTHH. chất dư. lượng PTHH. (trắc

- Giải được bài toán trong thực tế

D

ẠY

M

Q

U

hiện tính chất hóa học của muối. xác định được điều kiện xảy ra của phản ứng trao đổi. - Phân biệt được một số dd muối bằng phương pháp hóa học

về quá trình bón vôi khử chua đất.

nghiệm, tự 11


luận)

nghiệm/gắn chất của muối. hiện tượng với thực tiễn.

- Biết chọn hóa - Nhận biết một - Giải bài toán tính chất, tiến hành số loại muối cụ phần trăm khối TN chứng minh, thể. lượng muối trong nhận biết muối. - Giải bài toán hỗn hợp thông qua

FF IC IA L

Câu hỏi/bài Mô tả được TN, tập gắn với nhận biết được thực hành các hiện tượng TN thể hiện tính thí

- HS giải thích tính phần trăm chuỗi phản ứng. được các hiện khối lượng muối thí trong hỗn hợp.

O

tượng nghiệm.

Y

N

H

Ơ

N

B. Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập chủ đề Muối. Mức độ nhận biết: Bài 1: Có những muối sau: CaCO3; CaSO4; Pb(NO3)2; NaCl muối nào nói trên: a) Không được pháp có trong nước ăn vì tính độc hại của nó. b) Không độc nhưng cũng không nên có trong muối ăn vì độ mặn của nó? c) Không tan trong nước, nhưng bị phân hủy ở nhiệt độ cao? d) rất ít tan trong nước và khó bị phân hủy ở nhiệt độ cao?

Q

U

Bài 2: Có các loại phân bón hóa học: KCl; NH4NO3; NH4Cl; (NH4)2SO4; Ca3(PO4)2; Ca(H2PO4)2; (NH4)2HPO4; KNO3.

M

a) Hãy cho biết tên hóa học của những phân bón nói trên? b) Hãy sắp xếp những phân bón này thành hai nhóm phân bón đơn và phân bón kép. c) Trộn những phân bón nào với nhau ta được phân bón kép NPK?

D

ẠY

Mức độ thông hiểu: Bài 1: Các muối phản ứng được với dd NaOH là: A. MgCl2, CuSO4 B. BaCl2, FeSO4 C. K2SO4, ZnCl2 D. KCl, NaNO3 Bài 2: Cho dd KOH vào ống nghiệm đựng dd FeCl3, hiện tượng quan sát được là: A. Có kết tủa trắng xanh. B. Có khí thoát ra. D. Có kết tủa đỏ nâu. D. Kết tủa màu trắng.

Bài 3: Nếu chỉ dùng dd NaOH thì có thể phân biệt được 2 dd muối trong mỗi cặp chất sau: 12


A. Na2SO4 và Fe2(SO4)3 D. Na2SO4 và BaCl2

B. Na2SO4 và K2SO4 D. Na2CO3 và K3PO4

Bài 4 Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dd nước vôi trong dư. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng. A. 11,2 lít

B. 1,12 lít

C. 2,24 lít

FF IC IA L

Bài 5: Cho 50 g CaCO3 vào dung dịch HCl dư thể tích CO2 thu được ở đktc là: D. 22,4 lít

O

Mức độ vận dụng thấp: Bài 1: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các mẫu phân bón hóa học sau: Ca(H2PO4)2; NH4NO3; KCl Bài 2: Chỉ dung H2O và CO2 hãy nhận biết các chất rắn màu trắng là: NaCl; Na2SO4; Na2CO3; BaCO3; BaSO4.

N

Bài 3: Khi nung 8 gam hỗn hợp gồm ZnCO3 và ZnO ở nhiệt độ cao tới khi phản ứng hoàn toàn thu được 6,24 gam ZnO. Tính phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp?

H

Ơ

Bài 4: Khi nhiệt phân 100 gam CaCO3 ở nhiệt độ cao thu được 76 gam chất rắn. Tính tỉ lệ phần trăm CaCO3 đã bị phân hủy?

Y

N

Mức độ vận dụng cao: Bài 1: Dd A có MgCl2 và CuCl2. Cho 0,5 lít A pư với NaOH dư rồi nung kết tủa tạo thành đến khối lượng không đổi thì thu được 16 gam chất rắn. Mặt khác cho 0,5 lít A pư hết với

Q

U

AgNO3 thì thu được 86,1 gam kết tủa. 1/ Viết pư xảy ra?

2/ Tính CM mỗi muối trong A?

M

Bài 2: Cho 9,2g Na vào 200g dd chứa Fe2(SO4)3 4% và Al2(SO4)3 6,84%. Sau pư, người ta tách kết tủa ra và nung đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung? 6. Nhận xét, rút kinh nghiệm:

ẠY

.......................................................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................................................

D

KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ..........................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................................................

13


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.