CHUYÊN ĐỀ HIĐROCACBON KHÔNG NO LÝ THUYẾT CHUẨN + TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG THẤP ĐẾN CAO CÓ LỜI GIẢI

Page 1

https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Y

N

H Ơ

N

PHẦN 2. NỘI DUNG

I.1 ANKEN

Đ

− CTTQ chung của dãy đồng đẳng anken là : CnH2n (n ≥ 2).

Ư N

G

I.1.1.2. Đồng phân I.1.1.2.1. Đồng phân cấu tạo CH CH2

CH3

C

CH2

CH3

CH CH CH3

CH2

CH CH

00

CH2

CH3

B

Đồng phân mạch cacbon:

TR ẦN

CH2

H

Đồng phân vị trí liên kết đôi:

CH3

CH3

10

CH3

2+

Ví dụ: But-2-en CH3

CH CH CH3

CH3

CH3

C

H

C

CH3

H C

C

H

H

H

Ó

A

C

ẤP

3

I.1.1.2.2. Đồng phân hình học

CH3

Í-

I.1.1.3. Danh pháp

TO

ÁN

-L

I.1.1.3.1. Tên thông thường Tên ankan – an + ilen

Ví dụ: CH2=CH2

Etilen

CH2=CH–CH3 Propilen

G Ỡ N ID Ư

BỒ

ẠO

I.1.1.1. Đồng đẳng

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

I.1.1 Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP .Q

U

I. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT

I.1.1.3.2. Tên thay thế Gọi tên theo cách sau: − Chọn mạch chính là mạch C dài nhất có chứa liên kết đôi. − Đánh số C mạch chính từ phía gần liên kết đôi hơn.

Tên anken = số chỉ vị trí nhánh – tên nhánh + tên mạch chính – vị trí liên kết đôi – en Ví dụ:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com Eten

CH2=CH-CH3

Propen

CH2=CH-CH2-CH3

But –1– en

CH3-CH=CH-CH3

But –2–en

H Ơ

CH2=CH2

N

https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

I.1.2. Tính chất vật lí

Y

N

I.1.2.1. Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy và khối lượng riêng

TP .Q

với ankan tương ứng và thường nhỏ hơn so với xicloankan có cùng số nguyên tử C.

G

− Ở điều kiện thường, các anken từ C2 đến C4 ở trạng thái khí, từ C5 đến khoảng C18 ở

H

− Nhẹ hơn nước.

Ư N

trạng thái lỏng, từ khoảng C18 trở đi ở trạng thái rắn.

TR ẦN

I.1.2.2. Tính tan và màu sắc

− Không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi không phân cực.

B

− Là những chất không màu.

00

I.1.3. Tính chất hóa học

10

I.1.3.1. Phản ứng cộng tác nhân đối xứng

2+

3

I.1.3.1.1. Phản ứng cộng H2 (phản ứng hiđro hóa)

Ni, t0 CnH2n+2

C

ẤP

C2H2n + H2

Ni, t0

A

Ví dụ: CH2=CH2 + H2

CH3−CH3

Í-

H

Ó

I.1.3.1.2. Phản ứng cộng halogen: (phản ứng halogen hoá) CnH2n

+ X2

CnH2nX2 Br−CH2−CH2−Br

-L

Ví dụ: CH2=CH2 + Br2

ÁN

→ Phản ứng dùng nhận biết anken làm mất màu dung dịch brom.

Ỡ N

G

TO

I.1.3.2. Phản ứng cộng tác nhân bất đối xứng I.1.3.2.1. Phản ứng cộng HX

C C

HA

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ

hơn so với đồng phân trans.

ID Ư

BỒ

ẠO

− Các đồng phân dạng cis có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhưng lại có nhiệt độ sôi cao

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

− Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy tăng theo khối lượng mol phân tử.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

− Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy và khối lượng riêng của anken không khác nhiều so

C C H A

− Đối với anken đối xứng: cho một sản phẩm cộng. CH2=CH2 + HBr

CH3−CH2−Br

− Đối với anken không đối xứng: cho hai sản phẩm cộng. CH3-CH=CH2 + HBr

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

CH3-CHBr-CH3 + CH3-CH2-CH2-Br

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com (chính)

(phụ)

I.1.3.2.2. Phản ứng cộng nước

H+, t0

C C

N

H2O

H Ơ

C C

H OH

N

CH3−CH2−OH

Ví dụ: CH2=CH2 + H2O

U

Y

* Quy tắc Maccopnhicop : Trong phản ứng cộng HX (axit hoặc nước) vào liên kết C=C của

(polime)

TR ẦN

tương tự nhau tạo thành phân tử lớn gọi là polime .

H

− Phản ứng trùng hợp là quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc − Số lượng mắc xích trong một phân tử polime gọi là hệ số trùng hợp, kí hiệu n.

10

3n to O2  → nCO2 + nH2O 2

n = n hoặc V = V .

3

CnH2n +

00

I.1.3.4.1. Oxi hóa hoàn toàn

B

I.1.3.4. Phản ứng oxi hóa

2+

Nhận xét:

ẤP

I.1.3.4.2. Oxi hóa không hoàn toàn 3HO−CH2−CH2−OH + 2MnO2↓ + 2KOH

C

3CH2=CH2 + 4H2O + 2KMnO4

Ó H

I.1.4. Điều chế

A

Nhận xét: phản ứng dùng để nhận biết anken: làm mất màu dung dịch KMnO4.

-L

Í-

I.1.4.1. Trong phòng thí nghiệm o

H 2 SO4 ,170 C CH3CH2OH  → CH2=CH2 + H2O

o

t CnH2n+2  → CaH2a+2 + CbH2b (với n= a + b) o

t → C2H4 + C2H6. Ví dụ: C4H10 

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

I.1.4.2. Trong công nghiệp

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

(monome)

CH2 n

Đ

CH2

100 atm

G

peoxit, 100-3000C

CH2

Ư N

nCH2

ẠO

I.1.3.3. Phản ứng trùng hợp

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

mang điện tích âm ) cộng vào C mang ít H hơn.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP .Q

anken, H ( phần mang điện tích dương ) cộng vào C mang nhiều H hơn, còn X- (hay phần

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

I.2. ANKAĐIEN I.2.1. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp I.2.1.1. Đồng đẳng

H Ơ

N

− CTTQ: CnH2n-2 ( n≥3) I.2.1.2. Đồng phân

Y

N

− Đồng phân cấu tạo.

TP .Q

I.2.1.3. Danh pháp

ẠO

Ví dụ:

Đ

CH2 = C = CH2 : propađien CH2 = CH – CH = CH2 : Buta–1,3–đien

Ư N

G

CH2=C=CH-CH3: Buta–1,2–đien

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

H

CH2 = C(CH3) – CH = CH2 : 2–metylbuta–1,3–đien

TR ẦN

I.2.2. Tính chất vật lí

− Ở điều kiện thường, hai chất đầu dãy (C3 và C4) ở thể khí.

00

I.2.3. Tính chất hóa học

B

− Các tính chất còn lại tương tự anken.

10

I.2.3.1. Phản ứng cộng

2+

3

I.2.3.1.1. Cộng hiđro

Pd, t0

C

ẤP

CnH2n-2 + H2

Ni, t0

Ó

A

CnH2n-2 + H2

C2H2n C2H2n+2 Ni, t0

Í-

H

Ví dụ: CH2=CH−CH=CH2 + H2

CH3−CH2−CH2−CH3

-L

I.2.3.1.2. Cộng brom + 2Br2

CnH2n-2Br4

ÁN

CnH2n-2

- Cộng 1,2:

CH2

CH CH CH2

Br2

800C

Ỡ N

G

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Tên dien = số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + vị trí nối đôi + đien

CH2

CH CH CH2

Br

Br

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

− Đồng phân hình học.

BỒ

ID Ư

(sản phẩm phụ)

- Cộng 1,4: CH2

CH CH CH2

Br2

400C

CH2 Br

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

CH CH CH2 Br

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com (sản phẩm chính) 400C

Br2

CH2

CH CH CH2

Br

Br

Br

Br

N

I.2.3.1.3 Với hiđrohalogenua

CH3

CH CH CH2

CH3−CH=CH2

G

(sản phẩm chính)

Na, t0, P

nCH2

C

xt, t0, P

CH CH2

CH2

C CH CH2 CH3

10

n

(cao su Buna)

00

CH3

CH CH CH2

H

CH2

TR ẦN

CH CH CH2

B

nCH2

Ư N

I.2.3.2. Phản ứng trùng hợp

n

3

(cao su isopren)

2+

I.2.3.3. Phản ứng oxi hóa

3n − 1 O2 → nCO2 + ( n – 1) H2O 2

A

C

CnH2n – 2 +

ẤP

I.2.3.3.1. Oxi hóa hoàn toàn

H

Ó

I.2.3.3.2. Oxi hóa không hoàn toàn

Í-

− Các ankađien cũng làm mất màu dung dịch KMnO4 như anken.

-L

I.2.4. Điều chế

CH3

CH2

CH2

CH3

Ỡ N

CH2

CH CH CH2

CH2

C

2H2

CH3

CH CH2 CH3

CH3

xt, t0

CH CH2

2H2

CH3

BỒ

ID Ư

xt, t0

I.2.4.2. Điều chế isopren

G

TO

ÁN

I.2.4.1. Điều chế butađien: từ butan hoặc butilen.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ

- Cộng 1,4: CH2=CH−CH=CH2 + Br2

400C

ẠO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

(sản phẩm phụ)

U

-800C

TP .Q

- Cộng 1,2: CH2=CH−CH=CH2 + HBr

Y

Br

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

CH CH CH2

H Ơ

CH2

N

- Cộng đồng thời vào hai nối đôi:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

I.3. ANKIN I.3.1. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp I.3.1.1. Đồng đẳng

H Ơ

N

− Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở có một liên kết ba trong phân tử, có CTTQ là:CnH2n - 2 (n ≥ 2).

Y

N

I.3.1.2. Đồng phân

TP .Q

Ví dụ: C5H8 có 3 đồng phân

Đ

CH ≡C – CH(CH3) – CH3

Ư N

G

I.3.1.3. Danh pháp I.3.1.3.1. Tên thông thường

H

Tên thông thường = tên gốc ankin 1 + tên gốc ankin 2 + acetilen

TR ẦN

CH3−C≡CH2−CH3 etilmetilacetilen

Ví dụ:

I.3.1.3.2. Tên thay thế

B

Tên ankin = số chỉ vị trí thế+ tên nhóm thế+ số vị trí liên kết ba+ tên mạch C chính+in CH3

C

10

00

Ví dụ: C

CH

CH3

3

CH3

2+

4-metil-2-pentin

ẤP

I.3.2. Tính chất vật lí

C

− Không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

Ó

A

− Có tỷ trọng nhỏ hơn nhước.

H

− Nhiệt độ sôi tăng theo số cacbon và nhánh của dây.

Í-

I.3.3. Tính chất hóa học

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

I.3.3.1. Phản ứng cộng

ID Ư

BỒ

ẠO

CH3 – C ≡C – CH2 – CH3

I.3.3.1.1. Cộng hiđro

CnH2n-2

H2

Ni, t0

CnH2n

Ni, t0

CnH2n+2

Ví dụ: CH CH

Ni, t0 + H2

Ni, t0 CH2 + H 2

CH2

Pd/ PdCl2 CH CH + H 2

CH2

CH3

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

CH ≡C – CH2 – CH2 – CH3

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

− Từ C4 trở đi mới có đồng phân.

CH3

CH2

I.3.3.1.2. Cộng halogen CnH2n-2 + Br2

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

CnH2n-2Br4

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DấyKèmQuyNhƥn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Ví d᝼: + Br2

CH CH

BrCH2

+Br2

CH2Br

Br2CH2

CH2Br2

HA

CnH2n-1A

CH CH

+ HCl xt, t0

H Ć

CnH2n-2

N

I.3.3.1.3. C᝙ng HX ( X là OH, Cl, Br, CH3COO- )

CHCl2

CH2

xt, t0

3CH CH

CH CH2

C6H6

+ NH3

AgC≥CAg↓ + 2NH4NO3

RC≥CAg↓ + NH4NO3

2+

3

Nháş­n xĂŠt:

00

10

HC≥CH + 2AgNO3 + 2NH3

B

I.3.3.2. Phản ᝊng tháşż báşąng ion kim loấi RC≥CH + AgNO3

H

CH C

TR ẌN

xt, t0

ĆŻ N

I.3.3.1.4. Phản ᝊng Ä‘ime hĂła, trime hĂła.

( anđehit axetic)

G

( khĂ´ng báť n)

2CH CH

CH3CHO

CH OH

ẤP

− Phản ᝊng dĂšng phân biᝇt anken vĂ ankin.

C

− Phản ᝊng dĂšng nháş­n biáşżt ankin Ä‘ầu mấch.

A

I.3.3.3. Phản ᝊng oxi hóa

CnH2n-2 +

-L

Ă?-

H

Ă“

I.3.3.3.1. Oxi hĂła hoĂ n toĂ n

O2

t0

nCO2 + (n-1)H2O

Ă N

I.3.3.3.2. Oxi hĂła khĂ´ng hoĂ n toĂ n 3C2H2 + 8KMnO4

3KOOC-COOK + 8MnO2 + 2KOH + 2H2O

Báť’

ID ĆŻ

áť N

G

TO

Nháş­n xĂŠt: phản ᝊng dĂšng nháş­n biáşżt ankin lĂ m mẼt mĂ u thuáť‘c tĂ­m.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

HgSO4

H OH

áş O

CH CH

Ä?

NĆĄi báť“i dưᝥng kiáşżn thᝊc ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła cho háť?c sinh cẼp 2+3 / Diáť…n Ä?Ă n ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła 1000B Trần HĆ°ng Ä?ấo Tp.Quy NhĆĄn Tᝉnh BĂŹnh Ä?áť‹nh

http://daykemquynhon.ucoz.com

− Phản ᝊng cáť™ng cᝧa ankin váť›i H2O cĹŠng tuân theo qui tắc Mac-cĂ´p-nhi-cĂ´p

Dáş Y KĂˆM QUY NHĆ N OFFICIAL ST&GT : Ä?/C 1000B TRẌN HĆŻNG Ä?áş O TP.QUY NHĆ N

CH3

U

+ H2 Ni

CHCl

TP .Q

CH2

Y

N

Ví d᝼:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

II. BÀI TẬP II.1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT B. Tách H2O từ ancol etylic.

C. Cho cacbon tác dụng với hidro.

D. Tách HX khỏi dẫn xuất halogen.

H Ơ

A. Tách H2 khỏi etan.

N

Câu 1. Trong các cách điều chế etilen sau đây, cách nào không được dùng?

CH 2

CH

CH

C

CH 3

D. H2O/Hg2+

C. H2O/KMnO4

ẠO

Câu 3. Cho phản ứng sau:

Đ

CH3CH(OCH3)CHClCH2CH3 (1) CH3CHClCH(OCH3)CH2CH3

(2)

CH3CHClCHClCH2CH3

(3)

H

Ư N

G

CH3CH CHCH2CH3 Cl2 CH3OH

TR ẦN

Hàm lượng các sản phẩm giảm dần theo dãy:

A. (1) > (2) > (3)

B. (3) > (2) > (1)

C. (1) > (3) > (2)

D. (2) > (1) > (3)

00

B

Câu 4. Có 6 đồng phân A1, A2, A3, A4, A5 và A6 của C4H8. Trong đó 4 chất A1, A2, A3, A4

10

làm mất màu dung dịch brom ngay cả trong bóng tối còn A5, A6 thì không làm mất màu dung

3

dịch brom. Khi tác dụng với H2 (Ni/ t0) thì ba chất A1, A2, A3 cho cùng một sản phẩm duy

2+

nhất. Hai chất A1 và A2 là đồng phân hình học của nhau. Nhiệt độ sôi của A1 nhỏ hơn A2 và

ẤP

của A5 nhỏ hơn của A6. Điều khẳng định nào sau đây về cấu tạo hóa học của 6 đồng phân trên

C

là không đúng?

Ó

A

A. A1, A2, A3, A4 là các anken, trong đó A1, A2, A3 có mạch cacbon thẳng còn A4 có

H

mạch cacbon phân nhánh.

Í-

B. A1 là cis-but-2-en và A2 là trans-but-2-en.

-L

C. A5 là xiclobutan.

ÁN

D. A6 là metylxiclopropan.

Ỡ N

G

TO

Câu 5. Phản ứng của CH2=CHCH3 với Cl2 ở 5000C cho sản phẩm chính là:

ID Ư

BỒ

B. H2O/OH-

A. CH2ClCHClCH3

B. CH2=CClCH3

C. CH2=CHCH2Cl

D. CH3CH=CHCl

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

A. H2O/H+

TP .Q

O

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C

Y

CH

U

CH 2

N

Câu 2. Điều kiện nào để thực hiện chuyển hóa?

Câu 6. Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 ở nhiệt độ thường, sản phẩm thu được là: A. CH3CH2OH

B. CH3CH2OSO3H

C. CH3CH2SO3H

D. CH2=CHSO4H

Câu 7. Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng đun nóng, sản phẩm chính là: A. CH3CH2OH

B. CH3CH2OSO3H

C. CH3CH2SO3H

D. CH2=CHSO4H

Câu 8. Để phân biệt but-1-in và but-2-in có thể dùng thuốc thử nào sau đây?

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

A. Dung dịch AgNO3/NH3.

B. Dung dịch KMnO4/H2SO4.

C. Dung dịch CuCl/NH3.

D. Cả A, B, C.

Câu 9. Phản ứng cộng Br2 (dung môi CCl4) xảy ra nhanh nhất với chất nào sau đây?

H Ơ

C. CH2=CH−COOH

N

B. CH2=CH−CHO

A. CH2=CH2

D. CH2=CH−CH3

TP .Q

B. CH3−CH=CH−CH3

CH3

H

C

CH3

10

(c)

CH 2 (d)

2+

D. a < d < b < c

ẤP

C. a < c < b < a

H

B. d < c < b < a

3

A. a < b < c < d

CH3

(b)

CH3

C

H

C

TR ẦN

H

H C

C

B

CH3

CH3

CHCH2CH 3 (a)

00

CH2

Ư N

Câu 11. Độ bền của các đồng phân của buten thay đổi như thế nào?

G

Đ

D. CH2=CH2

Ó

A

C

Câu 12. Độ bền của các đồng phân hexen thay đổi như thế nào?

hex-1-en (a)

(E)-hex-3-en (c)

-L

Í-

H

(Z)-hex-3-en (b)

ÁN TO G Ỡ N

ID Ư

BỒ

ẠO

CH3

2-metylpent-2-en (e)

2-etylbut-1-en (d)

2,3-dimetylbut-2-en (f)

A. e < f < c < d < b < a

B. f < e < d < c < b < a

C. a < b < c < d < e < f

D. a < b < c < e < d < f

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

C. CH3 C CH2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

A. CH3−CH=CH2

N

Câu 10. Phản ứng cộng Br2 (dung môi CCl4) xảy ra chậm nhất với chất nào sau đây?

Câu 13. Tác nhân nào sau đây được dùng cho phản ứng sau? CH3 CH3

C

CH

CH3

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

CH2

?

CH3 CH3

C

CH

CH3

OH CH3

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

A. H2O/HgSO4

B. H2O/C2H5OH

C. H2O/OH-

D. H2O/H+

Câu 14. Anken nào sau đây phản ứng với HI chậm nhất?

H Ơ

N

A. CH3CH2CH=CH2 B. CH3CH=CHCH3

Y

N

C. CH3 C CH2

H

CH CH2

TR ẦN

là sản phẩm của phản ứng trùng hợp nào sau đây?

A. CH2=CH−CH2−CH3 B. CH2=CH−CH= CH2

00

B

C. CH2 CH C CH2

10

CH3

3

D. HC≡C−CH=CH2

2+

Câu 16. Phản ứng cộng nào sau đây trái với quy tắc cộng Maccopnhicop? B. CH2=CH−CH3 + HBr →

C. CH2Cl−CH=CH2 + HCl →

D. CH3−CH2−CH=CH2 + HBr →

C

ẤP

A. CH2=CH−CH3 + HCl →

Ó

A

Câu 17. Phản ứng oxi hóa propren bằng dung dịch KMnO4 loãng, nguội cho sản phẩm nào

H

sau đây?

Í-

A. CH3CHO

-L

B. CH3COOH

Ỡ N

G

TO

ÁN

C. CH3

D. CH 2 OH

CH CH2 OH OH CH 2

CH 2

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

CH ) n

Ư N

Polime ( CH2

Đ

Câu 15.

ID Ư

BỒ

ẠO

CH3

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

D. CH3 C CH CH3

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP .Q

U

CH3

OH

Câu 18. Hợp chất nào sau đây chỉ cho đúng một sản phẩm cộng duy nhất với HBr? A. CH3CH=CH2CH3 B. CH3CH=C(CH3)2

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

CH 3 C . CH 3

C

C

CH 3

N

CH 3

CH3

TP .Q

cho sản phẩm chỉ là hỗn hợp các axit CH3COOH và HOOC(CH2)3COOH?

ẠO

B. CH3(CH2)5C≡CH

C. CH3C≡C(CH2)3C≡CCH3

G

Đ

D. HC≡C(CH2)3C≡CH phân hình học) là:

B. 3

C. 5

TR ẦN

A. 2

H

Ư N

Câu 20. Isopren có thể cộng HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra số sản phẩm tối đa (không kể đồng D. 6

Câu 21. Isopren có thể cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra số sản phẩm tối đa (không kể đồng phân hình học) là:

C. 4

B

B. 3

0

2+

80

HBr (1 :1)

Y (Sản phẩm chính)

ẤP

CH

CH3

A

Br

X

C

C

3

NH4Cl + CuCl

Công thức cấu tạo của Y là: A. CH

10

Câu 22. Cho sơ đồ phản ứng sau:

CH CH

D. 5

00

A. 2

C

-L

Í-

C. CH 2

H

Ó

B. CH≡C−CH2−CH2Br

TO

ÁN

D. CH

CH

CH 2

Br

CH

CH

CH 2

Br

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

Câu 23. Hidro hóa hoàn toàn X thu được isopentan, trùng hợp X thu được một loại cao su

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

A. CH3C≡C(CH2)3C≡CCH3

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

Câu 19. Cho biết chất nào dưới đây khi bị oxi hóa bằng dung dịch KMnO4/ H2SO4 đun nóng

N

CH3

H Ơ

D. CH3 C CH CH CH3

thông dụng. Công thức cấu tạo của X là:

A. CH3 CH C CH

CH3 B. CH3 C C CH2

CH3

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn C. CH2

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

C CH CH2 CH3

N

D. CH2 C C CH

N

Y

Câu 24. Khi cho etilen phản ứng với nước brom có hòa tan NaCl người ta thu được hỗn hợp

H Ơ

CH3

TP .Q

A. Etilen và các anken khác có thể cộng hợp đồng thời nhiều nhất.

ẠO

C. Sự cộng hợp xảy ra theo nhiều giai đoạn.

Đ

D. Etilen tham gia được phản ứng cộng với NaCl.

G

Câu 25. Hỗn hợp A gồm 3 hidrocacbon X, Y, Z. Khi hidro hóa hoàn toàn X, Y đều thu được

Ư N

Z. X được tạo ra khi nung cao su thiên nhiên trong bình kín không có oxi ở 2500C. Y là đồng

H

phân của X. Cho hỗn hợp A phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được kết tủa. X, Y,

A. CH3

CH2

CH CH3 , CH2

TR ẦN

Z lần lượt là:

CH C CH2 , HC C CH CH3

CH3

CH3

B 00

B . CH2

CH3

10

CH C CH2 , HC C CH CH3 , CH3 CH3

CH2

CH3

CH CH3

2+

3

CH3

C

ẤP

C. CH2 CH CH CH CH3 , HC C CH CH3 , CH3 D. CH2

A

CH C CH2 , CH3

H

Ó

CH3

CH2 CH CH3 CH3

CH3 CH2

CH CH3 , HC C CH CH3 CH3

CH3

A. Chứa nhiều cacbon hơn.

B. Có thể bị phân cực.

C. Có cấu trúc phẳng.

D. Có liên kết đôi.

TO

ÁN

etilen:

-L

Í-

Câu 26. Etilen cháy trong không khí với ngọn lửa nhiều khói hơn metan vì trong phân tử

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

Câu 27. Tìm phát biểu sai:

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

B. Phân tử brom tấn công đồng thời vào hai nguyên tử cacbon của nối đôi.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

sản phẩm: 1,2-đibrometan và 1-brom-2-cloetan. Điều đó chứng tỏ:

A. Trong phân tử etilen hai cacbon đều ở trạng thái lai hóa sp2. B. Trong phân tử etilen tâm 2C và 4H ở trong cùng mặt phẳng. C. Trong phân tử etilen liên kết C=C kém bền hơn C−H. D. Góc giữa 2 liên kết kế cận trong phân tử etilen là 1200.

Câu 28. Với xúc tác là kim loại Ag ở nhiệt độ 2400 etilen hóa hợp với O2 của không khí theo phản ứng nào sau đây

A. C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

B. C2H4 + O2 → CH3−CHO

H Ơ

N

CH2 CH2 O

D. C2H4 + [O] + H2O → CH2OH−CH2OH

N

Câu 29. Trong phản ứng oxi hóa – khử sau đây

U

Y

CH≡CH + KMnO4 + H2O → HOOC−COOH + MnO2 + KOH

B. 3, 8, 4, 3, 8, 8

Câu 30. Cho hỗn hợp các ankan sau: pentan (t s = 360C), hexan (t0s = 360C), octan (t0 s =

G

1260C) và nonan (t0s = 1510C). Có thể tách riêng từng chất bằng phương pháp:

Ư N

A. Chưng cất lôi cuốn hơi nước.

H

B. Chưng cất phân đoạn.

TR ẦN

C. Chưng cất áp suất thấp. D. Chưng cất thường.

B

Câu 31. X là một đồng phân có công thức phân tử C5H8. X tác dụng với Br2 trong CCl4 theo tỉ

00

lệ mol 1:1 tạo ra 4 sản phẩm. Công thức cấu tạo của X là:

10

A. CH2=C=CH−CH2−CH3

3

C. CH2=CH−CH2−CH=CH2

B. CH2=C(CH3)−CH=CH2

D. CH2=CH−CH−CH3

2+

Câu 32. Cho buta-1,3-đien tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1:1 thì có thể thu được

ẤP

tối đa bao nhiêu sản phẩm dẫn suất clo (kể cả đồng phân hình học nếu có)?

B. 2

C. 3

C

A. 1

D. 4

Ó

A

Câu 33. Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là: B. 9

H

A. 8

C. 5

D. 7

CH3

C

CH3 CH2

C

CH3 CH

TO

ÁN

-L

Í-

Câu 34. A có công thức cấu tạo là: CH3 CH3

G Ỡ N ID Ư

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ

0

Tên của A là:

BỒ

ẠO

D. 3, 6, 4, 3, 3, 2

C. 3, 8, 4, 3, 8, 4

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

A. 3, 4, 4, 3, 4,4

TP .Q

Tỷ lệ hợp thức các chất theo thứ tự từ trái sang phải trong phản ứng là:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. C2H4 + 1 O2 2

A. cis-2-etyl-3,4-đimetylpent-2-en. B. trans-2-etyl-3,4-đimetylpent-2-en. C. trans-2,3,4-trimetylhex-3-en. D. cis-2,3,4-trimetylhex-3-en.

Câu 35. Trong sơ đồ:

CH C CH3 +HCl

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

X1

+HCl

X2

+NaOH

X3

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

X3 là:

A. CH3−CH2(OH)−CH2OH

B. CH3−CH2−CHO

H Ơ

N

C. CH3−CO−CH3

D. CH3−CH(OH)−CH2−OH

D. 3n

TP .Q

Câu 37. Hiđrocacbon X là chất khí ở điều kên thường khi bị đốt cháy hoàn toàn tạo ra số mol

H2SO4dd, 180 C

X NaOH Y HO

Z

H

2

TR ẦN

Biết X, Y, Z đều là các hợp chất hữu cơ và là những sản phẩm chính. Công thức của X, Y, Z lần lượt là:

B

A. CH3CHBrCH2CH3, CH3CHOHCH2CH3, HOCH2CH(OH)CH2CH3

10

00

B. CH3CHBrCH2CH3, CH3CHOHCH2CH3, CH3CH CHCH3 C. BrCH2CH2CH2CH3, HOCH2CH2CH2CH3, CH2

2+

3

CHCH2CH3

ẤP

D. CH3CHBrCH2CH3, CH3CHOHCH2CH3, CH2

CHCH2CH3

Câu 39. Chất nào sau đây có thể tạo ra buta-1,3-đien bằng một phản ứng hóa học: C. Vinyl axetilen

C

B. n – butan

D. Cả A, B, C

A

A. Rượu etylic

Ó

Câu 40. Khí etylen lẫn tạp chất là metyl amin. Có thể dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch nào sau

Í-

H

đây để loại bỏ tạp chất:

B. Dung dịch CuSO4

C. Dung dịch ZnCl2

D. Cả A, B, C đều được

ÁN

-L

A. Dung dịch FeCl3

Ỡ N

G

TO

Câu 41. Dãy nào sau đây không phải là đồng đẳng với nhau?

A. CH2

CH2, CH3

B. CH2

CH CH CH2, CH2

C. CH2

C CH2, CH2

D. CH CH, CH3

CH CH2, CH3

C(CH3)

C(CH3)

CH CH2, CH2

CH CH CH2, CH2

C CH, CH3

CH2 C(CH3)

C(CH3)

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

0

Ư N

But-1-en HBr

D. propen

Đ

C. xiclopropan

Câu 38. Cho sơ đồ phản ứng sau:

ID Ư

BỒ

B. but-2-in

G

A. etan

ẠO

xuất. Chất X phản ứng được với dung dịch thuốc tím. Vậy X là:

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

H2O gấp ba lần số mol X. Khi thay một nguyên tử hiđro của X bằng brom chỉ tạo ra một dẫn

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. 3n + 1

Y

B. 3n – 4

U

A. 3n – 3

N

Câu 36. Phân tử ankin có n nguyên tử cacbon. Tổng số liên kết trong hợp chất là:

CH2

C C CH3

C C CH3

Câu 42. Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là: A. 3-etylpent-3-en

B. 2-etylpent-2-en

C. 3-etylpent-2-en

D. 3-etylpent-1-en

Câu 43. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn 0 C2H2 xt, t

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com +H2, t0 PbCO3, Pb

X

Y

+Z Cao su buna - N t0, xt, p

N

Các chất X, Y, Z lần lượt là:

H Ơ

A. bezen, xiclohexan, amoniac

N

B. axetanđehit, ancol etylic, buta-1,3-đien

Y

C. vinylaxetilen, buta-1,3-đien, stiren

TP .Q

C(CH3) CH CH3 CH CH2 CH CH2

ẠO

CH CH2 CH2 CH CH2, CH3 CH CH CH CH2 CH3, CH2

C. 2

D. 3

G

B. 1

Ư N

A. 4

Đ

Số chất có đồng phân hình học là:

Câu 45. Có 2 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 ml dung dịch brom trong nước có màu vàng nhạt.

TR ẦN

H

Thêm vào ống thứ nhất 1ml chất X và ống thứ hai 1ml chất Y. Lắc đều cả hai ống nghiệm sau

đó để yên và quan sát.

- Ống thứ nhất: chất lỏng tách thành hai lớp, lớp trên có màu vàng nhạt, lớp dưới

B

không màu.

00

- Ống thứ hai: chất lỏng tách thành hai lớp nhưng đều không màu như nhau.

10

X, Y lần lượt là:

2+

3

A. Hexen, pent-1,3-đien

D. Isopren, hex-1,2-đien

ẤP

C. Hexan, isopren

B. Pentan, hexan

Câu 46. Điều khẳng định sau đây luôn đúng hay sai?

A

C

I: Khi đốt cháy anken luôn luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.

Ó

II: Khi đốt cháy một hidrocacbon thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì đó là

H

anken.

B. I sai, II đúng

C. I và II đều đúng

D. I và II đều sai

-L

Í-

A. I đúng, II sai Câu 47. Tìm phát biểu đúng:

TO

ÁN

A. Anken làm mất màu dung dịch KMnO4 và bị khử.

B. Phản ứng của anken với dung dịch KMnO4 luôn luôn có tổng số phân tử chất tham

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

gia là 10.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

CH2 CH2

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Câu 44. Cho các chất sau:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

D. vinylaxetilen, buta-1,3-đien, acrilonitrin

C. Anken có phản ứng cộng với HCl, HBr, HI nhưng không thể cộng với H2SO4. D. Không nên dùng dung dịch Br2 trong CCl4 làm thuốc thử để nhận biết propen và

xiclopropan.

Câu 48. Khẳng định nào sau đây đúng? a. Một anken đối xứng khi tham gia phản ứng cộng chỉ tạo ra một sản phẩm duy nhất. b. Sản phẩm trùng hợp của anken luôn luôn là hợp chất no. c. Anken có liên kết đôi đầu mạch thì không có đồng phân hình học.

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

d. Trong phản ứng trùng hợp khối lượng polime thu được luôn luôn lớn hơn khối lượng monome ban đầu. e. Có thể nhận ra sự có mặt của anken bằng dung dịch thuốc tím hoặc dung dịch brom.

C. a, b, c, e

D. c, d, e

N

B. a, b, c, d

H Ơ

A. a, b, d, e Câu 49. Cho sơ đồ phản ứng:

polime

Z

Y

Y

N

X

ẠO

CHCl

Ư N Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O + CO2

CH CH3 + K2Cr2O7 + H2SO4

TR ẦN

CH2

H

Câu 50. Cho phản ứng:

Tỉ lệ mol của các chất tham gia phản ứng là:

B. 3 : 4 : 20.

C. 1 : 3 : 15.

D. 3 : 5 : 20.

B

A. 3 : 5 : 22.

00

Câu 51. Tìm câu sai:

10

A. Cộng H2 có dư vào isopren và 2-metylbut-1-en tạo cùng sản phẩm.

3

B. Cộng Br2 vào đivinyl ở nhiệt độ cao thu sản phẩm chính là 3,4-đibrombut-1-en.

2+

C. Cộng HBr vào đivinyl ở nhiệt độ thấp thu sản phẩm chính là 3-brom-but-1-en.

ẤP

D. 10 nguyên tử trong phân tử đivinyl cùng nằm trên một mặt phẳng.

C

Câu 52. X, Y là hai hidrocacbon đồng phân. X là monome dùng để trùng hợp thành cao su

Ó

A

isopren. Y tạo kết tủa khi cho phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. Công thức cấu tạo của Y

H

là:

Í-

A. CH2=CH−CH≡CH

-L

B. CH2=CH−CH2−CH=CH2

Ỡ N

G

TO

ÁN

C. CH3 D. CH3

CH C CH CH3 CH CH2

CH O

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

D. C2H4, C2H5Cl, CHCl

CHCl

Đ

CH3Br, C2H4, CH2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

CH CH3

G

C. CH2Br

ID Ư

BỒ

CH2, CH2

B. C2H6, C2H4, C2H4Br2

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

A. C2H5OH, CH2

TP .Q

U

X, Y, Z lần lượt là:

CH3

Câu 53. Phương pháp thường dùng để điều chế butadien và isopren trong công nghiệp là: A. Tách nước từ ancol

B. Tách H2 từ ankan

C. Điện phân dung dịch muối

D. Tất cả đều đúng

Câu 54. Cho isopren tác dụng với HBr theo tỉ lệ mol 1:1 có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm?

A. 4

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

B. 5

C. 6

D. 7

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 55. Tìm phát biểu chưa đúng: A. Ankadien làm mất màu dung dịch thuốc tím. B. Trùng hợp ankadien thu được cao su.

H Ơ

N

C. Có thể điều chế đivinyl từ ancol etylic. D. Sự lưu hóa cao su là quá trình chế hóa S với cao su thô. D.7

C. 4

D. 3

C. 9

D.6

D. 13

B. 2

C. 3

TR ẦN

A. 1

H

Câu 60. Có bao nhiêu anken có công thức phân tử C4H8 có đồng phân hình học? D. 0

Câu 61. Có bao nhiêu anken có công thức phân tử C5H10 có đồng phân hình học? B. 2

C. 3

D. 4

B

A. 1

B. 2

10

A. 1

00

Câu 62. Có bao nhiêu anken có công thức phân tử C6H12 có đồng phân hình học? C. 3

D. 4

3

Câu 63. Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm chính là 2-clobutan? B. Buta-1,3-đien

2+

A. But-1-en

C. But-2-in

D. But-1-in

C. 2-metylpropan

D. butan

B. isopentan

C

A. 2-metylbutan

ẤP

Câu 64. Cộng H2 vào isobutilen thu được:

A

Câu 65. Cộng H2O vào propen tạo sản phẩm chính là:

H

Ó

A. CH3−CHOH−CH3

Í-

B. CH3−CH2−CH2OH

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

C. CH3

D. CH3

CH CH2OH CH3 C(OH)

CH3

CH3

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

C. 12

Ư N

B. 10

G

Câu 59. Số đồng phân phẳng, mạch hở có công thức C6H12 là: A. 9

ẠO

B. 8

Đ

A. 10

ID Ư

BỒ

B. 5

Câu 58. Số đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là:

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

A. 6

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Câu 57. Số đồng phân cấu tạo, mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6 là:

Y

C. 9

U

B. 8

TP .Q

A. 10

N

Câu 56. Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H10 là:

Câu 66. A cộng Br2 có thể tạo 2 sản phẩm. A là: A. But-1-en

B. But-2-en

C. Metylxiclopropan D. Xiclobutan

Câu 67. Chất nào không làm nhạt màu brom: A. cis-but-2-en

B. trans-but-2-en

C. hexen

D. xiclobtan

Câu 68. Hai anken khí X, Y cho cộng nước chỉ được hai ancol. X, Y là: A. Etilen và propilen.

B. But-2-en và pent-2-en.

C. But-2-en và 2,3-đimetylbut-2-en.

D. Etilen và but-2-en.

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 69. Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết và 2 liên kết ? A. Buta-1,3-dien.

B. Penta-1,3-dien.

C. Stiren.

D. Vinylaxetilen.

C. Stiren.

D. Vinylaxetilen.

H Ơ

B. Toluen.

N

A. Buta-1,3-dien.

N

Câu 70. Hợp chất nào trong số các chất sau có 7 liên kết và 3 liên kết ?

B. (1), (2) và (3).

C. (1) và (2).

D. (2), (3) và (4).

C. C3H6

D. C5H10

B. ankan.

C. ankađien.

H

A. ankin.

Ư N

khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng:

G

Câu 73. Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần D. anken.

TR ẦN

Câu 74. Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ? A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.

00

B. Phản ứng trùng hợp của anken.

B

C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.

10

D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.

3

Câu 75. Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O (H+ ,t0 ) thu

2+

được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ? B. 4

ẤP

A. 2

C. 6

D. 5

C

Câu 76. Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là :

Ó

A

A. 2-etylpent-2-en.

H

C. 3-etylpent-3-en.

B. 3-etylpent-2-en. D. 3-etylpent-1-en.

Í-

Câu 77. Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là: C. K2CO3, H2O, MnO2.

B. C2H5OH, MnO2, KOH.

D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.

ÁN

-L

A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH.

TO

Câu 78. Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans) ?

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III); C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

B. C4H8

Đ

A. C2H4

ẠO

Câu 72. Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có 8 liên kết xích ma. CTPT của X là

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

A. (3) và (4).

TP .Q

(3); 3-metylpent-2-en (4); Những chất nào là đồng phân của nhau ?

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

Câu 71. Cho các chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en

(IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3 (V).

A. (I), (IV), (V).

B. (II), (IV), (V).

C. (III), (IV).

D. (II), III, (IV), (V).

Câu 79. Cho các chất sau: CH2=CHCH2CH2CH=CH2;

CH2=CHCH=CHCH2CH3;

CH3C(CH3)=CHCH2;

CH2=CHCH2CH=CH2;

CH3CH2CH=CHCH2CH3;

CH3C(CH3)=CHCH2CH3;

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2;

CH3CH=CHCH3.

Số chất có đồng phân hình học là:

C. 2.

D. 3.

H Ơ

N

Câu 80. Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của B. CH3CH=CHCH2Br.

C. CH2BrCH2CH=CH2.

D. CH3CH=CBrCH3.

U

Y

A. CH3CHBrCH=CH2.

TP .Q

Câu 81. Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3 → X + NH4NO3

ẠO

X có công thức cấu tạo là?

B. CH3-C≡CAg.

C. AgCH2-C≡CAg.

D. A, B, C đều có thể đúng.

Đ

A. CH3-CAg≡CAg.

G

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

được hiện tượng nào sau đây :

TR ẦN

A. Màu của dung dịch nhạt dần, không có khí thoát ra.

H

Ư N

Câu 82. Dẫn hỗn hợp khí A gồm propan và xiclopropan đi vào dung dịch brom sẽ quan sát

B. Màu của dung dịch nhạt dần, và có khí thoát ra.

B

C. Màu của dung dịch mất hẳn, không còn khí thoát ra.

00

D. Màu của dung dịch không đổi.

10

Câu 83. Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của

3

phản ứng là:

B. CH3CH=CHCH2Br.

2+

A. CH3CHBrCH=CH2.

D. CH3CH=CBrCH3.

ẤP

C. CH2BrCH2CH=CH2.

C

Câu 84. Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong

Í-

A. etan.

H

AgNO3 /NH3

Ó

A

oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to), phản ứng thế với dd

B. etilen.

C. axetilen.

ÁN

-L

Câu 85. Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là: A. (-CH2=CH2-)n B. (-CH2-CH2-)n C. (-CH=CH-)n

D. xiclopropan. D. (-CH3-CH3-)n

Câu 86. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo thành kết tủa. Hidro hóa hoàn toàn X thu

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

phản ứng là:

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

được isopentan. Hãy cho biết X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn: A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B. 1.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

A. 4.

Câu 87. Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch nào sau đây: A. Dung dịch brom dư.

B. Dung dịch KMnO4 dư.

C. Dung dịch AgNO3/NH3 dư.

D. Các cách trên đều đúng.

Câu 88. Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3: A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 89. Trong số các hidrocacbon mạch hở sau: C4H10, C4H6, C4H8, C3H4 có những chất nào có thể tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn A. C4H10, C4H8.

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

B. C4H6, C3H4.

C. Chỉ có C4H6.

D. Chỉ có C3H4

Câu 90. Để tách riêng rẽ etilen và axetilen, các hóa chất cần sử dụng là: A. Nước vôi trong và dung dịch HCl.

H Ơ

N

B. Dung dịch AgNO3 trong NH3 và dung dịch KOH. C. Dung dịch Br2 và dung dịch KOH.

Y

N

D. Dung dịch AgNO3 trong NH3 và HCl.

D. 3

ẠO

C. 3

D. 5

B. 4

C. 5

Ư N

A. 3

G

Câu 93. Ứng với công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu ankin là đồng phân của nhau? D. 2

H

Câu 94. Trong các ankin có công thức phân tử C5H8 có mấy chất tác dụng được với lượng dư A. 1 chất

TR ẦN

dung dịch AgNO3/NH3?

B. 3 chất

C. 2 chất

D. 4 chất

A. Phản ứng cháy.

10

B. Phản ứng cháy và phản ứng thế.

00

B

Câu 95. Loại phản ứng nào chứng tỏ tính chưa bão hòa của etilen?

3

C. Phản ứng cháy, phản ứng thế và phản ứng cộng.

2+

D. Phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp.

ẤP

Câu 96. Loại phản ứng nào chỉ xảy ra với etan mà không xảy ra với etilen ở điều kiện bình

C

thường?

Ó

A

A. Phản ứng cháy.

H

B. Phản ứng thế.

Í-

C. Phản ứng cộng.

-L

D. Phản ứng trùng hợp.

ÁN

Câu 97. Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C2H5OH, (H2SO4 đặc, 170oC) thường lẫn

Ỡ N

G

TO

các oxit như SO2, CO2. Chất dùng để làm sạch etilen là:

A. dd brom dư.

B. dd NaOH dư.

C. dd Na2CO3 dư.

D. dd KMnO4 loãng dư.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

B. 4

Đ

A. 2

ID Ư

BỒ

C. 4

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B. 2

Câu 92. Số hiđrocacbon ở thể khí (đktc) tác dụng được với dd AgNO3 trong NH3 là:

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

A. 5

TP .Q

dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa màu vàng. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là

U

Câu 91. Hợp chất hữu c ơ X mạch hở có công thức phân tử C4Hx; X tác dụng với dung

Câu 98. Cho Isopren phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (kể cả

đồng phân hình học) thu được là: A. 3.

B. 5.

C. 2.

D. 4.

Câu 99. Trong các hidrocacbon sau: propen, but-1-en, but-2-en, penta-1,4-dien, penta-1,3dien hidrocacbon cho được hiện tượng đồng phân cis, trans là:

A. but-1-en, penta-1,3-dien.

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

B. propen, but-2-en.

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

1

C

21

D

41

C

61

A

81

B

2

D

22

B

42

C

62

D

82

B

3

A

23

D

43

D

63

A

83

B

4

B

24

C

44

B

64

C

84

5

C

25

B

45

C

65

A

85

B

6

B

26

A

46

A

66

C

86

A

7

A

27

C

47

D

67

D

87

C

N Y

U

có thể thu được là

ÁN TO

C. 4

D. 7

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

B. 6

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Ư N H TR ẦN B 00 10 3 2+ ẤP C A Ó

H

-L

Í-

Câu 100. Cho isopren tác dụng với HBr theo tỉ lệ 1:1 về số mol thì tổng số đồng phân cấu tạo

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ

ẠO

TP .Q

C

D. propen, but-1-en.

A. 5

N

Đáp án

H Ơ

Câu

G

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

C. penta-1,4-dien, but-1-en.

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


C

68

D

88

B

9

D

29

B

49

C

69

A

89

B

10

D

30

B

50

D

70

D

90

D

11

A

31

B

51

B

71

A

91

D

12

C

32

C

52

C

72

C

92

D

13

D

33

A

53

B

73

D

93

A

14

A

34

D

54

D

74

D

94

C

15

B

35

C

55

B

75

B

95

16

C

36

A

56

A

76

B

96

B

17

C

37

B

57

C

77

A

97

B

18

C

38

B

58

D

78

B

98

D

19

C

39

D

59

D

79

A

99

A

20

D

40

D

60

A

80

100

B

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

TP .Q

ẠO Đ

G Ư N

TR ẦN B 00 10 3 2+ ẤP C A Ó H Í-L ÁN TO

D

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

C

H Ơ

48

N

C

Y

28

U

* ĐÁP ÁN 8 D

N

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

H

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DấyKèmQuyNhƥn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

II.2. BĂ i táş­p ĂĄp d᝼ng II.2.1. Phản ᝊng Ä‘áť‘t chĂĄy cᝧa hiÄ‘rocacbon khĂ´ng no II.2.1.1. PhĆ°ĆĄng phĂĄp: 1.1. Máť™t hiÄ‘rocacbon:

xCO2 + H2O

N Y

O2 → nCO2 + (n-1-a) H2O

= Ä‘áť™ bẼt bĂŁo hòa phân táť­. = n – n

Sáť‘ nguyĂŞn táť­ Cacbon :

TR ẌN

H

n n − n

G

ĆŻ N

+ Nếu n > n → Ankan n

Ä?

− Dáťąa vĂ o sản phẊm cᝧa phản ᝊng Ä‘áť‘t chĂĄy:

+ Náşżu n = n → Xicloankan hoạc anken → n

"

= n = n

= n – n

B

+ Náşżu n < n → Ankin hoạc akaÄ‘ien → n

!

00

Sáť‘ nguyĂŞn táť­ cacbon:

n n − n

2+

3

10

0=

ẤP

− Ă p d᝼ng cĂĄc Ä‘áť‹nh luáş­t bảo toĂ n kháť‘i lưᝣng vĂ nguyĂŞn táť‘. + BTKL

)*

Sáť‘ C = x =

Ă?-

n = n + n

ID ĆŻ

áť N

G

TO

Ă N

-L

+BTNT:

H

Ă“

A

C

m , . + m = m + m

m , . = m + m = 12n + 2n

+, -.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

áş O

NĆĄi báť“i dưᝥng kiáşżn thᝊc ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła cho háť?c sinh cẼp 2+3 / Diáť…n Ä?Ă n ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła 1000B Trần HĆ°ng Ä?ấo Tp.Quy NhĆĄn Tᝉnh BĂŹnh Ä?áť‹nh

http://daykemquynhon.ucoz.com

Báť’

Dáş Y KĂˆM QUY NHĆ N OFFICIAL ST&GT : Ä?/C 1000B TRẌN HĆŻNG Ä?áş O TP.QUY NHĆ N

U

TP .Q

Váť›i: a = Ď€ + v = táť•ng liĂŞn káşżt Ď€ + vòng cᝧa phân táť­. a = ∆ =

H Ć

CxHy + x + O2 Hay CnH2n+2-2a +

N

− CTTQ: HiÄ‘rocacbon CxHy hoạc CnH2n+2-2k (n ≼ 1; k ≼ 0, k lĂ Ä‘áť™ bẼt bĂŁo hòa).

1.2. Háť—n hᝣp nhiáť u hiÄ‘rocacbon: &

&

C $ H & + ( x$ + )O2 → x$CO2 + H2O Hoạc:

C & H & + ( n < n$ =

&

' â‹Ż

&

)O2 → n $ CO2 + H2O

<m

- Máť™t sáť‘ cĂ´ng thᝊc cần nháť›:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DấyKèmQuyNhƥn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

& = '22 + Kháť‘i lưᝣng mol trung bĂŹnh: M nCx Hy

N

+ Sáť‘ nguyĂŞn táť­ 5Ě… =

+3 +3 &

N

- ThĆ°áť?ng cho sản phẊm chĂĄy thu Ä‘ưᝣc dẍn qua bĂŹnh (1) Ä‘áťąng chẼt hẼp th᝼ H2O (P2O5, H2SO4

H Ć

+ Sáť‘ nguyĂŞn táť­ C =

22

TP .Q

Ba(OH)2,‌)

ĆŻ N

+ Kháť‘i lưᝣng dung dáť‹ch tăng: ∆m = (m + m ) - mkáşżt tᝧa

II.2.1.2. Bà i tập có l�i giải

TR ẌN

H

+ Kháť‘i lưᝣng dung dáť‹ch giảm: ∆m = mkáşżt tᝧa - (m +m )

Câu 1. Ä?áť‘t chĂĄy hoĂ n toĂ n m gam háť—n hᝣp gáť“m CH4, C2H4, C2H6 vĂ C3H8 thu Ä‘ưᝣc 4,48 lĂ­t B. 3,0g

00

A. 2,7g

B

khĂ­ CO2 (Ä‘ktc) vĂ 2,7 gam H2O. GiĂĄ tráť‹ cᝧa m lĂ :

C. 2,6g

D. 2,8g

,: 9

= 0,15 mol

C

− nH = n =

= 0,2 mol

3

,

2+

, 9

ẤP

− nC = n =

10

HĆ°áť›ng dẍn giải:

A

− Ă p d᝼ng Ä‘áť‹nh luáş­t bảo toĂ n nguyĂŞn táť‘:

Ă?-

→ Ä?ĂĄp ĂĄn: A

H

Ă“

m = mC + mH = 12n + 2n = 12.2 + 2.0,15 = 2,7 g

-L

Câu 2. Ä?áť‘t chĂĄy hoĂ n toĂ n V lĂ­t (Ä‘ktc) máť™t ankin tháťƒ khĂ­ thu Ä‘ưᝣc CO2 vĂ H2O cĂł táť•ng kháť‘i

A. 6,72 lĂ­t

áť N

G

TO

lĂ :

Ă N

lưᝣng 25,2g. Náşżu cho sản phẊm chĂĄy Ä‘i qua dd Ca(OH)2 dĆ° thu Ä‘ưᝣc 45g káşżt tᝧa. V cĂł giĂĄ tráť‹

− n = n ; =

B. 2,24 lĂ­t

C. 4,48 lĂ­t

HĆ°áť›ng dẍn giải: <

==

D. 3,36 lĂ­t

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

tăng hoạc giảm Ä‘ưᝣc tĂ­nh:

G

Ä?

- Náşżu cho toĂ n báť™ sản phẊm chĂĄy qua dung dáť‹ch Ca(OH)2, Ba(OH)2 thĂŹ kháť‘i lưᝣng dung dáť‹ch

ID ĆŻ

Báť’

áş O

Kháť‘i lưᝣng bĂŹnh (2) tăng: m = m

NĆĄi báť“i dưᝥng kiáşżn thᝊc ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła cho háť?c sinh cẼp 2+3 / Diáť…n Ä?Ă n ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła 1000B Trần HĆ°ng Ä?ấo Tp.Quy NhĆĄn Tᝉnh BĂŹnh Ä?áť‹nh

http://daykemquynhon.ucoz.com

Kháť‘i lưᝣng bĂŹnh (1) tăng: m = m

Dáş Y KĂˆM QUY NHĆ N OFFICIAL ST&GT : Ä?/C 1000B TRẌN HĆŻNG Ä?áş O TP.QUY NHĆ N

U

Y

Ä‘ạc, CaCl2 khan,‌) vĂ bĂŹnh (2) Ä‘áťąng chẼt hẼp th᝼ CO2 (NaOH, KOH, Ca(OH)2,

= 0,45 mol → m = 19,8 g

− m +m = 25,2 → m = 5,4g → n = 0,3 mol − nankin = n - n = 0,45 – 0,3 = 0,15 mol − Vankin = 0,15. 22,4 = 3,36 lĂ­t → Ä?ĂĄp ĂĄn: D

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DấyKèmQuyNhƥn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 3. Máť™t háť—n hᝣp gáť“m ankaÄ‘ien X vĂ oxi cĂł dĆ° (sáť‘ mol O2 gẼp 9 lần sáť‘ mol X) Ä‘ưᝣc cho vĂ o khĂ­ káşż. Ä?áť‘t chĂĄy hoĂ n toĂ n háť—n hᝣp ráť“i Ä‘Ć°a váť nhiᝇt Ä‘áť™ ban Ä‘ầu cho hĆĄi nĆ°áť›c ngĆ°ng t᝼

B. C5H8

C. C6H10

D. C7H12

H Ć

A. C4H6

N

háşżt thẼy ĂĄp suẼt trong bĂŹnh giảm 30% so váť›i ban Ä‘ầu. X lĂ :

nankađien = a mol → n1= 10a

O2

nCO2 + (n-1)H2O

a

9a

Phản ᝊng

a

a(1,5n – 0,5)

an

Sau phản ᝊng

0

9,5a – 1,5an

an

?

?

=

@

B

− Váş­y ankaÄ‘ien lĂ C5H8.

00

→ Ä?ĂĄp ĂĄn: B

10

Câu 4. Ä?áť‘t chĂĄy hoĂ n toĂ n 4,64 gam máť™t hiÄ‘rocacbon X ( chẼt khĂ­ áť&#x; Ä‘iáť u kiᝇn thĆ°áť?ng) ráť“i

2+

3

Ä‘em toĂ n báť™ sản phẊm chĂĄy hẼp th᝼ háşżt vĂ o bĂŹnh Ä‘áťąng dung dáť‹ch Ba(OH)2. Sau cĂĄc phản ᝊng thu Ä‘ưᝣc 39,4 gam káşżt tᝧa vĂ kháť‘i lưᝣng phần dung dáť‹ch giảm báť›t 19,912 gam. CĂ´ng thᝊc

ẤP

phân t᝭ cᝧa X là :

B. C3H4

C. C4H10

C

A. CH4

D. C2H4

Ă“

A

(TrĂ­ch Ä‘áť thi tuyáťƒn sinh Ä‘ấi háť?c kháť‘i A năm 2012)

H

HĆ°áť›ng dẍn giải:

Ă?-

− Ä?áť™ giảm dung dáť‹ch sau phản ᝊng:

-L

∆m = mkáşżt tᝧa - (m + m ) → (m + m ) = 39,4 – 19,212 = 19,448 gam

Ă N

− Gáť?i a, b lần lưᝣt lĂ sáť‘ mol CO2 vĂ sáť‘ mol H2O

ID ĆŻ

áť N

G

TO

− Ta cĂł: 44a + 18b = 19,488 (1)

Báť’

=

= @ → =,:?@ = (A,< =,< ) → =,: = A,< =,< → n = 5

− Ă p d᝼ng Ä‘áť‹nh luáş­t bảo toĂ n kháť‘i lưᝣng:

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

?@

TR ẌN

− Ta cĂł:

H

→ n2 = 9,5a – 1,5an + an = 9,5a – 0,5an

G

Ä?

Ban Ä‘ầu

áş O

ĆŻ N

CnH2n-2 +

NĆĄi báť“i dưᝥng kiáşżn thᝊc ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła cho háť?c sinh cẼp 2+3 / Diáť…n Ä?Ă n ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła 1000B Trần HĆ°ng Ä?ấo Tp.Quy NhĆĄn Tᝉnh BĂŹnh Ä?áť‹nh

http://daykemquynhon.ucoz.com

n = 9a mol

Dáş Y KĂˆM QUY NHĆ N OFFICIAL ST&GT : Ä?/C 1000B TRẌN HĆŻNG Ä?áş O TP.QUY NHĆ N

nankađien : 0> = 1 : 9 →

TP .Q

−

U

Y

N

HĆ°áť›ng dẍn giải:

mX = mC + mH → 12a + 2b = 4,64 (2)

− Tᝍ (1) vĂ (2) ta Ä‘ưᝣc: a = 0,348 mol b = 0,232 mol

− Ä?ạt cĂ´ng thᝊc cᝧa X lĂ : CxHy → x : y = a : 2b = 0,348 : 0,464 = 3 : 4

Theo Ä‘áť bĂ i: X lĂ chẼt khĂ­ áť&#x; Ä‘iáť u kiᝇn thĆ°áť?ng nĂŞn 1≤ x ≤ 4

→ CĂ´ng thᝊc phân táť­ cᝧa X lĂ : C3H4

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

→ Đáp án: B Câu 5. Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là:

C. 18,96 gam

D. 16,80 gam

N

B. 18,6 gam

H Ơ N

Hướng dẫn giải:

Y

− Gọi công thức chung của C3Hy

TP .Q

→ 12.3 + y = 42,4 → y = 6,4

3CO2 + H2O

0,1 mol

Đ

C 3 Hy + O2

ẠO

t0

0,3 mol 0,32 mol

G

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Ư N

m + m = 0,3.44 + 0,32.18 = 18,96 gam

H

→ Đáp án: C

TR ẦN

Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua ống 1 đựng P2O5 dư, ống 2 đựng KOH dư thì thấy tỷ lệ khối lượng tăng ở ống 1 và ống 2

B. C3H8

00

A. C2H2

B

là 9:44. Vậy X là chất gì?

C. C4H8

D. C2H2

10

Hướng dẫn giải:

2+

3

− Khối lượng bình 1 tăng chính là khối lượng của H2O − Khối lượng bình 2 tăng chính là khối lượng của CO2

ẤP

→ m : m = 9:44

A

C

→ n .18 : n .44 = 9:44

H

Ó

→ n : n = 1:2

Í-

− Do đó X có công thức tổng quát là :CnHn

-L

− Vậy X là: C2H2

ÁN

→ Đáp án: A

Câu 7. Hỗn hợp X gồm H2 cà C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X đi qua Ni nung nóng,

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

− Đốt cháy hỗn hợp X:

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng ứng hydro hóa là:

A. 70%

B. 60%

C. 50%

D. 80%

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

− Ta có: MX = 21,2.2 = 42,4

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

A. 20,40 gam

Hướng dẫn giải:

− Gọi x là số mol C2H4 thì (1-x) là số mol H2 trong 1 mol X. 28x + x (1-x) = 15 x = 0,5 mol

n : n D = 1:1 → n liên kết π trong 1 mol X = 1 mol my = mx = 30 gam, My = 25

→ ny = 30: 25 = 1,2 mol

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

→ nH2 phản ứng = 2 – 1,2 = 0,8 mol → H% = 80%

N

→ Chọn đáp án D.

C. C4H6

D. C5H6

H. : ?

(lít)

00

PVA = nRT → VA = ( 1+ 2x + 0,5y)

B

= 2x + 0,75y mol

2+

3

10

− Hỗn hợp khí B gồm: CO2, H2O, O2 còn dư nB = x + + x +

ẤP

PVB = nRT → VB = ( 2x + 0,75y)

,<.?

(lít)

C

Với VB = 1,4VA

H. : .

A

H. : .

Suy ra: (2x + 0,75y)

= 1,4.( ( 1+ 2x + 0,5y)

H. : ?

H

Ó

,<.?

x

1

2

y

23 4,5

25 4,5

= 6 ,<

29 4,5

(loại)

(loại)

(nhận)

(loại)

G

TO

ÁN

-L

Í-

→ 0,45y – 0,2x = 2,1 → 4,5y – 2x = y = ,<

Ỡ N

N

Đ

H TR ẦN

G

− Ta có : nA = 1 + 2 F + = 1 + 2x + 0,5y mol

3 :

4

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

x mol

mol

G

y H2O 4 y mol 4

xCO2 +

− Hỗn hợp A gồm CxHy và O2 ban đầu

ID Ư

BỒ

) O2

4 y x+ 4

1 mol

t0

Ư N

CxHy + ( x +

y

ẠO

− Đặt X là CxHy. Giả sử đốt 1 mol X

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Hướng dẫn giải:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B. C3H6

TP .Q

A. C2H6

U

hỗn hợp Y. Công thức phân tử của X là:

Y

cháy hết X thu được hỗn hợp Z. Ở 2730C, 1,5 Patm hỗn hợp Z có thể tích gấp 1,4 lần thể tích

H Ơ

Câu 8. Trộn hidrocacbon X và O2 (lấy gấp đôi lượng cần) được hỗn hợp Y (00C, P atm). Đốt

Vậy x = 3, y = 6

→ CTPT của X: C3H6.

→ Đáp án : B

Câu 9. Một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp O2 lấy dư và khí ankyl tỷ lệ mol 9:1 ở

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DấyKèmQuyNhƥn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

t0C, Patm. Báş­t tia láť­a Ä‘iᝇn Ä‘áť‘t chĂĄy hoĂ n toĂ n ráť“i Ä‘Ć°a váť nhiᝇt Ä‘áť™ ban Ä‘ầu thĂŹ ĂĄp suẼt trong bĂŹnh lĂşc nĂ y lĂ Patm. CĂ´ng thᝊc phân táť­ cᝧa ankyl lĂ : =

C. C2H2

D. C5H8

N

B. C4H6

H Ć

HĆ°áť›ng dẍn giải:

N

− Giả sáť­ cĂł 1 mol ankin CnH2n-2 vĂ 9 mol O2

( n - 1 ) mol

n mol

Ä? G ĆŻ N H

= 0,5n + 8,5 mol

=

→ 0,5n + 8,8 = 10,5

RSư᝛V

=

B

=

=

= ? OPQ =

00

=,< 9,<

RSư᝛V

?

TR ẌN

OPQ

Trong bÏnh kín nhiᝇt đ᝙ không đ᝕i nên :

2+

3

→ Ä?ĂĄp ĂĄn : B

10

→ 0,5n = 2 → n = 4 (C4H6)

Câu 10. Cho háť—n hᝣp khĂ­ D gáť“m H2, CnH2n+2, CnH2n-2. Ä?áť‘t chĂĄy hoĂ n toĂ n 100cm3 D, thu

ẤP

Ä‘ưᝣc 210cm3 CO2. Mạt khĂĄc, khi cho 100cm3 D Ä‘i qua báť™t Ni nung nĂłng thĂŹ thu Ä‘ưᝣc 70cm3

Ă“

B. 450cm3

C. 550cm3

D. 650cm3

H

A. 350cm3

A

C

máť™t hydrocacbon E duy nhẼt. TĂ­nh tháťƒ tĂ­ch khĂ­ O2 cần dĂšng Ä‘áťƒ Ä‘áť‘t chĂĄy háşżt 100cm3 D.

-L

Ă?-

HĆ°áť›ng dẍn giải:

áťž cĂšng Ä‘iáť u kiᝇn, tᝉ lᝇ váť sáť‘ mol báşąng tᝉ lᝇ váť tháťƒ tĂ­ch. Cho D Ä‘i qua báť™t Ni, t0 thu

TO

Ă N

Ä‘ưᝣc máť™t hydrocacbon duy nhẼt lĂ CnH2n+2. CnH2n-2 + 2H2 →

CnH2n+2 (1)

Báť’

ID ĆŻ

áť N

G

VH2 = Vháť—n hᝣp giảm = 100 – 70 = 30cm3 = Y(1) → V W WX = = = 15cm3

Dáş Y KĂˆM QUY NHĆ N OFFICIAL ST&GT : Ä?/C 1000B TRẌN HĆŻNG Ä?áş O TP.QUY NHĆ N

U nCO2 + ( n - 1 ) H2O

− Ta cĂł: nháť—n hᝣp sau = nCO2 + nH2O + nO2 dĆ° = n + n -1 + 9

→

TP .Q

0 3n - 1 ) O2 t 2 3n - 1 mol 2

áş O

1 mol

NĆĄi báť“i dưᝥng kiáşżn thᝊc ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła cho háť?c sinh cẼp 2+3 / Diáť…n Ä?Ă n ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła 1000B Trần HĆ°ng Ä?ấo Tp.Quy NhĆĄn Tᝉnh BĂŹnh Ä?áť‹nh

http://daykemquynhon.ucoz.com

CnH2n-n + (

Y

→ nháť—n hᝣp Ä‘ầu = 10 mol

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

A. C3H4

→ V W WZ = 100 – 30 – 15 = 55cm3

PhĆ°ĆĄng trĂŹnh Ä‘áť‘t chĂĄy D:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DấyKèmQuyNhƥn

) O2

3n - 1 2 ) O2 = :=

H Ć

nCO2 + ( n -1 )H2O

=3

áş O

− Tháťƒ tĂ­ch Ä‘áť‘t chĂĄy 100cm3 D báşąng tháťƒ tĂ­ch cần Ä‘áť‘t chĂĄy 70cm3 E C3H8 + 5O2 → 3CO2 + 4H2O 70cm3

G

Ä?

350cm3

ĆŻ N

Váş­y tháťƒ tĂ­ch O2 cần dĂšng lĂ 350cm3.

H

→ Ä?ĂĄp ĂĄn: A

TR ẌN

Câu 11. Ä?áť‘t chĂĄy hoĂ n toĂ n háť—n hᝣp gáť“m ankin (A) vĂ ankan (B) cĂł V = 5,6 lĂ­t (Ä‘kc) Ä‘ưᝣc 30,8g CO2 vĂ 11,7g H2O. XĂĄc Ä‘áť‹nh CTPT A,B biáşżt B nhiáť u hĆĄn A máť™t C.

A. C2H2 vĂ C3H6.

B. C3H4 vĂ C4H10

D. C4H6 vĂ C5H12

00

B

C. C2H2 vĂ C6H14.

10

HĆ°áť›ng dẍn giải

3

− Gáť?i CTTQ cᝧa A lĂ : CnH2n-2 : a mol (n≼2)

O2 → nCO2 + (n-1)H2O

ẤP

CnH2n-2 +

2+

− Gáť?i CTTQ cᝧa B lĂ : CmH2m+2 : b mol (m≼1) an mol a(n-1) mol

[

A

O2 → mCO2 + (m+1)H2O

Ă“

Ă?-

b mol

bm mol

H

CmH2m+2 +

C

a mol

b(m+1) mol

<,\

-L

− nháť—n hᝣp = a + b = , = 0,25 mol (1)

Ă N

− 0]> = an + bm =

=,9

= 0,7 mol (2)

Báť’

ID ĆŻ

áť N

G

TO

− 0^ > = a(n – 1) + bm = 0,65 mol → an – a + bm = 0,65 (3)

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

NĆĄi báť“i dưᝥng kiáşżn thᝊc ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła cho háť?c sinh cẼp 2+3 / Diáť…n Ä?Ă n ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła 1000B Trần HĆ°ng Ä?ấo Tp.Quy NhĆĄn Tᝉnh BĂŹnh Ä?áť‹nh

http://daykemquynhon.ucoz.com

→ CĂ´ng thᝊc phân táť­ cᝧa cĂĄc hydrocacbon trong D lĂ : C3H8, C3H4

Dáş Y KĂˆM QUY NHĆ N OFFICIAL ST&GT : Ä?/C 1000B TRẌN HĆŻNG Ä?áş O TP.QUY NHĆ N

VO2 = 55n + 15n = 210cm3 → n =

N

nCO2 + ( n + 1) H2O 15

N

(

CnH2n-2 + 15n

H2 O

Y

CnH2n+2 55n

1 O 2 2 3n + 1 + ( 2

U

+

TP .Q

H2

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

− Tᝍ (2) vĂ (3) suy ra: 0,7 – a = 0,65 → a = 0,05 mol

(1) → b = 0,25 – a = 0,25 – 0,05 = 0,2 mol (2) → an + bm = 0,05n + 0,2m = 0,7

→ n + 4m = 14→ m ≤ 3,5

n = 14 – m (*) m = n + 1 ( B nhiáť u hĆĄn A 1 C) (**) Tᝍ (*), (**) biᝇn luáş­n:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

1

2

3

N

10

6

5

(loại)

(loại)

(nhận)

H Ơ

N

M

Suy ra: m = 3 và n = 2

Y

N

Vậy A: C2H2

TP .Q

→ Đáp án: A

90 cm3 CO2. Nung nóng 100cm3 A có sự hiện diện của Pd thì thu được 80cm3 hỗn hợp khí B.

ẠO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

B. 10%, 15%, 20%, 55%.

C. 20%, 10%, 15%, 55%.

D. 15%, 20%, 55%, 10%.

TR ẦN

Hướng dẫn giải

H

Ư N

A. 10%, 20%, 55%, 15%.

Đặt 100 cm hỗn hợp A gồm: C2H6: a cm3 3

B

C2H4: b cm3

00

C2H2: c cm3

10

H2:

d cm3

2+

3

→ a + b + c + d = 100 cm3 :

O2 → 2CO2 + 3H2O

C

C 2 H6 +

ẤP

− Khi đốt cháy 100 cm3 hỗn hợp A:

A

a cm3

2a cm3

H

Ó

C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O

Í-

b cm3

2b cm3 <

-L

C 2 H2 + O2 → c cm3

ÁN G Ỡ N

ID Ư

BỒ

G

là:

H2

2CO2 + H2O 2c cm3

+ O2 →

2H2O

− Ta có: V = 2(a + b + c) = 90 cm3

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ

Nếu cho B tiếp tục qua Ni, t0 thì thu được chất duy nhất. % các chất trong hỗn hợp lần lượt

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn 100cm3 hỗn hợp A gồm : C2H6, C2H4, C2H2 và H2 thì thu được

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

B: C3H6

→ a + b + c = 45 cm3

→ d = 100 – 45 = 55 cm3 (1) − Khi nung nóng A có sự hiện diện của Pd: liên kết π bị đứt sản phẩm cộng là anken

C2H2 + H2

Pd 0 t

C2H4

c cm3 c cm3

Thể tích hỗn hợp giảm:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Vkhí giảm = 2c – c = c = 100 – 80 = 20 cm3 (2) Hỗn hợp B gồm: C2H6: a (cm3)

C2H4: b + c (cm3)

H Ơ

N

H2: d – c = 55 – 20 =35 (cm3)

− Khi cho A qua Ni, t0:

Y

(cm3)

%V = %V =

==

b

==

.100 =

.100 =

== = ==

<<

==

G Ư N

<

.100 = 10% .100 = 15%

H

== a

.100 =

=

==

.100 = 20%

.100 = 55%

10

00

→ Đáp án: B

`

.100 =

TR ẦN

%V D =

==

B

%V _ =

Đ

− Thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp:

ẠO

→ a = 100 – (b+ d + c) = 100 – (15 + 20 + 55) = 10cm3

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 13. Cho 11 gam hỗn hợp gồm 6,72 lít hydrocacbon mạch hở A và 2,24 lít một ankin. Đốt

2+

3

cháy hỗn hợp này thì tiêu thụ 25,76 lít oxi (các thể tích đo ở đktc). Cho 5,5 gam hỗn hợp trên

ẤP

cùng 1,5 gam hidro vào một bình kín chứa sẵn một ít bột Ni (ở đktc) đun nóng bình để phản

C

ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa về 00C. Tính áp suất trong bình. B. 0,73 atm

H

Ó

A

A. 0,5 atm

ÁN

-L

Í-

− Số mol các chất : nA =

C. 1 atm.

Hướng dẫn giải \,: ,

nankin =

n =

= 0,3 mol

, ,

<,:\ ,

= 0,1 mol = 1,15 mol

Gọi 11g hỗn hợp: A : CxHy : 0,3 mol

D. 1,5 atm

Ankin: CnH2n-2 : 0,1 mol

− Các phản ứng:

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

→ b + c = 35 cm3 → b = 35 – c = 35 – 20 = 15 cm3

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP .Q

− Vì chỉ thu được một khí duy nhất nên C2H4 và H2 đều hết.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

b+c

U

b+c

N

C2H4 + H2 → C2H6

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DấyKèmQuyNhƥn

CnH2n-2 +

3n-1 2

4

xCO2 +

y 2

H2O

) t

O2

0

nCO2 + (n-1)H2O

Y

= 1,15

U

TP .Q

− n = 0,3(x + ) + 0,1

N

0,1( 3n-1 ) 2

0,1

Ä?

4x + y + 2n = 16 (2)

G

(1) – 7(2) → y = 2x

ĆŻ N

− Thay y = 2x vĂ o (1), (2)

H

36x + 6x + 14n = 112

TR ẌN

4x + 2x + 2n = 16

→ 3x + 2n = 8 9

→x < = 2,66

B

00

x = 2 (C2H4)

10

→

,<

= 0,75 mol

ẤP

− Háť—n hᝣp máť›i gáť“m:

2+

− n =

3

n = 2 (C2H2)

C

C2H4: 0,15 mol

Ă“

A

C2H2: 0,05 mol

H

H2 : 0,75 mol

-L

Ă?-

0 C2H4 + H2 Ni, t C 2 H6 0,15 0,15 0,15 0 Ni, t C2H2 + 2H2 C2H6 0,05 0,05 0,1

Ă N TO G áť N

ID ĆŻ

Báť’

áş O

→ 36x + 3y + 14n = 112 (1)

NĆĄi báť“i dưᝥng kiáşżn thᝊc ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła cho háť?c sinh cẼp 2+3 / Diáť…n Ä?Ă n ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła 1000B Trần HĆ°ng Ä?ấo Tp.Quy NhĆĄn Tᝉnh BĂŹnh Ä?áť‹nh

http://daykemquynhon.ucoz.com

− mhh = (12x + y).0,3 + (14n-2).0,1 = 11

− Sản phẊm thu Ä‘ưᝣc gáť“m: C2H6: 0,2 mol

Dáş Y KĂˆM QUY NHĆ N OFFICIAL ST&GT : Ä?/C 1000B TRẌN HĆŻNG Ä?áş O TP.QUY NHĆ N

y

0,3( x +

0

N

4

t

)

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

0,3

y

H Ć

CxHy + (x +

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

H2dĆ° : 0,5 mol

− Ta cĂł: PVbĂŹnh = nRT

− Sáť‘ mol trĆ°áť›c phản ᝊng: n1 = n D + n + n = 0,15 + 0,05 + 0,75 = 0,95 mol − Sáť‘ mol sau phản ᝊng: n2 = n _ + n bĆ° = 0,7 mol − áťž cĂšng Ä‘iáť u kiᝇn : VbĂŹnh, T = const

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DấyKèmQuyNhƥn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

− Ta cĂł:

→ Ä?ĂĄp ĂĄn: B

?@

=

@

→ P2 =

=,:

=,A<

= 0,73 atm

N

?

C. C4H8.

D. C5H10.

'3

=

→ MX =

d 3

'c d3 ' 3

=

áş O

=, . =, A

)

t0

y H2O 2 44x 9y (g) mCO2 mH2O

xCO2 +

00

B

MX 0,42

TR ẌN

y

4

H

− Gáť?i cĂ´ng thᝊc phân táť­ cᝧa X lĂ : CxHy

CxHy + ( x+

= 70

=

'+3

A

'- 3

(1)

3

=

2+

dc

'c

10

− Ta cĂł:

− BĂŹnh (1) Ä‘áťąng dung dáť‹ch H2SO4 Ä‘ạc sáş˝ hẼp th᝼ nĆ°áť›c do Ä‘Ăł Ä‘áť™ tăng kháť‘i lưᝣng bĂŹnh (1)

C

ẤP

chĂ­nh lĂ kháť‘i lưᝣng cᝧa nĆ°áť›c: ∆'@ = m = 0,54g (2)

A

− BĂŹnh (2) Ä‘áťąng KOH dĆ° sáş˝ hẼp th᝼ CO2 do Ä‘Ăł Ä‘áť™ tăng bĂŹnh (2) chĂ­nh lĂ kháť‘i lưᝣng cᝧa

H

Ă“

CO2: ∆' = m = 1,32 g (3)

Ă?-

− Tᝍ (1), (2), (3) ta Ä‘ưᝣc:

-L

:=

=,

=

,

A

= =,<

áť N

G

TO

Ă N

→ x = 5, y = 10 Váş­y CTPT cᝧa X: C5H10

→ Ä?ĂĄp ĂĄn : D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

dc

G

'c

ĆŻ N

→ nX = n →

Ä?

− 0,42 g X cĂł VX = V cᝧa 1,192g O2 (áť&#x; cĂšng Ä‘iáť u kiᝇn)

ID ĆŻ

Báť’

B. C3H6.

HĆ°áť›ng dẍn giải

NĆĄi báť“i dưᝥng kiáşżn thᝊc ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła cho háť?c sinh cẼp 2+3 / Diáť…n Ä?Ă n ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła 1000B Trần HĆ°ng Ä?ấo Tp.Quy NhĆĄn Tᝉnh BĂŹnh Ä?áť‹nh

http://daykemquynhon.ucoz.com

A. C2H4.

TP .Q

Ä‘iáť u kiᝇn. TĂŹm cĂ´ng thᝊc phân táť­ cᝧa X?

Dáş Y KĂˆM QUY NHĆ N OFFICIAL ST&GT : Ä?/C 1000B TRẌN HĆŻNG Ä?áş O TP.QUY NHĆ N

U

Y

tăng 1,32 g. Biáşżt ráşąng hĂła hĆĄi 0,42 g X chiáşżm tháťƒ tĂ­ch báşąng tháťƒ tĂ­ch cᝧa 1,192 g O2 áť&#x; cĂšng

N

phẊm qua bĂŹnh 1 Ä‘áťąng H2SO4 Ä‘ạc, bĂŹnh 2 Ä‘áťąng KOH dĆ°. Káşżt quả, bĂŹnh 1 tăng 0,54 g, bĂŹnh 2

H Ć

Câu 14. Ä?áť‘t chĂĄy hoĂ n toĂ n 0,42 g máť™t hidrocacbon X thu Ä‘ưᝣc sản phẊm. Dẍn toĂ n báť™ sản

Câu 15. Háť—n hᝣp khĂ­ X gáť“m 4 hidrocacbon A, B, C, D áť&#x; Ä‘iáť u kiᝇn chuẊn. Tráť™n X váť›i O2 vᝍa

Ä‘ᝧ Ä‘áťƒ Ä‘áť‘t chĂĄy háşżt X trong máť™t bĂŹnh kĂ­n nhiᝇt Ä‘áť™ T1 > 1000C vĂ ĂĄp suẼt 0,8 atm. Báş­t tia láť­a Ä‘iᝇn Ä‘áťƒ Ä‘áť‘t chĂĄy hoĂ n toĂ n háť—n hᝣp ráť“i Ä‘Ć°a bĂŹnh váť nhiᝇt Ä‘áť™ T1, Ä‘o lấi ĂĄp suẼt trong bĂŹnh vẊn Ä‘ất tráť‹ sáť‘ 0,8 atm. LĂ m lấi thĂ­ nghiᝇm váť›i cĂĄc háť—n hᝣp X cĂł thĂ nh phần A, B, C, D khĂĄc nhau vẍn thu Ä‘ưᝣc káşżt quả nhĆ° cĹŠ. CĂ´ng thᝊc phân táť­ cᝧa A, B, C, D lần lưᝣt lĂ (biáşżt MA<MB<MC<MD).

A. CH4, C2H4, C3H4, C4H4.

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

B. C2H6, C2H4, C2H2, C4H4. C. C4H4, C2H4, C3H4, CH4. D. C2H6, C2H4, C4H2, C4H4.

H Ơ

N

Hướng dẫn giải

Y

− Ở cùng điều kiện nhiệt độ, thể tích, áp suất bình trước bà sau khi đốt không đổi → số

N

− Nhiệt độ khi đốt ở 1000C do đó nước ở thể hơi.

TP .Q

− Khi thay đổi thành phần của hỗn hợp X mà kết quả không thay đổi→ khi đốt cháy từng

4

)

ax

− Ta có: nT = nS → a + a(x + ) = ax + a

y HO 2 2 a y (mol) 2

B

→ 1 + x + 0,25y = 1 + 0,5y → 0,25y = 1 → y = 4

Đ

xCO2 +

G

t0

Ư N

a (x +

a

) y

H

y

4

TR ẦN

CxHy + ( x+

ẠO

− Đặt CTPT của một chất trong hỗn hợp X là CxHy.

00

Vậy 4 hidrocacbon trên đều có 4 nguyên tử H trong phân tử.

10

Mặt khác do A, B, C, D đều ở thể khí nên x ≤ 4

3

Theo thứ tự: MA< MB< MC< MD

→ Đáp án: A

C

II.2.1.3.Bài tập tự luyện

ẤP

2+

Vậy A: CH4, B: C2H4, C: C3H4, D: C4H4.

Ó

A

Câu 1. Hỗn hợp hiđrocacbon X và oxi có số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn

H

hợp trên thu đượcc hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z

Í-

có tỉ khối đối hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là:

-L

A. C3H8

B. C3H6

C. C4H8

D. C3H4

ÁN

Câu 2. Trong bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H2; 0,15 mol

TO

C3H4 và 0,2 mol H2. Đun nóng X với Ni xúc tác một thời gian được hỗn hợp Y, đốt cháy hoàn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

toàn Y, sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng dung dịch

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

chất thì tổng số mol trước và sau phản ứng cũng băng nhau.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

mol bình trước và sau khi đốt bằng nhau.

thay đổi bao nhiếu gam?

A. Tăng 88,65 gam

B. Giảm 88,65 gam

C. Không đổi

D. Giảm 128,05 gam

Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở

đktc) thu được 2,4 mol CO2 và 2,4 mol H2O. Giá trị của b là: A. 92,4 lít

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

B. 94,2 lít

C. 80,64 lít

D. 24,9 lít

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là:

A. 2,24

B. 3,36

C. 4,48

D. 1,68

H Ơ

N

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là:

B. 0,01 và 0,09

C. 0,08 và 0,02

D. 0,02 và 0,08

N

A. 0,09 và 0,01

TP .Q

cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp thì làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch 20% Br2 trong

D. C5H12 và C5H10

Ư N

Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 10 ml hiđrocacbon X cần vừa đủ 60 ml khí oxi, sau phản ứng thu

H

được 40 ml khí cacbonic. Biết X làm mất màu dung dịch brom và có mạch cacbon phân

TR ẦN

nhánh. CTCT của X là:

A. CH2=CHCH2CH3

B. CH2=C(CH3)2 D. (CH3)2C=CHCH3

B

C. CH2=C(CH2)CH3

00

Câu 8. Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư, thấy khối

10

lượng bình brom tăng 4,2 gam. Lượng khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 6,48 gam

3

nước. Vậy % thể tích etan, propan và propen lần lượt là:

ẤP

C. 50%, 30%, 20%

2+

A. 30%, 20%, 50%

B. 20%, 50%, 30% D. 20%, 30%, 50%

C

Câu 9. Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B có cùng số nguyên tử cacbon. A, B chỉ có thể

Ó

A

là ankan hay anken. Đốt cháy 4,48 lít (đktc) hỗn hợp X thu được 24,6 gam CO2 và 12,6 gam

H

H2O. Xác định CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X.

B. 0,2 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4

C. 0,08 mol C3H8 và 0,12 mol C3H6

D. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4

-L

Í-

A. 0,1 mol C3H8 và 0,1 mol C3H6

ÁN

Câu 10. Một hỗn hợp X gồm 1 anken A và 1 ankin B, A và B có cùng số nguyên tử cacbon.

TO

X có khối lượng là 12,4 gam, có thể tích 6,72 lít. Các thể tích đo ở đktc. CTPT và số mol A,B

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

trong hỗn hợp X là:

A. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2

B. 0,1 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4

C. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4

D. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

C. C3H8 và C3H6

Đ

B. C4H10 và C4H8

G

A. C2H6 và C2H4

ẠO

anken đó có công thức phân tử là:

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

dung môi CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Ankan và

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

Câu 6. Một hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có

Câu 11. Một hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng.

Đốt cháy 11,2 lít hỗn hợp A thu được 57,2 gam CO2 và 23,4 gam H2O. CTPT X,Y và khối lượng của X,Y là:

A. 12,6 gam C3H6 và 11,2 gam C4H8

B. 8,6 gam C3H6 và 11,2 gam C4H8

C. 5,6 gam C2H4 và 12,6 gam C3H6

D. 2,8 gam C2H4 và 16,8 gam C3H6

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Câu12. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một anken A thu được 4,48 lít CO2 ( đktc). Cho A tác B. (CH3)2C=C(CH3)2

C. CH2=C(CH3)2

D. CH3CH=CHCH3

H Ơ

A. CH2=CH2

N

dụng với dung dịch HBr chỉ cho một sản phẩm duy nhất. CTCT của A là:

Câu 13. Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau

ẠO

Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO2 (đktc).

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

C. 4,48 lít

D. 3,36 lít

Ư N

Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO ( thể tích CO gấp hai lần

H

thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 ( các thể tích khí đo ở cùng nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối

A. 12,9

TR ẦN

của X so với H2 là:

B. 25,8

C. 22,2

D. 11,1

B

Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol anken X thu được CO2 và hơi nước. Hấp thụ hoàn toàn

00

sản phẩm bằng 100 gam dung dịch NaOH 21,62% thu được dung dịch mới trong đó nồng độ

B. C3H8

3

A. C2H4

10

của NaOH chỉ còn 5%. Công thức phân tử đúng của X là:

C. C4H8

D. C5H10

2+

Câu 17. X là hỗn hợp gồm hiđrocacbon A và O2 ( tỉ lệ mol tương ứng là 1:10). Đốt cháy hoàn

C

hiđro là 19. A có CTPT là:

ẤP

toàn X được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua bình H2SO4 đặc dư được hỗn hợp Z có tỉ khối so với

B. C4H8

C. C4H6

D. C3H6

Ó

A

A. C2H6

H

Câu 18. m gam hỗn hợp gồm C3H6, C2H4 và C2H2 cháy hoàn toàn thu được 4,48 lít khí CO2

Í-

(đktc). Nếu hiđro hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp trên rồi đốt cháy hết hỗn hợp thu được V lít

-L

CO2 (đktc). Giá trị của V là:

ÁN

A. 3,36

B. 2,24

C. 4,48

D. 1,12

Câu 19. Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hyđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom

(dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

B. 2,24 lít

G

A. 1,12 lít

Đ

Phần 2: Hiđro hóa rồi đốt cháy hết thì thể tích CO2 thu được (đktc) là bao nhiêu?

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Câu 14. Chia hỗn hợp gồm C3H6 , C2H4, C2H2 thành hai phần đều nhau.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

D. C5H10 và C6H12

Y

C. C4H8 và C5H10

U

B. C3H6 và C4H8

TP .Q

A. C2H4 và C3H6

N

thu được CO2 và H2O có khối lượng hơn kém nhau 6,76 gam. CTPT của 2 anken đó là:

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hyđrocacbon là ( biết các thể tích khí đều đo ở đktc)

A. CH4 và C2H4

B. C4H4 và C3H4

C. CH4 và C3H6

D. C2H6 và C3H6

Câu 20. Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Z, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là:

A. 20

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

B. 40

C. 30

D. 10

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 21. X là hỗn hợp C4H8 và O2 ( tỉ lệ mol tương ứng là 1:10). Đốt cháy hoàn toàn X được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua bình H2SO4 đặc dư được hỗn hợp Z. Tỉ khối của Z so với hiđro là:

B. 19

C. 20

D. 21

H Ơ

N

Câu 22. Đốt cháy một số mol như sau của 3 hiđrocacbon K, L, M ta thu được lượng CO2 như nhau và tỉ lệ số mol nước và CO2 đối với mol của K, L, M tương ứng là 0,5; 1; 1,5. CTPT của

C. C3H4, C3H6, C3H8.

D. C2H2, C2H4, C2H6

U

B. C3H8, C3H4,C2H2

TP .Q

A. C2H4, C2H6, C3H4

Y

N

K, L, M ( viết theo thứ tự tương ứng) là:

D. C2H6 và C3H8

Ư N

Câu 24. Trong một bình kín chứa hỗn hợp một hidrocacbon X và H2 có bột Ni nung nóng thu

H

được một khí Y duy nhất. Đốt Y cho 8,8g CO2 và 5,4g H2O. Cho biết Vhỗn hợp đầu = 3VY. X có A. C2H4

TR ẦN

công thức phân tử là:

B. C3H4

C. C2H2

D. C4H8

B

Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon ( phân tử khối hơn kém nhau 14 đvC) thu

00

được 5m gam CO2 và 3m gam H2O. CTPT của 2 hiđrocacbon trên là:

10

A. C3H8 và C3H6

3

C. C2H2 và C3H4

B. C2H6 và C3H8 D. C3H6 và C4H6

2+

Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn một hyđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. của X là:

Ó

A

A. 2- metylbutan

C

ẤP

Khi X tác dụng với khí clo theo tỷ lệ 1:1 thì thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi

D. etan

H

C. 2,2-đimetylpropan

B. 2-metylpropan

Í-

Câu 27. Đốt cháy hỗn hợp M gồm 1 ankan X và 1 ankin Y, thu được số mol CO2 bằng số mol

-L

H2O. Thành phần phần trăm của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là:

B. 75% và 25%

C. 20% và 80%

D. 50% và 50%

TO

ÁN

A. 35% và 65%

Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol eten, rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết bởi dung dịch

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

C. CH4 và C2H6

Đ

B. C2H2 và C3H4

G

A. C3H4 và C3H6

ẠO

thành 0,8 mol CO2. CTPT của hai hiđrocacbon là:

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp cần 1,35 mol O2 tạo

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

A. 18

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

chứa 0,15 mol Ba(OH)2. Dung dịch thu được sau thí nghiệm:

A. tăng 7,3 g

B. giảm 7,3 g

C. tăng 12,4 g

D. giảm 12,4 g

Câu 29. Hỗn hợp X gồm C2H6, C2H4, C2H2 có tỷ khối so với hiđro bằng 14. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X và dẫn toàn bộ sản phẩm qua dung dịch KOH dư. Khối lượng bình tăng:

A. 31 gam

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

B. 62 gam

C. 27 gam

D. 32 gam

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 30. Trộn x mol hỗn hợp X (gồm C2H6 và C3H8) và y mol hỗn hợp Y ( gồm C3H6 và C4H8) thu được 0,35 mol hỗn hợp Z rồi đem đốt cháy, thu được hiệu số mol H2O và CO2 là 0,2 mol. Giá trị của x và y là:

C. 0,2 và 0,15

D. 0,25 và 0,1

N

B. 0,15 và 0,2

H Ơ

A. 0,1 và 0,25

Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai anken thu được (m+14) gam H2O và ( m+40) gam C. 8 gam

D. 10 gam

TP .Q

Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn V lít một hiđrocacbon khí X trong bình kín có dư O2 thu được B. C4H8

C. C4H4

D. C4H6

ẠO

A. C4H10

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

G

dần khối lượng phân tử từ X1 đền X14. Biết tỷ khối hơi của X14 đối với X1 bằng 7,5. Đốt cháy

Ư N

0,1 mol X2 rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng thêm

B. 20,4 gam

C. 16,8 gam

TR ẦN

A. 18,6 gam

H

là:

D. 8,0 gam

Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn a gam 1 hiđrocacbon A mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn qua

B

bình chứa nước vôi trong có dư, thu được 3 gam kết tủa, đồng thời bình nặng thêm 1,68 gam.

B. C3H8

10

A. C2H6

00

Công thức phân tử của A là:

C. C3H4

D. C2H2

3

Câu 35. Hỗn hợp A gồm 2 ankin. Nếu đốt cháy hết m gam hỗn hợp A, rồi cho toàn bộ sản

2+

phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 27,24 gam

ẤP

và trong bình có 48 gam kết tủa. Khối lượng brom cần dùng để phản ứng cộng vừa đủ với m

A

B. 44,8 gam

C. 41,6 gam

D. 51,2 gam

Ó

A. 22,4 gam

C

gam hỗn hợp A là:

H

Câu 36. Tỉ khối của hỗn hợp A gồm metan và etan so với không khí là 0,6. Đốt cháy hoàn

Í-

toàn 3,48 gam hỗn hợp A rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng Ca(OH)2 dư thu được m gam

-L

kết tủa. Giá trị của m là:

ÁN

A. 22 gam

B. 20 gam

C. 11 gam

D. 10 gam

Câu 37. Hỗn hợp X gồm 0,02 mol axetilen và 0,03 mol hiđro dẫn qua xúc tác Ni đốt nóng

hỗn hợp Y gồm C2H2, H2, C2H4, C2H6. Đem trộn hỗn hợp Y với 1,68 lít oxi (đktc) trong bình

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

4 lít, sau đó đốt cháy ở 109,2 0C và p (atm). Vậy giá trị của p là:

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ

Câu 33. Hỗn hợp A gồm 14 hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng, được đánh số theo chiều tăng

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

4V lít khí CO2 ở cùng điều kiện. Biết Pđầu=Psau phản ứng (đo ở 1500C). Vậy X có CTPT là:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B. 6 gam

U

A. 4 gam

Y

N

CO2. Giá trị của m là:

A. 0,672

B. 0,784

C. 0,96

D. 1,12

Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng A và B thu được 4,4 gam CO2 và 2,52 gam H2O. Biết tỷ lệ khối lượng mA : mB = 1: 3,635 và số mol mỗi chất đều vượt quá 0,015 mol. CTPT của A và B là:

A. CH4 và C2H6

B. C2H6 và C4H10

C. C2H6 và C3H8

D. CH4 và C4H10

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 39. Đốt cháy hoàn toàn một ankin X ở thể khí thu được H2O và CO2 có tổng khối lượng là 23 gam. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua Ca(OH)2 dư thu được 40 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là:

C. C4H6

D. C5H8

N

B. C2H2

H Ơ

A. C3H4

đựng dung dịch H2SO4 đặc, dư; bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1

N

Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam một hiđrocacbon A rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình 1

B. But-2-in

C. Buta-1,3-đien

D. B hoặc C

Câu 41. Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon ở thể khí, mạch hở, nặng hơn không khí thu

ẠO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

B. 4 gam

C. 10 gam

Ư N

A. 2 gam

G

toàn, thấy có 25,6 gam brom phản ứng. Giá trị của m là:

D. 2,08 gam

H

Câu 42. Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy A. 20,40 gam

TR ẦN

hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là:

B. 18,60 gam

C. 18,96 gam

D. 16,80 gam

B

(Trích đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2008)

00

Câu 43. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon ( tỉ lệ số mol 1:1) có công thức

ẤP

2+

C. Hai anken

3

A. Một ankan và một ankin

10

đơn giản nhất khác nhau, thu được 2,2 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Các chất trong X là: B. Hai ankađien D. Một anken và một ankin

(Trích đề thi tuyển sinh đại học khối B năm 2012)

C

Câu 44. Hỗn hợp X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt

Ó

A

cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch

B. 6,6

C. 3,39

D. 5,85

(Trích đề thi tuyển sinh đại học khối B năm 2011)

-L

Í-

A. 7,3

H

Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là:

ÁN

Câu 45. Hỗn hợp A gồm Etan, Etilen, Axetilen và Buta-1,3-đien. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp A, cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 100

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

gam kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi sau phản ứng giảm 39,8 gam. Trị số của m là:

A. 58,75 g

B. 13,8 g

C. 60,2 g

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ

được 7,04 gam CO2. Sục m gam hiđrocacbon này vào nước brom dư đến khi phản ứng hoàn

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

A. But-1-in

TP .Q

với dung dịch AgNO3/ NH3).

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

tăng 5,4 gam; bình 2 tăng 17,6 gam. A là chất nào trong những chất sau? (A không tác dụng

D. 37,4 g

Câu 46. Hỗn hợp X gồm axetilen, etilen, và hiđrocacbon A cháy hoàn toàn thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1:1. Dẫn X đi qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng lên 0,82 gam, khí thoát ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,32 gam CO2 và 0,72 gam H2O. Phần trăm về thể tích của A trong X là:

A. 75%

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

B. 50%

C. 33,33%

D. 25%

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 47. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Q gồm hai ankin X, Y. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 4,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 3,78 gam so với ban đầu. Cho dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ vào dung dịch thu thêm kết tủa. Tổng kết tủa

H Ơ

N

hai lần là 18,85 gam. Biết rằng số mol của X bằng 60% tổng số mol của X và Y có trong hỗn

C. C2H2 và C4H6

D. C3H4 và C2H6

Y

B. C2H2 và C3H4

U

A. C4H6 và C2H2

N

hợp Q. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của X, Y lần lượt là:

C. C3H6

D. C4H10

G

Câu 49. Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp X gồm hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng

Ư N

cần vừa đủ 10,5 lít O2 (các thể tích đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiđrat hóa hoàn

H

toàn X trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó khối lượng ancol bậc hai

TR ẦN

bằng 6/13 lần tổng khối lượng các ancol bậc một. Phần trăm khối lượng của ancol bậc 1 (có số nguyên tử cacbon lớn hơn) trong Y là:

B. 10,88%

C. 31,58%

D. 7,89%

B

A. 46,43%

00

Câu 50. Đốt cháy hoàn toàn 7,1 gam hỗn hợp A gồm butan và anken X rồi dẫn sản phẩm

10

cháy qua bình Ca(OH)2 có dư thu được 50 gam kết tủa. Mặt khác cùng lượng hỗn hợp trên

3

cho qua dung dịch Br2 dư thấy thể tích hỗn hợp A giảm 2/3. Công thức phân tử của X là:

B. C4H8

2+

A. C3H6

C. C5H10

D. C6H12

ẤP

Câu 51. Một hỗn hợp khí gồm hidrocacbon X và N2. 0,42 gam hỗn hợp này có thể tích 336

C

cm3 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp được 0,44 gam CO2 và 0,18 gam H2O. Hidrocacbon

H

A. C2H4

Ó

A

X là:

B. C3H8

C. C4H6

D. C2H6

Í-

Câu 52. Hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4, C2H6. Dẫn X qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thể tích

-L

hỗn hợp giảm 1/3. Đốt cháy phần khí còn lại cần 230cm3 O2 và thu được 140cm3 CO2. Các

TO

ÁN

thể tích đo trong cùng điều kiện. Thể tích C2H2 trong hỗn hợp là:

A. 23,3 cm3

B. 35 cm3

C. 40 cm3

D. Kết quả khác

Câu 53. Đốt cháy hoàn toàn 0,336 lít (đktc) một akađien liên hợp X. Sản phẩm cháy được hấp

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

B. C4H8

Đ

A. CH4

ẠO

dung dịch giảm 5,586 gam. Công thức phân tử của X là:

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

đựng dung dịch nước vôi trong. Sau phản ứng thu được 27,93 gam kết tủa và thấy khối lượng

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP .Q

Câu 48. Đốt cháy hoàn toàn 4,872 gam một hiđrocacbon X, dẫn sản phẩm cháy qua bình

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

thụ hoàn toàn vào 40 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M thu được 8,865 gam kết tủa. CTPT của X là:

A. C5H8

B. C4H6

C. C3H4

D. C3H4 và C5H8

Câu 54. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen (nhựa PE), sản phẩm cháy lần lượt cho đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,65M thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 thu được 100 gam kết tủa. Vậy m có giá trị là:

A. 18 hoặc 28,8

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

B. 18 và 23,4

C. 18

D. 23,4

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 55. Đốt cháy hết 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CxH2x (dạng khí ở nhiệt độ thường và CH4, trong đó CH4 chiếm bé hơn 50% về thể tích, cho sản phẩm cháy hấp thụ vào 350ml dung dich Ba(OH)2 0,2M thu được 9,85 gam kết tủa. CxH2x là:

D. C3H6, C4H8

N

C. C2H4, C3H6

H Ơ

B. C2H4, C4H8

A. C4H8

qua ống 1 đựng P2O5 dư, ống 2 đựng KOH dư thì thấy tỉ lệ khối lượng tăng ở ống 1 và ống 2

C. C4H8

D. C2H4

ẠO

cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. X không thể gồm:

B. hai anken

C. ankan và ankin

D. ankan và akadien

Ư N

(Trích đề thi THPT quốc gia năm 2015)

H

Câu 58. Một hỗn hợp khí gồm H2, 1 ankan và 1 anken có cùng cacbon với ankan. Đốt cháy

TR ẦN

hoàn toàn 100cm3 hỗn hợp này với bột Ni, sau phản ứng còn lại một hidrocacbon duy nhất. Công thức phân tử và phần trăm thể tích các chất trong hỗn hợp là:

00

B. H2 (30%), C2H4 (30%), C2H6 (40%)

B

A. H2 (30%), C3H6 (40%), C3H8 (30%)

10

C. H2 (30%), C2H6 (30%), C3H8 (40%)

3

D. Một đáp án khác

2+

Câu 59. Hỗn hợp khí A (đktc) gồm 2 anken. Để đốt cháy 7 thể tích A cần 31 thể tích O2 lượng mỗi khí là:

B. 50% và 50%

Ó

A

A. 25% và 75%

C

ẤP

(đktc). Biết anken chứa nhiều C chiếm 40 → 50% thể tích hỗn hợp A. Phần trăm theo khối

C. 35,6% và 64,4%

H

D. 33,3% và 66,7%

Í-

Câu 60. Khi đốt cháy 28 ml khí A, thu được 84ml CO2 (đktc) và 67,5mg H2O. Tỷ khối hơi

-L

của chất A so với H2 bằng 21. Tìm công thức khí A.

ÁN

A. C2H4

B. C3H6

C. C4H8

D. C5H10

TO

Câu 61. Cho hỗn hợp khí A ở (đktc) gồm 2 olefin. Để đốt cháy hoàn toàn 7 thể tích A cần 31

thể tích oxi ở (đktc). Xác định công thức phân tử 2 olefin (biết rằng olefin nhiều cacbon chiếm

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ

A. ankan và anken

G

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Câu 57. Hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở, có thể là ankan, anken, ankin, akadien. Đốt

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B. C3H8

TP .Q

A. C2H2

U

Y

là 9 : 44. Vậy X là chất gì?

N

Câu 56. Đốt cháy hoàn toàn m gam hydrocacbon X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

tỉ lệ trong 40 – 50% thể tích của A).

A. C2H4 và C3H6

B. C2H4 và C4H8

C. C3H6 và C4H8

D. C3H6 và C5H10

Câu 62. Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken. Đốt cháy X thu được a mol H2O và b mol CO2. Tỉ số T =

e f

có giá trị trong khoảng nào?

A. 0,5< T <2

B. 1 < T <1,5

C. 1,5< T <2

D. 1 < T <2

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 63. Trộn 12 cm3 một hidrocacbon A ở thể khí với 60 cm3 oxi (lấy dư) rồi đốt cháy. Sau khi làm lạnh để nước ngưng tụ rồi đưa về điều kiện ban đầu thì thể tích khí còn lại là 48 cm3, trong đó có 24 cm3 bị hấp thụ bởi KOH, phần còn lại bị hấp thụ bởi P. Tìm công thức phân tử

C. C4H8

H Ơ

B. C3H6

D. C5H10

Câu 64. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thể tích khí thu được CO2 và H2O có tổng

N

A. C2H4

N

của A (các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn).

B. 2,24 lít

C. 3,36 lít

D. 4,48 lít

ẠO

Câu 65. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X: C3H8, C4H6, C5H10, C6H6 thu được 7,92 gam C. 2,46 g

Câu

Đáp án

1

C

17

B

2

B

18

C

3

C

19

C

4

A

20

5

A

21

6

C

7

B

8

D

9

A

10

Câu

Đáp án

33

A

49

D

34

C

50

A

35

B

51

A

36

B

52

B

B

37

B

53

A

22

D

38

D

54

A

23

D

39

C

55

B

24

C

40

C

56

A

25

B

41

A

57

A

C

26

C

42

C

58

C

C

27

D

43

A

59

C

12

D

28

B

44

A

60

B

13

A

29

B

45

A

61

B

14

B

30

C

46

D

62

D

15

A

31

A

47

C

63

A

16

A

32

C

48

D

64

C

65

C

00

10 2+

3

B

ẤP C A Ó

-L

ÁN TO G

TR ẦN

Đáp án

H

Đáp án

B

Câu

Í-

Câu

11

Ỡ N

H

* ĐÁP ÁN

BỒ

ID Ư

D. 2,41 g

G

B. 2,67g

Ư N

A. 2,82 g

Đ

CO2 và 2,7 gam H2O. m có giá trị là:

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

A. 6,72 lít

TP .Q

tủa. V có giá trị là:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

khối lượng 25,2 g. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 4,5g kết

II.2.2. Phản ứng cộng của hiđrocacbon không no

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DấyKèmQuyNhƥn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

II.2.2.1. PhĆ°ĆĄng phĂĄp:

− Dấng 1: tĂŹm cĂ´ng thᝊc cᝧa hiÄ‘rocacbon khĂ´ng no trong phản ᝊng cáť™ng HX, X2 (X lĂ Cl, Br, I)

H Ć

N

+ Náşżu Ä‘áť bĂ i cho biáşżt sáť‘ mol cᝧa hiÄ‘rocacbon vĂ sáť‘ mol cᝧa HX hoạc X2 tham gia phản

ᝊng thĂŹ ta tĂ­nh tᝉ lᝇ:

N

gh

)igj

Y

TĂŹm Ä‘ưᝣc cĂ´ng thᝊc phân táť­ cᝧa hiÄ‘rocacbon

TP .Q

T=

áş O

+ XĂŠt phản ᝊng cᝧa hiÄ‘rocacbon khĂ´ng no, mấch háť&#x; CnH2n+2-2k váť›i H2 vĂ dung dáť‹ch Br2 Ä‘áťƒ

CnH2n+2-2k

CnH2n+2-2k

G

Ni, t0

kH2

ĆŻ N

CnH2n+2-2k

Ä?

phå vᝥ hoà n toà n liên kết .

CnH2n+2-2k Br2k

H

kBr2

TR ẌN

+ Trong phản ᝊng cáť™ng H2 vĂ o hiÄ‘rocacbon khĂ´ng no ta cĂł:

nH2phảnᝊng =CnH2n+2-2k. k

B

= k

10

nCnH2n+2-2k

00

nH2phảnᝊng

+ Gáť?i X lĂ háť—n hᝣp trĆ°áť›c phản ᝊng

2+

3

+ Gáť?i Y lĂ háť—n hᝣp sau phản ᝊng - Ta cĂł:

no aò rấ" = ntu vwả ᝊ p

C

ẤP

n k2ảW ᝊWn = no p"ả'

n k2ảW ᝊWn = nX - nY

H

Ă“

A

mX = mY dX < dY

Ă?-

- Ă p d᝼ng Ä‘áť‹nh luáş­t bảo toĂ n kháť‘i lưᝣng:

-L

vx

- Tᝡ lᝇ ĂĄp suẼt:

x

c

=

bc bx

TO

Ă N

vc

=

G

+ Trong phản ᝊng cáť™ng Br2 vĂ o hiÄ‘rocacbon khĂ´ng no:

Báť’

ID ĆŻ

áť N

nH2phảnᝊng nCnH2n+2-2k

=

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

NĆĄi báť“i dưᝥng kiáşżn thᝊc ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła cho háť?c sinh cẼp 2+3 / Diáť…n Ä?Ă n ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła 1000B Trần HĆ°ng Ä?ấo Tp.Quy NhĆĄn Tᝉnh BĂŹnh Ä?áť‹nh

http://daykemquynhon.ucoz.com

− Dấng 2: BĂ i táş­p liĂŞn quan Ä‘áşżn phản ᝊng cáť™ng H2 vĂ Br2 vĂ o hiÄ‘rocacbon khĂ´ng no:

Dáş Y KĂˆM QUY NHĆ N OFFICIAL ST&GT : Ä?/C 1000B TRẌN HĆŻNG Ä?áş O TP.QUY NHĆ N

)igj

h

U

T =

ntu k2ảW ᝊWn = CnH2n+2-2k. k

k

− Ă p d᝼ng Ä‘áť‹nh luáş­t bảo toĂ n kháť‘i lưᝣng:

mX + mtu k2ảW ᝊWn = mY

+ Trong phản ᝊng cᝧa hiÄ‘rocacbon khĂ´ng no cĂł liĂŞn káşżt Ď€ cĂł khả năng tham gia phản ᝊng váť›i H2 vĂ Br2.

n k2ảW ᝊWn + ntu k2ảW ᝊWn =CnH2n+2-2k. k

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DấyKèmQuyNhƥn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

II.2.2.2. Bà i tập có l�i giải

H Ć

N

Câu 1. Háť—n hᝣp X gáť“m 0,15 mol vinylaxetilen vĂ 0,6 mol H2. Nung nĂłng háť—n hᝣp X (xĂşc tĂĄc Ni) máť™t tháť?i gian, thu Ä‘ưᝣc háť—n hᝣp Y cĂł tᝉ kháť‘i so váť›i H2 báşąng 10. Dẍn háť—n hᝣp Y qua dung

D. 0,2 mol

TP .Q

HĆ°áť›ng dẍn giải:

y

= 0,45 mol

G

Ä?

→ n k2ảW ᝊWn = nX – nY = (0,15 + 0,6) – 0,45 = 0,3 mol

ĆŻ N

− Ă p d᝼ng Ä‘áť‹nh luáş­t bảo toĂ n ta cĂł: no = n{" r !|"r! . Sáť‘ liĂŞn káşżt = 0,15.3 = 0,45

H

→ ntu k2ảW ᝊWn = 0,45 – 0,3 = 0,15 mol

TR ẌN

→ Ä?ĂĄp ĂĄn: B

Câu 2. Cho 0,05 mol hiÄ‘rocacbon X lĂ m mẼt mĂ u vᝍa Ä‘ᝧ dung dáť‹ch chᝊa 8 gam brom sinh ra B. C4H8

00

A. C3H6

B

sản phẊm cĂł hĂ m lưᝣng brom Ä‘ất 69,56%. CĂ´ng thᝊc phân táť­ cᝧa X lĂ :

C. C5H10

D. C5H8

\=

= 0,05 mol

h

=

=,=<

=

=,=<

→ X là CnH2n

C

}S

A

ẤP

- nx = 0,05 mol

3

9

2+

− ntu =

10

HĆ°áť›ng dẍn giải:

H

Ă“

- Phưƥng trÏnh phản ᝊng:

-L

Ă?-

CnH2n + Br2

Ă N

Ta cĂł: % Br =

9=.

100= 69,56 → n = 5 X là C5H10

TO

→ Ä?ĂĄp ĂĄn: C

9=.

CnH2nBr2

Báť’

ID ĆŻ

áť N

G

Câu 3. Nung nĂłng háť—n hᝣp X gáť“m 0,2 mol vinylacetilen vĂ 0,2 mol H2 váť›i xĂĄc tĂĄc Ni, thu

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

A

=

áş O

[

→ nhhY = zy =

NĆĄi báť“i dưᝥng kiáşżn thᝊc ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła cho háť?c sinh cẼp 2+3 / Diáť…n Ä?Ă n ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła 1000B Trần HĆ°ng Ä?ấo Tp.Quy NhĆĄn Tᝉnh BĂŹnh Ä?áť‹nh

http://daykemquynhon.ucoz.com

− Ă p d᝼ng Ä‘áť‹nh luáş­t bảo toĂ n kháť‘i lưᝣng: mX = mY = 0,15.52 + 0,6.2 = 9 gam

Dáş Y KĂˆM QUY NHĆ N OFFICIAL ST&GT : Ä?/C 1000B TRẌN HĆŻNG Ä?áş O TP.QUY NHĆ N

C. 0,05 mol

Y

B. 0,15 mol

U

A. 0,1 mol

N

dáť‹ch brom dĆ°, sau khi phản ᝊng xảy ra hoĂ n toĂ n, sáť‘ mol brom tham gia phản ᝊng lĂ :

Ä‘ưᝣc háť—n hᝣp Y co tᝉ kháť‘i hĆĄi so váť›i H2 lĂ 21,6. Háť—n hᝣp Y lĂ m mẼt mĂ u táť‘i Ä‘a m gam brom

trong CCl4. GiĂĄ tráť‹ cᝧa m lĂ :

A. 80

B. 72

C. 30

D. 45

HĆ°áť›ng dẍn giải:

− Ta cĂł: k.0~ G€e Â‚ƒ €‚ = 0^ „…ả† ᝊ†‡ + 0ˆ‰ „…ả† ᝊ†‡ (1) 'x

[h

− nY = & = & = dx zy

=, .< =, . ,\.

= 0,25 mol

→ nH2 phản ᝊng = nX – nY = 0,4 – 0,25 = 0,15 mol

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

(1) → 3. nC4H4 = 0 ả ứ + 0^ ả ứ

→ nBr2 phản ứng = 0,45 mol

→ mBr2phản ứng = 72 gam

Y

gam Y, thu được 13,2 gam khí CO2. Mặt khác, 4,8 gam hỗn hợp đó làm mất màu dung dịch

C. C3H6

D. C4H8

− Đặt công thức của hiđrocacbon X là: CxHy

= 0,3 mol

− Bảo toàn nguyên tố C: x.nCxHy = nCO2 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

B

k.nCxHy = nBr2 = 0,2

TR ẦN

H

− Ta có: 0 ả ứ = CnH2n+2-2k. k (1)

10

00

x.nCxHy = nCO2 = 0,3

2+

3

k = 1→ nCxHy = 0,2 (loại)

ẤP

x = 1,5

C

k = 2 → nCxHy = 0,1 (nhận)

A

x=3

H

Í-

→ Đáp án: A

Ó

Vậy công thức của X là: C3H4

-L

Câu 5. Cho 1,792 lít hỗn hợp X gồm: propin, H2 (đktc, tỉ khối của X so với H2 bằng 65/8) đi

ÁN

qua xúc tác nung nóng trong bình kín, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối của Y so với He

TO

bằng a. Y làm mất màu vừa đủ 160 gam nước brom 2%. Giá trị của a là:

A. 8,125

C. 10,8

Hướng dẫn giải:

G Ỡ N

B. 32,58

D. 21,6

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

,

Ư N

0]> =

Đ

0 = \= = 0,2 mol

ID Ư

BỒ

ẠO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Hướng dẫn giải:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B. C2H2

TP .Q

U

chứa 32 gam Br2. Công thức phân tử của X là:

A. C3H4

N

Câu 4. Trộn hiđrocacbon X với lượng dư khí H2, thu được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hết 4,8

H Ơ

N

→ Đáp án: B

− Ta có: 2% =

'}S \=

100 → ả ứ = 3,2 gam → ntu = 0,02 mol

− Áp dụng công thức: n k2ảW ứWn + ntu k2ảW ứWn = CnH2n+2-2k. k (1)

& = (40n + 2n )/( n + n ) = 2.(65/8) = 16,25 Ta có: ; D ; D nX = n ; D + n = 1,792/22,4 = 0,08 mol

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DấyKèmQuyNhƥn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

→ n ; D = 0,03 mol → n = 0,05 mol

&Œ = (0,03 + 0,05).16,25 = 1,3 gam mX = nX. ‹

H Ć

N

(1) → 2. n ; D = ntu k2ảW ᝊWn + n k2ảW ᝊWn

N

→ 2. n ; D = ntu k2ảW ᝊWn + nX -nY

TP .Q

nY = 0,04 mol

,<

-ÂŽ

= 8,125

ĆŻ N

G

→ Ä?ĂĄp ĂĄn: A

Câu 6. Háť—n hᝣp X gáť“m 0,3 mol C2H2 vĂ 0,4 mol H2. Nung nĂłng X váť›i Ni máť™t tháť?i gian Ä‘ưᝣc

H

háť—n hᝣp Y. Dẍn Y vĂ o bĂŹnh Ä‘áťąng dung dáť‹ch brom dĆ°, háť—n hᝣp khĂ­ bay ra kháť?i bĂŹnh lĂ háť—n lĂ :

C. 3,2 g

B

B. 7,8 g

A. 5,4 g

D. 11,8 g

+ O2

Z

10

Br2

3

+

Y

CO2

H 2O

2+

X

Ni,t0

00

HĆ°áť›ng dẍn giải:

− Ă p d᝼ng Ä‘áť‹nh luáş­t bảo toĂ n kháť‘i lưᝣng ta cĂł: mX = mY = m + mZ (1)

ẤP

mX = 0,3.26 + 2.0,4 = 8,6 gam.

C

mZ = mC + mH = (8,8/44).12 + (7,2/18).2 = 3,2 gam.

Ă?-

H

→ Ä?ĂĄp ĂĄn: A

Ă“

A

(1) → m = mX – mZ = 8,6 – 3,2 = 5,4 gam.

-L

Câu 7. Háť—n hᝣp khĂ­ A gáť“m 0,5 mol H2 vĂ 0,3 mol ankin X. Nung A máť™t tháť?i gian váť›i xĂşc tĂĄc

Ă N

Ni tu Ä‘ưᝣc háť—n hᝣp B cĂł tᝉ kháť‘i so váť›i H2 báşąng 16,25. Dẍn háť—n hᝣp B qua dung dáť‹ch brom

TO

dĆ°, sau khi phản ᝊng xảy ra hoĂ n toĂ n, kháť‘i lưᝣng brom tham gia phản ᝊng lĂ 32 gam. X lĂ :

A. Acetilen

B. Propilen

C. Propin

D. But-1-in

HĆ°áť›ng dẍn giải:

G áť N ID ĆŻ

Báť’

TR ẌN

hᝣp Z. Ä?áť‘t Z thu Ä‘ưᝣc 8,8 gam CO2 vĂ 7,2 gam H2O. Kháť‘i lưᝣng bĂŹnh Ä‘áťąng brom tăng lĂŞn

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

& d

dY/He = d x =

=,=

áş O

x

Ä?

x

NĆĄi báť“i dưᝥng kiáşżn thᝊc ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła cho háť?c sinh cẼp 2+3 / Diáť…n Ä?Ă n ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła 1000B Trần HĆ°ng Ä?ấo Tp.Quy NhĆĄn Tᝉnh BĂŹnh Ä?áť‹nh

http://daykemquynhon.ucoz.com

&� = 'x = 'x = , = 32,5 ‹

Dáş Y KĂˆM QUY NHĆ N OFFICIAL ST&GT : Ä?/C 1000B TRẌN HĆŻNG Ä?áş O TP.QUY NHĆ N

U

Y

n k2ảW ᝊWn = 0,04 mol

− Gáť?i ankin lĂ CnH2n-2 (n≼2) − Ă p d᝼ng Ä‘áť‹nh luáş­t bảo toĂ n kháť‘i lưᝣng mA = mB = 0,3.(14n−2) + 0,5.2 = (4,2n + 0,4) gam

ntu = 32/160 = 0,2 mol MB = 32,5

− Gáť?i x lĂ sáť‘ mol H2 Ä‘ĂŁ phản ᝊng ta cĂł:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DấyKèmQuyNhƥn n k2ảW ᝊWn

+

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

mtu k2ảW ᝊWn =CnH2n-2. k

→ x + 0,2 = 0,3.2 → x = 0,4 mol

H Ć

N

mtu k2ảW ᝊWn = nA − nB

N

→ 0,5 + 0,3 – (4,2n + 0,4)/32,5 = 0,4

Y

→ 0 = 3 → C3H4 (propin)

ĆŻ N

A. 0,15 mol CH4, 0,06 mol CH6, 0,06 mol H2

H

B. 0,15 mol CH4, 0,08 mol CH6, 0,04 mol H2

TR ẌN

C. 0,15 mol CH4, 0,07 mol CH6, 0,05 mol H2 D. 0,15 mol CH4, 0,05 mol CH6, 0,07 mol H2

00

B

HĆ°áť›ng dẍn giải:

10

− Ă p d᝼ng Ä‘áť‹nh luáş­t bảo toĂ n kháť‘i lưᝣng:

3

mY = mZ = 0,15.16 + 0,09.26 + 0,2.2 = 5,14g

2+

− Kháť‘i lưᝣng hidrocacbon khĂ´ng no = kháť‘i lưᝣng dung dáť‹ch brom tăng = 0,82 gam

A

C

ẤP

mA = 5,14 – 0,82 = 4,32g � , = = 0,27 mol → nA = \ z�

H

Ă“

− Ta cĂł: 0] ^_ O‘W2 ’“ + 0^ ”ư = 0,27 - 0,15 = 0,12 mol

Ă?-

Š] ^_ O‘W2 ’“ + Š^ ”ư = 4,32 – 0,15.16 = 1,92 gam

G

TO

Ă N

-L

− Gáť?i a, b lần lưᝣt lĂ sáť‘ mol cᝧa C2H6 vĂ H2 ta cĂł hᝇ phĆ°ĆĄng trĂŹnh: a + b = 0,12

a = 0,06

30a + 2b = 1,92

b = 0,06

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

Ä?

trong háť—n hᝣp X lĂ :

CH4 0,15 mol

áť N ID ĆŻ

Báť’

áş O

váť›i báť™t Ni xĂşc tĂĄc Ä‘ưᝣc háť—n hᝣp Y. Cho Y qua dung dáť‹ch brom lẼy dĆ° thu Ä‘ưᝣc háť—n hᝣp X cĂł $$$$ ‹ ÂŒ = 16. Ä?áť™ tăng kháť‘i lưᝣng cᝧa bĂŹnh Ä‘áťąng dung dáť‹ch brom lĂ 0,82 gam. Sáť‘ mol máť—i chẼt

NĆĄi báť“i dưᝥng kiáşżn thᝊc ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła cho háť?c sinh cẼp 2+3 / Diáť…n Ä?Ă n ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła 1000B Trần HĆ°ng Ä?ấo Tp.Quy NhĆĄn Tᝉnh BĂŹnh Ä?áť‹nh

http://daykemquynhon.ucoz.com

Câu 8. Háť—n hᝣp Z gáť“m 0,15 mol CH4, 0,09 mol C2H2 vĂ 0,2 mol H2. Nung nĂłng háť—n hᝣp Z

Dáş Y KĂˆM QUY NHĆ N OFFICIAL ST&GT : Ä?/C 1000B TRẌN HĆŻNG Ä?áş O TP.QUY NHĆ N

TP .Q

U

→ Ä?ĂĄp ĂĄn: C

X

C2H6 0,06 mol H2

0,06 mol

→ Ä?ĂĄp ĂĄn : A Câu 9. Máť™t háť—n hᝣp R gáť“m C2H4 vĂ C3H6 (trong Ä‘Ăł C3H6 chiáşżm 71,43% váť tháťƒ tĂ­ch).

− Máť™t háť—n hᝣp X gáť“m R vĂ H2 váť›i sáť‘ mol R báşąng 5 lần sáť‘ mol H2.

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DấyKèmQuyNhƥn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

− LẼy 9,408 lĂ­t X (Ä‘ktc) Ä‘un nĂłng váť›i Ni xĂşc tĂĄc Ä‘áşżn phản ᝊng hoĂ n toĂ n thu Ä‘ưᝣc háť—n hᝣp khĂ­ Z. TĂ­nh sáť‘ mol máť—i khĂ­ trong háť—n hᝣp X biáşżt ráşąng tᝉ lᝇ mol cᝧa 2 ankan sinh ra báşąng tᝉ lᝇ

H Ć

N

mol cᝧa 2 olefin tĆ°ĆĄng ᝊng ban Ä‘ầu.

A. 0,02 mol C2H6, 0,05 mol C3H8, 0,08 mol C2H4 dĆ°, 0,2 mol C3H6 dĆ°

= 0,07 mol

00

10

3

2+

n ; _ = 0,25 mol

ẤP

Phản ᝊng :

Ni, t0

C2H6 a

C

C2H4 + H2 a a

A

0 C3H6 + H2 Ni, t b b

Ă?-

H

Ă“

C 3 H8 b

-L

VÏ phản ᝊng xảy ra hoà n toà n nên H2 hết.

Ă N

Váş­y Z gáť“m: C2H6, C3H8, C2H4 dĆ°, C3H6 dĆ°

áť N

G

TO

Gáť?i sáť‘ mol C2H4 vĂ C3H6 phản ᝊng lần lưᝣt lĂ a vĂ b Váť›i a + b = 0,07 mol +; -•

+ -

=

_ –PW Ä‘ầQ

+;-• –PW Ä‘ầQ

nC2H6 =

=

Ä?

Dáş Y KĂˆM QUY NHĆ N OFFICIAL ST&GT : Ä?/C 1000B TRẌN HĆŻNG Ä?áş O TP.QUY NHĆ N

\

nR = 0,07.5 = 0,35 mol trong R cĂł n D = .0,35 = 0,1 mol :

+ -_

2 5

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

=,

Y

TP .Q

H

= 0,42 mol trong Ä‘Ăł nH2 =

,

TR ẌN

A, =9

=

ĆŻ N

nC3H6

R nR = 5nH2 H2 nX =

ID ĆŻ

Báť’

nC2H4

B

X

nC3H6 = 2,5 nC2H4

G

C2H4 = 28,57% C3H6 = 71,43%

R

áş O

HĆ°áť›ng dẍn giải:

NĆĄi báť“i dưᝥng kiáşżn thᝊc ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła cho háť?c sinh cẼp 2+3 / Diáť…n Ä?Ă n ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła 1000B Trần HĆ°ng Ä?ấo Tp.Quy NhĆĄn Tᝉnh BĂŹnh Ä?áť‹nh

http://daykemquynhon.ucoz.com

D. 0,08 mol C2H6, 0,02 mol C3H8, 0,05 mol C2H4 dĆ°, 0,2 mol C3H6 dĆ°

U

C. 0,02 mol C2H6, 0,08 mol C3H8, 0,05 mol C2H4 dĆ°, 0,2 mol C3H6 dĆ°

N

B. 0,05 mol C2H6, 0,08 mol C3H8, 0,02 mol C2H4 dĆ°, 0,2 mol C3H6 dĆ°

<

0,07 .2 = 0,02 mol 7

nC3H8 = 0,07 .5 = 0,05 mol 7

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Vậy Z chứa

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

C2H6 = 0,02 mol C3H8 = 0,05 mol C2H4 dư = 0,01 – 0,02 = 0,08 mol

H Ơ

N

C3H6 dư = 0,25 – 0,05 = 0,2 mol

→ Đáp án: A

N

II.2.2.3. Bài tập tự luyện

B. C3H4

C. C2H4

D. C4H8

C. C5H10

D. C5H8

Ư N

Câu 3. Cho 11,2 lít hỗn hợp X (đktc) gồm C2H2, C2H4 và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 11 qua

H

bột Ni nung nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ hỗn hợp Y sục qua dung

TR ẦN

dịch nước brom dư, khí thoát ra khỏi bình (hỗn hợp Z) có thể tích 2,24 lít có tỉ khối so với heli là 5,57. Khối lượng bình brom tăng là:

B. 6,78 gam

C. 8,772 gam

D. 12 gam

B

A. 8,75 gam

00

Câu 4. Cho hiđrocacbon X phản ứng với dung dịch nước brom theo tỉ lệ mol 1:1, thu được

10

chất hữu cơ Y (chứa 74,08% brom về khối lượng). Khi cho X phản ứng với HBr thì thu được

3

hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là:

B. But-2-en

2+

A. But-1-en

C. Propilen

D. Xiclopropan

ẤP

Câu 5. Hòa tan hết hỗn hợp rắn gồm CaC2, Al4C3 và Ca vào H2O thu được 3,36 lít hỗn hợp

C

khí X có tỉ khối so với hydro bằng 10. Dẫn X qua Ni đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Tiếp

Ó

A

tục cho Y qua bình đựng nước brom dư thì có 0,784 lít hỗn hợp khí Z (tỉ khối hơi so với He

H

bằng 6,5). Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng bình brom tăng là:

Í-

A. 1,35 gam

B. 2,09 gam

C. 3,91 gam

D. 3,45 gam

-L

Câu 6. Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác

ÁN

Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung

TO

dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol brom tham gia phản ứng là:

A. 0,1 mol

B. 0,15 mol

C. 0,05 mol

D. 0,2 mol

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

B. C4H8

G

A. C3H6

Đ

sản phẩm có hàm lượng brom đạt 69,56%. Công thức phân tử của X là:

ẠO

Câu 2. Cho 0,05 mol hiđrocacbon X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam brom sinh ra

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

A. C3H6

TP .Q

khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

Câu 1. Một hiđrocacbon X cộng với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

Câu 7. Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử.

Hỡn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là:

A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2

B. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4

C. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2

D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 8. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối

D. C2H2 và C3H8

B. 60%

C. 50%

D. 80%

TP .Q

A. 70%

U

thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là:

Y

Câu 9. Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng,

Câu 10. Hỗn hợp khí A gồm H2 và anken C4H8 có tỉ khối so với H2 bằng 14,5. Đun nóng A

ẠO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

B. 75%

C. 50%

D. 80%

H

Câu 11. Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một

TR ẦN

thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với oxi là 0,5. Khối lượng bình

00

B. 1,32 gam

10

A. 1,04 gam

B

đựng dung dịch brom tăng là:

C. 1,64 gam

D. 1,2 gam

(Trích đề thi đại học khối A năm 2008)

3

Câu 12. Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc

2+

tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ qua nước brom (dư), sau khi kết thúc các

ẤP

phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280ml hỗn hợp khí Z (ở đktc) thoát ra. Tỉ khối

C

của Z so với H2 là 10,08. Giá trị của m là:

B. 0,620 g

C. 0,205 g

Ó

A

A. 0,585 g

D. 0,328 g

H

(Trích đề thi đại học khối A năm 2010)

Í-

Câu 13. Hỗn hợp X gầm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất

-L

xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục khí Y vào dung

ÁN

dịch brom dư thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là:

A. 33,6 lít

B. 44,8 lít

C. 22,4 lít

G Ỡ N ID Ư

BỒ

Ư N

A. 25%

G

phản ứng là:

D. 26,88 lít

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ

với Ni một thời gian thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với H2 bằng 23,2. Hiệu suất của

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

(Trích đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2012)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. C3H4 và C4H8

H Ơ

B. C2H2 và C4H8

N

A. C2H2 và C4H6

N

lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là:

(Trích đề thi đại học khối A năm 2011)

Câu 14. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5 M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là:

A. C2H2 và C4H6

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

B. C2H2 và C4H8

C. C3H4 và C4H8

D. C2H2 và C3H8

(Trích đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2007)

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 15. Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước Br2; tỉ khối của Y so với H2

B. CH2=CHCH2CH3

C. CH2=C(CH3)2

D. CH2=CH2

Y

N

A. CH3CH=CHCH3

H Ơ

N

bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là:

TP .Q

Câu 16. Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc

B. 0,3

C. 0,4

D. 0,2

G

(Trích đề thi đại học khối A năm 2014)

Ư N

Câu 17. Cho hỗn hợp X gồm etilen và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,25. Dẫn X qua bột niken

H

nung nóng (hiệu suất phản ứng 75%) thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 (các thể

A. 5,23

TR ẦN

tích đo ở cùng điều kiện) là:

B. 3,25

C. 5,35

D. 10,46

B

Câu 18. Thổi 0,25 mol khí etilen qua 125 ml dung dịch KMnO4 1M trong môi trường trung B. 23,25 gam

10

A. 11,625 gam

00

tính ( hiệu suất 100%) khối lượng etilenglicol thu được bằng:

C. 15,5 gam

D. 31 gam

3

Câu 19. Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen

2+

cần V khí C2H4 (ở diều kiện tiêu chuẩn). Giá trị tối thiểu của V là:

B. 2,688

ẤP

A. 2,240

C. 4,480

D. 1,344

C

Câu 20. Hỗn hợp A gồm CnH2n và H2 (tỉ lệ mol 1:1) dẫn qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp

H

A. 40%

Ó

A

B. Tỉ khối của B so với A là 1,6. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là:

B. 60%

C. 65%

D. 75%

Í-

Câu 21. Cho 8,6 gam hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A (mạch hở, thể khí) và H2 tác dụng vừa

-L

đủ với 0,4 mol Br2 trong dung dịch, còn khi đốt cháy hoàn toàn X tạo ra 0,6 mol CO2. CTPT

TO

ÁN

của A và phần trăm thể tích cùa A là:

A. C3H4; 40%

B. C4H8; 40%

C. C3H4; 60%

D. C4H6; 50%

Câu 22. Một hỗn hợp A gồm 2 olefin ở thể khí là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 1,792 lít hỗn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

hợp A (ở 00C và 2,5atm) qua bình đựng dung dịch brom dư, người ta thấy khối lượng của

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ

A. 0,1

ẠO

phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là:

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

( Trích đề thi tuyển sinh đại học khối B năm 2009)

bình brom tăng thêm 7,0 gam. CTPT của các olefin va thành phần trăm về thể tích của hỗn hợp A là:

A. C2H4, 50% và C3H6, 50%

B. C3H6, 25% và C4H8, 75%

C. C4H8, 60% và C5H10, 40%

D. C5H10, 50% và C6H12, 50%

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 23. Hỗn hợp khí X chứa H2 và một anken. Tỉ khối của X đối với H2 là 9. Đun nóng nhẹ X có mặt xúc tác Ni thì nó biến thành hỗn hợp Y không làm mất màu nước brom và có tỉ khối

đối với H2 là 15. Công thức phân tử của anken là: C. C4H8

D. C4H6

N

B. C3H6

H Ơ

A. C2H4

X đối với H2 là 8,4. Đun nóng nhẹ X có mặt xúc tác Ni thì nó biến thành hỗn hợp Y không

N

Câu 24. Hỗn hợp khí X gồm H2 và hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Tỉ khối của

B. C3H6 và C4H8; 30%

C. C2H4 và C3H6; 30%

D. C3H6 và C4H8; 70%

G

có mặt xúc tác Ni thì nó biến thành hỗn hợp Y không làm mất màu nước brom và có tỉ khối

B. C3H4

C. C4H6

H

A. C2H2

Ư N

với H2 là 8. CTPT của ankin là:

D. C4H8

TR ẦN

Câu 26. Hỗn hợp khí X chứa H2 và một hiđrocacbon A mạch hở. Tỉ khối của X đối với H2 là 4,6. Đun nóng nhẹ X có mặt xúc tác Ni thì nó biến thành hỗn hợp Y không làm mất màu nước

B. C3H4

00

A. C2H2

B

brom và có tỉ khối đối với H2 là 11,5. Công thức phân tử của hiđrocacbon là:

C. C3H6

D. C2H4

10

Câu 27. Cho 4,48 lít hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2, C2H4, C3H6, C3H8 và V lít khí H2 qua

3

xúc tác Ni nung nóng đến hoàn toàn. Sau phản ứng ta thu được 5,20 lít hỗn hợp khí Y. Các

2+

thể tích đo ở cùng điều kiện. Thể tích khí H2 trong Y là:

B. 4,48 lít

C. 9,68 lít

ẤP

A. 0,72 lít

D. 5,20 lít

C

Câu 28. Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,06 mol C2H2, 0,05 mol C3H6 và 0,07 mol H2 với xúc

Ó

A

tác Ni, sau khi thu được hỗn hợp khí Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi

H

trong dư. Khối lượng bình dung dịch nặng thêm là:

Í-

A. 5,04 gam

B. 11,88 gam

C. 16,92 gam

D. 6,84 gam

-L

Câu 29. Chia hỗn hợp hai anken thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một

ÁN

trong không khí thu được 6,3 gam H2O. Phần hai cộng H2 (xúc tác Ni, đun nóng) được hỗn

TO

hợp A. Nếu đốt cháy hoàn toàn phần hai thì thể tích CO2 (đktc) tạo ra là:

A. 3,36 lít

B. 7,84 lít

C. 6,72 lít

D. 8,96 lít

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ

Câu 25. Hỗn hợp khí X chứa H2 và một ankin. Tỉ khối của X đối H2 là 4,8. Đun nóng nhẹ X

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

A. C2H4 và C3H6; 70%

ẠO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

phần trăm thể tích của H2 trong X là:

TP .Q

U

Y

làm mất màu nước brom và có tỉ khối đối với H2 là 12. Công thức phân tử của hai anken và

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

Câu 30. Hỗn hợp A gồm A gồm hai ankin. Nếu đốt cháy hết m gam hỗn hợp A rồi cho sản

phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng 27,24 gam và trong bình có 48 gam kết tủa. Khối lượng brom cần dùng để phản ứng cộng vừa đủ m gam hỗn hợp A là:

A. 22,4 gam

B. 44,8 gam

C. 51,2 gam

D. 41,6 gam

Câu 31. Trong một bình kín chứa hỗn hợp gồm hiđrocacbon A và hiđro có Ni xúc tác (thể tích không đáng kể). Nung nóng bình một thời gian thu được một khí B duy nhất ở cùng nhiệt

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất sau khi nung nóng. Đốt cháy một lượng B thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. CTPT của A là:

A. C2H4

B. C2H2

C. C3H4

D. C4H4

H Ơ

N

Câu 32. Một bình kín đựng hỗn hợp H2 với axetilen và một ít bột Ni. Nung nóng một thời qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì có 1,2 gam kết tủa vàng nhạt. Nếu cho nửa còn lại

N

gian sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu. Nếu cho một nửa khí trong bình sau khi nung nóng đi

B. 0,13 gam

C. 0,28 gam

D. 0,26 gam

Câu 33. Hỗn hợp X gồm etin, propen và metan. Đốt 11 gam X thu được 12,6 gam H2O. Mặt

ẠO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

B. 40%

C. 30%

Ư N

A. 50%

G

phần phần trăm theo thể tích của etin trong X là:

D. 25%

H

Câu 34. Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột Ni nung

TR ẦN

nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khoủ dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy

B. 5,60

00

A. 8,96

B

hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của V là:

C. 11,2

D. 13,44

10

Câu 35. Hỗn hợp X gồm 3 khí C3H4, C2H2 và H2 cho vào bình kín dung tích 9,7744 lít ở

3

250C, áp suất 1atm, chứa ít bột Ni, nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y.

2+

Biết tỉ khối của X so với Y là 0,75. Số mol H2 tham gia phản ứng là:

B. 0,30 mol

C. 0,10 mol

ẤP

A. 0,75 mol

D. 0,60 mol

C

Câu 36. Cho 22,4 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CH4, C2H4, C2H2 và H2 có tỉ khối đối với H2

Ó

A

là 7,3 đi chậm qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng ta thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với

H

H2 là 73/6. Khối lượng hỗn hợp khí Y là:

Í-

A. 1,46 gam

B. 14,6 gam

C. 7,3 gam

D. 3,65 gam

-L

Câu 37. Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư).

ÁN

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 11,2 lít khí. Nếu

đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

hiđrocacbon là:

A. CH4 và C2H4

B. CH4 và C3H4

C. CH4 và C3H6

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ

khác, lấy 11,2 dm3 (đktc) X thì phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 100 gam brom. Thành

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

A. 0,56 gam

TP .Q

phản ứng cộng H2 là:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

qua bình dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng 0,41 gam. Lượng etilen tạo ra sau

D. C2H6 và C3H6

Câu 38. Hấp thụ hết 4,48 (l) buta-1,3-đien (đktc) vào 250ml dung dịch Brom 1M, ở điều kiện thích hợp đến khi brom mất màu hoàn toàn thu được hỗn hợp lỏng X ( chỉ chứa dẫn xuất brom), trong đó khối lượng sản phẩm cộng 1,4 gấp 4 lần khối lượng sản phẩm cộng 1,2. Khối lượng sản phẩm cộng 1,2 trong X là:

A. 6,42g

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

B. 12,84g

C. 1,605g

D. 16,05g

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 39. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 19 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ

C. 58,24 lít

H Ơ

B. 26,88 lít

D. 53,76 lít

Câu 40. Cho 22,4 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CH4, C2H4, C2H2 và H2 có tỉ khối đối với H2

N

A. 22,4 lít

N

khối so với H2 là 8,5. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là:

TP .Q

hợp khí Y có tỉ khối đối với H2 là 73/6. Cho hỗn hợp khí Y đi chậm qua nước Brom dư ta

B. 2,0 gam

C. 7,2 gam

D. 1,9 gam

G

Câu 41. Trong một bình kín thể tích 2 lít chứa hỗn hợp khí gồm: 0,03 mol C2H2, 0,015 mol

Ư N

C2H4, 0,04 mol H2. Đun nóng bình với xúc tác Ni đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa

B. 1,05 atm

C. 0,48 atm

TR ẦN

A. 0,55 atm

H

bình về nhiệt độ 27,30C, áp suất bình bằng:

D. 0,86 atm

Câu 42. Một hỗn hợp gồm ankin A và O2 dư (O2 chiếm 9/10 thể tích hỗn hợp) nạp đầy vào

B

bình kín. Đốt cháy hoàn toàn A rồi đưa về nhiệt độ ban đầu cho hơi nước ngưng tụ hết thì áp

B. C5H8

10

A. C4H6

00

suất giảm 1/5 so với áp suất ban đầu. Vậy A là:

C. C3H4

D. C2H2

3

Câu 43. Nung nóng hỗn hợp A gồm propilen và H2 (có xúc tác Ni), sau một thời gian thu

2+

được hỗn hợp B có tỉ khối so với heli là 4,6. Dẫn B qua dung dịch Br2 dư thấy có 8 gam Br2

ẤP

tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy

C

qua bình nước vôi trong dư thấy khối lượng dung dịch trong bình giảm 7,8 gam so với dung

H

A. 44,5%

Ó

A

dịch ban đầu. Tính hiệu suất phản ứng xảy ra khi nung hỗn hợp A?

B. 50%

C. 80%

D. 75%

Í-

Câu 44. Hỗn hợp X gồm 0,3 mol C2H2 và 0,4 mol H2. Nung nóng X với Ni một thời gian

-L

được hỗn hợp Y. Dẫn Y vào bình đựng dung dịch brom dư, hỗn hợp khí bay ra khỏi bình là

ÁN

hỗn hợp Z. Đốt Z thu được 8,8 gam CO2 và 7,2 gam H2O. Khối lượng bình đựng brom tăng

TO

lên là:

A. 5,4 g

B. 7,8 g

C. 3,2 g

D. 11,8 g

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ

A. 3,8 gam

ẠO

đã tăng thêm là:

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

thấy có 10,08 lít (đktc) khí Z thoát ra có tỉ khối đối với H2 bằng 12 thì khối lượng bình brom

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

có tỉ khối đối với H2 là 7,3 đi chậm qua ống sứ đựng bột Niken nung nóng ta thu được hỗn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

Câu 45. Đun nóng 5,8 gam hỗn hợp gồm C2H2 và H2 trong một bình kín với chât xúc tác

thích hợp thu được hỗn hợp khí X. Dẫn lượng hỗn hợp khí X qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 1,2 gam và còn lại hỗn hợp khí Y. Khối lượng hỗn hợp khí Y là:

A. 2,3 g

B. 4,6 g

C. 3,2 g

D. 3,7 g

Câu 46. Hỗn hợp khí A gồm (C2H4 và H2), dA/H2 = 7,5. Đun nóng hỗn hợp A với Ni làm xúc tác, sau một thời gian được hỗn hợp khí B, dB/H2 = 12,5. Hiệu suất phản ứng đã xảy ra là:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn A. 50%

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

B. 60%

C. 70%

D. 80%

Câu 47. Nung 1,7 gam hỗn hợp gồm C2H2, C2H4, H2 trong bình kín có xúc tác Ni được hỗn hợp X. Đốt cháy hoàn toàn X được 5,28 gam CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là:

C. 3,6 g

D. 5,4 g

N

B. 1,8 g

H Ơ

A. 2,34 g

cho qua bình đựng Ni nung nóng. Phản ứng đạt H% thì còn thu được hỗn hợp Y. MY =

C. 15

D. 85

ẠO

C2H4Cl2. X tạo một sản phẩm duy nhất, Y tạo hỗn hợp hai sản phẩm. Công thức phân tử của

B. C2H4 và C2H2

C. C2H2 và C2H6

D. C2H6 và C2H4

Ư N

G

A. C2H4 và C2H6

Đ

X, Y lần lượt là:

H

Câu 50. Một hỗn hợp gồm acetilen, eten và một hiđrocacbon Y. Cho m gam hỗn hợp X lội từ

TR ẦN

từ qua dung dịch Br2 thì thấy khối lượng bình brom tăng 5,4 gam. Mặt khác, đốt hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X thì được 24,64 lít CO2 (đktc) và 19,8 gam H2O. %mY trong X là:

B. 29,87%

C. 35,06%

D. 38,42%

B

A. 64,93%

00

Câu 51. Tiến hành đime hóa 1 mol acetilen thu được hỗn hợp X. Trộn X với H2 theo tỉ lệ 1:2

10

về số mol rồi nung nóng với bột Ni đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Y làm mất

3

màu vừa đủ dung dịch chứa 0,15 mol Br2. Hiệu suất phản ứng đime hóa là:

B. 30%

2+

A. 70%

C. 85%

D. 15%

ẤP

Câu 52. Hỗn hợp Y gồm 0,3 mol etilen và 0,4 mol hidro. Cho hỗn hợp Y nung nóng với bột

C

Ni một thời gian được hỗn hợp Z. Sục Z vào dung dịch brom lấy dư, hỗn hợp khí bay ra khỏi

Ó

A

dung dịch gọi là T. Đốt cháy hoàn toàn T thu được 8,8 gam CO2 và 7,2 gam H2O. Khối lượng

H

bình đựng dung dịch brom tăng lên là:

Í-

A. 9,2 gam

B. 3,2 gam

C. 6 gam

D. 12,4 gam

-L

Câu 53. Cho 7,56 lít hỗn hợp X (đktc) gồm C2H2 và H2 qua Ni đun nóng, thu được hỗn hợp

ÁN

khí Y chỉ gồm 3 hyđrocacbon, tỷ khối của Y so với H2 bằng 14,25. Cho Y phản ứng hoàn

TO

toàn với dung dịch Br2 dư. Khối lượng của Br2 đã tham gia phản ứng là:

A. 24,0 g

B. 18,0 g

C. 20,0 g

D. 18,4 g

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Câu 49. Hiđrocacbon X và Y tác dụng với clo đều cho sản phẩm có công thức phân tử là

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B. 65

TP .Q

A. 60

U

Y

31,273. H% có giá trị là:

N

Câu 48. Chất X mạch hở có công thức C3H4. Người ta trộn 1,6 gam X với 0,12 gam H2 rồi

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

Câu 54: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với

xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là:

A. 32,0

B. 8,0

C. 3,2

D. 16,0

(Trích đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2009) Câu 55. Cho hỗn hợp X gồm acetilen và etan (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:3) qua ống đựng xúc tác thích hợp, nung nóng ở nhiệt độ cao, thu được một hỗn hợp Y gồm etan, etilen,

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

acetilen và H2. Tỷ khối của hỗn hợp Y so với hiđro là 58/7. Nếu cho 0,7 mol của hỗn hợp Y qua dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là:

B. 0,50

C. 0,40

D. 0,25

H Ơ

N

Câu 56. Cho 22,4 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CH4, C2H4, C2H2 và H2 có tỉ khối đối với H2 là 7,3 đi chậm qua ống sứ đựng bột Niken nung nóng ta thu được hỗn hợp khí Ycó tỉ khối đối

C. 0,2 mol

D. 0,6 mol

Y

B. 0,4 mol

U

A. 0,5 mol

N

với H2 là 73/6. Số mol H2 đã tham gia phản ứng là:

TP .Q

Câu 57. Hỗn hợp X gồm C2H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc Br2 dư thấy bình tăng 5,4 gam và thoát ra 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2

ẠO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

C. 16,8 lít

D. 10,08 lít

Ư N

Câu 58. Hỗn hợp khí A (đktc) gồm H2 và một olefin có thể tích bằng nhau qua Ni nung nóng

H

thu được hỗn hợp B. Biết rằng tỉ khối hơi của B đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hidro

A. 20%

TR ẦN

hóa là:

B. 50%

C. 75%

D. 25%

B

Câu 59. Trộn hydrocacbon X với lượng dư khí H2, thu được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hết 4,8

00

gam Y thu được 13,2 gam khí CO2. Mặt khác, 4,8 gam hỗn hợp đó làm mất màu dung dịch

B. C2H2

3

A. C3H4

10

chứa 32 gam Br2. Công thức phân tử của X là:

C. C3H6

D. C4H8

2+

Câu 60. Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,3 mol C2H2 và 0,2 mol H2 với Ni, sau một thời gian thu

ẤP

được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, toàn bộ sản phẩn hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2

C

dư, thấy dung dịch thu được giảm m gam so với ban đầu, đồng thới xuất hiện a gam kết tủa.

Ó

A

Giá trị của m và a lần lượt là:

B. 12,2 gam, 30 gam

C. 6,6 gam, 15 gam

D. 30 gam, 60 gam

Í-

H

A. 24,6 gam, 60 gam

-L

Câu 61. Dẫn 2,24 lít hỗn hơp X gồm C2H2 và H2 (có tỉ lệ thể tích lần lượt 2 : 3) đi qua Ni

ÁN

nung nóng thu được hỗn hợp Y. Cho Y qua dung dịch Br2 dư thấy có 896ml hỗn hợp khí Z bay ra. Z có tỉ khối với H2 là 4,5. Khối lượng bình brom tăng là:

A. 1,6 gam

B. 0,4 gam

C. 0,8 gam

D. 0,6 gam

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

B. 8,4 lít

G

A. 33,6 lít

Đ

bằng 8. Thể tích O2 (đktc) cần dùng vừa đủ để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y ở trên là:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

tác thích hợp, nung nóng được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Dẫn Y qua bình nước

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

A. 0,03

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

Câu 62. Dẫn V lít hỗn hợp khí X chứa C2H2, C2H4, H2 qua niken nung nóng thu được hỗn

hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp Y qua nược Br2 thấy khối lượng bình tăng 3,2 gam và thu được hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí Z thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Khối lượng hỗn hợp X là:

A. 6,2 gam

B. 5,9 gam

C. 7,5 gam

D. 4,8 gam

Câu 63. Oxi hóa một olefin X bằng dung dịch KMnO4 loãng thu được rượu Y nhị thức. Cho 'c 9 biết = . Công thức phân tử của X là: 'x <

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn A. C2H4

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

B. C3H6

C. C4H8

D. C5H10

Câu 64. Trộn 28,2 gam một hỗn hợp gồm 3 ankin đồng đẳng liên tiếp với lượng dư H2 qua

ống Ni nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thể tích hỗn hợp đầu giảm đi B. C3H4, C4H6, C5H8

C. C4H6, C5H8, C6H10

D. Cả A, B, C đều đúng

N

A. C2H2, C3H4, C4H6

H Ơ

N

26,88 lít (đktc). Công thức phân tử của 3 ankin là:

TP .Q

axetilen với một lượng dư H2 rồi thổi qua một ống chứa Ni đốt nóng để phản ứng xảy ra hoàn

ẠO

ba hydrocacbon.

B. C3H4, C4H6, C5H8

C. C4H6, C5H8, C6H10

D. Cả A và B đều đúng

Ư N

Câu 66. Cho 9,8g hỗn hợp hai anken liên tiếp trong dãy đồng đẳng tác dụng với 1 lít dung

H

dịch brom 0,4M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn nồng độ dung dịch brom giảm đi 50%.

TR ẦN

Tìm công thức phân tử của hai anken.

A. C2H4 và C3H6

B. C3H6 và C4H8 D. C5H10 và C6H12

B

C. C4H8 và C5H10

00

Câu 67. Lấy 8,4 gam một hidrocacbon X phản ứng vừa đủ với 3,36 lít H2 (đktc) có xúc tác

10

Ni. Khi oxi hóa X bắng dung dịch KMnO4 thu được một hợp chất hữu cơ duy nhất. Công thức

B. CH3−CH=CH−CH3 D.

H2 C

CH2

A

C

ẤP

C. (CH3)2C=CH2

2+

A. CH2=CH−CH2−CH3

3

cấu tạo của X là:

Ó

CH2

Í-

H

H2 C

CH2

-L

Câu 68. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp thu được

TO

ÁN

m gam H2O nước và (m + 39) gam CO2. Hai anken đó là:

A. C3H6 và C2H4

B. C4H8 và C5H10

C. C4H8 và C3H6

D. C5H10 và C6H12

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

Câu 69. Một hỗn hơp gồm 2 ankin có thể tích 17,92 lít (đktc). Thêm H2 vào để được hỗn hợp

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ

A. C2H2, C3H4, C4H6

G

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

toàn, thể tích hỗn hợp sau phản ứng giảm đi 26,88 lít (đktc). Xác định công thức phân tử của

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

Câu 65. Trộn 28,2 gam một hỗn hợp gồm 3 hydrocacbon liên tiếp thuộc dãy đồng đẳng của

X có thể tích 62,72 lít (đktc). Nung X với xúc tác Ni thu được hỗm hợp Y có thể tích giảm đi :

so với thể tích của X. Phản ứng cộng H2 xảy ra với hiệu suất:

A. 100%

B. 75%

C. 80%

D. 60%

Câu 70. Hidro hóa hoàn toàn một anken cần dùng 448 ml H2. Cũng lượng anken đó đem tác dụng với brom thì tạo thành 4,04 g dẫn xuất đibrom. Các thể tích đo ở đktc, hiệu suất các phản ứng đạt 100%. Anken đã dùng là:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn B. propen

C. buten

D. penten

H Ơ

N

A. etilen

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

1

A

19

D

37

C

55

B

2

C

20

D

38

A

56

3

C

21

A

39

D

57

4

A

22

A

40

A

5

B

23

B

41

A

6

B

24

D

42

C

7

D

25

B

43

8

B

26

B

44

9

D

27

A

10

B

28

C

11

B

29

B

12

D

30

B

13

A

31

10

14

B

32

15

A

33

16

D

17

A

18

C

A

61

C

A

62

A

45

B

63

C

46

D

64

D

47

A

65

D

48

A

66

B

49

A

67

B

A

50

B

68

C

D

51

B

69

A

C

52

C

70

B

35

C

53

B

36

B

54

D

ẤP

2+

3

B

C

Ư N H

TR ẦN B 00

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

60

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

TP .Q

ẠO Đ

A

G

59

A Ó

Í-L ÁN

C

C

34

TO

B

58

B

N

Đáp án

Y

Câu

H

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

* ĐÁP ÁN

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

II.2.3. Phản ứng thế của hidrocacbon không no II.2.3.1. Phương pháp

+ NH4NO3

t0

t0

R−C≡C−Ag↓ + NH4NO3

U

ẠO

Hay H−C≡C−H + 2AgNO3 + 2NH3

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Chú ý:

Ư N

ứng theo tỉ lệ 2:1.

H

Nếu có hỗn hợp ankin tham gia phản ứng với Ag2O mà tỉ lệ mol của (ankin : Ag2O)

TR ẦN

= k có giá trị: + k < 2 → có C2H2.

+ k > 2 → có ankin khác không có liên kết ba đầu mạch.

00

B

+ k = 2 → hỗn hợp gồm 2 ank-1-in hoặc hỗn hợp C2H2 và ankin khác (không

10

phải ank-1-in) có số mol bằng nhau.

Nếu thu lấy kết tủa cho tác dụng với axit sẽ tái tạo lại hiđrocacbon ban đầu.

3

t0

ẤP

Từ phản ứng thế:

H−C≡C−H + 2AgCl

2+

Ví dụ: Ag−C≡C−Ag + 2HCl

H−C≡C−H + 2[Ag(NH3)]OH

R−(C≡CAg)k↓

A

C

R−(C≡CH)k + k[Ag(NH3)]OH

+

kH2O + 2kNH3

a mol

Ó

a mol

Ag−5 ≡C−Ag↓ + 2H2O + 4NH3

Í-

H

Ta thấy, cứ 1 mol C2H2 → 1 mol C2Ag2 thì khối lượng tăng: ∆m = 107.2 = 214 (gam)

-L

cứ a mol R−(C≡CH)k → a mol R−(C≡CAg)k thì khối lượg tăng ∆m = 107ka gam.

ÁN

Nếu tìm được R = 0 thì k = 2 công thức là CH≡C−C≡CH.

II.2.3.2. Bài tập có lời giải

Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau)

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với lượng dư

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

Đ

Chỉ có C2H2 mới phản ứng với Ag2O theo tỉ lệ mol 1:1; các ank-1-in khác chỉ phản

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

(kết tủa màu vàng nhạt)

Y

Ag−C≡C−Ag↓ + 2H2O + 4NH3

TP .Q

H−C≡C−H + 2[Ag(NH3)2]OH

N

(phức chất, tan trong nước)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

[Ag(NH3)2]OH

H Ơ

t0

AgNO3 + 3NH3 + H2O

N

− Điều kiện: xảy ra với ankin có liên kết 3 đầu mạch

AgNO3 trong NH3 thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. CTCT của C3H4 và C4H4 lần lượt là:

A. CH2=C=CH2 và CH2=CH-C≡CH C. CH≡C-CH3 và CH2=C=C=CH2

B. CH2=C=CH2 và CH2=C=C=CH2 D. CH≡C-CH3 và CH2=CH-C≡CH

(Trích đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2011) Hướng dẫn giải:

− Gọi n = n ; D = n D D = x mol

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Ta có: 2x + 3x + 4x = 0,09 → x = 0,01mol AgC≡CAg↓

0,01 mol

0,01 mol

H Ơ

N

− Khối lượng kết tủa: m = 0,01.240 = 2,4 gam <4 gam → loại đáp án C

0,01 mol

0,01 mol

Y

AgC≡C−CH3↓

TP .Q

− Khối lượng kết tủa thu được: m = 0,01.240 + 0,01.147 = 3,87 gam < 4 gam

ẠO

→ Đáp án: A

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

B. C2H2

C. C4H6 Hướng dẫn giải:

TR ẦN

− nX = 0,15 mol → Số mol kết tủa: n↓ = nX = 0,15 mol

B

→ Mkết tủa = 36/0,15 = 240

10

2+

3

→ Đáp án: B

00

→ Kết tủa thu được là : C2Ag2. Vậy hiđrocacbon X là: C2H2.

D. C3H4

H

A. C4H4

Ư N

G

AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là:

ẤP

Câu 3. Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol 1:1:2 lội qua bình đựng dd AgNO3/NH3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp

Ó

Khối lượng của X là

A

C

khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 13,44 lít CO2. Biết thể tích đo ở đktc.

B. 1,92 gam

Í-

H

A. 19,2 gam

C. 3,84 gam

-L

Hướng dẫn giải:

− Gọi x là số mol Ankan => số mol anken: x mol số mol ankin: 2x mol

ID Ư

Ỡ N

G

TO

− Số mol hỗn hợp X: n = 17,92/22,4 = 0,8 mol → x + x + 2x = 0,8 → x= 0,2 mol

D. 38,4 gam

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ

Câu 2. Cho 3,36 lít khí hyđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch

ÁN

http://daykemquynhon.ucoz.com

− Do đó C4H4 phải có liên kết ba đầu mạch

BỒ

U

CH≡C−CH3

N

− Giả sử C3H4 có liên kết ba đầu mạch:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

CH≡CH

− nkết túa = nankin = 2x= 2.0,2 = 0,4 mol − Mkết tủa = 96/0,4 = 240

→ Kết tủa thu được là : C2Ag2. Vậy hiđrocacbon X là: C2H2.

− Hỗn hợp Y còn lại: ankan và anken − Ta có: n = 13,44/22,4 = 0,6 mol

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn − Đặt

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

ankan: CnH2n+2 anken: CmH2m

− Bảo toàn nguyên tố: 0,2n + 0,2n = 0,6 → n + m = 3

H Ơ

N

− Ta luôn có m ≥2

n = 1→ Ankan : CH4

Y

N

n = 2→ Anken: C2H4

TP .Q

U

− Khối lượng hỗn hợp: m = 0,2.16 + 0,2.28 + 0,2.2.26 = 19,2 gam Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

ẠO

Câu 4. Một hỗn hợp gồm C2H2 và một đồng đẳng A của nó có tỉ lệ mol 1:1. Lấy một lượng

Ư N

G

Phần I: tác dụng vừa đủ với 8,96 lít H2 điều kiện chuẩn để tạo hidrocacbon no.

Phần II: tác dụng với 300 ml dung dịch AgNO3 1M/ NH4OH tạo 40,1g kết tủa. Công thức cấu

H

tạo của A là:

B. CH3CH2C≡CH

TR ẦN

A. CH3C≡CH

C. CH3C≡CH2CH3

D. CH3CH2CH2C≡CH3

C2H6

0 CnH2n-2 + 2H2 Ni, t

10

0 C2H2 + 2H2 Ni, t

00

B

Hướng dẫn giải:

2+

3

CnH2n + 2

ẤP

→ tổng số mol hỗn hợp trong một phần = 0^ =

9,A\

.

,

A

C

→ n = n W WX = 0,1 mol

Ó

− Tác dụng với AgNO3/ NH3:

Í-

H

CH=CH + 2AgNO3 + 2NH3 → CAg≡CAg↓ + 2NH4NO3 0,1 mol

-L

0,1 mol

ÁN

→ Khối lượng kết tủa CAg≡CAg: 0,1.240 = 24 g

→ Khối lượng kết tủa còn lại do CnH2n-2 tạo ra: 40,1 – 24 = 16,1 g CnH2n-2 + AgNO3 + NH3 → CnH2n-3Ag + NH4NO3

ID Ư

Ỡ N

G

Như vậy CnH2n-2 là ankin có liên kết ba đầu mạch cacbon

BỒ

= 0,2 mol

0,1 mol

Phân tử lượng của kết tủa: M =

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ

hỗn hợp trên chia làm hai phần bằng nhau.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

→ Đáp án: A

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Suy ra

0,1 mol \, =,

= 161 đ.v.C

→ 14n – 3 + 108 = 161 →n=4

→ Vậy công thức phân tử của ankin : C4H6 → Công thức cấu tạo: CH3−CH2−C≡CH

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DấyKèmQuyNhƥn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

→ Ä?ĂĄp ĂĄn: B Câu 5. Háť—n hᝣp X cĂł 0,03 mol axetilen, 0,015 mol etilen vĂ 0,04 mol H2 cho vĂ o trong bĂŹnh

N

kĂ­n cĂł máť™t Ă­t báť™t niken lĂ m xĂşc tĂĄc. Nung nĂłng bĂŹnh Ä‘áťƒ phản ᝊng xảy ra hoĂ n toĂ n Ä‘ưᝣc háť—n

H Ć

hᝣp Y. Cho Y qua dung dáť‹ch Ag2O/ NH3 (lẼy dĆ°) thu Ä‘ưᝣc 3,6 gam káşżt tᝧa. TĂŹm sáť‘ mol máť—i

N

chẼt trong Y.

Y

A. C2H6 = 0,005 mol, C2H2 dĆ° = 0,015 mol, C2H4 dĆ° = 0,025 mol C. C2H6 = 0,03 mol, C2H2 dĆ° = 0,015 mol NĆĄi báť“i dưᝥng kiáşżn thᝊc ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła cho háť?c sinh cẼp 2+3 / Diáť…n Ä?Ă n ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła 1000B Trần HĆ°ng Ä?ấo Tp.Quy NhĆĄn Tᝉnh BĂŹnh Ä?áť‹nh

áş O

HĆ°áť›ng dẍn giải:

H2 →

+

C 2 H4

(1)

+

0,025 mol

→

H2

C 2 H6

H

0,015 mol 0,015 mol (2)

0,025 mol 0,025 mol

+ Ag2O → C2Ag2↓ + H2O ,\ n D ™ư = n↓ = = 0,015 mol =

10

00

B

C2H4dĆ°

TR ẌN

0,015 mol

C2H4

ĆŻ N

C 2 H2

G

chᝊng t� trong Y còn C2H2 dư nên H2 hết

2+

3

→ 0] ^ phản ᝊng váť›i H2 = 0,03 – 0,015 = 0,015 mol

ẤP

(1) → 0^ phản ᝊng váť›i C2H2 = 0,015 mol (2) → 0^ còn phản ᝊng váť›i C2H4 = 0,04 – 0,015 = 0,025 mol

A

C

(1), (2) → 0] ^D Ä‘ĂŁ phản ᝊng = 0,025 – 0,015 = 0,01 mol C2H6 = 0,025 mol

Ă?-

Vậy Y chᝊa

H

Ă“

→ 0] ^D còn = 0,015 – 0,01 = 0,005 mol

Ă N

-L

C2H2 dĆ° = 0,015 mol C2H4 dĆ° = 0,005 mol

→ Ä?ĂĄp ĂĄn: B

Câu 6. Háť—n hᝣp G gáť“m 3 ankin X, Y, Z. Trong Ä‘Ăł X cĂł kháť‘i lưᝣng phân táť­ nháť? nhẼt vĂ

Báť’

ID ĆŻ

áť N

G

chiáşżm 40% sáť‘ mol háť—n hᝣp G, X, Y, Z Ä‘áť u cĂł sáť‘ nguyĂŞn táť­ cacbon > 2. Ä?áť‘t chĂĄy hoĂ n toĂ n

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Ä?

Phản ᝊng xảy ra hoĂ n toĂ n, háť—n hᝣp Y sinh ra tấo káşżt tᝧa váť›i dung dáť‹ch AgNO3/NH3

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

D. C2H4 = 0,03 mol, C2H2 dĆ° = 0,015 mol

Dáş Y KĂˆM QUY NHĆ N OFFICIAL ST&GT : Ä?/C 1000B TRẌN HĆŻNG Ä?áş O TP.QUY NHĆ N

TP .Q

U

B. C2H6 = 0,025 mol, C2H2 dĆ° = 0,015 mol, C2H4 dĆ° = 0,005 mol

0,05 mol háť—n hᝣp G Ä‘ưᝣc 0,13 mol H2O. Cho 0,05 mol háť—n hᝣp G tĂĄc d᝼ng váť›i 0,03 mol AgNO3/NH3 thu Ä‘ưᝣc 4,55 gam káşżt tᝧa. X, Y, Z cĂł tĂŞn lần lưᝣt lĂ :

A. axetilen, propin, but-2-in

B. propin, but-1-in, but-2-in

C. pent-1-in, pent-2-in, but-1-in

D. but-1-in, but-2-in, pent-2-in

HĆ°áť›ng dẍn giải

− Ä?ạt cĂ´ng thᝊc trung bĂŹnh cᝧa X, Y, Z lĂ C & H &

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DấyKèmQuyNhƥn

O2 → 0$CO2

+

(0$ - 1) H2O 0,05 (0$ – 1) mol

0,05 mol

→ 0,05 (0$ – 1) = 0,13 → 0$ = 3,6

N

− X cĂł kháť‘i lưᝣng phân táť­ nháť? nhẼt thĂŹ X lĂ C3H4

Y U TP .Q

− Khi cho X, Y, Z tĂĄc d᝼ng váť›i dung dáť‹ch AgNO3/NH3 0,02 mol

H

− Suy ra: nšp› ; tĂĄc d᝼ng váť›i Y, Z tấo ra: 4,55 – 0,02.147 = 1,61g

TR ẌN

Ta thẼy 0,03 mol háť—n hᝣp Y, Z chᝉ tĂĄc d᝼ng cĂł 0,01 mol AgNO3/NH3 chᝊng táť? chᝉ cĂł Y hoạc Z phản ᝊng. Giả sáť­ Y phản ᝊng:

Ä?ạt Y lĂ CnH2n-2 (n>3)

00

B

CnH2n-2 + AgNO3 + NH3 → CnH2n-3Ag↓ + NH4NO3 0,01 mol 0,01 mol ,\ M cᝧa CnH2n-3Ag lĂ : = 161 → 14n – 3 + 108 = 161 → n = 4 =,=

2+

3

10

0,01 mol

ẤP

Váş­y Y lĂ : CH3−CH2−C≥CH (but-1-in)

A

.=,= .=,= [.=,= =,=<

Ă“

5Ě… =

C

Sáť‘ C trung bĂŹnh cᝧa X, Y, Z lĂ :

= 3,6 → 0,1 + 0,02m = 0,18 → m = 4

-L

→ Ä?ĂĄp ĂĄn B

Ă?-

H

Váş­y Z lĂ : C4H6 cĂł CTCT: CH3−C≥C−CH3 (but-2-in)

Ă N

II.2.3.3. Bà i tập t᝹ luyᝇn

TO

Câu 1. Háť—n hᝣp X gáť“m hai ankin Ä‘áť u cĂł sáť‘ nguyĂŞn táť­ cacbon láť›n hĆĄn hai. Ä?áť‘t chĂĄy hoĂ n toĂ n 0,05 mol háť—n hᝣp X thu Ä‘ưᝣc 0,17 mol CO2. Cho 0,05 mol háť—n hᝣp X tĂĄc d᝼ng vᝍa Ä‘ᝧ

áť N

G

váť›i 0,015 mol Ag2O trong NH3. Váş­y háť—n hᝣp X gáť“m:

A. CH3C≥CH và HC≥CH

B. CH3C≥CH và CH3CH2C≥CH

ID ĆŻ

Báť’

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

0,02 mol

ĆŻ N

0,02 mol

G

Ä?

CH3−C≥CH + AgNO3 + NH3 → CH3−C≥CAg↓ + NH4NO3

áş O

nY + nZ = 0,05 – 0,02 = 0,03 mol

NĆĄi báť“i dưᝥng kiáşżn thᝊc ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła cho háť?c sinh cẼp 2+3 / Diáť…n Ä?Ă n ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła 1000B Trần HĆ°ng Ä?ấo Tp.Quy NhĆĄn Tᝉnh BĂŹnh Ä?áť‹nh

http://daykemquynhon.ucoz.com

→ X: CH3−C≥CH (propin) = nX = .0,05 = 0,02 mol ==

Dáş Y KĂˆM QUY NHĆ N OFFICIAL ST&GT : Ä?/C 1000B TRẌN HĆŻNG Ä?áş O TP.QUY NHĆ N

N

$

H Ć

C & H & +

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

C. CH3C≥CH và CH3C≥CH2CH3

D. HC≥CH và CH3C≥CH

Câu 2. Cho 12,4 gam háť—n hᝣp X gáť“m CaC2 vĂ Ca vĂ o nĆ°áť›c thu Ä‘ưᝣc 5,6 lĂ­t háť—n hᝣp khĂ­ Y (Ä‘ktc). Cho háť—n hᝣp khĂ­ Y tĂĄc d᝼ng váť›i AgNO3 trong NH3 thĂŹ thu Ä‘ưᝣc bao nhiĂŞu gam káşżt tᝧa:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn A. 48 gam

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

B. 12 gam

C. 36 gam

D. 24 gam

Câu 3. Dẫn m gam hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua ống đựng Ni nung nóng được khí Y. Dẫn Y vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 12 gam kết tủa, khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng

H Ơ

N

vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hết Z được 4,4 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Giá trị của m là:

B. 5,4 gam

C. 5,8 gam

D. 6,2 gam

N

A. 5,6 gam

TP .Q

dịch AgNO3/NH3 được 7,35 gam kết tủa. Mặt khác 2,128 lít A (đktc) phản ứng vừa đủ với

B. 52,63%

C. 18,3%

D. 65,35%

ẠO

A. 49,01%

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

G

hỗn hợp X thu được 0,17 mol CO2. Cho 0,05 hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 0,03 mol AgNO3

Ư N

trong dung dịch NH3. Vậy hỗn hợp X gồm:

B. Axetilen và Propin

H

A. Propin và But-1-in

D. Pronpin và Pent-2-in

TR ẦN

C. Propin và But-2-in 0

Câu 6. Nhiệt phân metan ở 1500 C trong thời gian rất ngắn, toàn bộ khí sau phản ứng cho qua

B

dung dịch AgNO3 dư trong amoniac thì thu được 24,0 gam kết tủa. Khí thoát ra được đốt cháy

B. 60%

10

A. 33,33%

00

hoàn toàn thì thu được 9,0 gam nước. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân?

C. 66,67%

D. 40%

3

Câu 7. Hỗn hợp X gồm 2 ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn

2+

hợp trên thu được H2O và CO2 theo tỉ lệ mol là 5:7. Mặt khác, cho 0,2 mol hỗn hợp trên vào

ẤP

dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thì thu được 14,7 gam kết tủa. Vậy 2 ankin trong hỗn hợp X

C

là:

B. Pronpin và But-1-in

Ó

A

A. Propin và But-2-in

H

C. But-1-in và Pent-2-in

C. Axetilen và Pronpin 0

Í-

Câu 8. Nhiệt phân 0,2 mol CH4 tại 1500 C vả tiếng hành làm lạnh nhanh ngưởi ta thu được

-L

0,36 gam hỗn hợp X gồm axetilen, metan và khí hiđro. Cho hỗn hợp X vào dung dịch AgNO3

ÁN

trong NH3 thì thu được bao nhiêu gam kết tủa:

A. 9,6 gam

B. 12,0 gam

C. 19,2 gam

D. 24,0 gam 0

Câu 9. Đime hóa 4,48 lít axetilen (xúc tác CuCl và NH4Cl tại 80 C) người ta thu được 2,688

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ

Câu 5. Hỗn hợp X gồm 2 ankin đều có số nguyên tử cacbon >2. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

70ml dung dịch Br2 1M. Phần trăm về khối lượng của C2H6 trong 6,12 gam A là:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

Câu 4. A là hỗn hợp gồm C2H6, C2H4 và C3H4. Cho 6,12 gam A tác dụng với lượng dư dung

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

lít hỗn hợp axetilen và vinylaxetilen. Tính khối lượng kết tua thu được khi cho hỗn hợp sau

phản ứng đó vào dung dịch AgNO3 dư trong NH3:

A. 24,16 gam

B. 10,28 gam

C. 22,24 gam

D. 22,32 gam

Câu 10. Cho m gam hỗn hợp CaC2 và Ca vào nước thu được 7,616 lít hỗn hợp khí X (đktc). Cho hỗn hớp khí X qua dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 24 gam kết tủa. Hãy lựa chọn giá trị đúng của m:

A. 16,4 gam

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

B. 22,4 gam

C. 18,4 gam

D. 16 gam

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 11. Để đốt cháy hoàn toàn V lít ankin X cần 4V lít O2 (thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Mặt khác cho 0,15 mol X vào dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được a gam kết tủa. Tính a:

C. 29,4 gam

D. 22,05 gam

N

B. 14,7 gam

H Ơ

A. 11,025 gam

0

ứng qua dung dịch AgNO3 trong amoniac đến khi khí thoát ra không còn khả năng làm mất

N

Câu 12. Nhiệt phân metan ở 1500 C trong vòng 0,1s. Trong toàn bộ hỗn hợp khí sau phản

B. 20%

C. 40%

D. 50%

Câu 13. Dẫn V lít ở điều kiện tiêu chuẩn hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 đi qua ống sứ chúa Ni

ẠO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

G

đi ra dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam Br2 và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu B. 5,6

C. 11,2

H

A. 8,96

Ư N

được 2,24 lít CO2 và 4,05 gam H2O. Giá trị của V là:

D. 13,44

TR ẦN

(Trích đề thi đại học khối B năm 2007)

Câu 14. Một bình kín chỉ chứa các chất: axetinlen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), H2

B

(0,65 mol) và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối

00

so với H2 là 19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được

10

m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2

B. 91,8

ẤP

2+

A. 75,9

3

trong dng dịch. Giá trị của m là:

C. 92,0

D. 76,1

(Trích đề thi đại học khối B năm 2014)

C

Câu 15. Trong một bính kín chứa 0,35mol C2H2, 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Đun nóng một

Ó

A

thời gian, thu được hỗn hớp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch

H

AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y

Í-

phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch:

B. 0,1 mol

C. 0,25 mol

D. 0,15 mol

(Trích đề thi đại học khối A năm 2013)

ÁN

-L

A. 0,2 mol

Câu 16: Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm 0,06 mol axetilen; 0,09 mol vinylaxetilen; 0,16

mol H2 và một ít bột Ni. Nung hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm 7 hiđrocacbon (không

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ

đun nóng được Y lớn. Dẫn Y lớn qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 12 gam kết tủa. Khí

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

A. 25%

TP .Q

Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

màu thuốc tím thì thấy thể tích hỗn hợp khí giảm đi 10% so với hỗn hợp khí sau nhiệt phân.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

chứa but-1-in) có tỉ khối đối với H2 là 328/15. Cho toàn bộ hỗn hợp Y đi qua bình đựng dung

dịch AgNO3/NH3 dư, thu được m gam kết tủa màu vàng nhạt và 1,792 lít hỗn hợp khí Z thoát ra khỏi bình. Để làm no hoàn toàn hỗn hợp Z cần vừa đúng 50 ml dung dịch Br2 1M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

A. 28,71

B. 14,37

C. 13,56

D. 15,18

Câu 17. X là ankin có %C (theo khối lượng) là 87,8%. X tạo được kết tủa vàng với dung dịch AgNO3/NH3. Có bao nhiêu công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên.

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn A. 2

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 18. Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu

C. 92%

H Ơ

B. 80%

D. 70%

(Trích đề thi đại học khối A năm 2012)

N

A. 60%

N

được 44,16 gam kết tủa. Hiệu suất của phản ứng hiđrat hóa axetilen là:

U

Y

Câu 19. Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch

B. 20%

C. 50%

D. 40%

G

Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon M thu được số mol nước bằng 3/4 số mol CO2

Ư N

và số mol CO2 nhỏ hơn hoặc bằng 5 lần số mol M. Xác định công thức phân tử và công thức

H

cấu tạo của M biết rằng M cho kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3:

A. C4H6 và CH3CH2C≡CH

TR ẦN

B. C4H6 và CH2=C=CHCH3

C. C3H4 và CH3C≡CH

D. C4H6 và CH3C≡CCH3

B

Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng

00

nhau) thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với

10

lượng dư AgNO3 trong NH3 thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. CTCT của C3H4

3

và C4H4 lần lượt là:

2+

A. CH2=C=CH2 và CH2=CH-C≡CH

C

ẤP

C. CH≡C-CH3 và CH2=C=C=CH2

B. CH2=C=CH2 và CH2=C=C=CH2 D. CH≡C-CH3 và CH2=CH-C≡CH

(Trích đề thi đại học khối A năm 2011)

Ó

A

Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A thu được CO2 và hơi nước có tỉ lê thể tích 5:2 (đo

Í-

CTCT của A là:

H

cùng điều kiện). Biết 6,4g A tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 27,8g kết tủa.

-L

A. CH2=C=CH-C≡CH

ÁN

C. CH3-C≡C-CH2-C≡CH

B. CH≡C-CH2-C≡CH

D. CH2=CH-C≡CH

TO

Câu 23. X là một hiđrocacbon A mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol CO2 gấp

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

đôi số mol H2O. Mặt khác 0,05 mol X phản ứng vừa hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ

A. 25%

ẠO

trăm thể tích của CH4 có trong X là:

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP .Q

brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (đktc) hỗn

7,95g kết tủa. CTCT của X là:

A. HC≡CH

C. HC≡C-CH=CH2

B. CH≡C-CH−CH3

D. CH≡C-CH2-C≡CH

Câu 24. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6 mạch thẳng. Biết 1 mol X tác dụng với AgNO3/NH3 dư tạo ra 292 gam chất kết tủa. Công thức cấu tạo của X có thể là:

A. HC≡C-C≡C-CH2-CH3 B. HC≡C-CH2-C≡C-CH3

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

C. HC≡C-CH2-CH=C=CH2 D. HC≡C-CH2-CH2-C≡CH Câu 25. Hỗn hợp X gồm propin và đồng đẳng A trộn theo tỉ lệ mol 1:1. Cho 0,672 lít hỗn hợp

H Ơ

A. CH≡CH

N

X (đktc) tác dụng vừa hết với 45 ml dung dịch AgNO31M trong NH3. CTPT của A là:

B. CH3-CH2-CH2-C≡CH

N

D. CH≡C-CH2-C≡CH

Y

C. CH3-CH2-C≡CH

TP .Q

nhau 2C). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 6,16 gam CO2 và 1,62 gam nước. Mặt

ẠO

tủa. CTCT đúng của A, B lần lượt là:

B. CH≡CH và CH≡C-CH2-CH3

Đ

A. CH≡CH và CH3-C≡C-CH3

C. CH≡CH và CH3-C≡CH

G

D. CH3-C≡CH và CH3-C≡C-CH3

Ư N

Câu 27. Cho 13,8 gam chất X có CTPT C7H8 tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong NH3 B. 5

C. 6

D. 2

TR ẦN

A. 4

H

thu được 45,9g kết tủa. Số đồng phân cấu tạo của X là:

(Trích đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2011)

B

Câu 28. Cho 3,36 lít khí hidrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3

10

B. C2H2

3

A. C3H4

00

trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là:

C. C4H4

D. C4H6

(Trích đề thi tuyển sinh đại học khối B năm 2013)

2+

Câu 29. Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch

B. 0,22

C. 0,34

Ó

A

A. 0,32

C

mol H2. Giá trị của a là:

ẤP

AgNO3 trong NH3 thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34

D. 0,46

H

(Trích đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2014)

Í-

Câu 30. Dẫn 17,4g hỗn hợp X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình đựng dung dịch

-L

AgNO3/NH3 dư thấy có 44,1g kết tủa xuất hiện. % thể tích mỗi khí trong X là:

B. C3H4 75% và C4H6 25%

C. C3H4 25% và C4H6 75%

D. C3H4 20% và C4H6 80%

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

A. C3H4 80% và C4H6 20%

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

khác cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 10,42 gam kết

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Câu 26. Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng (hơn kém

* ĐÁP ÁN Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

1

C

11

D

21

D

2

D

12

A

22

B

3

C

13

C

23

C

4

A

14

C

24

D

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


15

D

25

A

6

C

16

C

26

B

7

A

17

C

27

A

8

C

18

B

28

B

9

D

19

C

29

B

10

C

20

A

30

B

H Ơ

C

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

TP .Q Ư N

G

Ngoài ra còn phải chú ý đến việc kết hợp tốt các định luật như: bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng, phương pháp đường chéo… để giải nhanh bài tập trắc nghiệm.

H

II.2.4.2. Bài tập có lời giải

TR ẦN

Câu 1. Hỗn hợp A gồm ethylen, propylen và H2 có dA/H2 = 8,333, trong A có số mol C2H4 bằng số mol C3H6. Dẫn A qua bột Ni đun nóng với hiệu suất bằng 75% thu được hỗn hợp B.

B. 11,5

00

A. 10,5

B

Tính dB/H2.

C. 12,5

D. 13,5

=

<=

3 ẤP

<

C

MA = 2.

<

2+

− Ta thấy 8,333 =

10

Hướng dẫn giải:

H

Ó

0^ = b mol

A

0] ^D = 0]; ^_ = a mol

Gọi

Í-

− Áp dụng đường chéo cho hỗn hợp A ta có:

ÁN

-L

a 35

G Ỡ N

44/3

50/3

b 2

55/3

→ a/b = 4/5

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ

Khi giải bài tập liên quan đến nhiều loại phản ứng thì ta phải tổ hợp các tính chất ở trên.

ID Ư

BỒ

ẠO

II.2.4.1. Phương pháp

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

II.2.4. Bài toán liên quan đến nhiều loại phản ứng

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

5

N

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

N

https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Chọn a= 4 b=5 → 0 = 4+5 = 9 mol

→ 0 = 0 − 0^ ả ứ = (4 + 5 – 4) .75% = 6 mol Ta có: dB/A = dB/H2 : dA/H2 = nA : nB dB/H2 = 3/6 = 12,5

Đáp án: A Câu 2. Cho V lít hỗn hợp khí X gồm H2, C2H2, C2H4, trong đó số mol của C2H2 bằng số mol

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

của C2H4 đi qua Ni nung nóng (hiệu suất đạt 100%) thu được 11,2 lít hỗn hợp Y(đktc) có tỷ khối hơi đối 1với H2 là 6,6. Nếu cho V lít hỗn hợp X đi qua dung dịch brom dư thì khối lượng bình brom tăng:

C. 6,6 gam

D. 4,4 gam

N

B. 2,7 gam

H Ơ N

Hướng dẫn giải:

x 30

11,2

ẠO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Đ

13,2 y 2

G Ư N H

x/y = 11,2/16,8; x + y = 0.5 x = 0.2; y= 0,3

TR ẦN

16,8

C2H2 = C2H4 = 0,1

− Khối lượng bình brom tăng = 0,1 x 26 + 0,1 x 28 = 5,4 gam

00

B

− Nếu sử dụng phương pháp gộp thì không cho kết quả đúng.

10

− Khi gộp ta được chất tương đương C4H6 phản ứng với H2 theo tỉ lệ 1:2 không tương đương với tỉ lệ hỗn hợp đầu.

2+

3

→ Đáp án: A

ẤP

Câu 3. Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch

C

brom(dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn

A

hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa.

B. 20%

ÁN

-L

Í-

A. 40%

H

Ó

Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là:

C. 25%

D. 50%

Hướng dẫn giải:

− Áp dụng công thức: 0 ư = nX.k

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

− Áp dụng phương pháp đường chéo:

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

− Hiđrocacbon phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 → có nhóm (-C≡CH)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Gọi x, y lần lượt là số mol của C2H6 và H2

TP .Q

Y

− My = 6,6 x 2 = 13,2 < 26 → H2 dư

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

A. 5,4 gam

− Gọi x, y, z lần lượt là số mol CH4, C2H4, C2H2 có trong 8,6 gam hỗn hợp X Số mol 3 hiđrocacbon tương ứng có trong 13,44 lít hỗn hợp X lần lượt là: nx, ny,

nz. Theo đề ra ta có hệ phương trình: mX = 16x + 28y + 26z

0 = y.1 + z.2 = 0,3 nhhX = nx + ny + nz = 0,6

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

0] ≡] = kz = 1,5 Giải hệ ta được:

x=2

H Ơ

N

y = 0,1 z = 0,1

N

n = 15

TP .Q

Đáp án: D Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

ẠO

đựng bột niken nung nóng thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3

B. 13,44

C. 5,6

TR ẦN

A. 11,2

H

của V bằng:

Hướng dẫn giải:

B

Tóm tắt sơ đồ

H2 C2H6 C2H4

Kh Z

12 gam

dd Br2

2+

3

Kh Y

10

00

C2H2 ddAgNO3/NH3 H2 C2H6 C2H4

ẤP

hh

C2H2 Ni, t0 H2

H2 C2H6

O2

CO2 : 2,24 (l) H2O : 4,5 (g)

C

V (l) hh X

Ó

A

Ta có:

H

Ni, t0

2H2 0,1

-L

Í-

C2H2 0,05

ÁN

C2H2 0,1

G Ỡ N ID Ư

BỒ

Ư N

G

lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị

0 H2 Ni, t 0,1

C2H6 (1) 0,05 C2H4 (2) 0,1

C2H2dư + 2AgNO3 + NH3

t0

0,05

0,05 t0

C2H4sinh ra + Br2 0,1 C 2 H6

C2H4Br2 (4)

0,1 t0

0,05 H2

C2Ag2 + 2NH4NO3 (3)

D. 8,96

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ

thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Câu 4: Dẫn V lít (ở điều kiện tiêu chuẩn) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

% ]^D = 50%.

2CO2 + 3H2O (5) 0,1

t0

0,15

H2O (6)

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn 0,1

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

0,1

Từ các phản ứng: n = 0,05 + 0,1 + 0,05 = 0,2 mol

0^ = 0,1 + 0,1 + 0,1 = 0,3 mol

H Ơ

N

Vậy thể tích cần tìm là: V = (0,2 + 0,3).22,4 = 11,2 lít

Y

Câu 5. Một bình kín chứa 0,07 mol axetilen, 0,09 mol vinyl acetilen; 0,18 mol H2 và một ít

N

→ Đáp án: A

21,4375. Cho toàn bộ hỗn hợp Y đi qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được m Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

ẠO

làm no hoàn toàn hỗn hợp Z cần vừa đúng 80ml dung dịch Br2 1M. Các phản ứng xảy ra hoàn

Hướng dẫn giải:

H

− Bảo toàn khối lượng : My = mx = 0,07 x 26 + 0,09 x 52 + 0,18 x 2 = 6,86 gam

TR ẦN

My = 21,4375 x 2 = 42,875 đvC ny = 6,86 : 42,875 = 0,16 mol

00

B

0^ ả ứ = 0,07 + 0,09 + 0,18 – 0,16 = 0,18 mol

10

− Gọi x, y lần lượt là số mol C2H2 và C4H4 còn dư

2+

− Bảo toàn số mol ta có:

(1)

3

Theo giả thuyết x + y = 0,6 – 0,1 = 0,06 mol

(2)

ẤP

2x + 3y = 0,07 x 2 + 0,09 x 3 – 0,28 – 0,08 = 0,15 mol

C

− Từ (1) và (2) , tính được : x = 0,03 mol ; y = 0,03 mol

A

CH≡CH → CAg≡CAg↓ 0,03

Ó

0,03

Í-

H

CH2= CH−C≡CH → CH2=CH–C≡CAg

-L

0,03

0,03

ÁN

m = 0,03 x 240 + 0,03 x 159 = 11,97 gam

→ Chọn đáp án C. Câu 6. X, Y, Z là 3 hidrocacbon thể tich điều kiện thường có khối lượng phân tử MX, MY, MZ

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

lập thành cấp số cộng. Đốt cháy bất kỳ chất nào với số mol như nhau đều thu được số mol

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

D. 13,59 gam

G

C. 11,97 gam

Ư N

B. 11,16 gam

A. 12,78 gam

Đ

toàn. Giá trị của m là:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

gam kết tủa vàng nhạt và 2,25 lít hỗn hợp khí Z gồm 5 hydrocacbon thoát ra khỏi bình. Để

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP .Q

U

bột Ni. Nung hỗn hợp X, thu được hỗn hợp Y gồm 7 hydrocacbon có tỉ khối hơi đối với H2 là

H2O như nhau. Z có công thức nguyên (CH)n. Cho 0,1 mol Z tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 15,9 gam kết tủa. Công thức X, Y, Z lần lượt là: A. C2H4, C3H4, C4H4

B. C2H6, C3H6, C4H6

C. C2H6, C2H4, C2H2

D. CH4, C2H4, C2H2 Hướng dẫn giải:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

X, Y, Z cùng số nguyên tử H. Do MX, MY, MZ lập thành cấp số cộng nên X, Y, Z lần lượt hơn nhau một số nguyên tử cacbon nhất định. Z có liên kết ba đầu mạch

=,

= 159 → kết tủa có một nguyên tử Ag nên Z chỉ có một liên kết ba đầu

N

mạch cacbon

U

Y

→ Z là R−C≡CH

TP .Q

→ Kết tủa là: R−C≡CAg → R + 24 + 108 = 159 → R = 27 (C2H3)

Câu 7. Cho 12,9 gam hỗn hợp X gồm etan, propen, but-1-in tác dụng với dung dịch Ag2O

ẠO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

G

dung dịch brom thì cần 0,04 mol brom trong dung dịch. Khối lượng mỗi chất trong 12,9 gam

H

A. 6g etan, 4,2g propen, 2,7g but-1-in

TR ẦN

B. 4,2g etan, 6g propen, 2,7g but-1-in C. 1,8g etan, 8,4g propen, 2,7g but-1-in

B

D. Một kết quả khác

00

Hướng dẫn giải

\

C3H6 = x mol

A

C

ẤP

Trong 12,9 gam X có:

= 0,05 mol

3

9,=<

2+

→ n D _ = nkết tủa =

10

2CH3−CH2−C≡CH + Ag2O → 2CH3−CH2−C≡CAg↓ + H2O

C2H6 = y mol C4H6 = 0,05 mol

H

Ó

→ mX = 42x + 30y + 54 . 0,05 = 12,9

-L

Í-

→ 42x + 30y = 10,2 (1)

ÁN

Số mol X tác dụng với dung dịch brom: nX =

,<\9 ,

Giả sử 0,07 mol B gấp k lần phần 12,9g X Suy ra: 0,07 mol X có

C3H6 = kx mol C2H6 = ky mol

G Ỡ N ID Ư

BỒ

Ư N

hỗn hợp X là:

= 0,07 mol

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ

trong amoniac được 8,05 gam kết tủa. Nếu cho 1,56 lít hỗn hợp X này (đktc) tác dụng hết với

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Vậy Z: C2H3−C≡CH tức là C4H4 → Y là: C3H4 và X là C2H4.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

<,A

H Ơ

Mkết tủa =

N

nkết tủa = nZ = 0,1 mol

C4H6 = 0,05k mol Ta có: k(x + y + 0,05) = 0,07 (2) Xét phản ứng với Br2: C3H6 + Br2 kx mol kx mol C4H6 + 2Br2 0,05k mol 0,1k mol

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

C3H6Br2 C4H6Br4

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

→ nBr2 = k(x + 0,1) = 0,04 (3) Từ (1), (2), (3) → x = 0,1 mol ; y = 0,2 mol Vậy trong 12,9g X có C3H6 = 0,1 mol (4,2g)

H Ơ

N

C2H6 = 0,2 mol (6g) C4H6 = 0,05 mol (2,7g)

Y

N

→ Đáp án: A

TP .Q

lượng oxi vừa đủ rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, dư và

bình 2 nhiều hơn so với khối lượng tăng của bình 1 là 4,26 gam. Nếu cho 2,016 lít hỗn hợp A

ẠO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

G

0,896 lít khí SO2 thì mới mất màu hoàn toàn, lượng SO2 dư phản ứng vừa đủ với 40,0ml dung

H

(các thể tích khí đều đo ở đktc).

TR ẦN

A. %VC2H2 = 50%, %VC3H6 = 33,33%, %VC3H8 = 16,67% B. %VC2H2 = 33,33%, %VC3H6 = 50%, %VC3H8 = 16,67%

B

C. %VC2H2 = 16,67%, %VC3H6 = 33,33%, %VC3H8 = 50%

00

D. %VC2H2 = 16,67%, %VC3H6 = 50%, %VC3H8 = 33,33%

10

Hướng dẫn giải:

3

m tăng bình (1) = mH2O

ẤP

→ nCO2 = 0,15 mol

2+

m tăng bình (2) = mCO2 = 44.0,15 = 6,6 gam

C

→ mCO2 – mH2O = 4,26 gam → mH2O = 2,34 gam

Í-

H

Ó

A

→ nH2O = 0,13 mol =,9A\ nSO2 = = = 0,04 mol , ,

-L

nKMnO4 = 40.10-3. 0,1 = 0,004 mol

ÁN

Gọi x, y, z lần lượt là số mol của C2H2, C3H6, C3H8

− Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có:

G Ỡ N ID Ư

BỒ

Ư N

dịch KMnO4 0,1M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A

2x + 3y + 3z = nCO2 = 0,15 (1)

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ

phản ứng với 100,0 gam dung dịch brom 24% mới nhạt màu brom, sau đó phải sục thêm

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy bình 2 có 15,0 gam kết tủa và khối lượng tăng của

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Câu 8: Hỗn hợp gồm C2H2, C3H6 và C3H8. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A bằng

2x + 6y + 8z = 2nH2O = 0,26 (2) CH≡CH + 2Br2 → CHBr2−CHBr2 x

2x

CH3−CH=CH2 + Br2 → CH3−CHBr−CH2Br y

y

CH3−CH2−CH3 + Br2 → không phản ứng z

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

SO2 + Br2 + 2H2O → HBr + H2SO4

(*)

0,03 mol 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4

(**)

H Ơ

N

0,01mol ← 0,004 mol

nSO2 = 0,04 mol → nSO2 (*) = 0,04 – 0,01 = 0,03 mol

Y

N

(x + y + z) mol hỗn hợp A cần (2x + y) mol Br2

ẠO G

z = 0,01 mol

→ VC3H6 =

=,= =,= =,= =,=

=,= =,= =,=

.100= 50%

H

=,=

TR ẦN

→ VC2H2 =

Ư N

Thành phần phần trăm về thể tích cũng là thành phần phần trăm về số mol

.100 = 33,33%

00

B

→ VC3H8 = 16,67%

10

→ Đáp án: A

3

Câu 9: Hỗn hợp khí A gồm H2 và hai olefin là đồng đẳng liên tiếp. Cho 19,04 lít hỗn hợp A

2+

(đktc) qua bột Ni nung nóng, ta thu được hỗn hợp khí B (hiệu suất đạt 100% và tốc độ phản

ẤP

ứng của hai olefin như nhau). Cho một ít hỗn hợp khí B qua nước brom thấy brom nhạt màu.

C

Mặt khác, đốt cháy ½ hỗn hợp khí B thì thu được 43,56 gam CO2 và 20,43 gam H2O. Xác

A

định công thức phân tử của các olefin. B. C3H6 và C4H8

C. C4H8 và C5H10

D. C5H10 và C6H12

Í-

H

Ó

A. C2H4 và C3H6

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Hướng dẫn giải: A,= Số mol của hỗn hợp khí A: nA = = 0,85 mol ,

Nếu đốt hết B ta có: nCO2 = nH2O =

,<\

=, 9

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ

y = 0,02 mol

ID Ư

BỒ

(3)

Từ (1), (2), (3) suy ra x = 0,03 mol

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

→ 0,06x – 0,03y – 0,12z = 0

TP .Q

→ 0,12 . (x + y + z) = 0,09. (2x + y)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

0,09 mol hỗn hợp A cần (0,15 – 0,03) mol Br2

.2 = 1,98 mol .2 = 2,27 mol

Gọi công thức tương đương của 2 olefin là CnH2n (n là số nguyên tử cacbon trung bình) Qua Ni đốt nóng hàm lượng C, H không thay đối nên đốt nóng hỗn hợp B cũng là đốt hỗn hợp A. Gọi x, y lần lượt là số mol của H2 và CnH2n, ta có:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DấyKèmQuyNhƥn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

x + y = 0,85 (1) Phản ᝊng chåy:

H2O →nCO2 + nH2O ny

ny

U

y

TP .Q

Sáť‘ mol CO2: ny = 1,98 (2)

Ä?

y = 0,56

G

n = 3,5

ĆŻ N

VĂŹ 2 olefin lĂ Ä‘áť“ng Ä‘áşłng káşż tiáşżp vĂ n = 3,5 nĂŞn 2 olefin lĂ C3H6 vĂ C4H8.

H

→ Ä?ĂĄp ĂĄn: B

TR ẌN

Câu 10. Máť™t háť—n hᝣp gáť“m máť™t sáť‘ hydrocacbon mấch háť&#x; lĂ Ä‘áť“ng Ä‘áşłng liĂŞn tiáşżp cĂł táť•ng sáť‘ kháť‘i lưᝣng phân táť­ lĂ 252, trong Ä‘Ăł kháť‘i lưᝣng phân táť­ cᝧa hydrocacbon nạng gẼp hai lần kháť‘i lưᝣng phân táť­ cᝧa hydrocacbon nháşš nhẼt. TĂŹm cĂ´ng thᝊc phân táť­ cᝧa tẼt cả cĂĄc

00

B

hydrocacbon trong háť—n hᝣp trĂŞn.

10

A. C2H4, C3H6, C4H8

B. C2H4, C3H6, C4H8, C5H10 D. C3H6, C4H8, C5H10, C6H12

3

C. C3H6, C4H8, C5H10

2+

HĆ°áť›ng dẍn giải:

ẤP

Giả sáť­ háť—n hᝣp cĂł tẼt cả n hidrocacbon vĂ cĂł phân táť­ kháť‘i Ä‘ưᝣc sắp xáşżp theo thᝊ táťą

C

tăng dần lĂ M1, M2,‌.Mn. VĂŹ lĂ Ä‘áť“ng Ä‘áşłng liĂŞn tiáşżp cᝧa nhau nĂŞn phân táť­ kháť‘i cᝧa hai

Ă“

A

hydrocacbon káť nhau trong thᝊ táťą trĂŞn sáş˝ hĆĄn kĂŠm nhau máť™t nhĂłm –CH2.

H

XĂŠt cẼp sáť‘ cáť™ng Mn váť›i:

Ă?-

Mn = Mn-1 + 14 (cĂ´ng sai d = 14)

áť N

G

TO

Ă N

-L

Theo Ä‘áť bĂ i suy ra :

ID ĆŻ

Báť’

x = 0,29

áş O

Tᝍ (1), (2), (3) suy ra

NĆĄi báť“i dưᝥng kiáşżn thᝊc ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła cho háť?c sinh cẼp 2+3 / Diáť…n Ä?Ă n ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła 1000B Trần HĆ°ng Ä?ấo Tp.Quy NhĆĄn Tᝉnh BĂŹnh Ä?áť‹nh

http://daykemquynhon.ucoz.com

Sáť‘ mol H2O: x + y = 2,27 (3)

¥ z@ ( ). ¢.

→ [ M1 + 7(n – 1)].n = 252

= 252 (1)

Mạt khåc: 2M1 = Mn

Dáş Y KĂˆM QUY NHĆ N OFFICIAL ST&GT : Ä?/C 1000B TRẌN HĆŻNG Ä?áş O TP.QUY NHĆ N

N

Y

CnH2n +

H Ć

X

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

X

N

2H2 + O2 → 2H2O

→ 2M1 = M1 + (n – 1).14

→ M1 = 14(n – 1)

(2)

Thế (2) và o (1) → 21.n.(n – 1) = 252

→ n = 4. Thay n = 4 vĂ o (2) ta Ä‘ưᝣc M1 + 42 (C3H6) Váş­y cĂ´ng thᝊc phân táť­ cᝧa tẼt cĂ cĂĄc hydrocacbon trong háť—n hᝣp ban Ä‘ầu lĂ : C3H6, C4H8, C5H10, C6H12.

→ Ä?ĂĄp ĂĄn: D

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DấyKèmQuyNhƥn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 11. Háť—n hᝣp khĂ­ A gáť“m hai anken Ä‘ᝊng cĂĄch nhau máť™t chẼt trong dĂŁy Ä‘áť“ng Ä‘áşłng vĂ H2.

Ä?áť‘t chĂĄy hoĂ n toĂ n 2,24 lĂ­t A báşąng O2 vᝍa Ä‘ᝧ thĂŹ dĂšng háşżt 5,712 lĂ­t O2. Dẍn sản phẊm chĂĄy qua bĂŹnh Ä‘áťąng P2O5 thĂŹ còn lấi 3,584 lĂ­t khĂ­. XĂĄc Ä‘áť‹nh thĂ nh phần phần trăm tháťƒ tĂ­ch cᝧa cĂĄc

C. 20%, 40%, 40%

D. 20%, 30%, 50%

N

B. 10%, 40%, 50%

Gáť?i cĂ´ng thᝊc trung bĂŹnh cᝧa háť—n hᝣp 2 anken lĂ C & H &

,

= 0,255 mol

,<9

nCO2 =

Ä?

<,:

,

G

nO2 =

= 0,16 mol

$

O2 → n$CO2 + n$H2O

TR ẌN

− PhĆ°ĆĄng trĂŹnh phản ᝊng chĂĄy C & H & +

B

H2 + O2 → H2O

00

(=, )

=

=, \

=,=:

= 2,2286 → Hai anken là : C2H4 và C4H8.

C

&

A

→ n$ =

ẤP

→ x = 0,07 mol

= 0,255

3

+

2+

&

10

nCO2 = n $ x = 0,16 nO2 =

áş O

= 0,1 mol trong Ä‘Ăł cĂł x mol C & H &

,

Ă“

− Gáť?i a lĂ sáť‘ mol cᝧa C4H8 trong A:

Ă?-

H

Trong 0,1 mol A cĂł C4H8: a mol

TO

Ă N

-L

C2H4: (0,07 – a) mol

n $=

H2: 0,03 mol .(=,=: ) =,=:

= 2,286 → a = 0,01 mol

Báť’

ID ĆŻ

áť N

G

− ThĂ nh phần phần trăm tháťƒ tĂ­ch cᝧa A lĂ : %VC4H8 = %VC2H4 =

=,= =,

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

,

ĆŻ N

nA =

H

NĆĄi báť“i dưᝥng kiáşżn thᝊc ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła cho háť?c sinh cẼp 2+3 / Diáť…n Ä?Ă n ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła 1000B Trần HĆ°ng Ä?ấo Tp.Quy NhĆĄn Tᝉnh BĂŹnh Ä?áť‹nh

http://daykemquynhon.ucoz.com

−

TP .Q

HĆ°áť›ng dẍn giải

Dáş Y KĂˆM QUY NHĆ N OFFICIAL ST&GT : Ä?/C 1000B TRẌN HĆŻNG Ä?áş O TP.QUY NHĆ N

U

Y

A. 10%, 30%, 60%

H Ć

N

khĂ­ trong háť—n hᝣp A.

.100 = 10%

=,=: =,= =,=

.100 = 60%

%VH2 = 30%

→ Ä?ĂĄp ĂĄn: A Câu 12. Cho 135 ml háť—n hᝣp khĂ­ A (gáť“m H2, máť™t olefin vĂ máť™t Ä‘áť“ng Ä‘áşłng cᝧa axetilen) Ä‘i qua áť‘ng cĂł Ni Ä‘ĂŁ Ä‘ưᝣc nung nĂłng, sau phản ᝊng chᝉ còn 60 ml máť™t hidrocacbon duy nhẼt.

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DấyKèmQuyNhƥn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Mạt khĂĄc, náşżu Ä‘áť‘t chĂĄy hoĂ n toĂ n 60 ml háť—n hᝣp A thĂŹ thu Ä‘ưᝣc 80 ml khĂ­ CO2. TĂ­nh thĂ nh

B. 5,68%, 22,73%, 71,59%

C. 8,08%, 20,33%, 71,59%

D. 5,68%, 20,33%, 73,99%

H Ć

A. 30%, 60%, 105%

N

phần phần trăm máť—i khĂ­ trong háť—n hᝣp.

HĆ°áť›ng dẍn giải

TP .Q

nhẼt.

V = 2V W WX + V W W

H

− Tháťƒ tĂ­ch háť—n hᝣp ban Ä‘ầu:

TR ẌN

Vhhđ = V +V W WX + V W W = 3V W WX + 2V W W (**)

− Tᝍ (*), (**) ta giải hᝇ phĆ°ĆĄng trĂŹnh: V W WX = 15 ml

00

B

V W W = 45 ml

10

− Tháťƒ tĂ­ch H2: V = 15.2 + 45 = 75 ml

2+

O2 → nCO2 + nH2O

C

CnH2n +

O2 → nCO2 + (n – 1)H2O

ẤP

CnH2n-2 +

3

− PhĆ°ĆĄng trĂŹnh phản ᝊng Ä‘áť‘t chĂĄy:

Ă“

A

− Tháťƒ tĂ­ch khĂ­ CO2:

Ă?-

H

V = n(V W WX +V W W ) =

\=

= 180 ml

-L

→ n(15 + 45) = 180 → n = 3

9=. <

Ă N

− Váş­y cĂ´ng thᝊc cᝧa hai hidrocacbon lĂ : C3H4 vĂ C3H6

áť N

G

TO

− Tᝉ lᝇ tháťƒ tĂ­ch cĹŠng lĂ tᝉ lᝇ mol: n : n ; D : n ; _ = 75 : 15 : 45 = 5 : 1 : 3

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Ä?

ĆŻ N

− Theo (1), (2): V W WZ = V W WX + V W W = 60 ml (*)

ID ĆŻ

Báť’

(2)

G

CnH2n + H2 → CnH2n+2

áş O

CnH2n-2 + 2H2 → CnH2n+2 (1)

NĆĄi báť“i dưᝥng kiáşżn thᝊc ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła cho háť?c sinh cẼp 2+3 / Diáť…n Ä?Ă n ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła 1000B Trần HĆ°ng Ä?ấo Tp.Quy NhĆĄn Tᝉnh BĂŹnh Ä?áť‹nh

http://daykemquynhon.ucoz.com

− CĂĄc phĆ°ĆĄng trĂŹnh phản ᝊng cáť™ng hᝣp:

Dáş Y KĂˆM QUY NHĆ N OFFICIAL ST&GT : Ä?/C 1000B TRẌN HĆŻNG Ä?áş O TP.QUY NHĆ N

U

nguyĂŞn táť­ cacbon trong phân táť­ nĂŞn phản ᝊng váť›i H2 máť›i tấo ra máť™t hidrocacbon duy

Y

N

− Hai hidrocacbon (máť™t olefin vĂ máť™t lĂ Ä‘áť“ng Ä‘áşłng cᝧa axetilen) phải cĂł cĂšng sáť‘

− Náşżu háť—n hᝣp cĂł 5 mol H2 thĂŹ cĂł 1 mol C3H4 vĂ 3 mol C3H6 vĂ kháť‘i lưᝣng cᝧa háť—n hᝣp mhh = 5.2 + 40.1 + 3.42 = 176 gam

− ThĂ nh phần phần trăm kháť‘i lưᝣng: % m =

=

.100 = 5,68%

:\ =

%m ; D =

:\

.100 = 22,73%

%m ; _ = 71,59%

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

→ Đáp án: B Câu 13. Khi cho 3,36 lít hỗn hợp một ankan và một anken (đều ở thể khí) đi qua nước brom thấy có 8 gam brom tham gia phản ứng. Khối lượng của 6,72 lít hỗn hợp đó là 13 gam. Xác

C. C3H8 và C3H6

D. C3H8 và C4H8

N

B. C2H6 và C3H6

Y

A. CH4 và C2H4

H Ơ

N

định công thức phân tử của hai hidrocacbon.

TP .Q

− Phương trình phản ứng với nước brom của anken CmH2m:

, \ ,

= 0,15 mol

− Số mol ankan CnH2n+2:

− Khối lượng của 3,36 lít hỗn hợp: m =

\,:

2+

Vì n ≥ 1 nên m ≤ 7 (m ≥ 2)

3

→ 2n + m = 9

10

00

→ (14n + 2).0,1 + MCmH2m.0,05 = 6,5

.3,36 = 6,5 gam

B

− Ta có: MCnH2n+2.0,1 + MCmH2m.0,05 = 6,5

TR ẦN

H

n W WZ = 0,15 – 0,05 = 0,1 mol

1

2

3

7

5

3

C

n

ẤP

− Lập bảng:

1 (loại)

H

Ó

A

m

4

Í-

n = 1, m = 7 → CH4 và C7H14

-L

− Khi

n = 2, m = 5 → C2H6 và C5H10

TO

ÁN

→ Loại vì các hidrocacbon đều ở thể khí nên có số C ≤ 4

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

→ Đáp án: C

n = 3, m = 3 → C3H8 và C3H6 (nhận)

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

− Tổng số mol hỗn hợp: nhh =

= 0,05 mol

ẠO

\=

Đ

9

G

nCmH2m = nBr2 =

Ư N

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

CmH2m + Br2 → CmH2mBr2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Hướng dẫn giải

Câu 14. Cho hỗn hợp A gồm canxi cacbua và nhôm cacbua tác dụng với nước dư, thu được

12,345 lít hỗn hợp khí X đo ở 200C và áp suất 740 mmHg. Cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,8 gam kết tủa màu vàng. Tính khối lượng các chất trong A.

A. 12,8 g và 14,4 g

B. 19,2 g và 28,8 g

C. 12,8 g và 28,8 g

D. 19,2 g và 14,4 g Hướng dẫn giải:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DấyKèmQuyNhƥn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

− CĂĄc phĆ°ĆĄng trĂŹnh phản ᝊng: CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2↑ x mol

H Ć

y mol

N

Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4↑ 3y mol

N Y U

nX =

§

,

→ ž= =

ÂĽÂ&#x;§¨ ¼¨ §

=

: . , <. : :\.( : =)

= 0,5 mol

,

=

=,=9 .( : =)

= 0,5 mol

00

Š§

ªD¨ . , < ª_¨

10

n=

= 11,2 lĂ­t

B

− CĂł tháťƒ tĂŹm sáť‘ mol khĂ­ X theo biáťƒu thᝊc: ÂĽÂ&#x;

ĆŻ N

ÂĽÂ&#x;

H

§¨

=

TR ẌN

ÂĽÂŚ Â&#x;ÂŚ

G

− Quy tháťƒ tĂ­ch háť—n hᝣp khĂ­ X váť Ä‘ktc:

ẤP

2+

3

− Háť—n hᝣp X gáť“m 0,2 mol C2H2 vĂ 3y = 0,5 – 0,2 = 0,3 mol CH4. =, →y= = 0,1 mol − Kháť‘i lưᝣng cĂĄc chẼt trong A:

A

C

m = 64x = 64.0,2 = 12,8 gam

Ă?-

→ Ä?ĂĄp ĂĄn: A

H

Ă“

Šœ€D ]; = 144y = 144.0,1 = 14,4 gam

-L

Câu 15. Máť™t háť—n hᝣp khĂ­ gáť“m máť™t ankan vĂ máť™t ankin. Ä?áť‘t chĂĄy hoĂ n toĂ n háť—n hᝣp thu

Ă N

Ä‘ưᝣc 12,6 gam H2O. Kháť‘i lưᝣng oxi cần dĂšng cho phản ᝊng chĂĄy lĂ 36,8 gam. áťž cĂšng Ä‘iáť u

TO

kiᝇn váť nhiᝇt Ä‘áť™ vĂ ĂĄp suẼt, tháťƒ tĂ­ch CO2 tấo thĂ nh báşąng 8/3 tháťƒ tĂ­ch háť—n hᝣp khĂ­ ban Ä‘ầu. Náşżu lẼy 5,5 gam háť—n hᝣp hai hidrocacbon trĂŞn cho tĂĄc d᝼ng váť›i dung dáť‹ch AgNO3 trong NH3

Báť’

ID ĆŻ

áť N

G

(lưᝣng dĆ°) thĂŹ thu Ä‘ưᝣc 14,7 gam káşżt tᝧa. XĂĄc Ä‘áť‹nh CTPT cᝧa hai hidrocacbon trĂŞn.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Ä?

áş O

TP .Q

CH≥CH + 2[Ag(NH3)]OH → Ag−C≥C−Ag + 2H2O + 4NH3 ¤ ,9 − Sáť‘ mol C2Ag2: nC2Ag2 = nC2H2 = = = 0,02 → x = 0,2 mol = =

NĆĄi báť“i dưᝥng kiáşżn thᝊc ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła cho háť?c sinh cẼp 2+3 / Diáť…n Ä?Ă n ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła 1000B Trần HĆ°ng Ä?ấo Tp.Quy NhĆĄn Tᝉnh BĂŹnh Ä?áť‹nh

http://daykemquynhon.ucoz.com

− Háť—n hᝣp X gáť“m C2H2 (x mol) vĂ CH4 (3y mol) ¤ háť—n hᝣp X cĂł mol C2H2 − Trong = =

Dáş Y KĂˆM QUY NHĆ N OFFICIAL ST&GT : Ä?/C 1000B TRẌN HĆŻNG Ä?áş O TP.QUY NHĆ N

x mol

A. C4H10 vĂ C2H2

B. C2H6 vĂ C3H4

C. C2H6 vĂ C2H2

D. C4H10 vĂ C3H4 HĆ°áť›ng dẍn giải

− Gáť?i cĂ´ng tᝊc cᝧa ankan lĂ C H : x mol

− Gáť?i cĂ´ng thᝊc cᝧa ankin lĂ : C' H ' y mol

− PhĆ°ĆĄng trĂŹnh Ä‘áť‘t chĂĄy:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DấyKèmQuyNhĆĄn O2 → nCO2 + (n+1)H2O

(1)

[

O2 → mCO2 + (m – 1)H2O

(2)

y=

\,9

= 1,15

→ 3nx + 3my + x – y = 2,3 nH2O = (n+1)x + (m-1)y =

(a)

,\

→ nx + my + x – y = 0,7

NĆĄi báť“i dưᝥng kiáşżn thᝊc ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła cho háť?c sinh cẼp 2+3 / Diáť…n Ä?Ă n ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła 1000B Trần HĆ°ng Ä?ấo Tp.Quy NhĆĄn Tᝉnh BĂŹnh Ä?áť‹nh

9

= 0,7 (b)

(c)

G

x = 0,2 mol

ĆŻ N

− Giải hᝇ (a), (b), (c) ta Ä‘ưᝣc

Ä?

9

nx + my = (x + y)

TR ẌN

H

y = 0,2 mol n + 2m = 8

áş O

− Tháťƒ tĂ­ch CO2 tấo thĂ nh báşąng 8/3 tháťƒ tĂ­ch háť—n hᝣp Ä‘ầu nĂŞn:

− VĂŹ n, m nguyĂŞn vĂ m ≼ 2, n ≼ 1 nĂŞn cĂł hai trĆ°áť?ng hᝣp: m = 2 : C2H2

n = 2 : C 2 H6

B

00

n = 4 : C4H10

m = 3 : C 3 H4

10

− Khi cho háť—n hᝣp tĂĄc d᝼ng váť›i dung dáť‹ch AgNO3 thĂŹ chᝉ cĂł ankin phản ᝊng.

2+

3

nankin trong 5,5 gam háť—n hᝣp =

<,< =,

@@¨ .=, ;

= 0,1 mol

ẤP

− Náşżu lĂ ankin C2H2 cĂł phản ᝊng:

C

CH≥CH + 2[Ag(NH3)2]OH → AgC≥CAg↓ + 2H2O + 4NH3

Ă“

A

nšp = n = 0,1 mol

Ă?-

H

m↓ = 0,1.240 = 24 gam

-L

− Náşżu lĂ ankin C3H8 cĂł phản ᝊng: CH3−C≥CH + [Ag(NH3)2]OH → CH3−C≥CAg↓ + H2O + 2NH3

Ă N

nCH3−C≥CAg = n ; D = 0,1 mol

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

H Ć

N

'

Y

x+

U

TP .Q

N

− Theo (1) vĂ (2) sáť‘ mol O2 tham gia phản ᝊng chĂĄy lĂ :

m↓ = 0,1.147 = 14,7 gam

Báť’

ID ĆŻ

áť N

G

Váş­y 2 hai hidrocacbon lĂ : C2H6 vĂ C3H4.

Dáş Y KĂˆM QUY NHĆ N OFFICIAL ST&GT : Ä?/C 1000B TRẌN HĆŻNG Ä?áş O TP.QUY NHĆ N

C' H ' +

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

C H +

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

→ Ä?ĂĄp ĂĄn: B II.2.4.3. BĂ i táş­p táťą luyᝇn

Câu 1. Dẍn V lĂ­t háť—n hᝣp khĂ­ X (áť&#x; Ä‘ktc) gáť“m axetilen vĂ H2 qua áť‘ng sᝊ Ä‘áťąng báť™t Ni nung nĂłng máť™t tháť?i gian thu Ä‘ưᝣc háť—n hᝣp khĂ­ Y. Dẍn Y vĂ o lưᝣng dĆ° dung dáť‹ch AgNO3 trong NH3 thu Ä‘ưᝣc 2,4 gam káşżt tᝧa. Còn náşżu cho Y qua dung dáť‹ch Br2 dĆ° thĂŹ kháť‘i lưᝣng bĂŹnh nĆ°áť›c brom tăng lĂŞn 0,82 gam vĂ thoĂĄt ra 4,48 lĂ­t háť—n hᝣp khĂ­ Z cĂł tᝉ kháť‘i hĆĄi so váť›i H2 lĂ 8. GiĂĄ tráť‹ cᝧa V lĂ :

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn A. 5,6 l

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

B. 7,84 l

C. 10,08 l

D. 11,2 l

Câu 2. Cho 224,00 lít metan (đktc) qua hồ quang được V lít hỗn hợp A (đktc) chứa 12% C2H2, 10% CH4, 78% H2 (về thể tích). Giả sử chỉ xảy ra hai phản ứng: C +

H Ơ

CH4 →

N

2CH4 → C2H2 + 3H2 (1) 2H2 (2)

C. 520,18

D. 472,64

B. 8,8g

C. 6,6g

D. 2,2g

3

ẠO

Câu 4. Một tấn canxi cacbua điều chế được 300m axetilen (đktc). Độ tinh khiết của B. 42%

C. 86%

D. 100%

G

A. 21%

Đ

canxicacbua là:

Ư N

Câu 5. Một hỗn hợp gồm H2 và olefin X có tỉ lệ số mol 1:1. Cho hỗn hợp qua bột Ni nung

H

nóng thu được hỗn hợp Y có dY/H2 = 23,2. Tìm X và hiệu suất phản ứng.

B. C5H10 (H = 44,8%)

TR ẦN

A. C4H8 (H = 75%) C. C6H12 (H = 14,6%)

D. Cả A, B, C đều đúng

B

Câu 6. Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B được chia làm 2 phần X1, X2.

00

Phần 1: X1 có thể tích là 11,2 lít đem trộn với 6,72 lít H2 và một ít bột Ni rồi đun nóng

10

đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy hỗn hợp sau cùng có thể tích giảm 25% so với ban

3

đầu.

2+

Phần 2: X2 nặng 80 gam đem đốt cháy hoàn toàn thì tạo được 242 gam CO2.

B. CH4 và C3H6

C

A. CH4 và C2H4

ẤP

Xác định A, B.

C. CH4 và C4H8

D. CH4 và C5H10

Ó

A

Câu 7. Hỗn hợp khí A gồm H2 và hai olefin là đồng đẳng liên tiếp. Cho 19,04 lít hỗn hợp A

H

(đktc) qua bột Ni nung nóng, ta thu được hỗn hợp khí B (hiệu suất đạt 100% và tốc độ phản

Í-

ứng của 2 olefin như nhau). Cho một ít hỗn hợp khí B qua nước brom thấy brom nhạt màu.

-L

Mặt khác, đốt cháy ½ hỗn hợp khí B thì thu được 43,56 gam CO2 và 20,43 gam H2O.

B. C3H6 và C4H8

C. C4H8 và C5H10

D. C5H10 và C6H12

TO

ÁN

A. C2H4 và C3H6

Câu 8. Hydrocacbon Y có tỉ lệ số nguyên tử các nguyên tố trong phân tử giống của axetilen.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

A. 4,4g

TP .Q

Câu 3: Hidrat 5,6 lít axetilen (đktc) hiệu suất 80% phẩm vật tạo thành có khối lượng là:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B. 448,00

U

A. 407,27

Y

N

Giá trị của V là:

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

Nếu cho Y tác dụng với dung dịch brom dư thì tạo ra một sản phẩm chứa 26,67% cacbon theo khối lượng. Xác định công thức phân tử của Y (Biết rằng Y có phân tử khối 60u < MY < 150u).

A. C4H4

B. C6H6

C. C8H8

D. C10H10

Câu 9: Hỗn hợp khí X gồm H2 và 2 hydrocacbon A, B được chứa trong bình kín có sẵn bột Ni, đun nóng bình đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 13,44 lít khí Y (đktc), chia Y thành 2 phần bằng nhau

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Phần 1: dẫn qua dung dịch nước brom thấy dung dịch nhạt màu và thu được duy nhất một hydrocacbon A. Đốt cháy hoàn toàn A thu được CO2 và H2O với tỉ lệ khối lượng tương ứng là 88 : 45.

H Ơ

N

Phần 2: đốt cháy hoàn toàn thu được 30,8 gam CO2 và 10,8 gam H2O.

A. C4H10 và C2H2

B. C2H6 và C3H4

C. C2H6 và C2H2

D. C4H10 và C3H4

N

Xác định công thức phân tử của A, B.

U

Y

Câu 10. Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch

B. 25%

C. 50%

D. 75%

B. C3H4

C. C2H2

Ư N

A. C5H10

H

hợp Y chỉ có hai hydrocacbon. Công thức phân tử của X là:

G

Câu 11. Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 (xúc tác Pd/ PbCO3), thu được hỗn D. C4H6

TR ẦN

Câu 12. Một hỗn hợp gồm Al4C3, CaC2 và Ca với số mol bằng nhau. Cho 37,2 gam hỗn hợp này vào nước đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X. Cho hỗn hợp khí X qua Ni

B

nung nóng thu được hỗn hợp khí Y gồm C2H2, C2H4, C2H6, H2, CH4. Cho Y qua nước brom

B. 7,82

3

A. 2,7

10

thoát ra (đktc). Tỉ khối của Z so với H2 là:

00

một thời gian thấy khối lượng bình đựng nước brom tăng 3,84 gam và có 11,424 lít khí Z

C. 8

D. 7,41

2+

Câu 13. Cho hỗn hợp A gồm 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau tham gia phản ứng hợp nước

ẤP

có xúc tác thì được hỗn hợp ancol B. Cho B tác dụng với Na thu được 5,6 lít khí ở (đktc). Mặt

C

khác nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào nước

Ó

A

vôi trong thì thu được 75g muối trung tính và 40,5g muối axit. Xác định công thức của hai

H

olefin.

B. C3H6 và C4H8

C. C4H8 và C5H10

D. C5H10 và C6H12

-L

Í-

A. C2H4 và C3H6

ÁN

Câu 14. Khi đốt cháy một thể tích hiđrocacbon A cần 6 thể tích oxi và sinh ra 4 thể tích CO2.

TO

A có thể làm mất màu dung dịch brom có nối đôi và có thể kết hợp với hiđro tạo thành một

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

hiđrocacbon no mạch nhánh. Công thức phân tử của A là:

A. C2H4

B. C3H6

C. C4H8

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ

A. 20%

ẠO

trăm thể tích của C2H4 trong X là:

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

(đktc) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP .Q

brom dư, thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác nếu cho 13,44 lít hỗn hợp khí X

D. C5H10

Câu 15. Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A và B (B có số cacbon lớn hơn A, A và B đều phản

ứng với dung dịch Br2). 8,96 lít hỗn hợp X tác dụng hết với nước brom cần tối thiểu 64g brom. Mặt khác, đem đốt 8,96 lít hỗn hợp X tổng số CO2 thu được là 48,4g. Hiệu số hơi nước sinh ra của B so với A là 12,6g. Xác định công thức phân tử của A, B.

A. C2H4 và C3H6

B. C3H6 và C4H8

C. C4H8 và C5H10

D. C5H10 và C6H12

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 16. Hỗn hợp A và B là hai anken có khối lượng 12,6g trộn theo tỉ lệ đồng mol tác dụng vừa đủ với 32g brom. Nếu trộn hỗn hợp trên đẳng lượng thì 16,8g hỗn hợp tác dụng vừa đủ

C. C3H6 và C6H12

D. C4H6 và C6H12

Câu 17. Một hỗn hợp khí gồm 1 anken A và H2. Khi đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít X (đktc) với

H Ơ

B. C3H6 và C5H12

N

A. C2H4 và C4H8

N

với 0,6g H2. Tìm công thức phân tử của A và B, biết MA < MB.

U

Y

lượng dư O2 rồi cho sản phẩm cháy đi vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì có 31,52 gam kết tủa.

C. C4H8

D. C5H10

B. 92,16 kg

C. 54,1 kg

H

A. 45,985 kg

Ư N

ancol etylic 96%, biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8g/ml.

G

buta-1,3-đien với hiệu suất 85%. Tính khối lượng buta-1,3-đien thu được khi dùng 120 lít

D. 30 kg

TR ẦN

Câu 19. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí hidrocacbon mạch hở và oxi dư trong bình kín thì áp suất trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau. Các áp suất được đo ở nhiệt độ không

B

đổi, trên 1000C. Mặt khác, khi cho hidrocacbon này phản ứng với AgNO3/NH3 thì có kết tủa

00

màu vàng. Xác định CTPT của hidrocacbon trên.

10

A. CH4 và C3H4

3

C. C2H4 và C4H4

B. C3H4 và C4H4 D. C2H2 và C3H4

2+

Câu 20. Trùng hợp etilen thu được polietilen (PE). Nếu đốt cháy toàn bộ lượng etilen đó sẽ

ẤP

thu được 8800g CO2. Hệ số trùng hợp n của quá trình polime hóa là:

B. 200

C. 100

C

A. 100

H

Ó

A

* ĐÁP ÁN

Đáp án

Câu

Đáp án

1

C

11

C

2

A

12

D

3

B

13

A

4

C

14

C

5

D

15

A

6

C

16

C

7

B

17

C

8

D

18

A

9

A

19

B

10

B

20

A

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

Câu

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

D. 500

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ

Câu 18. Cho ancol etylic 900C đi qua chất xúc tác (ZnO + MgO) ở 5000C, thu được

ID Ư

BỒ

B. C3H6

ẠO

A. C2H4

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

20,52 gam. Xác định công thức phân tử của A.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP .Q

Sau khi lọc tách kết tủa khối lượng dung dịch còn lại nhỏ hơn khối lượng dung dịch ban đầu

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BỒ

ID Ư

G

Ỡ N

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

H A

Ó ẤP

C 2+ 3 00

10 B

TR ẦN

G

Ư N

H

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Í-

-L

Đ

ẠO

TP .Q

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

ÁN

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H Ơ

N

https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.