CHUYÊN ĐỀ TỪ TRƯỜNG, CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ, KHÚC XẠ ÁNH SÁNG, MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC - CVB

Page 1

CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI VẬT LÍ

vectorstock.com/10212086

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI VẬT LÍ 11 - CVB (TỪ TRƯỜNG, CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ, KHÚC XẠ ÁNH SÁNG, MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC) LƯU HÀNH NỘI BỘ ( BẢN WORD ) WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


CHƯƠNG IV. TỪ TRƯỜNG

A. Thanh 1 là nam châm và thanh 2 là thép.

BÀI 1. TỪ TRƯỜNG

B. Thanh 2 là nam châm và thanh 1 là thép. C. Thanh 1 và thanh 2 đều là thép.

TÓM TẮT LÝ THUYẾT

D. Thanh 1 và thanh 2 đều là nam châm.

+ Xung quanh một nam châm hay một dòng điện tồn tại một từ trường. + Từ trường là một dạng vật chất, mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện lực từ tác dụng lên một nam châm

Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là đúng? Từ trường không tương tác với

hay một dòng điện đặt trong khoảng không gian có từ trường.

A. các điện tích chuyển động.

B. các điện tích đứng yên.

+ Tại một điểm trong không gian có từ trường, hướng của từ trường là hướng Nam - Bắc của kim nam

C. nam châm đứng yên.

D. nam châm chuyển động.

châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó.

Câu 7. Đặt một kim nam châm nhỏ trên mặt phẳng vuông góc với một dòng điện thẳng. Khi cân bằng,

+ Đường sức từ là những đường vẽ ở trong không gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có

kim nam châm đó sẽ nằm theo hướng

phương trùng với phương của từ trường tại điểm đó.

A. song song với dòng điện.

+ Các tính chất của đường sức từ:

B. cắt dòng điện.

-Qua mỗi điểm trong không gian có từ trường chỉ vẽ được một đường sức từ.

C. theo hướng một đường sức từ của dòng điện thẳng. D. theo hướng vuông góc với một đường sức từ của dòng điện thẳng.

-Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu. -Chiều của các đường sức từ tuân theo những quy tắc xác định (quy tắc nắm tay phải, quy tắc vào Nam ra

Câu 8. Hai kim nam châm nhỏ đặt trên Trái Đất xa các dòng điện và các nam châm khác; đường nối hai

Bắc).

trọng tâm của chúng nằm theo hướng Nam - Bắc. Nếu từ trường Trái Đất mạnh hơn từ trường kim nam

-Quy ước vẽ các đường sức từ sao cho chỗ nào từ trường mạnh thì các đường sức từ mau và chỗ nào từ

châm, khi cân bằng, hai kim nam châm đó sẽ có dạng như

trường yếu thì các đường sức từ thưa. TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH Câu 1. Vật liệu nào sau đây không thể làm nam châm? A. Sắt non.

B. Đồng ôxit.

C. sắt ôxit.

D. Mangan ôxit.

Câu 2. Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực từ là lực tương tác A. giữa hai nam châm.

B. giữa hai điện tích đứng yên.

C. giữa hai dòng điện.

D. giữa một nam châm và một dòng điện.

A. hình 4.

B. hình 3.

C. hình 2.

D. hình 1.

Câu 9. Hai kim nam châm nhỏ đặt trên Trái Đất xa các dòng

Câu 3. Phát biểu nào sai? Từ trường tồn tại ở gần A. một nam châm.

B. thanh thủy tinh được nhiễm điện do cọ xát.

điện và các nam châm khác; đường nối hai trọng tâm của chúng

C. dây dẫn có dòng điện.

D. chùm tia điện tử.

nằm theo huớng Nam - Bắc. Nếu từ trường Trái Đất yếu hơn từ

Câu 4. Có hai thanh kim loại M, N bề ngoài giống hệt nhau. Khi đặt chúng gần nhau (xem bình vẽ) thì

trường kim nam châm, khi cân bằng, hai kim nam châm đó sẽ

chúng hút nhau. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?

có dạng như

A. Đó là hai nam châm mà hai đầu gần nhau là hai cực khác tên.

A. hình 4.

B. hình 3.

B. M là sắt, N là thanh nam châm.

C. hình 2.

D. hình 1.

C. M là thanh nam châm, N là thanh sắt. D. Đó là hai thanh nam châm mà hai đầu gần nhau là hai cực Bắc. Câu 5. Có hai thanh kim loại bề ngoài giống hệt nhau, có thể là thanh nam châm hoặc thanh là thép. Khi đưa một đầu thanh 1 đến gần trung điểm của thanh 2 thì chúng hút nhau mạnh. Còn khi đưa một đầu của thanh 2 đến gần trung điểm của thanh 1 thì chúng hút nhau yếu. Chọn kết luận đúng.

Câu 10. Mọi từ trường đều phát sinh từ A. Các nguyên tử sắt.

B. Các nam châm vĩnh cửu.

C. Các mômen từ.

D. Các điện tích chuyển động.

Câu 11. Một nam châm vĩnh cửu không tác dụng lực lên A. Thanh sắt chưa bị nhiễm từ.

B. Thanh sắt đã bị nhiễm từ.


C. Điện tích không chuyển động.

D. Điện tích chuyển động.

Câu 12. Khi hai dây dẫn thẳng, đặt gần nhau, song song với nhau và có hai dòng điện cùng chiều chạy

C. Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam (S)- Bắc (N) của một kim loại nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó. D. Kim nam châm đặt ở gần một nam châm hoặc một dòng điện luôn quay theo hướng Nam (S)-Bắc

qua thì A. Chúng hút nhau.

B. Chúng đẩy nhau.

(N) của từ trường Trái Đất.

C. Lực tương tác không đáng kể.

D. Có lúc hút, có lúc đẩy.

Câu 20. Câu nào dưới đây nói về đường sức từ là không đúng?

Câu 13. Hai dây dẫn thẳng, đặt gần nhau, song song với nhau có dòng điện chạy qua tương tác với nhau

A. Đường sức từ là những đường vẽ trong không gian sao cho tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm đều có phương trùng với phương của từ trường tại điểm đó.

một lực khá lớn vì A. Hai dây dẫn có khối lượng.

B. Có thể quan sát sự phân bố các đường sức từ bằng thí nghiệm từ phổ khi rắc nhẹ các mạt sắt nhỏ lên

B. Trong hai dây dẫn có các điện tích tự do.

mặt tấm nhựa phẳng đặt trong từ trường, nếu mặt phẳng của tấm nhựa trùng với mặt phẳng chứa các

C. Trong hai dây dẫn có các ion dương dao động quanh nút mạng.

đường sức. C. Các đường sức từ của dòng điện thẳng dài là các đường tròn nằm trong các mặt phẳng vuông góc với

D. Trong hai dây dẫn có các electron tự do chuyển động có hướng. Câu 14. Tương tác giữa điện tích đứng yên và điện tích chuyển động là

dòng điện thẳng, có tâm nằm trên dòng điện và có chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái. D. Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu và được quy ước vẽ sao cho

A. Tương tác hấp dẫn.

B. Tương tác điện.

C. Tương tác từ.

D. Vừa tương tác điện vừa tương tác từ.

Câu 15. Kim nam châm của la bàn đặt trên mặt đất chỉ hướng Bắc - Nam địa lí vì B. Lực điện của Trái Đất tác dụng lên kim nam châm, định hướng cho nó.

các lực đẩy cùng phương ngược chiều. B. Lực từ tương tác giữa hai dây dẫn thẳng song song đặt gần nhau có dòng điện không đổi cùng chiều

C. Từ trường của Trái Đất tác dụng lên kim nam châm, định hướng cho nó. D. Vì lực hướng tâm do Trái Đất quay quanh Mặt Trời.

chạy qua là các lực đẩy vuông góc với hai dây.

Câu 16. Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào là tương tác từ

C. Lực từ do nam châm tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có thể là lực đẩy

A. Trái Đất hút Mặt Trăng.

hoặc hút tùy thuộc chiều dòng điện và chiều từ trường.

B. Lược nhựa sau khi cọ xát với dạ có thể hút những mẩu giấy vụn.

D. Lực từ tác dụng lên hai dây dẫn thẳng song song đặt gần nhau có dòng điện không đổi ngược chiều

C. Hai quả cầu tích điện đặt gần nhau.

chạy qua là các lực đẩy vuông góc với hai dây.

D. Hai dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt gần nhau.

Câu 22. Trong miền nào giữa hai dây dẫn thẳng đặt vuông góc với nhau trong cùng

Câu 17. Chọn câu trả lời sai.

một mặt phẳng thẳng đứng và có các dòng điện không đổi I1, I2 chạy qua như hình

A. Tương tác giữa dòng điện với dòng điện gọi là tương tác từ.

vẽ sẽ tạo ra các từ trường cùng hướng?

B. Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra lực từ. C. Xung quanh 1 điện tích đứng yên có điện trường và từ trường. Câu 18. Để xác định một điểm trong không gian có từ trường hay không, ta đặt tại đó một C. sợi dây dẫn.

Câu 19. Câu nào dưới đây nói về từ trường là không đúng? A. Xung quanh mỗi nam châm đều tồn tại một từ trường. B. Xung quanh mỗi dòng điện cũng tồn tại một từ trường.

A. 1 và 3.

B. 1 và 4.

C. 2 và 3.

D. 1 và 2.

Câu 23. Tại điểm nào có kí hiệu không đúng với chiều của từ trường tạo bởi

D. Ta chỉ vẽ được một đường sức từ qua mỗi điểm trong từ trường. B. kim nam châm.

Câu 21. Câu nào dưới đây nói về lực từ là không đúng? A. Lực từ tương tác giữa hai thanh nam châm có các cực cùng tên đặt thẳng hàng đối diện sát nhau là

A. Lực hấp dẫn Trái Đất tác dụng lên kim nam châm, định hướng cho nó.

A. điện tích.

chỗ nào từ trường càng mạnh thì các đường sức từ càng mau (sít nhau) hơn.

D. sợi dây tơ.

dòng điện không đổi I chạy trong một vòng dây dẫn hình tròn nằm trên mặt phẳng (xem hình vẽ)? A. Điểm 1.

B. Điểm 2.

C. Điểm 3.

D. Điểm 4.

Câu 24. Chọn câu sai. A. Các đường mạt sắt của từ phổ cho biết dạng các đường sức từ.


B. Các đường sức của từ trường đều có thể là các đường cong cách đều nhau. C. Nói chung các đường sức điện thì không kín, còn các đường sức từ là các đường cong kín. D. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo đó không phải là một đường sức từ. Câu 25. (Đề tham khảo của BGD-ĐT - 2018) Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm A. nằm theo hướng của lực từ.

B. ngược hướng với đường sức từ.

C. nằm theo hướng của đường sức từ.

D. ngược hướng với lực từ.

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH 1B

2B

3B

4D

5A

6B

7C

8D

9B

10D

11C

12A

13D

14B

15C

16D

17C

18B

19D

20C

21B

22A

23C

24B

25C


Câu 5. Hình vẽ bên biểu diễn dòng điện PQ và vectơ lực từ F tác

dụng

+ Tại mỗi điểm trong không gian có từ trường xác định một vectơ cảm ứng từ B :

dòng điện PQ đều nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Tình huống nào

sau đây không

- Có hướng trùng với hướng của từ trường;

thể xảy ra? Đường sức từ

BÀI 2. LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ

- Có độ lớn bằng F Iℓ , với F là độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện có độ lớn dài ℓ , cường

lên

đoạn

A. hướng từ phía trước ra phía sau mặt phẳng hình vẽ.

độ I, đặt vuông góc với hướng của từ trường tại điểm đó.

B. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ.

Đơn vị cảm ứng từ là tesla (T). + Lực từ F tác dụng lên phần tử dòng điện Il đặt trong từ trường đều, tại đó cảm ứng từ là B :

C. nằm trong mặt phẳng hình vẽ. D. không nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Câu 6. Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Lực từ lớn nhất tác dụng lên đoạn dây

- Có điểm đặt tại trung điểm của ℓ; - Có phương vuông góc với l và B;

dẫn khi đoạn dây dẫn đặt

- Có chiều tuân theo qui tắc bàn tay trái; - Có độ lớn: F = BIℓ sin α.

A. song song với các đường sức từ.

B. vuông góc với các đường sức từ.

C. hợp với các đường sức từ góc 45°.

D. hợp với các đường sức từ góc 60°.

Câu 7. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH

Câu 1. Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện A. vuông góc với phần tử dòng điện.

B. cùng hướng với từ trường.

C. tỉ lệ với cường độ dòng điện.

D. tỉ lệ với cảm ứng từ.

A. Vuông góc với đường sức từ.

B. Nằm theo hướng của đường sức từ.

C. Nằm theo hướng của lực từ.

D. Không có hướng xác định.

Câu 8. Câu nào dưới đây nói về cảm ứng từ là không đúng? A. Cảm ứng từ là một đại lượng vật lí đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực tại mỗi điểm trong từ

Câu 2. Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường A. vuông góc với đường sức từ.

B. nằm theo hướng của đường sức từ.

C. nằm theo hướng của lực từ.

D. không có hướng xác định.

trường.

B. Cảm ứng từ là tại một điểm trong từ trường được biểu diễn bằng một vectơ trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.

Câu 3. Trong các hình vẽ bên, MN là đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt trong từ trường đều và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, đoạn dây MN và vectơ lực từ tác dụng lên đoạn dây F đều nằm trong mặt

C. Cảm ứng từ là tại một điểm trong từ trường có độ lớn tỉ lệ với lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng

phẳng hình vẽ. Hình vẽ đúng là

dẫn có dòng điện chạy qua.

đặt vuông góc với hướng của từ trường tại điểm đó, tỉ lệ với cường độ dòng điện và độ dài của đoạn dây D. Trong hệ đơn vị quốc tế SI, cảm ứng từ được đo bằng đơn vị tesla (T). Câu 9. Phần tử dòng điện Il nằm trong từ trường đều có các đường sức từ hướng thẳng đứng từ dưới lên. Gọi α là góc hợp bởi Il và đường sức từ. Để cho lực từ có phương nằm ngang thì góc α không thể bằng A. π 2 hoặc − π 2.

A. Hình 1.

B. Hình 2.

C. Hình 3.

Câu 4. Dùng nam châm thử ta có thể biết được A. Độ mạnh yếu của từ trường nơi đặt nam châm thử. B. Dạng đường sức từ nơi đặt nam châm thử. C. Độ lớn và hướng của vectơ cảm ứng từ nơi đặt nam châm thử. D. Hướng của vectơ cảm ứng từ nơi đặt nam châm thử.

D. Hình 4.

B. π 3 hoặc π 2. C. 0 hoặc π . D. π 4 hoặc π 2. Câu 10. Phần tử dòng điện Il nằm trong từ trường đều có các đường sức từ hướng thẳng đứng từ dưới lên. Gọi α là góc hợp bởi Il và đường sức từ. Để cho lực từ có bằng 0 thì góc α bằng A. π 2 hoặc − π 2.

B. 0 hoặc π 2. C. 0 hoặc π . D. π hoặc π 2. Câu 11. Phần tử dòng điện Il được treo nằm ngang trong một từ trường đều B . Gọi α là góc hợp bởi Il và đường sức từ. Biết lực từ cân bằng với trọng lực mg của phần tử dòng điện. Chọn câu sai. A. Từ trường nằm trong mặt phẳng nằm ngang sao cho α khác 0 và khác π . B. Lực từ trường hướng thẳng đứng từ dưới lên.


C. BIℓ sin α = mg. D. BIℓ sin α = 2mg. Câu 12. Một khung dây dẫn có dòng điện chạy qua nằm trong từ trường luôn luôn có xu hướng quay mặt phẳng của khung dây đến vị trí

A. vuông góc với các đường sức từ. A. Hình 4.

B. song song với các đường sức từ.

B. Hình 3.

C. Hình 2.

D. Hình 1.

C. song song hoặc vuông góc với đường sức từ tùy theo chiều dòng điện chạy trong khung dây.

Câu 18. Một khung dây phẳng mang dòng điện nằm trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây vuông

D. tạo với các đường sức từ góc 45°.

góc với đường sức từ. Tăng dòng điện trong khung lên gấp hai lần thì độ lớn của momen ngẫu lực từ tác

Câu 13. Một đoạn dây có dòng điện được đặt trong một từ trường đều. Để độ lớn lực từ tác dụng lên dây đạt cực đại thì độ lớn góc α giữa vectơ phần tử dòng điện và vectơ cảm ứng từ phải bằng A. α = 0°.

B. α = 30°.

C. α = 60°.

D. α = 90°.

dụng lên khung dây sẽ như thế nào?

A. tăng lên hai lần. B. giảm đi hai lần.

Câu 14. Một đoạn dây có dòng điện được đặt trong một từ trường đều. Để độ lớn lực từ tác dụng lên dây

C. tăng hay giảm tùy thuộc vào chiều của đường sức từ.

đạt cực tiểu thì độ lớn góc α giữa vectơ phần tử dòng điện và vectơ cảm ứng từ phải bằng

D. không thay đổi.

A. α = 0° hoặc α = 180°.

B. α = 0° hoặc α = 60°.

Câu 19. Cho một khung dây hình vuông cạnh a đặt trong mặt phẳng hình vẽ.

C. α = 0° hoặc α = 90°.

D. α = 90° hoặc α = 180°.

Khung đặt trong từ trường đều, đường sức từ song song với mặt phẳng khung.

Câu 15. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện tỉ lệ với

Độ lớn momen lực từ tác dụng lên khung đối với hai trục quay T1, T2 (T1 và T2

A. điện trở của đoạn dây.

nằm trong mặt phẳng khung dây và song song với một cạnh của khung dây) lần

B. bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây.

lượt là M1 và M2. Chọn phương án đúng.

A. M1 < M 2 .

C. căn bậc hai của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây.

B. M1 > M 2 .

C. M1 = M 2 = 0.

D. M1 = M 2 .

Câu 20. Hình vẽ mô tả đoạn dây dẫn AB và lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó đều nằm trong mặt

D. cường độ dòng điện qua đoạn dây. Câu 16. Trong hình vẽ đoạn dòng điện MN đặt trong mặt phẳng chứa các đường sức từ của một từ trường đều ở các vị trí khác nhau. Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện MN trong hình nào lớn nhất?

phẳng hình vẽ. Từ chiều của lực từ và chiều của dòng điện đã chỉ ra trong hình vẽ thì đường sức từ A. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và có chiều từ trái sang phải. B. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và có chiều từ phải sang trái. C. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ trước ra sau. D. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ sau ra trước. Câu 21. Đặt bàn tay trái cho các đường sức từ xuyên vào lòng bàn tay, ngón tay cái choãi ra 90° chỉ

chiều dòng điện thì chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện A. Hình 4.

B. Hình 3.

C. Hình 2.

D. Hình 1.

Câu 17. Trong hình vẽ đoạn dòng điện MN đặt trong mặt phẳng chứa các đường sức từ của một từ trường đều ở các vị trí khác nhau. Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện MN trong hình nào bé nhất?

A. theo chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay. B. ngược chiều với chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay. C. cùng chiều với ngón tay cái choãi ra. D. ngược chiều với ngón tay cái choãi ra. Câu 22. Chọn câu sai. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây có dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ với A. cường độ dòng điện trong đoạn dây.

B. chiều dài của đoạn dây.

C. góc hợp bởi đoạn dây và đường sức từ.

D. cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây.


Câu 23. Một đoạn dòng điện nằm song song với đường sức từ và có chiều ngược chiều với chiều đường

* Theo quy tắc bàn tay trái, lực từ của từ trường dòng I1, tác dụng lên dòng I2 cùng hướng với I1.

sức từ. Gọi F là lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện đó thì:

⇒ Chọn C.

A. F ≠ 0.

Câu 2. Một đoạn dây dẫn dài 0,80 m đặt nghiêng một góc 60° so với hướng của các đường sức từ trong

B. F = 0.

một từ trường đều có cảm ứng từ 0,50 T. Khi dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn này có cường độ 7,5A, thì

C. F còn phụ thuộc độ dài đoạn dây dẫn.

đoạn dây dẫn bị tác dụng một lực từ bằng bao nhiêu?

D. F còn phụ thuộc cường độ dòng điện qua dây dẫn.

A. 4,2 N.

B. 2,6 N.

Câu 24. Gập đôi đoạn dây dẫn MN có chiều dài ℓ mang dòng điện I thành đoạn dây kép có chiều dài

C. 3,6 N.

D. 1,5 N.

Hướng dẫn

* Tính: F = BIl sin α = 0,5.7,5.0,8sin 60° = 2, 6 ( N ) ⇒ Chọn B.

ℓ 2 và đặt trong từ trường đều. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó A. phụ thuộc ℓ.

Câu 3. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 128 cm được đặt vuông góc với các đường sức từ trong một từ trường

B. phụ thuộc I.

đều có cảm ứng từ 0,83 T. Xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn khi dòng điện chạy qua đoạn dây

C. không phụ thuộc độ lớn từ trường.

dẫn này có cường độ 18 A.

D. phụ thuộc vào góc hợp bởi dây dẫn và từ trường.

A. 19 N.

B. 1,9 N.

Câu 25. Một đoạn dây dẫn thẳng dài ℓ có dòng điện với cường độ I chạy qua, đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B. Biết đoạn dây dẫn vuông góc với các đường sức từ và lực từ tác dụng lên đoạn

dây có độ lớn F. Công thức nào sau đây đúng? A. F = B ( Iℓ ) .

C. 191 N.

D. 1910 N.

Hướng dẫn

* Tính: F = BIl sin α = 0,83.18.1, 28sin 90° = 19 ( N ) ⇒ Chọn A. Câu 4. Một dây dẫn thẳng dài 1,4 m đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,25 T. Khi dòng điện cường

B. F = BI2 ℓ.

C. F = Iℓ B.

D. F = BIℓ.

độ 12 A chạy qua dây dẫn thì dây dẫn này bị tác dụng một lực bằng 2,1 N. Góc hợp bởi hướng của dòng

Đáp án

điện chạy qua dây dẫn và hướng của cảm ứng từ gần giá trị nào nhất sau đây?

1B

2B

3C

4D

5C

6B

7B

8C

9C

10C

11D

12A

13D

14A

15D

16C

17D

18D

19D

20D

21B

22C

23B

24C

A. 29°.

B. 56°.

C. 45°.

D. 90°.

Hướng dẫn

* Tính: F = BIl sin α ⇒ 2,1 = 0, 25.12.1, 4 sin α ⇒ α = 30° ⇒ Chọn A. TRẮC NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG

Câu 5. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 89 cm được đặt vuông góc với các đường sức từ trong một từ

DẠNG 1: LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN ĐOẠN DÂY DẪN

trường đều. Cho biết khi dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn có cường độ 23 A, thì đoạn dây dẫn này bị

+ Độ lớn lực từ của từ trường đều: F = BI ℓ sin α . + Để xác định hướng của lực từ dùng quy tắc bàn tay trái.

tác dụng một lực từ bằng 1,6 N. Xác định cảm ứng từ của từ trường đều. A. 78.10−5 T.

B. 78.10−3 T.

Câu 1. Hai dòng điện I1 và I2 chạy trong hai dây dẫn thẳng, nằm trong mặt phẳng hình vẽ và trực giao

nhau. Hướng của lực từ do dòng điện I1 tác dụng lên dòng điện I2 A. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ ngoài vào trong. B. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ trong ra ngoài.

C. 78T.

D. 7,8.10−3 T.

Hướng dẫn

* Tính: F = BIl sin α ⇒ 1, 6 = B.23.0,89sin 90° ⇒ B = 0, 078 (T ) ⇒ Chọn B. Câu 6. Một đoạn dây dẫn đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,35 T. Khi dòng điện cường độ

C. cùng hướng với I1.

14,5 A chạy qua đoạn dây dẫn, thì đoạn dây dẫn này bị tác dụng một lực từ bằng 1,65 N. Biết hướng của

D. ngược hướng với I1.

dòng điện hợp với hướng của từ trường một góc 30° . Tính độ dài của đoạn dây dẫn đặt trong từ trường. Hướng dẫn

* Theo quy tắc nắm tay phải, từ trường của I1 gây ra tại vị trí đặt I2 hướng vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, hướng ngoài vào trong.

A. 0,45 m.

B. 0,25 m.

C. 0,65 m. Hướng dẫn

* Tính: F = BIl sin α ⇒ 1, 65 = 0,35.14,5.l sin 30° ⇒ l = 0, 65 ( m ) ⇒ Chọn C.

D. 0,75 m.


Câu 7. Ở gần xích đạo, từ trường Trái Đất có thành phần nằm ngang bằng 3.10-5 T còn thành phần thẳng

Câu 10. Một đoạn dây dẫn thẳng MN = 5cm, khối lượng 10 g được treo vào hai sợi dây mảnh, nhẹ MC

đứng rất nhỏ. Một đường dây điện đặt nằm ngang theo hướng Đông – Tây với cường độ không đổi là

và ND sao cho MN nằm ngang và CMND nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Cả hệ đặt trong từ trường

1400 A. Lực từ của Trái Đất tác dụng lên đoạn dây 100 m là A. 19 N.

B. 1,9 N.

C. 4,5 N.

đều có độ lớn B = 0,25 T, có hướng thẳng đứng từ dưới lên. Cho dòng điện có cường độ I chạy qua MN D. 4,2 N.

thì dây treo lệch một góc so với phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị I gần giá trị nào nhất sau đây?

Hướng dẫn

A. 4,62 A.

* Tính: F = BIl sin α = 3.10 .1400.100sin 90° = 4, 2 ( N ) ⇒ Chọn D. −5

B. 6,93 A.

C. 4,12 A.

Câu 8. Một đoạn dây đồng CD chiều dài ℓ , có khối lượng m được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm,

rất nhẹ, cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Đưa đoạn dây đồng

* Theo quy tắc bàn tay trái, hướng của lực từ là hướng ngang, có độ

dòng điện qua dây CD có cường độ I sao cho BIℓ = 2mg thì dây treo lệch so với phương thẳng đứng một

lớn F = BI ℓ . Trọng lực hướng thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn P = mg. Khi cân bằng thì hợp lực R = F + P phải ở vị trí như hình

góc gần góc nào nhất sau đây?

vẽ.

vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B và các đường sức từ là những đường thẳng đứng hướng lên. Cho

A. 45°.

B. 85°.

C. 25°.

D. 63°.

* Điều kiện cân bằng: tan α =

Hướng dẫn

⇒ tan 30° =

* Theo quy tắc bàn tay trái, hướng của lực từ là hướng ngang, có độ lớn F = BIℓ . Trọng lực hướng thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn P = mg. Khi cân bằng thì hợp lực R = F + P phải ở vị trí như hình vẽ. * Điều kiện cân bằng: tan α =

0, 25.0, 05I ⇒ I = 4, 62 ( A ) ⇒ Chọn A. 10.10−3.10

Câu 11. Một đoạn dây đồng CD dài 20 cm, nặng 12 g được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm, rất

F = 2 ⇒ α = 63° P

ứng từ B = 0,2 T và các đường sức từ là những đường thẳng đứng hướng lên. Dây treo có thể chịu được

lực kéo lớn nhất là 0,075 N. Lấy g = 10 m/s2. Hỏi có thể cho dòng điện qua dây CD có cường độ lớn nhất

Câu 9. Một đoạn dây đồng CD dài 20 cm, nặng 15 g được treo ở hai đầu bằng hai sợ dây mềm, rất nhẹ, cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang. Đưa đoạn dây đồng vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T và các đường sức từ là những đường thẳng đứng hướng lên. Lấy g = 10 m/s2. Cho dòng điện qua dây CD có cường độ I = 2 A thì lực căng mỗi sợi dây treo có độ lớn là

B. 0,125 N.

F BlI = P mg

nhẹ, cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang. Đưa đoạn dây đồng vào trong từ trường đều có cảm

⇒ Chọn D.

A. 0,18 N.

C. 0,25 N. Hướng dẫn

* Theo quy tắc bàn tay trái, hướng của lực từ là hướng

D. 0,36 N.

là bao nhiêu để dây treo không bị đứt? A. 1,66 A.

B. 1,88 A.

C. 2,25 A. Hướng dẫn

lớn F = BI ℓ . Trọng lực hướng thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn P = mg. Khi cân bằng thì hợp lực R = F + P phải ở vị trí như hình vẽ. * Điều kiện cân bằng: 2T = R = P 2 + F 2

trên xuống, có độ lớn P = mg. Khi cân bằng thì hợp lực R = F + P phải ở vị trí như hình vẽ.

⇒ 2T =

⇒T =

1 2

(15.10

⇒ Chọn B.

2

.10 ) + ( 0,5.0, 2.2 ) = 0,125 ( N )

−3

2

D. 2,36 A.

* Theo quy tắc bàn tay trái, hướng của lực từ là hướng ngang, có độ

ngang, có độ lớn F = BI ℓ . Trọng lực hướng thẳng đứng từ

* Điều kiện cân bằng: 2T = R = P 2 + F 2

D. 6,62 A.

Hướng dẫn

2

( mg ) + ( BlI )

⇒ 2.0, 075 =

(12.10

2

2

.10 ) + ( 0, 2.0, 2 I ) ⇒ I = 2, 25 ( A ) ⇒ Chọn C.

−3

2

Câu 12. Một thanh kim loại MN có chiều dài ℓ = 4, 0 cm và khối lượng m = 4,0 g được treo thẳng ngang bằng hai dây kim loại, nhẹ, cứng song song cùng độ dài AM và CN trong từ trường đều. Cảm ứng từ của từ trường này có độ lớn B = 0,10 T, hướng vuông góc với thanh MN và chếch lên phía trên hợp với phương thẳng đứng một góc α = 60° . Lúc đầu, hai dây treo AM và CN nằm trong mặt phẳng thẳng đứng.


Sau đó, cho dòng điện cường độ 10 A chạy qua thanh MN. Lấy g = 10 m/s2. Gọi γ là góc lệch của mặt

nằm ngang. Khi cho dòng điện cường độ I = 8 A qua thanh thì đầu dưới M của thanh di chuyển một đoạn

phẳng chứa hai dây treo AM và CN so với mặt phẳng thẳng đứng. Giá trị γ gần giá trị nào nhất sau đây?

d = 2,6 cm. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ lớn cảm ứng từ B là

A. 74°.

B. 56°.

C. 45°.

D. 90°.

Hướng dẫn

A. 3, 2.10−4 T.

B. 5, 6.10−6 T.

C. 3, 2T.

D. 3, 2.10−3 T.

* Chọn mặt phẳng hình vẽ, là mặt phẳng thẳng đứng vuông góc với MN, chiều

Hướng dẫn

dòng điện hướng từ ngoài vào trong. Cảm ứng từ nằm trong mặt phẳng hình vẽ

* Theo quy tắc bàn tay trái, hướng của lực từ có dạng như hình vẽ, có độ

và chếch lên trên, theo quy tắc bàn tay trái, hướng của lực từ có dạng như hình

lớn F = BI ℓ , điểm đặt tại trung điểm N của thanh.

vẽ ( β = 90° − α = 30° ) , có độ lớn F = BI ℓ = 0, 04 N . Trọng lực hướng thẳng

* Trọng lực hướng thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn P = mg, điểm đặt tại

đứng từ trên xuống, có độ lớn P = mg = 0, 04 N = F . Khi cân bằng thì hợp lực R = F + P phải ở vị trí như hình vẽ.

N. * Khi cân bằng thì độ lớn mômen của F đối với O bằng độ lớn mômen P đối l l với O: F .ON = P.HN ⇔ BlI . = mg. sin α 2 2

* Từ tam giác cân có góc ở đỉnh β = 30°suy ra: γ = 75° . ⇒ Chọn A.

Câu 13. Một thanh kim loại MN có chiều dài ℓ và khối lượng m được treo thẳng ngang bằng hai dây kim loại, nhẹ, cứng song song cùng độ dài AM và CN trong từ trường đều, tại nơi có gia tốc trọng trường g.

⇒B=

mg d 0,01.9,8 0,026 sin = sin = 3,2.10 −4 (T ) ⇒ Chọn A. Il l 8.1 1

Câu 15. Dùng một dây đồng gập lại thành ba cạnh của một hình chữ

Cảm ứng từ của từ trường này có độ lớn B, hướng vuông góc với thanh MN và chếch lên phía trên hợp

nhật. Hai đầu M, N có thể quay xung quanh một trục cách điện nằm

với phương thẳng đứng một góc α = 30° . Lúc đầu, hai dây treo AM và CN nằm trong mặt phẳng thẳng

ngang như trên hình vẽ. Khung dây được đặt trong từ trường đều có độ

đứng. Sau đó, cho dòng điện cường độ I chạy qua thanh MN, sao cho BIℓ = 0, 25mg . Gọi γ là góc lệch

lớn cảm ứng từ B = 0,03 T, có phương thẳng đứng, có chiều từ dưới lên

của mặt phẳng chứa hai dây treo AM và CN so với mặt phẳng thẳng đứng. Giá trị γ gần giá trị nào nhất

trên. Khi cho dòng điện cường độ I = 5 A chạy vào khung thì khung lệch ra khỏi mặt phẳng thẳng đứng,

sau đây?

khi đó cạnh KS cách mặt phẳng thẳng đứng 1 cm. Cho: MK = NS = a = 10cm,KS = b = 15cm . Lấy g =

A. 74°.

B. 26°.

C. 45°. Hướng dẫn

D. 14°.

10 m/s2. Khối lượng của khung dây gần giá trị nào nhất sau đây? A. 31, 5 g.

B. 32,5 g.

C. 33,5 g. Hướng dẫn

* Chọn mặt phẳng hình vẽ, là mặt phẳng thẳng đứng vuông góc với MN, chiều dòng điện hướng từ ngoài vào trong. Cảm ứng từ nằm trong

D. 31,3 g.

* Gọi P1 là trọng lượng các cạnh MK, NS và P2 là trọng lượng cạnh KS.

mặt phẳng hình vẽ và chếch lên trên, theo quy tắc bàn tay trái, hướng

* Theo quy tắc bàn tay trái, lực từ tác dụng lên các cạnh MK, NS có phương song song với trục quay nên

của lực từ có dạng như hình vẽ, có độ lớn F = BIℓ . Trọng lực hướng

không có tác dụng làm quay; lực từ tác dụng lên cạnh KS vuông góc với trục quay nên độ lớn mômen của

thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn P = mg = 4 F . Khi cân bằng thì hợp lực R = F + P phải ở vị trí như hình vẽ.

nó đối với trục quay:

* Áp dụng định lý hàm số sin cho tam giác:

* Độ lớn mômen của trọng lực đối với trục quay:

F P 1 4 = ⇒ = ⇒ γ = 13,9° ⇒ Chọn D. sin γ sin ( β + γ ) sin γ sin ( 60° + γ )

M P = 2P1 .JE + P2 KO = KO ( P1 + P2 ) = KO

Câu 14. Một thanh dẫn điện đồng chất có khối lượng m = 10 g, dài ℓ = 1m được

treo trong từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều trong ra ngoài. Đầu trên O của thanh có thể quay tự do xung quanh một trục

M F = F .MO = BbI MK 2 − MO 2

* Điều kiện cân bằng: M F = M P ⇒ m =

a+b .mg 2a + b

BbI MK 2 − MO 2 2a + b KO.g a +b


⇒m=

khối lượng 0,16 kg trượt không ma sát trên hai thanh ray xuống dưới với vận tốc không đổi. Biết khi

0,03.0,15.5 0,12 − 0,012 2.0,1 + 0,15 = 0,0313 ( kg ) 0,01.10 0,1 + 0,15

thanh nhôm chuyển động, nó vẫn luôn nằm ngang và cường độ dòng điện trong thanh nhôm không đổi bằng I. Lấy g = 10 m/s2. Đầu M của thanh nhôm nối với cực

⇒ Chọn A. Câu 16. Một thanh nhôm MN, khối lượng 0,20 kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với

A. dương của nguồn điện và I = 18,5 A.

hai thanh ray đặt song song cách nhau 1,6 m, nằm ngang, nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Từ trường ngược

B. âm của nguồn điện và I = 18,5 A.

hướng với trọng lực, có độ lớn B = 0,05 T. Hệ số ma sát giữa thanh nhôm MN và hai thanh ray

C. dương của nguồn điện và I = 12,5 A.

2

là µ = 0,40 . Biết thanh nhôm chuyển động đều và điện trở của mạch không đổi. Lấy g = 10 m/s . Thanh

D. âm của nguồn điện và I = 12,5 A. Hướng dẫn

nhôm chuyển động về phía A. gần nguồn và cường độ dòng điện là 10 A.

* Thanh chịu tác dụng của ba lực: trọng lực P, phản lực Q và lực từ F.

B. xa nguồn và cường độ dòng điện là 10 A.

* Vì vận tốc của thanh không đổi nên các lực tác dụng lên thanh cân bằng

C. gần nguồn và cường độ dòng điện là 5 A.

nhau. Muốn vậy, F phải hướng lên. Theo quy tắc bàn tay trái, dòng điện chạy qua thanh nhôm hướng từ M đến N, tức là M nối với cực dương của nguồn

D. xa nguồn và cường độ dòng điện là 5 A.

điện.

Hướng dẫn

* Theo quy tắc bàn tay trái, hướng của lực từ có dạng như hình vẽ, có độ

* Chiếu đẳng thức vectơ: P + Q + F = 0 lên mặt phẳng nghiêng (chọn chiều dương hướng xuống

lớn F = BIℓ.

dưới): P cos ( 90° − α ) − F cos α = 0

* Vì chuyển động đều nên lực từ cân bằng với lực ma sát:

⇒ mg sin α − BlI cos α = 0 ⇒ I =

µ mg

0,4.0,2.10 = = 10 ( A ) ⇒ Chọn B. BlI = µ mg ⇒ I = Bl 0,05.1,6

mg tan α 0,16.10 tan 30° = = 18, 475 ( A ) Bl 0, 05.1

⇒ Chọn A.

Câu 17. Một thanh nhôm MN, khối lượng 0,20 kg chuyển động trong từ

Câu 19. Có hai thanh ray song song, cách nhau 1m, đặt trong mặt phẳng nghiêng nằm trong từ trường

trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt song song cách nhau 1,6 m,

đều có B = 0,05 T. Góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng nằm

nằm ngang, nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Từ trường ngược hướng với trọng

ngang bằng α = 30° như hình vẽ. Các đường sức từ có phương thẳng đứng và

lực, có độ lớn B = 0,05 T. Hệ số ma sát giữa thanh nhôm MN và hai thanh ray là µ = 0,40 . Lấy g = 10

có chiều hướng từ trên xuống dưới. Một thanh nhôm khối lượng 0,16 kg, hệ

m/s2. Khi cường độ dòng điện qua thanh nhôm không đổi bằng 12 A thì nó chuyển động nhanh dần đều

số ma sát giữa thanh nhôm và hai thanh ray là 0,4. Biết thanh nhôm trượt

với gia tốc

xuống dưới với gia tốc 0,2 m/s2, thanh luôn nằm ngang và cường độ dòng

A. 0,3 m/s2.

B. 0,4 m/s2.

C. 0,8 m/s2.

D. 0,5 m/s2.

Hướng dẫn

* Theo quy tắc bàn tay trái, hướng của lực từ có dạng như hình vẽ, có độ

điện trong thanh nhôm không không đổi bằng I chiều từ M đến N. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị I gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 4,5 A.

lớn F = BIℓ.

B. 5,5 A.

C. 9,5 A.

* Gia tốc:

* Thanh chịu tác dụng của ba lực: trọng lực P, phản lực Q, lực từ F và lực

BlI − µ mg 0, 05.1, 6.12 − 0, 4.0, 2.10 = = 0,8 ( m s 2 ) ⇒ Chọn B. a= m 0, 2

ma sát Fms.

Câu 18. Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m, đặt trong mặt phẳng nghiêng nằm trong từ trường đều có B = 0,05 T. Góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng

nằm ngang bằng α = 30° như hình vẽ. Các đường sức từ có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xuống dưới. Một thanh nhôm

D. 4,0 A.

Hướng dẫn

 −mg cos α + Q − F sin α = 0 * Từ: P + Q + F + Fms = ma ⇒   mg sin α − F cos α − Fms = ma Q = mg cos α + F sin α mg sin α − µ mg cos α − ma ⇒ ⇒F= = 0, 2005 ( N ) mg sin − F cos − Q = ma α α µ cos α + µ sin α 


F = BIl  →I =

F = 4, 01( A ) ⇒ Chọn D. Bl

DẠNG 2: LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN KHUNG DÂY DẪN Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện I l đặt trong từ trường có:

 F1 = F3 = 0,1.5.0,3 = 0,15 ( N ) F = BIl sin α = BIl ⇒   F2 = F4 = 0,1.5.0,2 = 0,1 ( N ) ⇒ F1 + 2F2 + 3F3 + 4F4 = 1,2 ( N ) ⇒ Chọn C. Câu 3. Cho một khung dây cứng hình chữ nhật ABCD có AB = 15 cm; BC = 25 cm, có dòng điện I = 5 A

+ Điểm đặt: trung điểm của phần tử dòng điện. + Phương: vuông góc với Il và vuông góc với B .

chạy qua đặt trong một từ trường đều có các đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây và hướng từ ngoài vào trong như hình vẽ. Biết B = 0,02T. Độ lớn lực từ tác

+ Chiều: xác định theo qui tắc bàn tay trái.

dụng lên cạnh AB, BC, CD và DA lần lượt là F1, F2, F3 và F4. Chọn phương

+ Độ lớn: F = BIl sin α , với α là góc hợp bởi I l và B .

án đúng.

Để tìm lực từ tác dụng lên khung dây, tìm lực từ tác dụng lên từng cạnh rồi tìm lực tổng hợp. Câu 1. Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD, có chu vi ℓ , có dòng điện cường độ I chạy qua, được

A. Lực từ làm cho khung dây chuyển động. B. F1 + F2 + F3 + F4 = 0.

đặt trong một từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng của khung dây và có cảm ứng là B.

C. F1 + 2F2 + 2F3 + F4 = 0,12 N.

Lực từ tổng hợp tác dụng lên khung dây dẫn có

D. Lực từ có xu hướng nén khung dây.

A. hướng vuông góc với mặt phẳng khung dây.

Hướng dẫn

B. hướng song song với mặt phẳng khung dây.

* Các lực từ tác dụng lên từng cạnh của khung dây có điểm đặt tại trung

C. độ lớn bằng 0.

điểm của mỗi cạnh, có phương nằm trong mặt phẳng chứa khung dây và

D. độ lớn bằng BIℓ.

vuông góc với từng cạnh, có chiều như hình vẽ và có độ lớn:

Hướng dẫn

F1 = F3 = B.I .AB = 15.10 −3 N ; F2 = F4 = B.I .BC = 25.10 −3 N .

* Giả sử từ trường hướng từ trong ra ngoài mặt phẳng hình vẽ, theo quy tắc

* Các lực này cân bằng với nhau từng đôi một nhưng có tác dụng kéo dãn

bàn tay trái hướng của lực từ tác dụng lên các cạnh giống như hình vẽ.

các cạnh của khung dây.

* Vì các cạnh vuông góc với từ trường nên α = 90° , độ lớn lực từ tính theo:

⇒ Chọn C.

 F1 = F3 = BI .AB F = BIl sin α = BIl ⇒   F2 = F4 = BI .BC

Câu 4. Cho một khung dây hình chữ nhật ABCD có AB = 10 cm; BC = 20 cm, có dòng điện I = 4A chạy qua đặt trong một từ trường đều có các đường sức từ song

⇒ F = F1 + F2 + F3 + F4 = 0 ⇒ Chọn C.

song với mặt phẳng chứa khung dây như hình vẽ. Biết B = 0,04 T. Độ lớn mômen

Mở rộng: Khung dây dẫn phẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với từ trường đều thì tổng hợp lực từ tác dụng lên khung dây bằng 0.

của lực từ do từ trường đều tác dụng lên khung dây là

A. 32.10 −4 Nm.

B. 64.10 −4 Nm.

C. 32.10 −3 Nm.

D. 64.10 −3 Nm.

Câu 2. Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD, với AB = 30 cm, BC = 20 cm, được đặt trong một từ

Hướng dẫn

trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng của khung dây và có cảm ứng là 0,10 T. Cho dòng điện

* Các cạnh AB và CD song song với các đường sức từ nên lực từ tác dụng lên các cạnh này bằng 0 (F2 =

cường độ 5,0 A chạy qua khung dây dẫn theo chiều A, B, C, D thì độ lớn lực từ tác dụng lên cạnh AB,

F4 = 0). Lực từ tác dụng lên các cạnh BC và AD có điểm đặt

BC, CD và DA lần lượt là F1, F2, F3 và F4. Giá trị của (F1 + 2F2 + 3F3 + 4F4) là

tại trung điểm của mỗi cạnh, có phương vuông góc với mặt

A. 0,9 N.

B. 1,8 N.

C. 1,2 N. Hướng dẫn

* Giả sử từ trường hướng từ trong ra ngoài mặt phẳng hình vẽ, theo quy tắc bàn tay trái hướng của lực từ tác dụng lên các cạnh giống như hình vẽ. * Vì các cạnh vuông góc với từ trường nên α = 90° , độ lớn lực từ tính theo

D. 4,2 N.

phẳng khung dây, lực tác dụng lên cạnh BC hướng từ trong ra ngoài, lực tác dụng lên cạnh AD hướng từ ngoài vào trong và có độ lớn: F2 = F4 = B.I .BC = 32.10 −3 N . * Hai lực này tạo thành một ngẫu lực có tác dụng làm cho khung dây quay đến vị trí mà mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ.


⇒ F1 + F2 + F3 = 4 ( N ) ⇒ Chọn D.

* Độ lớn mômen lực: M = F .d = 32.10 −3 .0,1 = 32.10 −4 Nm ⇒ Chọn A.

Câu

5.

Cho

mộ t

khung

dây

hình

chữ

nhật

ABCD

Câu 7. Cho một khung dây dẫn cứng hình chữ nhật ABCD có AB = 10 cm;

AB = 10 3 cm; BC = 20 cm , có dòng điện I = 5 A chạy qua đặt trong một

BC = 20 cm, có dòng điện I = 4 A chạy qua đặt trong một từ trường đều có

từ trường đều có độ lớn B = 1 T, có các đường sức từ song song với mặt

các đường sức từ hợp với mặt phẳng chứa khung dây một góc 60° như hình

phẳng chứa khung dây và hợp với cạnh AD một góc α = 30° như hình

vẽ. Biết B = 0,04 T. Độ lớn mômen của lực từ do từ trường đều tác dụng lên

vẽ. Độ lớn lực từ do từ trường đều tác dụng lên các cạnh AB, BC, CD và

khung dây là

A. 32.10 −4 Nm.

DA lần lượt là F1, F2, F3 và F4. Giá trị của (F1 + 2F2 + 3F3 + 4F4) là

A. 3 N.

B. 6 N.

C. 5 N.

B. 16.10 −4 Nm.

D. 4 N.

C. 32.10 −3 Nm. Hướng dẫn

* Lực tác dụng lên các cạnh AB và CD cùng phương ngược chiều cùng độ lớn (F1 và F3) nên chúng cân

Hướng dẫn * Các lực từ tác dụng lên từng cạnh của khung dây có điểm đặt tại trung điểm

bằng nhau. Lực từ tác dụng lên các cạnh BC và AD có điểm đặt tại

của mỗi cạnh, có phương vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây và vuông

trung điểm của mỗi cạnh, có phương vuông góc với mặt phẳng khung

góc với từng cạnh, lực tác dụng lên các cạnh AB và BC hướng từ trong ra, các

dây, lực tác dụng lên cạnh BC hướng từ trong ra ngoài, lực tác dụng

lực tác dụng lên các cạnh CD và AD hướng từ ngoài vào và có độ lớn:

lên

 F1 = F3 = B.I .AB.sin ( 90° − α ) = 0,75 ( N )   F2 = F4 = B.I .BC.sin α = 0,5 ( N )

lớn: F2 = F4 = B.I .BC = F.

AD

hướng

từ

ngoài

ABC có AB = 8 cm, AC = 6 cm như hình vẽ. Đặt khung dây vào trong từ trường

đều có vectơ cảm ứng từ song song với cạnh AC, có độ lớn B = 5 T. Coi khung dây nằm cố định trong mặt phẳng hình vẽ. Khi dòng điện chạy trong khung dây có cường độ I = 5 A thì độ lớn lực từ do từ trường đều tác dụng lên các cạnh AB,

trong

độ

C. 5 N.

D. 4 N.

Hướng dẫn * Lực từ tác dụng lên cạnh AB là có điểm đặt tại trung điểm của AB, có phương vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây, hướng từ ngoài vào (quy tắc bàn tay trái) và có độ

* Độ lớn mômen lực: M = F .d = F.MN cos α = I .B.BC.AB cos α = 16.10 −4 Nm ⇒ Chọn B.

Kinh nghiệm: Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S, có cường độ dòng điện I chạy qua, đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ pháp tuyến một góc θ . Khung dây sẽ chịu tác dụng một mômen lực từ có độ lớn: M = I .B.BC.AB cos α = IBS sin θ . Mômen này có tác dụng làm cho khung dây

BC và CA lần lượt là F1, F2 và F3. Giá trị của (F1 + F2 + F3) là

quay đến vị trí mà mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ.

Câu 8. Biết rằng, một vòng dây phẳng có diện tích S, có dòng điện chạy qua I, đặt trong từ trường đều như hình vẽ, thì vòng dây sẽ chịu tác dụng của mômen ngẫu lực từ M = IBSsin θ. Một khung dây tròn bán kính 10 cm gồm 50 vòng. Trong mỗi vòng có dòng điện cường độ 10 A chạy qua. Khung dây đặt trong từ trường

lớn: F1 = B.I .AB = 2 ( N ) .

đều, đường sức từ song song với mặt phẳng khung, B = 0,20 T. Độ lớn

* Lực từ tác dụng lên cạnh BC có điểm đặt tại trung điểm của BC, có phương vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây, hướng từ trong ra (quy

momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung có độ lớn là

A. 3,14 Nm.

B. 6,28 Nm.

tắc bàn tay trái) và có độ lớn: F2 = B.I .BC.sin α = B.I .BC.

vào

quay đến vị trí mà mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ.

Câu 6. Một dây dẫn được uốn thành một khung dây có dạng hình tam giác vuông

B. 6 N.

cạnh

* Hai lực này tạo thành một ngẫu lực có tác dụng làm cho khung dây

⇒ F1 + 2F2 + 3F3 + 4F4 = 6 ( N ) ⇒ Chọn B.

A. 3 N.

D. 64.10 −3 Nm.

C. 4,71 Nm. Hướng dẫn

AB = 2(N ). BC

* Vì cạnh AC song song với từ trường nên lực từ tác dụng lên cạnh AC là F3 =0.

* Tính: M = NIBS sin θ = NIBπ r sin θ = 50.10.0,2.π .0,12 sin 90° = π ( Nm ) 2

⇒ Chọn A.

D. 3,77 Nm.


Câu 9. Biết rằng, một vòng dây phẳng có diện tích S, có dòng điện chạy qua I, đặt trong từ trường đều

Câu 7. Một thanh kim loại MN có chiều dài ℓ và khối lượng m được treo thẳng ngang bằng hai dây kim

như hình vẽ, thì vòng dây sẽ chịu tác dụng của mômen ngẫu lực từ

loại, nhẹ, cứng song song cùng độ dài AM và CN trong từ trường đều, tại nơi có gia tốc trọng trường g.

M = IBSsin θ. Một khung dây tròn bán kính 5 cm gồm 75 vòng được đặt trong

Cảm ứng từ của từ trường này có độ lớn B, hướng vuông góc với thanh MN và chếch lên phía trên hợp

từ trường đều có cảm ứng từ 0,25 T. Mặt phẳng của khung hợp với đường sức

với phương thẳng đứng một góc α = 30° . Lúc đầu, hai dây treo AM và CN nằm trong mặt phẳng thẳng

từ góc 60° . Cho biết mỗi vòng dây có dòng điện 8 A chạy qua. Độ lớn mômen

đứng. Sau đó, cho dòng điện cường độ I chạy qua thanh MN, sao cho BIℓ = 0,5mg . Gọi γ là góc lệch của

ngẫu lực từ tác dụng lên khung là

mặt phẳng chứa hai dây treo AM và CN so với mặt phẳng thẳng đứng. Giá trị γ gần giá trị nào nhất sau

A. 3,14 Nm.

B. 0,59 Nm.

C. 0,71 Nm.

D. 0,77 Nm.

Hướng dẫn

A. 74°.

3π * Tính: M = NIBS sin θ = NIBπ r sin θ = 75.8.0,25.π .0,05 sin 30° = ( Nm ) 16 2

Đoạn dây đặt vuông góc với các đường sức từ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây là

C. 0,04 N.

cm. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ lớn cảm ứng từ B là

B. 5, 6.10−6 T.

C. 3,185 mT.

D. 3,149.10−3 T.

Câu 9. Một dây dẫn được uốn gập thành một khung dây có dạng tam giác vuông AMN nằm trong mặt phẳng hình vẽ, cạnh AM = 8 cm và cạnh AN = 6 cm. Đặt

Đoạn dây đặt hợp với các đường sức từ góc 30° . Lực từ tác dụng lên đoạn dây là B. 0,02 N.

điện cường độ I = 8 A qua thanh thì đầu dưới M của thanh di chuyển một đoạn d = 26 A. 3,18.10−4 T.

D. 0 N.

Câu 2. Đoạn dây dẫn dài 10 cm mang dòng điện 5 A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,08 T. A. 0,01 N.

D. 14°.

trong từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều trong ra ngoài.

Câu 1. Đoạn dây dẫn dài 10 cm mang dòng điện 5 A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,08 T. C. 0,04 N.

C. 45°.

Đầu trên O của thanh có thể quay tự do xung quanh một trục nằm ngang. Khi cho dòng

BÀI TOÁN TƯƠNG TỰ VÀ BIẾN TƯỚNG

B. 0,02 N.

B. 26°.

Câu 8. Một thanh dẫn điện đồng chất có khối lượng m = 10 g, dài ℓ = 1m được treo

2

⇒ Chọn B.

A. 0,01 N.

đây?

D. 0,05 N.

khung dây vào trong từ trường đều, cảm ứng từ có độ lớn 3.10−3 T , có phương

Câu 3. Đặt một dây dẫn thẳng, dài mang dòng điện 20 A trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ

song song với cạnh AN và chiều từ trái sang phải. Khi dòng điện chạy trong

vuông góc với dây, người ta thấy cứ mỗi 50 cm của dây chịu lực từ là 0,5 N. Cảm ứng từ có độ lớn là

khung dây có cường độ I = 5 A thì độ lớn lực từ do từ trường đều tác dụng lên

A. 5 T.

B. 0,5 T.

C. 0,05 T.

D. 0,005 T.

Câu 4. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 100 cm có dòng điện cường độ 20 A chạy qua và được đặt vuông góc

các cạnh AB, BC và CA lần lượt là F1, F2 và F3. Giá trị của (F1 + F2 + F3) là

A. 3 mN.

B. 2,4 mN.

C. 5 mN.

D. 4 mN.

với các đường sức từ trong một từ trường đều. Khi đó đoạn dây dẫn này bị tác dụng một lực từ 1,2 N. Xác

Câu 10. Một thanh nhôm MN, khối lượng 0,02 kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với

định cảm ứng từ của từ trường đều.

hai thanh ray đặt song song cách nhau 1,6 m, nằm ngang, nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Từ trường ngược

A. 80 T.

B. 60.10 T. −3

C. 70 T.

D. 7,8.10 T. −3

Câu 5. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1,8 m được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,80 T. Khi có dòng điện cường độ 4,0 A chạy qua đoạn dây dẫn này thì đoạn dây dẫn bị tác dụng một lực từ bằng

B. 45°.

C. 60°.

Biết thanh nhôm chuyển động đều và điện trở của mạch không đổi. Lấy g = 10 m/s2. Thanh nhôm chuyển

động về phía A. gần nguồn và cường độ dòng điện là 10 A.

1,5 N. Góc hợp bởi hướng của dòng điện thẳng và hướng của từ trường là

A. 30°.

hướng với trọng lực, có độ lớn B = 0,1 T. Hệ số ma sát giữa thanh nhôm MN và hai thanh ray là µ = 0, 40 .

D. 15°.

Câu 6. Một đoạn dây dài 46 cm của đường dây tải điện không đổi được đặt nằm ngang theo hướng Đông – Tây. Lực từ trường Trái Đất tác dụng lên đoạn dây dẫn đó có phương thẳng đứng, hướng xuống dưới và có độ lớn 0,058 N. Từ trường của Trái Đất bằng 3, 2.10−5 T và song song với mặt đất. Cường độ dòng

B. xa nguồn và cường độ dòng điện là 10 A. C. gần nguồn và cường độ dòng điện là 5 A. D. xa nguồn và cường độ dòng điện là 5 A. Câu 11. Một thanh nhôm MN, khối lượng 0,20 kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt song song cách

điện là A. 39,4 A và chiều từ Đông sang Tây.

B. 39,4 A và chiều từ Tây sang Đông.

C. 29,4 A và chiều từ Đông sang Tây.

D. 29,4 A và chiều từ Tây sang Đông.

nhau 1,6 m, nằm ngang, nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Từ trường ngược hướng với trọng lực, có độ lớn B = 0,05 T. Hệ số ma sát giữa thanh


nhôm MN và hai thanh ray là µ = 0, 20 . Lấy g = 10 m/s2. Khi cường độ dòng điện qua thanh nhôm không

cường độ dòng điện trong thanh nhôm không đổi bằng I chiều từ M đến N. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị I gần

đổi bằng I thì nó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,8 m/s2. Giá trị của I gần giá trị nào nhất sau

giá trị nào nhất sau đây? A. 4,5 A.

đây? A. 11 A.

B. 10 A.

C. 8 A.

D. 9 A.

Câu 12. Một đoạn dây đồng CD chiều dài ℓ , có khối lượng m được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm,

B. 5,5 A.

C. 9,5 A.

D. 4,0 A.

Câu 17. Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m, đặt trong mặt phẳng nghiêng nằm trong từ trường đều có B = 0,05 T. Góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng nằm

rất nhẹ, cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Đưa đoạn dây đồng

ngang bằng α = 30° như hình vẽ. Các đường sức từ có phương thẳng

vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B và các đường sức từ là những đường thẳng đứng hướng lên. Cho

đứng và có chiều hướng từ trên xuống dưới. Một thanh nhôm khối lượng

dòng điện qua dây CD có cường độ I sao cho BIℓ = 3mg thì dây treo lệch so với phương thẳng đứng một

0,16 kg, hệ số ma sát giữa thanh nhôm và hai thanh ray là 0,8. Biết thanh

góc gần góc nào nhất sau đây?

nhôm trượt xuống dưới với vận tốc không đổi, thanh luôn nằm ngang và

A. 75°.

B. 85°.

C. 25°.

D. 63°.

Câu 13. Một đoạn dây đồng CD có 20 cm, nặng 12 g được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm, rất nhẹ, cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang. Đưa đoạn dây đồng vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B

cường độ dòng điện trong thanh nhôm không đổi bằng I chiều từ N đến M. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị I gần

giá trị nào nhất sau đây? A. 4,5 A.

B. 5,5 A.

C. 10,5 A.

D. 4,0 A.

= 0,5 T và các đường sức từ là những đường thẳng đứng hướng lên. Lấy g = 10 m/s . Cho dòng điện qua

Câu 18. Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m, đặt trong mặt phẳng nghiêng nằm trong từ trường

dây CD có cường độ I = 0,5 A thì lực căng mỗi sợi dây treo có độ lớn là

đều có B = 0,05 T. Góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng nằm

2

A. 0,13 N.

B. 0,125 N.

C. 0,25 N.

D. 0,065 N.

Câu 14. Một đoạn dây đồng CD dài 20 cm, nặng 10 g được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm, rất nhẹ,

ngang bằng α = 30° như hình vẽ. Các đường sức từ có phương thẳng

đứng và có chiều hướng từ trên xuống dưới. Một thanh nhôm khối

cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang. Đưa đoạn dây đồng vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B

lượng 0,16 kg, hệ số ma sát giữa thanh nhôm và hai thanh ray là 0,4.

= 0,2 T và các đường sức từ là những đường thẳng đứng hướng lên. Dây treo có thể chịu được lực kéo lớn

Biết thanh nhôm trượt xuống dưới với gia tốc 5 m/s2, thanh luôn nằm

nhất là 0,06 N. Lấy g = 10 m/s2. Hỏi có thể cho dòng điện qua dây CD có cường độ lớn nhất là bao nhiêu

ngang và cường độ dòng điện trong thanh nhôm không đổi bằng I chiều từ N đến M. Lấy g = 10 m/s2. Giá

để dây treo không bị đứt?

trị I gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 1,66 A.

B. 1,88 A.

C. 2,25 A.

D. 2,36 A.

A. 4,5 A.

B. 5,5 A.

C. 10,5 A.

D. 4,0 A.

Đáp án

Câu 15. Một thanh kim loại MN có chiều dài ℓ và khối lượng m được treo thẳng ngang bằng hai dây kim loại, nhẹ, cứng song song cùng độ dài AM và CN trong từ trường đều, tại nơi có gia tốc trọng

1C

2B

3C

4B

5D

6A

7B

8D

trường g. Cảm ứng từ của từ trường này có độ lớn B, hướng vuông góc với thanh MN và chếch lên phía

11C

12A

13D

14A

15D

16A

17A

18C

trên hợp với phương thẳng đứng một góc α = 30° . Lúc đầu, hai dây treo AM và CN nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Sau đó, cho dòng điện cường độ I chạy qua thanh MN, sao cho BIℓ = 0, 25mg . Lực căng sợi dây AM gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 0,34mg.

B. 0,9mg.

C. 0,68mg.

D. 0,45mg.

Câu 16. Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m, đặt trong mặt phẳng nghiêng nằm trong từ trường đều có B = 0,05 T. Góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng nằm ngang bằng α = 30° như hình vẽ. Các đường sức từ có phương thẳng

đứng và có chiều hướng từ trên xuống dưới. Một thanh nhôm khối lượng 0,16 kg, hệ số ma sát giữa thanh nhôm và hai thanh ray là 0,4. Biết thanh nhôm trượt xuống dưới với vận tốc không đổi, thanh luôn nằm ngang và

9B

10D


Câu 7. Khi dịch chuyển điểm quan sát ra xa dòng điện thẳng gấp hai lần, đồng thời tăng cường độ dòng

CHƯƠNG 4 BÀI 3. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT

A. tăng lên hai lần

B. giảm đi hai lần

TÓM TẮT LÝ THUYẾT

C. không thay đổi

D. tăng lên bốn lần

Câu 8. Có hai dây dẫn dài, song song mang hai dòng điện cùng chiều có cường độ bằng nhau. M là trung

+ Xét các dòng điện đặt trong chân không hoặc trong không khí + Cảm ứng từ của dòng điện thẳng, dài: B = 2.10−7

điểm của đoạn AB (xem hình vẽ). Vectơ cảm ứng từ tại M

I r

A. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ phía sau ra phía trước mặt

I + Cảm ứng từ tại tâm của khung dây điện tròn: B = 2π.10−7 N r + Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ dài: B = 4π.10

−7

phẳng hình vẽ. B. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ phía trước ra phía sau mặt N I = 4π.10−7 nI l

phẳng hình vẽ. C. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và hướng từ trái sang phải.

+ Nguyên lý chồng chất từ trường: B = B1 + B2 + .... + Bn

D. bằng vectơ không

TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH Câu 1. Hai dây dẫn thẳng, dài song song mang dòng điện ngược chiều là I1, I2. Xét điểm M nằm trong

mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách đều hai dây dẫn. Gọi B1 và B2 lần lượt là độ lớn cảm ứng từ tại do các dòng I1, I2 gây ra tại M. Cảm ứng từ tổng hợp lại M có độ lớn là A. B = B1 + B2

điện lên hai lần thì độ lớn cảm ứng từ tại điểm quan sát

B. B = B1 − B2

C. B = 0

D. B = 2 B1 − B2

Câu 9. Hình vẽ biểu diễn sự định hướng của bốn nam châm thử ở trong và ngoài ống dây điện. Chiều của nam châm thử vẽ đúng là A. (1) và (2)

B. sai và (2) đúng

phẳng chứa hai dây dẫn, cách đều hai dây dẫn. Gọi B1 và B2 lần lượt là độ lớn cảm ứng từ tại do các dòng

C. đúng và (2) đúng

A. B = B1 + B2

B. B = B1 − B2

C. B = 0

C. (2) và (4)

D. (1) và (4)

A. đúng và (2) sai

Câu 2. Hai dây dẫn thẳng, dài song song mang dòng điện cùng chiều là I1, I2. Xét điểm M nằm trong mặt

I1, I2 gây ra tại M. Cảm ứng từ tổng hợp lại M có độ lớn là

B. (1) và (3)

Câu 10. Hình vẽ cho thấy nam châm hút hai ống dây, chiều dòng điện vẽ ở ống dây (1) là

D. sai và (2) sai D. B = 2 B1 − B2

Câu 3. Phát biểu nào dưới đây là đúng? Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn

Câu 11. Dòng điện thẳng dài I1 được đặt vuông góc với mặt phẳng của dòng điện

tròn h và đi qua tâm của I2 như hình vẽ. Độ lớn lực từ dòng I1 tác dụng lên dòng I1

A. tỉ lệ với cường độ dòng điện.

B. tỉ lệ với chiều dài đường tròn.

là F1. Độ lớn lực từ của dòng I2 tác dụng lên đoạn dây nhỏ đi qua tâm có chiều dài l

C. tỉ lệ với diện tích hình tròn

D. tỉ lệ nghịch với diện tích hình tròn

của dòng I1 là F2.

Câu 4. Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ A. luôn bằng 0

B. tỉ lệ với chiều dài ống dây

C. là đồng đều

D. tỉ lệ với tiết diện ống dây

Câu 5. Cảm ứng từ bên trong ống dây dài không phụ thuộc vào

A. F1 > F2

B. F1 < F2

C. F1 = F2 = 0

Câu 12. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện A. thẳng là những đường thẳng song song với dòng điện. B. tròn là những đường tròn.

A. Môi trường trong ống dây.

B. Chiều dài ống dây.

C. tròn là những đường thẳng song song cách đều nhau

C. Đường kính ống dây

D. Dòng điện chạy trong ống dây

D. trong ống dây đi ra từ cực Bắc, đi vào từ cực Nam của ống dây đó

Câu 6. Từ trường của thanh nam châm thẳng giống với từ trường tạo bởi

D. F1 = F2 ≠ 0

Câu 13. Hai điểm M, N gần dòng điện thẳng dài mà khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp 2 lần

A. Một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.

khoảng cách từ N đến dòng điện. Nếu gọi độ lớn cảm ứng từ gây ra bởi dòng diện đó tại M là BM, tại N

B. Một chùm electron chuyển động song song với nhau

là BN thì

C. Một ống dây có dòng điện chạy qua. D. Một vòng dây có dòng điện chạy qua.

A. BM = 2 BN

B. BM = 0,5 BN

C. BM = 4 BN

D. BM = 0, 25 BN


Câu 14. Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn, thẳng, dài, song song lên 3 lần thì

+ Cảm ứng từ của dòng điện thẳng, dài: B = 2.10−7

lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của mỗi dây tăng lên A. 3 lần

B. 9 lần

C. 6 lần

I r

+ Nguyên lý chồng chất từ trường: B = B1 + B2 + .... + Bn

D. 12 lần

Câu 15. Hai dòng điện I1 và I2 chạy trong hai dây dẫn thẳng, nằm trong mặt phẳng hình vẽ và trực giao

nhau. Hướng của lực từ do dòng điện I1 tác dụng lên dòng điện I2

Câu 1. Một dòng điện có cường độ I = 5 A chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Hai điểm M, N nằm

trong mặt phẳng hình vẽ, trong không khí chứa dòng điện và M, N cách dòng điện

A. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ ngoài vào trong

đều bằng d = 4 cm. Cảm ứng từ tại

B. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ trong ra ngoài.

A. M có phương thẳng góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ ngoài vào trong.

C. cùng hướng với I1

B. N có phương thẳng góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ trong ra ngoài

D. ngược hướng với I1

C. M có độ lớn 2,5.10−5 T .

Câu 16. Hai dòng điện I1 và I2 chạy trong hai dây dẫn thẳng, nằm trong mặt phẳng hình

D. N có độ lớn 1,5.10−5 T .

vẽ và trực giao nhau. Hướng của lực từ do dòng điện I1 tác dụng lên dòng điện I2

Hướng dẫn * Theo nguyên tắc nắm tay phải, B M hướng trong ra và B N hướng từ ngoài vào.

A. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ ngoài vào trong B. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ trong ra ngoài C. cùng hướng với I1

* Tính BM = BN = 2.10−7

D. ngược hướng với I1 Câu 17. (Đề chính thức của BGD-ĐT - 2018) Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí có dòng điện

với cường độ I chạy qua. Độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây một đoạn r A. B = 2.10 r / I

B. B = 2.10 r / I

−7

Câu 2. Dòng điện chạy qua một dây dẫn thẳng dài đặt nằm ngang trong không khí gây ra tại một điểm

cách nó 4,5 cm một cảm ứng từ có độ lớn 2,8.10−4 T . Cường độ của dòng điện chạy qua dây dẫn là A. 56A

được tính bởi công thức: 7

C. B = 2.10 I / r

I 5 = 2.10−7 = 2,5.10−5 (T ) ⇒ Chọn C. r 0, 04

B. 44 A

C. 63 A

D. 8,6 A

Hướng dẫn

D. B = 2.10 I/ r

−7

7

Câu 18. (Đề chính thức của BGD-ĐT - 2018) Một ống dây dẫn hình trụ có chiều dài l gồm vòng dây được đặt trong không khí (t lớn hơn nhiều so với đường kính tiết diện ống dây). Cường độ dòng điện chạy

trong mỗi vòng dây là I. Độ lớn cảm ứng từ B trong lòng ống dây do dòng điện này gây ra được tính bởi

* Từ B = 2.10−7

I 1 ⇒ 2,8.10−4 = 2.10−7. ⇒ I = 63( A) ⇒ Chọn C. r 0, 045

Câu 3. Dòng điện chạy qua một dây dẫn thẳng dài đặt nằm ngang trong không khí gây ra tại một điểm

cách nó 4,5 cm một cảm ứng từ có độ lớn 2,8.10−5 T . Độ lớn của cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại

công thức: A. B = 4π.107 IN/ l

B. B = 4π.10−7 IN/ l

C. B = 4π.10−7 Il/ N

D. B = 4π.107 Il/ N

Câu 19. (Đề chính thức của BGD-ĐT - 2018) Một dây dẫn uốn thành vòng tròn có bán kính R đặt trong

điểm cách nó 10 cm là A. 1, 26.10−5 T

B. 1, 24.10−5 T

A. B = 2π.10 R/ I

B. B = 2π.10 R/ I −7

7

* Từ B = 2.10−7 C. B = 2π.10 I/ R

D. B = 2π.10 I/ R −7

7

D. 8, 6.10−5 T

Hướng dẫn

không khí. Cường độ dòng điện chạy trong vòng dây là I. Độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại tâm của vòng dây được tính bởi công thức:

C. 1,38.10−5 T

I I =conts B2 r1 r 0, 045 → = ⇒ B2 = B1 1 = 2,8.10−4. = 1, 26.10−5 (T ) r B1 r2 r2 0,1

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH

=> Chọn A.

Câu 4. Dòng điện thẳng dài I và hai điểm M, N nằm trong cùng mặt phẳng, nằm cùng phía so với dòng

1A

2B

3A

4C

5C

6C

7C

8D

9B

11C

12D

13B

14B

15C

16D

17C

18B

19D

10D

điện sao cho MN vuông góc với dòng điện. Gọi O là trung điểm của MN. Nếu độ lớn cảm ứng từ tại M và N lần lượt là BM = 2,8.10−5 T , BN = 4, 2.10−5 T thì độ lớn cảm ứng từ tại O là

TRẮC NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG DẠNG 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN THẲNG DÀI

A. 3,36.10−5 T

B. 16,8.10−5 T

C. 3,5.10−5 T Hướng dẫn

D. 56.10−5 T


Câu 7. Dòng điện thẳng dài I và hai điểm M, N nằm trong cùng mặt phẳng, nằm hai phía so với dòng

B = 2,8.10−5

*Từ B = 2.10−7

M I 1 2 r0 = rM + rN 1 1 1 BN = 4,2.10−5 ⇒ r ∼  →2 = +  → r B B0 BM BN

điện sao cho MN vuông góc với dòng điện. Gọi O là điểm thuộc đoạn MN sao cho OM = 1,5ON. Nếu độ lớn cảm ứng từ tại M và N lần lượt là BM = 2,8.10−5 T , BN = 4,8.10−5 T thì độ lớn cảm ứng từ tại O là

A. 3,36.10−5 T

B. 16,8.10−5 T

C. 3,5.10−5 T

D. 56.10−5 T

Hướng dẫn

B0 = 3,36.10−5 (T ) ⇒ Chọn A.

* Từ: MO = 1,5ON ⇔ rM − rO = 1,5(rO + rN ) ⇒ 2,5rO = rM − 1,5rN

Câu 5. Dòng điện thẳng dài I và hai điểm M, N nằm trong cùng mặt phẳng, nằm hai phía so với dòng

* Từ: B = 2.10−7

B = 2,8.10−5

M I 1 2,5r0 =rM −1,5 rN 1 1 1 BN = 4,8.10−5 ⇒ r ∼  → 2,5 = − 1,5  → r B B0 BM BN

điện sao cho MN vuông góc với dòng điện. Gọi O là trung điểm của MN. Nếu độ lớn cảm ứng từ tại M

và N lần lượt là BM = 2,8.10−5 T , BN = 4, 2.10−5 T thì độ lớn cảm ứng từ tại O là A. 3,36.10−5 T

B. 16,8.10−5 T

C. 3,5.10−5 T

D. 56.10−5 T B0 = 56.10−5 (T ) ⇒ Chọn D.

Hướng dẫn B = 2,8.10

* Từ B = 2.10−7

−5

M I 1 2 r0 =rM − rN 1 1 1 BN = 4,2.10−5 ⇒ r ∼  →2 = −  → r B B0 BM BN

Câu 8. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ lần lượt là I1 = 12 A; I2 = 15 A chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách đây dẫn mang dòng I1 là 15 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 là 5 cm.

A. 7, 6.10−5 T

B0 = 16,8.10 (T ) ⇒ Chọn B. −5

B. 4, 4.10−5 T

Câu 6. Dòng điện thẳng dài I và hai điểm M, N nằm trong cùng mặt phẳng, nằm cùng phía so với dòng điện sao cho MN vuông góc với dòng điện. Gọi O là điểm thuộc đoạn MN sao cho OM = 1,5ON. Nếu độ −5

−5

lớn cảm ứng từ tại M và N lần lượt là BM = 2,8.10 T , BN = 4, 2.10 T thì độ lớn cảm ứng từ tại O là A. 3,36.10−5 T

B. 16,8.10−5 T

C. 3,5.10−5 T

D. 56.10−5 T

Hướng dẫn

* Từ: MO = 1,5ON ⇔ rM − rO = 1,5(rO − rN ) ⇒ 2,5rO = rM + 1,5rN B = 2,8.10−5

* Từ: B = 2.10−7

M I 1 2,5r0 =rM +1,5rN 1 1 1 BN = 4,2.10−5 ⇒ r ∼  → 2,5 = + 1,5  → r B B0 BM BN

C. 3,8.10−5 T

D. 8, 6.10−5 T

Hướng dẫn * Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi ra tại B. * Vì AB = MA + MB nên M thuộc đoạn AB.

* Từ trường các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các vectơ cảm ứng từ B1 và B 2 có phương chiều (theo quy tắc nắm tay phải) như hình vẽ, có độ lớn:  −7 I1 −7 12 −5  B1 = 2.10 . MA = 2.10 . 0,15 = 1, 6.10 (T )   B = 2.10−7. I1 = 2.10−7. 15 = 6.10−5 (T )  2 MB 0,05 * Cảm ứng từ tổng hợp tại M là B = B1 + B2 . Vì B1 và B 2 cùng phương, cùng chiều nên B cùng phương, cùng chiều với các vectơ nói trên và có độ lớn B = B1 + B2 = 7, 6.10−5 T

B0 = 3,5.10−5 (T ) ⇒ Chọn C.

=> Chọn A. Câu 9. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện

ngược chiều, có cường độ lần lượt là I1 = 6 A; I2 = 12 A chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp


do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 là 5 cm và cách dây dẫn mang dòng I2

* Chú ý: Nếu điểm M ở rất xa hai dây dẫn thì cảm ứng từ do mỗi dòng điện gây ra ở các điểm cách rất xa

là 15 cm.

nó bằng 0 nên cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại đó cũng bằng 0.

A. 7, 6.10−5 T

B. 4, 4.10−5 T

C. 0,8.10−5 T

D. 4, 0.10−5 T

Hướng dẫn

Câu 11. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện

ngược chiều, có cường độ I1 = I, I2 = 0,5I chạy qua. Xét điểm M mà tại đó cảm ứng từ tổng hợp do hai

* Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi ra tại B.

dòng điện này gây ra bằng 0. Khoảng cách từ M đến dòng điện I1 và I2 lần lượt là x và y. Chọn phương

* Vì MB = MA + AB nên A thuộc đoạn MB.

án đúng.

* Từ trường các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các vectơ cảm ứng từ B1 và B 2 có phương chiều (theo quy

tắc nắm tay phải) như hình vẽ, có độ lớn: 6  −7 I1 −7 −5  B1 = 2.10 . MA = 2.10 . 0,05 = 2, 4.10 (T )   B = 2.10−7. I1 = 2.10−7. 12 = 1, 6.10−5 (T )  2 MB 0,15 * Cảm ứng từ tổng hợp tại M là B = B1 + B2 . Vì B1 và B 2 cùng phương, ngược chiều nên B cùng phương, cùng chiều với B1 các vectơ nói trên và có độ lớn B = B1 − B2 = 0,8.10−5 T => Chọn C. Câu 10. Hai dòng điện I1 = 3 A, I2 = 2 A chạy trong hai dây dẫn thẳng dài, song song cách nhau 50 cm

A. x = 15 và y = 10 cm

B. x = 20 cm và y = 15 cm.

C. x = 15 cm và y = 20 cm

D. x = 20 cm và y = 10 cm Hướng dẫn

* Nếu điểm M ở rất xa hai dây dẫn thì cảm ứng từ do mỗi dòng điện gây ra ở các điểm cách rất xa nó bằng 0 nên cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại đó cũng bằng 0. * Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi ra tại A, dòng I2 đi vào tại B. Các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các vectơ cảm ứng từ B1 và B 2 . Để cảm ứng từ tổng hợp tại M bằng 0 thì B = B1 + B2 = 0 ⇒ B1 = − B2 tức là B1 và B 2 phải cùng phương, ngược

theo cùng một chiều. Xét điểm M nằm cách các dòng điện những khoảng hữu hạn mà cảm ứng từ tại tổng

chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M

hợp tại đó bằng 0. Quỹ tích của M là đường

phải nằm trên đường thẳng nối A, B; nằm trong đoạn thẳng AB, gần

A. thẳng song song với hai dòng nói trên, cách dòng 1 là 20 cm, cách dòng 2 là 30 cm

dây dẫn mang dòng I2 hơn (vì I1 > I2).

B. thẳng song song với hai dòng nói trên, cách dòng 1 là 30 cm, cách dòng 2 là 20 cm

* Từ B1 = B2 ⇒ 2.10−7.

C. thẳng vuông góc với hai dòng nói trên, cách dòng 1 là 30 cm, cách dòng 2 là 20 cm D. tròn có tâm cách dòng 1 là 30 cm, cách dòng 2 là 20 cm

⇒ AM = AB.

Hướng dẫn

I1 I2 = 2.10−7. AM AM − AB

I1 = 20(cm) ⇒ MB = 10(cm) I1 − I 2

* Vậy điểm M phải nằm trên đường thẳng cách dây dẫn mang dòng I1 là 20 cm và cách dây dẫn mang

* Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi ra tại B. Các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các vectơ cảm ứng từ B1 và B 2 . Để cảm ứng từ tổng hợp tại M bằng 0 thì B = B1 + B2 = 0 ⇒ B1 = − B2 tức là B1 và B 2 phải cùng phương, ngược

Câu 12. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện

chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải

cùng chiều, có cường độ I1 = 9 A; I2 = 16 A chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng

nằm trên đường thẳng nối A, B; nằm trong đoạn thẳng AB.

điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 là 6 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 là 8 cm.

I I2 * Từ B1 = B2 ⇒ 2.10 . 1 = 2.10−7. MA AB − MA −7

⇒ MA = AB.

I1 = 30(cm) ⇒ MB = 20(cm) I1 + I 2

* Vậy điểm M phải nằm trên đường thẳng cách dây dẫn mang dòng I1 là 30 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 là 20cm. => Chọn B.

dòng I2 là 10 cm. => Chọn D.

A. 5.10−5 T

B. 4.10−5 T

C. 8.10−5 T

D. 7.10−5 T

Hướng dẫn

* Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi ra tại B. * Vì MA2 + MB 2 = AB 2 nên MA ⊥ MB

* Từ trường các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các vectơ cảm ứng từ B1 và B 2 có phương chiều (theo quy tắc nắm tay phải) như hình vẽ, có độ lớn:


9  −7 I1 −7 −5  B1 = 2.10 . MA = 2.10 . 0, 06 = 3.10 (T )   B = 2.10−7. I1 = 2.10−7. 16 = 4.10−5 (T )  2 MB 0, 08 * Cảm ứng từ tổng hợp tại M là B = B1 + B2 . Vì B1 và B 2 có phương vuông góc với nhau nên B = B12 + B22 = 5.10−5 (T ) ⇒ Chọn A.

Câu 13. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = I2 = 12 A chạy qua, cắt mặt phẳng hình vẽ (mặt phẳng P) lần lượt tại A và B (dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi ra tại B). Gọi M là điểm thuộc mặt phẳng P sao cho MA = 12 cm, MB = 16 cm (xem hình vẽ). Gọi ϕ là góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ tổng hợp tại M và vectơ AB . Độ lớn

ϕ là

A. 106,6°

B. 106,3°

C. 53, 6°

D. 37, 2°

Hướng dẫn

 MA2 + MB 2 − AB 2 ⇒ γ = 78,58° cos γ = 2 MA.MB * Tính  2 2 2 cosα = MA + AB − MB ⇒ α = 60, 61°  2MA. AB

* Từ trường các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các vectơ cảm ứng từ B1 và B 2 có phương chiều (theo quy tắc nắm tay phải) như hình vẽ, có độ lớn:  −7 I1 −7 12 −5  B1 = 2.10 . MA = 2.10 . 0,12 = 2.10 (T )   B = 2.10−7. I1 = 2.10−7. 12 = 1,5.10−5 (T )  2 MB 0,16 * Cảm ứng từ tổng hợp tại M là B = B1 + B2 . Theo định lý hàm số sin: B2 B1 1,5 2 = ⇒ = ⇒ β = 40,8° sin β sin(β + γ ) sin β sin(β + 78,58°) * Vậy B và AB hợp với nhau một góc: α + 90° − β = 109,8° ⇒ Chọn A. Câu 15. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện

* Vì MA2 + MB 2 = AB 2 nên MA ⊥ MB

ngược chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 9 A chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng

* Từ trường các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các vectơ cảm ứng từ B1 và B 2 có phương chiều (theo quy

điện này gây ra tại điểm M cách đều hai dây dẫn một khoảng 30 cm. A. 5.10−6 T

tắc nắm tay phải) như hình vẽ, có độ lớn:

 −7 I1 −7 12 −5  B1 = 2.10 . MA = 2.10 . 0,12 = 2.10 (T )   B = 2.10−7. I1 = 2.10−7. 12 = 1,5.10−5 (T )  2 MB 0,16 * Cảm ứng từ tổng hợp tại M là B = B1 + B2 . Vì B1 và B 2 có phương vuông góc với nhau nên B 4 tan β = 1 = ⇒ β = 53,13° B2 3 + Mà tan β =

B. 4.10−6 T

C. 8.10−6 T

D. 7.10−6 T

Hướng dẫn

* Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi ra tại B. * Từ trường các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các vectơ cảm ứng từ B1 và B 2 có phương chiều (theo quy tắc nắm tay phải) như hình vẽ, có độ lớn:

 −7 I1 −7 9 −6  B1 = 2.10 . MA = 2.10 . 0,3 = 6.10 (T )   B = 2.10−7. I1 = 2.10−7. 9 = 6.10−6 (T )  2 MB 0,3 * Cảm ứng từ tổng hợp tại M là B = B1 + B2 . Vì B1 và B 2 đối xứng qua MN nên B cùng cùng hướng với MN và có độ lớn:

MB 16 = ⇒ α = 53,13° ⇒ ϕ ⇒= α + β = 106, 26° ⇒ Chọn B. MA 12

Câu 14. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 18 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = I2 = 12 A chạy qua, vuông góc và cắt mặt phẳng hình vẽ (mặt phẳng P) lần lượt tại A và B

0,5 AB = 4.10−6 (T ) AM

(dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi ra tại B). Gọi M là điểm thuộc mặt phẳng P

B = B1cosα + B2cosα = 2 B1

sao cho MA = 12 cm, MB = 16 cm (xem hình vẽ). Gọi ϕ là góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ tổng hợp tại M và vectơ AB . Độ lớn ϕ gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu 16. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí cách nhau một đoạn 2a có các dòng

A. 106,6°

B. 106,3°

C. 53,1° Hướng dẫn

D. 121, 2°

=> Chọn B.

điện ngược chiều cùng cường độ I1 = I2 = I chạy qua. Xét điểm M cách đều hai dây dẫn một đoạn x. Khi x


= xo thì độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện gây ra tại M đạt giá trị cực đại và bằng Bmax. Chọn phương án đúng. A. x0 = 2a

B. x0 = 1,5a

C. Bmax = 4.10 I / a

D. Bmax = 2.10−7 I / a

−7

Hướng dẫn

* Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi ra tại B. * Từ trường các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các vectơ cảm ứng từ B1 và B 2 có phương chiều (theo quy tắc nắm tay phải) như hình vẽ, có độ lớn:

thì độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện gây ra tại M đạt giá trị cực đại và bằng Bmax. Chọn phương án đúng. A. x0 = 8 cm

C. Bmax = 10−5 / 3T

D. Bmax = 2,5.10−5 T

Hướng dẫn

0,5 AB AM

I1 đi vào tại A, dòng I2 đi ra tại B. * Từ trường các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các vectơ cảm ứng từ B1 và B 2 có phương chiều (theo quy tắc nắm tay phải) như hình vẽ, có

I a I . = max ⇔ xmin = a ⇒ Bmax = 4.10−7 ⇒ Chọn C. x x a

khí có hai dòng điện cùng chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 6 A chạy qua, vuông góc và cắt mặt phẳng hình vẽ (mặt phẳng P) lần lượt tại A và B (dòng I1 đi ra tại A, dòng I2 đi ra tại B). Gọi M là điểm thuộc mặt phẳng P sao cho MA = MB = 15 cm (xem hình vẽ). Gọi ϕ là góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ tổng hợp tại M ( B ) và vectơ AB . Chọn phương án đúng. B. ϕ = 90°

B. x0 = 6 cm

* Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng

Câu 17. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 18 cm trong không

A. ϕ = 0

MN 152 − 92 = 2.8.10−6 = 12,8.10−6 (T ) ⇒ Chọn D. AM 15

dòng điện cùng chiều I1 = I2 = 10 A chạy qua. Một điểm M cách đều hai dây dẫn một đoạn x. Khi x = xo

* Cảm ứng từ tổng hợp tại M là B = B1 + B2 . Vì B1 và B 2 đối xứng qua MN nên B cùng cùng hướng với MN và có độ lớn:

⇒ B = 4.10−7

B = B1cosα + B2cosα = 2 B1

Câu 18. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí cách nhau một đoạn 16 cm có các

 −7 I1 −7 I  B1 = 2.10 . MA = 2.10 . x   B = 2.10−7. I1 = 2.10−7. I  2 MB x

B = B1cosα + B2cosα = 2 B1

6  −7 I1 −7 −6  B1 = 2.10 . MA = 2.10 . 0,15 = 8.10 (T )   B = 2.10−7. I1 = 2.10−7. 6 = 8.10−6 (T )  2 MB 0,15 * Cảm ứng từ tổng hợp tại M là B = B1 + B2 . Vì B1 và B 2 đối xứng qua đường thẳng song song với AB và qua M nên B cùng cùng hướng với BA và có độ lớn:

C. BM = 9, 6.10−6 T Hướng dẫn

* Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi ra tại B.

D. BM = 12,8.10−6 T

độ lớn:

2 −6  −7 I1 −7 10  B1 = 2.10 . MA = 2.10 . x = x .10 (T )   B = 2.10−7. I1 = 2.10−7. 10 = 2 .10−6 (T )  2 MB x x * Cảm ứng từ tổng hợp tại M là B = B1 + B2 . Vì B1 và B 2 đối xứng qua đường thẳng song song với AB và qua M nên B cùng cùng hướng với BA và có độ lớn: B = B1cosα + B2cosα = 2 B1 B=

4.10−6 0, 08

MN 2 = 2. .10−6 AM x

x 2 − 0, 082 x

0, 082  0, 082  0, 082  0, 082  =  1 − 2  ⇒ x = 0, 08 2(m) 1 − 2  = max ⇔ x2  x  x2 x  

* Từ trường các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các vectơ cảm ứng từ B1 và B 2 có phương chiều (theo quy tắc nắm tay phải) như hình vẽ, có

⇒ Bmax = 2,5.10−5 (T ) ⇒ Chọn D.

độ lớn:

Câu 19. Hệ tọa độ Đề-các vuông góc Oxyz, trong mặt phẳng Oxy, nằm ngang, ba dòng điện thẳng dài cùng song song với trục Oy, I1 = I2 = 10 A chạy theo chiều dương của trục Oy, I3 = 45 A chạy theo chiều ngược lại như hình vẽ. Điểm M thuộc trục Ox có hoành độ x hữu hạn. Nếu cảm ứng


từ tại M bằng không thì giá trị của x là

A. −5 cm hoặc 4 cm

B. +5 cm hoặc −4 cm

C. −3 cm hoặc 4,5 cm

D. +3 cm hoặc −4,5 cm Hướng dẫn

I1 10 = 2.10−7 = 10−4 (T ) r1 0,02 * Cảm ứng từ tổng hợp tại M là B = B1 + B2 + B3 . Vì B1 và B2 , cùng độ lớn, ngược hướng nên B = B3 và B1 = B2 = B3 = 2.10−7

có độ lớn B = B3 = 10−4 (T) => Chọn A.

* Giả sử điểm M nằm ở vị trí như hình vẽ, theo quy tắc nắm tay phải, hướng như trên hình vẽ, để cảm ứng từ tổng hợp bằng không thì: 0 = B1 + B2 − B3

Câu 22. Cho ba dòng điện thẳng, dài, song song, vuông góc với mặt phẳng hình vẽ (P). Điểm M thuộc mặt phẳng (P) như hình vẽ. Nếu dòng I1 = 10 A hướng từ trước ra sau, còn I2 = 5 A và I3 = 20 A hướng từ sau ra trước thì

 x = 0, 04(m) 10 10 45 ⇒ 0 = 2.10−7 + 2.10−7 − 2.10−7 ⇒ ⇒ x x − 0, 05 x − 0,1  x = −0, 05(m) Chọn B.

Câu 20. Hệ tọa độ Đề-các vuông góc Oxyz, trong mặt phẳng Oxy, nằm ngang, ba dòng điện thẳng dài

độ lớn cảm ứng từ tại M là A. 10−4 T

B. 3,5.10−4 T

C. 2, 24.10−4 T

D. 2,5.10−4 T

I3 = 45 A chạy theo chiều ngược lại như hình vẽ. Điểm M thuộc trục Ox có

Hướng dẫn * Dòng I1, I2 và I3 gây ra tại M vectơ cảm ứng từ B1 , B2 , B3 , có hướng như trên hình (quy tắc nắm tay

hoành độ x. Nếu cảm ứng từ tại M, hướng theo chiều dương của trục Oz, có độ lớn bằng 1, 2.10−4 (T) thì

phải), có độ lớn:

cùng song song với trục Oy, I1 = I2 = 10 A chạy theo chiều âm của trục Oy,

I1 = 10−4 (T ); B2 = 0,5B1 ; B3 = 2 B1 r * Cảm ứng từ tổng hợp tại M là B = B1 + B2 + B3 = 1,5B1 + B3 . B1 = 2.10−7

giá trị của x gần giá trị nào nhất sau đây?

A. −2, 4 cm

B. +2,6 cm

C. −2,6 cm

D. +2, 45 cm Hướng dẫn

2 Vì B1 ⊥ B3 nên B = (1,5B1 )2 + ( B3 ) = 2,5.10−4 (T ) ⇒ Chọn D.

* Giả sử điểm M nằm ở vị trí như hình vẽ, theo quy tắc nắm tay phải, hướng của các cảm ứng từ như trên

Câu 23. Cho ba dòng điện thẳng, dài, song song, vuông góc với mặt phẳng hình

hình vẽ, để cảm ứng từ tổng hợp hướng theo chiều dương trục Oz, có độ lớn 1, 2.10−4 (T) thì:

vẽ, lần lượt là I1 = 5 A, I2 = 5 A và I3 = 5 A đi qua ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh 10 cm (xem hình vẽ). Tính độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của tam giác

1, 2.10−4 = B1 + B2 − B3 ⇒ 1, 2.10−4 = 2.10−7

10 10 45 + 2.10−7 − 2.10−7 ⇒ x = 0, 025(m) x x − 0, 05 x − 0,1

nếu cả ba dòng điện đều hướng ra phía sau mặt phẳng hình vẽ.

A. 10−5 T

B. 0

C. 2, 24.10 T −5

=> Chọn D.

D. 2,5.10−5 T

Câu 21. Cho ba dòng điện thẳng, dài, song song, vuông góc với mặt phẳng

Hướng dẫn

hình vẽ (P). Điểm M thuộc mặt phẳng (P) như hình vẽ. Nếu ba dòng điện

* Dòng I1, I2 và I3 gây ra tại M vectơ cảm ứng từ B1 , B2 , B3 , có hướng như

chạy cùng chiều từ sau ra trước và cùng độ lớn 10 A thì độ lớn cảm ứng từ tại M là

A. 10−4 T

B. 3,5.10−4 T

C. 6,5.10−4 T

D. 2,5.10−4 T

Hướng dẫn * Dòng I1, I2 và I3 gây ra tại M vectơ cảm ứng từ B1 , B2 , B3 , có hướng như trên hình (quy tắc nắm tay phải), có độ lớn:

trên hình (quy tắc nắm tay phải), có độ lớn: I1 I = 2.10−7 1 3 = 2 3.10−5 (T ) r a * Cảm ứng từ tổng hợp tại M là B = B1 + B2 + B3 = 0 . => Chọn B. B1 = B2 = B3 = 2.10−7

Câu 24. Cho ba dòng điện thẳng, dài, song song, vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, lần lượt là I1 = 5 A, I2 = 5 A và I3 = 5 A đi qua ba đỉnh A, B, C của một tam


giác đều cạnh 10 cm (xem hình vẽ). Tính độ cảm ứng từ tại tâm O của tam giác nếu I1 hướng ra phía sau,

Nếu cả ba dòng điện đều hướng ra phía sau mặt phẳng hình vẽ thì độ lớn cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của

I2 và I3 hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ.

hình vuông là

A. 2.10 T

B. 4.10 T

A. 10,58.10−5 T

B. 2,12.10−5 T

C. 3, 46.10−5 T

D. 6,93.10−5 T

C. 2, 24.10−5 T

D. 6,93.10−5 T

−5

−5

Hướng dẫn * Dòng I1, I2 và I3 gây ra tại M vectơ cảm ứng từ B1 , B2 , B3 , có hướng như trên

Hướng dẫn * Dòng I1, I2 và I3 gây ra tại D vectơ cảm ứng từ B1 , B2 , B3 , có hướng như trên

hình (quy tắc nắm tay phải), có độ lớn:

hình (quy tắc nắm tay phải), có độ lớn:

I I B1 = B2 = B3 = 2.10 1 = 2.10−7 1 3 = 3.10−5 (T ) r a * Vì B2 và B3 đối xứng nhau qua B1 nên cảm ứng từ tổng hợp tại M là B = B1 + B2 + B3 cùng hướng với B1 và có độ lớn: −7

B1 = 2 B2 = B3 = 2.10−7

I1 = 10−5 (T ) a

* Vì B1 và B3 đối xứng nhau qua B2 nên cảm ứng từ tổng hợp tại M là B = B1 + B2 + B3 cùng hướng với hướng của B2 và có độ lớn:

B = B1 + B2 cos 60° + B3cos 60° = 2 3.10−5 (T) => Chọn B.

B = B1cos 45° + B2 + B3cos 45° = 3B2 = 1,5 2.10−5 (T) ⇒ Chọn B.

Câu 27. Cho ba dòng điện I1 = I2 = I3 = 5 A, thẳng dài, song song, vuông góc Câu 25. Cho ba dòng điện thẳng, dài, song song, vuông góc với mặt phẳng

với mặt phẳng hình vẽ và đi qua ba đỉnh A, B, C của một hình vuông cạnh 10

hình vẽ, lần lượt là I1 = 5 A, I2 = 5 A và I3 = 10 A đi qua ba đỉnh A, B, C

cm. Nếu I1, I3 hướng ra phía sau còn I2 hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ

của một tam giác đều cạnh 5 cm (xem hình vẽ). Tính độ cảm ứng từ tại tâm

thì độ lớn cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vuông là

O của tam giác nếu I1 hướng ra phía sau, I2 và I3 hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ.

A. 10,58.10 T −5

B. 9,17.10 T −5

C. 2, 24.10

−5

D. 6,93.10

Hướng dẫn * Dòng I1, I2 và I3 gây ra tại M vectơ cảm ứng từ B1 , B2 , B3 , có hướng như trên

A. 10,58.10−5 T

B. 2,12.10−5 T

C. 0, 71.10−5 T

D. 6,93.10−5 T

−5

Hướng dẫn * Dòng I1, I2 và I3 gây ra tại D vectơ cảm ứng từ B1 , B2 , B3 , có hướng như trên hình (quy tắc nắm tay phải), có độ lớn:

hình (quy tắc nắm tay phải), có độ lớn: 1 I I B1 = B2 = B3 = 2.10−7 1 = 2.10−7 1 3 = 2 3.10−5 (T ) 2 r a * Vì B2 và B3 không đối xứng nhau qua B1 nên để tìm cảm ứng từ tổng hợp tại M là B = B1 + B2 + B3 ta dùng phương pháp số phức. Chọn trục chuẩn trùng với hướng của B1 và có độ lớn tính từ phép cộng số phức:

B1 = 2 B2 = B3 = 2.10−7

I1 = 10−5 (T ) a

* Vì B1 và B3 đối xứng nhau qua B2 nên cảm ứng từ tổng hợp tại M là B = B1 + B2 + B3 = B13 + B2 ngược hướng với hướng của B2 và có độ lớn: B = B1 2 − B2 = 0, 71.10−5 (T) ⇒ Chọn C.

Câu 28. Cho ba dòng điện I1 = I2 = 0,5I3 = 5 A, thẳng dài, song song, vuông

B = B1 + B2 ∠ − 60° + B3∠60° = B1 (1 + 1∠ − 60° + 2∠60°) = 2 21.10−5 ∠19,1°

góc với mặt phẳng hình vẽ và đi qua ba đỉnh A, B, C của một hình vuông

⇒ B = 2 21.10−5 (T) ⇒ Chọn B.

cạnh 10 cm. Nếu I1, I3 hướng ra phía sau còn I2 hướng ra phía trước mặt

Câu 26. Cho ba dòng điện I1 = I2 = I3 = 5 A, thẳng dài, song song, vuông góc với

phẳng hình vẽ thì độ lớn cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vuông là

mặt phẳng hình vẽ và đi qua ba đỉnh A, B, C của một hình vuông cạnh 10 cm.

A. 10,58.10−5 T

B. 2,12.10−5 T

C. 1,58.10−5 T

D. 6,93.10−5 T


* Dòng I1 gây ra tại M vectơ cảm ứng từ B1 vuông góc với mặt phẳng xOy, hướng từ ngoài vào (quy tắc

Hướng dẫn * Dòng I1, I2 và I3 gây ra tại M vectơ cảm ứng từ B1 , B2 , B3 , có hướng như

I1 2 = 2.10−7 = 2.10−5 (T ) r1 0, 02 * Dòng I2 gây ra tại M vectơ cảm úng từ B2 vuông góc với mặt phẳng nắm tay phải), có độ lớn: B1 = 2.10−7

trên hình (quy tắc nắm tay phải), có độ lớn: B1 = 2 B2 = 0,5 B3 = 2.10−7

I1 = 10−5 (T ) a

xOy, hướng từ trong ra (quy tắc nắm tay phải), có độ lớn:

* Vì không có tính nên để tìm cảm ứng từ tổng hợp tại M : B = B1 + B2 + B3 ta dùng phương pháp số phức. Chọn trục chuẩn trùng với hướng của B2 và có độ lớn tính từ phép cộng số phức: B = B1∠ − 135° + B2 + B3∠135° ⇒ B = B1 (1∠ − 135° +

3 I2 = 2.10−7 = 1,5.10−5 (T ) r2 0,04 * Cảm ứng từ tổng hợp tại M là B = B1 + B2 . Vì B1 và B2 cùng phương, ngược chiều và B1 > B2 nên B cùng phương, cùng chiều với B1 và có độ lớn B = B1 − B2 = 0,5.10−5 T B2 = 2.10−7

1 10 −5 + 2∠135°) = .10 ∠153, 4° ⇒ B = 1,58.10−5 (T ) 2 2

=> Chọn A.

Chọn C.

Câu 31. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt trong không khí, trùng với hai trục tọa độ vuông góc xOy. Dòng

Câu 29. Hệ tọa độ Đe-các vuông góc Oxyz, trong mặt Phẳng Oxy,

điện qua dây Ox chạy ngược chiều với chiều dương của trục tọa độ và có cường độ I1 = 6 A, dòng điện

nằm ngang, ba dòng điện thẳng dài cùng song song với trục Oy, I1 = I2

qua dây Oy chạy cùng chiều với chiều dương của trục tọa độ và có cường độ I2 = 9 A. Tính độ lớn cảm

= 10 A chạy theo chiều âm của trục Oy, I3 = 30 A chạy theo chiều

ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M có tọa độ x = 4 cm và y = 6 cm.

ngược lại như hình vẽ. Độ lớn cảm ứng từ tại điểm có tọa độ x = 2,5

A. 0,5.10−5 T

cm; y = 0; z = 2,5 3 cm bằng

A. 4.10−5 T

B. 4 3.10−5 T

C. 2.10−5 T

D. 2 3.10−5 T

Hướng dẫn

 −7 10 −5  B1 = B2 = 2.10 0, 05 = 4.10 (T ) I  ⇒ B = 2.10 r  B3 = 2.10−7 30 = 4 3.10−5 (T )  0, 05 3 * Để tìm cảm ứng từ tổng hợp: B = B1 + B2 + B3 , ta dùng phương pháp số phức. Chọn trục chuẩn cùng với hướng của B3 : −7

C. 6,5.10−5 T

D. 2,5.10−5 T

Hướng dẫn * Dòng I1 gây ra tại M vectơ cảm ứng từ B1 vuông góc với mặt phẳng xOy, hướng

* Theo quy tắc nắm tay phải, hướng của các vectơ cảm ứng từ như hình vẽ, độ lớn tính theo:

B. 3,5.10−5 T

từ

ngoài

vào

(quy

t ắc

n ắm

tay

phải),

độ

lớn:

I 6 B1 = 2.10−7 1 = 2.10−7 = 2.10−5 (T ) r1 0, 06

* Dòng I2 gây ra tại M vectơ cảm ứng từ B2 vuông góc với mặt phẳng xOy, hướng

từ

trong

ra

(quy

tắc

n ắm

tay

phải),

độ

lớn:

9 I B2 = 2.10−7 2 = 2.10−7 = 4,5.10−5 (T ) r2 0,04 * Cảm ứng từ tổng hợp tại M là B = B1 + B2 . Vì B1 và B2 cùng phương, cùng chiều với B1 và có độ lớn

B = B1∠150° + B2 ∠90° + B3

B = B1 + B2 = 6,5.10−5 T => Chọn C.

⇒ B = B1 (1∠150° + 1∠90° + 3) = B1 3∠60° ⇒ B = B1 3 = 4 3.10−5 (T ) ⇒ Chọn B

Câu 32. Hai dòng điện thẳng dài, đặt vuông góc với nhau, cách điện với

Câu 30. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt trong không khí, trùng với hai trục tọa độ vuông góc xOy. Dòng

nhau tại điểm bắt chéo, cùng nằm trong một mặt phẳng. Dòng I1 đặt dọc theo

điện qua dây Ox chạy cùng chiều với chiều dương của trục tọa độ và có cường độ I1 = 2 A, dòng điện qua

trục Ox, dòng I2 dọc theo trục Oy sao cho I1 + I2 = 1 A.

dây Oy chạy ngược chiều với chiều dương của trục tọa độ và có cường độ I2 = 3 A. Tính độ lớn cảm ứng

Chiều các dòng đó cùng chiều với các trục toạ độ như hình vẽ. Xét điểm M

từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M có tọa độ x = 4 cm và y = −2 cm.

thuộc đường thẳng y = -x. Vectơ cảm ứng từ tại M có

A. 0,5.10 T −5

B. 3,5.10 T −5

C. 1,5.10 T −5

Hướng dẫn

D. 2,5.10 T −5

A. phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ trong ra nếu x > 0 B. phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ ngoài vào nếu x < 0


* Dòng I1 gây ra tại M vectơ cảm ứng từ B1 , có hướng cùng hướng với I2 (quy tắc nắm tay phải), có độ

C. độ lớn 2.10−5 (T) khi x = 1 cm D. độ lớn 2π.10−5 (T) khi x = 1 cm

I1 8 = 2.10−7 = 4.10−5 (T ) CM 0, 04 * Dòng I2 gây ra tại M vectơ cảm ứng từ B2 , có hướng cùng hướng với I1 (quy tắc nắm tay phải), có độ

lớn: B1 = 2.10−7

Hướng dẫn * Hướng của các cảm ứng biểu diễn như trên hình vẽ (quy tắc nắm tay phải).

I2 8 = 2.10−7 = 4.10−5 (T ) DM 0, 04 * Cảm ứng từ tổng hợp tại M là B = B1 + B2 . Vì B1 và B2 cùng độ lớn, hướng vuông góc với nhau nên B có hướng hợp với B1 một góc 45°, tương tự hợp với B2 cũng một góc 45° và có độ lớn lớn: B2 = 2.10−7

 −7  B1 = 2.10  * Từ   B = 2.10−7  2

I1 y I2 x

y =− x B1 ↑↑ B2 → B = B1 + B2 = 2.10−7

I1 + I 2 x

B = B1 2 = 5, 66.10−5 (T) => Chọn C.

x = 0,01

I1 + I 2 =1 → B = 2.10−5 (T ) ⇒ Chọn C.

DẠNG 2: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC DÒNG ĐIỆN THẲNG

Câu 33. Hai dòng điện thẳng dài, đặt vuông góc với nhau, cách điện với nhau tại

DÀI SONG SONG

điểm bắt chéo, cùng nằm trong một mặt phẳng. Dòng I1 đặt dọc theo trục Ox, dòng

+ Hai dòng điện dài, song song, cách nhau một khoảng r,

I2 dọc theo trục Oy sao cho I1 = 2I2. Chiều các dòng đó cùng chiều với các trục toạ

cùng chiều thì hút nhau, ngược chiều thì đẩy nhau.

độ như hình vẽ. Nếu điểm M thuộc đường thẳng y = ax, có cảm ứng từ bằng 0 thì A. a = 2

B. a = −2

C. a = 1/2

D. a = −1 / 2

+ Từ trường của dòng I1 gây ra tại vị trí dòng I2 cảm ứng từ hướng vào trong thẳng góc với mặt phẳng hình vẽ (quy tắc

Hướng dẫn

nắm tay phải) và có độ lớn: B1 = 2.10−7

I1 r

* Hướng của các cảm ứng biểu diễn như trên hình vẽ (quy tắc nắm tay

+ Từ trường đó, tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều dài l của dòng I2 một lực có hướng xác định theo quy

phải). * Vì B M = B1 + B2 = 0 nên M phải thuộc góc phần tư thứ (I) và thứ (III), tức

tắc bàn tay trái (cùng chiều hút nhau, ngược chiều đẩy nhau) và có độ lớn: F = B1 Il sin 90° = 2.10−7

I1I 2 l r

Câu 1. Hai dòng điện có cường độ 4,0 A và 6,0 A chạy ngược chiều nhau trong hai dây dẫn thẳng dài

a > 0 sao cho: B1 = B2 ⇔ 2.10−7

I1 I I = 2.10−7 2 ⇒ a = 1 = 2 ⇒ Chọn A y x I2

Câu 34. Cho hai dòng điện có cùng cường độ 8 A chạy trong hai dây dẫn thẳng dài, đặt vuông góc với

song song, đặt cách nhau 5,0 cm trong không khí. Gọi F21 và F12 lần lượt là lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của dây dẫn thứ nhất và dây dẫn thứ hai. Chọn phương án đúng.

A. F21 > F12

B. F21 < F12

C. F21 = F12 = 96µN Hướng dẫn

nhau, cách nhau một khoảng 8,0 cm trong chân không: dây dẫn thứ nhất thẳng đứng có dòng điện chạy từ dưới lên trên, dây dẫn thứ hai đặt trong mặt phẳng ngang có dòng điện chạy từ Nam ra Bắc. Đường vuông

* Từ trường của I1 gây ra tại I2 có phương vuông góc với mặt phẳng

góc chung của hai dòng điện cắt dòng thứ nhất tại C và cắt dòng thứ hai tại D. Cảm ứng từ tổng hợp do

hình vẽ chiều từ ngoài vào trong (quy tắc nắm tay phải), có độ lớn:

hai dòng điện gây ra tại trung điểm của CD có

B1 = 2.10−7

A. hướng hợp với dòng I1 một góc 45°.

I1 . Từ trường này, tác dụng lên đoạn dây l2 của dòng I2 r

B. hướng hợp với dòng I2 một góc 60°.

lực đẩy F12 (hướng được xác định theo quy tắc bàn tay trái) và có độ

C. độ lớn 5.10−5 T

lớn:

D. độ lớn 6.10 T

F12 = B1 I 2l2 sin α = 2.10−7

−5

Hướng dẫn

I1 I 2 l2 r

D. F21 = F12 = 72µN


* Từ trường của I2 gây ra tại I1 có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ chiều từ ngoài vào trong (quy tắc nắm tay phải), có độ lớn: B2 = 2.10−7

I2 . Từ trường này, tác dụng lên đoạn dây l1 của dòng I1 lực r

đẩy F21 (hướng được xác định theo quy tắc bàn tay trái) và có độ lớn:

* Lực từ của từ trường B2 tác dụng lên dòng I1 là lực hút (quy tắc bàn tay trái) và có độ lớn: F21 = B2 I1l1 ⇒ F21 = 2.10−7 ⇒ 3, 4.10−3 = 2.10−7

II F21 = B2 I1l1 sin α = 2.10 1 2 l1 r −7

I 2 I1l1 r

I 2 .58.2,8 ⇒ I 2 = 12,56( A) ⇒ Chọn A. 0,12

Câu 4. Hai vòng tròn dây dẫn đặt cách nhau một khoảng rất nhỏ.

4.6 * Vì l1 = l2 = 1 m nên F12 = F21 = 2.10−7 .1 = 9, 6.10−5 ( N ) ⇒ Chọn C. 0, 05

Vòng dây dẫn dưới được giữ cố định, vòng trên nối với một đầu đòn cân như hình vẽ. Khi cho hai dòng điện cường độ bằng nhau I vào hai

Khắc sâu: Hai dây dẫn thẳng song song dài, cách nhau một khoảng r, có dòng điện chạy qua I1, I2 thì mỗi

vòng dây thì chúng hút nhau. Đặt thêm một quả cân khối lượng 0,1 g

đoạn có chiều l chịu tác dụng lực từ có độ lớn (cùng chiều lực hút, ngược chiều lực đẩy):

vào đĩa cân bên kia thì cân trở lại thăng bằng và lúc đó hai vòng dây

II F = 2.10 1 2 l r

cách nhau 2 mm. Lấy g = 10 m/s2. Nếu bán kính mỗi vòng dây là 5

−7

cm thì I bằng

Câu 2. Hai dây dẫn thẳng, dài, song song được đặt trong không khí. Cường độ dòng điện trong hai dây

A. 5,64 A

B. 4,56 A

dẫn đó bằng nhau và bằng 1 A. Lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị dài của mỗi dây bằng 2.10−5 N. Hỏi hai dây dẫn đó cách nhau bao nhiêu?

A. 0,04 m

B. 0,02 m

C. 0,01 m

D. 0,03 m

Hướng dẫn * Độ lớn: F = 2.10−7

I1 I 2 1.1 l ⇒ 2.10−5 = 2.10−7 .1 ⇒ r = 0, 01(m) ⇒ Chọn C. r r

C. 5,75 A

D. 3,25 A

Hướng dẫn I I * Cân thăng bằng: P = F ⇔ mg = 2.10−7 2 1 l r ⇒ 0,1.10−3.10 = 2.10−7

I2 .2π.0, 05 ⇒ I = 5, 64( A) ⇒ Chọn A. 2.10−3

Câu 5. Ba dòng điện đặt trong không khí có cùng cường độ theo đứng thứ tự I1 = I2 = I3 = I và cùng chiều

Câu 3. Hai dây dẫn thẳng dài có dòng điện chạy qua được đặt song song và cách nhau 12 cm trong không

chạy trong ba dây dẫn thẳng dài, đồng phẳng, song song cách đều nhau những khoảng bằng a. Độ lớn lực

khí, có cường độ lần lượt I1 = 58 A và I2. Dây dẫn thứ nhất dài 2,8 m bị dây dẫn thứ hai hút bởi một lực

từ tổng hợp của hai dòng I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây l của dòng điện I2 bằng

3, 4.10−3 N. Dòng điện chạy trong dây dẫn thứ hai có cường độ

A. 12,56 A và cùng chiều với dòng I1

B. 12,56 A và ngược chiều với dòng I1

C. 16,52 A và cùng chiều với dòng I1

D. 16,52 A và ngược chiều với dòng I1. Hướng dẫn

Cách 1: * Vì hút nhau nên hai dòng điện phải cùng chiều. * Độ lớn lực hút: F = 2.10−7

I .58.2,8 I 2 I1l1 ⇒ 3, 4.10−3 = 2.10−7 2 ⇒ I 2 = 12,56(A) r 0,12

A. 4.10−7 I 2l / a

* Từ trường của I2 gây ra tại I1 có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ chiều từ trong ra ngoài, có độ lớn: B2 = 2.10−7

I2 r

C. 0

D. 2.10−7 I 2l / a

Hướng dẫn Cách 1: * Từ trường của I1 gây ra tại I2 có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ chiều từ ngoài vào trong (quy tắc nắm tay phải), có độ lớn: B1 = 2.10−7

I a

* Từ trường của I3 gây ra tại I2 có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ chiều từ trong ra ngoài (quy tắc nắm tay phải), có độ lớn: B3 = 2.10−7

=> Chọn A.

Cách 2:

B. 4.10−7 I 2l / a

I a

* Vì B1 và B3 cùng độ lớn và ngược hướng nên từ trường tổng hợp tại dòng I2: B = B1 + B3 = 0 ⇒ Lực từ tác dụng lên I2 bằng 0 => Chọn C. Cách 2:


* Hai dòng điện dài, song song, cách nhau một khoảng r, cùng chiều thì hút nhau, ngược chiều thì đẩy

II ' nhau. Lực từ của dòng I tác dụng lên phần tử dòng điện I ' l có độ lớn: F = 2.10−7 l r II I2 * Dòng I1 hút phần tử dòng I 2 l một lực có độ lớn: F12 = 2.10−7 1 2 l = 2.10−7 l a a

II 3I 2 * Dòng I3 hút phần tử dòng I 2 l một lực có độ lớn: F32 = 2.10−7 3 2 l = 2.10−7 l a a * Hai lực F32 và F12 cùng phương ngược chiều, F32 > F12 nên hợp lực F = F12 + F32 cùng hướng với I2 F32 và có độ lớn F = F32 − F12 = 4.10−7 l => Chọn A a

II I2 * Dòng I3 hút phần tử dòng I 2 l một lực có độ lớn: F32 = 2.10−7 3 2 l = 2.10−7 l a a * Hai lực F32 và F12 cùng phương ngược chiều cùng độ lớn nên chúng cân bằng nhau.

7 cm. Độ lớn lực tác dụng của các dòng I1 và I3 lên 1 mét của dòng điện I2 gần giá

=> Chọn C

trị nào nhất sau đây?

Câu 6. Ba dòng điện đặt trong không khí có cường độ theo đúng thứ tự I1 = I, I2 = I, I3 = 3I và cùng chiều chạy trong ba dây dẫn thẳng dài, đồng phẳng, song song cách đều nhau những khoảng bằng a. Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây l của dòng điện I2 bằng

A. 4.10−7 I 2l / a

B. 2 3.10−7 I 2l / a

C. 0

D. 2.10−7 I 2l / a

Hướng dẫn Cách 1: * Từ trường của I1 gây ra tại I2 có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ chiều từ ngoài vào trong (quy tắc nắm tay phải), có độ lớn: B1 = 2.10−7

I a

* Từ trường của I3 gây ra tại I2 có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ chiều từ trong ra ngoài (quy 3I a * Từ trường tổng hợp tại dòng I2 là B = B1 + B3 . Vì B1 và B3 ngược hướng và B3 > B1 nên từ trường tổng hợp B cùng hướng với B3 và có độ lớn tắc nắm tay phải), có độ lớn: B3 = 2.10−7

B = B3 − B1 = 2.10−7

2I a

* Lực từ tác dụng lên đoạn dây l của dòng I2 có độ lớn I2 F = BI 2l sin α = 4.10 l a −7

=> Chọn A.

Cách 2:

Câu 7. Có ba dòng điện thẳng, dài, song song, I1 = 12 A, I2 = 6 A, I3 = 8,4 A nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách giữa I1, I2 bằng a = 5 cm; giữa I2, I3 bằng b =

A. 2, 41.10−5 T

B. 26, 4.10−5 T

C. 45, 4.10−5 T

D. 43, 7.10−5 T Hướng dẫn

* Hai dòng điện song song cùng chiều thì hút nhau, ngược chiều thì đẩy nhau. * Độ lớn lực đẩy của dòng I1 lên MN: F12 = 2.10−7

I1 I 2 MN = 2,88.10−4 ( N ) a

* Độ lớn lực hút của dòng I3 lên MN: I 2 I3 MN = 1, 44.10−4 ( N ) a * Hai lực F13 và F23 cùng hướng nên: F = F12 + F32 = 43, 2.10−5 ( N ) ⇒ Chọn D. F23 = 2.10−7

Câu 8. Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẳng đặt trong không khí, có các dòng điện chạy qua như hình vẽ. Biết I1 = 15 A; I2 = 10 A; I3 = 4 A; a = 15 cm; b = 10 cm; AB =15 cm; BC = 20 cm. Độ lớn lực tổng hợp của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh BC là

A. 30µN

B. 26µN

C. 8µN

D. 24µN

Hướng dẫn * Hai dòng điện song song cùng chiều thì hút nhau, ngược chiều thì đẩy nhau.

* Hai dòng điện dài, song song, cách nhau một khoảng r, cùng chiều thì hút nhau, ngược chiều thì đẩy

* Độ lớn lực đẩy của dòng I1 lên BC: F13 = 2.10−7

I1I 3 BC = 8.10−6 ( N ) a + AB

II ' nhau. Lực từ của dòng I tác dụng lên phần tử dòng điện I ' l có độ lớn: F = 2.10−7 l r

* Độ lớn lực hút của dòng I2 lên BC: F23 = 2.10−7

I 2 I3 BC = 16.10−6 ( N ) b

II I2 * Dòng I1 hút phần tử dòng I 2 l một lực có độ lớn: F12 = 2.10−7 1 2 l = 2.10−7 l a a

* Hai lực F13 và F23 cùng hướng nên: F = F13 + F23 = 24.10−6 ( N ) ⇒ => Chọn D.


Câu 9. Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình

F = F32cos30° + F12cos30° = 2 3.10−7

chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẳng đặt trong không khí, có các

I2 l ⇒ => Chọn B a

dòng điện chạy qua như hình vẽ. Biết I1 = 12 A; I2 = 15 A; I3 = 4 A; a

Câu 11. Ba dòng điện đặt trong không khí có cường độ lần lượt là I1 = I, I2 = 2I

= 20 cm; b = 10 cm; AB = 10 cm; BC = 20 cm. Độ lớn lực tổng hợp

và I3 = 3I, chạy trong ba dây dẫn thẳng đứng, dài, song song, chiều từ dưới lên.

của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh BC

Ba dòng điện này cắt mặt phẳng ngang P lần lượt tại A, B và C, sao cho tam giác ABC là đều có cạnh bằng a (xem hình vẽ). Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng

A. 27, 2µN

B. 26µN

C. 11, 2µN

D. 24µN

(N) thì F gần giá trị nào nhất sau đây?

Hướng dẫn

A. 6 N

* Hai dòng điện song song cùng chiều thì hút nhau, ngược chiều thì đẩy nhau. * Độ lớn lực đẩy của dòng I1 lên BC: F13 = 2.10−7

I 2 I3 BC = 8.10−6 ( N ) a +b * Hai lực F13 và F23 cùng phương ngược chiều và F13 > F23 nên: F = F13 + F23 cùng hướng với F13 và có

Câu 10. Ba dòng điện đặt trong không khí có cùng cường độ I1 = I2 = I3 = I, chạy trong ba dây dẫn thẳng đứng, dài, song song, chiều từ dưới lên. Ba dòng điện này cắt mặt phẳng ngang P lần lượt tại A, B và C, sao cho tam giác ABC là đều có cạnh bằng a (xem hình vẽ). Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây l của dòng điện I2 bằng

B. 2 3.10−7 I 2l / a

C. 0

D. 2.10−7 I 2l / a

Hướng dẫn * Hai dòng điện dài, song song, cách nhau một khoảng r, cùng chiều thì hút nhau, ngược chiều thì đẩy nhau. Lực từ của dòng I tác dụng lên phần tử dòng

II ' điện I ' l có độ lớn: F = 2.10−7 l r Dòng

I1

hút

phần

tử

C. 7 N

D. 2 N

* Hai dòng điện dài, song song, cách nhau một khoảng r, cùng chiều thì hút nhau, ngược chiều thì đẩy nhau. Lực từ của dòng I tác dụng lên phần tử dòng điện I ' l có độ lớn: F = 2.10−7

II ' l r

* Dòng I1 hút phần tử dòng I 2 l một lực có độ lớn:

độ lớn F = F13 − F23 = 11, 2.10−6 ( N ) => Chọn D

*

B. 4 N

Hướng dẫn

I1 I3 BC = 19, 2.10−6 ( N ) b

* Độ lớn lực hút của dòng I2 lên BC: F23 = 2.10−7

A. 4.10−7 I 2l / a

I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây l của dòng điện I2 bằng F. Nếu 2.10−7 I 2l / a = 1

F12 = 2.10−7

I1 I 2 l = 2( N ) a

I I * Dòng I3 hút phần tử dòng I 2 l một lực có độ lớn: F32 = 2.10−7 3 2 l = 6( N ) a * Hai lực F32 và F12 không vuông góc, không đối xứng nên ta dùng phương pháp số phức để tìm hợp lực F = F12 + F32 . Chọn hướng của F12 làm hướng của trục chuẩn F = F12 + F32 ∠60° = 2 + 6∠60° = 2 13∠46,1° ⇒ Hợp lực có độ lớn 2 13 = 7, 2N và hướng hợp với vectơ BA một góc 46,1 ° ⇒ Chọn C

Câu 12. Bốn dòng điện đặt trong không khí có cường độ lần lượt là I1 = I, I2 = dòng

I2 l

một

lực

độ

2I, I3 = 3I và I4 = I, chạy trong bốn dây dẫn thẳng đứng, dài, song song, chiều từ dưới lên. Bốn dòng điện này cắt mặt phẳng ngang P lần lượt tại A, B, C và

2

II I lớn: F12 = 2.10 1 2 l = 2.10−7 l a a −7

II I2 * Dòng I3 hút phần tử dòng I 2 l một lực có độ lớn: F32 = 2.10−7 3 2 l = 2.10−7 l a a * Hai lực F32 và F12 đối xứng qua đường phân giác góc B nên hợp lực F = F12 + F32 nằm trên đường phân giác đó (xem hình vẽ) và có độ lớn

O, sao cho tam giác ABC là đều O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác

đó với bán kính a (xem hình vẽ). Độ lớn lực từ tổng hợp của ba dòng I1, I2 và I3 tác dụng lên đoạn dây l của dòng điện I4 bằng F. Nếu 2.10−7 I 2l / a = 1 (N) thì F gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 1,6 N

B. 0,4 N

C. 1,7 N Hướng dẫn

D. 2 N


* Hai dòng điện dài, song song, cách nhau một khoảng r, cùng chiều thì hút nhau, ngược chiều thì đẩy

II ' nhau. Lực từ của dòng I tác dụng lên phần tử dòng điện I ' l có độ lớn: F = 2.10−7 l r * Dòng I1 hút phần tử dòng I 4 l một lực có độ lớn:

đứng dưới lên và có độ lớn F = F13 = F23 = 2.10−7

* Vì P = F ⇒ l π(0,5d ) 2 Dg = 2.10−7

* Dòng I2 hút phần tử dòng

I1 I3 20.I 3 l ⇒ π(0,5.10−3 ) 2 .2700.10 = 2.10−7 r 0, 02

⇒ I 3 = 42, 4(A) ⇒ Chọn D.

một lực có độ lớn:

DẠNG 3: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRÒN, CỦA ỐNG

I2 I4 l = 2( N ) a

DÂY

* Dòng I3 hút phần tử dòng F3 = 2.10−7

I4 l

I1 I 3 l r

* Trọng lực hướng thẳng đứng trên xuống và có độ lớn: P = mg = VDg = l πdDg

II F1 = 2.10 1 4 l = 1( N ) a −7

F2 = 2.10−7

* Hai lực F13 và F23 đối xứng qua đường phân giác góc B nên hợp lực F = F13 + F23 có hướng thẳng

I4 l

một lực có độ lớn:

+ Cảm ứng từ tại tâm của khung dây điện tròn: B = 2π.10−7

I3 I 4 l = 3( N ) a

I N r

+ Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ dài: B = 4π.10−7

* Các lực không vuông góc, không đối xứng nên ta dùng phương pháp số phức để tìm hợp lực F = F1 + F2 + F3 . Chọn hướng của F1 làm hướng của trục chuẩn F = F1 + F2∠ − 120° + F3∠120° = 1 + 2∠ − 120° + 3∠120° = 3∠150° ⇒ Hợp lực có độ lớn hướng hợp với vectơ OA một góc 150 ° ⇒ Chọn C

N I = 4π.10−7 nI l

Câu 1. Một vòng dây tròn đặt trong chân không có bán kính R mang dòng điện có cường độ I thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là 10 µ T. Nếu cho dòng điện trên qua vòng dây có bán kính 4R thì cảm ứng từ

3 = 1, 73N và

tại tâm vòng dây có độ lớn là

A. 6.10−6 T

B. 1, 2.10−6 T

Câu 13. Cho hai dòng điện thẳng, dài, song song cùng chiều I1 = 50 A, I2 = 50 A nằm trong cùng mặt phẳng nằm ngang. Phía dưới đặt một dây dẫn bằng nhôm thẳng, dài, song song với I1, I2 cách đều I1, I2

C. 15.10−6 T

D. 2,5.10−6 T

Hướng dẫn

một khoảng r = 2 cm; có dòng điện I3 cùng chiều với hai dòng nói

I B' R R 10 * Từ B = 2π.10 ⇒ = ⇒B=B = = 2,5(µT ) ⇒ Chọn D R B R' R' 4

trên. Ba điểm M, N và C là hai giao điểm của I1, I2 và I3 với mặt

Câu 2. Khi cho dòng điện cường độ 10 A chạy qua một vòng dây dẫn đặt trong không khí thì cảm ứng từ

phẳng thẳng đứng (mặt phẳng hình vẽ). Biết góc MCN = 120°,

tại tâm của vòng dây dẫn có độ lớn là 2,1.10−4 T . Xác định bán kính của vòng dây.

−7

đường kính của dây nhôm bằng 1,0 mm, khối lượng riêng của nhôm bằng 2,7 g/cm3. Lấy g = 10 m/s2. Nếu lực từ tác dụng lên dòng I3 cân bằng với trọng lượng của dây

A. 5,0 cm

B. 44 A

C. 43 A

D. 42 A

Hướng dẫn * Hai dòng điện dài, song song, cách nhau một khoảng r, cùng chiều thì hút nhau, ngược chiều thì đẩy nhau.

* Dòng I1 hút phần tử dòng I 3 l một lực có độ lớn: II F13 = 2.10 1 3 l r −7

* Dòng I2 hút phần tử dòng I 3 l F23 = 2.10−7

I3 I 2 l 4

* Từ B = 2π.10−7

D. 2,5 cm

I 10 ⇔ 2,1.10−4 = 2π.10−7 ⇒ r = 0, 03(m) ⇒ Chọn C R r

Câu 3. Khung dây tròn đặt trong không khí bán kính 30 cm có 100 vòng dây. Cường độ dòng điện qua khung dây là 0,3 / πA . Độ lớn cảm ứng từ tại tâm khung dây là

A. 4.10−5 T

B. 2.10−5 T

C. 6, 28.10−5 T

D. 9, 42.10−5 T

Hướng dẫn * Từ B = 2π.10−7 N

một lực có độ lớn:

C. 3,0 cm Hướng dẫn

thì giá trị của I3 gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 45 A

B. 0,30 cm

0,3 / π I = 2π.10−7.100. = 2.10−5 (T) ⇒ Chọn B r 0,3

Câu 4. Cho dòng điện cường độ 20 A chạy qua một dây đồng có tiết diện 1,0 mm2 được uốn thành một vòng tròn đặt trong không khí. Khi đó cảm ứng từ tại tâm của vòng dây đồng có độ lớn bằng 2,5.10−4 T .


Cho biết dây đồng có điện trở suất là 1, 7.10−8 Ω.m . Hiệu điện thế giữa hai đầu vòng dây đồng gần giá trị

Câu 7. Một dây dẫn thẳng, dài có vỏ bọc cách điện, ở khoảng giữa được uốn thành

nào nhất sau đây?

vòng tròn, bán kính R = 20 cm như hình vẽ. Dòng điện chạy qua dây dẫn có cường

A. 128 mV

B. 107 mV

C. 156 mV

D. 99 mV

Hướng dẫn * Cảm ứng từ do vòng dây gây ra tại tâm O có độ lớn: B = 2π.10−7

I 20 ⇒ 2,5.10−4 = 2π.10−7. ⇒ r = 0, 016π (m) r r

độ 5 A. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của vòng tròn là A. 16,5.10−6 T

B. 14, 4.10−6 T

C. 20, 7.10−6 T

D. 10, 7.10−6 T Hướng dẫn

* Dòng điện chạy trong vòng tròn gây ra tại tâm O cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, hướng

l = 2πr = 0, 032π2 (m)  2 * Chu vi và điện trở vòng dây:  l −8 0, 032π = 5,369.10−3 (Ω)  R = ρ = 1, 7.10 −6 S 10 

từ ngoài vào (quy tắc nắm tay phải) và có độ lớn: B1 = 2π.10−7

5 I = 2π.10−7 = 15,7.10−6 (T ) R 0, 2

* Theo định luật Ôm: U = IR = 107.10−3 (V ) ⇒ Chọn B.

* Dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng gây ra tại tâm O cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ,

Câu 5. Hai sợi dây đồng giống nhau, có vỏ bọc cách điện, được uốn thành hai khung dây tròn, khung thứ

hướng từ trong ra (quy tắc nắm tay phải) và có độ lớn:

nhất chỉ có một vòng, khung thứ hai có hai vòng. Nối hai đầu của các khung vào cùng một hiệu điện thế nhất định. Khung thứ nhất gây ra tại tâm của nó cảm ứng từ B1 và khung thứ hai gây ra tại tâm của nó là B2. Tỉ số B2/B1 là

A. 4

B. 8

C. 2

D. 0,5

Hướng dẫn

I 5 = 2.10−7 = 5.10−6 (T ) R 0, 2 * Cảm ứng từ tổng hợp tại O là B = B1 + B2 . Vì B1 và B2 cùng phương, ngược chiều và B1 > B2 nên B cùng phương, cùng chiều với B1 và có độ lớn B = B1 − B2 = 10,7.10−6 T ⇒ Chọn D B2 = 2.10−7

Câu 8. Một dây dẫn rất dài, cách điện được căng thẳng, trong đó có một đoạn nhỏ ở

* Điện trở như nhau nên cường độ dòng điện như nhau nhưng r1 = 2r2. Khung

khoảng giữa dây được uốn thành một vòng tròn bán kính 1,5 cm. Cho dòng điện

dây 1 có 1 vòng dây, còn khung dây 2 có 2 vòng dây.

cường độ I = 3 A chạy trong dây dẫn như hình vẽ. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của

I .2 B2 r2 −7 I * Từ: B = 2π.10 N⇒ = = 4 ⇒ Chọn A I r B1 2π.10−7 r1 2π.10−7

vòng tròn là

Câu 6. Hai sợi dây đồng giống nhau, không có vỏ bọc cách điện. Dây thứ nhất uốn thành một một vòng

A. 16,57.10−5 T

B. 8,57.10−5 T

C. 9, 7.10−5 T

D. 10, 7.10−5 T Hướng dẫn

tròn. Dây thứ hai gập đôi rồi uốn thành một vòng tròn. Nối hai đầu của các khung vào cùng một hiệu điện thế nhất định. Khung thứ nhất gây ra tại tâm của nó cảm ứng từ B1 và khung thứ hai gây ra tại tâm của nó

từ ngoài vào (quy tắc nắm tay phải) và có độ lớn:

là B2. Tỉ số B2/B1 là

A. 4

B. 8

C. 2 Hướng dẫn

* Khung thứ hai xem như một vòng dây và có điện trở giảm 4 lần nên I2 = 4I1 còn r1 = 2r2. I2 B2 r2 −7 I * Từ B = 2π.10 N⇒ = =8 r B1 2π.10−7 I1 r1 2π.10−7

=> Chọn B

* Dòng điện chạy trong vòng tròn gây ra tại tâm O cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, hướng

D. 0,5

B1 = 2π.10−7

3 I = 2π.10−7 = 4π.10−5 (T ) R 0, 015

* Dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng gây ra tại tâm O cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, hướng từ trong ra (quy tắc nắm tay phải) và có độ lớn: I 3 = 2.10−7 = 4.10−5 (T ) R 0,015 * Cảm ứng từ tổng hợp tại O là B = B1 + B2 . Vì B1 và B2 cùng hướng nên B cùng hướng với B1 và có độ B2 = 2.10−7

lớn B = B1 + B2 = 16,57.10−5 T ⇒ Chọn A


Câu 9. Hai dòng điện đặt trong không khí đồng phẳng: dòng thứ nhất thẳng dài, có

Câu 11. Một khung dây tròn gồm 24 vòng dây, mỗi vòng dây có dòng điện cường độ I chạy qua. Theo

cường độ I1 = 2A; dòng thứ hai hình tròn, tâm O2 cách dòng thứ nhất 40 cm, bán

tính toán cảm ứng từ ở tâm khung bằng B. Nhưng khi đo thì thấy cảm ứng từ ở tâm khung bằng 0,5B.

kính R2 = 20 cm, có cường độ I 2 = 4 / πA . Xác định độ lớn cảm ứng tại từ O2.

A. 6.10 T

B. 4.10 T

C. 5.10 T

D. 3.10−6 T

−6

−6

Kiểm tra lại các vòng dây thấy có n vòng quấn nhầm, chiều quấn của các vòng này ngược chiều quấn của

đa số vòng trong khung. Giá trị của n là

−6

A. 4

B. 6

* Từ trường của n vòng quấn ngược sẽ khử bớt từ trường của n vòng còn lại vì vậy khi có n vòng quấn ngược thì xem như khung dây bị mất đi 2n vòng.

trong (quy tắc nắm tay phải) và có độ lớn: B1 = 2.10−7

D. 5

Hướng dẫn

Hướng dẫn * Từ trường do I1 gây ra tại O2 có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ có chiều hướng từ ngoài vào

C. 3

I 2 = 2.10−7 = 10−6 (T ) r1 0, 4

* Từ: B = 2π.10−7 N

* Từ trường do I2 gây ra tại O2 có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ có chiều hướng từ trong ra

I  B = 2π.10−7.24 I  r ⇒ ⇒ n = 6 ⇒ Chọn B r 0,5 = 2π.10−7.(24 − 2n) I  r

ngoài (quy tắc nắm tay phải) và có độ lớn:

Câu 12. Nối hai điểm M, N của vòng tròn dây dẫn với hai cực một nguồn điện. Tính độ lớn cảm ứng từ

I 4/π B2 = 2π.10−7 = 2π.10−7 = 4.10−6 (T ) R 0, 2 * Từ tổng hợp là B = B1 + B2 ⇒ B = B2 − B1 = 3.10−6 (T) ⇒ Chọn D.

tại tâm O của vòng tròn. Coi cảm ứng từ do dòng điện trong các dây nối sinh ra tại O là không đáng kể.

Câu 10. Hai dòng điện đặt trong không khí đồng phẳng: dòng thứ nhất thẳng dài, có cường độ I1 = 5 A; dòng thứ hai hình tròn, tâm O2, bán kính r (với 0,15m ≤ r ≤ 0, 2m ), có cường độ I 2 = 5 / π A, sao cho MN = 0,1 m (xem hình vẽ).

Độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại O2 có giá trị nhỏ nhất là A. 6.10−6 T

B. 12.10−6 T

C. 15.10−6 T

D. 18.10−6 T Hướng dẫn

A. 6.10−6 T

B. 12.10−6 T

C. 15.10−6 T

D. 0

Hướng dẫn * Vì hai đoạn mạch mắc song song nên: I1 R1 = I 2 R2 ⇔ I1ρ

l1 l = I 2ρ 2 ⇒ I1l1 = I 2l2 S S

* Vectơ cảm ứng từ do I1 và I2 gây ra tại O có hướng ngược nhau, với do lớn lần lượt là: l1  −7 I1  B1 = 2π.10 r . 2πr I1l1 = I 2l2 → B1 = B2 ⇒ B = B1 + B2 = 0  I l  B = 2π.10−7 2 . 2 2 r 2πr 

* Từ trường do I1 gây ra tại O2 có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ có chiều hướng từ ngoài vào

=> Chọn D

trong (quy tắc nắm tay phải) và có độ lớn:

Câu 13. Hai vòng tròn dây dẫn đông tâm O, bán kính vòng thứ nhất là R = 8 cm, vòng thứ hai là 2R,

B1 = 2.10−7

I 5 10−6 = 2.10−7 = r1 r − 0,1 r − 0,1

* Từ trường do I2 gây ra tại O2 có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ có chiều hướng từ trong ra ngoài (quy tắc nắm tay phải) và có độ lớn: I 5 / π 10−6 B2 = 2π.10−7 = 2π.10−7 = r r r

trong mỗi vòng có dòng điện cường độ I = 10 A chạy qua. Nếu hai vòng dây nằm trong cùng một mặt phẳng và cùng chiều thì độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại O là

A. 11, 78.10−5 T

B. 2,12.10−5 T

C. 0, 71.10−5 T

D. 3,93.10−5 T

Hướng dẫn * Dòng I1, I2 gây ra tại O vectơ cảm ứng từ B1 , B2 , có hướng như trên hình (quy tắc nắm tay phải), có độ lớn:

10−6 10−6 * Từ tổng hợp là B = B1 + B2 ⇒ B = B1 + B2 = . Hàm này nghịch khi r tăng từ 0,15 m đến + r − 0,1 r

B1 = 2 B2 = 2π.10−7

0,2 m nên Bmin khi r = 0,2 m và Bmin = 15.10−6 T .

* Vì B1 và B2 cùng hướng nên cảm ứng từ tổng hợp tại O: B = B1 + B2 cũng cùng

=> Chọn D.

I = 2,5π.10−5 (T) R


hướng với hai vecto nói trên và có độ lớn:

C. độ lớn 31µT

B = B1 + B2 = 11, 78.10 T ⇒ Chọn A

D. độ lớn 20µT

−5

Câu 14. Hai vòng tròn dây dẫn đông tâm O, bán kính vòng thứ nhất là R = 8 cm, vòng thứ hai là 2R, trong mỗi vòng có dòng điện cường độ I = 10 A chạy qua. Nếu hai vòng dây nằm trong cùng một mặt

Hướng dẫn * Dòng I1, I2 gây ra tại O vectơ cảm ứng từ B1 , B2 , có hướng như trên hình (quy tắc nắm tay phải), có độ

phẳng và ngược chiều thì độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại O là

lớn:

A. 11, 78.10−5 T

B. 2,12.10−5 T

C. 0, 71.10−5 T

D. 3,93.10−5 T

Hướng dẫn * Dòng I1, I2 gây ra tại O vectơ cảm ứng từ B1 , B2 , có hướng như trên hình (quy tắc nắm tay phải), có độ lớn:

 −7 I1 −5  B1 = 2π.10 R = 1, 2.10 (T )   B = 2π.10−7 I 2 = 1, 6.10−5 (T )  2 R * Theo nguyên lý chồng chất từ trường:

I B1 = 2 B2 = 2π.10 = 2,5π.10−5 (T) R * Vì B1 và B2 cùng phương, ngược chiều và B1 > B2 nên cảm ứng từ tổng hợp tại O: B = B1 + B2 cũng cùng hướng với B1 và có độ lớn:

⇒ Chọn D.

B = B1 − B2 = 3,93.10−5 T ⇒ Chọn D

Câu 17. Đặt một ống dây dài sao cho trục của nó nằm ngang và vuông góc với thành phần nằm ngang của

Câu 15. Hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm O, bán kính vòng thứ nhất là R = 8 cm, vòng thứ hai là 2R,

từ trường Trái Đất (Bd). Cho dòng điện cường độ I1 qua ống dây thì độ lớn cảm ứng từ B1 của ống dây

−7

B1  = 0, 75 ⇒ α = 37°  tan α = B2 B = B1 + B2 ⇒   B = B 2 + B 2 = 2.10−5 (T ) 1 2 

trong mỗi vòng có dòng điện cường độ I = 10 A chạy qua. Nếu hai vòng nằm trong hai mặt phẳng vuông

gây ra trong lòng ống gấp 2 lần Bd. Đặt một kim nam châm thử trong ống dây thì nó nằm cân bằng trên

góc với nhau thì độ lớn cảm ứng từ tại O là

mặt phẳng song song với mặt đất, theo phương hợp với trục ống dây một góc α . Giá trị α gần giá trị nào

A. 11, 78.10−5 T

B. 8, 78.10−5 T

C. 0, 71.10−5 T

Hướng dẫn * Dòng I1, I2 gây ra tại O vectơ cảm ứng từ B1 , B2 , có hướng như trên hình (quy tắc nắm tay phải), có độ lớn: B1 = 2 B2 = 2π.10−7

I = 2,5π.10−5 (T) R

* Vì B1 ⊥ B2 nên cảm ứng từ tổng hợp tại O: B = B1 + B2 có độ lớn tính theo công thức:

D. 6,93.10−5 T

nhất sau đây? A. 26°

B. 36°

C. 45°

D. 60°

Hướng dẫn * Theo nguyên lý chồng chất từ trường: B = Bd + B1

⇒ tan α =

Bd 1 = ⇒ α = 26, 6° ⇒ Chọn A. B1 2

Câu 18 Đặt một ống dây dài sao cho trục của nó nằm ngang và vuông góc với thành phần nằm ngang của

từ trường Trái Đất (Bd). Cho dòng điện cường độ I1 qua ống dây thì độ lớn cảm ứng từ B1 của ống dây gây ra trong lòng ống gấp 2 lần Bd. Nếu cường độ dòng điện I2 và đặt một kim nam châm thử trong ống

B = B12 + B22 = 8, 78.10−5 (T ) ⇒ Chọn B

dây thì kim nam châm nằm cân bằng theo phương Đông Bắc. Biết nam châm thử nằm cân bằng trên mặt

Câu 16. Cho hai vòng tròn dây dẫn bán kính đều bằng R = 5π cm, dòng

phẳng song song với mặt đất. Giá trị I2/I1 gần giá trị nào nhất sau đây?

điện chạy qua lần lượt là I1 = 3 A và I2 = 4 A. Vòng thứ nhất đặt trong mặt

phẳng ngang, vòng thứ hai đặt trong mặt phẳng thẳng đứng, sao cho tâm hai vòng tròn trùng nhau như hình vẽ. Vectơ cảm ứng từ tại tâm có A. hướng hợp với hướng Nam Bắc một góc 37°. B. hướng hợp với hướng Bắc Nam một góc 37°

A. 0,3

B. 0,5

C. 0,6

Hướng dẫn * Theo nguyên lý chồng chất từ trường: B = Bd + B2 B1 = 2 Bd ⇒ B2 = Bd → B2 =

1 1 B1 ⇒ I 2 = I1 ⇒ Chọn B. 2 2

D. 0,8


Câu 19. Ống dây hình trụ dài 30 cm đặt trong không khí có 100 vòng dây. Cường độ dòng điện qua ống

dây là 0,3 / π A. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là A. 4.10−5 T

B. 2.10−5 T

C. 6, 28.10−5 T

* Tính: B = 4π.10−7 D. 9, 42.10−5 T

⇒ B = 4π.10−7

Hướng dẫn

* Tính B = 4π.10−7

N 100 .0,3 / π = 4.10−5 (T) ⇒ Chọn A I = 4π.10−7. l 0,3

dây là 75.10−3 T. Cường độ dòng điện chạy trong ống dây là B. 9,9 A

C. 15 A

N 1 I = 4π.10−7 .I l d

1 .2 = 5.10−3 (T ) ⇒ Chọn C. 0,5.10−3

dây dài. ống dây có năm lớp nối tiếp với nhau sao cho dòng điện trong tất cả các vòng dây của các lớp đều cùng chiều. Các vòng dây của mỗi lớp được quấn sít nhau. Hỏi khi cho dòng điện cường độ I = 0,15

A vào ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây bằng bao nhiêu? D. 20 A

A. 1,88.10−3

B. 1, 44.10−3

Hướng dẫn

* Từ B = 4π.10−7

* Vì các vòng dây quấn sát nhau nên số vòng dây trên ống dây: N = 5

Câu 21. Hai ống dây đặt trong không khí có các thông số như sau: Ống 1 5A 5000 vòng dài 2 m Ống 2 2A 10000 vòng dài 1,5 m Độ lớn cảm ứng từ trong các ống dây lần lượt là B1 và B2. Chọn phương án đúng. B. B1 / B2 = 0,98

C. B1 + 3B2 = 0, 066T

D. B2 / B1 = 0,98

C. 5.10−3

D. 2,13.10−3

Hướng dẫn

1200 N .I ⇒ I = 9,9( A) ⇒ Chọn B I ⇒ 75.10−3 = 4π.10−7. l 0, 2

A. B1 + B2 = 0,016T

l d

Câu 24. Dùng loại dây đồng đường kính 0,5 mm có phủ lóp sơn cách điện mỏng để quấn thành một ống

Câu 20. Một ống dây dài 20 cm, có 1200 vòng dây đặt trong không khí. Độ lớn cảm ứng từ bên trong ống A. 5 A

* Vì các vòng dây quấn sát nhau nên số vòng dây trên ống dây: N =

* Tính: B = 4π.10−7 ⇒ B = 4π.10−7

l d

N 5 I = 4π.10−7 .I l d

5 .0,15 = 1,88.10−3 (T ) ⇒ Chọn A. 0,5.10−3

Câu 25. Dùng một dây đồng có phủ một lớp sơn cách điện mỏng, dài s = 314 cm, quấn vừa đủ một lớp

quanh một hình trụ dài L = 50 cm, có đường kính D = 4 cm để làm một ống dây. Ống dây đặt trong không Hướng dẫn

khí và các vòng dây được quấn sát nhau. Nếu cho dòng điện cường độ I = 0,4 A chạy qua ống dây thì cảm

 −7 5000 .5 = 5π.10−3 (T)  B1 = 4π.10 2 −7 N * Từ B = 4π.10 I ⇒ ⇒ Chọn C l  B2 = 4π.10−7 10000 .2 = 16 π.10−3 (T)  1,5 3

ứng từ bên trong ống dây là

Câu 22. Xác định số vòng dây có trên mỗi mét dọc theo chiều dài của ống dây dẫn hình trụ đặt trong

* Vì các vòng dây được quấn sát nhau và chiều dài mỗi vòng dây πD nên số vòng dây quấn trên ống dây

không khí (không lõi sắt) để cảm ứng từ bên trong ống dây dẫn có độ lớn 8, 2.10−3 T khi dòng điện trong

là N =

A. 2,5.10−5 T

B. 3000 vòng/m

C. 1800 vòng/m

D. 900 vòng/m

* Từ B = 4π.10 nI ⇒ 8, 2.10 = 4π.10 n.4,35 ⇒ n = 1500 (vòng/m) => Chọn A. −3

D. 3.10−5 T

s πD

* Cảm ứng từ bên trong ống dây: B = 4π.10−7

Hướng dẫn −7

C. 5.10−5 T Hướng dẫn

ống dây dẫn có cường độ 4,35 A. A. 1500 vòng/m

B. 4.10−5 T

−7

⇒ B = 4π.10−7

N s I = 4π.10−7 .I L LπD

3,14 .0, 4 = 2,5.10−5 (T) ⇒ Chọn A 0,5π.0, 04

Câu 23. Một dây dẫn đường kính tiết diện d = 0,5 mm được phủ một lớp sơn cách điện mỏng và quấn

Câu 26. Dùng một dây đồng dài 60 m, có điện trở suất 1, 76.10−8 Ωm , có đường kính 1,2 mm để quấn

một lớp thành một ống dây, các vòng dây quấn sát nhau. Cho dòng điện có cường độ I = 2 A chạy qua

(một lớp) thành một ống dây dài. Dây có phủ một lớp sơn cách điện mỏng. Các vòng dây được quấn sát

ống dây. Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm trên trục trong ống dây là

nhau. Khi cho dòng điện qua ống dây người ta đo được cảm ứng từ trong ống dây là 0,004 T. Hiệu điện

A. 6, 2.10−3

B. 4.10−3

C. 5.10−3 Hướng dẫn

D. 3.10−3

thế đặt vào hai đầu ống dây gần giá trị nào nhất sau đây? A. 5,9 V

B. 4,2 V

C. 3,9 V

D. 3,5 V


Hướng dẫn

Hướng dẫn

N N N E 1000 9 * Từ B = 4π.10−7 I = 4π.10−7 .I = 4π.10−7 ⇒ 2,51.10−2 = 4π.10−7 L l l R+r 0,1 R + 1

l * Vì các vòng dây quấn sát nhau nên số vòng dây trên ống dây: N = d * Tính: B = 4π.10−7 ⇒ 0, 004 = 4π.10−7.

⇒ R = 3,5(Ω) ⇒ Chọn C

N 1 I = 4π.10−7 .I l d

BÀI TOÁN TƯƠNG TỰ VÀ BIẾN TƯỚNG

1 .I ⇒ I = 3,82(A) 1, 2.10−3

Câu 1. Một vòng dây tròn đặt trong không khí bán kính 30 cm có dòng điện chạy qua. Cảm ứng từ tại

tâm vòng dây có độ lớn là 3,14.10−5 T. Cường độ dòng điện chạy trong vòng dây là

l l 60 * Điện trở: R = ρ = ρ = 1, 76.10−8. = 0,934(Ω) S π(0,5d ) 2 π(0,5.1, 2.10−3 )2

A. 5 A

B. 10 A

C. 15 A

D. 20 A

U = IR = 3,57(V) ⇒ Chọn D

Câu 2. Khung dây tròn đặt trong không khí bán kính 30 cm có 10 vòng dây. Cường độ dòng điện qua mỗi

Câu 27. Dùng một dây đồng đường kính d = 0,8 mm có phủ lớp sơn cách điện mỏng, quấn vừa đủ một

vòng dây là 0,3 A. Cảm ứng từ tại tâm khung dây có độ lớn là

lớp quanh một hình trụ có đường kính D = 4 cm để làm một ống dây. Khi nối hai dây đồng với nguồn điện có hiệu điện thế U = 3,3 V thì cảm ứng từ bên trong ống dây bằng 5π.10−4 T . Cho biết điện trở suất

của đồng là ρ = 1, 76.10−8 Ωm . Các vòng dây được quấn sát nhau. Chiều dài của ống dây L là A. 0,6 m

B. 0,5 m

C. 0,4 m

D. 0,2 m

Hướng dẫn

* Vì các vòng dây được quấn sát nhau và chiều dài mỗi vòng dây πD nên số vòng dây quấn trên ống dây là N =

A. 10−6 T

C. 6, 28.10−6 T

D. 9, 42.10−6 T

Câu 3. Một khung dây tròn đặt trong không khí bán kính R = 5 cm, có 12 vòng dây có dòng điện cường độ I = 0,5 A chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm vòng dây có độ lớn là A. 24.10−6 T

B. 24π.10−6 T

C. 24.10−5 T

D. 24.10−5 T

Câu 4. Một khung dây tròn đặt trong chân không có bán kính 12 cm mang dòng điện 48 A. Biết khung

dây có 15 vòng. Tính độ lớn của vectơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây. A. 1, 2π.10−3 T

L l = d πD

B. 3,14.10−6 T

B. 2, 4π.10−3 T

C. 1, 2.10−3 T

D. 2, 4.10−3 T

Câu 5. Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 A người ta đo được độ lớn cảm ứng từ

1 1 N * Từ: B = 4π.10−7 I = 4π.10−7 .I ⇒ 5π.10−4 = 4π.10−7 .I L d 0,8.10−3

B = 31, 4.10−6 T. Đường kính của dòng điện là

U ⇒ I = 1(A) ⇒ R = = 3,3(Ω) I

Câu 6. Khung dây tròn đặt trong không khí bán kính 31,4 cm có 10 vòng dây quấn cách điện với nhau, có

A. 0,1 m

B. 0,2 m

C. 1,2 m

D. 2,4 m

dòng điện I chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm khung dây có độ lớn là 2.10−5 T. Cường độ dòng điện chạy qua

l   R = ρ π(0,5d )2 Rd 3 .0,52 3,3.(0,8.10−3 ).0,52 * Từ:  ⇒L= = = 0, 6(m) ⇒ Chọn A. Dρ 0, 04.1, 76.10−8 L l  =  d πD

Câu 7. Một ống dây hình trụ dài 85 cm đặt trong không khí (không lõi sắt) gồm 750 vòng dây, trong đó

Câu 28. (Đề tham khảo của BGD-ĐT - 2018) Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây

có dòng điện cường độ 5,6A. Xác định cảm ứng từ bên trong ống dây dẫn

dẫn hình trụ dài 10 cm, gồm 1000 vòng dây, quấn một lớp sít nhau, không có lõi,

mồi vòng dây là A. 1 mA

A. 6, 2.10−3 T

B. 10 mA

B. 4.10−3 T

C. 100 mA

C. 5.10−3

D. 1 mA

D. 3.10−3

được đặt trong không khí; điện trở R; nguồn điện có Ε = 9V và r = 1Ω . Biết

Câu 8. Một ống dây dài 20 cm, có 2400 vòng dây đặt trong không khí. Cường độ dòng điện chạy trong

đường kính của mỗi vòng dây rất nhỏ so với chiều dài của ống dây. Bỏ qua điện

các vòng dây là 15 A. Độ lớn cảm ứng từ bên trong ống dây là

trở của ống dây và dây nối. Khi dòng điện trong mạch ổn định thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 2,51.10−2 T. Giá trị của R là A. 3Ω

B. 4,5Ω

C. 3,5Ω

D. 4Ω

A. 28.10−3 T

B. 56.10−3 T

C. 113.10−3 T

D. 226.10−3 T

Câu 9. Một ống dây dài 25 cm có dòng điện I = 0,5 A chạy qua đặt trong không khí. Cảm ứng từ bên

trong ống dây có độ lớn là 2π.10−3 T. số vòng dây được quấn trên ống dây là A. 1250 vòng

B. 2500 vòng

C. 5000 vòng

D. 10000 vòng


Câu 10. Một ống dây dài 50 cm có dòng điện I = 0,15 A chạy qua đặt trong không khí. Cảm ứng từ bên −5

tại điểm cách dây dẫn 20 cm là

trong ống dây có độ lớn là 35.10 T. Số vòng dây được quấn trên ống dây là A. 1250 vòng

B. 928 vòng

C. 985 vòng

Câu 18. Một dòng điện 20 A chạy trong một dây dẫn thẳng, dài đặt trong không khí. Độ lớn cảm ứng từ A. 10−5 T.

D. 879 vòng

B. 2.10−5 T.

C. 4.10−5 T.

D. 8.10−5 T.

Câu 11. Người ta muốn tạo ra từ trường có độ lớn cảm ứng từ B = 25.10−4 T bên trong một ống dây.

Câu 19. Một dây dẫn thẳng, dài có dòng điện I = 12 A chạy qua được đặt trong không khí. Độ lớn cảm

Cường độ dòng điện trong mỗi vòng dây là I = 2 A. Ống dây dài 50 cm. Số vòng dây phải quấn trên

ứng từ tại điểm cách dây 5 cm là A. 1, 2.10−5 T

ống dây là A. 497 vòng

B. 928 vòng

C. 985 vòng

D. 879 vòng

một lớp quanh một hình trụ để tạo thành một ống dây. Các vòng dây được quấn sít nhau. Hỏi nếu cho dòng điện cường độ 0,1 A chạy qua các vòng dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây bằng B. 4.10−5 T

C. 5.10−5 T

điện cường độ I = 0,1 A vào ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây bằng C. 12, 6.10−5 T

D. 10, 7.10−5 T

C. 4.10−5 T.

D. 8.10−5 T.

A. 1 cm

B. 3,14 cm

C. 10 cm

D. 31,4 cm

Câu 22. Một dòng điện cường độ I = 3 A chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong không khí gây ra cảm

A. 1 cm

dây được uốn thành một vòng tròn bán kính 1,5 cm. Cho dòng điện cường độ I = 3 A chạy

C. 9, 7.10−5 T

B. 2.10−5 T.

B. 3,14 cm

C. 10 cm

D. 31,4 cm

Câu 23. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm M cách

dây 10 cm có giá trị B = 2.10−5 T. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là

trong dây dẫn như hình vẽ. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của vòng tròn là B. 8,57.10−5 T

A. 10−5 T.

ứng từ tại điểm M có độ lớn là BM = 6.10−5 T. Khoảng cách từ M đến dây dẫn là

D. 15,3.10−5 T

Câu 14. Một dây dẫn rất dài được căng thẳng, trong đó có một đoạn nhỏ ở khoảng giữa

A. 16,57.10−5 T

10 cm là 4.10−5 T. Cảm ứng từ tại điểm cách dây 40 cm là

từ tại điểm M có độ lớn B = 4.10−5 T. Điểm M cách dây

= 50 cm, đường kính D = 4 cm để làm một ống dây. Các vòng dây được quấn sát nhau. Nếu cho dòng B. 11, 4.10−5 T

D. 9, 6.10−5 T

Câu 21. Một dòng điện cường độ I = 5 A chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong không khí. Cảm ứng

D. 3.10−5 T

Câu 13. Dùng một dây đồng dài s = 63 m có phủ lóp sơn cách điện mỏng, quấn quanh một hình trụ dài L

A. 12,9.10−5 T

C. 4,8.10−5 T

Câu 20. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn

Câu 12. Dùng loại dây đồng đường kính 0,5 mm, bên ngoài có phủ một lớp sơn cách điện mỏng quấn

A. 25.10−5 T

B. 2, 4.10−5 T

A. 2 A

B. 5 A

C. 10 A

D. 15 A

Câu 24. Một dây dẫn thẳng, dài có dòng điện chạy qua được đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm

cách dây 5 cm là 1, 2.10−5 T. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là

Câu 15. Hai dòng điện đặt trong không khí đồng phẳng; dòng thứ nhất thẳng dài,

A. 1 A

B. 3 A

C. 6 A

D. 12 A

có cườn độ I1 = 2A; dòng thứ hai hình tròn, tâm O2 cách dòng thứ nhất 40 cm,

Câu 25. Hai dây dẫn thẳng, dài đặt song song với nhau trong không khí cách nhau 16 cm có các dòng

bán kính R2 = 20 cm, có cường độ I 2 = 4 / π A. Xác định độ lớn cảm ứng từ tại O2.

điện I1 = I2 = 10 A chạy qua cùng chiều nhau. Độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách đều hai dây dẫn 8 cm là

A. 6.10−6 T

B. 4.10−6 T

C. 5.10−6 T

D. 3.10−6 T

A. 0

B. 10−5 T

C. 2,5.10−5 T

D. 5.10−5 T

Câu 26. Hai dây dẫn thẳng, dài đặt song song với nhau trong không khí cách nhau 16 cm có các dòng

Câu 16. Cho dòng điện cường độ 20 A chạy qua một dây kim loại có tiết diện 0,1π mm được uốn thành 2

2

−4

một vòng tròn đặt trong không khí. Khi đó cảm ứng từ tại tâm của vòng dây có độ lớn bằng 10 T. Cho

điện I1 = I2 = 10 A chạy qua ngược chiều nhau. Độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách đều hai dây dẫn 8 cm là A. 0

B. 10−5 T

C. 2,5.10−5 T

D. 5.10−5 T

biết kim loại trên có điện trở suất là 1,8.10−8 Ω.m . Hiệu điện thế giữa hai đầu vòng dây đồng gần giá trị

Câu 27. Ba dòng điện thẳng dài, cùng song song với trục Oy, cùng nằm trong

nào nhất sau đây?

một mặt phẳng Oxy, I1 = I 2 = 10 3 A chạy theo chiều âm trục Oy, I 3 = 30 3 A

A. 128 mV

B. 107 mV

C. 255 mV

D. 99 mV

Câu 17. Một dòng điện 20 A chạy trong một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. Độ lớn cảm ứng từ

tại điểm cách dây 10 cm là A. 10 T. −5

B. 2.10 T. −5

C. 4.10 T. −5

D. 8.10 T. −5

chạy theo chiều ngược lại hình vẽ. Độ lớn cảm ứng từ tại điểm có tọa độ x = 2,5 cm; y = 0; z = 2,5 3 cm bằng A. 4.10−5 T

B. 4 3.10−5 T

C. 12.10−5 T

D. 12 3.10−5 T


Câu 28. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện

Câu 34. Hai dây dẫn thẳng dài, song song với nhau và cách nhau 10 cm đặt trong không khí. Dòng điện

cùng chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 6 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này

trong hai dây đó có cường độ I1 = 10 A, I2 = 5 A. Lực tác dụng lên một đoạn có chiều dài 0,2 m của mỗi

gây ra tại điểm M cách đều hai dây dẫn một khoảng 20 cm.

dây dẫn là

A. 11, 6.10−6 T

B. 4.10−6 T

C. 8.10−6 T

D. 12, 7.10−6 T

A. 3, 2µN

B. 6, 4µN

C. 2, 4µN

D. 4,8µN

Câu 29. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí cách nhau một đoạn d = 12 cm có

Câu 35. Ba dòng điện có cùng cường độ theo đứng thứ tự I1 = I2 = I3 = I và cùng chiều chạy trong ba

các dòng điện cùng chiều I1 = I2 = 10 A chạy qua. Một điểm M cách đều hai dây dẫn một đoạn x = 10 cm.

dây dẫn thẳng dài, đồng phẳng, song song cách đều nhau những khoảng bằng a. Độ lớn lực từ tổng hợp

Tính độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn gây ra tại điểm M.

của hai dòng I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây l của dòng điện I2 bằng F. Nếu chỉ đổi chiều dòng I2 thì độ

A. 5.10 T −6

B. 4.10 T −6

C. 8.10 T −5

D. 3, 2.10 T −5

Câu 30. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí,

lớn lực đó là A. F ' < F

B. F ' > F

C. F ' = F = 0

D. F ' = F ≠ 0

có hai dòng điện cùng chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 9 A chạy qua, vuông góc và cắt

Câu 36. Có ba dòng điện thẳng, dài, song song, I1 = 12 A, I2 = 6 A, I2 = 8,4 A nằm

mặt phẳng hình vẽ (mặt phẳng P) lần lượt tại A và B (dòng I1 đi ra tại A, dòng I2 đi ra

trong mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách giữa I1, I2 bằng a = 5 cm; giữa I2, I2 bằng b = 7

tại B). Gọi M là điểm thuộc mặt phẳng P sao cho MA = MB = 30 cm (xem hình vẽ). Gọi ϕ là góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ tổng hợp tại M ( BM ) và vectơ AB . Chọn

cm. Độ lớn lực tác dụng của các dòng I1 và I2 lên 1 mét của dòng điện I3 gần giá trị nào

phương án đúng. A. ϕ = 0

B. ϕ = 90°

C. BM = 8 2.10−6 T

D. BM = 12,8.10−6 T

nhất sau đây? A. 2, 41.10−5 T

B. 2, 64.10−5 T

C. 2, 24.10−5 T

D. 2, 47.10−5 T

Câu 37. Ba dòng điện có cường độ lần lượt là I1 = I, I2 = 2 I và I3 = 3 I, chạy trong

Câu 31. Hai dây đẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí cách nhau một đoạn d = 12 cm có

các dòng điện cùng chiều I1 = I2 = 10 A chạy qua. Một điểm M cách đều hai dây dẫn một đoạn x. Khi x = xo thì độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện gây ra tại M đạt giá trị cực đại và bằng Bmax. Chọn phương án đúng. A. x0 = 8 cm

B. x0 = 6 cm

C. Bmax = 10−5 / 3 T

D. Bmax = 10−4 / 3 T

ba dây dẫn thẳng đứng, dài, song song, chiều từ dưới lên. Ba dòng điện này cắt mặt phẳng ngang P lần lượt tại A, B và C, sao cho tam giác ABC là đều có cạnh bằng a (xem hình vẽ). Vectơ lực từ tổng hợp của hai dòng I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây l, của dòng điện I2, hợp với vectơ BA một góc A. 46°

B. 42°

C. 60°

D. 90°

Câu 38. Cho hai dòng điện thẳng, dài, song song cùng chiều I1 = 50 A, I2 = 50 A nằm trong cùng mặt

phẳng nằm ngang. Phía dưới đặt một dây dẫn bằng nhôm thẳng, dài,

Câu 32. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 15 cm trong không khí, có hai dòng điện

song song với I1, I2 cách đều I1, I2 một khoảng r = 2 cm; có dòng điện I3

cùng chiều, có cường độ I1 = 10 A, I2 = 5 A chạy qua. Xét điểm M nằm cách các dòng điện những khoảng

= 80 A cùng chiều với hai dòng nói trên. Ba điểm M, N và C là hai giao

hữu hạn mà cảm ứng từ tại tổng hợp tại đó bằng 0. Quỹ tích của M là đường

điểm của I1, I2 và I3 với mặt phẳng thẳng đứng (mặt phẳng hình vẽ). Biết

A. thẳng song song với hai dòng nói trên, cách dòng 1 là 5 cm, cách dòng 2 là 10 cm

góc MCN = 120°, đường kính của dây nhôm bằng d, khối lượng riêng của nhôm bằng 2,7 g/cm3. Lấy g =

B. thẳng song song với hai dòng nói trên, cách dòng 1 là 10 cm, cách dòng 2 là 5 cm

10 m/s2. Nếu lực tác dụng lên dòng I3 cân bằng với trọng lượng của dây thì giá trị của d gần giá trị nào

C. thẳng vuông góc với hai dòng nói trên, cách dòng 1 là 30 cm, cách dòng 2 là 20 cm

nhất sau đây?

D. tròn có tâm cách dòng 1 là 10 cm, cách dòng 2 là 5 cm

A. 1,1 mm

Câu 33. Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song cách nhau 10 cm trong không khí. Dòng điện chạy qua hai

B. 1,2 mm

C. 1,3 mm

D. 1,4 mm

Câu 39. Bốn dòng điện có cường độ lần lượt là I1 = I, I2 = 2I, I3 = 3 I và I4 = I, chạy

dây dẫn theo chiều ngược nhau và có cùng cường độ bằng 5,0 A. Tính độ lớn cảm ứng từ tại điểm nằm

trong ba dây dẫn thẳng đứng, dài, song song, chiều từ dưới lên. Bốn dòng điện này

cách đều hai dây dẫn một đoạn 10 cm.

cắt mặt phẳng ngang P lần lượt tại A, B, C và O, sao cho tam giác ABC là đều và O

A. 5.10−6 T

B. 2.10−5 T

C. 0,8.10−5 T

D. 10−5 T

là tâm của tam giác đó (xem hình vẽ). Vectơ lực từ tổng hợp của ba dòng I1, I2 và I3


tác dụng lên đoạn dây C của dòng điện I4, hợp với vectơ OC một góc A. 150°

B. 30°

C. 15°

vuông góc và cắt mặt phẳng hình vẽ (mặt phẳng P) lần lượt tại A và B (dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi ra D. 90°

Câu 40. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt trong không khí, trùng với hai trục tọa độ vuông góc xOy. Dòng điện qua dây Ox chạy ngược chiều với chiều dương của trục tọa độ và có cường độ I1 = I, dòng điện qua

dây Oy chạy cùng chiều với chiều dương của trục tọa độ và có cường độ I2 = 1,5I. Độ lớn cảm ứng từ

tại B). Gọi M là điểm thuộc mặt phẳng P sao cho MA =12 cm, MB = 16 cm (xem hình vẽ). Gọi ϕ là góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ tổng hợp tại M và vectơ AM . Độ lớn ϕ gần giá trị nào nhất sau đây? A. 106,6°

B. 106,3°

C. 53,1°

D. 121, 2°

tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M có tọa độ x = 4 cm và y = 6 cm là 6,5.10−5 T. Tính I. A. 5 A

B. 4 A

C. 6 A

D. 2,5 A

ĐÁP ÁN BÀI TOÁN TƯƠNG TỰ VÀ BIẾN TƯỚNG

Câu 41. Hai dây dẫn thẳng, dài vô hạn trùng với hai trục tọa độ vuông góc xOy, có các dòng điện I1 = 2

1C

2C

3B

4A

5B

6D

7A

8D

9B

10B

A, I2 = 5 A chạy qua cùng chiều với chiều dương của các trục toạ độ. Độ lớn cảm ứng từ tại điểm A có

11A

12A

13C

14B

15C

16C

17C

18B

19C

20A

toạ độ x = 2 cm, y = 4 cm là

21B

22A

23C

24B

25A

26D

27C

28A

29D

30C

31D

32B

33D

34C

35C

36A

37A

38D

39B

40C

41C

42C

43C

44A

45D

46C

A. 10−5 T

B. 2.10−5 T

C. 4.10−5 T

D. 8.10−5 T

Câu 42. Hai dòng điện thẳng dài, đặt vuông góc với nhau, cách điện với nhau tại điểm

bắt chéo, cùng nằm trong một mặt phẳng. Dòng I1 đặt dọc theo trục Ox, dòng I2 dọc theo trục Oy sao cho I2 = 2I1. Chiều các dòng đó cùng chiều với các trục toạ độ như hình vẽ. Nếu điểm M thuộc đường thẳng y = ax, có cảm ứng từ bằng 0 thì A. a = 2

B. a = −2

C. a = 1/2

D. a = −1 / 2

Câu 43. Cho ba dòng điện thẳng, dài, song song, vuông góc với mặt phẳng hình vẽ

(P). Điểm M thuộc mặt phẳng (P) như hình vẽ. Nếu ba dòng cùng độ lớn 10 A, dòng I1 hướng từ trước ra sau, còn I2 và I3 hướng từ sau ra trước thì độ lớn cảm ứng từ tại M là A. 10−4 T

B. 3,5.10−4 T

C. 2, 24.10−4 T

D. 2,5.10−4 T

Câu 44. Một khung dây tròn có bán kính R, gồm 24 vòng dây, mỗi vòng dây có dòng điện cường độ 0,5

A chạy qua. Theo tính toán cảm ứng từ ở tâm khung bằng 6,3.10−5 T. Nhưng khi đo thì thấy cảm ứng từ ở tâm khung bằng 4, 2.10−5 T. Kiểm tra lại các vòng dây thấy có n vòng quấn nhầm, chiều quấn của các vòng này ngược chiều quấn của đa số vòng trong khung. Chọn phương án đúng. A. R = 0,12 m và n = 4

B. R = 0,12 m và n = 8

C. R = 0,15 m và n = 4

D. R = 0,15 m và n = 8

Câu 45. Hai sợi dây đồng giống nhau được uốn thành hai khung dây tròn, một khung thứ nhất chỉ có một

vòng, khung thứ hai có ba vòng. Nối hai đầu của các khung vào hai cực của một nguồn điện. Khung thứ nhất gây ra tại tâm của nó cảm ứng từ B1 và khung thứ thứ hai gây ra tại tâm của nó là B2. Tỉ số B2/B1 là A. 4

B. 2

C. 3

Câu 46. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 18 cm trong

không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = I2 = 12 A chạy qua,

D. 9


CHƯƠNG

A. F song song ngược chiều với E . C. F L vuông góc với B .

BÀI 4. LỰC LO-REN-XƠ

+ Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên một hạt mang điện tích q chuyển động trong một từ trường B có phương vuông góc với v và B , có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái, và có độ lớn: FL = q vB sin α .

Câu 8. Câu nào sai? A. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song nằm trong mặt phẳng chứa hai dòng điện đó. B. Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều mà quỹ đạo là đường tròn phẳng thì lực Lo-ren-

TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH

xơ tác dụng lên hạt có độ lớn không đổi.

Câu 1. Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực Lo-ren-xơ

C. Khung dây tròn mang dòng điện đặt trong từ trường đều mà mặt phẳng khung dây không vuông góc

A. vuông góc với từ trường.

với chiều đường sức từ thì lực từ tác dụng lên khung không làm quay khung.

B. vuông góc với vận tốc.

D. Lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện có phương vuông góc với đoạn dòng điện đó.

C. không phụ thuộc vào hướng của từ trường.

Câu 9. Câu nào sai? Một khung dây đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây chứa các đường sức từ

D. phụ thuộc vào dấu của điện tích. Câu 2. Hạt electron bay vào trong mộ từ trường đều theo hướng của từ trường thì A. hướng chuyển động thay đổi. C. động năng thay đổi.

A. là lớn nhất.

D. chuyển động không thay đổi.

B. bằng không.

C. 2R.

C. tỉ lệ với cường độ dòng điện trong khung. D. phụ thuộc diện tích của khung.

một từ trường đều. Khi độ lớn vận tốc tăng gấp đôi thì bán kính quỹ đạo là B. R.

thì momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây

B. độ lớn của vận tốc thay đổi.

Câu 3. Một ion bay theo quỹ đạo tròn bán kính R trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức của A. R/2.

B. F L song song cùng chiều với B . D. F vuông góc với E .

D. 4R.

Câu 4. Khi một electron bay vào vùng từ trường theo quỹ đạo song song với các đường sức từ, thì

Câu 10. Sau khi bắn một electron vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với đường sức từ thì electron sẽ chuyển động.

A. chuyển động của electron tiếp tục không bị thay đổi.

A. với tốc độ không đổi.

B. hướng chuyển động của electron bị thay đổi.

C. chậm dần.

C. vận tốc của electron bị thay đổi. D. năng lượng của electron bị thay đổi. Câu 5. Khi một electron bay vào vùng từ trường theo quỹ đạo vuông góc với các đường sức từ thì A. chuyển động của electron tiếp tục không bị thay đổi. B. hướng chuyển động của electron bị thay đổi. C. độ lớn vận tốc của electron bị thay đổi. D. năng lượng của electron bị thay đổi. Câu 6. Chọn câu đúng. A. Chỉ có từ trường mới làm lệch được quỹ đạo chuyển động của electron. B. Chỉ có điện trường mới làm lệch được quỹ đạo chuyển động của electron. C. Từ trường và điện trường không thể làm lệch quỹ đạo chuyển động của electron. D. Từ trường và điện trường đều có thể làm lệch được quỹ đạo chuyển động của electron.

Câu 7. Khi điện tích q > 0 chuyển động trong điện trường có vectơ cường độ điện trường E thì nó chịu tác dụng của lực điện F ; còn khi chuyển động trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B thì nó chịu tác dụng của Lo-ren-xơ F L . Chọn kết luận đúng.

B. nhanh dần.

D. lúc đầu nhanh dần sau đó chậm dần. Câu 11. Một ion dương được bắn vào trong khoảng không gian có từ trường đều B (phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và chiều từ ngoài vào trong) và điện trường đều E với vận tốc v (xem hình vẽ). Sau đó ion này A. có thể vẫn chuyển động thẳng theo hướng vectơ v . B. chắc chắn không chuyển động thẳng theo hướng vectơ v . C. có thể chuyển động thẳng theo hướng của vectơ B . D. chắc chắn chuyển động thẳng theo hướng của vectơ E .

Câu 12. Đưa một nam châm mạnh lại gần ống phóng điện tử của máy thu hình thì hình ảnh trên màn hình bị nhiễu vì nam châm làm A. lệch đường đi của các electron trong đèn hình. B. giảm bớt số electron trong đèn hình. C. tăng số electron trong đèn hình. D. cho các electron trong đèn hình ngưng chuyển động. Câu 13. Một hạt mang điện có thể chuyển động thẳng với vận tốc không đổi trong từ trường đều được không?


A. Không thể.

* Độ lớn: FL = q vB sin α = 1, 6.10−19.107.1, 26.sin 53° = 1, 61.10−12 ( N ) ⇒ Chọn A.

B. Có thể nếu hạt chuyển động dọc theo đường sức của từ trường đều.

Câu 2. Thành phần nằm ngang của từ trường Trái Đất bằng 3, 0.10−5 T , thành phần thẳng đứng rất nhỏ.

C. Có thể nếu hạt chuyển động vuông góc với đường sức của từ trường đều.

Một proton chuyển động theo phương nằm ngang theo chiều từ Tây sang Đông. Độ lớn của lực Lo-ren-xơ

D. Có thể nếu hạt chuyển động theo phương hợp với đường sức của từ trường đều

tác dụng lên proton bằng trọng lượng của nó. Cho biết proton có khối lượng bằng 1, 67.10−27 kg và có điện

một góc 45° .

tích 1, 6.10−19 C. Lấy g = 10m / s 2 . Tốc độ của proton gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu 14. Trong mặt phẳng hình vẽ, một electron và một hạt α sau khi được các điện

A. 3,5 mm/s.

trường tăng tốc bay vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường

B. 3,5 m/s.

* Từ: FL = P ⇒ q vB sin α = mg

thế tăng tốc của các điện trường của các hạt đó bằng nhau và vận tốc của các hạt trước khi được tăng tốc rất nhỏ. Dạng quỹ đạo của electron là B. (1) và của α là (3).

C. (2) và của α là (4).

D. (2) và của α là (3).

⇒v=

trong hệ tọa độ Đề-các vuông góc Oxyz, nếu proton chuyển động theo chiều dương của trục Ox và đường sức từ hướng theo chiều dương của trục Oy thì đường sức điện hướng theo chiều B. âm trục Oz.

C. dương trục Ox.

mg 1, 67.10−27.10 = = 3, 48.10−3 ( m / s ) ⇒ Chọn A. q B sin α 1, 6.10−19.3.10−5 sin 90°

Câu 3. Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều. Mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với

Câu 15. Một proton chuyển động thẳng đều trong một miền có từ trường đều và điện trường đều. Xét

A. dương trục Oz.

đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với tốc độ v1 = 1,8.106 m/s thì lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt có độ lớn F1 = 2.10−6 N. Nếu hạt chuyển động với tốc độ v2 = 4,5.107 m/s thì lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt có

độ lớn bằng

D. âm trục Ox.

Câu 16. Một electron chuyển động thẳng đều trong một miền có từ trường đều và điện trường đều. Xét

A. 4.10−6 N.

B. 4.10−5 N.

đường sức từ hướng theo chiều dương của trục Oy thì đường sức điện hướng theo chiều B. âm trục Oz.

C. dương trục Ox.

D. âm trục Ox.

* Từ: FL = q vB ⇒

2D

3C

4A

5B

6D

11A

12A

13B

14C

15B

16B

7C

8C

9B

10A

kì của proton lần lượt là

A. 4, 78.108 m/s và 6,6 µ s .

B. 4, 78.108 m/s và 5,6 µ s .

C. 4,87.108 m/s và 6,6 µ s .

D. 4,87.108 m/s và 5,6 µ s . Hướng dẫn

* Lực Lo-ren-xơ: FL = q  v × B 

* Lực Lo-ren-xơ vừa vuông góc với từ trường vừa vuông góc với vectơ vận tốc nên quỹ đạo là đường

* Hướng được xác định theo quy tắc bàn tay trái; * Độ lớn: FL = q vB sin v, B = q vB sin α .

tròn và lực này đóng vai trò của lực hướng tâm: FL = Fht

( )

Câu 1. Một electron bay vào trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 1, 26 T . Lúc lọt vào trong từ trường

vận tốc của hạt là 107 m/s và hợp thành với đường sức từ góc 53° . Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên electron là B. 0,32.10−12 N .

F2 v2 v 4,5.107 = ⇒ F2 = F1 2 = 2.10−6. = 5.10−5 (T ) ⇒ Chọn D. F1 v1 v1 1,8.106

tác dụng của một từ trường đều vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo và có độ lớn B = 10−2 T . Tốc độ và chu

TRẮC NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG

A. 1, 61.10−12 N .

D. 5.10−5 N.

Câu 4. Hạt proton có khối lượng mP = 1, 672.10−27 kg chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 5 m dưới

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH 1C

C. 5.10−6 N. Hướng dẫn

trong hệ tọa độ Đề-các vuông góc Oxyz, nếu electron chuyển động theo chiều dương của trục Ox và A. dương trục Oz.

D. 4,5 m/s.

Hướng dẫn

sức từ. Đường sức từ hướng từ sau ra trước mặt phẳng hình vẽ. Coi rằng, hiệu điện

A. (1) và của α là (2).

C. 4,5 mm/s.

C. 0, 64.10−12 N . Hướng dẫn

D. 0,96.10−12 N .

q BR  v =  1, 6.10−19.10−2.5 m  v= = 4, 78.106 ( m / s )  2  1, 672.10−27 mv v qB  ⇒ q vB = ⇒ ω = = ⇒ −27 R R m  T = 2π 1, 672.10 = 6, 6.10−6 ( s ) −19 2π m   1, 6.10 .10−2 π 2 T = =  ω qB 

⇒ Chọn A.


Câu 5. Trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ thẳng đứng, cho một dòng các ion bắt đầu đi vào

D. có độ lớn 800 V/m.

từ trường từ điểm A và đi ra tại C, sao cho AC là 1/2 đường tròn trong mặt phẳng ngang. Các ion +

+

C2 H 5O và C2 H 5 có cùng điện tích, cùng vận tốc đầu. Cho biết khoảng cách AC giữa điểm đi vào và +

B. 14,5 cm.

C. 8,5 cm.

* Để electron chuyển động thẳng đều thì lực điện phải cân bằng với lực từ, tức là lực điện hướng lên (điện

D. 15,5 cm.

trường

Hướng dẫn * Lực Lo-ren-xơ vừa vuông góc với từ trường vừa vuông góc với vectơ vận tốc nên quỹ đạo là đường tròn và lực này đóng vai trò của lực hướng tâm: FL = Fht

⇒ q vB =

( AC )2 m2 mv mv 2v ⇒R= ⇒ AC = 2 R = m⇒ = R qB qB ( AC )1 m1

⇒ ( AC ) 2

m 2.12 + 5 = ( AC )1 2 = 22,5. = 14,5 ( cm ) ⇒ Chọn B. m1 2.12 + 5 + 16

* Theo quy tắc bàn tay trái, lực từ hướng thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn: FB = q vB

+

điểm đi ra đối với ion C2 H 5O là 22,5 cm thì khoảng cách AC đối với ion C2 H 5 là A. 23 cm.

Hướng dẫn

2

hướng

xuống)

Lo-ren-xơ tác dụng lên electron và hạt α lần lượt là

A. 6 pN và 0,2 pN.

B. 6 pN và 2 pN.

C. 0,6 pN và 0,2 pN.

D. 0,6 pN và 2 pN.

* Từ: q U =

2qU 2 qU mv ⇒v= ⇒ FL = q vB 2 m m

 2.1, 6.10−19.1000 −19 = 6.10−12 ( N )  Fe = 1, 6.10 .2 9,1.10−31  ⇒ ⇒ Chọn A. 2.3, 2.10−19.1000  −19 −12 = 3, 2.10 .2 = 0, 2.10 F N ( )  α 6, 67.10−27 

Câu 7. Một electron chuyển động thẳng đều theo phương ngang trong một miền có từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B = 0, 004 T và điện trường đều. Vectơ vận tốc của electron nằm trong mặt phẳng thẳng

lớn

lực

điện:

FE = q E

bằng

độ

lớn

lực

lượng và điện tích electron lần lượt là 9,1.10−31 kg và −1, 6.10−19 C. Thời điểm lần thứ 2019 electron cách O một khoảng 25 µ m gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 29,25 ns.

B. 39,62 ns.

C. 39,63 ns.

D. 29,26 ns.

Hướng dẫn * Từ: FL = Fht ⇒ q vB =

mv 2 mv ⇒r= r qB

⇒r=

9,1.10−31.4.106 = 2,5.10−5 ( m ) 1, 6.10−19.0,91

⇒T =

2π r T = 1, 25π .10−11 ( s ) ⇒ t2019 = 1009T + = 3,963.10−8 ( s ) v 6

⇒ Chọn C.

BÀI TOÁN TƯƠNG TỰ VÀ BIẾN TƯỚNG Câu 1. M ột electron bay vào trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 1, 2T . Lúc lọt vào trong từ trường vận tốc của hạt là 107 m/s và hợp thành với đường sức từ góc 30° . Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên electron là

A. 0.

B. 0,32.10−12 N.

C. 0, 64.10−12 N.

D. 0,96.10−12 N.

Câu 2. Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương làm với đường sức từ một góc 30° với vận tốc 3.107 m/s, từ trường có cảm ứng từ 1,5 T. Tính lực Lo-ren-xơ tác dụng lên proton.

A. 3, 6.10−12 N.

B. 7, 2.10−12 N.

C. 0, 64.10−12 N.

D. 0,96.10−12 N.

Câu 3. Một hạt α (điện tích 3, 2.10−19 C) bay với vận tốc 107 m/s theo phương vuông góc với các đường

6

đứng P (mặt phẳng hình vẽ) có độ lớn v = 2.10 m/s; đường sức từ có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều hướng ngoài vào trong. Vectơ cường độ điện trường

A. có phương thẳng đứng, chiều dưới lên. B. ngược hướng với đường sức từ. C. có độ lớn 8000 V/m.

từ:

electron ở điểm O và vectơ vận tốc của nó vuông góc với từ trường và có độ lớn 4.106 m/s. Biết khối

Hướng dẫn 2

độ

Câu 8. Electron chuyển động trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,91 T. Tại thời điểm t = 0 ,

điện tích của electron bằng −1, 6.10−19 C, của hạt α bằng 3, 2.10−19 C, hiệu điện thế tăng tốc của các điện trường của các hạt đó đều bằng 1000 V và vận tốc của các hạt trước khi được tăng tốc rất nhỏ. Độ lớn lực

cho

q E = q vB ⇒ E = vB = 8000 (V / m ) ⇒ Chọn C.

Câu 6. Một electron và một hạt α sau khi được các điện trường tăng tốc bay vào trong từ trường đều có độ lớn B = 2T , theo phương vuông góc với các đường sức từ. Cho: mC = 9.1.10−31 kg, mα = 6, 67.10−27 kg,

sao

sức từ của từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,8 T. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt là

A. 5, 76.10−12 N.

B. 57, 6.10−12 N.

C. 0,56.10−12 N.

D. 56, 25.10−12 N.


Câu 4. Một electron ( me = 9,1.10−31 kg , qe = −1, 6.10−19 C ) bay vào trong từ trường đều (có độ lớn B = 0, 2

T) với vận tốc ban đầu có độ lớn v = 2.105 m/s có phương vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên electron là A. 5, 76.10−15 N.

B. 6, 4.10−15 N.

C. 0,56.10−15 N.

D. 56, 25.10−15 N.

Câu 5. Một hạt mang điện tích q = 4.10−10 C, chuyển động với vận tốc 2.105 m/s trong từ trường đều.

Mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt là 4.10−5 N. Độ lớn cảm ứng từ B của từ trường là: A. 0,05 T.

B. 0,5 T.

C. 0,02 T.

D. 0,2 T.

Câu 6. Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều. Mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc các đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1, 6.106 m/s thì lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt là

F1 = 2.10−6 N. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4.107 m/s thì lực Lo-ren-xơ F2 tác dụng lên hạt là A. 4.10−6 N.

B. 4.10−5 N.

C. 5.10−6 N.

D. 5.10−5 N.

Câu 7. Một proton chuyển động thẳng đều theo phương ngang trong một miền có từ trường đều có độ lớn

cảm ứng từ B = 0, 004 T và điện trường đều. Vectơ vận tốc của proton nằm trong mặt phẳng thẳng đứng P (mặt phẳng hình vẽ) có độ lớn v = 106 m/s; đường sức từ có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều hướng ngoài vào trong. Vectơ cường độ điện trường A. có phương thẳng đứng , chiều dưới lên. B. ngược hướng với đường sức từ. C. có độ lớn 8000 V/m. D. có độ lớn 4000 V/m. ĐÁP ÁN BÀI TOÁN TƯƠNG TỰ VÀ BIẾN TƯỚNG

1D

2A

3A

4B

5B

6D

7D


Câu 5. Chọn câu sai. Dòng điện cảm ứng là dòng điện

CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

A. xuất hiện trong một mạch kín khi từ thông qua mạch kín đó biến thiên.

BÀI 1. TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

B. có chiều và cường độ không phụ thuộc chiều và tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch kín.

( )

+ Từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường đều: Φ = BS cos n,B .

C. chỉ tồn tại trong mạch kín trong thời gian từ thông qua mạch kín đó biến thiên.

Đơn vị từ thông là vêbe (Wb): 1 Wb = 1 T.m2.

D. có chiều phụ thuộc chiều biến thiên từ thông qua mạch kín.

+ Khi từ thông qua một mạch lớn (C) biến thiên thì trong (C) xuất hiện dòng điện cảm ứng.

Câu 6. Khung dây dẫn hình tròn, bán kính R, có cường độ dòng điện chạy qua là I, gây ra cảm ứng từ

+ Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua (C). Nói riêng, khi từ thông qua (C) biến thiên do một chuyển động nào đó gây ra thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói trên.

A. B/(πR2).

B. I/(πR2).

C. πR2/B.

D. πR2B.

Câu 7. Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I được đặt song song và cách đều hai cạnh đối diện MN và

+ Khi một khối kim loại chuyển động trong một từ trường hoặc được đặt trong một từ trường biến thiên thì trong khối kim loại xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là dòng điện Fu-cô.

PQ của một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ có diện tích S, một khoảng là r. Từ thông do từ trường của dòng điện I gửi qua mặt của khung dây dẫn MNPQ bằng

TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH

A. 0.

Câu 1. Chọn câu sai. A. Khi đặt diện tích S vuông góc với các đường sức từ, nếu S càng lớn thì từ thông có độ lớn càng lớn.

B. 2.10-7IS/r.

C. 10-7IS/r.

D. 4.10-7IS/r.

Câu 8. Chọn câu sai. Định luật Len-xơ là định luật A. cho phép xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong mạch kín. B. khẳng định dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có

B. Đơn vị của từ thông là vêbe (Wb).

tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.

C. Giá trị của từ thông qua diện tích S cho biết cảm ứng từ của từ trường lớn hay bé.

C. khẳng định dòng điện cảm ứng xuất hiện khi từ thông qua mạch kín biến thiên do kết quả của một

D. Từ thông là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng 0.

chuyển động nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động này.

Câu 2. Trong một mạch kín dòng điện cảm ứng xuất hiện khi

D. cho phép xác định lượng nhiệt toả ra trong vật dẫn có dòng điện chạy qua.

A. trong mạch có một nguồn điện.

Câu 9. Định luật Len-xơ là hệ quả của định luật bảo toàn

B. mạch điện được đặt trong một từ trường đều.

A. điện tích.

C. mạch điện được đặt trong một từ trường không đều.

B. động năng.

C. động lượng.

D. năng lượng.

Câu 10. Trong mặt phẳng hình vẽ, thanh kim loại MN chuyển động trong từ trường đều thì dòng điện

D. từ thông qua mạch điện biến thiên theo thời gian.

cảm ứng trong mạch có chiều như trên hình. Nếu vậy, các đường sức từ

Câu 3. Chọn câu sai. Từ thông qua mặt S đặt trong từ trường phụ thuộc vào độ

A. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng ra phía sau mặt phẳng

A. nghiêng của mặt S so với vectơ cảm ứng từ.

hình vẽ.

B. lớn của chu vi của đường giới hạn mặt S.

B. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng ra phía trước mặt phẳng

C. lớn của cảm ứng từ vectơ cảm ứng từ.

hình vẽ.

D. lớn của diện tích mặt S.

C. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và vuông góc với hai thanh ray.

Câu 4. Câu nào dưới đây nói về từ thông là không đúng? A. Từ thông qua mặt S là đại lượng xác định theo công thức Φ = BS cos α , với α là góc tạo bởi cảm

tại tâm có độ lớn B. Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vêbe (Wb)?

D. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và song song với hai thanh ray. Câu 11. Mạch kín (C) phẳng, không biến dạng trong từ trường đều. Hỏi trường hợp nào dưới đây, từ

ứng từ B và pháp tuyến dương n của mặt S.

thông qua mạch biến thiên?

B. Từ thông là một đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng không.

A. (C) chuyển động tịnh tiến.

C. Từ thông qua mặt S chỉ phụ thuộc diện tích của mặt S, không phụ thuộc góc nghiêng của mặt đó so

B. (C) chuyển động quay xung quanh một trục cố định vuông góc với mặt phẳng chứa mạch.

với hướng của các đường sức từ.

C. (C) chuyển động trong một mặt phẳng vuông góc với từ trường.

D. Từ thông qua mặt S được đo bằng đon vị vêbe (Wb): 1 Wb = 1 T.m2, và có giá trị lớn nhất thì mặt này vuông góc với các đường sức từ.

D. (C) quay xung quanh trục cố định nằm trong mặt phẳng chứa mạch và trục này không song song với đường sức từ.

Trang 1

Trang 2


Câu 12. Một mạch kín (C) phẳng không biến dạng đặt vuông góc với từ trường đều, trong trường hợp nào thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng? A. Mạch chuyển động tịnh tiến. B. Mạch quay xung quanh trục vuông góc với mặt phẳng (C). C. Mạch chuyển động trong mặt phẳng vuông góc với từ trường. D. Mạch quay quanh trục nằm trong mặt phẳng (C). Câu 13. Một khung dây dẫn hình chữ nhật không bị biến dạng được đặt trong một từ trường đều ở vị trí (1) mặt phẳng khung dây song song với các đường sức từ. Sau đó, cho khung dây quay 90° đến vị trí Câu 17. Một vòng dây dẫn kín, tròn, phẳng không biến dạng (C) đặt trong mặt phẳng song song với

(2) vuông góc với các đường sức từ. Khi quay từ vị trí (1) đến vị trí (2) A. không có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây.

mặt phẳng Oxz, một nam châm thẳng đặt song song với trục Oy và chọn chiều dương trên (C) như hình

B. có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây theo chiều ADCB.

vẽ. Nếu cho (C) quay đều theo chiều dương quanh trục quay

C. có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây theo chiều ABCD.

song song với trục Oy thì trong (C) A. không có dòng điện cảm ứng.

D. có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây lúc đầu theo chiều ABCD sau đó đổi chiều ngược lại.

B. có dòng điện cảm ứng chạy theo chiều dương.

Câu 14. Mạch kín tròn (C) nằm trong cùng mặt phẳng P với dòng điện thẳng I. Hỏi trường hợp nào

C. có dòng điện cảm ứng chạy theo chiều âm.

dưới đây, từ thông qua (C) biến thiên?

D. có dòng điện cảm ứng chạy theo chiều dương hoặc chiều âm.

A. (C) dịch chuyển trong mặt phẳng P lại gần I hoặc ra xa I.

Câu 18. Một vòng dây dẫn kín, tròn, phang không biến dạng (C) đặt trong mặt phẳng song song với

B. (C) dịch chuyển trong mặt phẳng P với vận tốc song song với dòng I.

mặt phẳng Oxz, một nam châm thẳng (NS) đặt song song với trục Oy và chọn chiều dương trên (C) như hình vẽ. Nếu cho (NS) quay đều theo chiều dương quanh trục

C. (C) cố định, dây dẫn thẳng mang dòng I chuyển động tịnh tiến dọc theo

quay song song với trục Ox thì trong (C)

chính nó.

A. không có dòng điện cảm ứng.

D. (C) quay xung quanh dòng điện thẳng I. Câu 15. Cho một nam châm thẳng rơi theo phương thẳng đứng qua tâm O của vòng dây dẫn tròn nằm

B. có dòng điện cảm ứng chạy theo chiều dương.

ngang như hình vẽ. Trong quá trình nam châm rơi, vòng dây xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều

C. có dòng điện cảm ứng chạy theo chiều âm. D. có dòng điện cảm ứng chạy theo chiều dương hoặc chiều âm.

A. là chiều dương quy ước trên hình. B. ngược với chiều dương quy ước trên hình.

Câu 19. Đặt một thanh nam châm thẳng ở gần một khung dây kín, phẳng ABCD, song song với mặt

C. ngược với chiều dương quy ước khi nam châm ở phía trên vòng dây và chiều

phẳng Oxz, nam châm song song với trục Oy như hình vẽ. Đưa nam châm từ xa lại gần khung dây theo chiều dương của trục Oy thì

ngược lại khi nam châm ở phía dưới.

A. chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là

D. là chiều dương quy ước khi nam châm ở phía trên vòng dây và chiều ngược lại

ABCD.

khi nam châm ở phía dưới.

B. chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là

Câu 16. Chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây đúng là A. Hình 1 và Hình 2.

B. Hình 1 và Hình 3.

C. Hình 2 và Hình 4.

D. Hình 4 và Hình 3.

ADCB. C. trong khung dây không có dòng điện cảm ứng. D. dòng điện cảm ứng luôn được duy trì cho dù nam châm không còn chuyển động. Câu 20. Đặt một thanh nam châm thẳng ở gần một khung dây kín, phẳng ABCD, song song với mặt phẳng Oxz, nam châm song song với trục Oy như hình vẽ. Đưa nam châm ra xa khung dây theo chiều âm của trục Oy thì

Trang 3

Trang 4


A. chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là

chiều dương trục x’x. B. lại gần khung dây thì thấy khung dây chuyển động theo chiều âm trục x’x.

ABCD. B. chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là

C. ra xa khung dây thì thấy khung dây chuyển động theo chiều âm trục x’x. D. thì chúng luôn đẩy khung dây.

ADCB. C. trong khung dây không có dòng điện cảm ứng.

Câu 25. Một khung dây dẫn rất nhẹ được treo bằng sợi dây mềm, đường thẳng x'x trùng với trục của

D. dòng điện cảm ứng luôn được duy trì cho dù nam châm không còn chuyển động.

khung dây. Khung dây được đặt gần một nam châm điện, trục nam

Câu 21. Một thanh nam châm NS được đặt thẳng đứng song song với mặt phẳng chứa vòng dây dẫn

châm điện trùng với trục x’x. Khi cho con chạy của biến trở dịch

(C) và có trục quay O vuông góc với trục của vòng dây, chiều dương trên

chuyển từ M đến N thì

vòng dây được chọn như hình vẽ. Thanh nam châm NS chuyển động quay góc

A. trong khung dây không có dòng điện cảm ứng.

90° để cực Nam (S) của nó tới đối diện với vòng dây dẫn (C) thì trong (C)

B. trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều ABCD.

A. không có dòng điện cảm ứng.

C. khung dây bị đẩy ra xa nam châm.

B. có dòng điện cảm ứng chạy theo chiều dương.

D. khung dây bị hút lại gần nam châm.

C. có dòng điện cảm ứng chạy theo chiều âm.

Câu 26. Một khung dây dẫn tròn gồm N vòng. Khung nằm trong từ trường đều, mặt phẳng khung song

D. có dòng điện cảm ứng với cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

song với đường sức từ như hình vẽ. Cho khung quay xung quanh trục MN,

Câu 22. Một thanh nam châm NS được đặt thẳng đứng song song với mặt phẳng chứa vòng dây dẫn

qua tâm của khung và trùng với một đường sức từ thì

(C) và có trục quay O vuông góc với trục của vòng dây, chiều dương trên vòng dây được chọn như hình

A. không có dòng điện cảm ứng.

vẽ. Thanh nam châm NS chuyển động quay góc 90° để cực Bắc (N)

B. có dòng điện cảm ứng chạy theo chiều dương.

của nó tới đối diện với vòng dây dẫn (C) thì trong (C)

C. có dòng điện cảm ứng chạy theo chiều âm.

A. không có dòng điện cảm ứng.

D. có dòng điện cảm ứng với cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

B. có dòng điện cảm ứng chạy theo chiều dương.

Câu 27. Cho dòng điện thẳng cường độ I không đổi và khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ, cạnh MQ

C. có dòng điện cảm ứng chạy theo chiều âm.

của khung sát với dòng điện như hình vẽ. Cho biết các dây dẫn đều có lớp vỏ cách điện. Cho khung dây

D. có dòng điện cảm ứng với cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời

dẫn quay xung quanh cạnh MQ của khung thì

gian

A. không có dòng điện cảm ứng.

Câu 23. Một thanh nam châm NS được đặt thẳng đứng song song với mặt phẳng chứa vòng dây dẫn

B. có dòng điện cảm ứng chạy theo chiều dương.

(C) và có trục quay O vuông góc với trục của vòng dây, chiều dương trên vòng dây được chọn như hình

C. có dòng điện cảm ứng chạy theo chiều âm.

vẽ. Thanh nam châm NS chuyển động quay đều quanh trục O của nó thì

D. có dòng điện cảm ứng với cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian Câu 28. Cho dòng điện thẳng cường độ I không đổi. Khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ được đặt gần

trong (C) A. không có dòng điện cảm ứng.

dòng điện, cạnh MQ của khung song song với dòng điện như hình vẽ. Cho khung dây dẫn quay đều

B. có dòng điện cảm ứng chạy theo chiều dương.

xung quanh cạnh MQ thì

C. có dòng điện cảm ứng chạy theo chiều âm.

A. không có dòng điện cảm ứng.

D. có dòng điện cảm úng với cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

B. có dòng điện cảm ứng chạy theo MNPQ.

Câu 24. Một khung dây dẫn tròn, nhẹ, được treo bằng sợi dây

C. có dòng điện cảm ứng chạy theo NMQP.

mềm, đường thẳng x'x trùng với trục của khung dây, một nam

D. có dòng điện cảm ứng thay đổi tuần hoàn.

châm thẳng đặt dọc theo trục x'x, cực Bắc của nam châm gần

Câu 29. Cho một ống dây quấn trên lõi thép có dòng điện chạy qua đặt gần một khung dây kín ABCD

khung dây như hỉnh vẽ. Tịnh tiến nam châm

như hình vẽ. Cường độ dòng điện trong ống dây có thể thay đổi được nhờ biến trở có con chạy R. Nếu

A. lại gần khung dây thì thấy khung dây chuyển động theo

dịch chuyển con chạy của biến trở từ M về phía N thì Trang 5

Trang 6


A. chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là ABCD.

Câu 34. Một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ đặt trong cùng một mặt phẳng với một mạch điện

B. chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là ADCB.

như hình vẽ. Khoá K đang đóng, sau đó dịch chuyển con chạy C về phía

C. trong khung dây không có dòng điện cảm ứng.

bên phải (phía khung dây MNPQ) thì trong khung dây MNPQ

D. dòng điện cảm ứng trong khung dây luôn được duy trì cho dù con

A. không có dòng điện cảm ứng. B. có dòng điện cảm ứng chạy theo MNPQ.

chạy dừng lại. Câu 30. Cho một ống dây quấn trên lõi thép có dòng điện chạy qua đặt gần một khung dây kín ABCD

C. có dòng điện cảm ứng chạy theo NMQP.

như hình vẽ. Cường độ dòng điện trong ống dây có thể thay đổi được nhờ biến trở có con chạy R. Nếu

D. có dòng điện cảm ứng với cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. Câu 35. Chọn câu sai. Dòng điện Fu-cô là dòng điện cảm ứng trong khối kim loại

dịch chuyển con chạy của biến trờ từ N về phía M thì A. chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là

A. cố định trong từ trường đều. B. chuyển động trong từ trường hoặc được đặt trong từ hường biến thiên theo thời gian.

ABCD. B. chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là

C. có tác dụng toả nhiệt theo hiệu ứng Jun - Len-xơ, được ứng dụng trong lò cảm ứng nung nóng kim

ADCB.

loại.

C. trong khung dây không có dòng điện cảm ứng.

D. có tác dụng cản trở chuyển động của khối kim loại trong từ trường, được ứng dụng trong các

D. dòng điện cảm ứng trong khung dây luôn được duy trì cho dù con chạy dừng lại.

phanh điện từ của ô tô có tải trọng lớn.

Câu 31. Một vòng dây dẫn kín (C) được đặt đối diện với đầu

Đáp án

của ống dây dẫn L hình trụ mắc trong mạch điện, chọn chiều

1-C

dương trên (C) được chọn như hình vẽ. Nếu cho (C) dịch

11-D

12-D

13-B

14-A

15-C

16-B

17-A

18-D

19-B

20-A

chuyển xa L thì trong (C)

21-B

22-C

23-D

24-B

25-C

26-A

27-A

28-D

29-B

30-B

31-B

32-C

33-B

34-B

35-A

A. không có dòng điện cảm ứng.

2-D

3-B

4-B

5-B

6-D

7-A

8-D

9-D

10-A

B. có dòng điện cảm ứng chạy theo chiều dương. C. có dòng điện cảm ứng chạy theo chiều âm.

TRẮC NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG

D. có dòng điện cảm ứng với cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

( ) + Từ thông qua khung dây có N vòng dây: Φ = NBS cos ( n,B ) .

+ Từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường: Φ = BS cos n,B .

Câu 32. Một vòng dây dẫn kín (C) được đặt đối diện với đầu của ống dây dẫn L hình trụ mắc trong mạch điện, chọn chiều dương trên (C) được chọn như hình vẽ. Nếu cho giá trị của biến

+ Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường của nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh

trở R tăng dần thì trong (C)

ra nó.

A. không có dòng điện cảm ứng.

Câu 1. Một vòng dây phẳng giới hạn diện tích S = 5 cm2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,1 T.

B. có dòng điện cảm ứng chạy theo chiều dương.

Mặt phẳng vòng dây làm thành với từ trường một góc α = 30°. Tính từ thông qua S.

C. có dòng điện cảm ứng chạy theo chiều âm.

A. 3.10-4 Wb.

B. 3.10-5 Wb.

D. có dòng điện cảm ứng với cường độ biển thiên tuần hoàn theo thời gian.

C. 4,5.10-5 Wb.

D. 2,5.10-5 Wb.

Hướng dẫn

Câu 33. Một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ đặt trong cùng một mặt phẳng với một mạch điện như hình vẽ. Khoá K đang mở, sau đó đóng lại thì trong khung dây MNPQ

( )

* Tính: Φ = BS cos n,B = 0 ,1510 . . −4 cos 60° = 2 , 5.10 −5 ( Wb ) ⇒ Chọn D.

A. không có dòng điện cảm ứng.

Câu 2. Một khung dây hình tròn đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,06 T sao cho mặt phẳng

B. có dòng điện cảm ứng chạy theo MNPQ.

khung dây vuông góc với các đường sức từ. Từ thông qua khung dây là 1,2.10-5 Wb. Bán kính vòng dây

C. có dòng điện cảm ứng chạy theo NMQP.

gần giá trị nào nhất sau đây? A. 12 mm.

D. có dòng điện cảm ứng với cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. Trang 7

B. 6 mm.

C. 7 mm.

D. 8 mm. Trang 8


Hướng dẫn

( )

* Từ: Φ = BS cos n,B = B.π R 2 .1 ⇒ R =

⇒ Chọn D.

BÀI TOÁN TƯƠMG TỰ VÀ BIẾN TƯỚNG

Φ 1, 510 . −5 = = 7 , 98.10 −3 ( m ) πB π .0 ,06

Câu 1. Một khung dây phẳng diện tích S = 12 cm2, đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10-2 T. Mặt phẳng của khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc α = 30°. Từ thông qua diện tích S bằng

⇒ Chọn D. 2

Câu 3. Một khung dây phẳng giới hạn diện tích S = 5 cm gồm 20 vòng dây đặt trong từ trường đều có

A. 3-73.10-4 Wb.

B. 3.10-4 Wb.

C. 3 3 .10 −5 Wb .

D. 3.10-5 Wb.

cảm ứng tù từ B = 0,1 T sao cho mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 60°. Tính từ

Câu 2. Một mặt S, phẳng, diện tích 20 cm2 đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hợp với mặt

thông qua diện tích giới hạn bởi khung dây.

phẳng này một góc 30° và có độ lớn là 1,2 T. Từ thông qua mặt S là

A. 8,66.10-4 Wb.

B. 5.10-4 Wb.

C. 4,5.10-5 Wb.

D. 2,5.10-5 Wb.

A. 2,0.10-3 Wb.

Hướng dẫn

( )

* Tính: Φ = NBS cos n,B = 20.0 ,15 . .10 cos 30° = 8 ,66 .10

C. 12.10-5 Wb.

D. 2,0.10-5 Wb.

Câu 3. Một vòng dây dẫn tròn, phẳng có đường kính 2 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ

−4

B. 1,2.10-3 Wb.

−4

(Wb )

B = 0,2/π T. Từ thông qua vòng dây khi vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng vòng dây góc α = 30°

⇒ Chọn A.

Câu 4. Một khung dây hình vuông cạnh 5 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 8.10-4 T. Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6 Wb. Tính góc hợp giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến của

bằng A.

3 .10 −5 Wb .

B. 4.10 −5 Wb .

C.

3 .10 −4 Wb .

D. 10 −4 Wb .

Câu 4. Một khung dây hình chữ nhật kích thước 3cm × 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ

hình vuông đó. A. α = 0°.

B. α = 30°.

C. α = 60°.

B = 5.10-4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 30°. Từ thông qua khung dây đó là

D. α = 90°.

A. 1, 5 3 .10 −7 Wb .

Hướng dẫn

B. 1, 510 . −7 Wb .

C. 310 . −7 Wb .

D. 210 . −7 Wb .

Câu 5. Một hình vuông cạnh 5 cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4 T. Từ thông qua

( )

* Từ: Φ = BS cos n,B ⇒ 10 −6 = 8.10 −4 .0 ,052 cos α ⇒ α = 60° ⇒ ChọnC. Câu 5. Một khung dây hình chữ nhật MNPQ gồm 20 vòng, MN = 5 cm, MQ = 4 cm. Khung được đặt trong từ trường đều, có độ lớn B = 3 mT, có đường sức từ qua đỉnh

diện tích hình vuông đó bằng 10-6 Wb. Góc hợp giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến của hình vuông đó là A. α = 0°.

M vuông góc với cạnh MN và hợp với cạnh MQ của khung một

B. α = 30°.

C. α = 60°.

D. α = 90°.

Câu 6. (Đề tham khảo của BGD - ĐT - 2018) Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2 đặt trong từ

góc 30°. Chọn câu sai. Độ lớn độ biến thiên của từ thông qua

trường đều có vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 60° và có

khung bằng

độ lớn 0,12 T. Từ thông qua khung dây này là

A. 0 nếu tịnh tiến khung dây trong từ trường.

A. 2,4.10-4 Wb.

B. 120 µWb nếu quay khung dây 180° xung quanh cạnh MN.

B. 1,2.10-4 Wb.

C. 1,2.10-6 Wb.

D. 2,4.10-6 Wb.

Đáp án

C. 0 nếu quay khung dây 360° xung quanh cạnh MQ.

1-D

D. 120 µVb nếu quay khung dây 90° xung quanh cạnh MQ.

2-B

3-D

4-C

5-A

6-B

Hướng dẫn * Chuyển động tịnh tiến thì từ thông không thay đổi. * Khi khung dây quay 180° quanh MN thì pháp tuyến quay một góc 180° nên độ biến thiên từ thông:

∆Φ = Φ 2 − Φ 1 = NBS cos α − NBS cos (α + 180° ) = 2 NBS cos α ∆Φ = 2.20.3.10-3.0,05.0,04cos60° = 1,2.10-4 (Wb) * Khi khung dây quay 360° quanh MQ thì trở lại vị trí ban đầu nên độ biến thiên từ thông:

∆Φ = Φ 2 − Φ 1 = 0 * Khi khung dây quay 90° quanh MQ thì pháp tuyến vuông góc với từ trường nên độ biến thiên từ thông: ∆Φ = Φ 2 − Φ 1 = NBS cos α − NBS cos 90° = 0 ,6 .10 −4 ( Wb ) Trang 9

Trang 10


CHƯƠNG 5

điện cảm ứng khi khung đang chuyển động

BÀI 2. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG

A. ở ngoài vùng MNPQ.

TÓM TẮT LÝ THUYẾT

B. ở trong vùng MNPQ.

+ Khi từ thông qua một mạch kín ( C ) biến thiên thì trong mạch kín đó xuất hiện suất điện động cảm ứng

C. từ ngoài vào trong vùng MNPQ.

và do đó tạo ra dòng điện cảm ứng.

D. đến gần vùng MNPQ.

+ Suất điện động cảm ứng có giá trị cho bởi: ec = − N

∆Φ . ∆t

Câu 5. Dòng điện thẳng nằm trong mặt phẳng hình vẽ, có cường độ dòng điện I biến thiên theo thời gian như đồ thị trên hình và bốn khung dây dẫn, phẳng, tròn giống nhau. Các hình (1), (2) biểu diễn

+ Quy tắc bàn tay phải xác định chiều dòng điện cảm ứng:

trường hợp mặt phẳng khung dây vuông

đặt bàn tay phải duỗi thẳng để cho các đường cảm ứng từ

góc với dòng điện. Các hình (3), (4)

hướng vào lòng bàn tay, ngón tay cái choãi ra chỉ chiều

biểu diễn trường hợp mặt phẳng khung

chuyển động của dây dẫn, khi đó chiều từ cổ tay đến ngón

dây nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Phát

tay giữa là chiều dòng điện.

biểu nào sau đây là sai? Trong khoảng TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH

Câu 1. Muốn cho trong một khung dây kín xuất hiện một suất điện động cảm ứng thì một trong các cách đó là A. làm thay đổi diện tích của khung dây.

thời gian từ 0 đến T, dòng điện cảm ứng trong vòng dây A. (1) bằng không. B. (2) có cường độ giảm dần theo thời gian.

B. đưa khung dây kín vào trong từ trường đều.

C. (3) có cường độ không đổi theo thời gian.

C. làm cho từ thông qua khung dây biến thiên.

D. (4) cùng chiều với chiều dương.

D. quay khung dây quanh trục đối xứng của nó. Câu 2. Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa vào hiện tượng

Câu 6. Một khung dây dẫn được đặt trong từ trường đều có đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây (mặt phẳng hình vẽ) hướng từ ngoài

A. lực điện do điện trường tác dụng lên hạt mang điện.

vào trong, có độ lớn cảm ứng từ B phụ thuộc thời

B. cảm ứng điện từ.

gian. Trong khoảng thời gian 0 − T , dòng điện

C. lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động.

cảm ứng có cường độ không đổi theo thời gian và

D. lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện. Câu 3. Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng? A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn. B. Nối hai cực của nam châm vào hai đầu cuộn dây dẫn. C. Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín. D. Đưa một nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. Câu 4. Khung dây dẫn phẳng ABCD nằm trong mặt phẳng hình vẽ, trong từ trường đều vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Coi rằng bên ngoài vùng MNPQ không có từ trường. Khung chuyển động thẳng đều dọc theo hai đường thẳng song song x ′x , y′y trong mặt phẳng hình vẽ. Trong khung sẽ xuất hiện dòng

có chiều như đã chỉ ra trên hình vẽ. Đồ thị diễn tả sự biến đổi của cảm ứng từ B theo thời gian có thể là hình A. (1).

B. (2).

C. (3).

D. (4).


B. dòng điện trong sét có cường độ mạnh chạy vào mạch điện làm cháy mạch.

Câu 7. Cho hai ống dây L1 , L2 đặt đồng trục,

C. tia sét phóng tia lửa làm cháy mạch.

L2 nằm bên trong L1 . Hai đầu ống dây L2 nối

D. dòng điện trong sét có cường độ mạnh, tạo ra từ trường mạnh biến thiên rất chậm gây ra dòng điện

với điện trở R. Dòng điện I1 qua ống dây L1

tự cảm ở các mạch điện gần đó.

biến đổi theo thời gian như đồ thị trên hình vẽ.

Câu 12. Cho thanh dẫn điện MN đặt nằm ngang trên hai thanh ray dẫn điện x ′x , y′y như trên hình vẽ.

Khi đó qua ống dây L2 có dòng điện I 2 .

Hai thanh ray đủ dài được đặt trong từ trường đều đủ rộng, hướng vuông góc với mặt phẳng chứa hai

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của dòng I 2

thanh. Lúc đầu thanh MN đứng yên. Tác dụng lên thanh MN lực F không đổi hướng về bên trái (phía

vào thời gian có thể là hình

x ′y′ ) làm cho MN chuyển động. Giả thiết điện trở

A. (1).

B. (2).

C. (3).

của thanh MN và hai thanh ray rất nhỏ, ma sát

D. (4).

Câu 8. Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều nhưng biến đổi theo thời gian, các đường sức từ

giữa MN và hai thanh ray rất nhỏ thì thanh chuyển

nằm trong mặt phẳng của khung. Trong 0,1 s đầu cảm ứng từ tăng từ 10 T đến 2.10 T ; 0,1 s tiếp

động thẳng nhanh dần

−5

−5

theo cảm ứng từ tăng từ 2.10−5 T đến 5.10−5 T . Gọi e1 và e2 là suất điện động cảm ứng trong khung dây ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2 thì A. e1 = 2e2 .

B. e1 = 3e2 .

A. rồi chuyển động thẳng đều. B. rồi chậm dần rồi chuyển động thẳng đều. C. rồi chậm dần rồi dừng lại.

C. e1 = 4e2 .

D. e1 = e2 .

Câu 9. Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều nhưng biến đổi theo thời gian, các đường sức từ

D. mãi mãi. Câu 13. Đặt cố định một ống dây có lõi sắt nằm ngang nối với acquy qua khóa k đang mở (hình vẽ). Để

vuông góc với mặt phẳng của khung. Trong 0,1 s đầu cảm ứng từ tăng từ 10 −5 T đến 2.10 −5 T ; 0,1 s

một vòng nhôm nhẹ, kín, linh động ở gần đầu ống dây. Đóng nhanh khóa k thì vòng nhôm

tiếp theo cảm ứng từ tăng từ 2.10−5 T đến 5.10−5 T . Gọi e1 và e2 là suất điện động cảm ứng trong khung

A. sẽ bị để ra xa ống dây.

dây ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2 thì A. e1 = 2e2 .

B. e2 = 3e1 .

C. e1 = 3e2 .

D. e1 = e2 .

B. sẽ bị hút lại gần ống dây. C. vẫn đứng yên. D. dao động xung quanh vị trí cân bằng.

Câu 10. Khung dây phẳng KLMN và dòng điện tròn cùng nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Khi con chạy của biến trở di chuyển từ E về F thì dòng điện cảm ứng trong khung dây có chiều

Câu 14. Một thanh dẫn điện không nối thành mạch kín chuyển động A. trong mặt phẳng chứa các đường sức từ thì trong thanh xuất hiện suất điện động cảm ứng. B. cắt các đường sức từ thì trong thanh xuất hiện suất điện động cảm ứng.

A. KLMNK .

C. cắt các đường sức từ thì chắc chắn trong thanh xuất hiện dòng điện cảm ứng.

B. KNMLK .

D. vuông góc với các đường sức từ nhưng không cắt các đường sức từ thì trong thanh xuất hiện suất

C. lúc đầu có chiều KLMNK nhưng ngay sau đó có chiều ngược lại. D. lúc đầu có chiều KNMLK nhưng ngay sau đó có chiều ngược lại.

điện động cảm ứng. Câu 15. Khi một mạch kín phẳng quay xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch trong một vòng từ trường, thì suất điện động cảm ứng đổi chiều một lần trong A. 1 vòng quay.

B. 2 vòng quay.

A. dòng điện trong sét có cường độ mạnh, tạo ra từ trường mạnh biến thiên rất nhanh gây ra dòng điện cảm ứng mạnh ở các mạch điện gần đó.

D. 1/4 vòng quay.

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH

Câu 11. Ở gần nơi sét đánh người ta thấy có cầu chì bị chảy; đôi khi những máy đo điện nhạy cũng bị cháy. Sở dĩ như vậy là vì

C. 1/2 vòng quay.

1C

2B

3D

4C

5B

11A

12A

13A

14B

15C

6B

7D

8D

9B

10B


TRẮC NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG

Câu 4. Một khung dây phẳng diện tích 20 cm 2 , gồm 10 vòng được đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm

DẠNG 1: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN VỀ HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ + Từ thông gửi qua một vòng dây: Φ = BS cos n, B = BS cos α

trường giảm đều đến 0 trong thời gian 0, 01 s thì độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung

( )

dây trong thời gian từ trường biến đổi. A. 200 ( µV ) .

+ Suất điện động cảm ứng trong khung dây có N vòng dây:

ecu = − N

ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây góc 30° và có độ lớn bằng 2.10 −4 T . Người ta làm cho từ

B. 180 ( µV ) .

∆ ( BS cos α ) ∆Φ =N ∆t ∆t

+ Dòng cảm ứng: i =

C. 160 ( µV ) .

D. 80 ( µV ) .

Hướng dẫn

ecu

* Từ: ecu =

R

N ∆BS cos n.B

∆Φ

=

∆t

∆t

( ) = 10. 0 − 2.10

−4

.20.10 −4 cos 60°

0, 01

= 2.10 −4 ( V )

⇒ Chọn A.

Câu 1. (Đề chính thức của BGD-ĐT – 2018) Một vòng dây dẫn kín,

Câu 5. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có diện tích 200 cm 2 , ban đầu ở vị trí song song với các

phẳng có diện tích 10 cm2 . Vòng dây được đặt trong từ trường đều có

đường sức từ của một từ trường đều có độ lướn B = 0,01 T . Khung quay đều trong thời gian

vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ pháp tuyến của mặt phẳng vòng dây

∆t = 0, 04 s đến vị trí vuông góc với các đường sức từ. Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong

một góc 60° và có độ lớn là 1,5.10 −4 T . Từ thông qua vòng dây dẫn

khung là

này có giá trị là A. 1,3.10−3 Wb.

B. 1,3.10−7 Wb.

C. 7,5.10−8 Wb.

D. 7,5.10−4 Wb.

A. 5 mV .

B. 12 mV .

C. 3,6 V .

D. 4,8 V .

Hướng dẫn

Hướng dẫn * Từ: Φ = BS cos α = 1,5.10 −4.10.10−4 cos60° = 7,5.10−8 ( Wb ) ⇒ Chọn C.

* Tính: ec =

Câu 2. (Đề chính thức của BGD-ĐT – 2018) Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều.

BS cos α 2 − BS cos α1 0,01.200.10−4 = cos 0° − cos90° = 5.10−3 (V ) ∆t 0,04

⇒ Chọn A.

Trong khoảng thời gian 0, 04 s, từ thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị 6.10−3 Wb về 0 thì suất điện

Câu 6. Một mạch kín hình vuông, cạnh 10 cm , đặt vuông góc với một từ trường đều có độ lớn thay đổi

động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là

theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của cảm ứng từ, biết cường độ dòng điện cảm ứng 2 A và điện trở

A. 0,12 V .

B. 0,15 V .

C. 0,30 V .

D. 0,24 V .

Hướng dẫn

A. 1000 ( T /s ) .

Φ − Φ1 ∆Φ 0 − 6.10 −3 * Từ ecu = − =− 2 =− = 0,15 (V ) ⇒ Chọn B. ∆t ∆t 0, 04

ứng từ vuông góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian 0, 05 s , cho độ lớn của cảm ứng từ tăng đều từ 0 đến 0,5 T . Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây. B. 0,1(V ) .

C. 1,5 ( V ) .

D. 0,15 (V ) .

Hướng dẫn * Từ: ecu =

∆Φ ∆t

=

∆B S cos α ∆t

=

∆B a2 cos α ∆t

( 0,5 − 0 ) .0,1 .1 = 0,1 V ⇒ Chọn B. = ( ) 0,05 2

B. 0,1 ( T /s ) .

C. 1500 ( T /s ) .

D. 10 ( T /s ) .

Hướng dẫn

Câu 3. Một vòng dây dẫn hình vuông, cạnh a = 10 cm , đặt cố định trong một từ trường đều có vectơ cảm

A. 100 (V ) .

của mạch 5 Ω .

* Từ: i =

ecu R

=

∆Φ R∆ t

=

∆B S cos α R∆ t

∆B iR 2,5 = = = 1000 ( T / s ) ∆t a 2 cos α 0,12.1

⇒ Chọn A.

Câu 7. Một khung dây dẫn tròn, phẳng, bán kính 0,10 m gồm 50 vòng được đặt trong từ trường đều. Cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 60° . Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị bằng 0, 05 T . Trong khoảng 0, 05 s , nếu cảm ứng từ tăng đều lên gấp đôi thì độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung là

e1 , còn nếu cảm ứng từ giảm đều đến không thì độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung là e2 . Khi đó, e1 + e2 bằng


A. 3,36 (V ) .

B. 2,56 (V ) .

C. 2,72 (V ) .

Câu 10. Một ống dây hình trụ dài gồm 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây S = 100 cm 2 . Ống dây có

D. 1,36 (V ) .

điện trở R = 16 Ω , hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ song

Hướng dẫn

song với trục của ống dây và có độ lớn tăng đều 10 −2 T /s. Công suất tỏa nhiệt của ống dây là

* Từ: Φ = NBS cos α = NBπ r 2 cos α ⇒ ∆Φ = N ( B2 − B1 ) π r 2 cos α

ecu = −

N ( B1 − B2 ) π r 2 cos α

∆Φ = ∆t

∆t

A. 200 ( µW ) .

 50 0, 05 − 2.0, 05 π .0,12 cos30° = 1,36 e1 =  0, 05 ⇒ 50 0, 05 − 0 π .0,12 cos30°  = 1,36 e2 = 0, 05 

B. 680 ( µW ) .

C. 1000 ( µW ) .

D. 625 ( µW ) .

Hướng dẫn * Từ: icu =

⇒ e1 + e2 = 2, 72 (V ) ⇒ Chọn C.

ecu R

2 cu

=

∆Φ R∆ t

⇒ P = i R = 6,25.10

=

−4

N ∆BS R∆t

= 1000.10 −2.

100.10 −4 1 = ( A) 16 160

(W ) ⇒ Chọn D.

Câu 8. Một khung dây hình chữ nhật kín gồm N = 10 vòng dây, diện tích mỗi vòng S = 20 cm đặt trong 2

một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hợp với pháp tuyến của mặt phẳng khung dây góc α = 60° , điện trở khung dây R = 0,2 Ω . Nếu trong thời gian ∆t = 0,01 giây, độ lớn cảm ứng từ giảm đều từ 0, 04 T đến 0 thì cường độ dòng cảm ứng có độ lớn i1 ; còn nếu độ lớn cảm ứng từ tăng đều từ 0 đến 0, 02 T thì cường độ dòng cảm ứng có độ lớn i2 . Khi đó, i1 + i2 bằng A. 0,1( A ) .

B. 0,2 ( A ) .

C. 0, 4 ( A ) .

D. 0,3 ( A ) .

Câu 11. Một vòng dây diện tích S = 100 cm 2 nối vào tụ điện có điện dung C = 200 µ F , được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây, có độ lớn tăng đều 5.10 −2 T /s . Tính điện tích tụ điện.

A. 0,2 ( µC ) .

B. 0, 4 ( µC ) .

Hướng dẫn

Hướng dẫn * Từ: q = CU = C ecu = C

 10 0, 04 20.10 −4 cos60° = 0,2 ( A ) i1 = ecu ∆Φ N ∆B S cos α  0,2.0, 01 * Từ: i = = = ⇒ R R∆ t R∆ t 10 0, 02 20.10 −4 cos60°  = 0,1 ( A ) i2 = 0,2.0, 01 

C. 0,1( µC ) .

⇒q=C

∆BS ∆t

∆Φ ∆t

= 200.10 −6.5.10 −2.100.10 −4 = 10−7 ( C ) ⇒ Chọn C.

⇒ i1 + i2 = 0,3 ( A ) ⇒ Chọn D.

Câu 9. Một khung dây dẫn đặt vuông góc với một từ trường đều, cảm ứng từ B có độ lớn biến đổi theo

Câu 12. Từ thông Φ qua một khung dây biến đổi theo thời gian được

thời gian. Biết rằng cường độ dòng điện cảm ứng là 0,5 A , điện trở của khung là R = 2 Ω và diện tích

diễn tả bằng đồ thị trên hình vẽ. Suất điện động cảm ứng trong khung

của khung là S = 100 cm . Tốc độ biến thiên của cảm ứng từ là

trong khoảng thời gian

2

A. 200 ( T /s ) .

B. 180 ( T /s ) . Hướng dẫn

* Từ: icu = ⇒

∆B ∆t

=

ecu R

icu R S

=

∆Φ R∆ t

=

∆BS

C. 100 ( T /s ) .

D. 80 ( T /s ) .

A. 0 s ÷ 0,1 s là 3 V . B. 0,1 s ÷ 0,2 s là 6 V . C. 0,2 s ÷ 0,3 s là 9 V . D. 0 s ÷ 0,3 s là 4 V .

R∆ t

0,5.2 = = 100 ( T / s ) ⇒ Chọn C. 100.10 −4

Hướng dẫn * Từ t = 0 đến t = 0,2 s , từ thông giảm đều từ 1,2Wb về 0,6 Wb : ecu = −

∆Φ 0,6 − 1,2 =− = 3 (V ) ∆t 0,2 − 0

* Từ t = 0,2 đến t = 0,3 s , từ thông giảm đều từ 0,6 Wb về 0 Wb :

D. 0,5 ( µC ) .


ecu = −

∆Φ 0 − 0,6 =− = 6 (V ) ⇒ Chọn A. ∆t 0,3 − 0,2

* Từ t = 0 đến t = 0,1 s , từ thông giảm đều từ Φ về 0 : ecu = −

Câu 13. Từ thông Φ qua một khung dây biến đổi theo thời gian được diễn tả bằng đồ thị trên hình vẽ. Chọn chiều dương của dòng điện thuận chiều với pháp tuyến khung dây. Khung dây có điện trở 0,5Ω .

∆Φ 0−Φ ⇒ 0,5 = − 0,1 ∆t

⇒ Φ = 0,05 ( Wb ) * Từ t = 0,1 s đến t = 0,2 s , từ thông Φ = 0. * Từ t = 0,2 s đến t = 0,3 s , từ thông giảm đều từ Φ về 0 : ecu = −

∆Φ 0−Φ ⇒ 0,5 = − ∆t 0,1

⇒ Φ = 0,05 ( Wb ) * Tương tự, cho các khoảng thời gian khác ta được đồ thị như hình 4 ⇒ Chọn D. Câu 15. Một khung dây phẳng diện tích 100 cm 2 đặt trong từ trường đều. Cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây (mặt phẳng hình vẽ), Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của dòng điện cảm ứng trong khung theo thời gian là hình A. (1).

B. (2).

C. (3).

D. (4).

hướng từ trong ra. Hai đầu A, B của khung dây nối với điện trở R. Cảm ứng từ biến đổi

Hướng dẫn

theo thời gian được diễn tả bằng đồ thị như

* Từ t = 0 đến t = 0,05 s , từ thông tăng đều từ Φ = 0 đến Φ = 0,1 Wb nên suất điện động:

hình vẽ. Chọn chiều dương của dòng điện

ecu = −

e ∆Φ 0,1 − 0 =− = −2 (V ) ⇒ icu = cu = −4 ( A ) ∆t 0,05 R

thuận chiều với pháp tuyến mạch điện. Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của hiệu điện thế

* Từ t = 0,05 s đến t = 0,1 s , từ thông giảm đều từ Φ = 0,1 Wb đến Φ = 0 nên suất điện động:

ecu = −

U AB theo thời gian là hình

e ∆Φ 0 − 0,1 =− = +2 (V ) ⇒ icu = cu = +4 ( A ) ∆t R 0,05

* Tương tự, cho các khoảng thời gian khác ta được đồ thị như hình 1 ⇒ Chọn A. Câu 14. Suất điện động cảm ứng trong một mạch điện biến đổi theo thời gian được diễn tả bằng đồ thị trên hình vẽ. Chọn chiều dương của dòng điện thuận chiều với pháp tuyến mạch điện. Biết từ thông cực tiểu bằng 0

A. (1).

B. (2).

C. (3).

D. (4).

Hướng dẫn * Từ t = 0 đến t = 2 ms , từ thông tăng đều từ Φ = 0 đến Φ = BS = 50.10−3.100.10−4 = 0,5 mWb nên suất điện động: ecu = −

Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của từ thông qua mạch điện đó theo thời gian là hình A. (1).

B. (2).

C. (3). Hướng dẫn

D. (4).

∆Φ 0,5 − 0 r =0 =− = −0,25  → uAB = −0,25 ⇒uAB = ecu ∆t 2

* Từ t = 2 ms đến t = 4 ms , từ thông không đổi nên suất điện động: ecu = 0


* Từ t = 4 ms đến t = 6 ms , từ thông giảm đều từ Φ = 0,5 mWb đến Φ = 0 nên suất điện động:

ecu = −

∆Φ 0 − 0,5 r =0 =− = 0,25  → uAB = 0,25 ⇒ uAB = ecu 2 ∆t

* Tương tự, cho các khoảng thời gian khác ta được đồ thị như hình 2 ⇒ Chọn B. Câu 16. Một khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 6 cm được đặt trong từ trường đều B = 4 mT , đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Cầm hai cạnh đối diện hình vuông kéo về hai phía khác nhau để được một hình chữ nhật có cạnh này dài gấp hai lần cạnh kia. Cho điện trở của khung bằng R = 0,01Ω

+ Thanh kim loại thẳng có chiều dài ℓ , chuyển động thẳng đều với vận tốc v vuông góc với thanh trong từ trường đều B sao cho góc hợp bởi v và B bằng α . Sau thời gian ∆t , thanh quét được diện tích ∆S = ℓv∆t, từ thông gửi qua diện tích đó ∆Φ = B∆S cos α = Bℓv∆t sin β và trong thanh xuất hiện suất điện động cảm ứng có chiều xác định theo

quy tắc bàn tay phải, có độ lớn: ecu =

∆Φ

. Điện lượng di chuyển trong khung là A. 240 ( µC ) .

B. 180 ( µC ) .

C. 160 ( µC ) .

D. 80 ( µC ) .

)

* Từ: Φ = BS ⇒ ∆Φ = Bbc − Ba2 = 4.10 −3 0, 08.0, 04 − 0, 062 = −1,6.10−6 ( Wb ) ⇒ q = i∆t =

= Blv sin β

Đặc biệt, nếu β = 90° thì ecu = Blv + Khi thanh quay đều quanh M với tốc độ góc ω , trong mặt phẳng P hợp với B một góc α . Sau thời gian một chu kì T = 2π /ω , thanh quét được diện tích: ∆S = π ℓ 2 , từ

Hướng dẫn

(

∆t

thông gửi qua diện tích đó ∆Φ = B∆S cos α = Bπ ℓ 2 sin β và trong thanh xuất hiện suất điện động cảm

ecu ∆Φ ∆t ∆Φ ∆t = − =− = 1,6.10 −4 ( C ) ⇒ Chọn C. R R ∆t R

Câu 17. Một khung dây hình vuông MNPQ cạnh a = 6 cm đặt trong từ trường đều B = 4 mT , đường sức vuông góc với mặt phẳng khung dây hình 1.

ứng có chiều xác định theo quy tắc bàn tay phải, có độ lớn: ecu = Đặc biệt, nếu β = 90° thì ecu =

Giữ đỉnh M cố định, sau đó kéo và xoắn các cạnh

∆Φ ∆t

+ Một vòng dây dẫn kín phẳng có diện tích S , quay đều quanh trục

tích hình này lớn gấp bốn lần hình kia như trên hình 2. Cho điẹn trở của khung bằng R = 0, 01 Ω .

∆ nằm trong mặt phẳng vòng dây, với tốc độ góc ω , trong từ trường đều, trong đó vectơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay.

Cho biết dây dẫn của khung có vỏ cách điện. Điện lượng di chuyển trong khung là

Cho ( C ) quay đều xung quanh trục ∆ cố định đi qua tâm của ( C )

B. 980 ( µC ) .

C. 160 ( µC ) .

D. 960 ( µC ) .

Hướng dẫn * Giả sử xoắn hình vuông nhỏ, pháp tuyến của nó sẽ quay 180° nên từ thông trước và sau lần lượt là:

Φ1 = Ba2  2 2 2 2  2   1  1 2 ⇒ ∆Φ = Φ 2 − Φ1 = − 3 Ba Φ 2 = B  a  − B  a  = Ba 3  3  3  ⇒ q = i∆t =

ecu ∆Φ ∆t 2 Ba2 ∆t = − = = 9,6.10−4 ( C ) ⇒ Chọn D. R ∆t R 3 R

DẠNG 2: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN THANH KIM LOẠI CHUYỂN ĐỘNG TRONG MẶT PHẲNG CÁCH CÁC ĐƯỜNG SỨC TỪ

1 Bωl 2 sin β 2

1 Bωl 2 2

của khung sao cho ta được hai hình vuông mà diện

A. 840 ( µC ) .

=

và nằm trong mặt phẳng chứa ( C ) ; tốc độ quay là ω không đổi. * Nếu chọn t = 0 , pháp tuyến của ( C ) n và vectơ cảm ứng từ B trùng nhau thì đến thời điểm t , góc hợp bởi hai vectơ đó là ω t nên từ thông qua ( C ) :

∆Φ = −Φ′ = ω BS sin ω t ∆t + Nếu chọn t = 0 , pháp tuyến của ( C ) n và vectơ cảm ứng từ B hợp với nhau một góc π /2 thì đến thời Φ = BS cos ω t ⇒ ec = −

điểm t , góc hợp bởi hai vectơ đó là (ω t + π /2 ) nên từ thông qua ( C ) :

 π ∆Φ Φ = BS cos  ω t +  = − BS sin ω t ⇒ ec = − = −Φ′ = ω BS cos ω t 2 ∆t   Câu 1. Cho thanh dẫn điện MN dài 100 cm chuyển động tịnh tiến đều trong từ trường đều B = 0, 06 T . Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh, có độ lớn 100 cm /s . Vectơ cảm ứng từ


vuông góc với thanh và hợp với vectơ vận tốc góc 30° . Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong A. 25 mV .

B. 30 mV .

C. 15 mV .

Hướng dẫn

* Từ: ∆Φ = BS cos α = B.MN .v∆t ⇒ ec =

= B.MN .v sin β = 0,06.1.1sin 30° = 0,03 (V ) ⇒ Chọn B.

icu =

ecu R

=

Cách 2:

trong từ trường đều B = 0, 06 T . Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với

* Tính: icu =

thanh, có độ lớn 50 cm /s . Vectơ cảm ứng từ vuông góc với thanh và hợp

C. −15 mV .

∆t

= B.MN .v

ecu R

=

Blv 0,5.0,15.3 = = 0,45 ( A ) ⇒ Chọn A. 0,5 R

Câu 4. Một thanh kim loại MN dài 1 m trượt trên hai thanh ray song song đặt nằm ngang với vận tốc

với vectơ vận tốc góc 30° . Hiệu điện thế giữa M và N là B. −12 mV .

∆Φ

B.MN .v 0,5.0,15 = 3. = 0,45 ( A ) ⇒ Chọn A. R 0,5

Câu 2. Cho thanh dẫn điện MN dài 80 cm chuyển động tịnh tiến đều

A. 15 mV .

D. 2,5 A.

* Trong thời gian ∆t , thanh quét thêm được diện tích: MN .v∆t .

tăng một lượng: ∆Φ = B.MN .v∆t cos α = B.MN .v∆t sin β

∆t

C. 0,25 A.

Cách 1:

Hướng dẫn

ecu =

B. 4,5 A.

D. 12 mV .

* Trong thời gian ∆t thanh quét được diện tích ∆S = v∆t nên từ thông

∆Φ

nhỏ, ma sát giữa MN và hai thanh ray rất nhỏ. Dòng điện cảm ứng qua R có độ lớn A. 0, 45 A.

thanh là

không đổi 2 m/s về phía tụ điện. Hai thanh ray đặt trong từ trường đều B = 1,5 T có phương thẳng đứng, D. 12 mV .

Hướng dẫn

có chiều hướng từ phía sau ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Hai thanh ray được nối với một ống dây và một tụ điện. Ống dây có hệ số tự cảm L = 5 mH , có điện trở R = 0,5Ω . Tụ điện có điện dung C = 2 pF.

* Trong thời gian ∆t thanh quét được diện tích ∆S = v∆t nên từ thông tăng một lượng:

Cho biết điện trở của hai thanh ray và thanh MN rất nhỏ. Chọn phương án đúng.

∆Φ = B.MN .v∆t cos α = B.MN .v∆t sin β

A. Chiều của dòng điện qua ống dây từ Q đến P.

U = ecu =

∆Φ ∆t

= B.MN .v sin β = 0,06.0,8.0,5sin 30° = 0,012 (V )

B. Độ lớn cường độ dòng điện qua ống dây là 5 A. C. Điện tích trên tụ là 10 pC. D. Công suát tỏa nhiệt trên ống dây là 18 W . Hướng dẫn * Theo quy tắc bàn tay phải, chiều dòng điện cảm ứng từ M đến N , qua P đến Q.

* Từ: ecu * Chiều dòng điện cảm ứng chạy trên thanh từ M đến N nên nếu nối M , N với dây dẫn thì dòng điện từ

UC = U R = iR = 3 ( V )  = Blv = 1,5.1.2 = 3 (V ) ⇒ i = = 6 ( A ) ⇒  q = CUC = 6.10 −12 ( C ) R  2  P = i R = 18 ( W ) ecu

N qua dây dẫn đến M ( N là cực dương và M là cực âm của nguồn): U NM = +12 mV ⇒ Chọn B.

⇒ Chọn D.

Câu 3. Cho thanh dẫn điện MN = 15 cm đặt nằm ngang trên hai thanh ray dẫn điện x′x, y′y như trên hình

Câu 5. Cho hai thanh ray dẫn điện đặt thẳng đứng, song song với nhau, hai đầu trên của thanh ray nối

vẽ. Hai thanh ray đủ dài được đặt trong từ trường đều đủ rộng có độ lớn

với điện trở R = 0,5Ω . Hai thanh ray song song được đặt trong từ trường đều B = 1 T , đường sức từ

B = 0,5 T , hướng vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh ray. Thanh

vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh ray và có chiều ngoài vào trong. Lấy

MN chuyển động thẳng đều về phía x ′y′ với vận tốc không đổi 3 m /s .

g = 10 m /s2 . Thanh kim loại MN khối lượng m = 10 g có thể trượt theo hai thanh

Biết điện trở R = 0,5 Ω , điện trở của thanh MN và hai thanh ray rất

ray. Hai thanh ray cách nhau 25 cm . Điện trở của thanh kim loại MN và hai thanh


ray rất nhỏ, có độ tự cảm không đáng kể. Coi lực ma sát giữa MN và hai thanh ray là rất nhỏ. Sau khi

thẳng đứng (mặt phẳng hình vẽ). Đặt b = m 2 gR 2 B −4 ℓ −4 . Nếu bỏ qua mọi ma sát và chiều dài L đủ lớn sao

buông tay cho thanh kim loại MN trượt trên hai thanh ray được ít lâu thì MN chuyển động đều với tốc

cho khung đạt tốc độ giới hạn trước khi ra khỏi từ trường thì nhiệt lượng lúc tỏa ra từ lúc t = 0 đến khi

độ v . Giá trị v gần giá trị nào nhất sau đây?

cạnh trên của khung bắt đầu ra khỏi từ trường là

A. 0, 75 m /s.

B. 0, 78 m /s.

C. 0,65 m /s.

D. 0,68 m /s.

A. mg ( 2L − b ) .

B. mg ( L − b /3) .

Hướng dẫn

* Khi khung đạt tốc độ giới hạn v , suất điện động cảm ứng có độ lớn: ecu = Blv

ecu

Blv ⇒i= = R R

⇒v=

D. mg ( L − b/2 ) .

Hướng dẫn

* Khi MN chuyển động thẳng đều thì độ lớn suất điện động cảm ứng: ecu = Blv

⇒i=

* Lúc này, lực từ F = Bli =

C. mg ( L − b ) .

B2l2 v B 2l2 v cân bằng với trọng lực: = mg R R

ecu R

=

Blv R

* Lúc này, lực từ F = Bli =

mgR 10.10−3.10.0,5 = = 0,8 ( m / s ) ⇒ Chọn B. B2l2 12.0,252

B2l2 v B 2l2 v mgR cân bằng với trọng lực: = mg ⇒ v = 2 2 R R Bl

* Định luật bảo toàn năng lượng: mgL =

Câu 6. Một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ, có độ tự cảm không đáng kể, có điện trở R , có khối lượng m , có kích thước L , ℓ, tại nơi có gia tốc trọng trường g . Khung dây được đặt trong từ trường đều

mgR v=  mv 2 m 2 gR 2  B2 l 2 + Q  → Q = mg  L −  2 2B 4l 4  

⇒ Chọn D.

B vuông góc với mặt phẳng của nó (mặt phẳng thẳng đứng), nhưng ở phía dưới cạnh

đáy NP không có từ trường. Ở thời điểm t = 0 người ta thả khung rơi, mặt phẳng khung dây luôn nằm trong một mặt phẳng thẳng đứng (mặt phẳng hình vẽ). Nếu bỏ qua mọi ma sát và chiều dài L đủ lớn sao cho khung đạt tốc độ giới hạn v trước khi ra khỏi từ trường thì

(

)

A. v = Rg/ B 2 Lℓ .

B. v = 2B 2 ℓ / ( mR ) .

(

)

C. v = mRg/ B 2 ℓ 2 .

D. v = Rm / ( BLℓ ) .

* Khi khung đạt tốc độ giới hạn v , suất điện động cảm ứng có độ lớn: ecu = Blv

⇒i=

ecu R

=

hướng từ phía sau ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Hai đầu x ′y′ của hai thanh ray nối với một nguồn điện có suất điện động 0,96 V , điện trở trong 0,1Ω và

Blv R

một điện trở R = 0,2Ω . Dưới tác dụng của lực F không 2 2

* Lúc này, lực từ F = Bli =

Câu 8. Thanh dẫn điện MN dài 60 cm , chuyển động trên hai thanh ray song song x ′x , y′y đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Hai thanh ray đặt trong từ trường đều B = 1,6 T có phương thẳng đứng có chiều

Hướng dẫn

2 2

Blv mgR Bl v cân bằng với trọng lực: = mg ⇒ v = 2 2 R R Bl

⇒ Chọn C.

Câu 7. Một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ , có độ tự cảm không đáng kể, có điện trở R , có khối lượng m, có kích thước L , ℓ , tại nơi có gia tốc trọng trường g.

đổi nằm trong mặt phẳng hình vẽ, vuông góc với MN thì thanh chuyển động đều về bên phải (phía x , y ) với tốc độ 0,5 m /s . Cho biết điện trở của hai thanh ray và thanh MN rất nhỏ. Giá trị F gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 2,3 N .

B. 1,2 N .

C. 1,5 N .

D. 1,8 N .

Khung dây được đặt trong từ trường đều B vuông góc với mặt phẳng của nó (mặt

Hướng dẫn

phẳng thẳng đứng), nhưng ở phía dưới cạnh đáy NP không có từ trường. Ở thời điểm

* Suất điện động cảm ứng có chiều ngược với suất điện động của nguồn (quy tắc bàn tay phải), có độ lớn:

t = 0 người ta thả khung rơi, mặt phẳng khung dây luôn luôn nằm trong một mặt phẳng

ecu = Blv = 1,6.0,6.0,5 = 0,48 ( V )


* Dòng mạch chính: i =

E − ecu R+r

=

* Dòng điện cảm ứng trên MN có hướng M sang N , trên PQ có hướng Q sang P (quy tắc bàn tay

0,96 − 0,48 = 1,6 ( A ) 0,2 + 0,1

 e1 = Blv1 = 0,4 (V ) phải), độ lớn suất điện động cảm ứng lần lượt là:   e2 = Blv2 = 0,8 (V )

* Vì thanh chuyển động thẳng đều nên lực F cân bằng với lực từ: F = BlI = 1,6.0,6.1,6 = 1,536 ( N ) ⇒ Chọn C.

Câu 9. Hai thanh ray dẫn điện dài song song với nhau, khoảng cách giữa hai thanh ray là 0,4 m . Hai thanh dẫn điện MN và PQ có cùng điện trở 0,25 Ω , được gác tiếp xúc điện lên hai thanh ray và vuông góc với hai ray. Điện trở R = 0,5 Ω , tụ điện C = 20 µ F ban đầu

⇒i=

e1 + e2 R + 2r

=

U NM = e1 − ir = 0, 4 − 1,2.0,25 = 0,1 (V ) 0, 4 + 0,8 = 1,2 ( A ) ⇒  0,5 + 2.0,25 Q = CU NM = 2 ( µC )

⇒ Chọn B. Câu 11. Hai dây dẫn thẳng dài, song song, cách nhau một

chưa tích điện, bỏ qua điện trở của hai ray và điện trở tiếp xúc. Tất

khoảng ℓ , đặt trên mặt phẳng ngang, ở giữa mỗi dây nối

cả hệ thống được đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ

với điện trở R. Hai thanh kim loại nhẵn AB và CD có

vuông góc với mặt phẳng hình vẽ chiều đi vào trong, độ lớn B = 0,2 T . Cho thanh MN và PQ trượt hai

cùng điện trở R , chỉ có thể trượt không ma sát trên hai

hướng ngược nhau với tốc độ lần lượt 0,5 m /s và 1 m /s. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R gần giá trị

thanh siêu dẫn nói trên. Tác dụng lên AB , CD các lực F1 ,

nào nhất sau đây? A. 7,3 mW .

B. 4,5 mW .

C. 9,3 mW .

D. 2,3 mW .

Hướng dẫn * Dòng điện cảm ứng trên MN có hướng M sang N , trên PQ có hướng Q sang P (quy tắc bàn tay

F2 song song với hai thanh siêu dẫn để chúng chuyển động thẳng đều về hai phía với các tốc độ lần

lượt là v1 = 5v0 và v2 = 4v0 như hình vẽ. Nếu thanh AB chuyển động trong từ trường đều thẳng đứng hướng dưới lên với độ lớn B1 = 8B ; còn CD chuyển động trong từ trường đều thẳng đứng hướng trên xuống với độ lớn B2 = 5B0 thì

 e1 = Blv1 = 0, 04 ( V ) phải), độ lớn suất điện động cảm ứng lần lượt là:   e2 = Blv2 = 0, 08 (V )

A. độ lớn hiệu điện thế giữa hai đầu C và D là 20 B0 v0 ℓ. 2

B. công suất tỏa nhiệt của mạch trên là 50 ( B0 v0 ℓ ) .

0,04 + 0, 08 ⇒i= = = 0,12 ( A ) ⇒ P = Ri2 = 7,2.10−3 ( W ) ⇒ Chọn A. R + 2r 0,5 + 2.0,25 e1 + e2

2

C. F1 = 30v0 ( B0 ℓ ) / R.

Câu 10. Hai thanh ray dẫn điện dài song song với nhau, khoảng

2

D. F2 = 25v0 ( B0 ℓ ) / R.

cách giữa hai thanh ray là 0, 4 m . Hai thanh dẫn điện MN và

PQ có cùng điện trở 0,25 Ω , được gác tiếp xúc điện lên hai

Hướng dẫn

thanh ray và vuông góc với hai ray. Điện trở R = 0,5 Ω , tụ điện

* Dòng cảm ứng trên AB có hướng A sang B , trên CD có hướng C sang D (quy tắc bàn tay phải), độ

C = 20 µ F ban đầu chưa tích điện, bỏ qua điện trở của hai ray và điện trở tiếp xúc. Tất cả hệ thống được

 e1 = B1lv1 = 40 B0 lv0 lớn suất điện động cảm ứng lần lượt:   e2 = B2 lv2 = 20 B0 lv0 < e1

đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ chiều đi vào trong, độ lớn B = 2 T . Cho thanh MN và PQ trượt hai hướng ngược nhau với tốc độ lần lượt là 0,5 m /s và 1 m /s. Điện tích trên tụ gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 1,5 µC.

B. 2,1 µC.

C. 3,5 µC. Hướng dẫn

D. 6,1 µC.

UCD = − e2 − iR = −25B0 lv0   P = 4 Ri 2 = 100 ( B lv )2 / R 0 0  2 e1 − e2 B0 lv0  B l ⇒i= =5 ⇒ ( 0 ) v0 ⇒ Chọn D. = = 40 F B li 4R R 1  1 R  2  ( B0 l ) v0  F2 = B2 li = 25  R


Câu 12. Một vành tròn kim loại bán kính r , tiết diện ngang S

( S << r ) , có khối lượng riêng 2

⇒v=

d và điện trở suất ρ .

mg tan α ( r + R )

( Bl )

2

cos α

= 4,16 ( m / s ) ⇒ Chọn A.

Ban đầu vành nằm ngang, rơi vào một từ trường có tính đối

Câu 14. Trên mặt phẳng nghiêng góc α = 60° so với mặt phẳng ngang có hai thanh kim loại siêu dẫn cố

xứng trụ sao cho trục của vành trùng với trục đối xứng của

định, song song theo đường dốc chính, cách nhau một khoảng 20 cm , nối với nhau bằng tụ điện có điện

từ trường như ở hình vẽ. Tại một thời điểm nào đó tốc độ

dung 10 mF . Đoạn dây dẫn AB có điện trở 1 Ω , có khối lượng 10 g , đặt vuông góc với hai thanh siêu

của vành là v thì dòng điện cản ứng trong vành có độ lớn A. BSv/ρ .

B. π BSv/ρ .

C. 2BSv/ρ .

dẫn nói trên và có thể trượt không ma sát trên hai thanh đó. Hệ thống được đặt trong từ trường đều cảm D. 2π BSv/ρ .

Hướng dẫn

ứng từ 2,5 T . Lấy g = 10 m /s2 . Tại thời điểm t = 0 , thả nhẹ để AB trượt không vận tốc và luôn vuông góc với hai

* Tại mỗi điểm của vành kim loại, cảm ứng từ đều có trị số bằng B . Xét một phần tử chiều dài ∆ℓ của vành. Tại thời điểm t mà tốc độ của vành là v thì suất điện động xuất hiện ở ∆ℓ có độ lớn bằng: Bv∆l.

thanh. Sau một thời gian thanh chuyển động nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn gần giá trị nào nhất sau đây?

Suất điện động xuất hiện trong toàn bộ vành là: ecu = Bv∑ ∆l = Bv.2π r ⇒ icu

A. 16 m /s2 .

Bv.2π r BvS = = = ⇒ Chọn A. 2π r ρ R ρ S ecu

Đoạn dây dẫn AB có điện trở 1Ω , có khối lượng 10 g , đặt vuông góc với hai thanh siêu dẫn nói trên và có thể trượt không ma sát trên hai thanh đó. Hệ thống được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ 2,5 T . Lấy g = 10 m /s2 . Tại thời điểm t = 0 ,

nhất sau đây? D. 6 m /s.

Hướng dẫn * Dòng cảm ứng trên AB có hướng B sang A (quy tắc bàn tay phải), độ f=

r+R lớn suất điện động cảm ứng: e = Blv cos α  →I =

dq dv = CBI cos α = aCBl cos α dt dt * Chiếu đẳng thức vectơ: P + Q + F = ma lên mặt phẳng nghiêng (chọn chiều dương hướng xuống dưới): ⇒I =

⇒ mg sin α − aCB 2 l 2 cos2 α = ma ⇒ a =

Sau một thời gian thanh chuyển động đều với tốc độ gần giá trị nào

e

suất điện động cảm ứng: e = Blv cos α ⇒ q = C e = CBlv cos α

P cos ( 90° − α ) − F cos α = ma ⇒ mg sin α − BlI cos α = ma

thả nhẹ để AB trượt không vận tốc và luôn vuông góc với hai thanh.

C. 3 m /s.

Blv cos α r+R

* Chiếu đẳng thức vectơ: P + Q + F = 0 lên mặt phẳng nghiêng (chọn chiều dương hướng xuống dưới):

Blv cos α cos α = 0 r+R

mg sin α ⇒ a = 8,15 m / s2 m + CB 2 l 2 cos2 α

(

)

⇒ Chọn D. Câu 15. Một mạch kín tròn ( C ) bán kính R , đặt trong từ trường đều, trong đó vectơ cảm ứng từ có độ lớn B , lúc đầu có hướng song song với mặt phẳng chứa ( C ) (xem hình vẽ). Cho ( C ) quay đều xung quanh trục ∆ cố định đi qua tâm của ( C ) và nằm trong mặt phẳng chứa ( C ) ; tốc độ quay là ω không đổi. Xác định suất điện động cảm ứng cực đại xuất hiện trong ( C ) . A. π BR 2ω.

B. 0,5π BR 2ω.

P cos ( 90° − α ) − F cos α = 0 ⇒ mg sin α − BlI cos α = 0 ⇒ mg sin α − Bl

D. 8 m /s2 .

Hướng dẫn

định, song song theo đường dốc chính, cách nhau một khoảng 20 cm , nối với nhau bằng điện trở 2 Ω .

B. 5 m/s.

C. 7 m /s2 .

* Dòng cảm ứng trên AB có hướng B sang A (quy tắc bàn tay phải), độ lớn

Câu 13. Trên mặt phẳng nghiêng góc α = 60° so với mặt phẳng ngang có hai thanh kim loại siêu dẫn cố

A. 4 m /s.

B. 5 m /s2 .

* Chọn t = 0 , pháp tuyến của ( C )

C. 2π BR2ω.

D. 0,25π BR 2ω .

Hướng dẫn n và vectơ cảm ứng từ B hợp với nhau một góc π /2. Đến thời điểm

t , góc hợp bởi hai vectơ đó là (ω t + π /2 ) nên từ thông qua ( C ) là


Câu 18. Một cái đĩa phẳng không dẫn điện, bán kính R , người ta kẹp vào theo

 π ∆Φ Φ = BS cos  ω t +  = − BS sin ω t ⇒ ec = = −Φ′ = ω BS cos ω t ⇒ E0 = ω BS ∆t 2 

đường dây cung một thanh siêu dẫn MN = 16 cm với I là trung điểm. Đĩa

⇒ Chọn B.

được quay đều với tốc độ góc ω = 100 rad /s , quanh trục đi qua tâm đĩa vuông

Câu 16. Thanh kim loại OA dài 1 m quay đều trong mặt phẳng hình vẽ

góc với mặt phẳng đĩa, trong từ trường đều có độ lớn B = 0,5 T , có phương

xung quanh trục quay ∆ đi qua điểm O , thanh OA cắt các đường sức từ của

song song với trục quay. Hiệu điện thế U MI là

một từ trường đều B = 0, 04 T . Cho biết thời gian quay một vòng hết là

A. −0,16 V .

B. 0,16 V .

0,5 s. Vectơ cảm ứng từ có phương song song với ∆ . Suất điện động cảm

B. 453 mV .

C. 45 mV .

D. 63 mV .

Hướng dẫn * Suất điện động có độ lớn: ecu =

∆Φ ∆t

=

D. −0,32 V .

Hướng dẫn

ứng trong thanh OA có độ lớn gần giá trị nào nhất sau đây? A. 251 mV .

C. 0,32 V .

B∆S Bπ OA 2 0,04π .12 = = = 0,251(V ) ∆t T 0,5

⇒ Chọn A.

 1 2 U MO = 2 B.OM ω 1 * Từ:  ⇒ U MI = U MO + UOI = U MO − U IO = Bω OM 2 − OI 2 2 1 2 U = B.OI ω  IO 2

(

⇒ U MI =

1 1 Bω .IM 2 = .0,5.100.0, 082 = 0,16 (V ) ⇒ Chọn B. 2 2

Câu 19. Một vòng dây siêu dẫn, phẳng tròn, bán kính r , tâm O , đặt trong mặt phẳng thẳng đứng (mặt

Câu 17. Thanh kim loại OA dài 0,5 m quay trong mặt phẳng hình vẽ xung

phẳng hình vẽ), trong từ trường đều có độ lớn B , có phương song song

quanh điểm O . Trong khi quay, thanh OA cắt các đường sức từ của một từ

với trục vòng dây, hướng từ trong ra. Một thanh đồng chất khối lượng

trường đều B = 0,04 T . Cho biết thanh OA quay đều, thời gian quay một

m , dài r có điện trở R , một đầu gắn vào O , có thể quay O . Đầu kia

vòng hết là 0,5 s. Vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và

của thanh tiếp xúc với vòng dây. Bỏ qua hiện tượng tự cảm và bỏ qua ma

có chiều hướng từ trong ra. Hiệu điện thế UOA gần giá trị nào nhất sau

sát. Đặt hiệu điện thế U MN giữa vòng dây và giữa tâm O thì thanh quay

đây? A. −63 mV .

)

ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ góc ω không đổi. Chọn gốc thời thời gian là lúc thanh qua vị trí thấp B. −45 mV .

C. 45 mV .

D. 63 mV .

Hướng dẫn * Suất điện động có độ lớn: ecu =

∆Φ ∆t

B∆S Bπ OA 0,04π .0,5 = = = 0,063 (V ) ∆t 0,5 T 2

=

2

nhất, biểu thức U MN là A. U MN = Br 2ω + mgR sin ω t / ( Br ) .

B. U MN = 0,5Br 2ω + mgR sin ω t / ( Br ) .

C. U MN = Br 2ω + 0,5mgR sin ω t / ( Br ) .

D. U MN = 0,5Br 2ω + 0,5mgR sin ωt / ( Br ) .

* Dòng cảm ứng có chiều từ O đến A (quy tắc bàn tay phải), nếu nối O và A bằng một dây dẫn thì

Hướng dẫn

dòng điện từ A qua dây dẫn đó rồi đến O ( A là cực dương của nguồn điện và O là cực âm)

* Theo quy tắc bàn tay phải, dòng cảm ứng có chiều từ O đến A ( A là cực dương, O là cực âm) và độ

⇒ UOA = −0,063 (V ) ⇒ Chọn A.

lớn suất điện động cảm ứng: ecu =

Kinh nghiệm: Với cơ cấu như trên thì U AO =

Bπ R 2 Bπ R 2 1 2 = = BR ω > 0 2π T 2

ω

1 2 Br ω . 2

* Chọn gốc thời gian lúc thanh đi qua vị trí thấp nhất, tại vị trí trên hình, thay quay được một góc ωt. Để thanh quay đều thì mômen của trọng lực P phải cân bằng với mômen lực từ F (dòng điện phải có chiều từ A đến O , ngược với chiều dòng cảm ứng). Vì các lực P và F đều có điểm đặt tại trung điểm thanh nên:


P

1B

OA OA sin ω t = F 2 2 i=

U − ecu

R ⇒ mg sin ωt = Bri  → mg sin ω t = Br

⇒U =

1 U − Br 2ω 2 R

1 2 mgR Br ω + sin ω t ⇒ Chọn B. 2 Br

BÀI TOÁN TƯƠNG TỰ VÀ BIẾN TƯỚNG Câu 1. Cuộn dây có N = 100 vòng dây, mỗi vòng có diện tích S = 300 cm 2 . Đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T sao cho trục của cuộn dây song song với các đường sức từ. Quay đều cuộn dây để sau ∆t = 0,5 s trục của nó vuông góc với các đường sức từ thì độ lớn suất điện động cảm ứng trung bình trong cuộn dây là A. 0,6 V .

B. 1,2 V .

C. 3,6 V .

D. 4,8 V .

Câu 2. Một khung dây có 100 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của khung dây. Diện tích của mỗi vòng dây là 2 dm 2 , cảm ứng từ giảm đều từ 0,5 T đến 0,2 T trong thời gian 0,1 s. Suất điện động cảm ứng trong khung dây là

A. 6 V .

B. 60 V .

C. 3 V .

D. 30 V .

Câu 3. Một khung dây hình vuông có cạnh 5 cm, đặt trong từ trường đều 0, 08 T ; mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Trong thời gian 0,2 s ; cảm ứng từ giảm xuống đến không. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung trong khoảng thời gian đó là A. 0, 04 mV .

B. 0,5 mV .

C. 1 mV .

D. 8 V .

Câu 4. Một khung dây có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của khung. Diện tích mặt phẳng giới hạn bởi mỗi vòng là 2 dm 2 . Cảm ứng từ của từ trường giảm đều từ 0,5 T đến 0,2 T trong thời gian 0,1 s. Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là A. 60 (V ) .

B. 80 (V ) .

C. 160 ( V ) .

D. 50 ( V ) .

Câu 5. (Đề chính thức của BGD-ĐT – 2018) Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian 0, 02 s , từ thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị 4.10−3 Wb về 0 thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là A. 0,2 V .

B. 8 V .

C. 2 V .

D. 0,8 V .

ĐÁP ÁN BÀI TOÁN TƯƠNG TỰ VÀ BIẾN TƯỚNG

2A

3C

4A

5A


CHƯƠNG

Câu 8. Một ống dây có độ tự cảm L, ống dây thứ hai có số vòng dây tăng gấp đôi và diện tích mỗi vòng

BÀI 3. TỰ CẢM

dây giảm một nửa so với ống dây thứ nhất. Nếu hai ống dây có chiều dài như nhau thì độ tự cảm của ống

+ Khi trong mạch điện có cường độ dòng điện biến thiên thì trong mạch xuất hiện suất điện động tự cảm:

dây thứ hai là

∆i etc = − L . ∆t

Câu 9. Di chuyển con chạy của biến trở để dòng điện trong một mạch điện biến đổi. Trong khoảng 0,5 s

A. L

+ Hệ số tự cảm của một ống dây dài: L = 4π .10−7 µ

N2 S. l

C. 0,5L

D. 4L

đầu dòng điện tăng đều từ 0,1 A đến 0,2 A; 0,3 s tiếp theo dòng điện tăng đều từ 0,2 A đến 0,3 A; 0,2 s

ngay sau đó dòng điện tăng đều từ 0,3 A đến 0,4 A. Độ lớn của suất điện động tự cảm trong mạch, trong

Đơn vị độ tự cảm là henry (H).

các giai đoạn tương ứng là e1, e2 và e3. Khi đó

+ Khi cuộn cảm có dòng điện cường độ i chạy qua thì trong cuộn cảm tích lũy năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường.

A. e1 < e2 < e3

B. e1 > e2 > e3

C. e2 < e3 < e1

D. e3 > e1 > e2

Câu 10. Trong một mạch điện có một bộ acquy, một ống dây và một công tắc thì TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH

A. ngay sau khi đóng công tắc, trong mạch có suất điện động tự cảm.

Câu 1. Trong hệ SI đơn vị của hệ số tự cảm là A. Tesla (T).

B. 2L

B. Henri (H).

B. sau khi đóng công tắc ít nhất 30 s, trong mạch mới xuất hiện suất điện động tự cảm. C. Vêbe (Wb).

D. Fara (F).

Câu 2. Hiện tượng tự cảm thực chất là hiện tượng

C. khi dòng điện trong mạch đã ổn định, trong mạch vẫn có suất điện động tự cảm. D. khi dòng điện trong mạch đã ổn định, ống dây không cản trở dòng điện.

A. dòng điện cảm ứng bị biến đổi khi từ thông qua một mạch kín đột nhiên bị triệt tiêu. B. cảm ứng điện từ xảy ra khi một khung dây đặt trong từ trường biến thiên.

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH

1B

2D

3C

4A

5D

6B

7A

8B

9A

10A

C. xuất hiện suất điện động cảm ứng khi một dây dẫn chuyển động trong từ trường. D. cảm ứng điện từ trong một mạch do chính sự biến đổi dòng điện trong mạch đó gây ra.

TRẮC NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG

Câu 3. Phát biểu nào dưới đây là sai? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi

N2 S. l

A. Dòng điện tăng nhanh.

B. Dòng điện giảm nhanh.

+ Hệ số tự cảm của ống dây: L = 4π .10−7

C. Dòng điện có giá trị lớn.

D. Dòng điện biến thiên nhanh.

+ Từ thông tự cảm qua ống dây có dòng điện i chạy qua: Φ = Li

A. dòng điện tăng nhanh.

B. dòng điện có giá trị nhỏ.

+ Suất điện động tự cảm: etc = − L

C. dòng điện có giá trị lớn.

D. dòng điện không đổi.

Câu 1. Tính độ tự cảm của một ống dây hình trụ có chiều dài 0,5 m gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng dây

Câu 4. Suất điện động tự cảm có độ lớn lớn khi

Câu 5. Ống dây điện hình trụ có chiều dài tăng gấp đôi (các đại lượng khác không thay đổi) thì độ tự A. không đổi.

B. tăng 4 lần.

C. tăng hai lần.

cảm B. tăng bốn lần.

C. giảm hai lần.

B. 0,079 H.

C. 0,125 H.

D. giảm hai lần.

Câu 6. Ống dây điện hình trụ có số vòng dây tăng hai lần (các đại lượng khác không thay đổi) thì độ tự A. tăng hai lần.

có đường kính 20 cm. A. 0,088 H.

cả m

∆i ∆t

D. giảm 4 lần.

D. 0,064 H.

Hướng dẫn 2

* Tính: L = 4π .10−7

2

N 1000 S = 4π .10−7 .π .0,12 = 0,079 ( H ) ⇒ Chọn B. l 0,5

Câu 2. (Đề chính thức của BGD-ĐT-2018) Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,2 H. Trong khoảng thời gian

Câu 7. Ống dây điện hình trụ có số vòng dây tăng bốn lần và chiều dài tăng hai lần (các đại lượng khác

0,05 s, dòng điện trong cuộn cảm có cường độ giảm đều từ 2 A xuống 0 thì suất điện động tự cảm xuất

không đổi) thì độ tự cảm

hiện trong cuộn cảm có độ lớn là

A. tăng tám lần.

B. tăng bốn lần.

C. giảm hai lần.

D. giảm bốn lần.

A. 4 V.

B. 0,4 V.

C. 0,02 V. Hướng dẫn

D. 8 V.


* Từ etc = − L

Câu 8. Trong một mạch kín có độ tự cảm 0,5.10-3 H, nếu suất điện động tự cảm có độ lớn bằng 0,25 V thì

∆i i −i 0−2 = − L 2 1 = −0, 2. = 8 (V ) ⇒ Chọn D. ∆t ∆t 0,05

tốc độ biến thiên của dòng điện là

Câu 3. (Đề tham khảo của Bộ GD&ĐT - 2019) Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,2 H. Khi cường độ dòng

A. 250 A/s.

B. 400 A/s.

điện trong cuộn cảm giảm đều từ I xuống 0 trong khoảng thời gian 0,05 s thì suất điện động tự cảm xuất

hiện trong cuộn cảm có độ lớn là 8V. Giá trị của I là A. 0,8 A.

B. 0,04 A.

C. 2,0 A.

D. 1,25 A.

∆i 0−I * Tính: ξtc = − L ⇒ 8 = −0, 2 ⇒ I = 2 ( A) ⇒ Chọn C. 0,05 ∆t

* Từ: etc = L

e ∆i ∆i 0, 25 ⇒ = tc = = 500 ( A / s ) ⇒ Chọn D. ∆t ∆t L 0,5.10−3

điện với cường độ i = 2 A đi qua. Tính từ thông qua mỗi vòng dây. A. 42 µ Wb .

B. 0,4 µ Wb .

Câu 4. Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,5 H, trong đó dòng điện tăng đều với tốc độ 200 A/s thì suất điện động tự cảm là B. 20 V.

C. 100 V.

D. 200 V.

Hướng dẫn

∆i 200 * Tính: etc = − L = −0,5 = −100 (V ) ⇒ Chọn A. ∆t 1 Câu 5. Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo công thức i = 0,4(5 - t), i tính bằng

A, t tính bằng s. Nếu ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005 H thì suất điện động tự cảm trong đó là A. 1,5 mV.

B. 2 mV.

C. 1 mV.

D. 2,5 mV.

∆ ( 2 − 0, 4t ) ∆i −0, 4∆t = −0,005. = −0,005. = 2.10−3 (V ) ⇒ Chọn B. ∆t ∆t ∆t

Câu 6. Dòng điện qua một ống dây không có lõi sắt biến đổi đều theo thời gian. Trong thời gian 0,01 s

V. Hệ số tự cảm của ống dây là B. 0,4 H.

C. 0,2 H.

D. 8,6 H.

2 2  10002  0,08  −7 N S = 4π .10−7 π  L = 4π .10  = 0,021( H ) 0,3  2  l  * Từ:  ⇒ Chọn A.  Φ Li 0,021.2 −5 4, 2.10 W Φ = Li ⇒ Φ = = = = b ( ) 1  1000 N N

Câu 10. Một ống dây dài l = 30 cm gồm N = 1000 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây d = 8 cm có dòng điện với cường độ i = 4 A đi qua. Thời gian ngắt dòng điện là t = 0,1 giây, độ lớn suất điện động tự cảm

xuất hiện trong ống dây là A. 0,15 V.

B. 0,42 V.

Hướng dẫn

Câu 11. Một cuộn cảm thuần có L = 3 H được nối với nguồn điện có suất điện động 6 V, điện trở trong

dòng điện tăng đều theo thời gian thì ∆t bằng A. 2,5 s.

điện giảm từ giá trị I xuống 0 trong 0,01 s. Tính I. C. 0,3 A. Hướng dẫn * Từ: etc = L

∆i I −0 ⇒ 0,75 = 25.10−3 ⇒ I = 0,3 ( H ) ⇒ Chọn C. ∆t 0,01

D. 8,6 V.

2 2  10002  0,08  −7 N S = 4π .10−7 π  L = 4π .10  = 0,021( H ) l 0,3  2   * Từ:  ⇒ Chọn B. ∆i 2−0  e = L = 0,021 = 0, 42 V ( )  tc ∆t 0,1 

B. 0,4 s.

D. 0,6 A.

C. 0,2 s.

D. 4,5 s.

Hướng dẫn

Câu 7. Suất điện động tự cảm 0,75 V xuất hiện trong một cuộn cảm có L = 25 mH; tại đó cường độ dòng B. 0,4 A.

C. 0,24 V.

không đáng kể. Sau thời gian ∆t cường độ dòng điện qua cuộn dây tăng đến giá trị 5 A. Nếu cường độ

∆i 2 −1 * Từ: etc = L ⇒ 20 = L ⇒ L = 0, 2 ( H ) ⇒ Chọn C. ∆t 0,01

A. 0,1 A.

D. 86 µ Wb .

Hướng dẫn

cường độ dòng điện tăng từ i1 = 1 A đến i2 = 2 A, suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn bằng 20 A. 0,1 H.

C. 0,2 µ Wb Hướng dẫn

Hướng dẫn

* Từ: etc = − L

D. 500 A/s.

Câu 9. Một ống dây dài l = 30 cm gồm N = 1000 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây d = 8 cm có dòng

Hướng dẫn

A. -100 V.

C. 600 A/s. Hướng dẫn

∆i i−0 * Từ: e + etc = i ( R + r )  →e − L = 0 ⇒ e − L =0 ∆t ∆t R + r =0 ∆i etc =− L ∆t

⇒ ∆t =

Li 3.5 = = 2,5 ( s ) ⇒ Chọn A. e 6

Câu 12. Một cuộn thuần cảm có L = 50 mH mắc nối tiếp với điện trở R = 20 Ω rồi nối vào một nguồn điện có suất điện động 90 V, có điện trở trong không đáng kể. Tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện

tại thời điểm ban đầu (i = 0) và tại thời điểm dòng điện đạt đến giá trị 2 A lần lượt là


A. 2000 A/s và 1000 A/s.

B. 1600 A/s và 800 A/s

K để cắt nguồn điện, tạo ra suất điện động tự cảm làm đèn Neon

C. 1600 A/s và 800 A/s.

D. 1800 A/s và 1000 A/s.

sáng. A. 25 µ s .

Hướng dẫn ∆i r =0 * Từ: e + etc = i ( R + r )  = iR ∆i → e − L etc =− L ∆ t ∆t

B. 30 µ s .

C. 40 µ s .

D. 50 µ s .

Hướng dẫn

ξ 1,6 * Khi đóng khóa K: I = = = 0,2 ( A ) R + r 7 +1

 t =0 ∆i 90 − 0.20 → = = 1800 ( A / s ) ∆t 50.10−3 ∆i e − iR  ⇒ = ⇒ Chọn D.  ∆t L  t =2 ∆i 90 − 2.20 → = = 1000 A / s ( ) ∆t 50.10−3 

* Khi ngắt khóa K: ξ cu = −

L(0 − I ) L∆i 10.10−3.0, 2 =− ⇒ 80 = ⇒ ∆t = 25.10−6 ( s ) ∆t ∆t ∆t

⇒ Chọn A.

Câu 13. Cho dòng điện chạy vào ống dây có độ tự cảm

Câu 15. Một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ, làm từ vật liệu siêu dẫn có độ tự cảm L, có khối

L = 0,015 H. Hình vẽ biểu thị chiều (chiều dương) dòng

lượng m, có kích thước D, ℓ , tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khung dây được đặt trong từ trường đều

điện i trong ống dây ở thời điểm t = 0. Sau đó dòng

B vuông góc với mặt phẳng của nó (mặt phẳng thẳng đứng), nhưng ở

điện i biến thiên theo thời gian như đồ thị trên hình.

phía dưới cạnh đáy NP không có từ trường. Ở thời điểm t = 0 người ta

Đồ thị biểu diễn sự biến đổi theo thời gian của suất điện động tự cảm trong ống dây là hình

thả khung rơi, mặt phẳng khung dây luôn luôn nằm trong một mặt phẳng thẳng đứng (mặt phẳng hình vẽ). Bỏ qua mọi ma sát và chiều dài D đủ lớn để khung dây không ra khỏi từ trường. Nếu khung dao động điều hòa với tần số góc ω thì

A. (1).

B. (2).

C. (3).

D. (4).

A. mB 2ℓ 2 = Lω 2

B. mB 2ℓ 2 = 2 Lω 2

* Từ t = 0,01 đến t = 0,02 s, dòng điện giảm từ i = 0,2 A đến i = -0,2 A nên suất điện động tự cảm: etc = − L

∆i −0,2 − 0, 2 = −0,015 = 0,6 (V ) ∆t 0,01

* Từ t = 0,02 s đến t = 0,03 s, dòng điện bằng i = -0,2 A nên suất điện động tự cảm: etc = 0

* Ở thời điểm t, li độ của khung dây là x và i là cường độ dòng điện trong khung. Theo định luật Ôm: R =0 ecu = iR  ∆Φ → ecu =−

∆t

∆Φ = 0 ⇒ Φ = const ∆t

* Phần từ thông của từ trường ngoài giảm đi Bℓx bằng từ thông do dòng cảm ứng gây ra Li, tức là: Blx = Li ⇒ i =

Bl x L

* Từ t = 0,03 đến t = 0,04 s, dòng điện tăng từ i = -0,2 A đến i = 0,2 A nên suất điện động tự cảm: etc = − L

−0, 2 − ( −0, 2 ) ∆i = −0,015 = −0,6 (V ) 0,01 ∆t

* Tương tự, cho các khoảng thời gian khác ta được đồ thị như hình 1 ⇒ Chọn A. Câu 14. Một đèn Neon được mắc vào mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện động 1,6 V, điện trở 1 Ω , R = 7 Ω và cuộn dây

thuần cảm có độ tự cảm L = 10 mH. Khi khóa K đóng đèn không sáng. Nếu hiệu điện thế giữa hai cực của đèn đạt tới 80 V thì đèn lóe sáng do hiện tượng phóng điện. Xác định khoảng thời gian ngắt khóa

D. B 2ℓ 2 = mLω 2

Hướng dẫn

Hướng dẫn * Từ t = 0 đến t = 0,01 s, dòng điện bằng i = 0,2 A nên suất điện động tự cảm: etc = 0

C. B 2ℓ 2 = 2mLω 2

* Theo định luật II Niutơn: a =

mg − F B 2l 2 a = x′′  → x′′ = g − x B 2l 2 F = Bli = x m mL mL mgL

⇒ x′′ = −

B 2l 2  mgL  X = x− B2l 2 Bl 2 2 2 → X ′′ = −ω X ⇒ Hệ dao động điều hòa với tần số góc: ω =  x − 2 2   mL  B l  ω 2 = BmLl mL

⇒ Chọn D. Câu 16. Dọc theo hai thanh kim loại rất dài đặt song song thẳng đứng, cách nhau một khoảng ℓ có một đoạn dây MN khối lượng m có thể trượt không ma sát trên hai thanh và luôn tiếp xúc điện với hai thanh.

Hai đầu trên của hai thanh nối với nhau bằng cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L. Toàn bộ hệ thống đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh. Điện trở của hai thanh, của


đoạn dây MN, của dây nối bằng không. Thanh MN được giữ đứng yên

* Theo định luật II Niutơn: a =

tại vị trí M0N0 và buông nhẹ ở thời điểm t = 0. Độ dời cực đại của đoạn MN so với vị trí ban đầu là A. mgL / ( B ℓ

2 2

)

mgL

B. 2mgL / ( B ℓ

2 2

)

C. 3mgL / ( B ℓ

2 2

)

D. mgL / ( 2 B ℓ

2 2

)

Hướng dẫn

⇒ x′′ = − ⇒x=

* Ở thời điểm t, li độ của thanh là x và i là cường độ dòng điện trong khung. Theo định luật Ôm: R =0 ecu = iR  ∆Φ → ecu =−

∆t

∆Φ = 0 ⇒ Φ = const ∆t

mg ⇒ Chọn B. Bl

Câu 18. Đặt một điện áp không đổi U vào hai đầu một ống dây có độ tự cảm L = 250 mH và điện trở

định bằng. A. 0,21 s

mg − F B 2l 2 a = x′′  → x′′ = g − x B 2l 2 F = Bli = x m mL mL

* Dòng điện trong mạch gồm: dòng do điện áp U gây ra:

mgL mgL mgL x( 0) =0 + A cos ( ωt + ϕ )  → x = 2 2 (1 − cos ωt ) ⇒ xmax = 2 2 2 x(′0) =0 B 2l 2 Bl Bl

⇒ Chọn B. Câu 17. Dọc theo hai thanh kim loại rất dài đặt song song thẳng đứng, cách nhau một khoảng ℓ có một đoạn dây MN khối lượng m có thể trượt không ma sát trên hai thanh và luôn tiếp xúc điện với hai thanh. Hai đầu trên của hai thanh nối với nhau bằng cuộn cảm thuần có hệ

từ vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh. Điện trở của hai thanh,

L di U L di di R U  ⇒i= − ⇒ = − i −  R dt R R dt dt L R

 U U  U i− d i − d i −  t R   R − t R R U R R ⇒  = − dt ⇒ ∫  = − ∫ dt ⇒ i = 1 − e L  U U L L R  0 0 i− i− R R

Cách 2: * Từ: iR = U + ecu = U − L

đứng yên tại vị trí M0N0 và buông nhẹ ở thời điểm t = 0. Dòng điện tức thời trong mạch có độ lớn cực đại là

D. mg / ( 2 Bℓ )

Hướng dẫn

* Ở thời điểm t, li độ của thanh là x và i là cường độ dòng điện trong khung. Theo định luật Ôm:

∆Φ ecu = iR  → = 0 ⇒ Φ = const ∆t R =0 ∆Φ ecu =− ∆t

* Phần từ thông của từ trường ngoài tăng Bℓx bằng từ thông do dòng cảm ứng Li, tức là: Bl Blx = Li ⇒ i = x L

U và dòng cảm tự cảm có chiều ngược lại R

R → t = 0, 24 ( s ) ⇒ Chọn D.

của đoạn dây MN, của dây nối bằng không. Thanh MN được giữa

C. 3mg / ( Bℓ )

D. 0,24 s

U i =0,25

số tự cảm L. Toàn bộ hệt thống đặt trong từ trường đều có cảm ứng

B. 2mg / ( Bℓ )

C. 0,12 s

Cách 1:

B 2l 2  mgL  X = x− B 2l 2 2 2 2 → X ′′ = −ω X ⇒ X = A cos ( ωt + ϕ )  x − 2 2   mL  B l  ω 2 = BmLl

A. mg / ( Bℓ )

B. 0,42 s

Hướng dẫn

mgL

⇒x=

mgL mgL mg x(0 ) =0 + A cos ( ωt + ϕ )  → x = 2 2 (1 − cos ωt ) ⇒ i = (1 − cos ωt ) x(′0 ) =0 B 2l 2 Bl Bl

R = 3Ω . Thời gian từ lúc có dòng điện đến khi cường độ dòng điện trong ống đạt được 25% giá trị ổn

Bl x L

* Theo định luật II Niutơn: a =

⇒ x′′ = −

B 2l 2  mgL  X = x− B 2l 2 2 2 2 → X ′′ = −ω X ⇒ X = A cos ( ωt + ϕ )  x − 2 2   mL  B l  ω 2 = BmLl

⇒ imax = 2

* Phần từ thông của từ trường ngoài tăng Bℓx bằng từ thông do dòng cảm ứng Li, tức là:

Blx = Li ⇒ i =

mg − F B 2l 2 a = x′′  → x′′ = g − x B 2l 2 F = Bli = x m mL mL

R U − t i =0,25 di U ⇒ i = 1 − e L  R → t = 0, 24 ( s ) ⇒ Chọn D. dt R 

BÀI TOÁN TƯƠNG TỰ VÀ BIẾN TƯỚNG Câu 1. Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1 H, trong đó có dòng điện biến thiên đều 200 A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện có độ lớn A. 10 V.

B. 20 V.

C. 0,1 kV.

D. 2,0 kV.

Câu 2. Dòng điện qua một ống dây biến đối đều theo thời gian. Trong thời gian 0,01 s cường độ dòng điện tăng từ 1 A đến 2 A. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn 20 V. Độ tự cảm của ống dây là A. 0,1 H.

B. 0,2 H.

C. 0,3 H.

D. 0,4 H.

Câu 3. Dòng điện trong cuộn cảm giảm từ 16 A đến 0 A trong 0,01 s, suất điện động tự cảm trong cuộn đó có độ lớn 64 V, độ tự cảm có giá trị:


A. 0,032 H.

B. 0,04 H.

C. 0,25 H.

D. 4,0 H.

Câu 4. Cho dòng điện 10 A chạy qua một vòng dây tạo ra một từ thông qua vòng dây là 5.10-2 Wb. Độ tự

cảm của vòng dây là A. 5 mH.

B. 50 mH.

C. 500 mH.

D. 5 H.

Câu 5. Tính độ tự cảm của một ống dây. Biết sau thời gian ∆t = 0,01 s, cường độ dòng điện trong ống

dây tăng đều từ 1 A đến 2,5 A thì suất điện động tự cảm là 30 V. A. 0,1 H.

B. 0,4 H.

C. 0,2 H.

D. 8,6 H.

Câu 6. Một ống dây có 1000 vòng dây, dài 50 cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 10 cm2. Độ tự cảm

của ống dây là A. 4π .10−4 H.

B. 8π .10−4 H.

C. 12,5π .10−4 H.

D. 6, 25.10−4 H.

Câu 7. Một ống dây dài 50 cm có 2500 vòng dây. Đường kính ống dây bằng 2 cm. Cho một dòng điện

biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ 0 đến 3A. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn là A. 0,15 V.

B. 1,48 V.

C. 0,30 V.

D. 3,00 V.

Câu 8. Một ống dây dài 50 cm có 2500 vòng dây. Đường kính của ống bằng 2 cm. Cho một dòng điện

biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ 0 đến 1,5 A. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây. A. 0,95 V.

B. 0,42 V.

C. 0,74 V.

D. 0,86 V.

Câu 9. Một ống dây dài 40 cm, đường kính 4 cm có 400 vòng dây quấn sát nhau. Ống dây đặt trong

không không khí mang dòng điện cường độ 4 A. Từ thông qua ống dây gần giá trị nào nhất sau đây? A. 512.10-5 Wb.

B. 512.10-6 Wb.

C. 256.10-5 Wb.

D. 256.10-4 Wb.

ĐÁP ÁN BÀI TOÁN TƯƠNG TỰ VÀ BIẾN TƯỚNG

1B

2B

3B

4A

5C

6B

7B

8C

9C


C. Tăng ít hơn hai lần.

CHƯƠNG VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

D. Chưa đủ điều kiện để kết luận.

Câu 7. Chọn phương án sai khi nói về hiện tượng khúc xạ.

BÀI 1. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG + Định luật khúc xạ ánh sáng:

A. Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới khi ánh sáng truyền vào môi trường chiết quang kém hơn.

Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.

B. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.

Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không

C. Định luật khúc xạ viết thành n1sini = n2sinr có dạng là một định luật bảo toàn. D. Định luật khúc xạ viết thành n1sini = n2sinr có dạng là một số không đổi.

đổi: sini/sinr = hằng số.

Câu 8. Hãy chỉ ra câu sai

+ Chiết suất: - Chiết suất tỉ đối: n21 = sini/sinr.

A. Chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường trong suốt đều lớn hơn 1.

- Chiết suất tuyệt đối: là chiết suất tỉ đối đối với chân không.

B. Chiết suất tuyệt đối của chân không bằng 1. C. Chiết suất tuyệt đối cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường chậm hơn trong chân không

- Liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối: n21 = n2/n1 = v1/v2. + Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng viết dưới dạng đối xứng: n1sini = n2sinr.

bao nhiêu lần. D. Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường cũng luôn luôn lớn hơn 1.

TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH Câu 1. Theo định luật khúc xạ thì

Câu 9. Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới

A. Tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng.

A. Luôn luôn lớn hơn 1.

B. Góc khúc xạ có thể bằng góc tới.

B. Luôn luôn nhỏ hơn 1.

C. Góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần.

C. Tùy thuộc tốc độ của ánh sáng trong hai môi trường.

D. Góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ.

D. Tùy thuộc góc tới của tia sáng.

Câu 2. Chiếu một tia sáng từ không khí vào một môi trường có chiết suất n, sao cho tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Góc tới i trong trường hợp này được xác định bởi công thức. A. sini = n.

B. tani = n.

C. sini = 1/n.

D. tani = 1/n.

Câu 3. Trong hiện tượng khúc xạ, góc khúc xạ

Câu 10. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường A. Cho biết một tia sáng khi đi vào môi trường đó sẽ bị khúc xạ nhiều hay ít. B. Là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không. C. Là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với không khí.

A. Có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới.

D. Cho biết một tia sáng khi đi vào môi trường đó sẽ bị phản xạ nhiều hay ít.

B. Bao giờ cũng lớn hơn góc tới.

Câu 11. Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường

C. Có thể bằng 0.

A. Cho biết tia sáng khúc xạ nhiều hay ít khi đi từ môi trường này vào môi trường kia.

D. Bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới.

B. Càng lớn khi góc tới của tia sáng càng lớn.

Câu 4. Tốc độ ánh sáng trong không khí là v1, trong nước là v2. Một tia sáng chiếu từ nước ra ngoài

C. Càng lớn thì góc khúc xạ càng nhỏ.

không khí với góc tới là i, có góc khúc xạ là r. Kết luận nào dưới đây đúng?

D. Bàng tỉ số giữa góc khúc xạ và góc tới.

A. v1 > v 2 ;i > r .

B. v1 > v 2 ;i < r.

C. v1 < v 2 ;i > r.

D. v1 < v 2 ;i < r.

Câu 12. Trong các câu sau đây, câu nào sai? Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng A. Khi góc tới i tăng thì góc khúc xạ r cũng tăng.

Câu 5. Chọn câu sai. A. Chiết suất là đại lượng không có đơn vị.

B. Góc khúc xạ r tỉ lệ thuận với góc tới i.

B. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường luôn luôn nhỏ hơn 1.

C. Hiệu số |i – r| cho biết góc lệch của tia sáng khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường.

C. Chiết suất tuyệt đối của chân không bằng 1.

D. Nếu góc tới i bằng 0 thì tia sáng không bị lệch khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường.

D. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường không nhỏ hơn 1. Câu 6. Nếu tăng góc tới lên hai lần thì góc khúc xạ sẽ A. Tăng hai lần.

Câu 13. Trong các câu sau đây, câu nào sai? Cho một chùm tia sáng song song chiếu xiên góc tới mặt

phân cách giữa hai môi trường. B. Tăng hơn hai lần.

A. Chùm tia gãy khúc khi đi qua mặt phân cách.


B. Góc khúc xạ r có thể lớn hơn hay nhỏ hơn góc tới i.

Câu 19. Một tia sáng truyền trong không khí tới mặt thoáng của một chất

C. Chiết suất n2 của môi trường khúc xạ càng lớn thì chùm tia bị gãy khúc càng nhiều.

lỏng. Tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau như hình vẽ. Trong

D. Góc lệch của chùm tia khi đi qua mặt phân cách càng lớn khi chiết suất n1 và n2 của hai môi trường

các điều kiện đó, giữa các góc i và r có hệ thức nào?

tới và khúc xạ càng khác nhau.

A. i = r + 90o.

B. i = 90o − r.

Câu 14. Trong các câu sau đây, câu nào sai? Khu một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 sang môi

C. i = r − 90 .

D. i = 60o − r.

o

o

trường có chiết suất n2 >n1 với góc tới i(0 < i < 90 ) thì

Câu 20. Cho một bản hai mặt song song có chiết suất n, bề dày e, đặt

A. Luôn luôn có tia khúc xạ đi vào môi trường thứ hai.

trong không khí. Xét một tia sáng SI từ một điểm sáng S tới bản tại I với

B. Góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i.

góc tới là i1, tia khúc xạ đi qua bản và ló ra theo tia IR với góc ló i2 thì

C. Góc khúc xạ r nhỏ hơn góc tới i. D. Nếu góc tới i bằng 0, tia sáng không bị khúc xạ.

A. i1 = i2.

B. i1 < i2.

C. i1 > i2.

D. nkki1 = ni2.

Câu 15. Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt (1) có chiết suất tuyệt đối n1 đến mặt phân cách với

Câu 21. Hai bản trong suốt có các mặt bên song song được bố trí tiếp

môi trường trong suốt (2) có chiết suất tuyệt đối n2, với góc tới là i thì góc khúc xạ là r. Nếu n21 là chiết

giáp nhau như hình vẽ. Các chiết suất là n1 ≠ n 2 . Một tia sáng truyền qua

suất tỉ đối của môi trường (2) đối với môi trường (1) thì chiết suất tỉ đối của môi trường (1) đối với môi trường (2) bằng A. sini/sinr.

B. 1/n21.

C. n2/n1.

Câu 16. Trong một thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng, một học sinh ghi

lại trên tấm bìa ba đường truyền của ánh sáng như hình vẽ, nhưng quên ghi chiều truyền. (Các) tia nào kể sau có thể là tia khúc xạ? A. IR1.

B. IR2.

C. IR3.

D. IR2 hoặc IR3.

Câu 17. Trong một thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng, một học sinh ghi

lại trên tấm bìa ba đường truyền của ánh sáng như hình vẽ, nhưng quên ghi chiều truyền. (Các) tia nào kể sau đây có thể là tia phản xạ? A. IR1.

B. IR2.

C. IR3.

D. IR2 hoặc IR3.

Câu 18. Một tia sáng truyền đến mặt thoáng của nước. Tia này cho một

tia phản xạ ở mặt thoáng và một tia khúc xạ. Người ta vẽ các tia sáng này

D. i/r.

hai bản với góc tới i1 và góc ló i2 thì A. i1 = i2.

B. i1 < i2.

C. i1 > i2.

D. n1i1 = n2i2.

Câu 22. Khi có khúc xạ liên tiếp qua nhiều môi trường có các mặt phân cách song song với nhau thì biểu

thức nsini (với i là góc tới ở vùng có chiết suất n) thuộc về các môi trường A. Có giá trị giảm khi quãng đường lan truyền tăng. B. Có giá trị tăng khi quãng đường lan truyền trăng. C. Có giá trị khác nhau. D. Đều có giá trị bằng nhau. Câu 23. Nội dung chung của định luật phản xạ ánh sáng và địa luật khúc xạ anh sáng là A. Tia tới, tia phản xạ và tia khúc xạ đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng tới. B. Tia tới, tia phản xạ và tia khúc xạ đều nằm trong mặt phẳng tới. C. Tia tới và tia phản xạ đều nằm trong mặt phẳng và vuông góc vơi tia khúc xạ. D. Góc phản xạ và góc khúc xạ đều tỉ lệ với góc tới.

quên ghi lại chiều truyền trong hình vẽ. Tia nào dưới đây là tia tới? A. S1I.

B. S2I.

C. S3I.

D. S1I; S2I; S3I đều có thể là tia tới.

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH

1-A

2- B

3-A

4-B

5-B

6-D

7-D

8-D

9-C

10 - B

11 - A

12 - B

13 - C

14 - B

15 - B

16 - A

17 - B

18 - B

19 - B

20 - A

21 - A

22 - D

23 - B TRẮC NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG


+ Định luật khúc xạ:

c = 3.108 m / s.

n sin i = n21 = 2 ⇔ n1 sin i = n2 sin r sin r n1

A. 2,875.108 m / s.

c   n = v + Liên hệ giữa chiết suất và vận tốc ánh sáng:   n21 = n2 = v1 n1 v2 

B. 1,875.108 m / s.

C. 2,23.108 m / s.

D. 1,5.108 m / s.

Hướng dẫn 8

* Từ:

o

v1 n2 sin i 3.10 sin 60 = = ⇒ = ⇒ v2 = 2,23.108 (m / s ) ⇒ Chọn C. v2 n1 sin r v2 sin 40o

Câu 1. (Đề chính thức của BGĐ-ĐT-2018) Chiết suất của nước và của thủy tinh đối với một ánh sáng

Câu 6. Tia sáng đi từ nước có chiết suất n1 = 4 / 3 sang thủy tinh có chiết suất n2 = 1,5 với góc tới i = 30o .

đơn sắc có giá trị lần lượt là 1,333 và 1,532. Chiết suất tỉ đối của nước đối với thủy tinh ứng với ánh

Góc khúc xạ và góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới lần lượt là

A. 27,2o và 2,8o.

sáng đơn sắc này là A. 0,199.

B. 0,870.

C. 1,433.

D. 1,149.

C. 34,2o và 4,2 o.

D. 26, 4o và 3,6o.

Hướng dẫn

Hướng dẫn

* Từ: nn−íc _thñy tinh

B. 24,2o và 5,8o.

n  * Tính: n1 sin i = n2 sin r ⇒ r = arcsin  1 sin i  n  2 

n 1,333 = n−íc = = 0,870 ⇒ Chọn D. nthñy tinh 1,532

Câu 2. (Đề chính thức của BGD-ĐT-2018) Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí tới mặt nước với góc

4/3  ⇒ r = arcsin  sin 30o  = 26, 4o ⇒ D = i − r = 30o − 26, 4o = 3,6o ⇒ Chọn D  1,5 

tới 60o , tia khúc xạ đi vào trong nước với góc khúc xạ là r. Biết chiết suất của không khí và của nước đối

Câu 7. Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của chất lỏng có chiết suất n = 3. Nếu tia

với ánh sáng đơn sắc này lần lượt là 1 và 1,333. Giá trị của r là

phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau thì góc tới bằng

A. 37,97o.

B. 22,03o.

C. 40,52o.

D. 19, 48o.

A. 30o.

B. 60o.

Hướng dẫn

D. 45o.

Hướng dẫn

* Tính n1 sin i = n2 sin r ⇒ 1.sin 60 = 1,333.sin r ⇒ r = 40, 52 ⇒ Chọn C. o

C. 75o.

o

r =90o −i n1 =1;n2 = 3

* Tính: n1 sin i = n2 sin r → sin i = 3 sin(90o − i )

Câu 3. Tính tốc độ của ánh sáng trong thủy tinh. Biết thủy tinh có chiết suất n = 1,6 và tốc độ của ánh

⇒ i = 60o ⇒ Chọn B

8

sáng trong chân không là c = 3.10 m / s. A. 2,23.108 m / s.

B. 1,875.108 m / s.

C. 2,75.108 m / s.

D. 1,5.108 m / s. Câu 8. Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau, mặt khác góc tới là 30o thì chiết suất tỉ đối

Hướng dẫn

* Từ : n =

n21 gần giá trị nào nhất sau đây?

c c 3.108 ⇒v= = = 1,875.108 (m / s) ⇒ Chọn B v n 1,6

A. 0,58.

B. 0,71.

o

Tính tốc độ ánh sáng trong môi trường A. Biết tốc độ ánh sáng trong môi trường B là 2.105 km / s. A. 2,25.105 km / s.

B. 2,3.105 km / s.

C. 1,5.105 km / s.

* Từ:

o

i =30 * Tính: n1 sin i = n2 sin r  → n21 = r =90o −i =60o

D. 2,5.105 km / s.

Hướng dẫn v1 n2 sin i v sin 6o = = ⇒ 15 = → v = 1,50.105 (km / s ) ⇒ Chọn C v2 n1 sin r 2.10 sin8o

Câu 5. Tính tốc độ của ánh sáng truyền trong môi trường nước. Biết tia sáng truyền từ không khí với góc tới là i = 60o thì góc khúc xạ trong nước là r = 40o . Lấy tốc độ ánh sáng ngoài không khí là

C. 1,7.

D. 1,8.

Hướng dẫn

Câu 4. Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 6 thì góc khúc xạ là 8 . o

⇒ n21 =

n2 sin i = n1 sin r

sin 30o = 0,577 ⇒ Chọn A. sin 60o

Câu 9. Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của chất lỏng có chiết suất n = 1,6 . Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ hợp với nhau một góc 100o thì góc tới bằng

A. 36o.

B. 60o.

C. 72o. Hướng dẫn

D. 51o.


o

r =80 −i * Tính: n1 sin i = n2 sin r  → sin i = 1,6 sin(80o − i ) n1 =1;n2 =1,6

⇒ i = 50,96 o ⇒ Chọn D. * Từ:

n sin itoi = khuc _ xa sin rkhuc _ xa ntoi

Câu 10. Một thợ lặn ở dưới nước nhìn thấy Mặt Trời ở độ cao 60o so với đường chân trời. Biết chiết suất của nước là n = 4/3. Tính độ cao thực của Mặt Trời so với đường chân trời.

A. 38o.

B. 60o.

C. 72o.

D. 48o.

Câu 13. Một cái gậy dài 2m cắm thẳng đứng ở đáy hồ. Gậy nhô lên khỏi mặt nước 0,5m. Ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống hồ theo phương hợp với pháp tuyến của mặt nước góc 60o . Biết chiết suất của nước

Hướng dẫn * Từ: n1 sin i = n2 sin r ⇒ 1.(sin 90o − α ) =

 sin 60o n2 =  o n1  sin 45 sin 60o  sin 60o n o sin 60o ⇒ = 3 ⇒ sin 30o = ⇒ r3 = 37,76o ⇒ Chọn A. o sin 60 sin 30 n sin r3 1   sin 60o n sin 45o  = 3 n2  sin r3

là n = 4 / 3. Tìm chiều dài bóng của cây gậy in trên đáy hồ.

4 sin 30o ⇒ α = 48o 3

A. 200 cm.

B. 180 cm.

⇒ Chọn D.

C. 175 cm.

D. 250 cm.

Hướng dẫn

 sin i n2 i =60o * Tính:  = → r = 40,5o n1 =1;n2 = 4/3  sin r n1

Câu 11. Có ba môi trường trong suốt (1), (2), (3). Với cùng

⇒ BD = 0,5tan 60o + 1,5 tan 40,5o = 2,15(m ) ⇒ Chọn A.

góc tới i, một tia sáng khúc xạ như hình vẽ khi truyền từ (1) vào (2) và từ (1) vào (3). Vẫn với góc tới i, khi tia sáng truyền

Câu 14. Một cây cọc dài được cắm thẳng đứng xuống một bể bước chiết suất n =4/3. Phần cọc nhô ra

từ (2) vào (3) thì góc khúc xạ gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 22 .

B. 31 .

ngoài mặt nước là 30cm, bóng của nó trên mặt nước là 40cm và dưới đáy bể nước dài 190cm. Tính chiều

C. 38 .

D. thiếu dữ kiện.

sâu của lớp nước.

o

o

o

A. 200 cm.

Hướng dẫn

n sin itoi * Từ: = khuc _ xa sin rkhuc _ xa ntoi

B. 180 cm.

C. 175 cm.

 sin i n = 2  o n1 sin 45  sin i  sin i n3 sin 30o = sin i ⇒ = ⇒ o sin i sin 30 n sin r3 1  sin 45o  sin i n = 3   sin r3 n2

* Tính: sin i = sin i n2 =

CI CI 40 = = = 0,8 AI CI 2 + AC 2 402 + 302

sin r n1   → sin r =

sin r =

sin 30o ⇒ sin r3 = sin i ⇒ Chưa biết i nên không tính được r3 ⇒ Chọn D. sin 45o

JD = ID

1.0,8 = 0,6 4/3 JD

ID2 + IJ 2

⇒ 0,6 =

150 1502 + IJ 2

⇒ IJ = 200(cm) ⇒ Chọn A.

Câu 12. Ba môi trường trong suốt (1), (2), (3) có thể đặt tiếp giáp nhau.Với cùng góc tới i = 60o ; nếu ánh

Câu 15. Một cái máng nước sâu 30 cm rộng 40 cm có hai thành bên

sáng truyền từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là 45o ; nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là

thẳng đứng. Lúc máng cạn nước thì bóng râm của thành A kéo dài tới

30o . Nếu ánh sáng truyền từ (2) vào (3) vẫn với góc tới i thì góc khúc xạ gần giá trị nào nhất sau đây?

đúng chân thành đối diện. Người ta đổ bước vào máng đến một độ cao h

A. 36o.

B. 60o.

C. 72o. Hướng dẫn

D. 250 cm.

Hướng dẫn

D. 51o.

thì bóng của thành A ngắn bớt đi 7cm so với trước. Biết chiết suất của nước là n = 4 / 3 . Tính h.

A. 20 cm.

B. 12 cm.

C. 15 cm. Hướng dẫn

D. 25 cm.


* Tính: sin i = sin i n2 =

BD = AD

sin r n1  → sin r =

BD BD2 + AB 2

=

40 402 + 302

 IO 5 = ⇒ i − 29,89o  tan i = AO 8, 7   sin i n2 1 * Tính:  = = ⇒ r = 41,63o ⇒ Chọn D.  sinr n1 4 / 3  OI 5 = = 5, 62(cm) OD = tanr tan 41, 63o 

= 0,8

1.0,8 = 0,6 ⇒ BD − DE = BJ + JE = AC tan i + IJ tan r 4/3

4 3 ⇒ 33 = (30 − h ) + h ⇒ h = 12 ⇒ Chọn B. 3 4

Câu 19. Một người ngồi trên bờ hồ nhúng chân vào nước trong suốt. Biết chiết suất của nước là n = 4/3.

Câu 16. Một tia sáng được chiếu từ không khí đến tâm của mặt trên một khối

Khoảng cách thực từ bàn chân người đó đến mặt nước là 36 cm. Nếu nhìn theo phương gần thẳng đứng,

lập phương trong suốt, chiết suất 1,5 như hình vẽ.Tìm góc tới i lớn nhất để tia

mắt người đó cảm thấy bàn chân cách mặt nước bao nhiêu?

khúc xạ vào trong khối còn gặp mặt đáy của khối.

A. 36o.

B. 60o.

C. 45o.

D. 76O.

A. 28 cm.

B. 18 cm.

* Xét tia tới ở trong mặt phẳng chứa các đường chéo:

 0,5 2 ⇒ r = 35,26 o  tan r =  a * Tính:  ⇒ Chọn B. 1.5  sin i = n2 ⇒ sin i = ⇒ i = 59,989o o  sin r n1 sin 35,26 1

Câu 20. Biết chiết suất của nước là n = 4/3. Một người này cao 1,68 m, nhìn theo phương gần thẳng đứng thì thấy một hòn sỏi dưới đáy hồ dường như cách mặt nước 1,5m. Độ sâu của hồ là

Câu 17. Từ không khí một dải sáng đơn sắc song song, có bề rộng D = 3,5 cm,

A. 248 cm.

chiếu tới mặt chất lỏng với góc tới i. Chất lỏng có chiết suất n = 1,6. Dải sáng

B. 180 cm.

trong chất lỏng là d như hình vẽ. Nếu sin i = 0,96 thì d bằng

C. 10 cm.

D. 5 cm.

C. 200 cm.

Hướng dẫn  sin i n sin i sin 2 r = 2 = n ⇒ sin r = ⇒ cos r = 1 − 2  n n  sin r n1 * Tính:  ⇒ Chọn C. 2  sin i sin i =0,96 D d D = = ⇒ = −  → = IJ d 1 d 10( cm )  n =1,6 cos i cos r cos i n2 

Câu 18. Một cái đinh được cắm vuông góc vào tâm O một tấm gỗ hình tròn có bán kính R = 5cm. Tấm

 sin i n2 1 i ,r rÊt nhá 1 sin i tan i → = ≈  sin r = n = n  n sinr tanr 1   BI * Tính:  ⇒ Chọn C.  tan i = BC = BD ⇒ BD = nBD = 1,5 4 = 2(m)  tan r BI BC 3  BD Câu 21. Một chậu thủy tinh nằm ngang chứa một lớp nước dày có chiết suất 4/3. Một tia sáng SI chiếu tới mặt nước với góc tới là 45o. Bỏ qua bề dày của đáy chậu. Góc lệch của tia ló so với tia khúc xạ và so với tia tới SI lần lượt là

A. 13o và 0o.

B. 0o và 13o.

C. 13o và 15o. Hướng dẫn

gỗ được thả nổi trên mặt thoáng của một chậu nước. Đầu A của đinh ở trong nước. Cho chiết suất của o

nước là n = 4/3. Cho chiều dài OA của đinh ở trong nước là 8.7cm. Hỏi mắt ở trong không khí, nhìn theo mép của tấm gỗ sẽ thấy đầu đinh ở cách mặt nước bao nhiêu xentimet?

A. 6,5 cm.

B. 7,2 cm.

C. 4,5 cm. Hướng dẫn

D. 270 cm.

Hướng dẫn

nằm trong một mặt phẳng vuông góc với mặt chất lỏng. Bề rộng của dải sáng

B. 8 cm.

D. 27 cm.

 sin i n2 1 i ,r rÊt nhá 1 sin i tan i → = ≈  sinr = n = n  n sinr tanr 1   BI * Tính:  ⇒ Chọn D.  1 = tan i = BC = BD ⇒ BD = BC = 36 = 27(cm)  n tan r BI BC n 4/3  BD

Hướng dẫn

A. 12 cm.

C. 25 cm. Hướng dẫn

D. 5,6 cm.

* Từ:

sin i n2 sin 45 4/3 = ⇒ = ⇒ r = 32 o sin r n1 sin r 1

 D = i '− i = 0 * Góc lệch tia ló với tia khúc xạ và với tia SI:  o  D ' = i '− r = 13 o

⇒ Chọn B.

D. 15o và 30o.


Câu 22. Một bản mặt song song (một bản trong suốt giới hạn bởi hai mặt phẳng song song) có bề dày

 sin i n2 n i ,r rÊt nhá n sin i tan i → = ≈  sin r = n = n '  n ' sinr tanr 1   HJ * Từ:   n = tan i = HI ' = e ⇒ SS ' = e  1 − n     n ' tan r HJ e − SS '  n'   HI

10cm, chiết suất 1,5 được đặt trong không khí. Chiếu tới bản một tia sáng SI có góc tới 45o . Khoảng cách giữa giá tia ló và giá của tia tới là

A. 3,5 cm.

B. 3,3 cm.

C. 4,5 cm.

D. 1,5 cm.

Hướng dẫn

 4 /3 ⇒ SS ' = 12  1 − = 2(cm ) ⇒ Chọn B. 1,6  

* Từ hình vẽ suy ra tia ló song song với tia tới. 2  sin i n sin i  sin i   = 2 = n ⇒ sinr = ⇒ cos r = 1 −    sin r n1 n  n  * Từ:   IH e e sin(i − r )  IJ = cosr = cos r ⇒ IK = IJ sin(i − r ) = cos r

Kinh nghiệm: Dùng một bản mặt song song có chiết suất n có bề dày là e để nhìn vật thật S theo phương gần vuông góc với bản mặt thì bản mặt có tác dụng “dịch vật” theo chiều truyền của ánh sáng một đoạn:

  sin i cos r − cos i sin r sin i i = 45o IK = e = e  sin i − cos i → IK = 3,3(cm)   e =10; n =1,5 2 2 cos r n − sin i  

 1 1) ∆S = e  1 −  nếu quang hệ đặt trong không khí;  n

⇒ Chọn B.

 n'  2) ∆S = e  1 −  nếu quang hệ đặt trong môi trường có chiết suất n’. n 

Câu 23. Cho một bản hai mặt song song có chiết suất n = 1,6, bề dày e = 3cm, đặt trong không khí. Xét

Câu 25. Cho một bản thủy tinh hai mặt song song, có bề dày 6 cm, chiết suất 1,5, đặt trong không khí.

một tia sáng SI từ một điểm sáng S tới bản tại I với góc tới là i (i rất nhỏ), tia sáng khúc xạ đi qua bản và

Một vật sáng AB cao 4cm, cách bản 20cm và song song với các mặt của bản cho ảnh.

ló ra theo tia JR. Khoảng cách SS’ giữa vật và ảnh gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 3 cm.

B. 2 cm.

C. 4,5 cm.

D. 1,5 cm.

A. Thật.

B. cao 8cm.

C. Cách AB là 3cm.

D. Cách bản mặt song song 18cm. Hướng dẫn

Hướng dẫn

* Ảnh A’B’ là ảnh ảo song song cùng chiều với AB và ‘dịch chuyển”

sin i tan i  sin i n2 i , r rÊt nhá →n = ≈  sin r = n = n  sinr tanr 1   HJ * Từ:  n = tan i = HI ' = e ⇒ SS ' = e  1 − 1     tan r HJ e − SS '  n  HI

theo chiều truyền của ánh sáng một đoạn: 1    1 AA ' = ∆S = e  1 −  = 6  1 −  = 2(cm)  n  1,5 

⇒ A ' I = AI − AA ' = 18(cm) ⇒ Chọn D. Câu 26. Mắt O nhìn xuống đáy một chậu nước có chiết suất là n = 4/3, bề dày lớp nước là 16 cm. Đáy

1   ⇒ SS ' = 3  1 −  = 1,125(cm) ⇒ Chọn D.  1,6 

chậu là một gương phẳng, nằm ngang. Mắt cách mặt thoáng của nước là 21 cm.. Hỏi ảnh của mắt cho bởi

Câu 24. Cho một bản hai mặt song song có chiết suất n = 1,6, bề dày e = 12 cm, đặt trong nước có chiết suất n’= 4/3. Xét một tia sáng SI từ một điểm sáng S tới bản tại I với góc tới là i (i rất nhỏ), tia sáng khúc

quang hệ cách mắt một khoảng bao nhiêu xentimet?

A. 66 cm.

B. 2 cm.

C. 4,5 cm.

D. 1,5 cm.

C. 45 cm.

D. 56 cm.

Hướng dẫn

xạ đi qua bản và ló ra theo tia JR. Khoảng cách SS’ giữa vật và ảnh gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 3 cm.

B. 72 cm.

* Cách 1:

Hướng dẫn

 1  3 * Bản mặt có tác dụng dịch O lại gần một đoạn ∆S = e  1 −  = 16  1 −  = 4(cm )  n  4

* Ảnh của vật qua gương phẳng là ảnh ảo đối xứng với vật qua gương.


* Sơ đồ tạo ảnh của mắt: B¶n mÆt song song

G−¬ng ph¼ng

và cách AB một khoảng là x thì ảnh cho bởi quang hệ này là A’B’. Nếu vật tịnh tiến lại gần bản một đoạn B¶n mÆt song song

O  → O1 → O2  → O3 * Bản mặt có tác dụng dịch O lại gần một đoạn ∆S = 4cm nên O1 cách gương O1 I = 21 + 16 − 4 = 33cm , qua gương cho ảnh ảo O2 đối xứng với O2 tức O2 I = 33cm, cuối cùng bản mặt có tác dụng dịch O2 đến O3

2 cm thì ảnh bởi quang hệ di chuyển một khoảng.

A. 4 cm lại gần gương.

B. 4 cm lại gần vật.

C. 2 cm ra xa gương.

D. 2 cm ra xa vật. Hướng dẫn

một đoạn ∆S = 4cm nên O3 cách I là O3 I = 33 − 4 = 29cm ⇒ O3O = 29 + 21 + 6 = 66cm ⇒ Chọn A.

* Nếu không có bản mặt song song, ảnh A1B1 đối xứng với

* Cách 2:

AB qua gương nên A1B1 cách G một khoảng x. * Khi có bản mặt song song, mỗi lần qua bản mặt song song, tia sáng dịch theo chiều truyền ánh sáng một đoạn:  1 ∆S = e  1 −   n

* Vì hai lần tia sáng đi qua nên ảnh A1B1 dịch đến A2B2 một đoạn 2 ∆S , tức là A2B2 cách G một đoạn: * Nếu không có nước, ảnh O’ đối xứng với O qua gương: O ' I = OI = 37cm.

y1 = x − 2∆S và cách vật AB một khoảng y2 = 2 x − 2 ∆S ⇒ ∆y1 = ∆x = 2cm và ∆y2 = 2 ∆x = 4cm

* Khi có lớp nước (bản mặt song song) mỗi lần qua bản mặt song song, tia sáng dịch theo chiều truyền

⇒ Chọn B.

 1  3 ánh sáng một đoạn: ∆S = e  1 −  = 16  1 −  = 4(cm )  n  4

Câu 29. Một thước kẻ dài 40cm được để chìm một nửa chiều dài trong nước (chiết suất của nước là n =

* Vì hai lần tia sáng đi qua nên ảnh O’ dịch đến O3 một đoạn 2 ∆S = 8cm , tức là O3 cách một đoạn:

37.2 − 8 = 66(cm) ⇒ Chọn A.

4/3). Thước nghiêng 45o với mặt thoáng của nước. Hỏi mắt ở trong không khí nhìn theo phương gần vuông góc với mặt nước sẽ thấy phần chìm của thước làm với mặt thoáng của nước một góc bao nhiêu

độ?

Câu 27. Cho một bản thủy tinh hai mặt song song, có bề dày 6 cm, chiết suất 1,5, đặt trong không khí.

A. 26o.

B. 37o.

Một vật sáng AB cao 4 cm, cách bản 20 cm và song song với các mặt của bản. Phía sau bản đặt một

C. Cách AB là 68 cm.

AO

= 10 2(cm) đóng vai trò là bản mặt song

B. Cao 8cm.

* Lớp nước AH = HO =

D. Cách gương 36 cm.

song có tác dụng A đến A’ sao cho

Hướng dẫn

2

* Nếu không có bản mặt song song, ảnh A1B1 đối xứng với

 1  3 AA ' = ∆ S = e  1 −  = 10 2  1 −  = 2,5 2(cm )  n  4

AB qua gương nên A1B1 cách AB một khoảng 72 cm.

* Góc nghiêng:

* Khi có bản mặt song song, mỗi lần qua bản mặt song song, tia sáng dịch theo chiều truyền ánh sáng một đoạn: 1    1 ∆S = e  1 −  = 6  1 −  = 2(cm ) n 1,5    

* Vì hai lần tia sáng đi qua nên ảnh A1B1 dịch đến A2B2 một đoạn 2 ∆S = 4cm , tức là A2B2 cách AB một

đoạn: 72 – 4 = 68 cm.

⇒ Chọn C. Câu 28. Cho một bản thủy tinh hai mặt song song, có bề dày e, chiết suất n, đặt trong không khí. Một vật sáng AB cao h, song song với các mặt của bản. Phía sau bản đặt một gương phẳng G song song với bản

D. 56o.

Hướng dẫn

gương phẳng song song với bản và cách bản 10cm thì ảnh cho bởi quang hệ này là ảnh.

A. Thật.

C. 45o.

tan α =

A ' H 10 2 − 2,5 2 = ⇒ α = 36,7o ⇒ Chọn B. HO 10 2 BÀI TOÁN TƯƠNG TỰ VÀ BIẾN TƯỚNG

Câu 1. Chiếu ánh sáng từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5.Nếu góc tới i là 60o thì góc khúc xạ r gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 30o.

B. 35o.

C. 40o.

D. 45o.

Câu 2. Chiếu ánh sáng từ không khí vào nước có chiết suất n = 4/3. Nêu góc khúc xạ r là 30o thì góc tới i gần giá trị nào nhất sau đây?


A. 20o.

B. 36o.

C. 42o.

A. 4 cm.

D. 45o.

Câu 3. Chiếu ánh sáng từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Nếu góc tới i = 6 thì góc khúc o

B. 8 cm.

C. 10 cm.

D. 5 cm.

Câu 12. Mắt O nhìn xuống đáy một chậu nước có chiết suất là n = 4/3, bề dày lớp nước là 20cm. Đáy chậu là một gương phẳng, nằm ngang. Mắt cách mặt thoáng của nước là 30cm. Hỏi ảnh của mắt cho bởi

xạ r là

A. 3 .

B. 4 .

o

C. 7 .

o

quang hệ cách mặt nước một khoảng bao nhiêu xentimet?

D. 9 . o

o

Câu 4. Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 9o thì góc khúc xạ là 8o . Tính góc khúc xạ khi góc tới là 60o.

A. 47,3o.

B. 50, 4o.

C. 51,3o.

góc với nhau. Nước có chiết suất là 4/3. Góc tới của tia sáng gần giá trị nào nhất sau đây?

B. 53o.

C. 57o.

D. 42o.

Câu 6. Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của chất lỏng có chiết suất n = 1,7. Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ hợp với nhau một góc 100o thì góc tới gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 52o.

B. 42o.

C. 72o.

B. 72 cm.

C. 60cm.

D. 90cm.

Câu 13. Một thước kẻ dài 40cm được để chìm một nửa chiều dài trong nước (chiết suất của nước là n = 4/3). Thước nghiêng 60o với mặt thoáng của nước. Hỏi mắt ở trong không khí nhìn theo phương gần

D. 58,7o.

Câu 5. Tia sáng truyền từ nước và khúc xạ ra không khí. Tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt nước vuông A. 37o.

A. 66 cm.

D. 51o.

vuông góc với mặt nước sẽ thấy phần chìm của thước làm với mặt thoáng của nước một góc gần giá trị

nào nhất sau đây? A. 26o.

B. 37o.

C. 45o.

D. 56o.

Câu 14. Một bản mặt song song (một bản trong suốt giới hạn bởi hai mặt phẳng song song) có bề dày 10cm, chiết suất 1,5 được đặt trong không khí. Chiếu tới bản một tia sáng SI có góc tới 30o .Khoảng cách giữa giá tia ló và giá của tia tới gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 3,5 cm.

B. 3,3 cm.

C. 4,5 cm.

D. 1,5 cm.

Câu 7. Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 9o thì góc khúc xạ là 8o .

Câu 15. Một cái thước được cắm thẳng đứng vào bình nước có đáy phẳng, ngang. Phần thước nhô khỏi

Tính tốc độ ánh sáng trong môi trường A. Biêt tốc độ ánh sáng trong môi trường B là 2.105 km / s.

mặt nước là 4 cm. Chếch ở trên có một ngọn đèn. Bóng của thước trên mặt nước dài 4cm và ở đáy dài

5

A. 2,25.10 km / s.

5

B. 2,3.10 km / s.

5

C. 1,8.10 km / s.

5

D. 2,5.10 km / s.

Câu 8. Một người thợ săn cá nhìn con cá dưới nước theo phương gần thẳng đứng. Cá cách mặt nước

8cm. Chiết suất của nước là 4/3. Chiều sâu của nước trong bình gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 10 cm.

B. 4,5 cm.

C. 7,5 cm.

D. 6,4 cm.

40cm, mắt người cách mặt nước 60cm.Chiết suất của nước là 4/3. Mắt người nhìn thấy ảnh của con cá

Câu 16. Một tia sáng được chiếu đến tâm của mặt trên một khối lập

cách mắt một khoảng là

phương trong suốt, chiết suất 1,6 như hình vẽ. Tìm góc tới i lớn nhất để

A. 95 cm.

B. 85 cm.

C. 80 cm.

D. 90 cm.

tia khúc xạ vào trong khối còn gặp mặt đáy của khối.

Câu 9. Mắt của một người đặt trong không khí nhìn xuống đáy một chậu có chứa một chất lỏng trong

A. 67o.

B. 60o.

suốt có chiết suất n. Chiều cao lớp chất lỏng là 20cm. Mắt thấy đáy chậu dương như cách mặt thoáng của

C. 45o.

D. 76o.

Câu 17. (Đề tham khảo của BGD-ĐT-2018) Tốc độ của ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m / s.

chất lỏng một khoảng là h thì

A. h > 20 cm.

B. h < 20 cm.

C. h = 20 cm.

D. h = 20n cm.

8

Câu 10. Tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.10 m / s. Kim cương có chiết suất n = 2,42. Tốc độ truyền ánh sáng trong kim cương v gần giá trị nào nhất sau đây? Cho biết hệ thức giữa chiết suất và tốc

Nước có chiết suất n = 1,33 đối với ánh sáng đơn sắc màu vàng. Tốc độ của ánh sáng màu vàng trong nước là

A. 2,63.108 m / s.

B. 2,26.105 m / s.

C. 1,69.105 m / s.

D. 1,13.108 m / s.

độ truyền ánh sáng là n = c/v. A. 242000 km/s.

B. 124000 km/s.

C. 72600 km/s.

D. 184000 km/s.

ĐÁP ÁN BÀI TOÁN TƯƠNG TỰ VÀ BIẾN TƯỚNG

Câu 11. Từ không khí một dải sáng đơn sắc song song, có bề rộng

1-B

2-C

3-B

4-B

5-A

6-A

7-A

D = 3,5 cm, chiếu tới mặt chất lỏng với góc tới i = 40o . Chất lỏng

11- A

12 - C

13- D

14 - D

15 - D

16 - A

17 - B

có chiết suất n = 1,4. Dải sáng nằm trong một mặt phẳng vuông góc với mặt chất lỏng như hình vẽ. Bề rộng của dải sáng trong chất lỏng

gần giá trị nào nhất sau đây?

8-D

9- B

10 - B


BÀI 2. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN TÓM TẮT LÝ THUYẾT + Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ ánh sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi

C. Góc tới i thỏa mãn điều kiện sin i <

n1 . n2

D. Không thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. Câu 5. Một chùm tia sáng hẹp truyền từ môi trường (1) chiết suất n1 tới mặt phẳng phân cách với môi

trường trong suốt.

 n1 > n2  + Điều kiện để có phản xạ toàn phần:  n2 i ≥ igh ⇔ sin i ≥ sin igh = n  1 + Cáp quang là dây dẫn sáng ứng dụng phản xạ toàn phần để truyền tín dụng trong thông tin và để nội soi trong y học. TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH Câu 1. Trong các câu sau đây, câu nào sai? Khi một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 , tới mặt

phân cách với một môi trường có chiết suất n2 < n1 thì

trường (2) chiết suất n2

( n1 > n2 ) . Nếu tia khúc xạ truyền gần sát mặt phân cách hai môi trường trong

suốt thì có thể kết luận A. góc tới bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần. B. góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần. C. không còn tia phản xạ. D. chùm tia phản xạ rất mờ. Câu 6. Phản xạ toàn phần và phần xạ thông thường giống nhau ở tính chất là A. cả hai hiện tượng đều tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.

A. có tia khúc xạ đối với mọi phương của tia tới.

B. cả hai hiện tượng đều tuân theo định luật khúc xạ ánh sáng.

B. góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i.

C. cường độ chùm phản xạ gần bằng cường độ chùm tới.

C. tỉ số giữa sini và sinr là không đổi khi cho góc tới thay đổi. D. góc khúc xạ thay đổi từ 0 tới 90° khi góc tới i biến thiên. Câu 2. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn thì

D. cường độ chùm phản xạ rất nhỏ so với cường độ chùm tới. Câu 7. Nếu có phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ môi trường (1) vào môi trường (2) thì A. vẫn có thể có phản xạ toàn phần khi ánh sáng từ môi trường (2) vào môi trường (1).

A. không thể có hiên tượng phản xạ toàn phần.

B. không thể có phản xạ toàn phần khi ánh sáng từ môi trường (2) vào môi trường (1).

B. có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.

C. không thể có khúc xạ khi ánh sáng từ môi trường (2) vào môi trường (1).

C. hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn nhất. D. luôn luôn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. Câu 3. Lúc trưa nắng, mặt đường nhựa khô ráo, nhưng nhìn từ xa có vẻ như ướt nước. Đó là vì các tia

sáng phản xạ. A. toàn phần trên lớp không khí sát mặt đường và đi vào mắt.

D. không có thể có phản xạ khi ánh sáng từ môi trường (2) vào môi trường (1). Câu 8. Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn và góc tới lớn hơn góc

giới hạn là điều kiện để có A. phản xạ thông thường.

B. khúc xạ.

C. phản xạ toàn phần.

D. tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ.

B. toàn phần trên mặt đường và đi vào mắt.

Câu 9. Một học sinh phát biểu: phản xạ toàn phần là phản xạ ánh sáng

C. toàn phần trên lớp không khí ngang tầm mắt và đi vào mắt.

khi không có khúc xạ. Trong ba trường hợp truyền ánh sáng như hình vẽ,

D. một phần trên lớp không khí ngang tầm mắt và đi vào mắt.

trường hợp nào có hiện tượng phản xạ toàn phần?

Câu 4. Một chùm tia sáng hẹp truyền từ môi trường (1) chiết suất n1 tới mặt phẳng phân cách với môi

trường (2) chiết suất n2 . Cho biết n1 < n2 và i có giá trị thay đổi. Trường hợp nào sau đây có hiện tượng

B. Trường hợp (2).

C. Trường hợp (3).

D. Cả (1), (2) và (3) đều không.

Câu 10. Có tia sáng truyền từ không khí vào ba môi trường (1), (2), (3)

phản xạ toàn phần? A. Chùm tia sáng gần như sát mặt phẳng phân cách. B. Góc tới i thỏa mãn điều kiện sin i >

A. Trường hợp (1).

n1 . n2

hình vẽ. Phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền trong cặp môi trường nào sau đây? A. Từ (2) tới (1).

B. Từ (3) tới (1).

C. Từ (3) tới (2).

D. Từ (1) tới (2).


Câu 11. Có tia sáng truyền từ không khí vào ba môi trường (1), (2), (3) hình vẽ. Phản xạ toàn phần không thể xảy ra khi ánh sáng truyền trong cặp môi trường nào sau đây? A. Từ (1) tới (2).

B. Từ (2) tới (3).

C. Từ (1) tới (3).

D. Từ (3) tới (1).

(1) n2 > n1 .

(2) n2 < n1 .

(3) sin i ≥

n2 . n1

(4) sin i ≤

n2 . n1

Nếu muốn có phản xạ toàn phần thì (các) điều kiện là:

A. (1).

B. (2).

C. (1) và (4).

D. (2) và (3).

Câu 12. Một tia sáng truyền trong hai môi trường theo đường truyền như ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH

hình vẽ. Chỉ ra câu sai. A. α là góc tới giới hạn.

1. A

2. B

3. A

4. D

5. A

6. A

7. B

B. Với i > α sẽ có phản xạ toàn phần.

11. D

12. D

13. D

14. C

15. C

16. A

17. D

8. C

9. D

10. D

C. Nếu ánh sáng truyền từ (2) tới (1) chỉ có phản xạ thông thường. D. Nếu ánh sáng truyền từ (2) tới (1) không thể có phản xạ.

TRẮC NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG

Câu 13. Ba môi trường trong suốt là không khí và hai môi trường khác có các chiết suất tuyệt đối n1 , n2

(Với n2 > n1 ). Lần lượt cho ánh sáng truyền đến mặt phân cách của tất cả các cặp môi trường có thể tạo ra. Biểu thức nào kể sau không thể là sin của góc tới giới hạn igh đối với cặp môi trường tương ứng? A.

1 . n1

B.

1 . n2

C.

n1 . n2

D.

n2 . n1

+ Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ ánh sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. + Điều kiện để có phản xạ toàn phần: Ánh sáng phải truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém ( n1 > n2 ) và góc tới i ≥ igh . + Góc giới hạn phản xạ toàn phần: sin igh =

Câu 14. Khi tia sáng truyền xiên góc tới mặt phân cách hai môi trường trong suốt khác nhau mà không có tia khúc xạ thì chắc chắn

n2 nnho = ; với n2 < n1 . n1 nlon

Câu 1. (Đề chính thức của BGD-ĐT – 2018) Chiếu một tia sáng đơn sắc từ trong nước tới mặt phân cách với không khí. Biết chiết suất của nước và của không khí đối với ánh sáng đơn sắc này lần lượt là

A. môi trường chứa tia tới là chân không. B. môi trường chứa tia tới là không khí.

1,333 và 1. Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách giữa nước và không khí đối với ánh sáng

C. có phản xạ toàn phần.

đơn sắc này là A. 41, 40° .

D. ánh sáng bị hấp thụ hoàn toàn.

B. 53,12° .

C. 36,88° . Hướng dẫn

Câu 15. Trong sợi quang chiết suất của phần lõi

n 1 * Tính: sin igh = nho = ⇒ igh = 48, 61° ⇒ Chọn D. nlon 1,333

A. luôn bé hơn chiết suất của phần trong suốt xung quanh. B. luôn bằng chiết suất của phần trong suốt xung quanh. C. luôn lớn hơn chiết suất của phần trong suốt xung quanh.

Câu 2. Biết chiết suất của thủy tinh là 1,5; của nước là

D. có thể bằng 1. Câu 16. Ánh sáng truyền trong môi trường có chiết suất n1 , tới mặt phân cách với môi trường có chiết

(2) n2 < n1 .

A. 48, 6° .

B. (2).

B. 72,5° .

C. 62, 7° .

D. 41,8° .

Hướng dẫn (3) sin i ≥

n2 . n1

(4) sin i ≤

n2 . n1

Nếu muốn luôn luôn có khúc xạ ánh sáng thì (các) điều kiện là:

A. (1).

4 . Góc giới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng 3

truyền từ thủy tinh sang nước.

suất n2 với góc tới i ≠ 0 . Xét các điều kiện sau: (1) n2 > n1 .

D. 48, 61° .

C. (1) và (4).

D. (2) và (3).

* Từ: sin igh =

4 nnho = 3 ⇒ igh = 62, 7° ⇒ Chọn C. nlon 1,5

Câu 3. Một chùm tia sáng hẹp SI truyền trong mặt phẳng tiết diện vuông góc của một khối trong suốt ,

Câu 17. Ánh sáng truyền trong môi trường có chiết suất n1 , tới mặt phân cách với môi trường có chiết

đặt trong không khí, tam giác ABC vuông tại A với AB = 1, 2 AC , như hình vẽ. Tia sáng phản xạ toàn

suất n2 với góc tới i ≠ 0 . Xét các điều kiện sau:

phần ở mặt AC. Trong điều kiện đó, chiết suất n của khối trong suốt có giá trị như thế nào?


A. n ≥ 1, 4 .

B. n < 1, 41 .

C. 1 < n < 1, 42 .

D. n ≥ 1,3 .

tia (2) đến K

Hướng dẫn * Từ: tan α =

A. một phần ló ra không khí và một phần phản xạ.

AB = 1, 2 ⇒ α = 50,19° AC

B. toàn bộ ló ra không khí. C. phản xạ toàn phần.

* Vì SI ⊥ BC nên tia sáng truyền thẳng đến J với góc tới i = 50,19° . * Vì tại J phản xạ toàn phần nên: sin i ≥ sin igh = ⇒n≥

gặp một bản thủy tinh hai mặt song song, đặt sát mặt nước như hình vẽ. Nếu tia (1) phần xạ toàn phần, thì

D. sẽ truyền theo chiều ngược lại.

nnho 1 = . nlon n

Hướng dẫn

1 1 = = 1,3 ⇒ Chọn D sin i sin 50,19°

Câu 4. Một khối bán trụ trong suốt có chiết suất n = 1, 414 , đặt trong không khí. Một chùm tia sáng hẹp

nằm trong một mặt phẳng của tiết diện vuông góc, chiếu tới khối bán trụ như hình vẽ. Chọn phương án

nnho nkk  sin i ≥ sin igh = n = n  lon nuoc * Từ:   ntoi sin i = nkhucxa sin r ⇒ sin r = ntoi sin i ≥ nnuoc . nkk = nkk  nkhucxa nthuytinh nnuoc nthuytinh ⇒ Xảy ra phản xạ toàn phần tại K ⇒ Chọn C.

đúng. A. khi α = 60° thì tia khúc xạ ra ngoài không khí với góc khúc xạ 30°

Câu 7. Một tấm thủy tinh mỏng, trong suốt, chiết suất n1 = 1,5 ; có tiết diện là hình chữ nhật ABCD (AB

B. khi α = 45° thì tia khúc xạ ra ngoài không khí với góc khúc xạ 60°

rất lớn so với AD), mặt đáy AB tiếp xúc với một chất lỏng có chiết suất n2 = 1,3 .

C. khi α = 60° thì tia khúc xạ đi là là trên mặt phân cách.

Chiếu tia sáng SI nằm trong mặt phẳng ABCD tới mặt AD sao cho tia tới nằm

D. khi α = 30° thì xảy ra hiện tượng phản xạ toàn tại O.

phía trên pháp tuyến ở điểm tới và tia khúc xạ trong thủy tinh gặp đáy AB ở điểm

Hướng dẫn

K. Giá trị lớn nhất của góc tới α để có phản xạ toàn phần tại K là α 0 gần giá trị

sin i n2 * Từ: = ⇒ sin r = 1, 414 sin(90° − α ) sin r n1

nào nhất sau đây? A. 430 .

α = 60° ⇒ r = 44,99°  ⇒ Chọn D. α = 45° ⇒ r = 89°  = 30 ° ⇒ ∃ r α 

* Để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần: sin i ≥ sin igh ⇔ cos r ≥

xạ là 30° . Nếu tia sáng truyền từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45° . Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách (2) và (3) gần giá trị nào nhất sau đây?

B. 42°.

C. 46° .

D. Không tính được.

Hướng dẫn

* Từ:

sin itoi n = khucxa ntoi sin rkhucxa

Từ: sin igh =

C. 300 .

D. 410 .

Hướng dẫn

Câu 5. Có ba môi trường trong suốt. Với cùng góc tới: Nếu tia sáng truyền từ (1) vào (2) thì góc khúc

A. 30° .

B. 600 .

n2  sin i  sin 30° = n n  1 ⇒ ⇒ 2 = 2 n i n3 sin 3  =  sin 45° n1

nnho n3 1 = = ⇒ igh = 450 ⇒ Chọn C nlon n2 2

Câu 6. Có hai tia sáng song song nhau, truyền trong nước. Tia (1) gặp mặt thoáng của nước tại I. Tia (2)

⇔ 1 − sin 2 r ≥

nnho nlon

n2 sin α =n1 sin r n1 =1,5 → sin α ≤ n12 − n2 2  → α ≤ 48, 446° ⇒ Chọn A. n2 =1,3 n1

Câu 8. Một sợi quang hình trụ, lõi có chiết suất n1 = 1,5 . Phần vỏ bọc có chiết suất n2 = 1, 414 . Chùm tia đi từ không khí tới hội tụ ở mặt trước của sợi với góc

2α như hình vẽ. Giá trị lớn nhất của α để các tia sáng của chùm truyền đi được trong lõi gần giá trị nào nhất sau đây? A. 26° .

B. 60° .

C. 30° . Hướng dẫn

* Để xảy ra phản xạ toàn phần tại I: sin i ≥ sin igh

D. 41° .


⇔ cos r ≥

sin i 1  sin i n2  sin r = n ⇒ sin 90° = 4 ⇒ i = 48,59° 1  * Tính:  ⇒ Chọn C. 3  OI 5 = = 4, 41(cm) OA = tan r tan 48,59° 

nnho n sin α = n1 sin r ⇔ 1 − sin 2 r ≥ 2 → nlon n1

n1 =1,5 sin α ≤ n12 − n2 2  → α ≤ 30° n2 =1,414

⇒ Chọn C. Câu 9. (THPTQG – 2019) Một sợi quang hình trụ gồm phần lõi có chiết suất

Câu 12. Thả nổi trên mặt nước một đĩa nhẹ, chắn sáng, hình tròn. Mắt người quan sát đặt trên mặt nước

n1 = 1,54 và phần vỏ bọc có chiết suất n0 = 1, 41 . Trong không khí, một tia sáng đi

sẽ không thấy được vật sáng ở đáy chậu khi bán kính đĩa không nhỏ hơn 20 cm. Biết rằng vật và tâm đĩa

tới mặt trước của sợi quang tại điểm O (O nằm trên trục của sợi quanh) với góc tới

nằm trên đường thẳng đứng và chiết suất của nước là n =

α rồi khúc xạ vào phần lõi (như hình bên). Để tia sáng chỉ truyền đi trong phần lõi thì giá trị lớn nhất của α gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 49° .

B. 45° .

C. 38° .

D. 33° .

gần giá trị nào nhất sau đây? A. 22,5 cm.

B. 23,5 cm.

C. 17,6 cm.

D. 15,8 cm.

Hướng dẫn

Hướng dẫn

* Để mắt không nhìn thấy thì tại I xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần:

* Để xảy ra phản xạ toàn phần tại I: sin i ≥ sin igh ⇔ cos r ≥

4 . Chiều sâu của lớp nước trong chậu lớn nhất 3

OI

sin i ≥ sin igh ⇔

nnho n sin α = n1 sin r ⇔ 1 − sin 2 r ≥ 0 → nlon n

n =1,54 sin α ≤ n 2 − n02  → α ≤ 38, 26° n0 =1,41

20 2

20 + OA

⇒ Chọn C.

2

OI 2 + OA2 ≥

nnho nlon

1 ⇒ OA ≤ 17, 64(cm) ⇒ Chọn C. 4 3

Câu 10. Một khối nhựa trong suốt hình lập phương, chiết suất n như hình vẽ. Xác định điều kiện về n để

Câu 13. Một khối bán trụ có chiết suất n = 1, 41 ≈ 2 đặt trong không khí. Trong một

mọi tia sáng từ không khí khúc xạ vào một mặt và truyền thẳng tới mặt kề đều phản xạ toàn phần ở mặt

mặt phẳng của tiết diện vuông góc, có hai tia song song tới gặp mặt phẳng của bán trụ với góc tới i = 45° ở A và O như hình vẽ. Tính góc lệch ứng với tia tới SO sau khi ánh

này. A. n ≥ 2 .

B. n ≥ 3 .

C. n ≥ 1,3 .

D. n ≥ 1,5 .

sáng khúc xạ ra không khí: A. 26° .

Hướng dẫn

B. 60° .

C. 30° .

D. 15° .

Hướng dẫn

* Để xảy ra phản xạ toàn phần tại J: sin i ≥ sin igh

* Tia SO có tia khúc xạ OJ truyền theo phương bán kính. Do đó tại J, góc tới bằng 0. Tia ⇔ cos r ≥

nnho 1 sin α =n1 sin r ⇔ 1 − sin 2 r ≥ → n ≥ 1 + sin 2 i∀i ⇒ n ≥ 2 nlon n

sáng truyền thẳng ra không khí. * Từ:

⇒ Chọn A. Câu 11. Một cái đinh được cắm vuông góc vào tâm O một tấm gỗ hình tròn có bán kính R = 5 cm. Tấm

gỗ được thả nổi trên mặt thoáng của một chậu nước. Đầu A của đinh ở trong nước. Cho chiết suất của nước là n = A. 6,5 cm.

4 . Để mắt không còn nhìn thấy đầu A của đinh thì khoảng cách OA lớn nhất là 3 B. 7,2 cm.

C. 4,4 cm. Hướng dẫn

D. 5,6 cm.

sin i n2 i = 450 =  → ⇒ r = 30° ⇒ D = 45° − r = 15° sin r n1 n1 =1;n2 = 2

⇒ Chọn D. Câu 14. Một khối bán trụ có chiết suất n = 1, 41 ≈ 2 đặt trong không khí. Trong một

mặt phẳng của tiết diện vuông góc, có hai tia song song tới gặp mặt phẳng của bán trụ với góc tới i = 45° ở A và O như hình vẽ. Tính góc lệch ứng với tia tới SA sau khi ánh sáng khúc xạ ra không khí. A. 90° .

B. 60° .

C. 30° . Hướng dẫn

D. 15° .


* Từ:

* Tia SI truyền thẳng đến J với góc tới 45° > igh nên sẽ bị phản xạ

sin i n2 i = 450 =  → ⇒ r = 30° sin r n1 n1 =1;n2 = 2

toàn phần, rồi truyền đến K, khúc xạ rồi truyền đến L, ló ra không

n nnho =1; nlon = 2 * Tính: sin igh = nho  → igh = 45° nlon

khí. truyền

* Tia SA có tia khúc xạ AB với góc khúc xạ 30° . Tia này

đến B với góc tới 60° > igh bị phản xạ toàn phần truyền đến C cũng bị phản xạ toàn phần. Tiếp đó, truyền

1,5sin 45° = n2 sin r i +r =900 → n2 = 1, 27 * Tính:  1.sin 45° = n2 sin i

⇒ Chọn A.

đến H với góc tới 30° và khúc xạ ra ngoài với góc khúc xạ 60° . Vậy, tia ló HR lệch so với tia SA một

góc 90° .

BÀI TOÁN TƯƠNG TỰ VÀ BIẾN TƯỚNG

⇒ Chọn A.

Câu 1. Biết chiếc suất của thủy tinh là 1,5. Góc giới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ thủy

Câu 15. Một khối thủy tinh có tiết diện thẳng như hình vẽ, đặt

tinh sang không khí.

trong không khí (ABCD là hình vuông; CDE là tam giác vuông

A. 48, 6° .

B. 72,5° .

cân). Trong mặt phẳng của tiết diện thẳng, chiếu một chùm tia Câu 2. Biết chiết suất của nước là

sáng đơn sắc hẹp SI vuông góc với DE (IE < ID). Chiết suất của thủy tinh là n = 1,5 . Tính góc lệch ứng với tia tới SI sau khi ánh

A. 48, 6° . B. 0° .

C. 180° .

D. 41,8° .

4 . Góc giới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ nước sang 3

không khí.

sáng khúc xạ ra không khí. A. 90° .

C. 62, 7° .

D. 15° .

Hướng dẫn

B. 72,5° .

C. 62, 7° .

D. 41,8° .

Câu 3. Một chùm tia sáng hẹp SI truyền trong mặt phẳng tiết diện vuông góc của một

khối trong suốt, đặt trong không khí, tam giác ABC vuông cân tại A, như hình vẽ. Tia

n nnho =1; nlon =1,5 * Tính: sin igh = nho  → igh = 42° nlon

sáng phản xạ toàn phần ở mặt AC. Trong điều kiện đó, chiết suất n của khối trong suốt có giá trị như thế nào?

* Tia SI truyền thẳng đến J với góc tới 45° > igh nên sẽ bị phản xạ toàn

A. n ≥ 2 .

B. n < 2

C. 1 < n < 2 .

D.

phần, rồi truyền đến K, cũng phản xạ toàn phần rồi truyền đến L, tiếp tục

không xác định được.

phản xạ toàn phần rồi truyền đến M và phản xạ toàn phần truyền thẳng ra

Câu 4. Có ba môi trường trong suốt. Với cùng góc tới: Nếu tia sáng truyền từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ

không khí. Như vậy, tia ló ngược hướng với tia tới ⇒ Chọn C.

là 32° . Nếu tia sáng truyền từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 43° . Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt

Câu 16. Một khối trong suốt có tiết diện thẳng như hình vẽ, đặt trong không khí (ABCD là hình vuông;

phân cách (2) và (3) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 30° .

CDE là tam giác vuông cân). Trong mặt phẳng của tiết diện thẳng, chiếu

B. 42°.

C. 46° .

một chùm tia sáng đơn sắc hẹp SI vuông góc với DE (IE < ID). Giả sử

Câu 5. Một tấm thủy tinh mỏng, trong suốt, chiết suất n1 = 1,56 ; có tiết diện

phần CDE có chiết suất n1 = 1,5 và phần ABCD có chiết suất n2 ≠ n1

là hình chữ nhật ABCD (AB rất lớn so với AD), mặt đáy AB tiếp xúc với một

tiếp giáp nhau. Hãy tính n2 để tia khúc xạ trong thủy tinh tới mặt AD sẽ

chất lỏng có chiết suất n2 = 1,3 . Chiếu tia sáng SI nằm trong mặt phẳng ABCD

ló ra không khí theo phương hợp với SI một góc 90° . A. n2 = 1, 27.

B. n2 = 1, 45.

D. 51° .

tới mặt AD sao cho tia tới nằm phía trên pháp tuyến ở điểm tới và tia khúc xạ C. n2 = 1, 65.

Hướng dẫn

D. n2 = 1,15.

trong thủy tinh gặp đáy AB ở điểm K. Giá trị lớn nhất của góc tới α để có phản xạ toàn phần tại K là α 0 . Giá trị α 0 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 43° .

B. 60° .

C. 30° .

D. 41° .


Câu 6. Một sợi quang hình trụ, lõi có chiết suất n1 = 1,565 . Phần vỏ bọc có chiết suất n2 = 1, 414 . Chùm

tia đi từ không khí tới hội tụ ở mặt trước của sợi với góc 2α như hình vẽ. Giá trị lớn nhất của α để các tia sáng của chùm truyền đi được trong lõi gần giá trị nào nhất sau đây? A. 26°.

B. 60° .

C. 30° .

D. 41° .

Câu 7. Một cái đinh được cắm vuông góc vào tâm O một tấm gỗ hình tròn có bán kính R = 5, 6 cm. Tấm

gỗ được thả nổi trên mặt thoáng của một chậu nước. Đầu A của đinh ở trong nước. Cho chiết suất của nước là n =

4 . Để mắt không còn nhìn thấy đầu A của đinh thì khoảng cách OA lớn nhất gần giá trị nào 3

nhất sau đây? A. 6,5 cm.

B. 4,9 cm.

C. 4,4 cm.

D. 5,6 cm.

Câu 8. Thả nổi trên mặt nước một đĩa nhẹ, chắn sáng, hình tròn. Mắt người quan sát đặt trên mặt nước sẽ

không thấy được vật sáng ở đáy chậu khi bán kính đĩa không nhỏ hơn 25 cm. Biết rằng vật và tâm đĩa nằm trên đường thẳng đứng và chiết suất của nước là n =

4 . Chiều sâu của lớp nước trong chậu lớn nhất 3

gần giá trị nào nhất sau đây? A. 22,0 cm.

B. 23,5 cm.

C. 17,6 cm.

D. 15,8cm.

Câu 9. Một cái đinh được cắm vuông góc vào tâm O một tấm gỗ hình tròn có bán kính R = 4 cm. Tấm

gỗ được thả nổi trên mặt thoáng của một chậu nước. Đầu A của đinh ở trong nước. Cho chiết suất của nước là n =

4 . Để mắt không còn nhìn thấy đầu A của đinh thì khoảng cách OA lớn nhất là 3

A. 3,5 cm.

B. 7,2 cm.

C. 4,4 cm.

D. 5,6 cm.

Câu 10. Một cái đinh được cắm vuông góc vào tâm O một tấm gỗ hình tròn có bán kính R = 7 cm. Tấm

gỗ được thả nổi trên mặt thoáng của một chậu nước. Đầu A của đinh ở trong nước. Cho chiết suất của nước là n =

4 . Để mắt không còn nhìn thấy đầu A của đinh thì khoảng cách OA lớn nhất là 3

A. 3,5 cm.

B. 7,2 cm.

C. 4,4 cm.

D. 6,2 cm.

ĐÁP ÁN BÀI TOÁN TƯƠNG TỰ VÀ BIẾN TƯỚNG

1. D

2. A

3. A

4. D

5. B

6. D

7. B

8. A

9. A

10. D


CHƯƠNG VII. MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BÀI 1. LĂNG KÍNH TÓM TẮT LÝ THUYẾT

C. sau khi đi vào lăng kính góc tới mặt bên thứ hai lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần. D. chiết suất của lăng kính lớn hơn chiết suất bên ngoài. Câu 6. Chọn câu sai. Trong không khí, một chùm tia song song, đơn sắc, đi qua một lăng kính thuỷ tinh.

+ Một lăng kính được đặc trăng bởi góc chiết quang A và chiết suất n.

A. Chùm tia ló là chùm tia phân kì.

+ Tia ló ra khỏi lăng kính luôn lệch về phía đáy lăng kính so với tia tới.

B. Chùm tia ló là chùm tia song song.

+ Lăng kính là bộ phận chính của máy quang phổ.

C. Chùm tia ló bị lệch về phía đáy của lăng kính so với tia tới.

sin i1 = n sin r1 + Áp dụng định luật khúc xạ:  sin i2 = n sin r2

D. Góc lệch của chùm tia tuỳ thuộc vào góc tới lăng mặt thứ nhất của lăng kính. Câu 7. Chọn câu sai. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính

TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH

A. phụ thuộc góc ở đỉnh của lăng kính.

Câu 1. Có ba trường hợp truyền tia sáng qua lăng kính ở (các) trường hợp nào sau đây, lăng kính không

B. phụ thuộc chiết suất của lăng kính.

làm lệch tia ló về phía đáy?

C. không phụ thuộc chiết suất của lăng kính.

A. Trường hợp (1). B. Hai trường hợp (2) và (3).

D. phụ thuộc góc tới của chùm sáng tới. Câu 8. Đường đi của tia sáng qua lăng kính đặt trong không khí hình vẽ nào là không đúng.

C. Ba trường hợp (1), (2) và (3). D. Không có trường hợp nào. Câu 2. Một lăng kính trong suốt có tiết diện thẳng là tam giác vuông như hình vẽ. Góc chiết quang của lăng kính có giá trị nào?

A. 30°. B. 60°.

A. Hình l.

B. Hình 2.

C. Hình 3.

Câu 9. Chọn câu sai. Khi xét đường đi của tia sáng qua lăng kính đặt trong không khí, ta thấy

C. 90°.

A. góc ló phụ thuộc góc tới.

D. 30° hoặc 60° hoặc 90° tuỳ đường truyền tia sáng.

B. góc ló phụ thuộc chiết suất của lăng kính.

Câu 3. Một tia sáng Mặt Trời truyền qua một lăng kính sẽ ló ra như thế nào? A. Bị tách ra thành nhiều tia sáng có màu khác nhau.

D. Hình 4

C. góc ló không phụ thuộc góc ở đỉnh của lăng kính. D. góc lệch của tia sáng qua lăng kính phụ thuộc góc tới chiết suất và góc ở đỉnh của lăng kính.

B. vẫn là một tia sáng trắng. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH

C. Bị tách ra thành nhiều tia sáng trắng. D. Là một tia sáng trắng có viền màu.

1D

2D

3A

4B

5C

6A

7C

8B

9C

Câu 4. Chiếu một tia sáng tới một mặt bên của lăng kính thì A. luôn luôn có tia sáng ló ra ở mặt bên thứ hai của lăng kính. B. tia ló lệch về phía đáy của lăng kính so với tia tới. C. tia ló lệch về phía đỉnh của lăng kính so với tia tới.

TRẮC NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG sin i n Đinh luât khúc xa: = n21 = 2 ⇔ n1 sin i = n2 sin r. sin r n1

Câu 5. Chiếu một tia sáng tới một mặt bên thứ nhất của một lăng kính ở trong không khí. Sự phản xạ

 n2 < n1  n2  + Điều kiện để có phản xạ toàn phần:   sin igh =  . i ≥ i n1  gh  

toàn phần xảy ra khi

Câu 1. Lăng kính có góc ở đỉnh là 60°, chiết suất 1,5, ở trong không khí. Chiếu vuông góc tới một mặt

D. đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phân giác của góc ở đỉnh.

A. góc tới mặt bên thứ nhất lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần. B. góc tới mặt bên thứ nhất nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần.

bên của lăng kính một chùm sáng song song. A. Không có tia sáng ló ra khỏi mặt bên thứ hai.


B. Góc ló lớn hơn 30°.

Hướng dẫn

C. Góc ló nhỏ hơn 30°. D. Góc ló nhỏ hơn 25°. Hướng dẫn

* Tính: sin igh =

nnho 1 = ⇒ igh = 41,8° nlon 1,5

* Từ: sin igh =

nnho 1 ⇒ sin 30° = ⇒ n = 2 => Chọn D. nlon n

* Vì i = A = 60° > igh nên xảy ra phản xạ toàn phần tại I.

Câu 5. Cho một lăng kính có chiết suất n đặt trong không khí, tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC.

=> Chọn A.

Trong mặt phẳng ABC, chiếu tới AB một chùm sáng hẹp, song song với góc tới i, sao

Câu 2. Cho tia sáng tmyền tới lăng kính, có tiết diện thẳng là tam giác vuông cân như hình vẽ. Tia ló

n sin ( A − igh ) ,sin igh = 1/ n . Tia ló ra khỏi lăng kính với góc ló gần giá trị nào nhất sau đây?

truyền đi sát mặt BC. Góc lệch tạo bởi lăng kính có giá trị nào sau đây? A. 0°.

B. 22,5°.

C. 45°.

D. 90°.

A. 30°.

B. 75°.

C. 45°.

D. 85°.

Hướng dẫn sin i1 = n sin ( A −igh ) sin i = n sin r  → r1 = A − igh 1 1   r1 = A−igh * Từ:  r1 + r2 = A  → r2 = igh  n sin r2 =sin i2 r i i2 = 90° ⇒ sin = sin = 1/ n → 2 gh 

Hướng dẫn

=> Chọn D.

Câu 6. Một lăng kính có tiết diện vuông góc là một tam giác đều ABC đặt trong không khí. Một chùm tia sáng đơn sắc hẹp SI được chiếu tới mặt AB trong mặt phẳng của tiết diện vuông góc và theo phương

* Tia ló lệch so với tia tới một góc 45° => Chọn C. Câu 3. Cho tia sáng truyền từ không khí tới lăng kính, có tiết diện thẳng là tam

giác vuông cân như hình vẽ. Tia ló truyền đi sát mặt BC. Chiết suất n của lăng kính có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,4.

B. 1,5.

C. 1,7.

D. 1,8.

vuông góc với đường cao AH của ABC. Chùm tia ló khỏi mặt AC theo phương sát với mặt này. Chiết suất của lăng kính gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 1,4.

B. 1,5.

C. 1,7.

D. 1,8.

Hướng dẫn 0,5  i1 =30° → r1 =arcsin sin i1 = n sin r1  n * Từ:   n sin r = sin 90° = r = arcsin 1 2 2  n

Hướng dẫn

r1 + r2 = 60°  → n = 1,5275 => Chọn B.

Câu 7. Một lăng kính có tiết diện vuông góc là một tam giác đều ABC đặt trong không khí. Một chùm tia

* Từ: sin igh =

sáng đơn sắc hẹp SI được chiếu tới mặt AB trong mặt phẳng của tiết diện vuông góc với góc tới 30°.

nnho 1 ⇒ sin 45° = ⇒ n = 1, 414 => Chọn A. nlon n

Chùm tia ló khỏi mặt AC với góc ló 65°. Chiết suất của lăng kính gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu 4. Lăng kính có chiết suất n và góc chiết quang A = 30°. Một chùm tia sáng hẹp, đơn sắc được chiếu

vuông góc đến mặt trước của lăng kính. Nếu chùm tia ló sát mặt sau của lăng kính thì n gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,4.

B. 1,5.

C. 1,7.

D. 1,8.

A. 1,4.

B. 1,5.

C. 1,7. Hướng dẫn

D. 1,8.


Câu 10. Cho một lăng kính có chiết suất 1,5 đặt trong không khí, tiết diện thẳng là một tam giác ABC, có

sin i1   r1 =arcsin n r1 + r2 = 60° * Từ:   → n = 1, 4257 => Chọn A. i1 =30°;i2 = 65°  r =arcsin sin i2 2  n

góc A = 75° và góc B = 60°. Trong mặt phẳng ABC, chiếu tới trung điểm của AB một chùm sáng hẹp, song song với góc tới 30°. Tia ló ra khỏi lăng kính lệch so với tia tới một góc gần giá trị nào nhất sau

Câu 8. Cho một lăng kính có chiết suất 1,5 đặt trong không khí, tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC.

Trong mặt phẳng ABC, chiếu tới trung điểm của AB một chùm sáng hẹp, song song với góc tới 30°. Tia ló ra khỏi lăng kính lệch so với tia tới một góc gần giá trị nào nhất sau đây? A. 30°.

B. 22,5°.

C. 45°.

đây? A. 30°.

B. 75°.

C. 45°.

D. 90°.

Hướng dẫn sin igh = 1/ n  → igh = 41,81°  i1 =30° sin = sin  → r1 = 19, 47° i n r  1 1 n =1,5  A= 75° * Từ:  r1 + r2 = A  → r2 =55,53° > igh  C = 45°  r2 − r3 = C → r3 =10,53°  n sin r = sin i ⇒ i = 15,91° 3 3 3  n =1,5

D. 90°.

Hướng dẫn Cách 1: Không dùng công thức lăng kính. i1 =30° r1 + r2 = 60° sin i1 = n sin r1  → r1 = 19, 47°  → r2 =40,53° n =1,5 * Từ:  i2 = 40,53° → i2 = 77,1°  n sin r2 = sin i2  n =1,5

* Tia IJ quay theo chiều kim đồng hồ so với tia tới một góc

* Tia IJ quay theo chiều kim đồng so với SI một góc là D1 = 30° − 19, 47° = 10,53° ; tia JK quay theo

D1 = 30° − 19, 47° = 10,53° và tia ló quay theo chiều kim đồng hồ với IJ là

chiều kim đồng so với IJ một góc là D2 = 180° − 2.55,53° = 68,94° ; KR quay theo ngược chiều kim đồng

D2 = 77,1° − 40,53° = 36,57°. Vì vậy, tia ló lệch so với tia tới là 36,57° + 10,53° = 47,1° => Chọn C.

so với JK một góc là D3 = 15,91° − 10,53° = 5,38° . Vì vậy, tia ló lệch so với tia tới là

Cách 2: Dùng công thức lăng kính.

D1 + D2 − D3 = 74, 09° => Chọn B.

Câu 11. Lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác cân ABC đỉnh A, chiết suất n, đặt trong

i1 =30° r1 + r2 = 60° sin i1 = n sin r1  → r1 = 19, 47°  → r2 =40,53° n =1,5  i2 = 40,53° => Chọn C. sin = sin  → = 77,1 ° i n r i  2 2 2 n =1,5   D = i1 + i2 − A = 30° + 77,1° − 60° = 47,1°

không khí. Một tia sáng đơn sắc được chiếu vuông góc tới mặt bên AB. Sau hai lần phản xạ toàn phần trên hai mặt AC và AB, tia sáng ló ra khỏi đáy BC theo phương vuông góc với BC. Giá trị của góc

Câu 9. Cho một lăng kính có chiết suất 1,5 đặt trong không khí, tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC.

chiết quang A và chiết suất n (có thể) lần lượt là

A. A = 36° và n = 1,7.

B. A = 36° và n = 1,5.

Trong mặt phẳng ABC, chiếu tới trung điểm của AB một chùm sáng hẹp, song song với góc tới 15°. Tia ló ra khỏi lăng kính lệch so với tia tới một góc gần giá trị nào nhất sau đây? A. 30°.

B. 22,5°.

C. 45°.

D. 90°.

C. A = 35° và n = 1,7.

D. A = 35° và n = 1,5

Hướng dẫn

i = A r = 2 i A + 2 B =180° * Từ hình vẽ:   → B = 2 A  → A = 36° r = B

Hướng dẫn * Điều kiện phản xạ toàn phần tại I: sin A = sin i ≥ sin igh =

nnho nlon

sin igh = 1/ n  → igh = 41,81°  i1 =15° → r1 = 9,936° sin i1 = n sin r1  n =1,5  A= 60° * Từ:  r1 + r2 = A  → r2 =50, 064° > igh  C =60° → r3 =9,936° = r1  r2 + r3 = C   n sin r = sin i ⇒ i = 15° 3 3 3 

với góc tới 45° thì góc lệch khi ánh sáng khúc xạ vào chất lỏng là β . Tia tới

*Tia IJ quay theo chiều kim đồng hồ so với SI một góc là D1 = 15° − 9,936° = 5, 064° ; tia JK quay theo

cố định, nghiêng đáy chậu một góc α thì góc lệch giữa tia tới và tia ló đúng

n =1,5

chiều kim đồng hồ so với IJ là D2 = 180° − 2.50, 064° = 79,872° ; tia KR quay theo chiều kim đồng hồ so với JK là D3 = 15° − 9,936° = 5, 064° . Vì vậy, tia ló lệch so với tia tới là D1 + D2 + D3 = 90° => Chọn D.

⇒ sin 36° ≥

1 ⇒ n ≥ 1, 7 => Chọn A. n

Câu 12. Chậu chứa chất lỏng có chiết suất 1,5. Tia tới chiếu tới mặt thoáng

bằng β . Biết đáy chậu trong suốt và có bề dày không đáng kể, như hình vẽ. Giá trị góc α gần giá trị nào nhất sau đây? A. 29°.

B. 25°.

C. 45°. Hướng dẫn

D. 80°.


Câu 7. Một lăng kính có tiết diện vuông góc là một tam giác đều ABC. Một chùm tia sáng đơn sắc hẹp SI được chiếu tới mặt AB trong mặt phẳng của tiết diện vuông góc và theo phương vuông góc với đường cao AH của ABC. Chùm tia ló khỏi mặt AC theo phương sát với mặt này. Chiết suất của lăng kính gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 1,4.

B. 1,5.

C. 1,7.

D. 1,8.

* Để góc lệch không thay đổi thì tia khúc xạ phải thẳng góc với mặt đáy, suy ra:

Câu 8. Cho một lăng kính có chiết suất 1,5 đặt trong không khí, tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC.

sin 45°− n sin r r = α  → sin 45° = 1,5sin r ⇒ α = 28,1255° => Chọn A. n =1,5

Trong mặt phẳng ABC, chiếu tới trung điểm của AB một chùm sáng hẹp, song song với góc tới 35°. Tia ló ra khỏi lăng kính lệch so với tia tới một góc gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 30°.

BÀI TOÁN TƯƠNG TỰ VÀ BIẾN TƯỚNG

B. 22,5°.

C. 45°.

D. 41°.

Câu 1. Chiếu ánh sáng từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Nếu góc tới i là 60° thì góc

Câu 9. Cho một lăng kính có chiết suất 1,5 đặt trong không khí, tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC.

khúc xạ r gần giá trị nào nhất sau đây?

Trong mặt phẳng ABC, chiếu tới trung điểm của AB một chùm sáng hẹp, song song với góc tới 17°. Tia

A. 30°.

B. 35°.

C. 40°.

D. 45°.

Câu 2. Biết chiết suất của thủy tinh là 1,5. Góc giới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ thủy

A. 95°.

B. 22,5°.

C. 45°.

D. 90°.

Câu 10. Cho một lăng kính có chiết suất 1,5 đặt trong không khí, tiết diện thẳng là một tam giác ABC, có

tinh sang không khí.

A. 48,6°.

ló ra khỏi lăng kính lệch so với tia tới một góc gần giá trị nào nhất sau đây?

B. 72,5°.

C. 62,7°.

D. 41,8°.

góc A = 75° và góc B = 60°. Trong mặt phẳng ABC, chiếu tới trung điểm của AB một chùm sáng hẹp,

Câu 3. Một chậu thuỷ tinh nằm ngang chứa một lớp nước dày có chiết suất 4/3. Bỏ qua bề dày của đáy

song song với góc tới 32°. Tia ló ra khỏi lăng kính lệch so với tia tới một góc gần giá trị nào nhất sau

chậu. Một tia sáng SI chiếu tới mặt nước với góc tới là 45°. Góc lệch giữa tia khúc xạ và tia tới là β . Giữ

đây?

phương tia tới không đổi. Nghiêng đáy chậu một góc α đối với mặt ngang thì góc lệch bởi tia sáng ló ra

A. 30°.

B. 75°.

C. 78°.

D. 90°.

khỏi đáy chậu với tia tới SI cũng là β . Giá trị góc α gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 29°.

B. 25°.

C. 45°.

Câu 4. Cho tia sáng truyền tới lăng kính, có tiết diện thẳng là tam giác vuông góc B = 55° như hình vẽ. Tia ló truyền đi sát mặt BC. Góc lệch tạo bởi lăng kính có giá trị nào sau đây?

A. 0°.

B. 35°.

C. 45°.

D. 90°.

Câu 5. Cho tia sáng truyền từ không khí tới lăng kính, có tiết diện thẳng là tam giác vuông có góc B = 55° như hình vẽ. Tia ló truyền đi sát mặt BC. Chiết suất n của lăng kính có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 1,4.

B. 1,5.

C. 1,2.

D. 1,8.

Câu 6. Lăng kính có chiết suất n và góc chiết quang A = 35°. Một chùm tia sáng hẹp, đơn sắc được chiếu vuông góc đến mặt trước của lăng kính. Nếu chùm tia ló sát mặt sau của lăng kính thì n gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 1,4.

B. 1,5.

C. 1,7.

ĐÁP ÁN BÀI TOÁN TƯƠNG TỰ VÀ BIẾN TƯỚNG

D. 32°.

D. 1,8.

1B

2D

3D

4B

5C

6C

7A

8D

9A

10C


CHƯƠNG BÀI 2 THẤU KÍNH MỎNG TÓM TẮT LÝ THUYẾT + Mọi tia sáng qua quang tâm của thấu kính đều truyền thẳng. + Tia song song với trục chính của thấu kính sẽ cho tia ló truyền qua (hay có đường kéo dài của tia ló

D. Không thế kết luận được, vì giả thiết hai ảnh bằng nhau là vô lí. Câu 4. Tia sáng truyền tới quang tâm của hai loại thấu kính hội tụ và phân kì đều A. truyền thẳng.

B. lệch về phía tiêu điểm chính ảnh.

C. song song với trục chính.

D. hội tụ về tiêu điểm phụ ảnh.

Câu 5. Tiêu điểm ảnh của thấu kính có thể coi là

qua) tiêu điểm ảnh trên trục đó.

A. điểm hội tụ của chùm tia ló.

+ Tia tới (hay đường kéo dài của nó) qua tiêu điểm vật trên trục sẽ cho tia ló song song với trục đó. Hai

B. ảnh của vật điểm ở vô cực trên trục tương ứng.

tiêu điểm vật và ảnh nằm đối xứng nhau qua quang tâm.

C. điểm kéo dài của chùm tia ló.

+ Mỗi thấu kính có hai tiêu diện ảnh và vật là hai mặt phẳng vuông góc với trục chính và đi qua các tiêu

D. ảnh của vật điểm ở vô cực trên trục đối xứng qua quang tâm. Câu 6. Khi đổi chiều ánh sáng truyền qua thấu kính thì

điểm chính. + Tiêu cự: f = OF ; thấu kính hội tụ f > 0; thấu kính phân kì f < 0. + Độ tụ: D =

B. ánh sáng bị hấp thụ hoàn toàn.

1 . f

C. vị trí vị trí của các tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật đổi chỗ cho nhau. D. vị trí vị trí của các tiêu diện ảnh và tiêu điểm vật không thay đối.

+ Công thức về thấu kính: - Vị trí vật, ảnh:

A. ánh sáng không đi theo đường cũ.

Câu 7. Xét ảnh cho bởi thấu kính thì trường hợp nào sau đây là sai?

1 1 1 = + . f d d′

- Số phóng đại ảnh: k =

A. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo. B. Với thấu kính hội tụ L, vật cách L là d = 2f (f là tiêu cự) thì ảnh cũng cách L là 2f.

A′B′ d′ =− . d AB

C. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật. TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH

Câu 1. Trong không khí, thấu kính có một mặt cầu lồi, một mặt cầu lõm là

D. Vật ở tiêu diện vật thì ảnh ở xa vô cực. Câu 8. Vị trí của vật và ảnh cho bởi thấu kính L trường hợp nào sau đây là sai?

A. thấu kính hội tụ.

A. Cho vật tiến lại gần L, ảnh di chuyển cùng chiều với vật.

B. thấu kính phân kì.

B. Cho vật tiến ra xa L, ảnh di chuyển ngược chiều với vật.

C. có thể là thấu kính hội tụ hoặc thấu kính phân kì.

C. Vật ở rất xa thì ảnh ở tiêu diện ảnh.

D. chỉ xác định được loại thấu kính nếu biết chiết suất thấu kính. Câu 2. Chọn phát biểu đúng với vật thật đặt trước thấu kính. A. Thấu kính hội tụ luôn tạo chùm tia ló hội tụ. B. Thấu kính phân kì luôn tạo chùm tia ló phân kì. C. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính không thể bằng vật. D. Ảnh của vật qua thấu kính phân kì là ảnh thật. Câu 3. Một vật sáng phẳng đặt trước một thấu kính, vuông góc với trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính bằng ba lần vật. Dời vật lại gần thấu kính một đoạn. Ảnh của vật ở vị trí mới vẫn bằng ba lần vật. Có thể kết luận gì về loại thấu kính? A. Thấu kính là hội tụ.

D. Ảnh ở rất xa thì vật ở tiêu diện vật. Câu 9. Với kí hiệu trong sách giáo khoa, vị trí và tính chất ảnh của vật tạo bởi thấu kính được xác định bởi biểu thức: A. df / ( d − f ) .

B. d ( d − f ) / ( d + f ) .

C. df / ( d + f ) .

D. f 2 / ( d + f ) .

Câu 10. Với kí hiệu trong sách giáo khoa, độ tụ của thấu kính là đại lượng có biểu thức A. d / ( d − f ) .

B. 1/ f .

C. f / ( −d + f ) .

D. f / ( d − f ) .

Câu 11. Với kí hiệu trong sách giáo khoa, trong mọi trường hợp, khoảng cách vật - ảnh đối với thấu kính đều có biểu thức A. d − d ′.

B. d + d′ .

C. d − d′ .

D. d + d′.

B. Thấu kính là phân kì.

Câu 12. Với kí hiệu trong sách giáo khoa, số phóng đại ảnh của vật tạo bởi thấu kính có thể tính bởi biểu

C. Hai loại thấu kính đều phù hợp.

thức


C. (1) và (2).

A.

D. Không có.

Câu 17. Có một thấu kính hội tụ, trục chính là xy. Xét bốn tia

sáng,

được ghi số như trên. Tia nào thể hiện tính chất quang học của

tiêu

điểm ảnh? d / (d − f ).

B. 1/ f .

C. f / ( −d + f ) .

D. f / ( d − f ) .

Câu 13. Có bốn thấu kính với đường truyền của một tia sáng như hình vẽ.

A. (1).

B. (2).

C. (3).

D. (4).

Câu 18. Có một thấu kính hội tụ, trục chính là xy. Xét bốn tia sáng, được ghi số như trên. Tia nào thể hiện

tính chất quang học của tiêu điểm vật? A. (1).

B. (2).

C. (3)

D. (4)

Câu 19. Có hai tia sáng truyền qua một thấu kính như hình vẽ, tia (2) chỉ có

phần ló. Chọn câu đúng. thấu

(Các) A. (1).

B. (4).

A. Thấu kính là hội tụ; A là ảnh thật. B. Thấu kính là hội tụ; A là vật ảo.

kính nào là thấu kính hội tụ? C. (3) và (4).

D. (2) và (3).

C. Thấu kính là phần kì; A là ảnh thật.

Câu

14.

Đường đi của tia

sáng

qua

thấu kính ở các

Câu 20. Cho thấu kính hội tụ với các điểm trên trục chính như hình vẽ. Chọn câu đúng. Muốn có ảnh ảo

sau đây là sai?

thì vật thật phải có vị trí trong khoảng nào?

hình vẽ nào

D. Thấu kính là phân kì; A là vật ảo.

A. Ngoài đoạn IO.

B. Trong đoạn IF.

C. Trong đoạn FO.

D. Không có khoảng nào thích hợp.

Câu 21. Cho thấu kính hội tụ với các điểm trên trục chính như hình vẽ. Muốn có ảnh thật lớn hơn vật thì

vật thật phải có vị trí trong khoảng nào? A. (1).

B. (2).

C. (3).

D. (4).

Câu 15. Có bốn thấu kính với đường truyền của một tia sáng như hình

A. Ngoài đoạn IO.

B. Trong đoạn IF.

C. Trong đoạn FO.

D. Không có khoảng nào thích hợp.

Câu 22. Tìm câu đúng. A. Thấu kính hội tụ luôn tạo chùm tia ló hội tụ.

vẽ.

B. Thấu kính phân kì luôn tạo ảnh ảo nhỏ hơn vật thật. C. Ảnh của vật tạo bởi cả hai loại thấu kính luôn có độ lớn khác với D. Ảnh và vật cùng tính chất (thật; ảo) thì cùng chiều và ngược lại. Câu 23. Đường đi tia sáng qua thấu kính ở hình nào sau đây là sai?

(Các) thấu kính nào là thấu kính phân kì? A. (2).

B. (3).

C. (1) và (2).

D. (1) và (4).

Câu 16. Có một thấu kính hội tụ, trục chính là xy. Xét bốn tia sáng, được ghi số như trên. (Các) tia sáng

nào thể hiện tính chất quang học của quang tâm thấu kính? A. (1).

B. (2).

vật.


D. tiêu điểm chính là giao điểm của xy và AA’. Câu 28. Trong hình vẽ, xy là trục chính của thấu kính L, A là vật điểm

thật, A' là ảnh của A tạo bởi thấu kính. Khi đó A. A' là ảnh ảo. B. Độ lớn số phóng đại ảnh lớn hơn 1. A. (1). Câu 24.

C. L là thấu kính hội tụ. D. tiêu điểm chính là giao điểm của xy và AA’. Câu 29. Trong hình vẽ, xy là trục chính của thấu kính L, A là vật điểm thật, A' là ảnh của A tạo bởi thấu

Sự tạo ảnh bởi thấu kính không đúng là A. Với thấu kính hội tụ, khi vật thật ở ngoài khoảng từ quang tâm đến tiêu điếm vật, ảnh ngược chiều

với vật.

kính. Kéo dài A’A cắt xy tại B. Qua B kẻ đường thẳng A vuông góc với xy. Qua A kẻ đường thẳng song song với xy cắt ∆ tại C. Nối A’ với C kéo dài cắt xy tại G thì G chính là

B. Với thấu kính hội tụ, khi vật ở trong khoảng từ quang tâm

đến

A. quang tâm của thấu kính. B. tiêu điểm chính ảnh của thấu kính.

tiêu điểm vật, ảnh ngược chiều với vật. C. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh cùng chiều với vật.

C. tiêu điểm chính vật của thấu kính.

D. Với thấu kính phân kì, ảnh của vật thật luôn luôn nhỏ hơn vật.

D. tiêu điểm phụ ứng với trục phụ đi qua A’.

Câu 25. Quan sát vật qua thấu kính bằng cách đặt mắt sát vào thấu kính thì câu nào sau đây là sai?

Câu 30. Trên hình vẽ, xy là trục chính của thấu kính L, (1) là đường đi của một tia sáng truyền qua thấu

A. Quan sát vật qua thấu kính hội tụ, ta thấy ảnh lớn hơn vật.

kính. Tia sáng (2) chỉ có phần tia tới. Cách vẽ tia ló của tia sáng (2)

B. Quan sát vật qua thấu kính hội tụ, ta thấy ảnh nhỏ hơn vật.

đúng là

C. Quan sát vật qua thấu kính phân kì, ta thấy ảnh nhỏ hơn vật.

A. Kéo dài tia tới (2) cắt tia ló (1) tại S. Nối SO cắt tia tới của (1)

D. Quan sát vật qua thấu kính phân kì, ta thấy ảnh cùng chiều với vật.

S’. Tia ló (2) phải đi qua S’

Câu 26.

Vị trí vật

thật

ảnh của

qua

thấu

hình nào

D. Kéo dài hai tia tới cắt nhau tại S. Nối SO cắt tia ló của (1) tại

là sai?

S’. Tia ló (2) phải đi qua S’.

kính

tại

dưới đây

B. Kéo dài hai tia tới cắt nhau tại S. Nối SO cắt tia ló của (1) tại S’. Tia ló (2) phải song song S’O. C. Kéo dài tia tới (2) cắt tia ló (1) tại S. Nối SO cắt tia tới của (1) tại S’. Tia ló (2) phải song song với

S’O.

Câu 31. Trên hình vẽ, xy là trục chính của thấu kính phần kì, F là

tiêu điểm vật, A’ là ảnh của A tạo bởi thấu kính. Phép vẽ xác định đúng vị trí của vật điểm A là A. Qua F kẻ trục phụ ∆. Từ O kẻ đường vuông góc với xy cắt ∆ tại F1. Qua A’ kẻ đường song song với ∆ cắt thấu kính tại I. Nối F1I cắt xy tại A. A. (1).

B. (2).

C. (3).

D. (4).

Câu 27. Trong hình vẽ, xy là trục chính của thấu kính L, A là vật điểm thật, A' là ảnh của A tạo bởi thấu

kính. Khi đó A. A' là ảnh thật. B. Độ lớn số phóng đại ảnh nhỏ hơn 1. C. L là thấu kính hội tụ.

B. Qua A’ kẻ trục phụ ∆. Từ F kẻ đường vuông góc với xy cắt ∆ tại

F1. Qua A’ kẻ đường song song với ∆ cắt thấu kính tại I. Nối F1I cắt xy tại A. C. Qua O kẻ trục phụ ∆. Từ F kẻ đường vuông góc với xy cắt ∆ tại

F1. Qua A’ kẻ đường song song với ∆ cắt thấu kính tại I. Nối F1I cắt xy tại A.


D. Qua O kẻ trục phụ ∆. Từ F kẻ đường vuông góc với ∆ tại F1. Qua A’ kẻ đường song song với ∆ cắt

D. chỉ có thể trả lời đúng khi biết vị trí cụ thể của vật. Câu 38. Chiếu một chùm sáng hội tụ tới một thấu kính L và hứng chùm tia ló lên một màn phẳng E

thấu kính tại I. Nối F1I cắt xy tại A. Câu 32. Trên hình vẽ, xy là trục chính của thấu kính, AB là vật, A'B' là ảnh của vật tạo bởi thấu kính. Nối

vuông góc với trục chính của L, ta được một vệt sáng tròn trên màn. Di chuyển tịnh

BB’ cắt xy tại M. Qua M kẻ đường ∆ vuông góc với xy. Qua B kẻ đường song song với xy cắt ∆ tại I. Nối

tiến màn E ra xa hoặc lại gần thấu kính, ta thấy diện tích vệt sáng không đổi. Chùm

B’I kéo dài cắt xy tại N thì N là

sáng tới hội tụ tại tiêu điểm chính

A. tiêu điểm chính vật. C. tiêu điểm phụ vật.

B. tiêu điểm chính ảnh.

A. vật của thấu kính hội tụ L.

B. vật của thấu kính phân kì L.

D. tiêu điểm phụ ảnh.

C. ảnh của thấu kính hội tụ L.

D. ảnh của thấu kính phân kì L.

Câu 33. Vật sáng AB được đặt song song với màn và cách màn một khoảng cố định a. Một thấu kính hội

Câu 39. Vật sáng phẳng nhỏ AB đặt trước và vuông góc với trục chính

tụ có trục chính qua điểm A và vuông góc với màn, được di chuyển giữa vật và màn. Người ta nhận thấy

các thấu kính ghép đồng trục. Chọn câu sai.

có n vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn. mà chiều cao ảnh khác chiều cao vật. Giá trị của

A. có sự tạo ảnh liên tiếp do từng thấu kính của hệ.

n là

B. Ảnh tạo bởi thấu kính trước sẽ trở thành vật đối với thấu kính sau.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 34. Một vật sáng thẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính L. Đặt ở phía bên kia thấu

của

C. Ảnh ảo của vật tạo bởi hệ cũng là ảnh ảo đối với thấu kính cuối

của hệ.

D. Nếu ảnh trung gian là ảnh ảo nó trở thành vật ảo đối với thấu kính kế tiếp.

kính một màn ảnh E vuông góc với trục chính của thấu kính. Xê dịch E, ta

Câu 40. Có hai thấu kính L1 và L2 (ánh sáng truyền từ x sang y, xem hình vẽ) được ghép đồng trục với

tìm được một vị trí của E để có ảnh hiện rõ trên màn.

tiêu điểm ảnh chính của L1 trùng tiêu điểm vật chính của L2. Gọi T là điểm trùng nhau đó. Nếu L1 và L2

A. L là thấu kính phân kì. B. L là thấu kính hội tụ.

đều là thấu kính hội tụ thì T thuộc A. xO1.

B. O1O2.

C. O2y.

D. không tồn tại T.

C. Không đủ dữ kiện để kết luận như trên.

Câu 41. Có hai thấu kính L1 và L2 (ánh sáng truyền từ x sang y, xem hình vẽ) được ghép đồng trục với

D. Thí nghiệm như trên chỉ xảy ra khi vật AB ở trong khoảng tiêu cự của L.

tiêu điểm ảnh chính của L1 trùng tiêu điểm vật chính của L2. Gọi T là điểm trùng nhau đó. Nếu L1 là thấu

Câu 35. Vật sáng thẳng AB được đặt ở một vị trí bất kì và vuông góc với trục chính của một thấu kính L. Đặt một màn ảnh E ở bên kia của thấu kính L, vuông góc với quang trục. Di chuyển E hoặc di chuyển

thấu kính ta không tìm được vị trí nào của E để có ảnh hiện lên màn thì.

kính hội tụ và L2 là thấu kính phân kì thì A. T thuộc xO1.

B. T thuộc O1O2.

C. T thuộc O2y.

D. không tồn tại T.

Câu 42. Có hai thấu kính L1 và L2 (ánh sáng truyền từ x sang y, xem hình vẽ) được ghép đồng trục với

A. L là thấu kính phân kì.

tiêu điểm ảnh chính của L1 trùng tiêu điểm vật chính của L2. Gọi T là điểm trùng nhau đó. Nếu L1 là thấu

B. L là thấu kính hội tụ.

kính phân kì và L2 là thấu kính hội tụ thì

C. Thí nghiệm như trên không thể xảy ra. D. Không đủ dữ kiện để kết luận như A hay B. Câu 36. Đặt một vật sáng thẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ L. A. Ảnh là ảnh thật. B. Ảnh là ảnh ảo.

A. T thuộc xO1.

B. T thuộc O1O2.

C. T thuộc O2y.

D. không tồn tại T.

Câu 43. Có hai thấu kính L1 và L2 (ánh sáng truyền từ x sang y, xem hình vẽ) được ghép đồng trục với tiêu điểm ảnh chính của L1 trùng tiêu điểm vật chính

của L2. Gọi T là điểm trùng nhau đó. Nếu L1 và L2 đều là thấu kính phân kì thì A. T thuộc xO1.

B. T thuộc O1O2.

C. T thuộc O2y.

D. không tồn tại T.

C. Không đủ dữ kiện đế xác định ảnh là ảo hay thật.

Câu 44. Cho hệ hai thấu kính ghép đồng trục L1 và L2. Một tia sáng song song

D. Ảnh lớn hớn vật.

với trục chính truyền qua thấu kính như hình vẽ. Có thể kết luận những gì về hệ

Câu 37. Với một thấu kính hội tụ, ảnh ngược chiều với vật

này?

A. khi vật là vật thật.

A. L1 và L2 đều là thấu kính hội tụ.

B. khi ảnh là ảnh ảo.

B. L1 và L2 đều là thấu kính phân kì.

C. khi vật thật ở ngoài khoảng tiêu cự.

C. L1 là thấu kính hội tụ, L2 là thấu kính phân kì.


D. L1 là thấu kính phân kì, L2 là thấu kính hội tụ.

Câu 1. Đặt vật AB có chiều cao 4 cm và vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì và cách thấu

Câu 45. Cho hệ hai thấu kính ghép đồng trục L1 và L2 có tiêu cự lần luợt là f1 và f2. Một tia sáng song

song với trục chính truyền qua thấu kính nhu hình vẽ. Tìm kết luận sai dưới đây về hệ ghép này. A. tiêu điểm chính ảnh của L1 trùng với tiêu điểm chính vật của L2.

kính 50 cm. Thấu kính có tiêu cực -30 cm. Ảnh của vật qua thấu kính

A. là ảnh thật.

B. cách thấu kính 20 cm.

C. có số phóng đại ảnh -0,375.

D. có chiều cao 1,5 cm.

B. O1O2 = f 2 − f1.

Hướng dẫn

50 ( −30 ) df = = −18, 75 ( cm ) : ảnh ảo, cách thấu kính 18,75 cm. * Tính: d ′ = d − f 50 − ( −30 )

C. IJ kéo dài cắt trục chính tại F2. D. O1O2 = f 2 + f1. Câu 46. Một hệ gồm hai thấu kính L1 và L2 đồng trục có tiêu điểm ảnh chính của L1 trùng với tiêu điểm

vật chính của L2. Chiếu một chùm tia sáng song song tới L1 thì chùm tia ló ra khỏi L2 là chùm tia A. song song.

B. không thể song song với chùm tới.

C. hội tụ.

D. phân kì.

* Số phóng đại ảnh: k = −

d′ −18,75 =− = 0,375 : ảnh cùng chiều và bằng 0,375 lần vật. d 50

* Chiều cao ảnh: A′B′ = k AB = 1,5cm ⇒ Chọn D. Câu 2. Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc trục chính của một thấu kính và cách thấu kính 15 cm cho ảnh ảo

Câu 47. Đặt vật sáng nhỏ AB vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của một thấu kính mỏng

thì ảnh của vật tạo bởi thấu kính nhỏ hơn vật. Dịch chuyển vật dọc trục chính, về phía thấu kính thì ảnh

lớn hơn vật hai lần. Tiêu cự của thấu kính là A. 18 cm.

B. 24 cm.

C. 63 cm.

D. 30 cm.

Hướng dẫn

lớn dần và cuối cùng bằng vật. Thấu kính đó là A. hội tụ.

* Đối với thấu kính phân kì vật thật luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

B. phân kì.

* Đối với thấu kính hội tụ vật thật đặt trong khoảng từ tiêu điểm đến thấu kính sẽ cho ảnh ảo lớn hơn vật.

C. hội tụ nếu vật nằm trong khoảng từ tiêu điểm đến vô cùng.

Do đó, thấu kính phải là thấu kính hội tụ.

D. hội tụ nếu vật nằm trong khoảng từ tiêu điểm đến quang tâm của thấu

* Từ: d ′ =

vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính ngược chiều với vật và cao gấp ba

Câu 3. (Đề chính thức của BGD-ĐT - 2018) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH

1C

2B

3A

4A

5B

6C

7C

8B

9A

10B

11B

12C

13D

14D

15D

16C

17C

18D

19C

20C

21B

22B

23B

24B

25B

26D

27C

28A

29B

30D

31C

32B

33B

34B

35A

36C

37C

38B

39D

40B

41C

42A

43D

44D

45B

46A

47B

TRẮC NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG DẠNG 1: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG THỨC THẤU KÍNH

+ Vị trí, tính chất, độ phóng đại ảnh và chiều cao ảnh; + Khoảng cách từ vật đến ảnh; + Kích thước vệt sáng trên màn chắn. 1. Vị trí, tính chất, độ phóng đại ảnh và chiều cao ảnh d ′f df dd ′ 1 1 1  + = ⇒ d = d ′ − f ; d ′ = d − f ; f = d + d ′ d = f − f d d′ f  + Từ:  ⇒ k  k = A′B′ = − d ′ d ′ = f − fk  d AB

df d′ −f d =15 ⇒k =− =  → f = 30 ( cm ) ⇒ Chọn D. d− f d d − f k =+2

kính.

lần vật. Vật AB cách thấu kính A. 15 cm.

B. 20 cm.

C. 30 cm.

D. 40 cm.

Hướng dẫn

d′ −f −30 Từ k = − = ⇒ −3 = ⇒ d = 40 ( cm ) ⇒ Chọn D. d d− f d − 30 Câu 4. (Đề chính thức của BGD-ĐT - 2018) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt

vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính cùng chiều với vật và cao gấp hai lần vật. Vật AB cách thấu kính A. 10 cm.

B. 45 cm.

C. 15 cm.

D. 90 cm.

Hướng dẫn

d′ −f −30 * Từ +2 = k = − = = ⇒ d = 15 ( cm ) ⇒ Chọn C. d d − f d − 30 Câu 5. Một điểm sáng S ở trước một thấu kính hội tụ quang tâm O, tiêu cự 3 cm. Điểm sáng S cách

thấu kính 4 cm và cách trục chính của thấu kính 5/3 cm cho ảnh S’


A. ảnh ảo cách O là 12 cm.

B. ảnh ảo cách O là 13 cm.

A. âm.

B. dương.

C. ảnh thật cách O là 12 cm.

D. ảnh thật cách O là 13 cm.

C. chỉ âm khi ảnh thật.

D. âm hay dương tùy trường hợp.

Hướng dẫn

Hướng dẫn

f 2  ( − fk1 + fk2 ) < 0 ⇒ Chọn A. d = f − * Từ:  k ⇒ ( d1 − d 2 )( d1′ − d 2′ ) = − k1k2 d ′ = f − fk

df 4.3 * Tính: d ′ = = = 12 ( cm ) : ảnh thật, cách thấu kính 12 cm. d − f 4−3 * Số phóng đại ảnh: k = −

d′ 12 = − = −3 : ảnh ngược chiều và bằng 3 lần vật. d 4

Kinh nghiệm: Từ

* Ảnh cách trục chính: S ′H ′ = k SH = −3 5 / 3 = 5cm.

( d1 − d 2 )( d1′ − d2′ ) < 0

chứng tỏ ảnh và vật dịch chuyển cùng chiều:

* Khoảng cách: S ′O = S ′H ′2 + OH ′2 = 52 + 122 = 13 ( cm ) ⇒ Chọn D.

d 2 = d1 + a d 2 = d1 − a ∩ (vật dịch ra xa một đoạn a thì ảnh dịch lại gần một đoạn b và ngược lại).  d 2′ = d1′ − b d 2′ = d1′ + b

Câu 6. Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc trục chính của thấu kính. Khi vật cách thấu kính 30 cm thì cho

Câu 9. Vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh A1B1 với số

ảnh thật A1B1. Đưa vật đến vị trí khác thì cho ảnh ảo A2B2 cách thấu kính 20 cm. Nếu hai ảnh A1B1 và

phóng đại ảnh k1 = −4. Dịch chuyển vật xa thấu kính thêm 5 cm thì thu được ánh A2B2 với số phóng đại

A2B2 có cùng độ lớn thì tiêu cự của thấu kính bằng

ảnh k2 = −2. Khoảng cách giữa A1B1 và A2B2 là

A. 18 cm.

B. 15 cm.

C.

20

A. 40 cm.

C. 12 cm.

Hướng dẫn

Cách 1:

thấu kính chỉ có thể là thấu kính hội tụ.

 f = −25 ( cm ) −f d ′ − f k1 =− k2 −f −20 − f = → = ⇒ ⇒ Chọn C. d− f −f 30 − f −f  f = 20 ( cm )

−f   ′ 25.20 d = = 100 df  −4 = d − f  f = 20 d ′= d − f  1 25 − 20 −f  * Từ: k = ⇒ ⇒  → d− f  d = 25  −2 = − f  d ′ = 30.20 = 60 2 d +5− f 30 − 20  

Câu 7. Một vật sáng phẳng đặt trước một thấu kính, vuông góc với trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu

⇒ d1′ − d 2′ = 40 ( cm ) ⇒ Chọn A.

kính bằng ba lần vật. Dời vật lại gần thấu kính một đoạn 12 cm. Ảnh của vật ở vị trí mới vẫn bằng ba lần

Cách 2:

vật. Tiêu cự của thấu kính gần giá trị nào nhất sau đây?

f k1 =−4;k2 =−2 f f  → − = 5 ⇒ f = 20 d = f −  d 2 − d1 =5 k 2 4 ⇒ Chọn A. * Từ:  d ′ = f − fk ⇒ d1′ − d 2′ = f ( k2 − k1 ) = 20 ( −2 + 4 ) = 40 ( cm ) 

A. 10 cm.

D. 50 cm.

Hướng dẫn

* Vì đối với thấu kính phân kì vật thật luôn cho ảnh ảo do đó,

* Từ: k =

B. 28 cm.

D. 30 cm.

cm.

B. 20 cm.

C. 30 cm.

D. 40 cm.

Hướng dẫn

* Thấu kính phân kì vật thật luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật. Thấu kính hội tụ vật thật đặt trong tiêu cự cho

Câu 10. Vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự -10 cm cho

ảnh ảo lớn hơn vật, vật thật đặt cách thấu kính từ f đến 2f cho ảnh thật lớn hơn vật, và vật thật đặt cách

ảnh A1B1 với số phóng đại ảnh k1. Khi dịch chuyển vật xa thấu kính thêm một khoảng 15 cm thì cho ảnh

thấu kính lớn hơn 2f cho ảnh thật nhỏ hơn vật.

A2B2 cách ảnh A1B1 một khoảng 1,5 cm với số phóng đại ảnh k2. Giá trị ( k1 + 2k2 ) gần giá trị nào nhất

* Hai ảnh có cùng độ lớn thì một ảnh là ảnh thật (ảnh đầu) và một ảnh là ảnh ảo (ảnh sau).

sau đây?

1 1 1 f  + = f d = f−   d d ′ f d = f −  1 −3 d1 −d2 =12 * Từ:  ⇒  → f = 18 ( cm ) ⇒ Chọn B. k ⇒ k = − d ′ d ′ = f − fk d = f − f 2   +3 d Câu 8. Hai vật điểm A, B (cùng thật hoặc cùng ảo) nằm trên trục chính của một thấu kính quang tâm O

(

)(

)

cho các ảnh A’ và B’ cùng bản chất. Biểu thức: OA − OB OA′ − OB′ có giá trị

A. 1,2.

B. -1.8.

C. -1,2.

D. +1,8.

Hướng dẫn

1 1 f  k = 0, 4 d = f −  − = 1,5 f =−10;d2 − d1 =15 →  k2 k1 ⇒ 1 ⇒ k1 + 2k2 = 0,9 ⇒ Chọn A. * Từ:  k  d1′ − d 2′ =1,5 k − k = 0,15 k2 = 0, 25 d ′ = f − fk  1 2


Câu 11. Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một nhóm học sinh dùng một

một góc nhỏ α quanh đầu A thì ảnh quay một góc

vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đầu tiên đặt vật sáng song song với màn, sau đó đặt thấu kính

A. α và sẽ bị ngắn lại.

B. 2α và sẽ bị ngắn lại.

vào trong khoảng giữa vật và màn luôn song song với nhau. Điều chỉnh vị trí của vật và màn đến khi

C. 2α và sẽ dài ra.

D. α và sẽ dài ra.

thu được ảnh rõ nét trên màn. Tiếp theo học sinh cố định thấu kính, cho vật dịch chuyển dọc theo trục chính, lại gần thấu kính 2 cm, lúc này muốn thu được ảnh rõ nét trên màn, phải dịch chuyển màn dọc theo trục chính một đoạn 30 cm, nhưng độ cao của ảnh thu được lúc này bằng 5/3 độ cao ảnh trước. Giá trị của f là A. 15 cm.

B. 24 cm.

C. 10 cm.

D. 20 cm.

Hướng dẫn

Hướng dẫn

 40 40 f  d2 − d1 = 20 = 20 { d = f − − + d2′ − d1′ =−40 → ⇒ k1 = 1 ⇒ d1′ = d1 = 0 * Từ:  k  k2 k1 d ′ = f − fk −40k + 40k = −40  2 1 ⇒ Điểm A nằm tại quang tâm.

* Vì điểm A nằm tại O (ảnh A1 của nó cũng nằm tại O) nên một tia sáng đi dọc theo vật BA đến thấu kính

f  f f  d′ −f d′ − f {dd11′−−dd22′ ==−230 − k + k = 2 d = f − = ⇒ * Từ: k = − = k →  1 2 d d− f −f d ′ = f − fk − fk + fk = −30  1 2

cho tia ló truyền thẳng và có đường kéo dài đi qua ảnh A1B1. Điều đó chứng tỏ ảnh cũng tạo với trục chính một góc α. * Hơn nữa, vì B sẽ gần thấu kính hơn nên B1 cũng gần thấu kính hơn.

k1 = 0,6 k2  → f = 15 ( cm ) ⇒ Chọn A.

* Vậy, ảnh cũng quay một góc α và chiều dài của ảnh bị ngắn lại ⇒ Chọn A

Câu 12. Vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (điểm A nằm trên trục

Câu 15. Vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính O (có tiêu cự f) cho

chính) cho ảnh A1B1 cao gấp 2 lần vật. Giữ thấu kính cố định, dịch chuyển vật dọc theo trục chính một

ảnh A’B’. Khi dịch chuyển vật xa O thêm một khoảng 10 cm thì thấy ảnh dịch chuyển một khoảng 2

khoảng 5 cm thì được ảnh A2B2 lớn hơn vật 4 lần và khác bản chất với ảnh A1B1. Tính tiêu cự của thấu

cm, còn nếu cho vật gần O thêm 20 cm thì ảnh dịch chuyển 10 cm. Độ lớn của |f| gần giá trị nào nhất

kính.

sau đây?

A. 20 cm.

B. 20/3 cm.

C. 12 cm.

D. 10 cm.

A. 17,5 cm.

Hướng dẫn

* Từ: d = f −

f −f f 20 d 2 − d1 =5 k1 = 2 n ;k2 =−4 n ;n =±1  → + = 5  → f = ( cm ) ⇒ Chọn B. k k2 k1 3

(đầu B xa O hơn), cho ảnh ảo A1B1 dài 40 cm. Khoảng cách BB1 gần giá trị nào nhất sau đây? B. 28 cm.

C. 12 cm.

D. 24 cm.

Hướng dẫn

 f d = f −  40 40 k  {dd22′ −−dd11′ ==−2040 − k + k = 20 ⇒ k = 2 * Từ: d ′ = f − fk →  2 1 2  −40k + 40k = −40 1  2 1 L = d + d ′ = f 2 − − k k 

D. 21,5 cm.

Từ:

*

f  f  − k + k = 10  k1 = 0,5  k1 = −0,5 2 1  f    d2 − d1 =10  − fk2 + fk1 = −2 { d = f −  k2 = 0, 4  k2 = −0, 4 d2′ − d1′ =−2 → ⇒ ∪ k   d1 − d3 = 20  d ′ = f − fk {d1′ −d3′ =−10  − f + f = 20  k3 = 1  k3 = −1  k1 k3  f = −20  f = +20   − fk1 + fk3 = −10 ⇒ Chọn D.

Chú ý: Nếu khi dịch chuyển vật xa thấu kính hội tụ mà ảnh thay đổi bản chất từ ảo sang thật thì

d 2 = d1 + a  d 2′ = d1′ + b Câu 16. Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12 cm, qua thấu kính cho ảnh ảo A1B1, dịch chuyển AB ra xa thấu kính thêm 8 cm. Khi đó ta thu được ảnh thật A2B2 cách

1 L2 = 40 2 − − 2 = 20 ( cm ) ⇒ Chọn A. 2

A1B1 đoạn 72 cm. Vị trí của vật AB ban đầu cách thấu kính

Câu 14. Đặt một bút chì AB dài 20 cm nằm dọc theo trục chính của một thấu kính O có tiêu cự 40 cm

(đầu B xa O hơn), cho ảnh ảo

C. 16 cm.

Hướng dẫn

Câu 13. Đặt một bút chì AB dài 20 cm nằm dọc theo trục chính của một thấu kính O có tiêu cự 40 cm A. 21 cm.

B. 10 cm.

A1B1 dài 40 cm. Nếu quay bút chì

A. 6 cm.

B. 12 cm.

C. 8 cm. Hướng dẫn

D. 14 cm.


 −12 12 f  + =8 k = +3 d = f −  f =12;d 2 − d1 =8 k2 k1 → ⇒ 1 * Từ:  k   d 2′ − d1′ =72 d ′ = f − fk −12k + 12k = 72 k2 = −3  2 1 ⇒ d1 = 12 −

−f  d + d 2 = 45  d1 = 30 k = d − f −f −f * Từ:  1 ⇒ → = −2 k2 =−2 k1 − = 15 = 15 d d d 15 30 − f −f 2  1  2

⇒ f = 20 ( cm ) ⇒ Chọn D.

12 = 8 ( cm ) ⇒ Chọn C. 3

Câu 20. Hai vật phẳng nhỏ A1B1 và A2B2 ( A1 B1 = 3 A2 B2 ) đặt song song với nhau, ngược chiều nhau, cách

Câu 17. Một vật sáng phẳng AB cao h (cm) đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính mỏng (A

nhau 108 cm. Đặt một thấu kính hội tụ tiêu cự f vào trong khoảng giữa hai vật, sao cho trục chính đi qua

nằm trên trục chính), cách thấu kính một khoảng x (cm) cho ảnh thật A1B1 cao 1,2 cm. Cố định thấu kính,

A1, A2 và vuông góc với các vật. Hai ảnh của hai vật qua thấu kính trùng khít nhau. Giá trị của f gần giá

dịch vật một đoạn 15 cm dọc theo trục chính thì được ảnh ảo A2B2 cao 2,4 cm. Nếu khoảng cách từ quang

trị nào nhất sau đây? A. 50 cm.

tâm thấu kính đến tiêu điểm chính là 20 cm thì tích hx bằng

A. 12 cm2.

B. 18 cm2.

C. 36 cm2.

D. 48 cm2.

Hướng dẫn  k = −2 20  d1 = 20 −  1  k1 f AB   * Từ: d = f − ⇒  ⇒  AB = 1 1 = 0, 6 ( cm ) ⇒ hx = 18cm 2 k k1 d − 15 = 20 − 20   1 d = 30 ( cm ) −2k1  1

B. 40 cm.

C. 70 cm.

D. 60 cm.

Hướng dẫn

f f  f  = 108 d = f − 2 f − − k1 =b ;k2 =−3b → b −3b ⇒ f = 40,5 ( cm ) * Từ:  k  d1 + d 2 =108;d 2′ =− d1′ d = f − fk  f + 3 fb = − ( f − fb )  ⇒ Chọn B. Câu 21. Trên hình vẽ, xy là trục chính của thấu kính, O là quang tâm, S’ là ảnh của điểm sáng S cho bởi

⇒ Chọn B.

thấu kính. Biết độ lớn tiêu cự của thấu kính |f| = 20 cm và SS’ = 18 cm. Cho S dao động điều hòa theo

Câu 18. Một hệ thống quang học ở phía trước cho một ảnh thật AB cao 3 cm. Trong khoảng giữa hệ

phương vuông góc với trục chính với biên độ 5 cm thì ảnh S’ dao động điều hòa với biên độ gần giá trị

thống quang học ấy và AB người ta đặt một thấu kính phân kì, cách AB 30 cm trục chính đi qua A và

nào nhất sau đây?

vuông góc với AB thì ảnh của AB qua thấu kính cao bằng 1,5 cm. Tiêu cự của thấu kính gần giá trị nào

A. 8 cm.

B. 10 cm.

C. 12 cm.

D. 4 cm.

nhất sau đây?

Hướng dẫn

A. -12 cm.

* Vật và ảnh nằm cùng phía đối với thấu kính thì khác tính chất, vật thật, ảnh ảo lớn hơn vật. Vậy, thấu

B. -15 cm.

C. -20 cm.

D. -30 cm.

kính hội tụ f = 20cm và d + d ′ = −18cm.

Hướng dẫn

f   k = 2,5 20 d = f − d + d ′ =−18 * Mà:  → 2.20 − − 20k = −18 ⇒  k  f = 20 k  k = 0, 4 < 1 d ′ = f − fk

* AB trở thành vật ảo đối với thấu kính: d = −30cm. * Từ:

 f = −10 ( cm ) A′B′ −f 1,5 −f =k = ⇒ = ⇒ ⇒ Chọn AB d− f 3 −30 − f  f = 30 ( cm ) > 0

* Biên độ của ảnh: A′ = k A = 2,5.5 = 12,5 ( cm ) ⇒ Chọn C.

A.

Câu 22. Trên hình vẽ, xy là trục chính của thấu kính hội tụ (tiêu cự f), I là điểm trên trục chính cách

Câu 19. Hai vật phẳng nhỏ giống hệt nhau đặt song song với nhau và cách nhau 45 cm. Đặt một thấu kính hội tụ tiêu cự f vào trong khoảng giữa hai vật, sao cho trục chính đi qua trung điểm các vật và vuông góc với các vật. Khi dịch chuyển thấu kính thì thấy có hai vị trí của thấu kính

quang tâm một khoảng 2f, S’ là ảnh thật của điểm sáng S cho bởi thấu kính, Biết các khoảng cách

SI = 24cm, SS ′ = 64cm. Tiêu cự của thấu kính bằng

cách nhau 15 cm cùng cho hai ảnh: một ảnh thật và một ảnh ảo, trong đó ảnh ảo cao gấp 2 lần ảnh thật.

A. 7,6 cm hoặc 12 cm.

Giá trị của f gần giá trị nào nhất sau đây?

C. 15 cm hoặc 7,6 cm.

A. 12 cm.

B. 15 cm.

C. 31 cm. Hướng dẫn

D. 22 cm.

B. 20 cm hoặc 31,6 cm. D. 12 cm hoặc 18 cm. Hướng dẫn


* Vật và ảnh cùng tính chất, vật thật, ảnh thật nên chúng nằm về hai phía đối với thấu kính, có hai trường hợp có thể xảy ra như hình a và hình b. * Nếu hình a:

d = 24 − 2 f dd ′ ( 24 − 2 f )( 40 + 2 f ) ⇒f = =  ′ ′ d = 40 + 2 f d + d 64   f = 7, 6 ⇒  f = −31, 6 Nếu

*

1 1   D = f ⇒ f = D = −0, 2 ( m )  * Từ:   L = d + d ′ = 18 ( cm )  1 + 1 = 1 ⇒ d ′ = df = 30. ( −20 ) = −12 ⇒  d′ −12 d d′ f d − f 30 − ( −20 ) = 0, 4 k = − = − d 30   ⇒ Chọn D.

Câu 2. Đặt vật sáng nhỏ AB vuông góc trục chính của thấu kính có tiêu cự 16 cm, cho ảnh cao bằng nửa

hình

vật. Khoảng cách giữa vật và ảnh là

b:

A. 72 cm.

 d = 24 + 2 f ( 24 + 2 f )( 40 − 2 f ) ⇒  f = 12 dd ′ ⇒ f = =   f = −20 ′ ′ d = 40 − 2 f d + d 64  

B. 80 cm.

C. 30 cm.

D. 90 cm.

Hướng dẫn

⇒ Chọn A.

* Đối với thấu kính hội tụ vật thật nếu cho ảnh ảo thì ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. Vậy ảnh phải là

2. Khoảng cách từ vật đến ảnh

ảnh thật ngược chiều với vật và vì ảnh cao bằng nửa vật nên k = −0,5.

d ′f −d ′  f  d′ d = d ′ − f ⇒ d ′ − f = − f d k =−  d = f − d + Từ:   → k  d ′ = df ⇒ d − f = − f −d  d ′ = f − fk d− f d′ 

f   d = 48 d = f − f =16( cm ) * Từ:  → ⇒ L = d + d ′ = 72 ( cm ) ⇒ Chọn A. k  k =−0,5  d ′ = 24  d ′ = f − fk

Câu 3. (Đề tham khảo của Bộ GD&ĐT - 2019) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt

d + d ′ = + L + Khoảng cách từ vật đến ảnh: L = d + d ′ ⇒  d + d ′ = −L + Vật thật cho ảnh trên màn: L = d + d ′ = d +

vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính là ảnh ảo và cách vật 40 cm. Khoảng cách từ AB đến thấu kính có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 10 cm.

df d− f

B. 60 cm.

C. 43 cm.

D. 26 cm.

Hướng dẫn

⇒ d 2 − Ld + Lf = 0 ⇒ ∆ = L2 − 4Lf ≥ 0 ⇒ L ≥ 4 f

* Với TKHT, vật thật nếu cho ảnh ảo thì ảnh ảo lớn hơn vật và khoảng cách từ ảnh đến vật:

 L − L2 − 4 Lf  d1 = 2 *L > 4 f ⇒  ⇒ d 2 − d1 = L2 − 4 Lf  L + L2 − 4 Lf l d 2 = 2  *Lmin = 4 f ⇒ d1 = d 2 = 2 f

 d = 20 ( cm )  df  −d 2 ⇒ ⇒ Chọn D. L = − ( d + d ′) = −  d +  ⇒ 40 = d− f  d − 30   d = −60 ( cm ) < 0

Câu 4. Vật AB là đoạn thẳng sáng nhỏ đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh ảo cao bằng 5 lần vật và cách vật 60 cm. Đầu A của vật nằm tại trục chính của thấu kính. Tiêu cự của thấu kính

gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu 1. Một thấu kính phân kì có độ tụ -5 dp. Nếu vật sáng

A. 32 cm.

phẳng đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính 30 cm thì cách vật một khoảng là L với số phóng đại ảnh là k. Chọn

C. 17 cm.

D. 21 cm.

Hướng dẫn * Thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

phương án đúng.

A. L = 20cm.

B. 80 cm.

ảnh

* Vậy, thấu kính là thấu kính hội tụ và k = +5.

B. k = −0, 4.

C. L = 40cm. Hướng dẫn

D. k = 0, 4.

f   d = 0,8 f L =−( d + d ′)=60( cm ) d = f − k =+5 * Từ:  → → f = 18, 75 ( cm ) ⇒ Chọn C. k   d ′ = −4 f  d ′ = f − fk


Câu 5. Vật AB là đoạn thẳng sáng nhỏ đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì cho ảnh cao bằng 0,5 lần vật và cách vật 60 cm. Đầu A của vật nằm tại trục chính của thấu kính. Tiêu cự của

Câu 8. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Khoảng cách ngắn nhất giữa vật thật và ảnh thật qua thấu kính là A. 3f.

B. 4f.

C. 5f.

thấu kính gần giá trị nào nhất sau đây?

A. -72 cm.

Hướng dẫn

B. -80 cm.

C. -130 cm.

D. -90 cm.

df * Từ: L = d + d ′ = d + ⇒ d 2 − Ld + Lf = 0. d− f

Hướng dẫn * Thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật ( k = +0,5 ) .

* Điều kiện có nghiệm: ∆ = L2 − 4Lf ≥ 0 ⇒ L ≥ 4 f ⇒ Chọn B.

f  d = − f d = f − L = d + d ′ = 60( cm ) k = 0,5 * Từ:  → → f = −120 ( cm ) ⇒ Chọn C. k  ′ = 0,5 d f   d ′ = f − fk

Câu 9. Vật sáng AB được đặt song song với màn và cách màn một

Câu 6. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Đặt thấu kính này giữa vật AB và màn (song song với vật) sao

Người ta nhận thấy chỉ có 1 vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét của

cho ảnh của AB hiện rõ trên màn và gấp hai lần vật. Để ảnh rõ nét của vật trên màn gấp ba lần vật, phải

trên màn. Chọn hệ thức đúng.

khoảng cố định L. Một thấu kính hội tự có tiêu cự f có trục chính

B. 20 cm.

A. L = 4 f .

C. 17 cm.

qua

điểm A và vuông góc với màn, được di chuyển giữa vật và màn.

tăng khoảng cách vật và màn thêm 10 cm. Tiêu cự của thấu kính bằng

A. 12 cm.

D. 6f.

B. L = 2 f .

C. L = 3 f .

D. 15 cm.

vật

D. L = Lf .

Hướng dẫn

Hướng dẫn

df ⇒ d 2 − Ld + Lf = 0 d− f

* Từ: L = d + d ′ ⇒ L = d +

f  f f f d = f − k1 =−2; k2 =−3 * Từ:  → + 3 f − − 2 f = 10 k ⇒ L = d + d ′ = 2 f − − fk  L2 − L1 =10 k 3 2  d ′ = f − fk

* Phương trình này phải có nghiệm kép nên:

∆ = L2 − 4Lf = 0 ⇒ L = 4 f ⇒ Chọn A

⇒ f = 12 ( cm ) ⇒ Chọn A.

Câu 10. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm. Vật sáng

AB

Câu 7. Vật sáng AB được đặt song song với màn và cách màn một khoảng cố định L. Một thấu kính hội

được đặt trước thấu kính và có ảnh A'B'. Cho biết khoảng cách

vật và

tụ có tiêu cự f có trục chính qua điểm A và vuông góc với màn, được di chuyển giữa vật và màn. Người ta

ảnh là 125 cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là

nhận thấy có 2 vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn. Hai vị trí này cách nhau một khoảng

A. 25 cm hoặc 100 cm.

b. Chọn hệ thức đúng.

C. 20 cm hoặc 105 cm.

A. L2 = b2 + 4Lf .

L2 = b2 + 3Lf .

B. D.

L2 = b2 + 2Lf . L2 = b2 + Lf .

B. 40 cm hoặc 85 cm hoặc 100 cm D. 25 cm hoặc 100 cm hoặc 17,5 cm.

C.

Hướng dẫn * Từ: L = d + d ′ ⇒ L = d +

Hướng dẫn

df L =125  → f = 20 d− f

 2 d  d − 125d + 125.20 = 0 ⇒  d   d  d 2 + 125d − 125.20 = 0 ⇒  d 

 L − L2 − 4 Lf  d1 = df 2 ⇒ d 2 − Ld + Lf = 0 ⇒  * Từ: L = d + d ′ ⇒ L = d +  d− f L + L2 − 4 Lf  d2 =  2

⇒ d 2 − d1 = L2 − 4 Lf ⇒ b 2 + 4 Lf = L2 ⇒ Chọn A.

= 25 = 100 = 17,5 = −142,5

⇒ Chọn D.

Câu 11. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm. Vật sáng AB được đặt trước thấu kính và có ảnh A'B'. Cho biết khoảng cách vật và ảnh là 45 cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kính gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 25 cm.

B. 40 cm.

C. 17 cm. Hướng dẫn

D. 30 cm.


* Từ: L = d + d ′ ⇒ L = d +

 x=  x + y = L  * Từ:  ⇒ x − y = l x = 

df L = 45  → f = 20 d− f

 d 2 − 45d + 45.20 = 0 ⇒ VN   d 2 + 45d − 45.20 = 0 ⇒  d = 15 ⇒ Chọn C.  d = −60   

L + l 90 + 30 = = 60 xy 2 2 ⇒ f = = 20 ( cm ) ⇒ Chọn C. L − l 90 − 30 x+ y = = 30 2 2

Câu 13. Vật sáng AB cách màn ảnh 150 cm. Trong khoảng giữa vật và màn ảnh, ta đặt một thấu kính hội tụ O (tiêu cự f) coi như song song với vật AB. Di chuyển O dọc theo trục chính, ta thấy có hai vị trí của O

Câu 12. (Đề tham khảo của BGD-ĐT - 2018) Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn và cách màn ảnh một khoảng 90 cm. Dịch chuyển thấu kính dọc trục chính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng 30 cm.

để ảnh hiện rõ trên màn với số phóng đại ảnh lần lượt là k1 và k2. Hai vị trí này cách nhau 30 cm. Giá trị của biểu thức k1 + k2 f gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 45 cm.

B. 69 cm.

Giá trị của f là

A. 15 cm.

B. 40 cm.

C. 20 cm.

D. 30 cm.  x=  x + y = L  * Từ:  ⇒ x − y = l x = 

Hướng dẫn Cách 1: *

C. 120 cm.

D. 77 cm.

Hướng dẫn

Từ:

xy   f = x + y = 36 L + l 150 + 30 = = 90  x  2 2 ⇒ k1 = − = −1,5 ⇒ k1 + k2 f = 78 L − l 150 − 30 y  = = 60  2 2 y 2 k2 = − = − x 3 

⇒ Chọn D.

Câu 14. Vật phẳng nhỏ AB đặt trước và song song với một màn, cách màn khoảng 100 cm. Đặt một thấu kính hội tụ giữa vật và màn, song song với vật và sao cho điểm A của vật ở trên trục chính. Ta tìm được

 L − L2 − 4 Lf  d1 = df 2 L = d + d′ = d + ⇒ d 2 − Ld + Lf = 0 ⇒   d− f L + L2 − 4 Lf d 2 =  2

hai vị trí của thấu kính tạo ảnh rõ nét của vật trên màn, ảnh này gấp 2,25 lần ảnh kia. Tính tiêu cự của thấu kính.

A. 15 cm.

B. 40 cm.

C. 24 cm.

D. 30 cm.

Hướng dẫn

d 2 − d1 =30 ⇒ d 2 − d1 = L2 − 4 Lf  → f = 20 ( cm ) ⇒ Chọn C. L =90

Cách 2:

* Từ: L = d + d ′ = 2 f −

L   f L k1 + k2 = 2 − f − fk ⇒ k 2 −  2 −  k + 1 = 0 ⇒  k f   k k = 1  1 2

 k1 = −1,5 2 100  k1 = 2,25 k2 < 0   → ⇒ f = 24 ( cm ) ⇒ Chọn C. 2 ⇒ −1,5 − = 2 − 3 f k = −  2 3

Câu 15. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5 cm. A là điểm vật thật trên trục chính, cách thấu kính một khoảng d, A' là ảnh của A. Giữ vật cố định và tịnh tiến thấu kính để d tăng từ 6 cm đến 20 cm thì khoảng cách * Theo nguyên lý thuận nghịch về chiều truyền của ánh d = x mà d ′ = y thì d = y cũng có d ′ = x .

sáng,

nếu

AA’

A. giảm dần đến giá trị cực tiểu 20 cm rồi tăng.

B. luôn giảm,

C. tăng dần đến giá trị cực đại 20 cm rồi giảm.

D. luôn tăng.

Hướng dẫn


* Vì d > f nên d′ > 0, khoảng cách vật và ảnh: L = d + d ′ = d +

f  f  d = f − k  {dL22 −−dL11 =±=535 → 0,5 n = 5 * Từ:  d ′ = f − fk  ⇒ f = 20 ( cm )  k1 =−2 n ; k2 =− n  0,5 f − fn = ±35 f   L = d + d ′ = 2 f − − fk n k 

df d2 = d− f d− f

Cách 1: * Đặt x = d − f thì L =

(x+ f )

2

x

= x+

f2  L = 4 f = 20 ( cm ) + 2 f ≥ 4 f ⇒  min x  x = f ⇒ d = 2 f

⇒ Chọn C.

Cách 2: * Đạo hàm theo d : L′ =

Câu 19. Một vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì, A ở trên trục d (d − 2 f ) d− f

= 0 ⇒ d = 2 f ⇒ Lmin = 4 f = 20 ( cm ) ⇒ Chọn A.

chính, cho ảnh A1B1. Giữ vật cố định, dịch chuyển thấu kính một đoạn 10 cm dọc theo trục chính, ra xa vật thì cho ảnh A2B2. Biết A2 B2 = 2 A1 B1 / 3 và cách A1B1 một đoạn 25/3 cm. Tìm tiêu cự của thấu kính.

Câu 16. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5 cm. A là điểm vật thật trên trục chính, cách thấu kính một khoảng d, A' là ảnh của A. Giữ vật cố định và tịnh tiến thấu kính để d giảm từ 4,5 cm đến 1 cm thì khoảng cách

A. -15 cm.

B. −10 5 cm.

A. giảm dần đến giá trị cực tiểu 20 cm rồi tăng.

B. luôn giảm,

C. tăng dần đến giá trị cực đại 20 cm rồi giảm.

D. luôn tăng.

f  f f  − + = 10  d = f − k  k2 k1 d 2 − d1 =10  * Từ:  25 →  L2 − L1 =+ 3  L = d + d ′ = 2 f − f − fk  − fk + fk − f + f = + 25 2 1  k k2 k1 3 

Hướng dẫn * Vì d < f nên vật thật cho ảnh ảo xa thấu kính hơn so với vật d ′ < 0 và d ′ > d . Do đó, khoảng cách vật  df  d và ảnh: L = − ( d + d ′ ) = −  d + luôn giảm khi d giảm từ 4,5 cm đến 1 cm. ⇒ Chọn B. = d − f  f −d  2

Câu 17. Một vật phẳng nhỏ AB đặt song song với một màn ảnh và cách màn 3 (m). Một thấu kính hội tụ bố trí sao cho trục chính đi qua A, vuông góc với AB thì ảnh A’B’ cao gấp 4 lần vật, hiện rõ nét trên màn. Khi dịch chuyển vật xa màn thêm 60 cm thì ảnh cách màn một khoảng

B. 180 cm.

C. 130 cm.

d1 f 120.48 = = 80 ( cm ) d1 − f 120 − 48

màn vuông góc với trục chính ở phía sau thấu kính thu được một ảnh rõ nét lớn hơn vật, cao 4 mm. Giữ vật cố định, dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính 5 cm về phía màn thì màn phải dịch chuyển màn 35 cm mới lại thu được ảnh rõ nét cao 2 mm. Tiêu cực thấu kính là

Hướng dẫn

dịch màn một đoạn 27 cm mới thu được ảnh A2B2 trên màn và ảnh mới nhỏ hơn ảnh cũ 10 lần. Trung bình cộng các giá trị có thể có của tiêu cự của thấu kính gần giá trị nào nhất sau đây?

B. 9,5 cm.

C. 12,6 cm.

D. 18,5 cm.

Hướng dẫn

Câu 18. Đặt một vật phẳng nhỏ AB trước một thấu kính vuông góc với trục chính của thấu kính. Trên

C. 20 cm.

màn ảnh đặt vuông góc với trục chính. Giữ vật cố định, dịch thấu kính xa vật một đoạn 45 cm thì phải

f  f  d = f − k 0,9 = 45 d 2 − d1 = 45  f = 10 ( cm )  {  n L2 − L1 =±27 * Từ:  d ′ = f − fk  → ⇒ k1 =−10 n ; k2 =− n f   0,9 − 9 fn = ±27  f = 20 ( cm ) f   L = d + d ′ = 2 f − − fk n k 

∆d ′ = d ′ − d1 = 240 − 80 = 160 ( cm ) ⇒ Chọn A.

B. 25 cm.

Câu 20. Một vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh A1B1 trên

A. 20,4 cm.

Hướng dẫn

* Dịch vật xa màn thêm 60 cm thì d1 = 120cm : d1′ =

k1 =1,5 k2   → f = −10 ( cm ) ⇒ Chọn C.

D. 250 cm.

d + d ′ = 300 d = 60 dd ′  * Từ:  d ′ ⇒ ⇒f = = 48 ( cm ) d + d′ d ′ = 240  d = 4

A. 24 cm.

D. -20 cm.

Hướng dẫn

AA’

A. 160 cm.

C. -10 cm.

D. 15 cm.

10 + 20 = 15 ( cm ) ⇒ Chọn C. 2

Câu 21. Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, có tiêu cự 20 cm cho ảnh rõ nét trên màn với số phóng đại ảnh k1. Giữ vật cố định, dịch thấu kính lại gần vật thêm một đoạn 4 cm thì phải dịch màn ảnh một đoạn 316 cm mới thu được ảnh thật trên màn. Giá trị của k1 gần giá trị nào nhất sau đây?

A. -2,5.

B. -5,6.

C. -4,2. Hướng dẫn

Cách 1:

D. -3,6.


* Từ: L = d + d ′ = d +

+ Chùm ló phân kì

df d2 L1 − L2 =±316 = → d − f d − 20

2  d2 ( d − 4 ) = +316 ⇒ VN  1 − 1 −f  d1 − 20 d1 − 24 ⇒ k1 = = −4 ⇒ Chọn C.  2 2 d1 − f d 4 − ( ) d  1 − 1 = −316 ⇒ d1 = 25  d1 − 20 d1 − 24

Câu 1. Một nguồn sáng điểm S đặt trên trục chính thấu kính hội tụ (có tiêu cự 10 cm ) phát ra chùm

Cách 2:

sáng phân kì hướng về phía thấu kính. Phía sau thấu kính đặt màn quan sát M đặt vuông góc với trục

 d ′ = f − fk  20 20  f {dL11 −−dL22 =±=4316→ − k + k = 4  * Từ:  d = f −   1 2 k  4 − 20k + 20k = ±316  1 2  L = d + d ′ = d + f − fk

chính và cách thấu kính 30 cm . Thấu kính có đường rìa là đường tròn. Xác định khoảng cách từ S đến thấu kính để trên M thu được một vệt sáng hình tròn có đường kính bằng đường kính của rìa thấu kính.

k1 − k2 = 16 ⇒ k1 = −4 ⇒ Chọn C.  k1k2 = 80

A. 18 cm hoặc 12 cm.

B. 10 cm hoặc 30 cm.

C. 15 cm hoặc 18 cm.

D. 12 cm hoặc 20 cm. Hướng dẫn

Câu 22. Cho một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 10cm. Ban đầu ( t = 0 ) , điểm sáng S nằm trên trục chính và

* Muốn đường kính vệt sáng bằng đường kính của rìa thấu kính

cách thấu kính 12 cm, sau đó cho thấu kính dịch chuyển ra xa S với vận tốc không đổi v = 1cm / s theo

thì có thể có hai khả năng sau:

phương dọc trục chính. Tốc độ của ảnh S’ so với vật S đạt giá trị nhỏ nhất ở thời điểm

Hình a: Chùm ló là chùm song song với trục chính, tức là ảnh S1

A. 8 s.

B. 9 s.

C. 7 s. Hướng dẫn

df f2 * Khoảng cách giữa ảnh và vật: L = d + d ′ = d + =d+ f + d− f d− f d =12 +t ( cm ) → L = 22 + t +

100 2+t

* Vận tốc của ảnh so với vật: v =

D. 5 s.

ở vô cùng và vật S ở tiêu điểm vật d1 = f = 10 cm. Hình b: Chùm ló là chùm hội tụ tại điểm S2 là trung điểm OM , tức S2 là ảnh thật: d2′ =

⇒ d2 = dL 100 v =0 = 1− → t = 8 ( s ) ⇒ Chọn A. 2 dt 2 ( + t)

3. Kích thước vệt sáng trên màn chắn + Chòm ló song song với trục chính (vật ở tiêu điểm chính vật).

OM = 15 2

d2′ f = 30 ( cm ) ⇒ Chọn B. d2′ − f

Câu 2. Một nguồn sáng điểm S đặt trên trục chính thấu kính hội tụ (có tiêu cự 10 cm ) phát ra chùm sáng phân kì hướng về phía thấu kính. Phía sau thấu kính đặt màn quan sát M đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính 30 cm . Thấu kính có đường rìa là đường tròn. Xác định khoảng cách từ S đến thấu kính

để trên M thu được một vệt sáng hình tròn có đường kính bằng nửa đường kính của rìa thấu kính. A. 18 cm hoặc 12 cm.

B. 10 cm hoặc 30 cm.

C. 15 cm hoặc 18 cm.

D. 12 cm hoặc 20 cm. Hướng dẫn

+ Chùm ló hội tụ trước màn hoặc sau màn.

* Muốn đường kính vệt sáng bằng nửa đường kính của rìa thấu kính thì có thể có hai khả năng sau:


tròn, có tiêu cự f . Trên màn xuất hiện vệt sáng hình tròn có đường kính bằng đường kính của rìa thấu kính và bằng 10 cm. Khi xê dịch màn ảnh dọc theo trục chính thì kích thước vệt sáng cũng thay đổi. Khi màn xa thêm 10 cm thì đường kính vệt sáng trên màn bằng x . Giá trị của ( x − 0,25 f ) là

A. 20 cm.

B. 18 cm.

Hình a: Chùm ló hội tụ tại điểm S1 ở sau màn, tức S1 là ảnh thật:

C. 12,5 cm.

D. 10,5 cm.

Hướng dẫn * Ảnh thật S′ của S phải nằm ở trung điểm OM :

 1 CD S1 M d1′ − 30 = = ⇒ d1′ = 60  = d1′  2 AB S1O  d = d1′ f = 60.10 = 12 cm ( )  1 d ′ − f 60 − 10  1

d′ =

OM dd ′ 10.40 = 40 ⇒ f = = = 8 ( cm ) 2 d + d ′ 10 + 40

* Khi dịch màn:

Hình b: Chùm ló hội tụ tại điểm S2 ở trước màn, tức S2 là ảnh thật:  1 CD S2 M 30 − d2′ = = ⇒ d2′ = 20  = d2′  2 AB S2O ⇒ Chọn D.   d = d2′ f = 20.10 = 20 cm ( )  2 d ′ − f 20 − 10  2

C ′D′ S′M ′ 40 + 10 = = = 1,25 CD S ′M 40

⇒ C ′D′ = 1,25CD = 12,5 ( cm ) ⇒ Chọn C. Câu 5. Một nguồn sáng điểm S đặt trên trục chính thấu kính hội tụ (tiêu cự 20 cm ) phát ra chùm sáng phân kì hướng về phía thấu kính. Phía sau thấu kính đặt màn quan sát M đặt vuông góc với trục chính

Câu 3. Một nguồn sáng điểm S đặt trên trục chính thấu kính hội tụ phát ra chùm sáng phân kì hướng về

và cách thấu kính 180 cm . Thấu kính có đường rìa là đường tròn. Tìm khoảng cách từ S đến thấu kính

phía thấu kính. Phía sau thấu kính đặt màn quan sát M đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính

để trên màn thu được một vệt sáng hình tròn có đường kính gấp 4 lần đường kính của rìa thấu kính.

240 cm . Thấu kính có đường rìa là đường tròn. Khi dịch chuyển S dọc theo trục chính, người ta thấy có

A. 18 cm hoặc 240/7 cm.

B. 15 cm hoặc 45 cm.

hai vị trí của S cho vệt sáng trên mà bằng nhau và bằng đường kính của rìa thấu kính. Hai vị trí này cách

C. 16 cm hoặc 240/7 cm.

D. 12 cm hoặc 20 cm.

nhau 4 cm. Tiêu cự của thấu kính là

A. 20 cm.

B. 10 cm.

Hướng dẫn C. 12 cm.

D. 24 cm.

Hướng dẫn

* Có thể có hai khả năng sau: Hình a: Chùm ló là chùm phân kì có đường kéo dài đồng qui tại điểm S1

* Muốn đường kính vệt sáng bằng đường kính của rìa thấu kính thì có

ở trước thấu kính, tức S1 là ảnh ảo:

thể có hai khả năng sau:

 1 AB S1O d1′ = = ⇒ d1′ = 60  =  4 CD S1 M d1′ + 180   d = d1′ f = −60.20 = 15 cm ( )  1 d ′ − f −60 − 20  1

Hình a: Chùm ló là chùm song song với trục chính, tức là ảnh S1 ở vô cùng và vật S ở tiêu điểm vật d1 = f . Hình b: Chùm ló là chùm hội tụ tại điểm S2 là trung điểm OM , tức S2 là ảnh thật: d2′ = ⇒ d2 =

OM = 120 2

 f = 20 ( cm ) d2′ f 120 f 120 f d2 − d1 = 4 =  → − f =4⇒  ⇒ Chọn A. d2′ − f 120 − f 120 − f  f = −24 ( cm )

Hình b: Chùm ló hội tụ tại điểm S2 ở trước màn, tức S2 là ảnh thật:  1 AB S2O d2′ = = ⇒ d2′ = 36  =  4 CD S2 M 180 − d2′ ⇒ Chọn B.   d = d2′ f = 36.20 = 45 cm ( )  2 d ′ − f 26 − 20  2

Câu 4. Một nguồn sáng điểm S đặt trên trục chính của thấu kính O , cách thấu kính 10 cm . Phía sau đặt

Câu 6. Một chùm sáng hội tụ hình nón chiếu tới một lỗ tròn trên một màn chắn M . Trục của chùm sáng

màn quan sát M vuông góc với trục chính và thấu kính 80 cm. Thấu kính có đường kính rìa là đường

đi qua tâm của lỗ tròn và vuông góc với màn chắn. Phía sau M đặt một màn ảnh phẳng E song song và


cách M là 60 cm . Trên E thu được một miền sáng tròn có đường kính bằng 1/3 đường kính của lỗ tròn

cách M là 60 cm . Trên E thu được một miền sáng tròn có đường kính bằng 1/3 đường kính của lỗ tròn

(nếu dịch màn ra một chút thì đường kính miền sáng tăng). Đặt vừa khít vào lỗ tròn một thấu kính có tiêu

(nếu dịch màn ra một chút thì đường kính miền sáng giảm). Đặt vừa khít lỗ tròn một thấu kính phân kì có

cự f thì trên màn thu được một điểm sáng. Giá trị của f là

tiêu cự −30 cm thì đường kính vệt sáng trên màn E

A. 10 cm.

B. 20 cm.

C. −180 cm.

D. −120 cm.

A. tăng 21 lần.

B. tăng 8 lần.

Hướng dẫn

* Chùm hội tụ tại điểm S ở trước E và S là vật ảo đối với thấu kính, cho ảnh thật nằm đúng trên màn

1 CD SE 60 − SO ( d ′ = 60 cm ) : 3 = AB = SO = SO ⇒ SO = 45 ⇒ d = −45 ( cm ) ⇒f =

C. tăng 11 lần.

D. tăng 7 lần.

Hướng dẫn

* Chùm hội tụ tại điểm S ở sau E , và S là vật ảo đối với thấu kính:  1 CD SE SO − 60  3 = AB = SO = SO ⇒ SO = 90    d ′ = df = −90. ( −30 ) = −45 ( cm ) < 0 ⇒ aû nh aû o  d− f −90 + 30

−45.60 dd ′ = = −180 ( cm ) ⇒ Chọn C. d + d ′ −45 + 60

Câu 7. Một chùm sáng hội tụ hình nón chiếu tới một lỗ tròn trên một màn chắn M . Trục của chùm sáng đi qua tâm của lỗ tròn và vuông góc với màn chắn. Phía sau M đặt một màn ảnh phẳng E song song và

C ′D′ S′E 45 + 60 7 7 = = = ⇒ C ′D′ = AB = 7CD ⇒ Chọn D. AB S′O 45 3 3

cách M là 60 cm. Trên E thu được một miền sáng tròn có đường kính bằng 1/3 đường kính của lỗ tròn

Câu 9. Một chùm sáng hội tụ hình nón chiếu tới một lỗ tròn trên một màn chắn M . Trục của chùm sáng

(nếu dịch màn ra một chút thì đường kính miền sáng tăng). Đặt vừa khí vào lỗ tròn một thấu kính phân kì

đi qua tâm của lỗ tròn và vuông góc với màn chắn. Phía sau M đặt một màn phẳng E song song và cách

có tiêu cự −60 cm thì đường kính vệt sáng trên màn E

M là 60 cm . Trên E thu được một miền sáng tròn có đường kính bằng 1 / 3 đường kính của lỗ tròn. Đặt

A. tăng 2 lần.

B. tăng 8 lần.

C. tăng 11 lần.

D. tăng 13 lần.

Hướng dẫn

vừa khít vào lỗ tròn một thấu kính có tiêu cự f thì đường kính vệt sáng trên màn E không thay đổi. Giá trị của f là

A. 90 cm hoặc −90 cm. C. 60 cm hoặc −90 cm.

B. 60 cm hoặc −60 cm. D. 90 cm hoặc −60 cm. Hướng dẫn

* Chùm hội tụ tại điểm S ở trước E và S là vật ảo đối với thấu kính:

* Có thể có hai khả năng sau: Chùm sáng hội tụ tại điểm S1 ở trước E và chùm sáng hội tụ tại S2 ở sau

 1 CD SE 60 − SO  3 = AB = SO = SO ⇒ SO = 45    d ′ = df = −45. ( −60 ) = 180 ( cm ) > 0 ⇒ aû nh thaä t  −45 + 60 d− f

E:

C ′D′ S′E 180 − 60 2 2 = = = ⇒ C ′D′ = AB = 2CD ⇒ Chọn A. 180 3 3 AB S ′O

Câu 8. Một chùm sáng hội tụ hình nón chiếu tới một lỗ tròn trên một màn chắn M . Trục của chùm sáng đi qua tâm của lỗ tròn và vuông góc với màn chắn. Phía sau M đặt một màn ảnh phẳng E song song và

 1 CD S1E 60 − S1O = = ⇒ S1O = 45  = S1O  3 AB S1O   1 = CD = S2 E = S2O − 60 ⇒ S O = 90 1  3 AB S O S2O 2 

* Nếu chùm sáng hội tụ S1 thì S1 là vật ảo đối với thấu kính và cho ảnh thật S2 :


 1 1  D = f ⇒ f = D = 1( m ) ⇒ Chọn A. * Từ:   A′B′ = f tan α ≈ f α = 9,9.10−3 ( m ) 

d = −45 dd ′ ⇒f= = −90 ( cm )  ′ + d′ d = 90 d  * Nếu chùm sáng hội tụ S2 thì S2 là vật ảo đối với thấu kính và cho ảnh thật S1 :

d = −90 dd ′ ⇒f= = +90 ( cm ) ⇒ Chọn A.  ′ d + d′ = d 45 

Câu 2. Vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm. Khoảng cách từ vật kính đến phim có

Câu 10. Một điểm sáng S đặt cách màn ảnh M một khoảng không đổi 60 cm. Trong khoảng giữa S và

thể thay đổi trong khoảng từ 10 cm đến 11 cm. Dùng máy ảnh này có thể chụp được ảnh của các vật nằm

màn đặt một thấu kính có tiêu cự 20 cm, sao cho trục chính đi qua S và vuông góc với màn. Khi trên

trong khoảng nào ở trước máy?

màn thu được một vệt sáng hình tròn có diện tích nhỏ nhất thì khoảng cách từ S đến thấu kính là

A. 30 3 cm.

B. 20 3 cm.

C. 30 2 cm.

D. 20 2 cm.

A. từ 110 cm đến ∞.

B. từ 100 cm đến ∞.

C. từ 10 cm đến 110 cm.

D. từ 10 cm đến ∞. Hướng dẫn

Hướng dẫn * Nếu vật thật cho ảnh ảo thì kích thước vệt sáng không thể nhỏ nhất được. Vật vật thật cho ảnh thật thì * Từ:

luôn có SS1 ≥ 4 f = 80 cm , tức là chùm ló hội tụ tại điểm S1 ở sau màn: df 20 d CD S1 M d ′ − ( 60 − d ) d ′= d − f = d −20 = = → AB S1O d′

 11.10 d1 = 11 − 10 = 110 ( cm ) 1 1 1 d ′f 10 ≤ d ′≤11 + = ⇒d=  → ⇒ Chọn A. d d′ f d′ − f d = 10.10 = ∞  2 10 − 10

Câu 3. Từ trên máy bay ở độ cao 4 km muốn chụp ảnh một vùng trên mặt đất với tỉ lệ xích 1: 5000 thì phải dùng máy ảnh mà vật kính có tiêu cự f . Giá trị f gần giá trị nào nhất sau đây?

CD d 60 = + − 3 = min ⇔ d = 20 3 ( cm ) ⇒ Chọn B. AB 20 d

A. 10 cm.

B. 115 cm.

≥2 3

D. 85 cm.

Hướng dẫn DẠNG 2: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN MÁY ẢNH

+ Bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh là thấu kính hội tụ (gọi là vật kính). Nó có tác dụng tạo ra ảnh thật của vật cần chụp trên phim.

* Dùng máy để chụp ảnh với tỉ lệ xích 1: 5000 nghĩa là k = 1/5000. * Vì khi chụp ảnh, vật thật cho ảnh thật nên chiều ngược nhau nên k = −1/5000. * Từ: d = f −

+ Khoảng cách từ vật kính đến phim có thể thay đổi được để ảnh của vật rõ nét trên phim: d ′ =

A′B′ = k AB =

C. 13 cm.

f d 4000 ⇒f = = = 0,8 ( m ) ⇒ Chọn D. k 1 − 1/ k 1 + 5000

Câu 4. Vật kính của máy ảnh có tiêu cự 10 cm. Một người dùng máy ảnh này để tự chụp ảnh của mình

df với chiều cao: d− f

trong một gương phẳng. Khi đó người ấy đứng cách gương 100 cm. Số phóng đại ảnh chụp được là

A. −1/9.

d′ AB. d

B. −1/19.

C. 1/19.

D. 1/9.

Hướng dẫn

+ Nếu chụp ảnh vật ở rất xa với góc trông α thì d = ∞ ; d ′ = f và A′B′ = f tan α .

Câu 1. Người ta dùng một thấu kính hội tụ có độ tụ 1 dp để thu ảnh của Mặt Trăng. Cho góc trông Mặt Trăng là 33′. Lấy 1′ = 3.10−4 rad . Đường kính của ảnh gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 1 cm.

B. 2 cm.

C. 3 cm.

D. 4 cm.

Hướng dẫn * Từ: d2 = 2d1 = 200 ( cm ) ⇒ k2 = −

d2′ f 10 1 =− =− = − ⇒ Chọn B. 200 − 10 19 d2 d2 − f


Câu 5. Vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm . Khoảng cách từ vật kính đến phim có thể thay đổi trong khoảng từ 10 cm đến 11 cm. Dùng máy để chụp ảnh của một vật ở xa, góc trông

O1 O2 * Sơ đồ tạo ảnh: AB  → A1B1 = f1 tan α  → A2 B2 d1 =∞ d2 d1′ = f1 d2′ l

chỗ chụp là α = 8° . Khoảng cách từ vật kính đến phim và chiều cao của ảnh trên phim lần lượt là

A. 10 cm và 1,4 cm.

B. 10 cm và 1,2 cm.

C. 10,5 cm và 1,4 cm.

D. 10,5 cm và 1,2 cm. Hướng dẫn

 1 1 1 d =∞ → d ′ = f = 10 ( cm )  + =  * Từ:  d d ′ f ⇒ Chọn A.  ′ ′  A B = f tan α = 10 tan 8° = 1,4 ( cm )

Câu 6. Vật kính của một máy ảnh có cấu tạo gồm một thấu kính hội tụ mỏng O1 có tiêu cự f1 = 7 cm , đặt trước và đồng trục với một thấu kính phân kì O2 , tiêu cự f2 = −10 cm . Hai thấu kính cách nhau 2 cm .

 AB A2 B2 ≈2  k2 = 2 2 = A1B1 f1 tan α   * Từ:  d2 = l − f1 = 22 − 7 = 15 ( cm ) ⇒ Chọn C.  ′  k = d2 ⇒ d ′ = k d = 30 cm ( ) 2 2 2  2 d2 

Hướng máy để chụp ảnh của một vật ở rất xa với góc trông 2° thì khoảng cách từ thấu kính phân kì đến

Câu 8. Vật kính của một máy ảnh có cấu tạo gồm một thấu kính hội tụ mỏng O1 có tiêu cự f1 = 10 cm ,

phim và chiều cao của ảnh trên phim lần lượt là

đặt trước và đồng trục với một thấu kính phân kì O2 có tiêu cự f2 = −10 cm . Hai thấu kính đặt cách

A. 10 cm và 0,24 cm.

B. 10 cm và 0,49 cm.

nhau 7 cm. Dùng máy ảnh để chụp một vật AB trên mặt phẳng ngang. Trục chính của máy ảnh nằm theo

C. 10,5 cm và 0,49 cm.

D. 10,5 cm và 0,24 cm.

đường thẳng đứng đi qua vật. Vật kính cách mặt phẳng ngang một khoảng 60 cm . Khoảng cách từ thấu

Hướng dẫn

kính O2 đến phim gần giá trị nào nhất sau đây?

O1 O2 * Sơ đồ tạo ảnh: AB  → A1B1 = f1 tan α  → A2 B2 d1 =∞ d2 d1′ = f1 d2′

A. 8 cm.

C. 11 cm.

B. 7 cm.

Hướng dẫn

l

d2 = l − f1 = 2 − 7 = −5 ( cm )  −5 ( −10 )  d 2 f2 = = 10 ( cm ) d2′ = d2 − f2 −5 − ( −10 )  * Từ:  d2′  k2 = − d = 2 2   A2 B2 = k2 A1B1 = k2 f1 tan α = 0,49 ( cm ) 

O1

* Sơ đồ tạo ảnh: AB → d1 = 60

O2

A1B1 d1′

→ A2 B2 d

2

d2′

l= 7

 d1 f1 60.10 = = 12 ( cm ) ⇒ d2 = l − f1 = 7 − 12 = −5 ( cm )  d1 = d1 − f1 60 − 10  * Từ:  ⇒ Chọn C.  d ′ = d2 f2 = −5. ( −10 ) = 10 cm ( )  2 d −f −5 − ( −10 ) 2 2 

⇒ Chọn B. Câu 7. Vật kính của một máy ảnh có cấu tạo gồm một thấu kính hội tụ mỏng O1 có tiêu cự f1 = 7 cm , đặt trước và đồng trục với một thấu kính O2 . Hai thấu kính cách nhau 22 cm . Hướng máy để chụp ảnh của

Câu 9. Dùng máy ảnh vật kính có tiêu cự 9 cm để chụp ảnh một bức tranh có kích thước 1 m × 0,6 m trên một tấm phim có kích thước 36 mm × 24 mm. Để thu được ảnh của toàn bộ bức tranh trên phim thì khoảng cách ngắn nhất từ bức tranh đến vật kính và độ lớn số phóng đại ảnh lúc đó lần lượt là

một vật ở rất xa với góc trông 2° thì chiều cao của ảnh trên phim là 0,49 cm. Khoảng cách từ O2 đến

A. 259 cm và 0, 036.

B. 384 cm và 0, 024.

phim gần giá trị nào nhất sau đây?

C. 234 cm và 0,04.

D. 159 cm và 0,06.

A. 21 cm.

B. 45 cm.

D. 15 cm.

C. 31 cm. Hướng dẫn

D. 25 cm.

Hướng dẫn


* Điều chỉnh hướng máy sao cho chiều dài của bức tranh a = 100 cm cho ảnh trên chiều dài của tấm

A. 2,16 ms.

B. 1,96 ms.

C. 6,25 ms.

phim x = 3,6 cm và chiều rộng của bức tranh b = 60 cm cho ảnh trên chiều rộng của tấm phim

y = 2,4 cm.

Hướng dẫn O1

* Sơ đồ tạo ảnh: AB → d1 = 60

* Để chụp được ảnh của vật thì vật nằm ngoài tiêu điểm: d > f ⇒ k =

f d− f

O2

A1B1 → A2 B2 d1′ d d2′ 2 l =7

x * Để chiều dài của bức tranh phủ trên chiều dài của tấm phim thì k ≤ = 0,036 a * Để chiều rộng của bức tranh phủ trên chiều rộng của tấm phim thì k ≤

y = 0,04 b

 d1 f1 60.10 = = 12 ( cm ) ⇒ d2 = l − f1 = 7 − 12 = −5 ( cm )  d1′ = d − f 60 − 10 1 1  * Từ:   d ′ = d2 f2 = −5. ( −10 ) = 10 cm ⇒ k = k k = d1′ d2′ = 0, 4 ( ) 1 2  2 d −f d1 d2 −5 − ( −10 ) 2 2 

* Gọi ∆t là thời gian chụp, trong thời gian đó vật dịch

 k = 0, 036 f f =9 ( cm ) * Để toàn bộ ảnh nằm trên phim thì k = ≤ 0, 036  →  max d− f  dmin = 259 ( cm )

một đoạn s = v∆t , và ảnh dịch chuyển một đoạn (đó

⇒ Chọn A.

chính là độ nhòe của ảnh trên phim) tương ứng:

Câu 10. Vật kính của một máy ảnh là thấu kính hội tụ có tiêu cự 0,1 m . Dùng máy ảnh để chụp ảnh của

s′ = k s = k v∆t ≤ b

chuyển theo phương vuông góc với trục chính được

một người chạy qua với vận tốc v = 18 km /h , theo phương vuông góc với trục chính của vật kính, cách máy ảnh d = 500 cm. Hỏi thời gian ống kính mở tối đa là bao nhiêu để độ nhòe của ảnh không quá

b = 0,2 mm.

⇒ ∆t ≤

b 0, 05.10 −3 = = 6,25.10−3 ( s ) ⇒ Chọn C. k v 0, 4.0, 02

Câu 12. Vật của một máy ảnh là thấu kính hội tụ mỏng O có tiêu cự 6 cm. Dùng máy ảnh để chụp ảnh

A. 2,16 ms.

B. 1,96 ms.

C. 1,25 ms.

D. 2,5 ms.

Hướng dẫn + Gọi ∆t là thời gian chụp, trong thời gian đó vật dịch chuyển theo phương vuông góc với trục chính

của một vật ở dưới đáy bể nước. Trục chính của máy ảnh nằm theo đường thẳng đứng đi qua vật và vật cách vật kính của máy ảnh là 70 cm. Chiều cao của nước là 40 cm , chiết suất của nước là 4/3 . Xác định khoảng cách từ phim đến vật kính.

A. 8 cm.

B. 20/3 cm.

C. 11 cm.

được một đoạn s = v∆t , và ảnh dịch chuyển một đoạn (đó chính là độ nhòe của ảnh trên phim) tương ứng: s′ = k s =

⇒ ∆t ≤

f v∆t ≤ b d− f

b(d − f ) fv

D. 7,5 ms.

=

0,2.10−3 ( 5 − 0,1) 0,1.5

D. 15 cm.

Hướng dẫn * Lớp nước có tác dụng dời S đến vị trí S′ :  1  h =40 SS ′ = h  1 −   → SS ′ = 10 ( cm ) n = 4/ 3  n

= 1,96.10−3 ( s ) ⇒ Chọn B.

Câu 11. Vật kính của một máy ảnh có cấu tạo gồm một thấu kính hội tụ mỏng O1 có tiêu cự f1 = 10 cm , đặt trước và đồng trục với một thấu kính phân kì O2 có tiêu cự f2 = −10 cm. Hai thấu kính

* Vật cách thấu kính một khoảng: d = 70 − 10 = 60 cm. * Khoảng cách từ vật kính đến phim: d ′ =

df 60.6 20 = = ( cm ) d − f 60 − 6 3

⇒ Chọn B.

đặt cách nhau 7 cm. Dùng máy ảnh để chụp một vật AB đang chuyển động trên mặt phẳng ngang. Trục chính của máy ảnh nằm theo đường thẳng đứng đi qua vật. Vật kính cách mặt phẳng ngang một khoảng

DẠNG 3: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN HAI THẤU KÍNH ĐẶT ĐỒNG TRỤC

60 cm. Cho AB chuyển động với tốc độ v = 0, 02 m/s theo phương vuông góc với trục chính. Tính thời

+ Nếu vật đặt trong khoảng giữa hai thấu kính thì mỗi thấu kính cho một ảnh độc lập. Áp dụng công thức

gian tối đa mở màn chắn (cửa sập) của máy ảnh để độ nhòe trên phim không quá 0,05 ( mm ) .

thấu kính cho từng trường hợp:


1 1 1  d + d ′ = f  k = − d ′  d

k= 2

O

d1

20 cm và −10 cm . Vật phẳng nhỏ AB đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính, ngoài khoảng hai

O

thấu kính, ở trước L1 và cách L1 là 20 cm . Ảnh sau cùng của vật là

l

 d1 f1 d f ⇒ d2 = l − d1′ ⇒ d2′ = 2 2  d1′ = d1 − f1 d2 − f2  Áp dụng:   k = k k = d1′d2′ 1 2  d1d2 

A. ảnh thật, cách L2 là 10 cm.

B. ảnh ảo, cách L2 là 10 cm.

C. ảnh ngược chiều và cao bằng nửa vật.

D. ảnh cùng chiều và cao gấp đôi vật. Hướng dẫn

O1

* Sơ đồ tạo ảnh: AB → d1

Câu 1. Có 2 thấu kính L1 , L2 được đặt đồng trục cách nhau 40 cm. Các tiêu cự lần lượt là 15 cm , −15 cm . Vật AB được đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính và ở trong khoảng giữa hai quang

tâm O1O2 . Nếu hai ảnh có vị trí trùng nhau thì khoảng cách từ AB đến O1 là

B. 10 cm.

C. 20 cm.

D. 35 cm.

Hướng dẫn O1

* Từ AB ← d1′

A1B1 → A2 B2 d1′ d d2′ 2 1

1

⇒ Ảnh A2 B2 là ảnh ảo cách O2 là 10 cm. −d1′ − d2′ −∞ +10 1 = = ⇒ Ảnh A2 B2 cùng chiều và bằng nửa vật. d1 d2 20 −∞ 2

⇒ Chọn B.

d1

Câu 4. Cho một hệ gồm hai thấu kính L1 và L2 đồng trục cách nhau 30 cm. Các tiêu cự lần lượt là

* Để hai ảnh có vị trí trùng nhau thì hai ảnh đều là

20 cm và −10 cm . Vật phẳng nhỏ AB đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính, ngoài khoảng hai

ảnh ảo và − l = d1′ + d2′

thấu kính, ở trước L1 và cách L1 là d1 . Để ảnh sau cùng của vật là ảnh ảo cao gấp đôi vật thì d1 bằng

d1 f1 d f d .15 ( 40 − d1 )( −15 ) + 2 2 ⇒ −40 = 1 + ⇒ d1 = 10 ( cm ) d1 − f1 d2 − f2 d1 − 15 40 − d1 + 15

A. 15 cm.

B. 45 cm.

C. 20 cm. Hướng dẫn

⇒ Chọn B. Câu 2. Có hai thấu kính L1 , L2 được đặt đồng trục cách nhau 40 cm . Các tiêu cự lần lượt là 15 cm ,

−15 cm . Vật AB được đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính và ở trong khoảng giữa hai quang tâm O1O2 . Nếu hai ảnh có độ lớn bằng nhau thì khoảng cách từ AB đến O1 là

A. 15 cm.

B. 10 cm.

C. 20 cm. Hướng dẫn

O1

* Từ: AB ← d1′

1

+ = 1 1 1 d1 = f1 =20 d2 d2′ f2 + =  → d1′ = ∞ ⇒ d2 = l − d1′ = −∞  → d2′ = f2 = −10 d1 d1′ f1

* Tính: k = k1k2 =

A1B1 → A2 B2 d2 d2′

O2

l

O2

l

⇒ −l =

15 15 = d1 − 15 40 − d1 + 15

Câu 3. Cho một hệ gồm hai thấu kính L1 và L2 đồng trục cách nhau 30 cm . Các tiêu cự lần lượt là

2 A1B1  → A2 B2 d1′ d2 d2′

A. 15 cm.

1

⇒ d1 = 35 ( cm ) ⇒ Chọn D.

+ Nếu vật đặt ngoài khoảng giữa hai thấu kính thì có sơ đồ tạo ảnh: 1 AB  →

−f

d− f * Để hai ảnh có độ lớn bằng nhau thì k1 = k2 → d =l −d

O2

A1B1 → A2 B2 d1 d d2′ 2 l

D. 35 cm.

O1 * Sơ đồ tạo ảnh: AB  → d1

O

2 A1B1  → A2 B2 d d2′ 2

d1′

l

 d1 f1 20d1 20 d1 10 d1 − 600 = ⇒ d2 = l − d1′ = 30 − =  d1′ = d1 − f1 d1 − 20 d1 − 20 d1 − 20  * Tính:  − f1 − f2 −20 10 10 =  k = k1k2 = d − f d − f = d − 20 10d − 600 d − + 40 1 1 1 2 2 1 1  + 10 d1 − 20 

D. 35 cm.


 d f 10.45 − 600 = −6 ⇒ d2′ = 2 2 = 15 > 0  d1 = 45 ⇒ d2 = − d − f2 45 20 k =±2 2  →  d f 10.35 − 600 50 =− ⇒ d2′ = 2 2 = −25 < 0  d1 = 35 ⇒ d2 = 35 − 20 3 d − f2  2

Câu 7. Vật sáng AB đặt trước và vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ O1 có tiêu cự f1 = 40 cm

⇒ Chọn D.

cao gấp 10 lần vật thì ℓ bằng

và cách O1 một khoảng d1 = 60 cm . Phía sau đồng trục một thấu kính phân kì O2 có tiêu cự f2 = −20 cm , hai thấu kính cách nhau một khoảng ℓ . Nếu ảnh cuối cùng của AB tạo bởi hệ là ảnh thật

A. 200 cm.

Câu 5. Cho hệ quang học như hình vẽ: f1 = 30 cm ; f2 = −10 cm;

O1

C. 178 cm.

D. 171 cm.

* Sơ đồ tạo ảnh: AB → d1

O2

l

* Tính: d1′ =

Hướng dẫn O1

⇒ k = k1k2 =

O2

A1B1 → A2 B2 d1′ d d2′ 2 l

d1 f1 60.40 = = 120 ⇒ d2 = l − d1′ = l − 120 d1 − f1 60 − 40 −d1′ − f2 −120 20 = d1 d2 − f2 60 l − 120 + 20

d f 36.30 = 180 ⇒ d2 = l − d1′ = l − 180 * Tính: d1′ = 1 1 = d1 − f1 36 − 30

 160 l = 104 ⇒ d2 = −16 ⇒ d2′ = > 0 : aû nh thaä t k =±10  → ⇒ Chọn B. 7  ′ l = 96 ⇒ d = − 24 ⇒ = − 120 < 0 : aû n h d aû o  2 2

* Đối với thấu kính phân kì, muốn có ảnh thật thì vật phải là vật ảo nằm trong khoảng từ tiêu điểm đến

Câu 8. Cho hệ quang học như hình vẽ: f1 = 30 cm; f2 = −10 cm ;

quang tâm: f2 < d2 = l − 180 < 0 ⇔ 170 < l < 180

O1O2 = ℓ . Nếu số phóng đại ảnh cuối cùng của AB tạo bởi hệ

⇒ Chọn B. Câu 6. Vật sáng AB đặt trước và vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ O1 có tiêu cự f1 = 40 cm và cách O1 một khoảng d1 . Phía sau đặt đồng trục một thấu kính phân kì O2 có tiêu cự f2 = −20 cm , hai thấu kính cách nhau một khoảng 30 cm . Nếu ảnh cuối cùng của AB tạo bởi hệ là ảnh thật thì

A. d1 > 200 cm.

B. d1 > 180 cm.

C. d1 > 250 cm. Hướng dẫn

O1 * Sơ đồ tạo ảnh: AB  → d1

O

2 A1B1  → A2 B2 d1′ d2 d2′

l

* Tính: d1′ =

d1 f1 40 d1 40d1 d + 120 = ⇒ d2 = l − d1′ = 30 − = −10 1 d1 − f1 d1 − 40 d1 − 40 d1 − 40

d1 + 120 ( −20 ) d2 f 2 d1 − 40 d + 120 ⇒ d2′ = = = 20. 1 > 0 ⇒ d1 > 200 ⇒ Chọn A. d1 + 120 d2 − f 2 d1 − 200 −10 + 20 d1 − 40 −10

D. 150 cm.

* Sơ đồ tạo ảnh: AB → A1B1 → A2 B2 d1 d1′ d d2′ 2

ảnh thật thì giá trị của ℓ không thể là B. 181 cm.

C. 96 cm. Hướng dẫn

O1O2 = ℓ và AO1 = 36 cm . Nếu ảnh cuối cùng của AB tạo bởi hệ là

A. 175 cm.

B. 104 cm.

D. d1 > 150 cm.

không phụ thuộc vào khoảng cách AO1 thì ℓ bằng

A. 20 cm.

B. 25 cm.

C. 28 cm.

D. 15 cm.

Hướng dẫn * Vì số phóng đại ảnh cuối cùng của AB tạo bởi hệ không phụ thuộc vào khoảng cách AO1 nên chùm tia tới đi qua A song song với trục chính thì chùm tia ló đi qua B2 và cũng song song với trục chính. Nghĩa là nếu AB ở vô cùng thì A2 B2 cũng ở vô cùng. O1 * Sơ đồ tạo ảnh: AB  → d1 =∞

O

2 A1B1  → A2 B2 d 2 = f2 d2′ =±∞

d1′ = f1

l

⇒ l = f1 + f2 = 20 ( cm ) ⇒ Chọn A. Câu 9. Điểm sáng S ở vô cực trên trục chính của một thấu kính phân kì L1 có tiêu cự −20 cm . Ghép đồng trục thêm thấu kính hội tụ L2 có tiêu cự f2 sau L1 . Sau L2 đặt một màn vuông góc với trục chính


chung và cách L1 một đoạn 100 cm. Khi tịnh tiến L2 , chỉ có một vị trí duy nhất của L2 tạo ảnh sau cùng

Câu 11. Cho ba thấu kính ghép đồng trục đặt cách đều nhau

rõ nét trên màn. Tính f2 .

10 cm như hình vẽ. Độ tụ của các thấu kính D1 = D3 = 10 dp,

A. 50 cm.

B. 25 cm.

C. 30 cm.

D. 12 cm.

trục chính. Chùm sáng sau khi đi qua L3 là

Hướng dẫn O1

* Sơ đồ tạo ảnh: S → d1 =∞

O2

S1 d1′ = f1

→ S2 d2

D2 = −10 dp. Chiếu tới L1 một chùm sáng song song với quang

d2′

A. chùm hội tụ.

B. chùm song song với trục chính.

C. chùm phân kì.

D. chùm song song với trục phụ của thấu kính L3 .

* S1 là vật thật đối với O2 và cho ảnh thật S2 trên màn nên

Hướng dẫn

khoảng cách giữa S1 và S2 là: L = d2 + d2′ = d2 +

1 * Tính: f1 = f3 = = 0,1( m ) = 10 ( cm ) ⇒ F1′ ≡ F3 ≡ O2 D3

d 2 f2 ⇒ d22 − Ld2 + Lf2 = 0 d2 − f 2

* Chùm tới song song với trục chính, chùm ló đi qua F1′ ≡ O2 ≡ F2

L 20 + 100 * Phương trình này có nghiệm kép: ∆ = L − 4 Lf2 = 0 ⇒ f2 = = = 30 ( cm ) 4 4

và truyền thẳng đến L3 cho chùm ló song song với trục chính ⇒ Chọn B.

⇒ Chọn C.

Câu 12. Cho ba thấu kính ghép đồng trục đặt cách đều nhau

Câu 10. Vật sáng phẳng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ L1 (có tiêu cự 3 cm ), cách

10 cm như hình vẽ. Độ tụ của các thấu kính là D1 = D3 = 10 dp,

thấu kính một khoảng d1 . Phía sau L1 một khoảng 2 cm , đặt đồng trục thấu kính L2 cũng có tiêu cự là

D2 = −10 dp. Nếu ảnh của A cho bởi quang hệ đối xứng với A

3 cm . Để ảnh cuối cùng qua hệ có độ lớn bằng độ lớn của vật thì d1 bằng

qua hệ thì AO1 bằng

2

A. 5 cm.

B. 4 cm.

C. 3 cm.

D. 1,5 cm.

A. 20 cm.

B. 24 cm.

C. 10 cm. Hướng dẫn

Hướng dẫn O1 * Sơ đồ tạo ảnh: AB  → d1

O

2 A1B1  → A2 B2 d1′ d d2′ 2

D. 15 cm.

* Tính: f1 = − f2 = f3 =

1 = 0,1 ( m ) = 10 ( cm ) ⇒ F1′ ≡ F3 ≡ O2 D3

l

 d1 f1 3d1 −6 − d1 = ⇒ d2 = 2 − d1′ =  d1′ = d1 − f1 d1 − 3 d1 − 3  * Tính:  − f1 − f2 −3 −3 9 =  k = k1k2 = d − f d − f = d − 3 −6 − d 3 − 4d1 1 1 1 2 2 1  −3 d1 − 3 

* Nếu k = +1 thì

9 = 1 ⇒ d1 = −1,5 < 0 3 − 4d1

* Nếu k = −1 thì

9 = −1 ⇒ d1 = 3 ( cm ) ⇒ Chọn C. 3 − 4d1

O1 * Sơ đồ tạo ảnh: A  → d1 = x

O

O

3 2 A1  → A2  → A3 d d2′ d d3′ 2 3

d1′

10

10

* Vì A3 đối xứng với A qua hệ nên d3′ = d1  d1 f1 10 x −100 = ⇒ d2 = 10 − d1′ =  d1′ = 1 1 1 + = d1 − f1 x − 10 x − 10  d2 d2′ f2 ⇒  → x = 15 ⇒ Chọn D.  d = d3′ f3 = 10 x ⇒ d ′ = 10 − d = −100 2 3  3 d′ − f x − 10 x − 10  3 3

Câu 13. Hai thấu kính mỏng có độ tụ D1 , D2 ghép sát đồng trục. Đặt vật sáng phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính thì ảnh cuối cùng của nó qua hệ là A2 B2 . Thay hai thấu kính bằng thấu kính mỏng có độ tụ

D vào đúng vị trí của hai thấu kính ảnh của nó A′B′ giống hệ ảnh A2 B2 . Hệ thức đúng là A. D = ( D1 + D2 ) /2.

B. D = D2 − D1 .

C. D = D1 − D2 . Hướng dẫn

D. D = D1 + D2 .


O1 + Sơ đồ tạo ảnh: AB  → d1

O

2 A1B1  → A2 B2 d d2′ 2

d1′

0

1 1 1  d + d′ = f 1 1 1 1 1 1  1 1 1 ⇒ + + + = +  d1 d1 ' d2 d2′ f1 f2 1 + 1 = 1  d2 d2′ f2 0 ⇒

 40.12 120 df  d ′ = d − f = 40 − 12 = 7 * Tính:   k = − d ′ = −3 ⇒ S H = k SH = 3 2 2  d 7 ⇒ S2 H 2 =

1 1 1 = + ⇒ D = D1 + D2 ⇒ Chọn D. f f1 f2

2

(O H ) + ( S H ) 2

2

2

2

2

= 17,4 ⇒ Chọn C.

Câu 15. Một thấu kính mỏng phẳng – lồi L1 có tiêu cự f1 = 60 cm được ghép sát đồng trục với một

Ghi nhớ: Hệ hai thấu kính mỏng ghép sát đồng trục có thể thay thế bằng thấu kính tương đương có độ tụ

thấu kính mỏng phẳng – lồi khác L2 có tiêu cự f2 = 30 cm. Mặt phẳng của hai thấu kính sát nhau. Thấu kính L1 , có

bằng tổng các độ tụ: D = D1 + D2 .

Câu 14. Một điểm sáng S ở trước một thấu kính hội tụ quang tâm O1 (tiêu cự 30 cm ) một đoạn 40 cm . Điểm sáng S cách trục chính của thấu kính là 7 cm . Sát với L1 ta đặt đồng trục một thấu kính quang tâm O2 có tiêu cự 20 cm. Ảnh S2 của S cho bởi hệ thấu kính là ảnh

A. ảo cách quang tâm O2 là 17,1 cm.

đường kính rìa gấp đôi đường kính rìa của thấu kính L2 . Một điểm sáng S nằm trên trục chính của hệ, trước L1 một khoảng d . Chùm sáng phát ra từ S chia làm phần: phần ngoài chỉ đi qua L1 cho ảnh S′ và phần trong đi qua cả hai thấu kính cho ảnh S2 . Nếu hai ảnh đó đều là ảnh thật thì giá trị d không thể là

B. ảo cách quang tâm O2 là 17,4 cm.

A. 76 cm.

B. 75 cm.

C. thật cách quang tâm O2 là 17,4 cm.

* Phần ngoài chùm sáng: AB → A′B′ ⇒ A′B′ là ảnh thật khi d > f1 = 60 cm . O1

d′

d

Hướng dẫn Cách 1: d1

O

2 S1  → S2 d1′ d2 d2′

0

1 1 1   + =  120 d2 =− d1′ ; d1 = 40  d1 d1′ f1  1 + 1 + 1 + 1 = 1 + 1  → d '2 =  f1 =30; f2 = 20  1 1 7 1  d1 d1′ d2 d2′ f1 f2 * Tính:  + =  ′ d d f 2 2   2  −d1′ − d2′ −d2′ −3  k = k1k2 = = = ⇒ S2 H2 = k SH = 3 d1 d2 d1 7  ⇒ S2 H 2 =

2

(O H ) + ( S H ) 2

2

2

2

2

= 17,4 ⇒ Chọn C.

* Phần giữa chùm sáng, đi qua hai thấu kính ghép sát có thể được thay thế bởi thấu kính tương đương D = D1 + D2 ⇒

f f 1 1 1 = + ⇒ f = 1 2 = 20 ( cm ) f f1 f2 f1 + f2

O + Sơ đồ tạo ảnh: AB  → A2 B2 ⇒ A2 B2 là ảnh thật khi d > f = 20 cm. d

d2′

* Để cả hai ảnh là ảnh thật thì d > 60 cm ⇒ Chọn D.

Câu 16. Hai thấu kính L1 và L2 có tiêu cự lần lượt f1 = 40 cm và f2 = −60 cm , ghép sát đồng trục. Đặt một vật AB ở trước L1 một đoạn d1 = 40 cm, vuông góc với trục của hệ thấu kính như hình vẽ. Chùm sáng phát ra từ vật chia làm phần: phần ngoài đi qua L2 cho ảnh A ′B′ và phần trong đi qua cả hai thấu kính cho ảnh A2 B2 . Khoảng cách giữa hai ảnh này bằng

Cách 2: * Hai thấu kính ghép sát đồng trục có thể được thay thế bằng một thấu kính tương đương có độ tụ (xem chứng minh sau): D = D1 + D2 ⇒ f =

D. 50 cm.

Hướng dẫn

D. thật cách quang tâm O2 là 17,1 cm.

O1 * Sơ đồ tạo ảnh: S  →

C. 65 cm.

f1 f2 = 12 ( cm ) f1 + f2

A. 36 cm.

B. 25 cm.

C. 30 cm. Hướng dẫn

Cách 1: Dùng công thức thấu kính ghép sát

D. 84 cm.


O2 → A′B′ ⇒ d ′ = * Phần ngoài chùm sáng: AB  d′

d1

O * Phần giữa chùm sáng: AB  → A2 B2 ⇒ f = d1

d2′

40 ( −60 ) d1 f2 = = −24 d1 − f2 40 + 60

⇒ d2′ =

d1 f 20d1 = . Để hai ảnh cùng chiều thì A2 B2 phải là ảnh ảo tức là: d1 − f d1 − 120

d2′ < 0 ⇒ d1 < 120 ( cm ) ⇒ Chọn A.

f1 f2 = 120 ( cm ) f1 + f2

Cách 2:

d f 40.120 ⇒ d2′ = 1 = = −60 d1 − f 40 − 120

2 * Phần ngoài chùm sáng: AB  → A′B′ ⇒ Luôn cho ảnh ảo cùng chiều với AB.

O

d′

d1

O2 O2 * Phần giữa chùm sáng: AB  → A1B1  → A2 B2 ⇒ A2 B2 phải là ảnh ảo. d1 d1′ d2 d2′

* Khoảng cách giữa hai ảnh d ′ − d2′ = 36 ( cm ) ⇒ Chọn A.

0

Cách 2:

1 1 1  d + d′ = f 120d1 1 1 1 1 f1 =40; f2 =−60  1 d2 = l − d1′ =− d1′ 1 1  → + = +  → d2′ = <0  ′ d d f f d − 120 1 1 1 1 2 1 2 1  + =  d2 d2′ f2

O

2 → A′B′ * Phần ngoài chùm sáng: AB 

d′

d1

⇒ d′ =

40 ( −60 ) d1 f2 = = −24 d1 − f2 40 + 60

⇒ d1 < 120 ( cm ) ⇒ Chọn A.

O1 O2 * Phần giữa chùm sáng; AB  → A1B1  → A2 B2 d1 d1′ d d2′ 2

Câu 18. Hai thấu kính L1 và L2 có tiêu cự lần lượt f1 = 40 cm và

0

f2 = −60 cm , ghép sát đồng trục. Đặt một vật AB ở trước L1 một đoạn d1 ,

1 1 1  d + d′ = f 1 1 1 1  1 d2 =1− d1′ =− d1′ d1 = 40 1 1  → + = +  → d2′ = −60  d1 d2′ f1 f2 f1 =40; f2 =−60 1 + 1 = 1  d2 d2′ f2

vuông góc với trục của hệ thấu kính như hình vẽ. Chùm sáng phát ra từ vật chia làm phần: phần ngoài chỉ đi qua L2 cho ảnh A ′B′ và phần trong đi qua cả hai thấu kính cho ảnh A2 B2 . Để một trong hai ảnh trên có một ảnh thật,

* Khoảng cách giữa hai ảnh d ′ − d2′ = 36 ( cm ) ⇒ Chọn A.

một ảnh ảo và ảnh này có độ lớn bằng ba lần độ lớn của ảnh kia thì d1 bằng

Câu 17. Hai thấu kính L1 và L2 có tiêu cự lần lượt f1 = 40 cm và

A. 125 cm.

f2 = −60 cm , ghép sát đồng trục. Đặt một vật AB ở trước L1 một đoạn d1 ,

O

2 * Phần ngoài chùm sáng: AB  → A′B′ ⇒ k =

cả hai thấu kính cho ảnh A2 B2 . Nếu hai ảnh này cùng chiều thì giá trị của

D. 84 cm.

Hướng dẫn Cách 1: Dùng công thức hệ thấu kính ghép sát 2 * Phần ngoài chùm sáng: AB  → A′B′ ⇒ Luôn cho ảnh ảo cùng chiều với AB .

O

d′

d1

O * Phần giữa chùm sáng: AB  → A2 B2 ⇒ f = d1

d2′

40 ( −60 ) f1 f2 = = 120 ( cm ) f1 + f2 40 + ( −60 )

d′

d1

d1 không thể là

C. 100 cm.

D. 480 cm.

Cách 1: Dùng công thức hệ thấu kính ghép sát

chia làm phần: phần ngoài chỉ đi qua L2 cho ảnh A′B ′ và phần trong đi qua

B. 115 cm.

C. 100 cm. Hướng dẫn

vuông góc với trục của hệ thấu kính như hình vẽ. Chùm sáng phát ra từ vật

A. 121 cm.

B. 115 cm.

O * Phần giữa chùm sáng; AB  → A2 B2 ⇒ f = d1

d2′

− f2 60 = d1 − f2 d1 + 60 40 ( −60 ) f1 f2 = = 120 ( cm ) f1 + f2 40 + ( −60 )

 120 60 120 − d = −3 d + 60 ⇒ d1 = 480 −f −120 k2 =3 k 1 1 ⇒ k2 = =  → ⇒ Chọn D. d1 − f d1 − 120 k =3k2  60 120 = −3 ⇒ VN  120 − d1  d1 + 60 Cách 2:


O

2 * Phần ngoài chùm sáng: AB  → A′B′ ⇒ k =

d′

d1

O1

* Phần giữa chùm sáng: AB → d1

− f2 60 = d1 − f2 d1 + 60

O2

A1B1 → A2 B2 d1′ d d2′ 2 0

A. 2 m.

B. 4 m.

C. 3 m. Hướng dẫn

O

G

O → A1B1  → A2 B2  → A3 B3 * Sơ đồ tạo ảnh: AB  d1 d1′ d2 d2′ d d2′ 3 l

1 1 1  d + d′ = f 120d1 1 1 1 1 f1 = 40; f2 =−60  1 d2 = l − d1′ =− d1′ 1 1  → + = +  → d2′ =  ′ − 120 d d f f d 1 1 1 1 2 1 2 1  + =  d2 d2′ f2  120 60 120 − d = −3 d + 60 ⇒ d1 = 480 ′ − d2 120 k2 =−3 k 1 1  ⇒ k2 = = → ⇒ Chọn D. d1 120 − d1 k =−3k2  60 120 ⇒ d1 = −96 = −3  120 − d1  d1 + 60 Câu 19. Cho ba thấu kính mỏng ghép đồng trục, thấu kính L2 ghép

l

* Theo nguyên lý về tính thuận nghịch về chiều truyền của ánh sáng, để A3 ≡ A thì A2 ≡ A1 . Mà A2 ≡ A1 thì chỉ xảy ra một trong hai khả năng sau:

+ Khả năng 1: Trùng nhau ở vô cùng: d2′ = −d2 = ∞ ⇒ d1′ = ∞ ⇒ d1 = f = 2 ( m ) + Khả năng 2: Trùng nhau ở mặt gương: d2′ = −d2 = 0 ⇒ d1 + d1′ = L d1′=

d1 f d −f

1  → d1 + L =9

 d1 = 3 ( m ) 2d1 =9⇒ ⇒ Chọn B. d1 − 2  d1 = 6 ( m )

Câu 21. Một vật sáng phẳng AB đặt vuông góc với trục chính ( A ở trên trục chính) của thấu kính hội tụ O có tiêu cự 50 cm . Phía sau đặt một gương phẳng G (quay mặt

sát thấu kính L3 như hình vẽ. Độ tụ của các thấu kính là

phản xạ về phía thấu kính) vuông góc với trục chính của O và cách AB

D1 = D3 = 10 dp, D2 = −10 dp. Gọi A3 B3 là ảnh của AB cho bởi

mọt khoảng 120 cm. Nếu ảnh cuối cùng của AB cho bởi quang hệ đối

quang hệ. Nếu cất hai thấu kính L2 và L3 thì ảnh của AB qua L1 là

xứng với vật qua trục chính thì khoảng cách thấu kính đến AB là

A. 50 cm.

A1B1 sẽ

A. xa AB hơn so với ảnh A3 B3 . C. đối xứng với A3 B3 qua trục chính. 1 = 0,1( m ) = 10 ( cm ) D3

* Thấu kính L2 ghép sát L3 có thể thay bằng thấu kính tương đương: D = D2 + D3 = 0

C. 30 cm. Hướng dẫn

l

l

* Theo nguyên lý về tính thuận nghịch về chiều truyền của ánh sáng, để A3 ≡ A và B3 đối xứng với B qua trục chính thì chùm tia tới G và chùm tia phản xạ phải đối xứng nhau qua trục chính. Muốn vật A2 B2 và A1B1 nằm ở vô cùng. Vậy, AB phải nằm ở tiêu diện vật, tức d1 = f = 50 cm.

⇒ Thấu kính không có tác dụng làm lệch đường truyền tia sáng ⇒ Khi bỏ hai thấu kính thì ảnh A1B1

⇒ Chọn A.

trùng khít với ảnh A3 B3 .

Câu 22. Một vật sáng phẳng AB đặt vuông góc với trục chính ( A ở trên

⇒ Chọn D.

trục chính) của thấu kính hội tụ O có tiêu cự 50 cm. Phía sau đặt một

Câu 20. Một vật sáng phẳng AB đặt vuông góc với trục chính ( A ở

gương phẳng G (quay mặt phản xạ về phía thấu kính) vuông góc với trục

trên trục chính) của thấu kính hội tụ O có tiêu cự 2 m . Phía sau đặt

chính của O và cách AB một khoảng 225 cm. Nếu ảnh cuối cùng của

một gương phẳng G (quay mặt phản xạ về phía thấu kính) vuông góc

AB cho bởi quang hệ trùng khít với AB thì khoảng cách thấu kính đến AB là

với trục chính của O và cách AB một khoảng 9 m. Nếu ảnh cuối

A. 75 cm hoặc 150 cm.

B. 90 cm hoặc 120 cm.

cùng của AB cho bởi quang hệ có vị trí trùng với vị trí đặt vật thì

C. 60 cm hoặc 100 cm.

D. 80 cm hoặc 100 cm.

khoảng cách thấu kính đến AB không thể là

D. 60 cm.

O G O → A1B1  → A2 B2  → A3 B3 * Sơ đồ tạo ảnh: AB  d1 d1′ d2 d2′ d d2′ 3

Hướng dẫn * Tính: f1 = − f2 = f3 =

B. 40 cm.

B. gần AB hơn so với ảnh A3 B3 . D. trùng khít với ảnh A3 B3 .

D. 6 m.

Hướng dẫn


O có tiêu cự 25 cm . Phía sau đặt một gương cầu lõm G

O G O → A1B1  → A2 B2  → A3 B3 * Sơ đồ tạo ảnh: AB  d1 d1′ d2 d2′ d2 d2′ l

(quay mặt phản xạ về phía thấu kính) có bán kính 260 cm ,

l

* Theo nguyên lý về tính thuận nghịch về chiều truyền của ánh sáng, để A3 B3 ≡ AB thì A2 B2 ≡ A1B1 tại

Biết đỉnh gương trùng với trục chính của thấu kính. Biết đỉnh

mặt gương ( d2 = −d2′ = 0 ) ⇒ d1 + d1′ = L d1′ =

d1 f d −f

1  → d1 + L =120

sao cho trục chính gương trùng với trục chính của thấu kính. gương cách AB một khoảng 180 cm . Nếu ảnh cuối cùng của

 d1 = 75 ( cm ) 50d1 = 225 ⇒  ⇒ Chọn A. d1 − 50  d1 = 150 ( cm )

AB cho bởi quang hệ có vị trí trùng với vị trí đặt vật thì khoảng cách thấu kính đến AB không thể là

Câu 23. Một vật sáng phẳng AB đặt vuông góc với trục chính ( A ở trên trục chính) của thấu kính hội tụ

A. 150 m.

B. 20 cm.

C. 30 cm.

O có tiêu cự 20 cm . Phía sau đặt một gương cầu lồi G (quay mặt

D. 60 cm.

Hướng dẫn O

phản xạ về phía thấu kính) có bán kính 10 cm , sao cho trục chính

→ * Sơ đồ tạo ảnh: AB  d1

gương trùng với trục chính của thấu kính. Biết đỉnh gương cách AB

G

O A1B1  → A2 B2  → A3 B3 d2 d2′ d3 d2′

d1′

l

l

một khoảng 80 cm . Nếu ảnh cuối cùng của AB cho bởi quang hệ có

* Theo nguyên lý về tính thuận nghịch về chiều truyền của ánh sáng, để A3 ≡ A thì A2 ≡ A1 . Mà A2 ≡ A1

vị trí trùng với vị trí đặt vật thì khoảng cách thấu kính đến AB

thì chỉ xảy ra một trong hai khả năng sau:

không thể là A. 20 m.

B. 40 cm.

C. 30 cm.

D. 60 cm.

Hướng dẫn O → * Sơ đồ tạo ảnh: AB  d1

G O A1B1  → A2 B2  → A3 B3 d2 d2′ d3 d2′

d1′

l

l

* Theo nguyên lý về tính thuận nghịch về chiều truyền của ánh sáng, để A3 ≡ A thì A2 ≡ A1 . Mà A2 ≡ A1

+ Khả năng 1: Trùng nhau ở tâm G : d2′ = d2 = R ⇒ d1 + d1′ = − ( R − L ) = −80 ( cm ) d1′ =

d1 f

d1 − f  → d1 +

25d1 = −80 ⇒ d1 = 20 ( cm ) d1 − 25

+ Khả năng 2: Trùng nhau ở đỉnh gương: d2′ = − d2 = 0 ⇒ d1 + d1′ = L = 180 ( cm ) d1′ =

d1 f d −f

1  → d1 +

thì chỉ xảy ra một trong hai khả năng sau:

 d1 = 30 ( cm ) 25d1 = 180 ⇒  ⇒ Chọn D. d1 − 25  d1 = 150 ( cm )

+ Khả năng 1: Trùng nhau ở tâm G : d2′ = d2 = R ⇒ d1 + d1′ = L + R = 90 ( cm ) d1′ =

d1 f d −f

1  → d1 +

 d1 = 30 ( cm ) 20d1 = 90 ⇒  d1 − 20  d1 = 60 ( cm )

+ Khả năng 2: Trùng nhau ở đỉnh gương: d2′ = − d2 = 0 ⇒ d1 + d1′ = L = 60 ( cm ) d1′ =

d1 f

d1 − f  → d1 +

20d1 = 80 ⇒ d1 = 40 ( cm ) ⇒ Chọn A. d1 − 20

Câu 24. Một vật sáng phẳng AB đặt vuông góc với trục chính ( A ở trên trục chính) của thấu kính hội tụ

BÀI TOÁN TƯƠNG TỰ VÀ BIẾN TƯỚNG Câu 1. Một học sinh bố trí thí nghiệm theo sơ đồ như hình vẽ. Thấu kính phân kì L1 có tiêu cự

−10 cm . Khoảng cách từ ảnh đến màn có giá trị nào? A. 60 cm. B. 80 cm. C. 100 cm. D. Không xác định được, vì không có vật nên L , không tạo được ảnh. Câu 2. Một thấu kính phân kì có tiêu cự −20 cm . Điểm sáng S ở vô cực trên trục chính cho ảnh S′ là ảnh A. ảo nằm trên trục chính khác phía với S và cách thấu kính 20 cm.


B. ảo nằm trên trục chính cùng phía với S và cách thấu kính 20 cm.

Câu 12. Vật sáng phẳng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh lớn hơn vật 3 (lần).

C. thật nằm trên trục phụ cùng phía với S và cách thấu kính 20 cm.

Khi dịch chuyển vật gần thêm một khoảng 8 cm thì thấy ảnh có độ lớn không đổi. Tính tiêu cự của thấu

D. ảo nằm trên trục phụ cùng phía với S và cách thấu kính 20 cm.

kính.

Câu 3. Vật sáng phẳng, nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự f = 30 cm. Qua thấu kính vật cho một ảnh thật có chiều cao gấp 2 lần vật. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là

A. 60 cm.

B. 45 cm.

C. 20 cm.

D. 30 cm.

Câu 4. Vật sáng phẳng, nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cách thấu kính 20 cm , B. 24 cm.

C. 80 cm.

D. 120 cm.

Câu 5. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5 cm . A là điểm vật thật trên trục chính, cách thấu kính 10 cm , A′ B. 24 cm.

C. 10 cm.

D. 20 cm.

Câu 6. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh ngược chiều lớn gấp 3 lần AB và B. 15 cm.

C. 20 cm.

D. 10 cm.

Câu 7. Thấu kính phân kì tạo ảnh ảo bằng 0,5 vật thật và cách vật 10 cm. Tính tiêu cự của thấu kính. A. −18 cm.

B. −20 cm.

C. −30 cm.

D. −50 cm.

Câu 8. Một vật sáng AB cách màn ảnh E một khoảng L = 100 cm . Đặt một thấu kính hội tụ trong khoảng giữa vật và màn để có một ảnh thật lớn gấp 3 lần vật ở trên màn. Tiêu cự của thấu kính là

A. 20 cm.

B. 21,75 cm.

D. 12 cm.

A. 72 cm.

B. 80 cm.

C. 720 cm.

D. 640 cm.

cao bằng 0,5 lần vật và cách vật 10 cm. Đầu A của vật nằm tại trục chính của thấu kính. Tiêu cự của thấu kính gần giá trị nào nhất sau đây?

B. −80 cm.

C. −30 cm.

D. −10 cm.

Câu 15. Vật AB là đoạn thẳng sáng nhỏ đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh cao bằng 0,5 lần vật và cách vật 54 cm. Đầu A của vật nằm tại trục chính của thấu kính. Tiêu cự của thấu kính gần giá trị nào nhất sau đây?

cách nó 80 cm . Tiêu cự của thấu kính là

A. 25 cm.

C. 30 cm.

nửa vật. Khoảng cách giữa vật và ảnh là

A. −18 cm.

là ảnh của A. Tính khoảng cách AA′.

A. 16 cm.

B. 20 cm.

Câu 14. Vật AB là đoạn thẳng sáng nhỏ đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì cho ảnh

qua thấu kính cho một ảnh thật cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật đến ảnh là

A. 16 cm.

A. 10 cm.

Câu 13. Đặt vật sáng nhỏ AB vuông góc trục chính của thấu kính có tiêu cự 100 cm, cho ảnh cao bằng

C. 18,75 cm.

D. 15,75 cm.

A. 18 cm.

B. 80 cm.

C. 30 cm.

D. 10 cm.

Câu 16. Một vật phẳng nhỏ AB đặt song song với một màn ảnh và cách màn 3 ( m ) . Một thấu kính hội tụ bố trí sao cho trục chính đi qua A vuông góc với AB thì ảnh A ′B′ cao gấp 4 lần vật, hiện rõ nét trên màn. Tiêu cự của thấu kính gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 18 cm.

B. 80 cm.

C. 30 cm.

D. 50 cm.

Câu 17. Vật AB vuông góc trục chính thấu kính hội tụ có tiêu cự 9 cm. Nếu vật cách thấu kính một

Câu 9. Đặt một vật sáng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính 18 cm . Thấu kính

khoảng d thì thấu kính cho ảnh cách vật là L . Lần lượt cho d = x , d = y và d = z thì L đều bằng

cho một ảnh ảo lớn gấp hai lần vật. Tiêu cự của thấu kính đó là

100 cm. Giá trị ( x + y + z ) gần giá trị nào nhất sau đây?

A. −36 cm.

B. 20 cm.

C. −20 cm.

D. 36 cm.

A. 108 cm.

B. 180 cm.

C. 137 cm.

D. 150 cm.

Câu 10. Vật sáng được đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm. Ảnh của vật qua thấu kính

Câu 18. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì cho ảnh nhỏ hơn vật 2 lần

có số phóng đại ảnh k = −3. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là

và cách vật 15 cm. Để ảnh có độ lớn bằng vật thì vật phải là vật thật hay vật ảo và cách gương bao nhiêu?

A. 20 cm.

B. 40 cm.

C. 60 cm.

D. 24 cm.

Chọn câu sai.

Câu 11. Vật thật đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính

A. vật thật đặt sát thấu kính.

B. vật ảo đặt sát thấu kính.

một khoảng 2 f thì ảnh của nó là

C. vật ảo đặt cách thấu kính 60 cm.

D. vật ảo đặt cách thấu kính 30 cm.

A. ảnh thật nhỏ hơn vật.

B. ảnh ảo lớn hơn vật.

Câu 19. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì cho ảnh nhỏ hơn vật 2 lần

C. ảnh thật bằng vật.

D. ảnh thật lớn hơn vật.

và cách vật 45 cm. Để vị trí ảnh trùng với vị trí vật thì vật phải là vật thật hay vật ảo và cách gương bao nhiêu? Chọn câu sai.

A. vật thật đặt sát thấu kính.

B. vật ảo đặt sát thấu kính.


C. vật ảo đặt cách thấu kính 90 cm.

D. vật ảo đặt cách thấu kính 180 cm.

Câu 25. Một nguồn sáng điểm S đặt trên trục chính của thấu kính O , cách thấu kính 10 cm . Phía sau

Câu 20. Vật sáng phẳng nhỏ AB , đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ở hai vị trí đặt cách nhau

đặt màn quan sát M vuông góc với trục chính và thấu kính 80 cm. Thấu kính có đường kính rìa là

4 cm , thấu kính đều cho ảnh cao gấp 5 lần vật. Chọn câu đúng.

đường tròn. Trên màn xuất hiện vệt sáng hình tròn có đường kính bằng đường kính của rìa thấu kính.

A. Hai ảnh đều là ảnh thật và tiêu cự của thấu kính là 10 cm.

Khi xê dịch màn ảnh dọc theo trục chính thì kích thước vệt sáng cũng thay đổi. Tiêu cự của thấu kính

B. Hai ảnh đều là ảnh ảo và tiêu cự của thấu kính là −20 cm.

bằng

A. 20 cm.

C. Hai ảnh ảnh thật, một ảnh ảo và tiêu cự của thấu kính là 10 cm.

B. 8 cm.

C. 12 cm.

D. 10 cm.

Câu 26. Vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính O có tiêu cự f cho

D. Hai ảnh ảnh thật, một ảnh ảo và tiêu cự của thấu kính là 20 cm. Câu 21. Trên hình vẽ, xy là trục chính của thấu kính, O là quang tâm, S′ là ảnh của điểm sáng S cho

ảnh thật A1B1 lớn hơn vật 3 lần. Khi dịch chuyển vật lại gần O thêm một khoảng 1 cm thì cho ảnh thật

bởi thấu kính. Biết độ lớn tiêu cự của thấu kính f = 20 cm ,

A2 B2 lớn hơn vật 8 lần. Khoảng cách giữa A1B1 và A2 B2 là

A. 40 cm.

SS′ = 42 cm và SO > S′O . Cho S dao động điều hòa theo

B. 28 cm.

C. 12 cm.

D. 24 cm.

phương vuông góc với trục chính với biên độ 5 cm thì ảnh S′

Câu 27. Vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính O có tiêu cự f < 0 cho

dao động điều hào với biên độ gần giá trị nào nhất sau đây?

ảnh A1B1 . Khi dịch chuyển vật xa O thêm một khoảng 1,8 m thì ảnh dịch chuyển 0,18 m và nhỏ hơn

A. 8 cm.

B. 10 cm.

C. 12 cm.

D. 4,5 cm.

Câu 22. Một nguồn sáng điểm S đặt trên trục chính thấu kính hội tụ phát ra chùm sáng phân kì hướng về phía thấu kính. Phía sau thấu kính đặt màn quan sát M đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính

240 cm. Thấu kính có đường rìa là đường tròn. Khi dịch chuyển S dọc theo trục chính người ta thấy có hai vị trí của S cho vệt sáng trên màn bằng nhau và bằng đường kính của rìa thấu kính. Hai vị trí này cách nhau 4 cm. Tính khoảng cách từ S đến thấu kính để trên màn thu được một điểm sáng.

A. 20 cm.

B. 21,8 cm.

C. 12 cm.

D. 24 cm.

Câu 23. Một nguồn sáng điểm S đặt trên trục chính thấu kính hội tụ (tiêu cự 20 cm ) phát ra chùm sáng phân kì hướng về phía thấu kính. Phía sau thấu kính đặt màn quan sát M đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính 240 cm. Tìm khoảng cách từ S đến thấu kính để trên màn thu được một vệt sáng hình tròn có đường kính gấp 4 lần đường kính của rìa thấu kính.

A. 18 cm hoặc 240/7 cm.

B. 10 cm hoặc 30 cm.

C. 16 cm hoặc 240/7 cm.

D. 12 cm hoặc 20 cm.

ảnh trước 1,6 lần. Giá trị của f là A. 140 cm.

B. 280 cm.

C. 120 cm.

D. 124 cm.

Câu 28. Vật phẳng nhỏ AB (thật hoặc ảo) vuông góc với trục chính của một thấu kính O cho ảnh A1B1 lớn gấp 5 lần. Khi dịch chuyển vật xa O thêm một khoảng 1 cm thì được ảnh A2 B2 lớn hơn vật 7 lần và không thay đổi bản chất. Tiêu cự của thấu kính bằng

A. 17,5 cm hoặc −17,5 cm.

B. 10 cm hoặc −10 cm.

C. 16 cm hoặc −16 cm.

D. 12 cm hoặc −12 cm.

Câu 29. Đặt một bút chì AB dài 20 cm nằm dọc theo trục chính của một thấu kính O có tiêu cự 40 cm (đầu A gần O hơn), cho ảnh ảo A1B1 dài 40 cm. Gọi I là trung điểm của AB và I1 là ảnh của I . Tỉ số A1I1 /I1B1 là

A. 2.

B. 0,5.

C. 3.

D. 1/3.

Câu 30. Vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự 10 cm cho

Câu 24. Một chùm sáng hội tụ hình nón chiếu tới một lỗ tròn trên một màn chắn M . Trục của chùm sáng đi qua tâm của lỗ tròn và vuông góc với màn chắn. Phía sau M đặt một màn ảnh phẳng E song song và cách M là 60 cm. Trên E thu được một miền sáng tròn có đường kính bằng 1/3 đường kính của lỗ tròn

ảnh cao 1 cm thu được trên màn. Khi dịch chuyển vật gần thêm một khoảng a và dịch chuyển màn ảnh đi 32 cm thì trên màn thu được ảnh cao 5 cm . Tính a. A. 40 cm.

B. 28 cm.

C. 12 cm.

D. 10 cm.

(nếu dịch màn ra một chút thì đường kính miền sáng tăng). Đặt vừa khít vào lỗ tròn một thấu kính phân kì

Câu 31. Vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ O cho ảnh

có tiêu cự −15 cm thì đường kính vệt sáng trên màn E

A1B1 nhỏ hơn vật 3 lần. Khi dịch chuyển vật dọc theo trục chính một khoảng 15 cm thì được ảnh A2 B2

A. tăng 21 lần.

B. tăng 8 lần.

C. tăng 11 lần.

D. tăng 13 lần.

nhỏ hơn vật 1,5 lần và cùng bản chất với ảnh A1B1 . Tính tiêu cự của thấu kính và cho biết chiều dịch chuyển của vật.


A. f = 10 cm và vật dịch lại gần O.

B. f = 10 cm và vật dịch ra xa O.

C. f = 20 cm và vật dịch ra xa O .

D. f = 20 cm và vật dịch lại gần O .

A. 0,56 cm.

B. 1,2 cm.

C. 0,76 cm.

D. 0,85 cm.

Câu 40. Vật kính của máy ảnh có tiêu cự 10 cm. Khoảng cách từ vật kính đến phim có thể thay đổi trong

Câu 32. Vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (điểm A nằm trên trục

khoảng từ 10 cm đến 12,5 cm . Dùng máy ảnh này có thể chụp được ảnh của các vật nằm trong khoảng

chính) cho ảnh A1B1 cao gấp 2 lần vật. Giữ thấu kính cố định, dịch chuyển vật dọc theo trục chính một

nào ở trước máy

khoảng 5 cm thì được ảnh A2 B2 lớn hơn vật 4 lần và cùng bản chất với ảnh A1B1 . Tính tiêu cự của thấu kính.

A. 20 cm.

B. 20/3 cm.

C. 12 cm.

D. 10 cm.

Câu 33. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 15 cm. Qua thấu kính cho một ảnh cùng chiều với vật và cao gấp 2,5 lần vật. Xác định loại thấu kính. Tính tiêu cự của thấu kính.

A. 20 cm.

B. 25 cm.

C. 12 cm.

D. 15 cm.

A. từ 110 cm đến ∞.

B. từ 50 cm đến ∞.

C. từ 10 cm đến 110 cm.

D. từ 10 cm đến ∞.

Câu 41. Vật kính của máy ảnh có tiêu cự 5 cm . Dùng có thể chụp ảnh được các vật cách máy từ 30 cm đến vô cực. Khoảng cách từ vật kính đến phim có thể thay đổi trong khoảng từ A. 10 cm đến 12,5 cm.

B. 5 cm đến 12,5 cm.

C. 5 cm đến 6 cm .

D. 10 cm đến 12 cm.

Câu 42. Dùng máy ảnh vật kính có tiêu cự 15 cm để chụp ảnh một dãy nhà cao 10 m , dài 50 m trên

Câu 34. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 15 cm . Qua

một tấm phim có kích thước 36 mm × 24 mm . Để thu được ảnh của toàn bộ trên phim thì khoảng cách

thấu kính cho một ảnh cùng chiều với vật và cao bằng một nửa vật. Xác định loại thấu kính. Tính độ tụ

ngắn nhất từ dãy nhà đến vật kính là

A. 81 m.

của thấu kính.

A. 20 dp.

B. 6 dp.

C. 12 dp.

D. 10 dp.

B. 69,5 m.

C. 62,65 m.

D. 25 m.

Câu 43. Dùng máy ảnh vật kính có tiêu cự 50 mm để chụp ảnh một bức tranh có kích thước 1 m × 0,6 m

Câu 35. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 40 cm . Qua

trên một tấm phim có kích thước 36 mm × 24 mm . Để thu được ảnh của toàn bộ bức tranh trên phim thì

thấu kính cho một ảnh cùng chiều với vật và cao bằng một nửa vật. Xác định loại thấu kính. Tính độ tụ

khoảng cách ngắn nhất từ bức tranh đến vật kính là

của thấu kính.

A. −2,5 dp.

A. 1,44 m. B. −3,6 dp.

C. −1,2 dp

D. − 2 dp

Câu 36. Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm . Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh A ′B ′ cách vật 60 cm. Xác định khoảng cách từ vật đến thấu kính.

A. 30 cm hoặc 12, 4 cm. B. 10 cm hoặc 30 cm. C. 16 cm hoặc 36 cm.

Câu 37. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm. Vật sáng AB trên trục chính, vuông góc với trục chính có ảnh A′B′ cách vật 18 cm. Tính khoảng cách từ vật đến thấu kính.

A. 20 cm.

B. 25 cm.

C. 12 cm.

D. 15 cm.

Câu 38. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f . Đặt thấu kính này giữa vật AB và màn (song song với vật) sao cho ảnh của AB hiện rõ trên màn và gấp hai lần vật. Để ảnh rõ nét của vật trên màn gấp ba lần vật, phải tăng khoảng cách vật và màn thêm 10 cm . Tiêu cự của thấu kính bằng

A. 12 cm.

B. 20 cm.

C. 17 cm.

D. 15 cm.

Câu 39. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 60 cm , dùng để thu ảnh Mặt Trời với góc trông là α = 32 ' . Đường kính ảnh thu được là

C. 0,65 m.

D. 2,5 m.

Câu 44. Dùng máy ảnh vật kính có tiêu cự 5 cm để chụp ảnh một bức tranh có kích thước 7,2 m × 4,8 m trên một tấm phim có kích thước 36 mm × 24 mm. Để thu được ảnh của toàn bộ bức tranh trên phim thì khoảng cách ngắn nhất từ bức tranh đến vật kính là

A. 1, 44 m. D. 12 cm hoặc 24 cm.

B. 69,5 m.

B. 69,5 m.

C. 11,65 m.

D. 10,5 m.

Câu 45. Vật kính của một máy ảnh có cấu tạo gồm một thấu kính hội tụ mỏng O1 có tiêu cự f1 = 10 cm , đặt trước và đồng trục với một thấu kính phân kì O2 có tiêu cự f2 = −6 cm. Dùng máy để

chụp ảnh của một vật ở rất xa với góc trông là 3° . Biết rằng, nếu bỏ thấu kính phân kì thì thì ảnh trên phim sẽ nhỏ đi 3 lần. Chiều cao của ảnh trên phim và khoảng cách giữa hai thấu kính lần lượt là

A. 1,1 cm và 3 cm.

B. 1,57 cm và 6 cm.

C. 1,05 cm và 7 cm.

D. 1,5 cm và 4 cm.

Câu 46. Vật kính của một máy ảnh có cấu tạo gồm một thấu kính hội tụ mỏng O1 có tiêu cự f1 = 10 cm , đặt trước và đồng trục với một thấu kính phân kì O2 có tiêu cự f2 = −6 cm . Khoảng cách giữa hai thấu kính là 7,25 cm . Dùng máy ảnh để chụp một vật AB đang chuyển động trên mặt phẳng ngang với tốc độ


v = 2 m/s . Trục chính của máy ảnh nằm theo đường thẳng đứng đi qua vật. Vật kính cách mặt phẳng ngang một khoảng 90 cm. Nếu thời gian chụp là 1 ms thì độ nhòe của ảnh trên phim là

A. 1,44 mm.

B. 0,75 mm.

C. 0,65 mm.

D. 2,5 mm.

Câu 47. Vật kính của một máy ảnh có tiêu cự 5 cm . Dùng máy ảnh để chụp một người đang chạy theo phương vuông góc với trục chính với vận tốc 8 m/s và cách vật kính một khoảng 6 m . Tính thời gian tối

đa mở màn chắn (cửa sập) của máy ảnh để độ nhòe trên phim không quá 0,1 mm. A. 2,1635 ms.

B. 1,96 ms.

C. 1,25 ms.

D. 1,4875 ms.

Câu 48. Vật kính của một máy ảnh là thấu kính hội tụ mỏng O có tiêu cự 6 cm. Hướng máy để chụp ảnh của một vật dưới bể nước. Trục chính của máy ảnh nằm trên theo đường thẳng đứng đi qua vật và vật cách vật kính của máy ảnh là 106 cm. Chiều cao của nước là 30 cm , chiết suất của nước là 4/3. Xác

định khoảng cách từ phim đến vật kính. A. 6,8 cm.

B. 6,4 cm.

C. 6,3 cm.

D. 6,5 cm.

Câu 49. Cho hệ quang học như hình vẽ: f1 = 30 cm ; f2 = −10 cm ; O1O2 = 70 cm và AO1 = 36 cm . Ảnh cuối cùng của AB tạo bởi hệ là

Câu 52. Hai thấu kính, một hội tụ ( f1 = 20 cm ) , một phân kì ( f2 = −12 cm ) , có cùng trục chính. Khoảng cách hai quang tâm là 30 cm . Vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính được đặt ngoài khoảng hai thấu kính về phía L1 và cách L1 một đoạn d1 = 20 cm. Ảnh cuối cùng của AB tạo bởi hệ là

A. ảnh thật, cách O2 là 12 cm.

B. ảnh ảo, cách O1 là 12 cm.

C. ảnh ngược chiều và cao bằng 0,4 vật.

D. ảnh cùng chiều và cao bằng 0,6 vật.

Câu 53. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, trước thấu kính L1 (có tiêu cự −18 cm ) một khoảng d1 = 18 cm. Phía sau đặt đồng trục một thấu kính hội tụ L2 có tiêu cự f2 = 24 cm , hai thấu kính cách nhau một khoảng ℓ . Nếu ảnh cuối cùng của AB tạo bởi hệ là ảnh thật thì giá trị của ℓ có thể là

A. 14 cm,

B. 11 cm.

C. 18 cm.

D. 12 cm.

Câu 54. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, trước thấu kính L1 (có tiêu cự 10 cm ) một khoảng d1 = 20 cm. Phía sau đặt đồng trục một thấu kính hội tụ L2 có tiêu cự f2 = 20 cm , hai thấu kính cách nhau một khoảng ℓ. Nếu ảnh cuối cùng của AB tạo bởi hệ là ảnh ảo thì giá trị của ℓ không thể là

A. 24 cm.

B. 31 cm.

C. 18 cm.

D. 39 cm.

A. ảnh thật, cách L2 là 10 cm.

Câu 55. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, trước thấu kính L1 (có tiêu cự 15 cm ) một

B. ảnh ảo, cách L2 là 10 cm.

khoảng d1 = 30 cm . Phía sau đặt đồng trục một thấu kính hội tụ L2 có tiêu cự f2 = −10 cm , hai thấu

C. ảnh cùng chiều và cao bằng nửa vật.

kính cách nhau một khoảng ℓ . Nếu ảnh cuối cùng của AB tạo bởi hệ là ảnh thật thì giá trị của ℓ không

D. ảnh cùng chiều và cao gấp đôi vật.

thể là

A. 24 cm.

B. 29 cm.

C. 31 cm.

D. 22 cm.

Câu 50. Vật sáng AB đặt trước và vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ O1 có tiêu cự

Câu 56. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, trước thấu kính L1 (có tiêu cự −18 cm ) một

f1 = 40 cm và cách O1 một khoảng d1 = 60 cm . Phía sau đặt đồng trục một thấu kính phân kì O2 có tiêu

khoảng d1 . Phía sau đặt đồng trục một thấu kính hội tụ L2 có tiêu cự f2 = 24 cm , hai thấu kính cách nhau

cự f2 = −15 cm , hai thấu kính cách nhau một khoảng 30 cm . Ảnh cuối cùng của AB tạo bởi hệ là

A. ảnh thật, cách O2 là 18 cm.

B. ảnh ảo, cách O1 là 18 cm.

C. ảnh ngược chiều và cao bằng 0,4 vật.

D. ảnh cùng chiều và cao bằng 0,4 vật.

một khoảng ℓ . Nếu số phóng đại ảnh cuối cùng k của AB tạo bởi hệ không phụ thuộc vào khoảng cách d1 thì ℓ và k lần lượt là

A. 6 cm và 0, 75.

B. 6 cm và −0,75.

C. 8 cm và 4/3.

D. 8 cm và −4/3.

Câu 51. Vật sáng AB đặt trước và vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ O1 có tiêu cự

Câu 57. Cho thấu kính hội tụ L2 có tiêu cự 24 cm và vật AB đặt trên trục chính cách thấu kính một đoạn

f1 = 30 cm và cách O1 một khoảng d1 = 36 cm. Phía sau đặt đồng trục một thấu kính phân kì O2 có

không đổi 44 cm . Thấu kính phân kì L1 có tiêu cự −15 cm được đặt giữa vật AB và L2 cách L2 khoảng

tiêu cự f2 = −10 cm , hai thấu kính cách nhau một khoảng 200 cm. Ảnh cuối cùng của AB tạo bởi hệ là

A. ảnh thật, cách O2 là 20/3 cm.

B. ảnh ảo, cách O2 là 20/3 cm.

C. ảnh ngược chiều và cao bằng 0,4 vật.

D. ảnh cùng chiều và cao bằng 0,4 vật.

34 cm sao cho hai trục chính trùng nhau. Ảnh cuối cùng của AB tạo bởi hệ là A. ảnh thật, cách O1 là 60 cm.

B. ảnh ảo, cách O2 là 60 cm.

C. ảnh ngược chiều và cao bằng 0,9 vật.

D. ảnh cùng chiều và cao bằng 0,4 vật.


Câu 58. Thấu kính hội tụ O1 có tiêu cự 50 cm . Thấu kính phân kì O2 có tiêu cự −30 cm. Hai thấu kính được ghép đồng trục cách nhau 30 cm . Một vật thẳng AB cao 9 cm được đặt vuông góc với quang trục của hệ, cách O1 một khoảng 30 cm. Chùm sáng từ vật qua O1 rồi qua O2 cuối cùng cho ảnh A2 B2 là ảnh

kính cho ảnh A2 B2 . Nếu hai ảnh đó cao bằng nhau thì

A. 36 cm.

B. 25 cm.

C. 30 cm.

D. 20 cm.

Câu 64. Một thấu kính mỏng phẳng – lồi L1 có tiêu cự f1 = 60 cm

A. ảnh thật, cách O2 là 70/3 cm.

B. ảnh ảo, cách O1 là 70/3 cm.

được ghép sát đồng trục với một thấu kính mỏng phẳng – lồi khác

C. ảnh ngược chiều với vật và cao 5 cm.

D. ảnh cùng chiều với vật và cao 5 cm.

L2 có tiêu cự f2 = 30 cm. Thấu kính L1 , có đường kính rìa gấp đôi

Câu 59. Hai thấu kính, một hội tụ ( f1 = 20 cm ) , một phân kì ( f2 = −10 cm ) , có cùng trục chính. Khoảng

đường kính rìa của thấu kính L2 . Một điểm sáng S nằm trên trục

cách hai quang tâm là 30 cm . Vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính được đặt ngoài khoảng hai

chính của hệ, trước L1 một khoảng d . Chùm sáng phát ra từ S chia

thấu kính về phía L1 và cách L1 một đoạn d1 . Để ảnh sau cùng là ảnh ảo và bằng hai lần vật thì d1 bằng

làm phần: phần ngoài chỉ đi qua L1 cho ảnh A ′B ′ và phần trong đi qua cả hai thấu kính cho ảnh A2 B2 .

A. 24 cm.

B. 35 cm.

C. 18 cm.

D. 40 cm.

Câu 60. Một điểm sáng S ở trên trục chính của thấu kính hội tụ L (có tiêu cự 2 m ) và cách thấu kính

Nếu hai ảnh đó đều là ảnh ảo thì giá trị d không thể là

A. 21 cm .

B. 15 cm.

C. 13 cm.

D. 5 cm.

một khoảng 2 m . Phía sau đặt một gương phẳng G (quay mặt phản xạ về phía thấu kính) vuông góc với

Câu 65. Một thấu kính mỏng – lõm bằng thủy tinh, có tiêu cự f1 = −20 cm . Thấu kính được đặt sao cho

trục chính của L . Ảnh cuối cùng của S cho bởi quang hệ là

trục chính thẳng đứng, mặt lõm hướng lên trên. Một điểm sáng S nằm trên trục chính và cách thấu kính

A. ảnh ảo có vị trí trùng với S. C. ảnh ảo đối xứng với S qua G.

B. ảnh thật có vị trí trùng với S.

một đoạn d như hình vẽ. Ảnh S′ của S tạo bởi thấu kính cách thấu

D. ảnh thật đối xứng với S qua L .

kính 12 cm . Giữ S và thấu kính cố định. Đổ một chất lỏng trong

Câu 61. Một thấu kính mỏng phẳng – lõm bằng thủy tinh, có tiêu cự

suốt vào mặt lõm. Bây giờ ảnh S′ là ảnh ảo và cách thấu kính

20 cm . Tính tiêu cự f2 của thấu kính chất lỏng phẳng – lồi.

f1 = −20 cm. Thấu kính được đặt sao cho trục chính thẳng đứng, mặt

A. 36 cm.

lõm hướng lên trên. Một điểm sáng S nằm trên trục chính và cách thấu kính một đoạn d như hình vẽ. Ảnh S′ của S tạo bởi thấu kính cách thấu

B. 25 cm .

C. 30 cm.

D. 96 cm.

Câu 62. Hai thấu kính L1 và L2 có tiêu cự bằng nhau f1 = f2 = 30 cm , ghép

sát đồng trục. Đặt một vật AB ở trước L1 một đoạn d1 > 0, vuông góc với trục của hệ thấu kính như hình vẽ. Chùm sáng phát ra từ vật chia làm phần: phần ngoài chỉ đi qua L2 cho ảnh A′B′ và phần trong đi qua cả hai thấu

B. 25 cm.

C. 30 cm.

D. 40 cm.

Câu 67. Cho một thấu kính phân kì L1 có tiêu cự −60 cm và một điểm sáng S ở rất xa trên trục chính

thấu kính cho ảnh A2 B2 . Khoảng cách giữa hai ảnh này bằng

Câu 63. Hai thấu kính L1 và L2 có tiêu cự bằng nhau f1 = f2 = 30 cm, ghép

100 cm , người ta đặt thêm một thấu kính hội tụ L2 đồng trục với L1 , ở trong khoảng giữa L1 và màn E .

A. 50 cm.

phần: phần ngoài chỉ đi qua L2 cho ảnh A ′B′ và phần trong đi qua cả hai

C. 30 cm.

của L1 . Để hứng được ảnh rõ nét của S trên một màn E vuông góc với trục chính của L1 và cách L1

trên màn E . Tiêu cự của L2 là

với trục của hệ thấu kính như hình vẽ. Chùm sáng phát ra từ vật chia làm

B. 25 cm.

D. 96 cm.

Khi xê dịch L2 cho cho tiến lại gần hay ra xa L1 ta chỉ tìm được một vị trí của L2 để có ảnh rõ nét của S

sát đồng trục. Đặt một vật AB ở trước L1 một đoạn d1 = 40 cm, vuông góc

A. 36 cm.

C. 30 cm.

Câu 66. Cho một thấu kính phân kì L1 có tiêu cự −60 cm và một điểm sáng S ở rất xa trên trục chính

kính 12 cm . Tính d .

A. 36 cm.

B. 25 cm.

D. 96 cm.

của L1 . Để hứng được ảnh rõ nét của S trên một màn E vuông góc với trục chính của L1 và cách L1

100 cm, người ta đặt thêm một thấu kính hội tụ L2 đồng trục với L1 , ở trong khoảng giữa L1 và màn E . Khi xê dịch L2 cho tiến lại gần hay ra xa L1 ta chỉ tìm được một vị trí của L2 để có ảnh rõ nét của S trên màn E. Khoảng cách giữa hai thấu kính là

A. 20 cm.

B. 25 cm.

C. 30 cm.

D. 40 cm.


Câu 68. Một học sinh bố trí thí nghiệm theo sơ đồ như hình vẽ.

A. ở xa vô cùng.

B. ảo và có độ phóng đại dài bằng 1/2.

Thấu kính phân kì L1 có tiêu cự −10 cm . Khi xê dịch L2 , học

C. ảo và có độ phóng đại dài bằng 2.

D. thật và có độ phóng đại dài bằng −1/ 2.

ĐÁP ÁN BÀI TOÁN TƯƠNG TỰ VÀ BIẾN TƯỚNG

sinh này nhận thấy chỉ có một vị trí duy nhất của L2 tạo được 1B

điểm sáng tại H . Tiêu cự của L2 là A. 10 cm.

B. 15 cm.

C. 20 cm.

D. 30 cm.

Câu 69. (Đề chính thức của BGD-ĐT – 2018) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm. Vật sáng AB đặt

2B

3B

4D

5D

6B

7B

8C

9D

10A

11C

12D

13C

14A

15D

16D

17A

18D

19C

20C

21D

22B

23C

24C

25B

26D

27C

28A

29B

30D

31B

32A

33B

34D

35A

36A

37C

38D

39A

40B

vuông góc với trục chính của thấu kính và cách thấu kính 30 cm . Khoảng cách giữa vật và ảnh của nó

41C

42C

43A

44D

45B

46B

47D

48B

49C

50D

qua thấu kính là

51B

52D

53C

54C

55C

56A

57C

58D

59B

60B

61C

62D

63D

64A

65C

66D

67A

68C

69D

70D

71B

72A

73C

74D

75B

A. 160 cm.

B. 150 cm.

C. 120 cm.

D. 90 cm.

Câu 70. (Đề chính thức của BGD-ĐT – 2018) Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính và cách thấu kính 12 cm . Ảnh của vật tạo bởi thấu kính cùng chiều với vật và cao bằng một nửa vật. Tiêu cự của thấu kính là

A. 12 cm.

B. 24 cm.

C. −24 cm.

D. −12 cm.

Câu 71. Cho một hệ hai thấu kính mỏng L1 và L2 đồng trục chính. L1 là thấu kính hội tụ có tiêu cự

12 cm . Trên trục chính, trước L1 đặt một điểm sáng S cách L1 là 8 cm. Thấu kính L2 đặt tại tiêu diện ảnh của L1 . Để chùm sáng phát ra từ S , sau khi qua hệ là chùm song song với trục chính thì độ tụ của thấu kính L2 phải có giá trị

A. 8/3 điốp.

B. 25/9 điốp.

C. 16/3 điốp.

D. 5/2 điốp.

Câu 72. Vật sáng AB có dạng đoạn thẳng, đặt vuông góc với trục chính ( A nằm trên trục chính) của một thấu kính, tạo ra ảnh A1B1 = 4 cm rõ nét trên màn. Giữ vật và màn cố định, di chuyển thấu kính dọc theo trục chính đến một vị trí khác thì lại thu được ảnh A2 B2 = 6,25 cm rõ nét trên màn. Độ cao vật AB bằng

A. 5 cm.

B. 25 cm.

C. 5,12 cm.

D. 1,56 cm.

Câu 73. Vật sáng AB có dạng đoạn thẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính ( A nằm trên trục chính) của thấu kính hội tụ cho ảnh A′B′ . Biết ảnh A ′B′ có độ cao bằng 2/3 lần độ cao của vật AB và khoảng cách giữa A′ và A bằng 50 cm. Tiêu cự của thấu kính bằng

A. 9 cm

B. 15 cm.

C. 12 cm.

D. 6 cm.

Câu 74. Đặt một vật sáng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính 15 cm . Thấu kính cho một ảnh ảo lớn gấp hai lần vật. Tiêu cự của thấu kính đó là

A. −30 cm.

B. 10 cm.

C. −20 cm.

D. 30 cm.

Câu 75. Vật sáng AB có dạng đoạn thẳng nhỏ, đặt vuông góc với trục chính ( A nằm trên trục chính) của thấu kính phân kỳ. Tiêu cự của thấu kính có độ lớn 10 cm . Khi AB ở vị trí cách thấu kính 10 cm thì ảnh A′B′ của AB cho bởi thấu kính là


CHƯƠNG 7 BÀI 3. MẮT TÓM TẮT LÝ THUYẾT

C. hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh và võng mạc tương đương với

một thấu kính hội tụ. D. hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, võng mạc và điểm vàng tương

+ Cấu tạo của mắt gồm: màng giác, thủy dịch, lòng đen và con ngươi, thể thủy tinh, dịch thủy tinh, màng

đương với một thấu kính hội tụ.

lưới.

Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?

+ Điều tiết là sự thay đổi tiêu cự của mắt để tạo ảnh của vật luôn hiện ra tại màng lưới.

B. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh của vật cần

- Điều tiết tối đa: fmin - Điểm cực viễn là điểm trên trục của mắt mà mắt nhìn rõ khi không điều tiết. - Điểm cực cận là điểm trên trục của mắt mà mắt nhìn rõ khi điều tiết tối đa. + Năng suất phân li của mắt là góc trông nhỏ nhất ε mà mắt còn phân biệt được hai điểm: ε ≈ 1' ≈ 3.10−4

Đặc điểm fmax < OV

Cách khắc phục Đeo kính phân kì f k = −OCV (kính sát mắt)

Đeo kính hội tụ Tiêu cự có giá trị sao cho mắt đeo kính nhìn gần như mắt không có tật Đeo kính hội tụ Mắt lão CC dời xa mắt Tác dụng của kính như với mắt viễn + Hiện tượng lưu ảnh của mắt: Tác động của ánh sáng lên màng lưới còn tồn tại khoảng 0,1 s sau khi ánh

Mắt viễn

C. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể và vật cần quan sát để giữ cho ảnh của

vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.

thể và võng mạc để giữ cho ảnh của của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.

+ Các tật của mắt và cách khắc phục:

Mắt cận

quan sát hiện rõ trên võng mạc.

D. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi cả độ cong các mặt của thuỷ tinh thể, khoảng cách giữa thuỷ tinh

rad (giá trị trung bình).

Tật của mắt

A. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong các mặt của thuỷ tinh thể để giữ cho ảnh của vật cần quan

sát hiện rõ trên võng mạc.

- Không điều tiết: fmax

fmax > OV

Câu 5. Cấu tạo thu gọn của mắt về phương diện quang học được biểu diễn

như sơ đồ hình vẽ: O: quang tâm của mắt; V: điểm vàng trên màng lưới. Quy ước đặt: (1): Mắt bình thường về già; (2): Mắt cận; (3): Mắt viễn. Mắt loại nào có điểm cực viễn Cv ở vô cực? A. (l).

B. (2)

C. (3).

D. (l) và (3).

Câu 6. Cấu tạo thu gọn của mắt về phương diện quang học được biểu diễn như

sơ đồ hình vẽ: O: quang tâm của mắt; V: điểm vàng trên màng lưới. Quy ước

sáng tắt. TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH Câu 1. Trường hợp nào dưới đây, mắt nhìn thấy vật ở xa vô cực? A. Mắt không có tật, không điều tiết.

B. Mắt không có tật và điều tiết tối đa.

C. Mắt cận không điều tiết.

D. Mắt viễn không điều tiết.

đặt: (1): Mắt bình thường về già; (2): Mắt cận; (3): Mắt viễn. Mắt loại nào có

fmax > OV? A. (1)

B. (2)

C. (3)

Câu 2. Mắt lão nhìn thấy vật ở xa vô cùng khi

sơ đồ hình vẽ: O: quang tâm của mắt; V: điểm vàng trên màng lưới. Quy ước

A. đeo kính hội tụ và mắt không điều tiết

đặt: (1): Mắt bình thường về già; (2): Mắt cận; (3): Mắt viễn. Mắt loại nào phải

B. đeo kính phân kì và mắt không điều tiết

đeo thấu kính hội tụ?

C. mắt không điều tiết D. đeo kính lão

A. (1)

B. (2)

C. (3)

A. không có tật.

B. bị tật cận thị.

A. mắt tương đương với một thấu kính hội tụ.

C. bị tật lão thị.

D. bị tật viễn thị.

B. hệ thống bao gồm các bộ phận cho ánh sáng truyền qua của mắt tương đương với một thấu kính hội

D. (l) và (3).

Câu 8. Mắt của một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Mắt người này

Câu 3. Về phương diện quang hình học, có thể coi

tụ.

D. (l) và (3).

Câu 7. Cấu tạo thu gọn của mắt về phương diện quang học được biểu diễn như

Câu 9. Mắt cận thị khi không điều tiết thì có tiêu điểm A. nằm trước võng mạc

B. cách mắt nhỏ hơn 20 cm

C. nằm trên võng mạc

D. nằm sau võng mạc


Câu 10. Khi mắt nhìn rõ một vật đặt ở điểm cực cận thì A. tiêu cự của thuỷ tinh thể là lớn nhất.

C. Người mắt không có tật OCV = ∞ . D. Những người bị cận thị thì không bị tật lão thị.

B. mắt không điều tiết vì vật rất gần mắt

Câu 17. Xét cấu tạo của mắt về phương diện Quang học: O là quang tâm mắt; Cv là điểm cực viễn; V là

C. độ tụ của thuỷ tinh thể là lớn nhất

điểm vàng; Cc là điểm cực cận; tiêu cự lớn nhất và nhỏ nhất của mắt là fmax và fmin. Khi khắc phục tật cận

D. khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc là nhỏ nhất

thị bằng cách đeo kính sát mắt thì tiêu cự của kính có giá trị tính bởi biểu thức:

Câu 11. Mắt cận thị không điều tiết khi quan sát vật đặt ở A. Điểm cực cận

B. vô cực

C. Điểm các mắt 25 cm

D. Điểm cực viễn

Câu 12. Tìm phát biểu sai. Mắt cận thị A. Khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt nằm trước võng mạc. B. Phải điều tiết tối đa mới nhìn được vật ở xa. C. Tiêu cự của mắt có giá trị lớn nhất nhỏ hơn mắt bình thường D. Độ tụ của thủy tinh thể là nhỏ nhất khi nhìn vật ở cực viễn. Câu 13. Mắt bị tật viễn thị A. có tiêu điểm ảnh F’ ở trước võng mạc.

A. −1 / OCV

B. −1 / OCc

C. −OCc

D. −OC v

Câu 18. Xét cấu tạo của mắt về phương diện Quang học: O là quang tâm mắt; Cv là điểm cực viễn; V là điểm vàng; Cc là điểm cực cận; tiêu cự lớn nhất và nhỏ nhất của mắt là fmax và fmin. Mắt không tật lúc điều

tiết tối đa thì có độ tụ tăng lên một lượng có giá trị tính bởi biểu thức: A. 1/ OCV

B. 1/ OCc

C. OCc

D. OC v

Câu 19. Khi mắt không điều tiết thì ảnh của điểm cực cận Cc được tạo ra ở đâu?

A. Tại điểm vàng V.

B. Sau điểm vàng V.

C. Trước điểm vàng V.

D. Không xác định được vì không có ảnh.

Câu 20. Khi mắt điều tiết tối đa thì ảnh của điểm cực viễn Cv được tạo ra tại đâu?

B. nhìn vật ở xa phải điều tiết mắt.

A. Tại điểm vàng V.

B. Sau điểm vàng V.

C. phải đeo thấu kính phân kì thích hợp để nhìn các vật ở xa.

C. Trước điểm vàng V.

D. Không xác định được vì không có ảnh.

D. điểm cực cận gần mắt hơn người bình thường. Câu 14. Mắt của một người có tiêu cự của thể thuỷ tinh là 18 mm khi không điều tiết. Khoảng cách từ

quang tâm mắt đến võng mạc là 15 mm. Mắt người này A. không có tật

B. bị tật cận thị.

C. bị tật lão thị

D. bị tật viễn thị.

Câu 15. Chọn câu sai. A. Năng suất phân li của mắt là góc trông vật lớn nhất mà mắt còn phân biệt hai điểm đầu và điểm

cuối của vật. B. Khi mắt quan sát vật ở điểm cực cận thì mắt ở trạng thái điều tiết tối đa ứng với tiêu cự nhỏ nhất

của thể thủy tinh. C. Điều tiết là hoạt động thay đổi tiêu cự của mắt thực hiện nhờ các cơ vòng của mắt bóp lại làm

giảm bán kính cong của thể thủy tinh. D. Vì chiết suất của thủy dịch và thể thủy tinh chênh lệch ít nên sự khúc xạ ánh sáng xảy ra phần lớn ở mặt phân cách không khí-giác mạc. Câu 16. Xét cấu tạo của mắt về phương diện Quang học: O là quang tâm mắt; Cv là điểm cực viễn; V là điểm vàng; Cc là điểm cực cận; tiêu cự lớn nhất và nhỏ nhất của mắt là fmax và fmin. Chọn câu sai.

Câu 21. Đặt độ tụ của các loại mắt như sau ở trạng thái không điều tiết: D1: Mắt bình thường (không

tật); D2: Mắt cận; D3: Mắt viễn. Coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến võng mạc là như nhau. So sánh các độ tụ này ta có kết quả nào? A. D1> D2 > D3.

B. D2 > D1 > D3.

C. D3 > D1 > D2.

D. D3 > D2 > D1.

Câu 22. Xét một mắt cận được mô tả ở hình vẽ. Vật có vị trí nào kể sau thì ảnh tạo bởi mắt hiện ra ở điểm vàng V? A. Tại Cv khi mắt điều tiết tối đa. B. Tại Cc khi mắt không điều tiết C. Tại một điểm trong khoảng CVCc khi mắt điều tiết thích hợp. D. Tại một điểm ngoài khoảng CVCc khi mắt điều tiết thích hợp. Câu 23. Xét một mắt cận được mô tả ở hình vẽ. Để có thể nhìn rõ các

vật ở vô cực mà không điều tiết, thì kính phải đeo sát mắt là kính phân kì có độ lớn của tiêu cự là: A. f = OCV

B. f = OCc

C. f = Cc CV

Câu 24. Xét một mắt cận được mô tả ở hình vẽ. Để có thể nhìn rõ các vật

A. Đặc trưng cấu tạo của mắt cận là fmax < OV.

ở vô cực mà không điều tiết, thì kính phải đeo sát mắt là kính phân kì

B. Đặc trưng cấu tạo của mắt viễn là fmax > OV.

thích hợp. Sau khi đeo kính, điểm gần nhất mà mắt nhìn thấy là điểm nào?

D. f = OV


A. Vẫn là điểm Cc

B. Một điểm ở trong đoạn OCc.

B. Điểm cực cận xa mắt hơn so với mắt không tật.

C. Một điểm ở trong đoạn CcCv

D. Một điểm ở ngoài đoạn OCv

C. Thấu kính mắt có tiêu điểm nằm trước màng lưới khi mắt không điều tiết.

Câu 25. Xét một mắt cận được mô tả ở hình vẽ. Người này mua nhầm

D. Thấu kính mắt có tiêu cự đúng bằng khoảng cách từ quang tâm thấu kính mắt đến màng lưới, khi

kính nên khi đeo kính sát mắt thì hoàn toàn không nhìn thấy gì. Có thể kết

mắt điều tiết tối đa.

luận thế nào về tiêu cự f của kính này?

Câu 31. Mắt bị viễn là mắt có dấu hiệu sau:

A. Kính hội tụ có f > OCV

B. Kính hội tụ có f < OCc

C. Kính phân kì có f > OC V

D. Kính phân kì có f < OCc

Câu 26. Để mắt có thể nhìn rõ vật ở các khoảng cách khác nhau thì A. thấu kính mắt phải dịch chuyển ra xa hay lại gần màng lưới sao cho ảnh của vật luôn nằm trên màng

lưới. B. thấu kính mắt phải thay đổi tiêu cự nhờ cơ vòng để cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới. C. thấu kính mắt đồng thời vừa phải chuyển dịch ra xa hay lại gần màng lưới và vừa phải thay đổi cả

tiêu cự nhờ cơ vòng để cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới. D. màng lưới phải dịch lại gần hay ra xa thấu kính mắt sao cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới. Câu 27. Điểm cực viễn của mắt không bị tật là A. điểm xa nhất trên trục của mắt mà khi mắt không điều tiết, vật đặt tại đó, ảnh của vật nằm đúng trên

màng lưới. B. điểm xa nhất trên trục của mắt mà khi vật đặt tại đó, mắt còn nhìn thấy rõ vật. C. điểm mà khi vật đặt tại đó, mắt nhìn vật dưới góc trông cực tiểu. D. điểm xa nhất trên trục của mắt mà khi vật đặt tại đó, mắt nhìn vật dưới góc trông bằng năng suất

phân li và ảnh của vật nằm đúng trên màng lưới. Câu 28. Điểm cực cận của mắt không bị tật là A. điểm ở gần mắt nhất. B. điểm gần nhất trên trục của mắt mà khi vật đặt tại đó, ảnh của vật nằm đúng trên màng lưới của mắt. C. điểm gần nhất trên trục của mắt mà khi vật đặt tại đó, mắt nhìn vật dưới góc trông bằng năng suất

phân li. D. điểm gần nhất trên trục của mắt mà khi vật đặt tại đó, mắt nhìn vật dưới góc trông lớn nhất. Câu 29. Muốn nhìn rõ các chi tiết của vật thì A. vật phải đặt trong khoảng nhìn rõ của mắt B. vật phải đặt tại điểm cực cận của mắt C. vật phải đặt trong khoảng nhìn rõ của mắt và mắt nhìn ảnh của vật dưới góc trông lớn hơn hoặc bằng

năng suất phân li D. vật phải đặt càng gần mắt càng tốt. Câu 30. Mắt bị cận là mắt có dấu hiệu sau: A. Điểm cực viễn xa mắt hơn so với mắt không tật.

A. Điểm cực viễn là điểm nằm sau màng lưới. B. Điểm cực cận gần mắt hơn so với mắt không tật. C. Thấu kính mắt có tiêu điểm nằm trước màng lưới khi mắt không điều tiết. D. Thấu kính mắt có tiêu cự nhỏ hơn khoảng cách từ quang tâm thấu kính mắt đến màng lưới khi mắt

không điều tiết. Câu 32. Mắt lão là mắt có dấu hiệu sau: A. Điểm cực viễn là điểm nằm ở vô cực. B. Điểm cực cận gần hơn mắt hơn so với mắt không tật. C. Thấu kính mắt có tiêu điểm nằm sau màng lưới khi mắt không điều tiết. D. Thấu kính mắt có tiêu cự bằng khoảng cách từ quang tâm thấu kính mắt đến màng lưới khi mắt điều

tiết tối đa. Câu 33. Để mắt cận có thể nhìn rõ được vật ở xa như mắt thường, thì phải đeo loại kính sao cho khi vật ở

vô cực thì A. ảnh cuối cùng của vật qua thấu kính mắt sẽ hiện rõ trên màng lưới nếu mắt không điều tiết. B. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trên màng lưới. C. ảnh được tạo bởi kính đeo không nằm tại điểm cực viễn của mắt. D. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trong khoảng từ vô cực đến điểm cực viễn của mắt. Câu 34. Để mắt viễn có thể nhìn rõ được vật ở gần như mắt thường, thì phải đeo loại kính sao cho khi vật ở cách mắt 25 cm thì A. ảnh cuối cùng của vật qua thấu kính mắt sẽ hiện rõ trên màng lưới nếu điều tiết tối đa. B. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trên màng lưới. C. ảnh được tạo bởi kính đeo không nằm tại điểm cực cận của mắt. D. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trong khoảng từ thấu kính mắt đến điểm cực viễn sau thấu kính mắt. Câu 35. Để mắt lão có thể nhìn rõ được vật ở gần như mắt thường, người ta phải đeo loại kính sao cho

khi vật ở cách mắt 25 cm thì A. ảnh cuối cùng của vật qua thấu kính mắt nằm trên màng lưới. B. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trên màng lưới. C. ảnh được tạo bởi kính đeo không nằm tại điểm cực cận của mắt. D. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trong khoảng từ thấu kính mắt đến điểm cực viễn của mắt.


Câu 36. Một người nhìn trong không khí thì không thấy rõ các vật ở xa. Lặn xuống nước hồ bơi lặng

yên thì người này lại nhìn thấy các vật ở xa. Có thể kết luận ra sao về mắt người này?

Hướng dẫn

+ Góc trông vật: tan α =

A. Mắt cận. B. Mắt viễn

AB AB AB 10−3 ⇒d= = = = 3, 44(m) 10 d tan α tan ε tan 60

C. Mắt bình thường (không tật).

⇒ Chọn D

D. Mắt bình thường nhưng lớn tuổi (mắt lão).

Câu 2. Khoảng cách từ quang tâm thấu kính mắt đến màng lưới của một mắt bình thường là 1,5 cm. Chọn

Câu 37. Kính "hai tròng" phần trên có độ tụ D1 < 0 và phần dưới có độ tụ D2 > 0. Kính này dùng cho

A. Điểm cực viễn của mắt nằm ở vô cùng.

người có mắt thuộc loại nào sau đây? A. Mắt lão.

câu sai.

B. Mắt viễn

C. Mắt lão và viễn

D. Mắt lão và cận

B. Độ tụ của mắt ứng với khi mắt nhìn vật đặt ở điểm cực viễn là 200/3 dp. C. Tiêu cự lớn nhất của thấu kính mắt là 15 mm. D. Độ tụ của mắt ứng với khi mắt nhìn vật ở vô cùng là 60 dp.

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH

1A

2C

3B

4A

5A

6C

7D

8B

9A

11D

12B

13B

14D

15A

16D

17D

18B

19B

20C

21B

22C

23A

24C

25D

26B

27A

28B

29C

30C

31A

32A

33A

34A

35A

36A

Hướng dẫn

10C

37C

* Mắt không có tật điểm cực viễn ở vô cùng. * Mắt không có tật khi nhìn vật ở vô cùng thể thủy tinh dẹt nhất, tiêu cự lớn nhất (fmax = OV) và độ tụ nhỏ nhất: D min =

TRẮC NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG DẠNG 1: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT

+ Khi quan sát trong trạng thái bất kì: D =

1 1 1 = + f d OV

1 1 1 200 = = = (dp) ⇒ Chọn D. f max OV 0, 015 3

Câu 3. Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 10 cm đến 100 cm. Độ biến thiên độ tụ của mắt người đó từ trạng thái không điều tiết đến trạng thái điều tiết tối đa là

A. 12 dp

B. 5 dp

* Khi quan sát trong trạng thái không điều tiết: D min =

1 1 1 = + f max OCv OV

* Khi quan sát trong trạng thái điều tiết tối đa: Dmin =

1 1 1 = + f min OCC OV

d = OC v (mắt không có tật OC v = ∞ ) + Khi quan sát trong trạng thái điều tiết tối đa Dmax (vật đặt tại điểm cực cận): d = OC v

* Độ biến thiên độ tụ: ∆D = Dmax − Dmin =

+ Độ biến thiên độ tụ của mắt: ∆D = Dmax − D min + Góc trông vật trực tiếp: tan α =

AB d

+ Khoảng cách giữa hai đầu dây thần kinh thị giác liên tiếp: A ' B ' = OV tan ε Câu 1. Trên một tờ giấy vẽ hai vạch cách nhau 1 mm như hình vẽ. Đưa tờ giấy ra xa mắt dần cho đến

A. 1,8 m.

B. 1,5 m

C. 4,5 m

D. 3,4 m

1 1 1 1 − = − = 9(dp) ⇒ Chọn D. OCC OCV 0,1 1

Câu 4. Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt 12 cm thì mắt không phải điều tiết. Lúc đó, độ tụ của

thuỷ tinh thể là 62,5 (dp). Khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,8 cm

B. 1,5 cm

C. 1,6 cm Hướng dẫn

khi mắt cách tờ giấy một khoảng d thì thấy hai vạch đó như nằm trên một đường thẳng. Nếu năng suất phân li của mắt là 1’ thì d gần giá trị nào nhất sau đây?

D. 9 dp

Hướng dẫn

+ Khi quan sát trong trạng thái không điều tiết Dmin (vật đặt tại điểm cực viễn):

C. 6 dp

* Khi quan sát trong trạng thái không điều tiết: D min = ⇒ 62,5 =

1 1 + ⇒ OV = 0,018(m) ⇒ Chọn A. 0,12 OV

1 1 1 = + f max OCv OV

D. 1,9 cm


Câu 5. Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt 12 cm thì mắt không phải điều tiết. Lúc đó, độ tụ của

thuỷ tinh thể là 62,5 (dp). Khi quan sát trong trạng thái điều tiết tối đa thì độ tụ của thuỷ tinh thể là 67,5 (dp). Khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt gần giá trị nào nhất sau đây? A. 5,8 cm

B. 4,5 cm

C. 7,4 cm

D. 7,8 cm

Hướng dẫn

* Khi quan sát trong trạng thái không điều tiết: D min =

1 1 1 = + f max OCv OV

* Khi quan sát trong trạng thái điều tiết tối đa: Dmax =

1 1 1 = + f min OCC OV

⇒ D max − D min =

1 1 1   Dmin = f = OC + OV 1 1  max v ⇒ D max − D min = − * Từ  1 1 1 OC OC C v D = = +  max f min OCC OV

Dmax − D min =1(dp) 1 1 OC v =∞ −  → OCC = 1(m) ⇒ Chọn D. OCC OC v

Câu 9. Mắt của một người có quang tâm cách võng mạc khoảng 1,52 cm. Tiêu cự thể thủy tinh thay đổi giữa hai giá trị f1 = 1,500 cm và f2 = 1,415 cm. Khoảng nhìn rõ của mắt gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 95,8 cm.

B. 93,5 cm

D max = 67,5;D min = 62,5 OC v =12(cm)

Câu 6. Một người mắt không có tật, quang tâm nằm cách võng mạc một khoảng 2,2 cm. Độ tụ của mắt đó

khi quan sát không điều tiết gần giá trị nào nhất sau đây? B. 45 dp

C. 46 dp

D. 49 dp

Hướng dẫn

1

* Khi quan sát trong trạng thái không điều tiết: D min =

⇒ Dmin =

1 f max

=

D. 97,8 cm

Hướng dẫn

 → OCC = 7,5(cm) ⇒ Chọn C.

A. 42 dp

C. 97,4 cm

f max

=

1 1 1 1 1  1 = +  D min = f = OC + OV  OC V = 114  1,5 OC v 1,52 max v * Từ  ⇒ ⇒ 1 1 1 1 1 1 OCC = 20, 48 D =  = + = +  max f min OCC OV 1, 415 OCC 1,52 CC Cv = OCV − OCC = 93,52(cm) ⇒ Chọn B.

1 1 + OCv OV

Câu 10. Khoảng cách từ quang tâm thấu kính mắt đến màng lưới của một mắt bình thường là 1,5 cm. Khả năng điều tiết của mắt giảm theo độ tuổi. So với lúc mắt không điều tiết thì khi mắt điều tiết tối đa, độ tụ

1 1 + = 45, 45(dp) ⇒ Chọn B. ∞ 2, 2.10−2

của mắt tăng thêm một lượng: ∆D = (16 − 0,3n)dp (với n là số tuổi tính theo đơn vị là năm). Độ tụ tối đa

Câu 7. Một người mắt không có tật, quang tâm nằm cách võng mạc một khoảng 2,2 cm. Độ tụ của mắt đó

của mắt bình thường ở tuổi 17 là Dmax và khoảng cực cận của mắt ở độ tuổi đó x (m). Tích xDmax gần giá

khi quan sát một vật cách mắt 20 cm gần giá trị nào nhất sau đây?

trị nào nhất sau đây?

A. 42 dp

B. 45 dp

C. 46 dp

D. 49 dp

A. 14

B. 16

1 1 1 1 + = + = 50, 45(dp) d OV 0, 2 2, 2.10−2

⇒ Chọn D.

Câu 8. Một người mắt không có tật về già, khi điều tiết tối đa độ tụ của mắt tăng thêm 1 dp so với khi

không điều tiết. Lúc này, A. điểm cực viễn gần hơn so với lúc trẻ. B. điểm cực cận cách mắt 25 cm.

n =17 * Từ ∆D = (16 − 0,3n)dp  → ∆D = 10,9(dp)

* Từ

1 200   Dmin = 0, 015 = 3 (dp) 1 1   Dmin = OC + OV OV =0,015m  2327   v OCV =∞ → (dp)   D max = Dmin + ∆D = 1 1 30 D =  + max 1 10   OCC OV  ∆D = Dmax − Dmin = OC ⇒ OCC = 109 (m) C 

C. điểm cực cận cách mắt 50 cm. xD max =

D. điểm cực cận cách mắt 100 cm.

D. 10

Hướng dẫn

Hướng dẫn

* Khi quan sát một vật cách mắt 20 cm: D =

C. 12

10 2327 = 7,116 ⇒ Chọn D. 109 30

Hướng dẫn

Câu 11. Mắt một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20 cm và khoảng nhìn rõ là 40 cm.

* Người mắt không có tật khi về già điểm cực viễn không thay đổi nhưng điểm cực cận thì dịch xa mắt do

Người này, cầm một gương phẳng đặt cách mắt 10 cm rồi dịch gương lùi dần ra xa mắt được một

cơ mắt bị yếu đi.

khoảng 20 cm thì dừng lại. Trong quá trình dịch chuyển mắt luôn quan sát rõ ảnh của mắt trong gương thì


A. tiêu cự của thuỷ tinh thể giảm dần.

Câu 13. Một người có điểm cực cận cách mắt OCc =18 cm. Để có thể nhìn thấy ảnh của mắt mình mà

B. độ tụ của thủy tinh thể tăng dần.

mắt phải điều tiết tối đa thì người đó phải đứng cách gương cầu có tiêu cự f = -12 cm một khoảng gần giá

C. góc trông ảnh giảm dần.

trị nào nhất sau đây? Biết mắt nhìn theo hướng của trục chính

D. khoảng cực viễn của mắt là 40 cm.

A. 30 cm

B. 15 cm

Hướng dẫn

C. 60 cm

D. 12 cm

Hướng dẫn

* Khoảng cực viễn của mắt: OC v = OCC + Cc C v = 20 + 40 = 60 cm

* Khi quan sát điều tiết tối đa: OCc = L = d + d ' = d − d ' = d −

* Lúc đầu, ảnh của mắt trong gương hiện

df d−f

OCC =18

f =−12 → d = 12(cm) ⇒ Chọn D

lên ở điểm cực cận (OCc = 20 cm) nên mắt phải điều tiết tối đa (Dmax), tiêu cự của thể

Câu 14. Một người có điểm cực viễn cách mắt 1,8 (m). Hỏi người đó phải

thuỷ tinh nhỏ nhất (fmin).

cách gương cầu có tiêu cự f = +1,2 (m) một khoảng bao nhiêu để có thể nhìn thấy ảnh ảo của mình mà

* Khi đưa ra xa, khoảng cách giữa mắt và

mắt không phải điều tiết. Biết mắt nhìn theo hướng của trục chính.

ảnh tăng lên do đó tiêu cự của thể thuỷ tinh tăng dần (độ tụ thể thủy tinh giảm dần) để ảnh hiện rõ nét trên

A. 40 cm

B. 15 cm

võng mạc.

C. 60 cm

đứng

D. 12 cm

Hướng dẫn

* Khi ảnh hiện lên ở điểm cực viễn thì mắt không phải điều tiết, thuỷ tinh thể có tiêu cự lớn nhất (độ tụ

* Khi quan sát không điều tiết: OC v = L = d + d ' = d − d '

nhỏ nhất). * Ảnh qua gương phẳng có độ cao luôn bằng vật đối xứng với vật qua gương không phụ thuộc vào

⇒ OCV = d −

OC v =1,8 d = 0, 6(m) df f =+1,2  → d−f d = 3, 6(m) > f ⇒ loai

khoảng cách từ vật đến gương. Do đó, góc trông ảnh giảm vì khoảng cách từ ảnh tới mắt tăng lên mà ⇒ Chọn C

chiều cao không đổi ⇒ Chọn C.

Câu 15. Một người mắt có khoảng nhìn rõ là 84 cm. Người này muốn nhìn rõ ảnh của mắt mình qua

Chú ý: * Khi soi gương (vật thật d > 0 cho ảnh ảo d’ < 0), khoảng cách từ mắt đến ảnh của nó

gương cầu lồi có tiêu cự f= -15 cm thì phải đặt gương đó cách mắt một khoảng gần nhất là 10 cm. Biết mắt nhìn theo hướng của trục chính. Khoảng cực viễn của mắt người đó là

Guong phang : d ' = −d ⇒ L = 2d  L = d −d' =  df d 2 − 2df ⇒L= Guong cau : d ' = d−f d −f 

A. 30 cm

B. 100 cm

* Khi quan sát ảnh của mắt trong trạng thái điều tiết tối đa: df 10.15 = 10 + = 16(cm) d−f 10 + 15

điều tiết).

OCc = L = d + d ' = d − d ' = d −

Câu 12. Một người có điểm cực viễn cách mắt OCv = 30 cm. Để có thể nhìn thấy ảnh của mắt mà mắt

* Điểm cực viễn cách mắt một khoảng:

không điều tiết thì phải đứng cách gương phẳng khoảng bao nhiêu?

B. 15 cm.

C. 60 cm.

Hướng dẫn * Khoảng cách từ mắt đến ảnh ảo của nó: L = d − d ' = 2d * Khi quan sát không điều tiết: OCv = L = 2d ⇒d=

OC v = 15(cm) ⇒ Chọn B 2

D. 16 cm

Hướng dẫn

* Để mắt nhìn rõ thì OCc ≤ L ≤ OC v (khi L = OCc mắt điều tiết tối đa và khi L = OCv mắt không phải

A. 30 cm.

C. 160 cm.

D. 18 cm

OCV = OCC + CC C v = 16 + 84 = 100(cm) ⇒ Chọn B Câu 16. Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 18 (cm) đến 60 cm. Người này muốn nhìn rõ ảnh

của mắt mình qua gương cầu lõm có tiêu cự f = 40 cm thì phải đặt gương cách mắt một khoảng gần nhất và xa nhất lần lượt là dmin và dmax. Biết mắt nhìn theo hướng của trục chính. Giá trị (dmax - dmin) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 10 cm

B. 11 cm

C. 17 cm

D. 19 cm

Hướng dẫn

* Để nhìn thấy ảnh trong gương thì ảnh là ảnh ảo nên vật thật phải đặt trong tiêu điểm (0 < d < f)


Câu 1. Mắt của một người có điểm cực viễn cách mắt 80 cm. Muốn nhìn thấy vật ở vô cực không điều

tiết, người đó phải đeo kính sát mắt có độ tụ A. −4dp

B. −1, 25dp

C. −2dp

D. −2,5dp

Hướng dẫn

* Người đó đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở vô cực mà mắt không phải điều tiết (vật ở vô cùng qua Ok cho ảnh ảo nằm tại điểm cực

* Khi quan sát ảnh của mắt trong trạng thái điều tiết tối đa: df d '= d −f

OCc = d − d ' →18 = d −

 d = 8(cm) = d min 40d ⇒ d − 40  d = 90(cm) > f ⇒ Loai

viễn Cv): f k + l = OC v l= 0

OC v =0,8(m)  → f k = −0,8(m) ⇒ Dk =

* Khi quan sát ảnh của mắt trong trạng thái không điều tiết: d '=

df

d −f OCV = d − d '  → 60 = d −

 d = 20(cm) = d max 40d ⇒ d − 40  d = 120(cm) > f ⇒ Loai

Câu 2. Mắt một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 12,5 cm và khoảng nhìn rõ là 37,5 cm. Hỏi

người này phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu để nhìn rõ được các vật ở vô cực mà mắt không phải điều

⇒ d max − d min = 12(cm) ⇒ Chọn B

tiết? Coi kính đeo sát mắt.

Câu 17. Một người muốn nhìn rõ ảnh của mắt mình qua gương cầu lồi có tiêu cự f = -20 cm thì phải đặt

A. −8 / 3dp

gương đó cách mắt từ 20 cm đến 80 cm. Biết mắt nhìn theo hướng của trục chính. Khoảng nhìn rõ của mắt gần giá trị nào nhất sau đây? A. 60 cm

1 = −1, 25(dp) ⇒ Chọn B. fk

B. −4dp

D. −8dp

* Người đó đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở vô cực mà mắt

B. 100 cm

C. 160 cm

D. 16 cm

Hướng dẫn

df * Khoảng cách từ mắt đến ảnh của nó: L = d + d ' = d − d ' = d − d−f * Khi điều tiết tối đa: OCC = L min = 20 +

20.20 = 30(cm) 20 + 20

* Khi không điều tiết: OC v = L max = 80 +

80.20 = 96(cm) 80 + 20

không phải điều tiết (vật ở vô cùng qua Ok cho ảnh ảo nằm tại điểm cực

viễn Cv): f k + l = OC v l= 0

OC v = OCc + Cc C v =0,125+ 0,375 =0,5(m)  → f k = −0,5(m) ⇒ Dk =

DẠNG 2: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN SỬA TẬT MẮT

kính mà người đó cần đeo sát mắt để có thể nhìn rõ các vật gần nhất cách mắt 25 cm. A. 4,2 dp

B. 2 dp

nhìn rõ các vật ở vô cực mà mắt không

d = 25 − l = 25 * Từ  d ' = −(OCc − l) = −50

⇒ f k + l = OC v

* Sửa tật viễn thị và tật lão thị, đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần nhất cách mắt 25 cm mà mắt phải điều tiết tối đa (vật ở cách mắt qua Ok cho ảnh ảo nằm tại điểm cực cận Cc).

D. 1,9 dp

Hướng dẫn

một ảnh ảo tại điểm cực cận của mắt.

ảnh ảo nằm tại điểm cực viễn Cv).

C. 3 dp

* Để khi đeo kính nhìn được vật gần nhất cách mắt 25 cm thì qua kính cho

* Sửa tật cận thị, đeo kính phân kì để phải điều tiết (vật ở vô cùng qua Ok cho

1 = −2(dp) ⇒ Chọn C. fk

Câu 3. Một người khi không đeo kính có thể nhìn rõ các vật gần nhất cách mắt 50 cm. Xác định độ tụ của

⇒ CcC v = OCv − OCC = 66(cm) ⇒ Chọn A

d = 25 − l dd ' ⇒ ⇒ fk = d + d' d ' = −(OCc − l)

C. −2dp

Hướng dẫn

⇒f =

dd ' 25(−50) 1 = = +50(cm) = +0,5(m) ⇒ D = = 2(dp) ⇒ Chọn B. d + d ' 25 − 50 f

Câu 4. Một người lớn tuổi có thể nhìn được vật ở xa mà mắt không phải điều tiết, nhưng muốn đọc được dòng chữ gần nhất cách mắt 25 cm thì phải đeo kính có độ tụ 1 (dp). Biết kính đeo cách mắt 5 cm.

Khoảng cực cận của mắt người đó là A. 100/3 cm.

B. 100/7 cm.

C. 30 cm. Hướng dẫn

D. 40 cm.


* Để khi đeo kính nhìn được vật gần nhất cách mắt 25 cm thì qua kính cho một ảnh ảo tại điểm cực cận của mắt.

2 1 + Với D1: f1 = −OCv = − (m) ⇒ D1 = = −1,5(dp) 3 f1

d = 0, 25(m) 1 1 1 1 1 + Với D2:  ⇒ D2 = = + = + = 2(dp) f 2 d d ' 0, 25 −0,5 d ' = −OCc = −0,5(m) ⇒ D1 + D 2 = −1,5 + 2 = +0,5(dp) ⇒ Chọn C Kinh nghiệm:

1  D1 = l − OC (chua can)  v 1) Đeo cách mắt l công thức giải nhanh:  1 1 D = + (chua vien)  2 0, 25 l − OCc

1 1 1 D= = + d = 0, 25 − l = 0, 2(m) 1 1 f d d' * Từ:   →1 = + 0, 2 −OCC + 0, 05 d ' = −(OCc − l) = −(OCc − 0,05)

⇒ OCc = 0,3(m) ⇒ Chọn C.

Câu 5. Một người lớn tuổi có thể nhìn được vật ở xa mà mắt không phải điều tiết, nhưng muốn đọc được

dòng chữ gần nhất cách mắt 25 cm thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ 1 (dp). Độ biến thiên độ tụ của mắt người đó từ trạng thái không điều tiết đến trạng thái điều tiết tối đa là A. 4,2 dp

B. 2 dp

C. 3 dp

D. 1,9 dp

1  D1 = −OC (chua can)  v 2) Khi kính đeo sát mắt công thức giải nhanh:  1 1 D = + (chua vien) 2 0, 25 −OCc  3) Mắt nhìn được các vật cách nó từ OCc đến OCv. Khi kính đeo có tiêu cự fk mắt nhìn được các vật cách kính từ dc đến dv. Để xác định các đại lượng nên dựa vào sơ đồ tạo ảnh:

Hướng dẫn

1 1 1  d + l − OC = f  c c k AB → A1B1 → V  d∈[ d c ;d v ] 1 1 1  + d ' d M ∈[ OCc ;OC v ] = l  d v l − OC v f k

* Người này nhìn được vật ở xa mà mắt không phải điều tiết nên

Ok

OCv = ∞ . * Để khi đeo kính nhìn được vật gần nhất cách mắt 25 cm thì qua kính cho một ảnh ảo tại điểm cực cận của mắt.

Mat

1 1 1  d + −OC = f  c c k Ok Mat 4) Nếu đeo kính sát mắt: AB  → A1B1 → V d∈[ d c ;d v ] 1 1 1  + d ' d M ∈[ OCc ;OC v ] = o  d v −OC v f k

1 1 1 D= = + d = 0, 25 − l = 0, 25(m) 1 1 1 f d d' * Từ:   →1 = + ⇒ OCC = (m) 0, 25 −OCC 3 d ' = −(OCc − l) = − OCc

1 1 1   Dmin = f = OC + OV 1 1  max v * Từ:  ⇒ ∆D = Dmax − Dmin = − = 3(dp) 1 1 1 OC OC C v D = = + max  f min OCC OV

Câu 7. Một người mắt không có tật về già, điểm cực cận cách mắt là x(m), khi điều tiết tối đa độ tụ của

mắt tăng thêm 1 dp so với khi không điều tiết. Độ tụ của thấu kính phải đeo (cách mắt 2 cm) để mắt nhìn thấy một vật cách mắt 25 cm với điều tiết tối đa là D. Giá trị của xD gần giá trị nào nhất sau đây? A. 4,2

⇒ Chọn C.

B. 2,0

Câu 6. Một người cận thị lớn tuổi chỉ còn nhìn thấy rõ các vật trong khoảng cách mắt 50 cm ÷ 200/3 cm. Để nhìn xa vô cùng không điều tiết người này phải đeo kính có độ tụ D1; còn để đọc được sách khi đặt

gần mắt nhất, cách mắt 25 cm thì phải đeo kính có độ tụ D2. Coi kính đeo sát mắt. Tổng (D1 + D2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. −0, 2dp

B. −0,5dp

C. 3,5dp Hướng dẫn

* Vì đeo kính sát mắt nên:

D. 0,5dp

C. 3,3

D. 1,9

Hướng dẫn

 Dmin D max − D min =1(dp) 1 1  OCv =∞ * Từ  ⇒ Dmax − D min = −  → OCc = 1(m) 1 1 OC OC C v D = + max  OCC OV 1 1 = + OC v OV


* Đeo kính để nhìn vật cách mắt 25 cm mà mắt điều tiết tối đa thì ảnh A1B1 nằm tại điểm cực cận của Ok

mắt: AB → A1B1 d = 0,25 − l

Mat

12,5 cm tới vô cùng. Hỏi khi không đeo kính, người đó chỉ có thể nhìn thấy vật đặt trong khoảng nào?

→ V

d ' d M = OCc =1 l

d ' = l − OCc = −0,98(m) 1 1 1 1 + = 3,33(dp) ⇒ ⇒ Dk = + = d d ' 0, 23 −0,98 d = 0, 25 − 0, 02 = 0, 23(m)

Câu 8. Một người mắt không có tật về già, điểm cực cận cách mắt là x (m), khi điều tiết tối đa độ tụ

của mắt tăng thêm 1 dp so với khi không điều tiết. Độ tụ của thấu kính phải đeo (cách mắt 2 cm) để mắt nhìn thấy một vật cách mắt 25 cm không điều tiết là D. Giá trị của xD gần giá trị nào nhất sau đây? B. 2,0

C. 3,3

D. 1,9

Hướng dẫn

1 1  Dmin = OC + OV D max − D min =1(dp) 1 1  v OC v =∞ * Từ  ⇒ D max − Dmin = −  → OCc = 1(m) 1 1 OC OC C v D = + max  OCC OV * Đeo kính để nhìn vật cách mắt 25 cm mà mắt điều tiết tối đa thì ảnh A1B1 nằm tại điểm cực viễn của Ok mắt: AB  → d = 0,25− l

Mat → V

A1B1

A. 10cm ÷ 50cm

B. 20cm ÷ 50cm

C. 10cm ÷ 40cm

D. 20cm ÷ 40cm Hướng dẫn

⇒ Chọn C.

A. 4,2

Câu 10. Một người cận thị khi đeo kính sát mắt có độ tụ −2 (dp) thì có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ

1 1  d + −OC = Dk  c c Ok Mat V * Sơ đồ tạo ảnh: AB  → A1B1 → d∈[d c ;d v ] d' d M ∈[ OCc ;OCv ]  1 + 1 =D k 0  d v −OC v 1  1  0,125 + −OC = −2 OC = 0,1(m)  c c ⇒ ⇒ ⇒ Chọn A. OC v = 0,5(m)  1 + 1 = −2  ∞ −OC v Câu 11. Một người cận thị phải kính sát mắt có độ tụ -2,5 dp. Khi đeo kính đó, người ấy có thể nhìn rõ

các vật gần nhất cách kính 24 cm. Khoảng nhìn rõ của mắt khi không đeo kính gần giá trị nào nhất sau đây? A. 26 cm

B. 15 cm

d' d M = OC v =∞

d ' = l − OCc = −∞ 1 1 1 1 ⇒ ⇒ Dk = + = + = 4,35(dp) d d ' 0, 23 −∞ d = 0, 25 − 0, 02 = 0, 23(m)

⇒ Chọn A. Câu 9. Một người có điểm cực viễn cách mắt 25 cm và điểm cực cận cách mắt 10 cm. Khi đeo kính sát

mắt có độ tụ −2 dp thì có thể nhìn rõ các vật nằm trong khoảng nào trước kính? A. 10cm ÷ 50cm

B. 12,5cm ÷ 50cm

C. 10cm ÷ 40cm

D. 12,5cm ÷ 40cm

C. 50 cm

D. 40 cm

Hướng dẫn

l

Hướng dẫn

1 1  d + −OC = Dk  c c Ok Mat * Sơ đồ tạo ảnh: AB → A1B1 → V  d∈[d c ;d v ] 1 1 d' d M ∈[ OCc ;OCv ]  + = Dk 0  d v −OC v 1 1  d + −0,1 = −2 d c = 0,125(m)  c ⇒ ⇒ ⇒ Chọn B. 1 1 d = 0,5(m)  + = −2  v  d v −0, 25

1 1  d + −OC = Dk  c c Ok Mat * Sơ đồ tạo ảnh: AB  → A1B1 → V d∈[d c ;d v ] d' d M ∈[ OCc ;OCv ]  1 + 1 =D k 0  d v −OC v 1  1  0, 24 + −OC = −2,5 OC = 0,15(m)  c c ⇒ ⇒ ⇒ Cc C v = OCv − OCc = 0, 25(m) OC v = 0, 4(m)  1 + 1 = −2,5  ∞ −OC v

⇒ Chọn A. Câu 12. Một người cận thị khi đeo kính có độ tụ −2 (dp) sẽ nhìn rõ được các vật đặt cách kính từ 12,5 cm

tới 50 cm. Biết kính đeo cách mắt một khoảng 1 cm. Hỏi khi không đeo kính, người đó chỉ có thể nhìn thấy vật đặt trong khoảng nào? A. 10cm ÷ 50cm

B. 11cm ÷ 26cm

C. 10cm ÷ 40cm

D. 11cm ÷ 40cm Hướng dẫn


1 1  d + 0, 01 − OC = D k  c c Mat * Sơ đồ tạo ảnh: AB → A1B1 V → d∈[ d c ;d v ] 1 1 d ' d M ∈[OCc ;OC v ]  + = Dk 0,01 ( m )  d v 0, 01 − OC v

Câu 16. Một mắt cận có điểm Cv cách mắt 51 cm và khoảng cực cận OCc. Để có thể nhìn rõ không điều

1  1  0,125 + 0, 01 − OC = −2 OC = 0,11(m)  c c ⇒ ⇒ ⇒ Chọn B. 1 OCv = 0, 26(m)  1 + = −2  0,5 0, 01 − OCv

mắt một khoảng x. Giá trị (OCc − x) gần giá trị nào nhất sau đây?

tiết một vật ở vô cực thì phải đeo kính (cách mắt 1 cm) có độ tụ D1. Để có thể nhìn rõ không điều tiết một

Ok

vật ở cách mắt 11 cm thì phải đeo kính (cách mắt 1 cm) có độ tụ D2. Khi đeo kính sát mắt có độ tụ bằng (D1 + D2), người này đọc được một trang sách đặt cách mắt ít nhất là 10 cm và nhìn được vật xa nhất cách

A. 9 cm

B. 12 cm

C. 15 cm Hướng dẫn

Câu 13. Một người khi đeo kính có độ tụ +2 dp có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 27 cm tới vô cùng. Biết

Ok Mat * Sơ đồ tạo ảnh khi quan sát không điều tiết: AB  → A1B1 → V d =dv d ' d M =OC v l

kính đeo cách mắt 2 cm. Khoảng cực cận của mắt người đó là A. 15 cm

B. 61 cm

C. 52 cm

D. 40 cm

Hướng dẫn Ok Mat * Sơ đồ tạo ảnh: AB  → A1B1 → V⇒ d =dc

d ' d M = OCc

D. 22 cm

1 1 + = Dk d c l − OCC

1 1   D1 = ∞ + 0, 01 − 0,51 = −2(dp) 1 1 ⇒ + = Dk ⇒  ⇒ D1 + D 2 = +6(dp) 1 1 d v l − OC v D = + = 8(dp)  2 0,11 − 0, 01 0, 01 − 0,51

l

1 1 ⇒ + = 2 ⇒ OCc = 0,52(m) ⇒ Chọn C 0, 27 − 0, 02 0, 02 − OCC Câu 14. Mắt của một người có điểm cực viễn và cực cận cách mắt lần lượt là 0,5 m và 0,15 m. Phải

ghép sát vào mắt thấu kính có độ tụ bao nhiêu để nhìn thấy vật đặt cách mắt 20 m không điều tiết? A. 1,95 dp

B. −2,15 dp

C. 2,15 dp

D. −1,95 dp

Hướng dẫn 1 1 Ok Mat * Sơ đồ tạo ảnh: AB  → A1B1 → V⇒ + = Dk d =d v d v −OC v d ' d = OC M v

1 1  d + −OC = D k  c c Ok Mat * Sơ đồ tạo ảnh: AB  → A1B1 → V d∈[d c ;d v ] d' d M ∈[ OCc ;OCv ]  1 + 1 =D k 0  d v −OC v 1  1  0,1 + −OC = 6 OCc = 0, 25(m)   c ⇒ ⇒ ⇒ OCC − x = 0,12(m) ⇒ Chọn B. 51  1 + 1 =6 d v = 406 (m) = x  d v −0,51

Câu 17. Một người khi đeo kính có độ tụ +1 dp có thể nhìn rõ các vật cách mắt gần nhất 23 cm. Biết kính

l

1 1 ⇒ Dk = + = −1,95(dp) ⇒ Chọn D 20 −0,5

đeo cách mắt 3 cm. Nếu đưa kính vào sát mắt thì người đó thấy được vật gần nhất cách mắt một khoảng gần với giá trị nào nhất sau đây?

Câu 15. Một mắt cận có điểm Cv cách mắt 50 cm. Để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở vô cực thì

A. 28 cm

B. 21 cm

phải đeo kính sát mắt có độ tụ D1. Để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở cách mắt 10 cm thì phải

đeo kính sát mắt có độ tụ D2. Tổng (D1 + D2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. −4,2 dp

B. −2,5 dp

C. 9,5 dp

D. 6,2 dp

C. 52 cm Hướng dẫn

Ok * Sơ đồ tạo ảnh: AB  → d =dc

AB

1 1 d ' d M ∈[ OCc ;OC v ]

Mat → V⇒

1 1 + = Dk d c l − OCc

l

Hướng dẫn Ok Mat * Sơ đồ tạo ảnh khi quan sát không điều tiết: AB  → A1B1 → V d =dv

* Khi l = 0,03 m ⇒

d ' d M =OC v 0

1 1   D1 = ∞ + −0,5 = −2(dp) 1 1 ⇒ + = Dk ⇒  ⇒ D1 + D2 = +6(dp) ⇒ Chọn D. d v −OCv  D = 1 + 1 = +8(dp) 2 0,1 −0,5 

* Khi l = 0 ⇒

1 1 + = 1 ⇒ OCc = 0, 28(m) 0, 23 − 0, 03 0, 03 − OCc

1 1 7 + = 1 ⇒ dC = = 0, 21875(m) ⇒ Chọn B. d C −OCc 32

D. 25,5 cm


Câu 18. Một người khi đeo kính sát mắt có độ tụ −2 (dp) có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 25 cm tới

* Người cận thị, khi đeo đúng kính sẽ nhìn được vật ở vô cùng mà mắt không phải điều tiết (dv = ∞):

vô cùng. Nếu đeo kính sát mắt có độ tụ −1 (dp) có thể nhìn rõ các vật nằm trong khoảng nào trước

1 1  d + −1 / 9 = D1  D1 = −3(dp) c ⇒ ⇒ Chọn A.  1 1 + 1 =D d c = 6 (m) = x 1  ∞ −1/ 3

kính?

A. 10cm ÷ 50cm

B. 20cm ÷ 50cm

C. 10cm ÷ 100cm

D. 20cm ÷ 100cm Hướng dẫn

1 1  d + −OC = Dk  c c * Sơ đồ tạo ảnh: AB → A1B1 → V  d∈[d c ;d v ] 1 1 d' d M ∈[ OCc ;OCv ]  + = Dk 0  d v −OC v Ok

Mat

Câu 20. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 45 cm. Để nhìn rõ các vật ở xa vô cực mà mắt

không phải điều tiết thì phải đeo kính có độ tụ Dk. Biết kính đeo cách mắt 5 cm. Khi đeo kính người ấy có thể nhìn rõ các vật gần nhất cách mắt 20 cm. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất gần nhất giá trị nào sau đây? A. 15 cm

B. 8 cm

C. 30 cm

D. 40 cm

Hướng dẫn

1  1  0, 25 + −OC = −2 OC = 1 (m)   c * Đeo kính −2dp: ⇒  ⇒ c 6 1 1  + OC v = 0,5(m) = −2  ∞ −OCv

1 1  d + l − OC = D k  c c Ok Mat V * Sơ đồ tạo ảnh: AB  → A1B1 → d∈[ d c ;d v ] d ' d M ∈[ OCc ;OC v ] 1 + 1 = Dk l  d v l − OC v

1 1  d + −1 / 6 = −1 d = 0, 2(m)  c c * Đeo kính −1dp: ⇒  ⇒ ⇒ Chọn D. d v = 1(m)  1 + 1 = −1  d v −0,5

Câu 19. Một người đeo sát mắt một thấu kính có tụ số − 1 dp thì nhìn rõ được các vật cách mắt từ 12,5

Câu 21. Một người chỉ có thể nhìn rõ những vật cách mắt từ 0,5 m đến 1 m. Để nhìn rõ những vật ở rất

cm đến 50 cm. Độ tụ đúng của kính mà người này phải đeo sát mắt là D1. Sau khi đeo kính đó thì người

xa mà mắt không phải điều tiết người đó phải đeo kính sát mắt có độ tụ Dk. Khi đeo kính đó người ấy có

này nhìn rõ được vật đặt gần nhất cách mắt là x. Giá trị của D1 và x lần lượt là

A. −3 dp và 50/3 cm

B. −2 dp và 50/3 cm

C. −3 dp và 100/3 cm

D. −2 dp và 100/3 cm Hướng dẫn

1 1  d + −OC = Dk  c c Ok Mat * Sơ đồ tạo ảnh: AB  V → A1B1 → d∈[d c ;d v ] d' d M ∈[ OCc ;OCv ]  1 + 1 =D k 0  d v −OC v 1  1 1   0,125 + −OC = −1 OCc = (m)   c 9 * Đeo kính −1dp:  ⇒  1 + 1 = −1 OC = 1 (m) v  0,5 −OC v 3 

1 1 1 1 1 1 1 1 + = + ⇒ + = + d c l − OCc d v l − OC v 0, 2 − 0, 05 0, 05 − OCc ∞ 0, 05 − 0, 45

⇒ OCc =

7 = 0,159(m) ⇒ Chọn A. 44

thể nhìn rõ vật gần nhất cách kính bao nhiêu? A. 100/3 cm

B. 100/7 cm

C. 100 cm

D. 40 cm

Hướng dẫn

1 1  d + −OC = Dk  c c * Sơ đồ tạo ảnh: AB → A1B1 → V  d∈[d c ;d v ] d' d M ∈[ OCc ;OCv ]  1 + 1 =D k 0  d v −OC v Ok

Mat

1 1 1 1 1 1 1 1 + = + ⇒ + = + ⇒ d c = 1(m) ⇒ Chọn C. d c −OCc d v −OC v d c −0,5 ∞ −1

Câu 22. Một người chỉ có thể nhìn rõ những vật cách mắt từ 0,5 m đến 1 m. Để nhìn rõ vật gần nhất cách

mắt 0,25 m người đó phải đeo kính sát mắt có độ tụ D2. Khi đeo kính đó người ấy có thể nhìn rõ vật xa nhất cách kính bao nhiêu? A. 100/3 cm

B. 100/7 cm

C. 100 cm Hướng dẫn

D. 40 cm


A. -2/3

1 1  d + −OC = Dk  c c Mat * Sơ đồ tạo ảnh: AB → A1B1 V → d∈[d c ;d v ] 1 1 d' d M ∈[ OCc ;OCv ]  + = Dk 0  d v −OC v

B. -53/75

1 1 1 1 1 1 1 1 1 + = + ⇒ + = + ⇒ d v = (m) ⇒ Chọn A. d c −OCc d v −OC v 0, 25 −0,5 d v −1 3

Câu 23. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 0,5 m và điểm cực cận cách mắt 0,15 m. Nếu

người ấy muốn điểm nhìn rõ gần nhất cách mắt 25 cm thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ D2. Sau khi đeo kính người đó nhìn được vật xa nhất cách mắt là A. 80 cm

B. 200 cm

C. 100 cm

D. ∞

Hướng dẫn

1 1  d + −OC = Dk  c c Ok Mat * Sơ đồ tạo ảnh: AB  → A1B1 → V d∈[d c ;d v ] d' d M ∈[ OCc ;OCv ]  1 + 1 =D k 0  d v −OC v ⇒

1 1 1 1 1 1 1 1 + = + ⇒ + = + ⇒ d v = −1,5(m) < 0 d c −OCc d v −OC v 0, 25 −0,15 d v −0,5

⇒ Mắt nhìn được vật ảo, thì cũng sẽ nhìn được vật ở vô cực ⇒ Chọn D. Câu 24. Một người cận thị về già nhìn rõ những vật cách mắt nằm trong khoảng từ 0,4 m đến 0,8 m. Để

nhìn rõ những vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết người đó phải đeo kính sát mắt có độ tụ D1. Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt khi đeo kính đó. A. 80cm ÷ ∞cm

B. 60cm ÷ 240cm

C. 80cm ÷ 240cm

D. 60cm ÷ ∞cm

D. +53/75

1 1  d + 0, 01 − OC = D k  c c * Sơ đồ tạo ảnh: AB → A1B1 → V  d∈[ d c ;d v ] 1 1 d ' d M ∈[OCc ;OC v ]  + = Dk 0,01 ( m )  d v 0, 01 − OC v Ok

C. +2/3 Hướng dẫn

Ok

Hướng dẫn

1 1  d + −OC = Dk  c c Ok Mat * Sơ đồ tạo ảnh: AB  → A1B1 → V d∈[d c ;d v ] d' d M ∈[ OCc ;OCv ]  1 + 1 =D k 0  d v −OC v

Mat

1 1  D = −4(dp) = D1  d + 0, 01 − 0,11 = D k 53  c  k ⇒ ⇒ ⇒ D1x = − 1 75 1 1 d = (m) ⇒ x = d + 0, 01 c c  +  = Dk 6  ∞ 0, 01 − 0, 26 ⇒ Chọn B.

Câu 26. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 40 cm và điểm cực cận cách mắt 20 cm. Nếu người ấy muốn điểm nhìn rõ gần nhất cách mắt 25 cm thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ D2. Sau khi đeo kính người đó nhìn được vật xa nhất cách mắt là x (m). Tích D2x bằng

A. -2/3

B. -1

C. +2/3 Hướng dẫn

1 1  d + −OC = D k  c c * Sơ đồ tạo ảnh: AB → A1B1 → V  d∈[d c ;d v ] d' d M ∈[ OCc ;OCv ]  1 + 1 =D k 0  d v −OC v Ok

Mat

1  1 D k = −1(dp) = D 2  0, 25 + −0, 2 = D k 2   ⇒ ⇒ ⇒ D 2 x = − ⇒ Chọn A. 2 3  1 + 1 = Dk d v = 3 (m) = x  d v −0, 4

Câu 27. Mắt của một người cận thị có điểm Cv cách mắt 20 cm. Người này muốn đọc một thông báo cách mắt 40 cm nhưng không có kính cận mà lại sử dụng một thấu kính phân kì có tiêu cự -15 cm. Để đọc

được thông báo trên mà không phải điều tiết thì phải đặt thấu kính phân kì cách mắt bao nhiêu? A. 5 cm

B. 3 cm

C. 10 cm Hướng dẫn

1 1  d + −0, 4 = D1 D = −1, 25(dp)  c ⇒ ⇒ 1 ⇒ Khi đeo kính nhìn được các vật cách kính từ 0,8 m đến ∞ ⇒ d c = 0,8(m) 1 + 1 =D 1  ∞ −0,8

1 1 1 Ok Mat * Sơ đồ tạo ảnh: AB  → A1B1 → V⇒ + = Dk = d =dv d l − OC f v v k d ' d = OC

Chọn A.

1 l 1 ⇒ + = ⇒ l = 10(cm) ⇒ Chọn C. 40 − l l − 20 −15

Câu 25. Một người cận thị có thể nhìn rõ được các vật cách mắt từ 11 cm tới 26 cm. Để nhìn vật ở vô cùng mà mắt không điều tiết thì phải đeo kính có độ tụ D1. Khi đó điểm gần nhất mà mắt nhìn rõ khi đeo kính, cách mắt là x (m). Biết kính đeo cách mắt một khoảng 1 cm. Tích D1x bằng

D. +1

M v l

Chú ý:

D. 8 cm


+ Nếu đeo thấu kính hội tụ thì ảnh của những điểm nằm sát kính cho đến tiêu điểm lả ảnh ảo nằm trong

Câu 30. Một người khi đeo kính có độ tụ +2 dp có thể nhìn rõ các vật gần nhất cách mắt 27 cm với góc

khoảng từ quang tâm đến vô cùng, vì vậy luôn có những vị trí của vật

trông α. Biết kính đeo cách mắt 2 cm. Nếu cất kính đi đưa vật đến điểm cực cận của mắt thì nhìn thấy vật

cho ảnh ảo nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt và mắt có thể nhìn rõ

với góc trông α0. Tỉ số α/α0 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 2

được vật đó.

B. 3

+ Nếu đeo thấu kính phân kì thì ảnh của mọi vật thật là ảnh ảo nằm

Ok Mat * Sơ đồ tạo ảnh: AB  → A1B1 → V d =dc

nhìn rõ được bất cứ vật nào trước mắt thì F’ nằm bên trong điểm cực cận Cc: OCc > f k + l Câu 28. Mắt một người cận thị có khoảng cực cận là 17 cm. Người đó đeo kính có độ tụ Dk thì không

thể nhìn thấy bất kì vật nào trước kính. Biết kính đeo cách mắt 2 cm. Giá trị của D có thể là B. – 5 dp

C. – 4 dp

D. 1,5

Hướng dẫn

trong khoảng từ kính đến tiêu điểm ảnh đến quang tâm. Để không thể

A. – 6 dp

C. 2,5

D. – 7 dp

d ' d M = OCc l

1 1 1 1 ⇒ + = Dk ⇒ + = 2 ⇒ OCc = 0,52 ( m ) d c l − OCc 0, 27 − 0, 02 0,02 − OCc

điểm là ảnh ảo nằm trong khoảng từ quang tâm đến vô cùng. Vì vậy, luôn

A1B1 α tan α OCc A1B1 O k CC 52 − 2 * Từ: ≈ = = = = = 2 ⇒ Chọn A. AB α 0 tan α 0 AB O k A 27 − 2 OCc

có những vị trí của vật cho ảnh ảo nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt và

Câu 31. Mắt của một người có tiêu cự của thể thuỷ tinh là 18 mm khi không điều tiết. Khoảng cách từ

mắt có thể nhìn rõ được vật đó.

quang tâm mắt đến võng mạc là 15 mm. Xác định tiêu cự của thấu kính phải mang để mắt thấy vật ở vô

* Nếu đeo kính phân kì thì ảnh của mọi vật là ảnh ảo nằm trong khoảng từ

cực không điều tiết (kính ghép sát mắt).

Hướng dẫn

* Nếu đeo kính hội tụ thì ảnh của những điểm nằm sát kính cho đến tiêu

quang tâm đến tiêu điểm ảnh F’. Để mắt không thể nhìn rõ được bất cứ vật nào thì điểm cực cận nằm

A. 120 mm

1 20 20 + 0, 02 ⇒ Dk > (dp) ⇒ Dk < − (dp) ⇒ Chọn D. Dk 3 3

Câu 29. Một người cận thị về già chỉ có thể nhìn rõ những vật nằm trong khoảng cách mắt từ 50 cm đến

125 cm. Để nhìn rõ những vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết người đó phải đeo kính sát mắt có độ tụ D1. Để nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25 cm người đó phải dán thêm vào D1 một thấu kính mỏng đồng trục có độ tụ D’ gần giá trị nào nhất sau đây? Biết hai thấu kính ghép sát đồng trục có thể thay thế bằng

D. 90 mm

B. 2,9 dp

C. – 1,4 dp

D. – 0,7 dp

Hướng dẫn

1 1  Chua can : D1 = −OC = −1, 25 = −0,8(dp)  v * Khi kính đeo sát mắt:  Chua vien : D = 1 + 1 = 1 + 1 = +2(dp) 2  0, 25 −OCc 0, 25 −0,5 D 2 = D1 + D '  → D ' = 2 − (−0,8) = 2,8(dp) ⇒ Chọn B.

* Độ tụ của hệ thấu kính ghép sát: D = D M + D k ⇔

1 1 1 = + f fM fK

* Sau khi ghép tiêu điểm phải nằm đúng trên võng mạc nên f = OV =15 f M = f max =18 →

1 1 1 = + ⇒ f K = 90(mm) ⇒ Chọn D. 15 18 f K

Câu 32. Mắt của một người có quang tâm cách võng mạc khoảng 1,52 cm. Tiêu cự thể thủy tinh thay đổi

thấu kính tương đương có độ tụ bằng tổng độ tụ của hai thấu kính trên. A. 2,6 dp

C. 60 mm

Hướng dẫn

ngoài F’: OCc > f k + l ⇒ 0,17 >

B. 50 mm

giữa hai giá trị f1 = 1,500 cm và f2 = 1,415 cm. Độ tụ của thấu kính phải ghép sát vào mắt để mắt nhìn thấy vật ở vô cực không điều tiết là DK. Giá trị của DK gần giá trị nào nhất sau đây?

A. – 0,8 dp

B. – 0,5 dp

C. 0,5 dp Hướng dẫn

Cách 1: * Độ tụ của hệ thấu kính ghép sát: D = D M + D k ⇔

1 1 = + DK f fM

* Sau khi ghép tiêu điểm phải nằm đúng trên võng mạc nên

D. +0,8 dp


f = OV = 0,0152 f M = f max = 0,015  →

A 2 B2   tan α = A O  2 2  AB  tan α = 0  AO2

1 1 = + DK ⇒ D K = −0,88(dp) 0, 0152 0, 015

⇒ Chọn A. Cách 2:

Câu 1. Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ O1 có tiêu cự f1 = 30 cm và

1 1 1 1 1  1  D min = f = OC + OV 1,5 = OC + 1,52 OC v = 114(cm)   max v v * Từ  ⇒ ⇒ OCC = 20, 48(cm) D = 1 = 1 + 1  1 = 1 + 1  max f min OCC OV 1, 415 OCC 1,52 * Sửa cận thị: D K =

cách thấu kính một khoảng d1. Phía sau O1 một khoảng 34 cm đặt đồng trục một thấu kính O2 có tiêu cự f2 = 4 cm. Một người có điểm cực viễn xa vô cùng và điểm cực cận cách mắt 20 cm đặt mắt sát sau O2

để quan sát ảnh của AB qua hệ thấu kính trong trạng thái điều tiết tối đa thì d1 bằng A. 900 cm

1 1 =− = −0,88(dp) ⇒ Chọn A. −OC v 1,14

B. 2568 cm

Câu 33. Mắt của một người có quang tâm cách võng mạc khoảng 1,62 cm. Tiêu cự thể thủy tinh thay đổi

O1 O2 * Sơ đồ tạo ảnh (mắt sáng O2): AB  → A1B1  → d1

giữa hai giá trị f1 = 1,60 cm và f2 = 1,53 cm. Nếu ghép sát đồng trục vào mắt một thấu kính thì mắt nhìn thấy vật ở vô cực không điều tiết. Lúc này, mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu?

A. 35 cm

B. 20 cm

C. 18 cm

D. 28 cm

Hướng dẫn 1 1 1 1 1   1 = +  D min = f = OC + OV  OC v = 129, 6(cm)  1, 6 OC v 1, 62 max v * Từ  ⇒ ⇒ 1 1 1 1 1 1 OCC = 27,54(cm)  D =  = + = +  max f min OCC OV 1,53 OCC 1, 62 1 1  d + −OC = D k  c c Ok Mat * Sơ đồ tạo ảnh: AB → A1B1 → V d∈[d c ;d v ] 1 1 d' d M ∈[ OCc ;OCv ]  + = Dk 0  d v −OC v ⇒

d v =∞ OCc = 27,54;OC v =129,6

1 1 1 1 + = +  → d C = 35(cm) ⇒ Chọn A. d c −OCc d v −OC v

DẠNG 3: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN QUAN SÁT VẬT QUA QUANG HỆ O1 O2 * Sơ đồ tạo ảnh (mắt sáng O2): AB  → A1B1  → d1

d '1 d 2 l

C. 1380 cm

AB

2 2 d '2 d M ∈[ OCc ;OC v ]

Mat → V

d '1 d 2 l

AB

2 2 d '2 d M ∈[ OCc ;OC v ]

Mat → V

0

d' f −20.4 10 * Từ d M = OCc = 20cm d 2' = −d M = −20 ⇒ d 2 = ' 2 2 = = d 2 − f 2 −20 − 4 3 92 .30 10 92 d1' f1 ⇒ d = l − d 2 = 34 − = ⇒ d1 = ' = 3 = 1380(cm) ⇒ Chọn C. 3 3 d1 − f1 92 − 30 3 ' 1

Câu 2. Một vật nhỏ AB cao 0,02 cm đặt trước thấu kính O1 có tiêu cự f1 = 2cm, cách thấu kính một khoảng d1 = 4/3 cm. Phía sau thấu kính O1 đặt đồng trục một thấu kính hội tụ O2 tiêu cự f2 =6 cm và hai thấu kính cách nhau một khoảng 0,8 cm. Một người quan sát mắt có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 20cm đến vô cùng, đặt mắt sát sau O2

để quan sát ảnh của vật AB qua hệ. Người đó. A. không thể nhìn được ảnh. B. có thể nhìn thấy ảnh với góc trông 0,0125 rad. C. có thể nhìn thấy ảnh với góc trông 0,125 rad. D. có thể nhìn thấy ảnh với góc trông 0,5°.

0

Hướng dẫn

* Mắt nhìn được ảnh cuối cùng qua hệ A2B2 thì cần phải có hai điều kiện: + ảnh đó phải là ảnh ảo. + ảnh đó phải nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt d M ∈ [ OCc ;OC v ] . * Góc trông ảnh A2B2 qua quang hệ là α và góc trông vật trực tiếp không qua quang hệ tại vị trí đó là α0 được xác định:

D. ∞

Hướng dẫn

O1 O2 * Sơ đồ tạo ảnh (mắt sáng O2): AB  → A1B1  → d1

d '1 d 2 l

AB

2 2 d '2 d M ∈[ OCc ;OC v ]

4 .2 d1f1 ' ⇒ d1 = = 3 = −4 ⇒ d 2 = l − d1' = 0,8 + 4 = 4,8 4 d1 − f1 −2 3

0

Mat → V


⇒ d '2 =

Câu 5. Một người mắt không có tật, quang tâm nằm cách võng mạc một khoảng 1,6 cm. Độ tụ của mắt đó

d 2f2 4,8.6 = = −24 ⇒ d M = −d '2 = 24(cm) ∈ [ 20; ∞ ) ⇒ Mắt nhìn rõ. d 2 − f 2 4,8 − 6

* Góc trông ảnh: tan α =

khi quan sát không điều tiết gần giá trị nào nhất sau đây?

' ' 1 2

A 2 B2 k AB d d AB = = = 0, 0125 ⇒ α = 0,0125(rad) A 2 O2 dM d1d 2 d M

A. 62 dp.

B. 45 dp.

C. 46 dp.

D. 49 dp

Câu 6. Một người mắt không có tật, quang tâm nằm cách võng mạc một khoảng 1,6 cm. Độ tụ của mắt đó khi quan sát một vật cách mắt 20 cm gần giá trị nào nhất sau đây?

⇒ Chọn B.

Câu 3. Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ O1 có tiêu cự f1 = 30 cm và cách thấu kính một khoảng d1. Phía sau O1 một khoảng 34 cm đặt đồng trục một thấu kính O2 có tiêu cự

A. 62 dp

B. 45 dp.

C. 66 dp.

D. 49 dp

Câu 7. Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt 22 cm thì mắt không phải điều tiết. Lúc đó, độ tụ của

f2 = 4 cm. Một người có điểm cực viễn xa vô cùng và điểm cực cận cách mắt 20 cm nhìn đặt mắt sát tại

thuỷ tinh thể là 50 (dp). Khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc gần giá trị nào nhất sau

vào O2 để quan sát ảnh của AB qua hệ thấu kính trong trạng thái không điều tiết. Mắt vẫn ở vị trí cũ, bỏ

đây?

quang hệ, quan sát trực tiếp AB thì góc trông vật giảm đi bao nhiêu lần so với khi quan sát qua quang hệ?

A. 1,8 cm.

A. 9 lần

B. 4 lần

C. 15 lần

D. 7,5 lần

O2

* Sơ đồ tạo ảnh (mắt sáng O2): AB → A1B1 → d1

d '1 d 2 l

AB

2 2 d '2 d M ∈[ OCc ;OC v ]

→ V

A. 10 cm.

D. 9 cm.

phải điều tiết tối đa thì người đó phải đứng cách gương cầu có tiêu cự f = − 16 cm một khoảng gần giá

trị nào nhất sau đây? A. 30 cm

B. 15 cm

C. 16 cm

D. 12 cm

Câu 10. Một người có điểm cực viễn cách mắt 1 (m). Hỏi người đó phải đứng cách gương cầu có tiêu cự f = −1,2 (m) một khoảng bao nhiêu để có thể nhìn thấy ảnh của mình mà mắt không phải điều tiết. Biết mắt nhìn theo hướng của trục chính.

⇒ Chọn D.

A. 40 cm.

BÀI TOÁN TƯƠNG TỰ VÀ BIẾN TƯỚNG Câu 1. Mắt của một người không có tật có võng mạc cách quang tâm của thể thuỷ tinh 2 cm. Tiêu cự và B. 2 mm; 0,5 dp

C. 20 mm; 50 dp

D. 20 mm; 0,5 dp

Câu 2. Một người có mắt bình thường (không tật) nhìn thấy được các vật ở rất xa mà không phải điều tiết. Khoảng cực cận của người này là OCc = 25 cm. Độ tụ của mắt người này khi điều tiết tối đa tăng thêm bao nhiêu?

B. 5 dp

C. 6 dp

D. 9 dp

Câu 3. Một người lớn tuổi có điểm cực cận cách mắt 50 cm, người này có thể nhìn rõ các vật ở xa mà không điều tiết mắt. Nếu mắt người này điền tiết tối đa thì độ tụ của mắt tăng thêm

B. 2,5 dp

C. 4 dp

D. 5 dp

Câu 4. Một người lớn tuổi có mắt không bị tật. Điểm cực cận cách mắt 62,5 cm. Khi người này điều tiết

C. 60 cm.

D. 12 cm.

Câu 11. Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 100/7 (cm) đến 50 cm. Người này muốn nhìn rõ nhất và xa nhất lần lượt là dmin và dmax. Biết mắt nhìn theo hướng của trục chính. Giá trị (dmax − dmin) gần

giá trị nào nhất sau đây? A. 10 cm.

B. 11 cm.

C. 17 cm.

D. 13 cm.

Câu 12. Mắt của một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Muốn nhìn thấy vật ở vô cực không điều tiết, người đó phải đeo kính sát mắt có độ tụ

A. − 4dp.

B. −3dp.

C. −2 dp.

D. −2,5 dp.

Câu 13. Mắt của một người có điểm cực cận và điểm cực viễn tương ứng là 0,15 m và 1 m. Xác định độ tụ của thấu kính mà người đó đeo sát mắt để nhìn thấy các vật ở xa mà không phải điều tiết.

A. 2,6 dp.

B. 2,5 dp.

C. −1,0 dp.

D. −0,7 dp.

Câu 14. Mắt của một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Muốn nhìn thấy vật ở vô cực mà không

tối đa thì độ tụ của mắt tăng thêm bao nhiêu?

B. 2,5 dp.

B. 15 cm.

ảnh của mắt mình qua gương cầu lõm có tiêu cự f = 40 cm thì phải đặt gương cách mắt một khoảng gần

tụ số của thuỷ tinh thể khi khi nhìn vật ở vô cực là

A. 2 dp.

C. 16 cm.

Câu 9. Một người có điểm cực cận cách mắt OCC = 24 cm. Để có thể nhìn thấy ảnh của mắt mình mà mắt

k AB A 2 B2 tan α A 2O 2 dM d ' d ' d + l 30(−∞) ∞ + l α * Từ ≈ = = = 1 2 1 = = 7,5 AB AB α 0 tan α 0 d1d 2 d M ∞.4 ∞ AO 2 d1 + l

A. 2 dp

B. 8 cm.

0

⇒ d1' = l − d 2 = 34 − 4 = 30 = f ⇒ d1 = ∞

A. 4 dp

D. 1,9 cm.

(dp). Khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt gần giá trị nào nhất sau đây?

Mat

* Từ d M = OC v = ∞ ⇒ d '2 = −d M = −∞ ⇒ d 2 = f 2 = 4(cm)

A. 2 mm; 50 dp

C. 1,6 cm.

thuỷ tinh thể là 50 (dp). Khi quan sát trong trạng thái điều tiết tối đa thì độ tụ của thuỷ tinh thể là 500/9

Hướng dẫn O1

B. 2,1 cm.

Câu 8. Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt 22 cm thì mắt không phải điều tiết. Lúc đó, độ tụ của

C. 1,6 dp.

D. 5 dp.

cần điều tiết thì người đó phải đeo sát mắt một thấu kính có tụ số bằng


A. −0,02 dp.

B. 2 dp.

C. −2 dp.

D. 0,02 dp.

C. 2/9 m ÷ 5/11 m

D. 0,25 m ÷ 5/11 m

Câu 15. Mắt của một người cận thị có điểm Cv cách mắt 20 cm. Để khắc phục tật này, người đó phải đeo

Câu 24. Một người mang kính sát mắt có độ tụ - 2 dp thì có thể nhìn rõ các vật từ 20 cm đến vô cực. Xác

kính sát mắt có độ tụ bao nhiêu để nhìn rõ các vật ở xa vô cùng?

định khoảng nhìn rõ của mắt khi không đeo kính?

A. −5 dp.

B. 2 dp.

C. −2 dp.

D. 0,02 dp.

Câu 16. Một mắt cận về già có điểm cực cận cách mắt 0,4 m và điểm cực viễn cách mắt 1 m. Phải đeo

A. 100/7 cm ÷ 50 cm

B. 20 cm ÷ 50 cm

C. 100/7 cm ÷ 40 cm

D. 20 cm ÷ 40 cm

kính có độ tụ bao nhiêu để có thể thấy rõ vật ở xa vô cực mà mắt không phải điều tiết? Kính đeo cách mắt

Câu 25. Một người đứng tuổi nhìn rõ được các vật ở xa. Muốn nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 27 cm thì

1 cm.

phải đeo kính +2,5 dp cách mắt 2 cm. Xác định OCC và OCv của mắt.

A. −5 dp

B. 2 dp

C. −2 dp

D. −1,01 dp

Câu 17. Một người có điểm cực cận cách mắt 40 cm. Để đọc được trang sách cách mắt gần nhất là 25 cm B. −1 dp.

C. 2,5 dp.

D. 1 dp.

Câu 18. Một người mắt có khoảng nhìn rõ là 84 cm, điểm cực cận cách mắt một khoảng là 16 cm. Người này muốn nhìn rõ những vật gần nhất cách mắt 20 cm thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ bao nhiêu?

A. 1,5 dp

B. −1,25 dp

B. 206/3 cm ÷ 240 cm

C. 80 cm ÷ 240 cm

D. 206/3 cm ÷ ∞ cm

Câu 26. Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ -2,5 dp mới nhìn rõ các vật nằm cách

thì người đó phải đeo sát mắt một kính có độ tụ

A. 1,5 dp.

A. 80 cm ÷ ∞ cm

C. −1,5 dp

D. 1,25 dp

mắt từ 25 cm đến vô cực. Nếu người này đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ -2 dp thì sẽ nhìn rõ được các vật nằm trong khoảng nào trước mắt.

A. 2/9 m ÷ 2m

B. 2/9 m ÷ 0,4 m

C. 2/13 m ÷ 0,4 m

D. 2/13 m ÷ 2 m

Câu 19. Một người cận thị lúc già chỉ nhìn rõ được các vật đặt cách mắt từ 30 cm đến 40 cm. Nếu muốn

Câu 27. Một người đeo sát mắt một thấu kính có tụ số -1 dp thì nhìn rõ được các vật cách mắt từ 12,5

nhìn rõ các vật ở xa mà không phải điều tiết mắt thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ D1. Nếu muốn đọc

cm đến 50 cm. Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt người đó khi không đeo kính.

được trang sách đặt gần nhất cách mắt 25 cm thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ D2. Tổng (D1 + D2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 2,6 dp

B. 2,5 dp

C. −1,4 dp

D. −1,7 dp

Câu 20. Một người cận thị chỉ nhìn rõ được các vật cách mắt từ 10 cm đến 50 cm. Để có thể nhìn rõ các vật ở vô cực mà mắt không phải điều tiết thì phải đeo sát mắt một thấu kính. Sau khi đeo kính người này nhìn rõ vật đặt gần nhất cách kính là

A. 100/3 cm

B. 12,5 cm

C. 100 cm

D. 40 cm

A. 10 cm ÷ 50 cm

B. 100/9 cm ÷ 100/3 cm

C. 10 cm ÷ 100/3 cm

D. 100/9 cm ÷ 50 cm

Câu 28. Một người cận thị chỉ nhìn rõ được các vật cách mắt từ 10 đến 50 cm. Nếu người đeo sát mắt một thấu kính có tụ số -1 dp thì nhìn rõ được các vật nằm trong khoảng nào trước kính?

A. 100/9 cm ÷ 50 cm

B. 12,5 cm ÷ 50 cm

C. 100/9 cm ÷ 100 cm

D. 12,5 cm ÷ 40 cm

Câu 29. Một người khi đeo kính sát mắt có độ tụ +2 dp thì có thể nhìn rõ các vật gần nhất cách kính 25

Câu 21. Một người mắt cận đeo sát mắt kính -2 dp thì nhìn thấy rõ vật ở vô cực mà không điều tiết. Điểm

cm. Nếu người ấy thay kính nói trên bằng kính có độ tụ +1 dp thì sẽ đọc được dòng chữ gần nhất cách

CC khi không đeo kính cách mắt 12,5 cm. Khi đeo kính, mắt nhìn thấy được điểm gần nhất cách mắt bao

mắt bao nhiêu?

A. 100/3 cm.

nhiêu?

A. 12,5 cm

B. 20 cm

C. 65/3 cm

D. 50/3 cm

B. 100/7 cm.

C. 30 cm.

D. 40 cm.

Câu 30. Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ -2,5 dp mới nhìn rõ các vật nằm cách

Câu 22. Mắt của một người có điểm cực cận và điểm cực viễn tương ứng là 0,15 m và 1 m. Khi đeo sát

mắt từ 25 cm đến vô cực. Nếu người này đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ -2 dp thì sẽ nhìn rõ được các

mắt một thấu kính có độ tụ 1,5 dp thì người đó nhìn rõ các vật đặt trong khoảng nào trước mắt?

vật nằm trong khoảng nào trước mắt.

A. 6/49 m ÷ 2 m

B. 6/49 m ÷ 0,4 m

C. 2/13 m ÷ 0,4 m

D. 2/13 m ÷ 2 m

Câu 23. Một người có điểm cực cận cách mắt 50 cm, có điểm cực viễn cách mắt 500 cm. Để đọc sách ở

A. 2/9 m ÷ 2 m.

B. 2/9 m ÷ 0,4 m.

C. 2/13 m ÷ 0,4 m.

D. 2/13 m ÷ 2 m.

Câu 31. Khi đeo sát mắt cận một thấu kính phân kì có độ tụ -1 dp, mắt nhìn rõ vật ở vô cực mà không

gần nhất cách mắt 25 cm, người đó phải đeo sát mắt một thấu kính. Khi đeo kính trên, người đó có thể

phải điều tiết và nhìn rõ vật đặt cách mắt 25 cm nếu mắt điều tiết tối đa. Nếu thấy thấu kính trên bằng một

nhìn được những vật đặt trong khoảng nào trước kính?

thấu kính phân kì có độ tụ bằng -0,5 dp thì mắt có thể thấy rõ vật trong khoảng nào? Kính đeo sát mắt.

A. 0,25 m ÷ 5/9 m

B. 2/9 m ÷ 5/9 m

A. 2/9 m ÷ 2 m.

B. 2/9 m ÷ 0,4 m.


C. 2/13 m ÷ 0,4 m.

D. 2/13 m ÷ 2 m.

A. 63,5 ÷ 67,5 dp

B. 64,5 ÷ 67,5 dp

C. 63,5 ÷ 66,5 dp

D. 64,5 ÷ 66,5 dp

Câu 32. Một học sinh do thường xuyên đặt sách cách gần mắt 11 cm khi đọc nên sau một thời gian học

Câu 40. Mắt một người cận thị có khoảng cực cận là 12,5 cm. Người đó đeo kính sát mắt có độ tụ Dk thì

sinh ấy không còn thấy rõ những vật ở cách mắt mình lớn hơn 101 cm. Xác định khoảng có thể nhìn thấy

không thể nhìn thấy bất kì vật nào trước kính. Giá trị của D không thể là

rõ của mắt, nếu học sinh đó đeo kính để cho mắt lại có thể nhìn thấy vật ở xa vô cực mà mắt không điều

A.-10 dp.

B.-15 dp.

C.-9 dp.

D.-7 dp.

Câu 41. Một người có điểm cực viễn cách mắt 0,4 m và điểm cực cận cách mắt 0,16 m. Khi đeo kính có

tiết. Kính đeo cách mắt 1 cm.

A. 12 cm ÷ ∞ cm.

B. 12 cm ÷ 240 cm.

độ tụ D thì người đó không thể nhìn được bất kì vật nào trước kính. Biết kính đeo cách mắt 1 cm. Giá trị

C. 20 cm ÷ 240 cm.

D. 20 cm ÷ ∞ cm

của D có thể là

Câu 33. Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 10 cm đến 50 cm. Để có thể nhìn các vật rất xa

A. -6 dp.

B. -5 dp.

C. -4 dp.

D. -7 dp.

mà mắt không phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt kính có độ tụ bằng D1. Khi đó khoảng cách

Câu 42. Một người cận thị về già chỉ có thể nhìn rõ những vật nằm trong khoảng cách mắt từ 50 cm đến

thấy rõ gần nhất cách mắt một khoảng x. Giá trị của D1 và x lần lượt là

150 cm. Để nhìn rõ những vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết người đó phải đeo kính sát mắt có độ

A. -2 dp; 12,5 cm.

B. 2 dp; 12,5 cm

tụ D1. Để nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25 cm người đó phải dán thêm vào D1 một thấu kính mỏng đồng

C. -2,5 dp; 10 cm

D. 2,5 dp; 15 cm

trục có độ tụ D’ gần giá trị nào nhất sau đây? Biết hai thấu kính ghép sát đồng trục có thể thay thế bằng

Câu 34. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 40 cm và điểm cực cận cách mắt 20 cm. Người ấy muốn nhìn rõ các vật ở xa vô cực mà mắt không phải điều tiết thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ D1. Sau khi đeo kính người đó nhìn được vật gần nhất cách mắt một khoảng x (m). Tích D1x bằng

A. -2/3.

B. -l.

C. +2/3

D. +1

thấu kính tương đương có độ tụ bằng tổng độ tụ của hai thấu kính trên.

A. 2,6 dp.

B. 2,5 dp.

C.-1,4 dp.

D.-0,7 dp.

Câu 43. Một người cận thị về già nhìn rõ những vật cách mắt nằm trong khoảng từ 0,4 m đến 0,8 m. Để nhìn rõ những vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết người đó phải đeo kính sát mắt có độ tụ D1. Biết

Câu 35. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 0,5 m và điểm cực cận cách mắt 0,15 m. Để nhìn

hai thấu kính ghép sát đồng trục có thể thay thế bằng thấu kính tương đương có độ tụ bằng tổng độ tụ của

rõ các vật ở xa vô cực mà mắt không phải điều tiết thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ D1. Khi người đó

hai thấu kính trên. Để nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25 cm người đó phải dán thêm vào D1 một thấu kính

nhìn rõ các vật gần nhất cách mắt là x (m). Tích D1x bằng

đồng trục có độ tụ

A. -2/3.

B. -3/7.

C. +2/3.

D. +3/7.

A. 2,6 dp.

B. 2,5 dp.

C.-1,4 dp.

D. 2,75 dp.

Câu 36. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 45 cm. Để nhìn rõ các vật ở xa vô cực mà mắt

Câu 44. Biết hai thấu kính ghép sát đồng trục có thể thay thế bằng thấu kính tương đương có độ tụ bằng

không phải điều tiết thì phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu? Biết kính đeo cách mắt 5 cm.

tổng độ tụ của hai thấu kính trên. Một người có thể nhìn rõ những vật cách mắt nằm trong khoảng từ 50

A. -4 dp.

B. -3 dp.

C. -2 dp

D. -2,5 dp.

cm đến 350 cm. Để nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25 cm người đó phải phải đeo kính có độ tụ D2. Biết

Câu 37. Một người khi đeo kính có độ tụ +2 dp có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 27 cm tới vô cùng. Biết

kính đeo cách mắt 1cm. Nếu muốn nhìn rõ vật rất xa mà mắt không phải điều tiết, người đó phải dán thêm

kính đeo cách mắt 2 cm. Nếu đưa kính vào sát mắt thì người đó thấy được vật gần nhất cách mắt bao

vào D2 một thấu kính đồng trục có độ tụ gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 2,4 dp

nhiêu?

A. 15 cm.

B. 61 cm.

C. 52 cm.

D. 25,5 cm.

B. 1,5 dp

C. -2,4 dp

D. -1,5 dp

Câu 45. Một mắt cận về già có điểm cực cận cách mắt 0,4 m và điểm cực viễn cách mắt 1 m. Để có thể

Câu 38. Một người đứng tuổi nhìn rõ được các vật ở xa. Muốn nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 27 cm thì

thấy rõ vật ở xa vô cực mà mắt không phải điều tiết phải đeo kính có độ tụ D1. Kính đeo cách mắt 1 cm.

phải đeo kính + 2,5 dp cách mắt 2 cm. Nếu đeo kính sát mắt thì có thể nhìn rõ các vật ở trong khoảng nào

Để có thể đọc sách đặt cách mắt 20 cm khi mắt điều tiết tối đa, người ta phải gắn đồng trục thêm vào

trước kính?

phần phía dưới của D1 một thấu kính hội tụ có độ tụ D’ sao cho mắt nhìn qua cả hai thấu kính. Giá trị

A. 206/315 m ÷ 2 m

B. 206/315 m ÷ 0,4 m

C. 2/13 m ÷ 0,4 m

D. 2/13 m ÷ 2 m

D’ gần giá trị nào nhất sau đây?.

A. 2,61 dp

B. 1,76 dp

C. 2,57 dp

D. 3,71 dp

Câu 39. Khi đeo sát mắt cận một thấu kính phân kì có độ tụ -1dp, mắt nhìn rõ vật ở vô cực mà không

Câu 46. Mắt của một người có quang tâm cách võng mạc khoảng 1,52 cm. Tiêu cự thể thủy tinh thay đổi

phải điều tiết và nhìn rõ vật đặt cách mắt 25 cm nếu mắt điều tiết tối đa. Độ tụ của mắt có thể thay đổi

giữa hai giá trị f1 = 1,500 cm và f2 = 1,415 cm. Nếu ghép sát đồng trục vào mắt một thấu kính thì mắt

trong khoảng nào? Cho biết khoảng cách từ quang tâm mắt đến màng lưới là 16 mm.

nhìn thấy vật ở vô cực không điều tiết. Lúc này, mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu?


A. 25 cm.

B. 20 cm.

C. 18 cm.

D. 28 cm.

Câu 47. Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tại O1 có tiêu cự f1 = 30 cm và ĐÁP ÁN BÀI TOÁN TƯƠNG TỰ VÀ BIẾN TƯỚNG

cách thấu kính một khoảng d1. Phía sau O1 một khoảng 34 cm đặt đồng trục một thấu kính O2 có tiêu cự f2 = 4 cm. Một người có điểm cực viễn xa vô cùng và điểm cực cận cách mắt 20 cm nhìn đặt mắt sát tại

1C

2A

3A

4C

5A

6C

7B

8A

9C

O2 để quan sát ảnh của AB qua hệ thấu kính trong trạng thái không điều tiết thì d1 bằng

11B

12C

13C

14C

15A

16D

17A

18B

19D

20B

A. 900 cm.

B. 2568 cm.

C. 1380 cm.

D. ∞.

10C

21D

22B

23D

24A

25D

26C

27B

28C

29A

30A

Câu 48. Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ O1 có tiêu cự f1= 30 cm và

31A

32A

33A

34B

35B

36D

37D

38B

39A

40D

cách thấu kính một khoảng d1. Phía sau O1 một khoảng 34 cm đặt đồng trục một thấu kính O2 có tiêu cự

41D

42A

43D

44C

45D

46A

47D

48D

49A

50D

f2 = 4 cm. Một người có điểm cực viễn xa vô cùng và điểm cực cận cách mắt 20 cm nhìn đặt mắt sát tại

51A

52A

53A

O2 để quan sát ảnh của AB qua hệ thấu kính trong trạng thái điều tiết tối đa. Mắt vẫn ở vị trí cũ, bỏ quang hệ, quan sát trực tiếp AB thì góc trông vật giảm đi bao nhiêu lần so với khi quan sát qua quang hệ?

A. 9 lần.

B. 4 lần.

C. 15 lần.

D. 7,5 lần.

Câu 49. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 10 cm, điểm cực viễn cách mắt 50 cm, đeo kính có độ tụ -2 điốp sát mắt thì nhìn rõ vật A. ở xa vô cực mà mắt không cần điều tiết. B. ở gần nhất cách mắt một đoạn 10 cm. C. ở xa vô cực nhưng mắt vẫn cần điều tiết. D. cách mắt 50 cm mà mắt không cần điều tiết. Câu 50. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 10 cm, điểm cực viễn cách mắt 45 cm, đeo kính có độ tụ -2 điốp sát mắt thì nhìn rõ vật A. ở xa vô cực mà mắt không cần điều tiết. B. ở gần nhất cách mắt một đoạn 10 cm. C. ở gần nhất cách mắt 20 cm. D. cách mắt 450 cm mà mắt không cần điều tiết. Câu 51. Một người viễn thị đeo sát mắt một kính có độ tụ +2 điốp thì nhìn rõ một vật gần nhất nằm cách mắt 25 cm. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt người ấy khi không đeo kính là

A. 50 cm

B. 30 cm

C. 80 cm

D. 35 cm

Câu 52. Một người cận thị khi đeo kính có độ tụ D = −4 điốp sát mắt thì nhìn rõ một vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết. Khoảng cách từ điểm cực viễn đến mắt người này khi không đeo kính là

A. 25 cm

B. 0,25 cm

C. 2,5 cm

D. 50 cm

Câu 53. Một người cận thị có khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận là 15 cm và giới hạn nhìn rõ của mắt là 35 cm. Để sửa tật cận thị sao cho có thể nhìn rõ được những vật ở xa, người này phải đeo sát mắt một kính có độ tụ

A. – 2 điôp

B. +2 điôp

C. -20/3 điôp

D. -20/7 điôp


D. tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang với góc trông trực tiếp vật khi vật đặt ở điểm cực BÀI 4. KÍNH LÚP

viễn của mắt. Câu 6. Chọn câu sai.

TÓM TẮT LÝ THUYẾT + Kính lúp là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để nhìn các vật nhỏ. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (dưới 10cm ) dùng để tạo ảnh ảo lớn hơn vật nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. + Số bội giác của dụng cụ quang: G =

A. Đối với kính lúp, vật phải có vị trí ở bên trong đoạn từ quang tâm kính đến tiêu điểm vật kính. B. Kính lúp được cấu tạo bởi thấu kính hội tụ hay hệ ghép tương đương một thấu kính hội tụ có tiêu cự

lớn. C. Các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt đều có tác dụng tạo ảnh của vật với góc trông lớn hơn góc trông

α tan α . ≈ α 0 tan α 0

vật nhiều lần.

OCc Đ = . + Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực: G∞ = f f

D. Đại lượng đặc trưng của các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt là số bội giác hay còn gọi là số phóng đại

góc. Câu 7. Số bội giác của kính lúp ngắm chừng ở vô cực phụ thuộc các yếu tố nào?

TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH

A. Tiêu cự của kính lúp và khoảng cực cận OCc của mắt.

Câu 1. Yếu tố nào kể sau không ảnh hưởng đến giá trị của số bội giác của kính lúp khi quan sát một

B. Độ lớn của vật và khoảng cách từ mắt đến kính.

vật kích thước cỡ khi ngắm chừng ở vô cực?

C. Tiêu cự của kính lúp và khoảng cách từ mắt đến kính.

A. Kích thước của vật.

B. Đặc điểm của mắt.

C. Đặc điểm của kính lúp.

D. Đặc điểm của mắt và của kính lúp.

Câu 2. Cách thực hiện nào sau đây vẫn cho phép tiếp tục ngắm chừng ở vô cực? A. Dời vật.

B. Dời thấu kính.

C. Dời mắt.

D. Ghép sát đồng trục một thấu kính.

Câu 3. Ngắm chừng ở điểm cực cận là: A. điều chỉnh kính hay vật sao cho vật nằm đúng ở điểm cực cận Cc của mắt. B. điều chỉnh kính hay vật sao cho ảnh của vật nằm đúng ở điểm cực cận Cc của mắt.

D. Độ lớn của vật và khoảng cực cận OCc của mắt. Câu 8. Kính lúp là: A. một dụng cụ quang học có tác dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều, lớn

hơn vật. B. một gương cầu lõm bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ, có tác dụng làm tăng góc trông

bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật. C. một thấu kính hội tụ bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ. D. một quang cụ bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ, khi mắt nhìn qua quang cụ này thấy

C. điều chỉnh kính sao cho vật nằm đúng ở điểm cực cận Cc của mắt.

ảnh của vật dưới góc trông lớn hơn năng suất phân li.

D. điều chỉnh vật sao cho vật nằm đúng ở điểm cực cận Cc của mắt.

Câu 9. Số bội giác của kính lúp ngắm chừng ở điểm cực cận không phụ thuộc (các) yếu tố nào?

Câu 4. Ngắm chừng ở điểm cực viễn là: A. điều chỉnh kính hay vật sao cho vật nằm đúng ở điểm cực viễn Cv của mắt. B. điều chỉnh kính hay vật sao cho ảnh của vật nằm đúng ở điểm cực viễn Cv của mắt. C. điều chỉnh kính sao cho vật nằm đúng ở điểm cực viễn Cv của mắt. D. điều chỉnh vật sao cho vật nằm đúng ở điểm cực viễn Cv của mắt. Câu 5. Số bội giác của một dụng cục quang là: A. tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang với góc trông trực tiếp vật.

A. Tiêu cự của kính lúp.

B. Độ lớn của vật.

C. Khoảng cách từ mắt đến kính.

D. Khoảng cực cận OCc của mắt.

Câu 10. Điều nào sau đây là sai khi nói về ảnh ảo qua các dụng cụ quang học? A. Ảnh ảo không thể hứng được trên màn. B. Ảnh ảo nằm trên đường kéo dài của chùm tia phản xạ hoặc chùm tia ló. C. Ảnh ảo có thể quan sát được bằng mắt. D. Ảnh ảo không thể quan sát được bằng mắt. Câu 11. Trong trường hợp ngắm chừng nào thì số bội giác của kính lúp tỉ lệ nghịch với tiêu cự?

B. tỉ số giữa góc trông trực tiếp vật với góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang.

A. Ở vô cực.

B. Ở điểm cực viễn nói chung.

C. tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang với góc trông trực tiếp vật lớn nhất.

C. Ở điểm cực cận.

D. Ở vị trí bất kì.


Câu 12. Khi dùng một thấu kính hội tụ tiêu cự f làm kính lúp để nhìn một vật, ta phải đặt vật cách kính

Sơ đồ tạo ảnh:

một khoảng A. bằng f .

B. nhỏ hơn hoặc bằng f .

C. giữa f và 2 f .

D. lớn hơn 2 f .

vật trực tiếp vật đặt ở điểm cực cận của mắt, độ bội giác khi quan sát vật qua dụng cụ quang học là:

α0 α

cos α cos α 0

B. G =

C. G =

α α0

D. G =

tan α tan α 0

2C

3B

4B

5C

6B

7A

8C

9B

AB

1 1 d' d M ∈[OCc ;OCv ]

→V

1 1 1 1  d + l − OC = Dk  d + −0,1 = 10  c  c  d c = 0, 05 ( m ) c ⇒ ⇒ ⇒ 1 + 1  1 + 1 = 10  d v = 0, 09 ( m ) = Dk  d v l − OCv  dv −0,9 ⇒ Chọn C.

Câu 2. Một kính lúp mà trên vành kính có ghi 5x . Một người sử dụng kính lúp này để quan sát một vật

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH 1A

AB →

d ∈[ d c ; d v ]

mat

l

Câu 13. Với α là góc trong ảnh của vật qua dụng cụ quang học (kính lúp, kính hiển vi), α 0 là góc trong

A. G =

Hướng dẫn Ok

nhỏ, chỉ nhìn thấy ảnh của vật khi vật được đặt cách kính từ 4cm đến 5cm . Mắt đặt sát sau kính. Xác 10D

11A

12B

13C

TRẮC NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG

định khoảng nhìn rõ của người này. A. 20 cm ÷ ∞

B. 20 cm ÷ 250 cm

C. 25 cm ÷ ∞

D. 25 cm ÷ 250 cm Hướng dẫn

DẠNG 1. PHẠM VI ĐẶT VẬT VÀ GIỚI HẠN NHÌN RÕ CỦA MẮT

Sơ đồ tạo ảnh:

Ok AB  →

d ∈[ d c ; d v ]

25cm Tiêu cự của kính lúp: = 5 ⇒ f = 5 ( cm ) . f AB

1 1 d' d M ∈[OCc ;OCv ]

mat → V

Sơ đồ tạo ảnh:

l

mat → V

1 1 1 1 1  d + l − OC = Dk  4 + −OC = 5 OC = 0, 2 ( m )  c   c c c ⇒ ⇒ ⇒ 1 1 1 OCv = ∞ 1 + 1  = Dk + =  d v l − OCv  5 −OCv 5

Cách 2:

⇒ Khoảng nhìn rõ của người này cách mắt từ 20 cm đến vô cực ⇒ Chọn A.

Ngắm chừng ở cực cận:

d M = OCc ⇒ d ' = l − OCc ⇒ d =

AB

1 1 d' d M ∈[OCc ;OCv ] l

1 1  d + l − OC = Dk  c c Cách 1: Dựa vào hệ:  1 + 1 = Dk  d v l − OCv

Ok AB  →

d ∈[ d c ; d v ]

Câu 3. Một người đứng tuổi khi nhìn những vật ở xa thì không phải đeo kính nhưng khi đeo kính có độ tụ

d'f = dc . d '− f

1 dp thì đọc được trang sách đặt cách mắt gần nhất là 25 cm (mắt sát kính). Người này bỏ kính ra và

Ngắm chừng ở cực viễn: d M = OCv ⇒ d ' = l − OCv ⇒ d =

d'f = dv . d '− f

Câu 1. Một học sinh cận thị có các điểm Cc , Cv cách mắt lần lượt là 10cm và 90cm . Học sinh này dùng

kính lúp có độ tụ +10 dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt sát kính. Vật phải đặt trong khoảng nào

trước kính? A. 5 cm ÷ 8 cm

B. 4 cm ÷ 9 cm

C. 5 cm ÷ 9 cm

D. 4 cm ÷ 8 cm

dùng một kính lúp có độ tụ 32 dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt cách kính 30 cm . Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính? A.

50 25 cm ÷ cm 31 8

B.

52 13 cm ÷ cm 31 4

C.

53 13 cm ÷ cm 31 4

D.

52 25 cm ÷ cm 31 8

Hướng dẫn


Sơ đồ tạo ảnh:

Ok AB  →

d ∈[ d c ; d v ]

AB

1 1 d' d M ∈[OCc ;OCv ]

Hướng dẫn

mat → V

1 1  d + l − OC = Dk  c c Sơ đồ tạo ảnh: AB → A1 B1 →V ⇒  d ∈[ d c ; d v ] d' d M ∈[OCc ;OCv ] 1 + 1 = Dk l  dv l − OCv

l

1 1 1 Đeo kính 1 dp : + = 1 ⇒ OCc = ( m ) . 0, 25 OCc 3 Khi

dùng

kính

Ok

lúp:

mat

1 1 = 32 1 50  d + 1 c  dc = 62 ( m ) = 31 ( cm ) 0,3 −  3 ⇒  1 25 1  1 = 32  dv = 32 ( m ) = 8 ( cm )  + d − ∞ 0,3  v

1 1  d + −0,12 = 10 3  c  dc = ( m ) 55 ⇒ 1 ⇒ ⇒ ( OCv − 11dc ) = 0, 2 ( m )  1 = 10 OC = 0,8 m  0,8 + ( ) v − OC  v   9

⇒ Chọn A.

⇒ Chọn D.

Câu 4. Một người dùng kính lúp có tiêu cự f = 4 cm để quan sát một vật nhỏ AB , mắt cách kính một

Câu 6. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm , điểm cực cận cách mắt OCc , đeo kính sát

khoảng 10cm . Người đó chỉ nhìn rõ các vật khi đặt vật cách kính trong khoảng từ 2, 4cm đến 3, 6cm .

mắt có độ tụ Dk thì nhìn được vật cách kính từ 20 cm đến vô cùng. Để đọc được những dòng chữ nhỏ mà

Nếu mắt đặt cách kính 4cm thì phải đặt vật cách kính trong phạm vi từ:

không phải điều tiết, người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có tiêu cự f L = 0,35.OCc , đặt sát mắt.

A. 3 cm ÷ 82 / 23 cm

B. 3, 2 cm ÷ 83 / 23 cm

C. 3, 2 cm ÷ 84 / 23 cm

D. 3 cm ÷ 84 / 23 cm

Khi đó phải đặt trang sách cách kính lúp bao nhiêu? A. 53 / 11 cm

B. 50 / 11 cm

C. 21,8 cm Hướng dẫn

Hướng dẫn

1 1 1  d + l − OC = f  c c k Ok mat Sơ đồ tạo ảnh: AB → →V ⇒  A1 B1 d ∈[ d c ; d v ] 1 d' d M ∈[OCc ;OCv ] 1 + 1 = l  dv l − OCv f k

1 1  d + l − OC = Dk  c c Ok mat Sơ đồ tạo ảnh: AB  → A1 B1 → V ⇒ d ∈[ d c ; d v ] d' d M ∈[OCc ;OCv ] 1 + 1 = Dk l  dv l − OCv

1 1  1 + =   2, 4 10 − OCc 4 OCc = 16 ( cm ) Khi l = 10 cm :  ⇒ 1 1 OCv = 46 ( cm )  1 + =  3, 6 10 − OCv 4

1  1  0, 2 + −OC = Dk 1  c Đeo kính Dk :  ⇒ OC = ( m ) 7 1 1  + = Dk  ∞ −0,5

1 1 1 d c = 3 ( cm )  d + 4 − 16 = 4  c  Khi l = 4 cm :  ⇒ 84  1 + 1 = 1 d v = ( cm ) 23  d v 4 − 46 4 

Khi dùng kính lúp:

⇒ Vật cách kính từ 3 cm đến

1 1 1 1 1 1 50 + = ⇔ + = ⇒ d v = ( cm ) d v −OCv f L dv −50 0,35. 100 11 7 ⇒ Chọn B.

84 cm ⇒ Chọn A. 23

DẠNG 2. SỐ BỘI GIÁC. GÓC TRÔNG

Câu 5. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt OCc = 12 cm và điểm cực viễn cách mắt OCv .

Người đó dùng một kính lúp có độ tụ 10 dp để quan sát một vật nhỏ, mắt đặt sát kính. Phải đặt vật trong khoảng trước kính lúp từ dc tới A. 25 cm

B. 15 cm

80 cm thì mới có thể quan sát được. Giá trị ( OCv − 11dc ) bằng: 9 C. 40 cm

D. 20 cm

Sơ đồ tạo ảnh:

Ok

AB →

d ∈[ d c ; d v ]

AB

1 1 d' d M ∈[OCc ;OCv ]

mat → V

l

Góc trông AB tại điểm cực cận: α 0 ≈ tan α 0 =

AB . OCc

D. 21,1 cm


Góc trông ảnh A1 B1 : α ≈ tan α =

A1 B1 kAB f − d ' AB f − 1 + d M AB . = = . = . dM dM f dM f dM

Tính G∞ =

OCc 20 = = 4. f 5

⇒ Chọn B.

Câu 2. Một người có thể nhìn rõ các vật từ 20 cm đến vô cực. Người này dùng kính lúp trên vành có kí hiệu ×10 để quan sát vật nhỏ AB cao 1 cm . Kính đặt cách mắt một khoảng 2,5 cm thì quan sát rõ ảnh của vật với góc trông gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 0,5 rad. f − l − OCv OCc  .  d M = OCv ⇒ Gv = f OCv  α tan α f − l + d M OCc  f − l + OCc Số bội giác: G = ≈ = .  d M = OCc ⇒ Gc = k = f dM  f α 0 tan α 0  OCc  d M = ∞ ⇒ G∞ = f  AB  α ≈ tan α = f  Trường hợp ngắm chừng ở vô cực:  G = OCc  ∞ f

B. 0,3 rad.

C. 0,4 rad.

D. 0,8 rad.

Hướng dẫn Cách 1: Từ kí hiệu ×10 suy ra

25cm = 10 ⇒ f = 2,5 ( cm ) . f

Vì l = f nên độ bội giác trong trường hợp này luôn bằng G = Góc trông ảnh qua kính: α = Gα 0 ≈ G tan α 0 = G

OCc 20 = =8 f 2,5

AB 1 = 8. = 0, 4 ( rad ) . OCc 20

⇒ Chọn C.

Cách 2:

Lời khuyên:

Vì l = f nên tia tới từ B song song với trục chính cho tia ló

−f d '− f  k = d − f = − f  1) Ở trên đã chứng minh và nên ghi khắc:  G = k OCc = k OCc dM l−d' 

đi qua F ' . Tính α ≈ tan α =

d = f OCc 2) Khi tính độ bội giác trước tiên phải kiểm tra nếu thấy  thì G = f l = f

Ok C AB 1 = = = 0, 4 ( rad ) . 2,5 f f

⇒ Chọn C.

Câu 3. Một kính lúp có độ tụ 50 dp . Mắt có điểm cực cận cách mắt 20 cm đặt tại tiêu điểm ảnh của kính để nhìn vật AB dưới góc trông 0, 05 rad . Xác định độ lớn của AB .

Thật vậy:

A. 0,15 cm

OCc f −d'  =1⇒ G = l= f ⇒ l−d' f d '− f OCc f − d ' OCc  Từ G = . . =  f −d' OCc −f l−d' l−d' f  =1⇒ G = d = f ⇒d'=∞⇒ l−d' f 

B. 0, 2 cm

C. 0,1 cm

D. 1,1 cm

Hướng dẫn Vì l = f nên tia tới từ B song song với trục chính cho tia ló

đi qua F ' . Tính

Câu 1. Một kính lúp có ghi 5× trên vành của kính. Người quan sát có khoảng cực cận OCc = 20 cm

α ≈ tan α =

ngắm chừng ở vô cực để quan sát một vật. Số bội giác của kính có trị số nào?

A. 5

B. 4

C. 2 Hướng dẫn

25cm Từ : = 5 ⇒ f = 5 ( cm ) . f

D. 3

Ok C AB α 0, 05 = = AB.D ⇒ AB = = = 10−3 ( m ) f f D 50

⇒ Chọn C. Câu 4. Dùng kính lúp có độ tụ 50 dp để quan sát vật nhỏ AB . Mắt có điểm cực cận cách mắt 20 cm đặt cách kính 5 cm và ngắm chừng ở điểm cực cận. Số bội giác của kính là:


A. 16,5.

B. 8,5.

C. 11.

D. 20.

Hướng dẫn Tiêu cự kính lúp: f = Sơ đồ tạo ảnh:

1 = 0, 02 ( m ) = 2 ( cm ) . 50

Ok AB  →

d ∈[ d c ; d v ]

A1 B1

Hướng dẫn 1 1 Tiêu cự kính lúp: f = = = 0, 04 ( m ) = 4 ( cm ) . D 25 Ok mat Sơ đồ tạo ảnh: AB  → A1B1 → V ⇒k = d

mat → V.

d' dM

d '− f −f

l

d' d M ∈[OCc ;OCv ]

Số

l

d '− f −15 − 2 d ' = 5 − OCc = −15 ⇒ k = = = 8,5 = Gc . −f −2

bội

giác:

Câu 5. Một người cận thị chỉ có thể nhìn thấy vật đặt cách mắt từ 10 cm đến 50 cm . Người quan sát vật

A1B1 OCc d '− f OCc α tan α AO d '− 4 15 G= ≈ = 1 = k. = . ⇒3= . AB α 0 tan α 0 dM −f l−d' −4 10 − d ' OCc

AB cao 0, 2 cm nhờ một kính lúp trên vành ghi ×6, 25 đặt cách mắt 2 cm . Khi vật đặt trước kính và

⇒ d ' = −20 ( cm ) ⇒ d =

cách kính 3,5 cm thì mắt:

⇒ Chọn B.

⇒ Chọn B.

d' f −20.4 10 = = ( cm ) d '− f −20 − 4 3

A. không nhìn thấy ảnh.

B. nhìn thấy ảnh với góc trông ảnh 7 0 .

Câu 7. Một người có khoảng cực cận 25 cm dùng kính lúp có tiêu cự 2 cm để quan sát một vật nhỏ AB .

C. nhìn thấy ảnh với số bội giác 8 / 3 .

D. nhìn thấy ảnh với số bội giác 3.

Người đó đặt vật trước kính một khoảng 1,9 cm , khi đặt mắt cách kính lúp 2 cm quan sát được ảnh của

Hướng dẫn

vật. Số bội giác là:

25 cm Trên vành ghi ×6, 25 nghĩa là: = 6, 25 ⇒ f = 4 ( cm ) . f Ok mat Sơ đồ tạo ảnh: AB  → A1 B1 → V ⇒d'= d

d' dM

A. 12,5.

B. 15.

df d− f

d

d' dM l

3,5.4 ⇒d'= = −28 ( cm ) ⇒ d M = l − d ' = 30 ( cm ) ∈ [10;50] ⇒ Mắt nhìn thấy vật. 3,5 − 4 −f −4 = = 8. d − f 3,5 − 4

Góc trông ảnh: tan α =

D. 8.

Ok mat Sơ đồ tạo ảnh: AB  → A1B1 → V

l

⇒k =

C. 10. Hướng dẫn

df 1,9.2   d ' = d − f = 1,9 − 2 = −38  ⇒  k = − f = −2 = 20  d − f 1,9 − 2 Số bội giác:

A1 B1 kAB 8.0, 2 = = ⇒ α = 30 . A1O dM 30

A1B1 OCc OCc α tan α AO 25 G= ≈ = 1 = k. = k. = 20. = 12,5 AB α 0 tan α 0 dM l−d' 2 + 38

A1B1 OCc α tan α AO 10 8 Số bội giác: G = ≈ = 1 = k. = 8. = . AB α 0 tan α 0 30 3 dM

OCc

⇒ Chọn A.

OCc ⇒ Chọn C.

Câu 8. Một người mắt có khoảng nhìn rõ là 84 cm , điểm cực cận cách mắt một khoảng là 16 cm . Người

Câu 6. Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt trong khoảng từ 15 cm đến 45 cm . Người này

này dùng một kính lúp có tiêu cự 5 cm để quan sát một vật nhỏ. Mắt người đó đặt cách kính 2,5 cm .

dùng kính lúp có độ tụ 25 dp để quan sát một vật nhỏ, mắt cách kính 10 cm thì độ bội giác của ảnh bằng

Tính số bội giác của ảnh khi vật ở gần kính nhất. A. 12,5.

3. Xác định khoảng cách từ vật đến kính?

A. 48 /13 cm

B. 10 / 3 cm

C. 40 /13 cm

D. 43 /13 cm

B. 3,28.

C. 3,7. Hướng dẫn

D. 2,8.


Ok → Sơ đồ tạo ảnh: AB  d

AB

1 1 d' d M =OCc

ở điểm cực cận và ngắm chừng ở điểm cực viễn lần lượt là Gc và Gv . Giá trị ( Gc + Gv ) gần giá trị nào

mat → V

nhất sau đây?

l

d '− f −13,5 − 5  = 3, 7 k = − f = −5  ⇒ d ' = l − d M = 2,5 − 16 = −13,5 ⇒  G = k OCc = k = 3,7  dM

A. 5.

B. 6.

⇒ Chọn C.

Ok mat V ⇒k = Sơ đồ tạo ảnh: AB  → A1B1 → d

d' dM

này dùng một kính lúp có tiêu cự 5 cm để quan sát một vật nhỏ. Mắt người đó đặt cách kính 2,5 cm . Tính số bội giác của ảnh khi vật ở xa kính nhất. B. 3,28.

C. 3,7.

D. 2,8.

Hướng dẫn

Khoảng cực viễn: OCv = OCc + CcCv = 100 cm . Sơ đồ tạo ảnh:

Ok AB  →

d ∈[ dc ; dv ]

AB

1 1 d' d M =OCv

D. 8.

25 cm = 6, 25 ⇒ f = 4 ( cm ) . f

Trên vành ghi ×6, 25 nghĩa là:

Câu 9. Một người mắt có khoảng nhìn rõ là 84 cm , điểm cực cận cách mắt một khoảng là 16 cm . Người

A. 12,5.

C. 7. Hướng dẫn

mat → V

d '− f l − d M − f = . −f −f

l

10 − 14 − 4 14  d = OCc ⇒ Gc = =2 OCc l − d M − f OCc  M −4 14 = ⇒ . dM −f dM  d = OC ⇒ G = 10 − 46 − 4 14 = 70 M v v −4 46 23  70 ⇒ Gc + Gv = 2 + = 5, 04 23

Tính: G = k

⇒ Chọn A.

l

Câu 12. Một người cận thị có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 10 cm đến 25 cm , dùng kính lúp tiêu cự

d '− f −97,5 − 5  = 20,5 k = − f = −5  ⇒ d ' = l − d M = 2,5 − 100 = −97,5 ⇒  G = k OCc = 20,5. 16 = 3, 28  dM 100

5 cm để quan sát vật nhỏ AB ở trạng thái không điều tiết. Khi đó vật AB vuông góc với trục chính và

cách mắt 9 cm . Nếu khoảng cách từ kính đến mắt là và độ bội giác của ảnh là G thì giá trị của gần giá

trị nào nhất sau đây?

⇒ Chọn B.

A. 21 cm

B. 12 cm

C. 25 cm

Câu 10. Một người có thể nhìn rõ các vật từ 26 cm đến vô cực. Người này dùng kính lúp có tiêu cự

10 cm để quan sát vật nhỏ. Kính đặt cách mắt một khoảng 2 cm thì độ phóng đại ảnh bằng 6. Số bội giác

D. 38 cm

Hướng dẫn Ok

Sơ đồ tạo ảnh: AB → d

là:

AB

1 1 d' d M =OCv

mat

→V

l

A. 4.

B. 3,28.

C. 3,7.

D. 3.

Hướng dẫn Ok mat Sơ đồ tạo ảnh: AB  → A1B1 → V d

d' dM l

d '− f d '− 10   k = − f ⇒ 6 = −10 ⇒ d ' = −50  ⇒ G = k OCc = k OCc = 6. 26 = 3 dM l−d' 2 + 50  ⇒ Chọn D.

Câu 11. Một người có thể nhìn rõ các vật từ 14 cm đến 46 cm . Người này dùng kính lúp trên vành có

kí hiệu ×6, 25 để quan sát vật nhỏ. Kính đặt cách mắt một khoảng 10 cm . Số bội giác khi ngắm chừng

1 1 1 1 + = = l = 5 ( cm )  d ' = l − 25 d d' f 5 ⇒ →  d = 9 − l > 0  l = 29 ( cm )( l )

d '− f −20 − 5   k = − f = −5 = 5  ⇒ ⇒ lG = 10 ( cm ) G = k OCc = 5. 10 = 2  dM 25 ⇒ Chọn B.

Câu 13. Một người cận thị dùng kính lúp có tiêu cự f để quan sát vật nhỏ. Kính đặt cách mắt một

khoảng l . Số bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực cận và ngắm chừng ở điểm cực viễn lần lượt là Gc và Gv . Chọn nhận xét đúng.

A. ( f − l ) và ( Gc − Gv ) không đồng thời bằng 0.


B. Gc < Gv khi f > l .

Hướng dẫn Vì l = f nên tia tới từ B song song với trục chính cho

C. Gc > Gv khi f < l .

tia ló đi qua F ' .

D. ( f − l )( Gc − Gv ) > 0 khi f ≠ l .

Để phân biệt được hai điểm AB trên vật thì góc trông Hướng dẫn

Sơ đồ tạo ảnh: AB → A1B1 → V ⇒ k = Ok

d

mat

d' dM

ảnh A1 B1 lớn hơn năng suất phân li:

d '− f l − d M − f = . −f −f

ε ≤ α ≈ tan α =

l

Từ G = k

Ok C AB = f f

⇒ AB ≥ f ε = 0, 06.3.10−4 = 18.10−6 ( m )

OCc l − d M − f OCc OCc OCc 1 = . = + ( f −l) dM −f dM f f dM

⇒ Chọn D.

 f > l ⇒ Gc > Gv  OCc   f = l ⇒ Gc = Gv = f   f < l ⇒ Gc < Gv

Câu 2. Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt ở trong khoảng từ 20 cm đến 45 cm . Người này dùng kính lúp có độ tụ 20 dp để quan sát một vật nhỏ trong trạng thái không điều tiết. Mắt cách kính 10 cm . Năng suất phân li của mắt người đó là 3.10−4 rad . Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên

⇒ Chọn D.

vật mà người đó còn có thể quan sát được qua kính lúp gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 17 µ m

B. 15 µ m

DẠNG 3. KHOẢNG CÁCH NGẮN NHẤT GIỮA HAI ĐIỂM TRÊN VẬT MÀ MẮT CÒN PHÂN BIỆT ĐƯỢC Sơ đồ tạo ảnh:

Ok AB  →

d ∈[ d c ; d v ]

AB

1 1 d' d M ∈[OCc ;OCv ]

C. 13 µ m

D. 18 µ m

Hướng dẫn 1 Tiêu cực của kính lúp: f = = 5 ( cm ) . D

mat → V.

Ok Sơ đồ tạo ảnh: AB  →

l

d

AB

1 1 d' d M =OCv

mat → V.

l

⇒ d ' = l − d M = 10 − 45 = −35 ⇒k =

d '− f −35 − 5 = =8 −f −5

Để phân biệt được hai điểm AB trên vật thì góc trông ảnh A1 B1 lớn hơn năng suất phân li:

Góc trông ảnh: A1 B1 : α ≈ tan α =

ε ≤ α ≈ tan α =

A1 B1 kAB f − d ' AB f − 1 + d M AB = = . = . dM dM f dM f dM

A1 B1 kAB d ε 0, 45.3.10−4 = ⇒ AB ≥ M = = 16,875.10−6 ( m ) dM dM k 8

⇒ Chọn A.

d f Để phân biệt được hai điểm A, B thì α ≥ ε ⇒ AB ≥ ε M = ε . dM . k f − l + dM

Câu 3. Một người có khoảng cực cận OCc = 15 cm và khoảng nhìn rõ 35 cm . Người này quan sát một

AB Trường hợp ngắm chừng ở vô cực: α ≈ tan α = ≥ ε ⇒ AB ≥ f ε . f

1' . Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt người này còn phân biệt được khi ngắm

vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5 cm . Mắt đặt cách kính 10 cm . Năng suất phân li của mắt người này là

Câu 1. Một người dùng kính lúp có tiêu cự 6 cm để quan sát một vật nhỏ, mắt cách kính 6 cm thì nhìn rõ vật. Biết năng suất phân li của mắt người đó là 3.10−4 rad . Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật

chừng ở điểm cực cận.

A. 16,5 µ m

B. 10,9 µ m

C. 21,8 µ m Hướng dẫn

mà mắt còn phân biệt được qua kính lúp là:

A. 25 µ m

B. 15 µ m

C. 13 µ m

D. 18 µ m

D. 21,1 µ m


Ok → Sơ đồ tạo ảnh: AB  d = dc

AB

1 1 d' d M =OCc

mat → V

BÀI TOÁN TƯƠNG TỰ VÀ BIẾN TƯỚNG

l

⇒ d ' = l − OCc = −5 ⇒ k =

Câu 1. Một mắt không tật có điểm cực cận cách mắt 20 cm , quan sát vật AB qua một kính lúp có tiêu

d '− f −5 − 5 = = 2. −f −5

cự 2 cm . Xác định số bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực.

Góc trông ảnh:

A. 6

A B kAB α ≥ ε ⇒ tan ε ≤ tan α = 1 1 = dM OCc ⇒ AB ≥

B. 10

C. 15

D. 2,5

Câu 2. Một kính lúp là một thấu kính hội tụ có độ tụ 10 dp . Mắt người quan sát có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20 cm . Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là:

OCc 0,15 10 tan ε = tan = 21,8.10−6 ( m ) 2 60 k

A. 2,5

B. 4

C. 5

D. 2

⇒ Chọn C.

Câu 3. Một học sinh, có mắt không bị tật, có khoảng cực cận OCc = 25 cm , dùng kính lúp có độ tụ

Câu 4. Một người mắt không có tật, khoảng cực cận là 20 cm , đặt mắt tại tiêu điểm của một kính lúp để

+10 dp để quan sát một vật nhỏ. Biết ngắm chừng kính lúp ở vô cực. Tính số bội giác.

quan sát vật nhỏ trong trạng thái không điều tiết. Nếu cố định các vị trí, dịch vật một đoạn lớn nhất là

A. 6

B. 4

C. 15

D. 2,5

0,8 cm dọc theo trục chính của kính thì mắt nhìn rõ ảnh của vật. Trong quá trình dịch chuyển khoảng

Câu 4. Một mắt không tật có điểm cực cận cách mắt 20 cm , quan sát vật AB qua một kính lúp có tiêu

cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt còn phân biệt được là x . Biết năng suất phân li của mắt

cự 2 cm . Xác định số bội giác của kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận, khi mắt đặt tại tiêu điểm ảnh

−4

người đó là 3.10 rad . Giá trị của x là: A. 12 µ m

của kính.

B. 15 µ m

C. 13 µ m

D. 18 µ m

Hướng dẫn Ok

Sơ đồ tạo ảnh: AB → d

AB

1 1 d' d M ∈[OCc ;OCv ]

A. 6

B. 4

C. 10

D. 2,5

Câu 5. Một người cận thị đặt mắt tại tiêu điểm ảnh của kính lúp có tiêu cự 2 cm , quan sát ảnh mà không phải điều tiết mắt. Xác định số bội giác của kính đối với mắt người đó, biết rằng mắt cận có điểm

mat

→ V

cực cận cách mắt 10 cm và điểm cực viễn cách mắt 122 cm .

l

A. 5

B. 4

C. 10

D. 2,5

Câu 6. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 10 cm quan sát vật qua kính lúp có tiêu cự f = 5 cm ở trạng thái mắt điều tiết tối đa. Vật đặt cách kính bao nhiêu nếu kính đặt cách mắt 2 cm ? A. 4, 25 cm

B. 5 cm

C.

40 cm 13

D.

43 cm 13

Câu 7. Một người đứng tuổi khi nhìn những vật ở xa thì không phải đeo kính nhưng khi đeo kính có độ tụ 1 dp thì đọc được trang sách đặt cách mắt gần nhất là 25 cm (mắt sát kính). Người này bỏ kính ra và

Lúc đầu, ngắm chừng ở điểm cực viễn nên d = f . Sau đó, d = f − 0,8 thì ngắm chừng ở điểm cực cận 1

+

1

=

1

d d' f nên d M = OCc = 20 cm ⇒ d ' = l − d M = f − 20  →

1 1 1 + = ⇒ f = 4 ( cm ) . f − 0,8 f − 20 f

Vì l = f nên tia tới từ B song song với trục chính cho tia ló đi qua F ' .

Để phân biệt được hai điểm AB trên vật thì góc trông ảnh A1 B1 lớn hơn năng suất phân li:

ε ≤ α ≈ tan α = ⇒ Chọn A.

Ok C AB = ⇒ AB ≥ f ε = 0,04.3.10−4 = 12.10−6 ( m ) f f

dùng một kính lúp có độ tụ 32 dp để quan sát một vật nhỏ. Tính số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực.

A.

32 3

B.

47 4

C. 15

D. 2,5

Câu 8. Một người mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 20 cm và điểm cực viễn ở vô cực, quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp có độ tụ 10 dp . Kính đặt cách mắt 5 cm . Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính.

A. 4,5 cm ÷ 8 cm

B. 5 cm ÷ 10 cm

C. 6 cm ÷ 10 cm

D. 6 cm ÷ 8 cm


Câu 9. Một người dùng kính lúp có tiêu cự f = 4 cm để quan sát một vật nhỏ, mắt cách kính một

Câu 15. Một người mắt có khoảng nhìn rõ là 84 cm , điểm cực cận cách mắt một khoảng là 16 cm .

khoảng 10 cm . Người đó chỉ nhìn rõ các vạt khi đặt vật cách kính trong khoảng từ 2, 4 cm đến 3, 6 cm .

Người này dùng một kính lúp có độ tụ 20 dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt người đó đặt cách kính

Xác định khoảng cách từ điểm cực cận và điểm cực viễn đến quang tâm của mắt.

2,5 cm . Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?

A. 16 cm ÷ 46 cm

B. 16 cm ÷ 50 cm

C. 25 cm ÷ 46 cm

D. 25 cm ÷ 50 cm

A. 5 cm ÷

Câu 10. Một người quan sát vật nhỏ AB nhờ một kính lúp trên vành ghi ×6, 25 , mắt đặt cách kính 2 cm . Để có thể quan sát được, vật phải đặt trước kính lúp trong khoảng từ 8 / 3 cm đến 48 /13 cm . Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt người đó.

C.

195 cm 41

135 25 cm ÷ cm 37 3

B. 16 cm ÷ 50 cm

C. 20 cm ÷ 50 cm

D. 20 cm ÷ 46 cm

kính và dùng một kính lúp có tiêu cự 5 cm để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt cách kính 10 cm . Xác định phạm vi đặt vật trước kính lúp?

A. 4, 25 cm ÷

sát vật nhỏ. Kính đặt sát mắt. Xác định phạm vi đặt vật trước kính?

B. 5 cm ÷

25 cm 3

135 195 cm ÷ cm 37 41

Câu 16. Một người lớn tuổi có thể nhìn được vật ở xa mà mắt không phải điều tiết. Nhưng muốn đọc

Câu 11. Một người có thể nhìn rõ các vật từ 10 cm đến 50 cm . Người này dùng kính lúp 10 dp để quan

C. 6 cm ÷

D.

25 cm 3

được dòng chữ gần nhất cách mắt 25 cm thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ 1 dp . Người đó không đeo

A. 16 cm ÷ 46 cm

A. 5 cm ÷ 8 cm

B. 5 cm ÷

25 cm 3

C.

195 cm 41

B. 4, 25 cm ÷ 5 cm

135 cm ÷ 5 cm 37

D.

135 195 cm ÷ cm 37 41

Câu 17. Một người có thể nhìn rõ các vật từ 20 cm đến vô cực. Người này dùng kính lúp có tiêu cự

D. 6 cm ÷ 10 cm

5, 67 cm để quan sát vật nhỏ. Kính đặt cách mắt một khoảng 6 cm thì độ bội giác của ảnh là 3,5. Xác

Câu 12. Một người có thể nhìn rõ các vật từ 20 cm đến ∞ . Người này dùng kính lúp 25 dp để quan sát

định vị trí đặt vật trước kính.

vật nhỏ. Kính đặt cách mắt một khoảng 10 cm . Xác định phạm vi đặt vật trước kính?

A.

48 cm 13

B.

54 cm 11

C.

40 cm 13

D.

43 cm 13

A. 5 cm ÷ 10 cm

25 B. 5 cm ÷ cm 3

Câu 18. Mắt một người có khoảng nhìn rõ từ 20 cm tới 50 cm . Người đó quan sát một vật nhỏ qua kính

25 C. 6 cm ÷ cm 3

D. 6 cm ÷ 10 cm

lúp có độ tụ 20 dp , mắt cách kính 5 cm . Tính độ bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực cận.

Câu 13. Một người có thể nhìn rõ các vật từ 14 cm đến 46 cm . Người này dùng kính lúp có độ tụ 25 dp để quan sát vật nhỏ. Kính đặt cách mắt một khoảng 10 cm . Xác định phạm vi đặt vật trước kính? A. 5 cm ÷ 3, 6 cm C. 2 cm ÷

B. 5 cm ÷

25 cm 3

25 cm 3

40 cm 13

B. 3,28

C. 3,7

D. 2,8

quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5 cm , mắt cách kính lúp 5 cm . Tính độ bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực cận.

A. 4

B. 2

C. 3,7

D. 2,8

Câu 21. Mắt một người có khoảng nhìn rõ từ 20 cm tới 50 cm . Người đó đeo kính sát mắt để sửa tật và

nhìn thấy ảnh với độ bội giác 2,6. Giá trị của d gần giá trị nào nhất sau đây?

C.

D. 2,8

Câu 20. Mắt một người có khoảng nhìn rõ từ 20 cm tới 50 cm . Người đó đeo kính sát mắt để sửa tật và

D. 2 cm ÷ 3, 6 cm

B. 5 cm

C. 3,7

Câu 19. Mắt một người có khoảng nhìn rõ từ 20 cm tới 50 cm . Người đó quan sát một vật nhỏ qua kính

A. 4

nhờ một kính lúp trên vành ghi ×6, 25 kính lúp đặt cách mắt 2 cm . Vật đặt cách kính một khoảng thì mắt

48 cm 13

B. 15

lúp có tiêu cự 5 cm , mắt cách kính lúp 5 cm . Tính độ bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực viễn.

Câu 14. Một người cận thị chỉ có thể nhìn thấy vật đặt cách mắt từ 10 cm đến 50 cm . Người quan sát vật

A.

A. 4

D.

43 cm 13

quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5 cm , mắt cách kính lúp 5 cm . Tính độ bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực viễn.

A. 4

B. 2

C. 3,7

D. 2,8


Câu 22. Mắt một người có khoảng nhìn rõ từ 20 cm tới 50 cm . Người đó quan sát một vật nhỏ qua kính

Câu 29. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 40 cm , dùng kính lúp tiêu cự 5 cm để quan sát vật

lúp có tiêu cự 5 cm , mắt cách kính lúp 5 cm . Khi ngắm chừng ở điểm cực cận thì vật cách kính lúp một

nhỏ AB ở trạng thái điều tiết tối đa. Khi đó vật AB vuông góc với trục chính và cách mắt 9,375 cm . Khi

khoảng:

đó khoảng cách từ kính đến mắt là l và độ bội giác của ảnh khi đó G thì giá trị của lG gần giá trị nào

A. 4 cm

B. 4, 25 cm

C. 3, 7 cm

D. 2,8 cm

nhất sau đây?

Câu 23. Một người có thể nhìn rõ các vật từ 24 cm đến vô cực. Người này dùng kính lúp có tiêu cự 5 cm

A. 41 cm

B. 20 cm

C. 25 cm

D. 38 cm

để quan sát vật nhỏ AB cao 1 cm . Kính đặt cách mắt một khoảng 10 cm và vật đặt cách kính 4 cm . Số

Câu 30. Một người lớn tuổi có thể nhìn được vật ở xa mà mắt không phải điều tiết. Nhưng muốn đọc

bội giác và góc trông ảnh lần lượt là:

được dòng chữ gần nhất cách mắt 25 cm thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ 1 dp . Người đó không đeo

A. 4 và 9, 46

0

B. 3 và 7,56

0

C. 3 và 7,85

0

D. 4 và 9,55

0

kính và dùng một kính lúp có tiêu cự 5 cm để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt cách kính 10 cm . Số bội giác

Câu 24. Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt ở trong khoảng từ 16 cm đến 46 cm . Người này

khi ngắm chừng ở điểm cực cận và điểm cực viễn lần lượt là Gc và Gv . Giá trị ( Gc + Gv ) gần giá trị nào

dùng kính lúp có tiêu cự 4 cm để quan sát một vật nhỏ. Mắt cách kính 10 cm . Số bội giác khi ngắm

nhất sau đây? A. 15

chừng ở điểm cực cận là:

A. 4

B. 2,5

C. 3,7

D. 2,8

B. 6

C. 12

D. 8

Câu 31. Một người cận thị dùng kính lúp tiêu cự 5 cm để quan sát vật nhỏ AB ở trạng thái không điều

Câu 25. Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt ở trong khoảng từ 16 cm đến 46 cm . Người này

tiết. Khi đó vật AB vuông góc với trục chính và cho ảnh A1 B1 cách vật 16 cm . Tìm độ tụ của kính cần

dùng kính lúp có tiêu cự 4 cm để quan sát một vật nhỏ. Mắt cách kính 10 cm . Số bội giác khi ngắm

đeo để chữa tật cận thị cho người này. Trong các trường hợp trên mắt đặt sát kính. A. 15

chừng ở điểm cực viễn là:

A. 4

B. 2,5

C. 3,5

D. 2,8

B. 6

C. −5 dp

D. −4 dp

Câu 32. Một người mang kính sát mắt có độ tụ −2 dp thì có thể nhìn rõ các vật từ 20 cm đến vô cực.

Câu 26. Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt ở trong khoảng từ 10 cm đến 50 cm . Người này

Người này không đeo kính và dùng kính lúp trên vành có ghi kí hiệu ×5 để quan sát vật nhỏ. Kính đặt

dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật nhỏ. Mắt cách kính 5 cm . Khoảng cách từ vật đến

cách mắt 5 cm . Hỏi vật phải đặt trong khoảng nào trước kính?

kính lúp là d , số phóng đại ảnh qua kính lúp là k và số bội giác của kính là G . Nếu ngắm chừng ở điểm

A. 4, 25 cm ÷ 4,5 cm

B. 3, 25 cm ÷ 5 cm

cực cận thì:

C. 3, 25 cm ÷ 4,5 cm

D. 4, 25 cm ÷ 5 cm

A. d = 3 cm

B. k = 2

C. G = 2

D. k + G = 3

Câu 27. Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt ở trong khoảng từ 10 cm đến 50 cm . Người này dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật nhỏ. Mắt cách kính 5 cm . Khoảng cách từ vật đến kính lúp là d , số phóng đại ảnh qua kính lúp là k và số bội giác của kính là G . Nếu ngắm chừng ở điểm cực viễn thì:

A. d = 4 cm

B. k = 2

C. G = 2

D. k + G = 6, 6

Câu 33. Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt ở trong khoảng từ 15 cm đến 50 cm . Người này dùng kính lúp có tiêu cự 5 cm để quan sát một vật nhỏ. Mắt cách kính 5 cm . Xác định phạm vi đặt vật trước kính.

A.

10 cm ÷ 4, 5 cm 3

C. 3, 25 cm ÷ 4,5 cm

Câu 28. Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt ở trong khoảng từ 15 cm đến 50 cm . Người này dùng kính lúp có tiêu cự 5 cm để quan sát một vật nhỏ trong trạng thái không điều tiết. Mắt cách kính 20 cm . Nếu khoảng cách từ vật đến kính là d , độ phóng đại ảnh qua kính lúp là k và số bội giác là G

B. 20 cm

D.

10 cm ÷ 5 cm 3

Câu 34. Khi đeo sát mắt một thấu kính phân kì có độ tụ −1 dp , mắt nhìn rõ vật ở vô cực mà không phải điều tiết và nhìn rõ vật đặt cách mắt 25 cm nếu mắt điều tiết tối đa. Nếu mắt cận nói trên (không đeo kính) đặt tại tiêu điểm ảnh của một kính lúp có tiêu cự bằng 4 cm , thì phải đặt vật trong khoảng nào trước

thì d ( k + G ) gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 14 cm

B. 3, 25 cm ÷ 5 cm

C. 25 cm

D. 38 cm

kính để mắt có thể nhìn rõ ảnh của vật?

A. 3, 2 cm ÷ 3,84 cm

B. 3, 25 cm ÷ 5 cm

C. 3, 25 cm ÷ 3,84 cm

D. 3, 2 cm ÷ 5 cm


Câu 35. Một người mang kính sát mắt có độ tụ −2 dp thì có thể nhìn rõ các vật từ 20 cm đến vô cực.

Câu 42. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm , quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ

Người này không đeo kính và dùng kính lúp trên vành có ghi kí hiệu ×5 để quan sát vật nhỏ. Kính đặt

bằng +25 đi-ốp. Mắt đặt sát sau kính để quan sát ảnh của vật trong trạng thái mắt không điều tiết thì vật

cách mắt 5 cm . Số bội giác khi mắt nhìn rõ ảnh của vật gần giá trị nào nhất sau đây?

phải đặt cách kính một đoạn

A. 1,5

B. 3,6

C. 2,8

D. 4,8

Câu 36. Một người có thể nhìn rõ các vật từ 20 cm đến vô cực. Người này dùng kính lúp có tiêu cự f = 5 cm để quan sát một vật nhỏ AB cao 1 cm . Vật đặt cách kính một khoảng 5 cm thì mắt nhìn thấy

B. 0, 6 rad

C. 0,3 rad

D. 0,5 rad

Câu 37. Một người có thể nhìn rõ các vật từ 25 cm đến vô cực. Người này dùng kính lúp có tiêu cự f = 5 cm để quan sát một vật nhỏ AB . Vật đặt cách kính một khoảng 5 cm thì góc trông ảnh 0,1 rad . Xác định chiều cao vật AB .

A. 0, 4 cm

B. 0, 6 cm

100 cm 27

50 cm 27

C.

200 cm 27

D.

25 cm 27

Câu 43. Một người mắt không có tật, dùng một kính lúp quan sát một vật sáng nhỏ có dạng một đoạn

kính lúp và cách kính lúp 5 cm . Khi dịch chuyển vật dọc theo trục chính lại gần kính lúp sao cho ảnh ảo của vật luôn nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt thì độ bội giác của kính lúp:

A. phụ thuộc vào vị trí của vật. B. tăng dần tới giá trị cực đại rồi giảm dần. C. giảm dần tới giá trị cực tiểu rồi tăng dần.

C. 0,3 cm

D. 0,5 cm

Câu 38. Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt ở trong khoảng từ 20 cm đến 45 cm . Người này dùng kính lúp có độ tụ 20 dp để quan sát một vật nhỏ trong trạng thái không điều tiết. Mắt cách kính

D. không thay đổi. Câu 44. Gọi Đ là khoảng thấy rõ ngắn nhất của mắt, là tiêu cự của kính lúp. Độ bội giác của kính lúp có giá trị G =

10 cm thì khoảng cách từ vật đến kính lúp là d và số bội giác là G . Giá trị dG gần giá trị nào nhất sau

Đ : f

A. chỉ khi đặt mắt sát kính lúp.

đây? A. 41 cm

B.

thẳng vuông góc với trục chính của kính. Kính lúp có độ tụ D = 20 đi-ốp. Mắt đặt trên trục chính của

ảnh của vật với góc trông. Xác định độ bội giác của ảnh và góc trông ảnh. A. 0, 4 rad

A.

B. 20 cm

C. 25 cm

D. 15 cm

Câu 39. Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt ở trong khoảng từ 15 cm đến 50 cm . Người này dùng kính lúp có tiêu cự 5 cm để quan sát một vật nhỏ. Mắt cách kính 5 cm . Năng suất phân li của mắt

B. chỉ khi ngắm chừng ở điểm cực cận. C. khi đặt mắt ở tiêu điểm ảnh của kính lúp hoặc khi ngắm chừng ở vô cực. D. chỉ khi ngắm chừng ở vô cực.

người đó là 1/ 3500 rad . Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà người đó còn có thể quan sát được qua kính lúp gần giá trị nào nhất sau đây?

ĐÁP ÁN BÀI TOÁN TƯƠNG TỰ VÀ BIẾN TƯỚNG 1B

2D

3D

4C

5A

6C

7A

8C

9A

10C

11B

12A

13D

14A

15D

16B

17B

18A

19A

20A

Câu 40. Một người nhìn được các vật gần nhất cách mắt 30 cm , dùng kính lúp có tiêu cự 5, 625 cm để

21A

22B

23A

24B

25C

26D

27D

28D

29A

30C

quan sát một vật nhỏ trong trạng thái điều tiết tối đa. Năng suất phân li của mắt người đó là 3.10−4 rad .

31C

32C

33A

34A

35C

36A

37D

38D

39C

40B

Mắt cách kính 3 cm . Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà người đó còn có thể quan sát

41B

42A

43D

44C

A. 17 µ m

B. 15 µ m

C. 14 µ m

D. 18 µ m

được qua kính lúp gần giá trị nào nhất sau đây? A. 17 µ m

B. 15 µ m

C. 13 µ m

D. 18 µ m

Câu 41. Một người mắt không có tật quan sát một vật qua một kính lúp có tiêu cự 10 cm trong trạng thái ngắm chừng ở cực cận. Biết rằng mắt người đó có khoảng thấy rõ ngắn nhất là 24 cm và kính đặt sát mắt.

Độ bội giác của kính lúp và độ phóng đại ảnh qua kính lúp lần lượt là: A. 4,5 và 6,5.

B. 3,4 và 3,4.

C. 5,5 và 5,5.

D. 3,5 và 5,3.


CHƯƠNG 7 BÀI 5. KÍNH HIỂN VI TÓM TẮT LÝ THUYẾT + Hai bộ phận chính của kính hiển vi là:

A. Kính hiển vi là quang cụ hỗ trợ cho mắt có số bội giác lớn hơn rất nhiều so với số bội giác của kính lúp. B. Độ dài quang học của kính hiển vi là khoảng cách từ tiêu điểm ảnh chính của vật kính đến tiêu điểm vật chính của thị kính.

- Vật kính: thấu kính hội tụ có tiêu cự rất nhỏ (cỡ mm).

C. Vật kính của kính hiển vi có thể coi là một thấu kính hội tụ có độ tụ rất lớn khoảng hàng trăm điôp. D. Thị kính của kính hiển vi là một thấu kính hội tụ có tiêu cự vài mm và có vai trò của kính lúp.

- Thị kính: kính lúp. + Điều chỉnh kính hiển vi để đưa ảnh sau cùng của vật hiện ra

Câu 6. Khi điều chỉnh kính hiển vi, ta thực hiện cách nào sau đây (trong đó vật kính và thị kính được gắn

trong khoảng nhìn rõ CvCc của mắt.

chặt)? A. Dời vật trước vật kính.

+ Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: G = k1 G2 =

δD f1 f 2

TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH Câu 1. Vật kính của kính hiển vi tạo ảnh có các tính chất nào? A. Ảnh thật, cùng chiều với vật.

B. Dời ống kính trước vật. C. Dời thị kính so với vật kính. D. Dời mắt ở phía sau thị kính. Câu 7. Trong trường nào thì góc trông ảnh của vật qua kính hiển vi có trị số không phụ thuộc vị trí mắt sau thị kính?

B. Ảnh ảo, ngược chiều với vật.

A. Ngắm chừng ở điểm cực cận.

C. Ảnh thật, ngược chiều với vật và lớn hơn vật.

B. Ngắm chừng ở điểm cực viễn nói chung.

D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật và lớn hơn vật. Câu 2. Kính hiển vi gồm vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ như thế nào? A. Vật kính và thị kính có tiêu cự nhỏ cỡ mm, khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi được. B. Vật kính và thị kính có tiêu cự nhỏ cỡ mm, khoảng cách giữa chúng không đổi. C. Vật kính có tiêu cự cỡ mm, thị kính có tiêu cự nhỏ hơn, khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi được. D. Vật kính có tiêu cự cỡ mm, thị kính có tiêu cự lớn hơn, khoảng cách giữa chúng không đổi. Câu 3. Thị kính của kính hiển vi tạo ảnh có các tính chất nào? A. Ảnh thật, ngược chiều với vật. B. Ảnh ảo, ngược chiều với vật. C. Ảnh thật, cùng chiều với vật và lớn hơn vật. D. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hon vật. Câu 4. Khi quan sát một vật nhỏ thì ảnh tạo bởi kính hiển vi có các tính chất nào? A. Ảnh thật, lớn hơn vật. B. Ảnh ảo, cùng chiều với vật.

C. Ngắm chừng ở vô cực. D. Không có vì góc trông ảnh luôn phụ thuộc vị trí mắt. Câu 8. Số bội giác của kính hiển vi ngắm chừng ở vô cực có (các) tính chất nào sau đây? A. Tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính. B. Tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính. C. Tỉ lệ thuận với độ dài quang học của kính. D. Tỉ lệ nghịch với bình phương tiêu cự vật kính. Câu 9. Trên vành vật kính của kính hiển vi thường có ghi các con số. Ý nghĩa của các con số này là gì? A. Số phóng đại ảnh.

B. Tiêu cự.

C. Độ tụ.

D. Số bộ giác khi ngắm chừng ở vô cực.

Câu 10. Trên vành thị kính của kính hiển vi thường có ghi các con số. Ý nghĩa của các con số này là gì? A. Số phóng đại ảnh.

B. Tiêu cự.

C. Độ tụ.

D. Số bộ giác khi ngắm chừng ở vô cực.

Câu 11. Công thức số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực (G∞) là

D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật và lớn hơn vật. Câu 5. Chọn câu sai.

C. G∞ = Ñ / f1

B. G∞ = δ / f1

A. G∞ = k2G2

C. Ảnh thật, cùng chiều với vật và lớn hơn vật.

D. G∞ = δÑ / ( f1 f2 )

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH

1C 11D

2D

3D

4D

5D

6B

7C

8C

9A

10D


TRẮC NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG

Câu 2. Một kính hiển vi mà vật kính có tiêu cự 1 cm, thị kính có tiêu cự 5 cm. Độ dài quang học của kính

DẠNG 1. PHẠM VI ĐẶT VẬT VÀ GIỚI HẠN NHÌN RÕ CỦA MẮT

là 18 cm. Người quan sát mắt đặt sát kính để quan sát một vật nhỏ. Để nhìn rõ thì vật đặt trước vật kính trong khoảng từ 119/113 cm đến 19/18 cm. Xác định khoảng nhìn rõ của mắt người đó.

A. 25 cm ÷ ∞

B. 20 cm ÷ ∞

C. 20 cm ÷ 120 cm

D. 25 cm ÷ 120 cm Hướng dẫn

* Sơ đồ tạo ảnh:

O1 O2 AB  → A1B1  →

d1∈[d c ;d v ]

d'1 d 2 l=f1+δ+f2

* d1 =

* Sơ đồ tạo ảnh:

O

O

1 2 AB  → A1B1  →

d1∈ d c ;d v 

d '1 d 2

Maét   →V

A 2 B2

d '2 d M ∈ OCc ;OCv 

l =f1 +δ+f2

0

 d 2' f 2 d1' f1 ' '  d M = OCc ⇒ d 2 = −OCc ⇒ d 2 = d ' − f ⇒ d1 = l − d 2 ⇒ d c = d ' − f  2 2 1 1 + Từ  ' '  d = OC ⇒ d ' = −OC ⇒ d = d 2 f 2 ⇒ d ' = l − d ⇒ d = d1 f1 v 2 v 2 1 2 v  M d 2' − f 2 d1' − f1

 '  d1 = d c ⇒ d1 =  + Từ  d = d ⇒ d ' = v 1  1

d1 f1 d f ⇒ d 2 = l − d1' ⇒ d 2' = 2 2 ⇒ OCc = −d 2' d1 − f1 d 2 − f2 d1 f1 d f ⇒ d 2 = l − d1' ⇒ d 2' = 2 2 ⇒ OCv = −d 2' d1 − f1 d 2 − f2

Câu 1. Một kính hiển vi với vật kính có tiêu cự 0,5 cm, thị kính có độ tụ 25 dp đặt cách nhau một đoạn

0

119 d f 119 25 d f ⇒ d1' = 1 1 = ⇒ d 2 = l − d1' = ⇒ d 2' = 2 2 = −25 d1 − f1 d2 − f2 113 6 6

⇒ OCc = 25(cm) * d1 =

19 d f ⇒ d1' = 1 1 = 19 ⇒ d 2 = l − d1' = 5 = f 2 ⇒ d 2' = −∞ ⇒ OCv = ∞ 18 d1 − f1

⇒ Chọn A.

Câu 3. Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 20 cm đến vô cùng, đặt mắt sát vào thị kính của kính hiển vi có f1 = 0,5 cm và f2 = 4 cm quan sát trong trạng thái không điều tiết. Vật đặt cách vật kính một khoảng d1 = 0,51 cm. Độ dài quang học của kính hiển vi là

A. 20 cm

B. 28 cm

C. 35 cm

O1 O2 AB  → A1B1  →

d1∈[d c ;d v ]

d'1 d 2 l=f1+δ+f2

A. 5,1 cm ÷ 16/31 cm

B. 857/1664 cm ÷ 33/64 cm

C. 857/1664 cm ÷ 16/31 cm.

D. 5,1 cm ÷ 19/37 cm.

AB → A1B1 → d'1 d 2 l=f1+δ+f2

⇒ d1' =

d1 f1 0,51.0,5 f1 +δ+ f 2 = d1' + d2 = = 25,5  → δ = 25(cm) ⇒ Chọn D. d1 − f1 0,51 − 0,5

Mắt bình thường có điểm cực cận cách mắt 25 cm, mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Xác định phạm

* Tiêu cự của thị kính: f2 = 1/25 = 0,04m = 4 cm d1∈[d c ;d v ]

A 2 B2

Mat

→ V

d '2 d M ∈[ OCc ;OC v ] 0

d' f d' f 857 d = −OCc = −21 ⇒ d 2 = ' 2 2 = 3,36 ⇒ d1' = l − d 2 = 17,14 ⇒ dc = ' 1 1 = d2 − f2 d1 − f1 1664

vi đặt vật trước vật kính để mắt có thể nhìn rõ ảnh của vật qua kính.

A. 913/9080 cm ÷ 181/1800 cm.

B. 114/1135 cm ÷ 91/900 cm.

C. 114/1135 cm ÷ 181/1800 cm.

D. 913/9080 cm ÷ 91/900 cm.

' 2

d' f 33 d = −OCv = −∞ ⇒ d 2 = f 2 = 4 ⇒ d = l − d 2 = 16,5 ⇒ d v = ' 1 1 = d1 − f1 64 ' 2

⇒ Chọn B.

' 1

0

Câu 4. Kính hiển vi có vật kính với tiêu cự 0,1 cm, thị kính với tiêu cự 2 cm và độ dài quang học 18 cm.

Hướng dẫn

* Sơ đồ tạo ảnh:

Mat → V

A 2 B2 d '2 d M ∈[ OCc ;OC v ]

* Khi trong trạng thái không điều tiết: d M = OC v = ∞ ⇒ d 2' = −∞ ⇒ d 2 = f 2 = 4cm

cm. Xác định phạm vi đặt vật trước vật kính

O2

D. 25 cm

Hướng dẫn * Sơ đồ tạo ảnh:

cố định 20,5 cm. Mắt người quan sát đặt sát thị kính. Mắt không có tật và có điểm cực cận xa mắt 21

O1

Mat → V

A 2 B2 d '2 d M ∈[ OCc ;OC v ]

Hướng dẫn * Sơ đồ tạo ảnh:

O1 O2 AB  → A1B1  →

d1∈[ d c ;d v ]

d'1 d 2 l=f1+δ+f 2 =20,1

A 2 B2 d '2 d M ∈[ OCc ;OC v ] 2

Mat → V


* Từ d '2 = 2 − OCc = −23 ⇒ d 2 = ⇒ dc =

d '2f 2 = 1,84 ⇒ d1' = l − d 2 = 18, 26 d '2 − f 2

d1' f1 913 = d1' − f1 9080

* Góc trông AB tại điểm cực cận: α 0 ≈ tan α0 =

* Góc trông ảnh A2B2: α ≈ tan α =

* Từ d '2 = 2 − OC v = −∞ ⇒ d 2 = f 2 = 2 ⇒ d1' = l − d 2 = 18,1 ⇒ d v =

d1' f1 181 = d1' − f1 1800

⇒ Chọn A.

Câu 5. Một kính hiển vi, vật kính có tiêu cự 0,6 cm, thị kính có tiêu cự 3,4 cm. Hai kính đặt cách nhau 16 cm. Mắt một học sinh không bị tật, dùng kính hiển vi để quan sát một vết bẩn nằm ở mặt trên một

AB OCc

A2 B2 k1k2 AB = dM dM

OCc   d M = OCv ⇒ Gv = k1k2 OC v OCc  α tan α ≈ = k1k2 * Số bội giác: G =  d M = OCc ⇒ Gc = k1k2 dM  α0 tan α 0  d M = ∞ ⇒ G∞ = k1k2 OCc = δ.OCc f1 f 2 ∞ 

tấm kính trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Khi đó khoảng cách giữa vết bẩn và vật kính là a. Học sinh khác mắt cũng không bị tật, trước khi quan sát đã lật ngược tấm kính làm cho vết bẩn nằm ở mặt dưới tấm kính. Học sinh này cũng ngắm chừng ở vô cực thì phải dịch chuyển kính theo chiều nào và dịch chuyển một khoảng bằng bao nhiêu? Cho biết tấm kính có độ dày 1,5 mm và chiết suất 1,5.

A. Dịch ra xa tấm kính 0,2 cm

B. Dịch ra xa tấm kính 0,1 cm

C. Dịch lại gần tấm kính 0,1 cm

D. Dịch lại gần tấm kính 0,2 cm Hướng dẫn

* Sơ đồ tạo ảnh:

O1 O2 AB  → A1B1  →

d1∈[d c ;d v ]

d'1 d 2

Mat → V

A 2 B2 d'2 d M ∈[ OCc ;OCv ]

l=f1+δ+f 2 =16

0

* Khi trong trạng thái không điều tiết: d M = OC v = ∞ ⇒ d '2 = −∞ ⇒ d 2 = f 2 = 3, 4cm ⇒ d1' = l − d 2 = 12, 6(cm) ⇒ d1 =

d '1 f1 = 0, 63(cm) d '1 − f1

 A2 B2 A1 B1 k1 AB δAB = = = α ≈ tan α = dM f2 f2 f1 f 2  * Trường hợp ngắm chừng ở vô cực:  OC δ . c G =  ∞ f1 f 2 Câu 1. Một kính hiển vi có các tiêu cự vật kính và thị kính là 1 cm và 4 cm. Độ dài quang học của kính là

16 cm. Người quan sát có mắt không bị tật và có khoảng cực cận 20 cm. Người này ngắm chừng ở vô cực. Tính số bội giác của ảnh. A. 80.

B. 60.

C. 90.

D. 120

Hướng dẫn * Lúc đầu a = d1 = 0,63 cm

* Tính G∞ =

* Sau khi lật tấm kính, tấm kính có tác dụng tựa như dịch vật theo chiều truyền ánh sáng:

δÑ 16.20 = = 80 ⇒ Chọn A. f1 f2 1.4

Câu 2. Một người mắt tốt có khoảng thấy rõ ngắn nhất là 25 cm, đặt mắt sát vào thị kính để quan sát vật

 1 d1 +∆s =b + e ∆s = e  1 −  = 0, 05(cm)  → 0, 63 + 0, 05 = b + 0,15 ⇒ b = 0,53  n

nhỏ qua kính hiển vi trong trạng thái mắt không phải điều tiết. Khi đó số bội giác là 100 và khoảng cách

⇒ a − b = 0,1(cm) ⇒ Chọn C.

từ vật kính đến thị kính là 26 cm. Biết tiêu cự của thị kính lớn gấp 5 lần tiêu cự của vật kính. Tiêu cự của DẠNG 2. SỐ BỘ GIÁC. GÓC TRÔNG

* Sơ đồ tạo ảnh:

O1

O2

AB → A1B1 →

d1∈[d c ;d v ]

d'1 d 2 l=f1+δ+f2

A 2 B2 d '2 d M ∈[ OCc ;OCv ] 0

Mat

→ V

vật kính là A. 1 cm

B. 1,6 cm

C. 0,8 cm Hướng dẫn

D. 0,5 cm


* Từ G∞ =

f2 =5 f1 ; Ñ = 25 δÑ δ=l − f1 − f2 = 26 − 6 f1 =  → f1 = 1(cm) ⇒ Chọn A. f1 f2

Câu 3. Kính hiển vi có vật kính với tiêu cự 0,1 cm, thị kính với tiêu cự 2 cm và độ dài quang học 18 cm.

Mắt bình thường có điểm cực cận cách mắt 25 cm, mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Quan sát các hồng cầu có đường kính 7 μm. Tính góc trông ảnh của các hồng cầu qua kính trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực.

 A2 B2 k AB 0, 01 1 = = 400. = (rad / s ) α ≈ tan α = d d 36 9 M M   A B 2 2 * Tính  ⇒ Chọn D. G = α ≈ tan α = d M = k OCc = 400 27 = 300  AB α 0 tan α0 dM 36  OC c 

Câu 5. Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 15 cm đến 50 cm, đặt mắt sát vào thị kính của kính

A. 0,063 rad

B. 0,086 rad

C. 0,045 rad

D. 0,035 rad

Hướng dẫn * Cách 1:

hiển vi mà vật kính và thị kính có tiêu cự lần lượt là 0,5 cm, 4 cm. Độ dài quang học của kính hiển vi là 16 cm. Độ bội giác có thể là

A. 131.

* Tính: G∞ =

* Sơ đồ tạo ảnh: AB → A1B1 → d '1 d 2

δ AB 0,18 7.10−6 = = 0, 063(rad ) ⇒ Chọn A. f1 f 2 0, 001 0, 02

⇒G=

Câu 4. Một kính hiển vi với vật kính có tiêu cự 0,4 cm, thị kính có tiêu cự f2 = 4 cm, đặt cách nhau 20

cm. Một người có điểm cực viễn cách mắt 44 cm và có điểm cực cận cách mắt 27 cm, đặt mắt sát thị kính để quan sát một vật nhỏ AB cao 0,01 cm. Vật đặt cách vật kính một đọan d1 = 0,41 cm thì người đó A. không quan sát được ảnh của AB. B. quan sát được ảnh của AB với góc trông 0,15 rad.

Hướng dẫn d'1 d 2 l=f1+δ+f2

A 2 B2

d1'OCc d1' − f1 OCc l − d 2 − f1 OCc δ + f 2 − d 2 OCc = . = . = . d1d 2 f1 d2 f1 d2 f1 d2

+ Khi ngắm chừng ở điểm cực cận: d M = OCc = 15cm ⇒ d 2' = −15cm ⇒ d2 =

⇒ d2 =

D. quan sát được ảnh của AB với số bội giác 300.

AB → A1B1 →

0

d 2' f 2 60 δ + f 2 − d 2 OCc = ⇒ Gc = . = 160 d 2' − f 2 19 f1 d2

+ Khi ngắm chừng ở điểm cực viễn: d M = OCv = 50cm ⇒ d 2' = −50cm

C. quan sát được ảnh của AB với số bội giác 400.

O2

Mat → V

A 2 B2

A2 B2 k k OCc α tan α d d ' d ' OCc * Độ bội giác theo định nghĩa: G = ≈ = M = 1 2 =− 1 2 AB α0 tan α 0 dM d1d 2 d M OCc

A1 B1 k1 AB = A1O2 f2

O1

D. 190.

d '2 d M ∈[ OCc ;OC v ]

l=f1+δ+f 2 =20,5

* Góc trông ảnh A2B2: α ≈ tan α =

d1∈[d c ;d v ]

O2

d1

* Cách 2:

* Sơ đồ tạo ảnh:

C. 155. Hướng dẫn

O1

⇒ α = 0, 063( rad ) ⇒ Chọn A.

⇒α=

B. 162.

α α0

δÑ 18.25 AB = = 2250 → α = G∞ α 0 ≈ G∞ tan α 0 = G∞ f1 f2 0,1.2 OCc G∞ =

Mat → V

d '2 d M ∈[ OCc ;OC v ] 0

d 2' f 2 100 δ + f 2 − d 2 OCc = ⇒ Gv = . = 132 d 2' − f 2 27 f1 d2

⇒ 132 ≤ G ≤ 160 ⇒ Chọn C.

Câu 6. Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt ở trong khoảng từ 15 cm đến 45 cm. Người này đặt mắt sát vào thị kính của một kính hiển vi và quan sát được ảnh của một vật nhỏ trong trạng thái

d f d f * Tính d1 = 0, 41 ⇒ d = 1 1 = 16, 4 ⇒ d 2 = l − d1' = 3, 6 ⇒ d 2' = 2 2 = −36 d1 − f1 d2 − f2

học của kính hiển vi bằng 10 cm. Khi đó khoảng cách từ vật đến vật kính là d1 và độ bội giác của ảnh là

⇒ d M = −d = 36 ∈ [OCc ; OCv ] ⇒ Mắt nhìn thấy ảnh.

G. Giá trị d1G gần giá trị nào nhất sau đây?

' 1

' 2

⇒ k = k1k2 =

d1' d 2' 16, 4.36 = = 400 d1d 2 0, 41.3, 6

không điều tiết. Cho biết tiêu cự của vật kính bằng 1 cm, tiêu cự của thị kính bằng 5 cm, độ dài quang

A. 20 cm.

B. 28 cm.

C. 35 cm. Hướng dẫn

O1

O2

Mat * Sơ đồ tạo ảnh: AB → A1B1 → A 2 B2 → V d1 d'1 d 2

l=f1+δ+f 2 =16

d '2 d M = OC v 0

D. 38 cm.


* Khi trong trạng thái không điều tiết: d M = OCv = 45cm ⇒ d 2' = −45cm

⇒ d2 =

* Trên vành vật kính có ghi ×100 nghĩa là k1 = 100

d 2' f 2 d' f 23 = 4,5 ⇒ d1' = l − d 2 = 11,5 ⇒ d1 = ' 1 1 = d 2' − f 2 d1 − f1 21

* Trên vành thị kính có ghi ×5 nghĩa là

A2 B2 k k OCc α tan α d d ' d ' OCc d1'OCc * Số bội giác: G = ≈ = M = 1 2 =− 1 2 = AB α 0 tan α 0 dM d1d 2 d M d1d 2 OCc

Cách 1:

d 'OC 11,5.15 ⇒G= 1 c = = 35 ⇒ d1G = 38,3(cm) ⇒ Chọn D. 23 d1d 2 .4,5 21

⇒α=

* Góc trông ảnh: α ≈ tan α =

25cm = 5 ⇒ f 2 = 5(cm) f2

A1 B1 k1 AB = A1O2 f2

100.7,5.10−6 = 15.10−3 (rad ) ⇒ Chọn A. 0, 05

Cách 2:

Câu 7. Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 2 cm, thị kính có tiêu cự 4 cm được đặt cách nhau một

* Số bội giác: G∞ = k1 G2 = 100.

khoảng không đổi 16 cm. Một người mắt không có tật, có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 24 cm, đặt mắt sát vào thị kính để quan sát vật nhỏ AB mà mắt không phải điều tiết. Nếu góc trông ảnh là 0,02 rad thì

* Mặt khác: G =

A. vật đặt cách vật kính một khoảng 2,1 cm.

20 = 400 5

α AB 7,5.10−6 ⇒ α = Gα 0 ≈ G tan α 0 = G = 400. = 0, 015(rad ) α0 OCc 0, 2

B. số bộ giác là 20.

⇒ Chọn A.

C. chiều cao vật là 0,016 cm

Câu 9. Một kính hiển vi, trên vành vật kính có ghi ×100, trên vành thị kính có ghi ×5. Một người cận thị

D. độ lớn số phóng đại ảnh qua vật kính là 6.

có thể nhìn rõ các vật từ 10 cm đến 50 cm, đặt mắt sát vào thị kính trên để quan sát các hạt bụi có đường kính cỡ 7,5 μm trong trạng thái không điều tiết. Biết độ dài quang học của kính hiển vi 10 cm. Tính góc

Hướng dẫn O1

O2

* Sơ đồ tạo ảnh: AB → A1B1 → d1

d '1 d 2 l=f1+δ+f 2 =16

⇒ d 2 = f 2 = 4 ⇒ d1' = l − d 2 = 12 ⇒ d1 = * Số bội giác: G∞ =

A 2 B2

trông ảnh qua thị kính.

Mat

→ V

A. 15.10−3 rad

d '2 =−∞ d M =∞

B. 18, 75.10−3 rad

⇒ AB =

* Trên vành vật kính có ghi ×100 nghĩa là k1 =

δOCc 10.24 = = 30 f1 f 2 2.4

* Trên vành thị kính có ghi ×5 nghĩa là

l=f1+δ+f 2 =15,1

25cm = 5 ⇒ f 2 = 5(cm) f2

d '2 d M = OC v 0

* Khi trong trạng thái không điều tiết: d M = OCv = 50cm ⇒ d 2' = −50cm

αf 2 0, 02.4 = = 0, 016(cm) ⇒ Chọn B. k1 5

Câu 8. Một kính hiển vi, trên vành vật kính có ghi ×100, trên vành thị kính có ghi ×5. Một người mắt tốt

⇒ d2 =

50 1161 − f2 d 2' f 2 d' − f = ⇒ d1' = l − d 2 = ⇒ k = 1 1. = 1150 ' d 2 − f 2 11 110 − f1 d 2 − f 2

có thể nhìn rõ các vật từ 20 cm đến vô cùng, đặt mắt sát vào thị kính để quan sát các hạt bụi có đường

* Góc trông ảnh: α ≈ tan α =

kính cỡ 7,5 μm trong trạng thái không điều tiết. Góc trông ảnh qua thị kính.

B. 18, 75.10−3 rad

δ = 100 ⇒ f1 = 0,1(cm) f1

O1 O2 Mat * Sơ đồ tạo ảnh: AB  → A1B1  → A 2 B2 → V d1 d '1 d 2

A2 B2 A1 B1 k1 AB = = A2O2 A1O2 A1O2

A. 15.10−3 rad

D. 1,875.10−3 rad

Hướng dẫn

d1' f1 d' = 2, 4 ⇒ k1 = 1 = 5 ' d1 − f1 d1

* Góc trông ảnh: α ≈ tan α =

C. 17, 25.10−3 rad

0

C. 1,5.10−3 rad Hướng dẫn

D. 1,875.10−3 rad

7,5.10−6 A2 B2 k AB = = 1150 = 17, 25.10−3 (rad ) dM dM 0,5

⇒ Chọn C.

Câu 10. Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 2,4 cm thị kính có tiêu cự 4 cm được đặt cách nhau

một khoảng không đổi 16 cm. Để chiếu ảnh của vật lên một màn, với độ lớn số phóng đại 40 thì vật đặt


cách vật kính một khoảng d1 và màn cách thị kính một khoảng x. Giá trị của x/d1 gần giá trị nào nhất

* Khi lật úp tấm kính, tấm kính có tác dụng tựa như dịch vật theo chiều truyền ánh sáng một đoạn:

sau đây?

 1 ∆s = e  1 −  = 0, 003(cm) nên vật chỉ còn cách vật kính một đoạn:  n

A. 15

B. 16

C. 18

D. 19

d1 = a + e − ∆s = 1, 08 + 0, 009 − 0, 003 = 1,086(cm)

Hướng dẫn O1

O2

* Sơ đồ tạo ảnh: AB → A1B1 → A 2 B2 d1 d '1 d 2

l=f1+δ+f 2 =16

* Từ: k =

O1 O2 Mat * Sơ đồ tạo ảnh : AB  → A1B1  → A 2 B2 → V d1 d'1 d 2

d'2

d − f1 −f 2 16 − d 2 − 2, 4 4 = −f1 d 2 − f 2 2, 4 d2 − 4

* Nếu k = −40 ⇒ d 2 =

0

d f 543 2439 d f 4878 ⇒d = 1 1 = ⇒ d 2 = l − d1' = ⇒ d 2' = 2 2 = − d1 − f1 43 d2 − f2 430 47 ' 1

412 df 103 ⇒ d 2' = 2 2 = − < 0 ⇒ Loại 115 d2 − f2 3

* Số bội giác:

A2 B2 k k OCc d1' d 2' OCc d1' OCc α tan α d ≈ = M = 1 2 = . = . = 49, 2 G= AB α 0 tan α 0 dM d1 d 2 d M d1 d 2 OCc

d 2f 2 137  ' d 2 = d − f = 3 (cm) = x  2 2 * Nếu k = +40 ⇒ d 2 = 4,384 ⇒  ' d ' = 11, 616 ⇒ d = d1f1 = 3, 025(cm) 1 1 ' d1 − f1 

d'2 d M

l=f1+δ+f 2 =18,3

' 1

⇒ Chọn D. DẠNG 3. KHOẢNG CÁCH NGẮN NHẤT GIỮA HAI ĐIỀM TRÊN VẬT MÀ MẮT CÒN PHÂN

x = 15,09 ⇒ Chọn A. d1

BIỆT ĐƯỢC

Câu 11. Một kính hiển vi mà vật kính có tiêu cự 1cm, thị kính có tiêu cự 6 cm. Độ dài quang học của

* Sơ đồ tạo ảnh:

kính là 11,3 cm. Người quan sát mắt tốt giới hạn nhìn rõ từ 24 cm đến vô cực. Mắt đặt sát thị kính để

O1

O2

AB → A1B1 →

d1∈[d c ;d v ]

d'1 d 2 l=f1+δ+f2

A 2 B2

Mat → V

d '2 d M ∈[ OCc ;OC v ] 0

quan sát ảnh một vết mỡ AB phía trên tấm kính trong trạng thái điều tiết tối đa. Giữ kính cố định, lật úp tấm kính thì độ bội giác của ảnh lúc này là G. Nếu tấm có độ dày 0,009 cm và chiết suất 1,5 giá trị G gần

giá trị nào nhất sau đây? A. 75

B. 66

C. 58

D. 49

Hướng dẫn O1 O2 Mat * Sơ đồ tạo ảnh : AB  → A1B1  → A 2 B2 → V d1 d'1 d 2

l=f1+δ+f 2 =18,3

d '2 d M = OCc 0

* Khi trong trạng thái điều tiết tối đa: d M = OCc = 24cm ⇒ d 2' = −24cm

⇒ d2 =

d 2' f 2 d' f = 4,8(cm) ⇒ d1' = l − d 2 = 13,5(cm) ⇒ d1 = ' 1 1 = 1, 08(cm) = a d 2' − f 2 d1 − f1

 k AB d ≥ ε ⇒ AB ≥ ε M α ≈ tan α = d k M * Để phân biệt được hai điểm A, B thì   k1 AB d α ≈ tan α = ≥ ε ⇒ AB ≥ ε 2 d k1  M * Trường hợp ngắm chừng ở vô cực: α ≈ tan α =

⇒ AB ≥ ε

A 2 B2 A1B1 k1 AB δAB = = = ≥ε dM f2 f2 f1f 2

f1f 2 δ

Câu 1. Một kính hiển vi mà vật kính có tiêu cự 0,5 cm, thị kính có độ tụ 25 dp đặt cách nhau một đoạn cố định 20,5 cm. Mắt quan sát viên không có tật và có điểm cực cận xa mắt 21cm, đặt sát thị kính để quan


sát vật nhỏ trong trạng thái không điều tiết. Năng suất phân li của mắt là 3.10-4 rad. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm của vật mà mắt người quan sát còn phân biệt được gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 0,35 μm

B. 2,45 μm

C. 0,85 μm

D. 1,45 μm

α ≈ tan α =

⇒ AB ≥ ε

Hướng dẫn * Tiêu cự thị kính: f 2 =

A2 B2 k1k2 AB = ≥ε dM dM

dM 1 0,5 = . = 0, 65.10−6 (m) ⇒ Chọn D. k1k 2 3500 220

Cách 2:

1 = 0, 04(m) 25

* Tính: k1 =

* Độ dài quang học: δ = l − f 2 − f1 = 0,16( m )

d1' − f1 440 = − f1 27

Cách 1: * Để phân biệt được hai điểm A, B thì α ≈ tan α = * Để phân biệt được hai điểm AB trên vật thì góc trông ảnh A2B2 lớn hơn năng suất phân li: k AB δ AB AB ε ≤ α ≈ tan α = 1 1 = 1 = A1O 2 A1O 2 f1 f 2

⇒ AB ≥ ε

A1 B1 k1 AB = ≥ε d2 d2

d2 1 1/ 27 = . = 0, 65.10−6 (m) ⇒ Chọn D. k1 3500 440 / 27

Câu 3. Một kính hiển vi mà vật kính có tiêu cự 1 cm, thị kính có tiêu cự 6 cm, khoảng cách hai thấu kính

ff 0, 005.0, 04 ⇒ AB ≥ 1 2 ε = .3.10−4 = 0,375.10−6 (m) ⇒ Chọn A. δ 0,16

là 18,3 cm. Người quan sát có giới hạn nhìn rõ từ 24 cm đến vô cùng, đặt mắt sát thị kính để quan sát ảnh một vết mỡ AB phía trên tấm kính trong trạng thái điều tiết tối đa. Giữ kính cố định, lật úp tấm kính thì

Cách 2:

khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà người đó còn phân biệt được ảnh của chúng qua kính là

* Từ α = G ∞ α 0 ≈ G ∞ tan α 0 =

δOCc AB . ≥ε f1f 2 OCc

x. Năng suất phân li của mắt là 3.10-4 rad. Nếu tấm có độ dày 0,009 cm và chiết suất 1,5 giá trị x gần giá

trị nào nhất sau đây?

ff 0, 005.0, 04 ⇒ AB ≥ 1 2 ε = .3.10−4 = 0,375.10−6 (m) ⇒ Chọn A. δ 0,16

A. 1,5 μm.

Câu 2. Một kính hiển vi mà vật kính có tiêu cự 1 cm, thị kính có tiêu cự 4 cm. Độ dài quang học của kính là 16 cm. Người quan sát có giới hạn nhìn rõ từ 15 cm đến 50 cm, đặt mắt sát vào thị kính và điều chỉnh

A. 0,35 μm

B. 2,45 μm

C. 0,85 μm Hướng dẫn

* Sơ đồ tạo ảnh:

O1

O2

AB → A1B1 →

d1∈[d c ;d v ]

d '1 d 2 l=f1+δ+f2

A 2 B2

D. 0,65 μm

C. 0,85 μm.

D. 0,65 μm.

Hướng dẫn O1 O2 Mat * Sơ đồ tạo ảnh : AB  → A1B1  → A 2 B2 → V d1 d'1 d 2

l=f1+δ+f 2 =18,3

để quan sát trong trạng thái không điều tiết. Biết năng suất phân li của mắt là 1/3500 rad. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà người đó còn phân biệt được ảnh cùa chúng qua kính là

B. 2,45 μm.

d '2 d M = OCc 0

* Khi trong trạng thái điều tiết tối đa: d M = OCc = 24cm ⇒ d 2' = −24cm ⇒ d2 =

d 2' f 2 d' f = 4,8(cm) ⇒ d1' = l − d 2 = 13,5(cm) ⇒ d1 = ' 1 1 = 1, 08(cm) = a ' d2 − f 2 d1 − f1

Mat → V

d '2 d M ∈[ OCc ;OC v ] 0

* Khi trong trạng thái điều tiết: d M = OCv = 50cm ⇒ d 2' = −50cm

⇒ d2 =

d 2' f 2 100 467 = ⇒ d1' = l − d 2 = d 2' − f 2 27 27

Cách 1:

d' − f − f2 * Tính k = 1 1 . = 220 − f1 d 2 − f 2 * Để phân biệt được hai điểm A, B thì

* Khi lật úp tấm kính, tấm kính có tác dụng tựa như dịch vật theo chiều truyền ánh sáng một đoạn:  1 ∆s = e  1 −  = 0, 003(cm) nên vật chỉ còn cách vật kính một đoạn:  n

d1 = a + e − ∆s = 1, 08 + 0, 009 − 0, 003 = 1,086(cm)


Câu 7. Một kính hiển vi gồm hai thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt bằng 5 cm và 0,5 cm, đặt đồng trục

O1 O2 Mat → A1B1  → A 2 B2 → V * Sơ đồ tạo ảnh : AB  d1 d'1 d 2

l=f1+δ+f 2 =18,3

⇒ d1' =

d'2 d M

cách nhau 21 cm. Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20 cm điểm cực viễn ở vô cực. Mắt đặt sát

0

thị kính. Vật cần quan sát phải đặt trong khoảng nào trước vật kính?

d1 f1 543 2439 − f1 500 = ⇒ d 2 = l − d1' = ⇒ k1 = = d1 − f1 43 430 d1 − f1 43

* Để phân biệt được hai điểm A, B thì α ≈ tan α = ⇒ AB ≥ ε

A1 B1 k1 AB = ≥ε d2 d2

A. 5,1 cm ÷ 16/31 cm.

B. 17/33 cm ÷ 16/31 cm.

C. 17/33 cm ÷ 19/37 cm.

D. 5,1 cm ÷ 19/37 cm.

Câu 8. Một kính hiển vi mà vật kính có tiêu cự 1 cm, thị kính có tiêu cự 4 cm. Độ dài quang học của kính

là 16 cm. Người quan sát có giới hạn nhìn rõ từ 15 cm đến 50 cm. Mắt đặt sát kính. Tìm khoảng cách gần

d2 24,39 / 430 = 3.10−4. = 1, 4634.10−6 (m) ⇒ Chọn A. k1 500 / 43

nhất và xa nhất từ vật quan sát đến vật kính mà người đó còn nhìn rõ qua kính hiển vi. A. 339/320 cm ÷ 469/441 cm.

B. 337/320 cm ÷ 469/441 cm.

C. 337/320 cm ÷ 467/440 cm.

D. 339/320 cm ÷ 467/440 cm.

Câu 9. Một kính hiển vi mà thị kính có tiêu cự 4 cm và tiêu cự vật kính 0,4 cm, đặt đồng trục cách nhau

20 cm. Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20 cm điểm cực viễn ở vô cực. Mắt đặt sát thị kính. Vật

BÀI TOÁN TƯƠNG TỰ VÀ BIẾN TƯỚNG Câu 1. Kính hiển vi có tiêu cự vật kính là 5 mm; tiêu cự của thị kính là 2,5 cm và độ dài quang học 17

cm. Người quan sát có khoảng cực cận 20 cm. Số bội giác của kính ngắm chừng ở vô cực có trị số là A. 170.

B. 272.

C. 340.

D. 550.

Câu 2. Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f1 = 1 cm, thị kính với tiêu cự f2 = 4 cm. Khoảng cách

giữa vật kính và thị kính là 17 cm. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt là Đ = 25 cm. Độ bội giác của B. 85.

C. 75.

D. 80.

Câu 3. Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự là f1 = 0,5 cm và f2 = 25 mm, có độ dài

quang học là 17 cm. Người quan sát có khoảng cực cận là 20 cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng B. 2,72.

C. 0,272.

D. 27,2.

Câu 4. Một người mắt không có tật có khoảng cực cận 25 cm, đặt mắt sát vào thị kính của kính hiển vi để quan sát vật AB = 1 μm, khi ngắm chừng ở vô cực có số bội giác 250. Tính góc trông ảnh của AB B. 1,5 mm

C. 1 mm

D. 2 mm

Câu 5. Một kính hiển vi gồm vật kính tiêu cự f1 = 0,5 cm, thị kính tiêu cự f2 = 2 cm đặt cách nhau 12,5

cm. Khi ngắm chừng ở vô cực phải đặt vật cách vật kính một khoảng A. 4,48 mm

B. 5,25 mm

C. 5,21 mm

D. 6,23 mm

Câu 6. Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 2,4 cm thị kính có tiêu cự 4 cm được đặt cách nhau một

khoảng không đổi 16 cm. Một người có điểm cực viễn cách mắt 36 cm, đặt mắt sát vào thị kính để quan

Câu 10. Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là 1 cm, 4 cm. Độ dài quang học của

kính là 15 cm. Người quan sát có điểm Cc cách mắt 20 cm và điểm Cv ở vô cực đặt mắt sát vào thị kính để A. 25/24 cm ÷ 8/7 cm.

B. 50/47 cm ÷ 8/7 cm.

C. 50/47 cm ÷ 16/15 cm.

D. 25/24 cm ÷ 16/15 cm.

Câu 11. Một kính hiển vi, với vật kính có tiêu cự 5 mm, thị kính có tiêu cự 2,5 cm. Hai kính đặt cách

trước vật kính để nhìn thấy ảnh của vật. A. 116/221 cm ÷ 265/509 cm.

B. 115/221 cm ÷ 266/509 cm.

C. 115/221 cm ÷ 265/509 cm.

D. 116/221 cm ÷ 266/509 cm.

B. 2,985 cm.

C. 2,976 cm.

20 cm. Để nhìn rõ thì vật đặt trước vật kính trong khoảng từ 195/379 cm đến 35/68 cm. Xác định khoảng nhìn rõ của mắt người đó. A. 25 cm ÷ ∞.

B. 20 cm ÷ ∞.

C. 20 cm ÷ 120 cm.

D. 25 cm ÷ 120 cm

Câu 13. Một kính hiển vi có vật kính có tiêu cự 5,4 mm, thị kính có tiêu cự 2 cm, khoảng cách giữa vật

kính và thị kính là 17 cm. Người quan sát có giới hạn nhìn rõ cách mắt từ 20 cm đến vô cực đặt mắt sát thị kính để quan sát ảnh của một vật rất nhỏ. Khoảng cách từ vật đến vật kính khi quan sát ở trạng thái

sát trong trạng thái không điều tiết. Xác định vị trí đặt vật trước kính. A. 2,465 cm.

D. 25/61 cm ÷ 17/39 cm.

Câu 12. Một kính hiển vi mà thị kính có độ tụ 40 dp và vật kính có độ tụ 200 dp, đặt đồng trục cách nhau

qua kính. A. 0,5 mm

B. 26/61 cm ÷ 16/39 cm.

C. 26/61 cm ÷ 17/39 cm.

nhau 15 cm. Người quan sát có giới hạn nhìn rõ cách mắt từ 20 cm đến 50 cm. Xác định vị trí đặt vật

ở vô cực là A. 272.

A. 25/61 cm ÷ 16/39 cm.

quan sát một vật nhỏ. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?

kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là A. 60.

cần quan sát phải đặt trong khoảng nào trước vật kính?

D. 2,568 cm.

mắt điều tiết tối đa và khi mắt không điều tiết lần lượt là dc và dv. Tổng (dc + dv) gần giá trị nào nhất sau đây?


A. 1,1 cm

B. 1,5 cm

C. 0,9 cm

D. 0,8 cm

Câu 14. Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự 1 cm, thị kính có tiêu cự 5 cm. Hai kính cách nhau 24

Câu 21. Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự 2,4 cm, thị kính với tiêu cự 4 cm và khoảng cách giữa

hai kính bằng 16 cm. Mắt một học sinh, không bị tật, có khoảng cực cận là 24 cm. Mắt quan sát ảnh của

cm. Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 25 cm đến 100 cm đặt mắt sát vào thị kính để quan

vật AB ở trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách từ vật đến vật kính là d1 và độ bội giác của ảnh là

sát một vật nhỏ. Độ bội giác khi ngắm chừng tại điểm cực cận và điểm cực viễn Gc và Gv. Giá trị (Gc +

G. Giá trị d1G gần giá trị nào nhất sau đây?

Gv) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 208

A. 20 cm.

B. 245

C. 185

D. 203

B. 58 cm.

C. 75 cm.

D. 88 cm.

Câu 22. Một kính hiển vi có các tiêu cự vật kính và thị kính là 1 cm và 4 cm. Độ dài quang học của kính

Câu 15. Một kính hiển vi mà vật kính có tiêu cự 0,5 cm, thị kính có tiêu cự 4 cm. Khoảng cách giữa hai

là 16 cm. Người quan sát có mắt không bị tật và có khoảng cực cận 20 cm. Người này ngắm chừng ở vô

thấu kính là 20,5 cm. Người mắt không có tật có giới hạn nhìn rõ từ 21 cm đến vô cực, đặt mắt sát vào thị

cực. Năng suất phân li của mắt người quan sát là 2’. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm của vật

kính để quan sát một vật nhỏ. Độ bội giác có

mà mắt người quan sát còn phân biệt được ảnh.

A. 209

B. 169

C. 175

D. 190

A. 1,25 μm.

Câu 16. Một kính hiển vi có vật kính có tiêu cự 5,4 mm, thị kính có tiêu cự 2 cm, khoảng cách giữa vật

B. 2,45 μm.

C. l,85 μm.

D. 1,45 μm.

Câu 23. Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là 1 cm, 4 cm. Độ dài quang học của

kính và thị kính là 17 cm. Người quan sát có giới hạn nhìn rõ cách mắt từ 20 cm đến vô cực đặt mắt sát

kính là 15 cm. Người quan sát có điểm Cc cách mắt 20 cm và điểm Cv ở vô cực đặt mắt sát vào thị kính để

thị kính để quan sát ảnh của một vật rất nhỏ. Độ bội giác khi quan sát trong trạng thái điều tiết tối đa và

quan sát một vật nhỏ. Năng suất phân li của mắt người quan sát là 1’. Khoảng cách nhỏ nhất giữa điểm

quan sát trong trạng thái không điều tiết lần lượt Gc và Gv. Giá trị (Gc + Gv) gần giá trị nào nhất sau

của vật mà người quan sát còn phân biệt được khi ngắm chừng ở vô cực gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,25 μm.

đây? A. 508.

B. 645.

C. 685.

D. 566.

B. 0,45 μm.

C. 0,85 μm.

D. 1,45 μm.

Câu 24. Một kính hiển vi mà vật kính có tiêu cự 0,5 cm, thị kính có tiêu cự 4 cm. Khoảng cách giữa hai

Câu 17. Một kính hiển vi, trên vành vật kính có ghi ×100, trên vành thị kính có ghi ×5. Một người mắt

thấu kính là 20,5 cm. Người quan sát mắt không có tật có giới hạn nhìn rõ từ 21 cm đến vô cực. Mắt đặt

tốt có thể nhìn rõ các vật từ 25 cm đến vô cùng, đặt mắt sát vào thị kính để quan sát các hạt bụi có đường

sát thị kính để quan sát ảnh một vật nhỏ trong trạng thái không điều tiết. Biết năng suất phân li của mắt

kính cỡ 7,5 pm trong trạng thái không điều tiết. Góc trông ảnh qua thị kính.

người đó là 3.10-4 rad. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà người đó còn phân biệt

A. 15.10 rad. -3

B. 25.10 rad. -3

C. 1,5.10 rad. -3

D. 2,5.10 rad. -3

Câu 18. Một người mắt tốt có khoảng thấy rõ ngắn nhất là 25 cm, đặt mắt sát vào thị kính để quan sát vật

được ảnh của chúng qua kính. A. 0,35 μm.

B. 0,45 μm.

C. 0,85 μm.

D. 1,45 μm.

nhỏ qua kính hiển vi trong trạng thái mắt không phải điều tiết. Khi đó số bội giác là 100 và khoảng cách

Câu 25. Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 15 cm đến 50 cm, đặt mắt sát vào thị kính của kính

từ vật kính đến thị kính là 26 cm. Biết tiêu cự của thị kính lớn gấp 5 lần tiêu cự của vật kính. Khoảng cách

hiển vi mà vật kính và thị kính có tiêu cự lần lượt là 0,5 cm và 4 cm. Độ dài quang học của kính hiển vi là

từ vật đến vật kính gần giá trị nào nhất sau đây?

16 cm. Biết năng suất phân li của người đó 1/3500 rad. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên vật mà

A. 15/14 cm.

B. 17/16 cm.

C. 19/18 cm.

D. 18/17 cm.

Câu 19. Một người mắt tốt có khoảng thấy rõ ngắn nhất là 25 cm, đặt mắt sát vào thị kính để quan sát vật

nhỏ qua kính hiển vi trong trạng thái mắt không phải điều tiết. Khi đó số bội giác là 100 và khoảng cách

người đó còn phân biệt được qua kính khi quan sát trong trạng thái không điều tiết gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,35 μm

B. 0,77 μm

C. 0,85 μm

D. 0,65 μm

từ vật kính đến thị kính là 26 cm. Biết tiêu cự của thị kính lớn gấp 5 lần tiêu cự của vật kính. Khi ngắm

Câu 26. Một kính hiển vi mà vật kính có tiêu cự 0,8 cm, thị kính có tiêu cự 2 cm. Độ dài quang học của

chừng tại cực cận thì số bội giác của ảnh bằng bao nhiêu?

kính là 16 cm. Người quan sát mắt tốt giới hạn nhìn rõ từ 25 cm đến vô cực. Mắt đặt sát thị kính để

A. 131

B. 162

C. 125

D. 190

Câu 20. Một kính hiển vi mà vật kính có tiêu cự 1cm, thị kính có tiêu cự 6 cm. Độ dài quang học của

kính là 13 cm. Người quan sát mắt tốt giới hạn nhìn rõ từ 25 cm đến vô cực. Mắt đặt sát thị kính để quan

quan sát ảnh một vật nhỏ AB trong trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách từ vật đến vật kính là d1 và độ bội giác của ảnh là G. Giá trị d1G gần giá trị nào nhất sau đây? A. 208 cm.

B. 288 cm.

C. 135 cm.

D. 238 cm.

sát ảnh một vật nhỏ trong trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách từ vật đến vật kính là d1 và độ

Câu 27. Kính hiển vi có vật kính tiêu cự 0,8 cm và thị kính tiêu cự 2 cm. Khoảng cách giữa hai kính là

bội giác của ảnh là G. Giá trị d1G gần giá trị nào nhất sau đây?

16 cm. Kính được ngắm chừng ở vô cực. Biết người quan sát có mắt bình thường với khoảng cực cận là

A. 20 cm

B. 58 cm

C. 35 cm

D. 38 cm


25 cm. Khi đó khoảng cách từ vật đến vật kính là d1 và độ bội giác của ảnh là G. Giá trị d1G gần giá trị

Câu 34. Một kính hiển vi gồm vật kính và thị kính là thấu kính hội tụ mỏng, có tiêu cự tương ứng f1 =

nào nhất sau đây?

0,5 cm, f2. Vật kính và thị kính được lắp đồng trục, cách nhau 20,5 cm. Một người mắt không có tật,

A. 208 cm.

B. 288 cm.

C. 172 cm.

D. 238 cm.

Câu 28. Kính hiển vi có vật kính tiêu cự 0,8 cm và thị kính tiêu cự 2 cm. Khoảng cách giữa hai kính là

16 cm. Kính được điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực. Giữ nguyên vị trí vật và vật kính, ta dịch thị

điểm cực cận cách mắt 25,0 cm, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi trong trạng thái mắt không điều tiết.

Khi đó độ bội giác của kính hiển vi là 200. Giá trị của f2 là A. 4,0 cm.

A. −4632 cm.

B. 4632 cm.

C. 3729 cm.

D. −3729 cm.

2C

3A

4C

5B

6C

7B

8D

9A

10C

13A

14A

15A

16D

17A

18C

19C

20B

25A

26A

27C

28C

29D

30A

11C

12A

21C

22D

23C

24A

cm. Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến vô cùng. Đặt mắt sát vào thị kính để quan sát một vết

31C

32B

33A

34A

vật kính bằng a. Nếu lật ngược tấm kính, để quan sát AB trong trạng thái không điều tiết thì khoảng cách giữa tấm kính và vật kính bằng b. Biết tấm kính có độ dày e = 0,15 cm và chiết suất n = 1,5. Giá trị (a + b) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,5 cm.

B. 1,6 cm.

C. 1,8 cm.

D. 0,9 cm.

Câu 30. Một người mắt không có tật quan sát một vật qua một kính hiển vi quang học trong trạng thái

mắt không điều tiết. Mắt người đó có điểm cực cận cách mắt 25 cm. Thị kính có tiêu cự 4 cm và vật ở cách vật kính 13/12 cm. Khi đó độ bội giác của kính hiển vi bằng 75. Tiêu cự vật kính f1 và độ dài quang học δ của kính hiển vi này là A. f1 = 1 cm và δ = 12 cm.

B. f1 = 0,8 cm và δ = 14 cm.

C. f1 = 1,2 cm và δ = 16 cm.

D. f1 = 0,5 cm và δ = 11 cm.

Câu 31. Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f1 = 1 cm, thị kính với tiêu cự f2 = 4 cm. Khoảng cách

giữa vật kính và thị kính là 17 cm. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt Đ = 25 cm. Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là A. 60.

B. 85.

C. 75.

D. 80.

Câu 32. Một kính hiển vi quang học gồm vật kính và thị kính có tiêu cự lần lượt là 0,5 cm và 4 cm.

Khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng 20 cm. Một người mắt không có tật, có điểm cực cận cách mắt 25 cm, sử dụng kính hiển vi này để quan sát một vật nhỏ. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là A. 25,25

B. 193,75

C. 19,75

D. 250,25

Câu 33. Một kính hiển vi gồm vật kính và thị kính là thấu kính hội tụ mỏng, có tiêu cự tương ứng f1, f2

= f1 + 3 cm. Vật kính và thị kính được lắp đồng trục, cách nhau 20 cm. Một người mắt không có tật, điểm cực cận cách mắt 24,0 cm, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi trong trạng thái mắt không điều tiết.

Khi đó độ bội giác của kính hiển vi là 90. Giá trị của f1 là A. 1,0 cm.

B. 1,5 cm.

C. 0,5 cm.

D. 0,6 cm.

D. 5,0 cm.

1B

Câu 29. Kính hiển vi vật kính có tiêu cự 1 cm và thị kinh có tiêu cự 5 cm. Hai thấu kính cách nhau 16

mỡ mỏng AB ở trên mặt một tấm kính trong trạng thái không điều tiết thì khoảng cách giữa tấm kính và

C. 5,1 cm.

ĐÁP ÁN BÀI TOÁN TƯƠNG TỰ VÀ BIẾN TƯỚNG

kính một khoảng nhỏ để thu được ảnh của vật trên màn cách thị kính 30 cm. Khi đó, số phóng đại ảnh là k và khoảng cách giữa vật kính và thị kính là ℓ . Tích kℓ gần giá trị nào nhất sau đây?

B. 4,1 cm.


Câu 5. Chọn trả lời đúng về cỡ độ lớn của tiêu cự và độ tụ của vật kính, thị kính đối với kính hiển vi và

BÀI 6. KÍNH THIÊN VĂN

kính thiên văn nêu trong bảng dưới đây. Kính hiển vi

Kính thiên văn

Vật kính

Thị kính

Vật kính

Thị kính

A

xentimét

milimét

trăm điôp

chục điôp

B

milimét

xentimét

< 1 điôp

chục điôp

C

xentimét

xentimét

chục điôp

trăm điôp

D

milimét

mét

điôp

trăm điôp

+ Kính thiên văn là dụng cụ quang để quan sát các thiên thể. Nó gồm hai bộ phận chính: Câu 6. Khi một người có mắt không bị tật quan sát kính thiên văn (tiêu cự vật kính f1 và tiêu cự thị kính

- Vật kính: thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn f1 (có thể đến hàng chục mét).

f2 ) ở trạng thái không điều tiết thì có thể kết luận gì về độ dài ℓ của kính va số bội giác G∞ ?

- Thị kính: kính lúp có tiêu cự nhỏ f2 (cỡ cm). Phải điều chỉnh khoảng cách giữa hai thấu kính để ảnh sau cùng hiện ra trong khoảng nhìn rõ của mắt.

A. ℓ = f1 − f2 và G∞ = f1 / f2 .

B. ℓ = f1 − f2 và G∞ = f2 / f1 .

+ Độ bội giác trong trường hợp ngắm chứng ở vô cực: G∞ = f1 / f2 .

C. ℓ = f1 + f2 và G∞ = f2 / f1 .

D. ℓ = f1 + f2 và G∞ = f1 / f2 .

TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH

Câu 7. Một người có khoảng cực cận Đ dùng kính thiên văn (tiêu cự vật kính f1 và tiêu cự thị kính f2 )

Câu 1. Kính thiên văn khúc xạ gồm hai thấu kính hội tụ:

để quan sát ảnh của một thiên thể bằng cách ngắm chừng ở cực cận với số phóng đại ảnh của thị kính là

A. Vật kính có tiêu cự nhỏ, thị kính có tiêu cự lớn; khoảng cách giữa chúng là cố định. B. Vật kính có tiêu cự nhỏ, thị kính có tiêu cự lớn; khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi được. C. Vật kính có tiêu cự lớn, thị kính có tiêu cực nhỏ; khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi được. Câu 2. Công thức số bội giác của kính thiên văn khúc xạ trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực G∞ là B. G∞ = f1 f2 .

C. G∞ = Ñf1 / f2 .

D. G∞ = Ñ / ( f1 f2 ) .

Câu 3. Kính thiên văn khúc xạ tiêu cự kính f1 và tiêu cự thị kính f2 . Khoảng cách giữa vật kính và thị B. f1 / f2 .

C. f2 / f1 .

B. Ñ / ( f1 + f2 ) .

C. k2 f1 / Ñ .

D. f1 − f2 .

Câu 4. Chọn câu sai khi nói về kính thiên văn khúc xạ.

A. Vật kính. B. Thị kính. C. Vật kính của kính hiển vi và thị kính của kính thiên văn. D. Không có.

ngắm chừng nào? A. Ở điểm cực cận.

A. Vật kính của kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất lớn (có thể tới hàng chục mét).

B. Ở điểm cực viễn.

B. Khi điều chỉnh kính thiên văn ta chỉ cần xê dịch thị kính để ảnh sau cùng hiện ra trong khoảng nhìn

C. Ở vô cực.

rõ của mắt.

D. Ở mọi trường hợp ngắm chừng vì vật luôn ở vô cực.

C. Khi ngắm chừng kính thiên văn ở vô cực thì số bội giác không phụ thuộc vị trí của mắt đặt sau thị kính.

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH 1C

2A

3A

4D

5B

6D

7C

D. Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng vô cực tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính.

D. k2 f2 / Ñ .

Câu 9. Công thức về số bội giác G = f1 / f2 của kính thiên văn khúc xạ áp dụng được cho trường hợp

kính của thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức nào? A. f1 + f2 .

A. f1 / f2 .

Câu 8. Bộ phận có cấu tạo giống nhau ở kính thiên văn và kính hiển vi là gì?

D. Vật kính và thị kính có tiêu cự bằng nhau, khoảng cách giữa chúng cố định

A. G∞ = f1 / f2 .

k2 . Số bội giác của kính có biểu thức nào (mắt sát thị kính)?

TRẮC NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG

8B

9C


Hướng dẫn O1

* Sơ đồ tạo ảnh: AB → d1 =∞

AB

1 1 d1′ = f1 d2 = f2

O2

Maét → A2 B2   →V d2′ dM =∞ 0

l

l = f1 + f2 = 1,2 + 0,04 = 1,24 ( m )  * Tính:  ⇒ lG∞ = 37,2 ( m ) ⇒ Choï n A. f1 1,2 = 30 G∞ = = f 0,04  2 O1 O2 * Sơ đồ tạo ảnh: AB  → A1B1  → d1 =∞

d1′ = f1 d2 l

A2 B2

Câu 2. Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn f1 ; thị kính là một thấu

Maét   →V

d2′ dM ∈OCc ;OCv 

kính hội tụ có tiêu cự nhỏ f2 . Một người, mắt không có tật, dùng kính thiên văn này để quan sát Mặt

0

+ Ngắm chừng cực cận: d M = OCc ⇒ d2′ = −OCc ⇒ d2 =

Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90 cm. Số bội giác của

d2′ f2 d2′ − f2

kính là 17. Giá trị ( f1 − f2 ) bằng A. 0,85 m.

 AB A1B1 = α 0 ≈ tan α 0 = AO1 f1 f tan α α  ⇒ Gc = ≈ = 1 ⇒ l = f1 + d2 ⇒  α 0 tan α 0 d2 α ≈ tan α = A1B1  d2 

B. 0,8 m.

C. 0,45 m. Hướng dẫn

O1

* Sơ đồ tạo ảnh: AB → d1 =∞

AB

1 1 d1′ = f1 d2 = f2

O2

Maét → A2 B2   →V d2′ dM =∞ 0

l

d′ f + Ngắm chừng cực viễn: d M = OCv ⇒ d2′ = −OCv ⇒ d2 = 2 2 d2′ − f2

l = f1 + f2 = 0,9 ( m )   f1 = 0,85 ( m ) * Tính:  ⇒ ⇒ f1 − f2 = 0,8 ( m ) ⇒ Choï n B. f1 G∞ = = 17  f2 = 0, 05 ( m ) f  2

 AB A1B1 = α 0 ≈ tan α 0 = AO1 f1 f tan α α  ⇒ l = f1 + d2 ⇒  ⇒ Gv = ≈ = 1 α 0 tan α 0 d2 α ≈ tan α = A1B1  0 d2 

Câu 3. Một người mắt có khoảng nhìn rõ từ 1,5 cm đến 45 cm, dùng ống nhòm có tiêu cự thị kính là f2 = 5 cm , tiêu cự vật kính là f1 = 15 cm để quan sát vật ở xa. Xác định phạm vi điều chỉnh của ống

nhòm để người đó có thể quan sát được. + Ngắm chừng vô cực: d M = ∞ ⇒ d2′ = −∞ ⇒ d2 = f2

A. 18, 75 cm ÷ 19,5 cm .

B. 18, 75 cm ÷ 19, 75 cm .

 AB A1B1 = α 0 ≈ tan α 0 = AO1 f1 f tan α α  ⇒ l = f1 + d2 = f1 + f2 ⇒  ⇒ G∞ = ≈ = 1 α 0 tan α 0 f2 α ≈ tan α = A1B1  f2 

C. 18,5 cm ÷ 19,75 cm .

D. 18,5 cm ÷ 19,75 cm .

+ Góc trông ảnh qua kính: α ≈ tan α =

Hướng dẫn O1

d1 =∞

f1 AB d ≥ ε ⇒ AB ≥ ε 2 AO1 d2 AO1 f1

⇒ d2 =

vô cực lần lượt là ℓ và G. Giá trị ℓG gần giá trị nào nhất sau đây? C. 45 m.

AB

2 2 d2′ dM ∈OCc ;OCv 

Maét   →V

0

+ Ngắm chừng cực cận: d M = OCc ⇒ d2′ = −OCc = −15 cm

hội tụ có tiêu cự 4 cm. Khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở B. 40 m.

d1′ = f1 d2 l

Câu 1. Vật kính của một kính thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự 1,2 m. Thị kính là một thấu kính

A. 37 m.

O2

* Sơ đồ tạo ảnh: AB → A1B1 →

A1B1 f1 tan α 0 f1 AB = = d2 d2 d2 AO1

+ Điều kiện phân biệt hai điểm đầu và cuối: α ≈

D. 0,75 m.

D. 57 m.

d2′ f2 −15.5 = = 3,75 ⇒ l = f1 + d2 = 15 + 3, 75 = 18, 75 ( cm ) d2′ − f2 −15 − 5

+ Ngắm chừng cực viễn: d M = OCv ⇒ d2′ = −OCv = −45 cm ⇒ d2 =

d2′ f2 −45.5 = = 4,5 ⇒ l = f1 + d2 = 15 + 4,5 = 19,5 ( cm ) ⇒ Chọn A. d2′ − f2 −45 − 5


Câu 4. Tiêu cự của vật kính và thị kính của một ống nhòm quân sự lần lượt là f1 = 30 cm và f2 = 5 cm .

*

Một người đặt mắt sát thị kính chỉ nhìn thấy được ảnh rõ nét của một vật ở rất xa khi điều chỉnh khoảng

 640 ( km ) AB A1B1 .49 ( cm ) = 0,1568 ( cm ) = ⇒ A1 B1 = α 0 ≈ tan α 0 AO1 f1 200000 ( km )   A1B1 0,1568  = = 0,16 ( rad ) α ≈ tan α = 0,98 d2   f α 49 G = = 1 = = 50 α 0 d2 0,98  

cách giữa vật kính và thị kính trong khoảng từ 33 cm đến 34,5 cm. Khoảng nhìn rõ của mắt người này là A. 0,85 m.

B. 0,8 m.

C. 0,45 m. Hướng dẫn

O

O

1 2 * Sơ đồ tạo ảnh: AB  → A1B1  →

d1 =∞

d1′ = f1 d2

AB

2 2 d2′ dM ∈OCc ;OCv  0

l

⇒ d2 = l − f1 = l − 30 ⇒ d2′ =

Maét   →V

D. 0,375 m.

Từ:

( l − 30 ) 5 ⇒ d = −d ′ = − ( l − 30 ) 5 d2 f 2 = M 2 d2 − f 2 l − 35 l − 35

 ( 33 − 30 ) 5 = 7,5 cm = OC l = 33 ( cm ) ⇒ d M = − ( ) c  33 − 35  ( 34,5 − 30 ) 5  l = 34,5 ( cm ) ⇒ d M = − 34,5 − 35 = 45 ( cm ) = OCv ⇒ CcCv = OCv − OCc = 37,5 ( cm ) ⇒ Chọn D.

⇒ Chọn C. Câu 6. Xe ô tô có cấu tạo gồm hai đèn pha cách nhau 2 m. Dùng một ống nhòm quân sự có cấu tạo gồm vật kính có tiêu cự 15 cm, thị kính có tiêu cự 5 cm để quan sát hai ngọn đền pha đi trong đêm tối và cách người quan sát 1200 m. Người quan sát có mắt tốt điều chỉnh khoảng cách giữa hai thấu kính 20 cm. Xác định góc trông ảnh bởi hai ngọn đèn qua ống nhòm. A. 0,045 rad.

B. 0,004 rad.

C. 0,008 rad.

Câu 5. Một người mắt không có tật có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến vô cực, dùng kính thiên văn có tiêu cự thị kính là 1 cm, tiêu cự vật

O1 O2 * Sơ đồ tạo ảnh: AB  → A1B1  → d1 =∞

d1′ = f1 d2

kính là 49 cm, để quan sát một thiên thể ở rất xa (mắt đặt sát thị kính). Biết thiên thể có đường kính AB = 640 km và cách Trái Đất 200000 km. Hai thấu kính đặt cách nhau một khoảng 49,98 cm thì A. không thể quan sát được. B. có thể quan sát được số bội giác 45. C. có thể quan sát được với góc trông ảnh 0,16 rad. D. có thể quan sát được với trạng thái không điều tiết. Hướng dẫn O1 O2 → A1B1  → * Sơ đồ tạo ảnh: AB  d1 =∞

d1′ = f1 d2 l

⇒ d2 = l − f1 = 49,98 − 49 = 0,98 ⇒ d2′ =

A2 B2

Maét   →V

d2′ dM ∈OCc ;OCv  0

d2 f 2 0,98.1 = = −49 d2 − f2 0,98 − 1

⇒ d M = − d2′ = 49 ( cm ) ∈ OCc ; OCv  ⇒ Mắt nhìn được nhưng phải điều tiết.

D. 0,005 rad.

Hướng dẫn AB

2 2 d2′ dM ∈OCc ;OCv 

Maét   →V

0

l

⇒ d2 = l − f1 = 20 − 15 = 5 ( cm ) = f2 ⇒ d2 = −∞  AB A1B1 AB =2( cm ); f1 =15( cm ) =  → A1B1 = 0, 025 ( cm )  AO1 =1200 ( m ) f1  AO * Từ:  1 α ≈ tan α = A1B1 = 0, 025 = 0,005 rad ( )  d2 5 

⇒ Chọn D. Câu 7. Một người mắt không có tật có khoảng nhìn rõ từ 25 cm

đến

vô cực, dùng kính viễn vọng (có cấu tạo giống kính thiên văn)

để

quan sát hai ngọn đèn pha của ô tô cách nhau 2 m, ở cách người

đó

1200 m mà mắt không phải điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính (có tiêu cự f1 ) và thị kính (có tiêu cự f2 ) là 105 cm. Góc hợp bởi hai ảnh ấy là 1/30 rad và số bội giác ảnh là G. Giá trị ( f1 − 10 f2 )G gần giá trị nào nhất sau đây? A. 10 m.

B. 15 m.

C. 20 m. Hướng dẫn

O

1 * Sơ đồ tạo ảnh: AB  →

d1 =∞

AB

1 1 d1′ = f1 d2 = f2 l

O

2  →

AB

2 2 d2′ =−∞ d M =∞ 0

Maé t   →V

D. 25 m.


Câu 10. Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ

 f1 + f2 = 105  1  * Từ:  f1 α α α 30 G∞ = f = α ≈ tan α = AB / AO = 2 = 20 2 0 0 1  1200 

có tiêu cự 90 cm, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 5 cm. Để thu ảnh Mặt Trăng trên phim, người ta đặt phim sau thị kính một khoảng 10 cm. Xác định khoảng cách giữa hai thấu kính.

 f1 = 100 ( cm ) ⇒ ⇒ ( f1 − 10 f2 ) G = 1000 ( cm ) ⇒ Chọn A.  f2 = 5 ( cm )

A. 120 cm.

B. 100 cm.

C. 80 cm.

D. 150 cm.

Hướng dẫn

Câu 8. Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ

O1 O2 * Sơ đồ tạo ảnh: AB  → A1B1  → AB d1 =∞

có tiêu cự 85 cm, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 2,5

d2′ =10

d1′ = f1 d2 l

cm. Một người bình thường có mắt tốt dùng kính thiên văn để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Góc trông của Mặt Trăng từ Trái Đất là 30′ . Đường kính của ảnh Mặt Trăng tạo bởi vật kính là x và góc trông ảnh Mặt Trăng qua kính thiên văn là α . Giá trị xα gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,45 cm.

B. 0,22 cm.

C. 0,18 cm.

D. 0,15 cm.

Hướng dẫn O1 O2 → A1B1  → * Sơ đồ tạo ảnh: AB  d1 =∞

d1′ = f1 d2

A2 B2

khi quan sát qua kính nói trên.

0

A. 1,12 km.

1

0

d2

2

=

( 85 tan 0,5) 2,5

O1

* Sơ đồ tạo ảnh: AB → d1 =∞

2

* Từ: α ≈ tan α =

= 0,22 ( cm )

⇒ AB ≥ ε

Câu 9. Một kính thiên văn quang học gồm vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt là 1,2 m và 6 cm. Một người mắt không có tật, quan sát một thiên thể ở rất xa bằng kính thiên văn này trong trạng thái mắt không điều tiết có góc trông ảnh là 5′ . Góc trông thiên thể khi không dùng kính là B. 0,25′ .

C. 0,2′ . Hướng dẫn

* Tính: A1B1 = f1 tan α 0 = f2 tan α f 0, 06 ⇒ f1α 0 ≈ f2α ⇒ α 0 = α 2 = 5′. = 0,25′ f1 1,2 ⇒ Chọn B.

C. 1,18 km.

AB

1 1 d1′ = f1 d2 = f2

O2

→

AB

2 2 d2′ =−∞ d M =∞

D. 2,15 km.

D. 0,35′ .

Maé t   →V

0

l

⇒ Chọn D.

A. 0,5′ .

B. 1,22 km.

Hướng dẫn

 x = A1B1 = f1 tan α 0  * Từ:  A1B1 f1 tan α 0 α ≈ tan α = d = d2  2

( f tan α )

Câu 11. Một kính thiên văn gồm hai thấu kính và đặt đồng trục. Vật kính có tiêu cự 1,5 m thị kính có tiêu cự 1,5 cm. Một người mắt tốt điều chỉnh kính để quan sát Mặt trăng trong trạng thái mắt không

là 384000 km. Tính kích thước nhỏ nhất của vật trên Mặt Trăng mà người đó còn phân biệt được đầu cuối

⇒ d2 = l − f1 = 20 − 15 = 5 ( cm ) = f2 ⇒ d′2 = −∞

⇒ xα =

d2′ f2 10.5 = = 10 ⇒ l = f1 + d2 = 90 + 10 ( cm ) ⇒ Chọn B. d2′ − f2 10 − 5

điều tiết. Biết năng suất phân ly của mắt người đó là 1′ . Cho biết khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng

Maét   →V

d2′ dM ∈OCc ;OCv 

l

⇒ d2 =

A1B1 f1 tan α 0 f1 AB = = ≥ε f2 f2 f2 AO1

f2 π 0, 015 AO1 = .384000 = 1,12 ( km ) f1 60.180 1,5

⇒ Chọn A. Câu 12. Một thấu kính thiên văn gồm hai thấu kính và đặt đồng trục. Vật kính có tiêu cự 1,5 m thị kính có tiêu cự 1,5 cm. Một người cận thị có thể nhìn rõ các vật cách mắt tư 10 cm đến 50 cm, đặt mắt sát vào thị kính để quan sát Mặt Trăng trong trạng thái mắt không điều tiết. Biết năng suất phân li của mắt người đó là 1′ . Cho biết khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là 384000 km. Kích thước nhỏ nhất của vật trên Mặt Trăng mà người đó còn phân biệt được đầu cuối khi quan sát qua kính nói trên gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,12 km.

B. 1,22 km.

C. 1,08 km. Hướng dẫn

D. 2,15 km.


O

O

1 2 * Sơ đồ tạo ảnh: AB  → A1B1  →

d1 =∞

d1′ = f1 d2 l

⇒ d2 =

AB

2 2 d2′ =−50 d M = 50

là 30′ trong trạng thái không điều tiết. Đường kính góc biểu kiến của ảnh Mặt Trời mà người đó quan sát

Maét   →V

được là

0

A. 750′ .

d2′ f2 150 = d2′ − f2 103

* Từ: α ≈ tan α =

a ≥ε → AB ≥ ε

A. 27,25 cm.

C. 145 cm.

D. 115 cm.

Câu 2. Một kính thiên văn gồm hai thấu kính đặt đồng trục. Vật kính có tiêu cự 1,5 m thị kính có tiêu cự 1,5 cm. Một người mắt tốt điều chỉnh kính để quan sát Mặt Trăng trong trạng thái mắt không điều tiết.

Câu 9. Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 120 cm, thị kính là một thấu kính hội tụ có độ tụ 25 dp. Một người bình thường có mắt tốt dùng kính thiên văn để quan sát hai ngôi sao A, B với góc trông trực tiếp 1/3 phút. Năng suất phân li của mắt ngừơi đó là 1′ . Nếu người đó quan sát

Câu 10. Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 90 cm, thị kính là một thấu

kính là ℓ , số bội giác của ảnh là G. Giá trị ℓG gần giá trị nào nhất sau đây? D. 1590 cm.

Câu 4. Một người mắt tốt đặt mắt sát vào thị kính để quan sát Thiên Thể trong trạng thái không điều tiết khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 151,5 cm và độ bội giác 100. Tiêu cự của vật kính là C. 150 cm.

D. 26,75 cm ÷ 26,95 cm .

kính hội tụ có tiêu cự 5 cm. Một ngừơi cận thị có điểm cực viễn cách mắt 45 cm quan sát Mặt Trăng bằng

kính trên quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị

B. 1,5 cm.

C. 26,4375 cm ÷ 26,82 cm .

D. khoảng cách hai thấu kính là 122 cm.

có tiêu cự 4 cm. Người cận thị có khoảng cực viễn 50 cm dùng

A. 149,5 cm.

B. 26,75 cm ÷ 26,82 cm .

C. phân biệt được ảnh hai ngôi sao.

Câu 3. Kính thiên văn mà vật kính có tiêu cự 1,2 m và thị kính

C. 1890 cm.

A. 26,4375 cm ÷ 26,95 cm .

B. góc trông hai ngôi sao qua kính là 8′ .

C. 151,5

D. 151,75 m.

B. 4008 cm.

người đó có thể quan sát được.

A. số bội giác là 50.

gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 4575 cm.

D. 27,75 cm.

trong trạng thái không điều tiết thì

Kho đó độ dài ống kính O1O2 = x và số bội giác G. Giá trị xG B. 151,8 m.

C. 26,25 cm.

hội tụ có tiêu cự 3 cm. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 13 cm điểm cực viễn cách mắt 47 cm

thấu kính và độ bội giác khi đó B. 124 cm.

B. 26,75 cm.

dùng kính trên để quan sát các vật ở rất xa, mắt đặt sát thị kính. Xác định phạm vi điều chỉnh của kính để

kính thiên văn để quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết. Xác định khoảng cách giữa hai

m.

D. 850′ .

Câu 8. Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 24 cm, thị kính là một thấu kính

d2 π 150 / 103 .3840000 = 1,08 ( km ) ⇒ Chọn C. AO1 = f1 60.180 150

Câu 1. Kính thiên văn mà vật kính có tiêu cự 1,2 m và thị kính có tiêu cự 4 cm. Người mắt tốt dùng

A. 151,85 m.

C. 250′ .

đó đặt phim ảnh sau thị kính 5 cm. Khoảng cách giữa hai thấu kính đó là

A1B1 f1 tan α 0 f1 AB = = d2 d2 d2 AO1

BÀI TOÁN TƯƠNG TỰ VÀ BIẾN TƯỚNG

A. 185 cm.

B. 500′ .

Câu 7. Dùng kính thiên văn có tiêu cự thị kính là 1 cm, tiêu cự vật kính là 25 cm, để thu ảnh Mặt Trời khi

D. 2 cm.

Câu 5. Một người mắt không có tật có khoảng nhìn rõ từ 15 cm đến 45 cm, dùng ống nhòm có tiêu cự

kính thiên văn trên, quan sát không phải điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là ℓ , số bội giác của ảnh là G. Giá trị ℓG gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1575 cm.

B. 1898 cm.

C. 1890 cm.

D. 1590 cm.

Câu 11. Một kính thiên văn gồm hai thấu kính O1 và O2 đặt đồng trục. Vật kính O1 có tiêu cự 15 cm thị kính O2 có tiêu cự 1,25 cm. Một ngừơi mắt tốt điều chỉnh kính để quan sát Mặt Trăng trong trạng thái mắt không điều tiết. Tính độ bội giác. Biết năng suất phân ly của mắt người đó là 2′ . Cho biết khoảng

thị kính là 5 cm, tiêu cự vật kính là 15 cm để quan sát vật ở xa. Cố định khoảng cách giữa hai thấu kính

cách từ Trái đất đến Mặt trăng là 38400 km. Tính kích thước nhỏ nhất của vật trên Mặt trăng mà ngừơi đó

để ngắm chừng ở điểm cực cận thì bội giác là G1 . Đổi chỗ hai thấu kính thì số bội giác là G2 . Tỉ số

còn phân biệt được đầu cuối khi quan sát qua kính nói trên A. 18,6 km.

G1 / G2 gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 7,5.

B. 9,8.

C. 12,5.

D. 10,5.

Câu 6. Một người mắt không có tật có khoảng nhìn rõ từ 25 đến vô cực, dùng kính thiên văn có tiêu cự thị kính là 1 cm, tiêu cự vật kính là 25 cm, để quan sát Mặt Trời có đường kính góc biểu kiến (góc trông)

B. 19,2 km.

C. 18,8 km.

D. 2,15 km.

Câu 12. Một người mắt không có tật có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến vô cực, dùng kính viễn vọng (có cấu tạo giống kính thiên văn) để quan sát hai ngọn đèn pha của ô tô cách nhau 2 m, ở cách người đó 1200


m mà mắt không phải điều tiết. Góc hợp bởi hai ảnh ấy là 1/30 rad. Thiên thể cần quan sát là Mặt Trời có đường kính góc là 30′ . Tính đường kính góc của ảnh Mặt Trời mà người đó quan sát được. A. 100′ .

B. 600′ .

C. 900′ .

D. 1200′ .

Câu 13. Một người mắt không có tật có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến vô cực, dùng kính viễn vọng (có cấu tạo giống kính thiên văn) để quan sát hai ngọn đèn pha của ô tô cách nhau 2 m, ở cách người đó 1200 m mà mắt không phải điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 105 cm. Góc hợp bởi hai ảnh ấy là 1/30 rad. Một người cận thị đeo kính cận sát mắt có độ tụ −2 dp , nếu dùng kính trên để quan sát Mặt Trời trong trạng thái không điều tiết khi không đeo kính cận. Phải di chuyển thị kính theo chiều nào và một khoảng cách bao nhiêu? A. dịch lại gần vật kính 5/11 cm.

B. dịch lại gần vật kính 6/11 cm.

C. dịch ra xa vật kính 5/11 cm.

D. dịch ra xa vật kính 6/11 cm.

Câu 14. Một kính thiên văn quang học gồm vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt là 1,2 m và 6 cm. Một người mắt không có tật, quan sát một thiên thể ở rất xa bằng kính thiên văn này trong trạng thái mắt không điều tiết có góc trông ảnh là 10′ . Góc trông thiên thể khi không dùng kính là A. 0,5′ .

B. 0,25′ .

C. 0,2′ .

D. 0,35′ .

Câu 15. Một kính thiên văn quang học có hai bộ phận chính là hai thấu kính hội tụ đặt đồng trục được gọi là vật kính và thị kính. Một người mắt không có tật dùng kính thiên văn này để quan sát Mặt Trăng trong trạng thái mắt không phải điều tiết. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 105 cm. Thị kính có tiêu cự 5 cm. Vật kính có tiêu cự là A. 525 cm.

B. 21 cm.

C. 100 cm.

D. 110 cm.

Câu 16. Vật kính và thị kính của một loại kính thiên văn có tiêu cự lần lượt là +168 cm và +4,8 cm. Khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực tương ứng là A. 168 cm và 40.

B. 100 cm và 30.

C. 172,8 cm và 35.

D. 163,2 cm và 35.

Câu 17. Một kính thiên văn quang học gồm vật kính là thấu kính có độ tụ +0,5 điốp và thị kính là thấu kính có độ tụ +25 điốp. Một người mắt không có tật, quan sát một thiên thể từ Trái Đất bằng kính thiên văn này ở trạng thái mắt không điều tiết. Độ bội giác của kính, khoảng cách giữa vật kính và thị kính lần lượt là A. 100 và 204 cm.

B. 50 và 209 cm.

C. 50 và 204 cm.

D. 100 và 209 cm.

ĐÁP ÁN BÀI TOÁN TƯƠNG TỰ VÀ BIẾN TƯỚNG 1B

2C

3B

4B

5D

6A

7C

11A

12B

13A

14A

15C

16C

17C

8C

9C

10C


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.