Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN HOÁ 12 A. KẾ HOẠCH ÔN THI Tuần 1. Ôn tập cấu tạo nguyên tử- bảng tuần hoàn- liên kết hoá học Tuần 2. Ôn tập các phản ứng trong hoá vô cơ. Tuần 3. Ôn tập các dạng bài tập về lí thuyết phản ứng trong hoá vô cơ. Tuần 4. Ôn tập các dạng bài tập về lí thuyết phản ứng trong hoá vô cơ(tiếp) Tuần 5. Ôn tập một số dạng bài toán vô cơ: phản ứng của một số chất oxh mạnh: HNO 3, H2SO4 đặc. Tuần 6. Ôn tập một số dạng bài toán vô cơ: kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, bài toán điện phân. Tuần 7. Ôn tập các phản ứng trong hoá hữu cơ Tuần 8. Các dạng bài tập về lí thuyết phản ứng trong hoá hữu cơ. Tuần 9,10,11.Bài tập về các hợp chất hữu cơ: hiđrocacbon, ancol, phenol, ax cacboxylic, este, cacbohiđrat,amin, aminoax, peptit. Tuần 12,13,14. Hướng dẫn học sinh làm bài tập trắc nghiệm và luyện một số đề thi trắc nghiệm. Tuần 15. Hướng dẫn học sinh làm bài thi tự luận và luyện đề tổng hợp. B. NỘI DUNG
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
I.
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
II.
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Tuần 1.Ôn tập cấu tạo nguyên tử- bảng tuần hoàn- liên kết hoá học Tóm tắt lí thuyết Bài tập vận dụng Chuyên đề cấu tạo nguyên tử- bảng tuần hoàn –liên kết hóa học
Bài 1. Hợp chất A có công thức là MXx, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, X là phi kim ở chu kỳ 3. Biết trong hạt nhân nguyên tử của M có: n – p = 4, của X có n’ = p’ (trong đó n, n’, p, p’ là số nơtron và proton). Tổng số proton trong MXx là 58. 1. Xác định MXx ? 2. Hoà tan 1,2 gam A hoàn toàn vừa đủ trong dung dịch HNO3 0,36M thì thu được V lít khí màu nâu đỏ (đktc) và dung dịch B làm quỳ tím hoá đỏ. Hãy xác định giá trị V và thể tích dung dịch HNO3 cần dùng. Bài 2. Hợp chất A có công thức là MXx, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, X là phi kim ở chu kỳ 3. Biết trong hạt nhân nguyên tử của M có: n – p = 4, của X có n’ = p’ (trong đó n, n’, p, p’ là số nơtron và proton). Tổng số proton trong MXx là 58. 1. Xác định MXx ? 2. Hoà tan 1,2 gam A hoàn toàn vừa đủ trong dung dịch HNO3 0,36M thì thu được V lít khí màu nâu đỏ (đktc) và dung dịch B làm quỳ tím hoá đỏ. Hãy xác định giá trị V và thể tích dung dịch HNO3 cần dùng. 1. Xác định MXx ? - Trong M có: n – p =4 n = p + 4 - Trong X có: n’ = p’ - Do electron có khối lượng không đáng kể nên: M = 2p + 4 (1) X = x.2p’ (2) 2p 4 46, 67 7 (1), (2) 7p ' x 8p 16 (3) x.2p ' 53,33 8 - Theo đề bài: p’x + p = 58 (4) - Giải (3), (4) p’x = 32, p = 26, n = 30 p = 26 nên M là Fe. - Do x thuộc số nguyên dương: Biện luận: 1 2 3 4... x 32 16 10,7 8 p’ Loại Nhận Loại Loại Kết luận X = 2, p’ = 16 nên X là S. Vậy công thức của A là FeS2 2. Hãy xác định giá trị V và thể tích dung dịch HNO3 cần dùng: Phương trình phản ứng: FeS2 + 18HNO3 Fe(NO3)3 + 15NO2 + 2H2SO4 + 7H2O 0,01(mol) 0,18 0,15 Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
1, 2 0, 01(mol) 120 V = 0,15.22,4 = 3,36(mol) 0,18 VHNO3 0,5(lít) 0,36
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
nA
Bài 3.X và Y là các nguyên tố thuộc nhóm A, đều tạo hợp chất với hiđro có dạng RH (R là kí hiệu của nguyên tố X hoặc Y). Gọi A và B lần lượt là hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của X và Y. Trong B, Y chiếm 35,323% khối lượng. Trung hòa hoàn toàn 50 gam dung dịch A 16,8% cần 150 ml dung dịch B 1M. Xác định các nguyên tố X và Y. Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA. Trường hợp 1 : Nếu Y thuộc nhóm IA thì B có dạng YOH Y 35,323 Y 9,284 (loại do không có nghiệm thích hợp) Ta có : 17 64,677 Trường hợp 2 : Y thuộc nhóm VIIA thì B có dạng HYO4 Y 35,323 Y 35,5 , vậy Y là nguyên tố clo (Cl). Ta có : 65 64,677 B (HClO4) là một axit, nên A là một bazơ dạng XOH 16,8 mA 50 gam 8,4 gam 100 XOH + HClO4 XClO4 + H2O n A n HClO 4 0,15 L 1 mol / L 0,15 mol M X 17 gam / mol
8,4 gam 0,15 mol
MX = 39 gam/mol, vậy X là nguyên tố kali (K).
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Tuần 2,3. Ôn tập các dạng bài tập về lí thuyết phản ứng trong hoá vô cơ. Bài 1. Chỉ dùng thêm phenolphtalein. Hãy phân biệt các dung dịch đựng riêng biệt sau: NaCl, NaHSO4, CaCl2, AlCl3, FeCl3, Na2CO3. (Viết phản ứng xảy ra ở dạng ion) Bài 2. Nêu hiện tượng xảy ra và viết các phương trình phản ứng (nếu có) khi: a) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch HI dư. b) Cho kim loại Al vào dung dịch hỗn hợp gồm KNO3 và KOH. c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2. d) Cho muối natri axetat vào dung dịch K2Cr2O7. Bài 3. Cân bằng phản ứng oxi hoá- khử sau theo phương pháp thăng bằng electron: Fe3 + SO24 + NO + H2O a.FexSy + NO3 + H b. FeCl2 + KMnO4 + KHSO4 c. AlCl3 + KMnO4 + KHSO4 d. FeCO3 + KMnO4 + KHSO4
Fe2 (SO4 )3 + CO2 + NO + H2O . e. FeCO3 + FeS2 + HNO3 g.Cu2FeSx + O2 Cu2O + Fe3O4 +…. h. CH3-C6H4- C2H5 + KMnO4 + H2SO4 Bài 4. Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: (1) Dẫn khí O3 vào dung dịch KI. (2) Dẫn khí H2S vào dung dịch FeCl3. (3) Trộn dung dịch KI với dung dịch FeBr3. (4) Dẫn khí Cl2 vào dung dịch NaOH. (5) Dẫn khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (6) Dẫn khí F2 vào nước nóng. (7) Trộn dung dịch FeCl2 với dung dịch AgNO3 dư.(8) Dẫn khí SO2 và dung dịch H2S. (9) Dẫn khí CO2 và dung dịch NaAlO2 ( Na[Al(OH)4). (10) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3 (11) Hoà tan hoàn toàn Fe2O3 trong dung dịch HI (12) Sục khí CO2 vào dung dịch BaCl2 (13) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch FeCl3 (14) Nhỏ dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2 (15) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Cu, Fe2O3 trong dung dịch gồm NaNO3 và KHSO4. (16) Nhiệt phân các chất sau: NH4NO3, NH4NO2, Fe(NO3)2, hỗn hợp FeCO3 và AgNO3(tỉ lệ mol 1: 3), K2Cr2O7, KMnO4, KClO3. (17) Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn. Bài 5. a) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: MnO2 + HCl Khí A; FeS + HCl Khí B Na2SO3 + HCl Khí C; NH4HCO3 + NaOH Khí D b) Cho khí A tác dụng với khí D; cho khí B tác dụng với khí C; cho khí B tác dụng với khí A trong nước. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Bài 6. Cho các dung dịch riêng biệt mất nhãn sau: Na2SO4, AlCl3, FeSO4, NaHSO4, FeCl3. Chỉ dùng dung dịch K2S để nhận biết các dung dịch trên ngay ở lần thử đầu tiên. Viết các phương trình hoá học minh họa. Bài 7. a) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
KMnO4 + HCl Khí A FeS + HCl Khí B Na2SO3 + H2SO4 Khí C NaCl + H2O dd D(điện phân màng ngăn) b) Cho khí A tác dụng với dung dịch D, khí B tác dụng với khí C. Cho khí C tác dụng với dung dịch D với tỉ lệ mol 1:1. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Bài 8: Hợp chất A có dạng M3X2. Khi cho A vào nước, thu được kết tủa trắng B và khí C là một chất độc. Kết tủa B tan được trong dung dịch NaOH và dung dịch NH3. Đốt cháy hoàn toàn khí C rồi cho sản phẩm vào nước dư, thu được dung dịch axit D. Cho D từ từ vào dung dịch KOH, phản ứng xong thu được dung dịch E chứa 2 muối. Dung dịch E phản ứng với dung dịch AgNO3 cho kết tủa màu vàng F tan trong axit mạnh. 1/ Lập luận để chọn công thức hóa học đúng cho chất A. Viết các phương trình phản ứng xảy ra theo thứ tự từ A đến F. Biết M và X đều là những đơn chất phổ biến. Bài 9: Viết phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: 1/ Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH cho đến dư 2/ Cho dung dịch FeCl3 lần lượt tác dung với Na2CO3; HI; H2S; K2S. 3/ Cho As2S3 tác dụng với HNO3 đặc nóng. 4/ Cho NH4Cl tác dụng với dung dịch NaAlO2; phenol tác dụng với natri cacbonat Bài 10. Hãy nhận biết các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau : Na2CO3 , Na2CO3, Na2SO4, NaHCO3, Ba(HCO3)2 , Pb(NO3)2. Bài 11. Có các muối A,B,C ứng với các gốc axit khác nhau, cho biết : A + dung dịch HCl có khí thoát ra A + dung dịch NaOH có khí thoát ra B + dung dịch HCl có khí thoát ra B + dung dịch NaOH có kết tủa. Ở dạng dung dịch C + A có khí thoát ra Ở dạng dung dịch C + B có kết tủa và khí thoát ra Xác định công thức phân tử của 3 muối, viết phương trình phản ứng. Bài 12. Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế những chất khí nào trong số các khí sau: Cl2, O2, NO, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4, giải thích. Mỗi khí điều chế được, hãy chọn một cặp chất A và B thích hợp và viết phản ứng điều chế chất khí đó?
Bài 13. Xác định các chất A, B, C và hoàn thành 3 phản ứng sau: 0
t Khí A + ........ NaBr + H2SO4 (đặc)
(1)
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
0
t Khí B + ........ NaI + H2SO4 (đặc)
(2)
C (rắn) +.... A + B
(3)
Bài 14.Sục khí A vào dung dịch chứa chất B ta được rắn C màu vàng và dung dịch D. Khí X có màu vàng lục tác dụng với khí A tạo ra C và F. Nếu X tác dụng với khí A trong nước tạo ra Y và F, rồi thêm BaCl2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. A tác dụng với dung dịch chất G là muối nitrat kim loại tạo ra kết tủa H màu đen. Đốt cháy H bởi oxi ta được chất lỏng I màu trắng bạc. Xác định A, B, C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học của các phản ứng. Bài 15. Chỉ dùng chất chỉ thị phenolphtalein, hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: NaHSO4, Na2CO3, AlCl3, Fe(NO3)3, NaCl, Ca(NO3)2. Viết các phương trình hoá học dưới dạng ion thu gọn. Bài 16. Xác định các chất và hoàn thành sơ đồ biến hóa: +B
H2, tO
A +O2
X
+Fe
X+D +Br2+D
B
+Y hoặc Z
C
Y +Z A+G
Bài 17. Viết phương trình phản ứng (dưới dạng phân tử) khi cho các dung dịch (mỗi dung dịch đều chứa 1 mol chất tan) tác dụng với nhau theo từng cặp sau: BaCl2 và NaHSO4; Ba(HCO3)2 và KHSO4; Ca(H2PO4)2 và KOH; Ca(OH)2 và NaHCO3. Bài 18. Cho A, B, C, D, E là các muối vô cơ có gốc axit khác nhau. Xác định các chất A, B, C, D, E và viết phương trình hoá học để hoàn thành các phản ứng sau: A + B + H2O có kết tủa và có khí thoát ra; C + B + H2O có kết tủa trắng keo. D + B + H2O có kết tủa và khí; A + E có kết tủa. E + B có kết tủa; D + Cu(NO3)2 có kết tủa (màu đen). Bài 19. Chỉ dùng chất chỉ thị phenolphtalein, hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: NaHSO4, Na2CO3, AlCl3, Fe(NO3)3, NaCl, Ca(NO3)2. Viết các phương trình hoá học minh họa dưới dạng ion thu gọn. Bài 20.Có 6 lọ hóa chất bị mất nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch muối nitrat của một kim loại: Ba(NO3)2, Al(NO3)3, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3, Cd(NO3)2. Để nhận biết từng dung dịch muối, chỉ được dùng 3 dung dịch thuốc thử. Hãy cho biết tên của 3 dung dịch thuốc thử đó và trình bày cách tiến hành thí nghiệm để nhận biết mỗi dung dịch muối đựng trong mỗi lọ và viết phương trình hóa học (dạng phương trình ion, nếu có) để minh họa. Bài 16.A là H2S và X là S ; B là SO2 ; C là FeS ; D là H2O ; Y là HBr ; Z là H2SO4 ; G là FeBr2 hoặc FeSO4. t H2S ; S + H2 0
t SO2 ; S + O2 0
t FeS ; S+ Fe 3S + H2O ; 2 H2S + SO2 H2SO4 + 2 HBr ; SO2 + 2 H2O + Br2 0
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
FeBr2 + H2S ; FeS +2 HBr FeSO4 + H2S ; FeS + H2SO4 Bài 9.+ Đầu tiên không có kết tủa: AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O + Khi dư AlCl3 sẽ xuất hiện kết tủa: 3NaAlO2 + AlCl3 + 6H2O → 4Al(OH)3↓ + 3NaCl 2/ 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓ +3CO2 + 6NaCl FeCl3 + HI → FeCl2 + HCl + ½ I2. 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl 2FeCl3 + 3Na2S → 2FeS + S + 6NaCl 3/ As2S3 + 28HNO3 → 2H3AsO4 + 3H2SO4 + 28NO2 + 8H2O 4/ NH4Cl + NaAlO2 + H2O → NH3↑ + Al(OH)3↓ + NaCl C6H5OH + Na2CO3 → C6H5ONa + NaHCO3. Bài 18.. Có thể chọn A B C D E Na2CO3 Al2 (SO4)3 NaAlO2 Na2S BaCl2 Phương trình 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 + 3CO2 3Na2CO3 + Al2(SO4)3 + 3H2O 3Na2SO4 + 8Al(OH)3 6NaAlO2 + Al2(SO4)3 + 12H2O 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 + 3H2S 3Na2S + Al2(SO4)3 + 3H2O 2NaCl + BaCO3 Na2CO3 + BaCl2 2AlCl3 + 3BaSO4 3BaCl2 + Al2(SO4)3
2NaNO3 + CuS Na2S + Cu(NO3)2 Bài 19.Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm: - Cho phenolphtalein vào mỗi mẫu thử. Mẫu thử có màu hồng là dung dịch Na2CO3, các mẫu thử còn lại không màu. CO32- + H2O HCO3- + OH- Dùng Na2CO3 làm thuốc thử để cho vào các mẫu thử còn lại. Mẫu thử có sủi bọt khí không màu là NaHSO4 CO32- + 2H+ H2O + CO2↑ Mẫu thử tạo kết tủa trắng keo và sủi bọt khí không màu là AlCl3 2Al3+ + 3CO32- + 3H2O 2Al(OH)3↓+ 3CO2↑ Mẫu thử tạo kết tủa đỏ nâu và sủi bọt khí không màu là Fe(NO3)3 2Fe3+ + 3CO32- + 3H2O 2Fe(OH)3↓+ 3CO2↑ Mẫu thử tạo kết tủa trắng là Ca(NO3)2 Ca2+ + CO32- CaCO3↓ Mẫu thử không tạo hiện tượng là NaCl. Bài 20. Tiến hành thí nghiệm để nhận biết mỗi dung dịch muối: Đánh số thứ tự cho mỗi lọ hóa chất bị mất nhãn, ví dụ: Ba(NO3)2 (1), Al(NO3)3 (2), Pb(NO3)2 (3), Zn(NO3)2 (4), AgNO3 (5), Cd(NO3)2 (6). Thí nghiệm 1: Mỗi dung dịch muối được dùng ống hút nhỏ giọt (công tơ hút) riêng biệt để lấy ra một lượng nhỏ (khoảng 3 ml) dung dịch vào mỗi ống nghiệm đã được đánh số tương ứng. Dùng công tơ hút lấy dung dịch HCl rồi nhỏ
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
vào mỗi dung dịch muối trong ống nghiệm, có hai dung dịch xuất hiện kết tủa, đó là các dung dịch Pb(NO3)2, AgNO3 do tạo thành các kết tủa trắng PbCl2 và AgCl. Thí nghiệm 2: Tách bỏ phần dung dịch, lấy các kết tủa PbCl2, AgCl rồi dùng công tơ hút nhỏ dung dịch NH3 vào mỗi kết tủa, kết tủa nào tan thì đó là AgCl, do tạo ra [Ag(NH3)2]Cl, còn kết tủa PbCl2 không tan trong dung dịch NH3. Suy ra lọ (5) đựng dung dịch AgNO3, lọ (3) đựng dung dịch Pb(NO3)2. Các phương trình hóa học xảy ra: Pb2+ + 2 Cl- → PbCl2↓ Ag+ + Cl- → AgCl↓ AgCl + 2 NH3 → [Ag(NH3)2]Cl
(1) (2) (3)
Còn lại 4 dung dịch Al(NO3)3, Ba(NO3)2, Zn(NO3)2, Cd(NO3)2 không có phản ứng với dung dịch HCl (chấp nhận bỏ qua các quá trình tạo phức cloro của Cd2+). Nhận biết mỗi dung dịch muối này: Thí nghiệm 3: Cách làm tương tự như thí nghiệm 1 nhưng thay dung dịch HCl bằng dung dịch NaOH. Nhỏ từ từ NaOH cho đến dư vào mỗi dung dịch muối trong ống nghiệm, dung dịch Ba(NO3)2 không có phản ứng với dung dịch NaOH, còn ba dung dịch Al(NO3)3, Zn(NO3)2 và Cd(NO3)2 tác dụng với NaOH đều sinh ra các kết tủa trắng, nhưng sau đó kết tủa Cd(OH)2 không tan, còn Al(OH)3 và Zn(OH)2 tan trong NaOH dư. Nhận ra được lọ (1) đựng dung dịch Ba(NO3)2; lọ (6) đựng dung dịch Cd(NO3)2. Các phương trình hóa học xảy ra: Al3+ + Al(OH)3 + Zn2+ + Zn(OH)2 + Cd2+ +
3 OH- → Al(OH)3↓ OH- → [Al(OH)4]2 OH- → Zn(OH)2↓ 2 OH- → [Zn(OH)4]22 OH- → Cd(OH)2↓
(4) (5) (6) (7) (8)
Còn lại 2 dung dịch Al(NO3)3, Zn(NO3)2. Nhận biết mỗi dung dịch muối này: Thí nghiệm 4: Cách làm tương tự như thí nghiệm 1 nhưng thay dung dịch HCl bằng dung dịch NH3. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào từng dung dịch Al(NO3)3, Zn(NO3)2 đựng trong 2 ống nghiệm, dung dịch muối nào tạo ra kết tủa không tan là dung dịch Al(NO3)3 (2), còn dung dịch nào tạo thành kết tủa, sau đó kết tủa tan thì đó là dung dịch Zn(NO3)2 (4). Các phương trình hóa học xảy ra: Al(OH)3↓ + 3 NH4+ Zn(OH)2↓ + 2 NH4+ [Zn(NH3)4]2+ + 2 OH-
(9) (10) (11)
Al + 3 NH3 + 3H2O → Zn2+ + 2 NH3 + 2H2O → Zn(OH)2 + 4 NH3 → Bài 21.1.Khí A không màu có mùi đặc trưng, khi cháy trong khí oxi tạo nên khí B không màu, không mùi. Khí B có thể tác dụng với liti kim loại ở nhiệt độ thường tạo ra chất rắn C. Hoà tan chất rắn C vào nước được khí A. Khí A tác dụng axit mạnh D tạo ra muối E. Dung dịch muối E không tạo kết tủa với bari clorua và bạc nitrat. Nung muối E trong bình kín sau đó làm lạnh bình thu được khí F và chất lỏng G. Xác định các chất A, B, C, D, E, F, G và viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra. 3+
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
2. a) Cho dung dịch H2O2 tác dụng với dung dịch KNO2, Ag2O, dung dịch KMnO4 /H2SO4 loãng, PbS. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra. b) Nêu phương pháp điều chế Si trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra. c) Để điều chế phèn Crom-kali người ta cho khí sunfurơ khử kali đicromat trong dung dịch H2SO4. Viết phương trình hoá học của phản ứng tạo ra phèn. 3. A, B, C, D, E, F là các hợp chất có oxi của nguyên tố X và khi cho tác dụng với NaOH đều tạo ra chất Z và H2O. X có tổng số hạt proton và nơtron bé hơn 35, có tổng số oxi hóa dương cực đại và 2 lần số oxi hóa âm là -1. Hãy lập luận để tìm các chất trên và viết phương trình phản ứng. Biết rằng dung dịch mỗi chất A, B, C trong dung môi nước làm quỳ tím hóa đỏ. Dung dịch E, F phản ứng được với dung dịch axit mạnh và bazơ mạnh. Lập luận để đưa ra: khí A là NH3. Khí B là N2. Chất rắn C là Li3N. Axit D là HNO3. Muối E là NH4NO3. ................................................................. Viết các phương trình hoá học xảy ra: (Mỗi pt 0,25x5=1,25 đ) t N2 + 6H2O. 4NH3 + 3O2 Li3N. N2 + Li NH3 + 3LiOH Li3N + 3H2O NH4NO3. NH3 + HNO3 0
N2O + H2O. NH4NO3 a. Phương trình hoá học xảy ra: (Mỗi phương trình 0,25 x 4 pt =1,0 đ) KNO3 + H2O. H2O2 + KNO2 2Ag+ O2 + H2O. H2O2 + Ag2O 5O2 + 2MnSO4 + K2SO4+ 8H2O. 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 PbSO4 + 4H2O. 4H2O2 + PbS b. Điều chế Si trong công nghiệp: dùng than cốc khử SiO2 trong lò điện: Si + 2CO.................................................................... SiO2 + 2C Điều chế Si trong phòng thí nghiệm: Nung Mg với SiO2: Si + MgO...................................................................... SiO2 + Mg c. SO2 tác dụng với K2Cr2O7. 3SO2 + K2Cr2O7 + H2SO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O. K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 24H2O: cô cạn dung dịch thu được phèn K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O Xác định X: p+n <35 → X thuộc chu kỳ 2 hoặc 3. Gọi x là số oxi hóa dương cực đại của X; y là số oxi hóa âm của X. x+ y = 8 x=5 x + 2 (-y) = -1 → y=3 → X là phi kim thuộc nhóm VA → X chỉ có thể là N hoặc P. ....................................................................................................................... Xác định A, B, C, D, E, F. - A, B, C là axit vì làm quì tím hóa đỏ. - D, E, F phản ứng được với NaOH tạo chất Z và H2O nên phải là oxit axit hoặc muối axit.
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
-E, F tác dụng được với axit mạnh và bazơ mạnh nên E, F phải là muối axit. X là photpho vì chỉ có photpho mới tạo được muối axit. Do A, B, C, D, E, F phản ứng được với NaOH tạo chất Z và H2O nên nguyên tố P trong các hợp chất này phải có số oxi hóa như nhau và cao nhất là +5. Ta có: A: H3PO4 B: HPO3 C: H4P2O7 D: P2O5 E: NaH2PO4 F: Na2HPO4 Z: Na3PO4 ........................................................................................................................ Phương trình phản ứng. (8 pt x 0,125đ = 1,0đ) H3PO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O HPO3 + NaOH → Na3PO4 + H2O H4P2O7+ NaOH → Na3PO4 + H2O P2O5+ NaOH → Na3PO4 + H2O NaH2PO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O Na2HPO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O NaH2PO4 + HCl → NaCl + H3PO4 Na2HPO4 + HCl → NaCl + H3PO4 Bài 22. Xác định các chất ứng với các kí hiệu và hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau. A + B
có kết tủa và có khí thoát ra + H2O
có kết tủa trắng keo C + B + H2O có kết tủa và khí D + B + H2O có kết tủa A + E có kết tủa E + B có kết tủa ( màu đen) D + Cu(NO3)2 Với A, B, C, D, E là các muối vô cơ có gốc axit khác nhau. Ta có thể chọn A B C D E Na2CO3 Al2 (SO4)3 NaAlO2 Na2S BaCl2 Phương trình 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 + 3CO2 3Na2CO3 + Al2(SO4)3 + 3H2O 3Na2SO4 + 8Al(OH)3 6NaAlO2 + Al2(SO4)3 + 12H2O 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 + 3H2S 3Na2S + Al2(SO4)3 + 3H2O 2NaCl + BaCO3 Na2CO3 + BaCl2 2AlCl3 + 3BaSO4 3BaCl2 + Al2(SO4)3 2NaNO3 + CuS Na2S + Cu(NO3)2 Bài 23. Một hỗn hợp 3 muối rắn gồm MgCl2, KCl, AlCl3. Nêu phương pháp hoá học để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Tách riêng MgCl2, KCl, AlCl3 ra khỏi hỗn hợp: Cho NaOH dư vào hỗn hợp MgCl2 + 2KOH Mg(OH)2 + 2KCl AlCl3 + 3KOH Al(OH)3 + 3KCl Al(OH)3+ KOH K[Al(OH)4] Lọc thu kết tủa cho tác dụng với dd HCl dư: Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được MgCl2 khan Sục CO2 dư vào phần nước lọc thu được ở trên: KOH+CO2KHCO3(1) CO2 + K[Al(OH)4] Al(OH)3 + KHCO3 (2) Lọc kết tủa cho tác dụng với dd HCl dư:Al(OH)3+3HClAlCl3 +3 H2O Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được AlCl3 khan. Dung dịch sau (1, 2) cho tác dụng với dd HCl dư, cô cạn thu được KCl KHCO3 + HCl KCl + CO2 + H2O Bài 24.Cho hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe, Cu và Al tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau khi kết thúc phản ứng cho tiếp dung dịch HCl và đun nóng đến khi hỗn hợp khí Y ngừng thoát ra. Lọc và tách cặn rắn C. Cho Y hấp thụ từ từ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thì thu được kết tủa. Cho C tác dụng hết với dung dịch axit HNO3 đặc, nóng, dư thu được một chất khí duy nhất. Sục khí này vào dung dịch NaOH.Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Phản ứng :Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 3/2 H2 Sau phản ứng còn: NaOH, NaAlO2, FeCO3, Fe, Cu Phản ứng : NaOH + HCl NaCl + H2O NaAlO2 + 4HCl AlCl3 + NaCl + 2H2O FeCO3 + 2HCl FeCl2 + CO2 + H2O Vì C còn lại tác dụng với dung dịch HNO3 tạo một khí duy nhất FeCO3 hết, nên C gồm Cu và có thể có Fe. CO2 + Ca(OH) (dư) CaCO3 + H2O Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Fe + 6 HNO3 Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Cu +4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 2NO2 + 2NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O Bài 25.Hỗn hợp A gồm CuO, AlCl3, CuCl2 và Al2O3. Bằng phương pháp hoá học hãy tách riêng từng
chất tinh khiết nguyên lượng. Bài 26.1.Chỉ dùng thêm phương pháp đun nóng, hãy nêu cách phân biệt các dung dịch mất nhãn chứa từng chất sau: NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2. 2. Cho sơ đồ các phương trình phản ứng: (1) (X) + HCl (X1) + (X2) + H2O (5) (X2) + Ba(OH)2 (X7) (2) (X1) + NaOH (X3) + (X4) (6) (X7) +NaOH (X8) + (X9) + … (3) (X1) + Cl2 (X5) (7) (X8) + HCl (X2) +… (4) (X3) + H2O + O2 (X6) (8) (X5) + (X9) + H2O (X4) + … Hoàn thành các phương trình phản ứng và cho biết các chất X, X1,…, X9. Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
1- Lấy mẫu thí nghiệm. - Đun nóng các mẫu thí nghiệm thì thấy: + Một mẫu chỉ có khí không màu thoát ra là KHCO3. t0 2KHCO3 K2CO3 + CO2↑ + H2O + Hai mẫu vừa có khí thoát ra vừa có kết tủa trắng là dung dịch Mg(HCO3)2, dung dịch Ba(HCO3)2.(Nhóm I) t0 Mg(HCO3)2 MgCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
t0 Ba(HCO3)2 BaCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O
+ Hai mẫu không có hiện tượng gì là dung dịch NaHSO4, dung dịch Na2SO3. (Nhóm II) - Lần lượt cho dung dịch KHCO3 đã biết vào 2 dung dịch ở nhóm II. + Dung dịch có sủi bọt khí là NaHSO4: 2NaHSO4 + 2KHCO3 Na2SO4 + K2SO4 + CO2 ↑ + 2H2O + Dung dịch không có hiện tượng là Na2SO3. - Lần lượt cho dung dịch NaHSO4 vào 2 dung dịch ở nhóm I. + Dung dịch vừa có sủi bọt khí, vừa có kết tủa trắng là Ba(HCO3)2: 2NaHSO4 + Ba(HCO3)2 BaSO4 ↓ + Na2SO4 +2 CO2↑ + 2H2O + Dung dịch chỉ có sủi bọt khí là Mg(HCO3)2. 2NaHSO4 + Mg(HCO3)2 MgSO4 + Na2SO4 +2 CO2↑ + 2H2O
2Các phương trình phản ứng: (1) FeCO3 + 2HCl FeCl2 + CO2 + H2O (X) (X1) (X2) (2) FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl (X1) (X3) (X4) (3) 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 (X1) (X5) (4) 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 4Fe(OH)3 ↓ (X3) (X6) (5) 2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 (X2) (X7) (6) Ba(HCO3)2 + 2NaOH BaCO3 ↓ + Na2CO3 + 2H2O (X7) (X8) (X9) (7) BaCO3 + 2HCl BaCl2 + CO2 + H2O (X8) (X2) (8) 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O 2Fe(OH)3 ↓ + 3CO2 + 6NaCl (X5) (X9) Các chất: X: FeCO3 X1: FeCl2 X2 :CO2 X3: Fe(OH)2 X4: NaCl Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
X5: FeCl3 X6: Fe(OH)3 X7: Ba(HCO3)2 X8: BaCO3 X9: Na2CO3 1. Bài 27. Một hỗn hợp lỏng gồm 4 chất: C6H5OH, C6H6, C6H5NH2, C2H5OH. Nêu phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp. Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, chiết tách phần không tan ta được hỗn hợp gồm C 6H6, C6H5NH2 (hỗn hợp I) C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O Phần dung dịch gồm: C6H5ONa, C2H5OH, NaOH dư ( dung dịch II) Chưng cất dung dịch (II), hơi ngưng tụ làm khô được C2H5OH vì C6H5ONa, NaOH không bay hơi. Cho CO2 dư vào dung dịch C6H5ONa, NaOH, lọc tách phần kết tủa được C6H5OH NaOH + CO2 → NaHCO3 C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3 Cho hỗn hợp (I) vào dung dịch HCl dư, chiết tách phần không tan ta được C6H6 C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl (tan) Cho dung dịch thu được gồm C6H5NH3Cl, HCl dư vào dung dịch NaOH dư, chiết tách phần chất lỏng ở trên ta được C6H5NH2 HCl + NaOH → NaCl + H2O C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DÙNG HOÁ CHẤT ĐỂ PHÂN BIỆT CÁC CHẤT HỮU CƠ VÀ VÔ CƠ I) NHẬN BIẾT CÁC KHÍ HỮU CƠ : Chất cần Loại thuốc thử Hiện tượng nhận Metan Khí Clo Mất màu vàng lục của khí (CH4 ) Clo Etilen D.D Brom Mất màu da cam của d.d Br2 (C2H4 ) Axetilen Dd Br2 , sau đó -Mất màu vàng lục nước Br2. (C2H2 ) dd AgNO3 / NH3 - Có kết tửa màu vàng II) NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU CƠ : Chất cần Loại thuốc Hiện tượng nhận thử Toluen
Stiren
dd KMnO4, t0
dd KMnO4
Mất màu
Phương trình hoá học CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl ( vàng lục) ( không màu) C2H4 + Br2 d.d C2H4Br2 Da cam không màu C2H2 + Br2 Ag – C = C – Ag + H2O ( vàng ) Phương trình hoá học COOK
CH3
+ 2MnO2 +KOH+H2O
HO
2 + 2KMnO4 0
80-100 C
Mất màu
CH = CH2
CHOH = CH2OH
+ 2KMnO4 4H2O
+ 2MnO2 + 2H2O
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Ancol
CuO (đen) t0
Ancol bậc II
CuO (đen) t
Ancol đa chức
không màu
Na, K
Ancol bậc I
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
0
Cu(OH)2
2R OH
+ 2Na
nước Brom
t R CH = O + Cu + H2O R CH2 OH + CuO
Sp cho pứ tráng gương
R CH = O + 2Ag[(NH3)2]OH
Cu (đỏ), Sp không pứ tráng gương dung dịch màu xanh lam
R COONH4 + 2Ag + H2O + 3NH3 0
t R CO R + Cu + H2O R CH2OH R + CuO
CH2 OH
HO CH2
Tạo kết tủa trắng
CH2 OH HO CH2
CH OH + Cu(OH)2 + HO CH CH O Cu O CH + 2H2O CH2 OH
HO CH2
CH2 OH HO CH2
NH2 + 3Br2
Br
Br Br
Anđehit
+ H2
Cu (đỏ),
NH2
Anilin
2R ONa
0
+ 3HBr
(keát tuûa traéng)
R CH = O + 2Ag[(NH3)2]OH
AgNO3 trong NH3
Ag trắng
Cu(OH)2 NaOH, t0
đỏ gạch
t RCOONa + Cu2O + 3H2O RCHO + 2Cu(OH)2 + NaOH
dd Brom
Mất màu
RCHO + Br2 + H2O RCOOH + 2HBr
R COONH4 + 2Ag + H2O + 3NH3 0
Andehit no hay ko no đều làm mất màu nước Br2 vì đây là phản ứng oxi hóa khử. Muốn phân biệt andehit no và không no dùng dd Br2 trong CCl4, môi trường CCl4 thì Br2 không thể hiện tính oxi hóa nên chỉ phản ứng với andehit không no
Axit cacboxylic
Quì tím
Hóa đỏ
CO32
CO2
2R COOH + Na2CO3 2R COONa + CO2 + H2O
Hóa xanh
Số nhóm NH2 > số nhóm COOH
Hóa đỏ
Số nhóm NH2 < số nhóm COOH
Không đổi
Số nhóm NH2 = số nhóm COOH
CO32
CO2
2H2NRCOOH + Na2CO3 2H2NRCOONa + CO2 + H2O
Quì tím
Hóa xanh
Cu(OH)2
dd xanh lam
Cu(OH)2 NaOH, t0
đỏ gạch
AgNO3 / NH3
Ag trắng
dd Br2
Mất màu
Aminoaxit
Amin
Glucozơ
2C6H12O6 + Cu(OH)2 (C6H11O6)2Cu + 2H2O CH2OH (CHOH)4 CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH 0
t CH2OH (CHOH)4 COONa + Cu2O + 3H2O
CH2OH (CHOH)4 CHO + 2Ag[(NH3)2]OH CH2OH(CHOH)4COONH4 + 2Ag + H2O + 3NH3 CH2OH(CHOH)4CHO + Br2 CH2OH(CHOH)4COOH+2HBr
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Saccarozơ C12H22O11
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Tinh bột (C6H10O5)n
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12 sản phẩm tham gia pứ tráng gương
C12H22O11
Vôi sữa
Vẩn đục
C12H22O11
Cu(OH)2
dd xanh lam
C12H22O11 + Cu(OH)2 (C12H22O11)2Cu + 2H2O
Thuỷ phân
sản phẩm tham gia pứ tráng gương
(C6H10O11)n
ddịch iot
Tạo dung dịch màu xanh tím, khi đun nóng màu xanh tím biến mất, khi để nguôi màu xanh tím lại xuất hiện
+
H2O
H2SO4 (Đ, n) HNO3 (đ )
BaCl2 ; Ba(OH)2 Cu Fe hay Mg
C6H12O6
+
Glucozơ +
Ca(OH)2
+
nH2O
C6H12O6 Fructozơ
C12H22O11.CaO.2H2O
nC6H12O6 (Glucozơ)
CH2OH (CHOH)4 CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH 0
t CH2OH (CHOH)4 COONa + Cu2O + 3H2O
III) PHÂN BIỆT VÀ NHẬN BIẾT CÁC CHẤT LỎNG : Chất cần Loại thuốc thử Hiện tượng nhận Axit Quỳ tím Chuyển thành màu đỏ H2SO4 loãng
Thuỷ phân
Phương trình hoá học
Có kết tủa trắng↓
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 ↓ + 2 HCl
Có khí SO2 ↑
2H2SO4đ,n + Cu CuSO4 + 2H2O + SO2
Có khí màu nâu NO2
6 HNO3 (đ ) + Fe Fe(NO3)3 +3 H2O + 3NO2
Bazơ kiềm
Quỳ tím
Thành màu xanh
Bazơ kiềm
Nhôm
Tan ra, có khí H2 ↑
Al + NaOH + H2O NaAlO2 + H2↑
Ca(OH)2
CO2 hoặc SO2
Có kết tủa trắng ↓
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3↓+ H2O
H2O
Kim loại Na, K
Có khí H2
2 H2O + 2 Na 2 NaOH
Muối : Cl
AgNO3
Có kết tủa AgCl↓
AgNO3 + KCl AgCl↓+ KNO3
Muối : CO3
HCl hoặc H2SO4 HCl hoặc H2SO4 AgNO3
Tan ra, có khí CO2 ↑
2HCl + CaCO3 CaCl2 + H2O + CO2
Tan ra, có khí SO2 ↑
H2SO4 + Na2SO3 Na2SO4 + H2O + SO2
Có Ag3PO4 ↓ vàng
3AgNO3 + Na3PO4 Ag3PO4 ↓ + 3 NaNO3
Muối : SO3 Muối : PO4
+ H2
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du Có kết tủa trắng ↓
BaCl2 + Na2SO4 2NaCl + BaSO4↓
Muối : NO3
BaCl2 ; Ba(OH)2 H2SO4đặc + Cu
Có dd xanh + NO2 nâu
Muối Sắt (III)
NaOH d.d
Có Fe(OH)3 ↓ nâu đỏ
H2SO4đ + Cu + NaNO3 Cu(NO3)2 + Na2SO4 + NO2 + H2O 3 NaOH + FeCl3 3NaCl + Fe(OH)3 ↓
Muối : SO4
Muối Sắt ( II ) NaOH d.d Muối Đồng Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Fe(OH)2↓ trắng sau bị hoá nâu đỏ ngoài k. khí D. dịch có màu xanh.
2NaOH + FeCl2 2NaCl + Fe(OH)2 ↓ 4 Fe(OH)2 + 2 H2O + O2 4 Fe(OH)3↓
3 NaOH + AlCl3 3 NaCl + Al(OH)3↓ Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + H2O Na2CO3 + CaCl2 2NaCl + CaCO3 ↓ Na2S + PbCl2 2 NaCl +
Muối Nhôm
NaOH dư
Muối Canxi
Na2CO3 d.d
Al(OH)3 ↓; sau đó ↓ tan ra . Có CaCO3 ↓
Muối Chì
Na2S d.d
PbS
Muối amoni
Dd kiềm, đun nhẹ Axits mạnh HCl, H2SO4 Dung dịch kiềm, dư
Có mùi khai NH3
Muối silicat d.dịch muối Al, Cr (III)
màu đen
Có kết tủa trắng keo * Kết tủa keo tan được trong kiềm dư :
Al(OH)3 ( trắng , Cr(OH)3 (xanh xám) Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
IV) NHẬN BIẾT CÁC CHẤT KHÍ : Chất cần Loại thuốc thử Hiện tượng nhận NH3 Quỳ tím ướt Đổi thành màu Xanh Mùi khai NO2 - Màu chất khí Màu nâu - Giấy qùi tím ẩm Quì tím chuyển thành đỏ NO Dùng không khí hoặc Từ không màu, hoá thành nâu Oxi để trộn H2S Cu(NO3)2 CuS màu đen Khí có mùi trứng thối O2 Tàn đóm đỏ Bùng cháy sang CO2 CO
SO2
PbS↓
Nước vôi trong Ca(OH)2 hoặc tàn đóm Đốt cháy, cho sản phẩm qua nước vôi trong Nước vôi trong
Phương trình hoá học
3 NO2 +H2O 2 HNO3 + NO 2 NO + O2 2 NO2 H2S + CuCl2 CuS + HCl
Nước vôi trong bị đục - Tàn đóm tắt đi Sản phẩm làm nước vôi trong bị đục
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Nước vôi trong bị đục
SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O
2CO + O2 2CO2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
SO3 Cl2 HCl H2
Ca(OH)2 Qùi tím ẩm D.D BaCl Quì tìm ẩm Quì tìm ẩm Đốt: có tiếng nổ nhỏ
Không khí Tàn đóm còn đỏ
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Quì tím hoá đỏ Nước vôi trong bị đục Quì tím mất màu Quì tím hóa thành đỏ Sản phẩm không đục nước vôi trong Tàn đóm vẫn bình thường
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
V) NHẬN BIẾT CÁC KIM LOẠI : Chất cần Loại thuốc thử Hiện tượng nhận Na ; K Nước (H2O) Tan và có khí H2 Ca Nước (H2O) Tan và có khí H2. Dd làm nước vôi trong đục. Al Dd Kiềm : NaOH - Tan ra và có khí H2 Hoặc: HNO3 đặc - Không tan trong HNO3 đặc Zn Dd Kiềm : NaOH - Tan ra và có khí H2 Hoặc: HNO3 đặc - Tan, có NO2 ↑ nâu Mg ,Pb Axit HCl - Có H2 sinh ra. Cu d.d AgNO3 - Tan ra; có chất rắn trắng xám dd HCl bám ngòai; dd màu xanh. Ag - HNO3 - Tan, có khí màu nâu NO2 -Rồi vào d.d NaCl - Có kết tủa trắng
Phương trình hoá học
2Al + 2NaOH + 2H2O 2 NaAlO2 +3H2
VI) NHẬN BIẾT CÁC PHI KIM : Chất cần nhận Loại thuốc thử I2(Rắn -tím) Hồ tinh bột
Hiện tượng Có màu xanh xuất hiện.
S (Rắn - vàng)
Có khí SO2 trắng, mùi hắc
P ( Rắn - Đỏ ) C (Rắn - Đen )
Đốt trong O2 hoặc không khí - Đốt cháy rồi cho SP vào nước, thử quì tím Đôt cháy cho SP vào nước vôi trong
VII. Nhận biết các oxit Chất cần nhận Thuốc thử Na2O,K2O, BaO
- nước
CaO
- nước
SO3 + Ca(OH)2 CaSO4 ↓ + H2O
Phương trình hoá học
Sản phẩm làm quì tím hóa đỏ - Nước vôi trong bị đục
Hiện tượng và PTPƯ - dd trong suốt, làm xanh quỳ tím Na2O + H2O NaOH - dd đục CaO + H2O Ca(OH)2 Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Al2O3 CuO Ag2O MnO2 SiO2 P2O5
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
- dd kiềm, dd axit - dd axit - dd HCl - dd HCl nóng - dd kiềm - nước, quỳ tím
- Al2O3 + NaOH NaAlO2 + H2O - dd màu xanh - kết tủa trắng:Ag2O + HCl AgCl + H2O - khí màu vàng lục. MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O - tan SiO2 + NaOH Na2SiO3 + H2O - dd làm đỏ quỳ tím
VIII. TRẠNG THÁI, MÀU SẮC CÁC ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT VÔ CƠ Cr(OH)2 : vàng Cr(OH)3 : xanh K2Cr2O7 : đỏ da cam KMnO4 : tím CrO3 : rắn, đỏ thẫm Zn : trắng xanh Zn(OH)2 : ↓ trắng Hg : lỏng, trắng bạc HgO : màu vàng hoặc đỏ Mn : trắng bạc MnO : xám lục nhạt MnS : hồng nhạt H2S : khí không màu MnO2 : đen SO2 : khí không màu Br2 : lỏng, nâu đỏ Cl2 : khí, vàng lục HgS : ↓ đỏ AgI : ↓ vàng đậm AgBr : ↓ vàng nhạt CuS, NiS, FeS, PbS, … : đen S : rắn, vàng Fe : trắng xám Fe3O4 : rắn, đen Fe(OH)2 : rắn, màu trắng xanh Al(OH)3: màu trắng, dạng keo tan trong NaOH Mg(OH)2 : màu trắng. Cu2O : rắn, đỏ Cu(OH)2 : ↓ xanh lam CuSO4 : khan, màu trắng CrO : rắn, đen BaSO4 : trắng, không tan trong axit.
SO3 : lỏng, không màu, sôi 45oC I2 : rắn, tím CdS : ↓ vàng AgF : tan AgCl : ↓ màu trắng HgI2 : đỏ C : rắn, đen P : rắn, trắng, đỏ, đen FeO : rắn, đen Fe2O3 : màu nâu đỏ Fe(OH)3 : rắn, nâu đỏ Zn(OH)2 : màu trắng, tan trong NaOH Cu: : rắn, đỏ CuO : rắn, đen CuCl2, Cu(NO3)2, CuSO4.5H2O : xanh FeCl3 : vàng Cr2O3 : rắn, xanh thẫm BaCO3,CaCO3: ↓trắng
IX. HÓA TRỊ CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI VÀ GỐC AXIT Kim loại
K
Hóa trị
Ion
I
K+
Hiđroxit/nhận biết
KOH tan Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Na
I
Na+
NaOH tan
Ba
II
Ba2+
Ba(OH)2 ít tan
Mg
II
Mg2+
Mg(OH)2↓ trắng (không tan trong kiềm dư)
Al
III
Al3+
Al(OH)3↓ trắng (tan trong kiềm dư)
Zn
II
Zn2+
Zn(OH)2↓ trắng (tan trong kiềm dư)
Cu
II(I)
Cu2+
Cu(OH)2↓ xanh lam
Ag
I
Ag+
ben Ag2O↓đen + H2O AgOH↓ không.
Fe
II và III
Fe2+ và Fe3+
I
NO3-
Nitrat
kk Fe(OH)2↓ lục nhạt Fe(OH)3↓ nâu đỏ
3Cu + 8HNO3(loãng) → 2Cu(NO3)2 + 2NO↑ + H2O kk 2NO + O2 2NO2↑ (màu nâu)
Sunfat
II
SO42-
Sunfua
II
S2-
SO42- + Ba2+ → BaSO4↓ trắng (không tan trong HCl) S2- + Pb2+ → PbS↓ đen S2- + 2H+ → H2S↑ (mùi trứng thối)
Hiđrosunfat
I
HSO3-
Photphat
III
PO43-
PO43- + 3Ag+ → Ag3PO4↓ vàng
Cacbonat
II
CO32-
CO32- + Ba2+ → BaCO3↓ trắng (tan trong HCl)
Hiđrocacbonat
I
HCO3-
Clorua
I
Cl-
Cl- + Ag+ → AgCl↓ trắng (hóa đen ngoài ánh sáng)
Bromua
I
Br-
Br- + Ag+ → AgBr↓ vàng nhạt (hóa đen ngoài ánh sáng)
Iotua
I
I-
Silicat
II
SiO32-
SiO32- + 2H+ → H2SiO3↓ keo
Cromat
II
CrO42-
CrO42- + Ba2+ → BaCrO4↓ vàng
t 2HSO3- SO2↑ + SO32- + H2O o
t 2HCO3- CO2↑ + CO32- + H2O o
I- + Ag+ → AgI↓ vàng đậm (hóa đen ngoài ánh sáng)
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Bài tập: Dạng 1: Được dùng thuốc thử tự chọn Câu 1.Nêu cách phân biệt CaO, Na2O, MgO, P2O5 đều là chất bột màu trắng Câu 2. Trình bày cách phân biệt 5 dd: HCl,NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3 Câu 3. Phân biệt 3 loại phân bón hóa học: KCl, NH4NO3, Ca3(PO4)2 Câu 4.Nêu các phản ứng phân biệt 5 dd: NaNO3, NaCl, Na2S, Na2SO4, Na2CO3 Câu 5. Có 8 dd chứa: CuSO4, FeSO4, MgSO4,Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Mg(NO3)2,Na2SO4,NaNO3. Hãy chọn các thuốc thử và tiền hành phân biệt 8 dd nói trên. Câu 6. Có 7 oxit ở dạng bột gồm: Na2O, MnO2, CuO, Ag2O,CaO, Al2O3,Fe2O3. bằng những phản ứng nào có thể phân biệt các chất đó Câu 7.Phân biệt 6 dd: Na2S,NaNO3, NaCl, Na2SO4, Na2CO3, NaHCO3 Câu 8. Nêu phương pháp hóa học phân biệt các khí sau đựng riêng biệt: a. CH4,C2H4, H2, O2 b. CH4, C2H2, C2H4, CO2 c. NH3, H2S, HCl, SO2 d. Cl2,CO, CO2,SO2,SO3 Câu 9. Bằng cách nhận ra sự có mặt của các khí sau trong hỗn hợp gồm: CO, CO2, SO2, SO3 Câu 10. Có 4 chất lỏng : rượu etylic, axit axetic, phenol, benzen. Nêu phương pháp hóa học phân biệt các chất trên . Câu 11. Có 5 chất lỏng: cồn 90o, benzen, giấm ăn, dd glucozo, nước bột sắn dây.làm thế nào phân biệt chúng. Câu 12.Có 5 chất lỏng: rượu etylic, axit axetic, glucozo, benzen, etylaxetat. Hãy phân biệt 5 chất đó. Câu 13. Phân biệt 4 dd: rượu etylic, tinh bột, glucozo, sacacrozo Câu 14.Phân biệt 4 chất lỏng dầu hỏa, dầu lạc, giấm ăn, lòng trắng trứng. Giải Câu 1. Hòa tan vào nước phân biệt được MgO không tan - Tan ít tao dd đục là CaO: CaO + H2O Ca(OH)2 Na2O + H2O NaOH P2O5 + H2O H3PO4 Cho quỳ tím vào hai dd trong suốt nếu hóa đỏ là axit ( nhận ra P2O5) Nếu hóa xanh là bazo( nhận ra Na2O) Câu 2. Dùng quỳ tím nhận ra HCl và NaOH - Dùng BaCl2 nhận Na2SO4 tao kết tủa trắng BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + NaCl - dùng AgNO3 nhận ra NaCl tạo kết tủa trắng NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 Còn lại là NaNO3 Câu 3. Dùng Ca(OH)2 cho vào 3 loại phân bón: - nếu có kết tủa trắng là supephotphat Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2 Ca3(PO4)2 + H2O - có khí mùi khai bay ra là đạm hai lá Ca(OH)2 + NH4NO3 Ca(NO3)2 + NH3 + H2O Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
- không có hiện tượng gì là KCl. Câu 4. cho HCl vào 5 dd - nếu có khí mùi trứng thối bay ra là Na2S : Na2S + HCl H2S + NaCl - có khí không màu bay ra là Na2CO3: Na2CO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O -dùng BaCl2 nhận ra Na2SO4( câu 2) - dùng AgNO3 nhận ra NaCl ( câu 2) Câu 5. Cho BaCl2 vào 8 mẫu thử - thấy 4 dd kết tủa là MgSO4, FeSO4, CuSO4, Na2SO4( nhóm A) - có 4 dd không có hiện tượng là Mg(NO3)2, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2,NaNO3 cho dd NaOH vào mỗi dd trong cả hai nhóm: - Nếu có kết xanh là CuSO4, và Cu (NO3)2 CuSO4 + NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 - Nếu có kết tủa trắng là MgSO4 và Mg(NO3)2 Mg(NO3)2 + NaOH Mg(OH)2 + NaNO3 - nếu kết tủa trắng xanh hóa nâu trong không khí là FeSO4 và Fe(NO3)2 FeSO4 + NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4 Fe(OH)2 + O2 + H2O Fe(OH)3 ( nâu đỏ) Câu 6. Cho nước vào các oxit trên - nếu tan thành dd trong suốt là Na2O - tan ít thành dd đục là CaO cho dd NaOH vào các chất còn lại nếu tan là Al2O3: Al2O3 + NaOH NaAlO2 + H2O -tiếp tục cho HCl vào các oxit còn lại - nếu có kết tủa trắng là Ag2O: Ag2O + HCl AgCl + H2O - nếu tạo dd màu xanh là CuO: CuO + HCl CuCl2 + H2O - nếu có khí màu vàng lục bay ra là MnO2: MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O - tạo dd màu nâu đỏ là Fe2O3: Fe2O3 + HCl FeCl3 + H2O Câu 7. Dùng BaCl2 nhận ra Na2SO4 và Na2CO3, sau đó dùng HCl phân biệt BaCO3 và BaSO4 - tiếp tục dùng dd HCl cho vào 4 chất còn lại - nếu có khí mùi trứng thối bay ra là: Na2S - có khí không màu bay ra là NaHCO3 dùng AgNO3 nhận ra NaCl, còn lại là NaNO3( phản ứng ở bài 2) Câu 8. a. dùng dd nước Brom nhận ra C2H4 làm mất màu dd Brom: C2H4 + Br2 C2H4Br2 - dùng tàn đóm đỏ nhận ra oxi : C + O2 CO2( cháy bùng lên) - đốt hai khí còn lại cho sản phẩm đi qua dd nước vôi trong nhận ra CO2 và H2 H2 + O2 H2O CH4 + O2 CO2 + H2O , CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O b. dùng nước vôi trong nhận ra CO2 - dùng Ag2O trong NH3 nhận ra C2H2: C2H2 + Ag2O 1C2Ag2 + H2O - dùng dd nước Brom nhận ra C2H4, còn lại là CH4. c. dùng AgNO3 nhận ra HCl Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
- dùng Cu(NO3)2 nhận ra H2S : H2S + Cu(NO3)2 CuS đen + HNO3 -dùng dd nước Brom nhận ra SO2 - dùng quỳ tím ẩm nhận ra NH3 d.. dùng dd BaCl2 nhận ra SO3: SO3 + BaCl2 + H2O BaSO4 + HCl - dùng dd Brom hoặc nước vôi trong nhận ra SO2 - khí clo màu vàng lục Câu 9. dẫn hỗn hợp khí lần lượt đi qua các bình mắc nối tiếp gồm: dd BaCl2 nhận ra SO3, tiếp tục đi qua dd nước Brom nhận ra SO2, tiếp tục đi qua nước vôi trong nhận ra CO2, tiếp tục đi qua CuO nung nóng nhận ra CO.( phản ứng HS tự viết) Câu 10. Dùng quỳ tím nhận ra axit axetic - dùng dd Brom nhận ra phenol có kết tủa trắng: C6H5OH + Br2 C6H2Br3OH + HBr - dùng Na nhận ra rượu etylic: Na + C2H5OH C2H5ONa + H2 còn lại benzen không phản ứng. Câu 11. dùng I2 nhận ra ột sắn dây - dùng quý tím hoặc đá vôi nhận ra giầm ăn - dùng Ag2O/NH3 nhận ra glucozo. C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + Ag - dùng Na nhận ra cồn , còn lại là benzen. Câu 12. tương tự bài 11. Riêng etylaxetat nhận bằng dd NaOH có ít phenolphtalein có màu hồng mất màu hồng. CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH Câu 14. Nhận ra giấm bằng quỳ tím - nhận ra lòng trắng trứng đun nóng đông lại - dùng NaOH phân biệt dầu lạc( chất béo) còn lại là dầu hỏa. Dạng 2: Dùng thuốc thử hạn chế Câu 1.Chỉ dùng phenolphtalein hãy nhận biết từng chất trong: a. có 5 dd Na2SO4, H2SO4, MgCl2,BaCl2,NaOH b. 5 dd sau: NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2,NaCl Câu 2. Chỉ dùng thêm quỳ tím hãy nhận biết: a.6 dd sau: H2SO4, NaCl, NaOH, Ba(OH)2, BaCl2, HCl b.5 dd sau : NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S c. 6 dd sau: Na2SO4, NaOH, BaCl2, HCl, AgNO3, MgCl2 d. 5 chất lỏng : CH3COOH, C2H5OH, C6H6, Na2CO3, MgSO4 Câu 3. Chỉ dùng thêm dd HCl hãy nhận biết: a. 4 dd: MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl b. 4 chất rắn: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4 c. 5 dd: BaCl2, KBr, Zn(NO3)2, Na2CO3, AgNO3 Câu 4.Chỉ dùng 1 hóa chất tự chọn hãy nhận biết: a. 5 dd MgCl2, FeCl2,FeCl3, AlCl3,CuCl2 b. 5 dd: Na2CO3, Na2SO3, Na2SO4, Na2S, Na2SiO3 c. 6 dd : KOH, FeCl3, MgSO4, FeSO4, NH4Cl, BaCl2 Câu 5. Chỉ dùng nước và khí CO2 hãy phân biệt 6 chất rắn: KCl,K2CO3, KHCO3, K2SO4, BaCO3,BaSO4. Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Câu 6. chỉ dùng thêm dd HCl, dd Ba(NO3)2 hãy nhận biết 4 bình đựng hỗn hợp gồm: K2CO3 và Na2SO4, KHCO3 và Na2CO3, KHCO3 và Na2SO4, Na2SO4 và K2SO4. Giải: Câu 1 a. . nhận ra NaOH có màu hồng - nhận ra H2SO4 làm mất màu hồng của dd NaOH có phenolphtalein - nhận ra MgCl2 có kết tủa trắng: MgCl2 + NaOH Mg(OH)2 + NaCl - dùng H2SO4 nhận ra BaCl2, còn lại là Na2SO4 H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + HCl b.. nhận ra NaOH có màu hồng - phân biệt nhóm A có HCl, H2SO4 làm mất màu hồng - nhóm B BaCl2, NaCl vẫn có màu hồng lấy 1 trong 2 chất ở nhóm A cho vào nhóm B nếu thấy có kết tủa thì chất lấy là H2SO4 và BaCl2,chất còn lại là HCl và NaCl Câu 2. a.- Dùng quỳ tím nhận ra H2SO4 , HCl làm quỳ tím hóa đỏ - NaOH, Ba(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh - không đổi màu quỳ tím NaCl, BaCl2 - lấy bất ký chất nào ở nhóm 1 đổ vào nhóm 2 nếu có kết tủa nhận ra H2SO4 và Ba(OH)2 , nếu không có kết tủa thì NaOH và HCl - dùng H2SO4 nhận ra BaCl2 còn lại là NaCl. b. Dung dịch NaHSO4 làm đỏ quỳ tím - dung dịch Na2CO3, Na2SO3, Na2S làm xanh quỳ tím - dd BaCl2 không đối màu quỳ tím - cho dd NaHSO4 vào 3 chất kia - nếu có mùi trứng thối bay ra là Na2S : Na2S + NaHSO4 Na2SO4 + H2S - nếu có mùi hắc bay ra là Na2SO3: Na2SO3 + NaHSO4 Na2SO4 + SO2 + H2O - nếu có khí không mùi là Na2CO3: Na2CO3 + NaHSO4 Na2SO4 + CO2 + H2O d. Dung dịch CH3COOH, MgSO4 làm đỏ quỳ tím - dd Na2CO3 làm xanh quỳ tím - dung dịch C2H5OH không tạo lớp - dd C6H6 tạo lớp - cho Na2CO3 vào 2 dd làm đỏ quỳ tím - nếu có khí bay ra là axit: CH3COOH + Na2CO3 CH3COONa + CO2 + H2O - nếu có kết tủa là MgSO4: MgSO4 + Na2CO3 MgCO3 + Na2SO4 Câu 3. a. Cho 1 chất bất kỳ vào 3 chất còn lại nê1u tạo 2 kết tủa là MgSO4 MgSO4 + NaOH Mg(OH)2 + Na2SO4 MgSO4 + BaCl2 BaSO4 + MgCl2 - chất không có hiện tượng là NaCl - dùng HCl cho vào 2 kết tủa - nếu kết tủa tan là Mg(OH)2 nhận ra NaOH Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
- nếu kết tủa không tan là BaSO4 nhận ra BaCl2 b. Cho dd HCl vào 4 chất - nhận ra BaSO4 không tan - NaCl tan không có khí thoát ra - Na2CO3 , BaCO3 tan và có khí bay ra Na2CO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O BaCO3 + HCl BaCl2 + CO2 + H2O Cho lần lượt Na2CO3 và BaCO3 vào hai dd vừa tạo nếu có kết tủa là Na2CO3 , còn lại là BaCO3 : Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + NaCl b.Cho HCl vào các chất : - nhận ra AgNO3 vì có kết tủa: AgNO3 + HCl AgCl + HNO3 - nhận ra Na2CO3 vì có khí bay ra: Na2CO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O - dùng AgNO3 nhận ra Zn(NO3)2 không có phản ứng .Hai chất kia có phản ứng AgNO3 + KBr AgBr + KNO3 AgNO3 + BaCl2 AgCl + Ba(NO3)2 - dùng Na2CO3 nhận ra BaCl2 ,còn lại là KBr - BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + NaCl Câu 4. a. Dùng dd NaOH dư - nếu có kết tủa xanh là CuCl2 - nếu có kết tủa trắng là MgCl2 - nếu có kết tủa ánh dương hóa nâu trong không khí FeCl2 - nếu có kết tủa nâu đỏ là FeCl3 - nếu có kết tủa keo tan trong kiềm dư là AlCl3( HS tự viết phản ứng) b. dùng dd HCl - nếu có kết tủa là Na2SiO3 : HCl + Na2SiO3 H2SiO3 + NaCl - nếu có khí mùi trứng thối là Na2S: Na2S + HCl NaCl + H2S - nếu có khí mùi hắc bay ra là Na2SO3: Na2SO3 + HCl NaCl + SO2 + H2O - nếu có khí không mùi bay ra là Na2CO3:Na2CO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O c. Dùng dd Ca(OH)2 dư hoặc quỳ tím . chất duy nhất làm xanh quỳ tím là KOH - cho KOH vào các mẫu còn lại: nhận ra FeCl3,MgSO4, FeSO4, (như câu a) nếu có mùi khai bay ra là : NH4Cl: NH4Cl + KOH KCl + NH3 + H2O chất còn lại là BaCl2 Câu 5. Hòa tan các chất vào nước chia ra hai nhóm - nhóm tan A: KCl,K2SO4, KHCO3, K2CO3 - nhóm không tan B: BaCO3, BaSO4 - cho tiếp CO2 vào nhóm B nếu tan là BaCO3, không tan BaSO4 BaCO3 + CO2 + H2O Ba(HCO3)2 -lấy Ba(HCO3)2 cho vào nhóm A -nếu có kết tủa là K2CO3 và K2SO4 Ba(HCO3)2 + K2CO3 BaCO3 + KHCO3 Ba(HCO3)2 + K2SO4 BaSO4 + KHCO3 tiếp tục phân biệt hai chất này theo cách ở trên . Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
-hai chất còn lại là KCl và KHCO3 đem nung có khí bay ra là KHCO3 còn là KCl KHCO3 K2CO3 + CO2 + H2O
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Dạng 3. Nhận biết không có thuôc thử Câu 1. a. Có 4 ống nghiệm đựng 4 dd Na2CO3, CaCl2, HCl, NH4HCO3. mất nhãn. Hãy xác định từng chất trong mỗi lọ nếu: đổ ống 1 vào ống 3 có kết tủa, đổ ống 3 vào 4 thấy có khí bay ra. Giải thích. b. có 4 lọ mất nhãn A,B,C,D chứa KI, HI, AgNO3, Na2CO3 - cho chất ở A vào B,C,D đều có kết tủa - chất trong lọ B chỉ tạo kết tủa với 1 trong 3 chất còn lại -chất C tạo 1 chất khí và 1 kết tủa với 3 chất còn lại. hãy xác định từng chất trong mỗi lọ c. Trong 5 dd ký hiệu là A,B,C,D,E chứa Na2CO3, HCl, BaCl2,H2SO4, NaCl .biết - đổ A vào B có kết tủa - đổ A vào C có khí bay ra - đổ B vào D có kết tủa. hãy xác định tên từng chất trong từng lọ. Câu 2. Hãy phân biệt các dd chất sau đây mà không dùng thêm thuốc thử khác. a. CaCl2, HCl, Na2CO3,KCl b. NaOH, FeCl2, HCl,NaCl c. AgNO3, CuCl2,NaNO3, HBr d. NaHCO3,HCl,Ba(HCO3)2, MgCl2,NaCl e. NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH f. BaCl2, HCl, H2SO4, K3PO4 GIẢI Câu 1. a. dung dịch 3 vừa có kết tủa với 1 và có khí bay ra với 4 nên 3 là Na2CO3, 1 là CaCl2, 4 là HCl , còn lại 2 là NH4HCO3 Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + NaCl Na2CO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O NH4HCO3 + HCl NH4Cl + CO2 + H2O b.A tạo kết tủa với 3 chất còn lại nên A là AgNO3 AgNO3 + KI AgI + KNO3 AgNO3 + HI AgI + HNO3 AgNO3 + Na2CO3 Ag2CO3 + NaNO3 Chất B chỉ tạo kết tủa với 1 trong 3 chất còn lại KI. KI + AgNO3 AgI + KNO3 Chất C tạo 1 kết tủa và 1 chất khí với 3 chất còn lại là Na2CO3 AgNO3 + Na2CO3 Ag2CO3 + NaNO3 Na2CO3 + HI NaI + CO2 + H2O Vậy chất D là HI c. B có khả năng tạo 2 kết tủa nên B là BaCl2 BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + NaCl BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + HCl
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
- A tạo kết tủa với B và tạo khí với C nên A là Na2CO3 và C có thể là HCl hoặc H2SO4 nhưng D tạo kết tủa với B nên D là H2SO4 và C là HCl còn lại E là NaCl. Na2CO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O Câu 2. a. lấy 1 chất bất kỳ cho vào 3 chất còn lại nếu thấy có 1 kết tủa và một bay hơi thì chất đem lấy là Na2CO3, có kết tủa là CaCl2, khí bay ra là HCl lọ không có hiện tượng là KCl Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + NaCl Na2CO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O b. cho 1 trong 4 chất phản nứng với 3 chất còn lại chỉ có phản ứng nhìn thấy kết tủa : FeCl2 + NaOH Fe(OH)2 + NaCl Cho 1 trong 2 chất còn lại vào kết tủa nếu tan kết tủa thì chất đó là HCl chất còn lại là NaCl. - cho 1 ít axit vào 1 trong 2 mẫu FeCl2 và NaOH sau đó cho dd còn lại vào có kết tủa thì chất vừa cho vào là FeCl2 c. nếu dd có màu xanh là CuCl2 - cho CuCl2 vào 3 chất còn lại nếu có kết tủa là AgNO3 AgNO3 + CuCl2 AgCl + CuNO3 - dùng AgNO3 nhận ra HBr còn lại là NaNO3 - AgNO3 + HBr AgBr + HNO3 d. đun nóng 5 dd nếu có kết tủa vẩn đục và khí bay ra là Ba(HCO3)2, chỉ có khí bay ra là NaHCO3. Ba(HCO3)2 BaCO3 + CO2 + H2O NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O - dùng Na2CO3 tạo thành nhận ra HCl có khí bay ra và MgCl2 có kết tủa Na2CO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O Na2CO3 + MgCl2 MgCO3 + NaCl Còn lại là NaCl. e. nhận ra CuSO4 có màu xanh . - dùng CuSO4 nhận ra NaOH và BaCl2 - CuSO4 + NaOH Cu(OH)2 xanh + Na2SO4 - CuSO4 + BaCl2 BaSO4 + CuCl2 - Dùng BaCl2 nhận ra H2SO4 còn lài là NaCl. f. cho 1 chất vào 3 chất còn lại có 2 kết tủa nhận ra BaCl2 BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + HCl BaCl2 + K3PO4 Ba3(PO4)2 + KCl Chất không phản ứng là HCl. Cho HCl vào 2 kết tủa nếu tan là Ba3(PO4)2 nhận ra K3PO4 nếu không tan là BaSO4 nhận ra H2SO4. HCl + Ba3(PO4)2 BaCl2 + H3 PO4 .
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Chuyên đề một số dạng bài toán vô cơ Bài 1: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và kim loại M vào nước dư.Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,96 lít khí (đktc), dung dịch Y và một phần chất rắn không tan.Cho toàn bộ lượng chất rắn này tác dụng với 1,628 lít dung dịch HNO3 0,5 M (lấy dư 10% so với lượng cần thiết)sau phản ứng thu được 0,448 lít N2( đktc) và dung dịch Z. Cô cạn Z được 46,6 gam chất rắn khan.Viết phương trình phản ứng và xác định m,M? Đ.s: Al; 15,4 gam Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 1,62 gam Al vào 280ml dung dịch HNO3 1M được dung dịch A và khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Mặt khác cho 7,35 gam 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì lien tiếp vào 150ml dung dịch HCl được dung dịch B và 2,8 lít H2 đktc.Trộn dung dịch A và B có 1,56 gam kết tủa.Xác định 2 kim loại kiềm và tính CM của dung dịch HCl. Đ.s Na,K và 0,3M Bài 3: Cho hỗn hợp A gồm kimloaij R hóa trị 1 và kim loại X hóa trị 2.Hòa tan 3 gam A vào dung dịch chứa HNO3 và H2SO4 thu được 2,94 gma hỗn hợp khí B gồm NO2 và khí D, có V= 1,344 lít đktc. a. Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch. b. Nếu tỉ lệ NO2/D thay đổi thì khối lượng muối thay đổi trong khoảng nào? c. Nếu cho cùng một lượng Clo lần lượt tác dụng với R và X thì mR=3,375mX, mRCl=2,126mXCl2. Tính %m mỗi kim loại trong hỗn hợp.Đ.s:a.7,06; b.6,367,34; c. 64%
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Bài 4. Cho 3,28 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 400ml dung dịch CuSO4 . Sau phản ứng hoàn toàn thu được 4,24 gam chất rắn B và dd C.Thêm dd NaOH dư vào dung dịch C lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 2,4 gam chất rắn D. a. Tính CM dung dịch CuSO4. b. % mFe trong hỗn hợp c. Hòa tan B bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được V lít SO2 đktc.Tính V? Đ.a: a.0,1; b. 85,366%Fe; c. 1,904 lít. Bài 5. 1) Cho hỗn hợp gồm a mol FeS2 và b mol Cu2S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch A (chỉ chứa 2 muối sunfat) và 26,88 lít hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO ở điều kiện tiêu chuẩn (không còn sản phẩm khử nào khác), tỉ khối của Y so với H2 là 19. Cho dung dịch A tác dụng với Ba(OH)2 dư thì thu được kết tủa E. Nung E đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. a. Tính % theo thể tích các khí. b. Tính giá trị m. 2) Cho BaO tác dụng với dung dịch H2SO4 thu được kết tủa A và dung dịch B. Cho B tác dụng với kim loại Al dư thu được dung dịch D và khí E. Thêm K2CO3 vào dung dịch D thấy tạo kết tủa F. Xác định các chất A, B, D, E, F và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Bài 6.Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp A gồm Fe3O4 và FeS2 trong 25 gam dung dịch HNO3 tạo khí duy nhất màu nâu đỏ có thể tích 1,6128 lít (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, được 3,2 gam chất rắn. Tính khối lượng các chất trong A và nồng độ % của dung dịch HNO3 (giả thiết HNO3 không bị mất do bay hơi trong quá trình phản ứng). Bài 7: a. Cho hỗn hợp A gồm Fe2O3 và Cu vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch B và còn lại 1 gam Cu không tan. Sục NH3 dư vào B, lọc lấy kết tủa và nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,6 gam chất rắn. Tính khối lượng của hổn hợp A ban đầu. b. Cho 48 gam Fe2O3 vào m gam dung dịch H2SO4 loãng nồng độ 9,8%, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch có khối lượng 474 gam( dung dịch A). Tính C% các chất tan trong dung dịch A. Cho 48 gam Fe2O3 vào m gam dung dịch H2SO4 9,8%, sau đó sục khí SO2 vào cho đến dư. Tính C% của các chất tan trong dung dịch thu được, biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 8.Nung 8,08 gam một muối A, thu được các sản phẩm khí và 1,6 gam một hợp chất ở thể rắn không tan trong nước. Toàn bộ sản phẩm khí được hấp thụ hết bởi 200 gam dung dịch NaOH nồng độ 1,2%, sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa một muối B duy nhất có nồng độ 2,47%. Tìm công thức phân tử A, biết khi nung số oxi hóa của kim loại không thay đổi. Bài 9. 1.Cho 20,8 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS2, S tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được V lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 91,3 gam kết tủa. Tính V? 2. Cho m gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu (trong đó Fe chiếm 30% về khối lượng) vào 50 ml dung dịch HNO3 nồng độ 63% (d = 1,38 g/ml) đun nóng, khuấy đều hỗn hợp tới các phản ứng hoàn toàn thu được rắn A Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
cân nặng 0,75 m gam, dung dịch B và 6,72 lít hỗn hợp khí NO2 và NO (ở đktc). Hỏi cô cạn dung dịch B thì thu được bao nhiêu gam muối khan ? (Giả sử trong quá trình đun nóng HNO3 bay hơi không đáng kể) Bài 10. Cho 3,64 gam hỗn hợp A gồm oxit, hiđroxit và muối cacbonat trung hòa của một kim loại M có hóa trị II tác dụng vừa đủ với 117,6 gam dung dịch H2SO4 10%. Sau phản ứng thu được 448 ml khí CO2 (đktc) và dung dịch X chứa một muối duy nhất. Dung dịch X có có nồng độ phần trăm và nồng độ mol lần lượt là 10,876% và 0,545M. Khối lượng riêng của dung dịch X là 1,093 g/ml. a) Xác định tên kim loại M. b) Tính % khối lượng của các chất có trong hỗn hợp A. . a. Xác định kim loại M Đặt số mol của MO, M(OH)2, MCO3 tương ứng là x, y, z. Nếu tạo muối trung hòa ta có các phản ứng MSO4 + H2O MO + H2SO4 (1) MSO4 + 2H2O M(OH)2 + H2SO4 (2) MSO4 + H2O + CO2 MCO3 + H2SO4 Nếu tạo muối axít ta có các phản ứng M(HSO4)2 + H2O MO + 2H2SO4 M(HSO4)2 M(OH)2 + 2H2SO4 + 2H2O M(HSO4)2 + H2O + CO2 MCO3 + 2H2SO4 d.C%.10 1, 093.10,876.10 Ta có : M Muôi 218 CM 0,545
(3) (4) (5) (6)
-TH1: Nếu muối là MSO4 => M +96 = 218 => M=122. (loại) -TH2: Nếu là muối M(HSO4)2 => M + 97.2 = 218 => M = 24 (Mg) Vậy xảy ra các phản ứng (4, 5, 6) tạo muối Mg(HSO4)2 b.Theo (4), (5), (6) => Số mol CO2 = 0,448/22,4 = 0,02 mol => z = 0,02 (I) 117,6.10% 0,12 mol => 2x + 2y + 2z = 0,12 Số mol H2SO4 = (II) 98 Mặt khác 40x + 58y + 84z = 3,64 (III) Giải hệ (I), (II), (III) được: x = 0,02; y = 0,02; z = 0,02 %MgO = 40.0,02/ 3,64 = 21,98% %Mg(OH)2 = 58.0,02/3,64 = 31,87% %MgCO3 = 84.0,02/3,64 = 46,15% Bài 11. Cho 3,9 gam hỗn hợp M gồm hai kim loại X, Y có hoá trị không đổi lần lượt là II và III vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và 4,48 lít khí H2 (đktc). a) Tính khối lượng muối trong A. b) Cho 3,9 gam hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HNO3 1M, sau phản ứng thu được 0,84 lít khí B duy nhất (đktc) và dung dịch C. Cô cạn cẩn thận dung dịch C được 29,7 gam muối khan. Tìm công thức phân tử của B và tính giá trị của V? PTHH X + 2H+ X2+ + H2 (1) 2Y + 6H+ 2Y3+ + 3H2 (2) Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du Ta có
n
H2
=
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
4,48 =0,2 mol 22,4
mmuèi mhçn hîp KL mSO2 3,9 0, 2.96 23,1 gam 4
b. Theo (1) và (2): X X 2+ +2e
2H + +2e H 2
Y Y 3+ +3e
ne cho=2.0,2=0,4 mol mmuèi nitrat cña KL mKL 62.nNO mKL 62.2nSO2 3,9 62.2.0, 2 28, 7 gam 29, 7 gam Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
3
4
Ngoài muối NO3 của hai kim loại còn có muối NH4NO3. 29, 7 28, 7 nNH 4 NO3 0, 0125 mol 80 0,84 0, 0375 mol Gọi công thức khí B là NxOy: nB 22, 4 x NO3- + (6x – 2y)H+ + (5x –2y)e NxOy +(3x-2y)H2O 0,0375 + + NO3 + 10 H + 8e NH4 + 3 H2O 0,0125 Ta có ne nhận= (5x –2y). 0,0375 + 8. 0,0125 =(5x –2y). 0,0375 + 0,1 mol ĐLBT electron: (5x –2y). 0,0375 + 0,1=0,4 5x –2y = 8 x 2 B lµ :N 2O y 1 -
nHNO3 nH
6x
– 2y .0, 0375 10. 0, 0125 0,5 mol
V= 0,5 lít. Bài 12. Dung dịch X chứa HCl 4M và HNO3 aM. Cho từ từ Mg vào 100 ml dung dịch X cho tới khi khí ngừng thoát ra thấy tốn hết b gam Mg, thu được dung dịch B chỉ chứa các muối của Mg và thoát ra 17,92 lít hỗn hợp khí Y gồm 3 khí. Cho Y qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại 5,6 lít hỗn hợp khí Z thoát ra có d Z H =3,8. Các phản 2
ứng xảy ra hoàn toàn. Thể tích các khí đều đo ở đktc. Tính a, b? Bài 13. Cho 5,8 gam FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm CO2, NO. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan tối đa m gam Cu tạo ra sản phẩm khử NO duy nhất. Tính m? Câu I : (5 điểm) 1. nY = 0,8 mol; nZ = 0,25 mol n NO 0 55mol (0,5 đ) 2
Vì khi qua dung dịch NaOH chỉ có khí NO2 hấp thụ nên Z phải chứa khí H2 và khí A M Z 7 6 . 1 2 0 2 2 0 05 M A MZ 7 6 MA = 30 A là NO. 0 25
Ta có nH nHCl 0 2 mol nA = 0,05 mol. 2
(0,5 đ)
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Gọi nMg phản ứng là x mol. Quá trình oxi hóa: Mg Mg+2 + 2e x 2x
Quá trình khử: 2H + 2e 0,4 mol +5 N + 1e 0,55 mol +5 N + 3e 0,15 mol Áp dụng bảo toàn electron ta có: 2x = 0,4 + 0,55 + 0,15 x = 0,55 mol. b = 0,55.24 = 13,2 gam. nHNO pu n NO pu n NO muoi = 0,55 + 0,05 + 2 (0,55 – 0,2) = 1,3 mol. 3
3
HNO3
+
H2 0,2 mol N+4 0,55 mol N+2 0,05 mol
3
13 13M a = 13M. 01
3Cu
+
8H+
0 15 3 mol 2
Cu 0,025 mol Vậy m = 64 (
3
3
+
(0,5đ) (0,5) (0,5đ)
2. (2 điểm): nFe nFeCO 0 05mol nNO 3nFe 0 15mol 3
(0,5đ)
2NO3-
(0,5đ)
3
3Cu2+ + 2NO + 4H2O
(0,5đ)
0,15 mol +
2Fe3+ 0,05 mol
Cu2+
+
2Fe2+
(0,5đ)
0 15 3 +0,025) = 16 gam. 2
Bài 14. Đốt cháy hoàn toàn 4.4g sunfua của kim loại M (công thức MS) trong oxi dư. Chất rắn sau phản ứng đem hoà tan trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HNO3 37.8% thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được là 41.72%. Khi làm lạnh dung dịch này thì thoát ra 8.08g muối rắn. Lọc tách muối rắn thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch là 34.7%. Xác định công thức của muối rắn. Vì O2 dư nên M có hoá trị cao nhất trong oxit 2MS + (2 + n:2)O2 M2On + 2SO2 (0,25 đ) a 0,5a M2On + 2nHNO3 2M(NO3)n + n H2O (0,25 đ) 0,5a an a Khối lượng dung dịch HNO3 m = an 63 100 : 37,8 = 500an : 3 (g) Khối lượng dung dịch sau phản ứng m = aM + 8an + 500an : 3 (g) Ta có (aM + 62an) : (aM + 524an: 3) = 0,4172 Nên M = 18,65n (0,50 đ) Chọn n = 3 Suy ra M = 56 (Fe) Ta có: a(M+32)= 4,4 Suy ra a = 0,05 khối lượng Fe(NO3)3 là m= 0,05 242 = 12,1(g) Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Khối lượng dung dịch sau khi muối kết tinh : mdd = aM + 524an: 3 – 8,08 =20,92 (g) Khối lượng Fe(NO3)3 còn lại trong dung dịch là : m = 20,92 34,7 : 100 = 7,25924 (g) Khối lượng Fe(NO3)3 kết tinh m = 12,1 - 7,25924 = 4,84 (g) (0,50 đ) Đặt công thức Fe(NO3)3 . nH2O Suy ra 4,84:242 (242 + 18n) = 8,08 Suy ra n = 9 CT Fe(NO3)3 . 9H2O Bài 15. Cho hỗn hợp gồm a mol FeS2 và b mol Cu2S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch A (chỉ chứa 2 muối sunfat) và 26,88 lít hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO ở điều kiện tiêu chuẩn ( là những sản phẩm khử duy nhất), tỷ khối của Y so với H2 là 19. Cho dung dịch A tác dụng với Ba(OH)2 dư thì thu được kết tủa E. Nung E đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. 1.Tính % theo thể tích các khí ? 2.Tính giá trị m? Bài 16. 1. Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố A, B và có khối lượng phân tử là 76. A, B có số oxi hóa cao nhất trong các oxit là + no và + mo và có số oxi hóa âm trong các hợp chất với hiđro là - nH và - mH thỏa mãn điều hiện: | no|= | nH| và | m0| = 3| mH| Tìm công thức phân tử của X. Biết A có số oxi hóa cao nhất trong X Bài 17. Hòa tan hoàn toàn kim loại M vào dung dịch HNO3 aM (loãng) thu được dung dịch X và 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Hòa tan hoàn toàn kim loại M’ vào dung dịch HNO3 aM chỉ thu được dung dịch Y. Trộn X và Y được dung dịch Z. Cho dung dịch NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và một kết tủa E. Nung E đến khối lượng không đổi được 40 gam chất rắn F. Hãy xác định M, M’. Biết: M, M’ đều là các kim loại hóa trị II. M, M’ có tỉ lệ nguyên tử khối là 3:8. Nguyên tử khối của M, M’ đều lớn hơn 23 và nhỏ hơn 70. Vì M’ vào dung dịch HNO3 chỉ thu được dung dịch Y, nên dd Y phải chứa NH4 , và khí thu được là NH3 nNH3 nNH 0,1mol . Theo bảo toàn electron, ta có: 4
2.nM 0, 2.3 nM 0,3 2.nM ' 0,1.8 nM ' 0, 4
* Trường hợp 1: Chất rắn F là hỗn hợp oxit MO, M’O(Kim loại Hg hoặc oxit không lưỡng tính) nF = 0,3 + 0,4 = 0,7 mol nOxi trong F = 0,7 mol mOxi = 0,7.16 = 11,2 gam m2KL = 40 - 11,2 = 28,8 gam. + Nếu
M 3 , thì ta có: 0,3.M + 0,4.M’ = 28,8 M' 8 3 0,3.M + 0,4. .M’ = 28,8 8
M = 64 (Cu) M’ = 24 (Mg)
(nhận)
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du + Nếu
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
M' 3 , thì ta có: 0,3.M + 0,4.M’ = 28,8 M 8
M’
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
56,2 ; M 21,1 (loại) * Trường hợp 2: F chỉ có 1 oxit MO hay M’O M NO =
40 = 100 M' = 84 (loại) 0, 4
M MO =
40 = 133,33 M = 117,3 (loại) 0,3
Bài 18. X là hỗn hợp Cu, Fe. Hoà tan hết m gam X bằng V lít dung dịch H2SO4 98%, t0 dư (d=1,84 g/ml) được dung dịch A. Pha loãng dung dịch A rồi điện phân với điện cực trơ dòng điện I= 9,65A đến hết Cu 2+ thì mất 9 phút 20 giây (H = 100%). Dung dịch B nhận được sau phản ứng vừa hết 100ml dung dịch KMnO4 0,04M. 1/ Tính phần trăm khối lượng 2 kim loại trong X. 2/ Tính V, biết lượng axit đã dùng chỉ hết 10% so với lượng có. 1/ Đặt x, y lần lượt là số mol Fe và Cu, ta có: 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O mol: x 3x 0,5x CuSO4 + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O Mol: y 2y y A có Fe2(SO4)3; CuSO4 và H2SO4 dư. Khi đp hết Cu2+ thì có 2 pư sau(Fe3+ đp trước Cu2+): ®iÖn ph©n 4FeSO4 + 2H2SO4 + O2↑ 2Fe2(SO4)3 + 2H2O mol: 0,5x x ®iÖn ph©n Cu + H2SO4+ O2↑ CuSO4 + H2O Mol: y y It + Dựa vào thời gian suy ra số mol e trao đổi trong quá trình đp = = 0,056 mol F 0,5x.2 + 2y = 0,056 hay x + 2y = 0,056 (I) Dung dịch B có: FeSO4 và H2SO4. Khi pư với thuốc tím thì: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O mol: x 0,2x 0,2x = 0,004 (II) + Từ (I và II) ta có: x = 0,02 mol và y = 0,018 mol %mFe = 49,3% Cu = 50,7%. 2/ Số mol H2SO4 pư = 3x + 2y = 0,096 mol số mol axit ban đầu = 0,96 mol V = 52,17 ml Bài 19.Cho 20,0 gam hỗn hợp gồm một kim loại M và Al vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2SO4 và HCl (Số mol HCl gấp 3 lần số mol H2SO4) thì thu được 11,2 lít khí H2 (đktc) và vẫn còn dư 3,4 gam kim loại. Lọc lấy phần dung dịch rồi đem cô cạn thì thu được một lượng muối khan. Biết M có hoá trị II trong các muối này. 1. Hãy viết phương trình phản ứng dưới dạng ion rút gọn. 2. Tính tổng khối lượng muối khan thu được và nồng độ mol/l của mỗi axit trong dung dịch. 3. Xác định kim loại M, biết số mol mỗi kim loại tham gia phản ứng bằng nhau. 1. Hãy viết phương trình phản ứng dưới dạng ion rút gọn: M + 2H+ M2+ + H2 (1) + 3+ 2Al + 6H 2Al + 3H2 (2) Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du H2SO4 a(mol) HCl 3a(mol)
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
2H+ + SO42– 2a a H+ + Cl– 3a 3a
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
2. Tính tổng khối lượng muối khan thu được và nồng độ mol/l của mỗi axit trong dung dịch: Gọi a là số mol của H2SO4 và 3a là số mol của HCl
H 5a(mol) 2 SO4 a(mol) Cl 3a(mol) Gt: Kim loại còn dư nên axit phản ứng hết. 11,2 (1), (2) nH 5a 2n H2 2. 1 a 0,2(mol) 22,4 0,6 CM(HCl) 3M 0,2 0,2 CM(H2SO4 ) 1M 0,2 3. Xác định kim loại M: Theo định luật bảo toàn khối lượng: m muoái (20 3,4) (98a 36,5.3a) 2
5a 57,1(gam) 2
Gọi x là số mol của kim loại M và Al: 3 (1), (2) x x 0,5 x 0,2(mol) 2 Mx + 27x = 20 – 3,4 = 16,6 M = 56 (Fe) Bài 20. Hòa tan hỗn hợp rắn (gồm Zn, FeCO3, Ag) bằng dd HNO3 (loãng, dư) thu được hỗn hợp khí A gồm 2 khí không màu có tỉ khối so với hiđro là 19,2 và dung dịch B. Cho B phản ứng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung đến khối lượng không đổi được 2,82 gam chất rắn. Biết rằng mỗi chất trong hỗn hợp chỉ khử HNO3 tạo thành một chất. 1. Lập luận để tìm khí đã cho. 2. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu (biết trong hỗn hợp số mol Zn = số mol FeCO3). Bài 21. 1. Cho 10,40 gam hỗn hợp X (gồm Fe, FeS, FeS2, S) tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được V lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 45,65 gam kết tủa. a) Viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra dưới dạng phương trình ion. b) Tính V và số mol HNO3 trong dung dịch cần dùng để oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X.
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
a) Trong hai khí chắc chắn có CO2 = 44 đvC. Vì MA = 38,4 < MCO2 nên khí còn lại có M < 38,4 đvC. Vì là khí không màu nên đó là NO hoặc N2 + Do Ag là kim loại yếu nên không thể khử HNO3 xuống sản phẩm ứng với số oxi hóa thấp như nitơ, amoni nitrat nên khí còn lại chỉ có thể là NO. + Vì mỗi chất trong hh chỉ khử HNO3 đến một chất khử nhất định nên Zn sẽ khử HNO3 xuống NO hoặc NH4NO3. b) Gọi x là số mol Zn số mol FeCO3 = x, gọi là số mol Ag= y. + Nếu chỉ có Zn cũng khử HNO3 tạo ra khí NO thì ta có: 3Zn + 8HNO3 → Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O mol: x 2x/3 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O mol: y y/3 3FeCO3 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 3CO2 + NO + 5H2O mol: x x x/3 3x y Khí tạo thành có: x mol CO2 và mol NO . 3 + Vì hh khí có tỉ khối so với hiđro là 19,2 nên số mol CO2 = 1,5.nNO 3x y x = 1,5. y = -x (loại) (1,0 điểm) 3 sảm phẩm khử phải có NH4NO3 là sp khử ứng với Zn do đó ta có: 4Zn + 10HNO3 → 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O mol: x x x/4 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O mol: y y y/3 3FeCO3 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 3CO2 + NO + 5H2O mol: x x x x/3 xy khí tạo thành có x mol CO2 và mol NO. Vì số mol CO2 = 1,5. nNO 3 x=y + Khi B + NaOH dư và nung thì chất rắn chỉ có: NaOH t Fe(OH)3 0,5 Fe2O3 Fe(NO3)3 0
NaOH t 0,5Ag2O Ag AgNO3 0,5x mol Fe2O3 + y mol Ag. Vì x = y nên ta có: 80x + 108x = 2,82 x = 0,015 mol. Vậy cả 3 chất trong hh đã cho đều có số mol là 0,015 mol. Do đó: mZn = 0,975 gam; mFeCO3 = 1,74 gam và mAg = 1,62 gam. (1,5 điểm) a)Các phương trình phản ứng: (1,0 điểm) + 3+ Fe + 6H + 3NO3 → Fe + 3NO2 + 3H2O (1) + 3+ 2FeS + 10 H + 9NO3 → Fe + SO4 + 9NO2 + 5H2O (2) + 3+ 2FeS2 + 14H + 15NO3 → Fe + 2SO4 + 15NO2 + 7H2O (3) 0
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du S + 4H+ + NO3- → SO42- + 6NO2 + 2H2O(4) Dung dịch sau phản ứng có: Fe3+, SO42-, H+ H+ + OH- → H2O Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 Ba2+ + SO42- → BaSO4 b) Coi hỗn hợp gồm Fe và S ta có sơ đồ:
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12 (4)
(2,0 điểm)
Fe(OH )3 Fe Fe xmol xmol Ba (OH )2 xmol HNO3 d S SO4 2 BaSO 4 ymol ymol ymol 56 x 32 y 10, 4 x 0,1mol Theo bài ra ta có hệ: 107 x 233 y 45,65 y 0,15mol
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
3
Áp dụng định luật bảo toàn eletron ta có: Fe → Fe+3 + 3e 0,1mol 3.0,1mol +6 S → S + 6e 0,15mol 6.0,15mol +5 +4 N + 1e → N a.1mol a mol Áp dụng định luật bảo toàn e ta có: a = 0,3 + 0,9 = 1,2 mol → V = 1,2.22,4 = 26,88 lít Theo (1) và (4):
nHNO3 nH 6.nFe 4nS 1, 2mol Bài 22. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp MgCl2, FeCl3, CuCl2 vào nước ta được dung dịch A. Cho từ từ dòng khí H2S vào A cho đến dư thì thu được lượng kết tủa nhỏ hơn 2,51 lần lượng kết tủa tạo ra khi cho dung dịch Na2S dư vào dung dịch A. Tương tự, nếu thay FeCl3 trong A bằng FeCl2 với khối lượng như nhau (được dung dịch B) thì lượng kết tủa thu được khi cho H2S vào B nhỏ hơn 3,36 lần lượng kết tủa tạo ra khi cho dung dịch Na2S vào B. Viết các phương trình phản ứng và xác định thành phần phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Đáp án Gọi x, y, z lần lượt là số mol CuCl2 , MgCl2 , FeCl3. * Tác dụng với dung dịch Na2S CuCl2 + Na2S CuS + 2NaCl MgCl2 + Na2S + 2H2O Mg(OH)2+ H2S + 2NaCl 2FeCl3 + 3Na2S 2FeS + S + 6NaCl (0,25 đ) * Tác dụng với dung dịch H2S Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
CuCl2 + H2S CuS + 2HCl 2FeCl3 + H2S 2FeCl2 + 2HCl + S MgCl2 + H2S không xảy ra -Nếu thay FeCl3 bằng FeCl2 cùng khối lượng : * Tác dụng với dung dịch Na2S CuCl2 + Na2S CuS + 2NaCl MgCl2 + Na2S + 2H2O Mg(OH)2 + H2S + 2NaCl FeCl2 + Na2S FeS + 2NaCl * Tác dụng với dung dịch H2S CuCl2 + H2S CuS + 2HCl 96x + 88z + 32.
(0,25 đ)
(0,25 đ)
z z + 58y = 2,51 96x + 32. (1) 2 2
(0,25 đ)
162,5 z 127
(0,25 đ)
Số mol FeCl2 =
162,5 z .88 = 3,36.96x (2) (0,25 đ) 127 Ta được: y = 0,664x và z = 1,67x (0,25 đ) %MgCl2 = 13,45 ; %FeCl3 = 57,80 và %CuCl2 = 28,75 (0,25 đ) Bài 23. Trong bình kín dung tích 2,112 lít chứa khí CO và một lượng hỗn hợp bột A gồm Fe3O4 và FeCO3 ở 27,30C áp suất trong bình là 1,4atm (thể tích chất rắn không đáng kể). Nung nóng bình ở nhiệt độ cao để các phản 554 ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp sau phản ứng có tỉ khối so với H2 là . Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A trong dd 27 1,792 HNO3 loãng, thu được lít hỗn hợp khí gồm NO và CO2 ở đktc. Tính thể tích dd HCl 2M để hòa tan hết hỗn 3 hợp A. 2,112x1,4 0,12(mol) 1. n CO 0,082x (273 27,3)
96x + 58y +
2,112x1,4 0,12(mol) 0,082x (273 27,3) Gọi x, y là số mol Fe3O4, FeCO3 trong hỗn hợp A Các ptpư: t0 Fe3O4 + 4CO = 3Fe + 4 CO2 (1) n CO
x
4x
4x t0 FeCO3 + CO = Fe + 2 CO2 (2) y y 2y Hỗn hợp sau phản ứng (1) và (2): n hỗn hợp = n CO2 + n CO dư = 4x + 2y + 0,12 - (4x + y) = 0,12 + y 554 41 27 Hòa tan A trong HNO3 loãng: 3Fe3O4 + 28HNO3 = 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O M CO2 , NO 2 x
(3)
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
x x/3 3FeCO3 + 10HNO3 = 3Fe(NO3)3 + NO + 3CO2 + 5H2O (4) y y/3 y x y 0,08 Từ (3) và (4): n hhCO2 , NO y 3 3 3 x y 0,08 Từ đó ta có hệ phương trình 44(4x 2y) 28(0,12 4x y) 41(0,12 y) x 0,02 Giải hệ, ta được: y 0,015 Ptpư hòa tan A trong dd HCl là: Fe3O4 + 8HCl = 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O 0,02 mol 0,16 mol FeCO3 + 2HCl = FeCl2 + CO2 + H2O 0,015 mol 0,03 mol n HCl 0,03 0,16 0,19mol
(5) (6)
0,19 0,095mol 2 Bài 24.Cho 4,93 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào cốc chứa 215 ml dung dịch H2SO4 1M (loãng). Sau khi phản ứng hoàn toàn thêm tiếp vào cốc 0,6 lít dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,7M. Khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn, lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 13,04gam chất rắn. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (đối với các phản ứng xảy ra trong dung dịch cần viết phương trình dạng ion thu gọn). b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Các phản ứng xảy ra 2H+ + Mg Mg2+ + H2 (1) + 2+ 2H + Zn Zn + H2 (2) + H dư + OH H2O (3) 2+ 2Ba + SO4 BaSO4 (4) 2+ Mg + 2OH Mg(OH)2 (5) 2+ Zn + 2OH Zn(OH)2 (6) 2nếu OH dư Zn(OH)2 + 2OH ZnO2 +2 H2O (7) VddHCl
t MgO + 2 H2O Mg(OH)2
(8)
ZnO + 2 H2O Zn(OH)2
(9)
0
t0
* Số mol H2SO4 : 0,215x1 =0,215 mol H+: 0,43 mol ; SO42- : 0,215 mol 4,93/65 < nkim loại < 4,93/24 0,0758 < nkim loại < 0,2054 (1) và (2) số mol H+ phản ứng 2. 0,2054 = 0,4108 < số mol H+ ban đầu H+ còn dư, 2 kim loại hết. * Dung dịch baz có: OH-: 0,48 mol ; Ba2+: 0,03 mol ; Na+:0,42 mol ; SO42- : 0,215 mol Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Đặt x: số mol Mg Mg2+ : x mol MgO : x mol y: số mol Zn Zn2+ : y mol BaSO4 : 0,03 mol số mol OH- pứ = số mol H+ = 0,43 mol số mol OH- dư = 0,48 – 0,43 = 0,05 mol pứ (7) xảy ra Rắn thu được sau phản ứng: BaSO4 , MgO, có thể ZnO nếu Zn(OH)2 không hòa tan hết. Xét 2 trường hợp TH1 : Rắn thu được BaSO4 , MgO mBaSO4 = 0,03. 233=6,99g mMgO = 13,04 – 6,99=6,05g mMg = 0,15125. 24 = 3,63g mZn = 4,93 – 3,63 = 1,3 g TH2: Rắn thu được BaSO4 , MgO, ZnO 0,03. 233+ 40x + (y – 0,025)81 =13,04 (10) 24x + 65y = 4,93 (11) x = 0,191 ; y = 0,00518 Theo (6) nếu số mol Zn(OH)2 = y nOH du làm tan hết Zn(OH)2 = 2y = 2. 0,00518=0,01036 mol < nOH du = 0,05 mol vô lý. Vậy trường hợp 1 chấp nhận. Bài 25. Cho 5,15 gam hỗn hợp A gồm Zn và Cu vào 140 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xong thu được 15,76 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch B. Chia B thành hai phần bằng nhau, thêm KOH dư vào phần 1, thu được kết tủa. Lọc kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi, được m gam chất rắn. a. Tính m? b. Cho bột Zn tới dư vào phần 2, thu được dung dịch D. Cho từ từ V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch D thu được 2,97 gam kết tủa. Tính V, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. Vì sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên có thể gồm 2 trường hợp sau: + Trường hợp 1: AgNO3 hết, Zn còn dư, Cu chưa phản ứng ( hỗn hợp KL gồm: Zn dư, Cu, Ag ). Gọi nZn, n Cu (hhA) là x và y, nZn phản ứng là a ( mol ). Zn(NO3)2 + 2Ag Zn + 2AgNO3 (1) a 2a a 2a mA = 65x + 64y = 5,15 (I); mKL = 65(x-a) + 64y + 108. 2a = 15,76 (II) nAgNO3 = 2a = 0,14 (III). Hệ phương trình I, II, III vô nghiệm (loại). + Trường hợp 2: Zn hết, Cu phản ứng một phần, AgNO3 hết. gọi n Cu phản ứng là b (mol). Zn(NO3)2 + 2Ag Zn + 2AgNO3 (1) x 2x x 2x Cu(NO3)2 + 2Ag Cu + 2AgNO3 (2) b 2b b 2b mA = 65x + 64y = 5,15 (I); mKL = 64(y-b) + 108( 2x + 2b ) = 15,76 (II) nAgNO3 = ( 2x + 2b ) = 0,14 (III). Giải hệ phương trình I, II, III ta được: x = 0,03, y = 0,05, b = 0,04. + Trong mỗi phần có: 0,015 mol Zn(NO3)2 và 0,02 mol Cu(NO3)2 . Zn(OH)2 K2ZnO2. Zn(NO3)2
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Cu(OH)2 CuO. Cu(NO3)2
m = 0,02.80 = 1,6 gam. 0,02 0,02 Zn(NO3)2 + Cu b. Zn + Cu(NO3)2 (1) 0,02 0,02 + nZn(NO3)2 (dd D) = 0,015 + 0,02 = 0,035. Có thể gồm 2 trường hợp sau: + Trường hợp 1: Zn(NO3)2 dư. Zn(OH)2 + 2Na(NO3) Zn(NO3)2 + 2NaOH (2) 0,06 0,03 V = 0,06/2 = 0,03 lít. + Trường hợp 2: Zn(NO3)2 hết. Zn(OH)2 + 2Na(NO3) Zn(NO3)2 + 2NaOH (2) 0,035 0,07 0,035
Na2ZnO2 + 2H2O + 2NaOH 0,005 0,01 + nNaOH = 0,07 + 0,01 = 0,08 V = 0,08/2 = 0,04 lít.
Zn(OH)2
(3)
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Bài 26. Cho 3,64 gam hỗn hợp A gồm oxit, hiđroxit và muối cacbonat trung hòa của một kim loại M có hóa trị II tác dụng vừa đủ với 117,6 gam dung dịch H2SO4 10%. Sau phản ứng thu được 448 ml khí CO2 (đktc) và dung dịch X chứa một muối duy nhất. Dung dịch X có có nồng độ phần trăm và nồng độ mol lần lượt là 10,876% và 0,545M. Khối lượng riêng của dung dịch X là 1,093 g/ml. a) Xác định tên kim loại M. b) Tính % khối lượng của các chất có trong hỗn hợp A. . a. Xác định kim loại M Đặt số mol của MO, M(OH)2, MCO3 tương ứng là x, y, z. Nếu tạo muối trung hòa ta có các phản ứng MSO4 + H2O MO + H2SO4 (1) MSO4 + 2H2O M(OH)2 + H2SO4 (2) MSO4 + H2O + CO2 MCO3 + H2SO4 (3) Nếu tạo muối axít ta có các phản ứng M(HSO4)2 + H2O MO + 2H2SO4 (4) M(HSO4)2 M(OH)2 + 2H2SO4 + 2H2O (5) M(HSO4)2 + H2O + CO2 MCO3 + 2H2SO4 (6) d.C%.10 1, 093.10,876.10 Ta có : M Muôi 218 CM 0,545 -TH1: Nếu muối là MSO4 => M +96 = 218 => M=122. (loại) -TH2: Nếu là muối M(HSO4)2 => M + 97.2 = 218 => M = 24 (Mg) Vậy xảy ra các phản ứng (4, 5, 6) tạo muối Mg(HSO4)2 b.Theo (4), (5), (6) => Số mol CO2 = 0,448/22,4 = 0,02 mol => z = 0,02 (I) 117,6.10% 0,12 mol => 2x + 2y + 2z = 0,12 Số mol H2SO4 = (II) 98 Mặt khác 40x + 58y + 84z = 3,64 (III) Giải hệ (I), (II), (III) được: x = 0,02; y = 0,02; z = 0,02 %MgO = 40.0,02/ 3,64 = 21,98% %Mg(OH)2 = 58.0,02/3,64 = 31,87% %MgCO3 = 84.0,02/3,64 = 46,15% Bài 27. Cho 3,9 gam hỗn hợp M gồm hai kim loại X, Y có hoá trị không đổi lần lượt là II và III vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và 4,48 lít khí H2 (đktc). a) Tính khối lượng muối trong A. b) Cho 3,9 gam hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HNO3 1M, sau phản ứng thu được 0,84 lít khí B duy nhất (đktc) và dung dịch C. Cô cạn cẩn thận dung dịch C được 29,7 gam muối khan. Tìm công thức phân tử của B và tính giá trị của V? PTHH X + 2H+ X2+ + H2 (1) 2Y + 6H+ 2Y3+ + 3H2 (2) Ta có
n
H2
=
4,48 =0,2 mol 22,4
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
mmuèi mhçn hîp KL mSO2 3,9 0, 2.96 23,1 gam 4
b. Theo (1) và (2): X X 2+ +2e
2H + +2e H 2
Y Y 3+ +3e
ne cho=2.0,2=0,4 mol mmuèi nitrat cña KL mKL 62.nNO mKL 62.2nSO2 3,9 62.2.0, 2 28, 7 gam 29, 7 gam 3
4
Ngoài muối NO3 của hai kim loại còn có muối NH4NO3. 29, 7 28, 7 nNH 4 NO3 0, 0125 mol 80 0,84 0, 0375 mol Gọi công thức khí B là NxOy: nB 22, 4 x NO3- + (6x – 2y)H+ + (5x –2y)e NxOy +(3x-2y)H2O 0,0375 + + NO3 + 10 H + 8e NH4 + 3 H2O 0,0125 Ta có ne nhận= (5x –2y). 0,0375 + 8. 0,0125 =(5x –2y). 0,0375 + 0,1 mol ĐLBT electron: (5x –2y). 0,0375 + 0,1=0,4 5x –2y = 8 x 2 B lµ :N 2O y 1
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
-
nHNO3 nH
6x
– 2y .0, 0375 10. 0, 0125 0,5 mol
V= 0,5 lít. Bài 28.Cho 3,58 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M. Khi phản ứng hoàn toàn được dung dịch A và chất rắn B. Nung B trong không khí ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được 6,4 gam chất rắn. Cho A tác dụng dung dịch NH3 dư, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,62 gam chất rắn D. 1/ Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. 2/ Hoà tan hoàn toàn 3,58 gam hỗn hợp X vào 250 ml dung dịch HNO3 a (mol/l) được dung dịch E và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Dung dịch E tác dụng vừa hết với 0,88 gam bột đồng. Tính a. Phương trình hoá học xảy ra: Trước hết: 2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu. (1) Khi Al hết: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu. (2) 2+ Nếu Cu hết thì số mol Cu trong chất rắn C>0,1 mol =>Chất rắn sau khi nung B trong không khí có khối lượng > 0,1.80 = 8(g) (không phù hợp). Vậy Cu2+ dư nên Al và Fe hết……………………………………………. Gọi số mol Al ,Fe, Cu trong hỗn hợp X lần lượt là: a, b, c. Phương trình về khối lượng hỗn hợp: 27a + 56b + 64c = 3,58 (I) Chất rắn sau khi nung chỉ có CuO: 3a/2 + b + c = 0,08 (II)
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Dung dịch A chứa: Al3+, Fe2+, Cu2+ dư NH 3 d t , kk Fe(OH)2, Al(OH)3 Fe2O3, Al2O3. Al3+, Fe2+, Cu2+ khối lượng chất rắn D: 102.a/2 + 160.b/2 = 2,62 (III) Giải hệ (I), (II), (III) ta có: a = 0,02; b=0,02, c=0,03. % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp là: Al =15,084%; Fe=31,28%; Cu=53,63%. Theo giả thiết nhận thấy: hỗn hợp X và 0,88 gam Cu ( tức 0,01375 mol) tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HNO3 a(mo/l). Theo ĐL bảo toàn e suy ra số e nhận do HNO3 bằng tổng số e nhận do hh X và 0,88 gam Cu. Số e nhường = 3nAl 2nFe 2nCu 0,06+0,04+0,0875=0,1875 (mol)
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
0
NO + 2H2O Quá trình nhận e: 4H+ + NO 3 +3e
0,25 0,1875 + Số mol HNO3=số mol H =0,25 (mol)=> a = 1M.
Bài 29. Cho 39,84 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và kim loại M vào dung dịch HNO3 đun nóng, khuấy đều hỗn hợp để phản ứng hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất (ở đktc), dung dịch Y và 3,84 gam kim loại M. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Y thu được kết tủa T, nung T trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn H. 1. Tìm kim loại M (biết M có hóa trị không đổi trong các phản ứng trên). 2. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được bao nhiêu gam muối khan. Theo đầu bài kim loại M có tác dụng với dung dịch HNO3. - Theo đầu bài khối lượng X phản ứng là 39,84 – 3,84 = 36 gam > 24 gam chất rắn H. Nên trong 24 gam chỉ có Fe2O3 => M(OH)n bị hòa tan trong dung dịch NH3. - Các phương trình phản ứng Fe3O4 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO2 + 5H2O (1) M + 2n HNO3 → M(NO3)n + nNO2 + nH2O (2) Đặt số mol Fe3O4: x mol; Số mol M phản ứng (2): y mol * Nếu xảy ra phản ứng M + nFe(NO3)3 → M(NO3)n+ nFe(NO3)2 (3) Từ (3) → Số mol M phản ứng (2): 3x/n mol Theo đầu bài: 232x + My + M. 3x/n = 36 gam (I) Từ (1,2) Số mol NO2 : x + ny = 0,2 (II) - Viết các phương trình phản ứng dung dịch Y với dung dịch NH3 và lọc kết tủa nung trong không khí được 24 gam chất rắn chỉ có Fe2O3 Số mol Fe2O3 = 3x/2 = 24/160 → x= 0,1 mol (III) Từ (I, II, III) → x = 0,1 mol; y = 0,1/n mol → M = 32n 1. Với n = 2 → M = 64 kim loại M là đồng (Cu) 2. Dung dịch Y có 0,3 mol Fe(NO3)2 và 0,05 + 0,15 = 0,2 mol Cu(NO3)2 Khối lượng muối = 180 * 0,3+188*0,2 = 91,6 gam *Nếu không xảy ra phản ứng (3) thực hiện tương tự sẽ loại Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Bài 30.Trộn CuO với một oxit kim loại M hoá trị II với số mol tương ứng theo tỉ lệ mol 1: 2, được hỗn hợp A. Cho một luồng H2 dư đi qua 2,4 gam A nung nóng thu được hỗn hợp B. Để hoà tan hết B cần 40ml dung dịch HNO3 2,5M và thu được khí NO duy nhất. Xác định kim loại M. Gọi số mol CuO trong A là x số mol MO là 2x mol. CuO
t + H2 Cu 0
+ H2 O
(1)
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
t0
Có thể: MO + H2 M + H2O (2) 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (3) 3M + 8HNO3 3 M(NO3)2 + 2NO + 4H2O (4) Có thể: MO + 2HNO3 M(NO3)2 + 2H2O (5) Trường hợp 1: Các oxit bị H2 khử hoàn toàn, không có (5)
80x (M + 16)2x=2,4 Ta có hệ 8 8 3 x 3 2x 0, 04.2, 5 0,1 Giải ra x = 0,0125 mol; M = 40 Ca: Loại, vì CaO không bị khử. Trường hợp 2: MO không bị H2 khử, không có (2,4) 80x (M + 16)2x=2,4 Ta có hệ: 8 3 x 2.2x 0, 04.2, 5 0,1 Giải ra x = 0,015 mol; M = 24 M là kim loại Mg Bài 31. Cho 10,62 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn vào 800 ml dung dịch hỗn hợp X gồm NaNO3 0,45 M và H2SO4 0,9M. Đun nóng cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 3,584 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Dung dịch Y hòa tan tối đa m1 gam bột Cu và thu được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất của NO3-). 1. Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 2. Tính giá trị m1 và V. 3. Cho m2 gam Zn vào dung dịch Y (tạo khí NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-), sau phản ứng thu được 3,36 gam chất rắn. Tính giá trị m2.
1. Số mol NaNO3 = 0,36 mol số mol H2SO4 = 0,72 mol => số mol H+ = 1,44 mol Ta có các bán phản ứng: NO3- + 4H+ + 3e → NO + 2H2O (1) mol 0,16 ← 0,16 ← 0,16 ← 0,16 Số mol NO = 0,16 mol => H+ và NO3- dư, kim loại phản ứng hết. Số mol NO3- phản ứng = 0,16 mol; số mol H+ phản ứng = 0,64 mol Fe → Fe3+ + 3e(1) Zn → Zn2+ + 2e(2) Gọi số mol Fe là x mol, số mol Zn là y mol Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Theo khối lượng hỗn hợp ban đầu ta có phương trình 56 x + 65 y = 10,62 (I) Theo định luật bảo toàn electron ta có phương trình 3x + 2y = 0,16.3 (II) Giải hệ phương trình (I), (II) ta có: x = 0,12 và y = 0,06 mol mFe = 0,12.56 = 6,72 g => % mFe = 63,28% => % mZn =100% - 63,28 % = 36,72 % Dung dịch Y có 0,2 mol NO3-; 0,8 mol H+; 0,12 mol Fe3+; 0,06 mol Zn2+, khi thêm bột Cu vào dung dịch Y: 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4 H2O (3) 0,3 ← 0,8 ← 0,2 → 0,2 (mol) 3+ 2+ 2+ 2Fe + Cu → 2Fe + Cu (4) 0,12 → 0,06 Từ phản ứng (3), (4) có tổng số mol Cu = 0,36 mol m1 = 0,36.64 = 23,04 gam VNO = 4,48 lít Thêm m2 gam Zn vào dung dịch Y có 0,2 mol NO3-; 0,8 mol H+; 0,12 mol Fe3+; 0,06 mol Zn2+: Do khối lượng Fe3+ = 0,12.56 = 6,72 gam > khối lượng chất rắn bằng 3,36 gam. Nên trong 3,36 gam chất rắn sau phản ứng chỉ có Fe, Zn hết nFe = 3,36/56 = 0,06 mol 3Zn + 8H+ + 2NO3- → 3Zn2+ + 2NO + 4 H2O 0,3 ← 0,8 ← 0,2 Zn + 2Fe3+ → Zn2+ + 2Fe2+ 0,06 ← 0,12 → 0,12 2+ 2+ Zn + Fe → Zn + Fe 0,06 ← 0,06 ← 0,06 Tổng số mol Zn đã phản ứng bằng 0,3 + 0,12 = 0,42 mol => mZn = 27,3 gam Bài 32: Cho 13,36 gam hh A gồm Cu, Fe3O4 vào dd H2SO4 đặc nóng dư thu được V1 lít SO2 và dd B. Cho B pư với NaOH dư được kết tủa C, nung kết tủa này đến khối lượng không đổi được 15,2 gam chất rắn D. Nếu cũng cho lượng A như trên vào 400 ml dd X chứa HNO3 và H2SO4 thấy có V2 lít NO duy nhất thoát ra và còn 0,64 gam kim loại chưa tan hết. Các pư xảy ra hoàn toàn và các khí đo ở đktc. 1/ Tính V1, V2? 2/ Tính CM mỗi chất trong X biết dung dịch sau pư của A với X chỉ có 3 ion(không kể ion H+ và OH- do nước phân li ra)? Bài 33: Cho hỗn hợp gồm 25,6 gam Cu và 23,2 gam Fe3O4 tác dụng với 400 ml dung dịch HCl 2M cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và chất rắn B. Cho dung dịch A phản ứng với dung dịch AgNO3 dư tách ra kết tủa D. Tính lượng kết tủa D.
64 x 232 y 13,36 x 0,1 Bài 32: 1/ Gọi x, y là số mol Cu và Fe3O4 ta dễ dàng lập được hệ sau: 3y y 0, 03 80 x 160. 2 15, 2 Áp dụng ĐLBT electron V1 = 22,4.(0,1.2+0,03.1)/2= 2,576 lít
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
+ Khi cho A vào dd X thì có pư: 3Fe3O4 + 28H+ + NO3- → 9Fe3+ + NO + 14H2O mol: 0,03 0,09 0,01 3+ 2+ 2+ Cu + 2Fe → Cu + 2Fe Mol: 0,045 0,09 0,045 0,09 0, 64 phải có: 0,1-0,045 = 0,045 mol Cu pư với H+ và NO3- theo pư: 64 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O mol: 0,045 0,045 0,03 V2 = 22,4.(0,01 + 0,03) = 0,896 lít 2/ Ta thấy số mol HNO3 = NO = 0,04 mol. Dung dịch sau pư của A với X có: 0,09 mol Fe2+ + 0,09 mol Cu2+ và a mol SO42-. Áp dụng ĐLBT điện tích a = 0,18 mol. + Vậy trong X có HNO3 = 0,1M và H2SO4 = 0,45M Fe3O4 + 8HCl 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
Bài 33: pư xảy ra: 0,1
0,8
0,2
0,1
Cu + 2 Fe Cu + 2 Fe2+ 0,1 0,2 0,1 0,2 Khi đó dung dịch A chứa CuCl2 (0,1 mol) và FeCl2 (0,3 mol) 3+
Sau đó:
2+
Khi cho dung dịch A phản ứng với dung dịch AgNO3 dư có các phản ứng: Ag+ + Cl AgCl 0,8 0,8 Ag+ + Fe2+ Ag + Fe3+ 0,3 0,3 khối lượng D = AgCl và Ag = (0,8 143,5) + (0,3 108) = 147,2 g Bài 34: Cho V lít CO qua ống sứ đựng 5,8 gam oxit sắt nung đỏ một thời gian thu được hh khí A và chất rắn B. Cho B pư hết với HNO3 loãng thu được dd C và 0,784 lít NO. Cô cạn C thu được 18,15 gam muối sắt (III) khan. Nếu hòa tan B bằng HCl dư thì thấy thoát ra 0,672 lít khí(các khí đo ở đktc) a/ Tìm công thức của oxit sắt ? b/ Tính %KL mỗi chất trong B ?
Bài 34a) Số mol Fe trong FexOy = số mol Fe trong Fe(NO3)3 = 0,075
số mol oxi trong FexOy = (5,8-0,075.56)/16 = 0,1 oxit là Fe3O4. b) B có thể chứa Fe, FeO (a mol) và Fe3O4 dư (b mol) 3Fe3O4 + 28HNO3 9Fe(NO3)3 + NO + H2O 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O Fe + 4 HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Fe + 2HCl FeCl2 + H2 ,
nFe nH2 0,03(mol )
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
56.0,03 72a 232b 5,16 a 0 a b ta có : 0,03 0,035 b 0,015 3 3 0,03.56 %m Fe .100% 32,56% và %m Fe3O4 100% 32,56% 67,44% 5,16
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Bài 35: Cho 2,16 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch axit HNO3 loãng, đun nóng nhẹ tạo ra dung dịch A và 448 ml ( đo ở 354,9 K và 988 mmHg) hỗn hợp khí B khô gồm 2 khí không màu, không đổi màu trong không khí. Tỷ khối của B so với oxi bằng 0,716 lần tỷ khối của CO2 so với nitơ. Làm khan A một cách cẩn thẩn thu được chất rắn D, nung D đến khối lượng không đổi thu được 3,84 gam chất rắn E. Viết phương trình phản ứng, tính lượng chất D và % lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Bài 36: Hỗn hợp chứa kẽm và kẽm oxit được hòa tan hết bằng dung dịch HNO3 rất loãng nhận được dung dịch A và không có khí bay ra. Cô cạn cẩn thận dung dịch A rồi nung khan ở 2100C đến khi không còn thoát ra thì thu được 2,24 lít khí (đo ở 191,1 K và 7,1. 104 Pa) và còn lại 113,4 gam chất rắn khô. Hãy xác định khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu(1 Pa = 9,87.10-6 atm).
Bài 35: Theo giả thiết thì B chứa N2 và N2O với số mol đều là 0,01 mol
số mol e nhận để tạo ra 2 khí này là : 0,01(10+8) = 0,18 mol (I) 5 Mg + 12 H+ + 2 NO 3 5 Mg2+ + N2 + 6 H2O
4 Mg + 10 H+ + 2 NO 3 4 Mg2+ + N2O + 5 H2O
10 Al + 36 H+ + 6 NO 3 10 Al3+ + 3 N2 + 18 H2O
8 Al + 30 H+ + 6 NO 3
8 Al3+ + 3 N2O + 15 H2O
có thể có pư tạo NH4NO3
4 Mg + 10 H+ + NO 3 4 Mg2+ + NH 4 + 3 H2O
8 Al + 30 H+ +3 NO 3 8 Al3+ + 3 NH 4 + 9 H2O
D có Al(NO3)3, Mg(NO3)2 có thể có NH4NO3. NH4NO3 → N2O↑ + 2H2O 2 NH4NO3 N2 + O2 + 4 H2O 4Al(NO3)3 2Al2O3 + 12 NO2 + 3O2 2Mg(NO3)2 2MgO + 4 NO2 + O2
E chỉ có Al2O3 và MgO. 27 x 24 y 2,16 + Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Mg ta có hệ : x 102. 2 40 y 3,84 x = Al = 0,04 mol và Mg = 0,045 mol số mol e cho = 0,21 mol (II) + Từ (I, II) suy ra phải có NH4NO3. Từ đó dễ dàng tính được kết quả sau: D gồm: Al(NO3)3 (8,52 gam) ; Mg(NO3)2 (6,66 gam) ; NH4NO3 (2,4 gam) = 17,58 gam. Hỗn hợp ban đầu có 50%
lượng mỗi kim loại. Bài 36: + Số mol khí thoát ra là 0,1 mol. Pư có thể xảy ra : ZnO + 2HNO3 → Zn(NO3)2 + H2O
(1) Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du 4Zn + 10HNO3 → 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
(2)
t 210 NH4NO3 N 2 O + H2 O
(3)
0
0
t 350 NH4NO3 N2 + 1/2O2 + H2O (3)’ Zn(NO3)2 → ZnO + 2NO2 + ½ O2 (4) + Ta thấy NH4NO3 phân hủy trước nên nếu Zn(NO3)2 phân hủy hết thì số mol khí phải lớn hơn số mol chất rắn là ZnO. + Xét trường hợp Zn(NO3)2 phân hủy hết chất rắn là ZnO với số mol ZnO = 113,4/81=1,4 mol > số mol khí là 0,1 mol Zn(NO3)2 chưa bị phân hủy số mol Zn(NO3)2 = 113,4/189 = 0,6 mol. + Theo (3) thì số mol khí = N2O = 0,1 mol số mol NH4NO3 = 0,1 mol Zn = 0,4 mol ZnO = 0,6-0,4 = 0,2 mol. Bài 37: X,Y là kim loại đơn hóa trị II và III. Hòa tan hết 14,0 gam hỗn hợp X, Y bằng axit HNO3 thoát ra 14,784 lít 0
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
0
(27,30C và 1,1atm) hỗn hợp 2 khí oxit có màu nâu và có tỷ khối so với He = 9,56 , dung dịch nhận được chỉ chứa nitrat kim loại. Cùng lượng hỗn hợp 2 kim loại trên cho tác dụng với axit HCl dư thì cũng thoát ra 14,784 lít khí (27,30C và 1atm) và còn lại 3,2 gam chất rắn không tan. Xác định X, Y và tính % lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
Bài 37: Số mol khí = 0,66 và 0,6 mol. Từ MTB= 9,56. 4 = 38,24 suy ra NO2 > 38,24 nên khí còn lại phải là NO = 30 < 38,24. Và tính được NO = 0,32 mol và NO2 = 0,34 mol 3X + 8HNO3 3X(NO3)2 + 2NO + 4H2O Y + 4HNO3 Y(NO3)3 + NO + 2H2O X + 4HNO3 X(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Y + 6HNO3 Y(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O X + 2HCl XCl2 + H2 hoặc 2Y + 6HCl 2YCl3 + 3H2 Biện luận: * Nếu kim loại Y không tan trong axit HCl 10,8 Theo pt: số mol X = 0,6 và lượng X = 10,8 gam nên X = = 18 (không có kim loại thỏa mãn) 0, 6 * Vậy kim loại X không tan trong axit HCl 10,8 Theo pt: số mol Y = 0,4 và lượng Y = 14- 3,2= 10,8 gam nên Y = = 27 Al 0, 4 Đặt số mol X bằng a:
Al 3e Al3 tổng số e nhường = 0,4. 3 + 2a = 1,2 + 2a 2 X 2 e X 5 2 N 3e N tổng số e thu = 0,32. 3 + 0,34 = 1,30 5 4 N 1e N
1,2 + 2a = 1,3 a = 0,05. Vậy X =
3, 2 = 64 Cu và % Al = 77,14% ; %Cu = 22,86% 0, 05
Bài 38: Cho 45,24 gam một oxit sắt pư hết với 1,5 lít dd HNO3 loãng thu được dd A và 0,896 lít hh khí B gồm NO và N2O. Biết tỉ khối của B so với H2 là 17,625. Thêm vào A m gam Cu, sau pư thấy thoát ra 0,448 lít NO duy nhất và còn lại 2,88 gam kim loại không tan. Các khí đo ở đktc. a/ Tìm công thức của oxit sắt? b/ Tính m và nồng độ mol/l của dd HNO3 ban đầu? c/ Sau khi lọc bỏ kim loại không tan rồi đem cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Bài 39: Cho 7 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 500 ml dung dịch AgNO3. Sau pư được dung dịch A’ và 21,8 gam chất rắn B. Thêm NaOH dư vào A’ rồi nung kết tủa sinh ra trong không khí đến khối lượng không đổi được 7,6 gam chất rắn. 1/ Tính %m mỗi kim loại? 2/ Tính V dung dịch HNO3 2M min cần hoà tan hết 7 gam A biết tạo ra NO? Bài 40: Một hỗn hợp rắn A gồm kim loại M và một oxit của kim loại đó. Người ta lấy ra 3 phần, mỗi phần có 59,08g A. Phần thứ nhất hoà tan vào dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí H2. Phần thứ hai hoà tan vào dung dịch của hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 thu được 4,48 lít khí NO. Phần thứ 3 đem nung nóng rồi cho tác dụng với khí H2 dư cho đến khi được một chất rắn duy nhất, hoà tan hết chất rắn đó bằng nước cường toan thì có 17,92 lít khí NO thoát ra. Các thể tích đo ở đktc. Hãy tính khối lượng nguyên tử, cho biết tên của kim loại M và công thức oxit trong hỗn hợp A. Bài 41: 1/ Hòa tan 69 gam hh CuCl2, FeCl3 theo tỉ lệ mol 1:2 vào nước được dung dịch A. Điện phân A với điện cực trơ, thời gian điện phân hết các muối là T. Tính độ tăng khối lượng ở catot khi điện phân trong thời gian 0,5T; 0,7T.(Cho thứ tự đp lần là Fe3+ > Cu2+ > Fe2+). 2/ Hỗn hợp X gồm NaCl, NaHCO3, Na2CO3 trong đó có một muối ngậm nước. 61,3 gam X pư vừa hết với 100 ml dd HCl 4,5M thu được V lít CO2 ở đktc, dd A. Cho A vào 100 ml dd AgNO3 6,5M thì vừa thu được kết tủa max. Nếu cho dd NaOH dư vào X thì được dd Y, cho tiếp dd Ba(NO3)2 dư vào Y thì thu được lượng kết tủa lớn nhất là 68,95 gam. Tính V và %KL mỗi chất trong X?
Bài 38: a/ NO = 0,025 mol và N2O = 0,015 mol số mol e cho = 0,195 mol số mol FexOy =
0,195 3x 2 y
0,195(56 x 16 y ) x 3 124,8x = 93,6y oxit sắt là Fe3O4. 3x 2 y y 4 b/ dd A có 0,585 mol Fe(NO3)3 và HNO3 dư. Khi thêm m gam Cu vào thì có pứ sau: 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O mol: 0,03 0,08 0,02 0,02 3+ 2+ 2+ 2Fe + Cu → 2Fe + Cu . Mol: 0,585 0,2925 m = 64.(0,03+0,2925) + 2,88 = 23,52 gam. + Số mol HNO3 = 1,89 mol CM = 1,26M c/ khối lượng muối = Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2 = 165,93 gam. Bài 39: 1/ Pư xảy ra theo thứ tự sau: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag (1) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag (2) Có thể có: Fe(NO3)2 +AgNO3 → Fe(NO3)3 + 2Ag (3) + Gọi số mol của Fe và Cu lần lượt là x và y ta có: 56x + 64y = 7 (I) + Ta phải xét các trường hợp sau: TH1: Chỉ có pư (1) chỉ có Fe pư. TH2: Có pư (1) và (2) Fe hết và Cu pư 1 phần hoặc vừa hết TH3: Có pư (1), (2) và (3) Fe và Cu hết và AgNO3 dư sau (2) * TH 1: Chỉ có Fe pư ở (1). Gọi x là số mol Fe pư, y là số mol Cu và z là số mol Fe dư ta có: 56(x+z) + 64y = 7 (I) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag (1) Mol: x 2x x 2x
45,24 =
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
A’ có Fe(NO3)2 = x mol. B có 2x mol Ag + Cu = y mol và có thể có Fe dư = z mol. + Theo giả thiết ta có: 108.2x + 64y + 56z = 21,8 (II) + Khi A’ pư với NaOH ta có: Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 →Fe(OH)3 → Fe2O3. Mol: x x x 0,5x 0,5x.160 = 7,6 (III) + Thay (III) vào (I, II) ta có: 64y + 56z = 1,68 và 64y + 56z = 1,28 Loại trường hợp này. * TH2: Có pư (1, 2) Fe hết và Cu pư 1 phần hoặc vừa hết gọi x là số mol Fe, y là số mol Cu pư và z là số mol Cu dư ta có: 56x + 64(y+z) = 7 (I) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag (1) Mol: x 2x x 2x Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Mol: y 2y y 2y A’ có Fe(NO3)2 = x mol và Cu(NO3)2 = y mol. B có (2x+2y) mol Ag + Cu dư = z mol + Theo giả thiết ta có: 108.(2x+2y) + 64z = 21,8 (II) + Khi A’ pư với NaOH ta có: 0,5x.160 + 80y = 7,6 (III) + Giải (I, II, III) được: x = 0,045 mol; y = 0,05 mol và z = 0,02 mol Vậy %Fe = 36%. *TH3: Xảy ra pư (3) khi đó B chỉ có Ag Số mol e mà Ag+ nhận số mol e mà A cho 21,8/108 số mol e mà A cho. Giả sử A chỉ có Cu thì số mol e cho là nhỏ nhất và = 2.7/64 21,8/108 14/64 điều này vô lí 2/ 7 gam A có 0,045 mol Fe và 0,07 mol Cu. Để lượng HNO3 min thì xảy ra pư sau: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Mol: 0,045 0,18 0,045 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O mol: a 8a/3 a và Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2. Mol: 0,0225 0,045 a + 0,0225 = 0,07 a = 0,0475 mol HNO3 = 0,3067 mol V = 153,33 mol. ĐS: 1/ Fe = 36% 2/ 153,3 ml Bài 40: Đặt CT của oxit là MxOy; gọi số mol M và MxOy trong một phần lần lượt là a và b ta có: Ma + b(Mx+16y) = 59,08 (I) + Với phần 1 ta có: 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2. Mol: a an/2 an = 0,4 (II) + Với phần 2 ta có: 3M + 4mH+ + mNO3- → 3Mm+ +mNO + 2mH2O 3MxOy + (4xm-2y)H+ +(mx-2y)NO3- → 3xMm+ +(mx-2y)NO +(2mx-y)H2O am + b(mx-2y) = 0,2.3 (III) + Với phần 3 ta có: MxOy + yH2 → xM + yH2O Mol: b bx Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
chất rắn gồm (a+bx) mol M. Do đó: 3M + mHNO3 + 3mHCl → 3MClm + mNO + 2mH2O m(a+bx) = 0,8.3 (IV) + Từ (III và IV) ta có by = 0,9 mol thay vào (I) ta được: M(a+bx) = 44,68 (V) + Chia (V) cho (IV) được: M = 18,6 m m = 3 và M = Fe. Từ M là Fe và (II) n = 2 a = 0,2 mol bx = 0,6 mol và by = 0,9 mol x/y = 2/3 oxit đã cho là Fe2O3. Bài 411/ Ta có số mol CuCl2 = 0,15 mol và FeCl3 = 0,3 mol. Độ tăng KL ở catot bằng KL kim loại sinh ra bám vào catot. + Ở anot xảy ra pư: 2Cl- → Cl2 + 2e mol: 1,2 1,2 Khi đp hết thì số mol e trao đổi là 1,2 mol khi đp là 0,5T và 0,7T thì số mol e trao đổi là 0,6 mol và 0,84 mol. + Ở catot xảy ra pư theo thứ tự: Fe3+ + 1e → Fe2+ Cu2+ + 2e → Cu Fe2+ + 2e → Fe + TH1: thời gian đp là 0,5T ứng với 0,6 mol e trao đổi thì có Fe3+ + 1e → Fe2+ mol: 0,3 0,3 0,3 2+ Cu + 2e → Cu mol: 0,15 0,3 0,15 Độ tăng KL ở catot = KL của Cu = 0,15.64 = 9,6 gam + TH2: thời gian đp là 0,7T ứng với 0,84 mol e trao đổi. Fe3+ + 1e → Fe2+ mol: 0,3 0,3 0,3 2+ Cu + 2e → Cu mol: 0,15 0,3 0,15 2+ Fe + 2e → Fe mol: 0,12 0,24 0,12 Độ tăng KL ở catot = KL của Cu + Fe = 16,32 gam.
2/ + Đặt x, y, z lần lượt là số mol Cl-; HCO3- và CO32- ta có: y + 2z = 0,1.4,5; x + 0,45 = 0,65 và y + z = 0,35 x =0,2 mol; y = 0,25 mol và z = 0,1 mol V = 22,4.(y+z)=7,84 lít Số mol NaCl = 0,2 mol; NaHCO3 = 0,25 mol; Na2CO3 = 0,1 mol. Gọi n là số mol nước ta có: 0,2.58,5 + 0,25.84 + 0,1.106 + 18.n = 61,3 n = 1 mol. có 3 khả năng là: NaCl.5H2O; NaHCO3.4H2O và Na2CO3.10H2O nhưng chỉ có Na2CO3.10H2O là phù hợp với thực nghiệm. Bài 42: Có 100 ml dd chứa H2SO4 0,8M và HCl 1,2M. Thêm vào đó 10 gam hh X gồm Fe, Mg, Zn. Sau pư lấy 50% hiđro cho qua ống đựng a gam CuO nung nóng. Sau pư trong ống còn 14,08 gam hh chất rắn A. Cho A pư với AgNO3 thì sau pư thu được chất rắn B trong đó có 25,23% Ag. 1/ Tính a? 2/ Tính V dd HNO3 2M cần hòa tan hết B?
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Bài 43: 1/ Cho 5,8 gam FeCO3 pư vừa hết với dd HNO3 được hh khí CO2 + NO và dd A. Thêm HCl dư vào A được dd B. Hỏi B hòa tan được tối đa bao nhiêu gam Cu? 2/ Cho 20 gam hh A gồm FeCO3, Fe, Cu, Al pư với 60 ml dd NaOH 2M được 2,688 lít hiđro. Sau pư thêm tiếp 740 ml dd HCl 1M và đun nóng đến ngừng thoát khí được hh khí B, lọc tách được cặn C. Cho B hấp thụ từ từ vào dd nước vôi trong dư được 10 gam kết tủa. Cho C pư hết với HNO3 đặc nóng thu được dd D và 1,12 lít một khí duy nhất. Cho D pư với NaOH dư được kết tủa E. Nung E đến KL không đổi được m gam chất rắn. Tính KL mỗi chất trong A và m biết các khí đo ở đktc? Bài 44: 1/ Chỉ có bơm khí CO2, dd NaOH, cốc chia độ nêu pp điều chế Na2CO3 nguyên chất? 2/ A, B, C là những hi đrocacbon. Biết từ C điều chế được B, từ B điều chế được A, A không pư với nước brom và dd thuốc tím, dưới tác dụng của tia lửa điện chất A bị phân hủy làm tăng thể tích 3 lần. Trong công nghiệp người ta dùng B để sx ancol etylic. Tìm A, B, C và viết pư xảy ra? Bài 45: Hoà tan hỗn hợp muối cacbonat trung hoà vào nước được dung dịch A và chất rắn B. Lấy 1 it dung dịch A đốt nóng thấy có ngọn lửa màu vàng, lấy tiếp 1 it dung dịch A cho phản ứng với NaOH đun nóng thấy bay ra 1 chất khí làm xanh quì tím ẩm. Hoà tan B bằng dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch C, kết tủa D và khí E. Cho D phản ứng với dung dịch NaOH đặc thấy tan 1 phần kết tủa. Cho C phản ứng với NaOH dư được dung dịch F và kết tủa G bị hoá nâu hoàn toàn trong không khí. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch F thấy có kết tủa trắng tan trong HCl dư 1/ Lập sơ đồ trong các quá trình trên? 2/ Tìm công thức của muối ban đầu và viết phản ứng xảy ra? Bài 46: Có hai bình điện phân (1) và bình điện phân (2). Trong đó bình 1 đựng dd (1) là NaOH có V = 38 ml nồng độ CM = 0,5. Trong đó bình 2 chứa dung dịch gồm 2 muối Cu(NO3)2 và NaCl tổng khối lượng chất tan 258,2 gam. Mắc nối tiếp bình (1) và bình (2). Điện phân cho đến khi bình (2) vừa có khí thoát ra ở cả hai điện cực thì dừng lại. Lấy dung dịch sau phản ứng: + Ở bình (1): định lượng xác định thấy nồng độ NaOH sau điện phân là 0,95M. + Ở bình (2) đem phản ứng với lượng dư bột Fe. Hỏi sau phản ứng khối lượng bột Fe bị tan ra là m gam, và thoát ra một khí duy nhất là NO có thể tích x (lít) được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính m và x ?
Bài 42: 1/ H2SO4 = 0,08 mol và HCl = 0,12 mol H+ = 0,28 mol. + Pư đã cho dạng: M + 2H+ → M2+ + H2↑ (1) + Nếu X chỉ có Zn thì số mol kim loại trong X là nhỏ nhất = 10/65 = 0,154 mol Số mol H+ ít nhất cần để hòa tan hết X = 2.0,154 = 0,308 mol > số mol H+ giả thiết cho là 0,28 mol Trong pư (1) H+ hết và kim loại dư số mol H2 = 0,28/2 = 0,14 mol. + Khi cho 50% ứng với 0,07 mol hiđro pư với CuO thì: CuO + H2 → Cu + H2O Mol: 0,07 0,07 0,07 a a A có 0,07 mol Cu và ( - 0,07) mol CuO 0,07.64 + 80.( - 0,07) = 14,08 a = 15,2 gam 80 80 2/ A có: 0,07 mol Cu và 0,12 mol CuO. Khi pư với AgNO3 ta có: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Mol: x 2x 2x B có: 0,12 mol CuO + (0,07 - x) mol Cu + 2x mol Ag 108.2 x 0,2523 x = 0,02 mol. mB = 14,08 + 152x 14, 08 152 x B có: 0,12 mol CuO + 0,05 mol Cu + 0,04 mol Ag + Khi B + HNO3 thì: CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
0,12 0,24 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O mol: 0,05 0,1333 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O mol: 0,04 0,0533 HNO3 = 0,42667 mol V =0,2133 lít Bài 43: 1/ 16 gam(Cu pư được với Fe3+ và H+ + NO3-). 2/+ Khi A pư với NaOH thì số mol NaOH = 0,12 mol; số mol H2 = 0,12 mol. Suy ra NaOH dư Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Mol:
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2. Mol: 0,08 0,08 0,08 0,12 Sau pư trên thì hh có: FeCO3 + Fe + Cu + 0,04 mol NaOH dư + 0,08 mol NaAlO2. + Khi thêm vào 0,74 mol HCl vào thì: NaOH + HCl → NaCl + H2O Mol: 0,04 0,04 NaAlO2 + 4HCl + H2O → NaCl + AlCl3 + 3H2O Mol: 0,08 0,32 Số mol HCl còn lại sau 2 pư trên là 0,38 mol. B là hh khí nên B phải có CO2 + H2. C chắc chắn có Cu, có thể có FeCO3 + Fe. Mặt khác C + HNO3 → NO2 là khí duy nhất nên C không thể chứa FeCO3 C có Cu và có thể có Fe (FeCO3 đã bị HCl hòa tan hết). TH1: Fe dư. Gọi x là số mol FeCO3; y là số mol Fe bị hòa tan; z là số mol Fe dư, t là số mol Cu ta có: 116x + 56(y + z) + 64t = 20 – 0,08.27 = 17,84 (I) FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2↑ + H2O Mol: x 2x x x Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ Mol: y 2y y y Số mol HCl = 2x + 2y = 0,38 (II) B có x mol CO2 + y mol hiđro. Dựa vào pư của B với nước vôi trong x = 0,1 mol (III) C có z mol Fe dư + t mol Cu 3z + 2t = 1,12/22,4 (IV) x = 0,1 mol; y = 0,09 mol; z = 0,01 mol và t = 0,01 mol. Vậy A có: 0,1 mol FeCO3 + 0,1 mol Fe + 0,01 mol Cu + 0,08 mol Al %KL + Tính tiếp ta được giá trị của m = 1,6 gam. TH2: Fe hết C chỉ có Cu số molCu = ½ NO2 = 0,025 mol. A có 0,1 mol FeCO3 + 0,08 mol Al + 0,01 mol Cu + a mol Fe = 20 gam a = 0,1 mol Dễ dàng tính được m = 2 gam. Bài 44: 1/ Sục CO2 dư vào cốc chứa sẵn V lít dd NaOH được V lít dd NaHCO3. Thêm V lít dd NaOH vào V lít dd NaHCO3 trên được dd Na2CO3 nguyên chất. 2/ A là etan; B là etilen và C là axetilen. Cho tia lửa điện qua A thì: C2H6 → 2Crắn + 3H2 khí nên làm tăng thể tích 3 lần. Bài 45: Na2CO3, (NH4)2CO3, BaCO3, PbCO3, FeCO3, ZnCO3. Bài 46: 16,8 và 4,48
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Bài 47: 1/ Cho hh gồm 1,12 gam Fe và 0,24 gam Mg pư với 250 ml dd CuSO4. Sau pư thu được kim loại có khối lượng là 1,88 gam. Tính CM của dd CuSO4 đã dùng? 2/ Đốt cháy x mol Fe bằng oxi được 5,04 gam hh A gồm các oxit sắt. Hòa tan hết A trong dd HNO3 thu được 0,035 mol hh khí Y gồm NO và NO2 có dY/hiđro = 19. Tính x? 3/ Hòa tan m gam hh A gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi trong dd HCl dư thì thu được 1,008 lít khí ở đktc và dd chứa 4,575 gam muối. a/ Tính m? b/ Hòa tan hết cùng lượng hh A ở trên trong dd chứa hh HNO3 đặc và H2SO4 ở nhiệt độ thích hợp thu được 1,8816 lít hh 2 khí ở đktc có tỉ khối so với hiđro là 25,25. Tìm kim loại M? Bài 48: 1/ Hòa tan 4,5 gam XSO4.5H2O vào nước thu được dd A. Điện phân A với điện cực trơ. Nếu thời gian đp là t giây thì thu được kim loại ở catot và 0,007 mol khí ở anot. Nếu thời gian đp là 2t giây thì thu được 0,024 mol khí. Tìm X? 2/ Dung dịch X gồm HCl 0,001M và CH3COOH 0,1M có Ka = 1,8.10-5. a/ Tính pH của X? b/ Hòa tan 2,04 gam NaOH vào 1 lít X được dd Y. Tính pH của Y?
Bài 47: 1/ Fe = 0,02 mol và Mg = 0,01 mol. Pư xảy ra theo thứ tự: Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu (1) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (2) + Giả sử Mg và CuSO4 vừa hết ở (1): Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu (1) Mol: 0,01 0,01 Chất rắn chỉ có: 0,02 mol Fe + 0,01 mol Cu = 1,76 gam (*) + Giả sử cả Mg, Fe và CuSO4 đều hết ở (1) và (2) ta có: Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu (1) Mol: 0,01 0,01 Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (2) Mol: 0,02 0,02 Chất rắn chỉ có 0,03 mol Cu ứng với 1,92 gam (*)’ + Từ (*); (*)’ và giả thiết suy ra: Mg hết và Fe pư một phần, do đó ta có: Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu (1) Mol: 0,01 0,01 0,01 Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (2) Mol: x x x Chất rắn sau pư có: (0,01+x) mol Cu + (0,02-x) mol Fe 64.(0,01+x) + 56(0,02-x) = 1,88 x = 0,015 mol CuSO4 = 0,01 + x = 0,025 mol CM = 0,1M. 2/ Số mol NO = NO2 = 0,0175 mol số mol e mà HNO3 nhận = 0,07 mol. Áp dụng ĐLBT e ta có: 5, 04 56 x .4 + 0,07 x = 0,07 mol. 3x = 32 3/ a/ Số mol hiđro = 0,045 mol Viết pư xảy ra ta sẽ thấy số mol HCl= 2 lần số mol hiđro = 0,09 mol + Áp dụng ĐLBTKL ta có: m + 0,09.36,5 = 0,045.2 + 4,575 m = 1,38 gam. b/ +Ta có: M = 50,5 hai khí là NO2 và SO2. Số mol 2 khí = 0,084 mol SO2 = 0,021 mol và NO2 = 0,063 mol Số mol e nhận = 0,105 mol. Gọi số mol Fe và M lần lượt là x và y. Áp dụng ĐLBT e ta có:
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
3x ny 0,105 56 x My 1,38 x = 0,015; ny = 0,06 và My = 0,054 M = 9n M là Al 2 x ny 0, 09 Bài 48: 1/ Pư xảy ra: 2XSO4 + 2H2O → 2X + 2H2SO4 + O2↑ (1) + Giả sử khi đp với thời gian là 2t thì XSO4 vẫn còn tức là chỉ có pư (1) Số mol khí thu được gấp đôi số mol khí ứng với t giây và = 0,007.2 = 0,014 mol điều này trái với giả thiết là 0,024 mol giả sử là sai Khi thời gian đp là 2t thì XSO4 đã hết và có pư đp nước: dp 2H2↑ + O2↑ 2H2O + Với thời gian là t giây ta có: 2XSO4 + 2H2O → 2X + 2H2SO4 + O2↑ (1) mol: 0,014 0,007 + Với thời gian là t giây tiếp theo thì: 2XSO4 + 2H2O → 2X + 2H2SO4 + O2↑ (1) mol: x 0,5x dp 2H2O 2H2↑ + O2↑ mol: y y 0,5y 0,5x + y + 0,5y = 0,024-0,007 x + 3y = 0,034 (I) + Khi thời gian là t giây thì chỉ có oxi ở pư (1) bay ra số mol O2 ứng với t giây = 0,007 mol số mol e trao đổi = 0,007.4 = 0,028 mol Trong thời gian t giây còn lại số mol e trao đổi cũng phải là 0,028 4.(0,5x+0,5y) = 0,028 x + y = 0,014 (II) + Giải (I , II) được: x = 0,004 mol và y = 0,01 mol Số mol XSO4 = 0,004 + 0,014 = 0,018 mol 0,018(X + 186) = 4,5 X = 64 = Cu. 2/ a/ pHX = 2,7 b/ pHY = 4,75 Bài 49:Hỗn hợp A gồm Ôxít Sắt Từ và nhôm, Nung một lượng hỗn hợp A tới nhiệt độ thích hợp
trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp B. Để B nguội tới nhiệt độ thường rồi chia thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với một lượng dư axít Sunfuric loãng, thu được khí C và dung dịch D. Cho D tác dụng với lượng dư Xút ăn da (NaOH), thu được kết tủa E. Phơi ngoài không khí sau thời gian cần thiết E chuyển hoàn toàn thành F. Được làm khô như nhau thì E khác F 8,5gam. Cho phần 2 tác dụng với một lượng dư pôtát ăn da (KOH), thu được dung dịch, chất rắn G và 1,68 lít khí C (đo ở đktc). Lượng chất rắn G ít hơn lượng chất B đã dùng trong phản ứng này là 11,55 gam. 1. Viết đầy đủ phương trình các phản ứng xảy ra trong quá trình trên. 2. Tính số gam của hỗn hợp A gồm Ôxít Sắt Từ và nhôm. 3. Tính thể tích khí C thu được khi cho phần 1 tác dụng với axít Sunfuric ở 250C và 1 át mốt phe. Bài 50. Người ta cho 4,05 gam nhôm và 4,8 gam lưu huỳnh vào bình kín không có ôxi rồi tạo
nhiệt độ thích hợp cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dùng một lượng dung dịch HCl đã được lấy dư 10% để hòa tan chất rắn thu được, tạo ra dung dịch A và khí B. Cho A tác dụng với 550ml KOH 1M thu được
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
kết tủa C. Dẫn khí B qua ống sứ chứa 44 gam CuO được nung tới nhiệt độ thích hợp, cuối cùng thu được chất rắn D nguyên chất và khí E đã được đưa về điều kiện tiêu chuẩn. 1. Hãy tính lượng kết tủa C, chất rắn D. 2. E là khí nguyên chất hay hỗn hợp? Tính cụ thể. Bài 51.1. Axít H2SO4 100% hấp thụ SO3 tạo ra Olêum theo phương trình
H2SO4 + nSO3 H2SO4.nSO3
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Hòa tan 6,76 gam Olêum vào H2O thành 200ml dung dịch H2SO4, 10ml dung dịch này trung hòa vừa hết 16ml NaOH 0,5M. a) Tính n. b) Tính hàm lượng % của SO3 có trong Olêum. Bài 49.Các phương trình phản ứng xảy ra. t c 4Al2O3 + 9Fe 0
3Fe3O4 + 8Al
(1)
- Phần 1 + H2SO4 Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O
(2)
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
(3)
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 +3H2
(4)
Fe3O4 + 4H2SO4 FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
(5)
+ Dung dịch D cho tác dụng với NaOH dư Al2(SO4)3 + 6NaOH 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
(6)
H.AlO2.H2O + NaOH NaAlO2 + 2H2O
(7)
FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4
(8)
Fe2(SO4)3 + 6NaOH 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
(9)
2Fe(OH)2 +
1 O2 + H2O 2Fe(OH)3 2
(10)
- Cho phần 2 tác dụng với KOH dư:
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Al + H2O + KOH KAlO2 +
3 H2 2
Al2O3 + 2KOH 2KAlO2 + H2O
(11) (12)
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Tính số gam của hổn hợp A * mAl(A) - Từ (11) : nAl(dư) =
2 2 1, 68 .nH 2 = . = 0, 05 3 3 22, 4
mAl = 1,35
-
mAl2O3 có
1 11, 55 1, 35 10, 2 g n Al2O3 0,1 2
- Lượng Al dư, Al2O3 có trong B + nAl(dư) = 0,05.2 = 0,1 mAl = 2,7g +
nAl2O3 0,1.2 0, 2 mAl2O3 0, 2.102 20, 4 g
- Từ (1): + nAl(pư)
2.nAl2O3 2.0, 2 0, 4
mAl(pư) =10,8g + mAl(A) = 2,7 + 10,8 =13,5g *
mFe O ( A) 3 4
- Từ (1):
nFe O ( pö ) 3 4
3 3 nAl O .0,2 0,15mol mFe O 232.0,15 34,8g 3 4 4 2 3 4
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
nFe
9 9 n Al2O3 .0, 2 0, 45mol 4 4
n
1 Fe coù( ) 2
- Gọi n1 =nFe Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
;
0,225mol n2 = nFe3O4 có trong
1 B 2
- Ta có: (n1 + n2).17 = 8,5 n1 + n2 = 0,5
n2 nFe3O4 0,5 0, 225 0, 275 mol
nFe3O4 có trongB 0, 275.2 0,55 mol
nFe3O4 ban đầu =0,15 + 0,55 = 0,7 mol mFe3O4
ban đầu = 0,7.232 = 162,4g
* mA - m(A) = 13,5g + 162,4 = 175,9g Thể tích của khí C thu được khi cho phần 1 tác dụng với H2SO4 ở 250C và 1 atm. - Từ (3) (4)
nH 2 0, 225 0, 05. VH 2 ( c )
3 0,3 mol 2
(273 25).1.22, 4.0,3 7, 335 7, 34l 1.273
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Bài 50.Tính lượng kết tủa C, chất rắn D - Các phản ứng hóa học xảy ra 2Al + 3S Al2S3
(1)
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
+ Chất rắn + HCl: 3 Al + 3HCl AlCl3 + H2 (2) 2
0,05 (0,15) (0,05) (0,05.
3 ) 2
Al2S3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2S
(3)
0,05 (0,3) (0,1) (0,15) + Dung dịch A + KOH AlCl3 + 3KOH Al(OH)3 +3KCl
(4)
0,15 (0,45) (0,15) HCl + KOH KCl + H2O (5) 0,045 (0,045) H.AlO2.H2O + KOH KAlO2 + 2H2O (6) (0,055) 0,055 + Khí B + CuO t c Cu + H2O o
H2 + CuO
(7)
0,075 (0,075) (0,075) t c 3Cu +SO2 +H2O o
H2S + 3CuO
(8)
0,15 (0,45) (0,45) (0,15) Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du t c o
CuO
Cu +
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
1 O2 (9) 2
(0,55-0,075-0,45) (0,025) (0,0125) - Tính lượng kết tủa C:
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
+ Từ (1): (ns < nAl); nAl
nAl =
4,05 4,8 0,15; ns 0,15 . Tính theo S 27 32
2 2 ns = .0,15= 0,1mol 3 3
nAl(dư) = 0,15-0,1=0,05 mol
1 1 nAl2 S3 ns .0,15 0, 05mol 3 3 nKOH = 0,55mol Từ (2) và (3): nHCl(dư) =
0, 45.10 0, 045 100
Từ (4) và (5): Số mol KOH phản ứng với (6) nKOH = 0,55 – (0,45+0,045) = 0,055 Từ (4) và (6)
mAl (OH )3 m( c ) 78(0,15 0,055) 7, 41g - Tính số gam của chất rắn D: nCuO =
44 0,55 80
Từ (7) (8) (9): mCu = mD = 64(0,075 + 0,45 +0,025) mD = 35,2g Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Bài 51. E là hổ hợp khí SO2, O2 - %SO2 , %O2 - Từ (8) và (9):
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
+ %SO2 =
+ %O2 =
0,15.100 92,3% (0,15 0, 0125)
0, 0125.100 7, 7% (0,15 0, 0125)
Chuyên đề điện phân Bài 1: Điện phân dung dịch CuSO4, sau một thời gian thấy điện cực tăng 3,2 gam và thu được dung dịch A. Thêm 8,4 gam bột Fe vào A, sau phản ứng thấy khối lượng rắn không tan bằng 6 gam. Số mol CuSO 4 có trong A là: a. 0,05
b. 0,045
c. 0,025
d. 0,075
Bài 2: Điện phân 200ml dung dịch (CuSO4 xM, HCl 1M) với I = 10A, điện cực trơ, sau 48,25 phút dừng điện phân, thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch sau điện phân thu được 51,5 gam kết tủa. Giá trị x là: a. 2
b. 1,5
c. 1
d. 0,5
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Bài 3: Điện phân 200ml dung dịch CuSO4 xM, HCl yM, với I = 10A, điện cực trơ sau 48,25 phút dừng điện phân, thu được 2,8 lít khí và dung dịch A. Thêm Ba(OH)2 dư vào A thu được 44,88 gam kết tủa. Kết tủa này có thể tan trong A. Giá trị x,y là: a. 1 và 1
b. 1 và 1,25
c. 0,9 và 1,25
d. 0,9 và 1
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Bài 4: Điện phân 500ml dung dịch Cu(NO3)2 xM, với điện cực trơ, sau một thời gian ngừng điện phân và không tháo điện cực khỏi bình. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy Catot tăng 3,2 gam so với trước khi điện phân. Nếu nhúng thanh Fe vào dung dịch ở trên, sau phản ứng hoàn toàn thấy thanh sắt tăng 2 gam so với ban đầu. Giá trị x là: a. 0,6M
b. 0,3M
c. 0,5M
d. 0,4M
Bài 5: Điện phân 200ml Cu(NO3)2 xM bằng điện cực trơ, sau một thời gian thu được 6,4 gam kim loại ở catot và dung dịch A (tháo catot khi vẫn có dòng điện). Dung dịch A hòa tan tối đa 9,8 gam Fe. Giá trị x là: a. 1M
b. 0,75M
c. 1,25M
d. 0,5M
Bài 6: Điện phân 400ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M bằng điện cực trơ, sau một thời gian dừng điện phân, để nguyên Catot trong dung dịch. Tổng thể tích khí thu được trong cả quá trình bằng 2,24 lít (đktc). Sau phản ứng thì Catot tăng: a. 12,8 gam
b. 6,4 gam
c. 1,6 gam
d. 4,8 gam
Bài 7: Điện phân 400ml Cu(NO3)2 0,5M, HCl 1M bằng điện cực trơ, I = 10A, sau 48,25 phút dừng điện phân, để nguyên điện cực. Sau phản ứng hoàn toàn thì khối lượng Catot tăng là: a. 1,6 gam
b. 6,4 gam
c. 4,8 gam
d. 0 gam
Bài 8: Điện phân 400ml Cu(NO3)2 0,5M, H2SO4 0,5M bằng điện cực trơ, I = 10A, sau 48,25 phút ngừng điện phân, để nguyên catot, thêm 9,1 gam Fe vào dung dịch. Sau phản ứng hoàn toàn trong dung dịch có chứa m gam chất tan. Giá trị m là: a. 51,85 gam
b. 33,725 gam
c. 18,125 gam
d. 61,25 gam
Bài 9: Điện phân 200ml dung dịch CuSO4 xM bằng điện cực trơ, khi dừng điện phân thấy catot tăng 3,2 gam và dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa 5,6 gam Fe. Giá trị x là: a. 0,75M
b. 0,5M
c. 1M
d. 1,25M
Bài 10: Điện phân dung dịch chứa muối Halogen của một kim loại và 0,3 mol NaCl, với điện cực trơ, màng ngăn xốp, I = 10A. Sau 40 phút 12,5 giây thấy tổng thể tích khí thu được ở 2 điện cực bằng 3,36 lít (đo ở đktc). Muối trong dung dịch có thể là: a. KF
b. MgCl2
c. KCl
d. CuCl2
Bài 11: Điện phân dung dịch chứa 0,1 mol muối Halogen của một kim loại và 0,3 mol NaCl, với điện cực trơ, màng ngăn xốp, I = 10A. Sau 64 phút 20 giây thấy tổng thể tích khí thu được ở anot bằng 3,92 lít (đo ở đktc). Halogen là: [Ta thấy nếu Halogen bị điện phân thì e nó cho ít nhất = 0,1 → e do Cl- cho = 0,3 → V = 3,36 lít < 3,92 lít → chứng tỏ Halogen không bị điện phân.] a. F
b. Cl
c. Br
d. I
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Bài 12: Điện phân 400ml NaCl 1M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp, khi tổng thể tích khí thu được ở 2 điện cực bằng 6,72 lít (đktc) thì dừng điện phân. Thêm 100ml AlCl3 0,85M vào dung dịch sau điện phân thu được m gam kết tủa. Giá trị m là: a. 6,63 gam
b. 3,12 gam
c. 3,51 gam
d. 3,315 gam
Bài 13: Điện phân 400ml NaCl 1M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp, khi tổng thể tích khí thu được bằng 6,72 lít thì ngừng điện phân. Thêm m gam Al vào dung dịch sau điện phân thu được dung dịch B. Để phản ứng hoàn toàn với chất trong B cần 0,6 mol HCl. giá trị m là:
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
a. 5,4 gam
b. 4,5 gam
c. 2,7 gam
d. Đáp án khác.
Bài 14: Điện phân 200 ml NaCl 1M, KOH 2M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp, khi thể tích khí bên anot lớn hơn 2,24 lít thì ngừng điện phân. Thêm m gam Al, Zn tỉ lệ mol 1:1 vào dung dịch sau điện phân. Giá trị lớn nhất của m là: a. 9,2 gam b. 27,6 gam c. 6,527 gam d. 18,4 gam Bài 15. Điện phân 2 lít dung dịch hỗn hợp gồm NaCl và CuSO4 đến khi H2O bị điện phân ở hai cực thì dừng lại, tại catốt thu 1,28 gam kim loại và anôt thu 0,336 lít khí (ở điều kiện chuẩn). Coi thể tích dung dịch không đổi thì pH của dung dịch thu được bằng: A. 2 B. 13 C. 12 D. 3 Bài 16. Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1 M và Cu(NO3)2 0,2 M với điện cực trơ và cường độ dòng điện bằng 5A. Sau 19 phút 18 giây dừng điện phân, lấy catot sấy khô thấy tăng m gam. Giá trị của m là: A. 5,16 gam B. 1,72 gam C. 2,58 gam D. 3,44 gam Bài 17. Mắc nối tiếp 3 bình điện phân A, B, C đựng 3 dung dịch tương ứng CuCl 2, XSO4, và Ag2SO4 rồi tiến hành điện phân với điện cực trơ cường độ dòng điện là 5A. Sau thời gian điện phân t thấy khối lượng kim loại thoát ra tại catot bình A ít hơn bình C là 0,76g, và catot bình C nhiều hơn catot bình B và bình A là 0,485g. Khối lượng nguyên tử X và thời gian t là: A. 55 và 193s B. 30 và 133s C. 28 và 193s D. 55 và 965s Bài 18: Điện phân 200ml dung dịch A (FeCl3 xM, CuCl2 0,5M) (điện cực trơ) sau t giây thu được 9,2 gam kim loại và V lít khí. V lít khí này vừa đủ để oxihoa 9,2 gam kim loại trên (kim loại có số oxihoa cao nhất). Giá trị x là: a. 0,05M
b. 0,25M
c. 1M
d. 0,5M
Bài 19: Điện phân 200ml dung dịch A (FeCl3 xM, CuCl2 0,5M) (điện cực trơ) sau t giây thu được 9,2 gam kim loại và V lít khí. Trộn thêm 1,6 gam Cu vào 9,2 gam kim loại trên thu được hỗn hợp B. V lít khí vừa đủ oxihoa B (kim loại có số oxihoa cao nhất). Giá trị x là: a. 0,05M
b. 0,25M
c. 1M
d. 0,5M
Bài 20: Điện phân 200ml dung dịch A (FeCl3 xM, CuCl2 0,8M) (điện cực trơ) sau t giây thu được 13,04 gam kim loại và V lít khí. V lít khí này vừa đủ oxihoa 0,2x mol Fe (kim loại có số oxihoa cao nhất). Giá trị x là: a. 1M
b. 1,25M
c. 0,75M
d. 1,05M
Bài 21: Điện phân 200ml dung dịch A (FeCl3 xM, CuCl2 0,5M) sau t giây thu được 9,2 gam kim loại và V lít khí ở anot. Để hấp thụ hết V lít khí cần vừa đủ 400ml NaOH 1M . Giá trị x là: a. 0,1M
b. 0,25M
c. 0,5M
d. 1M Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Bài 22: Điện phân 200ml dung dịch (FeCl3 xM, CuSO4 0,5M) sau t giây thu được 5,12 gam kim loại và V lít khí. Trộn 5,12 gam kim loại với 1,8 gam Al thu được hỗn hợp B. V vừa đủ oxihoa B thành oxit. Giá trị x là: a. 1 b. 0,75 c. 0,5 d. 1,25 Bài 23. Hoà tan a mol Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 vừa đủ, thu được dung dịch X. Điện phân X với 2 điện cực trơ bằng dòng điện cường độ 9,65A. Sau 1000 giây thì kết thúc điện phân và khi đó trên catot bắt đầu thoát ra bọt khí. Giá trị của a là : A. 0,025. B. 0,050. C. 0,0125. D. 0,075. Bài 24. Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catôt và một lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là A. 0,15M. B. 0,2M. C. 0,1M. D. 0,05M. Bài 25. Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 (D=1,25 g/ml) với điện cực trơ, thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu2+ còn lại trong dung dịch sau điện phâncần dùng 100 ml dung dịch H2S 0,5M. Nồng độ % của dung dịch CuSO4 ban đầu là : A. 12,8%
B. 9,6%
C. 10,6%
D. 11,8%
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP KIM LOẠI KIỀM- KIỀM THỔ - NHÔM Dạng 1. Bài tập về kim loại kiềm (kiềm thổ) và kim loại có hidroxit lưỡng tính tác dụng với nước, dung dịch axit và dung dịch kiềm: Phương pháp giải: Ban đầu kim loại kiềm (hoặc kiềm thổ) tác dụng với nước tạo dung dịch kiềm n M(OH)n + M + H2O H2. (1) 2 Sau đó dung dịch kiềm tạo thành hóa tan một phần hoặc hoàn toàn các kim loại có hidroxit lưỡng tính m m) AO(4 A + (4 – m) OH- + (m – 2) H2O + H2. (2) 2 2 Khi giải bài tập dạng này thường sử dụng phương pháp bảo toàn electron cho cả quá trình để giải. Câu 1: Một hỗn hợp A gồm Na và Al. Cho m gam hỗn hợp A vào nước dư thu được dung dịch B và 20,16 lít H2 (đktc). Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ để được kết tủa lớn nhất, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 15,3 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 28,8 gam. B. 18,45 gam. C. 35,1 gam. D. 14,4 gam. Giải: 15,3 n Al 2n Al2O3 2. 0,3(mol) 102 Al3+ + 3e H2. Al 2H+ + 2e 0,3 0,9 1,8 0,9 + Na + 1e Na 0,9 0,9 m = 0,3.27 + 0,9. 23 = 28,8 gam Đáp án A. Câu 2: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện. A. 39,87%. B. 49,87%. C. 29,87%. D. 77,31%. Giải: Chọn số mol H2 ban đầu là 1 mol số mol H2 sau bằng 1,75 mol Na+ + 1e H2. Na 2H+ + 2e Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
x x 2 1 3+ Al Al + 3e 3,5 1,75 x 3x y 3y x 3x 2 x 0,5 0,5.23 theo bài ta có: %mNa .100% 29,87% 0,5.23 1.27 x 3y 3,5 y 1 Câu 3: Một hỗn hợp A gồm 2 kim loại K và Zn được chia làm 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với nước dư thu được 2,688 lít H2 (đktc). Cho phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ để hoà tan hết 2 kim loại thì thu được dung dịch B và 4,032 lít H2 (đktc). Khối lượng của hỗn hợp A ban đầu là A. 12,09 gam. B. 24,96 gam. C. 10,53 gam. D. 12,48 gam. Giải: + + K + 1e H2. K 2H + 2e x x 0,24 0,12 Zn2+ + 2e Zn 0,36 0,18 x/2 x y 2y x x 0, 24 x 0,12 theo bài ta có: mA (0,12.39 0,12.65).2 24,96gam x 2y 0,36 y 0,12 Câu 4: Một hỗn hợp A gồm K, Al và Fe được chia làm 3 phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với nước dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Cho phần hai tác dụng với dung dịch KOH dư thu được 7,84 lít H2 (đktc). Hoà tan hoàn toàn phần 3 trong 500 ml dung dịch H2SO4 1,2M thu được 10,08 lít H2. Khối lượng hỗn hợp kim loại trong A là A. 14,9 gam. B. 44,7 gam. D. 23,9 gam. D. 19,4 gam. Giải K+ + 1e H2. K 2H+ + 2e x x 0,4 0,2 3+ Al Al + 3e 0,7 0,35 x 3x y 3y 2+ Fe + 2e Fe 0,9 0,45 z 3z x 3x 0, 4 x 0,1 theo bài ta có: x 3y 0, 7 y 0, 2 m A (0,1.39 0, 2.27 0,1.56).3 44, 7gam x 3y 2z 0,9 z 0,1 Câu 5: Hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al . Nếu cho m gam hỗn hợp X vào nước dư chỉ thu được dung dịch X và 12,32 lít H2 (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 66,1 gam muối khan. Giá trị của m là A. 36,56 gam B. 31,36 gam C. 24,68 gam D. 27,05 gam Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12 Giải:
12,32 1,1 m X 66,1 35,5.1,1 27, 05gam 22, 4 Câu 6: Một hỗn hợp A gồm Na và Al. Cho m gam hỗn hợp A vào nước dư thu được 1,344 lít H2 (đktc), dung dịch B và phần không tan C. Cho 2m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 20,832 lít khí (đktc). a. Giá trị của m là: A. 8,79 gam. B. 4,74 gam. C. 15 gam. D. 7,5 gam. b. Cho 50 ml dung dịch HCl vào dung dịch B sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy kết tủa bị hoà tan một phần còn lại 0,78 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch HCl là A. 0,2M. B. 1,2M. C. 1,8M. D. 2,4M. Câu 7: Một hỗn hợp A gồm 2 kim loại K và Zn được chia làm 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với nước dư thu được 2,688 lít H2 (đktc). Cho phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ để hoà tan hết 2 kim loại thì thu được dung dịch B và 4,032 lít H2 (đktc). a. Khối lượng của hỗn hợp A ban đầu là A. 12,09 gam. B. 21,06 gam. C. 10,53 gam. D. 12,48 gam. b. Cho dung dịch B tác dụng với V lít dung dịch chứa hỗn hợp HCl 1M và H 2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 100 ml. B. 140 ml. C. Cả A và B. D. A hoặc C. Câu 8: Một hỗn hợp X gồm K và Al được hoàn tan hoàn toàn vào nước dư thu được dung dịch A và 11,2 lít khí H2 (đktc). Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch A đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15,6 gam kết tủa. a. Khối lượng của hỗn hợp X là A. 31 gam. C. 44,4 gam. C. 23 gam. D. 21 gam. b. Cho dung dịch A tác dụng với V lít dung dịch HCl 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 300 ml. B. 500 ml. C. 700 ml. D. A, B đúng. Câu 9: Một hỗn hợp A gồm Na, Mg và Al được chia làm 3 phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với nước dư thu được 0,896 lít H2 (đktc).Cho phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,944 lít H2 (đktc). Cho phần 3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch B và 9,184 lít H2 (đktc). 1. Khối lượng hỗn hợp kim loại trong A là. A. 8,26 gam. B. 6,28 gam. C. 2,68 gam. D. 8,62 gam. 2. Cho dung dịch B tác dụng với 450 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH) 2 0,5 M lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là? A. 11,9 gam. B. 9,1 gam. C. 1,9 gam. D. 19,1 gam. Câu 10: Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và một kim loại kiềm M vào trong nước. Sau phản ứng thu được dung dịch B và 5,6 lít khí (ở đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch B để thu được một lượng kết tủa lớn nhất. Lọc và cân kết tủa được 7,8 gam. Kim loại kiềm là: A. Li B. Na C. K D. Rb. Câu 11: Cho m gam hỗn hợp Na và Al vào H2O được dd chỉ chứa một chất tan duy nhất và giải phóng 4,48lít khí ở đktC. Giá trị của m là: A. 3,85g B. 5g C. 7,3g D. 7,7g
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
n Cl n OH 2n H2 2.
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Câu 12: Một hỗn hợp A gồm Ba và Al. Cho m gan A vào nước dư thu được 2,688 lít H2 (đktc). Cho 2m gam A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 8,064 lít H2 (đktc). Xác định m? A. 10,05 gam.
B. 12,54 gam.
D. Đáp án khác.
C. 20,76 gam.
Câu 13: Một hỗn hợp gồm Na và Al có tỷ lệ số mol là 1 : 2. Cho hỗn hợp này vào H2O. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 8,96 lít H2 (đktc) và một chất rắn. Khối lượng chất rắn là giá trị nào sau đây?
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
A. 5,6 gam.
B. 5,5 gam.
C. 5,4 gam.
D. 10,8 gam.
Câu 14: Cho một hỗn hợp gồm 0,1 mol Ba và 0,15 mol Al vào nước. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 200 ml dung dịch X. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với 100 ml dung dịch H2SO4 0,4M thu được kết tủa Y. Tính khối lượng kết tủa Y? A. 13,61 gam.
B. 20,59 gam.
C. 22,93 gam.
D. 24,49 gam.
Cho phần 2 tác dụng với 1,792 lít CO2 (đktc) thu được a gam kết tủa. Xác định a. A. 5,85 gam.
B. 15,75 gam.
C. 11,76 gam.
9,79 gam.
Câu 15: Một hỗn hợp X gồm Na, Al, Fe (với tỉ lệ mol Na : Al là 5 : 4) tác dụng với H2O dư thì thu được V lít khí, dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thì thu được 0,25V lít khí (các khí đo cùng điều kiện). Thành phần % khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là A. 34,8% B. 14,4% C. 33,43% D. 20,07%
DẠNG 2 : Bài tập về dung dịch kiềm tác dụng với dung dịch axit, PH của dung dịch: Phương pháp giải : B1 : Tính số mol của các axit từ đó tìm số mol H+ B2 : Tính số mol của các bazơ từ đó tìm số mol của OH-. B3 : So sánh số mol H+ với số mol của OH- từ đó tính số mol H+ hoặc OH- dư n n OH Nếu H+ dư H H pH log H du V V axit
bazo
n n H Nếu OH- dư OH OH pOH log OH pH 14 pOH du Vaxit Vbazo - bài tập về kim loại kiềm (kiềm thổ) tác dụng với nước - Kim loại kiềm (kiềm thổ) tác dụng với nước rồi lấy dung dịch cho tác dụng với axit. - Kim loại kiềm (kiềm thổ) tác dụng với dung dịch axit Câu 1: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ vào nước thu được 2,24 lit khí (đktc) và dung dịch X. Để trung hoà X cần dùng V ml dung dịch HCl 2M. Giá trị của V là: A. 10 ml B. 100 ml. C. 200ml D.20ml Giải
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
2, 24 0, 2 0, 2 VHCl 0,1lit 100ml 22, 4 2 Câu 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại thuộc 2 chu kỳ liên tiếp vào 200ml dung dịch HCl thu được 3,36 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch X vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M thì thu được 5,46 gam kết tủa. Xác định nồng độ mol/lít của dung dịch HCl. n HCl 2n H2 2.
A. 0,45M.
B. 0,55 M.
C. 0,65M.
D. 0,35M.
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Giải n OH du 3n Al(OH)3 3.
5, 46 0, 09 0, 21 m HCl 2n H2 n OH du 0, 09 C 0, 45M 78 0, 2
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn một kim loại M trong 400 ml dung dịch HCl 1M sau phản ứng thu được dung dịch A và 6,72 lít H2. Cho dung dịch A tác dụng với AgNO3 dư sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 57,4 gam.
B. 80,6 gam.
C. 23,2 gam.
D. 82,4 gam.
Giải n H2 0,3
1 n kim loại đã phản ứng với nước 2 H
n OH 2n H2 n H 0,6 0, 4 0, 2 mkettua mAgCl mAg2O 0, 4.143,5 0,1.232 80,6gam Câu 4: Cho 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,2M và HNO3 0,15M trung hoà vừa đủ với 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH C1 (M) và Ba(OH)2 C2 (M). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,8 gam chất rắn khan. Giá trị C1 và C2 lần lượt là: A. 0,15M và 0,05M. B. 0,1M và 0,1M. C. 0,02M và 0,1M. D. 0,1M và 0,02M. Câu 5: Cho 500 ml dung dịch A Chứa hỗn hợp Ba(OH)2 0,5M và KOH 0,5M trung hoà vừa đủ 400 ml dung dịch B chứa hỗn hợp HCl C1 (M) và H2SO4 C2 (M). Sau phản ứng thu được 46,6 gam kết tủa. Giá trị C1 và C2 lần lượt là: A. 0,5 M và 0,6M. D. 0,5 M và 0,875 M. C. 0,875 M và 0,5 M. D. 0,5 M và 1 M Câu 6: Một dung dịch A gồm 2 axit HCl và H2SO4. Để trung hoà 10 ml dung dịch A cần 40 ml dung dịch NaOH 0,5 M. Mặt khác nếu lấy 100 ml dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn dung dịch thu được 13,2 gam muối khan. Nồng độ mol/lít của dung dịch HCl và H2SO4 trong A lần lượt là: A. 0,04 M và 0,05 M. B. 0,07 M và 0,05 M. C. 0,08 M và 0,06 M. D. Kết quả khác. Câu 7: Trộn 100 ml dung dịch X chứa hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,1M với 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 và HCl 0,1M thu được dung dịch Z và 2,33 gam kết tủa. Xác định PH của dung dịch Z. PH = 2. PH = 12. C. PH = 7. D. PH = 13. Câu 8: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào nước thu được dung dịch Y có PH = 13 và thể tích khí H2 bay ra là 2,24 lít. Thể tích dung dịch Y là: A. 1 lít. B. 1,25 lít. C. 1,45 lít. D. 2 lít. Câu 9: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01 M với 250 ml dung dịch NaOH aM thu được 500 ml dung dịch có PH = 12. Giá trị a là: A. 0,13M. B. 0,12M. C. 0,14M. D. 0.10M. Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Câu 10: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 aM thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có PH = 12. Tính m và a. A. 0,5628 gam và 0,05M. B. 0,4828 gam và 0,04M. C. 0,5828 gam và 0,06M. D. Kết quả khác. Câu 11: Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75 M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08 M và KOH 0,04 M. PH của dung dịch thu được là: A. 4. B. 7. C. 12. D. 13. Câu 12: Trộn 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,1 M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a mol/lít thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có PH = 13. Giá trị a và m lần lượt là: A. 0,15 M và 2,33 gam. B. 0,15 M và 4,46 gam. C. 0,2 M và 3,495 gam. D.0,15M và 10,445 gam. Câu 13: A là dung dịch HCl có nồng độ a (M), B là dung dịch Ba(OH)2 0,01 M. Cho 50 ml dung dịch A vào 150 ml dung dịch B được 200 ml dung dịch C có PH = 2. Giá trị của a là: A. 1 M B. 0,1M. C. 0,01M D. 0,001M. Câu 14: Cho dung dịch A chứa hỗn hợp H2SO4 0,1M và HNO3 0,3M, dung dịch B chứa hỗn hợp Ba(OH)2 0,2 M và KOH 0,1M. Lấy a lít dung dịch A cho vào b lít dung dịch B được 1 lít dung dịch C có PH = 13. Giá trị a, b lần lượt là: A. 0,5 lít và 0,5 lít. B. 0,6 lít và 0,4 lít. C. 0,4 lít và 0,6 lít. D. 0,7lít và 0,3 lít. Câu 15: Cho 200 ml dung dịch X chứa hỗn hợp H2SO4 a M và HCl 0,1 M tác dụng với 300 ml dung dịch Y chứa hỗn hợp Ba(OH)2 b M và KOH 0,05M thu được 2,33 gam kết tủa và dung dịch Z có PH = 12. Giá trị của a và b lần lượt là: A. 0,01 M và 0,01 M. B. 0,02 M và 0,04 M. C. 0,04 M và 0,02 M D. 0,05 M và 0,05 M. Câu 16: Cho hỗn hợp A gồm Na và Ba có tỉ lệ mol tương ứng bằng 1:1 tác dụng với 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch B, m gam kết tủa và 10,64 lít H2. Giá trị của m và pH của dung dịch thu được sau phản ứng lần lượt là A. 58,25 gam và 13 B. 58,25 gam và 1. C. 73,78 gam và 13. D. 73,78 và 1. Câu 17: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là A. 2. B. 1. C. 6. D. 7. Câu 18: Cho 0,69 gam Na vào 100 ml dung dịch HCl có nồng độ C (mol/l), kết thúc phản ứng, thu được dung dịch A, cho lượng dư dung dịch CuSO4 vào dung dịch A, thu được 0,49 gam một kết tủa, là một hiđroxit kim loại. Trị số của C là: A. 0,2 B. 0,3 C. 0,1 D. Một giá trị khác Câu 19: Cho dung dịch A chứa hỗn hợp H2SO4 0,1M và HNO3 0,3M, dung dịch B chứa hỗn hợp Ba(OH)2 0,2 M và KOH 0,1M. Lấy a lít dung dịch A cho vào b lít dung dịch B được 1 lít dung dịch C có PH = 13. Giá trị a, b lần lượt là: A. 0,5 lít và 0,5 lít. B. 0,6 lít và 0,4 lít. C. 0,4 lít và 0,6 lít. D. 0,7lít và 0,3 lít Dạng 3: Xác định nguyên tố kim loại kiềm (kiềm thổ) và hợp chất của nó Phương pháp đánh giá Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 19 gam hỗn hợp X gồm M2CO3 và MHCO3 (M là kim loại kiềm) trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Kim loại M là A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. Giải
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
19 95 M 61 M 95 2M 60 17,5 M 34 Na 0, 2 Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 7,9 gam hỗn hợp A gồm một kim loại kiềm và một kim loại nhóm IIA thuộc cùng một chu kỳ trong V lít dung dịch HCl 1M vừa đủ. Sau phản ứng thu được dung dịch B 3,36 lít H 2 (đktc). Xác định 2 kim loại trên. A. Li và Be. B. Na và Mg. C. K và Ca. D. Rb và Sr. Giải K 7,9 7,9 n H2 n hh 2n H2 0,15 n hh 0,3 M hh 26,33 M 52,67 0,3 0,15 Ca Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
n hh n CO2 0, 2(mol) M hh
Câu 3: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg. Giải 98.20 0, 2(mol) Chọn mdd H2SO4 bằng 98 gam n H 2SO4 100.98 MSO4 + 2 H2O M(OH)2 + H2SO4 0,2 0,2 0,2 0, 2.(M 96) C% MSO4 0, 2721 M 64 Cu 0, 2.(M 34) 98 Câu 4: Một hỗn hợp A gồm 2 kim loại trong đó có một kim loại kiềm và một kim loại thuộc nhóm IIA nằm trong cùng một chu kỳ. Lấy 7gam hỗn hợp A cho tác dụng với H2SO4 loãng vừa đủ, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 26,2gam hỗn hợp muối sunfat trung hoà. Hai kim loại có trong hỗn hợp là A. Li và Be. B. Na và Mg. C. K và Ca. D. Rb và Sr. Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 0,575(g) một kim loại kiềm vào nước. Để trung hòa dung dịch thu được cần 25(g) dung dịch HCl 3,65% . Đây là kim loại A. Li B. Na C. K D. Rb Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 2,73(g) một kim loại kiềm vào nước thu được một dung dịch có khối lượng lớn hơn so với lượng nước đã dùng là 2,66(g) . Đó là kim loại A. Na B. K C. Rb D. Cs Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 23,4 gam muối Clorua của một kim loại M vào nước thu được 100 ml dung dịch A. Để kết tủa hết ion Cl- có trong 40 ml dung dịch A cần vừa đủ 160 ml dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được 22,96 gam kết tủa. Công thức của muối và nồng độ mol/lít của AgNO3 là A. NaCl và 1M. B. FeCl2 và 1M. C. CuCl2 và 1M. D. AlCl3 và 1M. Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 21,2 gam một muối cacbonat của một kim loại M cần vừa đủ 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M. Kim loại M là A. Fe. B. Na. C. K. D. Mg. Câu 9: Khi điện phân 25,98 gam iotđua của một kim loại X nóng chảy, thì thu được 12,69 gam iot. Cho biết iotđua của kim loại nào đã bị điện phân? A. KI B. CaI2 C. NaI D. CsI
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Câu 10: Khi điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thoát ra 0.896(l) khí (đkc) ở anốt (cực dương ) và 3,12(g) kim loại ở catốt (cực âm) thì CTHH của muối là : A. NaCl B. KCl C. RbCl D. LiCl Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 37,6 gam hỗn hợp X gồm M2CO3 và MHCO3 Cần vừa đủ 500 ml dung dịch HCl 1M, sau phản cô cạn dung dịch thu được 37,25 gam muối Clorua. Kim loại kiềm là. A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. Câu 12: Hoà tan hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp A gồm kim loại kiềm M và oxit tương ứng của nó trong nước dư thu được dung dịch A. Để trung hoà hoàn toàn dung dịch A cần vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,4 gam muối khan. Khối lượng mỗi chất có trong 10,8 gam hỗn hợp A là A. 4,6 gam Na và 6,2 gam Na2O. B. 3,9 gam K và 6,9 gam K2O. B. 2,3 gam Na và 8,5 gam Na2O. D. 7,8 gam K và 3 gam K2O Câu 13: Trong 500ml dung dịch X có chứa 0,4925 gam một hỗn hợp gồm muối clorua và hiđroxit của kim loại kiềm. Đo pH của dung dịch là 12 và khi điện phân 1/10 dung dịch X cho đến khi hết khí Cl2 thì thu được 11,2 ml khí Cl2 ở 2730C và 1 atm. Kim loại kiềm đó là: A. K B. Cs C. Na D. Li Câu 14: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A, B nằm kế tiếp nhau trong bảng HTTH. Lấy 2,9g X hoà tan hoàn toàn vào nước thu được 2,24 lít khí khí (đktc). A, B là hai kim loại: A. Na, K B. Li, Na C. K, Rb D. Rb, Cs Câu 15: Cho 31,84g hỗn hợp gồm muối Natri của hai halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bang HTTH vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 57,34g kết tủa. Công thức của mỗi muối là: A. NaCl và NaBr B. NaBr và NaI. C. NaF và NaCl. D. Không xác định được. Câu 16: Cho 9,1 gam hỗn hơ ̣p hai muố i cacbonnat của hai kim loa ̣i kiề m ở hai chu kỳ liên tiế p tác du ̣ng với dung dich ̣ HCl thu đươ ̣c 2,24 lit́ CO2 (đktc). Hai kim loa ̣i đó là: A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs. Câu 17: Hỗn hợp A gồm hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp nhau. Hòa tan 0,37 gam hỗn hợp A trong nước dư, thu được dung dịch X. Cho 100 ml dung dịch HCl 0,4M vào dung dịch X, được dung dịch Y. Để trung hòa vừa đủ lượng axit còn dư trong dung dịch Y, cần thêm tiếp dung dịch NaOH có chứa 0,01 mol NaOH. Hai kim loại kiềm trên là: A. Li-Na B. Na-K C. K-Rb D. Rb-Cs Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 6,2 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp vào nước được dung dịch Y. Để trung hoà hết dung dịch Y cần vừa đủ 100 ml dung dịch Z chứa hỗn hợp HCl 1M và H 2SO4 0,5M. Hai kim loại trong X là A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs. Câu 19: 3,60 gam hỗn hợp gồm kali và một kim loại kiềm (A) tác dụng vừa hết với nước cho 2,24 lít khí hiđro (ở 0,5 atm, 00C). Biết số mol kim loại (A) trong hỗn hợp lớn hơn 10% tổng số mol hai kim loại, vậy (A) là nguyên tố nào? A. K B. Na C. Li D. Rb Câu 20: Chia 8,84 gam hỗn hợp một muối gồm MCl và BaCl2 thành hai phần bằng nhau. Hòa tan hoàn toàn phần thứ nhất vào nước rồi cho tác dụng với AgNO3 dư thì thu được 8,61gam kết tủa. Đem điện phân nóng chảy phần thứ hai thì thu được V lít khí X bay ra ở anot. a. Thể tích khí V (ở 27,30C và 0,88atm) là: A. 0,42 lít B. 0,84 lít C. 1,68 lít D. Kết quả khác. Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
b. Biết số mol của MCl gấp 4 lần số mol BaCl2, hiệu suất phản ứng 100%. Xác định kim loại hóa trị I. A. Li B. Na C. K D. Rb Câu 21: Hoà tan 23 g một hỗn hợp gồm Ba và 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kỳ liên tiếp vào nước được dung dịch D và 5,6 lít H2 (đktc). 1. Nếu trung hoà ½ dung dịch D cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 0,5M. 2. Nếu thêm 180 ml dung dịch Na2SO4 0,5M vào dung dịch D thì chưa kết tủa hết Ba2 còn nếu thêm 210 ml dung dịch Na2SO4 0,5M thì dung dịch sau phản ứng còn dư Na2SO4. Xác định tên của 2 kim loại. Câu 22: Cho hỗn hợp X gồm một kim loại Bari và một kim loại kiềm M tác dung với một lượng nước dư thu được 8,96 lít H2 (đktc) và dung dịch A. Nếu trung hoà dung dịch A trên bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 1M thì thu được 71,4 g muối khan. Cho biết số mol của kim loại kiềm gấp đôi số mol của Bari. 1. Hãy xác định kim loại kiềm. 2. Tìm khối lượng các kim loại trong X và thành phần % về khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp. 3. Tìm thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng. Câu 23: Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A và B thuộc 2 chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng HTTH. Nếu cho X tác dụng với V1 lít dung dịch HCl (axit vừa đủ) rồi cô cạn thì thu được a gam hỗn hợp muối khan, còn nếu cho X tác dụng vừa đủ với V2 lít dung dịch H2SO4 rồi cô cạn dung dịch thì thu được b gam hỗn hợp muối khan. Lập biểu thức tính tổng số mol của hỗn hợp X theo a và b. Nếu cho X tác dụng vừa đủ với ½ V1 lít dung dịch HCl và ½ V2 lít dung dịch H2SO4 đã dùng ở trên rồi cô cạn dung dịch thu được c gam hỗn hợp muối clorua và sunfat của A và B. Lập biểu thức tính c theo a và b. Cho b = 1,1807a, hãy xác định tên của 2 kim loại. Câu 24: Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A và B thuộc 2 chu kỳ liên tiếp có khối lượng 8,5 g. Cho X phản ứng hết với H2O sinh ra 3,36 lít H2 (đktc). 1. Xác định A và B, tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. 2. Thêm vào 8,5 g hỗn hợp X trên m gam kim loại kiềm thổ D được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với nước thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch E. Cô cạn dung dịch E thu được chất rắn Z có khối lượng 22,15 g. Xác định m và kim loại D. Câu 25: Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A và B thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau có khối lượng 8,5 g. Hoà tan hỗn hợp X trong 100 ml nước thu được dung dịch Y và V lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thì thu được 13,6 g chất rắn. 1. Tìm tổng số mol của A và B, xác định A và B, tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X, khối lượng dung dịch Y và thể tích V. 2. Lấy 8,5 g hỗn hợp X với thành phần như trên, thêm vào đó x gam một kim loại kiềm thổ D. Sau đó hoà tan 3 kim loại trong 100 ml nước được dung dịch Z có khối lượng 121,77 g và có 5,6 lít H2 bay ra (đktc). Tìm x, xác định D. 3. Thêm một lượng vừa đủ H2SO4 0,5M (d = 1,1g/ml) để trung hoà hết dung dịch Z, thu được dung dịch T và kết tủa K. Tìm thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng và tìm khối lượng kết tủa K, khối lượng dung dịch T. Dạng 4 : Bài tập về muối cacbonat và hidrocacbonat tác dụng với dung dịch axit - Nếu nhỏ từ từ dung dịch axit vào dung dịch chứa đồng thời CO32 và HCO3 : Ban đầu H+ sẽ phản ứng với CO32 trước tạo HCO3 . Nếu H+ dư mới phản ứng với HCO3 tạo CO2.
H+ + CO32- HCO3Nếu hết CO32 ta có Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
H+ + HCO3- CO2 H2O - Nếu nhỏ từ từ dung dịch chứa đồng thời CO32 và HCO3 vào dung dịch H+ : thì H+ phản ứng đồng thời với cả 2 ion theo đúng tỉ lệ mol của 2 ion đó tạo CO2 và nước. Hai ion cùng hết hoặc cùng dư. Phương pháp giải : Viết một phương trình phản ứng đồng thời của cả 2 ion với H+ theo Giả sử n CO2 : n HCO a : b a CO32 + b HCO3- + (2a+b) H (a+b) CO2 (a +b) H2O
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
3
3
Câu 1: Cốc A đựng 0,3 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3. Cốc B đựng 0,4 mol HCl. Đổ rất từ từ cốc B vào cốc A, Số mol CO2 thoát ra là giá trị nào? A. 0,4 B. 0,1 C. 0,3 D. 0,5 Giải + 2H + CO3 HCO3 0,3 0,3 0,3 + H + HCO3 CO2 H2O 0,1 0,5 (dư) n CO2 0,1(mol)
0,1
Câu 2: Nhỏ từ từ dung dịch chứa 0,1 mol Na2CO3 và 0,15 mol NaHCO3 vào V lít dung dịch HCl 1M, sau phản ứng hoàn toàn, khí CO2 thoát ra có thể tích là 2,8 lít (đktc). Giá trị của V là: A. 0,150. B. 0,125. C. 0,175. D. 0,225. 2 5 CO2 5 H2O n CO2 : n HCO 0,1: 0,15 2 : 3 2 CO3 + 3 HCO3 + 7 H 3
3
0,1(dư)
0,15(dư)
0,125
0,125.7 0,175(mol) 5 Câu 3: Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch X gồm Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thì thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch X lần lượt là: A. 0,21M và 0,18M B. 0,2M và 0,4M C. 0,21M và 0,32M D. 0,8M và 0,26M Giải n HCl
H+
CO32-
+
0,5C1 H+ +
0,5C1 HCO3-
HCO30,5C1 CO2
H2 O
0,045 0,045 0,045 n H 0,5C1 0,045 0,15 C1 0, 21M n HCO du 0,5C1 0,5C 2 0, 045 0, 06 0,5C 2 3
OH
Ba 2+
+
+
HCO3-
CO32- + H2O
0,06 + 0,5C2 CO32
0,06 + 0,5C2 BaCO3
0,06 + 0,5C2
0,06 + 0,5C2
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
n BaCO3 0,06 0,5C2 0,15 C2 0,18M Câu 4: Hòa tan hỗn hợp Na2CO3, KHCO3, Ba(HCO3)2 (trong đó số mol Na2CO3 và KHCO3 bằng nhau) vào nước lọc thu được dung dịch X và m gam kết tủa Y . Biết X tác dụng vừa đủ 0,16mol NaOH hoặc 0,24mol HCl thì hết khí bay ra . Giá trị m là : A. 7,88 g B. 4,925 g C. 1,97 g D. 3,94g Câu 5: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na 2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là: A. V = 22,4(a - b). B. V = 11,2(a - b). C. V = 11,2(a + b). D. V = 22,4(a + b). Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 39 gam hỗn hợp A gồm K2CO3, NaHCO3 và MgCO3 trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch B và 8,96 lít CO2 (đktc). Khối lượng KCl có trong dung dịch B là A. 14,9 gam. B. 7,45 gam. C. 22,35 gam. D. 11,175 gam. Câu 7: Thêm từ từ 100 ml dd H2SO4 1,0M vào 200 ml dd Na2CO3 0,8M thu được dd X và khí CO2. Thêm tiếp dd Ba(OH)2 dư vào dd X thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 46,94 gam B. 23,3 gam C. 46,6 gam D. 23,64 gam Câu 8: Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào 200 ml dung dịch NaHCO3 và Na2CO3 thu được 1,12 lít CO2. Xác định nồng độ mol/lít của Na2CO3 trong dung dịch. A. 0,5M. B. 1,25M. C. 0,75M. D. 1,5M. Câu 9: Nhỏ từ từ 0,4 mol HCl vào dung dịch chứa 0,3mol Na2CO3 và 0,1 mol NaHCO3 thì thể tích khí CO2 (đktc) thu được là: A. 4,48 lít B. 5,6 lít C. 6,72 lít D. 2,24 lít Câu 10: Thêm từ từ từng giọt 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 1,2M và NaHCO3 0,6M vào 200 ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng hoàn toàn -> dung dịch X. Cho nước vôi trong dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa. A. 8 B. 12 C. 6 D. 10 Câu 11: Tính thể tích CO2 (đktc) thoát ra khi cho từ từ dung dịch chứa 0,01 mol Na2CO3 và 0,01 mol KHCO3 vào dung dịch chứa 0,02 mol HCl. A. 0,448 lít B. 0,896 lít C. 0,2986 lít D. 0,2896 lít Câu 12: Hòa tan a (g) hỗn hợp Na2CO3; KHCO3 vào H2O được 400ml dung dịch A. Cho từ từ 100ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch A thu được dung dịch B và 1,008 lít khí (đktc). Cho B + dung dịch Ba(OH)2 dư được 29,55g kết tủa. a) Tính a = ? b) Nếu người ta đổ dung dịch A vào bình đựng 100ml dung dịch HCl 1,5M thì thể tích CO2 thu được ở đktc = ? Câu 13: Cho 200ml dung dịch HCl a (M) từ từ vào b (lít) dung dịch K2CO3 0,3M được dung dịch X. Dung dịch X không tác dụng với dung dịch BaCl2 nhưng tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư cho kết tủa. Biểu thức về mối quan hệ giữa a và b là: A. b a 3b B. 2b< a < 3b C. 1,5 a 3b D. 1,5b a 4b Câu 14: Cho 100ml dung dịch X chứa K2CO3 1M và KHCO3 0,5M từ từ vào 100ml dung dịch HCl 1M được a lít khí (đktc). Giá trị của a là: A. 2,24 B. 1,68 C. 1,344 D. 1,288 Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Câu 15: Hòa tan m(g) hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 vào 55,44g H2O được 55,44 ml dung dịch (d = 1,0822) Cho từ từ dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch trên cho đến khi thoát ra 1,1g khí thì dừng lại, dung dịch thu được cho tác dụng với nước vôi trong dư được 1,5g . a) Tính m = ? b) Tính C% của mỗi muối trong dung dịch đầu. c) Tính V dung dịch HCl 0,1M đã dùng. Dạng 5: Bài tập về nước cứng - Phương pháp phân loại nước cứng dựa vào tính chất của nó: Giả sử một loại nước có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+ và c mol HCO3 t C 0
2HCO3-
+
H 2O
c 2
c
M2+
CO32-
CO32-
+
MCO3
c 2
a+b
c M2+ bị kết tủa hết nước cứng tạm thời Khi đun nóng thì dung dịch nước lọc là nước mềm 2 c Nếu a + b > M2+ chưa bị kết tủa hết nước cứng toàn phần Khi đun nóng thì dung dịch nước lọc là 2 nước cứng vĩnh cửu c Nếu =0 nước cứng vĩnh cửu 2
Nếu a+b
Câu 1: Một dung dịch A có chứa các ion sau: 0,03 mol Mg2+; 0,02 mol Ca2+ ; 0,05 mol Na+; 0,12 mol HCO3 và 0,03 mol Cl- . Dung dịch A thuộc loại A. Nước cứng tạm thời. B. Nước cứng toàn phần. C. Nước cứng vĩnh cửu. D. Nước mềm. Giải. 1 Vì n Mg 2 n Ca 2 0, 05 n HCO 0, 06 nước cứng tạm thời 3 2 Câu 2: Một cốc nước có chứa các ion: Na+ (0,02 mol) ; Mg2+(0,02 mol) ; Ca2+(0,04 mol), Cl- (0,02 mol) ; HCO3 (0,10 mol) và SO24 (0,01 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước còn lại trong cốc A. có tính cứng tạm thời. C. có tính cứng toàn phần. t C 0
2HCO3-
0,1
M2+ 0,06 (dư)
CO32-
B. là nước mềm. D. có tính cứng vĩnh cửu. Giải. +
H 2O
0,05
+
CO32-
MCO3
0,05 Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Vì M2+ cò dư Dung dịch sau phản ứng là nước cứng vĩnh cửu. - Cách làm mềm nước cứng và cách làm mất tính cứng của một loại nước cứng ? Câu 3 : Cho một dung dịch nước cứng sau: 0,05 mol Mg2+ ; 0,03 mol Ca2+ ; 0,14 mol Na+ ; 0,09 mol HCO3 ; 0,05
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
mol NO3 và 0,08 mol SO24 . Với các hóa chất sau : NaOH ; Ca(OH)2 ; NaHCO3 ; NaCl ; HCl ; Na2CO3 ; Na3PO4 ; NaHSO4 ; Na2SO4. a. Có bao nhiêu hóa chất có thể làm mềm được nước cứng trên ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 7. b. Có bao nhiêu hóa chất có thể làm mất tính cứng toàn phần của nước cứng trên ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 7. 2+ 2+ Câu 4: Trong mô ̣t số nước ứng chứa a mol Ca , b mol Mg , và c mol HCO3 . Nế u chỉ dùng nước vôi trong, nồ ng đô ̣ Ca(OH)2 pM để làm giảm đô ̣ cứng của cố c thì người ta thấ y khi thêm V lit́ nước vôi trong vào cố c, đô ̣ cứng trong cố c là nhỏ nhấ t (coi các kết tủa ở dạng muối cacbonat). Biể u thức tính V theo a, b, p là: b+a 2b a b 2a ba A. V = B.V= C. V= D. V= p p p 2p Giải Ca2+ + 2 OHCa(OH)2 pV pV 2pV HCO3-
+
OH
t C 0
2pV
M2+ a+b+pV
+
CO32-
CO 32-
+
H 2O
2pV
MCO3
2pV
ab p Câu 5: Một loại nước cứng có chứa Ca2+ 0,004M ; Mg2+ 0,003M và HCO-3 0,016M còn lại là Cl- và Na+. Tính thể tích dung dịch Ca(OH)2 2.10-2 M tối thiểu cần lấy để chuyển 1,0 lít nước cứng đó thành nước mềm (biết các kết tủa dưới dạng muối cacbonat) ? A. 0,35 lít B. 0,5 lít C. 0,4 lít D. 0,2 lít Dạng 6: Bài tập về CO2 (SO2) tác dụng với dung dịch kiềm - Trường hợp 1: Biết số mol các chất tham gia phản ứng Khi cho CO2 tác dụng với dung dịch kiềm có thể xảy ra các phản ứng sau: OH- + CO2 → HCO3 (1) a b pV 2pV V
2 OH- + CO2 → CO32 + H2O Nếu dung dịch có M2+ và CO32 ta có: M2+
+
CO32-
(2)
MCO3
(3)
Khi bài toán cho biết số mol OH- và CO2 tham gia phản ứng thì trước tiên phải lập tỉ lệ số mol T=
n OH n CO2
. Sau
đó kết luận phản ứng xảy ra và tính toán theo dữ kiện bài toán. Nếu T 1: Chỉ xảy ra phản ứng (1), muối thu được chỉ có HCO3
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Nếu 1 < T < 2: Xảy ra cả phản ứng (1) và (2), sản phẩm thu được có 2 muối là HCO3 và CO32 . Nếu T 2: Chỉ xảy ra phản ứng (2), muối thu được chỉ có CO32 Khi T < 1 thì CO2 còn dư, OH- phản ứng hết Khi 1 T 2 : Các chất tham gia phản ứng đều hết Khi T > 2: NaOH còn dư, CO2 phản ứng hết - Trường hợp 2: Dẫn từ từ CO2 vào dung dịch kiềm. Nêu hiện tượng xảy ra khi dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (hoặc hỗn hợp NaOH và Ca(OH)2) tới dư. Có nhận xét gì khi thu được số mol kết tủa nhỏ hơn số mol M2+ Ban đầu CO2 phản ứng với OH- tạo muối trung hòa Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Chú ý:
2 OH- + CO2 → CO32 + H2O Nếu CO2 dư sẽ phản ứng với muối trung hòa tạo muối axit
CO32 + CO2 + H2O → 2 HCO3 Nếu dung dịch còn CO32 ta có:
M2+
+
CO32-
MCO3 n kết tủa
n kết tủa
n CO2
n CO2
M(OH)2 tác dụng với CO2 M(OH)2 và AOH tác dung với CO2. Nhận xét: Nếu dẫn CO2 vào dung dịch kiềm thu được số mol kết tủa nhỏ hơn số mol của M2+ Có 2 trường hợp: Trường hợp 1: Chỉ xảy ra phản ứng tạo muối trung hòa và OH- còn dư n CO2 n Trường hợp 2: xảy ra cả 2 phản ứng nCO2 nOH n Chú ý: Nếu dẫn CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp 2 bazơ thu được số mol kết tủa bằng số mol M 2+ ta có: n n CO2 n OH n Câu 1: Hấp thụ hoàn toàn 0,1 mol CO2 bằng 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,8M và NaOH 0,5M thì thu được bao nhiêu gam kết tủa. A. 11,82 gam. B. 15,76 gam. C. 17,73 gam. D. 19,70 gam. Câu 2: Sục 16,8 lít khí CO2 (đktc) vào 100 gam dung dịch chứa M(OH)n nồng độ 14%, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch có chứa 25 gam muối. Kim loại M là: A. Ca. B. K. C. Ba. D. Na. Câu 3: Sục 4,48 lít (đktc) CO2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m g kết tủa. Tính m A. 23,64g B. 14,775g C. 9,85g D. 16,745g
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Câu 4: Cho 400 ml dung dịch Ba(OH)2 hấp thụ hết 0,4 mol khí CO2, sau phản ứng thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ mol/lít của dung dịch Ba(OH)2 là: A. 0,375M. B. 0,6875M. C. 0,475M. D. Cả A và B đều đúng. Câu 5: Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết trong dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 và 0,1 mol NaOH. Sau phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa và dung dịch có chứa 21,35 gam muối. Giá trị của V tương ứng là: A. 8,96 lít. B. 7,84 lít. C. 6,72 lít. D. 8,40 lít. Câu 6: Dung dịch A chứa Ca(OH)2. Cho 0,06 mol CO2 vào A thu được 4m gam kết tủa còn cho 0,08mol CO2 thì thu được 2m gam kết tủa. Giá trị m là A. 4 gam B. 2 gam C. 3 gam D. 1 gam Câu 7: Cho 18,3 gam hỗn hợp X gồm Na và Ba vào nước thu được dung dịch Y và 4,48 lít H 2 (đktc). Xác định thể tích CO2 (đktc) cho vào dung dịch Y để thu được kết tủa cực đại? A. 2,24 lít ≤ V ≤ 4,48 lít B. 4,48 lít ≤ V ≤ 6,72 lít C. 2,24 lít ≤ V ≤ 6,72 lít D. 1,12 lít ≤ V ≤ 6,72 lít Câu 8: Hấp thụ hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp gồm CO2 và SO2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 27 vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,075M được kết tủa và dung dịch Y. Biết khi 2 khí này tạo ra kết tủa hay hòa tan kết tủa đều có hiệu suất phản ứng như nhau. Khối lượng dung dịch Y so với khối lượng dung dịch Ba(OH)2 ban đầu A. tăng 9,9 gam. B. tăng 10,8 gam. C. giảm 20,7 gam. D. giảm 9,9 gam. Câu 9: Hỗn hợp X gồm Na, Ca, Na2O, CaO. Hòa tan hết 51,3 gam hỗn hợp X vào nước được 5,6 lít H2 (đktc) và dung dịch kiềm Y, trong đó có 28 gam NaOH. Hấp thụ 17,92 lít SO2 ( đktc) vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là. A. 60. B. 54. C. 72. D. 48. Câu 10: Cho CO2 hấp thụ hết vào 300 ml dung dịch A chứa hỗn hợp Ba(OH)2 1M và NaOH 1M, sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Thể tích khí CO2 (đktc) đã phản ứng với dung dịch A là: A. 4,48 lít. B. 11,2 lít. C. 15,68 lít. D. Cả A và C đều đúng. Câu 11: Dẫn 5,6 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độ a M; dung dịch thu được có khả năng tác dụng tối đa 100 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là? A. 0,75 B. 1,5 C. 2 D. 2,5 Câu 12: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Gía trị của a là? A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04 Câu 13: Cho 200 ml dung dịch A chứa hỗn hợp Ba(OH)2 và KOH theo tỷ lệ số mol là 1:1 hấp thụ hết 0,5 mol khí CO2 tạo ra 19,7 gam kết tủa. Nồng độ mol/lít của Ba(OH)2 trong dung dịch A là: A. 0,5M. B. 0,75M. C. 1M. D. Cả A và C đều đúng. Câu 14: Hấp thụ toàn bộ 0,896 lít CO2 vào 3 lít dd Ca(OH)2 0,01M được? A. 1g kết tủa B. 2g kết tủa C. 3g kết tủa D. 4g kết tủa Câu 15: Sục 4,48 lít CO2 vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 0,6M thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 39,4 gam. B. 15,76 gam. C. 23,64 gam. D. 7,88 gam. Câu 16: Sục khí CO2 vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M thu được 19,7 gam kết tủa. Hãy cho biết thể tích khí CO2 (đktc) đã sục vào là: A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. Cả A và C. Câu 17: Thổi CO2 vào dd chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol? Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
A. 0 gam đến 3,94g B. 0,985 gam đến 3,94g C. 0 gam đến 0,985g D. 0,985 gam đến 3,152g Câu 18: Hấp thụ 3,36 lít SO2 (đktc) vào 0,5 lít hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và KOH 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là A. 9,5gam B. 13,5g C. 12,6g D. 18,3g Câu 19: Cho 6,72 lit khí CO2 (đktc) vào 380 ml dd NaOH 1M, thu được dd A. Cho 100 ml dd Ba(OH)2 1M vào dd A được m gam kết tủa. Gía trị m bằng: A. 19,7g B. 15,76g C. 59,1g D.55,16g Câu 20: Hấp thụ hết 0,672 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Thêm tiếp 0,4gam NaOH vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là? A. 1,5g B. 2g C. 2,5g D. 3g Câu 21: Hấp thụ 4,48 lít CO2 (đktc) vào 0,5 lít NaOH 0,4M và KOH 0,2M. Sau phản ứng được dd X. Lấy 1/2 X tác dụng với Ba(OH)2 dư, tạo m gam kết tủa. m và tổng khối lượng muối khan sau cô cạn X lần lượt là A. 19,7g và 20,6g B. 19,7gvà 13,6g C. 39,4g và 20,6g D. 1,97g và 2,06g Câu 22: Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam? A. Tăng 13,2gam B. Tăng 20gam C. Giảm 16,8gam D Giảm 6,8gam Câu 23: Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,11 mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra lớn hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại giảm bao nhiêu? A. 1,84 gam B. 3,68 gam C. 2,44 gam D. 0,92 gam Câu 24: Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,08mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra nhỏ hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại tăng là bao nhiêu? A. 2,08 gam B. 1,04 gam C. 4,16 gam D. 6,48 gam Câu 25: Hấp thu hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Biết rằng cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A thì phải mất 50ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí thoát ra. Mặt khác cho dd Ba(OH) 2 dư vào dung dịch A được 7,88 gam kết tủa. Dung dịch A chứa? A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. NaOH và Na2CO3 D. NaHCO3, Na2CO3 Câu 26: V lít khí CO2 (đktc) vào 1,5 lít Ba(OH)2 0,1M được 19,7 gam kết tủa. Gía trị lớn nhất của V là? A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D. 6,72 Câu 27: Thổi V lit (đktc) CO2 vào 100 ml dd Ca(OH)2 1M, thu được 6g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa lấy dd đun nóng lại có kết tủa nữa. Gía trị V là: A.3,136 B. 1,344 C. 1,344 hoặc 3,136 D. 3,36 hoặc 1,12 Câu 28: Tỉ khối hơi của X gồm CO2 và SO2 so với N2 bằng 2. Cho 0,112 lít (đktc) X qua 500ml dd Ba(OH)2. Sau thí nghiệm phải dùng 25ml HCl 0,2M để trung hòa Ba(OH)2 thừa. % mol mỗi khí trong hỗn hợp X là? A. 50 và 50 B. 40 và 60 C. 30 và 70 D. 20 và 80 Câu 29: Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm N2 và CO2 (đktc) đi chậm qua 5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5 gam kết tủa. Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với H2. A. 18,8 B. 1,88 C. 37,6 D. 21 Câu 30: A là hỗn hợp khí gồm SO2 và CO2 có tỷ khối hơi so với H2 là 27. Dẫn a mol hỗn hợp khí A qua bình đựng 1 lít dung dịch NaOH 1,5a M, sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được m gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m và a là A. m = 103,5a . B. m =105a . C. m =141a . D. m =116a .
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Dạng 7: Các chuyên đề về hidroxit lưỡng tính Câu 1: Một cốc thuỷ tinh chứa 200ml dung dịch AlCl3 0,2M. Cho từ từ vào cốc V ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính khối lượng kết tủa nhỏ nhất khi V biến thiên trong đoạn 200ml V 280ml. A. 1,56g B. 3,12g C. 2,6g D. 0,0g Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 8,2 gam hỗn hợp Na2O, Al2O3 vào nước thu được dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất. Tính thể tích CO2 (đktc) cần để phản ứng hết với dung dịch A. A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít Câu 3: Thêm 150ml dung dịch NaOH 2M vào một cốc đựng 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,1 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100ml dung dịch NaOH 2M vào cốc, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,14 mol chất kết tủa. Tính x. A. 1,6M B. 1,0M C. 0,8M D. 2,0M Câu 4: Cho m gam hỗn hợp B gồm CuO, Na2O, Al2O3 hoà tan hết vào nước thu được 400ml dung dịch D chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M và chất rắn G chỉ gồm một chất. Lọc tách G, cho luồng khí H2 dư qua G nung nóng thu được chất rắn F. Hoà tan hết F trong dung dịch HNO3 thu được 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ khối so với oxi bằng 1,0625. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m. A. 34,8g B. 18g C. 18,4g D. 26g Câu 5: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với dung dịch NaOH 0,5M thu được một kết tủa keo, đem sấy khô cân được 7,8 gam. Thể tích dung dịch NaOH 0,5M lớn nhất dùng là bao nhiêu? A. 0,6 lít B. 1,9 lít C. 1,4 lít D. 0,8 lít Câu 6 : Thêm NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol HCl và 0,01 mol AlCl3. Lượng kết tủa thu được lớn nhất và nhỏ nhất ứng với số mol NaOH lần lượt là: A. 0,04 mol và 0,05 mol B. 0,03 mol và 0,04 mol C. 0,01 mol và 0,02 mol D. 0,02 mol và 0,03 mol Câu 7: Hoà tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,1M được dung dịch A. Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1M cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam. Giá trị của V là? A. 1,2 lít B. 1,1 lít C. 1,5 lít D. 0,8 lít Câu 8: Cho m gam Kali vào 250ml dung dịch A chứa AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít khí (đktc) và một lượng kết tủa. Tách kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Tính x. A. 0,15M B. 0,12M C. 0,55M D. 0,6M Câu 9: Cho dung dịch chứa 0,015 mol FeCl2 và 0,02 mol ZnCl2 tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn tách lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 1,605 gam chất rắn. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng chất rắn trên là: A. 70m B. 100ml C. l40ml D. 115ml Câu 10: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na2O, Al2O3 vào nước được dung dịch trong suốt A. Thêm dần dần dung dịch HCl 1M vào dung dịch A nhận thấy khi bắt đầu thấy xuất hiện kết tủa thì thể tích dung dịch HCl 1M đã cho vào là 100ml còn khi cho vào 200ml hoặc 600ml dung dịch HCl 1M thì đều thu được a gam kết tủa. Tính a và m. A. a=7,8g; m=19,5g B. a=15,6g; m=19,5g C. a=7,8g; m=39g D. a=15,6g; m=27,7g Câu 11: Cho 200ml dung dịch KOH vào 200ml dung dịch AlCl3 1M thu được 7,8 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch KOH đã dùng là: Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
A. 1,5M hoặc 3,5M B. 3M C. 1,5M D. 1,5M hoặc 3M Câu 12: Cho m gam Na vào 50ml dung dịch AlCl31M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,56 gam kết tủa và dung dịch X. Thổi khí CO2 vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa. Tính m. A. 1,44g B. 4,41g C. 2,07g D. 4,14g Câu 13: Thêm 240ml dung dịch NaOH 1M vào một cốc thuỷ tinh đựng 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,08 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100ml dung dịch NaOH 1M vào cốc, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,06 mol chất kết tủa. Tính x. A. 0,75M B. 1M C. 0,5M D. 0,8M Câu 14: Trong một cốc thuỷ tinh đựng dung dịch ZnSO4. Thêm vào cốc 200ml dung dịch KOH nồng độ x mol/l thì thu được 4,95 gam kết tủa. Tách kết tủa, nhỏ dung dịch HCl vào nước lọc thì thấy xuất hiện kết tủa trở lại, tiếp tục cho HCl vào đến khi kết tủa tan hết rồi cho dung dịch BaCl2 dư vào thì thu được 46,6 gam kết tủa. Tính x. A. 2M B. 0,5M C. 4M D. 3,5M Câu 15 : Cho m gam Na vào 200 gam dung dịch Al2(SO4)3 1,71%, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,78 gam kết tủa. Tính m. A. 1,61g B. 1,38g hoặc 1,61g C. 0,69g hoặc 1,61g D. 1,38g Câu 16: Dung dịch A chứa m gam KOH và 40,2 gam K[Al(OH)4]. Cho 500 ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch A thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 22,4g hoặc 44,8g B. 12,6g C. 8g hoặc22,4g D. 44,8g Câu 17: Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được 0,78 gam kết tủa. Nồng độ mol/l nhỏ nhất của dung dịch NaOH đã dùng là? A. 0,15M B. 0,12M C. 0,28M D. 0,19M Câu 18: Cho V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là: A. 0,9 B. 0,45 C. 0,25 D. 0,6 Câu 19: Cho 120 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH thu được 7,8 gam kết tủa. Nồng độ mol/l lớn nhất của NaOH là? A. 1,7M B. 1,9M C. 1,4M D. 1,5M Câu 20: Một cốc thuỷ tinh chứa 200ml dung dịch AlCl3 0,2M. Cho từ từ vào cốc V ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính khối lượng kết tủa lớn nhất khi V biến thiên trong đoạn 250ml V 320ml. A. 3,12g B. 3,72g C. 2,73g D. 8,51g Câu 21: Hoà tan hoàn toàn 19,5 gam hỗn hợp Na2O, Al2O3 vào nước được 500ml dung dịch trong suốt A. Thêm dần dần dung dịch HCl 1M vào dung dịch A đến khi bắt đầu thấy xuất hiện kết tủa thì dừng lại nhận thấy thể tích dung dịch HCl 1M đã cho vào là 100ml. Tính nồng độ mol của các chất tan trong dung dịch A. A. [Na[Al(OH)4]]=0,2M; [NaOH]=0,4M B. [Na[Al(OH)4]]=0,2M; [NaOH]=0,2M C. [Na[Al(OH)4]]=0,4M; [NaOH]=0,2M D. [Na[Al(OH)4]]=0,2M Câu 22: Cần ít nhất bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M cần cho vào 500 ml dung dịch Na[Al(OH)4]0,1M để thu được 0,78 gam kết tủa? A. 10 B. 100 C. 15 D. 170 Câu 23 : Cho V lít dung dịch NaOH 0,4M vào dung dịch có chứa 58,14 gam Al2(SO4)3 thu được 23,4 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là? A. 2,68 lít B. 6,25 lít C. 2,65 lít D. 2,25 lít
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Câu 24 : Rót V ml dung dịch NaOH 2M vào cốc đựng 300 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,25M thu được một kết tủa. Lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. V có giá trị lớn nhất là? A. 150 B. 100 C. 250 D. 200 Câu 25: Cho 100 ml dung dịch Al2(SO4)30,1M. Số ml dung dịch NaOH 0,1M lớn nhất cần thêm vào dung dịch trên để chất rắn có được sau khi nung kết tủa có khối lượng 0,51 gam là bao nhiêu? A. 500 B. 800 C. 300 D. 700 Câu 26: Cho dung dịch NaOH 0,3M vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M thu được một kết tủa trắng keo. Nung kết tủa này đến khối lượng không đổỉ được 1,02 gam chất rắn. Thể tích dung dịch NaOH lớn nhất đã dùng là? A. 2 lít B. 0,2 lít C. 1 lít D. 0,4 lít Câu 27: Hoà tan m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch B. Tiến hành 2 Thí nghiệm sau: TN1: Cho dung dịch B tác dụng với 110ml dung dịch KOH 2M thu được 3a gam kết tủa. TN2: Cho dung dịch B tác dụng với 140ml dung dịch KOH 2M thu được 2a gam kết tủa.Tính m. A. 14,49g B. 16,1g C. 4,83g D. 80,5g Câu 28 : Thêm dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol NaOH và 0,1 mol Na[Al(OH)4] thu được 0,08 mol chất kết tủa. Số mol HCl đã thêm vào là: A. 0,16 mol B. 0,18 hoặc 0,26 mol C. 0,08 hoặc 0,16 mol D. 0,26 mol Câu 29: Cho 250ml dung dịch NaOH 2M vào 250ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Tính x. A. 1,2M B. 0,3M C. 0,6M D. 1,8M Câu 30: Trong 1 cốc đựng 200 ml dung dịch AlCl3 0,2M. Rót vào cốc 100 ml dung dịch NaOH, thu được một kết tủa, đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi thu được 1,53 gam chất rắn. Nồng độ mol/l của dung dịch NaOH đã dùng là? A. 0,9M B. 0,9M hoặc 1,3M C. 0,5M hoặc 0,9M D. 1,3M Câu 31: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch Ba(OH)2 0,25M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là? A. 2,4 lít B. 1,2 lít C. 2 lít D. 1,8 lít Câu 32: Thêm dần dần Vml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 150ml dung dịch gồm MgSO4 0,1M và Al2(SO4)3 0,15M thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Tách kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m. A. 22,11g B. 5,19g C. 2,89g D. 24,41g Câu 33: Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Thêm từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng Y lớn nhất thì giá trị của m là: A. 1,71g B. 1,59g C. 1,95g D. 1,17g Câu 34: Hỗn hợp A gồm Al và Al2O3 có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 1,8:10,2. Cho A tan hết trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch B và 0,672 lít khí (đktc). Cho B tác dụng với 200ml dung dịch HCl thu được kết tủa D, nung D ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 3,57 gam chất rắn. Tính nồng độ mol lớn nhất của dung dịch HCl đã dùng. A. 0,75M B. 0,35M C. 0,55M D. 0,25M Câu 35: Cho V lít dung dịch NaOH 0,1M vào cốc chứa 200 ml dung dịch ZnCl2 0,1M thu được 1,485 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là? A. 1 lít B. 0,5 lít C. 0,3 lít D. 0,7 lít Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Câu 36 : Cho p mol Na[Al(OH)4] tác dụng với dung dịch chứa q mol HCl. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ : A. p: q < 1: 4 B. p: q = 1: 5 C. p: q > 1:4 D. p: q = 1: 4 Câu 37: Cho dung dịch A chứa 0,05 mol Na[Al(OH)4] và 0,1 mol NaOH tác dụng với dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl 2M lớn nhất cần cho vào dung dịch A để xuất hiện 1,56 gam kết tủa là? A. 0,06 lít B. 0,18 lít C. 0,12 lít D. 0,08 lít Câu 38 : Khi cho V ml hay 3V ml dung dịch NaOH 2M tác dụng với 400ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l ta đều cùng thu được một lượng chất kết tủa có khối lượng là 7,8 gam. Tính x. A. 0,75M B. 0,625M C. 0,25M D. 0,75M hoặc 0,25M Câu 39 : Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp K2O, Al2O3 vào nước được dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất. Cho từ từ 275ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch A thấy tạo ra 11,7 gam kết tủa. Tính m A. 29,4 gam B. 49 gam C. 14,7 gam D. 24,5 gam Câu 40: Cho 200 ml dung dịch NaOH tác dụng với 500 ml dung dịch AlCl3 0,2M thu được một kết tủa trắng keo, đem nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thì được 1,02 gam chất rắn. Nồng độ mol/l lớn nhất của dung dịch NaOH đã dùng là? A. 1,9M B. 0,15M C. 0,3M D. 0,2M
Dạng 8: BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM Câu 1: Trộn 5,4 gam Al với 4,8 gam Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng người ta thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là: A. 2,24g B.4,08g C.10,2g D. 0,224g Câu 2: Trộn 3,24 gam bột Al với 8 gam Fe2O3 rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư có 1,344 lít khí H2 (đktc). Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm: A. 50% B. 75% C. 65% D. Đáp án khác Câu 3: Trộn 10,8 gam bột nhôm với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiẹt nhôm thu được hỗn hợp A. hòa tan hết A bằng HCl thu được 10,752 lít H2(đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng là? A. 80% và 1,08lít B. 20% và 10,8lít C. 60% và 10,8lít D. 40% và 1,08lít Câu 4: Nung hỗn hợp A gồm Al và Fe3O4 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp B. Cho 33,1 gam B vào dung dịch NaOH dư thoát ra 3,36 lít khí (đktc).Tìm % khối lượng của Al trong hỗn hợp A. A. 29,91%.
B. 42,87%.
C. 25,40%.
D. Đáp số khác.
Câu 5: Cho hỗn hợp A ở dạng bột gồm Al và Fe3O4. Nung A ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp B. Nghiền nhỏ hỗn hợp B rồi chia thành 2 phần không bằng nhau. Phần 1: Cho tác dụng với NaOH dư thu được 1,176 lít H2 (dktc). Tách riêng phần không tan rồi hoà tan vào trong dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít khí (đktc). Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,552 lít khí (đktc). Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Câu 6: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với hỗn hợp A gồm bột Al và Fe2O3 trong điều kiện không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn B, chia B làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1,68 lit khí H2 (27,3oC và 2,2 atm).
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl 1 M vừa đủ thu được 12,32 lit H2 (đktc) và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH dư trong không khí, lọc kết tủa rồi đem nung cho đến khi khối lượng không đổi thì thu được chất rắn E. Các phản ứng đều có H = 100% a. Viết các phương trình phản ứng.
b. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp B.
c. Tính thể tích dung dịch HCl.
d. Tính khối lượng E.
Câu 7: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm một hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 . Sau khi kết thúc hoàn toàn thì thu được chất rắn A. Chia A làm 2 phần bằng nhau. Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch KOH 2M thì thu được 6,72 lít H2 (đktc). Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 1M thu được dung dịch B và 10,08 lít H2 (đktc). Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. 1. Tính thành phần % về khối lượng của Al và Fe3O4 trong hỗn hợp. 2. Tính thể tích dung KOH 2M trong thí nghiệm 1. 3. Tính thể tích dung dịch H2SO4 trong thí nghiệm 2. Câu 8: Nung hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp B. Cho hỗn hợp B tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 2,24 lít (đktc) và dung dịch C. Nếu cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư còn lại phần không tan nặng 13,6 gam. 1. Xác định khối lượng các chất trong hỗn hợp A và B. 2. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M càn cho vào dung dịch C để thu được kết tủa bé nhất, lớn nhất. Câu 9: Nung m (g) hỗn hợp A gồm bột Al và Fe3O4 một thời gian thu được chất rắn B. Để hòa tan hết B cần V ml dung dịch H2SO4 0,7 M. Sau phản ứng thu được dung dịch C và 13,44 lít khí (đktc). Cho dung dịch NaOH vào dung dịch C tới dư thì thu được kết tủa D. Nung D trong chân không cho đến khối lượng không đổi thu được 44 (g) chất rắn E. Cho 50 (g) hỗn hợp X gồm CO và CO2 đi qua ống sứ đựng E nung nóng. Sau khi E phản ứng hết thu được hỗn hợp khí Y có khối lượng gấp 1,208 lần khối lượng của X. 1. Tính % khối lượng các chất trong B.
2. Tính m, V.
Câu 10: Lấy 26,8 gam hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 thực hiên hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm,thu được chất rắn A,cho chất rắn này hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thấy thóat ra 11,2 lít khí H2 (đktc). Hãy xác định thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp. Câu 11: Khi nung hỗn hợp A gồm Al ,Fe2O3 được hỗn hợp B (hiệu suất 100%). Chia hỗn hợp B ra hai phần bằng nhau. Hòa tan một phần trong H2SO4 loãng dư, thu được 1,12 lít khí(đktc). Phần còn lại hòa tan trong dung dịch NaOH dư thì khối lượng chất không tan là 4,4 gam. a. Viết các phương trình phản ứng b. Xác định khối lượn các chất trong các hỗn hợp A,B.
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Câu 12: Cho hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 . Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp A trong điều kiện không có không khí. Chia hỗn hợp sau phản ứng làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch B và cặn rắn D. Phần 2 cho tác dụng với 1,12 lít dung dịch HCl 1M thu được dung dịch C và 4,48 lít H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 1. Tính khối lương Fe đã tạo thành trong phản ứng nhiệt nhôm. 2. Xác định khối lượng cặn rắn D.
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
3. Xác định khối lượng và % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu. Câu 13: Nung hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp B. Cho hỗn hợp B tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 2,24 lít (đktc) và dung dịch C. Nếu cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư còn lại phần không tan nặng 13,6 gam. 1. Xác định khối lượng các chất trong hỗn hợp A và B. 2. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào dung dịch C để thu được kết tủa bé nhất, lớn nhất. Câu 14: Có hỗn hợp gồm Nhôm và một oxit sắt. Sau phản ứng nhiệt nhôm thu được 96,6 g chất rắn. Hoà tan chất rắn trong dd NaOH dư thu được 6,72 lít khí đktc và còn lại một phần không tan A. Hoà tan hoàn toàn A trong dd H2SO4 đặc nóng thu được 30,24 lít khí B đktc . Xác định công thức của sắt oxit. A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. Không xác định được Câu 15: Nung m gam hh X gồm Al và Fe3O4 trong môi trường không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đựơc hỗn hợp Y. Cho Y vào 200 ml dung dịch NaOH lấy dư thấy có 1,344 lít khí bay ra, sau phản ứng còn lại 10,08 gam chất rắn không tan. a. Xác định m? A. 19,32 gam.
B. 38,64 gam.
C. 28,98 gam.
D. 14,49 gam.
b. Đem lọc bỏ phần không tan sau đó cho từ từ dung dịch HCl 2M vào dung dịch nước lọc đến thể tích là 200 ml thì thu được 7,8 gam kết tủa. Nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH đã dùng là: A. 1,5M.
B. 2,0M.
C. 2,5M.
D. 3,0M.
c. Đem hoà tan m gam hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 loãng, nóng dư. Tính thể tích khí NO (giả thiết khí duy nhất) bay ra ở đktc? A. 4,48 lít.
B. 4,928 lít.
C. 5,6 lít.
D. 4,032 lít.
Câu 16: Lấy 13,4 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn Y. Cho chất rắn Y vào dung dịch H2SO4 đâm đặc nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). a. Khối lượng Al trong hỗn hợp X là? A. 2,7 gam.
B. 5,4 gam.
C. 4,05 gam.
D. 6,48 gam.
b. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch sau phản ứng trên thu được kết tủa có khối lượng là: A. 10,7 gam.
B. 12,84 gam.
C. 9,095 gam.
D. 8 gam.
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Câu 17: Nung 13,4 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 đến khi phản ứng nhiệt nhôm xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y ( giả sử chỉ xảy ra phan ứng khử Fe2O3 về Fe). Cho chất rắn này hoà tan trong HCl dư thấy thoát ra 5,6 lít khí H2 (đktc).Thành phần của hỗn hợp Y gồm: A. Al, Al2O3 và Fe.
B. Al2O3, Fe và Fe2O3.
C. Al, Fe, Fe2O3 và Al2O3.
D. Al2O3 và Fe.
Câu 18: Một hỗn hợp gồm 5,4 gam Al và 18 gam FeO. Nung hỗn hợp X ở nhiệt độ cao sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Chia hỗn hợp Y thành 2 phần bằng nhau. 1. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được V lít H2 (đktc). Xác định V. Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
A. 2,24 lít.
B. 2,8 lít.
C. 3,36 lít.
D. 4.48 lít.
2. Cho phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,672 lít H2 (đktc) và còn lại m gam chất rắn không tan a. Xác định hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm. A. 80%.
B. 96%.
C. 90%.
D. 84,2%.
b. Đem hoà tan hoàn toàn m gam chất rắn không tan trên trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư. Tính thể tích khí SO2 thoát ra (đktc). A. 8,176 lít.
B. 4,088 lít.
C. 4,2 lít.
D. 4.032 lít.
Câu 19: Một hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al và 0,1 mol oxit của một kim loại. Nung hỗn hợp ở nhiệt độ cao để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được hỗn hợp Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 1,12 lít khí H2 và còn lại 5,6 gam chất rắn không tan. Vậy oxit của kim loại đó là: A. CuO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. FeO.
Câu 20: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm 14,49 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Hoà tan hết hỗn hợp Y trong dung dịch HNO3 loãng nóng thu được dung dịch Z và 3,696 lít khí NO duy nhất (đktc). a. Xác định thành phần của hỗn hợp Y. A. Fe, Fe3O4 và Al2O3.
B. Fe, Al và Al2O3.
C. Fe3O4, Fe, FeO và Al2O3.
D. Fe và Al2O3.
b. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Z đến khi kết tủa vừa hết các cation kim loại trong dung dịch Z thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Xác định m. A. 18,45 gam.
B. 17,13 gam.
C. 17,69 gam.
D. 18,49 gam.
Câu 21: Lấy 26,8 gam hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 thực hiên hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm,thu được chất rắn A,cho chất rắn này hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thấy thóat ra 11,2 lít khí H2 (đktc). Khối lượng Fe2O3 và Al trong 26,8 gam hỗn hợp là: A. 10,8 gam và 16 gam.
B. 13,5 gam và 13,3 gam. C. 16 gam và 10,8 gam.
D. A và C.
Câu 22: Nung hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp B. Cho hỗn hợp B tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 2,24 lít (đktc) và dung dịch C. Nếu cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư còn lại phần không tan nặng 13,6 gam. Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
1. Xác định khối lượng các chất trong hỗn hợp A và B.
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
2. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M càn cho vào dung dịch C để thu được kết tủa bé nhất, lớn nhất. Câu 23: Hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Lấy 85,6gam X đem nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm, sau một thời gian thu được m gam chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36lít khí (đktc) và còn lại m1 gam chất không tan. Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoat ra 10,08 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng Fe trong Y là? A. 18% B. 39,25% C. 19,6% D. 40% Câu 24: Hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Lấy 85,6gam X đem nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm, sau một thời gian thu được m gam chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36lít khí (đktc) và còn lại m1 gam chất không tan. Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoat ra 10,08 lít khí (đktc). Thành phần chất rắn Y gồm các chất là? A. Al, Fe2O3, Fe, Al2O3 B. Al, Fe, Al2O3 C. Fe, Al2O3 D. Cả A, C đúng.
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Chuyên đề các dạng bài tập về lí thuyết phản ứng trong hoá hữu cơ. Bài 1.Hai đồng phân X, Y chỉ chứa các nguyên tố C, H, O trong đó H chiếm 2,439% về khối lượng. Khi đốt cháy X hoặc Y đều thu được số mol H2O bằng số mol mổi chất. Hợp chất Z có khối lượng phân tử bằng khối lượng phân tử của X và cũng chứa C, H, O. Biết 1 mol X hoặc Z tác dụng vừa đủ với 3 mol AgNO 3 trong dung dịch NH3, 1 mol Y tác dụng vừa đủ với 4 mol AgNO3 trong dung dịch NH3. Tìm công thức phân tử của X, Y, Z, biết rằng chúng đều có mạch cacbon không phân nhánh. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.(HSG HÀ TĨNH 2012) Bài 2. Hợp chất A có công thức C2H8N2O3. Cho 2,16 gam A tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng được dung dịch B chỉ chứa các chất vô cơ và khí D có mùi đặc trưng. Viết công thức cấu tạo có thể có của A, tính khối lượng muối có trong B. Bài 3.1) Cho dãy phản ứng sau: (1) A
M
+ dd NaOH
(2)
B
+ O2, Cu, t0 (3)
C
+ dd AgNO3/NH3, t0 (4)
D
+ H2SO4, t0 E (5)
+ Cl2, as 1 : 1 (mol) (6)
X
+ dd NaOH
(7)
Y
+ H2SO4, t0 Z - H2O (8)
xt, t0, p (9)
Polistiren
t0 cao
?
(10)
Cho biết công thức cấu tạo thu gọn của các chất ứng với các chữ cái M, A, B, X, Y trong dãy phản ứng. Viết phương trình phản ứng (4), (5), (9), (10)? Bài 4.Đốt cháy hoàn toàn 1,60 gam một este đơn chức E thu được 3,52 gam CO2 và 1,152 gam nước a. Tìm công thức phân tử của E. b. Cho 10 gam E tác dụng với NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14 gam chất rắn khan G. Cho G tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được G1 không phân nhánh. Tìm công thức cấu tạo của E , viết các phương trình phản ứng c. X là một đồng phân của E, X tác dụng với NaOH tạo ra một ancol mà khi đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi ancol này cần 3 thể tích khí O2 đo ở cùng điều kiện (nhiệt độ và áp suất). Xác định công thức cấu tạo và gọi tên của X Bài 5.Chất X có công thức phân tử C8H15O4N. Từ X có hai biến hóa sau:
C5H7O4NNa2 + CH4O + C2H6O C8H15O4N dungdichNa OH , t 0
C5H7O4NNa2 C5H10O4NCl + NaCl Biết : C5H7O4NNa2 có mạch cacbon không phân nhánh và có nhóm –NH2 ở vị trí α. Xác định công thức cấu tạo có thể có của X và viết phương trình hóa học của các phản ứng theo hai biến hóa trên dưới dạng công thức cấu tạo. Bài 6. Hợp chất A có công thức C9H8 có khả năng kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3 và phản ứng với brom trong CCl4 theo tỷ lệ mol 1:2. Đun nóng A với dung dịch KMnO4 tới khi hết màu tím, rồi thêm lượng dư dung dịch HCl đặc vào hỗn hợp sau phản ứng thấy có kết tủa trắng là axit benzoic đồng thời giải phóng khí CO 2 và Cl2. Xác định công thức cấu tạo của A và viết phương trình hóa học của các phản ứng xẩy ra. Bài 7. dungdichHC l
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
1. Từ khí thiên nhiên và các chất vô cơ cần thiết, thiết bị phản ứng đầy đủ. Hãy viết phương trình điều chế các chất sau : m–H2N–C6H4–COONa và p–H2N–C6H4–COONa 2. Hai hợp chất thơm A và B là đồng phân có công thức phân tử C nH2n-8O2. Hơi B có khối lượng riêng 5,447 gam/lít (ở đktc). A có khả năng phản ứng với Na giải phóng H2 và có phản ứng tráng gương. B phản ứng được với NaHCO3 giải phóng khí CO2. a) Viết công thức cấu tạo của A và B. b) Trong các cấu tạo của A, chất A1 có nhiệt độ sôi nhỏ nhất. Hãy xác định công thức cấu tạo đúng của A1. c) Viết phương trình phản ứng chuyển hóa o–crezol thành A1. Bài 8. 1. Hai chất A, B có cùng công thức phân tử C5H12, tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 có chiếu sáng thì A chỉ tạo ra 1 dẫn xuất monoclo duy nhất, B tạo ra 4 dẫn xuất monoclo. Viết công thức cấu tạo của A, B và dẫn xuất clo. 2. Một hợp chất A có công thức phân tử C6H6 khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra hợp chất B. Khối lượng mol phân tử của B lớn hơn của A là 214 đvc. Viết công thức cấu tạo và gọi tên A theo danh pháp IUPAC. 3. Cho sơ đồ phản ứng sau C D A B CH4 F CH4 D
E
Mỗi chữ cái ứng với một chất hữu cơ, mỗi mũi tên 1 phản ứng, chỉ được dùng thêm các chất vô cơ; xúc tác cần thiết viết phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ trên. Bài 9..Thủy phân hoàn toàn 0,5 mol peptit (A) thì thu được các - amino axit là: 1,5 mol Glyxin, 0,5 mol Alanin, 0,5 mol Valin. Khi thủy phân không hoàn toàn (A), ngoài thu được các amino axit thì còn thấy có 2 đipeptit: AlaGly; Gly- Ala và 1 tripeptit Gly-Gly-Val. a) Hãy viết công thức cấu tạo các - amino axit. b) Hãy xác định trình tự các -amino axit trong A. Bài 10. 1/ Viết công thức cấu tạo của 5 chất hữu cơ mà trong mỗi phân tử chỉ có 2 nguyên tử hiđro đều phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3? Viết phản ứng xảy ra? 2/ Bốn chất hữu cơ A, B, C, D có cùng CTPT là C4H4O4 chứa hai nhóm chức đều phản ứng được với dung dịch NaOH trong đó: + A, B tạo ra muối và nước, B có đồng phân hình học + C tạo ra muối và ancol + D tạo ra muối, anđehit và nước. Tìm CTCT của 4 chất trên và viết phản ứng xảy ra? / CTCT của 5 chất là: CH≡CH; CH≡C-C≡CH; HCHO; HCOOH; O=HC-CH=O. + Pư xảy ra: CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → CAg≡CAg↓ + 2NH4NO3. CH≡C-C≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → CAg≡C-C≡CAg↓ + 2NH4NO3. Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag↓ HCOOH + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag↓ O=HC-CH=O + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → NH4OOC-COONH4 + 4NH4NO3 + 4Ag↓ 2/ + A và B là axit có CTCT: CH2=C(COOH)2 và HOOC-CH=CH-COOH + C là este vòng: COO
CH2
COO
CH2
C pư tạo ra: NaOOC-COONa + HO-CH2-CH2OH. + B là HOOC-COO-CH=CH2. + Pư xảy ra:……. Bài 11. Một hợp chất hữu cơ (A) có công thức phân tử là C2H6O2 và chỉ có một loại nhóm chức.Từ
(A) và các chất vô cơ khác, bằng 3 phản ứng liên tiếp có thể điều chế được cao su buna. Xác định công thức cấu tạo có thể có của (A) và viết PTHH của các phản ứng. Bài 12. Cho các dãy chuyển hóa hóa học sau: a) H2CO2
+C
+B
+A
CH5O2N
HCOONa
(2)
(1)
Ag
(3)
Hãy xác định A,B,C. Viết PTHH của các phản ứng. Bài 13. Khi tiến hành thí nghiệm với dd nước brom: Kết quả thu được phenol và anilin đều làm mất màu dd brôm nhưng toluen không làm mất màu nước brôm. Từ kết quả thực nghiệm đó kết luận được rút ra là gì? Giải thích. 12. (A1): OHC-CH2-CH2-CHO (A): C4H6O2
Có 3 đồng phân 2 thoả mãn đk
(A2): HO-CH2-CC-CH2OH (A3): H3-C-C-CH3 " " O O
+H Điều chế cao su Buna: 2
(A1)
Ni +2H2
(A2)
Ni,t0 +2H2
Ni,t0
-H2O
CH2-CH2-CH2- CH2 OH
OH
CH2=CH-CH=CH2 -H2O
CH2-CH2-CH2-CH2
CH2=CH-CH=CH2 -H2O
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
OH (A3)
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
OH
CH3-CH-CH-CH3
CH2=CH-CH=CH2
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
OH OH
1. a) Viết PTPƯ theo dãy chuyển hoá: (1)
H-COOH + NH3 (A)
H-COONH4 (2)
H-COONH4 + NaOH
H-COONa + NH3↑+H2O
(B) H-COONa+2AgNO3+3NH3+H2O (C) (3)
(NH4)2CO3+2Ag +NH4NO3+NaNO3 Bài 14. Ba hîp chÊt A, B, C m¹ch hë cã c«ng thøc ph©n tö t-¬ng øng C 3H6O , C3H4O , C3H4O2 cã c¸c tÝnh chÊt sau: A vµ B kh«ng t¸c dông víi Na , khi céng hîp H2 cïng t¹o ra mét s¶n phÈm nh- nhau. B céng hîp H2 t¹o ra A. A cã ®ång ph©n A’ , khi bÞ oxihãa th× A’ t¹o ra B. C cã ®ång ph©n C’ cïng thuéc lo¹i ®¬n chøc nh- C. Khi oxihãa B thu ®-îc C’ . H·y ph©n biÖt A,A’ , B, C’ trong 4 lä mÊt nh·n riªngbiÖt. V× kh«ng t¸c dông víi Na nªn A,B kh«ng chøa nhãm -OH, vËy C3H6O cã thÓ lµ CH3CH2CHO, CH3COCH3 vµ CH2=CH-O-CH3 -----------------------------------------Theo c«ng thøc C3H4O2 ; ®¬n chøc cã thÓ cã: CH2=CH-COOH vµ HCOOCH=CH2 -----------------------------------------’ ’ V× oxi hãa B t¹o C nªn B lµ CH2=CH-CHO , C lµ CH2=CH-COOH A lµ CH3CH2CHO ; C lµ HCOOCH=CH2 ; A’ lµ CH2=CH-CH2OH ------------------+ Ph©n biÖt A, A’ , B , C’ : - dïng qu× tÝm nhËn ®-îc C’ .------------------------------------------------------------------- Dïng Na kl nhËn ®-îc A’ . ------------------------------------------------------------------- Dïng n-íc Br2 nhËn ®-îc B.------------------------------------------------------------------ Cßn l¹i lµ A Bài 15: Hoàn thành sơ đồ pư sau:
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
O2 Y1 Y2 H 2O C4 H 6 O 2 C4 H 6 O 4 C7 H12O 4 C10 H18O 4 X 2 +Y1 +Y2 xt H 2 SO4 H 2 SO4
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
(X1) (X2) (X3) (X4) Cho X1 là anđehit đa chức mạch thẳng, Y2 là ancol bậc II. Bài 16: A, B, D là các đồng phân có cùng công thức phân tử C6H9O4Cl, thỏa mãn các điều kiện sau : 36,1g A + NaOH dư 9,2g etanol + 0,4 mol muối A1 + NaCl. B + NaOH dư muối B1 + hai rượu (cùng số nguyên tử C) + NaCl D + NaOH dư muối D1 + axeton + NaCl + H2O. Hãy lập luận xác định công thức cấu tạo của A, B, D và viết các phương trình phản ứng. Biết rằng D làm đỏ quì tím. Bài 15: X1 là O=HC-CH2-CH2-CH=O, X2 là HOOC-CH2-CH2-COOH, Y1 là CH3-CH2-CH2-OH, Y2 là
CH3-CHOH-CH3. Bài 16: A, B, D có cùng công thức phân tử: C6H9O4Cl (=2) A + NaOH → C2H5OH + muối A1 + NaCl 0,2 mol 0,2mol 0,4 mol Từ tỉ lệ số mol các chất cho thấy A là este 2 chức chứa 1 gốc rượu C2H5- và axit tạp chức. CTCT của A: CH3-CH2-OOC-CH2-OOC-CH2-Cl CH3-CH2-OOC-CH2-OOC-CH2-Cl + 3NaOH → C2H5OH + 2 HO-CH2COONa + NaCl B + NaOH → muối B1 + hai rượu + NaCl Vì thuỷ phân B tạo ra 2 rượu khác nhau nhưng có ùng số nguyên tử C, nên mỗi rượu tối thiểu phải chứa 2C. CTCT duy nhất thỏa mãn: C2H5-OOC-COO-CH2-CH2-Cl C2H5-OOC-COO-CH2-CH2-Cl + 3NaOH → NaOOC-COONa + C2H5OH + C2H4(OH)2 + NaCl D + NaOH → muối D1 + axeton + NaCl + H2O Vì D làm đỏ quì tím nên phải có nhóm –COOH, thuỷ phân tạo axeton nên trong D phải có thêm chức este và rượu tạo thành sau thuỷ phân là gemdiol kém bền. CTCT của D: HOOC-CH2-COO-C(Cl)-(CH3)2 HOOC-CH2-COO-C(Cl)-(CH3)2 +3NaOH → NaOOC-CH2-COONa + CH3-CO-CH3 + NaCl + H2O Bài 17 : Hoàn thành sơ đồ pư sau biết X là C6H8O4.
A + B + C (1): X + NaOH
A1 + Na2SO4. (2): A + H2SO4 D + E + Ag (3): A1 + AgNO3 + NH3 + H2O E + F↑ + H2O (4): D + HNO3 (5): A + NaOH I + H↑ CaO ,t 0
I + H2O (6): F + NaOH
L + E + Ag (7): C + AgNO3 + NH3 + H2O
L1 + N + H2O (8): L + NaOH CaO ,t P↑ + I (9): L1 + NaOH 0
Q + Na2SO4. (10): B + H2SO4 0
H 2 SO4 ,t Z + H2O (11): Q
Cho Z là axit acrylic
X là: HCOO-C2H4-COO-CH=CH2 với 2 CTCT thỏa mãn là: HCOO-CH2-CH2-COO-CH=CH2. và HCOO-CH(CH3)-COO-CH=CH2; A là HCOONa; B là HO-CH2-CH2-COONa hoặc HO-CH(CH3)-COONa; C là CH3-CHO Bài 18: Hoàn thành sơ đồ pư sau:
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12 A3
A2
Ai
B D C2H2
CH3CHO X1 Y
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
X1
X2
Bài 18: A1 là C2H6 ;
A2 là C2H5Cl ;
X3
A3 là C2H5OH ;
X1 là C2H4 ;
X2 là C2H4Cl2 ;
X3 là C2H4(OH)2 ; B, D, Y là CH3COO-CH = CH2 ; CH2 = CH – Cl ; CH3CHCl2 Bài 19: Al4C3 1 CH3COONa 2 CH4 C4H10
C2H2
5 6
3
HCHO 9
CH3Cl
4
8
CH3OH
CH3Cl
10 CH OH 11 HCHO 12 HCOOH 3
C3H6
Bài 20:
2
CH3CHO 1
PVC
7
14
13
C2H3Cl
3
CH3COOH
CH3COONa
4
CH4 Br
C2H4
5
C2H2 6
C6H6
12
OH
Br
10 7
C6H5Br
8
C6H5ONa
9
Br
C6H5OH 11
O2N
OH
NO2
C4H4 NO2
Bài 21 1
PE
11
2 6 7
C2H4 12
C2H5Cl 3
C2H5OH
C2H5OH 8
C2H5Cl
4 C H OC H 2 5 2 5 5
CH3CHO
9
CH3COOH 10
CH3COOC2H5
Etylenglicol
Bài 22
HOCH2-CHCl-CH2OH
3
Glixerol
2
C3H6
1 8
CH2Cl-CH=CH2 5 CH3-CHOH-CH3
CH2Cl-CH2-CH3 9
C3H6
6
4
Dong(II) glixerat
CH2OH-CH2-CH3 7
Bài 23. Xác định các chất A, B, C, D và viết các phương trình phản ứng trong sơ đồ chuyển hoá sau :
A
B
C Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
C3H8
C2H4(OH)2
Đáp án: A CH4
C B: C2H2
D C: C2H4
D: C2H4Cl2
Bài 24. Xác định A, B, D, E và viết các phương trình phản ứng . (4)
Polivinyl axetat
(1)
(2)
A
(3)
B
B (8)
C2H5OH
E E: CO2 (7)
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Đáp án: A CH3COOC2H3 B: CH3CHO
D: CH3COOH
(5)
D (6)
Bài 25.Viết các phương trình phản ứng hoá học theo sơ đồ biến hoá sau (kèm theo điều kiện nếu có)
CH4
(1)
A1
Đáp án: A1C2H2
(3)
(2)
A2
(4)
(6)
(5)
A3
A4
(7)
A5
(8)
CH4
A2: CH3CHO A3: C2H5OH A4 CH3COOH A5: CH3COONa
Bài 26. Cho sơ đồ chuyển hoá sau : + HCl
B 170oC
A H2SO4 đ
xt
E to
A
A
+M D R Với A, B, D, E, R, M là kí hiệu các chất hữu cơ, vô cơ khác nhau. Viết các phương trình phản ứng và chỉ ra các chất đó (biết phân tử A chứa hai nguyên tử cacbon). Đáp án: A: C2H5OH B: C2H4 D: H2O E: C2H5Cl R: NaOH Bài 27. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (cho biết A là hợp chất hữu cơ mạch thẳng): A + NaOH dư ––––––– B+C B + HCl ––––––– D + NaCl D + CaCO3 ––––––– E + CO2 + H2O dd NH3 D + Ag2O Ag + CO2 + H2O H2SO4 /180o C F + H2O trùng hợp F Poly propylen (nhựa PP) xt, P, to Đáp án: A: HCOOC3H5 B: HCOONa C: C3H5OH Bài 28. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: C6H8O4 (A) + NaOH X + Y + Z X + H2SO4 E + Na2SO4 Y + H2SO4 F + Na2SO4 H SO 180 C F R + H2O Biết rằng E và Z tham gia phản ứng tráng gương . R là axit có công thức phân tử là C3H4O2 . Xác định công thức cấu tạo có thể có của A và viết các phương trình phản ứng . 2
4
O
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Đáp án: R: CH2 = CH–COOH Y: CH3–CHOH–COONa E: HCOOH Z: CH3CHO Bài 29. Có 4 chất A,B,C,D đề có công thức đơn giản nhất là CH. Biết rằng: nC Polistiren D +H2 1:1 D1 Cao su BuNa B B1 Anilin A B Xác định A, B,C,D và viết các phương trình phản ứng ở dạng công thức cấu tạo . Đáp án: A: C8H8 B: C6H6 A: C2H2 D: C4H4 Bài 30. Xác định công thức cấu tạo của A,B,D,E,F,G,K biết rằng chúng là các chất hữu cơ không chứa quá 3 nguyên tử C và không chứa halogen.Viết các phương trình phản ứng . B E F (C2H6O) A D G K (C2H6O) Đáp án: A: C3H8 B: C2H4 E: CH3CHO F: C2H5OH D: CH4 G: CH3OH Bài 31.Hoàn toàn sơ đồ phản ứng sau
A
E C6H12O6 –––––
B
C2H5OH
D
C F Biết A,B,C,D,E là những chất hữu cơ hoặc vô cơ thích hợp. Đáp án A: tinh bột B: CO2 C:Xenlulozơ F: CH3COOH Bài 32. Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau :
D: CH3CHO E:C2H4
(Mỗi chữ cái ứng với một hợp chất hữu cơ, mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng, chỉ dùng thêm các chất vô cơ , xúc tác). Đáp án: D CH3COOH E: (CH3COO)2Ca F: CH3COONa Bài 33: Cho A,B,C,...là các chất hữu cơ khác nhau, M là một loại thuốc trừ sâu, X là một chất khí ở điều kiện thường. Chỉ dùng tác nhân phản ứng là các chất vô cơ B––PVC E X––A––D–––– M– L
–G––H––X
I –– K––Cao su Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Đáp án: X: CH4 I: C4H4 L: C2H4 M: C2H6 K: C4H6 A: C2H2 B: C2H3Cl D: CH3CHO E: C2H5OH H: CH3COONa
G: CH3COOH
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
TÁCH CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Phương pháp tách một số chất a) Phương pháp vật lí - Chiết : dùng để tách các chất lỏng không tan vào nhau như benzen và ancol .. - Chưng cất : dùng để tách các chất có nhiệt độ sôi khác nhau, thường dùng để tách các chất thuộc 3 nhóm : + Có nhiệt độ sôi thấp : anđehit, xeton, ete, este. + Có nhiệt độ sôi cao : ancol, axit, amin. + Không bay hơi : muối RONa, RCOONa, RCOONH4, aminoaxit. b) Sơ đồ tách một số chất : 1) CO 2 1) NaOH C6H5OH - Phenol C6H5ONa 2) CC 2) CC 1) HCl 1) NaOH C6H5NH3Cl - Anilin C6H5NH2 2) CC 2) CC 1) NaOH 1) HCl - RCOOH RCOONa RCOOH 2) Chiet 2) Chiet
- Anken : Br2 và Zn - Ankin : AgNO3/HCl Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng các chất sau: Bài 34: Hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin. ĐA: NaOH, HCl, CO2 Bài 35 : Tách riêng lấy từng chất từ hỗn hợp gồm benzen, anilin, phenol. ĐA: HCl và NaOH Bài 36 . Tách riêng từng chất benzen (ts =800C) và axit axetic (ts =1180C) ĐA: Chưng cất phân đoạn Bài 37. Cho hỗn hợp gồm CH3CHO (ts = 210C); C2H5OH (ts = 78,30C); CH3COOH (ts 1180C) và H2O (ts 1000C). Nên dùng hoá chất và phương pháp để tách riêng từng chất ? ĐA: NaOH, chưng cất Bài 38 . Cho hỗn hợp butin-1 và butin-2. ĐA: AgNO3/NH3, HCl Bài 39. Tách vinyl axetilen ra khỏi hỗn hợp gồm vinyl axetilen và butan ? ĐA: Dung dịch AgNO3 / NH3 ; dung dịch HCl Bài 40 . Có hỗn hợp khí gồm: SO2, CO2, C2H4. Tách thu C2H4 tinh khiết ? ĐA: Dung dịch brom và kẽm Bài 41. Tách CH3COOH khỏi hỗn hợp gồm CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO? ĐA: NaOH, H2SO4
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Chuyên đề bài tập về các hợp chất hữu cơ: hiđrocacbon, ancol, phenol, ax cacboxylic, este, cacbohiđrat,amin, aminoax, peptit.
Bài 1. Khi tiến hành este hóa một 1 mol axit CH3COOH với 1 mol ancol C2H5OH thì hiệu suất phản ứng este hóa đạt cực đại 66,67 %. Để hiệu suất este hóa đạt cực đại 80% thì cần tiến hành phản ứng este hóa 1 mol axit với bao nhiêu mol ancol. Bài 2. Cho 2,760 gam chất hữu cơ A (chứa C, H, O và có 100 < M A< 150) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó làm khô, phần bay hơi chỉ có nước, phần chất rắn khan còn lại chứa hai muối của natri có khối lượng 4,440 gam. Nung nóng 2 muối trong oxi dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,180 gam Na 2CO3, 2,464 lít CO2 (ở đktc) và 0,900 gam nước. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A.
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Bài 3.Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit A có khối lượng phân tử 293 thu được 2 peptit B và C. Mẫu 0,472 gam peptit B phản ứng vừa đủ với 18 ml dung dịch HCl 0,222 M khi đun nóng và mẫu 0,666 gam peptit C phản ứng vừa đủ với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lượng riêng là 1,022 g/ml) khi đun nóng. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A, biết rằng khi thủy phân hoàn toàn A thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và phenyl alanin. - n HCl = 0,018 × 0,222 0,004 (mol) ; nNaOH =
1,6 1,022 14,7 100 40 14,3
= 42 => trong (A) có 3 nguyên tử N 100 => 2 peptit B và C là 2 đipeptit * Xét phản ứng B + dung dịch HCl : H2N-R-CO-NH-R’-COOH + 2HCl + H2O ClH3N-R-COOH + ClH3N-R’-COOH - m N (A) = 293×
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
(mol)
=> nB =
(0,5 đ)
1 0, 472 nHCl = 0,002 (mol) => MB = = 236 (g/mol) 0,002 2
=> R + R’ = 132 + Nếu R = 14 (–CH2–) => R’ = 118 + Nếu R = 28 (CH3 –CH<) => R’ = 104 (C6H5–CH2–CH–). ** Xét phản ứng C + dung dịch NaOH H2N-R1-CO-NH-R1’-COOH + 2NaOH H2N-R1-COONa + H2N-R1’-COONa + H2O => nC =
1 0, 666 nNaOH = 0,003 (mol) => MC = = 222 (g/mol) 0,003 2
=> R1 + R1’ = 118 + Nếu R1 = 14 (–CH2–) => R1’ = 104 (trùng với kết quả của B )
+ Nếu R1 = 28 (CH3 –CH <) => R1’ = 90 (loại) => B là CH3 –CH(NH2)–CONH– CH(CH2-C6H5)–COOH => C là NH2 –CH2–CONH– CH(CH2-C6H5)–COOH Vậy A có 2 cấu tạo: NH2 –CH2–CONH– CH(CH2-C6H5)– CONH–CH(CH3)–COOH GLY-PHE – ALA CH3 –CH(NH2)–CONH– CH(CH2-C6H5)– CONH–CH2–COOH ALA – PHE – GLY 2. Số mol O2 và N2 trong không khí:
(1,0 đ)
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
n O2
16,8 20 x 0,15(mol) 22,4 100
n N2
16,8 80 x 0,6(mol) 22,4 100
Gọi n là số nguyên tử C trung bình trong 2 phân tử aminoaxít CTPT chung là: C n H 2n 1O 2 N Phản ứng cháy : C n H 2 n 1O 2 N
6n 3 2n 1 1 O 2 nCO 2 H 2O N 2 4 2 2 nx
x Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
(1)
Gọi x là số mol 2 aminoaxít, ta có: n CO2 nx Hỗn hợp khí B gồm: CO2, N2 cho B tác dụng với Ca(OH)2 dư: CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + H2O (2) 9,5 n CO2 n Ca ( OH ) 2 0,095(mol) 100
(14n 47) x 3,21 Ta có hệ phương trình: nx 0,095 Giải hệ ta có x = 0,04
n 2,375
CTPT của 2 aminoaxít: C2H5O2N CTCT : H2N-CH2-COOH C3H7O2N CTCT: H2N-C2H4-COOH Gọi a, b lần lượt là số mol 2 aminoaxít a b 0,04 a 0,025 75a 89b 3,21 b 0,015 m C2H5O2N = 75 x 0,025 = 1,875 (g) m C3H7O2N = 89 x 0,015 = 1,335 (g) Hỗn hợp B sau phản ứng: nO2dư = 0,15
6n 3 x 0,0375(mol) 4
x 0,62( mol) 2 nCO2 = 0,095(mol)
nN2 = 0,6
nB = 0,037 + 0,62 + 0,095 = 0,7525 (mol) 0,7525x (273 136,5) x 22,4 1,505(atm) 273x16,8 Bài 4. Dùng 16,8 lít không khí ở đktc (O2 chiến 20% và N2 chiếm 80% thể tích) để đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam hỗn hợp A gồm 2 aminoaxít kế tiếp nhau có công thức tổng quát CnH2n+1O2N. Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem làm khô được hỗn hợp khí B, cho B qua dd Ca(OH)2 dư thu 9,5gam kết tủa. Tìm CTCT và khối lượng của 2 aminoaxít. Nếu cho khí B vào bình dung tích 16,8 lít, nhiệt độ 136,50C thì áp suất trong bình là bao nhiêu? Cho biết aminoaxít khi đốt cháy tạo khí N2.
Áp suất trong bình: P
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Bài 5.Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH; 1 mol CH3COOH và 2 mol C2H5OH có H2SO4 đặc xúc tác ở toC (trong bình kín dung tích không đổi) đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,6 mol HCOOC 2H5 và 0,4 mol CH3COOC2H5. Nếu đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH, 3 mol CH3COOH và a mol C2H5OH ở điều kiện như trên đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,8 mol HCOOC2H5. Tính a. Bài 6.Tiến hành lên men giấm 200ml dung dịch ancoletylic 5,750 thu được 200ml dung dịch Y. Lấy 100ml dung dịch Y cho tác dụng với Na dư thì thu được 60,648 lít H2 (đktc). Tính hiệu suất của phản ứng lên men giấm. (Biết dC2 H5OH = 0,8 g/ml) Bài 7.Đun hỗn hợp gồm ancol A và axit B (đều là chất có cấu tạo mạch hở, không phân nhánh) thu được este X. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 1,344 lít khí CO2 (đktc) và 0,72 gam nước. Lượng oxi cần dùng là 1,344 lít (đktc). a/ Tìm công thức phân tử của X, biết tỷ khối hơi của X so với không khí nhỏ hơn 6. b/ Xác định công thức cấu tạo của A, B, X biết giữa A, B và X có mối quan hệ qua sơ đồ sau: Q A M B X CxHy Bài 8. Cho 2,76 gam chất hữu cơ A (chỉ chứa C, H, O và có công thức phân tử trùng với với công thức đơn giản nhất) tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), sản phẩm thu được đem làm bay hết hơi nước, phần chất rắn khan còn lại là hai muối của natri có khối lượng 4,44 gam. Nung nóng hai muối này trong oxi (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,18 gam Na2CO3; 2,464 lít khí CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. a) Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A thỏa mãn các tính chất trên. b) Chất B là một đồng phân của A, khi cho B tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH hoặc với lượng dư dung dịch NaHCO3 tạo ra sản phẩm khác nhau lần lượt là C7H4Na2O3 và C7H5NaO3. Viết công thức cấu tạo của B và phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Bài 9.. Khi thủy phân hoàn toàn 43,40 gam một peptit X (mạch hở) thu được 35,60 gam alanin và 15,00 gam glixin. Viết công thức cấu tạo có thể có của peptit X. Bài 10: Đốt cháy hết 0,02 mol chất hữu cơ A cần 21,84 lít không khí (đktc). Sau phản ứng, cho sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 9,02 gam và có 31,52 gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 17,696 lít (đktc). a/ Xác định công thức phân tử của A. Biết rằng không khí gồm 20% oxi và 80% nitơ theo thể tích? b/ Xác định công thức phân tử của A biết rằng A không làm mất màu brom trong CCl4 và A được hình thành từ chất hữu cơ X và chất hữu cơ Y, phân tử khối của X và Y đều lớn hớn 50; khi X tác dụng với nước brom tạo ra kết tủa trắng. Mối quan hệ giữa A và X, Y thể hiện trong các sơ đồ phản ứng dưới đây: A + NaOH → X + B + H2O (1) A + HCl → Y + D (2) D + NaOH → X + NaCl + H2O (3) B + HCl → Y + NaCl (4) Bài 11: Đốt cháy hết 0,02 mol chất hữu cơ A cần dùng 21,84 lít không khí (đktc). Sau phản ứng, cho toàn bộ sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 9,02 gam và có 31,52 gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 17,696 lít (đktc). a/ Xác định công thức phân tử của A. Biết rằng không khí gồm 20% oxi và 80% nitơ theo thể tích và coi như nitơ Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
không bị nước hấp thụ. b/ Xác định công thức phân tử của A biết rằng A không làm mất màu brom trong CCl 4 và A được hình thành từ chất hữu cơ X và chất hữu cơ Y, phân tử khối của X và Y đều lớn hớn 50; khi X tác dụng với nước brom tạo ra kết tủa trắng. Mối quan hệ giữa A và X, Y thể hiện trong các sơ đồ phản ứng dưới đây: A + NaOH → X + B + H2O (1) A + HCl → Y + D (2) D + NaOH → X + NaCl + H2O (3) B + HCl → Y + NaCl (4) Giải 1/ Ta có KK = 0,975 mol; C = BaCO3 = 0,16 mol; H = 2H2O = 0,22 mol. O = 0,16.2 + 0,11 – 0,975/5 =0,04 mol; N = 2.(17,696/22,4-0,975.4/5) = 0,02 mol C:H:O:N = 8:11:2:1 A có dạng (C8H11O2N)n. + Áp dụng ĐLBTKL ta tính được mA = 3,06 gam MA = 3,06/0,02 = 153 đvC n = 1 + Vậy CTPT của A là: C8H11O2N. 2/ Lập luận suy ra A là CH3COONH3C6H5; X là C6H5NH2(anilin); Y là CH3COOH. Các pư xảy ra:… Bài 12: Đun hỗn hợp rượu A với axit B (đều là chất có cấu tạo mạch hở, không phân nhánh) thu được este X. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 1,344 lít khí CO2 (đktc) và 0,72 gam nước. Lượng oxi cần dùng là 1,344 lít (đktc). a/ Tìm công thức phân tử của X, biết tỷ khối hơi của X so với không khí nhỏ hơn 6. b/ Xác định công thức cấu tạo của A, B, X biết giữa A, B và X có mối quan hệ qua sơ đồ sau: Q A M B X CxHy Giải 1/ CTĐGN là C3H4O2 CTPT là (C3H4O2)n. Vì dX/kk < 6 nên n = 1 hoặc 2. + Với n = 1 Chỉ có 1 CTCT là HCOO-CH=CH2 loại vì ancol tương ứng là CH2=CH-OH không bền + Với n = 2 thì CTPT là C6H8O2. 2/ Dựa vào sơ đồ trên thì CxHy là xiclo-C3H6; A là CH2OH-CH2-CH2-OH; B là HOOC-CH2-COOH X là este vòng có CTCT: COO
CH2
CH2 COO
CH2 CH2
+ Thật vậy pư xảy ra như sau:…
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Bài 13.Thêm NH3 dư vào dd có 0,5 mol AgNO3 ta được dd A. Cho từ từ 3 gam khí X vào A đến phản ứng hoàn toàn được dung dịch B và chất rắn C. Thêm từ từ HI đến dư vào B thu được 23,5 gam kết tủa vàng và V lít khí Y ở đktc thoát ra. Biện luận để tìm X, khối lượng chất rắn C và thể tích khí Y. + Vì X pư với AgNO3/NH3 có chất rắn C nên X là anđehit hoặc ank-1-in hoặc HCOOH. Nếu là ank-1-in thì khi cho HI vào B không có khí thoát ra X là anđehit hoặc HCOOH + Khi cho HI vào B thì ta có: Ag+ + I- → AgI 23, 5 Vì số nAgI = =0,1 mol số mol Ag+ còn lại trong B là 0,1 mol; vì có khí thoát ra nên phải có CO32 . Do đó 235 số mol Ag+ pư với khí X là 0,4 mol số mol X là 0,2 mol (HCOOH) hoặc 0,1 mol (HCHO) 3 3 MX tương ứng là 15 đvC ( ); 30 đvC ( ). Ta thấy chỉ có HCHO phù hợp. 0, 2 0,1 AgNO3 / NH3 (NH4)2CO3 + 4Ag HCHO 0,1 0,1 0,4 H2O + CO2↑ CO32 + 2H+
0,1 0,1 + Khối lượng của C= mAg = 43,2 gam; thể tích Y = 2,24 lít. Câu 5: (4,0 điểm). Bài 14. Cho 2,64 gam một este A vào một bình kín có dung tích 500 ml rồi đem nung bình đến 273 0C, toàn bộ este hoá hơi thì áp suất bằng 1,792 atm. 1. Xác định công thức phân tử của A và tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH cần thiết để thuỷ phân hết lượng este nói trên, biết rằng thể tích dung dịch NaOH là 50 ml. 2. Xác định công thức cấu tạo của A và tính khối lượng muối thu được sau phản ứng (với hiệu suất phản ứng là 100%). 1. Xác định công thức phân tử của A và tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH cần thiết để thuỷ phân hết lượng este nói trên: Gọi công thức của este A là CxHyOz 1,792.0,5.273 2,64 0,02(mol) MCx HyOz 132(gam / mol) nA 22,4(273 273) 0,02 Hay: 12x + y + 16z = 132 Vì A là este nên là số chẳn. *Nếu z = 2 12x + y = 100 x 1 2 3 4 y 88 76 64 52 Chọn x = 7, y = 16. Vậy công thức phân tử của A là: C7H16O2
5 40
6 28
7 16
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
2.7 16 2 0 (loaïi) 2 *Nếu z = 4 12x + y = 68
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
x 1 2 3 y 56 44 32 Chọn x = 5, y = 8. Vậy công thức phân tử của A là: C5H8O4 2.5 8 2 2 (nhaän) 2 nNaOH = 2.0,02 = 0,04(mol) 0,04 CM(NaOH) = CM(NaOH) 0,8M 0,05 *Nếu z = 6 12x + y = 36 x 1 y 24 Kết luận: loại
4 20
2 12
5 8
3 0
4 -12
2. Xác định công thức cấu tạo của A và tính khối lượng muối thu được sau phản ứng: *Trường hợp 1:Este A được tạo bởi từ 2 axit đơn chức và 1 ancol hai chức: Công thức của A có dạng: R1COO
R3 R2COO Ta có: C1 + C2–2 = 5–2 = 3 (với 2 chức COO) Vì R1 R2 và ancol 2 chức có tối thiểu 2C nên ancol hai chức là: CH2OHCH2OH Nên R1 là H (HCOOH) và R2 là CH3–(CH3COOH) Vậy công thức cấu tạo của este là: HCOO CH2 CH3COO
HCOO CH3COO 0,02
CH2 CH2
+ 2NaOH
t0
HCOONa 0,02
+
CH2
CH2OHCH2OH
CH3COONa 0,02
m muoái 0,02.68 0,02.82 3(gam)
*Trương hợp 2: Este A được tạo bởi từ 1 axit hai chức và 2 ancol đơn chức: R3OOC R1 COOR2
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Ta có: R1 + R2 + R3 = 5 – 2 = 3 Vì hai ancon đồng đẳng kế tiếp nhau và ancol có tối thiểu 1C Nên R2 là CH3– (CH3OH) và R3 là CH3CH2– (CH3CH2OH) và R1 = 0 Vậy công thức cấu tạo của A là: CH3OOC COOCH2CH3 COOCH3
+ 2NaOH
t0
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
COOCH2CH3 0,02
CH3OH
COONa +
COONa 0,02
CH3CH2OH
m muoái 0,02.134 2,68(gam)
Bài 15. Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A, B chỉ chứa chức ancol và anđehit. Trong cả A, B số nguyên tử H đều gấp đôi số nguyên tử C, gốc hiđrocacbon có thể no hoặc có một liên kết đôi. Nếu lấy cùng số mol A hoặc B cho phản ứng hết với Na thì đều thu được V lít hiđro còn nếu lấy số mol như thế cho phản ứng hết với hiđro thì cần 2V lít. Cho 33,8 gam X phản ứng hết với Na thu được 5,6 lít hiđro ở đktc. Nếu lấy 33,8 gam X phản ứng hết với AgNO3 trong NH3 sau đó lấy Ag sinh ra phản ứng hết với HNO3 đặc thì thu được 13,44 lít NO2 ở đktc. 1. Tìm CTPT, CTCT của A, B? 2. Cần lấy A hay B để khi phản ứng với dung dịch thuốc tím ta thu được ancol đa chức? Nếu lấy lượng A hoặc B có trong 33,8 gam X thì cần bao nhiêu ml dung dịch thuốc tím 0,1M để phản ứng vừa đủ với X tạo ra ancol đa chức? 1. + Vì số H gấp đôi số C nên cả A và B đều có dạng: C nH2nOx. Mặt khác A, B pư với Na đều cho lượng hiđro như nhau nên A, B có cùng số nhóm –OH. + Ta thấy A, B đều có 1liên kết trong phân tử nên 1 mol A hoặc B chỉ pư được với 1 mol hiđro theo giả thiết, suy ra khi 1 mol A hoặc B pư với Na chỉ cho 0,5 mol hiđro cả A, B chỉ có 1 nhóm –OH. Vậy A, B có CTPT phù hợp với một các trường hợp sau: TH1: A là CnH2n-1OH (a mol); B là HO-CmH2m-CHO (b mol) TH2: A là HO-CnH2n-CHO (a mol); B là HO-CmH2m-CHO (b mol) + Ứng với trường hợp 1 ta có hệ:
a(16 14n) b(14m 46) 33,8 5, 6 0,5a 0,5b 22, 4 13, 44 2b 22, 4 a = 0,2; b = 0,3 và 2n + 3m = 12 n = 3 và m = 2 thỏa mãn + Ứng với trường hợp 2 ta có hệ:
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
a(46 14n) b(14m 46) 33,8 5, 6 a + b = 0,5 và a + b= 0,3 loại. 0,5a 0,5b 22, 4 13, 44 2a 2b 22, 4 + Vậy A là: CH2=CH-CH2-OH và B là HO-CH2-CH2-CHO 2. Để phản ứng với thuốc tím mà sản phẩm thu được ancol đa chức là chất A: 3CH2=CH-CH2-OH + 4H2O+2KMnO4 → 3CH2OH-CHOH-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH mol: 0,2 0,4/3 thể tích dd KMnO4 = 1,33 lít. Bài 1 6. Chất hữu cơ X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy 5,2 gam X cần 5,04 lít oxi (đkc), hỗn hợp khí CO2 và hơi H2O thu được có tỉ khối so với H2 bằng 15,5. X tác dụng được với natri. Khi đun nóng 5,2 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 3,4 gam muối và chất hữu cơ Y không có khả năng hòa tan Cu(OH)2. a. Tìm công thức phân tử, cấu tạo của X, Y. b. Hãy đề nghị sơ đồ điều chế X và Y từ các hidrocacbon đơn giản nhất tương ứng (Không quá 5 phản ứng).
Đặt CTPT của X CxHyOz số mol oxi : 5,04/22,4 = 0,225 mol mC02 + mH2O = 5,2 + 0,225. 32 = 12,4g KLPTTB của (CO2 +H2O) = 15,5 .2 = 31. nCO2= nH2O = 0,2 mol. nC = 0,2 mol ; nH = 0,4 mol ; nO2 = 0,15 mol x:y:z = 0,2:0,4:0,15 = 4:8:3 CTPT là C4H8O3 X tác dụng với natri, chứng tỏ trong X có nhóm – OH của axit hoặc ancol. X tác dụng với NaOH tạo ra muối và chất hữu cơ Y. Vậy phân tử X có 1 nhóm chức este. Đặt CTTQ là RCOOR’ nRCOONa = nx = 0,05 mol nên MRCOONa = 3,4/0,05=68 gam. Vậy RCOONa là HCOONa X có dạng: HCOOC3H6OH và Y là C3H6(OH)2 thuộc loại ancol no hai chức. Vì Y không hòa tan Cu(OH)2 nên Y phải có hai nhóm – OH cách xa nhau hay cấu tạo Y là: CH2OH – CH2 – CH2OH X là: HCOO – CH2 – CH2 – CH2 – OH Điều chế CH4
HCHO
HCOOH
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du CH2 CH2 Br dd 2 CH2
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12 NaOH
BrCH2 – CH2 – CH2 Br dd
HOCH2 – CH2 – CH2OH (Y)
1:1
HCOOH + HOCH2 – CH2 – CH2OH
X
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
t0 ,xt
Bài 17. Khi ho¸ h¬i 1gam axit h÷u c¬ ®¬n chức no (A) ta ®-îc mét thÓ tÝch võa ®óng b»ng thÓ tÝch cña 0,535gam oxi trong cïng ®iÒu kiÖn. Cho mét l-îng d- A t¸c dông víi 5,4g hçn hîp hai kim lo¹i M vµ M’ thÊy sinh ra 0,45mol khí hi®ro. TØ lÖ sè mol nguyªn tö cña M ®èi víi M’ trong hçn hîp lµ 3:1; Nguyªn tö khèi cña M b»ng
1 nguyªn tö khèi M’ ; Trong 3
các hợp chất M có số oxi hóa là +2, M’ lµ +3. Este cña A víi mét r-îu ®¬n chøc no ®Ó l©u bÞ thuû ph©n mét phÇn. §Ó trung hoµ hçn hîp sinh ra tõ 15,58 g este nµy ph¶i dïng 20 ml dd NaOH 0,50M vµ ®Ó xµ phßng ho¸ l-îng este cßn l¹i ph¶i dïng thªm 300 ml dd NaOH nãi trªn. 1. X¸c ®Þnh ph©n tö khèi vµ c«ng thøc cÊu t¹o cña axit . 2. ViÕt PTHH của các ph¶n øng ®· x¶y ra. 3. X¸c ®Þnh nguyªn tö khèi cña hai kim lo¹i. 4. X¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tö vµ viÕt c¸c c«ng thøc cÊu t¹o cã thÓ cã cña este. Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
ViÕt c«ng thøc cÊu t¹o cña r-îu, biÕt r»ng khi oxi ho¸ kh«ng hoµn toµn r-îu ®ã sinh ra an®ehit tương øng, cã m¹ch nh¸nh. 1. C¸c khÝ (h¬i) trong cïng ®iÒu kiÖn (nhiÖt ®é vµ ¸p suÊt) cã thÓ tÝch nh- nhau th× còng cã sè mol b»ng nhau 0.535g oxi øng víi 0.535/32 =1/60 mol O2 VËy 1g A øng víi 1/60 mol A . Suy ra MA= 60 ®.v .C BiÕt A lµ axit no, ®¬n chøc nªn A chÝnh lµ axit axetic CH3 COOH
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
2. C¸c ph-¬ng tr×nh ph¶n øng : 2 CH3 COOH
+M
M(CH3 COO)2
6 CH3 COOH
+ 2M’
(1)
2M’ (CH3 COO)3
CH3 COOCmH2m+1 + H2O
(2)
CH3 COOH + CmH2m+1OH (3)
CH3 COOH + NaOH
CH3 COONa + H2O
(4)
CH3 COONa
(5)
CH3 COOCmH2m+1 + NaOH 3. X¸c ®Þnh nguyªn tö khèi cña kim lo¹i :
Gäi x, y lµ khèi l-îng cña M, M’ trong hçn hîp Ta cã:
x+y
= 5,4
x/M : y/3M = 3 Gi¶i ra ®-îc : x = y = 2.7g Do ®ã M = 9 (Beri) vµ 3M = 27 ( Nh«m) 4. C«ng thøc cÊu t¹o cña este : Theo (3) vµ (4) tacã neste thuû ph©n = 0,5. 20/ 1000 = 0,01 mol neste
xµ phßng ho¸
= 0,5. 300/ 1000 = 0,15 mol
Tæng sè mol este ban ®Çu: 0,15 + 0.01 = 0,16 mol Meste = 18,56/0,16 = 116 Nh- vËy CH3 COOCmH2m+1 = 116 Do ®ã m = 4. C«ng thøc cña este: CH3 COOC4H9 C¸c c«ng thøc cÊu t¹o cã thÓ cã cña este ( gåm 4 cÊu t¹o ) 5. C¸c c«ng thøc cÊu t¹o t-¬ng øng cña r-îu (gåm 4 cÊu t¹o ) Trong ®ã chØ cã (CH3)2 CH-CH2-CH2-OH khi bÞ oxi ho¸ sinh ra an®ehit mạch nh¸nh . 5. Bài 18.Hợp chất hữu cơ A (chứa 3 nguyên tố C, H, O) chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho 0,005 mol chất A tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH ( khối lượng riêng 1,2 g/ml) thu được dung dịch B. Làm bay hơi dung dịch B thu được 59,49 gam hơi nước và còn lại 1,48 gam hỗn hợp các chất rắn khan D. Nếu đốt cháy hoàn Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
toàn chất rắn D thu được 0,795 gam Na2CO3; 0,952 lít CO2 (đktc) và 0,495 gam H2O. Nếu cho hỗn hợp chất rắn D tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, rồi chưng cất thì được 3 chất hữu cơ X, Y, Z chỉ chứa các nguyên tố C, H, O. Biết X, Y là 2 axit hữu cơ đơn chức. Z tác dụng với dung dịch Br2 tạo ra sản phẩm Z’ có khối lượng phân tử lớn hơn Z là 237u và MZ < 125 u. Xác định công thức cấu tạo của A, X, Y, Z, Z’. Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có: mA + mddNaOH = mhơi nước + mD mA = 59,49 + 1,48 – 50.1,2 = 0,97 (g)=> MA = 0,97/0,005=194 (g).... ch¸y 0,795 gam Na2CO3 + 0,952 lít CO2 (đktc) Mặt khác theo giả thiết: D 0,495 gam H2O. => nNa2CO3 0,0075(mol ); n CO2 0,0425(mol ) Áp dụng ĐLBT nguyên tố C ta có: nC(trong A) = nC( Na CO ) nC( CO ) = 0,0075 + 0,0425 = 0,05 (mol) 2
3
2
BT nguyên tố H: nH (trongA) nH (trongNaOH ban ®Çu ) nH (trongH2O cña dd NaOH) nH (trong h¬i H2O) nH ( ®èt ch¸y D) nH(trongA) = 0,05 (mol) Gọi công thức phân tử A là CxHyOz. Ta có: x = nC/nA = 0,05/0,005=10 y = nH/nA = 0,05/0,005 =10 => z = (194-10.12-10)/16 = 4 Vậy công thức phân tử A là C10H10O4. ..................................................... Xác định công thức cấu tạo của A: Số mol NaOH phản ứng với A = 2. nNa2CO3 =0,015 (mol) Vậy tỷ lệ:
nA nNaOH
0, 005 1 ; Trong A có 4 nguyên tử O nên A có thể chứa 2 nhóm chức phenol và 1nhóm chức 0, 015 3
este –COO- hoặc A có 2 nhóm chức este –COO- trong đó 1 nhóm chức este liên kết với vòng benzen. Nhưng theo giả thiết A chỉ có một loại nhóm chức do đó A chỉ chứa hai chức este (trong đó một chức este gắn vào vòng benzen) => A phải có vòng benzen. Khi A tác dụng với dd kiềm thu được X, Y là 2 axit hữu cơ đơn chức. Z là hợp chất hữu cơ thơm chứa 1 nhóm chức phenol và 1 chức ancol............ Số nguyên tử C trong Z ≥7 Tổng số nguyên tử C trong X, Y = 3. Vậy 2 axit là CH3COOH và HCOOH Như vậy Z phải là: OH-C6H4-CH2OH (có 3 đồng phân vị trí o ,m, p) Khi Z tác dụng dd nước brom tạo ra sản phẩm Z’ trong đó: M Z ' M Z 237 => 1 mol Z đã thế 3 nguyên tử Br. Như vậy vị trí m là thuận lợi nhất. CTCT của Z và Z’ là: OH
OH Br
Br CH2OH
CH2OH
Br
.............................................
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
Trường THPT Nguyễn Du
Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12
CTCT của A có thể là O-CO-H
O-CO-CH3
CH2-O-CO-CH3
hoăc
CH2-O-CO-H
………………..
Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú
Bài 19: Hợp chất hữu cơ A có C, H, O. Đốt cháy hết 14,6 gam A được 35,4 gam hh CO2 và H2O. Phần trăm KL oxi trong hh CO2 và H2O là 76,84%. 1/ Tìm CTPT của A biết MA < 160 đvC? 2/ Lấy 21,9 gam A cho pư vừa đủ với dd NaOH thu được 1 muối và 13,8 gam 1 ancol. Biết A mạch hở, trong ancol không có nhóm chức khác. Tìm CTCT có thể có của A? 3/ Gọi B là chất hữu cơ mạch hở có cùng số cacbon A nhưng ít hơn A 2 nguyên tử H, B pư với NaOH được 1 muối của một axit hữu cơ đơn chức, anđehit và chất hữu cơ R thỏa mãn. O /xt
NaOH, CaO, t 2 CH3CHO + H2O E + Na2CO3. và R E Bài 19: 1/ Gọi CTPT của A là CxHyOz với số mol là a ta có: a(12x + y + 16z) = 14,6 (I) 0
+ Pư cháy: CxHyOz + (x+y/4-z/2) O2 → xCO2 + y/2 H2O mol: a ax 0,5ay 32ax 8ay 0,7684 (III) 44ax + 9ay = 35,4 (II) và 35, 4 + Giải (I, II, III) ta có: ax = 0,6 mol; ay = 1 mol và az = 0,4 mol x:y:z = 3:5:2 A có dạng (C3H5O2)n. Dựa vào M < 160 đvC n = 2. Vậy A là C6H10O4. 2/ Số mol A = 0,15 mol. A có dạng RCOO-R’-OOC-R hoặc R’OOC-R-COOR’ hoặc RCOO-R’(OH)2 hoặc HOOC-R-COOR’ + TH1: A là RCOO-R’-OOCR ta có: RCOO-R’-OOCR + 2NaOH → 2RCOONa + R’(OH)2. Mol: 0,15 0,15 R’(OH)2 = 13,8/0,15 = 92 R’ = 58 không thỏa mãn. + TH2: A có dạng RCOO-R’(OH)2 nên ta có: RCOO-R’(OH)2 + NaOH → RCOONa + R’(OH)3. Mol: 0,15 0,15 R’(OH)3 = 92 = C3H5(OH)3 = glixerol R là C2H3- A có 2CTCT thỏa mãn là: HO-CH2-CHOH-CH2-OOC-CH=CH2 và HO-CH2-CH(OOC-CH=CH2) -CH2-OH + TH3: A có dạng R(COOR’)2 R’ = C2H5 R = 0 A là C2H5OOC-COOC2H5. + TH4: HOOC-R-COOR’ R’ = 75 không thỏa mãn. 3/ B có dạng C6H8O4. Dựa vào sơ đồ suy ra E là C2H5OH R là HO-CH2-CH2-COONa A là HCOO-CH2-CH2-COO-CH=CH2.
Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương