CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA – CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ – QUY LUẬT MENDEN – CHUYÊN TIỀN GIANG

Page 1

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN SINH 12

vectorstock.com/10212121

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA – CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ – QUY LUẬT MENDEN CÁC DẠNG BÀI TẬP PHÂN MỨC ĐỘ – TÀI LIỆU HỌC TẬP – MÔN SINH 12 – CHUYÊN TIỀN GIANG ( Tài liệu chuyển giao mùa thi 2021 ) WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ PHẦN A –LÝ THUYẾT Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN I. GEN 1. Khái niệm: Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN.

N

G Ố C

2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc

Chức năng

Vùng kết thúc Nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc. Có trình tự nuclêôtit đặc biệt giúp ARN Mang thông tin mã hóa Mang tín hiệu kết thúc pôlymeraza có thể nhận biết và liên kết để các axit amin. phiên mã. khởi động và điều hòa quá trình phiên mã. Vùng mã hóa Nằm ở giữa gen.

B

Vị trí

Vùng điều hòa Nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc.

 So sánh gen phân mảnh và gen không phân mảnh Đặc điểm Phân bố

Gen phân mảnh Có vùng mã hóa không liên tục. Gồm: * Đoạn intron: không mã hóa axit amin. * Đoạn êxôn: mã hóa axit amin. Chỉ có ở sinh vật nhân thực.

Gen không phân mảnh Có vùng mã hóa liên tục. Có ở sinh vật nhân sơ và gen ngoài TBC của nhân thực.

II. MÃ DI TRUYỀN - Mã di truyền là trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử protein. - Mã di truyền là mã bộ ba, có nghĩa cứ 3 nuclêôtit đứng kế tiếp nhau mã hoá cho 1 axit amin hoặc làm nhiệm vụ kết thúc chuỗi pôlipeptit. . - Mã di truyền được đọc theo một chiều 5’- 3’. * Đặc điểm: Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 1


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

G Ố C

- Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba (không đọc gối lên nhau ). - Mã di truyền có tính phổ biến (tất cả các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền, trừ 1 vài ngoại lệ). - Mã di truyền có tính đặc hiệu (một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin) Ví dụ: UUU thì chỉ mã hóa aa Phe mà không mã hóa ra bất kì 1 aa nào khác. - Mã di truyền mang tính thoái hoá (nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho 1 loại axit amin, trừ AUG và UGG). Ví dụ: UUA = UUG = XUU = XUX = XUA = XUG: đều mã hóa ra 1 loại aa Leu;

N

III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN  Vị trí - thời điểm: + Đối với AND/NST: xảy ra trong nhân tế bào ở pha S của kì trung gian (ADN trong nhân của TB nhân thực). + Đối với ADN ngoài TBC: không phụ thuộc vào chu kì tế bào.  Nguyên liệu: - Enzim: Chức năng

B

Enzim tham gia Tháo xoắn

Dãn xoắn và tách hai mạch kép của ADN để lộ hai mạch đơn

ARN polimeraza

Tổng hợp đoạn mồi ARN bổ sung với mạch khuôn

ADN polimeraza

Gắn các nucleotit tự do ngoài môi trường vào liên kết với các nucleotit trong mạch khuôn để tổng mạch mới hoàn chỉnh.

Ligaza Nối các đoạn Okazaki thành mạch mới hoàn chỉnh - Khuôn mẫu là AND (cả 2 mạch đơn) - 8 loại nucleotit: (A, T, G, X) + (rA, rU, rG, rX) - ATP - Diễn biến : Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo nên 1 đơn vị nhân đôi (gồm chạc chữ Y đối diện nhau) và để lộ ra 2 mạch khuôn. Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới ADN polimeraza xúc tác hình thành mạch đơn mới theo chiều 5’ → 3’ theo nguyên tắc bổ sung ( A – T; G – X) Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 2


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

ngược chiều với mạch làm khuôn. Do 2 mạch của ADN ngược chiều nên quá trình tổng hợp 2 mạch mới diễn ra ngược chiều: Xét ở 1 chạc chữ Y thì - Trên mạch khuôn 3’ → 5’): mạch mới được tổng hợp liên tục. - Trên mạch khuôn 5’ → 3’: mạch mới được tổng hợp gián đoạn tạo nên các đoạn Okazaki, sau đó các đoạn Okazaki được nối với nhau nhờ enzim nối ligaza. Bước 3. Hai phân tử ADN được tạo thành Các mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn xoắn đến đó → tạo thành phân tử ADN con, trong đó 1 mạch mới được tổng hợp còn mạch kia là của ADN ban đầu => nguyên tắc bán bảo toàn. Tóm lại, quá trình nhân đôi của ADN được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. * Ý nghĩa : - Tạo hai phân tử ADN con có đặc điểm giống nhau và giống mẹ. - Là cơ sở của nhân đôi nhiểm sắc thể chuẩn bị cho phân bào, giúp bộ NST của loài giữ tính đặc trưng và ổn định. * Mở rộng - Nếu xét ở 1 chạc chữ Y thì có 1 mạch mới được tổng hợp liên tục và 1 mạch được tổng hợp gián đoạn nhưng nếu tính ở cả 1 ĐVNĐ thì cả 2 mạch mới đều được tổng hợp 1 cách gián đoạn. => Vì thế, nếu tính trong 1 chạc chữ Y thì enzim ligaza chỉ tham gia ở mạch gián đoạn nhưng tính trên cả 2 chạc chữ Y ( hay cả phân tử ADN thì enzim ligaza tham gia ở cả mạch đơn mới. - Trong quá trình nhân đôi ADN thì phải sử dụng 8 loại Nu; 5 loại bazơ nitơ. - Số ĐVNĐ: ở SV nhân sơ (vi khuẩn) thì chỉ có duy nhất 1 ĐVNĐ; còn ở SV nhân thực thì có nhiều ĐVNĐ.

Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 3


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1. CÁC BÀI TẬP LÝ THUYẾT VỀ ADN - GEN – MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI ADN A. NHẬN BIẾT Câu 1. Thành phần nào sau đây không có trong cấu trúc của ADN? A. Đường pentozo B. Bazơnitơ C. Gốc axit photphoric D. Đường deoxiribozo Câu 2. Điều nào sau đây đúng khi nói về liên kết bổ sung giữa các nuclêôtit trong phân tử ADN? A. A liên kết T bằng 2 liên kết hidro B. T liên kết X bằng 2 liên kết hidro C. X liên kết G bằng 2 liên kết hidro D. G liên kết A bằng 3 liên kết hidro Câu 3. Đơn phân cấu tạo của ADN là A. axit amin. B. axit deoxyribonucleic. C. axit ribonucleic. D. nuclêôtit. Câu 4. ADN có trong thành phần nào sau đây của tế bào? A. Chỉ có ở trong nhân. B. Màng tế bào. C. Chỉ có ở bào quan. D. Phần lớn ở trong nhân và một ít ở bào quan. Câu 5. Trong quá trình hình thành chuỗi polinucleotit, nhóm photphat của nucleotit sau sẽ gắn vào nucleotit trước ở vị trí? A. Cacbon số 3’ của đường. B. Bất kì vị trí nào của đường. C. Cacbon số 5’ của đường. D. Cacbon số 1’ của đường. Câu 6. Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch liên tục nhờ enzim nối, enzim nối đó là A. ADN giraza. B. ADN polimeraza. C. helicaza. D. ADN ligaza. Câu 7. Vai trò của enzim ADN polimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là A. tháo xoắn phân tử ADN. B. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo NTBS với mỗi mạch khuôn của ADN. C. bẻ gãy các liên kết hidro giữa hai mạch của ADN. D. nối các đoạn Okazaki với nhau. Câu 8. Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn? A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’3’. B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch. C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’5’ D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’3’ Câu 9. Đối với các gen trên NST thì quá trình nhân đôi của ADN diễn ra ở? A. Tế bào chất. B. Riboxom. C. Ty thể. D. Nhân tế bào. Câu 10. Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được hình thành từ các nuclêôtit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc A. bổ sung. B. bán bảo toàn. C. bổ sung và bảo toàn. D. bổ sung và bán bảo toàn. B. THÔNG HIỂU Câu 11. Khi phân tích một axit nucleic, người ta thu được thành phần của nó có 20%A, 20%G, 40%X, 20%T. Axit nucleic này là: A. ADN có cấu trúc dạng sợi đơn B. ADN có cấu trúc dạng sợi kép. C. ARN có cấu trúc dạng sợi đơn. D. ARN có cấu trúc dạng sợi kép. Câu 12. Nội dung chủ yếu của nguyên tắc bổ sung trong phân tử ADN là A. các nucleotit ở mạch đơn này liên kết với các nucleotit ở mạch đơn kia. B. tổng số nucleotit loại A và loại T bằng tổng số nucleotit loại G và loại X. C. các nucleotit có kích thước lớn được bổ sung bởi các nu có kích thước bé. D. tổng các nucleotit loại A và loại G bằng tổng số nucleotit loại T và loại X. Câu 13. Chức năng nào sau đây không phải của ADN? Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 4


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

A. Mang và bảo quản thông tin di truyền B. Truyền đạt thông tin di truyền C. Làm khuôn mẫu để thực hiện quá trình phiên mã D. Làm khuôn mẫu để thực hiện quá trình dịch mã. Câu 14. ADN dạng kép thẳng có mặt ở: A. Tế bào nhân sơ B. Ti thể, lục lạp C. Tế bào nhân thực (trong nhân). D. Virut. Câu 15. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đơn phân của ADN? A. Đơn phân của ADN là axit amin. B. Mỗi đơn phân được cấu tạo từ 4 thành phần. C. Mỗi đơn phân chứa ít nhất 1 nhóm ba-zơnitơ. D. Trong cấu tạo của đơn phân, thành phần bazơnitơ không liên kết trực tiếp với axit photphoric. Câu 16. Nội dung không đúng khi nói về điểm giống nhau giữa sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực là A. đều có nhiều đơn vị nhân đôi. B. đều dựa trên nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. C. đều dựa trên khuôn mẫu là phân tử ADN ban đầu. D. đều có sự tham gia của enzim ADN polimeraza. Câu 17. Câu nào sau đây mô tả đúng nhất bản chất của nguyên tắc bán bảo tồn trong nhân đôi ADN? A. Sau quá trình nhân đôi, tạo thành hai phân tử ADN mới, mỗi phân tử ADN gồm một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp. B. Trong nhân đôi, một mạch mới được tổng hợp liên tục, còn mạch mới thứ hai đựợc tổng hợp đứt đoạn. C. Trong mỗi phân tử ADN mới được tạo thành, có lượng A=T và G=X. D. Sau quá trình nhân đôi, tạo thành hai phân tử ADN, một phần tử ADN là cũ và một phân tử ADN là hoàn toàn mới. Câu 18. Khi hỏi về hoạt động của các enzim trong các cơ chế di truyền ở cấp phân tử, phát biểu nào sau đây đúng? A. Enzim ADN polimeraza có khả năng tháo xoắn và xúc tác cho quá trình nhân đôi của ADN B. Enzim ARN polimeraza có khả năng tháo xoắn và tách 2 mạch của phân tử ADN C. Enzim ligaza có chức năng lắp ráp các nu-cleotit tự do của môi trường vào các đoạn Okazaki. D. Enzim ADN polimeraza có chức năng tổng hợp nucleotit đầu tiên và mở đầu mạch mới. Câu 19. Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì? A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục. B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục. C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản. Câu 20. Quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ, thứ tự tác động của các enzim là? A. Giraza  ADN polimeraza  ligaza  ARN polimeraza. B. Giraza  ARN polimeraza ADN polimeraza ligaza. C. Giraza  ADN polimeraza ARN polimeraza  ligaza. D. Giraza ligaza ARN polimeraza ADN polimeraza. C. VẬN DỤNG Câu 21. Liên kết cộng hóa trị trong cấu trúc của ADN có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp 2 mạch của ADN liên kết chặt chẽ với nhau. B. Giúp cho phân tử ADN có tính linh động cao. C. Đảm bảo độ bền vững của mạch đơn, giúp thông tin di truyền được bảo quản chặt chẽ. D. Giúp cho các phần tử ADN liên kết với nhau. - Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa các nucleotit trên 1 mạch đơn của ADN. - Đây là liên kết bền vững do đó giúp cho thông tin di truyền được mã hóa dưới dạng trình tự nucleotit trên mỗi mạch được bảo quản chặt chẽ qua các quá trình. Câu 22. Các phân tử ADN được đặc trưng bởi tỉ lệ nào sau đây? Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 5


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

A. (A+G) /(T+X) B. (A+T)/(G+X) C. (G+T)/(A+X) D. A/G Câu 23. Trong không gian, phân tử ADN có cấu trúc dạng: A. Xoắn kép song song quanh 2 trục tưởng tượng theo chiều từ trái qua phải. B. Xoắn kép song song quanh 1 trục tưởng tượng theo chiều từ trái qua phải. C. Xoắn kép song song quanh 2 trục tưởng tượng theo chiều kim đồng hồ. D. Xoắn kép song song quanh 1 trục tưởng tượng, ngược chiều kim đồng hồ. Câu 24. Khẳng định nào sau đây không đúng? Một chu kì xoắn của phân tử ADN có A. 10 nucleotit. B. đường kính 20Å. C. chiều cao là 34Å . D. 20 nucleotit. Trong không gian, ADN có cấu trúc xoắn kép, mỗi chu kì xoắn có: - Đường kính 20 Å - Chiều cao giữa các cặp nu: 3,4 Å - Gồm 10 cặp nu (20 nu): mỗi mạch có 10 nu liên kết bổ sung tương ứng với nhau. - Chiều cao 1 chu kì: 34 Å Câu 25. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung là A. A = G, T = X B. A = T = G = X C. A = T, G = X D. A + T = G + X. D. VẬN DỤNG CAO Câu 26. Một đoạn phân tử ADN có tỉ lệ các loại nucleotit như sau: A = 20%, T = 20%, G = 25%, X = 35%. Kết luận nào sau đây về phân tử ADN nói trên là đúng? A. Phân tử ADN có cấu trúc 2 mạch, các nu-cleotit bổ sung cho nhau. B. Phân tử ADN trên có cấu trúc 1 mạch, các nucleotit không bổ sung cho nhau. C. Không có phân tử ADN nào có thành phần nucleotit như đã cho. D. Phân tử ADN trên là cấu tạo đặc trưng của các loài vi khuẩn. Phân tử ADN nói trên có thành phân gồm 4 loại nucleotit: A, T, G, X trong đó G  X  ADN có cấu trúc 1 mạch, các nucleotit không bổ sung cho nhau. Câu 27. Thành phần nào của nucleotit có thể tách ra khỏi chuỗi polinucleotit mà không làm đứt mạch? A. Đường B. Bazơnitơ C. Bazơnitơ và nhóm photphat D. Nhóm photphat Trong chuỗi polinucleotit, các nucleotit nối với nhau nhờ liên kết hóa trị được hình thành giữa đường của nucleotit đứng trước với nhóm photphat của nucleotit đứng sau. Do vậy, thành phần bazơnitơ không ảnh hưởng đến tính liên tục của chuỗi. Câu 28. Ý nghĩa của liên kết hidro trong cấu trúc ADN là A. nối giữa các nucleotit trên cùng 1 mạch. B. nối giữa A mạch này với G mạch kia, T mạch này với X mạch kia. C. nối giữa 2 mạch của ADN, đảm bảo tính linh động của phân tử ADN. D. nối giữa các phân tử ADN. - Liên kết hidro là liên kết yếu được hình thành giữa 2 nucleotit trên 2 mạch của ADN theo nguyên tắc bổ sung A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro, G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro. - Nhờ liên kết hidro mà 2 mạch đơn của ADN dễ dàng tách nhau ra và liên kết trở lại, đảm bảo tính linh động trong quá trình tái bản và phiên mã. Câu 29. Tính đa dạng và đặc thù của ADN được đặc trưng bởi A. số lượng nucleotit trong ADN. B. thành phần nucleotit trong ADN. C. trình tự sắp xếp các nucleotit trong ADN. D. số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nucleotit trong ADN. Câu 30. Điều nào sau đây là sai khi nói về ADN? A. Là đại phân tử sinh học được cấu tạo từ 4 nguyên tố hóa học: C, H, O và N. B. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là nucleotit. C. Trong không gian có cấu trúc xoắc kép, gồm 2 mạch ngược chiều quấn song song theo chiều từ trái qua phải. D. Có chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. GIẢI THÍCH Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 6


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

Vì ADN là đại phân tử sinh học và được cấu tạo từ 5 nguyên tố hóa học: C, H, O, N và P. Câu 31. (CĐ 2009): Ở một gen xảy ra đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác nhưng số lượng và trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit vẫn không thay đổi. Giải thích nào sau đây là đúng? A. Mã di truyền là mã bộ ba. B. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin. C. Một bộ ba mã hoá cho nhiều loại axit amin. D. Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ. Vì nhờ tính thoái hóa của mã DT: Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin Câu 32. (CĐ 2009): Phát biểu nào sau đây là đúng về vùng điều hòa của gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ? A. Trong vùng điều hòa có chứa trình tự nuclêôtit kết thúc quá trình phiên mã. B. Vùng điều hòa cũng được phiên mã ra mARN. C. Trong vùng điều hòa có trình tự nuclêôtit đặc biệt giúp ARN pôlimeraza có thể nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã. D. Vùng điều hòa nằm ở đầu 5' trên mạch mã gốc của gen. Câu 33. (CĐ 2009): Trong quá trình tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ, enzim ARN - pôlimeraza có chức năng A. nhận biết vị trí khởi đầu của đoạn ADN cần nhân đôi. B. tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3' - OH tự do. C. nối các đoạn Okazaki với nhau. D. tháo xoắn phân tử ADN. Câu 34. (CĐ 2010): Mỗi gen mã hóa prôtêin điển hình có 3 vùng trình tự nuclêôtit. Vùng trình tự nuclêôtit nằm ở đầu 5' trên mạch mã gốc của gen có chức năng A. mang tín hiệu mở đầu quá trình phiên mã. B. mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã. C. mang tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã. D. mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã. Câu 35. (ĐH 2010): Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về gen cấu trúc? A. Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hoá axit amin (êxôn) là các đoạn không mã hoá với axit amin (intron). B. Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hoá liên tục, không chứa các đoạn không mã hoá axit amin (intron). C. Vùng điều hoà nằm ở đầu 5' của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. D. Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm ba vùng trình tự nuclêôtit : vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc. Câu 36. (ĐH 2010): Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội là x. Trong trường hợp phân chia bình thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I là A. 1x B. 0,5x C. 4x D. 2x Câu 37. (ĐH 2010): Khi nói về quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN. B. Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại. C. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ. D. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (đơn vị tái bản). Câu 38. (CĐ 2011): Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm 3 vùng trình tự nuclêôtit. Vùng điều hoà nằm ở A. đầu 5' của mạch mã gốc, có chức năng khởi động và điều hoà phiên mã. B. đầu 3' của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã. C. đầu 5' của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc dịch mã. D. đầu 3' của mạch mã gốc, có chức năng khởi động và điều hoà phiên mã. Câu 39. (ĐH 2011): Một trong những đặc điểm khác nhau giữa quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực với quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ là A. số lượng các đơn vị nhân đôi, B. nguyên tắc nhân đôi. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 7


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

C. nguyên liệu dùng để tổng hợp. D. chiều tổng hợp. Câu 40. (ĐH 2012): Trong quá trình nhân đôi ADN, một trong những vai trò của enzim ADN pôlimeraza là A. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục. B. tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN. C. tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN. D. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN. Câu 41. (ĐH 2012): Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế A. dịch mã. B. nhân đôi ADN. C. phiên mã. D. giảm phân và thụ tinh. Câu 42. (ĐH 2016): Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về ADN ở tế bào nhân thực? (1) ADN tồn tại ở cả trong nhân và trong tế bào chất. (2) Các tác nhân đột biến chỉ tác động lên ADN trong nhân tế bào mà không tác động lên ADN trong tế bào chất. (3) Các phân tử ADN trong nhân tế bào có cấu trúc kép, mạch thẳng còn các phân tử ADN trong tế bào chất có cấu trúc kép, mạch vòng. (4) Khi tế bào giảm phân, hàm lượng ADN trong nhân và hàm lượng ADN trong tế bào chất của giao tử luôn giảm đi một nửa so với tế bào ban đầu. A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 43. (ĐH 2016): Giả sử từ một tế bào vi khuẩn có 3 plasmit, qua 2 đợt phân đôi bình thường liên tiếp, thu được các tế bào con. Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng? (1) Quá trình phân bào của vi khuẩn này không có sự hình thành thoi phân bào. (2) Vật chất di truyền trong tế bào vi khuẩn này luôn phân chia đồng đều cho các tế bào con. (3) Có 4 tế bào vi khuẩn được tạo ra, mỗi tế bào luôn có 12 plasmit. (4) Mỗi tế bào vi khuẩn được tạo ra có 1 phân tử ADN vùng nhân và không xác định được số plasmit. (5) Trong mỗi tế bào vi khuẩn được tạo ra, luôn có 1 phân tử ADN vùng nhân và 1 plasmit. A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 44. (M 2017 L1). Trong quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân sơ, nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau tạo nên chạc hình chữ Y. Khi nói về cơ chế của quá trình nhân đôi ở chạc hình chữ Y, phát biểu nào sau đây sai? A. Trên mạch khuôn 3’ → 5’ thì mạch mới được tổng hợp liên tục. B. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’. C. Trên mạch khuôn 5’ → 3’ thì mạch mới được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn. D. Enzim ADN pôlimeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 5’ → 3’. Câu 45. [ĐH 2019] Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về giai đoạn kéo dài mạch pôlinuclêôtit mới trên 1 chạc chữ Y trong quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ?

A. Sơ đồ IV. B. Sơ đồ I. C. Sơ đồ III. D. Sơ đồ II. Câu 46. [TK1 – 2020] Trong quá trình nhân đôi ADN, nuclêôtit loại A trên mạch khuôn liên kết với loại nuclêôtit nào ở môi trường nội bào? A. G B. T C. X D. A Câu 47. [TK1 – 2020] Trong quá trình dịch mã, phân tử tARN có anticodon 3’XUG5’ sẽ vận chuyển axit amin được mã hóa bởi triplet nào trên mạch khuôn? A. 3’XTG5’ . B. 3’XAG5’. C. 3’GTX5’. D. 3’GAX5’. Câu 48. [2020] Trong tế bào, nuclêôtit loại timin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây? A. ADN. B. tARN. C. mARN. D. rARN. Câu 49. [2020] Đột biến điểm làm thay thế 1 nuclêôtit ở vị trí bất kì của triplet nào sau đây đều không xuất hiện côđôn kết thúc? A. 3’AGG5’. B. 3’AXX5’. C. 3’AXA5’. D. 3’AAT5’. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 8


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Câu 50. Cho 1 đoạn ADN ở khoảng giữa 1 đơn vị nhân đôi như hình vẽ (O là điểm khởi đầu sao chép; I, II, III, IV chỉ các đoạn mạch đơn của ADN). Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?

G Ố C

(1) Đoạn mạch I được sử dụng làm khuôn để tổng hợp mạch mới một cách liên tục. (2) Đoạn mạch II được sử dụng làm khuôn để tổng hợp mạch mới một cách gián đoạn. (3) Đoạn mạch IV được sử dụng làm khuôn để tổng hợp mạch mới một cách liên tục. (4) Đoạn mạch III được sử dụng làm khuôn để tổng hợp mạch mới một cách gián đoạn. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. (1): sai. Mạch I: Nếu tính theo chiều tháo xoắn thì đây là mạch khuôn có chiều 5’ – 3’ nên mạch mới sẽ được tổng hợp gián đoạn. (2) sai. Mạch II: Nếu tính theo chiều tháo xoắn thì đây là mạch khuôn có chiều 3’ – 5’ nên mạch mới sẽ được tổng hợp liên tục. (3) và (4) đúng DẠNG 2. BÀI TẬP VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƯỢNG TRONG CẤU TRÚC CỦA ADN ❖ MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN NHỚ - Tổng số nucleotit của ADN là N = A + T + G + X Trong đó: + Nucleotit trên mạch 1: N1  A1  T1  G1  X1

B

N

+ Nucleotit trên mạch 2: N2  A2  T2  G 2  X2 - Hệ quả của NTBS: + A = T; G = X  N = 2A + 2G  A + G = T + X = 50%N + A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2 G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2 N - Chiều dài của ADN: L = x3,4 (Å) 2 N - Số chu kì xoắn: C = 20 - Số liên kết cộng hóa trị (hay liên kết photphodieste): + Nối giữa các nucleotit: N  2 + Bên trong các nucleotit: N + Trong cả phân tử ADN: 2N  2 - Số liên kết hidro: H = 2A + 3G. - Khối lượng phân tử ADN: M = N x 300 (đvC) ❖ BÀI TẬP A. NHẬN BIẾT Câu 51. Gen dài 3488,4Å chứa bao nhiêu nucleotit? A. 1026 B.2052 C. 3078 Câu 52. Gen có khối lượng 783.103 đvC chứa bao nhiêu nucleotit? A. 7830 B.7118 C. 1305 Câu 53. Một gen có 102 chu kì xoắn, gen này có bao nhiêu nucleotit? A. 2040 B. 1020 C. 3060 Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

D. 1539 D. 2610 D. 3468 Page 9


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

Câu 54. Gen dài 0,4182  m chứa bao nhiêu chu kì xoắn? A. 246 B. 12,3 C. 24,6 D. 123. Câu 55. Gen dài 0,0003519mm sẽ có khối lượng bao nhiêu đvC? A. 1242.103 đvC B. 931500 đvC C. 621.103 đvC D. 61200 đvC Câu 56. Một gen có T = 42,5%. Tỉ lệ % từng loại nucleotit của gen này là? A. A = T = 42,5%; G = X = 57,5% B. A = T = 42,5%; G = X = 7,5% C. A = T = 21,25%; G = X = 28,75% D. A = T = 42,5%; G = X = 57,5% Câu 57. Trên mạch khuôn của một đoạn ADN có số nucleotit loại A = 60, G = 120, X = 80, T = 30. Số nucleotit mỗi loại của ADN trên là: A. A = T = 150, G = X = 140. B. A = T = 200; G = X = 90. C. A = T = 90; G = X = 200. D. A = T = 180; G = X= 110. Câu 58. Một gen có chiều dài trên mỗi mạch bằng 0,2346  m thì số liên kết hóa trị giữa các đơn phân trên mỗi mạch bằng bao nhiêu? A. 688 B. 689 C. 1378 D. 1879 Câu 59. Một gen ở sinh vật nhân thực có số lượng nuclêôtit loại T = 1000, chiếm 5/18 tổng số nuclêôtit của gen. Số liên kết hidro của gen là? A. 4400. B. 3600. C. 1800. D. 7000. Câu 60. Một gen có số nuclêôtit loại G = 400, số liên kết hidro của gen là 2800. Chiều dài của gen là? A. 4080Å. B. 8160Å. C. 5100Å. D. 5150Å. B. THÔNG HIỂU Câu 61. Một gen có hiệu số giữa guanin với ađênin bằng 15% số nuclêôtit của gen. Trên mạch thứ nhất của gen có 10% timin và 30% xitôzin. Kết luận nào sau đây đúng về gen nói trên? A. A1 = 7,5%, T1 = 10%, G1 = 2,5%, X1 = 30% B. A2 = 10%, T2 = 25%, G2 = 30%, X2 = 35% C. A1 = 10%, T1 = 25%, G1 = 30%, X1 = 35% D. A2 = 10%, T2 = 7,5%, G2 = 30%, X2 = 2,5% Câu 62. Một phân tử ADN có 30% ađênin. Trên một mạch của ADN đó có số guanin bằng 240000 và bằng 2 lần số nuclêôtit loại xitôzin của mạch đó. Khối lượng của phân tử ADN nói trên (tính bằng đvC) là? A. 54.107 B. 10,8.107 C. 36.107 D. 72.107 Câu 63. Số liên kết giữa đường với axit trên một mạch của một gen bằng 1679, hiệu số số nuclêôtit loại A với một loại nuclêôtit khác của gen bằng 20%. Số liên kết hidro của gen nói trên bằng? A. 2268 B. 1932 C. 2184 D. 2016 Câu 64. Một gen có chiều dài trên mỗi mạch bằng 0,2346 micrômet thì số liên kết photphodieste giữa các đơn phân trên mỗi mạch của gen bằng bao nhiêu? A. 688 B. 689 C. 1378. D. 1379 Câu 65. Một gen chứa 1755 liên kết hidro và có hiệu số giữa nuclêôtit loại X với 1 loại nuclêôtit khác chiếm 10% tổng số nuclêôtit của gen. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen trên là? A. A = T= 270; G = X = 405. B. A = T = 405; G = X = 270. C. A = T = 540; G = X =810. D. A = T = 810; G = X = 540. Câu 66. Một gen có chứa 93 vòng xoắn và trên một mạch của gen có tổng số ađênin và timin bằng 279 nuclêôtit. Số liên kết hidro của các cặp G - X trong gen là? A. 1953 B.1302 C. 837 D. 558 Câu 67. Trên một mạch của gen có 30% xitôzin và 25% guanin. Nếu gen đó có 2295 liên kết hidro, thì tổng số liên kết photphodieste của gen đó là? A. 3598 B. 3599 C. 1798 D. 1799 Câu 68. Một gen có chiều dài 469,2 nanômet và có 483 cặp A - T. Tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen nói trên là? A. A = T = 32,5%; G = X = 17,5% B. A = T = 17,5%; G = X = 32,5% C. A = T = 15%; G = X = 35% D. A = T = 35%; G = X = 15% Câu 69. Một gen có tổng số liên kết hidro là 4050. Gen này có hiệu số giữa số lượng nuclêôtit loại X với một loại nuclêôtit khác không bổ sung với nó bằng 20% tổng số nuclêôtit của gen. Số nuclêôtit của gen là? A. 3210. B. 3120. C. 3100. D. 3000. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 10


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

G Ố C

Câu 70. Một gen có M = 720.103 đvC, gen này có tổng giữa nu loại A với một loại nu khác là 720. Số nu từng loại ở mỗi gen là bao nhiêu? A. A = T = 360; G = X = 840. B. A = T = 840; G = X = 360. C. A = T = 720; G = X = 360. D. A = T = 360; G = X = 720. C. VẬN DỤNG Câu 71. Một gen có chứa 2338 liên kết photphodieste giữa các đơn phân. Kết luận nào sau đây đúng: A. Gen có khối lượng bằng 351000 đvC. B. Trên mỗi mạch của gen có chứa tổng số 1169 đơn phân C. Số vòng xoắn của gen bằng 117. D. Chiều dài của gen bằng 3978 nanômet. - Liên kết photphodieste giữa các đơn phân = liên kết hóa trị nối giữa các đơn phân  N  2 - Theo bài ra: N  2  2338 .  N = 2340.  Khối lượng gen M = N. 300 = 2340.300 = 702000 đvC.  Trên mỗi mạch của gen có N1 = N/2 = 2340/2 = 1170 nu.  Số vòng xoắn của gen C = N/20 = 2340/20 = 117 chu kì.  Chiều dài của gen L = N/2.3,4 = 3978 Å = 397,8 nm. Câu 72. Một mạch của gen có số lượng từng loại nuclêôtit A, T, G, X theo thứ tự lần lượt chiếm tỉ lệ 1 : 1,5 : 2, 25 : 2,75 so với tổng số nuclêôtit của mạch. Gen đó có chiều dài 0,2346 micrômet. Số liên kết hidro của gen nói trên bằng? A. 1840. B. 1725. C. 1794. D. 1380. o

B

N

Gen có chiều dài 0,2346 micrômet = 2346 A  N = 2L/3,4 = 2. 2346/3,4 = 1380 nu.  N1 = N/2 = 1380/2 = 690 nu. A1: T1: G1: X1 = 1:1,5: 2,25: 2,75  A1 = 690/ (1 + 1,5 + 2,25 + 2,75) = 92nu. T1 = 92.1,5 = 138 nu G1 = 92. 2,25 = 207 nu X1 = 92. 2,75 = 253 nu.  Số liên kết hidro của gen H = 2. (A1 + T1) + 3. (G1 + X1) = 1840 liên kết. Câu 73. Một gen có chiều dài là 0,408 micrômet. Trên mạch thứ nhất của gen có số nuclêôtit loại A, T, G, X lần lượt phân chia theo tỉ lệ 1: 2: 3: 4. Số nuclêôtit từng loại trên mạch thứ nhất của gen (A1, T1, G1, X1) là? A. 120, 240, 360, 480. B. 220, 240, 360, 480. C. 480, 360, 240,120. D. 120, 360, 240,480. L = 0,408 μm = 4080 Å  N = 2L/3,4 = 2.4080/3,4 = 2400 nu  N1 = 1200 nu.  A1 = 1200/(1 + 2 + 3 + 4) = 120 nu T1 = 240 G1 = 360 X1 = 480 Câu 74. Một gen có chiều dài là 0,408 micrômet. Mạch thứ hai của gen này có số nuclêôtit loại A = 2T = 3G = 4X. Hãy tính số nuclêôtit từng loại trên mạch thứ hai của gen (A2, T2, G2, X2). A. 576, 288, 144, 480. B. 144, 192, 288, 576. C. 576, 288, 240, 144. D. 576, 288, 192, 144. L = 0,408 μm = 4080 Å  N = 2400 nu.  N1 = N2 = 1200 nu. Ta có: Trên mạch 2: A = 2T = 3G = 4X Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 11


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

G Ố C

 A2: T2: G2: X2 = 12: 6: 4: 3  A2 = 12.1200/(12 + 6 + 4 + 3) = 576 T2 = 288 G2 = 192 X2 = 144 Câu 75. Một gen gồm có 150 chu kì xoắn, số liên kết hidro của gen là 3500. Trên mạch thứ nhất của gen có A + G = 850 và A – G = 450. Tìm số nuclêôtit từng loại trên mạch 1 của gen (lần lượt là A1, T1, G1, X1). A. 300, 200, 360, 650. B. 650, 350, 200, 300. C. 650, 360, 200, 300. D. 300, 350, 200, 650. C = 150 chu kì  N = C. 20 = 3000 nu.  2A + 2G = 3000 H = 2A + 3G = 3500  G = 500 nu = G1 + G2 = G1 + X1  A = 1000 nu = A1 + A2 = A1 + T1 Trên mạch 1: A1 + G1 = 850 A1 – G1 = 450  A1 = 650 nu  T1 = A – A1 = 1000 - 650 = 350 Gl = 200 nu  X1 = G – G1 = 500 - 200 = 300. Câu 76. Một sợi của phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 0,6 thì hàm lượng G hoặc X của nó xấp xỉ? A. 0,43. B. 0,34. C. 0,31. D. 0,40. Theo bài ra: (A+T)/(G+X) = 0,6  2A/2G = 0,6  A/G = 3/5  A = 3/5G Khi đó, hàm lượng G (hoặc X) của ADN là: G / N  G /  2A  2G   G /  2. 3 / 5G  2G   G / 16 / 5. G   5 /16  0,31 .

B

N

Câu 77. Một gen có hiệu số giữa guanin với ađênin bằng 15% số nuclêotit của gen. Trên mạch thứ nhất của gen có 10% timin và 30% xitôzin. Tính % từng loại Nu trên mỗi mạch đơn? A. A2 = 10%, T2 = 25%, G2= 30%, X2 = 35%. B. A1 = 7,5%, T1 = 10%, G1 = 2,5%, X1 = 30%. C. A1 = 10%, T1 = 25%, G1 = 30%, X1 = 35%. D. A2 = 10%, T2 = 7,5%, G2 = 30%, X2 = 2,5%. Theo bài ra ta có: G  A  15%N . Mặt khác: G + A = 50% N  G = 32,5% N = G1 + G2 = G1 + X1 A = 17,5% N = A1 + A2 = A1 + T1 Trên mạch 1: T1 = 10% N  A1 = 7,5% X1 = 30% N  G1 = 2,5% Trên mạch 2: A2 = T1 = 10% T2 = Al = 7,5% G2 = X1 = 30% X2 = G1 = 2,5%. Câu 78. Gen dài 2584Å có hiệu số giữa nucleotit loại A với loại không bổ sung với nó là 296. Số lượng từng loại nucleotit của gen này là? A. A = T = 1056 nu; G = X = 464 nu B. A = T = 232 nu; G = X = 528 nu C. A = T = 528 nu: G = X = 232 nu D. A = T = 264nu; G = X = 116 nu L = 2584 Å  N = 1520 nu.  A + G = 760. Mặt khác, theo bài ra hiệu số giữa nu loại A với loại không bổ sung với nó là 296 nu.  A  G  296  A = 528 nu = T G = 232 nu = X. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 12


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

Câu 79. Gen có 67 chu kì và có tỉ lệ A: X = 7: 3. Số lượng từng loại nucleotit của gen này là? A. A = T = 469 nu; G = X = 201 nu D. A = T = 201 Nu; G = X = 469 nu C. A = T = 938 nu: G = X = 402 nu D. A = T = 402 Nu; G = X = 268 nu C = 67 chu kì  N = 1340 nu  A + G = 670. Theo bài ra: A/X = 7/3 hay A/G = 7/3  A = 7/3 G.  7/3 G + G = 670  G = 201 nu = X A = 469 nu = T. Câu 80. Gen có hiệu số giữa nucleotit loại X với 1 loại nucleotit khác bằng 5%. Tỉ lệ % từng loại nucleotit của gen này là? A. A = T = 5%; G = X = 45% B. A = T = 15%; G = X = 35% C. A = T = 22,5%; G = X = 27,5% D. A = T =27,5%; G = X = 22,5% Hiệu số giữa nu loại X với một nu loại khác bằng 5%  nu loại khác phải là A (hoặc T).  X  A  G  A  5% Mặt khác, G + A = 50%.  G = 27,5% = X A = 22,5% = T. Câu 81. (CĐ 2012): Một gen ở vi khuẩn E. coli có 2300 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại X chiếm 22% tổng số nuclêôtit của gen. Số nuclêôtit loại T của gen là A. 480. B. 322. C. 644. D. 506. Số nuclêôtit loại T của gen = (50% - 22%)x 2300 = 644. Câu 82. (CĐ 2013): Một gen ở sinh vật nhân sơ có số lượng các loại nuclêôtit trên một mạch là A = 70; G = 100; X = 90; T = 80. Gen này nhân đôi một lần, số nuclêôtit loại X mà môi trường cung cấp là A. 100 B. 190 C. 90 D. 180 Một mạch G = 100; X = 90  2 mạch: X = 100+90 = 190  Xmtcc = X (21 -1) = 190 1 AT Câu 83. (ĐH 2012): Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ = thì tỉ G X 4 lệ nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là A. 20%. B. 40%. C. 25%. D. 10%. AT 1 = G X 4  A/G = ¼ A + G = 0,5  A = 10% và G = 40% Câu 84. (CĐ 2009): Gen B có 390 guanin và có tổng số liên kết hiđrô là 1670, bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một nuclêôtit khác thành gen b. Gen b nhiều hơn gen B một liên kết hiđrô. Số nuclêôtit mỗi loại của gen b là : A. A = T = 250; G = X = 390. B. A = T = 251; G = X = 389. D. A = T = 249; G = X = 391. C. A = T = 610; G = X = 390. Câu 85. (CĐ 2009): Một gen của sinh vật nhân sơ có guanin chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Trên một mạch của gen này có 150 ađênin và 120 timin. Số liên kết hiđrô của gen là A. 1120. B. 1080. C. 990. D. 1020. Mạch 1: A1 = 150, T1 = 120  A = A1 + T1 = 150 + 120 = 270 G = 20%  A = 50% - 20% = 30% A chiếm 30% và có 270 nu G chiếm 20% sẽ có (270 x 20%): 30% = 180 nu Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 13


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

Số liên kết hiđrô = 2A + 3G = 2. 270 + 3. 180 = 1080 Câu 86. (CĐ 2010): Phân tích thành phần hóa học của một axit nuclêic cho thấy tỉ lệ các loại nuclêôtit như sau: A = 20%; G = 35%; T = 20%. Axit nuclêic này là A. ADN có cấu trúc mạch đơn. B. ARN có cấu trúc mạch đơn. C. ADN có cấu trúc mạch kép. D. ARN có cấu trúc mạch kép. Axit nuclêic này có T nên đây là ADN  loại đáp án B và D A = 20%; G = 35%; T = 20%  X = 100% - (20% + 35% + 20%) = 25% G = 35% khác X = 25%  ADN mạch đơn  chọn A Câu 87. (CĐ 2010): Một gen có 900 cặp nuclêôtit và có tỉ lệ các loại nuclêôtit bằng nhau. Số liên kết hiđrô của gen là A. 2250. B. 1798. C. 1125. D. 3060. N = 2x900 = 1800 G = 900/2 = 450 H = N + G = 2250 TX Câu 88. (ĐH 2010): Người ta sử dụng một chuỗi pôlinuclêôtit có = 0,25 làm khuôn để tổng hợp nhân tạo AG một chuỗi pôlinuclêôtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nuclêôtit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là: A. A + G = 80%; T + X = 20% B. A + G = 20%; T + X = 80% C. A + G = 25%; T + X = 75% D. A + G = 75%; T + X = 25% TX AG Mạch khuôn có = 0,25  Mạch bổ sung = 0,25 = 20%/80% AG TX Câu 89. (CĐ 2011): Một gen có chiều dài 510nm và trên mạch một của gen có A + T = 600 nuclêôtit. Số nuclêôtit mỗi loại của gen trên là A. A = T = 300; G = X = 1200. B. A = T = 1200; G = X = 300. C. A = T = 900; G = X = 600. D. A = T = 600; G = X = 900. Chiều dài 510 nm  N = 2L/3,4 = 3000 A1 + T1 = 600 = A  Đáp án D Câu 90. [2020] Gen B ở vi khuẩn gồm 2400 nuclêôtit, trong đó có 500 ađênin. Theo lí thuyết, gen B có 500 nuclêôtit loại A. uraxin. B. timin C. xitozin. D. guanin. Câu 91. (ĐH 2011): Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrô và có 900 nuclêôtit loại guanin. Mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại ađênin chiếm 30% và số nuclêôtit loại guanin chiếm 10% tổng số nuclêôtit của mạch. Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 của gen này là: B. A = 750; T = 150; G = 150; X = 150. A. A = 450; T = 150; G = 150; X = 750. C. A = 450; T = 150; G = 750; X = 150. D. A = 150; T = 450; G = 750; X = 150. Gen có 3900 liên kết hiđrô và có 900 nuclêôtit loại guanin  N = H – G = 3000  A = 600 A1 = 30%. 1500 = 450  T1 = A - A1 = 150 G1 = 10%. 1500 = 150  X1 = G - G1 = 750 D. VẬN DỤNG CAO Câu 92. Trong một phân tử ADN có chứa 900000 timin, bằng 30% tổng số nuclêôtit của ADN. Kết luận nào sau đây sai? A. Số lượng nuclêôtit loại guanin bằng 600000 B. Chiều dài bằng 0,51 milimet C. Tổng số liên kết hidro bằng 3600000 D. Số liên kết photphodieste giữa các đơn phân bằng 5999998 T = 900000 nu = 30% N  N = 3.106 nu.  G = 50% - 30% = 20% N = 600000nu. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 14


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

 L = N/2.3,4 = 5,1.106 Å = 0,51 mm.  H = 2A + 3G = 2T + 3G = 2. 900000 + 3. 600000 = 3600000 liên kết.  Số liên kết photphodieste nối giữa các đơn phân  N  2  3.106  2  2999998 liên kết. Câu 93. Xét 2 gen có chiều dài bằng nhau. Gen I có tích số %G với %X là 4% và số liên kết hidro của gen là 2880. Gen II có số liên kết hidro nhiều hơn gen I là 240. Tính số nuclêôtit mỗi loại của gen II? A. A = T= 360; G = X = 840. B. A = T = 840; G = X = 360. C. A = T = 720; G = X = 480. D. A = T = 480; G = X = 720. * Xét gen I: %G. %X = 4% Mà G = X  %G = %X = 20%.  %A = %T = 30%  G = 2/3 A. Gen có 2880 liên kết hidro  H = 2A + 3G = 2880  2A + 3.2/3A = 2880  A = 720nu = T  G = 480 nu = X.  N = 2400 nu. * Xét gen II: Gen II có chiều dài bằng gen I nên có số nu bằng nhau  N = 2400 nu.  A + G = 1200 (1) Mặt khác, gen II có nhiều hơn gen I 240 liên kết hidro  2A + 3G = 3120 (2) Từ (1) và (2)  A = 480 = T G = 720 = X. Câu 94. Một gen có số liên kết hidro là 3120 và số liên kết hóa trị của gen là 4798. Trên một mạch của gen, người ta nhận thấy hiệu giữa G với A chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch, tổng số nuclêôtit giữa G với A chiếm 30%. Hãy tìm số nuclêôtit từng loại của mạch lần lượt (A1, T1, G1, X1)? A. 90, 390, 270, 450. B. 450, 270, 360, 90. C. 480, 360, 240, 120. D. 120, 390, 270, 450. Gen có 4798 liên kết hóa trị  2N - 2 = 4798  N = 2400  A + G = 1200 Mặt khác, số liên kết hidro H = 2A + 3G = 3120.  A = 480 = T G = 720 = X. Trên mạch 1: G1 – A1 = 15% N1 = 15%. 1200 = 180. G1 + A1 = 30% N1 = 30%. 1200 = 360.  G1 = 270 A1 = 90. Câu 95. Một gen có chiều dài là 0,408 micrômet. Trên mạch thứ nhất của gen có số nu loại A, T, G, X lần lượt phân chia theo tỉ lệ 1: 2: 3: 4. Gen thứ hai dài bằng gen nói trên, mạch thứ hai của gen này có số nu loại A = 2T = 3G = 4X. Cho biết gen nào có số liên kết hidro nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu? A. Gen thứ hai nhiều hơn gen thứ nhất 504 liên kết hidro. B. Gen thứ hai nhiều hơn gen thứ nhất 405 liên kết hidro. C. Gen thứ nhất nhiều hơn gen thứ hai 504 liên kết hidro. D. Gen thứ nhất nhiều hơn gen thứ hai 405 liên kết hidro. * Xét gen 1: L = 0,408 μm = 4080 Å  N = 2400 nu.  N1 =1200. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 15


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

Trên mạch 1 có A: T: G: X = 1: 2: 3: 4  A1 = 1200/(1 + 2 + 3 + 4) = 120. T1 = 240 G1 = 360 X1 = 480.  Số liên kết hidro của gen 1 = 2. (A1 + T1) + 3. (G1 + X1) = 2. (120 + 240) + 3. (360 + 480) = 3240 liên kết. * Xét gen 2: Chiều dài bằng gen 1 nên có số nu bằng gen 1 N = 2400.  N2 = 1200. Trên mạch 2 có A = 2T = 3G = 4X.  A2: T2: G2: X2 = 12: 6: 4: 3  A2 = 12. 1200/ (12 + 6 + 4 + 3) = 576 T2 = 576/2 = 288 X2 = 192 G2 = 144.  Số liên kết hidro của gen 2 = 2. (A2 + T2) + 3. (G2 + X2) = 2. (576 + 288) + 3. (192 + 144) = 2736 liên kết. Như vậy, gen 1 có nhiều hơn gen 2 số liên kết hidro là: 3240 - 2736 = 504 liên kết. Câu 96. Một gen gồm có 150 chu kì xoắn, số liên kết hidro của gen là 3500. Gen thứ hai có số liên kết hidro bằng gen nói trên, nhưng có chiều dài ngắn hơn chiều dài gen thứ nhất là 510 Å. Tìm số nuclêôtit từng loại của gen thứ hai? A. A = T = 800; G = X = 550. B. A = T = 550; G = X = 950. C. A = T = 500; G = X = 750 D. A = T = 550; G = X = 800. * Xét gen 1: C = 150 = N/20  N = 150.20 = 3000 nu.  L = N/2. 3,4 = 5100 Å * Xét gen 2: Số liên kết hidro bằng gen 1  2A + 3G = 3500 (1) Chiều dài gen 2 ngắn hơn gen 1 là 510 Å  L = 5100 - 510 = 4590 Å  N = 2700.  A + G = 1350 (2) Từ (1) và (2)  A = 550 = T G = 800 = X Câu 97. Gen có A > G và tích giữa 2 loại nucleotit không bổ sung nhau bằng 5,04%. Tỉ lệ % từng loại nucleotit của gen này là: A. A = T = 35%; G = X = 15% B. A = T = 36%; G = X = 14% C. A = T = 37%; G = X = 13% D. A = T = 38%; G = X = 12% Ta có tích giữa 2 loại nu không bổ sung bằng 5,04%  %A. %G = 5,04%. Mặt khác ta luôn có: %A + %G = 50%. Đặt % A = x, %G = y ta có: x.y = 0,0504 x + y = 0,5 x>y Giải hệ phương trình ta có: x = 0,36 = 36% = %A = %T y = 0,14 = 14% = %G = %X. Câu 98. Gen có G2 - T2 = 3% tổng số nucleotit của gen. Tỉ lệ % từng loại nucleotit của gen này là? A. A = T = 22%; G = X = 28% B. A = T = 15%; G = X = 15% Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 16


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

C. A = T = 24%; G = X = 26% D. A = T = 20%; G = X = 30% Đặt % T = %A = x; %G = %X = y Ta có: y2 - x2 = 0,03. y + x = 0,5. Giải hệ ta có: x = 0,22 = 22%. y = 0,28 = 28% Câu 99. Gen có G2 + T2 = 12,52% tổng số nucleotit của gen. Tỉ lệ % từng loại nucleotit của gen này là? A. A = T = 28%; G = X = 22% B. A = T = 25,5%; G = X = 24,5% C. A = T = 32%; G = X = 18% D. A = T = 26%; G = X = 24% Đặt % T = %A = x; %G = %X = y  x2 + y2 = 0,1252 x + y = 0,5 Giải hệ ta có: x = 0,26; y = 0,24 Hoặc x = 0,24; y = 0,26. Câu 100. Một cặp alen đều dài 3060Å. Alen A có số nucleotit loại X chiếm 35% tổng số nucleotit của alen, alen a có hiệu số giữa nucleotit loại A với một loại nucleotit khác là 10%. Số nucleotit từng loại của kiểu gen AAa là? A. A = T = 1080 nuclêôtit; G = X = 1620 nuclêôtit. B. A = T = 1620 nuclêôtit; G = X = 1080 nuclêôtit. C. A = T = 1350 nuclêôtit; G = X = 1390 nuclêôtit. D. A = T = 1390 nuclêôtit; G = X = 1350 nuclêôtit. * Xét alen A: L = 3060 Å  N = 1800 nu. Trong đó: X = 35% N = 35%. 1800 = 630 nu = G A = 15% N = 15%. 1800 = 270 nu = T. * Xét alen a: L = 3060 Å  N = 1800 nu.  A + G = 900. Hiệu số giữa nu loại A với 1 nu loại khác là 10%.  A - G = 10% N = 10%. 1800 = 180.  A = 540 = T. G = 360 = X. Vậy kiểu gen AAa có số nu từng loại là: A = T = 270.2 + 540 = 1080 nu. G = X = 630.2 + 360 = 1620 nu. Câu 101. (ĐH 2012): Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại A bằng số nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X gấp 3 lần số nuclêôtit loại T. Số nuclêôtit loại A của gen là A. 112. B. 448. C. 224. D. 336. H= 2A + 3G = 2(A1+ T1) + 3(G1+ X1) = 19A1  A1 = 2128/19 = 112  A = 2x112 = 224 Câu 102. [2017] Một gen ở sinh vật nhân sơ có 1500 cặp nucleotit và số nucleotit loại A chiếm 15% tổng số nucleotit của gen. Mạch 1 có 150 nucleotit loại T và số nucleotit loại G chiếm 30% tổng số nucleotit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Mạch 1 của gen có G/X = 3/4. II. Mạch 1 của gen có (A+G) = (T+X). III. Mạch 2 của gen có T = 2A. IV. Mạch 2 của gen có (A+X)/(T+G) = ⅔. A. 2 B. 1 C. 3. D. 4. N = 3000 A = 0,15 x 1500 = 450 = T G = X =1050 Mạch 1 có: T1 = 150 = A2 G1 = 450 = X2 Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 17


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

X1 = 1050 – 450 = 600 G1/X1 = 450/600 = ¾ => I đúng. (A1 + G1) = (T1 + X1) = 750 => II đúng. Mạch 2: T2 = 400 => T = 2A => III đúng. (A2 + X2)/(T2 + G2) = ⅔ => IV đúng. Câu 103. [2017] Một gen có 2500 nucleotit và 3250 liên kết hidro. Mạch 1 của gen có 275 nucleotit loại X và số nucleotit loại T chiếm 30% tổng số nucleotit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Mạch 1 của gen có X/G=15/19 II. Mạch 1 của gen có (T+X)/(A+G)=12/13 III. Mạch 2 của gen có T/G=5/19 IV. Mạch 2 của gen có 38% số nucleotit loại X A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Tính được A = 500 và G = 750 X2 = 750 - X1 = 475 và T1 = 375 Mặc khác T2 = T - T1 = 125 Vậy ta tính được T1=A2=375; A1=T2=125; G1=X2=475 và G2=X1=275 Câu 104. [2017] Một gen dài 425nm và có tổng số nucleotit loại A và nucleotit loại T chiếm 40% tổng số nucleotit của gen. Mạch 1 của gen có 220 nucleotit loại T và số nucleotit loại X chiến 20% tổng số nucleotit của mạch. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Mạch 1 của gen có G/X=2/3. II. Mạch 2 của gen có(A+X)/(T+G)=53/72. III. Mạch 2 của gen có G/T=25/28. IV. Mạch 2 của gen có 20% số nucleotit loại X. A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Gen dài 425nm => Nu= 2500. Ta có A+T=40%Nu=1000. => A=T=500, G=X= 750. Mạch 1 của gen có: T1=220, X1=20%(Nu/2)= 250. => T2= 500-220=280=A1. X2=750-250=500=G1. - Mạch 1 của gen có G/X= 500/250=2 => I sai. - Mạch 2 của gen có (A+X).(T+G)=( 220+500)/(280+250)=72/50 => II sai. - Mạch 2 của gen có G/T=250/280=25/28=> III đúng. - Mạch 2 của gen có 40% số nu loại X => IV sai. Câu 119. Một gen có 1200 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại G chiếm 20% tổng số nu của gen. Mạch 1của gen có 200 nu loại T và số nu loại X chiếm 15% tổng số nu của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? II. Mạch 1 của gen có (T+X)/(A+G) = 19/41. I. Mạch 1 của gen có A/G = 15/26 III. Mạch 2 của gen có A/X = 2/3 IV. Mạch 2 của gen có (A+X)/(T+G) = 5/7 A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Ngen = 2400 nu  Mạch 1 của gen có  

 

Câu 105. [TK2 – 2020] Một gen ở sinh vật nhân sơ gồm 1200 cặp nuclêôtit trong đó có 480 nuclêôtit loại ađênin. Trên mạch 1 của gen có ađênin chiếm 10% số nuclêôtit của mạch, trên mạch 2 có 300 nuclêôtit loại guanin. Tỉ lệ G T của mạch 2 là A X A. 1/3. B. 2/3. C. 5/7. D. 7/13. Gen có 1200 cặp nuclêôtit = 2400 nuclêôtit Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 18


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

Trong đó có: A = 480 nuclêôtit A1 = 10% mạch = 0,1x1200 = 120 nuclêôtit G2 = 300 nuclêôtit Từ đó, ta có: T2 = A1 = 120 nuclêôtit A2 = A – A1 = 480 – 120 = 360 nuclêôtit X2 = 1200 – A2 – T2 – G2 = 1200 – 360 – 120 – 300 = 420 nuclêôtit G  T 300  120 7 → Tỷ lệ   A  X 360  420 13 Câu 106. [2020] Một gen ở sinh vật nhân sơ, trên mạch 1 có %A – %X = 10% và %T – %X = 30%; trên mạch 2 có %X – %G = 20%. Theo lý thuyết, trong tổng số nuclêôtit trên mạch 2, số nuclêôtit loại G chiếm tỉ lệ A. 10%. B. 40%. C. 20%. D. 30%. %T1 - %X1 = 30% hay %T1 = %X1 + 30%. %A1 - %T1 = 10% hay % A1 = %X1 + 10% , %X2 - %G2 = 20% hay %G1 - %X1 = 20% hay %G1 = %X1 + 20%. Ta có : A1 + T1 + G1 + X1 = 100% Hay (%X1 + 10%) + (%X1 + 30%) + (%X1 + 20%) + %X1 = 100% = 4.%X1 + 60%= 100%. Vậy %X1 = 10%.Trong tổng số nuclêôtit trên mạch 2, số nuclêôtit loại G chiếm tỉ lệ = %G2 = %X1 = 10%. Câu 107. Một gen có 1288 liên kết hiđrô. Trên mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại T = 1,5A; G = A + T; X = T – A. Số nuclêôtit mỗi loại trên mạch 1 của gen là A. 92A; 138T; 230G; 46X. B. 138A; 92T; 46G; 230X. C. A = T= 230; G = X = 276. D. 70A; 105T; 175G; 35A. DẠNG 3. XÁC ĐỊNH SỐ ADN CON VÀ SỐ NUCLEOTIT TỰ DO MÔI TRƯỜNG CUNG CẤP CHO QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI Xét một phân tử ADN (gen) nhân đôi liên tiếp k lần: - Tổng số ADN (gen) được tạo thành = 2k - Số ADN (gen) con được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường nội bào = 2k -2 - Số chuỗi polinucleotit được tạo ra = 2.2k - Số chuỗi polinucleotit có nguyên liệu hòan toàn từ môi trường được tổng hợp = 2. (2k -1) - Tổng số nucleotit lấy từ môi trường nội bào = N. (2k - l) - Số lượng nu mỗi loại lấy từ môi trường nội bào: Amt = Tmt = A(2k - l) = T(2k - l) Gmt = Xmt = G(2k -1) = X(2k -1) A. NHẬN BIẾT Câu 108. Một phân tử ADN tiến hành nhân đôi liên tiếp 3 lần. Số phân tử ADN con được tạo ra là bao nhiêu? A. 2 B. 3 C. 6 D. 8 Câu 109. Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch polinuclêôtit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là bao nhiêu? A. 3 B.7 C. 8 D. 14 Câu 110. Một gen có chiều dài là 5270 Å. Gen nhân đôi 5 lần, số nucleotit môi trường cần cung cấp cho quá trình nhân đôi của gen đó là bao nhiêu? A. 3100 B.15500 C. 96100 D. 99200 Câu 111. Sau 4 lần nhân đôi (tái bản) liên tiếp, một phân tử ADN tạo được số phân tử ADN là? A. 4 B. 5 C. 8 D. 16 Câu 112. Một ADN có 3000 nu tự nhân đôi 3 lần liên tiếp thì phải sử dụng tất cả bao nhiêu nu tự do ở môi trường nội bào? A. 24.000 nu B. 21.000 nu C. 12.000 nu D. 9.000 nu Câu 113. Một phân tử ADN tự nhân đôi 4 lần liên tiếp sẽ tạo được bao nhiêu phân tử ADN con hoàn toàn mới (không mang sợi khuôn của ADN ban đầu)? A. 3 B. 7 C. 14 D. 15 Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 19


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

Câu 114. Hai phân tử ADN nhân đôi liên tục 3 lần, số phân tử ADN tạo thành là bao nhiêu? A. 6 B. 8 C. 12 D. 16 Câu 115. 5 phân tử ADN nhân đôi liên tục 4 lần, số phân tử ADN tạo thành là bao nhiêu? A. 64 B. 80 C. 16 D. 32 B. THÔNG HIỂU Câu 116. Một phân tử ADN của vi khuẩn có chiều dài là 34.106Å và A chiếm 30% tổng số nucleotit. Phân tử ADN này nhân đôi liên tiếp hai lần. Tính số nucleotit loại G mà môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi? A. 4.106 B. 12.106 C. 16.106 D. 2.107 Câu 117. Một phân tử ADN có chiều dài 4080Å và có A = 2G. Phân tử ADN này nhân đôi liên tiếp 5 lần. Tính số nucleotit loại A mà môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi? A. 2400 B. 400 C. 24800 D. 12400 Câu 118. Một gen chiều dài 5100Å có số nu loại A = 2/3 một loại nu khác tái bản liên tiếp 4 lần. Số nu mỗi loại môi trường nội bào cung cấp là? A. A = T = 9000; G = X = 13500 B. A = T = 2400; G = X = 3600 C. A = T = 9600; G = X = 14400 D. A = T = 18000; G = X = 27000 Câu 119. Phân tử ADN dài 1,02 mm. Khi phân tử ADN này nhân đôi một lần, số nu tự do mà môi trường nội bào cần cung cấp là? A. 6.106 B. 3.106 C. 6.105 D. 1,02.105 Câu 120. Một gen có chiều dài 5100Å, có 3900 liên kết hidro. Gen này nhân đôi liên tiếp 4 lần thì số nu từng loại mà môi trường nội bào cần cung cấp là? A. A = T = 9000, G = X = 13500 B. A = T = 2400, G = X = 3600 C. A = T = 9600, G = X = 14400 D. A = T = 4800, G = X = 7200 Câu 121. Gen có chiều dài 2193Å, quá trình tái bản đã tạo ra các gen con với tổng số 64 mạch đơn và chứa 8256 nuclêôtit loại timin. Tỉ lệ % và số lượng từng loại nuclêôtit trong gen ban đầu là? A. A = T = 20% = 258; G = X = 30% = 387 B. A = T = 10% = 129; G = X = 40% = 516. C. A = T = 40% = 516; G = X = 10% = 129. D. A = T = 30% = 387; G = X = 20% = 258. Câu 122. Một gen có 120 chu kỳ xoắn, hiệu số giữa A với một loại nu không bổ sung là 20%. Gen trên tự nhân đôi 5 lần thì tổng số liên kết hidro có trong tất cả các gen con là? A. 38320 B. 38230 C. 88320 D. 88380 Câu 123. Một gen có số liên kết hidro là 3450, hiệu số giữa A với một loại nu không bổ sung là 20%. Gen tự nhân đôi liên tiếp 5 đợt thì số lượng từng loại nu môi trường đã cung cấp là? A. Amt = Tmt = 13950; Xmt = Gmt = 32550 B. Amt = Tmt = 35520; Xmt = Gmt = 13500 C. Amt = Tmt = 32550; Xmt = Gmt = 13950 D. Amt = Tmt = 13500; Xmt = Gmt = 35520 Câu 124. Một tế bào chứa gen A và B, khi 2 gen này tái bản một số lần liên tiếp bằng nhau cần tới 67500 nu tự do của môi trường. Tổng số nu có trong tất cả các gen con được hình thành sau các lần tái bản ấy là 72000. Biết gen A có chiều dài gấp đôi gen B. Tổng số nu của mỗi gen là? A. 3000 và 1500 B. 3600 và 1800 C. 2400 và 1200 D. 1800 và 900 Câu 125. Gen tự nhân đôi liên tiếp tạo ra các gen con có tổng số mạch đơn nhiều gấp 8 lần so với mạch đơn ban đầu của gen. Hãy tìm số lần tự nhân đôi của gen? A. 8. B. 6. C. 4. D. 3. C. VẬN DỤNG Câu 126. Một gen có 150 chu kì xoắn và G = 600. Khi gen nhân đôi liên tiếp 3 lần, cần môi trường nội bào cung cấp số lượng nuclêôtit thuộc mỗi loại là? A. T = A = 6300; G = X = 4200 B. A = T = 4200; G = X = 6300 C. A = T = 1200; G = X = 1800 D. A = T = 1200; G = X = 1800 C = 150  N = 3000 nu.  A + G = 1500 mà G = 600 = X  A = T = 900. Khi gen tự nhân đôi 3 lần liên tiếp, số nu mỗi loại môi trường cần cung cấp là: A = T = 900. (23 - 1) = 6300 G = X = 600. (23 - 1) = 4200 Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 20


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

Câu 127. Một phân tử ADN của vi khuẩn có chiều dài là 34.106 Å và A chiếm 30% tổng số nucleotit. Phân tử ADN này nhân đôi liên tiếp hai lần. Số nu loại G mà môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi là? A. 12.106 B. 18.106 C. 6.106 D. 9.106 L = 34.106 Å  N = 2.107 nu. Theo bài cho A = T = 30% N = 0,3.2. 107 = 6.106  G = X = 20% N = 4. 106 Gen nhân đôi liên tiếp 2 lần, số nu loại G môi trường cần cung cấp là: Gmt = 4. 106. (22 - 1) = 12. 106 Câu 128. Một tế bào chứa gen A và B. Tổng số nu của 2 gen trong tế bào là 4500. Khi gen A tái bản 1 lần đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số nu bằng 2/3 số nu cần cho gen B tái bản 2 lần. Chiều dài của gen A và gen B là? A. LA = 4080Å, LB = 1780Å. B. LA = 4080Å, LB = 2040Å. C. LA = 3060Å, LB = 4590Å. D. LA = 5100Å, LB = 2550Å. Theo bài ra ta có: NA + NB = 4500. Khi gen A tái bản 1 lần đòi hỏi môi trường cung cấp số nu = NA. (21 -1) = NA. Khi gen B tái bản 2 lần đòi hỏi môi trường cung cấp số nu = NB. (22 - 1) = 3NB. Theo bài ra: NA = 2/3. 3NB = 2NB.  2NB + NB = 4500  NB = 1500 nu  LB = 2550 Å NA = 3000 nu  LA = 5100 Å Câu 129. Một tế bào chứa chứa gen A và B. Gen A chứa 3000 nu, tế bào chứa 2 gen nói trên nguyên phân liên tiếp 4 lần. Trong tất cả các tế bào con tổng số liên kết hidro của các gen A là 57600. Số nu từng loại môi trường cung cấp cho quá trình tái bản của gen A là? A. Amt = Tmt = 13500, Xmt = Gmt = 9000 B. Amt = Tmt = 9000, Xmt = Gmt = 13500 C. Amt = Tmt = 14400, Xmt = Gmt = 9600 D. Amt = Tmt = 9600, Xmt = Gmt = 14400 Tế bào nguyên phân 4 lần liên tiếp  Gen A và B tự nhân đôi 4 lần liên tiếp. Xét gen A: N = 3000 nu.  A + G = 1500 Sau 4 lần tự nhân đôi tạo ra số gen A là: 24 = 16 gen A. Theo bài ra, tổng số liên kết hidro trong các gen A là 57600  Số liên kết hidro có trong 1 gen A là: 57600/16 = 3600 liên kết  2A + 3G = 3600  A = 900 = T. G = 600 = X. Số nu từng loại môi trường cung cấp cho gen A là: Amt = Tmt = 900. (24 - 1) = 13500. Gmt = Xmt = 600. (24 - 1) = 9000. Câu 130. Một tế bào chứa 2 gen đều có chiều dài bằng nhau là gen A và gen B. Gen A chứa 1500 nu. Tế bào chứa hai gen nói trên nguyên phân liên tiếp 4 lần. Trong tất cả các tế bào con, tổng số liên kết hidro của các gen B là 33600. Số nu tự do từng loại môi trường nội bào cung cấp cho quá trình tái bản của gen B là? A. Amt = Tmt = 9000, Gmt = Xmt =2250. B. Amt = Tmt = 9600, Gmt = Xmt = 2400. C. Amt = Tmt = 2250, Gmt = Xmt = 9000. D. Amt = Tmt = 2400, Gmt = Xmt = 9600. Gen A và B có chiều dài bằng nhau  Tổng số nu của gen A và gen B bằng nhau.  NA = NB = 1500.  A + G = 750. Tế bào nguyên phân 4 lần liên tiếp  Gen A và B tự nhân đôi 4 lần liên tiếp. Xét gen B: Sau 4 lần tự nhân đôi tạo ra số gen con là: 24 = 16 gen.  Số liên kết hidro có trong mỗi gen con là: 33600/16 = 2100 liên kết.  2A + 3G = 2100.  A = 150 = T; G = 600 = X. Vậy số nu mỗi loại môi trường cung cấp cho gen B là: Amt = Tmt = 150. (24 - 1) = 2250. Gmt = Xmt = 600. (24 - 1) = 9000. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 21


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

Câu 131. Một gen con tự nhân đôi đã tạo thành hai gen con, hình thành nên 3800 liên kết hidro trong số đó số liên kết hidro giữa các cặp G - X nhiều hơn số liên kết các cặp A - T là 1000, chiều dài của gen đó là? A. 2411Å. B. 2550Å. C. 5100Å. D. 2250Å. Khi gen tự nhân đôi tạo thành 2 gen con đã hình thành 3800 liên kết hidro  Số liên kết hidro của mỗi gen là: 3800  2A + 3G = 3800. Số liên kết hidro trong các cặp G - X (3G) nhiều hơn trong các cặp A - T (2A) là 1000  3G - 2A = 1000.  A = T = 700; G = X = 800.  N = 3000 nu  L = 5100 Å Câu 132. Một gen chứa 2520 nu trong đó có 20% nu loại X. Gen nhân đôi một số lần, trong các gen con có 40320 nu. Số lần nhân đôi của gen là? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 N = 2520 nu. Số nu có trong tất cả các gen con sau k lần nhân đôi là: N. 2k = 40320 k = 4 Câu 133. Một tế bào chứa chứa gen A và B, khi 2 gen này tái bản một số lần liên tiếp bằng nhau đã cần tới 67500 nu tự do của môi trường. Tổng số nu có trong tất cả các gen con được hình thành sau các lần tái bản là 72000. Biết gen A có chiều dài gấp đôi gen B. Tổng số nu của mỗi gen là: A. 3000 và 1500 B. 3600 và 1800 C. 2400 và 1200 D. 1800 và 900 Gen A dài gấp đôi gen B  NA = 2NB. Số nu môi trường cung cấp cho gen A là: NA. (2k - 1) Số nu môi trường cung cấp cho gen B là: NB. (2k - 1)  3NB. (2k - 1) = 67500 (1). Tổng số nu có trong tất cả các gen được tạo thành: NA. 2k + NB. 2k = 3NB. 2k = 72000 (2) Từ (1) và (2)  NB = 1500  NA = 3000 D. VẬN DỤNG CAO Câu 134. Khi gen tự nhân đôi tạo thành 2 gen con đã hình thành 3800 liên kết hidro. Trong số các liên kết hidro đó, số liên kết hidro trong các cặp G, X nhiều hơn số liên kết hidro trong các cặp A, T là 1000. Gen tự nhân đôi liên tiếp tạo ra các gen con có tổng số mạch đơn nhiều gấp 8 lần so với mạch đơn ban đầu của gen. Tính số nuclêôtit tự do mỗi loại cần dùng cho quá trình tự nhân đôi nói trên? A. A = T = 3150; G = X = 2800. B. A = T = 2150; G = X = 2700. C. A = T = 2450; G = X = 2800. D. A = T = 2800; G = X = 2150. Khi gen tự nhân đôi tạo thành 2 gen con đã hình thành 3800 liên kết hidro  Số liên kết hidro của mỗi gen là: 1900  2A + 3G = 1900. Số liên kết hidro trong các cặp G - X (3G) nhiều hơn trong các cặp A - T (2A) trong 2 gen là 1000  Trong 1 gen là 500  3G - 2A = 500.  A = T = 350; G = X = 400. Khi gen tự nhân đôi tạo ra số mạch đơn nhiều gấp 8 lần số mạch đơn ban đầu  2k = 8  k = 3. Vậy gen tự nhân đôi 3 lần. Khi đó, số nu mỗi loại môi trường cần cung cấp là: A = T = 350. (23 - 1) = 2450 G = X = 400. (23 - 1) = 2800. Câu 135. Một phân tử ADN mạch kép thẳng của sinh vật nhân sơ có chiều dài 4080 Å. Trên mạch 1 của gen có A1 = 260 nu, T1 = 220 nu. Gen này thực hiện tự sao một số lần sau khi kết thúc đã tạo ra tất cả 64 chuỗi polinucleotit. Số nu từng loại mà môi trường nội bào cung cấp cho quá trình tái bản của gen nói trên là? A. A = T = 30240; G = X = 45360. B. A = T = 29760; G = X = 44640. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 22


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

C. A = T = 14880; G = X = 22320. D. A = T = 16380; G = X = 13860. L = 4080 Å  N = 2400 nu. A = T = A1 + T1 = 480 nu.  G = X = 720 nu. Số chuỗi polinucleotit tạo ra sau k lần tự sao = 2k. 2 = 64  k = 5. Số nu mỗi loại môi trường cung cấp cho quá trình tự sao là: A = T = 480. (25- 1) = 14880 G = X = 720. (25 - 1) = 22320. Câu 136. Một gen dài 0,51 μm . Khi gen đó tự nhân đôi một số lần đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 18000 nuclêôtit để tổng hợp nên các ADN con có nguyên liệu mới hoàn toàn. Biết rằng trên một mạch của gen có nu loại A chiếm 15%, T chiếm 25%. Số lượng từng loại nuclêôtit cần cung cấp cho toàn bộ quá trình tự nhân đôi trên là? A. A = T = 4800; G = X = 7200. B. A = T = 4200; G = X = 6300. C. A = T = 3600; G = X = 5400. D. A = T = 5400; G = X = 3600. L = 0,51 μm = 5100 Å  N = 3000 nu Gọi k là số lần tự nhân đôi của gen  Số nu môi trường nội bào đã cung cấp để tổng hợp nên số ADN có nguyên liệu hoàn toàn mới = 3000. (2k - 2) = 18000  k = 3. Trên mạch 1: A1 = 15% N1 = 0,15.1500 = 225 T1 = 25%N1 = 0,25. 1500 = 375.  A = T = A1 + T1 = 600.  G = X = 900. Số nu mỗi lại môi trường đã cung cấp cho toàn bộ quá trình nhân đôi: A = T = 600. (23 - 1) = 4200 G = X = 900. (23 - 1) = 6300. Câu 137. Xét 2 gen có chiều dài bằng nhau. Gen I có tích số % G với %X là 4% và số liên kết hidro của gen là 2880. Gen II có số liên kết hidro nhiều hơn gen I là 240. Khi hai gen này tự nhân đôi liên tiếp, môi trường đã cung cấp 5520 nuclêôtit loại A. Tính số đợt tự nhân đôi của mỗi gen (gen I, gen II). A. 2 đợt, 3 đợt - 3 đợt, l đợt B. 1 đợt, 3 đợt - 2 đợt, l đợt. C. 2 đợt, 3 đợt - 1 đợt, 3 đợt. D. 3 đợt, 2 đợt - 3 đợt, l đợt. * Xét gen I: %G. %X = 4%  %G = %X = 20%.  %A = %T = 30%.  A = 3/2G. Gen có 2880 liên kết hidro  2A + 3G = 2880  2. 3/2G + 3G = 2880  G = X = 480 nu; A = T = 720 nu.  N = 2400 nu. * Xét gen II có chiều dài bằng gen I  N = 2400 nu.  A + G = 1200. Mặt khác: Gen II có nhiều hơn gen I 240 liên kết hidro  2A + 3G = 3120  A = T = 480; G = X = 720. Gọi số lần tự nhân đôi của gen I và II lần lượt là x và y.  Số nu loại A môi trường cung cấp cho gen I là: 720. (2x - 1) Số nu loại A môi trường cung cấp cho gen II là: 480. (2y - 1) Theo bài ra: 720. (2x - l) + 480. (2y - 1) = 5520  Giải biện luận ta có x = 2; y = 3 hoặc x = 3; y = 1 Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 23


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

Câu 138. Số mạch đơn ban đầu của một phân tử ADN chiếm 6,25% số mạch đơn có trong tổng số các phân tử ADN con được tái bản từ ADN ban đầu. Trong quá trình tái bản môi trường đã cung cấp nguyên liệu tương đương với 104160 nuclêôtit. Phân tử ADN này có chiều dài là? A. 5712 Å. B. 11804,8 Å. C. 11067 Å. D. 25296 Å. Số mạch đơn ban đầu của một phân tử ADN là 2 mạch. Số mạch đơn được tạo ra sau k lần tái bản là: 2k. 2 Theo bài ra: 2/(2k.2) = 0,0625  k = 4. Số nu môi trường đã cung cấp cho quá trình tái bản = N. (24 - 1) = 104160  N = 6944 nu.  L = 11804,8 Å Câu 139. Gen cần môi trường cung cấp 15120 nu tự do khi tái bản. Trong đó có 3360 guanin. Số nu của gen trong đoạn từ (2100 - 2400). Số lượng từng loại nu của gen là? A. A = T = 480, X = G = 600 B. A = T = 550, X = G = 530 C. A = T = 600, X = G = 480 D. A = T = 530, X = G = 550 Theo bài ra, tổng số nu của gen nằm trong khoảng từ 2100 - 2400 Số nu môi trường cung cấp = N. (2k - 1) = 15120  2k - 1 nằm trong khoảng từ 6,3 - 7,2.  k = 3. Khi đó ta có N = 2160 nu. Theo bài cho: số nu loại G môi trường cung cấp = G. (23 - 1) = 3360  G = X = 480 nu.  A = T = 600 nu. Câu 140. Hai gen I và II đều dài 3060 Å. Gen I có A = 20% và bằng 2/3 số A của gen II. Cả 2 gen đều nhân đôi một số đợt môi trường cung cấp tất cả 1620 nu tự do loại X. Số lần nhân đôi của gen I và gen II là? A. 1 và 2 B. 1 và 3 C. 2 và 3 D. 2 và 1 Xét gen I: L = 3060 Å  N = 1800 nu. A = 20% N = 0,2.1800 = 360 nu = T  G = X = 540 nu. Xét gen II: L = 3060 Å  N = 1800 nu. Có A = 3/2 số nu loại A của gen I  A = 3/2.360 = 540 nu = T G = X = 360 nu. Gọi số lần nhân đôi của gen I và II lần lượt là x và y.  Số nu loại X môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi là: 540. (2x - 1) + 360. (2y - 1) = 1620 Giải biện luận phương trình ta có x = 1, y = 2 Câu 141. Hai gen nhân đôi liên tiếp 3 đợt và đều dài 3060 Å. Gen I có 20% nu loại A, gen II có 30% nu loại A. Tổng số gen con tạo ra từ quá trình nhân đôi của 2 gen là: A. 8 B. 16 C. 12 D. 24 3 Tổng số gen con được tạo ra từ quá trình nhân đôi của 2 gen là: 2. 2 = 16 gen Chú ý: Bài tập cho rất nhiều dữ kiện nhưng lại không được dùng đến mà chỉ có mục đích làm rối nên cần đọc và phát hiện nhanh tránh mất nhiều thời gian. Câu 142. Một gen khi tái bản được môi trường nội bào cung cấp 3636 nu, trong đó có 426 nu loại T. Các gen con chứa tất cả 4848 nu. Số lần gen tự nhân đôi là? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Các gen con chứa tất cả 4848 nu trong đó số nu môi trường nội bào cung cấp là 3636 nu  Số nu có trong gen ban đầu là: 4848 - 3636 = 1212 nu. Số nu môi trường nội bào cung cấp: 1212. (2k - 1) = 3636  k=2 Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 24


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Câu 143. Một đoạn ADN nhân đôi trong môi trường chứa toàn bộ các nu tự do được đánh dấu bằng đồng vị phóng xạ. Cuối quá trình đã tạo ra số gen gồm 6 mạch có đánh dấu và 2 mạch không đánh dấu. Mạch thứ nhất chứa các nu không đánh dấu chứa 600T và 150X. Mạch thứ 2 chứa các nu không đánh dấu chứa 450T và 300X. Số lượng từng loại nu môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của đoạn ADN nói trên là? A. Amt = Tmt = 3750, Gmt = Xmt =3150. B. Amt = Tmt = 2250, Gmt = Xmt = 2250 C. Amt = Tmt = 3150, Gmt = Xmt = 3750 D. Amt = Tmt = 3150, Gmt = Xmt = 1350 Một ADN nhân đôi tạo ra các gen con gồm có 6 mạch đánh dấu và 2 mạch không đánh dấu  Tạo ra tất cả 8 mạch = 4 gen con.  2k = 4  k = 2. Mạch thứ nhất chứa các nu không đánh dấu (mạch gốc của ADN ban đầu) có: 600 T và 150 X  T1 = 600; X1 = 150. Mạch thứ 2 chứa các nu không đánh dấu (mạch còn lại của ADN ban đầu) có: 450T và 300X.  T2 = 450; X2 = 300  ADN ban đầu có: A = T = 1050; G = X = 450.  Số nu mỗi loại môi trường cung cấp là: Amt = Tmt = 1050. (22 - 1) = 3150. Gmt = Xmt = 450. (22 - 1) = 1350.

G Ố C

PHƯƠNG PHÁP GIẢI DẠNG BÀI TẬP VỀ CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI ADN TRONG TRƯỜNG HỢP MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY THAY ĐỔI (N14 - N15)

B

N

Gọi a là số phân tử ADN ban đầu (chứa cả 2 mạch đơn đều được cấu tạo từ N14) nuôi trong môi trường chỉ chứa N15 qua x lần (đợt I), sau đó đem tất cả các ADN con được tạo ra tiếp tục nuôi trong môi trường chỉ chứa N 14 qua y lần (đợt II). * PHƯƠNG PHÁP GIẢI Ta cần phân tích số mạch đơn chứa N14 và N15 qua từng đợt nhân đôi: số mạch đơn chứa nitơ của môi trường đợt I (N15) = số ADN con chứa nitơ đó (N15) sau khi kết thúc (cho dù bao nhiêu lần nhân đôi) ở môi trường mới (chứa N14). + Qua đợt I (x lần) trong môi trường N15 thu được tổng số ADN con = a.2x - Tổng số mạch đơn = 2.a.2x - Số mạch đơn chứa N14 = 2a → Số mạch đơn chỉ chứa N15 = (2.a.2x) - (2a) = k (tương ứng với số ADN con có chứa N15) ở môi trường N14. + Qua đợt II (y lần) trong môi trường N14 thu được tổng số ADN con = (a.2x) x 2y - Số ADN con có chứa N15 (chứa 1 mạch đơn N14 và 1 mạch đơn N15) = số mạch đơn đã xác định ở đợt I = k - Số ADN con chứa hoàn toàn cả 2 mạch đơn N14 = Tổng số ADN – Số ADN con có chứa N15 = [(a.2x) x 2y] – [k] * MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA Câu 144. Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E. coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển những vi khuẩn E. coli này sang môi trường chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E. coli này sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14? A. 32. B. 30. C. 16. D. 8. Hướng dẫn giải - Số mạch đơn chứa N15 = 2 => Số ADN chứa N15 = 2 => Số ADN chứa cả 2 mạch N14 = 25 – 2 = 30 Câu 145. Nếu nuôi cấy một số tế bào E. coli có một phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa N15 phóng xạ nhân đôi trong môi trường chỉ có N14, trải qua 3 lần phân chia của các vi khuẩn tạo ra 64 tế bào con. Số phân tử ADN ở vùng nhân của các E. coli có chứa N15 phóng xạ được tạo ra trong quá trình trên là: A. 32. B. 8. C. 16. D. 4. 15 15 - Gọi a là số tế bào ban đầu (chứa cả 2 mạch đều N ) => Số mạch đơn N = 2a - Tổng số ADN con (nuôi trong môi trường chứa N14) = a.23 = 64  a = 8 Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 25


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

 Số phân tử ADN ở vùng nhân của các E. coli có chứa N15 = 2.8 = 16 Câu 146. Người ta nuôi cấy 8 vi khuẩn E. Coli có ADN vùng nhân chỉ chứa N15 trong môi trường chỉ có N14. Sau ba thế hệ (tương đương 60 phút nuôi cấy), người ta đưa toàn bộ vi khuẩn được tạo thành sang nuôi cấy trong môi trường chỉ có N15. Sau một thời gian nuôi cấy tiếp theo đã tạo ra trong tất cả các vi khuẩn tổng cộng 1936 mạch đơn ADN vùng nhân chứa N15. Tổng tế bào vi khuẩn thu được ở thời điểm này là: A. 1024 B. 970 C. 512 D. 2048 15 15 - Số mạch đơn ban đầu chứa N = 2.8. = 16 mạch N - Số ADN con sau khi kết thúc 3 lần phân chia trong môi trường N14 (đợt I) = 8.23 = 64 phân tử => Tổng số mạch đơn = 2 x 64 = 128 mạch đơn. Trong đó số mạch đơn chứa N14 = 128 – 16 = 112 mạch. - Gọi x là số lần nhân đôi đợt II (trong môi trường chứa N15). + Tổng số ADN con = 64.2x => Tổng số mạch đơn = 2.64.2x = 128.2x + Số mạch đơn chứa N15 = 128.2x – 112 = 1936 => x = 4 - Tổng số ADN con = 64.2x = 64.24 = 1024 Câu 147. Người ta chuyển một phân tử ADN chứa N15 sang nuôi trong môi trường chỉ có N14. Sau đó tạo điều kiện cho phân tử này được nhân đôi 10 lần liên tiếp. Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Số phân tử ADN chỉ chứa N15 là 10 phân tử. (2) Số phân tử ADN có chứa N14 là 1024 phân tử. (3) Số phân tử chỉ chứa N14 là 1022 phân tử. (4) Tổng số phân tử ADN được sinh ra trong cả quá trình là 1024 phân tử. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 - Số mạch đơn chứa N15 = 2 mạch (1) Sai. Số ADN chứa N15 là 2 phân tử. Số phân tử chỉ chứa N15 = 0 - Môi trường nuôi cấy là N14 nên tất cả các ADN con đều phải có chứa N14 = 210 = 1024 => (2) đúng - Số ADN chỉ chứa N14 = 1014 – 2 = 1022. Câu 148. Người ta chuyển 1570 vi khuẩn E. coli từ môi trường nuôi cấy với N14 sang môi trường nuôi cấy N15 (N phóng xạ). Sau một thời gian, khi phân tích ADN của E. coli thì tỉ lệ ADN hoàn toàn mang N15 chiếm 93,75%. Số E. coli trong quần thể là A. 15700 B. 3140 C. 50240 D. 6280 14 - Số mạch đơn chứa N = 1570 x 2 = 3140 - Khi nuôi cấy trong môi trường N15: 1570 x 2x  Số ADN chứa N14 = 100 – 93,75 = 6,25% Ta có: 3140  6,25% Số TBVK? <-- 100%  Số E. coli trong quần thể là: (3140/6,25)*100 = 50240 Câu 149. Một phân tử ADN có tổng số 120 chu kì xoắn và số nucleotit loại A chiếm 20%, trong đó tất cả các nucleotit đều được đánh dấu N15. Người ta cho phân tử ADN này nhân đôi a lần trong môi trường chỉ có N14. Sau đó chuyển tất cả các ADN con sang môi trường có N15 để các ADN này nhân đôi b lần tạo ra các ADN con. Trong các ADN con được tạo ra, có 30 phân tử ADN có N14 và 128 phân tử ADN có N15. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Trong môi trường N14 ADN đã nhân đôi 3 lần. (2) Số nucleotit chứa N15 môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi là 268.000 nucleotit. (3) Trong suốt cả quá trình, phân tử ADN ban đầu trải qua tất cả 7 lần nhân đôi. (4) Số phân tử ADN chỉ chứa N15 là 64 phân tử. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 * Lưu ý: 100% phân tử ADN con đều có chứa N của môi trường lần cuối cùng => tổng số phân tử con = số ADN có chứa N15 = 128. => Số phân tử ADN chỉ có N15 = 128 – 30 = 98 * Giải thích thêm: - Số mạch đơn N15 (ban đầu) = 2 mạch. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 26


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

- Số ADN con sau khi kết thúc đợt I, qua a lần nhân đôi trong môi trường N14 = 2a  Tổng số mạch đơn = 2.2a. Trong đó, số mạch đơn chứa N14 = 2.2a – 2 - Số ADN con sau khi qua đợt II với b lần nhân đôi trong môi trường N15 = 2a x 2b - Số phân tử ADN có N14 = 2.2a – 2 = 30 => a = 4 - Tổng số ADN con = 2a x 2b = 128 => b = 3. => Số phân tử ADN có chứa N14 = 24 = 16 => tổng số mạch đơn = 2.16 = 32. Trong đó số mạch đơn chứa N14 = 32 - 2 = 30 => đây chính là số ADN có chứa N14 sau khi kết thúc đợt nuôi trong môi trường chứa N15. Câu 150. Có 3 phân tử ADN có chứa N15 được đưa sang môi trường có N14 và cho nhân đôi một số lần bằng nhau. Trong ADN có chứa 3120 liên kết hidro và dài 4080Å. Tất cả các phân tử đó được đưa sang môi trường có N15 để nhân đôi thêm một số lần bằng nhau thì thu được 42 phân tử ADN chứa N14 và 54 phân tử ADN chỉ có N15. Có bao nhiêu nhận định đúng sau đây? (1) Số nucleotit loại A của ADN là 480 nucleotit. (2) Số lần nhân đôi của mỗi phân tử trong nhóm ban đầu là 5 lần. (3) Số nucleotit chứa N14 môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi là 50400 nucleotit. (4) Số phân tử ADN chứa cả N14 và N15 là 32. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Trong ADN có 2A + 2G = (4080*2)/3.4 = 2400 và 2A + 3G = 3120 → A = T = 480 và G = X = 720 → (1) Đúng. Theo công thức giải nhanh, ta có: 3.(2m+1 – 2) = 42 → m = 3 và 3.(2m+n + 2 – 2m+1) = 54 → m + n = 5 mà m = 3 → n = 2 → mỗi phân tử ADN nhân đôi 5 lần → (2) Đúng. Trong môi trường N14 mỗi ADN nhân đôi 3 lần → Số nucleotit môi trường cung cấp cho 3 ADN nhân đôi là: 3.(23 – 1).2400 = 50.400 nucleotit → (3) Đúng. Số ADN chứa N14 và N15 = Số ADN có N14 = 42 → (4) Sai. → Có 3 nhận định đúng. Đáp án C. Câu 151. Người ta chuyển một số phân tử ADN của vi khuẩn E. coli chỉ chứa N15 sang môi trường chỉ có N14. Tất cả các ADN nói trên đều nhân đôi 5 lần liên tiếp tạo 512 phân tử ADN. Có bao nhiêu nhận xét đúng sau đây: (1) Số phân tử ADN ban đầu là 16 phân tử. (2) Số phân tử ADN mang N15 là 16 phân tử. (3) Số phân tử chỉ mang N14 là 480 phân tử. (4) Nếu tất cả các vi ADN trên đều bắt nguồn từ một tế bào vi khuẩn đầu tiên thì vi khuẩn đó đã nhân đôi 8 lần. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 15 14 (1) Đúng. Gọi a là số ADN chứa N ban đầu được đưa sang môi trường có N . Sau 5 lần nhân đôi liên tiếp được 512 phân tử ADN. Ta có: a.25 = 512  a = 512/25 = 16 (2) Sai. Sau khi nhân đôi, các phân tử ADN đều có giữ lại 1 mạch nên tổng số phân tử ADN mang N 15 trong môi trường N14 còn lại là 16 x 2 = 32 phân tử. (3) Đúng. Số phân tử chỉ mang N14 = 512 – 32 = 480 phân tử. (4) Sai. Nếu bắt nguồn từ một tế bào đầu tiên thì phân tử đó nhân đôi: 2x = 512  x = 9 lần. Câu 152. Người ta nuôi cấy 8 vi khuẩn E. Coli có ADN vùng nhân chỉ chứa N15 trong môi trường chỉ có N14. Sau ba thế hệ (tương đương 60 phút nuôi cấy), người ta đưa toàn bộ vi khuẩn được tạo thành sang nuôi cấy trong môi trường chỉ có N15. Sau một thời gian nuôi cấy tiếp đã tạo ra trong tất cả các vi khuẩn tổng cộng 1936 mạch đơn ADN vùng nhân chứa N15. Có bao nhiêu nhận định đúng sau: (1) Tổng số vi khuẩn được tạo ra là 1024 vi khuẩn. (2) Cuối giai đoạn nuôi cấy trong N14 tổng số vi khuẩn mang cả hai mạch đều có N14 là 32. (3) Vi khuẩn đã trải qua 4 giai đoạn nhân đôi trong môi trường có N15. (4) Số mạch đơn chứa N14 trong quần thể vi khuẩn này là 112. A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 15 14 8 vi khuẩn N trong môi trường N trong 3 thế hệ → 8 x 23 = 64 vi khuẩn con (2) Sai. Trong đó có 16 vi khuẩn có 2 mạch N15 và N14; 48 vi khuẩn 2 mạch đều là N14 64 vi khuẩn trên nuôi trong môi trường N15 trong m thế hệ → 64 x 2m vi khuẩn con Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 27


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

Trong tất cả các vi khuẩn con, số mạch N14 là: 16 + 48 x 2 = 112 → (4) Đúng. → số mạch N15 là: 64 x 2m x 2 – 112 = 1936 → m = 4 → (3) Đúng. Tổng số vi khuẩn con được tạo ra là = 8 x 23+4 = 1024 → (1) Đúng. Câu 153. Giả sử có một số tế bào vi khuẩn E.coli, mỗi tế bào chỉ chứa một phân tử ADN ở vùng nhân được đánh dấu bằng N14 ở cả hai mạch đơn. Người ta nuôi các tế bào vi khuẩn này trong môi trường chỉ chứa N 15, tất cả các tế bào trên đều phân đôi 2 lần đã tạo ra các tế bào con. Sau đó người cho tất cả các tế bào con này chuyển sang môi trường chỉ chứa N14 để cho mỗi tế bào phân đôi thêm 3 lần nữa. Kết thúc toàn bộ quá trình phân đôi trên người ta thu được 78 phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa N14. Hãy cho biết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai? (1) Tổng số tế bào ban đầu tham gia nuôi cấy là 4 tế bào. (2) Kết thúc quá trình nuôi cấy có tổng số 156 mạch đơn của phân tử ADN ở vùng nhân chứa N14. (3) Số phân tử ADN không chứa N15 ở vùng nhân được tạo ra từ toàn bộ quá trình nuôi cấy trên là 18. (4) Số phân tử ADN chỉ có một mạch chứa N14 được tạo ra sau 5 lần phân đôi là 9. B. 2. C. 3. D. 4. A. 1. * Phân tích Gọi x là tổng số phân tử ADN vùng nhân ban đầu tham gia quá trình nhân đôi. - Số mạch đơn chứa N14 ban đầu là 2x. - Số phân tử ADN con sau khi kết thúc 2 lần nhân đôi (Đợt I trong môi trường chứa N15) = x. 22 = 4x phân tử = 8x mạch đơn. Trong đó, có 2x mạch đơn chứa N14 và 6x mạch đơn chứa N15. - Số phân tử ADN con sau khi kết thúc 3 lần nhân đôi (Đợt II trong môi trường chứa N14) = 4x. 23 = 32x phân tử. Trong đó sẽ có 6x phân tử AND có chứa N15 (tương ứng với số mạch đơn chứa N15 sau khi kết thúc ở đợt I.  Số phân tử ADN chỉ chứa N14 = 32x – 6x = 26x Theo đề, ta có: 26x = 78 => x = 3  Kết thúc lần nhân đôi thứ hai, số phân tử ADN vùng nhân có chứa 2 mạch N14 là: x 2223 – 6x = 78  x = 3. * Kiểm chứng các phát biểu: (1) Sai. Số phân tử ban đầu là 3. (2) Sai. Tổng số mạch đơn = 2 x 32 x 3 = 192 mạch => Số mạch đơn chứa N14 = 192 – 18 = 174 (3) Sai. Số phân tử ADN không chứa N15 ở vùng nhân được tạo ra từ toàn bộ quá trình nuôi cấy trên là 18. Ta có: số phân tử ADN không chứa N15 = số phân tử ADN chỉ chứa N14 = 78 (4) Sai. Số phân tử ADN chỉ có một mạch chứa N14 được tạo ra sau 5 lần phân đôi là 9. Ta có: Số phân tử ADN chỉ có một mạch chứa N14 = 18 Câu 154. (ĐH 2016): Giả sử có 3 tế bào vi khuẩn E.coli, mỗi tế bào có chứa một phân tử ADN vùng nhân được đánh dấu bằng N15 ở cả hai mạch đơn. Người ta nuôi các tế bào vi khuẩn này trong môi trường chỉ chứa N14 mà không chứa N15 trong thời gian 3 giờ. Trong thời gian nuôi cấy này, thời gian thế hệ của vi khuẩn là 20 phút. Cho biết không xảy ra đột biến,có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng? (1) Số phân tử ADN vùng nhân thu được sau 3 giờ là 1536. (2) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa N14 thu được sau 3 giờ là 1533. (3) Số phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N14 thu được sau 3 giờ là 1530. (4) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa N15 thu được sau 3 giờ là 6. A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Trong thời gian 3 giờ thì số lần nhân đôi thực tế là 180/20 = 9 lần => Số phân tử ADN con tạo ra = 3. 29 = 1536 (1) Số phân tử ADN vùng nhân thu được sau 3 giờ là 1536 => (1) đúng (2) Tổng số mạch đơn = 1536 x 2 = 3072 - Số mạch đơn chứa N15 = 3 x 2 = 6 => Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa N14 thu được sau 3 giờ là = 3072 - 6 = 3066 => (2) sai Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 28


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ (3) Số phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa 14N thu được sau 3 giờ là 1536 – 6 = 1530 => (3) đúng. (4) Có 3 phân tử N15 ban đầu nên số mạch đơn chứa N15 = 2.3 = 6. Sau bao nhiêu lần nhân đôi thì số mạch đơn này vẫn không thay đổi =>(4) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa 15N thu được sau 3 giờ là 6. (đúng) DẠNG 2 - BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN SỐ ĐOẠN MỒI VÀ SỐ ĐOẠN OKAZAKI

B

N

G Ố C

* Công thức - Trong 1 chạc chữ Y: Số đoạn mồi = Số đoạn OK + 1 - Trong cả 1 đơn vị nhân đôi (2 chạc chữ Y): Số đoạn mồi = Số đoạn OK + 2 * Lưu ý: số đoạn mồi cũng như số đoạn OK giữa 2 chạc chữ Y không luôn luôn phải bằng nhau; và giữa các ĐVNĐ thường cũng là khác nhau. Câu 155. Một phân tử ADN của sinh vật nhân thực khi thực hiện quá trình tự nhân đôi đã tạo ra 3 đơn vị tái bản. Đơn vị tái bản 1 có 15 đoạn Okazaki, đơn vị tái bản 2 có 18 đoạn Okazaki và đơn vị tái bản 3 có 20 đoạn Okazaki. Số đoạn ARN mồi cần cung cấp để thực hiện quá trình tái bản trên là A. 53 B. 56 C. 58 D. 59 Cách 1: ADN nhân đôi tạo ra 3 đơn vị tái bản Đơn vị tái bản 1: số đoạn ARN mồi 15 +2 =17. Đơn vị tái bản 2: số đoạn ARN mồi 18+2 =20. Đơn vị tái bản 3: số đoạn ARN mồi 20+2 =22. Tổng số đoạn ARN mồi cần cung cấp thực hiện quá trình tái bản: 17 + 20 + 22 =59. Cách 2: Tổng số đoạn ARN mồi cần cung cấp thực hiện quá trình tái bản = (15 + 18 + 20) + 3.2 = 59. Câu 156. Một phân tử ADN của sinh vật nhân thực khi thực hiện quá trình tự nhân đôi đã tạo ra 2 đơn vị tái bản . Đơn vị tái bản 1 có số đoạn Okazaki chưa xác định, đơn vị tái bản thứ 2 có 16 đoạn okazaki. Biết hai đơn vị trên nhân đôi đã cần tổng hợp lên 40 đoạn mồi. Số đoạn okazaki được hình thành ở đơn vị 1 là A. 20. B. 18. C. 16. D. 22. Gọi số đoạn okazaki được hình thành ở đơn vị 1 là x Vì Số ARN mồi = số đoạn okazaki + 2 nên ta có: x + 2 + 16 + 2 = 40 → số đoạn okazaki được hình thành ở đơn vị 1 là: 20 Câu 157. Một phân tử ADN của vi khuẩn thực hiện nhân đôi, người ta đếm được tổng số 50 phân đoạn Okazaki. Số đoạn mồi cần được tổng hợp là : A. 50 B. 51 C. 102 D. 52 Câu 158. Trên một đơn vị tái bản của ADN có 30 đoạn Okazaki. Số đoạn mồi cần được cung cấp cho đơn vị tái bản này là A. 30. B. 31. C. 32. D. 62. Câu 159. Trong quá trình tái bản của một phân tử ADN có 15 đơn vị tái bản. Trên một đơn vị tái bản của ADN có 18 đoạn Okazaki. Số đoạn mồi cần được cung cấp cho ADN này tái bản 1 lần là A. 30. B. 285. C. 270. D. 300. DẠNG 4. XÁC ĐỊNH SỐ LIÊN KẾT HIDRO VÀ LIÊN KẾT HÓA TRỊ ĐƯỢC HÌNH THÀNH VÀ PHÁ VỠ TRONG NHÂN ĐÔI ADN * Tính số liên kết hidro - Số liên kết hidro trong một phân tử ADN là: H = 2A + 3G - Tổng số liên kết hidro được hình thành sau k lần nhân đôi: H (21 + 22 + ...+ 2k) = 2H. (2k -1) - Tổng số liên kết hidro được hình thành ở lần nhân đôi cuối cùng: 2k.H - Tổng số liên kết hidro bị phá vỡ sau k lần nhân đôi là: H = H. (20 + 21 + ...+ 2k - 1) = H. (2k-1) * Tính số liên kết cộng hóa trị Chú ý: Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa các nucleotit trong 1 mạch nên nó không bị phá vỡ, sau khi nhân đôi thì số lượng liên kết hóa trị tăng lên gấp đôi. Sau khi nhân đôi k lần thì số liên kết hóa trị hình thành là: LKHTht = HT. (2k - 1) Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 29


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

A. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 160. Một phân tử ADN có chiều dài là 4080 Å. Phân tử ADN này nhân đôi liên tiếp 3 lần, số liên kết hóa trị được hình thành giữa các nucleotit trong quá trình nhân đôi của ADN là? A.16786 B. 19184 C. 16800 D. 19200 Câu 161. Một phân tử ADN nhân thực có 50 chu kì xoắn. Phân tử ADN này nhân đôi liên tiếp 4 lần. Số liên kết hóa trị được hình thành giữa các nucleotit trong quá trình nhân đôi là? A. 15968 B. 14970 C. 1600 D. 1500 Câu 162. Mạch thứ nhất của một gen có A = 400, T = 200, G = 400 và X = 500. Gen này tự nhân đôi 3 lần liên tiếp. Số liên kết hidro hình thành trong quá trình tự nhân đôi trên là? A. 3900 B. 7800 C. 54600 D. 62400 Câu 163. Một gen dài 5100 Å và có số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Gen tự nhân đôi 3 lần liên tiếp. Số liên kết hoá trị hình thành trong quá trình nhân đôi trên là? A. 2998. B. 5998. C. 20986. D. 41986. Câu 164. Một gen dài 4080 Å và có tỷ lệ A = T = G = X tự nhân đôi liên tiếp 2 lần. Tổng số liên kết hidro đã hình thành là? A. 12000. B. 18000. C. 6000. D.21000. B. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 165. Một gen có 450 nu loại G và số nu loại T chiếm 35% tổng số nu của gen. Khi gen nhân đôi đã phá vỡ số liên kết hidro là? A. 299. B. 4050. C. 3450. D. 2999. Câu 166. Một gen có 450 nu loại G và số nu loại A chiếm 35% tổng số nu của gen. Tổng số liên kết hóa trị nối giữa các nu được hình thành khi gen nhân đôi liên tiếp 5 lần là? A. 3450 B.92938 C. 92969 D. 106950 Câu 167. Một gen có 450 nu loại G và số nu loại X chiếm 15% tổng số nu của gen. Tổng số liên kết hidro được hình thành khi gen nhân đôi liên tiếp 5 lần là? A. 3450 B. 9296 C. 213900 D. 106950 Câu 168. Một gen chứa 900A và 600X. Khi gen đó tự nhân đôi 2 lần, số liên kết hidro bị phá vỡ và hình thành lần lượt là? A. 3600 và 7200 B. 10800 và 21600 C. 3600 và 10800 D. 7200 và 14400 Câu 169. Một gen có 150 chu kỳ xoắn và có A/G = 2/3 tự nhân đôi 3 lần liên tiếp. Số liên kết hidro bị phá vỡ trong quá trình nhân đôi trên là A.3900. B. 11700. C. 27300. D. 31200. C. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 170. Một gen có 3600 nuclêôtit, có hiệu số nuclêôtit loại G với loại nuclêôtit khác chiếm 10% tổng số nuclêôtit của gen. Tính số liên kết hidro bị phá vỡ và hình thành khi gen nhân đôi 4 lần? A. 3600 và 4680 B. 4680 và 70200 C. 70200 và 140400 D. 74880 và 149760 Ta có G = X và A = T nên ta có %G - %A = 10% và %G + %A = 50%  G = 30% và A = 20% Số nucleotit loại G trong gen đó là 0,3. 3600 = 1080 Số liên kết H trong một mạch là: 3600 + 1080 = 4680 Số liên kết H bị phá vỡ khi gen nhân đôi 4 lần là: 4680. (24 - 1) = 70200 Số liên kết H được hình thành khi gen nhân đôi 4 lần: 2. 4680. (24 - 1 ) = 140400 Câu 171. Một phân tử ADN nhân thực có 50 chu kì xoắn. Phân tử ADN này nhân đôi liên tiếp 4 lần. Tính số liên kết hóa trị được hình thành giữa các nucleotit trong quá trình nhân đôi? A. 998 B. 14970 C. 4940 D. 15968 Số lượng nucleotit trong phân tử ADN là 50. 20 = 1000 nu Số liên kết hoá trị giữa các nu trong phân tử ADN là N  2  1000  2  998 (liên kết) Số liên kết hóa trị mới được hình thành giữa các nu sau 4 lần nhân đôi là: Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 30


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

998.  24  1  14970 (liên kết) Câu 172. Một gen chứa 2520 nu trong đó 30% nu loại T. Gen nhân đôi một số lần, trong các gen con có 40320 nu. Số liên kết hidro bị phá vỡ trong quá trình gen nhân đôi là? A. 40320 B. 48384 C. 30240 D. 45360 N = 2520 nu trong đó A = T = 30%  A = T = 756 nu  G = X = 20% = 504 nu.  Số liên kết hidro có trong gen là: H = 2A + 3G = 3024 liên kết. Gen nhân đôi 1 số lần tạo ra các gen con có chứa 40320 nu  N. 2k = 40320  k = 4 Vậy gen tự nhân đôi 4 lần đã phá vỡ số liên kết hidro là: H.  24  1  3024.15  45360 liên kết.

G Ố C

Câu 173. Một plasmit có 105 cặp nuclêôtit tiến hành tự nhân đôi 3 lần, số liên kết hóa trị nối giữa các nuclêôtit được hình thành là? A. 16.105. B. 8.(2.105  2). C. 14.105. D. 7.(2.105  2). N = 2.105  Số liên kết hóa trị nối giữa các nu trong plasmit là: N = 2.105 liên kết. Plasmit nhân đôi liên tiếp 3 lần, số liên kết hóa trị nối giữa các nu được hình thành là: HT  2.105.  23  1  14.105 liên kết

N

Chú ý: plasmit là phân tử ADN dạng vòng nên số liên kết hóa trị nối giữa các nu bằng số nu. Câu 174. Một gen có khối lượng phân tử là 720000 đvC. Gen này có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 2/3. Gen tự nhân đôi liên tiếp một số đợt đã cần dùng 36000 nuclêôtit tự do các loại. Quá trình tự sao nói trên của gen đã hình thành bao nhiêu liên kết cộng hóa trị giữa đường và nhóm photphat? A. 35970. B. 38368. C. 71970. D. 17850. M = 720000 đvC  N = 2400 nu.  Số liên kết cộng hóa trị nối giữa các nu trong gen là: N  2  2398 . Gen tự nhân đôi 1 số lần cần môi trường cung cấp số nu bằng: N.  2k  1  36000

B

 k = 4. Quá trình gen tự nhân đôi 4 lần đã hình thành số liên kết hóa trị giữa đường và nhóm photphat (liên kết hóa trị nối giữa các nu) là: HT  2398.  24  1  35970 liên kết. D. VẬN DỤNG CAO Câu 175. Trong một đoạn phân tử ADN có khối lượng phân tử là 7,2.105 đvC, ở mạch 1 có A1 + T1 = 60%, mạch 2 có G 2  X2  10%, A2  2G 2 . Nếu đoạn ADN nói trên tự nhân đôi 5 lần thì tổng số liên kết hidro bị phá vỡ trong quá trình trên là? A. 89280 liên kết B. 98280 liên kết C. 89820 liên kết D. 98820 liên kết 5 M = 7,2.10 đvC  N = 2400 nu. Mạch 1: A1 + T1 = 60% N1 = 0,6. 1200 = 720 = A = T  G = X = 480.  Số liên kết hidro có trong gen là: H = 2A + 3G = 2880 liên kết. Khi gen tự nhân đôi 5 lần thì tổng số liên kết hidro bị phá vỡ là: H.  25  1  2880.31  89280 liên kết Câu 176. Một gen khi tự nhân đôi thành 2 gen con đã lấy từ môi trường 525 nu loại T. Tổng số nu của 2 gen con là 3000 nu. Số liên kết hidro bị phá vỡ và số liên kết hóa trị giữa các nu được hình thành lần lượt là? A. 3450 và 2996 B. 1725 và 1498 C. 1500 và 2998 D. 1725 và 2998 Tổng số nu của 2 gen con là 3000  N = 1500 nu Trong đó, T = 525 = A Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 31


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

 G = 225 = X.  Số liên kết hóa trị nối giữa các nu trong 1 gen là: N  2  1500  2  1498 Số liên kết hidro trong 1 gen là: H = 2A + 3G = 1725.  Khi gen tự nhân đôi tạo 2 gen con (nhân đôi 1 lần): Số liên kết hidro bị phá vỡ là: H.  21  1  1725 Số liên kết hóa trị nối giữa các nu được hình thành:  N  2  .  21  1  1498 .

G Ố C

Câu 177. Mạch đơn của gen X = 10% và bằng1/2 số nu loại G của mạch đó. Gen này có T = 420. Khi gen nhân đôi số liên kết hóa trị nối giữa các nu được hình thành là 8386. Tổng số liên kết hidro bị phá vỡ trong quá trình tái bản là? A. 9066 liên kết B. 9660 liên kết C. 9060 liên kết D. 9606 liên kết. Ta có: Trên mạch 1: X1 = 10% N1 = 1/2 Gl  G1 = 20% N1  G = X = G1 + X1 = 30% N1 = 15%N  A = T = 35% = 420  G = X = 180.  N = 1200 nu.  Số liên kết hidro của gen là: H = 2A + 3G = 1380. Khi gen tự nhân đôi k lần số liên kết hóa trị nối giữa các nu được hình thành là: HT   N  2  .  2k  1  8386  k  3. Tổng số liên kết hidro bị phá vỡ trong quá trình nhân đôi là: H.  23  1  1380.7  9660.

B

N

Câu 178. Gen dài 5100Å, có G/A = 2/3. Gen tái bản liên tiếp 4 lần. Tổng số liên kết hidro bị hủy và được tái lập trong lần tự sao cuối cùng của gen là? A. 54000 và 108000 B. 57600 và 28800 C. 28800 và 57600 D. 108000 và 54000 L = 5100Å  N = 3000 nu  A + G = 1500 và G = 2/3 A.  A = 900; G = 600.  Số liên kết hidro có trong gen là: H = 2A + 3G = 3600. Gen tái bản liên tiếp 4 lần: - Tổng số liên kết hidro bị phá hủy trong lần nhân đôi cuối cùng là: H.241  3600.8  28800 . - Tổng số liên kết hidro hình thành trong lần nhân đôi cuối cùng là: H.24  3600.16  57600 . Câu 179. Mạch đơn của gen có 10%X và bằng 1/2 số nu loại G của mạch đó. Gen này có 420T. Khi gen nhân đôi số liên kết hóa trị giữa các nu được hình thành ở lần nhân đôi cuối cùng là 9584. Lần nhân đôi cuối cùng là lần thứ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Ta có: Trên mạch 1: X1 = 10% N1 = 1/2 G1  G1 = 20% N1  G = X = G1 + X1 = 30% N1 = 15% N.  A = T = 35% = 420  G = X = 180.  N = 1200 nu. Khi gen nhân đôi, số liên kết hóa trị nối giữa các nu được hình thành ở lần cuối cùng là:  N  2  .  2k  1   N  2  .  2k 1  1  9584

k 4

Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 32


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ DẠNG 5. XÁC ĐỊNH SỐ ĐOẠN MỒI VÀ ĐOẠN OKAZAKI TRONG QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI * Xét với một chạc chữ Y Mạch được tổng hợp liên tục có 1 đoạn mồi để khởi đầu, 0 đoạn Okazaki Mạch được tổng hợp gián đoạn có: số đoạn mồi = số đoạn Okazaki  Số đoạn mồi = số đoạn Okazaki + 1

B

N

G Ố C

* Trong một đơn vị tái bản thì có hai chạc chữ Y  Số đoạn mồi = Số đoạn Okazaki + 2 Câu 180. Trên một đơn vị tái bản của ADN có 30 đoạn Okazaki. Số đoạn mồi cần được cung cấp cho đơn vị tái bản này là bao nhiêu? A. 30 B. 29 C. 31 D. 32 Câu 181. Một phân tử ADN của vi khuẩn thực hiện nhân đôi, người ta đếm được tổng số 50 phân đoạn Okazaki. Số đoạn mồi cần được tổng hợp là bao nhiêu? A. 51 B. 52 C. 50 D. 49 Câu 182. Giả sử 1 chạc chữ Y của sinh vật nhân sơ có 30 đoạn Okazaki thì sẽ cần bao nhiêu đoạn mồi cho việc nhân đôi của một chạc chữ Y đó? A. 32. B. 31. C. 15. D. 16. Câu 183. Giả sử 1 đơn vị nhân đôi của sinh vật nhân thực có 30 đoạn Okazaki thì sẽ cần bao nhiêu đoạn mồi cho việc nhân đôi của một chạc chữ Y trong chính đơn vị nhân đôi đó? A. 32. B. 30. C. 15. D. 16. Câu 184. Trên phân tử ADN có 5 điểm tái bản. Qua trình tái bản hình thành 80 đoạn Okazaki. Xác định số đoạn mồi được tổng hợp? A. 80 B. 81 C. 90 D. 82 Câu 185. Một phân tử ADN của sinh vật nhân thực khi thực hiện quá trình nhân đôi đã tạo ra 2 đơn vị tái bản. Đơn vị tái bản 1 có số đoạn Okazaki chưa được xác định, đơn vị tái bản thứ 2 có 16 đoạn Okazaki. Biết 2 đơn vị trên nhân đôi đã cần tổng hợp lên 40 đoạn mồi. Số đoạn Okazaki được hình thành ở đơn vị tái bản 1 là? A. 20 B. 18 C. 16 D. 22 Tổng số đoạn mồi của 2 đơn vị nhân đôi = (OK1 + OK2) + 4 = 40 => OK1 = (40 – 4 – 16 = 20 Câu 186. Giả sử trên 1 phễu tái bản của một đơn vị nhân đôi (vòng tái bản) của sinh vật nhân thực có 30 đoạn Okazaki thì sẽ cần bao nhiêu đoạn mồi cho việc nhân đôi của đơn vị tái bản nói trên? A. 31 B. 32 C. 62 D. 61 Câu 187. Trên một đoạn ADN có 5 replicon hoạt động sao chép, trên mỗi replicon đều có 10 đoạn Okazaki. Số đoạn primer (ARN mồi) đã và đang hình thành là: A. 52 B. 60 C. 50 D. 55

Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 33


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Bài 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ A – LÝ THUYẾT I. PHIÊN MÃ 1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN Nội dung

Cấu trúc

Đặc điểm

Số mạch đơn. Hình dạng.

Số liên kết H2 Tính bền vững Tuổi thọ

tARN Mạch đơn. Gấp lại tạo 3 thùy tròn. Mỗi tARN có 1 đầu mang bộ 3 đối mã và 1 đầu mang aa (đầu 3’OH). Có ít hơn rARN.

Không có. Kém bền nhất. Ngắn nhất. Dùng làm khuôn cho Vận chuyển axit amin quá trình dịch mã ở tới ribôxôm để tham ribôxôm. gia tổng hợp chuỗi pôlipeptit (được xem là “người phiên dịch”.

rARN Mạch đơn. Nhiều chỗ xếp cuộn.

Có nhiều nhất. Bền vững nhất. Cao nhất. Là thành phần kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm.

B

N

G Ố C

Chức năng

mARN Có cấu tạo mạch đơn. Dạng thẳng.

2. Cơ chế phiên mã - Nơi diễn ra : Xảy ra trong nhân tế bào (gen trong nhân); xảy ra ở TBC đối với nhân sơ và gen trong TBC (ty thể, lục lạp) của TB nhân thực. - Diễn biến : + Đầu tiên ARN polimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ rõ mạch mã gốc (có chiều 3, → 5,) và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu. + Sau đó, ARN polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’→ 5’ để tổng hợp nên mARN theo nguyên tắc bổ sung (A – rU; T – rA; G – rX; X – rG) theo chiều 5’→ 3’. + Khi enzim di chuyển đến cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc (ở vùng kết thúc của gen) → phiên mã kết thúc, phân tử mARN được giải phóng. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn của gen xoắn ngay lại. + Ở sinh vật nhân sơ, mARN sau phiên mã được sử dụng trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp protêin. + Còn ở sinh vật nhân thực, mARN sau phiên mã phải được chế biến lại bằng cách loại bỏ các đoạn không mã hoá ( intron), nối các đoạn mã hoá (exon) tạo ra mARN trưởng thành. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 34


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ - Ý nghĩa : Hình thành ARN dùng làm khuôn cho quá trình tổng hợp prôtêin quy định tính trạng.

B

N

G Ố C

II. DỊCH MÃ(giải mã) * Nơi diễn ra: ngoài tế bào chất. 1. Hoạt hoá axit amin aa + ATP  aa hoạt hóa  aa hoạt hóa + tARN → phức hợp aa- tARN. 2. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit Thứ tự đúng của các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi pôlipeptit: - Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu. - Bộ ba đối mã của phức hợp Met – tARN (UAX) gắn bổ sung với côđon mở đầu (AUG) trên mARN. - Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribôxôm hòan chỉnh. - Côđon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticôđon của phức hệ aa1 – tARN (aa1: axit amin gắn liền sau axit amin mở đầu). - Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và aa1. - Ribôxôm dịch đi một côđon trên mARN theo chiều 5’  3’. - tARN vận chuyển axit amin mở đầu được rời khỏi riboxom.  Quá trình cứ tiếp tục cho đến khi Ri gặp bộ ba kết thúc của phân tử mARN (UAA; UAG; UGA) thì Ri dừng lại. * Giai đoạn kết thúc - Khi Ri chuyển dịch sang bộ ba kết thúc thì quá trình dịch mã ngừng lại  tARN mang aa cuối cùng giải phóng khỏi Ri; 2 tiểu phần của riboxom tách nhau ra  giải phóng chuỗi pôlipeptit.  Một enzim đặc hiệu loại bỏ aa mở đầu để hình thành chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh. * Poliribôxôm (polixôm) - KN: 1 nhóm Ri cùng thực hiện trên 1 phân tử mARN. - Vai trò: tăng hiệu suất tổng hợp protein cùng loại.

Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 35


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

B. LUYỆN TẬP A. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 188. Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử? A. ADN và ARN B. prôtêin C. ARN D. ADN Câu 189. Làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã là nhiệm vụ của? A. mạch mã hoá. B. mARN. C. tARN. D. mạch mã gốc. Câu 190. Loại axit nucleic tham gia vào thành phần cấu tạo nên riboxom là? A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. AND. Câu 191. Quá trình phiên mã ở vi khuẩn E.coli xảy ra trong ? A. riboxom. B. tế bào chất, C. nhân tế bào. D. ti thể. Câu 192. Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của? A. mạch mã hoá. B. mARN. C. mạch mã gốc. D. tARN. Câu 193. Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc của mARN? A. mARN có cấu trúc mạch kép, vòng, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X. B. mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X. C. mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X. D. mARN có cấu trúc mạch đơn, thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X. Câu 194. Đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN được gọi là ? A. codon. B. axit amin. C. anticodon. D. triplet. Câu 195. ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen? A. Từ mạch có chiều 5’ 3’. B. Tù cả hai mạch đơn. C. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2. D. Từ mạch mang mã gốc. Câu 196. Dịch mã thông tin di truyền trên bản mã sao thành trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit là chức năng của? A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. ARN. Câu 197. Ngoài chức năng vận chuyển axit amin, ARN vận chuyển còn có chức năng quan trọng là? A. Nhân tố trung gian vận chuyển thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất. B. Cấu tạo nên riboxom là nơi xảy ra quá trình sinh tổng hợp protein. C. Truyền thông tin di truyền qua các thế hệ cơ thể và thế hệ tế bào. D. Nhận ra bộ ba mã sao tương ứng trên ARN thông tin theo nguyên tắc bổ sung. Câu 198. Quá trình nhân đôi ADN và phiên mã tổng hợp ARN có điểm chung là? A. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung. B. Diễn ra trên cả phân tử ADN. C. Có sự xúc tác của enzim ADN polimeraza. D. Diễn ra theo nguyên tắc bán bảo toàn. Câu 199. Sự khác nhau giữa quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực được thể hiện ở bước? A. Khởi đầu. B. Kéo dài. C. Kết thúc. D. Sau kết thúc. Câu 200. Quá trình tổng hợp ARN trong nhân cần thiết cho ? A. Hoạt động nhân đôi của AND. B. Hoạt động phân bào giảm nhiễm. C. Hoạt động dịch mã trong tế bào chất. D. Hoạt động phân bào nguyên nhiễm Câu 201. (CĐ 2009): Trong các bộ ba sau đây, bộ ba nào là bộ ba kết thúc? A. 3'AGU 5' B. 3' UAG 5' C. 3' UGA 5' D. 5' AUG 3' Câu 202. (ĐH 2009): Bộ ba đối mã (anticôđon) của tARN vận chuyển axit amin mêtiônin là A. 5'AUG3'. B. 3'XAU5'. C. 5'XAU3'. D. 3'AUG5'. Câu 203. (CĐ 2010): Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây không đúng? A. Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 5'→3' trên phân tử mARN. B. Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 3'→5' trên phân tử mARN. C. Trong cùng một thời điểm có thể có nhiều ribôxôm tham gia dịch mã trên một phân tử mARN. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 36


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

D. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là mêtiônin. Câu 204. (ĐH 2012): Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là A. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AUG5’. B. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’AGU5’. C. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’UGA5’. D. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AGU5’. Câu 205. (ĐH 2013): Trong quá trình sinh tổng hợp prôtêin, ở giai đoạn hoạt hoá axit amin, ATP có vai trò cung cấp năng lượng A. để gắn bộ ba đối mã của tARN với bộ ba trên mARN. B. để axit amin được hoạt hoá và gắn với tARN. C. để cắt bỏ axit amin mở đầu ra khỏi chuỗi pôlipeptit. D. để các ribôxôm dịch chuyển trên mARN. Câu 206. (CĐ 2014): Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực, A. chỉ diễn ra trên mạch mã gốc của gen. B. cần có sự tham gia của enzim ligaza. C. chỉ xảy ra trong nhân mà không xảy ra trong tế bào chất. D. cần môi trường nội bào cung cấp các nuclêôtit A, T, G, X. Câu 207. (CĐ 2014): Trong quá trình dịch mã, A. trong cùng thời điểm, trên mỗi mARN thường có một số ribôxôm hoạt động được gọi là pôlixôm. B. nguyên tắc bổ sung giữa côđon và anticôđon thể hiện trên toàn bộ nuclêôtit của mARN. C. có sự tham gia trực tiếp của ADN, mARN, tARN và rARN. D. ribôxôm dịch chuyển trên mARN theo chiều 3’  5’. Câu 208. (ĐH 2015): Côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã? A. 5’UAX3’. B. 5’UGX3’. C. 5’UGG3’. D. 5’UAG3’. Câu 209. (M 2017 L1): Trong quá trình dịch mã, phân tử nào sau đây đóng vai trò như “ người phiên dịch”? A. ADN. B. tARN. C. rARN. D. mARN. Câu 210. (M 2017 L2). Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là A. đều diễn ra trong nhân tế bào. B. đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung. C. đều có sự tham gia của ARN pôlimeraza. D. đều diễn ra đồng thời với quá trình nhân đôi AND. Câu 211. (THPTQG 2018) Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm? A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. ADN. Câu 212. (THPTQG 2019) Trong quá trình phiên mã, nuclêôtit loại U của môi trường nội bào liên kết bổ sung với loại nuclêôtit của gen? A. A. B. G. C. T. D. X. Câu 213. (THPTQG 2019) Triplet 3′TAX5′ mã hóa axit amin mêtiônin, tARN vận chuyển axit min này có anticôđon là A. 3′AGU5′. B. 3′UAX 5′. C. 5′UGU3′. D. 3′AGU5′. Câu 214. (TK Lần 2 - 2020) Trong quá trình dịch mã, phân tử tARN có anticodon 3’XUG5’ sẽ vận chuyển axit amin được mã hóa bởi triplet nào trên mạch khuôn? A. 3’XTG5’ . B. 3’XAG5’. C. 3’GTX5’. D. 3’GAX5’. Câu 215. (Tham khảo 2020 lần 2) Axit amin là nguyên liệu để tổng hợp nên phân tử nào sau đây? A. mARN. B. tARN. C. ADN. D. Prôtêin. Câu 216. (Tham khảo 2020 lần 2) Trong quá trình dịch mã, phân tử tARN có anticodon 3’XUG5’ sẽ vận chuyển axit amin được mã hóa bởi triplet nào trên mạch khuôn? A. 3’XTG5’ . B. 3’XAG5’. C. 3’GTX5’. D. 3’GAX5’. Câu 217. Trong quá trình dịch mã, A. mỗi tARN có thể vận chuyển nhiều loại axit amin khác nhau. B. trên mỗi mARN nhất định chỉ có một ribôxôm hoạt động. C. mỗi loại axit amin chỉ được vận chuyển bởi một loại tARN nhất định. D. mỗi ribôxôm có thể hoạt động trên bất kì loại mARN nào. Câu 218. Trong quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit ở sinh vật nhân thực, A. sau khi tARN mang axit amin cuối cùng đến khớp mã với bộ ba kết thúc, chuỗi polipeptit được giải phóng ra khỏi ribôxôm. B. mỗi ribôxôm bắt đầu dịch mã tại những điểm khởi đầu dịch mã khác nhau trên cùng một phân tử mARN. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 37


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

C. liên kết peptit giữa các axit amin được hình thành trước khi ribôxôm tiếp tục dịch chuyển thêm một bộ ba trên mARN theo chiều 5’- 3’. D. nguyên tắc bổ sung giữa bộ ba đối mã trên tARN và bộ ba mã sao trên mARN diễn ra ở tất cả các nuclêôtit trên mARN. Câu 219. Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình phiên mã của sinh vật nhân chuẩn mà không có ở phiên mã của sinh vật nhân sơ? A. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung. B. Chỉ có mạch gốc của gen đượ dung để làm khuôn tổng hợp ARN. C. Sau phiên mã, phân tử mARN được cắt bỏ các đoạn intron. D. Chịu sự điều khiển của hệ thống điều hòa phiên mã. Câu 220. Loại enzim nào sau đây có khả năng làm tháo xoắn phân tử ADN và xúc tác tổng hợp mạch pôlinuclêôtit mới bổ sung với mạch khuôn? A. Enzim ADN pôlimeraza. B. Enzim ligaza. C. Enzim ARN pôlimeraza. D. Enzim restrictaza. Câu 221. Trong quá trình dịch mã, bộ ba mã sao 5’AUG3’ trên mARN có bộ ba đối mã tương ứng là A. 5’UAX3’ B. 3’UAX5’ C. 3’GUA5’ D. 5’AUG3’ B – MỨC ĐỘ HIỂU Câu 222. Enzim ARN polimeraza có thể được di chuyển trên những vùng nào sau đây của mạch mã gốc để thực hiện quá trình phiên mã? (1) Vùng kết thúc (2) Vùng điều hoà (3) Vùng mã hoá A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (3). D. (1), (2) và (3). Câu 223. Ở sinh vật nhân thực, mARN trưởng thành là loại mARN ? A. Được tạo ra trực tiếp từ mạch khuôn của phân tử ADN mẹ B. Sau khi được tổng hợp thì nó cuộn xoắn để thực hiện chức năng sinh học C. Được tạo ra sau khi cắt bỏ các đoạn intron khỏi mARN sơ khai D. Được tạo ra sau khi cắt bỏ các đoạn exon khỏi mARN sơ khai Câu 224. Một phân tử mARN chỉ chứa 3 loại ribonuclêôtit là ađênin, uraxin và guanin. Nhóm các bộ ba nào sau đây có thể có trên mạch bổ sung của gen đã phiên mã ra phân tử mARN nói trên ? A. TAG, GAA, ATA, ATG. B. AAG, GTT, TXX, XAA. C. ATX, TAG, GXA, GAA. D. AAA, XXA, TAA, TXX. Câu 225. Sau khi tổng hợp xong ARN thì mạch gốc của gen có hiện tượng nào sau đây? A. Bị enzim xúc tác phân giải. B. Xoắn lại với mạch bổ sung với nó trên ADN. C. Liên kết với phân tử ARN. D. Rời nhân để di chuyển ra tế bào chất. Câu 226. Nói đến chức năng của ARN, câu nào sau đây không đúng? A. tARN có vai trò hoạt hóa axit amin tự do và vận chuyên đến riboxom. B. rARN có vai trò cấu tạo bào quan riboxom. C. rARN có vai trò hình thành nên cấu trúc màng sinh chất của tế bào. D. mARN là bản mã sao từ mạch khuôn của gen. Câu 227. ARN là hệ gen của ? A. Vi khuẩn B. Tất cả các tế bào nhân sơ C. Một số loại virut D. Virut Câu 228. Đặc điểm có trong phiên mã mà không có trong nhân đôi của ADN trong nhân tế bào ở sinh vật nhân thực là ? A. có sự thám gia xúc tác của enzim polime-raza B. quá trình diễn ra theo nguyên tắc bổ sung. C. trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần. D. mạch mới được tổng hợp theo chiều từ 5’ đến3’. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 38


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

Câu 229. Nhận định về mARN của sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực nào sau đây đúng? A. mARN ở sinh vật nhân sơ chỉ mang thông tin mã hoá cho 1 loại phân tử protein duy nhất. B. mARN ở sinh vật nhân thực chỉ tổng hợp được 1 loại protein duy nhất. C. mARN ở sinh vật nhân thực mang thông tin tổng hợp được 1 họ protein có liên quan về chức năng. D. mARN sơ khai ở sinh vật nhân thực phải trải qua quá trình cắt nối trước khi tham gia tổng hợp protein. Câu 230. Điểm khác biệt cơ bản giữa mARN và tARN là? (1) Chúng khác nhau về số lượng đơn phân và chức năng (2) mARN không có cấu trúc xoắn và nguyên. (3) mARN có liên kết hidro còn tARN thì không. (4) Khác nhau về thành phần các đơn phân tham gia. A. (3) và (4). B. (2) và (3). C. (3) và (4). D. (1) và (2). Câu 231. Nội dung đúng khi nói về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực? A. Từ một gen có thể tạo ra nhiều chuỗi poliribonuclêôtit B. Quá trình phiên mã bắt đầu từ chiều 3’ của ADN C. Các ribonuclêôtit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A-U; G-X D. Từ một gen có thể tạo ra nhiều phân tử mARN. Câu 232. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình phiên mã của gen trong nhân ở tế bào nhân thực? A. Chỉ có một mạch của gen tham gia vào quá trình phiên mã tổng hợp mARN. B. Enzim ARN polimeraza tổng hợp mARN theo chiều 5’ ® 3' không cần có đoạn mối. C. mARN đựợc tổng hợp xong tham gia ngay vào quá trình dịch mã tổng hợp protein. D. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung: A - U, T - A, X - G, G - X. Câu 233. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vai trò của enzim ARN polimeraza tổng hợp ARN? A. Enzim: ARN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’  3’ B. Ẹnzim ARN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiểu 3’ 5’. C. Enzim ARN polimeraza có thể tổng hợp mạch mới theo cả 2 chiều từ 5’3’ và từ 3’5’. D. Enzim ARN polimeraza chỉ có tác dụng làm cho 2 mạch đơn của gen tách ra Câu 234. Mô tả nào sau đây về tARN là đúng ? A. tARN là một polinuclêôtit gồm 80-100 nuclêotit cuộn xoắn 1 đầu, trên cơ sở liên kết theo NTBS giữa tất cả các ribonuclêotit, 1 đầu mang axit amin và một đầu mang bộ ba đối mã. B. tARN là một polinuclêôtit gồm 80-100 ribonuclêotit không tạo xoắn, 1 đầu mang axit amin và một đầu mang bộ ba đối mã. C. tARN là một polinuclêôtit gồm 80-100 nuclêotit cuộn xoắn ở 1 đầu có đoạn có cặp bazonitric liên kết theo NTBS tạo nên các thuỳ tròn, một đầu tự do mang axit amin đặc hiệu và một thuỳ tròn mang bộ ba đối mã. D. tARN là một polinuclêôtit có số nuclêotit tương ứng với số nuclêotit trên 1 mạch của gen cấu trúc. Câu 235. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực ? A. Quá trình phiên mã bắt đầu từ chiều 3’, của mạch gốc ADN B. Các nucleotit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A-T; G-X C. Phiên mã diễn ra trong nhân tế bào D. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại ngay Câu 236. Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực? A. Chỉ diễn ra trên mạch mã gốc của gen B. Cần có sự tham gia của enzim ligaza. C. Chỉ xảy ra trong nhân mà không xảy ra ở tế bào chất. D. Chỉ cần môi trường nội bào cung cấp các nucleotit A, T, G, X. Câu 237. Trong quá trình dịch mã tổng hợp chuỗi polypeptit, loại tARN có bộ ba đối mã nào sau đây sẽ được sử dụng đầu tiên để vận chuyển axit amin tiến vào tiểu phần bé của ribôxôm? A. tARN có bộ ba đối mã 5’UAX3’. B. tARN có bộ ba đối mã 3’GUA5’. C. tARN có bộ ba đối mã 3’AUG5’. D. tARN có bộ ba đối mã 5’XAU3’. Câu 238. (M 2017 L1). Đặc điểm chung của quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là A. đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN của nhiễm sắc thể. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 39


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

B. đều được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung. C. đều có sự tham gia của ADN pôlimeraza. D. đều diễn ra trên cả hai mạch của gen. Câu 239. Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình phiên mã của sinh vật nhân chuẩn mà không có ở phiên mã của sinh vật nhân sơ? A. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung. B. Chỉ có mạch gốc của gen đượ dung để làm khuôn tổng hợp ARN. C. Sau phiên mã, phân tử mARN được cắt bỏ các đoạn intron. D. Chịu sự điều khiển của hệ thống điều hòa phiên mã. Câu 240. Trong quá trình phiên mã, tính theo chiều trượt của enzim ARN pôlimeraza thì mạch đơn của gen được dung làm khuôn tổng hợp ARN là A. mạch có chiều 5’ – 3’. B. một trong hai mạch của gen. C. mạch có chiều 3’ – 5’. D. cả hai mạch của gen. Câu 241. Khi nói về bộ ba mở đầu ở trên mARN, hãy chọn kết luận đúng. A. Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều bộ ba AUG nhưng chỉ có một bộ ba làm nhiệm vụ mã mở đầu. B. Trên mỗi phân tử mARN chỉ có một bộ ba mở đầu, bộ ba này nằm ở đầu 3’ của mARN. C. Trên mỗi phân tử mARN chỉ có duy nhất một bộ ba AUG. D. Tất cả các bộ ba AUG ở trên đều làm nhiệm vụ mã mở đầu. C. MỨC ĐỘ VÂN DỤNG Câu 242. Trong 1 tế bào nhân thực, khi nghiên cứu 1 đoạn ADN chỉ chứa 1 gen duy nhất, người ta thấy nó có thể tổng hợp ra nhiều phân tử mARN trưởng thành khác nhau về cấu trúc hoá học. Giải thích nào sau đây là hợp lí hơn cả? A. Có hiện tượng mã thoái hóa. B. Do quá trình cắt và nối các đoạn exon theo các cách khác nhau. C. Do đột biến trong quá trình tổng hợp mARN. D. Do quá trình điều hoà hoạt động gen Câu 243. Những điểm khác nhau giữa ADN và ARN là? (1) Số lượng mạch, số lượng đơn phân. (2) Cấu trúc của 1 đơn phân. (3) Liên kết hóa trị giữa H3PO4 với đường. (4) Nguyên tắc bổ sung giữa các cặp bazơ nitric. A. (1), (2) và (3). B. (1), (2) và (4). C. (2), (3) và (4). D. (1), (3) và (4). Câu 244. Điểm khác biệt giữa 2 cơ chế nhân đôi và phiên mã ở sinh vật nhân thực là ? 1 - Enzim sử dụng cho 2 quá trình. 2 - Quá trình nhân đôi cần năng lượng còn phiên mã thì không cần. 3 - Nhân đôi diễn ra trong nhân còn phiên mã diễn ra ở tế bào chất. 4 - Số lượng mạch dùng làm mạch khuôn và số lượng đơn phân môi trường cung cấp. 5 - Nguyên tắc bổ sung giữa các cặp bazơ nitơ khác nhau. A. 1,4,5 B. 1,3,4 C. 2,4,5 D. 1,2,3. Câu 245. Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã: (1) ARN polimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã). (2) ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’-5’ (3) ARN polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiểu 3’-5’ (4) Khi ARN polimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã. Trong quả trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là ? A. (1) - (4) - (3) - (2). B. (2) - (3) - (1) - (4) C. (2) - (1) - (3) - (4). D. (1) - (2) - (3) - (4) Câu 246. (ĐH 2011): Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã: (1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã). (2) ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3' → 5'. (3) ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3' → 5'. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 40


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

(4) Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã. Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là B. (1) → (2) → (3) → (4). A. (1) → (4) → (3) → (2). C. (2) → (1) → (3) → (4). D. (2) → (3) → (1) → (4). Câu 247. (ĐH 2010): Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau: (1) Bộ ba đối mã của phức hợp Met – tARN (UAX) gắn bổ sung với côđon mở đầu (AUG) trên mARN. (2) Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh. (3) Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu. (4) Côđon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticôđon của phức hệ aa1 – tARN (aa1: axit amin gắn liền sau axit amin mở đầu). (5) Ribôxôm dịch đi một côđon trên mARN theo chiều 5’  3’. (6) Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và aa1. Thứ tự đúng của các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi pôlipeptit là: A. (1)  (3)  (2)  (4)  (6)  (5). B. (3)  (1)  (2)  (4)  (6)  (5). C. (2)  (1)  (3)  (4)  (6)  (5). D. (5)  (2)  (1)  (4)  (6)  (3). Câu 248. (ĐH 2011): Cho các thông tin sau đây: (1) mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin. (2) Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất. (3) Nhờ một enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp. (4) mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ intron, nối các êxôn lại với nhau thành mARN trưởng thành. Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là A. (2) và (3). B. (3) và (4). C. (1) và (4). D. (2) và (4). Câu 249. Trong quá trình dịch mã ở trong tế bào chất của tế bào sinh nhân thực không có sự tham gia của loại tARN mang bộ ba đối mã sau đây? A. Mang bộ ba 5’AUG3’. B. Mang bộ ba 3’GAX5’. C. Mang bộ ba 5’UAA3’. D. Mang bộ ba 3’AUX5’. D. MỨC VẬN DỤNG CAO Câu 250. (ĐH 2013): Khi nói về số lần nhân đôi và số lần phiên mã của các gen ở một tế bào nhân thực, trong trường hợp không có đột biến, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các gen trên các nhiễm sắc thể khác nhau có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã thường khác nhau. B. Các gen trên các nhiễm sắc thể khác nhau có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã thường khác nhau. C. Các gen nằm trong một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau. D. Các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã thường khác nhau. Câu 251. Có mấy nhận định dưới đây đúng với các chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ các gen trên NST ở tế bào nhân chuẩn? (1) Luôn diễn ra trong tế bào chất của tế bào. (2) Axit amin đầu tiên được tổng hợp là axitamin mêtiônin. (3) Axitamin ở vị trí đầu tiên bị cắt bỏ sau khi chuỗi pôlipeptit tổng hợp xong. (4) Axitamin mêtiônin chỉ có ở vị trí đầu tiên của chuỗi pôlipeptit. (5) Chỉ được sử dụng trong nội bộ tế bào đã tổng hợp ra nó. A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 252. (ĐH 2014): Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G-X, A-U và ngược lại được thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào sau đây? (1) Phân tử ADN mạch kép; (2) phân tử tARN; (3) Phân tử prôtêin. (4) Quá trình dịch mã. A. (1) và (2). B. (2) và (4). C. (1) và (3). D. (3) và (4). Câu 253. Từ 3 loại nuclêôtit là U, G, X có thể tạo ra bao nhiêu mã bộ ba chứa ít nhất một nuclêôtit loại X? A. 19. B. 27. C. 37. D. 8. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 41


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

Câu 254. Chỉ có 3 loại nuclêôtit A, U, G người ta đã tổng hợp nên một phân tử mARN nhân tạo. Phân tử mARN này có tối đa bao nhiêu loại mã di truyền có khả năng mang thông tin mã hóa axit amin? A. 27 loại B. 8 loại C. 9 loại D. 24 loại Câu 255. (CĐ 2011): Biết các bộ ba trên mARN mã hoá các axit amin tương ứng như sau: 5' XGA 3' mã hoá axit amin Acginin; 5' UXG 3' và 5'AGX3' cùng mã hoá axit amin Xêrin; 5' GXU 3' mã hoá axit aminAlanin. Biết trình tự các nuclêôtit ở một đoạn trên mạch gốc của vùng mã hoá ở một gen cấu trúc của sinh vật nhân sơ là 5'GXTTXGXGATXG3'. Đoạn gen này mã hoá cho 4 axit amin, theo lí thuyết, trình tự các axit amin tương ứng với quá trình dịch mã là A. Acginin – Xêrin – Alanin – Xêrin. B. Xêrin – Acginin – Alanin – Acginin. C. Xêrin – Alanin – Xêrin – Acginin. D. Acginin – Xêrin – Acginin – Xêrin. Câu 256. (ĐH 2012): Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG - Gly; XXX - Pro; GXU - Ala; XGA - Arg; UXG - Ser; AGX - Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nuclêôtit là 5’AGXXGAXXXGGG3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn pôlipeptit có 4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin đó là A. Pro-Gly-Ser-Ala. B. Ser-Ala-Gly-Pro. C. Gly-Pro-Ser-Arg. D. Ser-Arg-Pro-Gly. mạch gốc 5’AGXXGAXXXGGG3’ mARN 3’UXGGXUGGGXXX5’đọc theo chiều 5’-3’ Câu 257. (CĐ 2014): Khi nói về mã di truyền, phát biểu nào sau đây đúng? A. Ở sinh vật nhân thực, côđon 3’AUG5’ có chức năng khởi đầu dịch mã và mã hóa axit amin mêtiônin. B. Côđon 3’UAA5’ quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã. C. Tính thoái hóa của mã di truyền có nghĩa là mỗi côđon có thể mã hóa cho nhiều loại axit amin. D. Với ba loại nuclêôtit A, U, G có thể tạo ra 24 loại côđon mã hóa các axit amin. Với ba loại nuclêôtit A, U, G có thể tạo ra 27 loại côđon trừ 3 côđon kết thúc còn 24 côđon mã hóa các axit amin. Câu 258. (M 2017 L1): Hình bên minh họa cơ chế di truyền ở sinh vật nhân sơ, (1) và (2) là kí hiệu các quá trình của cơ chế này. Phân tích hình này, hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng? A. (1) và (2) đều xảy ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. B. Hình 2 minh họa cơ chế truyền thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào. C. Thông qua cơ chế di truyền này mà thông tin di truyền trong gen được biểu hiện thành tính trạng. D. (1) và (2) đều chung một hệ enzim. Câu 259. Khi nói về quá trình phiên mã và dịch mã thì có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng? (1) Trong quá trình dịch mã, nhiều ribôxôm cùng trượt trên một mARN sẽ tổng hợp được nhiều loại polipeptit khác nhau trong một thời gian ngắn, làm tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin. (2) Trong quá trình dịch mã, các côđon và anticôđon cũng kết hợp với nhau theo nguyên tắc bổ sung là A – U, G – X. (3) Ở sinh vật nhân thực, quá trình phiên mã có thể xảy ra trong hoặc ngoài nhân tế bào còn quá trình dịch mã xảy ra ở tế bào chất. (4) ADN chỉ tham gia trực tiếp vào quá trình phiên mã mà không tham gia vào quá trình dịch mã. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 260. Có bao nhiêu đặc điểm đúng với quá trình dịch mã ? (1) Ở trên một phân tử các riboxom khác nhau tiến hành đọc mã từ các điểm khác nhau mỗi điểm đặc hiệu với một riboxom. (2) Quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bổ sung được thể hiện giữa các bộ ba mã hóa trên mARN và bộ ba đối mã trên tARN. (3) Các riboxom trượt theo từng bộ ba trên mARN theo chiều từ 5’ đến 3’ từ khi gặp bộ ba mở đầu cho tới khi gặp bộ ba kết thúc. (4) Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được nhiều chuỗi polipeptit và có cấu trúc giống nhau. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 42


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

1 - Sai vì các riboxom đều tiến hành đọc mã từ vị trí đặc hiệu (gần bộ ba mở đầu) và theo một chiều 5’- 3’ trên mARN. 2 – Đúng. Nguyên tắc bổ sung giữa bộ 3 đối mã của tARN với các bộ 3 mã sao trên mARN. 3 – Đúng. 4 – Đúng. Polixom. -----------------------------------------------

Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 43


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Bài 3. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN

N

G Ố C

 I. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN Điều hoà hoạt động gen chính là điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra trong tế bào nhằm đảm bảo cho hoạt động sống của tế bào phù hợp với điều kiện môi trường cũng như sự phát triển bình thường của cơ thể. II. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ 1. Mô hình cấu trúc ôperon Lac * Khái niệm Operon: Các gen có cấu trúc liên quan về chức năng thường được phân bố liền nhau thành từng cụm và có chung một cơ chế điều hoà (chung 1 vùng điều hòa). * Ý nghĩa: tăng hiệu suất tổng hợp protein, ít tiêu hao nguyên liệu và rút ngắn thời gian. * Các mức độ điều hòa - Ở SV nhân sơ: chủ yếu điều hòa ở mức độ phiên mã. - Ở SV nhân thực: mức độ trước phiên mã (đóng – tháo xoắn NST), phiên mã, sau phiên mã (cắt bỏ intron và nối exon), dịch mã và sau dịch mã (phân giải protein không cần thiết). * Mô hình cấu trúc của một ôperon gồm có 3 thành phần + Z, Y, A : các gen cấu trúc  mang thông tin tổng hợp các loại enzim. + O (operator) : Vùng vận hành  là nơi liên kết với protein ức chế  ngăn cản phiên mã các gen cấu trúc. + P (promoter) : Vùng khởi động  chứa trình tự Nu đặc biệt giúp enzim ARN polimeraza nhận biết bám vào để thực hiện quá trình phiên mã. * Lưu ý: Gen điều hòa (R) không phải là thành phần của Operon nhưng có vai trò điều khiển hoạt động của Operon. 2. Sự điều hoà hoạt động của ôperon Lac - Khi môi trường không có lactôzơ : Prôtêin ức chế gắn vào vùng vận hành (O)  các gen cấu trúc không phiên mã  các loại enzim không được tạo ra.

 TÓM LẠI

B

- Khi môi trường có lactôzơ: : Lactôzơ tương tác với protein ức chế  làm thay đổi cấu hình prôtêin ức chế  prôtêin ức chế bị bất hoạt nên không gắn được vào gen vận hành (O)  các gen cấu trúc tiến hành phiên mã  các loại enzim được tạo ra.

- Operon hoạt động hay không hoạt động là tùy thuộc vào sự tương tác giữa 2 yêu tố đó là protein ức chế và vùng vận hành (O). => Do đó, vì một lý do gì đó làm cho 2 yếu tố này không tương tác với nhau thì operon sẽ luôn được hoạt động. - Chất cảm ứng: đường lactôzơ.

* Mở rộng - Khi môi trường không có đường lactôzơ nhưng Operon vẫn hoạt động do đột biến ở gen R hoặc ở vùng vận hành O: + Đột biến ở gen R: đột biến ở vùng khởi động P làm cho enzim ARN polimeraza không gắn vào nên gen R không được phiên mã hay đột biến làm thay đổi cấu trúc của protein ức chế  protein ức chế không gắn được vào vùng O. + Đột biến ở vùng vận hành của Operon: làm thay đổi cấu trúc không gian nên không liên kết được với protein ức chế. - Khi môi trường có đường lactôzơ nhưng Operon vẫn không hoạt động do đột biến có thể xảy ra ở vùng khởi động P của Operon  làm cho enzim ARN polimeraza không gắn vào nên các gen không được phiên mã.  Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 44


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

LUYỆN TẬP A – MỨC NHẬN BIẾT Câu 261. (CĐ 2009): Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, vùng khởi động (promoter) là A. nơi mà chất cảm ứng có thể liên kết để khởi đầu phiên mã. B. những trình tự nuclêtôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. C. những trình tự nuclêôtit mang thông tin mã hoá cho phân tử prôtêin ức chế. D. nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. Câu 262. (ĐH 2009): Trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành là nơi A. chứa thông tin mã hoá các axit amin trong phân tử prôtêin cấu trúc. B. ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. C. prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. D. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế. Câu 263. (ĐH 2010): Theo Jacốp và Mônô, các thành phần cấu tạo của opêron Lac gồm: A. Vùng khởi động (P); vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc. B. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O). C. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P). D. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P). Câu 264. (ĐH 2011): Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường có lactôzơ và khi môi trường không có lactôzơ? A. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế. B. Gen điều hoà R tổng hợp prôtêin ức chế. C. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng. D. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã. Câu 265. (CĐ 2013): Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, gen điều hòa có vai trò A. khởi đầu quá trình phiên mã của các gen cấu trúc. B. quy định tổng hợp prôtêin ức chế. C. kết thúc quá trình phiên mã của các gen cấu trúc. D. quy định tổng hợp enzim phân giải lactôzơ. Câu 266. (CĐ 2012): Thành phần nào sau đây không thuộc opêron Lac? A. Vùng vận hành (O). B. Gen điều hoà (R). C. Các gen cấu trúc (Z, Y, A). D. Vùng khởi động (P). Câu 267. Opêron Lac của E coli ở trạng thái hoạt động khi A. môi trường xuất hiện lactôzơ. B. khi gen điều hòa (R) hoạt động. C. môi trường không có lactôzơ. D. môi trường thừa prôtêin ức chế. Câu 268. Đối với hoạt động của opêron - Lac ở vi khuẩn E.coli, chất cảm ứng (lactôzơ) có vai trò A. hoạt hóa ARN- pôlimêraza. B. ức chế gen điều hòa. C. hoạt hóa vùng khởi động. D. vô hiệu hóa prôtêin ức chế. Câu 269. Trong có chế điều hoà hoạt động gen của opêron Lac ở E coli prôtêin ức chế do gen điều hoà tổng hợp có chức năng A. gắn vào vùng vận hành (O) để khởi động quá trình phiên mã của các gen cấu trúc. B. gắn vào vùng vận hành (O) để ức chế quá trình phiên mã của các gen cấu trúc. C. gắn vào vùng khởi động (P) để ức chế quá trình phiên mã của các gen cấu trúc. D. gắn vào vùng khởi động (P) để khởi động quá trình phiên mã của các gen cấu trúc. Câu 270. Chức năng của gen điều hoà là A. kích thích hoạt động điều khiển tổng hợp prôtêin của gen cấu trúc. B. tạo tín hiệu để báo hiệu kết thúc quá trình điều khiển tổng hợp prôtêin của gen cấu trúc. C. kiểm soát hoạt động của gen cấu trúc thông qua các sản phẩm do chính gen điều hoà tạo ra. D. luôn luôn ức chế quá trình điều khiển tổng hợp prôtêin của các gen cấu trúc. Câu 271. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của vùng điều hoà trên gen cấu trúc? A. Nằm ở đầu 3' của gen. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 45


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

B. Là nơi liên kết của enzim ARN- polymeraza. C. Chứa trình tự nuclêôtit điều hoà quá trình phiên mã. D. Mang tín hiệu kết thúc phiên mã. Câu 272. Opêron là A. một nhóm gen ở trên 1 đoạn ADN có liên quan về chức năng, có chung một vùng điều hoà. B. một đoạn phân tử AND có một chức năng nhất định trong quá trình điều hoà. C. một đoạn phân tử axit nuclêic có chức năng điều hoà hoạt động của gen cấu trúc. D. một tập hợp gồm các gen cấu trúc và gen điều hoà nằm cạnh nhau. Câu 273. Ở opêron Lac, khi có đường lactôzơ thì quá trình phiên mã diễn ra vì lactôzơ gắn với A. chất ức chế làm cho nó bị bất hoạt. B. vùng vận hành, kích hoạt vùng vận hành. C. enzim ARN pôlimêraza làm kích hoạt enzim này. D. prôtêin điều hoà làm kích hoạt tổng hợp prôtêin. Câu 274. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của Operon Lac ở vi khuẩn E.coli, gen điều hòa có vai trò A. trực tiếp kiểm soát hoạt động của gen cấu trúc. B. tổng hợp prôtein ức chế. C. tổng hợp prôtein cấu tạo nên enzim phân giải lactôzơ. D. hoạt hóa enzim phân giải lactôzơ. Câu 275. Cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac khi có lactôzơ là A. Bất hoạt prôtêin ức chế, hoạt hóa opêron phiên mã tổng hợp enzim phân giải lactôzơ. B. Cùng prôtêin ức chế bất hoạt vùng chỉ huy, gây ức chế phiên mã. C. Làm cho enzim chuyển hóa nó có hoạt tính tăng lên nhiều lần. D. Là chất gây cảm ứng ức chế hoạt động của opêron, ức chế phiên mã. Câu 276. Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ diễn ra chủ yếu ở giai đoạn A. phiên mã. B. dịch mã và biến đổi sau dịch mã. C. phiên mã và biến đổi sau phiên mã. D. dịch mã. Câu 277. Sự phân hoá về chức năng trong ADN như thế nào? A. Chỉ 1 phần nhỏ ADN mã hoá thông tin di truyền còn đại bộ phận đóng vai trò điều hoà. B. Chỉ 1 phần nhỏ ADN mã hoá thông tin di truyền còn đại bộ phận đóng vai trò điều hoà hoặc không hoạt động. C. Chỉ 1 phần nhỏ ADN mã hoá các thông tin di truyền còn đại bộ phận không hoạt động. D. Chỉ 1 phần nhỏ ADN không hoạt động còn đại bộ phận mã hoá các thông tin di truyền. Câu 278. Trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng khởi động là nơi A. prôtêin ức chế có thể liên kết vào để ngăn cản quá trình phiên mã. B. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế. C. ARN pôlymeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. D. mang thông tin quy định cấu trúc các enzim tham gia vào các phản ứng phân giải đường lactôzơ. Câu 279. Điều hòa hoạt động của gen chính là A. điều hòa lượng mARN, tARN, rARN tạo ra để tham gia tổng hợp prôtêin. B. điều hòa lượng enzim tạo ra để tham gia tổng hợp prôtêin. C. điều hòa lượng sản phẩm của gen đó được tạo ra. D. điều hòa lượng ATP cần thiết cho quá trình tổng hợp prôtêin. Câu 280. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môi trường không có lactôzơ thì prôtêin ức chế sẽ ức chế quá trình phiên mã bằng cách A. liên kết vào gen điều hòa. B. liên kết vào vùng vận hành. C. liên kết vào vùng khởi động. D. liên kết vào vùng mã hóa. Câu 281. Theo giai đoạn phát triển của cá thể và theo nhu cầu hoạt động sống của tế bào thì A. chỉ có một số ít gen trong tế bào hoạt động. B. tất cả các gen trong tế bào đều hoạt động. C. phần lớn các gen trong tế bào hoạt động. D. tất cả các gen trong tế bào: lúc đồng loạt hoạt động, khi đồng loạt dừng. Câu 282. Cơ chế điều hoà sinh tổng hợp prôtêin ở mức trước phiên mã là trường hợp nào sau đây? Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 46


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

A. Tổng hợp các loại ARN cần thiết. B. Enzim phiên mã tương tác với vùng khởi đầu. C. Phân giải các loại protein không cần thiết sau khi phiên mã. D. Nhắc lại nhiều lần các gen tổng hợp loại prôtêin mà tế bào có nhu cầu lớn. Câu 283. Trong trường hợp bình thường, khi nào thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong opêron Lac ở E. coli không hoạt động? A. Khi trong tế bào không có lactôzơ. B. Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ. C. Khi môi trường có nhiều lactôzơ D. Khi trong tế bào có lactôzơ. Câu 284. Trong tế bào khả năng hoạt động của các gen là khác nhau, sự khác nhau đó là do sự hoạt động của các gen phụ thuộc vào A. điều kiện sống của cá thể và khả năng tìm kiếm thức ăn của từng cá thể. B. chế độ dinh dưỡng và điều kiện môi trường sống xung quanh cá thể. C. giai đoạn phát triển của cá thể và theo nhu cầu hoạt động sống của tế bào. D. nhu cầu dinh dưỡng và điều kiện sức khoẻ của cá thể trước môi trường sống. Câu 285. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môi trường có lactôzơ thì A. prôtêin ức chế không gắn vào vùng vận hành. B. prôtêin ức chế không được tổng hợp. C. sản phẩm của gen cấu trúc không được tạo ra. D. ARN-polimeraza không gắn vào vùng khởi động. Câu 286. Enzim ARN polimeraza chỉ khởi động được quá trình phiên mã khi tương tác được với vùng A. vận hành. B. điều hòa. C. khởi động. D. mã hóa. Câu 287. Theo mô hình operon Lac, vì sao prôtêin ức chế bị mất tác dụng? A. Vì lactôzơ làm mất cấu hình không gian của nó. B. Vì prôtêin ức chế bị phân hủy khi có lactôzơ. C. Vì lactôzơ làm gen điều hòa không hoạt động. D. Vì gen cấu trúc làm gen điều hoà bị bất hoạt. Câu 288. Điều hòa hoạt động gen của sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy ra ở giai đoạn A. phiên mã. B. dịch mã. C. sau dịch mã. D. sau phiên mã. Câu 289. Gen điều hòa opêron hoạt động khi môi trường A. không có chất ức chế. B. có chất cảm ứng. D. có hoặc không có chất cảm ứng. C. không có chất cảm ứng. Câu 290. [2020] Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, chất cảm ứng lactôzơ làm bất hoạt prôtên nào sau đây? A. Prôtêin Lac Z. B. Prôtêin Lac A. C. Prôtêin ức chế. D. Prôtêin Lac Y. B – MỨC ĐỘ HIỂU Câu 291. Sản phẩm hình thành cuối cùng theo mô hình của opêron Lac ở E.coli là A. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy lactôzơ. B. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A. C. 1 phân tử mARN mang thông tin tương ứng của 3 gen Z, Y, A. D. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A. Câu 292. Sản phẩm hình thành trong phiên mã theo mô hình của opêron Lac ở E.coli là A. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy lactôzơ. B. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzim phân hủy lactôzơ. C. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A. D. 1 chuỗi polinuclêôtit mang thông tin tương ứng với 3 gen Z, Y, A. Câu 293. Trong opêron Lac, vai trò của cụm gen cấu trúc Z, Y, A là A. tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã. B. tổng hợp enzim ARN polimeraza bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã. C. tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng vận hành để ngăn cản quá trình phiên mã. D. tổng hợp các loại enzim tham gia vào phản ứng phân giải đường lactôzơ. Câu 294. Ở vi khuẩn E.coli, khi nói về hoạt động của các gen cấu trúc trong Opêron Lac, kết luận nào sau đây đúng? A. Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau. B. Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau nhưng số lần phiên mã khác nhau. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 47


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

C. Các gen này có số lần nhân đôi khác nhau và sồ lần phiên mã khác nhau. D. Các gen này có số lần nhân đôi khác nhau nhưng số lần phiên mã bằng nhau. Câu 295. Ở Opêron Lac, nếu có một đột biến làm mất 1 đoạn ADN thì trường hợp nào sau đây sẽ làm cho tất cả các gen cấu trúc không tổng hợp được prôtêin? A. Mất vùng khởi động (P). B. Mất gen điều hòa. C. Mất vùng vận hành (O). D. Mất một gen cấu trúc. Câu 296. Ở sinh vật nhân sơ một nhóm gen cấu trúc có liên quan về chức năng thường được phân bố liền nhau thành từng cụm có chung một cơ chế điều hòa gọi là Opêron. Việc tồn tại Opêron có ý nghĩa A. Giúp một quá trình chuyển hóa nào đó xảy ra nhanh hơn vì các sản phẩm của gen có liên quan về chức năng cùng được tạo ra đồng thời, tiết kiêm thời gian. B. Giúp cho gen có thể đ1ng mở cùng lúc vì có cùng một vùng điều hòa vì vậy nếu như đột biến ở vùng điều hòa thì chỉ ảnh hưởng đến sự biểu hiện của một gen nào đó ở trong Opêron. C. Giúp tạo ra nhiều hơn sản phẩm của gen vì nhiều gen phân bố thành cụm sẽ tăng cường lượng sản phẩm, vì vậy đáp ứng tốt với sự thay đổi của điều kiện môi trường. D. Giúp chop vùng promoter có thể liên kết dễ dàng hơn với ARN pôlimeraza vì vậy mà gen trong Opêron có thể cảm ứng dễ dàng để thực hiện quá trình phiên mã tạo ra sản phẩm khi tế bào cần. Câu 297. Ở vi khuẩn E.coli, khi nói về hoạt động của các gen trong Opêron Lac, phát biểu sau đây đúng? A. Khi môi trường có lactôzơ thì các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau. B. Khi môi trường không có lactôzơ thì các gen này đều không nhân đôi và không phiên mã. C. Khi môi trường không có lactôzơ thì các gen này không nhân đôi nhưng vẫn tiến hành phiên mã. D. Khi môi trường có lactôzơ thì các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau nhưng có số lần phiên mã khác nhau. Câu 298. Điều khẳng định nào dưới đây về hoạt động của opêron Lac là đúng? A. Khi môi trường có lactôzơ thì phân tử đường này sẽ liên kết với ARN pôlimeraza làm cho nó bị biến đổi cấu hình nên có thể liên kết được với vùng vận hành. B. Khi môi trường không có lactôzơ thì phân tử ARN pôlimeraza không thể liên kết được với vùng vận hành. C. Khi môi trường có lactôzơ thì phân tử đường này sẽ liên kết với phân tử prôtêin ức chế làm cho nó bị biến đổi cấu hình nên không thể liên kết được với vùng vận hành. D. Khi môi trường không có lactôzơ thì phân tử prôtêin ức chế sẽ liên kết với ARN pôlimeraza làm cho nó bị biến đổi cấu hình nên có thể liên kết được với vùng khởi động. C – MỨC VẬN DỤNG Câu 299. Ở opêron lac, đột biến mất một cặp nulêôtit ở thành phần nào sao đây có thể không làm thay đổi cấu trúc của phân tử mARN? A. Đột biến ở vùng vận hành và vùng khởi động. B. Đột biến ở vùng khởi động và các gen cấu trúc. C. Đột biến ở gen điều hòa và các gen cấu trúc. D. Đột biến ở vùng vận hành và các gen cấu trúc. Câu 300. Trong mô hình cấu trúc của opêron lac, đột biến nào sau đây không làm ảnh hưởng đến quá trình phiên mã của các gen Z, Y, A trong opêron? B. Đột biến ở gen cấu trúc Z của opêron. A. Đột biến ở vùng khởi động của opêron. C. Đột biến ở vùng vận hành của opêron. D. Đột biến ở gen điều hòa. Câu 301. Nhận xét nào sau đây không đúng với cấu trúc ôpêron Lac ở vi khuẩn E.coli? A. Vùng khởi động là trình tự nucleôtit mà enzim ARN polimeraza bám vào để khởi đầu phiên mã. B. Mỗi gen cấu trúc Z, Y, A có một vùng điều hòa (bao gồm vùng khởi động và vùng vận hành) riêng. C. Vùng vận hành là trình tự nucleôtit có thể liên kết với protein ức chế làm ngăn cản sự phiên mã. D. Khi môi trường có lactôzơ hoặc không có lactôzơ, gen R đều tổng hợp prôtêin ức chế để điều hòa hoạt động của opêron Lac. Câu 302. Cho các phát biểu nói về mô hình điều hòa hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli (1) Vùng khởi động là vị trí tương tác với chất ức chế để ngăn cản sự hoạt động của gen điều hòa. (2) Các enzim do nhóm gen cấu trúc Z, Y, A có chức năng phân giải chất ức chế. (3) Chất ức chế là sản phẩm do gen điều hòa thực hiện quá trình phiên mã và dịch mã tạo ra. (4) Hoạt động gen điều hòa (R) không phụ thuộc vào sự có mặt của chất cảm ứng lactôzơ. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 48


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

Phát biểu sai là A. (1), (2). B. (2), (3). C. (1), (4). D. (3), (4). Câu 303. Sự điều hòa hoạt động của Opêron Lac ở E.coli được khái quát như thế nào ? A. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng P và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế. B. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế. C. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế không gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế D. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế Câu 304. Giả sử Operon Lac của E.coli bị đột biến làm cho nó không thể liên kết được prôtêin ức chế. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Lượng đường lactôzơ bị tích tụ nhiều trong tế bào. B. Lượng enzim phân giải lactôzơ bị tích tụ nhiều trong tế bào. C. Lượng prôtêin ức chế tăng cao bất thường trong tế bào. D. Operon Lac chuyển từ trạng thái hoạt động sang trạng thái ngừng hoạt động. Câu 305. Trong cơ chế hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn Ecoli, sự kiện nào sau đây là chưa chính xác? A. Các enzim được tạo ra từ các gen trên operon có vai trò phản ứng phân giải lactôzơ để cung cấp năng lượng cho tế bào. B. Khi môi trường có lactôzơ, lactôzơ sẽ hoạt động như chất cảm ứng làm thay đổi cấu trúc không gian prôtêin ức chế làm chúng không gắn vào vùng vận hành được. C. Quá trình dịch mã tạo ra 1 chuỗi polipeptit, sau đó chuỗi polipeptit này được chia ra làm 3 chuỗi polipeptit tương ứng của 3 gen X, Y, A rồi được chế biến lại để tạo prôtêin có chức năng sinh học. D. Quá trình phiên mã xảy ra khi môi trường có lactôzơ, sản phẩm của quá trình phiên mã là 1 chuỗi poliribonucleotit chứa các phân tử mARN của 3 gen trên operon. Câu 306. Ở vi khuẩn E.coli, loại đột biến nào sau đây làm cho operon Lac mất khả năng phiên mã? A. Đột biến làm mất chức năng của một gen cấu trúc. B. Đột biến làm mất vùng khởi động (vùng P) của operon. C. Đột biến làm mất vùng vận hành (vùng O) của operon. D. Đột biến làm mất vùng khởi động của gen điều hòa (gen R). D – MỨC VẬN DỤNG CAO Câu 307. Giả sử có một chủng vi khuẩn E.coli đột biến, chủng vi khuẩn này không có khả năng sử dụng đường lactôzơ cho quá trình trao đổi chất. Đột biến nào sau đây không phải là nguyên nhân làm xuất hiện chủng vi khuẩn này? (1) Đột biến gen cấu trúc Z làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng. (2) Đột biến ở gen cấu trúc A làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng. (3) Đột biến ở gen điều hòa R làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng. (4) Đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này mất khả năng phiên mã. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu đáp án đúng? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 308. Ở vi khuẩn E.coli, giả sử có 6 chủng đột biến sau đây: Chủng I: Đột biến ở gen cấu trúc A làm cho phân tử do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng. Chủng II: Đột biến ở gen cấu trúc Z làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng. Chủng III: Đột biến ở gen cấu trúc Y nhưng không làm thay đổi chức năng của Chủng IV: Đột biến ở gen điều hòa R làm cho phân tử prôtêin do gen nau quy định tổng hợp bị mất chức năng. Chủng V: Đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này mất khả năng phiên mã. Chủng VI: Đột biến ở vùng khởi động (P) của Opêron làm cho vùng này bị mất chức năng. Khi môi trường có đường lactôzơ, có bao nhiêu chủng có gen cấu trúc Z, Y, A không phiên mã? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 49


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

G Ố C

Câu 309. Cho các hiện tượng sau: (1) Gen điều hòa của opêron lac bị đột biến dẫn tới prôtêin ức chế bị biến đổi không gian và mất chức năng sinh học. (2) Đột biến làm mất vùng khởi động (vùng P) của opêron lac. (3) Gen cấu trúc Y bị đột biến dẫn tới prôtêin do gen này qui định tổng hợp bị mất chức năng. (4) Vùng vận hành (vùng O) của opêron lac bị đột biến và không còn khả năng gắn kết với prôtêin ức chế. (5) Vùng khởi động của gen điều hòa bị đột biến làm thay đổi cấu trúc và không còn khả năng gắn kết với enzim ARN. Trong các trường hợp trên, khi không còn đường lactôzơ có bao nhiêu trường hợp opêron lac vẫn thực hiện phiên mã? A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 310. Cho các phát biểu sau về điều hòa hoạt động gen. (1) Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ chủ yếu diễn ra ở giai đoạn dịch mã. (2) Gen điều hòa quy định tổng hợp protein ức chế, protein này liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã làm cho các gen cấu trúc không hoạt động. (3) Trật tự nucleotit đặc thù mà tại đó enzim ADN-polymeraza có thể nhận biết và khởi đầu phiên mã là vùng khởi động (promoter). (4) Cấu trúc của operon không có chứa gen điều hòa. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

B

N

-----------------------------------------------

Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 50


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Bài 4: ĐỘT BIẾN GEN

B

N

G Ố C

 PHẦN A – LÝ THUYẾT CƠ BẢN I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN 1. Khái niệm - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen liên quan đến một (đột biến điểm) hoặc một số cặp nuclêôtit, xảy ra tại 1 điểm nào đó trên phân tử ADN. - Thể đột biến là cá thể mang đột biến gen và đã được biểu hiện ra kiểu hình. 2. Các dạng đột biến gen a. Dạng thay thế 1 cặp Nu: 3 TH - ĐB sai nghĩa: chỉ làm thay đổi 1 aa => thường ít ảnh hưởng đến cấu trúc và chức năng của protein. Tuy nhiên, một số trường hợp cũng gây ra nhiều hậu quả cho thể đột biến. Ví dụ: đột biến hồng cầu lưỡi liềm là ĐBG trội do thay thế 1 cặp T-A bằng A-T tại vị trí axit amin thứ 6 là glutamit được thay thế bằng valin  hồng cầu bị biến dạng thành dạng hình liềm  gây ra hàng loạt các bệnh ở người (thiếu máu, thấp khớp, suy thận, suy tim,…). - ĐB đồng nghĩa: làm thay đổi bộ 3 nhưng cũng mã hóa cho ra aa như ban đầu (tính thoái hóa MDT) => đa số đột biến điểm thường là trung tính. - ĐB vô nghĩa: làm cho bộ 3 chứa nó trở thành bộ 3 vô nghĩa (bộ 3 kết thúc)  prôtein bị rút ngắn. b. Dạng mất hay thêm 1 cặp Nu (ĐB dịch khung) - Làm cho mã DT bị đọc sai từ vị trí ĐB trở về sau  thay đổi trình tự a.a từ nơi bộ 3 xảy ra ĐB trở về sau  ảnh hưởng lớn đến protein, đặc biệt nghiêm trọng nếu ĐB xảy ra ở đầu gen.

II. NGUYÊN NHÂN - CƠ CHẾ PHÁT SINH VÀ CƠ CHẾ BIỂU HIỆN CỦA ĐỘT BIẾN GEN 1. Nguyên nhân - Tác nhân bên ngoài: tia tử ngoại, tia phóng xạ, sốc nhiệt, chất hoá học, một số virut. - Tác nhân bên trong: rối loạn quá trình sinh lí, sinh hoá trong TB. 2. Cơ chế phát sinh đột biến gen a. Sự bắt cặp không đúng trong nhân đôi ADN Các bazơ nitơ thường tồn tại ở 2 dạng : dạng thường và dạng hiếm (hỗ biến). Ở dạng hiếm, liên kết hidrô bị thay đổi  chúng bắt cặp không đúng trong quá trình nhân đôi dẫn đến phát sinh đột biến gen. Ví dụ: G*-X  G*-T  A-T (qua 2 lần nhân đôi hình thành gen ĐB)

Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 51


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

G Ố C

b. Tác động của các tác nhân gây đột biến Ví dụ: + 5 - brôm uraxin (5BU): A - T  A - 5BU  G - 5BU  G - X => thay thế cặp A - T  G - X. + Acridin: thêm hay mất 1 cặp Nu  chứng minh mã DT là mã bộ 3. - Mạch cũ: thêm 1 cặp Nu. - Mạch mới tổng hợp: mất 1 cặp Nu. + Tia UV (tia tử ngoại): làm cho 2 Nu loại T trên cùng 1 mạch đơn liên kết lại với nhau.

B

N

@ Chú ý: Đột biến gen không chỉ phụ thuộc vào loại tác nhân, cường độ, liều lượng mà còn tuỳ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen (gen kém bền vững  nhiều alen – VD: Gen qui định nhóm máu ở người có 3 alen: IA ,IB , IO). 3. Cơ chế biểu hiện a. Đột biến giao tử - Trong GP ở TB sinh dục  giao tử  hợp tử  DT bằng SSHT. + Nếu là ĐB trội: biểu hiện ngay ra KH. + Nếu là ĐB lặn: chưa biểu hiện ra KH ở TT dị hợp, chỉ biểu hiện ra KH khi ở trạng thái đồng hợp lặn. b. Đột biến tiền phôi Xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của TB hợp tử (GĐ tạo thành 2-8 TB)  DT được bằng SSHT. c. Đột biến Xôma Xảy ra trong nguyên phân của TB sinh dưỡng. Nếu là ĐB trội thì sẽ biểu hiện ra 1 phần cơ thể tạo thành thể khảm. ĐB không DT = SSHT mà chỉ DT = SS sinh dưỡng. III. Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen 1. Hậu quả - Biến đổi ADN  mARN Prôtêin  thay đổi đột ngột về một hay một số tính trạng của cơ thể  đa số ĐBG gây hại cho thể ĐB. - Đột biến gen có thể có hại hoặc có lợi hoặc trung tính cho thể ĐB tuỳ thuộc vào tổ hợp gen và ĐK MT cũng như vị trí và phạm vi của gen ĐB. 2. Vai trò và ý nghĩa a. Vai trò: ĐBG có thể thay đổi tính chất từ có hại trở thành có lợi khi ở MT hay tổ hợp gen mới. b. Ý nghĩa + Đối với tiến hóa - Tạo ra các alen mới  NL sơ cấp cho TH - Tuy tần số ĐBG là rất thấp ( 10-6-10-4) nhưng SL gen trong TB rất lớn, SL cá thể trong QT rất nhiều  QT là kho biến dị vô cùng phong phú cho TH. + Đối với thực tiễn Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 52


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

G Ố C

Con người chủ động gây ra các ĐB nhân tạo  giống mới.

B

N

PHẦN B – PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Cho biết sự thay đổi về liên kết hydrô, xác định dạng đột biến và tính số lượng từng loại của gen đột biến a. Đột biến không làm thay đổi tổng số lượng nuclêôtit (hay chiều dài gen, khối lượng phân tử, tổng aa hay số chu kì xoắn) => Đây là dạng ĐB thay thế cặp Nu này bằng cặp Nu khác.  Phương pháp - Nếu sau ĐB: LK H giảm x => ĐB dạng thay thế x cặp G-X = x cặp A-T. - Nếu sau ĐB: LK H tăng x => ĐB dạng thay thế x cặp A-T = x cặp G-X.  Ghi nhớ: H tỉ lệ thuận với G - Dựa vào dạng ĐB và SL từng loại N của gen ban đầu => SL từng loại Nu của gen ĐB. b. Đột biến làm biến đổi N Đây thuộc dạng đột biến dạng mất hoặc thêm x cặp nucleotit  Phương pháp Gọi: N’; H’ lần lượt là số nucleotit và số liên kết hydro bị mất hoặc được thêm Ta có: G’ = H’ – N’  A’ = ½N’ – G’ - Số lượng từng loại Nu của gen đột biến: Ađb = A – A’ Gđb = G – G’ BÀI TẬP ÁP DỤNG BÀI 1. Một gen dài 5100 A0 có 4050 LK H. Biết ĐB xảy ra làm gen tăng thêm 1 LK H nhưng chiều dài gen vẫn không đổi. Xác định: 1. Dạng ĐBG. 2. Số lượng từng loại Nu của gen ĐB. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 53


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

G Ố C

Hướng dẫn a. Do gen bị ĐB làm tăng 1 LK H nhưng chiều dài không đổi  số Nu không đổi. Do đó đây là dạng ĐB thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. b. Tổng số lượng Nu của gen ban đầu: N = 2L/3,4 = 3000 Nu - Số lượng từng loại Nu của gen ban đầu: Ta có: G = H – N = 4050 – 3000 = 1050 Nu => A = 1500 – 1050 = 450 Nu - Số lượng từng loại Nu của gen đột biến: AĐB = TĐB = A – 1 = 449 Nu GĐB = XĐB = G – 1 = 1051 Nu BÀI 2. Một gen có G = 186 Nu, 1068 LK H. Do bị ĐB làm giảm 2 LK H nhưng khối lượng phân tử của gen không đổi. Xác định dạng ĐB. Hướng dẫn Do gen bị ĐB làm giảm 2 LK H nhưng khối lượng không đổi  số Nu không đổi. Do đó đây là dạng ĐB thay 2 cặp G-X bằng 2 cặp A-T. BÀI 3. Một gen có 120 chu kì xoắn, A/G = 3/2. Đột biến làm gen đột biến ngắn hơn 10,2Å và có 2874 LK H 2. Xác định dạng ĐB và số lượng từng loại Nu của gen ĐB. Hướng dẫn - Số lượng Nu của gen ban đầu = 2400, G = 720; A = 480 => H = 2880 - Do đột biến làm cho gen ngắn hơn 10,2Å tương ứng 3 cặp Nu => dạng mất 3 cặp Nu.

B

N

- Gen đột biến giảm 2880 – 2874 = 6 liên kết Ta có : mất 3 cặp Nu tương ứng 6 liên kết hydro => mất 3 cặp A-T. - Số lượng từng loại Nu của gen ĐB : Ađb = 480 – 3 = 477; Gđb = G = 720. Dạng 2: Cho biết vị trí cặp Nu bị đột biến, xác định sự thay đổi về cấu trúc Protein Dạng a. Biết vị trí cặp Nu thứ x bị mất (hoặc thêm): a.1. Đột biến chỉ làm thay đổi trình tự Nu không dẫn đến việc hình thành bộ 3 kết thúc: dạng này đề không cho biết trình tự các Nu trên 2 mạch đơn của gen. Phương pháp : - Bước 1 : Xác định vị trí bộ 3 bắt đầu bị ĐB x Vị trí bộ 3 ĐB = =y 3 * Chú ý : - y = a,0  thuộc bộ 3 thứ a. - y = a,333 hay = a,66 => thuộc bộ 3 thứ (a + 1) Ví dụ : Nu thứ 9 => 9/3 = 3,0 => thuộc bộ ba thứ 3 Nu thứ 11 => 11/3 = 3,66 => thuộc bộ ba thứ 4. - Bước 2 : Xác định vị trí a.a bắt đầu bị ĐB a.a bắt đầu ĐB = y – 1 n * Chú ý : Nếu là dạng thêm 1 cặp Nu vào giữa 2 cặp Nu vị trí thứ n - 1 và n ( thì ta lấy để xác định vị trí bộ 3. 3 Ví dụ : Vùng mã hóa của một gen cấu trúc ở vi khuẩn dài 0,51µm bị ĐB làm mất cặp Nu thứ 101 (tính từ Nu đầu 3’ của mạch mã gốc. Biết ĐB không làm xuất hiện bộ ba kết thúc sớm và cũng không ảnh hưởng đến bộ 3 kết thúc của gen ban đầu. Phân tử prôtêin do gen ĐB tổng hợp khác so với prôtêin của gen ban đầu bao nhiêu aa ? Hướng dẫn - Vị trí bộ 3 = 101/3 = 33,66 => thuộc bộ 3 thứ 34. - aa bắt đầu khác = 34 – 1 = 33 aa Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 54


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ N - 2 = 498 aa 2 .3 Vậy số số aa khác = 498 – 32 = 466 aa a.2. Đột biến làm cho gen xuất hiện bộ 3 kết thúc sớm: dạng này đề sẽ cho biết trình tự Nu của gen. Phương pháp : Ta cần phải xem xét kết quả sau ĐB sẽ làm xuất hiện bộ 3 kết thúc ở vị trí nào để đánh giá hậu quả đối với prôtêin ĐB. Ví dụ : Bài 1. Vùng mã hóa của một gen cấu trúc ở vi khuẩn có trình tự các cặp Nu được bắt đầu như sau: 3’ TAX XAA TTX AXA TXA XTT….5’ 5’ ATG GTT AAG TGT AGT GAA…3’ Cho biết các bộ ba mã hoá trên mARN tương ứng với các aa như sau: GAA: Axit glutamit AUG: Mêtiônin UGA: mã kết thúc UGU: Xistêin AAG; : Lizin GUU: valin AGU;AGA: Xêrin Phân tử prôtêin sẽ biến đổi như thế nào khi gen bị đột biến thêm 1 cặp T – A ngay sau cặp Nu thứ 11? Hướng dẫn - Trình tự rN trên mARN sau ĐB 5’ AUG GUU AAG UAG 3’. Do ĐB đã làm cho bộ 3 thứ 4 là UAU thành UAG. Đây là 1 trong 3 bộ 3 kết thúc. Vì thế phân tử prôtêin chỉ còn lại 2 aa là valin – lizin. (Metionin vị trí mở đầu đã bị cắt bỏ để trở thành phân tử prôtêin hoàn chỉnh). Bài 2. Cho biết trình tự các Nu trên mạch gốc vùng mã hóa của một gen cấu trúc ở vi khuẩn như sau: 1 2 3 ……………220 221 222 223 224 225 ……….. T A X T X T ……. A T T A A T X A….. Một ĐB làm mất cặp Nu thứ 80. Hỏi prôtêin do gen ĐB mã hoá có cấu trúc thay đổi như thế nào? Biết rằng khi bị đột biến làm xuất hiện bộ ba mã hóa mới đều làm thay đổi aa so với bộ ba mã hóa ban đầu. Hướng dẫn - Gen ban đầu có 74 bộ 3 vì trình tự 3 cặp Nu thứ 220, 221, 222 (thuộc bộ 74) là ATT. Đây là trình tự kết thúc ( UAA trên mARN). => Số aa = 74 – 2 = 72 aa - Khi mất 1 cặp Nu thứ 80 phía trước đó sẽ làm biến đổi trình tự bộ 3 thứ 74 trên thành TTA và đến bộ tiếp theo mới xuất hiện trình tự kết thúc là ATX ( UAG ). Vậy prôtêin có thêm 1 aa. 80 - 1 = 26 - Vị trí aa bắt đầu bị biến đổi: 3 Dạng b: ĐB thay thế cặp Nu thứ x làm cho bộ 3 đó trở thành bộ 3 không giải mã cho aa nào (bộ kết thúc). Xác định sự biến đổi của phân tử prôtêin. Phương pháp : - Bước 1. Xác định số bộ 3 còn lại : x Bộ 3 = =y 3 - Bước 2. Số aa còn lại trong phân tử prôtêin ĐB Số aa = y – 2 Ví dụ : Vùng mã hóa của một gen cấu trúc ở vi khuẩn có 150 chu kỳ xoắn bị ĐB thay thế cặp Nu thứ 364 làm cho bộ 3 đó trở thành bộ 3 không giải mã cho aa nào( bộ kết thúc). Số aa trong prôtêin đột biến ít hơn so với prôtêin của gen ban đầu ? Hướng dẫn N - Số aa của prôtêin ban đầu = - 2 = 498 aa 2 .3

B

N

G Ố C

Số aa của gen ban đầu =

Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 55


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ 364 = 121,333 => thuộc bộ 122. 3 => Số aa còn lại = 122 – 2 = 120 aa. - Vậy : Số aa giảm = 498 – 120 = 378 aa Dạng c. Đột biến làm mất (hoặc thêm) 3 cặp Nu theo thứ tự x – y – z trong gen. Xác định sự thay đổi prôtêin. Phương pháp :  Dạng mất 3 cặp Nu : - Do mất 3 cặp Nu  prôtêin ĐB sẽ giảm 1 aa so với prôtêin ban đầu. - Xác định số aa mới được thiết lập lại trong đoạn bị ĐB + Bước 1. Xác định vị trí bộ 3 chứa Nu thứ x và z x = y1 Bộ chứa x = 3 z Bộ chứa z = = y2 3 + Bước 2. Xác định số aa mới được thiết lập : y2 – y1 = k KL : Vậy prôtêin ĐB sẽ giảm 1 aa và có ‘k’ axit amin mới so với prôtêin ban đầu.  Dạng đột biến thêm 3 cặp Nu vào đoạn có x bộ ba - Do thêm 3 cặp Nu  prôtêin ĐB sẽ tăng 1 aa so với prôtêin ban đầu. - Số aa mới = m + 1 (m : số bộ 3 trong đoạn xảy ra đột biến dịch khung từ y1 đến y2) Ví dụ : Vùng mã hóa của một gen cấu trúc ở vi khuẩn bị ĐB mất 3 cặp Nu thứ 11, 13, 16. Biết ĐB không làm xuất hiện bộ 3 kết thúc sớm. Cho biết sự thay đổi của prôtêin ĐB so với prôtêin ban đầu. Hướng dẫn - Do mất 3 cặp Nu  mất 1 aa - Vị trí các bộ ba : 11 = 3,66 => thuộc bộ 3 thứ 4 Bộ 3 chứa Nu thứ 11 = 3 16 Bộ 3 chứa Nu thứ 16 = = 5,33 => thuộc bộ 3 thứ 6 3  Vậy có 2 aa mới. Dạng 3 : ĐBG không làm thay đổi chiều dài gen (hay N, M,...) nhưng làm thay đổi tỉ lệ từng loại Nu của gen. Xác định dạng ĐBG, SL từng loại của gen ĐB Phương pháp: - Tính SL từng loại Nu của gen ban đầu và gen ĐB. - So sánh sự sai khác số lượng từng loại Nu của gen ĐB so với gen ban đầu => dạng ĐBG.

B

N

G Ố C

- Số bộ 3 còn lại =

Ví dụ 1: Một gen của sinh vật nhân sơ mã hóa 1 chuỗi polypeptit hoàn chỉnh gồm 498 aa và có tỉ lệ này bị đột biến không làm thay đổi tổng số Nu nhưng làm thay đổi tỉ lệ

A 2 = . Gen G 3

A của gen đột biến trong 2 trường hợp G

sau : A ≈ 66,48%. G A b. Sau ĐB ≈ 66,85%. G Hãy xác định: - Dạng đột biến gen - Số lượng từng loại của gen đột biến

a. Sau ĐB

Hướng dẫn - Số lượng từng loại Nu của gen ban đầu: Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 56


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

N

G Ố C

A = T = 600; G = X = 900 A 2 = ≈ 66,67%. => G 3 A' a/ Sau ĐB ≈ 66,48%. G' Ta có: A' = 0, 6648 G' A’ + G’ = 1500 => A’ = 599 ; G’ = 901 Vậy dạng ĐB : thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. A' b/ Sau ĐB ≈ 66,85%. G' Ta có: A' = 0, 6685 G' A’ + G’ = 1500 => A’ = 601 ; G’ = 899 Vậy dạng ĐB : thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T. Ví dụ 2: Ở E.coli, trong quá trình dịch mã của một phân tử mARN, môi trường đã cung cấp 199 axit amin để A hình thành nên một chuỗi polipeptit. Gen tổng hợp nên phân tử mARN này có tỉ lệ ≈ 0,6. Khi đột biến gen xảy G A ra, chiều dài của gen không đổi nhưng tỉ lệ ≈ 60,43%. Xác định dạng đột biến gen. G  Số nuclêôtit của gen khi chưa đột biến: + N = (199 + 1) x 6 = 1200 nuclêôtit.

B

+ Xét gen đột biến + Do chiều dài của gen đột biến không thay đổi so với gen chưa đột biến, ta có: N = 1200. + → Gen đột biến: A = T = 225 + 1 = 226; G = X = 375 – 1 = 374. → Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T. Dạng 4: Đột biến làm mất a.a thứ x, xác định vị trí 3 cặp Nu bị mất Phương pháp: - Xác định vị trí bộ 3 mất: x + 1 = y - Xác định vị trí của cặp nu đứng thứ 3 của bộ 3 bị mất = y x 3 = z - Vị trí 3 cặp Nu mất: z – 2; z – 1; z Ví dụ: Một gen của VK do ĐB làm mất a.a thứ 10 trong phân tử prôtêin. Xác định vị trí 3 cặp Nu bị mất trong vùng mã hóa của gen đã tổng hợp ra phân tử prôtêin đó. Hướng dẫn Bộ 3 bị mất = 10 + 1 = 11 Vị trí đứng thứ 3 của bộ 11 = 11 x 3 = 33  Vị trí 3 cặp Nu bị mất là: 31; 32; 33. Dạng 5: Xác định số gen đột biến, số gen bình thường khi trong nhân đôi có sự bắt cặp nhầm của các bazơ dạng hiếm hay do tác động của hóa chất 5 – BU Trường hợp 1 : Do có sự bắt cặp nhầm (bazơ dạng hiếm) Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 57


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ 1 x .2 – 1 2 Trường hợp 2 : Do tác động của hóa chất 5 – BU 1 Số gen đột biến = . 2 x 1 – 1 2 Số gen bình thường = 2x – (số gen đột biến + 1) (Do trong số các gen tạo ra luôn luôn có 1 tiền đột biến) Ví dụ 1. Giả sử một gen đang nhân đôi trong môi trường có 1 phân tử 5- Brôm Uraxin (5-BU) thì sau 6 lần nhân đôi thì số lượng gen đột biến bị đột biến thay thế A-T bằng G-X và số gen bình thường lần lượt là bao nhiêu? Biết rằng 5-BU chỉ có một lần thay đổi cấu trúc trong suốt quá trình nhân đôi của gen nói trên.  - Số gen đột biến = ½ x 2x-1 – 1 = ½ x 25 – 1 = 15 gen. - Số gen bình thường = 2x – (số gen ĐB + 1) = 64 – (15 + 1) = 48 gen. Ví dụ 2. Giả sử một gen đang nhân đôi trong môi trường có 1 phân tử 5- Brôm Uraxin (5-BU) thì sau 5 lần nhân đôi thì số lượng gen đột biến bị đột biến thay thế A-T bằng G-X và số gen bình thường lần lượt là bao nhiêu? Biết rằng 5-BU chỉ có một lần thay đổi cấu trúc trong suốt quá trình nhân đôi của gen nói trên. A. 3 và 28 B. 7 và 24 C. 15 và 16. D. 1 và 30  Số gen đột biến là: 25-2 – 1 = 7. Số gen bình thường là: 25 – 7 - 1 = 24. Dạng 6: Cho biết x và y lần lượt là % số giao tử của bố và mẹ bị đột biến, xác định kết quả F1 Giả sử trường hợp ĐBG lặn a nằm trên NST thường A quy định kiểu hình bình thường >> a quy định kiểu hình đột biến - Tỉ lệ KH ĐB = thể đột biến (aa) = x.y = m - Tỉ lệ KH bình thường (A-) = 1 – m Ví dụ 1: Giả sử có một đột biến lặn ở một gen nằm trên NST thường quy định. Ở một phép lai, trong số các loại giao tử đực thì giao tử mang gen đột biến lặn chiến tỉ lệ 5%; trong số các giao tử cái thì giao tử mang gen đột biến lặn chiếm tỉ lệ 20%. Theo lí thuyết, trong số các cá thể mang kiểu hình bình thường thì tỉ lệ cá thể mang gen đột biến là bao nhiêu?  - Tỉ lệ giao tử đực bình thường = 100 – 5 = 95% = 0,95 - Tỉ lệ giao tử cái bình thường = 100 – 20 = 80% = 0,8 => Tỉ lệ KH bị bệnh = 0,05 x 0,2 = 1% => Tỉ lệ KH bình thường = 99% 0,95 x0,2  0,05 x0,8 23 = - Tỉ lệ Aa/A- = 0,99 99 Ví dụ 2: Giả sử có một đột biến lặn ở một gen nằm trên NST thường quy định. Ở một phép lai, trong số các loại giao tử đực thì giao tử mang gen đột biến lặn chiến tỉ lệ 15%; trong số các giao tử cái thì giao tử mang gen đột biến lặn chiếm tỉ lệ 20%. Theo lí thuyết, trong số các cá thể mang gen đột biến ở đời con, thể đột biến có tỉ lệ?  - Tỉ lệ KH bị bệnh = 0,15 x 0,2 = 0,03 - Tỉ lệ giao tử đực bình thường = 100 – 15 = 85% = 0,85 - Tỉ lệ giao tử cái bình thường = 100 – 20 = 80% = 0,8 => Tỉ lệ hợp tử không đột biến = 0,85x0,8 = 17/25 = 0,68 => Tỉ lệ các cá thể mang gen đột biến (Aa + aa) = 0,32 23 aa => Tỉ lệ = 1  AA 99 Dạng 7: Mối quan hệ giữa gen – mARN - protein Bài 1. Gen M ở sinh vật nhân sơ có trình tự nuclêôtit như sau:

B

N

G Ố C

Số gen đột biến =

Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 58


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

Biết rằng axit amin valin chỉ được mã hóa bởi 4 triplet là: 3’XAA5’; 3’XAG5’; 3’XAT5’; 3’XAX5’ và chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp có 31 axit amin. Căn cứ vào các dữ liệu trên, hãy cho biết trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng? (1) Đột biến thay thế cặp nuclêôtit G - X ở vị trí 88 bằng cặp nuclêôtit A - T tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit ngắn hơn so với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp. (2) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí 63 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit giống với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp. (3) Đột biến mất một cặp nuclêôtit ở vị trí 64 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit có thành phần axit amin thay đổi từ axit amin thứ 2 đến axit amin thứ 21 so với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp. (4) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí 91 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit thay đổi một axit amin so với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp. A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.  (1), (2) và (4) đúng (1) Đúng, Vị trí nu 88 bị đột biến thay thế G thành A thì chỗ đó trở thành bộ Kết thúc UGA. (2) Đúng. Vị trí 63 là vị trí thứ 3 trong 1 bộ ba mã hóa cho valin, nên có đổi thì cũng đều mã hóa cho Valin  Tính Thoái hóa của mã di truyền (3) Sai. Mất ở vị trí 64 thì từ axit amin thứ 22 trở về sau bị đổi chứ không phải là axit amin thứ 2. (4) Đúng. Vị trí 91 bị thay thế thì không có bộ ba nào cùng mã hóa cho axit amin đó cả. (vị trí số 1 trong codon thay đổi thường ~99.99% là axit amin đó thay đổi hoặc là stop codon mà thôi)  Tính đặc hiệu của mã di truyền. Bài 2. Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng trong bảng sau: Côđon 5’AAA3’ 5’XXX3’ 5’GGG3’ 5’UUU3’ 5’XUU3’ 5’UXU3’ hoặc hoặc 5’UUX3’ 5’XUX3’ Axit amin Lizin Prôlin Glixin Phêninalanin Lơxin Xêrin tương ứng (Lys) (Pro) (Gly) (Phe) (Leu) (Ser) Một đoạn gen sau khi bị đột biến điểm đã mang thông tin mã hóa chuỗi pôlipeptit có trình tự axit amin: Pro - Gly - Lys - Phe. Biết rằng đột biến đã làm thay thế một nuclêôtit ađênin (A) trên mạch gốc bằng guanin (G). Trình tự nuclêôtit trên đoạn mạch gốc của gen trước khi bị đột biến có thể là A. 3’ XXX GAG TTT AAA 5’. B. 3’ GAG XXX TTT AAA 5’. C. 5’ GAG XXX GGG AAA 3’. D. 5’ GAG TTT XXX AAA 3’.  Từ trình tự aa => trình tự các Nu trên mARN: 5’XXX GGG AAA UUU [UUX]3’ Suy ra trình tự Nu tên mạch gốc của gen: 3’GGG XXX TTT AAA[AAG]5’ Đối chiếu và so sánh thì thấy B là hợp lí 3’GGG XXX TTT AAA[AAG]5’ => 3’GAG XXX TTT AAA5’ Bài 3. Bảng dưới đây cho biết trình tự nuclêôtit trên một đoạn ở vùng mã hóa của mạch gốc của gen quy định prôtêin ở sinh vật nhân sơ và các alen được tạo ra từ gen này do đột biến điểm: Gen ban đầu: Alen đột biến 1: Mạch gốc: 3'… TAX TTX AAA XXG…5' Mạch gốc: 3'…TAX TTX AAA XXA…5' Alen đột biến 2: Alen đột biến 3: Mạch gốc: 3'…TAX ATX AAA XXG…5' Mạch gốc: 3'…TAX TTX AAA TXG…5' Biết rằng các côđon mã hóa các axit amin tương ứng là: 5’AUG3’: Met; 5’AAG3’: Lys; 5’UUU3’: Phe; 5’GGX3’ và 5’GGU3’: Gly; 5’AGX3’: Ser. Phân tích các dữ liệu trên, hãy cho biết dự đoán nào sau đây sai? A. Chuỗi pôlipeptit do alen đột biến 1 mã hóa không thay đổi so với chuỗi pôlipeptit do gen ban đầu mã hóa. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 59


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

B. Các phân tử mARN được tổng hợp từ alen đột biến 2 và alen đột biến 3 có các côđon bị thay đổi kể từ điểm xảy ra đột biến. C. Alen đột biến 2 gây hậu quả nghiêm trọng cho quá trình dịch mã. D. Alen đột biến 3 được hình thành do gen ban đầu bị đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit  - alen đột biến 2 làm xuất hiện bộ KT ngay bộ ba thứ 2; - alen đột biến 3 chỉ làm thay 1 bộ 3 và thay Phe thành Ser. Bài 4. Một đoạn mạch gốc của gen cấu trúc ở vi khuẩn có trật tự nuclêôtit như sau: 5’TAX – AAG – GAG – AAT – GTT– XXA – ATG – XGG – GXG – GXX – GAA – XAT3’ Nếu xảy ra một đột biến liên quan đến một cặp nuclêôtit làm cho số axit amin của chuỗi pôlipeptit trong phân tử prôtêin do gen đột biến tổng hợp chỉ còn lại 5 axit amin. Có bao nhiêu trường hợp đột biến sau đây có thể xảy ra? (1) Mất một cặp nuclêôtit X-G ở vị trí thứ 16 tính từ đầu 5’. (2) Thay thế một cặp nuclêôtit X- G ở vị trí thứ 16 tính từ đầu 5’ bằng một cặp nuclêôtit T-A. (3) Thay thế một cặp nuclêôtit X- G ở vị trí thứ 17 tính từ đầu 5’ bằng một cặp nuclêôtit T-A. . (4)Thay thế một cặp nuclêôtit G-X ở vị trí thứ 21 tính từ đầu 5’ bằng một cặp nuclêôtit X-G. Số trường hợp là B. 2 C. 3 D. 4 A. 1  - Ở phương án 1, mất một cặp nuclêôtit X-G ở vị trí thứ 16 tính từ đầu 5’ thì chuỗi polipeptit biến đổi thành: 5’TAX – AAG – GAG – AAT – GTT–…XA – ATG – XGG – GXG – GXX – GAA – XAT3’ Nên tạo ra bộ ba 3’AXT5’ tại vị trị bộ ba thứ 7 tính từ đầu 3’ trên mạch gốc tương ứng với 5’UGA3’ nên sẽ kết thúc chuỗi tại vị trí này. - Ở phương án 2, thay thế một cặp nuclêôtit X- G ở vị trí thứ 16 tính từ đầu 5’ bằng một cặp nuclêôtit T-A thì chuỗi polipeptit biến đổi thành 5’TAX – AAG – GAG – AAT – GTT– TXA – ATG – XGG – GXG – GXX – GAA – XAT3’ Nên tạo ra bộ ba 3’AXT5’ tại vị trị bộ ba thứ 7 tính từ đầu 3’ trên mạch gốc tương ứng với 5’UGA3’ nên sẽ kết thúc chuỗi tại vị trí này. - Ở phương án 3, thay thế một cặp nuclêôtit X- G ở vị trí thứ 17 tính từ đầu 5’ bằng một cặp nuclêôtit TA . 5’TAX – AAG – GAG – AAT – GTT– XTA – ATG – XGG – GXG – GXX – GAA – XAT3’ Nên tạo ra bộ ba 3’ATX5’ tại vị trị bộ ba thứ 7 tính từ đầu 3’ trên mạch gốc tương ứng với 5’UAG3’ nên sẽ kết thúc chuỗi tại vị trí này. - Ở phương án 4, thay thế một cặp nuclêôtit G-X ở vị trí thứ 21 tính từ đầu 5’ bằng một cặp nuclêôtit X-G. 5’TAX – AAG – GAG – AAT – GTT– XXA – ATX – XGG – GXG – GXX – GAA – XAT3’ Trường hợp này chỉ làm có thể làm thay đổi một bộ ba bình thường thành một bộ ba bình thường khác nên không phù hợp.

Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 60


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ LUYỆN TẬP

B

N

G Ố C

A - MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 311. (ĐH 2007): Hoá chất gây đột biến nhân tạo 5-Brôm uraxin (5BU) thường gây đột biến gen dạng A. thay thế cặp A-T bằng cặp G-X. B. thay thế cặp G-X bằng cặp X-G. C. thay thế cặp A-T bằng cặp T-A. D. thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Câu 312. (TN 2007): Một gen sau đột biến có chiều dài không đổi nhưng giảm một liên kết hiđrô. Gen này bị đột biến thuộc dạng A. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T. B. mất một cặp nuclêôtit. C. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X. D. thêm một cặp nuclêôtit. Câu 313. (2007).Phát biểu không đúng về đột biến gen là: A. Đột biến gen làm phát sinh các alen mới trong quần thể. B. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể. C. Đột biến gen làm biến đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit trong cấu trúc của gen. D. Đột biến gen làm biến đổi đột ngột một hoặc một số tính trạng nào đó trên cơ thể sinh vật. Câu 314. (ĐH 2008): Đột biến gen A. phát sinh trong nguyên phân của tế bào mô sinh dưỡng sẽ di truyền cho đời sau qua sinh sản hữu tính. B. thường xuất hiện đồng loạt trên các cá thể cùng loài sống trong cùng một điều kiện sống. C. phát sinh trong giảm phân sẽ đi vào giao tử và di truyền được cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính. D. phát sinh trong giảm phân sẽ được nhân lên ở một mô cơ thể và biểu hiện kiểu hình ở một phần cơ thể. Câu 315. (ĐH 2008): Hoá chất gây đột biến 5-BU (5-brôm uraxin) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế cặp A–T thành cặp G–X. Quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ A. A–T → X–5BU → G–5BU → G–X. B. A–T → A–5BU → G–5BU → G–X. C. A–T → G–5BU → X–5BU → G–X. D. A–T → G–5BU → G–5BU → G–X Câu 316. (TN 2007): Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclênôtit của gen nhưng làm thay đổi số lượng liên kết hiđrô trong gen? A. Mất một cặp nuclêôtit. B. Thêm một cặp nuclênôtit. C. Thay cặp nuclênôtit A-T bằng cặp T-A D. Thay cặp nuclênôtit A-T bằng cặp G-X. Câu 317. (TN 2007): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đột biến gen? A. Có nhiều dạng đột biến điểm như : mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. B. Tất cả các đột biến gen đều có hại. C. Tất cả các đột biến gen đều biểu hiện ngay thành kiểu hình. D. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. Câu 318. (2017): Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai? A. Đột biến gen có thể tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. B. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đế một số cặp nuclêôtit trong gen. C. Trong tự nhiên, đột biến gen thường phát sinh với tần số thấp. D. Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc của gen. Câu 319. (ĐH 2009): Loại đột biến nào sau đây làm tăng các loại alen về một gen nào đó trong vốn gen của quần thể? A. Đột biến điểm. B. Đột biến dị đa bội. C. Đột biến tự đa bội. D. Đột biến lệch bội. Câu 320. (CĐ 2010): Một phân tử ADN đang trong quá trình nhân đôi, nếu có một phân tử acridin chèn vào mạch khuôn thì sẽ phát sinh đột biến dạng A. thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. B. thay thế cặp A-T bằng cặp G-X. C. thêm một cặp nuclêôtit. D. mất một cặp nuclêôtit. Acridin: bám vào mạch khuôn  ĐB thêm 1 cặp nu bám vào mạch đang tổng hợp  ĐB mất 1 cặp nu Câu 321. Khi nói về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến. B. Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm có thể phát sinh đột biến gen. C. Đột biến gen phát sinh do tác động của các tác nhân lí hoá ở môi trường hay do các tác nhân sinh học. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 61


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

D. Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN. Câu 322. (ĐH 2012): Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số đột biến ở tất cả các gen là bằng nhau. B. Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh đột biến gen dạng mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit. C. Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit thường làm thay đổi ít nhất thành phần axit amin của chuỗi pôlipeptit do gen đó tổng hợp. D. Tất cả các dạng đột biến gen đều có hại cho thể đột biến. A. Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số đột biến ở tất cả các gen là khác nhau. B. Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh đột biến gen dạng thay thế một cặp nuclêôtit. D. Đa số các dạng đột biến gen đều có hại cho thể đột biến. Câu 323. (ĐH 2013): Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Phần lớn đột biến gen xảy ra trong quá trình nhân đôi ADN. B. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến. C. Phần lớn đột biến điểm là dạng đột biến mất một cặp nuclêôtit. D. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hoá. Câu 324. (ĐH 2016): Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng? A. Đột biến gen có thể xảy ra ở cả tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục. B. Gen đột biến luôn được biểu hiện thành kiểu hình. C. Gen đột biến luôn được di truyền cho thế hệ sau. D. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa. Câu 325. (M 2017 L1). Loại đột biến nào sau đây làm tăng số loại alen của một gen nào đó trong vốn gen của quần thể sinh vật? A. Đột biến điểm. B. Đột biến dị đa bội. C. Đột biến tự đa bội. D. Đột biến lệch bội. B – MỨC ĐỘ HIỂU Câu 326. (CĐ 2009): Gen B có 390 guanin và có tổng số liên kết hiđrô là 1670, bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một nuclêôtit khác thành gen b. Gen b nhiều hơn gen B một liên kết hiđrô. Số nuclêôtit mỗi loại của gen b là A. A = T = 250; G = X = 390. B. A = T = 251; G = X = 389. C. A = T = 610; G = X = 390. D. A = T = 249; G = X = 391. Gen b (gen sau đột biến) nhiều hơn gen B (gen trước đột biến) một liên kết hiđrô  đột biến thay thế cặp A-T bằng G-X  Tổng nu loại G tăng 1 Chỉ có đáp án D phù hợp. Câu 327. (CĐ 2010): Gen D có 3600 liên kết hiđrô và số nuclêôtit loại ađênin (A) chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen. Gen D bị đột biến mất một cặp A-T thành alen d. Một tế bào có cặp gen Dd nguyên phân một lần, số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen này nhân đôi là: A. A = T = 1799; G = X = 1200. B. A = T = 1800; G = X = 1200. C. A = T = 899; G = X = 600. D. A = T = 1199; G = X = 1800. Gen D có: A chiếm 30%  G = 20% H = 3600  A = 900, G = 600 Gen D bị đột biến mất một cặp A-T thành alen d  alen d có A = 900 – 1 = 899 Amtcc = Tmtcc = (900+899) (21 -1) = 1799  Đáp án A Câu 328. (ĐH 2011): Gen A ở sinh vật nhân sơ dài 408 nm và có số nuclêôtit loại timin nhiều gấp 2 lần số nuclêôtit loại guanin. Gen A bị đột biến điểm thành alen a. Alen a có 2798 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của alen a là: A. A = T = 800; G = X = 399. B. A = T = 801; G = X = 400. D. A = T = 799; G = X = 400. C. A = T = 799; G = X = 401. L = 408 nm  N = 2x4080/3,4 = 2400 Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 62


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

G Ố C

T = 2G, N = 2A + 2G = 6G = 2400  G = 2400/6 = 400, A = 2x400 = 800 H = N + G = 2400 + 400 = 2800 Sau đột biến, Alen a có 2798 liên kết hiđrô  giảm 2 lk H và đột biến điểm (xảy ra ở 1 cặp nu) nên thuộc dạng mất 1 cặp A-T  A sau đột biết là 800 – 1 = 799, G = 400 Câu 329. Gen B có 390 guanin và có tổng số liên kết hiđrô là 1670, bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác thành gen b. Gen b nhiều hơn gen B một liên kết hiđrô. Số nuclêôtit mỗi loại của gen b là: A. A = T = 250; G = X = 390. B. A = T = 251; G = X = 389. C. A = T = 610; G = X = 390. D. A = T = 249; G = X = 391. Câu 330. Một gen cấu trúc dài 4080 Å, có tỉ lệ A/G = 3/2, gen này bị đột biến thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X. Số lượng nuclêôtit từng loại của gen sau đột biến là A. A = T = 720 ; G = X = 480. B. A = T = 419 ; G = X = 721. C. A = T = 719 ; G = X = 481. D. A = T = 721 ; G = X = 479. Câu 331.Quan sát hình ảnh và cho biết nhận xét nào sau đây là không đúng?

B

N

A. Gen bình thường đã bị đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit. B. Gen đột biến không tạo ra chuỗi pôlipeptit tương ứng. C. Đột biến đã xảy ra ở bộ ba mã hóa thứ 2 trên gen. D. Dạng đột biến gen này được gọi là đột biến vô nghĩa. Đột biến thêm một cặp nuclêôtit A-T vào vị trí nuclêôtit thứ tư nên bộ ba thứ hai trên mARN đổi thành UAA đó là mã kết thúc (bộ ba vô nghĩa). Quá trình dịch mã sẽ dừng lại ở bộ ba kết thúc mới xuất hiện này.gọi là đột biến vô nghĩa. Câu 332. Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau trong quần thể. B. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể. C. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. D. Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến. Câu 333. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về đột biến gen? (1) Xảy ra ở cấp độ phân tử, thường có tính thuận nghịch. (2) Làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể. (3) Làm mất một hoặc nhiều phân tử ADN. (4) Làm xuất hiện những alen mới trong quần thể. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Phát biểu (2) không đúng vì: đột biến làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Phát biểu (3) không đúng vì: đột biến làm mất một hoặc nhiều phân tử ADN là đột biến số lượng nhiễm sắc thể. Câu 334. Hậu quả dạng đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit gọi là đột biến đồng nghĩa xảy ra khi A. có sự thay đổi axit amin tương ứng trong chuỗi pôlipeptit. B. thể đột biến được xuất hiện ở thế hệ sau. C. thay đổi toàn bộ axit amin trong chuỗi pôlipeptit. D. không làm thay đổi axit amin nào. Câu 335. Cơ chế gây đột biến của 5 - brôm uraxin (5 - BU) trên ADN làm biến đổi cặp A-T thành cặp G-X là do A. 5BU có cấu tạo vừa giống T vừa giống X. B. 5BU có cấu tạo vừa giống A vừa giống G. C. 5BU có cấu tạo vừa giống T vừa giống G. D. 5BU có cấu tạo vừa giống A vừa giống X. Câu 336. Sự phát sinh đột biến thường bắt đầu là sự thay đổi A. một nuclêôtit trên một mạch của phân tử ADN. B. một cặp nuclêôtit nào đó trên phân tử ADN. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 63


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

N

G Ố C

C. nhiều cặp nuclêôtit nào đó trên phân tử ADN. D. nhiều nuclêôtit trên một mạch của phân tử ADN. Câu 337. Gen B có 390 guanin và có tổng số liên kết hiđrô là 1670, bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác thành gen b. Gen b nhiều hơn gen B một liên kết hiđrô. Số nuclêôtit mỗi loại của gen b là: A. A = T = 250; G = X = 390. B. A = T = 251; G = X = 389. C. A = T = 610; G = X = 390. D. A = T = 249; G = X = 391. Câu 338. Mặc dù không tiếp xúc với các tác nhân đột biến nhưng đột biến gen vẫn có thể xảy ra là vì A. một số nuclêôtit có thể tồn tại lúc thì ở dạng bình thường, lúc khác lại ở dạng hiếm gặp nên chúng có khả năng bắt đôi với các loại nuclêôtit khác nhau dẫn đến đột biến mất cặp nuclêôtit. B. một số nuclêôtit có thể tồn tại lúc thì ở dạng bình thường, lúc khác lại ở dạng hiếm gặp nên chúng có khả năng bắt đôi với các loại nuclêôtit khác nhau dẫn đến đột biến thay thế cặp nuclêôtit. C. một số nuclêôtit có thể tồn tại lúc thì ở dạng bình thường, lúc khác lại ở dạng hiếm gặp nên chúng có khả năng bắt đôi với các loại nuclêôtit khác nhau dẫn đến đột biến thêm cặp nuclêôtit. D. một số nuclêôtit có thể tồn tại lúc thì ở dạng bình thường, lúc khác lại ở dạng hiếm gặp nên chúng có khả năng bắt đôi với các loại nuclêôtit khác nhau dẫn đến đột biến đảo cặp nuclêôtit. Câu 339. Đột biến thay thế cặp A=T bằng cặp G≡X do chất 5-BU gây ra. Ở một lần nhân đôi của 1 gen của sinh vật nhân thực có chất 5-BU liên kết với A, thì sau bao nhiêu lần nhân đôi nữa thì mới tạo được gen đột biến đầu tiên? A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 340. Hoá chất gây đột biến 5-BU (5-brôm uraxin) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế cặp A = T thành cặp G ≡ X. Quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ: A. A=T → G–5BU → X–5BU → G≡X. B. A=T → A–5BU → G–5BU → G≡X. C. A=T → X–5BU → G–5BU → G≡X. D. A=T → G–5BU → G–5BU → G≡X. C – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 341. (ĐH 2010): Gen A có chiều dài 153 nm và có 1169 liên kết hiđrô bị đột biến alen a. Cặp gen Aa tự nhân đôi lần thứ nhất đã tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân đôi lần thứ hai. Trong hai lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 1083 nuclêôtit loại ađênin và 1617 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen A là B. mất một cặp A – T. A. thay thế một cặp A – T bằng một cặp G – X. C. mất một cặp G – X. D. thay thế một cặp G – X bằng một cặp A – T.

B

* Gen D có: Chiều dài 153 nm  N = 900 H = 1169 G = H – N = 269  A = 181; G = 269 Ta có: Amtcc = 1083 = (AD + Ad) (22 -1)  = Ad = 180 Ta có: Gmtcc = 1617 = (GD + Gd) (22 -1)  = Gd = 270 A giảm 1 nu còn G tăng 1 nu  thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X Câu 342. (ĐH 2013): Cho các thông tin: (1) Gen bị đột biến dẫn đến prôtêin không được tổng hợp. (2) Gen bị đột biến làm tăng hoặc giảm số lượng prôtêin. (3) Gen đột biến làm thay đổi một axit amin này bằng một axit amin khác nhưng không làm thay đổi chức năng của prôtêin. (4) Gen bị đột biến dẫn đến prôtêin được tổng hợp bị thay đổi chức năng. Các thông tin có thể được sử dụng làm căn cứ để giải thích nguyên nhân của các bệnh di truyền ở người là: B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (3). A. (1), (2), (4). Câu 343. (ĐH 2014): Alen B dài 221 nm và có 1669 liên kết hiđrô, alen B bị đột biến thành alen. Từ một tế bào chứa cặp gen Bb qua hai lần nguyên phân bình thường, môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nhân đôi của cặp gen này 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin. Dạng đột biến đã xảy ra với alen B là A. thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T. B. thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X. C. mất một cặp A-T. D. mất một cặp G-X. * Gen B có: Chiều dài 221 nm  N = 1300 Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 64


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

H = 1669 G = H – N = 369  A = 281 * Ta có: Tmtcc = 1689 = (TB + Tb) (22 -1)  = Tb = 282 Ta có: Xmtcc = 2211 = (XB + Xb) (22 -1)  = Xb = 368 X giảm 1 nu còn T tăng 1 nu  thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T Câu 344. Gen D có 3600 liên kết hiđrô và số nuclêôtit loại ađênin (A) chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen. Gen D bị đột biến mất một cặp A-T thành alen d. Một tế bào có cặp gen Dd nguyên phân một lần, số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen này nhân đôi là: A. A = T = 1799; G = X = 1200. B. A = T = 1800; G = X = 1200. C. A = T = 899; G = X = 600. D. A = T = 1199; G = X = 1800. Câu 345. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về hậu quả có thể xảy ra khi gen bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit? (1) Thay thế một axit amin. (2) Kết thúc sớm quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit. (3) Kéo dài quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit. (4) Chuỗi pôlipeptit tương ứng không thay đổi cấu trúc. (5) Không thực hiện quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit. A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. (1) Thay thế một axit amin.  (1) đúng vì thay thế một axit amin trong chuỗi pôlipeptit nếu đột biến nhầm nghĩa. (2) Kết thúc sớm quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit.  (2) đúng vì kéo dài quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit nếu biến đổi bộ ba kết thúc thành bộ ba có nghĩa. (3) Kéo dài quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit.  (3) đúng vì kéo dài quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit nếu biến đổi bộ ba kết thúc thành bộ ba có nghĩa. (4) Chuỗi pôlipeptit tương ứng không thay đổi cấu trúc.  (4) đúng vì chuỗi pôlipeptit được tạo ra từ gen đột biến không bị thay đổi cấu trúc nếu đột biến đồng nghĩa. (5) Không thực hiện quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit.  (5) đúng vì không thực hiện quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit nếu bộ ba mã mở đầu bị biến đổi. Vậy tất cả tất cả các phát biểu đều đúng. D – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO Câu 346. Ở sinh vật nhân sơ, kết thúc quá trình dịch mã đã tạo ra chuỗi pôlipeptitcó 298 axit amin, vùng mã hóa của gen cấu trúc mang thông tin mã hóa chuỗi pôlipeptit này có số liên kết hiđrô giữa A với T bằng số liên kết hidrô giữa G với X. Trong một lần nhân đôi của gen này đã có một phân tử 5-BU thay T liên kết với A và qua 2 lần nhân đôi sau đó hình thành gen đột biến. Tính theo lí thuyết, số nuclêôtit loại T trong vùng mã hóa của gen đột biến được tạo ra là A. 179. B. 359. C. 718. D. 539. Ta có: hậu quả của đột biến do một phân tử 5-BU gây ra là thay thế 1 cặp nuclêôtit A-T bằng một cặp nuclêôtit G-X. Do đó, số lượng nuclêôtit loại T của gen đột biến kém gen bình thường 1 đơn vị. * Tìm số lượng nuclêôtit loại T của gen bình thường. Theo giả thiết: kết thúc quá trình dịch mã đã tạo ra chuỗi pôlipeptitcó 298 axit amin

N  2 = 298 6

 Tổng số nuclêôtit trên vùng mã hóa của gen: N = 1800  A + G = 900 (1) Theo giả thiết: vùng mã hóa của gen cấu trúc mang thông tin mã hóa chuỗi pôlipeptit này có số liên kết hiđrô giữa A với T bằng số liên kết hidrô giữa G với X  2A = 3G  2A – 3G = 0 (2) Từ (1)&(2) suy ra: A = 540 = T * Tìm số nuclêôtit loại T của gen đột biến Số nuclêôtit loại T của gen đột biến: T = 540 – 1 = 539. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 65


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

Câu 347. Một đoạn mạch gốc của gen có trình tự các mã bộ 3 như sau: 3’.......AGG TAX GXX AGX AXT XXX.......... 5’ Một đột biến làm thay cặp nuclêôtit thứ 14 bằng cặp T = A (X thay bằng T) sẽ làm cho A. axit amin tương ứng ở bộ 3 này bị thay đổi bởi 1 axit amin khác. B. quá trình dịch mã bị gián đoạn. C. không làm thay đổi trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit. D. quá trình tổng hợp prôtêin sẽ bắt đầu từ bộ 3 này. Câu 348. (ĐH 2014): Khi nói về đột biến gen, các phát biểu nào sau đây đúng? (1) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã. (2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. (3) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit (4) Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến (5) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường A. (1), (2), (3) B. (2), (4), (5) C. (3), (4), (5) D. (1), (3), (5) Câu 349. (M 2017 L2). Khi nói về đột biến gen, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? I. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã. II. Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. III. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nuclêôtit. IV. Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 350. Một đột biến gen có thể gây ra biến đổi nucleotit ở bất kì vị trí nào trên gen. Nếu như đột biến xảy ra tại vùng điều hòa của gen thì gây nên hậu quả gì? A. Cấu trúc sản phẩm của gen sẽ thay đổi kết quả thường là có hại vì nó phá vỡ mối quan hệ hài hòa giữa các gen trong kiểu gen và giữa cơ thể với môi trường. B. Lượng sản phẩm của gen sẽ tăng lên nhưng cấu trúc của gen chỉ thay đổi đôi chút do biến đổi chỉ xảy ra ở vùng điều hòa không liên quan đến vùng mã hóa của gen. C. Lượng sản phẩm của gen sẽ giảm xuống do khả năng liên kết với ARN polymeraza giảm xuống, nhưng cấu trúc sản phẩm của gen không thay đổi. D. Cấu trúc sản phẩm của gen không thay đổi nhưng sản lượng sản phẩm của gen có thể thay đổi theo hướng tăng cường hoặc giảm bớt. Câu 351. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí số 10 tính từ bộ ba mã mở đầu nhưng không làm xuất hiện bộ ba vô nghĩa. Chuỗi pôlipeptit tương ứng tham gia cấu tạo prôtêin do gen này tổng hợp A. mất một axit amin ở vị trí thứ 4 trong chuỗi pôlipeptit. B. thay đổi một axit amin ở vị trí thứ 4 trong chuỗi pôlipeptit. C. có thể không làm thay đổi bất kì amin nào trong chuỗi pôlipeptit. D. có thể thay đổi các aa từ vị trí thứ 3 về sau trong chuỗi pôlipeptit. Nuclêôtit số 10 tính từ bộ ba mã mở đầu  bộ ba số 4  Có thể làm thay đổi amin thứ 3 (trừ bộ ba mã mở đầu, vì chuỗi pôlipeptit tương ứng tham gia cấu tạo prôtên không có amin mở đầu) trong trường hợp đột biến sai nghĩa, hoặc không làm thay đổi amin trong trường hợp đột biến đồng nghĩa. Câu 352. Gen A có khối lượng phân tử bằng 450000 đơn vị carbon và có 1900 liên kết hiđrô. Gen A bị thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X trở thành gen a, thành phần nuclêôtit từng loại của gen a là A. A = T = 349 ; G = X = 401. B. A = T = 348 ; G = X = 402. C. A = T = 401 ; G = X = 349. D. A = T = 402 ; G = X = 348. Gen bình thường, ta có: 450000   1500  2A  2G A  350 N   300  G  400  H  1900  2A  3G

Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 66


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ A  T  350  1  349 G  X  400  1  401

Vậy, gen đột biến có: 

Câu 353. Gen S của sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêôtit và

A = 4,0. Gen S bị đột biến điểm tạo ra alen s có tỉ lệ G

B

N

G Ố C

A ≈ 4,0167. Dạng đột biến đã xảy ra với gen S là G A. thêm một cặp A-T. B. mất một cặp G-X. C. thay thế G-X bằng A-T. D. thay thế A-T bằng G-X.  A  4G  A  1200 Với gen S:    2 A  2G  3000 G  300 Gọi x, y lần lượt là số cặp nu bị biến động. Ta có: A  x 1200  x   4, 0167 . G  y 300  y A Do tỉ lệ tăng lên nên có 3 khả năng xảy ra thêm cặp A = T, mất cặp GX hoặc thay thế cặp GX thành cặp AT. G Kết hợp với các đáp án, suy ra x = 1, y = -1, tức đây là dạng đột biến thay thế cặp GX thành cặp AT. D – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO Câu 354. (M 2017 L2). Bảng dưới đây cho biết trình tự nuclêôtit trên một đoạn ở vùng mã hóa của mạch gốc của gen quy định prôtêin ở sinh vật nhân sơ và các alen được tạo ra từ gen này do đột biến điểm: Gen ban đầu: Alen đột biến 1: Mạch gốc: 3'… TAX TTX AAA XXG…5' Mạch gốc: 3'…TAX TTX AAA XXA…5' Alen đột biến 2: Alen đột biến 3: Mạch gốc: 3'…TAX ATX AAA XXG…5' Mạch gốc: 3'…TAX TTX AAA TXG…5' Biết rằng các côđon mã hóa các axit amin tương ứng là: 5’AUG3’: Met; 5’AAG3’: Lys; 5’UUU3’: Phe; 5’GGX3’ và 5’GGU3’: Gly; 5’AGX3’: Ser. Phân tích các dữ liệu trên, hãy cho biết dự đoán nào sau đây sai? A. Chuỗi pôlipeptit do alen đột biến 1 mã hóa không thay đổi so với chuỗi pôlipeptit do gen ban đầu mã hóa. B. Các phân tử mARN được tổng hợp từ alen đột biến 2 và alen đột biến 3 có các côđon bị thay đổi kể từ điểm xảy ra đột biến. C. Alen đột biến 2 gây hậu quả nghiêm trọng cho quá trình dịch mã. D. Alen đột biến 3 được hình thành do gen ban đầu bị đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit. Ý B sai là do: - alen đột biến 2 làm xuất hiện bộ KT ngay bộ ba thứ 2; - alen đột biến 3 chỉ làm thay 1 bộ 3 và thay Phe thành Ser. Câu 355. (ĐH 2015): Gen M ở sinh vật nhân sơ có trình tự nuclêôtit như sau:

Biết rằng axit amin valin chỉ được mã hóa bởi 4 triplet là: 3’XAA5’; 3’XAG5’; 3’XAT5’; 3’XAX5’ và chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp có 31 axit amin. Căn cứ vào các dữ liệu trên, hãy cho biết trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng? (1) Đột biến thay thế cặp nuclêôtit G - X ở vị trí 88 bằng cặp nuclêôtit A - T tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit ngắn hơn so với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp. (2) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí 63 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit giống với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp. (3) Đột biến mất một cặp nuclêôtit ở vị trí 64 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit có thành phần axit amin thay đổi từ axit amin thứ 2 đến axit amin thứ 21 so với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp.

Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 67


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

(4) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí 91 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit thay đổi một axit amin so với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp. A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. (1) Đúng, Vị trí nu 88 bị đột biến thay thế G thành A thì chỗ đó trở thành bộ Kết thúc UGA. (2) Đúng. Vị trí 63 là vị trí thứ 3 trong 1 bộ ba mã hóa cho valin, nên có đổi thì cũng đều mã hóa cho Valin  Tính Thoái hóa của mã di truyền (3) Sai. Mất ở vị trí 64 thì từ axit amin thứ 22 trở về sau bị đổi chứ không phải là axit amin thứ 2. (4) Đúng. Vị trí 91 bị thay thế thì không có bộ ba nào cùng mã hóa cho axit amin đó cả. (vị trí số 1 trong codon thay đổi thường ~99.99% là axit amin đó thay đổi hoặc là stop codon mà thôi)  Tính đặc hiệu của mã di truyền. Câu 356. (ĐH 2016): Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng trong bảng sau: 5’UUU3’ hoặc 5’XUU3’ hoặc Côđon 5’AAA3’ 5’XXX3’ 5’GGG3’ 5’UXU3’ 5’UUX3’ 5’XUX3’ Axit amin Lizin Prôlin Glixin Phêninalanin Lơxin Xêrin tương ứng (Lys) (Pro) (Gly) (Phe) (Leu) (Ser) Một đoạn gen sau khi bị đột biến điểm đã mang thông tin mã hóa chuỗi pôlipeptit có trình tự axitamin: Pro-GlyLys-Phe. Biết rằng đột biến đã làm thay thế một nuclêôtit ađênin (A) trên mạch gốc bằng guanin (G). Trình tự nuclêôtit trên đoạn mạch gốc của gen trước khi bị đột biến có thể là A. 3’GAGXXX TTT AAA 5’. B. 3’XXXGAG TTT AAA 5’. C. 5’GAGTTT XXX AAA 3’. D. 5’GAGXXX GGGAAA 3’. Từ trình tự aa => trình tự các Nu trên mARN: 5’XXX GGG AAA UUU [UUX]3’ Suy ra trình tự Nu tên mạch gốc của gen: 3’GGG XXX TTT AAA[AAG]5’ Đối chiếu và so sánh thì thấy B là hợp lí 3’GGG XXX TTT AAA[AAG]5’ => 3’GAG XXX TTT AAA5’ Câu 357. [2018] Khi nói về hoạt động của các opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nếu xảy ra đột biến ở gen cấu trúc A thì có thể làm cho protein do gen này quy định bị bất hoạt. II. Nếu xảy ra đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này không được phiên mã thì các gen cấu trúc Z, Y, A cũng không được phiên mã. III. Khi protein ức chế liên kết với vùng vận hành thì các gen cấu trúc Z, Y, A không được phiên mã. IV. Nếu xảy ra đột biến mất 1 cặp nucleotit ở giữa gen điều hòa R thì có thể làm cho các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã ngay cả khi một trường không có lactôzơ. A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. - Các gen Z, Y, A trong operon Lac chịu sự kiểm soát của protein ức chế. Do đó, nếu gen điều hòa bị đột biến làm mất khả năng phiên mã hoặc đột biến làm cho protein ức chế bị mất chức năng thì các gen cấu trúc Z, Y, A sẽ phiên mã liên tục. - Đột biến ở gen Z hoặc gen Y hoặc gen A thì chỉ làm thay đổi cấu trúc của mARN ở gen bị đột biến mà không liên quan đến gen khác. Khi gen bị đột biến thì cấu trúc của protein do gen đó mã hóa có thể sẽ bị thay đổi cấu trúc và mất chức năng sinh học. - Gen điều hòa phiên mã liên tục để tổng hợp protein ức chế bám lên vùng vận hành làm ngăn cản sự phiên mã của các gen Z, Y, A. Đối chiếu với những điều giải thích ở trên thì chúng ta sẽ dễ dàng tìm được đáp án đúng cho các câu hỏi dạng này. II sai. Vì gen điều hòa không phiên mã thì các gen Z, Y, A sẽ liên tục phiên mã. → Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án D. Câu 358. [ĐH 2019] Cho biết các côđon mã hóa một số loại axit amin như sau: Côđon

5'GAU3'; 5'GAX3'

5'UAU3'; 5'UAX3'

5'AGU3'; 5'AGX3'

5'XAU3'; 5'XAX3'

Axit amin

Aspactic

Tirôzin

Xêrin

Histiđin

Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 68


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Một đoạn mạch làm khuôn tổng hợp mARN của alen M có trình tự nuclêôtit là 3'TAX XTA GTA ATG TXA... ATX5'. Alen M bị đột biến điểm tạo ra 4 alen có trình tự nuclêôtit ở đoạn mạch này như sau: I. Alen M1: 3'TAX XTA GTA ATG TXG... ATX5'. II. Alen M2: 3'TAX XTA GTG ATG TXA... ATX5'. III. Alen M3: 3'TAX XTG GTA ATG TXA... ATX5'. IV. Alen M4: 3'TAX XTA GTA GTG TXA... ATX5’. Theo lí thuyết, trong 4 alen trên, có bao nhiêu alen mã hóa chuỗi pôlipeptit có thành phần axit amin bị thay đổi so với chuỗi pôlipeptit do alen M mã hóa? A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Alen M4 có bộ ba bị thay đổi: ATG => GTG mARN: UAX => XAX aa: Tirôzin => Histiđin Câu 359. [ĐH 2019] Cho biết các côđon mã hóa một số loại axit amin như sau: Côđon 5’GAU3’; 5’GAX3’ 5’UAU3’; 5’UAX3’ 5’AGU3’; 5’AGX3’ 5’XAU3’; 5’XAX3’

B

N

G Ố C

Axit amin Aspactic Tirôzin Xêrin Histiđin Một đoạn mạch làm khuôn tổng hợp mARN của alen M có trình tự nuclêôtit là 3’TAX XTA GTA ATG TXA…ATX5’. Alen M bị đột biến điểm tạo ra 4 alen có trình tự nuclêôtit ở đoạn mạch này như sau: Alen M1: 3’TAX XTA GTA GTG TXA…ATX5’. Alen M2: 3’TAX XTA GTG ATG TXA…ATX5’. Alen M3: 3’TAX XTG GTA ATG TXA…ATX5’. Alen M4: 3’TAX XTA GTA ATG TXG…ATX5’. Theo lý thuyết, trong 4 alen trên, có bao nhiêu alen mã hóa chuỗi pôlipeptit có thành phần axit amin bị thay đổi so với chuỗi pôlipeptit do alen M mã hóa? A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Alen M1 có bộ ba bị thay đổi: ATG => GTG mARN: UAX => XAX aa: Histiđin = Histiđin => Thay đổi 1 aa Alen M2 có bộ ba bị thay đổi: GTA => GTG mARN: XAU => XAX aa: Tirôzin => Histiđin => Không thay đổi aa Alen M3 có bộ ba bị thay đổi: XTA => XTG mARN: GAU => GAX aa: Aspactic = Aspactic => Không thay đổi aa Alen M4 có bộ ba bị thay đổi: TXA => TXG mARN: AGU => AGX aa: Xêrin = Xêrin => Không thay đổi aa Câu 360. Khi nói về đột biến gen, các phát biểu nào sau đây đúng? (1) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã. (2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. (3) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit. (4) Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến. (5) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường. A. (3), (4), (5). B. (2), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (5). -------------------------------Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 69


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

CHỦ ĐỀ 2 – NHIỄM SẮC THỂ - ĐỘT BIẾN ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ 

Phần 1 - NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

B

N

G Ố C

I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 1. Hình thái nhiễm sắc thể - Quan sát dưới kính hiển vi quang học, nhìn rõ vào kì giữa của quá trình phân bào. Mỗi NST có 3 trình tự nu đặc biệt gồm: + Tâm động: là vị trí liên kết NST với thoi phân bào giúp NST di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào. + Vùng đầu mút: tác dụng bảo vệ NST, làm cho NST không dính vào nhau. + Trình tự khởi đầu nhân đôi của ADN: điểm ADN bắt đầu nhân đôi. - Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái, cấu trúc. - Bộ NST lưỡng bội: Là toàn bộ các NST nằm trong tế bào sinh dưỡng, các NST tồn tại thành từng cặp giống nhau về hình thái, kích thước cũng như trình tự các gen (trừ cặp XY). - Có 2 loại : NST thường và NST giới tính. 2. Cấu trúc siêu hiển vi của NST Thành phần : ADN và prôtêin histon. - Đoạn ADN mãnh và dài (đường kính khoảng 2 nm)  146 3 cặp Nu quấn 1. vòng quanh khối gồm 8 phân tử protein 4 histon tạo thành đơn vị NST là nucleoxom  các nuclêôxôm nối với nhau bằng các đoạn ADN khoảng 15 – 100 cặp nu và 1 prôtêin histôn tạo thành sợi cơ bản (11 nm)  sợi chất nhiễm sắc (30 nm)  sợi siêu xoắn (300 nm)  sợi crômatit (700 nm). - NST ở sinh vật nhân sơ: chỉ chứa một phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng và chưa có cấu trúc NST như ở tế bào nhân thực. @ Do các NST LK với P và xoắn với nhiều mức độ  NST có thể xếp gọn vào nhân và dễ dàng di chuyển trong phân bào . 3. Chức năng - Lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin DT. - Giúp TB phân chia đều vật chất DT về các TB con. - Điều hòa hoạt động gen (giai đoạn trước phiên mã thông qua trạng thái xoắn của NST). II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 1. Khái niệm: là những biến đổi trong cấu trúc nhiễm sắc thể, thực chất là sự sắp xếp lại trình tự các gen trên NST hoặc giữa các NST làm thay đổi hình dạng và cấu trúc nhiễm sắc thể. 2. Cơ chế phát sinh - Do các NST bị đứt, gãy hay đứt ra rồi tái kết hợp bất thường. - Do sự trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong cặp NST tương đồng hay sự trao đổi chéo giữa các NST không tương đồng. 3. Các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả của chúng

Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 70


G Ố C

Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Hậu quả và vai trò

- Hậu quả: Thường gây chết hoặc giảm sức sống. VD: Ở người mất đoạn vai dài trên NST 21 hoặc 22 gây ung thư máu; mất đoạn NST số 5 gây hội chứng mèo kêu. - Ứng dụng: + Gây đột biến mất đoạn để loại bỏ gen không mong muốn trên NST ở một số cây trồng; + Sử dụng hiện tượng mất đoạn để xác định vị gen trên NST  lập bản đồ gen.

B

N

Dạng đột Cơ chế phát sinh Ảnh hưởng đến hệ gen biến Do các tác nhân làm Làm giảm số lượng gen Mất 1 đoạn NST bị đứt trên NST, mất cân bằng đoạn gãy rồi tiêu biến hoặc gen. do sự trao đổi chéo bất thường. - Đoạn mất: có thể nằm ở đầu mút hoặc ở giữa đầu mút với tâm động.

Lặp đoạn

Do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit của cặp NST tương đồng làm cho 1 đoạn nào đó được lặp lại 1 hay nhiều lần. Hệ quả: lặp đoạn luôn đi kèm với mất đoạn.

Làm tăng số lượng gen trên NST  tăng chiều dài của NST và mất cân bằng gen trên hệ gen.

Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

- Làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng. Ý nghĩa: - Tạo nhiều bản sao của 1 gen  tạo điều kiện cho ĐBG tạo ra gen mới  nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống. VD 1: Lúa mạch: làm tăng hoạt tính của enzim amilaza  tăng quá trình phân giải Page 71


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ tinh bột  ứng dụng trong sản xuất bia. VD 2: Lặp đoạn Bar trên nhiễm sắc thể X ở ruồi giấm làm mắt lồi thành mắt dẹt.

Chuyển đoạn

- Cơ chế : NST bị đứt 1 đoạn, chuyển đến vị trí mới trong cùng 1 NST hay NST khác không tương đồng. – Các dạng: + Trong cùng 1 NST. + Giữa các NST không tương đồng: tương hỗ hay không tương hỗ.

Làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST, thay đổi khả năng hoạt động của gen.

- Giảm khả năng sinh sản. - Tạo ra sự đa dạng các nòi trong loài  có ý nghĩa trong quá trình hình thành loài mới. VD: Ở RG, đảo đoạn 12 lần trên NST thứ 3  các nòi thích nghi với nhiệt độ khác nhau.

G Ố C

+ Là dạng đột biến làm cho một đoạn nào đó của NST bị đứt ra rồi quay ngược 1800 và nối lại tại vị trí cũ trên NST đó. + 2 dạng: đảo đoạn có mang tâm động và đảo đoạn không mang tâm động

B

N

Đảo đoạn

Một số gen trên NST này được chuyển sang NST khác dẫn đến làm thay đổi thành phần của nhóm gen liên kết. * Trường hợp sát nhập NST làm thay đổi số lượng NST.

Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

- Chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc mất khả năng sinh sản. VD: Bệnh đao có 3 NST 21, 1 chiếc chuyển vào NST 14 và số NST không đổi nhưng gây 1 số triệu trứng: sọ nhỏ, trấn hẹp, khe mắt xếch, lưỡi dày, dị tật tim hoặc ống tiêu hoá, thiểu năng trí tuệ. - Ý nghĩa: + Chọn giống: Chuyển gen từ NST này sang NST khác, chuyển gen từ loài này sang loài khác. VD: Chuyển gen kháng bệnh từ cây hoang dại sang cây trồng + Tiến hóa: nhanh chống làm thay đổi nhóm gen liên kết  thay đổi bộ NST  Page 72


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

hình thành loài mới. Ví dụ: Hiện tượng sát nhập NST (chuyển đoạn không tương hô) đã giúp hình thành bộ NST 2n = 46 của người từ bộ NST 2n = 48 của vượn người.

4.Vai trò - Đối với quá trình tiến hoá: Cấu trúc lại hệ gen → cách li sinh sản → hình thành loài mới. - Đối với nghiên cứu di truyền học: xác định vị trí của gen trên NST qua nghiên cứu mất đoạn NST  lập bản đồ di truyền. - Đối với chọn giống: Ứng dụng việc tổ hợp các gen trên NST để tạo giống mới. - Đột biến mất đoạn NST: Xác định vị trí của gen trên NST, VD: Lập bản đồ gen người.

Phần 2 - ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI 1. Khái niệm và phân loại a. Khái niệm: là đột biến làm thay đổi số lượng NST xảy ra ở 1 hay 1 số cặp NST tương đồng. * Thể lệch bội: là cơ thể mà trong TB sinh dưỡng có sự biến đổi SL NST xảy ra ở 1 hay 1 vài cặp NST (khác 2 NST). b. Các dạng thường gặp Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 73


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

2. Cơ chế phát sinh - Trong giảm phân: Trong giảm phân, do một (hoặc 1 số) NST không phân li tạo giao tử thừa hay thiếu 1 (hoặc vài) NST. Khi thụ tinh, các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường  hợp tử đột biến lệch bội  thể lệch bội.

* Trong nguyên phân ở TB (2n)  một phần cơ thể mang đột biến lệch bội  thể khảm.

3. Hậu quả Làm tăng hoặc giảm một hoặc một số NST → làm mất cân bằng toàn bộ hệ gen nên các thể lệch bội thường không sống được hay có thể giảm sức sống hay làm giảm khả năng sinh sản tuỳ loài.

Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 74


B

N

G Ố C

Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

4. Ý nghĩa - Đối với tiến hóa: cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống. - Trong chọn giống: sử dụng các thể không nhiễm để đưa các NST theo ý muốn vào cây lai. - Trong nghiên cứu DT: có thể sử dụng đột biến lệch bội để xác định vị trí gen trên NST. II. ĐỘT BIẾN ĐA BỘI 1. Khái niệm và cơ chế phát sinh thể tự đa bội a. Khái niệm: Là dạng đột biến làm tăng 1 số nguyên lần (> 2) bộ NST đơn bội của cùng một loài (3n, 4n, 5n, 6n...). b. Cơ chế phát sinh - Thể tự tam bội (3n): sự kết hợp của giao tử n và giao tử 2n trong thụ tinh. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 75


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ - Thể tự tứ bội (4n): sự kết hợp giữa 2 giao tử 2n hoặc cả bộ NST không phân li trong lần nguyên phân đầu tiên cuả hợp tử.

G Ố C

2. Khái niệm và cơ chế phát sinh dị đa bội a. Khái niệm: ĐB làm tăng nguyên lần số NST bộ đơn bội của 2 hay nhiều loài khác nhau. b. Cơ chế phát sinh: lai xa kết hợp đa bội hóa

B

N

* Thể song nhị bội: là cơ thể mà trong TB sinh dưỡng chứa 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài khác nhau. 3. Hậu quả và vai trò của đột biến đa bội - Tế bào đa bội thường có số lượng ADN tăng gấp bội tế bào to, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng phát triển mạnh khả năng chống chịu tốt... - Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong tiến hoá (hình thành loài mới) và trong trồng trọt( tạo cây trồng năng suất cao...)

Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 76


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I. Đột biến lệch bội (dị bội) Dạng 1: Cho biết bộ 2n , xác định SL NST trong các thể lệch bội * Phương pháp: nắm được bộ NST trong các thể lệch bội: BT: Ở ruồi giấm, 2n = 8, xác định SL NST trong các thể - Thể 0 nhiễm: 2n – 2 = 8 - 2 = 6 - Thể 1 nhiễm: 2n – 1= 8 - 1=7 ; thể 1 nhiễm kép: 2n-1-1= 8-1-1=6 - Thể 3 nhiễm: 2n + 1 = 8+1= 9; thể 1 nhiễm kép: 2n+1+1= 8+1+1=10 - Thể 4 nhiễm: 2n + 2 = 10 Dạng 2: Cho biết 2n, tìm số thể lệch bội tối đa Phương pháp: Số thể lệch bội tối đa = Cnk Với n: số cặp NST; k: thể đơn (k = 1); thể kép (k = 2) a. Trường hợp 1: Chỉ xuất hiện 1 loại thể lệch bội VD1 : Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 8. Tìm số thể 3 nhiễm ( 2n-1) tối đa có thể được tạo ra từ loài trên.  Cn1 = C41 = 4 Vậy có tối đa 4 thể 3 nhiễm có thể được tạo ra. VD2: Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 20. Xác định số thể một nhiễm kép (2n -1-1) có thể có.  C102 = 45 Vậy có tối đa 45 thể 1 nhiễm kép có thể được tạo ra.  Xác định số loại thể lệch bội có kiểu gen khác nhau trong quần thể Gọi x là số alen của 1 gen nằm trên 1 cặp NST n(n  1) - Mỗi cặp NST bình thường = =X 2! - Số kiểu gen đột biến lệch bội ở 1 cặp NST = K n(n  1)(n  2) + Đột biến thể ba = 3! n(n  1)(n  2)(n  3) + Đột biến thể bốn = 4! => Số kiểu gen đột biến lệch bội đơn tối đa = (X)n-1 x (K)1 x Cn1 b. Trường hợp 2: Đồng thời nhiều thể lệch bội xuất hiện (tham khảo) Phương pháp: ta vẫn áp dụng công thức tổ hợp như trên cho từng trường hợp sau đó nhân tích số kết quả các trường hợp lại. Nhưng chú ý n cặp NST ở trường hợp xuất hiện sau ta phải trừ số cặp NST đã xảy ra ở trường hợp trước đó. * Đối với k loại thể đơn đồng thời xuất hiện ta cũng có thể áp dụng công thức tìm chỉnh hợp chập k của n: k Pn VD1. Bộ NST lưỡng bội của loài = 24. Xác định: a. Có bao nhiêu trường hợp thể 3 có thể xảy ra? b. Có bao nhiêu trường hợp thể 1 kép có thể xảy ra? c. Có bao nhiêu trường hợp đồng thời xảy ra cả 3 đột biến; thể 0, thể 1 và thể 3? Hướng dẫn a. Số trường hợp thể 3 có thể xảy ra: 2n = 24→ n = 12 Trường hợp này đơn giản, lệch bội có thể xảy ra ở mỗi cặp NST nên HS dễ dàng xác định số trường hợp = n = 12. Tuy nhiên GV nên lưu công thức tổng quát để giúp các em giải quyết được những bài tập phức tạp hơn . Thực chất: số trường hợp thể 3 = Cn1 = 12 b. Số trường hợp thể 1 kép có thể xảy ra: Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 77


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

N

G Ố C

HS phải hiểu được thể 1 kép tức đồng thời trong tế bào có 2 thể 1 trong tế bào. Thực chất: số trường hợp thể 1 kép = Cn2 = 66 c. Số trường hợp đồng thời xảy ra cả 3 đột biến: thể 0, thể 1 và thể 3: GV cần phân tích để HS thấy rằng: - Với thể lệch bội thứ nhất sẽ có n trường hợp tương ứng với n cặp NST. - Với thể lệch bội thứ hai sẽ có n – 1 trường hợp tương ứng với n – 1 cặp NST còn lại. - Với thể lệch bội thứ ba sẽ có n – 2 trường hợp tương ứng với n – 2 cặp NST còn lại. Kết quả = n(n – 1)(n – 2) = 12.11.10 =1320. Tuy nhiên cần lưu ý công thức tổng quát cho HS. -Thực chất: số trường hợp đồng thời xảy ra 3 thể lệch bội = Pna = n!/(n –a)! = 12!/(12 – 3)! = 12!/9! = 12.11.10 = 1320 VD2. Ở ruồi giấm có 2n = 8. Tìm số loại thể 1 nhiễm và thể 3 nhiễm đồng thời xuất hiện Cách 1. Dùng tích 2 tổ hợp. - Thể 1 nhiễm = 4 - Thể 3 nhiễm = 3 => Kết quả = 4 x 3 = 12 Cách 2. Dùng chỉnh hợp P24 = 12 VD3. Ở cà chua có bộ NST lưỡng bội 2n = 24. Xác định số loại thể đột biến đồng thời xuất hiện thể 1 nhiễm, thể 3 nhiễm và thể 4 nhiễm kép. Hướng dẫn - Số loại thể 1 nhiễm và thể 3 nhiễm đồng thời xuất hiện Pkn = P212 = 132 - Số thể 4 nhiễm kép: còn lại 10 cặp NST có thể xảy ra Ckn = C210 = 45 => Kết quả: 132 x 45 = 5940. Dạng 3: Tìm tỉ lệ giao tử trong các thể lệch bội * Phương pháp: dùng qui tắc hình tam giác  lấy 3 đỉnh và 3 cạnh  6 giao tử VD: Aaa 3 đỉnh: 1A : 2a A 3 cạnh: 2Aa: 1aa  tỉ lệ giao tử: 1A : 2a: 2Aa: 1aa a a

B

BÀI TẬP ÁP DỤNG: Xác định tỉ lệ các loại giao tử bình thường được sinh ra từ các kiểu gen sau a. AAA b. AAa c. aaa Dạng 4: Tìm tỉ lệ phân li KH F1 của phép lai giữa các cơ thể lệch bội * Phương pháp: - Tìm tổng tỉ lệ giao tử lặn của mỗi bên - Nhân phối hợp  tỉ lệ KH lặn ( x) - Xác định tỉ lệ : (36-x)trội : x lặn VD. Ở cà chua gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp. Tìm tỉ lệ KH của pháp lai của cặp bố mẹ AAa x Aaa. Hướng dẫn P. AAa x AAa G: 1/6 gt lặn 1/6 gt lặn  TLKH lặn = 1/36 thân thấp => TLKH F1: 35 cao : 1 thấp BÀI TẬP ÁP DỤNG Ở cà chua gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Tìm tỉ lệ KH F1 của các phép lai sau: a. Aaa x aaa Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 78


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ b. AAa x Aaa c. Aaa x Aaa d. AAa x aaa Dạng 5. Cho biết đột biến xảy ra sự không phân li ở lần phân bào (PB1 hoặc PB2), xác định các loại giao tử được tạo ra Trường hợp 1. Chỉ đề cặp đến 1 cặp gen ( 1 cặp NST ) a. Đối với 1 tế bào - Bình thường TB ban đầu Nhân đôi Phân bào 1 Phân bào 2 Các loại giao tử X XY XXYY XX X:Y X YY

XY

Nhân đôi XXYY

Phân bào 1 XXYY

O

- Rối loạn phân bào 2 ở cả 2 TB con: TB ban đầu Nhân đôi

Phân bào 1

YY

B

- Rối loạn phân bào 2 ở TB con mang cặp XX: TB ban đầu Nhân đôi Phân bào 1 XY

XXYY

XX

YY - Rối loạn phân bào 2 ở TB con mang cặp YY: TB ban đầu Nhân đôi Phân bào 1 XY

Các loại giao tử

XY

XY : O

XXYY

O O

Phân bào 2 XX

XX

N

XXYY

XY

Phân bào 2 XY

G Ố C

- Rối loạn phân bào 1: TB ban đầu

Y Y

Các loại giao tử XX: Y: O

O YY O

Phân bào 2 XX O

Các loại giao tử XX: Y: O

Y Y

Phân bào 2 X

XX

Các loại giao tử X: YY: O

X YY

YY O

* Phương pháp làm nhanh: Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 79


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ + Nế u không phân li ở lầ n PB1: XY , O + Nế u không phân li ở lầ n PB2: Cả 2 TB con: XX, YY, O Chỉ ở 1 trong 2 TB con: XX, O, Y hay X,

B

N

G Ố C

YY, O b. Đối với cả cơ thể Phương pháp: - Giao tử của TB bình thường + giao tử của TB ĐB. VD1. Trong trường hợp rối loạn phân bào 2 xảy ra ở 1 số TB của cơ thể mang kiểu gen XAXa .Các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể trên là: A. XAXA, XaXa và 0. B. XA và Xa. A A C. X X và 0. D. XAXA, XaXa , 0, XA và Xa . VD2. Trong trường hợp rối loạn phân bào 1 xảy ra ở 1 số TB của cơ thể mang kiểu gen XY, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể là A. XX, YY , 0, X và Y. B. XX , Yvà 0. C. XY, X, Y và 0. D. X, Y và 0. VD3. Xét cặp NST giới tính XY của một cá thể đực. Trong quá trình giảm phân xảy ra sự phân li bất thường ở kì sau. Xác định thành phần các loại giao tử được tạo ra từ cá thể trên.  X, Y, XX, YY, XY và O. VD4. Một tế bào có KG AaBb tiến hành giảm phân. Biết ở kỳ sau của lần phân bào 1 của cặp NST mang cặp gen Aa không phân li, còn cặp NST mang cặp gen Bb giảm phân bình thường. Xác định thành phần giao tử được tạo ra từ tế bào trên. Hướng dẫn - Xét cặp Aa: do NST không phân li ở PB1 nên sẽ tạo ra 2 loại giao tử Aa và O - Xét cặp Bb: tạo 2 loại giao tử là B và b - Xét chung 2 cặp gen: ( Aa : O ) x ( B : b ) Chú ý. Ở đây đề chỉ cho 1 tế bào nên chỉ có 1 cách sắp xếp ở kỳ giữa do đó nếu Aa kết hợp với B thì không kết hợp với b và ngược lại. Vậy các loại giao tử được tạo ra từ tế bào trên: AaB : b hay Aab : B. VD5. Ở một loài sinh vật, xét một tế bào sinh tinh có hai cặp nhiễm sắc thể kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân hình thành giao tử, ở giảm phân I cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li; giảm phân II diễn ra bình thường. Xác định số loại giao tử tối đa được tạo ra từ tế bào sinh tinh trên.  Một tế bào sinh tinh có KG AaBb cho 2 loại tinh trùng (vì không trao đổi chéo do PLĐL) Ở giảm phân I cặp Aa phân li bình thường  2 loại gt A và a; cặp Bb không phân li  gt Bb và 0 Số loại giao tử có thể tạo ra từ tế bào sinh tinh là ABb và a hoặc aBb và A VD6. Trong một tế bào sinh tinh, xét hai cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân, cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Xác định thành phần các loại giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên.  Ở giảm phân I cặp Aa phân li bình thường  2 loại gt A và a; cặp Bb không phân li  gt Bb và 0 Số loại giao tử có thể tạo ra từ tế bào sinh tinh là ABb và a hoặc aBb và A VD7. Giả sử trong một tế bào sinh tinh có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu là 44A + XY. Khi tế bào này giảm phân các cặp nhiễm sắc thể thường phân li bình thường, cặp nhiễm sắc thể giới tính không phân li trong giảm phân I; giảm phân II diễn ra bình thường. Xác định thành phần các loại giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên.  44A GP tạo gt 22A Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 80


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

XY không phân li trong giảm phân I tạo gt XY và O Kết hợp lại  22A + XY và 22A. Trường hợp 2. Đề cặp đến nhiều cặp gen Phương pháp: - Tìm tỉ lệ giao tử tạo ra ở từng cặp gen sau đó nhân kết hợp lại. Ví dụ 1: Một nhóm tế bào sinh tinh đều có kiểu gen AaXBY tiến hành giảm phân hình thành giao tử, trong đó ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, cặp nhiễm sắc thể giới tính phân li bình thường. Nếu giảm phân II diễn ra bình thường thì kết thúc quá trình này sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?  1 số TB, Aa phân li bình thường cho 2 loại gt A và a 1 số TB, Aa không phân li trong giảm phân I cho 2 loại gt Aa và O XBY phân li bình thường cho 2 loại gt XB và Y Số loại giao tử tối đa = (2+2) x 2 = 8 Ví dụ 2: Một cơ thể có KG AaBb tiến hành giảm phân. Biết ở kỳ sau của lần phân bào 1 của cặp NST mang cặp gen Aa không phân li, còn cặp NST mang cặp gen Bb giảm phân bình thường. Xác định thành phần giao tử được tạo ra từ cơ thể trên. Hướng dẫn - Xét cặp Aa  A : a - Xét cặp Bb  BB : bb : O - Xét chung 2 cặp gen: ( A :a ) x ( BB : bb : O ) => ABB : Abb : aBB : abb : A : a Dạng 6. Cho biết % số tế bào xảy ra đột biến (x) không phân li ở lần phân bào (PB1 hoặc PB2) của bố, mẹ. Xác định tỉ lệ 1 loại KG, số KG được tạo ra ở F1. Phương pháp Xét phép lai ♂AaBb x ♀AaBb Trường hợp 1. Xảy ra sự không phân li ở kì sau I của cặp NST mang cặp gen Aa ở bên cá thể đực, cặp NST Bb giảm phân bình thường; bên cá thể cái giảm phân bình thường.  Xét cặp NST Aa x Aa - Các loại giao tử đực: + (1 – x) = y: là tỉ lệ số TB bình thường sẽ tạo ra các loại giao tử: (0,5y)A : (0,5y)a + x số TB đột biến sẽ tạo ra các loại giao tử: (0,5x)Aa : (0,5x)O - Các loại giao tử cái: Aa  0,5A : 0,5a => ♂ [(0,5x)Aa : (0,5x)O : (0,5y)A : (0,5y)a] x ♀[0,5A : 0,5a] = (0,25x)AAa : (0,25x)Aaa : (0,25y)AA : (0,5y)Aa : (0,25y)aa : (0,25x)A : (0,25x)O  Xét cặp NST Bb x Bb ♂(0,5B : 0,5b) x ♀(0,5B : 0,5b) = 0,25BB : 0,5Bb : 0,25bb  Kết hợp 2 cặp NST: - Số loại KG = 7 x 3 = 21 - Tỉ lệ 1 loại KG = tích 2 loại giao tử đực và cái. Trường hợp 2. Xảy ra sự không phân li ở kì sau II của cặp NST mang cặp gen Aa (cả 2 tế bào con) ở bên cá thể đực, cặp NST Bb giảm phân bình thường; bên cá thể cái giảm phân bình thường.  Xét cặp NST Aa x Aa - Các loại giao tử đực: + (1 – x) = y: là tỉ lệ số TB bình thường sẽ tạo ra các loại giao tử: (0,5y)A : (0,5y)a + Với x số TB đột biến . Qua GP1 bình thường: (0,5AA : 0,5aa) . Qua GP2: x.[0,25AA : 0,25aa : 0,5O] = (0,25x)AA : (0,25x)aa : (0,5x)O => Tỉ lệ các loại giao tử: (0,5y)A : (0,5y)a : (0,25x)AA : (0,25x)aa : (0,5x)O - Các loại giao tử cái: Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 81


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

Aa  0,5A : 0,5a => ♂ (0,5y)A : (0,5y)a : (0,25x)AA : (0,25x)aa : (0,5x)O] x ♀[0,5A : 0,5a]  Xét cặp NST Bb x Bb ♂(0,5B : 0,5b) x ♀(0,5B : 0,5b) = 0,25BB : 0,5Bb : 0,25bb  Kết hợp 2 cặp NST. Ví dụ 1:Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có kiểu gen AaBb, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb phân li bình thường; giảm phân II diễn ra bình thường. Ở cơ thể cái có kiểu gen AABb, quá trình giảm phân diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, phép lai: ♀AABb × ♂AaBb cho đời con có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?  * Cơ thể đực: 1 số TB, Aa phân li bình thường cho 2 loại gt A và a 1 số tế bào, Aa không phân li trong giảm phân I  2 loại gt Aa và O Bb phân li bình thường cho 2 loại gt B và b * Ở cơ thể cái AA phân li bình thường cho 1 loại gt A Bb phân li bình thường cho 2 loại gt B và b ♀AA× ♂Aa  [1x(2+2)] KG ♀Bb × ♂Bb  3KG Số KG tối đa của đời con = [1x(2+2)]x3 = 12 Ví dụ 2:Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 5 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ bao nhiêu?  2n = 12  giao tử có 5 nhiễm sắc thể là n-1 Cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I cho 2 loại gt n+1 và n-1 20 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li tạo 20x2 =40 gt n-1 Giao tử có 5 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ = 40/2000x4 = 0,005 = 0,5%. Ví dụ 3:Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂AaBb × ♀AaBb. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử lưỡng bội và bao nhiêu loại hợp tử lệch bội?  Giảm phân bình thường ♂AaBb × ♀AaBb  3x3 = 9 loại hợp tử (2n) Aa của đực không phân li trong giảm phân I: ♂AaBb × ♀AaBb  4x3 = 12 loại hợp tử lệch bội Ví dụ 4: Ở một loài, xét hai cặp gen A, a và B, b nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 1% số tế bào có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Cho phép lai ♂AaBb x ♀AaBb, xác định: a. Số loại giao tử cơ thể đực có thể tạo ra b. Số kiểu gen tối đa ở F1 c. Số kiểu gen đột biến tối đa ở F1 d. Tỉ lệ loại hợp tử có kiểu gen AAB.  P: AaBb x AaBb - Cơ thể đực: Aa: A = a = 0,5 Bb: [B = b = 0,495; Bb = O = 0,005] - Cơ thể cái: A = a = 0,5 B = b = 0,5 Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 82


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

a. Số loại giao tử cơ thể đực: 2 x 4 = 8 b. Số KG tối đa: 3 x (3+4) = 21 c. Số KG đột biến: 3 x 4 =12 d. AAB = 0,5 x 0,5 x 0,5 x 0,005 = 0,0625% Ví dụ 5: Xét phép lai ♂AaBbDdEe x ♀AaBbDdee.Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở 10% tế bào sinh tinh có hiện tượng NST kép mang D không phân li trong giảm phân II, các cặp NST khác phân li bình thường. Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, ở 20% tế bào sinh trứng có hiện tượng NST kép mang d không phân li trong giảm phân II, các cặp NST khác phân li bình thường. Biết rằng các giao tử đều có sức sống và khả năng thụ tinh như nhau. Xác định: a. Số loại kiểu gen tối đa thu được ở đời con. b. Số loại kiểu gen thể ba tối đa có thể được tạo ra. c. Tỉ lệ của kiểu gen AABbDDEe ở đời con. d. Tỉ lệ của các loại đột biến thể ba thu được ở đời con.  1 2 1 - Xét cặp lai ♂Aa x ♀Aa → hợp tử ở con: AA: Aa : aa. 4 4 4 1 2 1 Bb : bb. - Xét cặp lai ♂Bb x ♀Bb → hợp tử ở con: BB: 4 4 4 - Xét cặp lai ♂Dd x ♀Dd: ♂ (2,5%DD:5%d:2,5%O:45%D:45%d) x ♀(10%D:5%dd:5%O:40%D:40%d) → hợp tử ở con: 0,125%DDdd : 1,25%DDD :1%DDd: 2,25%Ddd : 2,5%ddd : 3,5%D : 3,5%d : 0,125%O : 22,625%DD : 43%Dd : 20,125%dd. 1 1 - Xét cặp lai ♂Ee x ♀ee → hợp tử ở con: Ee : ee. 2 2 a. Số loại kiểu gen tối đa thu được: 3  3  11  2 = 198. b. Các thể ba 2n + 1 có số kiểu gen tối đa thu được: 3  3  4  2 = 72 kiểu gen. 1 1 1   22,625%  = 1,41%. c. Tỉ lệ của kiểu gen AABbDDEe ở đời con: 4 2 2 d. Tỉ lệ các loại đột biến thể ba thu được ở đời con = 7%. II. Đột biến đa bội Dạng 1. Xác định SL NST trong các thể đa bội * PP: - Từ 2n  n - Thế n vào bộ NST trong các thể đa bội VD: 2n = 20, xác định số NST trong : - thể tam bội: 3n = 3 x 10 = 30 - thể tứ bội : 4n = 4 x 10 = 40 Dạng 2. Xác định tỉ lệ giao tử trong các thể đa bội + Thể tam bội: PP giống như thể 3 nhiễm + Thể tự tứ bội  PP: - Cách 1. Dùng qui tắc hình tứ giác  lấy 4 cạnh + 2 đường chéo  6 giao tử VD: Tìm thành phần giao tử của KG AAaa 4 cạnh: 1AA : 2Aa: 1aa A A 2 đường chéo: 2Aa  6 gt: 1AA : 4Aa : 1aa a a Cách 2. Dùng công thức tổ hợp VD. Tìm thành phần giao tử của KG AAaa. - Tổng giao tử tạo ra: C24 = 6 AA = C22 = 1/6 Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 83


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

G Ố C

Aa = C12 x C12 = 4/6 aa = C22 = 1/6 BT: xác định tỉ lệ giao tử của các KG: a. AAAa b. Aaaa + Thể lục bội, bát bội: Dùng phương pháp tổ hợp. VD. Xác định tỉ lệ mỗi loại giao tử bình thường được sinh ra từ các cây đa bội : 1/ Tỉ lệ giao tử: BBB/BBb/Bbb/bbb sinh ra từ kiểu gen BBBbbb à: A. 1/9/9/1 B. 1/3/3/1 C. 1/4/4/1 D. 3/7/7/3 3  BBB = C 3 = 1 BBb = C23 x C13 = 9 Bbb = C13 X C23 = 9 Bbb = C33 = 1 2/ Tỉ lệ giao tử BBb/Bbb/bbb sinh ra từ kiểu gen BBbbbb là: A. 1/5/1 B. 1/3/1 C. 3/8/3 D. 2/5/2 2 1  BBb = C 2 X C 4 = 4 Bbb = C12 X C24 = 12 bbb = C34 = 4 3/ Tỉ lệ giao tử BBBB/BBBb/BBbb sinh ra từ kiểu gen BBBBBBbb là: A. 1/5/1 B. 3/10/3 C. 1/9/1 D. 3/8/3 4  BBBB = C 6 = 15/70 = 3/14 BBBb = C36 x C12 = 40/70 = 8/14 BBbb = C26 x C22 = 3/14 Dạng 3. Xác định tỉ lệ phân li KH của phép lai giữa các cơ thể tứ bội * Phương pháp: - Tìm tỉ lệ giao tử lặn của mỗi bên bố và mẹ ( dựa vào bảng )

B

N

AAaa  1/6 aa Aaaa  ½ aa aaaa 1 aa - Nhân phối hợp 2 giao tử lặn mỗi bên  tỉ lệ KH lặn ( x ) Tỉ lệ KH F1 : (TS – x) trội : x lặn VD: P: AAaa x AAaa Giao tử lặn: 1/6 aa 1/6 aa  KH lặn : 1/36 aaaa  KH F1: 35 trội : 1 lặn BT: Ở 1 loài thực vật, gen A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với gen a quy định hạt xanh. Tìm TLKH của các phép lai sau: a. AAaa x Aaaa b. AAaa x aaaa c. Aaaa x Aaaa Dạng 4. Từ tỉ lệ PLKH của F1, xác định KG của thế hệ P * Phương pháp: - Từ tỉ lệ KH lặn ở F1  việc tạo giao tử lặn của mỗi bên bố, mẹ - Từ tỉ lệ giao tử lặn mỗi bên  KG mỗi bên của P( dựa vào bảng ) 1/6 aa  AAaa ½ aa  Aaaa 1 aa  aaaa

Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 84


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

VD: Ở cà chua, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa trắng. Tìm KG của bố mẹ khi cho lai giữa 2 cây bố mẹ đều có KG tứ bội với nhau thu được F1 có TLKH trong các trường hợp sau: a. F1: 35 đỏ : 1 trắng Hướng dẫn Ta có : F1: 1/36 trắng (aaaa) = 1/6 aa x 1/6 aa  P: AAaa x AAaa BT: c. F1: 5 đỏ : 1 trắng b. F1: 33 đỏ : 3 trắng d. F1: 1 đỏ : 1 trắng e. F1: 11 đỏ : 1 trắng f. F1: 3 đỏ : 1 trắng Dạng 5. Xác định số loại kiểu gen và tỉ lệ phân li KG ở đời F1 của phép lai giữa các cơ thể tứ bội hay giữa 4n với 2n * Phương pháp xác định nhanh số loại KG ở F1  Cách 1 Số KG ở F1 = số loại giao tử của bố + số loại giao tử của mẹ - 1  Cách 2 (khuyến khích dùng cách 2) Gọi: + x1 và y1 là số alen trội nhiều nhất trong giao tử của bố và mẹ (tối đa là 2 (AA) đối với thể 4n hoặc tối đa là 1 (A) đối với thể 2n) + x2 và y2 là số alen trội ít nhất trong giao tử của bố và mẹ => F1 - Số alen trội nhiều nhất trong KG = x1 + y1 = K1 - Số alen trội ít nhất trong KG = x2 + y2 = K2  Số KG ở F1: đếm từ K1 đến K2 Ví dụ: AAaa x AAaa - Số alen trội nhiều nhất trong KG = 4 alen trội (AAAA) - Số alen trội ít nhất trong KG = 0 (aaaa) => Số KG ở F1 từ 4 đến 0 = 5 KG * Phương pháp xác định nhanh tỉ lệ KG ở F1 - Xác định tổng số tổ hợp của F1 (S) = số giao tử của bố x số giao tử của mẹ - Sắp xếp thứ tự KG của F1 theo thứ tự giảm dần số gen trội. Chú ý. Mỗi KG tứ bội chỉ cho giao tử nhiều gen trội nhất là AA và nhiều gen lặn nhất là aa. Do đó, trong KG F1 không phải nhất thiết phải có KG AAAA hay aaaa.... - Dùng sơ đồ đối xứng để tìm tỉ lệ từng loại KG của F1. + F1 có 5 loại KG: 1 : 2 : 3 : 4 : 5 Trong đó: 1=5=1 3=S:2=X 2 = 4 = [S – (X + 1 + 1)] : 2 + F1 có 4 loại KG: 1 : 2 : 3 : 4 Trong đó: 1=4=1 2 = 4 = [S – ( 1 + 1)] : 2 + F1 có 3 loại KG: 1 : 2 : 3 Trong đó: 1=3=1 2=S:2 + F1 có 2 loại KG: 1 : 2 Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 85


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Trong đó: 1=2=1 VD: AAaa x AAaa G: 6 6  Số tổ hợp = 6 x 6 = 36 - Ta có mỗi bên có 2 gen trội AA và 2 gen lặn aa KG bắt đầu từ AAAA  aaaa  Trình tự KG F1: AAAA: AAAa: AAaa: Aaaa: aaaa KG AAAA = aaaa = 1 KG AAaa = 36/2 = 18 KG AAAa = Aaaa = [36 – (18+1+1)] : 2 = 8 Vậy TLKG F1: 1AAAA: 8 AAAa: 18AAaa: 8Aaaa: 1aaaa

B

N

G Ố C

BT: Xác định tỉ lệ kiểu gen của F1 trong các phép lai sau: a. AAaa x Aaaa b. Aaaa x Aaaa c. Aaaa x aaaa Dạng 6. Khi 1 tế bào 2n nguyên phân tổng số x lần, nhưng ở 1 lần nào đó có 1 TB tất cả các NST đều không phân li tạo ra TB 4n, sau đó tất cả các TB đều nguyên phân bình thường tạo ra a tế bào. Phương pháp - Bước 1: Xác định tổng số TB con nếu không xảy ra ĐB = 2x = S1 - Bước 2: Xác định số TB 4n = Số TB bị giảm = S1 – a = S2 - Bước 2: Xác định số lần nguyên phân của TB 4n ban đầu: 2k = S2  k Các yêu cầu thường gặp: + Xác định lần xảy ra đột biến = x – k + Số tế bào 2n = a – S2 + Số NST môi trường cung cấp: không có gì khác so với trường hợp không xảy ra ĐB = 2n x (2x – 1) Ví dụ 1: Từ một tế bào xôma có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24 tiến hành nguyên phân 10 lần. Tuy nhiên, trong một lần phân bào, ở một tế bào con có hiện tượng tất cả các nhiễm sắc thể không phân li nên chỉ tạo ra một tế bào có bộ nhiễm sắc thể 4n; tế bào 4n này và các tế bào con khác tiếp tục nguyên phân bình thường với chu kì tế bào như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên tạo ra 1008 tế bào con. Xác định: a. Số tế bào có bộ NST lưỡng bội. b. Đột biến đã xảy ra ở lần thứ mấy? c. Số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp cho toàn bộ quá trình trên.. d. Tổng số NST đang ở kì sau của lần nguyên phân thứ 10.  Cách 1: Gọi x là số lần nguyên phân bình thường ban đầu; y là số lần nguyên đợt 2. Ta có: (2x-1) x 2y + 2y-1 = 1008  x =5; y = 5 Cách 2: Số tế bào nếu không bị ĐB = 210 = 1024  Số tế bào mất = Số tế bào 4n = 1024 – 1008 = 16 Vậy tế bào 4n đã thực hiện 4 lần NP.  ĐB đã xảy ra ở lần thứ: 10 – 4 = 6. Vậy tế bào đã nguyên phân 5 lần đầu bình thường. a. Số tế bào có bộ NST lưỡng bội = 1008 – 16 = 992 b. ĐB đã xảy ra ở lần thứ 6. c. Số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp = 24 x (210-1) = 24552. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 86


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

d. Tổng số NST đang ở kì sau của lần nguyên phân thứ 10 = 2 x 24 x 29 = 24576. Ví dụ 2: Từ một tế bào xôma có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên phân liên tiếp tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên, trong một lần phân bào, ở một tế bào con có hiện tượng tất cả các nhiễm sắc thể không phân li nên chỉ tạo ra một tế bào có bộ nhiễm sắc thể 4n; tế bào 4n này và các tế bào con khác tiếp tục nguyên phân bình thường với chu kì tế bào như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên tạo ra 240 tế bào con. Theo lí thuyết, trong số các tế bào con tạo thành, có bao nhiêu tế bào có bộ nhiễm sắc thể 2n?  Giả sử xảy ra đột biến sau lần nguyên phân thứ x và sau đột biến, các TB tiếp tuch nguyên phân tiếp k lần Ta có: Số TB tạo ra trước khi xảy ra đột biến là 2x - 1 TB (2n) nguyên phân đột biến 1 lần (tất cả các NST không phân li)  1 TB đột biến (4n); TB này tiếp tục nguyên phân bình thường (k - 1) lần sẽ tạo ra số TB đột biến là 2k-1 - 2x -1 TB bình thường (2n) tiếp tục nguyên phân k lần tạo ra (2x - 1) x 2k TB con (2n) Ta có: 2k-1 + (2x - 1) x 2k = 240  2x = 240/2k + 1/2 x 1 2 3 4 ... k lẻ lẻ 5 lẻ ... x k  Số TB con 2n tạo ra sau nguyên phân là (2 - 1) x 2 = (23 - 1) x 25 = 224 LUYỆN TẬP A - MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 361. (ĐH 2009): Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của nhiễm sắc thể A. là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân đôi. B. là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp nhiễm sắc thể di chuyển về các cực của tế bào. C. là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân. D. có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể cũng như làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau. Câu 362. (CĐ 2011): Loại đột biến nhiễm sắc thể nào sau đây làm thay đổi số lượng gen trên một nhiễm sắc thể? B. Đột biến đa bội. C. Đột biến mất đoạn. D. Đột biến đảo đoạn. A. Đột biến lệch bội. Câu 363. (CĐ 2011): Mô tả nào sau đây đúng với cơ chế gây đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể? A. Hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau trao đổi cho nhau những đoạn không tương đồng. B. Một đoạn nhiễm sắc thể nào đó đứt ra rồi đảo ngược 180o và nối lại. C. Một đoạn của nhiễm sắc thể nào đó đứt ra rồi gắn vào nhiễm sắc thể của cặp tương đồng khác. D. Các đoạn không tương đồng của cặp nhiễm sắc thể tương đồng đứt ra và trao đổi đoạn cho nhau. Câu 364. (CĐ 2013): Ở sinh vật nhân thực, các vùng đầu mút của nhiễm sắc thể là các trình tự nuclêôtit đặc biệt, các trình tự này có vai trò A. mã hóa cho các loại prôtêin quan trọng trong tế bào. B. bảo vệ các nhiễm sắc thể, làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau. C. là điểm khởi đầu cho quá trình nhân đôi của phân tử ADN. D. giúp các nhiễm sắc thể liên kết với thoi phân bào trong quá trình nguyên phân. Câu 365. (ĐH 2013): Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc có đường kính lần lượt là B. 11 nm và 300 nm. C. 11 nm và 30 nm. D. 30 nm và 11 nm. A. 30 nm và 300 nm. Câu 366. (CĐ 2014): Khi nói về nhiễm sắc thể ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng? A. Đơn vị cấu trúc cơ bản của nhiễm sắc thể là nuclêôxôm. B. Nhiễm sắc thể là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử. C. Thành phần hóa học chủ yếu của nhiễm sắc thể là ARN và prôtêin. D. Cấu trúc cuộn xoắn tạo điều kiện cho sự nhân đôi nhiễm sắc thể. Câu 367. (MH 2015). Khi làm tiêu bản tạm thời để quan sát nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi, cần sử dụng oocxêin axêtic để A. nhuộm màu các nhiễm sắc thể. B. các nhiễm sắc thể tung ra và không chồng lấp nhau. C. cố định các nhiễm sắc thể và giữ cho chúng không dính vào nhau. D. các nhiễm sắc thể co ngắn và hiện rõ hơn. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 87


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

Câu 368. (ĐH 2015): Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 11 nm? A. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn). B. Sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc). C. Crômatit. D. Sợi cơ bản. Câu 369. (M 2017 L2). Các mức xoắn trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực được kí hiệu là 1, 2, 3 trong hình bên. Các số 1, 2, 3 lần lượt là A. sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn), sợi chất nhiễm sắc, sợi cơ bản. B. sợi chất nhiễm sắc, sợi cơ bản, sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn). C. sợi cơ bản, sợi chất nhiễm sắc, sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn). D. sợi cơ bản, sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn), sợi chất nhiễm sắc. Câu 370. (CĐ 2009): Khi nói về đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể, phát biển nào sau đây là sai ? A. Sự sắp xếp lại các gen do đảo đoạn góp phần tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên nhiễm sắc thể, vì vậyhoạt động của gen có thể bị thay đổi. C. Một số thể đột biến mang nhiễm sắc thể bị đảo đoạn có thể giảm khả năng sinh sản. D. Đoạn nhiễm sắc thể bị đảo luôn nằm ở đầu mút hay giữa nhiễm sắc thể và không mang tâm động. Đoạn nhiễm sắc thể bị đảo có thể nằm ở đầu mút hay giữa nhiễm sắc thể và có thể mang hoặc không mang tâm động. Câu 371. (M 2017 L2). Hình bên mô tả dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây? A. Đảo đoạn. B. Chuyển đoạn. C. Lặp đoạn. D. Mất đoạn. Câu 372. (CĐ 2009): Ở người, bệnh, tật hoặc hội chứng di truyền nào sau đây là do đột biến nhiễm sắc thể? A. Bệnh bạch tạng và hội chứng Đao B. Bệnh phêninkêto niệu và hội chứng Claiphentơ C. Bệnh ung thư máu và hội chứng Đao. D. Tật có túm lông ở vành tai và bệnh ung thư máu Bệnh ung thư máu (mất đoạn NST số 21 hay 22): đột biến cấu trúc NST Hội chứng Đao (3 NST 21): đột biến số lượng nhiễm sắc thể dạng lệch bội Câu 373. (ĐH 2011): Khi nói về thể dị đa bội, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Thể dị đa bội có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới. B. Thể dị đa bội có thể sinh trưởng, phát triển và sinh sản hữu tính bình thường. C. Thể dị đa bội thường gặp ở động vật, ít gặp ở thực vật. D. Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hoá. Thể dị đa bội thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật. Câu 374. (ĐH 2016): Hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây có thể phát triển thành thể đa bội lẻ? A. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (2n). B. Giao tử (2n) kết hợp với giao tử (2n). C. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (n+ 1). D. Giao tử (n - 1) kết hợp với giao tử(n + 1). Câu 375. (ĐH 2016): Ở người, hội chứng bệnh nào sau đây không phải do đột biến nhiễm sắc thể gây ra? A. Hội chứng Claiphentơ. B. Hội chứng AIDS. C. Hội chứng Đao. D. Hội chứng Tơcnơ. Câu 376. [ĐH 2009] Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được trong các tế bào sinh dưỡng của một cây đều có 40 nhiễm sắc thể và khẳng định cây này là thể tứ bội (4n). Cơ sở khoa học của khẳng định trên là A. khi so sánh về hình dạng và kích thước của các nhiễm sắc thể trong tế bào, người ta thấy chúng tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 nhiễm sắc thể giống nhau về hình dạng và kích thước. B. số nhiễm sắc thể trong tế bào là bội số của 4 nên bộ nhiễm sắc thể 1n = 10 và 4n = 40. C. các nhiễm sắc thể tồn tại thành cặp tương đồng gồm 2 chiếc có hình dạng, kích thước giống nhau. D. cây này sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và có khả năng chống chịu tốt. Câu 377. (CĐ 2010): Tiến hành đa bội hóa các tế bào sinh dưỡng của một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n). Theo lí thuyết, có thể thu được những loại tế bào chứa bộ nhiễm sắc thể là: A. 6n, 8n. B. 4n, 8n. C. 4n, 6n. D. 3n, 4n. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 88


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

Đa bội hóa các tế bào sinh dưỡng 2n  xảy ra trong quá trình nguyên phân nên tất cả các cặp NST nhân đôi mà không phân li tạo TB 4n Đa bội hóa các tế bào sinh dưỡng 4n  xảy ra trong quá trình nguyên phân nên tất cả các cặp NST nhân đôi mà không phân li tạo TB 8n Câu 378. (CĐ 2011): Giả sử ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6, các cặp nhiễm sắc thể tương đồng được kí hiệu là Aa, Bb và Dd. Trong các dạng đột biến lệch bội sau đây, dạng nào là thể một? A. AaBbDdd. B. AaBbd. C. AaBb. D. AaaBb. AaBbd thiếu 1 NST mang gen D Câu 379. (MH 2015). Ở cà độc dược (2n = 24), người ta đã phát hiện được các dạng thể ba ở cả 12 cặp nhiễm sắc thể. Các thể ba này A. có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma khác nhau và có kiểu hình khác nhau. B. có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma giống nhau và có kiểu hình giống nhau. C. có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma khác nhau và có kiểu hình giống nhau. D. có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma giống nhau và có kiểu hình khác nhau. Câu 380. (CĐ 2013): Khi nói về hội chứng Đao ở người, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tuổi mẹ càng cao thì tần số sinh con mắc hội chứng Đao càng thấp. B. Người mắc hội chứng Đao vẫn sinh con bình thường. C. Hội chứng Đao thường gặp ở nam, ít gặp ở nữ. D. Người mắc hội chứng Đao có ba nhiễm sắc thể số 21. Câu 381. (CĐ 2014): Những dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một nhiễm sắc thể là A. đảo đoạn và chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể. B. lặp đoạn và chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể. C. mất đoạn và lặp đoạn. D. mất đoạn và đảo đoạn. Câu 382. (ĐH 2009): Phát biểu nào dưới đây không đúng về vai trò của đột biến đối với tiến hóa? A. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể góp phần hình thành loài mới. B. Đột biến nhiễm sắc thể thường gây chết cho thể đột biến, do đó không có ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa. C. Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa vì nó góp phần hình thành loài mới. D. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa của sinh vật. - Các dạng đột biến cấu trúc NST đều góp phần tạo nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa. - Đột biến đa bội cũng đóng vai trò quan trọng cho quá trình tiến hóa. B - MỨC ĐỘ HIỂU Câu 383. (CĐ 2009): Ở một loài động vật, người ta phát hiện nhiễm sắc thể số II có các gen phân bố theo trình tự khác nhau do kết quả của đột biến đảo đoạn là (1) ABCDEFG (2) ABCFEDG (3) ABFCEDG (4) ABFCDEG Giả sử nhiễm sắc thể số (1) là nhiễm sắc thể gốc. Trình tự phát sinh đảo đoạn là B. (3) → (1) → (4) → (1). A. (1) → (3) → (4) → (1). C. (2) → (1) → (3) → (4). D. (1) → (2) → (3) → (4). (1) → (2): đảo đoạn DEF  FED (2) → (3): đảo đoạn CF  FC (3) → (4): đảo đoạn ED  DE Câu 384. (ĐH 2011): Ở một loài động vật, người ta đã phát hiện 4 nòi có trình tự các gen trên nhiễm sắc thể số III như sau: Nòi 1: ABCDEFGHI; Nòi 2: HEFBAGCDI; Nòi 3: ABFEDCGHI; Nòi 4: ABFEHGCDI. Cho biết nòi 1 là nòi gốc, mỗi nòi còn lại được phát sinh do một đột biến đảo đoạn. Trình tự đúng của sự phát sinh các nòi trên là A. 1 → 2 → 4 → 3. B. 1 → 3 → 2 → 4. C. 1 → 3 → 4 → 2. D. 1 → 4 → 2 → 3. 1 → 3 đảo đoạn CDEF 3 → 4 đảo đoạn DCGH Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 89


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

4 → 2 đảo đoạn ABFEH Câu 385. (CĐ 2012): Ở một loài thực vật, trên nhiễm sắc thể số 1 có trình tự các gen như sau: ABCDEGHIK. Do đột biến nên trình tự các gen trên nhiễm sắc thể này là ABHGEDCIK. Đột biến này thuộc dạng A. mất đoạn nhiễm sắc thể. B. chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể. C. đảo đoạn nhiễm sắc thể. D. lặp đoạn nhiễm sắc thể. Câu 386. (CĐ 2012): Khi nghiên cứu một dòng đột biến của một loài côn trùng được tạo ra từ phòng thí nghiệm, người ta thấy trên nhiễm sắc thể số 2 có số lượng gen tăng lên so với dạng bình thường. Dạng đột biến nào sau đây có thể là nguyên nhân gây ra sự thay đổi trên? A. Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể. B. Đảo đoạn. C. Mất đoạn. D. Lặp đoạn. Đáp án A. và B. không thay đổi số lượng gen chỉ đổi trình tự Đáp án C. giảm số lượng gen Câu 387. (ĐH 2012): Sự trao đổi chéo không cân giữa hai crômatit khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng xảy ra ở kì đầu của giảm phân I có thể làm phát sinh các loại đột biến nào sau đây? A. Lặp đoạn và chuyển đoạn nhiễm sắc thể. B. Mất đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể. C. Mất đoạn và lặp đoạn nhiễm sắc thể. D. Lặp đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể. Câu 388. (CĐ 2013): Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây có thể làm cho một gen từ nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác? A. Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể. B. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. C. Chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể không tương đồng. D. Đảo đoạn nhiễm sắc thể. Câu 389. (ĐH 2104): Các phát biểu nào sau đây đúng với đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể? (1) Làm thay đổi trình tự phân bố gen trên nhiễm sắc thể. (2) Làm giảm hoặc tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể. (3) Làm thay đổi thành phần gen trong nhóm gen liên kết. (4) Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến. A. (1), (4). B. (2), (3). C. (1), (2) D. (2), (4). Câu 390. (ĐH 2014): Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng? A. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường mà không xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính. B. Đột biến đảo đoạn làm cho gen từ nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác. C. Đột biến mất đoạn không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể. D. Đột biến chuyển đoạn có thể không làm thay đổi số lượng và thành phần gen của một nhiễm sắc thể. Câu 391. (ĐH 2014): Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây có thể làm cho hai alen của một gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể đơn? A. Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể. B. Đảo đoạn. D. Lặp đoạn. C. Mất đoạn. Câu 392. (MH 2015). Hình vẽ bên mô tả cơ chế phát sinh dạng đột biến nào sau đây ? A. Đảo đoạn nhiễm sắc thể. B. Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể. C. Chuyển đoạn tương hỗ giữa các nhiễm sắc thể. D. Chuyển đoạn không tương hỗ giữa các nhiễm sắc thể. Câu 393. (ĐH 2015): Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một nhiễm sắc thể? A. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể. C. Mất đoạn nhiễm sắc thể. D. Chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể khác nhau. Câu 394. Một tế bào sinh dưỡng của thể một kép đang ở kì sau nguyên phân, người ta đếm được 44 nhiễm sắc thể. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường của loài này là A. 2n = 42. B. 2n = 22. C. 2n = 24. D. 2n = 46. Thể một kép đang ở kì sau nguyên phân 2(2n-1-1) = 44  2n = 24 Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 90


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

Câu 395. (CĐ 2011): Giả sử trong một tế bào sinh tinh có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu là 44A + XY. Khi tế bào này giảm phân các cặp nhiễm sắc thể thường phân li bình thường, cặp nhiễm sắc thể giới tính không phân li trong giảm phân I; giảm phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là A. 22A và 22A + XX. B. 22A + X và 22A + YY. C. 22A + XX và 22A + YY. D. 22A + XY và 22A. 44A GP tạo gt 22A XY không phân li trong giảm phân I tạo gt XY và O Kết hợp lại  22A + XY và 22A. Câu 396. (CĐ 2012): Một hợp tử lưỡng bội tiến hành nguyên phân, trong lần nguyên phân thứ ba, ở một tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường, những lần nguyên phân tiếp theo diễn ra bình thường. Hợp tử này phát triển thành phôi, phôi này có bao nhiêu loại tế bào khác nhau về bộ nhiễm sắc thể? B. Ba loại. C. Hai loại. D. Một loại. A. Bốn loại. Trong lần nguyên phân thứ ba có 4 TB: 1 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li  tế bào 2n+2 và 2n -2 3 tế bào còn lại NP bình thường  tế bào 2n  phôi này có 3 loại tế bào Câu 397. (ĐH 2012): Một loài thực vật lưỡng bội có 8 nhóm gen liên kết. Số nhiễm sắc thể có trong mỗi tế bào ở thể ba của loài này khi đang ở kì giữa của nguyên phân là A. 18. B. 9. C. 24. D. 17. 2n = 2x8 = 16  2n + 1 = 17 Ở kì giữa của nguyên phân 17 NST kép Câu 398. (ĐH 2013): Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Đột biến lệch bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân. B. Đột biến lệch bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể không phân li. C. Đột biến lệch bội chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường, không xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính. D. Đột biến lệch bội làm thay đổi số lượng ở một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể. Câu 399. (ĐH 2014): Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở động vật? (1) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục (2) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ chứa các gen quy định tính trạng giới tính. (3) Hợp tử mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY bao giờ cũng phát triển thành cơ thể đực. (4) Nhiễm sắc thể giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng. A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 400. (ĐH 2016): Cho biết bộ nhiễm sắc thể 2n của châu chấu là 24, nhiễm sắc thể giới tính của châu chấu cái là XX, của châu chấu đực là XO. Người ta lấy tinh hoàn của châu chấu bình thường để làm tiêu bản nhiễm sắc thể. Trong các kết luận sau đây được rút ra khi làm tiêu bản và quan sát tiêu bản bằng kính hiển vi, kết luận nào sai? A. Các tế bào ở trên tiêu bản luôn có số lượng và hình thái bộ nhiễm sắc thể giống nhau. B. Trên tiêu bản có thể tìm thấy cả tế bào chứa 12 nhiễm sắc thể kép và tế bào chứa 11 nhiễm sắc thể kép. C. Quan sát bộ nhiễm sắc thể trong các tế bào trên tiêu bản bằng kính hiển vi có thể nhận biết được một số kì của quá trình phân bào. D. Nhỏ dung dịch oocxêin axêtic 4% - 5% lên tinh hoàn để nhuộm trong 15 phút có thể quan sát được nhiễm sắc thể. Câu 401. (M 2017L1). Khi nói về đột biến số lượng nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng? A. Sự không phân li của 1 nhiễm sắc thể trong nguyên phân của tế bào xôma ở một cơ thể luôn tạo ra thể ba. B. Thể lệch bội có hàm lượng ADN trong nhân tế bào tăng lên gấp bội. C. Sử dụng cônsixin để ức chế quá trình hình thành thoi phân bào có thể gây đột biến đa bội ở thực vật. D. Các thể đa bội đều không có khả năng sinh sản hữu tính. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 91


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

Câu 402. (M 2017 L2). Đậu Hà Lan có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài này có bao nhiêu nhiễm sắc thể? A. 13. B. 15. C. 21. D. 42. Câu 403. (M 2017 L2). Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Giả sử đột biến làm phát sinh thể một ở tất cả các cặp nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, có tối đa bao nhiêu dạng thể một khác nhau thuộc loài này? A. 12. B. 24. C. 25. D. 23. C – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 404. (CĐ 2009): Ở cà chua có cả cây tứ bội và cây lưỡng bội. Gen A quy định quả màu đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định quả màu vàng. Biết rằng, cây tứ bội giảm phân bình thường và cho giao tử 2n, cây lưỡng bội giảm phân bình thường và cho giao tử n. Các phép lai cho tỉ lệ phân li kiểu hình 11 quả màu đỏ : 1 quả màu vàng ở đời con là A. AAaa x Aa và AAaa x aaaa. B. AAaa x Aa và AAaa x AAaa. C. AAaa x aa và AAaa x Aaaa. D. AAaa x Aa và AAaa x Aaaa. Tỉ lệ phân li kiểu hình 11 quả màu đỏ : 1 quả màu vàng ở đời con  Tỉ lệ phân li kiểu hình vàng = 1/12 = ½ (giao tử lặn) x 1/6 (giao tử lặn) AAaa  giao tử lặn aa = 1/6 Aa  giao tử lặn a = ½ Aaaa  giao tử lặn aa = ½ Nên AAaa x Aa  vàng = 1/6 aa x 1/2a = 1/12 aaa AAaa x Aaaa  vàng = 1/6 aa x 1/2aa = 1/12 aaaa Câu 405. (ĐH 2009): Ở ngô, bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Có thể dự đoán số lượng nhiễm sắc thể đơn trong một tế bào của thể bốn đang ở kì sau của quá trình nguyên phân là A. 44. B. 20. C. 80. D. 22. Thể bốn 2n+2 = 22  kỳ sau 2.(2n+2) = 44 Câu 406. (ĐH 2009): Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến cấu trúc ở hai nhiễm sắc thể thuộc hai cặp tương đồng số 3 và số 5. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử không mang nhiễm sắc thể đột biến trong tổng số giao tử là A. 1/4 . B. 1/2. C. 1/8. D. 1/16. Gọi x: số cặp NST xảy ra đột biến Tỉ lệ giao tử không mang nhiễm sắc thể đột biến (giao tử bình thường) = (½)x = (½)2 = 1/4 Câu 407. (ĐH 2009): Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Số loại thể một kép (2n-1-1) có thể có ở loài này là A. 42. B. 21. C. 7. D. 14. 2n = 14  n = 7 Số dạng lệch bội kép: C2n = C27 = 21 Câu 408. (CĐ 2010): Ở một loài sinh vật, xét một tế bào sinh tinh có hai cặp nhiễm sắc thể kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân hình thành giao tử, ở giảm phân I cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li; giảm phân II diễn ra bình thường. Số loại giao tử có thể tạo ra từ tế bào sinh tinh trên là A. 4. B. 6. C. 2. D. 8. Một tế bào sinh tinh có KG AaBb cho 2 loại tinh trùng (vì không trao đổi chéo do PLĐL). Ở giảm phân I cặp Aa phân li bình thường  2 loại gt A và a; cặp Bb không phân li  gt Bb và 0. Số loại giao tử có thể tạo ra từ tế bào sinh tinh là ABb và a hoặc aBb và A. Câu 409. (CĐ 2010): Cà độc dược có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử cái, cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực, cặp nhiễm sắc thể số 5 không phân li, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Sự thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái đều mang 11 nhiễm sắc thể được tạo ra từ quá trình trên sẽ tạo ra thể đột biến dạng A. thể ba. B. thể một kép. C. thể một. D. thể không. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử cái, cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li  2 loại gt (n+1=12NST) và (n-1=11NST) Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 92


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực, cặp nhiễm sắc thể số 5 không phân li  2 loại gt (n+1=12NST) và (n-1=11NST) (n-1) x (n-1)  2n -1-1 thể một kép Câu 410. (ĐH 2010): Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Biết rằng các cây tứ bội giảm phân cho giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường. Tính theo lí thuyết, phép lai giữa hai cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa và aaaa cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là A. 5 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. B. 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. C. 11 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. D. 35 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. AAaa  gt 1/6 aa aaaa  gt 1aa TLKH lặn aaaa = 1/6 aa . 1aa = 1/6 TLKH trội = 1 – 1/6 = 5/6 Câu 411. (ĐH 2010): Trong một tế bào sinh tinh, xét hai cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân, cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là A. ABb và A hoặc aBb và a. B. ABb và a hoặc aBb và A. C. Abb và B hoặc ABB và b. D. ABB và abb hoặc AAB và aab. Ở giảm phân I cặp Aa phân li bình thường  2 loại gt A và a; cặp Bb không phân li  gt Bb và 0 Số loại giao tử có thể tạo ra từ tế bào sinh tinh là ABb và a hoặc aBb và A Câu 412. (ĐH 2010): Trong một lần nguyên phân của một tế bào ở thể lưỡng bội, một nhiễm sắc thể của cặp số 3 và một nhiễm sắc thể của cặp số 6 không phân li, các nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Kết quả của quá trình này có thể tạo ra các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể là A. 2n + 2 và 2n – 2 hoặc 2n + 2 + 1 và 2n – 2 – 1. B. 2n + 1 + 1 và 2n – 1 – 1. hoặc 2n + 1 – 1 và 2n – 1 + 1. C. 2n + 1 – 1 và 2n – 2 – 1 hoặc 2n + 2 + 1 và 2n – 1 + 1. D. 2n + 1 + 1 và 2n – 2 hoặc 2n + 2 và 2n – 1 – 1. Câu 413. (CĐ 2011): Trong quá trình phát sinh trứng của người mẹ, cặp nhiễm sắc thể số 21 nhân đôi nhưng không phân li tạo tế bào trứng thừa 1 nhiễm sắc thể số 21 còn các cặp nhiễm sắc thể khác thì nhân đôi và phân li bình thường. Quá trình phát sinh giao tử của người bố diễn ra bình thường. Trong trường hợp trên, cặp vợ chồng này sinh con, xác suất để đứa con mắc hội chứng Đao là A. 100%. B. 50%. C. 25%. D. 12,5%. Câu 414. (CĐ 2011) Ở một loài thực vật, từ các dạng lưỡng bội người ta tạo ra các thể tứ bội có kiểu gen sau: (1) AAaa; (2) AAAa; (3) Aaaa; (4) aaaa. Trong điều kiện không phát sinh đột biến gen, những thể tứ bội có thể được tạo ra bằng cách đa bội hoá bộ nhiễm sắc thể trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử lưỡng bội là A. (1) và (4). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4). Câu 415. (ĐH 2011): Ở một loài thực vật, xét cặp gen Bb nằm trên nhiễm sắc thể thường, mỗi alen đều có 1200 nuclêôtit. Alen B có 301 nuclêôtit loại ađênin, alen b có số lượng 4 loại nuclêôtit bằng nhau. Cho hai cây đều có kiểu gen Bb giao phấn với nhau, trong số các hợp tử thu được, có một loại hợp tử chứa tổng số nuclêôtit loại guanin của các alen nói trên bằng 1199. Kiểu gen của loại hợp tử này là A. Bbbb. B. BBb. C. Bbb. D. BBbb. Alen B có A = 301, N =2A + 2G = 1200  G = 299 Alen b có số lượng 4 loại nuclêôtit bằng nhau = N/4 = 1200/4 = 300 G của Bbbb = 299 + (300x3) = 1199 Câu 416. (ĐH 2011): Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Dùng cônsixin xử lí các hạt của cây lưỡng bội (P), sau đó đem gieo các hạt này thu được các cây F1. Chọn ngẫu nhiên hai cây F1 cho giao phấn với nhau, thu được F2 gồm 1190 cây quả đỏ và 108 cây quả vàng. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến, các cây tứ bội đều tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen của F2 là B. 5 AAA : 1 AAa : 5 Aaa : 1 aaa. A. 1 AAA : 5 AAa : 5 Aaa : 1 aaa. C. 5 AAA : 1 AAa : 1 Aaa : 5 aaa. D. 1 AAA : 5 AAa : 1 Aaa : 5 aaa. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 93


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

Dùng cônsixin xử lí các hạt của cây lưỡng bội (AA, Aa, aa)  Tứ bội (AAAA, Aaaa, aaaa) F2 có TLKH: 1190/108 = 11 đỏ: 1 vàng F2 có TLKH quả vàng = 1/12 aaa = 1/6 aa x ½ a  F1 : Aaaa x Aa  F2 : 1 AAA : 5 AAa : 5 Aaa : 1 aaa. Câu 417. (CĐ 2012): Một nhóm tế bào sinh tinh đều có kiểu gen AaXBY tiến hành giảm phân hình thành giao tử, trong đó ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, cặp nhiễm sắc thể giới tính phân li bình thường. Nếu giảm phân II diễn ra bình thường thì kết thúc quá trình này sẽ tạo ra số loại giao tử tối đa là A. 4. B. 6. C. 8. D. 7. 1 số TB, Aa phân li bình thường cho 2 loại gt A và a 1 số TB, Aa không phân li trong giảm phân I cho 2 loại gt Aa và O XBY phân li bình thường cho 2 loại gt XB và Y Số loại giao tử tối đa = (2+2) x 2 = 8 Câu 418. (CĐ 2012): Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có kiểu gen AaBb, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb phân li bình thường; giảm phân II diễn ra bình thường. Ở cơ thể cái có kiểu gen AABb, quá trình giảm phân diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, phép lai: ♀AABb × ♂AaBb cho đời con có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen? A. 4. B. 12. C. 6. D. 8. * Cơ thể đực: 1 số TB, Aa phân li bình thường cho 2 loại gt A và a 1 số tế bào, Aa không phân li trong giảm phân I  2 loại gt Aa và O Bb phân li bình thường cho 2 loại gt B và b * Ở cơ thể cái AA phân li bình thường cho 1 loại gt A Bb phân li bình thường cho 2 loại gt B và b ♀AA× ♂Aa  [1x(2+2)] KG ♀Bb × ♂Bb  3KG Số KG tối đa của đời con = [1x(2+2)]x3 = 12 Câu 419. (CĐ 2012): Ở một loài thực vật lưỡng bội (2n = 8), các cặp nhiễm sắc thể tương đồng được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Do đột biến lệch bội đã làm xuất hiện thể một. Thể một này có bộ nhiễm sắc thể nào trong các bộ nhiễm sắc thể sau đây? A. AaBbDdEe. B. AaBbEe. C. AaBbDEe. D. AaaBbDdEe. AaBbDEe bị mất 1 NST mang gen d Câu 420. (ĐH 2012): Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, các thể tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con có các kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1:2:1? (1) AAAa × AAAa. (2) Aaaa × Aaaa. (3) AAaa × AAAa. (4) AAaa × Aaaa. Đáp án đúng là A. (2), (3). B. (1), (4). C. (1), (2). D. (3), (4). (1) AAAa × AAAa  1AAAA: 2 AAAa : 1 Aaaa (2) Aaaa × Aaaa  1AAaa: 2 Aaaa : 1 aaaa Câu 421. (CĐ 2013): Biết rằng cây tứ bội giảm phân chỉ cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, phép lai giữa hai cây tứ bội AAAa x Aaaa cho đời con có kiểu gen AAaa chiếm tỉ lệ B. 25% C. 50% D. 56,25% A. 75% AAAa x Aaaa  1AAAa : 2 AAaa : Aaaa Câu 422. (ĐH 2013): Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của loài này được kí hiệu từ Iđến VI có số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau: Thể đột biến I II III IV V VI Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng 48 84 72 36 60 108 Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau. Trong các thể đột biến trên, các thể đột biến đa bội chẵn là: Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 94


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

B

N

G Ố C

A. II, VI. B. I, III, IV, V. C. I, III. D. I, II, III, V. n = 12  I là 4n, III là 6n D – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO Câu 423. (ĐH 2012): Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 5 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ A. 1%. B. 0,5%. C. 0,25%. D. 2%. 2n = 12  giao tử có 5 nhiễm sắc thể là (n-1) Cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I cho 2 loại gt: ½ (n + 1) : ½ (n - 1) TL tế bào xảy ra đột biến = (20/2000) x 100 = 1%  Giao tử có 5 nhiễm sắc thể (n – 1) chiếm tỉ lệ = ½ x 1% = 0,5%. Câu 424. (ĐH 2012): Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng; alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và các cây tứ bội giảm phân bình thường cho các giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Cho cây tứ bội có kiểu gen AAaaBbbb tự thụ phấn. Theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là A. 105:35:3:1. B. 105:35:9:1. C. 35:35:1:1. D. 33:11:1:1. AAaa tự thụ phấn  35 đỏ : 1 trắng Bbbb tự thụ phấn  3 ngọt : 1 chua Tỉ lệ phân li kiểu hình chung = (35 đỏ : 1 trắng) x (3 ngọt : 1 chua) = 105:35:3:1. Câu 425. (ĐH 2013): Cho các phép lai giữa các cây tứ bội sau đây: (1) AAaaBBbb × AAAABBBb. (2) AaaaBBBB × AaaaBBbb. (3)AaaaBBbb × AAAaBbbb. (4) AAAaBbbb × AAAABBBb. (5) AAAaBBbb × Aaaabbbb. (6) AAaaBBbb × AAaabbbb. Biết rằng các cây tứ bội giảm phân chỉ cho các loại giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Theo lí thuyết, trong các phép lai trên, những phép lai cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 8 : 4 : 4 : 2 : 2 : 1 : 1 : 1 : 1 là A. (2) và (4). B. (3) và (6). C. (1) và (5). D. (2) và (5). 8:4:4:2:2:1:1:1:1 = 9 loại KG = 3 x 3 = 24 tổ hợp = 6 x 4 = (1 : 4 : 1) (1 : 2 : 1)  (2) và (5) phù hợp Câu 426. (ĐH 2013): Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂AaBb × ♀AaBb. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử lưỡng bội và bao nhiêu loại hợp tử lệch bội? A. 12 và 4. B. 4 và 12. C. 9 và 6. D. 9 và 12. Giảm phân bình thường ♂AaBb × ♀AaBb  3x3 = 9 loại hợp tử (2n) Aa của đực không phân li trong giảm phân I: ♂AaBb × ♀AaBb  4x3 = 12 loại hợp tử lệch bội Câu 427. (ĐH 2013): Cho hai cây cùng loài giao phấn với nhau thu được các hợp tử. Một trong các hợp tử đó nguyên phân bình thường liên tiếp 4 lần đã tạo ra các tế bào con có tổng số 384 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Cho biết quá trình giảm phân của cây dùng làm bố không xảy ra đột biến và không có trao đổi chéo đã tạo ra tối đa 256 loại giao tử. Số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế bào con được tạo ra trong quá trình nguyên phân này là A. 2n = 16. B. 2n = 26. C. 3n = 36. D. 3n = 24. Gọi x là số NST của 1 hợp tử 24. x = 384  x = 24 2n = 256  n = 8  3n = 24 Câu 428. (ĐH 2014): Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể, xét một gen có hai alen. Do đột biến, trong loài đã xuất hiện 3 dạng thể ba tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, các thể ba này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen đang xét? A. 108. B. 36. C. 64. D. 144. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 95


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Xét một gen có hai alen 

4 KG thể 3 (AAA, Aaa, Aaa, aaa) 3 KG lưỡng bội (AA, Aa, aa)  (4x3x3) KG thể 3 xảy ra ở 1 cặp NST nào đó 3 dạng thể ba nên có (4x3x3)x3 = 108 kiểu gen Câu 429. (MH 2015). Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của loài này được kí hiệu từ I đến VI với số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau: Thể đột biến I II III IV V VI Số lượng NST trong một tế 48 84 72 36 60 25 bào sinh dưỡng

B

N

G Ố C

Trong các thể đột biến trên có bao nhiêu thể đa bội lẻ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 3 thể đa bội lẻ: II, IV, V Câu 430. (MH 2015). Trong một tế bào sinh tinh, xét hai cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân, cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là A. Abb và B hoặc ABB và b. B. ABb và A hoặc aBb và a. D. ABb và a hoặc aBb và A. C. ABB và abb hoặc AAB và aab. Câu 154 (MH 2015). Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Khi quan sát quá trình giảm phân của 1000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 10 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 3 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ B. 0,5%. C. 0,25%. D. 2%. A. 1%.  2n = 8  giao tử có 3 nhiễm sắc thể là (n-1) Cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I cho 2 loại giao tử: ½ (n+1) : ½ (n-1) TL tế bào bị đột biến = (10 : 1000) x 100 = 1% Tỉ lệ loại giao tử có 3 nhiễm sắc thể (n-1) chiếm tỉ lệ = 1% x ½ = 0,5%. Câu 431. (ĐH 2015): Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 20. Cho hai cây thuộc loài này giao phấn với nhau tạo ra các hợp tử. Giả sử từ một hợp tử trong số đó (hợp tử H) nguyên phân liên tiếp 4 lần, ở kì giữa của lần nguyên phân thứ tư, người ta đếm được trong tất cả các tế bào con có tổng cộng 336 crômatit. Cho biết quá trình nguyên phân không xảy ra đột biến. Hợp tử H có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa B. giao tử (n - 1) với giao tử n. A. giao tử n với giao tử 2n. C. giao tử n với giao tử n. D. giao tử (n + 1) với giao tử n. Số NST của hợp tử = 336/(8x2) = 21 = 2n + 1 = (n + 1) x (n). Câu 432. (ĐH 2015): Từ một tế bào xôma có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên phân liên tiếp tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên, trong một lần phân bào, ở một tế bào con có hiện tượng tất cả các nhiễm sắc thể không phân li nên chỉ tạo ra một tế bào có bộ nhiễm sắc thể 4n; tế bào 4n này và các tế bào con khác tiếp tục nguyên phân bình thường với chu kì tế bào như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên tạo ra 240 tế bào con. Theo lí thuyết, trong số các tế bào con tạo thành, có bao nhiêu tế bào có bộ nhiễm sắc thể 2n? A. 208. B. 212. C. 224. D. 128. * Cách 1: Ta có: 2y-1+ (2x-1).2y = 240 => x =3; y = 5 Số tế bào 4n = 24 = 16 => Số tế bào 2n = 240 – 16 = 224 * Cách 2: Trong trường hợp đơn giản khi ban đầu là 1 tế bào thực hiện nguyên phân và sau đó ở 1 lần nguyên phân nào đó có 1 tế bào không phân li tạo ra tế bào 4n rồi sau đó tiếp tục nguyên phân bình thường thì số tế bào số tế bào bị giảm so với quá trình NP không xảy ra đột biến bằng số lượng tế bào 4n tạo ra khi kết thúc quá trình NP. Ta có: log(240) : log(2) = 8 Số lượng tế bào khi NP bình thường = 28 = 256 tế bào => Số tế bào bị giảm = số tế bào 4n = 256 – 240 = 16 Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 96


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ => Số tế bào bình thường (2n) = 240 – 16 = 224 tế bào. Câu 433. (MH 2015). Theo dõi quá trình phân bào ở một cơ thể sinh vật lưỡng bội bình thường, người ta vẽ được sơ đồ minh họa sau bên. Cho biết quá trình phân bào không xảy ra đột biến. Hình bên mô tả A. kì giữa của giảm phân II. B. kì giữa của giảm phân I. C. kì giữa của nguyên phân. D. kì đầu của giảm phân I. Xếp 1 hàng  kì giữa của giảm phân II hay kì giữa của nguyên phân. Nhưng có 3 NST kép (lẻ) nên chọn A Câu 434. (ĐH 2015): Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào.

B

N

G Ố C

Biết rằng không xảy ra đột biến; các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, n kí hiệu cho các nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng? A. Hai tế bào đều đang ở kì sau của nguyên phân. B. Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào lưỡng bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào đơn bội. C. Bộ nhiễm sắc thể của tế bào 1 là 2n = 4, bộ nhiễm sắc thể của tế bào 2 là 2n = 8. D. Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân. NST đang đi về 2 cực  kì sau Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân II vì NST đơn tách ra mang các gen khác nhau không kết cặp được Tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân vì các gen kết thành từng cặp (Aa và Bb) Câu 435. Khi quan sát quá trình phân bào của các tế bào (2n) thuộc cùng một mô ở một loài sinh vật, một học sinh vẽ lại được sơ đồ với đầy đủ các giai đoạn khác nhau như sau: Cho các phát biểu sau đây:

1) Quá trình phân bào của các tế bào này là quá trình nguyên phân. (2) Bộ NST lưỡng bội của loài trên là 2n = 8. (3) Ở giai đoạn (b), tế bào có 8 phân tử ADN thuộc 4 cặp nhiễm sắc thể. (4) Thứ tự các giai đoạn xảy ra là (a) → (b) →(d) →(c) → (e). (5) Các tế bào được quan sát là các tế bào của một loài động vật. Số phát biểu đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 (1) đúng, hình ảnh này mô tả quá trình nguyên phân vì quá trình phân bào này bao gồm đầy đủ các giai đoạn nhưng chỉ có 1 lần nhiễm sắc thể kép tách nhau và phân li về 2 cực (hình c). Quan sát hình c cũng thấy được ở mỗi phía của tế bào, các NST bao gồm từng đôi có hình thái giống nhau, gồm 2 chiếc lớn và 2 chiếc bé, nên ở

Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 97


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

G Ố C

mỗi cực NST vẫn tồn tại thành cặp tương đồng, đây cũng là một dấu hiệu phân biệt được quá trình nguyên phân với giảm phân 2. (2) sai, vì quan sát hình (d) dễ dàng xác định được bộ NST ở hình d (kỳ đầu) là 2n kép = 4 nên bộ NST của loài là 2n=4. (3) sai, ở giai đoạn (b) là kỳ giữa , tế bào có 8 phân tử ADN nhưng chỉ thuộc 2 cặp nhiễm sắc thể kép. (4) sai, thứ tự các giai đoạn xảy ra là (a) → (d) →(b) →(c) → (e). (5) sai, các tế bào được quan sát là các tế bào của một loài thực vật. Các chi tiết có thể giúp nhận ra tế bào thực vật này là: - Ở hình (a) có vách tế bào. - Các giai đoạn đều không nhận thấy có sự xuất hiện trung thể (cơ quan phát sinh thoi vô sắc ở tế bào động vật). - Có sự hình thành vách ngăn ở kì cuối (hình e). Câu 436. Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh dục đực ở một loài đã xảy ra hiện tượng được mô tả ở hình bên. Cho một số nhận xét sau: (1) Hiện tượng đột biến trên là chuyển đoạn không tương hỗ. (2) Hiện tượng này đã xảy ra ở kỳ đầu của lần giảm phân 2. (3) Hiện tượng này xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit cùng nguồn gốc thuộc cùng một cặp NST tương đồng.

B

N

(4) Sức sống của cơ thể bị xảy ra đột biến này hoàn toàn không bị ảnh hưởng. (5) Tỉ lệ giao tử mang đột biến tạo ra từ tế bào này là 1/2. (6) Giao tử chỉ có thể nhận được nhiều nhất là một chiếc nhiễm sắc thể đột biến từ bố nếu quá trình phân li nhiễm sắc thể diễn ra bình thường. Số kết luận đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 (1) sai, quan sát hình trước và sau đột biến cho thấy hiện tượng này là mất đoạn và lặp đoạn. (2) sai, hiện tượng này NST vẫn tồn tại thành cặp tương đồng nên xảy ra ở kỳ đầu giảm phân 1. (3) sai, hện tượng này xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn gốc thuộc cùng một cặp NST tương đồng. (4) đúng, sức sống của cơ thể bị xảy ra đột biến này hoàn toàn không bị ảnh hưởng vì đột biến xảy ra trong giảm phân nên chỉ đi vào giao tử. (5) đúng, quan sát hình sau đột biến, 4 NST sẽ được phân chia cho 4 tế bào con, nên tỉ lệ giao tử mang đột biến tạo ra từ tế bào này là 1/2 (gồm 2 bình thường, 1 mất đoạn, 1 lặp đoạn). (6) đúng, mỗi giao tử chỉ có thể nhận được nhiều nhất là một chiếc nhiễm sắc thể trong cặp này cho dù là đột biến hay bình thường. Câu 437. Cho hình ảnh về một giai đoạn trong quá trình phân bào của một tế bào lưỡng bội 2n bình thường (tế bào A) trong cơ thể đực ở một loài và một số nhận xét tương ứng như sau: (1) Tế bào A mang có chứa ít nhất là hai cặp gen dị hợp. (2) Bộ NST lưỡng bội bình thường của loài là 2n = 8. (3) Tế bào A có xảy ra trao đổi chéo trong quá trình giảm phân 1. (4) Tế bào A tạo ra tối đa là 4 loại giao tử khác nhau về các gen đang xét. (5) Tế bào A không thể tạo được giao tử bình thường. Biết đột biến nếu có chỉ xảy ra 1 lần, số phát biểu đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 (1) đúng, vì ta thấy có 2 cặp alen A và a, B và b trong cùng 1 tế bào (2) sai, vì ta thấy có tất cả 4 gen mà hai gen A và B lại cùng nằm trên 1 NST nên suy ra tế bào này có 3 cặp NST → 2n = 6 (3) đúng, quan sát tế bào này cho thấy cặp ở các NST số 1 và số 3 từ trên xuống, hai NST có thành phần gen không giống nhau nên đã có sự trao đổi chéo trong giảm phân 1. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 98


Chuyên đề I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

N

G Ố C

(4) sai, tế bào đang được quan sát trong hình là tế bào (n+1) kép đang thực hiện giảm phân 2, kết quả từ tế bào này cho được 2 loại giao tử là AB aB De và Ab ab De, tế bào còn lại là tế bào (n-1) kép chỉ chứa 2 NST kép thuộc 2 cặp khác nhau (D kép hoặc d kép và E kép hoặc e kép) nên chỉ cho được 2 tế bào giao tử giống nhau về kiểu gen. Vậy, tế bào A chỉ có thể cho tối đa là 3 loại giao tử. (5) đúng, tế bào A đã bị rối loạn giảm phân 1 nên không thể tạo được giao tử bình thường mà có 2 giao tử (n+1) và 2 giao tử (n -1). Câu 438. Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen Aa và Bb phân li độc cùng tương tác quy định. Trong đó, khi kiểu gen có cả 2 gen trội A và B quy định hoa đỏ; kiểu gen chỉ có alen trội A hoặc chỉ có alen B thì cho ra hoa màu vàng; kiểu gen không có alen trội nào thì cho ra hoa màu trắng. Tiến hành phép lai P: AAbb × aaBB, thu được các hợp tử lưỡng bội. Xử lí các hợp tử này bằng cônsixin để tạo các hợp tử tứ bội. Biết rằng hiệu quả gây tứ bội là 70%; các hợp tử đều phát triển thành các cây F1; các cây F1 đều giảm phân tạo giao tử, các cây tứ bội chỉ tạo giao tử lưỡng bội. Nếu cho tất cả các cây F1 tiếp tục giao phối tự do thì theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình hoa màu trắng ở đời F2 là B. 9,4% C. 1,94% D. 0,56% A. 0,9% Các hợp tử lưỡng bội có KG AaBb Từ gt suy ra, sau khi gây ĐB có 0,64 hợp tử AaBb và 0,36 hợp tử AAaaBBbb Ta có: 0,3AaBb  Tỉ lệ giao tử ab = 0,3 x ¼ = 3/40 0,7AAaaBBbb  Tỉ lệ giao tử aabb = 0,7 x 1/6 x 1/6 = 7/360 =>Tổng tỉ lệ giao tử lặn về cả 2 gen = 17/180 => TLKH hoa trắng = (17/180)2 = 289/32400 = 0,9% Câu 439. Từ một tế bào xôma có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 20, qua một số lần nguyên phân liên tiếp tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên, trong một lần phân bào, ở 3 tế bào con có hiện tượng tất cả các nhiễm sắc thể không phân li nên chỉ tạo ra các tế bào có bộ nhiễm sắc thể 4n; các tế bào 4n này và các tế bào con khác tiếp tục nguyên phân bình thường với chu kì tế bào như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên tạo ra 976 tế bào con. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau đây có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Trong số các tế bào con tạo thành, có 48 tế bào mang bộ NST 4n. (2) Các tế bào tứ bội sau khi được tạo ra sau khi xảy ra đột biến đã tiếp tục nhân đôi 5 lần. (3) Đột biến đã xảy ra ở lần nguyên phân thứ 5. (4) Tổng số NST do môi trường cung cấp cho toàn bộ quá trình nguyên phân là 20460. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Ta có: 3 x 2y-1+ (2x-3).2y = 976 x =5; y = 5

B

(1) Đúng. Số tế bào con mang bộ NST 4n = 3 x 25-1 = 48 (2) Sai. Vì sau khi đột biến, các tb 4n tiếp tục nhân đôi 4 lần. (3) Sai. Đột biến đã xảy ra ở lần nguyên phân thứ 6. (4) Đúng. Khi xảy ra đột biến tứ bội thì số tế bào con giảm so với nguyên phân bình thường nhưng số lượng NST thì không thay đổi. Tổng số NST do môi trường cung cấp cho toàn bộ quá trình nguyên phân 2n x (2x – 1) = 20 x (210 – 1) = 20460. Câu 440. Ở một loài thực vật, xét 1 gen có 2 alen thuộc 1 cặp NST thường. Nếu giả sử quần thể bao gồm các loại cây thể lưỡng bội, tam nhiễm và tứ nhiễm đều có khả năng sinh giao tử bình thường và các giao tử đều sống sót thì theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai cho đời con có sư phân li kiểu gen theo tỉ lệ 1: 2: 1? A. 3 B. 6 C. 9 D. 15 Phép lai mà cho phân li KG đời con 1:2:1 thì P phải cho giao tử tỉ lệ 1:1 → có 3 loại KG: Aa, AAAa, Aaaa số phép lại = 3 + C32 = 6. PL1: Aa x Aa PL2: AAAa x AAAa PL3: Aaaa x Aaaa PL4: Aa x AAAa PL5: Aa x Aaaa PL6: AAAa x Aaaa KẾT THÚC CHƯƠNG CHỦ ĐỀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ  Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 99


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN

CHƯƠNG II – TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN CHỦ ĐỀ 1 - QUY LUẬT MENDEN 

TLKH F1 Trội không hoàn toàn 1 Đỏ 1 Trắng 1 Hồng 1 Đỏ : 1 Hồng 1 Đỏ : 2 Hồng : 1 Trắng 1 Hồng : 1 Trắng

G Ố C

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP I. QUY LUẬT PHÂN LI (Phép lai 1 tính trạng) * Kiến thức cơ bản 1. Tìm giao tử - KG đồng hợp cho 1 loại giao tử: + AA  1A + aa  1a - KG dị hợp cho 2 loại giao tử: Aa  1A : 1a 2. Các phép lai một tính A: đỏ ; a: trắng P TL KG F1 Trội hoàn toàn AA x AA 1AA 1 Đỏ aa x aa 1aa 1 Trắng AA x aa 1Aa 1 Đỏ AA x Aa 1AA: 1Aa 1 Đỏ Aa x Aa 1AA : 2Aa : 1aa 3 Đỏ : 1 Trắng Aa x aa 1Aa : 1aa 1 Đỏ : 1 Trắng

B

N

* Chú ý: Ngoài ra còn xuất hiện tỉ lệ gen gây chết ( thường là ở trạng thái đồng hợp trội )  Aa x Aa  TLKH là 2 : 1 3. Cách xác định tính trạng trội - lặn a. Đối với SV sinh sản nhiều: - Nếu P: X x Y  F1: 100% X => X > Y ( QL đồng tính ) - Nếu P: X x X  F1: 3X : 1Y => X > Y ( QL phân tính ) b. Đối với SV sinh sản ít: Nếu bố và mẹ cùng KH nhưng sinh con có KH khác P thì TT đó là TT lặn. P: X x X  Y  KL: Y là tính trạng lặn so với X Dạng 1. Cho biết KG, KH thế hệ P, tìm TLKG, TLKH của đời sau BT1. Cho lai 2 dòng cà chua thuần chủng hoa đỏ với hoa trắng thu đựơc F1 100% cây hoa hồng. Tiếp tục lấy F1 tự thụ phấn. Viết SĐL từ P đến F2? Hướng dẫn - Biện luận: Do F1 100% hoa hồng  tuân theo quy luật trội không hoàn toàn. - Quy ước gen: gen A quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với gen a quy định hoa trắng; kiểu gen Aa quy định hoa hồng. - Sơ đồ lai P: AA x aa F1: Aa F1 x F1: Aa x Aa F2: TLKG: 1AA : 2Aa : 1aa TLKH: 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 1


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN BT2. Ở đậu Hà Lan, alen A quy định tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng hạt xanh. Cho giao phấn giữa cây nảy mầm từ hạt vàng có kiểu gen thuần chủng với cây nảy mầm từ hạt xanh được F 1. Cho F1 tiến hành tự thụ phấn. Biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ phân li màu sắc của các hạt thu được trên các cây F1 là A. 3 vàng : 1 xanh. B. 100% vàng. C. 5 vàng : 3 xanh. D. 3 xanh: 1 vàng. Giải: 1. Sơ đồ lai(SĐL): Pt/c : Vàng(AA) x Xanh(aa) GP : 100%A 100%a F1 : 100% vàng(Aa) F1 tự : Aa x Aa thụ GF1: : A:a A:a Tỉ lệ phân li kiểu gen(TLPL KG) ở F2: 1AA : 2Aa : 1aa Tỉ lệ phân li kiểu hình(TLPL KH) ở F2: 3 vàng : 1 xanh

1 2

B. 100%

C.

3 4

A.

N

G Ố C

2. Kết luận Nhận xét: các hạt thu được trên các cây ở thế hệ F1 chính là thế hệ con của các cây F1 này, hay nói cách khác các hạt trên các cây F1 là thế hệ F2. Vậy tỉ lệ phân li màu sắc của các hạt thu được trên các cây F1: 3 vàng : 1 xanh  [Đáp án A] BT3. Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng vỏ hạt do một gen có hai alen(A,a) quy định. Tiến hành giao phấn giữa hai cây đều có kiểu gen thuần chủng, cây thứ nhất nảy mầm từ hạt trơn, cây thứ hai nảy mầm từ hạt nhăn. Sau một thời gian, trên các cây này người ta thu được thế hệ F1 toàn hạt trơn. Tiếp tục cho các cây nảy mầm từ các hạt trơn đã thu được ở thế hệ F1 giao phấn với nhau. Biết không xảy ra đột biến. Tính theo lí thuyết, trong tổng số hạt thu được trên các cây F1, tỉ lệ các hạt trơn chiếm tỉ lệ 1 4

Giải:

B

1. Biện luận để quy ước Theo giả thiết ta có (1) Pt/c: trơn x nhăn F1: 100% trơn

D.

(2) Hình dạng vỏ hạt do một gen có hai alen quy định(một gen quy định một tính trạng) Do đó: Trơn(A) trội hoàn toàn so với nhăn(a) 2. Lập SĐL: Pt/c : Trơn(AA) x Nhăn(aa) GP : 100%A 100%a F1 100% trơn(Aa) F1 x F1 : Aa x Aa GF1 1 1 1 1 : A: a A: a 2

F2

:

2

2

2

1 1 1 AA : Aa : aa 4 2 4

3. Tìm số lượng hạt trơn trên các cây F1 Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 2


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN Nhận xét: Hạt trên cây F1 chính là thế hệ F2. Vậy: Trong tổng số hạt thu được trên các cây F1, các hạt trơn(A-) chiếm tỉ lệ

3  [Đáp án C] 4

G Ố C

BT4. Ở đậu Hà Lan. Tiến hành giao phấn giữa hai cây được nảy mầm từ các hạt có kiểu gen thuần chủng, cây thứ nhất nảy mầm từ hạt vàng, cây thứ hai nảy mầm từ hạt xanh; người ta thu được F1 toàn hạt vàng. Gieo các hạt thu được ở thế hệ F1 cho nảy mầm thành cây, sau đó cho các cây này tiến hành tự thụ phấn. Sau một thời gian người ta thu hoạch được 1000 hạt. Biết màu sắc hạt do một gen có hai alen quy định, quá trình phát sinh giao tử không xảy ra đột biến. Tính theo lí thuyết, trong tổng số hạt thu được trên các cây F1, số lượng các hạt có kiểu gen đồng hợp là A. 250 hạt. B. 500 hạt. C. 125 hạt. D. 750 hạt. Giải: 1. Biện luận để quy ước Theo giả thiết: (1) (2) P: vàng x xanh Màu sắc hạt do một gen có hai alen quy định(một gen quy F1: 100% vàng định một tính trạng). Do đó: vàng(A) trội hoàn toàn so với xanh(a) 2. Lập SĐL: Pt/c: Vàng(AA) x GP: 100% A F1: 100% vàng(Aa) F1 tự thụ: Aa x

Aa

1 1 A: a 2 2

1 1 1 AA: Aa : aa 4 2 4

N

1 1 A: a 2 2

GF1:

Xanh(aa) 100% a

F2:

1 4

1 2

B

3. Tìm số lượng hạt có kiểu gen đồng hợp(tức tìm số lượng hạt có kiểu gen AA và aa) Ta có: Các hạt có kiểu gen đồng hợp thu hoạch được sau khi cho các cây F1 tự thụ phấn (ở thế hệ F2) chiếm tỉ lệ là AA + aa =

1 2

Mà tổng số hạt thu được ở thế hệ F2 là 1000 hạt. Suy ra: Số lượng các hạt có kiểu gen đồng hợp cần tìm là x1000 = 500  [Đáp án B] BT5. Ở một loài thực vật, tính trạng kích thước hạt được quy định bởi một gen có hai alen. Tiến hành giao phấn giữa cây được nảy mầm từ hạt to và cây nảy mầm từ hạt nhỏ, thu được thế hệ F 1 toàn hạt nhỏ. Tiếp tục cho các cây được nảy mầm từ thế hệ F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau, ở thế hệ F2 người ta thu được 1000 hạt. Biết không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, số lượng hạt nhỏ có kiểu gen thuần chủng thu được ở thế hệ F2 là A. 250 hạt. B. 500 hạt. C. 125 hạt. D. 750 hạt. Giải: 1. Biện luận để quy ước Theo giả thiết: (1) (2) Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 3


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN P: To x Nhỏ F1: 100% Nhỏ

Kích thước hạt do một gen có hai alen quy định(một gen quy định một tính trạng). Do đó: Gen quy định tính trạng hạt nhỏ(A) trội hoàn toàn so với gen quy định tính trạng hạt to(a). 2. Lập SĐL: P : aa(hạt to) x AA(hạt nhỏ) GP : 100%a 100%A F1: 100% Aa(hạt nhỏ) F1 x F1 : Aa x Aa GF1 : 1 1 1 1 2

F2

:

A: a 2

2

A: a 2

1 1 1 AA: Aa : aa 4 2 4

3. Tìm số lượng hạt nhỏ có kiểu gen thuần chủng(tức tìm số lượng hạt có kiểu gen AA). Mà tổng số hạt thu được ở F2 là 1000 hạt Suy ra: số lượng hạt có kiểu gen AA là

G Ố C

Ta có: Trong tổng số hạt thu được ở F2, hạt có kiểu gen AA chiếm tỉ lệ 1 x 1000 = 250 4

B

N

 [Đáp án A] BT6. Ở đậu Hà Lan, tính trạng màu sắc hoa được quy định bởi một gen có hai alen. Tiến hành giao phấn bắt buộc giữa các cây hoa đỏ và các cây hoa trắng với nhau, các cây trưởng thành ở thế hệ F1 đều cho hoa đỏ. Cho các cây hoa đỏ thu được ở thế hệ F1 tự thụ phấn, ở thế hệ F2 người ta thu được tỉ lệ phân li kiểu hình như sau: 75% cây hoa đỏ : 25% cây hoa trắng. Tiếp tục cho các cây ở thế hệ F2 tiến hành tự thụ phấn, thu được thế hệ F3. Biết không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, màu sắc hoa trên mỗi cây đậu Hà Lan thu được ở thế hệ F3 là A. chỉ có hoa màu đỏ hoặc màu trắng. B. chỉ có hoa màu đỏ. C. chỉ có hoa màu trắng. D. có cả hoa màu đỏ lẫn màu trắng. Giải: 1. Biện luận để quy ước Theo giả thiết: (1) (2) P: Đỏ x Trắng Màu sắc hoa do một gen có hai alen quy định(một gen quy định một F1: 100% Đỏ tính trạng). Do đó: Gen quy định tính trạng hoa đỏ(A) trội hoàn toàn so với gen quy định tính trạng hoa trắng(a). 2. Lập SĐL: Pt/c: Đỏ(AA) x Trắng(aa) GP: 100% A 100% a F1: 100% Đỏ(Aa) F1 tự thụ: Aa x Aa GF1: A:a A:a F2: 1AA : 2Aa : 1aa F2 tự thụ: AA x AA → F3: AA Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 4


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN

B

N

G Ố C

Aa x Aa → F3: AA, Aa, aa aa x aa → F3: aa 3. Màu sắc hoa trên các cây ở F3 Nhận xét: + Cây có kiểu gen AA cho ra các bông hoa đều có kiểu gen AA→đỏ + Cây có kiểu gen Aa cho ra các bông hoa đều có kiểu gen Aa→đỏ + Cây có kiểu gen aa cho ra các bông hoa đều có kiểu gen aa→trắng Do đó: Các bông hoa trên mỗi cây đậu Hà Lan thu được ở thế hệ F3 chỉ có một loại màu nhất định(đỏ hoặc trắng)  [Đáp án A] Lưu ý: + Kiểu gen của cây như thế nào thì kiểu gen của hoa trên cây đó sẽ như thế ấy(tương tự đối với quả) + Kiểu gen của cây thuộc thế hệ Fn thì kiểu gen của hạt được tạo ra từ cây đó thuộc thế hệ Fn+1. BT7. Ở một loài thực vật tự thụ phấn, alen A quy định tính trạng quả có vị ngọt trội hoàn toàn so với alen a quy định quả có vị chua. Cho các cây có kiểu gen dị hợp tự thụ phấn, thu được thế hệ F1. Tiếp tục cho các cây thu được thế hệ F1 tự thụ phấn, thu được thế hệ F2. Biết không xảy ra đột biến. Tính theo lí thuyết, quả thu được trên mỗi cây ở thế hệ F2 có vị A. chỉ có quả vị ngọt. B. chỉ có quả vị chua. C. có quả vị ngọt lẫn quả vị chua. D. chỉ có quả vị ngọt hoặc chỉ có quả vị chua. Giải: : Aa x Aa P tự thụ : A, a A, a GP : AA, Aa, aa F1 : AAxAA, AaxAa, aaxaa F1 tự thụ : AA, Aa, aa F2 Nhận xét: + Cây có kiểu gen AA cho ra các quả đều có kiểu gen AA→ngọt + Cây có kiểu gen Aa cho ra các quả đều có kiểu gen Aa→ngọt + Cây có kiểu gen aa cho ra các quả đều có kiểu gen aa→chua Do đó: mỗi cây chỉ cho ra các quả có 1 loại vị nhất định(ngọt hoặc chua)  [Đáp án D] Dạng 2. Cho biết TLKH đời con , xác định KG của P Phương pháp: Cho biết A: đỏ trội so với a: trắng - F1: 100% đỏ  Đời P có 3 khả năng, trong đó ít nhất có 1 bên đời bố/mẹ phải có KG AA + AA x AA + AA x Aa + AA x aa Tùy theo kiểu hình thế hệ P của đề bài mà chọn phép lai phù hợp - F1: 1 đỏ : 1 trắng  P: Aa x aa - F1: 3 đỏ : 1 trắng  P: Aa x Aa BT1. Cho lai 2 cây hoa đỏ  F1 302 đỏ : 98 trắng. Xác định KG của thế hệ P và viết sơ đồ lai (SĐL) kiểm chứng. Hướng dẫn - Biện luận: Do F1 có TLKH 302 đỏ : 98 trắng ≈ 3 đỏ : 1 trắng Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 5


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN

B

N

G Ố C

=> đỏ trội so với trắng và bố mẹ đều dị hợp. - Quy ước gen: gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa trắng. - Sơ đồ lai: P. Aa x Aa F1. 1AA : 2Aa : 1aa TLKH: 3 đỏ : 1 trắng BT2. Cho lai 2 thứ cà chua thu được F1, tiếp tục lấy F1 tự thụ phấn thu được F2 với TLKH 3đỏ : 1trắng. a. Biện luận và viết SĐL từ P đến F2. b. Khi đem lai ngẫu nhiên 2 cây hoa đỏ ở F2 với nhau đã thấy xuất hiện cây hoa trắng. Tìm xác suất xuất hiện cây hoa trắng ở F3. c. Chỉ cho các cây hoa đỏ ở F2 giao phấn tự do thì xác suất chọn được 3 cây trong đó có 1 cây hoa đỏ ở F3 là bao nhiêu? d. Chỉ cho các cây hoa đỏ ở F2 tự thụ phấn thì xác suất chọn được 1 cây hoa đỏ và 1 cây hoa trắng ở F3 là bao nhiêu? Hướng dẫn a. Biện luận và viết SĐL từ P đến F2 - Do F2 có TLKH 3đỏ : 1trắng  F1 có KG Aa  P. AA x aa - Sơ đồ lai. P. AA x aa F1. Aa x Aa F2. 1AA : 2Aa : 1aa b. Tìm tỉ lệ cây hoa trắng ở F3. - Để tạo được cây hoa trắng F3 thì cả 2 cây hoa đỏ ở F2 phải đều có KG dị hợp Xác suất để cả 2 cây hoa đỏ F2 đều dị hợp: 2/3 x 2/3 = 4/9 Vậy tỉ lệ cây hoa trắng ở F3: 4/9 x ¼ = 4/36 = 1/9 c. Tỉ lệ KG các cây hoa đỏ ở F2 là: 1/3 AA : 2/3 Aa a = 1/3  aa = 1/9  A- = 8/9 8 XS 1 cây đỏ và 2 cây trắng = (8/9A-)1 x (1/9aa)2 x C31 = 243 d. Tỉ lệ KG các cây hoa đỏ ở F2 là: 1/3 AA : 2/3 Aa 2 2 3 1 (AaxAa) = x ( x x C21 ) = ¼ 3 3 4 4 Dạng 3: Di truyền người (1 gen quy định 1 tính trạng nằm trên NST thường) Phương pháp - Viết sơ đồ lai  TLKG, TLKH. - Tính xác suất xuất hiện n đứa con A: bình thường > a: bệnh  Trường hợp 1: mỗi bên bố và mẹ đều chỉ có 1 loại KG Ví dụ: P: Aa x Aa - Xác suất họ sinh ra n đứa có KH A- = (¾)n - Xác suất họ sinh ra n đứa có KH aa = (¼)n - Xác suất họ sinh ra n đứa trai (= gái) có KH A- = (¾ x ½)n - Xác suất họ sinh ra n đứa có KH aa = (¼ x ½)n - Xác suất họ sinh ra n đứa có KH A- và m đứa có KH aa = (¾)n x (¼)m x Cnnm  Trường hợp 2: bố, mẹ có nhiều loại KG (nhưng đã xác định được TLKG) P: (mAA : nAa) x (xAA : tAa) n t - Xác suất họ sinh ra 1 đứa có KH aa = x 2 2  Xác suất họ sinh ra 1 đứa có KH A- = 1 – TLKH aa Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 6


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN

B

N

G Ố C

- Xác suất họ sinh ra k đứa có KH aa = [n.t] x (¼)k - Xác suất họ sinh ra k đứa có KH A- = [n.t] x (¾)k + [1 – n.t] - Xác suất họ sinh ra a đứa KH A- và b đứa KH aa = [n.t] x (¾)a x (¼)b x Caab Dạng 4. Gen gây chết Tỉ lệ kiểu hình nhận biết là : 2:1 hay 1:1 BT1. Ở cá chép, alen A quy định tính trạng không vảy trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng có vảy. Biết những trứng đã được thụ tinh có kiểu gen AA sẽ không nở thành cá con. Tính theo lí thuyết, phép lai giữa các cá chép không vảy sẽ cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con là A. 1 cá chép không vảy : 2 cá chép có vảy. B. 2 cá chép không vảy : 1 cá chép có vảy. C. 3 cá chép không vảy : 1 cá chép có vảy. D. 100% cá chép không vảy. Giải: P : Aa x Aa Trứng F1 : 1AA : 2Aa : 1aa Do trứng có kiểu gen AA không nở nên cá F1: 2Aa : 1aa(2 không vảy : 1 vảy)  [Đáp án B] Cho lai 2 giống ruồi giấm cánh xoăn với nhau được F1: 301 con cánh xoăn: 150 con cánh bình thường. Hãy giải thích kết quả phép lai khi biết 1 gen qui định 1 TT và gen nằm trên NST thường. Giải - Do bố mẹ cánh xoăn nhưng có con cánh thường  gen qui định cánh xoăn là trội so với gen qui định cánh thường. A: cánh xoăn > a: cánh thường - Xét tỉ lệ cánh xoăn : cánh thường = 2:1 có gen gây chết => gen gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội. * Sơ đồ lai: P. Aa x Aa F1: 1AA : 2Aa : 1aa chết 2 cánh xoăn 1 cánh thường BT2. Ở cá chép, alen A quy định tính trạng không vảy trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng có vảy. Biết những trứng đã được thụ tinh có kiểu gen AA sẽ không nở thành cá con. Tính theo lí thuyết, phép lai giữa các cá chép không vảy sẽ cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con là A. 1 cá chép không vảy : 2 cá chép có vảy. B. 2 cá chép không vảy : 1 cá chép có vảy. C. 3 cá chép không vảy : 1 cá chép có vảy. D. 100% cá chép không vảy. Giải: P : Aa x Aa Trứng F1 : 1AA : 2Aa : 1aa Do trứng có kiểu gen AA không nở nên cá F1: 2Aa : 1aa(2 không vảy : 1 vảy)  [Đáp án B] BT3. Ở cá chép, alen A quy định tính trạng không vảy trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng có vảy. Biết những trứng đã được thụ tinh có kiểu gen AA sẽ không nở thành cá con. Thực hiện phép lai(P) giữa các cá chép không vảy thu được thế hệ F1. Tiếp tục cho các cá chép F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau. Tính theo lí thuyết, các chép không vảy thu được ở thế hệ F3 chiếm tỉ lệ A.

4 9

B.

2 3

C.

1 2

D.

1 4

Giải: Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 7


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN P

: Aa(không vảy)

Trứng F1

:

x

Aa(không vảy)

1 2 1 AA: Aa: aa 4 4 4

Do trứng F1 có kiểu gen AA không nở. Vì thế: Cá F1

:

2 1 Aa: aa 3 3

KH F1

:

2 1 không vảy : có vảy 3 3

F1 x F1

:

( Aa:

GF1

:

1 2 A: a 3 3

Trứng F2

:

1 4 4 AA: Aa: aa 9 9 9

2 3

1 aa) 3

x

2 3

( Aa:

1 aa) 3

1 2 A: a 3 3

Do trứng F2 có kiểu gen AA không nở. Vì thế: :

1 1 Aa: aa 2 2

KH F2

:

1 1 không vảy : có vảy 2 2

G Ố C

Cá F2

Vậy cá chép không vảy thu được ở thế hệ F2 là

1 2

B

N

 [Đáp án C] Dạng 5. Gen nằm trên NST thường nhưng bị ảnh hưởng bởi giới tính  Phương pháp - B1: Viết SĐL để xác định TLKG. - B2: Xác định TLKH của đực và cái riêng; nếu đề yêu cầu xác định TLKH chung (không phân biệt đực/cái thì ta cộng tỉ lệ trội và lặn của đực và cái lại sau đó lập lại tỉ lệ. BT1: Ở cừu, kiểu gen HH quy định có sừng, kiểu gen hh quy định không sừng, kiểu gen Hh biểu hiện có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Gen nằm trên NST thường. Cho lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng được F1, cho F1 giao phối tự do được F2, F2 giao phối tự do được F3. Trong tất cả các cá thể F1, F2 và F3 tỉ lệ kiểu hình là A. 3 có sừng : 1 không sừng B. 1 có sừng : 1 không sừng C. 100% có sừng D. 1 có sừng : 3 không sừng Hướng dẫn P: ♂ hh x ♀ HH F1: Hh F1 x F1: Hh x Hh 1 2 1 HH : Hh : hh 4 4 4 1 2 1 Tỉ lệ KH không sừng: hh + . Hh = ½ 4 4 2

F2:

BT2: Ở cừu, gen A nằm trên NST thường quy định có sừng, a quy định không sừng, kiểu gen Aa biểu hiện có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Cho lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng được F1. Nếu cho các cừu cái F1 giao phối với cừu đực không sừng, theo lí thuyết thì tỉ lệ kiểu hình ở đời con sẽ là A. 100% có sừng. B. 25% có sừng : 75% không sừng. C. 75% có sừng : 25% không sừng. D. 50% có sừng : 50% không sừng. Hướng dẫn Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 8


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN P: ♂ aa x ♀ AA F1:

1 2 1 AA: Aa: aa 4 4 4

♂F1 Aa x ♀AA F2: ½ AA : ½ Aa

1 2 1 AA: Aa: aa 4 4 4

B

F1:

N

G Ố C

♀F1 Aa x ♂ aa F2: ½ Aa : ½ aa TLKH không sừng = ½ aa + ½ . ½ = ¾ => TLKH có sừng = 1 – ¾ = ¼ BT3: Màu sắc của hoa loa kèn do gen nằm ở trong tế bào chất quy định, trong đó hoa vàng trội so với hoa xanh. Lấy hạt phấn của cây hoa màu vàng thụ phấn cho cây hoa màu xanh được F1. Cho F1 tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu hình ở đời F2 là A. 100% cây cho hoa màu vàng. B. 100% cây cho hoa màu xanh. C. 75% cây hoa vàng; 25% cây hoa xanh. D. trên mỗi cây đều có cả hoa vàng và hoa xanh. Hướng dẫn Do tất cả các gen trong TBC ở F1 nhận hoàn toàn từ cây mẹ nên 100% F2 đều mang KH của cây hoa màu xanh. BT4: Cho con đực thân đen thuần chủng lai với con cái thân xám thuần chủng thì F1 đồng loạt thân xám. Ngược lại, khi cho con đực thân xám thuần chủng lai với con cái thân đen thuần chủng thì F1 đồng loạt thân đen. Nếu cho các cá thể thân đen giao phối tư do thì kiểu hình đời con sẽ như thế nào? A. 100% cá thầ có thân xám. B. 75% cá thể có thân đen, 25% cá thể có thân xám. C. 50% cá thể có thân đen, 50% cá thể có thân xám. D. 100% cá thể có thân đen. Hướng dẫn Do kết quả của phép lai thuận và nghịch có kết quả khác nhau và đều mang KH của cá thể mẹ => gen quy định màu thân nằm trong TBC => Đáp án D. BT5: Ở một loài côn trùng, gen A nằm trên NST thường quy định lông đen, a quy định lông trắng, kiểu gen Aa biểu hiện lông đen ở con đực và lông trắng ở con cái. Cho con đực lông trắng trắng lai với con cái lông đen được F1. Nếu cho các con đực F1 giao phối với con cái lông đen, theo lí thuyết thì tỉ lệ kiểu hình ở đời con sẽ là? A. 100% lông đen. B. 75% lông đen : 25% lông trắng. C. 25% lông đen : 75% lông trắng. D. 50% lông đen : 50% lông trắng. Hướng dẫn P: ♂ aa x ♀ AA

=> TLKH lông trắng =

1 1 1 . Aa = => TLKH lông đen = 1 – ¼ = ¾ 2 2 4

BT6: Ở cừu, gen A quy định có sừng, gen a quy định không sừng, kiểu gen Aa biểu hiện có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Gen nằm trên NST thường. Cho lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng được F1. Cho F1 giao phối với nhau được F2, cho các cừu F2 giao phối tự do, theo lí thuyết thì trong số các con cừu cái được sinh ra ở F3 số con không sừng chiếm tỉ lệ A. 50% B. 75% C. 25% D. 100% Hướng dẫn P: ♂ aa x ♀ AA F1:

1 2 1 AA: Aa: aa 4 4 4

♂F1 Aa x ♀Aa F2: ¼ AA : ½ Aa : ¼ aa F2 x F2: (¼ AA : ½ Aa : ¼ aa) x (¼ AA : ½ Aa : ¼ aa) F3: ¼ AA : ½ Aa : ¼ aa TLKH không sừng trong tổng số cừu cái = ¼ aa + ½ . ½ Aa = ¾ Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 9


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN

G Ố C

II. QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP  CÔNG THỨC TỔNG QUÁT Khi so sánh lai một cặp tính trạng và lai hai cặp tính trạng ta thấy rằng trong lai một cặp tính trạng F2 phân li thành 2 loại kiểu hình theo tỷ lệ 3 : 1, trong khi ở lai 2 cặp tính trạng chúng phân li thành 4 loại kiểu hình theo tỷ lệ 9 : 3 : 3 : 1. Tỷ lệ này ứng với bình phương của biểu thức (3 + 1) (3 + 1)2 = 9 + 3 + 3 + 1 Một cách tương tự trong lai 3 cặp tính trạng sự phân li kiểu hình ở F2 cho 8 loại kiểu hình ứng với: (3 + 1)3 = 27 + 9 + 9 + 9 + 3 + 3 + 3 + 1 Từ đó có thể nêu nhận xét khái quát: Trong lai n cặp tính trạng thì tỷ lệ phân li kiểu hình ở F2 ứng với công thức (3 + 1)n. * Công thức phân tính chung trong định luật phân ly độc lập ( trường hợp có tính trội hoàn toàn) đối với cơ thể có n cặp gen dị hợp phân li độc lập, khi AaBb...Nn tự thụ. F1 F2 Số kiểu Số kiểu Số loại Tỉ lệ kiểu Số loại Tỉ lệ kiểu Kiểu gen tổ hợp giao tử kiểu gen gen kiểu hình hình giao tử Lai 1 tính Aa 21 21 x 21 31 (1:2:1)1 21 (3:1)1 2 2 2 2 2 2 Lai 2 tính AaBb 2 2 x2 3 (1:2:1) 2 (3:1)2 Lai 3 tính AaBbCc 23 23 x 23 33 (1:2:1)3 23 (3:1)3 ............... ............... .............. .............. .............. ............... .............. ............... n n n n n n Lai n tính AaBbCc... 2 2 x2 3 (1:2:1) 2 (3:1)n

* Tổng quát hơn, nếu một cây dị hợp về n cặp alen giao phấn với cây dị hợp về m cặp alen thì ta có:

N

+ Cây dị hợp về n cặp allen có 2n loại giao tử + Cây dị hợp về m cặp allen có 2m loại giao tử Do đó => Tổng số hợp tử = 2n x 2m = 2n+m nm

3 - Tỉ lệ cây có kiểu hình trội =   4

n

m

nm

n

m

nm

B

1 1 1 - Tỉ lệ thể đồng hợp toàn trội =   x      2 2 2

1 1 1 - Tỉ lệ thể đồng hợp toàn lặn =   x      2 2 2

 CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1. Tìm thành phần giao tử của KG có nhiều cặp gen : Phương phap1: Sử dụng sơ đồ phân nhánh ( hay dùng phương pháp tích số) Ví dụ: Cho biết thành phần gen mỗi loại giao tử của kiểu gen sau:AaBBDdee Ta có sơ đồ sau: A a B D e KG của giao tử là : ABDe BT. Tìm giao tử của các KG sau:

B d e ABde

Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

D e aBDe

d e aBde

Page 10


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN

B

N

G Ố C

a. AabbDd b. AaBbDD c. aaBbDd d. AABbDd Dạng 2. Tìm % của 1 loại giao tử Phương pháp: Mỗi loại giao tử chiếm tỉ lệ là: 1/2n ( với n là số cặp gen dị hợp ) VD : Tìm % giao tử abd của KG AabbDd Hướng dẫn: - Ta có n = 2  Tỉ lệ giao tử abd = ¼ BT. Tìm % giao tử Abd trong các KG sau : a. AabbDd b. AaBBDd c. AaBbDd d. AABbDd Dạng 3. Tìm TLKG, TLKH của phép lai 2 cá thể có nhiều cặp gen PP. Tìm TLKG, TLKH riêng ở từng cặp sau đó nhân tích số. VD1. Trong trường hợp mỗi gen qui định 1 tính trạng, phân li độc lập, tính trội – lặn hoàn toàn. Tìm TLKG, TLKH của phép lai: AabbDd x AaBBDd Hướng dẫn: - Bước 1. Tìm tỉ lệ từng tính trạng Aa x Aa  1AA: 2Aa : 1aa  3:1 bb x BB  1Bb  1 Dd x Dd  1DD: 2Dd: 1dd  3:1 - Bước 2. Nhân tích số + TLKG: ( 1:2:1) x 1 x ( 1:2:1) = 1:2:1: 2:4:2: 1:2:1 + TLKH: ( 3: 1) x (3:1) = 9:3:3:1 VD2: ở Dâu tây: genR (trội không hoàn toàn)quy định tính trạng quả đỏ Gen r (lặn không hoàn toàn) quy định tính trạng quả trắng Gen Rr quy định quả hồng Gen H quy định tính trạng cây cao (trội) Gen h quy định tính trạng cây thấp (lặn) 2 cặp gen này nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Khi cho lai 2 cây dâu tây dị hợp về hai cặp gen trên F1 a. Tỉ lệ phân li kiểu gen ở F1 A. 9 : 3 : 3 : 1 B. 3 : 6 : 3 : 1 : 2 : 1 C. 1 : 2 : 1 : 2 : 4 : 2 : 1 : 2 : 1 D. 1 : 1 : 1 : 1 b. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 A. 9 : 3 : 3 : 1 B. 3 : 6 : 3 : 1 : 2 : 1 C. 1 : 2 : 1 : 2 : 4 : 2 : 1 : 2 : 1 D. 6 : 3 : 3 : 2 : 1 : 1 Hướng dẫn: P: RrHh x RrHh Ta xét 2 phép lai độc lập nhau (do các gen phân li độc lập) Rr x Rr = 1RR : 2Rr : 1rr. Hh x Hh = 1HH : 2Hh : 1hh a.  Tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là: (1 : 2 : 1) (1 : 2 : 1) =1:2:1:2:4:2:1:2:1 => Chọn đáp án C b. (1 : 2 : 1) ( 3 : 1) = 1 : 2 : 1 : 2 : 4 : 2 : 1 : 2 : 1 VD3: Cơ thể dị hợp kiểu gen AaBb tạp giao sẽ cho F1 phân tính kiểu hình theo tỉ lệ nào, nếu các gen này phân ly độc lập và gen A trội không hoàn toàn? A. 9 : 3 : 3 : 1 C. 6 : 3 : 3: 2: 1: 1 B. 27: 9 : 9: 9: 3: 3: 3:1 D. 9 : 3 : 4 Hướng dẫn: Ta xét 2 phép lai độc lập nhau (do các gen phân li độc lập) Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 11


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN

B

N

G Ố C

Aa x Aa = 1AA : 2Aa : 1aa. Vì gen A trội không hoàn toàn, lúc đó kiểu gen AA, Aa, aa quy định 3 KH khác nhau =>Cho ra 3 kiểu hình Bb x Bb = 1BB : 2Bb : 1bb. Vì gen B trội hoàn toàn, lúc đó kiểu gen BB và Bb có cùng 1 KH =>Cho ra 2 kiểu hình (3B-, 1bb)  Tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là: (1 : 2 : 1) (3 : 1) = 6 : 3 : 3: 2: 1: 1 Chọn đáp án C VD4: Cho lai phân tích cá thể cái dị hợp 4 cặp gen nằm trên 4 cặp NST khác nhau, tỉ lệ kiểu kiểu hình đời F1 là: A. 1 : 1 : 1 : 1 B. 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 C. 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1: 1 : 1 : 1 : 1 D. 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 BT. Biết mỗi gen qui định 1 tính trạng (TT), tính trội là trội hoàn toàn, phân li độc lập. Tìm TLKG và TLKH của các phép lai sau : a. AabbDd x AaBBDd TLKG: (1:2:1) x 1 x (1:2:1) = 4 : 2 : 2 : 2 : 2 : 1 : 1 : 1 : 1 TLKH: (3:1) x (3:1) = 9:3:3:1 b. AaBbDd x AABbDd TLKG: (1:1) x (1:2:1) x (1:2:1) TLKH: 1 x (3:1) x (3:1) = 9:3:3:1 c. AaBb x AABb TLKG: (1:1) x (1:2:1) = 1:2:1:1:2:1 TLKH: 1 x (3:1) = 3:1 Dạng 4. Cho phép lai của nhóm cá thể có kiểu hình xác định nào đó với nhiều loại kiểu gen khác nhau trong quần thể, xác định kết quả ở đời sau  Phương pháp - B1: Xác định tỉ lệ kiểu gen của các cá thể có kiểu hình đang xét - B2: Xác định tỉ lệ các loại giao tử tạo ra từ nhóm cá thể - B3: Nhân tích số các giao tử của bố với mẹ sao cho ra loại KG hay KH mà đề hỏi.  Ví dụ: Ở đậu Hà Lan, gen A - hạt vàng > a - hạt xanh; gen B - hạt trơn > b - hạt nhăn. Tiến hành lai giữa cây đậu thuần chủng hạt vàng, vỏ trơn với cây hạt xanh, vỏ nhăn thu được F1, tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thu được F2 . Nếu chỉ cho các cây đậu hạt vàng, vỏ trơn ở F2 thực hiện 2 phép lai sau đây thì tỉ lệ cây hạt xanh, vỏ nhăn ở F3 là bao nhiêu? a. Giao phấn tự do. b. Tự thụ phấn. Hướng dẫn P: AABB x aabb F1: AaBb F2: 1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb : 1Aabb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb TLKG của các cây A-B- ở F2 là: 1/9AABB : 2/9AABb : 2/9AaBB : 4/9AaBb 4 1 1 a. TL giao tử ab = x = 9 4 9 1 1 1 → TLKG aabb = x = 9 9 81 b. Khi tự thụ thì chỉ có KG AaBb mới tạo ra F3 có KH aabb 4 1 1 1 → TLKG aabb = x ( x ) = 9 4 4 36 Dạng 5. Cho biết TLKH của F1, xác định KG của P a. Cho biết TLKH cụ thể của đời sau PP : - Tách riêng từng TT  KG có thể có của P ở từng cặp gen - Kết hợp các TT  KG chung của P. VD1 : Cho biết : A : vàng > a : xanh ; B : trơn > b : nhăn Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 12


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN Cho lai 2 cây đậu Hà Lan thu được đời con có sự PLKH : 3 VT : 1XN : 3VN : 1XT . Biện luận để xác định quy luật di truyền và viết sơ đồ lai? Giải + Xét riêng từng TT :

(3  3) = 3V : 1X => Aa x Aa (1  1)

-

TT màu sắc : V : X =

-

TT hình dạng : T : N =

(3  1) = 1T : 1N => Bb x bb (3  1)

+ Kết hợp 2 TT :  KG P : AaBb x Aabb VD2: Ở cà chua gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng; gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả bầu. Cho lai 2 cây cà chua chưa rõ KG và KH với nhau thì thu được F 1 gồm: 3 đỏ-tròn, 3 đỏ-bầu dục, 1 vàng-tròn, 1 vàng-bầu dục. Tìm KG 2 cây thuộc thế hệ P. Hướng dẫn: + Xét riêng từng cặp tính trạng:

(3  3) = 3 đỏ: 1 vàng (theo ĐL đồng tính) (1  1)

=> P: Aa x Aa - Hình dạng: Tròn/ bầu dục =

G Ố C

- Màu sắc: Đỏ/vàng =

(3  1) = 1 tròn : 1 bầu dục (3  1)

B

N

=> P: Bb x bb + Xét chung 2 TT => P. AaBb x Aabb. VD3: Cá thể đực dị hợp hai cặp gen AaBb nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Cho biết 2 loại tính trạng trên trội hoàn toàn. Cho lai có thể trên với cá thể cái. F1 thu được tỉ lệ kiểu hình 3:3:1:1. Kiểu gen của cá thể cái là: A. AaBb C.aaBb B.Aabb D.B và C đúng Hướng dẫn: Cách 1. F1 thu được có tỉ lệ kiểu hình là: 3:3:1:1 - Do đó số tổ hợp của F1 là: 3 + 3 + 1 + 1= 8 tổ hợp giao tử = 4 giao tử x 2 giao tử Mà cơ thể đực dị hợp hai cặp gen (AaBb)=> cho 4 loại giao tử  cơ thể cái sẽ cho 2 loại giao tử => KG cơ thể cái: Aabb hay aaBb. - Xét tất cả đáp án ở trên cả 2 đáp án B và C, cơ thể cái aaBb và Aabb khi giảm phân tạo ra 2 loại giao tử.  Chọn đáp án D b. Chỉ cho biết 1 loại KH lặn Phương pháp : - Dựa vào tỉ lệ KH lặn, phân tích khả năng tạo 2 giao tử ( ab ) của bố mẹ. - Từ tỉ lệ giao tử ab => KG tương ứng của P. ¼ ab  KG P: AaBb ½ ab  KG P: Aabb hay aaBb 1ab  KG P: aabb VD : Cho lai 2 dòng đậu Hà Lan thuần chủng thu F1 100% vàng, trơn. Cho F1 tiếp tục tự thụ phấn thu F2 xuất hiện KH xanh, nhăn chiếm 1/16. Lập luận và viết SĐL từ P đến F2 ? Hướng dẫn: - Do F1 100% vàng, trơn  A : vàng > a : xanh ; B : trơn > b : nhăn - F2 : 1/16 aabb = ¼ ab x ¼ ab Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 13


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN

B

N

G Ố C

 KG F1 : AaBb x AaBb  KG P : AABB x aabb hay AAbb x aaBB c. Chỉ cho biết tỉ lệ phân li KH chung Phương pháp + Từ tỉ lệ chung các tính trạng ta phân tích thành tích các nhóm tỉ lệ : - Muốn vậy, trước tiên ta phải đếm số KH rồi phân tích các thừa số. - Sau đó, từ TLKH đề cho ta cộng lại để tìm số tổ hợp giao tử. - Từ số KH và số tổ hợp tương ứng của mỗi tính trạng ta suy ra KG đối với từng tính trạng. + Khi phối hợp các tính trạng ta phải tìm đủ các phép lai tương đương : Gọi x là số cặp alen khác nhau giữa P, số phép lai tương đương sẽ tìm được theo công thức tổng quát : 2x-1. VD. Ở 1 loài TV, gen A quy định thân cao , a : thân thấp ; B : hoa kép , b : hoa đơn ; DD : hoa đỏ, Dd : hoa hồng, dd : hoa trắng. Cho giao phối 2 cặp bố mẹ thu được kết quả : 1. Cặp thứ nhất, thu được F1 phân li theo tỉ lệ KH : 6 : 6 : 3 : 3 : 3 : 3 : 2 : 2 : 1 : 1 : 1 : 1 2. Cặp thứ hai, thu được F1 phân li theo tỉ lệ KH : 3: 3: 3: 3: 1: 1: 1: 1 Không cần lập bảng hãy mcho biết KG có thể có của bố mẹ đối với mỗi trường hợp. Hướng dẫn: 1. Kiểu gen của cặp bố mẹ thứ nhất : - F1 có : 6 : 6 : 3 : 3 : 3 : 3 : 2 : 2 : 1 : 1 : 1 : 1 gồm 12 loại KH = 2 x 2 x 3 - Số tổ hợp là 32 = 4 x 2 x 4. - Tính trội không hoàn toàn có 3 loại KH và có 4 tổ hợp với tỉ lệ 1 :2 :1 - 2 tính trạng trội hoàn toàn có 8 tổ hợp = 4 x 2 => Tỉ lệ 6 : 6 : 3 : 3 : 3 : 3 : 2 : 2 : 1 : 1 : 1 : 1 được phân tích thành : (3 : 1)(1 : 1)(1 : 2 : 1) = (1 : 1)(3 : 1)(1 : 2 : 1) + Trường hợp 1 : (3 :1)(1 :1)(1 :2 :1) - 3 :1  KG : Aa x Aa - 1 :1  KG : Bb x bb - 1 :2 :1  KG : Dd x Dd  KG P : AaBbDd x AabbDd + Trường hợp 2 : (1 :1)(3 :1)(1 :2 :1) - 1 :1  KG : Aa x aa - 3 :1  KG : Bb x Bb - 1 :2 :1  KG : Dd x Dd  KG P : AaBbDd x aaBbDd 2. Kiểu gen của cặp bố mẹ thứ 2 : - F1 có : 3: 3: 3: 3: 1: 1: 1: 1 gồm 8 loại KH = 2 x 2 x 2 - Số tổ hợp là 16 = 4 x 2 x 2 - Tính trạng trội chỉ cho 2 loại KH với tỉ lệ 1 :1 => TL 3: 3: 3: 3: 1: 1: 1: 1 được phân tích thành : (3 :1)(1 :1)(1 :1) = (1 :1)(3 :1)(1 :1) + Trường hợp 1 : (3 :1)(1 :1)(1 :1) - 3 :1  KG : Aa x Aa - 1 :1  KG : Bb x bb - 1 :1  DD x Dd hay Dd x dd  KG P : AaBbDD x AabbDd hay AaBbDd x AabbDD Hay AaBbDd x Aabbdd hay AaBbdd x AabbDd + Trường hợp 2 : (1 :1)(3 :1)(1 :1) - 1 :1  KG : Aa x aa - 3 :1  KG : Bb x Bb - 1 : 1  KG : DD x Dd hay Dd x dd  KG P : AaBbDD x aaBbDd hay AaBbDd x aaBbDD Hay AaBbDd x aaBbdd hay AaBbdd x aaBbDd Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 14


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN

B

N

G Ố C

Dữ kiện chung : Biết gen A quy định thân cao, a : thân thấp ; B : hoa kép, b : hoa đơn ; D : màu tím, d : màu trắng. BT. Muốn thế hệ sau xuất hiện tỉ lệ phân li KG là 1 :2 :1 :2 :4 :2 :1 :2 :1 :1 :2 :1 :2 :4 :2 :1 :2 :1. Kiểu gen của P sẽ là 1 trong bao nhiêu trường hợp ? Hướng dẫn. 1 :2 :1 :2 :4 :2 :1 :2 :1 :1 :2 :1 :2 :4 :2 :1 :2 :1 = (1 :2 :1)(1 :1)(1 :1) = (1 :1)(1 :2 :1)(1 :1) = (1 :1)(1 :1)(1 :2 :1). Ta có mỗi 1 trường hợp có 2 cặp alen khác nhau nên số kiểu gen của P : 22-1 = 2 KG  3 trường hợp = 3x2 = 6 trường hợp kiểu gen. Vậy KG P : 1 trong 6 trường hợp. Dạng 5. Tìm % 1 loại KG hay KH ở F1 của phép lai Phương pháp: Tìm TLKH của mỗi cặp mà đề hỏi, sau đó nhân tích số. VD1. Phép lai AaBbccDdee x AabbccDdEe sẽ sinh ra kiểu gen aabbccddee chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?(Với 5 cặp gen nằm trên 5 cặp NST khác nhau, các tính trạng đều trội hoàn toàn.) Hướng dẫn: Ở trường hợp này ta xét 5 phép lai độc lập nhau: 3 1 Aa x Aa A- + aa 4 4 1 1 B- + bb Bb x bb 2 2 cc x cc 1cc 3 1 Dd x Dd D- + dd 4 4 1 1 Ee x ee E- + ee 2 2 Vậy kiểu gen aabbccddee sinh ra ở đời con chiếm tỉ lệ là: 1 1 1 1 1 x x1x x = 4 2 4 2 64 VD2. Cho phép lai Bố AaBbDd x Mẹ aaBBdd a. Tìm % KG AaBbDd có ở F1 => ½ Aa x ½ Bb x ½ Dd = 1/8 AaBbDd b. Tìm % KH A-B-D- có ở F1 => ½ A- x 1B- x ½ D- = 1/4 BT1. Tìm TLKG AaBbdd và KH A-bbD- có ở F1 của các phép lai sau : a. AabbDd x AaBBDd b. AaBbDd x AABbDd c. AaBbDd x AABbdd BT2. Cho biết A : vàng > a : xanh ; B : trơn > b : nhăn ; D : tròn > d : dài Tìm TLKH vàng, nhăn, tròn ở F1 của cặp bố mẹ sau a. AaBbDd x aaBbdd b. aaBbDd x AaBbDd c. AABbdd x aaBbDd BT3. Bố AaBbDDEe x Mẹ AabbDdEe a. Xác định % F1 có KH trội về 4 TT ? b. Xác định % F1 có KH lặn về 4 TT ? c. Xác định % F1 có KG giống bố ? d. Xác định % F1 có KG giống mẹ ? e. Xác định % F1 có KH giống mẹ ?

Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 15


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN Dạng 6. Xác định tỉ lệ kiểu di truyền của cá thể có k cặp gen dị hợp và m cặp gen đồng hợp (n = k + m : số cặp gen) Phương pháp . + Trường hợp cả 2 bên bố mẹ có KG giống nhau và đều DH với tất cả các cặp gen : Ta xét 3 phép lai độc lập nhau: Hướng dẫn P Aa x Aa Bb x Bb Dd x Dd Ee x ee

TLKG F1 1 2 1 AA + Aa + aa 4 4 4 1 2 1 BB + Bb + bb 4 4 4 1Dd 1 1 Ee + ee 2 2

TL DH ½

TL ĐH ½

½

½

½ ½

½ ½

Ta thấy ở từng cặp gen thì tỉ lệ KG ĐH và DH đều bằng ½ và giữa chúng có sự hoán đổi vị trí cho nhau.

G Ố C

Do đó :

B

N

TLKG = (½)n x Cmn (hay x Ckn) VD : Cho lai 2 cá thể đều có KG AaBbDd, với 3 cặp gen nằm trên 3 cặp NST khác nhau, các tính trạng đều trội hoàn toàn. a. Tỉ lệ kiểu di truyền cá thể dị hợp 2 cặp gen, cặp gen còn lại đồng hợp b. Tỉ lệ kiểu di truyền cá thể dị hợp 1 cặp gen, 2 cặp còn lại đồng hợp Hướng dẫn a. Cá thể dị hợp 2 cặp gen, cặp gen còn lại đồng hợp là : 1 1 3 ( )3 x C13 = x 3 = 2 8 8 b. Cá thể dị hợp 1 cặp gen, 2 cặp còn lại đồng hợp là: 1 1 3 ( )3 x C13 = x 3 = 2 8 8 + Trường hợp 2 bên bố mẹ có KG khác nhau và không phải đều DH với tất cả các cặp gen Phương pháp Ta phải xét từng trường hợp riêng có thể có sau đó cộng các kết quả lại để tìm ra kết quả chung. VD1. P AaBbDDEe x AaBbddee a. Tìm Tỉ lệ kiểu di truyền cá thể dị hợp 1 cặp gen, 3 cặp gen còn lại đồng hợp b. Tìm Tỉ lệ kiểu di truyền cá thể dị hợp 2 cặp gen, 2 cặp gen còn lại đồng hợp Hướng dẫn TLKG F1 TL DH TL ĐH ½ ½ 1 2 1 AA + Aa + aa 4 4 4 Bb x Bb ½ ½ 1 2 1 BB + Bb + bb 4 4 4 Dd x dd 1Dd 1 0 Ee x ee ½ ½ 1 1 Ee + ee 2 2 a. Tìm Tỉ lệ kiểu di truyền cá thể dị hợp 1 cặp gen, 3 cặp gen còn lại đồng hợp Chỉ có 1 trường hợp tạo được cá thể cá 1 cặp DH, 3 cặp ĐH là (3) DH, (1), (2), (4) ĐH vì (3) không có ĐH P Aa x Aa

Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

(1) (2) (3) (4)

Page 16


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN => 1x (½)3 = 1/8 b. Tìm Tỉ lệ kiểu di truyền cá thể dị hợp 2 cặp gen, 2 cặp gen còn lại đồng hợp TH1. (1) và (3) DH ; (2) và (4) ĐH = ½ x 1 x ½ x ½ = 1/8 TH2. (2) và (3) DH ; (1) và (4) ĐH = ½ x 1 x ½ x ½ = 1/8 TH3. (4) và (3) DH ; (1) và (2) ĐH = ½ x 1 x ½ x ½ = 1/8 => KQ : 3/8 VD2. Trong cơ thể có 4 cặp gen nằm trên 4 cặp NST tương đồng, cơ thể bố có 3 cặp gen dị hợp, 1 cặp gen đồng hợp, còn mẹ thì ngược lại. Có bao nhiêu kiểu giao phối có thể xáy ra? A. 64 B.16 C.256 D.32 Hướng dẫn Số KG có thể có của cơ thể : Cmn x 2m = A ( n : số cặp gen và m : số cặp gen đồng hợp) Số kiểu gen có thể có của cơ thể bố là:

A  C41 x 21 

4! x21  4 x2  8 4  1!.1!

Số kiểu gen có thể có của cơ thể mẹ là:

4! x23  4 x8  32 4  3!.3!

G Ố C

B  C43 x23 

Số kiểu giao phối = Số loại KG của bố x Số loại KG của mẹ = 8 . 32 = 256  chọn đáp án C

B

N

Dạng 7. Tìm TLKH đời con có a tính trạng trội, b tính trạng lặn được tạo ra Phương pháp: + Khi lai cả 2 bố mẹ đều có n cặp gen dị hợp ( n = a + b ) Do biến cố k hay m có thể thay đổi các vị trí khác nhau trong n. Do đó, sau khi tìm ra TLKH ta phải nhân với số trường hợp có thể tạo ra là Can ( hay Cbn ) VD1: Cho phép lai: P. AaBbDdEe x AaBbDdEe ( các gen phân li độc lập, tính trội hoàn toàn, mỗi gen qui định 1 TT ) a. Tìm TLKH của F1 có 3TT trội và 1TT lặn b. Tìm TLKH của F1 có 2TT trội và 2TT lặn c. Tìm TLKH của F1 có 1TT trội và 3TT lặn Hướng dẫn Ta xét 4 phép lai độc lập nhau: Aa x Aa  ¼ AA : 2/4 Aa : ¼ aa Bb x Bb  ¼ BB : 2/4Bb : ¼ bb Dd x Dd  ¼ DD : 2/4Dd : ¼ dd Ee x Ee  ¼ EE : 2/4Ee : ¼ ee a. F1 có 3 TT trội và 1 TT lặn: => (¾ x ¾ x ¾ x ¼ ) x C41 = 27/64 b. F1 có 2 TT trội và 2 TT lặn: => (¾ x ¾ x ¼ x ¼ ) x C42 = 27/128 c. F1 có 1 TT trội và 3 TT lặn: => (¾ x ¼ x ¼ x ¼ ) x C41 = 3/64 + Khi 2 bên bố mẹ có KG khác nhau và không phải tất cả các cặp đều DH Phương pháp: Do các trường hợp cho kết quả có thể khác nhau do đó ta phải xét riêng từng trường hợp khác nhau có thể xảy ra. Sau đó, cộng kết quả các trường hợp lại để tìm ra tỉ lệ yêu cầu. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 17


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN

B

N

G Ố C

VD1. Phép lai AaBbDd x AABbdd cho tỉ lệ kiểu hình gồm 2 tính trạng trội, 1lặn bằng A. 3/8 B. 5/8 C. 9/16 D. ½ Hướng dẫn Aa x AA→ 1 trội : 0 lặn (1) Bb x Bb →3/4 trội : 1/4 lặn (2) Dd x dd →1/2 trội : 1/2 lặn (3) KH 2 trội + 1 lặn gồm 2 trường hợp: - (1) và (2) trội ,(3) lặn→XS =1.3/4.1/2 = 3/8 - (1) và (3) trội ,(2) lặn→XS =1.1/2.1/4 = 1/8 XS chung = 3/8+1/8 = 1/2 VD. : Cho phép lai: P. AaBBDd x AabbDd ( các gen phân li độc lập, tính trội hoàn toàn, mỗi gen qui định 1 TT ) a. Tìm TLKG có 1 cặp dị hợp và 2 cặp đồng hợp b. Tìm TLKG có 2 cặp dị hợp và 1 cặp đồng hợp c. Tìm TLKG có 3 cặp dị hợp. d. Tìm TLKG có 3 cặp đồng hợp. e. Tìm TLKH có 1 tính trạng trội, 2 tính trạng lặn. f. Tìm TLKH có 2 tính trạng trội, 1 tính trạng lặn. Hướng dẫn Aa x Aa  ¼ AA : 2/4Aa : ¼ aa  ¾ trội : ¼ lặn (1) BB x bb  1Bb  1 trội (2) Dd x Dd  ¼ DD : 2/4Dd : ¼ dd  ¾ trội : ¼ lặn (3) a. TLKG có 1 cặp dị hợp và 2 cặp đồng hợp Chỉ có 1 trường hợp: (2)dị hợp, (1) và (3) đồng hợp =1x½x½=¼ b. TLKG có 3 cặp dị hợp: Chỉ có 1 trường hợp: ½ x 1 x ½ = ¼ c. TLKG có 3 cặp đồng hợp Không có trường hợp nào d. TLKH có 1 tính trạng trội, 2 tính trạng lặn Chỉ có 1 trường hợp: (2) trội, (1) và (3) lặn = 1 x ¼ x ¼ = 1/16 e. TLKH có 2 tính trạng trội, 1 tính trạng lặn Bao gồm các trường hợp: - (1) và (2) trội, (3) lặn = ¾ x 1 x ¼ = 3/16 - (2) và (3) trội, (1) lặn = 1 x ¾ x ¼ = 3/16 Hay ¾ x 1 x ¼ x C12 => Kết quả = 2 x 3/16 = 6/16 = 3/8 Dạng 8. Xác định tần số xuất hiện các alen trội hoặc lặn Trường hợp 1: Cá thể có tất cả các cặp gen đều dị hợp, PLĐL tự thụ Lưu ý là chỉ áp dụng đối với trường hợp các cặp gen PLĐL và đều ở trạng thái dị hợp - Gọi n là số cặp gen dị hợp → số alen trong một KG = 2n - Số tổ hợp gen = 2n x 2n = 4n - Gọi số alen trội ( hoặc lặn) là a → Số alen lặn ( hoặc trội) = 2n – a - Số tổ hợp gen có a alen trội ( hoặc lặn ) = C2na

Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 18


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN * TỔNG QUÁT: Nếu có n cặp gen dị hợp, PLĐL, tự thụ thì tần số xuất hiện tổ hợp gen có a alen trội ( hoặc lặn ) =

C2an 4n

Ví dụ: Chiều cao cây do 3 cặp gen PLĐL, tác động cộng gộp quy định.Sự có mặt mỗi alen trội trong tổ hợp gen làm tăng chiều cao cây lên 5cm. Cây thấp nhất có chiều cao = 150cm. Cho cây có 3 cặp gen dị hợp tự thụ. Xác định: a. Tần số xuất hiện tổ hợp gen có 1 alen trội, 4 alen trội. b. Khả năng có được một cây có chiều cao 165cm

G Ố C

Hướng dẫn * Tần số xuất hiện : tổ hợp gen có 1 alen trội = C2na / 4n = C61 / 43 = 6/64 tổ hợp gen có 4 alen trội = C2na / 4n = C64 / 43 = 15/64 - Cây có chiều cao 165cm hơn cây thấp nhất = 165cm – 150cm = 15cm → có 3 alen trội ( 3.5cm = 15cm ) * Vậy khả năng có được một cây có chiều cao 165cm = C63 / 43 = 20/64 Trường hợp 2: Phép lai giữa 1 cá thể có n cặp gen DH với cá thể có m cặp gen DH Gọi T là tổng số cặp gen đồng hợp trội của bố với mẹ; L là tổng số cặp gen đồng hợp lặn của bố với mẹ;

CnamT 2 n m

 Tỉ lệ cá thể F1 có a alen lặn =

CnamL 2 nm

N

 Tỉ lệ cá thể F1 có a alen trội =

B

Dạng 9. Xác định tổng số KG, số KGĐH, KGDH trong trường hợp nhiều cặp gen PLĐL, mỗi gen có 2 hoặc nhiều alen - Nếu gọi số alen của gen là r thì số KGDH = Cr2 = r( r – 1)/2 - Số KGĐH luôn bằng số alen = r - Số KG = số KGĐH + số KGDH = r +r( r – 1)/2 = r( r + 1)/2 Bài toán: Gen I và II lần lượt có 2, 3 alen. Các gen PLĐL. Xác định trong quần thể: - Có bao nhiêu KG? - Có bao nhiêu KG đồng hợp về tất cả các gen? - Có bao nhiêu KG dị hợp về tất cả các gen? - Có bao nhiêu KG dị hợp về một cặp gen? - Có bao nhiêu KG ít nhất có một cặp gen dị hợp? Hướng dẫn Dựa vào công thức tổng quát và do các cặp gen PLĐL nên kết quả chung bằng tích các kết quả riêng, ta có: * Số KG trong quần thể = r1(r1+1)/2 . r2(r2+1)/2 = 2(2+1)/2 . 3(3+1)/2 = 3.6 = 18 * Số KG đồng hợp về tất cả các gen trong quần thể = r1. r2 = 2.3 = 6 * Số KG dị hợp về tất cả các gen trong quần thể = r1(r1-1)/2 . r2(r2-1)/2 = 1.3 = 3 * Số KG dị hợp về một cặp gen: Kí hiệu : Đ: đồng hợp ; d: dị hợp Ở gen I có: (2Đ+ 1d) Ở gen II có: (3Đ + 3d) → Đối với cả 2 gen là kết quả khai triển của : (2Đ + 1d)(3Đ + 3d) =2.3ĐĐ + 1.3dd+ 2.3Đd + 1.3Đd Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 19


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN

B

N

G Ố C

- Vậy số KG dị hợp về một cặp gen = 2.3 + 1.3 = 9 * Số KG dị hợp về ít nhất một cặp gen: Số KG dị hợp về ít nhất một cặp gen đồng nghĩa với việc tính tất cả các trường hợp trong KG có chứa cặp dị hợp, tức là bằng số KG – số KG đồng hợp về tất cả các gen ( thay vì phải tính 1.3dd+ 2.3Đd + 1.3Đd ) Vậy số KG trong đó ít nhất có một cặp dị hợp = số KG – số KG đồng hợp =18 – 6=12 I – QUY LUẬT CỦA MENDEN A - MỨC ĐỘ BIẾT Câu 1. [ 2018] Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con chỉ có kiểu gen đồng hợp tử trội? A. AA×Aa. B. Aa × Aa. C. Aa × aa. D. AA × AA. Câu 2. [2018] Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen aaBb giảm phân bình thường tạo ra loại giao tử ab chiếm tỉ lệ A. 50%. B. 12,5%. C. 75%. D. 25%. Câu 3. [ 2018] Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1? A. Aa × aa. B. AA × AA. C. aa × aa. D. Aa × Aa. Câu 4. [2018] Cho biết alen A trội hoàn toàn so với alen a. Theo lí thuyết, phép lại nào sau đây cho đời con gồm toàn cá thể có kiểu hình lặn? A. AA × aa. B. Aa × Aa. C. aa × aa. D. Aa × aa. Câu 5. [2018] Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con chỉ có kiểu gen đồng hợp tử trội? B. AA × AA. C. Aa × Aa. D. Aa × aa. A. AA × Aa. Câu 6. [2018] Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, phép lai AABB × AABb cho đời con có bao nhiêu loại kiểu gen? A. 4. B.1. C. 3. D.2. Câu 7. [TK1 - 2020] Cho biết alen B quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định thân thấp. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 3:1? A. Bb × Bb. B. Bb × bb. C. BB × Bb. D. BB × bb. Câu 8. [TK 1 - 2020] Cơ thể có kiểu gen nào sau đây gọi là thể dị hợp 2 cặp gen? A. aaBb. B. AaBb. C. Aabb. D. AAbb. Câu 9. [TK 1 - 2020] Theo lí thuyết, quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen nào sau đây tạo ra giao tử ab? A. AaBB. B. Aabb. C. AAbb. D. aaBB. Câu 10. [TK 1 - 2020] Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 1:1:1:1? A. AaBb × AaBb. B. Aabb × AaBb. C. Aabb × aaBb. D. AaBb × aaBb. Câu 11. [CT 2020 – L1] Menđen phát hiện ra các quy luật di truyền khi nghiên cứu đối tượng nào sau đây? A. Ruồi giấm. B. Vi khuẩn E. coli. C. Đậu Hà Lan. D. Khoai tây. Câu 12. [CT 2020 – L1] Xét 2 cặp gen phân li độc lập, alen A quy định hoa đỏ, alen a quy định hoa trắng, alen B quy định quả tròn, alen b quy định quả dài. Cho biết sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào môi trường, cây hoa đỏ, quả tròn thuần chủng có kiểu gen nào sau đây? A. aabb. B. aaBB. C. AABB. D. AAbb. Câu 13. [CT 2020 – L1] Theo lí thuyết, nếu phép lai thuận là ♂Cây thân cao × ♀Cây thân thấp thì phép lai nào sau đây là phép lai nghịch? A. ♂ Cây thân cao × ♀ Cây thân cao. B. ♂ Cây thân thấp × ♀ Cây thân thấp. C. ♂ Cây thân cao × ♀ Cây thân thấp. D. ♂ Cây thân thấp × ♀ Cây thân cao. Câu 14. [2016] Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thể đồng hợp tử về cả hai cặp gen đang xét? A. AABb. B. AaBB. C. AAbb. D. AaBb. Câu 15. [2016] Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ1 : 1? A. AaBb × aabb. B. AaBb × AaBb. C. AaBB × aabb. D. Aabb × Aabb. Câu 16. [TK 2 - 2020] Cơ thể có kiểu gen nào sau đây là cơ thể không thuần chủng? A. AAbb. B. AaBb. C. AABB. D. aaBB.

Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 20


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN

B

N

G Ố C

Câu 17. [TK 2 - 2020] Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cây thuần chủng thân cao, hoa đỏ có kiểu gen nào sau đây? A. AABB. B. AaBb. C. AaBB. D. AABb. Câu 18. Cơ thể mang kiểu gen Aa khi giảm phân bình thường cho tỷ lệ giao tử mỗi là A. 75% A : 25% a. B. 75% a : 25% A. C. 50% A : 50 % a. D. 50% AA : 50% aa. Câu 19. Một người đàn ông mang nhóm máu A và một phụ nữ mang nhóm máu B có thể có các con với những kiểu hình nào? A. chỉ có A hoặc B. B. AB hoặc O. C. A, B, AB hoặc O. D. A, B hoặc O. Câu 20. Đậu Hà lan, gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh. Cho hai dòng thuần chủng hạt vàng lai với hạt xanh, được F1, cho F1 lai phân tích được kết quả là A. 25% vàng: 75% xanh. B. 75% vàng: 25% xanh. C. 3 vàng: 1 xanh. D. 50% vàng: 50% xanh. Câu 21. Ở đậu Hà Lan, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho cây thân cao giao phấn với cây thân cao, thu được F1 gồm 900 cây thân cao và 299 cây thân thấp. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây F1 tự thụ phấn cho F2 gồm toàn cây thân cao so với tổng số cây ở F1 là A. 3/4. B. 2/3. C. 1/4. D. 1/2. Câu 22. Có hai chị em gái mang nhóm máu khác nhau là AB và O. Các cô gái này biết rõ ông bà ngoại họ đều là nhóm máu A. Kiểu gen tương ứng của bố và mẹ của các cô gái này là A. IBIO và IAIO. B. IAIO và IBIO. C. IBIO và IBIO. D. IOIO và IAIO. B - MỨC ĐỘ HIỂU Câu 23. Với 2 alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường, gen trội là trội hoàn toàn. Để cho thế hệ sau đồng loạt có kiểu hình trội, nếu không xét vai trò của giới tính thì sẽ có bao nhiêu phép lai giữa các kiểu gen nói trên? A. 4 phép lai. B. 3 phép lai. C. 2 phép lai. D. 1 phép lai. Câu 24. Trong quần thể ngẫu phối của một loài động vật lưỡng bội, xét một gen có 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Biết không có đột biến mới xảy ra, số loại kiểu gen tối đa có thể tạo ra trong quần thể này là A. 4 B. 6 C. 10 D. 15 Câu 25. Ở một loài thực vật, gen A- hoa đỏ, a- hoa trắng. Cho giao phấn giữa hai cây thuần chủng có kiểu gen khác nhau về các tính trạng trên được F1. Cho 1 cây F1 tự thụ phấn, ở đời lai người ta lấy ngẫu nhiên 7 hạt đem gieo. Xác suất để trong số 7 cây con có ít nhất 1 cây hoa đỏ là A. 1/7 B. 1- (1/4)7 C. 1- (3/4)7 D. 3/4 x 1/7 Câu 26. Nếu một gen có 5 alen (A1, A2, A3, A4, A5) nằm trên nhiễm sắc thể thường, thì có thể tạo thành tối đa là bao nhiêu kiểu gen khác nhau trong quần thể lưỡng bội? A. 5 B. 10 C. 15 D. 20 Câu 27. Xét màu sắc loài hoa do ba alen quy định, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa hồng và alen a1 quy định hoa trắng, trong đó alen a trội hoàn toàn so với alen a1. Người ta đem lai giữa một cây hoa đỏ lưỡng bội với một cây hoa hồng lưỡng bội được F1 xuất hiện cây hoa trắng. Hỏi số kiểu gen tối đa khác nhau có thể có ở cơ thể F1 là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 28. Ở một loài động vật màu lông do 1 gen có 2 alen trên nhiễm sắc thể thường quy định A trội hoàn toàn so với gen a lông đen. Kiểu gen AA làm cho hợp tử bị chết ở giai đoạn phôi. Cho các cơ thể có kiểu gen dị hợp giao phối tự do với nhau , tỷ lệ kiểu hình đời con là A. 1 lông xám : 2 lông đen. B. 2 lông xám : 1 lông đen. C. 3 lông xám : 1 lông đen. D. 1 lông xám : 3 lông đen. Câu 29. Với 2 alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường, gen trội là trội hoàn toàn. Nếu không xét đến vai trò của giới tính. Để cho thế hệ sau đồng loạt có kiêu hình trội, thì sẽ có bao nhiêu phép lai giữa các kiểu gen nói trên? A. 4 phép lai. B. 3 phép lai. C. 2 phép lai. D. 1 phép lai. Câu 30. Cho biết kết quả thí nghiệm của Menđen: P: hoa tím x hoa trắng → F1: 100% tím → F2: 3/4 tím và 1/4 trắng. Trong các cây hoa tím từ F2, xác suất chọn được một cây kiểu gen dị hợp bằng bao nhiêu? Biết màu sắc hoa do một cặp gen quy định. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 21


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN

B

N

G Ố C

A. 75%. B. 66,7%. C. 50%. D. 25%. Câu 31. Cho giao phấn giữa cây cà chua quả đỏ thuần chủng với cây quả vàng thu được F1 100% cây cho quả đỏ, cho cây F1 tự thụ phấn thì kiểu hình ở F2 là 3/4 cây cho quả đỏ: 1/4 cây cho quả vàng. Cách lai nào sau đây không xác định được kiểu gen của cây hoa đỏ ở F2? A. Lai cây hoa đỏ F2 với cây quả vàng ở P. B. Lai cây hoa đỏ F2 với cây quả đỏ ở F1. C. Cho cây hoa đỏ F2 tự thụ phấn. D. Lai cây hoa đỏ F2 với cây quả đỏ ở P. Câu 32. Ở đậu Hà Lan, hạt vàng là trội hoàn toàn so với hạt xanh. Cho rằng hạt thế hệ F1 (kiểu hình F1) nằm trên cây P; hạt F2 nằm trên cây F1 ; hạt F3 nằm trên cây F2. Cho cây hạt vàng thuần chủng giao phấn với cây hạt xanh, tỉ lệ kiểu hình trên cây F1 là: A. 3 vàng : 1 xanh. B. 1 vàng : 1 xanh. C. 5 vàng : 3 xanh. D. 100% hạt vàng. Câu 33. Ở đậu Hà Lan, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho cây thân cao giao phấn với cây thân cao, thu được F1 gồm 900 cây thân cao và 299 cây thân thấp. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây F1 tự thụ phấn cho F2 gồm toàn cây thân cao so với tổng số cây ở F1 là A. 1/2. B. 3/4. C. 2/3. D. 1/4. Câu 34. Xét màu sắc loài hoa do ba alen quy định, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa hồng và alen a1 quy định hoa trắng, trong đó alen a trội hoàn toàn so với alen a1. Người ta đem lai giữa cây hoa đỏ lưỡng bội với cây hoa hồng lưỡng bội được F1 xuất hiện cây hoa trắng. Hỏi số kiểu gen khác nhau có thể có ở cơ thể F1 là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 35. Ở một loài sinh vật lưỡng bội (2n), xét gen có 4 alen A1, A2, A3, A4. Số kiểu gen dị hợp tối đa có thể có về gen nói trên là A. 4 B. 10 C. 6 D. 9 Câu 36. Ở một loài đậu, tính trạng hoa đỏ do gen A quy định là trội hoàn toàn so với tính trạng hoa trắng do gen a quy định. Cho đậu hoa đỏ giao phấn với đậu hoa trắng, F1 thu được 201 hạt đỏ : 199 hạt trắng. Kiểu gen của P là A. Aa × Aa. B. AA × aa. C. AA × Aa. D. Aa × aa. Câu 37. Một người đàn ông mang nhóm máu A và một phụ nữ mang nhóm máu B có thể có các con với những kiểu hình nào? A. chỉ có A hoặc B B. AB hoặc O C. A, B, AB hoặc O D. A, B hoặc O Câu 38. Ở một loài sinh vật lưỡng bội (2n), xét gen có 3 alen IA; IB và IO. Số kiểu gen tối đa có thể có về gen nói trên là A. 3 B. 6 C. 8 D. 9 Câu 39. Ở một loài sinh vật lưỡng bội (2n), xét gen nằm trên NST thường có 6 alen A 1, A2, A3, A4, A5, A6. Số kiểu gen tối đa có thể có về gen nói trên là A. 6 B. 21 C. 15 D. 32 Câu 40. Ở đậu Hà Lan, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho cây thân cao giao phấn với cây thân cao, thu được F1 gồm 900 cây thân cao và 299 cây thân thấp. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây F1 tự thụ phấn cho F2 gồm toàn cây thân cao so với tổng số cây thân cao ở F1 là A. ¾ B. 2/3 C. ¼ D. 1/3 Câu 41. Ở một loài đậu, tính trạng hạt vàng do gen A quy định là trội hoàn toàn so với tính trạng hạt xanh do gen a quy định. Cho đậu hạt vàng thuần chủng giao phấn với đậu hạt xanh, thu được F1. Cho các cơ thể F1 thụ phấn với nhau thu được F2. Lấy ngẫu nhiên hai cây hạt vàng ở F2 giao phấn với nhau. Xác định tỷ lệ xuất hiện hạt xanh ở đời F3. A. 1/4. B. 1/2. C. 1/9. D. 1/16. Câu 42. Cho lúa hạt tròn lai với lúa hạt dài, F1 100% lúa hạt dài. Cho F1 tự thụ phấn được F2. Trong số lúa hạt dài F2, tính theo lí thuyết thì số cây hạt dài khi tự thụ phấn cho F3 toàn lúa hạt dài chiếm tỉ lệ A. 1/4. B. 1/3. C. 3/4. D. 2/3. Câu 43. Xét một gen gồm 2 alen trội-lặn hoàn toàn. Nếu không xét đến vai trò bố mẹ thì số loại phép lai khác nhau mà cho thế hệ sau đồng tính là A. 4. B. 3. C. 2. D. 6. Câu 44. Ở người, gen quy định nhóm máu A, B, O và AB có 3 alen: IA, IB, IO trên NST thường. Một cặp vợ chồng có nhóm máu A và B sinh được 1 trai đầu lòng có nhóm máu O. Kiểu gen về nhóm máu của cặp vợ chồng này là: Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 22


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN

B

N

G Ố C

A. chồng IAIO vợ IBIO. B. chồng IBIO vợ IAIO. C. chồng IAIO vợ IAIO. D. một người IAIO người còn lại IBIO. Câu 45. Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Một người đàn ông tóc xoăn lấy vợ cũng tóc xoăn, họ sinh lần thứ nhất được 1 trai tóc xoăn và lần thứ hai được 1 gái tóc thẳng. Cặp vợ chồng này có kiểu gen là: A. AA x Aa. B. AA x AA. C. Aa x Aa. D. AA x aa. Câu 46. Cho lúa hạt tròn lai với lúa hạt dài, F1 100% lúa hạt dài. Cho F1 tự thụ phấn được F2. Trong số lúa hạt dài F2, tính theo lí thuyết thì số cây hạt dài khi tự thụ phấn cho F3 có sự phân tính chiếm tỉ lệ A. 1/4. B. 1/3. C. 3/4. D. 2/3. Câu 47. Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Một người đàn ông tóc xoăn lấy vợ cũng tóc xoăn, sinh lần thứ nhất được 1 trai tóc xoăn và lần thứ hai được 1 gái tóc thẳng. Xác suất họ sinh được người con trai nói trên là: A. 3/8. B. 3/4. C. 1/8. D. 1/4. Câu 48. Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Một người đàn ông tóc xoăn lấy vợ cũng tóc xoăn, sinh lần thứ nhất được 1 trai tóc xoăn và lần thứ hai được 1 gái tóc thẳng. Xác suất họ sinh được 2 người con nêu trên là: A. 3/16. B. 3/64. C. 3/32. D. 1/4. Câu 49. Ở cà chua, A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Khi cho cà chua quả đỏ dị hợp tự thụ phấn được F 1. Xác suất chọn được ngẫu nhiên 3 quả cà chua màu đỏ, trong đó có 2 quả kiểu gen đồng hợp và 1 quả có kiểu gen dị hợp từ số quả đỏ ở F1 là: A. 3/32 B. 6/27 C. 2/27 D. 1/32 Câu 50. Trong thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen, nếu cho F2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ kiểu hình ở F3 được dự đoán là: A. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng. B. 7 hoa đỏ: 1 hoa trắng. C. 8 hoa đỏ: 1 hoa trắng. D. 15 hoa đỏ: 1 hoa trắng. Câu 51. [2016] Ở một loài thực vật, xét hai gen phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng và mỗi gen đều có hai alen. Cho hai cây (P) thuần chủng có kiểu hình khác nhau về cả hai tính trạng giao phấn với nhau, thu được F1. Cho các cây F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Cho biết không phát sinh đột biến mới và sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Theo lí thuyết, ở F2 có tối đa bao nhiêu loại kiểu hình? B. 6. C. 4. D. 9. A. 8. Theo đề: Ở một loài thực vật, xét hai gen phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng và mỗi gen đều có hai alen (giả sử là Aa, Bb). Cây (P) thuần chủng có kiểu hình khác nhau về cả hai tính trạng => Kiểu gen P là AABB × aabb hoặc AAbb × aaBB => F1: AaBb F1: AaBb x AaBb (1AA : 2Aa : 1aa) x (1BB : 2Bb : 1bb) Do đề chưa cho biết các gen là trội lặn hoàn toàn nên số KH tối đa sẽ nhiều hơn trong trường hợp trội không hoàn toàn => F2 = 3 x 3 = 9 Câu 52. [2009] Ở đậu Hà Lan, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho cây thân cao giao phấn với cây thân cao, thu được F1 gồm 900 cây thân cao và 299 cây thân thấp. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây F1 tự thụ phấn cho F2 gồm toàn cây thân cao so với tổng số cây ở F1 là B. 2/3. C. 1/4. D. 1/2. A. 3/4. P: cao × cao →F1 gồm 900 cây thân cao và 299 cây thân thấp = 3 cao : 1 thấp => F1: 1 AA:2Aa:1aa => Cây F1 tự thụ cho F2 toàn cây cao so với tổng số cây ở F1 là 1/4 Câu 53. [2008] Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội là trội hoàn toàn, phép lai: AaBbCcDd × AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu hình A-bbC-D- ởđời con là A. 3/256. B. 1/16. C. 81/256. D. 27/256. Phép lai: AaBbCcDd × AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu hình A-bbC-D- = 3/4.1/4.3/4.3/4 = 27/256 Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 23


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN

B

N

G Ố C

Câu 54. [2007] Trong trường hợp mỗi gen qui định một tính trạng và tính trạng trội là trội hoàn toàn, cơ thể có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn sẽ thu được đời con có số kiểu gen và kiểu hình tối đa là A. 4 kiểu hình ; 9 kiểu gen. B. 4 kiểu hình ; 12 kiểu gen. C. 8 kiểu hình ; 12 kiểu gen. D. 8 kiểu hình ; 27 kiểu gen. 3 AaBbDd tự thụ phấn→ (3 kiểu gen) = 27 kiểu gen; (2 kiểu hình)3 = 8 kiểu hình Câu 55. [TK 2 - 2020] Ở cừu, kiểu gen HH quy định có sừng, kiểu gen hh quy định không sừng, kiểu gen Hh quy định có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái; gen này nằm trên NST thường. Cho các cừu đực không sừng lai với các cừu cái có sừng, thu được F1. Cho các cừu đực F1 giao phối với các cừu cái có sừng, thu được F2. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F2 là A. 75% cừu có sừng : 25% cừu không sừng. B. 100% cừu có sừng. C. 50% cừu có sùng : 50% cừu không sừng. D. 100% cừu không sừng. Cừu đực: HH, Hh: có sừng; hh: không sừng Cừu cái: HH: có sừng, Hh,hh: không sừng P: ♂hh × ♀HH F1: Hh ♂ F1 × ♀HH F2: ♂: 1HH:1Hh → 100% có sừng ♀: 1HH:1Hh → 50% có sừng: 50% không sừng Vậy tỉ lệ kiểu hình chung là: 75% có sừng: 25% không sừng. Câu 56. [2018] Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, kiểu gen Bb quy định hoa hồng; hai cặp gen này phân li độc lập. Cho cây thân cao, hoa trắng giao phấn với cây thần thấp, hoa đỏ (P), thu được F1 gồm 100% cây thân cao, hoa hồng. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai? A. Lấy ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa đỏ ở F2, xác suất lấy được cây thuần chủng là 1/9. B. F2 có 6,25% số cây thân thấp, hoa trắng. C. F2 có 9 loại kiểu gen và 6 loại kiểu hình. D. F2 có 18,75% số cây thân cao, hoa đỏ. Xác định kiểu gen P: Theo đề: 1 gen quy định 1 tính trạng + P có kiểu hình tương phản cây cao lai với cây thấp cho F 1 100% cây cao => Kiểu gen P : AA (cao) × aa (thấp). BB(đỏ) × bb (trắng) Sơ đồ lai: P: AAbb× aaBB→ F1: AaBb → F2: 1AABB ; 2AABb; 1AAbb; 2AaBB; 4AaBb; 2Aabb; 1aaBB; 2aaBb; 1 aabb. Đánh giá các đáp án: A. Lấy ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa đỏ ở F2, xác suất lấy được cây thuần chủng là 1/9.=> sai Vì cây thân cao, hoa đỏ ở F2 là 1AABB; 2AaBB => Xác suất cây thuần chủng 1/3 khác 1/9 B. F2 có 6,25% số cây thân thấp, hoa trắng.=> đúng Vì cây thân thấp, hoa trắng = aabb = 1/16 = 6,25% C. F2 có 9 loại kiểu gen và 6 loại kiểu hình.=> đúng Vì: AaBb × AaBb = (Aa×Aa)(Bb×Bb) → (AA; Aa; aa)(BB; Bb; bb) = 3.3 = 9 → (A-; aa) (BB; Bb; bb) = 2.3 = 6 D. F2 có 18,75% số cây thân cao, hoa đỏ.=> đúng Vì cây thân cao, hoa đỏ = 1/16AABB + 2/16AaBB = 3/16 = 18,75% Câu 57. [2018] Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ: 2:2:1:1:1:1? I. AaBbdd × AABBDD. II. AaBBDD × AABbDD. III. Aabbdd × AaBbdd. IV. AaBbdd × aaBbdd. V. AaBbDD × AABbdd. VI. AaBBdd × AabbDD. A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 24


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN

B

N

G Ố C

Tỉ lệ 2:2:1:1:1:1 = 8 tổ hợp = 8×1 hoặc 4×2 I.AaBbdd × AABBDD. = 4×1 II. AaBBDD × AABbDD.= 2×2 III. Aabbdd × AaBbdd.= 2×4 IV. AaBbdd × aaBbdd.= 4×2 V. AaBbDD × AABbdd.= 4×2 VI. AaBBdd × AabbDD. = 2×2 => Có 3 phép lai nghiệm đúng Câu 58. [2018] Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen b quy định hoa trăng, kiểu gen Bb quy định hoa hồng; hai cặp gen này phân li độc lập. Cho cây thân cao, hoa trắng giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ (P),thu được F1 gồm 100% cây thân cao, hoa hồng. Cho F1tự thụ phấn, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai? A. Tất cả các cây thân thấp, hoa đỏ ở F2đều có kiểu gen đồng hợp tử. B. F2 có 37,5% số cây thân cao, hoa hồng. C. F2 có 12,5% số cây thân thấp, hoa hồng. D. F2 có 2 loại kiểu gen quy định kiểu hình thân thấp, hoa hồng. Xác định kiểu gen P: Theo đề: 1 gen quy định 1 tính trạng + P có kiểu hình tương phản cây cao lai với cây thấp cho F1 100% cây cao => Kiểu gen P : AA (cao) × aa (thấp). BB(đỏ) × bb (trắng) Sơ đồ lai: P: AAbb × aaBB → F1: AaBb → F2: 1AABB ; 2AABb; 1AAbb; 2AaBB; 4AaBb; 2Aabb; 1aaBB; 2aaBb; 1 aabb. Đánh giá các đáp án: A. Tất cả các cây thân thấp, hoa đỏ ở F2 đều có kiểu gen đồng hợp tử.=> đúng Vì cây thân thấp, hoa đỏ có kiểu gen aaBB B. F2 có 37,5% sốcây thân cao, hoa hồng.=> đúng Vì cây thân cao, hoa hồng = 2/16 AABb + 4/16 AaBb = 6/16 = 37,5% C. F2 có 12,5% số cây thân thấp, hoa hồng.=> đúng Vì cây thân thấp, hoa hồng = aaBb = 2/16 = 12,5% D. F2 có 2 loại kiểu gen quy định kiểu hình thân thấp, hoa hồng.=> sai Vì cây thân thấp, hoa hồng chỉ có 1kiểu gen aaBb Câu 59. [2018] Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, kiểu gen Bb quy định hoa hồng; hai cặp gen này phân li độc lập. Cho cây thân cao, hoa trắng giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ (P), thu được F1 gồm 100% cây thân cao, hoa hồng. Cho F1 tự thụ nhấn, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai? A. F2 có 2 loại kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, hoa hồng. B. Trong tổng số cây thân cao, hoa đỏ ở F2 số cây thuần chủng chiếm 25%. C. F2có 18,75% số cây thân cao, hoa trắng. D. F2có 12,5% số cây thân thấp, hoa hồng. Xác định kiểu gen P: Theo đề: 1 gen quy định 1 tính trạng + P có kiểu hình tương phản cây cao lai với cây thấp cho F 1 100% cây cao => Kiểu gen P : AA (cao) × aa (thấp). BB(đỏ) × bb (trắng) Sơ đồ lai: P: AAbb× aaBB→ F1: AaBb → F2: 1AABB ; 2AABb; 1AAbb; 2AaBB; 4AaBb; 2Aabb; 1aaBB; 2aaBb; 1 aabb. Đánh giá các đáp án: A. F2 có 2 loại kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, hoa hồng.=> đúng. Vì 2 kiểu gen đó là AABb và AaBb B. Trong tổng số cây thân cao, hoa đỏ ở F2 số cây thuần chủng chiếm 25%.=> Sai. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 25


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN

B

N

G Ố C

Vì cây cao hoa đỏ có các kiểu gen: 1AABB; 2AaBB => cây thuần chủng = 1/3khác 25%. C. F2 có 18,75% số cây thân cao, hoa trắng.=> đúng. Vì cây cao, trắng có kiểu gen: 1/16 AAbb + 2/16Aabb = 3/16 = 18,75%. D. F2 có 12,5% số cây thân thấp, hoa hồng. => đúng. Vì cây thấp, hồng = 2/16aaBb = 12,5%. Câu 60. [2013] Ở một loài thực vật, lôcut gen quy định màu sắc quả gồm 2 alen, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Cho cây (P) có kiểu gen dị hợp Aa tự thụ phấn, thu được F1. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và sự biểu hiện của gen này không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Dự đoán nào sau đây là đúng khi nói về kiểu hình ở F1? A. Các cây F1 có ba loại kiểu hình, trong đó có 25% số cây quả vàng, 25% số cây quả đỏ và 50% số cây có cả quả đỏ và quả vàng. B. Trên mỗi cây F1 có hai loại quả, trong đó có 75% số quả đỏ và 25% số quả vàng. C. Trên mỗi cây F1 có hai loại quả, trong đó có 50% số quả đỏ và 50% số quả vàng. D. Trên mỗi cây F1 chỉ có một loại quả, quả đỏ hoặc quả vàng. (P) có kiểu gen dị hợp Aa tự thụ phấn→ F1: 1AA; 2Aa; 1aa Đánh giá các đáp án: A. Các cây F1 có ba loại kiểu hình, trong đó có 25% số cây quả vàng, 25% số cây quả đỏ và 50% số cây có cả quả đỏ và quả vàng. => sai (đúng là 75% đỏ; 25% vàng) B. Trên mỗi cây F1 có hai loại quả, trong đó có 75% số quả đỏ và 25% số quả vàng. =>sai (đúng với số cây F1) C. Trên mỗi cây F1 có hai loại quả, trong đó có 50% số quả đỏ và 50% số quả vàng. => sai D. Trên mỗi cây F1 chỉ có một loại quả, quả đỏ hoặc quả vàng.=> đúng Câu 61. [2007] Ở người, kiểu gen IAIA, IAIO quy định nhóm máu A; kiểu gen IBIB, IBIO quy định nhóm máu B; kiểu gen IAIB quy định nhóm máu AB; kiểu gen IOIO quy định nhóm máu O. Tại một nhà hộ sinh, người ta nhầm lẫn 2 đứa trẻ sơ sinh với nhau. Trường hợp nào sau đây không cần biết nhóm máu của người cha mà vẫn có thể xác định được đứa trẻ nào là con của người mẹ nào? A. Hai người mẹ có nhóm máu A và nhóm máu B, hai đứa trẻ có nhóm máu B và nhóm máu A. B. Hai người mẹ có nhóm máu AB và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu O và nhóm máu AB. C. Hai người mẹ có nhóm máu A và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu O và nhóm máu A. D. Hai người mẹ có nhóm máu B và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu B và nhóm máu O. Câu 62. [2012] Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; các gen phân li độc lập. Cho hai cây đậu (P) giao phấn với nhau thu được F1 gồm 37,5% cây thân cao, hoa đỏ; 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ; 12,5% cây thân cao, hoa trắng và 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu gen ở F1 là: A. 3:1:1:1:1:1. B. 3:3:1:1. C.2:2:1:1:1:1. D. 1:1:1:1:1:1:1:1. F1 gồm 37,5% cây thân cao, hoa đỏ; 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ; 12,5% cây thân cao, hoa trắng và 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. = 3:3:1:1 = (3:1)(1:1) Kiểu hình 3:1 có kiểu gen là 1:2:1 Kiểu hình 1:1 có kiểu gen là 1:1 Vậy tỉ lệ phân li kiểu gen là (1:2:1)(1:1) = 2:2:1:1:1:1 Câu 63. [2012] Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen khác với tỉ lệ phân li kiểu hình? A. Aabb × AaBb và AaBb × AaBb. B. Aabb × aabb và Aa × aa. C. Aabb × aaBb và AaBb × aabb. D. Aabb × aaBb và Aa × aa. Trường hợp gen trội hoàn toàn, phép lai cho tỉ lệ kiểu gen khác kiểu hình khi có cặp gen dị hợp lai với cặp gen dị hợp => Đáp án A có Aa ×Aa. Câu 64. [2012] Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng, các gen phân li độc lập. Cho cây thân cao, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình. Cho cây P giao phấn với hai cây khác nhau: - Với cây thứ nhất, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 26


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN

B

N

G Ố C

- Với cây thứ hai, thu được đời con chỉ có một loại kiểu hình. Biết rằng không xảy ra đột biến và các cá thể con có sức sống như nhau. Kiểu gen của cây P, cây thứ nhất và cây thứ hai lần lượt là: A. AaBb, Aabb, AABB. B. AaBb, aaBb, AABb. C.AaBb, aabb, AABB. D. AaBb, aabb, AaBB. C – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 65. Ở một loài, gen B quy định cánh dài, b quy định cánh cụt. Các gen nằm trên NST thường. Cho cá thể có cánh dài và cánh cụt giao phối với nhau được F1 có tỉ lệ 50% cánh dài, 50% cánh cụt. Tiếp tục cho ruồi F1 giao phối với nhau thi F2 thống kê trên cả quần thể có tỉ lệ kiểu hình như thế nào? A. 9 cụt : 7 dài. B. 1 cụt : 3 dài. C. 1 cụt : 1 dài. D. 5 cụt : 7 dài. Câu 66. Ở một loài đậu, alen A qui định hoa đỏ, alen a qui định hoa trắng. Cho các cây hoa đỏ dị hợp (Aa) tự thụ phấn. Ở đời sau, người ta lấy ngẫu nhiên 7 hạt đem gieo. Xác suất để trong số 7 cây con có 5 cây hoa đỏ và 2 cây hoa trắng là bao nhiêu? A. 35,25%. B. 31,2%. C. 29,5%. D. 33,5%. Câu 67. Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho cây thân cao thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, thu được F1. Cho các cây F1 tự thụ phấn thu được F2. Tiếp tục cho các cây F2 tự thụ phấn thu được F3. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F3 là: A. 5 cây thân cao : 3 cây thân thấp. B. 3 cây thân cao : 5 cây thân thấp. C. 3 cây thân cao : 1 cây thân thấp. D. 1 cây thân cao : 1 cây thân thấp. Câu 68. Bố và mẹ đều có kiểu gen dị hợp Aa. Biết gen A quy định tính trạng trội, alen a quy định tính trạng lặn. Xác suất để có được đúng 2 người con có kiểu hình trội trong một gia đình có 4 người con là A. 9/64. B. 81/256. C. 27/64. D. 27/128. Câu 69. Trong thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen, nếu cho tất cả các cây hoa đỏ F2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ kiểu hình ở F3 được dự đoán là: A. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng. B. 7 hoa đỏ: 1 hoa trắng. C. 15 hoa đỏ: 1 hoa trắng. D. 8 hoa đỏ: 1 hoa trắng. Câu 70. Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Người chồng tóc xoăn có bố, mẹ đều tóc xoăn và em gái tóc thẳng; người vợ tóc xoăn có bố tóc xoăn, mẹ và em trai tóc thẳng. Tính theo lí thuyết thì xác suất cặp vợ chồng này sinh được một gái tóc xoăn là A. 5/12. B. 3/8. C. 1/4. D. 3/4.  + Xét bên chồng: Bố và mẹ chồng đều A- nhưng có sinh ra con gái tóc thẳng (aa) KG của bố và mẹ chồng là Aa x Aa => KG của chồng: [1/3AA + 2/3Aa] + Xét bên vợ: Aa SĐL: ♂ [1/3AA + 2/3Aa] x ♀Aa aa = 1/3 x ½ = 1/6 A- = 1 – 1/6 = 5/6 => XS sinh 1 đứa con gái tóc xoăn = ½ x 5/6 = 5/12 Câu 71. Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Người chồng tóc xoăn có bố, mẹ đều tóc xoăn và em gái tóc thẳng; người vợ tóc xoăn có bố tóc xoăn, mẹ và em trai tóc thẳng. Tính theo lí thuyết thì xác suất cặp vợ chồng này sinh được 2 người con đều tóc xoăn là A. 5/12. B. 3/8. C. 17/24. D. 3/4.  Câu 72. Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Người chồng tóc xoăn có bố, mẹ đều tóc xoăn và em gái tóc thẳng; người vợ tóc xoăn có bố tóc xoăn, mẹ và em trai tóc thẳng. Tính theo lí thuyết thì xác suất cặp vợ chồng này sinh được 2 người con trai đều tóc xoăn là A. 5/12. B. 3/8. C. 1/4. D. 17/96.  1/3(1 x ½)2 + 2/3(3/4 x ½)2 = 17/96

Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 27


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN

B

N

G Ố C

Câu 73. Ở cà chua, A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Khi cho cà chua quả đỏ dị hợp tự thụ phấn được F1. Xác suất chọn được ngẫu nhiên 3 quả cà chua màu đỏ, trong đó có 2 quả kiểu gen dị hợp và 1 quả có kiểu gen đồng hợp từ số quả đỏ ở F1 là: A. 1/16. B. 6/27. C. 12/27. D. 4/27. Câu 74. Ở cà chua, A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Khi cho cà chua quả đỏ dị hợp tự thụ phấn được F1. Xác suất chọn được ngẫu nhiên 3 quả cà chua màu đỏ có kiểu gen đồng hợp làm giống từ số quả đỏ thu được ở F 1 là: A. 1/64. B. 1/27. C. 1/32. D. 27/64. Câu 75. Một cá thể có kiểu gen AaBbDdEE sau 1 thời gian dài tự thụ phấn liên tiếp qua nhiều thế hệ, số dòng thuần có thể được tạo ra là: A. 2 B. 4 C. 10 D. 8 Câu 76. Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội là trội hoàn toàn, phép lai: AaBbDdEe × AaBbDdEe cho tỉ lệ kiểu hình A-bbD-E- ở đời con là A. 3/256. B. 1/16. C. 81/256. D. 27/256. Câu 77. Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh × AaBbDdHh sẽ cho kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ A. 27/256. B. 9/64. C. 27/64. D. 81/256. Câu 78. Cho biết một gen quy định một tính trạng, các gen trội là hoàn toàn. Khi lai hai cá thể có kiểu gen AABbDD x AaBbDd. Kết quả ở đời con sẽ có A. 4 kiểu hình và 24 kiểu gen. B. 2 kiểu hình và 12 kiểu gen. C. 6 kiểu hình và 42 kiểu gen. D. 8 kiểu hình và 27 kiểu gen. Câu 79. Ở người: D quy định mắt đen, d quy định mắt xanh. Liên quan đến nhóm máu có: - Nhóm máu A do gen IA quy định. - Nhóm máu B do gen IB quy định. - Nhóm máu O tương ứng với kiểu gen IO IO. - Nhóm máu AB tương ứng với kiểu gen IA IB. Biết rằng IA và IB là trội hoàn toàn so với IO, các cặp gen quy định các tính trạng trên nằm ở trên các cặp NST thường khác nhau. Với các cặp tính trạng trên, số tổ hợp kiểu gen khác nhau ở người là A. 18 B. 16 C. 32 D. 9 Câu 80. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập, gen trội là trội hoàn toàn và không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEe × AaBbDdEe cho đời con có kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ A. 9/256. B. 27/128. C. 9/64. D. 9/128. Câu 81. Ở đậu Hà Lan. A- hạt vàng, a- hạt xanh; B - hạt trơn, b- hạt nhăn. Cho đậu Hà lan F1 lai với nhau thu được thế hệ sau có tỷ lệ phân ly 3 vàng, nhăn : 1 xanh, nhăn. Kiểu gen của F1 là: A. aaBb. B. AaBB. C. Aabb. D. AABb. Câu 82. Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến cấu trúc ở hai nhiễm sắc thể thuộc hai cặp tương đồng số 3 và số 5. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử không mang nhiễm sắc thể đột biến trong tổng số giao tử là A. 1/2. B. 1/4. C. 1/8. D. 1/16. Câu 83. Có 3 tế bào sinh trứng của một cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến hành giảm phân bình thường hình thành giao tử. Số loại trứng tối đa có thể tạo ra là A. 8 B. 3 C. 12 D. 6 Câu 84. Ở người, kiểu gen IAIA, IAIO quy định nhóm máu A; kiểu gen IBIB, IBIO quy định nhóm máu B; kiểu gen IAIB quy định nhóm máu AB; kiểu gen IOIO quy định nhóm máu O. Tại một nhà hộ sinh, người ta nhầm lẫn 2 đứa trẻ sơ sinh với nhau. Trường hợp nào sau đây không cần biết nhóm máu của người cha mà vẫn có thể xác định được đứa trẻ nào là con của người mẹ nào? A. Hai người mẹ có nhóm máu A và nhóm máu B, hai đứa trẻ có nhóm máu B và nhóm máu A. B. Hai người mẹ có nhóm máu AB và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu O và nhóm máu AB. C. Hai người mẹ có nhóm máu A và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu O và nhóm máu A. D. Hai người mẹ có nhóm máu B và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu B và nhóm máu O. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 28


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN

B

N

G Ố C

Câu 85. Cho cây lưỡng bội dị hợp về ba cặp gen tự thụ phấn. Biết rằng các gen phân li độc lập và không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, trong tổng số các cá thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp về một cặp gen và số cá thể có kiểu gen đồng hợp về hai cặp gen trên chiếm tỉ lệ lần lượt là A. 25% và 50%. B. 46,875% và 15,625%. C. 12,5% và 12,5%. D. 37,5% và 37,5%. Câu 86. Đem lai cặp bố mẹ đều dị hợp về 3 cặp gen AaBbDd. Biết một gen quy định một tính trạng. xác suất thu đời con mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn là: A. 15/64. B. 1/32. C. 27/64. D. 1/64. Câu 87. Có 1 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến hành giảm phân bình thường hình thành tinh trùng. Loại tinh trùng mang gen AbdE có thể tạo ra với xác suất A. 1/2. B. 1/8. C. 1/6. D. 1/4. Câu 88. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen khác với tỉ lệ phân li kiểu hình? A. Aabb × AaBb và AaBb × AaBb. B. Aabb × aabb và Aa × aa. C. Aabb × aaBb và AaBb × aabb. D. Aabb × aaBb và Aa × aa. Câu 89. Ở một loài thực vật biết rằng: A-: thân cao, aa: thân thấp; BB: hoa đỏ, Bb: hoa hồng, bb: hoa trắng Hai tính trạng, chiều cao của thân vào màu hoa di truyền độc lập với nhau. Con lai có tỉ lệ kiểu hình 75% thân cao, hoa hồng : 25% thân thấp, hoa hồng được tạo ra từ phép lai nào sau đây? A. AaBb x AaBb B. AABb x aaBb C. AaBB x Aabb D. AABB x aabb Câu 90. Tỉ lệ kiểu gen của phép lai AaBbDd x AaBbDd được triển khai từ biểu thức nào sau đây? A. (1 : 2 : 1) (1 : 2 : 1) (1 : 2 : 1) B. (1 : 2 : 1) (3 : 1) C. (3 : 1) (3 : 1) (3 : 1) D. (1 : 2 : 1) (3 : 1) (1 : 1) Câu 91. F1 dị hợp hai cặp gen lai với nhau. Biết mỗi gen qui định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn mỗi gen nằm trên một nhiễm sắc thể. Kết quả ở đời F2 thu được có A. 6 kiểu hình khác nhau. B. tỉ lệ kiểu hình là 3 : 3 : 1 : 1. C. 14 tổ hợp. D. 9 kiểu gen. Câu 92. Phép lai : AaBbDdEe x AaBbDdEe. Tính xác suất ở F1 có Kiểu gen có 6 alen trội A. 7/64 B. 9/64 C. 12/64 D. 15/64 Câu 93. Với phép lai giữa các kiểu gen AabbDd và AaBbDd xác suất thu được kiểu hình A-B-D- là A. 12,5% B. 37,5% C. 28,125% D. 56,25% Câu 94. Đem lai hai cơ thể đều dị hợp về 3 cặp gen AaBbDd, xác suất thu được kiểu gen đồng hợp ở đời con là: A. 1/64. B. 1/16. C. 2/64. D. 1/8. Câu 95. Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; các gen phân li độc lập. Cho hai cây đậu (P) giao phấn với nhau thu được F1 gồm 37,5% cây thân cao, hoa đỏ; 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ; 12,5% cây thân cao, hoa trắng và 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, trong tổng số cây cao, hoa đỏ tạo ra ở F1, cây có kiểu gen hoa đỏ đồng hợp (BB) chiếm tỉ lệ: A. 1/8. B. 3/8. C. 1/3. D. 2/3. Câu 96. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen khác với tỉ lệ phân li kiểu hình? A. Aabb × Aabb và aaBb × aaBb. B. Aabb × aabb và Aa × aa. C. Aabb × aaBb và AaBb × aabb. D. Aabb × aaBb và Aa × aa. Câu 97. Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng, các gen phân li độc lập. Cho cây thân cao, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 cho tỷ lệ phân li kiểu hình là 9:3:3:1. Cho cây P giao phấn với hai cây khác nhau: - Với cây thứ nhất, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3:3:1:1. - Với cây thứ hai, thu được đời con chỉ có một loại kiểu hình. Biết rằng không xảy ra đột biến và các cá thể con có sức sống như nhau. Kiểu gen của cây P, cây thứ nhất và cây thứ hai lần lượt là A. AaBb, Aabb, AABB. B. AaBb, aaBb, AABb. C. AaBb, aabb, AABB. D. AaBb, aabb, AaBB. Câu 98. Số alen của gen I, II và III lần lượt là 3, 4 và 5. Biết các gen đều nằm trên NST thường và không cùng nhóm liên kết. Số kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen và dị hợp tất cả các gen lần lượt là: Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 29


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN

B

N

G Ố C

A. 60 và 90. B. 120 và 180. C. 60 và 180. D. 30 và 60. Câu 99. Giả sử không có đột biến xảy ra, mỗi gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AabbDdEe × aaBbDdEE cho đời con có kiểu hình trội về cả 4 tính trạng chiếm tỉ lệ A. 12,50%. B. 6,25%. C. 18,75%. D. 37,50%. Câu 100. Trong phép lai giữa hai cá thể có kiểu gen: AaBbDdEeHh × aaBbDdeehh. Các cặp gen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Tỉ lệ đời con có kiểu gen đồng hợp về 4 cặp và dị hợp về 1 cặp là A. 5/32. B. 5/128. C. 1/64. D. 9/64. Câu 101. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập, gen trội là trội hoàn toàn và không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEe × AabbDdEe cho đời con có kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ A. 27/128. B. 27/64. C. 12/64. D. 9/128. Câu 102. Ở chuột Côbay, tính trạng màu lông và chiều dài lông do 2 cặp gen A, a và B, b di truyền phân ly độc lập và tác động riêng rẽ quy định. Tiến hành lai giữa 2 dòng chuột lông đen, dài và lông trắng, ngắn ở thế hệ sau thu được toàn chuột lông đen, ngắn. Nếu cho các chuột lông đen, ngắn ở thế hệ lai giao phối với nhau thì khả năng thu được tỉ lệ chuột lông đen, dài ở thế hệ sau là bao nhiêu? A. 1/4 B. 1/8 C. 3/16 D. 3/4 Câu 103. Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ, các gen trội là trội hoàn toàn, phép lai: AaBbCcDd x AaBbCcDd, về mặt lý thuyết thế hệ con cho tỉ lệ kiểu gen A–bbCCD– ở đời con là A. 9/256 B. 1/16 C. 81/256 D. 27/256 Câu 104. Phép lai giữa hai cá thể khác nhau về 3 tính trạng trội lặn hoàn toàn AaBbDd x AaBbDd sẽ có: A. 8 kiểu hình và 12 kiểu gen B. 4 kiểu hình và 12 kiểu gen C. 8 kiểu hình và 27 kiểu gen D. 4 kiểu hình và 9 kiểu gen Câu 105. Cho biết phép lai AaBbDd x AaBbdd. Biết một gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập. Xác định số kiểu tổ hợp và số loại kiểu hình: A. 16 kiểu tổ hợp, 4 loại kiểu hình B. 18 kiểu tổ hợp, 6 loại kiểu hình C. 32 kiểu tổ hợp, 8 loại kiểu hình D. 24 kiểu tổ hợp, 8 loại kiểu hình Câu 106. Xét phép lai sau: AaBbDDEe x aaBbddEe. (Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và trội lặn không hoàn toàn) Số loại kiểu hình ở đời con là : A. 27 B. 12 C. 18 D. 8 Câu 107. Trong trường hợp mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và trội hoàn toàn, ở đời con của phép lai aaBbDd x aaBBdd, cá thể thuần chủng về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ bao nhiêu? A. 12,5% B. 37,5% C. 25% D. 18,75% Câu 108. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Các gen di truyền độc lập. Đời lai có một loại kiểu hình cây thấp, quả trắng chiếm 1/16. Kiểu gen của các cây bố mẹ là A. Aabb x AaBB. B. AaBB x aaBb. C. AaBb x Aabb. D. AaBb x AaBb. Câu 109. Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, các thể tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Theo lý thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1:2:1? (1) AAAa x AAAa. (2) Aaaa x Aaaa. (3) AAaa x AAAa. (4) AAaa x Aaaa. Đáp án đúng là A. (1), (4) B. (2), (3) C. (1), (2). D. (3), (4). Câu 110. Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng là trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh; gen B quy định hạt trơn là trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập. Cho giao phấn cây hạt vàng, trơn với cây hạt xanh, trơn. F1 thu được 120 hạt vàng, trơn; 40 hạt vàng, nhăn; 120 hạt xanh, trơn; 40 hạt xanh, nhăn. Tỉ lệ hạt xanh, trơn có kiểu gen đồng hợp trong tổng số hạt xanh, trơn ở F1 là A. 1/4. B. 2/3. C. 1/3. D. 1/2. Câu 111. Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; các gen phân li độc lập. Cho hai cây đậu (P) giao phấn với nhau thu được F1 gồm 37,5% cây thân cao, hoa đỏ; 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ; 12,5% cây thân cao, hoa trắng và 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu gen ở F1 là: A. 3:1:1:1:1:1. B. 3:3:1:1. C. 2:2:1:1:1:1. D. 1:1:1:1:1:1:1:1. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 30


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN

N

G Ố C

Câu 112. [2014] Phép lai P: ♀AaBbDd × ♂AaBbdd. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực, ở một số tế bào, cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I; giảm phân II diễn ra bình thường. Quá trình giảm phân hình thành giao tử cái diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, phép lai trên tạo ra F1 có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen? A. 42. B. 24. C. 18. D. 56. P: ♀AaBbDd × ♂AaBbdd = (Aa×Aa)(Bb×Bb)(Dd×dd) (Aa×Aa) → (Aa, O, A, a) × (A, a) = AAa; Aaa; OA; aO; AA; Aa; aa = 7 kiểu gen (Bb×Bb) → 3 kiểu gen (Dd×dd) → 2 kiểu gen Số kiểu gen tối đa = 7.3.2 = 42 Câu 113. [2012] Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho cây thân cao thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, thu được F1. Cho các cây F1 tự thụ phấn thu được F2 . Tiếp tục cho các cây F2 tự thụ phấn thu được F3 . Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F3 là: A. 5 cây thân cao : 3 cây thân thấp. B. 3 cây thân cao : 5 cây thân thấp. C. 3 cây thân cao : 1 cây thân thấp. D. 1 cây thân cao : 1 cây thân thấp. Sơ đồ lai: P: AA× aa →F1:Aa →F2 : 1/4 AA ; 2/4 Aa ; 1/4 aa Cho F2 tự thụ phấn : 1/4 (AA × AA) → 1/4 AA 2/4(Aa × Aa) → 2/4(1/4AA ; 2/4Aa ; 1/4aa) 1/4 (aa × aa) → 1/4aa --------------------------------------------------------------F3 : (3/8AA ; 2/8Aa ; 3/8aa) = 5 cao :3 thấp Câu 114. [2011] Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Trong một phép lai, người ta thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3A-B- : 3aaB- : 1A-bb : 1aabb. Phép lai nào sau đây phù hợp với kết quả trên? B. AaBb × Aabb. C. Aabb × aaBb. D. AaBb × AaBb. A. AaBb × aaBb. Ta có: 3A-B- : 3aaB- : 1A-bb : 1aabb = 3B-(A-:aa):bb(A-:aa) = (1A-:aa)(3B-:1bb) Câu 115. [2011] Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập, gen trội là trội hoàn toàn và không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEe × AaBbDdEe cho đời con có kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ B. 9/256. C. 9/64. D. 9/128. . A. 27/128. 2 2 2 Phép lai AaBbDdEe × AaBbDdEe→ (3/4) .(1/4) . C4 = 27/128

B

Câu 116. [TK 1 - 2020] Một loài thực vật, xét 2 cặp gen (A, a và B, b), mỗi gen quy định 1 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: 2 cây có kiểu hình trội về 2 tính trạng và đều dị hợp 1 cặp gen giao phấn với nhau, thu được F1 chỉ có 1 loại kiểu hình. Theo lí thuyết, ở F1 số cây có 3 alen trội chiếm tỉ lệ A. 1/2. B. 1/4. C. 3/4. D. 1/8. Ta có P đều dị hợp về 1 cặp gen, mang 2 tính trạng trội, F1 chỉ có 1 loại kiểu hình → P có kiểu gen khác nhau (hay dị hợp về các cặp gen khác nhau) → P: AaBB × AABb → F1: AABb:AaBb:AABb:AABB Vậy cây có 3 alen trội chiếm 1/2. D – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO Câu 117. [2018] Một loài động vật, tính trạng màu mắt do 1 gen có 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Thực hiện hai phép lai, thu được kết quả sau: - Phép lai 1: Cá thể đực mắt đỏ lai với cá thể cái mắt nâu (P), thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cá thể mắt đỏ : 2 cá thể mắt nâu : 1 cá thể mắt vàng. - Phép lai 2: Cá thể đực mắt vàng lai với cá thể cái mắt vàng (P), thu được F 1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 cá thể mắt vàng : 1 cá thể mắt trắng. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Ở loài này, kiểu hình mắt đỏ được quy định bởi nhiều loại kiểu gen nhất. II. Ở loài này, cho cá thể đực mắt nâu giao phối với các cá thể cái có kiểu hình khác, có tối đa 6 phép lai đều thu được đời con gồm toàn cá thể mắt nâu. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 31


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN

B

N

G Ố C

III. F1 của phép lai 1 có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1. IV. Cho cá thể đực mắt đỏ ở P của phép lai 1 giao phối với cá thể cái mắt vàng ở P của phép lai 2, có thể thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1. A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Ở dạng bài toán này, chúng ta dựa vào kết quả của 2 phép lai để xác định thứ tự trội lặn, sau đó mới tiến hành làm các phát biểu. - Từ kết quả của phép lai 1 suy ra nâu trội so với đỏ, đỏ trội so với vàng. - Từ kết quả của phép lai 2 suy ra vàng trội so với trắng. Quy ước: A1 nâu; A2 đỏ; A3 vàng; A4 trắng (A1> A2> A3> A4. - Vì mắt nâu là trội nhất cho nên kiểu hình mắt nâu do nhiều loại kiểu gen quy định (có 4 kiểu gen). - Các kiểu hình mắt đỏ có 3 kiểu gen (A2A2; A2A3; A2A4); mắt vàng có 2 kiểu gen (A3A3; A2A4); mắt trắng có 1 kiểu gen (A4A4). - Cá thể đực mắt nâu giao phối với các cá thể cái có kiểu hình khác, thu được đời con gồm toàn cá thể mắt nâu thì chứng tỏ cá thể đực mắt nâu phải có kiểu gen A1A1; Các kiểu hình khác gồm đỏ, vàng, trắng có số kiểu gen = 3+2+1 = 6. =>Số phép lai = 6×1 = 6. - Phép lai 1 sơ đồ lai là P: A1A3 × A2A3 nên đời F1 có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1. - Đực mắt đỏ ở P của phép lai 1 (có kiểu gen A2A3 hoặc A2A4) giao phối với cá thể cái mắt vàng ở P của phép lai 2 (có kiểu gen A3A4), sẽ thu được đời con có kiểu gen là 1A2A3; 1A2A4; 1A3A3; 1A3A4 nên kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 đỏ : 1 vàng. Hoặc sẽ thu được đời con có tỉ lệ kiểu gen là 1A2A3; 1A2A4; 1A3A4; 1A4A4 nên kiểu hình phân li theo tỉ lệ 2 đỏ : 1 vàng : 1 trắng. =>Cho cá thể đực mắt đỏ ở P của phép lai 1 giao phối với cá thể cái mắt vàng ở P của phép lai 2, có thể thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1 hoặc 1:2:1. Từ kết quả phân tích này, chúng ta suy ra những phát biểu nào đúng: I. Ở loài này, kiểu hình mắt đỏ được quy định bởi nhiều loại kiểu gen nhất.=>sai II. Ở loài này, cho cá thể đực mắt nâu giao phối với các cá thể cái có kiểu hình khác, có tối đa 6 phép lai đều thu được đời con gồm toàn cá thể mắt nâu.=> đúng III. F1 của phép lai 1 có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1. =>sai IV. Cho cá thể đực mắt đỏ ở P của phép lai 1 giao phối với cá thể cái mắt vàng ở P của phép lai 2, có thể thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1.=> đúng => Có 3 phát biểu đúng, đó là II và IV. =>Đáp án D. Câu 118. [2018] Một loài động vật, tính trạng màu mắt do 1 gen có 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Thực hiện hai phép lai, thu được kết quả sau: - Phép lai 1: Cá thể đực mắt đỏ lai với cá thể cái mắt nâu (P), thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cá thể mắt đỏ : 2 cá thể mắt nâu : 1 cá thể mắt vàng. - Phép lai 2: Cá thể đực mắt vàng lai với cá thể cái mắt vàng (P), thu được F 1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 cá thể mắt vàng : 1 cá thể mắt trắng. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Ở loài này, kiểu hình mắt nâu được quy định bởi nhiều loại kiểu gen nhất. II. Ở loài này, cho cá thể đực mắt nâu giao phối với các cá thể cái có kiểu hình khác, có tối đa 6 phép lai đều cho đời con gồm toàn cá thể mắt nâu. III. F1 của phép lai 1 có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1. IV. Cho cá thể đực mắt đỏ ở P của phép lai 1 giao phối với cá thể cái mắt vàng ở P của phép lai 2, thu được đời con có 75% số cá thể mắt đỏ. A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. => Đáp án A. Câu 119. [2018] Một loài động vật, tính trạng màu mắt do 1 gen có 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Thực hiện hai phép lai, thu được kết quả sau: - Phép lai 1: Cá thể đực mắt đỏ lai với cá thể cái mắt nâu (P), thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cá thể mắt đỏ : 2 cá thể mắt nâu : 1 cá thể mắt vàng. - Phép lai 2: Cá thể đực mắt vàng lai với cá thể cái mắt vàng (P), thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 cá thể mắt vàng : 1 cá thể mắt trắng. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 32


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN

B

N

G Ố C

Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Ở loài này, kiểu hình mắt nâu được quy định bởi nhiều loại kiểu gen nhất. II. Ở loài này, cho cá thể đực mắt nâu giao phối với các cá thể cái có kiểu hình khác, có tối đa 6 phép lai đều thu được đời con gồm toàn cá thể mắt nâu. III. F1 của phép lai 1 có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1. IV. Cho cá thể đực mắt đỏ ở P của phép lai 1 giao phối với cá thể cái mắt vàng ở P của phép lai 2, có thể thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1. A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 120. [2016] Ở một loài thú, màu lông được quy định bởi một gen nằm trên NST thường có 4 alen: alen Cbquy định lông đen, alen Cy quy định lông vàng, alen Cg quy định lông xám và alen Cw quy định lông trắng. Trong đó alen Cb trội hoàn toàn so với các alen Cy, Cg và Cw; alen Cy trội hoàn toàn so với alen Cg và Cw; alen Cg trội hoàn toàn so với alen Cw. Tiến hành các phép lai đểtạo ra đời con. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng? (1) Phép lai giữa hai cá thể có cùng kiểu hình tạo ra đời con có tối đa 4 loại kiểu gen và 3 loại kiểu hình. (2) Phép lai giữa hai cá thể có kiểu hình khác nhau luôn tạo ra đời con có nhiều loại kiểu gen và nhiều loại kiểu hình hơn phép lai giữa hai cá thểcó cùng kiểu hình. (3) Phép lai giữa cá thể lông đen với cá thể lông vàng hoặc phép lai giữa cá thể lông vàng với cá thể lông xám có thể tạo ra đời con có tối đa 4 loại kiểu gen và 3 loại kiểu hình. (4) Có 3 phép lai (không tính phép lai thuận nghịch) giữa hai cá thểlông đen cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ1 : 1 : 1 : 1. (5) Phép lai giữa hai cá thểcó kiểu hình khác nhau cho đời con có ít nhất 2 loại kiểu gen. A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. b y g w Ta có: C > C >C > C Đánh giá các kết luận: (1) Phép lai giữa hai cá thể có cùng kiểu hình tạo ra đời con có tối đa 4 loại kiểu gen và 3 loại kiểu hình. => Sai. Vì 4 loại kiểu gen có số tổ hợp 4 => Các phép lai: CbC1× CbC2(1, 2 là y,g, w)→ F1: CbCb; CbC2; CbC1; C1C2 (4 kiểu gen, 2 kiểu hình) CyC1× CyC2(1, 2 là g, w)→ F1: CyCy; CyC2; CyC1; C1C2 (4 kiểu gen, 2 kiểu hình) (2) Phép lai giữa hai cá thể có kiểu hình khác nhau luôn tạo ra đời con có nhiều loại kiểu gen và nhiều loại kiểu hình hơn phép lai giữa hai cá thể có cùng kiểu hình. => Sai Chẳng hạn: CbCb× CyCy→ F1: CbCy (1 kiểu gen, 1 kiểu hình) có số kiểu gen và số kiểu hình ít hơn các phép lai cùng kiểu hình ở trên. (3) Phép lai giữa cá thể lông đen với cá thể lông vàng hoặc phép lai giữa cá thể lông vàng với cá thể lông xám có thể tạo ra đời con có tối đa 4 loại kiểu gen và 3 loại kiểu hình. =>đúng Với đời con có tối đa 4 loại kiểu gen => Kiểu gen của các cá thể đem lai có kiểu gen dị hợp. Các phép lai: P: lông đen (CbC1) × lông vàng (CyC2) (1, 2 là g, w) →CbCy; CbC2; CyC1; C1C2 (4 kiểu gen, 3 kiểu hình) P: lông vàng (CyC1) × lông xám (CgCw) (1 là g hoặc w) → CyCg; CyCw; C1Cg; C1Cw ( tối đa 1 là w cho 4 kiểu gen, 3 kiểu hình) (4) Có 3 phép lai (không tính phép lai thuận nghịch) giữa hai cá thể lông đen cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1. => đúng Vì lông đen có kiểu gen: CbCb; CbCy; CbCg; CbCw Với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 => số tổ hợp = 4 => giao tử 2×2 => Có 3 phép lai phù hợp là: CbCy×CbCg ; CbCg× CbCw; CbCy× CbCw (5) Phép lai giữa hai cá thể có kiểu hình khác nhau cho đời con có ít nhất 2 loại kiểu gen.=>sai. Chẳng hạn phép lai sau chỉ cho 1 loại kiểu gen ở đời con: CbCb× CgCg Câu 121. [ 2015] Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một gen có hai alen quy định. Cho cây hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây hoa trắng thuần chủng (P), thu được F1 toàn cây hoa hồng. F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 25% cây hoa đỏ: 50% cây hoa hồng : 25% cây hoa trắng. Biết rằng sự biểu

Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 33


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN

G Ố C

hiện của gen không phụ thuộc vào môi trường. Dựa vào kết quả trên, hãy cho biết trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng? (1) Đời con của một cặp bố mẹ bất kì đều có tỉ lệ kiểu gen giống tỉ lệ kiểu hình. (2) Chỉ cần dựa vào kiểu hình cũng có thể phân biệt được cây có kiểu gen đồng hợp tử và cây có kiểu gen dị hợp tử. (3) Nếu cho cây hoa đỏ ở F2 giao phấn với cây hoa trắng, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng. (4) Kiểu hình hoa hồng là kết quả tương tác giữa các alen của cùng một gen. A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Theo đề: tính trạng màu sắc hoa do một gen có hai alen quy định. Cho cây hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây hoa trắng thuần chủng (P), thu được F1 toàn cây hoa hồng. F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 25% cây hoa đỏ: 50% cây hoa hồng : 25% cây hoa trắng. => Sơ đồ lai: P: AA (đỏ) × aa (trắng) → F1: Aa (hồng) → F2: 1AA : 2Aa: 1 aa Đánh giá các kết luận: (1) Đời con của một cặp bố mẹ bất kì đều có tỉ lệ kiểu gen giống tỉ lệ kiểu hình. => đúng (2) Chỉ cần dựa vào kiểu hình cũng có thể phân biệt được cây có kiểu gen đồng hợp tử và cây có kiểu gen dị hợp tử. => đúng (3) Nếu cho cây hoa đỏ ở F2 giao phấn với cây hoa trắng, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng. => sai. Vì đỏ F2: AA × aa → Aa (100% hồng). (4) Kiểu hình hoa hồng là kết quả tương tác giữa các alen của cùng một gen.=> đúng (tương tác gen alen) Câu 122. [2015] Ở một loài động vật lưỡng bội, tính trạng màu mắt được quy định bởi một gen nằm trên NST thường và có 4 alen, các alen trội là trội hoàn toàn. Người ta tiến hành các phép lai sau:

B

N

Biết rằng không xảy ra đột biến. Cho cá thể mắt nâu ở (P) của phép lai 1 giao phối với một trong hai cá thể mắt vàng ở (P) của phép lai 2. Theo lí thuyết, kiểu hình của đời con có thể là A. 25% cá thể mắt đỏ: 25% cá thể mắt vàng : 25% cá thể mắt nâu : 25% cá thể mắt trắng. B. 100% cá thể mắt nâu. C. 50% cá thể mắt nâu : 25% cá thể mắt vàng : 25% cá thể mắt trắng. D. 75% cá thể mắt nâu : 25% cá thể mắt vàng. Gọi các alen quy định kiểu hình lần lượt: aĐ: đỏ; aN: nâu; aV: vàng; aT: trắng Ta xét các phép lai: Phép lai 2: vàng × vàng → 3 vàng : 1 trắng => vàng (V) trội so với trắng (T); kiểu gen P: aVaT × aVaT => Thứ tự trội lặn: aV>aT Phép lai 1:đỏ × nâu → 1 đỏ : 2 nâu : 1 vàng Số tổ hợp: 1+2+1 = 4 => Kiểu gen đỏ và nâu là dị hợp; Trong kiểu hình xuất hiện vàng => alen quy định vàng (aV) là lặn so với đỏ (aĐ) và nâu (aN). Có 3 khả năng phù hợp với thứ tự trội lặn: Nâu > Đỏ > Vàng TH1: kiểu gen P: aĐaV × aNaV →aNaĐ (nâu); aĐaV (đỏ); aNaV (nâu); aVaV(vàng) TH2: kiểu gen P: aĐaV × aNaT → aNaĐ (nâu); aĐaT (đỏ); aNaV (nâu); aVaT(vàng) TH3: kiểu gen P: aĐaT × aNaV → aNaĐ (nâu); aĐaV (đỏ); aNaT (nâu); aVaT(vàng) Phép lai 3:mắt nâu ở (P) của phép lai 1 giao phối với một trong hai cá thể mắt vàng ở (P) của phép lai 2 có kiểu gen: aNaV×aVaT→aNaV (nâu); aNaT (nâu); aVaV (vàng); aVaT (vàng). => loại aNaT×aVaT→aNaV (nâu); aNaT (nâu); aVaT (vàng); aTaT (trắng). => nghiệm Câu 123. [TK 1 - 2020] Một loài thực vật, xét 1 gen có 3 alen: alen A quy định hoa đỏ, alen A2 quy định hoa vàng, alen A3 quy định hoa trắng. Phép lai P: cây hoa đỏ 1 cây hoa vàng, thu được F1 có 50% cây hoa đỏ : 25% Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 34


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN cây hoa vàng : 25% cây hoa trắng. F1 giao phấn ngẫu nhiên, thu được F2. Theo lí thuyết, ở F2 số cây hoa vàng chiếm tỉ lệ A. 5/16. B. 3/4. C. 1/2. D. 3/16. Bước 1: Xác định quan hệ trội, lặn giữa các alen. Bước 2: Xác định kiểu gen của 2 cây đem lai Bước 3: Tính tỉ lệ giao tử ở F1. Bước 4: Cho F1 ngẫu phối rồi tính tỉ lệ hoa vàng. Giải chi tiết: Cây hoa đỏ × cây hoa vàng → cây hoa trắng → đỏ; vàng >> trắng; hai cây này dị hợp tử. Do tỉ lệ đỏ > vàng → A1>>A2 Thứ tự trội lặn: A1>>A2>>A3 P: A1A3 × A2A3 → F1: A1A2:A1A3:A2A3:A3A3 → Tần số alen: 1A1:1A2:2A3 2

2

2

2

B

N

G Ố C

2  2  3 2 5 1 Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên, tỉ lệ cây hoa vàng là:  A 2  A 4    A 4         4   4   4   4  16 4 Câu 124. [TK 1 - 2020] Một loài thực vật có bộ NST 2n = 6. Xét 3 cặp gen (A, a; B, b và D, d) phân li độc lập. Cho các phát biểu sau: I. Các thể lưỡng bội của loài này có thể có tối đa 27 loại kiểu gen. II. Các thể ba của loài này có thể có các kiểu gen: AaaBbDd, AABBbDd, aaBBDdd. III. Các thể tam bội phát sinh từ loài này có tối đa 125 loại kiểu gen. IV. Các thể một của loài này có tối đa 108 loại kiểu gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu trên? A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Phương pháp giải: Xét 1 cặp gen có 2 alen: A, a Thể 2n về cặp này có 3 kiểu gen: AA,Aa,aa Thể 2n +1 về cặp này có 4 kiểu gen: AAA, Aaa, Aaa, aaa Thể 2n –1 về cặp này có 2 kiểu gen: A, a Tương tự với các cặp Bb và Dd Giải chi tiết: Loài có 2n = 6 → có 3 cặp NST I đúng. Mỗi cặp gen cho 3 kiểu gen → 3 cặp gen cho 33 = 27 kiểu gen II đúng. Các kiểu gen: AaaBbDd, AABBbDd, aaBBDdd đều là thể 3 của loài, do thừa 1 alen ở 1 cặp III sai. Thể tam bội có bộ NST 3n Ở 1 cặp NST có 3 chiếc thì có số kiểu gen là 4: ví dụ AAA, Aaa, Aaa, aaa → 3 cặp NST có số kiểu gen là: 43 = 64 kiểu gen IV sai. Các thể 1 mất đi 1 NST ở 1 cặp. mỗi cặp NST đột biến có 2 kiểu gen, các cặp con lại có 3 kiểu gen. Số kiểu gen là: C13  2  3  3  54 kiểu gen (3C1 là đột biến thể một có thể ở 1 trong 3 cặp NST, 2 là số kiểu gen thể một ở cặp NST đó, 3 là số kiểu gen ở NST còn lại) Có 2 ý đúng Câu 125. [CT 2020 – L1] Một loài thực vật, xét 2 cặp gen phân li độc lập, alen A quy định thần có trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn tuần so với alen b quy định hoa trắng. Phép lai P: Cây thân cao, hoa đỏ × Cây thân cao, hoa đỏ, thu được F1. Theo lý thuyết, nếu F1 xuất hiện kiểu hình thân cao, hoa đỏ thì tỉ lệ kiểu hình này có thể là A. 18,75%. B. 75,00%. C. 6,25%. D. 12,50%. A cao > a thấp; B đỏ > b trắng. hai gen phân li độc lập. (P): cao, đỏ x cao, đỏ = A_B_ x A_B_. Với cặp A có 2 trh TH1: AA x AA/ AA x Aa => F1: 100%A_ TH2: Aa x Aa => F1: 75% A_ : 25% aa. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 35


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN Tương tự với cặp B: TH1: BB x BB/ BB x Bb => F1: 100% B_ TH2: Bb x Bb => F1: 75% B_ : 25% bb. Vậy A_B_ (F1) có thể bằng TH1 = 100% x 100% = 100%. TH2 = 75% x 100% = 100% x 75% = 75%. TH3= 75% x 75% = 56,25%. Câu 126. [CT 2020 – L1] Một loài thực vật giao phấn ngẫu nhiên, xét 4 cặp gen A, a; B, b; D, d; E, e; C, c; E, e. Bốn cặp gen này nằm trên 4 cặp NST, mỗi cặp gen quy định 1 tính trạng, các alen trội là trội hoản toàn. Giả sử do đột biến, trong loài đã xuất hiện các dạng thể ba tương ứng với các cặp NST đang xét, các thể ba đều có khả năng sống và không phát sinh các dạng đột biến khác. Theo lí thuyết, trong loài này các thể ba mang kiểu hình của cả 3 loại len trội là A, B, E và kiểu hình của alen lặn d có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen? A. 48. B. 81. C. 24. D. 44.  Thể ba: TH1: thể ba ở gen E: B_

AA/Aa (2)

2

A_

B_

AAA AAa Aaa (3)

2

Số kiểu gen

Tương tự với gen B và D.

Ee

Tổng

2

Eee (1)

8

D_

ee

Tổng

2

Ee (1)

12

N

TH2 Thể ba ở gen A:

D_

G Ố C

Số kiểu gen

A_

Ta có tổng số kiểu gen thể ba biểu hiện kiểu hình của A_,B_,D_,ee là 12  C13  8  44 kiểu gen.

B

Câu 127. [CT 2020 – L1] Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, 2 cặp gen này phân li độc lập. Phép lai P: Cây thân cao, hoa đỏ × Cây thân cao, hoa đỏ, thu được F1 gồm 75% cây thân cao, hoa đỏ và 25% cây thân cao, hoa trắng. Cho các cây F1 giao phấn ngẫu nhiên, thu được F2 có 4 loại kiểu hình. Theo lý thuyết, số cây có 2 alen trội ở F2 chiếm tỉ lệ A. 11/32. B. 3/8. C. 7/16. D. 1/4. A cao > a thấp; B đỏ > b trắng. hai gen phân li độc lập. P: Cây thân cao, hoa đỏ × Cây thân cao, hoa đỏ F1: 75% cao, đỏ : 25% cao, trắng. Như vật F1: 100% A_ ; => P: AA x AA / AA x Aa. F1 (gen B): 75% B_ : 25% bb. => P: Bb x Bb Mà F1 giao phấn ngẫu nhiên thu được F1 có 4 loại kiểu hình = 2 x2. Hay cặp A tạo ra 2 loại kiểu hình, tức là cây A_ ở F1 có cây Aa. Vậy P phải là (AA x Aa)(Bb x Bb). F1: (1/2 AA : 1/2 Aa)(1/4 BB : 2/4 Bb : 1/4 bb). F2: (9/16 AA : 6/16 Aa : 1/16 aa)(1/4 BB : 2/4 Bb : 1/4 bb). Tỉ lệ cây mang 2 alen trội = 9/16x1/4+ 6/16x2/4 + 1/16x1/4 = 22/64 = 11/32. Câu 128. Một loài thú, tính trạng màu lông do một gen có 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Alen A1 quy định lông đen trội hoàn toàn so với các alen A2, A3, A4; Alen A2 quy định lông xám trội hoàn toàn so Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 36


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN

G Ố C

với alen A3, A4; Alen A3 quy định lông vàng trội hoàn toàn so với alen A4 quy định lông trắng. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Thực hiện phép lai giữa hai cá thể khác nhau, thu được F1. Nếu F1 có 2 loại kiểu hình thì chỉ có 3 loại kiểu gen. II. Con đực lông đen giao phối với cá thể X, thu được F1 3 loại kiểu gen. Sẽ có tối đa 3 sơ đồ lai cho kết quả như vậy. III. Cho 1 cá thể lông đen giao phối với 1 cá thể lông trắng, có thể thu được đời con có số cá thể lông vàng chiếm 50%. IV. Cho 1 cá thể lông đen giao phối với 1 cá thể lông vàng, thu được F1. Nếu F1 có tỉ lệ kiểu hình 1:1 thì chỉ có 3 sơ đồ lai cho kết quả như vậy. A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.  I sai. Vì khi F1 có 2 kiểu hình thì F1 có thể có 4 kiểu gen. Ví dụ A1A3 × A3A4. II đúng. Vì khi đời con có 3 loại kiểu gen thì chứng tỏ P dị hợp và có kiểu gen giống nhau. Khi đó, chỉ có 3 sơ đồ lai là A1A2 × A1A2; A1A3 × A1A3; A1A4 × A1A4. III đúng. Vì nếu cá thể lông đen đem lai phải có kiểu gen A1A3. Khi đó, đời con có 50% số cá thể lông vàng (A3A4). IV sai. Vì có 5 sơ đồ lai cho kết quả 1:1 (đó là: A1A2 × A3A3 hoặc A1A3 × A3A3 hoặc A1A4 × A3A3 hoặc A1A2 × A3A4 hoặc A1A3 × A3A4). Câu 129. Cho biết A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp; BB quy định hoa đỏ; Bb quy định hoa vàng; bb quy định hoa trắng; D quy định quả to trội hoàn toàn so với d quy định quả nhỏ; Các cặp gen phân li độc lập và không xảy ra đột biến. Cho 2 cây (P) giao phấn với nhau, thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình: 3:1. Có tối đa bao nhiêu sơ đồ lai thỏa mãn? A. 16. B. 24. C. 28. D. 10.  Phân tích tỉ lệ 3:1 = (3:1)×1×1 Trong đó, cặp Bb bắt buộc phải cho ra 1 loại KH, còn cặp Aa và Dd mỗi cặp cho ra TLKH là (3:1) hoặc (1) Số trường hợp tương đương = 2

N

Cặp B/b = 1 (trội không hoàn Cặp D/d = 1 (trội hoàn toàn) toàn) 1TT (Aa x Aa) 2TT : BB x BB ; bb x bb 2TT: DD x DD; dd x dd 1GP: BB x bb 2GP: DD x Dd; DD x dd 1TT 2TT + 1GP 2TT + 2GP Tổng số SĐL = 2 x [(1x3x4) + (1 x 2)] = 28 Câu 130. Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa đỏ. Cho cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa vàng, thu được F1. Các cây F1 giao phấn ngẫu nhiên, thu được F2 có tỉ lệ 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa vàng. Lấy ngẫu nhiên 2 cây hoa vàng ở F2, xác suất để trong 2 cây này chỉ có 1 cây thuần chủng là A. 3/7. B. 24/49. C. 6/7. D. 12/49.  - Đời F2 có tỉ lệ 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa vàng. → cây aa có tỉ lệ = 9/16. → Giao tử a = 3/4; Giao tử A = 1/4. 1 6 - Cây hoa vàng F2 gồm có AA, Aa. 16 16 1 → Cây thuần chủng chiếm tỉ lệ = 7 - Lấy ngẫu nhiên 2 cây hoa vàng ở F2, xác suất để trong 2 cây được lấy chỉ có 1 cây thuần chủng là = 1 6 C12     = 12/49. 7 7

B

Cặp A/a = 3:1

Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 37


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN

B

N

G Ố C

Câu 131. Xét 5 cặp gen Aa, Bb, Dd, Ee, Gg quy định 5 cặp tính trạng nằm trên 5 cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Trong mỗi cặp gen, có một alen đột biến và một alen không đột biến. Quần thể của loài này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen quy định các thể đột biến? A. 211. B. 80. C. 242. D. 32.  Vì nếu alen đột biến là alen trội thì số loại KG quy định thể đột biến = tổng số kiểu gen – số kiểu gen quy định kiểu hình không đột biến = 35 – 1 = 243 – 1 = 242. Câu 132. Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Xét 4 cặp gen Aa, Bb, DD, EE nằm trên 4 cặp nhiễm sắc thể; mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, trong đó alen trội là trội hoàn toàn. Do đột biến, bên cạnh thể lưỡng bội có bộ nhiễm sắc thể 2n thì trong loài đã xuất hiện các dạng thể một tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về loài này? I. Ở các cơ thể lưỡng bội có tối đa 9 loại kiểu gen. II. Có 16 kiểu gen quy định kiểu hình trội về 4 tính trạng. III. Có 5 kiểu gen quy định kiểu hình trội về 2 tính trạng. IV. Có 39 kiểu gen ở các đột biến thể một. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.  I đúng. Vì ở các thể lưỡng bội có số kiểu gen = 3×3×1×1 = 9 kiểu gen. II đúng. - Thể một ở cặp A có số kiểu gen = 1×2×1×1= 2 kiểu gen. - Thể một ở cặp B có số kiểu gen = 2×1×1×1= 2 kiểu gen. - Thể một ở cặp D có số kiểu gen = 2×2×1×1= 4 kiểu gen. - Thể một ở cặp E có số kiểu gen = 2×2×1×1= 4 kiểu gen. - Thể bình thường (2n) có số kiểu gen = 2×2×1×1= 4 kiểu gen. → Tổng số kiểu gen = 2+2+4+4+4 = 16 kiểu gen. III đúng. Kiểu hình trội về 2 tính trạng là kiểu hình aabbDDED - Thể một có số kiểu gen = 4×1×1×1= 4 kiểu gen. - Thể bình thường (2n) có số kiểu gen = 1×1×1×1= 1 kiểu gen. → Tổng số kiểu gen = 4+1 = 5 kiểu gen. IV sai. Vì có 30 kiểu gen. - Thể một ở cặp A có số kiểu gen = 2×3×1×1= 6 kiểu gen. - Thể một ở cặp B có số kiểu gen = 3×2×1×1= 6 kiểu gen. - Thể một ở cặp D có số kiểu gen = 3×3×1×1= 9 kiểu gen. - Thể một ở cặp E có số kiểu gen = 3×3×1×1= 9 kiểu gen. → Tổng số kiểu gen ở các thể một = 6+6+9+9 = 30 kiểu gen. Câu 133. Một loài động vật, xét 3 gen nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể, mỗi gen quy định một tính trạng và alen trội là trội hoàn toàn, trong đó gen 1 chỉ có 1 alen, các gen còn lại mỗi gen có 2 alen. Do đột biến, trong loài đã xuất hiện các dạng thể một tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, khi nói về kiểu gen và kiểu hình về các gen đang xét, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Trong loài này có tối đa 24 kiểu gen. II. Các cây mang kiểu hình trội về cả 3 tính trạng có tối đa 12 kiểu gen. III. Các cây mang kiểu hình lặn về hai trong 3 tính trạng có tối đa 4 loại kiểu gen. IV. Khi giảm phân, trong loài này có tối đa 24 loại giao tử về các gen đang xét. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.  I đúng. Vì số kiểu gen của 2n = 9 kiểu gen. Số kiểu gen của các thể một (2n-1) gồm 9 + 3 + 3 = 15. → Có 24 kiểu gen. II đúng. Vì kiểu hình A-B-D- có số kiểu gen = 4 + 4 + 2 + 2 = 12 kiểu gen. → III sai. - Nếu gen A chỉ có 1 alen là alen trội thì kiểu hình lặn về 2 tính trạng chỉ có 1 kiểu hình A-bbdd gồm có số kiểu gen: Ở các thể lưỡng bội có 1 kiểu gen; ở các thể lệch bội có 3 kiểu gen. → Tổng số kiểu gen = 1 + 1 + 1 + 1 = 4. Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 38


CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT MENDEN

B

N

G Ố C

- Nếu gen A chỉ có 1 alen là alen lặn thì kiểu hình lặn về 2 tính trạng có 2 kiểu hình là aaB-dd và aabbD-. Ở các thể lưỡng bội có 4 kiểu gen; Ở các thể lệch bội thể một có số kiểu gen = 4 + 2 + 2 = 8 kiểu gen. → Tổng số kiểu gen = 4 + 8 = 12 kiểu gen. IV đúng. Vì có 4 loại giao tử đơn bội và 20 loại giao tử lệch bội (n+1). Câu 134. Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một gen có 3 alen là A1; A2; A3 quy định. Trong đó, alen A1 quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen A2 quy định hoa vàng, trội hoàn toàn so với alen A3 quy định hoa trắng. Cho các cây hoa đỏ (P) giao phấn với nhau, thu được các hợp tử F1. Gây đột biến tứ bội hóa các hợp tử F1 thu được các cây tứ bội. Lấy một cây tứ bội có hoa đỏ ở F1 cho tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình cây hoa vàng chiếm tỉ lệ 1/36. Cho rằng cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội; các giao tử lưỡng bội thụ tinh với xác suất như nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây về F2 là đúng? I. Loại kiểu gen chỉ có 1 alen A1 chiếm tỉ lệ 1/36. II. Loại kiểu gen chỉ có 1 alen A3 chiếm tỉ lệ 2/9. III. Có 4 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ và 1 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa vàng. IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa vàng, xác suất thu được cây không mang alen A3 là 1/35. A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.  Các cây F1 có kiểu hình hoa đỏ, mà lại là kết quả của tứ bội hóa nên F1 chắc chắn có kiểu gen : A1A1-Mặt khác, F2 sinh ra có kiểu hình hoa vàng nên trong kiểu gen F1 chắc chắn có chứa A2 → F1 phải có kiểu gen A1A1A2A2 Xét phép lai : A1A1A2A2 × A1A1A2A2 Giao tử của F1: 1/6A1A1 : 4/6A1A2 : 1/6A2A2 → F2: 1/36 A1A1A1A1 : 8/36A1A1A1A2 : 18/36A1A1A2A2 : 8/36A1A2A2A2 : 1/36 A2A2A2A2 Xét các phát biểu của đề bài I – Sai. Vì loại kiểu gen chỉ có 1 alen A1 (A1A2A2A2) chiếm tỉ lệ 8/36 = 2/9 II, IV – Sai. Vì F2 không thu được cây nào có chứa alen A3. III – Đúng. Có 4 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ là: A1A1A1A1; A1A1A1A2; A1A1A2A2; A1A2A2A2; 1 loại kiểu gen quy định hoa vàng là A2A2A2A2. Câu 135. Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, các gen phân li độc lập. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Cho cây aaBb lai phân tích thì đời con có 2 loại kiểu hình, trong đó cây thân thấp, hoa trắng chiếm 50%. II. Cho cây thân cao, hoa trắng tự thụ phấn, nếu đời F1 có 2 loại kiểu hình thì chứng tỏ F1 có 3 loại kiểu gen. III. Cho cây thân cao, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1. Nếu F1 có thân thấp, hoa trắng thì chứng tỏ F1 có 9 loại kiểu gen. IV. Các cây thân thấp, hoa đỏ giao phấn ngẫu nhiên thì đời con có tối đa 3 kiểu gen. A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.  I đúng. Vì aaBb lai phân tích thì đời con có 1aaBb và 1aabb → 1 cây thấp, hoa đỏ : 1 cây thấp, hoa trắng. II. đúng. Vì cây thân cao, hoa trắng có kí hiệu kiểu gen là A-bb. Khi cây A-bb tự thụ phấn, sinh ra đời con có 2 loại kiểu hình thì chứng tỏ cây A-bb có kiểu gen Aabb. → Cây Aabb tự thụ phấn thì đời con có 3 loại kiểu gen. III đúng. Vì cây thân cao, hoa đỏ có kí hiệu kiểu gen A-B-. Cây này tự thụ phấn mà đời con có kiểu hình cây thấp, hoa trắng (aabb) thì chứng tỏ cây A-B- có kiểu gen AaBb. → Đời con có 9 loại kiểu gen. IV đúng. Vì nếu cây thân thấp, hoa đỏ có kí hiệu kiểu gen là aaBb thì đời con sẽ có 3 loại kiểu gen.

Thầy Nguyễn Thành Phạm – Chuyên Tiền Giang

Page 39


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.