CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HÓA ỨNG DỤNG THỰC TẾ & BỘ ĐỀ TỰ LUYỆN HÓA HỮU CƠ 8-9-10

Page 1

ĐỀ KIỂ ỂM TRA KIẾN THỨC HOÁ HỌC C CHUY£N ®Ò:

øng dông thùc tÕ

Câu 1:Đạn rocket sử dụng H2N-(CH2)2-NH2 và N2O4 làm nhiên liệu. Ở điều kiện n nhiệt nhi độ thích hợp, N2O4 oxi hóa H2N(CH2)2NH2 tạo ra sản phẩẩm gồm CO2, N2, và hơi nước kèm theo tiếng nổ ổ.

Tổng các hệ số nguyên, tối giản củaa ph phản ứng trên là: A. 3

B. 9

C. 10

D. 12

Câu 2. Để sát trùng cho các món ăn ccần rau sống (salad, nộm, gỏi, rau trộn, ...) em có thể ngâm trong dung dịch NaCl loãng từ 10 đến 15 phút phút. Khả năng diệt trùng của dung dịch NaCl là do A. dung dịch NaCl có thể tạo ra ion Na+ độc. B. dung dịch NaCl có thể tạo ra ion Cl-có tính độc. C. dung dịch NaCl có tính oxi hoá mạnh nên di diệt khuẩn. D. vi khuẩn chết vì bị mất nướ ớc do thẩm thấu. Câu 3. Khi ăn sắn bị ngộ độc, là do trong vỏ sắn có nhiều axit HCN HCN. Để giải độc, c, nên cho ngư nguời "say sắn" uống: A. nước đường

B. giấm loãng

C. nước chanh

D. trà loãng ng

Câu 4. "Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên lên". Quá trình hoá học nào đư đuợc mô tả trong câu ca dao trên là: A. N2 ---> NO---> NO2---> > HNO3

B. NH3---> NO---> NO2---> > HNO3

C. NO ---> N2O---> NO---> > HNO3

D. N2 ---> NH3---> NO2---> > HNO3

Câu 5. Tục ngữ có câu: "Nước chảy đá mòn" trong đó về nghĩa đen phản ánh cả hiệện tượng đá vôi bị hoà tan khi gặp nước chảy. Phản ứng ng hoá hhọc nào sau đây có thể dùng để giải thích hiện n tượng tư này? A. Ca(HCO3)2

CaCO3 + CO2 + H2O

C.CaCO3 + CO2 + H2O

Ca(HCO3)2

B. Ca(OH)2 + 2CO2 D. CaO + H2O

Ca(HCO3)2

Ca(OH)2

Câu 6. Phản ứng nào sau đây mô tả sự ự tạo thành thạch nhũ trong hang động A. CaCO3 + CO2 + H2O  → Ca(HCO3)2 B. Ca(OH)2 + Na2CO3  → CaCO3 + 2NaOH THẦ ẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

1


C. Ca(HCO3)2  → CaCO3 + CO2 + H2O

 → Ca(HCO3)2 D. CaCO3 + CO2 + H2O ←  Câu 7. Trên bề mặt của vỏ trứng gia cầm có những lỗ nhỏ nên vi khuẩn có thể xâm nhập được và hơi nước, cacbon đioxit có thể thoát ra làm trứng nhanh hỏng. Để bảo quản trứng người ta thường nhúng vào dung dịch Ca(OH)2. Phản ứng hoá học nào xảy ra trong quá trình này? A. CaO + H2O

Ca(OH)2

C. CaCO3 + CO2 + H2O

Ca(HCO3)2

B. Ca(OH)2 + 2CO2

Ca(HCO3)2

D. CO2 + Ca(OH)2

CaCO3 + H2O

Câu 8. Một mẫu nước thải của nhà máy sản xuất có pH =4. Để thải ra ngoài môi trường thì cần phải tăng pH lên từ 5,8 đến 8,6 (theo đúng qui định), nhà máy phải dùng vôi sống thả vào nước thải. Tính khối lượng vôi sống cần dùng cho 1m3 nước để nâng pH từ 4 lên 7? Bỏ qua sự thủy phân của các muối nếu có. A. 560g

B. 56g

C. 2,8g

D. 0,56g

Câu 9.Ở các vùngđất nhiễm phèn,người ta bón vôi cho đất để làm A.chođấttơixốp hơn

B.tăng pH củađất.

C.tăng khoáng chất cho đất.

D.giảmpH của đất.

Câu 10.Dịch vị dạ dày thường có pH trong khoảng 2,0 – 3,0. Những người bị bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng thì lượng axit HCl tiết ra quá nhiều do đó dịch vị dạ dày có pH < 2. Để chữa bệnh này, người bệnh phải uống thuốc muối trước bữa ăn. Thuốc muối là chất nào dưới đây ? A. NaHCO3

B. Na2CO3

C. NH4HCO3

D. (NH4)2CO3

Câu 11. Trong đời sống hàng ngày chúng ta thường dùng các chất tẩy trắng như Gia-ven và Clorua vôi. Thực tế, chất nào được dùng phổ biến hơn ? Vì sao ? A. Gia-ven vì gia-ven dễ chế tạo hơn. B. Gia-ven vì gia-ven có hàm lượng hipoclorit cao hơn, rẻ hơn và dễ bảo quản, vận chuyển hơn. C. Clorua vôi vì clorua vôi dễ chế tạo hơn. D. Clorua vôi vì clorua vôi có hàm lượng hipoclorit cao hơn, rẻ hơn và dễ bảo quản, vận chuyển hơn. Câu 12. Trước đây vào các dịp lễ Tết hay đám cưới, mừng thọ ...ông bà ta thường đốt pháo. Khi đốt, các chất trong ruột pháo sẽ cháy và tạo ra nhiều sản phẩm khí gây tăng thể tích và áp suất lên rất nhiều lần tạo ra hiện tượng nổ, gây ô nhiễm môi trường và có thể ngây tai nạn. Thành phần chính của thuốc pháo trong ruột pháo là thuốc nổ đen gồm: A. KClO3, S, P

B. KNO3, S, C

C. KClO3, P, C

D. KNO3, S, P

Câu 13. Phích nước nóng lâu ngày thường có một lớp cặn đục bám vào phía trong ruột phích. Để làm sạch, có thể dùng: A. dd cồn đun nóng

B. dd giấm đun nóng THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

2


C. dd nước muối đun nóng

D. dd nước nho đun nóng

Câu 14. Để vá nhanh đường ray tàu hoả, người ta thường dùng hỗn hợp Tec-mit. Hỗn hợp Tec-mit gồm: A. Fe và Al2O3

B. Al và FeO

C. Al và Fe3O4

D. Al và Fe2O3

Câu 15.Phèn chua là hoá chất được dùng nhiều trong nghành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất làm cầm màu trong nhuộm vải và làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là: A.(NH4)2SO4.Al2(SO4)2.12H2O

B. KAl(SO4)2.24H2O

C.K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O

D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O

Câu 16. Dân gian xưa kia sử dụng phèn chua để bào chế thuốc chữa đau răng, đau mắt, cầm máu và đặc biệt dùng để làm trong nước. Nguyên nhân nào sau đây làm cho phèn chua có khả năng làm trong nước? A. Phèn chua có tính axit nên hút hết các hạt bẩn lơ lửng trong nước về phía mình, làm trong nước. B. Phèn chua bị điện li tạo ra các ion K+, Al3+, SO42- nên các ion này hút hết hạt bẩn lơ lửng về phía mình, làm trong nước. C. Khi hoà tan phèn chua vào nước, do quá trình điện li và thuỷ phân Al3+ tạo ra Al(OH)3 dạng keo nên hút các hạt bẩn lơ lửng về phía mình và làm trong nước. D. Phèn chua bị điện li tạo ra các ion K+, SO42- trung tính nên hút các hạt bẩn lơ lửng, làm trong nước. Câu 17. Hàn the là natri tetraborat ngậm nước có công thức Na2B4O7.10H2O thường được người dân dùng như một thứ phụ gia thực phẩm cho vào giò, bánh phở…làm tăng tính dai và giòn. Từ năm 1985, tổ chức y tế thế giới đã cấm dùng hàn the vì nó rất độc, có thể gây co giật, trụy tim, hôn mê. Hàm lượng nguyên tố Na có trong hàn the nguyên chất là bao nhiêu A. 12,04%

B. 27,22%

C. 6,59%

D. 15,31%

Câu 18. Rất nhiều người khi sử dụng động cơ điezen, ô tô, xe máy cho nổ máy trong phòng kín và bị chết ngạt. Nguyên nào sau đây gây ra hiện tượng đó: A. Quá trình nổ máy là quá trình đốt cháy xăng dầu, tiêu tốn O2 v à sinh ra khí CO, CO2độc hại. B. Quá trình nổ máy là quá trình đốt cháy xăng dầu,sinh ra khí SO2độc hại. C. Nhiều hiđrocacbon không cháyhếtlà các khí độc. D. Phản ứng tiêu tốn nhiều O2 và N2 nên mất không khí. Câu 19. Hiện nay nhà máy nước Mai Dịch và rất nhiều bể bơi sử dụng khí clo để diệt khuẩn. Nguyên nhân nào sau đây làm cho các chủng khuẩn thông thường chết trong nước có clo? A. Do clo là khí độc nên khi tiếp xúc vói phân tử clo, vi khuẩn chết. B. Do clo phản ứng với H2Osinh ra HCl là axit mạnh nên vi khuẩn chết C. Do clo phản ứng với H2Osinh ra HClO có tính oxi hóa mạnh nên diệt khuẩn D. Do clo phản ứng với nước tạo ra môi trường có pH < 7 nên vi khuẩn không sống được. THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

3


Câu 20. Sođa là hoá chất được sử dụng trong công nghiệp dệt, công nghiệp thuỷ tinh, công nghiệp luyện kim, hoá dầu, dược phẩm… Hỏi sođa có thành phần chính nào dưới đây: A. Na2CO3

B. NaHCO3

C. Na2SO4

D. Na2CO3 và Na2SO4

Câu 21. Vonfram (W) thường được lựa chọn để chế tạo dây tóc bóng đèn, nguyên nhân chính là vì: A. Vonfram là kim loại rất dẻo.

B. Vonfram có khả năng dẫn điện rất tốt.

C. Vonfram là kim loại nhẹ.

D. Vonfram có nhiệt độ nóng chảy cao trong các KL.

Câu 22. Một loại phân lân chứa 80% Ca3(PO4)2 về khối lượng còn lại là các hợp chất không chứa Photpho. Hỏi hàm lượng dinh dưỡng có trong loại phân lân đó là bao nhiêu? A. 45,80%.

B. 16,00%.

C. 36,65%.

D. 20,00%.

Câu 23. Trong công nghiệp, natri hidroxit được sản xuất bằng cách điện phân dung dịch natri clorua bão hoà có màng ngăn. Câu nào sau đây không đúng về quá trình sản xuất natri hidroxit: A. Khí clo được thoát ra từ anot B. Khí hidro thoát ra từ catot C. Màng ngăn để ngăn không cho natri hidroxit tiếp xúc với natri clorua. D. Nếu không dùng màng ngăn người ta sẽ thu được nước javen sau phản ứng. Câu 24. Khi nung thạch cao sống đến 160oC, thạch cao mất nước một phần thành thạch cao nung. Thạch cao nung dùng để nặn tượng, đúc khuôn và bó bột khi gãy xương. Công thức nào sau đây là của thạch cao nung: A. CaSO4

B. CaSO4.2H2O

C. CaSO4. H2O

D. CaSO4.10H2O

Câu 25. Dung dịch Ringer dùng để rửa vết bỏng và các vết thương trầy xước …được pha chế bằng cách cho 4,300 gam NaCl ; 0,150 gam KCl và 0,165 gam CaCl2 vào nước sôi để nguội, pha loãng đến 500 ml để sử dụng. Nồng độ mol/lit gần đúng của ion Cl- trong dung dịch Ringer là: A. 0,157

B. 0,125

C. 0,225

D. 0,212

Câu 26. X là hợp chất của canxi có nhiều ở dạng đá vôi, đá hoa, đá phấn, vỏ trai, sò… Y là chất khí có trong thành phần không khí và thường dùng để chữa cháy. Biết Y được sinh ra khi cho X phản ứng với dung dịch axit mạnh. X và Y lần lượt là các chất nào sau đây: A. CaSO4 và SO2

B. CaSO3 và SO2

C. Na2CO3 và CO2

D. CaCO3 và CO2

Câu 27. Các thức ăn có chất chua không nên đựng hoặc đun nấu quá kĩ trong nồi bằng kim loại vì nó ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ. Nguyên nhân nào gây ra hiện tượng trên? A. Nồi bằng kim loại rất độc không nên dùng B. Các thức ăn chua có môi trường bazo nên phản ứng với nồi đun bằng kim loại tạo ra các chất độc

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

4


C. Các đồ ăn chua thường có môi trường axit nên phản ứng với nồi đun bằng kim loại tạo ra các chất độc D. Các đồ ăn chua dễ bị ôi thiu trong xong nồi bằng kim loại. Câu 28. Dịch vị dạ dày có nồng độ axit clohiđric khoảng 0,0032 mol/lít. Hỏi pH của dịch vị dạ dày gần đúng nhất với đáp án nào dưới đây? A. 2

B. 2,5

Câu 29. Đất có nồng độ pH

C. 12

D. 11,5

6,5 là đất chua. Một mẫu đất lấy gần nhà máy sản xuất super photphat có

pH =2,5 và bị liệt vào dạng quá chua do ô nhiễm chất thải từ nhà máy. Để giảm bớt độ chua của đất, ta nên dùng biện pháp nào sau đây: A. Bón thật nhiều phân đạm ure

B. Bón lượng vôi bột phù hợp

C. Bón nhiều phân lân

D. Bón nhiều phân hữu cơ.

Câu 30. Mùi tanh của cá gây ra bởi hỗn hợp các amin và một số tạp chất khác. Để khử mùi tanh của cá, trước khi nấu nên: A. ngâm cá thật lâu với nước để các amin tan đi. B. rửa cá bằng giấm ăn. C. rửa cá bằng dung dịch xôđa, Na2CO3. D. rửa cá bằng dd thuốc tím (KMnO4) để sát trùng. Câu 31. Axit fomic (HCOOH) có trong nọc kiến, nọc ong, sâu róm. Nếu không may bạn bị ong đốt thì nên bôi vào vết ong đốt loại chất nào là tốt nhất ? A. Kem đánh răng. C. Vôi.

B. Xà phòng. D. Giấm.

Câu 32. Chất 3-MCPD (3-MonoCloPropanDiol) thường lẫn trong nước tương và có thể gây ra bệnh ung thư, vì vậy cần tìm hiểu kĩ trước khi lựa chọn mua nước tương. Công thức cấu tạo của 3-MCPD là: A. CH3-CH2-CCl(CH2CH2CH3)-[CH2]6-CH3 B. OHCH2-CHOH-CH2Cl C. H2N-CH2-CH(NH2)-CH2Cl D. OHCH2-CH2-CHCl-CH2-CH2OH Câu 33. Nhôm axetat được dùng trong công nghiệp nhuộm vải, trong công nghiệp hồ giấy, thuộc da... vì lý do nào sau đây ? A. Nhôm axetat bám vào bề mặt sợi nên bảo vệ được vải. B. Nhôm axetat ph/ứng với thuốc mầu làm cho vải bền mầu.

C. Nhôm axetat bị thuỷ phân tạo ra nhôm hyđroxit có khả năng hấp phụ chất tạo mầu và thấm vào mao quản sợi vải nên mầu của vải được bền. THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

5


D. Nhôm axetat phản ứng với sợi vải làm cho vải bề hơn. Câu34. Việt Nam là một nước xuất khẩu cafe đứng thứ 2 trên thế giới. Trong hạt cafe có lượng đáng kể của chất cafein C8H10N4O2. Cafein dùng trong y học với lượng nhỏ sẽ có tác dụng gây kích thích thần kinh. Tuy nhiên nếu dùng cafein quá mức sẽ gây bệnh mất ngủ và gây nghiện. Để xác nhận trong cafein có nguyên tố N, người ta đã chuyển thành : A. N2

B. NO

C. NO2

D. (NH4)2SO4

Câu35. Tại sao các món ăn làm từ gạo nếp lại dẻo hơn so với gạo tẻ ? A. Do gạo nếp có hàm lượng amilopectin thấp hơn . B. Do gạo nếp có hàm lượng amilopectin cao hơn gạo tẻ. C. Do gạo nếp có hàm lượng tinh bột thấp hơn gạo tẻ. D. Do gạo nếp có hàm lượng tinh bột cao hơn gạo tẻ. Câu 36. Ở nông thôn nước ta nhiều gia đình vẫn đun bếp rơm, bếp rạ, bếp củi. Khi muốn bảo quản đồ vật, họ thường đem gác lên gác bếp. Điều này là vì trong khói bếp có chất sát khuẩn, diệt nấm mốc mà chủ yếu là: A. anđehit fomic

B. axit fomic

C. ancol etylic

D. axit axetic

Câu 37. Khi nấu các món ăn về cá, để khử mùi tanh ta có thể dùng B. rượu (ancol etylic)

A. bia C. đường saccarozơ

D. giấm ăn

Câu38. Mì chính là muối natri của axit glutaric, một amino axit tự nhiên quen thuộc và quan trọng. Mì chính không phải là vi chất dinh dưỡng, chỉ là chất tăng gia vị. Mì chính có tên hoá học là mono natriglutamat (tên tiếng anh là mono sodiumglutamat, viết tắt là MSG). Công thức hoá học nào sau đây biểu diễn đúng MSG? A. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH

B. NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH

C. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa

D. NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa

Câu 39. Xenlulozo trinitrat rất dễ cháy và khi cháy không sinh ra khói nên được dùng làm thuốc súng không khói. Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là A. 34,29 lít

B. 42,86 lít

C. 53,57 lít

D. 42,34 lít

Câu 40. AxitphtalicC8H6O4dùngnhiềutrongsảnxuấtchấtdẻovàdượcphẩm.Nóđượcđiềuchếbằng cáchoxi hóa naphtalenbằngO2(xt: V2O54500C) thu đượcanhiđritphtalic rồi chosảnphẩmtác dụng với H2 thu được axit phtalic. Nếu hiệu suất mỗi quá trình là 80% thì từ 12,8 tấnnaphtalensẽthu đượclượngaxit phtalic là A.13,802 t

B.10,624t

C.10,264 t

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

D.13,28 t. 6


Câu41. Thủy tinh hữu cơ Plexiglas là một loại chất dẻo cứng, trong suốt, bền với nhiệt, với nước, axit, bazơ nhưng bị hoà tan trong bezen, ete. Thuỷ tinh hữu cơ được dùng để làm kính máy bay, ô tô, kính bảo hiểm, đồ dùng gia đình… Hỏi công thức hoá học nào sau đây biểu diễn thuỷ tinh hữu cơ: A. (-CH2-(CH3)C(COOCH3)-)n

B. (-NH[CH2]5CO-)n

C. (- CF2 – CF2 - )n

D. (-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n

Câu 42. Từ năm 1910, người ta bắt đầu tiến hành sản xuất xenlulozo axetat. Đây là loại tơ sợi có độ bền cao hơn nhiều so với sợi bông thiên nhiên với độ dài kéo đứt từ 30-35km (bông thiên thiên có độ dài kéo đứt từ 5-10km). Người ta điều chế xenlulozo axetat bằng cách cho xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thu được 11,1 gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ triaxetat, xenlulozơ điaxetat và 6,6 gam axit axetic. Phần trăm theo khối lượng của xenlulozơ điaxetat trong hỗn hợp X là: A. 77,8 %

B. 72,5 %

Câu43. Cho axit salixylic (axit

C. 22,2 %

o-hiđroxibenzoic)phản

D. 27,5 % ứng với anhiđrit axetic, thu

được axit

axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin).

Để phản ứng hoàn toàn với 43,2gaxit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là A. 0,72.

B. 0,24.

C. 0,48.

D. 0,96

Câu44.Beta caroten là tiền chất của vitamin A, giúp cơ thể phòng tránh được tình trạng thiếu hụt vitamin A, ngăn chặn mù lòa, làm lành mạnh hóa hệ miễn dịch... Hidro hóa hoàn toàn beta caroten C40H56 thu được chất C40H78.

Biết trong beta caroten chỉ chứa liên kết đôi và vòng 6 cạnh. Số liên kết đôi và số vòng 6 cạnh trong beta caroten là. A. 11 và 2.

B. 11 và 1.

C. 12 và 1.

D. 12 và 2.

Câu 45: Trái cây được bảo quản lâu hơn trong môi trường vô trùng. Trong thực tế, người ta sử dụng nước ozon để bảo quản trái cây. Ứng dụng trên dựa vào tính chất nào sau đây? THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

7


A. Ozon trơ về mặt hóa học.

B. Ozon là chất khí có mùi đặc trưng.

C. Ozon là chất có tính oxi hóa mạnh.

D. Ozon không tác dụng được với nước.

Câu 46: Một lượng hỗn hơp khí X thoát ra từ nhà máy thuộc công ty phân lân nung chảy Văn Điển. Khi cho X đi qua dung dịch H2S, thấy có vẩn đục. X có chủ yếu là: A. CO2

B. Cl2

C. F2

D. SO2

Câu 47. Những bức tượng bằng đá, hay đền thờ TaMaHan ở Ấn Độ bị phá huỷ một phần là do. A. Các quá trình oxi hóa khử của không khí. B. Nhiệt độ tăng C. Bão

D. Mưa axit.

Câu 48. Nước máy, nước sinh hoạt, nước ở bể bơi thường được tiệt trùng bởi: A.Clorua vôi.

B.Flo.

C.Clo.

D.H2O2

Câu 49. Khi mở vòi nước máy, sẽ thấy có mùi lạ mùi clo . Sở dĩ clo được sử dụng để sát trùng là vì: A.Khí clo độc, nên trong nước clo cũng độc. B.Clo ph/ứng với một số muối khoáng tạo chất khử trùng C.Clo phản ứng với nước tạo HCl chất có thể khử trùng. D.Clo + H2O tạo HClO là chất có thể khử trùng. Câu 50. Khí clo và KMnO4 là các chất khác nhau, nhưng khả năng diệt khuẩn là như nhau vì: A.Clo có tính oxi hóa mạnh, KMnO4 có tính khử mạnh. B.Clo có tính khử, KMnO4 có tính oxi hóa mạnh. C.Chúng đều có tính khử nên mới “ khử” trùng được. D.Trong nước chúng chuyển hóa thành chất khác có khả năng diệt khuẩn mạnh. Câu 51. Người bị cảm thường sinh ra những hợp chất sunfua (hữu cơ,vô cơ) có tính độc. Có thể loại chất độc này bằng : A.Dây bạc

B. Dây Fe

C. Đồng.

D. Nhôm

Câu 52. Chất này lần đầu tiên đựoc C.Bethollet điều chế ở thành phố (chất mang tên thành phố) gần Pari.Và ở nước ta,nhà máy hoá chất Viêt Trì, các nhà máy nằm trong khu công nghiệp giấy Bãi Bằng cũng được sản xuất bằng cách điện phân dung dịch muối ăn. Chất này lả: A.dung dịch NaOH.

B.Dung dịch HCl.

C.Dung dịch Cl2

D.Nước Javen

Câu 53: Người ta sử dụng loại muối nào sau đây để làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn? A. NaCl

B. KCl

C. (NH4)2SO4

D. NH4Cl

Câu 54: Chất nào được dùng làm bột nở để làm bánh: A.(NH4)2CO3

B.Na2CO3

C.NH4HCO3

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

D.NaHCO3 8


Câu 55:Khí clo là một khí độc, để khử khí clo bay ra trong phòng thí nghiệm người ta thường phun vào trong phòng chất nào sau đây. A. H2

B. NH3

C. O2

D. N2

Câu 56:Khi sấy khô, axit silixic mất một phần nước, tạo thành vật liệu xốp là silicagen. Silicagen được dùng. A. Hút ẩm và hấp phụ nhiều chất.

B. Cho vào cao su để tăng độ đàn hồi.

C. Là chất phụ gia trong sản xuất sơn.

D. Cho vào kem đánh răng và mực để giữ ẩm.

Câu 57: Hiện tượng quang điện là hiện tượng một số electron bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp. Kim loại nào sau đây được dùng làm tế bào quang điện. A. Liti

B. Natri

C. Rubiđi

D. Xesi

Câu 58: Ma túy là chất gây nghiện khó cai bỏ có tác dụng ức chế, giảm đau, kích thích mạnh mẽ gây ảo giác và không làm chủ được bản thân khi dùng thành phần chính có công thức cấu tạo.

Công thức phân tử tương ứng là. A. C17H19NO3

B. C19H21NO3

C. C16H17NO3

D. C17H17NO3

Câu 59:Mưa axít là hiện tượng mưa mà nước mưa có độ pH thấp dưới 5,6. Mưa axit rất nguy hại đến môi trường sống, phá hủy công trình xây dựng. Nhóm khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit. A. CH4 và CO2.

B. CO2 và O2.

C. N2 và CO.

D. SO2 và NO.

Câu 60:Hiệu ứng nhà kính đã dẫn đến một hệ quả khủng khiếp gây ra sự biến đổi xấu khí hậu trên trái đất. Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép? A. CH4 và H2O.

B. CO2 và CH4.

C. N2 và CO.

D. CO2 và O2.

Câu 61. Để xác định điện cực của dòng một chiều, người ta tiến hành điện phân dung dịch Na2SO4 thêm ít phenolphtalein vào thấy ở khu vực điện cực X dung dịch xuất hiện màu hồng còn ở khu vực điện cực B dung dịch không màu. Điều khảng định nào sau đây đúng. A. Điện cực X là cực âm và xảy ra quá trình oxi hóa. B. Điện cực X là cực âm và xảy ra quá trình khử. C. Điện cực X là cực dương và điện cực Y là cực âm. D. Điện cực Y là cực âm và xảy ra quá trình oxi hóa. Câu 62. Để bảo vệ đường ống dẫn nước, dẫn hóa chất… làm bằng thép chôn dưới đất người ta thường gắn thêm vào đó một tấm kim loại X ( bằng Zn hoặc Mg). Điều khảng định nào sau đây là đúng. THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

9


A. Kim loại X bị ăn mòn điện hóa và bảo vệ đường ống. B. Kim loại X bị ăn mòn hóa học và bảo vệ đường ống. C. Kim loại X có tác dụng cho chất lỏng trong đường ống lưu thông nhanh hơn. D. Kim loại X có tác dụng chống sét đánh hỏng đường ống. Câu 63: Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấytrongcôngnghiệplà A. CO2.

B. SO2.

C. N2O.

D. NO2.

Câu 64: Trong quả gấc chín rất giàu hàm lượng: A.ete của vitamin A

B. este của vitamin A

C. β-caroten

D. vitamin A

Câu 65: Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra? A. H2S.

B. NO2.

C. SO2.

D. CO2.

Câu 66: Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng: (a) bông khô. (b) bông có tẩm nước. (c) bông có tẩm nước vôi. (d) bông có tẩm giấm ăn. Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là A. (d)

B. (c)

C. (a)

D. (b)

Câu 67: Cho các phát biểu sau: (1) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh . (2) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tần ozon Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính. (3) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là: A.2

B. 3

C. 4

D. 1

Câu 68: Một mẫu khí thải có chứa CO2, NO2, N2 và SO2 được sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Trong bốn khí đó, số khí bị hấp thụ là A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 69: Khí X làm đục nước vôi trong và được dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy. Chất X là A. CO2

B. O3

C. NH3

D. SO2

Câu 70: Trái cây được bảo quản lâu hơn trong môi trường vô trùng. Trong thực tế, người ta sử dụng nước ozon để bảo quản trái cây. Ứng dụng trên dựa vào tính chất nào sau đây? A. Ozon trơ về mặt hóa học.

B. Ozon là chất khí có mùi đặc trưng.

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

10


C. Ozon là chất có tính oxi hóa m mạnh.

D. Ozon không tác dụng được vớ ới nước.

Câu 71: Khi làm thí nghiệm vớii HNO3 đặc, nóng thường sinh ra khí NO2. Để hạn n chế ch tốt nhất khí NO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, ng, ngư người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch ch nào sau đây? A. Muối ăn.

B.Nướcc vôi trong.

C. Giấm ăn.

D. Cồn.

Câu 72:Một chất có chứa nguyên tố oxi, được dùng để khử trùng nước và có tác dụng ng bảo b vệ các sinh vật trên Trái Đất khỏi bức xạ tia cựcc tím. Ch Chất này là A.O3.

B. SO2.

C. O2.

D. SO3.

Câu 73: Methadone (có công thức cấấu tạo như hình bên) là một loại chất gây nghiện n nhưng nh “nhẹ” hơn các loại ma túy thông thường và dễ kiểm m soát hhơn nên được dùng trong cai nghiện n ma túy. Công thức phân tử

của methadone là A.C17H22NO.

B.C21H29NO.

C.C21H27NO.

D.C17H27NO. NO

Câu 74: Limonel là chất hữu cơ có mùi th thơm dịu được tách từ tinh dầu u chanh và có công thức th cấu tạo như sau:

Phân tử khối của limonel là A.136.

B.142.

C.140.

D.138.

Câu 75: Khi thực hiện các thí nghiệệm cho chất khử (kim loại, phi kim,…) phản ứng ứ với axit nitric đặc thường tạo ra khí NO2 độc hại, i, gây ô nhi nhiễm môi trường. Để hạn chế lượng khí NO2 thoát ra môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩẩm dung dịch nào sau đây ? A. Muối ăn.

B. Xút.

C. Cồn.

D. Giấm m ăn.

Câu 76: Mùa đông, các gia đình ở nông thôn th thường hay sử dụng than tổ ong để sưởi sư ấm, một thói quen xấu đó là mọi người thường đóng óng kín ccửa để cho ấm hơn. Điều này có nguy hại rấtt lớn l đến sức khỏe, như gây khó thở, tức ngực, nặng hơn nữaa là gây hôn mê, bu buồn nôn thậm chí dẫn đến tử ử vong. Khí là nguyên nhân chính gây nên tính độc trên là A. COCl2.

B. CO2.

C. CO. D. SO2.

Câu 77: Mưa axit chủ yếu là do những ng ch chất thải sinh ra trong quá trình sản xuấtt công nghiệp nghi nhưng không được xủ lí triệt để. Đó là những chấtt nào sau đây? THẦ ẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

11


A. CO2, SO2.

B. NH3, HCl.

C. H2S, Cl2.

D. SO2, NO2.

Câu 78: Trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất người ta dùng các băng bằng vải tẩm dung dịch natri thiosunfat để bảo vệ cơ quan hô hấp khỏi bị nhiễm độc khí Clo. Tổng hệ số cân bằng (số nguyên tối giản) của phương trình phản ứng hóa học xảy ra là A. 20

B. 22

C. 19

D. 21

Câu 79: Trên trạm du hành vũ trụ, oxi được tái sinh bằng KO2. Một trạm du hành vũ trụ có trang bị 355kg KO2 cho 1 phi đội gồm 2 nhà du hành, mỗi người mỗi ngày đêm thải ra 1,1kg khí CO2. Hỏi hoạt động của phi hành đoàn được duy trì bao lâu? A. 60 ngày

B. 50 ngày

C. 40 ngày

D. 70 ngày.

Câu 80: Chất phụ gia E338 được dùng để điều chỉnh độ chua cho một số thực phẩm, nước giải khát (như Coca-Cola). Nó cung cấp một hương vị thơm, chua và là một hóa chất sản xuất được hàng loạt với chi phí thấp, số lượng lớn. Chất E338 chính là axit photphoric (axit orthophotphoric), chất này là A. axit đơn chức.

B. axit 3 nấc.

C. axit yếu.

D. axit mạnh.

Câu 81: Dung dịch 37 – 40% fomanđehit trong nước gọi là fomon được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng ... Công thức hóa học của fomanđehit là: A. HCHO

B. CH2=CHCHO

C. CH3CHO

D. OHC-CHO

Câu 82: Trong quá trình tiến hành thí nghiệm không may tai nạn đã xảy ra, axit H2SO4 đặc bắn đúng cánh tay của một bạn trong lớp. Cách sơ cứu cần thiết nhất để hạn chế tối đa tác hại của tai nạn không mong muốn này là: A. bôi cồn iot vào vết thương và đưa đi cấp cứu ngay. B. đổ nước vôi trong hoặc dung dịch NaOH vào để trung hòa axit loại bỏ khỏi vết thương. C. xả nước sạch vào vết thương liên tục để pha loãng, rửa trôi axit và gọi ngay cho nhân viên y tế. D. gọi cho cấp cứu ngay để đưa bạn đến bệnh viện gần nhất. Câu 83: Mùi tanh của cá là hỗn hợp các amin và một số tạp chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu, người ta thường A. ngâm cá thật lâu trong nước để amin tan đi. B. rửa cá bằng giấm ăn. C. rửa cá bằng dung dịch Na2CO3. D. rửa cá bằng dung dịch thuốc tím để sát trùng. Câu 84: Hồi đầu thế kỷ 19 người ta sản xuất natri sunfat bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với muối ăn. Khi đó, xung quanh các nhà máy sản xuất bằng cách này, dụng cụ của thợ thủ công rất nhanh hỏng và cây cối bị chết rất nhiều. Người ta đã cố gắng cho khí thải thoát ra bằng những ống khói cao tới 300m nhưng tác hại của khí thải vẫn tiếp diễn, đặc biệt là khí hậu ẩm. Hãy cho biết khí thải đó có chứa thành phần chủ yếu là chất nào trong các chất sau? THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

12


A. HCl

B. SO2

C. H2SO4

D. Cl2

Câu 85: Hợp chất được dùng làm bột nở, chất tạo khí trong viên sủi bọt và thành phần chính của thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit là A. NaHCO3.

B. CaCO3.

C. NH4Cl

D. (NH2)2CO

Câu 86: Khi trời sấm chớp mưa rào, trong không trung xảy ra các phản ứng hóa học ở điều kiên nhiệt độ cao có tia lửa điện, tạo thành các sản phẩm có tác dụng như một loại phân bón nào dưới đây, theo nước mưa rơi xuống, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng A. Đạm amoni

B. Phân lân

C.Đạm nitrat D. Phân kali

Câu 87: Hiệu ứng nhà kính gây lên nguyên nhân chính của việc nóng lên toàn cầu, điều này có thể làm băng tan chảy sớm , làm đất đai thu hẹp do nước biển dâng cao, hạn hán cháy rừng xảy ra, làm biến mất các hồ nước. Vì những lý do đó mà năm 2005 nghị định thư Kyoto ( là nghị định liên quan đến chương trình khung biến đổi khí hậu với mục tiêu cắt giảm khí gây lên hiệu ứng nhà kính) đã được đi vào hiệu lực. Khí chính gây lên hiệu ứng nhà kính cần phải cắt giảm là A. SO2.

B. CO2.

C. NO2.

D. CO.

Câu 88: Cho phương trình: C2H5OH + 2K2Cr2O7 + 8H2SO4 → 2CO2 + 2K2SO4 + 2Cr2(SO4)3 + 11H2O. Phản ứng trên được mô tả trong quá trình xác định lượng cồn trong huyết thanh. Nếu cho 28 gam huyết thanh của một người lái xe tác dụng vừa hết với 35 ml dung dịch K2Cr2O7 0,06M, (biết theo luật thì lượng cồn không được vượt quá 0,02% theo khối lượng). Lái xe có vi phạm luật hay không ? Và % khối lượng cồn trong huyết thanh là bao nhiêu ? A. Vi phạm luật, 0,345%.

B. Vi phạm luật, 0,173%.

C. Không vi phạm; 0,015%.

D. Vi phạm luật; 0,232%.

Câu 89: Dịch cúm gia cầm hiện nay là thảm họa của ngành chăn nuôi, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của con người. Từ cây đại hồi, người ta đã tách được chất hữu cơ Z dùng làm nguyên liệu cơ sở cho việc sản xuất thuốc Tamiflu – dùng phòng chống cúm gia cầm hiện nay. Khi phân tích Z người ta thấy phần trăm khối lượng các nguyên tố là %C = 48,276%; %H = 5,747%; %O = 45,977%. Biết khối lượng phân tử của Z không vượt quá 200 đvC. Công thức phân tử của Z là A. C8H14O4.

B. C10H8O2.

C. C12H36.

D. C7H10O5.

Câu 90: Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric... gây ra vi chua cho quả sấu xanh. Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, để làm giảm vị chua của quả sấu người ta thường dùng A. nước vôi trong.

B. dung dịch muối ăn.

C. phèn chua.

D. giấm ăn.

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

13


Câu91 Mì chính là muối natri của axit glutamic, một amino axit tự nhiên quen thuộc và quan trọng. Mì chính không phải là vi chất dinh dưỡng, chỉ là chất tăng gia vị. Mì chính có tên hoá học là mono natriglutamat (tên tiếng anh là mono sodiumglutamat, viết tắt là MSG). Công thức hoá học nào sau đây biểu diễn đúng MSG? A. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH

B. NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH

C. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa

D. NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa

Câu 92: Quặng pirit sắt được khai thác tại mỏ quặng Thạch Khê, Hà Tĩnh có hàm lượng FeS2 75%. Quặng được khai thác qua nhiều công đoạn sản xuất tại nhà máy sản xuất thép Formosa (Vũng Áng, Hà Tĩnh). Quá trình sản xuất thép kèm theo sản xuất axit sunfuric. Nếu 1 tấn dung dịch H2SO4 80% được tạo ra thì đồng thời sẽ thải ra môi trường 900 mg Pb2+. Hỏi với 4 tấn quặng thì nhà máy thải ra môi trường bao nhiêu mg Pb2+ (biết hao hụt trong quá trình sản xuất là 12%) A. 4851 mg

B. 3650 mg

C. 3521 mg

D. 3215 mg

--------------HẾT--------------

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

14


Tr−êng thpt hËu léc 2

«n thi thpt quèc gia h÷u c¬

BỘ ĐỀ TỰ LUYỆN HOÁ HỮU CƠ: 8-9-10 ®Ò sè: 01 Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, mạch hở sinh ra 1,792 lít CO2 (đktc). Mặt khác, toàn bộ lượng X trên phản ứng vừa đủ với 0,08 mol H2 (xúc tác Ni, t0). Công thức của hai anđehit trong X là A. HCHO và CH3CHO. B. CH3CHO và HCO-CHO. C. HCHO và HCO-CHO. D. HCHO và HCO-CH2-CHO Câu 2: Trong một bình kín dung tích 2,24 lít chứa một ít bột Ni xúc tác và hỗn hợp khí X gồm H2, C2H4 và C3H6 (ở đktc).Tỉ lệ số mol C2H4 và C3H6 là 1:1. Đốt nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh tới 00C thu được hỗn hợp khí Y. Cho hỗn hợp Y qua bình chứa nước Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 1,015 gam. Biết tỉ khối của X và Y so với H2 lần lượt là 7,6 và 8,445. Hiệu suất phản ứng của C2H4 là: A. 25%. B. 12,5%. C. 27,5%. D. 55%. Câu 3: Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức là đồng phân của nhau. Đun nóng m gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và (m - 8,4) gam hỗn hợp hơi gồm hai anđehit no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H2 là 26,2. Cô cạn dung dịch B thu được (m - 1,1) gam chất rắn. Công thức của hai este là A. C2H5COOCH=CH2 và CH3COOCH=CHCH3. B. HCOOCH=CHCH3 và CH3COOCH=CH2. C. CH3COOCH=CHCH3 và CH3COOC(CH3)=CH2. D. HCOOC(CH3)=CH2 và HCOOCH=CHCH3. Câu 4: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức, mạch hở X và ancol không no, đa chức, mạch hở Y (Y chứa 1 liên kết π trong phân tử và X, Y có cùng số mol). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng V lít O2 (đktc) sinh ra 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,16 gam H2O. Công thức của Y và giá trị của V lần lượt là A. C3H4(OH)2 và 3,584. B. C4H6(OH)2 và 3,584. C. C4H6(OH)2 và 2,912. D. C5H8(OH)2 và 2,912. Câu 5: Thuỷ phân 51,3 gam mantozơ trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng đạt 80% thu được hỗn hợp X. Trung hoà X bằng NaOH thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, sinh ra m gam Ag. Giá trị của m là A. 32,40. B. 58,32. C. 58,82. D. 51,84. Câu 6: Hỗn hợp M gồm anđehit X, xeton Y (X, Y có cùng số nguyên tử cacbon) và anken Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng 8,848 lít O2 (đktc) sinh ra 6,496 lít CO2 (đktc) và 5,22 gam H2O. Công thức của anđehit X là B. C3H7CHO. C. C4H9CHO. D. CH3CHO. A. C2H5CHO. Câu 7: Cho 27,4 gam hỗn hợp M gồm axit axetic và hai ancol đơn chức đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với 13,8 gam Na thu được 40,65 gam chất rắn. Nếu cho toàn bộ lượng M trên phản ứng với dung dịch NaHCO3 (dư), kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít CO2 (đktc). Công thức của hai ancol trong M là A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C7H15OH và C8H17OH. Câu 8: Cho 0,3 mol hỗn hợp khí X gồm HCHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra 91,2 gam kết tủa. Nếu cho toàn bộ lượng X ở trên vào bình đựng dung dịch brom trong CCl4 thì khối lượng brom đã phản ứng tối đa là A. 40 gam. B. 64 gam. C. 80 gam. D. 32 gam. Câu 9: Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H4O2. X và Y đều tham gia phản ứng tráng bạc ; X, Z có phản ứng cộng hợp Br2 ; Z tác dụng với NaHCO3. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là A. HCOOCH=CH2, HCO-CH2-CHO, CH2=CH-COOH. B. CH3-CO-CHO, HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH. C. HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH, HCO-CH2-CHO. D. HCO-CH2-CHO, HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH.

ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng

1


Tr−êng thpt hËu léc 2 «n thi thpt quèc gia h÷u c¬ Câu 10: Đun nóng 0,1 mol một pentapeptit X (được tạo thành từ một amino axit Y chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm -COOH) với 700ml dung dịch NaOH 1M, đến phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 63,5 gam chất rắn khan. Tên gọi của Y là: A. Axit α-amino axetic B. Axir α-amino valeric C. Axit α-amino caproic D. Axit α-amino propionic Câu 11: Cho m gam hỗn hợp M gồm hai axit X, Y (Y nhiều hơn X một nhóm -COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH tạo ra (m + 8,8) gam muối. Nếu cho toàn bộ lượng M trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau phản ứng kết thúc thu được 43,2 gam Ag và 13,8 gam muối amoni của axit hữu cơ. Công thức của Y và giá trị của m lần lượt là A. HOCO-CH2-COOH và 19,6. B. HOCO-CH2-COOH và 30,0. C. HOCO-COOH và 18,2. D. HOCO-COOH và 27,2. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 2 lít hỗn hợp khí gồm ankin X và hiđrocacbon Y cần dùng 4,5 lít khí O2 sinh ra 3 lít khí CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X và Y lần lượt là A. C2H2 và CH4. B. C3H4 và CH4. C. C2H2 và C2H4. D. C3H4 và C2H6. Câu 13: Hiđro hoá hoàn toàn 0,3mol hỗn hợp X chứa hai anđehit đơn chức, hở (trong mỗi phân tử chứa không quá 2 liên kết π) cần vừa đủ 0,4 mol H2 và thu được hai ancol no Y. Đốt cháy hoàn toàn Y và sục sản phẩm cháy vào 163,6 gam dung dịch NaOH 40%, sau phản ứng nồng độ của NaOH còn lại là 12,72%. Tên gọi của hai anđehit là A. Anđehit fomic và anđehit metacrylic B. Anđehit axetic và anđehit acrylic C. Anđehit fomic và anđehit acrylic D. Anđehit axetic và anđehit metacrylic Câu 14: Oxi hóa hoàn toàn m gam p-xilen (p-đimetylbenzen) bằng dung dịch KMnO4 đun nóng, vừa đủ thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho chất rắn Y phản ứng hết với dung dịch HCl đặc, dư thấy thoát ra x mol Cl2. Số mol HCl phản ứng vừa đủ với các chất có trong dung dịch X là A. 2x mol. B. x mol. C. 0,25x mol. D. 0,5x mol. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X gồm axit đơn chức Y, mạch hở và ancol no, mạch hở Z, có cùng số nguyên tử cacbon cần vừa đủ 30,24 lit O2 (đktc), sau phản ứng thu được 26,88 lit CO2 (đktc) và 19,8 gam H2O. (biết số mol Y lớn hơn số mol Z). % khối lượng của Z trong X là A. 57,43%. B. 44,66 %. C. 42,57%. D. 38,78%. Câu 16: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Z và hỗn hợp khí Y. Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí Y so với H2 là 13,75. Cho Y phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng sinh ra 12,96 gam Ag. Giá trị của m là A. 1,48 B. 3,42 C. 3,3 D. 1,56 Câu 17: Đun nóng 0,1 mol một pentapeptit X (được tạo thành từ một amino axit Y chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm -COOH) với 700ml dung dịch NaOH 1M, đến phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 63,5 gam chất rắn khan. Tên gọi của Y là: A. Axir α -amino valeric B. Axit α -amino propionic C. Axit α -amino axetic D. Axit α -amino caproic Câu 18: Hỗn hợp X gồm propin, propan và propilen có tỉ khối so với hiđro là 21,2. Đốt cháy hoàn toàn 15,9 gam X, sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào bình đựng 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,8M thấy khối lượng bình tăng m gam và có a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là A. 42,4 gam và 157,6 gam B. 71,1 gam và 93,575 gam C. 42,4 gam và 63,04 gam D. 71,1 gam và 73,875 gam Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm glucozơ, frucozơ, anđehit fomic, metyl fomat cần V lít khí O2 (đktc). Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 thấy khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng giảm 3,8 gam so với ban đầu. Giá trị của V là A. 2,24 B. 4,48 C. 8,512 D. 1,12 Câu 20: Cho 14,4 gam một axit cacboxylic đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml gồm KOH 0,32M và NaOH 0,48M. Cô cạn dung dịch thu được 28,64 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là A. C2H3COOH B. C3H5COOH C. HCOOH D. CH3COOH

2

ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng


Tr−êng thpt hËu léc 2

«n thi thpt quèc gia h÷u c¬

BỘ ĐỀ TỰ LUYỆN HOÁ HỮU CƠ: 8-9-10 ®Ò sè: 02 Câu 1: Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen và hiđro có tỷ khối hơi so với H2 là 16. Đun nóng hỗn hợp X một thời gian thu được 1,792 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc). Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 25,6 gam Br2 trong CCl4. Thể tích không khí (chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích, ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 7,168. B. 38,08. C. 7,616. D. 35,84. Câu 2: Cho 8,9 gam chất X có công thức H2N - CH2 - COOCH3 phản ứng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch, thu được chất rắn Y. Thể tích dung dịch HCl 1M cần phản ứng hết với Y là: A. 300 ml B. 500 ml C. 400 ml D. 200 ml Câu 3: Một hỗn hợp X gồm các ancol: metylic, alylic, etylic và glixerol. Cho 25,4 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác, đem đốt cháy hoàn toàn 25,4 gam hỗn hợp X thu được a mol CO2 và 27 gam H2O. Giá trị của a là A. 1,4 B. 1 C. 1,2 D.1,25 Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một peptit X (X được tạo thành từ các amino axit chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) cần 58,8 lít O2 (đktc) thu được 2,2 mol CO2 và 1,85 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X thuỷ phân hoàn toàn trong 500ml dung dịch NaOH 2M thu được m gam chất rắn. Số liên kết peptit trong X và giá trị m lần lượt là A. 8 và 92,9 gam B. 9 và 96,9 gam C. 9 và 92,9 gam D. 8 và 96,9 gam Câu 5: Cho cao su buna-S tác dụng với Br2/CCl4 người ta thu được polime X (giả thiết tất cả các liên kết CH=CH- trong mắt xích -CH2-CH=CH-CH2- đều đã phản ứng. Trong polime X, % khối lượng brom là 64,34%. Hãy cho biết tỷ lệ mắt xích butađien : stiren trong cao su buna-S đã dùng là A. 1 : 3. B. 2 : 1. C. 3 : 1. D. 2 : 1. Câu 6: Cho 0,1 mol hợp chất hữa cơ có công thức phân tử CH6O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất khí làm xanh giấy quì tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 8,5. B. 15. C. 12,5. D. 21,8. Câu 7: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol vinyl axetilen và 0,3 mol H2 với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với không khí là 1. Hỗn hợp Y làm mất màu tối đa m gam brom trong CCl4. Giá trị của m là A. 32. B. 3.2. C. 8. D. 16. Câu 8: Cho 27,48 gam axit picric vào bình kín dung tích 20 lít rồi nung nóng ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí gồm CO2, CO, N2 và H2. Giữ bình ở 12230C thì áp suất của bình là P atm. Giá trị của P là A. 5,21. B. 6,624. C. 8,32. D. 7,724. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHy COOH là A. C3H5COOH. B. C2H5COOH. C. C2H3COOH. D. CH3COOH. Câu 10: Đun 12,00 gam axit axetic với 13,80 gam ancol etylic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11,00 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là : A. 75,0%. B. 62,5%. C. 60,0% D. 41,67%. Câu 11: X là tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Val – Gly. Y là tripeptit có công thức Gly – Val – Ala. Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36g chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 150,88. B. 155,44. C. 167,38. D. 212,12. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 34 gam hổn hợp X gồm CH2(COOH)2 ,CxHyCOOH và HCOOH , dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư 110 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 47,2 gam. Cũng cho 34 gam X tác dụng với lượng dư CaCO3 thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 11,2 lít. B. 5,6 lít. C. 6,72 lít. D. 7.84 lít.

ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng

3


Tr−êng thpt hËu léc 2 «n thi thpt quèc gia h÷u c¬ Câu 13: Đốt a mol X là trieste của glixerol và axit đơn chức, mạch hở thu được b mol CO2 và c mol H2O, biết b-c= 5a. Hiđro hóa m gam X cần 13,44 lít H2 (đktc) thu được 54,8 gam X’. Nếu đun m gam X với dd chứa 1mol NaOH đến phản ứng hoàn toàn, cô cạn dd sau phản ứng thì thu được m1 gam chất rắn. Giá trị của m1 là A. 53,2 gam. B. 52,6 gam. C. 61,48 gam. D. 75,2 gam. Câu 14: Hỗn hợp A gồm CH3OH, C2H4(OH)2, C2H5OH, C3H5(OH)3. Đốt cháy hoàn toàn 26,4 gam A thu được 0,9 mol CO2 và 1,4 mol H2O.Nếu cho 26,4 gam A tác dụng hết với Na ta thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 17,92 lít. B. 11,2 lít. C. 8,96 lít. D. 6,72 lít. Câu 15: Một muối X có CTPT C3H10O3N2. Lấy 19,52 gam X cho phản ứng với 200 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn và phần hơi. Trong phần hơi có chất hữu cơ Y đơn chức bậc I và phần rắn chỉ là hỗn hợp các chất vô cơ có khối lượng m gam. Giá trị của m là A. 18,4 gam. B. 21,8 gam. C. 19,8 gam. D. 13,28 gam. Câu 16: Cho m gam một hợp chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức vào 1 lít dung dịch NaOH 0,5 M. Sau phản ứng phải dùng 0,5 lít dung dịch HCl 0,4M để trung hòa NaOH dư.Chưng cất cẩn thận dung dịch sau khi trung hòa ta thu được 2,24 lít hơi ancol Y và 34,9 gam chất rắn khan. Chất X là B. (HCOO)3C3H5. A. (C2H5COO)2C2H4. C. C3H5(OOCCH3)3. D. (HCOO)C3H5(OOCCH3)2. Câu 17: Dung dịch X chứa 0,01 mol H2N-CH2COOH; 0,02 mol ClH3N-CH2COOH và 0,03 mol HCOOC6H5. Để tác dụng hết với dung dịch X cần tối đa V ml dung dịch NaOH 0,5M đun nóng thu được dung dịch Y. Giá trị của V là A. 220. B. 120. C. 180. D. 160. Câu 18: Nung nóng đến phản ứng hoàn toàn m1 gam C4H10 thu được hỗn hợp X gồm C2H4, C2H6, C3H6, CH4. Hấp thụ từ từ X vào bình chứa dung dịch KMnO4 dư, thấy khối lượng bình tăng m2 gam. Đốt cháy hết hỗn hợp khí Y đi ra khỏi dung dịch KMnO4 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Giá trị của m1, m2 lần lượt là A. 11,2 và 7,8. B. 14,5 và 7,7. C. 11,6 và 7,7. D. 11,6 và 3,9. Câu 19: Dẫn 3,36 lít hỗn hợp khí X gồm C2H2 và C3H6 qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 12 g kết tủa. Nếu trộn 1/2 hỗn hợp X trên với 2,8 lít khí H2 (đkc) sau đó đun nóng hỗn hợp với xúc tác Ni thu hỗn hợp khí Y, tỷ khối hơi của Y so với H2 là 12. Cho 0,1mol Y qua dung dịch Brôm dư số gam Brôm tham gia phản ứng là: A. 2,4 B. 6,4 C. 1,6 D. 3,2 Câu 20: Hỗn hợp X gồm propin và H2 lấy cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tácNi, đun nóng được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Dẫn Y qua bình đựng nước brom dư thấy khối luợng bình tăng 6,48 gam và thoát ra 2,688 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 13,44lít. B. 11,2 lít. C. 17,92lít. D. 20,16lít Câu 21: Thủy phân dung dịch chứa 10,26 gam mantozơ một thời gian. Lấy toàn bộ sản phẩm thu được sau phản ứng thủy phân cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,396 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân mantozơ là: A. 55% B. 50% C. 45% D. 25% Câu 22: Ancol etylic có thể điều chế từ etylen (lấy từ khí crackinh dầu mỏ)hoặc lên men nguyên liệu chứa tinh bột. Hãy tính lượng ngũ cốc chứa 65% tinh bột hoặc thể tích khí crackinh dầu mỏ (đktc) chứa 60% khí etilen cần thiết để sản xuất 2,3 tấn ancol etylic .(Biết hao hụt trong quá trình sản xuất là 25%) A. 6,23 tấn hoặc 1,87.106 lít B. 6,23 tấn hoặc 1,88.106 lít 6 C. 8,3 tấn hoặc 2,49.10 lít D. 8,3 tấn hoặc 2,48.106 lít Câu 23: Oxi hoá 51,2 gam CH3OH (có xúc tác) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch KOH 1M. Hiệu suất quá trình oxi hoá CH3OH là 75%. Giá trị của m là A. 216. B. 108 C. 129,6. D. 172,8 Câu 24: Hỗn hợp X có C2H5OH, HCOOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 2,52 gam H2O và 2,464 lít CO2 (đktc). Mặt khác 10,88gam hỗn hợp X cho tác dụng với Na dư thì thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 1,792 B. 2,24 C. 0,448 D. 0,896.

4

ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng


Tr−êng thpt hËu léc 2

«n thi thpt quèc gia h÷u c¬

BỘ ĐỀ TỰ LUYỆN HOÁ HỮU CƠ: 8-9-10 ®Ò sè: 03 Câu 1: Trieptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồmN2,CO2 và H2O trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y cần bao nhiêu mol oxi ? A. 3,2 B. 2,7 C. 3,0 D. 1,5 Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 1 mol oligopeptit X mạch hở thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala, 1 mol Val, 1 mol Tyr. Mặt khác, nếu thủy phân không hoàn toàn thì thu được sản phẩn có chứa Gly-Val, Val-Gly. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là. A. 4 B. 8 C. 2 D. 6 Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este đơn chức no, mạch hở cần 3,976 lít oxi (đktc) thu được 6,38 gam CO2. Cho lượng este này tác dụng vừa đủ với KOH thu được hỗn hợp hai ancol kế tiếp và 3,36gam muối của một axit hữu cơ. Công thức của hai chất hữu cơ trong hỗn hợp đầu là: B. HCOOC2H5 và HCOOCH3 A. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7 D. HCOOC3H7 và HCOOC2H5 Câu 4: Hợp chất X được tạo ra từ ancol đơn chức và amino axit chứa một chức axit và một chức amin. X có CTPT trùng với công thức đơn giản nhất. để đốt cháy hoàn toàn 0,89 gam X cần vừa đủ 1,2 gam O2 và tạo ra 1,32 gam CO2, 0,63 gam H2O. Khi cho 0,89 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thì khối lượng chất rắn khan thu được là A. 1,37 gam B. 8,57 gam C. 8,75 gam D. 0,97 gam Câu 5: Đipeptit X, pentapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino axit no, mạch hở trong phân tử có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 16 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 25,1 gam chất rắn. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol O2 nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O, N2 ? A. 3,75 mol. B. 3,25 mol. C. 4,00 mol. D. 3,65 mol. Câu 6: Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 44,65 B. 50,65 C. 22,35 D. 33,50 Câu 7: Cho 0,12 mol hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,15 mol NaOH đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất khí X đơn chức làm xanh giấy quì tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 13,8 B. 13,32 C. 12,12 D. 11,4 Câu 8: Cho hỗn hợp X gồm ba amin no, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp và đều chứa 2 nhóm –NH2 trong phân tử, tác dụng với 200 ml dung dịch FeCl3 aM (dư). Sau phản ứng lọc bỏ kết tủa, lấy nước lọc tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 8,61 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,2. B. 0,3. C. 0,1. D. 0,15. Câu 9: Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (lysin) vào 200ml dung dịch HCl 1M, thu được dd Y. Y phản ứng vừa hết với 400ml dd NaOH 1M. Số mol axit glutamic trong 0,15 mol hỗn hợp X là A. 0,075. B. 0,125. C. 0,050. D. 0,100. Câu 10: Hỗn hợp X gồm có C2H5OH. C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2( đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có x gam Ag kết tủa. Giá trị của x là A. 4,32 gam B. 2,16 gam C. 10,8 gam D. 8,64 gam Câu 11: Cho 18,3 gam hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ đơn chức là dẫn xuất của benzen có cùng công thức phân tử C7H6O2 tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 10,8 gam Ag. Vậy khi cho 9,15 gam X nói trên tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ?

ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng

5


Tr−êng thpt hËu léc 2 «n thi thpt quèc gia h÷u c¬ A. 19,8 gam. B. 20,8 gam. C. 16,4 gam. D. 8,0 gam. Câu 12: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH ( tỉ lệ mol 1:1); hỗn hợp Y gồm CH3OH và C2H5OH ( tỉ lệ mol 3 : 2). Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng. Khối lượng của este thu được là (biết hiệu suất các phản ứng este đều 75%) A. 11,4345 gam B. 10,89 gam C. 14,52 gam D. 11,616 gam Câu 13: Hợp chất hữu cơ X có công thức C2H8N2O4. Khi cho 12,4g X tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1,5M thu được 4,48 lít (đktc) khí X làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 17,2 B. 13,4 C. 16,2 D. 17,4 Câu 14: Tripeptit X có công thức sau C8H15O4N3. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là A. 31,9 gam B. 35,9 gam C. 28,6 gam D. 22,2 gam Câu 15: Hỗn hợp X có 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 15,8. Lấy 6,32 gam X lội vào 200 gam dung dịch chứa xúc tác thích hợp thì thu được dung dịch Z và thấy thoát ra 2,688 lít khí khô Y ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối hơi so với H2 bằng 16,5. Biết rằng dung dịch Z chứa anđehit với nồng độ C%. (Biết phản ứng chỉ xẩy ra theo hướng tạo thành sản phẩm chính). Giá trị của C% là: A. 1,043% B. 1,305% C. 1,407% D. 1,208% Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, thu được hỗn hợp khí và hơi (hỗn hợp A). Cho toàn bộ A lần lượt lội qua bình 1 đựng H2SO4 đặc dư, rồi cho qua bình hai đựng nước vôi dư. Kết quả thí nghiệm cho thấy khối lượng bình 1 tăng 1,98 gam và bình 2 xuất hiện 8 gam kết tủa. Mặt khác, nếu oxi hóa m gam hỗn hợp hai ancol trên bằng CuO ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn, rồi lấy toàn bộ sản phẩm cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được muối của axit hữu cơ và 2,16 gam Ag. Tên 2 ancol là A. Metylic và allylic B. Metanol và etanol C. Etanol và propan-2-ol D. etylic và n-propylic Câu 17: Thực hiện phản ứng nhiệt phân V lít khí metan điều chế axetilen, thu được 11,2 lít hỗn hợp X gồm axetilen, hiđro và metan chưa phản ứng hết. Cho toàn bộ X qua dung dịch AgNO3 (dư) trong amoniac thu được 24,0 gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của V là A. 6,72. B. 2,24. C. 4,48. D. 3,36. Câu 18: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức. Cho 0,5 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 43,2g Ag. Cho 14,08g X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp 2 muối của 2 axit đồng đẳng liên tiếp và 8,256g hỗn hợp 2 ancol no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, mạch hở. Công thức của 2 ancol là: A. C3H7OH và C4H9OH B. CH3OH và C2H5OH C. C2H5OH và C3H7OH D. C4H9OH và C5H11OH Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là 28 28 28 28 ( x − 30 y ) . B. V = ( x + 30 y ) . C. V = ( x − 62 y ) D. V = ( x + 62 y ) . A. V = 55 55 95 95 Câu 20: X là hỗn hợp gồm H2 và hơi của hai anđehit (no, đơn chức, mạch hở, phân tử đều có số nguyên tử C nhỏ hơn 4), có tỉ khối so với heli là 4,7. Đun nóng 2 mol X (xúc tác Ni), được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với heli là 9,4. Thu lấy toàn bộ ancol trong Y rồi cho tác dụng với Na (dư), được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là A. 13,44. B. 22,4. C. 11,2. D. 5,6. Câu 21: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là A. C2H5COOH và C2H5COOCH3. B. HCOOH và HCOOC2H5. C. HCOOH và HCOOC3H7. D. CH3COOH và CH3COOC2H5. Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol hỗn hợp X gồm HCOOH, C2H5OH và CH3COOH, sau phản ứng thu được 2,20 gam CO2 và 1,08 gam H2O. Nếu nhỏ từ từ dung dịch Na2CO3 0,50M vào 0,30 mol hỗn hợp X, đến khi không có khí thoát ra thì thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị V là A. 4,48. B. 2,24. C. 0,448. D. 0,224. 6

ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng


Tr−êng thpt hËu léc 2

«n thi thpt quèc gia h÷u c¬

BỘ ĐỀ TỰ LUYỆN HOÁ HỮU CƠ: 8-9-10 ®Ò sè: 04 Câu 1: Cho 4,48 gam hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COOC6H5 (có tỷ lệ mol là 1:1) tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng chất rắn thu được là A. 4,88 gam. B. 6,4 gam C. 5,6 gam. D. 3,28 gam Câu 2: Cho V lít hỗn hợp khí X gồm H2, C2H2, C2H4 , trong đó số mol của C2H2 bằng số mol của C2H4 đi qua Ni nung nóng (hiệu suất đạt 100%) thu được 11,2 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc), biết tỷ khối hơi của hỗn hợp Y đối với H2 là 6,6. Nếu cho V lít hỗn hợp X đi qua dung dịch Brom dư thì khối lượng bình Brom tăng A. 5,4 gam. B. 4,4 gam. C. 2,7 gam. D. 6,6 gam. Câu 3: Lấy 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 và H2NCH2COOH cho vào 400ml dung dịch HCl 1M thì thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m gam chất rắn khan, giá trị của m là A. 38,5 gam B. 71,3 gam C. 47,9 gam D. 61,9 gam Câu 4: Cho 6,9 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức (Y và Z) tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít H2(đktc). Còn khi oxi hoá 6,9 gam hỗn hợp X bởi CuO dư, nung nóng thu được hỗn hợp T gồm 2 sản phẩm hữu cơ tương ứng với Y và Z. Cho T tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 43,2 gam Ag. Công thức hai ancol trong axit là: A. CH3OH và CH3CH(CH3)CH2OH B. CH3OH và CH3CH(OH)CH3 C. CH3OH và CH3CH(OH)CH2CH3 D. CH3CH2OH và CH3CH2CH3OH Câu 5: Hỗn hợp gồm hai anđêhit đơn chức X và Y được chia thành hai phần bằng nhau: - Phần 1: đun nóng với dd AgNO3/NH3 dư thì tạo ra 10,8 gam Ag. - Phần 2: oxi hóa tạo thành hai axit tương ứng, sau đó cho hai axit này phản ứng với 250 ml dung dịch NaOH 0,26M được dung dịch Z. Để trung hòa lượng NaOH dư trong dung dịch Z cần dùng đúng 100 ml dung dịch HCl 0,25M. Cô cạn dung dịch Z rồi đem đốt cháy chất rắn thu được sau khi cô cạn, được 3,52 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Công thức phân tử của hai anđêhit X và Y là: A. HCHO và C2H5CHO. B. HCHO và C2H3CHO C. HCHO và CH3CHO D. CH3CHO và C2H5CHO. Câu 6: Cho 0,1 mol hợp chất hữa cơ có CTPT CH6O3N2 tác dụng với dd chứa 0,2 mol NaOH đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất khí làm xanh giấy quì tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 12,5 B. 21,8 C. 8,5 D. 15 Câu 7: Hỗn hợp X gồm (andehit no đơn chức, mạch hở và H2) tỉ khối hơi so với He bằng 3,5. Dẫn X qua bột Ni,to tới phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp sản phẩm Y có tỉ khối so với H2 bằng 9,8. Công thức của Andehit là: A. CH3CHO B. HCHO C. C2H5CHO D. C3H7CHO Câu 8: Este A được điều chế từ aminoaxit B và CH3OH, dA/H2= 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam A thu được 13,2gam CO2; 6,3gam H2O và 1,12 lít N2 (đktc). CTCT của A là A. H2NC3H6COOCH3 B. H2NC2H4COOCH3 C. H2NCH2COOCH3 D. H2NC2H2COOCH3 Câu 9: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2(đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là: A. 1,44. B. 1,62. C. 3,60. D. 1,80. Câu 10: Este X có công thức phân tử C7H12O4, khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch NaOH 4% thì thu được một ancol A và 17,8 gam hỗn hợp hai muối. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COO(CH2)3OOCCH3 B. HCOO(CH2)3OOCC2H5. C. HCOO(CH2)3OOCCH3. D. CH3COO(CH2)2OOCC2H5. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 3,61g chất hữu cơ X thu được hỗn hợp khí gồm CO2, H2O và HCl. Dẫn hỗn hợp này qua bình chứa dung dịch AgNO3/HNO3 ở nhiệt độ thấp thấy có 2,87g kết tủa và bình chứa tăng 2,17g. Cho biết chỉ có H2O và HCl bị hấp thụ. Dẫn khí thoát ra vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 15,76g

ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng

7


Tr−êng thpt hËu léc 2 «n thi thpt quèc gia h÷u c¬ kết tủa Y, lọc bỏ Y, lấy dung dịch đem sôi lại có kết tủa nữa. Biết khối lượng mol của X < 200; Công thức phân tử X: A. C6H9O4Cl B. C6H7O4Cl C. C6H10O4Cl D. C5H9O4Cl Câu 12: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là A. 90%. B. 10%. C. 20%. D. 80%. Câu 13: Một hợp chất hữu cơ A gồm C, H, O có 50% oxi về khối lượng. Người ta cho A qua ống đựng 10,4 gam CuO nung nóng thu được 2 chất hữu cơ và 8,48 gam chất rắn. Mặt khác cho hỗn hợp 2 chất hữu cơ trên tác dụng với dung dịch AgNO3(dư) trong NH3 tạo ra hỗn hợp 2 muối và 38,88 gam Ag. Khối lượng của A cần dùng là A. 3,2 gam. B. 4,8 gam. C. 2,56 gam. D. 1,28 gam. Câu 14: Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit axetic và hỗn hợp gồm 8,4 gam 3 ancol là đồng đẳng của ancol etylic. Sau phản ứng thu được 16,8 gam 3 este. Lấy sản phẩm của phản ứng este hoá trên thực hiện phản ứng xà phòng hoá với dung dịch NaOH 4 M thì thu được m gam muối: (Giả sử hiệu suất phản ứng este hoá là 100%). Giá trị của m là A. 10,00gam B. 16,4gam C. 20,0gam. D. 8,0 gam Câu 15: Cho 12,8 gam dung dịch ancol A có nồng độ 57,8125% tác dụng với lượng dư Na thu được 4.48 lít H2 (đktc). Số nguyên tử H có trong công thức phân tử ancol A là: A. 4 B. 10 C. 6 D. 8 Câu 16: Cao su buna-N được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với acrylonitrin (CH2=CH–CN). Đốt cháy hoàn toàn cao su buna-N với không khí vừa đủ, sau đó đưa hỗn hợp sau phản ứng về 136,5o thu được hỗn hợp khí Y chưá 14,41% CO2 về thể tích. Tỷ lệ mắc xích giữa buta-1,3-đien và acrylonitrin: A. 1:2 B. 2:1 C. 2:3 D. 3:2 Câu 17: Hiđro hoá hoàn toàn 0,3mol hỗn hợp X chứa hai anđehit đơn chức, hở (trong mỗi phân tử chứa không quá 2 liên kết π) cần vừa đủ 0,4 mol H2 và thu được hai ancol no Y. Đốt cháy hoàn toàn Y và sục sản phẩm cháy vào 163,6 gam dung dịch NaOH 40%, sau phản ứng nồng độ của NaOH còn lại là 12,72%. Tên gọi của hai anđehit là: A. Anđehit axetic và anđehit metacrylic B. Anđehit axetic và anđehit acrylic C. Anđehit fomic và anđehit acrylic D. Anđehit fomic và anđehit metacrylic Câu 18: Cho 8,04 gam hỗn hợp hơi gồm CH3CHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 55,2 gam kết tủa. Cho kết tủa này vào dd HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng còn lại m gam chất không tan. Giá trị của m là: A. 41,69 gam B. 55,2 gam C. 61,78 gam D. 21,6 gam Câu 19: Thủy phân hết 1 lượng pentapeptit X trong môi trường axit thu được 32,88 gam Ala–Gly–Ala–Gly; 10,85 gam Ala–Gly–Ala; 16,24 gam Ala–Gly–Gly; 26,28 gam Ala–Gly; 8,9 gam Alanin còn lại là Gly–Gly và Glyxin. Tỉ lệ số mol Gly–Gly:Gly là 10:1. Tổng khối lượng Gly–Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là A. 27,9 B. 29,7 C. 13,95 D. 28,8 Câu 20: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C = C trong phân tử) thu được Vlít khí CO2 ở đktc và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m; a và V là 5V 7 a 4V 7a 4V 9a 5V 9a A. m = B. m = C. m = − . D. m = + . + . + . 5 9 5 7 4 9 4 7 Câu 21: a mol chất béo X cộng hợp tối đa với 5a mol Br2. Đốt a mol X được b mol H2O và V lít CO2. Biểu thức giữa V với a, b là A. V = 22,4.(b + 6a). B. V = 22,4.(b + 3a). C. V = 22,4.(b + 7a). D. V = 22,4.(4a - b). Câu 22: Hỗn hợp X gồm HCHO( 0,15 mol) và anđehit Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 12,32 lít ( ở đktc) CO2 và m g H2O. Mặt khác, nếu cho hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 thu được tối đa 1,40 mol Ag. Gía trị của m là: A. 9,90 B. 8,10 C. 5,40 D. 6,30

8

ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng


Tr−êng thpt hËu léc 2

«n thi thpt quèc gia h÷u c¬

BỘ ĐỀ TỰ LUYỆN HOÁ HỮU CƠ: 8-9-10 ®Ò sè: 05 Câu 1: Hỗn hợp A gồm: hiđrocacbon X; axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Y; este tạo bởi Y và ancol etylic. Đốt cháy hoàn toàn 5,44 gam A, thu được 6,048 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Khi cho 5,44 gam A tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 4,1 gam muối khan. Công thức phân tử của Y và số mol của X tương ứng là: A. C3H6O2; 0,03. B. C2H4O2; 0,02. C. C3H6O2; 0,02. D. C2H4O2; 0,03. Câu 2: Lên men m gam glucozơ (hiệu suất là 80%), toàn bộ lượng khí sinh ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong, thu được 15 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 2,6 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 36. B. 45. C. 90. D. 60. Câu 3: Cho 18,32 gam 2,4,6–trinitrophenol vào một bình kín có dung tích không đổi 560 cm3 (không có không khí) rồi nung ở 19110C, thu được hỗn hợp khí gồm CO, CO2, N2, H2 (trong đó tỉ lệ thể tích V CO : V CO 2 = 5 : 1). Áp suất trong bình ở 19110C (biết rằng áp suất thực tế nhỏ hơn áp suất lí thuyết 8%) là A. 212 atm. B. 207 atm. C. 224 atm. D. 202 atm. Câu 4: Melamin là chất gây ngộ độc trong thực phẩm, có tỉ khối hơi so với không khí là 4,345. Đốt cháy hoàn toàn 5,040 gam melamin cần vừa đủ 20,160 lít không khí (đktc, oxi chiếm 20% thể tích) thu được 18,816 lít khí N2 (đktc). Công thức phân tử của melamin là A. C4H7N5. B. C5H10N4. C. C3H6N6. D. C6H11N3. Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức A, B tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,40M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng 5,27 gam. Công thức của A, B là A. HCOOH và HCOOC3H7. B. HCOOH và HCOOC2H5. C. C2H5COOH và C2H5COOCH3. D. CH3COOH và CH3COOC2H5. Câu 6: Chia m gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức mạch hở thành hai phần bằng nhau Phần 1 tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 86,4 gam Ag kết tủa. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 1 gam hiđro có xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp ancol Y. Ngưng tụ Y rồi cho toàn bộ vào bình chứa Na thấy khối lượng bình tăng (0,5m + 0,7) gam. Công thức hai anđehit là A. HCHO và CH3CHO B. CH2=CHCHO và HCHO C. HCHO và C2H5CHO D. CH2=CHCHO và CH3CHO Câu 7: Cho 2,54g este (X) mạch hở bay hơi trong 1 bình kín dung tích 0,6 lít (lúc đầu là chân không). Khi este bay hơi hết thì áp suất ở 136,50C là 425,6 mmHg.Thuỷ phân 25,4 gam (X) cần 0,3 mol NaOH thu được 28,2 g một muối duy nhất. Biết rằng (X) phát xuất từ ancol đa chức. X là A. etylenglicolđiaxetat B. glixerin triaxetat C. glixerin tripropionat D. glixerin triacrylat Câu 8: Hiđrat hoá hoàn toàn 1,56 gam một ankin (A) thu được một anđehit (B). Trộn (B) với một anđehit đơn chức (C). Thêm nước để được một 0,1 lít dung dịch (D) chứa (B) và (C) với nồng độ mol tổng cộng là 0,8M. Thêm từ từ vào dung dịch (D) vào dung dịch chứa AgNO3/NH3 dư thu được 21,6g Ag kết tủa. CTCT và số mol của (B) và (C) trong dung dịch (D) là A. (B): CH3-CHO 0,1 mol, (C): H-CHO 0,15 mol B. (B): CH3-CHO 0,06 mol, (C): C2H5CHO 0,02 mol C. (B): CH3-CHO 0,06 mol,(C): H-CHO 0,02 mol D. (B): CH3-CHO 0,08 mol,(C): H-CHO 0,05 mol Câu 9: Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 ankin B có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với H2( vừa đủ) để được hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt, xúc tác thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO2 bằng 1 (phản ứng cộng H2 hoàn toàn). Biết rằng Vx = 6,72 lít và VH2 = 4.48 lít. Các thể tích khí được đo ở đktc. CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X là A. C2H6,C2H2, 0,1 mol C2H6, 0,2 mol C2H2 B. C3H8,C3H4, 0,1 mol C3H8, 0,2 mol C3H4

ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng

9


Tr−êng thpt hËu léc 2 «n thi thpt quèc gia h÷u c¬ C. C2H6,C2H2, 0,2 mol C2H6, 0,2 mol C2H2 D. C3H8,C3H4, 0,2 mol C3H8, 0,1 mol C3H4 Câu 10: Hỗn hợp gồm hai axit X, Y có số nhóm chức hơn kém nhau một đơn vị và có cùng số nguyên tử cacbon. Chia hỗn hợp axit thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với K, sinh ra 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 6,72 lít khí CO2 (ở đktc). CTCT thu gọn và phần trăm về khối lượng của một axit có trong hỗn hợp là A. HOOC-COOH và 42,86% B. HOOC-COOH và 66,67% C. CH2(COOH)2 và 66,67% D. CH2(COOH)2 và 42,86% Câu 11: Đun nóng 10,71 gam hỗn hợp X gồm propyl clorua và phenyl clorua với dung dịch NaOH loãng, vừa đủ và đun nóng, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 8,61 gam kết tủa, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng phenyl clorua có trong hỗn hợp X là: A. 6,0 gam. B. 2,71 gam. C. 4,71 gam D. 4,0 gam. Câu 12: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức. Cho 0,5 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 43,2g Ag. Cho 14,08g X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp 2 muối của 2 axit đồng đẳng liên tiếp và 8,256g hỗn hợp 2 ancol no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, mạch hở. Công thức của 2 ancol là: A. C4H9OH và C5H11OH B. CH3OH và C2H5OH C. C2H5OH và C3H7OH D. C3H7OH và C4H9OH Câu 13: Hỗn hợp X gồm hidro, propen, propanal, ancol alylic. Đốt 1 mol hỗn hợp X thu được 40,32 lít CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với X bằng 1,25. Nếu lấy 0,1 mol hỗn hợp Y thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,2M. Giá trị của V là A. 0,3 B. 0,25 C. 0,1 D. 0,2 Câu 14: Axit axetic tác dụng với ancol isopropylic theo phản ứng thuận nghịch:  → CH3COOC3H7 + H2O CH3COOH + C3H7OH ←  Nếu ban đầu người ta cho 1 mol axit axetic tác dụng với 1 mol ancol isopropylic thì cân bằng sẽ đạt được khi có 0,6 mol isopropyl axetat được tạo thành. Lúc đó người ta cho thêm 1 mol axit axetic vào hỗn hợp phản ứng, cân bằng sẽ bị phá vỡ và chuyển dịch đến trạng thái cân bằng mới. Ở trạng thái cân bằng mới, số mol ancol isopropylic là A. 0,22 mol. B. 1,22 mol. C. 0,78 mol. D. 0,18 mol. Câu 15: Hỗn hợp X gồm ankin Y và H2 có tỷ lệ mol là 1 : 2. Dẫn 13,44 lít hỗn hợp X (đktc) qua Ni, nung nóng thu được hỗn hợp Z có tỷ khối so với H2 là 11. Dẫn hỗn hợp Z qua dung dịch Br2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy có 32 gam Br2 đã phản ứng. Công thức của ankin Y là: A. C4H6. B. C5H8. C. C2H2. D. C3H4. Câu 16: Hỗn hợp X gồm CnH2n–1CHO, CnH2n–1COOH, CnH2n–1CH2OH (đều mạch hở, n ∈ N*). Cho 2,8 gam X phản ứng vừa đủ 8,8 gam brom trong nước. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết thúc phản ứng thu được 2,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của CnH2n–1CHO trong X là A. 26,63%. B. 20,00%. C. 22,22%. D. 16,42%. Câu 17: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol propenal và a mol khí hidro. Cho hỗn hợp X qua ống sứ nung nóng có chứa Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp Y gồm propanal, propan-1-ol, propenal và 0,15 mol hidro. Tỉ khối hơi của hỗn hợp Y so với metan bằng 1,55. Giá trị của a là A. 0,20 B. 0,35 C. 0,3 D. 0,25 Câu 18: Oxi hóa m gam ancol etylic một thời gian thu được hỗn hợp X. Chia X thành 3 phần bằng nhau: - Phần 1: tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thoát ra 4,48 lít khí. - Phần 2: tác dụng với Na dư thoát ra 8,96 lít khí - Phần 3: tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo thành 21,6 gam Ag. Các phản ứng của hỗn hợp X xảy ra hoàn toàn. Thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m và hiệu suất phản ứng oxi hóa ancol etylic là A. 82,8 và 50% B. 96,8 và 42,86% C. 96 và 60% D. 124,2 và 33,33% Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp R gồm 1 andehit X và 1 axit cacboxylic Y (trong phân tử X hơn Y một nguyên tử cacbon) thu được 3,36 lít (đktc) CO2 và 1,8 gam nước. Khi cho 0,2 mol R tác dụng với dung dịch. AgNO3/NH3 dư thu được m gam Ag. Giá trị m là: A. 64,8. B. 86,4. C. 43,2. D. 32,4. Câu 20: Hỗn hợp gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác, đun nóng được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua nước brom thấy bình nước brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lit hỗn hợp khí (đktc), có tỉ khối so với hidro là 8. Thể tích khí O2 (đktc) vừa đủ để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 26,88 lit B. 44,8 lit C. 33,6 lít D. 22,4 lit 10

ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng


Tr−êng thpt hËu léc 2

«n thi thpt quèc gia h÷u c¬

BỘ ĐỀ TỰ LUYỆN HOÁ HỮU CƠ: 8-9-10 ®Ò sè: 06 Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp, tỷ khối X so và H2 là 15,8. Cho 6,32 g hỗn hợp X qua 100 g dung dịch H2O đun nóng, có xúc tác thích hợp, sau phản ứng thu được dung dịch M và 2,688 (l) khí N (đktc) thoát ra. Tỷ khối của N so với H2 là 16,5. Cho biết dung dịch M chứa andehit với C% là: A. 3,4 % B. 2,64 % C. 2,58 % D. 3,52 % Câu 2: Hỗn hợp X gồm 2 anđehit no đơn chức mạch hở Y,Z (MY <MZ). Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1. tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 64,8 gam Ag Phần 2. oxi hóa hoàn toàn thành hỗn hợp axit R. Trung hòa R cần 200ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch M. Cô cạn M, đốt cháy hoàn toàn chất rắn sinh ra thu được 8,96 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của Z là: A. C3H7CHO B. CH3CHO C. C2H5CHO D. C4H9CHO Câu 3: Khi nung butan với xúc tác thích hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp T gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 19,2 gam Br2 trong dung dịch nước brom.Phần trăm về số mol của C4H6 trong T là: A. 16,67%. B. 9,091%. C. 22,22%. D. 8,333%. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 (g) hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3 và CH3OH thu được 2,688 (l) CO2 và 1,8 (g) H2O. Mặt khác, 2,76 (g) X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 (g) CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là: A. C3H5COOH B. C2H3COOH C. C2H5COOH D. CH3COOH Câu 5: X là hợp chất hữu cơ đơn chức C,H,O. Cho 1 lượng chất X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch KOH 2,4M rồi cô cạn được 105(g) rắn khan Y và m(g) ancol. Oxi hóa m(g) ancol bằng oxi có xúc tác được hỗn hợp Z, chia Z thành 3 phần bằng nhau : Phần 1: tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 21,6(g) Ag Phần 2: tác dụng với NaHCO3 dư thu được 2,24(l) khí (đktc) Phần 3: tác dụng với Na (vừa đủ), thu được 4,48(l) khí (đktc) & 25,8(g) rắn khan. Xác định CTPT của X. Biết ancol đun với axit sunfuric đặc nóng,170oC tạo olefin: A. C6H12O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2 Câu 6: Hợp chất X được tạo ra từ ancol đơn chức và amino axit chứa một chức axit và một chức amin. X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. để đốt cháy hoàn toàn 0,89 gam X cần vừa đủ 1,2 gam O2 và tạo ra 1,32 gam CO2, 0,63 gam H2O. Khi cho 0,89 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thì khối lượng chất rắn khan thu được là A. 8,57 gam B. 8,75 gam C. 0,97 gam D. 1,37 gam Câu 7: Cho 6,9 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức (Y và Z) tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít H2(đktc). Còn khi oxi hoá 6,9 gam hỗn hợp X bởi CuO dư, nung nóng thu được hỗn hợp T gồm 2 sản phẩm hữu cơ tương ứng với Y và Z. Cho T tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 43,2 gam Ag. Công thức hai ancol trong X là: A. CH3OH và CH3CH(OH)CH2CH3 B. CH3OH và CH3CH(OH)CH3 C. CH3CH2OH và CH3CH2CH3OH D. CH3OH và CH3CH(CH3)CH2OH Câu 8: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là A. 35,00% B. 46,15% C. 65,00% D. 53,85% Câu 9: Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là A. axit acrylic B. axit metacrylic C. axit etanoic D. axit propanoic

ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng

11


Tr−êng thpt hËu léc 2

«n thi thpt quèc gia h÷u c¬

BỘ ĐỀ TỰ LUYỆN HOÁ HỮU CƠ: 8-9-10 ®Ò sè: 01 Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, mạch hở sinh ra 1,792 lít CO2 (đktc). Mặt khác, toàn bộ lượng X trên phản ứng vừa đủ với 0,08 mol H2 (xúc tác Ni, t0). Công thức của hai anđehit trong X là A. HCHO và CH3CHO. B. CH3CHO và HCO-CHO. C. HCHO và HCO-CHO. D. HCHO và HCO-CH2-CHO Câu 2: Trong một bình kín dung tích 2,24 lít chứa một ít bột Ni xúc tác và hỗn hợp khí X gồm H2, C2H4 và C3H6 (ở đktc).Tỉ lệ số mol C2H4 và C3H6 là 1:1. Đốt nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh tới 00C thu được hỗn hợp khí Y. Cho hỗn hợp Y qua bình chứa nước Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 1,015 gam. Biết tỉ khối của X và Y so với H2 lần lượt là 7,6 và 8,445. Hiệu suất phản ứng của C2H4 là: A. 25%. B. 12,5%. C. 27,5%. D. 55%. Câu 3: Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức là đồng phân của nhau. Đun nóng m gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và (m - 8,4) gam hỗn hợp hơi gồm hai anđehit no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H2 là 26,2. Cô cạn dung dịch B thu được (m - 1,1) gam chất rắn. Công thức của hai este là A. C2H5COOCH=CH2 và CH3COOCH=CHCH3. B. HCOOCH=CHCH3 và CH3COOCH=CH2. C. CH3COOCH=CHCH3 và CH3COOC(CH3)=CH2. D. HCOOC(CH3)=CH2 và HCOOCH=CHCH3. Câu 4: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức, mạch hở X và ancol không no, đa chức, mạch hở Y (Y chứa 1 liên kết π trong phân tử và X, Y có cùng số mol). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng V lít O2 (đktc) sinh ra 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,16 gam H2O. Công thức của Y và giá trị của V lần lượt là A. C3H4(OH)2 và 3,584. B. C4H6(OH)2 và 3,584. C. C4H6(OH)2 và 2,912. D. C5H8(OH)2 và 2,912. Câu 5: Thuỷ phân 51,3 gam mantozơ trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng đạt 80% thu được hỗn hợp X. Trung hoà X bằng NaOH thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, sinh ra m gam Ag. Giá trị của m là A. 32,40. B. 58,32. C. 58,82. D. 51,84. Câu 6: Hỗn hợp M gồm anđehit X, xeton Y (X, Y có cùng số nguyên tử cacbon) và anken Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng 8,848 lít O2 (đktc) sinh ra 6,496 lít CO2 (đktc) và 5,22 gam H2O. Công thức của anđehit X là A. C2H5CHO. B. C3H7CHO. C. C4H9CHO. D. CH3CHO. Câu 7: Cho 27,4 gam hỗn hợp M gồm axit axetic và hai ancol đơn chức đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với 13,8 gam Na thu được 40,65 gam chất rắn. Nếu cho toàn bộ lượng M trên phản ứng với dung dịch NaHCO3 (dư), kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít CO2 (đktc). Công thức của hai ancol trong M là A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C7H15OH và C8H17OH. Câu 8: Cho 0,3 mol hỗn hợp khí X gồm HCHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra 91,2 gam kết tủa. Nếu cho toàn bộ lượng X ở trên vào bình đựng dung dịch brom trong CCl4 thì khối lượng brom đã phản ứng tối đa là A. 40 gam. B. 64 gam. C. 80 gam. D. 32 gam. Câu 9: Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H4O2. X và Y đều tham gia phản ứng tráng bạc ; X, Z có phản ứng cộng hợp Br2 ; Z tác dụng với NaHCO3. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là A. HCOOCH=CH2, HCO-CH2-CHO, CH2=CH-COOH. B. CH3-CO-CHO, HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH. C. HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH, HCO-CH2-CHO. D. HCO-CH2-CHO, HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH.

12

ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng


Tr−êng thpt hËu léc 2 «n thi thpt quèc gia h÷u c¬ Câu 10: Đun nóng 0,1 mol một pentapeptit X (được tạo thành từ một amino axit Y chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm -COOH) với 700ml dung dịch NaOH 1M, đến phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 63,5 gam chất rắn khan. Tên gọi của Y là: A. Axit α-amino axetic B. Axir α-amino valeric C. Axit α-amino caproic D. Axit α-amino propionic Câu 11: Cho m gam hỗn hợp M gồm hai axit X, Y (Y nhiều hơn X một nhóm -COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH tạo ra (m + 8,8) gam muối. Nếu cho toàn bộ lượng M trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau phản ứng kết thúc thu được 43,2 gam Ag và 13,8 gam muối amoni của axit hữu cơ. Công thức của Y và giá trị của m lần lượt là A. HOCO-CH2-COOH và 19,6. B. HOCO-CH2-COOH và 30,0. C. HOCO-COOH và 18,2. D. HOCO-COOH và 27,2. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 2 lít hỗn hợp khí gồm ankin X và hiđrocacbon Y cần dùng 4,5 lít khí O2 sinh ra 3 lít khí CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X và Y lần lượt là A. C2H2 và CH4. B. C3H4 và CH4. C. C2H2 và C2H4. D. C3H4 và C2H6. Câu 13: Hiđro hoá hoàn toàn 0,3mol hỗn hợp X chứa hai anđehit đơn chức, hở (trong mỗi phân tử chứa không quá 2 liên kết π) cần vừa đủ 0,4 mol H2 và thu được hai ancol no Y. Đốt cháy hoàn toàn Y và sục sản phẩm cháy vào 163,6 gam dung dịch NaOH 40%, sau phản ứng nồng độ của NaOH còn lại là 12,72%. Tên gọi của hai anđehit là A. Anđehit fomic và anđehit metacrylic B. Anđehit axetic và anđehit acrylic C. Anđehit fomic và anđehit acrylic D. Anđehit axetic và anđehit metacrylic Câu 14: Oxi hóa hoàn toàn m gam p-xilen (p-đimetylbenzen) bằng dung dịch KMnO4 đun nóng, vừa đủ thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho chất rắn Y phản ứng hết với dung dịch HCl đặc, dư thấy thoát ra x mol Cl2. Số mol HCl phản ứng vừa đủ với các chất có trong dung dịch X là A. 2x mol. B. x mol. C. 0,25x mol. D. 0,5x mol. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X gồm axit đơn chức Y, mạch hở và ancol no, mạch hở Z, có cùng số nguyên tử cacbon cần vừa đủ 30,24 lit O2 (đktc), sau phản ứng thu được 26,88 lit CO2 (đktc) và 19,8 gam H2O. (biết số mol Y lớn hơn số mol Z). % khối lượng của Z trong X là A. 57,43%. B. 44,66 %. C. 42,57%. D. 38,78%. Câu 16: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Z và hỗn hợp khí Y. Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí Y so với H2 là 13,75. Cho Y phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng sinh ra 12,96 gam Ag. Giá trị của m là A. 1,48 B. 3,42 C. 3,3 D. 1,56 Câu 17: Đun nóng 0,1 mol một pentapeptit X (được tạo thành từ một amino axit Y chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm -COOH) với 700ml dung dịch NaOH 1M, đến phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 63,5 gam chất rắn khan. Tên gọi của Y là: A. Axir α -amino valeric B. Axit α -amino propionic C. Axit α -amino axetic D. Axit α -amino caproic Câu 18: Hỗn hợp X gồm propin, propan và propilen có tỉ khối so với hiđro là 21,2. Đốt cháy hoàn toàn 15,9 gam X, sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào bình đựng 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,8M thấy khối lượng bình tăng m gam và có a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là A. 42,4 gam và 157,6 gam B. 71,1 gam và 93,575 gam C. 42,4 gam và 63,04 gam D. 71,1 gam và 73,875 gam Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm glucozơ, frucozơ, anđehit fomic, metyl fomat cần V lít khí O2 (đktc). Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 thấy khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng giảm 3,8 gam so với ban đầu. Giá trị của V là A. 2,24 B. 4,48 C. 8,512 D. 1,12 Câu 20: Cho 14,4 gam một axit cacboxylic đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml gồm KOH 0,32M và NaOH 0,48M. Cô cạn dung dịch thu được 28,64 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là A. C2H3COOH B. C3H5COOH C. HCOOH D. CH3COOH

ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng

13


Tr−êng thpt hËu léc 2

«n thi thpt quèc gia h÷u c¬

BỘ ĐỀ TỰ LUYỆN HOÁ HỮU CƠ: 8-9-10 ®Ò sè: 02 Câu 1: Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen và hiđro có tỷ khối hơi so với H2 là 16. Đun nóng hỗn hợp X một thời gian thu được 1,792 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc). Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 25,6 gam Br2 trong CCl4. Thể tích không khí (chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích, ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 7,168. B. 38,08. C. 7,616. D. 35,84. Câu 2: Cho 8,9 gam chất X có công thức H2N - CH2 - COOCH3 phản ứng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch, thu được chất rắn Y. Thể tích dung dịch HCl 1M cần phản ứng hết với Y là: A. 300 ml B. 500 ml C. 400 ml D. 200 ml Câu 3: Một hỗn hợp X gồm các ancol: metylic, alylic, etylic và glixerol. Cho 25,4 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác, đem đốt cháy hoàn toàn 25,4 gam hỗn hợp X thu được a mol CO2 và 27 gam H2O. Giá trị của a là A. 1,4 B. 1 C. 1,2 D.1,25 Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một peptit X (X được tạo thành từ các amino axit chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) cần 58,8 lít O2 (đktc) thu được 2,2 mol CO2 và 1,85 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X thuỷ phân hoàn toàn trong 500ml dung dịch NaOH 2M thu được m gam chất rắn. Số liên kết peptit trong X và giá trị m lần lượt là A. 8 và 92,9 gam B. 9 và 96,9 gam C. 9 và 92,9 gam D. 8 và 96,9 gam Câu 5: Cho cao su buna-S tác dụng với Br2/CCl4 người ta thu được polime X (giả thiết tất cả các liên kết CH=CH- trong mắt xích -CH2-CH=CH-CH2- đều đã phản ứng. Trong polime X, % khối lượng brom là 64,34%. Hãy cho biết tỷ lệ mắt xích butađien : stiren trong cao su buna-S đã dùng là A. 1 : 3. B. 2 : 1. C. 3 : 1. D. 2 : 1. Câu 6: Cho 0,1 mol hợp chất hữa cơ có công thức phân tử CH6O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất khí làm xanh giấy quì tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 8,5. B. 15. C. 12,5. D. 21,8. Câu 7: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol vinyl axetilen và 0,3 mol H2 với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với không khí là 1. Hỗn hợp Y làm mất màu tối đa m gam brom trong CCl4. Giá trị của m là A. 32. B. 3.2. C. 8. D. 16. Câu 8: Cho 27,48 gam axit picric vào bình kín dung tích 20 lít rồi nung nóng ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí gồm CO2, CO, N2 và H2. Giữ bình ở 12230C thì áp suất của bình là P atm. Giá trị của P là A. 5,21. B. 6,624. C. 8,32. D. 7,724. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHy COOH là A. C3H5COOH. B. C2H5COOH. C. C2H3COOH. D. CH3COOH. Câu 10: Đun 12,00 gam axit axetic với 13,80 gam ancol etylic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11,00 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là : A. 75,0%. B. 62,5%. C. 60,0% D. 41,67%. Câu 11: X là tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Val – Gly. Y là tripeptit có công thức Gly – Val – Ala. Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36g chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 150,88. B. 155,44. C. 167,38. D. 212,12. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 34 gam hổn hợp X gồm CH2(COOH)2 ,CxHyCOOH và HCOOH , dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư 110 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 47,2 gam. Cũng cho 34 gam X tác dụng với lượng dư CaCO3 thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 11,2 lít. B. 5,6 lít. C. 6,72 lít. D. 7.84 lít. 14

ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng


Tr−êng thpt hËu léc 2 «n thi thpt quèc gia h÷u c¬ Câu 13: Đốt a mol X là trieste của glixerol và axit đơn chức, mạch hở thu được b mol CO2 và c mol H2O, biết b-c= 5a. Hiđro hóa m gam X cần 13,44 lít H2 (đktc) thu được 54,8 gam X’. Nếu đun m gam X với dd chứa 1mol NaOH đến phản ứng hoàn toàn, cô cạn dd sau phản ứng thì thu được m1 gam chất rắn. Giá trị của m1 là A. 53,2 gam. B. 52,6 gam. C. 61,48 gam. D. 75,2 gam. Câu 14: Hỗn hợp A gồm CH3OH, C2H4(OH)2, C2H5OH, C3H5(OH)3. Đốt cháy hoàn toàn 26,4 gam A thu được 0,9 mol CO2 và 1,4 mol H2O.Nếu cho 26,4 gam A tác dụng hết với Na ta thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 17,92 lít. B. 11,2 lít. C. 8,96 lít. D. 6,72 lít. Câu 15: Một muối X có CTPT C3H10O3N2. Lấy 19,52 gam X cho phản ứng với 200 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn và phần hơi. Trong phần hơi có chất hữu cơ Y đơn chức bậc I và phần rắn chỉ là hỗn hợp các chất vô cơ có khối lượng m gam. Giá trị của m là A. 18,4 gam. B. 21,8 gam. C. 19,8 gam. D. 13,28 gam. Câu 16: Cho m gam một hợp chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức vào 1 lít dung dịch NaOH 0,5 M. Sau phản ứng phải dùng 0,5 lít dung dịch HCl 0,4M để trung hòa NaOH dư.Chưng cất cẩn thận dung dịch sau khi trung hòa ta thu được 2,24 lít hơi ancol Y và 34,9 gam chất rắn khan. Chất X là A. (C2H5COO)2C2H4. B. (HCOO)3C3H5. C. C3H5(OOCCH3)3. D. (HCOO)C3H5(OOCCH3)2. Câu 17: Dung dịch X chứa 0,01 mol H2N-CH2COOH; 0,02 mol ClH3N-CH2COOH và 0,03 mol HCOOC6H5. Để tác dụng hết với dung dịch X cần tối đa V ml dung dịch NaOH 0,5M đun nóng thu được dung dịch Y. Giá trị của V là A. 220. B. 120. C. 180. D. 160. Câu 18: Nung nóng đến phản ứng hoàn toàn m1 gam C4H10 thu được hỗn hợp X gồm C2H4, C2H6, C3H6, CH4. Hấp thụ từ từ X vào bình chứa dung dịch KMnO4 dư, thấy khối lượng bình tăng m2 gam. Đốt cháy hết hỗn hợp khí Y đi ra khỏi dung dịch KMnO4 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Giá trị của m1, m2 lần lượt là A. 11,2 và 7,8. B. 14,5 và 7,7. C. 11,6 và 7,7. D. 11,6 và 3,9. Câu 19: Dẫn 3,36 lít hỗn hợp khí X gồm C2H2 và C3H6 qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 12 g kết tủa. Nếu trộn 1/2 hỗn hợp X trên với 2,8 lít khí H2 (đkc) sau đó đun nóng hỗn hợp với xúc tác Ni thu hỗn hợp khí Y, tỷ khối hơi của Y so với H2 là 12. Cho 0,1mol Y qua dung dịch Brôm dư số gam Brôm tham gia phản ứng là: A. 2,4 B. 6,4 C. 1,6 D. 3,2 Câu 20: Hỗn hợp X gồm propin và H2 lấy cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tácNi, đun nóng được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Dẫn Y qua bình đựng nước brom dư thấy khối luợng bình tăng 6,48 gam và thoát ra 2,688 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 13,44lít. B. 11,2 lít. C. 17,92lít. D. 20,16lít Câu 21: Thủy phân dung dịch chứa 10,26 gam mantozơ một thời gian. Lấy toàn bộ sản phẩm thu được sau phản ứng thủy phân cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,396 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân mantozơ là: A. 55% B. 50% C. 45% D. 25% Câu 22: Ancol etylic có thể điều chế từ etylen (lấy từ khí crackinh dầu mỏ)hoặc lên men nguyên liệu chứa tinh bột. Hãy tính lượng ngũ cốc chứa 65% tinh bột hoặc thể tích khí crackinh dầu mỏ (đktc) chứa 60% khí etilen cần thiết để sản xuất 2,3 tấn ancol etylic .(Biết hao hụt trong quá trình sản xuất là 25%) A. 6,23 tấn hoặc 1,87.106 lít B. 6,23 tấn hoặc 1,88.106 lít 6 C. 8,3 tấn hoặc 2,49.10 lít D. 8,3 tấn hoặc 2,48.106 lít Câu 23: Oxi hoá 51,2 gam CH3OH (có xúc tác) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch KOH 1M. Hiệu suất quá trình oxi hoá CH3OH là 75%. Giá trị của m là A. 216. B. 108 C. 129,6. D. 172,8 Câu 24: Hỗn hợp X có C2H5OH, HCOOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 2,52 gam H2O và 2,464 lít CO2 (đktc). Mặt khác 10,88gam hỗn hợp X cho tác dụng với Na dư thì thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 1,792 B. 2,24 C. 0,448 D. 0,896.

ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng

15


Tr−êng thpt hËu léc 2

«n thi thpt quèc gia h÷u c¬

BỘ ĐỀ TỰ LUYỆN HOÁ HỮU CƠ: 8-9-10 ®Ò sè: 03 Câu 1: Trieptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồmN2,CO2 và H2O trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y cần bao nhiêu mol oxi ? A. 3,2 B. 2,7 C. 3,0 D. 1,5 Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 1 mol oligopeptit X mạch hở thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala, 1 mol Val, 1 mol Tyr. Mặt khác, nếu thủy phân không hoàn toàn thì thu được sản phẩn có chứa Gly-Val, Val-Gly. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là. A. 4 B. 8 C. 2 D. 6 Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este đơn chức no, mạch hở cần 3,976 lít oxi (đktc) thu được 6,38 gam CO2. Cho lượng este này tác dụng vừa đủ với KOH thu được hỗn hợp hai ancol kế tiếp và 3,36gam muối của một axit hữu cơ. Công thức của hai chất hữu cơ trong hỗn hợp đầu là: A. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 B. HCOOC2H5 và HCOOCH3 C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7 D. HCOOC3H7 và HCOOC2H5 Câu 4: Hợp chất X được tạo ra từ ancol đơn chức và amino axit chứa một chức axit và một chức amin. X có CTPT trùng với công thức đơn giản nhất. để đốt cháy hoàn toàn 0,89 gam X cần vừa đủ 1,2 gam O2 và tạo ra 1,32 gam CO2, 0,63 gam H2O. Khi cho 0,89 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thì khối lượng chất rắn khan thu được là A. 1,37 gam B. 8,57 gam C. 8,75 gam D. 0,97 gam Câu 5: Đipeptit X, pentapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino axit no, mạch hở trong phân tử có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 16 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 25,1 gam chất rắn. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol O2 nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O, N2 ? A. 3,75 mol. B. 3,25 mol. C. 4,00 mol. D. 3,65 mol. Câu 6: Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 44,65 B. 50,65 C. 22,35 D. 33,50 Câu 7: Cho 0,12 mol hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,15 mol NaOH đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất khí X đơn chức làm xanh giấy quì tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 13,8 B. 13,32 C. 12,12 D. 11,4 Câu 8: Cho hỗn hợp X gồm ba amin no, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp và đều chứa 2 nhóm –NH2 trong phân tử, tác dụng với 200 ml dung dịch FeCl3 aM (dư). Sau phản ứng lọc bỏ kết tủa, lấy nước lọc tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 8,61 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,2. B. 0,3. C. 0,1. D. 0,15. Câu 9: Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (lysin) vào 200ml dung dịch HCl 1M, thu được dd Y. Y phản ứng vừa hết với 400ml dd NaOH 1M. Số mol axit glutamic trong 0,15 mol hỗn hợp X là A. 0,075. B. 0,125. C. 0,050. D. 0,100. Câu 10: Hỗn hợp X gồm có C2H5OH. C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2( đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có x gam Ag kết tủa. Giá trị của x là A. 4,32 gam B. 2,16 gam C. 10,8 gam D. 8,64 gam Câu 11: Cho 18,3 gam hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ đơn chức là dẫn xuất của benzen có cùng công thức phân tử C7H6O2 tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 10,8 gam Ag. Vậy khi cho 9,15 gam X nói trên tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ? 16

ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng


Tr−êng thpt hËu léc 2 «n thi thpt quèc gia h÷u c¬ A. 19,8 gam. B. 20,8 gam. C. 16,4 gam. D. 8,0 gam. Câu 12: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH ( tỉ lệ mol 1:1); hỗn hợp Y gồm CH3OH và C2H5OH ( tỉ lệ mol 3 : 2). Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng. Khối lượng của este thu được là (biết hiệu suất các phản ứng este đều 75%) A. 11,4345 gam B. 10,89 gam C. 14,52 gam D. 11,616 gam Câu 13: Hợp chất hữu cơ X có công thức C2H8N2O4. Khi cho 12,4g X tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1,5M thu được 4,48 lít (đktc) khí X làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 17,2 B. 13,4 C. 16,2 D. 17,4 Câu 14: Tripeptit X có công thức sau C8H15O4N3. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là A. 31,9 gam B. 35,9 gam C. 28,6 gam D. 22,2 gam Câu 15: Hỗn hợp X có 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 15,8. Lấy 6,32 gam X lội vào 200 gam dung dịch chứa xúc tác thích hợp thì thu được dung dịch Z và thấy thoát ra 2,688 lít khí khô Y ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối hơi so với H2 bằng 16,5. Biết rằng dung dịch Z chứa anđehit với nồng độ C%. (Biết phản ứng chỉ xẩy ra theo hướng tạo thành sản phẩm chính). Giá trị của C% là: A. 1,043% B. 1,305% C. 1,407% D. 1,208% Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, thu được hỗn hợp khí và hơi (hỗn hợp A). Cho toàn bộ A lần lượt lội qua bình 1 đựng H2SO4 đặc dư, rồi cho qua bình hai đựng nước vôi dư. Kết quả thí nghiệm cho thấy khối lượng bình 1 tăng 1,98 gam và bình 2 xuất hiện 8 gam kết tủa. Mặt khác, nếu oxi hóa m gam hỗn hợp hai ancol trên bằng CuO ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn, rồi lấy toàn bộ sản phẩm cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được muối của axit hữu cơ và 2,16 gam Ag. Tên 2 ancol là A. Metylic và allylic B. Metanol và etanol C. Etanol và propan-2-ol D. etylic và n-propylic Câu 17: Thực hiện phản ứng nhiệt phân V lít khí metan điều chế axetilen, thu được 11,2 lít hỗn hợp X gồm axetilen, hiđro và metan chưa phản ứng hết. Cho toàn bộ X qua dung dịch AgNO3 (dư) trong amoniac thu được 24,0 gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của V là A. 6,72. B. 2,24. C. 4,48. D. 3,36. Câu 18: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức. Cho 0,5 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 43,2g Ag. Cho 14,08g X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp 2 muối của 2 axit đồng đẳng liên tiếp và 8,256g hỗn hợp 2 ancol no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, mạch hở. Công thức của 2 ancol là: A. C3H7OH và C4H9OH B. CH3OH và C2H5OH C. C2H5OH và C3H7OH D. C4H9OH và C5H11OH Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là 28 28 28 28 A. V = ( x − 30 y ) . B. V = ( x + 30 y ) . C. V = ( x − 62 y ) D. V = ( x + 62 y ) . 55 55 95 95 Câu 20: X là hỗn hợp gồm H2 và hơi của hai anđehit (no, đơn chức, mạch hở, phân tử đều có số nguyên tử C nhỏ hơn 4), có tỉ khối so với heli là 4,7. Đun nóng 2 mol X (xúc tác Ni), được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với heli là 9,4. Thu lấy toàn bộ ancol trong Y rồi cho tác dụng với Na (dư), được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là A. 13,44. B. 22,4. C. 11,2. D. 5,6. Câu 21: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là A. C2H5COOH và C2H5COOCH3. B. HCOOH và HCOOC2H5. C. HCOOH và HCOOC3H7. D. CH3COOH và CH3COOC2H5. Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol hỗn hợp X gồm HCOOH, C2H5OH và CH3COOH, sau phản ứng thu được 2,20 gam CO2 và 1,08 gam H2O. Nếu nhỏ từ từ dung dịch Na2CO3 0,50M vào 0,30 mol hỗn hợp X, đến khi không có khí thoát ra thì thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị V là A. 4,48. B. 2,24. C. 0,448. D. 0,224.

ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng

17


Tr−êng thpt hËu léc 2

«n thi thpt quèc gia h÷u c¬

BỘ ĐỀ TỰ LUYỆN HOÁ HỮU CƠ: 8-9-10 ®Ò sè: 04 Câu 1: Cho 4,48 gam hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COOC6H5 (có tỷ lệ mol là 1:1) tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng chất rắn thu được là A. 4,88 gam. B. 6,4 gam C. 5,6 gam. D. 3,28 gam Câu 2: Cho V lít hỗn hợp khí X gồm H2, C2H2, C2H4 , trong đó số mol của C2H2 bằng số mol của C2H4 đi qua Ni nung nóng (hiệu suất đạt 100%) thu được 11,2 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc), biết tỷ khối hơi của hỗn hợp Y đối với H2 là 6,6. Nếu cho V lít hỗn hợp X đi qua dung dịch Brom dư thì khối lượng bình Brom tăng A. 5,4 gam. B. 4,4 gam. C. 2,7 gam. D. 6,6 gam. Câu 3: Lấy 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 và H2NCH2COOH cho vào 400ml dung dịch HCl 1M thì thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m gam chất rắn khan, giá trị của m là A. 38,5 gam B. 71,3 gam C. 47,9 gam D. 61,9 gam Câu 4: Cho 6,9 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức (Y và Z) tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít H2(đktc). Còn khi oxi hoá 6,9 gam hỗn hợp X bởi CuO dư, nung nóng thu được hỗn hợp T gồm 2 sản phẩm hữu cơ tương ứng với Y và Z. Cho T tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 43,2 gam Ag. Công thức hai ancol trong axit là: A. CH3OH và CH3CH(CH3)CH2OH B. CH3OH và CH3CH(OH)CH3 C. CH3OH và CH3CH(OH)CH2CH3 D. CH3CH2OH và CH3CH2CH3OH Câu 5: Hỗn hợp gồm hai anđêhit đơn chức X và Y được chia thành hai phần bằng nhau: - Phần 1: đun nóng với dd AgNO3/NH3 dư thì tạo ra 10,8 gam Ag. - Phần 2: oxi hóa tạo thành hai axit tương ứng, sau đó cho hai axit này phản ứng với 250 ml dung dịch NaOH 0,26M được dung dịch Z. Để trung hòa lượng NaOH dư trong dung dịch Z cần dùng đúng 100 ml dung dịch HCl 0,25M. Cô cạn dung dịch Z rồi đem đốt cháy chất rắn thu được sau khi cô cạn, được 3,52 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Công thức phân tử của hai anđêhit X và Y là: A. HCHO và C2H5CHO. B. HCHO và C2H3CHO C. HCHO và CH3CHO D. CH3CHO và C2H5CHO. Câu 6: Cho 0,1 mol hợp chất hữa cơ có CTPT CH6O3N2 tác dụng với dd chứa 0,2 mol NaOH đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất khí làm xanh giấy quì tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 12,5 B. 21,8 C. 8,5 D. 15 Câu 7: Hỗn hợp X gồm (andehit no đơn chức, mạch hở và H2) tỉ khối hơi so với He bằng 3,5. Dẫn X qua bột Ni,to tới phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp sản phẩm Y có tỉ khối so với H2 bằng 9,8. Công thức của Andehit là: A. CH3CHO B. HCHO C. C2H5CHO D. C3H7CHO Câu 8: Este A được điều chế từ aminoaxit B và CH3OH, dA/H2= 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam A thu được 13,2gam CO2; 6,3gam H2O và 1,12 lít N2 (đktc). CTCT của A là A. H2NC3H6COOCH3 B. H2NC2H4COOCH3 C. H2NCH2COOCH3 D. H2NC2H2COOCH3 Câu 9: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2(đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là: A. 1,44. B. 1,62. C. 3,60. D. 1,80. Câu 10: Este X có công thức phân tử C7H12O4, khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch NaOH 4% thì thu được một ancol A và 17,8 gam hỗn hợp hai muối. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COO(CH2)3OOCCH3 B. HCOO(CH2)3OOCC2H5. C. HCOO(CH2)3OOCCH3. D. CH3COO(CH2)2OOCC2H5. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 3,61g chất hữu cơ X thu được hỗn hợp khí gồm CO2, H2O và HCl. Dẫn hỗn hợp này qua bình chứa dung dịch AgNO3/HNO3 ở nhiệt độ thấp thấy có 2,87g kết tủa và bình chứa tăng 2,17g. Cho biết chỉ có H2O và HCl bị hấp thụ. Dẫn khí thoát ra vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 15,76g 18

ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng


Tr−êng thpt hËu léc 2 «n thi thpt quèc gia h÷u c¬ kết tủa Y, lọc bỏ Y, lấy dung dịch đem sôi lại có kết tủa nữa. Biết khối lượng mol của X < 200; Công thức phân tử X: A. C6H9O4Cl B. C6H7O4Cl C. C6H10O4Cl D. C5H9O4Cl Câu 12: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là A. 90%. B. 10%. C. 20%. D. 80%. Câu 13: Một hợp chất hữu cơ A gồm C, H, O có 50% oxi về khối lượng. Người ta cho A qua ống đựng 10,4 gam CuO nung nóng thu được 2 chất hữu cơ và 8,48 gam chất rắn. Mặt khác cho hỗn hợp 2 chất hữu cơ trên tác dụng với dung dịch AgNO3(dư) trong NH3 tạo ra hỗn hợp 2 muối và 38,88 gam Ag. Khối lượng của A cần dùng là A. 3,2 gam. B. 4,8 gam. C. 2,56 gam. D. 1,28 gam. Câu 14: Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit axetic và hỗn hợp gồm 8,4 gam 3 ancol là đồng đẳng của ancol etylic. Sau phản ứng thu được 16,8 gam 3 este. Lấy sản phẩm của phản ứng este hoá trên thực hiện phản ứng xà phòng hoá với dung dịch NaOH 4 M thì thu được m gam muối: (Giả sử hiệu suất phản ứng este hoá là 100%). Giá trị của m là A. 10,00gam B. 16,4gam C. 20,0gam. D. 8,0 gam Câu 15: Cho 12,8 gam dung dịch ancol A có nồng độ 57,8125% tác dụng với lượng dư Na thu được 4.48 lít H2 (đktc). Số nguyên tử H có trong công thức phân tử ancol A là: A. 4 B. 10 C. 6 D. 8 Câu 16: Cao su buna-N được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với acrylonitrin (CH2=CH–CN). Đốt cháy hoàn toàn cao su buna-N với không khí vừa đủ, sau đó đưa hỗn hợp sau phản ứng về 136,5o thu được hỗn hợp khí Y chưá 14,41% CO2 về thể tích. Tỷ lệ mắc xích giữa buta-1,3-đien và acrylonitrin: A. 1:2 B. 2:1 C. 2:3 D. 3:2 Câu 17: Hiđro hoá hoàn toàn 0,3mol hỗn hợp X chứa hai anđehit đơn chức, hở (trong mỗi phân tử chứa không quá 2 liên kết π) cần vừa đủ 0,4 mol H2 và thu được hai ancol no Y. Đốt cháy hoàn toàn Y và sục sản phẩm cháy vào 163,6 gam dung dịch NaOH 40%, sau phản ứng nồng độ của NaOH còn lại là 12,72%. Tên gọi của hai anđehit là: A. Anđehit axetic và anđehit metacrylic B. Anđehit axetic và anđehit acrylic C. Anđehit fomic và anđehit acrylic D. Anđehit fomic và anđehit metacrylic Câu 18: Cho 8,04 gam hỗn hợp hơi gồm CH3CHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 55,2 gam kết tủa. Cho kết tủa này vào dd HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng còn lại m gam chất không tan. Giá trị của m là: A. 41,69 gam B. 55,2 gam C. 61,78 gam D. 21,6 gam Câu 19: Thủy phân hết 1 lượng pentapeptit X trong môi trường axit thu được 32,88 gam Ala–Gly–Ala–Gly; 10,85 gam Ala–Gly–Ala; 16,24 gam Ala–Gly–Gly; 26,28 gam Ala–Gly; 8,9 gam Alanin còn lại là Gly–Gly và Glyxin. Tỉ lệ số mol Gly–Gly:Gly là 10:1. Tổng khối lượng Gly–Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là A. 27,9 B. 29,7 C. 13,95 D. 28,8 Câu 20: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C = C trong phân tử) thu được Vlít khí CO2 ở đktc và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m; a và V là 5V 7 a 4V 7a 4V 9a 5V 9a A. m = B. m = C. m = − . D. m = + . + . + . 5 9 5 7 4 9 4 7 Câu 21: a mol chất béo X cộng hợp tối đa với 5a mol Br2. Đốt a mol X được b mol H2O và V lít CO2. Biểu thức giữa V với a, b là A. V = 22,4.(b + 6a). B. V = 22,4.(b + 3a). C. V = 22,4.(b + 7a). D. V = 22,4.(4a - b). Câu 22: Hỗn hợp X gồm HCHO( 0,15 mol) và anđehit Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 12,32 lít ( ở đktc) CO2 và m g H2O. Mặt khác, nếu cho hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 thu được tối đa 1,40 mol Ag. Gía trị của m là: A. 9,90 B. 8,10 C. 5,40 D. 6,30

ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng

19


Tr−êng thpt hËu léc 2

«n thi thpt quèc gia h÷u c¬

BỘ ĐỀ TỰ LUYỆN HOÁ HỮU CƠ: 8-9-10 ®Ò sè: 05 Câu 1: Hỗn hợp A gồm: hiđrocacbon X; axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Y; este tạo bởi Y và ancol etylic. Đốt cháy hoàn toàn 5,44 gam A, thu được 6,048 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Khi cho 5,44 gam A tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 4,1 gam muối khan. Công thức phân tử của Y và số mol của X tương ứng là: A. C3H6O2; 0,03. B. C2H4O2; 0,02. C. C3H6O2; 0,02. D. C2H4O2; 0,03. Câu 2: Lên men m gam glucozơ (hiệu suất là 80%), toàn bộ lượng khí sinh ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong, thu được 15 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 2,6 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 36. B. 45. C. 90. D. 60. Câu 3: Cho 18,32 gam 2,4,6–trinitrophenol vào một bình kín có dung tích không đổi 560 cm3 (không có không khí) rồi nung ở 19110C, thu được hỗn hợp khí gồm CO, CO2, N2, H2 (trong đó tỉ lệ thể tích V CO : V CO 2 = 5 : 1). Áp suất trong bình ở 19110C (biết rằng áp suất thực tế nhỏ hơn áp suất lí thuyết 8%) là A. 212 atm. B. 207 atm. C. 224 atm. D. 202 atm. Câu 4: Melamin là chất gây ngộ độc trong thực phẩm, có tỉ khối hơi so với không khí là 4,345. Đốt cháy hoàn toàn 5,040 gam melamin cần vừa đủ 20,160 lít không khí (đktc, oxi chiếm 20% thể tích) thu được 18,816 lít khí N2 (đktc). Công thức phân tử của melamin là A. C4H7N5. B. C5H10N4. C. C3H6N6. D. C6H11N3. Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức A, B tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,40M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng 5,27 gam. Công thức của A, B là A. HCOOH và HCOOC3H7. B. HCOOH và HCOOC2H5. C. C2H5COOH và C2H5COOCH3. D. CH3COOH và CH3COOC2H5. Câu 6: Chia m gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức mạch hở thành hai phần bằng nhau Phần 1 tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 86,4 gam Ag kết tủa. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 1 gam hiđro có xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp ancol Y. Ngưng tụ Y rồi cho toàn bộ vào bình chứa Na thấy khối lượng bình tăng (0,5m + 0,7) gam. Công thức hai anđehit là A. HCHO và CH3CHO B. CH2=CHCHO và HCHO C. HCHO và C2H5CHO D. CH2=CHCHO và CH3CHO Câu 7: Cho 2,54g este (X) mạch hở bay hơi trong 1 bình kín dung tích 0,6 lít (lúc đầu là chân không). Khi este bay hơi hết thì áp suất ở 136,50C là 425,6 mmHg.Thuỷ phân 25,4 gam (X) cần 0,3 mol NaOH thu được 28,2 g một muối duy nhất. Biết rằng (X) phát xuất từ ancol đa chức. X là A. etylenglicolđiaxetat B. glixerin triaxetat C. glixerin tripropionat D. glixerin triacrylat Câu 8: Hiđrat hoá hoàn toàn 1,56 gam một ankin (A) thu được một anđehit (B). Trộn (B) với một anđehit đơn chức (C). Thêm nước để được một 0,1 lít dung dịch (D) chứa (B) và (C) với nồng độ mol tổng cộng là 0,8M. Thêm từ từ vào dung dịch (D) vào dung dịch chứa AgNO3/NH3 dư thu được 21,6g Ag kết tủa. CTCT và số mol của (B) và (C) trong dung dịch (D) là A. (B): CH3-CHO 0,1 mol, (C): H-CHO 0,15 mol B. (B): CH3-CHO 0,06 mol, (C): C2H5CHO 0,02 mol C. (B): CH3-CHO 0,06 mol,(C): H-CHO 0,02 mol D. (B): CH3-CHO 0,08 mol,(C): H-CHO 0,05 mol Câu 9: Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 ankin B có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với H2( vừa đủ) để được hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt, xúc tác thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO2 bằng 1 (phản ứng cộng H2 hoàn toàn). Biết rằng Vx = 6,72 lít và VH2 = 4.48 lít. Các thể tích khí được đo ở đktc. CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X là A. C2H6,C2H2, 0,1 mol C2H6, 0,2 mol C2H2 B. C3H8,C3H4, 0,1 mol C3H8, 0,2 mol C3H4 20

ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng


Tr−êng thpt hËu léc 2 «n thi thpt quèc gia h÷u c¬ C. C2H6,C2H2, 0,2 mol C2H6, 0,2 mol C2H2 D. C3H8,C3H4, 0,2 mol C3H8, 0,1 mol C3H4 Câu 10: Hỗn hợp gồm hai axit X, Y có số nhóm chức hơn kém nhau một đơn vị và có cùng số nguyên tử cacbon. Chia hỗn hợp axit thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với K, sinh ra 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 6,72 lít khí CO2 (ở đktc). CTCT thu gọn và phần trăm về khối lượng của một axit có trong hỗn hợp là A. HOOC-COOH và 42,86% B. HOOC-COOH và 66,67% C. CH2(COOH)2 và 66,67% D. CH2(COOH)2 và 42,86% Câu 11: Đun nóng 10,71 gam hỗn hợp X gồm propyl clorua và phenyl clorua với dung dịch NaOH loãng, vừa đủ và đun nóng, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 8,61 gam kết tủa, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng phenyl clorua có trong hỗn hợp X là: A. 6,0 gam. B. 2,71 gam. C. 4,71 gam D. 4,0 gam. Câu 12: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức. Cho 0,5 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 43,2g Ag. Cho 14,08g X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp 2 muối của 2 axit đồng đẳng liên tiếp và 8,256g hỗn hợp 2 ancol no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, mạch hở. Công thức của 2 ancol là: A. C4H9OH và C5H11OH B. CH3OH và C2H5OH C. C2H5OH và C3H7OH D. C3H7OH và C4H9OH Câu 13: Hỗn hợp X gồm hidro, propen, propanal, ancol alylic. Đốt 1 mol hỗn hợp X thu được 40,32 lít CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với X bằng 1,25. Nếu lấy 0,1 mol hỗn hợp Y thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,2M. Giá trị của V là A. 0,3 B. 0,25 C. 0,1 D. 0,2 Câu 14: Axit axetic tác dụng với ancol isopropylic theo phản ứng thuận nghịch:  → CH3COOC3H7 + H2O CH3COOH + C3H7OH ←  Nếu ban đầu người ta cho 1 mol axit axetic tác dụng với 1 mol ancol isopropylic thì cân bằng sẽ đạt được khi có 0,6 mol isopropyl axetat được tạo thành. Lúc đó người ta cho thêm 1 mol axit axetic vào hỗn hợp phản ứng, cân bằng sẽ bị phá vỡ và chuyển dịch đến trạng thái cân bằng mới. Ở trạng thái cân bằng mới, số mol ancol isopropylic là A. 0,22 mol. B. 1,22 mol. C. 0,78 mol. D. 0,18 mol. Câu 15: Hỗn hợp X gồm ankin Y và H2 có tỷ lệ mol là 1 : 2. Dẫn 13,44 lít hỗn hợp X (đktc) qua Ni, nung nóng thu được hỗn hợp Z có tỷ khối so với H2 là 11. Dẫn hỗn hợp Z qua dung dịch Br2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy có 32 gam Br2 đã phản ứng. Công thức của ankin Y là: A. C4H6. B. C5H8. C. C2H2. D. C3H4. Câu 16: Hỗn hợp X gồm CnH2n–1CHO, CnH2n–1COOH, CnH2n–1CH2OH (đều mạch hở, n ∈ N*). Cho 2,8 gam X phản ứng vừa đủ 8,8 gam brom trong nước. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết thúc phản ứng thu được 2,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của CnH2n–1CHO trong X là A. 26,63%. B. 20,00%. C. 22,22%. D. 16,42%. Câu 17: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol propenal và a mol khí hidro. Cho hỗn hợp X qua ống sứ nung nóng có chứa Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp Y gồm propanal, propan-1-ol, propenal và 0,15 mol hidro. Tỉ khối hơi của hỗn hợp Y so với metan bằng 1,55. Giá trị của a là A. 0,20 B. 0,35 C. 0,3 D. 0,25 Câu 18: Oxi hóa m gam ancol etylic một thời gian thu được hỗn hợp X. Chia X thành 3 phần bằng nhau: - Phần 1: tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thoát ra 4,48 lít khí. - Phần 2: tác dụng với Na dư thoát ra 8,96 lít khí - Phần 3: tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo thành 21,6 gam Ag. Các phản ứng của hỗn hợp X xảy ra hoàn toàn. Thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m và hiệu suất phản ứng oxi hóa ancol etylic là A. 82,8 và 50% B. 96,8 và 42,86% C. 96 và 60% D. 124,2 và 33,33% Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp R gồm 1 andehit X và 1 axit cacboxylic Y (trong phân tử X hơn Y một nguyên tử cacbon) thu được 3,36 lít (đktc) CO2 và 1,8 gam nước. Khi cho 0,2 mol R tác dụng với dung dịch. AgNO3/NH3 dư thu được m gam Ag. Giá trị m là: A. 64,8. B. 86,4. C. 43,2. D. 32,4. Câu 20: Hỗn hợp gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác, đun nóng được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua nước brom thấy bình nước brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lit hỗn hợp khí (đktc), có tỉ khối so với hidro là 8. Thể tích khí O2 (đktc) vừa đủ để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 26,88 lit B. 44,8 lit C. 33,6 lít D. 22,4 lit

ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng

21


Tr−êng thpt hËu léc 2

«n thi thpt quèc gia h÷u c¬

BỘ ĐỀ TỰ LUYỆN HOÁ HỮU CƠ: 8-9-10 ®Ò sè: 06 Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp, tỷ khối X so và H2 là 15,8. Cho 6,32 g hỗn hợp X qua 100 g dung dịch H2O đun nóng, có xúc tác thích hợp, sau phản ứng thu được dung dịch M và 2,688 (l) khí N (đktc) thoát ra. Tỷ khối của N so với H2 là 16,5. Cho biết dung dịch M chứa andehit với C% là: A. 3,4 % B. 2,64 % C. 2,58 % D. 3,52 % Câu 2: Hỗn hợp X gồm 2 anđehit no đơn chức mạch hở Y,Z (MY <MZ). Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1. tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 64,8 gam Ag Phần 2. oxi hóa hoàn toàn thành hỗn hợp axit R. Trung hòa R cần 200ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch M. Cô cạn M, đốt cháy hoàn toàn chất rắn sinh ra thu được 8,96 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của Z là: A. C3H7CHO B. CH3CHO C. C2H5CHO D. C4H9CHO Câu 3: Khi nung butan với xúc tác thích hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp T gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 19,2 gam Br2 trong dung dịch nước brom.Phần trăm về số mol của C4H6 trong T là: A. 16,67%. B. 9,091%. C. 22,22%. D. 8,333%. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 (g) hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3 và CH3OH thu được 2,688 (l) CO2 và 1,8 (g) H2O. Mặt khác, 2,76 (g) X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 (g) CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là: A. C3H5COOH B. C2H3COOH C. C2H5COOH D. CH3COOH Câu 5: X là hợp chất hữu cơ đơn chức C,H,O. Cho 1 lượng chất X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch KOH 2,4M rồi cô cạn được 105(g) rắn khan Y và m(g) ancol. Oxi hóa m(g) ancol bằng oxi có xúc tác được hỗn hợp Z, chia Z thành 3 phần bằng nhau : Phần 1: tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 21,6(g) Ag Phần 2: tác dụng với NaHCO3 dư thu được 2,24(l) khí (đktc) Phần 3: tác dụng với Na (vừa đủ), thu được 4,48(l) khí (đktc) & 25,8(g) rắn khan. Xác định CTPT của X. Biết ancol đun với axit sunfuric đặc nóng,170oC tạo olefin: A. C6H12O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2 Câu 6: Hợp chất X được tạo ra từ ancol đơn chức và amino axit chứa một chức axit và một chức amin. X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. để đốt cháy hoàn toàn 0,89 gam X cần vừa đủ 1,2 gam O2 và tạo ra 1,32 gam CO2, 0,63 gam H2O. Khi cho 0,89 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thì khối lượng chất rắn khan thu được là A. 8,57 gam B. 8,75 gam C. 0,97 gam D. 1,37 gam Câu 7: Cho 6,9 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức (Y và Z) tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít H2(đktc). Còn khi oxi hoá 6,9 gam hỗn hợp X bởi CuO dư, nung nóng thu được hỗn hợp T gồm 2 sản phẩm hữu cơ tương ứng với Y và Z. Cho T tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 43,2 gam Ag. Công thức hai ancol trong X là: A. CH3OH và CH3CH(OH)CH2CH3 B. CH3OH và CH3CH(OH)CH3 C. CH3CH2OH và CH3CH2CH3OH D. CH3OH và CH3CH(CH3)CH2OH Câu 8: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là A. 35,00% B. 46,15% C. 65,00% D. 53,85% Câu 9: Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là A. axit acrylic B. axit metacrylic C. axit etanoic D. axit propanoic

22

ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng


Tr−êng thpt hËu léc 2

«n thi thpt quèc gia h÷u c¬

ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng

23


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.