Câu hỏi trắc nghiệm khách quan GDCD theo chủ đề Lớp 11

Page 1

TÀI LIỆU, CHUYÊN ĐỀ MÔN GDCD LỚP 11

vectorstock.com/23461730

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

DẠY KÈM QUY NHƠN CIVIC EDUCATION PHÁT TRIỂN NỘI DUNG

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan GDCD theo chủ đề Lớp 11 WORD VERSION | 2020 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/HoaHocQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


BÀI 1. CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Sản xuất của cải vật chất a. Thế nào là sản xuất của cải vật chất? Sản xuất của cải vật chất là sự tác động của con người vào tự nhiên biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của con người. b. Vai trò của sản xuất của cải vật chất Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại của xã hội Sản xuất của cải vật chất quyết định mọi hoạt động của xã hội.

 Sản xuất của cải vật chất là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của con người và xã hội loài người. 2. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất Có 3 yếu tố cơ bản: • Sức lao động - Sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần được vận dụng trong quá trình sản xuất. - Sức lao động gồm: thể lực và trí lực. - Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người, làm biến đổi những yếu tố tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người. • Đối tượng lao động Đối tượng lao động là những yếu tố của giới tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của con người. - Đối tượng lao động có hai loại: Đối tượng lao động có sẵn (gỗ, đất đai, khoáng sản...) và đối tượng lao động qua tác động của lao động (sợi để dệt vải, sắt thép, xi măng...) - Cùng với sự phát triển của lao động sản xuất và khoa học kĩ thuật, đối tượng lao động ngày càng đa dạng, phong phú. Con người ngày càng tạo ra những nguyên vật liệu nhân tạo có tính năng theo ý muốn. - Cần có ý thức sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái. • Tư liệu lao động Tư liệu lao động là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của con người. Phân loại tư liệu lao động: - Công cụ lao động - Kết cấu hạ tầng - Hệ thống bình chứa 3. Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội. (Nội dung thứ hai của phát triển kinh tế: Cơ cấu kinh tế: không đưa vào nội dung giảng dạy) a. Phát triển kinh tế


Là sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và công bằng xã hội. Phát triển kinh tế gồm 3 nội dung: + Phát triển kinh tế biểu hiện trước hết ở sự tăng trưởng kinh tế + Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về số lượng, chất lượng sản phẩm và các yếu tố của quá trình sản xuất ra nó trong một thời kì nhất định. Cơ sở của tăng trưởng kinh tế: - Dựa trên cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ để đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững. - Phát triển kinh tế đi đôi với công bằng và tiến bộ xã hội, tạo điều kiện cho mọi người có quyền bình đẳng trong đóng góp và hưởng thụ kết quả của tăng trưởng kinh tế. - Phù hợp với sự biến đổi nhu cầu phát triển toàn diện của con người và xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái. - Gắn với chính sách dân số phù hợp. - Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí và tiến bộ. b. Ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình, xã hội - Đối với cá nhân: Tạo điều kiện cho mỗi người nâng cao chất lượng cuộc sống và phát triển toàn diện cá nhân. - Đối với gia đình: là tiền đề, cơ sở quan trọng để thực hiện tốt các chức năng của gia đình, xây dựng gia đình văn hoá. - Đối với xã hội: + Làm tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện. Tạo điều kiện giải quyết các vấn đề an sinh xã hội. + Là tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, giữ vững chế độ chính trị, tăng cường hiệu lực quản lí của nhà nước, củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng. + Là điều kiện kiên quyết để khắc phục sự tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước tiên tiến trên thế giới, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, mở rộng quan hệ quốc tế, định hướng xã hội chủ nghĩa. B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: Sản xuất của cải vật chất là quá trình A. tạo ra của cải vật chất. B. sản xuất xã hội. C. tạo ra cơm ăn, áo mặc, tạo ra tư liệu sản xuất. D. con người tác động vào tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình. Câu 2: Một trong những vai trò của sản xuất của cải vật chất là A. cơ sở tồn tại của xã hội.

C. giúp con người có việc làm.

B. tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần.

D. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Câu 3: Trong các yếu tố cấu thành tư liệu lao động, yếu tố nào dưới đây quan trọng nhất? A. Kết cấu hạ tầng của sản xuất.

C. Hệ thống bình chứa của sản xuất


B. Công cụ lao động.

D. Cơ sở vật chất.

Câu 4: Yếu tố nào dưới đây giữ vai trò quan trọng và quyết định nhất trong quá trình sản xuất? A. Đối tượng lao động.

C. Tư liệu lao động.

B. Sức lao động.

D. Máy móc hiện đại.

Câu 5: Yếu tố nào dưới đây là một trong những đối tượng lao động trong ngành Công nghiệp khai thác? A. Máy cày.

B. Than.

C. Sân bay.

D. Nhà xưởng.

Câu 6: “Con trâu đi trước, cái cày theo sau” là nói đến yếu tố nào dưới đây trong quá trình lao động? A. Đối tượng lao động.

C. Sức lao động.

B. Tư liệu lao động.

D. Nguyên liệu lao động.

Câu 7: Phát triển kinh tế là A. sự tăng lên về số lượng và chất lượng sản phẩm. B. sự tăng trưởng vê kinh tế gắn với nâng cao chất lượng cuộc sống. C. sự tăng trưởng kinh tế bền vững. D. sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và công bằng xã hội. Câu 8: Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói đến ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân? A. Phát triển kinh tế tạo điều kiện cho mỗi người có việc làm. B. Phát triển kinh tế khắc phục sự tụt hậu về kinh tế. C. Phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần. D. Phát triển kinh tế giúp cá nhân có điều kiện chăm sóc sức khỏe. Câu 9: Con người phải lao động để tạo ra của cải vật chất. Điều đó thể hiện nội dung nào dưới đây của sản xuất của cải vật chất? A. Vai trò.

B. Ý nghĩa.

C. Nội dung.

Câu 10: Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất gồm A. Sức lao động, đối tượng lao động, công cụ lao động. B. Sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động. C. Sức lao động, công cụ lao động, tư liệu lao động. D. Sức lao động, tư liệu lao động, công cụ sản xuất. Câu 11: Sản xuất của cải vật chất quyết định mọi hoạt động của xã hội là A. vai trò của sản xuất của cải vật chất. B. ý nghĩa của sản xuất của cải vật chất. C. nội dung của sản xuất của cải vật chất. D. phương hướng của sản xuất của cải vật chất. Câu 12: Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại của xã hội là A. vai trò của sản xuất của cải vật chất. B. ý nghĩa của sản xuất của cải vật chất. C. nội dung của sản xuất của cải vật chất.

D. Phương hướng.


D. phương hướng của sản xuất của cải vật chất. Câu 13: Sự tác động của con người vào tự nhiên biến đối các yếu tố tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình gọi là A. sản xuất kinh tế.

C. sản xuất của cải vật chất.

B. thỏa mãn nhu cầu.

D. quá trình sản xuất.

Câu 14: Toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng trong quá trình sản xuất được gọi là A. sức lao động.

C. sản xuất của cải vật chất.

B. lao động.

D. hoạt động.

Câu 15: Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người làm biến đổi những yếu tố của tự nhiên cho phù họp với nhu cầu của con người được gọi là A. sản xuất của cải vật chất.

C. tác động.

B. hoạt động.

D. lao động.

Câu 16: Những yếu tố tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của con người được gọi là A. tư liệu lao động.

C. đối tượng lao động.

B. công cụ lao động.

D. tài nguyên thiên nhiên.

Câu 17: Sức lao động của con người là A. năng lực thể chất của con người được vận dụng vào trong quá trình sản xuất. B. năng lực tinh thần của con người được vận dụng vào trong quá trình sản xuất. C. năng lực thể chất và tinh thần của con người. D. năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào trong quá trình sản xuất. Câu 18: Loại đã qua chế biến như sợi để dệt vải, sắt thép để chế tạo máy là A. đối tượng lao động.

C. phương tiện lao động.

B. công cụ lao động.

D. tư liệu lao động.

Câu 19: Loại có sẵn trong tự nhiên như quặng trong lòng đất, tôm cá dưới sông biển là A. đối tượng lao động.

C. phương tiện lao động.

B. công cụ lao động.

D. tư liệu lao động.

Câu 20: Một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm thoả mãn nhu cầu của con người là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Tư liệu lao động.

C. Đối tượng lao động.

B. Công cụ lao động.

D. Tài nguyên thiên nhiên.

Câu 21: Tư liệu sản xuất gồm những loại nào sau đây? A. Công cụ lao động.

C. Phương tiện lao động.

B. Công cụ và đối tượng lao động.

D. Người lao động và công cụ lao động.


Câu 22: Tư liệu lao động được chia thành mấy loại? A. 2 loại.

B. 3 loại.

C. 4 loại.

D. 5 loại.

Câu 23: Đối tượng lao động được phân thành mấy loại? A. 2 loại.

B. 3 loại.

C. 4 loại.

D. 5 loại.

Câu 24: Hệ thống bình chứa của sản xuất thuộc yếu tố cơ bản nào dưới đây của quá trình sản xuất? A. Đối tượng lao động.

C. Công cụ lao động.

B. Tư liệu lao động.

D. Nguyên vật liệu nhân tạo.

Câu 25: Kết cấu hạ tầng của sản xuất thuộc yếu tố cơ bản nào dưới đây của quá trình sản xuất? A. Đối tượng lao động.

C. Công cụ lao động.

B. Tư liệu lao động.

D. Nguyên vật liệu nhân tạo.

Câu 26: Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò là A. động lực thúc đẩy xã hội phát triển. B. nền tảng của xã hội loài người. C. cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. D. cơ sở cho sự tồn tại của nhà nước. Câu 27: Xét đến cùng, sự vận động và phát triển của toàn bộ mọi mặt đời sống xã hội là do A. con người quyết định.

C. nhà nước chi phối.

B. sản xuất vật chất quyết định.

D. nhu cầu của con người quyết định.

Câu 28: Thông qua hoạt động sản xuất của cải vật chất, con người ngày càng: A. có nhiều của cải hơn.

C. được nâng cao trình độ.

B. sống sung sướng, văn minh hơn.

D. được hoàn thiện và phát triển toàn diện.

A. cơ cấu thành phần.

C. cơ cấu lãnh thổ.

B. cơ cấu vùng.

D. cơ cấu ngành.

Câu 33: Khả năng của lao động là A. căng lực sáng tạo.

C. sức lao động.

B. sức khỏe của người lao động.

D. sức sản xuất.

Câu 34: Sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực là A. sức lao động.

B. lao động.

C. người lao động.

D. hoạt động.

Câu 35: Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò nào dưới đây đên mọi hoạt động của xã hội? A. Quan trọng.

B. Quyết định.

C. Cần thiết.

B. Trung tâm.

Câu 36: Trong tư liệu lao động, yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất? A. Tư liệu sản xuất.

C. Hệ thống bình chứa.

B. Công cụ lao động.

D. Kết cấu hạ tầng.

Câu 37: Yếu tố nào dưới đây không thuộc tư liệu lao động? A. Công cụ lao động.

C. Kết cấu hạ tầng sản xuất.

B. Người lao động.

D. Các vật thể chứa đựng, bảo quản.


Câu 38: Trong tư liệu lao động, bộ phận quyết định đến năng suất lao động là yếu tố nào dưới đây? A. Công cụ lao động.

C. Kết cấu hạ tầng sản xuất.

B. Nguyên vật liệu cho sản xuất.

D. Các vật thể chứa đựng, bảo quản.

Câu 39: Trong cơ cấu kinh tế, cơ cấu nào dưới đây là quan trọng nhất? A. Cơ cấu ngành kinh tế.

C. Cơ cấu vùng kinh tế.

B. Cơ cấu thành phần kinh tế.

D. Cơ cấu lãnh thổ.

Câu 40: Phát triển kinh tế có ý nghĩa nào sau đây đối với cá nhân? A. Tạo điều kiện cho mọi người có việc làm và thu nhập. B. Cơ sở thực hiện và xây dựng hạnh phúc. C. Phát triển văn hoá, giáo dục, y tế. B. Thực hiện dân giàu, nước mạnh. Câu 41: Tất cả các loại đối tượng lao động, dù trực tiếp hay gián tiếp đều A. có sự tác động của con người.

C. có nguồn gốc từ tự nhiên.

B. có những công dụng nhất định.

D. do con người sáng tạo ra.

Câu 42: Theo C. Mác, chúng ta có thể dựa vào đâu để phân biệt các thời đại kinh tế khác nhau trong lịch sử? A. Đối tượng lao động.

C. Người lao động.

B. Sản phẩm lao động.

D. Tư liệu lao động.

Câu 43: Muốn thúc đẩy sự phát triển của sản xuất thì trước tiên phải chăm lo đầu tư phát triển A. nguồn tài chính.

C. nguồn lực con người.

B. nguồn tài nguyên thiên nhiên.

D. giáo dục và đào tạo.

Câu 44: Người lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động là những yếu tố cơ bản của A. lực lượng sản xuất.

C. công cụ sản xuất.

B. mọi tư liệu sản xuất.

D. phương thức sản xuất.

Câu 45: Đối tượng lao động và tư liệu lao động kết họp lại thành A. phương thức sản xuất.

C. quá trình sản xuất.

B. lực lượng sản xuất

D. tư liệu sản xuất.

Câu 46: Người lao động với tư liệu sản xuất kết hợp thành: A. Phương thức sản xuất.

C. Quá trình sản xuất.

B. Lực lượng sản xuất.

B. Tư liệu sản xuất.

Câu 47: Lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất kết hợp thành A. phương thức sản xuất.

C. quá trình sản xuất.

B. lực lượng sản xuất.

D. tư liệu sản xuất.

Câu 48: Sản xuất của cải vật chất quyết định mọi hoạt động của xã hội vì A. là nguyên nhân, là động lực thúc đẩy sự tiến bộ xã hội. B. là tiền đề, là cơ sở thúc đẩy việc mở rộng các hoạt động khác của xã hội.


C. là hạt nhân, là đòn bẩy thúc đẩy mở rộng sự đa dạng hoạt động của xã hội. D. là trung tâm, là sự liên kết các hoạt động của xã hội. Câu 49: Trong yếu tố cấu thành tư liệu lao động thì công cụ lao động là quan trọng nhất, vì nó là căn cứ cơ bản để phân biệt A. các hoạt động kinh tế.

C. các mức độ kinh tế.

B. các quan hệ kinh tế.

D. các thời đại kinh tế.

Câu 50: Trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, sức lao động là yếu tố giữ vai trò quan trọng, quyết định nhất vì A. biểu hiện trình độ phát triển của tư liệu sản xuất. B. kết quả trình độ phát triển của tư liệu sản xuất. C. hệ quả trình độ phát triển của tư liệu sản xuất. D. kết tinh trình độ phát triển của tư liệu sản xuất. Câu 51: Căn cứ để phân biệt đối tượng lao động và tư liệu lao động đó là A. thuộc tính cơ bản của vật gắn với mục đích sử dụng trong sản xuất. B. mục đích sử dụng gắn với chức năng của vật trong sản xuất. C. chức năng của vật đảm nhận gắn với đặc trưng cơ bản trong sản xuất. D. đặc tính cơ bản của vật gắn với chức năng trong sản xuất. Câu 52: Khẳng định nào dưới đây không đúng về vai trò của tăng trưởng kinh tế? A. Để củng cố quốc phòng, an ninh. B. Để tạo thêm việc làm, giải quyết thất nghiệp. C. Là điều kiện để khắc phục tình trạng đói nghèo. D. Giúp các quốc gia phát triển hoàn toàn độc lập với thế giới bên ngoài. Câu 53: Khẳng định nào dưới đây không đúng về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế? A. Muốn phát triển kinh tế phải tăng trưởng kinh tế. B. Có thể có tăng trưởng kinh tế nhưng không có phát triển kinh tế. C. Tăng trưởng kinh tế tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế. D. Tăng trưởng kinh tế không có vai trò gì đối với sự phát triển kinh tế. Câu 54: Đối tượng lao động của người thợ may là A. máy khâu.

B. kim chỉ.

C. vải.

D. áo, quần.

C. đục, bào.

D. bàn ghế.

Câu 55: Đối tượng lao động của người thợ mộc là A. gỗ.

B. máy cưa.

Câu 56: Với người thợ xây, đâu là công cụ lao động? A. Thước, bay, bàn chà.

B. Gạch, ngói.

C. Tôn lợp nhà.

D. Xà gồ.

Câu 57: Công cụ lao động của người thợ mộc là


A. gỗ.

B. sơn.

C. đục, bào.

D. bàn ghế.

C. vải.

D. áo, quần.

Câu 58: Công cụ lao động của người thợ may là A. máy khâu.

B. áo quần bán ở chợ.

Câu 59: Hoạt động nào sau đây được coi là lao động? A. Anh B đang xây nhà.

B. Ong đang xây tổ.

C. H đang nghe nhạc.

D. Chim tha mồi về tổ.

Câu 60: Doanh nghiệp M kinh doanh mở rộng qui mô sản xuất góp phần giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động, giảm tỉ lệ người thất nghiệp. Việc làm của doanh nghiệp M thể hiện vai trò của phát triển kinh tế đối với A. gia đình.

B. xã hội.

C. tập thể.

D. cộng đồng.

Câu 61: A tốt nghiệp đại học nhưng không chịu đi làm mà chỉ lo ăn chơi. Việc làm của A không thực hiện trách nhiệm của công dân trong lĩnh vực nào dưới đây? A. Phát triển kinh tế.

C. Củng cố an ninh quốc phòng.

B. Giữ gìn truyền thống gia đình.

D. Phát huy truyền thống văn hoá.

Câu 62: S cho rằng gia đình mình giàu, không cần lao động vẫn sống tốt nên hàng ngày, sau giờ học lại tụ tập bạn bè đi chơi. Nếu là S, em sẽ chọn cách xử sự nào sau đây cho phù hợp với quan điểm kinh tế? A. Không cần lao động, cứ sống hưởng thụ. B. Cố gắng học tập và giúp đỡ gia đình công việc phù hợp. C. Không cần học vì nhà giàu lo gì chuyện tiền bạc. D. Không tụ tập bạn bè đi chơi nhưng cũng không cần học, không cần lao động. Câu 63: Doanh nghiệp Z đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tăng doanh thu cho doanh nghiệp và chú trọng việc tăng lương cho công nhân nhưng lại không quan tâm đến việc bảo vệ môi trường sinh thái. Vậy, quan điểm của doanh nghiệp Z là A. được, vì cả doanh nghiệp và công nhân cùng có lợi ích trong quan hệ kinh tế. B. được, vì doanh nghiệp gắn phát triền kinh tế với giải quyết việc làm cho con người. C. không được, vì doanh nghiệp không gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng, tiến bộ xã hội. D. không được, vì doanh nghiệp không gắn hoạt động sản xuất với tình hình địa phương. Câu 64: Đang là học sinh 11, sau mỗi buổi học M, N và H không tham gia giúp đỡ gia đình việc nhà. K là bạn học cùng lớp đã góp ý cho M, N, H cần phải biết lao động giúp đỡ gia đình bằng những việc phù hợp nhưng M, N, H vẫn không chịu thay đổi. Theo em A. quan niệm của M, N, H là đúng vì sau giờ học cần phải giải trí cho thoải mái. B. quan niệm của M, N, H là sai vì sau giờ học nên giúp đỡ gia đình bằng những việc phù hợp. C. quan niệm của M, N là sai vì sau giờ học không nên ngủ và chơi game. D. quan niệm của N, H là sai vì không nên chơi game và nói dối cha mẹ.


Câu 65: Được Nhà nước cử đi du học ở nước ngoài, sau khi hoàn thành khoá học, E muốn về Việt Nam để làm việc vì ngành mà E học ở Việt Nam còn thiếu. Cha mẹ E phản đối vì cho rằng làm ở nước ngoài lương sẽ cao, chế độ đãi ngộ tốt, cộng sự giỏi. Là bạn của E, em hãy giúp bạn đưa ra ứng xử phù hợp? A. Nghe theo lời cha mẹ. B. Phản đối cha mẹ. C. Thuyết phục cha mẹ để về Việt Nam làm việc. D. Không liên lạc với cha mẹ, bí mật về nước làm việc. C. ĐÁP ÁN 1-D

2-A

3-B

4-B

5-B

6-B

7-D

8-B

9-A

10-B

11-A

1-2-A

13-C

14-A

15-D

16-C

17-D

18-A

19-A

20-A

21-B

2-2-B

23-A

24-B

25-B

26-C

27-B

28-D

29-D

30-D

31-C

3-2-D

33-B

34-B

35-B

36-B

37-B

38-A

39-B

40-A

41-B

42-D

43-C

44-A

45-D

46-B

47-A

48-A

49-D

50-A

51-B

52-D

53-D

54-C

55-A

56-A

57-C

58-A

59-A

60-B

61-A

62-B

63-C

64-B

65-C


BÀI 2: HÀNG HOÁ – TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM a. Hàng hóa là gì? Hàng hoá là sản phẩm lao động thỏa mãn nhu cầu của con người thông qua trao đổi, mua bán. b. Đặc điểm hàng hóa - Là một phạm trù lịch sử tồn tại trong nền sản xuất hàng hoá - Sản xuất chỉ mang hình thái hàng hoá khi nó là đối tượng mua bán trên thị trường. Hàng hoá có thể ở dạng hữu cơ hay phi vật thể. C. Hai thuộc tính của hàng hóa Hàng hoá gồm có hai thuộc tính: giá trị hàng hoá và giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng - Giá trị sử dụng của hàng hoá là công cụ của vật chất có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. - Cùng với sự phát triển của khoa học, kĩ thuật giá trị sử dụng của một vật được phát hiện ra ngày càng phong phú và đa dạng. - Giá trị sử dụng của hàng hoá là phạm trù vĩnh viễn. Giá trị hàng hoá - Giá trị của hàng hoá chính là hao phí sức lao động mà người sản xuất phải có để làm ra một đơn vị hàng hóa. - Hao phí lao động từng người sản xuất được gọi là thời gian lao động cá biệt (TGLĐCB). - Thời gian lao động cá biệt tạo ra giá trị cá biệt của hàng hoá. - Nền sản xuất hàng hoá lượng giá trị không tính bằng thời gian lao động cá biệt mà tính bằng thời gian lao động cần thiết. - Thời gian lao động cần thiết (TGLĐCT) để sản xuất hàng hoá là thời gian cần thiết cho bất cứ lao động nào tiến hành với một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ trung bình trong những điều kiện trung bình trong những hoàn cảnh xã hội nhất định. - Thời gian lao động xã hội cần thiết (TGLĐXHCT) tạo ra giá trị xã hội của hàng hoá. - Người có: TGLĐCB < TGLĐXHCT: Lãi, TGLĐCB > TGLĐXHCT: Thua lỗ.

 Hàng hoá là sự thống nhất giữa hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị. Đó là sự thống nhất của hai mặt đối lập mà thiếu một trong hai thuộc tính thì sản phẩm sẽ không trở thành hàng hoá. Hàng hoá biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội giữa người sản xuất và trao đổi hàng hoá. 2: Tiền tệ a. Nguồn gốc và bản chất tiền tệ (bốn hình thái giá trị: đọc thêm) Nguồn gốc: Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của sản xuất, trao đổi hàng hoá và các hình thái giá trị.


Bản chất: Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hoá, là sự thể hiện chung của giá trị, đồng thời, tiền tệ biểu hiện mối quan hệ sản xuất giữa người sản xuất hàng hoá. b. Các chức năng của tiền tệ Thước đo giá trị - Tiền được dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hoá (giá cả). - Giá cả hàng hoá quyết định bởi các yếu tố: giá trị hàng hoá, giá trị tiền tệ, quan hệ cung - cầu hàng hoá. Phương tiện lưu thông - Theo công thức: Hàng - tiền - hàng (tiền là môi giới trao đổi). - Trong đó, Hàng - Tiền là quá trình bán, Tiền - Hàng là quá trình mua. Phương tiện cất trữ - Tiền rút khỏi lưu thông và được cất trữ, khi cần đem ra mua hàng, vì tiền đại biểu cho của cải xã hội dưới hình thái giá trị. Phương tiện thanh toán - Tiền dùng để chi trả sau khi giao dịch, mua bán (trả tiền mua chịu hàng hoá, mua nợ, nộp thuế...). Tiền tệ thế giới -Tiền làm nhiệm vụ di chuyển của cải từ trước đến nay sang nước khác, việc trao đổi tiền từ nước này sang nước khác theo tỉ giá hối đoái. C. Quy luật lưu thông tiền tệ (không dạy) 3: Thị trường Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá dịch vụ. Các chức năng cơ bản của thị trường: - Chức năng thực hiện (hay thừa nhận) giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa. - Chức năng thông tin. - Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.

 Hiểu và vận dụng được các chức năng của thị trường sẽ giúp cho người sản xuất và tiêu dùng dành được lợi ích kinh tế lớn nhất và nhà nước cần ban hành những chính sách kinh tế phù hợp nhằm hướng nền kinh tế vào những mục tiêu xác định. B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: Sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua bán là A. hàng hoá.

B. tiền tệ.

C. thị trường.

Câu 2: Hàng hoá có những thuộc tính nào sau đây? A. Giá trị.

C. Giá trị trao đổi.

D. lao động.


B. Giá trị thương hiệu.

D. Giá trị sử dụng.

Câu 3: Giá trị xã hội của hàng hoá được xác định bởi A. thời gian lao động cá biệt của người sản xuất ra hàng hoá tốt nhất. B. thời gian lao động cá biệt của người sản xuất ra nhiều hàng hoá tốt nhất. C. thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá. D. thời gian lao động hao phí bình quân của mọi người sản xuất hàng hoá. Câu 4: Giá trị sử dụng của hàng hoá được hiểu là A. công dụng nhất định thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. B. công dụng thỏa mãn nhu cầu vật chất. C. công dụng thỏa mãn nhu cầu tinh thần. D. công dụng thỏa mãn nhu cầu mua bán. Câu 5: Công dụng nhất định thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người là A. giá trị hàng hoá.

C. giá trị lao động.

B. giá trị sử dụng của hàng hoá.

D. giá trị sức lao động.

Câu 6: Hiện tượng lạm phát xảy ra khi A. nhà nước phát hành thêm tiền. B. nhu cầu của xã hội về hàng hóa tăng thêm. C. đồng nội tệ mất giá. D. tiền giấy đưa vào lưu thông vượt quá số lượng cần thiết. Câu 7: Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua A. sản xuất, tiêu dùng. B. trao đổi mua - bán.

C. phân phối, sử dụng.

D. quá trình lưu thông.

Câu 8: Hàng hoá có những thuộc tính nào sau đây? A. Giá trị và giá trị trao đổi.

C. Giá trị và giá trị sử dụng.

B. Giá trị trao đổi và giá trị cá biệt.

D. Giá trị sử dụng và giá trị cá biệt.

Câu 9: Giá trị của hàng hoá được biểu hiện thông qua A. giá trị sử dụng của nó.

C. giá trị cá biệt của nó.

B. công dụng của nó.

B. giá trị trao đổi của nó.

Câu 10: Giá trị trao đổi là một quan hệ về số lượng, hay tỉ lệ trao đổi giữa các hàng hoá có giá trị sử dụng A. khác nhau.

B. giống nhau.

C. ngang nhau.

D. bằng nhau.

Câu 11: Lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá được gọi là A. giá trị của hàng hoá.

C. tính có ích của hàng hoá.

B. thời gian lao động xã hội cần thiết.

D. thời gian lao động cá biệt.

Câu 12: Công dụng của sản phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người là A. giá trị.

B. chức năng.

C. giá trị sử dụng.

D. chất lượng.

Câu 13: Quan hệ về số lượng hay tỉ lệ trao đổi giữa các hàng hoá có giá trị sử dụng khác nhau là A. giá trị.

B. giá trị sử dụng.

C. giá trị cá biệt.

D. giá trị trao đổi.


Câu 14: Giá trị của hàng hoá được thực hiện khi A. người sản xuất cung ứng hàng hoá phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng. B. người sản xuất mang hàng hoá ra thị trường bán. C. người sản xuất mang hàng hoá ra thị trường bán và bán được. D. người sản xuất cung ứng được hàng hoá có nhiều giá trị sử dụng. Câu 15: Vật phẩm nào dưới đây không phải là hàng hoá? A. Điện.

B. Nước máy.

C. Không khí.

D. Rau trồng để bán.

Câu 16: Giá cả của đồng tiền nước này được tính bằng đồng tiền của nước khác gọi là A. mệnh giá.

B. giá niêm yết.

C. chỉ số hối đoái.

D. tỉ giá hối đoái.

Câu 17: Khi trao đổi hàng hoá vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì tiền tệ làm chức năng A. phương tiện lưu thông.

C. tiền tệ thế giới.

B. phương tiện thanh toán.

D. giao dịch quốc tế.

Câu 18: Tiền rút khỏi lưu thông và được cất trữ, khi cần đem ra mua hàng là thực hiện chức năng A. phương tiện lưu thông.

C. tiền tệ thế giới.

B. phương tiện thanh toán.

D. giao dịch quốc tế.

Câu 19: Tiền dùng để chi trả sau khi giao dịch, mua bán là thực hiện chức năng A. phương tiện lưu thông.

C. tiền tệ thế giới.

B. phương tiện thanh toán.

D. giao dịch quốc tế.

Câu 20: Người ta bán hàng để lấy tiền rồi dùng tiền để mua hàng là thực hiện chức năng A. phương tiện lưu thông.

C. tiền tệ thế giới.

B. phương tiện thanh toán.

D. giao dịch quốc tế.

Câu 21: Khi tiền giấy đưa vào lưu thông vượt quá số lượng cần thiết sẽ dẫn đến hiện tượng A. giảm phát.

B. thiểu phát.

C. lạm phát.

D. giá trị của tiền tăng lên.

Câu 22: Khi lạm phát xảy ra thì giá cả của hàng hoá sẽ: A. giảm đi.

B. không tăng.

C. tăng lên.

D. giảm nhanh.

Câu 23: Tiền thực hiện chức năng thước đo giá trị khi A. tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hoá. B. tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hoá. C. tiền được dùng để chi trả sau khi giao dịch. D. tiền dùng để cất trữ. Câu 24: Chức năng nào dưới đây của tiền tệ đòi hỏi tiền phải là tiền bằng vàng? A. Thước đo giá trị.

C. Phương tiện cất trữ.

B. Phương tiện lưu thông.

D. Phương tiện thanh toán.

Câu 25: A nhận được học bổng với số tiền 5 triệu đồng. An muốn thực hiện chức năng phương tiện cất trữ của tiền tệ thì An cần làm theo cách nào dưới đây?


A. A đưa số tiền đó cho mẹ giữ hộ.

C. A gửi số tiền đó vào ngân hàng.

B. A mua vàng cất đi.

D. A bỏ số tiền đó vào lợn đất.

Câu 26: Lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ được gọi là A. sàn giao dịch.

C. chợ.

B. thị trường chứng khoán.

D. thị trường.

Câu 27: Các nhân tố cơ bản của thị trường là A. hàng hoá, tiền tệ, giá cả.

C. tiền tệ, người mua, người bán.

B. hàng hoá, giá cả, địa điểm mua bán.

D. hàng hoá, tiền tệ, người mua, người bán.

Câu 28: Thị trường là nơi kiểm tra cuối cùng về chủng loại, hình thức, mẫu mã, số lượng, chất lượng hàng hoá, được coi là chức năng của thị trường nào dưới đây? A. Chức năng thực hiện thực hiện giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá. B. Chức năng thông tin. C. Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng. D. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá. Câu 29: Giá trị của hàng hoá là A. lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá. B. lao động của người sản xuất được kết tinh trong hàng hoá. C. lao động xã hội của người sản xuất được kết tinh trong hàng hoá. D. lao động của người sản xuất hàng hoá. Câu 30: Mục đích cuối cùng mà người sản xuất hàng hoá hướng đến là A. giá cả.

C. công dụng của hàng hoá.

B. lợi nhuận.

D. số lượng hàng hoá.

Câu 31: Mục đích mà người tiêu dùng hướng đến hàng hóa là A. giá cả của hàng hoá.

C. công dụng của hàng hoá.

B. lợi nhuận.

D. mẫu mã của hàng hoá.

Câu 32: Giá trị của hàng hoá được biểu hiện thông qua yếu tố nào dưới đây? A. Giá trị trao đổi.

C. Lao động xã hội của người sản xuất.

B. Giá trị số lượng, chất lượng.

D. Giá trị sử dụng của hàng hoá.

Câu 33: Nói hàng hoá là một phạm trù lịch sử là vì A. hàng hoá chỉ ra đời và tồn tại trong nền kinh tế hàng hoá. B. hàng hoá xuất hiện rất sớm trong lịch sử phát triển loài người. C. hàng hoá ra đời gắn liền với sự xuất hiện của con người trong lịch sử. D. hàng hoá ra đời là thước đo trình độ phát triển sản xuất và hoạt động thương mại của lịch sử loài người. Câu 34: Yếu tố nào dưới đây quyết định giá cả hàng hoá?


A. Quan hệ cung - cầu về hàng hoá.

C. Giá trị của hàng hoá.

B. Giá trị sử dụng của hàng hoá.

D. Xu hướng của người tiêu dùng.

Câu 35: Bác B nuôi được 20 con gà. Bác để ăn 3 con, cho con gái 2 con. Số còn lại bác mang bán. Hỏi số gà của bác B có bao nhiêu con gà là hàng hoá? A. 5 con.

B. 20 con.

C. 15 con.

D. 3 con.

Câu 36: Đâu không phải là chức năng của tiền tệ trong các ý sau đây? A. Phương tiện thanh toán

C. Phương tiện lưu thông

B. Tiền tệ thế giới

D. Thước đo kinh tế

Câu 37: Yếu tố nào dưới đây nói lên tiền tệ là hàng hoá đặc biệt? A. Vì tiền tệ chỉ xuất hiện khi sản xuất hàng hoá đã phát triển. B. Vì tiền tệ ra đời là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của các hình thái giá trị. C. Vì tiền tệ là hàng hoá đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hoá. D. Vì tiền tệ là hàng hoá nhưng không đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi mua bán. Câu 38: Tiền tệ thực hiện chức năng thước đo giá trị khi A. tiền dùng để chi trả sau khi giao dịch mua bán. B. tiền rút khỏi lưu thông và được cất trữ lại. C. tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hoá. D. tiền dùng làm phương tiện lưu thông. Câu 39: Tiền tệ thực hiện chức năng phương tiện cất trữ khi A. tiền dùng đề đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hoá. B. tiền dùng làm phương tiện lưu thông, thúc đẩy quá trình mua bán hàng hoá diễn ra thuận lợi. C. tiền dùng để chi trả sau khi giao dịch mua bán. D. tiền rút khỏi lưu thông và đi vào cất trữ.  Câu 40: Tiền tệ thực hiện chức năng tiền tệ thế giới khi A. tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hoá. B. trao đổi hàng hoá vượt khỏi biên giới của một quốc gia. C. tiền dùng để chi trả sau khi giao dịch mua bán. D. tiền rút khỏi lưu thông và đi vào cất trữ. Câu 41: Chức năng nào dưới đây của tiền tệ đòi hỏi tiền phải là tiền bằng vàng? A. Thước đo giá trị.

C. Phương tiện cất trữ.

B. Phương tiện lưu thông.

D. Phương tiện thanh toán.

Câu 42: Thị trường bao gồm những nhân tố cơ bản nào dưới đây? A. Hàng hoá, tiền tệ, cửa hàng, chợ.

C. Hàng hoá, tiền tệ, người mua, người bán.

B. Hàng hoá, người mua, người bán.

D. Người mua, người bán, tiền tệ.

Cân 43: Sản xuất hàng hoá số lượng bao nhiêu, giá cả như thế nào do nhân tố nào sau đây quyết định? A. Người sản xuất.

B. Thị trường.

C. Nhà nước.

D. Người làm dịch vụ.


Câu 44: Thị trường có những mối quan hệ cơ bản nào dưới đây? A. Hàng hoá, tiền tệ, người mua, người bán. B. Hàng hoá, người mua, người bán. C. Hàng hoá, tiền tệ, người mua, người bán, cung cầu, giá cả. D. Người mua, người bán, cung cầu, giá cả. Câu 45: Một trong những chức năng của thị trường là A. đánh giá hàng hoá. B. trao đổi hàng hoá.

C. thực hiện hàng hoá.

D. thông tin.

Câu 46: Sản phẩm của lao động chỉ mang hình thái hàng hoá khi nó là đối tượng A. có giá trị sử dụng.

C. mua - bán trên thị trường.

B. được xã hội thừa nhận.

D. được đưa ra để bán trên thị trường.

Câu 47: Công dụng của sản phẩm làm cho hàng hoá có A. giá trị.

B. giá trị sử dụng.

C. giá trị trao đổi.

D. giá trị trên thị trường.

Câu 48: Cùng với sự phát triển của nền sản xuất, sự tiến bộ của khoa học - kĩ thuật, công dụng của hàng hoá được phát hiện dần và: A. không ngừng được khẳng định.

C. ngày càng trở nên tinh vi.

B. ngày càng đa dạng, phong phú.

D. không ngừng được hoàn thiện.

Câu 49: Trong nền kinh tế hàng hoá, giá trị của hàng hoá chỉ được tính đến khi hàng hóa đó A. đã được sản xuất ra.

C. đã được bán cho người mua.

B. được đem ra trao đổi

D. được đem ra tiêu dùng

Câu 50: Tiền tệ thực hiện chức năng nào sau đây khi tiền được dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa? A. Thước đo giá trị.

C. Phương tiện cất trữ.

B. Phương tiện lưu thông.

D. Phương tiện thanh toán.

Câu 51: Công thức H-T-H, trong đó, H-T là quá trình bán, T-H là quá trình mua, người ta bán hàng lấy tiền rồi dùng tiền mua hàng là thể hiện chức năng nào dưới đây của tiền tệ? A. Thước đo giá trị.

C. Phương tiện cất trữ.

B. Phương tiện lưu thông.

D. Phương tiện thanh toán.

Câu 52: Khi là người mua hàng trên thị trường, em chọn trường hợp nào sau đây để có lợi nhất? A. Cung bằng cầu.

C. Cung lớn hơn cầu.

B. Cung nhỏ hơn cầu.

D. Cung nhỏ hơn cầu rất nhiều.

Câu 53: Khi là người bán hàng trên thị trường, em chọn trường hợp nào sau đây để có lợi nhất? A. Cung bằng cầu.

C. Cung lớn hơn cầu.

B. Cung nhỏ hơn cầu.

D. Cung lớn hơn cầu rất nhiều.

Câu 54: Sự phát triển các chức năng của tiền tệ phản ánh sự phát triển của A. sản xuất và lưu thông hàng hoá.

C. lượng vàng được dự trữ.

B. lượng hàng hoá được sản xuất

D. lượng ngoại tệ do Nhà nước nắm giữ.


Câu 55: Theo quy luật lưu thông tiền tệ, nếu số lượng tiền vàng ít hơn mức cần thiết cho lưu thông hàng hoá thì tiền vàng sẽ A. được cất trữ nhiều hơn.

C. giảm giá trị.

B. được đưa vào lưu thông nhiều hơn.

D. giảm số vòng luân chuyển.

Câu 56: Khi lạm phát xảy ra thì sức mua của tiền tệ sẽ A. mạnh lên.

B. tăng lên.

C. không giảm.

D. giảm đi.

Câu 57: Theo quy luật lưu thông tiền tệ, nếu số lượng tiền vàng nhiều hơn mức cần thiết cho lưu thông hàng hoá thì tiền vàng sẽ A. được cất trữ nhiều hơn.

C. tăng giá trị.

B. được lưu thông nhiều hơn.

D. tăng số vòng luân chuyển.

Câu 58: Thông qua thị trường, giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá được A. thông qua.

B. thực hiện.

C. phản ánh.

D. biểu hiện.

Câu 59: Bên cạnh chức năng thừa nhận và chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng, thị trường còn có chức năng A. thực hiện.

B. kiểm tra.

C. mua - bán.

D. thông tin.

Câu 60: Trên thị trường, giá cả hàng hóa có thể thấp hoặc cao hơn giá trị là do: A. tác động của người mua.

C. tác động của người sản xuất.

B. tác động của cung - cầu.

D. tác động của người bán.

Câu 61: Thị trường là nơi kiểm tra cuối cùng về chủng loại, mẫu mã, hình thức hàng hóa. Những hàng hóa nào phù hợp thì bán được là thể hiện chức năng nào dưới đây của thị trường? A. Thông tin. B. Điều tiết sản xuất. C. Mã hóa. D. Thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa. Câu 62: Thị trường cung cấp những thông tin, quy mô cung cầu, chất lượng, cơ cấu, chủng loại hàng hoá, điều kiện mua bán là thể chức năng nào dưới đây của thị trường? A. Thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa. B. Thông tin. C. Điều tiết sản xuất. D. Mã hóa. Câu 63: Nội dung nào dưới đây không phải là chức năng cơ bản của thị trường? A. Chức năng thực hiện thực hiện giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá. B. Chức năng thông tin. C. Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng. D. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá.


Câu 64: Chị A trồng rau sạch để bán lấy tiền rồi dùng tiền đó mua gạo. Vậy tiền đó thực hiện chức năng nào dưới đây? A. Phương tiện thanh toán.

C. Thước đo giá trị.

B. Phương tiện giao dịch.

D. Phương tiện lưu thông.

Câu 65: Tháng 06 năm 2017, 1 USD đổi được 22.300 VNĐ, điều này được gọi là A. tỉ giá hối đoái.

B. tỉ giá trao đổi.

C. tỉ giá giao dịch.

D. tỉ lệ trao đổi.

Câu 66: Tour tham quan Huế - Quảng Trị là loại hàng hoá A. ở dạng vật thể.

B. hữu hình.

C. không xác định.

D. dịch vụ.

Câu 67: Nhà đất được rao bán trên các sàn giao dịch bất động sản là loại hàng hoá A. dịch vụ.

B. phi vật thể.

C. hữu hình.

D. bất động sản.

Câu 68: Anh A bán hai con bò được 16 triệu đồng, anh dùng số tiền đó để mua 10 con dê. Trong trường hợp này, chức năng nào dưới đây của tiền tệ đã được thực hiện? A. Thước đo giá trị.

C. Phương tiện cất trữ.

B. Phương tiện lưu thông.

D. Phương tiện thanh toán.

Câu 69: Vợ chồng ông B có 500 triệu đồng nên đã quyết định đổi toàn bộ số tiền đó ra đôla để cất giữ phòng khi tuổi già cần đến. Trong trường hợp này, chức năng nào dưới đây của tiền tệ đã được thực hiện? A. Thước đo giá trị.

C. Phương tiện cất trữ.

B. Phương tiện lưu thông.

D. Phương tiện thanh toán.

Câu 70: Vợ chồng chị S đã trả cho công ty D 800 triệu đồng để mua một căn hộ trong khu đô thị Q. Trọng trường hợp này, chức năng nào dưới đây của tiền tệ đã được thực hiện? A. Thước đo giá trị.

C. Phương tiện cất trữ.

B. Phương tiện lưu thông.

D. Phương tiện thanh toán.

Câu 71: Chị H nuôi bò để bán lấy tiền rồi dùng tiền để mua xe máy. Vậy tiền đó thực hiện chức năng nào sau đây? A. Thước đo giá trị.

C. Phương tiện cất trữ.

B. Phương tiện lưu thông.

D. Phương tiện thanh toán.

Câu 72: Chị H vừa mua chiếc áo khoác và khoe với bạn rằng áo có chất liệu bền, màu sắc đẹp phù hợp với lứa tuổi, chắc người tạo ra nó có tính thẩm mĩ cao. Vậy nhận xét của chị H về chiếc áo trên của mình đã thế hiện thuộc tính của hàng hoá nào sau đây? A. Giá trị.

B. Giá cả.

C. Giá trị sử dụng.

D. Lượng giá trị.

Câu 73: Mỗi ngày được bố mẹ cho tiền tiêu vặt, nhung B không tiêu và quyết định dành dụm số tiền ấy để đầu tư vào việc mua bán hàng qua mạng để kiếm lời. Việc làm trên của B đã vận dụng tốt chức năng tiền tệ nào sau đây? A. Tiền tệ thế giới.

C. Phương tiện cất trữ.

B. Phương tiện lưu thông.

D. Thước đo giá trị.


Câu 74: Anh A trồng rau sạch bán lấy tiền mua dụng cụ học tập cho con. Trong trường hợp này, tiền tệ thể hiện chức năng nào sau đây? A. Thước đo giá trị.

C. Phương tiện cất trữ.

B. Phương tiện lưu thông.

D. Phương tiện thanh toán.

Câu 75: Gia đình anh A, sau mùa quýt để dành được 150 triệu đồng bỏ vào két sắt để khi cần thì dùng là thể hiện chức năng nào dưới đây của tiền tệ? A. Thước đo giá trị.

C. Phương tiện cất trữ.

B. Phương tiện lưu thông.

D. Phương tiện thanh toán.

Câu 76: A dùng tiền trả cho B khi mua quần áo của B là thể hiện chức năng nào dưới đây của tiền tệ? A. Thước đo giá trị.

C. Phương tiện cất trữ.

B. Phương tiện lưu thông.

D. Phương tiện thanh toán.

Câu 77: Giả sử, trên thị trường, hàng hóa A đang bán với giá cả thấp hơn giá trị. Nếu là người sản xuất, để không bị thua lỗ em sẽ A. thu hẹp sản xuất, nâng cao năng suất lao động. B. mở rộng sản xuất. C. mở rộng tối đa sản xuất. D. bỏ sản xuất. Câu 78: Giả sử, trên thị trường, hàng hóa A đang bán với giá cả lớn hơn giá trị. Nếu là người sản xuất, để lãi nhiều, em sẽ A. thu hẹp sản xuất.

C. bỏ sản xuất.

B. mở rộng sản xuất.

D. giữ nguyên quy mô sản xuất.

Câu 79: Qua quan sát, A biết thị trường đang rất thiếu mít không hạt để bán. Điều này thể chức năng nào của thị trường? A. Thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá. B. Thông tin. C. Điều tiết sản xuất. D. Định lượng. Câu 80: Hiện nay, nhiều nơi ở nước ta, người nông dân bỏ lúa trồng các loại loại cây ăn quả có giá cao trên thị trường. Trong trường hợp này người nông dân đã căn cứ chức năng nào của thị trường để chuyển đổi cơ cấu cây trồng? A. Chức năng thông tin. B. Chức năng thực hiện giá trị. C. Chức năng thừa nhận giá trị. D. Chức năng điều tiết sản xuất, tiêu dùng. C. ĐÁP ÁN


1-A

2-A

3-C

4-A

5-B

6-D

7-B

8-C

9-C

10-A

11-A

12-C

13-D

14-A

15-C

16-D

17-C

18-A

19-B

20-A

21-C

22-C

23-A

24-C

25-B

26-D

27-D

28-A

29-C

30-B

31-C

32-A

33-A

34-C

35-C

36-D

37-B

38-C

39-D

40-B

41-C

42-C

43-A

44-C

45-D

46-C

47-B

48-B

49-B

50-A

51-B

52-C

53-B

54-A

55-B

56-D

57-A

58-B

59-D

60-B

61-D

62-B

63-D

64-D

65-A

66-D

67-D

68-D

69-C

70-D

71-B

72-C

73-C

74-B

75-C

76-D

77-A

78-B

79-B

80-D


BÀI 3: QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Nội dung của quy luật giá trị - Nội dung khái quát: Sản xuất và lưu thông hàng hoá phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó. - Biểu hiện: Trong sản xuất và trong lưu thông + Trong sản xuất: quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất phải đảm bảo sao cho thời gian lao động cá biệt để sản xuất hàng hoá đó phải phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết. + Trong lưu thông: việc trao đổi hàng hoá phải dựa theo nguyên tắc ngang giá. Đối với một hàng hoá, giá cả của một hàng hoá có thể bán cao hoặc thấp so với giá trị của nó nhưng bao giờ cũng phải xoay quanh trục giá trị hàng hoá. Đối với tổng hàng hoá trên toàn xã hội, quy luật giá trị yêu cầu: tổng giá cả hàng hoá sau khi bán phải bằng tổng giá trị hàng hoá được tạo ra trong quá trình sản xuất. 2. Tác động của quy luật giá trị a. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá Là sự phân phối lại các yếu tố tư liệu sản xuất và sức lao động từ ngành sản xuất này sang ngành sản xuất khác theo hướng từ nơi có lãi ít hoặc không lãi sang nơi lãi nhiều thông qua biến động. b. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển và năng suất lao động tăng lên - Người sản xuất, kinh doanh muốn thu nhiều lợi nhuận phải tìm cách cải tiến kĩ thuật, tăng năng suất lao động, nâng cao tay nghề của người lao động, hợp lí hoá sản xuất, thực hành tiết kiệm... làm cho giá trị hàng hoá cá biệt của họ thấp hơn giá trị xã hội của hàng hoá. C. Phân hoá giàu - nghèo giữa những người sản xuất hàng hoá - Những người có điều kiện sản xuất thuận lợi, có trình độ, kiến thức cao, trang bị kĩ thuật tốt nên có hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội cần thiết. Nhờ đó giàu lên nhanh chóng, có điều kiện mua sắm thêm tư liệu sản xuất, đổi mới kĩ thuật, mở rộng sản xuất kinh doanh. - Những người không có điều kiện thuận lợi làm ăn kém cỏi gặp rủi ro trong kinh doanh nên bị thua lỗ dẫn tới phá sản trở thành nghèo khó. 3. Vận dụng quy luật giá trị a. Về phía nhà nước - Xây dựng và phát triển mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. - Điều tiết thị trường, nâng cao sức cạnh tranh, thu nhiều lợi nhuận. b. Về phía công dân - Phấn đấu giảm chi phí, nâng cao sức cạnh tranh, thu nhiều lợi nhuận. - Chuyển dịch cơ cấu sản xuất, cơ cấu mặt hàng và ngành hàng sao cho phù hợp với nhu cầu. - Đổi mới kĩ thuật - công nghệ, hợp lí sản xuất, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng hàng hoá. B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN


Câu 1: Sản xuất và lưu thông hàng hoá phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó là nội dung của A. quy luật giá trị.

B. quy luật thặng dư.

C. quy luật kinh tế.

D. quy luật sản xuất.

Câu 2: Quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất phải đảm bảo sao cho thời gian lao động cá biệt để sản xuất hàng hoá phải phù hợp với A. thời gian lao động xã hội.

C. thời gian lao động tập thể.

B. thời gian lao động cá nhân.

D. thời gian lao động cộng đồng.

Câu 3: Quy luật giá trị yêu cầu tổng thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra tổng hàng hoá phải phù hợp với A. tổng thời gian lao động xã hội.

C. tổng thời gian lao động tập thể.

B. tổng thời gian lao động cá nhân.

D. tổng thời gian lao động cộng đồng.

Câu 4: Quy luật giá trị yêu cầu tổng giá cả hàng hoá sau khi bán phải bằng A. tổng thời gian lao động xã hội. B. tổng thời gian lao động cá nhân. C. tổng thời gian lao động tập thể. D. tổng giá trị hàng hoá được tạo ra trong quá trình sản xuất. Câu 5: Quy luật giá trị tác động đến điều tiết và lưu thông hàng hoá thông qua A. giá trị hàng hoá.

C. giá trị xã hội cần thiết của hàng hoá.

B. giá cả trên thị trường.

D. quan hệ cung cầu.

Câu 6: Quy luật giá trị tồn tại trong nền sản xuất nào sau đây? A. Nền sản xuất hàng hoá giản đơn.

C. Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.

B. Nền sản xuất hàng hoá.

D. Mọi nền sản xuất hàng hoá.

Câu 7: Việc thực hiện cơ chế một giá thống nhất trong cả nước là sự vận dụng quy luật giá trị của A. nhà nước.

C. người sản xuất.

B. doanh nghiệp.

D. đại lí phân phối sản phẩm.

Câu 8: Giá cả của hàng hoá trên thị trường biểu hiện A. luôn ăn khớp với giá trị.

C. luôn thấp hơn giá trị.

B. luôn cao hơn giá trị.

D. luôn xoay quanh giá trị.

Câu 9: Quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất và lưu thông hàng hoá trong quá trình sản xuất và lưu thông phải căn cứ vào A. thời gian lao động xã hội cần thiết.

C. thời gian hao phí để sản xuất ra hàng hoá.

B. thời gian lao động cá biệt.

D. thời gian cần thiết.

Câu 10: Quy luật giá trị quy định trong lưu thông, tổng sản phẩm biểu hiện như thế nào dưới đây? A. Tổng giá cả = Tổng giá trị.

C. Tổng giá cả < Tổng giá trị.

B. Tổng giá cả > Tổng giá trị.

D. Tổng giá cả – Tổng giá trị.


Câu 11: Muốn cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa, đòi hỏi người sản xuất phải: A. cải tiến khoa học kĩ thuật.

C. nâng cao uy tín cá nhân.

B. đào tạo gián điệp kinh tế.

D. vay vốn ưu đãi.

Câu 12: Muốn cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa, đòi hỏi người sản xuất phải A. vay vốn ưu đãi.

C. sản xuất một loại hàng hoá.

B. hợp lí hoá sản xuất, thực hành tiết kiệm.

D. nâng cao uy tín cá nhân.

Câu 13: Người sản xuất vi phạm quy luật giá trị trong trường hợp nào dưới đây? A. Thời gian lao động cá biệt bằng thời gian lao động xã hội cần thiết. B. Thời gian lao động cá biệt lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết. C. Thời gian lao động cá biệt nhỏ hơn thời gian lao động xã hội cần thiết. D. Thời gian lao động cá biệt lớn hơn hoặc nhỏ hơn thời gian lao động xã hội cần thiết. Câu 14: Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá là quy luật nào dưới đây? A. Quy luật cung cầu. B. Quy luật cạnh tranh.

C. Quy luật giá trị.

D. Quy luật kinh tế.

Câu 15: Sự phân phối lại các yếu tố tư liệu sản xuất và sức lao động từ ngành sản xuất này sang ngành sản xuất khác, phân phối lại nguồn hàng từ nơi này sang nơi khác, mặt hàng này sang mặt hàng khác là tác động nào sau đây của quy luật giá trị? A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá. B. Phân hoá giàu - nghèo giữa những người sản xuất hàng hoá. C. Tăng năng suất lao động. D. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển. Câu 16: Người sản xuất, kinh doanh muốn thu nhiều lợi nhuận, phải tìm cách cải tiến kĩ thuật, tăng năng suất lao động, nâng cao tay nghề của người lao động, hợp lí hoá sản xuất là tác động nào sau đây của quy luật giá trị? A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá. B. Phân hoá giàu - nghèo giữa những người sản xuất hàng hoá. C. Tăng năng suất lao động. D. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển. Câu 17: Những người không có điều kiện thuận lợi, làm ăn kém cỏi, gặp rủi ro trong kinh doanh nên bị thua lỗ dẫn tới phá sản trở thành nghèo khó là tác động nào sau đây của quy luật giá trị? A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá. B. Phân hoá giàu - nghèo giữa những người sản xuất hàng hoá. C. Tăng năng suất lao động. D. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.


Câu 18: Giá cả từng hàng hoá và giá trị từng hàng hoá trên thị trường không ăn khớp với nhau vì yếu tố nào dưới đây? A. Chịu tác động của quy luật giá trị. B. Chịu sự tác động của cung - cầu, cạnh tranh. C. Chịu sự chi phối của người sản xuất. D. Thời gian sản xuất của từng người trên thị trường không giống nhau. Câu 19: Ý nào sau đây là sai khi nói đến sự xuất hiện của quy luật giá trị? A. Quy luật giá trị xuất hiện do yếu tố chủ quan. B. Quy luật giá trị xuất hiện do yếu tố khách quan. C. Sản xuất và lưu thông hàng hóa ràng buộc bởi quy luật giá trị. D. Có sản xuất và lưu thông hàng hóa thì có quy luật giá trị. Câu 20: Quy luật giá trị phát huy tác dụng của nó thông qua yếu tố nào dưới đây? A. Quan hệ cung cầu. B. Giá trị thặng dư.

C. Giá cả thị trường.

D. Giá trị sử dụng.

Câu 21: Quy luật nào sau đây giữ vai trò là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và lưu thông hàng hoá? A. Quy luật tiết kiệm thời gian lao động.

C. Quy luật giá trị thặng dư.

B. Quy luật tăng năng suất lao động.

D. Quy luật giá trị.

Câu 22: Những người tham gia hoạt động sản xuất và lưu thông hàng hoá luôn chịu sự ràng buộc bởi quy luật nào sau đây? A. Quy luật giá trị.

B. Quy luật cung - cầu.

C. Quy luật tiền tệ.

D. Quy luật giá cả.

Câu 23: Việc một cơ sở sản xuất không có lãi là do đã vi phạm quy luật cơ bản nào dưới đây trong sản xuất? A. Quy luật giá trị.

C. Quy luật giá trị thặng dư.

B. Quy luật cung - cầu.

D. Quy luật giá cả.

Câu 24: Trên thị trường, sự tác động của nhân tố nào sau đây khiến cho giá cả của hàng hoá trở nên cao hoặc thấp so với giá trị? A. Cung - cầu.

C. Người mua ít, người bán nhiều.

B. Người mua nhiều, người bán ít.

D. Độc quyền.

Câu 25: Sản xuất và lưu thông hàng hoá phải dựa trên cơ sở nào sau đây để sản xuất ra hàng hoá? A. Thị trường.

C. Thời gian lao động xã hội cần thiết.

B. Cung - cầu.

D. Thời gian lao động thặng dư.

Câu 26: Để may một cái áo A may hết 5 giờ. Thời gian lao động xã hội cần thiết để may cái áo là 4 giờ. Vậy A, bán chiếc áo giá cả tương ứng với mấy giờ? A. 3 giờ.

B. 4 giờ.

C. 5 giờ.

D. 6 giờ.

Câu 27: Anh A trồng rau ở khu vực vùng nông thôn nên anh mang rau vào khu vực thành phố để bán vì giá cả ở đó cao hơn. Vậy, việc làm của anh A chịu tác động nào dưới đây của quy luật giá trị? A. Điều tiết sản xuất.

C. Tự phát từ quy luật giá trị.


B. Tỉ suất lợi nhuận cao của quy luật giá trị.

D. Điều tiết trong lưu thông.

Câu 28: Để sản xuất ra một con dao cắt lúa, ông A phải mất thời gian lao động cá biệt là 3 giờ, trong khi thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất con dao là 2 giờ. Trong trường hợp này, việc sản xuất của ông A sẽ A. có thể bù đắp được chi phí

C. hòa vốn.

B. thu được lợi nhuận.

D. thua lỗ.

Câu 29: Nhóm A sản xuất được 5 triệu mét vải với thời gian lao động cá biệt là 1 giờ/m vải. Nhóm B sản xuất được 10 triệu mét vải với thời gian lao động cá biệt là 2 giờ/m vải. Nhóm C sản xuất được 80 triệu mét vải với thời gian lao động cá biệt là 1.5 giờ/m vải. Vậy thời gian lao động xã hội để sản xuất ra vải trên thị trường là A. 1 giờ.

B. 2 giờ.

C. 1.5 giờ.

D. 2.5 giờ.

Câu 30: Việc chuyển từ sản xuất mũ vải sang sản xuất vành mũ bảo hiểm chịu tác động nào của quy luật giá trị? A. Điều tiết sản xuất.

C. Tự phát từ quy luật giá trị.

B. Tỉ suất lợi nhuận cao của quy luật giá trị.

D. Điều tiết trong lưu thông.

Câu 31: Dịp cuối năm, cơ sở làm mứt K tăng sản lượng để kịp phục vụ Tết. Việc làm của cơ sở K chịu sự tác động điều tiết nào dưới đây của quy luật giá trị? A. Sản xuất.

B. Lưu thông.

C. Tiêu dùng.

D. Phân hoá.

Câu 32: Mùa hè, chị B chuyển từ bán áo lạnh sang bán áo thun. Việc làm của chị B chịu sự tác động điều tiết nào dưới đây của quy luật giá trị? A. Sản xuất.

B. Lưu thông.

C. Tiêu dùng.

D. Phân hoá.

Câu 33: Chị A thu mua hoa từ tỉnh A sang tỉnh B bán. Việc làm của chị A chịu sự tác động điều tiết nào dưới đây của quy luật giá trị? A. Sản xuất.

B. Lưu thông.

C. Tiêu dùng.

D. Phân hoá.

Câu 34: Ông A trồng cam ở khu vực nông thôn, nên ông đã mang cam lên thành phố bán vì có giá cao hơn. Việc làm này của ông A chịu tác động nào của quy luật giá trị? A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá.

C. Kích thích năng suất lao động tăng lên.

B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.

D. Điều tiết giá cả hàng hoá trên thị trường.

Câu 35: Thấy vải thiều được giá, anh V liền chặt bỏ 3 hecta ổi đang cho thu hoạch để trồng vải thiều trong khi cơ quan chức năng liên tục khuyến cáo người dân không tăng diện tích vải thiều vì sẽ dẫn đến tình trạng cung vượt quá cầu. Để phù hợp với quy luật giá trị và để sản xuất có lãi, nếu là V, em sẽ A. phá hết ổi chuyển sang trồng vải thiều.

C. chăm sóc vườn ổi để cho năng suất cao hơn.

B. phá ổi nhưng không trồng vải thiều.

D. phá một nửa vườn ổi để trồng vải thiều.

Câu 36: Anh A đang sản xuất mũ vải nhưng giá thấp, bán chậm. Anh A đã chuyển sang sản xuất mũ bảo hiểm vì mặt hàng này giá cao, bán nhanh. Anh A đã vận dụng tác động nào dưới đây của quy luật giá trị? A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá.

C. Phân hoá giữa những người sản xuất hàng hoá.


B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.

D. Tạo năng suất lao động cao hơn.

Câu 37: Để sản xuất ra một cái áo, thời gian lao động của anh A là 1 giờ, anh B là 2 giờ, anh C là 3 giờ. Trên thị trường, xã hội thừa nhận mua bán với thời gian là 2 giờ. Trong 3 người trên, ai thực hiện tốt quy luật giá trị? A. Anh A.

B. Anh B.

C. Anh C.

D. Anh A và anh B.

Câu 38: K đang bán hãng bia X tại tỉnh Y nhưng thị trường tỉnh Y lại ưa chuộng hãng bia Z nên cửa hàng của K bán được rất ít bia X. Để phù hợp với quy luật giá trị và để việc kinh doanh có lãi (bỏ qua yếu tố độc quyền), nếu là K, em sẽ A. chuyển từ bia X sang bia Z để bán.

C. bỏ bán bia để chuyển sang mặt hàng khác.

B. giữ nguyên bia X dù bán không chạy hàng.

D. giảm bớt lượng bia X, tăng thêm lượng bia Z.

Câu 39: Do yêu cầu của khách hàng ngày càng cao nên công ty X luôn nâng cao chất lượng sản phẩm để có thể tồn tại trên thị trường. Vì thế doanh nghiệp X thu được lợi nhuận hàng năm rất cao. Nếu là chủ doanh nghiệp X, em sẽ làm gì? A. Không ngừng nâng cao chất lượng hàng hoá. C. Không quan tâm đến lợi ích của khách hàng. B. Không quan tâm đến chất lượng hàng hoá.

D. Không ngừng nâng cao số lượng hàng hoá.

C. ĐÁP ÁN 1-A

2-A

3-A

4-D

5-B

6-B

7-A

8-D

9-C

10-A

11-A

12-B

13-B

14-A

15-A

16-D

17-B

18-D

19-A

20-C

21-D

22-A

23-A

24-A

25-C

26-B

27-D

28-B

29-C

30-A

31-A

32-A

33-B

34-A

35-C

36-A

37-A

38-D

39-A


BÀI 4. CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh a. Khát niệm cạnh tranh Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hoá nhằm dành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận. b. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất kinh doanh. Người sản xuất, kinh doanh có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau. 2. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh a. Mục đích của cạnh tranh Giành được nhiều lợi nhuận hơn người khác. b. Biểu hiện Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác Giành ưu thế về khoa học và công nghệ Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng, các mặt đơn hàng Giành ưu thế về chất lượng và giá cả hàng hoá, kế cả lắp đặt, bảo hành, sửa chữa, phương thức thanh toán, khuyến mãi... c. Các loại cạnh tranh (không dạy) 3. Tính hai mặt của cạnh tranh a. Mặt tích cực của cạnh tranh Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học - kĩ thuật... Khai thác tối đa mọi nguồn lực Thúc đầy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực... b. Mặt hạn chế của cạnh tranh Chạy theo lợi nhuận một cách thiếu ý thức, vi phạm quy luật tự nhiên. Dùng mọi thủ đoạn để giành giật khách hàng. Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường. B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hoá nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận là nội dung của khái niệm A. cạnh tranh.

B. lợi tức.

C. đấu tranh.

D. tranh giành.

Câu 2: Do sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh là một trong những A. nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.


B. tính chất của cạnh tranh. C. nguyên nhân của sự giàu nghèo. D. nguyên nhân của sự ra đời hàng hoá. Câu 3: Người sản xuất, kinh doanh cố giành lấy các điều kiện thuận lợi, tránh được những rủi ro, bất lợi trong sản xuất và lưu thông hàng hoá, dịch vụ là một trong những A. nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. B. tính chất của cạnh tranh. C. nguyên nhân của sự giàu nghèo. D. nguyên nhân của sự ra đời hàng hoá. Câu 4: Khái niệm cạnh tranh xuất hiện từ A. khi xã hội loài người xuất hiện. B. khi con người biết lao động. C. khi sản xuất và lưu thông hàng hoá xuất hiện. D. khi ngôn ngữ xuất hiện. Câu 5: Cạnh tranh có vai trò nào sau đây trong sản xuất và lưu thông hàng hoá? A. Một đòn bẩy kinh tế. B. Cơ sở của sản xuất và lưu thông hàng hoá. C. Một động lực kinh tế. D. Nền tảng của sản xuất và lưu thông hàng hoá. Câu 6: Cạnh tranh xuất hiện khi A. sản xuất hàng hóa xuất hiện. B. lưu thông hàng hóa xuất hiện. C. sản xuất và lưu thông hàng hóa xuất hiện. D. quy luật giá trị xuất hiện. Câu 7: Cạnh tranh kinh tế ra đời trong A. nền sản xuất tự cấp tự túc.

B. nền sản xuất hàng hoá.

C. nền sản xuất tự nhiên.

D. mọi thời đại kinh tế.

Câu 8: Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá là nhằm giành lấy A. lợi nhuận.

B. nguồn nhiên liệu.

C. ưu thế về khoa học và công nghệ.

D. thị trường tiêu thụ.

Câu 9: Đối với quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá, cạnh tranh lành mạnh được xem là A. nhân tố cơ bản.

B. động lực kinh tế.

C. hiện tượng tất yếu.

D. cơ sở quan trọng.

Câu 10: Việc giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác là nội dung của A. tính chất của cạnh tranh

B. mục đích của cạnh tranh.

C. quy luật của cạnh tranh.

D. chủ thể của cạnh tranh.


Câu 11: Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh, có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau là nội dung của A. khái niệm cạnh tranh.

B. nguyên nhân cạnh tranh.

C. mục đích cạnh tranh.

D. tính hai mặt của cạnh tranh.

Câu 12: Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? A. Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập. B. Sự tồn tại một chủ sở hữu với tư cách là đơn vị kinh tế độc lập. C. Sự tồn tại của một số chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập. D. Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những chủ thể cạnh tranh. Câu 13: Để hạn chế mặt tiêu cực của cạnh tranh, nhà nước cần A. ban hành các chính sách xã hội. B. giáo dục, răn đe, thuyết phục. C. ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật. D. giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế xã hội. Câu 14: Hành vi giành. giật khách hàng đầu cơ tích trữ gây rối loạn kinh tế chính là mặt hạn chế của A. sản xuất hàng hoá.

B. cạnh tranh.

C. lưu thông hàng hoá.

D. thị trường.

Câu 15: Để giành giật khách hàng và lợi nhuận, một số người không từ những thủ đoạn phi pháp bất lương là thể hiện nội dung nào dưới đây? A. Nguyên nhân của cạnh tranh.

B. Mặt tích cực của cạnh tranh.

C. Mặt hạn chế của cạnh tranh.

D. Mục đích của cạnh tranh.

Câu 16: Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kĩ thuật phát triển và năng suất lao động xã hội tăng lên là biểu hiện của nội dung nào dưới đây? A. Nguyên nhân của cạnh tranh.

B. Mặt tích cực của cạnh tranh.

C. Mặt hạn chế của cạnh tranh.

D. Mục đích của cạnh tranh.

Câu 17: Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá cạnh tranh dùng để gọi tắt cho cụm từ nào sau đây? A. Cạnh tranh kinh tế.

B. Cạnh tranh chính trị.

C. Cạnh tranh văn hoá.

D. Cạnh tranh sản xuất.

Câu 18: Cạnh tranh sẽ kích thích lực lượng sản xuất, khoa học - kĩ thuật phát triển, năng suất lao động tăng lên là thể hiện A. mặt tích cực của cạnh tranh.

B. mặt tiêu cực của cạnh tranh.

C. ý nghĩa của cạnh tranh.

D. nội dung của cạnh tranh.

Câu 19: Cạnh tranh sẽ khai thác tối đa mọi nguồn lực vào đầu tư xây dựng phát triển kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là A. mặt tích cực của cạnh tranh.

B. mặt tiêu cực của cạnh tranh.

C. mặt hạn chế của cạnh tranh.

D. nội dung của cạnh tranh.


Câu 20: Nội dung nào sau đây được xem là mặt hạn chế của cạnh tranh? A. Làm cho môi trường bị suy thoái. B. Khai thác tối đa mọi nguồn lực. C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. D. Kích thích sức sản xuất. Câu 21: Nội dung nào dưới đây thể hiện mặt tích cực của cạnh tranh? A. Bảo vệ môi trường tự nhiên. B. Đa dạng hóa các quan hệ kinh tế. C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. D. Nâng cao chất lượng cuộc sống. Câu 22: Những người sản xuất kinh doanh đua nhau cải tiến máy móc hiện đại và nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động là thể hiện mặt tích cực nào dưới đây của cạnh tranh? A. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển, năng suất lao động tăng lên. B. Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước. C. Thúc đây tăng trưởng kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế. D. Góp phần ổn định thị trường hàng hóa. Câu 23: Trong các nguyên nhân sau, đâu là một trong những nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? A. Sự hấp dẫn của lợi nhuận. B. Sự khác nhau về tiền vốn ban đầu. C. Chi phí sản xuất khác nhau. D. Điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau. Câu 24: Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá, “cạnh tranh” được dùng để gọi tắt của cụm từ nào sau đây? A. Cạnh tranh sản xuất.

B. Cạnh tranh lưu thông.

C. Cạnh tranh giá cả.

D. Cạnh tranh kinh tế.

Câu 25: Nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu nhiều lợi nhuận là A. mục đích của cạnh tranh.

B. ý nghĩa của cạnh tranh.

C. nguyên tắc của cạnh tranh.

D. nội dung của cạnh tranh.

Câu 26: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của sự cạnh tranh không lành mạnh? A. Khuyến mãi để thu hút khách hàng. B. Hạ giá thành sản phẩm. C. Đầu cơ tích trữ để nâng giá cao. D. Áp dụng khoa học - kĩ thuật tiên tiến trong sản xuất. Câu 27: Trong các việc làm sau, việc làm nào được pháp luật cho phép trong cạnh tranh? A. Đầu cơ tích trữ để nâng giá cao. B. Khai báo không đúng mặt hàng kinh doanh.


C. Bỏ nhiều vốn để đầu tư sản xuất. D. Bỏ qua yếu tố môi trường trong quá trình sản xuất. Câu 28: Nội dung nào dưới đây không phải là mục đích của cạnh tranh? A. Khai thác nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác. B. Khai thác ưu thế về khoa học và công nghệ. C. Khai thác thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng. D. Khai thác tối đa mọi tiềm năng sáng tạo của con người. Câu 29: Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá, cạnh tranh giữ vai trò A. Là một đòn bẩy, kinh tế. B. Là cơ sở sản xuất hàng hoá. C. Là một động lực kinh tế. D. Là nền tảng của sản xuất hàng hoá. Câu 30: Yếu tố nào dưới đây không phải là mặt tích cực của cạnh tranh? A. Kích thích lực lượng sản suất, khoa học kĩ thuật phát triển. B. Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước. C. Thúc đây tăng trưởng kinh tế nâng cao năng lực cạnh tranh. D. Khai thác tài nguyên làm cho môi trường suy thoái. Câu 31: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? A. Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập. B. Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu có điều kiện sản xuất khác nhau. C. Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu có lợi ích khác nhau. D. Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu có điều kiện sản xuất giống nhau. Câu 32: Thúc đây tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, góp phần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là biểu hiện của nội dung nào dưới đây? A. Mặt tích cực của cạnh tranh. B. Mặt hạn chế của cạnh tranh. C. Mục đích của cạnh tranh. D. Nguyên nhân của cạnh tranh. Câu 33: Việc làm nào sau đây là mặt tích cực của cạnh tranh? A. Khai thác gỗ bừa bãi làm cho rừng bị tàn phá. B. Làm hàng giả, kinh doanh hàng quốc cấm. C. Vơ vét xi măng để đầu cơ tích trữ. D. Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước. Câu 34: Do hệ thống máy móc cũ, năng suất thấp nên gia đình H đã đầu tư mua hệ thống máy móc mới, năng suất tăng gấp đôi, nhờ vậy giá thành sản phẩm cũng hạ xuống, bán được nhiều hơn trên thị trường. Vậy, gia đình G đã


A. cạnh tranh không lành mạnh.

B. cạnh tranh lành mạnh.

C. chiêu thức trong kinh doanh.

D. cạnh tranh tiêu cực.

Câu 35: Quan sát thấy người làm công thường lười lao động, tay nghề lại kém nên sản phẩm làm ra năng suất thấp lại hay bị lỗi. Vì vậy, gia đình K đã nhắc nhở người làm công cũng như đào tạo lại nghề cho họ, nhờ vậy năng suất lao động tăng, sản phẩm làm ra ít bị lỗi. Vậy, gia đình G đã sử dụng việc A. cạnh tranh không lành mạnh.

B. cạnh tranh lành mạnh.

C. chiêu thức trong kinh doanh.

D. cạnh tranh tiêu cực.

Câu 36: Vì quán cà phê của mình khách ít trong khi quán đối điện của nhà anh H khách lại rất đông nên anh K đã thuê kẻ xấu ngày nào cũng quậy phá quán của anh H. Vậy, gia đình G đã A. cạnh tranh không lành mạnh.

B. cạnh tranh lành mạnh.

C. chiêu thức trong kinh doanh.

D. cạnh tranh tiêu cực.

Câu 37: Công ty K kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng làm ảnh hưởng tới đời sống nhân dân là biểu hiện của nội dung nào dưới đây của cạnh tranh? A. Nguyên nhân của cạnh tranh.

B. Mục đích của cạnh tranh.

C. Mặt tích cực của cạnh tranh.

D. Mặt hạn chế của cạnh tranh.

Câu 38: Công ty kinh doanh xăng dầu M đầu cơ tích trữ làm cho giá cả xăng dầu trên thị trường tăng cao hơn so với thực tế. Việc làm của Công ty xăng dầu M đã A. vi phạm pháp luật làm ảnh hưởng tới đời sống nhân dân. B. tạo ra động lực cho quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá. C. kích thích phát triển lực lượng sản xuất và nâng cao năng suất lao động. D. nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Câu 39: Vì quán cà phê của mình khách ít trong khi quán đối diện của nhà anh H khách lại rất đông nên anh K đã thuê kẻ xấu ngày nào cũng quậy phá quán của anh H. Nếu là người thân của K, em sẽ khuyên K xử sự như thế nào cho phù hợp với pháp luật và cạnh tranh lành mạnh? A. Đồng ý với cách làm của anh K vì như thế quán anh K mới có khách. B. Thờ ơ coi như không biết gì vì đó là chủ ý của anh K. C. Khuyên K nên bỏ việc này mà chú ý đến chất lượng, thái độ phục vụ. D. Khuyên K chỉ nên nhờ người nói xấu quán của anh H. Câu 40: Anh D rất muốn mua lô đất của anh T nhưng chưa kịp thỏa thuận thì anh H đã thỏa thuận miệng xong với anh T về giá cả. D rất tức tối, cho rằng bị H hớt tay trên nên định thuê côn đồ đánh dằn mặt anh H. Nếu là người thân của D, em sẽ khuyên D xử sự như thế nào cho phù hợp với cạnh tranh lành mạnh? A. Đồng ý với cách làm của anh D vì như thế sẽ mua được đất của anh T. B. Thờ ơ coi như không biết gì vì đó là việc của anh D. C. Khuyên D nên thỏa thuận lại với T vì T vẫn chưa bán đất cho H. D. Khuyên D thỏa thuận với H rồi trả cho H một khoản tiền.


Câu 41: Thấy quán ăn của mình ế khách, A có ý định bán thêm một vài món mới, đổi mới phong cách, thái độ phục vụ khách hàng, đầu tư nơi để xe... Để phù hợp với tính chất của cạnh tranh lành mạnh, nếu là bạn của A, em sẽ A. ủng hộ với cách làm A. B. không thèm quan tâm. C. khuyên A cứ giữ y như cũ. D. khuyên A dùng mánh khóe để buôn bán. Câu 42: Do quán của mình vắng khách, trong khi quán của chị S khách vào ra tấp nập nên chị K đã nhờ M thuê N và G dàn dựng clip sai sự thật về việc bán hàng của S và đưa lên facebook. U chia sẻ bài viết của K cho F. Việc kinh doanh của chị S đổ bể hoàn toàn do nhiều người phản đối chị S. Trong trường hợp này, hành vi của những ai là cạnh tranh không lành mạnh? A. Chị K và M. C. Chị K, M, N, G và U. B. Chị K, N và G. D. Chị K, N, G và những người phản đối chị Câu 43: Thấy cửa hàng bán quần áo may sẵn của F ít khách nên M đã gợi ý đăng tải lên facebook để quảng cáo. P giúp F chia sẻ bài viết cho nhiều người khác. Anh K cũng buôn bán quần áo trên mạng facebook nên đã nhờ chị R và Y nói xấu F trên facebook. L chia sẻ bài viết của R và L cho H. Trong trường hợp này, hành vi của ai là cạnh tranh không lành mạnh? A. Anh K.

B. Anh K, R và Y.

C. Chị R và Y.

D. Anh K, R, Y và L.

C. ĐÁP ÁN 1-A

2-A

3-A

4-C

5-B

6-C

7-B

8-A

9-D

10-B

11-B

12-A

13-D

14-B

15-C

16-B

17-A

18-C

19-A

20-A

21-C

22-A

23-D

24-D

25-A

26-C

27-C

28-D

29-B

30-D

31-A

32-A

33-D

34-B

35-B

36-A

37-D

38-A

39-C

40-C

41-A

42-C

43-A


BÀI 5. CUNG - CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Khái niệm cung - cầu - Cầu là khối lượng hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định. Ví dụ: Ông A mua xe đạp cho con đi học, thanh toán hết 700.000 đồng. - Cung là khối lượng hàng hoá, dịch vụ hiện có trên thị trường hay có thể đưa ra thị trường trong một thời kì nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định. Ví dụ: Sau mùa thu hoạch lúa, ông A đã bán 10 tấn lúa và 5 tấn mía, còn lại 50 tấn lúa do sự biến động của giá cả trên thị trường ông A không bán số lúa còn lại mà chờ khi giá tăng lên ông mới bán. 2. Mối quan hệ cung - cầu a. Nội dung khái quát quan hệ cung - cầu Quan hệ cung – cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán với người mua hay giữa những người sản xuất với những người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng hoá dịch vụ. b. Biểu hiện của nội dung quan hệ cung - cầu Cung - cầu tác động lẫn nhau. Khi cầu tăng  sản xuất mở rộng  cung tăng Khi cầu giảm  sản xuất thu hẹp  cung giảm. Cung - cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường. Khi cung lớn hơn cầu  giá giảm Khi cung bé hơn cầu  giá tăng Khi cung bằng cầu  giá ổn định. Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu. Khi giá tăng  sản xuất mở rộng  cung tăng Khi giá giảm  sản xuất thu hẹp  cung giảm  giá cả và cung tỉ lệ thuận với nhau. Khi giá tăng  cầu giảm Khi giá giảm  cầu tăng  giá cả và cầu tỉ lệ nghịch với nhau. c. Vai trò của quan hệ cung - cầu (không nằm trong nội dung giảng dạy) 3. Vận dụng quan hệ cung - cầu a. Đối với Nhà nước Cung < cầu do khách quan điều tiết bằng cách sử dụng lực lượng dự trữ giảm giá để tăng cung.


Cung < cầu do tự phát, đầu tư, tích trữ, điều tiết bằng cách: xử lí vi phạm pháp luật, sử dụng lực lượng dự trữ quốc gia để tăng cung. Cung > cầu quá nhiều có biện pháp kích cầu (tăng đầu tư, tăng lương...). b. Đối với nhà sản xuất, kinh doanh Tăng sản xuất kinh doanh khi cung < cầu, giá cả > giá trị. Thu hẹp sản xuất kinh doanh khi cung > cầu, giá cả < giá trị. c. Đối với người tiêu dùng Giảm mua các mặt hàng khi cung < cầu, giá cao. Mua các mặt hàng khi cung > cầu, giá thấp. B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: Trong nền sản xuất hàng hoá, mục đích của sản xuất là A. để trao đổi, để bán.

B. thỏa mãn nhu cầu cá nhân.

C. để bán, để tiêu dùng.

D. tạo ra sản phẩm cho xã hội.

Câu 2: Cầu là khối lượng hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định tương ứng với A. giá cả, sự cung ứng hàng hoá trên thị trường. B. mức tăng trưởng kinh tế của đất nước. C. chính sách tiền tệ, mức lãi suất của ngân hàng. D. giá cả, thu nhập xác định. Câu 3: Sự tác động giữa cung và giá cả hàng hoá trên thị trường được thể hiện A. giá cả tăng thì cung giảm. B. giá cả tăng thì cung tăng. C. giá cả giảm thì cung tăng. D. giá cả hàng hoá biến động nhưng không ảnh hưởng đến cung Câu 4: Mối quan hệ cung cầu là mối quan hệ tác động giữa những chủ thể nào sau đây? A. Người mua và người mua. B. Người bán và người bán. C. Người sản xuất với người tiêu dùng. D. Người bán với tiền vốn. Câu 5: Người tiêu dùng vận dụng quan hệ cung - cầu nhằm mục đích gì? A. Lựa chọn mua hàng hoá để thỏa mãn nhu cầu cá nhân. B. Phát triển kinh tế cho đất nước. C. Phù hợp nhu cầu và mang lại hiệu quả kinh tế. D. Lựa chọn thời điểm để đưa ra quyết định kinh doanh phù hợp. Câu 6: Trên thị trường mua bán trả góp, khái niệm cầu được hiểu là nhu cầu A. có khả năng thanh toán.

B. hàng hoá mà người tiêu dùng cần.


C. chưa có khả năng thanh toán.

D. của người tiêu dùng.

Câu 7: Thông thường, trên thị trường, khi cầu tăng lên, sản xuất, kinh doanh mở rộng, lượng cung hàng hoá sẽ A. giảm.

B. không tăng.

C.ổn định.

D. tăng lên.

Câu 8: Thông thường, trên thị trường, khi cung giảm sẽ làm cho giá cả tăng và cầu A. tăng.

B. ổn định.

C. giảm.

D. đứng im.

Câu 9: Khi cung lớn hơn cầu hoặc cung nhỏ hơn cầu đều ảnh hưởng A. đến lưu thông hàng hoá.

B. tiêu cực đến người tiêu dùng.

C. đến quy mô thị trường.

D. đến giá cả thị trường.

Câu 10: Trên thị trường, khi giá cả tăng lên, cầu sẽ A. giảm xuống.

B. tăng lên.

C. ổn định.

D. không tăng.

Câu 11: Trong nền kinh tế hàng hoá khái niệm cầu được dùng để gọi tắt cho cụm từ nào sau đây? A. Nhu cầu của mọi người.

B. Nhu cầu của người tiêu dùng.

C. Nhu cầu có khả năng thanh toán.

D. Nhu cầu tiêu dùng hàng hoá.

Câu 12: Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến cầu? A. Giá cả, thu nhập.

B. Thu nhập, phong tục tập quán.

C. Giá cả, tâm lí, thị hiếu.

D. Thị hiếu, phong tục tập quán.

Câu 13: Trên thực tế, sự vận động của cung, cầu diễn ra theo xu hướng nào sau đây? A. Cung, cầu thường vận động không ăn khớp nhau. B. Cung, cầu thường cân bằng. C. Cung thường lớn hơn cầu. D. Cầu thường lớn hơn cung. Câu 14: Khi cầu tăng dẫn đến sản xuất mở rộng dẫn đến cung tăng là nội dung của biểu hiện nào dưới đây trong quan hệ cung - cầu? A. Cung cầu tác động lẫn nhau.

B. Cung cầu ảnh hưởng đến giá cả.

C. Giá cả ảnh hưởng đến cung cầu.

D. Thị trường chi phối cung cầu.

Câu 15: Khi cầu giảm dẫn đến sản xuất thu hẹp dẫn đến cung giảm là nội dung của biểu hiện nào trong quan hệ cung - cầu? A. Cung cầu tác động lẫn nhau.

B. Cung cầu ảnh hưởng đến giá cả.

C. Giá cả ảnh hưởng đến cung cầu.

D. Thị trường chi phối cung cầu.

Câu 16: Trên thị trường, khi giá cả giảm thì xảy ra trường hợp nào sau đây? A. Cung và cầu tăng.

B. Cung và cầu giảm.

C. Cung tăng, cầu piảm.

D. Cung giảm, cầu tăng.

Câu 17: Trên thị trường, khi giá cả tăng thì xảy ra trường hợp nào sau đây? A. Cung và cầu tăng.

B. Cung và cầu giảm.

C. Cung tăng, cầu giảm.

D. Cung giảm, cầu tăng.


Câu 18: Trên thị trường, khi cung lớn hơn cầu thì xảy ra trường hợp nào sau đây? A. Giá cả tăng.

B. Giá cả giảm.

C. Giá cả giữ nguyên.

D. Giá cả bằng giá trị.

Câu 19: Theo nội dung của quy luật cung - cầu, giá cả thị trường thường cao hơn giá trị hàng hoá trong sản xuất khi A. cung lớn hơn cầu.

B. cầu giảm, cung tăng.

C. cung nhỏ hơn cầu.

D. cung băng cầu

Câu 20: Trên thị trường, khi giá cả giảm xuống, lượng cung sẽ A. giảm xuống.

B. tăng lên.

C. ổn định.

D. không tăng

Câu 21: Trên thị trường, khi giá cả tăng lên, lượng cung sẽ A. giảm xuống.

B. tăng lên.

C. ổn định.

D. không tăng.

Câu 22: Do cung vượt quá cầu, giá thịt heo giảm mạnh liên tục trong thời gian rất dài làm cho đời sống của người nuôi heo gặp rất nhiều khó khăn. Nhà nước đã hỗ trợ cho người nuôi lợn và tìm thị trường để xuất khẩu. Như vậy, nhà nước đã A. vận dụng không tốt quy luật cạnh tranh. B. vận dụng tốt quy luật cạnh tranh. C. vận dụng tốt quy luật cung cầu. D. vận dụng không tốt quy luật cung cầu. Câu 23: Nghiên cứu thị trường, anh A thấy rằng tinh bột nghệ đang được người dân quan tâm vì lợi ích của sản phẩm. Do vậy anh đã vay mượn vốn để đầu tư dây chuyền sản xuất hiện đại nhằm cung ứng sản phẩm chất lượng ra thị trường. Anh A đã vận dụng quy luật kinh tế nào sau đây? A. Quy luật cung - cầu.

B. Quy luật giá trị.

C. Quy luật giá cả.

D. Quy luật kinh tế.

Câu 24: Trong 3 tháng tới, anh X là giám đốc một cơ sở sản xuất mặt hàng Y ra quyết định cắt giảm lượng hàng hoá đưa ra thị trường tại các tỉnh Tây Nguyên vì các tỉnh này đang vào mùa mưa nên sức tiêu thụ giảm. Anh X đã nắm vững quan hệ cung - cầu nào sau đây? A. Cầu giảm xuống, cung tăng lên. B. Cầu giảm xuống, cung giảm theo. C. Cầu tăng lên, cung tăng lên. D. Cầu tăng lên, cung giảm xuống. Câu 25: Nếu em đang bán sản phẩm X trên thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây? A. Cung = cầu

B. Cung > cầu

C. Cung < cầu.

D. Cung # cầu.

Câu 26: Nếu em là người mua hàng trên thị thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây? A. Cung = cầu

B. Cung > cầu.

C. Cung < cầu.

D. Cung # cầu.


Câu 27: H rất thích ăn thịt bò trong thực đơn hàng ngày của mình nhưng giá thịt bò tăng cao, trong khi giá thịt heo lại giảm rất mạnh. Để phù hợp với quy luật cung cầu và để tiêu dùng có lợi nhất, nếu là H, em sẽ A. giữ nguyên thực đơn thịt bò hàng ngày. B. chuyển sang dùng thêm thịt heo. C. không ăn thịt mà chỉ mua rau. D. chuyển sang ăn chay đợi cho thịt bò xuống. Câu 28: D rất thích một cái túi da hàng hiệu rất đắt nhưng chưa đủ tiền để mua. Mỗi khi đi đâu đó, cô rất bất tiện khi không có túi. Để phù hợp với quy luật cung cầu và để tiêu dùng có lợi nhất, nếu là D, em sẽ A. không cần dùng túi xách nữa. B. mua tạm một cái túi bình thường để dùng. C. mặc bất tiện, cứ đợi đủ tiền mới mua cái túi xách hàng hiệu kia. D. vay ngân hàng lấy tiền mua túi xách. Câu 29: Vào đầu mùa đông, khi nhu cầu áo ấm tăng, là nhà kinh doanh quần áo, em sẽ lựa chọn phương án nào dưới đây để có lợi nhất? A. Nhập thêm nhiều sản phẩm thời trang mùa đông. B. Nhập thêm một số sản phẩm thời trang mùa hè. C. Nhập cả quần áo thời trang hè và thu. D. Nhập quần áo mùa thu. Câu 30: Hãng điện thoại X vừa cho ra sản phẩm mới. Nếu là nhà sản xuất X, để kích thích lượng cầu với dòng điện thoại mới đó, em sẽ lựa chọn phương án nào dưới đây để bán được nhiều sản phẩm lại không bị thua lỗ? A. Quảng cáo sản phẩm. C. Đẩy mạnh quảng cáo và khuyến mại. B. Hạ giá thành sản phẩm. D. Tăng giá thành sản phẩm để gây chú ý. Câu 31: Qua mùa trung thu, nhu cầu về bánh trung thu của người tiêu dùng giảm xuống. Nếu là nhà sản xuất em sẽ lựa chọn phương án nào dưới đây để có lợi nhất? A. Thu hẹp sản xuất bánh trung thu để chuyển sang sản xuất sản phẩm khác. B. Tiếp tục sản xuất bánh trung thu và đẩy mạnh quảng cáo sản phẩm. C. Đóng cửa sản xuất, chờ mùa trung thu năm sau. D. Vẫn sản xuất đại trà bánh trung thu để chuẩn bị cho mùa trung thu năm sau.


C. ĐÁP ÁN 1-C

2-D

3-B

4-C

5-A

6-C

7-D

8-A

9-D

10-A

11-C

12-A

13-A

14-A

15-A

16-D

17-C

18-B

19-C

20-A

21-B

22-C

23-A

24-B

25-C

26-B

27-B

28-B

29-A

30-C

31-A


BÀI 6. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước a. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động kinh tế và quản lí kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao. b. Tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước - Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá, hiện đại hóa: + Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội. + Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế, kĩ thuật và công nghệ giữa Việt Nam và thế giới. + Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. - Tác dụng to lớn và toàn diện của công nghiệp hóa, hiện đại hóa: + Tạo tiền đề thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triền kinh tế - xã hội. + Tạo tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, tăng cường vai trò của Nhà nước và mối quan hệ giữa công nhân, nông dân, trí thức. + Tạo tiền đề phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. + Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh. 2. Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở đất nước a. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất - Thực hiện cơ khí hoá nền sản xuất xã hội. - Áp dụng những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào các ngành kinh tế. - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực b. Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả - Chuyển dịch, phát triển từ cơ cấu kinh tế nông nghiệp lên cơ cấu kinh tế công, nông nghiệp và dịch vụ hiện đại. - Chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền với phát triển tri thức. c. Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa và tiến tới xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong toàn hộ nền kinh tế quốc dân (Học sinh tự đọc tham khảo). 3. Trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.


- Nhận thức đúng đắn về tính tất yếu khách quan và tác dụng to lớn của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Lựa chọn ngành, mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao, phù hợp với nhu cầu của thị trường. - Ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào sản xuất. - Học tập, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học - công nghệ hiện đại. B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: Quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lí kinh tế xã hội là quá trình nào sau đây? A. Hiện đại hóa.

B. Công nghiệp hóa.

C. Tự động hóa.

D. Công nghỉệp hóa - hiện đại hóa.

Câu 2: Quá trình chuyển đổi căn bản các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí là quá trình nào sau đây? A. Hiện đại hóa.

B. Công nghiệp hóa.

C. Tự động hóa.

D. Công nghỉệp hóa - hiện đại hóa.

Câu 3: Cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ nhất gan với quá trình chuyển từ lao động thủ công lên lao động A. thủ công.

B. cơ khí.

C. tự động hoá.

D. tiên tiến.

Câu 4: Cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ hai gắn với quá trình chuyển từ lao động cơ khí lên lao động dựa trên công cụ A. thủ công.

B. cơ khí.

C. tự động hoá.

D. tiên tiến.

Câu 5: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa có tác dụng A. nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. B. tạo điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất và tăng năng suất lao động xã hội. C. tạo điều kiện để nước ta hội nhập kinh tế quốc tế. D. nâng cao uy tín của nước ta trên trường quốc tế. Câu 6: Nhiệm vụ kinh tế cơ bản và trọng tâm nhất của nước ta hiện nay là A. công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

B. chuyển đổi cơ cấu kinh tế.

C. phát huy nguồn nhân lực.

D. xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật.

Câu 7: Sự xuất hiện của khái niệm công nghiệp hóa gắn liền với sự ra đời của lao động có tính chất: A. thủ công.

B. cơ khí.

C. tự động hóa.

D. tiên tiến.

Câu 8: Sự xuất hiện của khái niệm hiện đại hóa gắn liền với sự ra đời của lao động có tính chất: A. thủ công.

B. cơ khí.

C. tự động hoá.

D. tiên tiến.

Câu 9: Nội dung cốt lõi của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay là phát triển mạnh mẽ A. công nghiệp cơ khí.

B. khoa học kĩ thuật.

C. công nghệ thông tin.

D. lực lượng sản xuất.

Câu 10: Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế là chuyển dịch cơ cấu A. lao động.

B. ngành nghề.

C. vùng, lãnh thổ.

D. dân số.


Câu 11: Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế, kĩ thuật và công nghệ giữa Việt Nam và thế giới nên nước ta tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa là thể hiện nội dung nào dưới đây? A. Tính tất yếu khách quan.

B. Tính to lớn toàn diện

C. Ý nghĩa của công nghiệp hóa.

D. Tác dụng của công nghiệp hoá.

Câu 12: Trong cơ cấu kinh tế thì cơ cấu nào sau đây là quan trọng nhất? A. Thành phần kinh tế.

B. Ngành kinh tế.

C. Vùng kinh tế.

D. Lĩnh vực kinh tế.

Câu 13: Quan điểm nào dưới đây không đúng khi lí giải về tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta? A. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước khác. B. Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao. C. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. D. Do yêu cầu phải phát triển nhanh để tiến lên chủ nghĩa xã hội. Câu 14: Công nghệ vi sinh được ứng dụng ngày càng nhiều trong các lĩnh vực là biểu hiện của quá trình nào ở nước ta hiện nay? A. Công nghiệp hóa.

B. Hiện đại hóa.

C. Tự động hóa.

D. Trí thức hóa.

Câu 15: Mục đích của công nghiệp hóa là A. ra năng suất lao động cao hơn. B. ra một thị trường sôi động. C. ra nhiều cơ hội hơn cho người lao động. D. xây dựng cơ cẩu kinh tế hiện đại. Câu 16: Ở nước ta công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa vì A. công nghiệp hóa luôn gắn liền với hiện đại hóa. B. các nước trên thế giới đều thực hiện đồng thời hai quá trình này. C. nước ta thực hiện công nghiệp hóa muộn so với các nước D. đó là nhu cầu của xã hội. Câu 17: Tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là A. một số mặt.

B. to lớn và toàn diện.

C. thiết thực và hiệu quả.

D. toàn diện.

Câu 18: Để xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cần A. chuyển dịch lao động.

B. chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

C. chuyển đổi mô hình sản xuất.

D. chuyển đổi hình thức kinh doanh.

Câu 19: Giáo dục và đào tạo có vai trò nào dưới đây trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?


A. Quyết định

B. Quốc sách hàng đầu.

C. Quan trọng.

D. Cần thiết.

Câu 20: Phương án nào dưới đây xác định đúng trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước? A. Phê phán, đấu tranh với hành vi cạnh tranh không lành mạnh. B. Tiếp thu và ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ hiện đại. C. Sẵn sàng tham gia xây dựng chủ nghĩa xã hội. D. Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hóa và sản xuất hàng hóa. Câu 21: Chuyển dịch cơ cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lí, hiện đại và hiệu quả là đi từ cơ cấu kinh tế nông nghiệp lên cơ cấu kinh tế công, nông nghiệp và phát triển lên thành cơ cấu kinh tế công, nông nghiệp và A. thương mại hiện đại.

B. dịch vụ hiện đại.

C. trang trại hiện đại.

D. dịch vụ tiên tiến.

Câu 22: Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội nên nước ta tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá là thể hiện nội dung nào dưới đây? A. Tính tất yếu khách quan.

B. Tính to lớn toàn diện.

C. Ý nghĩa của công nghiệp hoá.

D. Tác dụng của công nghiệp hoá.

Câu 23: Công nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đại hoá là sự lựa chọn nội dung nào sau đây? A. Nhân loại đã trải qua nhiều cuộc cải cách về công nghệ. B. Các nước trên thế giới liên minh thành nhóm, khối về mọi mặt. C. Tránh sự tụt hậu, rút ngắn thời gian để hiện đại hoá mọi mặt. D. Tạo ra động lực cạnh tranh cho các loại hàng hoá. Câu 24: Một trong những tác dụng to lớn của công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước là nội dung nào sau đây? A. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội. B. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế. C. Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao. D. Phát triển nền văn hoá xã hội chủ nghĩa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Câu 25: Một trong những trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là A. phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp cơ khí. B. phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật. C. phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin. D. thường xuyên học tập nâng cao trình độ học vấn Câu 26: Phát triển lực lượng sản xuất là sự chuyển đổi nền kinh tế A. kĩ thuật thủ công sang kĩ thuật cơ khí.


B. kĩ thuật trồng trọt sang kĩ thuật chăn nuôi. C. lao động thủ công sang lao động cơ bắp. D. lao động thủ công sang lao động chân tay. Câu 27: Cơ cấu kinh tế bao gồm các yếu tố nào sau đây? A. Cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu vùng kinh tế, cơ cấu kinh tế nông nghiệp. B. Cơ cấu vùng kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu kinh tế công nghiệp. C. Cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu kinh tế lâm nghiệp. D. Cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu vùng kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế. Câu 28: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá gắn với phát triển yếu tố nào sau đây? A. Kinh tế nông nghiệp.

B. Kinh tế hiện đại.

C. Kinh tế tri thức.

D. Kinh tế tri thức.

Câu 29: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự chuyển đổi từ cơ cấu kinh tế A. lạc hậu, kém hiệu quả, bất hợp lí sang cơ cấu kinh tế hiện đại, hiệu quả, hợp lí. B. lạc hậu, có hiệu quả, bất hợp lí sang cơ cấu kinh tế hiện đại, hiệu quả, hợp lí. C. lạc hậu, kém hiệu quả, hợp lí sang cơ cấu kinh tế hiện đại, chưa hiệu quả, hợp lí. D. lạc hậu, hiệu quả, hợp lí sang cơ cấu kinh tế hiện đại, chưa hiệu quả, bất hợp lí. Câu 30: hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế là đi từ cơ cấu kinh tế A. nông nghiệp → nông, công nghiệp → công, nông nghiệp, dịch vụ. B. nông nghiệp → công, nông nghiệp, dịch vụ → nông, công nghiệp. C. công, nông nghiệp, dịch vụ → nông nghiệp → nông nghiệp, dịch vụ. D. công, nông nghiệp, dịch vụ → nông, công nghiệp → nông nghiệp. Câu 31: Từ việc nuôi heo bị thua lỗ lớn do giá cả bấp bênh, anh K đã chuyển sang nuôi bò thịt. Việc làm của anh H thể hiện nội dung nào sau đây đối với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước? A. Trách nhiệm của công dân.

B. Trách nhiệm của gia đình.

C. Trách nhiệm của dòng họ.

D. Trách nhiệm của đất nước.

Câu 32: Sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Kĩ thuật Nông - Lâm nghiệp, M không đi xin việc mà về cùng gia đình mở trang trại trồng vải thiều theo tiêu chuẩn VietGap. Nhờ trình độ đào tạo và niềm đam mê, vườn vải của gia đình M năm nào cũng sai trĩu quả, ít sâu bệnh đã mang lại thu nhập cao, ổn định cho gia đình. Việc làm của M thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu lao động nào sau đây? A. Lao động chân tay chuyển sang lao động trí thức. B. Lao động trí thức chuyển sang lao động chân tay. C. Lao động truyền thống chuyển sang lao động thủ công. D. Lao động chân tay chuyển sang lao động máy móc.


Câu 33: Để nâng cao năng suất thu hoạch lúa, anh X đã đầu tư mua một máy gặt đập liên hoàn. Việc làm của anh X thể hiện nội dung nào sau đây trong các phương hướng cơ bản để phát triển lực lượng sản xuất? A. Phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp cơ khí. B. Phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật. C. Phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin. D. Thường xuyên học tập nâng cao trình độ học vấn. Câu 34: Gia đình H có 15 nhân viên giúp việc. Để quản lí tốt hơn, anh H đã mua camera để theo dõi quá trình làm việc của họ. Do vậy, dù đi đâu H cũng biết được tình hình ở nhà. Việc làm của anh H thể hiện nội dung nào sau đây để phát triển lực lượng sản xuất? A. Phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp cơ khí. B. Phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật. C. Phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin. D. Thường xuyên học tập nâng cao trình độ học vấn. Câu 35: Gia đình ông A trồng lúa là ngành chính đế sinh sống. Ông A vừa chăm chỉ lại sử dụng máy để cày xới đất, gieo mạ nhằm tiết kiệm thời gian, công sức. Khi lúa phát triển thì từng giai đoạn ông cố gắng nghiên cứu và hỗ trợ cho cây phát triển tốt nhất, do đó mà năng suất lúa của ông A đạt rất cao. Theo em, ông A đã thực hiện tốt trách nhiệm nào sau đây của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước? A. Nhận thức đúng đắn về tính khách quan, tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. B. Lựa chọn ngành nghề, mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao. C. Tiếp thu, ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, tạo năng suất cao. D. Thường xuyên học tập, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn. Câu 36: Gia đình L vừa buôn bán tạp hoá, vừa làm nông trại chăn nuôi bò. L tốt nghiệp loại trung bình Trường Đại học Thương mại; sau khi ra trường L đang lưỡng lự cơ hội việc làm. Nếu là L, em sẽ chọn cách nào sau đây? A. Tìm việc làm theo đúng chuyên ngành đào tạo, lương cao, nhàn hạ. B. Vận dụng kiến thức đào tạo mở rộng quy mô buôn bán cùng gia đình. C. Không xin được việc làm nhưng sẽ không chăn nuôi bò, quá vất vả. D. Làm bất cứ việc gì ngoài xã hội miễn là có thu nhập cao. Câu 37: Ông X lập trang trại nhưng ông nói không cần đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ vì trang trại của ông chỉ trồng để bán ra thị trường là được. Nếu em là người nhà ông X em sẽ lựa chọn phương án nào dưới đây để khuyên ông X? A. Cần trang bị khoa học công nghệ để tạo ra sản phẩm chất lượng cao, giá thành thấp. B. Nhất trí với ông X, không cần đầu tư khoa học công nghệ vì sẽ rất tốn kém. C. Khuyên ông vay vốn ngân hàng để đầu tư khoa học công nghệ ngay khi bắt đầu.


D. Không có ý kiến tham gia vì đó là chuyện làm ăn của ông X. Câu 38: Do gia đình có hoàn cảnh khó khăn, Z dự định sau khi tốt nghiệp THPT sẽ xin làm công nhân của một doanh nghiệp gần nhà và khi có điều kiện sẽ đi học tiếp để nâng cao trình độ. Biết dự định của Z, B khuyên Z nên đi học đại học, có như vậy mới đáp ứng được yêu cầu của công việc. Nếu là bạn của Z, em sẽ chọn phương án nào sau đây để khuyên bạn cho phù hợp? A. Quyết tâm thực hiện dự định của mình. B. Đi học đại học theo lời khuyên của B dù gia đình rất khó khăn. C. Hỏi ý kiến của bạn khác và quyết định theo số đông. D. Đi xem bói và lựa chọn theo ý kiến đó. C. ĐÁP ÁN 1-A

2-B

3-B

4-C

5-B

6-A

7-B

8-C

9-D

10-A

11-A

12-B

13-D

14-B

15-A

16-C

17-B

18-B

19-B

20-D

21-B

22-A

23-C

24-D

25-D

26-A

27-D

28-C

29-A

30-A

31-A

32-A

33-B

34-B

35-C

36-B

37-A

38-A

39-

40-


BÀI 7. THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ TĂNG CƯÒNG VAI TRÒ QUẢN LÍ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần a. Khái niệm thành phần kinh tế và tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần - Khái niệm thành phần kinh tế: Thành phần kinh tế là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất. - Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta. Về lí luận: Trong thời kì đi lên chủ nghĩa xã hội bất cứ nước nào cũng tồn tại nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, về thực tiễn: Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta vẫn tồn tại một số thành phần kinh tế của xã hội trước, trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội xuất hiện thêm một số thành phần kinh tế mới. Việt Nam đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội với lực lượng sản xuất thấp, nhiều trình độ khác nhau, các hình thức sở hữu khác nhau nên thành phần kinh tế là khác nhau. b. Các thành phần kinh tế ở nước ta - Kinh tế nhà nước Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất. Bao gồm: doanh nghiệp nhà nước, các quỹ dự trữ quốc gia... Giữ vai trò chủ đạo, then chốt. - Kinh tế tập thể Là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất. Hợp tác xã là đơn vị kinh tế nòng cốt. Kinh tế tập thể cùng kinh tế nhà nước hợp thành nền tảng kinh tế quốc dân. - Kinh tế tư nhân Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Bao gồm: kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế tư bản tư nhân. Kinh tế tư nhân đóng vai trò là động lực của nền kinh tế. - Kinh tế tư bản nhà nước Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa kinh tế nhà nước và kinh tế tư bản. Gồm những doanh nghiệp liên doanh (giữa nhà nước với tư bản trong và ngoài nước...). Có tiềm năng to lớn về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lí. - Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu vốn của nước ngoài.


Quy mô vốn lớn, trình độ quản lí hiện đại, công nghệ cao, đa dạng Thúc đẩy nển kinh tế nước ta tăng trường, phát triển.  Các thành phần kinh tế vừa hợp tác, vừa cạnh tranh lẫn nhau, góp phần khai thác mọi nguồn lực để phát triển kinh tế. c. Trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần - Tin tưởng, ủng hộ và chấp hành tốt chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần. - Tham gia lao động sản xuất ở gia đình. - Vận động người thân tham gia vào sản xuất, kinh doanh. - Tổ chức sản xuất, kinh doanh các ngành, nghề và mặt hàng mà luật pháp không cấm. - Chủ động tìm kiếm việc làm trong các thành phần kinh tế. 2. Vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước (Học sinh tự tìm hiểu) a. Sự cần thiết, khách quan phải có vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước b. Nội dung quản lí kinh tế của nhà nước c. Tăng cường vai trò và hiệu lực quản lí kinh tế của Nhà nước B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: Kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất là A. thành phần kinh tế.

B. thành phần đầu tư.

C. lực lượng sản xuất.

D. quan hệ sản xuất.

Câu 2: Ở nước ta hiện nay có những thành phần kinh tế nào sau đây? A. Nhà nước, tập thể, tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài. B. Nhà nước, tập thể, cá thể tiểu chủ, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài. C. Nhà nước, tập thể, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài. D. Nhà nước, tập thể, cá thể tiểu chủ, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài. Câu 3: Kinh tế nhà nước có vai trò nào sau đây? A. Cần thiết.

B. Chủ đạo.

C. Then chốt.

D. Quan trọng.

Câu 4: Lực lượng nòng cốt của kinh tế tập thể là A. doanh nghiệp nhà nước.

B. công ty nhà nước.

C. tài sản thuộc sở hữu tập thể.

D. hợp tác xã.

Câu 5: Kinh tế nhà nước dựa trên hình thức sở hữu nào dưới đây? A. Nhà nước.

B. Tư nhân.

C. Tập thể.

D. Hỗn hợp.

Câu 6: Kinh tế tập thể dựa trên hình thức sở hữu nào dưới đây? A. Nhà nước.

B. Tư nhân.

C. Tập thể.

D. Hỗn hợp.

Câu 7: Kinh tế tư nhân dựa trên hình thức sở hữu nào dưới đây? A. Nhà nước.

B. Tư nhân.

C. Tập thể.

D. Hỗn hợp.

Câu 8: Kinh tế tư bản nhà nước dựa trên hình thức sở hữu nào dưới đây? A. Nhà nước.

B. Tư nhân.

C. Tập thể.

D. Hỗn hợp.


Câu 9: Thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân là A. kinh tế tập thể.

B. kinh tế nhà nước.

C. kinh tế tư nhân.

D. kinh tế tư bản nhà nước.

Câu 10: Thành phần kinh tế nào sau đây dựa trên hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất? A. kinh tế tập thể.

B. kinh tế tư nhân.

C. kinh tế tư bản nhà nước.

D. kinh tế nhà nước.

Câu 11: Kinh tế tập thể là thành phần kinh tế dựa trên A. hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. B. hình thức sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất. C. hình thức sở hữu hỗn họp về tư liệu sản xuất. D. hình thức sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất. Câu 12: Kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế dựa trên A. hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. B. hình thức sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất. C. hình thức sở hữu hỗn họp về tư liệu sản xuất. D. hình thức sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất. Câu 13: Kinh tế tư bản nhà nước là thành phần kinh tế dựa trên A. hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. B. hình thức sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất. C. hình thức sở hữu hỗn họp về tư liệu sản xuất. D. hình thức sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất. Câu 14: Thành phần kinh tế nào dưới đây không có trong nền kinh tế nước ta hiện nay? A. Kinh tế tư nhân.

B. Kinh tế tư bản tư nhân.

C. Kinh tế hỗn hợp.

D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

Câu 15: Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là thành phần kinh tế dựa trên A. hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. B. hình thức sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất. C. hình thức sở hữu hỗn họp về tư liệu sản xuất. D. hình thức sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất. Câu 16: Ở nước ta, nhà nước cần phải quản lí nền kinh tế là để A. phát triển lực lượng sản xuất. B. cải tạo quan hệ sản xuất C. thúc đẩy tăng trưởng kinh tể. D. phát huy mặt tích cực và khắc phục những mặt hạn chế của kinh tế thị trường. Câu 17: Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế ở nước ta là một điều tất yếu khách quan, vì A. nước ta có dân số đông, lao động nông nghiệp là chủ yếu.


B. nước ta có rất nhiều ngành nghề sản xuất khác nhau. C. nhu cầu giải quyết việc làm của nước ta rất lớn. D. lực lượng sản xuất của nước ta còn thấp với nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất. Câu 18: Thành phần kinh tế là A. kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. B. kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất. C. kiểu quan hệ kinh tế dựa trên các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu lao động. D. kiểu quan hệ kinh tế dựa trên sự sở hữu khác nhau về công cụ lao động. Câu 19: Để xác định thành phần kinh tế thì cần căn cứ vào nội dung nào dưới đây? A. Nội dung của từng thành phần kinh tế.

B. Hình thức sở hữu.

C. Vai trò của các thành phần kinh tế.

D. Biểu hiện của từng thành phần kinh tế.

Câu 20: Để tăng cường vai trò và hiệu lực quản lí kinh tế của nhà nước cần A. tiếp tục đổi mới công cụ quản lí, tăng cường vai trò của nhà nước. B. tiếp tục đổi mới công cụ quản lí, tăng cường lực lượng vật chất của nhà nước. C. tiếp tục đổi mới công cụ quản lí, tăng cường lực lượng vật chất của nhà nước, tiếp tục cải cách hành chính bộ máy nhà nước. D. tiếp tục đổi mới công cụ quản lí, tiếp tục cải cách hành chính bộ máy nhà nước. Câu 21: Bộ phận nào sau đây không thuộc thành phần kinh tế nhà nuớc? A. Doanh nghiệp nhà nước. B. Các quỹ dự trữ, các quỹ bảo hiểm quốc gia. C. Quỹ bảo hiểm nhà nước. D. Các cơ sở kinh tế do nhà nước cấp phép thành lập. Câu 22: Yếu tố nào sau đây là căn cứ trực tiếp để xác định thành phần kinh tế? A. Sở hữu tư liệu sản xuất.

B. vốn.

C. Khoa học công nghệ.

D. Tổ chức quản lí.

Câu 23: Thành phần kinh tế nào sau đây ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân? A. Kinh tế tập thể.

B. Kinh tế tư nhân.

C. Kinh tế tư bản nhà nước.

D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

Câu 24: Thành phần kinh tế nào sau đây có vai trò thu hút vốn đầu tư, khoa học công nghệ hiện đại, quản lí tiên tiến, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế? A. Kinh tế tập thể.

B. Kinh tế tư nhân.

C. Kinh tế tư bản nhà nước.

D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

Câu 25: Thành phần kinh tế nào sau đây có vai trò đóng góp to lớn về vốn, công nghệ, khả năng tổ chức quản lí? A. Kinh tế tập thể.

B. Kinh tế tư nhân.


C. Kinh tế tư bản nhà nước.

D. Kinh tế có vổn đầu tư nước ngoài.

Câu 26: Thành phần kinh tế nào sau đây giữ vai trò chủ đạo, nắm giữ các lĩnh vực, vị trí then chốt trong nền kinh tế quốc dân? A. Kinh tế tập thể.

B. Kinh tế tư nhân.

C. Kinh tế tư bản nhà nước.

D. Kinh tế có vổn đầu tư nước ngoài.

Câu 27: Thành phần kinh tế nào bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, các quỹ dự trữ quốc gia, các quỹ bảo hiểm, tài sản nhà nước có thể đem vào sản xuất kinh doanh A. Kinh tế tập thể.

B. Kinh tế tư nhân.

C. Kinh tế tư bản nhà nước.

D. Kinh tế nhà nước.

Câu 28: Nội dung nào dưới đây thể hiện vai trò của thành phần kinh tế tư nhân? A. Đóng góp về vốn cho nền kinh tế. B. Định hướng phát triển cho các thành phần kinh tế khác. C. Tạo ra tiềm năng công nghệ cho nền kinh tế. D. Là một trong những động lực của nền kinh tế. Câu 29: Thành phần kinh tế nhà nước khác với thành phần kinh tế tư bản nhà nước về A. quan hệ quản lí.

B. hình thức sở hữu tư liệu sản xuất

C. quan hệ phân phối.

D. quan hệ sản xuất.

Câu 30: Để xác định thành phần kinh tế thì cần căn cứ vào A. nội dung của từng thành phần kinh tế. B. hình thức sở hữu. C. vai trò của các thành phần kinh tế. D. biểu hiện của từng thành phần kinh tế. Câu 31: Gia đình ông A mở cơ sở sản xuất nước mắm bằng nguồn vốn của gia đình. Sau 2 năm kinh doanh có hiệu quả, gia đình ông quyết định mở rộng quy mô sản xuất và thuê thêm 2 nhân công phụ giúp sản xuất. Vậy theo em, cơ sở sản xuất của ông A thuộc thành phần kinh tế nào? A. Kinh tế tập thể.

B. Kinh tế tư nhân.

C. Kinh tế nhà nước

D. Kinh tế cá thể, tiểu chủ.

Câu 32: Doanh nghiệp cà phê Trung Nguyên thuộc thành phần kinh tế nào sau đây? A. Kinh tế tập thể.

B. Kinh tế tư nhân.

C. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

D. Kinh tế tập thể.

Câu 33: Hệ thống siêu thị Metro thuộc thành phần kinh tế nào sau đây? A. Kinh tế tập thể.

B. Kinh tế tư nhân.

C. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

D. Kinh tế tư bản nhà nước.

Câu 34: Các thành phần kinh tế cũ và mới ở nước ta tồn tại như thế nào? A. Độc lập với nhau.

B. Khách quan và có mối quan hệ với nhau.

C. Gắn kết chặt chẽ với nhau.

D. Đan xen với nhau.


Câu 35: Phát triển kinh tế nhiều thành phần được ghi nhận trong A. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI (1986). B. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI (1976). C. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI (1996). D. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI (1982). Câu 36: Sau khi tốt nghiệp THPT bạn B ở nhà mở trang trại chăn nuôi bò. Vậy bạn B đã tham gia vào thành phần kinh tế nào dưới đây? A. Kinh tế tư nhân.

B. Kinh tế gia đình.

C. Kinh tế tư bản nhà nước.

D. Kinh tế tập thể.

Câu 37: Việc liên doanh sản xuất dầu khí giữa Việt Nam với Liên Xô (Nga). Vậy việc liên doanh hợp tác trên thuộc thành phần kinh tế nào? A. Kinh tế tư bản nhà nước.

B. Kinh tế liên doanh.

C. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

D. Kinh tế tập thể.

Câu 38: Việc anh T tham gia lao động sản xuất ở gia đình như trồng trọt, chăn nuôi nhằm phát triển kinh tế gia đình. Việc làm của anh T là thể hiện? A. Trách nhiệm của công dân.

B. Lao động của công dân.

C. Ý thức của công dân.

D. Tinh thần của công dân.

Câu 39: Những biện pháp và chính sách hỗ trợ nào dưới đây thể hiện sự quan tâm của Nhà nước với thành phần kinh tế tập thể? A. Hỗ trợ vốn, ưu tiên về thuế, đất đai, đào tạo nguồn nhân lực. B. Miễn thuế, ưu tiên đất đai làm cơ sở kinh doanh. C. Đào tạo nguồn nhân lực miễn phí giúp quản lí kinh tế. D. Có nhiều ưu tiên và chính sách trong hỗ trợ kinh phí sản xuất. Câu 40: Hiện nay ở nước ta, các công ty tư nhân được sự cho phép của Nhà nước thành lập thuê mướn lao động và được hưởng lợi nhuận dựa trên cơ sở nào sau đây? A. Luật Tài nguyên và Môi trường.

B. Luật Doanh nghiệp

C. Luật Tài chính.

D. Chính sách Tài chính.

Câu 41: Sau khi tốt nghiệp Đại học, chị H được nhận vào làm việc tại một công ty tư nhân X. Nhưng bố mẹ chị phản đối, bắt chị phải làm việc trái ngành mà chị H không thích tại một cơ quan nhà nước vì cho rằng ở đó sẽ ổn định và phù hợp với chị hơn. Nếu là chị H em lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp? A. Nghe theo lời bố mẹ vào làm việc trong doanh nghiệp nhà nước. B. Không nói gì và cứ làm theo ý mình. C. Không đi làm ở công ty X và cơ quan nhà nước mà bố mẹ ép làm. D. Vẫn đi làm và giải thích cho bố mẹ hiểu sự đúng đẳn trong quyết định của mình.


Câu 42: Bạn L đang theo học Kế toán của trường Đại học. L cho rằng sau khi tốt nghiệp Đại học, mình quyết tâm phải xin bằng được vào làm việc trong thành phần kinh tế nhà nước. Nếu là bạn của L em sẽ giúp bạn lựa chọn nào dưới đây? A. Nên vào và làm việc trong thành phần kinh tế nhà nước vì được biên chế và có lương ổn định. B. Không nhất thiết phải vào làm việc trong thành phần kinh tế nhà nước, làm việc trong thành phần kinh tế nào cũng được. C. Không quan tâm đến vấn đề này. D. Tư vấn giúp L bởi làm việc trong thành phần kinh tế nào cũng được miễn là phù hợp với điều kiện, khả năng và có thu nhập ổn định. Câu 43: Bố X là cán bộ huyện A. Nên bố X đã bắt X phải đi học và sau này vào làm việc trong một cơ quan của huyện. Nhưng X lại không muốn vào làm việc trong cơ quan nhà nước theo nguyện vọng của bố mà X muốn làm việc cho một công ty nước ngoài. Nếu là bạn của X em sẽ giúp X lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Động viên X nên nghe lời bố vì đây là cơ hội và điều kiện tốt. B. Phân tích, tâm sự với bố để bố hiểu ràng con cái có quyền tự do lựa chọn những ngành mà con thích. C. Không quan tâm vì làm việc trong thành phần kinh tế nào cũng được. D. Đưa vấn đề này lên Facebook để chia sẻ với mọi người. C. ĐÁP ÁN 1-A

2-A

3-B

4-A

5-A

6-C

7-B

8-D

9-B

10-B

11-C

12-D

13-A

14-C

15-B

16-D

17-D

18-B

19-B

20-C

21-D

22-A

23-A

24-D

25-B

26-D

27-D

28-D

29-B

30-B

31-B

32-B

33-C

34-B

35-A

36-A

37-A

38-A

39-A

40-D

41-D

42-B

43-B

44-

45-

46-

47-

48-

49-

50-


BÀI 8. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Chủ nghĩa xã hội (CNXH) và những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam a. Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa (Điểm a mục 1 đọc thêm) b. Những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam Là một xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Do nhân dân lao động làm chủ. Kinh tế phát triển ở mức cao, lực lượng sản xuất hiện đại, quan hệ sản xuất phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Con người sống tự do hạnh phúc, phát triển toàn diện. Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới. 2. Quá độ lên CNXH ở nước ta a. Tính tất yếu khách quan đi lên CNXH ở Việt Nam Hai hình thức quá độ: - Quá độ trực tiếp từ CNTB lên CNXH - Quá độ từ xã hội tiền tư bản lên CNXH bỏ qua giai đoạn TBCN. Tính tất yếu đi lên CNXH: - Việc làm đúng đắn. - Phù hợp với điều kiện lịch sử. - Phù hợp vói nguyện vọng của nhân dân. - Phù hợp với xu thế của thời đại. b. Đặc điểm thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta (đọc thêm) B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: Việc đi lên chủ nghĩa xã hội đối với nước ta là sự lựa chọn đúng đắn vì A. chỉ có CNXH mới xoá bỏ được áp bức bóc lột. B. chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới được thế giới quan tâm. C. chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới được thế giới công nhận. D. chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới nhận được sự giúp đỡ của thế giới. Câu 2: Để đi lên chủ nghĩa xã hội, ngoài quá độ gián tiếp từ xã hội tiền tư bản chủ nghĩa lên CNXH còn hình thức quá độ nào sau đây? A. Quá độ trực tiếp từ CNTB lên CNXH. B. Quá độ gián tiếp từ CNTB lên CNXH. C. Quá độ trực tiếp từ xã hội phong kiến lên CNXH.


D. Quá độ gián tiếp từ xã hội phong kiến lên CNXH. Câu 3: Sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn con đường lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ A. phong kiến.

B. tư bản chủ nghĩa.

C. chiếm hữu nô lệ.

D. tư bản độc quyền.

Câu 4: Việc đi lên chủ nghĩa xã hội đối với nước ta là sự lựa chọn đúng đắn vì A. Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới thực sự độc lập. B. Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới được thế giới quan tâm. C. Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mói được thế giới công nhận. D. Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới nhận được sự giúp đỡ của thế giới. Câu 5: Chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng là một xã hội phát triển A. Tự do.

C. Ưu việt hơn các xã hội trước.

B. Nhanh chóng.

D. Lợi thế hơn các xã hội trước.

Câu 6: Những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam hiện nay biểu hiện A. tất cả đều chưa đạt được.

C. có những đặc trưng đã và đang đạt được.

B. tất cả đều đã đạt được.

D. không thể đạt đến đặc trưng đó.

Câu 7: Một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là A. do nhân dân làm chủ.

C. do công đoàn làm chủ.

B. do tầng lớp trí thức làm chủ.

D. do cán bộ là chủ.

Câu 8: Một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là A. có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. B. có nền văn hoá dựa trên cơ sở của sự sáng tạo. C. có nền văn hoá vững mạnh toàn diện. D. có nền văn hoá tiếp thu tinh hoa nhân loại. Câu 9: Một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh là thể hiện nội dung nào sau đây của chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng? A. Đặc trưng.

B. Tính chất.

C. Nội dung.

D. Ý nghĩa.

Câu 10: Có nền kinh tế phát triển ở mức cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là thể hiện nội dung nào sau đây của chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng? A. Đặc trưng.

B. Tính chất.

C. Nội dung.

D. Ý nghĩa.

Câu 11: Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là thể hiện nội dung nào sau đây của chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng? A. Đặc trưng.

B. Tính chất.

C. Nội dung.

D. Ý nghĩa.

Câu 12: Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện là thể hiện nội dung nào sau đây của chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng? A. Đặc trưng.

B. Tính chất.

C. Nội dung.

D. Ý nghĩa.


Câu 13: Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ là thể hiện nội dung nào sau đây của chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng? A. Đặc trưng.

B. Tính chất.

C. Nội dung.

D. Ý nghĩa.

Câu 14: Có Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là thể hiện ý nào sau đây của chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng? A. Đặc trưng.

B. Tính chất.

C. Nội dung.

D. Ý nghĩa.

Câu 15: Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới là thể hiện nội dung nào sau đây của chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng? A. Đặc trưng.

B. Tính chất.

C. Nội dung.

D. Ý nghĩa.

Câu 16: Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam, giai cấp nào dưới đây giữ vai trò hạt nhân đoàn kết các giai cấp và tầng lớp khác trong xã hội? A. Nông dân.

B. Tư sản.

C. Công nhân.

D. Địa chủ.

Câu 17: Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã và đang trải qua mấy chế độ xã hội khác nhau? A. Ba.

B. Bốn.

C. Năm.

D. Sáu.

Câu 18: Xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng do ai làm chủ? A. Nhân dân lao động. B. Quốc hội.

C. Nhà nước.

D. Nông dân.

Câu 19: Tính đúng đắn của sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta được căn cứ vào cơ sở nào sau đây? A. Phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của lịch sử dân tộc. B. Chủ nghĩa tư bản có nhiều hạn chế. C. Từ kinh nghiệm của các nước đi trước. D. Phù hợp với mong muốn của Đảng Cộng sản. Câu 20: Yếu tố nào sau đây không phải là cơ sở để khẳng định tính đúng đắn của sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta? A. Điều kiện lịch sử của dân tộc.

C. Xu thế phát triển của thời đại.

B. Nguyện vọng của quần chúng nhân dân.

D. Kinh nghiệm của các nước đi trước.

Câu 21: Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ là A. đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. B. điểm mới trong xã hội Việt Nam. C. biểu hiện của sự phát triển của các dân tộc. D. đặc điểm quan trọng của đất nước. Câu 22: Nguyên nhân nào dưới đây lí giải cho việc nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là hoàn toàn đúng đắn? A. Đi lên chủ nghĩa xã hội xóa bỏ áp lực, bóc lột. B. Đi lên chủ nghĩa xã hội là nhu cầu của nhiều nước trên thế giới.


C. Tư bản chủ nghĩa là một chế độ còn duy trì tình trạng bóc lột. D. Chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội tốt đẹp và công bằng. Câu 23: Chủ trương “hòa nhập nhưng không hoà tan” trong tiến trình hội nhập với văn hóa thế giới thể hiện đặc trưng cơ bản nào dưới đây của chủ nghĩa xã hội ở nước ta? A. Là một xã hộ dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. B. Do nhân dân làm chủ. C. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới. D. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Câu 24: Đặc điểm nổi bật và bao trùm của thời quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là A. xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh. B. sự tồn tại đan xen và đấu tranh lẫn nhau giữa những yếu tố của xã hội mới và những tàn dư của xã hội cũ. C. các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết. D. nền kinh tế phát triển với trình độ cao. Câu 25: Sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân, Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn con đường phát triển tiếp theo là A. chủ nghĩa tư bản. B. chủ nghĩa xã hội. C. phong kiến. D. dừng lại ở cuộc cách mạng dân chủ nhân dân. Câu 26: Sự thay đổi của các chế độ xã hội từ thấp đến cao trong lịch sử phát triển của xã hội loài người có nguồn gốc sâu xa từ sự phát triển của A. văn hóa.

B. khoa học.

C. kinh tế.

D. chính trị.

C. ĐÁP ÁN 1-A

2-D

3-B

4-A

5-C

6-C

7-A

8-A

9-A

10-A

11-A

12-A

13-A

14-C

15-A

16-C

17-C

18-A

19-A

20-D

21-A

22-A

23-D

24-B

25-B

26-C


BÀI 9: NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1: Nguồn gốc và bản chất của nhà nước a. Nguồn gốc của nhà nước (Điểm a mục 1 không phân tích, chỉ nêu kết luận) - Nhà nước ra đời khi xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, khi xã hội phân hoá thành các giai cấp, mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày càng gay gắt đến mức không thể điều hòa đượC. b. Bản chất nhà nước (đọc thêm) 2: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam a. Thế nào là Nhà nước pháp quyền xã hội chả nghĩa Việt Nam? - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân quản lí mọi mặt của đời sống xã hội bằng pháp luật, do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo. b. Bản chất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Tính nhân dân Nhà nước của dân, do dân lập nên và nhân dân tham gia quản lí. Nhà nước thể hiện ý chí, lợi ích và nguyện vọng của nhân dân. Nhà nước là công cụ chủ yếu để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình. - Tính dân tộc Kế thừa và phát huy những truyền thống, bản sắc tốt đẹp của dân tộc. Có chính sách dân tộc đúng đắn, chăm lo lợi ích mọi mặt của các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam. Thực hiện đại đoàn kết dân tộc. C. Chức năng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Chức năng đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. - Chức năng tổ chức và xây dựng, đảm bảo thực hiện các quyền tự do, dân chủ và lợi ích hợp pháp của công dân. d. Vai trò của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong hệ thống chỉnh trị (đọc thêm) 3: Trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Gương mẫu thực hiện và tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. - Tích cực tham gia các hoạt động: xây dựng, củng cố, bảo vệ chính quyền, giữ gìn trật tự... - Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật. - Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn chống phá các thế lực thù địch. B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: Trong lịch sử xã hội loài người, nhà nước đầu tiên xuất hiện ở chế độ


A. Cộng sản nguyên thuỷ.

C. Phong kiến.

B. Chiếm hữu nô lệ.

D. Tư bản chủ nghĩa.

Câu 2: Trong sự phát triển của xã hội loài người, kiểu nhà nước nào dưới đây xuất hiện sớm nhất trong lịch sử? A. Cộng sản nguyên thuỷ.

C. Phong kiến.

B. Chiếm hữu nô lệ.

D. Tư bản chủ nghĩa.

Câu 3: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai cấp nào dưới đây? A. Giai cấp công nhân. B. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân. C. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. D. Tất cả các giai cấp trong xã hội. Câu 4: Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta bao hàm cả tính A. nhân dân và dân tộc.

C. quần chúng rộng rãi.

B. văn minh, tiến bộ.

D. khoa học đại chúng.

Câu 5: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của: A. nhân dân. B. giai cấp công nhân. C. đảng viên, cán bộ công chức nhà nước. D. giai cấp công nhân, nông dân và đội ngũ trí thức. Câu 6: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nhà nước quản lí mọi mặt của đời sống xã hội bằng A. pháp luật.

B. luật lệ.

C. chính sách.

D. chủ trương.

Câu 7: Trình độ của lực lượng sản xuất còn thấp kém, khối lượng sản phẩm chỉ đủ nhu cầu tối thiểu của các thành viên trong xã hội, chưa có tư hữu về tài sản, chưa có sự phân chia giai cấp, chưa có sự bóc lột, do đó chưa có: A. nhà nước.

B. luật lệ.

C. chính sách.

D. chủ trương.

Câu 8: Do lợi ích đối lập nên mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt không thể điều hoà, để duy trì quản lí xã hội, đòi hỏi một tổ chức quyền lực mới, tổ chức đó do giai cấp chiếm ưu thế về kinh tế thiết lập sự thống trị giai cấp bảo vệ lợi ích và địa vị của mình. Tổ chức đó là A. nhà nước.

B. luật lệ.

C. chính sách.

D. chủ trương.

Câu 9: Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta được biểu hiện tập trung nhất ở sự lãnh đạo của A. Đảng Cộng sản.

B. nhà nước.

C. người dân.

D. nông dân.

Câu 10: Nhà nước chỉ ra đời khi xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, khi xã hội phân chia thành các A. giai cấp.

B. thế lực.

C. dòng tộc.

Câu 11: Nhà nước Pháp quyền Xã hội chủ nghĩa là Nhà nước

D. phe phái.


A. của dân, do dân, vì dân.

C. của đảng viên và công chức nhà nước.

B. của giai cấp thống trị.

D. của tầng lớp tiến bộ.

Câu 12: Nhà nước là một tổ chức đại diện cho A. giai cấp chiếm ưu thế về kinh tế trong xã hội. C. đa số nhân dân lao động. B. mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội.

D. giai cấp chiếm số đông trong xã hội.

Câu 13: Nhà nước ra đời để A. bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị. B. bảo vệ quyền lợi cho nhân dân lao động. C. bảo vệ quyền lợi cho đa số nhân dân lao động. D. giải quyết mâu thuẫn giữa các giai cấp đối lập nhau. Câu 14: Bản chất giai cấp của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thể hiện tập trung nhất ở A. sự phục vụ lợi ích của nhân dân.

C. sự do nhân dân xây dựng nên.

B. sự thể hiện ý chí của nhân dân.

D. sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước.

Câu 15: Trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. quan tâm đến các vấn đề chính trị của đất nước. B. quan tâm đến các vấn đề kinh tế của đất nước. C. chấp hành chính sách của Đảng. D. chấp hành đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Câu 16: Nhiệm vụ nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.

C. Phát triển kinh tế tập thể.

B. Phát triển giáo dục công lập.

D. Duy trì kinh tế nhà nước.

Câu 17: Một trong những trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. để ý đến việc mọi người thực hiện pháp luật. B. không quan tâm đến việc mọi người thực hiện pháp luật. C. vận động những người xung quanh thực hiện tốt pháp luật của Nhà nước. D. Bắt buộc người thân phải thực hiện pháp luật của Nhà nước. Câu 18: Một trong những chức năng cơ bản của Nhà nước là A. trấn áp và bảo vệ. B. tổ chức đàn áp sự phản kháng trong xã hội. C. đảm bảo trật tự an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. D. tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ. Câu 19: Trong các kiểu nhà nước, Nhà nước nào dưới đây khác về chất so với các nhà nước trước đó?


A. Chiếm hữu nô lệ.

B. Phong kiến.

C. Tư bản.

B. Xã hội chủ nghĩa.

Câu 20: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai cấp công nhân vì A. nhà nước là thành quả cách mạng của quần chúng nhân dân lao động. B. nhà nước là thành quả cách mạng của giai cấp công nhân. C. nhà nước là thành quả cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. D. nhà nước là thành quả cách mạng của quần chúng nhân dân lao động do giai cấp công nhân thông qua chính đảng là Đảng Cộng sản lãnh đạo. Câu 21: Bản chất giai cấp của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thể hiện tập trung nhất là A. phục vụ lợi ích của nhân dân. B. sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với nhà nước. C. thể hiện ý chí của nhân dân. D. do nhân dân xây dựng nên. Câu 22: Bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội để xây dựng và phát triển kinh tế là A. chức năng của Nhà nước pháp quyền nước ta. B. ý nghĩa của Nhà nước pháp quyền nước ta. C. ý muốn của Nhà nước pháp quyền nước ta. D. đường lối của Nhà nước pháp quyền nước ta. Câu 23: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về A. người có chức có quyền.

C. một nhóm người.

B. số đông.

D. nhân dân.

Câu 24: Tính dân tộc của Nhà nước ta thể hiện ở chỗ trong quá trình hoạt động luôn kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của cả A. dân tộc.

B. thế giới.

C. khu vực.

D. một nhóm người.

Câu 25: Quá trình tư hữu tài sản diễn ra, chế độ tư hữu hình thành, xã hội phân chia thành giai cấp đối lập nhau là điều kiện để xuất hiện A. nhà nước.

B. luật lệ.

C. chính sách.

D. chủ trương.

Câu 26: Nội dung nào sau đây là chức năng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa? A. Bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. B. Bảo vệ lợi ích của người cầm quyền. C. Bảo đảm lợi ích của đảng viên. D. Bảo đảm lợi ích của tầng lớp trí thức. Câu 27: Chức năng quan trọng nhất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. bạo lực và trấn áp.

C. bạo lực và xây dựng.

B. tổ chức và xây dựng.

D. xây dựng và trấn áp.


Câu 28: Nội dung nào dưới đây sai khi nói về khái niệm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Là nhà nước của nhân dân. B. Là nhà nước của dân, do dân, vì dân. C. Là nhà nước của riêng giai cấp công nhân. D. Là nhà nước của giai cấp công nhân và các giai cấp, tầng lớp khác. Câu 29: Nhiệm vụ nào sau đâu không phải là trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Xây dựng chính quyền.

C. Bảo vệ pháp luật của Nhà nước.

B. Đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật.

D. Giữ gìn trật tự an toàn xã hội.

Câu 30: Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về trách nhiệm của công dân trong việc tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng? A. Có thể tuyên truyền.

C. Không bắt buộc.

B. Là nhiệm vụ của công dân.

D. Tùy ai có thời gian thì tuyên truyền.

Câu 31: Mỗi công dân cần phải thể hiện trách nhiệm nào sau đây để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Đấu tranh với các biểu hiện tiêu cực của cán bộ nhà nước. B. Giới thiệu nhiều người thân tham gia bộ máy chính quyền. C. Phê phán các chính sách phát triển kinh tế của nhà nước. D. Đấu tranh yêu cầu chính quyền đảm bảo mọi sự tự do cho công dân. Câu 32: F viết đơn tố cáo hành vi thường xuyên xả nước thải ra môi trường của ông G. Vậy việc làm của F thể hiện điều nào dưới đây trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền? A. Trách nhiệm.

B. Nghĩa vụ.

C. Sự hiếu thắng.

D. Sự góp ý.

Câu 33: K thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước là thể hiện điều nào dưới đây trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền? A. Nghĩa vụ.

B. Trách nhiệm.

C. Sự hiếu thắng.

D. Sự góp ý.

Câu 34: Anh A tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa được thể hiện ở hoạt động nào sau đây? A. Góp ý vào các dự thảo luật.

C. Tích cực tham gia bảo vệ môi trường.

B. Quyên góp ủng hộ lũ lụt.

D. Tham gia các hoạt động xã hội.

Câu 35: Anh N tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa được thể hiện ở hoạt động nào sau đây? A. Tố cáo hành vi tham nhũng.

C. Tham gia các hoạt động xã hội.

B. Quyên góp ủng hộ lũ lụt.

D. Tích cực tham gia bảo vệ môi trường.


Câu 36: P thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù khi đọc những thông tin trên mạng nói xấu Đảng, Nhà nước ta. P đã thể hiện điều nào dưới đây trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền? A. Trách nhiệm của công dân.

C. Lí tưởng của công dân.

B. Nghĩa vụ của công dân.

D. Trí tuệ của công dân.

Câu 37: Khi bàn về trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có nhiều ý kiến khác nhau. Em sẽ lựa chọn ý kiến nào dưới đây? A. Đây là nhiệm vụ của cơ quan nhà nước. B. Đây là quyền của công dân. C. Đây là trách nhiệm của mọi công dân Việt Nam. D. Chỉ có các cơ quan ban hành pháp luật mới có trách nhiệm. Câu 38: Khi phát hiện một hành vi tham ô, tham nhũng, em sẽ làm gì cho phù hợp với trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa? A. Lơ đi xem như không biết gì. B. Viết đơn tố cáo gửi đến cơ quan có thẩm quyền. C. Trao đổi với bạn bè về hành vi này. D. Đưa sự việc này lên Facebook. C. ĐÁP ÁN 1-B

2-B

3-A

4-A

5-A

6-A

7-A

8-A

9-A

10-A

11-A

12-A

13-A

14-A

15-D

16-A

17-C

18-C

19-D

20-D

21-B

22-A

23-D

24-A

25-A

26-A

27-B

28-C

29-A

30-D

31-A

32-A

33-B

34-A

35-A

36-A

37-C

38-B


BÀI 10. NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa a. Khái niệm dân chủ Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, là quyền làm chủ của nhân dân trong các lĩnh vực đời sống xã hội của đất nước; dân chủ là một hình thức nhà nước gắn với giai cấp thống trị do đó dân chủ luôn mang bản chất giai cấp. b. Bản chất của nền dân chủ XHCN được thể hiện Mang bản chất giai cấp công nhân. Có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. Lấy hệ tư tưởng Mác - Lênin và tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh làm nền tảng tinh thần của xã hội. Là nền dân chủ của nhân dân lao động. Gắn liền với pháp luật, kỉ luật, kỉ cương. 2. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam a. Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế (đọc thêm) b. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực chỉnh trị Quyền ứng cử, bầu cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. Quyền kiến nghị, biểu quyết với cơ quan nhà nước. Quyền được thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí. c. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực văn hóa Quyền tham gia vào đời sống văn hoá. Quyền hưởng lợi ích từ sáng tạo văn hoá. Quyền sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật. d. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực xã hội Quyền lao động, bình đẳng nam nữ. Quyền được hưởng an toàn, bảo hiểm xã hội. Quyền được bảo vệ về vật chất và tinh thần khi không còn khả năng lao động. Quyền bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ cống hiến trong xã hội. 3. Những hình thức cơ bản của dân chủ a. Dân chủ trực tiếp Dân chủ trực tiếp là hình thức dân chủ với những quy chế, thiết kế để nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia. Trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, nhà nước. Hình thức phổ biến: Trưng cầu dân ý trong phạm vi cả nước. Bầu cử quốc hội vả hội đồng nhân dân các cấp.


Thực hiện sáng kiến pháp luật. Nhân dân tự quản, xây dựng quy ướC... phù hợp pháp luật, b. Dân chủ gián tiếp Dân chủ gián tiếp là hình thức dân chủ thông qua những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra người đại diện thay mặt mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, của nhà nước. B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: Hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước là A. dân chủ gián tiếp.

B. dân chủ trực tiếp.

C. dân chủ đại diện.

D. dân chủ liên minh.

Câu 2: Hình thức dân chủ thông qua những qui chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện thay mặt mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, của Nhà nước là: A. dân chủ gián tiếp.

B. dân chủ trực tiếp.

C. dân chủ phân quyền.

D. dân chủ liên minh.

Câu 3: Hình thức dân chủ gián tiếp còn được gọi là dân chủ A. đại khái.

B. đại diện.

C. bao quát.

D. biểu quyết.

Câu 4: Tham gia bầu cử hội đồng nhân dân các cấp thể hiện hình thức dân chủ nào dưới đây? A. Trực tiếp.

B. Gián tiếp.

C. Phổ thông đầu phiếu. D. Bỏ phiếu kín.

Câu 5: Dân chủ là A. quyền lực thuộc về nhân dân. B. quyền lực cho giai cấp chiếm số đông trong xã hội. C. quyền lực cho giai cấp thống trị. D. quyền lực cho giai cấp áp đảo trong xã hội. Câu 6: Đặc điểm của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là A. phát triển cao nhất trong lịch sử.

C. tuyệt đối nhất trong lịch sử.

B. rộng rãi nhất và triệt để nhất trong lịch sử.

D. hoàn thiện nhất trong lịch sử.

Câu 7: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện trên các lĩnh vực nào dưới đây? A. Kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội.

C. Kinh tế, chính trị, văn hoá, tinh thần.

B. Kinh tế, chính trị, văn hoá.

D. Chính trị, văn hoá, xã hội.

Câu 8: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân thể hiện ở sự lãnh đạo của giai cấp công nhân do A. Đảng Cộng sản lãnh đạo.

C. giai cấp nông dân.

B. những người có quyền.

D. những người nghèo trong xã hội.

Câu 9: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về A. tư liệu sản xuất.

B. tài sản công.

C. việc làm.

D. thu nhập.

Câu 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng Mác - Lênin và tư tưởng đạo đức của ai làm nền tảng tinh thần xã hội? A. Mác - Ăngghen.

B. Dân tộc.

C. thế giới.

D. Hồ Chí Minh.


Câu 11: Nhân dân có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế.

B. chính trị.

C. văn hoá.

D. xã hội.

Câu 12: Nhân dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của Nhà nước và địa phương là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế.

B. chính trị.

C. văn hoá.

D. xã hội.

Câu 13: Nhân dân có quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, biểu quyết khi nhà nước trưng cầu ý dân là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế.

B. chính trị.

C. văn hoá.

D. xã hội.

Câu 14: Nhân dân có quyền được thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền giám sát các hoạt động của các cơ quan nhà nước, quyền khiếu nại, tố cáo của công dân là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế.

B. chính trị.

C. văn hoá.

D. xã hội.

Câu 15: Nhân dân có quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ thuật của chính mình là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế.

B. chính trị.

C. văn hoá.

D. xã hội.

Câu 16: Nhân dân có quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội, quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe là dân chủ trên lĩnh vực: A. kinh tế.

B. Chính trị.

C. Văn hoá.

D. Xã hội.

Câu 17: Nhân dân có quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần khi không còn khả năng lao động, quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, về cống hiến và hưởng thụ của các thành viên trong xã hội là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế.

B. chính trị.

C. văn hoá.

D. xã hội.

Câu 18: Nhân dân có quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế.

B. chính trị.

C. văn hoá.

D. xã hội.

Câu 19: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ của A. người thừa hành.

C. giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.

B. giai cấp công nhân.

D. đại đa số nhân dân lao động.

Câu 20: Để nhân dân thực thi dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp, trước tiên Nhà nước phải ghi nhận các quyền dân chủ của công dân bàng A. quy phạm.

B. pháp luật.

C. quy định.

Câu 21: Dân chủ trong lĩnh vực xã hội thể hiện ở A. quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. B. quyền bình đẳng nam nữ. C. quyền tự do ngôn luận và tự do báo chí. D. quyền góp ý kiến với đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân. Câu 22: Dân chủ trong lĩnh vực chính trị thể hiện ở

D. quy tắc.


A. quyền bình đẳng nam nữ. B. quyền tự do kinh doanh. C. quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. D. quyền có việc làm. Câu 23: Cơ sở kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là dựa trên chế độ sở hữu nào dưới đây? A. Công hữu.

B. Tư hữu.

C. Tư nhân.

D. Công hữu và tư hữu.

Câu 24: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp, tầng lớp nào sau đây? A. Nông dân.

B. Trí thức.

C. Công nhân.

D. Quần chúng nhân dân.

Câu 25: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ gắn liền với A. pháp luật, kỉ luật, kỉ cương.

C. kỉ cương, trật tự, công bằng.

B. pháp luật, kỉ luật, trật tự.

D. công bằng, dân chủ, văn minh.

Câu 26: Một trong những nội dung dân chủ trong lĩnh vực chính trị là A. quyền bầu cử, ứng cử của công dân.

C. quyền tham gia đời sống văn hoá.

B. quyền bình đẳng nam, nữ.

D. quyền bình đẳng lao động.

Câu 27: Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực chính trị? A. Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước. B. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ. C. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. D. Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, quyền biểu quyết. Câu 28: Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực xã hội? A. Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, quyền biểu quyết. B. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. C. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ. D. Quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật. Câu 29: Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực văn hoá? A. Quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật. B. Quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghe thuật của mình. C. Quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ thuật. D. Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước. Câu 30: Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực xã hội? A. Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, quyền biểu quyết. B. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ. C. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội. D. Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần. Câu 31: Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ của chủ thể nào sau đây? A. Giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.


B. Người thừa hành trong xã hội. C. Giai cấp công nhân. D. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân. Câu 32: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên cơ sở kinh tế nào dưới đây? A. Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.

C. Kinh tế xã hội chủ nghĩa.

B. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.

D. Kinh tế nhiều thành phần.

Câu 33: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên hệ tư tưởng nào dưới đây? A. Giai cấp công nhân.

C. Giai cấp tư sản.

B. Giai cấp nông dân.

D. Hệ tư tưởng Mác - Lênin.

Câu 34: Việc nhân dân tham gia bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân các Cấp là thể hiện hình thức dân chủ nào sau đây? A. Dân chủ gián tiếp. B. Dân chủ trực tiếp.

C. Dân chủ phân quyền. D. Dân chủ liên minh.

Câu 35: Việc nhân dân tự quản, xây dựng và thực hiện các qui ước, hương ước phù hợp với pháp luật là hình thức dân chủ nào sau đây? A. Dân chủ gián tiếp. B. Dân chủ trực tiếp.

C. Dân chủ phân quyền. D. Dân chủ liên minh.

Câu 36: Việc nhà nước lấy ý kiến người dân thông qua việc tổ chức trưng cầu ý dân là hình thức dân chủ nào sau đây? A. Dân chủ gián tiếp. B. Dân chủ trực tiếp.

C. Dân chủ phân quyền. D. Dân chủ liên minh.

Câu 37: Việc nhân dân được đóng góp ý kiến, xây dựng các văn bản pháp luật là hình thức dân chủ nào sau đây? A. Dân chủ gián tiếp. B. Dân chủ trực tiếp.

C. Dân chủ phân quyền. D. Dân chủ liên minh.

Câu 38: Việc thực hiện quyền lực nhà nước thông qua bầu cử là hình thức dân chủ nào sau đây? A. Dân chủ gián tiếp. B. Dân chủ trực tiếp.

C. Dân chủ phân quyền. D. Dân chủ liên minh.

Câu 39: Hãy chỉ ra đâu là hình thức dân chủ gián tiếp trong những hình thức dân chủ dưới đây? A. Trưng cầu ý dân.

C. Họp trưởng thôn.

B. Bầu cử Quốc hội.

D. Đại biểu Quốc hội thảo luận.

Câu 40: Công dân tham gia khám chữa bệnh bằng bảo hiểm y tế là được thực hiện quyền dân chủ trong lĩnh vực nào sau đây? A. Lĩnh vực văn hoá. B. Lĩnh vực xã hội.

C. Lĩnh vực chính trị.

D. Lĩnh vực kinh tế.

Câu 41: N tham gia góp ý dự thảo Hiến pháp là việc làm thể hiện dân chủ trong lĩnh vực chính trị, việc làm đó đảm bảo quyền nào dưới đây? A. Sáng tác, phê bình văn học. B. Tham gia quản lí nhà nước và xã hội. C. Được tham gia vào đời sống văn hoá. D. Ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước.


Câu 42: A tham gia biểu quyết các vấn đề quan trọng khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân là thể hiện quyền nào dưới đây? A. Sáng tác, phê bình văn học. B. Tham gia quản lí nhà nước và xã hội. C. Được tham gia vào đời sống văn hoá. D. Ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước. Câu 43: K đang là học sinh lớp 11 nên không thực hiện được quyền dân chủ nào dưới đây? A. Ứng cử vào Hội đồng nhân dân cấp xã.

C. Đóng phim.

B. Sáng tác văn học.

D. Tham gia bảo hiểm y tế.

Câu 44: Vào đầu năm học, học sinh thường tham gia thực hiện hình thức dân chủ trực tiếp, đó là việc A. bầu giáo viên chủ nhiệm.

C. bầu chủ tịch công đoàn trường.

B. bầu ban cán sự lớp.

D. bầu hiệu trưởng.

Câu 45: Bạn A là học sinh lớp 11 nhưng thường có bài đăng trên báo. Vậy A đã thực hiện hình thức dân chủ nào dưới đây? A. Dân chủ gián tiếp. B. Dân chủ trực tiếp.

C. Dân chủ phân quyền. D. Dân chủ liên minh.

Câu 46: Nhân dân thôn M tổ chức cuộc họp toàn dân trong đó có nội dung thảo luận về việc tu sửa đường giao thông liên xóm. Trong trường hợp này nhân dân thôn M thực thi hình thức dân chủ nào sau đây? A. Trực tiếp.

B. Đại diện.

C. Toàn dân.

D. Gián tiếp.

Câu 47: Chị Y là Đại biểu hội đồng nhân dân xã X đã trình bày ý kiến của nhân dân xã mình về vấn đề môi trường trong cuộc họp hội đồng nhân dân xã, chị Y đã thực hiện hình thức dân chủ nào sau đây? A. Dân chủ gián tiếp. B. Dân chủ trực tiếp.

C. Dân chủ giả hiệu.

D. Dân chủ hình thức.

Câu 48: Bà con nhân dân khu phố 1 phường N họp bàn xây dựng quy ước khu phố là thực hiện hình thức dân chủ nào sau đây? A. Dân chủ trực tiếp.

B. Dân chủ giả hiệu.

C. Dân chủ hình thức.

D. Dân chủ gián tiếp.

Câu 49: Ông A có 2 người con, một trai và một gái. Người con trai đã có việc làm ổn định, cô con gái đang chuẩn bị thi đại học. Ông A cho rằng con gái không cần học nhiều, nên ông không đồng ý cho con gái thi đại học mà bắt ở nhà lấy chồng. Theo em, ông A đã A. vi phạm quyền được tham gia vào đời sống xã hội của công dân. B. vi phạm quyền tự do của công dân. C. vi phạm quyền bình đẳng nam nữ của công dân. D. vi phạm quyền được chăm sóc sức khỏe của công dân. Câu 50: H có giọng hát hay nên bạn muốn tham gia hội thi văn nghệ do trường tổ chức, nhưng mẹ H nhất định không đồng ý vì sợ ảnh hưởng đến học tập. Theo em, mẹ H đã vi phạm quyền dân chủ nào sau đây của công dân? A. Quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật. B. Quyền được tham gia vào đời sống văn hoá.


C. Quyền được hưởng lợi từ sáng tạo của mình. D. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. Câu 51: Bạn A cho rằng học sinh lớp 11 thì không được hưởng quyền dân chủ trong lĩnh vực chính trị vì chưa đủ 18 tuổi. Em sẽ lựa chọn phương án nào sau đây để giúp A hiểu rõ hơn về quyền dân chủ trong lĩnh vực chính trị? A. Được hưởng quyền dân chủ trong lĩnh vực chính trị ở một số nội dung. B. Được hưởng quyền dân chủ trong lĩnh vực chính trị ở tất cả nội dung. C. Không được hưởng quyền dân chủ trong lĩnh vực chính trị ở tất cả nội dung. D. Muốn được hưởng quyền này phải xin phép nhà trường. Câu 52: Vô tình đọc được bài thơ trong nhật kí của B, D đã chép lại nội dung và gửi cho báo X với tên của mình. Báo X đăng bài thơ đó. B phát hiện sự việc nên đã nhờ Y đánh D. Trong trường hợp này, những ai đã vi phạm quyền dân chủ của công dân trong lĩnh vực văn hoá? A. B, D.

B. B, D và báo X.

C. Báo X và Y.

D. Mình D.

Câu 53: Bạn M thường xuyên đọc và chia sẻ các thông tin trên mạng xã hội. Khi đọc được thông tin trên một trang cá nhân có nội dung Việt Nam chuẩn bị đổi tiền, M đã nhanh chóng chia sẻ và còn kể lại cho nhiều người khác nghe. Nếu là bạn của M em sẽ A. tin và chia sẻ cho người khác thông tin. B. không quan tâm vì đó là quyền tự do cá nhân của M. C. không tin nhưng cũng không chia sẻ. D. không tin và khuyên M nên cẩn thận khi chia sẻ các thông tin từ nguồn cá nhân. C. ĐÁP ÁN 1-B

2-A

3-B

4-B

5-A

6-B

7-A

8-A

9-A

10-D

11-B

12-B

13-B

14-B

15-C

16-D

17-D

18-A

19-C

20-B

21-C

22-C

23-A

24-C

25-A

26-A

27-B

28-C

29-D

30-A

31-A

32-A

33-D

34-B

35-B

36-B

37-B

38-A

39-B

40-B

41-B

42-B

43-A

44-B

45-B

46-A

47-B

48-A

49-C

50-B

51-A

52-D

53-D


BÀI 11. CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Chính sách dân số a. Tình hình dân số nước ta (đọc thêm) - Dân số đông. - Quy mô dân số lớn. - Mật độ dân số cao. - Dân cư phân bố không hợp lí. - Giảm sinh chưa hiệu quả, chất lượng dân số thấp. b. Mục tiêu và phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách dân số Mục tiêu: - Giảm tốc độ gia tăng dân số. - Ổn định quy mô, cơ cấu dân số, phân bố dân cư hợp lí. - Nâng cao chất lượng dân số nhằm phát huy nguồn lực cho đất nước. Phương hướng: - Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí. - Làm tốt cồng tác thông tin, tuyên truyền và giáo dục. - Nâng cao hiểu biết của người dân. - Nhà nước đầu tư đúng mức, thực hiện xã hội hoá công tác dân số, tạo điều kiện để mọi gia đình, cá nhân tự nguyện tham gia công tác dân số. 2. Chính sách giải quyết việc làm a. Tình hình nước ta - Thiếu việc làm ở thành thị và nông thôn. - Thu nhập thấp. - Số người trong độ tuổi lao động tăng. - Chất lượng nguồn nhân lực còn thấp. - Số người đổ về thành thị kiếm việc làm ngày càng tăng - Tỉ lệ thất nghiệp cao. b. Mục tiêu và phương hướng cơ bản Mục tiêu: - Tập trung sức giải quyết việc làm ở thành thị và nông thôn. - Phát triển nguồn nhân lực. - Mở rộng thị trường lao động. - Giảm tỉ lệ thất nghiệp. - Tăng tỉ lệ người lao động qua đào tạo. Phương hướng:


- Thúc đẩy phát triển sản xuất và dịch vụ. - Khuyến khích làm giàu theo pháp luật. - Đẩy mạnh xuất khẩu lao động. - Sử dụng hiệu quả nguồn vốn hiện có. 3. Trách nhiệm của công dân - Chấp hành chính sách dân số, pháp luật về dân số. - Chấp hành chính sách giải quyết việc làm và pháp luật về lao động. - Động viên người thân và những người khác chấp hành. - Có ý chí vươn lên nắm bắt khoa học kĩ thuật tiên tiến, định hướng đúng đắn nghề nghiệp. B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: Muốn có quy mô, cơ cấu dân số và phân bố dân cư hợp lí để phát triển nhanh và bền vững thì phải A. có chính sách dân số đúng đắn.

C. giảm nhanh việc tăng dân số.

B. khuyến khích tăng dân số.

D. phân bố lại dân cư hợp lí.

Câu 2: Số người sống trong một quốc gia khu vực, vùng địa lí kinh tê tại thời điểm nhất định là A. quy mô dân số.

B. mức độ dân số.

C. cơ cấu dân số.

D. phân bố dân số.

Câu 3: Tổng số dân được phân loại theo giới tính, độ tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân và các đặc trưng khác là A. quy mô dân số.

B. mức độ dân số.

C. cơ cấu dân số.

D. phân bố dân số.

Câu 4: Sự phân chia tổng số dân theo khu vực, vùng địa lí kinh tế hoặc một đơn vị hành chính là A. quy mô dân số.

B. mức độ dân số.

C. cơ cấu dân số.

D. phân bố dân số.

Câu 5: Sự phản ánh các đặc trưng về thể chất, trí tuệ và tinh thần của toàn bộ dân số là A. quy mô dân số.

B. chất lượng dân số.

C. cơ cấu dân số.

D. phân bố dân cư.

Câu 6: Nói đến chất lượng dân số là nói đến tiêu chí nào sau đây? A. Yếu tố thể chất.

C. Yếu tố trí tuệ.

B. Yếu tố thể chất, trí tuệ và tinh thần.

D. Yếu tố thể chất và tinh thần.

Câu 7: Ở nước ta, chính sách dân số và giải quyết việc làm được xem là A. chính sách xã hội cơ bản.

C. chủ trương xã hội quan trọng.

B. đường lối kinh tế trọng điểm.

D. giải pháp kinh tế căn bản

Câu 8: Một trong những mục tiêu của chính sách dân số nước ta là A. tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số.

C. tiếp tục giảm cơ cấu dân cư.

B. tiếp tục giảm quy mô dân số.

D. tiếp tục tăng chất lượng dân số.

Câu 9: Một trong những mục tiêu của chính sách dân số nước ta là A. sớm ổn định quy mô, cơ cấu dân số và phân bố dân cư hợp lí. B. sớm ổn định quy mô và tốc độ gia tăng dân số tự nhiên. C. sớm ổn định cơ cấu và tốc độ gia tăng dân số. D. sớm ổn định mức tăng tự nhiên và sự kiềm chế xã hội.


Câu 10: Nhiệm vụ trọng tâm của chính sách dân số nước ta là A. nâng cao hiệu quả của chính sách dân số để phát triển nguồn nhân lực. B. nâng cao chất lượng dân số để phát triển nguồn nhân lực. C. nâng cao chất lượng cuộc sống để phát triển nguồn nhân lực. D. nâng cao đời sống nhân dân để phát triển nguồn nhân lực. Câu 11: Một trong những phương hướng cơ bản của chính sách dân số nước ta là A. nâng cao đời sống nhân dân. B. tăng cường nhận thức, thông tin. C. nâng cao hiệu quả đời sống nhân dân. D. nâng cao hiểu biết của người dân về vai trò của gia đình. Câu 12: Một trong những giải pháp cơ bản để làm tốt công tác chính sách dân số nước ta là A. tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí.

C. tăng cường công tác giáo dục.

B. tăng cường công tác tổ chức.

D. tăng cường công tác vận động.

Câu 13: Nội dung nào dưới đây không phải là mục tiêu của chính sách dân số nước ta? A. Sớm ổn định quy mô, cơ cấu dân số vả phân bố dân cư hợp lí. B. Nâng cao chất lượng dân số để phát triển nguồn nhân lực. C. Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số. D. Sớm ổn định quy mô và tốc độ gia tăng dân số tự nhiên. Câu 14: Đảng, Nhà nước ta coi đầu tư cho công tác dân số là A. đúng đắn nhất để phát triển đất nước. B. đầu tư cho phát triển bền vững. C. cơ sở cho phát triển kinh tế - xã hội. D. yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Câu 15: Hành vi, việc làm nào dưới đây vi phạm chính sách dân số của Đảng và Nhà nước A. tuyên truyền, phổ biến biện pháp kế hoạch hóa gia đình. B. cung cấp các phương tiện tránh thai. C. lựa chọn giới tính thai nhi dưới mọi hình thức. B. cung cấp các dịch vụ dân số. Câu 16: Chất lượng dân số được đánh giá bàng yếu tố nào dưới đây? A. Tinh thần, niềm tin, mức sống.

C. Thể chất, tinh thần, nghề nghiệp.

B. Tinh thần, trí tuệ, di truyền.

D. Thể chất, trí tuệ, tinh thần.

Câu 17: Nội dung nào dưới đây không phải là phương hướng cơ bản của chính sách dân số nước ta? A. Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí, tổ chức tốt bộ máy làm công tác dân số. B. Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục. C. Nâng cao sự hiểu biết của người dân về vai trò của gia đình. D. Tăng cường công tác nhận thức, thông tin.


Câu 18: Nội dung nào dưới đây là mục tiêu của chính sách dân số nước ta? A. Nâng cao chất lượng dân số để phát triển nguồn nhân lực. B. Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí, tổ chức tốt bộ máy làm công tác dân số. C. Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục. D. Nâng cao sự hiểu biết của người dân về vai trò của gia đình. Câu 19: Sau 3 năm được nhà nước cho vay vốn để sản xuất, A đã vươn lên làm giàu. Anh A đã góp phần thực hiện phương hướng nào dưới đây của chính sách giải quyết việc làm? A. Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh.

C. Sử dụng hiệu quả nguồn vốn.

B. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.

D. Giải quyết việc làm ở nông thôn.

Câu 20: Vợ chồng anh K lấy nhau đã 5 năm và sinh được hai con gái. Do trọng con trai nên anh K bắt vợ phải sinh đến khi có con trai mới thôi. Vợ anh K không đồng ý sinh tiếp vì hai con rồi. Để phù hợp với chính sách dân số, em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Đồng ý với ý kiến của anh K. B. Đồng ý với ý kiến của chị vợ để nuôi dạy con cho tốt. C. Hỏi người thân để quyết định có sinh con nữa hay không. D. Chỉ sinh thêm một lần nữa rồi dừng lại. Câu 21: Sau 5 năm được chính quyền địa phương cho vay vốn để sản xuất và đào tạo nghề, gia đình M đã vươn lên làm giàu. Gia đình M đã góp phần thực hiện phương hướng nào dưới đây của chính sách giải quyết việc làm? A. Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh.

C. Sử dụng hiệu quả nguồn vốn.

B. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.

D. Giải quyết việc làm ở nông thôn.

Câu 22: Anh B tham gia lớp học nghề để đi lao động ở nước ngoài. Anh B đã thực hiện phương hướng nào dưới đây của chính sách giải quyết việc làm? A. Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh.

C. Sử dụng hiệu quả nguồn vốn.

B. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động

D. Khuyến khích làm giàu.

Câu 23: Bạn A quan niệm dù xã hội có phát triển đến đâu đi chăng nữa thì nam, nữ cũng khó mà bình đẳng được. Vì con trai bao giờ cũng trọng hơn con gái. Em hãy lựa chọn phương án nào sau đây cho phù hợp với chính sách dân số của nước ta? A. Không đồng ý với A. Vì pháp luật đã quy định nam nữ đều có quyền bình đẳng như nhau. B. Không đồng ý với A. Vì nhận thức người dân đã hoàn toàn thay đổi. C. Đồng ý với A. Vì nam khỏe hơn nữ nên sẽ làm những việc quan trọng cho gia đình hơn. D. Đồng ý với A. Vì thực tế cuộc sống nam được coi trọng hơn nữ. Câu 24: Hết hạn đi lao động ở nước ngoài, anh N muốn trốn ở lại thêm vài năm để lao động tiếp. Nếu em là bạn của N, em sẽ lựa chọn phương án nào dưới đây để khuyên N xử sự cho phù hợp với chính sách việc làm và pháp luật lao động? A. Ủng hộ ý định của anh N.


B. Báo cáo với cơ quan chức năng. C. Chấp hành đúng chính sách xuất khẩu lao động. D. Tìm kiếm việc làm mới. Câu 25: M cho rằng hoạt động ngoại khoá của trường về sức khỏe sinh sản vị thành niên là vô bổ, không thực tế. Nếu là bạn của M, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Nghe theo chính kiến của M. B. Báo cáo với giáo viên chủ nhiệm. C. Khuyên M tham gia vì đó là hoạt động giáo dục của nhà trường. D. Chê bai M về suy nghĩ đó. Câu 26: Để có thể vay được 50 triệu đồng cho việc đầu tư chăn nuôi, cán bộ tín dụng của ngân hàng X đã gợi ý bồi dưỡng cho anh ta 5 triệu đồng. Nếu là anh H, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Im lặng cho qua vì mình đang cần vốn. B. Tìm cách vay ngoài với lãi suất cao hơn. C. Tố cáo hành vi của B với cơ quan chức năng. B. Không vay, không chăn nuôi nữa. Câu 27: Dù mới 16 tuổi, đang là học sinh lớp 11 nhưng đã có người yêu nên H định bỏ học để cưới chồng. Nếu em là bạn của H thì em sẽ lựa chọn phương án nào sau đây để khuyên H? A. Không quan tâm, vì tình yêu là chuyện riêng tư không nên xen vào. B. Khuyên H đi theo tiếng gọi của tình yêu. C. Khuyên H cưới, nhưng chưa sinh con và tiếp tục đi học. D. Khuyên H tập trung cho học tập, không nên bỏ học để cưới chồng. Câu 28: Vì học lực trung bình nên sau khi tốt nghiệp THPT, N định ở nhà để mở rộng nghề truyền thống của gia đình. Bố mẹ N thấy vậy đã phản đối vì đó không phải là nghề có vị trí cao trong xã hội và buộc N phải học đại học. Nếu là bạn của N, em sẽ lựa chọn phương án nào sau đây cho phù hợp nhất? A. Không học đại học mà chọn một nghề khác để làm. B. Thuyết phục bố mẹ cùng mình thực hiện ý định. C. Tiếp tục đi học đại học dù bản thân không muốn. D. Vẫn thực hiện theo ý định của mình kệ sự phản đối của bố mẹ. Câu 29: Gia đình ông N là hộ nghèo lại cư trú tại vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, được Nhà nước cho vay vốn với lãi suất thấp vốn để phát triển kinh tế gia đình. Ông N quyết định sử dụng nguồn vốn đó để sửa sang lại nhà cửa, nếu là con ông N em sẽ A. đồng ý với việc làm của bố vì có nhà đẹp để ở. B. không quan tâm vì đó là việc làm của người lớn. C. bàn với bố nên đầu tư số tiền vào việc sản xuất kinh doanh. D. xỉn luôn số tiền đó để mua xe máy đi.


C. ĐÁP ÁN 1-A

2-A

3-C

4-B

5-B

6-B

7-A

8-A

9-A

10-D

11-D

12-A

13-D

14-A

15-B

16-C

17-D

18-A

19-A

20-B

21-C

22-B

23-A

24-C

25-C

26-C

27-D

28-B

29-C


BÀI 12. CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRUÔNG A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta hiện nay (đọc thêm) Về tài nguyên: - Khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt. - Diện tích đất trồng bị thu hẹp. - Nhiều động, thực vật quý có nguy cơ tuyệt chủng. - Chất lượng đất giảm sút, đất canh tác bị thu hẹp. - Tài nguyên biển suy giảm đáng kể. Về môi trường: - Ô nhiễm môi trường nước. - Ô nhiễm môi trường không khí. - Ô nhiễm môi trường đất. - Môi trường biển bắt đầu bị ô nhiễm. 2. Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường Mục tiêu - Sử dụng hợp lí tài nguyên. - Bảo tồn đa dạng sinh học. - Từng bước nâng cao chất lượng môi trường. - Nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. Phương hướng - Tăng cường công tác, quản lí của nhà nước về bảo vệ môi trường từ trung ương đến địa phương. - Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường cho mọi người dân. - Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế, khu vực trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. - Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên. - Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. - Áp dụng công nghệ hiện đại để khai thác tài nguyên và xử lí chất thải. 3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường - Chấp hành chính sách và pháp luật về bảo vệ tài nguyên và môi trường. - Tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường ở địa phương. - Vận động mọi người cùng thực hiện, đồng thời chống các hành vi vi phạm pháp luật về tài nguyên và bảo vệ môi trường. B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1:


A.

B.

C.

D.

Câu 1: Các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại phát triển của con người và sinh vật là A. môi trường.

B. sinh thái.

C. khí quyển.

D. không khí.

Câu 2: Sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật là A. môi trường.

C. thành phần môi trường.

B. ô nhiễm môi trường.

D. khí quyển.

Câu 3: Sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường gây ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại phát triển của con người và sinh vật là A. sự cố môi trường.

C. ô nhiễm môi trường.

B. ô nhiễm sinh thái.

D. suy thoái môi trường.

Câu 4: Những tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi bất thường của tự nhiên gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng là A. sự cố môi trường.

C. ô nhiễm môi trường.

B. ô nhiễm sinh thái.

D. suy thoái môi trường.

Câu 5: Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường nước ta hiện nay là A. khai thác nhanh, nhiều tài nguyên để đẩy mạnh phát triển kinh tế. B. ngăn chặn tình trạng hủy hoại đang diễn ra nghiêm trọng. C. cải thiện môi trường, tránh xu hướng chạy theo lợi ích trước mắt để gây hại cho môi trường. D. sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bước nâng cao chất lượng môi trường. Câu 6: Một trong những phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là A. Xây dựng nếp sống vệ sinh B. Đẩy mạnh phong trào quần chúng nhân dân tham gia bảo vệ môi trường C. Ban hành các chính sách bảo vệ môi trường D. Thường xuyên giáo dục, xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường Câu 7: Nội dung nào dưới đây đúng với phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay? A. Đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ B. Xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ C. Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ D. Đẩy mạnh họp tác quốc tế trong lĩnh vực khoa học và công nghệ. Câu 8: Hoạt động nào dưới đây góp phần bảo vệ môi trường? A. Thu gom, phân loại, xử lí chất thải đúng nơi quy định. B. Chọn chất thải độc hại vào đất.


C. Đốt các loại chất thải. D. Tái chế, sử dụng các loại chất thải. Câu 9: Nhà nước quy định mọi tài nguyên đưa vào sử dụng đều phải nộp thuế hoặc trả tiền thuế là nhằm A. Hạn chế sử dụng tài nguyên

C. Tăng ngân sách nhà nước

B. Sử dụng hợp lí tài nguyên

D. Ngăn chặn khai thác tài nguyên

Câu 10: Vấn đề nào dưới đây cần tất cả các nước cùng cam kết thực hiện thì mới có thể được giải quyết hiệu quả nhất? A. Phát hiện sự sống ngoài vũ trụ.

C. Chống ô nhiễm môi trường.

B. vấn đề dân số trẻ.

D. Đô thị hoá và việc làm.

Câu 11: Cách xử lí rác nào sau đây có thể đỡ gây ô nhiễm môi trường nhất? A. Đốt và xả khí lên cao.

C. Đổ tập trung vào bãi rác.

B. Chôn sâu.

D. Phân loại và tái chế.

Câu 12: Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bước nâng cao chất lượng môi trường góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững là A. mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường. B. phương hướng của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường. C. ý nghĩa của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường. D. mục đích của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường. Câu 13: Mọi tài nguyên đưa vào sử dụng đều phải nộp thuế và trả tiền thuê nhằm mục đích gì? A. Ngăn chặn tình trạng hủy hoại đang diễn ra nghiêm trọng. B. Sử dụng tiết kiệm tài nguyên. C. Hạn chế việc sử dụng để cho phát triển bền vững. D. Sử dụng hợp lí tài nguyên, ngăn chặn khai thác bừa bãi dẫn đến hủy hoại, chống xu hướng chạy theo lợi ích trước mắt. Câu 14: Chính sách đối với tài nguyên không thể phục hồi là A. không được khai thác với bất kì lí do gì để bảo tồn. B. cho tư nhân khai thác tiết kiệm để tăng tính hiệu quả. C. khai thác bao nhiêu cũng được, miễn là nộp thuế, trả tiền thuê một cách đầy đủ. D. sử dụng một cách hợp lí, tiết kiệm và nộp thuế và trả tiền thuê để phát triển bền vững. Câu 15: Phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên được xem là hai yếu tố: A. tồn tại độc lập.

B. song song tồn tại.

C. không thể tách rời.

B. tác động ngược chiều.

Câu 16: Những sản phẩm, vật liệu bị loại ra từ quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng được thu hồi để dùng làm nguyên liệu sản xuất được gọi là: A. rác thải.

B. quá trình tái chế.

C. phế liệu.

Câu 17: Ngày môi trường thế giới là ngày nào sau đây?

D. nguyên liệu loại hai.


A. 5-6.

B. 11-7.

C. 31- 5.

D. 1-12

Câu 18: Nội dung nào sau đây không thuộc về mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay? A. Sử dụng hợp lí tài nguyên. B. Bảo tồn đa dạng sinh học. C. Nâng cao chất lượng môi trường. D. Giáo dục ý thức trách nhiệm cho nhân dân. Câu 19: Đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường thì việc tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về bảo vệ môi trường là A. mục tiêu.

B. thực trạng.

C. phương hướng.

D. ý nghĩa.

Câu 20: Đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường thì việc thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng ý thức trách nhiệm về bảo vệ tài nguyên môi trường cho toàn dân là A. mục tiêu.

B. thực trạng.

C. phương hướng.

D. ý nghĩa.

Câu 21: Đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường thì việc coi trọng công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế, khu vực là A. mục tiêu.

B. thực trạng.

C. phương hướng.

D. ý nghĩa.

Câu 22: Đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường thì việc chủ động phòng ngừa ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên là A. mục tiêu.

B. thực trạng.

C. phương hướng.

D. ý nghĩa.

Câu 23: Đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường thì việc khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên, áp dụng' công nghệ hiện đại trong khai thác tài nguyên là A. mục tiêu.

B. thực trạng.

C. phương hướng.

D. ý nghĩa.

Câu 24: Nội dung nào dưới đây là phương hướng của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường? A. Sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên. B. Khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt, diện tích rừng đang bị thu hẹp. C. Buông lỏng quản lí tài nguyên môi trường. D. Môi trường đang bị ô nhiễm ngày càng nặng nề. Câu 25: Nhà máy X không áp dụng công nghệ xử lí rác thải mà chôn lấp rác thải gần khu dân cư. Hành động này đã vi phạm chính sách A. khoa học và công nghệ.

B. tài nguyên và bảo vệ môi trường.

C. bảo vệ và phát triển tài nguyên.

D. bảo tồn thiên nhiên.

Câu 26: Một đoàn học sinh đi tham quan, cắm trại tại khu sinh thái nghỉ dưỡng. Sau khi cắm trại xong, các bạn tự giác thu dọn các rác thải, phế liệu của đoàn. Việc làm của các bạn học sinh trên thể hiện ý thức A. giữ gìn, phát triển các khu bảo tồn thiên nhiên. B. sử dụng tiết kiệm, hợp lí tài nguyên thiên nhiên. C. ngăn chặn ô nhiễm môi trường.


D. chống ô nhiễm đất, nước, không khí. Câu 27: Do bất cẩn nên trong lúc giúp gia đình đốt nương làm rẫy, bạn F đã để lửa cháy lan thiêu rụi 2ha rừng dù đã cố gắng dập lửa. Vậy theo em A. chỉ bạn F không vi phạm chính sách bảo về rừng. B. chỉ bạn F vi phạm chính sách bảo về rừng. C. cha mẹ bạn F vi phạm chính sách bảo về rừng. D. tất cả những người đốt nương gây cháy rừng đều vi phạm. Câu 28: Cha bạn N bị bệnh, ông B khuyên cha N dùng sừng tê giác mài ra pha với nước uống sẽ khỏi. N đang rất băn khoăn không biết phải giúp cha mình bằng cách nào. Nếu là N, em sẽ lựa chọn phương án xử sự nào sau đây để khuyên cha mình? A. Không dùng vì không có cơ sở khoa học và tê giác là động vật quý hiếm cần được bảo vệ. B. Không dùng và phê phán ông B trên mạng xã hội về sự mê tín của ông. C. Nên dùng vì bảo vệ sức khỏe bản thân là quan trọng nhất dù có đắt thậm chí bị bắt vì mua sừng tê giác. D. Nên dùng vì có bệnh phải vái tứ phương, ai mách đâu chữa đó. Câu 29: Thấy bạn B và G thường xuyên đổ rác thải không đúng nơi quy định nên H báo với nhà trường. B bực tức, B đã nhờ T đánh H. Trong trường hợp này, những ai đã vi phạm chính sách về bảo vệ môi trường? A. Bạn B, G.

B. Bạn B, G, T.

C. Bạn B, G, H.

D. Bạn B, G, T và H.

Câu 30: Sau khi đi pic-nic tại rừng, nhóm bạn gồm H, K, N, V trước khi ra về không dập tắt lửa đã đốt dẫn đến cháy rừng, gây thiệt hại 2ha. Cũng có mặt tại buổi pic-nic, nhưng do mệt nên T và R đã về trước đó. Trong trường hợp này, những ai đã vi phạm chính sách về bảo vệ môi trường? A. Bạn K, H và N.

B. Bạn H, K, N và V.

C. Bạn H, K, N, V và T. D. Bạn H, K, N, V và R.

Câu 31: Sau mỗi buổi học, J lại vào rừng khai thác trái phép gỗ đề bán lấy tiền để giúp đỡ gia đình. H đã giới thiệu cho J bán số gỗ khai thác trái phép cho U với giá cao hơn. Trong trường họp này, những ai đã vi phạm chính sách về bảo vệ môi trường ? A. Mình J.

B. Bạn J và H.

C. Bạn J, H và U.

D. Bạn U và H.

C. ĐÁP ÁN 1-A

2-B

3-D

4-A

5-D

6-D

7-C

8-A

9-C

10-C

11-D

12-A

13-D

14-D

15-C

16-B

17-A

18-D

19-C

20-C

21-C

22-A

23-C

24-A

25-B

26-C

27-D

28-A

29-A

30-B

31-C


BÀI 13. CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VĂN HOÁ A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Chính sách giáo dục và đào tạo a. Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo - Nâng cao dân trí. - Đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài nhằm phát triển tài năng trí tuệ. - Cung cấp cho đất nước nguồn lao động có chất lượng cao. b. Phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo - Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo. - Mở rộng quy mô giáo dục. - Ưu tiên đầu tư giáo dục. - Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. - Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục. - Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo. 2. Chính sách khoa học và công nghệ a. Nhiệm vụ của khoa học và công nghệ - Giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra. - Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. - Đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. - Nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ. b. Phương hướng cơ bản để phát triển khoa học và công nghệ - Đổi mới cơ chế tổ chức, quản lí khoa học và công nghệ. - Tạo thị trường cho khoa học và công nghệ. - Phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ. - Tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm. 3. Chính sách văn hoá a. Nhiệm vụ của văn hoá - Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. - Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo. b. Phương hướng cơ bản để xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc - Làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân. - Kế thừa, phát huy những di sản và truyền thống văn hoá của dân tộc. - Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.


- Nâng cao hiêu biết và mức hưởng thụ văn hoá, phát huy tiềm năng sáng tạo văn hoá của nhân dân... 4. Trách nhiệm công dân đối với chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá. - Tin tưởng và chấp hành đúng chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, văn hoá. - Thường xuyên nâng cao trình độ học vấn, coi trọng việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. - Ra sức trau dồi phẩm chất đạo đức, chiếm lĩnh kiến thức khoa học - kĩ thuật hiện đại để thực hiện ước mơ làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh. - Có quan hệ tốt đẹp với mọi người xung quanh, biết phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội. B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: Lĩnh vực nào có vai trò quan trọng trong việc giữ gìn, phát triển và truyền bá văn minh nhân loại là A. dân số.

B. giáo dục và đào tạo.

C. khoa học và công nghệ.

D. văn hoá.

Câu 2: Sự nghiệp giáo dục và đào tạo của nước ta hiện nay có nhiệm vụ A. xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. B. phục vụ sự nghiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá. C. nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. D. xây dựng và phát triển kinh tế. Câu 3: Đảng ta xác định phát triển giáo dục là sự nghiệp của A. công dân

B. toàn dân

C. giáo viên

D. các cơ quan nhà nước

Câu 4: Nhiệm vụ của giáo dục - đào tạo nước ta hiện nay là A. xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. B. nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài C. phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. D. xây dựng chế độ chính trị. Câu 5: Đảng và nhà nước ta xem giáo dục và đào tạo là A. quốc sách hàng đầu. B. quốc sách chiến lược. C. yếu tố then chốt để phát triển đất nước. D. nhân tố quan trọng trong chính sách quốc gia. Câu 6: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài nhằm phát triển tiềm năng trí tuệ, cung cấp cho đất nước nguồn lao động có chất lượng cao là A. nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo. B. chính sách của giáo dục và đào tạo. C. phương hướng của giáo dục và đào tạo. D. ý nghĩa của giáo dục và đào tạo.


Câu 7: Công bằng xã hội trong giáo dục là vấn đề mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc của sự nghiệp giáo dục nước ta vì A. đảm bảo quyền của công dân. B. đảm bảo nghĩa vụ của công dân. C. tạo điều kiện để mọi người có cơ hội học tập và phát huy tài năng. D. để công dân nâng cao nhận thức. Câu 8: Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo là nâng cao: A. dân trí

B. tinh thần

C. thể lực

D. đạo đức

Câu 9: Một trong những phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục - đào tạo là mở rộng A. quy mô giáo dục.

B. đối tượng giáo dục.

C. nội dung giáo dục.

D. phương pháp giáo dục.

Câu 10: Giáo dục - đào tạo có vai trò là một trong những A. động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công ngiệp hoá hiện đại hoá. B. cơ sở quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công ngiệp hoá hiện đại hoá. C. tiền đề quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công ngiệp hoá hiện đại hoá. D. nền tảng quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công ngiệp hoá hiện đại hoá. Câu 11: Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật, Đảng và Nhà nước ta xác định tầm quan trọng của khoa học công nghệ là A. động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước. B. điều kiện để phát triển đất nước. C. tiền đề để xây dựng đất nước. D. mục tiêu phát triển của đất nước. Câu 12: Một trong nững nhiệm vụ của khoa học công nghệ là A. bảo vệ Tổ quốc. B. phát triển nguồn nhân lực. C. giải đáp kịp thời vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra. D. phát triển khoa học. Câu 13: Đâu không phải là nhiệm vụ của khoa học và công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước A. cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách. B. cung cấp nguồn vốn chủ yếu. C. đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. D. nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học công nghệ. Câu 14: Nhà nước đổi mới cơ chế quản lí khoa học vả công nghệ như thế nào? A. Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng. B. Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và thế giới.


C. Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học. D. Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học. Câu 15: Đâu là giải pháp cơ bản để đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ bằng cách A. Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng. B. Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học. C. Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên tiến. D. Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học. Câu 16: Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Đảng và Nhà nước ta coi vấn đề nào sau đây là quốc sách hàng đầu? A. Khoa học và công nghệ.

B. Dân số.

C. Quốc phòng an ninh.

D. Văn hoá.

Câu 17: Nền văn hoá tiên tiến là nền văn hoá A. thể hiện tinh thần yêu nước.

B. tiến bộ.

C. thể hiện tinh thần đại đoàn kết.

D. thể hiện tinh thần yêu nước và đại đoàn kết.

Câu 18: Nền văn hoá mà nước ta xây dựng là nền văn hoá A. có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc. B. tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. C. mang bản sắc dân tộc. D. có tính chất tiên tiến. Câu 19: Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo là A. nhiệm vụ của văn hoá.

B. tính chất của văn hoá.

C. ý nghĩa của văn hoá.

D. mức độ của văn hoá.

Câu 20: Nền văn hoá tiên tiến thể hiện tinh thần vêu nước và tiến bộ là lí tưởng độc lập dân tộc và Chủ nghĩa Xã hội, tất cả vì A. nhân loại

B. con người

C. thế giới

D. dân tộc

Câu 21: Nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc là nền văn hoá: A. tạo ra sức sống của dân tộc. B. thể hiện bản lĩnh dân tộc. C. chứa đựng những yếu tố tạo ra sức sống, bản lĩnh dân tộc. D. kế thừa truyền thống. Câu 22: Để xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc chúng ta cần phải A. xoá bỏ tất cả những gì thuộc quá khứ. B. giữ nguyên truyền thống dân tộc. C. tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.


D. kế thừa, phát huy những di sản và truyền thống văn hoá của dân tộc. Câu 23: Để kế thừa và phát huy những di sản, truyền thống văn hoá của dân tộc cần phải A. bảo tồn các giá trị chung của tất cả các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam. B. bảo tồn những nét đẹp riêng của mỗi dân tộc trên đất nước Việt Nam. C. bảo tồn, phát huy những giá trị chung và nét đẹp riêng của các dân tộc trên đất nước Việt Nam. D. bảo tồn, phát huy những nét đẹp riêng của mỗi dân tộc trên đất nước Việt Nam. Câu 24: Nội dung nào dưới đây là nhiệm vụ cơ bản trong việc xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, A. giữ nguyên truyền thống của dân tộc. B. phát huy văn hoá truyền thống, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. C. xoá bỏ tất cả những gì đã thuộc về quá khứ. D. chú trọng tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Câu 25: Nhiệm vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo? A. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục.

B. Nâng cao dân trí.

C. Đào tạo nhân lực.

D. Bồi dưỡng nhân tài.

Câu 26: Nội dung nào sau đây không phải là phương hướng để phát triển giáo dục nước ta? A. Mở rộng quy mô giáo dục. B. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học. C. Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục. D. Tăng cường hợp tác thế giới về giáo dục. Câu 27: Luật Giáo dục quy định Nhà nuớc và cộng đồng giúp đỡ để người nghèo được học tập, tạo điều kiện để người có năng khiếu phát triển tài năng. Điều này thể hiện nội dung nào dưới đây trong phương hướng phát triển giáo dục? A. Mở rộng quy mô giáo dục.

B. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục.

C. Thực hiện công bằng trong giáo dục.

D. Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục.

Câu 28: Đối với giáo dục và đào tạo thì việc nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo, giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy học; cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lí, có chính sách đúng đán trong việc phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài là A. Phương hướng

B. Chính sách

C. Ý nghĩa

D. Thực trạng

Câu 29: Đối với giáo dục và đào tạo thì mở rộng qui mô giáo dục; từ giáo dục mầm non đến giáo dục đại học, tăng dạy nghề và trung cấp chuyên nghiệp là A. Phương hướng

B. Chính sách

C. Ý nghĩa

D. Thực trạng

Câu 30: Đối với giáo dục và đào tạo thì việc thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo mọi điều kiện để người nghèo có cơ hội được học tập, người giỏi được phát huy tài năng là A. Phương hướng

B. Chính sách

C. Ý nghĩa

D. Thực trạng


Câu 31: Đối với giáo dục và đào tạo thì việc xã hội hoá giáo dục: đa dạng hoá các loại hình nhà trường, các hình thức giáo dục, xây dựng xã hội học tập là A. Phương hướng

B. Chính sách

C. Ý nghĩa

D. Thực trạng

Câu 32: Đối với giáo dục và đào tạo thì việc phải tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo, đào tạo sau đại học, du học, liên kết đào tạo là A. Phương hướng

B. Chính sách

C. Ý nghĩa

D. Thực trạng

Câu 33: Ý nghĩa nhân văn sâu sắc của sự nghiệp giáo dục nước ta được thể hiện qua phương hướng nào sau đây trong chính sách giáo dục và đào tạo? A. Mở rộng quy mô giáo dục.

B. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục.

C. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục.

D. Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục.

Câu 34: Nội dung nào sau đây không phải là phương hướng đế phát triển giáo dục nước ta? A. Mở rộng quy mô giáo dục.

B. Đẩy mạnh xúc tiến thương mại.

C. Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục.

D. Tăng cường hợp tác thế giới về giáo dục.

Câu 35: Nhà nước đổi mới nội dung chương trình, phương pháp dạy học, đổi mới cơ cấu tổ chức, quản lí là thực hiện phương hướng nào sau đây? A. Nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục.

B. Mở rộng quy mô giáo dục.

C. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục.

D. Thực hiện công bằng trong giáo dục.

Câu 36: Nhà nước thành lập cơ sở giáo dục, từ mầm non đến đại học và sau đại học, tăng số lượng các trường nghề là thực hiện phương hướng nào sau đây? A. Nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục.

B. Mở rộng quy mô giáo dục.

C. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục.

D. Thực hiện công bằng trong giáo dục.

Câu 37: Nhà nước huy động mọi nguồn lực để phát triển giáo dục, xây dựng cơ sở vật chất cho các trường học, hiện đại ho á nhà trường là thực hiện phương hướng nào sau đây? A. Nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục.

B. Mở rộng quy mô giáo dục.

C. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục.

D. Thực hiện công bằng trong giáo dục.

Câu 38: Nhằm tạo điều kiện để người nghèo có cơ hội học tập, vùng sâu vùng xa được quan tâm hơn và người giỏi được phát huy tài năng là thực hiện phương hướng nào sau đây? A. Nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục.

B. Mở rộng quy mô giáo dục.

C. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục.

D. Thực hiện công bằng trong giáo dục.

Câu 39: Nội dung nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân đối với chính sách giáo dục - đào tạo? A. Coi trọng việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. B. Thường xuyên nâng cao trình độ học vấn. C. Ra sức chiếm lĩnh tri thức khoa học hiện đại. D. Có quan hệ tốt đẹp với mọi người xung quanh. Câu 40: Việc nhà nước miễn, giảm học phí cho học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnh khó khăn là thể hiện phương hướng nào dưới đây để phát triển giáo dục - đào tạo?


A. Mở rộng quy mô giáo dục.

B. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục.

C. Xã hội sự nghiệp giáo dục.

D. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục.

Câu 41: Nội dung nào sau đây đúng khi nói về nhiệm vụ của khoa học và công nghệ? A. Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định chủ trương, đường lối, chính sách. B. Xây dựng cơ sở hạ tầng kĩ thuật phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá. C. Tạo ra sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất. D. Tiền đề để phát triển đất nước hùng mạnh sánh vai với các nước tiên tiên. Câu 42: Để có thị trường khoa học công nghệ nước ta cần phải có chính sách nào sau đây? A. Tạo thị trường cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ. B. Khai thác mọi tiềm năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa học và công nghệ. C. Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và thế giới. D. Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên tiến. Câu 43: Để nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ nước ta cần phải có biện pháp nào sau đây? A. Nâng cao chất lượng, tăng thêm số lượng đội ngũ cán bộ khoa học. B. Khai thác mọi tiềm năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa học và công nghệ. C. Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và thế giới. D. Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên tiến. Câu 44: Xây dựng tiềm lực cho khoa học và công nghệ: nâng cao chất lượng, số lượng đội ngũ cán bộ khoa học, tăng cường cơ sở vật chất - kĩ thuật, đẩy mạnh hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ là một nội dung thuộc A. nhiệm vụ của khoa học công nghệ.

B. phương hướng của khoa học công nghệ.

C. ý nghĩa của khoa học công nghệ.

D. chính sách của khoa học công nghệ.

Câu 45: Tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm, đẩy mạnh nghiên cứu các lĩnh vực khoa học xã hội, ứng dụng chuyển giao công nghệ phục vụ nông nghiệp nông thôn, phát triển công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, vật liệu mới là một nội dung thuộc A. nhiệm vụ của khoa học công nghệ.

B. phương hướng của khoa học công nghệ.

C. ý nghĩa của khoa học công nghệ.

D. chính sách của khoa học công nghệ.

Câu 46: Đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ nhằm khai thác mọi tiềm năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, lí luận là một nội dung thuộc A. nhiệm vụ của khoa học công nghệ.

B. phương hướng của khoa học công nghệ.

C. ý nghĩa của khoa học công nghệ.

D. chính sách của khoa học công nghệ.

Câu 47: Nội dung nào dưới đây nói về nhiệm vụ của khoa học và công nghệ?


A. Bảo vệ Tổ quốc.

B. Giải đáp vấn đề lí luận và thực tiễn

C. Phát triển nguồn nhân lực.

D. Phát triển khoa học và công nghệ.

Câu 48: Giải đáp kịp thời những vấn đề về lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra là nói đến A. vai trò của khoa học - công nghệ.

B. nhiệm vụ của khoa học - công nghệ.

C. phương hướng phát triển khoa học - công nghệ. D. trách nhiệm của khoa học - công nghệ. Câu 49: Xây dựng nền văn hoá nhằm mục tiêu tất cả vì con người thể hiện tính chất nào sau đây của văn hoá? A. Tiên tiến.

B. Đậm đà bản sác dân tộc.

C. Tiến bộ.

D. Giàu bản sắc.

Câu 50: Một trong những phương hướng cơ bản để xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc là A. đổi mới cơ chế quản lí văn hoá. B. kế thừa, phát huy những di sản và truyền thống văn hoá của dân tộc. C. tập trung vào nhiệm vụ xây dựng văn hoá. D. tạo môi trường cho văn hoá phát triển. Câu 51: Kế thừa, phát huy những di sản và truyền thống văn hoá của dân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại là nói đến A. trách nhiệm của văn hoá.

B. phương hướng phát triển văn hoá.

C. vai trò của văn hoá.

D. nhiệm vụ của chính sách văn hoá.

Câu 52: Nền văn hoá tiên tiến là nền văn hoá thể hiện A. tinh thần yêu nước.

B. tiến bộ gắn với yêu nước

C. tinh thần đại đoàn kết.

D. tiến bộ gắn với đại đoàn kết.

Câu 53: Nội dung nào sau đây nói về phương hướng của văn hoá? A. Nâng cao hiểu biết và mức hưởng thụ văn hoá. B. Xây dựng nền văn hoá tiên tiến C. Xây dựng nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc. D. Nâng cao đời sống tinh thần cho người dân. Câu 54: Em hãy giúp M chỉ ra trong các hoạt động sau, đâu là hoạt động khoa học, công nghệ? A. Đầu tư kinh phí cho việc nghiên cứu đề tài xử lí rác thải. B. Mở rộng mạng lưới thư viện các trường học. C. Khuyến khích tổ chức các ngày lễ hội truyền thống. D. Tham gia các hội khuyến học ở các cấp xã, huyện, tỉnh. Câu 55: Chính sách cộng điểm ưu tiên hiện nay đã giúp rất nhiều học sinh vùng khó khăn được học đại học nhưng nó cũng lấy đi cơ hội của những bạn học sinh vùng thuận lợi, thi vào các trường tốp trên. Theo em, việc cộng điểm ưu tiên theo quy chế thi THPT Quốc gia hiện nay là A. không phù hợp vì điểm cộng ưu tiên quá nhiều, gây bức xúc cho học sinh ở vùng thuận lợi.


B. không phù hợp vì những bạn điểm thi thấp nhờ ưu tiên vẫn đậu vào trường tốp trên. C. phù hợp vỉ góp phần giúp đỡ học sinh ở vùng sâu vùng xa được học đại học để nâng cao trình độ. D. phù hợp vì học sinh ở vùng sâu vùng xa có lực học yếu. Câu 56: Do lực học trung bình nên H muốn học nghề sau khi thi THPT Quốc gia. Theo em, việc làm này của H là A. phù hợp với năng lực và định hướng nghề nghiệp. B. phông phù hợp vì cần học đại học để nâng cao trình độ. C. không phù hợp vì muốn xin được việc làm phải có trình độ đại học. D. phù hợp vì có học đại học ở những trường tốp dưới thì ra trường cũng thất nghiệp. Cân 57: Thấy G cúi chào giáo viên không dạy mình nên H cho rằng đó là điều không cần thiết. Việc làm của G là A. đồng ý vớỉ ý kiến của H. B. là phù hợp vì để “lấy lòng” giáo viên. C. là phù hợp vì không chào thì ngại. D. phù hợp với các chuẩn mực văn hoá tốt đẹp của dân tộc. Câu 58: Trong lúc ăn sáng tại căntin của trường, U vứt giấy lau vương vãi khắp nền nhà dù có sọt rác nên K nhắc nhở U bỏ rác đúng nơi quy định. Theo em A. vứt rác xuống nền nhà cũng được vì không ai cấm. B. vứt rác xuống nền nhà cũng được vì chủ quán sẽ dọn. C. nên bỏ rác đúng nơi quy định để thể hiện là người có văn hoá, có trách nhiệm. D. vứt rác ở đâu cũng được vì đó là căntin chứ không phải lớp học. Câu 59: Vì thần tượng một nam ca sĩ nên H (học lớp 11) đã nhuộm tóc đỏ và ăn mặc giống với ca sĩ thần tượng. Việc làm này của H là A. nên làm để khẳng định cá tính bản thân. B. nên làm để khẳng định đẳng cấp thời thượng của mình. C. không nên vì sẽ tốn kém tiền của. D. không nên vì không phù hợp với lứa tuổi học sinh. Câu 60: Gia đình bạn A thuộc hộ nghèo, do vậy bạn A đi học được nhà nước miễn đóng học phí. Điều này thể hiện phương hướng cơ bản nào của giáo dục và đào tạo? A. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. B. Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục. C. Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo. D. Mở rộng quy mô giáo dục và đào tạo. Câu 61: Các bạn học sinh trường THPT A tham gia tích cực cuộc thi sáng tạo khoa học kĩ thuật cấp tỉnh. Việc làm đó thể hiện trách nhiệm nào của công dân đối với chính sách khoa học và công nghệ? A. Tham gia nhiệt tình hoạt động phong trào.

B. Chiếm lĩnh kiến thức khoa học kĩ thuật


C. Nâng cao trình độ học vấn.

D. Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.

Câu 62: Học sinh Trường Phổ thông Bân tộc nội trú tỉnh X mặc trang phục truyền thống của dân tộc mình vào thứ 2 hàng tuần là thể hiện trách nhiệm của công dân đối với chính sách nào sau đây? A. Giáo dục và đào tạo.

B. Khoa học và công nghệ

C. Văn hoá.

D. Dân tộc.

Câu 63: Bà A ốm nặng, gia đình đã mời thầy cúng đến để chữa bệnh cho bà. Việc làm trên đã thể hiện A. phát huy bản sắc dân tộc.

B. phong tục, tập quán của địa phương

C. mê tín dị đoan.

D. kế thừa truyền thống của dân tộc.

Câu 64: Vào mỗi Tết Trung thu, Trường THPT Y lại tồ chức “Vui hội trăng rằm” cho học sinh bán trú. Điều đó thể hiện phương hướng nào dưới đây của chính sách văn hoá? A. Nâng cao mức hưởng thụ văn hoá.

B. Tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại.

C. Kế thừa những truyền thống của dân tộc.

D. Phát huy phong tục tập quán của địa phương.

Câu 65: Nhà bạn B rất nghèo, cha mẹ làm mướn, nhưng bạn B rất ham học, có tài năng về Toán được đi thi học sinh giỏi quốc gia. Bạn B xin gia đình đi thi, nhưng cha mẹ không đồng ý vì sợ không đạt giải. Nếu là bạn của B em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Khuyên bạn B xin cha mẹ cho đi thi vì được đi thi là sự cố gắng lớn của B. B. Khuyên bạn B nghe theo cha mẹ nên từ bỏ ý định đi thi. C. Khuyên bạn B đưa chuyện này lên facebook tìm lời khuyên. D. Khuyên bạn B bỏ học để gây áp lực buộc cha mẹ phải cho đi thi. Câu 66: T đã 7 tuổi, dù bị liệt hai chân nhưng em rất muốn được đi học. Mẹ T cho rằng em đi học cũng không ích gì và cũng chẳng có trường nào nhận. Nếu em là người thân của T em sẽ làm gì dưới đây? A. Đồng tình với ý kiến của mẹ T.

B. Không quan tâm với việc của T.

C. Lặng lẽ dạy T học không cho mẹ biết.

D. Phân tích cho mẹ hiểu và tìm cách giúp T đi học.

Câu 67: Là học sinh lóp 11 nhưng K thường xuyên nghỉ học, bỏ tiết đi chơi điện tử. Nếu là bạn của K, em sẽ lựa chọn phương án nào sau đây để khuyên bạn K? A. Không can thiệp vì đó là việc riêng của K. B. Nói xấu K trên íacebook. C. Báo cho giáo viên chủ nhiệm để hạ hạnh kiểm của K. D. Gặp nói chuyện và khuyên K nên tập trung học tập. Câu 68: H luôn tỏ ra mình là người sành điệu nên thường mặc những bộ đồ hàng hiệu không phù hợp với tác phong học sinh khi đến trường. Nếu là bạn của H em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây để khuyên H? A. Mặc kệ, không quan tâm. B. Nói với GVCN để phạt H. C. Khuyên H nên chọn trang phục phù hợp. D. Khuyến khích H tiếp tục sử dụng các trang phục đó.


Câu 69: Bạn M là người dân tộc Kinh thường chế nhạo, chê bai thức ăn và một số phong tục của các bạn người dân tộc thiểu số cùng lớp. Nếu em là bạn của M, em chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Khuyên M đừng nói trước mặt các bạn học sinh dân tộc thiểu số. B. Khuyên M tôn trọng truyền thống văn hoá của người khác. C. Tỏ thái độ thờ ơ, không quan tâm, mặc kệ việc làm của M. D. Không chơi và kêu gọi bạn bè tẩy chay M. Câu 70: Sau khi xem thông tin về bất cóc trẻ em không rõ nguồn trên facebook, M rất lo lắng vì nhà mình cũng có em trai 4 tuổi. M đã chia sẻ cho H. H lại chia sẻ cho G. G chia sẻ cho U. U đọc nhưng không bình luận, không chia sẻ cho ai. Trong trường hợp này việc làm của những ai là không nên? A. Bạn M và U.

B. Bạn M, H và G.

C. Bạn M, H và U.

D. Bạn H, G và U.

Câu 71: Do học lực yếu nên H được S thường xuyên giúp đỡ trong học tập. O không giúp H còn nói xấu S có động cơ riêng khi giúp H. Bất bình với hành vi của O, F đã đánh O. L thấy vậy can F và O rồi trình bày sự việc với giáo viên chủ nhiệm. Trong trường hợp này, việc làm của những ai là cần thiết? A. Bạn S

B. Bạn S và F

C. Bạn S và L

D. Bạn S, O và L

C. ĐÁP ÁN 1-B

2-C

3-B

4-B

5-A

6-A

7-C

8-A

9-A

10-A

11-A

12-C

13-B

14-B

15-C

16-A

17-D

18-B

19-A

20-B

21-D

22-D

23-C

24-B

25-A

26-B

27-C

28-A

29-A

30-A

31-A

32-A

33-C

34-B

35-A

36-B

37-C

38-D

39-B

40-B

41-A

42-A

43-A

44-B

45-B

46-B

47-B

48-B

49-C

50-B

51-B

52-B

53-A

54-A

55-D

56-A

57-D

58-C

59-D

60-A

61-B

62-C

63-C

64-C

65-A

66-D

67-D

68-C

69-B

70-B

71-C


BÀI 14: CHÍNH SÁCH QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Vai trò và nhiệm vụ của quốc phòng và an ninh (đọc thêm) a. Vai trò của quốc phòng và an ninh - Trong chiến tranh: Cả nước hướng vào nhiệm vụ đánh thắng kẻ thù xâm lược để giành độc lập, tự do. - Trong hòa bình: Xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhưng không nới lỏng nhiệm vụ bảo vệ vững chắc Tổ quốc. b. Nhiệm vụ của quốc phòng an ninh - Xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân vững mạnh toàn diện. - Bảo vệ vững chắc chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thồ, bảo vệ Đảng, nhà nước, nhân dân và chế độ Xã hội Chủ nghĩa. - Bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, văn hoá tư tưởng và an ninh xã hội. - Duy trì trật tự, kỉ cương, an toàn xã hội. - Góp phần giữ vững ổn định chính trị của đất nước, ngăn chặn, đẩy lùi và làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch, không để bị động bất ngờ. 2. Những phương hướng cơ bản nhằm tăng cường quốc phòng và an ninh - Phát huy sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết dân tộc. - Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. - Kết hợp quốc phòng với an ninh. - Kết hợp kinh tế xã hội với quốc phòng và an ninh.

 Đòi hỏi khách quan: Xây dựng Công an Nhân dân và Quân đội Nhân dân trở thành lực lượng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại. Đồng thời tăng cường sự lãnh đạo tuyệt đối và trực tiếp của Đảng với Quân đội Nhân dân và Công an Nhân dân. 3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách quốc phòng và an ninh - Tin tưởng vào chính sách quốc phòng an ninh của Đảng và nhà nước. - Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, giữ gìn an ninh trật tự và bí mật quốc gia. - Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước mọi âm mưu, thủ đoạn tinh vi của kẻ thù. - Sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quân sự và công tác quốc phòng, an ninh ở nơi cư trú. B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ an ninh quốc phòng của quốc gia thể hiện ở việc: A. thuờng xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước mọi âm mưu, thủ đoạn tinh vi của kẻ thù. B. không cần cảnh giác vì tiềm lực quốc phòng của nước ta rất hùng mạnh, C. chỉ cảnh giác với các thế lực bên ngoài khi thấy cần thiết. D. chỉ cảnh giác với các thế lực bên ngoài khi có sự đe dọa trực tiếp bằng vũ lực vào nước ta. Câu 2: Ý thức trách nhiệm của công dân đối với chính sách quốc phòng và an ninh thể hiện ở việc: A. chấp hành pháp luật dân sự là đủ với những công dân không phải là bộ đội.


B. chấp hành pháp luật về quốc phòng và an ninh, giữ gìn trật tự, an ninh quốc gia. C. chỉ khi nào nhà nước nhắc nhở mới chấp hành các chính sách quốc phòng và an ninh. D. chỉ cảnh giác với các thế lực bên ngoài khi có sự đe dọa trực tiếp bằng vũ lực vào nước ta. Câu 3: Nghĩa vụ của công dân đối với chính sách quốc phòng và ari ninh thể hiện ở việc A. không cần thực hiện nghĩa vụ quân sự khi không có chiến tranh. B. chỉ thực hiện nghĩa vụ quân sự khi bị bắt buộc. C. sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự. D. nghĩa vụ quân sự là của nhà nước. Câu 4: Trách nhiệm trong việc tham gia các hoạt động trong lĩnh vực quốc phòng và an ninh thể hiện ở việc A. các hoạt động trong lĩnh vực quốc phòng và an ninh là của nhà nước nên không quan tâm. B. chỉ tham gia các hoạt động trong lĩnh vực quốc phòng và an ninh khi bị bắt buộc. C. tích cực tham gia các hoạt động trong lĩnh vực quốc phòng và an ninh ở nơi cư trú. D. không cần tham gia các hoạt động trong lĩnh vực quốc phòng và an ninh. Câu 5: Niềm tin của công dân đối với chính sách quốc phòng và an ninh thể hiện ở việc A. tin tưởng vào chính sách quốc phòng và an ninh của Đảng và Nhà nước. B. tin tưởng vào sự viện trợ cho quốc phòng từ bên ngoài. C. tin tưởng vào sự may mắn của công nghiệp quốc phòng nước nhà. D. chỉ cần tin tưởng vào nền quốc phòng hiện tại là đủ. Câu 6: Bảo vệ vững chẳc độc lập, chủ quyền, sự thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa là một trong những nhiệm vụ quan trọng của A. chính quyền các cấp.

B. quốc phòng và an ninh .

C. tất cả mọi công dân.

D. quân đội nhân dân.

Câu 7: Để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay thì tiềm lực phát triển kinh tế của đất nước, sức mạnh của chế độ chính trị, sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc,... chính là sức mạnh bên trong và là nhân tố A. quyết định.

B. quan trọng.

C. chủ yếu.

D. cơ bản.

Câu 8: Bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ của toàn Đảng, Nhà nước và nhân dân, trong đó Quân đội nhân dân và Công an nhân dân là lực lượng A. chủ yếu.

B. quyết định.

C. quan trọng.

D. nòng cốt.

Câu 9: Những hành vi xâm phạm độc lập, chủ quyền, sự thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xâm phạm Hiến pháp, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, đối ngoại của Việt Nam được coi là hoạt động A. xâm phạm an ninh quốc gia.

B. can thiệp từ bên ngoài.

C. chống phá Nhà nước.

D. của các thế lực phản động.


Câu 10: Để thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, chúng ta phải luôn kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh A. quốc phòng và an ninh.

B. quốc tế.

C. của khoa học và công nghệ.

D. thời đại.

Câu 11: Để thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, đòi hỏi chúng ta phải kết hợp sức mạnh của lực lượng và thế trận quốc phòng với sức mạnh của lực lượng và thế trận A. chiến tranh nhân dân.

B. an ninh.

C. quốc phòng toàn dân.

D. biên phòng.

Câu 12: Những truyền thống tốt đẹp, sức mạnh văn hoá tinh thần và sức mạnh vật chất của dân tộc là A. sức mạnh dân tộc. B. sức mạnh thời đại.

C. sức mạnh tinh thần.

D. sức mạnh thể chất.

Câu 13: Sức mạnh của khoa học và công nghệ, sức mạnh của các lực lượng tiến bộ và cách mạng trên thế giới là A. sức mạnh dân tộc. B. sức mạnh thời đại.

C. sức mạnh tinh thần.

D. sức mạnh thể chất.

Câu 14: Nội dung nào dưới đây là nhiệm vụ của quốc phòng an ninh? A. Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. B. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. C. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. D. Kết hợp quốc phòng với an ninh. Câu 15: Nội dung nào dưới đây không phải là nhiệm vụ của quốc phòng an ninh? A. Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân, chế độ XHCN. B. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh văn hóa tư tưởng. C. Duy trì trật tự kỉ cương, an toàn xã hội. D. Duy trì sự kết hợp giữa kinh tế xã hội với quốc phòng. Câu 16: Nội dung nào dưới đây không phải là phương hướng cơ bản để xây dựng quốc phòng và an ninh? A. Kết hợp quốc phòng với an ninh. B. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. C. Duy trì trật tự, kỉ cương, an toàn xã hội. D. Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết dân tộc. Câu 17: Nội dung nào dưới đây là phương hướng cơ bản để xây dựng quốc phòng và an ninh? A. Kết hợp kinh tế xã hội với quốc phòng và an ninh. B. Duy trì trật tự kỉ cương, an toàn xã hội. C. Bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh văn hoá - tư tưởng. D. Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa.


Câu 18: A 20 tuổi, có tên trong danh sách gọi nhập ngũ của địa phương năm 2017. Bố và mẹ A không muốn cho con trai thực hiện nghĩa vụ vì A đang làm cho công ty B với thu nhập khá cao nên đã “xin” cho A được miễn nhập ngũ. Trong trường hợp này, việc làm của bố và mẹ A là A. cản trở chủ trương của địa phương. B. thể hiện quyền tự do, bình đẳng của công dân. C. bảo vệ quyền lao động chính đáng của con. D. vi phạm chính sách quốc phòng và an ninh. Câu 19: Thấy người lạ vào xóm của mình phát tài liệu và tuyên truyền về tôn giáo lạ, K đã báo cho chính quyền đại phương. Việc làm của K là A. không cần thiết vì không liên quan đến mình. B. không cần thiết vì không biết người lạ có vi phạm hay không. C. cần thiết để góp phần bảo vệ an ninh thôn xóm. D. cần thiết để chứng tỏ bản lĩnh. Câu 20: Phát hiện K bắt trộm chó nhà mình nên V rủ thêm H và G đến hỗ trợ và đánh K, trói lại tra khảo. Việc làm này của K là A. cần thiết vì trộm chó nhà mình nen có quyền đánh. B. cần thiết vì để chống trộm chó nhà mình và hàng xóm xung quanh C. cần thiết vì muốn dọa cho tên trộm sợ mà không đi trộm chó nữa. D. không nên vì đánh và trói nguời là vi phạm và làm nguy hiểm đến tính mạng người khác. Câu 21: Bạn K, 17 tuổi đang học lớp 11 đã tham gia khám tuyển nghĩa vụ quân sự tại địa phương. Việc làm này của K là A. cần thiết theo quy định của Luật Nghĩa vụ quân sự. B. cần thiết để kiểm tra sức khỏe bản thân. C. cần thiết nếu không sẽ bị phạt. D. không cần thiết vì đang là học sinh. Câu 22: Đảng và Nhà nước ta kêu gọi toàn thể nhân dân Việt Nam và nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới đấu tranh phản đối việc khủng bố và chiến tranh phi nghĩa. Việc làm đó đã thể hiện A. phát huy sức mạnh toàn dân tộc. B. kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. C. kết hợp sức mạnh quốc phòng với sức mạnh an ninh. D. kết hợp sức mạnh kinh tế với sức mạnh của quốc phòng an ninh. Câu 23: Vì cha mẹ không muốn cho Q đi bộ đội, nên mẹ Q đã đưa cho ông P một khoản tiền để lo lót cho ông T là cán bộ quân sự địa phương để loại Q ra khỏi danh sách trúng tuyển. Trong trường hợp này, những ai đã vi phạm chính sách quốc phòng và an ninh của Đảng và Nhà nước ta? A. Bố Q, mẹ Q và Q. B. Mẹ Q, ông P, ông T.

C. Bố Q, mẹ Q và ông P. D. Bố Q, mẹ Q và ông T.


C. ĐÁP ÁN 1-A

2-B

3-C

4-C

5-A

6-C

7-A

8-D

9-A

10-D

11-B

12-A

13-B

14-B

15-D

16-C

17-A

18-D

19-C

20-D

21-A

22-B

23-B


BÀI 15: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Vai trò, nhiệm vụ của chính sách đối ngoại - Vai trò của chính sách đối ngoại. - Chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đua nước ta hội nhập với thế giới. - Góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước. - Nâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế. - Nhiệm vụ của chính sách đối ngoại. - Giữ vững môi trường hòa bình, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc... 2. Nguyên tắc của chính sách đối ngoại Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước thực hiện theo những nguyên tắc sau: - Tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. - Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng quyền lợi. 3. Phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại - Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế thế giới. - Củng cố và tăng cường quan hệ với các Đảng Cộng sản. - Phát triển công tác đối ngoại nhân dân. - Chủ động tham gia vào cuộc đấu tranh chung vì quyền lợi con người. - Đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại. 4. Trách nhiệm của công dân đối với chỉnh sách đối ngoại - Tin tưởng và chấp hành nghiêm túc chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước. - Luôn quan tâm đến tình hình thế giới và vai trò của nước ta trên trường quốc tế. - Chuẩn bị những điều kiện cần thiết để tham gia các công việc liên quan đến đối ngoại. - Cần có ý thức dân tộc và phát huy những nét đẹp trong truyền thống văn hoá dân tộc, có thái độ đoàn kết, hữu nghị, lịch sự khi quan hệ với các đối tác nước ngoài. B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: Tại sao thực hiện chính sách đối ngoại là một tất yếu khách quan? A. Nước ta là một bộ phận của thế giới, vận động trong bối cảnh chung của thế giới. B. Không thể phát triển kinh tế nếu không hợp tác với các nước. C. Nước ta chịu nhiều sức ép của những biến động xảy ra trên thế giới. D. Các nước khác yêu cầu chúng ta phải hợp tác. Câu 2: Nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng, cùng có lợi yêu cầu điều gì? A. Các nước tôn trọng lẫn nhau và họp tác cùng có lợi. B. Các nước tôn trọng quyền tự chủ của nhau. C. Hợp tác, hòa bình, hữu nghị, tôn trọng lẫn nhau.


D. Các nước tôn trọng lợi ích chính đáng của nhau, hợp tác cùng có lợi. Câu 3: Nhiệm vụ của chính sách đối ngoại là A. chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. B. đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội. C. đẩy mạnh kinh tế đối ngoại. D. củng cố và tăng cường quan hệ với các nước. Câu 4: Theo em, nội dung nào dưới đây thể hiện nguyên tắc trong chính sách đối ngoại của nước ta? A. Đào tạo lưu học sinh trong các trường đại học. B. Hợp tác đào tạo du học sinh ở Nhật Bản. C. Mở rộng các dịch vụ du lịch phục vụ khách nước ngoài. D. Mở thêm các lớp dạy các thứ tiếng nước ngoài. Câu 5: Việc người dân địa phưong ở các địa điểm du lịch rất thông thuộc tiếng Anh trong giao tiếp, theo em, điều đó nói nên điều gì? A. Người dân đang thực hiện công tác đối ngoại nhân dân. B. Người dân hội nhập để phát triển kinh tế. C. Trình độ dân trí của nước ta được nâng cao. D. Dân tộc Việt Nam thông minh, dễ hòa nhập. Câu 6: Phương châm: quan hệ đối ngoại đa phương hoá, đa dạng hoá thể hiện ở việc A. nước ta quan hệ kinh tế với tất cả các nước trên thế giới. B. nước ta có quan hệ song phương và đa phương với tất cả các nước. C. nước ta muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới. D. nước ta muốn hòa bình, phát triển phồn vinh. Câu 7: Mở rộng quan hệ đối ngoại giúp đất nước ta A. củng cố và tăng cường quan hệ với các nước trên thế giới. B. phát triển công tác đối ngoại nhân dân. C. tranh thủ được nhiều nguồn lực để phát triển. D. đẩy mạnh hoạt động kinh tế. Câu 8: Việc làm nào dưới đây không thuộc nguyên tắc “Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau”? A. Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nước khác. B. Phản đối chiến tranh, giữ vững môi trường hòa bình. C. Làm thất bại âm mưu phá hoại nước ta của thế lực thù địch. D. Nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ trong quan hệ quốc tế. Câu 9: Để phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, một trong những phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại của nước ta là đẩy mạnh hoạt động


A. đầu tư ra nước ngoài.

B. kinh tế đối ngoại.

C. xuất nhập khẩu.

D. thương mại với bên ngoài.

Câu 10: Vai trò của chính sách đối ngoại là chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế giới; góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước và: A. nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế. B. giữ nguyên vị thế nước ta trên trường quốc tế. C. mất đi vị thế nước ta trên trường quốc tế. D. nước ta giữ vị thế độc tôn trên trường quốc tế. Câu 11: Trách nhiệm của công dân đối với chính sách đối ngoại thể hiện ở việc A. tin tưởng và chấp hành chính sách đối ngoại của Nhà nước. B. những người làm công tác đối ngoại mới cần thực hiện. C. chỉ những người có trách nhiệm mới thực hiện. D. đó là việc của Nhà nước. Câu 12: Một trong những nội dung nói về vai trò của đối ngoại là A. chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế giới. B. giữ vững môi trường hoà bình, tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc đổi mới. C. đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. D. góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Câu 13: Một trong những nội dung nói về nhiệm vụ của đối ngoại là: A. chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế giới. B. góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước. C. nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế. D. góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Câu 14: Một trong các phương hướng cơ bản của chính sách đối ngoại là A. chủ động tham gia giao lưu với các nước trong khu vực. B. chủ động tham gia vào các diễn dàn hợp tác. C. chủ động tham gia vào cộc đấu tranh chung vì quyền con người. D. chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi. Câu 15: Một trong các nhiệm vụ quan trọng của chính sách đối ngoại là A. củng cố và tăng cường quan hệ với các đảng cộng sản. B. tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi. C. chủ động tham gia hợp tác với các nước láng giềng. D. chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi. Câu 16: Một trong các mục tiêu cơ bản của chính sách đổi ngoại là


A. phát triển công tác đối ngoại nhân dân.

B. phát triển kinh tế đất nước.

C. phát triển nguồn nhân lực ngoại giao.

D. phát triển nguồn nhân lực trình độ cao.

Câu 17: Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; tôn trọng, bình đẳng cùng có lợi, là nói đến nội dung nào dưới đây của chính sách đối ngoại ở nước ta? A. Vai trò.

B. Nhiệm vụ

C. Nguyên tắc

D. Ý nghĩa

Câu 18. Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiên bộ xã hội là nói đên nội dung nào dưới đây của chính sách đối ngoại ở nước ta? A. Vai trò.

B. Nhiệm vụ

C. Nguyên tắc

D. Ý nghĩa

Câu 19: Trong quan hệ quốc tế hiện nay, xu thế nào dưới đây được coi là nối trội và tác động sâu sắc đến đường lối, chính sách đôi ngoại của nước ta? A. Xu thế cạnh tranh gay gắt giữa các nước. B. Xu thế hoà bình, hợp tác và phát triển. C. Bất đồng giữa các nước ngày càng gia tăng. D. Tranh chấp lãnh thổ, xung đột sắc tộc, tôn giáo ngày càng gia tăng. Câu 20: Bên cạnh nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta còn được thực hiện theo nguyên tăc nào dưới đây? A. Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi. B. Phát triển công tác đối ngoại nhân dân. C. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại. D. Củng cố và tăng cường quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 21: Hoạt động đối ngoại chỉ bền vững và mang lại hiệu quả khi dựa trên cơ sở A. một bên phải được lợi.

B. bình đẳng, cùng có lợi.

C. phần đóng góp phải bằng nhau.

D. tự nguyện và châp nhận thua thiệt.

Câu 22: Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng cùng có lợi là nói đên nội dung nào dưới đây của chính sách đối ngoại ở nước ta? A. Vai trò.

B. Nhiệm vụ

C. Nguyên tắc

D. Ý nghĩa

Câu 23: Nội dung nào dưới đây không phải là phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại ở nước ta? A. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác. B. Củng cố tăng cường quan hệ với các đảng cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, các phong trào độc lập dân tộc. C. Phát triển công tác đối ngoại nhân dân, tích cực tham gia vào các diễn đàn và hoạt động của nhân dân thế giới.


D. Chỉ thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước lớn trên thế giới vì lợi ích mang lại sẽ lớn hơn. Câu 24: Nội dung nào dưới đây không phải là nhiệm vụ cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại ở nước ta? A. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác. B. Củng cố tăng cường quan hệ với các đảng cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, các phong trào độc lập dân tộc. C. Phát triển công tác đôi ngoại nhân dân, tích cực tham gia vào các diễn đàn và hoạt động của nhân dân thế giới. D. Thiết kế quan hệ kinh tế với các nước phát triển trong khu vực và thế giới. Câu 25: Bạn A tích cực học ngoại ngữ để sau này có thể tham gia vào các công việc liên quan đến đối ngoại. Trong trường hợp này, bạn A đã thể hiện A. trách nhiệm của nhà nước.

B. trách nhiệm của công dân.

C. lợi ích bản thân.

D. lợi ích tập thể.

Câu 26: Việt Nam trở thành thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào thời gian nào? A. 28/7/1995

C. 15/8/1997

B. 27/8/1995

D. 18/7/1998

Câu 27: Việt Nam là một trong những thành viên tham gia sáng lập tổ chức nào sau đây? A. ASEAN

B. ASEM

C. APEC

D. WTO

Câu 28: Việt Nam gia nhập Diễn đàn châu Á - Thái Bình Dương (APEC) vào thời gian nào sau đây? A. Tháng 8 - 2006.

B. Tháng 11 - 1998.

C. Tháng 11 - 1997.

D. Tháng 8 - 1997.

Câu 29: Việt Nam đã hoàn thành trọng trách ủy viên không thường trực Hội đông Bảo an Liên hợp quốc trong thời gian nào sau đây? A. 2007-2008

B. 2009-2010

C. 2008-2009

D. 2006-2007

Câu 30: Việt Nam không là thành viên của tồ chức nào dưới đây? A. FAO

B. EU

C. WTO

D. WHO

Câu 31: WTO là tên viết tắt của tổ chức nào dưới đây ? A. Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc. B. Tổ chức Thương mại Thế giới. C. Tổ chức Y tế Thế giới. D. Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ. C. ĐÁP ÁN 1-A

2-D

3-B

4-B

5-A

6-B

7-C

8-B

9-B

10-A

11-A

12-A

13-D

14-C

15-B

16-A

17-B

18-B

19-B

20-A

21-B

22-C

23-D

24-D

25-B

26-A

27-B

28-B

29-C

30-B


31-B


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.