HÀNH TRANG KIẾN THỨC CHO KÌ THI THPT QG
vectorstock.com/1876012
Ths Nguyễn Thanh Tú Tuyển tập
Câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết môn Hóa Học theo chuyên đề tách từ đề thi thử 2018 Lớp 12 chuyên đề Vô cơ có lời giải chi tiết PDF VERSION | 2019 EDITION GIÁ CHUYỂN GIAO : $86 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group
Hỗ trợ 24/7 Fb www.facebook.com/HoaHocQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
( PC WEB )
Câu 1: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Các dung dịch nào sau đây đều có tác dụng với Al2O3? A. Na2SO4, HNO3.
B. HNO3, KNO3.
C. HCl, NaOH.
D. NaCl, NaOH.
Câu 2: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường. A. Na
B. Fe
C. Mg
D. Al
Câu 3: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho 40,5 gam kim loại R (có hóa trị không đổi) tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư thì thu được 50,4 lít khí (đktc). Kim loại R là A. Mg.
B. Al.
C. Zn.
D. Fe.
Câu 4: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Thí nghiệm nào sau đây khi kết thúc không có kết tủa A. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH. B. Cho Ba dư vào dung dịch NH4HCO3 C. Cho dung dịch NaHCO3 dư vào dung dịch Ca(OH)2 D. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2. Câu 5: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Sản phẩm cuối cùng thu được khi nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp rắn X gồm Ba(HCO3)2 và Na2CO3 là A. BaCO3, Na2CO3.
B. BaO, Na2O.
C. BaO, Na2CO3.
D. BaCO3, Na2O
Câu 6: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Tính chất không phải của kim loại kiềm là A. có nhiệt độ nóng chảy thấp.
B. có số oxi hóa là +1 trong các hợp chất.
C. có độ cứng cao.
D. có tính khử mạnh.
Câu 7: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Trong công nghiệp nhôm được sản xuất bằng phương pháp A. điện phân nóng chảy AlCl3.
B. dùng CO khử Al2O3 ở nhiệt độ cao.
C. dùng Mg khử Al3+ trong dung dịch.
D. điện phân nóng chảy Al2O3.
Câu 8: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho các phát biểu sau:
1
Để một miếng gang (hợp kim sắt – cacbon) ngoài không khí ẩm, sẽ xảy ra sự ăn mòn
điện hóa.
( PC WEB )
2
Kim loại cứng nhất là W (vonframe).
3
Hòa tan Fe3O4 bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch chứa hai muối.
4
Khí điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra sự oxi hóa ion Na+.
5
Không thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm.
Số phát biểu đúng là A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 9: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Cho 3 kim loại thuộc chu kỳ 3: 11Na, 12Mg, 13Al. Tính khử của chúng giảm theo thứ tự là: A. Na > Mg > Al. B. Al > Mg > Na. C. Mg > Al > Na. D. Mg > Na > Al. Câu 10: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Loại đá quặng nào sau đây không phải là hợp chất của nhôm? A. Đá rubi. B. Đá saphia. C. Quặng boxit. D. Quặng đôlômit. Câu 11: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Kim loại nào dưới đây trong thực tế được điều chế bằng cả 3 phương pháp: thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân? A. Na. B. Al. C. Cu. D. Fe. Câu 12: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Nhúng các cặp kim loại dưới đây (tiếp xúc trực tiếp với nhau) vào dung dịch HCl. Trường hợp nào Fe không bị ăn mòn điện hóa? A. Fe và Cu.
B. Fe và Zn.
C. Fe và Pb.
D. Fe và Ag.
Câu 13: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Trong công nghiệp, Al được điều chế bằng cách nào dưới đây? A. Dùng Mg đẩy Al khỏi dung dịch AlCl3.
B. Điện phân nóng chảy AlCl3.
C. Điện phân dung dịch AlCl3.
D. Điện phân nóng chảy Al2O3.
Câu 14: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Nung một hỗn hợp bột gồm Cr, Cu, Ag trong oxi dư đến hoàn toàn, sau phản ứng thu được chất rắn A. Cho A vào dung dịch HCl dư đun nóng thu được dung dịch X và kết tủa Y. Thành phần của kết tủa Y là A. AgCl
B. Cr, Ag
C. Ag
D. Ag và AgCl
Câu 15: (GV VŨ KHẮC NGỌC) Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây gọi là phản ứng nhiệt nhôm? A. Al2O3 và NaOH
B. Al2O3 và HCl
C. Al và Fe2O3
D. Al và HCl
Câu 16: (GV VŨ KHẮC NGỌC) Nhận định nào sau đây không đúng ? A. Cr(OH)3 tan được trong dung dịch HCl. B. Cr(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính. C. Kim loại Cr tan trong dung dịch HCl đun nóng. D. CrCl3 có tính oxi hoá trong môi trường axit. Câu 17:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Cho hỗn hợp A gồm Al, Zn, Cu, Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư thì thu được dung dịch B và phần không tan D. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch B, lọc lấy kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi thì được chất rắn E. Nếu cho khí CO dư đi qua E nung nóng tới phản ứng hoàn toàn thì chất rắn thu được sau cùng có chứa
( PC WEB )
A. Cu và MgO.
B. CuO và Mg.
C. Cu và Mg.
D. Cu, Zn và MgO.
Câu 18: ( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Chất nào dưới đây không tác dụng với dung dịch AlCl3? A. AgNO3 B. Ag C. NaOH D. dung dịch NH3 Câu 19: ( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Trong các kim loại: Fe, Zn, Pb, Mn, Mg, Sr, Cr. Số lượng kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt nhôm là A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 20: ( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Một kim loại M tác dụng được với dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 đặc nguội. Kim loại M là A. Al B. Ag C. Zn D. Fe Câu 21: ( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Khi nói về quá trình điều chế Al trong công nghiệp, mệnh đề nào dưới đây là không đúng? A. Trong quặng boxit, ngoài Al2O3 còn có tạp chất là SiO2 và Fe2O3. B. Cả 2 điện cực của thùng điện phân Al2O3 đều làm bằng than chì. C. Trong quá trình điện phân, cực âm sẽ bị mòn dần và được hạ thấp dần xuống. D. Sử dụng khoáng chất criolit sẽ giúp tiết kiệm năng lượng cho quá trình sản xuất. Câu 22: ( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Dãy các kim loại nào sau đây có thể được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua của nó? A. Al, Mg, Na B. Na, Ba, Mg C. Al, Ba, Na D. Al, Mg, Fe Câu 23:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Cho các phát biểu sau: (1) Trong công nghiệp, glixerol được dùng để sản xuất chất béo. (2) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực. (3) Để khử mùi tanh của cá (do các amin có mùi gây ra) người ta thường dùng dung dịch giấm ăn. (4) Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit không no trong phân tử. (5) Cả xenlulozơ và amilozơ đều được dùng để sản xuất tơ sợi dệt vải. (6) Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím. (7) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo ra hợp chất có màu tím hoặc đỏ tím. Số phát biểu đúng là A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 24:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Cho các phát biểu sau: (1) Trong công nghiệp, glixerol được dùng để sản xuất chất béo. (2) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực. (3) Để khử mùi tanh của cá (do các amin có mùi gây ra) người ta thường dùng dung dịch giấm ăn. (4) Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit không no trong phân tử. (5) Cả xenlulozơ và amilozơ đều được dùng để sản xuất tơ sợi dệt vải. (6) Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím. (7) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo ra hợp chất có màu tím hoặc đỏ tím. Số phát biểu đúng là A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 25: (GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Các dung dịch nào sau đây đều có tác dụng với Al2O3? A. Na2SO4, HNO3.
( PC WEB )
B. HNO3, KNO3.
C. HCl, NaOH.
D. NaCl, NaOH.
Câu 26: (GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường. A. Na
B. Fe
C. Mg
D. Al
Câu 27: (GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Nhỏ vài giọt dung dịch natri cacbonat vào dung dịch nhôm clorua. Hiện tượng thu được là: A. Xuất hiện kết tủa trắng.
B. Sủi bọt khí.
C. Không hiện tượng.
D. Xuất hiện kết tủa trắng và sủi bọt khí.
Câu 28: (GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Al vào dung dịch HCl. (b) Cho Al vào dung dịch AgNO3. (c) Cho Na vào H2O. (d) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng. (e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Câu 29: (GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của Al và Cr ? A. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol B. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom C. Nhôm và crom đều bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc nguội D. Nhôm và crom đều bền trong không khí và nước Câu 30: (GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Cho luồn khí H2 nóng dư qua hỗn hợp (A) chứa Al2O3 , CuO, MgO, FeO. Sau khi phản ứng xong thì thu được hỗn hợp B gồm các chất A. Al,Cu,Mg,Fe B. Al,Cu,MgO,Fe C. Al2O3,Cu,MgO,Fe D. Al2O3,Cu,MgO,FeO Câu 31: (GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Nhận xét nào không đúng về Cr và hợp chất của Cr? A. Màu dung dịch K2Cr2O7bị biến đổi khi cho thêm dung dịch KOH vào. B. Cr(OH)2 là hợp chất lưỡng tính. C. Khi phản ứng với Cl2trong dung dịch KOH ion CrO2− đóng vai trò là chất khử. D. Ancol etylic nguyên chất bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3ở điều kiên thường Câu 32: (GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Cho các phát biểu sau:
( PC WEB )
(1) Trong công nghiệp, glixerol được dùng để sản xuất chất béo. (2) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực. (3) Để khử mùi tanh của cá (do các amin có mùi gây ra) người ta thường dùng dung dịch giấm ăn. (4) Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit không no trong phân tử. (5) Cả xenlulozơ và amilozơ đều được dùng để sản xuất tơ sợi dệt vải. (6) Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím. (7) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo ra hợp chất có màu tím hoặc đỏ tím. Số phát biểu đúng là A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 33: (GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Để tiêu huỷ kim loại Na hoặc K dư thừa khi làm thí nghiệm ta dùng A. dầu hoả
B. nước vôi trong
C. giấm ăn
D. ancol etylic
Câu 34: (GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Cho phản ứng: NaCrO2 + Br2 +NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O. Sau khi phản ứng cân bằng, tổng hệ số tối giản của phản ứng là A. 24
B. 25
C. 28
D. 26
Câu 35: (GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là A. thủy luyện.
B. điện phân nóng chảy.
C. nhiệt luyện.
D. điện phân dung dịch.
Câu 36: (GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp CuO, Al2O3, CaO, MgO có số mol bằng nhau (nung nóng ở nhiệt độ cao) thu được chất rắn A. Hòa tan A vào nước dư còn lại chất rắn X. X gồm: A. Cu, Al2O3, MgO.
B. Cu, Mg.
C. Cu, Mg, Al2O3.
D. Cu, MgO.
Câu 37: (GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch A. NaNO3.
B. HCl.
C. NaOH.
D. H2SO4.
Câu 38: (GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Kim loại Al tan được trong dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch MgSO4.
B. Dung dịch HNO3 đặc, nguội.
C. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
D. Dung dịch HCl đặc, nguội.
Câu 39: (GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Cho dãy các kim loại sau: K, Ca, Mg, Fe, Cu. Số kim loại trong dãy có khả năng tác dụng với nước ở điều kiện thường là A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 40: (Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Hà Nội) Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tính dẫn điện của kim loại bạc tốt hơn kim loại đồng.
( PC WEB )
B. Các kim loại kiềm ( nhóm IA) đều có trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối. C. Từ P và HNO3 đặc, nóng có thể điều chế được H3PO4. D. Có thể dùng CO để làm khô khí HCl có lẫn hơi nước. Câu 41: (Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Hà Nội) Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, CO2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường là A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Các chất phản ứng với NaOH ở t0 thường là: NaHCO3; Al(OH)3; CO2; NH4Cl => có 4 chất Câu 42: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định ) Kim loại nào sau đây tác dụng rõ rệt với nước ở nhiệt độ thường? A. Fe.
B. Ag.
C. Na.
D. Cu.
Câu 43: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định ) Cho dãy các chất sau: CO2, CO, SiO2, NaHCO3, NH4Cl. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng, ở nhiệt độ thường là A. 3.
B. 2.
C. 4
D. 5.
Câu 44: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định ) Cho các thí nghiệm sau: (1) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch BaCl2. (2) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch HCl. (3) Sục khí CO2 vào dung dịch HNO3. (4) Nhỏ dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là A. 1.
B. 3
C. 4.
D. 2.
Câu 45: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định ) Các kim loại X, Y và Z đều không tan trong nước ở điều kiện thường X và Y đều tan trong dung dịch HCl nhưng chỉ có Y tan trong dung dịch NaOH. Z không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Các kim loại X, Y và Z tương ứng là A. Fe, Al và Cu.
B. Mg, Fe và Ag.
C. Na, Al và Ag.
D. Mg,
Alvà Au. Câu 46: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định ) Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C8H12O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau: 0
t Y + Z +T (a) X + 2NaOH 0
Ni,t E (b) X + H2 0
t 2Y + T (c) E + 2NaOH
(d) Y + HCl NaO + F
( PC WEB )
Chất F là A. CH2=CHCOOH.
B. CH3COOH.
C. CH3CH2COOH.
D.
CH3CH2OH. Câu 47: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Khi cho Na dư vào 3 cốc đựng mỗi dung dịch: Fe2(SO4)3, FeCl2 và AlCl3 thì đều có hiện tượng xảy ra ở cả 3 cốc là A. có kết tủa.
B. có khí thoát ra.
C. có kết tủa rồi tan.
D.
không hiện tượng. Câu 48: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH vàNaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 49: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Cho các chất: Ba; K2O; Ba(OH)2; NaHCO3; BaCO3; Ba(HCO3)2; BaCl2. Số chất tác dụng được với dung dịch NaHSO4 vừa tạo ra chất khí và chất kết tủa là A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 50: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng (8) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 (9) Cho Na vào dung dịch FeCl3 (10) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 8.
B. 9.
C. 6.
D. 7.
Câu 51: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Ba dung dịch A, B, C thoả mãn: - A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y. - B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa. - A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra. Các chất A, B và C lần lượt là
( PC WEB )
A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3.
B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2.
C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3.
D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3.
Câu 52: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a). Sục H2S vào dung dịch nước clo (b). Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím (c). Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2 (d). Thêm H2SO4 loãng vào nước Javen (e). Đốt H2S trong oxi không khí. (f). Sục khí Cl2 vào Ca(OH)2 huyền phù Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Câu 53: (Sở GD&ĐT Bắc Ninh) Cho phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, tối giản nhất. Tổng (a + e) bằng A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Câu 54: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc ) Cho khí CO2 vào lượng dư dung dịch nào sau đây sẽ tạo kết tủa? A. MgCl2.
B. Ca(OH)2.
C. Ca(HCO3)2.
D.
NaOH. Câu 55: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc ) Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. HF.
B. KOH.
C. Al(OH)3.
D.
Cu(OH)2. Câu 56: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc ) Phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O có phương trình ion rút gọn là: A. H+ + OH– → H2O.
B. Ba2+ + 2OH– + 2H+ + 2Cl– →
BaCl2 + 2H2O. C. Ba2+ + 2Cl– → BaCl2.
D. Cl– + H+ → HCl.
Câu 57: (Sở GD&ĐT Cần Thơ ) Cho dãy các kim loại: Fe, Zn, Al, Mg, Ag, Cu. Số lượng kim loại vừa phản ứng được với dung dịch NaHSO4, vừa phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội là A. 3
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 58: (Sở GD&ĐT Cần Thơ ) Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe, hỗn hợp Y gồm Al và kim loại R. Biết rằng, khối lượng của Al có trong X và Y bằng nhau, tổng khối lượng của Na và
( PC WEB )
Fe có trong X gấp 2 lần khối lượng của R có trong Y. Hòa tan hoàn toàn lần lượt X, Y băng lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thì cả 2 trường hợp đều thu được V lít khí H2 (đktc). Kim loại R là A. Ca.
B. Be.
C. Zn.
D. Mg.
Câu 59: (Sở GD & ĐT Tỉnh Hưng Yên ) Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là: A. Na, Fe, K.
B. Na, Cr, K.
C. Be, Na, Ca.
D. Na,
Ba, K. Câu 60: (Sở GD&ĐT An Giang) Có bốn kim loại Na, Al, Fe, Cu. Thứ tự tính khử giảm dần là A. Al, Na, Cu, Fe.
B. Na, Fe, Cu, Al.
C. Na, Al, Fe, Cu.
D. Cu, Na, Al, Fe.
Câu 61: (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc) Chất nào dưới đây là chất điện li mạnh? A. C2H5OH.
B. Na2CO3.
C. Fe(OH)3.
D. CH3COOH.
Câu 62: (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc) Phân lân có chứa nguyên tố dinh dưỡng là A. nitơ.
B. kali.
C. photpho.
D. canxi.
Câu 63: (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc) Cho phản ứng: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + H2O. Phương trình ion thu gọn của phản ứng trên là A. HCl + OH – → H2O + Cl –.
B. 2H+ + Mg(OH)2 → Mg2+ + 2H2O.
C. H+ + OH – → H2O.
D. 2HCl + Mg(OH)2 → Mg2+ + 2Cl – + 2H2O.
Câu 64: (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc) Cho các cặp chất sau đây: C và CO (1); CO2 và Ca(OH)2 (2); K2CO3 và HCl (3); CO và MgO (4); SiO2 và HCl (5). Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học (điều kiện cần thiết có đủ) là A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 65: (Sở GD&ĐT Ninh Bình) Cho dãy các chất sau: CO2, CO, SiO2, NaHCO3, NH4Cl. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là: A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 66: (Sở GD&ĐT Ninh Bình) Cho các dung dịch sau đây có cùng nồng độ: NH3 (1), NaOH (2), Ba(OH)2 (3), KNO3 (4). Dung dịch có pH lớn nhất là: A. Ba(OH)2.
B. NaOH.
C. KNO3.
D. NH3.
Câu 67: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu )Chất nào sau đây không là chất điện li? A. NaNO3.
B. KOH.
C. C2H5OH.
D. CH3COOH.
Câu 68: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu )Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IA? A. Zn.
B. Na.
C. Mg.
D. Ba.
Câu 69: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu ) Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra chất rắn?
( PC WEB )
A. Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3. B. Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4. C. Cho Cu vào dung dịch AgNO3. D. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. Câu 70: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu ) Phương trình rút gọn Ba2+ + SO42– → BaSO4 tương ứng với phương trình phân tử nào sau đây? A. Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2.
B. H2SO4 + BaCO3 → BaSO4 + CO2 + H2O.
C. Na2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + 2NaNO3. D. H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O. Câu 71: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu )Phương trình hóa học nào sau đây đúng? A. Na + AgNO3 → NaNO3 + Ag.
B. Na2O + CO → 2Na + CO2.
C. Na2CO3 → Na2O + CO2.
D. Na2O + H2O → 2NaOH.
Câu 72: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu ) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi đun nóng nước cứng có tính cứng toàn phần sẽ thu được nước mềm. B. Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu bằng dung dịch Ca(OH)2. C. Nước cứng là nguyên nhân chính gây ra các vụ ngộ độc nguồn nước. D. Tính cứng tạm thời gây nên bởi các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2. Câu 73: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu ) Cho chất X có công thức phân tử C4H6O2 và có các phản ứng như sau: X + NaOH → muối Y + Z. Z + AgNO3 + NH3 + H2O → muối T + Ag + ... T + NaOH → Y + ... Khẳng định nào sau đây sai? A. Z không tác dụng với Na. B. Không thể điều chế được X từ axit và ancol tương ứng. C. Y có công thức CH3COONa. D. Z là hợp chất không no, mạch hở. Câu 74: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu )Cho các dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
Câu 75: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu ) Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2. (III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
( PC WEB )
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3. (V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3. (VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là A. II, V, VI.
B. I, II, III.
C. II, III, VI.
D. I, IV, V.
Câu 76: (Sở GD&ĐT Điện Biên) Tiến hành các thí nghiệm sau : (a) Cho dung dịch chưa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2 (b) Cho Al2O3 dư vào lượng dư dung dịch NaOH (c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 (d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3 (g) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 ( phản ứng không thu được chất khí ) Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là Câu 77: (Sở GD&ĐT Điện Biên)Chất nào sau đây không phải chất hữu cơ A. C6H12O6
B. Na2CO3
C. CH3COONa
D. CH4
Câu 78: (Sở GD&ĐT Điện Biên)Chất nào sau đây làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời A. HCl
B. Ca(OH)2
C. NaNO3
D. NaCl
Câu 79: (Sở GD&ĐT Điện Biên)Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi sang màu xanh A. NaNO3
B. NaOH
C. HNO3
D. HCl
Câu 80: (Sở GD&ĐT Điện Biên)Phát biểu nào sau đây là sai : A. CrO3 tác dụng với dung dịch KOH tạo muối K2CrO4 B. Cr2O3 và Cr(OH)3 đều là chất có tính lưỡng tính C. Trong môi trường kiềm anion CrO2- bị oxi hóa bởi Cl2 thành anion CrO42D. Khi phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng nóng kim loại Cr bị khư thành Cr2+ Câu 81: (Sở GD&ĐT Điện Biên) Chất nào sau đây có tính lưỡng tính A. Al(NO3)3
B. NaHCO3
C. Al
D. MgCl2
Câu 82: (Sở GD&ĐT Điện Biên)Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là A. Ca, Ba
B. Sr, K
C. Na,Ba
D. Be, Al
Câu 83: (Sở GD&ĐT Hà Nội)Chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH? A. Al(OH)3.
B. Al2(SO4)3.
C. KNO3.
D. CuCl2.
Câu 84: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hóa học của phèn chua là
( PC WEB )
A. Li 2SO 4 .Al2 SO 4 3 .24H 2 O
B. K 2SO 4 .Al2 SO 4 3 .24H 2 O
C. NH 4 2 SO 4 .Al2 SO 4 3 .24H 2 O
D. Na 2SO 4 .Al2 SO 4 3 .24H 2 O
Câu 85: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Khi làm thí nghiệm với H 2SO 4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO 2 . Để hạn chế tốt nhất khí SO 2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây? A. Giấm ăn
B. Muối ăn.
C. Cồn.
D. Xút.
Câu 86: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho dãy các chất:
SiO 2 , Cr OH 3 , CrO3 , Zn OH 2 , NaHCO3 , Al2 O3 . Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 87: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Trong các dung dịch:
HNO3 , NaCl, Na 2SO 4 , Ca OH 2 , KHSO 4 , Mg NO3 2 , dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba HCO3 2 là A. HNO3 , NaCl, Na 2SO 4
B. HNO3 , Ca OH 2 , KHSO 4 , Na 2SO 4
C. NaCl, Na 2SO 4 , Ca OH 2
D. HNO3 , Ca OH 2 , KHSO 4 , Mg NO3 2
Câu 88: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018): Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: NH 4 2 SO 4 , FeCl2 , Cr NO3 3 , K 2 CO3 , Al NO3 3 . Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 89 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các chất sau: Al, Zn, Al(OH)3, Zn(OH)2, ZnO, CrO, Cr2O3, Cr(OH)3. Tổng số chất có tính lưỡng tính là? A. 8
B. 7
C. 6
D. 5
Câu 90: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây? A. Al
B. Na
C. Mg
D. Cu
Câu 91: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Muối nào sau đây thuộc loại muối axit? A. NaCl
B. KHSO 4
C. NH 4 NO3
D. K 2 CO3
Câu 92: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những hợp chất nào sau đây?
( PC WEB )
A. Ca HCO3 2 , Mg HCO3 2
B. Mg HCO3 2 , CaCl2
C. CaSO 4 , MgCl2
D. Ca HCO3 2 , MgCl2
Câu 93: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho các phát biểu sau: (a) Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng cách điện phân AlCl3 nóng chảy. (b) Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. (c) Hỗn hợp Fe3O 4 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch H 2SO 4 loãng, dư. (d) Hợp chất NaHCO3 có tính chất lưỡng tính. (e) Muối Ca HCO3 2 kém bền với nhiệt. Số phát biểu đúng là A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Câu 94: (Đề chuẩn 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Nhôm hiđroxit Al OH 3 tan trong dung dịch nào sau đây? A. NaNO3
B. NaCl
C. NaOH
D. NaAlO 2
Câu 95: (Đề chuẩn 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Nước cứng là nước có cha nhiều các cation nào sau đây? A. Na và K
B. Ca 2 và Mg 2
C. Li và Na
D. Li và K
Câu 96: (Đề chuẩn 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Thực hiện các phản ứng sau:
1 X CO2 Y 3 Y T Q
X H 2O
2 4
2X CO 2 Z H 2 O 2Y T Q Z 2H 2 O
Hai chất X và T tương ứng là: A. Ca OH 2 , NaOH
B. Ca OH 2 , Na 2 CO3
C. NaOH, NaHCO3
D. NaOH, Ca OH 2
Câu 97: (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Chất nào sau đây không có tính chất lưỡng tính? A. AlCl3
B. Al2 O3
C. Al OH 3
D. NaHCO3
Câu 98: (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Khi làm thí nghiệm với
H 2SO 4 đặc nóng thường sinh ra khí SO 2 . Để hạn chế khí SO 2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta thường nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch A. Muối ăn
( PC WEB )
B. giấm ăn
C. kiềm
D. ancol
Câu 99: (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)
Chất nào sau đây là muối
trung hòa? A. NH 4 NO3
B. NH 4 HCO3
C. KHSO 4
Câu 100: (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)
D. KHCO3 Hai kim loại nào sau đây đều
tác dụng mãnh liệt với nước ở điều kiện thường? A. K và Na
B. Mg và Al
C. Cu và Fe
D. Mg và Fe
Câu 101: (Đề chuẩn 7 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Ở nhiệt độ cao, oxit nào sau đây không bị khí
H 2 khử?
A. Al2 O3
B. CuO
C. Fe 2 O3
D. PbO
Câu 102: (Đề chuẩn 7 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Al.
B. Mg.
C. K.
D. Ca.
Câu 103: (Đề chuẩn 7 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Dung dịch nào sau đây tác dụng với lượng dư dung dịch A. HCl.
CrCl3 thu được kết tủa?
B. NaOH.
D. NH 4 Cl
C. NaCl.
Câu 104: (Đề chuẩn 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây? A. Cho kim loại K vào dung dịch Mg NO3 2 B. Điện phân dung dịch MgSO 4 C. Điện phân nóng chảy MgCl2
D. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2
Câu 105: (Đề chuẩn 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Dung dịch X có các đặc điểm sau: - Đều có phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch Na 2 CO3 - Đều không có phản ứng với dung dịch HCl, dung dịch HNO3 Dung dịch X là dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch Ba HCO3 2
B. Dung dịch MgCl2
C. Dung dịch KOH
D. Dung dịch AgNO3
Câu 106: (Đề chuẩn 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm?
( PC WEB )
A. 2Al 3Cu SO 4 Al2 SO 4 3 3Cu
t 4Al2 O3 9Fe B. 8Al 3Fe3O 4
dpnc C. 2Al2 O3 4Al 3O 2
D. 2Al 3H 2 SO 4 Al2 SO 4 3 3H 2
0
Câu 107: (Đề chuẩn 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Kim loại nào sau đây tác dụng mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường? A. Fe
B. Ag
C. K
D. Mg
Câu 108: (Đề chuẩn 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Thành phần chính của quặng đolomit là A. MgCO3 .NaCO3
B. CaCO3 .MgCO3
C. CaCO3 .Na 2 CO3
D. FeCO3 .Na 2 CO3
Câu 109: (Đề nâng cao 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 . Hiện tượng xảy ra là: A. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
B. Có kết tủa keo trắng, kết tủa không tan
C. Có kết tủa keo trắng và có khí bay lên
D. Không có kết tủa, có khí bay lên
Câu 110: (Đề nâng cao 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho dãy các chất:
NaOH, Zn OH 2 , Al OH 3 , HCl. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Câu 111: (Đề nâng cao 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca HCO3 2 (b) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO 2 (c) Sục khí NH 3 tới dư vào dung dịch AlCl3 (d) Sục khí CO 2 tới dư vào dung dịch NaAlO 2 Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 112: (Đề nâng cao 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Chất nào sau tác dụng được với dung dịch HCl và tác dụng được với dung dịch NaOH? A. AlCl3 .
B. NaAlO 2 .
C. Al2 O3 .
D. NaCl.
Câu 113: (Đề nâng cao 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Muối nào sau đây dễ tan trong nước? A. NaCl.
B. AgCl.
C. BaSO 4
D. CaCO3
Câu 114: (Đề nâng cao 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Trong các chất sau:
NaOH, Ca OH 2 , Na 2 CO3 , Na 3 PO 4 , NaCl, HCl. Số chất có thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời là A. 3
( PC WEB )
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 115: (Đề nâng cao 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Nhôm hiđroxit Al OH 3 là hợp chất không bền với nhiệt, khi đun nóng bị phân hủy thành A. H 2 O và Al
B. H 2 O và Al2 O3
C. H 2 và Al2 O3
D. O 2 và AlH 3
Câu 116: (Đề nâng cao 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Kim loại nào sau đây nhẹ nhất? A. Li
B. Os
C. Na
D. Hg
Câu 117: (Đề nâng cao 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Một mẫu khí thải công nghiệp có chứa các khí: CO 2 , SO 2 , NO 2 , H 2S. Để loại bỏ các khí đó một cách hiệu quả nhất, có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. NaCl
C. Ca OH 2
B. HCl
D. CaCl2
Câu 118: (Đề nâng cao 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Kim loại nào sau đây không phản ứng được với H 2 O ? A. Na
B. Ca
C. Ba
D. Be
Câu 119: (Đề nâng cao 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Hỗn hợp X gồm hai oxit kim loại Na 2 O và RO. Cho hỗn hợp X vào nước được dung dịch X1 . Nhỏ từ từ dung dịch
H 2SO 4 vào dung dịch X1 , sau một thời gian được kết tủa X 2 và dung dịch X 3 . Nếu cho dung dịch HCl dư vào kết tủa X 2 thì thấy kết tủa tan hết. Nhỏ dung dịch KOH vào dung dịch
X 3 lại thấy xuất hiện kết tủa. Kim loại R là kim loại nào sau đây? A. Zn
B. Ba
C. Al
D. Mg
Câu 120: Đề nâng cao 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Nhôm hiđroxit Al OH 3 tan trong dung dịch nào sau đây? A. NaNO3
B. NaCl
C. NaOH
D. NaAlO 2
Câu 121: (Đề nâng cao 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Nước cứng là nước có cha nhiều các cation nào sau đây? A. Na và K
B. Ca 2 và Mg 2
C. Li và Na
D. Li và K
Câu 122: (Đề nâng cao 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Thực hiện các phản ứng sau:
1 X CO2 Y 3 Y T Q
X H 2O
2 4
2X CO 2 Z H 2 O 2Y T Q Z 2H 2 O
Hai chất X và T tương ứng là: A. Ca OH 2 , NaOH
( PC WEB )
B. Ca OH 2 , Na 2 CO3
D. NaOH, Ca OH 2
C. NaOH, NaHCO3
Câu 123: (Đề nâng cao 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Phương trình hóa học nào sau đây sai? t 2Al2 O3 A. 4Al 3O 2
B. 3Ba Al2 SO 4 3
C. 2Al 6HCl dd 2AlCl3 3H 2
t 2Fe Al2 O3 D. 2Al Fe 2 O3
0
dd
3BaSO 4 2Al
0
Câu 124: (Đề nâng cao 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Điện phân nóng chảy chất nào sau đây để điều chế kim loại canxi? A. CaCO3
B. Ca NO3 2
C. CaCl2
D. Ca SO 4
Câu 125: (Đề nâng cao 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Muối nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra kết tủa đỏ nâu? A. Mg NO3 2
B. CrCl3
C. FeCl3
D. Cu SO 4
Câu 126: (Đề nâng cao 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho một mẩu K vào dung dịch CuSO 4 , hiện tượng ảy ra là: A. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, kết tủa không tan. B. dung dịch có màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ C. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa anh, sau đó kết tủa tan D. dung dịch mất màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ Câu 127: (Đề chuẩn 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho dãy các kim loại: Al, Na, Be, Mg, K, Ba, Fe. Số kim loại trong dãy phản ứng được với H 2 O ở điều kiện thường là A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 128: (Đề chuẩn 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Thành phần chính của quặng boxit là A. NaCl.KCl
B. CaCO3 .MgCO3
C. Al2 O3 .2H 2 O
D. CaSO 4 .2H 2 O
Câu 129: (Đề chuẩn 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau : dien phan X1 H 2 O X 2 X3 H 2 co mang ngan
X 2 X 4 BaCO3 K 2 CO3 H 2 O
Chất X 2 , X 4 lần lượt là : A. NaOH, Ba HCO3 2 B. KOH, Ba HCO3 2 C. KHCO3 , Ba OH 2 D. NaHCO3 , Ba OH 2 Câu 130: (ĐỀ SỐ 1 Megabook năm 2018) Phát biểu nào sau đây sai?
( PC WEB )
A. Các vật dụng chỉ làm bằng nhôm hoặc crom đều bền trong không khí và nước vì có lớp màng oxit bảo vệ B. Hợp chất NaHCO3 bị phân hủy khi nung nóng C. Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]) thu được kết tủa màu nâu đỏ. D. Cho dung dịch CrCl2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu vàng. Câu 131: (ĐỀ SỐ 1 Megabook năm 2018) Cho dãy các chất: Al, Al2O3, Na2CO3, CaCO3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Câu 132: (ĐỀ SỐ 1 Megabook năm 2018) Hợp chất Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch nào sau đây không sinh ra kết tủa? A. Dung dịch Na2SO4
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch Na2CO3
D.
Dung dịch HCl Câu 133: (ĐỀ SỐ 2 Megabook năm 2018) Thạch cao sống là tên gọi của chất nào sau đây? A. 2CaSO4.H2O
B. CaSO4.H2O
C. CaSO4.2H2O
D.
CaSO4 Câu 134: (ĐỀ SỐ 2 Megabook năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HBr. (b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng, dư. (c) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. (d) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là: A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 135: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Oxit nhôm không phản ứng với chất nào sau đây? A. HCl.
B. H2.
C. Ca(OH)2.
D.
NaOH. Câu 136: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Cho mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+ và
HCO3 . Hoá chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là A. HNO3. NaCl.
( PC WEB )
B. Ca(OH)2.
C. H2SO4.
D.
Câu 137: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Cho dãy các chất: Ag, K, Na2O, NaHCO3 và Al(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là (Dethithpt.com) A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 138: (ĐỀ SỐ 4 Megabook năm 2018)Dẫn từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2, hiện tượng quan sát được là A. có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần, kết tủa không tan. B. không có hiện tượng gì trong suốt quá trình thực hiện. C. lúc đầu không thấy hiện tượng, sau đó có kết tủa xuất hiện. D. có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần, sau đó kết tủa tan. Câu 139: (ĐỀ SỐ 4 Megabook năm 2018)Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Cu.
B. Li.
C. Ag.
D. Ba.
Câu 140: (ĐỀ SỐ 4 Megabook năm 2018)Khi tiến hành thí nghiệm điều chế khí đo, để hạn chế khí clo thoát ra gây ô nhiễm môi trường, cần đặt trên miệng bình thu một mẩu bông tẩm dung dịch nào trong số các dung dịch sau đây? A. NaOH.
B. quỳ tím.
C. NaCl
D.
HCl. Câu 141: (ĐỀ SỐ 4 Megabook năm 2018)Cho các phát biểu sau: (a) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+. (b) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2. (c) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước có tính cứng tạm thời. (d) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt. (e) Có thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl. Số phát biểu đúng là A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 142: (ĐỀ SỐ 5 Megabook năm 2018) Cho dãy các chất: NaHSO4, Al2O3, CrO3, (NH4)2CO3. Số chất lưỡng tính là A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 143: (ĐỀ SỐ 5 Megabook năm 2018) Phương án nào sau đây không đúng? A. Na2CO3 là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt… B. Cs được dùng làm tế bào quang điện. C. Ca(OH)2 được dùng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp: sản xuất amoniac, clorua vôi, vật liệu xây dựng… D. Thạch cao sống được dùng để nặn tượng, đúc khuôn và bột bó khi gãy xương…
( PC WEB )
Câu 144: (ĐỀ SỐ 5 Megabook năm 2018) Cho một oxit của kim loại M vào bình chúa dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi kết thúc phản ứng, thêm tiếp dung dịch NaOH dư vào bình, thu được dung dịch có màu vàng. Oxit của kim loại M là A. Cr2O3.
B. CuO.
C. CrO3.
D.
Al2O3. Câu 145: (ĐỀ SỐ 5 Megabook năm 2018) Cho sơ đồ phản ứng: Na → X → Y → Na. Mỗi mũi tên là một phản ứng trực tiếp. X, Y là cặp chất nào sau đây? A. Na2O, Na2CO3.
B. NaOH, NaCl.
C. NaCl, NaNO3.
D.
Na2CO3, NaHCO3. Câu 146: (ĐỀ SỐ 5 Megabook năm 2018) Điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử tăng dần. B. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc, có tính ánh kim. C. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần. D. Kim loại kiềm là kim loại nhẹ, có tính khử mạnh. Câu 147: (ĐỀ SỐ 5 Megabook năm 2018) Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2, thu được kết tủa keo trắng. B. Hỗn hợp gồm Na và Al2O3 có tỉ lệ mol 1:1 tan hết trong nước dư. C. Thạch cao nung có công thức là CaSO4.H2O. D. Các kim loại kiếm từ Li đến Cs có nhiệt độ nóng chảy tăng dần. Câu 148: (ĐỀ SỐ 5 Megabook năm 2018) Cho sơ đồ chuyển hóa sau: FeSO 4 H 2SO 4 Br2 NaOH H 2SO 4 K 2Cr2O7 X Y Z T . NaOH d
Biết X, Y, Z, T là các hợp chất của crom. Các chất X và T lần lượt là. A. Cr2(SO4)3 và Na2CrO4.
B. Na2CrO4 và Na2Cr2O7.
C. NaCrO2 và Na2CrO4.
D. Cr2(SO4)3 và Na2Cr2O7.
Câu 149: (ĐỀ SỐ 6 Megabook năm 2018) Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Thạch cao sống (CaSO4.H2O) dùng để sản xuất xi măng. B. Dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong) là một bazơ mạnh. C. Canxi hiđrocacbonat là chất rắn, không tan trong các axit hữu cơ như axit axetic. D. Canxi cacbonat có nhiệt độ nóng chảy cao, không bị phân hủy bởi nhiệt. Câu 150: (ĐỀ SỐ 6 Megabook năm 2018) Cho các nhận định sau: (a) Kim loại Al có tính lưỡng tính vì Al tan được trong các dung dịch axit mạnh và kiềm.
( PC WEB )
(b) Cr(OH)3 là chất lưỡng tính. (c) Công thức của phèn chua là: Na2SO4.Al2(SO4)2.24H2O. (d) Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính, trong đó tính bazơ trội hơn tính axit. (e) Hỗn hợp Al2O3 và Fe dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray. (f) NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính axit. Số nhận định sai là: A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 151: (ĐỀ SỐ 7 Megabook năm 2018) Trường hợp nào sau đây xảy ra phản ứng hóa học? A. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHCO3 ở nhiệt độ thường. B. Cho Cr2O3 vào dung dịch KOH loãng. C. Cho dung dịch NaCl vào dung dịch Ba(HCO3)2. D. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. Câu 152: (ĐỀ SỐ 7 Megabook năm 2018) Cách nào sau đây không sử dụng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu? A. Dùng dung dịch Na2CO3
B. Dùng dung dịch Na3PO4
C. Dùng phương pháp trao đổi ion
D. Đun sôi nước
Câu 153: (ĐỀ SỐ 7 Megabook năm 2018) Cho các phát biểu sau: (a) Nước cứng là nước có nhiếu ion Ca2+ và Ba2+. (b) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2CrO4 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. (c) Hỗn hợp tecmit dùng hàn đường ray xe lửa là hỗn hợp gồm Al và Fe2O3. (d) Al(OH)3, Cr(OH)2, Zn(OH)2 đều là hiđroxit lưỡng tính. (e) Mg được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân. Số phát biểu đúng là: A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 154: (ĐỀ SỐ 7 Megabook năm 2018) X là kim loại dẫn điện tốt nhất và Y là chất dùng để bó bột khi xương gãy. X và Y lần lượt là: A. Cu và CaSO4.2H2O
B. Ag và CaSO4.2H2O
C. Ag và CaSO4.H2O
D. Cu và CaSO4.H2O
Câu 155: (ĐỀ SỐ 7 Megabook năm 2018) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CuSO4, NaOH, NaHSO4, K2CO3, Ca(OH)2, H2SO4, HNO3, MgCl2, HCl, Ca(NO3)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là:
( PC WEB )
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Câu 156: (ĐỀ SỐ 7 Megabook năm 2018) Cho các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng: (1) Si tác dụng với dung dịch NaOH, nhưng không tác dụng với dung dịch HCl (2) Người ta sản xuất nhôm từ quặng Boxit (Al2O3.2H2O) nhưng phải thêm criolit vào để giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3, tạo hỗn hợp nóng chảy có khả năng dẫn điện tốt hơn và có tỉ khối nhỏ hơn, nổi lên ngăn không cho nhôm tạo thành bị oxi hóa trong không khí. (3) Trong các kim loại Na, Fe, Cu, Ag, Al. Có 2 kim loại chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân? (4) Trong các chất: Al(OH)3, Al, KHCO3, KCl, ZnSO4 có 3 chất thuộc loại chất lưỡng tính (5) Độ dinh dường của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng % N2O5 tương ứng có trong phân đó. A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 157: (ĐỀ SỐ 8 Megabook năm 2018) Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+,
HCO3 , Cl , SO 24 . Chất được dùng để lầm mềm mẫu nước cứng trên là A. H2SO4.
B. HCl.
C. Na2CO3.
D.
NaHCO3. Câu 158: (ĐỀ SỐ 9 Megabook năm 2018) Cho các muối rắn sau: NaHCO3, NaCl, Na2CO3, AgNO3, Ba(NO3)2. Số muối dễ bị nhiệt phân là: A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Câu 159: (ĐỀ SỐ 9 Megabook năm 2018) Chất nào sau đây không dùng để làm mểm nước cứng tạm thời? A. Na2CO3
B. Na3PO4
C. Ca(OH)2
D. HCl
Câu 160: (ĐỀ SỐ 9 Megabook năm 2018) Dùng KOH rắn có thể làm khô các chất nào dưới đây? A. NO2;SO2
B. SO3;Cl2
C. Khí H2S; khí HCl
D.
(CH3)3N; NH3 Câu 161: (ĐỀ SỐ 9 Megabook năm 2018) Phản ứng nào xảy ra ở catot trong quá trình điện phân MgCl2 nóng chảy ? A. sự oxi hoá ion Mg2+.
B. sự khử ion Mg2+.
C. sự oxi hoá ion Cl.
D. sự khử ion Cl.
Câu 162: (ĐỀ SỐ 10 Megabook năm 2018)Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường ỉà
( PC WEB )
A. K
B. Na
C. Ca
D. Ag
Câu 163: (ĐỀ SỐ 10 Megabook năm 2018)Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thưởng: (a) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.
(b) Cho bột Fe vào dung dịch
AgNO3. (c) Cho CaO vào nước.
(d) Cho dung dịch Na2CO3 vào
dung dịch CaCl2. Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 164: (ĐỀ SỐ 11 Megabook năm 2018) Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion: A. Na+, K+
B. Mg2+, Ca2+
C. Cl, HCO3
D.
HCO3 ,SO 24 Câu 165: (ĐỀ SỐ 11 Megabook năm 2018) Chất nào dưới đây không có khả năng tan trong dung dịch NaOH? A. Al.
B. Cr.
C. Al2O3.
D.
Cr(OH)3. Câu 166: (ĐỀ SỐ 11 Megabook năm 2018) Chất X tan trong nước và tác dụng được với dung dịch HCl. Chất X là A. Na2CO3.
B. Al(OH)3.
C. CaCO3.
D.
BaSO4. Câu 167: (ĐỀ SỐ 11 Megabook năm 2018) Để xử lí chất thải có tính axit, người ta thường dùng A. giấm ăn.
B. nước vôi trong.
C. lưu huỳnh.
D.
thạch cao. Câu 168: (ĐỀ SỐ 11 Megabook năm 2018) Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Na.
B. Al.
C. Be.
D. Fe.
Câu 169: (ĐỀ SỐ 12 Megabook năm 2018) Trong công nghiệp, để điều chế NaOH người ta điện phân dung dịch chất X (có màng ngăn). Chất X là A. Na2SO4.
B. NaNO3.
C. Na2CO3.
D.
NaCl. Câu 170: (ĐỀ SỐ 12 Megabook năm 2018) Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl?
( PC WEB )
A. AlC13.
B. Al2(SO4)3.
C. NaAlO2.
D.
Al2O3. Câu 171: (ĐỀ SỐ 12 Megabook năm 2018) Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối? A. Al2O3.
B. Fe3O4.
C. CaO.
D.
Na2O. Câu 172: (ĐỀ SỐ 13 Megabook năm 2018) Nguyên tử hay ion nào sau đây có số electron nhiểu hơn số proton? A. K+
B. Ba
C. S
D. Cr
Câu 173: (ĐỀ SỐ 13 Megabook năm 2018) Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 tác dụng với dung dịch chứa a mol chất tan X. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì X là A. Ba(OH)2.
B. Ca(OH)2.
C. NaOH.
D.
Na2CO3. Câu 174: (ĐỀ SỐ 14 Megabook năm 2018)
Nhôm oxit không phản ứng được với dung
dịch A. NaOH.
B. HNO3.
C. H2SO4.
D.
NaCl. Câu 175: (ĐỀ SỐ 14 Megabook năm 2018)
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. B. Thạch cao nung có công thức là CaSO4.2H2O C. Ở nhiệt độ cao, các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại D. Để bảo quản kim loại kiềm, người ta thường ngâm chúng trong dầu hỏa. Câu 176: (ĐỀ SỐ 14 Megabook năm 2018) Natri, kali và canxi được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp A. Thuỷ luyện.
B. Nhiệt luyện.
C. Điện phân nóng chảy.
D. Điện phân dung dịch.
Câu 177: (ĐỀ SỐ 14 Megabook năm 2018) Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dấn từ Li đến Cs. B. Các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn hơn so với các kim loại cùng chu kì. C. Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ. D. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim. Câu 178: (THPT Hàn Thuyên BẮC NINH năm 2017-2018) Trường hợp nào sau đày không xảy ra phàn ứng khi trộn các dung dịch với nhau?
( PC WEB )
A. AgNO3 HCl
B. NaOH FeCl3
C. Ca OH 2 NH 4 Cl D. NaNO3 K 2SO 4
Câu 179: (THPT Hàn Thuyên BẮC NINH năm 2017-2018) Thành phân hóa học cua supcphotphat kép là? A. KNO3
B. Ca H 2 PO 4 2 và CaSO 4
C. NH 2 2 CO
D. Ca H 2 PO 4 2
Câu 180: (THPT Hàn Thuyên BẮC NINH năm 2017-2018) Cho dung dịch Ba HCO3 2 lần
lượt vào các dung dịch NaHSO 4 , Ca OH 2 , H 2SO 4 ,
Ca NO3 2 , NaHCO3 , CH 2 CO3 , CH 3COOH . Số trường hợp có xảy ra phản ứng là? A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 181: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Chất X tác dụng với dung dịch HCl. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh ra kết tủa. Chất X là A. AlCl3
B. CaCO3
C. BaCl2
D.
Ca(HCO3)2 Câu 182: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Một học sinh tiến hành nghiên cứu dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn thì thu được kết quả sau: - X đều có phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3. - X đều không có phản ứng với dung dịch HCl, dung dịch HNO3. Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch Ba(HCO3)2
B. Dung dịch MgCl2
C. Dung dịch KOH
D. Dung dịch AgNO3
Câu 183: (THPT Việt Yên - Bắc Giang - Lần 1 - Năm 2018) Chất nào sau đây có trong thành phần của phân kali? A. NaCl
B. (NH2)2CO
C. NH4NO2
D.
KNO3 Câu 184: (THPT Việt Yên - Bắc Giang - Lần 1 - Năm 2018) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: KCl, Mg(NO3)2, KOH, K2CO3, NaHSO4, K2SO4, Ba(OH)2, H2SO4, HNO3. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 4
B. 6
C. 7
D. 5
Câu 185: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018)Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: Ca(NO3)2, KOH, Na2CO3, KHSO4, Ba(OH)2, H2SO4, HNO3. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 5
( PC WEB )
B. 6
C. 4
D. 3
Câu 186: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018) Cho sơ đồ phản ứng sau: (1) Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 + X + H2O (2) Ba(HCO3)2 + 2KOH → BaCO3 + Y + 2H2O Phát biểu nào sau đây về X và Y đúng? A. Đều tác dụng được với dung dịch HCl tạo ra khí CO2 B. Đều tác dụng được với dung dịch Mg(NO3)2 tạo kết tủa C. Đều hòa tan được kim loại Al D. Đều không tác dụng được với dung dịch BaCl2 Câu 187: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 (2) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 (3) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch MgCl2 (4) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch Ca(NO3)2 (5) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2 Số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Câu 188: (THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân NaNO3 là A. Na2O, NO2
B. Na, NO2, O2
C. Na2O, NO2, O2
D.
NaNO2, O2 Câu 189: (THPT Yên lạc - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Nhiệt phân hoàn toàn NaNO3 thì chất rắn thu được là A. NaNO2
B. NaOH
C. Na2O
D. Na
Câu 190: (THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Cho kim loại Ba dư vào dung dịch A12(SO4)3, sau khi kết thúc phản ứng thu được sản phẩm có A. một chất khí và hai chất kết tủa.
B. một chất khí và không chất kết
tủa. C. một chất khí và một chất kết tủa. D. hỗn hợp hai chất khí Câu 191: (THPT Đội Cấn Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaCO3 và CaSO3:
( PC WEB )
Khí Y là A. SO2
B. H2
C. CO2
D. Cl2
Câu 192: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018) Chất X tác dụng với dung dịch HCl tạo khí. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh ra kết tủa. Chất X là: A. Ca(HCO3)2.
B. CaCO3.
C. BaCl2.
D.
AlCl3. Câu 193: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018) Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl dư tạo ra chất khí? A. Na2CO3.
B. Ca(NO3)2.
C. K2SO4.
D.
Ba(OH)2. Câu 194: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018) Kim loại nhôm không phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. H2SO4 đặc, nóng.
B. HNO3 đặc, nguội.
C. HNO3 loãng.
D.
H2SO4 loãng. Câu 195: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018)Cho các chất: KHCO3, NaHSO4, A12O3, NO2, CH3COOH, FeCO3, Al(OH)3, NH4NO3. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường là: A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 7
Câu 196: (THPT Khoái Châu - Hưng Yên - Lần 1 - Năm 2018)Dung dịch chất nào vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH? A. Na2CO3.
B. (NH4)2CO3.
C. NaCl.
D.
H2SO4. Câu 197: (THPT Khoái Châu - Hưng Yên - Lần 1 - Năm 2018)Đổ dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CuSO4, NaOH, NaHSO4, K2CO3, Ca(OH)2, H2SO4, HNO3, MgCl2, HCl, Ca(NO3)2. Số trường hợp tạo thành kết tủa là: A. 9.
( PC WEB )
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 198: (THPT Lương Tài 2 - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm 2018)Chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. NaOH.
B. Fe(OH)3.
C. Mg(OH)2.
D.
Al(OH)3. Câu 199: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ A. Na.
B. Ba.
C. Zn.
D. Fe.
Câu 200: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Cho dãy các chất sau: Al, Na2CO3; Al(OH)3; (NH4)2CO3. Số chất trong dãy trên vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 201: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Thí nghiệm nào sau đây khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa? A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. B. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2. C. Đổ dung dịch H3PO4 vào dung dịch AgNO3. D. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. Câu 202: (THPT Triệu Sơn - Thanh Hóa - Lần 2 - Năm 2018)Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo dung dịch bazơ là: A. 1.
B. 4.
C. 3
D. 2.
Câu 203: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 năm 2018)Cho lần lượt các kim loại. Be; Na, K, Ba, Ca, Fe, Ag vào nước. Số phản ứng xảy ra ở điều kiện thường là A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 204: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm 2018) Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3? A. CaCl2.
B. NaOH.
C. Na2S.
D.
BaSO4. Câu 205: (THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm 2018)Ở điều kiện thường, hợp chất nào sau đây tác dụng được với nước? A. Na.
B.Al2O3.
C.CaO.
D. Be
Câu 206: (THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm 2018)Cho phản ứng sau: Al + NaOH + H2O →NaAlO2 +
3 H2. Phát biểu đúng là 2
A. NaOH là chất oxi hóa.
( PC WEB )
B. H2O là chất môi trường.
C. Al là chất oxi hóa.
D. H2O là chất oxi hóa.
Câu 207: (THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt ? A. Nhôm và sắt đều bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội. B. Nhôm có tính khử mạnh hợn sắt. C. Nhôm và sắt tác dụng với khí clo dư theo cùng tỉ lệ mol. D. Nhôm và sắt đều bền trong không khí ẩm và nước. Câu 208: (THPT Nông Cống 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018)Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu được các sản phẩm là A. KNO2, NO2, O2.
B. KNO2, O2.
C. KNO2,NO2.
D.
K2O, NO2, O2. Câu 209: (THPT Nông Cống 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018)Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với dung dịch NaOH là A. 2
B. 5.
C. 3
D. 4.
Câu 210: (THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1 năm 2018) Cho kim loại Ba dư vào dung dịch Al2(SO4)3, thu được sản phẩm có: A. một chất khí và hai chất kết tủa nhau.
B. một chất khí và không chất kết
tủa. C. một chất khí và một chất kết tủa.
D. hỗn hợp hai chất khí.
Câu 211: (THPT Hàn Thuyên tỉnh Bắc Ninh - Lần 1 năm 2018)Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí A. NH3, SO2, CO, Cl2
B. N2, Cl2, O2, CO2, H2
C. N2, NO2, CO2, CH4, H2
D. N2, NO2, CO2, CH4, H2
Câu 212: (THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018)Nếu cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu A. nâu đỏ.
B. vàng nhạt.
C. trắng.
D.
xanh lam. Câu 213: (THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018) Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là A. NaCl.
B. Ba(OH)2.
C. NaOH.
D.
NH3. Câu 214: (THPT Hậu Lộc 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Chất có tính lưỡng tính là
( PC WEB )
A. NaOH.
B. NaHCO3.
C. KNO3.
D.
NaCl. Câu 215: (THPT Hậu Lộc 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, N2 và H2 qua dung dịch NaOH. Khí bị hấp thụ là A. H2.
B. CO2.
C. N2.
D. O2.
Câu 216 (Đề thi thử THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Kim loại Al không phản ứng với: A. Dung dịch NaOH.
B. Dung dịch HCl.
C. H2SO4 đặc, nguội.
D. Dung dịch Cu(NO3)2
Câu 217 (Đề thi thử THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018)Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O ở điều kiện thường tạo dung dịch bazơ là: A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 218 (THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Nhôm bị thụ động trong hóa chất nào sau đây? A. Dung dịch H2SO4 loãng nguội.
B. Dung dịch HNO3 loãng nguội.
C. Dung dịch HCl đặc nguội.
D. Dung dịch HNO3 đặc nguội.
Câu 219 (THPT Hậu Lộc 3 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018)Để phân biệt các dung dịch: CaCl2, HCl, Ca(OH)2 dùng dung dịch ? A. NaNO3.
B. NaOH.
C. NaHCO3.
D. NaCl.
Câu 220 (THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018) Dung dịch chất nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng? A. FeCl3.
B. AlCl3.
C. H2SO4.
D. Ca(HCO3)2.
Câu 221 (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa năm 2018) Cho bột Al vào dd KOH dư, thấy hiện tượng A. sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dd màu xanh lam. B. sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dd không màu. C. sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dd không màu. D. sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dd màu xanh lam. Câu 222 (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa năm 2018)Cho dd NaOH vào dd muối clorua Z, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. Công thức của X là A. FeCl2.
( PC WEB )
B. MgCl2.
C. AlCl3.
D. FeCl3.
Câu 223 (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa năm 2018)Cho 10,8 gam kim loại M phản ứng hoàn toàn với khí clo dư, thu được 53,4 gam muối. Kim loại M là A. Zn.
B. Al.
C. Fe.
D. Mg.
Câu 224 (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa năm 2018) Cho dãy các chất: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dd NaOH, vừa phản ứng được với dd HCl là A. 2
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 225 (THPT Nguyễn Đăng Đạo - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018)Cho dãy các chất: Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, NaAlO2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 226 (THPT Kim Liên - Hà Nội - Lần 1 năm 2018) Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Na.
B. Mg.
C. Al.
D. Fe.
Câu 227 (THPT Kim Thành - Hải Dương - Lần 1 năm 2018)Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với H2O ở điều kiện thường? A. Na.
B. Au.
C. Cr.
D. Ag.
Câu 228 (THPT Kim Thành - Hải Dương - Lần 1 năm 2018) Cho muối ăn (NaCl) tác dụng với chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa? A. CuSO4.
B. AgNO3.
C. Al.
D. KNO3.
Câu 229 (THPT Kim Thành - Hải Dương - Lần 1 năm 2018)Cho phản ứng: Al+HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O Trong phương trình phản ứng trên, khi hệ số của Al là 8 thì hệ số của HNO3 là A. 24.
B. 30.
C. 26.
D. 15.
Câu 230 (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm 2018) Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây? A. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2. B. Điện phân dung dịch MgSO4. C. Điện phân nóng chảy MgCl2.
D. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2.
Câu 231 (THPT Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh - Năm 2018) Kim loại phản ứng được với H2O ở điều kiện thường là A. Na.
B. Be.
C. Al.
D. Cu.
Câu 232 (THPT Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh - Năm 2018)Thí nghiệm không tạo ra chất khí là
( PC WEB )
A. Cho Ba vào dung dịch CuSO4
B. Cho NaHCO3 vào dung dịch HCl
C. Cho NaHCO3 vào dung dịch NaOH
D. Fe vào dung dịch H2SO4 loãng
Câu 233 (THPT Quảng Xương - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Dung dịch Ba(HCO3)2 phản ứng với dung dịch nào sau đây không xuất hiện kết tủa? A. dung dịch Ba(OH)2. B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch HCl.
D. dung dịch Na2CO3.
Câu 234 (THPT Quảng Xương - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là A. NaHCO3.
B. (NH4)2SO4.
C. AlCl3.
D. Na2CO3.
Câu 235 (THPT Quảng Xương - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Chất có thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu là A. Ca(OH)2.
B. NaOH.
C. Na3PO4.
D. HCl.
Câu 236 (THPT Đô Lương 1 - Nghệ An năm 2018)Kim loại nào sau đây phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường ? A. Cu
B. Fe
C. Ca
D. Ag
Câu 237 (THPT Đô Lương 1 - Nghệ An năm 2018)Cho các kim loại sau: Li, Na, Al, Ca. Số kim loại kiềm thổ trong dãy là A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 238 (THPT Đô Lương 1 - Nghệ An năm 2018)Để bảo quản các kim loại kiềm cần: A. Ngâm chúng trong dầu hoả.
B. Ngâm chúng trong rượu nguyên chất.
C. Ngâm chúng vào nước.
D. Giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín.
Câu 239 (THPT Đô Lương 1 - Nghệ An năm 2018) Chất X phản ứng được với HCl và phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa . Chất X là A. KCl
B. Ba(NO3)2
C. KHCO3
D. K2SO4
Câu 240 (THPT Đô Lương 1 - Nghệ An năm 2018)Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (II) Cho dung dịch K2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2. (III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3. (V) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3. Số thí nghiệm không xảy ra phản ứng hóa học là A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 241 (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm 2018) Dãy các chất đều phản ứng với nước là A. NaOH, Na2O
( PC WEB )
B. K2O, Na
C. NaOH, K
D. KOH, K2O
Câu 242 (THPT Lê Văn Hưu - Thanh Hóa - Lần 1) Cho dãy các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Al(OH)3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 243 (THPT Liên trường - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Hợp chất của Na được sử dụng làm bột nở, có công thức phân tử là A. NaNO3.
B. NaOH.
C. Na2CO3.
D. NaHCO3.
Câu 244 (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018)Có các phát biểu sau: (1) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan vô hạn trong nước. (2) Các kim loại kiềm có thể đẩy được các kim loại yếu hơn ra khỏi muối. (3) Na+, Mg2+, Al3+ có cùng cấu hình electron và đều có tính oxi hóa yếu. (4) Xesi được dùng trong tế bào quang điện. (5) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2 sau phản ứng thu được kết tủa trắng. Những phát biểu đúng là A. (3), (4), (5).
B. (1), (2), (5).
C. (3), (5).
D. (1), (3), (4).
Câu 245 (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018) Có 5 chất bột trắng đựng trong các lọ riêng biệt: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dùng nước và CO2 có thể phân biệt được số chất là A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 246 (THPT Nguyễn Khuyến năm 2018) Trong các kim loại sau: Na, K, Mg, Al. Kim loại thuộc nhóm kim loại kiềm thổ là A. Na.
B. Al.
C. Mg.
D. K.
Câu 247 (THPT Nguyễn Khuyến năm 2018) Cho dung dịch X vào dung dịch NaHCO3 (dư) thấy xuất hiện kết tủa. Dung dịch X chứa A. Ba(OH)2.
B. H2SO4.
C. NaOH.
D. Ca(HCO3)2.
Câu 248 (THPT Nguyễn Khuyến năm 2018) Phương trình phản ứng nào sau đây đúng? A. BaSO4 + 2HCl → BaCl2 + H2SO4. B. Ca(HCO3)2 + Na3PO4 → Ca3(PO4)2 + NaHCO3. C. Al + H2O + NaOH → Al(OH)3. D. 2Na + CuSO4 → Na2SO4 + Cu. Câu 249 (THPT Nguyễn Khuyến năm 2018) Phát biểu đúng là: A. Dùng NaOH đề làm mềm nước cứng vĩnh cửu. B. Đun nóng thạch cao sống sẽ thu được CaO và CO2. C. Vôi tôi có công thức là Ca(OH)2 là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước.
( PC WEB )
D. Al2O3, Al(OH)3 và Na2CO3 là những hợp chất có tính lưỡng tính. Câu 250 (THPT Nguyễn Khuyến năm 2018) Cho các phát biểu sau: (a) Trong tự nhiên kim loại kiềm tồn tại ở dạng hợp chất và đơn chất. (b) Cho dung dịch HCl dư vào quặng đolomit và quặng boxit đều có khí thoát ra. (c) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3 không thu được kết tủa. (d) Al bền trong trong không khí do có màng oxit bảo vệ. (e) Trong quá trình điện phân dung dịch HCl thì pH của dung dịch giảm. (f) Be không tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao. Số phát biểu đúng là A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 251 (THPT Phan Ngọc Hiển - Cà Mau năm 2018) Dãy các hợp chất tác dụng được với dung dịch HCl vào dung dịch NaOH là A. Zn(OH)2, Al2O3, Na2CO3.
B. Al2O3, ZnO, NaHCO3.
C. AlCl3, Al2O3, Al(OH)2.
D. ZnO, Zn(OH)2, NH4Cl.
Câu 252 (THPT Phan Ngọc Hiển - Cà Mau năm 2018) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Nhôm có thể hòa tan trong dung dịch H2SO4 đặc nguội. B. Crom là kim loại cứng nhất trong các kim loại. C. Cho nhôm vào dd chứa NaNO3 và NaOH, đun nóng nhẹ thấy có khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra. D. Nhôm tan được trong dung dịch NaOH là kim loại có tính khử yếu. Câu 253 (THPT Yên Lạc - Trần Phú - Vĩnh Phúc năm 2018)Kim loại nào sau đây tan được trong nước tạo dung dịch bazơ? A. Cu.
B. Na.
C. Mg.
D. Al.
Câu 254 (THPT Yên Lạc - Trần Phú - Vĩnh Phúc năm 2018) Cho sơ đồ: Na → X → Y → Z → T → Na. Thự đúng của các chất X, Y, Z, T là A. Na2SO4; Na2CO3; NaOH; NaCl.
B. NaOH; Na2CO3; Na2SO4; NaCl.
C. NaOH; Na2SO4; Na2CO3; NaCl.
D. Na2CO3; NaOH; Na2SO4; NaCl.
Câu 255 (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 2 năm 2018) Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là: A. quặng đôlômit.
B. quặng pirit.
C. quặng manhetit.
D. quặng boxit.
Câu 256 (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 2 năm 2018) Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là: A. NaCl.
( PC WEB )
B. MgCl2.
C. Na2CO3.
D. KHSO4.
Câu 257 (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 2 năm 2018) Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là: A. Na, Fe, K.
B. Na, Ba, K.
C. Na, Cr, K.
D. Be, Na, Ca.
Câu 258 (THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh - Lần 1 năm 2018) Kim loại nào sau đây tác dụng mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường? A. Fe.
B. Ag.
C. Na.
D. Cu.
Câu 259 (THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh - Lần 1 năm 2018) Có các dung dịch riêng biệt không dán nhãn: NH4Cl, AlCl3, FeCl3, (NH4)2SO4. Dung dịch thuốc thử cần thiết để nhận biết các dung dịch trên là A. NaOH
B. Ba(OH)2
C. NaHSO4
D. BaCl2
Câu 260 (THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh - Lần 1 năm 2018) Một loại nước có chứa nhiều muối Ca(HCO3)2 thuộc loại A. Nước cứng vĩnh cửu
B. Nước cứng toàn phần
C. Nước cứng tạm thời
D. Nước khoáng
Câu 261 (THPT Hàm Rồng - Thanh Hóa năm 2018) Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3, Cu và FeCl2, BaCl2 và CuSO4, Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A. 4.
B. 2
C. 1
D. 3
Câu 262 (THPT Hàm Rồng - Thanh Hóa năm 2018) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Zn(OH)2 là bazơ lưỡng tính vì Zn(OH)2 vừa phân li như axit, vừa phân li như bazơ trong nước. B. Al là kim loại lưỡng tính vì Al vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ. C. Chỉ có kim loại kiềm tác dụng với nước. D. Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 đến dư thì có kết tủa keo trắng xuất hiện. Câu 263 (THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Dung dịch nào sau đây không tác dụng với Al2O3? A. HCl.
B. NaCl.
C. NaOH.
D. Ba(OH)2.
Câu 264 (THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Công thức của Natri cromat là: A. Na2CrO7.
B. Na2CrO4 .
C. NaCrO2.
D. Na2Cr2O7.
Câu 265 (THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl? A. CaCO3.
( PC WEB )
B. Ca(OH)2.
C. Na2CO3.
D. Ca(HCO3)2.
Câu 266 (THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Cho các phát biểu sau: 1. Các chất Al, Al2O3, Al(OH)3 là những hợp chất lưỡng tính. 2. Phương pháp trao đổi ion làm mềm được nước cứng toàn phần. 3. Dung dịch HCl có pH lớn hơn dung dịch H2SO4 có cùng nồng độ mol. 4. Hàm lượng cacbon trong gang cao hơn trong thép. 5. Điện phân hỗn hợp dung dịch CuSO4 và NaCl có khí màu vàng lục thoát ra ở catot. Số phát biểu đúng: A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 267 (THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Hòa tan hoàn toàn a mol Al2O3 vào dung dịch chứa 2a mol Ba(OH)2 thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, CO2, Fe(NO3)2, NH4Cl, NaHCO3, HCl, Al, Na2CO3. Số chất phản ứng được với dung dịch X là: A. 7
B. 4
C. 6
D. 5
Câu 268 (THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho từ từ a mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3. (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH loãng. (c) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, dư. (d) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. (e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 dư. (g) Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là: A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 269 (THPT QG trường Chu Văn An - Hà Nội - lần 1 năm 2018) Nước cứng là nước có chứa nhiều ion nào dưới đây? A. HCO3-
B. Ca2+ và Mg2+
C. Na+ và K+
D. Cl- và SO42-
Câu 270 (THPT QG trường Chu Văn An - Hà Nội - lần 1 năm 2018) Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất A. Al2O3.
B. Al2(SO4)3.
C. NaAlO2.
D. AlCl3.
Câu 271 (THPT QG trường Chu Văn An - Hà Nội - lần 1 năm 2018) Cho 3 dung dịch loãng có cùng nồng độ: Ba(OH)2, NH3, KOH, KCl. Dung dịch có giá trị pH lớn nhất là A. KCl.
B. NH3.
C. KOH.
D. Ba(OH)2.
Câu 272 (THPT QG trường Chu Văn An - Hà Nội - lần 1 năm 2018) Cho các phát biểu sau: (a) Các kim loại đều tác dụng với oxi tạo ra oxit.
( PC WEB )
(b) Nhôm có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện. (c) Miếng gang để trong không khí ẩm xảy ra ăn mòn điện hóa. (d) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) ở catot thu được kim loại. (e) Các kim loại đều có ánh kim và độ cứng lớn. (g) Cho mẩu Na vào dung dịch FeSO4 thu được kim loại Fe. Số phát biểu đúng là A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 273 (THPT QG trường Chu Văn An - Hà Nội - lần 1 năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho mẩu Al vào dung dịch Ba(OH)2. (b) Thêm từ từ dung dịch Na2CO3 đến dư vào dung dịch HCl. (c) Đun nóng NaHCO3. (d) Cho dung dịch NaOH vào lượng dư dung dịch AlCl3. (e) Cho nước vôi vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2. (g) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4. Số thí nghiệm thu được chất khí sau phản ứng là A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 6.
Câu 274: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kim loại nào dưới đây là kim loại kiềm A. Ba.
B. Ca.
C. Li.
D. Sr.
Câu 275: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Hòa tan hết 0,4 mol Mg trong dung dịch HNO3 thu được 0,1 mol khí Z (sản phẩm khử duy nhất). Z là A. NO2.
B. NO.
C. N2.
D. N2O.
Câu 276: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trước khi thi đấu các môn thể thao, các vận động viên thường xoa một ít chất X dưới dạng bột mịn màu trắng làm tăng ma sát và hút ẩm. X là A. MgCO3.
B. CaOCl2.
C. CaO.
D.
Tinh bột. Câu 277: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho hỗn hợp chứa a mol Na2O và a mol Al2O3 vào nước dư thu được dung dịch X. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Dung dịch chỉ chứa một chất tan. B. Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím. C. Thêm dung dịch HCl dư vào X thấy có kết tủa trắng. D. Thêm dung dịch AlCl3 vào dung dịch X không thấy kết tủa.
( PC WEB )
Câu 278: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Trong hóa học vô cơ, phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử? A. NaOH + HCl → NaCl + H2O. B. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3. C. N2O5 + Na2O → 2NaNO3 D. CaCO3 –––to–→ CaO + CO2. Câu 279: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hòa tan hỗn hợp gồm K2O, BaO, Al2O3 và MgO vào nước dư sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch X sau phản ứng thu được kết tủa là: A. BaCO3. B. Al(OH)3. C. MgCO3. D. Mg(OH)2. Câu 280: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho sơ đồ sau: 0
t MCO3 MO CO 2
MO H 2 O M(OH) 2
M(OH) 2 Ba(HCO3 ) 2 MCO3 BaCO3 H 2 O
Vậy MCO3 là: A.
FeCO3
B. MgCO3
C. CaCO3
D. BaCO3
Câu 281: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kim loại kiềm nào nhẹ nhất? A. Na B. Li C. K D. Rb Câu 282: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Nước cứng là loại nước chứa nhiều muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Đun nóng nhẹ loại nước này sẽ A. vẫn đục B. sủi bọt khí C. không hiện tượngD. sủi bọt khí và vẫn đục Câu 283: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hỗn hợp nào khi hòa tan vào nước thu được dung dịch axit mạnh? A. Al2O3 và Na2O B. NO2 và O2 C. Cl2 và O2 D. SO2 và HF Câu 284: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phi kim có thể tác dụng với dung dịch kiềm (NaOH) ở nhiệt độ thường là? A. Al B. Cr C. Si D. C Câu 285: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nước cứng là nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm nguồn nước hiện nay. B. Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo. C. Hàm lượng của sắt trong gang trắng cao hơn trong thép. D. Nhôm là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất. Câu 286: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các phát biểu sau : (a). Trong tự nhiên, kim loại nhôm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. (b). Nhôm là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất. (c). Al tác dụng với oxi sắt Fe2O3 gọi là phản ứng nhiệt nhôm. (d). Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3. (e). Kim loại nhôm bền trong không khí và hơi nước là do có màng oxit Al2O3 bảo vệ. (f). Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Mg2+, Ca2+. (g). Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng xảy ra ăn mòn điện hóa. (h). Phèn chua có công thức phân tử K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Số phát biểu đúng là : A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.
( PC WEB )
Câu 287: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Nhóm nào sau đây gồm các kim loại kiềm thổ A. Mg, Fe B. Na, K C. Li, Be D. Ca, Ba Câu 288: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho một loại nước cứng chứa các ion Mg2+, Ca2+, HCO3-, Cl- và SO42-. Đun nóng nước này một hồi lâu rồi thêm vào đó hỗn hợp dung dịch Na2CO3, Na3PO4 đến dư thì nước thu được thuộc loại A. Nước cứng vĩnh cửu B. Nước mềm C. Nước cứng tạm thời D. Nước cứng toàn phần Câu 289: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây? A. Điện phân nóng chảy MgCl2. B. Điện phân dung dịch MgSO4. C. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2.D. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2. Câu 290: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp các muối : KNO3 ; Cu(NO3)2 ; AgNO3 . Chất rắn thu được sau phản ứng là : A. KNO2, CuO, Ag2O B. K2O, CuO, Ag C. KNO2,CuO,Ag D. KNO2, Cu, Ag Câu 291: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các chất : HCl , Ca(OH)2 , Na2CO3 , K3PO4 , K2SO4. Số chất được dùng để làm mềm nước cứng tạm thời là : A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 292: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Trong công nghiệp, các kim loại như Na, K, Mg, Ca được điều chế bằng phương pháp? A. Điện phân dung dịch B. Nhiệt luyện. C. Thủy luyện D. Điện phân nóng chảy. Câu 293: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Các hợp chất sau : CaO , CaCO3 , CaSO4 , Ca(OH)2 có tên lần lượt là: A. Vôi sống , vôi tôi , thạch cao ,đá vôi. B. Vôi tôi , đá vôi, thạch cao,vôi sống. C. Vôi sống, thạch cao, đá vôi, vôi tôi. D. Vôi sống, đá vôi,thạch cao, vôi tôi. Câu 294: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các thí nghiệm sau: (a). Cho Ba vào dung dịch chứa phèn chua. (b). Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3. (c). Cho Ca(OH)2 vào Mg(HCO3)2. (d). Cho một miếng nhôm vào nước vôi trong (dư) rồi sục khí CO2 vào. (e). Điện phân dung dịch hỗn hợp MgCl2, AlCl3. Tổng số thí nghiệm có khả năng tạo hỗn hợp các chất kết tủa là? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 295: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Có các chất sau : NaCl2, Ca(OH)2, Na2CO3, HCl. Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là: A. Ca(OH)2 B. Na2CO3 C. Ca(OH)2, Na2CO3, HCl D. Cả A. và B. Câu 296: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Chọn câu đúng trong các phát biểu sau:
( PC WEB )
A. Để điều chế kim loại kiềm, phải điện phân dung dịch muối halogenua của chúng. B. Natri hidroxit là chất rắn dẫn điện tốt, để trong không khí thì dễ hút ẩm, chảy rữa. C. Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực làm bằng nhôm thì xảy ra hiện tượng ăn mòn ở cả 2 điện cực. D. Để bảo quản kim loại kiềm, phải ngâm chúng trong nước. Câu 297: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các thí nghiệm sau: (a). Cho hỗn hợp bột chứa Mg và K tan hết trong dung dịch HNO3 (loãng). (b). Cho Ba vào dung dịch chứa CuSO4. (c). Điện phân dung dịch MgCl2. (d). Cho hỗn hợp bột chứa Fe và Zn tan hết trong dung dịch HCl. Tổng số thí nghiệm có thể cho đồng thời cả khí và kết tủa (chất rắn) là? A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 298: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phản ứng nào xảy ra ở catot trong quá trình điện phân MgCl2 nóng chảy ? A. sự oxi hoá ion Mg2+. B. sự khử ion Mg2+. C. sự oxi hoá ion Cl-. D. sự khử ion Cl-. Câu 299: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các muối rắn sau: NaHCO3, NaCl, Na2CO3, AgNO3, Ba(NO3)2. Số muối dễ bị nhiệt phân là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 300: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Chất nào sau đây không dùng để làm mềm nước cứng tạm thời? A. Na2CO3 B. Na3PO4 C. Ca(OH)2 D. HCl Câu 301: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho hỗn hợp bột X chứa Mg, MgO, Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z chứa H2 và N2. Cho các nhận định sau về dung dịch Y. (a). Cho Mg vào Y có thể thu được khí. (b). Cho Mg vào Y có thể thu được khí NO. (c). Cho NaOH dư vào Y không thu được kết tủa. (d). Cho Ba(OH)2 dư vào Y có thể thu được kết tủa nhưng không thể thu được khí. Tổng số phát biểu đúng là ? A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Câu 302: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Công thức hóa học của Natri đicromat là A. Na2Cr2O7. B. NaCrO2. C. Na2CrO4. D. Na2SO4. Câu 303: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Chất nào sau đây tác dụng với Ba(OH)2 tạo ra kết tủa? A. NaCl B. Ca(HCO3)2. C. KCl D. KNO3. Câu 304: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Quặng nào sau đây có chứa thành phần chính là Al2O3? A. Hematit đỏ.B. Boxit. C. Manhetit. D. Criolit.
( PC WEB )
Câu 305: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Ở nhiệt độ thường, dung dịch Ba(HCO3)2 loãng tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. KCl. B. KNO3. C. NaCl. D. Na2CO3. Câu 306: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các muối rắn sau: NaHCO3, NaCl, Na2CO3, AgNO3, Ba(NO3)2. Số muối dễ bị nhiệt phân là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 307: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các phát biểu sau: (1). Dùng Ba(OH)2 để phân biệt hai dung dịch AlCl3 và Na2SO4. (2). Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 dư, thu được kết tủa. (3). Nhôm là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. (4). Kim loại Al tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội. (6). Ở nhiệt độ cao, NaOH và Al(OH)3 đều không bị phân hủy. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 308: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra? A. NaOH. B. HCl. C. Ca(OH)2. D. H2SO4. Câu 309: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các chất sau: Cr(OH)3, CaCO3, Al(OH)3 và Al2O3. Số chất vừa phản ứng với dụng dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 310: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Đun sôi nước cứng tạm thời. (b) Cho phèn chua vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2. (c) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. (d) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. (e) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2. Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 311: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho dãy các chất: Al, Al2O3, Na2CO3, CaCO3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 312: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Chất nào sau đây khi tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaHSO4 thì thu được dung dịch chứa hai muối? A. MgO.
B. KOH.
C. Al.
D. Ba(OH)2.
Câu 313: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí A. NH3, SO2, CO, Cl2. B. N2, NO2, CO2, CH4, H2. C. NH3, O2, N2, CH4, H2. D. N2, Cl2, O2 , CO2, H2.
( PC WEB )
Câu 314: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho phản ứng sau: 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2. Phát biểu nào sau đây là sai? A. NaOH đóng vai trò là chất môi trường. B. NaOH đóng vai trò là chất oxi hóa. C. H2O đóng vai trò là chất oxi hóa. D. Al đóng vai trò là chất khử. Câu 315 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Không khí trong phòng thí nghiệm nhiễm độc khí clo, người ta dùng cách nào sau đây để sử lí: A. phun dung dịch NH3 đặc. B. phun dung dịch NaOH đặc. C. phun dung dịch Ca(OH)2. D. phun khí H2 chiếu sáng. Câu 316 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Khi cho một mẩu kim loại Kali vào nước thì A. mẩu kim loại chìm và không cháy. B. mẩu kim loại nổi và bốc cháy. C. mẩu kim loại chìm và bốc cháy. D. mẩu kim loại nổi và không cháy. Câu 317 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Al, Al2O3, Al(OH)3 đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Các chất có tính chất lưỡng tính là A. Al và Al(OH)3. B. Al và Al2O3. C. Al, Al2O3 và Al(OH)3. D. Al2O3, Al(OH)3. Câu 318 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Vật liệu bằng nhôm khá bền trong không khí là do A. nhôm không thể phản ứng với oxi. B. có lớp hidroxit bào vệ. C. có lớp oxit bào vệ. D. nhôm không thể phản ứng với nitơ. Câu 319 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng. B. Al tác dụng với CuO nung nóng. C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng. D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng. Câu 320 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp A. điện phân dd NaCl, không có màng ngăn điện cực. B. điện phân dd NaNO3, không có màng ngăn điện cực. C. điện phân dd NaCl, có màng ngăn điện cực. D. điện phân NaCl nóng chảy. Câu 321 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các phát biểunàosau đây : A. Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo B. Mg cháy trong khí CO2 ở nhiệt độ cao. C. Phèn chua có công thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
( PC WEB )
B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện. Số phát biểu đúng là ? A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 322 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là : A. 7.
B. 6.
C. 5.D. 4.
Câu 323 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Tiến hành các thí nghiệm sau: (1). Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (2). Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư (3). Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư (4). Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3 (5). Cho hỗn hợp Cu, Fe3O4 tỷ lệ mol 2:1 vào dung dịch HCl loãng dư. (6). Cho Ba vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2 (7). Cho 1 mol Na vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 (8). Cho Cr vào dung dịch HNO3 loãng nguội. (9). Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
Câu 324 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kim loại tan được trong dung dịch NaOH là: A. Fe
B. Cr
C. Mg
D. Zn
Câu 325 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phát biểu nào sau đây đúng? A. Thành phần chính của quặng manhetit là Fe3O4. B. Cho Fe vào dung dịch NaOH thu được khí H2. C. Cho Na vào dung dịch CuSO4 thu được kim loại Cu. D. Các kim loại Zn, Al, Na đều chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. Câu 326 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: H2SO4, CaCl2, NaOH, Na2CO3, Na2SO4, Ca(OH)2, Mg(NO3)2, HCl. Số trường hợp xảy ra phản ứng là A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Câu 327 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Trong tự nhiên kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. B. Nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần từ Li đến Cs
( PC WEB )
C. Tất cả kim loại kiềm đều phản ứng với H2O để tạo ra dung dịch kiềm. D. Kim loại Na được dùng để làm tế bào quang điện. Câu 328 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Chọn phát biểu đúng: A. Thành phần chính của quặng đolomit là CaCO3 và MgCO3. B. Có thể dùng dung dịch HCl để làm mềm nước cứng tạm thời. C. Dung dịch NaHCO3 làm mềm nước cứng vĩnh cửu. D. Thạch cao sống có thành phần chính là CaSO4.H2O Câu 329 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) cho các chất : Al, Al2O3, Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3, CH3COONH4, NaHSO4, axit glutamic, Sn(OH)2, Pb(OH)2. Số chất lưỡng tính là A. 8
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 330 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch? A. HCl đặc nguội
B. HNO3 đặc, nguội.
C. NaOH.
D. CuSO4.
Câu 331 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Chất nào sau đây là bazo nhiều nấc? A. HCl
B. Ba(OH)2
C. H2SO4
D. NaOH
Câu 332 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các chất sau: Al, Cr, CO2, FeCl2, NaHCO3, CuSO4, MgCl2. Số chất phản ứng với dung dịch NaOH loãng nóng là: A. 4
B. 5
C. 7
D. 6
Câu 333 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho hỗn hợp bột X chứa Mg, MgO, Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z chứa H2 và N2. Cho các nhận định sau về dung dịch Y. (a). Cho Mg vào Y có thể thu được khí. (b). Cho Mg vào Y có thể thu được khí NO. (c). Cho NaOH dư vào Y không thu được kết tủa. (d). Cho Ba(OH)2 dư vào Y có thể thu được kết tủa nhưng không thể thu được khí. Tổng số phát biểu đúng là ? A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Câu 334 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trong các kim loại sau, kim loại nào là kim loại kiềm: A. K
B. Ca
C. Al
D. Mg
Câu 335 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Để điều chế Mg, Ca...người ta điện phân nóng chảy các muối MgCl2, CaCl2...Tại sao điều chế Al người ta không điện phân muối AlCl3 mà điện phân nóng chảy Al2O3:
( PC WEB )
A. Vì ở nhiệt độ cao AlCl3 bị thăng hoa (bốc hơi). B. AlCl3 rất đắt. C. AlCl3 không có sẵn như Al2O3. D. Chi phí điện phân AlCl3 cao hơn điện phân Al2O3. Câu 336 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Kim loại M có thể điều chế được bằng các phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân. M là: A. Mg.
B. Cu.
C. Al.
D. Na.
Câu 337 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Chất nào sau đây bị hòa tan khi phản ứng với dung dịch NaOH loãng? A. MgO.
B. CuO.
C. Fe2O3.
D. Al2O3.
Câu 338 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Loại đá nào sau đây không chứa CaCO3? A. Đá vôi
B. Thạch cao.
C. Đá hoa cương
D. Đá phấn
Câu 339 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3. (5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4. (7) Cho Ba(OH)2 dư vào ZnSO4. (8) Cho AgNO3 vào dung dịch FeCl3. Sau khi các phản ứng kết thúc, tổng số thí nghiệm thu được kết tủa là: A. 4.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
Câu 340 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hợp chất nào sau đây được dùng để đúc tượng, bó bột? A. CaSO4.2H2O
B. CaSO4.H2O
C. CaSO4
D. MgSO4.H2O
Câu 341 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Chọn câu sai : A. Dung dịch NaHCO3 trong nước có phản ứng kiềm mạnh. B. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp. C. Kim loại Cs dùng để chế tạo tế bào quang điện. D. Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong số các kim loại.
( PC WEB )
Câu 342 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Chất phản ứng được với cả 3 chất: Na, NaOH và NaHCO3 là A. C6H5OH
B. HOC2H4OH
C. HCOOH.
D. C6H5CH2OH
Câu 343 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các phương trình điện phân sau, phương trình viết sai là
4Ag + O2 + 4HNO3. A. 4AgNO3 + 2H2O dpdd
B. 2CuSO4 + 2H2O dpdd
2Cu + O2 + 2H2SO4.
C. 2NaCl
2Na + Cl2.
D. 4NaOH
4Na+2H2O.
dpnc
dpnc
Hướng dẫn giải Câu 1: Đáp án C
2Al(NO3)3 + 3H2O 6HNO3 + Al2O3 2AlCl3 + 3H2O 6HCl + Al3O2 2NaAlO2 + H2O 2NaOH + Al3O2 A sai vì Na2SO4 không tác dụng với Al2O3 B sai vì KNO3 không tác dụng với Al2O3 D sai vì NaCl không tác dụng với Al2O3 Câu 2: Đáp án A A đúng vì Na là kim loại kiềm nên tan hết trong nước. 1 NaOH + H2↑ Na + H2O 2 B, C sai vì Fe tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao. D sai Al không phản ứng với H2O (SGK12-NC trang 173). Câu 3: Đáp án B 2R + 2nHCl → 2RCln + nH2↑ 50, 4 2 4,5 n H2 2, 25 mol n R .2, 25 mol 22, 4 n n MR .
n 3 M 4,5 40,5 R 9 n n M R 27
Vậy R là nhôm (Al)
( PC WEB )
Câu 4: Đáp án D A sai vì: AlCl3 dư + 3NaOH → Al(OH)3↓ trắng + 3NaCl B sai vì: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑ Ba(OH)2 + NH4HCO3 → NH3↑ + BaCO3↓ + 2H2O C sai vì: 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O D đúng vì: HCl + NaAlO2 + H20 → NaCl + Al(OH)3↓trắng 3HCldư + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O Câu 5: Đáp án C 0
t Ba(HCO3)2 BaO + 2CO2 + H2O 0
t Na2CO3 Na2CO3
Câu 6: Đáp án C Kim loại kiềm có độ cứng thấp Câu 7: Đáp án D Trong công nghiệp nhôm được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 criolit,dpnc 2Al2O3 4Al + 3O2
Câu 8: Đáp án D
1 đúng (SGK 12 nâng cao – trang 134) 2 sai vì kim loại cứng nhất là crom 3 đúng vì Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 4 sai vì khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra sự khử ion Na+.
5 đúng vì
CO2 + 2Mg → 2MgO + 2C 3CO2 + 4Al → 2Al2O3 + 3C → Có 3 phát biểu đúng
( PC WEB )
Câu 9: Đáp án là A. Các kim loại Na; Mg; Al cùng thuộc chu kì 3, mà trong cùng chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì tính khử giảm dần nên tính khử giảm theo thứ tự Na > Mg > Al. Câu 10:Đáp án là D. Rubi; saphia và boxit đều chứa Al2O3; còn đôlômit có thánh phần chính là CaCO3.MgCO3. Câu 11:Đáp án là C.
Câu 12: Chọn đáp án B Fe và Zn cùng nhúng vào dung dịch HCl khi xảy ra ăn mòn điện hóa thì Zn sẽ bị ăn mòn trước vì Zn là kim loại hoạt động hóa học hơn Fe => do vậy Fe sẽ không bị ăn mòn Câu 13:Chọn đáp án D dpnc 2Al2 O3 4Al 3O 2
Câu 14: Chọn đáp án C CrCl3 Cr2 O3 Cr O 2 du HCl CuCl2 Cu CuO Ag Ag Ag
Câu 15: Đáp án C. Câu 16: Đáp án B. Câu 17: Đáp án A.
Al Zn HNO3 d;ng A Cu Mg
Zn NO3 2 Cu NO3 2 NaOH Cu OH 2 t 0 CuO CO Cu B t0 MgO Mg OH Mg NO MgO 3 2 2 HNO3 D : Al
Câu 18: Đáp án B. 3AgNO3 + AlCl3 3AgCl + Al(NO3)3. AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl. AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4Cl. Câu 19: Đáp án B. Các kim loại điều chế được bằng phản ứng nhiệt nhôm có tính khử yếu hơn Al, đó là: Fe; Zn; Pb; Mn; Cr. Câu 20: Đáp án C. Câu 21: Đáp án C. Trong quá trình điện phân, cực dương sẽ bị mòn dần và được hạ thấp dần xuống. Câu 22: Đáp án B. Không điều chế Al bằng cách điện phân nóng chảy AlCl3. Câu 23: Đáp án A. Phát biểu đúng là: (2); (3); (4).
( PC WEB )
(1) Không sản xuất chất béo trong công nghiệp. (5) Không dùng amilozơ để sản xuất tơ sợi dệt vải. (6) Dung dịch amino axit có làm đổi màu quỳ tím hay không còn phụ thuộc vào số nhóm -NH2 và -COOH trong phân tử amino axit. (7) Các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên mới tác dụng với Cu(OH)2/OH- sinh ra hợp chất màu tím hoặc đỏ tím (phản ứng màu biure). Câu 24: Đáp án A. Phát biểu đúng là: (2); (3); (4). (1) Không sản xuất chất béo trong công nghiệp. (5) Không dùng amilozơ để sản xuất tơ sợi dệt vải. (6) Dung dịch amino axit có làm đổi màu quỳ tím hay không còn phụ thuộc vào số nhóm -NH2 và -COOH trong phân tử amino axit. (7) Các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên mới tác dụng với Cu(OH)2/OH- sinh ra hợp chất màu tím hoặc đỏ tím (phản ứng màu biure). Câu 25: Đáp án C
2Al(NO3)3 + 3H2O 6HNO3 + Al2O3 2AlCl3 + 3H2O 6HCl + Al3O2 2NaAlO2 + H2O 2NaOH + Al3O2 A sai vì Na2SO4 không tác dụng với Al2O3 B sai vì KNO3 không tác dụng với Al2O3 D sai vì NaCl không tác dụng với Al2O3 Câu 26: Đáp án A A đúng vì Na là kim loại kiềm nên tan hết trong nước. 1 NaOH + H2↑ Na + H2O 2 B, C sai vì Fe tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao. D sai Al không phản ứng với H2O (SGK12-NC trang 173). Câu 27: Đáp án D 3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3↓ + 6NaCl + 3CO2↑ Câu 28:Đáp án A Các thí nghiệm : (a) ; (b) ; (c) ; (e) Câu 29: Đáp án A Cr+2HCl→CrCl2+H2 2Al+6HCl→2AlCl3+3H2 Câu 30:Đáp án C Phương pháp nhiệt luyện chỉ điều chế được các kim loại sau Al Câu 31:Đáp án B Cr(OH)2là hợp chất lưỡng tính Câu 32: Đáp án A.
( PC WEB )
Phát biểu đúng là: (2); (3); (4). (1) Không sản xuất chất béo trong công nghiệp. (5) Không dùng amilozơ để sản xuất tơ sợi dệt vải. (6) Dung dịch amino axit có làm đổi màu quỳ tím hay không còn phụ thuộc vào số nhóm -NH2 và -COOH trong phân tử amino axit. (7) Các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên mới tác dụng với Cu(OH)2/OH- sinh ra hợp chất màu tím hoặc đỏ tím (phản ứng màu biure). Câu 33:Đáp án D Tiêu hủy kim loại Na, K bằng ancol etylic với phản ứng: Na + H2O → NaOH + ½ H2và K + H2O → KOH + ½ H2. Phản ứng này khá êm dịu, không gây nguy hiểm, không tạo ra chất độc hại, dễ xử lí Câu 34: Đáp án D AlCl3 + 4KOH (dư) → KAlO2 + 3KCl + 2H2O → 3 chất tan gồm KAlO2, KCl, KOH dư (Nếu cho a gam dung dịch muối X vào a gam dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 2a gam dung dịch Z chứng tỏ phản ứng không tạo kết tủa hoặc khí) Câu 35: Đáp án B Quá trình trao đổi e: Cr 3 Cr 6 3e x2
Br2 2Br
x3
Do vậy phản ứng sau khi cân bằng là
2NaCrO 2 3Br2 8NaOH 2Na 2 CrO 4 6NaBr 4H 2 O Tổng hệ số là 2 + 3 + 8 + 2 + 6 + 4 = 25. Câu 36: Đáp án D Câu 37: Đáp án C Dùng dd NaOH để phân biệt AlCl3 và KCl vì khi cho từ từ đến dư dd NaOH vào AlCl3 có hiện tượng xuât hiện kêt tủa sau đó kết tủa tan, còn KCl thì không có hiện tượng gì AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3↓ Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Câu 38:Đáp án D Kim loại Al thụ động với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội Al là kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa nên không tác dụng được với MgSO4 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ Câu 39:Đáp án C Các kim loại: K, Ca, Ba tác dụng với H2O ở đk thường => có 3 kim loại
( PC WEB )
Câu 40: (Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Hà Nội) Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tính dẫn điện của kim loại bạc tốt hơn kim loại đồng. B. Các kim loại kiềm ( nhóm IA) đều có trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối. C. Từ P và HNO3 đặc, nóng có thể điều chế được H3PO4. D. Có thể dùng CO để làm khô khí HCl có lẫn hơi nước. Đáp án D A, B, C đúng D.Sai vì CaO phản ứng với HCl nên không thể làm khô HCl được CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O CaO + H2O → Ca(OH)2 Câu 41: (Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Hà Nội) Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, CO2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường là A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án D Các chất phản ứng với NaOH ở t0 thường là: NaHCO3; Al(OH)3; CO2; NH4Cl => có 4 chất Câu 42: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định ) Kim loại nào sau đây tác dụng rõ rệt với nước ở nhiệt độ thường? A. Fe.
B. Ag.
C. Na.
D. Cu.
Chọn đáp án C + Các kim loại kiềm tan tốt trong nước ở điều kiện thường. + Tính khử các nguyên tố thuộc nhóm IA tăng dần từ Li → Cs ⇒ Chọn C Câu 43: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định ) Cho dãy các chất sau: CO2, CO, SiO2, NaHCO3, NH4Cl. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng, ở nhiệt độ thường là A. 3.
B. 2.
C. 4
D. 5.
Chọn đáp án A Câu 44: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định ) Cho các thí nghiệm sau: (1) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch BaCl2. (2) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch HCl. (3) Sục khí CO2 vào dung dịch HNO3. (4) Nhỏ dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là A. 1.
B. 3
Chọn đáp án B (1) Na2CO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaCO3
( PC WEB )
C. 4.
D. 2.
(2) NH3 + HCl → NH4Cl (3) Không phản ứng. (4) NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O ⇒ Chọn B Câu 45: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định ) Các kim loại X, Y và Z đều không tan trong nước ở điều kiện thường X và Y đều tan trong dung dịch HCl nhưng chỉ có Y tan trong dung dịch NaOH. Z không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Các kim loại X, Y và Z tương ứng là A. Fe, Al và Cu.
B. Mg, Fe và Ag.
C. Na, Al và Ag.
D. Mg,
Alvà Au. Chọn đáp án A Câu 46: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định ) Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C8H12O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau: 0
t Y + Z +T (a) X + 2NaOH 0
Ni,t E (b) X + H2 0
t 2Y + T (c) E + 2NaOH
(d) Y + HCl NaO + F Chất F là A. CH2=CHCOOH.
B. CH3COOH.
C. CH3CH2COOH.
D.
CH3CH2OH. Chọn đáp án C Câu 47: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Khi cho Na dư vào 3 cốc đựng mỗi dung dịch: Fe2(SO4)3, FeCl2 và AlCl3 thì đều có hiện tượng xảy ra ở cả 3 cốc là A. có kết tủa.
B. có khí thoát ra.
C. có kết tủa rồi tan.
D.
không hiện tượng. Chọn đáp án B Hiện tương đầu tiên xảy ra ở cả 3 cốc là sủi bọt khí không màu (H2) do phản ứng: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ Câu 48: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH vàNaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là A. 7.
( PC WEB )
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Chọn đáp án B Do nHCl < 2nH2 ⇒ HCl hết, Ba tác dụng với H2O ⇒ X chứa BaCl2 và Ba(OH)2. Các chất tác dụng được với dung dịch X là Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, NaHCO3 ⇒ chọn B. Câu 49: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Cho các chất: Ba; K2O; Ba(OH)2; NaHCO3; BaCO3; Ba(HCO3)2; BaCl2. Số chất tác dụng được với dung dịch NaHSO4 vừa tạo ra chất khí và chất kết tủa là A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
. Chọn đáp án A ● Ba được vì: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑ Ba(OH)2 + 2NaHSO4 → BaSO4↓ + Na2SO4 + 2H2O ● BaCO3 được vì: BaCO3 + 2NaHSO4 → BaSO4↓ + Na2SO4 + CO2↑ + H2O ● Ba(HCO3)2 được vì: Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4↓ + Na2SO4 + CO2↑ + 2H2O Câu 50: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng (8) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 (9) Cho Na vào dung dịch FeCl3 (10) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 8.
B. 9.
Chọn đáp án A (1) SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O (2) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (3) 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O (4) CaOCl2 + 2HClđặc → CaCl2 + Cl2 + H2O
( PC WEB )
C. 6.
D. 7.
(5) Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2 (6) 2Ag + O3 → Ag2O + O2 (7) NH4Cl + NaNO2 → NaCl + N2 + 2H2O (8) 2Cu(NO3)2 + 2H2O → 2Cu + 4HNO3 + O2 (9) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 || 3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3NaCl (10) Mg + Fe2(SO4)3dư → MgSO4 + 2FeSO4 ⇒ (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (9) thỏa ⇒ chọn A. Câu 51: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Ba dung dịch A, B, C thoả mãn: - A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y. - B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa. - A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra. Các chất A, B và C lần lượt là A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3.
B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2.
C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3.
D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3.
Chọn đáp án D A tác dụng với B thu được 2 kết tủa và 1 kết tủa có tính khử ⇒ loại A và C. B tác dụng với C thu được khí ⇒ loại B ⇒ chọn D. Câu 52: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a). Sục H2S vào dung dịch nước clo (b). Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím (c). Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2 (d). Thêm H2SO4 loãng vào nước Javen (e). Đốt H2S trong oxi không khí. (f). Sục khí Cl2 vào Ca(OH)2 huyền phù Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Chọn đáp án C (a) H2S + 4Cl2 + 4H2O → 8HCl + H2SO4. (b) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4. (c) H2S + Ba(OH)2 → không phản ứng (Chú ý: BaS tan trong nước). (d) 2NaClO + H2SO4 → Na2SO4 + 2HClO (e) 2H2S + O2 → 2S + 2H2O (hoặc 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O nếu không khí dư).
( PC WEB )
(f) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O ⇒ các phản ứng oxi hóa - khử là (a), (b), (e), (f) ⇒ chọn C. Câu 53: (Sở GD&ĐT Bắc Ninh) Cho phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, tối giản nhất. Tổng (a + e) bằng A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Chọn đáp án A Phương trình phản ứng như sau: Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O ⇒ a = 1 và e = 2 ⇒ a + e = 3 ⇒ Chọn A Câu 54: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc ) Cho khí CO2 vào lượng dư dung dịch nào sau đây sẽ tạo kết tủa? A. MgCl2.
B. Ca(OH)2.
C. Ca(HCO3)2.
D.
NaOH. Chọn đáp án B A và C không phản ứng ⇒ loại. D. CO2 + 2NaOHdư → Na2CO3 + H2O ⇒ loại. B. CO2 + Ca(OH)2 dư → CaCO3↓ + H2O ⇒ chọn B. Câu 55: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc ) Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. HF.
B. KOH.
C. Al(OH)3.
D.
Cu(OH)2. Chọn đáp án B A. HF ⇄ H+ + F–. B. KOH → K+ + OH–. C. Al(OH)3 ⇄ Al(OH)2+ + OH–. D. Cu(OH)2 ⇄ Cu(OH)+ + OH–. ⇒ chọn B. Câu 56: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc ) Phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O có phương trình ion rút gọn là: A. H+ + OH– → H2O.
B. Ba2+ + 2OH– + 2H+ + 2Cl– →
BaCl2 + 2H2O. C. Ba2+ + 2Cl– → BaCl2. . Chọn đáp án A
( PC WEB )
D. Cl– + H+ → HCl.
Phương trình phân tử: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O. Phương trình ion đầy đủ: Ba2+ + 2OH– + 2H+ + 2Cl– → Ba2+ + 2Cl– + 2H2O. Phương trình ion rút gọn: H+ + OH– → H2O. ⇒ Chọn A. Câu 57: (Sở GD&ĐT Cần Thơ ) Cho dãy các kim loại: Fe, Zn, Al, Mg, Ag, Cu. Số lượng kim loại vừa phản ứng được với dung dịch NaHSO4, vừa phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội là A. 3
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Chọn đáp án C Nhắc lại: ● NaHSO4 có tính axit mạnh (điện li hoàn toàn ra H+). NaHSO4 → Na+ + H+ + SO42–. ● Al, Fe và Cr bị thụ động với HNO3 đặc, nguội. ⇒ các kim loại thỏa mãn điều kiện trên là Zn và Mg ⇒ chọn C. Câu 58: (Sở GD&ĐT Cần Thơ ) Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe, hỗn hợp Y gồm Al và kim loại R. Biết rằng, khối lượng của Al có trong X và Y bằng nhau, tổng khối lượng của Na và Fe có trong X gấp 2 lần khối lượng của R có trong Y. Hòa tan hoàn toàn lần lượt X, Y băng lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thì cả 2 trường hợp đều thu được V lít khí H2 (đktc). Kim loại R là A. Ca.
B. Be.
C. Zn.
D. Mg.
Chọn đáp án D Do lượng Al trong X và Y như nhau ⇒ khác nhau là do Na, Fe và R ⇒ bỏ Al ra để tiện xét bài toán ||⇒ xét hỗn hợp X gồm Na, Fe và Y chỉ chứa R. Giả sử mY = 100g ⇒ ∑mX = 200g. ● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Na ⇒ nNa = 200 ÷ 23 mol ⇒ nH2 = 100 ÷ 23 mol. ● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Fe ⇒ nH2 = nFe = 200 ÷ 56 mol = 25 ÷ 7 mol. ► Thực tế X chứa cả Na và Fe ⇒ 25 ÷ 7 < nH2 < 100 ÷ 23 mol. Gọi hóa trị của R là n. Bảo toàn electron: nR = 2nH2 ÷ n. ⇒ 50 ÷ 7n < nR < 200 ÷ 23n ⇒ 11,5n < MR = 100 ÷ nR < 14n. TH1: n = 1 ⇒ 11,5 < MR < 14 ⇒ không có kim loại nào. TH2: n = 2 ⇒ 23 < MR < 28 ⇒ R là Magie(Mg) ⇒ chọn D. TH3: n = 3 ⇒ 34,5 < MR < 42 ⇒ không có kim loại nào. Câu 59: (Sở GD & ĐT Tỉnh Hưng Yên ) Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là:
( PC WEB )
A. Na, Fe, K.
B. Na, Cr, K.
C. Be, Na, Ca.
D. Na,
Ba, K. Chọn đáp án D + Dãy các kim loại tác dụng với H2O ở điều kiện thường là: Li, K, Ba, Ca, Na ⇒ Chọn D Câu 60: (Sở GD&ĐT An Giang) Có bốn kim loại Na, Al, Fe, Cu. Thứ tự tính khử giảm dần là A. Al, Na, Cu, Fe.
B. Na, Fe, Cu, Al.
C. Na, Al, Fe, Cu.
D. Cu, Na, Al, Fe.
Đáp án C Theo dãy hoạt động hóa học của các kim loại. ⇒ Tính khử giảm dần từ Na > Al > Fe > Cu Câu 61: (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc) Chất nào dưới đây là chất điện li mạnh? A. C2H5OH.
B. Na2CO3.
C. Fe(OH)3.
D. CH3COOH.
: Đáp án B Các muối của Na, K đều tan và điện li tốt trong nước Câu 62: (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc) Phân lân có chứa nguyên tố dinh dưỡng là A. nitơ.
B. kali.
C. photpho.
D. canxi.
Đáp án C Phân đạm chứa nguyên tố dinh dưỡng là nitơ. Phân lân chứa nguyên tố dinh dưỡng là photpho. Phân kali chứa nguyên tố dinh dưỡng là kali. Câu 63: (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc) Cho phản ứng: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + H2O. Phương trình ion thu gọn của phản ứng trên là A. HCl + OH – → H2O + Cl –.
B. 2H+ + Mg(OH)2 → Mg2+ + 2H2O.
C. H+ + OH – → H2O.
D. 2HCl + Mg(OH)2 → Mg2+ + 2Cl – + 2H2O.
Đáp án B Ta có phản ứng: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O. PT ion là: Mg(OH)2 + 2H+ + 2Cl– → Mg2+ + 2Cl– + 2H2O. ⇒ PT ion thu gọn là: Mg(OH)2 + 2H+ → Mg2+ + 2H2O. Câu 64: (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc) Cho các cặp chất sau đây: C và CO (1); CO2 và Ca(OH)2 (2); K2CO3 và HCl (3); CO và MgO (4); SiO2 và HCl (5). Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học (điều kiện cần thiết có đủ) là A. 2.
( PC WEB )
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Đáp án A Cặp phản ứng có thể xảy ra là: [Ph¸t hµnh bëi dethithpt.com] (2) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3) K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2↑ + H2O. Câu 65: (Sở GD&ĐT Ninh Bình) Cho dãy các chất sau: CO2, CO, SiO2, NaHCO3, NH4Cl. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là: A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
: Đáp án B Các chất thỏa mãn là CO2, NaHCO3 và NH4Cl ⇒ chọn B. Chú ý: SiO2 chỉ phản ứng với dung NaOH đặc nóng hoặc NaOH nóng chảy. Câu 66: (Sở GD&ĐT Ninh Bình) Cho các dung dịch sau đây có cùng nồng độ: NH3 (1), NaOH (2), Ba(OH)2 (3), KNO3 (4). Dung dịch có pH lớn nhất là: A. Ba(OH)2.
B. NaOH.
C. KNO3.
D. NH3.
Đáp án A GIẢ SỬ các dung dịch có cùng nồng độ mol là 1M. Dung dịch có pH lớn nhất khi có [OH–] lớn nhất. (1) NH3 + H2O ⇄ NH4+ + OH– ⇒ [OH–] < [NH3] = 1M. (2) NaOH → Na+ + OH– ⇒ [OH–] = [NaOH] = 1M. (3) Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH– ⇒ [OH–] = 2.[Ba(OH)2] = 2M. (4) KNO3 → K+ + NO3– ⇒ không có OH–. ||⇒ Ba(OH)2 có pH lớn nhất Câu 67: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu )Chất nào sau đây không là chất điện li? A. NaNO3.
B. KOH.
C. C2H5OH.
D. CH3COOH.
Đáp án C Câu 68: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu )Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IA? A. Zn.
B. Na.
C. Mg.
D. Ba.
Đáp án B Câu 69: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu ) Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra chất rắn? A. Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3. B. Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4. C. Cho Cu vào dung dịch AgNO3. D. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. Đáp án A
( PC WEB )
Câu 70: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu ) Phương trình rút gọn Ba2+ + SO42– → BaSO4 tương ứng với phương trình phân tử nào sau đây? A. Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2.
B. H2SO4 + BaCO3 → BaSO4 + CO2 + H2O.
C. Na2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + 2NaNO3. D. H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O. Đáp án C Câu 71: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu )Phương trình hóa học nào sau đây đúng? A. Na + AgNO3 → NaNO3 + Ag.
B. Na2O + CO → 2Na + CO2.
C. Na2CO3 → Na2O + CO2.
D. Na2O + H2O → 2NaOH.
Đáp án D Câu 72: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu ) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi đun nóng nước cứng có tính cứng toàn phần sẽ thu được nước mềm. B. Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu bằng dung dịch Ca(OH)2. C. Nước cứng là nguyên nhân chính gây ra các vụ ngộ độc nguồn nước. D. Tính cứng tạm thời gây nên bởi các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2. Đáp án D Câu 73: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu ) Cho chất X có công thức phân tử C4H6O2 và có các phản ứng như sau: X + NaOH → muối Y + Z. Z + AgNO3 + NH3 + H2O → muối T + Ag + ... T + NaOH → Y + ... Khẳng định nào sau đây sai? A. Z không tác dụng với Na. B. Không thể điều chế được X từ axit và ancol tương ứng. C. Y có công thức CH3COONa. D. Z là hợp chất không no, mạch hở. Đáp án D Câu 74: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu )Cho các dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
: Đáp án B Số chất tạo kết tủa với dd Ba(HCO3)2 gồm: NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2 và H2SO4 Câu 75: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu ) Thực hiện các thí nghiệm sau:
( PC WEB )
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2. (III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3. (V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3. (VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là A. II, V, VI.
B. I, II, III.
C. II, III, VI.
D. I, IV, V.
Đáp án C Câu 76: (Sở GD&ĐT Điện Biên) Tiến hành các thí nghiệm sau : (a) Cho dung dịch chưa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2 (b) Cho Al2O3 dư vào lượng dư dung dịch NaOH (c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 (d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3 (g) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 ( phản ứng không thu được chất khí ) Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là Đáp án A (a)
HCl + NaAlO2 +H2O → NaCl + Al(OH)3
(a)Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O → chỉ thu được 1 muối (b) 2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 +H2O → có 1 muối (c) CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 → 1 muối (d) Fe + Fe2(SO4)3 → 3 FeSO4 → có 2 muối FeSO4 và Fe2(SO4)3 (e) 2KHSO4 + 2NaHCO3 → K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O + 2 CO2 → có 2 muối (g) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 ( phản ứng không thu được chất khí ) 4Mg + 10 HNO3 → 4 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là 3 Câu 77: (Sở GD&ĐT Điện Biên)Chất nào sau đây không phải chất hữu cơ A. C6H12O6
B. Na2CO3
C. CH3COONa
D. CH4
Đáp án B Chất không phải chất hữu cơ là Na2CO3 Câu 78: (Sở GD&ĐT Điện Biên)Chất nào sau đây làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời
( PC WEB )
A. HCl
B. Ca(OH)2
C. NaNO3
D. NaCl
Đáp án B Chất làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời là Ca(OH)2 Vì nước cứng tạm thời chứa HCO3- nên HCO3- + OH- → H2O + CO32Ca2+ + CO32- → CaCO3 Mg2+ + CO32- → MgCO3 Câu 79: (Sở GD&ĐT Điện Biên)Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi sang màu xanh A. NaNO3
B. NaOH
C. HNO3
D. HCl
Đáp án B Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi sang màu xanh NaOH Câu 80: (Sở GD&ĐT Điện Biên)Phát biểu nào sau đây là sai : A. CrO3 tác dụng với dung dịch KOH tạo muối K2CrO4 B. Cr2O3 và Cr(OH)3 đều là chất có tính lưỡng tính C. Trong môi trường kiềm anion CrO2- bị oxi hóa bởi Cl2 thành anion CrO42D. Khi phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng nóng kim loại Cr bị khư thành Cr2+ : Đáp án D A đúng B đúng C đúng D sai vì khi phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng nóng kim loại Cr bị oxi hóa thành Cr2+ Câu 81: (Sở GD&ĐT Điện Biên) Chất nào sau đây có tính lưỡng tính A. Al(NO3)3
B. NaHCO3
C. Al
D. MgCl2
Đáp án B Chất có tính lưỡng tính là NaHCO3 vì chất này tác dụng cả với NaOH và HCl Câu 82: (Sở GD&ĐT Điện Biên)Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là A. Ca, Ba
B. Sr, K
C. Na,Ba
D. Be, Al
Đáp án A Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là Ca, Ba Câu 83: (Sở GD&ĐT Hà Nội)Chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH? A. Al(OH)3. Đáp án C Ghi nhớ:
( PC WEB )
B. Al2(SO4)3.
C. KNO3.
D. CuCl2.
+ Chất có cùng phân tử khối, chất nào có liên kết hiđro có nhiệt độ sôi cao hơn chất không có liên kết hiđro + Chất có phân tử khối càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao Câu 84: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hóa học của phèn chua là A. Li 2SO 4 .Al2 SO 4 3 .24H 2 O
B. K 2SO 4 .Al2 SO 4 3 .24H 2 O
C. NH 4 2 SO 4 .Al2 SO 4 3 .24H 2 O
D. Na 2SO 4 .Al2 SO 4 3 .24H 2 O
Đáp án B Câu 85: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Khi làm thí nghiệm với H 2SO 4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO 2 . Để hạn chế tốt nhất khí SO 2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây? A. Giấm ăn
B. Muối ăn.
C. Cồn.
D. Xút.
Đáp án D Vì xảy ra phản ứng: NaOH SO 2 Na 2SO3 H 2 O Sản phẩm của phản ứng không độc hay ô nhiễm môi trường. Câu 86: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho dãy các chất:
SiO 2 , Cr OH 3 , CrO3 , Zn OH 2 , NaHCO3 , Al2 O3 . Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Đáp án C Câu 87: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Trong các dung dịch:
HNO3 , NaCl, Na 2SO 4 , Ca OH 2 , KHSO 4 , Mg NO3 2 , dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba HCO3 2 là A. HNO3 , NaCl, Na 2SO 4
B. HNO3 , Ca OH 2 , KHSO 4 , Na 2SO 4
C. NaCl, Na 2SO 4 , Ca OH 2
D. HNO3 , Ca OH 2 , KHSO 4 , Mg NO3 2
Đáp án D Câu 88: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018): Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: NH 4 2 SO 4 , FeCl2 , Cr NO3 3 , K 2 CO3 , Al NO3 3 . Cho dung
( PC WEB )
dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Đáp án D Câu 89 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các chất sau: Al, Zn, Al(OH)3, Zn(OH)2, ZnO, CrO, Cr2O3, Cr(OH)3. Tổng số chất có tính lưỡng tính là? A. 8
B. 7
C. 6
D. 5
Đáp án D. Câu 90: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây? A. Al
B. Na
C. Mg
D. Cu
Đáp án A Quặng boxit là Al2 O3 .2H 2 O dung để sản xuất Al. Câu 91: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Muối nào sau đây thuộc loại muối axit? A. NaCl
B. KHSO 4
C. NH 4 NO3
D. K 2 CO3
Đáp án B Nếu anion gốc axit của muối vẫn còn hidro có khả năng phân li ra ion H thì muối đó được gọi là muối axit. Câu 92: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những hợp chất nào sau đây? A. Ca HCO3 2 , Mg HCO3 2
B. Mg HCO3 2 , CaCl2
C. CaSO 4 , MgCl2
D. Ca HCO3 2 , MgCl2
Đáp án A Nước cứng là nước có hòa tan các ion Ca 2 , Mg 2 . Đun sôi thì mất tính cứng nước cứng toàn phần => anion là HCO3
Chất tan gồm Ca HCO3 2 và Mg HCO3 2 Câu 93: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho các phát biểu sau: (a) Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng cách điện phân AlCl3 nóng chảy. (b) Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. (c) Hỗn hợp Fe3O 4 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch H 2SO 4 loãng, dư.
( PC WEB )
(d) Hợp chất NaHCO3 có tính chất lưỡng tính. (e) Muối Ca HCO3 2 kém bền với nhiệt. Số phát biểu đúng là A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Đáp án A (a) Sai, Al được điều chế bằng cách điện phân Al2 O3 nóng chảy. (không dung AlCl3 vì AlCl3 bị thăng hoa trước khi nóng chảy). (b) Đúng vì kim loại kiềm hoạt động mạnh. (c) Giả sử có 1 mol Fe3O 4 n Cu 1mol. Fe3O 4 4H 2SO 4 Fe 2 SO 4 3 FeSO 4 4H 2 O
Cu Fe 2 SO 4 3 Cu SO 4 2FeSO 4
=> phản ứng vừa đủ => tan hết=> đúng. ( Hoặc Fe3O 4 Cu 3FeO CuO tan hết trong H 2SO 4 ). (d)Đúng vì NaHCO3 Na HCO3 . HCO3 H 2 O CO32 H 3O HCO3 H 2 O H 2 CO3 OH HCO3 lưỡng tính. Mà Na trung tính NaHCO3 lưỡng tính.
( NaHCO3 có tính lưỡng tính nhưng tính bazơ trội hơn tính axit). t (e) Đúng vì đun nhẹ thì Ca HCO3 2 CaCO3 CO 2 H 2 O
chỉ có (a) sai Câu 94: (Đề chuẩn 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Nhôm hiđroxit Al OH 3 tan trong dung dịch nào sau đây? A. NaNO3
B. NaCl
C. NaOH
D. NaAlO 2
Đáp án C
Al OH 3 NaOH NaAlO 2 2H 2 O Câu 95: (Đề chuẩn 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Nước cứng là nước có cha nhiều các cation nào sau đây? A. Na và K
B. Ca 2 và Mg 2
C. Li và Na
D. Li và K
Đáp án B Câu 96: (Đề chuẩn 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Thực hiện các phản ứng sau:
( PC WEB )
1 X CO2 Y 3 Y T Q
X H 2O
2 4
2X CO 2 Z H 2 O 2Y T Q Z 2H 2 O
Hai chất X và T tương ứng là: A. Ca OH 2 , NaOH
B. Ca OH 2 , Na 2 CO3
C. NaOH, NaHCO3
D. NaOH, Ca OH 2
Đáp án D Dễ thấy X tác dụng với CO 2 theo tỉ lệ 1:1 muối axit loại A và B
Y là NaHCO3 || Y phản ứng dduocj với T loại C Câu 97: (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Chất nào sau đây không có tính chất lưỡng tính? A. AlCl3
B. Al2 O3
C. Al OH 3
D. NaHCO3
Đáp án A Câu 98: (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Khi làm thí nghiệm với
H 2SO 4 đặc nóng thường sinh ra khí SO 2 . Để hạn chế khí SO 2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta thường nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch A. Muối ăn
B. giấm ăn
C. kiềm
D. ancol
Đáp án C Người ta thường dùng bông tẩm dung dịch xut (NaOH) hoặc nước vôi trong Ca OH 2 vì sẽ phản ứng với SO 2 sinh ra muối sunfit (vì thường tẩm lượng dư) an toàn Câu 99: (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)
Chất nào sau đây là muối
trung hòa? A. NH 4 NO3
B. NH 4 HCO3
C. KHSO 4
D. KHCO3
Đáp án A Muối trung hòa là muối mà anion gốc axit không còn hidro có khả năng phân li ra ion H Câu 100: (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)
Hai kim loại nào sau đây đều
tác dụng mãnh liệt với nước ở điều kiện thường? A. K và Na
B. Mg và Al
C. Cu và Fe
D. Mg và Fe
Đáp án A Các kim loại phản ứng mạnh với H 2 O ở điều kiện thường là kim loại kiềm và kiềm thổ (trừ Mg và Be)
( PC WEB )
Câu 28(Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) : Cách nào sau đây không điều chế được NaOH? A. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp, điện cực trơ. B. Cho Na 2 O tác dụng với nước C. Sục khí NH 3 vào dung dịch Na 2 CO3 D. Cho dung dịch Ca OH 2 tác dụng với dung dịch Na 2 CO3 Đáp án C dpdd A. 2NaCl+2H 2 O 2NaOH H 2 Cl2 cmn
B.Na 2 O H 2 O 2NaOH
C.NH 3 Na 2 CO3 không phản ứng D.Ca OH 2 Na 2 CO3 CaCO3 2NaOH Câu 101: (Đề chuẩn 7 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Ở nhiệt độ cao, oxit nào sau đây không bị khí A. Al2 O3
H 2 khử? B. CuO
C. Fe 2 O3
D. PbO
Đáp án A Oxit của kim loại Al trở về trước trong dãy điện hóa không bị
H 2 khử
Câu 102: (Đề chuẩn 7 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Al.
B. Mg.
C. K.
D. Ca.
Đáp án C Kim loại kiềm là các kim loại thuộc nhóm IA (gồm Li, Na, K, Rb, Cs và Fr) Câu 103: (Đề chuẩn 7 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Dung dịch nào sau đây tác dụng với lượng dư dung dịch A. HCl.
CrCl3 thu được kết tủa?
B. NaOH.
C. NaCl.
D. NH 4 Cl
Đáp án B
CrCl3 3NaOH Cr OH 3 3NaCl Câu 104: (Đề chuẩn 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây? A. Cho kim loại K vào dung dịch Mg NO3 2 B. Điện phân dung dịch MgSO 4 C. Điện phân nóng chảy MgCl2
( PC WEB )
D. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2
Đáp án C Các kim loại từ Al trở về trước trong dãy điện hóa được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogen hoặc oxit, hidroxit tương ứng. Câu 105: (Đề chuẩn 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Dung dịch X có các đặc điểm sau: - Đều có phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch Na 2 CO3 - Đều không có phản ứng với dung dịch HCl, dung dịch HNO3 Dung dịch X là dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch Ba HCO3 2
B. Dung dịch MgCl2
C. Dung dịch KOH
D. Dung dịch AgNO3
Đáp án B -X phản ứng với NaOH loại C -X không phản ứng với HCl loại A và D. Câu 106: (Đề chuẩn 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm? A. 2Al 3Cu SO 4 Al2 SO 4 3 3Cu
t 4Al2 O3 9Fe B. 8Al 3Fe3O 4
dpnc C. 2Al2 O3 4Al 3O 2
D. 2Al 3H 2 SO 4 Al2 SO 4 3 3H 2
0
Đáp án B Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng giữa nhôm và oxit của kim loại yếu hơn. Câu 107: (Đề chuẩn 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Kim loại nào sau đây tác dụng mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường? A. Fe
B. Ag
C. K
D. Mg
Đáp án C Câu 108: (Đề chuẩn 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Thành phần chính của quặng đolomit là A. MgCO3 .NaCO3
B. CaCO3 .MgCO3
C. CaCO3 .Na 2 CO3
D. FeCO3 .Na 2 CO3
Đáp án B Câu 109: (Đề nâng cao 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 . Hiện tượng xảy ra là:
( PC WEB )
A. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
B. Có kết tủa keo trắng, kết tủa không tan
C. Có kết tủa keo trắng và có khí bay lên
D. Không có kết tủa, có khí bay lên
Đáp án A Câu 110: (Đề nâng cao 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho dãy các chất:
NaOH, Zn OH 2 , Al OH 3 , HCl. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Đáp án D Câu 111: (Đề nâng cao 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca HCO3 2 (b) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO 2 (c) Sục khí NH 3 tới dư vào dung dịch AlCl3 (d) Sục khí CO 2 tới dư vào dung dịch NaAlO 2 Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Ca HCO3 2 NaOH CaCO3 Na 2 CO3 H 2 O AlCl3 NH 3 H 2 O Al OH 3 NH 4 Cl NaAlO 2 CO 2 H 2 O Al OH 3 NaHCO3 Câu 112: (Đề nâng cao 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Chất nào sau tác dụng được với dung dịch HCl và tác dụng được với dung dịch NaOH? A. AlCl3 .
B. NaAlO 2 .
C. Al2 O3 .
Đáp án C A. Không thỏa mãn vì không tác dụng với HCl
AlCl3 3NaOH Al OH 3 3NaCl Nếu NaOH dư thì: NaOH Al OH 3 NaAlO 2 2H 2 O B. Không thỏa mãn vì không tác dụng với NaOH NaAlO 2 HCl H 2 O NaCl Al OH 3
Al OH 3 3HCl AlCl3 3H 2 O
C. thỏa mãn
Al2 O3 6HCl 2AlCl3 3H 2 O Al2 O3 2NaOH 2NaAlO 2 H 2 O D. Không thỏa mãn vì không tác dụng với NaOH và HCl
( PC WEB )
D. NaCl.
Câu 113: (Đề nâng cao 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Muối nào sau đây dễ tan trong nước? A. NaCl.
B. AgCl.
C. BaSO 4
D. CaCO3
Đáp án A B, C, D là các chất kết tủa tan rất ít trong nước (tích số tan rất bé) Câu 114: (Đề nâng cao 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Trong các chất sau:
NaOH, Ca OH 2 , Na 2 CO3 , Na 3 PO 4 , NaCl, HCl. Số chất có thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời là A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Đáp án B Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca 2 , Mg 2 • Dựa vào thành phần cùa anion gốc axit — Phân làm 3 loại: - Nước cứng tạm thời: chứa amon HCO3 - Nước cứng vĩnh cửu: chứa anion Cl ,SO 4 2 - Nước cứng toàn phần: chứa cả 3 loại amon nói trên. ► Các chất có thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời là: NaOH. Ca OH 2 Na 2 CO3 và
Na 3 PO 4 => chọn B. Chú ý: Ca OH 2 vừa đủ có thể làm mất tính cứng tạm thời.
Câu 115: (Đề nâng cao 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Nhôm hiđroxit Al OH 3 là hợp chất không bền với nhiệt, khi đun nóng bị phân hủy thành A. H 2 O và Al
B. H 2 O và Al2 O3
C. H 2 và Al2 O3
D. O 2 và AlH 3
Đáp án B t 2Al OH 3 Al2 O3 3H 2 O 0
Câu 116: (Đề nâng cao 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Kim loại nào sau đây nhẹ nhất? A. Li
B. Os
C. Na
Đáp án A - Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất là Hg và W. - Kim loại có khối lượng riêng thấp nhất và cao nhất là Li và Os.
( PC WEB )
D. Hg
- Kim loại độ cứng thấp nhất và cao nhất là Cs và Cr. Câu 117: (Đề nâng cao 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Một mẫu khí thải công nghiệp có chứa các khí: CO 2 , SO 2 , NO 2 , H 2S. Để loại bỏ các khí đó một cách hiệu quả nhất, có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. NaCl
B. HCl
C. Ca OH 2
D. CaCl2
Đáp án C Chọn C vì Ca OH 2 có thể hấp thụ hết các khí nói trên: Ca OH 2 CO 2 CaCO3 H 2 O Ca OH 2 SO 2 Ca SO3 H 2 O
2Ca OH 2 4NO 2 Ca NO3 2 Ca NO 2 2 2H 2 O Ca OH 2 H 2S Ca S 2H 2 O
Câu 118: (Đề nâng cao 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Kim loại nào sau đây không phản ứng được với H 2 O ? A. Na
B. Ca
C. Ba
D. Be
Đáp án D Be không phản ứng được với H 2 O cả ở nhiệt độ cao. Câu 119: (Đề nâng cao 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Hỗn hợp X gồm hai oxit kim loại Na 2 O và RO. Cho hỗn hợp X vào nước được dung dịch X1 . Nhỏ từ từ dung dịch
H 2SO 4 vào dung dịch X1 , sau một thời gian được kết tủa X 2 và dung dịch X 3 . Nếu cho dung dịch HCl dư vào kết tủa X 2 thì thấy kết tủa tan hết. Nhỏ dung dịch KOH vào dung dịch
X 3 lại thấy xuất hiện kết tủa. Kim loại R là kim loại nào sau đây? A. Zn
B. Ba
C. Al
D. Mg
Đáp án A
RO R hóa trị II => loại C RO trong H 2 O =>loại D. Nếu R là Ba => ban đầu là Ba SO 4 không tan trong HCl dư => loại => chọn A. Câu 120: Đề nâng cao 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Nhôm hiđroxit Al OH 3 tan trong dung dịch nào sau đây? A. NaNO3
B. NaCl
Đáp án C
Al OH 3 NaOH NaAlO 2 2H 2 O
( PC WEB )
C. NaOH
D. NaAlO 2
Câu 121: (Đề nâng cao 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Nước cứng là nước có cha nhiều các cation nào sau đây? A. Na và K
B. Ca 2 và Mg 2
C. Li và Na
D. Li và K
Đáp án B Câu 122: (Đề nâng cao 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Thực hiện các phản ứng sau:
1 X CO2 Y 3 Y T Q
X H 2O
2 4
2X CO 2 Z H 2 O 2Y T Q Z 2H 2 O
Hai chất X và T tương ứng là: A. Ca OH 2 , NaOH
B. Ca OH 2 , Na 2 CO3
C. NaOH, NaHCO3
D. NaOH, Ca OH 2
Đáp án D Dễ thấy X tác dụng với CO 2 theo tỉ lệ 1:1 muối axit loại A và B
Y là NaHCO3 || Y phản ứng dduocj với T loại C Câu 123: (Đề nâng cao 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Phương trình hóa học nào sau đây sai? t 2Al2 O3 A. 4Al 3O 2
B. 3Ba Al2 SO 4 3
C. 2Al 6HCl dd 2AlCl3 3H 2
t 2Fe Al2 O3 D. 2Al Fe 2 O3
0
dd
3BaSO 4 2Al
0
Đáp án B Chọn B vì Ba phản ứng với H 2 O trước. Câu 124: (Đề nâng cao 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Điện phân nóng chảy chất nào sau đây để điều chế kim loại canxi? A. CaCO3
B. Ca NO3 2
C. CaCl2
D. Ca SO 4
Đáp án C Câu 125: (Đề nâng cao 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Muối nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra kết tủa đỏ nâu? A. Mg NO3 2
B. CrCl3
C. FeCl3
D. Cu SO 4
Đáp án C Vì Fe3 OH Fe OH 3 đỏ nâu Câu 126: (Đề nâng cao 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho một mẩu K vào dung dịch CuSO 4 , hiện tượng ảy ra là:
( PC WEB )
A. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, kết tủa không tan. B. dung dịch có màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ C. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa anh, sau đó kết tủa tan D. dung dịch mất màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ Đáp án A Đầu tiên K phản ứng với H 2 O 1 K H 2 O KOH H 2 2
Sau đó: Cu SO 4 2KOH Cu OH 2 xanh duong K 2SO 4 Vì 2 phản ứng này diễn ra liên tiếp nên hiện tượng sẽ là có khí đồng thời xuất hiện kết tủa màu xanh dương và kết tủa không tan lại trong KOH dư. Câu 127: (Đề chuẩn 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho dãy các kim loại: Al, Na, Be, Mg, K, Ba, Fe. Số kim loại trong dãy phản ứng được với H 2 O ở điều kiện thường là A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Đáp án B Các thỏa mãn là: Na, Mg, K và Ba chọn B. Chú ý: Mg phản ứng chạm với H 2O ở điều kiện thường! Câu 128: (Đề chuẩn 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Thành phần chính của quặng boxit là A. NaCl.KCl
B. CaCO3 .MgCO3
C. Al2 O3 .2H 2 O
D. CaSO 4 .2H 2 O
Đáp án C Tên các quặng ở 4 đáp án là: Xinvinit: NaCl.KCl đolomit: CaCO3 .MgCO3 (riêng lẻ: CaCO3 : canxit; MgCO3 :magiezet )
Al2 O3 .2H 2 O :boxit CaSO 4 .2H 2 O : vôi sống =>Theo yêu cầu, chọn đáp án C. Câu 129: (Đề chuẩn 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau :
( PC WEB )
dien phan X1 H 2 O X 2 X3 H 2 co mang ngan
X 2 X 4 BaCO3 K 2 CO3 H 2 O
Chất X 2 , X 4 lần lượt là : A. NaOH, Ba HCO3 2 B. KOH, Ba HCO3 2 C. KHCO3 , Ba OH 2 D. NaHCO3 , Ba OH 2 Đáp án B Câu 130: (ĐỀ SỐ 1 Megabook năm 2018) Phát biểu nào sau đây sai? A. Các vật dụng chỉ làm bằng nhôm hoặc crom đều bền trong không khí và nước vì có lớp màng oxit bảo vệ B. Hợp chất NaHCO3 bị phân hủy khi nung nóng C. Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]) thu được kết tủa màu nâu đỏ. D. Cho dung dịch CrCl2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu vàng. A đúng. B đúng. Phương trình phản ứng: 0
t Na2CO3 + CO2 + H2O 2NaHCO3
C sai. Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4) thu được kết tủa màu trắng. CO2 + NaAlO2 + 2H2O → Al(OH) + NaHCO3 D đúng. Phương trình phản ứng: CrCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cr(OH)2 => Chọn đáp án C. Câu 131: (ĐỀ SỐ 1 Megabook năm 2018) Cho dãy các chất: Al, Al2O3, Na2CO3, CaCO3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Các chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là: Al, Al2O3. => Chọn đáp án D. Câu 132: (ĐỀ SỐ 1 Megabook năm 2018) Hợp chất Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch nào sau đây không sinh ra kết tủa? A. Dung dịch Na2SO4 Dung dịch HCl
( PC WEB )
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch Na2CO3
D.
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaHCO3 A. Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3↓+ Na2CO3 + 2H2O B. Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaHCO3 C. Ba(HCO3) + 2HCl → BaCl2 + 2CO2 + 2H2O => Chọn đáp án D. Câu 133: (ĐỀ SỐ 2 Megabook năm 2018) Thạch cao sống là tên gọi của chất nào sau đây? A. 2CaSO4.H2O
B. CaSO4.H2O
C. CaSO4.2H2O
D.
CaSO4 Thạch cao sống có công thức là CaSO4.2H2O. => Chọn đáp án C. Câu 134: (ĐỀ SỐ 2 Megabook năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HBr. (b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng, dư. (c) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. (d) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là: A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
AgNO3 HBr AgBr HNO3 (a) Al2O3 2NaOH 2NaAlO 2 H 2O (b) Cu 2H 2SO 4 CuSO 4 SO 2 2H 2O (c) Ba(OH) 2 2NaHCO3 BaCO3 Na 2CO3 2H 2O => Chọn đáp án B. Câu 135: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Oxit nhôm không phản ứng với chất nào sau đây? A. HCl.
B. H2.
NaOH.
Al2O3 6HCl 2AlCl3 3H 2O A. Al2O3 không phản ứng với H2. B. Al2O3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + H2O C. Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O => Chọn đáp án B.
( PC WEB )
C. Ca(OH)2.
D.
Câu 136: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Cho mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+ và
HCO3 . Hoá chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là A. HNO3.
B. Ca(OH)2.
C. H2SO4.
D.
NaCl. Dùng Ca(OH)2 để làm mềm mẫu nước cứng trên. Ca2+ + HCO3 + OH → CaCO3 + H2O Mg2+ + HCO3 + OH → MgCO3 + H2O => Chọn đáp án B. Câu 137: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Cho dãy các chất: Ag, K, Na2O, NaHCO3 và Al(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là (Dethithpt.com) A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là: K, Na2O, NaHCO3 và Al(OH)3. 2K + H2SO4 → K2SO4 + H2 Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O 2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O 2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O => Chọn đáp án D. Câu 138: (ĐỀ SỐ 4 Megabook năm 2018)Dẫn từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2, hiện tượng quan sát được là A. có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần, kết tủa không tan. B. không có hiện tượng gì trong suốt quá trình thực hiện. C. lúc đầu không thấy hiện tượng, sau đó có kết tủa xuất hiện. D. có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần, sau đó kết tủa tan. Dẫn từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 xảy ra phản ứng: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 Hiện tượng quan sát được: Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng tăng dần đến cực đại, sau đó kết tủa tan dần đến hết. => Chọn đáp án D. Câu 139: (ĐỀ SỐ 4 Megabook năm 2018)Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Cu. Kim loại kiềm là Li.
( PC WEB )
B. Li.
C. Ag.
D. Ba.
=> Chọn đáp án B. Câu 140: (ĐỀ SỐ 4 Megabook năm 2018)Khi tiến hành thí nghiệm điều chế khí đo, để hạn chế khí clo thoát ra gây ô nhiễm môi trường, cần đặt trên miệng bình thu một mẩu bông tẩm dung dịch nào trong số các dung dịch sau đây? A. NaOH.
B. quỳ tím.
C. NaCl
D.
HCl. Để hạn chế khí clo thoát ra gây ô nhiễm môi trường, cần đặt trên miệng bình thu một mẩu bông tẩm dung dịch NaOH. Cl2 sẽ phản ứng với NaOH tạo muối và bị giữ lại trong miếng bông.
Cl2 2NaOH NaCl NaClO H 2O (Dethithpt.com) => Chọn đáp án A. Câu 141: (ĐỀ SỐ 4 Megabook năm 2018)Cho các phát biểu sau: (a) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+. (b) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2. (c) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước có tính cứng tạm thời. (d) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt. (e) Có thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl. Số phát biểu đúng là A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Đúng. (a) Sai. Nước cứng vĩnh cửu chứa nhiếu cation Ca2+, Mg2+ và anion Cl ,SO 24 . Dung dịch Ca(OH)2 không làm kết tủa được các cation trong nước cứng vĩnh cửu. (b) Sai. Nước cứng tạm thời chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+ và anion HCO3 . Nước vôi có thể làm kết tủa các cation kim loại.
M 2 HCO3 OH MCO3 H 2O (c) Đúng. Quặng dolomit có thành phần chính là MgCO3.CaCO3. (d) Sai. Kim loại Na chỉ có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy NaCl. => Chọn đáp án D. Câu 142: (ĐỀ SỐ 5 Megabook năm 2018) Cho dãy các chất: NaHSO4, Al2O3, CrO3, (NH4)2CO3. Số chất lưỡng tính là A. 5 Chọn đáp án C.
( PC WEB )
B. 3
C. 2
D. 4
2 chất lưỡng tính đó là: Al2O3 và (NH4)2CO3. Câu 143: (ĐỀ SỐ 5 Megabook năm 2018) Phương án nào sau đây không đúng? A. Na2CO3 là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt… B. Cs được dùng làm tế bào quang điện. C. Ca(OH)2 được dùng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp: sản xuất amoniac, clorua vôi, vật liệu xây dựng… D. Thạch cao sống được dùng để nặn tượng, đúc khuôn và bột bó khi gãy xương… Chọn đáp án D. D sai. Thạch cao nung được dùng để nặn tượng, đúc khuôn và bột bó khi gãy xương… Câu 144: (ĐỀ SỐ 5 Megabook năm 2018) Cho một oxit của kim loại M vào bình chúa dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi kết thúc phản ứng, thêm tiếp dung dịch NaOH dư vào bình, thu được dung dịch có màu vàng. Oxit của kim loại M là A. Cr2O3.
B. CuO.
C. CrO3.
D.
Al2O3. Chọn đáp án C. Oxit của kim loại M là CrO3.
2CrO3 H 2O H 2Cr2O7 Thêm NaOH: (Dethithpt.com)
H 2SO 4 2NaOH Na 2SO 4 2H 2O H 2Cr2O7 4NaOH 2Na 2CrO 4 3H 2O Muối cromat có màu vàng Câu 145: (ĐỀ SỐ 5 Megabook năm 2018) Cho sơ đồ phản ứng: Na → X → Y → Na. Mỗi mũi tên là một phản ứng trực tiếp. X, Y là cặp chất nào sau đây? A. Na2O, Na2CO3.
B. NaOH, NaCl.
C. NaCl, NaNO3.
D.
Na2CO3, NaHCO3. Chọn đáp án B. X: NaOH
Y: NaCl
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ®iÖn ph©n nãng ch¶y 2NaCl 2NaOH + H2
Câu 146: (ĐỀ SỐ 5 Megabook năm 2018) Điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử tăng dần.
( PC WEB )
B. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc, có tính ánh kim. C. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần. D. Kim loại kiềm là kim loại nhẹ, có tính khử mạnh. Chọn đáp án C. A đúng. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, số lớp e của các kim loại kiềm tăng dần, bán kính của chúng cũng tăng dần. B đúng. C sai. Đi từ trên xuống dưới theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, bán kính nguyên tử tăng dần nên độ dài liên kết giữa các nguyên tử tăng dần, năng lượng liên kết giảm dần làm cho nhiệt độ nóng chảy giảm dần. Nhiệt độ sôi phụ thuộc chủ yếu vào hai yếu tố: Khối lượng nguyên tử và lực tương tác giữa các nguyên tử. Từ Li đến Cs, bán kinh tăng nhanh nên lực tương tác giữa các nguyên tử giảm dần làm cho nhiệt độ sôi giảm dần. D đúng. Câu 147: (ĐỀ SỐ 5 Megabook năm 2018) Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2, thu được kết tủa keo trắng. B. Hỗn hợp gồm Na và Al2O3 có tỉ lệ mol 1:1 tan hết trong nước dư. C. Thạch cao nung có công thức là CaSO4.H2O. D. Các kim loại kiếm từ Li đến Cs có nhiệt độ nóng chảy tăng dần. Chọn đáp án C A sai. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2, thu được kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan. B sai. Hỗn hợp gồm Na và Al2O3 có tỉ lệ mol 1:1 không tan hết trong nước dư.
2Na 2H 2O 2NaOH H 2 1 1 mol Al2O3 2NaOH 2NaAlO 2 H 2O 0,5 1 mol C sai. Các kim loại kiềm từ Li đến Cs có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. Câu 148: (ĐỀ SỐ 5 Megabook năm 2018) Cho sơ đồ chuyển hóa sau: FeSO 4 H 2SO 4 Br2 NaOH H 2SO 4 K 2Cr2O7 X Y Z T . NaOH d
Biết X, Y, Z, T là các hợp chất của crom. Các chất X và T lần lượt là. A. Cr2(SO4)3 và Na2CrO4.
( PC WEB )
B. Na2CrO4 và Na2Cr2O7.
C. NaCrO2 và Na2CrO4.
D. Cr2(SO4)3 và Na2Cr2O7.
Chọn đáp án D. FeSO 4 H 2SO 4 Br2 NaOH NaOH( d) K 2Cr2O7 Cr2 SO 4 3 X NaCrO 2 Y Na 2CrO 4 Z
H 2SO 4 Na 2Cr2O7 T
Phương trình phản ứng:
K 2Cr2O7 6FeSO 4 7H 2SO 4 K 2SO 4 3Fe 2 SO 4 3 Cr2 SO 4 3 7H 2O Cr2 SO 4 3 8NaOH 2NaCrO 2 4H 2O 3Na 2SO 4 2Na 2CrO 4 H 2SO 4 Na 2Cr2O7 Na 2SO 4 H 2O => Chọn đáp án D. Câu 149: (ĐỀ SỐ 6 Megabook năm 2018) Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Thạch cao sống (CaSO4.H2O) dùng để sản xuất xi măng. B. Dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong) là một bazơ mạnh. C. Canxi hiđrocacbonat là chất rắn, không tan trong các axit hữu cơ như axit axetic. D. Canxi cacbonat có nhiệt độ nóng chảy cao, không bị phân hủy bởi nhiệt. Chọn đáp án B. (Dethithpt.com) A sai. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất xi măng là đá vôi và đất sét, ngoài ra người ta còn dùng quặng sắt và boxit hoặc phiến silic để làm nguyên liệu điều chỉnh. B đúng. C. sai. Canxi hidrocacbonat là chất rắn, tan trong các axit hữu cơ như axit axetic. Ca(HCO3)2 + 2CH3COOH → (CH3COO)2 Ca + 2CO2 + 2H2O D sai. Canxi cacbonat bị phân hủy bởi nhiệt. 0
t CaO + CO2 CaCO3
Câu 150: (ĐỀ SỐ 6 Megabook năm 2018) Cho các nhận định sau: (a) Kim loại Al có tính lưỡng tính vì Al tan được trong các dung dịch axit mạnh và kiềm. (b) Cr(OH)3 là chất lưỡng tính. (c) Công thức của phèn chua là: Na2SO4.Al2(SO4)2.24H2O. (d) Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính, trong đó tính bazơ trội hơn tính axit. (e) Hỗn hợp Al2O3 và Fe dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray. (f) NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính axit. Số nhận định sai là: A. 5
( PC WEB )
B. 3
C. 4
D. 2
Chọn đáp án C. Sai. Kim loại Al thể hiện tính khử khi phản ứng với axit và kiềm, không có tính lưỡng tính. (a) Đúng. Cr(OH)3 phản ứng với axit và kiềm. • Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O • Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O (b) Sai. Công thức của phèn chua là KAl(SO4)2.12H2O. (c) Đúng. (d) Sai. Hỗn hợp Al và Fe3O4 dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray. (e) Sai. NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính bazơ. Câu 151: (ĐỀ SỐ 7 Megabook năm 2018) Trường hợp nào sau đây xảy ra phản ứng hóa học? A. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHCO3 ở nhiệt độ thường. B. Cho Cr2O3 vào dung dịch KOH loãng. C. Cho dung dịch NaCl vào dung dịch Ba(HCO3)2. D. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. Chọn đáp án D. Chỉ có thí nghiệm D xảy ra phản ứng hóa học: AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3 Câu 152: (ĐỀ SỐ 7 Megabook năm 2018) Cách nào sau đây không sử dụng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu? A. Dùng dung dịch Na2CO3
B. Dùng dung dịch Na3PO4
C. Dùng phương pháp trao đổi ion
D. Đun sôi nước
Chọn đáp án D. Nước cứng vĩnh cửu là nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ và Cl ,SO 24 . • Dùng dung dịch Na2CO3 hay Na3PO4 đều có thể làm kết tủa các ion kim loại trong nước cứng.
M 2 CO32 MCO3 3M 2 2PO34 M 3 (PO 4 ) 2 • Phương pháp trao đổi ion cũng có thể được dùng để tách riêng các ion kim loại. • Đun sôi nước không làm mất tính cứng của nước. Câu 153: (ĐỀ SỐ 7 Megabook năm 2018) Cho các phát biểu sau: (a) Nước cứng là nước có nhiếu ion Ca2+ và Ba2+.
( PC WEB )
(b) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2CrO4 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. (c) Hỗn hợp tecmit dùng hàn đường ray xe lửa là hỗn hợp gồm Al và Fe2O3. (d) Al(OH)3, Cr(OH)2, Zn(OH)2 đều là hiđroxit lưỡng tính. (e) Mg được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân. Số phát biểu đúng là: A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án A. Sai. Nước cứng là nước có nhiều ion Ca2+ và Mg2+. (f) Sai. Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2CrO4 thì dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam. (g) Đúng. Khi nung nóng, Al và Fe2O3 phản ứng với nhau tạo ra Fe, nối các mối hàn. (h) Sai. Cr(OH)2 là hidroxit bazơ. (Dethithpt.com) (i) Sai. Na được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân. Câu 154: (ĐỀ SỐ 7 Megabook năm 2018) X là kim loại dẫn điện tốt nhất và Y là chất dùng để bó bột khi xương gãy. X và Y lần lượt là: A. Cu và CaSO4.2H2O
B. Ag và CaSO4.2H2O
C. Ag và CaSO4.H2O
D. Cu và CaSO4.H2O
Chọn đáp án C. X là Ag, Y là thạch cao nung CaSO4.H2O. Câu 155: (ĐỀ SỐ 7 Megabook năm 2018) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CuSO4, NaOH, NaHSO4, K2CO3, Ca(OH)2, H2SO4, HNO3, MgCl2, HCl, Ca(NO3)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là: A. 6
B. 7
C. 8
Chọn đáp án C. Phản ứng xảy ra:
Ba(HCO3 ) 2 CuSO 4 BaSO 4 Cu(HCO3 ) 2 Ba(HCO3 ) 2 2NaOH BaCO3 Na 2CO3 2H 2O
Ba(HCO3 ) 2 2NaHSO 4 BaSO 4 Na 2SO 4 2CO 2 2H 2O Ba(HCO3 ) 2 K 2CO3 BaCO3 2KHCO3 Ba(HCO3 ) 2 Ca(OH) 2 BaCO3 CaCO3 2H 2O
( PC WEB )
D. 9
Ba(HCO3 ) 2 H 2SO 4 BaSO 4 2CO 2 2H 2O Ba(HCO3 ) 2 2HNO3 Ba(NO3 ) 2 2CO 2 2H 2O Ba(HCO3 ) 2 2HCl BaCl2 2CO 2 2H 2O Câu 156: (ĐỀ SỐ 7 Megabook năm 2018) Cho các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng: (1) Si tác dụng với dung dịch NaOH, nhưng không tác dụng với dung dịch HCl (2) Người ta sản xuất nhôm từ quặng Boxit (Al2O3.2H2O) nhưng phải thêm criolit vào để giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3, tạo hỗn hợp nóng chảy có khả năng dẫn điện tốt hơn và có tỉ khối nhỏ hơn, nổi lên ngăn không cho nhôm tạo thành bị oxi hóa trong không khí. (3) Trong các kim loại Na, Fe, Cu, Ag, Al. Có 2 kim loại chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân? (4) Trong các chất: Al(OH)3, Al, KHCO3, KCl, ZnSO4 có 3 chất thuộc loại chất lưỡng tính (5) Độ dinh dường của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng % N2O5 tương ứng có trong phân đó. A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án B. Phát biểu (1) đúng. Si tác dụng với dung dịch NaOH, nhưng không tác dụng với dung dịch HCl. Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2 Phát biểu (2) đúng. Người ta sàn xuất nhôm từ quặng Boxit (Al2O3.2H2O) nhưng phải thêm criolit vào để giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3, tạo hỗn hợp nóng chảy có khả năng dẫn điện tốt hơn và có tỉ khối nhỏ hơn, nổi lên ngăn không cho nhôm tạo thành bị oxi hóa trong không khí. Phát biểu (3) sai. Trong các kim loại Na, Fe, Cu, Ag, Al. Có 3 kim loại điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch là Fe, Cu, Ag, 2 kim loại chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy là Na và Al. Phát biểu (4) sai. Trong các chất: Al(OH)3, Al, KHCO3, KCl, ZnSO4 có 2 chất thuộc loại chất lưỡng tính là Al(OH)3, KHCO3 vì chúng đều có khả năng cho và nhận proton. Riêng Al có phản ứng với HCl và NaOH nhưng cả 2 phản ứng đều thể hiện tính khử của kim loại Al. Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O 2KHCO3 + 2NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + 2H2O
( PC WEB )
Phát biểu (5) sai. Độ dinh dương của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng % N2 tương ứng có trong phân đó. (Dethithpt.com) Vậy có tất cả 2 phát biểu đúng. Câu 157: (ĐỀ SỐ 8 Megabook năm 2018) Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+,
HCO3 , Cl , SO 24 . Chất được dùng để lầm mềm mẫu nước cứng trên là A. H2SO4.
B. HCl.
C. Na2CO3.
D.
NaHCO3. Chọn đáp án C. Chất dùng làm mềm mẫu nước cứng trên là Na2CO3. Kí hiệu cation trong mẫu nước là M2+.
M 2 CO32 MCO3 Câu 158: (ĐỀ SỐ 9 Megabook năm 2018) Cho các muối rắn sau: NaHCO3, NaCl, Na2CO3, AgNO3, Ba(NO3)2. Số muối dễ bị nhiệt phân là: A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Chọn đáp án C. Muối dễ bị nhiệt phân là: NaHCO3, AgNO3, Ba(NO3)2. Phương trình phản ứng: 0
t 2NaHCO3 Na 2CO3 CO 2 H 2O 0
t 2AgNO3 2Ag 2NO 2 O 2 0
t Ba(NO3 ) 2 Ba(NO 2 ) 2 O 2
Câu 159: (ĐỀ SỐ 9 Megabook năm 2018) Chất nào sau đây không dùng để làm mểm nước cứng tạm thời? A. Na2CO3
B. Na3PO4
C. Ca(OH)2
D. HCl
Chọn đáp án D. Nước cứng tạm thời có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+, HCO3 . Không thể dùng HCl để làm mềm nước cứng tạm thời do không làm kết tủa được các cation có trong nước. Câu 160: (ĐỀ SỐ 9 Megabook năm 2018) Dùng KOH rắn có thể làm khô các chất nào dưới đây? A. NO2;SO2 (CH3)3N; NH3 trong các đáp án.
( PC WEB )
B. SO3;Cl2
C. Khí H2S; khí HCl
D.
Chọn đáp án D. Một chất được chọn để làm khô phải thỏa mãn các yêu cầu: có khả năng hút ẩm, không phản ứng với chất cần làm khô, có thể dễ dàng tách ra khỏi chất cần làm khô. => KOH rắn có thể làm khô (CH3)3N, NH3. Các khí còn lại đều phản ứng với KOH. Câu 161: (ĐỀ SỐ 9 Megabook năm 2018) Phản ứng nào xảy ra ở catot trong quá trình điện phân MgCl2 nóng chảy ? A. sự oxi hoá ion Mg2+.
B. sự khử ion Mg2+.
C. sự oxi hoá ion Cl.
D. sự khử ion Cl.
Chọn đáp án B. Catot: Mg2+ + 2e → Mg Anot: 2Cl → Cl2 + 2e Catot xảy ra quá trình khử ion Mg2+. Câu 162: (ĐỀ SỐ 10 Megabook năm 2018)Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường ỉà A. K
B. Na
C. Ca
D. Ag
Chọn đáp án D. Chỉ có Ag không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường. Câu 163: (ĐỀ SỐ 10 Megabook năm 2018)Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thưởng: (a) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.
(b) Cho bột Fe vào dung dịch
AgNO3. (c) Cho CaO vào nước.
(d) Cho dung dịch Na2CO3 vào
dung dịch CaCl2. Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Chọn đáp án A.
2Al 2NaOH 2H 2O 2NaAlO 2 3H 2 (a) Fe 2AgNO3 Fe(NO3 ) 2 2Ag
Fe(NO3 ) 2 AgNO3 Fe(NO3 )3 Ag (b) CaO H 2O Ca(OH) 2 (c) Na 2CO3 CaCl2 2NaCl CaCO3 Câu 164: (ĐỀ SỐ 11 Megabook năm 2018) Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion:
( PC WEB )
A. Na+, K+
B. Mg2+, Ca2+
C. Cl, HCO3
D.
HCO3 ,SO 24 Chọn đáp án B. Nước cứng chứa nhiều các ion Mg2+, Ca2+. Câu 165: (ĐỀ SỐ 11 Megabook năm 2018) Chất nào dưới đây không có khả năng tan trong dung dịch NaOH? A. Al.
B. Cr.
C. Al2O3.
D.
Cr(OH)3. Chọn đáp án B. Chỉ có Cr không tan trong dung dịch NaOH. 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O Câu 166: (ĐỀ SỐ 11 Megabook năm 2018) Chất X tan trong nước và tác dụng được với dung dịch HCl. Chất X là A. Na2CO3.
B. Al(OH)3.
C. CaCO3.
D.
BaSO4. Chọn đáp án A. Chất X là Na2CO3. Các chất còn lại đều không tan trong nước. Câu 167: (ĐỀ SỐ 11 Megabook năm 2018) Để xử lí chất thải có tính axit, người ta thường dùng A. giấm ăn.
B. nước vôi trong.
C. lưu huỳnh.
D.
thạch cao. Chọn đáp án B. Để xử lý chất thải có tính axit, người ta thường dùng nước vôi trong. Nước vôi trong có tính kiềm sẽ trung hòa axit trong chất thải. Câu 168: (ĐỀ SỐ 11 Megabook năm 2018) Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Na.
B. Al.
C. Be.
D. Fe.
Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là Na. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
( PC WEB )
Câu 169: (ĐỀ SỐ 12 Megabook năm 2018) Trong công nghiệp, để điều chế NaOH người ta điện phân dung dịch chất X (có màng ngăn). Chất X là A. Na2SO4.
B. NaNO3.
C. Na2CO3.
D.
NaCl. Chọn đáp án D. Chất X là NaCl. ®iÖn ph©n dung dÞch Phương trình điện phân: 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 cã mµng ng¨n
Câu 170: (ĐỀ SỐ 12 Megabook năm 2018) Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl? A. AlC13.
B. Al2(SO4)3.
C. NaAlO2.
D.
Al2O3. chỉ phản ứng được với dung dịch NaOH:
AlCl3 3NaOH Al(OH)3 3NaCl B. Al2(SO4)3 chỉ phản ứng được với dung dịch NaOH:
Al2 (SO 4 )3 6NaOH 2Al(OH)3 3Na 2SO 4 C. NaAlO2 chỉ phản ứng được với dung dịch HCl:
NaAlO 2 HCl H 2O Al(OH)3 NaCl D. Al2O3 vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl
Al2O3 6HCl 2AlCl3 3H 2O Al2O3 2NaOH 2NaAlO 2 H 2O Câu 171: (ĐỀ SỐ 12 Megabook năm 2018) Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối? A. Al2O3.
B. Fe3O4.
Na2O. Chọn đáp án B. A. Chỉ thu được một muối AlCl3:
Al2O3 6HCl 2AlCl3 3H 2O B. Thu được hỗn hợp hai muối FeCl2 và FeCl3
Fe3O 4 8HCl FeCl2 2FeCl3 4H 2O C. Chỉ thu được một muối CaCl2:
CaO 2HCl CaCl2 H 2O
( PC WEB )
C. CaO.
D.
D. Chỉ thu được một muối NaCl:
Na 2O 2HCl 2NaCl H 2O Câu 172: (ĐỀ SỐ 13 Megabook năm 2018) Nguyên tử hay ion nào sau đây có số electron nhiểu hơn số proton? A. K+
B. Ba
C. S
D. Cr
Chọn đáp án D. Trong nguyên tử, số electron luôn bằng số proton. Trong ion dương, số electron luôn bé hơn số proton. Trong ion âm, số electron luôn lớn hơn số proton. Vậy Cl có số electron nhiều hơn số proton. Câu 173: (ĐỀ SỐ 13 Megabook năm 2018) Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 tác dụng với dung dịch chứa a mol chất tan X. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì X là A. Ba(OH)2.
B. Ca(OH)2.
C. NaOH.
D.
Na2CO3. Chọn đáp án A. Lượng kết tủa thu được lớn nhất khi: - X chứa cation cũng tạo được kết tủa với CO32 . - Cation có nguyên tử khối lớn nhất. Kết hợp hai điều kiện trên chọn được chất X phù hợp là Ba(OH)2. Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3↓ + 2H2O + BaCO3↓ Câu 88(ĐỀ SỐ 13 Megabook năm 2018): Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O B. Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O C. Fe + Cl2 → FeCl2 D. Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O Chọn đáp án C. Phương trình C sai. Sửa lại: 0
t 2FeCl3 2Fe + 3Cl2
Câu 174: (ĐỀ SỐ 14 Megabook năm 2018)
Nhôm oxit không phản ứng được với dung
dịch A. NaOH. NaCl.
( PC WEB )
B. HNO3.
C. H2SO4.
D.
Chọn đáp án D. Nhôm oxit không phản ứng được với dung địch NaCl. Các dung dịch còn lại đều có phản ứng:
Al2O3 2NaOH 2NaAlO 2 H 2O Al2O3 6HNO3 2Al(NO3 )3 3H 2O
Al2O3 3H 2SO 4 Al2 (SO 4 )3 3H 2O Câu 175: (ĐỀ SỐ 14 Megabook năm 2018)
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. B. Thạch cao nung có công thức là CaSO4.2H2O C. Ở nhiệt độ cao, các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại D. Để bảo quản kim loại kiềm, người ta thường ngâm chúng trong dầu hỏa. Chọn đáp án D. A sai. Trong nhóm kim loại kiềm thổ chỉ có Ca, Ba tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. B sai. Thạch cao nung có công thức là CaSO4.H2O hoặc CaSO4.0,5H2O. C sai. Các oxit của kim loại kiềm không bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao. D đúng. Kim loại kiềm không phản ứng với dầu hỏa, đồng thời bảo quản trong dầu hỏa còn tránh được tác động của hơi ẩm trong không khí. Câu 176: (ĐỀ SỐ 14 Megabook năm 2018) Natri, kali và canxi được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp A. Thuỷ luyện.
B. Nhiệt luyện.
C. Điện phân nóng chảy.
D. Điện phân dung dịch.
Chọn đáp án C. Natri, kali và canxi đều là những kim loại có tính khử mạnh, chúng chỉ có thể điều chế được bằng cách điện phân nóng chảy từ hợp chất của chúng. Câu 177: (ĐỀ SỐ 14 Megabook năm 2018) Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dấn từ Li đến Cs. B. Các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn hơn so với các kim loại cùng chu kì. C. Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ. D. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim. Chọn đáp án A. A sai. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy giảm dần từ Li đến Cs do bán kính kim loại tăng dần, liên kết trong mạng tinh thể càng lỏng lẻo. (Dethithpt.com)
( PC WEB )
B đúng. So với các kim loại cùng chu kì, kim loại kiềm có điện tích hạt nhân nhỏ nhất nên khả năng hút e kém nhất, bán kính lớn nhất. C đúng. D đúng. Câu 178: (THPT Hàn Thuyên BẮC NINH năm 2017-2018) Trường hợp nào sau đày không xảy ra phàn ứng khi trộn các dung dịch với nhau? A. AgNO3 HCl
B. NaOH FeCl3
C. Ca OH 2 NH 4 Cl D. NaNO3 K 2SO 4
Đáp án là D A. AgNO3 + HCl
AgCl + HNO3
B. 3NaOH + FeCl3
Fe(OH)3 + 3NaCl
C. Ca(OH)2 + 2NH4Cl
CaCl2 + 2NH3 + 2H2O
D. NaNO3 + K2SO4
không phản ứng
Câu 179: (THPT Hàn Thuyên BẮC NINH năm 2017-2018) Thành phân hóa học cua supcphotphat kép là? A. KNO3
B. Ca H 2 PO 4 2 và CaSO 4
C. NH 2 2 CO
D. Ca H 2 PO 4 2
Đáp án là D Câu 180: (THPT Hàn Thuyên BẮC NINH năm 2017-2018) Cho dung dịch Ba HCO3 2 lần
lượt vào các dung dịch NaHSO 4 , Ca OH 2 , H 2SO 4 ,
Ca NO3 2 , NaHCO3 , CH 2 CO3 , CH 3COOH . Số trường hợp có xảy ra phản ứng là? A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Đáp án là B Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 Ba(HCO3)2+ Ca(OH)2
BaSO4 + Na2SO4+ 2CO2 + 2H2O BaCO3 + CaCO3 + H2O
Ba(HCO3)2+ H2SO4
BaSO4 + 2CO2+ 2H2O
Ba(HCO3)2+ Ca(NO3)2
KHÔNG PHẢN ỨNG
Ba(HCO3)2+ NaHCO3
KHÔNG PHẢN ỨNG
Ba(HCO3)2+ Na2CO3 Ba(HCO3)2+ 2CH3COOH
( PC WEB )
BaCO3 + 2NaHCO3
Ba(CH3COO)2 + 2CO2 + 2H2O
Câu 181: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Chất X tác dụng với dung dịch HCl. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh ra kết tủa. Chất X là A. AlCl3
B. CaCO3
C. BaCl2
D.
Ca(HCO3)2 Chọn đáp án D Ca(HCO3)2 là chất lưỡng tính: • Cu(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + 2CO2↑ + 2H2O • Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3↓ + 2H2O Vậy chất X là Ca(HCO3)2. Chọn đáp án D. Câu 182: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Một học sinh tiến hành nghiên cứu dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn thì thu được kết quả sau: - X đều có phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3. - X đều không có phản ứng với dung dịch HCl, dung dịch HNO3. Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch Ba(HCO3)2
B. Dung dịch MgCl2
C. Dung dịch KOH
D. Dung dịch AgNO3
Chọn đáp án B Ba(HCO3)2 là muối có tính lưỡng tính ⇒ tác dụng dc với cả HCl, HNO3 → loại A. AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3 ||⇒ loại đáp án D. KOH không phản ứng dc với NaOH và Na2CO3 → loại đáp án C. chỉ có đáp án B thỏa mãn mà thôi. Các phản ứng xảy ra: MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl || MgCl2 + Na2CO3 → MgCO3↓ + 2NaCl. MgCl2 không phản ứng với dung dịch HCl, HNO3. Theo đó, chọn đáp án B. Câu 183: (THPT Việt Yên - Bắc Giang - Lần 1 - Năm 2018) Chất nào sau đây có trong thành phần của phân kali? A. NaCl
B. (NH2)2CO
C. NH4NO2
D.
KNO3 Chọn đáp án D Câu 184: (THPT Việt Yên - Bắc Giang - Lần 1 - Năm 2018) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: KCl, Mg(NO3)2, KOH, K2CO3, NaHSO4, K2SO4, Ba(OH)2, H2SO4, HNO3. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 4 Chọn đáp án B
( PC WEB )
B. 6
C. 7
D. 5
Cho Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: • Ba(HCO3)2 + KCl → phản ứng không xảy ra.! • Ba(HCO3)2 + Mg(NO3)2 → phản ứng không xảy ra.! • Ba(HCO3)2 + 2KOH → BaCO3↓ + K2CO3 + H2O. • Ba(HCO3)2 + K2CO3 → BaCO3↓ + 2KHCO3. • Ba(HCO3)2 + NaHSO4 → BaSO4↓ + NaHCO3 + CO2↑ + H2O. • Ba(HCO3)2 + K2SO4 → BaSO4↓ + 2KHCO3. • Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 → 2BaCO3↓ + 2H2O. • Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2CO2↑ + 2H2O. • Ba(HCO3)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2CO2↑ + 2H2O. ||⇒ tổng có 6 trường hợp tạo ra kết tủa → chọn đáp án B. Câu 185: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018)Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: Ca(NO3)2, KOH, Na2CO3, KHSO4, Ba(OH)2, H2SO4, HNO3. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Chọn đáp án A Câu 186: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018) Cho sơ đồ phản ứng sau: (1) Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 + X + H2O (2) Ba(HCO3)2 + 2KOH → BaCO3 + Y + 2H2O Phát biểu nào sau đây về X và Y đúng? A. Đều tác dụng được với dung dịch HCl tạo ra khí CO2 B. Đều tác dụng được với dung dịch Mg(NO3)2 tạo kết tủa C. Đều hòa tan được kim loại Al D. Đều không tác dụng được với dung dịch BaCl2 . Chọn đáp án B Câu 187: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 (2) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 (3) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch MgCl2 (4) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch Ca(NO3)2 (5) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2
( PC WEB )
Số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
. Chọn đáp án C Câu 188: (THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân NaNO3 là A. Na2O, NO2
B. Na, NO2, O2
C. Na2O, NO2, O2
D.
NaNO2, O2 Chọn đáp án D Phản ứng nhiệt phân muối nitrat kim loại kiềm xảy ra như sau: 0
t NaNO3 + ½.O2↑ NaNO3
⇒ đáp án thỏa mãn là D. Câu 189: (THPT Yên lạc - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Nhiệt phân hoàn toàn NaNO3 thì chất rắn thu được là A. NaNO2
B. NaOH
C. Na2O
D. Na
Chọn đáp án A Phản ứng nhiệt phân muối nitrat của kim loại kiềm: t0 NaNO3 NaNO 2 1 O 2 2
⇒ chất rắn thu được sau nhiệt phân là NaNO2 → chọn A. Câu 190: (THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Cho kim loại Ba dư vào dung dịch A12(SO4)3, sau khi kết thúc phản ứng thu được sản phẩm có A. một chất khí và hai chất kết tủa.
B. một chất khí và không chất kết
tủa. C. một chất khí và một chất kết tủa. D. hỗn hợp hai chất khí Chọn đáp án C
Ba 2H 2 O Ba OH 2 H 2 3Ba OH 2 Al2 SO 4 3 3BaSO 4 2Al OH 3 Ba OH 2 2Al OH 3 Ba AlO 2 2 4H 2 O ⇒ cuối cùng thu được 1 khí là H2 và 1 kết tủa là BaSO4 Câu 191: (THPT Đội Cấn Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaCO3 và CaSO3:
( PC WEB )
Khí Y là A. SO2
B. H2
C. CO2
D. Cl2
Chọn đáp án C Câu 192: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018) Chất X tác dụng với dung dịch HCl tạo khí. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh ra kết tủa. Chất X là: A. Ca(HCO3)2.
B. CaCO3.
C. BaCl2.
D.
AlCl3. Chọn đáp án A • các chất BaCl2 và AlCl3 không tác dụng với dung dịch HCl. • Phản ứng: Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3↓ + H2O. ⇒ chất X là Ca(HCO3)2 thỏa mãn. Chọn A. Câu 193: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018) Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl dư tạo ra chất khí? A. Na2CO3.
B. Ca(NO3)2.
C. K2SO4.
D.
Ba(OH)2. Chọn đáp án A K2SO4 và Ca(NO3)2 không phản ứng với HCl. • Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O. • Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O. ⇒ thỏa mãn tọa khí là trường hợp đáp án A. Câu 194: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018) Kim loại nhôm không phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. H2SO4 đặc, nóng. H2SO4 loãng. Chọn đáp án B
( PC WEB )
B. HNO3 đặc, nguội.
C. HNO3 loãng.
D.
Câu 195: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018)Cho các chất: KHCO3, NaHSO4, A12O3, NO2, CH3COOH, FeCO3, Al(OH)3, NH4NO3. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường là: A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 7
Chọn đáp án D Câu 196: (THPT Khoái Châu - Hưng Yên - Lần 1 - Năm 2018)Dung dịch chất nào vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH? A. Na2CO3.
B. (NH4)2CO3.
C. NaCl.
D.
H2SO4. Chọn đáp án B (NH4)2CO3 vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH (NH4)2CO3 + 2HCl → 2NH4Cl + CO2 + H2O (NH4)2CO3 + 2Na2CO3 → Na2CO3 + 2NH2 + 2H2O. ⇒ Chọn B Câu 197: (THPT Khoái Châu - Hưng Yên - Lần 1 - Năm 2018)Đổ dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CuSO4, NaOH, NaHSO4, K2CO3, Ca(OH)2, H2SO4, HNO3, MgCl2, HCl, Ca(NO3)2. Số trường hợp tạo thành kết tủa là: A. 9.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Chọn đáp án B Trường hợp có kết tủa là: CuSO4, NaOH, NaHSO4, K2CO3, Ca(OH)2, H2SO4 ⇒ Chọn B Câu 198: (THPT Lương Tài 2 - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm 2018)Chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. NaOH.
B. Fe(OH)3.
C. Mg(OH)2.
D.
Al(OH)3. Chọn đáp án D Câu 199: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ A. Na.
B. Ba.
C. Zn.
D. Fe.
Chọn đáp án B Câu 200: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Cho dãy các chất sau: Al, Na2CO3; Al(OH)3; (NH4)2CO3. Số chất trong dãy trên vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH là
( PC WEB )
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Chọn đáp án A Câu 201: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Thí nghiệm nào sau đây khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa? A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. B. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2. C. Đổ dung dịch H3PO4 vào dung dịch AgNO3. D. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. . Chọn đáp án D Câu 202: (THPT Triệu Sơn - Thanh Hóa - Lần 2 - Năm 2018)Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo dung dịch bazơ là: A. 1.
B. 4.
C. 3
D. 2.
Chọn đáp án C Câu 203: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 năm 2018)Cho lần lượt các kim loại. Be; Na, K, Ba, Ca, Fe, Ag vào nước. Số phản ứng xảy ra ở điều kiện thường là A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Chọn đáp án D Chỉ có kim loại kiềm và kiềm thổ (trừ Be) phản ứng với H2O ở điều kiện thường. ⇒ các kim loại đề bài có Na, K, Ba và Ca thỏa mãn ⇒ có 4 kim loại thỏa ⇒ chọn D. Câu 204: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm 2018) Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3? A. CaCl2.
B. NaOH.
C. Na2S.
D.
BaSO4. Chọn đáp án B NaOH tác dụng được với NaHCO3: NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O ⇒ chọn B. Chú ý: ● CaCl2 không tác dụng với NaHCO3 ở nhiệt độ thường vì: NaHCO3 → Na+ + HCO3– || HCO3– ⇄ H+ + CO32– (K rất bé). ⇒ CO32– sinh ra rất bé để tạo CaCO3↓ ⇒ không xảy ra phản ứng. ● Khi đun nóng thì CaCl2 tác dụng được với NaHCO3 vì: 0
t Na2CO3 + CO2↑ + H2O || CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaCl. 2NaHCO3
Câu 205: (THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm 2018)Ở điều kiện thường, hợp chất nào sau đây tác dụng được với nước? A. Na.
( PC WEB )
B.Al2O3.
C.CaO.
D. Be
. Chọn đáp án C A. Na là đơn chất ⇒ loại. B. Al2O3 bền trong nước ⇒ loại. D. Be không tác dụng với nước ở mọi nhiệt độ ⇒ loại. ⇒ chọn C. Câu 206: (THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm 2018)Cho phản ứng sau: Al + NaOH + H2O →NaAlO2 +
3 H2. Phát biểu đúng là 2
A. NaOH là chất oxi hóa.
B. H2O là chất môi trường.
C. Al là chất oxi hóa.
D. H2O là chất oxi hóa.
Chọn đáp án D Bản chất của phản ứng là: 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O ⇒ Al là chất khử, H2O là chất oxi hóa. Câu 207: (THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt ? A. Nhôm và sắt đều bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội. B. Nhôm có tính khử mạnh hợn sắt. C. Nhôm và sắt tác dụng với khí clo dư theo cùng tỉ lệ mol. D. Nhôm và sắt đều bền trong không khí ẩm và nước. Chọn đáp án D Chọn D vì sắt không bền trong không khí ẩm do xảy ra phản ứng: 2Fe + O2 + 2H2O → 2Fe(OH)2 || 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 Câu 208: (THPT Nông Cống 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018)Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu được các sản phẩm là A. KNO2, NO2, O2.
B. KNO2, O2.
C. KNO2,NO2.
D.
K2O, NO2, O2. Chọn đáp án B ● Nhiệt phân muối nitrat của các kim loại mạnh (trước Mg) tạo muối nitrit và khí oxi. ● Nhiệt phân muối nitrat của các kim loại từ Mg đến Cu tạo oxit tương ứng, NO2 và O2. ● Nhiệt phân muối nitrat của các kim loại sau Ag tạo kim loại, NO2 và O2. ⇒ chọn B.
( PC WEB )
Câu 209: (THPT Nông Cống 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018)Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với dung dịch NaOH là A. 2
B. 5.
C. 3
D. 4.
Chọn đáp án D Các chất thỏa mãn là: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3 ⇒ chọn D. Câu 210: (THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1 năm 2018) Cho kim loại Ba dư vào dung dịch Al2(SO4)3, thu được sản phẩm có: A. một chất khí và hai chất kết tủa nhau.
B. một chất khí và không chất kết
tủa. C. một chất khí và một chất kết tủa.
D. hỗn hợp hai chất khí.
Chọn đáp án C Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑. 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓. Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O. ⇒ thu được 1 chất khí (H2) và 1 kết tủa (BaSO4). ⇒ chọn C. Câu 211: (THPT Hàn Thuyên tỉnh Bắc Ninh - Lần 1 năm 2018)Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí A. NH3, SO2, CO, Cl2
B. N2, Cl2, O2, CO2, H2
C. N2, NO2, CO2, CH4, H2
D. N2, NO2, CO2, CH4, H2
Chọn đáp án D Chú ý: Để làm khô các khí thì các khí đó không phải ứng với chất cần dùng. Vậy ở đây ta có thể dùng NaOH để làm khô các khí mà không phản ứng với NaOH. A. Loại vì có SO2, Cl2 tác dụng được với NaOH B. Loại vì có CO2, Cl2 tác dụng được với NaOH C. Loại vì có CO2, NO2 tác dụng được với NaOH Câu 212: (THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018)Nếu cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu A. nâu đỏ.
B. vàng nhạt.
xanh lam. Chọn đáp án D Vì CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓xanh lam + Na2SO4
( PC WEB )
C. trắng.
D.
⇒ Chọn D Câu 213: (THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018) Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là A. NaCl.
B. Ba(OH)2.
C. NaOH.
D.
NH3. Chọn đáp án B pH lớn nhất ⇒ nồng độ OH– lớn nhất ⇒ Chỉ có thể là NaOH hoặc Ba(OH)2. + Vì cùng nồng độ ⇒ Chọn Ba(OH)2. ®iÖn li Vì Ba(OH)2 Ba2+ + 2OH–
⇒ Chọn B Câu 91: (THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018)Dung dịch Ba(OH)2 0,005M có pH bằng A. 3.
B. 2.
C. 11.
D. 12
Chọn đáp án D CM Ba(OH)2 = 0,005M ⇒ CM OH– = 0,005 × 2 = 0,01M ⇒ pOH = 2 ⇒ pH = 14 – 2 = 12 Câu 214: (THPT Hậu Lộc 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Chất có tính lưỡng tính là A. NaOH.
B. NaHCO3.
C. KNO3.
D.
NaCl. Chọn đáp án B Vì NaHCO3 có thể tác dụng với axit và bazo ⇒ NaHCO3 là chất có tính lưỡng tính ⇒ Chọn B ______________________________ NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O Câu 215: (THPT Hậu Lộc 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, N2 và H2 qua dung dịch NaOH. Khí bị hấp thụ là A. H2.
B. CO2.
Chọn đáp án B Oxit axit tác dụng được với dung dịch bazo. + CO2 + NaOH → NaHCO3 + NaHCO3 + OH– ⇒ Na2CO3 ⇒ Chọn B
( PC WEB )
C. N2.
D. O2.
Câu 216 (Đề thi thử THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Kim loại Al không phản ứng với: A. Dung dịch NaOH.
B. Dung dịch HCl.
C. H2SO4 đặc, nguội.
D. Dung dịch Cu(NO3)2
: Đáp án C Các kim loại Al,Fe, Cr không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội vì tạo lớp màng oxit bền vững bao bọc xung quanh bề mặt kim loại ngăn không cho phản ứng xảy ra Câu 217 (Đề thi thử THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018)Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O ở điều kiện thường tạo dung dịch bazơ là: A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C Số kim loại có khả năng tác dụng với H2Ô ở điều kiện thường tạo bazo gồm: Na, Ca và K Câu 218 (THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Nhôm bị thụ động trong hóa chất nào sau đây? A. Dung dịch H2SO4 loãng nguội.
B. Dung dịch HNO3 loãng nguội.
C. Dung dịch HCl đặc nguội.
D. Dung dịch HNO3 đặc nguội.
Đáp án D Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội hoặc dung dịch H2SO4 đặc nguội ⇒ Chọn D Câu 219 (THPT Hậu Lộc 3 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018)Để phân biệt các dung dịch: CaCl2, HCl, Ca(OH)2 dùng dung dịch ? A. NaNO3.
B. NaOH.
C. NaHCO3.
D. NaCl.
Đáp án C Dùng quỳ tím vì: Dung dịch CaCl2 không làm quỳ tím đổi màu. Dung dịch HCl làm quỳ tím đổi màu đỏ. Dung dịch Ca(OH)2 làm quỳ tím đổi sang màu xanh. Câu 220 (THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018) Dung dịch chất nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng? A. FeCl3. Đáp án D
( PC WEB )
B. AlCl3.
C. H2SO4.
D. Ca(HCO3)2.
Câu 221 (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa năm 2018) Cho bột Al vào dd KOH dư, thấy hiện tượng A. sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dd màu xanh lam. B. sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dd không màu. C. sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dd không màu. D. sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dd màu xanh lam. Đáp án C Câu 222 (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa năm 2018)Cho dd NaOH vào dd muối clorua Z, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. Công thức của X là A. FeCl2.
B. MgCl2.
C. AlCl3.
D. FeCl3.
Đáp án A Câu 223 (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa năm 2018)Cho 10,8 gam kim loại M phản ứng hoàn toàn với khí clo dư, thu được 53,4 gam muối. Kim loại M là A. Zn.
B. Al.
C. Fe.
D. Mg.
Đáp án B Câu 224 (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa năm 2018) Cho dãy các chất: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dd NaOH, vừa phản ứng được với dd HCl là A. 2
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Đáp án C Câu 225 (THPT Nguyễn Đăng Đạo - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018)Cho dãy các chất: Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, NaAlO2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Đáp án A Số chất có thể tác dụng với NaOH gồm: Al2(SO4)3, Zn(OH)2 và NaHS. Câu 226 (THPT Kim Liên - Hà Nội - Lần 1 năm 2018) Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Na.
B. Mg.
C. Al.
D. Fe.
Đáp án A Câu 227 (THPT Kim Thành - Hải Dương - Lần 1 năm 2018)Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với H2O ở điều kiện thường? A. Na.
( PC WEB )
B. Au.
C. Cr.
D. Ag.
Đáp án A 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ ⇒ chọn A. B, C và D không tác dụng với H2O ở cả nhiệt độ cao. Câu 228 (THPT Kim Thành - Hải Dương - Lần 1 năm 2018) Cho muối ăn (NaCl) tác dụng với chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa? A. CuSO4.
B. AgNO3.
C. Al.
D. KNO3.
Đáp án B A, C và D không phản ứng ⇒ chọn B. NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl↓. Câu 229 (THPT Kim Thành - Hải Dương - Lần 1 năm 2018)Cho phản ứng: Al+HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O Trong phương trình phản ứng trên, khi hệ số của Al là 8 thì hệ số của HNO3 là A. 24.
B. 30.
C. 26.
D. 15.
Đáp án B ► Ta có quá trình cho - nhận e: 8 × || Al → Al3+ + 3e 3 × || 2N+5 + 8e → 2N+4 (N2O) ⇒ điền hệ số vào phương trình, chú ý không điền vào HNO3 (vì N+5 ngoài vai trò oxi hóa còn giữ lại làm môi trường NO3): ● 8Al + HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O + H2O. Bảo toàn nguyên tố Nitơ ⇒ hệ số của HNO3 là 30. Bảo toàn nguyên tố Hidro ⇒ hệ số của H2O là 15. ||⇒ 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O Câu 230 (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm 2018) Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây? A. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2. B. Điện phân dung dịch MgSO4. C. Điện phân nóng chảy MgCl2.
D. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2.
Đáp án C Kim loại kiềm, kiềm thổ và Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy oxit, hidroxit và muối clorua tương ứng Câu 231 (THPT Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh - Năm 2018) Kim loại phản ứng được với H2O ở điều kiện thường là A. Na.
( PC WEB )
B. Be.
C. Al.
D. Cu.
Đáp án A Câu 232 (THPT Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh - Năm 2018)Thí nghiệm không tạo ra chất khí là A. Cho Ba vào dung dịch CuSO4
B. Cho NaHCO3 vào dung dịch HCl
C. Cho NaHCO3 vào dung dịch NaOH
D. Fe vào dung dịch H2SO4 loãng
Đáp án C A. – Đầu tiên: Ba + 2HO → Ba(OH)2 + H2↑. – Sau đó: Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4↓ + Cu(OH)2↓. ||⇒ thu được khí H2 ⇒ loại. B. NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O ||⇒ thu được khí CO2 ⇒ loại. C. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + HO ||⇒ không thu được khí ⇒ chọn C. D. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ ||⇒ thu được khí H2 ⇒ loại. Câu 233 (THPT Quảng Xương - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Dung dịch Ba(HCO3)2 phản ứng với dung dịch nào sau đây không xuất hiện kết tủa? A. dung dịch Ba(OH)2. B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch HCl.
D. dung dịch Na2CO3.
Đáp án C A. Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 → 2BaCO3↓ + 2H2O. B. Ba(HCO3)2 + NaOH → BaCO3↓ + NaHCO3 + H2O. (nếu NaOH dư thì: Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O). C. Ba(HCO3)2 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + 2H2O. D. Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaHCO3. Câu 234 (THPT Quảng Xương - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là A. NaHCO3.
B. (NH4)2SO4.
C. AlCl3.
D. Na2CO3.
Đáp án A NaHCO3 NaOH Na2CO3 H 2O A. Thỏa mãn vì: . NaHCO3 HCl NaCl CO2 H 2O
B. Loại vì không tác dụng được với HCl: (NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2NH3↑ + 2H2O. C. Loại vì không tác dụng được với HCl: AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3↓. (Nếu NaOH dư thì Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O). D. Loại vì không tác dụng được với NaOH: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O. Câu 235 (THPT Quảng Xương - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Chất có thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu là A. Ca(OH)2.
( PC WEB )
B. NaOH.
C. Na3PO4.
D. HCl.
Đáp án C Chọn C vì ion PO43– có thể tạo ↓ với Ca2+ và Mg2+. ⇒ loại được 2 ion trên ra khỏi nước ⇒ nước mềm. Câu 236 (THPT Đô Lương 1 - Nghệ An năm 2018)Kim loại nào sau đây phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường ? A. Cu
B. Fe
C. Ca
D. Ag
Đáp án C Câu 237 (THPT Đô Lương 1 - Nghệ An năm 2018)Cho các kim loại sau: Li, Na, Al, Ca. Số kim loại kiềm thổ trong dãy là A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Đáp án A Câu 238 (THPT Đô Lương 1 - Nghệ An năm 2018)Để bảo quản các kim loại kiềm cần: A. Ngâm chúng trong dầu hoả.
B. Ngâm chúng trong rượu nguyên chất.
C. Ngâm chúng vào nước.
D. Giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín.
Đáp án A Câu 239 (THPT Đô Lương 1 - Nghệ An năm 2018) Chất X phản ứng được với HCl và phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa . Chất X là A. KCl
B. Ba(NO3)2
C. KHCO3
D. K2SO4
Đáp án C Câu 240 (THPT Đô Lương 1 - Nghệ An năm 2018)Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (II) Cho dung dịch K2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2. (III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3. (V) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3. Số thí nghiệm không xảy ra phản ứng hóa học là A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Đáp án C TN không xảy ra phản ứng gồm (I) và (IV) Câu 241 (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm 2018) Dãy các chất đều phản ứng với nước là A. NaOH, Na2O Đáp án B
( PC WEB )
B. K2O, Na
C. NaOH, K
D. KOH, K2O
Câu 242 (THPT Lê Văn Hưu - Thanh Hóa - Lần 1) Cho dãy các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Al(OH)3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Đáp án B Câu 243 (THPT Liên trường - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Hợp chất của Na được sử dụng làm bột nở, có công thức phân tử là A. NaNO3.
B. NaOH.
C. Na2CO3.
D. NaHCO3.
Đáp án D Câu 244 (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018)Có các phát biểu sau: (1) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan vô hạn trong nước. (2) Các kim loại kiềm có thể đẩy được các kim loại yếu hơn ra khỏi muối. (3) Na+, Mg2+, Al3+ có cùng cấu hình electron và đều có tính oxi hóa yếu. (4) Xesi được dùng trong tế bào quang điện. (5) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2 sau phản ứng thu được kết tủa trắng. Những phát biểu đúng là A. (3), (4), (5).
B. (1), (2), (5).
C. (3), (5).
D. (1), (3), (4).
Đáp án A Ý (1) thì thôi khói bàn rồi → SAI ⇒ Loại B và D. Vì A và C cùng có (3) (5) ⇒ k cần xét. Xét (4) thấy xesi được dùng trong tế bào quang điện ⇒ Đúng. Câu 245 (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018) Có 5 chất bột trắng đựng trong các lọ riêng biệt: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dùng nước và CO2 có thể phân biệt được số chất là A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Đáp án D Trích mẫu thử đánh số thứ tự là việc cần làm đầu tiên chứ không nó lộn ùng phèo cả lên: + Thả hết vào nước ⇒ Tìm được nhóm không tan là BaCO3 và BaSO4. + Sục CO2 vào 2 ổng nghiệm chưa kết tủa. Ống nghiệm nào kết tủa tan tan lại ⇒ BaCO3. Còn lại là BaSO4. Phản ứng: BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 (Tan) <= [Thuốc thử mới] + Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào 3 dung dịch muối tan ban đầu. Ống nghiệm nào không tạo kết tủa ⇒ Ống nghiệm đó chứa NaCl.
( PC WEB )
Ống nghiệm nào tạo kết tủa ⇒ Na2CO3 và Na2SO4 ứng với 2 kết tủa BaCO3 và BaSO4. Phản ứng: Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaHCO3. Phản ứng: Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaHCO3 + Và với 2 kết tủa BaCO3 và BaSO4 thì vấn đề lại được lặp lại như phía trên. ⇒ Từ H2O và CO2 ta có thể nhận biết cả 5 chất ⇒ Chọn D Câu 246 (THPT Nguyễn Khuyến năm 2018) Trong các kim loại sau: Na, K, Mg, Al. Kim loại thuộc nhóm kim loại kiềm thổ là A. Na.
B. Al.
C. Mg.
D. K.
Đáp án C Câu 247 (THPT Nguyễn Khuyến năm 2018) Cho dung dịch X vào dung dịch NaHCO3 (dư) thấy xuất hiện kết tủa. Dung dịch X chứa A. Ba(OH)2.
B. H2SO4.
C. NaOH.
D. Ca(HCO3)2.
Đáp án A A. Ba(OH)₂ + 2NaHCO₃ → BaCO₃↓ + Na₂CO₃ + 2H₂O B. H₂SO₄ + 2NaHCO₃ → Na₂SO₄ + 2CO₂↑ + 2H₂O C. NaOH + NaHCO₃ → Na₂CO₃ + H₂O D. Ca(HCO₃)₂ + NaHCO₃ → không phản ứng Câu 248 (THPT Nguyễn Khuyến năm 2018) Phương trình phản ứng nào sau đây đúng? A. BaSO4 + 2HCl → BaCl2 + H2SO4. B. Ca(HCO3)2 + Na3PO4 → Ca3(PO4)2 + NaHCO3. C. Al + H2O + NaOH → Al(OH)3. D. 2Na + CuSO4 → Na2SO4 + Cu. Đáp án B Câu 249 (THPT Nguyễn Khuyến năm 2018) Phát biểu đúng là: A. Dùng NaOH đề làm mềm nước cứng vĩnh cửu. B. Đun nóng thạch cao sống sẽ thu được CaO và CO2. C. Vôi tôi có công thức là Ca(OH)2 là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. D. Al2O3, Al(OH)3 và Na2CO3 là những hợp chất có tính lưỡng tính. Đáp án C Câu 250 (THPT Nguyễn Khuyến năm 2018) Cho các phát biểu sau: (a) Trong tự nhiên kim loại kiềm tồn tại ở dạng hợp chất và đơn chất. (b) Cho dung dịch HCl dư vào quặng đolomit và quặng boxit đều có khí thoát ra. (c) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3 không thu được kết tủa.
( PC WEB )
(d) Al bền trong trong không khí do có màng oxit bảo vệ. (e) Trong quá trình điện phân dung dịch HCl thì pH của dung dịch giảm. (f) Be không tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao. Số phát biểu đúng là A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Đáp án A Câu 251 (THPT Phan Ngọc Hiển - Cà Mau năm 2018) Dãy các hợp chất tác dụng được với dung dịch HCl vào dung dịch NaOH là A. Zn(OH)2, Al2O3, Na2CO3.
B. Al2O3, ZnO, NaHCO3.
C. AlCl3, Al2O3, Al(OH)2.
D. ZnO, Zn(OH)2, NH4Cl.
Đáp án B Loại A vì có Na2CO3 không tác dụng với NaOH. + Loại C vì có AlCl3 không tác dụng với HCl. + Loại D vì có NH4Cl không tác dụng với HCl. Câu 252 (THPT Phan Ngọc Hiển - Cà Mau năm 2018) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Nhôm có thể hòa tan trong dung dịch H2SO4 đặc nguội. B. Crom là kim loại cứng nhất trong các kim loại. C. Cho nhôm vào dd chứa NaNO3 và NaOH, đun nóng nhẹ thấy có khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra. D. Nhôm tan được trong dung dịch NaOH là kim loại có tính khử yếu. Đáp án B Câu 253 (THPT Yên Lạc - Trần Phú - Vĩnh Phúc năm 2018)Kim loại nào sau đây tan được trong nước tạo dung dịch bazơ? A. Cu.
B. Na.
C. Mg.
D. Al.
Đáp án B Câu 254 (THPT Yên Lạc - Trần Phú - Vĩnh Phúc năm 2018) Cho sơ đồ: Na → X → Y → Z → T → Na. Thự đúng của các chất X, Y, Z, T là A. Na2SO4; Na2CO3; NaOH; NaCl.
B. NaOH; Na2CO3; Na2SO4; NaCl.
C. NaOH; Na2SO4; Na2CO3; NaCl.
D. Na2CO3; NaOH; Na2SO4; NaCl.
Đáp án B Câu 255 (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 2 năm 2018) Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là: A. quặng đôlômit. Đáp án D
( PC WEB )
B. quặng pirit.
C. quặng manhetit.
D. quặng boxit.
Câu 256 (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 2 năm 2018) Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là: A. NaCl.
B. MgCl2.
C. Na2CO3.
D. KHSO4.
Đáp án C Câu 257 (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 2 năm 2018) Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là: A. Na, Fe, K.
B. Na, Ba, K.
C. Na, Cr, K.
D. Be, Na, Ca.
Đáp án B Câu 258 (THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh - Lần 1 năm 2018) Kim loại nào sau đây tác dụng mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường? A. Fe.
B. Ag.
C. Na.
D. Cu.
Đáp án C Câu 259 (THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh - Lần 1 năm 2018) Có các dung dịch riêng biệt không dán nhãn: NH4Cl, AlCl3, FeCl3, (NH4)2SO4. Dung dịch thuốc thử cần thiết để nhận biết các dung dịch trên là A. NaOH
B. Ba(OH)2
C. NaHSO4
D. BaCl2
Đáp án B Câu 260 (THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh - Lần 1 năm 2018) Một loại nước có chứa nhiều muối Ca(HCO3)2 thuộc loại A. Nước cứng vĩnh cửu
B. Nước cứng toàn phần
C. Nước cứng tạm thời
D. Nước khoáng
Đáp án C Câu 261 (THPT Hàm Rồng - Thanh Hóa năm 2018) Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3, Cu và FeCl2, BaCl2 và CuSO4, Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A. 4.
B. 2
C. 1
D. 3
Đáp án C Câu 262 (THPT Hàm Rồng - Thanh Hóa năm 2018) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Zn(OH)2 là bazơ lưỡng tính vì Zn(OH)2 vừa phân li như axit, vừa phân li như bazơ trong nước. B. Al là kim loại lưỡng tính vì Al vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ. C. Chỉ có kim loại kiềm tác dụng với nước. D. Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 đến dư thì có kết tủa keo trắng xuất hiện.
( PC WEB )
Đáp án D Câu 263 (THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Dung dịch nào sau đây không tác dụng với Al2O3? A. HCl.
B. NaCl.
C. NaOH.
D. Ba(OH)2.
Đáp án B Câu 264 (THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Công thức của Natri cromat là: A. Na2CrO7.
B. Na2CrO4 .
C. NaCrO2.
D. Na2Cr2O7.
Đáp án B Câu 265 (THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl? A. CaCO3.
B. Ca(OH)2.
C. Na2CO3.
D. Ca(HCO3)2.
Đáp án D Câu 266 (THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Cho các phát biểu sau: 1. Các chất Al, Al2O3, Al(OH)3 là những hợp chất lưỡng tính. 2. Phương pháp trao đổi ion làm mềm được nước cứng toàn phần. 3. Dung dịch HCl có pH lớn hơn dung dịch H2SO4 có cùng nồng độ mol. 4. Hàm lượng cacbon trong gang cao hơn trong thép. 5. Điện phân hỗn hợp dung dịch CuSO4 và NaCl có khí màu vàng lục thoát ra ở catot. Số phát biểu đúng: A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B Số phát biểu đúng gồm (2) (3) và (4) ⇒ Chọn B. (1) Sai vì không có khái niệm "Kim loại lưỡng tính". (5) Sai vì khí Cl2 thoát ra ở anot. Câu 267 (THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Hòa tan hoàn toàn a mol Al2O3 vào dung dịch chứa 2a mol Ba(OH)2 thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, CO2, Fe(NO3)2, NH4Cl, NaHCO3, HCl, Al, Na2CO3. Số chất phản ứng được với dung dịch X là: A. 7
B. 4
C. 6
Đáp án A Ba AlO 2 2 : a Sau khi hòa tan a mol Al2O3 vào 2a mol Ba(OH)2 → X Ba OH 2 : a
( PC WEB )
D. 5
+ Vậy số chất có thể tác dụng với dung dịch X gồm: CO2, Fe(NO3)2, NH4Cl, NaHCO3, HCl, Al và Na2CO3 Câu 268 (THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho từ từ a mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3. (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH loãng. (c) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, dư. (d) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. (e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 dư. (g) Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là: A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Đáp án D Ta có các phản ứng sau: (a) ⇒ HCl + Na2CO3 → NaHCO3 + NaCl (b) ⇒ Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O (c) ⇒ 3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O (d) ⇒ Fe3O4 + H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O (e) ⇒ 2NaOH + Ca(HCO3)2 → Na2CO3 + CaCO3↓ + 2H2O (g) ⇒ 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3 Sau đó: Ba(OH)2 dư + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O ⇒ TN (a) (b) (d) (e) và (g) tạo 4 muối Câu 269 (THPT QG trường Chu Văn An - Hà Nội - lần 1 năm 2018) Nước cứng là nước có chứa nhiều ion nào dưới đây? A. HCO3-
B. Ca2+ và Mg2+
C. Na+ và K+
D. Cl- và SO42-
Đáp án B Câu 270 (THPT QG trường Chu Văn An - Hà Nội - lần 1 năm 2018) Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất A. Al2O3.
B. Al2(SO4)3.
C. NaAlO2.
D. AlCl3.
Đáp án D Câu 271 (THPT QG trường Chu Văn An - Hà Nội - lần 1 năm 2018) Cho 3 dung dịch loãng có cùng nồng độ: Ba(OH)2, NH3, KOH, KCl. Dung dịch có giá trị pH lớn nhất là A. KCl.
( PC WEB )
B. NH3.
C. KOH.
D. Ba(OH)2.
Đáp án D Câu 272 (THPT QG trường Chu Văn An - Hà Nội - lần 1 năm 2018) Cho các phát biểu sau: (a) Các kim loại đều tác dụng với oxi tạo ra oxit. (b) Nhôm có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện. (c) Miếng gang để trong không khí ẩm xảy ra ăn mòn điện hóa. (d) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) ở catot thu được kim loại. (e) Các kim loại đều có ánh kim và độ cứng lớn. (g) Cho mẩu Na vào dung dịch FeSO4 thu được kim loại Fe. Số phát biểu đúng là A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Đáp án C (a) S. Một số kim loại không tác dụng với oxi như Au, Pt,… (b) Đ (c) Đ (d) Đ (e) S. Có những kim loại mềm có thể dùng kéo cắt được. (g) S. Na phản ứng với nước trước tạo bazo. Câu 273 (THPT QG trường Chu Văn An - Hà Nội - lần 1 năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho mẩu Al vào dung dịch Ba(OH)2. (b) Thêm từ từ dung dịch Na2CO3 đến dư vào dung dịch HCl. (c) Đun nóng NaHCO3. (d) Cho dung dịch NaOH vào lượng dư dung dịch AlCl3. (e) Cho nước vôi vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2. (g) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4. Số thí nghiệm thu được chất khí sau phản ứng là A. 4.
B. 5.
C. 2.
Đáp án A (a )2 Al Ba (OH ) 2 2 H 2O Ba ( AlO2 ) 2 3H 2 (b) Na2CO3 2 HCl 2 NaCl H 2O CO2 o
t (c)2 NaHCO3 Na2CO3 CO2 H 2O
(d )3 NaOH AlCl3du Al (OH )3 2 NaCl
( PC WEB )
D. 6.
(e)Ca (OH ) 2 Ca ( HCO3 ) 2 2CaCO3 2 H 2O ( g )2 Na 2 H 2O 2 NaOH H 2 2 NaOH CuSO4 Cu (OH ) 2 Na2 SO4
Câu 274: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kim loại nào dưới đây là kim loại kiềm A. Ba.
B. Ca.
C. Li.
D.
Sr. Đáp án C Câu 275: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Hòa tan hết 0,4 mol Mg trong dung dịch HNO3 thu được 0,1 mol khí Z (sản phẩm khử duy nhất). Z là A. NO2.
B. NO.
C. N2.
D. N2O.
Đáp án D Câu 276: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trước khi thi đấu các môn thể thao, các vận động viên thường xoa một ít chất X dưới dạng bột mịn màu trắng làm tăng ma sát và hút ẩm. X là A. MgCO3.
B. CaOCl2.
C. CaO.
D.
Tinh bột. Đáp án A Câu 277: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho hỗn hợp chứa a mol Na2O và a mol Al2O3 vào nước dư thu được dung dịch X. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Dung dịch chỉ chứa một chất tan. B. Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím. C. Thêm dung dịch HCl dư vào X thấy có kết tủa trắng. D. Thêm dung dịch AlCl3 vào dung dịch X không thấy kết tủa. Đáp án A Câu 278: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Trong hóa học vô cơ, phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử? A. NaOH + HCl → NaCl + H2O. B. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3. C. N2O5 + Na2O → 2NaNO3 D. CaCO3 –––to–→ CaO + CO2. Đáp án B Câu 279: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hòa tan hỗn hợp gồm K2O, BaO, Al2O3 và MgO vào nước dư sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch X sau phản ứng thu được kết tủa là: A. BaCO3. B. Al(OH)3. C. MgCO3. D. Mg(OH)2.
( PC WEB )
Đáp án B Câu 280: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho sơ đồ sau: 0
t MCO3 MO CO 2
MO H 2 O M(OH) 2
M(OH) 2 Ba(HCO3 ) 2 MCO3 BaCO3 H 2 O
Vậy MCO3 là: B.
FeCO3
B. MgCO3
C. CaCO3
D. BaCO3
C. Đáp án C Câu 281: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kim loại kiềm nào nhẹ nhất? A. Na B. Li C. K D. Rb Đáp án B Câu 282: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Nước cứng là loại nước chứa nhiều muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Đun nóng nhẹ loại nước này sẽ A. vẫn đục B. sủi bọt khí C. không hiện tượngD. sủi bọt khí và vẫn đục Đáp án D Câu 283: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hỗn hợp nào khi hòa tan vào nước thu được dung dịch axit mạnh? A. Al2O3 và Na2O B. NO2 và O2 C. Cl2 và O2 D. SO2 và HF Đáp án B Câu 284: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phi kim có thể tác dụng với dung dịch kiềm (NaOH) ở nhiệt độ thường là? A. Al B. Cr C. Si D. C Đáp án C Câu 285: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nước cứng là nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm nguồn nước hiện nay. B. Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo. C. Hàm lượng của sắt trong gang trắng cao hơn trong thép. D. Nhôm là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất. Đáp án B Câu 286: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các phát biểu sau : (a). Trong tự nhiên, kim loại nhôm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. (b). Nhôm là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất. (c). Al tác dụng với oxi sắt Fe2O3 gọi là phản ứng nhiệt nhôm. (d). Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3. (e). Kim loại nhôm bền trong không khí và hơi nước là do có màng oxit Al2O3 bảo vệ. (f). Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Mg2+, Ca2+. (g). Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng xảy ra ăn mòn điện hóa. (h). Phèn chua có công thức phân tử K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Số phát biểu đúng là : A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Đáp án B Các phát biểu đúng là: a , c , d , e , f , h
( PC WEB )
Câu 287: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Nhóm nào sau đây gồm các kim loại kiềm thổ A. Mg, Fe B. Na, K C. Li, Be D. Ca, Ba Đáp án D Câu 288: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho một loại nước cứng chứa các ion Mg2+, Ca2+, HCO3-, Cl- và SO42-. Đun nóng nước này một hồi lâu rồi thêm vào đó hỗn hợp dung dịch Na2CO3, Na3PO4 đến dư thì nước thu được thuộc loại A. Nước cứng vĩnh cửu B. Nước mềm C. Nước cứng tạm thời D. Nước cứng toàn phần Đáp án B Câu 289: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây? A. Điện phân nóng chảy MgCl2. B. Điện phân dung dịch MgSO4. C. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2.D. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2. Đáp án A Câu 290: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp các muối : KNO3 ; Cu(NO3)2 ; AgNO3 . Chất rắn thu được sau phản ứng là : A. KNO2, CuO, Ag2O B. K2O, CuO, Ag C. KNO2,CuO,Ag D. KNO2, Cu, Ag Đáp án C Câu 291: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các chất : HCl , Ca(OH)2 , Na2CO3 , K3PO4 , K2SO4. Số chất được dùng để làm mềm nước cứng tạm thời là : A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Đáp án B Định hướng tư duy giải Ca(OH)2 ; Na2CO3 ; K3PO4 Câu 292: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Trong công nghiệp, các kim loại như Na, K, Mg, Ca được điều chế bằng phương pháp? A. Điện phân dung dịch B. Nhiệt luyện. C. Thủy luyện D. Điện phân nóng chảy. Đáp án D Câu 293: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Các hợp chất sau : CaO , CaCO3 , CaSO4 , Ca(OH)2 có tên lần lượt là: A. Vôi sống , vôi tôi , thạch cao ,đá vôi. B. Vôi tôi , đá vôi, thạch cao,vôi sống. C. Vôi sống, thạch cao, đá vôi, vôi tôi. D. Vôi sống, đá vôi,thạch cao, vôi tôi. Đáp án D Câu 294: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các thí nghiệm sau: (a). Cho Ba vào dung dịch chứa phèn chua. (b). Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3. (c). Cho Ca(OH)2 vào Mg(HCO3)2.
( PC WEB )
(d). Cho một miếng nhôm vào nước vôi trong (dư) rồi sục khí CO2 vào. (e). Điện phân dung dịch hỗn hợp MgCl2, AlCl3. Tổng số thí nghiệm có khả năng tạo hỗn hợp các chất kết tủa là? A. 4 B. 5 C. 2 Đáp án B Các thí nghiệm là: a , b , c , d , e
D. 3
Câu 295: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Có các chất sau : NaCl2, Ca(OH)2, Na2CO3, HCl. Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là: A. Ca(OH)2 B. Na2CO3 C. Ca(OH)2, Na2CO3, HCl D. Cả A. và B. Đáp án D Câu 296: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Chọn câu đúng trong các phát biểu sau: A. Để điều chế kim loại kiềm, phải điện phân dung dịch muối halogenua của chúng. B. Natri hidroxit là chất rắn dẫn điện tốt, để trong không khí thì dễ hút ẩm, chảy rữa. C. Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực làm bằng nhôm thì xảy ra hiện tượng ăn mòn ở cả 2 điện cực. D. Để bảo quản kim loại kiềm, phải ngâm chúng trong nước. Đáp án C Định hướng tư duy giải Khi điện phân dung dịch NaCl ta có các phản ứng xảy ra ở điện cực: - Anot: Cl- → Cl2 + 2e Al bị ăn mòn bởi Cl2. - Catot: H2O + 2e → H2 + 2OH Al bị ăn mòn bởi OH-. Câu 297: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các thí nghiệm sau: (a). Cho hỗn hợp bột chứa Mg và K tan hết trong dung dịch HNO3 (loãng). (b). Cho Ba vào dung dịch chứa CuSO4. (c). Điện phân dung dịch MgCl2. (d). Cho hỗn hợp bột chứa Fe và Zn tan hết trong dung dịch HCl. Tổng số thí nghiệm có thể cho đồng thời cả khí và kết tủa (chất rắn) là? A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Đáp án C Định hướng tư duy giải (a). Có thể tạo H2, NH3 và Mg(OH)2. (b). Có thể cho H2, BaSO4 và Cu(OH)2. (c). Có thể cho Cl2, H2 và Mg(OH)2. (d). Không thể cho kết tủa. Câu 298: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phản ứng nào xảy ra ở catot trong quá trình điện phân MgCl2 nóng chảy ? A. sự oxi hoá ion Mg2+. B. sự khử ion Mg2+. C. sự oxi hoá ion Cl-. D. sự khử ion Cl-. Đáp án B Định hướng tư duy giải Tiếp tục áp dụng thần chú “AO-CK”, ở catot xảy ra sự khử ion Mg2+.
( PC WEB )
Câu 299: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các muối rắn sau: NaHCO3, NaCl, Na2CO3, AgNO3, Ba(NO3)2. Số muối dễ bị nhiệt phân là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Đáp án C Định hướng tư duy giải Các muối dễ bị nhiệt phân là NaHCO3, AgNO3, Ba(NO3)2. Câu 300: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Chất nào sau đây không dùng để làm mềm nước cứng tạm thời? A. Na2CO3 B. Na3PO4 C. Ca(OH)2 D. HCl Đáp án D Định hướng tư duy giải Đây là một câu hỏi các em rất dễ nhầm: Cần nắm rõ: Ca2+ và Mg2+ gây ra tính cứng, để khử tính cứng của nước cần loại bỏ 2 ion này, còn ion HCO3- chỉ là để phân loại tính cứng, loại bỏ được ion HCO3- này bằng HCl hoàn toàn không ảnh hưởng gì đến tính cứng của nước. Câu 301: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho hỗn hợp bột X chứa Mg, MgO, Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z chứa H2 và N2. Cho các nhận định sau về dung dịch Y. (a). Cho Mg vào Y có thể thu được khí. (b). Cho Mg vào Y có thể thu được khí NO. (c). Cho NaOH dư vào Y không thu được kết tủa. (d). Cho Ba(OH)2 dư vào Y có thể thu được kết tủa nhưng không thể thu được khí. Tổng số phát biểu đúng là ? A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án B Câu 302: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Công thức hóa học của Natri đicromat là A. Na2Cr2O7. B. NaCrO2. C. Na2CrO4. D. Na2SO4. Đáp án A Câu 303: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Chất nào sau đây tác dụng với Ba(OH)2 tạo ra kết tủa? A. NaCl B. Ca(HCO3)2. C. KCl D. KNO3. Đáp án B Câu 304: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Quặng nào sau đây có chứa thành phần chính là Al2O3? A. Hematit đỏ.B. Boxit. C. Manhetit. D. Criolit. Đáp án B Câu 305: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Ở nhiệt độ thường, dung dịch Ba(HCO3)2 loãng tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. KCl. B. KNO3. C. NaCl. D. Na2CO3.
( PC WEB )
Đáp án D Câu 306: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các muối rắn sau: NaHCO3, NaCl, Na2CO3, AgNO3, Ba(NO3)2. Số muối dễ bị nhiệt phân là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Đáp án C Câu 307: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các phát biểu sau: (1). Dùng Ba(OH)2 để phân biệt hai dung dịch AlCl3 và Na2SO4. (2). Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 dư, thu được kết tủa. (3). Nhôm là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. (4). Kim loại Al tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội. (6). Ở nhiệt độ cao, NaOH và Al(OH)3 đều không bị phân hủy. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Đáp án D Câu 308: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra? A. NaOH. B. HCl. C. Ca(OH)2. D. H2SO4. Đáp án D Câu 309: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các chất sau: Cr(OH)3, CaCO3, Al(OH)3 và Al2O3. Số chất vừa phản ứng với dụng dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Đáp án A Câu 310: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Đun sôi nước cứng tạm thời. (b) Cho phèn chua vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2. (c) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. (d) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. (e) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2. Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Đáp án A Câu 311: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho dãy các chất: Al, Al2O3, Na2CO3, CaCO3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Đáp án D Câu 312: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Chất nào sau đây khi tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaHSO4 thì thu được dung dịch chứa hai muối? A. MgO.
( PC WEB )
B. KOH.
C. Al.
D. Ba(OH)2.
Đáp án D Định hướng tư duy giải Có NaHSO4 dư nên dung dịch sau cùng sẽ chứa SO42- và HSO4-. Do đó, thầy ngay A, B, C không hợp lý ngay. Câu 313: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí A. NH3, SO2, CO, Cl2. B. N2, NO2, CO2, CH4, H2. C. NH3, O2, N2, CH4, H2. D. N2, Cl2, O2 , CO2, H2. Đáp án C Câu 314: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho phản ứng sau: 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2. Phát biểu nào sau đây là sai? A. NaOH đóng vai trò là chất môi trường. B. NaOH đóng vai trò là chất oxi hóa. C. H2O đóng vai trò là chất oxi hóa. D. Al đóng vai trò là chất khử. Đáp án B Câu 315 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Không khí trong phòng thí nghiệm nhiễm độc khí clo, người ta dùng cách nào sau đây để sử lí: A. phun dung dịch NH3 đặc. B. phun dung dịch NaOH đặc. C. phun dung dịch Ca(OH)2. D. phun khí H2 chiếu sáng. Đáp án A Câu 316 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Khi cho một mẩu kim loại Kali vào nước thì A. mẩu kim loại chìm và không cháy. B. mẩu kim loại nổi và bốc cháy. C. mẩu kim loại chìm và bốc cháy. D. mẩu kim loại nổi và không cháy. Đáp án B Câu 317 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Al, Al2O3, Al(OH)3 đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Các chất có tính chất lưỡng tính là A. Al và Al(OH)3. B. Al và Al2O3. C. Al, Al2O3 và Al(OH)3. D. Al2O3, Al(OH)3. Đáp án D Câu 318 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Vật liệu bằng nhôm khá bền trong không khí là do A. nhôm không thể phản ứng với oxi. B. có lớp hidroxit bào vệ. C. có lớp oxit bào vệ. D. nhôm không thể phản ứng với nitơ. Đáp án C Câu 319 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?
( PC WEB )
A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng.
B. Al tác dụng với CuO nung
nóng. C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng. H2SO4 đặc, nóng. Đáp án D
D. Al tác dụng với axit
Câu 320 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp A. điện phân dd NaCl, không có màng ngăn điện cực. B. điện phân dd NaNO3, không có màng ngăn điện cực. C. điện phân dd NaCl, có màng ngăn điện cực. D. điện phân NaCl nóng chảy. Đáp án C Câu 321 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các phát biểunàosau đây : A. Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo B. Mg cháy trong khí CO2 ở nhiệt độ cao. C. Phèn chua có công thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện. Số phát biểu đúng là ? A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Đáp án B. Câu 322 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là : A. 7.
B. 6.
C. 5.D. 4.
Đáp án C. Câu 323 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Tiến hành các thí nghiệm sau: (1). Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (2). Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư (3). Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư (4). Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3 (5). Cho hỗn hợp Cu, Fe3O4 tỷ lệ mol 2:1 vào dung dịch HCl loãng dư. (6). Cho Ba vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2 (7). Cho 1 mol Na vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 (8). Cho Cr vào dung dịch HNO3 loãng nguội. (9). Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
( PC WEB )
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
Đáp án B. Câu 324 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kim loại tan được trong dung dịch NaOH là: A. Fe
B. Cr
C. Mg
D. Zn
Đáp án D. Câu 325 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phát biểu nào sau đây đúng? A. Thành phần chính của quặng manhetit là Fe3O4. B. Cho Fe vào dung dịch NaOH thu được khí H2. C. Cho Na vào dung dịch CuSO4 thu được kim loại Cu. D. Các kim loại Zn, Al, Na đều chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. Đáp án A. Câu 326 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: H2SO4, CaCl2, NaOH, Na2CO3, Na2SO4, Ca(OH)2, Mg(NO3)2, HCl. Số trường hợp xảy ra phản ứng là A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Đáp án C. Câu 327 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Trong tự nhiên kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. B. Nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần từ Li đến Cs C. Tất cả kim loại kiềm đều phản ứng với H2O để tạo ra dung dịch kiềm. D. Kim loại Na được dùng để làm tế bào quang điện. Đáp án D. Câu 328 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Chọn phát biểu đúng: A. Thành phần chính của quặng đolomit là CaCO3 và MgCO3. B. Có thể dùng dung dịch HCl để làm mềm nước cứng tạm thời. C. Dung dịch NaHCO3 làm mềm nước cứng vĩnh cửu. D. Thạch cao sống có thành phần chính là CaSO4.H2O Đáp án A. Câu 329 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) cho các chất : Al, Al2O3, Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3, CH3COONH4, NaHSO4, axit glutamic, Sn(OH)2, Pb(OH)2. Số chất lưỡng tính là A. 8 Đáp án D.
( PC WEB )
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 330 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch? A. HCl đặc nguội
B. HNO3 đặc, nguội.
C. NaOH.
D. CuSO4.
Đáp án B. Câu 331 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Chất nào sau đây là bazo nhiều nấc? A. HCl
B. Ba(OH)2
C. H2SO4
D. NaOH
Đáp án B. Câu 332 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các chất sau: Al, Cr, CO2, FeCl2, NaHCO3, CuSO4, MgCl2. Số chất phản ứng với dung dịch NaOH loãng nóng là: A. 4
B. 5
C. 7
D. 6
Đáp án D. Câu 333 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho hỗn hợp bột X chứa Mg, MgO, Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z chứa H2 và N2. Cho các nhận định sau về dung dịch Y. (a). Cho Mg vào Y có thể thu được khí. (b). Cho Mg vào Y có thể thu được khí NO. (c). Cho NaOH dư vào Y không thu được kết tủa. (d). Cho Ba(OH)2 dư vào Y có thể thu được kết tủa nhưng không thể thu được khí. Tổng số phát biểu đúng là ? A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án B. Câu 334 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trong các kim loại sau, kim loại nào là kim loại kiềm: A. K
B. Ca
C. Al
D. Mg
Đáp án A. Câu 335 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Để điều chế Mg, Ca...người ta điện phân nóng chảy các muối MgCl2, CaCl2...Tại sao điều chế Al người ta không điện phân muối AlCl3 mà điện phân nóng chảy Al2O3: A. Vì ở nhiệt độ cao AlCl3 bị thăng hoa (bốc hơi). B. AlCl3 rất đắt. C. AlCl3 không có sẵn như Al2O3. D. Chi phí điện phân AlCl3 cao hơn điện phân Al2O3. Đáp án A.
( PC WEB )
Câu 336 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Kim loại M có thể điều chế được bằng các phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân. M là: A. Mg.
B. Cu.
C. Al.
D. Na.
Đáp án B. Câu 337 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Chất nào sau đây bị hòa tan khi phản ứng với dung dịch NaOH loãng? A. MgO.
B. CuO.
C. Fe2O3.
D. Al2O3.
Đáp án D. Câu 338 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Loại đá nào sau đây không chứa CaCO3? A. Đá vôi
B. Thạch cao.
C. Đá hoa cương
D. Đá phấn
Đáp án B. Câu 339 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3. (5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4. (7) Cho Ba(OH)2 dư vào ZnSO4. (8) Cho AgNO3 vào dung dịch FeCl3. Sau khi các phản ứng kết thúc, tổng số thí nghiệm thu được kết tủa là: A. 4.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
Đáp án B. Câu 340 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hợp chất nào sau đây được dùng để đúc tượng, bó bột? A. CaSO4.2H2O
B. CaSO4.H2O
C. CaSO4
D. MgSO4.H2O
Đáp án B. Câu 341 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Chọn câu sai : A. Dung dịch NaHCO3 trong nước có phản ứng kiềm mạnh. B. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp. C. Kim loại Cs dùng để chế tạo tế bào quang điện. D. Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong số các kim loại.
( PC WEB )
Đáp án A. Định hướng tư duy giải Dung dịch NaHCO3 trong nước có phản ứng kiềm yếu do sự thủy phân của ion HCO3-. Câu 342 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Chất phản ứng được với cả 3 chất: Na, NaOH và NaHCO3 là A. C6H5OH
B. HOC2H4OH
C. HCOOH.
D. C6H5CH2OH
Đáp án C. Câu 343 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các phương trình điện phân sau, phương trình viết sai là
4Ag + O2 + 4HNO3. A. 4AgNO3 + 2H2O dpdd
B. 2CuSO4 + 2H2O dpdd
2Cu + O2 + 2H2SO4.
C. 2NaCl
2Na + Cl2.
D. 4NaOH
4Na+2H2O.
dpnc
dpnc
Đáp án D. Định hướng tư duy giải Phản ứng đúng:
( PC WEB )
4NaOH dpnc
4Na+ O2 + 2H2O
Câu 1: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Kim loại tác dụng với khí Cl2 và dung dịch HCl tạo cùng loài muối là A. Cu.
B. Mg.
C. Fe.
D. Ag.
Câu 2: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư. (2) Đốt bột Fe trong O2 dư, hòa tan chất rắn sau phản ứng trong lượng vừa đủ dung dịch HCl. (3) Nhúng nhanh Fe trong dung dịch HNO3 loãng. (4) Nhúng nhanh Mg trong dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Thổi khí H2S đến dư vào dung dịch FeCL3. (6) Đốt cháy bột Fe (dùng dư) trong khí Cl2, hòa tan chất rắn sau phản ứng trong nước cất. Sau khi kết thúc thí nghiệm, dung dịch thu được chỉ chứa muối Fe(II) là A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 3: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Cặp chất không phản ứng với nhau là A. Fe và dung dịch AgNO3.
B. Cu và dung dịch FeCl3.
C. Dung dịch Fe(NO3)3 và AgNO3.
D. Fe và dung dịch CuCl2.
Câu 4: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Kim loại nào sau đây có thể tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội? A. Al.
B. Cr.
C. Fe.
D. Cu.
Câu 5: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tính dẫn điện của kim lại bạc tốt hơn kim loại đồng. B. Có thể dùng CaO để làm khô khí HCl có lẫn hơi nước. C. Từ P và HNO3 đặc, nóng có thể điều chế được H3PO4. D. Các kim loại kiềm (nhóm IA) đều có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối. Câu 6: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Nhận xét nào dưới đây là không đúng? A. Liên kết trong đa số tinh thể hợp kim vẫn là liên kết kim loại. B. Các thiết bị máy móc bằng sắt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học. C. Kim loại có các tính chât vật lý chung là: tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim. D. Để điều chế Mg, Al người ta dùng khí H2 hoặc CO để khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao. Câu 7: (GV VŨ KHẮC NGỌC) Trong số các kim loại: Cu, Ag, Al, Fe, Au. Kim loại có tính dẫn điện kém nhất là A. Cu
( PC WEB )
B. Al
C. Au
D. Fe.
Câu 8: (GV VŨ KHẮC NGỌC) Nhiệt độ nóng chảy và khối lượng riêng của các kim loại nhóm IIA không tuân theo một quy luật nhất định là do các kim loại kiềm thổ A. có tính khử khác nhau
B. có bán kính nguyên tử khác nhau
C. có năng lượng ion hóa khác nhau
D. có kiểu mạng tinh thể khác nhau
Câu 9:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Dãy các kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện trong công nghiệp là A. Na, Fe, Sn, Pb B. Ni, Zn, Fe, Cu C. Cu, Fe, Pb, Mg D. Al, Fe, Cu, Ni Câu 10:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Cho dãy các kim loại kiềm: 11Na, 19K, 37Rb, 55Cs. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất trong dãy trên là A. Cs. B. Rb. C. Na. D. K. Câu 11:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Dãy gồm các kim loại đều có phản ứng với dung dịch CuSO4 là A. Mg, Al, Ag B. Fe, Mg, Zn C. Ba, Zn, Hg D. Na, Hg, Ni Câu 12:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Cho các kim loại sau: Al, Zn, Fe, Cu, Cr, Ag. Số kim loại có thể tan được trong dung dịch kiềm ở điều kiện thích hợp là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Dãy nào dưới đây gồm các kim loại đều bị thụ động hóa trong HNO3 đặc, nguội? A. Fe, Cu, Ag. B. Al, Fe, Ag. C. Al, Cu, Cr . D. Al, Fe, Cr. Câu 14:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Dãy gồm những kim loại đều không phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường là; A. Mg, Al, K B. Ag, Mg, Al, Zn C. K, Na, Cu D. Ag, Al, Li, Fe, Zn Câu 15:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Nhận xét nào sau đây không đúng về kim loại kiềm? A. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là ns1 B. Kim loại kiềm oxi hoá H2O dễ dàng ở nhiệt thường giải phóng H2 C. Kim loại kiềm có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối D. Kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy Câu 16:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Cho các phát biểu về vị trí và cấu tạo của kim loại như sau: (1) Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1e đến 3e lớp ngoài cùng (2) Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại (3) Ở trạng thái rắn, đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể (4) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion dương kim loại và lớp electron tự do Số phát biểu đúng là Câu 17:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Cho các nhận xét sau về kim loại: (1) Các kim loại kiềm đều có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối. (2) Tính chất vật lí chung của các kim loại đều do các electron tự do gây ra. (3) Al là kim loại lưỡng tính vì vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl. (4) Các kim loại Na, K và Al đều có thể tan tốt trong dung dịch KOH ở điều kiện thường. (5) Trong thực tế người ta sản xuất Al trong lò cao. (6) Trong vỏ Trái Đất, sắt là kim loại phổ biến nhất trong tất cả các kim loại.
( PC WEB )
Số nhận xét đúng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 18: ( GV LÊ PHẠM THÀNH) Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây? A. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim B. Tính dẻo, có ánh kim, tính cứng C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim D. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy cao Câu 19: ( GV LÊ PHẠM THÀNH) Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất? A. Fe3+.
B. Al3+.
C. Ag+.
D. Cu2+.
Câu 20: ( GV LÊ PHẠM THÀNH) X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là A. Cu.
B. Fe.
C. Al.
D. Ag.
Câu 21: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tăng dần tính dẫn điện từ trái sang phải là A. Fe, Cu, Al, Ag
B. Cu, Fe, Al, Ag
C. Ag, Cu, Al, Fe
D. Fe, Al, Cu, Ag
Câu 22: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Al
B. Li
C. Ba
D. Cr
Câu 23: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Một trong những rủi ro khi dùng mỹ phẩm giá rẻ, không rõ nguồn gốc là bị nhiễm độc kim loại nặng M với biểu hiện suy giảm trí nhớ, phù nề chân tay. Trong số các kim loại đã biết M có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất. Kim loại M là A. Hg
B. Pb
C. Li
D. Cs
Câu 24: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Phát biểu nào sau đây là đúng A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1. B. Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs. C. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước. D. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối. Câu 25: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Cho các nhận định sau: (1) Tính chất vật lý chung của các kim loại là tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và tính ánh kim. (2) Trong các phản ứng, các kim loại chỉ thể hiện tính khử. (3) Trong các hợp chất, các nguyên tố nhóm IA chỉ có một mức oxi hóa duy nhất là +1. (4) Bạc là kim loại có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại. (5) Nhôm, sắt, crom thụ động với dung dịch H2SO4 loãng, nguội. Số nhận định đúng là
( PC WEB )
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 26: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Kết luận nào sau đây là không đúng ? A. Al, Na có thể tan trong dung dịch kiềm mạnh dư B. Nguyên tắc làm mềm tính cứng của nước là làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+ C. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là oxi hóa ion kim loại thành kim loại D. Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính khử Câu 27: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Kim loại nào dưới đây tác dụng với dung dịch NaOH, dung dịch HCl nhưng không tác dụng với HNO3 đặc nguội A. Zn
B. Fe
C. Cr
D. Al
Câu 28: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là A. Cr
B. W
C. Hg
D. Fe
Câu 29: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Trong các kim loại sau: Na, Mg, K, Ca. Kim loại phản ứng với nước mạnh nhất là A. Na
B. K
C. Ca
D. Mg
Câu 30: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Trong các ion kim loại: Al3+, Ag+, Fe2+, Cu2+, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Al3+
B. Ag+
C. Cu2+
D. Fe2+
Câu 31: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa hai muối. Hai muối đó là A. Cu(NO3)2 và AgNO3
B. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2
D. AgNO3 và Fe(NO3)3
Câu 32: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cả 3 phương pháp: thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân dung dịch? A. Mg
B. Al
C. Cu
D. K
Câu 33: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là A. Al3+, PO43–, Cl–, Ba2+
B. K+, Ba2+, OH–, Cl–
C. Ca2+, Cl–, Na+, CO32–
D. Na+, K+, OH–, HCO3–
Câu 34: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Kim loại M có thể điều chế được bằng tất cả các phương pháp như thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân. Kim loại M là kim loại nào trong các kim loại sau A. Al
B. Cu
C. Na
D. Mg
Câu 35: (GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Dãy các kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở điều kiện thường?
( PC WEB )
A. Ca, Mg, K.
B. Na, K, Ba.
C. Na, K, Be.
D. Cs, Mg, K.
Câu 36: (GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là A. oxi hóa các kim loại.
B. oxi hóa các ion kim loại.
C. khử các ion kim loại.
D. khử các kim loại.
Câu 37: (GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là: A. Al,Mg,Fe
B. Fe,Mg,Al
C. Fe,Al,Mg.
D. Mg,Fe,Al.
Câu 38: (GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Chọn nhận xét sai A. Đốt cháy dây sắt trong không khí khô chỉ có quá trình ăn mòn hóa học. B. Hỗn hợp rắn X gồm KNO3 và Cu (1:1) hòa tan trong dung dịch HCl dư. C. Trong quá trình ăn mòn điện hóa kim loại, luôn có dòng điện xuất hiện. D. Trong 4 kim loại : Fe, Ag, Au, Al . Độ dẫn điện của Al là kém nhất. Câu 39: (GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Dãy ion được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là A. Zn 2 , Fe 2 , H , Cu 2 , Fe3 , Ag B. Ag , Fe3 , H , Cu 2 , Fe 2 , Zn 2 C. Ag , Fe3 , Cu 2 , H , Fe 2 , Zn 2 D. Fe3 , Ag , Fe 2 , H , Cu 2 , Zn 2 Câu 40: (GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự A. Al, Fe, Cu, Ag, Au
B. Ag, Cu, Au, Al, Fe
C. Au, Ag, Cu, Fe, Al
D. Ag, Cu, Fe, Al, Au
Câu 41: (GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Những kim loại nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường? A. Fe, Pb, Zn, Hg
B. K, Na, Mg, Ag
C. K, Na, Ba, Ca
D. Li, Ca, Ba, Cu
Câu 42: (GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là ? A. Zn2+,Cu2+,Ag+
B. Fe3+,Cu2+,Ag+
C. Cr2+,Cu2+,Ag+
D. Cr2+,Au3+,Fe3
Câu 43: (GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Tính chất vật lí của kim loại không do các electron tự do quyết định là A. Ánh kim.
( PC WEB )
B. Tính dẫn nhiệt.
C. Tính dẫn điện
D. Khối lượng riêng
. Câu 44: (GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Kim loại nào dưới đây tác dụng với dung dịch NaOH, dung dịch HCl nhưng không tác dụng với HNO3 đặc nguội A. Zn
B. Fe
C. Cr
D. Al
Câu 45: (GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là A. Cr
B. W
C. Hg
D. Fe
Câu 46: (GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Trong các kim loại sau: Na, Mg, K, Ca. Kim loại phản ứng với nước mạnh nhất là A. Na
B. K
C. Ca
D. Mg
Câu 47: (GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Trong các ion kim loại: Al3+, Ag+, Fe2+, Cu2+, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Al3+
B. Ag+
C. Cu2+
D. Fe2+
Câu 48: (GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa hai muối. Hai muối đó là A. Cu(NO3)2 và AgNO3
B. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2
D. AgNO3 và Fe(NO3)3
Câu 49: (GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cả 3 phương pháp: thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân dung dịch? A. Mg
B. Al
C. Cu
D. K
Câu 50:(GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là A. Al3+, PO43–, Cl–, Ba2+
B. K+, Ba2+, OH–, Cl–
C. Ca2+, Cl–, Na+, CO32–
D. Na+, K+, OH–, HCO3–
Câu 51: (GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Kim loại M có thể điều chế được bằng tất cả các phương pháp như thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân. Kim loại M là kim loại nào trong các kim loại sau A. Al
B. Cu
C. Na
D. Mg
Câu 52: (GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự A. Ag, Cu, Au, Al, Fe B. Ag, Cu, Fe, Al, Au C. Au, Ag, Cu, Fe, Al D. Al, Fe, Cu, Ag, Au
( PC WEB )
Câu 53: (GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Tính chất vật lí nào sau đây không phải tính chất của sắt ? A. Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn
B. Kim loại nặng, khó nóng chảy
C. Dẫn điện và dẫn nhiệt
D. Có tính nhiễm từ
Câu 54: (GV NGUYỄN MINH TUẤN 2018) Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? A. Pb
B. Au
C. W
D. Hg
Câu 55: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) : (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất và thấp nhất trong tất cả các kim loại lần lượt là A. W và K.
B. Fe và Li.
C. Cr và K.
D. W và Hg.
Câu 56: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Nếu vật làm bằng hợp kim Fe - Zn bị ăn mòn điện hóa thì trong quá trình ăn mòn A. Sắt đóng vai trò anot và bị oxi hóa
B. Sắt đóng vai trò là catot
C. Kẽm đóng vai trò anot và bị khử
D. Kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa
Câu 57: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là: A. Al,Mg,Fe
B. Fe,Mg,Al
C. Fe,Al,Mg.
D. Mg,Fe,Al.
Câu 58: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Chọn nhận xét sai A. Đốt cháy dây sắt trong không khí khô chỉ có quá trình ăn mòn hóa học. B. Hỗn hợp rắn X gồm KNO3 và Cu (1:1) hòa tan trong dung dịch HCl dư. C. Trong quá trình ăn mòn điện hóa kim loại, luôn có dòng điện xuất hiện. D. Trong 4 kim loại : Fe, Ag, Au, Al . Độ dẫn điện của Al là kém nhất. Câu 59: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Dãy ion được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là A. Zn 2 , Fe 2 , H , Cu 2 , Fe3 , Ag B. Ag , Fe3 , H , Cu 2 , Fe 2 , Zn 2 C. Ag , Fe3 , Cu 2 , H , Fe 2 , Zn 2 D. Fe3 , Ag , Fe 2 , H , Cu 2 , Zn 2 Câu 60: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự
( PC WEB )
A. Al, Fe, Cu, Ag, Au
B. Ag, Cu, Au, Al, Fe
C. Au, Ag, Cu, Fe, Al
D. Ag, Cu, Fe, Al, Au
Câu 61: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Những kim loại nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường? A. Fe, Pb, Zn, Hg
B. K, Na, Mg, Ag
C. K, Na, Ba, Ca
D. Li, Ca, Ba, Cu
Câu 62: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là ? A. Zn2+,Cu2+,Ag+
B. Fe3+,Cu2+,Ag+
C. Cr2+,Cu2+,Ag+
D. Cr2+,Au3+,Fe3
Câu 63: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Tính chất vật lí của kim loại không do các electron tự do quyết định là A. Ánh kim.
B. Tính dẫn nhiệt.
C. Tính dẫn điện
D. Khối lượng riêng
. Câu 64: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Phát biểu không đúng là: A. Phương pháp cơ bản điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân nóng chảy muối clorua của chúng B. Các kim loại Na, K, Ba có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối C. Tất cả các nguyên tố kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước giải phóng khí H2 D. Nhiệt độ nóng chảy của các kim loại kiềm giảm dần từ Li đến Cs Câu 65: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) M là kim loại. Phương trình sau đây: Mn++ne→M biểu diễn A. Nguyên tắc điều chế kim loại
B. Sự oxi hóa của ion kim loại
C. Sự khử của kim loại
D. Tính chất hóa học chung của kim loạ
Câu 66: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Kim loại nào dưới đây được dùng để làm tế bào quang điện ? A. Ba
B. Na
C. Li
D. Cs
Câu 67: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho các chất sau: CH3COOCH3,HCOOCH3,HCOOC6H5,CH3COOC2H5 . Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là A. HCOOCH3
B. HCOOC6H5
C. CH3COOCH3
D. CH3COOC2H5
Câu 68: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho dãy các kim loại Mg, Cr, K, Li. Kim loại mềm nhất trong dãy là. A. Li
B. Mg
C. K
D. Cr
Câu 69: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Na, Fe, K
( PC WEB )
B. Na, Cr, K.
C. Na, Ba, K
D. Be, Na, Ca
Câu 70: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Có các nhận xét sau về kim loại và hợp chất của nó: 1; Các kim loại nhẹ hơn H2Ođều tan tốt vào dung dịch Ba(OH)2. 2; Độ dẫn điện của Cu lớn hơn của Al. 3; Tất cả các kim loại nhóm IA; IIA đều là kim loại nhẹ. 4; Na, Ba có cùng kiểu cấu trúc tinh thể. Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là: A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Câu 71: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Phát biểu không đúng là A. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+,H+,Cu2+,Ag+ B. Fe2+ oxi hoá được Cu C. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch D. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ Câu 72: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng? A. Mg
B. Fe
C. Cu
D. Na
Câu 73: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho dãy các cation kim loại: Ca2+,Cu2+,Na+,Zn2+ .Cation kim loại nào có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy A. Cu2+
B. Zn2+
C. Na+
D. Ca2+
Câu 74: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là A. Thủy ngân B. Đồng
C. Bạc D. Vàng
Câu 75: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Những cấu hình electron nào ứng với ion của kim loại kiềm:
11s 2 2s 2 2p1 , 2 1s 2 2s 2 2p6 , 3 1s 2 2s 2 2p 4 , 4 1s 2 2s 2 2p6 3s1 , 5 1s 2 2s 2 2p6 3s 2 3p6 . A. 2, 5
B. 3, 5
C. 1, 4
D. 1, 2
Câu 76: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra ? A. Ánh kim.
B. Tính dẻo.
C. Tính cứng.
D. Tính dẫn điện và nhiệt.
Câu 77: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hoá là:
( PC WEB )
A. Các điện cực phải tiếp xúc với nhau hoặc được nối với nhau bằng một dây dẫn. B. Các điện cực phải được nhúng trong dung dịch điện ly. C. Các điện cực phải khác nhau . D. Cả ba điều kiện trên Câu 78: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Kim loại không phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là A. Ca.
B. Li.
C. Be.
D. K.
Câu 79: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho các nguyên tử có cấu hình electron như sau : 1) 1s22s22p63s2
2) 1s22s22p1
3) 1s22s22p63s23p63d64s2
4) 1s22s22p5
5) 1s22s22p63s23p64s1
6) 1s2
Trong số các nguyên tử ở trên, có bao nhiêu nguyên tử là kim loại ? Bao gồm 1, 3, 5 A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 80: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Kim loại nào sau đây không tan trong nước? A. Na.
B. K.
C. Be.
D. Ba.
Câu 81: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Phương pháp không dùng để điều chế kim loại là: A. Phương pháp nhiệt luyện.
B. Phương pháp thuỷ luyện.
C. Phương pháp điện luyện.
D. Phương pháp phong luyện.
Câu 82: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Kim loại nào sau đây tác dụng với nước ở nhiệt độ thường? A. Ag.
B. Cu.
C. Na.
D. Fe.
Câu 83: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là A. tính bazơ.
B. tính axit.
C. tính oxi hóa.
D. tính khử.
Câu 84: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron ứng với lớp ngoài cùng nào sau đây là của nguyên tố kim loại? A. 4s24p5.
B. 3s23p3.
C. 2s22p6.
D. 3s1.
Câu 85: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất và kim loại có độ cứng cao nhất lần lượt là A. Ag và W
B. Ag và Cr
C. Al và Cu
D. Cu và Cr
Câu 86: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của môi trường xung quanh, được gọi chung là
( PC WEB )
A. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của môi trường xung quanh, được gọi chung là B. sự ăn mòn kim loại. C. sự ăn mòn hóa học. D. sự khử kim loại. Câu 87: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/ Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là A. Ag, Fe3+.
B. Zn, Ag+.
C. Ag, Cu2+.
D. Zn, Cu2+.
Câu 88: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho dãy các kim loại : Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là : A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 89: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây? A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim. B. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có ánh kim. C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng. D. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi. Câu 90: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Tính chất hoá học chung của kim loại là A. tính khử
B. tính dễ nhận electron
C. tính dễ bị khử
D. tính dễ tạo liên kết kim loại
Câu 91: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Trong các kim loại sau, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. K.
B. Ag.
C. Ca.
D. Fe.
Câu 92: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là A. R2O3.
B. RO2.
C. R2O.
D. RO.
Câu 93: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự A. Ag, Cu, Au, Al, Fe B. Ag, Cu, Fe, Al, Au C. Au, Ag, Cu, Fe, Al D. Al, Fe, Cu, Ag, Au Câu 94: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Tính chất vật lí nào sau đây không phải tính chất của sắt ?
( PC WEB )
A. Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn
B. Kim loại nặng, khó nóng chảy
C. Dẫn điện và dẫn nhiệt
D. Có tính nhiễm từ
Câu 95: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? A. Pb
B. Au
C. W
D. Hg
Câu 96: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho phương trình hóa học của phản ứng sau: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Phát biểu nào sau đây đúng? A. Kim loại Cu có tính khử mạnh hơn kim loại Fe. B. Kim loại Cu khử được ion Fe2+. C. Ion Fe2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Cu2+. D. Ion Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Fe2+ Câu 97: (NB): (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Tính chất vật lý nào sau đây không phải tính chất vật lý chung của kim loại: A. Tính ánh kim.
B Tính cứng.
C. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt.
D Tính dẻo.
Câu 98: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Tính chất nào không phải là tính chất vật lý chung của kim loại? A. Tính cứng.
B. Tính dẫn điện.
C. Ánh kim.
D. Tính dẻo.
Câu 99: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Kim loại điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân? A. Mg
B. Na
C. Al
D. Cu
Câu 100: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Kim loại cứng nhất là: A. Al.
B. Ba.
C. Cr.
D. Pb.
Câu 101: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Dãy các kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở điều kiện thường? A. Ca, Mg, K.
B. Na, K, Ba.
C. Na, K, Be.
D. Cs, Mg, K.
Câu 102: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là A. oxi hóa các kim loại.
B. oxi hóa các ion kim loại.
C. khử các ion kim loại.
D. khử các kim loại.
Câu 103: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất? A. Fe3+
( PC WEB )
B. Al3+
C. Ag+.
D. Cu2+
Câu 104: (Chuyên Bắc Giang - 2018)Nói chung, kim loại dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. Vậy tính dẫn điện, dẫn nhiệt của các kim loại sau tăng theo thứ tự: A. Fe < Al < Ag < Cu < Au.
B. Fe < Al < Au < Cu < Ag.
C. Cu < Fe < Al < Au < Ag.
D. Cu < Fe < Al < Ag < Au.
Câu 105: (Chuyên Bắc Giang -– 2018)Cho các kim loại: Be, Ba, Li, Na, Mg, Sr. Số kim loại có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 106: (Chuyên Bắc Giang - Bắc Giang – 2018) Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm HCl, NaCl, CuCl2, FeCl3. Thứ tự các quá trình nhận electron trên catot là A. Cu 2 Fe3 Fe 2 H H 2 O
B.
Fe3 Cu 2 H Fe 2 H 2 O
C. Cu 2 Fe3 H Na H 2 O
D.
Fe3 Cu 2 H Na H 2 O
Câu 107: (Chuyên Thoai Ngọc Hầu - An Giang - Lần 1 – 2018) Trong số các kim loại sau, kim loại cứng nhất là A. Al.
B. Fe.
C. Cr.
D. Cu.
Câu 108: Chuyên Thái Bình - Lần2-2018). Kim loại nào sau đây nhẹ nhất: A. Mg.
B. Na.
C. Li.
D. Al.
Câu 109: Chuyên Thái Bình - Lần2-2018) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là A. tính oxi hóa.
B. tính axit.
C. tính khử.
D. tính
bazo. Câu 110: (Chuyên Thái Bình - Lần2-2018)Ion kim loại nào có tính oxi hóa mạnh nhất trong số các ion: Al3+; Fe2 ; Fe3+; Ag+. A. A13+.
B. Fe2+.
C. Fe3+.
D. Ag+.
Câu 111: (Chuyên Thái Bình - Lần2-2018)Cho dãy các kim loại: K; Zn; Ag; Al; Fe. số kim loại đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuSO4 là: A. 3. B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 112: (Chuyên Bắc Ninh Lần 2-2018) Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? A. Pb
B. Au
C. W
D. Hg
Câu 113: (Chuyên Lương Văn Tụy -- Lần 1 -2018)Dãy các kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
( PC WEB )
A. Na, Mg, Fe.
B. Ni, Fe, Pb.
C. Zn, Al, Cu.
D. K,
Mg, Cu. Câu 114: Chuyên Lương Văn Tụy -- Lần 1 -2018) Dãy nào sau đây bao gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần về tính dẫn điện? A. Cu, Fe, Al, Ag.
B. Ag, Cu, Fe, Al.
C. Fe, Al, Cu, Ag.
D. Fe, Al, Ag, Cu.
Câu 115: (Chuyên Hạ Long - Lần 1-2018) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là A. Cu.
B. Au.
C. W.
D. Cr.
Câu 116: (CHUYÊN THÁI NGUYÊN 2018) Kim loại được dùng phổ biến để tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khỏe là A. đồng.
B. sắt tây.
C. bạc.
D. sắt.
Câu 117: (CHUYÊN THÁI NGUYÊN 2018) Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo dung dịch bazơ là: A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 118: (CHUYÊN THÁI NGUYÊN 2018) Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai? A. Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr. B. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li. C. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu. D. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W. Câu 119: (Chuyên Trần Phú - Lần 1-2018) Muốn bảo quản kimloại kiềm người ta ngâm chúng trong A. dầu hỏa.
B. xút.
C. ancol.
D.
nước cất. Câu 120: (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ 2018) Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây phản ứng với nước? A. Ba.
B. Zn.
C. Be.
D. Fe.
Câu 121: (CHUYÊN CHUYÊN SƯ PHẠM 2018) Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước? A. Ba.
( PC WEB )
B. Be.
C. Na.
D. K.
Câu 122: (CHUYÊN CHUYÊN SƯ PHẠM 2018) Trong các ion sau: Ag+, Cu2+, Fe2+, Au3+, ion có tính oxi hóa mạnh nhất là A. Fe2+.
B. Cu2+.
C. Ag+.
D. Au3+.
. Câu 123: (CHUYÊN CHUYÊNHƯNG YÊN 2018) Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại? A. Xesi.
B. Natri.
C. Liti.
D. Kali.
Câu 124: (CHUYÊN CHUYÊNHƯNG YÊN 2018) Trong số các kim loại sau, cặp kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất và thấp nhất: A. W, Hg.
B. Au, W.
C. Fe, Hg.
D. Cu, Hg.
Câu 125: (CHUYÊN CHUYÊNHƯNG YÊN 2018) Tính chất vật lý của kim loại nào dưới đây không đúng? A. Tính cứng: Fe < Al < Cr.
B. Nhiệt độ nóng chảy: Hg < Al < W.
C. khả năng dẫn điện: Ag > Cu > Al.
D. Tỉ khối: Li < Fe < Os.
Câu 126: (CHUYÊN CHUYÊNHƯNG YÊN 2018) Những tính chất vật lý chung của kim loại là: A. Tính dẻo, có ánh kim và rất cứng. B. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao. C. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim, có khối lượng riêng lớn. D. Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim. Câu 127: (CHUYÊN CHUYÊNHƯNG YÊN 2018) So sánh độ dẫn điện của hai dây dẫn bằng đồng tinh khiết, có khối lượng bằng nhau. Dây thứ nhất chỉ có một sợi. Dây thứ hai gồm một bó hàng trăm sợi nhỏ. Độ dẫn điện của hai dây dẫn là A. không so sánh được.
B. dây thứ hai dẫn điện tốt hơn.
C. dây thứ nhất dẫn điện tốt hơn.
D. bằng nhau.
Câu 128: (CHUYÊN CHUYÊNHƯNG YÊN 2018) Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại theo thứ tự tính khử tăng dần? A. Pb, Sn, Ni, Zn.
B. Ni, Sn, Zn, Pb.
C. Ni, Zn, Pb, Sn.
D. Pb, Ni, Sn, Zn.
Câu 129: ( Chuyên Hà Giang 2018 ) Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 là A. K+.
B. Na+.
C. Rb+.
D. Li+.
Câu 130: (CHUYÊN CHUYÊN SƯ PHẠM 2018) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất có ký hiệu hóa học là:
( PC WEB )
A. Hg.
B. W.
C. Os.
D. Cr.
Câu 131: (CHUYÊN CHUYÊN SƯ PHẠM 2018) Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Ag.
B. Cu.
C. Na.
D. Fe.
Câu 132: (CHUYÊN CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN 2018) Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là A. Cs.
B. Os.
C. Ca.
D. Li.
Câu 133: (CHUYÊN CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN 2018) Kim loại nào dưới đây không tan trong nước ở điều kiện thường? A. K.
B. Al.
C. Na.
D. Ca.
Câu 134: ( Chuyên Hưng Yên 2018 ) Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất? A. Cu
B. Mg
C. Fe
D. Al
Câu 135: ( Chuyên Hùng Vương 2018 ) Trong các nhận định dưới đây, có bao nhiêu nhận định đúng? (1) Li là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất; (2) Cr có độ cứng lớn nhất trong các kim loại; (3) Kim loại kiềm là các kim loại nặng; (4) Li là kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất; (5) Fe, Zn, Cu là các kim loại nặng; (6) Os là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất. A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 136: ( Chuyên Hùng Vương 2018 ) Tính dẫn điện của các kim loại giảm dần theo trật tự nào sau đây? A. Ag, Cu, Au, Al, Fe.
B. Ag, Au, Cu, Al, Fe.
C. Ag, Cu, Al, Au, Fe.
D. Ag, Cu, Au, Fe, Al.
Câu 137: ( Chuyên Hùng Vương 2018 ) Cho các hợp kim sau: Cu – Fe (1); Zn – Fe (2); Fe – C (3); Sn – Fe (4). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là A. (1), (3) và (4).
B. (2), (3) và (4).
C. (1), (2) và (3).
D. (1), (2) và (4).
Câu 138: ( Chuyên Trần Phú 2018 ) Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là:
( PC WEB )
A. Fe, Al, Cu.
B. Fe, Al, Ag.
C. Fe, Zn, Cr.
D. Fe, Al, Cr.
Câu 139: ( Chuyên Trần Phú 2018 ) Trong số các kim loại sau: Ag, Cu, Au, Al. Kim loại có độ dẫn điện tốt nhất ở điều kiện thường là A. Al.
B. Au.
C. Ag.
D. Cu.
Câu 140: ( Chuyên Bắc Giang – Lần 2-2018) Cho dãy các kim loại: Na, Al, W,Fe. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là A. Na.
B. Fe.
C. Al.
D. W
Câu 141: (Chuyên Đại học Sư phạm lần 2 - 2018) Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là A. Hg.
B. Al.
C. Cs.
D. Li.
Câu 142: (Chuyên Thái Nguyên lần 2 - 2018) Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lí chung của kim loại? A. Ánh kim
B. Tính dẻo
C. Tính cứng
D. Tính dẫn điện
Câu 143: (Chuyên Lê Khiết - lần 2 - 2018) Trong các kim loại sau đây, kim loại nào có tính khử yếu nhất : A. Al
B. Mg
C. Ag
D. Fe
Câu 144: (Chuyên Lê Khiết - lần 2 - 2018) Dãy gồm các kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là: A. Na, Fe, K
B. Na, Cr, K
C. Be, Na, Ca
D. Na, Ba, K
Câu 145: (Chuyên Lê Khiết - lần 2 - 2018) Dãy kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl và Cl2 đều cùng tạo một muối : A. Cu, Fe, Zn
B. Ni, Fe, Mg
C. Na, Mg, Cu
D. Na, Al, Zn
Câu 146: (Chuyên Lê Khiết - lần 2 - 2018) Kim loại nhẹ nhất : A. K
B. Na
C. Li
D. Cs
Câu 147: (Chuyên Chu Văn An– lần 3 - 2018) Nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn? A. Li.
B. Cu.
C. Ag.
D. Mg.
Câu 148: (Chuyên Chu Văn An– lần 3 - 2018) Cho hỗn hợp gồm Fe(NO3)2 và Al2O3 vào dung dịch H2SO4 (loãng dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch KOH dư vào X thu được kết tủa Y. Kết tủa Y có A. Fe(OH)2 và Al(OH)3.
( PC WEB )
B. Fe(OH)3
C. Fe(OH)3 và Al(OH)3.
D. Fe(OH)2.
Câu 149: (Chuyên Chu Văn An– lần 3 - 2018) Cho dãy các kim loại sau: Al, Cu, Au, Fe. Kim loại có tính dẻo nhất trong dãy trên là A. Al.
B. Fe.
C. Au.
D. Cu.
Câu 150: (Chuyên Phan Bội Châu – lần 3 - 2018) Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Al; Fe và Cu; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là: A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 151: (Chuyên Sư phạm Hà Nội – lần 3 - 2018) Ở điều kiện thường, kim loại có độ cứng lớn nhất là A. W.
B. Fe.
C. Al.
D. Cr.
Câu 152: (Chuyên Chuyên Bắc Ninh – lần 3 - 2018) Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A. Mg.
B. Al.
C. Cu.
D. Fe.
Câu 153: (Chuyên Vinh – lần 3 - 2018) Kim loại nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường? A. Na.
B. Ag.
C. Hg.
D. Mg.
Câu 154:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Kim loại có tính chất vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim. Nguyên nhân của những tính chất vật lí chung của kim loại là do trong tinh thể kim loại có A. các electron lớp ngoài cùng. B. các electron hóa trị. C. các electron tự do. D. cấu trúc tinh thể. Câu 155:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Tính chất nào không phải là tính chất vật lý chung của kim loại? A. Tính cứng.
B. Tính dẫn điện.
C. Ánh kim.
D. Tính dẻo.
Câu 156: (Sở giáo dục và đào tao Hà Nội ) Kim loại nào sau đây có thể tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội ? A. Cr.
B. Cu.
C. Fe.
D. Al.
Câu 157: (Sở giáo dục và đào tao Hà Nội ) Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí chung của kim loại? A. Dẫn nhiệt.
B. Cứng.
C. Dẫn điện.
D. Ánh kim.
Câu 158: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Nam Định) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là A. tính axit. bazo.
( PC WEB )
B. tính oxi hóa.
C. tính khử.
D. tính
Câu 159: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Nam Định)Kim loại nào sau đây tác dụng rõ rệt với nước ở nhiệt độ thường? A. Fe.
B. Ag.
C. Na.
D. Cu.
Câu 160: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Nam Định)Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron ứng với lớp ngoài cùng nào sau đây là của nguyên tố kim loại? A. 3s1.
B. 2s22p6.
C. 3s23p3.
D.
4s24p5. Câu 161: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Nam Định)Các kim loại X, Y và Z đều không tan trong nước ở điều kiện thường X và Y đều tan trong dung dịch HCl nhưng chỉ có Y tan trong dung dịch NaOH. Z không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Các kim loại X, Y và Z tương ứng là A. Fe, Al và Cu.
B. Mg, Fe và Ag.
C. Na, Al và Ag.
D. Mg,
Alvà Au. Câu 162: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Thái Bình) Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng (8) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 (9) Cho Na vào dung dịch FeCl3 (10) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 8.
B. 9.
C. 6.
D. 7.
Câu 163: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Tây Ninh) Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại? A. [Ne]3s23p5.
B. [Ne]3s23p4.
C. 1s1.
D.
[Ne]3s23p1. Câu 164: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Tây Ninh) Kim loại dẫn điện tốt nhất là A. Ag.
B. Au.
C. Al.
D. Cu
Câu 165: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Tây Ninh) Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là
( PC WEB )
A. Fe2+.
B. Sn2+.
C. Cu2+.
D.
Ni2+. Câu 166: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Bắc Ninh) Kim loại nào sau đây tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường? A. K.
B. Ag.
C. Fe.
D. Cu.
Câu 167: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Bắc Ninh) Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Ag+.
B. Cu2+.
C. Zn2+.
D.
Ca2+. Câu 168: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Bắc Ninh) Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là A. Fe.
B. Cu.
C. Au.
D. Al.
Câu 169: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Bắc Ninh) Trong các kim loại sau đây, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Cu.
B. Ag.
C. Mg.
D. Fe.
Câu 170: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Bình Thuận) Cho các ion sau: Al3+, Fe2+, Cu2+, Ag+, Ca2+. Chiều giảm tính oxi hóa của các ion trên là A. Ca2+, Al3+, Fe2+,Cu2+, Ag+.
B. Ca2+, Fe2+, Al3+, Cu2+, Ag+.
C. Cu2+, Ag+, Fe2+, Al3+, Ca2+.
D. Ag+ , Cu2+, Fe2+, Al3+, Ca2+.
Câu 171: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Bình Thuận) . Cho cấu hình electron: 1s22s22p6. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên? A. Li+, Br–, Ne.
B. Na+, Cl–, Ar.
C. Na+, F–, Ne.
D. K+,
Cl–, Ar. Câu 172: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Cần Thơ) Ở nhiệt độ thường, kim loại tồn tại ở trạng thái lỏng là A. Au.
B. Hg.
C. Cu.
D. W.
Câu 173: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Cần Thơ) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố nào sau đây thuộc chu kì 3? A. Ga (Z = 31): 1s22s22p63s23p63d104s24p1.
B. B (Z = 5): 1s22s22p.
C. Li (Z = 3): 1s22s1.
D. Al (Z=13): 1s22s22p63s23p1.
Câu 174: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Đà Nẵng) Hai kim loại X, Y và dung dịch muối tương ứng có các phản ứng hóa học theo sơ đồ sau: (1) X 2Y 3 X 2 2Y 2 và (2) Y X 2 Y 2 X . Kết luận nào sau đây đúng?
( PC WEB )
A. Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn X2+.
B. X khử được ion Y2+.
C. Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn X2+.
D. X có tính khử mạnh hơn Y.
Câu 175: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Hưng Yên)Cấu hình electron của ion R2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố R thuộc A. chu kì 3, nhóm VIB.
B. chu kì 4, nhóm VIIIB.
C. chu kì 4, nhóm VIIIA.
D. chu kì 4, nhóm IIA.
Câu 176: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Hưng Yên)Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là A. 1s32s22p63s1
B. 1s22s22p63s1
C. 1s22s22p63s2
D.
1s22s32p63s2 Câu 177: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Hưng Yên) Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là: A. Na, Fe, K.
B. Na, Cr, K.
C. Be, Na, Ca.
D. Na,
Ba, K. Câu 178: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu) Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh hơn Fe? A. Ag.
B. Cu.
C. Cu.
D. Al.
Câu 179: (ĐỀ SỐ 1 Megabook năm 2018):Thí nghiệm nào sau đây xảy ra sự oxi hóa kim loại? A. Điện phân CaCl2 nóng chảy
B. Cho kim loại Zn vào dung
dịch NaOH C. Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
D. Cho Fe3O4 vào dung dịch HI
Câu 180: (ĐỀ SỐ 1 Megabook năm 2018) Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần (từ trái sang phải) là A. Mg, K, Fe, Cu
B. Cu, Fe, K, Mg
C. K, Mg, Fe, Cu
D. Cu,
Fe, Mg, K Câu 181: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa? A. Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3. B. Để thanh thép đã sơn kín trong không khí khô. C. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl. D. Cho lá sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng. Câu 182: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Cho các phát biểu sau đây: (1) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, khối lượng riêng của các kim loại kiềm giảm dần.
( PC WEB )
(2) Hợp kim Na-Al siêu nhẹ, dùng trong kĩ thuật chân không. (3) Trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy, cực dương được bố trí là một tấm than chì nguyên chất được bố trí ở đáy thùng. (4) Dựa vào thành phần hóa học và tính chất cơ học, người ta chia thép thành 2 loại là thép mềm và thép cứng. Thép mềm là thép có chứa không quá 1% C. (5) Trong quả gấc có chứa nhiều vitamin A. Số phát biểu sai là: A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 183: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm: (1) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (2) Cho NaNO3 vào dung dịch NH4Cl đến bão hòa, đun nóng. (3) Cho FeS vào dung dịch HCl/t°. (4) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3. (5) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc. (6) Dung dịch NH4NO3 vào dung dịch NaOH. (7) Cho Zn vào dung dịch NaHSO4. Số thí nghiệm có thể tạo ra chất khí là: A. 3
B. 7
C. 5
D. 6
Câu 184: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Trong các ion sau: Zn2+, Cu2+, Fe2+, Fe3+. Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là A. Fe3+.
B. Zn2+.
C. Cu2+.
D.
Fe2+. Câu 185: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Cho các phát biểu sau: (1) Các oxit của kim loại kiềm phản ứng với CO tạo thành kim loại. (2) Các kim loại Ag, Fe, Cu và Mg đều được điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch. (3) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag. (4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối. Số phát biểu đúng là A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 186: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là A. Os.
B. Ag.
Câu 187: (ĐỀ SỐ 4 Megabook năm 2018) Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là
( PC WEB )
C. Ba.
D. PB.
A. cho oxit kim loại phản ứng với CO (t0)
B. điện phân các hợp chất của
kim loại. C. khử ion kim loại thành nguyên tử.
D. oxi hóa ion kim loại thành
nguyên tử. Câu 188: (ĐỀ SỐ 4 Megabook năm 2018)Tính chất hóa học chung của kim loại là tính A. axit
B. oxi hóa
C. khử
D.
bazơ Câu 189: (ĐỀ SỐ 5 Megabook năm 2018) Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tất cả các kim loại kiềm và kiềm thổ đều khử được nước ở nhiệt độ thường. B. Nhôm và sắt đều là kim loại nhẹ, có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. C. Ở điều kiện thường, nhôm và đông đều là kim loại có tính dẻo cao. D. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn mangan. Câu 190: (ĐỀ SỐ 5 Megabook năm 2018) Cho các phát biểu sau: (a) Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa - khử. (b) Nhúng thanh Ni nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và FeCl3 sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa. (c) Các kim loại khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau. (d) Các hợp kim có tính bền hóa học và cơ học cao được dùng trong công nghiệp dầu mỏ. Các phát biểu đúng là: A. (a), (c), (d).
B. (b), (c), (d).
C. (a), (c).
D. (a),
(b), (c). Câu 191: (ĐỀ SỐ 6 Megabook năm 2018) Cho các nhận định sau: (1) Tính chất vật lý chung của các kim loại là tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và tính ánh kim. (2) Trong các phản ứng, các kim loại chỉ thể hiện tính khử. (3) Trong các hợp chất, các nguyên tố nhóm IA chỉ có một mức oxi hóa duy nhất là +1. (4) Bạc là kim loại có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại. (5) Nhôm, sắt, crom thụ động với dung dịch H2SO4 loãng, nguội. Số nhận định đúng là A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 192: (ĐỀ SỐ 6 Megabook năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường (1) Cho bột nhôm vào bình đựng brom lỏng. (2) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4. (3) Cho dung dịch Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4 loãng.
( PC WEB )
(4) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng. (5) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4. (6) Cho CrO3 vào ancol etylic. (7) Cho Cr(OH)3 vào dung dịch HCl loãng. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là: A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 193: (ĐỀ SỐ 6 Megabook năm 2018) Trong các phát biểu sau về hợp kim, có bao nhiêu phát biểu không đúng: 1. Là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác. 2. Dẫn điện tốt hơn kim loại cơ bản tham gia tạo thành hợp kim. 3. Có tính chất vật lý tương tự như của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim. 4. Tính chất hóa học của hợp kim khác nhiều so với các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim. 5. Hầu hết các hợp kim đều khó bị ăn mòn hơn kim loại tinh khiết. 6. Gang trắng chứa nhiều cacbon, silic. Gang trắng rất cứng và giòn, dùng để luyện thép. A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 194: (ĐỀ SỐ 6 Megabook năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho bột Cu vào dung dịch NaNO3 và HCl. (2) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Mg(HCO3)2. (3) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Fe2(SO4)3. (4) Cho bột Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội. Số thí nghiệm thấy khí thoát ra là: A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 195: (ĐỀ SỐ 7 Megabook năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3.
(b) Nung FeS2 trong không khí
(c) Cho Mg (dư) vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(d) Nhiệt phân Mg(NO3)2.
(c) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (dư)
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3
(dư) (h) Nung Ag2S trong không khí.
(i) Cho Ba vào dung dịch CuCl2
(dư) Sỏ thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là: A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Câu 196: (ĐỀ SỐ 7 Megabook năm 2018) Cho các phát biểu sau: (a) Nhòm và crom đều phản ứng với clo theo cùng tỉ lệ mol. (b) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước. (c) Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
( PC WEB )
(d) Theo chiều tăng dần của diện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ giảm dần. (e) Trong công nghiệp, gang được sản xuất từ quặng manhetit. (f) Hợp chất crom (VI) như CrO3, K2Cr2O3 có tính khử rất mạnh. Số phát biểu đúng là: A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 197: (ĐỀ SỐ 7 Megabook năm 2018) Cho các thí nghiệm sau (a) Cho 1 mol NaHCO3 tác dụng với 1 mol KOH trong dung dịch. (b) Cho 1 mol Fe tác dụng 2,5 mol AgNO3 trong dung dịch. (c) Cho 1 mol C6H5OOC-CH3 (phenyl axetat) tác dụng với 3 mol NaOH, đun nóng trong dung dịch. (d) Cho 1 mol ClH3NCH2COOH tác dụng với 2 mol NaOH trong dung dịch. (e) Cho 1 mol Fe3O4 và 2 mol Cu tác dụng với dung dịch HCl dư. (f) Cho 2 mol CO2 tác dụng với 3 mol NaOH trong dung dịch. (g) Cho 14 mol HCl vào dung dịch chứa 1 mol K2Cr2O7. Số thí nghiệm sau khi kết thúc thu được dung dịch chỉ chứa 2 chất tan là: A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 198: (ĐỀ SỐ 9 Megabook năm 2018) Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là? A. Ag.
B. Au.
C. Al.
D. Cu.
Câu 199: (ĐỀ SỐ 9 Megabook năm 2018) Tính chất vật lí của kim loại không do các electron tự do quyết định là A. Tính dẫn điện.
B. Ánh kim.
C. Khối lượng riêng.
D. Tính dẫn nhiệt.
Câu 200: ; (ĐỀ SỐ 10 Megabook năm 2018)Phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại thuộc loại A. phản ứng thủy phân.
B. phản ứng trao đổi.
C. phản ứng oxi hoá - khử.
D. phản ứng phân hủy.
Câu 201: (ĐỀ SỐ 10 Megabook năm 2018)Kim loại nào dưới đây có thể được điều chế bằng cách dùng co khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao? A. Al.
B. Mg.
C. Ca.
Câu 202: (ĐỀ SỐ 11 Megabook năm 2018) Cho các phản ứng sau: 0
t (Y) (1) Kim loại (X) + Cl2
(2) (Y) + dd KOH dư → muối (Z) + muối (T) + H2O. Kim loại X có thể là kim loại nào sau đây?
( PC WEB )
D. Fe.
A. Al.
B. Mg.
C. Fe.
D. Cu
Câu 203: (ĐỀ SỐ 11 Megabook năm 2018) Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là A. Ag.
B. Au.
C. Al.
D. Cu.
Câu 204: (ĐỀ SỐ 11 Megabook năm 2018) Nhóm các kim loại đều có thể được điểu chế bằng phương pháp thủy luyện là A. Ba, Au.
B. Al, Cr.
C. Mg, Cu.
D. Cu,
Ag. Câu 205: (ĐỀ SỐ 12 Megabook năm 2018) Trong các kim loại: Al, Mg, Fe và Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Cu.
B. Mg.
C. Fe.
D. Al.
Câu 206: (ĐỀ SỐ 12 Megabook năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Điện phân NaCl nóng chảy. (b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ). (c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3. (d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (e) Cho Ag vào dung dịch HCl. (g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO4)2 và NaHSO4. Số thí nghiệm thu được chất khí là A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 207: (ĐỀ SỐ 13 Megabook năm 2018) Cho các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Số dung dịch tác dụng được với dung dịch NaHCO3 là: A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 208: (ĐỀ SỐ 13 Megabook năm 2018) Cho dãy các kim loại: Mg, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl loãng là A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 209: (ĐỀ SỐ 14 Megabook năm 2018) Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Al
B. Na.
C. Mg.
Câu 210: (ĐỀ SỐ 14 Megabook năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng. (c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư. (d) Cho Na vào dung dịch MgSO4. (e) Đốt FeS2 trong không khí.
( PC WEB )
D. Fe.
(f) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với các điện cực trơ Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Câu 211: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Kim loại nào sau đây bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội? A. Cr
B. Zn
C. Mg
D. Cu
Câu 212: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho các phản ứng hóa học sau:
1 NH 4 2 SO4 BaCl2 ; 3 Na 2SO4 BaCl2 ; 5 NH 4 2 SO4 Ba OH 2
;
2 CuSO4 Ba NO3 2 4 H 2SO4 BaSO3 6 Fe2 SO4 3 Ba NO3 2
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là A. (1), (2), (3), (6)
B. (1), (3), (5), (6)
C. (2), (3), (4), (6).
D. (3), (4), (5), (6).
Câu 213: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Trong có thí nghiệm sau : (1) Cho SiO 2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO 2 tác dụng với khí H 2S. (3) Cho khí NH 3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH 4 Cl tác dụng với dung dịch NaNO 2 đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 4
B. 7
C. 6
D. 5
Câu 214: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cặp kim loại nào sau đây đều không tan trong HNO3 đặc nguội? A. Fe và Cr.
B. Fe và Cu.
C. Sn và Cr.
D. Pb và Cu.
Câu 215: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối? A. Al2 O3
B. Fe3O 4
C. CaO
D. Na 2 O
Câu 216: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe NO3 2 (b) Cho dung dịch Na 3 PO 4 vào dung dịch AgNO3 .
( PC WEB )
(c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng. (d) Cho Si vào bình chứa khí F2 . (g) Cho P2 O5 vào dung dịch NaOH. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 217: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư . (b) Nhiệt phân NaNO3 trong không khí. (c) Đốt cháy NH 3 trong không khí. (d) Sục khí CO 2 vào dung dịch Na 2SiO3 . Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 218: (Đề chuẩn 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Trong các kim loại sau, kim loại nào mềm nhất? A. Fe
B. Mg
C. Cu
D. Cs
Câu 219: (Đề chuẩn 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho sơ đồ phản ứng sau R+2HCL (loãng) RCl2 H 2 . o
t 2R 3Cl2 2RCl3 t R OH 2 O 2 2R 2 O3 4H 2 O o
Kim loại R A. Fe
B. Al
C. Mg
D. Cu
Câu 220: (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là A. tính oxi hoá
B. tính bazơ
C. tính khử
D. tính axit
Câu 221: (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (b) Cho Al2 O3 vào dung dịch HCl loãng dư. (c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng, dư. (d) Cho Ba OH 2 vào dung dịch KHCO3 . Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
( PC WEB )
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 222: (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho kim loại M tác dụng với Cl2 thu được muối X. Mặt khác, cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl thu được muối Y. Cho muối Y tác dụng với Cl2 lại thu được muối X. Kim loại M là A. Fe
B. Al
C. Mg
D. Ba
Câu 223: (Đề chuẩn 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn Mg? A. Na
B. Ca
C. K
D.Fe
Câu 224: (Đề chuẩn 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Phương trình hoá học nào sau đây được viết sai? A. Mg 2HCl MgCl2 H 2
B. Al OH 3 3HCl AlCl3 3H 2 O
C. Fe 2 O3 6HNO3 2Fe NO3 3 3H 2 O
D. 2Cr 6HCl 2CrCl3 3H 2
Câu 225: (Đề chuẩn 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho các thí nghiệm sau:
a Ca OH 2 dd NaHCO3 c Ba OH 2 dd NH 4 2 SO4 e CO2 dd Na AlO2
b FeCl2 ddNa 2S d H 2S dd AgNO3 g NH3 dd AlCl3
Số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 226: (Đề nâng cao 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Tính chất hóa học đặc trưng của các kim loại là A. Tính bazơ
B. Tính oxi hóa
C. Tính khử
D. Tính axit
Câu 227: (Đề nâng cao 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. NaCl
B. HCl
C. NaOH
D. Zn OH 2
Câu 228: (Đề nâng cao 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Trong các kim loại sau, kim loại nào mềm nhất? A. Fe
B. Mg
C. Cu
D. Cs
Câu 229: (Đề nâng cao 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Có các phát biểu sau: (a) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 . (b) Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2 . (c) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo. (d) Ph n chua có công thức Na 2SO 4 .Al2 SO 4 3 .24H 2 O.
( PC WEB )
(e) Crom (VI) oxit là oxit bazơ. Số phát biểu đúng là A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 230: (Đề nâng cao 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cách pha loãng axit H 2SO 4 đặc nào sau đây đúng?
A. Rót từ từ và khuấy nhẹ.
B. Rót từ từ và khuấy nhẹ
C. Rót và không khuấy.
D. Rót mạnh và khuấy
Câu 231: (Đề nâng cao 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho các phát biểu sau: (a) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước. (b) Kim loại Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H 2SO 4 (loãng). (c) Crom bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ. (d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3 , thu được dung dịch chứa ba muối. (e) Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol tương ứng là 1: 1) tan hoàn toàn trong nước dư. (g) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 . Số phát biểu đúng là A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Câu 232: (Đề chuẩn 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho một mẩu hợp kim (Zn – Mg – Ag) vào dung dịch CuCl2 , sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại gồm: A. Zn, Mg, Ag.
B. Mg, Ag, Cu.
C. Zn, Mg, Cu.
D. Zn, Ag, Cu.
Câu 233: (Đề chuẩn 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho các câu phát biểu sau: (1) Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1e đến 3e lớp ngoài cùng. (2) Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại. (3) Tất cả các nguyên tố nhóm A đều là các kim loại điển hình. (4) Cấu hình electron của sắt (Z = 26) là: Ar 3d 6 4s 2 .
( PC WEB )
(5) Nguyên tố nhôm thuộc chu kì 3, nhóm IIIB của bảng tuần hoàn. Những phát biểu đúng là: A. (2), (3), (5).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (3), (5).
Câu 234: (Đề chuẩn 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là A. Cu + dung dịch FeCl3 .
B. Fe + dung dịch HCl.
C. Fe + dung dịch FeCl3 .
D. Ag + dung dịch FeCl2 .
Câu 235: (Đề chuẩn 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Chỉ dùng một thuốc thử phân biệt các kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba? A. Nước.
B. Dung dịch H 2SO 4 loãng.
C. Dung dịch NaCl.
D. Dung dịch NaOH.
Câu 236: (Đề chuẩn 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Trong các kim loại sau, kim loại nào dẫn điện kém nhất? A. Fe
B. Ag
C. Al
D. Cu
Câu 237: (Đề chuẩn 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? A. Cr
B. Mn
C. W
D. Hg
Câu 238: (Đề chuẩn 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe NO3 2 ; (b) Sục khí CO 2 vào dung dịch Ca OH 2 ; (c) Cho Si vào dung dịch KOH;
d Cho
P2 O5 tác dụng với H 2 O;
(e) Đốt nóng dây Mg trong khí CO 2 ; (f) Đốt cháy NH 3 trong không khí. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là. A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 239: (Đề chuẩn 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ). (b) Điện phân dung dịch CuSO 4 (điện cực trơ). (c) Cho mẩu Na vào dung dịch AlCl3 . (d) Cho Cu vào dung dịch AgNO3
( PC WEB )
(e) Cho Ag vào dung dịch HCl. (g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu NO32 và HCl. Số thí nghiệm thu được chất khí là A. 4
B. 5
D. 3
C. 2
Câu 240: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Nhận xét nào sau đây là đúng A. Các nguyên tố nhóm IA đều là các kim loại kiềm. B. Các kim loại nhóm IIA đều là phản ứng được với nước. C. Các nguyên tố nhóm B đều là kim loại. D. Khi kim loại bị biến dạng là do các lớp electron mất đi. Câu 241: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các phát biểu sau: (1) Các oxit của kim loại kiềm phản ứng với CO tạo thành kim loại. (2) Các kim loại Ag, Fe, Cu và Mg đều được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch. (3) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag. (4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối. Số phát biểu đúng là A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 242: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Tính chất vật lý nào sau đây không phải do các electron tự do gây ra? A. ánh kim.
B. tính dẻo.
C. tính cứng.
D. tính dẫn điện và dẫn nhiệt.
Câu 243: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây bệnh loãng xương? A. Sắt. B. Kẽm. C. Canxi. D. Photpho. Câu 244: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là: A. Zn, Cu, K.
B. Cu, K, Zn.
C. K, Cu, Zn.
D. K, Zn, Cu.
Câu 245: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A. NaHCO3
B. Al2O3
C. Zn(OH)2
D. Al
Câu 246: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thực hiện các thí nghiệm sau: 1) Trộn dung dịch NaHCO3 với dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(NO3)2 2) Trộn dung dịch NaHSO4 với dung dịch BaCl2
( PC WEB )
3) Sục khí CO2 từ từ tới dư vào dung dịch hỗn hợp KOH và K2CO3, thêm CaCl2 vào dung dịch tạo thành rồi đun nóng 4) Nhỏ từ từ tới dư CH3COOH vào dung dịch NaAlO2 5) Cho bột Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 đến phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ Cu dư rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3. 6) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch C6H5NH3Cl Số thí nghiệm thu được kết tủa là: A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 247: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thực hiện các thí nghiệm sau: 1) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4
2) Dẫn khí CO (dư) qua bột Al2O3 nung nóng
3) Dẫn khí H2 (dư) qua bột Fe2O3 đốt nóng 4) Cho ít bột Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư 5) Nhúng thanh Fe (dư) vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và HCl 6) Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư 7) Điện phân NaCl nóng chảy 8) Nhiệt phân AgNO3 Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kim loại là: A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Câu 248: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 B. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. C. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl. D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4. Câu 249: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+, Fe3+ ,... Để xử lí sơ bộ nước thải trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng chất nào sau đây? A. NaCl. B. Ca(OH)2. C. HCl. D. KOH. Câu 250: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trong số các kim loại sau , kim loại nào dẫn điện tốt nhất : A. Cu
B. Fe
C. Al
Câu 251: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. (2) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (3) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3. (4) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.
( PC WEB )
D. Au
(5) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch CuCl2. (6) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp. Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra đơn chất là. A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
Câu 252: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là? A. Ag.
B. Au.
C. Al.
D. Cu.
Câu 253: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư. (c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư. (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 254: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Ag. Câu 255: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các phát biểu sau: (1). Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước. (2). Kim loại Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 (loãng). (3). Crom bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ. (4). Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa ba muối. (5). Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1) tan hoàn toàn trong nước dư. (6). Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. Số phát biểu đúng là A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 256: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là A. Al.
B. Mg.
C. Ca.
D. Na.
Câu 257: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất? A. Fe.
B. K.
C. Mg.
D. Al.
Câu 258: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thí nghiệm nào sau đây có khí thoát ra? A. Cho miếng Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội rồi nhấc ra nhúng vào dung dịch HCl. B. Cho bột Cr vào dung dịch NaOH loãng. C. Cho Si vào dung dịch NaOH loãng. D. Đổ dung dịch BaCl2 vào dung dịch H2SO4.
( PC WEB )
Câu 259: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phát biểu nào sau đây sai? A. Đốt một lượng nhỏ tinh thể muối NaNO3 trên đèn khí không màu thấy ngọn lửa có màu tím. B. Các kim loại kiềm đều mềm, có thể cắt chúng bằng dao. C. Kim loại Ca dùng làm chất khử để tách oxi, lưu huỳnh ra khỏi thép. D. Độ dẫn điện của kim loại Al lớn hơn độ dẫn điện của kim loại Fe. Câu 260: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH? A. Cu.
B. Al.
C. Fe.
D. Ag.
Câu 261: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhât? A. Ca2+.
B. Ag+.
C. Fe2+.
D. Zn2+.
Câu 262: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Tiến hành các thí nghiệm sau: (1). Đốt dây Mg trong không khí. (2). Súc khí Cl2 vào dung dịch FeSO4. (3). Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2. (4). Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 và NaOH. (5). Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. (6). Đun sôi dung dịch Ca(HCO3)2. (7). Cho Cr vào dung dịch NaOH đặc, nóng. (8). Cho Si vào dung dịch KOH loãng. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Câu 263: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phản ứng nào sau đây thu được oxi đơn chất? 0
0
t A. CaCO3
t B. Cu + HCl (đặc)
C. Fe + HCl
t D. Cu + H2SO4 (đặc)
0
Câu 264: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 265: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các chất sau: Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, NaHCO3, Al, Zn. Trong các chất trên tổng số chất lưỡng tính là :
( PC WEB )
A. 7
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 266: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Khi không có không khí, hai kim loại nào sau đây đều tác dụng với HCl trong dung dịch theo cùng tỉ lệ số mol? A. Na và Mg.
B. Fe và Al.
C. Na và Zn.
D. Fe và Mg.
Câu 267: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các phát biểu sau: (1) Thứ tự dẫn điện của các kim loại: Ag > Au > Cu > Al > Fe (2) Tính chất vật lý chung của kim loại gây nên bởi các electron tự do trong tinh thể kim loại. (3) Fe (dư) tác dụng với khí Clo (đốt nóng) sẽ thu được muối FeCl2. (4) Các kim loại khi tác dụng với S đều cần phải đun nóng. (5) HNO3, H2SO4 (đặc, nguội) làm thụ động hóa Al, Fe, Cr. (6) Vàng tây là hợp kim của Au, Ag và Cu. (7) AgNO3 dư phản ứng với dung dịch Fe(NO3)2 thu được kết tủa. (8) Cho Si vào dung dịch NaOH loãng có khí thoát ra. Số phát biểu đúng là: A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 268: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các cation: Fe3+, Cu2+, Ag+, H+. thứ tự tăng dần tính oxi hóa là: A. H+ < Fe3+< Cu2+ < Ag+
B. Ag+ < Cu2+ < Fe3+< H+ .
C. H+ < Cu2+ < Fe3+< Ag+.
D. Ag+< Fe3+< Cu2+ < H+.
Câu 269: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các chất: NaHSO3; NaHCO3; KHS; NH4Cl; AlCl3; CH3COONH4, Al2O3, Zn, ZnO, NaHSO4. Số chất lưỡng tính là A. 8.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
Câu 270: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X bằng cách cho dung dịch Y tác dụng với chất rắn Z. Hình vẽ bên không minh họa phản ứng nào sau đây?
A. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2. 3CH4 .
( PC WEB )
B. Al4C3 +12 HCl 4AlCl3 +
C. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O. D. NH4Cl + NaOH NH3 + H2O + NaCl. Câu 271: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các nhận định sau: (1) Ở điều kiện thường, các kim loại như Na, K, Ca và Ba khử được nước giải phóng khí H2. (2) Dùng nước để dập tắt các đám cháy magiê. (3) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được dung dịch có màu da cam. (4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. (5) Trong môi trường kiềm, muối crom (III) bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối crom (VI). (6). Các nguyên tố có 1e; 2e hoặc 3e ở lớp ngoài cùng (trừ Hidro và Bo) đều là kim loại. Số nhận định đúng là. A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 272: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai? A. Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr. B. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu. C. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W. D. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li. Câu 273: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy không tác dụng với H2O tạo thành dung dịch bazơ là A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 274: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các chất sau: NH4Cl, Al(OH)3, ZnCl2, (NH4)2CO3, NaHCO3, Al2O3, KHSO4. Số chất là chất lưỡng tính là: A. 5.
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 275: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các phát biểu sau : (1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm. (2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2. (3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic. (4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl. (5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl. (6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước. (7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước. (8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa. (9) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
( PC WEB )
(10) Chất mà tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện thì chất đó là chất điện li. Số phát biểu đúng là : A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 276: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng. (2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng. (3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4. (4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. (5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (7) Cho FeS vào dung dịch HCl. (8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng. (9) Cho Cr vào dung dịch KOH loãng (10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là: A. 8.
B. Đáp án khác.
C. 7.
D. 9.
Câu 277: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Phát biểu nào sau đây sai? A. Đốt một lượng nhỏ tinh thể muối NaNO3 trên đèn khí không màu thấy ngọn lửa có màu tím. B. Các kim loại kiềm đều mềm, có thể cắt chúng bằng dao. C. Kim loại Ca dùng làm chất khử để tách oxi, lưu huỳnh ra khỏi thép. D. Độ dẫn điện của kim loại Al lớn hơn độ dẫn điện của kim loại Fe. Câu 278: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thí nghiệm nào sau đây xảy ra sự oxi hóa kim loại? A. Điện phân CaCl2 nóng chảy. B. Cho kim loại Zn vào dung dịch NaOH. C. Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. D. Cho Fe3O4 vào dung dịch HI. Câu 279: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học? A. Cho kim loại Na vào dung dịch BaCl2. B. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl. C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
( PC WEB )
D. Cho dung dịch KOH vào dung dịch K2Cr2O7. Câu 280: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần (từ trái sang phải) là A. Mg, K, Fe, Cu.
B. Cu, Fe, K, Mg.
C. K, Mg, Fe, Cu.
D. Cu, Fe, Mg, K.
Câu 281: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phát biểu nào sau đây sai? A. Các vật dụng chỉ làm bằng nhôm hoặc crom đều bền trong không khí và nước vì có lớp màng oxit bảo vệ. B. Hợp chất NaHCO3 bị phân hủy khi nung nóng. C. Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]) thu được kết tủa màu nâu đỏ. D. Cho dung dịch CrCl2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu vàng. Câu 282: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các phát biểu sau: (1). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 thu được kết tủa đen. (2). Tách nước (xúc tác H2SO4 đặc, 1700C ) các ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc một, số C lớn hơn 1 đều có thể cho sản phẩm là anken. (3). Với các chất NaNO3, Al, Zn, Al2O3, ZnO có 4 chất tan hết trong dung dịch NaOH dư. (4). Trong công nghiệp người ta sản xuất H2S bằng cách cho S tác dụng với H2. (5). Phenol tan vô hạn trong nước ở 660C. (6). Phenol có lực axit mạnh hơn ancol etylic. (7). Tất cả các ancol no, đơn chức, bậc một đều có thể tách nước cho anken. (8). CH3COOCH=CH2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (9). Các este đều nhẹ hơn nước và không tan trong nước. (10). Gly-Gly-Ala-Val có phản ứng màu biure. Số phát biểu đúng là: A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 283: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là A. Cu
B.Na
C. Hg
D. Fe
Câu 284: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phát biểu nào sau đây khi so sánh 3 kim loại Mg, Al, Cr là đúng? A. 3 kim loại đều thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. B. 3 kim loại đều bền vì có lớp oxit bảo vệ bề mặt. C. 3 kim loại đều phản ứng với axit HCl loãng với tỷ lệ bằng nhau.
( PC WEB )
D. Tính khử giảm dần theo thứ tự Mg, Cr, Al. Câu 285: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Hai dây phơi làm bằng hai kim loại nguyên chất là Cu và Al, được nối với nhau rồi để trong không khí ẩm. Chỗ nối của 2 dây kim loại có thể xảy ra hiện tượng nào sau đây? A. Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa, Al là cực dương và bị ăn mòn. B. Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa, Cu là cực âm và bị ăn mòn. C. Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa, Cu là cực dương và bị ăn mòn. D. Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa, Al là cực âm và bị ăn mòn . Câu 286: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Cho các phát biểu sau: (1). Các hợp sắt Fe3+ chỉ có tính oxi hóa. (2). Axit (vô cơ) có bao nhiêu nguyên tử H trong phân tử thì có bấy nhiêu nấc. (3). Các ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc 1 và số nguyên tử H lớn hơn 4 khi tách nước (xúc tác H2SO4 đặc, 1700C) thì luôn thu được anken. (4). Các chất Zn, Al2O3, NaHCO3, (NH4)2CO3 là các chất lưỡng tính. (5). Dầu máy và dầu ăn có cùng thành phần nguyên tố. (6). Để phân biệt glucozơ và fructozơ người ta có thể dùng nước Br2. Số phát biểu đúng là: A. 1
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 287: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là: A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au. Câu 288: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là: A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3. B. FeS, BaSO4, KOH. C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO. Câu 289: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho từ từ đến dư dd NaOH loãng vào dd gồm CuCl2 và AlCl3. (d) Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. (b) Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3. (e) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dd Ca(OH)2. (c) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4] . (f) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHSO4. (g) Đổ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaAlO2. Số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi các thí nghiệm kết thúc là
( PC WEB )
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 290: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 291: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính? A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.
B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.
C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2.
D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.
Câu 292: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phản ứng không phải phản ứng oxi hóa khử là CaOCl2 + H2O. A. Cl2 + Ca(OH)2 2Fe(NO3)3 + 3H2O. B. Fe2O3 + 6HNO3 o
t K2MnO4 + MnO2 + O2. C. 2KMnO4
NaCl + NaClO + H2O. D. 2NaOH + Cl2
Câu 293: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Kim loại được con người dùng phổ biến để chế tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khoẻ là A. bạc.
B. sắt.
C. sắt tây.
D. đồng.
Câu 294: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các phát biểu sau : (1) Tách nước các ancol no đơn chức bậc 1 có số C 2 trong H2SO4 (đn) 170oC luôn thu được anken tương ứng. (2) Trong công nghiệp người ta điều chế Clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl. (3) Trong các muối sau FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 , Fe2O3 có 3 chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học. (4) Trong các hợp chất thì số oxi hóa của mỗi nguyên tố luôn khác 0. (5) Trong các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C và H có thể có thêm O,N… (6) Axit HNO3 có thể hiện tính oxi hóa hoặc khử. Số phát biểu đúng là : A. 1
B. 6
C. 5
D. 3
Câu 295: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Kim loại nào sau đây khử được HCl ở nhiệt độ thường ? A. Cu
B. Fe
C. Pt
D. Ag
Câu 296: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các phát biểu sau:
( PC WEB )
(a). Cho Al tan trong dung dịch NaOH thì Al là chất khử còn NaOH là chất oxi hóa. (b). Cho Cl2 đi qua bột Fe (dư) nung nóng thu được muối FeCl2. (c). Các chất béo lỏng có thể làm nhạt màu dung dịch nước Br2. (d). Nước chứa nhiều HCO3- là nước cứng tạm thời. Tổng số phát biểu đúng là: A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 297: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho 4 dung dịch: H2SO4 loãng, AgNO3, CuSO4, AgF. Chất không tác dụng được với cả 4 dung dịch trên là A. NaNO3.
B. BaCl2.
C. KOH.
D. NH3.
Câu 298: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Trong số các kim loại : vàng, bạc, đồng, nhôm thì kim loại dẫn điện tốt nhất là : A. Đồng
B. Vàng
C. Bạc
D. Nhôm
Câu 299: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HCl đậm đặc? A. Ag
B. Cr
C. Fe
D. Al
Câu 300: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng? A. Fe3O4
B. Cr2O3
C. MgO
D. Al2O3
Câu 301: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phản ứng nào sau đây không xảy ra: 0
t A. MgCO3 MgO + CO2 0
t B. CO2 + C 2CO 0
t C. 2CO + O2 2CO2 0
t D. Na2CO3 Na2O + CO2
Câu 302: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các chất sau: NaHCO3, Al, (NH4)2CO3, Al2O3, ZnO, Sn(OH)2, Cr(OH)3, Ala, axit glutamic. Số chất có tính lưỡng tính là: A. 5
B. 7
C. 8
D. 6
Câu 303: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nung quặng đolomit. (2) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 đặc. (3) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc, đun nhẹ. (4) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4HCO3, đun nhẹ. (5) Cho CuS vào dung dịch HCl loãng. (6) Cho Si vào dung dịch KOH.
( PC WEB )
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Câu 304: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn Cr? A. Na
B. Fe
C. K
D. Ca
Câu 305: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thí nghiệm xảy ra phản ứng không sinh ra chất khí là A. Cho NH4Cl vào dung dịch NaOH đun nhẹ. B. Sục khí HCl (dư) vào dung dịch Na2CO3. C. Cho CaC2 vào H2O. D. Cho CuO vào dung dịch H2SO4 loãng Câu 306: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Ca2+.
B. Ag+.
C. Cu2+.
D. Zn2+.
Câu 307: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2, CH3COONH4. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 308: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kim loại nào sau đây khử được HCl ở nhiệt độ thường ? A. Cu
B. Fe
C. Pt
D. Ag
Câu 309: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kim loại nào sau đây khi cho vào dung dịch CuSO4 bị hòa tan hết và phản ứng tạo thành kết tủa gồm 2 chất A. Na
B. Fe
C. Ba
D. Zn
Câu 310: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kim loại có tính chất vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim. Nguyên nhân của những tính chất vật lí chung của kim loại là do trong tinh thể kim loại có A. các electron lớp ngoài cùng. B. các electron hóa trị. C. các electron tự do. D. cấu trúc tinh thể. Câu 311: (THPT Thuận Thành số 1 Bắc Ninh năm 2017-2018) Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?
( PC WEB )
a AgNO3 NaCl
b NaOH NH 4Cl
c KNO3 Na 2SO4
d NaOH Cu NO3 2
A. (b)
B. (c)
C. (d)
D. (a)
Câu 312: (THPT Thuận Thành số 1 Bắc Ninh năm 2017-2018) Cho dung dịch
Ba HCO3 2 lần lượt vào các dung dịch: CuSO 4 , NaOH, NaHSO 4 K 2 CO3 , Ca OH 2 , H 2SO 4 , HNO3 , MgCl2 , HCl, Ca NO3 2 Số trường hợp có phản ứng xảy ra là: A. 8
B. 9
C. 6
D. 7
Câu 313: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học? A. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3
B. Cho kim loại Mg vào dung
dịch HNO3 C. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4
D. Cho kim loại Ag vào dung
dịch HCl Câu 314: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) H2SO4 loãng có thể tác dụng với tất cả các chất thuộc dãy nào dưới đây? A. Zn(OH)2, CaCO3, CuS, Al, Fe2O3
B. Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al,
Cu(OH)2 C. Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO, NH3
D. CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO,
Zn Câu 315: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm 2018)Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. HCl + KOH
B. CaCO3 + H2SO4 (loãng)
C. KCl + NaOH
D. FeCl2 + NaOH
Câu 316: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm 2018)Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư (2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3 (3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 (4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3 (5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2SiO3 (6) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2
( PC WEB )
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Câu 317: (THPT Việt Yên - Bắc Giang - Lần 1 - Năm 2018)Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch HCl là: A. Hg, Ca, Fe
B. Au, Pt, Al
C. Na, Zn, Mg
D. Cu,
Zn, K Câu 318: (THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 (2) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 (3) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 (4) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 (5) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3 (6) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch chứa CaCl2 và MgSO4 Số thí nghiệm tạo ra kết tủa là: A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 319: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018)Phản ứng nào sau đây không đúng? 0
t B. 2Cu(NO3)2 2CuO +
0
t D. 2Fe(NO3)2 2FeO +
t A. 2NaNO3 2NaNO2 + O2
0
2NO2 + O2 t C. 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2
0
2NO2 + O2 Câu 320: (THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. (b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH. (c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl dư. (d) Cho hỗn hợp Fe3O4 vào dung dịch HCl dư. (e) Cho CuO vào dung dịch HNO3 (f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ. Số thí nghiệm thu được hai muối là A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Câu 321: (THPT Yên lạc - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Chất nào dưới đây có pH < 7?
( PC WEB )
A. KNO3
B. NH4Cl
C. KCl
D.
K2CO3 Câu 322: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học? A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4
B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4
loãng nguội C. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4
D. Sục khí H2S vào dung dịch
CuSO4 Câu 323: (THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3? A. Fe, Ni, Sn.
B. An, Cu, Mg.
C. Hg, Na, Ca.
D. Al,
Fe, CuO. Câu 324: (THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH. (c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư. Số thí nghiệm cuối cùng còn lại dung dịch chứa 1 muối tan là: A. 2.
B. 1.
C. 4
D. 3
Câu 325: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018) Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số chất tác dụng với dung dịch HCl là: A. 3.
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 326: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018)Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl là: A. Cu, Fe, Al.
B. Al, Pb, Ag.
C. Fe, Mg, Cu.
D. Fe,
Al, Mg. Câu 327: (THPT Khoái Châu - Hưng Yên - Lần 1 - Năm 2018)Một mẫu nước mưa có pH = 4,82. Môi trường của mẫu nước đó là: A. trung tính.
B. bazơ.
C. axit.
D.
không xác định được. Câu 328: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Cho các kim loại sau: Cu, Al, Ag, Au. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong số các kim loại trên là A. Au.
( PC WEB )
B. Ag.
C. Al.
D. Cu.
Câu 329: (THPT Triệu Sơn - Thanh Hóa - Lần 2 - Năm 2018)Chất nào sau đây là muối trung hòa? A. NaHCO3
B. Fe2(SO4)3
C. NaH2PO4
D.
KHSO4 Câu 330: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018) Kim loại dẫn điện tốt nhất là A. Al.
B. Ag.
C. Au.
D. Cu.
Câu 331: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018) Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+...Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là A. Sn2+.
B. Ni2+.
C. Cu2+.
D.
Fe2+. Câu 332: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm 2018) Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol. Dung dịch nào dẫn điện tốt nhất? A.H2SO4.
B. Al2(SO4)3.
C. Ca(OH)2.
D.NH4NO3. Câu 333: (THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm 2018)Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (b) Cho dung dịch KI vào dung dịch FeCl3. (c) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2. (d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 (e) Cho miếng Na vào dung dich CuSO4. (g) Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 4.
B.6
C. 5
D. 3.
Câu 334: (THPT Nông Cống 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018)Cho các cặp dung dịch sau: (1) Na2CO3 và AlCl3; (2) NaNO3 và FeCl2; (3) HCl và Fe(NO3)2; (4) NaHCO3 và BaCl2; (5) NaHCO3 và NaHSO4. Số cặp xảy ra phản ứng trộn các chất trong các cặp đó với nhau ở nhiệt độ thường là A. 4 cặp.
B. 3 cặp.
C. 5 cặp.
D. 2
cặp. Câu 335: (THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1 năm 2018)Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là A. K, Ag, Fe.
B. Ag, K, Fe.
C. Fe, Ag, K.
D. K,
Fe, Ag. Câu 336: (THPT Yên Hòa - Hà Nội - Lần 1 năm 2018)Cho các cấu hình electron sau
( PC WEB )
(a) [Ne]3s1
(b) [Ar]4s2
(c) 1s22s1
(d) [Ne]3s23p1
Các cấu hình trên lần lượt ứng với các nguyên tử (biết số hiệu nguyên tử 20Ca, 3Li, 13Al, 11Na) A. Ca, Na, Li, Al.
B. Na, Li, Al, Ca.
C. Na, Ca, Li, Al.
D. Li,
Na, Al, Ca. Câu 337: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Các tính chất vật lý chung của kim loại (tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim) gây ra chủ yếu bởi A. ion dương kim loại.
B. khối lượng riêng.
C. bán kính nguyên tử.
D.
electron tự do. Câu 338: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Dãy gồm các ion kim loại được sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính oxi hóa là: A. Al3+, Cu2+, Fe2+.
B. Cu2+, Fe2+, Al3+.
C. Cu2+, A13+, Fe2+.
D. Fe2+, Cu2 , Al3+.
Câu 339: (THPT Hàn Thuyên tỉnh Bắc Ninh - Lần 1 năm 2018) Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 340: (THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018)Trong các kim loại sau đây, kim loại nào có tính khử yếu nhất? A. Al.
B. Mg.
C. Ag.
D. Fe.
Câu 341: (THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (2) Cho bột Zn vào luợng du dung dịch HCl. (3) Dần khí H2 du qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng (4) Cho Ba vào luợng du dung dịch CuSO4. (5) Cho dd Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu đuợc kim loại là
( PC WEB )
A. 5. B. 2
C. 4.
D. 3.
Câu 342: (THPT Hậu Lộc 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018)Cho các phản ứng hóa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 →
(2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →
(3) Na2SO4 + BaCl2 →
(4) H2SO4 + BaSO3 →
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 →
(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion thu gọn là A. (1), (2), (3), (6).
B. (3), (4), (5), (6).
C. (2), (3), (4), (6).
D. (1), (2), (3), (5), (6).
Câu 343: (Đề thi thử THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Cho các hợp kim sau: Al - Zn (1); Fe - Zn (2); Zn - Cu (3); Mg - Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là A. (2) và (3).
B. (2), (3) và (4).
C. (1), (2) và (3).
D. (3) và (4).
Để Zn bị an mòn điện hóa thì kim loại tạo hợp kim với Zn phải có tính khử yếu hơn Zn Câu 344: (Đề thi thử THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Trong các kim loại vàng, bạc, đồng nhôm. Kim loại nào dẫn điện tốt nhất? A. Đồng.
B. vàng.
C. Nhôm.
D. Bạc.
Câu 345: (Đề thi thử THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Dãy gồm các kim loại sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần là A. Zn, Mg, Cu.
B. Mg, Cu, Zn.
C. Cu, Zn, Mg.
D. Cu, Mg, Zn.
Câu 346: (Đề thi thử THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018)Tiến hành các thí nghiệm sau (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3 dư. (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư. (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng. Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. (2) và (3).
B. (3) và (4).
C. (1) và (2)
D. (1) và (4).
Câu 347: (THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018)Trường hợp nào sau đây xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa? A. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch HCl.
B. Đốt bột sắt trong khí clo.
C. Cho bột đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
D. Để đoạn dây thép trong không khí ẩm.
Câu 348: (THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018)Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
( PC WEB )
t A. NH4Cl NH3 + HCl.
t B. NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O.
t C. 2AgNO3 Ag + 2NO2 + O2.
t D. NH4NO3 NH3 + HNO3.
Câu 349: (THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018)Thực hiện các thí nghiệm sau (1) Dung dịch Al(NO3)3 + dung dịch NaOH dư. (2) Dung dịch HCl dư + dung dịch Na2CO3. (3) Dung dịch NH4Cl + dung dịch NaOH đun nóng nhẹ. (4) Dung dịch NaHCO3 + dung dịch HCl. Số thí nghiệm có tạo thành chất khí là A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 350: (THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018)Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.
B. Fe + ZnSO4 → FeSO4 + Zn.
t C. H2 + CuO Cu + H2O.
D. Cu + 2FeCl3(dung dịch) → CuCl2 + 2FeCl2.
Câu 351: (THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018)Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? A. Hg.
B. Au.
C. W.
D. Pb.
Câu 352: (THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018) Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch HCl? A. Hg.
B. Cu.
C. Ag.
D. Al.
Câu 353: (THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018)Cho các phản ứng sau (xảy ra trong điều kiện thích hợp) (1) CuO + H2 → Cu + H2O;
(2) CuCl2 → Cu + Cl2;
(3) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu;
(4) 3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe.
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện là A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 354: (THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018)Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3. (2) Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng. (3) Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH loãng. (4) Ngâm một lá sắt được quấn dây đồng trong dung dịch HCl loãng. (5) Để một vật bằng thép ngoài không khí ẩm. (6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
( PC WEB )
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 355: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa năm 2018)Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại. A. Cu.
B. Ag.
C. Pb.
D. Zn.
HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Đáp án B. Cu, Ag không cảm ứng với dung dịch HCl Phương trình hóa học Mg + Cl2 MgCl2
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Mg + 2HCl MgCl2 + H2 ↑
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 ↑
Câu 2: Đáp án D. (1) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag (2) 3Fe + 2O2 → Fe3O4 Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (3) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Fe dư + 2Fe(NO3)3 → 3 Fe(NO3)2 (4) Mg + Fe2(SO4)3 →MgSO4 + 2FeSO4 Mg dư + FeSO4 → MgSO4 + Fe (5) H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + 2HCl + S (6) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 Fe dư + 2FeCl3 → 3FeCl2 → Sau khi kết thúc thí nghiệm (3) (6) chỉ thu được muối Fe(II) Câu 3: Đáp án C Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu Fe3+ không tác dụng được với Ag+ Câu 4: Đáp án D Al, Cr và Fe bị thụ động (không phản ứng) với dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
( PC WEB )
Câu 5: Đáp án B A đúng (SGK 12 nâng cao – trang 107) B sai vì khi cho CaO vào bình đựng khí HCl có lẫn hơi nước thì xảy ra các phản ứng CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O CaO + H2O → Ca(OH)2 C đúng vì: P +5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O D đúng (SGK 12 cơ bản – trang 148)
Câu 6: Đáp án là D. MgO và Al2O3 không bị khử bởi CO hay H2 ở nhiệt độ cao. Để điều chế Mg và Al người ta điện phân nóng chảy MgCl2 và Al2O3 (xúc tác criolit). Câu 7: Đáp án D. Câu 8: Đáp án D. Câu 9: Đáp án B. Các kim loại trung bình và yếu có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện. Câu 10: Đáp án A. Câu 11: Đáp án B. Ag; Hg không phản ứng với dung dịch CuSO4. Câu 12: Đáp án B. Kim loại có thể tan trong dung dịch kiềm ở điều kiện thích hợp là: Al; Zn. Câu 13: Đáp án D. Câu 14: Đáp án B. Các kim loại tan trong nước ở nhiệt độ thường là: Li; Na; K; Rb; Cs; Ca; Sr; Ba. Câu 15: Đáp án B. Kim loại kiềm khử H2O dễ dàng ở nhiệt thường giải phóng H2 Câu 16: Đáp án D. Phát biểu đung là: (1); (2); (3); (4). A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 17: Đáp án B. Nhận xét đúng là: (1); (2); (4). (3) Al là kim loại, không có tính chất lưỡng tính. (5) Al được sản xuất trong thùng điện phân. (6) Kim loại phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất là Al; F đứng vị trí thứ 2.
Câu 18: Đáp án C
( PC WEB )
Kim loại có những tính chất vật lí chung là: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và tính ánh kim Câu 19: Đáp án B Thứ tự xuất hiện các ion trong dãy điện hóa: Al3+; Cu2+; Fe3+; Ag+. → Al3+ có tính oxi hóa yếu nhấtThứ tự xuất hiện các ion trong dãy điện hóa: Al3+; Cu2+; Fe3+; Ag+. → Al3+ có tính oxi hóa yếu nhất Câu 20: Đáp án C Al là một kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng. Nhôm có khá nhiều ứng dụng trong đời sống. Ví dụ dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ, dùng làm khung cửa, trang trí nội thất, dùng làm dây cáp điện thay thế cho đồng là kim loại đắt tiền, dùng làm thiết bị trao đổi nhiệt, dụng cụ đun nấu, hàn gắn đường ray.. Câu 21: Đáp án D Những kim loại khác nhau có tính dẫn điện khác nhau chủ yếu là do mật độ electron tự do của chúng không giống nhau. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu, Au, Al, Fe.. Câu 22: Đáp án B Sáu nguyên tố hóa học đứng sau các nguyên tố khí hiếm là Li, Na, K, Rb, Cs, F Câu 23: Đáp án A Câu 24: Đáp án A + Trong nhóm IIA: Be và Mg có mạng tinh thể lục phương; Ca và Sr có mạng tinh thể lập phương tâm diện; Ba có mạng lập phương tâm khối. + Be(OH)2, Mg(OH)2 kết tủa. + Trong nhóm IA, tính khử tăng dần từ Li đến Cs Câu 25: Đáp án B Các nhận định: 1, 2, 4. Hidro cũng là một nguyên tố nhóm IA, trong trường hợp hidrua kim loại thì số oxi hóa của hidro là -1. Nhôm, sắt, crom thụ động với dung dịch H2SO4 đặc, nguội Câu 26: Đáp án C Nguyên tắc để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành kim loại Câu 27: Đáp án D Al, Cr, Fe thụ động trong HNO3 đặc nguội nhưng Al tan được trong NaOH Câu 28: Đáp án B W có nhiệt độ nóng chảy cao nhất nên được dùng làm dây tóc bóng đèn sợi đốt (đèn Edison). Câu 29: Đáp án B
( PC WEB )
Tính khử của kim loại kiềm mạnh hơn và trong nhóm IA càng lên tính khử càng tăng, phản ứng với nước càng mãnh liệt Câu 30: Đáp án B Tính oxi hóa: Ag+ > Cu2+ > Fe2+ > Al3+. Câu 31: Đáp án C Thứ tự xuất hiện trong dãy điện hóa của các cặp oxi hóa khử: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Tính oxi hóa: Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Zn2+. → Dung dịch chứa 2 muối → chứa 2 cation kim loại → Zn2+ và Fe2+ Câu 32: Đáp án C - Phương pháp thủy luyện: điều chế những kim loại có tính khử yếu như Cu, Hg, Ag, Au.... - Phương pháp nhiệt luyện: điều chế những kim loại có tính khử trung bình và yếu như Zn, Fe, Sn, Pb, Cu.... - Phương pháp điện phân: + Điện phân chất điện li nóng chảy (muối, bazo, oxit) để điều chế những kim loại có tính khử mạnh. như K, Na, Ca, Al + Điện phân dd chất điện li (dd muối) : điều chế những kim loại có tính khử yếu và trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Hg, Ag... Câu 33: Đáp án B Các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch khi: +) Có cả ion dương và ion âm +) Các ion không phản ứng với nhau Nên nhóm ion thỏa mãn: K+, Ba2+, OH-, ClCác cặp khác không thỏa mãn vì: +) Ba2+ + PO43- → Ba3(PO4)2 +) OH- + HCO3- → CO32- + H2O +) Ca2+ + CO32- → CaCO3 Câu 34: Đáp án B Cu thỏa mãn yêu cầu đề bài. Còn Na, Mg, Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất của chúng. Lưu ý: - Phương pháp thủy luyện còn gọi là phương pháp ướt, được dùng để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa họcthấp như Au, Ag, Hg, Cu…
( PC WEB )
- Phương pháp nhiệt luyện được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa học trung bình như Zn, Cr, Fe, Sn, Pb, Cu,… - Phương pháp điện phân được dùng để điều chế hầu hết các kim loại, từ những kim loại có độ hoạt động hóa học cao đến trung bình và thấp.
Câu 35: Đáp án B Câu 36: Đáp án C Câu 37: Đáp án C Fe,Al,Mg. Câu 38: Đáp án D Trong Fe ; Al ; Ag ; Au thì Fe là kim loại dẫn điện kém nhất Câu 39: Đáp án C
Ag , Fe3 , Cu 2 , H , Fe 2 , Zn 2 Câu 40: Đáp án B Ag, Cu, Au, Al, Fe Câu 41: Đáp án C K, Na, Ba, Ca Câu 42: Đáp án B Câu 43: Đáp án D Khối lượng riêng Fe3 , Cu 2 , Ag Câu 44: Đáp án D Al, Cr, Fe thụ động trong HNO3 đặc nguội nhưng Al tan được trong NaOH Câu 45: Đáp án B W có nhiệt độ nóng chảy cao nhất nên được dùng làm dây tóc bóng đèn sợi đốt (đèn Edison). Câu 46: Đáp án B Tính khử của kim loại kiềm mạnh hơn và trong nhóm IA càng lên tính khử càng tăng, phản ứng với nước càng mãnh liệt Câu 47: Đáp án B Tính oxi hóa: Ag+ > Cu2+ > Fe2+ > Al3+. Câu 48: Đáp án C
( PC WEB )
Thứ tự xuất hiện trong dãy điện hóa của các cặp oxi hóa khử: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Tính oxi hóa: Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Zn2+. → Dung dịch chứa 2 muối → chứa 2 cation kim loại → Zn2+ và Fe2+ Câu 49: Đáp án C - Phương pháp thủy luyện: điều chế những kim loại có tính khử yếu như Cu, Hg, Ag, Au.... - Phương pháp nhiệt luyện: điều chế những kim loại có tính khử trung bình và yếu như Zn, Fe, Sn, Pb, Cu.... - Phương pháp điện phân: + Điện phân chất điện li nóng chảy (muối, bazo, oxit) để điều chế những kim loại có tính khử mạnh. như K, Na, Ca, Al + Điện phân dd chất điện li (dd muối) : điều chế những kim loại có tính khử yếu và trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Hg, Ag... Câu 50: Đáp án B Các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch khi: +) Có cả ion dương và ion âm +) Các ion không phản ứng với nhau Nên nhóm ion thỏa mãn: K+, Ba2+, OH-, ClCác cặp khác không thỏa mãn vì: +) Ba2+ + PO43- → Ba3(PO4)2 +) OH- + HCO3- → CO32- + H2O +) Ca2+ + CO32- → CaCO3 Câu 51: Đáp án B Cu thỏa mãn yêu cầu đề bài. Còn Na, Mg, Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất của chúng. Lưu ý: - Phương pháp thủy luyện còn gọi là phương pháp ướt, được dùng để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa họcthấp như Au, Ag, Hg, Cu… - Phương pháp nhiệt luyện được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa học trung bình như Zn, Cr, Fe, Sn, Pb, Cu,… - Phương pháp điện phân được dùng để điều chế hầu hết các kim loại, từ những kim loại có độ hoạt động hóa học cao đến trung bình và thấp. Câu 52: Đáp án A Câu 53: Đáp án A
( PC WEB )
Câu 54: Đáp án D Hg là kim loại duy nhất ở thể lỏng ở điều kiện thường nên có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.
Câu 55: Đáp án D W và Hg. Câu 56: Đáp án C Kẽm đóng vai trò anot và bị khử Zn −2e → Zn2+ Câu 57: Đáp án C Fe,Al,Mg. Câu 58: Đáp án D Trong Fe ; Al ; Ag ; Au thì Fe là kim loại dẫn điện kém nhất Câu 59: Đáp án C
Ag , Fe3 , Cu 2 , H , Fe 2 , Zn 2 Câu 60: Đáp án B Ag, Cu, Au, Al, Fe Câu 61: Đáp án C K, Na, Ba, Ca Câu 62: Đáp án B Câu 63: Đáp án D Khối lượng riêng Fe3 , Cu 2 , Ag Câu 64: Đáp án C Tất cả các nguyên tố kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước giải phóng khí H2 Câu 65: Đáp án A Phương trình sau đây: Mn+ +ne→M biểu diễn sự khử của ion kim loại thành kim loại tự do. Câu 66: Đáp án D Cs Câu 67: Đáp án A Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ sôi: - Phân tử khối: nếu như không xét đến những yếu tố khác, chất phân tử khối càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao.
( PC WEB )
- Liên kết Hiđro: nếu hai chất có phân tử khối xấp xỉ nhau thì chất nào có liên kết hiđro sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn. - Cấu tạo phân tử: nếu mạch càng phân nhánh thì nhiệt độ sôi càng thấp. Dãy sắp xếp nhiệt độ sôi giảm dần của các hợp chất có nhóm chức khác nhau và phân tử khối xấp xỉ nhau: Axit > ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > CxHy Vậy chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là HCOOCH3 Câu 68: Đáp án A Li Câu 69: Đáp án C Na, Ba, K Câu 70: Đáp án C Tất cả các ý đều đúng Câu 71: Đáp án B Fe2+ oxi hoá được Cu. Câu 72: Đáp án C Cu đứng sau H2SO4 nên không phản ứng với dung dịch axit loãng Câu 73: Đáp án A Tính oxi hóa giảm dần theo dãy: Cu 2 Zn 2 Ca 2 Na Câu 74: Đáp án A Thủy ngân Tnc 39C Câu 75: Đáp án A Cấu hình (2) , (5) là của ion Na+và K+
Câu 76: Đáp án C Câu 77: Đáp án D Câu 78: Đáp án C Câu 79: Đáp án B Câu 80: Đáp án C Các kim loại nhóm IA và IIA đều tan trong nước, ngoại trừ Be và Mg. Câu 81: Đáp án D
( PC WEB )
Câu 82: Đáp án C Câu 83: Đáp án D Câu 84: Đáp án D Theo cấu hình e: kim loại là các nguyên tố thường có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng (trừ H, He, B). Câu 85: Đáp án B Câu 86: Đáp án A Câu 87: Đáp án B Câu 88: Đáp án C Các kim loại Na, K, Ca Câu 89: Đáp án B Câu 90: Đáp án A Câu 91: Đáp án A Câu 92: Đáp án C Câu 93: Đáp án A Câu 94: Đáp án A Câu 95: Đáp án D Hg là kim loại duy nhất ở thể lỏng ở điều kiện thường nên có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất. Câu 96: Đáp án D Câu 97: Đáp án B Câu 98: Đáp án A Câu 99: Đáp án D Câu 100: Đáp án C
Câu 101: Đáp án B Câu 102: Đáp án C Câu 103: Đáp án B Câu 104: Chọn đáp án B Câu 105: Chọn đáp án B Câu 106: Chọn đáp án B Câu 107: Chọn đáp án C
( PC WEB )
Câu 108: Chọn đáp án C Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất là Hg và W. Kim loại có khối lượng riêng thấp nhất và cao nhất là Li và Os. Kim loại độ cứng thấp nhất và cao nhất là Cs và Cr. ⇒ chọn C. Câu 109: Chọn đáp án C Kim loại thường có 1 2 3 electron ở lớp ngoài cùng + độ âm điện bé. ⇒ Rất dễ nhường e ⇒ Thể hiện tính khử ⇒ Chọn C Câu 110: Chọn đáp án D Do Al3+/Al > Fe2+/Fe > Fe3+/Fe2+ > Ag+/Ag ⇒ tính oxi hóa: Ag+ > Fe3+ > Fe2+ > Al3+⇒ chọn D. Câu 111: Chọn đáp án A Các kim loại thỏa mãn là Zn, Al và Fe ⇒ chọn A. Câu 112: Chọn đáp án D Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất là Hg và W. Kim loại có khối lượng riêng thấp nhất và cao nhất là Li và Os. Kim loại độ cứng thấp nhất và cao nhất là Cs và Cr. ⇒ chọn D. Câu 113: Chọn đáp án B Câu 114: Chọn đáp án C Câu 115: Chọn đáp án B + Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là Wolfram thường dùng để làm dây tóc bóng đèn ⇒ Chọn C Câu 116: Đáp án C Khi đeo đồ bạc trên người ngoài việc làm đẹp thì bạc còn có tác dụng để tránh gió, bạc còn có tác dụng lưu thông khớp và đường tim mạch Câu 117: Đáp án D Ở điều kiện thường những kim loại Li, K, Ba, Ca và Na có thể tác dụng mãnh liệt với H2O tạo dung dịch bazo. [Ph¸t hµnh bëi dethithpt.com] ⇒ Chọn Na, Ca và K Câu 118: Đáp án C Kim loại dẫn điện dẫn nhiệt tốt nhất là bạc (Ag) Câu 119: Chọn đáp án A Để tránh kim loại kiềm pứ với các tác nhân oxh trong không khí.
( PC WEB )
⇒ Ngâm kim loại kiềm trong dầu hỏa để cách li ⇒ Chọn A Câu 120: Đáp án A Câu 121: Đáp án B Câu 122: Đáp án D Ta có: Fe2+/Fe > Cu2+/Cu > Ag+/Ag > Au3+/Au. ||⇒ tính oxi hóa: Au3+ > Ag+ > Cu2+ > Fe2+ Câu 123: Đáp án A Câu 124: Đáp án A – Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất là Hg và W. – Kim loại có khối lượng riêng thấp nhất và cao nhất là Li và Os. – Kim loại độ cứng thấp nhất và cao nhất là Cs và Cr. Câu 125: Đáp án A Câu 126: Đáp án D Câu 127: Đáp án A ► R .
l với R là điện trở, S là tiết diện ngang, l là chiều dài của khối vật dẫn, là điện S
trở suất của chất. Do không cho chiều dài của 2 dây ⇒ không thể so sánh được độ dẫn điện ⇒ chọn A. Câu 128: Đáp án A Câu 129: Đáp án B Câu 130: Đáp án B Câu 131: Đáp án C Câu 132: Đáp án D Câu 133: Đáp án B Câu 134: Đáp án B Câu 135: Đáp án B (1) S. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg (2) Đ (3) S. Kim loại kiềm không phải là những kim loại nặng. (4) Đ (5) Đ (6) S. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W. Câu 136: Đáp án A
( PC WEB )
Câu 137: Đáp án A Gồm có (1) (3) (4). Câu 138: Đáp án D Câu 139: Đáp án C Câu 140: Đáp án D Nhiệt độ nóng chảy của kim loại theo thứ tự: W > Fe > Al > Na Vậy W có nhiệt độ nóng chảy cao nhất Câu 141: Đáp án D Li là kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất Câu 142: Đáp án C Câu 143: Đáp án C Dựa vào dãy điện hóa kim loại. Từ trái sang phải, tính khử của kim loại giảm dần. Câu 144: Đáp án D Câu 145: Đáp án D Fe :
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Fe + 1,5Cl2 → FeCl3
Cu :
Không phản ứng với HCl
Câu 146: Đáp án C Câu 147: Đáp án D Câu 148: Đáp án B Fe( NO3)2 và Al2O3 + H2SO4 loãng dư => dd X gồm Fe3+, Al3+, SO42-, H+ Dd X + KOH dư => chỉ thu được kết tủa là Fe(OH)3↓ vì Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên tan trong KOH dư Câu 149: Đáp án C Độ dẻo của các kim loại giảm dần theo thứu tự: Au > Cu > Al > Fe Câu 150: Đáp án D Kim loại có tính khử mạnh hơn bị phá hủy trước. Câu 151: Đáp án D Gồm có: Fe-Cu, Fe-Sn, Fe-Ni. Câu 152: Đáp án C Cu là kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa nên không tác dụng được với H2SO4 loãng Câu 153: Đáp án C Tất cả các kim loại chỉ có kim loại Hg ở thể lỏng ở điều kiện thường
( PC WEB )
Câu 154: Đáp án C Câu 155: Đáp án A Câu 156: (Sở giáo dục và đào tao Hà Nội ) Kim loại nào sau đây có thể tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội ? A. Cr.
B. Cu.
C. Fe.
D. Al.
Đáp án B Chú ý: Kim loại Al, Fe, Cr bị thụ động với HNO3 đặc nguội Câu 157: (Sở giáo dục và đào tao Hà Nội ) Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí chung của kim loại? A. Dẫn nhiệt.
B. Cứng.
C. Dẫn điện.
D. Ánh kim.
Đáp án B Tính chất vật lí chung của kim loại gồm: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim => không có tính cứng Câu 158: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Nam Định) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là A. tính axit.
B. tính oxi hóa.
C. tính khử.
D. tính
bazo. Chọn đáp án C Kim loại thường có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng. ⇒ Trong các phản ứng hóa học kim loại thường cho e. ⇒ Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử ⇒ Chọn C Câu 159: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Nam Định)Kim loại nào sau đây tác dụng rõ rệt với nước ở nhiệt độ thường? A. Fe.
B. Ag.
C. Na.
Chọn đáp án C + Các kim loại kiềm tan tốt trong nước ở điều kiện thường. + Tính khử các nguyên tố thuộc nhóm IA tăng dần từ Li → Cs ⇒ Chọn C
( PC WEB )
D. Cu.
Câu 160: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Nam Định)Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron ứng với lớp ngoài cùng nào sau đây là của nguyên tố kim loại? A. 3s1.
B. 2s22p6.
C. 3s23p3.
D.
4s24p5. Chọn đáp án A Kim loại thường có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng ⇒ Chọn A Câu 161: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Nam Định)Các kim loại X, Y và Z đều không tan trong nước ở điều kiện thường X và Y đều tan trong dung dịch HCl nhưng chỉ có Y tan trong dung dịch NaOH. Z không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Các kim loại X, Y và Z tương ứng là A. Fe, Al và Cu.
B. Mg, Fe và Ag.
C. Na, Al và Ag.
D. Mg,
Alvà Au. . Chọn đáp án A Câu 162: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Thái Bình) Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng (8) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 (9) Cho Na vào dung dịch FeCl3 (10) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 8.
B. 9.
Chọn đáp án A (1) SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O (2) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (3) 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O (4) CaOCl2 + 2HClđặc → CaCl2 + Cl2 + H2O (5) Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2
( PC WEB )
C. 6.
D. 7.
(6) 2Ag + O3 → Ag2O + O2 (7) NH4Cl + NaNO2 → NaCl + N2 + 2H2O (8) 2Cu(NO3)2 + 2H2O → 2Cu + 4HNO3 + O2 (9) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 || 3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3NaCl (10) Mg + Fe2(SO4)3dư → MgSO4 + 2FeSO4 ⇒ (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (9) thỏa ⇒ chọn A. Câu 163: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Tây Ninh) Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại? A. [Ne]3s23p5.
B. [Ne]3s23p4.
C. 1s1.
D.
[Ne]3s23p1. . Chọn đáp án D Nguyên tử kim loại chứa ≤ 3e lớp ngoài cùng (trừ H và He). ⇒ chỉ có D chứa 3e lớp ngoài cùng ⇒ chọn D. Câu 164: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Tây Ninh) Kim loại dẫn điện tốt nhất là A. Ag.
B. Au.
C. Al.
D. Cu
. Chọn đáp án A Tính dẻo: Au > Ag > Cu > Al > Fe Tính dẫn điện/nhiệt: Ag > Cu > Au > Al > Fe. ⇒ chọn A. Câu 165: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Tây Ninh) Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là A. Fe2+.
B. Sn2+.
C. Cu2+.
D.
Ni2+. Chọn đáp án C Fe2+/ Fe
> Ni2+/Ni > Sn2+/Sn > Cu2+/Cu ⇒ ion Cu2+ có tính oxi hóa mạnh nhất ⇒ chọn C.
Câu 166: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Bắc Ninh) Kim loại nào sau đây tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường? A. K. Chọn đáp án A
( PC WEB )
B. Ag.
C. Fe.
D. Cu.
+ Những kim loại phổ biến thường gặp và có khả năng tác dụng mãnh liệt với nước ở điều kiện thường đó là. Li, K, Ba, Ca, Na với mẹo đọc là (Lí Ka Bài Ca Nào?) Câu 167: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Bắc Ninh) Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Ag+.
B. Cu2+.
C. Zn2+.
D.
Ca2+. Chọn đáp án A Ta có dãy điện hóa.
Theo dãy điện hóa thì tính oxh của các ion kim loại trong dãy tăng dần ⇒ Chọn A Câu 168: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Bắc Ninh) Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là A. Fe.
B. Cu.
C. Au.
D. Al.
Chọn đáp án B + Thực nghiệm cho thấy tính dẫn điện của các kim loại giảm dần theo thứ tự từ Ag > Cu > Au > Al > Fe ⇒ Chọn B Câu 169: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Bắc Ninh) Trong các kim loại sau đây, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Cu.
B. Ag.
C. Mg.
D. Fe.
Chọn đáp án C Theo dãy hoạt động hóa học các kim loại ta có tính khử của Mg > Fe > Cu > Ag Câu 170: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Bình Thuận) Cho các ion sau: Al3+, Fe2+, Cu2+, Ag+, Ca2+. Chiều giảm tính oxi hóa của các ion trên là A. Ca2+, Al3+, Fe2+,Cu2+, Ag+.
B. Ca2+, Fe2+, Al3+, Cu2+, Ag+.
C. Cu2+, Ag+, Fe2+, Al3+, Ca2+.
D. Ag+ , Cu2+, Fe2+, Al3+, Ca2+.
Chọn đáp án D Ta có: Ca2+/Ca > Al3+/Al > Fe2+/Fe > Cu2+/Cu > Ag+/Ag. ⇒ tính oxi hóa: Ag+ > Cu2+ > Fe2+ > Al3+ > Ca2+ ⇒ chọn D. Câu 171: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Bình Thuận) . Cho cấu hình electron: 1s22s22p6. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên? A. Li+, Br–, Ne. Cl–, Ar.
( PC WEB )
B. Na+, Cl–, Ar.
C. Na+, F–, Ne.
D. K+,
Chọn đáp án C 1s22s22p6 ⇒ số electron là 10. A loại vì Li+ chứa 2e và Br– chứa 36e. B loại vì Cl– và Ar chứa 18e. D loại vì tất cả đều chứa 18e. ⇒ chọn C. Câu 172: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Cần Thơ) Ở nhiệt độ thường, kim loại tồn tại ở trạng thái lỏng là A. Au.
B. Hg.
C. Cu.
D. W.
. Chọn đáp án B Câu 173: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Cần Thơ) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố nào sau đây thuộc chu kì 3? A. Ga (Z = 31): 1s22s22p63s23p63d104s24p1.
B. B (Z = 5): 1s22s22p.
C. Li (Z = 3): 1s22s1.
D. Al (Z=13): 1s22s22p63s23p1.
. Chọn đáp án D A. Ga có 4 lớp electron ⇒ thuộc chu kì 4. B. B có 2 lớp electron ⇒ thuộc chu kì 2. C. Li có 2 lớp electron ⇒ thuộc chu kì 2. D. Al có 3 lớp electron ⇒ thuộc chu kì 3. ⇒ chọn D. Câu 174: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Đà Nẵng) Hai kim loại X, Y và dung dịch muối tương ứng có các phản ứng hóa học theo sơ đồ sau: (1) X 2Y
3
X 2 2Y 2 và (2) Y X 2 Y 2 X . Kết luận nào sau đây đúng?
A. Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn X2+.
B. X khử được ion Y2+.
C. Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn X2+.
D. X có tính khử mạnh hơn Y.
Chọn đáp án C Dựa vào sơ đồ phản ứng (1) và (2) ta có: + Tính khử của Y > X > Y2+. + Tính oxi hóa của Y3+ > X2+ > Y2+. ⇒ Chọn C Câu 175: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Hưng Yên)Cấu hình electron của ion R2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố R thuộc A. chu kì 3, nhóm VIB.
( PC WEB )
B. chu kì 4, nhóm VIIIB.
C. chu kì 4, nhóm VIIIA.
D. chu kì 4, nhóm IIA.
Chọn đáp án B Cấu hình e của R2+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6. ⇒ Cấu hình e của R: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2. ⇒ R thuộc chu kì 4 và thuộc PNP VIIIB ⇒ Chọn B Câu 176: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Hưng Yên)Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là A. 1s32s22p63s1
B. 1s22s22p63s1
C. 1s22s22p63s2
D.
1s22s32p63s2 . Chọn đáp án C Cấu hình e của R2+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6. ⇒ Cấu hình e của R: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2. ⇒ R thuộc chu kì 4 và thuộc PNP VIIIB ⇒ Chọn B Câu 177: (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Hưng Yên) Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là: A. Na, Fe, K.
B. Na, Cr, K.
C. Be, Na, Ca.
D. Na,
Ba, K. Chọn đáp án D + Dãy các kim loại tác dụng với H2O ở điều kiện thường là: Li, K, Ba, Ca, Na ⇒ Chọn D Câu 178: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu) Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh hơn Fe? A. Ag.
B. Cu.
C. Cu.
D. Al.
Đáp án D Câu 179: (ĐỀ SỐ 1 Megabook năm 2018):Thí nghiệm nào sau đây xảy ra sự oxi hóa kim loại? A. Điện phân CaCl2 nóng chảy
B. Cho kim loại Zn vào dung
dịch NaOH C. Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. ®iÖn ph©n nãng ch¶y CaCl2 Ca Cl2
A. Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2
( PC WEB )
D. Cho Fe3O4 vào dung dịch HI
B. AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag C. 8HI + Fe3O4 → 4H2O + I2 + 3FeI2 Thí nghiệm B xảy ra sự oxy hóa kim loại. => Chọn đáp án B. Câu 180: (ĐỀ SỐ 1 Megabook năm 2018) Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần (từ trái sang phải) là A. Mg, K, Fe, Cu
B. Cu, Fe, K, Mg
C. K, Mg, Fe, Cu
D. Cu,
Fe, Mg, K Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần: Cu, Fe, Mg, K. => Chọn đáp án D. Câu 181: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa? A. Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3. B. Để thanh thép đã sơn kín trong không khí khô. C. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl. D. Cho lá sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng. Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch Fe(NO3)3 và HNO3 xảy ra phản ứng:
3Cu 8HNO3 3Cu(NO3 ) 2 2NO 4H 2O Cu 2Fe(NO3 )3 Cu(NO3 ) 2 2Fe(NO3 ) 2 Cu bị ăn mòn hóa học. A. Để thanh thép đã sơn kín trong không khí khô thì không xảy ra hiện tượng ăn mòn. B. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl xảy ra ăn mòn hóa học: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 C. Cho thanh sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 ban đấu xảy ra phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Xuất hiện 2 điện cực: Fe đóng vai trò anot, Cu đóng vai trò catot. Tại catot: 2H+ + 2e → H2 Tại anot: Fe → Fe2+ + 2e Fe bị ăn mòn điện hóa. => Chọn đáp án D. Câu 182: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Cho các phát biểu sau đây: (1) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, khối lượng riêng của các kim loại kiềm giảm dần.
( PC WEB )
(2) Hợp kim Na-Al siêu nhẹ, dùng trong kĩ thuật chân không. (3) Trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy, cực dương được bố trí là một tấm than chì nguyên chất được bố trí ở đáy thùng. (4) Dựa vào thành phần hóa học và tính chất cơ học, người ta chia thép thành 2 loại là thép mềm và thép cứng. Thép mềm là thép có chứa không quá 1% C. (5) Trong quả gấc có chứa nhiều vitamin A. Số phát biểu sai là: A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Sai. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, khối lượng riêng của các kim loại kiềm tăng dần. (1) Sai. Hợp kim Al-Li là hợp kim của nhôm với lithi thông thường bao gồm cả đồng và ziriconi. Khi lithi là một kim loại nguyên tố có tỷ trọng rất thấp, thì nếu bổ sung vào nhôm sẽ cho hợp kim có tỷ trọng thấp hơn nhôm nguyên tố. Nếu bổ sung vào hợp kim một lượng 1% lithi thì sẽ làm cho hợp kim Al-Li nhẹ đi 3% và tăng độ cứng lên 5%. Hợp kim Al-Li rất quan trọng và được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp vũ trụ, do lợi thế vế trọng lượng riêng. Hiện tại hợp kim này đang được sử dụng cho ngành hàng không và các dự án máy bay lên thẳng. (Dethithpt.com) (2) Sai. Trong quá trinh điện phân Al2O3 nóng chảy, cực dương được bố trí là nhiều tấm than chì có thể chuyển động theo phương thẳng đứng. (3) Sai. Thép mềm là thép có chứa không quá 0,1% C. (4) Sai. Trong quả gấc có chứa nhiều tiến tố của vitamin A. => Chọn đáp án D. Câu 183: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm: (1) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (2) Cho NaNO3 vào dung dịch NH4Cl đến bão hòa, đun nóng. (3) Cho FeS vào dung dịch HCl/t°. (4) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3. (5) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc. (6) Dung dịch NH4NO3 vào dung dịch NaOH. (7) Cho Zn vào dung dịch NaHSO4. Số thí nghiệm có thể tạo ra chất khí là: A. 3
B. 7
Fe H 2SO 4 FeSO 4 H 2
( PC WEB )
C. 5
D. 6
(1) NaNO 2 NH 4Cl N 2 2H 2O NaCl (2) FeS 2HCl FeCl2 H 2S (3) 2AlCl3 3Na 2CO3 3H 2O 2Al(OH)3 3CO 2 6NaCl (4) 2KMnO 4 16HCl 2KCl 2MnCl2 5Cl2 8H 2O (5) NH 4 NO3 NaOH NaNO3 NH 3 H 2O (6) Zn 2NaHSO 4 ZnSO 4 Na 2SO 4 H 2 => Chọn đáp án B. Câu 184: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Trong các ion sau: Zn2+, Cu2+, Fe2+, Fe3+. Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là A. Fe3+.
B. Zn2+.
C. Cu2+.
D.
Fe2+. Thứ tự tăng dần tính oxi hóa: Zn2+, Fe2+, Cu2+, Fe3+. Vậy ion có tính oxi hóa mạnh nhất là Fe3+. => Chọn đáp án A. Câu 185: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Cho các phát biểu sau: (1) Các oxit của kim loại kiềm phản ứng với CO tạo thành kim loại. (2) Các kim loại Ag, Fe, Cu và Mg đều được điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch. (3) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag. (4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối. Số phát biểu đúng là A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Sai. Oxit của kim loại kiềm không bị khử bởi CO. (1) Sai. Mg không điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch. (2) Sai. K không khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag. (3) Đúng. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 3 muối thu được là CuCl2, FeCl2 và FeCl3 dư. => Chọn đáp án B. Câu 186: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là A. Os.
B. Ag.
C. Ba.
Os có khối lượng riêng là 22,7 g/cm3, nặng nhất trong tất cả các nguyên tố. => Chọn đáp án A.
( PC WEB )
D. PB.
Câu 187: (ĐỀ SỐ 4 Megabook năm 2018) Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là A. cho oxit kim loại phản ứng với CO (t0)
B. điện phân các hợp chất của
kim loại. C. khử ion kim loại thành nguyên tử.
D. oxi hóa ion kim loại thành
nguyên tử. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử. => Chọn đáp án C. Câu 188: (ĐỀ SỐ 4 Megabook năm 2018)Tính chất hóa học chung của kim loại là tính A. axit
B. oxi hóa
C. khử
D.
bazơ Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử. => Chọn đáp án C. Câu 189: (ĐỀ SỐ 5 Megabook năm 2018) Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tất cả các kim loại kiềm và kiềm thổ đều khử được nước ở nhiệt độ thường. B. Nhôm và sắt đều là kim loại nhẹ, có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. C. Ở điều kiện thường, nhôm và đông đều là kim loại có tính dẻo cao. D. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn mangan. Chọn đáp án C A sai. Mg là kim loại kiềm thổ nhưng không khử nước được ở nhiệt độ thường. B sai. Sắt là kim loại nặng. C đúng. D sai. Cr đứng sau Mn trong dãy hoạt động hóa học của các kim loại nên có tính khử yếu hơn Mn.
Câu 190: (ĐỀ SỐ 5 Megabook năm 2018) Cho các phát biểu sau: (a) Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa - khử. (b) Nhúng thanh Ni nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và FeCl3 sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa. (c) Các kim loại khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
( PC WEB )
(d) Các hợp kim có tính bền hóa học và cơ học cao được dùng trong công nghiệp dầu mỏ. Các phát biểu đúng là: A. (a), (c), (d).
B. (b), (c), (d).
C. (a), (c).
D. (a),
(b), (c). Chọn đáp án A. Đúng. (a) Sai. Phản ứng xảy ra: Ni + 2FeCl3 → NiCl2 + 2FeCl2 Ni + 2HCl → NiCl2 + H2 (b) Đúng. (c) Đúng. Câu 191: (ĐỀ SỐ 6 Megabook năm 2018) Cho các nhận định sau: (1) Tính chất vật lý chung của các kim loại là tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và tính ánh kim. (2) Trong các phản ứng, các kim loại chỉ thể hiện tính khử. (3) Trong các hợp chất, các nguyên tố nhóm IA chỉ có một mức oxi hóa duy nhất là +1. (4) Bạc là kim loại có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại. (5) Nhôm, sắt, crom thụ động với dung dịch H2SO4 loãng, nguội. Số nhận định đúng là A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Chọn đáp án B. Đúng. (1) Đúng. Trong các phản ứng, các kim loại bớt e để chuyển thành DẠNG oxi hóa. (2) Sai. H thuộc nhóm IA có thể có số oxi hóa 1. (3) Đúng. (4) Sai. Nhôm, sắt, crom thụ động với dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Câu 192: (ĐỀ SỐ 6 Megabook năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường (1) Cho bột nhôm vào bình đựng brom lỏng. (2) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4. (3) Cho dung dịch Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4 loãng. (4) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng. (5) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4. (6) Cho CrO3 vào ancol etylic.
( PC WEB )
(7) Cho Cr(OH)3 vào dung dịch HCl loãng. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là: A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Chọn đáp án D. 2A1 + 3Br2 → 2AlBr3. (1) Không xảy ra phản ứng. (2) 3Fe2+ + 4H+ + NO3 → 3Fe3+ + NO + 2H2O (3) Không xảy ra phản ứng. (4) BaCl2 + KHSO4 → BaSO4 + KCl + HCl (5) C2H5OH + 4CrO3 → 2Cr2O3 + 2CO2 + 3H2O (6) Cr(OH)3 + 3HC1 → CrCl3 + 3H2O Câu 193: (ĐỀ SỐ 6 Megabook năm 2018) Trong các phát biểu sau về hợp kim, có bao nhiêu phát biểu không đúng: 1. Là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác. 2. Dẫn điện tốt hơn kim loại cơ bản tham gia tạo thành hợp kim. 3. Có tính chất vật lý tương tự như của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim. 4. Tính chất hóa học của hợp kim khác nhiều so với các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim. 5. Hầu hết các hợp kim đều khó bị ăn mòn hơn kim loại tinh khiết. 6. Gang trắng chứa nhiều cacbon, silic. Gang trắng rất cứng và giòn, dùng để luyện thép. A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Chọn đáp án C. Đúng. Đặc tính sản phẩm hợp kim giống kim loại thông thường khác với đặc tính của kim loại hợp thành, đôi khi còn khác hẳn. (Dethithpt.com) Hợp kim luôn cho ta những đặc tính vượt trội so với kim loại nguyên chất hợp thành. Ví dụ, thép (hợp kim của sắt) có độ bền vượt trội so với kim loại hợp thành của nó là sắt. Đặc tính vật lý của hợp kim không khác nhiều kim loại được hợp kim hoá, như mật độ, độ kháng cự, tính điện và hệ số dẫn nhiệt, những các đặc tính cơ khí của hợp kim lại có sự khác một cách rõ rệt, như độ bền kéo, độ bền cắt, độ cứng, khả năng chống ăn mòn... => (2), (3) sai. (4) sai. Tính chất hóa học của hợp kim là tổng hợp tính chất của từng thành phần tạo thành. (5) sai. Hợp kim dễ bị ăn mòn điện hóa hơn kim loại tinh khiết, kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn sẽ bị ăn mòn trước. (6) sai. Gang xám chứa nhiều cacbon và silic.
( PC WEB )
Câu 194: (ĐỀ SỐ 6 Megabook năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho bột Cu vào dung dịch NaNO3 và HCl. (2) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Mg(HCO3)2. (3) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Fe2(SO4)3. (4) Cho bột Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội. Số thí nghiệm thấy khí thoát ra là: A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
. Chọn đáp án A.
3Cu 2NO3 8H 3Cu 2 2NO 4H 2O (1) Ca(OH) 2 Mg(HCO3 ) 2 MgCO3 CaCO3 2H 2O (2) 3Na 2CO3 Fe 2 (SO 4 )3 3H 2O 3Na 2SO 4 2Fe(OH)3 3CO 2 (3) Không xảy ra phản ứng/ Câu 195: (ĐỀ SỐ 7 Megabook năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3.
(b) Nung FeS2 trong không khí
(c) Cho Mg (dư) vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(d) Nhiệt phân Mg(NO3)2.
(c) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (dư)
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3
(dư) (h) Nung Ag2S trong không khí.
(i) Cho Ba vào dung dịch CuCl2
(dư) Sỏ thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là: A. 4
B. 3
Chọn đáp án A. 0
t 2AgNO3 2Ag 2NO 2 O 2 0
t 2Fe 2O3 8SO 2 (a) 4FeS2 11O 2
(b) Mg Fe 2 SO 4 3 2FeSO 4 MgSO 4
Mg FeSO 4 MgSO 4 Fe 0
t 2MgO 4NO 2 O 2 (c) 2Mg(NO3 ) 2
(d) Fe CuSO 4 FeSO 4 Cu (g) Zn 2FeCl3 ZnCl2 2FeCl2
Zn FeCl2 ZnCl2 Fe 0
t 2Ag SO 2 (h) Ag 2S O 2
( PC WEB )
C. 5
D. 2
Ba(OH) 2 H 2 (i) Ba 2H 2O Ba(OH) 2 CuCl2 BaCl2 Cu(OH) 2 Các thí nghiệm thu được kim loại sau khi phản ứng kết thúc là: (a), (c), (e), (h). Câu 196: (ĐỀ SỐ 7 Megabook năm 2018) Cho các phát biểu sau: (a) Nhòm và crom đều phản ứng với clo theo cùng tỉ lệ mol. (b) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước. (c) Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ. (d) Theo chiều tăng dần của diện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ giảm dần. (e) Trong công nghiệp, gang được sản xuất từ quặng manhetit. (f) Hợp chất crom (VI) như CrO3, K2Cr2O3 có tính khử rất mạnh. Số phát biểu đúng là: A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án C. Đúng. Nhôm và crom phản ứng với clo theo phương trình tổng quát như sau: 0
t 2MCl3 2M + 3Cl2
(a) Sai. Mg không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường. (b) Đúng. (Dethithpt.com) (c) Sai. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của kim loại kiếm thổ biến đổi không theo một chiều. Vì các nguyên tố có cấu trúc tinh thể khác nhau Be, Mg, Ca có mạng lưới lục phương ; Ca và Sr có mạng lưới lập phương tâm diện; Ba lập phương tâm khối. (d) Đúng. (e) Sai. Hợp chất crom (VI) như CrO3, K2Cr2O7 có tính oxi hóa rất mạnh. Câu 197: (ĐỀ SỐ 7 Megabook năm 2018) Cho các thí nghiệm sau (a) Cho 1 mol NaHCO3 tác dụng với 1 mol KOH trong dung dịch. (b) Cho 1 mol Fe tác dụng 2,5 mol AgNO3 trong dung dịch. (c) Cho 1 mol C6H5OOC-CH3 (phenyl axetat) tác dụng với 3 mol NaOH, đun nóng trong dung dịch. (d) Cho 1 mol ClH3NCH2COOH tác dụng với 2 mol NaOH trong dung dịch. (e) Cho 1 mol Fe3O4 và 2 mol Cu tác dụng với dung dịch HCl dư. (f) Cho 2 mol CO2 tác dụng với 3 mol NaOH trong dung dịch. (g) Cho 14 mol HCl vào dung dịch chứa 1 mol K2Cr2O7.
( PC WEB )
Số thí nghiệm sau khi kết thúc thu được dung dịch chỉ chứa 2 chất tan là: A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Chọn đáp án C.
2NaHCO3 2KOH Na 2CO3 K 2CO3 2H 2O Dung dịch chứa: Na2CO3, K2CO3. (a) Fe 2AgNO3 Fe(NO3 ) 2 2Ag
AgNO3 Fe(NO3 ) 2 Ag Fe(NO3 )3 Dung dịch chứa: Fe(NO3)3, Fe(NO3)2. (b) C6 H 5OOC CH 3 2NaOH C6 H 5ONa CH 3COONa H 2O Dung dịch chứa: C6 H 5ONa,CH 3COONa, NaOH . (c) ClH 3 NCH 2COOH 2NaOH H 2 NCH 2COONa NaCl 2H 2O Dung dịch chứa: H 2 NCH 2 COONa, NaCl . (d) Fe3O 4 8HCl FeCl2 2FeCl3 4H 2O
2FeCl3 Cu CuCl2 2FeCl2 Dung dịch chứa: FeCl2, CuCl2, HCl. (e) CO 2 2NaOH Na 2CO3 H 2O
CO 2 Na 2CO3 H 2O 2NaHCO3 (f) 14HCl K 2Cr2O 7 2CrCl3 2KCl 3Cl2 7H 2O Dung dịch chứa: CrCl3, KCl. Các thí nghiệm sau khi kết thúc chỉ chứa 2 chất tan là: (a), (b), (d), (f), (g). Câu 198: (ĐỀ SỐ 9 Megabook năm 2018) Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là? A. Ag.
B. Au.
C. Al.
D. Cu.
Chọn đáp án A. Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là Ag. Câu 199: (ĐỀ SỐ 9 Megabook năm 2018) Tính chất vật lí của kim loại không do các electron tự do quyết định là A. Tính dẫn điện.
B. Ánh kim.
C. Khối lượng riêng.
D. Tính dẫn nhiệt.
Chọn đáp án C. Chỉ có khối lượng riêng của kim loại không do các electron tự do quyết định mà phụ thuộc và mạng lưới tinh thể và bán kính của kim loại.
( PC WEB )
Câu 200: ; (ĐỀ SỐ 10 Megabook năm 2018)Phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại thuộc loại A. phản ứng thủy phân.
B. phản ứng trao đổi.
C. phản ứng oxi hoá - khử.
D. phản ứng phân hủy.
Chọn đáp án C. Phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại thuộc loại oxi hóa – khử. Câu 201: (ĐỀ SỐ 10 Megabook năm 2018)Kim loại nào dưới đây có thể được điều chế bằng cách dùng co khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao? A. Al.
B. Mg.
C. Ca.
D. Fe.
Chọn đáp án D. Kim loại Fe có thể được điều chế bằng cách dùng CO khử oxit kim loại tương ứng. Câu 202: (ĐỀ SỐ 11 Megabook năm 2018) Cho các phản ứng sau: 0
t (Y) (1) Kim loại (X) + Cl2
(2) (Y) + dd KOH dư → muối (Z) + muối (T) + H2O. Kim loại X có thể là kim loại nào sau đây? A. Al.
B. Mg.
C. Fe.
D. Cu
Chọn đáp án A. Kim loại X có thể là Al. 0
t 2AlCl3 (1) 2Al 3Cl2
(2) Al(OH)3 KOH KAlO 2 2H 2 O Câu 203: (ĐỀ SỐ 11 Megabook năm 2018) Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là A. Ag.
B. Au.
C. Al.
D. Cu.
Chọn đáp án A. Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là Ag. Câu 204: (ĐỀ SỐ 11 Megabook năm 2018) Nhóm các kim loại đều có thể được điểu chế bằng phương pháp thủy luyện là A. Ba, Au.
B. Al, Cr.
C. Mg, Cu.
D. Cu,
Ag. Chọn đáp án D. Nhóm các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp thủy luyện là: Cu, Ag. Câu 205: (ĐỀ SỐ 12 Megabook năm 2018) Trong các kim loại: Al, Mg, Fe và Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là
( PC WEB )
A. Cu.
B. Mg.
C. Fe.
D. Al.
Chọn đáp án B. Dựa vào dãy điện hóa, tính khử của các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần như sau: Mg > Al > Fe > Cu => Kim loại có tính khử mạnh nhất là Mg. Câu 206: (ĐỀ SỐ 12 Megabook năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Điện phân NaCl nóng chảy. (b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ). (c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3. (d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (e) Cho Ag vào dung dịch HCl. (g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO4)2 và NaHSO4. Số thí nghiệm thu được chất khí là A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Chọn đáp án A. ®pnc 2Na Cl2 a) 2NaCl
b) CuSO 4 H 2O Cu c) K H 2O KOH
1 O 2 H 2SO 4 2
1 H2 2
d) Fe CuSO 4 FeSO 4 Cu e) Không xảy ra phản ứng g) 3Cu 8H 2NO3 3Cu 2 2NO 4H 2O => Có 4 thí nghiệm sinh chất khí Câu 207: (ĐỀ SỐ 13 Megabook năm 2018) Cho các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Số dung dịch tác dụng được với dung dịch NaHCO3 là: A. 3.
B. 1.
C. 2.
Chọn đáp án A. Có 3 dung dịch tác dụng được với dung dịch NaHCO3: HNO3, Ca(OH)2, KHSO4. HNO3 + NaHCO3 → NaNO3 + H2CO3 Ca(OH)2 + 2NaHCO3 → CaCO3 + 2H2O + Na2CO3 2NaHCO3 + 2KHSO4 → 2H2O + Na2SO4 + K2SO4 + 2CO2
( PC WEB )
D. 4.
Câu 208: (ĐỀ SỐ 13 Megabook năm 2018) Cho dãy các kim loại: Mg, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl loãng là A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Chọn đáp án D. Các kim loại phản ứng được với dung dịch HCl loãng là: Mg, Fe. Câu 209: (ĐỀ SỐ 14 Megabook năm 2018) Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Al
B. Na.
C. Mg.
D. Fe.
Chọn đáp án B. Thứ tự giảm dần tính khử của các kim loại: Na, Mg, Al, Fe. Câu 210: (ĐỀ SỐ 14 Megabook năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng. (c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư. (d) Cho Na vào dung dịch MgSO4. (e) Đốt FeS2 trong không khí. (f) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với các điện cực trơ Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Chọn đáp án A.
Mg Fe 2 (SO 4 )3 MgSO 4 2FeSO 4 (a) Không xảy ra phản ứng. (b) AgNO3 Fe(NO3 ) 2 Ag Fe(NO3 )3 (c) 2Na 2H 2O 2NaOH H 2
2NaOH MgSO 4 Mg(OH) 2 Na 2SO 4 0
t 2Fe 2O3 8SO 2 (d) 4FeS2 11O 2
(e) 2Cu(NO3 ) 2 2H 2O 2Cu 4HNO3 O 2 Có 4 thí nghiệm không tạo kim loại. Câu 211: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Kim loại nào sau đây bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội? A. Cr
( PC WEB )
B. Zn
C. Mg
D. Cu
Đáp án A Các kim loại Fe, Al và Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội và H 2SO 4 đặc, nguội Câu 212: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho các phản ứng hóa học sau:
1 NH 4 2 SO4 BaCl2 ; 3 Na 2SO4 BaCl2 ; 5 NH 4 2 SO4 Ba OH 2
;
2 CuSO4 Ba NO3 2 4 H 2SO4 BaSO3 6 Fe2 SO4 3 Ba NO3 2
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là A. (1), (2), (3), (6)
B. (1), (3), (5), (6)
C. (2), (3), (4), (6).
D. (3), (4), (5), (6).
Đáp án A (1) Phương trình phân tử: NH 4 2 SO 4 BaCl2 2NH 4 Cl Ba SO 4 (2) Phương trình ion đầy đủ : 2NH 4 SO 4 2 Ba 2 2Cl 2NH 4 2Cl Ba SO 4 Câu 213: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Trong có thí nghiệm sau : (1) Cho SiO 2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO 2 tác dụng với khí H 2S. (3) Cho khí NH 3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH 4 Cl tác dụng với dung dịch NaNO 2 đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 4
B. 7
C. 6
D. 5
Đáp án A Câu 214: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cặp kim loại nào sau đây đều không tan trong HNO3 đặc nguội? A. Fe và Cr.
B. Fe và Cu.
C. Sn và Cr.
D. Pb và Cu.
Đáp án A Trừ Au, Pt không tan trong HNO3 dù đặc, nóng thì các kim loại Al, Fe và Cr bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội.
( PC WEB )
Cau 5: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Sau bài thực hành hóa học, trong một số chất thải ở dạng dung dịch chứa một số ion Hg 2 , Pb 2 ,... để xử lý sơ bộ trước khi thải hóa chất này, có thể dùng A. HNO3
B. giấm ăn
C. etanol
D. nước vôi trong
Đáp án D Chọn D vì các ion trên tạo kết tủa với Ca OH 2 và lọc kết tủa được. Câu 215: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối? A. Al2 O3
B. Fe3O 4
C. CaO
D. Na 2 O
Đáp án B
A.Al2 O3 6HCl 2AlCl3 3H 2 O B.Fe3O 4 8HCl 2FeCl3 FeCl2 4H 2 O C.CaO 2HCl CaCl2 H 2 O D. Na 2 O 2HCl 2NaCl H 2 O Câu 216: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe NO3 2 (b) Cho dung dịch Na 3 PO 4 vào dung dịch AgNO3 . (c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng. (d) Cho Si vào bình chứa khí F2 . (g) Cho P2 O5 vào dung dịch NaOH. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 2
B. 5
C. 4
Đáp án B
a :Fe NO3 2 Fe2 2NO3
HCl H Cl
=>xảy ra phản ứng: 3Fe 2 4H NO3 3Fe3 NO 2H 2 O
b Na 3PO4 3AgNO3 3NaNO3 Ag3PO4 c Si 2NaOH H 2O Na 2SiO3 2H 2 d Si 2F2 SiF4 g P2O5 6NaOH 2Na 2 PO4 3H 2O ( Hoặc P2 O5 4NaOH 2Na 2 PO 4 H 2 O
P2 O5 2NaOH H 2 O 2NaH 2 PO 4 tùy tỉ lệ )
( PC WEB )
D. 3
=>cả 5 ý đều thỏa mãn. Câu 217: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư . (b) Nhiệt phân NaNO3 trong không khí. (c) Đốt cháy NH 3 trong không khí. (d) Sục khí CO 2 vào dung dịch Na 2SiO3 . Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án B
a FeCl2 3AgNO3du Fe NO3 3 2AgCl Ag t 2NaNO 2 O 2 b 2NaNO3 t 2N 2 6H 2 O c 4NH3 3O2 d CO2 H 2O Na 2SiO3 Na 2CO3 H 2SiO3
=>chỉ có (d) không sinh ra đơn chất. Câu 218: (Đề chuẩn 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Trong các kim loại sau, kim loại nào mềm nhất? A. Fe
B. Mg
C. Cu
D. Cs
Đáp án D Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất là Hg và W Kim loại có khối lượng riêng thấp nhất và cao nhất là Li và Os Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất là Cs và Cr Câu 219: (Đề chuẩn 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho sơ đồ phản ứng sau R+2HCL (loãng) RCl2 H 2 . o
t 2R 3Cl2 2RCl3 t R OH 2 O 2 2R 2 O3 4H 2 O o
Kim loại R A. Fe
B. Al
C. Mg
D. Cu
Đáp án A Nhìn 2 phương trình đầu R có 2 hóa trị II và III Câu 220: (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là A. tính oxi hoá
( PC WEB )
B. tính bazơ
C. tính khử
D. tính axit
Đáp án C Câu 221: (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (b) Cho Al2 O3 vào dung dịch HCl loãng dư. (c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng, dư. (d) Cho Ba OH 2 vào dung dịch KHCO3 . Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Đáp án B Câu 222: (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho kim loại M tác dụng với Cl2 thu được muối X. Mặt khác, cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl thu được muối Y. Cho muối Y tác dụng với Cl2 lại thu được muối X. Kim loại M là A. Fe
B. Al
C. Mg
D. Ba
Đáp án A Câu 223: (Đề chuẩn 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn Mg? A. Na
B. Ca
C. K
D.Fe
Đáp án D Câu 224: (Đề chuẩn 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Phương trình hoá học nào sau đây được viết sai? A. Mg 2HCl MgCl2 H 2
B. Al OH 3 3HCl AlCl3 3H 2 O
C. Fe 2 O3 6HNO3 2Fe NO3 3 3H 2 O
D. 2Cr 6HCl 2CrCl3 3H 2
Đáp án D Chọn D, phương trình đúng là: Cr 2HCl CrCl2 H 2 Câu 225: (Đề chuẩn 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho các thí nghiệm sau:
a Ca OH 2 dd NaHCO3 c Ba OH 2 dd NH 4 2 SO4 e CO2 dd Na AlO2
b FeCl2 ddNa 2S d H 2S dd AgNO3 g NH3 dd AlCl3
Số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 3 Đáp án C
( PC WEB )
B. 5
C. 6
D. 4
a Ca OH 2 2NaHCO3 CaCO3 Na 2CO3 2H 2O ( nếu Ca OH 2 dư thì : Ca OH 2 NaHCO3 CaCO3 NaOH H 2 O )
b FeCl2 Na 2S FeS 2NaCl c Ba OH 2 NH 4 2 SO4 Ba SO4 2NH3 2H 2O d H 2S 2AgNO3 Ag 2S 2HNO3 e CO2 Na AlO2 H 2O NaHCO3 Al OH 3 g 3NH3 AlCl3 3H 2O Al OH 3 3NH 4Cl tất cả đều thỏa mãn => chọn C. Câu 226: (Đề nâng cao 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Tính chất hóa học đặc trưng của các kim loại là A. Tính bazơ
B. Tính oxi hóa
C. Tính khử
D. Tính axit
Đáp án C Tính chất vật lí chung của kim loại là tính dẻo, tính dẫn nhiệt, dẫn điện, ánh kim Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử Câu 227: (Đề nâng cao 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. NaCl
B. HCl
C. NaOH
D. Zn OH 2
Đáp án D A. NaCl trung tính B. HCl có tính axit C. NaOH có tính bazơ D. Zn OH 2 có tính lưỡng tính. Câu 228: (Đề nâng cao 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Trong các kim loại sau, kim loại nào mềm nhất? A. Fe
B. Mg
C. Cu
D. Cs
Đáp án D Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất là Hg và W Kim loại có khối lượng riêng thấp nhất và cao nhất là Li và Os Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất là Cs và Cr Câu 229: (Đề nâng cao 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Có các phát biểu sau: (a) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 .
( PC WEB )
(b) Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2 . (c) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo. (d) Ph n chua có công thức Na 2SO 4 .Al2 SO 4 3 .24H 2 O. (e) Crom (VI) oxit là oxit bazơ. Số phát biểu đúng là A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B (a) Đúng o
t CrCl2 H 2 (b) Đúng Cr 2HCl
(c) Đúng 2Al 3Cl2 2AlCl3 (d) Sai, công thức phèn chua là K 2SO 4 .Al2 SO 4 3 .24H 2 O. (e) Sai, Crom (VI) oxit hay CrO3 là oxit axit Câu 230: (Đề nâng cao 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cách pha loãng axit H 2SO 4 đặc nào sau đây đúng?
A. Rót từ từ và khuấy nhẹ.
B. Rót từ từ và khuấy nhẹ
C. Rót và không khuấy.
D. Rót mạnh và khuấy
Đáp án B Để pha loãng H 2SO 4 đặc ta đổ từ từ H 2SO 4 đặc lên đũa thủy tinh và khuấy nhẹ => chọn B Quá trình pha loãng vào nước tỏa nhiệt mạnh nên tuyệt đối không làm ngược lại vì sẽ gây hiện tượng sốc nhiệt làm bắn H 2SO 4 đặc lên -> gây nguy hiểm cho người làm thí nghiệm. P/s: Ngoài ra đây cũng là thí nghiệm để phản ứng damage lại những bạn thích trào lưu “ Tại sao tớ đổ cậu mà cậu không đổ tớ “ ? Câu 231: (Đề nâng cao 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho các phát biểu sau:
( PC WEB )
(a) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước. (b) Kim loại Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H 2SO 4 (loãng). (c) Crom bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ. (d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3 , thu được dung dịch chứa ba muối. (e) Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol tương ứng là 1: 1) tan hoàn toàn trong nước dư. (g) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 . Số phát biểu đúng là B. 5
A. 4
C. 3
D. 6
Đáp án D K, Na, Ba, Ca là những kim loại phản ứng mạnh với H 2 O => (a) đúng 3Cu 8H 2NO3 3Cu 2 2NO 4H 2 O (b) đúng
Màng oxit của Cr và Al rất bền vững trong khối khí và nước => (c) đúng
Cu 2FeCl3 CuCl2 2FeCl2 ( FeCl3 dư ) => 3 muối => (d) đúng Hòa tan 1 Al cần 1 OH => Tỉ lệ 1: 0,5 là cũng đủ rồi => (e) đúng. Vì tính oxi hóa quá mạnh nên lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với
CrO3 => (g) đúng. Câu 232: (Đề chuẩn 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho một mẩu hợp kim (Zn – Mg – Ag) vào dung dịch CuCl2 , sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại gồm: A. Zn, Mg, Ag.
B. Mg, Ag, Cu.
C. Zn, Mg, Cu.
D. Zn, Ag, Cu.
Đáp án D 2 Giải: Mg
Mg
Zn
2
Zn
Cu
2
Cu
Ag
Ag
gt: “thu được hỗn hợp 3 kim loại” gồm Ag, Cu và Zn chọn D. Câu 233: (Đề chuẩn 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho các câu phát biểu sau: (1) Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1e đến 3e lớp ngoài cùng. (2) Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại. (3) Tất cả các nguyên tố nhóm A đều là các kim loại điển hình. (4) Cấu hình electron của sắt (Z = 26) là: Ar 3d 6 4s 2 . (5) Nguyên tố nhôm thuộc chu kì 3, nhóm IIIB của bảng tuần hoàn. Những phát biểu đúng là: A. (2), (3), (5). Đáp án C
( PC WEB )
B. (1), (2), (3).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (3), (5).
(3) Sai vì còn gồm các phi kim. (5) Sai vì Al thuộc nhóm IIIA. chọn C
Câu 234: (Đề chuẩn 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là A. Cu + dung dịch FeCl3 .
B. Fe + dung dịch HCl.
C. Fe + dung dịch FeCl3 .
D. Ag + dung dịch FeCl2 .
Đáp án D 2 D không phản ứng vì Fe
Fe
Ag
Ag
chọn D.
Câu 235: (Đề chuẩn 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Chỉ dùng một thuốc thử phân biệt các kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba? A. Nước.
B. Dung dịch H 2SO 4 loãng.
C. Dung dịch NaCl.
D. Dung dịch NaOH.
Đáp án B Trích mẫu thử. Cho lần lượt các mẫu thử vào dung dịch H 2SO 4 . - Mẫu thử sủi bọt khí không màu đồng thời xuất hiện ↓ trắng là Ba - Mẫu thử chỉ sủi bọt khí không màu là Mg, Zn và Fe. Cho tiếp Ba dư vào rồi lọc bỏ kết tủa → thu được dung dịch chỉ chứa Ba(OH) 2 . Lấy dung dịch này cho từ từ đến dư vào các dung dịch sản phẩm phía trên: - Dung dịch cho ↓ trắng dung dịch là MgSO 4 mẫu thử là Mg. - Dung dịch cho ↓ xanh trắng dung dịch là FeSO 4 mẫu thử là Fe. - Dung dịch cho ↓ keo trắng rồi tan dung dịch là ZnSO 4 mẫu thử là Zn. chọn B.
Câu 236: (Đề chuẩn 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Trong các kim loại sau, kim loại nào dẫn điện kém nhất? A. Fe
B. Ag
C. Al
D. Cu
Đáp án A b.Dẫn điện Kim loại có khả năng dẫn điện nhờ sự chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác động của điện trường.
( PC WEB )
Do có tính dẫn điện nên các kim loại được sử dụng làm dây dẫn điện. Lưu ý không sử dụng dây dẫn điện trần hoặc đã bị hỏng lớp nhựa bọc cách điện để tránh bị điện giật hoặc cháy do chập điện. Các kim loại có tính dẫn điện hàng đầu là Ag Cu Au Al Fe. Câu 237: (Đề chuẩn 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? A. Cr
B. Mn
C. W
D. Hg
Đáp án C Câu 238: (Đề chuẩn 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe NO3 2 ; (b) Sục khí CO 2 vào dung dịch Ca OH 2 ; (c) Cho Si vào dung dịch KOH;
d Cho
P2 O5 tác dụng với H 2 O;
(e) Đốt nóng dây Mg trong khí CO 2 ; (f) Đốt cháy NH 3 trong không khí. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là. A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án D Câu 239: (Đề chuẩn 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ). (b) Điện phân dung dịch CuSO 4 (điện cực trơ). (c) Cho mẩu Na vào dung dịch AlCl3 . (d) Cho Cu vào dung dịch AgNO3 (e) Cho Ag vào dung dịch HCl. (g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu NO32 và HCl. Số thí nghiệm thu được chất khí là A. 4 Đáp án A
( PC WEB )
B. 5
C. 2
D. 3
Câu 240: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Nhận xét nào sau đây là đúng A. Các nguyên tố nhóm IA đều là các kim loại kiềm. B. Các kim loại nhóm IIA đều là phản ứng được với nước. C. Các nguyên tố nhóm B đều là kim loại. D. Khi kim loại bị biến dạng là do các lớp electron mất đi. Đáp án C Câu 241: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các phát biểu sau: (1) Các oxit của kim loại kiềm phản ứng với CO tạo thành kim loại. (2) Các kim loại Ag, Fe, Cu và Mg đều được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch. (3) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag. (4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối. Số phát biểu đúng là A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2. Đáp án B Phát biểu đúng là (4) Câu 242: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Tính chất vật lý nào sau đây không phải do các electron tự do gây ra? A. ánh kim.
B. tính dẻo.
C. tính cứng.
D. tính dẫn điện và dẫn nhiệt.
Đáp án C Câu 243: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây bệnh loãng xương? A. Sắt. B. Kẽm. C. Canxi. D. Photpho. Đáp án C Câu 244: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là: A. Zn, Cu, K.
B. Cu, K, Zn.
C. K, Cu, Zn.
D. K, Zn, Cu.
Đáp án D Câu 245: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A. NaHCO3 Đáp án D
( PC WEB )
B. Al2O3
C. Zn(OH)2
D. Al
Câu 246: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thực hiện các thí nghiệm sau: 1) Trộn dung dịch NaHCO3 với dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(NO3)2 2) Trộn dung dịch NaHSO4 với dung dịch BaCl2 3) Sục khí CO2 từ từ tới dư vào dung dịch hỗn hợp KOH và K2CO3, thêm CaCl2 vào dung dịch tạo thành rồi đun nóng 4) Nhỏ từ từ tới dư CH3COOH vào dung dịch NaAlO2 5) Cho bột Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 đến phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ Cu dư rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3. 6) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch C6H5NH3Cl Số thí nghiệm thu được kết tủa là: A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Đáp án D Các thí nghiệm thu được là: 1; 2; 3; 5 Câu 247: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thực hiện các thí nghiệm sau: 1) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4
2) Dẫn khí CO (dư) qua bột Al2O3 nung nóng
3) Dẫn khí H2 (dư) qua bột Fe2O3 đốt nóng 4) Cho ít bột Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư 5) Nhúng thanh Fe (dư) vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và HCl 6) Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư 7) Điện phân NaCl nóng chảy 8) Nhiệt phân AgNO3 Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kim loại là: A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Đáp án A Các thí nghiệm thu được là: 3; 5; 6; 7; 8 Câu 248: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 B. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. C. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl. D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4. Đáp án C Câu 249: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+, Fe3+ ,... Để xử lí sơ bộ nước thải trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng chất nào sau đây? A. NaCl. B. Ca(OH)2. C. HCl. D. KOH. Đáp án B
( PC WEB )
Câu 250: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trong số các kim loại sau , kim loại nào dẫn điện tốt nhất : A. Cu
B. Fe
C. Al
D. Au
Đáp án A Định hướng tư duy giải Thứ tự dẫn điện giảm dần : Ag > Cu > Au > Al > Fe Câu 251: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. (2) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (3) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3. (4) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2. (5) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch CuCl2. (6) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp. Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra đơn chất là. A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
Đáp án C Định hướng tư duy giải: (1) Na + H2O → NaOH + ½ H2. (2) Fe(NO3)2 + AgNO3 → Ag + Fe(NO3)3 (4) Fe + CuCl2 →FeCl2 + Cu (6) H2O bị điện phân ở catot: H2O + 2e → H2 + 2OHCâu 252: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là? A. Ag.
B. Au.
C. Al.
D. Cu.
Đáp án A Câu 253: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư. (c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư. (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Đáp án D Các thí nghiệm thu được chất rắn là: a; c; d Câu 254: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
( PC WEB )
A. Fe. Đáp án C
B. Cu.
C. Mg.
D. Ag.
Câu 255: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các phát biểu sau: (1). Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước. (2). Kim loại Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 (loãng). (3). Crom bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ. (4). Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa ba muối. (5). Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1) tan hoàn toàn trong nước dư. (6). Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. Số phát biểu đúng là A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Đáp án D Câu 256: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là A. Al.
B. Mg.
C. Ca.
D. Na.
Đáp án A Câu 257: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất? A. Fe.
B. K.
C. Mg.
D. Al.
Đáp án B Câu 258: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thí nghiệm nào sau đây có khí thoát ra? A. Cho miếng Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội rồi nhấc ra nhúng vào dung dịch HCl. B. Cho bột Cr vào dung dịch NaOH loãng. C. Cho Si vào dung dịch NaOH loãng. D. Đổ dung dịch BaCl2 vào dung dịch H2SO4. Đáp án C Câu 259: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phát biểu nào sau đây sai? A. Đốt một lượng nhỏ tinh thể muối NaNO3 trên đèn khí không màu thấy ngọn lửa có màu tím. B. Các kim loại kiềm đều mềm, có thể cắt chúng bằng dao. C. Kim loại Ca dùng làm chất khử để tách oxi, lưu huỳnh ra khỏi thép. D. Độ dẫn điện của kim loại Al lớn hơn độ dẫn điện của kim loại Fe. Đáp án A Câu 260: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH? A. Cu.
( PC WEB )
B. Al.
C. Fe.
D. Ag.
Đáp án D Câu 261: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhât? A. Ca2+.
B. Ag+.
C. Fe2+.
D. Zn2+.
Đáp án B Câu 262: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Tiến hành các thí nghiệm sau: (1). Đốt dây Mg trong không khí. (2). Súc khí Cl2 vào dung dịch FeSO4. (3). Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2. (4). Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 và NaOH. (5). Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. (6). Đun sôi dung dịch Ca(HCO3)2. (7). Cho Cr vào dung dịch NaOH đặc, nóng. (8). Cho Si vào dung dịch KOH loãng. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Đáp án A Câu 263: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phản ứng nào sau đây thu được oxi đơn chất? 0
0
t A. CaCO3
t B. Cu + HCl (đặc)
C. Fe + HCl
t D. Cu + H2SO4 (đặc)
0
Đáp án C Câu 264: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Đáp án B Câu 265: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các chất sau: Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, NaHCO3, Al, Zn. Trong các chất trên tổng số chất lưỡng tính là : A. 7
B. 5
C. 6
D. 4
Đáp án B Định hướng tư duy giải Các chất lưỡng tính bao gồm : Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, NaHCO3. Mở rộng thêm:
( PC WEB )
Chất vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng với bazơ gồm : các kim loại Al, Zn, Sn, Be, Pb,.. và các chất lưỡng tính Chất lưỡng tính: + Là oxit và hidroxit: Al2O3, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2; Cu(OH)2 Cr(OH)3 và Cr2O3. + Là các ion âm còn chứa H có khả năng phân li ra ion H+ của các chất điện li trung bình và yếu ( HCO3-, HPO42-, H2PO4- HS-…) ( chú ý : HSO4- có tính axit do đây là chất điện li mạnh) + Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ ( (NH4)2CO3…) + Là các amino axit,… Chất có tính axit: + Là ion dương xuất phát từ các bazơ yếu (Al3+, Cu2+, NH4+....), ion âm của chất điện li mạnh có chứa H có khả năng phân li ra H+ (HSO4-) Chất có tính bazơ: Là các ion âm (không chứa H có khả năng phân li ra H+)của các axit trung bình và yếu : CO32-, S2-, … Chất trung tính: Là các ion âm hay dương xuất phát từ các axit hay bazơ mạnh : Cl-, Na+, SO42-,.. Câu 266: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Khi không có không khí, hai kim loại nào sau đây đều tác dụng với HCl trong dung dịch theo cùng tỉ lệ số mol? A. Na và Mg.
B. Fe và Al.
C. Na và Zn.
D. Fe và Mg.
Đáp án D Câu 267: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các phát biểu sau: (1) Thứ tự dẫn điện của các kim loại: Ag > Au > Cu > Al > Fe (2) Tính chất vật lý chung của kim loại gây nên bởi các electron tự do trong tinh thể kim loại. (3) Fe (dư) tác dụng với khí Clo (đốt nóng) sẽ thu được muối FeCl2. (4) Các kim loại khi tác dụng với S đều cần phải đun nóng. (5) HNO3, H2SO4 (đặc, nguội) làm thụ động hóa Al, Fe, Cr. (6) Vàng tây là hợp kim của Au, Ag và Cu. (7) AgNO3 dư phản ứng với dung dịch Fe(NO3)2 thu được kết tủa. (8) Cho Si vào dung dịch NaOH loãng có khí thoát ra. Số phát biểu đúng là: A. 2
( PC WEB )
B. 3
C. 5
D. 4
Đáp án C Định hướng tư duy giải Các phát biểu đúng là: 2 – 5 – 6 – 7 – 8 (1). Sai Thứ tự dẫn điện của các kim loại: Ag > Cu > Au > Al > Fe. (3). Sai Fe (dư) tác dụng với khí Clo (đốt nóng) sẽ thu được muối FeCl3. (4). Sai vì Hg có thể tác dụng với S ở nhiệt độ thường. Câu 268: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các cation: Fe3+, Cu2+, Ag+, H+. thứ tự tăng dần tính oxi hóa là: A. H+ < Fe3+< Cu2+ < Ag+
B. Ag+ < Cu2+ < Fe3+< H+ .
C. H+ < Cu2+ < Fe3+< Ag+.
D. Ag+< Fe3+< Cu2+ < H+.
Đáp án C Câu 269: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các chất: NaHSO3; NaHCO3; KHS; NH4Cl; AlCl3; CH3COONH4, Al2O3, Zn, ZnO, NaHSO4. Số chất lưỡng tính là A. 8.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
Đáp án C Định hướng giải Các chất lưỡng tính là: NaHSO 3 ; NaHCO 3 ; KHS; CH 3 COONH 4 ; Al 2 O 3 ; ZnO Mở rộng thêm: Chất vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng với bazơ gồm : các kim loại Al, Zn, Sn, Be, Pb,.. và các chất lưỡng tính Chất lưỡng tính: + Là oxit và hidroxit: Al2O3, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2; Cu(OH)2 Cr(OH)3 và Cr2O3. + Là các ion âm còn chứa H có khả năng phân li ra ion H+ của các chất điện li trung bình và yếu ( HCO3-, HPO42-, H2PO4- HS-…) ( chú ý : HSO4- có tính axit do đây là chất điện li mạnh) + Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ ( (NH4)2CO3…) + Là các amino axit,… Chất có tính axit: + Là ion dương xuất phát từ các bazơ yếu (Al3+, Cu2+, NH4+....), ion âm của chất điện li mạnh có chứa H có khả năng phân li ra H+ (HSO4-) Chất có tính bazơ:
( PC WEB )
Là các ion âm (không chứa H có khả năng phân li ra H+)của các axit trung bình và yếu : CO32-, S2-, … Chất trung tính: Là các ion âm hay dương xuất phát từ các axit hay bazơ mạnh : Cl-, Na+, SO42-,.. Chú ý : Al không phải chất lưỡng tính. Mặc dù Al có tác dụng với HCl là NaOH. Rất nhiều bạn học sinh hay bị nhầm chỗ này. Câu 270: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X bằng cách cho dung dịch Y tác dụng với chất rắn Z. Hình vẽ bên không minh họa phản ứng nào sau đây?
A. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2.
B. Al4C3 +12 HCl 4AlCl3 +
3CH4 . C. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O. D. NH4Cl + NaOH NH3 + H2O + NaCl. Đáp án D Câu 271: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các nhận định sau: (1) Ở điều kiện thường, các kim loại như Na, K, Ca và Ba khử được nước giải phóng khí H2. (2) Dùng nước để dập tắt các đám cháy magiê. (3) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được dung dịch có màu da cam. (4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. (5) Trong môi trường kiềm, muối crom (III) bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối crom (VI). (6). Các nguyên tố có 1e; 2e hoặc 3e ở lớp ngoài cùng (trừ Hidro và Bo) đều là kim loại. Số nhận định đúng là. A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Đáp án B Định hướng tư duy giải (1). Đúng theo tính chất của kim loại kiềm và kiềm thổ (Ca; Ba; Sr) (2). Sai vì ở nhiệt độ cao Mg + H2O → MgO + H2.
( PC WEB )
(3). Sai tạo dung dịch có màu vàng
2CrO 24 2H Cr2 O72 H 2 O (mµu vµng)
(mµu da cam)
(4). Sai phèn chua có công thức là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. (5). Đúng 2Cr 3 3Br2 16OH 2CrO 24 6Br 8H 2 O (6). Sai vì có He là khí hiếm. Câu 272: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai? A. Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr. B. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu. C. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W. D. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li. Đáp án B Câu 273: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy không tác dụng với H2O tạo thành dung dịch bazơ là A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Đáp án A Câu 274: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các chất sau: NH4Cl, Al(OH)3, ZnCl2, (NH4)2CO3, NaHCO3, Al2O3, KHSO4. Số chất là chất lưỡng tính là: A. 5.
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án B Định hướng tư duy giải Số chất là chất lưỡng tính là: Al(OH)3, (NH4)2CO3, NaHCO3, Al2O3 Mở rộng thêm: Chất vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng với bazơ gồm : các kim loại Al, Zn, Sn, Be, Pb,.. và các chất lưỡng tính Chất lưỡng tính: + Là oxit và hidroxit: Al2O3, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2; Cu(OH)2 Cr(OH)3 và Cr2O3. + Là các ion âm còn chứa H có khả năng phân li ra ion H+ của các chất điện li trung bình và yếu ( HCO3-, HPO42-, H2PO4- HS-…) ( chú ý : HSO4- có tính axit do đây là chất điện li mạnh) + Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ ( (NH4)2CO3…) + Là các amino axit,…
( PC WEB )
Chất có tính axit: + Là ion dương xuất phát từ các bazơ yếu (Al3+, Cu2+, NH4+....), ion âm của chất điện li mạnh có chứa H có khả năng phân li ra H+ (HSO4-) Chất có tính bazơ: Là các ion âm (không chứa H có khả năng phân li ra H+)của các axit trung bình và yếu : CO32-, S2-, … Chất trung tính: Là các ion âm hay dương xuất phát từ các axit hay bazơ mạnh : Cl-, Na+, SO42-,.. Chú ý :1 số kim loại có phản ứng được với axit và bazơ nhưng không được gọi là chất lưỡng tính. Câu 275: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các phát biểu sau : (1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm. (2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2. (3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic. (4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl. (5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl. (6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước. (7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước. (8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa. (9) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa. (10) Chất mà tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện thì chất đó là chất điện li. Số phát biểu đúng là : A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án B Câu 276: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng. (2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng. (3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4. (4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. (5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (7) Cho FeS vào dung dịch HCl.
( PC WEB )
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng. (9) Cho Cr vào dung dịch KOH loãng (10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là: A. 8.
B. Đáp án khác.
C. 7.
D. 9.
Đáp án C Định hướng tư duy giải Các phản ứng oxi hóa khử là: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 8. (1) 3C2 H 4 2KMnO 4 4H 2 O 3C2 H 6 O 2 2MnO 2 2KOH 0
t CH3CHO Cu H 2 O (2) C2 H5OH CuO
CH 2 Br CH 2 Br (3) CH 2 CH 2 Br2
(4) RCHO 2 Ag NH3 2 OH RCOONH 4 2Ag 3NH3 H 2 O Fe2 SO4 SO2 4H 2O (5) 2FeO 4H 2SO4 ñ 3
(6) 3Fe2 NO3 4H 3Fe3 NO 2H 2 O FeCl 2 H 2S (7) FeS 2HCl
(8) Si 2NaOH H 2 O Na 2SiO3 2H 2 (9) Không xảy ra phản ứng. (10) Không xảy ra phản ứng. Câu 277: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Phát biểu nào sau đây sai? A. Đốt một lượng nhỏ tinh thể muối NaNO3 trên đèn khí không màu thấy ngọn lửa có màu tím. B. Các kim loại kiềm đều mềm, có thể cắt chúng bằng dao. C. Kim loại Ca dùng làm chất khử để tách oxi, lưu huỳnh ra khỏi thép. D. Độ dẫn điện của kim loại Al lớn hơn độ dẫn điện của kim loại Fe. Đáp án A Câu 278: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thí nghiệm nào sau đây xảy ra sự oxi hóa kim loại? A. Điện phân CaCl2 nóng chảy. B. Cho kim loại Zn vào dung dịch NaOH. C. Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. D. Cho Fe3O4 vào dung dịch HI. Đáp án B
( PC WEB )
Câu 279: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học? A. Cho kim loại Na vào dung dịch BaCl2. B. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl. C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. D. Cho dung dịch KOH vào dung dịch K2Cr2O7. Đáp án B Câu 280: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần (từ trái sang phải) là A. Mg, K, Fe, Cu.
B. Cu, Fe, K, Mg.
C. K, Mg, Fe, Cu.
D. Cu, Fe, Mg, K.
Đáp án D Câu 281: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phát biểu nào sau đây sai? A. Các vật dụng chỉ làm bằng nhôm hoặc crom đều bền trong không khí và nước vì có lớp màng oxit bảo vệ. B. Hợp chất NaHCO3 bị phân hủy khi nung nóng. C. Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]) thu được kết tủa màu nâu đỏ. D. Cho dung dịch CrCl2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu vàng. Đáp án C Câu 282: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các phát biểu sau: (1). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 thu được kết tủa đen. (2). Tách nước (xúc tác H2SO4 đặc, 1700C ) các ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc một, số C lớn hơn 1 đều có thể cho sản phẩm là anken. (3). Với các chất NaNO3, Al, Zn, Al2O3, ZnO có 4 chất tan hết trong dung dịch NaOH dư. (4). Trong công nghiệp người ta sản xuất H2S bằng cách cho S tác dụng với H2. (5). Phenol tan vô hạn trong nước ở 660C. (6). Phenol có lực axit mạnh hơn ancol etylic. (7). Tất cả các ancol no, đơn chức, bậc một đều có thể tách nước cho anken. (8). CH3COOCH=CH2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (9). Các este đều nhẹ hơn nước và không tan trong nước. (10). Gly-Gly-Ala-Val có phản ứng màu biure. Số phát biểu đúng là: A. 5
( PC WEB )
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A Định hướng tư giải (01). Sai vì thu được S màu vàng. (02). Sai ví dụ (HO-CH2)3-C-CH2-OH. (03). Sai cả 5 chất đều có thể tan được. (04). Sai trong công nghiệp người ta không sản xuất H2S. (05). Đúng theo tính chất của phenol (SGK lớp 11) (06). Đúng theo tính chất của phenol (SGK lớp 11). (07). Sai ví dụ CH3OH không thể tách cho anken. (08). Đúng vì có thể tác dụng với O2 và H2 (09). Đúng theo tính chất của este (SGK lớp 12). (10). Đúng theo tính chất của peptit (SGK lớp 12). Câu 283: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là A. Cu
B.Na
C. Hg
D. Fe
Đáp án C Câu 284: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phát biểu nào sau đây khi so sánh 3 kim loại Mg, Al, Cr là đúng? A. 3 kim loại đều thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. B. 3 kim loại đều bền vì có lớp oxit bảo vệ bề mặt. C. 3 kim loại đều phản ứng với axit HCl loãng với tỷ lệ bằng nhau. D. Tính khử giảm dần theo thứ tự Mg, Cr, Al. Đáp án B Định hướng tư duy giải Đáp án B đúng, các đáp án còn lại đều sai ở các điểm sau đây: - Cr ở nhóm VIB trong bảng tuần hoàn. - Al phản ứng với HCl theo tỷ lệ 1:3 trong khi Mg và Cr theo tỷ lệ 1:2. - Tính khử giảm theo thứ tự Mg, Al, Cr. Câu 285: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Hai dây phơi làm bằng hai kim loại nguyên chất là Cu và Al, được nối với nhau rồi để trong không khí ẩm. Chỗ nối của 2 dây kim loại có thể xảy ra hiện tượng nào sau đây? A. Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa, Al là cực dương và bị ăn mòn. B. Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa, Cu là cực âm và bị ăn mòn. C. Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa, Cu là cực dương và bị ăn mòn.
( PC WEB )
D. Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa, Al là cực âm và bị ăn mòn . Đáp án D Câu 286: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Cho các phát biểu sau: (1). Các hợp sắt Fe3+ chỉ có tính oxi hóa. (2). Axit (vô cơ) có bao nhiêu nguyên tử H trong phân tử thì có bấy nhiêu nấc. (3). Các ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc 1 và số nguyên tử H lớn hơn 4 khi tách nước (xúc tác H2SO4 đặc, 1700C) thì luôn thu được anken. (4). Các chất Zn, Al2O3, NaHCO3, (NH4)2CO3 là các chất lưỡng tính. (5). Dầu máy và dầu ăn có cùng thành phần nguyên tố. (6). Để phân biệt glucozơ và fructozơ người ta có thể dùng nước Br2. Số phát biểu đúng là: A. 1
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án A Định hướng tư duy giải (1). → Sai. Ví dụ như FeCl3, Fe(NO3)3 vẫn có tính khử. (2). → Sai. Ví dụ H3PO3 là axit hai nấc. (3). → Sai. Ví dụ như (CH3)3 – C – CH2 – OH (4). → Sai. Al, Zn không phải chất lưỡng tính (5). → Sai. Dầu máy là các hidrocacbon còn dầu ăn là este. (6). → Đúng. Vì Glu có nhóm – CHO còn fruc thì không có. Câu 287: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là: A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au. Đáp án A Câu 288: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là: A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3. B. FeS, BaSO4, KOH. C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO. Đáp án D Câu 289: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho từ từ đến dư dd NaOH loãng vào dd gồm CuCl2 và AlCl3. (d) Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. (b) Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3. (e) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dd Ca(OH)2. (c) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4] .
( PC WEB )
(f) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHSO4. (g) Đổ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaAlO2. Số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi các thí nghiệm kết thúc là A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Đáp án D a, b, d, f, g Câu 290: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Đáp án A Câu 291: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính? A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.
B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.
C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2.
D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.
Đáp án B Câu 292: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phản ứng không phải phản ứng oxi hóa khử là CaOCl2 + H2O. A. Cl2 + Ca(OH)2 2Fe(NO3)3 + 3H2O. B. Fe2O3 + 6HNO3 o
t K2MnO4 + MnO2 + O2. C. 2KMnO4
NaCl + NaClO + H2O. D. 2NaOH + Cl2
Đáp án B. Câu 293: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Kim loại được con người dùng phổ biến để chế tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khoẻ là A. bạc.
B. sắt.
C. sắt tây.
D. đồng.
Đáp án A. Câu 294: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các phát biểu sau : (1) Tách nước các ancol no đơn chức bậc 1 có số C 2 trong H2SO4 (đn) 170oC luôn thu được anken tương ứng. (2) Trong công nghiệp người ta điều chế Clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl. (3) Trong các muối sau FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 , Fe2O3 có 3 chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học. (4) Trong các hợp chất thì số oxi hóa của mỗi nguyên tố luôn khác 0.
( PC WEB )
(5) Trong các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C và H có thể có thêm O,N… (6) Axit HNO3 có thể hiện tính oxi hóa hoặc khử. Số phát biểu đúng là : A. 1
B. 6
C. 5
D. 3
Đáp án A. Định hướng trả lời (1) Tách nước các ancol no đơn chức bậc 1 có số C 2 trong H2SO4 (đn) 170oC luôn thu được anken tương ứng. Sai.Vì các ancol dạng R 3 C CH 2 OH chỉ có thể tách cho ete. (2) Trong công nghiệp người ta điều chế Clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl. Sai.Người ta điều chế Clo bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. (3) Trong các muối sau FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 , Fe2O3 có 3 chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học. Sai.Có 1 là Fe2O3 các chất còn lại đều có khả năng thể hiện tính oxi hóa và khử. (4) Trong các hợp chất thì số oxi hóa của mỗi nguyên tố luôn khác 0. Sai.Ví dụ C(CH3)4 thì C ở trung tâm có số oxi hóa là 0. (5) Trong các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C và H có thể có thêm O,N… Sai.Ví dụ CCl4 là hợp chất hữu cơ (6) Axit HNO3 có thể hiện tính oxi hóa hoặc khử. Đúng.Tính oxi hóa Cu 4HNO3 Cu NO3 2 2NO 2 2H 2 O Tính khử : 4HNO3 O 2 4NO 2 2H 2 O Câu 295: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Kim loại nào sau đây khử được HCl ở nhiệt độ thường ? A. Cu
B. Fe
C. Pt
D. Ag
Đáp án B. Câu 296: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các phát biểu sau: (a). Cho Al tan trong dung dịch NaOH thì Al là chất khử còn NaOH là chất oxi hóa. (b). Cho Cl2 đi qua bột Fe (dư) nung nóng thu được muối FeCl2. (c). Các chất béo lỏng có thể làm nhạt màu dung dịch nước Br2. (d). Nước chứa nhiều HCO3- là nước cứng tạm thời. Tổng số phát biểu đúng là: A. 1 Đáp án A.
( PC WEB )
B. 2
C. 3
D. 4
Định hướng tư duy giải (a). Sai vì H2O mới là chất oxi hóa. (b). Sai vì luôn thu được muối FeCl3. Chú ý phản ứng Fe + Fe3+ chỉ xảy ra trong dung dịch. (c). Đúng. Vì các chất béo lỏng có chứa liên kết pi không bền ở mạch các bon. (d). Sai vì phải chứa Ca2+ và Mg2+ mới là nước cứng. Câu 297: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho 4 dung dịch: H2SO4 loãng, AgNO3, CuSO4, AgF. Chất không tác dụng được với cả 4 dung dịch trên là A. NaNO3.
B. BaCl2.
C. KOH.
D. NH3.
Đáp án A. Câu 298: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Trong số các kim loại : vàng, bạc, đồng, nhôm thì kim loại dẫn điện tốt nhất là : A. Đồng
B. Vàng
C. Bạc
D. Nhôm
Đáp án C. Câu 299: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HCl đậm đặc? A. Ag
B. Cr
C. Fe
D. Al
Đáp án A. Câu 300: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng? A. Fe3O4
B. Cr2O3
C. MgO
D. Al2O3
Đáp án D. Câu 301: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phản ứng nào sau đây không xảy ra: 0
t MgO + CO2 A. MgCO3 0
t 2CO B. CO2 + C 0
t 2CO2 C. 2CO + O2 0
t Na2O + CO2 D. Na2CO3
Đáp án D Câu 302: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các chất sau: NaHCO3, Al, (NH4)2CO3, Al2O3, ZnO, Sn(OH)2, Cr(OH)3, Ala, axit glutamic. Số chất có tính lưỡng tính là: A. 5
B. 7
C. 8
D. 6
Đáp án C. Câu 303: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nung quặng đolomit.
( PC WEB )
(2) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 đặc. (3) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc, đun nhẹ. (4) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4HCO3, đun nhẹ. (5) Cho CuS vào dung dịch HCl loãng. (6) Cho Si vào dung dịch KOH. Số thí nghiệm tạo ra chất khí là A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Đáp án A. Câu 304: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn Cr? A. Na
B. Fe
C. K
D. Ca
Đáp án B. Câu 305: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thí nghiệm xảy ra phản ứng không sinh ra chất khí là A. Cho NH4Cl vào dung dịch NaOH đun nhẹ. B. Sục khí HCl (dư) vào dung dịch Na2CO3. C. Cho CaC2 vào H2O. D. Cho CuO vào dung dịch H2SO4 loãng Đáp án D. Câu 306: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Ca2+.
B. Ag+.
C. Cu2+.
D. Zn2+.
Đáp án B. Câu 307: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2, CH3COONH4. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Đáp án A. Câu 308: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kim loại nào sau đây khử được HCl ở nhiệt độ thường ? A. Cu Đáp án B.
( PC WEB )
B. Fe
C. Pt
D. Ag
Câu 309: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kim loại nào sau đây khi cho vào dung dịch CuSO4 bị hòa tan hết và phản ứng tạo thành kết tủa gồm 2 chất A. Na
B. Fe
C. Ba
D. Zn
Đáp án C. Câu 310: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kim loại có tính chất vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim. Nguyên nhân của những tính chất vật lí chung của kim loại là do trong tinh thể kim loại có A. các electron lớp ngoài cùng. B. các electron hóa trị. C. các electron tự do. D. cấu trúc tinh thể. Đáp án C. Câu 311: (THPT Thuận Thành số 1 Bắc Ninh năm 2017-2018) Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?
a AgNO3 NaCl
b NaOH NH 4Cl
c KNO3 Na 2SO4
d NaOH Cu NO3 2
A. (b)
B. (c)
C. (d)
D. (a)
Đáp án là B Giải thích:
a, AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3 b, NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3↑ + H2O d, 2NaOH + Cu(OH)2 →↑ 2NaCl + CuCl2
Câu 312: (THPT Thuận Thành số 1 Bắc Ninh năm 2017-2018) Cho dung dịch
Ba HCO3 2 lần lượt vào các dung dịch:
CuSO 4 , NaOH, NaHSO 4 K 2 CO3 , Ca OH 2 , H 2SO 4 , HNO3 , MgCl2 , HCl, Ca NO3 2 Số trường hợp có phản ứng xảy ra là: A. 8
B. 9
C. 6
D. 7
: Đáp án là A Các dung dịch tác dụng vs Ba(HCO3)2 : CuSO4, NaOH,NaHSO4, K2CO3, Ca(OH)2, H2SO4, HNO3, HCl Câu 313: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
( PC WEB )
A. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3
B. Cho kim loại Mg vào dung
dịch HNO3 C. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4
D. Cho kim loại Ag vào dung
dịch HCl Chọn đáp án D Các phản ứng hóa học xảy ra: 2+
3+
• Fe + Fe2(SO4)2 → 3FeSO4 (dãy điện hóa: Fe /Fe < (α) Fe /Fe2+). • Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + (N; O) (sản phẩm khử) + H2O. • Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu (kim loại đẩy muối, Zn đứng trước Cu trong dãy điện hóa), Ag đứng sau H+/axit trong dãy điện hóa nên Ag không phản ứng với HCl ⇒ Chọn đáp án D Câu 314: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) H2SO4 loãng có thể tác dụng với tất cả các chất thuộc dãy nào dưới đây? A. Zn(OH)2, CaCO3, CuS, Al, Fe2O3
B. Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al,
Cu(OH)2 C. Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO, NH3
D. CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO,
Zn Chọn đáp án C H2SO4 không tác dụng được với CuS, NaCl, Cu → loại A, B, D. Dãy các chất ở đáp án C đều phản ứng được với axit H2SO4 loãng: • H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O • H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O • H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2↑ • H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O • H2SO4 + NH3 → (NH4)2SO4. ||⇒ chọn đáp án C. Câu 315: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm 2018)Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
( PC WEB )
A. HCl + KOH
B. CaCO3 + H2SO4 (loãng)
C. KCl + NaOH
D. FeCl2 + NaOH
Chọn đáp án C • HCl + KOH → KCl + H2O • CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2↑ + H2O • KCl + NaOH → không xảy ra phản ứng.! • FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl. ⇒ chọn đáp án C. Câu 316: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm 2018)Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư (2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3 (3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 (4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3 (5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2SiO3 (6) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2 Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Chọn đáp án C Các thí nghiệm xảy ra các phản ứng: • (1). CO2 + Ca(OH)2 (dư) → CaCO3↓ + H2O • (2). 3NH3 + AlCl3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl • (3). CO2 + 2NaAlO2 + 3H2O → 2Al(OH)3↓ + Na2CO3. • (4). 3AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl↓ + Fe(NO3)3. • (5). 2HCl + K2SiO3 → H2SiO3↓ + 2KCl • (6). (NH2)2CO + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2NH3. ||⇒ cả 6 thí nghiệm đều thu được kết tủa ⇒ chọn đáp án A. Câu 317: (THPT Việt Yên - Bắc Giang - Lần 1 - Năm 2018)Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch HCl là: A. Hg, Ca, Fe
B. Au, Pt, Al
C. Na, Zn, Mg
Zn, K Chọn đáp án C Nhớ lại dãy điện hóa.! Các kim loại Hg, Au, Pt, Cu đứng sau Haxit trong dãy điện hóa
( PC WEB )
D. Cu,
⇒ không phản ứng được với HCl → loại các đáp án A, B, D. Các kim loại Na, Zn, Mg đều đứng trước (Haxit) → thỏa mãn → chọn đáp án C. Câu 318: (THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 (2) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 (3) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 (4) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 (5) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3 (6) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch chứa CaCl2 và MgSO4 Số thí nghiệm tạo ra kết tủa là: A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Chọn đáp án A Câu 319: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018)Phản ứng nào sau đây không đúng? 0
t 2CuO + B. 2Cu(NO3)2
0
t 2FeO + D. 2Fe(NO3)2
t 2NaNO2 + O2 A. 2NaNO3
0
2NO2 + O2 t 2Ag + 2NO2 + O2 C. 2AgNO3
0
2NO2 + O2 . Chọn đáp án D Câu 320: (THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. (b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH. (c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl dư. (d) Cho hỗn hợp Fe3O4 vào dung dịch HCl dư. (e) Cho CuO vào dung dịch HNO3 (f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ. Số thí nghiệm thu được hai muối là A. 4
B. 3
C. 5
Chọn đáp án C Các phản ứng hóa học xảy ra: • (a) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. (→ thỏa mãn).
( PC WEB )
D. 6
• (b) 2CO2 + 3NaOH → 1Na2CO3 + 1NaHCO3 + 1H2O. (→ thỏa mãn). • (c) 2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O. (→ thỏa mãn). • (d) Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O. (→ thỏa mãn) • (e) CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O (→ không thỏa mãn.!). • (g) 2KHS + 2NaOH → Na2S + K2S + 2H2O. ⇒ có 5 thí nghiệm thỏa mãn thu được 2 muối → chọn đáp án C. Câu 321: (THPT Yên lạc - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Chất nào dưới đây có pH < 7? A. KNO3
B. NH4Cl
C. KCl
D.
K2CO3 Chọn đáp án B • các muối KNO3, KCl có môi trường trung tính, pH = 7. • muối K2CO3 có môi trường bazo, pH > 7. • muối NH4Cl có môi trường axit, pH < 7. ⇒ đáp án cần chọn theo yêu cầu là B. Câu 322: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học? A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4
B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4
loãng nguội C. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4
D. Sục khí H2S vào dung dịch
CuSO4 Chọn đáp án C Câu 323: (THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3? A. Fe, Ni, Sn.
B. An, Cu, Mg.
C. Hg, Na, Ca.
D. Al,
Fe, CuO. Chọn đáp án A Câu 324: (THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH. (c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư. Số thí nghiệm cuối cùng còn lại dung dịch chứa 1 muối tan là: A. 2.
( PC WEB )
B. 1.
C. 4
D. 3
Chọn đáp án B Câu 325: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018) Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số chất tác dụng với dung dịch HCl là: A. 3.
B. 2
C. 1
D. 4
Chọn đáp án A Câu 326: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018)Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl là: A. Cu, Fe, Al.
B. Al, Pb, Ag.
C. Fe, Mg, Cu.
D. Fe,
Al, Mg. Chọn đáp án D Câu 327: (THPT Khoái Châu - Hưng Yên - Lần 1 - Năm 2018)Một mẫu nước mưa có pH = 4,82. Môi trường của mẫu nước đó là: A. trung tính.
B. bazơ.
C. axit.
D.
không xác định được. Chọn đáp án C pH = 4,82 < 7 ⇒ mẫu nước mưa có môi trường axit ⇒ Chọn C Câu 328: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Cho các kim loại sau: Cu, Al, Ag, Au. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong số các kim loại trên là A. Au.
B. Ag.
C. Al.
D. Cu.
Chọn đáp án B Câu 329: (THPT Triệu Sơn - Thanh Hóa - Lần 2 - Năm 2018)Chất nào sau đây là muối trung hòa? A. NaHCO3
B. Fe2(SO4)3
C. NaH2PO4
D.
KHSO4 Chọn đáp án B Câu 330: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018) Kim loại dẫn điện tốt nhất là A. Al.
B. Ag.
C. Au.
D. Cu.
Chọn đáp án B + Kim loại dẫn điện dẫn nhiệt tốt nhất là bạc (Ag) ⇒ Chọn B Câu 331: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018) Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+...Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là A. Sn2+. Fe2+. Chọn đáp án C
( PC WEB )
B. Ni2+.
C. Cu2+.
D.
+ Ta có dãy điện hóa:
+ Dãy điện hóa được xếp theo chiều tính oxi hóa của các ion kim loại tăng dần ⇒ Chọn C Câu 332: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm 2018) Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol. Dung dịch nào dẫn điện tốt nhất? A.H2SO4.
B. Al2(SO4)3.
C. Ca(OH)2.
D.NH4NO3. Chọn đáp án B Dung dịch có nồng độ các ion càng cao thì độ dẫn điện càng cao. Giả sử có nồng độ mol các dung dịch là 1M. A. H2SO4 → 2H+ + SO42– ⇒ ∑CM ion = 3M. B. Al2(SO4)3 → 2Al3+ + 3SO42– ⇒ ∑CM ion = 5M. C. Ca(OH)2 → Ca2+ + 2OH– ⇒ ∑CM ion = 3M. D. NH4NO3 → NH4+ + NO3– ⇒ ∑CM ion = 2M. ⇒ dung dịch Al2(SO4)3 dẫn điện tốt nhất ⇒ chọn B. Câu 333: (THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm 2018)Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (b) Cho dung dịch KI vào dung dịch FeCl3. (c) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2. (d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 (e) Cho miếng Na vào dung dich CuSO4. (g) Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 4.
B.6
C. 5
. Chọn đáp án C (a) Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O (b) 2KI + 2FeCl3 → 2FeCl2 + 2KCl + I2↓ (c) CO2 + NaAlO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3 (d) Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4 (e) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 || 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 (g) HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3 ⇒ chỉ có (d) sai ⇒ chọn C.
( PC WEB )
D. 3.
Câu 334: (THPT Nông Cống 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018)Cho các cặp dung dịch sau: (1) Na2CO3 và AlCl3; (2) NaNO3 và FeCl2; (3) HCl và Fe(NO3)2; (4) NaHCO3 và BaCl2; (5) NaHCO3 và NaHSO4. Số cặp xảy ra phản ứng trộn các chất trong các cặp đó với nhau ở nhiệt độ thường là A. 4 cặp.
B. 3 cặp.
C. 5 cặp.
D. 2
cặp. Chọn đáp án B Có tất cả 3 cặp đó là cặp (1), (3), và (5). ● Cặp 1: Na2CO3 và AlCl3. 3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3↓ + 3CO2↑ + 6NaCl ● Cặp 3: HCl và Fe(NO3)2. 3Fe2+ + 4H+ + NO3– → 3Fe3+ + NO↑ + 2H2O ● Cặp 5: NaHCO3 và NaHSO4. NaHCO3 + NaHSO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O. ⇒ Chọn B Câu 335: (THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1 năm 2018)Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là A. K, Ag, Fe.
B. Ag, K, Fe.
C. Fe, Ag, K.
D. K,
Fe, Ag. Chọn đáp án D Câu 336: (THPT Yên Hòa - Hà Nội - Lần 1 năm 2018)Cho các cấu hình electron sau (a) [Ne]3s1
(b) [Ar]4s2
(c) 1s22s1
(d) [Ne]3s23p1
Các cấu hình trên lần lượt ứng với các nguyên tử (biết số hiệu nguyên tử 20Ca, 3Li, 13Al, 11Na) A. Ca, Na, Li, Al.
B. Na, Li, Al, Ca.
C. Na, Ca, Li, Al.
D. Li,
Na, Al, Ca. Chọn đáp án C Nhận thấy: + Cấu hình e của (a) có 11 electron ⇒ cấu hình e của 11Na ⇒ Loại A và D. + Cấu hình e của (b) có 20 electron ⇒ cấu hình 2 của 20Ca ⇒ Loại B. ⇒ Chọn C Câu 337: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Các tính chất vật lý chung của kim loại (tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim) gây ra chủ yếu bởi
( PC WEB )
A. ion dương kim loại.
B. khối lượng riêng.
C. bán kính nguyên tử.
D.
electron tự do. Chọn đáp án B Ta có dãy điện hóa:
⇒ Thứ tự giảm dần tính oxi hóa là Cu2+ > Fe2+ > Al3+ ⇒ Chọn B Câu 338: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Dãy gồm các ion kim loại được sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính oxi hóa là: A. Al3+, Cu2+, Fe2+.
B. Cu2+, Fe2+, Al3+.
C. Cu2+, A13+, Fe2+.
D. Fe2+, Cu2 , Al3+.
Chọn đáp án B Loại A vì Cu không tác dụng H2SO4. + Loại C vì Au không tác dụng với cả 2 chất. + Loại D vì có Cu ⇒ Chọn B Câu 339: (THPT Hàn Thuyên tỉnh Bắc Ninh - Lần 1 năm 2018) Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 4
B. 5
C. 6
Chọn đáp án C (a) Cho SiO2 tác dụng với axit HF: SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O (b) Cho SO2 tác dụng với H2S: SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (c) Cho NH3 tác dụng với CuO: 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O (d) Cho CaOCl2 tác dụng với HCl đặc: CaOCl2 + 2HClđ → CaCl2 + Cl2 + H2O (e) Cho Si tác dụng với NaOH: Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2. (f) Cho O3 tác dụng với Ag: O3 + 2Ag → Ag2O + O2.
( PC WEB )
D. 7
(g) Cho NH4Cl tác dụng với NaNO2 đun nóng: NH4Cl + NaNO2 → NaCl + N2 + 2H2O. Vậy số đơn chất được tạo thành là: 6 Câu 340: (THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018)Trong các kim loại sau đây, kim loại nào có tính khử yếu nhất? A. Al.
B. Mg.
C. Ag.
D. Fe.
Chọn đáp án C Theo dãy hoạt động hóa học của các kim loại thì tính khử giảm dần. ⇒ Tính khử giảm dần từ Mg > Al > Fe > Ag. Câu 341: (THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (2) Cho bột Zn vào luợng du dung dịch HCl. (3) Dần khí H2 du qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng (4) Cho Ba vào luợng du dung dịch CuSO4. (5) Cho dd Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu đuợc kim loại là A. 5. B. 2
C. 4.
D. 3.
Chọn đáp án B Thí nghiệm thu được kim loại là (3) và (5) ⇒ Chọn B ______________________________ 0
t Cu + CO2 (3) CuO + CO
(5) Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag↓ Câu 342: (THPT Hậu Lộc 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018)Cho các phản ứng hóa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 →
(2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →
(3) Na2SO4 + BaCl2 →
(4) H2SO4 + BaSO3 →
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 →
(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion thu gọn là A. (1), (2), (3), (6).
B. (3), (4), (5), (6).
C. (2), (3), (4), (6).
D. (1), (2), (3), (5), (6).
. Chọn đáp án A Ta có phương trình ion thu gọn của các phản ứng là: (1) Ba2+ + SO42– → BaSO4↓.
( PC WEB )
(2) Ba2+ + SO42– → BaSO4↓. (3) Ba2+ + SO42– → BaSO4↓. (4) BaSO3 + 2H+ + SO42– → BaSO4 + SO2↑ + H2O (5) Ba2+ + 2OH– + 2NH4+ + SO42– → BaSO4 + 2NH3↑ + 2H2O (6) Ba2+ + SO42– → BaSO4↓. ⇒ Chọn A Câu 343: (Đề thi thử THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Cho các hợp kim sau: Al - Zn (1); Fe - Zn (2); Zn - Cu (3); Mg - Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là A. (2) và (3).
B. (2), (3) và (4).
C. (1), (2) và (3).
D. (3) và (4).
Đáp án A Để Zn bị an mòn điện hóa thì kim loại tạo hợp kim với Zn phải có tính khử yếu hơn Zn Câu 344: (Đề thi thử THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Trong các kim loại vàng, bạc, đồng nhôm. Kim loại nào dẫn điện tốt nhất? A. Đồng.
B. vàng.
C. Nhôm.
D. Bạc.
Đáp án D + Thực nghiệm cho thấy tính dẫn điện của các kim loại giảm dần theo thứ tự từ Ag > Cu > Au > Al > Fe Câu 345: (Đề thi thử THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Dãy gồm các kim loại sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần là A. Zn, Mg, Cu.
B. Mg, Cu, Zn.
C. Cu, Zn, Mg.
D. Cu, Mg, Zn.
Đáp án C Dựa vào dãy hoạt động hóa học của các kim loại ta có: Tính khử của Cu < Zn < Mg Câu 346: (Đề thi thử THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018)Tiến hành các thí nghiệm sau (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3 dư. (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư. (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng. Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. (2) và (3).
B. (3) và (4).
Đáp án D (1) Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag ⇒ Chọn.
( PC WEB )
C. (1) và (2)
D. (1) và (4).
(2) Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4. (3) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 t (4) CuO +CO Cu + CO2 ⇒ Chọn.
Câu 347: (THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018)Trường hợp nào sau đây xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa? A. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch HCl.
B. Đốt bột sắt trong khí clo.
C. Cho bột đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
D. Để đoạn dây thép trong không khí ẩm.
Đáp án D Đáp án D là ăn mòn điện hóa học vì 2 điện cực là Fe là C tiếp xúc trực tiếp với dung dịch chất điện li là không khí ẩm. Câu 348: (THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018)Phương trình hóa học nào sau đây là sai? t A. NH4Cl NH3 + HCl.
t B. NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O.
t C. 2AgNO3 Ag + 2NO2 + O2.
t D. NH4NO3 NH3 + HNO3.
Đáp án D t Vì NH4NO3 N2O + 2H2O ⇒ D sai
Câu 349: (THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018)Thực hiện các thí nghiệm sau : (1) Dung dịch Al(NO3)3 + dung dịch NaOH dư. (2) Dung dịch HCl dư + dung dịch Na2CO3. (3) Dung dịch NH4Cl + dung dịch NaOH đun nóng nhẹ. (4) Dung dịch NaHCO3 + dung dịch HCl. Số thí nghiệm có tạo thành chất khí là A. 3.
B. 4.
Đáp án A Ta có các phản ứng: Al(NO3)3 + 3NaOH → Al(OH)3 + NaNO3. Sau đó: Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4)] Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O. NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3↑ + H2O. NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O.
( PC WEB )
C. 2.
D. 1.
Câu 350: (THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018)Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.
B. Fe + ZnSO4 → FeSO4 + Zn.
t C. H2 + CuO Cu + H2O.
D. Cu + 2FeCl3(dung dịch) → CuCl2 + 2FeCl2.
Đáp án B Câu 351: (THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018)Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? A. Hg.
B. Au.
C. W.
D. Pb.
Đáp án A Câu 352: (THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018) Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch HCl? A. Hg.
B. Cu.
C. Ag.
D. Al.
: Đáp án D Vì Al đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học. ⇒ Al có thể tác dụng được với dung dịch HCl Câu 353: (THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018)Cho các phản ứng sau (xảy ra trong điều kiện thích hợp) (1) CuO + H2 → Cu + H2O;
(2) CuCl2 → Cu + Cl2;
(3) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu;
(4) 3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe.
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện là A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Đáp án D Câu 354: (THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018)Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3. (2) Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng. (3) Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH loãng. (4) Ngâm một lá sắt được quấn dây đồng trong dung dịch HCl loãng. (5) Để một vật bằng thép ngoài không khí ẩm. (6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3. Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 1. Đáp án D
( PC WEB )
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa gồm: (1), (4) và (5) Câu 355: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa năm 2018)Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại. A. Cu. Đáp án D
( PC WEB )
B. Ag.
C. Pb.
D. Zn.
Câu 1: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho phản ứng hóa học: Fe CuSO 4 FeSO 4 Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe 2 và sự oxi hóa Cu.
B. sự khử Fe 2 và sự khử Cu 2
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu
D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu 2
Câu 2: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Dung dịch nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)? A. HNO3 (loãng, dư)
B. H 2SO 4 (đặc, nguội)
C. FeCl3 (dư).
D. HCl (đặc).
Câu 3: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Để khử ion Cu 2 trong dung dịch CuSO 4 có thể dùng kim loại A. Fe
B. Na
C. K
D. Ba
Câu 4: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) thành phần chính của quặng cromit là A. FeO.Cr2 O3
B. Cr OH 2
C. Fe3O 4 .CrO
D. Cr OH 3
Câu 5:(Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) : Thực hiện thí nghiệm điều chế khí X, khí X được thu vào bình tam giác theo hình vẽ sau: Thí nghiệm đó là A. Cho dung dịch HCl vào bình đựng bột CaCO3 . B. Cho dung dịch H 2SO 4 đặc vào bình đựng lá kim loại Cu. C. Cho dung dịch H 2SO 4 loãng vào bình đựng hạt kim loại Zn. D. Cho dung dịch HCl đặc vào bình đựng tinh thể K 2 Cr2 O7 . Câu 6: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho hỗn hợp gồm Cu và Fe3O 4 vào lượng dư dung dịch H 2SO 4 loãng. Kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y là: A. KMnO 4 , NaNO3 , FeCl3 , Cl2
B. Fe 2 O3 , K 2 MnO 4 , K 2 Cr2 O7 , HNO3
C. CaCl2 , Mg,SO 2 , K 2 MnO 4
D. NH 4 NO3 , Mg NO3 2 , KCl, Cu
Câu 7: (Đề chuẩn 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) :Nhiệt phân Fe OH 2 trong không khí đến khi khối lượng chất rắn không thay đổi, thu được A. Fe 2 O3
B. FeO
C. Fe3O 4
D. Fe OH 3
Câu 8: (Đề chuẩn 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Khi cho CrO3 tác dụng với H 2 O thu được hỗn hợp gồm
( PC WEB )
A. H 2 Cr2 O7 và H 2 CrO 4
B. Cr OH 2 và Cr OH 3
C. HCrO 2 và Cr OH 3
D. H 2 CrO 4 và Cr OH 2
Câu 9: (Đề chuẩn 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Dãy các muối nào sau đây khi nhiệt phân thu được sản phẩm là oxit kim loại, khí NO 2 và khí O 2 ? A. NaNO3 , Ba NO3 2 , AgNO3
Hg NO3 2 , Fe NO3 2 , Cu NO3 2
B. Fe NO3 3 , Cu NO3 2 , Mg NO3 2
C.
D. NaNO3 , AgNO3 , Cu NO3 2
Câu 10: (Đề chuẩn 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Có các phát biểu sau: (a) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 . (b) Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2 . (c) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo. (d) Ph n chua có công thức Na 2SO 4 .Al2 SO 4 3 .24H 2 O. (e) Crom (VI) oxit là oxit bazơ. Số phát biểu đúng là A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 11: (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Nguyên tắc luyện thép từ gang là: A. Dùng O 2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép Câu 12: (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) toàn AgNO3 là A. Ag 2 O, NO 2 , O 2
B. Ag, NO 2 , O 2
Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn
C. Ag 2 O, NO, O 2
Câu 13: (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) sắt?
D. Ag, NO, O 2
Trường hợp nào sau đây tạo hai muối của
A. FeO tác dụng với HCl
B. Fe OH 3 tác dụng với HCl
C. Fe 2 O3 tác dụng với HCl
D. Fe3O 4 tác dụng với HCl
Câu 14: (Đề chuẩn 7 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Chất nào sau đây thuộc loại hợp chất sắt (II)? A. Fe 2 O3
B. FeSO 4
C. Fe 2 SO 4 3
D. Fe OH 3
Câu 15: (Đề chuẩn 7 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Phản ứng nào sau đây chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử?
( PC WEB )
A. FeCl2 2NaOH Fe OH 2 2NaCl B. Fe OH 2 2HCl FeCl2 2H 2 O. C. FeO CO Fe CO 2 . D. 3FeO 10HNO3 3Fe( NO3 )3 5H 2 O NO. Câu 16: (Đề chuẩn 7 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Cho sơ đồ các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường FeCl
ñieä n phaâ n dung dòch HCl Cu 2 NaCl X Y T CuCl 2 maø ng ngaê n
Hai chất X, T lần lượt là A. NaOH, Fe OH 3 .
B. Cl2 FeCl2 .
C. NaOH, FeCl3 .
D. Cl2 , FeCl3 .
Câu 17: (Đề chuẩn 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018):Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch H 2SO 4 loãng? A. FeCl3
B. Fe 2 O3
C. Fe3O 4
D. Fe OH 3
Câu 18: (Đề chuẩn 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho các dung dịch: HCl X1 ; KNO3 X 2 ; HCl và
Fe NO3 2 X 3 ; Fe 2 SO 4 3 X 4 . Số dung dịch tác dụng được với Cu là A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 19: (Đề chuẩn 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa hai muối? A. Fe 2 O3
B. Fe OH 2
C. Fe3O 4
D. Fe OH 3
Câu 20: (Đề chuẩn 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Trong các oxit sau, oxit nào có tính oxi hóa mạnh nhất? A. CrO3
B. Cr2 O3
C. Fe 2 O3
D. FeO
Câu 21: (Đề nâng cao 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch H 2SO 4 vào dung dịch Na 2 CrO 4 là: A. Dung dịch chuyển từ màu vàng thành không màu B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam Câu 22: (Đề nâng cao 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Oxit nào sau đây là oxit axit?
( PC WEB )
A. CaO
B. CrO3
C. Na 2 O
D. MgO
Câu 23: (Đề nâng cao 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Phương trình hóa học nào sau đây được viết sai? 0
B. Fe 2HCl FeCl2 H 2
t A. Fe Cl2 FeCl2
C. Cu Fe 2 SO 4 3 2FeSO 4 CuSO 4 D. Fe Fe2 SO 4 3 3FeSO 4 Câu 24: (Đề nâng cao 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho Cu và dung dịch H 2SO 4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là A. amoni clorua
B. ure
C. natri nitrat
D. amoni nitrat
Câu 25: (Đề nâng cao 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Đốt nóng sợi dây đồng kim loại đã cuộn thành lò xo trên ngọn lửa đèn cồn đến khi ngọn lửa không còn màu xanh, sau đó nhúng nhanh vào etanol đựng trong ống nghiệm. Màu đen của dây đồng từ từ chuyển sang đỏ. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Đồng oxit đã khử etanol thành anđehit axetic B. Đồng oxit đã oxi hóa etanol thành etyl axetat C. Đồng oxit đã oxi hóa etanol thành anđehit axetic D. Đồng oxit đã oxi hóa etanol thành khí cacbonic và nước Câu 26: (Đề nâng cao 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018): Kim loại Fe phản ứng được với lượng dư dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt (III)? A. HCl.
B. H 2SO 4 (loãng).
C. HNO3 (loãng).
D. CuSO 4 .
Câu 27: (Đề nâng cao 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho dung dịch hỗn hợp FeCl2 và CrCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa X. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y. Thành phần của Y A. gồm FeO và Cr2 O3
B. chỉ có Fe 2 O3
C. chỉ có Cr2 O3
D. gồm Fe 2 O3 và Cr2 O3
Câu 28: (Đề nâng cao 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho dãy chất: Fe NO3 2 , Cu NO3 2 , Fe, Al, ZnCl2 , BaCl2 . Số chất trong dãy đều tác dụng được với dung dịch
AgNO3 và dung dịch NaOH là A. 2
B.
C. 5
D. 4
Câu 29: (Đề nâng cao 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Bột oxit sắt trộn với bột kim loại X tạo thành hỗn hợp tecmit dùng để hàn đường ray tàu hỏa. Kim loại X là A. Cu
( PC WEB )
B. Ag
C. Al
D. Hg
Câu 30: (Đề nâng cao 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Crom(III) hiđroxit Cr OH 3 tan trong dung dịch nào sau đây? A. KNO3
B. KCl
C. NaOH
D. NaCrO 2
Câu 31: (Đề nâng cao 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018): Nhiệt phân Fe OH 2 trong không khí đến khi khối lượng chất rắn không thay đổi, thu được A. Fe 2 O3
B. FeO
C. Fe3O 4
D. Fe OH 3
Câu 32: (Đề nâng cao 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Khi cho CrO3 tác dụng với H 2 O thu được hỗn hợp gồm A. H 2 Cr2 O7 và H 2 CrO 4
B. Cr OH 2 và Cr OH 3
C. HCrO 2 và Cr OH 3
D. H 2 CrO 4 và Cr OH 2
Câu 33: (Đề nâng cao 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Dãy các muối nào sau đây khi nhiệt phân thu được sản phẩm là oxit kim loại, khí NO 2 và khí O 2 ? A. NaNO3 , Ba NO3 2 , AgNO3 C. Hg NO3 2 , Fe NO3 2 , Cu NO3 2
B. Fe NO3 3 , Cu NO3 2 , Mg NO3 2 D. NaNO3 , AgNO3 , Cu NO3 2
Câu 34: (Đề nâng cao 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:
Phát biểu nào sau đây đúng? A. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ B. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm C. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca OH 2 bằng dung dịch Ba OH 2 D. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ Câu 35: (Đề nâng cao 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch NaOH loãng?
( PC WEB )
A. CrCl3
B. Cr OH 3
C. Na 2 CrO 4
D. NaCrO 2
Câu 36: (Đề nâng cao 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học? A. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe 2 SO 4 3 B. Cho kim loại Mg vào dung dịch HNO3 C. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO 4
D. Cho kim loại Ag vào dung dịch
Câu 37: (Đề nâng cao 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Cho dãy chuyển hóa sau: 2 Cl2 ,t 2 4 Cr2 O3 X1 X 2 X 3 X4 Al du ,t 0
0
KOH dac,du Br
dd H SO loang,du
Các chất X 3 , X 4 lần lượt là: A. K 2 CrO 4 , K 2 Cr2 O7
B. Cr OH 2 , Cr2 SO 4 3 C. CrBr3 , Cr2 SO 4 3 D. K 2 Cr2 O7 , K 2 CrO 4
Câu 38: (Đề nâng cao 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Fe và Cu. Để thu được Ag tinh khiết mà không bị thay đổi khối lượng trong hỗn hợp ban đầu có thể ngâm hỗn hợp vào một lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là A. Fe NO3 3
B. HCl
C. NaOH
D. AgNO3
Câu 39: (Đề nâng cao 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho các phát biểu sau: (a) Dung dịch hỗn hợp FeSO 4 và H 2SO 4 làm mất màu dung dịch KMnO 4 (b) Fe 2 O3 có trong tự nhiên dưới dạg quặng hematit. (c) Cr OH 3 tan được trong dung dịch axit mạnh và kiềm. (d) CrO3 là oxit axit, tác dụng với H 2 O chỉ tạo ra một axit. Số phát biểu đúng là A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 40: (ĐỀ SỐ 2 Megabook năm 2018) Số oxi hóa của crom trong hợp chất Cr2O3 là A. +4.
B. +2.
C. +3.
D. +6.
Câu 41: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Thí nghiệm nào sau đây không có sự hòa tan chất rắn? A. Cho Al(OH)3 vào dung dịch HNO3
B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nóng.
C. Cho NaCl vào H2O.
D. Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Câu 42: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Phương trình hoá học nào sau đây sai? A. Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 B. Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
( PC WEB )
C. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O D. Fe3O4 + 4HNO3 → Fe(NO3)2 + 2Fe(NO3)3 + 4H2O Cau 10: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: MnO2, Cl2, KOH, Na2CO3, CuSO4, HNO3, Fe, NaNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch X là: A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 7.
Câu 43: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe và 2,4 gam bột kim loại M vào dung dịch HCl, thu được 3,584 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là A. Al.
B. Mg.
C. Zn.
D. Ca.
Câu 44: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Cho các phát biểu sau: (1) Các oxit của kim loại kiềm phản ứng với CO tạo thành kim loại. (2) Các kim loại Ag, Fe, Cu và Mg đều được điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch. (3) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag. (4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối. Số phát biểu đúng là A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 45: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư), tạo muối Fe(III). Dung dịch X là A. NaNO3, HCl Fe2(SO4)3.
B. H2SO4, Na2SO4.
C. HCl, H2SO4.
D. CuSO4,
Câu 46: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Phát biểu nào sau đây sai? A. Hàm lượng cacbon trong thép ít hơn trong gang. B. Nhôm là kim loại màu trắng, dẫn nhiệt tốt. C. Quặng hematit có thành phần chính là Fe2O3. D. Sắt (III) hiđroxit là chất rắn, màu đỏ, không tan trong nước. Câu 47: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch FeSO4 và dung dịch H2SO4 đặc, nguội? A. Na.
B. Al.
C. Fe.
D. Cu.
Câu 48: (ĐỀ SỐ 4 Megabook năm 2018) Cấu hình electron nguyên tử của sắt là A. [Ar]3d64s2
B. [Ar]3d64s1
C. [Ar]4s23d6
Câu 49: (ĐỀ SỐ 4 Megabook năm 2018) Nguyên tắc sản xuất gang là A. khử quặng sắt oxit bằng dòng điện.
( PC WEB )
D. [Ar]3d54s1
B. dùng khí hiđro để khử sắt oxit ở nhiệt độ cao. C. khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao. D. dùng nhôm khử sắt oxit ở nhiệt độ cao. Câu 50: (ĐỀ SỐ 4 Megabook năm 2018)Có thể dùng lượng dư dung dịch của chất nào sau đây để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu? A. Fe(NO3)3.
B. Fe(NO3)3.
C. AgNO3.
D. Cu(NO3)2.
Câu 51: (ĐỀ SỐ 5 Megabook năm 2018) Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng, dư vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ: A. không màu sang màu da cam.
B. không màu sang màu vàng.
C. màu vàng sang màu da cam.
D. màu da cam sang màu vàng.
Câu 52: (ĐỀ SỐ 5 Megabook năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2. (b) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch HCl. (c) Cho lá Zn nguyên chất vào dung dịch FeCl3. (d) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch FeCl2. Số thí nghiệm có thể xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 53: (ĐỀ SỐ 5 Megabook năm 2018) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch chứa chất X thấy tạo kết tủa T màu vàng. Cho kết tủa T tác dụng với dung dịch HNO3 dư thấy kết tủa tan. Chất X là A. KI.
B. KBr.
C. KCl.
D. K3PO4.
Câu 54: (ĐỀ SỐ 6 Megabook năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau: 1. Hòa tan hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3 (cùng số mol) vào dung dịch HCl loãng dư. 2. Cho KHS vào dung dịch KHSO4 vừa đủ. 3. Cho CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH dư. 4. Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư. 5. Cho hỗn hợp bột gồm Ba và NaHSO4 (tỉ lệ mol tương ứng 1: 2) vào lượng nước dư. 6. Cho 1 mol NaOH vào dung dịch chứa 1 mol Ba(HCO3)2. 7. Cho 1 mol NaHCO3 vào dung dịch chứa 1 mol Ba(OH)2. Số thí nghiệm luôn thu được hai muối là: A. 4
( PC WEB )
B. 5
C. 3
D. 6
Câu 55: (ĐỀ SỐ 6 Megabook năm 2018) Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong môi trường khí trơ. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được sản phẩm gồm: A. FeO, NO2, O2.
B. Fe2O3, NO2, O2.
C. Fe3O4, NO2, O2.
D. Fe, NO2, O2.
Câu 56: (ĐỀ SỐ 7 Megabook năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. (b) Dẫn khí co qua Fe2O3 nung nóng. (c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn. (d) Đốt bột Fe trong khí oxi. (e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng. (f) Nung nóng Cu(NO3)2. (g) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (h) Nung quặng xiđerit với bột sắt trong bình kín. Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là: A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 57: (ĐỀ SỐ 7 Megabook năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3.
(b) Nung FeS2 trong không khí
(c) Cho Mg (dư) vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(d) Nhiệt phân Mg(NO3)2.
(c) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (dư)
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư)
(h) Nung Ag2S trong không khí.
(i) Cho Ba vào dung dịch CuCl2 (dư)
Sỏ thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là: A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Câu 58: (ĐỀ SỐ 7 Megabook năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Nung nóng Fe(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn. (b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng. (c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư. (d) Cho Na vào dung dịch MgSO4. (e) Nhiệt phân Hg(NO3)2. (g) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ. (h) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là: A. 2
( PC WEB )
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 59: (ĐỀ SỐ 8 Megabook năm 2018) Cho các phản ứng:
Fe Cu 2 Fe 2 Cu
(1);
2Fe 2 Cl2 2Fe3 2Cl
(2);
2Fe3 Cu 2Fe 2 Cu 2
(3);
Dãy các chất và ion xếp theo chiếu giảm dần tính oxi hoá: A. Cu2+ > Fe2+ > Cl2 > Fe3+
B. Cl2 > Cu2+ > Fe2+ > Fe3+
C. Fe3+ > Cl2 > Cu2+ > Fe2+
D. Cl2 > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+
Câu 60: (ĐỀ SỐ 9 Megabook năm 2018) Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Hòa tan hoàn toàn Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là A. AgNO3 và FeCl2.
B. AgNO3 và FeCl3.
C. Na2CO3 và BaCl2.
D. AgNO3 và Fe(NO3)2.
Câu 61: (ĐỀ SỐ 10 Megabook năm 2018) Thí nghiệm nào không xảy ra phản ứng hóa học? A. Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3. B. Nhúng thanh Ag vào dung dịch Cu(NO3)2. C. Cho bột Cu vào dung dịch AgNO3. D. Cho bột Fe vào dung dịch Cu(NO3)2. Câu 62: (ĐỀ SỐ 10 Megabook năm 2018)Cho bột Fe vào dung dịch hổn hợp NaNO3 và HCl đến khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X, hỗn hợp khí NO, H2 và chất rắn không tan. Các muối trong dung dịch X là A. FeCl3, Nad.
B. Fe(NO3)3, FeCl3, NaNO3, NaCl.
C. FeCl2, Fe(NO3)2, NaCl, NaNO3.
D. FeCl2, NaCl.
Câu 63: (ĐỀ SỐ 10 Megabook năm 2018)Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Cu vào dung dịch AgNO3. (b) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (c) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (d) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng. Số thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. 1
B. 4
C. 2
Câu 64: (ĐỀ SỐ 10 Megabook năm 2018)Cho sơ đồ chuyển hóa:
( PC WEB )
D. 3
0
t Fe(NO3 )3 X(CO d,t 0 ) Y( FeCl3 ) Z(T) Fe(NO3 )3 . Các chất X và T lần lượt là
A. FeO; dung dịch NaNO3.
B. Fe2O3; dung dịch Cu(NO3)2.
C. FeO; dung dịch AgNO3.
D. Fe2O3; dung dịch AgNO3.
Câu 65: (ĐỀ SỐ 11 Megabook năm 2018) Quặng sắt pirit có thành phần chính là A. Fe3O4.
B. Fe2O3.
C. FeS2.
D. FeCO3.
Câu 66: (ĐỀ SỐ 11 Megabook năm 2018) Khi phản ứng với dung dịch HCl, crom tạo thành sản phẩm muối có công thức hóa học là A. CrCl6.
B. CrCl4.
C. CrCl3.
D. CrCl2
Câu 67: (ĐỀ SỐ 11 Megabook năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho crom vào cốc có chứa axit sunfuric đậm đặc, nguội. (b) Cho dung dịch axit sunhiric loãng vào cốc chứa dung dịch kali cromat. (c) Cho kẽm vào cốc có chứa dung dịch crom (III) clorua. (d) Cho crom (III) oxit vào cốc có chứa dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường. Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng hóa học là A. 4.
B. 3.
C. l.
D. 2.
Câu 68: (ĐỀ SỐ 12 Megabook năm 2018) Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối? A. Al2O3.
B. Fe3O4.
C. CaO.
D. Na2O.
Câu 69: (ĐỀ SỐ 12 Megabook năm 2018) Cho dung dịch FeCl3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu A. nâu đỏ.
B. trắng.
C. xanh thẫm.
D. trắng xanh.
Câu 70: (ĐỀ SỐ 12 Megabook năm 2018) Kim loại crom tan được trong dung dịch A. HNO3 (đặc, nguội).
B. H2SO4 (đặc, nguội).
C. HCl (nóng).
D. NaOH (loãng).
Câu 71: (ĐỀ SỐ 12 Megabook năm 2018) Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp hai kim loại. Hai kim loại đó là A. Fe, Cu.
B. Cu, Ag.
C. Zn, Ag.
Câu 72: (ĐỀ SỐ 12 Megabook năm 2018) Cho sơ đồ chuyển hóa: Br2 KOH KOH (®á) 2 4 2 2 7 2 4 Fe X Y Z T H SO lo·ng
K Cr O H SO lo·ng
Biết các chất Y, Z, T là các hợp chất của crom. Các chất X, Y, Z, T ỉần lượt là
( PC WEB )
D. Fe, Ag.
A. Fe2(SO4)3, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, KCrO2.
B. FeSO4, CrSO4, KCrO2, K2CrO4.
C. FeSO4, Cr2(SO4)3, KCrO2, K2CrO4.
D. FeSO4, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, K2Cr2O7.
Câu 73: (ĐỀ SỐ 12 Megabook năm 2018) Cho 5 chất: NaOH, HCl, AgNO3, HNO3, Cl2. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 74: (ĐỀ SỐ 13 Megabook năm 2018) Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Cho kim loại Fe vào dung dịch ZnCl2. B. Cho kim loại Mg vào dung dịch Al2(SO4)3. C. Cho kim loại Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3. D. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 đặc, nguội. Câu 75: (ĐỀ SỐ 13 Megabook năm 2018) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được đung dich X và một lượng chất rắn không tan. Dung dịch X không tác dụng với chất nào sau đây? A. AgNO3
B. Cu
C. Fe
D. Cl2
Câu 76: (ĐỀ SỐ 13 Megabook năm 2018) Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O B. Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O C. Fe + Cl2 → FeCl2 D. Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O Câu 77: (ĐỀ SỐ 13 Megabook năm 2018) Nếu cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu A. nâu đỏ.
B. xanh lam.
C. vàng nhạt.
D. trắng.
Câu 78: (ĐỀ SỐ 13 Megabook năm 2018) Trong phòng thí nghiệm, Cu được điêu chế bằng cách nào dưới đây? A. Cho kim loại Fe vào dung dịch CuSO4.
B. Điện phân nóng chảy CuCl2.
C. Nhiệt phân Cu(NO3)2.
D. Cho kim loại K vào dung dịch Cu(NO3)2.
Câu 79: (ĐỀ SỐ 14 Megabook năm 2018) A. FeSO4.
B. AgNO3.
Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch C. KNO3.
D. HCl.
Câu 80: (ĐỀ SỐ 14 Megabook năm 2018) Hoà tan hoàn toàn 3 kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn không tan là Cu. Dung dịch sau phản ứng chứa A. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3.
( PC WEB )
B. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2.
C. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3; Cu(NO3)2.
D. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2.
Câu 81: (ĐỀ SỐ 14 Megabook năm 2018) Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là A. 7
B. 5
C. 6
D. 8
Câu 82: (ĐỀ SỐ 14 Megabook năm 2018) Cho biết các phản ứng xảy ra sau:
2FeBr2 Br2 2FeBr3 ;2NaBr Cl2 NaCl Br2 Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Tính khử của Cl mạnh hơn Br.
B. Tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn Cl2.
C. Tính khử của Br mạnh hơn Fe2+.
D. Tính oxi hoá của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.
Câu 83: (ĐỀ SỐ 14 Megabook năm 2018) Tiến hành 6 thí nghiệm sau: - TN1: Nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl3. - TN2: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4. - TN3: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào bình chứa khí oxi, đun nóng. - TN4: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch H2SO4 loãng. - TN5: Nhúng thanh đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3. - TN6: Nhúng thanh nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng có hoà tan vài giọt CuSO4. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 3
B. 5
Câu 84 (ĐỀ SỐ 14 Megabook năm 2018)
C. 2
D. 4
Nhận xét nào sau đây là sai ?
A. Trong môi trường kiềm, ion CrO 24 (màu vàng) phản ứng với H2O sinh ra ion Cr2 O 72 (màu da cam). B. Trong mòi trường axit H2SO4 loãng, ion Cr2 O 72 oxi hóa được H2S thành S. C. Cr(OH)2 tan trong dung dịch NaOH khi có mặt O2. D. Cho dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch Ba(NO3)2 xuất hiện kết tủa màu vàng tươi.
Câu 85: (THPT Hàn Thuyên BẮC NINH năm 2017-2018) Sản phẩm của phàn ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là? A. Ag, NO, O 2
( PC WEB )
B. Ag 2 O, NO 2 , O 2
C. Ag, NO 2 , O 2
D. Ag 2 O, NO, O 2
Câu 86: (THPT Thuận Thành số 1 Bắc Ninh năm 2017-2018) Nhiệt phân muối Cu NO3 2 thu được sản phẩm là A. Cu NO 2 2 và O 2
B. CuO, NO và O 2
C. CuO, NO 2 và O 2 D. Cu, NO 2 và O 2
Câu 87: (THPT Thuận Thành số 1 Bắc Ninh năm 2017-2018) Cho phản ứng: FeO HNO3 Fe NO3 3 NO H 2 O . Trong phương trình của phản ứng trên có bao nhiêu phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa: A. 4
B. 8
C. 10
D. 1
Câu 88: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018). Nung nóng hỗn hợp FeO, Fe(OH)2, FeCO3 và Fe3O4 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được một chất rắn X. X là: A. Fe3O4.
B. FeO.
C. Fe(OH)3.
D. Fe2O3.
Câu 89: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018)Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng giải phóng khí X (không màu, dễ hóa nâu trong không khí). Khí X là: A. NH3.
B. N2O
C. NO2.
D. NO.
Câu 90: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018)Cho phản ứng oxi hóa sau: Fe(OH)2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số cân bằng của H2O trong phản ứng trên là: (Biết hệ số cân bằng là những số nguyên, tối giản) A. 13.
B. 18.
C. 26.
D. 21.
Câu 91: (THPT Khoái Châu - Hưng Yên - Lần 1 - Năm 2018) Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)3 trong không khí thì thu được: A. Fe3O4, NO2 và O2.
B. Fe, NO2 và O2.
C. Fe2O3, NO2 và O2.
D. Fe(NO2)2 và O2
Câu 92: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Kim loại Fe tác dụng với lượng dư dung dịch nào sau đây tạo hợp chất sắt (III)? A. H2SO4 loãng.
B. HCl.
C. HNO3 đặc, nóng.
D. CuCl2.
Câu 93: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Cho hai phương trình ion thu gọn sau: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ Nhận xét nào dưới đây đúng? A. Tính khử: Fe > Fe2+ > Cu.
B. Tính khử: Fe2+> Cu > Fe.
C. Tính oxi hóa: Cu2+ > Fe3+ > Fe2+.
D. Tính oxi hóa: Fe3+ > Cu2+ > Fe2+.
Câu 94: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Nhận xét nào sau đây không đúng?
( PC WEB )
A. Kim loại có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại là Cr. B. Các kim loại Al, Fe, Cr thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội, C. Kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối halogenua của nó. D. Kim loại thủy ngân tác dụng được với lưu huỳnh ngay ở điều kiện thường. Câu 95: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Thả viên Mg vào dung dịch HCl có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4. (2) Thả viên Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (3) Thả viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2. (4) Thả viên Zn vào dung dịch H2SO4 loãng. Số thí nghiệm xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa là A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 96: (THPT Triệu Sơn - Thanh Hóa - Lần 2 - Năm 2018)Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là A. 7.
B. 5.
C. 6
D. 8.
Câu 97: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 năm 2018)Dung dịch H2SO4 loãng không phản ứng với kim loại A. Fe.
B. Cu.
C. Na.
D. Zn.
Câu 98: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018)Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch FeSO4 và dung dịch HNO3 đặc, nguội? A. Mg.
B.Cr.
C.Al.
D.Cu
Câu 99: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018)Một miếng kim loại bằng bạc bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, ta có thể dùng lượng dư dung dịch nào sau đây để loại bỏ tạp chất ra khỏi tấm kim loại bằng bạc? A. Fe2(SO4)3.
B. NiSO4.
C. ZnSO4.
D. CuSO4.
Câu 100: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018) Cho kim loại M phản ứng với Cl2, thu được muối X. Cho M tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối Y. Cho Cl2 tác dụng với dung dịch muối Y, thu được muối X. Kim loại M là A. Al.
B. Fe.
C. Zn.
D.Mg.
Câu 101: (THPT Yên Định 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Kim loại Cu không tan trong dung dịch A. HNO3 loãng.
B. HNO3 đặc nguội.
C. H2SO4 đặc nóng.
D. H2SO4 loãng.
Câu 102: (THPT Yên Định 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Công thức hóa học của sắt (III) hiđroxit là
( PC WEB )
A. Fe2O3.
B. Fe(OH)3.
C. Fe3O4.
D. Fe2(SO4)3.
Câu 103: (THPT Yên Định 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Phương trình hóa học nào sau đây viết sai? A. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag.
B. Cu + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2.
C. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu.
D. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2.
Câu 104: (THPT Yên Định 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Zn vào dung dịch FeSO4. (2) Cho Fe vào dung dịch FeCl3. (3) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột FeO nóng. Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. (2), (3) và (4).
B.(1), (2) và (3).
C. (1), (3) và (4).
D. (2), (3) và (4).
Câu 105: (THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm 2018)Thành phần chính của quặng manhetit là A. Fe2O3.
B. FeCO3.
C. Fe3O4.
D. FeS2.
Câu 106: (THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch FeCl3. A. Cu
B. Ni.
C. Ag.
D. Fe.
Câu 107: (THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Cho 4 dung dịch riêng biệt: (a) Fe2(SO4)3; (b) H2SO4 loãng; (c) CuSO4; (d) H2SO4 loãng có lẫn CuSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch thanh Zn nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là A. 3.
B. 1.
C. 4
D. 2.
Câu 108: Phương trình hóa học nào sau đây là sai? A. 2FeCl3 + 2NaI → 2FeCl2 + 2NaCl + I2.
B. Na2SO4 + 2HCl → 2NaCl + H2SO4.
C. Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O.
D. Fe + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3Ag
Câu 109: (THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm 2018)Nhúng thanh Zn vào dung dịch muối X, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch có khối lượng giảm so với dung dịch ban đầu. Muối X là muối nào sau đây? A. Ni(NO3)2.
B. AgNO3.
C. Fe(NO3)3.
D. Cu(NO3)2.
Câu 110: (THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm 2018)Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và rắn Z gồm hai kim loại. Nhận định nào sau đây là sai? A. Cho z vào dung dịch HCl loãng, dư không thấy khí thoát ra. B. Dung dịch Y chứa tối đa ba loại ion.
( PC WEB )
C. Lượng Mg trong X đã phản ứng hết. D. Dung dịch Y chứa tối thiểu hai muối. Câu 111: (THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1 năm 2018) Phản ứng nào dưới đây xảy ra? A. Fe + ZnCl2.
B. Al + MgSO4.
C. Fe + Cu(NO3)2.
D. Mg + NaCl.
Câu 112: (THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1 năm 2018) X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng; Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là A. Cu, Fe.
B. Mg, Ag.
C. Fe, Cu.
D. Ag, Mg.
Câu 113: (THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1 năm 2018)Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe3+ trong dung dịch thành kim loại: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg? A. 6.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 114: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Kim loại tác dụng với dung dịch HCl và khí Cl2 tạo cùng loại muối clorua là A. Cu.
B. Zn.
C. Fe.
D. Ag.
Câu 115: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Để bảo vệ vỏ tàu làm bằng thép phần ngâm trong nước biển, người ta gắn thêm kim loại M vào vỏ tàu. Kim loại M có thể là A. Fe.
B. Pb.
C. Cu.
D. Zn.
Câu 116: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học khi cho các chất sau tác dụng với nhau là A. Cu và dung dịch FeCl3.
B. Fe và dung dịch FeCl3.
C. Cu và dung dịch FeCl2.
D. Fe và dung dịch FeCl2.
Câu 117: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Cặp kim loại vừa tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 là A. Zn, Cu.
B. Zn, Mg.
C. Mg, Au.
D. Mg, Cu.
Câu 118: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Kim loại X dẫn điện tốt nhất ở nhiệt độ thường. Kim loại Y có nhiệt độ nóng chảy cao, dùng làm dây tóc bóng đèn. Kim loại X, Y lần lượt là: A. Ag, W.
B. Cu, W.
C. Ag, Cr.
D. Au, W.
Câu 119: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Cho các hợp kim sau: Cu-Fe, Zn-Fe, Sn-Fe, Fe-C. Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì số hợp kim mà trong đó Fe bị ăn mòn trước là A. 3. B. 2
C. 4. D. 1
Câu 120: (THPT Hàn Thuyên tỉnh Bắc Ninh năm 2018)Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là A. Ag2O, NO2, O2
( PC WEB )
B. Ag, NO2, O2
C. Ag2O, NO, O2
D. Ag, NO, O2
Câu 121: (THPT Hàn Thuyên tỉnh Bắc Ninh năm 2018)Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt là A. SO2, O2 và Cl2
B. Cl2, O2 và H2S
C. H2, O2 và Cl2
D. H2, NO2 và CI2
Câu 122: (THPT Hàn Thuyên tỉnh Bắc Ninh năm 2018)Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4 dung dịch trên, thêm tiếp dung dịch NH3 đặc (dư) vào thì sau khi kết thúc các phản ứng số chất kết tủa thu được là A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 123: (THPT Hàn Thuyên tỉnh Bắc Ninh năm 2018)Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 8
B. 10
C. 11
D. 9
Câu 124: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 năm 2018) Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A. Fe.
B. Zn.
C. Cu.
D. Mg
Câu 125: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 năm 2018)Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học là A. Fe và dung dịch FeCl3.
B. Fe và dung dịch HCl.
C. Cu và dung dịch FeCl3.
D. Cu và dung dịch FeCl2.
Câu 126: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 năm 2018) Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. Hai muối X và Y lần lượt là A. AgNO3 và FeCl3.
B. AgNO3 và Fe(NO3)2.
C. AgNO3 và FeCl2.
D. Na2CO3 và BaCl2.
Câu 127 (THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018) Nếu cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu A. nâu đỏ.
B. vàng nhạt.
C. trắng.
D. xanh lam.
Câu 128 (THPT Hậu Lộc 2 - Thanh Hóa - Lần 1) Nhiệt phân hỗn hợp gồm NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn thì chất rắn thu được sau phản ứng là A. CuO, Ag2O, FeO.
B. CuO, Ag, Fe2O3.
C. Cu, Ag, FeO.
D. CuO, Ag, FeO.
Câu 129 (THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Phản ứng: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 chứng tỏ A. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+.
B. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+
C. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+ . D. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+ Câu 130 (THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt (III) ?
( PC WEB )
A. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư. B. Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4. C. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl. D. Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Câu 131 (THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là A. FeCl3.
B. CuCl2, FeCl2.
C. FeCl2, FeCl3.
D. FeCl2.
Câu 132 (THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018)Công thức của sắt (II) hiđroxit là A. FeO.
B. Fe(OH)3.
C. Fe(OH)2.
D. Fe3O4.
Câu 133 (THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 bằng phương pháp thủy luyện, ta không thể dùng kim loại nào sau đây? A. Mg.
B. Ca.
C. Fe.
D. Zn.
Câu 134 (THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Kim loại Fe tác dụng với hóa chất nào sau đây giải phóng khí H2? A. Dung dịch HNO3 đặc nóng dư.
B. Dung dịch HNO3 loãng dư.
C. Dung dịch H2SO4 loãng dư.
D. Dung dịch H2SO4 đặc nóng dư.
Câu 135 (THPT Hậu Lộc 3 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018)Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là: A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 136 (THPT Nguyễn Đăng Đạo - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018) Cho một kim loại M vào dung dịch CuSO4 dư thu được chất rắn X. Biết X tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy M là kim loại nào trong các kim loại dưới đây? A. Mg.
B. Ba.
C. Zn.
D. Na.
Câu 137 (THPT Kim Liên - Hà Nội - Lần 1 năm 2018) Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch CuSO4? A. Zn.
B. Al.
C. Fe.
D. Ag.
Câu 138 (THPT Kim Thành - Hải Dương - Lần 1 năm 2018)Cho phản ứng của Fe với oxi như hình vẽ sau
Vai trò của lớp nước ở đáy bình là
( PC WEB )
A. Xúc tác cho phản ứng của Fe với O2 xảy ra dễ dàng hơn. B. Tăng áp suất bình phản ứng. C. Tránh vỡ bình vì sắt cháy có nhiệt độ cao. D. Hòa tan O2 để phản ứng với Fe trong nước. Câu 139 (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl. (b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO. (c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH. (d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư. (e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào H2O dư. (f) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 140 (THPT Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh - Năm 2018)Kim loại X phản ứng với dung dịch FeCl3, không phản ứng được với dung dịch HCl. Vậy kim loại X là A. Mg
B. Fe
C. Cu
D. Ag
Câu 141 (THPT Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh - Năm 2018) Phản ứng nào sau đây viết đúng? A. 2Fe + 6HCl → FeCl3 + 3H2
B. Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag
C. FeCl3 + Ag → AgCl + FeCl2
D. 3Cu + 2FeCl3 → 3CuCl2 + 2Fe
Câu 142 (THPT Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh - Năm 2018)Cho các phát biểu sau (1) Các kim loại Fe, Ni, Zn đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó. (2) Trong dung dịch Na, Fe đều khử được AgNO3 thành Ag. (3) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối. (4) Hỗn hợp Na và Al có thể tan hoàn toàn trong nước. (5) Tính oxi hóa của Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+. Tổng số phát biểu đúng là A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 143 (THPT Quảng Xương - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Có thể dùng một hóa chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hóa chất này là A. dung dịch HCl loãng.
( PC WEB )
B. dung dịch HCl đặc.
C. dung dịch H2SO4 loãng.
D. dung dịch HNO3 đặc.
Câu 144 (THPT Quảng Xương - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch X. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa chất tan là A. FeCl3 và HCl.
B. FeCl2.
C. FeCl3.
D. FeCl2 và HCl.
Câu 145 (THPT Quảng Xương - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Cho hỗn hợp Fe(NO3)2 và Al2O3 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch KOH dư vào X thu được kết tủa Y. Kết tủa Y có A. Fe(OH)2.
B. Fe(OH)2 và Al(OH)3.
C. Fe(OH)3 và Al(OH)3.
D. Fe(OH)3.
Câu 146 (THPT Đô Lương 1 - Nghệ An năm 2018)Phương trình hóa học nào sau đây viết sai? A. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag.
B. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2.
C. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu.
D. Cu + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2.
Câu 147 (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm 2018) Có 2 kim loại X, Y thỏa mãn các tính chất sau:
X, Y lần lượt là A. Mg, Fe.
B. Fe, Al.
C. Fe, Mg.
D. Fe, Cr.
Câu 148 (THPT Lê Văn Hưu - Thanh Hóa - Lần 1)Cho phương trình ion thu gọn: Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2↓. Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn đã cho? A. Cu(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 + 2NH4NO3. B. CuSO4 + 2KOH → Cu(OH)2 + K2SO4. C. CuSO4 + Ca(OH)2→ Cu(OH)2 + CaSO4. D. CuSO4 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2 + BaSO4. Câu 149 (THPT Lê Văn Hưu - Thanh Hóa - Lần 1)Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch HNO3 đặc nguội
B. Dung dịch H2SO4 đặc nguội
C. Dung dịch HCl loãng nguội
D. Dung dịch MgSO4
Câu 150 (THPT Liên trường - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Nhận định nào sau đây không đúng? A. Fe tan trong dung dịch HCl.
B. Fe tan trong dung dịch FeCl2.
C. Fe tan trong dung dịch CuSO4.
D. Fe tan trong dung dịch FeCl3.
( PC WEB )
Câu 151 (THPT Nguyễn Khuyến năm 2018) Cho các kim loại sau: Na, Cu, Ag, Mg. Số kim loại tác dụng được với dung dịch FeCl3 là A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 152 (THPT Phan Đăng Lưu - Nghệ An năm 2018)Crom có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây? A. CrO3.
B. K2Cr2O7.
C. Cr2O3.
D. CrSO4.
Câu 153 (THPT Phan Đăng Lưu - Nghệ An năm 2018) Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư A. kim loại Ba.
B. kim loại Mg.
C. kim loại Ag.
D. kim loại Cu.
Câu 154 (THPT Phan Đăng Lưu - Nghệ An năm 2018)Tiến hành phản ứng khử oxi X thành kim loại bằng khí H2 dư theo sơ đồ hình vẽ:
Oxit X không thể là A. MgO.
B. CuO.
C. PbO.
D. Fe3O4.
Câu 155 (THPT Phan Đăng Lưu - Nghệ An năm 2018)Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); FeC (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dd chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là A. I, II và IV.
B. I, III và IV.
C. I, II và III.
D. II, III và IV.
Câu 156 (THPT Phan Đăng Lưu - Nghệ An năm 2018) Cho các chất H2S, Na2CO3, Cu, KI, Ag, SO2, CO2, Mg có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch Fe2(SO4)3 dư cho sản phẩm FeSO4. A. 6.
B. 4.
C. 7.
D. 5.
Câu 157 (THPT Phan Ngọc Hiển - Cà Mau năm 2018) Cho vài giọt dung dịch H2S vào dung dịch FeCl3 hiện tượng xảy ra là A. không hiện tượng gì.
B. kết tủa trắng hóa nâu.
C. dd xuất hiện kết tủa đen.
D. có kết tủa vàng.
Câu 158 (THPT Phan Ngọc Hiển - Cà Mau năm 2018)Cấu hình electron của ion Cr3+ là A. [Ar]3d5.
B. [Ar]3d3.
C. [Ar]3d2.
D. [Ar]3d4.
Câu 159 (THPT Phan Ngọc Hiển - Cà Mau năm 2018) Chất nào sau đây có thể oxi hóa Zn thành Zn2+? A. Fe.
B. Ag+.
C. Al.
D. Na+.
Câu 160 (THPT Phan Ngọc Hiển - Cà Mau năm 2018)Thực hiện các thí nghiệm sau:
( PC WEB )
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl dư. (b) Cho Al2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư. (c) Cho Cu vào dung dịch HNO3 loãng dư. (d) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. Sau khi kết thúc các phản ứng, số trường hợp thu được chất rắn là A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 161 (THPT Yên Lạc - Trần Phú - Vĩnh Phúc năm 2018) Từ dung dịch CuSO4 để điều chế Cu, người ta có thể dùng A. Hg.
B. Na.
C. Fe.
D. Ag.
Câu 162 (THPT Yên Lạc - Trần Phú - Vĩnh Phúc năm 2018)X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y có thể là A. Fe, Cu.
B. Cu, Fe.
C. Mg, Ag.
D. Ag, Mg.
Câu 163 (THPT Yên Lạc - Trần Phú - Vĩnh Phúc năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng; (b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2; (c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3; (d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl; Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 3.
B. 1
C. 4
D. 2
Câu 164 (THPT Yên Lạc - Trần Phú - Vĩnh Phúc năm 2018)Cho hai phản ứng sau: (a) 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 (b) 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2. Phát biểu đúng rút ra từ hai phản ứng trên là A. Tính khử của Br– mạnh hơn Fe2+.
B. Tính oxi hoá của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.
C. Tính khử của Cl– mạnh hơn Br–.
D. Tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn Cl2.
Câu 165 (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 2 năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho FeS vào dung dịch HCl. (c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF. (d) Sục H2S vào dung dịch FeCl2.
( PC WEB )
(e) Sục H2S vào dung dịch CuSO4. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 166 (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 2 năm 2018) Trong số các kim loại sau: Cr, Fe, Cu, Ag. Kim loại bị thụ động hóa khi tiếp xúc với HNO3 đặc nguội hoặc H2SO4 đặc nguội là: A. Cr, Fe, Ag.
B. Cu, Ag.
C. Cr, Fe.
D. Cr, Fe, Cu.
Câu 167 (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 2 năm 2018) Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Dung dịch nào sau đây khi lấy dư không thể hòa tan hết X? A. H2SO4 loãng.
B. H2SO4 đặc nóng.
C. NaNO3 trong HCl. D. HNO3 loãng.
Câu 168 (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 2 năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm X gồm Ag và Cu. Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là: A. Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường). B. Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc). C. Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O2). D. Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3. Câu 169 (THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh - Lần 1 năm 2018) Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra: A. khí CO2, NO.
B. khí NO, NO2.
C. khí NO2, CO2.
D. khí N2, CO2.
Câu 170 (THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh - Lần 1 năm 2018) Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, H2SO4 đặc nguội, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 171 (THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh - Lần 1 năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3; (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3; (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4; (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng. Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. (3) và (4).
B. (2) và (3).
C. (1) và (4).
D. (1) và (4).
Câu 172 (THPT Hàm Rồng - Thanh Hóa năm 2018) Phản ứng viết không đúng là A. Fe + 2FeCl3 → FeCl2.
B. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu.
C. Fe + Cl2 → FeCl2.
D. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2.
( PC WEB )
Câu 173 (THPT Hàm Rồng - Thanh Hóa năm 2018) Những mẫu hợp kim Zn-Fe vào trong cốc chứa dung dịch HCl 1M. Sau một thời gian thì A. chỉ có chứa phần kim loại Zn bị ăn mòn.
B. chỉ có chứa phần kim loại Fe bị ăn mòn.
C. cả hai phần kim loại Zn và Fe bị ăn mòn.
D. hợp kim không bị ăn mòn.
Câu 174 (THPT Hàm Rồng - Thanh Hóa năm 2018) Cho Fe3O4 tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X. Dung dịch X không tác dụng với dung dịch A. Cu(NO3)2.
B. BaCl2.
C. K2Cr2O7.
D. NaBr.
Câu 175 (THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Chất nào sau đây là chất lưỡng tính? A. Cr(OH)3.
B. Cr(OH)2.
C. CrO.
D. CrO3.
Câu 176 (THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Cho dãy biến đổi sau Cl2 Br2 dd NaOH HCl NaOHdu Cr X Y Z T
X, Y, Z, T là A. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2Cr2O7.
B. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4.
C. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4.
D. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO7.
Câu 177 (THPT QG trường Chu Văn An - Hà Nội - lần 1 năm 2018) Kim loại Fe tác dụng với dung dịch X loãng dư tạo muối Fe(III). Chất X là A. HNO3.
B. CuSO4.
C. H2SO4.
D. HCl.
Câu 178 (THPT QG trường Chu Văn An - Hà Nội - lần 1 năm 2018) Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây? A. Cr(OH)2.
B. CrO3.
C. Cr2(SO4)3.
D. NaCrO2.
Câu 179 (THPT QG trường Chu Văn An - Hà Nội - lần 1 năm 2018) Cho dãy chuyển hóa sau: dung dich KOH du HCl dac , du dung dich KOH du CrO3 X Y Z
Các chất X, Y, Z lần lượt là A. K2CrO4, CrCl3, Cr(OH)3.
B. K2CrO4, CrCl3, KCrO2.
C. K2Cr2O7, CrCl3, Cr(OH)3.
D. K2Cr2O7, CrCl3, KCrO2.
Câu 180: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nhận xét nào sau đây đúng A. X là Ag.
B. Y chứa một chất rắn.
C. X tan hết trong dung dịch HNO3. D. X không tan hết trong dung dịch Câu 181: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thực hiện các thí nghiệm sau (1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl.
( PC WEB )
(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3. (3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2. (4) Nối thanh nhôm với thanh đồng, để ngoài không khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 182: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Chọn phát biểu sai: A. Cr2O3 là chất rắn màu lục đậm.
B. Cr(OH)3 là chất rắn màu xanh lục.
C. CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm.
D. CrO là chất rắn màu trắng xanh.
Câu 183: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các nhận xét sau: (1) Thép là hợp kim của sắt và cacbon trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 0,01% đến dưới 2%. (2) Gang là hợp chất của sắt và cacbon trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2% đến 5%. (3) Nguyên tắc sản xuất gang là khử oxit sắt thành sắt bằng CO. (4) Nguyên tắc sản xuất thép là khử cacbon có trong gang. Số nhận xét đúng là A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 184: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho FeS vào dung dịch HCl. (c) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng. (e) Cho Fe vào bình chứa HCl đặc, nguội.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3. (f) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(g) Al2O3 vào dung dịch KOH. (h) KMnO4 vào dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 4.
Câu 185: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là: A. KOH.
B. NaCl.
C. AgNO3.
D. CH3OH.
Câu 186: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Quặng sắt manhetit có thành phần là A. FeS2
B. Fe3O4
C. FeCO3
D. Fe2O3
Câu 187: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Chất rắn X là hợp chất của crom, khi cho vào dung dịch Ba(OH)2 dư tạo kết tủa màu vàng. X không phải chất nào dưới đây? A. CrO3
( PC WEB )
B. Na2CrO4
C. K2Cr2O7
D. Cr(OH)3
Câu 188: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa H2S và FeCl3 trong dung dịch là: A. H2S + 2Fe3+ →S + 2Fe2+ + 2H+ B. Không có vì phản ứng không xảy ra C. 3H2S + 2Fe3+ → Fe2S3 + 6H+ D. 3S2- + 2Fe3+ →Fe2S3 Câu 189: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho 4 nhận xét sau (1) Hỗn hợp Na2O + Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong nước dư (2) Hỗn hợp Fe2O3 + Cu (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch HCl dư (3) Hỗn hợp KNO3 + Cu (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng dư (4) Hỗn hợp FeS + CuS (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch HCl dư Số nhận xét đúng là A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 190: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các chất: Al, Fe và các dung dịch: Fe(NO3)2, AgNO3, NaOH, HCl lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một. Số phản ứng oxi hóa khử khác nhau nhiều nhất có thể xảy ra là A. 7
B. 10
C. 9
D. 8
Câu 191: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Tìm phản ứng chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử: A. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl. B. Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O. C. 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO. D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. Câu 192: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Dung dịch HCl, H2SO4 loãng nóng sẽ oxi hóa crom đến mức oxi hóa nào ? A. +2.
B. +3.
C. +4.
D. +6.
Câu 193: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho lá kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4; (2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội; (3) Cho miếng kim loại Na vào dung dịch CuSO4; (4) Cho lá kim loại Ni nguyên chất vào dịch FeCl3. Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 194: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng ?
( PC WEB )
A. Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm. B. Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm. C. Nung Cr(OH)2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu lục sáng sang màu lục thẫm. D. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm. Câu 195: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường: (a) Sục a mol khí Cl2 vào dung dịch chứa 2a NaOH; (b) Hấp thụ hết a mol CO2 vào dung dịch chứa a mol Na2CO3; (c) Cho a mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 2a mol HCl; (d) Cho hỗn hợp 2a mo Fe2O3 và a mol Cu vào dung dịch chứa 12a mol HCl; (e) Cho a mol Mg vào dung dịch chứa 2,5a mol HNO3, thấy thoát ra khí N2O duy nhất. (f) Cho a mol NaHS vào dung dịch chứa a mol KOH. Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được dung dịch chỉ chứa hai muối là A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 196: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kim loại đồng không tan trong dung dịch nào sau đây? A. H2SO4 đặc, nóng B. FeCl3 C. HCl D. hỗn Câu 197: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kim loại Cu không tan trong dung dịch A. HNO3 đặc nóng.
B. H2SO4 đặc nóng.
C. HNO3 loãng.
D. H2SO4 loãng.
Câu 198: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn? A. Gắn đồng với kim loại sắt. B. Tráng kẽm lên bề mặt sắt. C. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt. D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt. Câu 199: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. 2Cr + 3H2SO4 (loãng) → Cr2(SO4)3 + 3H2. 0
t 2CrCl3 B. 2Cr 3Cl2
C. Cr(OH)3 + 3HCl →CrCl3 + 3H2O 0
t D. Cr2O3 + 2NaOH (đặc) 2NaCrO2 + H2O
Câu 200: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu A. vàng nhạt. B. trắng xanh. C. xanh lam. D. nâu đỏ. Câu 201: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là
( PC WEB )
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 202: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là A. FeCl3. B. CuCl2, FeCl2. C. FeCl2, FeCl3. D. FeCl2. Câu 203: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các thí nghiệm sau (a) cho CaC2 tác dụng với nước (b) cho Mg vào dung dịch HCl (c) cho Fe vào dung dịch FeCl3 (d) cho BaCl2 vào dung dịch Na2SO4 Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 204: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl đến khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X, hỗn hợp khí NO, H2 và chất rắn không tan. Các muối trong dung dịch X là A. FeCl3, NaCl. B. Fe(NO3)3, FeCl3, NaNO3, NaCl. C. FeCl2, Fe(NO3)2, NaCl, NaNO3. D. FeCl2, NaCl. Câu 205: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là A. AgNO3 và FeCl2. B. AgNO3 và FeCl3. C. Na2CO3 và BaCl2.
D. AgNO3 và Fe(NO3)2.
Câu 206: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các phát biểu sau: (a). Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon. (b). Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm. (c). Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước. (d). Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ. (e). Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 207: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các phát biểu sau: (1). Các hợp sắt (Fe3+) chỉ có tính oxi hóa.
( PC WEB )
(2). Axit (vô cơ) có bao nhiêu nguyên tử H trong phân tử thì có bấy nhiêu nấc. (3). Các ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc 1 và số nguyên tử H lớn hơn 4 khi tách nước (xúc tác H2SO4 đặc, 1700C) thì luôn thu được anken. (4). Các chất Al, Al2O3, NaHCO3, (NH4)2CO3 là các chất lưỡng tính. (5). Dầu máy và dầu ăn có cùng thành phần nguyên tố. (6). Để phân biệt glucozơ và fructozơ người ta có thể dùng nước Br2. Số phát biểu đúng là: A. 1
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 208: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Nung hỗn hợp gồm Al, Fe3O4 và Cu ở nhiệt độ cao, thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được chất rắn Y và khí H2. Cho Y vào dung dịch chứa AgNO3, thu được chất rắn Z và dung dịch E chứa 3 muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho các phát biểu sau: (a). Cho dung dịch HCl vào E thấy có kết tủa trắng xuất hiện. (b). Từ dung dịch E ta có thể điều chế được 3 kim loại. (c). Cho dung dịch HCl vào E thấy có phản ứng hóa học xảy ra. (d). Dung dịch E có thể tác dụng được với kim loại Cu. (e). Chất rắn Z chỉ chứa Ag. Tổng số phát biểu chắc chắn đúng là? A. 3
B. 4
B. 5
C. 2
Câu 209: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho biết Fe có số hiệu bằng 26. Ion Fe3+ có số electron lớp ngoài cùng là: A. 13.
B. 2.
C. 8.
D. 10.
Câu 210: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Các số oxi hoá đặc trưng của crom là ? A. +2, +4, +6.
B. +2, +3, +6.
C. +1, +2, +4, +6.
D. +3, +4, +6.
Câu 211: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Dẫn luồng khí H2 đến dư qua ống sứ chứa hỗn hợp gồm Al2O3, CuO, MgO, Fe3O4 nung nóng, kết thúc phản ứng lấy phần rắn X trong ống sứ cho vào dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch Y. Các muối có trong dung dịch Y là. A. AlCl3, MgCl2, FeCl3, CuCl2
B. MgCl2, AlCl3, FeCl2
C. MgCl2, AlCl3, FeCl2, CuCl2
D. AlCl3, FeCl3, FeCl2, CuCl2
Câu 212: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl loãng. (2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
( PC WEB )
(3) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuCl2. (4) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl có lẫn một ít CuCl2. (5) Nhúng thanh Fe vào dung dịch ZnCl2. (6) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl có lẫn một ít MgCl2. Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là. A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 213: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho phương trình hóa học: FeS + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + NO2 + H2O. Biết tỉ lệ số mol NO và NO2 là 3 : 4. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 76.
B. 63.
C. 102.
D. 39.
Câu 214: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các phương trình ion rút gọn sau : Fe2+ + Cu a) Cu2+ + Fe 2Fe2+ + Cu2+ b) Cu + 2Fe3+ Mg2+ + Fe c) Fe2+ + Mg Nhận xét đúng là : A. Tính khử của : Mg > Fe > Fe2+ > Cu B. Tính khử của : Mg > Fe2+ > Cu > Fe C. Tính oxi hóa của : Cu2+ > Fe3+ > Fe2+ > Mg2+ D. Tính oxi hóa của:Fe3+>Cu2+ >Fe2+ >Mg2+ Câu 215: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hợp chất nào sau đây không có tính chất lưỡng tính ? A. ZnO.
B. Zn(OH)2.
C. ZnSO4.
D. Zn(HCO3)2.
Câu 216: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Để loại tạp chất CuSO4 khỏi dung dịch FeSO4 để thu được dung dịch FeSO4 tinh khiết. ta làm như sau : A. Ngâm lá đồng vào dung dịch.
B. Cho AgNO3 vào dung dịch.
C. Ngâm lá kẽm vào dung dịch.
D. Ngâm lá sắt vào dung dịch.
Câu 217: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Chọn phát biểu sai: A. Cr2O3 là chất rắn màu lục thẫm.
B. Cr(OH)3 là chất rắn màu lục xám.
C. CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm.
D. Na2CrO4 là muối có màu da cam.
Câu 218: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các thí nghiệm sau: (1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3; (2) H2S vào dung dịch CuSO4;
( PC WEB )
(3) HI vào dung dịch FeCl3; (4) Dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3; (5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2; (6) CuS vào dung dịch HCl. Số cặp chất phản ứng được với nhau là: A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 219: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2. (2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3. (3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl2. (4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3. (5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là. A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 220: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các phát biểu sau: (a). K2CrO4 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh. (b). Kim loại Al và Cr đều tan trong dung dịch kiềm đặc. (c). Kim loại Cr có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại (d). Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh. (e). Ở trạng thái cơ bản kim loại crom có 6 electron độc thân. (f). CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,… Số phát biểu đúng là A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Câu 221: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là? A. N2. B. N2O. C. NO. D. NO2. Câu 222: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trộn bột kim loại X với bột sắt oxit (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn đường ray tào hỏa. Kim loại X là? A. Fe. B. Cu. C. Ag. D. Al. Câu 223: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trong phòng thí nghiệm khí X được điều chế và thu vào bình tam giác theo hình vẽ bên. Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây? to A. 2Fe + 6H2SO4(đặc) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
( PC WEB )
o
t B. NH4Cl + NaOH NaCl + NH3+ H2O.
C. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2+ H2O. D. 3Cu + 8HNO3(loãng) 3Cu(NO3)2 + 2NO+ 4H2O. Câu 224: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Cho các phát biểu sau: (1). Dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 làm mất màu dung dịch KMnO4. (2). Fe2O3 có trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit. (3). Cr(OH)3 tan được trong dung dịch axit mạnh và kiềm. (4). CrO3 là oxit axit, tác dụng với H2O chỉ tạo ra một axit. Số phát biểu đúng là A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 225: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho hỗn hợp Zn, Mg và Ag vào dung dịch CuCl2, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp ba kim loại. Ba kim loại đó là A. Mg, Cu và Ag.
B. Zn, Mg và Ag.
C. Zn, Mg và Cu.
D. Zn, Ag và Cu.
Câu 226: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Crom(VI) oxit (CrO3) có màu gì ? A. Màu vàng.
B. Màu đỏ thẫm.
C. Màu xanh lục.
D. Màu da cam.
Câu 227: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Kim loại Fe bị thụ động bởi dung dịch A. H2SO4 loãng.
B. HCl đặc, nguội.
C. HNO3 đặc, nguội. D. HCl loãng.
Câu 228: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Dung dịch nào sau đây tác dụng được với kim loại Cu? A. HCl.
B. HNO3 loãng.
C. H2SO4 loãng.
D. KOH.
Câu 229: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau: (1). Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl. (2). Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO. (3). Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH. (4). Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư. (5). Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào H2O dư. (6). Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là A. 4.
( PC WEB )
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 230: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Oxit nào sau đây là oxit axit? A. CrO3.
B. FeO.
C. Cr2O3.
D. Fe2O3.
Câu 231: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là A. H2S.
B. AgNO3.
C. NaOH.
D. NaCl.
Câu 232: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2. (b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl. (c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. (d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. Số thí nghiệm tạo ra chất khí là A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 233: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thí nghiệm nào sau đây xảy ra sự oxi hóa kim loại? A. Điện phân CaCl2 nóng chảy. B. Cho kim loại Zn vào dung dịch NaOH. C. Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. D. Cho Fe3O4 vào dung dịch HI. Câu 234 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây kim loại Fe dư trong khí Cl2. (2) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (3) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không). (4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl. (5) Cho 1,5a mol Fe tan hết trong dung dịch chứa 5a mol HNO3 (NO là sản phẩm khử duy nhất). (6) Cho 0,1 mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 0,03 mol HNO3 và HCl (dư), (NO là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được muối sắt(II)? A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 235 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Hai dung dịch nào sau đây đề tác dụng với kim loại Fe? A. HCl, CaCl2.
B. CuSO4, ZnCl2. C. CuSO4, HCl.
D. MgCl2, FeCl3.
Câu 236 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
( PC WEB )
A. Fe2O3.
B. FeO.
C. Fe(OH)3.
D. Fe3O4.
Câu 237 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Dung dịch K2Cr2O7 có màu gì? A. Màu lục thẫm.
B. Màu vàng.
C. Màu da cam.
D. Màu đỏ thẩm.
Câu 238 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phương trình hóa học nào sau đây Sai? A. Cr2O3 + 2Al
t0
Al2O3 + 2Cr.
B. AlCl3 + 3AgNO3
Al(NO3)3 + 3Ag.
C. Fe2O3 + 8HNO3
2Fe(NO3)3 + 2NO2 + 4H2O.
D. CaCO3 + 2HCl
CaCl2 + CO2 + H2O.
Câu 239: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Tiến hành các thí nghiệm sau (1). Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư. (2). Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ). (3). Nung nóng hỗn hợp bột Al và FeO (không có không khí). (4). Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4 dư. (5). Điện phân Al2O3 nóng chảy. Số thí nghiệm tạo thành kim loại là A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 240: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Cho các phát biểu sau: (1). Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử. (2). Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước. (3). H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch. (4). CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh. Số phát biểu đúng là A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 241 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Thí nghiệm nào sau đây không tạo thành kim loại sau khi kết thúc phản ứng? A. Dẫn luồng khí NH3 đến dư qua ống sứ chứa CrO3. B. Cho lượng dư bột Mg vào dung dịch FeCl3. C. Nhiệt phân AgNO3. D. Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
( PC WEB )
Câu 242 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho Fe3O4 vào lượng dư dung dịch HCl loãng. (2) Cho bột Fe đến dư vào dung dịch HNO3 loãng. (3) Cho bột Cu đến dư vào dung dịch FeCl3. (4) Sục khí NO2 vào lượng dư dung dịch NaOH. Số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là. A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 243: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Hỗn hợp X gồm: Fe(OH)2, Cu(OH)2, Ni(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, AgCl. Cho hỗn hợp X vào dung dịch NH3 dư thì có tối đa bao nhiêu chất tan ? A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 244 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (2) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (3) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (4) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (5) Nhiệt phân AgNO3 (6) Đốt FeS2 trong không khí (7) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ (8) Nung nóng hỗn hợp bột Al và FeO trong chân không. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 245 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho hỗn hợp gồm Fe(NO3)2 và ZnO vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH (dư) vào Y thu được kết tủa là A. Fe(OH)2 và Zn(OH)2.
B. Fe(OH)3 và Zn(OH)2.
C. Fe(OH)2.
D. Fe(OH)3.
Câu 246 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Nhận định nào sau đây là sai? A. FeCl2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. B. Trong các phản ứng, FeCl3 chỉ thể hiện tính oxi hóa. C. Cl2 oxi hóa được Br- trong dung dịch thành Br2. D. Trong dung dịch, cation Fe2+ kém bền hơn cation Fe3+.
( PC WEB )
Câu 247: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Cho sơ đồ chuyển hóa sau: +FeSO 4 + H 2 SO 4 +Br2 + NaOH + NaOH d K 2 Cr2 O7 X Y Z Biết X, Y và Z là các hợp chất của crom. Hai chất Y và Z lần lượt là A. Cr(OH)3 và Na2CrO4. B. Cr(OH)3 và NaCrO2. C. NaCrO2 và Na2CrO4. D. Cr2(SO4)3 và NaCrO2. Câu 248 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các phát biểu sau: (a) Phản ứng nhiệt phân hoàn toàn các muối natrat sản phẩm luôn thu được chất rắn. (b) Có thể tồn tại dung dịch các chất: Fe(NO3)2, H2SO4, NaCl. (c) SO3 chỉ có tính oxi hóa. (d) Các nguyên tố thuộc nhóm IA gọi là kim loại kiềm. (e) Tro thực vật chứa K2CO3 là một loại phân bón. Số phát biểu đúng là: A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 249 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl (vừa đủ) thu được dung dịch X. Hãy cho biết trong các hóa chất sau: Cu, Mg, Ag, AgNO3, Na2CO3, NaNO3, NaOH, NH3, KI, H2S có bao nhiêu hóa chất tác dụng được với dung dịch X. A. 7
B. 9
C. 8
D. 6
Câu 250 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phát biểu nào sau đây đúng? A. Thành phần chính của quặng manhetit là Fe3O4. B. Cho Fe vào dung dịch NaOH thu được khí H2. C. Cho Na vào dung dịch CuSO4 thu được kim loại Cu. D. Các kim loại Zn, Al, Na đều chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. Câu 251 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được khí NO, dung dịch Y và còn lại chất rắn chưa tan Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thấy có khí thoát ra. Thành phần chất tan trong dung dịch Y là A. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.
B. Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2.
C. Fe(NO3)2.
D. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.
Câu 252 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên :
( PC WEB )
Sau một thời gian thì ở ống nghiệm chứa dung dịch Cu(NO3)2 quan sát thấy : A. không có hiện tượng gì xảy ra. B. có sủi bọt khí màu vàng lục, mùi hắc. C. có xuất hiện kết tủa màu đen. D. có xuất hiện kết tủa màu trắng. Câu 253 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Thí nghiệm nào sau đây không có sự hòa tan chất rắn? A. Cho Cr(OH)3 vào dung dịch HCl. B. Cho Cr vào dung dịch H2SO4 loãng, nóng. C. Cho Cr vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. D. Cho CrO3 vào H2O. Câu 254 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư), tạo muối Fe(III). Chất X là A. HNO3. B. H2SO4. C. HCl. D. CuSO4. Câu 255 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Phát biểu nào sau đây sai? A. Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang. B. Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẫn nhiệt tốt. C. Quặng pirit sắt có thành phần chính là FeS2 D. Sắt(III) hiđroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước. Câu 256 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch FeSO4 và dung dịch HNO3 đặc, nguội? A. Mg. B. Al. C. Cr. D. Cu. Câu 257 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho dãy các chất: Ag, Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 258 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây? A. NO2.
B. NO.
C. N2O.
D. NH3.
Câu 259 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, ZnO, Fe2O3 nung nóng, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn có chứa đồng thời A. Al2O3, Zn, Fe, Cu.
B. Al2O3, ZnO, Fe, Cu.
C. Al, Zn, Fe, Cu.
D. Cu, Al, ZnO, Fe.
Câu 260 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây kim loại Fe dư trong khí Cl2. (2) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
( PC WEB )
(3) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không). (4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl. (5) Nhúng thanh sắt vào dung dịch HNO3 đặc nguội, rồi lấy ra cho vào dung dịch HCl loãng. (6). Cho Fe (dư) vào dung dịch hỗn hợp chứa HCl và KNO3. (7). Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 (dư). (8). Cho bột sắt vào dung dịch CuCl2 (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được muối sắt(II)? A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 261 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thành phần chính của quặng xiđerit là A. FeS2
B. Al2O3
C. FeCO3
D. Fe2O3
Câu 262 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch FeCl3 nhưng không tác dụng với dung dịch HCl? A. Fe
B. Al
C. Ag
D. Cu
Câu 263 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho sơ đồ chuyển hóa sau: FeSO X
NaOH
NaOH Y 4 d K 2 Cr2 O7 Cr2 (SO 4 )3 NaCrO 2 Na 2 CrO 4 .
Biết X, Y là các chất vô cơ. X, Y lần lượt là : A. K2SO4 và Br2.
B. H2SO4 (loãng) và Na2SO4
C. NaOH và Br2
D. H2SO4 (loãng) và Br2
Câu 264 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây kim loại Fe dư trong khí Cl2. (2) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (3) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không). (4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được muối sắt(II)? A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 265 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: KMnO4, Cl2, NaOH, Na2CO3, CuSO4, Cu, KNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch X là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 266 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
( PC WEB )
A. I, II và IV. B. I, II và III. C. I, III và IV. D. II, III và IV. Câu 267 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học? A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. C. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. Câu 268 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư A. kim loại Mg.
B. kim loại Cu.
C. kim loại Ba.
D. kim loại Ag.
Câu 269 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các phát biểu sau? (1). FeO được điều chế từ phản ứng nhiệt phân Fe(OH)2 (không có không khí, O2). (2). Thổi khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 thu được Al(OH)3 . (3). Cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng , dư thu được muối Fe(NO3)2. (4). Điện phân Al2O3 nóng chảy sẽ thu được Al. (5). Cho luồng H2 qua ZnO nung nóng thu được Zn. (6). Điện phân dung dịch MgCl2 (dư) thì khối lượng dung dịch giảm bằng khối lượng của Cl2 và H2 thoát ra. (7). Cho các chất sau: FeCl2; FeCl3; FeO; Fe3O4; Fe(NO3)2; Fe(NO3)3; HCl và S có 6 chất vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. Số phát biểu sai là ? A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 270 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)? A. HNO3 đặc, nóng, dư.
B. CuSO4.
C. H2SO4 đặc, nóng, dư.
D. MgSO4.
Câu 271 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học? A. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng. B. Thép cacbon để trong không khí ẩm. C. Đốt dây sắt trong khí oxi khô. D. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl. + Cl d + dung dÞch NaOH d X Câu 272 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho sơ đồ phản ứng: Cr Y. t t 2 o
o
Chất Y trong sơ đồ trên là A. Na[Cr(OH)4].
B. Na2Cr2O7.
C. Cr(OH)2.
D. Cr(OH)3.
Câu 273 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kim loại Ag có thể tác dụng với chất nào sau đây?
( PC WEB )
A. O2
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch HNO3
Câu 274 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phát biểu nào sau đây sai: A. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam. B. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng. C. CrO3 là oxi axit. D. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6. Câu 275 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a). Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. (b). Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH (c). Cho KHSO4 vào dung dịch NaOH tỷ lệ mol 1 : 1 (d). Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl dư (e). Cho CuO vào dung dịch HNO3 (f). Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ Số thí nghiệm thu được 2 muối là A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 276 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trong các kim loại: Al, Mg, Fe và Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Cu.
B. Mg.
C. Fe.
D. Al.
Câu 277 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp hai kim loại. Hai kim loại đó là A. Fe, Cu.
B. Cu, Ag.
C. Zn, Ag.
D. Fe, Ag.
Câu 278 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. AgNO3 (dư).
B. HCl (dư).
C. NH3 (dư).
D. NaOH (dư).
Câu 279 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 ; 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2. Phát biểu đúng là: A. Tính khử của Br– mạnh hơn của Fe2+.
B. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br–.
C. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+. D. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2. Câu 280 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 3.
( PC WEB )
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 281 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho sơ đồ chuyển hóa: H SO (loaõng)
K Cr O H SO (loaõng)
Br KOH
KOH(dö) 2 2 7 2 4 2 4 2 Fe X Y Z T
Biết các chất Y, Z, T là các hợp chất của crom. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là A. Fe2(SO4)3, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, KCrO2. B. FeSO4, CrSO4, KCrO2, K2CrO4. C. FeSO4, Cr2(SO4)3, KCrO2, K2CrO4. D. FeSO4, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, K2Cr2O7. Câu 282 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Để loại bỏ Al, Fe, CuO ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Al, Fe và CuO, có thể dùng lượng dư dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch Fe(NO3)3.
B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch HNO3.
D. Dung dịch NaOH.
Câu 283 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiệntượng này do trong khí thải có A. H2S.
B. NO2.
C. CO2.
D. SO2.
Câu 284 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Công thức hoá học của sắt(III) hiđroxit là A. Fe2O3.
B. Fe3O4.
C. Fe(OH)3.
D. Fe2(SO4)3.
Câu 285 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các phương trình ion rút gọn sau : a) Cu2+ + Fe → Fe2+ + Cu b) Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+ c) Fe2+ + Mg → Mg2+ + Fe Nhận xét đúng là : A. Tính khử của: Mg > Fe > Fe2+> Cu B. Tính khử của: Mg > Fe2+> Cu > Fe C. Tính oxi hóa của: Cu2+> Fe3+> Fe2+> Mg2+ D. Tính oxi hóa của: Fe3+>Cu2+>Fe2+ >Mg2+. Câu 286 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho sơ đồ chuyển hóa: O ,t
dung dòch FeCl
CO,t 3 2 Fe X dung dịch Z Y thể lần lượt là:
A. Fe3O4; NaNO3.
B. Fe; Cu(NO3)2.
C. Fe; AgNO3.
D. Fe2O3; HNO3.
+(T) Fe(NO3)3.Các chất Y và T có
Câu 287 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Khi nung nóng (ở nhiệt độ cao) than cốc với CaO, CuO, FeO, PbO thì phản ứng xảy ra với: A. CuO và FeO
( PC WEB )
B. CuO, FeO, PbO
C. CaO và CuO
D. CaO, CuO, FeO và PbO
Câu 288 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phản ứng nào sau đây là không đúng ? A. Fe3O4 + 4H2SO4 đặc, nóng → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O B. 3FeO + 10HNO3→ 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O C. 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + 2HCl + S D. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 Câu 289 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phản ứng nào sau đây không xẩy ra? A. Cho FeCl3 vào dung dịch AgNO3 B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng nguội. C. Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl. D. Cho Mg vào dung dịch NaOH Câu 290 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Hỗn hợp kim loại Fe2O3 và Cu có thể tan hoàn toàn trong dung dịch nào sau đây? A. NaOH
B. AgNO3
C. FeCl3
D. H2SO4 loãng.
Câu 291 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phản ứng nào sau đây tạo ra hỗn hợp hai muối? A. Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư B. Cho CrO3 vào dung dịch NaOH C. Cho KHCO3 vào dung dịch NaOH (vừa đủ) D. Cho Cr2O3 vào dung dịch HCl (loãng, nóng). Câu 292 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kim loại không tan trong dung dịch Fe2(SO4)3 là: A. Mg
B. Sn
C. Ag
D. Ni
Câu 293 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thí nghiệm nào sau đây không xẩy ra phản ứng? A. Cho MgCl2 cho vào dung dịch Na2CO3 B. Cho FeCO3 vào dung dịch NaOH C. Cho Cr vào dung dịch HCl đậm đặc. D. Cho Cr(OH)3 vào dung dịch NaOH Câu 294 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nguyên tắc sản xuất gang là dùng CO khử từ từ oxit sắt thành sắt. B. Gang xám chứa nhiều cacbon tự do hơn so với gang trắng. C. Các oxit của crom đều là oxit lưỡng tính.
( PC WEB )
D. Dung dịch muối Cu2+ có màu xanh. Câu 295 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3. (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. (1) và (2). B. (1) và (4). C. (3) và (4). D. (2) và (3). Câu 296 Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2. B. Cu + 2HCl CuCl2 + H2. C. Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu. D. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag. Câu 297: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH. (c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (d) Cho bột Fe (dư) vào dung dịch FeCl3. (e) Sục khí NO2 (dư) vào dung dịch NaOH. (f) Cho 3 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,38 mol HNO3 (NO là sản phẩm khử duy nhất). Số thí nghiệm cuối cùng còn lại dung dịch chứa 1 muối tan là: A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Câu 298 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hợp chất mà sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là A. Fe(OH)3.
B. Fe2O3.
C. FeCl2.
D. FeCl3.
Câu 299 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Các oxit của crom: (a) Cr2O3, (b) CrO, (c)CrO3. Sắp xếp theo thứ tự oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính là A. b, a, c.
B. c, b, a.
C. c, a, b.
D. a, b, c.
Câu 300 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hoàn toàn hỗn hợp rắn còn lại là A. Cu, FeO, MgO.
B. Cu, Fe, Mg.
C. CuO, Fe, MgO.
D. Cu, Fe, MgO.
Câu 301 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Phát biểu nào sau đây sai?
( PC WEB )
A. Hợp kim liti – nhóm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không. B. Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu. C. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục. D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất. Câu 302 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành thí nghiệm của kim loại Cu với HNO3 đặc. Biện pháp xử lí tốt nhất để khí tạo thành khi thoát ra ngoài gây ô nhiễm môi trường ít nhất là A. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn. B. Nút ống nghiệm bằng bông khô. C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước. D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch Ca(OH)2. Câu 303 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các chất sau: NaOH, NH3, H2S, Cu, Fe, KI, AgNO3, KMnO4/H2SO4 . Số chất phản ứng được với dung dịch FeCl3 (điều kiện thích hợp) là: A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 304 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho 4 phản ứng: (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O (3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4 (5) NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O Số phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 305 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Oxit nào sau đây là oxit axit? A. CaO.
B. Cr2O3.
C. Na2O.
D. CrO3.
Câu 306 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Quặng manhetit được dùng để điều chế kim loại nào: A. Sắt
B. Đồng
C. Chì
D. Nhôm
Câu 307 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch FeCl3 là: A. Al.
B. Ag.
C. Zn.
D. Mg.
Câu 308 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các phát biểu sau: (a). K2CrO4 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.
( PC WEB )
(b). Kim loại Al và Cr đều tan trong dung dịch kiềm đặc. (c). Kim loại Cr có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại (d). Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh. (e). Ở trạng thái cơ bản kim loại crom có 6 electron độc thân. (f). CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,… Số phát biểu đúng là A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Câu 309: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch FeCl3 tạo thành Fe A. Ag
B. Cu
C. Na
D. Zn
Câu 310 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các thí nghiệm sau: (a). Đốt thanh Cu ngoài không khí. (b). Nhúng thanh Mg vào dung dịch FeCl2. (c). Nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp CuCl2 và HCl. (d). Nhúng thanh Al vào dung dịch H2SO4 loãng có pha thêm vài giọt CuSO4. Tổng số thí nghiệm có xảy ra quá trình ăn mòn hóa học là? A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 311 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho hỗn hợp gồm Fe(NO3)2, CuO và ZnO vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào Y thu được kết tủa là A. Fe(OH)2, BaSO4 và Zn(OH)2. B. Fe(OH)2, BaSO4 và Cu(OH)2. C. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2 D. Fe(OH)3, BaSO4 và Cu(OH)2. Câu 312 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Có 3 mẫu chất rắn đã được nhuộm đồng màu: Fe; FeO; Fe2O3. Dung dịch nào sau đây có thể dùng để nhận biết đồng thời 3 chất này? A. HCl.
B. H2SO4 đặc.
C. HNO3 loãng.
D. CuSO4 loãng.
Câu 313 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các thí nghiệm sau: (a). Cho a mol bột Fe vào dung dịch chứa a mol AgNO3 và a mol Fe(NO3)3. (b). Cho dung dịch chứa a mol K2Cr2O7 vào dung dịch chứa a mol NaOH.
( PC WEB )
(c). Cho dung dịch chứa a mol NaHSO4 vào dung dịch chứa a mol BaCl2. (d). Cho dung dịch chứa a mol KOH vào dung dịch chứa a mol NaH2PO4. (e). Cho a mol khí CO2 vào dung dịch chứa 1,5a mol KOH. (f). Cho dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa 2a mol KAlO2. (g). Cho a mol Fe(OH)2 vào dung dịch chứa a mol H2SO4 loãng. (h). Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol BaCl2 và a mol NaHCO3. Số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai chất tan sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.
Đáp án Câu 1: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho phản ứng hóa học: Fe CuSO 4 FeSO 4 Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe 2 và sự oxi hóa Cu.
B. sự khử Fe 2 và sự khử Cu 2
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu
D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu 2
Đáp án D “Khử cho, O nhận” => Fe là chất khử, Cu 2 là chất oxi hóa => sự oxi hóa Fe và sự khử Cu 2 Câu 2: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Dung dịch nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)? A. HNO3 (loãng, dư)
B. H 2SO 4 (đặc, nguội)
C. FeCl3 (dư).
D. HCl (đặc).
Đáp án A
A.Fe 4HNO3loang Fe NO3 3 NO 2H 2 O B.Fe H 2SO 4
dac nguoi
không phản ứng do bị thụ động.
( tương tự với Al và Cr ).
C.Fe 2 Re Cl3 3FeCl2 D.Fe 2HCldac FeCl2 H 2
Câu 3: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Để khử ion Cu 2 trong dung dịch CuSO 4 có thể dùng kim loại A. Fe
( PC WEB )
B. Na
C. K
D. Ba
Đáp án A Các kim loại kiềm và kiềm thổ ( trừ Be và Mg ) khi cho vào dung dịch Cu SO 4 sẽ phản ứng với trước=>không khử được ion Cu 2 =>loại B,C và D. Câu 4: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) thành phần chính của quặng cromit là B. Cr OH 2
A. FeO.Cr2 O3
C. Fe3O 4 .CrO
D. Cr OH 3
Đáp án A Câu 5:(Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) : Thực hiện thí nghiệm điều chế khí X, khí X được thu vào bình tam giác theo hình vẽ sau: Thí nghiệm đó là A. Cho dung dịch HCl vào bình đựng bột CaCO3 . B. Cho dung dịch H 2SO 4 đặc vào bình đựng lá kim loại Cu. C. Cho dung dịch H 2SO 4 loãng vào bình đựng hạt kim loại Zn. D. Cho dung dịch HCl đặc vào bình đựng tinh thể K 2 Cr2 O7 . Đáp án C Nhìn hình vẽ thí nghiệm, ta rút ra được: -Thu khí X bằng phương pháp đẩy không khí. -Bình được úp ngược X nhẹ hơn không khí M X 29. Xét các đáp án: A. CaCO3 2HCl CaCl2 CO 2 H 2 O khí thu được là CO 2 M 44 không thỏa. B.Cu 2H 2SO 4
đac
CuSO 4 SO 2 2H 2 O
khí thu được là SO 2 M 64 không thỏa.
C.Zn H 2SO 4
loang
ZnSO 4 H 2
khí thu được là H 2 M 2 thỏa chọn C. D. K 2 Cr2 O7 14HCl 2KCl 2CrCl3 3Cl2 7H 2 O
khí thu được là Cl2 M 71 không thỏa.
Câu 6: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho hỗn hợp gồm Cu và Fe3O 4 vào lượng dư dung dịch H 2SO 4 loãng. Kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y là: A. KMnO 4 , NaNO3 , FeCl3 , Cl2
B. Fe 2 O3 , K 2 MnO 4 , K 2 Cr2 O7 , HNO3
C. CaCl2 , Mg,SO 2 , K 2 MnO 4
D. NH 4 NO3 , Mg NO3 2 , KCl, Cu
Đáp án B Cu; Fe3O4 H 2SO4loang,du dung dịch Y+Rắn Z. Do thu được rắn => Y không chứa muối Fe3 .
( PC WEB )
Dung dịch Y gồm FeSO 4 , Cu SO 4 và H 2SO 4du A.Loại vì không phản ứng với FeCl3 B.Thỏa mãn =>chọn B. C. Loại vì không phản ứng với SO 2 D.Loại vì không phản ứng với KCl và Cu. Câu 7: (Đề chuẩn 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) :Nhiệt phân Fe OH 2 trong không khí đến khi khối lượng chất rắn không thay đổi, thu được A. Fe 2 O3
B. FeO
C. Fe3O 4
D. Fe OH 3
: Đáp án A to 4Fe OH 2 O 2 2Fe 2 O3 4H 2 O chọn A Ps: nhiệt phân trong chân không thu được FeO : t 4Fe OH 2 FeO H 2 O o
Câu 8: (Đề chuẩn 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Khi cho CrO3 tác dụng với H 2 O thu được hỗn hợp gồm A. H 2 Cr2 O7 và H 2 CrO 4
B. Cr OH 2 và Cr OH 3
C. HCrO 2 và Cr OH 3
D. H 2 CrO 4 và Cr OH 2
Đáp án A CrO3 H 2 O H 2 CrO 4
2Cr2 O3 H 2 O H 2 Cr2 O7
Chọn A
Câu 9: (Đề chuẩn 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Dãy các muối nào sau đây khi nhiệt phân thu được sản phẩm là oxit kim loại, khí NO 2 và khí O 2 ? A. NaNO3 , Ba NO3 2 , AgNO3
Hg NO3 2 , Fe NO3 2 , Cu NO3 2
B. Fe NO3 3 , Cu NO3 2 , Mg NO3 2
C.
D. NaNO3 , AgNO3 , Cu NO3 2
Đáp án B - Nhiệt phân muối nitrat của các kim loại trước Mg thu được muối nitrit và khí O 2 - Nhiệt phân muối nitrat của các kim loại từ Mg Cu thu được oxit kim loại, khí NO 2 và khí O 2 - Nhiệt phân muối nitrat của các kim loại sau Cu thu được kim loại, khí NO 2 và khí O 2 A. Loại vì tất cả đều không thỏa mãn
( PC WEB )
B. Thỏa mãn C. loại vì Hg NO3 2 D. loại vì chỉ có Cu NO3 2 thỏa Câu 10: (Đề chuẩn 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Có các phát biểu sau: (a) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 . (b) Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2 . (c) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo. (d) Ph n chua có công thức Na 2SO 4 .Al2 SO 4 3 .24H 2 O. (e) Crom (VI) oxit là oxit bazơ. Số phát biểu đúng là A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B (a) Đúng to CrCl2 H 2 (b) Đúng Cr 2HCl (c) Đúng 2Al 3Cl2 2AlCl3
(d) Sai, công thức phèn chua là K 2SO 4 .Al2 SO 4 3 .24H 2 O. (e) Sai, Crom (VI) oxit hay CrO3 là oxit axit Câu 11: (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Nguyên tắc luyện thép từ gang là: A. Dùng O 2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép Đáp án A Câu 12: (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) toàn AgNO3 là A. Ag 2 O, NO 2 , O 2
B. Ag, NO 2 , O 2
Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn
C. Ag 2 O, NO, O 2
D. Ag, NO, O 2
Đáp án B to 2AgNO3 2Ag 2NO 2 O 2 Câu 13: (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) sắt?
Trường hợp nào sau đây tạo hai muối của
A. FeO tác dụng với HCl
B. Fe OH 3 tác dụng với HCl
C. Fe 2 O3 tác dụng với HCl
D. Fe3O 4 tác dụng với HCl
( PC WEB )
Đáp án D A. FeO HCl FeCl2 H 2 O B. Fe OH 3 3HCl FeCl3 3H 2 O C. Fe 2 O3 6HCl 2FeCl3 3H 2 O D. Fe3O 4 8HCl 2FeCl3 FeCl2 4H 2 O Câu 14: (Đề chuẩn 7 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Chất nào sau đây thuộc loại hợp chất sắt (II)? A. Fe 2 O3
B. FeSO 4
C. Fe 2 SO 4 3
D. Fe OH 3
Đáp án B Câu 15: (Đề chuẩn 7 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Phản ứng nào sau đây chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử? A. FeCl2 2NaOH Fe OH 2 2NaCl B. Fe OH 2 2HCl FeCl2 2H 2 O. C. FeO CO Fe CO 2 . D. 3FeO 10HNO3 3Fe( NO3 )3 5H 2 O NO. Đáp án D Phương trình chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử là phương trình hóa học phản ứng oxi hóa khử, trong đó sản phẩm chứa hợp chất sắt (III) Câu 16: (Đề chuẩn 7 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Cho sơ đồ các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường FeCl
ñieä n phaâ n dung dòch HCl Cu 2 NaCl X Y T CuCl 2 maø ng ngaê n
Hai chất X, T lần lượt là A. NaOH, Fe OH 3 .
B. Cl2 FeCl2 .
Đáp án C dpdd NaCl 2H 2 O 2NaOH X H 2 Cl2 cmn
NaOH X FeCl2 Fe OH 2 Y 2NaCl
Fe OH 2 Y O 2 2H 2 O Fe OH 3 Z Fe OH 3 Z 3HCl FeCl3 T 3H 2 O FeCl3 T Cu FeCl2 CuCl2
X là NaOH và T là
( PC WEB )
FeCl3 .
C. NaOH, FeCl3 .
D. Cl2 , FeCl3 .
Câu 17: (Đề chuẩn 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018):Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch H 2SO 4 loãng? A. FeCl3
B. Fe 2 O3
C. Fe3O 4
D. Fe OH 3
Đáp án A A.FeCl3 H 2SO 4 không phản ứng
B.Fe 2 O3 3H 2SO 4 Fe 2 SO 4 3 3H 2 O C.Fe3O 4 4H 2SO 4 FeSO 4 Fe 2 SO 4 3 4H 2 O D.2Fe OH 3 3H 2SO 4 Fe 2 SO 4 3 3H 2 O Câu 18: (Đề chuẩn 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho các dung dịch: HCl X1 ; KNO3 X 2 ; HCl và
Fe NO3 2 X 3 ; Fe 2 SO 4 3 X 4 . Số dung dịch tác dụng được với Cu là A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B Các dung dịch thỏa mãn là X 3 và X 4 Câu 19: (Đề chuẩn 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa hai muối? A. Fe 2 O3
B. Fe OH 2
C. Fe3O 4
D. Fe OH 3
Đáp án C A.Fe 2 O3 6HCl 2FeCl3 3H 2 O
B.Fe OH 2 2HCl FeCl2 2H 2 O
C.Fe3O 4 8HCl 2FeCl3 FeCl2 4H 2 O D.Fe OH 3 3HCl FeCl3 3H 2 O chọn C. Câu 20: (Đề chuẩn 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Trong các oxit sau, oxit nào có tính oxi hóa mạnh nhất? A. CrO3
B. Cr2 O3
C. Fe 2 O3
D. FeO
Đáp án A CrO3 có tính oxi hóa mạnh nhất ( bốc cháy khi tiếp xúc với C, P,S, C2 H 5OH... v.v) => chọn A Câu 21: (Đề nâng cao 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch H 2SO 4 vào dung dịch Na 2 CrO 4 là:
( PC WEB )
A. Dung dịch chuyển từ màu vàng thành không màu B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam Đáp án C 2CrO 4 2 2H Cr2 O7 2 H 2 O (màu vàng)
(màu da cam)
Cr2 O7 2 2OH 2CrO 4 2 H 2 O
(màu da cam)
(màu vàng)
Câu 22: (Đề nâng cao 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Oxit nào sau đây là oxit axit? A. CaO
B. CrO3
C. Na 2 O
D. MgO
Đáp án B Câu 23: (Đề nâng cao 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Phương trình hóa học nào sau đây được viết sai? 0
t FeCl2 A. Fe Cl2
B. Fe 2HCl FeCl2 H 2
C. Cu Fe 2 SO 4 3 2FeSO 4 CuSO 4 D. Fe Fe2 SO 4 3 3FeSO 4 Đáp án A Câu 24: (Đề nâng cao 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho Cu và dung dịch H 2SO 4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là A. amoni clorua
B. ure
C. natri nitrat
D. amoni nitrat
Đáp án D Phản ứng: Cu NH 4 NO3 H 2SO 4 ... Thực chất xảy ra: 3Cu 2NO3 8H 3Cu 2 2NO 4H 2 O
X NaOH là phản ứng: NH 4 NO3 NaOH NH 3 NaNO3 H 2 O Câu 25: (Đề nâng cao 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Đốt nóng sợi dây đồng kim loại đã cuộn thành lò xo trên ngọn lửa đèn cồn đến khi ngọn lửa không còn màu xanh, sau đó nhúng nhanh vào etanol đựng trong ống nghiệm. Màu đen của dây đồng từ từ chuyển sang đỏ. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Đồng oxit đã khử etanol thành anđehit axetic B. Đồng oxit đã oxi hóa etanol thành etyl axetat C. Đồng oxit đã oxi hóa etanol thành anđehit axetic
( PC WEB )
D. Đồng oxit đã oxi hóa etanol thành khí cacbonic và nước Đáp án C Câu 26: (Đề nâng cao 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018): Kim loại Fe phản ứng được với lượng dư dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt (III)? B. H 2SO 4 (loãng).
A. HCl.
C. HNO3 (loãng).
D. CuSO 4 .
Đáp án C A. Fe HCl FeCl3 H 2 B. Fe H 2SO 4 (loãng) FeSO 4 H 2 C. Fe HNO3 (loãng) Fe NO3 3 NO 2H 2 O D. Fe CuSO 4 Fe SO 4 Cu Câu 27: (Đề nâng cao 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho dung dịch hỗn hợp FeCl2 và CrCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa X. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y. Thành phần của Y A. gồm FeO và Cr2 O3
B. chỉ có Fe 2 O3
C. chỉ có Cr2 O3
D. gồm Fe 2 O3 và Cr2 O3
Đáp án B FeCl2 2NaOH Fe OH 2 2NaCl
CrCl3 NaOH Cr OH 3 3NaCl
Cr OH 3 NaOH NaCrO 2 H 2 O || CrCl3 4NaOH du NaCrO 2 3NaCl 2H 2 O X chỉ chứa Fe OH 2 Nung X trong không khí đến khi khối lượng không đổi t 4Fe OH 2 O 2 Fe 2 O3 4H 2 O Y chỉ có Fe 2 O3 o
Câu 28: (Đề nâng cao 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho dãy chất: Fe NO3 2 , Cu NO3 2 , Fe, Al, ZnCl2 , BaCl2 . Số chất trong dãy đều tác dụng được với dung dịch
AgNO3 và dung dịch NaOH là A. 2 Đáp án B + Fe NO3 2 thỏa mãn vì
( PC WEB )
B.
C. 5
D. 4
Fe NO3 2 AgNO3 Fe NO3 3 Ag Fe NO3 2 2NaOH Fe OH 2 2NaNO3
+ Cu NO3 2 không thỏa mãn vì không tác dụng AgNO3
Cu NO3 2 2NaOH Cu OH 2 2NaNO3 + Fe không thỏa mãn vì không tác dụng NaOH
Fe 2AgNO3 Fe NO3 2 2Ag Nếu AgNO3 dư thì: Fe NO3 2 2AgNO3 Fe NO3 3 2Ag + Al thỏa mãn vì Al 3AgNO3 Al NO3 3 3Ag 2Al 2NaOH 2H 2 O 2NaAlO 2 3H 2
+ ZnCl2 thỏa mãn vì ZnCl2 2AgNO3 Zn NO3 2 2AgCl ZnCl2 2NaOH Zn OH 2 2NaCl
Nếu NaOH dư thì: Zn OH 2 2NaOH Na 2 ZnO 2 2H 2 O + BaCl2 không thỏa mãn vìkhông tác dụng NaOH
BaCl2 2AgNO3 Ba NO3 2 2AgCl Fe NO3 2 , Al, ZnCl2 thỏa mãn
Câu 29: (Đề nâng cao 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Bột oxit sắt trộn với bột kim loại X tạo thành hỗn hợp tecmit dùng để hàn đường ray tàu hỏa. Kim loại X là A. Cu
B. Ag
C. Al
D. Hg
Đáp án C Hồn hợp tecmit à hỗn hợp của Al và oxit sắt ( mà cụ thể là Fe 2 O3 ) Câu 30: (Đề nâng cao 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Crom(III) hiđroxit Cr OH 3 tan trong dung dịch nào sau đây? A. KNO3
B. KCl
Đáp án C Cr OH 3 NaOH NaCrO 2 2H 2 O
( PC WEB )
C. NaOH
D. NaCrO 2
Câu 31: (Đề nâng cao 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018): Nhiệt phân Fe OH 2 trong không khí đến khi khối lượng chất rắn không thay đổi, thu được A. Fe 2 O3
B. FeO
C. Fe3O 4
D. Fe OH 3
Đáp án A to 4Fe OH 2 O 2 2Fe 2 O3 4H 2 O chọn A Ps: nhiệt phân trong chân không thu được FeO : t 4Fe OH 2 FeO H 2 O o
Câu 32: (Đề nâng cao 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Khi cho CrO3 tác dụng với H 2 O thu được hỗn hợp gồm A. H 2 Cr2 O7 và H 2 CrO 4
B. Cr OH 2 và Cr OH 3
C. HCrO 2 và Cr OH 3
D. H 2 CrO 4 và Cr OH 2
Đáp án A CrO3 H 2 O H 2 CrO 4
2Cr2 O3 H 2 O H 2 Cr2 O7
Chọn A
Câu 33: (Đề nâng cao 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Dãy các muối nào sau đây khi nhiệt phân thu được sản phẩm là oxit kim loại, khí NO 2 và khí O 2 ? A. NaNO3 , Ba NO3 2 , AgNO3
Hg NO3 2 , Fe NO3 2 , Cu NO3 2
B. Fe NO3 3 , Cu NO3 2 , Mg NO3 2
C.
D. NaNO3 , AgNO3 , Cu NO3 2
Đáp án B - Nhiệt phân muối nitrat của các kim loại trước Mg thu được muối nitrit và khí O 2 - Nhiệt phân muối nitrat của các kim loại từ Mg Cu thu được oxit kim loại, khí NO 2 và khí O 2 - Nhiệt phân muối nitrat của các kim loại sau Cu thu được kim loại, khí NO 2 và khí O 2 A. Loại vì tất cả đều không thỏa mãn B. Thỏa mãn C. loại vì Hg NO3 2 D. loại vì chỉ có Cu NO3 2 thỏa Câu 34: (Đề nâng cao 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:
( PC WEB )
Phát biểu nào sau đây đúng? A. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ B. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm C. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca OH 2 bằng dung dịch Ba OH 2 D. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ Đáp án C Phân tích hình vẽ: - CuO có tác dụng oxi hóa hợp chất hữu cơ thay cho O 2 - CuSO 4 khan (màu trắng) dùng để định tính nguyên tố Hidro (sản phẩm là H 2 O) vì sẽ hóa xanh khi gặp
H 2 O (tạo CuSO 4 .5H 2 O màu xanh) - Dung dịch Ca OH 2 dùng để định tính nguyên tố cacbon (sản phẩm là CO 2 ) vì sẽ tạo trắng CaCO3 với khí CO 2 Xét các đáp án: A sai vì Nitơ thì sản phẩm là N 2 không bị hấp thụ vởi cả 2 chất trên Câu 35: (Đề nâng cao 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch NaOH loãng? A. CrCl3
B. Cr OH 3
C. Na 2 CrO 4
Đáp án B A. Không thỏa mãn vì không phản ứng với HCl:
CrCl3 3NaOH Cr OH 3 3NaCl Nếu NaOH dư thì: Cr OH 3 NaOH NaCrO 2 2H 2 O B.Thỏa mãn vì:
( PC WEB )
D. NaCrO 2
Cr OH 3 3HCl CrCl3 3H 2 O
Cr OH 3 NaOH NaCrO 2 2H 2 O
C. thỏa mãn vì không phản ứng với NaOH:
2Na 2 CrO 4 2HCl Na 2 Cr2 O7 2NaCl H 2 O D. Không thỏa nãm vì không phản ứng với NaOH:
NaCrO 2 HCl H 2 O NaCl Cr OH 3 Nếu HCl dư thì: Cr OH 3 3HCl CrCl3 3H 2 O Câu 36: (Đề nâng cao 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học? A. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe 2 SO 4 3 B. Cho kim loại Mg vào dung dịch HNO3 C. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO 4
D. Cho kim loại Ag vào dung dịch
Đáp án D Chọn D vì Ag đứng sau H trong dãy điện hóa. Câu 37: (Đề nâng cao 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Cho dãy chuyển hóa sau: 2 Cl2 ,t 2 4 Cr2 O3 X1 X 2 X 3 X4 Al du ,t 0
0
KOH dac,du Br
dd H SO loang,du
Các chất X 3 , X 4 lần lượt là: A. K 2 CrO 4 , K 2 Cr2 O7 B. Cr OH 2 , Cr2 SO 4 3 C. CrBr3 , Cr2 SO 4 3 D. K 2 Cr2 O7 , K 2 CrO 4 Đáp án A t0 Cr2 O 3 Al 2Cr X1 A 2 O3 t 2Cr X1 3Cl2 2CrCl3 X 2 0
2CrCl3 X 2 16KOH 3Br2 2K 2 CrO 4 X 3 6KBr 6KCl 8H 2 O 2K 2 CrO 4 X 3 H 2SO 4 K 2 Cr2 O7 X 4 K 2SO 4 H 2 O Câu 38: (Đề nâng cao 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Fe và Cu. Để thu được Ag tinh khiết mà không bị thay đổi khối lượng trong hỗn hợp ban đầu có thể ngâm hỗn hợp vào một lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là A. Fe NO3 3
B. HCl
Đáp án Ta có dãy điện hóa như sau:
( PC WEB )
C. NaOH
D. AgNO3
2 Li K Ba 2 Ca 2 Na Mg Al3 Mn 2 Cr 3 Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Cr
Fe 2 Fe
Ni 2 Sn 2 Pb 2 H Ni Sn Pb H 2
Cu 2 Fe3 Cu Fe 2
Hg 2 Ag Pt 2 Au 3 Hg Ag Pt Au
Dễ dàng nhận thấy Fe và Cu đều có khả năng tác dụng với Fe3 còn Ag thì không. Nếu đề không nhắc gì đến việc thay đổi khối lượng Ag thì có thể dùng dung dịch AgNO3 Câu 39: (Đề nâng cao 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho các phát biểu sau: (a) Dung dịch hỗn hợp FeSO 4 và H 2SO 4 làm mất màu dung dịch KMnO 4 (b) Fe 2 O3 có trong tự nhiên dưới dạg quặng hematit. (c) Cr OH 3 tan được trong dung dịch axit mạnh và kiềm. (d) CrO3 là oxit axit, tác dụng với H 2 O chỉ tạo ra một axit. Số phát biểu đúng là A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Đáp án A Phát biểu đúng gồm (a) (b) và (c) Câu 40: (ĐỀ SỐ 2 Megabook năm 2018) Số oxi hóa của crom trong hợp chất Cr2O3 là A. +4.
B. +2.
C. +3.
D. +6.
Số oxi hóa của Cr trong Cr2O3 là +3. => Chọn đáp án C. Câu 41: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Thí nghiệm nào sau đây không có sự hòa tan chất rắn? A. Cho Al(OH)3 vào dung dịch HNO3
B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nóng.
C. Cho NaCl vào H2O.
D. Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Al(OH)3 3HNO3 Al(NO3 )3 3H 2O 0
t FeSO 4 H 2 A. Fe H 2SO 4
B. NaCl hòa tan vào nước. C. Không xảy ra phản ứng. => Chọn đáp án D. Câu 42: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Phương trình hoá học nào sau đây sai? A. Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 B. Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
( PC WEB )
C. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O D. Fe3O4 + 4HNO3 → Fe(NO3)2 + 2Fe(NO3)3 + 4H2O Phương trình D sai. Sửa lại thành:
3Fe3O 4 28HNO3 9Fe(NO3 )3 NO 14H 2O => Chọn đáp án D. Cau 10: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: MnO2, Cl2, KOH, Na2CO3, CuSO4, HNO3, Fe, NaNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch X là: A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 7.
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Dung dịch X: FeCl2, FeCl3, HCl dư. X phản ứng với: MnO2, Cl2, KOH, Na2CO3, HNO3, Fe, NaNO3. 0
t MnCl2 + Cl2 + 2H2O MnO2: MnO2 + 4HCl
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 FeCl2 + Na2CO3 + H2O → 2NaCl + Fe(OH)2 + CO2 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 6NaCl + 3CO2 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 + H2O 3Fe2+ + 4H+ + NO3 → 3Fe3+ + NO + 2H2O Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2O => Chọn đáp án D. Câu 43: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe và 2,4 gam bột kim loại M vào dung dịch HCl, thu được 3,584 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là A. Al.
B. Mg.
Giả sử kim loại M có hóa trị n BT e
5,6 2, 4 3,584 .2 .n 2. M 20n 56 M 22, 4
n 2, M 40 Ca . => Chọn đáp án D.
( PC WEB )
C. Zn.
D. Ca.
Câu 44: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Cho các phát biểu sau: (1) Các oxit của kim loại kiềm phản ứng với CO tạo thành kim loại. (2) Các kim loại Ag, Fe, Cu và Mg đều được điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch. (3) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag. (4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối. Số phát biểu đúng là A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Sai. Oxit của kim loại kiềm không bị khử bởi CO. (1) Sai. Mg không điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch. (2) Sai. K không khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag. (3) Đúng. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 3 muối thu được là CuCl2, FeCl2 và FeCl3 dư. => Chọn đáp án B. Câu 45: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư), tạo muối Fe(III). Dung dịch X là A. NaNO3, HCl Fe2(SO4)3.
B. H2SO4, Na2SO4.
C. HCl, H2SO4.
Dung dịch X là NaNO3, HCl. Fe + 4H+ + NO3 → Fe3+ + NO + 2H2O => Chọn đáp án A Câu 46: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Phát biểu nào sau đây sai? A. Hàm lượng cacbon trong thép ít hơn trong gang. B. Nhôm là kim loại màu trắng, dẫn nhiệt tốt. C. Quặng hematit có thành phần chính là Fe2O3. D. Sắt (III) hiđroxit là chất rắn, màu đỏ, không tan trong nước. A đúng. Nguyên tắc điều chế gang là khử bớt C trong ghép. B đúng. (Dethithpt.com) C đúng. D sai. Sắt (III) hidroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước. => Chọn đáp án D.
( PC WEB )
D. CuSO4,
Câu 47: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch FeSO4 và dung dịch H2SO4 đặc, nguội? A. Na.
B. Al.
C. Fe.
D. Cu.
Kim loại phản ứng được với dung dịch FeSO4 và dung dịch H2SO4 đặc, nguội là Na. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 2NaOH + FeSO4 → Fe(OH)2 + Na2SO4 2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2 => Chọn đáp án A. Câu 48: (ĐỀ SỐ 4 Megabook năm 2018) Cấu hình electron nguyên tử của sắt là A. [Ar]3d64s2
B. [Ar]3d64s1
C. [Ar]4s23d6
D. [Ar]3d54s1
Cấu hình electron nguyên tử của sắt là: [Ar]3d64s2. => Chọn đáp án A. Câu 49: (ĐỀ SỐ 4 Megabook năm 2018) Nguyên tắc sản xuất gang là A. khử quặng sắt oxit bằng dòng điện. B. dùng khí hiđro để khử sắt oxit ở nhiệt độ cao. C. khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao. D. dùng nhôm khử sắt oxit ở nhiệt độ cao. Nguyên tắc sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao. => Chọn đáp án C. Câu 50: (ĐỀ SỐ 4 Megabook năm 2018)Có thể dùng lượng dư dung dịch của chất nào sau đây để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu? A. Fe(NO3)3.
B. Fe(NO3)3.
C. AgNO3.
D. Cu(NO3)2.
Có thể dùng lượng dư dung dịch Fe(NO3)3 để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu do Fe(NO3)3 chỉ phản ứng với Fe và Cu đồng thời không tạo thêm kim loại mới.
2Fe(NO3 )3 Fe 3Fe(NO3 )3 2Fe(NO3 )3 Cu 2Fe(NO3 ) 2 Cu(NO3 ) 2 => Chọn đáp án A. Câu 51: (ĐỀ SỐ 5 Megabook năm 2018) Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng, dư vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ: A. không màu sang màu da cam.
B. không màu sang màu vàng.
C. màu vàng sang màu da cam.
D. màu da cam sang màu vàng.
( PC WEB )
Chọn đáp án C Muối cromat CrO 24 có màu vàng, muối Cr2O 7 có màu da cam đều bền. Trong dung dịch có cân bằng:
2CrO 24 2H Cr2O7 H 2O Vì vậy, khi nhỏ từ dung dịch H2SO4 loãng, dư vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam. Câu 52: (ĐỀ SỐ 5 Megabook năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2. (b) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch HCl. (c) Cho lá Zn nguyên chất vào dung dịch FeCl3. (d) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch FeCl2. Số thí nghiệm có thể xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 3.
B. 4.
C. 1.
Chọn đáp án D. Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2. Sẽ có phản ứng: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu Cu bám trên bể mặt lá sắt tạo ra cặp pin điện hóa. Tại catot (Cu): Cu2+ + 2e → Cu Tạianot (Fe): Fe → Fe2+ + 2e Fe bị ăn mòn điện hóa. (a) Cho Ni nguyên chất vào dung dịch HCl xảy ra phản ứng: Ni + 2HCl → NiCl2 + H2 Ni bị ăn mòn hóa học. (b) Cho lá Zn nguyên chất vào dung dịch FeCl3 xảy ra phản ứng: Zn + 2FeCl3 → ZnCl2 + 2FeCl2 Xuất hiện 2 điện cực: Tại catot (Fe): Fe2+ + 2e → Fe Tại anot (Zn): Zn → Zn2+ + 2e Zn bị ăn mòn điện hóa. (c) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch FeCl2 không xảy ra phản ứng.
( PC WEB )
D. 2.
Câu 53: (ĐỀ SỐ 5 Megabook năm 2018) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch chứa chất X thấy tạo kết tủa T màu vàng. Cho kết tủa T tác dụng với dung dịch HNO3 dư thấy kết tủa tan. Chất X là A. KI.
B. KBr.
C. KCl.
D. K3PO4.
Chọn đáp án D. X là K3PO4, T là Ag3PO4 màu vàng. 3AgNO3 + K3PO4 → Ag3PO4 + 3KNO3 Ag3PO4 + 3HNO3 → 3AgNO3 + H3PO4 => Chọn đáp án D. Câu 54: (ĐỀ SỐ 6 Megabook năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau: 1. Hòa tan hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3 (cùng số mol) vào dung dịch HCl loãng dư. 2. Cho KHS vào dung dịch KHSO4 vừa đủ. 3. Cho CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH dư. 4. Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư. 5. Cho hỗn hợp bột gồm Ba và NaHSO4 (tỉ lệ mol tương ứng 1: 2) vào lượng nước dư. 6. Cho 1 mol NaOH vào dung dịch chứa 1 mol Ba(HCO3)2. 7. Cho 1 mol NaHCO3 vào dung dịch chứa 1 mol Ba(OH)2. Số thí nghiệm luôn thu được hai muối là: A. 4
B. 5
C. 3
Chọn đáp án A.
Fe 2O3 6HCl 2FeCl3 3H 2O Cu 2FeCl3 CuCl2 2FeCl2 Kết thúc thí nghiệm thu được 2 muối là CuCl2, FeCl2. 1. KHS + KHSO4 → K2SO4 + H2S Kết thúc thí nghiệm thu được 1 muối là K2SO4 2. CrO3 + H2O → H2CrO4 H2CrO4 + 2NaOH →Na2CrO4 + 2H2O Kết thúc thí nghiệm thu được 1 muối là Na2CrO4. 3. Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O Kết thúc thí nghiệm thu được 2 muối là FeSO4 và Fe2(SO4)3.
( PC WEB )
D. 6
4. Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 Ba(OH)2 + NaHSO4 → BaSO4 + NaOH + H2O Kết thúc thí nghiệm thu được 2 muối là BaSO4 và NaHSO4. 5. Kết thúc thí nghiệm thu được 2 muối là BaCO4 và NaHCO4. 6. NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + NaOH + H2O Kết thúc thí nghiệm thu được 1 muối là BaCO3. Các thí nghiệm kết thúc có thể thu được 2 muối là: 1, 4, 5, 6. Câu 55: (ĐỀ SỐ 6 Megabook năm 2018) Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong môi trường khí trơ. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được sản phẩm gồm: A. FeO, NO2, O2.
B. Fe2O3, NO2, O2.
C. Fe3O4, NO2, O2.
D. Fe, NO2, O2.
Chọn đáp án B. Phương trình phản ứng nhiệt phân: 0
t 4Fe(NO3 ) 2 2Fe 2O3 4NO 2 5O 2
=> Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được sản phẩm gồm: Fe2O3, NO2, O2. Câu 56: (ĐỀ SỐ 7 Megabook năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. (b) Dẫn khí co qua Fe2O3 nung nóng. (c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn. (d) Đốt bột Fe trong khí oxi. (e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng. (f) Nung nóng Cu(NO3)2. (g) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (h) Nung quặng xiđerit với bột sắt trong bình kín. Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là: A. 2
B. 3
Chọn đáp án B.
Fe CuSO 4 FeSO 4 Cu 0
t 3CO 2 2Fe (i) 3CO Fe 2O3
( PC WEB )
C. 5
D. 4
®iÖn ph©n (j) 2NaCl 2H 2O 2NaOH Cl2 H 2 2 cã mµng ng¨n 0
t 2Fe 2O3 (k) 4Fe 3O 2
(l) 3Ag 4HNO3 3AgNO3 NO 2H 2O 0
t 2CuO 4NO 2 O 2 (m) 2Cu(NO3 ) 2 0
t 3Fe 2 (SO 4 )3 SO 2 10H 2O (n) 2Fe3O 4 10H 2SO 4 0
t FeO CO 2 (o) FeCO3
Các thí nghiệm xảy ra sự oxi hóa kim loại: (a), (d), (e). Câu 57: (ĐỀ SỐ 7 Megabook năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3.
(b) Nung FeS2 trong không khí
(c) Cho Mg (dư) vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(d) Nhiệt phân Mg(NO3)2.
(c) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (dư)
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư)
(h) Nung Ag2S trong không khí.
(i) Cho Ba vào dung dịch CuCl2 (dư)
Sỏ thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là: A. 4
B. 3
Chọn đáp án A. 0
t 2AgNO3 2Ag 2NO 2 O 2 0
t 2Fe 2O3 8SO 2 (a) 4FeS2 11O 2
(b) Mg Fe 2 SO 4 3 2FeSO 4 MgSO 4
Mg FeSO 4 MgSO 4 Fe 0
t 2MgO 4NO 2 O 2 (c) 2Mg(NO3 ) 2
(d) Fe CuSO 4 FeSO 4 Cu (g) Zn 2FeCl3 ZnCl2 2FeCl2
Zn FeCl2 ZnCl2 Fe 0
t 2Ag SO 2 (h) Ag 2S O 2
( PC WEB )
C. 5
D. 2
Ba(OH) 2 H 2 (i) Ba 2H 2O Ba(OH) 2 CuCl2 BaCl2 Cu(OH) 2 Các thí nghiệm thu được kim loại sau khi phản ứng kết thúc là: (a), (c), (e), (h). Câu 58: (ĐỀ SỐ 7 Megabook năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Nung nóng Fe(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn. (b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng. (c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư. (d) Cho Na vào dung dịch MgSO4. (e) Nhiệt phân Hg(NO3)2. (g) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ. (h) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là: A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Chọn đáp án D. 0
t 4Fe(NO3 ) 2 2Fe 2O3 8NO 2 O 2
(a) Không xảy ra phản ứng. (b) AgNO3 Fe(NO3 ) 2 Ag Fe(NO3 )3 (c) 2Na 2H 2O 2NaOH H 2
2NaOH MgSO 4 Mg(OH) 2 Na 2SO 4 0
t Hg 2NO 2 O 2 (d) Hg(NO3 ) 2
(g) 2Cu 2 2H 2O 2Cu 4H O 2 (h) Mg Fe 2 (SO 4 )3 2FeSO 4 MgSO 4
Mg FeSO 4 MgSO 4 Fe Các thí nghiệm không tạo thành kim loại là: (a), (b), (d), (h). Câu 59: (ĐỀ SỐ 8 Megabook năm 2018) Cho các phản ứng:
Fe Cu 2 Fe 2 Cu
(1);
2Fe 2 Cl2 2Fe3 2Cl
( PC WEB )
(2);
2Fe3 Cu 2Fe 2 Cu 2
(3);
Dãy các chất và ion xếp theo chiếu giảm dần tính oxi hoá: A. Cu2+ > Fe2+ > Cl2 > Fe3+
B. Cl2 > Cu2+ > Fe2+ > Fe3+
C. Fe3+ > Cl2 > Cu2+ > Fe2+
D. Cl2 > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+
Chọn đáp án D.
Fe Cu 2 Fe 2 Cu => Tính oxi hóa của Cu2+ mạnh hơn Fe2+.
2Fe 2 Cl2 2Fe3 2Cl => Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn Fe3+.
2Fe3 Cu 2Fe 2 Cu 2 => Tính oxi hóa của Fe3+ mạnh hơn Cu2+. Dãy các chất và ion xếp theo chiếu giảm dần tính oxi hoá: Cl2 > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ Câu 60: (ĐỀ SỐ 9 Megabook năm 2018) Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Hòa tan hoàn toàn Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là A. AgNO3 và FeCl2.
B. AgNO3 và FeCl3.
C. Na2CO3 và BaCl2.
D. AgNO3 và Fe(NO3)2.
Chọn đáp án D. X: AgNO3
Y: Fe(NO3)2
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O Câu 61: (ĐỀ SỐ 10 Megabook năm 2018) Thí nghiệm nào không xảy ra phản ứng hóa học? A. Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3. B. Nhúng thanh Ag vào dung dịch Cu(NO3)2. C. Cho bột Cu vào dung dịch AgNO3. D. Cho bột Fe vào dung dịch Cu(NO3)2. Chọn đáp án B. Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4 A. Không xảy ra phản ứng hóa học.
( PC WEB )
B. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag. C. Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu Câu 62: (ĐỀ SỐ 10 Megabook năm 2018)Cho bột Fe vào dung dịch hổn hợp NaNO3 và HCl đến khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X, hỗn hợp khí NO, H2 và chất rắn không tan. Các muối trong dung dịch X là A. FeCl3, Nad.
B. Fe(NO3)3, FeCl3, NaNO3, NaCl.
C. FeCl2, Fe(NO3)2, NaCl, NaNO3.
D. FeCl2, NaCl.
Chọn đáp án D. Fe + (NaNO3, HCl) → khí (NO, H2) + chất rắn không tan => Chứng tỏ NO3 và H+ phản ứng hết, Fe dư. => Muối tạo thành là Fe2+. => Các muối trong dung dịch X là: FeCl2, NaCl. Câu 63: (ĐỀ SỐ 10 Megabook năm 2018)Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Cu vào dung dịch AgNO3. (b) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (c) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (d) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng. Số thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Chọn đáp án C.
Cu 2AgNO3 Cu(NO3 ) 2 2Ag (a) Fe Fe 2 SO 4 3 3FeSO 4 (b) 2Na 2H 2O 2NaOH H 2 0
t Cu CO 2 (c) CO CuO
Vậy có 2 phản ứng sinh ra kim loại. Câu 64: (ĐỀ SỐ 10 Megabook năm 2018)Cho sơ đồ chuyển hóa: 0
t Fe(NO3 )3 X( CO d,t 0 ) Y( FeCl3 ) Z( T) Fe(NO3 )3 . Các chất X và T lần lượt là
( PC WEB )
A. FeO; dung dịch NaNO3.
B. Fe2O3; dung dịch Cu(NO3)2.
C. FeO; dung dịch AgNO3.
D. Fe2O3; dung dịch AgNO3.
Chọn đáp án D. FeCl3 t CO,t 3 Fe(NO3 )3 Fe 2O3 X Fe(Y) FeCl2 Z Fe(NO3 )3 0
AgNO T
0
Phương trình phản ứng: 0
t 4Fe(NO3 )3 2Fe 2O3 12NO 2 3O 2 0
t Fe 2O3 3CO 2Fe 3CO 2
Fe 2FeCl3 3FeCl2 FeCl2 2AgNO3 Fe(NO3 ) 2 2AgCl Fe(NO3 ) 2 AgNO3 Fe(NO3 )3 Ag Câu 65: (ĐỀ SỐ 11 Megabook năm 2018) Quặng sắt pirit có thành phần chính là A. Fe3O4.
B. Fe2O3.
C. FeS2.
D. FeCO3.
Chọn đáp án C. Thành phần chính của quặng sắt pirit là FeS2. Câu 66: (ĐỀ SỐ 11 Megabook năm 2018) Khi phản ứng với dung dịch HCl, crom tạo thành sản phẩm muối có công thức hóa học là A. CrCl6.
B. CrCl4.
C. CrCl3.
D. CrCl2Chọn đáp án D.
Phương trình phản ứng:
Cr 2HCl CrCl2 H 2 Câu 67: (ĐỀ SỐ 11 Megabook năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho crom vào cốc có chứa axit sunfuric đậm đặc, nguội. (b) Cho dung dịch axit sunhiric loãng vào cốc chứa dung dịch kali cromat. (c) Cho kẽm vào cốc có chứa dung dịch crom (III) clorua. (d) Cho crom (III) oxit vào cốc có chứa dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường. Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng hóa học là A. 4. Chọn đáp án D. Không xảy ra phản ứng.
( PC WEB )
B. 3.
C. l.
D. 2.
(a) 2K 2CrO 4 H 2SO 4 K 2Cr2O 7 K 2SO 4 H 2O (b) Zn 2CrCl3 ZnCl2 2CrCl2 (c) Không xảy ra phản ứng Câu 68: (ĐỀ SỐ 12 Megabook năm 2018) Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối? A. Al2O3.
B. Fe3O4.
C. CaO.
D. Na2O.
Chọn đáp án B. A. Chỉ thu được một muối AlCl3:
Al2O3 6HCl 2AlCl3 3H 2O B. Thu được hỗn hợp hai muối FeCl2 và FeCl3
Fe3O 4 8HCl FeCl2 2FeCl3 4H 2O C. Chỉ thu được một muối CaCl2:
CaO 2HCl CaCl2 H 2O D. Chỉ thu được một muối NaCl:
Na 2O 2HCl 2NaCl H 2O Câu 69: (ĐỀ SỐ 12 Megabook năm 2018) Cho dung dịch FeCl3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu A. nâu đỏ.
B. trắng.
C. xanh thẫm.
D. trắng xanh.
Chọn đáp án A. (Dethithpt.com) Ta có phương trình phản ứng: FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ nâu đỏ + 3NaCl Kết tủa thu được có màu nâu đỏ. Câu 70: (ĐỀ SỐ 12 Megabook năm 2018) Kim loại crom tan được trong dung dịch A. HNO3 (đặc, nguội).
B. H2SO4 (đặc, nguội).
C. HCl (nóng).
D. NaOH (loãng).
Chọn đáp án C. Kim loại crom chỉ tan được trong dung dịch HCl nóng. Phương trình phản ứng: Cr + 2HCl → CrCl2 + H2↑
( PC WEB )
Câu 71: (ĐỀ SỐ 12 Megabook năm 2018) Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp hai kim loại. Hai kim loại đó là A. Fe, Cu.
B. Cu, Ag.
C. Zn, Ag.
D. Fe, Ag.
Chọn đáp án B.
Zn Cu(NO3 ) 2 Hỗn hợp 2 kim loại có tính khử yếu nhất. Fe AgNO 3 => Hai kim loại là Cu và Ag Câu 72: (ĐỀ SỐ 12 Megabook năm 2018) Cho sơ đồ chuyển hóa: Br2 KOH KOH (®á) 2 4 2 2 7 2 4 Fe X Y Z T H SO lo·ng
K Cr O H SO lo·ng
Biết các chất Y, Z, T là các hợp chất của crom. Các chất X, Y, Z, T ỉần lượt là A. Fe2(SO4)3, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, KCrO2.
B. FeSO4, CrSO4, KCrO2, K2CrO4.
C. FeSO4, Cr2(SO4)3, KCrO2, K2CrO4.
D. FeSO4, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, K2Cr2O7.
Chọn đáp án C. (Dethithpt.com) X: FeSO4, Y: Cr2(SO4)3, Z: KCrO2, T: KCrO4.
Fe H 2SO 4 FeSO 4 H 2
6FeSO 4 7H 2SO 4 lo·ng K 2Cr2O7 3Fe 2 (SO 4 )3 Cr2 (SO 4 )3 K 2SO 4 7H 2O Cr2 (SO 4 )3 8KOH d 2KCrO 2 3K 2SO 4 4H 2O 2KCrO 2 3Br2 8KOH 2K 2CrO 4 6KBr 4H 2O Câu 73: (ĐỀ SỐ 12 Megabook năm 2018) Cho 5 chất: NaOH, HCl, AgNO3, HNO3, Cl2. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là A. 5.
B. 2.
C. 3.
Chọn đáp án A. Ta có phương trình hóa học:
2NaOH Fe(NO3 ) 2 Fe(OH) 2 2NaNO3
12HCl 9Fe(NO3 ) 2 4FeCl3 5Fe(NO3 )3 3NO 6H 2O Fe(NO3 ) 2 AgNO3 Ag Fe(NO3 )3 3Fe(NO3 ) 2 4HNO3 3Fe(NO3 )3 NO 2H 2O
( PC WEB )
D. 4.
6Fe(NO3 ) 2 3Cl2 4Fe(NO3 )3 2FeCl3 Câu 74: (ĐỀ SỐ 13 Megabook năm 2018) Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Cho kim loại Fe vào dung dịch ZnCl2. B. Cho kim loại Mg vào dung dịch Al2(SO4)3. C. Cho kim loại Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3. D. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 đặc, nguội. Chọn đáp án A. Không xảy ra phản ứng. E. Al2(SO4)3 + 3Mg → 2Al + 3MgSO4 F. Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4 G. 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO Câu 75: (ĐỀ SỐ 13 Megabook năm 2018) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được đung dich X và một lượng chất rắn không tan. Dung dịch X không tác dụng với chất nào sau đây? A. AgNO3
B. Cu
C. Fe
D. Cl2
Chọn đáp án B. Chất rắn không tan là Cu => X chứa HCl dư, FeCl2, CuCl2. X không tác dụng với Cu. Câu 76: (ĐỀ SỐ 13 Megabook năm 2018) Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O B. Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O C. Fe + Cl2 → FeCl2 D. Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O Chọn đáp án C. Phương trình C sai. Sửa lại: 0
t 2FeCl3 2Fe + 3Cl2
Câu 77: (ĐỀ SỐ 13 Megabook năm 2018) Nếu cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu A. nâu đỏ. Chọn đáp án B.
( PC WEB )
B. xanh lam.
C. vàng nhạt.
D. trắng.
Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH xảy ra phản ứng: 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 Kết tủa thu được có màu xanh lam. Câu 78: (ĐỀ SỐ 13 Megabook năm 2018) Trong phòng thí nghiệm, Cu được điêu chế bằng cách nào dưới đây? A. Cho kim loại Fe vào dung dịch CuSO4.
B. Điện phân nóng chảy CuCl2.
C. Nhiệt phân Cu(NO3)2.
D. Cho kim loại K vào dung dịch Cu(NO3)2.
Chọn đáp án A. (Dethithpt.com) Trong phòng thí nghiệm, Cu được điều chế bằng cách cho kim loại Fe vào dung dịch CuSO4. Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4 Câu 79: (ĐỀ SỐ 14 Megabook năm 2018) A. FeSO4.
Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
B. AgNO3.
C. KNO3.
D. HCl.
Chọn đáp án B. Kim loại Cu chỉ phản ứng với dung dịch AgNO3.
Cu 2AgNO3 Cu(NO3 ) 2 2Ag Câu 80: (ĐỀ SỐ 14 Megabook năm 2018) Hoà tan hoàn toàn 3 kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn không tan là Cu. Dung dịch sau phản ứng chứa A. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3.
B. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2.
C. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3; Cu(NO3)2.
D. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2.
Chọn đáp án D. Sau phản ứng còn Cu dư, chứng tỏ HNO3 phản ứng hết.
3Zn 8HNO3 3Zn(NO3 ) 2 2NO 4H 2O Fe 4HNO3 Fe(NO3 )3 NO 2H 2O 3Cu 8HNO3 3Cu(NO3 ) 2 2NO 4H 2O Cu 2Fe(NO3 )3 Cu(NO3 ) 2 2Fe(NO3 ) 2 => Dung dịch sau phản ứng chứa: Zn(NO3)2; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2. Câu 81: (ĐỀ SỐ 14 Megabook năm 2018) Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là
( PC WEB )
A. 7
B. 5
C. 6
D. 8
Chọn đáp án A. Các trường hợp xảy ra phản ứng thuộc loại phản ứng oxi - hóa khử: HNO3 đặc, nóng phản ứng với Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3. Câu 82: (ĐỀ SỐ 14 Megabook năm 2018) Cho biết các phản ứng xảy ra sau:
2FeBr2 Br2 2FeBr3 ;2NaBr Cl2 NaCl Br2 Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Tính khử của Cl mạnh hơn Br.
B. Tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn Cl2.
C. Tính khử của Br mạnh hơn Fe2+.
D. Tính oxi hoá của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.
Chọn đáp án D.
2FeBr2 Br2 2FeBr3 => Tính khử của Br yếu hơn Fe2+, tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn Fe3+ (1)
2NaBr Cl2 NaCl Br2 . => Tính khử của Cl yếu hơn Br, tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn Br2. (2) Từ (1), (2) suy ra tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn Fe3+. Câu 83: (ĐỀ SỐ 14 Megabook năm 2018) Tiến hành 6 thí nghiệm sau: - TN1: Nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl3. - TN2: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4. - TN3: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào bình chứa khí oxi, đun nóng. - TN4: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch H2SO4 loãng. - TN5: Nhúng thanh đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3. - TN6: Nhúng thanh nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng có hoà tan vài giọt CuSO4. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 3
B. 5
. Chọn đáp án A. • TN1: Xảy ra ăn mòn hóa học: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 • TN2: Xảy ra ăn mòn điện hóa. Ban đầu xảy ra phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Xuất hiện 2 điện cực:
( PC WEB )
C. 2
D. 4
Tại catot (Cu): Cu2+ + 2e → Cu Tại anot (Fe): Fe → Fe2+ + 2e Fe bị ăn mòn dần. (Dethithpt.com) 0
t Fe3O4 • TN3: Xảy ra ăn mòn hóa học: 3Fe + 2O2
• TN4: Xảy ra ăn mòn điện hóa. Thép là hợp kim Fe – C gồm những tinh thể Fe tiếp xúc trực tiếp với tinh thể C (graphit). Khi cho thanh thép vào dung dịch H2SO4 loãng xảy ra quá trình: Tại catot (C): 2H+ + 2e → H2 Tại anot (Fe): Fe → Fe2+ + 2e Fe bị ăn mòn dần. • TN5: Xảy ra ăn mòn hóa học: Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4 • TN6: Xảy ra ăn mòn điện hóa: Đầu tiên xảy ra phản ứng: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu Xuất hiện 2 điện cực: Tại catot (Cu): 2H+ + 2e → H2 Tại anot (Al): Al → Al3+ + 3e: Al bị ăn mòn dần. Vậy có 3 trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa. Câu 84 (ĐỀ SỐ 14 Megabook năm 2018)
Nhận xét nào sau đây là sai ?
A. Trong môi trường kiềm, ion CrO 24 (màu vàng) phản ứng với H2O sinh ra ion Cr2 O 72 (màu da cam). B. Trong mòi trường axit H2SO4 loãng, ion Cr2 O 72 oxi hóa được H2S thành S. C. Cr(OH)2 tan trong dung dịch NaOH khi có mặt O2. D. Cho dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch Ba(NO3)2 xuất hiện kết tủa màu vàng tươi. Chọn đáp án A. A sai. Trong môi trường kiềm, ion Cr2 O 72 (màu da cam) phản ứng với H2O sinh ra ion CrO 24 (màu vàng). B đúng. 3H 2S 8H Cr2O 72 3S 2Cr 3 7H 2O C đúng. 4Cr(OH) 2 O 2 4NaOH 4NaCrO 2 6H 2 O
( PC WEB )
D đúng. K 2Cr2O 7 2Ba(NO3 ) 2 H 2O 2BaCrO 4 2KNO3 2HNO3 Câu 85: (THPT Hàn Thuyên BẮC NINH năm 2017-2018) Sản phẩm của phàn ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là? A. Ag, NO, O 2
B. Ag 2 O, NO 2 , O 2
C. Ag, NO 2 , O 2
D. Ag 2 O, NO, O 2
Đáp án là C Câu 86: (THPT Thuận Thành số 1 Bắc Ninh năm 2017-2018) Nhiệt phân muối Cu NO3 2 thu được sản phẩm là A. Cu NO 2 2 và O 2
B. CuO, NO và O 2
C. CuO, NO 2 và O 2 D. Cu, NO 2 và O 2
Đáp án là C Khi nhiệt phân: 2Cu (NO)3 2CuO 4 NO2 O2 Câu 87: (THPT Thuận Thành số 1 Bắc Ninh năm 2017-2018) Cho phản ứng: FeO HNO3 Fe NO3 3 NO H 2 O . Trong phương trình của phản ứng trên có bao nhiêu phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa: A. 4
B. 8
C. 10
D. 1
Đáp án là D 4 H NO3 3e NO H 2O
Câu 88: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018). Nung nóng hỗn hợp FeO, Fe(OH)2, FeCO3 và Fe3O4 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được một chất rắn X. X là: A. Fe3O4.
B. FeO.
C. Fe(OH)3.
D. Fe2O3.
Chọn đáp án D Câu 89: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018)Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng giải phóng khí X (không màu, dễ hóa nâu trong không khí). Khí X là: A. NH3.
B. N2O
C. NO2.
D. NO.
Chọn đáp án D Câu 90: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018)Cho phản ứng oxi hóa sau: Fe(OH)2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số cân bằng của H2O trong phản ứng trên là: (Biết hệ số cân bằng là những số nguyên, tối giản) A. 13.
B. 18.
C. 26.
D. 21.
Chọn đáp án D Câu 91: (THPT Khoái Châu - Hưng Yên - Lần 1 - Năm 2018) Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)3 trong không khí thì thu được:
( PC WEB )
A. Fe3O4, NO2 và O2.
B. Fe, NO2 và O2.
C. Fe2O3, NO2 và O2.
D. Fe(NO2)2 và O2
Chọn đáp án C Phản ứng 4Fe(NO3)3 → 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 ⇒ Chọn C + to Fe(NO3)2 trong môi trường có O2 hay không vẫn thu được sản phẩm như trên. Câu 92: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Kim loại Fe tác dụng với lượng dư dung dịch nào sau đây tạo hợp chất sắt (III)? A. H2SO4 loãng.
B. HCl.
C. HNO3 đặc, nóng.
D. CuCl2.
Chọn đáp án C Câu 93: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Cho hai phương trình ion thu gọn sau: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ Nhận xét nào dưới đây đúng? A. Tính khử: Fe > Fe2+ > Cu.
B. Tính khử: Fe2+> Cu > Fe.
C. Tính oxi hóa: Cu2+ > Fe3+ > Fe2+.
D. Tính oxi hóa: Fe3+ > Cu2+ > Fe2+.
Chọn đáp án D Câu 94: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Kim loại có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại là Cr. B. Các kim loại Al, Fe, Cr thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội, C. Kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối halogenua của nó. D. Kim loại thủy ngân tác dụng được với lưu huỳnh ngay ở điều kiện thường. Chọn đáp án C Câu 95: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Thả viên Mg vào dung dịch HCl có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4. (2) Thả viên Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (3) Thả viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2. (4) Thả viên Zn vào dung dịch H2SO4 loãng. Số thí nghiệm xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa là A. 1.
( PC WEB )
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Chọn đáp án D Câu 96: (THPT Triệu Sơn - Thanh Hóa - Lần 2 - Năm 2018)Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là A. 7.
B. 5.
C. 6
D. 8.
Chọn đáp án A Câu 97: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 năm 2018)Dung dịch H2SO4 loãng không phản ứng với kim loại A. Fe.
B. Cu.
C. Na.
D. Zn.
Chọn đáp án B H2SO4 không phản ứng với các kim loại sau H+ ⇒ chọn B. Câu 98: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018)Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch FeSO4 và dung dịch HNO3 đặc, nguội? A. Mg.
B.Cr.
C.Al.
D.Cu
Chọn đáp án A + Loại Al và Cr vì thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội + Loại Cu vì không thể phản ứng với dd FeSO4 ⇒ Chọn A ______________________________ Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe 3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O Câu 99: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018)Một miếng kim loại bằng bạc bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, ta có thể dùng lượng dư dung dịch nào sau đây để loại bỏ tạp chất ra khỏi tấm kim loại bằng bạc? A. Fe2(SO4)3.
B. NiSO4.
C. ZnSO4.
Chọn đáp án A + Xét các phản ứng. + Fe2(SO4),3 + Fe → 3FeSO4 ⇒ Hòa tan được sắt. + NiSO4 + Fe → FeSO4 + Ni ⇒ Bám 1 lớp kim loại Ni. + ZnSO4 không phản ứng với Fe. + CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu ⇒ Bám 1 lớp kim loại Cu. ⇒ Chọn A
( PC WEB )
D. CuSO4.
Câu 100: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018) Cho kim loại M phản ứng với Cl2, thu được muối X. Cho M tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối Y. Cho Cl2 tác dụng với dung dịch muối Y, thu được muối X. Kim loại M là A. Al.
B. Fe.
C. Zn.
D.Mg.
Chọn đáp án B Ta có: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3(X). Fe + 2HCl → FeCl2(Y) + H2. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3. ⇒ Kim loại đó là Fe ⇒ Chọn B Câu 101: (THPT Yên Định 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Kim loại Cu không tan trong dung dịch A. HNO3 loãng.
B. HNO3 đặc nguội.
C. H2SO4 đặc nóng.
D. H2SO4 loãng.
Chọn đáp án D A, B và C là các axit có tính oxi hóa mạnh ⇒ hòa tan được Cu. ⇒ chọn D vì H+/H2 > Cu2+/Cu ⇒ Cu + H+ → không phản ứng. Câu 102: (THPT Yên Định 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Công thức hóa học của sắt (III) hiđroxit là A. Fe2O3.
B. Fe(OH)3.
C. Fe3O4.
D. Fe2(SO4)3.
Chọn đáp án B A. Sắt (III) oxit. B. Sắt (III) hidroxit. C. Sắt từ oxit. D. Sắt (III) sunfat. ⇒ chọn B. Câu 103: (THPT Yên Định 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Phương trình hóa học nào sau đây viết sai? A. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag.
B. Cu + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2.
C. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu.
D. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2.
Chọn đáp án B Chọn B vì HNO3 có tính oxi hóa mạnh nên: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Câu 104: (THPT Yên Định 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau:
( PC WEB )
(1) Cho Zn vào dung dịch FeSO4. (2) Cho Fe vào dung dịch FeCl3. (3) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột FeO nóng. Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. (2), (3) và (4).
B.(1), (2) và (3).
C. (1), (3) và (4).
D. (2), (3) và (4).
Chọn đáp án C (1) Zn + FeSO4 → ZnSO4 + Fe (2) Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 (3) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (4) CO + FeO → Fe + CO2 ⇒ chỉ có (2) không tạo ra kim loại. ⇒ chọn C. Câu 105: (THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm 2018)Thành phần chính của quặng manhetit là A. Fe2O3.
B. FeCO3.
C. Fe3O4.
D. FeS2.
Chọn đáp án C Quặng hematit đỏ là Fe2O3 Quặng hematit nâu là Fe2O3.nH2O Quặng xiđerit là FeCO3 Quặng manhetit là Fe3O4 Quặng pirit là FeS2 Câu 106: (THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch FeCl3. A. Cu
B. Ni.
C. Ag.
Chọn đáp án C Ta có dãy điện hóa:
+ Nhận thấy cặp oxh–khử Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp oxh–khử Ag+/Ag. ⇒ Theo quy tắc α thì Ag không tác dụng với dung dịch FeCl3 ⇒ Chọn C
( PC WEB )
D. Fe.
Câu 107: (THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Cho 4 dung dịch riêng biệt: (a) Fe2(SO4)3; (b) H2SO4 loãng; (c) CuSO4; (d) H2SO4 loãng có lẫn CuSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch thanh Zn nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là A. 3.
B. 1.
C. 4
D. 2.
Chọn đáp án A ► Ăn mòn điện hóa học xảy ra khi thỏa đủ 3 điều kiện sau: - Các điện cực phải khác nhau về bản chất. - Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn. - Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li. (a) Ban đầu Zn bị ăn mòn hóa học: 3Zn + Fe2(SO4)3 → 3ZnSO4 + 2Fe Fe sinh ra bám trực tiếp lên Zn ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học. (b) Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ (c) Ban đầu Zn bị ăn mòn hóa học: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu Cu sinh ra bám trực tiếp lên Zn ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học. (d) do H+/H2 > Cu2+/Cu ⇒ Zn tác dụng với Cu2+ trước: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu Cu sinh ra bám trực tiếp lên Zn ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học. ⇒ (a), (c), (d) đúng ⇒ chọn A. Câu 108: Phương trình hóa học nào sau đây là sai? A. 2FeCl3 + 2NaI → 2FeCl2 + 2NaCl + I2.
B. Na2SO4 + 2HCl → 2NaCl + H2SO4.
C. Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O.
D. Fe + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3Ag
Chọn đáp án B 0
t NaHSO4 + HCl↑. Chọn B, phương trình đúng là: NaClkhan + H2SO4đặc
Câu 109: (THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm 2018)Nhúng thanh Zn vào dung dịch muối X, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch có khối lượng giảm so với dung dịch ban đầu. Muối X là muối nào sau đây? A. Ni(NO3)2.
B. AgNO3.
C. Fe(NO3)3.
Chọn đáp án B Giả sử có 1 mol Zn phản ứng: A. Zn + Ni(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Ni ⇒ mZn(NO3)2 > mNi(NO3)2 ⇒ mdung dịch tăng B. Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag ⇒ mZn(NO3)2 < mAgNO3 ⇒ mdung dịch giảm
( PC WEB )
D. Cu(NO3)2.
C. 3Zn + 2Fe(NO3)3 → 3Zn(NO3)2 + 2Fe ⇒ mZn(NO3)2 > mFe(NO3)3 ⇒ mdung dịch tăng D. Zn + Cu(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Cu ⇒ mZn(NO3)2 > mCu(NO3)2 ⇒ mdung dịch tăng ⇒ chọn C. Câu 110: (THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm 2018)Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và rắn Z gồm hai kim loại. Nhận định nào sau đây là sai? A. Cho z vào dung dịch HCl loãng, dư không thấy khí thoát ra. B. Dung dịch Y chứa tối đa ba loại ion. C. Lượng Mg trong X đã phản ứng hết. D. Dung dịch Y chứa tối thiểu hai muối. Chọn đáp án B Do Mg2+/Mg > Fe2+/Fe > Cu2+/Cu > Fe3+ / Fe > Ag+ /Ag ⇒ Z gồm 2 kim loại là Cu và Ag (⇒ A đúng). ⇒ Mg hết (⇒ C đúng). Xảy ra các trường hợp sau: Y chứa {Mg2+, Fe2+, NO3–} hoặc Y chứa {Mg2+, Fe2+, Cu2+, NO3–} ⇒ D đúng và B sai (vì chứa tối đa 4 ion). Câu 111: (THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1 năm 2018) Phản ứng nào dưới đây xảy ra? A. Fe + ZnCl2.
B. Al + MgSO4.
C. Fe + Cu(NO3)2.
D. Mg + NaCl.
Chọn đáp án C Chỉ có C xảy ra: Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu↓ ⇒ chọn C. Câu 112: (THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1 năm 2018) X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng; Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là A. Cu, Fe.
B. Mg, Ag.
C. Fe, Cu.
D. Ag, Mg.
Chọn đáp án C X phản ứng được với H2SO4 loãng ⇒ loại A và D. Y phản ứng được với Fe(NO3)3 ⇒ chọn C. Câu 113: (THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1 năm 2018)Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe3+ trong dung dịch thành kim loại: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg? A. 6.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Chọn đáp án B Các kim loại thỏa mãn là Zn, Al và Mg ⇒ chọn B. Câu 114: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Kim loại tác dụng với dung dịch HCl và khí Cl2 tạo cùng loại muối clorua là
( PC WEB )
A. Cu.
B. Zn.
C. Fe.
D. Ag.
Chọn đáp án B + Loại Cu và Ag vì k tác dụng với HCl. + Loại Fe vì phản ứng HCl → FeCl2 và phản ứng với Cl2 → FeCl3. ⇒ Chọn B Câu 115: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Để bảo vệ vỏ tàu làm bằng thép phần ngâm trong nước biển, người ta gắn thêm kim loại M vào vỏ tàu. Kim loại M có thể là A. Fe.
B. Pb.
C. Cu.
D. Zn.
. Chọn đáp án D Để hạn chế sự ăn mòn con thuyền đi biển (bằng thép), người ta gắn vào vỏ thuyền (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại của Zn, vì Zn có tính khử mạnh hơn Fe đóng vai trò là cực âm ( kim loại bị ăn mòn thay sắt), nhưng tốc độ ăn mòn của kẽm tương đối nhỏ và giá thành không quá cao → vỏ tàu được bảo vệ trong thời gian dài. ⇒ Chọn A Câu 116: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học khi cho các chất sau tác dụng với nhau là A. Cu và dung dịch FeCl3.
B. Fe và dung dịch FeCl3.
C. Cu và dung dịch FeCl2.
D. Fe và dung dịch FeCl2.
Chọn đáp án A Câu 117: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Cặp kim loại vừa tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 là A. Zn, Cu.
B. Zn, Mg.
C. Mg, Au.
D. Mg, Cu.
Chọn đáp án D Y có phản ứng tráng gương ⇒ Loại A và B. T có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam ⇒ Loại C ⇒ Chọn D Câu 118: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Kim loại X dẫn điện tốt nhất ở nhiệt độ thường. Kim loại Y có nhiệt độ nóng chảy cao, dùng làm dây tóc bóng đèn. Kim loại X, Y lần lượt là: A. Ag, W.
B. Cu, W.
C. Ag, Cr.
D. Au, W.
Chọn đáp án C Câu 119: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Cho các hợp kim sau: Cu-Fe, Zn-Fe, Sn-Fe, Fe-C. Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì số hợp kim mà trong đó Fe bị ăn mòn trước là
( PC WEB )
A. 3. B. 2
C. 4. D. 1
Chọn đáp án B Ta có nAg = 4nSaccarozo bị thủy phân =
34, 2 × 0,95 × 4 = 0,38 mol 342
⇒ mAg = 0,38 × 108 = 41,04 gam ⇒ Chọn B Câu 120: (THPT Hàn Thuyên tỉnh Bắc Ninh năm 2018)Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là A. Ag2O, NO2, O2
B. Ag, NO2, O2
C. Ag2O, NO, O2
D. Ag, NO, O2
Chọn đáp án B 0
t Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3: AgNO3 Ag NO 2
1 O2 2
Câu 121: (THPT Hàn Thuyên tỉnh Bắc Ninh năm 2018)Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt là A. SO2, O2 và Cl2
B. Cl2, O2 và H2S
C. H2, O2 và Cl2
D. H2, NO2 và CI2
Chọn đáp án C
Fe H 2SO 4 FeSO 4 H 2 X 0
t Nhiệt phân KNO3: KNO3 KNO 2
1 O2 Y 2
5 KMnO 4 8HCld KCl MnCl2 Cl2 Z 4H 2O 2 Vậy các khí X, Y, Z lần lượt là H2, O2, Cl2. Câu 122: (THPT Hàn Thuyên tỉnh Bắc Ninh năm 2018)Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4 dung dịch trên, thêm tiếp dung dịch NH3 đặc (dư) vào thì sau khi kết thúc các phản ứng số chất kết tủa thu được là A. 3
B. 2
C. 4
Chọn đáp án D Cho KOH dư lần lượt vào các chất sau, sau đó lại thêm NH3 dư vào, ta có PTHH 1. CuCl2
KOH CuCl2 Cu OH 2 2KCl Cu OH 2 4NH 3 Cu NH 3 4 OH 2
( PC WEB )
D. 1
2. ZnCl2
KOH ZnCl2 Zn OH 2 2KCl Zn OH 2 4NH 3 Zn NH 3 4 OH 2
3. FeCl3
KOH FeCl3 Fe OH 3 3KCl
4. AlCl3
KOH AlCl3 Al OH 3 3KCl
KOH Al OH 3 KAlO 2 2H 2O Vậy cuối cùng chỉ có FeCl3 là tạo kết tủa. Câu 123: (THPT Hàn Thuyên tỉnh Bắc Ninh năm 2018)Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 8
B. 10
C. 11
D. 9
Chọn đáp án B
Cu 4HNO3 du Cu NO3 2 2NO 2 2H 2O Tổng hệ số tất cả các chất trong phương trình là: 1 + 4 + 1 + 2 + 2 = 10 Câu 124: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 năm 2018) Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A. Fe.
B. Zn.
C. Cu.
D. Mg
Chọn đáp án C + Vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học. ⇒ Cu không tác dụng với H2SO4 loãng ⇒ Chọn C Câu 125: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 năm 2018)Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học là A. Fe và dung dịch FeCl3.
B. Fe và dung dịch HCl.
C. Cu và dung dịch FeCl3.
D. Cu và dung dịch FeCl2.
Chọn đáp án D Ta có dãy điện hóa:
⇒ Cu không tác dụng với dung dịch muối Fe2+ ⇒ Chọn D Câu 126: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 năm 2018) Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. Hai muối X và Y lần lượt là A. AgNO3 và FeCl3.
( PC WEB )
B. AgNO3 và Fe(NO3)2.
C. AgNO3 và FeCl2.
D. Na2CO3 và BaCl2.
Chọn đáp án C Hòa tan Z vào HNO3 dư vẫn có chất rắn T không tan ⇒ T là AgCl ⇒ Z gồm Ag và AgCl. ⇒ Chọn A vì: FeCl2 + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2AgCl↓ Sau đó: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓. ⇒ Chọn C Câu 127 (THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018) Nếu cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu A. nâu đỏ.
B. vàng nhạt.
C. trắng.
D. xanh lam.
Chọn đáp án D Vì CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓xanh lam + Na2SO4 ⇒ Chọn D Câu 128 (THPT Hậu Lộc 2 - Thanh Hóa - Lần 1) Nhiệt phân hỗn hợp gồm NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn thì chất rắn thu được sau phản ứng là A. CuO, Ag2O, FeO.
B. CuO, Ag, Fe2O3.
C. Cu, Ag, FeO.
D. CuO, Ag, FeO.
. Chọn đáp án B Ta có các phản ứng khi nhiệt phân như sau: NH4NO3 → N2O↑ + 2H2O↑ (hơi nước) 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2↑ + O2↑ 4Fe(NO3)2 → 2Fe2O3 + 8NO2↑ + O2↑ 2Cu(NO3)2 → 2CuO +4NO2↑ + O2↑ → 2KNO2 + O2↑ ⇒ Chất rắn còn lại có Fe2O3, CuO và Ag ⇒ Chọn B Câu 129 (THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Phản ứng: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 chứng tỏ A. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+.
B. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+
C. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+ . D. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+ Đáp án C Phản ứng trên chứng tỏ Fe3+ có tính oxh mạnh hơn Cu2+
( PC WEB )
Câu 130 (THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt (III) ? A. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư. B. Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4. C. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl. D. Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Đáp án D A → 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 5H2O. B → Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O. C → Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O. D → Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2↑ Câu 131 (THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là A. FeCl3.
B. CuCl2, FeCl2.
C. FeCl2, FeCl3.
D. FeCl2.
Đáp án B Vì có kim loại dư ⇒ đó là Cu. Ta có các phản ứng: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O. Sau đó: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 (Vì Cu dư ⇒ FeCl3 hết). ⇒ Muối trong dung dịch X gồm có FeCl2 và CuCl2 Câu 132 (THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018)Công thức của sắt (II) hiđroxit là A. FeO.
B. Fe(OH)3.
C. Fe(OH)2.
D. Fe3O4.
Đáp án C Công thức của sắt (II) hiđroxit là Fe(OH)2 Câu 133 (THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 bằng phương pháp thủy luyện, ta không thể dùng kim loại nào sau đây? A. Mg.
B. Ca.
C. Fe.
D. Zn.
Đáp án B Để đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối CuSO4 ta cần 1 kim loại có tính khử mạnh hơn Cu nhưng không phản ứng mãnh liệt với nước ở điều kiện thường. ⇒ Mg, Fe, Zn có thể đẩy được Cu ra khỏi muối CuSO4. Câu 134 (THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Kim loại Fe tác dụng với hóa chất nào sau đây giải phóng khí H2?
( PC WEB )
A. Dung dịch HNO3 đặc nóng dư.
B. Dung dịch HNO3 loãng dư.
C. Dung dịch H2SO4 loãng dư.
D. Dung dịch H2SO4 đặc nóng dư.
Đáp án C Với H2SO4 đặc nóng thì sản phẩm khử có thể là SO2, S hoặc H2S. HNO3 có thể tạo ra các sản phẩm khử: NO2, NO, N2O, N2 hoặc NH4NO3. Câu 135 (THPT Hậu Lộc 3 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018)Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là: A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Đáp án B Số dung dịch tác dụng được với Fe gồm: FeCl3, Cu(NO3)2 và AgNO3 Câu 136 (THPT Nguyễn Đăng Đạo - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018) Cho một kim loại M vào dung dịch CuSO4 dư thu được chất rắn X. Biết X tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy M là kim loại nào trong các kim loại dưới đây? A. Mg.
B. Ba.
C. Zn.
D. Na.
Đáp án D Loại Mg và Zn vì phản ứng tạo ra Cu không tan trong H2SO4 loãng. Loại Ba vì tạo ra kết tủa BaSO4 không tan trong H2SO4 loãng Câu 137 (THPT Kim Liên - Hà Nội - Lần 1 năm 2018) Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch CuSO4? A. Zn.
B. Al.
C. Fe.
D. Ag.
Đáp án D Chọn D do Cu2+/Cu > Ag+/Ag ⇒ Ag không khử được ion Cu2+. Câu 138 (THPT Kim Thành - Hải Dương - Lần 1 năm 2018)Cho phản ứng của Fe với oxi như hình vẽ sau
Vai trò của lớp nước ở đáy bình là A. Xúc tác cho phản ứng của Fe với O2 xảy ra dễ dàng hơn. B. Tăng áp suất bình phản ứng. C. Tránh vỡ bình vì sắt cháy có nhiệt độ cao. D. Hòa tan O2 để phản ứng với Fe trong nước.
( PC WEB )
Đáp án C Câu 139 (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl. (b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO. (c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH. (d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư. (e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào H2O dư. (f) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Đáp án B (a) Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O ⇒ chứa 2 muối là FeCl3 và FeCl2. (b) 3Fe3O4 + 28HNO3 dư → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O ⇒ chứa 1 muối Fe(NO3)3. (c) NaOH + SO2 dư → NaHSO3 ⇒ chứa 1 muối NaHSO3. (d) Fe + 2FeCl3 dư → 3FeCl2 ⇒ chứa 2 muối là FeCl2 và FeCl3 dư. (e) Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 ⇒ chứa 2 muối là CuCl2 và FeCl2. (f) Do không có khí thoát ra ⇒ sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NH4NO3. 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O ⇒ chứa 2 muối là Al(NO3)3 và NH4NO3. ||⇒ chỉ có (b) và (c) không thỏa Câu 140 (THPT Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh - Năm 2018)Kim loại X phản ứng với dung dịch FeCl3, không phản ứng được với dung dịch HCl. Vậy kim loại X là A. Mg
B. Fe
C. Cu
D. Ag
Đáp án C ► Ta có dãy điện hóa: Mg2+/ Mg
> Fe2+/Fe > H+/H2 > Cu2+/Cu > Fe3+/Fe2+ > Ag+/Ag.
||⇒ để thỏa yêu cầu đề bài thì phải nằm giữa cặp H+/H2 và Fe3+/Fe2+. ⇒ X là Đồng (Cu) Câu 141 (THPT Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh - Năm 2018) Phản ứng nào sau đây viết đúng? A. 2Fe + 6HCl → FeCl3 + 3H2
B. Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag
C. FeCl3 + Ag → AgCl + FeCl2
D. 3Cu + 2FeCl3 → 3CuCl2 + 2Fe
Đáp án B
( PC WEB )
A. Sai, phương trình đúng: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑. B. Đúng ⇒ chọn B. C. Sai, phương trình đúng: FeCl3 + Ag → không phản ứng. D. Sai, phương trình đúng: Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2. Câu 142 (THPT Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh - Năm 2018)Cho các phát biểu sau (1) Các kim loại Fe, Ni, Zn đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó. (2) Trong dung dịch Na, Fe đều khử được AgNO3 thành Ag. (3) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối. (4) Hỗn hợp Na và Al có thể tan hoàn toàn trong nước. (5) Tính oxi hóa của Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+. Tổng số phát biểu đúng là A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Đáp án C (1) Đúng vì các kim loại sau Al trong dãy điện hóa đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch. (2) Sai vì Na không khử được AgNO3 do tác dụng với H2O trước. (3) Đúng vì: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 ||⇒ dung dịch chứa 2 muối là FeCl2 và FeCl3 dư. (4) Đúng vì nếu với tỉ lệ thích hợp thì: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ || 2NaOH + 2Al + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑. (5) Đúng. ||⇒ chỉ có (2) sai Câu 143 (THPT Quảng Xương - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Có thể dùng một hóa chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hóa chất này là A. dung dịch HCl loãng.
B. dung dịch HCl đặc.
C. dung dịch H2SO4 loãng.
D. dung dịch HNO3 đặc.
Đáp án D Chọn D vì Fe2O3 chỉ xảy ra phản ứng trao đổi, nhưng Fe3O4 xảy ra phản ứng oxi hóa khử. Mặt khác: Fe3O4 có tính khử trung bình ⇒ sản phẩm khử là chất khí ⇒ phân biệt được!. Câu 144 (THPT Quảng Xương - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch X. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa chất tan là A. FeCl3 và HCl.
( PC WEB )
B. FeCl2.
C. FeCl3.
D. FeCl2 và HCl.
Đáp án B Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O. ||⇒ dung dịch X chứa FeCl2, FeCl3 và HCl dư. Fe 2 HCl FeCl2 H 2 ► Fe DƯ + dung dịch X thì: Fe 2 FeCl3 3FeCl2
||⇒ dung dịch Y chỉ chứa chất tan là FeCl2 Câu 145 (THPT Quảng Xương - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Cho hỗn hợp Fe(NO3)2 và Al2O3 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch KOH dư vào X thu được kết tủa Y. Kết tủa Y có A. Fe(OH)2.
B. Fe(OH)2 và Al(OH)3.
C. Fe(OH)3 và Al(OH)3.
D. Fe(OH)3.
Đáp án D 6Fe(NO3)2 + 9H2SO4 → 10HNO3 + 3Fe2(SO4)3 + NO + 4H2O. Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O. ||⇒ KOH DƯ + X thì chỉ thu được ↓ là Fe(OH)3 (do Al(OH)3 tan trong KOH dư) Câu 146 (THPT Đô Lương 1 - Nghệ An năm 2018)Phương trình hóa học nào sau đây viết sai? A. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag.
B. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2.
C. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu.
D. Cu + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2.
Đáp án D Câu 147 (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm 2018) Có 2 kim loại X, Y thỏa mãn các tính chất sau:
X, Y lần lượt là A. Mg, Fe.
B. Fe, Al.
C. Fe, Mg.
D. Fe, Cr.
Đáp án C (Dethithpt.com) X không tác dụng với HNO3 đặc nguội ⇒ Loại A. Y không tác dụng với HNO3 đặc nguội ⇒ Loại B và D Câu 148 (THPT Lê Văn Hưu - Thanh Hóa - Lần 1)Cho phương trình ion thu gọn: Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2↓. Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn đã cho? A. Cu(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 + 2NH4NO3. B. CuSO4 + 2KOH → Cu(OH)2 + K2SO4.
( PC WEB )
C. CuSO4 + Ca(OH)2→ Cu(OH)2 + CaSO4. D. CuSO4 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2 + BaSO4. Đáp án B Câu 149 (THPT Lê Văn Hưu - Thanh Hóa - Lần 1)Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch HNO3 đặc nguội
B. Dung dịch H2SO4 đặc nguội
C. Dung dịch HCl loãng nguội
D. Dung dịch MgSO4
Đáp án C Câu 150 (THPT Liên trường - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Nhận định nào sau đây không đúng? A. Fe tan trong dung dịch HCl.
B. Fe tan trong dung dịch FeCl2.
C. Fe tan trong dung dịch CuSO4.
D. Fe tan trong dung dịch FeCl3.
Đáp án B Câu 151 (THPT Nguyễn Khuyến năm 2018) Cho các kim loại sau: Na, Cu, Ag, Mg. Số kim loại tác dụng được với dung dịch FeCl3 là A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Đáp án D Kim loại tác dụng được với dung dịch FeCl3 gồm Na, Cu và Mg Câu 152 (THPT Phan Đăng Lưu - Nghệ An năm 2018)Crom có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây? A. CrO3.
B. K2Cr2O7.
C. Cr2O3.
D. CrSO4.
Đáp án C Câu 153 (THPT Phan Đăng Lưu - Nghệ An năm 2018) Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư A. kim loại Ba.
B. kim loại Mg.
C. kim loại Ag.
D. kim loại Cu.
Đáp án D Câu 154 (THPT Phan Đăng Lưu - Nghệ An năm 2018)Tiến hành phản ứng khử oxi X thành kim loại bằng khí H2 dư theo sơ đồ hình vẽ:
Oxit X không thể là A. MgO. Đáp án A
( PC WEB )
B. CuO.
C. PbO.
D. Fe3O4.
CO chỉ khử được các oxit của các kim loại đứng sau nhôm. Mà MgO là oxit kim loại đứng trước Al ⇒ MgO không tác dụng với CO. ⇒ Oxit X không thể là MgO Câu 155 (THPT Phan Đăng Lưu - Nghệ An năm 2018)Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); FeC (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dd chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là A. I, II và IV.
B. I, III và IV.
C. I, II và III.
D. II, III và IV.
Đáp án B Câu 156 (THPT Phan Đăng Lưu - Nghệ An năm 2018) Cho các chất H2S, Na2CO3, Cu, KI, Ag, SO2, CO2, Mg có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch Fe2(SO4)3 dư cho sản phẩm FeSO4. A. 6.
B. 4.
C. 7.
D. 5.
Đáp án B Câu 157 (THPT Phan Ngọc Hiển - Cà Mau năm 2018) Cho vài giọt dung dịch H2S vào dung dịch FeCl3 hiện tượng xảy ra là A. không hiện tượng gì.
B. kết tủa trắng hóa nâu.
C. dd xuất hiện kết tủa đen.
D. có kết tủa vàng.
Đáp án D 2FeCl3+H2S ---> 2FeCl2+ 2HCl+S Câu 158 (THPT Phan Ngọc Hiển - Cà Mau năm 2018)Cấu hình electron của ion Cr3+ là A. [Ar]3d5.
B. [Ar]3d3.
C. [Ar]3d2.
D. [Ar]3d4.
Đáp án B Câu 159 (THPT Phan Ngọc Hiển - Cà Mau năm 2018) Chất nào sau đây có thể oxi hóa Zn thành Zn2+? A. Fe.
B. Ag+.
C. Al.
D. Na+.
Đáp án B Từ dãy điện hóa ta có:
Li K Ba 2 Ca 2 BR Na Mg 2 Al3 Mn 2 Zn 2 Cr 3 Fe 2 Ni 2 Sn 2 Pb 2 H Cu 2 Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H 2 Cu Fe3 Hg 2 Ag Pt 2 Au 3 Fe 2 Hg Ag Pt Au Dễ thấy: Zn + 2Ag+ → Zn2+ + 2Ag Câu 160 (THPT Phan Ngọc Hiển - Cà Mau năm 2018)Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl dư. (b) Cho Al2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư. (c) Cho Cu vào dung dịch HNO3 loãng dư.
( PC WEB )
(d) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. Sau khi kết thúc các phản ứng, số trường hợp thu được chất rắn là A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Đáp án D Với thí nghiệm (a) → AgCl || (b) → CaCO3 Câu 161 (THPT Yên Lạc - Trần Phú - Vĩnh Phúc năm 2018) Từ dung dịch CuSO4 để điều chế Cu, người ta có thể dùng A. Hg.
B. Na.
C. Fe.
D. Ag.
Đáp án C Câu 162 (THPT Yên Lạc - Trần Phú - Vĩnh Phúc năm 2018)X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y có thể là A. Fe, Cu.
B. Cu, Fe.
C. Mg, Ag.
D. Ag, Mg.
Đáp án A Câu 163 (THPT Yên Lạc - Trần Phú - Vĩnh Phúc năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng; (b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2; (c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3; (d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl; Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 3.
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án B có thí nghiệm (a) xảy ra ăn mòn điện hóa Câu 164 (THPT Yên Lạc - Trần Phú - Vĩnh Phúc năm 2018)Cho hai phản ứng sau: (a) 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 (b) 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2. Phát biểu đúng rút ra từ hai phản ứng trên là A. Tính khử của Br– mạnh hơn Fe2+.
B. Tính oxi hoá của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.
C. Tính khử của Cl– mạnh hơn Br–.
D. Tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn Cl2.
Đáp án B Câu 165 (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 2 năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
( PC WEB )
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF. (d) Sục H2S vào dung dịch FeCl2. (e) Sục H2S vào dung dịch CuSO4. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Đáp án A Câu 166 (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 2 năm 2018) Trong số các kim loại sau: Cr, Fe, Cu, Ag. Kim loại bị thụ động hóa khi tiếp xúc với HNO3 đặc nguội hoặc H2SO4 đặc nguội là: A. Cr, Fe, Ag.
B. Cu, Ag.
C. Cr, Fe.
D. Cr, Fe, Cu.
Đáp án C Câu 167 (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 2 năm 2018) Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Dung dịch nào sau đây khi lấy dư không thể hòa tan hết X? A. H2SO4 loãng.
B. H2SO4 đặc nóng.
C. NaNO3 trong HCl. D. HNO3 loãng.
Đáp án A Câu 168 (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 2 năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm X gồm Ag và Cu. Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là: A. Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường). B. Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc). C. Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O2). D. Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3. Đáp án D Câu 169 (THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh - Lần 1 năm 2018) Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra: A. khí CO2, NO.
B. khí NO, NO2.
C. khí NO2, CO2.
D. khí N2, CO2.
Đáp án A Ta có phản ứng như sau: FeCO3 + HNO3loãng → Fe(NO3)3 + CO2↑ + NO↑ + H2O. ⇒ 2 khí gồm CO2 và NO Câu 170 (THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh - Lần 1 năm 2018) Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, H2SO4 đặc nguội, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là A. 4
( PC WEB )
B. 1
C. 2
D. 3
Đáp án D Fe có thể phản ứng được với những dung dịch FeCl3, Cu(NO3)2 và AgNO3 Câu 171 (THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh - Lần 1 năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3; (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3; (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4; (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng. Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. (3) và (4).
B. (2) và (3).
C. (1) và (4).
D. (1) và (4).
Đáp án C Câu 172 (THPT Hàm Rồng - Thanh Hóa năm 2018) Phản ứng viết không đúng là A. Fe + 2FeCl3 → FeCl2.
B. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu.
C. Fe + Cl2 → FeCl2.
D. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2.
Đáp án C Câu 173 (THPT Hàm Rồng - Thanh Hóa năm 2018) Những mẫu hợp kim Zn-Fe vào trong cốc chứa dung dịch HCl 1M. Sau một thời gian thì A. chỉ có chứa phần kim loại Zn bị ăn mòn.
B. chỉ có chứa phần kim loại Fe bị ăn mòn.
C. cả hai phần kim loại Zn và Fe bị ăn mòn.
D. hợp kim không bị ăn mòn.
Đáp án A Câu 174 (THPT Hàm Rồng - Thanh Hóa năm 2018) Cho Fe3O4 tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X. Dung dịch X không tác dụng với dung dịch A. Cu(NO3)2.
B. BaCl2.
C. K2Cr2O7.
D. NaBr.
Đáp án D Câu 175 (THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Chất nào sau đây là chất lưỡng tính? A. Cr(OH)3.
B. Cr(OH)2.
C. CrO.
D. CrO3.
Đáp án A Câu 176 (THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Cho dãy biến đổi sau Cl2 Br2 dd NaOH HCl NaOHdu Cr X Y Z T
X, Y, Z, T là A. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2Cr2O7.
B. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4.
C. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4.
D. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO7.
Đáp án C
( PC WEB )
Câu 177 (THPT QG trường Chu Văn An - Hà Nội - lần 1 năm 2018) Kim loại Fe tác dụng với dung dịch X loãng dư tạo muối Fe(III). Chất X là A. HNO3.
B. CuSO4.
C. H2SO4.
D. HCl.
Đáp án A Câu 178 (THPT QG trường Chu Văn An - Hà Nội - lần 1 năm 2018) Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây? A. Cr(OH)2.
B. CrO3.
C. Cr2(SO4)3.
D. NaCrO2.
Đáp án B Câu 179 (THPT QG trường Chu Văn An - Hà Nội - lần 1 năm 2018) Cho dãy chuyển hóa sau: dung dich KOH du HCl dac , du dung dich KOH du CrO3 X Y Z
Các chất X, Y, Z lần lượt là A. K2CrO4, CrCl3, Cr(OH)3.
B. K2CrO4, CrCl3, KCrO2.
C. K2Cr2O7, CrCl3, Cr(OH)3.
D. K2Cr2O7, CrCl3, KCrO2.
Đáp án B CrO3 + 2KOH → K2CrO4 + H2O 2K2CrO4 + 16HCl → 2CrCl3 + 3Cl2 + 4KCl + 8H2O CrCl3 + 4KOH → KCrO2 + 3KCl + 2H2O Câu 180: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nhận xét nào sau đây đúng A. X là Ag.
B. Y chứa một chất rắn.
C. X tan hết trong dung dịch HNO3. D. X không tan hết trong dung dịch Đáp án D Câu 181: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thực hiện các thí nghiệm sau (1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl. (2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3. (3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2. (4) Nối thanh nhôm với thanh đồng, để ngoài không khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Đáp án C Các ý đúng là (3), (4) Câu 182: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Chọn phát biểu sai: A. Cr2O3 là chất rắn màu lục đậm.
( PC WEB )
B. Cr(OH)3 là chất rắn màu xanh lục.
C. CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm.
D. CrO là chất rắn màu trắng xanh.
Đáp án D Câu 183: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các nhận xét sau: (1) Thép là hợp kim của sắt và cacbon trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 0,01% đến dưới 2%. (2) Gang là hợp chất của sắt và cacbon trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2% đến 5%. (3) Nguyên tắc sản xuất gang là khử oxit sắt thành sắt bằng CO. (4) Nguyên tắc sản xuất thép là khử cacbon có trong gang. Số nhận xét đúng là A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Đáp án A Nhận xét đúng là (1), (3) Câu 184: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho FeS vào dung dịch HCl. (c) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng. (e) Cho Fe vào bình chứa HCl đặc, nguội.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3. (f) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(g) Al2O3 vào dung dịch KOH. (h) KMnO4 vào dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 4.
: Đáp án C (a), (b), (d), (e), (f), (g), (h) Câu 185: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là: A. KOH.
B. NaCl.
C. AgNO3.
D. CH3OH.
Đáp án A Câu 186: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Quặng sắt manhetit có thành phần là A. FeS2
B. Fe3O4
C. FeCO3
D. Fe2O3
Đáp án B Câu 187: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Chất rắn X là hợp chất của crom, khi cho vào dung dịch Ba(OH)2 dư tạo kết tủa màu vàng. X không phải chất nào dưới đây? A. CrO3 Đáp án D
( PC WEB )
B. Na2CrO4
C. K2Cr2O7
D. Cr(OH)3
Câu 188: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa H2S và FeCl3 trong dung dịch là: A. H2S + 2Fe3+ →S + 2Fe2+ + 2H+ B. Không có vì phản ứng không xảy ra C. 3H2S + 2Fe3+ → Fe2S3 + 6H+ D. 3S2- + 2Fe3+ →Fe2S3 Đáp án A Câu 189: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho 4 nhận xét sau (1) Hỗn hợp Na2O + Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong nước dư (2) Hỗn hợp Fe2O3 + Cu (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch HCl dư (3) Hỗn hợp KNO3 + Cu (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng dư (4) Hỗn hợp FeS + CuS (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch HCl dư Số nhận xét đúng là A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Đáp án A Các nhận xét đúng là: 1 , 2 , 3 Câu 190: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các chất: Al, Fe và các dung dịch: Fe(NO3)2, AgNO3, NaOH, HCl lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một. Số phản ứng oxi hóa khử khác nhau nhiều nhất có thể xảy ra là A. 7
B. 10
C. 9
D. 8
Đáp án C Định hướng tư duy giải Al + Fe(NO3)2, AgNO3, NaOH, HCl Fe + AgNO3 (Fe + 2Ag+, Fe2+ + Ag+), HCl Fe(NO3)2 + AgNO3, HCl Câu 191: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Tìm phản ứng chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử: A. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl. B. Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O. C. 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO. D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. Đáp án C Câu 192: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Dung dịch HCl, H2SO4 loãng nóng sẽ oxi hóa crom đến mức oxi hóa nào ? A. +2.
( PC WEB )
B. +3.
C. +4.
D. +6.
Đáp án A Câu 193: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho lá kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4; (2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội; (3) Cho miếng kim loại Na vào dung dịch CuSO4; (4) Cho lá kim loại Ni nguyên chất vào dịch FeCl3. Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Đáp án D Thí nghiệm ăn mòn điện hóa là (1) Câu 194: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng ? A. Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm. B. Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm. C. Nung Cr(OH)2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu lục sáng sang màu lục thẫm. D. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm. Đáp án C Câu 195: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường: (a) Sục a mol khí Cl2 vào dung dịch chứa 2a NaOH; (b) Hấp thụ hết a mol CO2 vào dung dịch chứa a mol Na2CO3; (c) Cho a mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 2a mol HCl; (d) Cho hỗn hợp 2a mo Fe2O3 và a mol Cu vào dung dịch chứa 12a mol HCl; (e) Cho a mol Mg vào dung dịch chứa 2,5a mol HNO3, thấy thoát ra khí N2O duy nhất. (f) Cho a mol NaHS vào dung dịch chứa a mol KOH. Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được dung dịch chỉ chứa hai muối là A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Đáp án A Các thí nghiệm là: a , c , f Câu 196: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kim loại đồng không tan trong dung dịch nào sau đây? A. H2SO4 đặc, nóng B. FeCl3 C. HCl D. hỗn Đáp án C Câu 197: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kim loại Cu không tan trong dung dịch A. HNO3 đặc nóng.
( PC WEB )
B. H2SO4 đặc nóng.
C. HNO3 loãng.
D. H2SO4 loãng.
Đáp án D Câu 198: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn? A. Gắn đồng với kim loại sắt. B. Tráng kẽm lên bề mặt sắt. C. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt. D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt. Đáp án A Câu 199: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. 2Cr + 3H2SO4 (loãng) → Cr2(SO4)3 + 3H2. 0
t 2CrCl3 B. 2Cr 3Cl2
C. Cr(OH)3 + 3HCl →CrCl3 + 3H2O 0
t 2NaCrO2 + H2O D. Cr2O3 + 2NaOH (đặc)
Đáp án A Câu 200: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu A. vàng nhạt. B. trắng xanh. C. xanh lam. D. nâu đỏ. Đáp án D Câu 201: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Đáp án B Định hướng tư duy giải Al, Fe Câu 202: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là A. FeCl3. B. CuCl2, FeCl2. C. FeCl2, FeCl3. D. FeCl2. Đáp án B Câu 203: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các thí nghiệm sau (a) cho CaC2 tác dụng với nước (b) cho Mg vào dung dịch HCl (c) cho Fe vào dung dịch FeCl3 (d) cho BaCl2 vào dung dịch Na2SO4 Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là A. 1
( PC WEB )
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án D Các thí nghiệm xảy ra phản ứng là: a , b , c , d Câu 204: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl đến khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X, hỗn hợp khí NO, H2 và chất rắn không tan. Các muối trong dung dịch X là A. FeCl3, NaCl. B. Fe(NO3)3, FeCl3, NaNO3, NaCl. C. FeCl2, Fe(NO3)2, NaCl, NaNO3. D. FeCl2, NaCl. Đáp án D Câu 205: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là A. AgNO3 và FeCl2. B. AgNO3 và FeCl3. C. Na2CO3 và BaCl2.
D. AgNO3 và Fe(NO3)2.
Đáp án A Câu 206: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các phát biểu sau: (a). Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon. (b). Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm. (c). Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước. (d). Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ. (e). Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Đáp án C Câu 207: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các phát biểu sau: (1). Các hợp sắt (Fe3+) chỉ có tính oxi hóa. (2). Axit (vô cơ) có bao nhiêu nguyên tử H trong phân tử thì có bấy nhiêu nấc. (3). Các ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc 1 và số nguyên tử H lớn hơn 4 khi tách nước (xúc tác H2SO4 đặc, 1700C) thì luôn thu được anken. (4). Các chất Al, Al2O3, NaHCO3, (NH4)2CO3 là các chất lưỡng tính. (5). Dầu máy và dầu ăn có cùng thành phần nguyên tố. (6). Để phân biệt glucozơ và fructozơ người ta có thể dùng nước Br2. Số phát biểu đúng là: A. 1 Đáp án A
( PC WEB )
B. 3
C. 4
D. 5
Định hướng tư duy giải (1). Sai ví dụ như FeCl3, Fe(NO3)3… (2). Sai ví dụ H3PO3 là axit hai nấc. (3). Sai ví dụ (CH3)3-C-CH2-OH không có khả năng tách nước tạo anken. (4). Sai vì Al không phải chất lưỡng tính. (5). Sai vì dầu máy chứa C, H còn dầu ăn chứa C, H, O. (6). Đúng vì Br2 không tác dụng với fructozơ. Câu 208: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Nung hỗn hợp gồm Al, Fe3O4 và Cu ở nhiệt độ cao, thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được chất rắn Y và khí H2. Cho Y vào dung dịch chứa AgNO3, thu được chất rắn Z và dung dịch E chứa 3 muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho các phát biểu sau: (a). Cho dung dịch HCl vào E thấy có kết tủa trắng xuất hiện. (b). Từ dung dịch E ta có thể điều chế được 3 kim loại. (c). Cho dung dịch HCl vào E thấy có phản ứng hóa học xảy ra. (d). Dung dịch E có thể tác dụng được với kim loại Cu. (e). Chất rắn Z chỉ chứa Ag. Tổng số phát biểu chắc chắn đúng là? A. 3
B. 4
B. 5
C. 2
Đáp án A Định hướng tư duy giải Dung dịch E có thể xảy ra hai trường hợp là: Trường hợp 1: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3. Trường hợp 2: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2. (a) có thể sai khi xảy ra trường 2. (b) có thể sai khi xảy ra trường hợp 2. (c) Luôn đúng vì với trường hợp 1 cho AgCl còn trường hợp 2 cho NO. (d) Luôn đúng vì cả hai trường hợp đều có Fe3+. (e) Luôn đúng vì Cu có khả năng tác dụng với Fe3+ mà Fe3+ có dư nên chắc chắn không có Cu dư. Câu 209: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho biết Fe có số hiệu bằng 26. Ion Fe3+ có số electron lớp ngoài cùng là: A. 13.
( PC WEB )
B. 2.
C. 8.
D. 10.
Đáp án A Định hướng tư duy giải: - Để viết cấu hình electron chính xác của cation, các em phải nắm chắc cách viết cấu hình electron nguyên tử, sau đó bỏ electron từ các phân lớp ngoài vào trong.
Fe(Z=26):1s 2 2s 2 2p6 3s 2 3p6 3d 6 4s 2 Fe3+ (Z=26):1s 2 2s 2 2p6 3s 2 3p6 3d 5 13 electron
Câu 210: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Các số oxi hoá đặc trưng của crom là ? A. +2, +4, +6.
B. +2, +3, +6.
C. +1, +2, +4, +6.
D. +3, +4, +6.
Đáp án B Câu 211: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Dẫn luồng khí H2 đến dư qua ống sứ chứa hỗn hợp gồm Al2O3, CuO, MgO, Fe3O4 nung nóng, kết thúc phản ứng lấy phần rắn X trong ống sứ cho vào dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch Y. Các muối có trong dung dịch Y là. A. AlCl3, MgCl2, FeCl3, CuCl2
B. MgCl2, AlCl3, FeCl2
C. MgCl2, AlCl3, FeCl2, CuCl2
D. AlCl3, FeCl3, FeCl2, CuCl2
Đáp án B Định hướng tư duy giải: Chất rắn X gồm: Al2O3, Cu, MgO, Fe vì vậy khi hòa tan vào dung dịch HCl loãng dư chỉ thu được 3 muối là MgCl2, AlCl3, FeCl2 (phản ứng không tạo Fe3+ nên không thể hòa tan Cu). Câu 212: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl loãng. (2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3. (3) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuCl2. (4) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl có lẫn một ít CuCl2. (5) Nhúng thanh Fe vào dung dịch ZnCl2. (6) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl có lẫn một ít MgCl2. Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là. A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Đáp án C Các thí nghiệm là: (3), (4) Câu 213: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho phương trình hóa học: FeS + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + NO2 + H2O. Biết tỉ lệ số mol NO và NO2 là 3 : 4. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tối giản thì hệ số của HNO3 là
( PC WEB )
A. 76.
B. 63.
C. 102.
D. 39.
Đáp án C Định hướng tư duy giải
Fe3+ + S6+ + 9e FeS 3N2+ + 4N4+ - 13e 7N5+ 13Fe(NO3)3 + 13H2SO4 + 27NO + 36NO2 + 38H2O 13FeS + 102HNO3 Câu 214: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các phương trình ion rút gọn sau : Fe2+ + Cu a) Cu2+ + Fe 2Fe2+ + Cu2+ b) Cu + 2Fe3+ Mg2+ + Fe c) Fe2+ + Mg Nhận xét đúng là : A. Tính khử của : Mg > Fe > Fe2+ > Cu B. Tính khử của : Mg > Fe2+ > Cu > Fe C. Tính oxi hóa của : Cu2+ > Fe3+ > Fe2+ > Mg2+ D. Tính oxi hóa của:Fe3+>Cu2+ >Fe2+ >Mg2+ Đáp án D Câu 215: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hợp chất nào sau đây không có tính chất lưỡng tính ? A. ZnO.
B. Zn(OH)2.
C. ZnSO4.
D. Zn(HCO3)2.
Đáp án C Câu 216: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Để loại tạp chất CuSO4 khỏi dung dịch FeSO4 để thu được dung dịch FeSO4 tinh khiết. ta làm như sau : A. Ngâm lá đồng vào dung dịch.
B. Cho AgNO3 vào dung dịch.
C. Ngâm lá kẽm vào dung dịch.
D. Ngâm lá sắt vào dung dịch.
Đáp án D Câu 217: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Chọn phát biểu sai: A. Cr2O3 là chất rắn màu lục thẫm.
B. Cr(OH)3 là chất rắn màu lục xám.
C. CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm.
D. Na2CrO4 là muối có màu da cam.
Đáp án D Định hướng tư duy giải Đối với vấn đề này các em cần nắm chắc: Muối CrO 2-4 (vàng) Cr2 O72- (Da cam) Câu 218: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các thí nghiệm sau: (1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3; (2) H2S vào dung dịch CuSO4; (3) HI vào dung dịch FeCl3;
( PC WEB )
(4) Dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3; (5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2; (6) CuS vào dung dịch HCl. Số cặp chất phản ứng được với nhau là: A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Đáp án C Các cặp chất phản ứng được với nhau là: 1; 2; 3; 4; 5 Câu 219: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2. (2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3. (3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl2. (4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3. (5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là. A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Đáp án C Định hướng tư duy giải (1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2 → Xảy ra ăn mòn điện hóa. (2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3 → Sai, vì không có 2 cực. (3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl2 → Xảy ra ăn mòn điện hóa. (4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3 → Sai, vì không có 2 cực. (5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm → Xảy ra ăn mòn điện hóa. Câu 220: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các phát biểu sau: (a). K2CrO4 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh. (b). Kim loại Al và Cr đều tan trong dung dịch kiềm đặc. (c). Kim loại Cr có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại (d). Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh. (e). Ở trạng thái cơ bản kim loại crom có 6 electron độc thân. (f). CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,… Số phát biểu đúng là
( PC WEB )
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Đáp án C Các phát biểu đúng là: c; d; e; f Câu 221: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là? A. N2. B. N2O. C. NO. D. NO2. Đáp án D Câu 222: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trộn bột kim loại X với bột sắt oxit (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn đường ray tào hỏa. Kim loại X là? A. Fe. B. Cu. C. Ag. D. Al. Đáp án D Câu 223: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trong phòng thí nghiệm khí X được điều chế và thu vào bình tam giác theo hình vẽ bên. Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây? to A. 2Fe + 6H2SO4(đặc) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
o
t B. NH4Cl + NaOH NaCl + NH3+ H2O.
C. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2+ H2O. D. 3Cu + 8HNO3(loãng) 3Cu(NO3)2 + 2NO+ 4H2O. Đáp án B Câu 224: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Cho các phát biểu sau: (1). Dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 làm mất màu dung dịch KMnO4. (2). Fe2O3 có trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit. (3). Cr(OH)3 tan được trong dung dịch axit mạnh và kiềm. (4). CrO3 là oxit axit, tác dụng với H2O chỉ tạo ra một axit. Số phát biểu đúng là A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Đáp án A Câu 225: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho hỗn hợp Zn, Mg và Ag vào dung dịch CuCl2, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp ba kim loại. Ba kim loại đó là A. Mg, Cu và Ag.
B. Zn, Mg và Ag.
C. Zn, Mg và Cu.
D. Zn, Ag và Cu.
Đáp án D Câu 226: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Crom(VI) oxit (CrO3) có màu gì ? A. Màu vàng. Đáp án B
( PC WEB )
B. Màu đỏ thẫm.
C. Màu xanh lục.
D. Màu da cam.
Câu 227: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Kim loại Fe bị thụ động bởi dung dịch A. H2SO4 loãng.
B. HCl đặc, nguội.
C. HNO3 đặc, nguội. D. HCl loãng.
Đáp án C Câu 228: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Dung dịch nào sau đây tác dụng được với kim loại Cu? A. HCl.
B. HNO3 loãng.
C. H2SO4 loãng.
D. KOH.
Đáp án B Câu 229: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau: (1). Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl. (2). Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO. (3). Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH. (4). Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư. (5). Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào H2O dư. (6). Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Đáp án A Câu 230: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Oxit nào sau đây là oxit axit? A. CrO3.
B. FeO.
C. Cr2O3.
D. Fe2O3.
Đáp án A Câu 231: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là A. H2S.
B. AgNO3.
C. NaOH.
D. NaCl.
Đáp án C Câu 232: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2. (b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl. (c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. (d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. Số thí nghiệm tạo ra chất khí là A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Đáp án B Câu 233: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thí nghiệm nào sau đây xảy ra sự oxi hóa kim loại?
( PC WEB )
A. Điện phân CaCl2 nóng chảy. B. Cho kim loại Zn vào dung dịch NaOH. C. Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. D. Cho Fe3O4 vào dung dịch HI. Đáp án B Câu 234 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây kim loại Fe dư trong khí Cl2. (2) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (3) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không). (4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl. (5) Cho 1,5a mol Fe tan hết trong dung dịch chứa 5a mol HNO3 (NO là sản phẩm khử duy nhất). (6) Cho 0,1 mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 0,03 mol HNO3 và HCl (dư), (NO là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được muối sắt(II)? A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án D Câu 235 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Hai dung dịch nào sau đây đề tác dụng với kim loại Fe? A. HCl, CaCl2.
B. CuSO4, ZnCl2. C. CuSO4, HCl.
D. MgCl2, FeCl3.
Đáp án C Câu 236 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là A. Fe2O3.
B. FeO.
C. Fe(OH)3.
D. Fe3O4.
Đáp án A Câu 237 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Dung dịch K2Cr2O7 có màu gì? A. Màu lục thẫm.
B. Màu vàng.
C. Màu da cam.
D. Màu đỏ thẩm.
Đáp án C Câu 238 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phương trình hóa học nào sau đây Sai? A. Cr2O3 + 2Al B. AlCl3 + 3AgNO3
Al2O3 + 2Cr. Al(NO3)3 + 3Ag.
C. Fe2O3 + 8HNO3
2Fe(NO3)3 + 2NO2 + 4H2O.
D. CaCO3 + 2HCl
CaCl2 + CO2 + H2O.
Đáp án
( PC WEB )
t0
Câu 239: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Tiến hành các thí nghiệm sau (1). Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư. (2). Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ). (3). Nung nóng hỗn hợp bột Al và FeO (không có không khí). (4). Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4 dư. (5). Điện phân Al2O3 nóng chảy. Số thí nghiệm tạo thành kim loại là A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Đáp án D Câu 240: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Cho các phát biểu sau: (1). Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử. (2). Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước. (3). H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch. (4). CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh. Số phát biểu đúng là A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Đáp án B Câu 241 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Thí nghiệm nào sau đây không tạo thành kim loại sau khi kết thúc phản ứng? A. Dẫn luồng khí NH3 đến dư qua ống sứ chứa CrO3. B. Cho lượng dư bột Mg vào dung dịch FeCl3. C. Nhiệt phân AgNO3. D. Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. Đáp án A Câu 242 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho Fe3O4 vào lượng dư dung dịch HCl loãng. (2) Cho bột Fe đến dư vào dung dịch HNO3 loãng. (3) Cho bột Cu đến dư vào dung dịch FeCl3. (4) Sục khí NO2 vào lượng dư dung dịch NaOH. Số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là. A. 1
( PC WEB )
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C Định hướng tư duy giải (1) Cho hai muối FeCl2 và FeCl3 (2) Chỉ cho một muối Fe(NO3)2 (3) Cho hai muối CuCl2 và FeCl2. (4) Cho hai muối NaNO2 và NaNO3 Câu 243: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Hỗn hợp X gồm: Fe(OH)2, Cu(OH)2, Ni(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, AgCl. Cho hỗn hợp X vào dung dịch NH3 dư thì có tối đa bao nhiêu chất tan ? A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Đáp án C Định hướng tư duy giải Cu(OH)2, Ni(OH)2, Zn(OH)2, AgCl. Câu 244 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (2) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (3) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (4) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (5) Nhiệt phân AgNO3 (6) Đốt FeS2 trong không khí (7) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ (8) Nung nóng hỗn hợp bột Al và FeO trong chân không. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 3
B. 2
Đáp án A Định hướng tư duy giải (1). 2Fe3 Mg 2Fe 2 Mg 2 1 2
(2). FeCl2 Cl2 FeCl3 0
t Cu H 2 O (3). H 2 CuO
( PC WEB )
C. 4
D. 5
1 NaOH H 2 Na H 2 O 2 (4). 2NaOH CuSO Cu(OH) 2 Na 2SO 4 4
1 2
0
t Ag NO 2 O 2 (5). AgNO3
(6). 2FeS2
11 t0 O 2 Fe2 O3 4SO 2 2 1 2
dp Cu H 2SO4 O2 (7). CuSO4 H 2O
o
t (8). 2Al 3FeO Al 2O3 3Fe
Câu 245 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho hỗn hợp gồm Fe(NO3)2 và ZnO vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH (dư) vào Y thu được kết tủa là A. Fe(OH)2 và Zn(OH)2.
B. Fe(OH)3 và Zn(OH)2.
C. Fe(OH)2.
D. Fe(OH)3.
Đáp án D Định hướng tư duy giải Vì dung dịch có H+ và NO3- nên 3Fe 2 NO3 4H 3Fe3 NO 2H 2 O
Do NaOH dư nên kết tủa Zn(OH)2 bị tan hết. Do đó, kết tủa chỉ có Fe(OH)3 Câu 246 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Nhận định nào sau đây là sai? A. FeCl2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. B. Trong các phản ứng, FeCl3 chỉ thể hiện tính oxi hóa. C. Cl2 oxi hóa được Br- trong dung dịch thành Br2. D. Trong dung dịch, cation Fe2+ kém bền hơn cation Fe3+. Đáp án B Định hướng tư duy giải A. Đúng vì Fe2+ có số oxi hóa trung gian. B. Sai vì Fe3+ có thể xuống Fe còn Cl- có thể lên Cl2. C. Đúng theo tính chất của Cl2. D. Đúng vì Fe2+ dễ bị oxi hóa thành Fe3+. Câu 247: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
( PC WEB )
+FeSO 4 + H 2 SO 4 +Br2 + NaOH + NaOH d K 2 Cr2 O7 X Y Z Biết X, Y và Z là các hợp chất của crom. Hai chất Y và Z lần lượt là A. Cr(OH)3 và Na2CrO4. B. Cr(OH)3 và NaCrO2. C. NaCrO2 và Na2CrO4. D. Cr2(SO4)3 và NaCrO2. Đáp án C Định hướng tư duy giải
K 2 Cr2 O7 6FeSO 4 7H 2SO 4 Cr2 SO 4 3 3Fe2 SO 4 3 K 2SO 4 3I2 7H 2 O X
Cr
3
NaOH
NaOH
Cr(OH)3 NaCrO 2 Y
2Cr
3
3Br2 16OH
2CrO 24
6Br 8H 2 O
Câu 248 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các phát biểu sau: (a) Phản ứng nhiệt phân hoàn toàn các muối natrat sản phẩm luôn thu được chất rắn. (b) Có thể tồn tại dung dịch các chất: Fe(NO3)2, H2SO4, NaCl. (c) SO3 chỉ có tính oxi hóa. (d) Các nguyên tố thuộc nhóm IA gọi là kim loại kiềm. (e) Tro thực vật chứa K2CO3 là một loại phân bón. Số phát biểu đúng là: A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A Định hướng tư duy giải a. Sai ví dụ nhiệt phân NH4NO3 thì sẽ chỉ thu được khí. b. Sai vì 3Fe2 NO3 4H 3Fe3 NO 2H 2 O 1 2
c. Sai vì SO3 SO 2 O 2 d. Sai vì hidro cũng thuộc nhóm IA nhưng là phi kim. e. Đúng theo SGK lớp 11. Câu 249 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl (vừa đủ) thu được dung dịch X. Hãy cho biết trong các hóa chất sau: Cu, Mg, Ag, AgNO3, Na2CO3, NaNO3, NaOH, NH3, KI, H2S có bao nhiêu hóa chất tác dụng được với dung dịch X. A. 7 Đáp án C Định hướng tư duy giải X gồm Fe2+ ; Fe3+ và Cl-.
( PC WEB )
B. 9
C. 8
D. 6
Cu + Fe3+
Cu2+ + Fe2+
Mg + Fe2+
Mg2+ + Fe hoặc Mg + Fe3+
Mg2+ + Fe2+
Fe2+ + Ag+
Fe3+ + Ag
Fe3+ + CO32- + H2 O
Fe(OH)3 + CO2
Fe2+ + 2OH-
Fe(OH)2 hoặc Fe3+ + 3OH-
Fe(OH)3
NH3 + Fe3+ + H2O
Fe(OH)3 + NH4+
KI + Fe3+
Fe2+ + I2 + K+
Fe2+ + S + H+ H2S + Fe3+ Câu 250 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phát biểu nào sau đây đúng? A. Thành phần chính của quặng manhetit là Fe3O4. B. Cho Fe vào dung dịch NaOH thu được khí H2. C. Cho Na vào dung dịch CuSO4 thu được kim loại Cu. D. Các kim loại Zn, Al, Na đều chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. Đáp án A Câu 251 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được khí NO, dung dịch Y và còn lại chất rắn chưa tan Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thấy có khí thoát ra. Thành phần chất tan trong dung dịch Y là A. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.
B. Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2.
C. Fe(NO3)2.
D. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.
Đáp án C Định hướng tư duy giải Z tác dụng được với H2SO4 loãng nên Z là Fe và Cu Câu 252 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên :
( PC WEB )
Sau một thời gian thì ở ống nghiệm chứa dung dịch Cu(NO3)2 quan sát thấy : A. không có hiện tượng gì xảy ra. B. có sủi bọt khí màu vàng lục, mùi hắc. C. có xuất hiện kết tủa màu đen. D. có xuất hiện kết tủa màu trắng. Đáp án C Định hướng tư duy giải + Theo hình vẽ ta thấy đầu tiên Zn H 2SO 4 ZnSO 4 H 2 Sau đó S H 2 H 2S và H 2S Cu(NO3 ) 2 2HNO3 CuS (đen) Câu 253 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Thí nghiệm nào sau đây không có sự hòa tan chất rắn? A. Cho Cr(OH)3 vào dung dịch HCl. B. Cho Cr vào dung dịch H2SO4 loãng, nóng. C. Cho Cr vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. D. Cho CrO3 vào H2O. Đáp án C Câu 254 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư), tạo muối Fe(III). Chất X là A. HNO3. B. H2SO4. C. HCl. D. CuSO4. Đáp án A Câu 255 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Phát biểu nào sau đây sai? A. Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang. B. Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẫn nhiệt tốt. C. Quặng pirit sắt có thành phần chính là FeS2 D. Sắt(III) hiđroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước. Đáp án A Câu 256 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch FeSO4 và dung dịch HNO3 đặc, nguội? A. Mg. B. Al. C. Cr. D. Cu. Đáp án A Câu 257 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho dãy các chất: Ag, Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Đáp án C Câu 258 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây?
( PC WEB )
A. NO2.
B. NO.
C. N2O.
D. NH3.
Đáp án B Câu 259 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, ZnO, Fe2O3 nung nóng, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn có chứa đồng thời A. Al2O3, Zn, Fe, Cu.
B. Al2O3, ZnO, Fe, Cu.
C. Al, Zn, Fe, Cu.
D. Cu, Al, ZnO, Fe.
Đáp án A Câu 260 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây kim loại Fe dư trong khí Cl2. (2) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (3) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không). (4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl. (5) Nhúng thanh sắt vào dung dịch HNO3 đặc nguội, rồi lấy ra cho vào dung dịch HCl loãng. (6). Cho Fe (dư) vào dung dịch hỗn hợp chứa HCl và KNO3. (7). Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 (dư). (8). Cho bột sắt vào dung dịch CuCl2 (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được muối sắt(II)? A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Đáp án B Câu 261 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thành phần chính của quặng xiđerit là A. FeS2
B. Al2O3
C. FeCO3
D. Fe2O3
Đáp án C Câu 262 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch FeCl3 nhưng không tác dụng với dung dịch HCl? A. Fe
B. Al
C. Ag
D. Cu
Đáp án D Câu 263 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho sơ đồ chuyển hóa sau: FeSO X
NaOH
NaOH Y 4 d K 2 Cr2 O7 Cr2 (SO 4 )3 NaCrO 2 Na 2 CrO 4 .
Biết X, Y là các chất vô cơ. X, Y lần lượt là :
( PC WEB )
A. K2SO4 và Br2.
B. H2SO4 (loãng) và Na2SO4
C. NaOH và Br2
D. H2SO4 (loãng) và Br2
Đáp án D Định hướng tư duy giải
K 2 Cr2 O7 6FeSO 4 7H 2SO 4 Cr2 SO 4 3 3Fe2 SO 4 3 K 2SO 4 7H 2 O Cr 3 3OH Cr(OH)3 NaCrO2 2H 2O Cr(OH)3 NaOH 2NaCrO2 3Br2 8NaOH 2Na2CrO4 6NaBr 4H 2O
Câu 264 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây kim loại Fe dư trong khí Cl2. (2) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (3) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không). (4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được muối sắt(II)? A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án B Câu 265 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: KMnO4, Cl2, NaOH, Na2CO3, CuSO4, Cu, KNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch X là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Đáp án C Câu 266 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, II và IV. B. I, II và III. C. I, III và IV. D. II, III và IV. Đáp án C Câu 267 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học? A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. C. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. Đáp án C Câu 268 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư A. kim loại Mg.
B. kim loại Cu.
C. kim loại Ba.
D. kim loại Ag.
Đáp án B Câu 269 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các phát biểu sau? (1). FeO được điều chế từ phản ứng nhiệt phân Fe(OH)2 (không có không khí, O2). (2). Thổi khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 thu được Al(OH)3 . (3). Cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng , dư thu được muối Fe(NO3)2.
( PC WEB )
(4). Điện phân Al2O3 nóng chảy sẽ thu được Al. (5). Cho luồng H2 qua ZnO nung nóng thu được Zn. (6). Điện phân dung dịch MgCl2 (dư) thì khối lượng dung dịch giảm bằng khối lượng của Cl2 và H2 thoát ra. (7). Cho các chất sau: FeCl2; FeCl3; FeO; Fe3O4; Fe(NO3)2; Fe(NO3)3; HCl và S có 6 chất vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. Số phát biểu sai là ? A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C Các phát biểu sai là 3, 6, 7 Câu 270 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)? A. HNO3 đặc, nóng, dư.
B. CuSO4.
C. H2SO4 đặc, nóng, dư.
D. MgSO4.
Đáp án B Câu 271 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học? A. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng. B. Thép cacbon để trong không khí ẩm. C. Đốt dây sắt trong khí oxi khô. D. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl. Đáp án B + Cl d + dung dÞch NaOH d X Câu 272 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho sơ đồ phản ứng: Cr Y. t t 2 o
o
Chất Y trong sơ đồ trên là A. Na[Cr(OH)4].
B. Na2Cr2O7.
C. Cr(OH)2.
D. Cr(OH)3.
Đáp án A Câu 273 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kim loại Ag có thể tác dụng với chất nào sau đây? A. O2
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch HNO3
Đáp án D Câu 274 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phát biểu nào sau đây sai: A. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam.
( PC WEB )
B. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng. C. CrO3 là oxi axit. D. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6. Đáp án B Câu 275 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a). Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. (b). Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH (c). Cho KHSO4 vào dung dịch NaOH tỷ lệ mol 1 : 1 (d). Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl dư (e). Cho CuO vào dung dịch HNO3 (f). Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ Số thí nghiệm thu được 2 muối là A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Đáp án B a, b, c, f Câu 276 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trong các kim loại: Al, Mg, Fe và Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Cu.
B. Mg.
C. Fe.
D. Al.
Đáp án B Câu 277 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp hai kim loại. Hai kim loại đó là A. Fe, Cu.
B. Cu, Ag.
C. Zn, Ag.
D. Fe, Ag.
Đáp án B Câu 278 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. AgNO3 (dư).
B. HCl (dư).
C. NH3 (dư).
D. NaOH (dư).
Đáp án B Câu 279 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 ; 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2. Phát biểu đúng là: A. Tính khử của Br– mạnh hơn của Fe2+.
B. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br–.
C. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+. D. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2. Đáp án C Câu 280 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;
( PC WEB )
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Đáp án C Câu 281 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho sơ đồ chuyển hóa: H SO (loaõng)
K Cr O H SO (loaõng)
Br KOH
KOH(dö) 2 2 7 2 4 2 4 2 Fe X Y Z T
Biết các chất Y, Z, T là các hợp chất của crom. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là A. Fe2(SO4)3, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, KCrO2. B. FeSO4, CrSO4, KCrO2, K2CrO4. C. FeSO4, Cr2(SO4)3, KCrO2, K2CrO4. D. FeSO4, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, K2Cr2O7. Đáp án C Câu 282 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Để loại bỏ Al, Fe, CuO ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Al, Fe và CuO, có thể dùng lượng dư dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch Fe(NO3)3.
B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch HNO3.
D. Dung dịch NaOH.
Đáp án B. Câu 283 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiệntượng này do trong khí thải có A. H2S.
B. NO2.
C. CO2.
D. SO2.
Đáp án A. Câu 284 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Công thức hoá học của sắt(III) hiđroxit là A. Fe2O3.
B. Fe3O4.
C. Fe(OH)3.
D. Fe2(SO4)3.
Đáp án C. Câu 285 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các phương trình ion rút gọn sau : a) Cu2+ + Fe → Fe2+ + Cu b) Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+ c) Fe2+ + Mg → Mg2+ + Fe Nhận xét đúng là : A. Tính khử của: Mg > Fe > Fe2+> Cu B. Tính khử của: Mg > Fe2+> Cu > Fe C. Tính oxi hóa của: Cu2+> Fe3+> Fe2+> Mg2+
( PC WEB )
D. Tính oxi hóa của: Fe3+>Cu2+>Fe2+ >Mg2+. Đáp án D. Câu 286 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho sơ đồ chuyển hóa: dung dòch FeCl
O ,t
CO,t 3 2 Fe X dung dịch Z Y thể lần lượt là:
A. Fe3O4; NaNO3.
B. Fe; Cu(NO3)2.
C. Fe; AgNO3.
D. Fe2O3; HNO3.
+(T) Fe(NO3)3.Các chất Y và T có
Đáp án C. Câu 287 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Khi nung nóng (ở nhiệt độ cao) than cốc với CaO, CuO, FeO, PbO thì phản ứng xảy ra với: A. CuO và FeO
B. CuO, FeO, PbO
C. CaO và CuO
D. CaO, CuO, FeO và PbO
Đáp án D. Câu 288 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phản ứng nào sau đây là không đúng ? A. Fe3O4 + 4H2SO4 đặc, nóng → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O B. 3FeO + 10HNO3→ 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O C. 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + 2HCl + S D. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 Đáp án A. Câu 289 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phản ứng nào sau đây không xẩy ra? A. Cho FeCl3 vào dung dịch AgNO3 B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng nguội. C. Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl. D. Cho Mg vào dung dịch NaOH Đáp án D. Câu 290 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Hỗn hợp kim loại Fe2O3 và Cu có thể tan hoàn toàn trong dung dịch nào sau đây? A. NaOH
B. AgNO3
C. FeCl3
D. H2SO4 loãng.
Đáp án D. Câu 291 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phản ứng nào sau đây tạo ra hỗn hợp hai muối? A. Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư B. Cho CrO3 vào dung dịch NaOH
( PC WEB )
C. Cho KHCO3 vào dung dịch NaOH (vừa đủ) D. Cho Cr2O3 vào dung dịch HCl (loãng, nóng). Đáp án D. Câu 292 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kim loại không tan trong dung dịch Fe2(SO4)3 là: A. Mg
B. Sn
C. Ag
D. Ni
Đáp án C. Câu 293 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thí nghiệm nào sau đây không xẩy ra phản ứng? A. Cho MgCl2 cho vào dung dịch Na2CO3 B. Cho FeCO3 vào dung dịch NaOH C. Cho Cr vào dung dịch HCl đậm đặc. D. Cho Cr(OH)3 vào dung dịch NaOH Đáp án B. Câu 294 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nguyên tắc sản xuất gang là dùng CO khử từ từ oxit sắt thành sắt. B. Gang xám chứa nhiều cacbon tự do hơn so với gang trắng. C. Các oxit của crom đều là oxit lưỡng tính. D. Dung dịch muối Cu2+ có màu xanh. Đáp án C. Câu 295 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3. (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. (1) và (2). B. (1) và (4). C. (3) và (4). D. (2) và (3). Đáp án B. Câu 296 Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2. B. Cu + 2HCl CuCl2 + H2. C. Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu. D. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag. Đáp án B. Câu 297: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Tiến hành các thí nghiệm sau:
( PC WEB )
(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH. (c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (d) Cho bột Fe (dư) vào dung dịch FeCl3. (e) Sục khí NO2 (dư) vào dung dịch NaOH. (f) Cho 3 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,38 mol HNO3 (NO là sản phẩm khử duy nhất). Số thí nghiệm cuối cùng còn lại dung dịch chứa 1 muối tan là: A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Đáp án A. Câu 298 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hợp chất mà sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là A. Fe(OH)3.
B. Fe2O3.
C. FeCl2.
D. FeCl3.
Đáp án C. Câu 299 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Các oxit của crom: (a) Cr2O3, (b) CrO, (c)CrO3. Sắp xếp theo thứ tự oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính là A. b, a, c.
B. c, b, a.
C. c, a, b.
D. a, b, c.
Đáp án B. Câu 300 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hoàn toàn hỗn hợp rắn còn lại là A. Cu, FeO, MgO.
B. Cu, Fe, Mg.
C. CuO, Fe, MgO.
D. Cu, Fe, MgO.
Đáp án D. Câu 301 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Phát biểu nào sau đây sai? A. Hợp kim liti – nhóm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không. B. Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu. C. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục. D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất. Đáp án D. Câu 302 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành thí nghiệm của kim loại Cu với HNO3 đặc. Biện pháp xử lí tốt nhất để khí tạo thành khi thoát ra ngoài gây ô nhiễm môi trường ít nhất là A. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn. B. Nút ống nghiệm bằng bông khô. C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước.
( PC WEB )
D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch Ca(OH)2. Đáp án D. Câu 303 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các chất sau: NaOH, NH3, H2S, Cu, Fe, KI, AgNO3, KMnO4/H2SO4 . Số chất phản ứng được với dung dịch FeCl3 (điều kiện thích hợp) là: A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Đáp án D. Câu 304 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho 4 phản ứng: (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O (3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4 (5) NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O Số phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Đáp án A. Câu 305 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Oxit nào sau đây là oxit axit? A. CaO.
B. Cr2O3.
C. Na2O.
D. CrO3.
Đáp án D. Câu 306 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Quặng manhetit được dùng để điều chế kim loại nào: A. Sắt
B. Đồng
C. Chì
D. Nhôm
Đáp án A. Câu 307 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch FeCl3 là: A. Al.
B. Ag.
C. Zn.
D. Mg.
Đáp án B. Câu 308 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các phát biểu sau: (a). K2CrO4 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh. (b). Kim loại Al và Cr đều tan trong dung dịch kiềm đặc. (c). Kim loại Cr có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại (d). Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh. (e). Ở trạng thái cơ bản kim loại crom có 6 electron độc thân. (f). CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,…
( PC WEB )
Số phát biểu đúng là A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Đáp án C. Câu 309: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch FeCl3 tạo thành Fe A. Ag
B. Cu
C. Na
D. Zn
Đáp án D. Câu 310 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các thí nghiệm sau: (a). Đốt thanh Cu ngoài không khí. (b). Nhúng thanh Mg vào dung dịch FeCl2. (c). Nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp CuCl2 và HCl. (d). Nhúng thanh Al vào dung dịch H2SO4 loãng có pha thêm vài giọt CuSO4. Tổng số thí nghiệm có xảy ra quá trình ăn mòn hóa học là? A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án D. Câu 311 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho hỗn hợp gồm Fe(NO3)2, CuO và ZnO vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào Y thu được kết tủa là A. Fe(OH)2, BaSO4 và Zn(OH)2. B. Fe(OH)2, BaSO4 và Cu(OH)2. C. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2 D. Fe(OH)3, BaSO4 và Cu(OH)2. Đáp án D. Câu 312 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Có 3 mẫu chất rắn đã được nhuộm đồng màu: Fe; FeO; Fe2O3. Dung dịch nào sau đây có thể dùng để nhận biết đồng thời 3 chất này? A. HCl.
B. H2SO4 đặc.
C. HNO3 loãng.
D. CuSO4 loãng.
Đáp án A. Định hướng tư duy giải Khi dùng thuốc thử HCl ta thấy các hiện tượng: - Fe: Có sủi bọt khí không màu. - FeO: Thu được dung dịch màu trắng hơi xanh. - Fe2O3: Thu được dung dịch màu nâu đỏ. Câu 313 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các thí nghiệm sau:
( PC WEB )
(a). Cho a mol bột Fe vào dung dịch chứa a mol AgNO3 và a mol Fe(NO3)3. (b). Cho dung dịch chứa a mol K2Cr2O7 vào dung dịch chứa a mol NaOH. (c). Cho dung dịch chứa a mol NaHSO4 vào dung dịch chứa a mol BaCl2. (d). Cho dung dịch chứa a mol KOH vào dung dịch chứa a mol NaH2PO4. (e). Cho a mol khí CO2 vào dung dịch chứa 1,5a mol KOH. (f). Cho dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa 2a mol KAlO2. (g). Cho a mol Fe(OH)2 vào dung dịch chứa a mol H2SO4 loãng. (h). Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol BaCl2 và a mol NaHCO3. Số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai chất tan sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là A. 5. B. 6. C. 7. D. 4. Đáp án A.
( PC WEB )