ÔN TẬP HÓA 12 * HỌC KỲ 1
1
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TP. HCM TRƯỜNG THPT NGUYỄN HIỀN
ĐỀ CƯƠNG BÀI TẬP HÓA HỌC 12
HỌ VÀ TÊN: ……………………………………………………………… LỚP: ……………………………………………………………………………. SỐ ĐTDĐ: …………………………………………………………………..
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HIỀN
2
ÔN TẬP HÓA 12 * HỌC KỲ 1
3
Chương I: ESTE- LIPIT A- ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Kè
8) đietyl oxalat + NaOH 9) Triolein +? → tristearin 10) axit fomic + propan-1-ol 11) ? + ? → isopropyl axetat +? 12) axit acrylic + etylen glycol 13) ? + ? → (CH3COO)3C3H5 + ? 14) axit oxalic + … → etylmetyl oxalat +…
co
m /+
D
ạy
Bài 3: Hoàn thành các phương trình p/ư sau: 1) metyl metacrylat + KOH 2) triolein + NaOH 3) tristearin +? → axit stearic +? 4) ? + ? → vinyl axetet 5) etyl acrylat + KOH 6) Trùng hợp metyl metacrylat 7) phenyl axetat + NaOH dư
m
Q uy
N
hơ
n
I- PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: Viết các CTCT ứng với: a) C3H6O2 (là các hợp chất đơn chức) b) C4H8O2 (t/d với NaOH, không t/d với Na) c) C4H6O2( este mạch hở) d) C5H10O2 (là hợp chất đơn chức, không có p/ư tráng bạc) Bài 2: Đọc tên các este sau: 7) C6H5COOCH3 1) HCOOCH(CH3)2 8) CH3COOCH=CH2 2) CH3COOC6H5 9)CH3OOC-COOCH2CH3 3) CH2=CHCOOCH2CH3 10) CH3COOCH2C6H5 4) CH3CH2COOCH3 11) HCOOCH2CH=CH2 5) CH2=C(CH3)COOCH3 12)CH2=CHOOC-CH3 6) HCOOCH2CH2CH3
G
oo
gl
e.
Bài 4: Đun nóng chất béo X với dd NaOH thu được glixerol và hai muối natri panmitat, natrioleat. Viết CTCT có thể có của X. Bài 5: Đun nóng 6,6 gam metyl propionat với 100 ml dd NaOH 1M. Sau khi kết thúc p/ư cô cạn dd thu được m gam chất rắn khan.Tính m. Bài 6: Xà phòng hóa hoàn toàn 22,2 gam h/h X gồm metyl axetat và etyl fomat cần V lit dd KOH 2M. Tính V. Bài 7: Đun nóng 9 gam axit axetic với 9,2 gam etanol(xt: H2SO4đ) được m gam este với hiệu suất p/ư 80%. Tính m? Bài 8: Thực hiện p/ư este hóa với h/h gồm 12 gam axit axetic và 11,5 gam ancol etylic thu được 11,44 gam este. Tính hiệu suất p/ư. Bài 9: Đun nóng 5,3 gam h/h gồm axit fomic và axit axetic(tỉ lệ mol 1:1) với 6,44 gam ancol etylic thu được m gam este. Tính m biết hiệu suất các p/ư este hóa đều là 80%. Bài 10: Đun nóng 4,4 gam este X (CTPT là C4H8O2) với dd NaOH vừa đủ đến khi kết thúc p/ư tạo thành 4,8 gam muối. Đọc tên X. Bài 11: Este X có tỉ khối đối với metan là 6,25. Đun nóng 20 gam X với 150 ml dd KOH 2M. Sau khi p/ư kết thúc cô cạn dd thu được 28 gam chất rắn khan. Viết CTCT X. Bài 12: Đun nóng 4,4 gam etyl axetat với 100 ml dd NaOH đến khi kết thúc p/ư. Cô cạn dd sau p/ư thu được 8,1 gam chất rắn khan. Tính nồng độ mol/lit của NaOH trong dd ban đầu. Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HIỀN
4
Bài 13: Đốt cháy h/t 6,6 gam metyl propionat rồi hấp thụ hết s/p cháy vào dd CaOH) 2 thu được m1 gam kết tủa và khối lượng bình chứa tăng lên m2 gam. Tính m1 và m2. Bài 14: Đun nóng 17,24 gam chất béo X với dd NaOH dư đến khi kết thúc p/ư được m gam muối và 1,84 gam glixerol. Tính m. Bài 15: Cho m kg một chất béo trung tính p/ư vừa đủ với 120 kg dd NaOH 20% đến khi p/ư xảy ra h/t thu được 183,6 kg muối. A) Tính m. B) Từ lượng muối trên sản xuất được bao nhiêu kg xà phòng 72%.
G
oo
gl
e.
co
m /+
D
ạy
Kè
m
Q uy
N
hơ
n
II- PHẦN TRẮC NGHIỆM: 1/ Số đồng phân cấu tạo ứng với C3H6O2 đều tác dụng với dd NaOH là: A) 4 B) 2 C) 3 D) 5 2/ Có bao nhiêu este cùng CTPT C4H8O2? A) 5 B) 3 C) 2 D) 4 3/ Thực hiện phản ứng este hóa giữa axit axetic và ancol isopropylic thu được este có CTCT là: A) CH3COOCH2CH2CH3 B) CH3CH(CH3)OOCCH3 C) CH3CH(CH3)COOCH3 D) CH3COOCH3CHCH3 4/ Este nào sau đây khi thủy phân trong môi trường axit không sinh ra ancol? A) HCOOCH2CH=CH2 B) C6H5COOCH3 C) CH2=CHOCOCH3 D) CH3OOC-COOCH3 5/ Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ứng với C4H8O2 đều t/d với dd NaOH? A) 4 B) 5 C) 6 D) 3 6/ Đun nóng axit A với ancol B( xt là H2SO4 đặc) thu được este X có 4 nguyên tử C trong phân tử. Biết A và B đều no, đơn chức, mạch hở. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? A) 3 B) 2 C) 4 D) 5 7/ Thủy phân este X trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ A và B đều có p/ư tráng bạc. CTCT của X là: A) CH3COOCH=CH2 B) HCOOCH=CHCH3 C) HCOOCH3 D) HCOOCH2CH=CH2 8/ Thủy phân este X trong môi trường axit thu được axit A và ancol B có phân tử khối bằng nhau. Tên của X là: C) metyl fomat D) phenyl axetat A) etyl axetat B) propyl axetat 9/ Chất X có CTPT C5H10O2. Đun nóng X trong dd NaOH thu được chất Y có công thức C3H5O2Na. CTCT của X là: A) CH3CH2COOCH2CH3 B) CH3CH2COOCH3 C) CH3COOCH2CH2CH3 D) CH3CH2COOCH=CH2 10/ Este nào sau đây không điều chế bằng p/ư este hóa giữa axit và ancol? A) metyl acrylat B) metyl propionat C) etyl benzoate D) phenyl axetat 11/ Este nào sau đây có tên là vinyl axetat? A) CH2=CHCOOCH3 B) CH3COOCH2CH3 C)CH2=CHOOCCH3 D)CH3COOCH2CH=CH2 12/ Thủy phân CH3OOCCH2CH3 trong dd NaOH thu được các sản phẩm là: A) CH3COONa và C2H5OH B) C2H5COONa và CH3OH C) CH3COONa và CH3OH D) C2H5COONa và C2H5OH 13/ Phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol là phản ứng: Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ÔN TẬP HÓA 12 * HỌC KỲ 1
5
G
oo
gl
e.
co
m /+
D
ạy
Kè
m
Q uy
N
hơ
n
A) trung hòa B) ngưng tụ C) kết hợp D) este hóa 14/ Thủy phân CH3CH2COOCH=CH2 trong môi trường axit thu được các sản phẩm là: A) C2H5COOH và CH2=CHOH B) C2H5COOH và CH3OH C) C2H5COOH và CH3CHO D) C2H5COOH và CH3CH2OH 15/ Thủy phân hỗn hợp X gồm metyl axetat và etyl axetat trong dd KOH thu được: A) 1 muối và 1 ancol B) 1 muối và 2 ancol C) 2 muối và 1 ancol D) 2 muối và 2 ancol 16/ Este X có p/ư tráng bạc và CTPT của X là C4H8O2. Số CTCT phù hợp với X là: A) 3 B) 2 C) 4 D) 1 17/ Có các nhận xét sau: không hoàn toàn (1); xảy ra nhanh (2); hoàn toàn (3); xảy ra chậm (4); là p/ư thuận nghịch (5). Những nhận xét đúng với p/ư este hóa giữa axit và ancol là: A) 1, 2, 5 B) 1, 4, 5 C) 2, 3, 5 D) 2, 3, 4 18/ Este X có CTPT là C4H6O2. X tạo ra bởi ancol metylic và axit: A) axetic B) propionic C) acrylic D) metacrylic 19/ Đốt cháy este X thu được 4,48 lít CO2(đkc) và 2,7 gam H2O. Tên của X là: A) metyl axetat B) etyl axetat C) vinyl axetat D) propyl fomat 20/ 0,06 mol este X tác dụng với dd KOH vừa đủ đến khi phản ứng kết thúc thu được 6,6 gam muối và 1,92 gamancol Y. Tên của X là: A) metyl acrylat B) etyl axetat C) metyl axetat D) metyl propionat 21/ Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam este đơn chức X thu đuợc 3,36 lít CO 2(đktc) và 2,7 gam nước. CTPT của X là: A) C4H6O2 B) C3H6O2 C) C3H4O2 D) C4H8O2 22/ Đốt cháy hòan toàn 0,12 mol este X thu được 10,752 lít CO2(đktc) và 8,64 gam nước. CTPT của X là: A) C4H6O2 B) C3H6O2 C) C3H4O2 D) C4H8O2 23/ Đốt cháy hòan toàn một lượng este X(no, đơn chức, mạch hở) cần 0,35 mol oxi và thu được 0,3 mol CO2. CTPT của X là: A) C2H4O2 B) C3H6O2 C) C4H8O2 D) C5H8O2 24/ Đốt cháy hòan toàn hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức, mạch hở được tạo ra từ một axit và 2 ancol đồng đẳng thu được 3,6 gam H2O và V lít CO2(đktc). Giá trị của V là: A) 2,24 B) 3,36 C) 4,48 D) 6,72 25/ Cho 3,7 gam một este đơn chức t/d vừa đủ với 50 ml dd NaOH 1M thu được 3,4 gam muối. Tên của X là: A) etyl fomat B) metyl fomat C) metyl axetat D) etyl axetat 26/ Để xà phòng hóa vừa đủ20,8 gam h/h X gồm metyl fomat và metyl axetat cần 150 ml dd KOH 2M. Khối lượng metyl fomat trong hỗn hợp X là: A) 6 gam B) 3 gam C) 3,4 gam D) 3,7 gam 27/ Cho 19,4 gam hỗn hợp X gồm metyl fomat và metyl axetat t/d hết với dd NaOH thu được 21,8 gam hỗn hợp muối. Khối lượng metyl axetat trong hỗn hợp X là: A) 12 gam B) 7,4 gam C) 3,7 gam D) 6 gam 28/ Phản ứng nào sau đây thuận nghịch? A) tristearin + KOH B) phenyl axetat + H2O/H+,to C) Triolein + H2O/H+,to D) vinyl axetat + H2O/H+,to 29/ Số đồng phân mạch hở ứng vớiC3H6O2 và đều có phản ứng với dd NaOH là: A) 2 B) 4 C) 3 D) 5 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HIỀN
6
hơ
n
30/ Este no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát dạng: A) CnH2n+2O2 (n 3) B) CnH2nO2 (n 2) C) CnH2nO2 (n 3) D) CnH2n-2O2 (n 2) 31/ Thủy phân este X trong dd KOH thu được ancol etylic và kali propionat. CTCT của X là: A) CH3COOCH2CH3 B) CH2=CHCOOCH2CH3 C) CH3CH2COOCH3 D) CH3CH2COOCH2CH3 32/ Có các chất sau: HCOOCH3(X), CH3COOH(Y); C3H7OH (Z); CH3CHO (T). Dãy các chất xếp theo chiều tăng nhiệt độ sôi là: A) T, X, Z, Y B) Y, Z, X, T C) T, Z, X, Y D) T, Y, Z, X 33/ Phát biểu không đúng là: A) P/ư xà phòng hóa este luôn là p/ư một chiều B) Xà phòng hóa tristearin thu được axit stearic và glixerol C) Các este có nhiệt độ sôi thấp hơn ancol có cùng phân tử khối. D) Đun nóng phenyl axetat với dd NaOH dư thu được sản phẩm hữu cơ là 2 muối. o
B) oleic
C) panmitic
D) stearic
Q uy
A) linoleic
o
N
H 2 du ( Ni ,t ) NaOHdu ,t HCl Y X 34/ ) Cho sơ đồ chuyển hóa: Triolein Z. Tên của Z là axit:
G
oo
gl
e.
co
m /+
D
ạy
Kè
m
NaOH X 35/ Cho dãy chuyển hóa: axit axetic vinyl axetat Y Các chất X và Y lần lượt là: A) CH2=CHOH và CH3CHO B) CH CH và CH3CHO C) CH2=CHOH và CH3CH2OH D) CH CH và CH3CH2OH 36/ Cho axit propionic t/d với propan-2-ol thu được este có CTCT là: A) CH2=CHCOOCH(CH3)2 B) CH3CH2COOCH(CH3)2 C) CH3COOCH(CH3)2 D) CH3CH2COOCH3CHCH3 37/ Thủy phân este có CTPT là C5H8O2 thu được ancol etylic và axit X. Axit X là: A) axetic B) acrylic C) propionic D) metacrylic 38/ Có các phát biểu sau: (1) Este dễ tan trong nuớc; (2) Este là các chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường; (3) Este ít tan trong nước; (4) Giữa các p/tử este không có liên kết hiđro; (5) Các este thường có mùi thơm của hoa hoặc trái cây; (6) P/ư thủy phân este trong môi trường axit luôn thuận nghịch. Những phát biểu đúng là: A) 2,3,4,5 B) 1,2,4,5 C) 2,4,5,6 D) 1, 3,4,5 39/ Có các chất sau: metyl acrylat, axit axetic, etyl axetat. Để phân biệt các chất trên cần dùng: A) dd quì tím và dd brom B) dd quì tím và dd AgNO3/NH3 C) dd quì tím và dd NaOH D) dd AgNO3/NH3và dd NaOH 40/ Trong các chất sau, chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là: A) etyl fomat B) axit propionic C) butan-1-ol D) metyl fomat 41/ Este X có tỉ khối hơi đối với He là 25,5 và X có p/ư tráng bạc. Số CTCT phù hợp với X là: A) 3 B) 5 C) 4 D) 2 42/ Làm bay hơi 3,7 gam este X thu được thể tích hơi bằng thể tích hơi của 1,6 gam oxi trong cùng điều kiện. Số CTCT phù hợp với X là: A) 2 B) 3 C) 4 D) 5 43/ Este no, mạch hở,đơn chức X có 54,55% C theo khối lượng. Số CTCT phù hợp với X là: A) 4 B) 3 C) 5 D) 6 44/ Este đơn chức X có 31,37% oxi theo khối lượng. Số CTCT phù hợp với X là:
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ÔN TẬP HÓA 12 * HỌC KỲ 1
7
G
oo
gl
e.
co
m /+
D
ạy
Kè
m
Q uy
N
hơ
n
A) 6 B) 7 C) 9 D) 8 45/ Thủy phân este X có CTPT C5H8O2 trong môi trường axit thu được ancol Y. Tỉ khối hơi của Y so với H2 là 23. CTCT của X là: A) CH3CH2COOCH=CH2 B) CH2=CHCOOCH2CH3 C) CH2=CHCOOCH3 D) CH3CH2COOCH2CH3 46/ Xà phòng hóa 7,4 gam este có CTPT C3H6O2 bởi dd NaOH vừa đủ thu được 4,6 gam ancol Y và m gam muối Z. Tên của Z và giá trị của m là: A) Natri fomat(6,8) B) natri axetat(3,4) C) natri fomat(8,2) D) natri axetat(6,8) 47/ Thủy phân este có CTPT C4H8O2 thu được axit Y và ancol Z. Đốt cháy hết 0,1 mol Z thu được 2,24 lít CO2(đktc). Tên của X là: A) etyl axetat B) metyl propionat C) propyl fomat D) metyl acrylat 48/ Axit X có CTPT là C2H4O2 và ancol Y có CTPT C3H8O. Từ X và Y có thể tạo este Z. Số CTCT có thể phù hợp với Z là: A) 3 B) 4 C) 9 D) 2 49/ Hỗn hợp A gồm X và Y là hai este đồng phân đơn chức. Xà phòng hòa hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp A cần vừa đủ 150 ml dd NaOH 2M. Phát biểu không đúng về X và Y là: A) Đốt cháy A được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. B) Phân tử X có 43,243% O theo khối lượng. C) Hỗn hợp A có phản ứng tráng bạc D) Đốt cháy 3,7 gam A sinh ra 0,2 mol CO2 50/ Este nào sau đây khi thủy phân trong môi trường axit xảy ra phản ứng một chiều? A) metyl benzoate B) phenyl axetat C) benzyl fomat D) etyl acrylat 51/ Cho 6,6 gam este X(CTPT là C4H8O2) t/d hết với dd KOH thu được 7,35 gam muối. Tên của X là: A) etyl axetat B) metyl propionate C) propyl fomat D) isopropyl fomat 52/ Có các chất sau: (CH3COO)2C2H4(A); HCOOCH=CH2(B); CH3COONH3CH3 (C); HOOCCH2CH3(D);CH3OOCCH2CH3 (E). Những chất thuộc loại este là: A) A, B, C B) A, B, E C) B, D, E D) B, C, E 53/ Có các chất sau: (CH3COO)2C2H4(A); CH3OOCCH2CH3(B); CH2=CHOOCCH3(D); CH3COOCH3 (E);CH3OOC-COOCH3 (F). Những chất khitác dụngvới dd NaOH đều thu được natri axetat là: A) A, B, E B) A, D, F C) B, D, E D) A, D, E 54/ Cho 4,2 gam một este đơn chứcX tác dụng hết với dd NaOH thu đuợc 4,76 gam muối. Tên của X là: A) etyl fomat B) metyl axetat C) meyl fomat D) etyl axetat 55/Thủy phân một este thu được ancol etylic và khối lượng ancol sinh ra bằng 62,16% khối lượng của este đã phản ứng. Tên của este là: A) metyl fomat B) metyl axetat C) eyl fomat D) etyl axetat 56/ Phát biểu không đúng là: A) Triolein thường có trong chất béo lỏng. B) Các chất béo đều không tan trong nước. C) Xà phòng cũng như chất giặt rửa tổng hợp đều có tác dụng giặt rửa tốt trong các loại nước. D) Thuỷ phân chất béo bởi dd NaOH thu được xà phòng và glixerol 57/ Đun nóng 17,8 gam tristearin với 200 ml dd NaOH nồng độ xM đến khi phản ứng kết thúc. Sau phản ứng lượng NaOH còn dư chiếm 25% so với lượng ban đầu. Giá trị của x là:
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HIỀN
8
n
A) 0,4 B) 0,5 C) 0,2 D) 0,6 58/ Để điều chế 5,88 kg glixerol(hiệu suất 85%) cần lượng triolein là: A) 66,47 kg B) 56,5 kg C) 48,025 kg D) 22,26 kg 59/ Phát biểu không đúng là: A) Cô cạn chất béo lỏng thu được chất béo rắn. B) Chất giặt rửa tổng hợp có tác dụng giặt rửa tốt trong cả nước cứng. C) Đun nóng chất béo với dung dịch NaOH thu được glixerol và xà phòng. D) Nhiệt độ sôi của este thấp hơn nhiệt độ sôi của ancol có cùng số nguyên tử C. 60/ Trung hòa axit tự do có trong 5,6 gam một chất béo cần 6 ml dd NaOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo trên là: A) 5 B) 6 C) 5,5 D) 6,5
hơ
B- ÔN THI ĐẠI HỌC
G
oo
gl
e.
co
m /+
D
ạy
Kè
m
Q uy
N
1/ Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ứng với CTPT C 5H10O2 đều t/d với dd NaOH, không t/d với Na ? A) 6 B) 8 C) 9 D) 7 2/ Số đồng phân cấu tạo ứng với CTPT C5H10O2 đều t/d với dd KOH và không tráng bạc là: A) 5 B) 9 C) 6 D) 8 3/Cho tất cả các đồng phân đơn chức C2H4O2lần lượt t/d với Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là: A) 3 B) 4 C) 2 D) 5 4/X là este đơn chức có tỉ khối đối với CH4 là 5,5. Đun nóng 13,2 gam X với dd NaOH dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,8 gam ancol. Tên của X là: A) etyl axetat B) metyl propionate C) propyl fomat D) etyl propionat + o 5/Thuỷ phân estecó CTPT C4H8O2 (H /t ) thu được X và Y. Từ X có thể biến đổi trực tiếp thành Y. Tên X là: A) etylaxetat B) anđehit axetic C) ancol etylic D) axit axetic 6/ Este đơn chức X có tí khối đối với CH4 = 6,25. Khi cho X t/d với dd KOH thu được 1 muối của axit hữu cơ và 1 anđehit. Số CTCT phù hợp với X là: A) 3 B) 4 C) 5 D) 2 7/ Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơđơn chứcX thu được 4,48 lít CO2(đkc) và 3,6 gam nước. Cho 6,6 gam X t/dhết với NaOH thu được 7,2 gam muối. Tên X là: A) etyl axetat B) etyl propionate C) propyl fomat D) metyl propionat 8/ Cho chất X t/d với dd NaOH vừa đủ. Cô cạn dd sau phản ứng được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z t/d với dd AgNO3/NH3 được chất T. Cho T t/d với NaOH lại được Y. Chất X là: A) HCOOCH=CH2 B) HCOOCH3 C) CH3COOCH=CH2 D) CH3COOCH=CH-CH3 9/ Este X có tỉ khối đối với O2= 3,125. Cho 20 gam X td với 300 ml dd KOH 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dd sau p/ư thu được 28 gam chất rắn khan. CTCT củaX là: A) CH2=CHCH2COOCH3 B) CH2=CHCOOCH2CH3 C) CH3COOCH=CHCH3 D) CH3CH2COOCH=CH2 10/ Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp X gồm CH 3COOCH3 và HCOOC2H5 bằng dd NaOH 1M. Thể tích dd NaOH tối thiểu cần dùng là: A) 200 ml B) 150 ml C) 300 m D) 250 ml Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ÔN TẬP HÓA 12 * HỌC KỲ 1
9
G
oo
gl
e.
co
m /+
D
ạy
Kè
m
Q uy
N
hơ
n
11/ Thủy phân este X(C4H6O2) trong môi trường axit thu được các sản phẩm đều có phản ứng tráng gương. CTCT của X là: A) CH3COO-CH=CH2 B) HCOO-CH2CH=CH2 C) HCOO-CH=CH-CH3 D) CH2=CH-COOCH3 12/ Este X có tỉ khối so với CO2 bằng 2. Khi đun nóng X với dd NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 17/22 lượng este đã p/ư. CTCT của X là: A) CH3COOCH2CH3 B) HCOO-CH2CH2CH3 C)C2H5COOCH3 D) CH3COOCH3 13/ Cho este X đơn chức t/d hết với 120 ml dd NaOH 1M được 4,6 gam ancol Y . Cô cạn dd sau p/ư được 10,4 gam chất rắn khan(NaOH dư 20% so với lượng p/ư). Tên X là: A) etyl axtat B) metyl propionat C) etyl propionate D) propyl axetat 14/Hỗn hợp X gồm etanol và axit etanoic. Chia X làm ba phần bằng nhau. Phần 1: t/d với Na dư đuợc 3,36 lít khí(đktc). Phần 2: p/ư vừa đủ với 120 ml dd NaOH 1M. Thêm vào phần 3 một ít H2SO4 làm xúc tác rồi đun nóng (H= 60%). Khối luợng este sinh ra là: A) 6,336 gam B) 9,504gam C) 10,56 gam D) 17,6 gam 15/ Este X có CTPT C4H8O2. Cho 8,8 gam X t/d hết với30 gam dd NaOH 20%. Cô cạn dd sau p/ư thu được phần hơi có khối lượng 28,6 gam và chất rắnY. CTCT của X là: A) HCOOCH2CH2CH3 B) CH3COOCH2CH3 C) CH3CH2COOCH3 D) HCOOCH(CH3)2 16/ Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 este đơn chức X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100ml dd NaOH 1M thu đuợc 7,85 gam hỗn hợp hai muối của hai axit là đồng đẳng kế tiếp và 4,95 gam hỗn hợp hai ancol. CTCT và % khối lượng của hai este là: A) HCOOC3H7 (75%) và CH3COOC2H5 B) HCOOC2H5 (45%) và CH3COOCH3 D) HCOOC2H5 (55%) và CH3COOCH3 C) HCOOC3H7 (25%) và CH3COOC2H5 17/Chia 20 gam hỗn hợp X gồm axit fomic và axit axetic làm 2 phần bằng nhau. - Phần 1: t/d với 11,5 gam etanol thu được m gam este(H=60%) - Phần 2: t/d với dd NaHCO3 dư 4,256 lít CO2(đktc). Giá trị của m là: A) 9,192 B) 8,912 C) 15,32 D) 9,912 18/ Chất X là este chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hết 4,2 gam X được 6,16 gam CO2 và 2,52 gam H2O. Phát biểu đúng về X là: A) X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2 B) X có 2 axit đồng phân cấu tạo với nó. C) Trùng hợp X được polime cónhiều ứng dụng D) X có nhiệt độ sôi thấp hơn CH3COOH. 19/ Có các chất sau: CH3COOCH3 (X), C2H5COOH (Y),C4H9OH(Z), HCOOCH3 (T). Dãy các chất xếp theo chiều tăng nhiệt độ sôi là: A) T, X, Z, Y B) T, Z, X, Y C) Z, T, X, Y D) Z, X, T, Y 20/ Cho 12 gam axit axetic tác dụng với 11,5 gam ancol etylic thu được m gam este(hiệu suất phản ứng là 80%). Giá trị của m là: A) 17,6 B) 14,08 C) 16,4 D) 13,2 21/ Xà phòng hoá hòan toàn 1,99 gam hỗn hợp 2 este bằng dd NaOH được 2,05 gam một muối và 0,94 gam h/h 2 ancol làđồng đẳng kế tiếp. Công thức 2 este là: A) CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 B) C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5 C) CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7 D) HCOOCH3 và HCOOC2H5 22/ Xà phòng hoá hòan toàn 66,6 gam hỗn hợp 2 este CH 3COOCH3 và HCOOC2H5 bởi dd NaOH được hỗn hợp X gồm 2 ancol. Đun nóng X với H 2SO4 đ/140oC đến khi phản ứng hoàn toàn sinh ra m gam nước. Giá trị của m là: Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HIỀN
10
G
oo
gl
e.
co
m /+
D
ạy
Kè
m
Q uy
N
hơ
n
A) 8,1 B) 16,2 C) 10,8 D) 12,6 23/ Chất hữu cơ X có CTPT C5H8O2. Cho 5 gam X t/d với dd NaOH sinh ra hợp chất Y không làm mất màu nước brom và 3,4 gam 1 muối. CTCT X là: A) HCOOC(CH3)=CHCH3 B) CH3COOC(CH3)=CH2 C) HCOOCH2CH=CH2 D)HCOOCH=CHCH2CH3 24/ Este X có % khối lượng các ng/tố C, H lần luợt là 54,54%, 9,09% và còn lại là O. Đun nóng 4,4 gam X với 200 gam dd NaOH 3% đến khi p/ư xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dd sau p/ư thu đuợc 8,1 gam chất rắn khan. Công thức của X là: A) CH3CH2COOCH3 B) CH3COOCH2CH3 C) HCOOC3H7 D) HCOOCH2CH3 25/ Cho các chất sau: 1- Ankan 2- Ancol no đơn chức, mạch hở 3- Monoxicloankan 4- Ankin 5- Anken 6- Este no, đơn chức, mạch hở 7- Anđehit no, đơn chức, mạch hở 8-Axit no, đơn chức, mạch hở 9- Ancol không no (1 nối đôi), đơn chức, mạch hở 10- Axit không no(1 nối đôi), đơn chức, mạch hở Dãy gồm các chất khi đốt cháy đều cho CO2 và H2O có số mol bằng nhau là: A) 2, 3, 5, 6, 9, 10 B) 1, 3, 5, 6, 7, 9 C) 2, 5, 6, 8, 9,10 D) 3, 5, 6, 7, 8, 9 26/ Cho 20 gam este X(có tỉ khối đối với CH4=6,25) tác dụng hết với 300 ml dd NaOH 1M. Cô cạn dd sau phản ứng được 23,2 gam chất rắn khan. CTCT X là: A) CH2=CHCH2COOCH3 B) CH2=CHCOOCH2CH3 C) CH3COOCH=CHCH3 D) CH3CH2COOCH=CH2 27/ Phát biểu sai là: A) Nhiệt độ sôi của este < nhiệt độ sôi của ancol có cùng phân tử lượng. B) Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. C) Số ng/tử H trong các loại este luôn là số chẵn. D) Sản phẩm của p/ư xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol. 28/ Hỗn hợp X có HCOOH và CH3COOH với tỉ lệ mol 1:1. Cho 5,3 gam X tác dụngvới 5,75 gam etanol (xt là H2SO4 đặc/to) thu được m gam hỗn hợp este(Hiệu suất các p/ư đều là 80%). Giá trị của m là: A) 6,48 B) 8,1 C) 6,84 D) 9,24 29/ Chohỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dd chứa 11,2 gam KOH thu được muối của một axit cacboxylic và một ancol X. Cho tất cả X t/d với Na dư thu được 3,36 lít khí ở đktc. Hai chất đó là: A)Một este và một axit B) Hai axit C) Hai este D) Một este và một ancol 30/ Chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho một lượng chất A tác dụng hết với 250 ml dd NaOH 2M thu được 0,1 mol một ancol và dd B. Trung hòa dd B cần 0,5 lít dd HCl 0,4M. Công thức tổng quát của A là: A) R1COOR2 B) (R1COO)3R2 C) R1(COOR2)3 D) (R1COO)2R2 31/ Este X có công thức phân tử C6H10O4 được tạo ra từ axit Y và ancol Z. Đun nóng 14,6 gam X với 250 ml dung dịch NaOH 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 18,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo X là: A) CH3COOCH2CH2OOCCH3 B) HCOO(CH2)4OOCH C) CH3CH2OOC-COOCH2CH3 D) CH3OOCCH2CH2COOCH3 32/ Cho 44,2 gam chất béo tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được glixerol và dung dịch X chứa m gam xà phòng.Giá trị của m là: Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ÔN TẬP HÓA 12 * HỌC KỲ 1
11
G
oo
gl
e.
co
m /+
D
ạy
Kè
m
Q uy
N
hơ
n
A) 45,6 B) 47,3 C) 41 D) 48,2 33/ Thủy phân hoàn toàn a gam este đơn chức X được ancol metylic và 0,7666a gam axit cacboxylic Công thức của X là: A) CH3COOCH3 B) HCOOCH3 C) C2H5COOCH3 D) C2H3COOCH3 34/ Thủy phân 4,3 gam este X(xt là axit) đến khi p/ư xảy ra hoàn toàn đuợc hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z t/d với dd AgNO 3/NH3 dư sinh ra 21,6 gam Ag. CTCT của X là: A) CH3COO-CH=CH2 B) HCOOCH=CH-CH3 C) HCOOCH2CH=CH2 D) HCOOC(CH3)=CH2 35/ Cho sơ đồ p/ư sau:C3H4O2 + NaOH X + Y ; X + H2SO4 (loãng) Z + T Biết Y và Z đều có p/ư tráng gương. Hai chất Y và Z lần luợt là: A) HCHO vàCH3CHO B) HCOOH và CH3CHO C) CH3CHO và HCOOH D) CH3CHO và HCHO 36/ Este X có các đặc điểm sau: - Đốt cháy X sinh ra CO2 và H2O có số mol bằng nhau. - Thuỷ phân X trong môi trường axit thu được Y(có p/ư tráng bạc) và Z( có số ng/tử C bằng ½ số ng/tử C của X) Phát biểu không đúng là: A) Đốt 1 mol X sinh ra 2 mol CO2 và 2 mol nước. B) Y tan vô hạn trong nước C) X là este no, đơn chức, mạch hở D) Đun Z với H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken. 37/ Xà phòng hoá một hợp chất có CTPT C10H14O6 trong dd NaOH dư thu được glixerol và hỗn hợp 3 muối (không có đồng phân hình học). Công thức 3 muối đó là: A) CH2=CHCOONa, CH3CH2COONa và HCOONa B) HCOONa, CH C-COONa và CH3CH2COONa C) CH2=CHCOONa, HCOONa và CH C-COONa D) CH3COONa, HCOONa và CH3CH=CHCOONa 38/ Chất X chứa vòng benzen và có CTPT là C8H8O3. Cho 0,1 mol Z t/d hết với Na dư sinh ra 1,12 lít H2(đktc). Mặt khác 0,1 mol Z tác dụngvừa đủ với 300 ml dd NaOH 1M. CTCT của Z là: A) HOCH2-C6H4-COOH B) CH3-O-C6H4-COOH C) HO-C6H4-COOCH3 D) HO-C6H4-OOCCH3 39/ Cho triolein lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH) 2, CH3OH, dd Br2, dd NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là: A) 3 B) 2 C) 5 D) 4 40/ Để trung hòa hết axit tự do có trong 500 gam một loại chất béo cần 2,5 gam NaOH. Chỉ số axit của chất béo trên là: A) 6 B) 7 C) 8 D) 5 41/ Đun nóng hỗn hợpX gồm axit oleic và axit stearic với glixerol thu được tối đa bao nhiêu trieste? A) 2 B) 4 C) 5 D) 6 42/ Chất hữu cơ X có CTPT C7H12O4. Cho 0,1 mol X t/d vừa đủ với 100 gam dd NaOH 8% được chất hữu cơ Y và17,8 gam hỗn hợpmuối. CTCT X là: A) CH3OOC-(CH2)2-COOC2H5 B) CH3COO(CH2)2COOC2H5
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HIỀN
12
G
oo
gl
e.
co
m /+
D
ạy
Kè
m
Q uy
N
hơ
n
C) CH3COO-CH2-OOCC3H7 D) CH3COO(CH2)2OOCC2H5 43/ Chất X có CTPT là C4H6O4 t/d với dd NaOH theo phương trình p/ư sau: X + 2NaOH 2Z + Y Oxi hoá hết a mol Y cần vừa đủ 2a mol CuO/to tạo a mol chất T( X, Y, T là các chất hữu cơ) . Phân tử khối của T là: A) 44 đvC B) 58 đvC C) 82 đvC D) 118 đvC 44/ Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức. Cho X t/d với 500 ml dd NaOH 1M tạo hỗn hợp Y gồm 2 muối của 2 axit cacboxylic và một ancol. Cho toàn bộ lượng ancol trên t/d hết với Na sinh ra 3,36 lít khí(đkc). Hỗn hợp X có: A) một axit và một este B) một este và 1 ancol C) Hai este D) một axit và 1 ancol 45/ Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dd NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là: A) CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 B) C2H5COOCH3 vàC2H5COOC2H5 C) CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7 D)HCOO CH3 và HCOOC2H5 46/ Chất hữu cơX t/d được với dd NaOH, dd brom nhưng không t/d được vớidd NaHCO 3. Tên của X là: A) aniline B) phenol C) axit acrylic D) metyl axetat 47/ H/h X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dd NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hòan toàn m gam X thu được 15,232 lít CO2(đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol axit linoleic trong m gam X là: A) 0,005 B) 0,01 C) 0,015 D) 0,02 48) Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y và este Z được tạora từ X và Y(số mol X gấp hai lần số mol Y). Cho một lượng M t/d vừa đủ với dd chứa 0,2 mol NaOH tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. CT của X và Y là: A) HCOOH, CH3OH B) CH3COOH, CH3OH C) HCOOH, C3H7OH D) CH3COOH, C2H5OH 49) Thủy phân hoàn 0,2 mol một este X cần vừa đủ 200 gam dd NaOH 12% thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của 2 axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là: A) HCOOH và C2H5COOH B) CH3COOH và C2H5COOH C) HCOOH và CH3COOH D) C2H5COOH và C3H7COOH 50) Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic(no, đơn chức, kế tiếp nhau) t/d hết với Na giaỉ phóng ra 6,72 lít H2(đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (xt H2SO4đặc) thì các chất trong hỗn hợp t/d vừa đủ với nhau tạo 25 gam hỗn hợp este với H=100%. Hai axit trong hỗn hợp là: A) HCOOH và C2H5COOH B) CH3COOH và C2H5COOH D) C2H5COOH và C3H7COOH C) C3H7COOH và C4H9COOH 51) Trung hòa 15 gam một chất béo có chỉ số axít=7 cần dd chứa a gam NaOH. Giá trị của a là: A) 0,15 B) 0,2 C) 0,28 D) 0,075 52) Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y(M X<MY). Bằng một p/ư có thể chuyển hóa X thành Y. Chất Z không thể là: A) etyl axetat B) metyl axetat C) metyl propionate D) vinyl axetat 53) Hợp chất hữu cơ X mạch hở có CTPT C5H10O. Chất X không p/ư với Na và thỏa mãn H 2 ( Ni ,t o ) CH3COOH ( H 2 SO4 dac ) Y sơ đồ sau: X Este có mùi chuối chín. Tên của X là: A) petanal B) 2-metylbutanal C) 2,2-đimetylpropanal D) 3-metylbutanal
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ÔN TẬP HÓA 12 * HỌC KỲ 1
13
G
oo
gl
e.
co
m /+
D
ạy
Kè
m
Q uy
N
hơ
n
54/ Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít oxi(đktc) thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác X tác dụng vớ dd NaOH thu được một muối và hai ancol đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử hai este trong X là: A) C2H4O2 và C5H10O2 B) C2H4O2 và C3H6O2 C) C3H4O2 và C4H6O2 D) C3H6O2 và C4H8O2 55/ / Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ no, đơn chức t/d vừa đủ với 100 ml dd KOH 0,4M được 1 muốivà 336 ml hơi một ancol(đkc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng X trên rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. CT 2 chất trong X là: A) CH3COOH và CH3COOC2H5 B) C2H5COOH và C2H5COOCH3 C) HCOOH và HCOOC2H5 D) HCOOH vàHCOOC3H7 56/ Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y(tất cả đều mạch hở) và có cùng số C. Tổng số mol hai chất là 0,5(số mol Y>số mol X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thu được 33,6 lít CO2(đktc) và 25,2 gam nước. Mặt khác, đun nóng M với H 2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa với hiệu suất phản ứng là 80% thu được este có khối lưọng là: A) 34,2 gam B) 27,36 gam C) 22,8 gam D) 18,24 gam 57/ Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dd Ca(OH) 2 dư. Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dd Y. Khối lượng Y so với khối lượng dd Ca(OH) 2 ban đầu thay đổi như thế nào? A) Tăng 2,7 gam B) Giảm 7,74 gam C) Tăng 7,92 gam D) Giảm 7,38 gam 58/ Este X tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử X, số nguyên tử C nhiều hơn số nguyên tử O là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dd NaOH dư thì luợng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là: A) 14,5 B) 17,5 C) 15,5 D) 16,5 59/ Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit =7 tác dụng với một lượng dd NaOH vừa đủ thu đuợc 207,55 gam muối khan, Khối luợng NaOH đã phản ứng là: A) 30 gam B) 32,36 gam C) 31 gam D) 31,45 gam 60/ Cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc thì lượng NaOH đã phản ứng là 12 gam và tổng khối luợng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các tính chất trên là: A) 4 B) 5 C) 2 D) 3
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HIỀN
14
Chương II: CACBOHIĐRAT (gluxit hoặc saccarit) A- ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
ạy
Kè
m
Q uy
N
hơ
n
I- PHẦN TỰ LUẬN: 1/ Viết ptpư chứng minh: d) Sacacrozơ là một đisaccarit a) Glucozơ có tính khử. e) Tinh bột là polisaccarit b) Glucozơ có tính oxi hóa f) Xenlulozơ có tính chất của ancol đa chức c) Glucozơ là ancol đa chức 2/ Từ tinh bột, viết các ptpư điều chế etyl axetat(các chất xúc tác và vô cơ có đủ) 3/ Viết ptpư theo sơ đồ sau: a) Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat b) Xenlulozơ → X → Y → Z → T → etyl axetat natri gluconat c) Tinhbột → X → socbitol → CO2 amoni gluconat → natri gluconat 4/ Nêu phuơng pháp hóa học phân biệt các dd riêng biệt sau: a) Glucozơ, saccarozơ, etanol, etanal b) Fructozơ, glixerol, propan-1,3-điol c) Glucozơ, etylen glicol, fructozơ d) Saccarozơ, glucozơ, glixerol, fomon e) axit axetic, glucozơ, saccarozơ, ancol etylic f) anđehit axetic, fructozơ, propan-1,2-điol, metanol
m /+
D
II-PHẦN TRẮC NGHIỆM:
G
oo
gl
e.
co
1/ Glucozơ, fructozơ và saccarozơ đều có phản ứng: A) thủy phân khi đun nóng trong môi truờng axit. B) với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dd màu xanh lam C) với dd AgNO3/NH3sinh ra Ag kết tủa. D) với dung dịch KOH 2/ Glucozơ không phải là hợp chất: A) đa chức B) tạp chức C) gluxit D) saccarit 3/ Có các chất sau: glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ, etyl axetat. Số chất dễ tan trong nước là: A) 4 B) 3 C) 2 D) 5 4/ Ứng dụng nào sau đây không phải của glucozơ? A) tráng gương, tráng ruột phích(bình thủy) B) thuốc tăng lực, thực phẩm dinh dưỡng. C) nguyên liệu sản xuất etanol D) nguyên liệu sản xuất polistiren 5/ Để phân biệt glucozơ và fructozơ cần dùng: A) Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường B) quì tím C) dd brom D) dd AgNO3/NH3 6/ Saccarozơ và glucozơ đều thuộc loại: A) đisaccarit B) monosaccarit C) polisaccarit D) gluxit 7/ Để chứng minh ở dạng mạch hở, phân tử glucozơ có 5 nhóm -OH , người ta cho glucozơ tác dụng với: Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ÔN TẬP HÓA 12 * HỌC KỲ 1
15
G
oo
gl
e.
co
m /+
D
ạy
Kè
m
Q uy
N
hơ
n
A) Cu(OH)2 ở nhiệt độ thuờng B) dd AgNO3/NH3 C) Cu(OH)2/OH đun nóng D) anhiđrit axetic 8/ Có các phát biểu sau: (1) Thủy phân đến cùng tinh bộtvà xenlulozơ đều sinh ra glucozơ. (2) Glucozơ bị khử khi tác dụng với Cu(OH)2/OH- đun nóng. (3) Fructozơ có phản ứng tráng bạc do có nhóm –CHO.(4) Xenlulozơ và tinh bột đều thuộc loại polime thiên nhiên.(5) Người có bệnh tiểu đường nên giảm bớt tinh bột trong các bữa ăn. Số phát biểu đúng là: A) 4 B) 3 C) 2 D) 5 9/ Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở đặc điểm nào sau đây? A) Tính tan trong nước B) Thành phần nguyên tố C) Cấu trúc phân tử D) Sản phẩm thủy phân 10/ Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm chung là: A) Có trong “huyết thanh ngọt” B) Được lấy từ củ cải đường C) Tác dụng với dd AgNO3/NH3. D) Hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. 11/ Trong thực tế, người ta dùng chất nào sau đây để tráng gương? A) HCHO B) CH3CHO C) C6H12O6 D) HCOOCH3 12/ Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm –OH, người ta cho dung dịch glucozơ tác dụng với A) Dung dịch HCl . B) Dung dịch AgNO3/NH3, to C) Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường D) Kim loại Na 13/ Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng: A) Hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường B) Thủy phân. o C) Với dd NaOH/t D) Tráng bạc 14/ Cho sơ đồ phản ứng sau: Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat Công thức của Y và Z lần lượt là: A) C2H5OH. CH3CHO B) C6H12O6, CH3COOH C) CH3CHO, CH3COOH D)C2H5OH,CH3COOH 15/ Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không dùng để chứng minh cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ? A) Tác dụng với dd AgNO3/NH3 sinh ra Ag B) Khử hoàn toàn glucozơ cho hexan. C) Tạo este có 5 gốc CH3COO D) Lên men tạo ancol etylic. 16/ Có các chất sau: tinh bột, saccarozơ, glucozơ, metyl axetat, fructozơ, xenlulozơ. Số chất có phản ứng thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là: A) 2 B) 5 C) 4 D) 3 17/ Chất không tham gia phản ứng tráng bạc là: A) Saccarozơ B) Fructozơ C)Etanal D) Glucozơ 18/ Fructozơ không tác dụng với: A) H2(Ni/to) B) Cu(OH)2 C) dd AgNO3/NH3 D) dd brom 19/ Phát biểu nào sau đây đúng? A) Glucozơ bị khử khi tham gia p/ư tráng bạc. B) Đường glucozơ ngọt hơn đường saccarozơ C) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân D) Xenlulozơ tan trong nước “svayde” 20/ Phát biểu không đúng là: A)Thuỷ phân đến cùng tinh bột và xenlulozơ đều sinh ra cùng một loại monosaccarit B)Đun nóng dung dịch fructozơ với Cu(OH)2/OH- tạo kết tủa đỏ gạch. Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HIỀN
16
o
C)Glucozơ bị oxi hoá khi tác dụng với H2(Ni/t ) D) Phân biệt dung dịch glucozơ và dung dịchsaccarozơ bằng phản ứng tráng bạc. 21/ Phân tử saccarozơ được cấu tạo từ: A) hai gốc -glucozơ B) hai gốc - glucozơ C) một gốc -glucozơ và một gốc -frutozơ D) một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ
G
oo
gl
e.
co
m /+
D
ạy
Kè
m
Q uy
N
hơ
n
22/ Có các dd sau: glucozơ, saccarozơ, etanol, axit fomic, etylenglicol, propan-1,3-diol. Bao nhiêu dd trong các dd trên tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường? A) 3 B) 4 C) 2 D) 5 23/ Saccarozơ không thuộc loại: A) gluxit B) saccarit C) cacbohiđrat D) polisaccarit 24/ Để xác định glucozơ có trong nước tiểu của bệnh nhân tiểu đường có thể dùng: A) NaOH B) Đồng (II) oxit C) CH3COOH D) Đồng (II) hiđroxit 25/ Glucozơ bị khử khi tác dụng với: A) Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường B) H2(Ni/to) C) dd AgNO3/NH3 D) Na 26/ Có các chất sau: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ, xenlulozơ, metyl fomat. Số chất tham gia p/ư tráng bạc là: A) 3 B) 4 C) 2 D) 5 27/ Phát biểu không đúng với glucozơ là: A) Có ở hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trái chín. B) Có 0,1% trong máu người. C) Còn gọi là “đường nho” D) Có nhiều trong củ cải đường. 28/ Nhóm gồm tất cả các chất đều bị thuỷ phân trong môi trường axit khi đun nóng là: A)Xenlulozơ, saccarozơ, glixerol B) Glucozơ, tinh bột, xenlulozơ C) Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ D) Etylaxetat, tinh bột, protein 29/ Phát biểu không đúng là: A) Monosaccarit là cacbohiđrat không bị thủy phân. B) Glucozơ và fructozơ có phản ứng tráng bạc vì phân tử chứa nhóm –CHO. C) Đisaccarit là cacbohiđrat bị thủy phân tạo ra hai phân tử monosaccarit. D) Xenlulozơ chỉ có cấu tạo mạch không phân nhánh. 30/ Dung dịch của chấtX tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thườngvà dd X cũng có phản ứng tráng bạc.X không thể là: A) Glucozơ B) axit fomic C) fructozơ D) saccarozơ 31/Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có p/ư: A) Hoà tan Cu(OH)2 B) Tráng gương C) Thuỷ phân D) Trùng ngưng 32/ Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 80%. Tất cả lượng CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dd Ca(OH)2 dư sinh ra 20 gam kết tủa. Giá trị của m là: A) 22,5 B) 14,4 C) 45 D) 28,8 33/ Cho 200 gam dd glucozơ tác dụng với dd AgNO3 dư trong NH3 đến khi phản ứng kết thúc thu được 32,4 gam Ag. Nồng độ % của glucozơ trong dd ban đầu là: A) 13,5% B) 27% C) 16,2% D) 15,3% Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ÔN TẬP HÓA 12 * HỌC KỲ 1
17
G
oo
gl
e.
co
m /+
D
ạy
Kè
m
Q uy
N
hơ
n
34/ Cho 50 gam dd glucozơ 27% tác dụng với dd AgNO3 dư trong NH3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tất cả lượng Ag sinh ra đem hòa tan hết vào dd HNO 3 loãng thu được V lít khí NO(ở đktc và là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là: A) 2,24 B) 3,36 C) 1,12 D) 4,48 35/ Hòa tan m gam glucozơ vào nước được 200 gam dd X. Cho 20 gam X tác dụng với dd AgNO3 dư trong NH3 đến khi p/ư kết thúc thu được 5,4 gam Ag. Giá trị của m là: A) 45 B) 90 C) 9 D) 4,5 36/ Cho 200 ml dd glucozơaM tác dụng với dd AgNO3 dư trong NH3 đến khi p/ư kết thúc thu được mgam Ag. Cho m gam Ag trên tan hết vào dd HNO 3 đặc, nóng thu được 2,24 lít khí màu nâu ở đktc. Giá trị của a và m lần lượt là: A) 0,5 và 10,8 B) 0,25 và 10,8 C) 0,5 và 5,4 D) 0,25 và 5,4 37/ Từ18 gam glucozơ điều chế được 7,36 gam etanol theo phương pháp lên men. Hiệu suất của p/ư trên là: A) 60% B) 40% C) 80% D) 75% 38/ Lên men 27 gam glucozơ thu được 10,35 ml etanol nguyên chất( khối lượng riêng của etanol là 0,8g/ml). Hiệu suất của p/ư lên men trên là: A) 80% B) 60% C) 75% D) 50% 39/ Lên men 36 gam glucozơ với hiệu suất 80%. Tất cả lượng CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dd Ca(OH)2 dư sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là: A) 32 B) 16 C) 20 D) 40 40/ Hòa tan hết 5,88 gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cần ít nhất V ml dd glucozơ 1M. Giá trị của V là: A) 60 B) 120 C) 80 D) 100 41/ Thủy phân hoàn toàn 41,04 gam saccarozơ trong dd axit loãng, đun nóng được dd A. Trung hòa A rồi cho tham gia p/ư tráng bạc với lượng dư dd AgNO3/NH3 thu được lượng Ag lớn nhất là: A) 25,92 gam B) 51,84 gam C) 43,2 gam D) 16,1 gam 42/ Cho 24,48 gam h/hgồm glucozơ và sascarozơ tan hết vào nước được dd A. Dd A t/d với dd AgNO3 dư trong NH3 đến khi p/ư kết thúc thu được 12,96 gam Ag. Phần trăm khối lượng glucozơ trong h/h ban đầu là: A) 22,06% B) 44,12% C) 35,14% D) 42,24% 43/ Lên men 200 kg tinh bột được m kg etanol với hiệu suất toàn quá trình là 70%. Giá trị của m là: A) 162,25 B) 82,72 C) 79,5 D) 154,2 44/ Từ 400 kg tinh bột điều chế được V lít ancol etylic nguyên chất với hiệu suất chung là 75%. Biết khối luợng riêng của C2H5OH là 0,8g/ml. Giá trị của V là: A) 136,3 B) 212,96 C) 242,6 D) 164,52 45/ Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dd axit vô cơ loãng thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H2(Ni/to) thu được chất hữu cơ Y. Các chất X và Y lần lượt là: A) glucozơ, etanol B) glucozơ, sobitol C) glucozơ, saccarozơ D) glucozơ, fructozơ 46/ Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau? A) glucozơ và fructozơ B) etyl fomat và metyl axetat C) saccarozơ và xenlulozơ D) axit axetic và metyl fomat 47/ Lên men 50,625 gam tinh bột với hiệu suất toàn quá trình là 80%. Tất cả CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dd Ca(OH)2 dư thu được kết tủa có khối lượng là; A) 100 gam B) 150 gam C) 50 gam D) 200 gam
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HIỀN
18
m /+
D
ạy
Kè
m
Q uy
N
hơ
n
48/ Từ m kg tinh bột điều chế được 20 lít etanol nguyên chất có khối luợng riêng là 0,8 g/ml. Biết hiệu suất toàn quá trình là 60%. Giá trị của m là: A) 46,96 B) 16,9 C) 42,62 D) 28,174 49/ Từ m kg gạo(80% tinh bột) điều chế được 200 lít ancol etylic nguyên chất theo phưong pháp lên men. Hiệu suất toàn quá trình là 60% và khối luợng riêng của C 2H5OH là 0,8 g/ml. Giá trị của m là: A) 375,65 B)469,6 C) 586,96 D) 380,42 50/ Từ m kg xenlulozơ sản xuất được 59,4 kg xenlulozơtrinitrat với hiệu suất phản ứng 80%(tính theo xenlulozơ). Giá trị của m là: A) 25,92 B)40,5 C) 32,4 D) 442,6 51/ Điều chế 59,4 kg xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và m gam dd HNO 3 67%. Giá trị nhỏ nhất của m là: A) 25,33 B) 37,8 C) 40,21 D) 56,42 52/ Điều chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và dd chứa m kg HNO 3( HNO3 hao hụt 10%). Giá trị của m là: A) 42 B) 10 C) 30 D) 21 53/ Thủy phân 400 kg bột gỗ(60% xenlulozơ) với hiệu suất 75% thu được glucozơ có khối lượng là: A) 200 kg B) 220 kg C) 240 kg D) 180kg 54/ Thủy phân 32,4 gam tinh bột với hiệu suất 80% thành glucozơ. Tất cả lượng glucozơ trên tác dụng hết với dd AgNO3 dư trong NH3 thu được khối luợng Ag là: A) 43,2 B) 34,56 C) 32,4 D) 27 55/ Khí CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí. Để cung cấp CO2 cho p/ư quang hợp tạo ra 40,5 gam tinh bột cần ít nhất V lít không khí (đktc).Giá trị của V là: A) 115000 B) 120000 C) 112000 D) 118000
B- ÔN THI ĐẠI HỌC
G
oo
gl
e.
co
1/ Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau? A) glucozơ và fructozơ B) 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol C) saccarozơ và xenlulozơ D) ancol etylic và đimetyl ete 2/ Phát biểu không đúng là: A) Dung dịch fructozơ và dd saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2 B) Thủy phân xenlulozơ(H+/to) được sản phẩm có khả năng tham gia p/ư tráng bạc. C) Thuỷ phân saccarozơ cũng như tinh bột cùng thu được 1 monosaccarit. D) Etylenglicol hòa tan được Cu(OH)2 thành dd màu xanh lam. 3/ Cho sơ đồ p/ư: Glucozơ X Y Z CH3COOCH3. Y, Z lần lượt là: A) C2H5OH và CH3COOH B) CH3CHO và CH3COOH C) C2H5OH và CH3CHO D) C2H5OH và CH3OH 4/ Chỉ dùng Cu(OH)2 và dd AgNO3/NH3 có thể phân biệt được tất cả các dd riêng biệt sau: A) Glucozơ, glixerol, fructozơ và anđehit axetic B) Glucozơ, glixerol, saccarozơ và etanol. C) Glucozơ, glixerol, saccarozơ và fructozơ D) Saccarozơ, glucozơ, etanal và etanol. 5/ Có các dung dịch riêng biệt sau: fructozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic, glucozơ . Chỉ dùng Cu(OH)2 và dd AgNO3/NH3có thể nhận biết được bao nhiêu dd trong số các dd trên? Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ÔN TẬP HÓA 12 * HỌC KỲ 1
19
m
Q uy
N
hơ
n
A) 3 B) 4 C) 5 D) 2 6/ Có các tính chất sau: tan trong nước (1); chỉ có mạch không nhánh (2); thuỷ phân trong môi trường axit đun nóng (3); dạng mạch nhánh gọi là amilopectin(4); tan trongnước Svayde (5); Hoà tan Cu(OH)2 thành dd màu xanh lam (6). Các tính chất của xenlulozơ là: A) 3,4,5 B) 1,2,3 C) 2, 3, 5 D) 2,3,6 7/ Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của: A) xeton B) ancol C) amin D) anđehit 8/ Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong thu được 330 gam kết tủa và dd X. Biết khối lượng dd X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là: A) 297 B) 405 C) 486 D) 324 9/ Có các phát biểu sau: (1) Có thể dùng quì tím để phân biệt glucozơ và fructozơ (2) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau. (3) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng cách cho tác dụng với dd AgNO3/NH3. (4) Dung dịch glucozơ và dd fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dd màu xanh lam. (5) Trong thực tế fructozơ chủ yếu tồn tại ở dạng mạch hở. (6) Trong thực tế, glucozơ chủ yếu tồn tại ở dạng mạch vòng -glucozơ và -glucozơ.
G
oo
gl
e.
co
m /+
D
ạy
Kè
Số phát biểu đúng là: A) 4 B) 3 C) 2 D) 5 10/ Cho m gam tinh bột chuyển hoá thành etanol với H=81%. Tất cả CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dd Ca(OH)2 được 550 gam kết tủa và dd X. Đun nóng dd X đến khi p/ư kết thúc sinh ra 100 gam kết tủa nữa.Giá trị của m là: A) 550 B) 650 C) 750 D) 810 11/Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu thu được a gam ancol etylic (H=80%). Oxi hóa 0,1a gam anocol etylic bằng phương pháp lên men giấm thu được hỗn hợpX. Để trung hòa h/h X cần 720 ml dd NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là: A) 75% B) 90% C) 60% D) 80% 12/ Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 60%. Tất cả lượng CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dd Ca(OH)2 sinh ra 10 gam kết tủa và dd tăng lên 3,2 gam.Giá trị của m là: A) 90 B) 45 C) 32,4 D) 16,2 13/ Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 60%. Tất cả lượng CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dd Ca(OH)2 sinh ra 20 gam kết tủa và dd giảm 6,8 gam. Giá trị của m là: A) 22,5 B) 14,4 C) 45 D) 28,8 14/ Lên men 18 gam glucozơ với hiệu suất 100%. Tất cả lượng CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dd Ca(OH)2 dư thì khối lượng dd sau p/ư: A) tăng 8,8 gam B) giảm 11,2 gam C) tăng 20 gam D) giảm 10 gam 15/ Đun nóng 47,88 gam saccarozơ trong dd H2SO4 loãng đến khi p/ư xảy ra hoàn toàn thu được 400 ml dd A. Cho 200 ml dd A tham gia p/ư tráng bạc thu đuợc tối đa m gam Ag. Giá trị của m là: A) 30,24 B) 15,12 C) 60,48 D) 12,96 16/ Từ 250 kg gạo(80% tinh bột) sản xuất được V lít etanol nguyên chất với hiệu suất toàn quá trình là 60%. Biết khối luợng riêng của C2H5OH là 0,8g/ml. Giá trị của V là: A) 85,185 B) 98,24 C) 112,4 D) 106,3
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HIỀN
20
o
hơ
n
17/ Từ 500 kg khoai(60% tinh bột) sản xuất được V lít cồn 40 với hiệu suất toàn quá trình là 70%. Biết khối luợng riêng của C2H5OH là 0,8g/ml. Giá trị của V là: A) 372,69 B) 319,44 C) 278,5 D) 149,07 o 18/ Từ m kg xenlulozơ sản xuất được 200 lít etanol 40 . Hiệu suất p/ư thủy phân và p/ư lên men lần lượt là 60%, 75% và khối luợng riêng của C2H5OH là 0,8 g/ml. Giá trị của m là: A) 250,43 B) 50,71 C) 112,69 D) 224,3 19/ / Điều chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và V lit ddHNO3 67%(D=1,52 g/ml). Giá trị nhỏ nhất của m là: A) 18,56 B) 12,66 C) 21,24 D) 24,22 20/ Thể tíchdd HNO3 67,5%(D=1,5 g/ml) cần dùng để t/d với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là(biết HNO3 hao hụt 20%): A) 55 lít B) 81 lít C) 49 lít D) 70 lít
Q uy
N
Chương III: AMIN- AMINOAXIT- PROTEIN
Kè
m
A- ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
ạy
I- PHẦN TỰ LUẬN:
G
oo
gl
e.
co
m /+
D
1/ Nêu định nghĩa về amin và cách tính bậc amin. Cho các thí dụ minh họa. 2/ Viết phuơng trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho metyl amin lần lượt vào dd: FeCl3, HCl, KNO3, CH3COOH, MgSO4, HBr, KOH, HNO3 (không tính phản ứng với nước). 3/ Viết công thức cấu tạo các đồng phân ứng với:C3H9N, C4H11N, C7H9N(có vòng benzen) 4/ Nêu phương pháp hóa học tách các chất ra khỏi hỗn hợp gồm: a) nitơ và metyl amin b) benzen, phelol và anilin 5/ Viết công thức cấu tạo có thể có và đọc tên thay thế các amino axit ứng với C 4H9O2N 6/ Viết công thức cấu tạo các: đipeptit có thể tạo ra từ hỗn hợp glyxin và alanin tripeptit tạo ra từ alanin, glyxin và phenylalanin. 7/ Có các chất sau: phenylamoni clorua, axit glutamic, lysin, ClNH3CH2COOH, anilin, đipeptit gly-ala. Viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có khi cho từng chất trên tác dụng với dd NaOH. 8/ Viết ptpư: a)Thủy phân tripeptit ala-gly-ala trong dd HCl, dd NaOH b)Thủy phân …-NH-CH(R1)-CO-NH-CH(R2)-CO-NH-CH(R3)-CO-… với xúc tác enzim 9/ Nêu phương pháp hóa học phân biệt : a) Glixerol, hồ tinh bột, lòng trắng trứng và nước xà phòng. b) anilin và các dung dịch: alanin, axit glutamic, lysin 10/ Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: NaOH HCl a) Glyxin A B HCl NaOH X Y b) Alanin
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ÔN TẬP HÓA 12 * HỌC KỲ 1
21
t NaOH HCl c)A (-NH[CH2]5CO- )n D B o
t NaOH HCl d) X (-NH[CH2]6CO- )n Y Z o
II -PHẦN TRẮC NGHIỆM:
G
oo
gl
e.
co
m /+
D
ạy
Kè
m
Q uy
N
hơ
n
1/ Số đồng phân cấu tạo ứng với C3H9N là: A) 3 B) 4 C) 5 D) 2 2/ Có bao nhiêu amin đơn chức, no, mạch hở, bậc hai chứa 16,092% N theo khối lượng. A) 4 B) 6 C) 7 D) 5 3/ Cho 14,6 gam amin X tác dụng hết với HCl sinh ra 21,9 gam muối có dạng RNH 3Cl. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là: A) 7 B) 6 C) 4 D) 8 4/ Cho 0,1 mol amin đơn chức X tác dụng hết với HCl thu được 9,55 gam muối. Phát biểu nào sau đây không đúng với X? A) Có 4 công thức cấu tạo phù hợp với X. B) Phân tử X có 23,729% N theo khối lượng. C) X có 2 đồng phân bậc 2 D) X có 2 đồng phân bậc 1 5/ Phát biểu nào sau đây không đúng về amin? A) Cho anilin vào nước thấy phân lớp B) Dùng giấm ăn khử được mùi tanh của cá. C) Các amin đều làm dd quì tím hóa xanh. D) Tất cả các amin đều có tính bazơ. 6/ Số đồng phân amin bậc một, bậc hai và bậc ba ứng với C4H11N lần lượt là: A) 3, 3, 1 B) 3, 2, 1 C) 3, 2, 2 D) 4, 3, 1 7/ Phenol và anilin đều tác dụng với: A) dd NaOH B) dd HCl C) dd brom D) dd NaCl 8/ Trong phân tử anilin, nhóm –NH2 có ảnh hưởng đến vòng benzen. Do ảnh hưởng đó anilin tác dụng được với: A) HCl B) H2(Ni/to) C) dd brom D) CH3COOH 9/ Để rửa sạch lọ đựng anilin cần làm cách nào sau đây? A) Rửa bằng xà phòng B) Rửa bằng nước C) Rửa bằng dd HCl sau đó bằng nước D) Rửa bằng dd NaOH sau đó bằng nước. 10/ Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất? A) Phenyl amin B) etyl amin C) amoniac D) metyl amin 11/ Có các dung dịch sau: HNO3, KOH, H2SO4, BaCl2, CH3COOH, FeCl3. Metyl amin tác dụng với bao nhiêu chất trong số các chất trên?(không tính phản ứng với nuớc) A) 3 B) 4 C) 2 D) 5 12/ Cho 5,58 gam anilin tác dụng với dd brom thu được 13,2 gam kết tủa 2,4,6-tribrom anilin. Khối lượng brom đã phản ứng là: A) 19,2 gam B) 12,9 gam C) 28,8 gam D) 14,8 gam 13/ Cho 15,2 gam hỗn hợp gồm metyl amin và etylamin tác dụng vừa đủ với 200 ml dd HCl 2M thu được m gam muối. Giá trị của m là: A) 36,75 B) 44,7 C) 35,76 D) 29,8
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HIỀN
22
G
oo
gl
e.
co
m /+
D
ạy
Kè
m
Q uy
N
hơ
n
14/ Cho 4,38 gam amin đơn chức X tác dụng hết với HCl thu được 6,57 gam muối. Công thức phân tử của X là: A) C3H9N B) C4H9N C) C3H7N D) C4H11N 15/ Phân tử amin nào sau đây chứa 19,18% N theo khối lượng? A) Đimetyl amin B) Propyl amin C) Đietyl amin D) Trimetyl amin 16/Có các chất sau: amoniac (X); metyl amin (Y); natrihiđroxit (Z); phenyl amin (T). Thứ tự xếp theo chiều tăng tính bazơ của các chất trên là: A) T, Y, X, Z B) X, Z, Y, T C) T, X, Y, Z D) Z, X, Y, T 17/ Chất nào sau đây dễ tan trong nước? A) CH3COOCH3 B) C6H5NH2 C) CH3NH2 D) C2H5COOCH3 18/Amin nào sau đây không ở trạng thái khí trong điều kiện thường? A) CH3NH2 B) C2H5NH2 C) C6H5NH2 D) (CH3)2NH 19/ Có bao nhiêu đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen ứng với công thức C7H9N? A) 3 B) 4 C) 2 D) 5 20/ Trung hòa 50 gam dd amin đơn chức X có nồng độ 23,6 % cần 200 ml dd HCl 1M. Công thức phân tử của X là: A) CH5N B) C2H7N C) C3H9N D) C4H11N 21/ Có các chất lỏng riêng biệt sau: anilin, stiren, benzen. Để phân biệt các chất lỏng trên chỉ cần dùng: A) dd HCl B) dd NaOH C) dd Br2 D) quì tím 22/ Cho 3,97 gam hỗn hợp metylamin và etylamin tác dụng vừa đủ với m gam dd HCl 14,6% được 7,985 gam muối. Giá trị của m là: A) 27,5 B) 40,15 C) 25,8 D) 11 23/ Cho 1,395 gam anilin tác dụng với 200 ml dd HCl 0,1 M thu được nhiều nhất bao nhiêu gam muối? A) 2,025gam B) 2,59 gam C) 1,9425 gam D) 2,715 gam 24/ Khí X làm giấy quì tím ẩm hóa xanh. Sản phẩm cháy của X làm nước vôi trong hóa đục. X là: A) NH3 B) CO C) CH3NH2 D) H2S 25/ Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về aminoaxit? A) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ đa chức vì có nhiều nhóm chức trong phân tử. B) Các aminoaxit đều không làm dd quì tim đổi màu. C) Các aminoaxitcó nhiệt độ nóng chảy cao. D) Hợp chất H2NCH2COOH3NCH3 là este của glyxin 26/ Công thức của axit glutamic là: A) HOOC-CH2CH(NH2)CH2COOH B) HOOC-CH2CH(NH2)COOH C) HOOC-CH(NH2)CH2CH2COOH D) H2N(CH2)5COOH 27/ Aminoaxit không phản ứng với chất nào sau đây? A) dd brom B) dd H2SO4 C) dd KCl D) etanol (xt HCl) 28/ Chất rắn, không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thướng là: A) H2NCH2COOH B) C2H5OH C) CH3NH2 D) C6H5NH2 29/ Nhóm gồm tất cả các chất đều làm quì tím hóa xanh khi ở trong dd là: A) NaOH, anilin, etyl amin B) KOH, glyxin, etyl amin C) Metyl amin, amoniac, đimetyl amin D) Alanin, etyl amin, amoniac Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ÔN TẬP HÓA 12 * HỌC KỲ 1
23
e.
co
m /+
D
ạy
Kè
m
Q uy
N
hơ
n
30/ Nhóm gồm tất cả các chất đều tác dụng với dd NaOH là: A) tristearin, glyxin, metyl axetat B) etyl fomat, axit axetic, anilin C) alanin, vinyl axetat, metylamin D) glyxin, triolein, anilin 31/ Số đồng phân aminoaxit ứng với công thức phân tử C4H9O2N là: A) 2 B) 3 C) 5 D) 4 32/ Có các chất sau: H2SO4, KOH, NaCl, C2H5OH, HCl, Ba(OH)2, K2SO4. Alanin tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất trên? A) 4 B) 3 C) 5 D) 6 33/ Tên của chất nào sau đây không đúng? A) H2NCH2CH2COOHaxit 3-aminopropanoic B) CH3CH(NH2)COOH axit -aminopropionic C) H2NCH2CH2CH(NH2)COOH axit 2-aminopentanoic D) CH3CH(CH3)CH(NH2)COOHaxit 2-amino-3-metylbutanoic 34/ Chất hữu cơ nào sau đây ở trạng thái rắn, dễ tan trong nuớc? A) anilin B) metyl amin C) alanin D) phenol 35/ Có các phát biểu sau: (1) Do ảnh hưởng của gốc phenyl nên tính bazơ của anilin yếu hơn NH 3. (2) Các amin no làm dd phenolphtalein hóa hồng. (3) Bậc của amin tính bằng bậc của nguyên tử C liên kết với nhóm –NH2. (4) Các -aminoaxit có nhóm –NH2 gắn vào nguyên tử C số 1. (5) Dung dịch axit glutamic làm quì tím hóa hồng. (6) 0,1 mol lysin tác dụng với tối đa 0,2 mol HCl. Số phát biểu đúng là: A) 2 B) 4 C) 3 D) 5 36/ Chỉ dùng quì tím có thể phân biệt được tất cả các dd riêng biệt sau: A) glyxin, lysin, alanin B) alanin, axit glutamic, valin C) axit glutamic, lysin, alanin D) metylamin, lysin, glixin 37/ Tên thay thế của H2N(CH2)2COOH là: B) axit 3- aminopropionic A) axit -aminopropionic D) axit - aminopropanoic
oo
gl
C) axit 3- aminopropanoic
G
38/ Alanin không phản ứng với chất nào sau đây? D) Ba(OH)2 A) H2SO4 B) C2H5OH C) NaCl 39/ Có các chất lỏng và dd sau: anilin, axit glutamic, lysin, valin. Để phân biệt các mẫu hóa chất trên cần dùng: A) quì tím, dd HCl B) quì tím, dd brom C) quì tím, dd NaOH D) Dd AgNO3/NH3, dd NaOH 40/ Cho 14,7 gam axit glutamic tác dụng với m gam dd KOH 22,4%. Để phản ứng xảy ra vừa đủ, giá trị của m là: A) 25 B) 50 C) 80 D) 75 41/ Cho 14,6 gam đipeptit gly-ala tác dụng với dd NaOH dư đến khi phản ứng kết thúc. Khối lượng NaOH đã phản ứng là: A) 8 gam B) 4 gam C) 12 gam D) 6 gam 42/ Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X thu được N2, H2O và 6,72 lít CO2(đktc). X không làm ddquì tím đổi màu. X là:
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HIỀN
24
gl
e.
co
m /+
D
ạy
Kè
m
Q uy
N
hơ
n
A) valin B) Trimetylamin C) alanin D) etylmetylamin 43/ Cho 10,3 gam - aminoaxit X td với HCl dư thu được 13,95 gam muối. CTCT X là: A) H2NCH2COOH B) H2NCH2CH2CH2COOH C) CH3CH2CH(NH2)COOH D)CH3CH(NH2)COOH 44/ - aminoaxit X tác dụng với NaOH sinh ra muối chứa 23,71% Na theo khối lượng. CTCT của X là: a ) H2NCH2COOH B) H2NCH2CH2CH2COOH C) CH3CH2CH(NH2)COOH D)CH3CH(NH2)COOH 45/ Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam glyxin với khí oxi vừa đủ thu được hỗn hợp CO 2, H2O và N2. Ngưng tụ nước thu được V lít hỗn hợp khí ở đktc. Giá trị của V là: A) 5,6 B) 4,48 C) 1,12 D) 3,36 46/ Cho 15 gam aminoaxit X td vớidd NaOH vừa đủ được 19,4 gam muối. CTPT Xlà: A) H2NC3H6COOH B) H2NCH2COOH C) H2NC4H8COOH D) H2NC2H4COOH 47/ Trùng ngưng 26,2 gam axit 6-aminohexanoic với hiệu suất 80% thu được polime có khối lượng là: A) 22,6 gam B) 18,08 gam C) 21,4 gam D) 28,25 gam 48/ Thuốc thử để phân biệt Gly- Ala- Gly vớiGly- Ala là: A) dd NaOH B) dd NaCl C) Cu(OH)2/OHD) dd HCl 49/ Số đipeptít tối đa có thể ra từ hỗn hợpgồm alanin và glyxin là: A) 3 B) 2 C) 4 D) 5 50/ Phát biểu đúng là: A) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. B) Phân tử protein chứa từ 2 đến 50 gốc -aminoaxit. C) Lòng trắng trứng tan vào nước và đông tụ khi đun nóng. D) Tất cả các loại protein đều tan trong nước. 51/ Trùng ngưng m gam axit -aminoenantoic thu được 1,44 gam nước và polime với hiệu suất 80%. Giá trị của m là: A) 11,6 B) 16,2 C) 14,5 D) 18,4 52/ Chất X có CTPT C3H7O2N và làm mất màu dd brom. Tên của X là: A) metyl aminoaxetat B) axit -aminopropionic
oo
C) axit - aminopropionic
D) amoni acrylat
G
53/ Thủy phân hòan toàn 1 mol pentapeptit X thu được 2 mol glyxin, 1 mol alanin, 1 mol valin và 1 mol phenylalanin. Thủy phân không h/t X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly- Ala- Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là: A) Gly-Phe-Gly-Ala-Val B) Gly-Ala-Val-Val-Phe C)Gly-Ala-Val-Phe-Gly D) Val-Phe-Gly-Ala-Gly 54/ Có các phát biểu sau: Trong dung dịch, glyxin còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực(1);Hợp chất amino axit không bao giờ làm quì tím đổi màu(2);Amino axit là chất rắn, kết tinh tan trong nước(3);Anilin dễ tan trong nước (4); Glucozơ có tính khử khi tham gia p/ư tráng bạc(5).Những phát biểu đúng là: A) 1, 3, 5 B) 1, 2, 5 C) 2, 3, 5 D)1, 4, 5 55/Đun nóng 15 gam glyxin với 200 ml dung dịch NaOH 1,2M đến khi phản ứng kết thúc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là: A) 21 gam B) 19,4 gam C)10,5 gam D) 9,7 gam
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ÔN TẬP HÓA 12 * HỌC KỲ 1
25
m
Q uy
N
hơ
n
56/ Có 4 dung dịch riêng biệt là : glixerol, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, xà phòng. Để phân biệt các dung dịch trên cần dùng : A) Dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch iot. B) Cu(OH)2 C) Dung dịch iot và Cu(OH)2 D) Dung dịch iot và dung dịch HNO3 đặc 57/ Có các chất sau : glucozơ, saccarozơ, protein, glixerol, xenlulozơ, etylaxetat. Trong các chất trên, số chất có phản ứng thuỷ phân(H+,to) là : A) 3 B) 2 C) 4 D) 5 58/ Cho 3,56 gam -amino axit X tác dụng hết với dd NaOH thu đựợc 4,44 gam muối. Công thức cấu tạo của X là: A) CH3CH(NH2)COOH B) CH3CH2CH(NH2)COOH C) H2NCH2COOH D) H2NCH2CH2COOH 59/ Có các nhận định sau: Amino axit là chất lưỡng tính nên không làm quì tím đổi màu(1);Anbumin tác dụng với HNO3 đặc tạo kết tủa màu vàng (2);Do ảnh hưởng của vòng benzen nên dd anilin không làm quì tím đổi màu (3); Dùng quì tím phân biệt đựơc dd glyxin và dd metylamin (4); Dung dịch saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2/OH- đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch (5). Các nhận định đúng là: A) 3, 4, 5 B)2, 3, 4 C)1, 2, 3 D) 1, 2, 5 60/Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu cho phân tử khối của X= 100000 đvC thì số mắt xích alanin có trong p/tử X là: A) 453 B) 382 C) 328 D) 479
Kè
B- ÔN THI ĐẠI HỌC
G
oo
gl
e.
co
m /+
D
ạy
1/ Số đồng phân amin bậc hai có cùng công thức phân tử C5H13N là: A) 4 B) 6 C) 5 D) 7 2/ Số đồng phân amin bậc ba có cùng công thức phân tử C6H15N là A) 3 B) 4 C) 7 D) 8 3/ Số đồng phân amin đều chứa vòng benzen ứng với công thức C 7H9N là; A) 4 B) 6 C) 5 D) 3 4/ Chất nào sau đây có nhiều đồng phân nhất? A) C3H8O B) C3H7Cl C) C4H10 D) C3H9N 5/ Cho 10 gam amin đơn chức X tác dụng hết với HCl thu được 15 gam muối. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? A) 2 B) 4 C) 8 D) 6 6/ Nhóm gồm ancol và amin cùng bậc là: A) CH3CH2OH và CH3NHCH3 B) (CH3)2NH và CH3CH(OH)CH3 C) (CH3)3CNH2 và(CH3)3COH D) (CH3)2NH và (CH3)3COH 7/ Để tách các chất ra khỏi hỗn hợp benzen, anilin cần dùng lần lượt các dung dịch: A) NaOH, HCl B) Br2, HCl C) HCl, NaOH D) HCl, Br2 8/ Thí nghiệm nào sau đây mô tả không đúng? A) Cho dd NaOH vào dd phenylamoni clorua được dd trong suốt đồng nhất. B) Thêm vài giọt dd phenolphtalein vào dd metyl amin thấy có màu hồng. C) Cho dd metylamoni clorua tác dụng với dd KOH có khí mùi khai bay ra. D) Nhỏ nước brom vào anilin có kết tủa màu trắng. 9/ Cho m gam metylamin tác dụng hết với dd FeCl3 dư thu được 16,05 gam kết tủa. Giá trị của m là: A) 13,95 B) 4,65 C) 19,35 D) 14,95
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HIỀN
26
G
oo
gl
e.
co
m /+
D
ạy
Kè
m
Q uy
N
hơ
n
10/ Cho 5,4 gam etyl amin tác dụng với 60 ml dd FeCl3 1M được kết tủa có khối lượng là: A) 6,42 gam B) 4,82 gam C) 6,24 gam D) 4,28 gam 11/ Hợp chất có vòng benzen nào sau đây không tác dụng với dd NaOH? A) HO-C6H4-OH B) C6H5NH3Cl C) C6H5CH2OH D) C6H5COOCH3 o 12/ Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO3 đặc(đk: H2SO4 đ/t ). Sản phẩm thu được đem khử thành anilin. Nếu hiệu suất chung cả quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là: A) 456 g B) 546 g C) 465 g D) 564 g 13/ Đốt cháy hoàn toàn amin no, đơn chức mạch hở X thu được CO 2, H2O và N2, trong đó tỉ lệ thể tích hơi nước và CO2 là 1,375. Có bao nhiêu đồng phân amin phù hợp với kết quả trên? A) 6 B) 4 C) 8 D) 7 14/ Đốt cháy hoàn toàn một amin không no(có một liên kết đôi) thu được N2, CO2 và nước với tỉ lệ khối lượng giữa CO2 và nước là 88: 40,5. Công thức phân tử của amin là: A) C6H13N B) C4H9N C) C3H7N D) C5H11N 15/ Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, bậc một thu được N 2, CO2 và H2O có tỉ lệ thể tích CO2 vàhơi nuớc là 6/7. Tên amin là: A) propylamin B) phenylamin C) anlylamin D) isopropylamin 16/ Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức X(mạch hở) cần 5,88 lít oxi sinh ra N 2, H2O và 3,36 lít CO2(các thể tích khí đo ở đktc). Công thức phân tử X là: A) C2H7N B) C4H11N C) C3H9N D) C5H13N 17/ Có các công thức phân tử sau: C3H8O (A);C3H9N (B);C3H7Br (D). Số đồng phân cấu tạo nhiều dần ứng với các công thức trên lần lượt là; A) A, D, B B) A, B, D C) D, A, B D) D, B, A 18/Có các chất sau: metyl amin, anilin, amoniac, amoni clorua, natri axetat, natri phenolat . Số chất làm quì tím ẩm hóa xanh là: A) 4 B) 3 C) 2 D) 5 19/ Chochất X có CTPT C2H8O3N2 td với dd NaOH thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Phân tử khối của Y là: A) 85 đvC B) 68 đvC C) 45 đvC D) 46 đvC 20/ Có 3 dd: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và 3 chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng trong 6 ống nghiệm riêng biệt.Nếu chỉ dùng dd HCl thì phân biệt được tối đa bao nhiêu ống nghiệm trong 6 ống nghiệm trên? A) 4 B) 3 C) 5 D) 6 21/ Đốt cháy hoàn toàn V lit hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo 8V lít hỗn hợp gồm khí CO2, khí N2 và hơi nước(các thể tích khí và hơi đo cùng điều kiện). Amin X t/d với axit nitrơ ở nhiệt độ thường giải phóng nitơ. Chất X là: A) CH2=CH-NH-CH3 B) C2H5-NH-CH3 C) CH3CH2CH2NH2 D) CH2=CH-CH2NH2 22/ Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X t/d với dd HCl dư, số mol HCl đã p/ư là: A) 0,1 B) 0,4 C) 0,3 D) 0,2 23/ Trung hòa 8,88 gam một amin bậc một(mạch C không nhánh) bằng axit HCl thu được 17,64 gam muối. Amin có CT là: A) H2N-(CH2)4NH2 B) CH3CH2CH2NH2 C) H2N-CH2CH2NH2 D) H2N-CH2CH2CH2-NH2
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ÔN TẬP HÓA 12 * HỌC KỲ 1
27
G
oo
gl
e.
co
m /+
D
ạy
Kè
m
Q uy
N
hơ
n
24/ Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng CTPT C2H7NO2 t/d vừa đủ với dd NaOH và đun nóng thu được dd Y và 4,48 lít hỗn hợp Z(đktc) gồm hai khí(đều làm quì tím ẩm hóa xanh). Tỉ khối hơi của Z đối với hiđro là 13,75. Cô cạn dd Y thu được muối khan có khối lượng là: A) 14,3 gam B) 15,7 gam C) 8,9 gam D) 16,5 gam 25/ Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 8,4 lít khí CO 2, 1,4 lít N2(các khí đo ở đktc) và 10,125 gam nước. Số CTCT phù hợp với X là: A) 4 B) 2 C) 8 D) 6 26/ Có các dd sau: phenylamoni clorua, H2N-CH2CH2CH(NH2)COOH, ClH3N-CH2-COOH, H2N-CH2COONa,HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH. Số các dd có pH< 7 là: A) 2 B) 4 C) 3 D) 1 27/ Cho các loại hợp chất sau: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y) , amin (Z) , este của aminoaxit (T), ancol(N). Những loại hợp chất vừa t/d được với dd NaOH , vừa t/d với dd HCl là: A) X, Y, Z B) Y, Z, T C) X, T , N D) X, Y, T 28/ Cho 1 mol aminoaxit X p/ư với dd HCl dư thu được m 1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X p/ư với dd NaOH dư thu được m2 gam muối Z. Biết m2 – m1 = 7,5. CTPT của X là: A) C5H9O4N B) C4H10O2N2 C) C5H11O2N D) C4H8O4N2 29/ Số đồng phân aminoaxit ứng với công thức C4H9O2N là: A) 4 B) 3 C) 5 D) 6 30/ Thủy phân hoàn toàn policaproamit trong dd NaOH dư thu được: A) H2N(CH2)5COOH B) H2N(CH2)6COOH C) H2N(CH2)5COONa D) H2N(CH2)6COONa 31/ Có các phát biểu sau: (1) Đipeptit chứa hai liên kết peptit; (2) Hầu hết enzim có bản chất protein; (3) Thủy phân đến cùng các protein đơn giản thu được khoảng 20 loại amino axit;(4) Mỗi enzim xúc tác cho nhiều phản ứng; (5) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm màu tím. Số phát biểu đúng là: A) 4 B) 2 C) 3 D) 1 32/ Hợp chấtX mạch hở có CTPT C4H9NO2. Cho 10,3 gam X p/ư vừa đủ với dd NaOH sinh ra 1 chất khí Y và dd Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quì tím ẩm hoá xanh. Dd Z có khả năng làm mất màu dd brom. Cô cạn dd Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A) 10,8 B) 9,4 C) 8,2 D) 9,6 33/ Cho 0,02 mol amino axitX t/d vừa đủ với 200 ml dd HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X t/d vừa đủ với 40 gam dd NaOH 4%. CT của X là: A) H2NC2H3(COOH)2 B) H2NC3H5((COOH)2 C) (H2N)2C3H5COOH D) H2NC3H6COOH 34/ Este X có MX= 103 đvC được điều chế từ 1 ancol đơn chức(có tỉ khối đ/v O 2>1)và một amino axit. Cho25,75 gam X p/ư hết với 300 ml dd NaOH 1M thu đuợc dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A) 27,75 B) 24,25 C) 26,25 D) 29,75 35/ Có các chất sau: etylamin, glyxin, axit glutamic, amoniac, natri axetat, đimetylamin, lysin. Số chất làm quì tím ẩm hóa xanh là: A) 2 B) 3 C) 4 D) 5 36/ Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dd HCl dư đến khi các p/ư kết thúc thu được sản phẩm là: A) H2NCH2COOHvà H2NCH2CH2COOH B) H2NCH2COOHvà CH3CH(NH2) COOH Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HIỀN +
-
+
28
-
G
oo
gl
e.
co
m /+
D
ạy
Kè
m
Q uy
N
hơ
n
C) H3N CH2COOHCl và H3N CH2CH2COOHCl D) H3N+CH2COOHCl-và H3N+CH(CH3)COOHCl37/ Có bao nhiêu tripeptit(mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin, phenylalanin: A) 3 B) 9 C) 4 D) 6 38/ Cho m gam alanin vào 300 ml dd HCl 2M. Để t/d hết với các chất có trong dd sau phản ứng cần dd chứa 1 mol KOH. Giá trị của m là: A) 35,6 B) 17,8 C) 53,4 D) 26,7 39/ Đốt chaý hoàn toàn 5,15 gam amino axit X cần vừa đủ 5,88 lít O 2 thu được 4,05 gam nước và 5,04 lít hỗn hợp khí gồm CO2, N2. Biết X có một nhóm –NH2 và các khí đo ở đktc. CTPT của X là: A) C3H7O2N B) C4H9O2N C) C2H5O2N D) C5H9O2N 40/ Cho 7,12 gam một - amino axit X vào 300 ml dd HCl 0,4M. Để t/d hoàn toàn với các chất có trong dd sau p/ư cần 0,2 mol NaOH. CTCT của X là: A) CH3CH2CH(NH2)COOH B) CH3CH(NH2)COOH C) H2N-CH2-COOH D) H2NCH2CH2CH2COOH 41/ Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dd HCl 2M thu được dd X. Cho NaOH dư vào dd X đến khi các p/ư xảy ra hòan toàn. Số mol NaOH đã p/ư là: A) 0,5 B) 0,65 C) 0,7 D) 0,55 42/ Sản phẩm thu được khi thủy phân hoàn toàn tơ capron trong dd HCl dư là: A) H2N(CH2)6COOH B) H2N(CH2)5COOH C) ClH3N(CH2)6COOH D) ClH3N(CH2)5COOH 43/ 0,1 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol HCl hoặc 0,1 mol NaOH. Công thức X có dạng: A) H2NRCOOH B) (H2N)2RCOOH C) (H2N)2R(COOH )2 D) H2NR(COOH)2 44/ Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất X thu được 3,36 lit CO 2, 0,56 lít N2(đktc) và 3,15 gam H2O.Khi X t/d với dd NaOH thu được sản phẩm có muối H2NCH2COONa. CTCT của X là: A) H2NCH2COOC2H5 B) H2NCH2COOCH3 C) H2NCH2COOC3H7 D) H2NCH2COOCH=CH2 45/ Hợp chất X có CTPT trùng với công thức đơn giản nhất. X có % khối lượng C, H, N lần lượt bằng: 40,449%, 7,865%, 15,73% và còn lại là oxi. Cho 4,45 gam X p/ư hết với dd NaOH vừa đủ được 4,85 gam muối. CTCT của X là: A) H2NCOOCH2CH3 B) CH2=CHCOONH4 C)H2NC2H4COOH D) H2NCH2COOCH3 46/ Cho 8,9 gam chất X có CTPT là C3H7O2N t/d với 100 ml dd NaOH 1,5M đến khi p/ư xảy ra hoàn toàn cô cạn dd thu được 11,7 gam chất rắn khan. CTCT X là: A) HCOOH3NCH=CH2 B) H2NCH2CH2COOH C) CH2=CHCOONH4 D) H2NCH2COOCH3 47/ Một trong những điểm khác nhau củaprotein so với lipit và glucozơ là: Protein A) luôn chứa chức hiđroxyl B) luôn chứa nitơ C) luôn là chất hữu cơ no D) có khối lượng phân tử lớn hơn 48/ Phát biểu không đúng là: A) Trong dd, glixin còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực +H3N-CH2-COOB) Amino axit là chất rắn, kết tinh , dễ tan trong nước, có vị ngọt. C) Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ÔN TẬP HÓA 12 * HỌC KỲ 1
29
G
oo
gl
e.
co
m /+
D
ạy
Kè
m
Q uy
N
hơ
n
D) Hợp chất H2N-CH2-COOH3NCH3 là este của glixin 49/ Cho -amino axit X tác dụng vừa hết với 0,1 mol NaOH sinh ra 9,55 gam muối. Tên của X là axit: A) 2-aminopropanoic B) 2-aminobutanoic C) 2-aminopentanđioic D) 2-aminopentanoic 50/ Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng p/ư với tối đa 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị tương ứng của x và y là: A) 8 và 1 B) 8 và 1,5 C) 7 và 1,5 D) 7 và 1 51/ Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT C3H7NO2 đều là chất rắn ở nhiệt độ thường. Chất X p/ư với dd NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là: A) vinylamoni fomat, amoni acrylat B) amoni acrylat , axit 2-aminopropanoic C) axit 2-aminopropanoic, amoni acylat D) axit 2-aminopropanoic, axit 3-aminopropanoic 52/ Đi peptit mạch hở X và tripeptitmạch hở Y đều được tạo ra từ một aminoaxit(no, mạch hở, phân tử có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được tổng khối lượng CO2, H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hòan toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội qua dd Ca(OH)2 dư sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là: A) 120 B) 60 C) 30 D) 45 53/ Hỗn hợpX gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X t/d hòan toànvới dd NaOH dư thu được dd Y chứa (m+ 30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X t/d hoàn toàn với dd HCl thu được dd Z chứa (m+ 36,5) gam muối. Giá trị của m là: A) 112,2 B) 165,6 C) 123,8 D) 171 54/Trung hòa - aminoaxit X bởi dd HCl sinh ra sản phẩm chứa 28,286% clo theo khối lượng. Công thức cấu tạo của X là: A) H2NCH2CH2COOH B) CH3CH(NH2)COOH D) H2NCH2CH(NH2)COOH C) H2NCH2COOH 55/ Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala(mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là: A) 111,74 B) 81,54 C) 90,6 D)66,44 56/ Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai? A) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị - aminoaxit gọi là liên kết peptit. B) Thủy phân hoàn toàn các protein đơn giản thu được các - aminoaxit. C) Protein có phản ứng màu biure với với Cu(OH)2. D) Tất cả các protein đều tan trong nước thành dung dịch keo. 57/ Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H2N-R1COOR2(R1 và R2 là các gốc hiđrocacbon), phần trăm khôí lượng N trong X là 15,73%. Cho m gam X phảnứng hoàn toàn với dd NaOH. Toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO đun nóng được anđehit Y(ancol chỉ bị oxi hóa thành anđehit). Tất cả Y tác dụng với lượng dư dd AgNO 3 trong NH3 thu được 12,96 gam Ag. Giá trị của m là: A) 2,67 B) 4,45 C) 5,34 D) 3,56 58/ Phát biểu nào sau đây đúng? A) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng với Cu(OH)2 cho sản phẩm màu tím. B) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit. Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HIỀN
30
C) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường kiềm nhưng bền trong môi trường axit. D) Các aminoaxit thiên nhiên thường là - aminoaxit. 59/ Cho các chất sau: anilin, metylamin, ancol etylic, glyxin, natri axetat. Số chất có khả năng làm dd phenolphtalein đổi màu là: A) 3 B) 2 C) 4 D) 5 60/ A là một aminoaxit chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm –COOH, trong đó N chiếm 11,966% khối lượng. Heptapeptit tạo bởi A có phân tử khối là: A) 612 đvC B) 711 đvC C) 702 đvC D) 623 đvC
hơ
n
Chương IV: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
N
I- PHẦN TỰ LUẬN:
G
oo
gl
e.
co
m /+
D
ạy
Kè
m
Q uy
1/ Cho thí dụ về: a) Polime thiên nhiên b) Polime tổng hợp c) Polime bán tổng hợp 3/ Nêu điều kiện về cấu tạo của monome khi tham gia phản ứng: a) Trùng hợp b) Trùng ngưng (Mỗi truờng hợp viết 5 ptpư minh họa) 4/ Cho các thí dụ về polime có cấu trúc : a) Mạch không phân nhánh b) Mạch không phân nhánh c) Mạng không gian Trong các kiểu cấu trúc đó, kiểu nào làm cho plime khó nóng chảy và khó bay hơi hơn? 5/ Chất hữu cơ A có công thức phân tử C9H16O4. Cho A tác dụng với dd NaOH thu được hỗn hợp ancol CH3OH, C2H5OH và muối natri của axit cacboxylic B. a) Viết CTCT của A. b) Viết ptpư trùng ngưng của B với etylen glicol. 6/ Viết ptpư đồng trùng hợp tạo polime từ các monome(tỉ lệ số mắt xích các monome khác loại là 1:1) a) Vinyl clorua và vinyl axetat b) Buta-1,3-đien và stiren 7/ Hợp chất hữu cơ A có CTPT CxHyNO và MA=113. Phân tử A có mạch C không phân nhánh, không làm mất màu dd brom, bị thủy phân trong dd NaOH và có khả năng trùng hợp. a) Xác định CTPTvà viết CTCT A. b) Viết các phưong trình phản ứng minh họa. 8/ Cho thí dụ về tơ: a) Thiên nhiên b) Nhân tạo(bán tổng hợp) c) Tổng hợp( Chia rõ làm: tơ poliamit, tơ polieste, tơ polivinylic)
II- PHẦN TRẮC NGHIỆM 1/ Cho công thức polime(-NH-[CH2]5CO-)n. Hệ số n không thể là: A) Hệ số polime hóa B) Độ polime hóa Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ÔN TẬP HÓA 12 * HỌC KỲ 1
31
C) Hệ số trùng hợp D) Hệ số trùng ngưng 2/ Có các loại tơ sau: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ enang, tơ axetat, tơ capron. Số tơ có nguồn gốc xenlulozơ là: A) 2 B) 4 C) 3 D) 5 3/ Caosu thiên nhiên là polime của: A) Buta-1,2-đien B) Buta-1,4-đien C) Buta-1,3-đien D) 2-metylbuta-1,3-đien 4/ Hợp chất hoặc hỗn hợp nào sau đây không thể xảy ra p/ư trùng ngưng? A) Axit ađipic và hexametylenđiamin B) Phenol và fomanđehit C) Axit -aminocaproic D) Buta-1,3-đien và stiren H 2O t ,p 5/ Cho sơ đồ phản ứng:X polime. Y X là chất nào sau đây? A) C6H5-O-CH2CH3 B) CH3-C6H4CH2OH C) CH3CH2C6H4OH D) C6H5CH(OH)CH3 6/ Có các chất sau: isopren, caprolactam, axit 7-aminoheptanoic, metyl metacrylat, phenyl axetat, acrilonitrin. Số chất có khả năng tham gia p/ư trùng hợp là: A) 4 B) 5 C) 3 D) 2 7/ Có các vật liệu sau: thủy tinh hữu cơ, tơ capron, tơ nitron, nhựa bakelit, caosu Buna, tơ visco. Số vật liệu được chế tạo từ polime trùng hợp là: A) 4 B) 3 C) 2 D) 5 8/ Tơ nilon-6,6 là một loại tơ: A) axetat B) visco C) polieste D) poliamit 9/ Nhóm các loại tơ đều là tơ nhân tạo là: A) Tơ nilon-6,6 và tơ capron B) Tơ tằm và tơ enang C) Tơ visco và tơ tơ nilon-6,6 D) Tơ visco và tơ axetat 10/ Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ(plexiglas) được điều chế bằng p/ư trùng hợp: A) CH3COOCH=CH2 B) CH2=CHCOOCH3 C) CH2=C(CH3)COOCH3 D) C6H5CH=CH2 11/ Khối lượng của một đoạn mạch nilon-6,6 là 27346 đv.Cvà một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron trên lần lượt là: A) 113 và 152 B) 121 và 114 C) 121 và 152 D) 113 và 114 12/ Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng p/ư trùng ngưng: A) HOOC-(CH2)5 NH2 B) HOOC-(CH2)4COOH và HO-CH2CH2-OH C) HOOC-(CH2)4COOH và H2N-CH2CH2-NH2 D) HOOC-(CH2)4COOH vàH2N(CH2)6NH2 13/ Phát biểu đúng là: A) Tính axit của phenol yếu hơn của ancol etylic. B) Tính bazơ của phenylamin mạnh hơn của amoniac. C) Caosu thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp isopren D) Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia p/ư trùng hợp. 14/ Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới ) là: A) aminopectin B) PE C) nhựa bakelit D) PVC
G
oo
gl
e.
co
m /+
D
ạy
Kè
m
Q uy
N
hơ
n
o
15/ Poli(metyl metacrylat) và tơ nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là: A) CH2=C(CH3)COOCH3 và H2N(CH2)6COOH B) CH2=CH-COOCH3 và H2N(CH2)5COOH Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HIỀN
32
G
oo
gl
e.
co
m /+
D
ạy
Kè
m
Q uy
N
hơ
n
C) CH3COOCH =CH2và H2N(CH2)5COOH D) CH2=C(CH3)COOCH3 và H2N(CH2)5COOH 16/ Polime nào sau đây không dùng làm chất dẻo? A) poli(metyl metacrylat) B) poli acrilonitrin C) poli(vinyl clorua) D) poli(phenol-fomanđehit) 17/ Cho hexametylenđiamin tác dụng với chất nào sau đây tạo thành nilon-6,6? A) axit oxalic B) axit glutamic C) axit ađipic D) axit stearic 18/ Có các loại tơ sau: tơ nilon-6,6; tơ capron; tơ nitron; tơ axetat; tơ visco; tơ enang. Số tơ thuộc loại tơ poliamit là: A) 2 B) 4 C)3 D) 5 19/ Cho 43 gam axit metacrylic tác dụng với 25,6 gam ancol metylic (xt:H 2SO4 đặc). Tất cả este sinh ra đem trùng hợp được m gam poli(metyl metacrylat). Hiệu suất phản ứng este hóa và trùng hợp lần lượt là 60% và 80%. Giá trị của m là: A) 24 B) 30 C) 38,4 D) 34,8 20/Phát biểu nào sau đây đúng? A) Tơ visco là tơ tổng hợp B) Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit) C) Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin (có xt Na) thu được caosu Buna-N D) Poli(etylen terephtalat) đựoc điều chế bằng p/ư trùng ngưng các monome tương ứng. 21/ Quá trình đều chế tơ nào sau đây là quá trình trùng hợp: A) Tơ nitron(tơ olon) B) Tơ capron C) Tơ lapsan D) Tơ enang 22/ Polime nào sau đây không dùng để chế tạo chất dẻo? A) Poli(metyl metacrylat) B) Poliisopren C) Polipropilen D) Poli(phenol-fomanđehít) 23/ Trùng ngưng m1 gam axit 6-aminohexanoic với hiệu suất phản ứng =80% thu được 1,44 gam H2O và m2 gam polime. Giá trị của m1 và m2 lần lượt là: A)13,1 và 9,04 B) 8,384 và 7,232 C) 8,384 và 11,3 D) 13,1 và 11,3 24/ Một đoạn mạch caosu thiên nhiên có khối lượng 10336 đv.C. Số mắt xích trong đoạn mạch caosu trên là: A)152 B) 146 C) 164 D) 148 25/ Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo theo k/lượng. Trung bình 1 phân tử clo p/ư với k mắt xích trong mạchPVC. Giá trị của k là: A) 2 B) 4 C) 5 D) 3
HẾT
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn