ĐỀ DỰ ĐOÁN MINH HỌA KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 MÔN VẬT LÝ CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (01-10)

Page 1

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN VẬT LÝ

vectorstock.com/28062424

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

ĐỀ DỰ ĐOÁN MINH HỌA KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 MÔN VẬT LÝ CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (01-10) (Prod. by Dạy Kèm Quy Nhơn) WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


Đề dự đoán cấu trúc minh họa BGD

ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 01 – BAN KHTN Môn thi thành phần : VẬT LÝ- 2022

Mã đề 001

FI CI A

L

Thời gian làm bài: 50 phút; (Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh:....................................................................................Số báo danh:..............................

Câu 1: Hiện tượng nào trong các hiện tượng sau đây chỉ xảy ra đối với sóng ánh sáng mà không xảy ra đối với sóng cơ? A. Phản xạ B. Tán sắc. C. Nhiễu xạ. D. Giao thoa.

235 92

U→

95 42 Mo

+

139 57 La

+ 2X + 7β– ; hạt X là

NH

Câu 5: Trong phản ứng sau : n +

ƠN

OF

Câu 2: Tại điểm O trên mặt nước có một nguồn sóng lan truyền với phương trình u = a cos(20π t + ϕ ) cm. Tốc độ lan truyền trên mặt nước là 0,5 m/s. Thời gian sóng truyền tới điểm M cách nguồn môt khoảng 75 cm là A. 1,5s B. 15s C. 0,15s D. 1/15 s Câu 3: Một mạch dao động LC lí tưởng . Công thức nào sau đây là không đúng 1 2π 1 B. T = C. T = 2π LC D. f = A. ω = LC LC 2π LC Câu 4: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với hai đầu cố định. Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 8 cm. Trên sợi dây có tất cả 9 nút sóng. Chiều dài của sợi dây là A. 0,72 m B. 0,64 m C. 0,8 m D. 0,56 m

DẠ

Y

M

QU Y

A. Electron. B. Nơtron. C. Proton. D. Hêli. Câu 6: Sóng cơ là A. dao động cơ B. chuyển động của vật dao động điều hòa C. dao động cơ lan truyền trong môi trường. D. sự truyền chuyển động cơ trong không khí. Câu 7: Công thoát electron của một kim loại là 2,14 eV. Chiếu lần lượt các bức xạ có λ1 = 0,62 µm, λ2 = 0,48 µm và λ3 = 0,54 µm. Cho h = 6,625.10-34 J.s ; c = 3.108m/s . Bức xạ gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại đó là A. λ3 B. λ2 C. λ2, λ1 D. λ2, λ3. Câu 8: Tốc độ truyền âm trong môi trường rắn, lỏng, khí lần lượt là vr, vl, vk. Hệ thức nào sau đây là đúng: A. vr < vl < vk B. vr < vk < vl C. vr > vl > vk D. vl > vr > vk Câu 9: Một chất phát quang có thể phát ra ánh sáng có bước sóng 0,64 µm. Chiếu các chùm sáng có các tần số 6.1014 Hz, 3.1014 Hz, 4.1014 Hz, 5.1014 Hz thì các chùm ánh sáng có tần số nào sẽ kích thích được sự phát quang? A. 3.1014 Hz và 4.1014 Hz. B. 3.1014 Hz. C. 5.1014 Hz và 6.1014 Hz. D. 4.1014 Hz và 5.1014 Hz. Câu 10: Máy vô tuyến điện phát sóng điện từ có bước sóng 600 m. Tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Sóng điện từ do máy phát ra có tần số là A. 5.106 Hz B. 5.105 Hz C. 1,8.106 Hz D. 1,8.105 Hz Câu 11: Một ánh sáng đơn sắc có tần số f khi truyền trong nước và thủy tinh thì bước sóng của ánh sáng đó lần lượt là λ1 , λ2 . Chiết suất của nước và thủy tinh đối với ánh sáng đó lần lượt là n1 , n2 . Hệ thức nào sau đây là đúng: A. λ1n1 = λ2 n2 B. λ1n2 = λ2 n1 C. n1 = n2 D. λ1 = λ2 Câu 12: Nguyên tử khi hấp thụ một phôtôn có năng lượng ε = E N − E K sẽ A. chuyển dần từ K lên L, từ L lên M, từ M lên N. B. không chuyển lên trạng thái nào cả. Trang 1/6 - Mã đề 001


C. chuyển thẳng từ K lên N. D. chuyển dần từ K lên L rồi lên N. Câu 13: Một con lắc đơn gồm quả nặng có khối lượng m và dây treo có chiều dài l có thể thay đổi được. Nếu chiều dài dây treo là l1 thì chu kì dao động của con lắc là 1s. Nếu chiều dài dây treo là l2 thì chu kì dao

L

động của con lắc là 2s. Nếu chiều dài của con lắc là l3 = 4l1 + 3l2 thì chu kì dao động của con lắc là

OF

Câu 15: Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào A. khối lượng hạt nhân. B. năng lượng liên kết. D. tỉ số giữa độ hụt khối và số khối. C. độ hụt khối.

FI CI A

A. 3s B. 5s C. 4s D. 6s Câu 14: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh ngược chiều vật và cách thấu kính 15 cm. Nếu thay thấu kính hội tụ bằng một thấu kính phân kì có cùng độ lớn tiêu cự và đặt đúng chổ thấu kính hội tụ thì ảnh thu được cách thấu kính 7,5 cm. Tiêu cự của thấu kính hội tụ là A. 7,5 cm B. 20 cm. C. 10 cm D. 15 cm

QU Y

NH

ƠN

Câu 16: Phôtôn có năng lượng 9,2 eV ứng với bức xạ thuộc vùng A. Hồng ngoại B. Tử ngoại C. Ánh sáng nhìn thấy D. Sóng vô tuyến Câu 17: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Tại vị trí cân bằng lò xo dãn 4 cm và tốc độ trung bình của con lắc trong một chu kì bằng 0,8 m/s. Lấy g = π 2 m/s2. Biên độ dao động của con lắc là A. 5 cm B. 16 cm C. 10 cm D. 8 cm Câu 18: Một chất điểm M chuyển động tròn đều với tốc độ dài 160cm/s và tốc độ góc 4 rad/s. Hình chiếu P của chất điểm M trên một đường thẳng cố định nằm trong mặt phẳng hình tròn dao động điều hòa với biên độ và chu kì lần lượt là A. 40 cm; 0,25s. B. 40 cm; 1,57s. C. 40 m; 0,25s. D. 2,5 m; 1,57s. Câu 19: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Đặt điện áp u = U 0 cos(120π t ) V vào hai đầu đoạn mạch thì cảm kháng và dung kháng có giá trị lần lượt là 180 Ω và 80 Ω . Để mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì tần số của dòng điện cần thay đổi A. Giảm 20 Hz B. Tăng 20 Hz C. Giảm 40 Hz D. Tăng 40 Hz. Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị li độ theo thời gian như hình vẽ. Tốc độ của vật tại N là x( m ) A. 15cm / s . B. 16cm / s .

C. 20cm / s

D. 30cm / s

6

O

t(s)

N

16π 15

M

3

DẠ

Y

Câu 21: Đặt điện áp u = 100cos(ωt ) V (tần số góc ω thay đổi được) vào đoạn mạch chỉ có tụ điện C có điện 1 dung bằng C = mF thì cường độ dòng điện cực đại qua mạch bằng I1. Nếu đặt điện áp trên vào đoạn 2π 0,8 mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H thì cường độ dòng điện cực đại qua mạch bằng I2. Giá π trị nhỏ nhất của tổng I1 + I2 là: A. 5π A B. 5 A C. 2,5π A D. 2,5 A Câu 22: Ở mặt nước, một nguồn phát sóng tại điểm O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tạo ra sóng tròn đồng tâm trên mặt nước với bước sóng 5 cm. Hai điểm M và N thuộc mặt nước, mà phần tử nước tại đó dao động cùng pha với nguồn. Trên các đoạn OM, ON và MN có số điểm mà các phần tử nước tại đó Trang 2/6 - Mã đề 001


dao động ngược pha với nguồn lần lượt là 5, 3 và 3. Khoảng cách MN có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây

A. 40 cm.

B. 30 cm.

C. 20 cm.

D. 10 cm.

L

Câu 23: Một ống dây điện dài ℓ = 40cm gồm N = 800 vòng có đường kính mỗi vòng 10cm, có I = 2A chạy

FI CI A

qua. Tìm suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây khi ta ngắt dòng điện. Biết thời gian ngắt là 0,1s. A. 3,2 V. B. 0,16 V. C. 0,24 V. D. 0,32V.

OF

Câu 24: Đặt điện áp u = 200 2 cos(ω t ) V vào hai đầu đoạn mạch R M L B A N X AB như hình vẽ : Thì số chỉ của vôn kế là 120 V và điện áp hai đầu đoạn mạch AN vuông pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch NB. V Nếu thay vôn kế bằng ampe kế thì số chỉ của ampe kế là I và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM, MN thay đổi lần lượt là 24 V và 32 V so với ban đầu. Biết điện trở thuần R = 80 Ω , vôn kế có điện trở rất lớn và ampe kế có điện trở không đáng kể. Giá trị của I là A. 2 A . B. 3 A . C. 1,5 A . D. 1 A.

ƠN

Câu 25: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T= 1s. Biết tại thời điểm t = 0 chất điểm có A li độ x0 = −3 cm.Tại thời điểm t1 = 1010,5 s chất điểm có li độ x1 = cm lần thứ 2022. Phương trình dao 2

động của li độ x là

2π    (cm) . 3   2π   C. x = 3 3cos  2πt −  (cm) . 3  

2π    (cm) . 3   2π   D. x = 6cos  2πt −  (cm) . 3  

B. x = 6cos  2πt +

NH

A. x = 3 2cos  2πt +

M

QU Y

Câu 26: Tốc độ của êlectron khi đập vào anốt của một ống Rơn-ghen là 45.106 m/s. Để tăng tốc độ thêm 5.106 m/s thì phải tăng hiệu điện thế đặt vào ống một lượng A. 1,35 kV B. 1,45 kV. C. 4,5 kV D. 6,2 kV. Câu 27: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có λ1 = 0, 72 µm và λ1 = 0, 48 µm. Trên bề rộng của vùng giao thoa là 9,7 mm có bao nhiêu vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm? A. 4. B. 5. C. 6 . D. 2. Câu 28: Một nguồn điện có suất điện động 12 V, điện trở trong 2 Ω mắc với một điện trở R thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên R là 16 W, giá trị của điện trở R bằng

A. 40(N) .

A. 5 Ω. B. 6 Ω. C. 4 Ω. D. 3 Ω . -5 Câu 29: Ba điện tích như nhau q1 = q2 = q3 = 2.10 C lần lượt đặt ở đỉnh A,B,C của tam giác đều cạnh a = 30cm. Xác định lực tác dụng lên điện tích đặt tại A từ các điện tích còn lại. B. 40 3(N) .

C. 40 2(N) .

D. 20 3(N) .

DẠ

Y

Câu 30: Một mạch dao động điện từ LC đang có dao động điện từ tự do. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 A thì điện tích của một bản tụ là q, khi cường độ dòng điện trong mạch là 1 A thì điện tích của một bản tụ là 2q. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A.

5A.

B. 2 5 A .

C. 2 3 .

D.

6 A.

Câu 31: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm

1 H thì dòng điện trong mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu 4π Trang 3/6 - Mã đề 001


đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp xoay chiều u = 150 2 cos120πt V thì biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là

π π ) A. i = 5 2 cos(120πt + ) A. 4 4 A. B. π π i = 5 2 cos(120πt − ) A. i = 5cos(120πt − ) A. 4 4 D. C.

FI CI A

L

i = 5cos(120πt +

Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ωt ) V. vào hai đầu điện trở thuần R=110 Ω thì cường độ dòng

điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằng 2A. Giá trị của U là A. 220 V. B. 110 V. C. 110 2 V.

D. 220 2 V.

OF

Câu 33: (ĐVL-2022): Một đoạn mạch AB như hình vẽ. Đoạn AM chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L ; đoạn MN là hộp X (X chỉ chứa 1 trong 3 phần tử: điện trở thuần RX , cuộn cảm thuần có cảm kháng Z LX hoặc tụ điện có dung u A

C

L M

π

X

ƠN

kháng ZCX ), đoạn NB là tụ điện với điện dung −4 10 C= F . Đặt vào hai đầu

B

t

N

NH

AB một điện áp có biểu thức u = U 0 cos100π t V, rồi dùng dao động kí điện tử để hiện thị đồng thời đồ thị điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và MB ta thu được các đồ thị như hình vẽ bên. Giá trị của phần tử trong hộp X và cảm kháng Z L của cuộn dây bằng với giá trị nào sau đây? A. Z LX = 100Ω; Z L = 100Ω. . B. RX = 100Ω; Z L = 200Ω.

QU Y

C. ZCX = 200Ω; Z L = 100Ω. D. RX = 200Ω; Z L = 400Ω . Câu 34: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn 8 cm rồi thả nhẹ. Sau khoảng thời gian nhỏ nhất tương ứng là Δt1, Δt2 thì lực hồi phục và lực đàn hồi của lò xo triệt tiêu, với ∆t1 3 = . Lấy g = π 2 = 10 (m / s 2 ) . Chu kì dao động của con lắc là ∆t2 4

Y

M

A. 0,4 s. B. 0,3 s. C. 0,79 s. D. 0,5 s. Câu 35: Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,42 μm . Biết khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,6 m và khoảng cách giữa ba vân sáng kế tiếp là 2,24 mm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là A. 0,3 mm. B. 0,6 mm. C. 0,45 mm. D. 0,75 mm. Câu 36: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ , khoảng cách giữa hai khe là a = 1 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là D . Tại điểm M cách vân trung tâm 1,32 mm ban đầu là vân sáng bậc k. Nếu dịch chuyển màn quan sát ra xa hay lại gần một khoảng 0,5 m thì M là vân tối thứ 2 hay vân sáng bậc 4. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc là A. 0,45 µm . B. 0,6 µm . C. 0,54 µm . D. 0,5 µm.

DẠ

Câu 37: Dùng hạt α để bán phá hạt nhân nitơ 147 N ta có: α + 147 N → 178 O + p. Các hạt sinh ra có cùng vận tốc. Cho khối lượng hạt nhân tính ra u bằng số khối của nó. Tỉ số tốc độ hạt nhân O và hạt α là A.

3 . 4

B.

2 . 9

C.

17 . 81

D.

1 . 81

Trang 4/6 - Mã đề 001


Câu 38: Một tụ điện khi mắc vào nguồn u = U 2 cos ( 50πt + π)( V ) thì cường độ hiệu dụng qua mạch là

B. 7,5A .

C. 1, 2 2A .

D. 1, 2 A .

FI CI A

A. 5 2A .

L

5 A . Nếu mắc tụ vào nguồn u = Ucos(100πt + 0,5π) ( V ) thì cường độ hiệu dụng qua mạch là bao nhiêu?

Câu 39: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là

A.

2022 . 2021

B.

6065 . 2021

2022 . Tại thời điểm t2 = t1 + T thì tỉ lệ đó là 2021 6059 4044 C. . D. . 2021 2021

nhưng có tần số thay đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L theo tần số góc ω. Lần lượt cho ω = ω1 và ω = ω2 thì điện áp hiệu

OF

Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi

ƠN

dụng UL1= UL2 = UL12 và công suất tiêu thụ lần lượt là P1 và P2. Khi ω thay đổi thì công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại bằng 612,5 W. Tổng P1+ P2 có giá trị gần với giá trị nào sau đây?

B. 490 W . D. 460 W. ……………….Hết………………

DẠ

Y

M

QU Y

NH

A. 400 W. C. 380 W.

Trang 5/6 - Mã đề 001


1-B

2-A

3-B

4-B

ĐÁP ÁN ĐỀ 001 5-B 6-C 7-D

11-A

12-C

13-C

14-C

15-D

16-B

17-D

18-B

19-A

20-A

21-B

22-B

23-D

24-C

25-D

26-A

27-A

28-C

29-B

30-A

31-D

32-A

33-D

34-A

35-B

36-B

37-B

38-A

9-C

10-B

FI CI A

L

8-C

39-B

40-C

GIẢI ĐỀ 001 LUYỆN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2022 - Môn: Vật lý Câu 1:

OF

Phương pháp: Sử dụng tính chất của sóng ánh sáng và sóng cơ Cách giải: Hiện tượng tán sắc ánh sáng chỉ xảy ra đối với sóng ánh sáng mà không xảy ra đối với sóng cơ S 75 = = 1,5s →Chọn A v 50

Ta có t =

Câu 3:

Hệ thức đúng: Tần số góc: ω =

1 1 ; Tần số mạch dao động: f = ; Chu kì mạch dao động: T = 2π LC LC 2π LC

λ λ = 8cm → λ = 16cm → ℓ = 8. = 64cm →Chọn B 2 2

QU Y

Câu 4: Ta có

2π →Chọn B. LC

NH

Theo lý thuyết về mạch dao động LC ta chọn hệ thức sai T =

ƠN

Câu 2:

Câu 5: Xác định điện tích và số khối của các tia và hạt còn lại trong phản ứng, ta có :

1 0n

;

0 – −1 β

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối ta được hạt X có 2Z = 0+92 – 42 – 57 – 7.(-1) = 0 2A = 1 + 235 – 95 – 139 – 7.0 = 2 => A =1. Vậy suy ra X có Z = 0 và A = 1. Đó là hạt nơtron

1 0n

 Chọn : B

M

Câu 6: Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường. →Chọn C

h.c h.c → λ0 = = 0,58 µm ĐK xảy ra hiện tượng quang điện : λ < λ0 → Chọn D. λ0 A

Câu 7: Ta có : A =

Câu 8: Tốc độ truyền âm trong môi trường rắn, lỏng, khí lần lượt là vr, vl, vk. Hệ thức đúng: vr > vl > vk →Chọn C Câu 9:

λ pq

3.108 = 4,6875.1014 Hz; chùm sáng kích thích phải có fkt > fpq mới gây được hiện tượng phát quang. 0,64.10−6

Y

c

=

DẠ

fpq =

Đáp án C.

v v 3.108 Câu 10: Ta có λ = → f = = = 5.105 Hz →Chọn B f λ 600 Câu 11:

Trang 6/6 - Mã đề 001


Câu 12:

FI CI A

L

λ  λ1 = n λ n  1 Ta có  → 1 = 2 →Chọn A λ 2 n1 λ = λ 2  n2

+ Khi nhận được năng lượng ε = E N − E K electron sẽ chuyển thẳng từ K lên N. Câu 13: Ta có T3 = 2π

l3 4l1 + 3l 2 = 2π → T32 = 4T12 + 3T22 = 16 → T3 = 4s →Chọn C g g

Câu 14:

15 f 1 1 1 1 1 1 ; = + → = + => f = 10 cm. Chọn C. 15 f 15 − f − f d −7,5 −f −7, 5 15 − f

OF

d=

Câu 15:

ƠN

Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là năng lượng liên kết riêng. w Lkr = Câu 16:

h.c h.c 6,625.3.108 →λ= = = 0,135 µm →Chọn B λ ε 9,2.1,6.10−19

NH

Ta có ε =

Δm 2 c . →Chọn D. A

Câu 17:

Câu 18: + Chu kì của giao động T =

QU Y

k.∆l = m.g  m = ∆l = 0,04 → T = 0, 4s   g π2 Ta có  4.A →k → A = 8cm →Chọn D  T = 0,8 4.A = 0,8.0, 4 = 0,32  2π = 1,57 s. ω

→ Hình chiếu P sẽ dao động với tốc độ cực đại bằng tốc độ dài của M : v max = ωA → A = 40 cm. Đáp án B Câu 19:

M

 ZL = 180 = L.120π ZL 9 1 4 2 2  2 = = L.C. (120π ) → ωCH = = . (120π ) Ta có  1 1 → ZC 4 LC 9  ZC = 80 = Cω = C.120π → ωCH = 80π rad/s →fCH = 40 Hz Từ 60 Hz xuống còn 40 Hz => giảm 20 Hz Chọn A Câu 20:

Y

+ Biên độ dao động: A = 6cm

DẠ

2T 16π 4π + Chu kì: T + = T = s  ω = 2,5 ( rad / s ) 6 15 5

Điểm N – đang ở VTCB nên tốc độ của vật tại N:

x( m )

6 3 O

t(s)

N

16π 15

vN = vmax = Aω = 6.2,5 = 15cm / s

 Chọn A. Câu 21: Trang 7/6 - Mã đề 001


FI CI A

→ I1 + I 2 ≥ 2 I1.I 2 = 2

L

 1 2π.103 100ω = =  Z  C 10−3.ω I1 = ω   100ω 100π 2π.103  Theo bài ra ta có :  → → I1 + I 2 = + 2π 100π 2π.103 0,8ω   I2 = 0,8ω 0,8ω  ZL =  π  100ω 100π . = 5A →Chọn B 2π.103 0,8ω

OF

Câu 22: Ở mặt nước, một nguồn phát sóng tại điểm O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tạo ra sóng tròn đồng tâm trên mặt nước với bước sóng 5 cm. Hai điểm M và N thuộc mặt nước, mà phần tử nước tại đó dao động cùng pha với nguồn. Trên các đoạn OM, ON và MN có số điểm mà các phần tử nước tại đó dao động ngược pha với nguồn lần lượt là 5, 3 và 3. Khoảng cách MN có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây M A. 40 cm B. 30 cm. C. 20 cm. D. 10 cm

Hướng dẫn giải + Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng gần nhất là λ = 5 cm .

H

ƠN

Bước sóng λ = 5cm . Các đường tròn liền nét biểu diễn các điểm cùng pha với nguồn,

O N

Các đường tròn đứt nét biểu diễn các điểm ngược pha với nguồn,

NH

+ M là một điểm cùng pha với O, và trên OM có 5 điểm ngược pha với O, cách O: 0,5λ; 1,5λ; 2,5λ; 3,5λ; 4,5λ=>trên OM cũng có 5 điểm cùng pha với O => MO = 5k1 = 5.5 = 25 cm.

Hình câu 40

QU Y

+ N là một điểm cùng pha với O, trên ON có 3 điểm ngược pha với O cách O: 0,5λ; 1,5λ; 2,5λ; => trên ON cũng có 3 điểm cùng pha với O => ON = 5k 2 = 5.3 = 15cm.

Từ hình vẽ thấy rằng, để trên đoạn MN có 3 điểm ngược pha với nguồn O thì MN phải tiếp tuyến với hõm sóng thứ 3 tại H ( OH = 2, 5λ = 12,5 cm ) .

M

Ta có: MN = MH + HN = MO 2 − OH 2 + ON 2 − OH 2

 MN = 252 − 12,52 + 152 − 12,52 ≈ 29,9cm . Chọn B. Câu 23:

Y

Công thức tính độ tự cảm ống dây : L = 4π .10 − 7

DẠ

Thế số tính được L = 4π .10 − 7

N2 S ℓ

800 2 2 5 .π .10 −4 = 16mH ; 0,4

Suất điện động tự cảm e tc = -L

∆i = 0,32V. ∆t

Câu 24: Theo bài ra uAN vuông pha uNB mà uAN + uNB = uAB

A

R

M

L

N

B X

Trang 8/6V- Mã đề 001


2 2 U 2 = U AN + U 2NB → U AN = U 2 − U 2NB = 2002 − 1202 = 1602

→ U AN = 160 V → 1602 = U 2R + U 2L

L

(1) 2

→ Ta có : 2002 = ( U R + 24 ) + ( U L + 32 )

2

FI CI A

Thay Vôn kế bằng Ampe kế → Đoạn NB bị nối tắt → Mạch chỉ còn lại R và L (2)

1602 = U R2 + U L2  U R = 96 V 96 + 24 I → → = = 1,5A →Chọn C Từ (1) và (2) →   2 2 2 U = 128V 80 200 = U + 24 + U + 32 ( ) ( )  L  R L

( Vì 1 chu kì vật qua x =

A cm lần thứ 2022. 2

OF

Câu 25: T = 1s => t1 = 1010,5 s = 1010,5 T chất điểm qua li độ x1 = A được 2 lần: lần lẻ theo chiều dương, 2 2π và A= 6 cm: 3

2π   x = 6cos  2πt −  (cm) →Chọn D. 3   Câu 26:

O

A 2

A x

-2π/3

Lẻ M1

M0

m 2 2 mv 2 mv 2 = W0 + e U ≈ e U  U =  ∆U = U2 − U1 = v2 − v1 ≈ 1,35.103 ( V )  Chọn A. 2 2e 2e

Câu 27:

i1 = 1, 2mm i 2 = 0,8mm

Theo bài ra ta có 

QU Y

We =

-π/3

−3

-A

NH

Dùng vòng tròn pha dễ thấy ϕ = −

ƠN

lần chẵn theo chiều âm)

2022 M2

(

)

M

L   k 1 ≤ 2i = 4, 04 1 Vị trí vân sáng trùng nha ta có k1.i1 = k2.i2 →  k1 ≤ 4 L = 6, 06 →  k1 ≤ 2 i k1 ≤ 6 2   k ∈ Z*, k > 0  

k1 i 2 2 4 = = = ... → Mỗi nửa màn (trừ vân trung tâm) có 2 vị trí mà vân sáng 2 bức xạ trùng nhau k 2 i1 3 6

DẠ

Y

→ Tổng cộng có 4 vân giống màu vân trung tâm →Chọn A Câu 28: 2

 12  2 + Công suất tiêu thụ trên R: P = I R ⇔ 16 =   R ⇔ 16R − 80R + 6 = 0 R +2 2

→ Phương trình trên cho ta hai nghiệm R = 4 Ω và R = 1 Ω . Chọn C.

Câu 29:

F1

Trang 9/6 - Mã đề 001


+Lực tác dụng lên q1 gồm lực đẩy của 2 điện tích 2: F21 và F31

2.10−5.2.10−5

= 40.(N)

L

(3.10 −1 ) 2 Lực tổng hợp : F1 = F21 + F31

Trên giải đồ cho: F12 = F312 + F212 + 2F31F21cos600 = 40 2 + 402 + 2.40.40

FI CI A

F31 =F21 = 9.10

9

1 2

 F1 = 40 3(N) Hoặc F1 = 2F31cos300 = 2.40.

3 = 40 3(N) 2

OF

Câu 30:

ƠN

2  q 2  2 2  q  2 2   +   = 1  Q  = 1 −  I   0   0  I0   Q 0  15 Ta có  → → = 3 → I0 = 5 A →Chọn A  2 2 2 2 2   I     0 2  1   2q   1  = 1  I  + 4. 1 −  I   = 1   +   I0   Q 0   0    0  

Câu 31:

Z = R 2 + Z L2 = 30 2Ω  I 0 = 5 A. ; tan ϕ = Câu 32:

U U  R = = 30Ω R I

NH

Khi đặt hiệu điện thế không đổi vào hai đầu mạch: I =

ZL π −π = 1  ϕ =  ϕi = ϕu − ϕi = Chọn D R 4 4

QU Y

Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch U = IR = 2.110 = 220V.  Chọn A. Câu 33: (ĐVL-2022): Một đoạn mạch AB như hình vẽ. Đoạn AM chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L ;

đoạn MN là hộp X (X chỉ chứa 1 trong 3 phần tử: điện trở thuần RX , cuộn cảm thuần có cảm kháng Z LX hoặc tụ điện có L

M

X

C B

N

t

π

A

M

dung kháng ZCX ), đoạn NB là tụ điện với điện dung 10−4 C= F . . Đặt

u

Y

vào hai đầu AB một điện áp có biểu thức u = U 0 cos100π t V, rồi dùng dao động kí điện tử để hiện thị đồng thời đồ thị điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và MB ta thu được các đồ thị như hình vẽ bên. Giá trị của phần tử trong hộp X và cảm kháng Z L của cuộn dây bằng với giá trị nào sau đây?

DẠ

A. Z LX = 100Ω; Z L = 100Ω. . C. ZCX = 200Ω; Z L = 100Ω.

B. RX = 100Ω; Z L = 200Ω. N

D. RX = 200Ω; Z L = 400Ω .

Cách giải: Dựa vào đồ thị: uAN nhanh pha π/2 so với uMB nên X chứa Rx. Z U 2ô → AN = 0 AN = = 2 => Z AN = 2 Z MB . Z MB U 0 MB 1ô

α ZAN ZL

ZL

Trang 10/6 - Mã đề 001


1 = ωC

và Z C =

1 100π .

10−4

= 100 ( Ω )

π

FI CI A

( Với α+β =π/2 ). Ta có tan α =

L

Vẽ giản đồ vectơ. Xét tam giác vuông ANB vuông tại A: Z R Ta có: tan β = AN = 2 = X => RX = 2 Z C = 2.100 = 200Ω Z MB ZC 1 RX = => Z L = 2R X = 400Ω 2 ZL

Câu 34: + Trong quá trình dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng. • Lực phục hồi triệt tiêu tại vị trí cân bằng. • Lực đàn hồi bị triệt tiêu tại vị trí lò xo không biến dạng. + Từ hình vẽ ta có Δt1 = 0,25T và ∆t2 =

Q

T 3

k

1 A = 4cm. 2

ƠN

=> ∆ℓ 0 =

OF

Chọn D

∆ℓ 0 4.10−2 = 2π = 0, 4s. ⟹ Chọn A. Chu kì dao động : T = 2π ∆l0 π2 g

NH

Câu 35:

A

O

-A

−∆ℓ 0

O

+ Khoảng cách giữa ba vân sáng liên tiếp là 2i = 2, 24mm → i = 1,12 cm

∆t2

A

QU Y

Dλ 1, 6.0, 42.10−6 = = 0, 6mm . ⟹ Chọn → Khoảng cách giữa hai khe a = B. x i 1,12.10−3

∆t1

Câu 36: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ , khoảng cách giữa hai khe là a = 1 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là D . Tại điểm M cách vân trung tâm 1,32 mm ban đầu là vân sáng bậc k. Nếu dịch chuyển màn quan sát ra xa hay lại gần một khoảng 0,5 m thì M là vân tối thứ 2 hay vân sáng bậc 4. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc là: A. 0,45 µm B. 0,6 µm C. 0,54 µm D. 0,5 µm

M

Câu 36:

Y

λ.D  1,32 = k.i = k. a  λ. ( D + 0,5 ) D = 1,1m  Theo bài ra ta có 1,32 = 1,5.i D + 0,5 = 1, 5. → →Chọn B a λ = 0, 6 µm   λ. ( D − 0,5 ) 1,32 = 4.i D −0,5 = 4. a  →

DẠ

Câu 37: mα vα = mO vO + mp v p = mO vO + mp vO = (mO + mp) vO 

vO mα 4 2 = = = . Đáp án B. vα mO + m p 17 + 1 9

Câu 38:

1 U U 1 5 = = = → U.C = ωC I 5 50πC 50π U Uω 'C 5.100π + Với nguồn 2 ta có: I 2 = = = = 5 2A .  Chọn A. 2.ZC ' 2 2.50π

+ Với nguồn 1 ta có: ZC =

Trang 11/6 - Mã đề 001


Câu 39: Áp dụng công thức ĐL phóng xạ ta có:

N 2Y ∆N 2 N (1 − e − λt 2 ) 1 − e − λ (t1 + T ) 1 = = 0 = => e − λ ( t1 +T ) = − λt 2 − λ ( t1 + T ) N 0e e N2X N2 1 + k2

=> e − λ ( t1 +T ) = 0,5 e − λt1 =

FI CI A

k2 =

L

N 1Y ∆N 1 N 0 (1 − e − λt1 ) 1 2022 k1 = = = => e − λt1 = với k1 = − λt1 2021 N1X N1 1 + k1 N 0e

1 1 2 2022 6065 => = => k2 = 2k1 + 1 = 2 +1= . Chọn B 2021 2021 1 + k2 1 + k1 1 + k2

Câu 40:

U L1

=

U Lmax U L2

=

7 U , và U Lmax = 4 1 − n −2

U Lmax 14 7 = = U 6 3  n = 7 10  cos 2 ϕ = 2 = 0,95. → L 20 1+ n

OF

Từ đồ thị:

U Lmax

NH

ƠN

2  1  U L   = . cos ϕ1   ω12  UL1 R   2 2  1  U L   U 1  U L UL = Lω. cos ϕ  2 =  . cos ϕ    2 =  . cos ϕ2  . R ω  UL R    ω2  UL2 R  2   1  U L  ω2 =  Umax . R cos ϕL    L  L

(1). ωL2

=

1 ω12

+

1 ω22

()

1  →

 UL cos 2 ϕ1 + cos 2 ϕ2 = 2.  max U  L

Ta có: P1 = UI1 cos ϕ1 = U

2

2  4 2  cos ϕL = 2.   .0,95 = 0,62. 7 

(2)

QU Y

2

U U2 cos ϕ1 = cos 2 ϕ1 . ; Z1 R

P2 = UI 2 cos ϕ 2 = U

U U2 cos ϕ 2 = cos 2 ϕ 2 . Z2 R 2

M

 UL  U2 (2) 2 => P1 + P2 = (cos 2 ϕ1 + cos 2 ϕ 2 ) → P1 + P2 = PCH .2.  max  cos ϕ L . R U  L  2

2

 UL  4 cos 2 ϕ L = 612,5.2.   0,95 = 380 W max  7 UL 

. Chọn C.

……………….Hết………………

DẠ

Y

Thế số: P1 + P2 = PCH .2. 

Trang 12/6 - Mã đề 001


Đề dự đoán cấu trúc minh họa BGD

KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 Bài thi: KHTN Môn thi: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi: 002

FI CI A

Họ, tên thí sinh:........................................................................ Số báo danh:.............................................................................

L

(Đề thi gồm có 04 trang)

Câu 1: Một vật dao động điều hòa, thương số giữa gia tốc và … có giá trị không đổi theo thời gian. Đại lượng còn thiếu trong dấu “…” là A. vận tốc. B. tần số góc. C. lực kéo về D. khối lượng. Câu 2: Một sóng cơ truyền dọc theo chiều trục Ox với phương trình u = 2cos ( 20π t − 2π x ) (mm) với x đo

234 92

U là 233,9904 u. Biết khối lượng của hạt prôtôn và nơtrôn lần lượt

ƠN

Câu 4: Cho biết khối lượng hạt nhân

OF

bằng cm, t đo bằng giây(s). Chu kì dao động của sóng cơ là A. 0,4 s. B. 0,5 s. C. 0,1 s. D.0,2 s. Câu 3: Nhận xét nào dưới đây là sai ? A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Khi có hiện tượng cộng hưởng thì tần số dao động của hệ bằng tần số dao động riêng của hệ đó. C. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động. D. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn. là mp= 1,007276 u và mn= l,008665 u. Độ hụt khối của hạt nhân A. 1,909422u.

B. 3,460u.

234 92

U bằng

C. 0.

D. 2,056u.

Câu 5: Đặt điện áp u=200 2cos100πt (V ) vào hai đầu mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm

2.10-4 F . Công suất tiêu thụ của mạch điện là π

NH

1 L= H nối tiếp với tụ điện có điện dung C= π

QU Y

A. 100 W. B. 50 W. C. 200 W. D. 0 W. Câu 6: Một bức xạ hồng ngoại truyền trong môi trường có chiết suất 1,4 thì có bước sóng 3 µm và một bức xạ tử ngoại truyền trong môi trường có chiết suất 1,5 có bước sóng 0,14 µm. Tỉ số năng lượng pho ton 2 và pho ton 1 là A. 24 lần. B. 50 lần. C. 20 lần. D. 230 lần. Câu 7: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Nếu điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện UC =0,5U thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần UR= x.U. Giá trị x là A. 0,5.

B. 0,5 2 .

C. 0,5 3 .

D. 0,8.

M

Câu 8: Đặt điện áp u = U 0 cos ( ω t + 0, 25π ) vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 cos ( ω t + ϕ i ) . Giá trị của ϕi bằng

A. n =

A. 0,75π . B. 0,5π . C. −0,5π . D. −0,75π . Câu 9: Biết h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không Nếu trong một môi trường ta biết được bước sóng của lượng tử bằng λ và năng lượng là ε, thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó bằng hc . λε

B. n =

hε . λc

C. n =

hε λ

D. n =

hε c

Y

Câu 10: Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1 = −2, 7.10 −6 C ,

DẠ

q2 = 6,4.10−6 C . Xác định lực điện do hai điện tích này tác dụng lên q3 = 4.10−6 C đặt tại C. Biết AC = 6 cm, BC = 8 cm. A. 45 N. B. 50 N. C. 5 N. D. 4,5 N.

Câu 11: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây? A. mạch tách sóng.

B. mạch phát sóng điện từ cao tần.

C. mạch khuếch đại.

D. mạch biến điệu. 1


OF

FI CI A

L

Câu 12: So với trong chân không thì bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong môi trường có chiết suất n đối với ánh sáng đơn sắc này sẽ A. không đổi. B. giảm n lần. C. tăng n lần. D. giảm n2 lần. Câu 13: Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A = 2,14 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10−34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s và 1 eV = 1,6.10−19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,38 µm. B. 0,44 µm. C. 0,58. 10−19 µm. D. 0,58 µm. Câu 14: Cường độ dòng điện xoay chiều qua điện trở thuần biến thiên điều hoà chỉ cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở trong trường hợp nào? A. Mạch RLC nối tiếp xảy ra cộng hưởng điện. B. Mạch chỉ chứa điện trở thuần R. C. Mạch RLC nối tiếp không xảy ra cộng hưởng điện. D. Trong mọi trường hợp. Câu 15: Trên mặt nước hai nguồn đồng bộ A,B phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng bằng 4 cm. Khi xảy ra giao thoa ổn định thì khoảng cách ngắn nhất giữa hai cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn là A. 4 cm. B. 2 cm. C. 1 cm. D. 8 cm. Câu 16: Đặt điện áp u = 200 2 cos(100 π t) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần 50 Ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là A. 4 A. B. 4 2 A. C. 5 2 A. D. 5 A. Câu 17: Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở thuần. Nếu đặt hiện điện thế u=150 2cos100πt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là

ƠN

5 V. Khi đó, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng:

B. 50 3 V.

A. 50 2 V.

C. 100 2 V.

D. 100 3 V.

Câu 18: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: Nguồn có điện trở

5 3

A. 1. 3 . 5

R2 R1

R3

K E,r

QU Y

C.

B. .

NH

trong r = 1 Ω , R1 = 2 Ω , R2 = 3 Ω , R3 = 6 Ω .Tỉ số cường Ingat độ dòng điện mạch ngoài khi K ngắt và khi K đóng là bằng. Idong

D. 1,5.

M

Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5 m. Trên màn, người ta đo khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 7 cùng phía so với vân trung tâm là 4,5 mm. Bước sóng dùng trong thì nghiệm là A. λ = 0,4µm. B. λ = 0,5µm. C. λ = 0,6µm. D. λ = 0,45µm. Câu 20: Một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 3 bụng sóng. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 40 cm. Chiều dài sợi dây là A.120 cm. B. 60 cm. C. 70 cm. D. 140 cm. 37 17

37 Cl + 11p → 18 Ar + 10n . Phản ứng này tỏa ra hay thu vào bao nhiêu năng lượng?

Câu 21: Cho phản ứng

2 Biết mAr = 36,956889 u, mCl = 36,956563 u, mn = 1,008665 u, mp = 1,007276 u, 1 u = 931,5 MeV / c

DẠ

Y

A. Tỏa 1,6 MeV. B. Thu 1,6 MeV. C. Tỏa 3,2 MeV. D. Thu 3,2 MeV. Câu 22: Một nguồn âm điểm phát ra sóng âm theo mọi hướng trong một môi trường đồng tính, đẳng hướng. Tại một điểm M trong môi trường nhận được sóng âm. Nếu cường độ âm tại M tăng gấp 10 lần thì A. Mức cường độ âm tăng thêm 10 dB. B. Mức cường độ âm tăng 10 lần. C. Mức cường độ âm giảm 10 lần. D. Mức cường độ âm tăng thêm 10 B. Câu 23: Ban đầu có một mẫu phóng xạ nguyên chất, sau thời gian τ số hạt nhân chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của loga tự nhiên với ln e = 1 ). Sau thời gian t = 3τ thì còn lại bao nhiêu phần trăm khối lượng chất phóng xạ trong mẫu so với ban đầu? A. 25%.

B. 12,5%.

C. 15%. 2

D. 5%.


A. ec = −

2 ∆Φ . ∆t

B. ec = −

2 ∆t . ∆Φ

C. ec = −

FI CI A

L

Câu 24: Một chất điểm dao động điều hòa có vận tốc cực đại là 60 cm/s. Tại thời điểm mà li độ bằng một nửa biên độ thì chất điểm có tốc độ là A. 25 cm/s. B. 30 3cm / s . C. 30 cm/s. D. 30 2 cm/s. 2 2 Câu 25: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc g = π m/s với tần số góc π rad/s. Chiều dài của con lắc đơn là A. 1 m. B. 2 m. C. 0,5 m. D.1,5 m. Câu 26: Một vòng dây dẫn kín được đặt trong từ trường. Khi từ thông qua vòng dây biến thiên một lượng ∆Φ trong một khoảng thời gian ∆t thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là ∆t . ∆Φ

D. ec = −

 

∆Φ . ∆t

π 3

Câu 27: Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u=40 2cos  120πt-  (V) . Điện áp tức thời có giá trị cực đại là

OF

A. 40 V. B. -40 V. C. −40 2 V. D. 40 2 V . Câu 28: Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao hơn vật 2 lần và cách vật 36 cm. Đây là thấu kính A. hội tụ có tiêu cự 24 cm. B. phân kì có tiêu cự 8 cm. C. hội tụ có tiêu cự 8 cm. D. phân kì có tiêu cự 24 cm.

A. 48 V.

C. 80V.

B. 70 V. 238 92

U sau một chuỗi phóng xạ α và β- biến đổi thành

chuỗi là

A. 7 phóng xạ α, 4 phóng xạ β-

D. 60 V . 206 82

Pb . Số phóng xạ α và β- trong

B. 5 phóng xạ α, 5 phóng xạ βD. 16 phóng xạ α, 12 phóng xạ β-

QU Y

C. 10 phóng xạ α, 8 phóng xạ β-

NH

Câu 30: Đồng vị

ƠN

Câu 29: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn cảm thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và N là 60 (V) và điện áp hiệu dụng hai điểm M và B là 80 (V). Điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn MB lệch pha nhau 900. Điện áp hiệu dụng trên R là

Y

M

Câu 31: Tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s. Một đài phát thanh, tín hiệu từ mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.106 Hz đưa đến bộ phận biến điệu để trộn với tín hiệu âm tần có tần số fa = 1000 (Hz). Sóng điện từ do đài phát ra có bước sóng là A. 600 m. B. 300 m. C. 60 m. D. 30 m. Câu 32: Hai dao động điều hòa cùng phương có đồ thị mô tả như hình vẽ. Gọi (x1t1, x2t1), (x1t2, x2t2) lần lượt là các tọa độ của x1 và x2 ở các thời điểm t1 và t2 như trên đồ thị. Biểu thức đúng là x1(cm) A. x1t1+x2t1 =−3 3cm B. x1t1+x2t1=−4,5cm. x2(cm) 3 C. x1t2 −x2t2 =3 3cm D. x1t2 −x2t2 =3cm 2 (x2) 1,5 1 t1 t(s) O t2 (x1)

DẠ

Câu 33: Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 µF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 µH. Điện trở thuần của mạch không đáng kế. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 4,5 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 0,225 A. B. 7,5 2 mA C. 15 mA. D. 0,15 A. Câu 34: Một máy phát điện xoay chiều một pha có 8 cặp cực, phần cảm là rôto quay với tốc độ 375vòng/phút. Tần số của suất điện động cảm ứng mà máy phát tạo ra là A. 50 Hz. B. 100 Hz. C. 60 Hz. D. 75 Hz. 3


Câu 35: Cần truyền tải công suất không đổi bằng một đường dây có điện áp hiệu dụng là 3 kV thì hiệu suất tải điện là 80% . Hỏi để hiệu suất tải điện đạt tới 90% thì điện áp hiệu dụng hai đầu dây dẫn là:

4 ( s ) là: 15

B. 24 cm

A. 8 cm

FI CI A

được trong thời gian

L

A. 3,5kV. B. 6kV. C. 3 2 kV D. 3,3 kV. Câu 36: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ 0,4 s. Biết trong mỗi chu kỳ dao động, thời gian lò xo bị giãn lớn gấp hai lần thời gian lò xo bị nén. Quãng đường lớn nhất vật đi

C. 16 cm

D. 32 cm

D. cos ϕ = 0,55.

ƠN

C. cos ϕ = 0,5.

OF

Câu 37: Một đoạn mạch AB chứa L, R và C như hình vẽ. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu AB một điện áp có biểu thức u = U 0 cos ωt (V ) , rồi dùng u dao động kí điện tử để hiện thị đồng thời đồ thị điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và MB ta thu được các đồ thị như hình vẽ bên. Xác định hệ số công R L C B t A suất của đoạn M N mạch AB . A. cos ϕ = 0,86. B. cos ϕ = 0,71.

QU Y

NH

Câu 38: Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo rất nhẹ có độ cứng 100 N/m nối với vật m có khối Q lượng 1 kg , sợi dây rất nhẹ có chiều dài 15 cm và không giãn, một đầu sợi dây nối với lò xo, đầu còn lại nối với giá treo cố định. Lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm .Vật m được đặt trên giá đỡ D và lò xo không biến dạng, lò xo luôn có phương thẳng đứng, đầu trên của lò xo lúc đầu sát với giá treo. Cho giá đỡ D bắt đầu chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn là 5 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10 m/s2. Xác định vị trí thấp nhất của vật m so với vị trí dây treo lò xo Q, sau khi giá đỡ D rời khỏi nó (khoảng cách m lớn nhất từ vị trí điểm treo Q của dây treo lò xo đến vị trí vật m thấp nhất). D A. 50 cm. B. 75 cm. C. 60 cm. D. 65 cm. Câu 39: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau khoảng 12 (cm) đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 5 cm, Điểm M trên mặt nước thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB dao động cùng pha với hai nguồn cách đường thẳng AB một khoảng nhỏ nhất là A. 2 cm B. 2,8 cm C. 2,4 cm D. 3 cm Câu 40: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Đặt vào hai đầu

B. 200W

C. 125 W --------Hết--------

DẠ

Y

A. 100W

M

đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Điều chỉnh để R = R1 = 50Ω thì công suất tiêu thụ của mạch là P1 = 100W và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là ϕ1 với cosϕ1 =0,8 . Điều chỉnh để R = R2 = 25Ω thì công suất tiêu thụ của mạch là P2 và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là ϕ2 với cosϕ2 = 0,6 . P2 bằng

4

D. 112,5 W.


ĐÁP ÁN 3C 13D 23D 33A

4A 14D 24B 34A

5D 15B 25A 35C

6A 16A 26D 36B

7C 17C 27D 37A

GIẢI CHI TIẾT Câu 1: đáp án C

8A 18C 28C 38C

9A 19C 29A 39D

10D 20B 30A 40D

L

2C 12B 22A 32B

FI CI A

1C 11A 21B 31A

a = −ω 2 x a ω2 Trong dao động điều hòa thương số giữa gia tốc và lực kéo về:  => = = hs có giá trị không F = −kx

đổi theo thời gian. Đại lượng còn thiếu trong dấu “…” là lực kéo về. Câu 2: đáp án C

F

2π 2π = = 0,1s ω 20π

OF

Phương trình sóng cơ: u = 2cos ( 40π t − 2π x ) . Chu kì dao động của sóng cơ là T =

k

NH

ƠN

Câu 3: đáp án C Nhận xét nào dưới đây sai ? A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. Đúng B. Khi có hiện tượng cộng hưởng thì tần số dao động của hệ bằng tần số dao động riêng của hệ đó. Đúng C. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động. Sai D. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn. Đúng Câu 4: đáp án A Độ hụt khối: ∆m =  Z .m p + ( A − Z ) .mn  − mX

 ∆mU 234 = 92.1,007276u + ( 234 − 92) .1,008665u − 233,9904u = 1,909422u .Chọn A. Câu 5: P = R.I = 0(W) => đáp án D Câu 6:

QU Y

2

hc hc ε2 λ 2 n 2 λ 2' n λ' 3.1, 4 = = = 1 1' = = 20. => đáp án A hc ε1 hc n 2 λ 2 0,14.1,5 λ1 n 2 λ1'

Câu 7: Theo giả thiết U C = 0, 5 U = 0, 5 U 2R + U 2C

M

Chọn U = 2(V) thì UC = 1(V) và UR =

3(V) =>

UR 3 = => đáp án C U 2

hc hc hc = n= . λ 0 nλ ελ

Chọn A.

Y

ε=

Câu 8: Mạch chỉ có tụ điện thì u trễ pha hơn i góc π/2, hay φ = 0,25π – φi = -π/2  ϕi = 0,75π.  Chọn A. Câu 9: đáp án A Bước sóng truyền trong môi trường có chiết suất n là λ thì bước sóng trong chân không là λ 0 = nλ nên

DẠ

Câu 10: đáp án D

5


Hướng dẫn: + Các điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 các lực

F13 và F23 có phương chiều như hình vẽ và độ lớn q 1q 3 AC

2

= 2, 7 N , F23 = k

q 2q3 BC 2

= 3, 6N

L

F13 = k

FI CI A

+ Lực tổng hợp tác dụng lên q3 có phương chiều như hình vẽ, và độ lớn F = F132 + F232 = 4,5N

Câu 11: Mạch tách sóng chỉ có ở máy thu thanh. Chọn A. Câu 12: đáp án B Vì λ n =

λ ck n

hc 19,875.10 −26 = = 0,58.10 −6 ( m )  . Chọn D. A 2,14.1, 6.10 −19

Cách 2: λ0 =

hc 6,625.10−34.l3.108 1, 242.10−6 1, 242 = = = ( µm ) . A A ( eV ) .1,6.10−19 A ( eV ) A ( eV )

 λ0 =

ƠN

Cách 1: λ 0 =

OF

Câu 13: đáp án D

1, 242 = 0,58 ( µm ) 2,14

NH

Câu 14: vì hiệu điện thế hai đầu điện trở thuần luôn cùng pha với cường độ dòng điện trong mọi trường hợp =>đáp án D Câu 15 : HD : Khoảng cách giữa hai phần môi trường dao động với biên độ cực đại là λ/2=2(cm) => đáp án B U => đáp án A R

QU Y

Câu 16: I =

Câu 17: đáp án C Ta có: U=150V.

Mạch điện gồm điện trở và cuộn dây thuần cảm nên U 2 =U 2R +U 2L  U R = U 2 − U 2L

= 1502 − 502 = 100 2 V. ⇒ Chọn C Câu 18: đáp án C

M

+ Khi k ngắt : -Điện trở tương đương mạch ngoài ( R1 nt [R2//R3] ): RNngat = ( 2+2 ) = 4 Ω .

-Cường độ dòng điện qua mạch chính khi k ngắt: I ngat =

Câu 19: đáp án C

( x 0x ) a 4,5.10−3.10−3 λD λD λD −2 =5 λ= 7 2 = 0, 6.10−6 ( m ) . a a a 5D 5.1, 5

 Chọn C. 6

=

E . 4 +1

R3 R2 6.3 = = 2 Ω. R3 + R2 6 + 3

+ Tỉ số cường độ dòng điện mạch ngoài khi K ngắt và khi K đóng là

x7 − x2 = 7

RNngat + r

-Cường độ dòng điện qua mạch chính khi k đóng: I dong =

DẠ

Y

+ Khi K đóng: -Điện trở mạch ngoài chỉ còn R2// R3 : RNdong =

E

I ngat Idong

E RNdong + r

=

=

RNdong + r RNngat + r

E . 2 +1

=

2 +1 3 = . 4 +1 5


Câu 20: ℓ = n

λ 40 = 3. = 60(cm) => đáp án B 2 2

Câu 21: đáp án B Bài cho biết khối lượng của các hạt trước và sau phản ứng nên ta sử dụng công thức

FI CI A

L

∆Q = ( m t − m s ) .c 2 = ( m Cl + m p − m Ar − m n ) c 2 .

= ( 36,956563 + 1,007276 − 36,956889 −1,008665) .931,5 ≈ −1,6 < 0. Vậy phản ứng thu năng lượng 1,6 MeV. → Chọn B.

Câu 22. L2 − L1 = 10 lg

I2 10I = 10 lg 1 = 10(dB) > 0 => đáp án A I1 I1

Câu 23.

OF

N0 1 = N 0 .e − λτ → e − λτ = . . e e

+ Sau thời gian t = 3τ : N = N 0 .e − λ .3τ = N 0 . ( e − λτ ) =

N0 = 5% N 0 . e3

 Phần trăm khối lượng chất còn lại: m = 5%m0 . .

ƠN

+ Sau thời gian τ để số hạt nhân chất phỏng xạ giảm đi e lần: 3

2

NH

Câu 24: đáp án B.

3 3  A = vmax . = 30 3 cm/s v = ω A − x = ω A −   = ω A. 2 2 2 2

2

2

g => ℓ = 1(m) => đáp án A ℓ Câu 26: đáp án D

QU Y

Câu 25. ω=

Câu 27: umax = 40 2 V => đáp án D Câu 28: Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật => đây chỉ là thấu kính hội tụ d ' = 2d d = 12(cm) d.d ' Theo giả thiết thì  =>  => f = = 8(cm) => đáp án C d +d' d '+ d = 36(cm) d ' = 24(cm) Câu 29:

M

*Bài toán liên quan đến điện áp bắt chéo nên ta tổng hợp theo quy tắc hình bình hành các vecto điện áp

60

1 1 1 = 2 + 2 , 2 U R U AN U MB

O 80

Y

Suy ra

U AN = U R + U L .  U MB = U R + U C Do U AN ⊥ U NB nên ∆OU AN U MB vuông.

DẠ

1 1 1 Hay 2 = 2 + 2 ⇔ U R = 48 ( V ) . U R 60 80

L

Chọn A.

Câu 30:

234 92

4 0 U → 206 82 Pb + 7 2 He + 4 −1e . Chọn A.

Câu 31: đáp án A 7

R

C


λ=

3.108 3.108 = = 600 ( m )  . Chọn A f 0, 5.10 6

Chú ý: W =

Q 02 LI 02 Q2 Q =  LC = 20  λ = 6 π.108 LC = 6 π.108. 0 . 2C 2 I0 I0

A. x1t1+x2t1 =−3 3cm

B. x1t1+x2t1 =−4,5cm.

C. x1t2 −x2t2 =3 3cm

D. x1t2 −x2t2 =3cm

3

x1t1 =−3cm;x2t1 =−1,5cm

2 1,5 1

Tại thời điểm t2: x1t2 =1,5 3cm; x2t2 =0 => x1t1 + x 2t1 = −4, 5cm . Chọn B

(x2)

t1

O

Câu 33: đáp án A W=

CU 02 LI 02 C =  I0 = U 0 = 0, 225 ( A ) . Chọn A. 2 2 L

(x1)

ƠN

Câu 34: vì f = n.p = 50 (Hz) => đáp án A Câu 35:

t(s)

t2

OF

Giải:Tại thời điểm t1:

x1(cm) x2(cm)

FI CI A

L

Câu 32: Hai dao động điều hòa cùng phương có đồ thị mô tả như hình vẽ. Gọi (x1t1, x2t1), (x1t2, x2t2) lần lượt là các tọa độ của x1 và x2 ở các thời điểm t1 và t2 như trên đồ thị. Biểu thức đúng là

U2 1 − H1 1 − 0,8 = =  U 2 = 3 2 kV . Chọn C. U1 1 − H2 1 − 0,9

Câu 36:  t d = 2t n T T A  t n = = 2  ∆ℓ 0 = . 3 6 2 td + t n = T

+ Lại có: T = 2π

∆ℓ 0 A T 2 .2g = 2π A= = 0, 08 ( m ) = 8 ( cm ) . g 2g 4π 2

4 T T 2π T ( s ) = +  Smax = 2A + 2Asin  .  = 3A = 24 ( cm ) . 15 2 6  T 2.6 

QU Y

+ Ta có: t =

NH

+ Ta có: 

 Chọn B.

M

Câu 37: Một đoạn mạch AB chứa L, R và C như hình vẽ. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu AB một điện áp có biểu thức u = U 0 cos ωt (V ) , rồi u dùng dao động kí điện tử để hiện thị đồng thời đồ thị điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và MB ta thu được các đồ thị như hình vẽ bên. R L C B Xác định hệ số t A công suất của đoạn M N mạch AB . A. cos ϕ = 0,86 . B. cos ϕ = 0, 71 . C. cos ϕ = 0,5 .

N

D. cos ϕ = 0,55 .

Y

Cách giải: Dựa vào đồ thị: uAN nhanh pha π/2 so với uMB . Z U 4ô 4 4 → AN = 0 AN = = => Z AN = Z MB . Z MB U 0 MB 3ô 3 3

DẠ

ZL

Vẽ giản đồ vectơ. Xét tam giác vuông ANB vuông tại A: ( Với α+β =π/2 ). Z 4 R 4 ZC =3/4 Ta có: tan β = AN = = => R = Z C → R =1 Z MB 3 Z C 3 8

ZL

RX

H

ZC


Ta có: cos ϕ =

ZMB 3 R 4 4 4 = = => ZL = R = 1 = ZAN 4 Z L 3 3 3

R R 2 + (ZL − ZC ) 2

=

1 = 0,86 4 3 2 2 1 +( − ) 3 4

L

Ta có: tan α =

FI CI A

Chọn A. Câu 38: Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo rất nhẹ có độ cứng 100 N/m nối với vật m có khối lượng 1 kg , sợi dây rất nhẹ có chiều dài 15 cm và không giãn, một đầu sợi dây nối với lò xo, đầu còn lại nối với giá treo cố định. Lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm .Vật m được đặt trên giá đỡ D và lò xo không biến dạng, lò xo luôn có phương thẳng đứng, đầu trên của lò xo lúc đầu sát với giá treo. Cho giá đỡ D bắt đầu chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn là 5 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10 m/s2. Xác định vị trí thấp nhất của vật m so với vị trí dây treo lò xo Q, sau khi giá đỡ D rời khỏi nó (khoảng cách lớn nhất từ vị trí điểm treo Q của dây treo lò xo đến vị trí vật m thấp nhất). A. 50 cm. B. 75 cm. C. 60 cm. D. 65 cm.

Q

k

D

Q

ƠN

Tại vị trí này ta có mg − kΔ ℓ = ma => Δ ℓ = m (g − a ) = 5 (cm ). Lúc này vật đã đi được quãng đường S = 15+5=20(cm)

m

OF

Hướng dẫn giải: Giả sử m bắt đầu rời khỏi giá đỡ D khi lò xo dãn 1 đoạn là Δl,

Q

a.t2 2S 2.20 2 => t = = = (s). 2 a 500 5

NH

Mặt khác quãng đường S =

QU Y

Tại vị trí này vận tốc của vật là: v=a.t = 100 2 (cm/s) S Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là: m.g Δℓ 0 = => Δ ℓ 0 = 10(cm). => li độ của vật m tại vị trí rời giá đỡ là k Δl k 100 x = - 5(cm). Tần số góc dao động : ω = = = 10rad / s. x m 1 Biên độ dao động của vật m ngay khi rời giá D là:

v2 100 2 2 = 52 + ( ) = 15 cm. => đáp án C 2 10 ω khoảng cách lớn nhất từ vị trí điểm treo Q của dây treo lò xo đến vật m A = x2 +

m D

O

x P

M

QP = ℓ d + ℓ + ∆ℓ 0 + A = 15 + 20 + 10 + 15 = 60cm.

Câu 39: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau khoảng 12 (cm) đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 5 cm, Điểm M trên mặt nước thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB dao động cùng pha với hai nguồn cách đường thẳng AB một khoảng nhỏ nhất là A. 2 cm B. 2,8 cm C. 2,4 cm D. 3 cm Hướng dẫn: Chọn đáp án D d≥

AB = 4 cm k ≥0,8 kmin =1 2

Y

d = k λ = 5k ( cm ) → .

DẠ

d min = 5.1 = 5 ( cm )  MO =

 MO =

2 d min − AO 2 .

5 2 − 4 3 = 3 ( cm ) .

Chú ý: Để tìm số điểm trên đoạn OC vào điều kiện

OA ≤ d ≤ CA = OA2 + OC2 . Câu 40: C 9


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

P2 R1 cos2 ϕ2 R1 cos2 ϕ2 50 0,36 = => P = P1 = 100 = 112,5W. Chọn D. 2 2 2 P1 R 2 cos ϕ1 R 2 cos ϕ1 25 0,64

10


KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2022 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn thi thành phần : VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ THEO CẤU TRÚC NĂM 2022 BGD ĐỀ NÂNG CAO (Đề thi có 04 trang)

FI CI A

L

Họ và tên thí sinh: ........................................................................ Mã đề 004 Số báo danh: ................................................................................. Câu 1: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng R ZL và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp. Đại lượng là 2 R 2 + ( Z L − ZC ) A. độ lệch pha của đoạn mạch.

B. Hệ số cosϕ của đoạn mạch.

A. 10π Hz.

ƠN

OF

C. tổng trở của đoạn mạch. D. Độ lệch pha tan ϕ của đoạn mạch. Câu 2: Con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng m được treo vào sợi dây chiều dài l đang dao động tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Chọn gốc thế năng đi qua vị trí cân bằng. Thế năng của con lắc khi dây treo lệch góc α so với phương thẳng đứng là A. mgl(1 – tanα). B. mgl(1 – cosα). C. mgl(1 – cotα). D. mgl(1 – sinα). Câu 3: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = Acos(40πt – πx), với t tính bằng s. Tần số của sóng này bằng B. 10 Hz.

C. 20 Hz.

D. 20π Hz.

Câu 4: Tia nào không bị lệch quỹ đạo khi bay vào vùng có từ trường C. tia β − ..

B. tia β + .

NH

A. tia α..

D. tia γ.

Câu 5: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Mạch dao động tự do với tần số góc là A. ω =

1 . LC

B. ω = LC .

C. ω = 2π

L . C

2π . LC

D. ω =

A. P =

QU Y

Câu 6: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch u = U 2 cos(ωt + φ) và dòng điện trong mạch i = I 2 cosωt. Biểu thức nào sau đây về tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch là không đúng? U 2 cosϕ . R

B. P = RI2.

C. P = UIcosφ.

D. P =

U 2 cos 2ϕ . R

A.220 2 V .

M

Câu 7: Điện áp u = 220 2 cos(100πt + 0,5π) (V) có giá trị hiệu dụng bằng B. 220 V.

C. 110 V.

D.200 2 V.

Câu 8: Chiếu xiên góc lần lượt bốn tia sáng đơn sắc màu cam, màu lam, màu đỏ, màu chàm từ không khí vào nước với cùng một góc tới. So với phương của tia tới, tia khúc xạ bị lệch ít nhất là tia màu A. cam. B. đỏ. C. chàm. D. lam.

Y

Câu 9: Cường độ điện trường do một điện tích điểm Q đặt trong chân không gây ra tại điểm cách điện tích một khoảng r được tính theo công thức

Q2 |Q| |Q| |Q| . B. E = k . C. E = k 2 . D. E = k 3 . r r r r Câu 10: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1, A2, φ1, φ2. Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ được tính theo công thức

DẠ

A. E = k

A. A = A12 + A22 − 2 A1 A2 cos (ϕ1 − ϕ2 ) .

B. A = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos (ϕ1 − ϕ 2 ) . Trang 1


C. A = A12 + A22 + 2 A1 A2 sin (ϕ1 − ϕ2 ) .

D. A = A12 + A22 + 2 A1 A2 sin (ϕ1 − ϕ2 ) .

Câu 11: Quang phổ vạch phát xạ do A. chất rắn bị nung nóng phát ra. B. chất khí ở áp suất thấp bị nung nóng phát ra. C. chất khí ở áp suất cao bị nung nóng phát ra. D. chất lỏng bị nung nóng phát ra.

L

Câu 12: Giới hạn quang điện của canxi là λ 0 = 0,45 μm. Biết h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. A. 5,51.10-19 J.

B. 4,42.10-19 J.

FI CI A

Công thoát electrôn ra khỏi bề mặt canxi là

C. 3,12.10-19 J.

D. 8,95.10-32 J.

OF

Câu 13: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây A. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron. B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương và ion âm. C. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion. D. Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của electron và lỗ trống. Câu 14: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 2000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng là 220 V. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 110 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là:

M

QU Y

NH

ƠN

A. 1100. B. 1000. C. 2000. D. 2200. Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vẫn giao thoa trên màn quan sát là i. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc 5 nằm khác phía so với vân sáng trung tâm là A. 3i. B. 7i. C. 5i. D. 2i. Câu 16: Một ống dây có hệ số tự cảm 0,02 H đang có dòng điện một chiều chạy qua. Trong thời gian 0,2 s dòng điện giảm đều từ 3 A về 0 A. Trong khoảng thời gian trên, độ lớn suất điện động tự cảm trong ống dây là A. 400 mV. B. 12 mV. C. 300 mV. D. 60 mV. Câu 17: Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µ m sẽ phát ra bao nhiêu phôtôn trong 1 (s), nếu công suất phát xạ của đèn là 1 W? A. 1, 2.1018 hạt/s. B. 6.1019 hạt/s. C. 4,5.1018 hạt/s. D. 3.1018 hạt/s. Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 L= H thì cảm kháng của cuộn cảm là 2π Α. 100 Ω. Β. 200 Ω. C. 20 Ω. D. 50 Ω. Câu 19: Một nguồn âm phát âm đẳng hướng trong môi trường không hấp thụ âm. Cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Tại một điểm A ta đo được mức cường độ âm là 40 dB. Cường độ âm tại A có giá trị là A. 40 W/m2. B. 104 W/m2. C. 10-4 W/m2. D. 10-8 W/m2. Câu 20: Chiết suất của thủy tinh đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, cam, tím lần lượt là: nđ, nc, nt. Sắp xếp đúng là A. nđ < nt < nc. B. nđ < nc < nt. C. nt < nc < nđ. D. nt < nđ < nc. Câu 21: Một đoạn mạch gồm điện trở có giá trị R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1/4π (H) và tụ

Y

điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự đó, các giá trị

i(mA)

4

được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có

2

giá trị hiệu dụng U =200V. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn

0

DẠ

R và C cố định, cuộn dây thuần có độ tự cảm L thay đổi

25 6

t(ms)

sự phụ thuộc của cường độ dòng điện qua mạch. Tính C. −4

Trang 2


10−4 F. . 2π

B. C =

10−3 F. . 2π

D. C =

A. C = C. C =

10−4

π

F. .

2.10−4

π

F. .

Câu 24: Phản ứng hạt nhân X + A. anpha..

19 9

FI CI A

L

Câu 22: Ban đầu có 1000 (g) chất phóng xạ C060 với chu kì bán rã là 5,335 (năm). Biết rằng sau khi phóng xạ tạo thành Ni60. Sau 15 (năm) khối lượng Ni tạo thành là: A. 858,5 g. B. 859,0 g.. C. 857,6 g.. D. 856,6 g.. Câu 23: Một sợi dây dài 50 cm có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với hai bụng sóng. Sóng truyền trên dây có bước sóng là A. 100 cm. B. 75 cm. C. 50 cm. D. 25 cm.

F → 42 He + 168 O . Hạt X là

B. nơtron..

C. protôn..

D. đơteri..

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Câu 25: Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m gắn vật nhỏ đang dao động điều hoà. Khi con lắc có li độ 2 cm thì lực kéo về có giá trị là A. -200 N. B. -2N. C. 50 N. D. 5 N. Câu 26: Một tia X mềm có bước sóng 125 pm. Năng lượng của phôtôn tương ứng có giá trị nào sau đây? A. 10 4 eV. B. 103 eV. C. 10 2 eV. D. 2.10 4 eV. Câu 27: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 3 cm. Lò xo có độ cứng bằng 50 N/m. Động năng cực đại của con lắc là A. 22,5.10-3J. B. 225,0 J. C. 1,5.10-3J. D. 1,5 J. Câu 28: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu giao thoa liên tiếp là 2 cm. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là A. 8 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 1 cm. Câu 29: Cho mạch dao động LC lí tưởng với C = 2 μF và cuộn dây thuần cảm L = 20 mH. Sau khi kích thích cho mạch dao động thì hiệu điện thế cực đại trên tụ điện đạt giá trị 5 V. Lúc hiệu điện thế tức thời trên một bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có độ lớn A. 0,04 A. B. 0,08 A. C. 0,4 A D. 0,8 A. Câu 30: Một vật dao động điều hoà với biên độ 2 cm trên quỹ đạo thẳng. Biết trong 2 phút vật thực hiện được 60 dao động toàn phần. Lấy π2= 10. Gia tốc của vật có giá trị cực đại là A. 2π cm/s2. B. 20 cm/s2. C. 40 cm/s2 D. 30 cm/s2. Câu 31: Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của cường độ dòng điện trong một mạch LC lí tưởng. Điện tích cực đại trên một i(mA) bản tụ điện có giá trị bằng A. 7,5 μC. B. 7,5 nC. t(μs) O 3π C. 15 nC. D. 15 μC. −5

DẠ

Y

Câu 32: Mắc nguồn điện một chiều có điện trở trong r = 1Ω với mạch ngoài là điện trở R = 4 Ω để thành mạch kín. Biết công suất của nguồn là 20 W. Công suất toả nhiệt trên điện trở R là A. 4 W. B. 16 W. C. 80 W D. 320 W. Câu 33: Trong nguyên tử Hiđrô bán kính của quĩ đạo K là ro = 0,53.10-10 m. Hãy tính bán kính quĩ đạo O và vận tốc của electron trên quĩ đạo đó? A. r = 2,65 A0; v = 4,4.105 m/s. B . r = 13,25 A0; v = l,9.105m/s. 5 C. r= 13,25 A°; v= 4,4.10 m/s. D. r = 13,25 A° ; v = 3,09.105 m/s. Câu 34: Một dây đàn được căng ngang với hai đầu cố định, có chiều dài 100 cm. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 800 m/s. Khi gảy đàn, nó phát ra âm thanh với họa âm bậc 2 có tần số bằng Trang 3


A. 400 Hz.

B. 200 Hz.

C. 1200 Hz.

D. 800 Hz.

Câu 35: Con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A = 4 2 ( cm) . Biết lò xo một chu kì để lò xo dãn một lượng lớn hơn 2 2 cm là: A. 2/15s B. 1/15s C. 1/3s

L

có độ cứng k = 50 (N/m), vật dao động có khối lượng m = 200 (g), lấy π 2 = 10 . Khoảng thời gian trong

D. 0,1s

FI CI A

Câu 36: Thí nghiệm lâng giao thoa ánh sáng với hai khe lâng, nguồn sáng là hai bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1 = 0, 40µm và λ 2 = 0, 60µm . Xét tại M là vân sáng bậc 6 của vân sáng ứng với bước sóng λ1 . Trên MO (O là vân sáng trung tâm) ta đếm được

A. 10 vân sáng.

B. 8 vân sáng.

C. 12 vân sáng.

D. 9 vân sáng.

ƠN

OF

Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên, trong đó cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ L C R M điện có diện dung C thay đổi được. Các vôn kế được coi là A B lí tưởng. Điều chỉnh C để số chỉ vôn kế V1 đạt cực đại thì thấy khi đó V1 chỉ 120 V và V2 chỉ 160 V. Trong quá V2 V1 trình điều chỉnh C, khi số chỉ vôn kế V2 đạt giá trị cực đại thì số chỉ vôn kế V1 có giá trị nào sau đây? A. 160 V. B. 120 V. C. 90 V. D. 96 V. Câu 38: Trên một sợi dây đàn hồi rất dài có một sóng ngang, hình sin truyền ngược trục Ox. Hình ảnh của một đoạn dây có hai điểm M và N tại hai thời điểm t1 và t2 như hình vẽ. Biết ∆t = t2 − t1 = 0,05s < T (T là chu kì sóng). Vận tốc dao động của N tại thời điểm t1 + 0,015 s có giá trị nào dưới đây?

C. −50π 3 cm / s .

D. 50π cm/s.

u(mm)

NH

B. -50π cm/s.

15 3

M

t2

15

QU Y

A. 50π 3 cm / s .

N

t1 x

0

DẠ

Y

M

Câu 39: Hai đoạn mạch X và Y là các đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh. Nếu mắc đoạn mạch X vào điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt ) thì cường độ dòng điện qua mạch sớm pha π/3 với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, công suất tiêu thụ trên X khi đó là P1 = 250 W. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch X và Y rồi nối vào điện áp xoay chiều như trường hợp trước thì điện áp giữa hai đầu của đoạn mạch X và đoạn mạch Y vuông pha với nhau. Công suất tiêu thụ trên X lúc này là P2 = 50 W. Công suất của đoạn mạch Y lúc này là: A. 100 W. B. 120 3 W . C.150W. D.173,2 W. Câu 40: Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo rất nhẹ có độ cứng 100 N/m nối với vật m có khối lượng 1 kg , sợi dây rất nhẹ có chiều dài 15 cm và không giãn, một đầu sợi dây nối với lò xo, đầu còn lại nối với giá treo cố định. Lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm .Vật m được đặt trên giá đỡ D và lò xo không biến dạng, lò xo luôn có phương thẳng đứng, đầu trên của lò xo lúc đầu sát với giá treo. Cho giá đỡ D bắt đầu chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn là 5 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10 m/s2. Xác định vị trí thấp nhất m của vật m so với vị trí dây treo lò xo Q, sau khi giá đỡ D rời khỏi nó (khoảng cách lớn nhất từ D vị trí điểm treo Q của dây treo lò xo đến vị trí vật m thấp nhất). A. 50 cm. C. 60 cm.

B. 75 cm. D. 65 cm. -----HẾT----

Trang 4


5 HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ 004 2.B

3.C

4.D

5.A

6.A

7.B

8.B

9.C

10.B

11.B

12.B

13.C

14.B

15.B

16.C

17.D

18.D

19.D

20.B

21.A

22.C

23.C

24.C

25.B

26.A

27.A

28.C

29.A

30.B

31.C

32.B

33.C

34.D

35.A

36.D

37.D

38.B

Phương pháp: Hệ số công suất của đoạn mạch R,L,C: cos ϕ = R R2 + ( Z L − ZC )

2

R2 + ( Z L − ZC )

39.D

40.C

2

là hệ số công suất cosϕ của đoạn mạch.

OF

Cách giải: Đại lượng cos ϕ =

R

FI CI A

Câu 1 (NB)

L

1.B

M

QU Y

NH

ƠN

.Chọn B. Câu 2 (TH) Phương pháp: Thế năng của con lắc đơn: Wt = mgl (1 − cos α ) Cách giải: Thế năng của con lắc là: Wt = mgl (1 − cos α ) Chọn B. Câu 3 (NB) Phương pháp: Sử dụng lý thuyết phương trình sóng cơ: u = Acos(2πft – 2πx/λ), Cách giải: Đề cho: u = Acos(40πt – πx), ω 40π Tần số sóng: f = = = 20 Hz . 2π 2π Chọn C. Câu 4 (NB) Phương pháp: Tính chất của các tia phóng xạ Cách giải: Tia gammar là Sóng điện từ là hạt phôton không mang điện nên không bị lệch trong từ trường Chọn D. Câu 5 (NB) 1 1 Phương pháp: Tần số góc của mạch dao động: ω = ω= LC LC 1 Cách giải: Tần số góc của mạch dao động tự do là: ω = Chọn A. LC Câu 6 (NB) Phương pháp: Công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều: P = UIcosφ Cách giải: Công suất tiêu thụ của mạch được xác định bằng biểu thức: U2 cos 2 ϕ = RI 2  A sai.  Chọn A. R

P = UIcosφ Hay: P =

Câu 7 (VD)

Y

Phương pháp: Điện áp hiệu dụng: U =

U0 2

DẠ

Cách giải: Điện áp hiệu dụng có giá trị là: U =

U0

2

=

220 2 = 220(V ) Chọn B. 2

Câu 8 (VD) Phương pháp: Sử dụng lý thuyết khúc xạ Cách giải: n do < n cam < n lam < n cham ⇒ rdo > rcam > rlam > rcham ⇒ ⇒ Ddo góc lệch của đỏ là nhỏ nhất Chọn B. Trang 5


Câu 9 (NB) Phương pháp:Cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra: E = k

|Q| εr2

Cách giải: Cường độ điện trường do điện tích gây ra trong chân không là: E = k

|Q| Chọn C. r2

L

Câu 10 (NB)

FI CI A

Phương pháp: Biên độ dao động tổng hợp: A = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos (ϕ1 − ϕ 2 )

Cách giải: Biên độ tổng hợp của hai dao động là: A = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos (ϕ1 − ϕ 2 ) Chọn B.

Cách giải: Ta có A =

OF

Câu 11 (NB) Phương pháp: Nguồn phát quang phổ vạch phát xạ: các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích (bị nung nóng hay có dòng điện phóng qua) Cách giải: Quang phổ vạch phát xạ do chất khí ở áp suất thấp bị nung nóng phát ra Chọn B. Câu 12 (VD) hc Phương pháp: Công thoát : A = λ0

hc 6,625.10-34 .3.108 = = 4,42.10-19 J λ0 0,45.10-6

Cách giải: Ta có

NH

ƠN

Chọn B. Câu 13 (VD) Phương pháp: Sử dụng bản chất dòng điện trong các môi trường Cách giải: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các electron, các ion âm và ion dương C sai  Chọn C. Câu 14 (VD) U N Phương pháp: Sử dụng công thức máy biến áp 1 = 1 U 2 N2 U1 N U 110 = 1 => N 2 = N1 2 = 2000 = 1000 U2 N2 U1 220

QU Y

. Chọn B.

Câu 16 (VD)

M

Câu 15 (TH) Phương pháp: Vị trí vân sáng bậc k so với vân trung tâm: x = ki Cách giải: Vân sáng bậc 2 có vị trí là: x1 = 2i Vân sáng bậc 5 nằm khác phía so với vân sáng trung tâm có vị trí là: x2 = -5i Khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc 5 nằm khác phía so với vân sáng trung tâm là: x = x1 − x2 = 7i Chọn B.

Phương pháp: Suất điện động tự cảm trong ống dây: etc = − L

∆i ∆t

DẠ

Y

Cách giải: Độ lớn suất điện động tự cảm trong ống dây là: | ∆i | | 0 −3| etc = L = 0, 02 ⋅ = 0,3(V ) = 300( mV ) Chọn C. ∆t 0, 2 Câu 17 (VD) hc Phương pháp: Công suất bức xạ P = N ε ⇔ P = N . λ hc P.λ 1.0, 6.10−6 Cách giải: Công suất bức xạ P = N ε ⇔ P = N . ⇔ N = = = 3, 01887.1018 . −34 8 λ hc 6, 625.10 .3.10 ⇒ Chọn D. Chu kì dao động của mạch là: T =

ω

=

2π = 2.10−6 ( s ) Chọn B. 106 π Trang 6


Câu 18 (VD) Phương pháp: Cảm kháng của cuộn dây Z L = ω L = 2π fL Cách giải: Cảm kháng của cuộn cảm là: Z L = 2π fL = 2π ⋅ 50 ⋅

1 = 50(Ω) Chọn D. 2π

Câu 19 (VD)

L

I I0

FI CI A

Phương pháp: Mức cường độ âm: L (dB ) = 10 lg

Chu kì: T = 12.

25 .10−3 = 0,01s => f = 100 Hz. . 6.5

U 200 1 = = 50 2Ω. . Z L = ω L = 200π = 50Ω. I 2 2 4π

Mà Z = R 2 + ( Z L − Z C )2 = 50 2Ω => / Z L − Z C / = 50Ω.

1 1 10−4 = = F . .Chọn A. ω Z C 200π .100 2π

NH

=> ZC=0 ; Hoặc ZC= 100Ω => C =

ƠN

Tổng trở: Z =

OF

Cách giải: Mức cường độ âm tại điểm A là: I I LA (dB) = 10 lg  40 = 10 lg −12  I = 10−8 ( W / m 2 ) Chọn D. I0 10 Câu 20 (TH) Phương pháp: Chiết suất của 1 môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc: nd ≤ n ≤ nt Cách giải: Chiết suất của thủy tinh đối với các ánh sáng đơn sắc là: nd < nc < nt Chọn B. Câu 21 (VD) Phương pháp: Kĩ năng đọc đồ thị Cách giải:

Câu 22 (VD)

QU Y

ln 2  − t Phương pháp: Khối lượng chất phóng xạ tạo thành m c = m 0  1 − e T      ln 2 ln 2  − 15   − t 5,335 T  = 857, 6 gam  Ðáp án C. Cách giải: m Ni = m 0  1 − e = 1000  1 − e         

Chọn C. Câu 23 (VD)

(

)

M

Phương pháp: Điều kiện để xảy ra sóng dừng trên dây với hai đầu cố định: l = k

λ 2

với k là số bụng

sóng Cách giải: Trên dây có sóng dừng với 2 bụng sóng → k = 2 Chiều dài dây là: l = k

λ

2

 50 = 2 ⋅

λ 2

 λ = 50( cm) Chọn C.

Y

Câu 24 (VD) Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích

DẠ

Cách giải:

Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích

ZX + 9 = 2 + 8   A X + 19 = 4 + 16

ZX = 1  . X là 11 p .  A = 1  X

Chọn C. Trang 7


Câu 25 (VD) Phương pháp: Lực kéo về của con lắc lò xo: Fkv = −kx

OF

FI CI A

L

Cách giải: Lực kéo về của con lắc là: Fkv = −kx = −100.0, 02 = −2 ( N ) Chọn B. Câu 26 (VD) hc Phương pháp: Năng lượngcủa phôtôn ánh sáng: ε = hf = λ hc Cách giải: Năng lượng phôtôn của tia X là ε = = 1,59.10 −15 J = 10 4 eV . ⇒ Chọn A. λ Chọn A. Câu 27 (VD) 1 Phương pháp: Động năng cực đại của con lắc lò xo: Wd max = Wtmax = kA2 2 Cách giải: Động năng cực đại của con lắc lò xo là: 1 1 Wd max = Wt max = kA2 = ⋅ 50.0, 032 = 0, 0225( J ) = 22,5 ⋅10−3 ( J ) 2 2 Chọn A. Câu 28 (VD) Phương pháp: Khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu trên đường nối hai nguồn:

λ

λ 2

2

ƠN

Cách giải: Khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu trên đường nối hai nguồn là:

= 2( cm)  λ = 4( cm) Chọn C.

Câu 29 (VD)

Công thức độc lập với thời gian:

u2 i2 + =1 U 02 I 02

NH

1 1 Phương pháp: Năng lượng điện từ trong mạch dao động: W = Wd max = Wt max = CU 02 = LI 02 2 2

QU Y

Cách giải: Năng lượng điện từ trong mạch là:

DẠ

Y

M

1 1 C 2.10−6 W = Wd max = Wt max  CU 02 = LI 02  I 0 = U 0 = 5⋅ = 0, 05 (A) 2 2 L 20.10−3 Áp dụng công thức độc lập với thời gian, ta có: u2 i2 32 i2 + = 1  + = 1 | i |= 0, 04( A) Chọn A. U 02 I 02 55 0, 052 Câu 30 (VD) t 2π Phương pháp: Chu kì dao động: T = = n ω 2 Gia tốc cực đại: amax = ω A Cách giải: Số dao động vật thực hiện được trong 2 phút là: t t 2.60 n = T = = = 2( s ) T n 60 2π 2π Tần số góc của dao động là: ω = = = π (rad / s) T 2 Gia tốc cực đại của vật là: amax = ω 2 A = π 2 ⋅ 2 = 20 ( cm / s 2 ) Chọn B.

Câu 31 (VD) Phương pháp: Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị 2π Tần số góc của dòng điện: ω = T Trang 8


Điện tích cực đại: Q0 =

I0

ω

L

Cách giải: Từ đồ thị ta thấy cường độ dòng điện cực đại trong mạch và chu kì của dòng điện là:  I 0 = 5( mA) = 5.10 −3 ( A)  −6 T = 2.3π ( µ s) = 6π ⋅10 ( s) 2π 2π 106 = = (rad / s) T 6π ⋅10−6 3 Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là: I 5.10−3 Q0 = 0 = = 15.10 −9 (C ) = 15( nC ) Chọn C. 106 ω 3 Câu 32 (VD) Phương pháp: Công suất của nguồn điện: Png = E.I = I 2 ( R + r )

ƠN

OF

Công suất trên điện trở: P = I 2 R Cách giải: Ta có tỉ số công suất: P I 2R R R 4  P = Png ⋅ = 20 ⋅ = 16( W) Chọn B. = 2 = Png I ( R + r ) R + r R+r 4 +1 Câu 33 (VD) Phương pháp: Công thức rn = n2r0

FI CI A

Tần số góc của dòng điện là: ω =

Dùng công thức lực hướng tâm và lực Cu Lông : Fht =

mv 2 / q .q / = FCL = k 1 2 2 r r

9.109 e 2 = mr

9.10 91,6 2.10 −38 = 0,437.106 m/s ≈ 4,4.105m/s. 9,1.10 −3113,25.10 −10

QU Y

mv 2 e2 = 9.109 2 => v = r r

NH

Cách giải: Áp dụng công thức rn = n2r0 quỹ đạo O ứng với n = 5 r5 = 25r0 = 25. 0,53.10-10 = 13,25.10-10 m = 13,25A0. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo tròn bán kính r thì lực tĩnh điện giữa hạt nhân và electron F = e2 mv 2 9.109 2 đóng vai trò là lực hướng tâm Fht = => r r

r = 13,25A0 ; v = 4,4.105m/s. Chọn C. Câu 34 (VD)

Phương pháp: Bước sóng: λ =

v f

M

Điều kiện để đàn phát ra họa âm bậc k : l = k

λ 2

Cách giải: Đàn phát ra họa âm bậc 2, ta có: l = 2 ⋅ Tần số trên dây là: f =

λ

=

Y

Câu 35 (VDC) Phương pháp:

v

2

 λ = l = 100( cm) = 1( m)

800 = 800( Hz) Chọn D. 1

Chu kì của con lắc lò xo: T = 2π

DẠ

λ

m k

Cách giải: + Để dãn lớn hơn 2 2cm =

A A thì vật có li độ nằm trong khoảng x = đến A 2 2 -A

∆ℓ > 2 2cm O

O VTCB

A/2 T/6 FTrang đh 9

A x


+ ∆t =

T T T 1 m 1 0,2 2 + = = 2π = 2π = ( s) . 6 6 3 3 k 3 50 15

Vị trí vân sáng trùng : xs = k1

λD

λ1 D a

a = k2

λ2 D a

FI CI A

Phương pháp: Khoảng vân: i =

L

Chọn C. Câu 36 (VDC)

= ...

Cách giải:

λ1D λD = k 2 2  k1.λ1 = k 2 .λ 2 a a k1 λ 2 3  k1 = 3n = =  k 2 λ1 2 k 2 = 2n 0

3

k2

0

2

Vậy ở đây có 3 vân trùng nhau Tổng số vân quan sát được trong đoạn MO là

4

NH

N = 7 + 5 − 3 = 9 vân

6

ƠN

k1

OF

x1 = x 2  k1

QU Y

Chọn D. Câu 37 (VDC) Phương pháp: Sử dụng phương pháp chuẩn hóa số liệu Điện áp giữa hai đầu điện trở đạt cực đại: U R = U khi trong mạch có cộng hưởng: Z L = Z C U .Z C Điện áp giữa hai đầu tụ điện: U = 2 R 2 + ( Z L − ZC ) U R 2 + Z L2 R 2 + Z L2 khi Z C = R ZL Cách giải 1: Điều chỉnh C để số chỉ vôn kế V1 đạt giá trị cực đại (URmax), khi đó trong mạch xảy ra cộng U R = UV 1 = U = 120(V ) hưởng:   Z L = ZC  U L = U C = 160(V ) U .Z C U .Z C 120.Z C 4 Số chỉ của vôn kế V2 là: UV 2 = U C = =  160 =  ZC = Z L = R 2 2 R R 3 R + (Z − Z )

M

Điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại: U C max =

L

c

DẠ

Y

Chuẩn hóa: R = 3  Z L = 4 Điều chỉnh C để số chỉ của V2 đạt cực đại, khi đó giá trị dung kháng: R 2 + Z L2 32 + 42 25 Z C′ = = = ZL 4 4 Số chỉ của vôn kế V1 lúc này là: U ⋅R 120.3 UV′1 = U R′ = = = 96(V ) 2 2 ′ 2 2 5   R + ( Z L − ZC ) 32 +  4 −  4   Số chỉ của vôn kế V1 là 96 V . Hướng dẫn giải 2: ( Dùng PP đại số )

Trang 10


Đặt U 'R = X => U 'L =

FI CI A

-Khi C thay đổi, Vôn kế V2 cực đại chỉ: U C max

 R 2 + Z 2 L 32 + 4 2 25 Z = = = = 6, 25  C ZL 4 4  ⇔ . U 4  2 2 2 2 U C max = R R + Z L = U 1 + ( 3 ) = 200V

4 X 3

Lúc đó, V1 chỉ : U 'R = X => U 'L =

4 X. 3

U = U R'2 + (U 'L − U C max )2 ↔ U 2 = U R'2 +

L

-Khi C thay đổi, Vôn kế V1 cực đại thì cộng hưởng, V1 chỉ: U R max = U = 120V Lúc đó, V2 chỉ : U C = U L = 160 V . U 160 V 4 Z L 4 Ta có: L = = = => Z L = R. . Chọn R= 3 =>ZL= 4 U R 120V 3 R 3

16 '2 8 ' U R − U RU C max + U C2 max (1) 9 3

OF

25 2 1600 X − X + 2002 9 3 25 2 1600 ⇔ X − X + 25600 = 0 => X = 96V . 9 3

Thế số vào (1): ⇔ 1202 =

ƠN

Chọn D.

Hướng dẫn giải 3: Dùng giản đồ vecto:

QU Y

NH

-Khi C thay đổi, Vôn kế V1 cực đại thì cộng hưởng, V1 chỉ: U R max = U = 120V Lúc đó, V2 chỉ : U C = U L = 160 V . U 160 V 4 Z L 4 Ta có: L = = = => Z L = R . Chọn R= 3; ZL= 4 U R 120V 3 R 3 -Khi C thay đổi, Vôn kế V2 cực đại chỉ: U 4 U C max = R 2 + Z 2 L = 120 12 + ( ) 2 = 200V R 3 Và U ⊥ U RL O 2

4 Với: U RL = U − U = 120 (1 + 2 ) − 1202 = 160V . 3 U .U RL 120.160 Ta có: U RU C max = U .U RL => U R = = = 96 V . U C max 200 Chọn D. 2 C max

2

2

2

U RL

UL

UR

I

ϕ U

UC

Hướng dẫn giải 4: Dùng chuẩn hóa

M

-Khi C thay đổi, Vôn kế V1 cực đại thì cộng hưởng, V1 chỉ: U R max = U = 120V

Lúc đó, V2 chỉ : UC = U L = 160 V . U 160 V 4 Z L 4 Ta có: L = = = => Z L = R. . Chọn R= 3 =>ZL= 4 U R 120V 3 R 3

DẠ

Y

-Khi C thay đổi, Vôn kế V2 cực đại chỉ: U C max

U 'R = IR =

 R 2 + Z 2 L 32 + 42 25 Z = = = = 6, 25  C ZL 4 4  ⇔ . U 4 2  2 2 2 U C max = R R + Z L = U 1 + ( 3 ) = 200V

U CMAX .R = 96V . . ZC

Câu 38 (VDC) Phương pháp: Trang 11


Sử dụng vòng tròn lượng giác Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị sóng cơ.

Cách giải: Diễn tả đồ thị-Sự dịch chuyển của M và N

N1

t2

15 N

FI CI A

M

L

u(mm) A 15 3

M1

t1

-A

x

0

O

A u α α 15 15 3 N2

OF

M2

-A

N1

Dùng vòng tròn lượng giác:

t1+0,015 N1

-A

cos 2α 15 1 = = => α = 0,523598775 cos α 15 3 3

π 6

=> 2α =

Biên độ: A =

π

3

T . 6

15 3 = 30mm. cos π / 6

Theo đề ta có: ∆t = t2 − t1 = 0,05s = T − Suy ra: T= 0,06s. ω=

2π 100π = rad / s . T 3

α O

NH

Hay: α =

−15 3

M1

α

A

15 15 3

u

N2 M2

QU Y

=>

ƠN

15 15 3 ; cos 2α = . cos α = A A

T . 6

M

Tại thời điểm t1 + 0,015 s= t1 +T/4 vuông pha:

u N ( t1 + T / 4 ) = − 1 5 3 m m . Vận tốc dao động của N tại thời điểm t1 + 0,015 s: vN 1 = −ω A2 − xN2 1 = −

100π 302 − (15 3) 2 = −500π mm / s = 50π cm / s .Chọn B. 3

DẠ

Y

Câu 39 (VDC) Phương pháp: Sử dụng kĩ năng đọc mạch x 2 ĐL ôm của đoạn mạch điện xoay chiều: Z X = RX2 + Z XLC U U U Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = = R = MN Z R Z MN

R Z Cách giải: Đoạn mạch X (có tính dung kháng) và ta xem như Z XLC ≡ Z L . Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện: cos ϕ =

Trang 12


π 2 => Z X = RX2 + Z XLC = RX2 + Z L2 ; ; Theo đề: ϕ X = . . 3 π R π 1 R =1 → Z X = 2; Z LX = Z L = 3 . -Lúc đầu ϕ X = , . Chuẩn hóa cạnh: X = cos =  3 ZX 3 2 U2 U2 1 2 cos 2 ϕ x <=> 250 = ( ) => U 2 = 1000. RX 1 2 -Lúc sau: U X ⊥ UY . Vẽ giản đồ vec tơ và chuẩn hóa cạnh tỉ lệ:

Theo đề: P1 X =

π 3

=

RY R R = Y => Z C = Y Z LCY Z C 3

A

Theo đề:

1000

⇔ 50 =

(1 + RY ) 2 + ( 3 −

1 RY )2 3

RX

ϕ

ZY

I

ZA

ZC

=> RY = 2 3; Z C = 2

RY

B

ƠN

Công suất tiêu thụ trên Y: PY =

π/3

U U 2 RX = 2 RX <=> P2 X = . Z ( RX + RY ) 2 + ( Z L − Z C ) 2 2

P2 X

β π/3 z LX

ZX

OF

Hoặc dùng: tan

M

FI CI A

 ZY2 = RY2 + Z C2 ; RY   .. π 1 1 => Z C =  ZC 3  Z = cos 3 = 2 => Z C = 2 ZY   Y

L

X

U 2 RY U2 1000.2 3 R = = = 173, 2W . . Y 2 2 2 Z ( R X + RY ) + ( Z L − Z C ) (1 + 2 3 ) 2 + ( 3 − 2) 2

NH

Chọn D. Câu 40 (VDC) Phương pháp: Cách giải: Giả sử m bắt đầu rời khỏi giá đỡ D khi lò xo dãn 1 đoạn là Δl,

Q

Q

QU Y

Tại vị trí này ta có mg − kΔ ℓ = ma => Δ ℓ = m (g − a ) = 5 (cm ). k

Lúc này vật đã đi được quãng đường S = 15+5=20(cm) Mặt khác quãng đường S =

a.t2 2S 2.20 2 => t = = = (s). 2 a 500 5

M

Tại vị trí này vận tốc của vật là: v=a.t = 100 2 (cm/s) S Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là: m.g Δℓ 0 = => Δ ℓ 0 = 10(cm), => li độ của vật m tại vị trí rời giá đỡ là k Δl

x = - 5(cm). Tần số góc dao động : ω =

k = m

100 = 10 rad / s. 1

Biên độ dao động của vật m ngay khi rời giá D là:

v2 100 2 2 = 52 + ( ) = 15 cm. => đáp án C 2 ω 10 khoảng cách lớn nhất từ vị trí điểm treo Q của dây treo lò xo đến vật m

x

m

Δℓ0 D

O

Y

A = x2 +

QP = ℓ d + ℓ + ∆ℓ 0 + A = 15 + 20 + 10 + 15 = 60cm.

xP

DẠ

Dáp án C.

Trang 13


ĐỀ DỰ ĐOÁN CẤU TRÚC

ĐỀ LUYỆN TẬP LẦN 5–NĂM 2022 BAN KHTN Môn thi thành phần : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút; (Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm)

FI CI A

Mã đề thi 005

L

SỞ GD&ĐT TP… TRƯỜNG THPT ….

Họ, tên thí sinh:.............................................................................................................. Số báo danh:...................................................................................................................

I

H1

I

B M

H2

B

B

M

M

H3

B M

H4

I

ƠN

I

OF

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2. Câu 1. Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn ?

DẠ

Y

M

QU Y

NH

B. H2. C. H3. D. H4. A. H1. Câu 2. Một chất điểm dao động điều hòa với quy luật x = 4cos(πt + φ) (cm). Lúc t = 0 chất điểm đi qua li độ x = 2 cm theo chiều dương. Giá trị của φ là A. π/3. B. π/6. C. -π/3. D. -π/6. Câu 3. Một dây đàn dài L có hai đầu cố định. Âm do dây đàn này phát ra có bước sóng dài nhất là A. L/4. B. L/2. C. L. D. 2L. Câu 4. Cường độ dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần giống nhau ở chỗ A. Đều có giá trị hiệu dụng tỉ lệ với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. Đều biến thiên trễ pha π/2 so với điện áp ở hai đầu mạch. C. Đều có giá trị hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng. D. Đều có giá trị hiệu dụng giảm khi tần số dòng điện tăng. Câu 5. Mạch dao động điện từ lí tưởng LC có chu kì riêng được tính bằng công thức 1 1 A. B. C. π LC. D. 2π LC. . . π LC 2π LC Câu 6. Khoảng cách i giữa hai vân sáng, hoặc hai vân tối liên tiếp trong hệ vân giao thoa, ở thí nghiệm khe Y-âng, được tính theo công thức nào sau đây ? λa aD λ λD A. i = . B. i = . C. i = D. i = . a D λ aD Câu 7. Giới hạn quang điện của Natri (Na) là 0,5 µm. Công thoát của Natri là A. 3,425.10-19 J. B. 3,975.10-19 J. C. 3,400.10-19 J. D. 3,535.10-19 J. Câu 8. Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng A. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy. B. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch. C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó. D. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch. Câu 9. Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu mạch RLC nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra trong mạch khi tần số góc ω bằng 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . LC 2LC 2LC LC Câu 10. Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là: GV chỉnh lý và giải đề: ĐVL

Trang 1/4 Mã đề 005


D. chất điểm qua vị trí có li độ x = 1 cm

FI CI A

C. chất điểm ở biên âm

L

A. E = 0 (V/m). B. E = 5000 (V/m). C. E = 10000 (V/m). D. E = 20000 (V/m). Câu 11. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 2cos2t (cm/s). Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng. Mốc thời gian là lúc A. chất điểm ở biên dương B. chất điểm đi qua VTCB

ƠN

OF

Câu 12. Quá trình phóng xạ nào sau đây không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân? A. phóng xạ γ. B. phóng xạ β+. C. phóng xạ β-. D. phóng xạ α. 210 Câu 13. Một đồng vị của Po (pôlôni) là 84 Po . Đồng vị này có A. 210 nuclôn. B. 84 nơtron. C. 126 prôtôn. D. 84 nuclôn. Câu 14. Có ba bức xạ đơn sắc: đỏ, cam, tím truyền trong một môi trường. Các bức xạ này được sắp xếp theo thứ tự bước sóng tăng dần là: A. cam, tím, đỏ. B. tím, cam, đỏ. C. tím, đỏ, cam. D. đỏ, tím, cam. Câu 15. Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh, thì năng lượng A. của mọi phôtôn đều bằng nhau. B. của phôtôn giảm dần, khi phôtôn rời xa nguồn. C. của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng. D. của phôtôn không phụ thuộc bước sóng. Câu 16. Mắt của một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Để nhìn thấy vật ở vô cực không điều tiết, người đó phải đeo sát mắt A. một thấu kính phân kì có độ tụ D = -2 dp. B. một thấu kính phân kì có độ tụ D = -0,02 dp. C. một thấu kính hội tụ có độ tụ D = 2 dp. D. một thấu kính hội tụ có độ tụ D = 0,02 dp.

NH

Câu 17. Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là A. 1,5%. B. 3%. C. 9 %. D. 5,91%.

M

QU Y

Câu 18. Tổng hợp hạt nhân heli 42 He từ phản ứng hạt nhân 11 H + 73 Li → 42 He + X . Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Lấy số Avôgađrô NA = 6,02.1023 hạt/moℓ. Khi năng lượng tỏa ra là 2,6.1024 MeV thì số moℓ heli thu được gần đúng bằng A. 1 moℓ. B. 0,25 moℓ. C. 0,5 moℓ. D. 2 moℓ. Câu 19. Một con lắc đơn có chiều dài ℓ . Trong khoảng thời gian ∆ t nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm chiều dài đi 32 cm thì trong thời gian đó , con lắc thực hiện được 20 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc: A. 30 cm. B. 40 cm. C. 60 cm. D. 50 cm. Câu 20. Cho mạch điện như hình vẽ, hai đèn Đ1 và Đ2 giống nhau. Khi đóng khóa K thì R Đ1 A. đèn Đ1 sáng lên ngay, đèn Đ2 sáng lên từ từ. B. đèn Đ1 sáng lên từ từ, đèn Đ2 sáng lên ngay. L C. cả hai đèn đều sáng lên từ từ. Đ2 D. cả hai đèn đều sáng lên ngay. K E,r

DẠ

Y

Câu 21. Máy phát điện xoay chiều một pha hoạt động dựa trên cơ sở hiện tượng cảm ứng điện từ. Phần cảm của máy là cuộn dây có N vòng dây giống nhau, từ thông qua mỗi vòng dây biến thiên theo quy luật Φ = Φ0cosωt. Suất điện động xoay chiều trong cuộn dây có biên độ là ωNΦ 0 A. NΦ0. B. ωΦ0. C. D. ωNΦ0. . 2 Câu 22. Từ Trái Đất, một ăngten phát ra những sóng cực ngắn đến Mặt Trăng. Thời gian từ lúc ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 2,56 (s). Hãy tính khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng. Biết tốc độ của sóng điện từ trong không khí bằng 3.108 (m/s) A. 384000 km.. B. 834000 km.. C. 388000 km. D. 387000 km. Câu 23. Sau 4 giờ, 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ đã bị phân rã. Chu kì bán rã của hạt nhân đó là A. 2 giờ. B. 3 giờ. C. 1 giờ. D. 4 giờ. Câu 24. Hai âm cùng độ cao, thì chúng có A. cùng biên độ. B. cùng độ to. C. cùng tần số. D. cùng bước sóng. GV chỉnh lý và giải đề: ĐVL

Trang 2/4 Mã đề 005


A.

λ . 2

B. 2λ.

C. λ.

D.

λ . 4

L

Câu 25. Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là

B. f3 =

f12 + f 2 2 .

C. f3 = f1 – f2.

−1

D. f3 = f1f 2 ( f1 + f 2 ) .

OF

A. f3 = f1 + f2.

FI CI A

Câu 26. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ C = 880 pF và cuộn L = 20 µH. Bước sóng điện từ mà mạch thu được là A. 100 m. B. 150 m. C. 500 m. D. 250 m. Câu 27. Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ góc của êlectron trên quỹ đạo K và trên quỹ đạo M bằng A. 27. B. 9. C. 3. D. 81. Câu 28. Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có tần số f1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn có tần số f2. Nếu êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có tần số

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

Câu 29. Hai chất điểm 1 và 2 dao động điều hòa trên hai đường thẳng vuông góc với nhau tại vị trí cân bằng O. Cho biết phương trình dao động của chất điểm 1 và chất điểm 2 lần lượt là: π 2π    x = 2 cos  5πt +  (cm) và y = 4 cos  5πt +  (cm) . Khi khoảng cách giữa hai chất điểm lớn nhất 6 3    thì chất điểm 2 đang ở cách vị trí cân bằng một đoạn A. 1 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 3 cm. Câu 30. Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R tăng 3 lần và dòng điện trong hai truờng hợp vuông pha với nhau. Hệ số công suất đoạn mạch lúc sau bằng 1 2 1 3 A. B. C. D. . . . . 5 5 10 10 Câu 31. Mạch nối tiếp AMB chứa hai loại linh kiện trong số các loại sau: cuộn dây, tụ điện, điện trở thuần. Điện áp đặt vào hai đầu mạch là uAB = 2 cos(2πft) (V), với f thay đổi được. Khi f = 1000 Hz thì có các giá trị điện áp hiệu dụng UAM = 2 V; UMB = 3 V và cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng I = 10-3 A. Nếu tăng f lên quá 1000 Hz thì giá trị hiệu dụng của dòng điện trong mạch tăng. Hãy chọn phát biểu đúng khi nói về cấu tạo của mạch. 3 A. Giữa M và B là tụ điện có điện dung C = µF 6π 1 B. Giữa A và M là tụ điện có điện dung C = µF 4π 3 C. Giữa M và B là cuộn dây có độ tự cảm L = H ; điện trở thuần R = 1000 Ω 2π 3 D. Giữa A và M là cuộn dây có độ tự cảm L = H ; điện trở thuần R = 500 3 Ω 4π Câu 32. Giao thoa khe Y-âng với ánh sáng đơn sắc λ1 = 0,6 µm thì trên màn quan sát được tất cả 31 vân sáng. Nếu nguồn phát ra đồng thời 2 bức xạ đơn sắc là λ1 = 0,6 µm và λ2 = 0,45 µm thì số vị trí trên màn có vân sáng của 2 hệ vân trùng nhau là A. 9. B. 11. C. 5. D. 6. Câu 33. Một mạch điện xoay chiều AB gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, một điện trở thuần R và một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp . Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = U 2 cos(100π t + π / 4)(V ) . Điều chỉnh L = L0 sao cho điện áp giữa hai đầu nó đạt giá trị

cực đại. Giữ L=L0 thì khi điện áp tức thời 2 đầu mạch là 20 3V thì điện áp tức thời giữa hai đầu RC là 140 V; khi điện áp tức thời 2 đầu mạch là 100 3V thì điện áp tức thời giữa hai đầu RC là 100 V. Xác định điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB. Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu R.

GV chỉnh lý và giải đề: ĐVL

Trang 3/4 Mã đề 005


C. U = 100 2 V ; uR = 50 3 cos(100π t −

π 12

π 12

)(V )

B. U = 100 2 V ; u R = 50 6 cos(100π t )(V )

)(V )

D. U = 100 3 V ; uR = 50 3 cos(100π t )(V )

L

A. U = 100 3 V ; uR = 50 6 cos(100π t −

OF

FI CI A

Câu 34. Ba điểm theo thứ tự M, N, P ở trên một sợi dây đang có sóng truyền, N là trung điểm của MP. Tại thời điểm t1, khi mà li độ của M là -4 mm, li độ của P là 4 mm thì N đang đi qua vị trí cân bằng. Ở thời điểm t2, khi li độ của M và P cùng là 3 mm thì N đang cách vị trí cân bằng A. 4 mm B. 1 mm C. 7 mm D. 5 mm Câu 35. Một sợi dây rất dài được căng ngang. Tại thời u(mm) điểm t = 0, đầu O của sợi dây được kích thích cho dao động điều hòa với biên độ a. M là một điểm trên dây a xO và cách O là 12 cm. Đồ thị li độ xO của O và xM của M theo thời gian được cho như đồ thị bên. Biết t0 = 0,25 O t(s) t0 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 50 cm/s. B. 60 cm/s. xM −a C. 120 cm/s. D. 75 cm/s.

ƠN

Câu 36. Ba điểm A, B,C trên mặt nước là 3 đỉnh của tam giác cân có cạnh AB= 16 cm, AC=CB= 10 cm. trong đó A và B là 2 nguồn phát sóng cơ giống nhau, có bước sóng 0,5 cm. Điểm M trên đường trung trực của AB , dao động cùng pha với điểm C và gần C nhất thì phải cách C một khoảng bằng A. 0,8 cm. B. 0,46 cm. C. 0,96 cm. D. 0,87 cm.

M

QU Y

NH

Câu 37. Con lắc lò xo nằm ngang, gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m, vật nặng khối lượng 100 g, được tích điện q = 2.10-5 C (cách điện với lò xo, lò xo không tích điện). Hệ đặt trong điện trường đều có E Q Fđt Fđh E nằm ngang (E =105 V/m). Bỏ qua mọi ma sát, x 2 lấy π =10. Ban đầu kéo lò xo đến vị trí dãn 6 cm O O’ rồi buông cho nó dao động điều hòa (t = 0). Xác VTCB lúc đầu định thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2022? A. 202,67 s. B. 202,2 s. C. 202,13 s. D. 404,4 s Câu 38. Con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng 20 N/m, khối lượng 100 g. Ban đầu vật được đặt trên giá đỡ nằm ngang và lò xo không biến dạng. Lấy g = 10 m/s2. Cho giá đỡ chuyển động thẳng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2. Sau khi rời giá đỡ thì vật dao động điều hòa. Năng lượng dao động điều hòa của con lắc lò xo là A. 3 mJ. B. 9 mJ. C. 18 mJ. D. 6 mJ. Câu 39. Hai đoạn mạch X và Y là các đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh. Nếu mắc đoạn mạch X vào điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt ) thì cường độ dòng điện qua mạch chậm pha π/6 với

DẠ

Y

điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, công suất tiêu thụ trên X khi đó là P1 = 250 3 W. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch X và Y rồi nối vào điện áp xoay chiều như trường hợp trước thì điện áp giữa hai đầu của đoạn mạch X và đoạn mạch Y vuông pha với nhau. Công suất tiêu thụ trên X lúc này là P2 = 90 3 W. Hệ số công suất của đoạn mạch X nối tiếp Y lúc này bằng A. 0,5 . B. 0, 5 3. C. 0,71 . D. 0,91 . Câu 40. Đặt điện áp u = U0cos(2πft) vào hai đầu mạch R, L, C nối tiếp. Biết CR2 < 2L và chỉ f thay 3 đổi được. Khi f = f1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ có giá trị cực đại, mạch tiêu thụ công suất bằng 4 công suất cực đại. Khi tần số của dòng điện là f2 = f1 + 60 Hz thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm có giá trị cực đại. Giá trị của f1 bằng A. 100 Hz. B. 150 Hz. C. 90 Hz. D. 50 Hz. .................................. Hết ..................................

GV chỉnh lý và giải đề: ĐVL

Trang 4/4 Mã đề 005


NB

TH

VD

VDC

2 3 3 2 1 2 2 3

2 1 2 1 1 1 1 1

1 1 1

2 1 2

TỔNG

18

10

6

1

6

40

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

1 1 1

TỔNG 7 6 8 3 4 4 4 4

FI CI A

CHƯƠNG 1-DAO ĐỘNG CƠ 2- SÓNG CƠ 3- ĐIỆN XOAY CHIỀU 4- DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ 5- SÓNG ÁNH SÁNG 6- LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 7- HẠT NHÂN 8- Vật Lý 11

L

CẤU TRÚC ĐỀ THI THPT MÔN LÝ NĂM HỌC 2021-2022

GV chỉnh lý và giải đề: ĐVL

Trang 5/4 Mã đề 005


2-C

3-D

4-A

5-D

6-C

7-B

8-A

9-D

10-C

11-B

12-A

13-A

14-A

15-C

16-A

17-D

18-C

19-D

20-A

21-D

22-A

23-A

24-C

25-A

26-D

27-A

28-C

29-C

30-D

31-B

32-B

33-A

34-D

35-B

36-A

37-C

38-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ 005

FI CI A

1-B

L

ĐÁP ÁN ĐỀ LUYỆN TẬP 005

39-D

40-C

OF

Câu 1. B Dùng qui tắc nắm tay phải : Chiều ngón tay cái là chiều dòng điện, chiều các ngón kia chỉ chiều B. Câu 2. C x = 4cos(πt + φ) (cm). Lúc t = 0: x = 2 cm theo chiều dương: 2 = 4cos(φ)=>cos φ=0,5 => φ = -π/3. (do v>0) Câu 3. D λ k =1 Dây đàn dài L có hai đầu cố định ta có: L = k → λmax = 2 L . 2

Cường độ hiệu dụng: I =

ƠN

Câu 4. A U U R U L UC = = = Z R Z L ZC

NH

Câu 5. D Mạch dao động đi ện t ừ lí tưởng LC có chu kì riêng được tính T = 2π LC. Câu 6. C Khoảng vân i là khoảng cách igiữa hai vân sáng, hoặc hai vân tối liên tiếp trong hệ vân giao thoa, ở thí nghiệm khe Y-âng, được tính theo công thức i =

Câu 7. B

.

hc = 3,975.10-19J λ

QU Y

Công thoát của kim loại: A =

λD a

M

Câu 8. A Quang phổ vạch thì: Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy. Câu 9. D 1 Điện áp u = U0cosωt vào mạch RLC nối tiếp cộng hưởng xảy ra khi tần số góc ω bằng . LC Câu 10. C q q1 2 E1 E Q1 Điện tích Q1 đặt tại A gây ra tại M điện trường E1 : E1 = k 2 M E ε r1 B A 2

Điện tích Q2 đặt tại B gây ra tại M điện trường E2 : E2 = k

Y

M là trung điềm của AB=6 (cm) .=> r1 = r2 =

Q2

(Hình vẽ câu 10)

ε r22

AB 6 = = 3 cm : 2 2

DẠ

Cường độ điện trường tại M : EM = E1 + E2 . Do 2 vecto cùng chiều và bằng nhau nên: Cường độ điện trường tại M có độ lớn: E = 2E1 = 2k

Q r2

= 2.9.109

0,5.10−9 = 104V / m (3.10−2 )

Hay E = 10000 (V/m). Câu 11. B Tại thời điểm ban đầu t = 0 → vận tốc cực đại → vật qua VTCB.

Câu 12. A GV chỉnh lý và giải đề: ĐVL

Trang 6/4 Mã đề 005


L

Quá trình phóng xạ phóng xạ γ không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân.( Không thay đổi A và Z) Câu 13. A Đồng vị hạt nhân là cùng Z khác A: 210 Po (pôlôni) là 84 Po (Có A từ 206 đến 210): Đồng vị này có cùng 84 prôtôn và có 210 nuclôn.

FI CI A

Câu 14. B Các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng tăng dần là: tím, cam, đỏ. Câu 15. C Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh, thì năng lượng của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng: ε = hf Câu 16. A Mắt của một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Để nhìn thấy vật ở vô cực không điều tiết, người đó F’ phải đeo sát mắt một thấu kính phân kì có độ tụ : D=

OF

.

1 1 1 = = = −2dp . f K Ok F ' −0,5m

ƠN

Câu 17. D 2 ∆W Α′ 2  0,97 Α  = 1− 2 = 1−   = 5,91%. .  Chọn D. W Α  Α 

2, 6.1024 1 ≈ 0,5 moℓ. × 2× 17,3 6, 02.10 23 Câu 19. D n=

NH

Câu 18. C 1 7 4 4 1 H + 3 Li → 2 He + 2 He

2

2

2

QU Y

 n   20  ℓ n  ℓ1 25 ℓ Chu kì con lắc đơn: T = 2π = 2  =  = . , và n1T1 = n2T2   1 =  2  . => ℓ 2  n1  ℓ 1 − 32  n1   12  9 g 9ℓ 1 = 25ℓ 1 − 800 ⇔ ℓ 1 = 50 cm.

DẠ

Y

M

Câu 20. A Đ1 R Cho mạch điện như hình vẽ, hai đèn 1 và 2 giống nhau. Khi đóng khóa K thì do hiện tượng tự cảm ở đèn 2 nên: L đèn 1 sáng lên ngay, đèn 2 sáng lên từ từ. Đ2 Câu 21. D K Máy phát điện xoay chiều một pha hoạt động dựa trên E,r cơ sở hiện tượng cảm ứng điện từ. Từ thông qua mỗi vòng dây biến thiên theo quy luật Φ = Φ0cosωt. Suất điện động xoay chiều trong N cuộn dây có biên độ là :E0= ωNΦ0. Câu 22. A t 2,56 ℓ = 3.108 = 3.108. = 384000 ( km)  . Chọn A. 2 2 Câu 23. A Sau 1 chu kỳ còn 50%, sau 2 chu kỳ còn 25%, mất 75%. Vậy t = 2T = 4h  T = 2h Câu 24. C Hai âm cùng độ cao, thì chúng có cùng tần số. (tần số là đặc trưng vật lý còn độ cao là đặc trưng sinh lí của âm.) Câu 25. A Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là.

λ . 2

Câu 26. D GV chỉnh lý và giải đề: ĐVL

Trang 7/4 Mã đề 005


ke2 1 = mω2 r  ω ~ ~ 2 r r3

1 2 3

(n )

=

1 n3

FI CI A

Lực Culông đóng vai trò lực hướng tâm: F =

L

λ = 2π.3.108 LC = 250 m Câu 27. A

3

n  ω K → n = 1; M → n = 3  K =  M  = 27 ωM  nK  Câu 28. C f PK = f PL + f LK  f1 = f 2 + f3  f 3 = f1 − f 2 Câu 29. C Giả sử ở thời điểm nào đó pha của x là α thì pha của y là α + π/2 nên: x = 2cosα, y = -4sinα

NH

ƠN

OF

L = x 2 + y 2 = 4 cos 2 α + 16sin 2 α = 16 − 12 cos 2 α Khoảng cách giữa hai điểm: Nên Lmax khi cosα = 0  sinα = ± 1  y = 4 cm Câu 30. D U2R = 3U1R  I2 = 3I1 1 3 cosϕ2 = 3cosϕ1 = 3sinϕ2  tanϕ2 = 1/3  cos ϕ2 = = 1 10 1+ 9 Do i vuông pha nhau. Hoặc: U2R = 3U1R  I2 = 3I1 U cos ϕ1 U cos ϕ2 1 1 3  cosϕ1 = . cosϕ2 = sinϕ2  tanϕ2 = 1/3  cos ϕ2 = R= = = I1 3I1 3 1 10 1+ 9 Do i vuông pha nhau

M

QU Y

Câu 31. B. Cách 1: Vẽ giản đồ vectơ: ( Hình bên ) U MB Dùng công thức tam giác:AM=2V; MB= 3 V và AB= 1V; 0 0 0 ta tính được :góc ABM = 90 ; AMB = 30 ; MAB = 60 => Mạch gồm tụ và cuộn dây không thuần cảm. Ta có: khi f tăng => ZC giảm => và ZC > ZL => Z giảm => I tăng A => Đoạn AM chứa tụ, dòng điện i sớm pha 300 so với uAB, đoạn MB chứa cuộn dây không thuần cảm. Chọn B. U AB = U AM + U MB  0 0  Cách 2: 2 α U ; U  AM MB = 120 > 90 2 2 U AM = U AB + U MB   Mạch chứa tụ điện và cuộn dây không thuần cảm M U AM I A U AB B A U B AB U MB U AM U MB M

)

B

U AB

U AM M

DẠ

Y

(

I

A

M

B

A

M

B

Trường hợp 1: (Hình giản đồ vecto bên trái) GV chỉnh lý và giải đề: ĐVL

Trang 8/4 Mã đề 005


1, 5 10−6 × 2 π 4π

=

2.103 Hz > 1000Hz. 3

L

1

FI CI A

Đoạn AM chứa tụ, đoạn MB chứa cuộn dây không thuần cảm. UAM = 2 V  ZC = 2000 Ω; ZL = 1500 Ω; R = 500 3Ω 10−6 3 1 L= H; C = F. Dòng điện cực đại tại f 0 = = 4π 4π 2π LC

ƠN

OF

Vậy khi f ↑ thì I ↑ phù hợp giả thiết. Chọn B. Trường hợp 2: ( Hình giản đồ vecto bên phải) Đoạn AM chứa cuộn dây không thuần cảm, Đoạn MB chứa tụ, đoạn mạch xảy ra cộng hưởng nên Imax khi tăng f thì I ↓ không thỏa mãn. Câu 32. B 31 − 1 Với λ1 vân bậc cao nhất k1 = = 15 . 2 Khi S phát đồng thời 2 bức xạ λD λD k λ 0, 6k1 4k1 k1 1 = k 2 2  k 2 = 1 1 = = => k1 ⋮3. a a λ2 0, 45 3 k1 0 ±3 ±6 ±9 ±12 ±15 k2 0 ±4 ±8 ±12 ±16 ±20. Vậy có 11 vị trí thỏa mãn Câu 33. A 2

NH

2  u   u RC  + Khi L thay đổi mà ULmax thì u vuông pha với uRC, ta có:   = 1. .  +  U 2   U RC 2  B 20 3 2 140 2 α1 Theo đề ta có: ( ) +( ) = 1. (1) U U 2 U RC 2

100 3 2 100 2 ( ) +( ) = 1. (2) U 2 U RC 2

QU Y

Giaỉ (1) và (2) ta được: U RC = 100V và U = 100 3V . Xét tam giác vuông: ABN có đường cao AM = UR ta có:

ϕ A

β U RC

1 1 1 2 1 1 1 2 ( )2 = ( )2 + ( ) ↔ ( )2 = ( )2 + ( ) . => U R = 50 3V . UR U U RC UR 100 3 50 3

ϕ N

U R 50 3 1 π π π π = = => ϕ = . ( ϕ>0 : u nhanh pha hơn i) => ϕi = ϕu − ϕ = − = − . U 100 3 2 3 4 3 12

M

cos ϕ =

UR M

Vậy u R = U R 2 cos(100π t + ϕi ) = 50 6 cos(100π t −

π 12

)(V )

DẠ

Y

Câu 34. D +Khi M, N cùng có li độ 3 mm, do tính đối xứng của đường sin  P cách VTCB khoảng bằng biên độ A +Lúc t1 thì P ở VTCB, lúc t2 thì P ở biên  t2 - t1 = T/4 (hay tổng quát là số lẻ lần T/4). Trạng thái lúc t1 và t2 lệch pha nhau π/2.

GV chỉnh lý và giải đề: ĐVL

Trang 9/4 Mã đề 005


M2

N1

N2

FI CI A

L

α

M1

+Asinα = 3; Acosα = 4 Câu 35. B

 A = 32 + 42 = 5 (mm)

Thời gian sóng truyền từ O đến M: t =

4 t 0 = 0,2 s  v = 12/0,2 = 60 cm/s 5

ƠN

OF

Câu 36. A

NH

2πd   + Phương trình dao động của các điểm trên trung trực của AB: u = 2acos  ωt − . λ  

→ để M cùng pha với C thì ( dc = 10 cm)

QU Y

dM − d C = λ 2πd M 2πd C − = 2kπ   . λ λ d C − d M = λ

+ Với d C − d M = 0, 5cm → d M = 9, 5 cm, ta có CM = 10 2 − 82 − 9, 52 − 82 = 0,8765 cm. + Với d M − d C = 0,5 → d M = 10,5 cm, ,ta có: CM = 10, 52 − 82 − 10 2 − 82 = 0,8 cm.

M

Chọn A

E Fđh

Fđt

x

O O’ VTCB lúc đầu

DẠ

Y

Câu 37. C ( Hình vẽ bên) Q m 0,1 = 2π = 0, 2 s. -Chu kì T = 2π k 100 -Vật m tích điện q>0 dao động ngang trong điện trường chịu thêm F d không đổi giống trường hợp treo thẳng đứng. -Phương trình ĐL II Newton cho vật m khi cân bằng ở VTCB mới O’: F dh + F d = 0 . Hay: - Fđh + Fd = 0

⇔ Fd = Fđh ⇔ qE = kOO’ ⇔ OO’= qE/k = 2.10-5.105/100 = 0,02 m = 2 cm

-Theo gỉa thiết ta có : OA = 6cm → O’A = 6 – 2 = 4 cm

→ Biên độ dao động của vật trên trục O’x là A’ = O’A = 4 cm (vì v = 0) -Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần 1 (lẻ) là vị trí O (có li độ -2 cm) so với O’ là:

GV chỉnh lý và giải đề: ĐVL

Trang 10/4 Mã đề 005


t1 = T/4 + T/12 = T/3 = 2/30 = 1/15 s. ( Dùng vòng tròn lượng giác sẽ thấy) -Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần 2 (chẵn: theo chiều dương) có x= -2 cm là:

L

t2 = T/4 + T/12 + T/3 = 2T/3 = 4/30 = 2/15 s.

FI CI A

-Mỗi chu kì vật qua vị trí lò xo không biến dạng ( x= -2cm) 2 lần. -Sau 1010T được 2020 lần: ( lần lẻ theo chiều âm và lần chẵn theo chiều dương ). + Lần thứ 2021 là : 1010T + t1; + Lần thứ 2022 là : 1010T +t2 -Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2021 là: -Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2022 là:

OF

t2021 = 1010T + t1 = 1010.0,2 + 1/15 =3031/15 ≈ 202,067 s. t2022 = 1010T + t2 = 1010.0,2 + 2/15 =3032/15 ≈ 202,13 s. Chọn C.

ω2 = k/m = 200; A = x 2 +

NH

ƠN

Câu 38. B Khi chưa rời giá đỡ, vật có gia tốc a  mg - k∆ℓ - Q = ma m (g − a ) 0,1(10 − 2 ) Khi rời nhau thì Q = 0  ∆ℓ = = = 0,04 m = 4 cm k 20 Vật đi được quãng đường : S = ∆ℓ Vận tốc của vật khi đó: v = 2a∆ℓ = 2.2.0, 04 = 0,4 m/s mg 0,1.10 Tại VTCB lò xo dãn: ∆ℓ0 = = = 0, 05 m = 5 cm k 20 Khi rời giá đỡ vật cách VTCB 1 cm v2 402 = 1 + = 3 cm 200 ω2 1 2

1 2

QU Y

Năng lượng dao động của con lắc lò xo : W = kA 2 = 20.(3.10−2 )2 = 9.10−3 J = 9mJ

Câu 39. D Đoạn mạch X có tính cảm kháng và ta xem như Z XLC ≡ Z L π 2 => Z X = RX2 + Z XLC = RX2 + Z L2 . ; Theo đề: ϕ X = .

6 RX π 3 RX = 3 -Lúc đầu ϕ X = . Chuẩn hóa cạnh: = cos = → Z X = 2; Z L = 1. . 6 ZX 6 2

π

ZX

M

U2 U2 3 2 Theo đề: P1 X = cos 2 ϕ x <=> 250 3 = ( ) => U 2 = 1000. RX 3 2 -Lúc sau: U X ⊥ UY . Vẽ giản đồ vec tơ và chuẩn hóa cạnh tỉ lệ:

Y

 ZY2 = RY2 + Z C2 ;  => Z C = 3RY . .  ZC π 3 3 = cos = => Z C = ZY  6 2 2  ZY

DẠ

Hoặc dùng: tan

Theo đề:

P2 X =

π 6

=

M

β

I

π/6 π/6 A

{

RY R = Y => Z C = 3RY Z LCY Z C

ϕ

R X ZC

ZY

Z AB

RY

B

U 2 RX U2 R <=> P = . X 2X Z2 ( RX + RY ) 2 + ( Z L − ZC )2

⇔ 90 3 =

1000 3

4 4 => RY = ; ZC = 3 3 3 ( 3 + RY ) + (1 − 3RY ) 2

GV chỉnh lý và giải đề: ĐVL

2

Trang 11/4 Mã đề 005


2

( R X + RY ) + ( Z L − Z C )

2

=

4 3

4 4 ( 3 + ) 2 + (1 − 3) 2 3 3

=

4+3 3 = 0, 91. 10

L

cos ϕ =

3+

R X + RY

FI CI A

Câu 40. C Cách 1: ( Hiện đại ) U2R U2 3 3 Khi f= f1: P = 2 = cos 2 ϕ = Pmax  cos ϕ1 = (1). Z R 4 2

2 3 5 2 (2) .Từ (1) và (2) suy ra : = => n = . n +1 4 3 n +1 5 5 Khi f= f2,thì có ULmax: Nên f L = nf C → f 2 = nf1 = f1 → f 2 = f1 + 60 = f1 → f1 = 90 Hz . 3 3

Cách 2:(Truyền thống) U2R U2 3 3 -Khi f= f1: P = 2 = (1). cos 2 ϕ = Pmax  cos ϕ1 = Z R 4 2

OF

Mà cos ϕ1 =

Z − Z1C 1 = 1L (2) R 3 L R2 1 R2 R2 2 2 Khi UCmax thì − = Z1L = ( ω1L ) => = Z1L − Z1C − = ω1L  − ω1C 2ω1L C 2 2Z1L

1 R 3R =−  Z1L = . 2Z1L 2 3

NH

Thay vào (2): −

ƠN

và tan ϕ1 = −

Z 1 3 Z1C 3 3 5 3 5 3R = −  1C = + =  Z1C = . R 2 3 6 6 2 R 3 L R2 Z Z f 5 f + 60 2 -Khi ULmax thì − = Z22C = Z1L => 1C = 1C  2 = = 1  f1 = 90 Hz. C 2 Z2C Z1L f1 3 f1

DẠ

Y

M

QU Y

=> −

GV chỉnh lý và giải đề: ĐVL

Trang 12/4 Mã đề 005


ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA NĂM 2022 BÀI THI: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÝ Thời gian: 50 phút, Không kể thời gian phát đề Đề thi số 006

L

ĐỀ THI DỰ ĐOÁN CẤU TRÚC ĐỀ MINH HOẠ

Câu 1. Tia phóng xạ nào sau đây là dòng pozitron A. Tia α . B. Tia β + .

FI CI A

Họ & Tên HS:…………………………………….

C. Tia β − .

D. Tia γ .

Câu 2. Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mạch ngoài chỉ có điện trở RN. Biểu thức hiệu điện thế mạch ngoài là A. U N = I .RN B. U N = I 2 .RN C. U N = I .RN2 D. U N = I .r

ƠN

OF

Câu 3. Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O với tần số góc ω . Lấy gốc thế năng tại O. Khi ly độ là x thì vận tốc là v. Cơ năng W tính bằng biểu thức: 1 1 1 1 A. W = mω2 x 2 + mv 2 B. W = mωx 2 + mv 2 2 2 2 2 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 C. W = mω x + mω v D. W = mω x + mωv 2 2 2 2 2 Câu 4. Con lắc đơn dao động điều hòa theo thời gian có ly độ cong mô tả theo hàm cosin với biên độ cong s 0 , tần số góc ω và pha ban đầu φ . Chiều dài giây treo là ℓ . Phương trình ly độ cong biến thiên theo thời B. s = ωs 0 cos(ωt + φ)

C. s = s 0 cos(ωt + φ)

NH

gian có dạng A. s = ω 2s 0 cos(ωt + φ)

D. s = ℓs 0 cos(ωt + φ)

Câu 5. Một nguồn sóng tại O có có phương trình u0 = A cos (ωt + ϕ ) lan truyền với bước sóng λ . Tại điểm

QU Y

M cách nguồn sóng một đoạn x có phương trình sóng là ( coi sóng truyền từ O đến M) 2π x  2π x  A. u M = A cos  ω t + ϕ − B. u M = A cos  ω t + ϕ +  λ  λ    2πλ  2πλ    C. u M = A cos  ω t + ϕ − D. u M = A cos  ω t + ϕ +   x x    

M

Câu 6. Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí hình thành do A. phân tử khí bị điện trường mạnh làm ion hóa. B. quá trình nhân số hạt tải điện kiểu thác lũ trong chất khí. C. chất khí bị tác dụng của các tác nhân ion hóa. D. catôt bị nung nóng phát ra electron.

Câu 7. Gọi mp, mn, mX lần lượt là khối lượng của hạt proton, notron và hạt nhân

A Z

X . Độ hụt khối

khi các nuclon ghép lại tạo thành hạt nhân ZA X là ∆m được tính bằng biểu thức B. ∆m = Zmp + (A − Z)mn− mX D. ∆m = Zmp + (A − Z)mn + AmX

Y

A. ∆m = Zmp + (A − Z)mn− AmX C. ∆m = Zmp + (A − Z)mn + mX

Câu 8. Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ i = I0 cos ( 2πft + ϕ) . Đại lượng ϕ được gọi

DẠ

A. pha ban đầu của dòng điện. C. pha của dòng điện điện

B. độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện. D. tần số góc của dòng điện.

Câu 9. Đặt điện áp u = U 2cosωt vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I 2cos(ωt+φ) . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. P = UIsinϕ.

B. P = UIϕ.

C. P = UIcosϕ.

D. P = UI. Trang 1/18 - Mã đề thi 006


Câu 10. Gọi f là tần số của sóng siêu âm thì giá trị của f phải thỏa mãn là A. f < 20000 Hz B. f > 20000 Hz C. f < 16 Hz

D. f > 16 Hz

L

Câu 11. Cầu vồng bảy sắc xuất hiện sau cơn mưa được giải thích dựa vào hiện tượng A. phóng xạ B. quang điện trong. C. quang điện ngoài. D. tán sắc ánh sáng.

FI CI A

Câu 12. Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số, cùng biên độ a và cùng pha. Khoảng cách từ vân trung tâm đến vân cực tiểu gần nhất bằng A. Một bước sóng. B. Một phần ba bước sóng. C. Một phần hai bước sóng. D. Một phần tư bước sóng

OF

Câu 13. Máy biến áp là thiết bị A. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. B. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. C. có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều. D. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều

Câu 14. Trong chân không, xét các tia: tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và tia đơn sắc cam. Tia có tần số lớn nhất là A. tia hồng ngoại B. tia đơn sắc màu cam C. tia X D. tia tử ngoại

ƠN

Câu 15. Cần chiếu ánh sáng có bước sóng dài nhất là 0,40µm để gây ra hiện tượng quang điện trên

mặt lớp vônfram. Công thoát của êlectron ra khỏi vônfram là A. 2,5eV B. 3,3eV C. 3,1 eV

B. không nhận thêm năng lượng từ bên ngoài. D. có chu kì dao động là chu kì riêng của hệ.

NH

Câu 16. Chọn câu đúng. Dao động duy trì A. không chịu tác dụng của ngoại lực. C. chịu tác dụng của ngoại lực biến đổi điều hòa.

D. 5,2Ev

Câu 17. Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây? A. Mạch khuếch đại. B. Mạch tách sóng C. Micro. D. Anten phát.

QU Y

Câu 18. Chất nào sau đây phát ra quang phổ vạch phát xạ? A. Chất lỏng bị nung nóng. B. Chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng. C. Chất rắn bị nung nóng D. Chất khí nóng sáng ở áp suất thấp Câu 19. Đặt vào hai đầu mạc điện xoay chiều có ba phàn tử R, L, C mắc nối tiếp, biết điện áp hai đầu đoạn mạch là u = U 2cos ( ωt + π / 6) thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là i = I 2cos(ωt) mạch điện này có B. Mạch có tính dung kháng D. Mạch có hiện tượng cộng hưởng điện

M

tính chất A. mạch có tính cảm kháng C. mạch không có tính chất điện

Câu 20. Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bước sóng 3000 m . Lấy c = 3.108 m / s. Biết trong sóng điện từ, thành phần điện trường tại một điểm biến thiên điều hòa với chu kì T . Giá trị T là A. 4.10−6 s.

B. 2.10−5 s.

C. 10−5 s.

D. 3.10−6 s.

Câu 21. Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5, 3.10−11 m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử

DẠ

Y

hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 13, 25.10−10 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng A. N. B. O. C. L. D. M. Câu 22. Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là 37,9638u và tổng khổi lượng nghỉ các hạt sau phản ứng là 37,9656u. Phản ứng hạt nhân này A. thu năng lượng 16,8 MeV. B. thu năng lượng 1,68 MeV. C. tỏa năng lượng 16,8 MeV D. tỏa năng lượng 1,68 MeV.

Câu 23. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Biết khoảng cách ngắn nhất giữa một nút sóng và vị trí cân bằng của một bụng sóng là 0,5 m. Sóng truyền trên dây với bước sóng là Trang 2/18 - Mã đề thi 006


A. 0,5 m

B. 1,5 m.

C. 2,0 m.

D. 1,0 m.

L

Câu 24. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu sáng các khe bằng bức xạ có bước sóng 500 nm. Trên màn, khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng bậc 2 là A. 0,5 mm. B. 1 mm. C. 2 mm. D. 4 mm.

Câu 26. Trong mạch LC lý tưởng có điện dung của tụ điện C =

FI CI A

Câu 25. Một con lắc lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa. Lấy π2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số là A. 1 Hz. B. 3 Hz. C. 6 Hz. D. 12 Hz. 2.10 −6

i(mA)

A. π / 20( H )

ƠN

O

OF

( F ) , cho đồ thị điện tích của tụ điện π phụ thuộc vào cường độ dòng điện như hình vẽ. Độ tự cảm L của cuộn dây có giá trị là

B. π / 32( H )

C. π / 25( H )

D. π / 16( H )

NH

Câu 27. Một điện tích điểm q = 5.10−6 C được đặt tại điểm M trong điện trường thì chịu tác dụng của lực điện có độ lớn F = 4.10 −3 N . Cường độ điện trường tại M có độ lớn là A. 9000 V/m. B. 20000 V/m. C. 800 V/m.

D. 1250 V/m.

QU Y

Câu 28. Năng lượng để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn trong chất bán dẫn Ge là 0,66 eV. Giới hạn quang dẫn (hay giới hạn quang điện trong) của Ge thuộc vùng ánh sáng A. lam. B. tử ngoại. C. đỏ. D. hồng ngoại. Câu 29. Một khung dây hình vuông có cạnh 5 cm, đặt trong từ trường đều 0,08 T; mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Trong thời gian 0,2 s; cảm ứng từ giảm xuống đến không. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung trong khoảng thời gian đó là B. 0,5 mV C. 1 mV. D. 8 V. A. 0,04 mV.

M

Câu 30. Điện năng được truyền từ một trạm phát điện có điện áp 10kV đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết công suất truyền đi là 500kW, tổng điện trở đường dây tải điện là 20 Ω và hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Hiệu suất của quá trình truyền tải này bằng A. 85%. B. . 80%. C. 90%. D. 75%.

Câu 31. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục x’Ox xung quanh vị trí cân bằng O, có đồ thị gia tốc theo thời gian như hình vẽ. Lấy π 2 = 10 . Phương trình dao động của vật là a(m/s2) A. x = 1,5cos(10πt)cm. . π 2 C. x = −1,5cos(10t)cm. . D. x = 1,5cos(10t)cm. .

DẠ

Y

B. x = 1,5cos(10t + )cm. . 0

1 2π

1

π 3 2π

2

π

Câu 32. Chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào một chất thì chất đó phát quang ánh sáng có bước sóng 0,5 µm. Cho rằng công suất của ánh sáng phát quang chỉ bằng 0,01 công suất của chùm kích thích và nếu có 3000 phôtôn ánh sáng kích thích chiếu vào thì có 75 phôtôn ánh sáng phát quang phát ra. Giá trị của λ là Trang 3/18 - Mã đề thi 006


A. 0,18 µm

B. 0,25 µm.

 

C. 0,2 µm.

D. 0,3 µm.

π 3

Câu 33. Đặt điện áp u = U 0 cos 100πt +  V vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =

1 H. Ở thời 2π

FI CI A

L

điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm này là:

π  6  π  C. i = 2 3 cos 100πt −  A 6 

π  6  π  D. i = 3 cos 100πt −  A 6 

A. i = 6 cos 100πt +  A.

B. i = 6 cos 100πt −  A

ƠN

OF

Câu 34. Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo chu kỳ dao động nhỏ của một con lắc đơn bằng đồng hồ bấm giây. Bỏ qua sai số do dụng cụ đo. Kết quả đo khoảng thời gian t của 10 dao động toàn phần liên tiếp như bảng dưới Lần 1 2 3 4 5 t(s) 20,16 20,31 20,16 20,31 20,16 Kết quả chu kỳ dao động T của con lắc đơn là A. 20,22±0,08(s) B. 2,022±0,008(s) C. 2,022±0,007(s) D. 20,22±0,07(s)

M

QU Y

NH

Câu 35. Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, hai nguồn cùng pha, cách nhau khoảng AB = 10 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng λ = 0,5 cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, CD vuông góc với AB tại M sao cho MA = 3 cm; MC = MD = 4 cm. Số điểm dao động cực đại trên CD là A. 2 điểm. B. 4 điểm. C. 5 điểm D. 3 điểm. Câu 36. Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng, dùng đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có khoảng vân trên màn giao thoa tương ứng là i1 =0,8 mm và i2=0,6 mm. Trên miền giao thoa đối xứng, có bề rộng 9,6 mm. Số vị trí mà vân tối của i1 trùng với vân sáng của i2? A. 2 B. 6 C. 4 D. 8 Câu 37. Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo rất nhẹ có độ cứng 100 N/m nối với vật m có khối Q lượng 1 kg , sợi dây rất nhẹ có chiều dài 2,5 cm và không giãn, một đầu sợi dây nối với lò xo, đầu còn lại nối với giá treo cố định. Lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm .Vật m được đặt trên giá đỡ D và lò xo không biến dạng, lò xo luôn có phương thẳng đứng, đầu trên của lò xo lúc đầu sát với giá treo. Cho giá đỡ D bắt đầu chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn là 5 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10 m/s2. Xác định vị trí thấp nhất của vật m so với vị trí dây treo lò xo Q, sau khi giá đỡ D rời khỏi nó (khoảng cách m lớn nhất từ vị trí điểm treo Q của dây treo lò xo đến vị trí vật m thấp nhất). D A. 50 cm. B. 45,5 cm. C. 42,5 cm. D. 55,5 cm. Câu 38. Hai đoạn mạch X và Y là các đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh. Nếu mắc đoạn mạch X vào điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ω t ) thì cường độ dòng điện qua mạch sớm pha π/6 với điện áp giữa hai

DẠ

Y

đầu đoạn mạch, công suất tiêu thụ trên X khi đó là P1 = 250 W. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch X và Y rồi nối vào điện áp xoay chiều như trường hợp trước thì điện áp giữa hai đầu của đoạn mạch X và đoạn mạch Y vuông pha với nhau. Công suất tiêu thụ trên X lúc này là P2 = 50 W. Công suất của đoạn mạch Y lúc này bằng A. 100W . B. 120 3W. C. 150W . D. 173, 2W . Câu 39. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng với chu kì sóng là T thỏa mãn 0,5( s) < T < 0,6(s) . Biên độ dao động của phân tử vật chất tại bụng sóng là 8cm. Tại thời điểm t1và thời điểm t2 = t1 + 3( s ) hình ảnh của sợi dây đều có dạng như hình vẽ (nhưng điểm B chuyển động tại 2 thời điểm có chiều ngược nhau). Tốc độ lớn nhất của phân tử vật chất tại bụng sóng có giá trị gần đúng bằng A. 85cm/s B. 83cm/s Trang 4/18 - Mã đề thi 006


A. 120 3 V ; 50 3 Hz . B. 150 3 V ; 50 3 Hz .

UL,UC (V) Um UL

L

180

G

FI CI A

C. 89cm/s D. 87cm/s. Câu 40. Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, một cuộn cảm thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là UC, UL phụ thuộc vào f, chúng được biểu diễn bằng các đồ thị như hình vẽ bên, tương ứng với các đường UC, UL. Khi f = f1 thì UC đạt cực đại Um. Các giá trị Um và f1 lần lượt là

UC

O

f1

C. 120 3 V ; 50 2 Hz . D. 180 3 V ; 25 2 Hz .

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA NĂM 2022 BÀI THI: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÝ Thời gian: 50 phút, Không kể thời gian phát đề

QU Y

NHÓM T&T VẬT LÝ ĐỀ THI THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HOẠ

NH

ƠN

OF

--HẾT---

f2

Đề thi số 6

GIẢI CHI TIẾT

Chọn B

M

Câu 1. Tia phóng xạ nào sau đây là dòng pozitron A. Tia α . B. Tia β + . C. Tia β − . D. Tia γ . Hướng dẫn giải Tia phóng xạ β+: là dòng pôzitron( 01 e). Tia phóng xạ β- : là dòng electron( −01 e)

Câu 2. Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mạch ngoài chỉ có điện trở RN. Biểu thức hiệu điện thế mạch ngoài là B. U N = I 2 .RN

DẠ

Y

A. U N = I .RN

Định luật ôm toàn mạch : I =

Chọn A

C. U N = I .RN2 Hướng dẫn giải

D. U N = I .r

E,r

E => U N = I .RN = E − Ir RN + r

I RN B

A

Trang 5/18 - Mã đề thi 006


FI CI A

L

Câu 3. Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O với tần số góc ω . Lấy gốc thế năng tại O. Khi ly độ là x thì vận tốc là v. Cơ năng W tính bằng biểu thức: 1 1 1 1 A. W = mω2 x 2 + mv 2 B. W = mωx 2 + mv2 2 2 2 2 1 1 1 1 C. W = mω2 x 2 + mω2 v2 D. W = mω2 x 2 + mωv 2 2 2 2 2 Hướng dẫn giải 1 1 Cơ năng của chất điểm có khối lượng m dao động điều hòa : W = Wt + Wd = mω2 x 2 + mv 2 2 2 Chọn A

Câu 4. Con lắc đơn dao động điều hòa theo thời gian có ly độ cong mô tả theo hàm cosin với biên độ cong s 0 , tần số góc ω và pha ban đầu φ . Chiều dài giây treo là ℓ . Phương trình ly độ cong biến thiên theo thời gian có dạng A. s = ω 2s 0 cos(ωt + φ)

OF

B. s = ωs 0 cos(ωt + φ) C. s = s 0 cos(ωt + φ) D. s = ℓs 0 cos(ωt + φ) Hướng dẫn giải Phương trình ly độ cong của con lắc đơn dao động điều hòa: s = s 0 cos(ωt + φ) Chọn C

ƠN

Câu 5. Một nguồn sóng tại O có có phương trình u0 = A cos (ωt + ϕ ) lan truyền với bước sóng λ . Tại điểm

NH

M cách nguồn sóng một đoạn x có phương trình sóng là ( coi sóng truyền từ O đến M) 2π x  2π x    A. uM = A cos  ωt + ϕ − B. uM = A cos  ωt + ϕ +  λ  λ    2πλ  2πλ    C. uM = A cos  ωt + ϕ − D. uM = A cos  ωt + ϕ +   x  x    Hướng dẫn giải Nguồn sóng tại O có có phương trình u0 = A cos (ωt + ϕ ) lan truyền với bước sóng λ .

2π x

QU Y

Tại điểm M cách nguồn O một đoạn x chậm pha Chọn A

λ

2π x   nên có phương trình: uM = A cos  ωt + ϕ − λ  

M

Câu 6. Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí hình thành do A. phân tử khí bị điện trường mạnh làm ion hóa. B. quá trình nhân số hạt tải điện kiểu thác lũ trong chất khí. C. chất khí bị tác dụng của các tác nhân ion hóa. D. catôt bị nung nóng phát ra electron. Hướng dẫn giải + Hồ quang điện là hiện tượng phóng điện tự lực được hình thành do catoot bị nung nóng phát ra electron Chọn A

Câu 7. Gọi mp, mn, mX lần lượt là khối lượng của hạt proton, notron và hạt nhân

A Z

X . Độ hụt khối

khi các nuclon ghép lại tạo thành hạt nhân X là ∆m được tính bằng biểu thức

Y

A Z

DẠ

A. ∆m = Zmp + (A − Z)mn− AmX C. ∆m = Zmp + (A − Z)mn + mX

B. ∆m = Zmp + (A − Z)mn− mX D. ∆m = Zmp + (A − Z)mn + AmX Hướng dẫn giải

Độ hụt khối của hạt nhân ZA X : ∆m = Zmp + (A − Z)mn− mX Chọn B

Câu 8. Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ i = I 0 .cos (2πft + ϕ) . Đại lượng ϕ được

gọi là Trang 6/18 - Mã đề thi 006


A. pha ban đầu của dòng điện. B. độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện. C. pha của dòng điện điện D. tần số góc của dòng điện. Hướng dẫn giải

L

Dòng điện xoay chiều có cường độ i = I0 . cos (2πft + ϕ) . ϕ được gọi là pha ban đầu của dòng điện.

FI CI A

Chọn A

Câu 9. Đặt điện áp u = U 2cosωt vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I 2cos(ωt+φ) . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là B. P = UIϕ.

C. P = UIcosϕ. Hướng dẫn giải Công suất tiêu thụ của đoạn mạch điện xoay chiều : P = UI cos ϕ . Hoặc công suất tiêu thụ của đoạn mạch điện xoay chiều : P = I 2 R . Hoặc công suất tiêu thụ của đoạn mạch điện xoay chiều : P = Chọn C

U2 cos 2 ϕ . R

D. P = UI.

OF

A. P = UIsinϕ.

Câu 10. Gọi f là tần số của sóng siêu âm thì giá trị của f phải thỏa mãn là B. f > 20000 Hz

C. f < 16 Hz D. f > 16 Hz Hướng dẫn giải Âm nghe được có tần số từ 16Hz đến 20000 Hz. Tần số của sóng siêu âm thì giá trị thỏa f > 20000 Hz Chọn B

ƠN

A. f < 20000 Hz

NH

Câu 11. Cầu vồng bảy sắc xuất hiện sau cơn mưa được giải thích dựa vào hiện tượng A. phóng xạ B. quang điện trong. C. quang điện ngoài. D. tán sắc ánh sáng. Hướng dẫn giải Cầu vồng bảy sắc xuất hiện sau cơn mưa được giải thích dựa vào hiện tượng tán sắc ánh sáng. Chọn D

M

QU Y

Câu 12. Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số, cùng biên độ a và cùng pha. Khoảng cách từ vân trung tâm đến vân cực tiểu gần nhất bằng B. Một phần ba bước sóng. A. Một bước sóng. C. Một phần hai bước sóng. D. Một phần tư bước sóng Hướng dẫn giải Trong giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số và cùng pha. Khoảng cách từ vân trung tâm đến vân cực tiểu gần nhất bằng λ/4. Trên đường nối 2 nguồn, Khoảng cách giữa 2 cực đại hoặc 2 cực tiểu liên tiếp bằng λ/2. Chọn D

Y

Câu 13. Máy biến áp là thiết bị A. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. B. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. C. có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều. D. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều Hướng dẫn giải

DẠ

Máy biến áp là thiết bị có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. Chọn C

Câu 14. Trong chân không, xét các tia: tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và tia đơn sắc cam. Tia có tần số lớn nhất là A. tia hồng ngoại B.tia đơn sắc màu cam C.tia X D. tia tử ngoại Hướng dẫn giải

Trang 7/18 - Mã đề thi 006


Dựa vào thang sóng điện từ: Trong chân không, các tia: tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và tia đơn sắc cam. Tia có tần số lớn nhất là tia X . Chọn C

mặt lớp vônfram. Công thoát của êlectron ra khỏi vônfram là A. 2,5eV B. 3,3eV C. 3,1 eV

FI CI A

D. 5,2Ev

Hướng dẫn giải

Công thoát của êlectron ra khỏi vônfram là: A=

hc

λ0

=

L

Câu 15. Cần chiếu ánh sáng có bước sóng dài nhất là 0,40µm để gây ra hiện tượng quang điện trên

6,625.10 −34.3.108 = 3,1055 eV . 0, 4.10 −6.1,6.10 −19

Chọn C

OF

Câu 16. Chọn câu đúng. Dao động duy trì A. không chịu tác dụng của ngoại lực. B. không nhận thêm năng lượng từ bên ngoài. C. chịu tác dụng của ngoại lực biến đổi điều hòa. D. có chu kì dao động là chu kì riêng của hệ. Hướng dẫn giải

ƠN

Dao động duy trì là dao động có chu kì dao động là chu kì riêng của hệ. Vì duy trì dao động ta cung cấp năng lượng đủ bù trong từng chu kì. Chọn D

NH

Câu 17. Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây? A. Mạch khuếch đại. B. Mạch tách sóng C. Micro. D. Anten phát. Hướng dẫn giải Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận Mạch tách sóng Chọn B

QU Y

Câu 18. Chất nào sau đây phát ra quang phổ vạch phát xạ? A. Chất lỏng bị nung nóng. B. Chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng. C. Chất rắn bị nung nóng D. Chất khí nóng sáng ở áp suất thấp Hướng dẫn giải Chất khí nóng sáng ở áp suất thấp phát ra quang phổ vạch. Chọn D Câu 19. Đặt vào hai đầu mạc điện xoay chiều có ba phàn tử R, L, C mắc nối tiếp, biết điện áp hai đầu đoạn mạch là u = U 2cos ( ωt + π / 6) thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là i = I 2cos(ωt) mạch điện này có tính chất A. mạch có tính cảm kháng C. mạch không có tính chất điện

M

B. Mạch có tính dung kháng D. Mạch có hiện tượng cộng hưởng điện Hướng dẫn giải Có độ lệch pha của u và i ϕ = π / 6 > 0 : mạch có tính cảm kháng Chọn A

Câu 20. Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bước sóng 3000 m . Lấy c = 3.108 m / s. Biết trong sóng điện từ, thành phần điện trường tại một điểm biến thiên điều hòa với chu kì T . Giá trị T là B. 2.10−5 s.

Y

A. 4.10−6 s.

DẠ

Ta có: T =

λ c

=

C. 10−5 s. Hướng dẫn giải

D. 3.10−6 s.

3000 = 10−5 s 3.108

Chọn C

Câu 21. Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5, 3.10−11 m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử

hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 13, 25.10−10 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng Trang 8/18 - Mã đề thi 006


A. N.

B. O.

C. L. Hướng dẫn giải Ap dụng công thức bán kính bo rn = n 2 r0  n = 5 . Chọn B

D. M.

W = −1,6767 ( MeV ) < 0 nên phản ứng hạt nhân thu năng lượng 1, 68 MeV

Chọn B.

FI CI A

L

Câu 22. Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là 37,9638u và tổng khổi lượng nghỉ các hạt sau phản ứng là 37,9656u. Phản ứng hạt nhân này A. thu năng lượng 16,8 MeV. B. thu năng lượng 1,68 MeV. C. tỏa năng lượng 16,8 MeV D. tỏa năng lượng 1,68 MeV. Hướng dẫn giải Ta có: W = ( mtr − ms ) c 2 = ( 37.9638 − 37,9656 ) .931,5 = −1,6767 ( MeV )

ƠN

OF

Câu 23. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Biết khoảng cách ngắn nhất giữa một nút sóng và vị trí cân bằng của một bụng sóng là 0,5 m. Sóng truyền trên dây với bước sóng là A. 0,5 m B. 1,5 m. C. 2,0 m. D. 1,0 m. Hướng dẫn giải Khoảng cách ngắn nhất giữa một nút sóng và vị trí cân bằng của một bụng sóng là: λ = 0,5  λ = 0,5.4 = 2m 4 Chọn C.

NH

Câu 24. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu sáng các khe bằng bức xạ có bước sóng 500 nm. Trên màn, khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng bậc 2 là A.0,5 mm. B. 1 mm. C. 2 mm. D. 4 mm. Hướng dẫn giải λ D 500.10−9.2 Khoảng vân i = = = 2.10 −3 m = 2mm , d = 2i = 4mm −3 0,5.10

QU Y

a

Chọn D

M

Câu 25. Một con lắc lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa. Lấy π2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số là A. 1 Hz. B. 3 Hz. C. 6 Hz. D. 12 Hz. Hướng dẫn giải 1 k f , = 2 f = 2. = 6Hz 2π m Chọn C Câu 26. Trong mạch LC lý tưởng có điện dung của tụ điện C =

2.10 −6

DẠ

Y

( F ) , cho đồ thị điện tích của tụ điện π phụ thuộc vào cường độ dòng điện như hình vẽ. Độ tự cảm L của cuộn dây có giá trị là

A. π / 20( H )

-8

i(mA) O -2

B. π / 32( H )

C. π / 25( H ) Hướng dẫn giải

D. π / 16( H ) Trang 9/18 - Mã đề thi 006


+ Từ đồ thị ta có: ω =

I0 1 = 4000(rad / s)  L = 2 = π / 32(H) ωC Q0

Chọn B

L

Câu 27. Một điện tích điểm q = 5.10−6 C được đặt tại điểm M trong điện trường thì chịu tác dụng của lực

FI CI A

điện có độ lớn F = 4.10 −3 N . Cường độ điện trường tại M có độ lớn là A. 9000 V/m. B. 20000 V/m. C. 800 V/m. Hướng dẫn giải F 4.10 −3 Ta có: F = q E  E = = = 800V / m q 5.10 −6 Chọn C

D. 1250 V/m.

ƠN

OF

Câu 28. Năng lượng để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn trong chất bán dẫn Ge là 0,66 eV. Giới hạn quang dẫn (hay giới hạn quang điện trong) của Ge thuộc vùng ánh sáng A. lam. B. tử ngoại. C. đỏ. D. hồng ngoại. Hướng dẫn giải Giới hạn điện quang của Ge: hc 6,625.10−34.3.108 λ0 = = = 1,88.10−6 ( m ) → Giới hạn này thuộc vùng hồng ngoại. −19 A 0,66.1,6.10 Chọn D

eC = N.|

NH

Câu 29. Một khung dây hình vuông có cạnh 5 cm, đặt trong từ trường đều 0,08 T; mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Trong thời gian 0,2 s; cảm ứng từ giảm xuống đến không. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung trong khoảng thời gian đó là A. 0,04 mV. B. 0,5 mV C. 1 mV. D. 8 V. Hướng dẫn giải | 0 − 0,08 | ∆B |.S = 1. .(5.10-2)2 = 0,001 (V). Chọn C 0,2 ∆t

Chọn C

M

QU Y

Câu 30. Điện năng được truyền từ một trạm phát điện có điện áp 10kV đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết công suất truyền đi là 500kW, tổng điện trở đường dây tải điện là 20 Ω và hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Hiệu suất của quá trình truyền tải này bằng A. 85%. B.. 80%. C. 90%. D. 75%. Hướng dẫn giải  P = 500000(W) P 500000  + Ở nơi truyền tải:  U = 10000(V)  I = = = 50(A) U cos ϕ 1000.1 cos ϕ = 1 

+ Công suất hao phí trên đường dây tải điện: ∆P = I 2 R = 502.20 = 50000(W) ∆P 50000 = 1− = 0,9 = 90% . + Hiệu suất của quá trình truyền tải: H = 1 − P 500000 Chọn C

DẠ

Y

Câu 31. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục x’Ox xung quanh vị trí cân bằng O, có đồ thị gia tốc theo thời gian như hình vẽ. Lấy π 2 = 10 . Phương trình dao động của vật là a(m/s2) A. x = 1,5cos(10πt)cm. .

π B. x = 1,5cos(10t + )cm. . 2 C. x = −1,5cos(10t)cm. . D. x = 1,5cos(10t)cm. .

1,5

0

1 2π

1 π

t(s) 3 2π

2 π

1,5

Trang 10/18 - Mã đề thi 006


Hướng dẫn: T 1 2 2π 2π = π 2 = 10rad / s. +Chu kì 8 ô: = => T = s ⇒ ω = = 4 2π π T 2/π a max 150 = = 1,5cm. ω2 102

L

+A =

FI CI A

+Tại t=0: a0= 15 m/s2 => x0 = -1,5cm => ϕ = π . +Vậy: x = 1,5cos(10t + π)cm = −1,5cos(10t)cm.  Chọn C.

Câu 32. Chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào một chất thì chất đó phát quang ánh sáng có bước sóng 0,5 µm. Cho rằng công suất của ánh sáng phát quang chỉ bằng 0,01 công suất của chùm kích thích và nếu có 3000 phôtôn ánh sáng kích thích chiếu vào thì có 75 phôtôn ánh sáng phát quang phát ra. Giá trị của λ là A. 0,18 µm B. 0,25 µm. C. 0,2 µm. D. 0,3 µm. Hướng dẫn giải

OF

hc n' P' n' λ ' 75 λ 0,01 = = λ ' = . = .  λ = 0, 2 ( µm) P n hc n λ 3000 0,5.10−6 λ

 

ƠN

Chọn C

π 3

Câu 33. Đặt điện áp u = U 0 cos 100πt +  V vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =

1 H. Ở thời 2π

NH

điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm này là:

π  6  π  C. i = 2 3 cos 100πt −  A 6 

π  6  π  D. i = 3 cos 100πt −  A 6 

A. i = 6 cos 100πt +  A.

B. i = 6 cos 100πt −  A

QU Y

Hướng dẫn giải

ZL = 50Ω Mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm thì uL và i vuông pha, ta có: 2

2

2

M

 100 2   uL   i  2 2  + 2 = I 0  Io = 2 3A   +   = 1 ⇔  I Z I 50  o L  o   π π π Dòng điện trễ pha hơn uL góc π / 2  ϕi = − = − 3 2 6

 

π 6

Biểu thức dòng điện: i = 2 3 cos 100πt −  A. Chọn C

DẠ

Y

Câu 34. Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo chu kỳ dao động nhỏ của một con lắc đơn bằng đồng hồ bấm giây. Bỏ qua sai số do dụng cụ đo. Kết quả đo khoảng thời gian t của 10 dao động toàn phần liên tiếp như bảng dưới Lần 1 2 3 4 5 t(s) 20,16 20,31 20,16 20,31 20,16 Kết quả chu kỳ dao động T của con lắc đơn là A. 20,22±0,08(s) B. 2,022±0,008(s) C. 2,022±0,007(s) D. 20,22±0,07(s) Hướng dẫn giải Ta có bảng kết quả như sau Lần 1 2 3 4 5 t(s) 20,16 20,31 20,16 20,31 20,16 Trang 11/18 - Mã đề thi 006


2,016 2,031 2,016 2,031 2,016 T1 + T2 + T3 + T4 + T5 2, 016 + 2, 031 + 2, 016 + 2, 031 + 2, 016 T= = = 2, 022s 5 5 0,006 0,009 0,006 0,009 0,006

∆T = T − T

L

Chu kì T T

∆T1 + ∆T2 + ∆T3 + ∆T4 + ∆T5 = 0, 0072s 5 Vậy chu kì T = 2,022 ± 0,007 s Chọn C

∆T

FI CI A

∆T =

OF

Câu 35. Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, hai nguồn cùng pha, cách nhau khoảng AB = 10 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng λ = 0,5 cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, CD vuông góc với AB tại M sao cho MA = 3 cm; MC = MD = 4 cm. Số điểm dao động cực đại trên CD là A. 2 điểm. B. 4 điểm. C. 5 điểm D. 3 điểm. Hướng dẫn giải

 AC = 5 ( cm ) Dễ dàng tính được:   BC = 65 ( cm ) Vì C và D đối xứng qua M nên ta chỉ cần tính số điểm dao động cực đại trên MC rồi nhân 2 là được. Tính cho MC: Xét điểm C: ∆dC = CB − CA = 65 − 5 ≈ 3,062 ( cm )

NH

ƠN

C

Xét điểm M: ∆dM = MB − MA = 7 − 3 = 4 ( cm)

O

M

B

QU Y

A

∆dC ≤ kλ ≤ ∆dM ⇔ 6,12 ≤ k ≤ 8  k = {7; 8}

Vậy có 2 điểm dao động cực đại trên MC suy ra trên CD có 2 x 2 = 4 điểm. Nhưng xảy ra dấu bằng tại k = 8 nên ta phải trừ đi 1 điểm. Vậy có tất cả là 4 – 1 = 3 điểm cần tính.

M

D

Vì 2 nguồn cùng pha nên ta có:

Chọn D Cách 2: Tìm số đường hypecbol chứa cực đại giao thoa, cắt đoạn CD: Phương trình CD: x = 2 với điều kiện y2 ≤ 16; ௫మ

௬మ

Y

Phương trình các đường hypecbol chứa cực đại giao thoa: మ − మ = 1 ௔ ௕ với a = kλ/2 = k/4; với k = 1, 2, .... , 10; vì trên AB có 21 cực đại giao thoa; b2 = c2 – a2; mà c = AB/2= 5 cm => b2 = 25 – (k2/16);

DẠ

Phương trình hypecbol là:

ଵ଺௫ మ

଺ସ

௞మ

ଵ଺௬ మ

− ଶହ.ଵ଺ି௞మ = 1 ଵ଺௬ మ

(1) (଺ସି ௞ మ )(ଶହ.ଵ଺ି௞ మ )

Thay x = 2 vào (1) ta có: మ − = 1 => ‫ ݕ‬ଶ = (2) ௞ ଶହ.ଵ଺ ି ௞ మ ଵ଺௞ మ Thử thay k = 5 vào (2) ta có y2 = 36,56 > 16 => Loại k = 5; Thay k = 6 vào (2) ta có y2 = 17,69 > 16 => Loại k = 6; Thay k = 7 vào (2) ta có y2 = 6,71 < 16 => Chọn k = 7 => đường hypecbol ứng với k = 7 cắt CD tại 2 điểm. Thay k = 8 vào (2) ta có y2 = 0 < 16 => đường hypecbol ứng với k = 8 cắt CD tại 1 điểm là điểm M; Chọn D. Trang 12/18 - Mã đề thi 006


FI CI A

L

Câu 36. Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng, dùng đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có khoảng vân trên màn giao thoa tương ứng là i1 =0,8 mm và i2=0,6 mm. Trên miền giao thoa đối xứng, có bề rộng 9,6 mm. Số vị trí mà vân tối của i1 trùng với vân sáng của i2? A. 2 B. 6 C. 4 D. 8 Hướng dẫn giải 1 2 k + 1 3   = Điều kiện:  k1 +  i1 = k2i2 ⇔ 1 2 2k2 4   Biểu diễn: 2k1 + 1 = 3( 2n + 1) ; 2k2 = 4 ( 2n + 1) với n nguyên.

9, 6 9,6 mm ≤ k2i2 ≤ mm ⇔ −2,5 ≤ n ≤ 1,5 . Vậy có 4 vị trí thỏa mãn vân tối i1 2 2 trùng vân sáng i2 tương ứng n bằng: -2; -1; 0; 1. Chọn C Cách 2: 1 2k + 1 3 1,5 4,5 6  = = = = Điều kiện:  k1 +  i1 = k2i2 ⇔ 1 6 2 2k 2 4 2 8  Ta thấy ở vị trí biên (xB = 9,6/2 = 4,8 mm = 6i1 = 8i2) của miền giao thoa, là vân sáng bậc 6 của ánh sáng 1, và là vân sáng bậc 8 của ánh sáng 2 (k1/k2 = i2/i1 = 6/8). Vậy trong nửa miền giao thoa có 2 vị trí phải tìm là: vân tối thứ 2 cùa ánh sáng 1 trùng với vân sáng bậc 2 của ánh sáng 2, và vân tối thứ 5 của ánh sáng 1 trùng với vân sáng bậc 6 của ánh sáng 2 => Chọn C. Câu 37. Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo rất nhẹ có độ cứng 100 N/m nối với vật m có khối Q lượng 1 kg , sợi dây rất nhẹ có chiều dài 2,5 cm và không giãn, một đầu sợi dây nối với lò xo, đầu còn lại nối với giá treo cố định. Lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm .Vật m được đặt trên giá đỡ D và lò xo không biến dạng, lò xo luôn có phương thẳng đứng, đầu trên của lò xo lúc đầu sát với giá treo. Cho giá đỡ D bắt đầu chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn là 5 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10 m/s2. Xác định vị trí thấp nhất của vật m so với vị trí dây treo lò xo Q, sau khi giá đỡ D rời khỏi nó (khoảng cách m lớn nhất từ vị trí điểm treo Q của dây treo lò xo đến vị trí vật m thấp nhất). D A. 50 cm. B. 45,5 cm. C. 42,5 cm. D. 55,5 cm.

QU Y

NH

ƠN

OF

Trong miền giao thoa : −

Hướng dẫn giải: Giả sử m bắt đầu rời khỏi giá đỡ D khi lò xo dãn 1 đoạn là Δl,

Q

Tại vị trí này ta có m g − kΔ ℓ = ma => Δ ℓ = m (g − a ) = 5 (cm ); k

Q

M

Lúc này vật đã đi được quãng đường S = 2,5+5=7,5(cm)

Mặt khác quãng đường S =

a.t2 2S 2.7, 5 3 => t = = = (s). 2 a 500 10

Y

Tại vị trí này vận tốc của vật là: v=a.t = 50 3 (cm/s) S Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là: m.g Δℓ 0 = => Δℓ 0 = 10(cm). => li độ của vật m tại vị trí rời giá đỡ là Δl k

DẠ

x = - 5(cm). Tần số góc dao động : ω =

k = m

100 = 10 rad / s. 1

Biên độ dao động của vật m ngay khi rời giá D là:

v2 50 3 2 = 52 + ( ) = 10 cm. ω2 10 khoảng cách lớn nhất từ vị trí điểm treo Q của dây treo lò xo đến vật m QP = ℓ d + ℓ lx + ∆ℓ 0 + A = 2,5 + 20 + 10 + 10 = 42,5cm. => đáp án C

m x

D

O

A = x2 +

x P

Trang 13/18 - Mã đề thi 006


Câu 38. Hai đoạn mạch X và Y là các đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh. Nếu mắc đoạn mạch X vào điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt ) thì cường độ dòng điện qua mạch chậm pha π/3 với điện áp giữa

FI CI A

L

hai đầu đoạn mạch, công suất tiêu thụ trên X khi đó là P1 = 250 W. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch X và Y rồi nối vào điện áp xoay chiều như trường hợp trước thì điện áp giữa hai đầu của đoạn mạch X và đoạn mạch Y vuông pha với nhau. Công suất tiêu thụ trên X lúc này là P2 = 50 W. Công suất của đoạn mạch Y lúc này bằng A. 100W . B. 120 3W. C. 150W . D. 173, 2W . Lời giải Đoạn mạch X có tính cảm kháng và ta xem như Z XLC ≡ Z L . π 2 => Z X = RX2 + Z XLC = RX2 + Z L2 . ; Theo đề: ϕ X = . 3 π RX π 1 R =1 = cos =  → Z X = 2; Z LX = Z L = 3. . -Lúc đầu ϕ X = . Chuẩn hóa cạnh: 3 ZX 3 2

OF

X

U2 U2 1 2 cos 2 ϕ x <=> 250 = ( ) => U 2 = 1000. RX 1 2 -Lúc sau: U X ⊥ U Y . Vẽ giản đồ vec tơ và chuẩn hóa cạnh tỉ lệ:

Theo đề: P1 X =

 ZY2 = RY2 + ZC2 ; RY   .. π 1 1 => ZC =  ZC 3  Z = cos 3 = 2 => ZC = 2 ZY   Y

ƠN

π

π/3

RY R R = Y => ZC = Y 3 Z LCY ZC 3 A 2 U 2 RX U P2 X = 2 RX <=> P2 X = . Z ( RX + RY ) 2 + ( Z L − Z C ) 2 Theo đề: 1000 ⇔ 50 = => RY = 2 3; Z C = 2 1 (1 + RY ) 2 + ( 3 − RY )2 3 =

π/3

NH

Hoặc dùng: tan

M

PY =

B

QU Y

Công suất tiêu thụ trên Y:

AB

U2 U 2 RY 1000.2 3 R = = = 173, 2W . . Y Z2 ( R X + RY ) 2 + ( Z L − Z C ) 2 (1 + 2 3 ) 2 + ( 3 − 2) 2

8 4 3

0

u(cm) B x(cm)

−4 3

-8

Y

M

Chọn D. Câu 39. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng với chu kì sóng là T thỏa mãn 0,5( s ) < T < 0,6( s) . Biên độ dao động của phân tử vật chất tại bụng sóng là 8cm. Tại thời điểm t1và thời điểm t2 = t1 + 3( s ) hình ảnh của sợi dây đều có dạng như hình vẽ (nhưng điểm B chuyển động tại 2 thời điểm có chiều ngược nhau). Tốc độ lớn nhất của phân tử vật chất tại bụng sóng có giá trị gần đúng bằng A. 85cm/s B. 83cm/s C. 89cm/s D. 87cm/s.

DẠ

Hướng dẫn giải : Biên độ của phần tử tại bụng sóng là 8cm. Tại thời điểm t1 và thời điểm t2, hình ảnh sợi dây có dạng như hình vẽ. Để dễ hình dung ta vẽ trên đường tròn lượng giác và vẽ hình dạng sợi dây . Xét dao động của điểm bụng B ta thấy, có thể xảy ra 4 trường hợp: Trường hợp 1: Điểm bụng chuyển động cùng chiều về biên tại 2 thời điểm 8 4 3

u(cm)

B t1 t2 B

Trang 14/18 - Mã đề thi 006 x(cm)


L FI CI A

Trạng thái chuyển động của sợi dây ở hai thời điểm là như nhau (phần tử bụng B cùng có li độ 4√3cm và cùng đi lên) khi đó ta có: t2 − t1 = kT = 3s => T = theo đề bài : 0,5( s) < T < 0,6( s ) => 0,5( s) <

3 . k

3 < 0,6( s) (1) . k

OF

Thì không có giá trị nào của k nguyên nào thỏa mãn biểu thức (1). Vây trường hợp này theo đề bị loại. Trường hợp 2: Điểm bụng chuyển động ngược chiều tại 2 thời điểm. u(cm)

B

ƠN

8

t1 B

4 3

t2

x(cm)

NH

0 −4 3

-8

QU Y

Điểm bụng CĐ ngược chiều tại 2 thời điểm t1 và t2

Vẫn hình dạng sợi dây như vậy, tại thời điểm t1, điểm bụng B chuyển động chậm dần đến biên, tại thời điểm t2, điểm B chuyển động nhanh dần về VTCB. Ta có : t2 − t1 = 3s = Suy ra : T =

3 1 k+ 6

.Theo đề bài : 0,5( s) <

3

1 k+ 6

< 0,6( s ) hay : 0,5( s ) <

T + kT 6

18 < 0,6( s) 6k + 1

M

Giải ra k =5 ( Có thể dùng MODE 7 cho start từ 1 đến End 10 ).

Chu kì dao động của sợi dây khi đó là : T =

3

k+

1 6

=

3 5+

1 6

=

2π 2π 31π 18 = = rad / s s => ω = T 18 / 31 9 31

DẠ

Y

Vận tốc cực đại của bụng sóng là: Vmax = Aω =8.31π/9 = 86,57 cm/s . Chọn D. Trường hợp 3: Điểm bụng chuyển động ngược chiều tại 2 thời điểm . 8 4 3

u(cm)

B t2 B t1

0

x(cm)

−4 3

-8 Điểm bụng ngược chiều tại 2 thời điểm t1 và t2

Trang 15/18 - Mã đề thi 006


Tại thời điểm t1, điểm B đi xuống VTCB nhanh dần, tại thời điểm t2, điểm B đi lên biên chậm dần.

3

Theo đề bài : 0,5 (s ) <

k+

5 6

L

5T 3 + kT . Suy ra : T = . 5 6 k+ 6

< 0, 6 (s) hay : 0,5 (s ) <

FI CI A

ta có: t2 − t1 = 3s =

18 < 0, 6 (s) 6k + 5

Giải ra k =5 ( Có thể dùng MODE 7 cho start từ 1 đến End 10 ). 3 5 k+ 6

Vận tốc cực đại của bụng sóng là: vmax = A.ω =

=

3 5 5+ 6

=

2π 2π 35π 18 = = rad / s s => ω = T 18 9 35 35

OF

Chu kì dao động của sợi dây khi đó là : T =

8.35π 280π = = 97,74cm / s .Không có đáp án! 9 9

u(cm)

8

B B

4 3 t1

t2

x(cm)

NH

0

ƠN

Trường hợp 4: Điểm bụng chuyển động cùng chiều về VTCB

−4 3

-8

QU Y

Điểm bụng CĐ cùng chiều về VTCB tại 2 thời điểm t1 và t2

Tại thời điểm t1, điểm B đi xuống VTCB nhanh dần, tại thời điểm t2, điểm B cũng đi xuống VTCB nhanh dần. ta có: Trạng thái chuyển động của sợi dây ở hai thời điểm là như nhau (phần tử B cùng có li độ 4√3cm và cùng đi xuống nhanh dần VTCB) , khi đó ta cũng có như Trường hợp 1: 3 k

theo đề bài : 0,5( s ) < T < 0,6( s) => 0,5( s ) < < 0,6( s ) (1) . 3 3 theo đề bài : 0,5( s) < T < 0,6( s ) => 0,5( s) < < 0,6( s) . k k

M

t2 − t1 = kT = 3s => T =

=> không có giá trị nào của k thỏa mãn biểu thức trên. Vây trường hợp này theo đề nên bị loại.

DẠ

Y

Câu 40. Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, một cuộn cảm thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là UC, UL phụ thuộc vào f, chúng được biểu diễn bằng các đồ thị như hình vẽ bên, tương ứng với các đường UC, UL. Khi f = f1 thì UC đạt cực đại Um. Các giá trị Um và f1 lần lượt là A. 120 3 V ; 50 3 Hz .

B. 150 3 V ; 50 3 Hz .

C. 120 3 V ; 50 2 Hz .

D. 180 3 V ; 25 2 Hz .

UL,UC (V) Um UL

180

G

UC O

f1

f2

Trang 16/18 - Mã đề thi 006


1 L R2 − (4) L C 2

2UL

và U m =

R 4LC − R 2 C 2 R2 1 ω2 ω2 2 2 ω = − = − = ω Từ (1), (2) và (4) => 1 LC 2L2 2 2 Do đó ω1 =

ωR

fR

ƠN

= 50 2 (Hz). 2 2UL 2U 2U Từ (5) suy ra U m = = = = 120 3 (V) 2 2 R R 4LC − R C 4LC − R 2 C 2 ω 4 − 1 L ω 2 ω2 2

=> f1 =

(5)

OF

Khi f = f1 thì UC = UCmax = Um => ω1 =

FI CI A

Theo đồ thị ta thấy - Khi ω = 0 thì UL = 0; UC = 180V. Lúc này ZC = ∞, cường độ dòng điện hiêu dụng qua mạch bằng 0 nên UR =0 và U = UC = 180 V. 1 - Khi f = 100 Hz thì UL = UC = U = 180 V => ZL = ZC  ω 2 = (1) LC U R U L = I.Z L = ωL = U = ω (2)  R L U 1 =U U C = I.ZC =  RC = (3) Rωω ω

L

Giải cách 1 (Truyền thống):

NH

Chú ý: Nếu không nhớ công thức (4) thì có thể thay ω1 trực tiếp vào biều thức : U .Z C1 U C max = U m = I .Z C = = 120 3 V. Chọn C. 2 R + ( Z L1 − Z C1 ) 2 Giải cách 2:

L R2 X 1 −  ωC = ; ωL = C 2 L C.X ω0 = 200π(rad / s)  + Tại vị trí cộng hưởng  L 2  U L = U C = U = U R = 180(V)  C = R L R2 R2 2 − R − 2 ω X 2 = 0,5 + Ta có: C = = C 2 = L L R2 ωL C C

M

QU Y

+ Đặt X =

2

2

Y

 U   ωC  + Sử dụng:   +  = 1  U Cmax = 120 3(V)  U Cmax   ωL  ω f ω2R = ωC ωL = 2ωC2  ωC = R => f C = R = 50 2Hz . Chọn C. 2 2 Giải cách 3 (Hiện đại): ω Theo đồ thị : U= 180V ; ω R = 2π f R = 200π rad / s và ωC = R n

DẠ

Tại điểm giao nhau G của 2 đồ thị cho ta: U = UCG = ULG =URmax ( dễ thấy n=2 ) Ta chứng minh n=2: Tại ωR = 660 rad / s ta có: R= ZCG =ZLG => R 2 = ωR L.

Ta có n:

1

ωR C

=

L (1) C

1 CR 2 1 CL 1 =1− = (2) , thế (1) vào (2) : = 1 − n 2L n 2LC 2 Trang 17/18 - Mã đề thi 006


ωR n

=> f C =

fR n

=

100

Dùng công thức: U L max = U C max =

2

= 50 2 Hz U

1− n

−2

=

180 = 120 3V 1 1− 2 2

L

=> n=2: ωC =

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

Chọn C

Trang 18/18 - Mã đề thi 006


ĐỀ NÂNG CAO (Đề thi có 04 trang)

KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2022 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn thi thành phần : VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

L

ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THAM KHẢO CỦA BỘ GIÁO DỤC

FI CI A

Mã đề 007

π

π

cộng hưởng thì tần số góc của điện áp xoay chiều phải bằng:

B. ω = 50π ( rad / s )

C. ω = 100 ( rad / s )

ƠN

A. ω = 100π ( rad / s )

OF

Họ, tên thí sinh: ……………………………………………………….. Số báo danh: ………………….. 1 Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos100πt(V) vào hai đầu tụ C có điện dung F. Dung 2.104 π kháng của tụ là: A. 20Ω B. 2Ω C. 200Ω D. 2000 Ω Câu 2: Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R = 50Ω, cuộn cảm có độ tự cảm 1 10−4 L = H và tụ điện C = F , mắc nối tiếp vào điện áp u = 200 2 cos (ω t ) V . Để xảy ra hiện tượng

D. ω = 50 ( rad / s )

QU Y

NH

Câu 3: Chọn câu trả lời đúng: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m dao động với chu kì T. Nếu tăng khối lượng vật thành 4m thì chu kì vật là: A. 2T B. 4T C. 0,5T D. T Câu 4: Chiếu ánh sáng trắng từ không khí vào nước. Góc lệch giữa tia ló và tia tới nhỏ nhất đối với ánh sáng đơn sắc A. Màu tím B. Màu chàm C. Màu đỏ D. Màu vàng Câu 5: Một âm có mức cường độ âm là độ của âm này là: L = 60dB. Biết cường độ âm chuẩn là 10 −12 W/m 2 . Cường độ âm này là: A. 3.10 −6 W/m 2 B. 6.10−6 W/m 2 C. 10 −6 W/m 2 D. 3.10 −8 W/m 2 Câu 6: Trong nguyên tử hiđrô, êlectron đang chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính bằng 8, 48.10−10 m . Electron đang chuyển động trên quỹ đạo

M

A. K B. L C. M D. N Câu 7: Vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ A và tốc độ cực đại vmax. Chu kì dao động của vật là: v 2vmax 2πA A A. B. max C. D. v max 2πA A 2πv max 14 7

N là:

Câu 8: Biết số Avôgadrô N A = 6, 02.10 23 mol −1 . Số prôtôn có trong 3,5 g hạt nhân

DẠ

Y

A. 2,107.1024 B. 1,054.1024 C. 1,054.1023 . D. 2,107.1023 . Câu 9: Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm p cặp cực, quay với tốc độ n vòng/phút. Tần số của dòng điện do máy phát ra là: A. np/60 B. 60np C. 2np D. np Câu 10: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động lần lượt là:   π π x1 = A cos  ωt +  và x 2 = A cos  ωt −  . Hai dao động này: 3 6   2π π C. Lệch pha D. Ngược pha 3 2 Câu 11: Hằng số phóng xạ λ và chu kì bán rã T liên hệ với nhau bởi hệ thức nào sau đây?

A. Cùng pha

B. Lệch pha

Trang 1


B. λ = T .ln 2

C. λ =

T 0, 693

D. λ = −

Câu 12: Sóng điện từ có bước sóng 100nm là A. Ánh sáng nhìn thấy B. Tia hồng ngoại C. Tia tử ngoại Câu 13: Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh không có mạch A. Biến điệu B. Tách sóng C. Khuếch đại

D. Tia Rơn-ghen D. Loa

Al là 26,9803 u. Khối lượng của prôtôn và nơtron lần

FI CI A

Câu 14: Khối lượng hạt nhân nguyên tử nhôm

27 13

0,963 T

L

A. λT = ln 2

lượt là 1,00728 u và 1,00866 u. Biết 1 u = 931,5 MeV / c2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nhôm là:

QU Y

NH

ƠN

OF

A. 219,44 MeV/ nuclôn. B. 8,13 MeV/ nuclôn. C. 211,14 MeV/ nuclôn. D. 7,82 MeV/ nuclôn. Câu 15: Để chu kì của con lắc đơn tăng thêm 5% thì phải tăng chiều dài của con lắc đơn thêm A. 25 % B. 2,25 % C. 10,25 % D. 5,75 % Câu 16: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong không khí thay đổi như thế nào khi đặt một tấm kính xem vào giữa, chiếm hết khoảng cách giữa hai điện tích? A. Không đổi B. Hướng không đổi, độ lớn tăng C. Hướng thay đổi, độ lớn không đổi D. Hướng không đổi, độ lớn giảm Câu 17: Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện một chiều chạy qua đặt trong một từ trường không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. Tiết diện của dây dẫn B. Cường độ dòng điện C. Từ trường D. Góc hợp bởi dây dẫn và từ trường Câu 18: Một sóng cơ hình sin có chu kỳ T lan truyền trong một môi trường với tốc độ v. Bước sóng λ xác định theo công thức: v vT A. λ = 2vT B. λ = C. λ = D. λ = vT T 2 Câu 19: Một sóng điện từ có tần số 6MHz đang lan truyền trong chân không. Lấy c = 3.108 m/s. Sóng này thuộc vùng A. Sóng trung B. Sóng dài C. Sóng cực ngắn D. Sóng ngắn Câu 20: Hạt mang tải điện trong chất điện phân là A. ion dương và ion âm. B. electron và ion âm C. electron và ion đương D. electron 0 Câu 21: Cơ thể con người ở nhiệt độ 37 C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau đây? A. Tia X B. Tia hồng ngoại C. Bức xạ nhìn thấy D. Tia tử ngoại Câu 22: Tần số giới hạn quang điện của một kim loại là 5.1014 Hz. Trong chân không, chiếu các bước sóng ánh sáng đơn sắc vào tấm kim loại đó . Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng A. 0,48 μm.

B. 0,75 μm.

C. 0,60 μm.

D. 0,50 μm.

M

Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m và khoảng vân là 0,8 mm. Cho c = 3.108 m / s . Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là

DẠ

Y

A. 5,5.1014 Hz. B. 4,5.1014 Hz. C. 7,5.1014 Hz. D. 6,5.1014 Hz. Câu 24: Một bóng đèn có ghi 6 V – 6 W, một điện trở R và một nguồn điện được mắc thành mạch kín như hình vẽ. Biết nguồn điện có suất điện động ξ = 12 V và điện trở trong ξ,r r = 2 Ω; đèn sáng bình thường. Giá trị của R là A. 10 Ω. B. 12 Ω. C. 8 Ω. D. 4 Ω. Câu 25: Một trong những đặc trưng sinh lí của âm là : A. Mức cường độ âm B. Độ to của âm C. Đồ thị dao động âm

D

R

D. Tần số âm

Trang 2


L

Câu 26: Trong mạch dao động điện từ lí tưởng, tụ có điện dung 2nF, dao động với chu kỳ T. Tại thời T điểm t1 thì cường độ dòng điện là 5mA, sau đó thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 10V. Độ tự cảm của 4 cuộn dây là: A. 8mH B. 1mH C. 0,04mH D. 2,5mH Câu 27: Năng lượng của phôtôn là 4,14eV J. Cho hằng số Planck h = 6, 625.10−34 J.s; vận tốc của ánh

x(cm) 10

x0

5 3

2 3

-10

t (s)

ƠN

0

OF

FI CI A

sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Bước sóng của ánh sáng này A. 0,414 µ m . B. 0,48 µ m . C. 0,60 µ m . D. 0,30 µ m . Câu 28: Một sợi dây có chiều dài l = 100cm, có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 5 bụng sóng. Sóng truyền trên dây có tốc độ là 40cm/s. Tần số dao động của sóng là: A. 2 Hz. B. 4Hz. C. 1Hz. D. 5Hz. Câu 29: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A cos( ω t + ϕ ) . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc ly độ x của vật theo thời gian t. Xác định giá trị ban đầu của vận tốc v = v0 khi t= 0.

M

QU Y

NH

B. − 5π 2 cm/s. C. - 5π 3 cm/s. D. 5π cm/s. A. 5π 3 cm/s. Câu 30: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R và một cuộn dây mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB có tần số f và có giá trị hiệu dụng U không đổi thì điện áp giữa hai đầu của điện trở R và điện áp giữa hai đầu của cuộn dây có cùng giá trị hiệu dụng và lệch pha nhau góc π . Để 3 hệ số công suất bằng 1 thì người ta phải mắc nối tiếp với mạch một tụ có điện dung C và khi đó công suất tiêu thụ trên mạch là 96 W. Khi chưa mắc thêm tụ thì công suất tiêu thụ trên mạch là A. 72 W. B. 78 W. C. 86 W. D. 93 W. Câu 31: Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µ m sẽ phát ra bao nhiêu phôtôn trong 1 (s), nếu công suất phát xạ của đèn là 6 W? A. 3, 01.1019 hạt/s. B. 3, 6.1019 hạt/s. C. 5, 4.1019 hạt/s. D. 1,8.1019 hạt/s. Câu 32: Một trạm phát điện truyền đi với công suất 100kW, điện trở đường dây tải là 8Ω. Điện áp ở hai N đầu trạm phát là 1000V. Nối hai cực của trạm phát với một máy biến áp có 1 = 0,1. Cho hao phí trong N2 máy biến áp không đáng kể và hệ số công suất truyền tải bằng 1. Hiệu suất tải điện là: A. 90% B. 99,2% C. 80% D. 92% Câu 33: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Chọn gốc tọa độ ở VTCB, trục Ox thẳng đứng, chiều dương  π hướng lên. Kích thích cho quả cầu dao động với phương trình x = 5cos  100πt +  (cm,s). Lấy 2 

Y

g = 10m/s2 . Thời gian từ lúc vật bắt đầu dao động đến vị trí lò xo không bị biến dạng lần thứ nhất là: π π π π (s) B. (s) C. (s) D. (s) 60 120 30 15 Câu 34: Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Young và phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2. Khoảng vân của ánh sáng đơn sắc λ1 đo được là 3mm. Trong khoảng rộng L = 2,4cm trên màn, đếm được 17 vân sáng, trong đó có ba vân là kết quả trùng nhau của hai hệ vân; biết rằng nếu hai trong ba vân trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L. Trong khoảng L đó có tổng số vân sáng của ánh sáng đơn sắc λ2 là: A. 9 B. 10 C. 11 D. 8

DẠ

A.

Trang 3


FI CI A

L

 π Câu 35: Đặt một điện áp xoay chiều u = 110 6 cos  100πt −  (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp 6  gồm cuộn dây không thuần cảm, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng trên nó cực đại, đồng thời lúc đó điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn điện áp tức thời π hai đầu tụ C là . Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây khi đó là: 6   π 2π  A. uL = 110 2 cos  100πt +  (V) B. uL = 220 2 cos  100πt +  (V) 3 3   

ƠN

OF

  2π  π C. uL = 110 2 cos  100πt −  (V) D. uL = 220 2 cos  100πt +  (V) 3  2   Câu 36: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách nhau 10cm tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng 2,5cm. Gọi O là trung điểm của AB. Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 4cm. Khoảng cách gần nhất giữa điểm dao động với biên độ cực đại trên đường tròn này đến AB là: A. 0,62 cm B. 1,23cm C. 1,84cm D. 0,92cm Câu 37: Hai con lắc lò xo A và B có cùng chiều dài tự nhiên, cùng khối lượng vật m, độ cứng các lò xo k B = 2k A . Chúng được treo thẳng đứng vào cùng một giá đỡ nằm ngang. Kéo thẳng đứng hai quả nặng đến cùng một vị trí ngang nhau rồi thả cùng lúc để chúng dao động điều hòa. Khi đó, con lắc B trong một chu kì dao động có thời gian lò xo giãn gấp đôi thời gian lò xo nén. Gọi t A và t B là khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu thả hai vật đến khi lực đàn hồi của hai con lắc có độ lớn nhỏ nhất. Tỉ số

tA bằng: tB

3 3 2 3 2 B. C. D. 2 2 3 2 Câu 38: Một sóng cơ học lan truyền trên một sợi dây dài với tần số 8 Hz, vận tốc truyền sóng là 3,2m/s, biên độ sóng bằng 2cm và không đổi trong quá trình lan truyền. Hai phần tử trên dây tại A và B có vị trí 1 cân bằng cách nhau một đoạn L. Từ thời điểm t1 đến thời điểm t1 + (s) phần tử tại A đi đựợc quãng 24

NH

A.

M

QU Y

đường bằng 2 3cm và phần tử tại B đi đựợc quãng đường bằng 6cm. Khoảng cách L không thể có giá trị: A. 10cm B. 30cm C. 60cm D. 90cm Câu 39: Một đoạn mạch AB chứa L, R và C như hình vẽ. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu AB một điện áp có biểu thức u = U 0 cos ωt (V ), , rồi u dùng dao động kí điện tử để hiện thị đồng thời đồ thị điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và MB ta thu được các đồ thị như hình vẽ bên. Xác R L C B A t định hệ số công suất của M N đoạn mạch AB . A. cos ϕ = 0,86 .

B. cos ϕ = 0, 71 .

C. cos ϕ = 0, 5 .

D. cos ϕ = 0,55 .

DẠ

Y

Câu 40: Người ta thực hiện thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc các điện áp hiệu dụng UL, UC của một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) theo tần số góc ω (từ 0 UC; UL (V) 120 3 rad/s đến 100 2 rad/s) và vẽ được đồ thị như hình bên. Đồ thị (1) biểu thị sự phụ thuộc của UC vào ω, đồ thị (2) biểu thị sự (1) U phụ thuộc của UL vào ω. Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều u đặt vào hai đầu đoạn mạch trong thí nghiệm có giá trị bằng: (2)

A. 180 V C. 208 V

B. 160 V D. 200 V -----HẾT-----

ω (rad/s ) 100

100 2

Trang 4


Câu 1: Phương pháp: Công thức tính dung kháng của tụ: ZC = 1 = ωC

1 1 .100π 2.10 4 π

Chọn C. Câu 2:

1 LC

NH

Phương pháp: Áp dụng hiện tượng cộng hưởng : ω =

= 200Ω

ƠN

Cách giải: Dung kháng của tụ là: ZC =

1 ωC

OF

FI CI A

L

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ 007

Cách giải: Để xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì tần số góc của điện áp phải bằng:

1 = LC

1 1 10−4 .

π

= 100π ( rad / s )

π

Chọn A. Câu 3: Phương pháp: T = 2π

QU Y

ω=

ℓ  T không phụ thuộc vào khối lượng m. g ℓ   thay đổi khối lượng m không làm ảnh hưởng đến chu kì T . g

M

Cách giải: Ta có: T = 2π

Chọn D. Câu 4: Phương pháp: Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có : n1 sin i = n 2 sin r Cách giải: Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước: sin i = n 2 sin r  sin r =

sin i n2

DẠ

Y

Vì chiết suất của ánh sáng đơn sắc với môi trường: n ñ < n t  rñ > rt Chọn C. Câu 5: I Phương pháp: Công thức tính mức cường độ âm: L = 10 log (dB) I0

Cách giải: Ta có: L = 10 log

I = 60(dB) I0

Trang 5


I = 106  I = 106.10 −12 = 10−6 W/m 2 I0 Chọn C. Câu 6: Phương pháp: Biểu thức tính bán kính quĩ đạo: r = n 2 r0 Cách giải: Để xác định được tên quỹ đạo, ta phải xác định được giá trị của n.

Trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng tính bởi: r = n 2 .r0 Suy ra: n =

r 8, 48.10−10 = = 4 . Mà n = 4 ứng với quỹ đạo N. Chọn D. r0 5,3.10−11

Câu 7: Phương pháp: Sử dụng công thức tính vận tốc cực đại: v max = ωA =

2π ω 2π 2πA = ωA  T = = ω v max

Cách giải: Ta có v max

OF

Công thức tính chu kì của con lắc: T =

A :  X → N = A − Z Z : 

NH

Phương pháp: Biểu thức cấu tạo hạt nhân:

ƠN

Chọn A. Câu 8: A Z

2πA T

L

)

FI CI A

(

m , A Cách giải: Trong 1 hạt nhân N có Z = 7 prôtôn. Vậy chỉ cần tính được số hạt nhân có trong 3,5g ta sẽ tính được số prôtôn. Số mol: n =

m 3,5 = = 0, 25mol M 14

QU Y

Số mol hạt nhân: . n =

Số hạt nhân có trong 3,5 g là: N N = nN A = 0, 25.6,02.1023 = 1,505.1023 Suy ra số prôtôn có trong 3,5 g là: N p = 1,505.1023.7 = 1,0535.1024

M

Chọn B. Câu 9: Phương pháp: Công thức tính tần số: f = np Trong đó: p là số cặp cực; n (vòng/s) là tốc độ quay của roto. Cách giải: + Nếu tốc độ quay của roto là n (vòng/s): f = np + Nếu tốc độ quay của roto là n (vòng/phút) f =

np 60

DẠ

Y

Chọn A. Câu 10: Phương pháp: Độ lệch pha giữa 2 dao động: ∆ϕ = ϕ2 − ϕ1

π π π Cách giải: Độ lệch pha: ∆ϕ = ϕ2 − ϕ1 = − − = − (rad) 6 3 2 ⇒ Hai dao động vuông pha. Chọn C. Câu 11: Phương pháp: Trang 6


ln 2 0,693 ≈ . T T ln 2 0,693 Cách giải: Hằng số phóng xạ λ = ≈ . Chọn A. T T Chọn A. Câu 12: Phương pháp: Tia tử ngoại có bước sóng trong khoảng 10nm – 380nm Cách giải: Sóng điện từ có bước sóng 100nm thuộc vùng tử ngoại . Chọn C. Câu 13: Phương pháp: Máy thu thanh gồm có: ăngten, mạch chọn sóng, mạch tách sóng, mạch khuếch đại, loa. Cách giải: Trong sơ đồ khối của máy thu thanh không có bộ phận mạch biến điệu Chọn A. Câu 14: Phương pháp: Độ hụt khối của hạt nhân:

FI CI A

L

Hằng số phóng xạ: λ =

OF

∆m =  Z.m p + ( A − Z ) .m n  − m X Năng lượng liên kết hạt nhân: Wlk = ∆m.c 2 Wlk . A

ƠN

Năng lượng liên kết riêng: Wlkr =

Cách giải: Để tính được năng lượng liên kết riêng ta cần tính được năng lượng liên kết trước. Độ hụt khối của hạt nhân:

NH

∆m =  Z.m p + ( A − Z ) .m n  − m = 13.1, 00728 + ( 27 − 13) .1, 00866  − 26,9803 = 0, 23558u Năng lượng liên kết hạt nhân: Wlk = ∆m.c2 = 0, 23558.931,5 = 219, 44MeV. Năng lượng liên kết riêng: Wlkr =

QU Y

Chọn B. Câu 15:

Wlk 219, 44 = = 8,13MeV . A 27

Phương pháp: Chu kì của con lắc đơn là: T = 2π Cách giải: Ban đầu: T = 2π

l g

l g

M

Chu kì của con lắc đơn tăng 5% nên T′ = 2π

l′ = 1, 05T g

DẠ

Y

T′ T′ l′ l′ ta được: = = 1,05  = 1,052 T T l l ′ l −l  l′ = 1,1025l  = 0, 0125 = 10,25% l Chọn C. Câu 16: k q1q 2 Phương pháp: Độ lớn của lực Culong: F = εr 2 F phụ thuộc vào q1; q 2 ; ε Cách giải: k q1q 2 Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm: F = εr 2 Lấy

Trang 7


Khi đặt tấm kính xen vào giữa ⇒ ε tăng ⇒ F giảm Chọn D. Câu 17: Phương pháp: Độ lớn lực từ: F = IBl sin α; α = B; l

( )

FI CI A

L

 F ∈ I  Cách giải: Từ công thức xác định độ lớn lực từ: F = IBl sin α  F ∈ ε  F ∈ α = B; l ⇒ Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện một chiều chạy qua đặt trong một từ trường không phụ thuộc vào tiết diện của dây dẫn. Chọn A. Câu 18: Phương pháp: Công thức tính bước sóng là: λ = vT Cách giải: Bước sóng được xác định theo công thức: λ = vT Chọn D. Câu 19: c Phương pháp: Công thức tính bước sóng : λ = f Sóng ngắn có bước sóng nằm trong khoảng: 10m - 200m c 3.108 Cách giải: Ta có λ = = = 50m ⇒ Sóng này thuộc vùng sóng ngắn. f 6.106 Chọn D. Câu 20: Phương pháp: Hạt mang tải điện trong các môi trường Cách giải: Hạt mang tải điện trong chất điện phân là ion dương và ion âm. Chọn A. Câu 21: Phương pháp: Mọi vật có nhiệt độ lớn hơn 0K đều phát ra tia hồng ngoại. Cơ thể con người có nhiệt độ khoảng 370C Cách giải: Cơ thể con người phát ra tia hồng ngoại. Chọn B. Câu 22: c hc Phương pháp: Hiện tượng quang điện xảy ra khi λ ≤ λ0 = = f A

QU Y

NH

ƠN

OF

( )

M

Cách giải: Hiện tượng quang điện xảy ra khi λ ≤ λ0 =

Chọn C. Câu 23:

Phương pháp: Công thức tính : i = Cách giải: i =

λD a

=> λ =

λD a

=> λ =

c 3.108 = = 0,6.10−6 m  λ = 0,6 μm 14 f 5.10

ia và λ = c => f = c D f λ

ia 0,8.1 c c 3.108 = = 0, 4 µ m. . λ = => f = = = 7,5.1014 Hz. . D 4 λ 0, 4.10−6 f

DẠ

Y

Chọn C. Câu 24:

Phương pháp: Công thức tính điện trở đên Rd = Id =

U d2 : Pd

Pd = I qua đèn Ud

Trang 8


Cách giải:Ta có: U d = 6 V, Pd = 6W → Rd =

U d2 62 = = 6Ω . 6 Pd

Pd 6 = = 1A . Ud 6 12 ξ Đèn nối tiếp : R → I d = I = ↔ 1= → R = 4 Ω. R+6+2 R + Rd + r Chọn D. Câu 25: Phương pháp: Các đặc trưng sinh lí của âm: Độ cao, độ to và âm sắc. Cách giải: Một trong những đặc trưng sinh lí của âm là độ to của âm. Chọn B. Câu 26: Phương pháp:  q = Q . cos(ωt + ϕ) 0    π Công thức tính cường độ dòng điện: i = q′ = −ωQ 0 . sin(ωt + ϕ) = I 0 . cos  ωt + ϕ +  2    q Q  u = = 0 ⋅ cos(ωt + ϕ) = U 0 . cos(ωt + ϕ) C C  1 Tấn số góc của mạch dao động: ω = LC Công thức liên hệ giữa điện lượng và hiệu điện thế: q = Cu

ƠN

OF

FI CI A

L

→ đèn sáng bình thường → I d =

NH

T  dao động tại hai thời điểm vuông pha. 4 Cu2 2.10−9.102 1 C Nên i1 = ωq 2 = C.u2 = .u2  L = 2 2 = = 8.10 −3 H 2 − 3 L i LC 1 5.10 Cách giải: Vì t 2 − t1 =

(

QU Y

Chọn A. Câu 27:

)

Phương pháp: Năng lượng photon của ánh sáng là : ε = hf = Cách giải: Bước sóng của ánh sáng này là : λ =

ε

M

Chọn D. Câu 28:

hc

=

hc

λ

.

6, 625.10 −34.3.108 = 3, 00045.10 −7 m = 0,3µ m . 4,14.1, 6.10 −19

Phương pháp:Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định: l = k

λ 2

DẠ

Y

Trong đó: Số bụng sóng = k; số nút sóng = k + 1. Cách giải: Trên dây có 5 bụng sóng  k = 5 λ v 5v 5.40  l = 5⋅ = 5⋅  f = = = 1Hz 2 2f 2l 2.100 Chọn C. Câu 29: Phương pháp: Đọc đồ thị Cách giải: 1 6

+Dễ thấy T =12 ô = 12. = 2s =>ω = π rad/s. +Thời gian mỗi ô: t =

T 1 = s .Biên độ A= 10 cm. 12 6

Trang 9


+Góc quét trong 1 ô đầu ( t =1/6 s vật ở VTCB): ∆ϕ = ω.t = π +Lúc t =0: x0 = A cos ϕ = 10.cos

1 π = . Dùng VTLG => ϕ= -π/6-π/2. 6 6

2π = −5 cm . Và v0 >0. 3

OF

FI CI A

Chọn A. Câu 30:

L

+Giá trị ban đầu của vận tốc: v0 = ω A2 − x02 = π 102 − 52 = 5π 3 cm / s .

Phương pháp: Dùng Giản Đồ Vecto

U2 cos2 ϕ = Pmax .cos2 ϕ R

ƠN

Công suất: P =

Cách giải: Dùng Giản Đồ Vecto cho ta ϕ =π/6 2

 3 U2 P = cos2 ϕ = Pmax .cos2 ϕ = 96   = 72 (W ) . Ta có: R  2 

NH

Chọn A. Câu 31:

Phương pháp: Công suất bức xạ P = N ε ⇔ P = N .

Chọn D. Câu 32:

Phương pháp: Công thức máy biến áp:

λ

.

⇔N=

P.λ 6.0, 6.10 −6 = = 1,8094335.1019 . hc 6, 625.10 −34.3.108

U1 N1 = U2 N2

P 2 cos ϕ U 22

M

Công suất hao phí: ∆P = R ⋅

hc

λ

QU Y

Cách giải: Công suất bức xạ P = N ε ⇔ P = N .

hc

∆P P Cách giải: Nối hai cực của trạm phát với máy biến áp có: N N 1000 k = 1 = 0,1  U 2 = 2 ⋅ U1 = = 10000V N2 N1 0,1

Hiệu suất truyền tải: H = 1 −

DẠ

Y

Công suất hao phí: ∆P = R ⋅

Hiệu suất truyền tải: H = 1 −

P 2 cos ϕ 1000002.1 = 8 ⋅ = 800W U 22 100002 ∆P 800 = 1 − 5 = 99,2% P 10

Chọn B. Câu 33:

Phương pháp: Độ dãn của lò xo tại VTCB là : ∆l =

g ω2

Trang 10


Phương pháp đường tròn lượng giác

mất khoảng thời gian: ∆t =

Chọn A. Câu 34:

T 2π π = = s 6 ω.6 60

Phương pháp: Số vân sáng trong bề rộng vùng giao thoa L: N vs =

L +1 i

Dựa vào giản đồ vecto ta thấy: tan 30 0 =

U RL U

3 ⋅110 3 = 110V 3 π U RL nhanh pha hơn U một góc 2 π π π π π  ϕRL − ϕu =  ϕRL = + ϕu = − = 2 2 2 6 3

QU Y

 U RL = tan 300.U =

NH

ƠN

OF

Cách giải: Tổng số vân sáng thu được trên khoảng L là: 17 + 3 = 20 vân sáng 24 Số vân sáng của ánh sáng đơn sắc λ1 là: + 1 = 9 vân sáng. 3 Nên số vân sáng của ánh sáng đơn sắc λ2 là: 20 − 9 = 11 vân sáng Chọn C. Câu 35: Phương pháp: + Phươ ng pháp giản đồ vecto và phương pháp đại số: + C thay đổi UCmax thì U ⊥ U RL Cách giải: C thay đổi UCmax thì U ⊥ U RL

FI CI A

L

 π Cách giải: Tại thời điểm ban đầu vật có li độ: x = 5cos  20.0 −  = 0 2  g 10 Độ dãn của lò xo tại VTCB là : ∆l = 2 = 2 = 0,025m = 2,5cm ω 20 Vật đi từ vị trí bắt đầu dao động (x = 0) đến vị trí lo xo không biến dạng lần đầu ( x = 5 − 2,5 = 2,5cm)

M

Chọn A. Câu 36: Phương pháp: Điểm dao động cực đại thoả mãn: d 2 − d1 = kλ Cách giải: Những điểm là cực đại trên đường tròn tâm O bán kính 4cm thoả mãn: Gọi điểm cực đại trên đường tròn gần AB nhất là điểm C. Để C gần AB nhất thì C phải thuộc đường cực đại ứng với k = ±3  d 2 − d1 = 3λ = 7,5cm (1)

DẠ

Y

d = CB = (9 − x)2 + h 2 Đặt MH = x   2 (2) 2 2 d1 = CA = (x + 1) + h Vì ΔCMN vuông tại C nên h 2 = x.(8 − x) (3) Từ (1); (2); (3)  81 − 10x − 10x + 1 = 7,5.  x ≈ 0,1074cm  h ≈ 0,92cm Chọn D. Câu 37:

Trang 11


Phương pháp: Độ dãn của lò xo tại VTCB là : ∆l 0 =

Cách giải: Gọi độ giãn của lò xo tại vị trí cân bằng của lò xo A,B lần lượt là: ∆l 01; ∆l 02 Biên độ của lò xo A,B lần lượt là: A1; A 2

L

m k

FI CI A

Chu kì của con lắc lò xo là: T = 2π

mg k

(1)

ƠN

OF

 mg ∆l 01 = k  A Độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng của hai con lắc là:   ∆l 01 = 2∆l 02 ∆l = mg  02 2k A  m TA = 2π kA T  Chu kì của hai con lắc là:   A = 2 TB m m  T = 2 π = 2 π B  kB 2k A  Với lò xo B thời gian lò xo dãn gấp đôi thời gian lò xo nén trong một chu kì nên: ∆l ∆l 2 2 t d = T − ar cos 02 = 2t n = 2 ⋅ ar cos 02  A = 2∆l 02 ω A2 ω A2

NH

Ta có hình vẽ: từ hình vẽ ta có: A 2 = A1 + ∆l 01 − ∆l 02 = A1 + ∆l 02 (2) Q1

Q2

Vị trí lò xo không biến đạng

QU Y

∆ℓ 02

 A1 = ∆l 02 ; A 2 = 2A 01

m

m O

Vị trí CB của lò xo B

Vị trí CB của lò xo A

A1

Vị trí kích thích ban đầu

M

 TA t A = Từ (1) và (2) 2  t A = 3TA = 3 2  t B 2TB 2 t = TB B  3 Chọn B.

∆ℓ 01

DẠ

Y

Câu 38: Phương pháp: Sử dụng phương pháp đường tròn lượng giác v 1 Bươc sóng: λ = ; Chu kì: T = f f Cách giải: v Ta có bước sóng của sóng là : λ = = 40cm f 1 Chu kì dao động của phần tử sóng là T = = 0,125s f 1 T Thời gian đề bài cho là: t = T + s = T + 24 3 0 Suy ra góc quét được của các vecto là 120 Trang 12


OF

FI CI A

L

Căn cứ vào độ dài quãng đường các phần tử A, B đã đi được ta tìm ra các vị trí ban đầu của chúng bằng vecto quay, và tìm ra được độ lệch pha của hai phần tử:  SA = 0,5 = cos β  β = 60 0 SA = 1cm  x A = 2 Ta có:  S = 3cm  x = SB = 3 = cos α  α = 30 0 B  B 2 2 Ta có hình vẽ: Các vị trí A, B là các vị trí ban đầu của hai phần tử, dễ thấy hai phẩn tử dao động vuông pha nên ta có: ∆d π ∆ϕ = ⋅ 2π = (2k + 1) λ 2 λ  ∆d = (2k + 1) = (2k + 1).10 4 Vậy chỉ có đáp án C là hai dao động ngược pha, là không thỏa mãn

Chọn C. Câu 39: Phương pháp: Giản đồ vecto Cách giải:

R

L

A

C B

N

Vẽ giản đồ vectơ. Xét tam giác vuông ANB vuông tại A: ( Với α+β =π/2 ). Z 4 R 4 Z C =3 Ta có: tan β = AN = = => R = Z C  → R = 4. Z MB 3 Z C 3

QU Y

N

ZL

Z 3 R 4 4 16 Ta có: tan α = MB = = => ZL = R = 4 = . ZAN 4 ZL 3 3 3

R

Ta có: cos ϕ =

=

M

R + (ZL − ZC )

2

4 = 0,863778. 16 2 2 4 + ( − 3) 3

Chọn A. Câu 40:

2

t

NH

M

Dựa vào đồ thị: uAN nhanh pha π/2 so với uMB . Z U 4ô 4 4 → AN = 0 AN = = => Z AN = Z MB . Z MB U 0 MB 3ô 3 3

ƠN

u

Phương pháp: Sử dụng các công thức: U L max = U L max =

1−

1 n2

ZL

RX

A

ZC

U

α

ZAN

ZMB

H

β

ZC B

Y

Cách giải: Giải cách 1:

DẠ

Dễ thấy trên đồ thị: ωR = 100 2 rad / s. ; ωC = 100 rad / s. Ta có: ωC =

ωR n

=> n =

ωR 100 2 = = 2. => n =2. 100 ωC

Áp dụng công thức : U C max =

U 1 − n −2

.

Trang 13


=> U = U C max . 1 − n −2 = 80 3. 1 −

1 120 3 = 3 = 180V . Đáp án A 22 2

Giải cách 2:

Ta cần tìm

U 2

CR R 4C 2 − L 4 L2

. (1)

L

1 L R2 − . Và U C max = L C 2

CR 2 thay vào (1) L

Thay đổi ω = 100 2 rad/s thì U L = U C => 1002.2 =

1 1 R2 R 2C (2) và ωC2 = − 2 => ωC2 LC = 1 − LC LC 2 L 2L

1 R 2C R 2C => 100 . = 1− => = 0,5 2.1002 2L 2L 2

OF

CR 2 R 4C 2 − = 120 3. 1 − 0,52 = 180V chọn A L 4 L2

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

Thay vào (1) ta được U = U C max

FI CI A

Thay đổi ω để UCmax ωC =

Trang 14


SỞ GD& ĐT TRƯỜNG THPT ĐỀ DỰ ĐOÁN CẤU TRÚC 08

ĐỀ RÈN LUYỆN THPT QUỐC GIA NĂM 2022 Môn: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

FI CI A

L

Câu 1: Một sóng hình sin lan truyền trên trục Ox. Trên phương truyền sóng, khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm mà các phần tử môi trường tại hai điểm đó dao động ngược pha nhau là 0,1 m. Bước sóng của sóng này là A. 0,4 cm. B. 0,4 m. C. 0,2 cm. D. 0,6 m.

OF

60 Câu 2: Hạt nhân côban 27 Co có A. 27 prôtôn và 33 nơtron. B. 27 prôtôn và 60 nơtron. C. 33 prôtôn và 27 nơtron. D. 60 prôtôn và 27 nơtron. Câu 3: Một sợi dây đàn hồi, Hai tần số ℓiên tiếp có sóng dừng trên dây ℓà 50 Hz và 90Hz. Hãy xác định tần số nhỏ nhất có sóng dừng trên dây. A. 20 Hz. B. 10 Hz. C. 30 Hz. D. 40 Hz. Câu 4: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng F. Hằng số điện môi của dầu là A. 1,5. B. 2,25. C. 3. D. 4,5.

NH

ƠN

Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai? Sóng điện từ và sóng cơ A. đều tuân theo quy luật giao thoa. B. đều tuân theo quy luật phản xạ. C. đều truyền được trong chân không. D. đều mang năng lượng. Câu 6: Cho bốn loại tia: tia X, tia γ, tia hồng ngoại, tia α. Tia không cùng bản chất với ba tia còn lại là A. tia X. B. tia γ C. tia α. D. tia hồng ngoại. Câu 7: Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,50 µm. Công thoát êlectron của kim loại đó bằng A. 12,40 eV. B. 24,80 eV. C. 2,48 eV. D. 1,24 eV. Câu 8: Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số góc dao động riêng của mạch là C 2π 1 1 A. ω = B. ω = C. ω = 2π . D. ω = . . . L LC 2π LC LC Câu 9: Năng lượng của phôtôn là 2, 48eV J. Cho hằng số Planck h = 6, 625.10−34 J.s; vận tốc của ánh

QU Y

sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Bước sóng của ánh sáng này A. 0,25 µ m . B. 0,48 µ m . C. 0,60 µ m .

D. 0,50 µ m .

DẠ

Y

M

Câu 10: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tia tử ngoại không có khả năng gây ra hiện tượng quang điện. B. Tia tử ngoại được sử dụng để dò tìm khuyết tật bên trong các vật đúc bằng kim loại. C. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn 0,76 μm. D. Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh. Câu 11: Hai âm cùng độ cao là hai âm có cùng A. cường độ âm. B. tần số. C. mức cường độ âm. D. biên độ. Câu 12: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì 1,25 s và biên độ 5 cm. Tốc độ lớn nhất của chất điểm là A. 25,1 cm/s. B. 2,5 cm/s. C. 63,5 cm/s. D. 6,3 cm/s. Câu 13: Cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng có N1 vòng dây. Khi đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở đo được là 100 V. Nếu tăng thêm 150 vòng dây cho cuộn sơ cấp và giảm 150 vòng dây ở cuộn thứ cấp thì khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp hiệu dụng 160 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở vẫn là 100 V. Kết luận nào sau đây đúng? A. N1 = 825 vòng.. B. N1 = 1320 vòng. C. N1 = 1170 vòng. D. N1 = 975 vòng. Câu 14: Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Biên độ dao động của vật giảm dần theo thời gian. B. Lực cản của môi trường tác dụng lên vật càng nhỏ thì dao động tắt dần càng nhanh. C. Động năng của vật biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian. D. Cơ năng của vật không thay đổi theo thời gian. Trang 1/14 - Mã đề thi 008


Câu 15: Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10−4 H và tụ điện có điện dung C. Biết tần số dao động riêng của mạch là 100 kHz. Lấy π 2 = 10 . Giá trị của C là A. 25 nF. B. 250 nF. C. 0,025 F. D. 0,25 F.

L

Câu 16: Mạch điện gồm điện trở R = 20 Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn ξ = 3V, r = 1Ω thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài R là: A. 2 W. B. 3W. C. 18 W. D. 4,5 W.

W . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng m2 A. 8 dB. B. 80 B.

10−12

C. 80 dB.

W . Biết cường độ âm chuẩn là m2

FI CI A

Câu 17: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10−4

D. 0,8 dB.

Câu 18: Đồ thị mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện i theo theo thời gian t qua tụ C = hình vẽ. Điện áp hai đầu tụ được xác định từ phương trình nào sau đây?

OF

i(A)

A. u = 200 2 cos25πt (V) B. u = 200 cos(25πt + π/2)(V)

2

1

2.10−4

π

F như

t(s)

0,04

ƠN

O C. u = 400 2 cos(50πt - π/2) (V) 0,08 −1 sato D. u = 400 cos(25πt- π/2) (V) −2 Câu 19: Các hạt nhân đơtêri 21 D ; triti 31T ; heli 42 He có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49

MeV; 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là ?

A. ε 3 T > ε 4 He > ε 2 D 1

2

B. ε 2 D > ε 4 He > ε 3 T .

1

1

2

1

C. ε 4 He > ε 3 T > ε 2 D . 2

1

1

D. ε 4 He < ε 3 T < ε 2 D . 2

1

1

NH

Câu 20: Một nông trại dùng các bóng đèn dây tóc loại 200W – 200V để thắp sáng và sưởi ấm vườn cây vào ban đêm. Biết điện năng được truyền đến nông trại từ một trạm phát, giá trị điện áp hiệu dụng tại trạm phát này là 1000V, đường dây một pha tải điện đến nông trại có điện trở thuần 20 Ω và máy hạ áp

QU Y

tại nông trại là máy hạ áp lí tưởng. Coi rằng hao phí điện năng chỉ xảy ra trên đường dây tải. Số tối đa bóng đèn mà nông trại có thể sử dụng cùng một lúc để các đèn vẫn sáng bình thường là: A. 66. B. 60. C. 64. D. 62. Câu 21: Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E n = −1,51 eV sang trạng thái dừng

M

có năng lượng E m = −13, 6 eV thì nguyên tử phát ra một phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng A. 0,4861 µ m. B. 0,1210 µ m. C. 0,6563 µ m. D. 0,1027 µ m. 14 Câu 22: Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có tần số 4,0.10 Hz. Tần số của ánh sáng này trong 4 nước (chiết suất của nước đối với ánh sáng này là ) bằng 3 A. 4,0.1014 Hz. B. 5,3.104 Hz. C. 3,0.1014 Hz. D. 3,4.1014 Hz. Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 µm, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 3 m. Trên màn, khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm là A. 2,4 mm. B. 1,8 mm. C. 3,6 mm. D. 4,8 mm.

DẠ

Y

Câu 24: Khối lượng chất thoát ra ở điện cực trong hiện tượng điện phân được xác định bằng công thức nào sau đây? A 1A 1A 1 n A. m = F It . B. m = C. m = D. m = It . qt . It n Fn Fn FA 2π t(V) có U0 không đổi và T thay đổi được vào hai đầu T đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi T = T0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị

Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos của T0 là

Trang 2/14 - Mã đề thi 008


2 2π π B. C. D. 2π LC LC π LC LC Câu 26: Số hạt nhân chất phóng xạ bị phân hủy sau khoảng thời gian t được tính theo công thức nào dưới đây? t − N A. ∆N = N o 2 T B. ∆N = N o .e − λt C. ∆N = N o (1 − e − λt ) D. ∆N = o T

L

A.

không thể có quỹ đạo ứng với bán kính bằng A. 2r0 . B. 4r0 .

FI CI A

Câu 27: Gọi r0 là bán kính quỹ đạo dừng thứ nhất của nguyên tử hiđro. Khi bị kích thích nguyên tử hiđro C. 16r0 .

D. 9r0 .

ƠN

OF

Câu 28: Tại cùng một nơi trên mặt đất, nếu chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn chiều dài ℓ là T thì chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn chiều dài 4ℓ là 1 1 A. T. B. T. C. 4T. D. 2T 4 2 Câu 29: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ 10 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là 200 mJ. Lò xo của con lắc có độ cứng là A. 50 N/m. B. 5 N/m. C. 4 N/m. D. 40 N/m. Câu 30: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách vân sáng trung tâm 1,6 cm. Trong các bước sóng của các bức xạ cho vân sáng tại M, bước sóng dài nhất là A. 706 nm. B. 570 nm. C. 667 nm. D. 670 nm.

NH

Câu 31: Hai dây dẫn thẳng,dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, cường độ lần lượt là I1 = 12 A ; I 2 = 15 A chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 là 15cmvà cách dây dẫn mang dòng I 2 là 5cm.

A. 7, 6.10−5 T .

B. 4, 4.10−5 T .

C. 3,8.10 −5 T .

D. 8.6.10−5 T .

QU Y

Câu 32: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A co s( ω t + ϕ ) . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc ly độ x của vật theo thời gian t. Xác định giá x(cm) trị ban đầu của gia tốc a = a0 khi t= 0. 4 x0 A. - 15, 2 m / s 2 . B. 15,2 m / s2 . 1 1 C. 152 cm / s 2 . D. - 152 cm / s 2 . 10 4 t(s) 0

DẠ

Y

M

Câu 33: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B, dao -4 động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA=uB=acosωt (với t tính bằng s). Bước sóng λ, khoảng cách AB=4 λ cm. Trên các cạnh hình vuông ABCD thuộc mặt chất lỏng có bao nhiêu cực đại cùng pha với nguồn. A. 5. B. 7 C. 15 D.19 Câu 34: Cho mạch điện xoay chiều CRL như hình vẽ, cuộn dây cảm thuần. Đặt điện áp xoay chiều vào A và B thì biết điện áp hiệu dụng giữa A và N là UAN = 160 V; giữa M L và B là UMB = 120 V; ngoài ra uAN và uMB vuông pha nhau. Xác định C R A B tỉ số giữa cảm kháng ZL của cuộn cảm và điện trở thuần R? N M A. 0,95. B. 0,75. C. 0,55. D. 0,25. Câu 35: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa với các phương trình dao động π π   x1 = A1cos  ωt +  và x 2 = A 2 cos  ωt +  , dao động tổng hợp có phương trình x = Acos ( ωt + ϕ ) , với 6 2   biên độ A có giá trị không đổi. Giá trị lớn nhất của biên độ A2 là 2 3A 2 3A A. 2A. B. A 2. C. D. . . 3 2

Trang 3/14 - Mã đề thi 008


x (cm) 5 0

t (s)

L

t1

v (cm/s)

FI CI A

Câu 36: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Đồ thị mô tả sự biến thiên của li độ và vận tốc của vật theo thời gian như hình vẽ bên. Giá trị của m bằng A. 0,8 kg B. 1,0 kg C. 1,2 kg D. 0,5 kg

50 0

t (s)

t2

C. 100Ω; 100W

ƠN

OF

Câu 37: Lần lượt đặt vào 2 đầu đoạn mạch xoay chiều RLC (R là biến trở, L thuần cảm) 2 điện áp xoay chiều: u1 = U 2 cos ω1t và u2 = U 2 cos ω2t , người ta thu được đồ thị công suất mạch điện xoay chiều toàn mạch P(W) theo biến trở R như hình dưới. Biết A là đỉnh của đồ thị A P(1). B là đỉnh của đồ thị P(2). Giá trị của R và P1max gần P1max nhất là: P(1) B A. 100Ω;160W B. 200Ω; 250W 100 D. 200Ω; 125W

P(2)

NH

O 100 R? 250 Câu 38: Hai đoạn mạch X và Y là các đoạn mạch điện R(Ω) xoay chiều không phân nhánh. Nếu mắc đoạn mạch X vào điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt ) thì cường độ dòng điện qua mạch chậm pha π/6 với điện áp giữa hai

DẠ

Y

M

QU Y

đầu đoạn mạch, công suất tiêu thụ trên X khi đó là P1 = 250 3 W. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch X và Y rồi nối vào điện áp xoay chiều như trường hợp trước thì điện áp giữa hai đầu của đoạn mạch X và đoạn mạch Y vuông pha với nhau. Công suất tiêu thụ trên X lúc này là P2 = 90 3 W. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch X nối tiếp Y lúc này gần bằng với giá trị nào sau: A. 250W. B. 300 W. C. 290 W. D. 280 W. Câu 39: Trên bề mặt chất lỏng cho 2 nguồn A, B dao động vuông góc với bề mặt chất lỏng có phương trình dao động uA = 3cos10πt cm và uB = 3cos(10πt + π/3) cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 50 cm/s. Biết khoảng cách AB là 30 cm. Cho điểm C trên đoạn AB, cách A khoảng 18cm và cách B 12 cm.Vẽ vòng tròn đường kính 10 cm, tâm tại C. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường tròn là A. 6. B. 4. C. 8. D. 7. Câu 40: Đoạn mạch xoay chiều AB mắc nối tiếp gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn mạch AM có cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần r. u Đoạn mạch MB gồm điện trở R và tụ điện có điện dung C. Biết r = R và L = Cr 2 . Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu uAB t dụng và tần số không đổi thì thấy đồ thị điện áp O uAM tức thời uAM và điện áp tức thời uAB như hình vẽ. Hệ số công suất của cả đoạn mạch là 1 3 A. . B. . 2 2 2 C. . D. 1. 2 -----HẾT-----

Trang 4/14 - Mã đề thi 008


ĐỀ RÈN LUYỆN THPT QUỐC GIA NĂM 2022

SỞ GD& ĐT TRƯỜNG

L

Môn: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

OF

FI CI A

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Một sóng hình sin lan truyền trên trục Ox. Trên phương truyền sóng, khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm mà các phần tử môi trường tại hai điểm đó dao động ngược pha nhau là 0,1 m. Bước sóng của sóng này là A. 0,4 cm. B. 0,4 m. C. 0,2 cm. D. 0,6 m. Giải: Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng mà các phần tử môi trường tại hai điểm đó λ Chọn C. dao động ngược pha nhau là một phần hai bước sóng: = 0,1m  λ = 0, 2m. 2 60 Câu 2: Hạt nhân côban 27 Co có A. 27 prôtôn và 33 nơtron. B. 27 prôtôn và 60 nơtron. C. 33 prôtôn và 27 nơtron. D. 60 prôtôn và 27 nơtron. Giải: 60 Hạt nhân côban 27 Chọn A. Co có 27 proton và 60 nuclon, do đó có 33 notron.

ƠN

Câu 3: Một sợi dây đàn hồi, Hai tần số ℓiên tiếp có sóng dừng trên dây ℓà 50 Hz và 90Hz. Hãy xác định tần số nhỏ nhất có sóng dừng trên dây.

A. 20 Hz.

B. 10 Hz.

C. 30 Hz.

D. 40 Hz.

NH

- Giả sử sợi dây ℓà hai đầu cố định như vậy hai tần số ℓiên tiếp để có sóng dừng ℓà: f = k. fmin = 50 Hz f’ = (k + 1).f0 = 70 Hz f0 = 20Hz (Không thoả mãn)  fk = 50Hz; fk +1 = 90Hz  - Giả sử sợi dây một cố định, một tự do:  . Chọn A. fk +1 − fk 90 − 50 = = 20Hz  fmin = 2 2

QU Y

Câu 4: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng F. Hằng số điện môi của dầu là A. 1,5. B. 2,25. C. 3. D. 4,5.

DẠ

Y

M

 q1q 2 2 F = k 2 r 2  12  r F'= F  →ε = =    = 2, 25 2 r ' q q 8 F' = k 1 2 2  εr ' Lời giải Chọn B. Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai? Sóng điện từ và sóng cơ A. đều tuân theo quy luật giao thoa. B. đều tuân theo quy luật phản xạ. C. đều truyền được trong chân không. D. đều mang năng lượng. Giải: Sóng cơ không truyền được trong chân không. Chọn C. Câu 6: Cho bốn loại tia: tia X, tia γ, tia hồng ngoại, tia α. Tia không cùng bản chất với ba tia còn lại là A. tia X. B. tia γ C. tia α. D. tia hồng ngoại. Giải: Tia X, tia γ và tia hồng ngoại có cùng bản chất là sóng điện từ. Tia α là dòng hạt nhân nguyên tử Hêli mang điện tích dương, không cùng bản chất với ba tia còn lại. Chọn C. Câu 7: Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,50 µm. Công thoát êlectron của kim loại đó bằng A. 12,40 eV. B. 24,80 eV. C. 2,48 eV. D. 1,24 eV. Giải: hc 6, 625.10−34.3.108 Công thoát: A = = = 3,968.10−19 ( J ) = 2, 48eV. Chọn C. λ0 5.10−7 Trang 5/14 - Mã đề thi 008


FI CI A

L

Câu 8: Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số góc dao động riêng của mạch là C 2π 1 1 A. ω = B. ω = C. ω = 2π . D. ω = . . . L LC 2π LC LC Giải: 1 Chọn D. Tần số góc dao động riêng của mạch dao động là ω = . LC Câu 9: Năng lượng của phôtôn là 2, 48eV J. Cho hằng số Planck h = 6, 625.10−34 J.s; vận tốc của ánh

M

QU Y

NH

ƠN

OF

sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Bước sóng của ánh sáng này A. 0,25 µ m . B. 0,48 µ m . C. 0,60 µ m . D. 0,50 µ m . Hướng dẫn: hc 6, 625.10−34.3.108 Bước sóng của ánh sáng này là λ = = = 5, 00882.10−7 m ≈ 0,5µ m . ⇒ Chọn D. −19 ε 2, 48.1, 6.10 Câu 10: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tia tử ngoại không có khả năng gây ra hiện tượng quang điện. B. Tia tử ngoại được sử dụng để dò tìm khuyết tật bên trong các vật đúc bằng kim loại. C. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn 0,76 μm. D. Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh. Giải: Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh. Chọn D. Câu 11: Hai âm cùng độ cao là hai âm có cùng A. cường độ âm. B. tần số. C. mức cường độ âm. D. biên độ. Giải: Hai âm cùng độ cao là hai âm có cùng tần số. Chọn B. Câu 12: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì 1,25 s và biên độ 5 cm. Tốc độ lớn nhất của chất điểm là A. 25,1 cm/s. B. 2,5 cm/s. C. 63,5 cm/s. D. 6,3 cm/s. Giải: 2π 2.π Tốc độ lớn nhất của chất điểm là v max = ωA = Chọn A. A= .5 = 25,1 (cm/s). T 1, 25 Câu 13: Cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng có N1 vòng dây. Khi đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở đo được là 100 V. Nếu tăng thêm 150 vòng dây cho cuộn sơ cấp và giảm 150 vòng dây ở cuộn thứ cấp thì khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp hiệu dụng 160 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở vẫn là 100 V. Kết luận nào sau đây đúng? A. N1 = 825 vòng.. B. N1 = 1320 vòng. C. N1 = 1170 vòng. D. N1 = 975 vòng. Giải: Theo giả thuyết bài toán, ta có:

 N1 120 5  N 2 = N1  N = 100  6 N + 150 8  2    1 = ⇔ N1 = 1170 . Chọn C.  5  N1 + 150 = 160  N1 + 150 = 8 N1 − 150 5 6  N 2 − 150 100  N 2 − 150 5

DẠ

Y

Câu 14: Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Biên độ dao động của vật giảm dần theo thời gian. B. Lực cản của môi trường tác dụng lên vật càng nhỏ thì dao động tắt dần càng nhanh. C. Động năng của vật biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian. D. Cơ năng của vật không thay đổi theo thời gian. Giải: Dao động cơ tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. Chọn A. Câu 15: Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10−4 H và tụ điện có điện dung C. Biết tần số dao động riêng của mạch là 100 kHz. Lấy π 2 = 10 . Giá trị của C là A. 25 nF. B. 250 nF. C. 0,025 F. D. 0,25 F. Trang 6/14 - Mã đề thi 008


Giải:

1 1 1 C= 2 2 = = 25.10−9 ( F ) = 25nF. Chọn A. 10 −4 4π f L 4.10.10 .10 2π LC Câu 16: Mạch điện gồm điện trở R = 20 Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn ξ = 3 V, r = 1Ω thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài R là: A. 2 W. B. 3W. C. 18 W. D. 4,5 W. E Lời giải: + I = = 1A ; + Pn = I 2 R = 2 W Chọn A. R+r W Câu 17: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10−4 2 . Biết cường độ âm chuẩn là m −12 W 10 . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng m2 A. 8 dB. B. 80 B. C. 80 dB. D. 0,8 dB. Giải: I 10−4 Chọn C. L = log = log −12 = 8 ( B ) = 80dB. I0 10

OF

FI CI A

L

Từ f =

Câu 18: Đồ thị mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện i theo theo thời gian t qua tụ C =

Dung kháng tụ: Z C =

1 = ωC

25π

NH

ƠN

hình vẽ. Điện áp hai đầu tụ được xác định từ phương trình nào sau đây? A. u = 200 2 cos25πt (A) i(A) B. u = 200 cos(25πt + π/2)(A) 2 C. u = 400 2 cos(50πt - π/2) (A) 1 0,04 D. u = 400 cos(25πt- π/2) (A) O −1 Chu kì T= 0,08s => ω= 25π rad/s, biên độ I 0 = 2 A . Lúc t =0 thì i = I 0 = 2 A nên φi = 0 −2

2.10−4

π

F như

t(s) 0,08

sato

1 = 200Ω 2.10−4

π

U 0 = Z C I 0 = 200.2 = 400V và điện áp hai đầu tụ chậm pha π/2 so với i

QU Y

π Điện áp hai đầu tụ: u = 400cos(25π t − )V  Chọn D. 2

2 1

Câu 19: Các hạt nhân đơtêri D ; triti 31T ; heli 42 He có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV; 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là ? A. ε 3 T > ε 4 He > ε 2 D B. ε 2 D > ε 4 He > ε 3 T . C. ε 4 He > ε 3 T > ε 2 D . D. ε 4 He < ε 3 T < ε 2 D . 1

2

1

1

2

1

2

1

1

2

1

1

M

Giải

2 Wlk  Zm p + ( A − Z ) m n − m X  c Áp CT:  →ε = =  → A A

ε2D =

2, 22  MeV  = 1,11  2  nuclon 

ε 3T =

8, 49  MeV  = 2,83   . 3  nuclon 

1

1

ε 4 He = 2

28,16  MeV  = 7, 04   4  nuclon 

Y

Vậy  → ε 4 He > ε 3 T > ε 2 D . Chọn C. 2

1

1

DẠ

Câu 20: Một nông trại dùng các bóng đèn dây tóc loại 200W – 200V để thắp sáng và sưởi ấm vườn cây vào ban đêm. Biết điện năng được truyền đến nông trại từ một trạm phát, giá trị điện áp hiệu dụng tại trạm phát này là 1000V, đường dây một pha tải điện đến nông trại có điện trở thuần 20 Ω và máy hạ áp

tại nông trại là máy hạ áp lí tưởng. Coi rằng hao phí điện năng chỉ xảy ra trên đường dây tải. Số tối đa bóng đèn mà nông trại có thể sử dụng cùng một lúc để các đèn vẫn sáng bình thường là: A. 66. B. 60. C. 64. D. 62. Giải: Trang 7/14 - Mã đề thi 008


: Gọi công suất tại nơi phát là P, công suất hao phí là ∆ P và số bóng đèn là n ∆ P=

RP2

U Ta có: P − ∆ P = 200n  →P − 2

RP 2 = 200n ⇔ 2P 2 − 105 P + 2.107 n = 0. 2 U

FI CI A

L

Để phương trình trên có nghiệm P thì ∆ = 1010 − 16.10 7 n ≥ 0 ⇔ n ≤ 62,5 Vậy giá trị lớn nhất của n là 62. Chọn D. Câu 21: Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E n = −1,51 eV sang trạng thái dừng có năng lượng E m = −13, 6 eV thì nguyên tử phát ra một phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng A. 0,4861 µ m. B. 0,1210 µ m. C. 0,6563 µ m. D. 0,1027 µ m.

Giải: −34

8

hc 6, 625.10 .3.10 Chọn D. = = 1, 027.10−7 ( m ) = 0,1027µm. E n − E m ( −1,51 + 13, 6 ) .1, 6.10−19 Câu 22: Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có tần số 4,0.1014 Hz. Tần số của ánh sáng này trong 4 nước (chiết suất của nước đối với ánh sáng này là ) bằng 3 A. 4,0.1014 Hz. B. 5,3.104 Hz. C. 3,0.1014 Hz. D. 3,4.1014 Hz. Giải: Tần số của ánh sáng đơn sắc không đổi. Chọn A. Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 µm, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 3 m. Trên màn, khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm là A. 2,4 mm. B. 1,8 mm. C. 3,6 mm. D. 4,8 mm. Giải: λD λD 0, 6.10−3.3.103 ∆x = x 5 − x 2 = ( 5 − 2 ) =3 = 3. = 3, 6 ( mm ) . Chọn C. a a 1,5

NH

ƠN

OF

λ=

QU Y

Câu 24: Khối lượng chất thoát ra ở điện cực trong hiện tượng điện phân được xác định bằng công thức nào sau đây? A 1A 1A 1 n B. m = C. m = D. m = A. m = F It . It . qt . It n Fn Fn FA Hướng dẫn:

+ Khối lượng chất thoát ra ở điện cực trong quá trình điện phân được xác định bằng biểu thức m =

M

 Chọn B

Alt . Fn

2π t(V) có U0 không đổi và T thay đổi được vào hai đầu T đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi T = T0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị

Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos của T0 là

2 LC π

DẠ

Y

A.

B.

C.

LC

LC

D. 2π LC

Giải:

Khi có cộng hưởng điện ZL = ZC  ω0 L =

⇒ Chu kì khi cộng hưởng điện: T0 =

π

1 1  ω0 = ω0 C LC

2π = 2π LC .Chọn D. ω0

Câu 26: Số hạt nhân chất phóng xạ bị phân rã sau khoảng thời gian t được tính theo công thức nào dưới đây? Trang 8/14 - Mã đề thi 008


A. ∆N = N o 2

t T

C. ∆N = N o (1 − e − λt )

B. ∆N = N o .e − λt

D. ∆N =

No T

Giải:  −λt  = N 0 (1 − e ) 

Chọn C.

L

1  ∆N = N 0 − N = N 0 1 − t /T  2

không thể có quỹ đạo ứng với bán kính bằng A. 2r0 . B. 4r0 .

FI CI A

Câu 27: Gọi r0 là bán kính quỹ đạo dừng thứ nhất của nguyên tử hiđro. Khi bị kích thích nguyên tử hiđro C. 16r0 .

D. 9r0 .

Giải: Ta có rn = n r0 với n ∈ Z. Suy ra êlectron không thể chuyển lên quỹ đạo dừng có bán kính bằng 2r0 . 2

NH

ƠN

OF

Chọn A. Câu 28: Tại cùng một nơi trên mặt đất, nếu chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn chiều dài ℓ là T thì chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn chiều dài 4ℓ là 1 1 A. T. B. T. C. 4T. D. 2T 4 2 Giải: 2 2 2 Chọn D. T ∼ ℓ; T′ ∼ 4ℓ ∼ 4T  T′ = 2T. Câu 29: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ 10 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là 200 mJ. Lò xo của con lắc có độ cứng là A. 50 N/m. B. 5 N/m. C. 4 N/m. D. 40 N/m. Giải: 1 2 2W 2.0, 2 Từ W = kA  k = 2 = = 40 (N/m). Chọn D. 2 2 A ( 0,1)

QU Y

Câu 30: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách vân sáng trung tâm 1,6 cm. Trong các bước sóng của các bức xạ cho vân sáng tại M, bước sóng dài nhất là A. 706 nm. B. 570 nm. C. 667 nm. D. 670 nm. λD λ.2 x 16 4 =k = 4k λ  λ = = = Cách 1: Điều kiện có vân sáng là x = 1, 6cm = 16mm = k a 0,5 4k 4k k

4 4 < 0,76μm: MODE 7 hay MENU 8: f ( X ) = , = =, Start =1 =, End =10 X k

M

Thay số ta có: 0,38μm< λ =

=, Step = 1=, kết quả k=6: 5 < 0,76μm: Ta chọn k=6 → λ = 0, 6666 µ m = 667 nm k

Y

Theo điều kiện đề cho: 0,38μm< λ =

DẠ

Cách 2: Điều kiện có vân sáng là x = 1, 6cm = 16mm = k

Thay số: 0,380 nm đến 0,760 nm, ta có:

λD a

=k

λ.2 0,5

= 4k λ  λ =

x 16 4 = = 4k 4k k

4 4 = 5, 26 ≤ k ≤ = 10,52. ,hay: 5, 26 ≤ k ≤ 10,52. 0, 76 0, 38

Vì k là số nguyên và λ lớn nhất khi k bé nhất do đó chọn k=6 → λ = 0, 6666 µ m = 667 nm Chọn C. Trang 9/14 - Mã đề thi 008


Câu 31: Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ lần lượt là I1 = 12 A ; I 2 = 15 A chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 là 15 cm và cách dây dẫn mang dòng I 2 là 5 cm . C. 3,8.10 −5 T . D. 8.6.10 −5 T . Giải: + Giả sử hai dây dẫn đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I 2 đi ra tại B + Vì AB = MA + MB nên M thuộc đoạn AB. + Từ trường các dòng điện I1 và I 2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ B1 và B2 có phương chiều (theo quy tắc nắm tay phải) như hình vẽ có độ lớn: B A M I1  −7 −7 12 −5 B = 2.10 . = 2.10 = 1,6.10 T ( ) 1  MA 0,15 B1 B1  B = 2.10−7. I1 = 2.10−7. 15 = 6.10−5 ( T )  2 MB 0, 05 B2 + Cảm ứng từ tổng hợp tại M: B = B1 + B2 . Vì B1 và B2 cùng B2 B phương, cùng chiều nên B cùng phương, cùng chiều với các véc tơ nói trên và có độ lớn B = B1 + B2 = 7, 6.10−5 T.

L

B. 4, 4.10−5 T .

OF

FI CI A

A. 7, 6.10−5 T .

NH

ƠN

Chọn A. Câu 32: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A co s( ω t + ϕ ) . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc ly độ x của vật theo thời gian t. Xác định giá trị ban đầu của gia tốc a = a0 khi t= 0. x(cm) A. - 15,2 m / s 2 . B. 15,2 m / s2 . 2 2 D. - 152 cm / s . C. 152 cm / s . 4 x0 Giải: 1 1 3 = s => T = 0,3s 4 10 20

Dễ thấy: 0,5T =6 ô = −

3 10

3

QU Y

=>ω =20π/3 rad/s. Biên độ A= 4 cm. Góc quét trong 4 ô đầu (t =1/10 s vật ở VTCB chiều âm): 20π 1 2π . ∆ϕ = ω.t = =

0

1 10

1 4

t(s)

T 12

-4

Dùng vòng tròn lượng giác theo chiều kim đồng hồ ta có pha ban đầu: ϕ= -π/6 =>Lúc t = 0: x0 = A cos ϕ = 4.cos

π

6

= 2 3 cm =

A 3 = 2 3cm . 2 2

Giá trị ban đầu của gia tốc a0 = −ω 2 x0 = −( 20π ) 2 2 3 = − 400π 2 3 cm / s 2 = −1519,5cm / s 2 Chọn A. 9

M

3

π A 3 Giải nhanh: Vật từ x0 đến biên dương là T/12 => ϕ=-π/6 => x0 = A cos ϕ = 4.cos(− ) = 2 3 cm = .

Giá trị ban đầu của gia tốc a0 = −ω 2 x0 = −(

6

2

2

20π 2 400π ) 2 3=− 2 3 cm / s 2 = −1519,5cm / s 2 Chọn A. 3 9

DẠ

Y

Câu 33: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA=uB=acosωt (với t tính bằng s). Bước sóng λ, khoảng cách AB=4 λ cm. Trên các cạnh hình vuông ABCD thuộc mặt chất lỏng có bao nhiêu cực đại cùng pha với nguồn. A. 5. B. 7 C. 15 D.19 Giải: M C D *Số cực đại cùng pha với nguồn trên AB: AB = 4 nên số cực đại cùng pha nguồn là 4-1 = 3 Ta có: d1 d2 λ *Số cực đại cùng pha trên AD: Bằng cách thử thì chỉ có 1 điểm với d1=3λ ; d2=5λ thỏa mãn A B *Số cực đại cùng pha trên BC: Bằng cách thử thì cũng chỉ có 1 điểm với d1=5λ ; d2=3λ thỏa mãn Trang 10/14 - Mã đề thi 008


FI CI A

L

*Số cực đại trên CD bằng cách thử ta thấy các cực đại trên CD đều có d1, d2 không phải là số nguyên lần bước sóng nên không phải là cực đại cùng pha nguồn. Vậy tổng số có 3+1+1+0=5 cực đại cùng pha. Chọn A.

OF

Câu 34: Cho mạch điện xoay chiều CRL như hình vẽ, cuộn dây cảm thuần. Đặt điện áp xoay chiều vào A và B thì biết điện áp hiệu dụng giữa A và N là UAN = 160 V; giữa M và B là UMB = 120 V; ngoài ra uAN và uMB vuông pha nhau. Xác định tỉ số giữa cảm kháng ZL của cuộn cảm và điện trở thuần R? A. 0,95. L B. 0,75. C R A B C. 0,55. U MB N M D. 0,25. UL Giải: Dựa vảo giản đồ vecto: U AN ⊥ U MB UR

A

1 1 1 1 1 = 2 + 2 = + => U R = 96V . U R2 U AN U MB 1602 1202

ƠN

Ta có:

Z U 72 Tỉ số: L = L = = 3 4 = 0,75. .Chọn B R U R 96

U AN

UC

NH

2 U L = U MB − U R2 = 1202 − 96 2 = 72V . .

M

QU Y

Câu 35: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa với các phương trình dao động π π   x1 = A1cos  ωt +  và x 2 = A 2 cos  ωt +  , dao động tổng hợp có phương trình x = Acos ( ωt + ϕ ) , với 6 2   biên độ A có giá trị không đổi. Giá trị lớn nhất của biên độ A2 là 2 3A 2 3A A. 2A. B. A 2. C. D. . . 3 2 Giải: π π π ∆ϕ = − = ; A 2 = A12 + A 22 + 2.A1A 2 .cos∆ϕ ⇔ A 2 = A12 + A 22 + A1A 2 2 6 3 Ta viết lại A12 + A 2 A1 + A 22 − A 2 = 0 (*) ∆ = A 22 − 4 ( A 22 − A 2 ) = 4A 2 − 3A 22

(*) có nghiệm A1 khi ∆ ≥ 0 ⇔ 4A 2 − 3A 22 ≥ 0  A 2 ≤

DẠ

Chọn C.

x (cm) 5 0

Y

Câu 36: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Đồ thị mô tả sự biến thiên của li độ và vận tốc của vật theo thời gian như hình vẽ bên. Giá trị của m bằng A. 0,8 kg B. 1,0 kg C. 1,2 kg D. 0,5 kg

2A 2 3A = . 3 3

t (s)

t1

v (cm/s) 50 0

t2

t (s)

Trang 11/14 - Mã đề thi 008


C. 100Ω; 100W

OF

FI CI A

L

Giải: 5T Từ đồ thị li độ và vận tốc của con lắc, ta thấy t 2 = t1 +  pha dao động tại hai thời điểm vuông nhau. 4  x12 + x 22 = A 2 v 22 v 22 k v 22  2 2 2 2  + = +  ω = ⇔ = 2 Ta có hệ  2 v 2 x x x 1 2 2 2 2 2 2 ω x m x1 x + = A 1  2 ω2  kx 2 100.52 Suy ra m = 21 = Chọn B. = 1( kg ) . v2 50 2 Câu 37: Lần lượt đặt vào 2 đầu đoạn mạch xoay chiều RLC (R là biến trở, L thuần cảm) 2 điện áp xoay chiều: u1 = U 2 cos ω1t và u2 = U 2 cos ω2t , người ta thu được đồ thị công suất mạch điện xoay chiều toàn mạch theo biến trở R như hình dưới. Biết A là đỉnh của đồ thị P(1). B là đỉnh của đồ thị P(2). Giá trị của R và P1max P(W) gần nhất là: A P1max A. 100Ω;160W B. 200Ω; 250W D. 200Ω; 125W Giải:

O 100

ƠN

Theo đồ thị: U2 P2 max = => U = 2 R2 P2 max = 2.250.100 = 100 5V . 2.R

R?

P(1)

P(2)

250

R(Ω)

U 2 .R U 2R (100 5) 2100 2 => Z − Z = − R = − 1002 = 200Ω. 1 L C R 2 + (Z L − ZC )2 P1 100

P1max =

NH

P1 =

B

100

U2 (100 5) 2 = = 125W . . Lúc đó : R = Z L − Z C = 200Ω 2 Z L − ZC 2.200

Chọn D.

QU Y

Câu 38: Hai đoạn mạch X và Y là các đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh. Nếu mắc đoạn mạch X vào điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt ) thì cường độ dòng điện qua mạch chậm pha π/6 với điện

M

áp giữa hai đầu đoạn mạch, công suất tiêu thụ trên X khi đó là P1 = 250 3 W. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch X và Y rồi nối vào điện áp xoay chiều như trường hợp trước thì điện áp giữa hai đầu của đoạn mạch X và đoạn mạch Y vuông pha với nhau. Công suất tiêu thụ trên X lúc này là P2 = 90 3 W. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch X nối tiếp Y lúc này gần bằng với giá trị nào sau: A. 250W. B. 300 W. C. 290 W. D. 280 W.

Giải: Đoạn mạch X có tính cảm kháng và ta xem như Z XLC ≡ Z L . π 2 => Z X = RX2 + Z XLC = RX2 + Z L2 . ; Theo đề: ϕ X = .

6

-Lúc đầu ϕ X =

π

6

. Chuẩn hóa cạnh:

RX π 3 RX = 3 = cos = → Z X = 2; Z L = 1. . 6 2 ZX

Y

U2 U2 3 2 Theo đề: P1 X = cos 2 ϕ x <=> 250 3 = ( ) => U 2 = 1000. RX 3 2 -Lúc sau: U X ⊥ U Y . Vẽ giản đồ vec tơ và chuẩn hóa cạnh tỉ lệ:

DẠ

Z = R + Z ;  => Z C = 3RY . .  ZC π 3 3 = cos = => Z C = ZY  6 2 2  ZY 2 Y

2 Y

2 C

Hoặc dùng: tan

{

π 6

=

RY R = Y => Z C = 3RY . . Z LCY Z C

ZX

A

M

β

I

π/6 π/6

ϕ

RX

ZY

ZC Z AB RY

B

Trang 12/14 - Mã đề thi 008


P2 X =

Theo đề:

U 2 RX U2 .. RX <=> P2 X = 2 ( RX + RY )2 + ( Z L − Z C )2 Z

⇔ 90 3 =

1000 3 4 4 => RY = ; Z C = 3 2 2 3 3 ( 3 + RY ) + (1 − 3RY )

4 1000( 3 + ) U 2 ( R X + RY ) U2 3 = 2 ( R X + RY ) = = = 275, 9W . Z ( R X + RY ) 2 + ( Z L − Z C ) 2 ( 3 + 4 ) 2 + (1 − 4 3) 2 3 3

FI CI A

PX + Y

L

Công suất tiêu thụ trên X +Y:

Chọn D.

A

C. 8. Giải:

5cm

OF

13cm

M C

P

7cm Q B

dao trình π/3) 50 C trên 12 Số tròn là

D. 7.

ƠN

Câu 39: Trên bề mặt chất lỏng cho 2 nguồn A, B động vuông góc với bề mặt chất lỏng có phương dao động uA = 3cos10πt cm và uB = 3cos(10πt + cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là cm/s. Biết khoảng cách AB là 30 cm. Cho điểm đoạn AB, cách A khoảng 18cm và cách B cm.Vẽ vòng tròn đường kính 10 cm, tâm tại C. điểm dao động với biên độ cực đại trên đường A. 6. B. 4.

QU Y

NH

π 2π 2π ϕA = 0; ϕB = . λ = v.T = v. = 50. = 10 ( cm ) . 3 ω 10π Xét điểm M thuộc PQ với AM = d1 và BM = d2 M dao động với biên độ cực đại khi ϕ − ϕB 1 d1 − d 2 = kλ + A λ = kλ − λ. 2π 6 Do M thuộc đoạn PQ nên AP − BP ≤ d1 − d 2 ≤ AQ − BQ 1 4 1 16 1 −4 ≤ kλ − λ ≤ 16  − + ≤ k ≤ + 6 λ 6 λ 6  −0, 233 ≤ k ≤ 1, 76  0 ≤ k ≤ 1. Số vân giao thoa cực đại ở giữa P và Q là 1 − 0 + 1 = 2 . Vậy trên đường tròn tâm C có 4 điểm dao động với biên độ cực đại.

Chọn B.

DẠ

Y

M

Câu 40: Đoạn mạch xoay chiều AB mắc nối tiếp gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn mạch AM có cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần r. u Đoạn mạch MB gồm điện trở R và tụ điện có 2 điện dung C. Biết r = R và L = Cr . Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì thấy đồ thị uAB t điện áp tức thời uAM và điện áp tức thời uAB O uAM như hình vẽ. Hệ số công suất của cả đoạn mạch là 1 3 A. . B. . 2 2 2 C. . D. 1. M UR U r 2 P N β Giải: UC Theo đề ta có: U AM B L 2 2 2 2 r = R; L = Cr ⇔ = r ⇔ Z L .ZC = r = R U AB UL C α π 6

A

ϕu /i

Trang 13/14 I - Mã đề thi 008


U 2R UL

(1)

Từ đồ thị ta thấy uAM nhanh pha

π so với uAB. 6

L

Ta vẽ GĐVT như hình bên. U U U U 2R U (1) tan α = r = R ; tan β = C  → tan β = = R β=α UL UL UR U L .U R U L Vậy tam giác AMB vuông tại M. Tam giác vuông ANM có: AN = UL; NM = Ur = UR và AM = U 2L + U 2R .

FI CI A

=> U L .U C = U R2 => U C =

Tam giác vuông AMB có AM = U 2L + U 2R và MB = U 2R + U C2 = U 2R +

AN = AM

UL 2 R

U +U

2 L

;

NM = MB

UR 2 R

U +U

2 C

=

UR UL

UR U 2R + U 2L

=

UL 2 R

U +U

2 L

U 2L + U 2R

AN NM = AM MB

OF

U 4R U R = U 2L U L

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

π π Vậy hai tam giác vuông ANM và AMB đồng dạng, từ đó có α = . Suy ra ϕu /i = . 6 6 π 3 Hệ số công suất của toàn đoạn mạch là cosϕu /i = cos = . Chọn B. 6 2 ----------- HẾT ----------

Trang 14/14 - Mã đề thi 008


KÌ KSCL THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022

TRƯỜNG THPT

NĂM HỌC: 2021 – 2022

ĐỀ DỰ ĐOÁN CẤU TRÚC

MÔN: Vật lý

FI CI A

L

SỞ GD&ĐT

Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề MÃ ĐỀ THI: 009

Câu 1 (VD): Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1,2 s ở nơi có gia tốc trọng trường

g = π 2 ( m / s 2 ) . Chiều dài con lắc là: B. 24 cm

C. 48 cm

D. 12 cm

OF

A. 36 cm

Câu 2 (NB): Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là ε D , ε L , ε T . Thứ tự đúng là A. ε T > ε L > ε D .

B. ε T > ε D > ε L .

C. ε D > ε L > ε T .

D. ε L > ε T > ε D .

ƠN

Câu 3 (NB): Một con lắc có vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình x = A.cos(ωt + ϕ ) . Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là:

B. W = mω 2 A2

C. W =

1 mω 2 A2 2

1 D. W = ω 2 A2 2

NH

A. W = ω 2 A

Câu 4 (VD): Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính trước một thấu kính một khoảng 40 cm, ảnh của vật hứng được trên một chắn và cao bằng 3 vật. Thấu kính này là A. thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm.

B. thấu kính hội tụ tiêu cự 40 cm.

QU Y

C. thấu kính hội tụ tiêu cự 40 cm.

D. thấu kính phân kì tiêu cự 30 cm.

Câu 5 (NB): Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc bằng A. ω = 2π LC

B. ω =

2π LC

C. ω =

LC .

D. ω =

1 LC

Câu 6 (VD): Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10−6W / m 2 . Biết cường độ âm

B. 70 dB

C. 50 dB

D. 60 dB

A. 80 dB

M

chuẩn là I 0 = 10−12 W / m 2 . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng:

π  Câu 7 (VD): Hai dao động điều hòa có các phương trình li độ lần lượt là x1 = 2, 5.cos 100π t +  ( cm ) 2  và x2 = 6.cos (100π t )( cm ) . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng:

Y

A. 8,5 cm.

B. 3,5 cm.

C. 6,5 cm.

D. 7 cm.

DẠ

Câu 8 (VD): Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/ π (mH) và một

tụ điện có điện dung C =

A. T = 4.10 −4 (s) .

4 (nF) . Chu kỳ dao động của mạch là π B. T = 2.10 −6 (s) . C. T = 4.10 −5 (s) .

D. T = 4.10 −6 (s) . Trang 1


cách giữa 11 gợn lồi liên tiếp là 1m. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng: B. 40cm/s

C. 1,5 m/s

D. 2 m/s

FI CI A

A. 20 cm/s

L

Câu 9 (TH): Một nguồn O dao động với tần số f = 20 Hz tạo ra sóng trên mặt nước. Biết khoảng

Câu 10 (VD): Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung biến thiên. Khi diện dung của tụ là 20 nF thì mạch thu được bước sóng 40 m. Nếu muốn thu được bước sóng 60 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ

A. tăng 4 nF.

B. tăng 6 nF.

C. tăng 25 nF.

D. tăng 45 nF.

Câu 11 (VD): Một sợi dây đàn hồi dài 130 cm, được rung với tần số f, trên dây tạo thành một sóng dừng

OF

ổn định. Người ta đo được khoảng cách giữa một nút và một bụng ở cạnh nhau bằng 10cm. Sợi dây có A. hai đầu cố định.

B. sóng dừng với 13 nút

C. một đầu cố định và một đầu tự do

D. sóng dừng với 13 bụng

ƠN

Câu 12 (TH): Đặt điện áp u = U 0 .cos ωt vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp. Điều chỉnh để

ω = ω0 , thì trong mạch có cộng hưởng điện, tần số góc được tính theo công thức: 2 LC

B. 2 LC

Câu 13 (NB): Hạt nhân

14 6

C.

1 LC

D.

LC

NH

A.

C phóng xạ β− .Hạt nhân con sinh ra có

A. 5 proton và 6 notron.

B. 7 proton và 7 notron. D. 7 proton và 6 notron.

QU Y

C. 6 proton và 7 notron.

Câu 14 (NB): Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ nước ra ngoài không khí thì chùm sáng này có B. tần số giảm, bước sóng tăng. A. tần số tăng, bước sóng giảm. C. tần số không đổi, bước sóng không đổi. D. tần số không đổi, bước sóng tăng. Câu 15 (TH): Gọi nd, nc, nv lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, chàm và vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng? A. n c > n d > n v

B. n v > n d > n c

C. n d < n v < n c

D. n d > n v > n c

x1 O

t x2

DẠ

Y

M

Câu 16 (VD): Hai vật A,B dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của A và x1 của B theo thời gian t. Hai dao động của A và B lệch pha nhau A. 1,49 rad. B. 1,70 rad. x C. 1,65 rad. D. 0,20 rad.

Câu 17 (VD): Ánh sáng đơn sắc có λ = 0, 6 µm trong chân không. Lấy c = 3.108 m / s . Tốc độ và bước sóng khi ánh sáng truyền trong thủy tinh có chiết suất n = 1,5 lần lượt bằng Trang 2


A. 2.108 m / s;0, 4µm

B. 108 m / s;0, 67µm

C. 1, 5.108 m / s;0, 56µm

D. 2,3.108 m / s;0,38µm .

A. 5, 5.1014 Hz.

B. 4,5.1014 Hz.

FI CI A

L

Câu 18 (VD): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m và khoảng vân là 0,8 mm. Cho c = 3.108 m / s . Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là C. 7,5.1014 Hz.

D. 6, 5.1014 Hz.

Câu 19 (TH): Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng là 0,621 μm. Năng lượng của phôtôn ánh sáng này bằng A. 2 eV. B. 3,2 eV. C. 3,32 eV. D. 6,21 eV. 67 30

Zn lần lượt là

OF

Câu 20 (VDT): Số prôton và số nơtron của hạt nhân nguyên tử

A. 67 và 30. B. 30 và 67. C. 37 và 30. D. 30 và 37. Câu 21 (VD): Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài có phương trình sóng là:

u = 6.cos ( 4π t − 0, 02π x ) . Trong đó u và x được tính bằng cm và t tính bằng giây. Hãy xác định vận tốc A. 2 m/s.

ƠN

truyền sóng.

B. 3 m/s.

C. 4 m/s.

D. 1 m/s.

Câu 22 (VD): Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân

A.

4 W 9

B.

2 A thì động năng của vật là: 3

2 W 9

NH

bằng. Khi vật đi qua vị trí có li độ

C.

7 W 9

D.

5 W 9

QU Y

Câu 23 (VD): Một điện tích – 1µC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là

A. 9000 V/m, hướng ra xa nó.

B. 9.109 V/m, hướng về phía nó.

C. 9.109 V/m, hướng ra xa nó.

D. 9000 V/m, hướng về phía nó.

M

Câu 24 (VD): Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 1,25.1018. Tính điện lượng đi qua tiết diện đó trong 15 giây: A. 1 C B. 2 C C. 3 C D. 4 C Câu 25 (VD): Một nguồn O phát sóng cơ có tần số 10 Hz truyền theo mặt nước theo đường thẳng với v =

60cm/s. Gọi M và N là điểm trên phương truyền sóng cách O lần lượt 20cm và 45cm. Trên đoạn MN có bao nhiêu điểm dao động lệch pha với nguồn O góc

B. 5

3

?

C. 3

D. 4

Y

A. 2

π

Câu 26 (TH): Giá trị hiển thị trên các đồng hồ đo hiệu điện thế, cường dộ dòng điện xoay chiều

DẠ

là giá trị

A. cực đại.

B. ở thời điểm đo.

C. hiệu dụng.

D. tức thời.

Trang 3


Câu 27 (VD): Nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E n = −1, 5 eV sang trạng thái dừng có năng lượng E m = −3, 4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hidro phát ra xấp xỉ bằng

B. 0, 654.10 −6 m.

C. 0, 654.10 −7 m.

D. 0, 654.10 −4 m.

L

A. 0, 654.10 −5 m.

FI CI A

Câu 28 (VD): Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc λ1 và

λ 2 = 0, 64 µm . Xác định λ1 để vân sáng bậc 3 của λ 2 trùng với một vân sáng của λ1 . Biết 0, 46 µm ≤ λ1 ≤ 0,55 µm A. 0, 46 µm

B. 0, 48 µm

C. 0,52 µm

D. 0,55 µm

Câu 29 (VD): Phôtôn có năng lượng 0,8 eV ứng với bức xạ thuộc vùng A. tia tử ngoại.

B. tia hồng ngoại.

C. tia X.

D. sóng vô tuyến.

OF

Câu 30 (VD): Cho mạch điện gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L và r. Biết U = 200V ;U R = 110V ;U cd = 130V . Công suất tiêu thụ của mạch là 320W thì r bằng?

A. 25Ω

B. 50Ω

C. 160Ω

D. 80Ω

0,1

L=

π

ƠN

Câu 31 (VD): Một mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 20 5Ω , một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm H và một tụ điện có điện dung C thay đổi. Tần số dòng điện f = 50Hz. Để tổng trở của mạch là

A.

10−5 (F ) 5π

B.

10−2 (F ) 5π

NH

60Ω thì điện dung C của tụ điện là:

C.

10−4 (F ) 5π

D.

10−3 (F ) 5π

Câu 32 (VDC): Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn AN và NB mắc nối tiếp, đoạn AN gồm biến trở R và 2

H , đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C không đổi. Đặt vào hai

QU Y

cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =

π

đầu A, B một điện áp xoay chiều có biểu thức u AB = 100 2.cos (100π t )(V ) . Vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu đoạn AN. Để số chỉ của vôn kế không đổi với mọi giá trị của biến trở R thì điện dung

A.

10−4 F 2π

B.

M

của tụ điện có giá trị bằng:

10−4 F 4π

Câu 33 (VD): Cho hạt nhân

C.

10−4

π

F

D.

10−4 F 3π

3 1

T ; hạt prôtôn và hạt nơtron và hạt nhân lần lượt là

m p = 1, 0073u; mn = 1,0087 u ; m = 3, 0161u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 31T là

A. 8, 01( eV / nuclon ) .

B. 2,67 ( MeV/nuclon ) .

C. 2, 24 ( MeV / nuclon ) . D. 6, 71( MeV / nuclon ) .

Y

Câu 34 (VD): Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10 Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4 m/s theo

DẠ

phương Oy, trên phương này có hai điểm P và Q với PQ = 15cm. Biên độ sóng bằng a = 1cm và không

thay đổi khi lan truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 1 cm thì li độ tại Q là:

A. 2cm

B. 0cm

C. – 1cm

D. 1cm

Trang 4


Câu 35 (VD): Trong các thí nghiệm về điện gặp khi mạch hở, thường dùng vôn kế để kiểm tra. Ví dụ trong mạch điện như hình, sau khi đóng khóa K,

L

đèn không sáng, kim ampe kế không quay. Dùng Vôn kế kiểm tra thấy: hiệu

FI CI A

điện thế giữa các điểm a, b và giữa các điểm b, c đều bằng 0 nhưng hiệu điện thế giữa các điểm a, d và giữa các điểm b, d đều khác 0. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Chốt dây với nguồn điện không tốt B. Bản công tắc hoặc chốt nối ở công tắc không tốt

D. Bóng đèn đã bị cháy hoặc đèn ở vị trí tiếp xúc không tốt.

OF

C. Chốt ampe kế không tốt.

Câu 36 (VD): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 25g và lò xo có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức theo phương trùng với trục của lò xo dưới tác dụng của ngoại lực tuần toàn

ƠN

F = F0 .cos ωt ( N ) . Khi ω lần lượt là 10rad/s và 15 rad/s thì biên độ dao động của vật tương ứng là A1 và A2. So sánh ta thấy:

A. A1 > A2

C. A1 = A2

D. A1 = 1, 5 A2

NH

B. A1 < A2

QU Y

Câu 37. (VDC): Đặt điện áp xoay chiều cỏ tần số góc ω vào hai đầu đọan mạch AB như hinh bên . Hình H2 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uAB giữa hai điểm A và B, và điện áp uMN giữa hai điểm M và N theo thời gian t.. Biết 63RCω= 16 và r = 10 Ω. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là A.48W. B. 18W. C.30 W. D. 36 W.

Câu 38 (VD): Đặt điện áp u = 220 2.cos (100π t )(V ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB

M

chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá

A. 110V

trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau

B.

220 V 3

2π . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng: 3

C. 220 2V

D. 220V

Y

Câu 39 (VDC): Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1m và vật nhỏ có khối lượng 100g mang điện tích 2.10-5C. Treo con lắc đơn này vào trong điện trường đều cường độ điện trường hướng theo hương

DẠ

ngang và có độ lớn 5.104 V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vecto

cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trọng trường một góc 540 rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hoà. Lấy g = 10m/s2. Tốc

Trang 5


độ của vật khi sợi dây lệch góc 400 so với phương thẳng đứng theo chiều của vectơ cường độ điện trường là:

B. 3,41m/s

C. 2,78 m/s

D. 0,49m/s

L

A. 0,59m/s

FI CI A

Câu 40 (VDC): Đặt một điện áp xoay chiều ổn định u = U 2.cos ωt (V ) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C nối tiếp mà tụ điện có điện dung thay đổi được. Mắc lần lượt các vôn kế V1, V2, V3 có điện trở vô cùng lớn vào hai đầu điện trở thuần, hai đầu cuộn cảm và giữa hai bản của tụ điện. Điều chỉnh điện dung của tụ

điện sao cho số chỉ của vôn kế V1,V2,V3 lần lượt chỉ giá trị lớn nhất và người ta thấy: số chỉ lớn nhất của V3 bằng 3 lần số chỉ lớn nhất của V2. Tỉ số giữa chỉ số lớn nhất của V3 so với số chỉ lớn nhất của V1 là:

3 2

B.

9 8

C.

3

D.

2 2

ĐÁP ÁN 2-A

3-C

4-A

5-D

6-D

11-C

12-C

13-B

14-D

15-C

16-C

21-A

22-D

23-D

24-C

25-D

31-D

32-C

33-B

34-B

35-D

7-C

8-D

9-D

10-C

17-C

18-C

19-A

20-D

26-C

27-B

28-B

29-B

30-A

36-B

37-D

38-D

39-D

40-C

NH

ƠN

1-A

4 3

OF

A.

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A

QU Y

Phương pháp giải:

Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn : T = 2π

Giải chi tiết:

l T 2 .g 1, 22.π 2 l = = = 0, 36m = 36cm g 4π 2 4π 2

Câu 2: Đáp án A

hc và λ D > λ L > λ T → εT > εL > ε D λ

Vì ε =

M

Ta có : T = 2π

l T 2 .g l = g 4π 2

Câu 3: Đáp án C

Y

Biểu thức cơ năng của con lắc : W =

1 mω 2 A2 2

DẠ

Câu 4: Đáp án A Phương pháp giải:

Độ phóng đại: k = −

d' df dd ' =− ;f = d +d' d d− f Trang 6


Giải chi tiết: d' dd ' 40.120 = −3 => d ' = 3d = 3.40 = 120cm ; f = = = 30cm d d + d ' 40 + 120

L

Độ phóng đại: k = −

FI CI A

:

Câu 5: Đáp án D Phương pháp giải:

1 LC

Tần số góc dao động điều hoà của mạch dao động: ω =

Câu 6: Đáp án D Phương pháp giải:

I ( dB ) I0

Giải chi tiết:

10 −6 I dB = 10.log = 60dB ( ) I0 10−12

NH

Mức cường độ âm tại điểm đó bằng: L = 10 log

ƠN

Công thức xác định mức cường độ âm: L = 10 log

OF

1 LC

Giải chi tiết: ω =

Câu 7: Đáp án C Phương pháp giải:

Biên độ dao động tổng hợp được xác định bởi công thức:

QU Y

A = A12 + A22 + 2. A1 A2 .cos ∆ϕ Giải chi tiết:

Hai dao động thành phần vuông pha nên biên độ của dao động tổng hợp là:

Câu 8: Đáp án D

M

A = A12 + A22 = 2,52 + 62 = 6,5cm

Phương pháp giải: T = 2π LC

Giải chi tiết:

Giải: T = 2π LC = 2π

10 −3 4.10 −9 . = 2.2.10−6 = 4.10−6 s = 4µs . Chọn D π π

Y

Câu 9: Đáp án D

DẠ

Phương pháp giải: Vận tốc truyền sóng : v = λ.f Giải chi tiết:

Vận tốc truyền sóng trên mặt nước : v = λ.f = 0,1.20 = 2m / s Câu 10: Đáp án C

Phương pháp giải: Trang 7


+ Vôn kế đo giá trị điện áp hiệu dụng.

U0 2

L

+ Công thức liên hệ giữa điện áp hiệu dụng và cực đại : U =

FI CI A

Giải chi tiết:

λ = c 2π LC  C ∼ λ 2 Ta có λ2 =

60 2 λ1 = 1, 5λ1  C2 = (1, 5 ) .20 = 45nF . 40

 Điện dung của tụ tăng 45 – 20 = 25 nF. Chọn C Câu 11: Đáp án C

Khoảng cách giữa một nút và một bụng cạnh nhau bằng :

4

λ 2

ƠN

Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định : l = k

λ

OF

Phương pháp giải:

Điều kiện có sóng dừng trên dây một đầu cố định, một đầu tự do : l = ( 2k + 1)

NH

Giải chi tiết:

 l 130  λ = 20 = 6, 5 ∉ Z   2  l = 130 = 13 ∈ Z  λ 10  4

λ 4

4

= 10cm  λ = 40cm

QU Y

Khoảng cách giữa một nút và một bụng ở cạnh nhau bằng 10cm, suy ra :

λ

Vậy có sóng dừng trên dây một đầu cố định một đầu tự do.

Câu 12: Đáp án C

M

Phương pháp giải:

Điều kiện để có cộng hưởng điện : Z L = Z C Giải chi tiết:

Khi trong mạch có cộng hưởng điện : Z L = Z C ⇔ ω0 L =

1  ω0 = ω0C

1 LC

Y

Câu 13: Đáp án B

DẠ

Phương trình phản ứng: 14 6 C →

0 −1

e + AZ X.

14 = 0 + A A = 14 14 Hạt nhân con:    7 N.  6 = −1 + Z  Z = 7 Hạt nhân con sinh ra có 7 proton và 7 notron. Câu 14: Đáp án D Trang 8


FI CI A

Ta có: nđỏ < ncam < n vàng< n lục< nlam . . . < ntím => n d < n v < n c . Chọn C.

L

Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ nước ra ngoài không khí thì chùm sáng này có D. tần số không đổi, bước sóng tăng vì vận tốc tăng. Chọn D. Câu 15: Đáp án C c => vđỏ > vda cam > vvàng >vlục > vlam > vchàm > vtím > vtử ngoại > vx v Chân dài ( bước sóng dài ) chạy nhanh: λđỏ > λcam > λvàng > λlục > λlam > λchàm > > λtím >> λtử ngoại > λX >

Lưu ý: n =

vđỏ > vda cam > vvàng >vlục > vlam > vchàm > vtím > vtử ngoại > vx

Câu 16: Đáp án C

A1=5 ô ; A2 = 4 ô

O

Xét lúc 2 dao động cùng có li độ lần 2:

NH

x1 =x2 =3 ô. Dùng vòng tròn lượng giác:

Độ lệch pha của 2 dao động:

QU Y

3 3 ∆ϕ = α1 + α 2 = cos −1 ( ) + cos −1 ( ) 5 4 = 0.927 + 0,7227 = 1,649 rad .

Chọn C

Câu 17: Đáp án A

M

c v

Phương pháp giải: n = => v =

-5 -4

t x2

M1

5 4

3

α1 O

5 x

α2

4 M2

c n

Giải chi tiết:

ƠN

OF

Phương pháp giải: Hai vật A,B dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của A và x1 của B theo thời gian t. Hai dao động của A và B lệch pha nhau A. 1,49 rad. B. 1,70 rad. x C. 1,65 rad. D. 0,20 rad. (tương tự câu 34 mã 205, câu 33 mã 202) x1 Giải:Từ đồ thị, ta có biên độ:

c v

Giải: n = => v =

c 3.108 = = 2.108 m / s. . n 1,5

DẠ

Y

c  λ0 = f λ c λ 0,6  Ta có:  => 0 = = n => λn = 0 = = 0, 4 µ m. Chọn A. v λ v n 1,5 n λ =  n f

Câu 18: Đáp án C

Phương pháp giải: i =

λD a

=> λ =

ia D

Trang 9


Giải chi tiết: λD a

c c 3.108 ia 0,8.1 = 7,5.1014 Hz. Chọn C. = = 0, 4µ m. . λ = => f = = −6 λ 0, 4.10 D 4 f

=> λ =

L

Giải: i =

Câu 19: Đáp án A

ε=

FI CI A

Áp dụng công thức năng lượng photon ánh sáng hc 6,625.10-34 .3.108 = = 3,2.10-19 J = 2 eV -6 λ 0,621.10

Câu 20: Đáp án D

Giải chi tiết: Z = 30 → số proton = 30

Số khối A = 67 = Z +số nơtron → số nơtron =A-Z = 37

ƠN

Câu 21: Đáp án A

OF

Phương pháp giải: AZ X

Phương pháp giải:

NH

2π x  2π x    Phương trình sóng tổng quát: u = A.cos  ωt + ϕ −  = A.cos  ωt + ϕ −  λ  v.T    Đồng nhất phương trình bài cho với phương trình sóng tổng quát. Giải chi tiết:

Đồng nhất phương trình sóng bài cho với phương trình sóng tổng quát ta có:

Câu 22: Đáp án D Phương pháp giải:

QU Y

ω = 4π ( rad / s ) T = 0, 5s λ   v = = 200cm / s = 2m / s  2π x   T λ = 100cm 0, 02π x = λ 

Giải chi tiết:

M

Động năng: Wd = W − Wt

Động năng của vật là: Wd = W − Wt =  Wd =

1 1 mω 2 A2 − mω 2 x 2 2 2

1 4  5 1 5  mω 2  A2 − A2  = . mω 2 A2 = W 2 9  9 2 9 

Y

Câu 23: Đáp án D

DẠ

Phương pháp giải: Véctơ cường độ điện trường do một điện tích điểm q gây ra tại một điểm cách điện tích khoảng r: + Điểm đặt: tại điểm ta xét

+ Phương: là đường thẳng nối điểm ta xét với điện tích Trang 10


+ Chiều: ra xa điện tích nếu q > 0, hướng vào nếu q < 0

q r2

L

+ Độ lớn: E = k

Vecto cường độ điện trường có độ lớn: E = k

−10 −6 q 9 = 9.10 . = 9000V / m r2 12

Và hướng về phía điện tích.

Câu 24: Đáp án A Q =n.e.t

Phương pháp giải: Điện lượng đi qua tiết diện trong t giây:

FI CI A

Giải chi tiết:

OF

Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 1,25.1018. điện lượng đi qua tiết diện đó trong 15 giây: Q =net =1,25.1018. 1,6.10-19 .15= 3 C Câu 25: Đáp án D

Công thức tính độ lệch pha: ∆ϕ =

2π d

λ

ƠN

Phương pháp giải: 2π d . f π = + k 2π  d v 3

Giải chi tiết: Theo bài ra ta có: ∆ϕ =

λ

=

2π d . f π = + k 2π v 3

2.d .10 1 = + 2.k  d = 1 + 6k ( k ∈ Z ) 60 3

QU Y

2π d

NH

Cho: OM ≤ d ≤ ON

Số điểm dao động lệch pha với nguồn O góc

π

3

trên đoạn MN bằng số giá trị k nguyên thoả mãn :

OM ≤ d ≤ ON ⇔ 20 ≤ 1 + 6k ≤ 45 ⇔ 3, 2 ≤ k ≤ 7,3  k = 4;5;6;7

Có 4 giá trị k nguyên nên có 4 điểm thoã mãn yêu cầu đề bài.

M

Câu 26: Đáp án C

Phương pháp giải: Giá trị hiển thị trên các đồng hồ đo hiệu điện thế, cường dộ dòng điện xoay

chiều là giá trị hiệu dụng.

Giải chi tiết: Giá trị hiển thị trên các đồng hồ đo hiệu điện thế, cường dộ dòng điện xoay chiều là

giá trị hiệu dụng.

Y

Câu 27: Đáp án B

DẠ

Phương pháp giải:

Năng lượng photon mà bức xạ phát ra là ε = E n − E m = −1,5 − ( −3, 4 ) = 1,9 eV = 3, 04.10−19 J. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hidro phát ra λ =

hc = 0, 654 µm = 0, 654.10−6 m ε Trang 11


Câu 28: Đáp án B

Giải chi tiết: Giải: Công thức vân sáng bậc k cách vân sáng trung tâm : xks = k

λD a

ƠN

OF

λ1 D  s  xk 1 = k1 a k 3λ 3.0,64 1,92 cung x ; a ; D Ta có:  ..  → k1λ1 = k2 λ2 ⇔ λ1 = 2 λ2 = 2 = = λ D k k k1 k1 1 1  xs = k 2 2  k 2 a 1,92 Bước sóng λ1 thỏa: 0, 46 µ m ≤ λ1 = ≤ 0,55µ m . k1

FI CI A

L

λ1 D  s  xk 1 = k1 a cung x ; a ; D Phương pháp giải:   → k1λ1 = k2 λ2 λ D  xs = k 2 2  k 2 a

, Start =1 =, End =5 =, Step = 1=,

NH

Dùng MODE 7 hay MENU 8:

Câu 29: Đáp án B Phương pháp giải: ε =

1,92 = 0,48μm ≤ 0,55µ m. 4

QU Y

kết quả k=4: 0, 46 µ m ≤ λ1 =

Chọn B.

hc hc λ= λ ε

M

hc hc 1, 9875.10 −25 λ= = = 1, 55.10−6 ( m ) = 1, 55 µm λ ε 0,8.1, 6.10 −19 → Phôtôn có năng lượng 0,8 eV ứng với bức xạ thuộc vùng tia hồng ngoại.

Giải chi tiết: ε =

Câu 30: Đáp án A

Phương pháp giải:

DẠ

Y

U = (U + U )2 + U 2 U  R r L Điện áp hiệu dụng:   L U r U cd = U r2 + U L2

Hệ số công suất: cos ϕ =

Ur + UR U

Trang 12


Công suất tiêu thụ của đoạn mạch: P =

U2 .cos 2 ϕ  r (R + r)

L

Giải chi tiết:

Hệ số công suất: cos ϕ =

U r + U R 50 + 110 = = 0,8 U 200

U R R 110 = =  R = 2, 2.r Ur r 50

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch: P =

OF

Lại có:

FI CI A

2 2   (U R + U r ) + U L = 200 U L = 120V Ta có:   2 2 U r = 50V  U r + U L = 130

U2 2002.0,82 .cos 2 ϕ ⇔ 320 =  r = 25Ω 2, 2.r + r (R + r)

Câu 31: Đáp án D

ƠN

Phương pháp giải:

Tổng trở: Z = R 2 + ( Z L − ZC )

NH

Z L = ω L  Cảm kháng và dung kháng:  1  Z C = ωC 2

Giải chi tiết: 0,1

π

= 10Ω

QU Y

Cảm kháng: Z L = ω L = 100π .

2

(

Tổng trở: Z = R 2 + ( Z L − ZC ) ⇔ 20 5 2

⇔ (10 − Z C ) = 40 2  Z C = 50Ω  C =

2

2

+ (10 − ZC ) = 602

10−3 F 5π

M

Câu 32: Đáp án C

)

Phương pháp giải:

Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn AN: U AN =

U R 2 + Z L2 R 2 + ( Z L − ZC )

2

Giải chi tiết:

DẠ

Y

Số chỉ của vôn kế: U AN =

U R 2 + Z L2 R2 + ( Z L − ZC )

2

Để U AN ∉ R thì: 2

Z L2 = ( Z L − Z C ) ⇔ Z L = − ( Z L − Z C ) ⇔ Z L = Z C − Z L

Trang 13


⇔ ZC = 2Z L ⇔

1 1 10−4 1 = 2ω L  C = = = (F ) ωC 2ω 2 L 2.1002.π 2 . 2 4π

L

π

Câu 33: Đáp án B Δmc 2 (Zm p +(A-Z)m n -m T )c = A A

2

FI CI A

Phương pháp giải: w lkr = Giải chi tiết:

2 Δmc 2 (Zm p +(A-Z)m n -m T )c = = 2, 6703 ( MeV / nuclon ) . A A Câu 34: Đáp án B

Phương pháp giải: Sử dụng công thức tính độ lệch pha: ∆ϕ =

2π .d

λ

=

2π .d . f v

Giải chi tiết: Độ lệch pha giữa P và Q: ∆ϕ =

ƠN

Sử dụng VTLG

OF

w lkr =

2π .d . f 2π .15.10 15π 3π = = = 6π + v 40 2 2

QU Y

NH

Biểu diễn vị trí của hai điểm P và Q trên VTLG ta có:

Câu 35: Đáp án D

M

Từ VTLG ta thấy li độ tại Q là 0.

Phương pháp giải: Dùng đồng hồ đo Giải chi tiết:

Sau khi đóng mạch, đèn không sáng, ampe kế không chỉ. Như vậy, trong mạch điện có chỗ nào

Y

đó bị ngắt, HỞ .

DẠ

+Dùng vôn kế kiểm tra: vì hiệu điện thế giữa hai đầu a, d và giữa b, d đều khác không, vì đo hiệu điện thế giữa 2 cực nguồn điện, có thể suy ra trên mạch điện đoạn b, c, d bị sự cố.

+Vì giữa hai đầu b, c là ampe kế mà điện trở trong của am pe kế rất nhỏ coi b, c như một đoạn

dây dẫn mà không có dòng đi qua. Nếu dây nối với ampe kế không tốt thì khi dùng vôn kế đo hai Trang 14


đầu b, c vôn kế sẽ chỉ hiệu điện thế nguồn ( nếu đèn thông mạch c, d). Nếu giữa b, c không đứt

thì đứt mạch c, d.

FI CI A

Câu 36: Đáp án B Phương pháp giải: + Tần số góc của dao động riêng : ω0 =

L

Theo đề bài thì chỉ có khả năng đèn bị đứt hoặc chỗ tiếp xúc của đèn không tốt.

k m

+ Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số góc của ngoại lực có giá trị càng gần giá trị của

Giải chi tiết: Tần số góc của dao động riêng : ω0 =

k 100 = ≈ 63, 25rad / s m 0, 025

OF

tần số góc của dao động riêng.

NH

ƠN

Đồ thị mô tả sự phụ thuộc của biên độ vào tần số của dao động cưỡng bức :

Câu 37: Đáp án C Phương pháp giải: Đọc đồ thị Giải chi tiết:

QU Y

Ta có : ω1 < ω2  A1 < A2

63 R 16 63 R => tan α = = => cos α = 16 Z C 63 65

Đề cho : ZC =

M

Cách 1: Từ đồ thị cho uAB chậm pha π/2 so với uMN. Dùng giản đồ vec tơ:

2 2 Tính toán: U RC = U AB + U MN = 392 + 522 = 65V .

63 16 = 63V ; U 0 R = U 0 RC tan α = 63. = 16V 65 63 π π 16 52 12 cos ϕ = cos( − (α + β )) = cos( − tan −1 ( ) − tan −1 ( ) = 2 2 63 39 13 12 U 0 r + U 0 R = U AB cosϕ = 39. = 36V => U 0 r = 36 − U 0 R = 36 − 16 = 20V 13 U 0 r 20 U 16 => I 0 = = = 2 A; R = 0 R = = 8Ω r 10 I0 2

Y

U 0C = U 0 RC cos α = 65.

DẠ

U0R

N

U 0 MN U RC

52 U0r

A

65

63

β

α U

ϕ

39

U 0 AB

Trang 15 0C


I 02 22 ( R + r ) = (8 + 10) = 36W 2 2 U .I 39 2 12 Hay: P = UI cos ϕ = 0 0 cos ϕ = . . = 36W . 2 2 1 13

L

P = I 2 (R + r) =

FI CI A

Cách 2: U 0 AB = 39V . U 0 MN = 52V

Ta thấy đoạn MN có L và r, đoạn AB có tụ C nên uMN luôn sớm pha hơn uAB →  Theo bài 63RCω = 16 → ZC =

63 63 R → U c = U R (1) . 16 16

Một chu kỳ ứng với 12 ô, nên uMN sớm pha hơn uAB một góc

π 2

rad

Từ và ta có UOC=63V; UoR=16V => U R =

U0R

=

2

16 =8 2V 2

OF

2 2 2 2 2 U AB = U MN + U RC → U oRC = U oAB + U oMN = 65(V ) ; mà U oRC = U oR + U oC .

52 = U + U . → U or = 20(V ) → U r = 10 2(V ). 2 2 2 39 = (16 + U or ) + (U oL − 63) 2 or

Giải hệ  →I =

2 oL

ƠN

2

U U r 10 2 = = 2( A). → R = R = 8Ω → PAB = ( R + r ) I 2 = 36(W ). I r 10

NH

Câu 38: Đáp án D Phương pháp giải:

U AM

Sử dụng giản đồ vecto và các kiến thức hình học

Ta có giản đồ vecto: U AM = U MB  Mà  2π  U AM ;U MB = 3

(

)

UL

QU Y

Giải chi tiết: Ta có: U AB = U AM + U MB

α

O

π

UR

UL

H I UC

3 UAB

M

Suy ra tứ giác OU AM U ABU MB là hình thoi  U AM = U AB = U MB = 220V

UMB=UC

Câu 39: Đáp án D

Phương pháp giải:

 qE  Gia tốc trọng trường hiệu dụng: g ′ = g +    m 

2

Y

2

DẠ

Tốc độ của vật: v = 2 g ′.l. ( cos α ′ − cos α 0 )

Giải chi tiết: Do E có phương ngang nên F cũng có phương ngang và F ⊥ P

Trang 16


L FI CI A

Tại VTCB góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là:

tan α =

F qE 2.10−5.5.104 = = = 1  α = 450 P mg 0,1.10

Kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trọng

OF

trường một góc 540 rồi buông nhẹ

→ Biên độ góc là: α 0 = 540 − α = 540 − 450 = 90

2

2

 2.10 −5.5.104   qE  2 2 Gia tốc trong trường hiệu dụng là: g ′ = g +  = 10 +   = 10 2m / s  0,1  m   

ƠN

2

Tại vị trí sợi dây lệch góc 400 so với phương thẳng đứng theo chiều của vectơ cường độ điện trường có li

độ góc là: α ′ = 40 − α = 40 − 45 = −50

 v = 2.10 2.1. ( cos 5 − cos 9 ) = 0, 49m / s

Phương pháp giải:

QU Y

Câu 40: Đáp án C

NH

Tốc độ của vật tại đó là: v = 2 g ′.l. ( cos α ′ − cos α 0 )

M

 U .R U = R 2  R 2 + ( Z L − ZC )   U .Z L Điện áp hiệu dụng: U L = 2 2  R + ( Z L − ZC )  U .Z C U = C 2  R 2 + ( Z L − ZC )  C thay đổi để UCmax: U C max =

U . R 2 + Z L2 R

DẠ

Y

Giải chi tiết:

Trang 17


U . R 2 + Z L2 U .Z L = 3. R R

ƠN

Theo bài ra ta có: V3max = V2 max ⇔

OF

 V =U  1max  U .Z L Mạch điện chỉ có C thay đổi nên ta có: V2 max = R   U . R 2 + Z L2 V3max =  R

FI CI A

L

 U .R V = U = 1 R 2  R 2 + ( Z L − ZC )   U .Z L Số chỉ của các vôn kế: V2 = U L = 2  R2 + ( Z L − ZC )  U .Z C V = U = C 2  3 R2 + ( Z L − ZC ) 

⇔ R 2 + Z L2 = 9 Z L2 ⇔ R = 2 2 Z L

R 2 + Z L2 3Z L 3 = = R 2 2.Z L 2 2

DẠ

Y

M

QU Y

V3max V1max

U . R 2 + Z L2 R = = U

NH

Tỉ số giữa chỉ số lớn nhất của V3 so với số chỉ lớn nhất của V1 là :

Trang 18


SỞ GD&ĐT … TRƯỜNG THPT …

ĐỀ DỰ ĐOÁN CẤU TRÚC

ĐỀ LUYỆN TẬP 010– BAN KHTN Môn thi thành phần : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút; (Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm)

L

Mã đề thi 010

A.

N

F I

B.

F I

S

N

C. F

I

D.

S

ƠN

N

OF

FI CI A

Họ, tên thí sinh:.............................................................................................................. Số báo danh:................................................................................................................... Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2. Câu 1: Điều nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? A. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số. B. Các ánh sáng đơn sắc khác nhau có thể có cùng giá trị bước sóng. C. Các ánh sáng đơn sắc chỉ có cùng vận tốc trong chân không. D. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là bước sóng. Câu 2: Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:

S

S

F

I N

NH

Câu 3: Đặt điện áp ổn định u = U0cosωt vào hai đầu cuộn dây có điện trở thuần R thì cường độ dòng π so với u. Tổng trở của cuộn dây bằng điện qua cuộn dây trễ pha 3 A. 2R. B. R 2 . C. R 3 . D. 3R. Câu 4: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: E = 12 V; R1 = 2 Ω; R2 = R3 = 5 Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây nối. Số chỉ của ampe kế là 1 A. Giá trị điện

QU Y

trở trong r của nguồn điện là

M

A. 1 Ω.. B. 0,5 Ω. C. 1,5 Ω. D. 2 Ω. Câu 5: Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là: N N N N A. 0 . B. 0 . C. 0 . D. 0 . 6 4 16 9 Câu 6: Quan sát trên một sợi dây thấy có sóng dừng với biên độ của bụng sóng là A. Tại điểm trên sợi dây cách bụng sóng một phần tư bước sóng có biên độ dao động bằng: A. 0,25 A. B. 0.5 A C. A D. 0 A. Câu 7: Một con lắc lò xo gồm vật nặng nhỏ nối vào lò xo có độ cứng k dao động điều hòa treo phương ngang. Độ lớn cực đại của lực kéo về tác dụng lên vật trong quá trình dao động là F. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là k2 F F2 k B. C. D. 2 2F 2k 2k 2F 2 Câu 8: Biết công thoát của electron khỏi một kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó gần nhất với giá trị nào sau đây: A. 0,26 µm B. 0,30 µm C. 0,50 µm D. 0,35 µm Câu 9: Một ánh sáng đơn sắc màu đỏ có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có A. màu vàng và tần số f B. màu đỏ và tần số f C. màu cam và tần số l,5f D. màu cam và tần số f

DẠ

Y

A.

1


FI CI A

L

Câu 10: Một sợi dây đàn hồi O M = 90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích thì trên dây xảy ra sóng dừng với 3 bó sóng, biên độ tại bụng là 3 cm. Tại N gần O nhất, có biên độ dao động là 1,5 cm. Khoảng cách từ O đến vị trí cân bằng của N có giá trị là A. 10 cm. B. 5 cm.. C. 7,5 cm. D. 2,5 cm.. Câu 11: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số dao động của mạch là: 1 1 A. . B. . C. LC . D. 2π LC . 2π LC LC Câu 12: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại không có tính chất chung nào sau đây? A. Là các tia không nhìn thấy. B. Không bị lệch trong điện trường, từ trường. C. Có thể kích thích sự phát quang một số chất. D. Có bản chất là sóng điện từ. Câu 13: Cho dòng điện xoay chiều i = 2cos100πt (A) qua điện trở R = 5Ω trong thời gian 1 phút. Nhiệt lưọng tỏa ra là: A. 800 J B. 600 J C. 1000 J D. 1200 J

ƠN

OF

Câu 14: Hạt nhân 14 6 C là chất phóng xạ β . Hạt nhân con sinh ra là: A. phốt pho P B. oxi O C. nitơ N D. hêli He Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng. Biết rằng khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp là 1,8mm. Khoảng vân giao thoa khi đó là: A. 0,5mm B. 0,02mm C. 0,18mm D. 0.2mm Câu 16: Xét một vật dao động điều hòa với biên độ .Lực hồi phục đổi chiều khi vật qua vị trí có li độ: A A. x = − A . B. x = ± . C. x = 0 . D. x = + A . 2

QU Y

NH

Câu 17: Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2 2 cos(100πt) (A) chạy qua đoạn mạch AB. Nếu mắc nối tiếp ampe kế xoay chiều có giới hạn đo thích hợp vào đoạn mạch AB nói trên thì số chỉ của ampe kế là: A. 2A B. 2 A C. 4A D. 2 2 A Câu 18: Sóng điện từ khi truyền từ không khí vào nước thì A. tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm. B. tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng. C. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều tăng. D. tốc độ truyền sóng và bước sóng đêu giảm. Câu 19: Mức cường độ âm tại một điểm M được xác định bởi hệ thức nào sau đây: I I P I A. L = lg (B). B. I = . C. L = lg 0 (B) D. L = 10 lg (B). 2 I0 I0 4π R I Câu 20: Một sóng cơ học được truyền với tốc độ v =20cm/s.Tại O sóng có phương trình: u0 = 4 cos ( 4π t − π / 2 )( mm ) , t đo bằng s. Tại thời điểm t1, li độ tại điểm O là u =

3 mm và đang

M

giảm. Lúc đó ở điểm M cách O một đoạn 40 cm sẽ có li độ là:

DẠ

Y

A. 3 mm và đang tăng B. 3 mm và đang giảm. C. - 3 mm và đang tăng. D. 4mm và đang giảm. Câu 21: Một bức xạ hồng ngoại truyền trong môi trường có chiết suất 1,4 thì có bước sóng 3 µm và một bức xạ tử ngoại truyền trong môi trường có chiết suất 1,5 có bước sóng 0,14 µm. Tỉ số năng lượng phôtôn 2 và phôtôn 1 là A. 24 lần. B. 50 lần. C. 20 lần. D. 25 lần. Câu 22: Một con ℓắc ℓò xo có độ cứng K = 50 N/m, được treo hai vật có khối ℓượng m1 và m2. Biết m1 = m2 = 250g, tại nơi có gia tốc trọng trường ℓà g = π2= 10 m/s2. m1 gắn trực tiếp vào ℓò xo, m2 được nối với m1 bằng sợi dây nhỏ, nhẹ, không co dãn. Khi hệ vật cân bằng thì người ta đốt cho sợi dây đứt. Khi vật m1 về đến vị trí lò xo không biến dạng thì hai vật cách nhau bao nhiêu? A. 45 cm B. 35 cm C. 75 cm D. 85 cm Câu 23: Một con lắc đơn có dây treo vật là một thanh dây kim loại nhẹ thẳng dài ℓ = 1m , dao động điều hòa với biên độ góc 0,2 rad trong một từ trường đều mà cảm ứng từ có hướng vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc và có độ lớn B= 1T. Lấy g = 10 m/s2. Suất điện động cực đại xuất hiện trên thanh dây treo con lắc có giá trị là: A. 0,63 V. B. 0,32 V. C. 0,22 V. D. 0,45 V. 2


L

Câu 24: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi −13, 6 công thức E n = ( eV ) (với n = 1, 2, 3, …) và bán kính quỹ đạo êlêctrôn trong nguyên tử hiđrô có n2 giá trị nhỏ nhất là 5,3.10-11 m. Nếu kích thích nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản bằng cách bắn vào nó một êlêctrôn có động năng 12,7 eV thì bán kính quỹ đạo của êlêctrôn trong nguyên tử sẽ tăng thêm ∆r. Giá trị lớn nhất của ∆r là A. 24,7.10-11 m. B. 51,8.10-11 m. C. 10,6.10-11 m. D. 42,4.10-11 m.

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

Câu 25: Trong ống Cu-lít-giơ, êlêctron đập vào anôt có tốc độ cực đại bằng 0,85c. Biết khối lượng nghỉ của êlêctron là 0,511 MeV/c2. Chùm tia X do ống Cu- lít-giơ này phát ra có bước sóng ngắn nhất bằng: A. 6,7pm . B. 2,7pm . C. 1,3pm D. 3,4pm. 54 Câu 26: Hạt nhân 26 Fe có khối lượng 53,9396 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u, khối lượng của nơtron là 1,0087 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 54 26 Fe là A. 7,51805 MeV/nuclôn. B. 9,51805 MeV/nuclôn. C. 6,51805 MeV/nuclôn D. 8,51805 MeV/nuclôn.. Câu 27: Đồ thị biểu diễn thế năng của một vật có khối lượng m = 100g dao động điều hòa ở hình vẽ bên phải ứng với phương trình dao động nào sau đây: π  A. x = 10 cos  4π t +  (cm). Wt(mJ) 4  80 3π   B. x = 10 cos  4π t +  (cm). 4   40 3π   C. x = 5cos  4π t +  (cm). 4   π  t(s) D. x = 10 cos  2π t −  (cm). O 1/16 4  13, 6 Câu 28: Năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng En = − 2 (eV) (với n = 1,2,...). Xác n định bước sóng của bức xạ do nguyên tử hiđrô phát ra khi nó chuyển từ trạng thái dùng quỹ đạo N về quỹ đạo L. A. 7,778 µm B. 0,779 µm C. 0,466 µm D. 0,487 µm Câu 29: Giao thoa I-âng với khoảng cách hai khe là a, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1 m. Giao thoa đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc λ1 = 0,4 μm và λ2 = 0,5 µm. Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm 1 cm là vị trí vân trùng cho vạch sáng cùng màu với vạch sáng trung tâm. Xác định a biết 0,5 mm ≤ a ≤ 0,7 mm. A. 0,6 mm B. 0,5 mm C. 0,64 mm D. 0,5 Câu 30: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm một lò xo có độ cứng k = 40 N/m và vật nặng có khối lượng m = 400g. kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 8cm rồi thả cho vật dao động điều hòa. Sau 7π s thì giữ đột ngột điểm chính giữa của lò xo khi đó. Biên độ dao động của vật sau khi khi thả vật 30 giữ điểm chính giữa của lò xo đó là: A. 2 7 cm. B. 2 5 cm C. 4 2 cm D. 2 6 cm

DẠ

Y

Câu 31: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây π hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U 0 cos(ωt + )V lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch 6 π có biểu thức i = I 0 cos(ωt − ) A . Đoạn mạch AB chứa 3 A. cuộn dây có điện trở thuần. B. cuộn dây thuần cảm. C. điện trở thuần. D. tụ điện.

3


FI CI A

L

Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft(V) (trong đó U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và tụ điện. Khi tần số bằng 20Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 20W, khi tần số bằng 40Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 32W. Khi tần số bằng 60Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A. 36W B. 64 W C. 48 W D. 44 W Câu 33: Tại 3 đỉnh hình vuông cạnh a = 30cm, ta đặt 3 điện tích dương q1 = q2 = q3 = 5.10-9. Cường độ điện trường tại đỉnh thứ tư của hình vuông là: A. 9,5.102 V / m B. 9, 0.102 V / m C. 6, 7.102 V / m D. 10,2.102 V / m Câu 34: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn A, B cách nhau 19cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = acos(20πt) (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40cm/s. Gọi M là điểm trên mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn. Khoảng cách MA là: A.20 cm B. 1,5 cm C. 3 cm D. 4 cm

ƠN

OF

Câu 35: Bắn hạt proton có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân 37 Li đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân p + Li → 2α. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ γ, hai hạt α có cùng động năng và bay theo hai hướng tạo với nhau góc 160°. Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là: A. 20,4 MeV B. 10,2 MeV C. 17,3 MeV D. 14,6 MeV Câu 36: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì cho ảnh A1B1. Dịch chuyển AB lại gần thấu kính một đoạn 90 cm thì được ảnh A2B2 cách A1B1 một đoạn 20 cm và lớn gấp đôi ảnh A1B1. Tiêu cự của thấu kính có giá trị là A. f = –20 cm. B. f = –40 cm. C. f = –30 cm. D. f = –60 cm. Câu 37: Đặt điện áp u = U 0 cos ωt ( U 0 , ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết

10−3 9 F; L = H. 4π 40π

M

A. C =

QU Y

NH

R1 = 2R2. Gọi Δφ là độ lệch pha giữa u AB và điện áp u MB . Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị mà Δφ đạt cực đại. Hệ số công suất của đoạn mạch AB lúc này bằng A. 0,924 B. 0,707 C. 0,866 D. 0,500 Câu 38: Một đoạn mạch AB chứa L, R và C như hình vẽ. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.Điện trở thuần R =30 Ω, tụ điện có điện dung C . Đặt vào hai R L C B A đầu AB một điện áp có biểu thức u = U 0 cos100π t (V ) M N , rồi dùng dao động kí điện tử để hiện thị đồng thời đồ thị điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và MB ta thu được các đồ thị như hình vẽ bên. Xác định L và C .

B. C =

10−4 9 F; L = H. 4π 4π

10 −4 9 10−3 9 F; L = H . D. C = F; L = H. 4π 40π 4π 4π Câu 39: Một mạch điện xoay chiều AB gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, một điện trở thuần R và một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp . Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = U 2 cos(100π t )(V ) Điều chỉnh L =L0 sao cho điện áp giữa hai đầu L đạt giá trị cực đại. Giữ L=L0 thì khi điện áp tức thời 2 đầu mạch là 20 3V thì điện áp tức thời giữa hai đầu RC là 140V; khi điện áp tức thời 2 đầu mạch là 100 3V thì điện áp tức thời giữa hai đầu RC là 100V. Xác định điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB và hệ số công suất của cả đoạn mạch khi L= L0.

DẠ

Y

C. C =

3 . 2 1 D. U = 100 6 V ; cos ϕ = . 2

1 2

A. U = 100 3 V ; cos ϕ = . C. U = 100 3 V ; cos ϕ =

B. U = 100 6 V ; cos ϕ =

2 . 2

4


Câu 40: Cho 4 điểm O, M, N và P nằm trong một môi trường truyền âm. Trong đó, M và N nằm trên nửa đường thẳng xuất phát từ O, tam giác MNP là tam giác đều. Tại O, đặt một nguồn âm điểm có công suất không đổi, phát âm đẳng hướng ra môi trường. Coi môi trường không hấp thụ âm. Biết mức cường độ âm tại M và N lần lượt là 50 dB và 40 dB. Mức cường độ âm tại P là: A. 41,1 dB B. 38,8 dB C. 43,6 dB D. 35,8 dB

FI CI A

L

----------- HẾT ----------

ĐÁP ÁN ĐỀ TRẢI NGHIỆM 010 2-C

3-A

4-C

5-D

6-D

7-C

8-B

11-A

12-C

13-B

14-C

15-D

16-C

17-A

18-D

21-C

22-B

23-B

24-D

25-B

26-D

27-B

28-D

31-B

32-A

33-A

34-D

35-C

36-D

37-C

38-A

9-B

10-B

19-D

20-B

29-A

30-A

39-A

40-A

OF

1-B

GIẢI CHI TIẾT ĐỀ 010 TRẢI NGHIỆM: Câu 1: Đáp án B

ƠN

Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số (bước sóng) Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.

Câu 2: Đáp án C Câu 3: Đáp án A Ta có: cos ϕ =

R R Z = = 2R π Z cos 3

Giải 1: RN = R1 +

QU Y

Câu 4: Đáp án C

NH

Áp dụng quy tắc bàn tay trái và kết hợp với q>0

R2 R3 5.5 = 2+ = 4,5Ω . Hiệu điện thế U 23 = U 3 = I 3 .R3 = 1.5 = 5V . R2 + R3 5+5

Cường độ dòng điện qua mạch chính: I =

M

Theo ĐL ôm toàn mạch: I =

U 23 5 = = 2A R23 2,5

E 12 12 →2= => 4,5 + r = = 6 => r = 1,5 Ω Chọn C. RN + r 4,5 + r 2

Giải 2: Điện trở mạch ngoài RN = 2 + 2,5 = 4,5Ω . Do R2 = R3 nên I = 2IA = 2A.

UN = I RN = 9 V => Ir = E – U = 12- 9 = 3 V => r = 1,5 Ω, Chọn C.

Câu 5: Đáp án D

Y

+ Tỉ số giữa số hạt còn lại và số hạt ban đầu sau 1 năm:

−1 N 1 1 = ⇔ 2T = N0 3 3 2

2

DẠ

−2  −1   1  1 N/ + Tỉ số giữa số hạt còn lại và số hạt ban đầu sau 2 năm: = 2T = 2T  =   = N0    3 9

Câu 6: Đáp án D Cách bụng một phần tư bước sóng nên đó là điểm nút => có biên độ bằng 0

Câu 7: Đáp án C 5


1 F=Fmax=kA; w= kA2 . 2 Câu 8: Đáp án B hc

λ0

 λ0 =

hc ≈ 3.10−7 ( m ) ≈ 0,3 ( µ m ) A

L

Ta có: A =

FI CI A

Câu 9: Đáp án B

Khi ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường này sang môi trường khác màu sắc và tần số không đổi, còn bước sóng và vận tốc thay đổi.

Câu 10: Đáp án B

λ λ  90 = 3.  λ = 60 cm. 2 2 *Sử dụng công thức tính biên độ của một điểm bất kì cách nút một khoảng d 2πd 2πON A = A b sin ⇔ 1,5 = 3 sin  ON = 5cm. λ 60 Chú ý: Bạn đọc có thể vẽ vòng tròn lượng giác để dễ hình dung. Câu 11: Đáp án A

1 ω 1  f = = 2π 2π LC LC

ƠN

Tần số góc của mạch LC: ω =

OF

*Từ công thức ℓ = k

Câu 12: Đáp án C

Tia tử ngoại có khả năng kích thích sự phát quang một số chất nhưng tia hồng ngoại thì không

Nhiệt lượng tỏa ra: Q = I 2 Rt =

NH

Câu 13: Đáp án B

I 02 22 Rt = .5.60 = 600 ( J ) 2 2

Câu 14: Đáp án C 14 6

C → 0−1 β + ZA X

QU Y

Phương trình phóng xạ:

14 = 0 + A  A = 14 + Bảo toàn số khối và điện tích ta có:  => X là hạt N  6 = −1 + Z Z = 7 Câu 15: Đáp án D

Khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp là 9i nên: 9i = 1,8 => i = 0,2mm

M

Câu 16: Đáp án C

Ta có: Fhp = Fkv = ma. Do gia tốc a đổi chiều ở vị trí cân bằng nên Fhp cũng đổi chiều ở vị trí cân bằng

Câu 17: Đáp án A

Số chỉ ampe kế là I hiệu dụng nên IA = 2 A

Câu 18: Đáp án D

Y

+Ta có: f = λ =

v v=λf f

DẠ

+ Khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì f không đổi. Vì khi truyền vào nước thì tốc độ truyền sóng điện từ giảm => λ cũng giảm

Câu 19: Đáp án D Mức cường độ âm tại một điểm: L = 10 lg

I I ( dB ) = lg ( B ) I0 I0

Câu 20: Đáp án B 6


v 20 = = 10 cm ; M cách O một đoạn 40 cm= 2.20 = 2λ : Suy ra M dao động cùng pha f 2

với O nên cùng ly độ với O, nghĩa là:

u(cm)

điểm O là u =

3 mm và đang

λ

λ

Khi tại thời điểm t, li độ tại A

M’

O’

C

M

Phương truyền sóng

3 mm và đang giảm.

O

F

B

Chọn B. ( Xem hình đồ thị sóng cơ )

D

Câu 21: Đáp án C

OF

hc hc ε 2 λ 2 n 2 λ '2 n λ' 3.1, 4 = = = 1 1' = = 20  Chọn C. hc ε1 hc n 2 λ 2 0,14.1,5 λ1 n 2 λ1'

Câu 22: Đáp án B (m1 + m2 ) g (0, 25 + 0, 25).10 = = 0,1m = 10cm k 50

-Khi treo vật m1 độ giãn lò xo:

∆ℓ 0

m g 0, 25.10 ∆ℓ 0 = 1 = = 0,05m = 5cm k 50

+Vật 1 DĐĐH với biên độ A= 5cm và chu kì T = 2π

2∆ℓ 0

∆ℓ 0

NH

-Tại VTCB của 2 vật ta đốt dây thì:

ƠN

-Khi treo 2 vật độ giãn lò xo: ∆ℓ = 2 ∆ℓ 0 =

x

FI CI A

giảm thì li độ tại điểm M cũng là u =

E

L

Bước sóng: λ =

O m1

S1

x

m2

m1 0,25 5 = 2π = 2π = 0,2 5 s . k 50 100π 2

S2

QU Y

+Vật 2 rơi tự do với gia tốc g= 10 m/s2.

-Thời gian vật m1 từ đầu về đến vị trí lò xo không biến dạnglà: t=

T = 0,1 5 s . 2

+ Quãng đường vật 1 đi được trong thời gian trên (t=1/2 chu kì) là:

M

S1 =2A = 10 cm.

+ Quãng đường vật 2 đi được trong thời gian t = 0,1 5.s là : g 2 5 t =5 = 0,25m = 25cm. 2 100

S2 =

-Khoảng cách 2 vật lúc đó là: d = S1+S2 = 10+25 = 35 cm. Chọn đáp án B.

Câu 23: Đáp án B

DẠ

Y

+ Giả sử vật dao động với phương trình li độ góc α = α 0 cos ωt , với ω =

g ℓ

→ Diện tích tương ứng mà thanh quét được trong khoảng thời gian t là S=

α 0 cos ωt 2 α cos ωt 2 πℓ → Φ = 0 πℓ B. 2π 2π

→ Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong thanh ℓ của con lắc: e = − 7

dΦ α 0 ω sin ωt 2 = πℓ B. dt 2π


α ωℓ 2 B = 0 = 2

→ e max

0, 2.

10 2 .1 .1 1 = 0, 32V . 2

13,6  13,6  −−  = 12,7  n = 3,9 12  n 2 

FI CI A

E n − E0 = ε ⇔ −

L

Câu 24: Đáp án D Áp dụng tiên đề Bo về hấp thụ và bức xạ năng lượng, ta có

Vậy mức cao nhất electron có thể lên được ứng với n = 3

(

)

∆ r = 3 2 − 1 r0 = 42 , 4 . 10

− 11

m

Câu 25: Đáp án B

OF

    1  Động năng êlectrôn khi đập vào catốt : K =  − 1  m 0 c 2 = 0,89832 m 0 c 2 2  1−  v       c    

Động năng này biến thành năng lượng phô tôn: hc

λ

=> λ =

hc hc hc = = = 2,7.10−12 m = 2,7 pm 2 K 0,89832.m0 c 0,89832.0,511.1,6.10−13

ƠN

K=

Câu 26: Đáp án D

2 Wlk ( Z .m p + ( A − Z ).mn − mhn ).c . = A A Wlk (26.1,0073 + (54 − 26).1,0087 − 53,9396).931,5 = 8,51805 ( MeV / nuclôn ) + Thế số: = A 54

Câu 27: Đáp án B

W A 2 và thế năng đang tăng nên vật đang đến vị trí biên. x=± 2 2

QU Y

+ Từ đồ thị thấy lúc t = 0  Wt =

NH

+ Năng lượng liên kết riêng:

 A 2 x = + Suy ra lúc t = 0 vật đang ở  0 2 hoặc v > 0  0

π   ϕ=− A 2   x0 = − 4  2  3 π ϕ = v < 0  0  4

A 2 T 1 → ± A  ∆t = =  T = 0,5 ( s )  ω = 4π ( rad / s ) 2 8 16

+ Ta có: W =

1 mω 2 A2  A = 10 ( cm ) 2

M

+ Đ i từ x = ±

Câu 28: Đáp án D

hc 6, 625.10−34.3.108 hc = = 0, 487.10−6 ( m ) = E N − EL  λ = EN − EL  13, 6  13, 6   λ −19  − 42 −  − 2 2   1, 6.10   

Y

Ta có: ε =

DẠ

Câu 29: Đáp án A Ta có:

k1 5 0, 4.1 2n =  k1 = 5n  xst = 5n. ⇔ 10 = k2 4 a a

0,5mm≤a≤0,7mm a = 0,2n   →a = 0,6( n = 3)

Câu 30: Đáp án A x

8Q

x -8

O

M

8


m π = s k 5

1 k 'A ' 2 2 7 cm

W ' = W - Δ W = 0 ,0 1 2 J =  A ' = 0 ,0 2

7 m = 2

OF

-Cơ năng còn lại của hệ là:

L

-Cơ năng ban đầu của con lắc: 1 W = kA 2 = 0,5.40.0,082 = 0,128 J 2 7π 7T Sau thời gian thì A quét được s= 6 30 0 1 góc ∆ϕ = 420 =2π+π/3 , lúc đó vật có li độ x = 4 cm. Giữ điểm chính giữa của lò xo, phần cố định của lò xo có độ cứng k’ = 2k = 80 N/m, dãn 2 cm và 1 thế năng ∆W = k'Δl2 = 0,5.80.0,022 = 0,016J 2

FI CI A

-Chu kì dao động của con lắc: T = 2π

ƠN

Câu 31: Đáp án B Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử:điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ π π π điện. Ta có: ϕ = ϕu − ϕi = + =  u ⊥ i. và u sớm pha hơn I góc π/2. 6 3 2 Do đó đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần.  Chọn B. Câu 32: Đáp án A

U 2 cos 2 ϕ P cos 2 ϕ1 20 5 cos 2 ϕ1  1 = ⇔ = = R P2 cos 2 ϕ 2 32 8 cos 2 ϕ2

(1)

R 2 + Z C2 2 5 R (1) Z 22 5 → 2 = ⇔ 2 = Z Z1 8 R + Z C21 8

(2)

Z R 2 + Z C2 2 5 1 1 ( 2) =  Z C 2 = C1  → 2 = R + 4 Z C2 2 8 ωC 2π fC 2

(3)

QU Y

+ Lại có: cos ϕ = + Vì Z C =

NH

+ Ta có: P =

 8 ( R 2 + Z C2 2 ) = 5 ( R 2 + 4 Z C2 2 )  R 2 = 4Z C2 2 = Z C21

P3 cos 2 ϕ3 Z12 R 2 + Z C21 ( 3) P3 R 2 + R 2 = = = → =  P3 = 36W . Z C21 R2 P1 cos 2 ϕ1 Z 32 20 2 2 R + R + 9 9

M

+ Lại có:

(4)

DẠ

Y

Câu 33: Đáp ánA Gọi E1 , E 2 , E 3 là vecto cường độ điện trường do q1, q2, q3 gây ra tại đỉnh thứ tư hình vuông E Và E là vecto cường độ điện trường tại đó. E E13 E Ta có: E = E1 + E 2 + E 3 q E Gọi E13 là vecto cường độ điện trường tổng hợp của E1 , E 3 Vậy : E = E13 + E 2  E = E13 +E2 E= k

q

a

2

2 +k

q

(a 2 )

2

q

= 9,5.102 V/m.

q M

Câu 34: Đáp án D 9


Cách 1: + Ta có: λ =

v = 4 ( cm ) f

+ Số cực đại trên AB thỏa mãn điều kiện:

L

AB AB <k < ⇔ −4, 75 < k < 4, 75 λ λ

+ Vì M thuộc cực đại gần A nhất nên:

MA − MB = −4λ  MA = nλ + Do M dao động cùng pha với hai nguồn nên:   ( n − m ) = −4  MB = mλ

+ Nếu M nằm trên AB thì: MA + MB = AB

⇔ nλ + ( n + 4 ) λ = 19  n = 0,375 → M không thuộc AB

OF

 m = n + 4  MB = ( n + 4 ) λ

+ Vậy M sẽ tạo với AB thành tam giác AMB, khi đó: MA + MB > AB

ƠN

 MA = 4cm ⇔ nλ + ( n + 4 ) λ > 19  n > 0,375  nmin = 1    MB = 20cm

Cách 2:

NH

 ( d − d )π   ( d + d )π  + Ta có: uM = 2a cos  1 2  cos  20π t − 1 2  λ λ    

QU Y

 ( d1 + d 2 ) π = k 2π  λ  + Điểm M thuộc cực đại và cùng pha khi:  cos  ( d1 − d 2 ) π  = 1    λ   ( d1 + d 2 ) π = k1 2π d1 + d 2 = 2k1λ  λ    AM = d1 = ( k1 + k2 ) λ d1 − d 2 = 2k2 λ  ( d1 − d 2 ) π = k 2π 2  λ

M

0 < d1 <19  AM = d1 = k λ → 0 < k < 4, 75  kmin = 1  d1min = 4cm

Câu 35: Đáp án C

Bảo toàn động lượng: p p = pα + pα  p 2p = 2 pα2 + 2 pα2 cos160°

 pα2 =

p 2p

2

p = 2 mWd  → mαWα =

m pWp

DẠ

Y

2 + 2 cos160° 2 + 2 cos160° Wp  4Wα =  Wα = 11, 4 ( MeV ) 2 + 2 cos160° + Năng lượng của phản ứng: W = Wd − sau − Wd −truoc = 2.Wα − W p = 17, 3 MeV

Câu 36: Đáp án D + Áp dụng công thức thấu kính mỏng cho hai trường hợp vật và ảnh

10

FI CI A


1 1 1  d + d' = f d ' = d ' + 90  1 1 cm (2). (1) với  1' 2'  d 2 = d1 = −20 1 + 1 =1  d 2 d '2 f

L

d '2 = −20 + Ảnh A 2 B 2 lớn gấp đôi ảnh A1B1 → d = 2d . Thay vào (2) ta tìm được  ' cm. d1 = −40 ' 2

FI CI A

' 1

→ Thay kết quả trên vào (1) ta tìm được f = −60 cm. Câu 37: Đáp án C Cách 1: Chuẩn hóa: R2 = 1 => R1 = 2 R2 = 2; Z C = n. β = ∆ϕ + ϕ .

tanΔφ + tanφ .. 1- tanΔφ.tanφ n t an ∆ϕ + 3 . => tan ∆ϕ = 2n = 2 . n= n n2 + 3 n + 3 1 − t an ∆ϕ 3 n U R1 M UR2 A 3 3 3 => ∆ϕmax → (n + )min => n + ≥ 2 n = 2 3. β ϕ n n n 3 UR2L Dấu bằng xảy ra khi: n = => n = 3. . n R1 + R2 1+ 2 3 3 U ∆ϕ cos ϕ = = = = . . Đáp án C. 2 2 2 2 2 2 3 ( R1 + R2 ) + Z C (1 + 2) + 3

NH

ƠN

OF

tan(Δφ + φ) =

QU Y

ZL ZL 2Z L − tan ϕ MB − tan ϕ AB R2 3R2 3R2 3 Z = = = Cách 2: tan ∆ϕ = .; X = L 2 2 3 ZL 1 + tan ϕ MB .tan ϕ AB R2 1  ZL  +X 1+ 2 1 +   X 3R2 3  R2  Ta thấy tan ∆ϕ lớn nhất khi X = 3. hay ZC = 3R2 . R 1 + R2

thay vào cosϕ =

( R1 + R2 )

2

+Z

2 C

=

3R2

( 3R2 )

2

2 2

=

+ 3R

3 2 3

3 = 0,866. . Đáp án C 2

=

M

Cách 3: Chuẩn hóa và giản đồ vectơ: R2 = 1 => R1 = 2R2 = 2; ZC = n . 2

AM MB AM Dùng hàm số sin: = => sin ∆ϕ = sin ϕ = sin ∆ϕ sin ϕ MB

 9 ∆ϕmax → sin ∆ϕmax =>  n 2 + 2  .  n  min

Theo bất đẳng thức côsi:  9 9 9 ≥ 2 n 2 2 = 6 =>  n 2 + 2  khi n = 3 . 2  n n n  min

DẠ

Y

n2 +

=> cos ϕ =

3 2

2

n +3

=

3 3 = = 0,866 . 2 2 3

Cách 4: Dùng máy tính cầm tay CASIO:Chuẩn hóa:

R2 = 1 => R1 = 2 R2 = 2.

11

n 2

3 + n2 2

1+ n

=

2 9 n2 + 2 +10 n

UC B


R 1 + R2

Hệ số công suất: cosϕ =

( R1 + R2 )

2

+ Z C2

=

3 2

=

3 . 2

32 + 3 Hoặc: MODE 7: ZC là biến chạy X ( giá trị âm vì trước ZC có dấu trừ )

ZC Z ) − tan −1 ( C ) = Start? -2,5 = End? -1 = Step? 0,1 =. 3 1 -Ta thấy Z C = −1,7 ≈ 3  ∆ϕmax = 0,5235 . R 1 + R2

Hệ số công suất: cosϕ =

( R1 + R2 )

2

+ Z C2

=

3 32 + 3

2

=

3 . 2

OF

Nhập ∆ϕ = tan −1 (

L

FI CI A

ZC   −1 Z C  tan ϕu AB/i = 3  ϕuAB/i = tan ( 3 ) Z Z với    ∆ϕ = tan −1 ( C ) − tan −1 ( C ). ∆ϕ = ϕuAB/i − ϕu MB/i ZC 3 1 −1 Z C tan ϕ ϕ ) u BM/i = u MB/i = tan (   1 1 Bấm MODE 7: ZC là biến chạy X −1 Z −1 Z Nhập ∆ϕ = tan ( C ) − tan ( C ) = Start? 1 = End? 2,5= Step? 0,1 =. 3 1 -Ta thấy Z C = 1,7 ≈ 3  ∆ϕmax = −0,5235 .

A. C =

QU Y

NH

để hiện thị đồng thời đồ thị điện R L C B A áp giữa hai đầu M N đoạn mạch AN và MB ta thu được các đồ thị như hình vẽ bên. Xác định L và C .

ƠN

Câu 38: Đáp án A Một đoạn mạch AB chứa L, R và C như hình vẽ. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. R =30 Ω. Đặt vào hai đầu AB một điện áp có biểu thức u = U 0 cos100π t (V ) , rồi dùng dao động kí điện tử

10−3 9 F; L = H. 4π 40π

B. C =

10−4 9 F; L = H. . 4π 4π

ZL

Y

Vẽ giản đồ vectơ. Xét tam giác vuông ANB vuông tại A: ( Với α+β =π/2 ). Z 3 R 3 4 Ta có: tan β = AN = = => R = Z C => Z C = R = 40Ω. Z MB 4 Z C 4 3 −3

DẠ

1 1 10 C= = = F ω.ZC 100π .40 4π

Ta có: tan α = Ta có: L =

ZL

ω

ZMB 4 R 3 3 = = => Z L = R = 30 = 22,5Ω. ZAN 3 ZL 4 4

=

22,5 9 = H 100π 40π 12

α

ZAN RX

A

M

10 −4 9 10 −3 9 C. C = F; L = H . . D. C = F; L = H.. 4π 40π 4π 4π Cách giải: Dựa vào đồ thị: uAN nhanh pha π/2 so với uMB . Z U 3ô 3 3 → AN = 0 AN = = => Z AN = Z MB Z MB U 0 MB 4ô 4 4

N

ZMB ZC

β

ZL

H

ZC

B


Câu 39: Đáp án A Giải:+ Khi L thay đổi mà ULmax thì U vuông pha với URC, ta có:

20 3 2 140 2 ) +( ) =1 U 2 U RC 2

(1)

UR M

ϕ A

100 3 2 100 2 ( ) +( ) = 1 (2) U 2 U RC 2

α U RC

Giaỉ (1) và (2) ta được: U RC = 100V . và U = 100 3V . .

ϕ

Xét tam giác vuông: ABN có đường cao AM = UR

N

1 2 1 1 2 1 1 1 2 ) = ( )2 + ( ) ↔ ( )2 = ( )2 + ( ) => U R = 50 3V . UR U U RC UR 100 3 50 3

cos ϕ =

OF

(

L

Theo đề ta có: (

U

B α

FI CI A

2

2  u   u RC   =1.   +  U 2   U RC 2 

U R 50 3 1 π = = => ϕ = .Chọn A U 100 3 2 3

ƠN

Câu 40: Đáp án A 2

2

ON  ON   ON  + Ta có: LM − LN = 10 lg  = 101/2   50 − 40 = 10 lg    OM OM OM    

NH

+ Gọi a là cạnh tam giác đều, ta có: MN = NP = MP = a =>

OM + a = 10 OM

a a  OM  ⇔ 1+ = 10  OM =  LP = LM + 10 lg   OM 10 − 1  OP  2

2

P

2

QU Y

 OM   OM  + Ta có: LP − LM = 10 lg    LP = 50 + 10 lg   (1)  OP   OP 

M

 a 3  PH = 2 + Trong tam giác đều PMN ta có:   MH = a  2

 OP = OH 2 + PH 2 = 1, 295a 

O M

OM 1 (2) = OP 1, 295 10 − 1

(

)

 1 + Thay (2) vào (1), ta có: LP = 50 + 10 lg   1, 295 10 − 1 

)

DẠ

Y

(

13

2

  = 41,1 dB  

H

N


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.