ĐỀ TÀI “KHẢO SÁT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG TINH KHIẾT” CÔNG TY TÂN QUANG MINH – BIDRICO

Page 1

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG TINH KHIẾT

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

ĐỀ TÀI “KHẢO SÁT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG TINH KHIẾT” CÔNG TY TNHH SX & TM TÂN QUANG MINH – BIDRICO WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594



Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học LỜI CẢM ƠN  Nước có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Nước tham gia vào cấu tạo cơ thể. Nước là chất quan trọng để các phản ứng hóa học và trao đổi chất diễn ra không ngừng trong cơ thể. Là một dung môi, nhờ đó tất cả các chất dinh dưỡng được đưa vào cơ thể, nước còn được gọi là dầu bôi trơn của toàn bộ khớp xương trong cơ thể. Do đó, công ty TNHH SX & TM Tân Quang Minh – Bidrico ra đời nhằm cung cấp phần lớn các sản phẩm nước uống cho người tiêu dùng. Trên thị trường hiện nay, mặt hàng nước giải khát của công ty có nhiều doanh nghiệp đồng kinh doanh và cạnh tranh gay gắt. Để giành được thắng lợi trong cạnh tranh, công ty đã xây dựng chiến lược sản xuất, chính sách kinh doanh cũng như kế hoạch quảng bá thương hiệu. Kết quả đạt được, công ty ngày càng phát triển, sản phẩm đa dạng về chủng loại cũng như mẫu mã và ngày càng khẳng định được vị thế của mình trên thương trường. Trong thời gian được thực tập tại công ty TNHH SX & TM Tân Quang Minh, chúng em đã tìm hiểu được nhều quy trình sản xuất của các mặt hàng của công ty. Mặc dù thời gian thực tập có phần hạn chế nhưng chúng em phần nào cũng tìm hiểu được sơ bộ các dây chuyền sản xuất. Với đề tài “Khảo sát quy trình công nghệ sản xuất nước uống tinh khiết”, chúng em đã có nhiều kiến thức bổ ích từ thực tế sản xuất. Từ đó, chúng em cũng tích lũy được thêm nhiều kiến thức cho ngành nghề tương lai của mình. Bằng sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn, các anh, chị, cô, chú công ty trong thời gian qua, chúng em đã hoàn thành bài báo cáo thực tập đúng thời hạn. Tuy nhiên, vì kiến thức và thời gian thực tập còn hạn chế nên bài báo cáo của chúng em không thể tránh khỏi những sai sót, kính mong được sự đóng góp tận tình của thầy cô cùng quý công ty để bài báo cáo của chúng em được hoàn thiện hơn. Chúng em xin cảm ơn giáo viên hướng dẫn cô ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh, chị Nguyễn Thị Kim Phương cùng các thầy cô khoa Công nghệ hóa học và quý công ty đã tạo điều kiện để giúp đỡ chúng em trong thời gian qua. Chúng em xin chân thành cảm ơn. TP. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2015 Nhóm sinh viên thực hiện

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

i


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI CÔNG TY TNHH SX & TM TÂN QUANG MINH

1. Họ và tên người nhận xét: ................................................................................................ Chức danh: ........................................................................................................................ Cơ quan: ........................................................................................................................... Thời gian thực tập: ........................................................................................................ ... Địa điểm: Lô C21/1 đường 2F, KCN Vĩnh Lộc, huyện Bình Chánh, Tp. HCM. 2. Kết quả đánh giá: Họ và tên sinh viên: .......................................................................................................... .......................................................................................................... Điểm số: ........................................................................................................................... Nhận xét: .......................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. Ngày . …tháng …năm 2015 ( ký, đóng dấu, ghi rõ họ và tên)

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

ii


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Nhóm sinh viên gồm :

1. Trần Thanh Tâm 2. Trần Thanh Tùng

MSSV: 2004110449 MSSV: 2004110251

Nhận xét : ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Điểm đánh giá: ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Ngày . …tháng …năm 2015 ( ký tên, ghi rõ họ và tên)

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

iii


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Nhóm sinh viên gồm :

1. Trần Thanh Tâm 2. Trần Thanh Tùng

MSSV: 2004110449 MSSV: 2004110251

Nhận xét : ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... Điểm đánh giá: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .................. ............................................................................................................................................... Ngày . …tháng …năm 2015 ( ký tên, ghi rõ họ và tên)

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

iv


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................................. i NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY ....................................................................................................... ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ......................................................................... iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ............................................................................ iv MỤC LỤC ...................................................................................................................................... v DANH SÁCH HÌNH VẼ ............................................................................................................. vii DANH SÁCH BẢNG BIỂU ....................................................................................................... viii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................ ix CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY .............................................................................. 1 1.1. Giới thiệu chung về công ty Bidrico ..................................................................................... 1 1.2. Sơ đồ mặt bằng tổng thể của nhà máy .................................................................................. 3 1.2.1. Sơ đồ .............................................................................................................................. 3 1.2.2. Ưu điểm và nhược điểm ................................................................................................. 4 1.3. Lịch sử hình thành và phát triển ........................................................................................... 5 1.4. Năng lực hoạt động của công ty ........................................................................................... 6 1.5. Các giải thưởng và danh hiệu đạt được ................................................................................ 7 1.6. Tình hình sản xuất kinh doanh .............................................................................................. 9 CHƯƠNG 2. NGUỒN NƯỚC SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT ............................................ 11 2.1. Vai trò ................................................................................................................................. 11 2.2. Các chỉ tiêu chất lượng của nước ........................................................................................ 11 2.2.1. Chỉ tiêu vật lý ............................................................................................................... 11 2.2.2. Chỉ tiêu hóa học............................................................................................................ 12 2.2.3. Các chỉ tiêu vi sinh vật ................................................................................................. 12 2.3. Cở sở lý thuyết của quá trình xử lý nước ............................................................................ 14 2.3.1. Quá trình xử lý cơ học (quá trình lọc) .......................................................................... 14 2.3.2. Quá trình xử lý hóa học ................................................................................................ 14 2.3.3. Quá trình xử lý vi sinh .................................................................................................. 15 2.3.4. Quy trình xử lý nước .................................................................................................... 16 2.3.5. Tồn trữ và bảo quản ..................................................................................................... 23 2.3.6. Sự cố và cách khắc phục .............................................................................................. 23 CHƯƠNG 3. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG TINH KHIẾT ...... 24 3.1. Sơ đồ tổng quan quy trình công nghệ sản xuất ................................................................... 24 3.2. Thuyết minh quy trình công nghệ ....................................................................................... 25

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

v


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học 3.2.1. Lọc than hoạt tính ......................................................................................................... 26 3.2.2. Lọc chỉ .......................................................................................................................... 26 3.2.3. Lọc giấy ........................................................................................................................ 26 3.2.4. Khử trùng nước ............................................................................................................ 26 3.2.5. Xử lý bao bì .................................................................................................................. 27 3.2.6. Chiết rót, ghép nắp ....................................................................................................... 28 3.2.7. In date ........................................................................................................................... 30 3.2.8. Dán nhãn, đóng gói sản phẩm, vận chuyển và bảo quản ............................................. 30 3.3. Kiểm tra chất lượng nước tinh khiết ................................................................................... 33 3.4. Các sự cố xảy ra và biện pháp khắc phục ........................................................................... 34 CHƯƠNG 4. THIẾT BỊ .............................................................................................................. 36 4.1. Thiết bị rửa chai .................................................................................................................. 36 4.1.1. Cấu tạo.......................................................................................................................... 36 4.1.2. Nguyên lý hoạt động .................................................................................................... 36 4.1.3. Sự cố và cách khắc phục .............................................................................................. 37 4.2. Thiết bị chiết rót và đóng nắp chai ..................................................................................... 37 4.2.1. Cấu tạo.......................................................................................................................... 37 4.2.2. Nguyên lý hoạt động .................................................................................................... 38 4.2.3. Sự cố xảy ra và cách khắc phục ................................................................................... 38 4.3. Lò hơi .................................................................................................................................. 39 4.3.1. Cấu tạo.......................................................................................................................... 39 4.3.2. Nguyên lý hoạt động .................................................................................................... 39 4.3.3. Sự cố và cách khắc phục .............................................................................................. 39 CHƯƠNG 5. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG ............................................................................ 41 5.1. Đánh giá chung về chất lượng công ty ............................................................................... 41 5.2. Các hệ thống quản lý chất lượng của công ty ..................................................................... 41 5.3. Công tác quản lý chất lượng ............................................................................................... 42 5.4. Xử lý các sản phẩm không phù hợp .................................................................................... 42 5.5. Cách tổ chức, điều hành một ca sản xuất ............................................................................ 43 5.6. Các quy định về vệ sinh cá nhân, vệ sinh thiết bị, phân xưởng nhằm đảm bảo chất lượng vệ sinh và an toàn con người, sản phẩm .................................................................................... 43 CHƯƠNG 6. CÔNG TÁC VỆ SINH, AN TOÀN LAO ĐỘNG .............................................. 44 6.1. Vệ sinh nhà xưởng .............................................................................................................. 44 6.2. Vệ sinh thiết bị .................................................................................................................... 44 6.3. Xử lý nước thải ................................................................................................................... 45

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

vi


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học 6.3.1. Mục đích ....................................................................................................................... 45 6.3.2. Quy trình xử lý nước thải ............................................................................................. 46 6.3.3. Một số sự cố và cách khắc phục ................................................................................... 48 6.4. An toàn lao động ................................................................................................................. 48 6.4.1. Phòng cháy chữa cháy .................................................................................................. 48 6.4.2. An toàn người lao động và nhà xưởng ......................................................................... 49 CHƯƠNG 7. KẾT LUẬN ........................................................................................................... 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................... 52

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

vii


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học DANH SÁCH HÌNH VẼ

Hình 1.1. Logo Bidrico ................................................................................................. 1 Hình 1.2. Nhà máy Bidrico ............................................................................................ 1 Hình 1.3. Một số mặt hàng của Bidrico ......................................................................... 2 Hình 1.4. Bản đồ khu công nghiệp Vĩnh Lộc ................................................................ 3 Hình 1.5. Sơ đồ mặt bằng tổng thể nhà máy Bidrico .................................................... 4 Hình 1.6. Toàn cảnh công ty TNHH SX & TM Tân Quang Minh................................ 6 Hình 1.7. Một số chứng nhận công ty đạt được trong năm 2014 – 2015 ...................... 9 Hình 2.1. Sơ đồ hệ thống xử lý nước ........................................................................... 16 Hình 2.2. Sơ đồ khối quy trình xử lý nước .................................................................. 17 Hình 2.3. Sơ đồ hệ thống lọc nước sơ bộ .................................................................... 19 Hình 2.4. Cột lọc .......................................................................................................... 20 Hình 2.5. Hình cắt cột lọc vải bông ............................................................................. Hình 2.6. Hình cắt cột lọc chỉ ...................................................................................... Hình 2.7. Cột lọc trao đổi ion ...................................................................................... Hình 2.8. Ống lọc.........................................................................................................

20 20 21 21

Hình 2.9. Ống lọc vi sinh ............................................................................................. 22 Hình 3.1. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất nước uống tinh khiết .......................... 24 Hình 3.2. Sản phẩm nước tinh khiết Bidrico ............................................................... 25 Hình 3.3. Dây chuyền nước uống tinh khiết đóng bình Bidrico .................................. 25 Hình 3.4. Máy súc rửa chai PET .................................................................................. 28 Hình 3.5. Băng tải đưa chai PET vào máy .................................................................. 28 Hình 3.6. Dây chuyền chiết rót nước tinh khiết tự động ............................................. 29 Hình 3.7. Quá trình đóng nắp bình 21 lít ..................................................................... 29 Hình 3.8. Nhãn mới của dòng nước tinh khiết 21L của Bidrico, được sản xuất trên dây chuyền tự động lớn nhất Việt Nam ....................................................................... 30 Hình 3.9. Nước tinh khiết Bidrico chai 500ml và 350ml ............................................ 31 Hình 3.10. Nước uống Bidrico bình 21 lít ................................................................... Hình 3.11. Kho chứa thành phẩm ................................................................................ Hình 4.1. Thiết bị rửa chai Hydro – Jet ....................................................................... Hình 4.2. Máy chiết ..................................................................................................... Hình 6.1. Quy trình xử lý nước thải............................................................................. Hình 6.2. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải .................................................................... GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

31 33 36 37 46 47 viii


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Diện tích các khu vực của Công ty ........................................................................ 2 Bảng 1.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty ............................................................ 10 Bảng 2.1. Chỉ tiêu chất lượng nước đã qua xử lý tại công ty Tân Quang Minh .............. 14 Bảng 2.2. Một số sự cố trong xử lý nước và cách khắc phục............................................. 25 Bảng 3.1. Thông số kỹ thuật nước tinh khiết Bidrico ......................................................... 35 Bảng 3.2. Kiểm tra chỉ tiêu chất lượng nước tinh khiết ..................................................... 37 Bảng 3.3. Chỉ tiêu chất lượng nước tinh khiết Bidrico ....................................................... 38 Bảng 3.4. Các sự cố thường gặp và cách khắc phục............................................................ 38 Bảng 4.1. Thông số kỹ thuật máy chiết rót PF – F series ................................................... 42 Bảng 5.1. Hình thức sản phẩm và phương thức lấy mẫu kiểm tra..................................... 46 Bảng 5.2. Xử lý các sản phẩm không phù hợp..................................................................... 47 Bảng 6.1. Một số hóa chất dùng trong tẩy rửa, khử trùng .................................................. 50 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT

Tên viết tắt

1

BTC

Ban tổ chức.

2

HVNCLC

Hàng Việt Nam chất lượng cao.

3

KCN

Khu công nghiệp.

4

KCS

Kiểm tra chất lượng sản phẩm.

5

NTU

Nepholometric turbidity units (đơn vị đo độ đục).

6

PE

Polyethylene.

7

PET

Polyethylene terephthalate.

8

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam.

9

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn.

10

TP. HCM

Thành phố Hồ Chí Minh.

11

SX & TM

Sản xuất và thương mại.

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

Giải thích

ix


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học

12

VSV

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

Vi sinh vật.

x


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY 1.1. Giới thiệu chung về công ty Bidrico - Tên gọi: công ty TNHH sản xuất và thương mại Tân Quang Minh. - Tên giao dịch: TÂN QUANG MINH MANUFACTURE & TRADING Co.Ltd. - Tên viết tắt: TÂN QUANG MINH Co.Ltd. Logo: biểu tượng 3 sọc (đỏ, vàng, xanh) tượng trưng cho sự phát triển vững mạnh và khát vọng vươn lên của Bidrico trở thành thương hiệu trên thị trường Việt và trên thương trường quốc tế.

Hình 1.1. Logo Bidrico.

Tổng giám đốc: Ông Nguyễn Đặng Hiến. Địa chỉ: Lô C21/1 đường 2F, khu công nghiệp (KCN) Vĩnh Lộc, huyện Bình Chánh, Tp. HCM. - Điện thoại: (08) 37652567 – 37652568 – 37652569 – 37652570 – 37652580. - Fax: (84.8) 37652979. - Email: Bidrico_company@yahoo.com.au Bidricocompany@vnn.vn - Website: www.bidrico.com.vn

Hình 1.2. Nhà máy Bidrico. Tổng diện tích công ty 15.000 m2. Để kịp thời đưa vào sản xuất, công ty đã khẩn trương xây dựng vào đầu tháng 5 năm 2002 và đã hoàn thành tất việc xây dựng vào đầu tháng 12 năm 2002, gồm những hạng mục sau: GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

1


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học Bảng 1.1. Diện tích các khu vực của Công ty: STT

Khu vực

Diện tích (m2)

1

Kho nguyên liệu

2.760

2

Kho thành phẩm

6.065

3

Nhà xưởng sản xuất

2.550

4

Văn phòng

400

5

Khu phòng thí nghiệm

180

6

Đường nội bộ và cây xanh

3.500

7

Nhà xe

320

8

Nhà ăn

320

9

Khu vực sản xuất bao bì nhựa

2.265

10

Kho bao bì

1.200

11

Công trình phụ khác

100

Công ty có hơn 20 chiếc xe tải, có đội ngũ tài xế chuyên nghiệp, yêu cầu trình độ văn hóa tối thiểu 12/12 trở lên, bằng lái dấu B2, C, thử tay nghề trước khi vào làm việc nên đáp ứng được mọi nhu cầu đặt hàng của khách hàng.

Hình 1.3. Một số mặt hàng của Bidrico. Công ty đã và đang lắp đặt những thiết bị, máy móc tự động để phục vụ cho sản xuất các mặt hàng: - Các loại nước ngọt có gaz, không gaz. - Các loại nước uống chế biến từ hoa quả, thảo mộc. - Các sản phẩm sữa: sữa chua, sữa tươi. - Các nước uống tinh khiết. - Rau câu. GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

2


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học - Nước tăng lực. - Nước yến ngân nhĩ. - Trà xanh, trà thảo mộc, trà bí đao. 1.2. Sơ đồ mặt bằng tổng thể của nhà máy 1.2.1. Sơ đồ

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

3


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học

Hình 1.4. Sơ đồ mặt bằng tổng thể nhà máy Bidrico.

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

4


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học Chú thích: A: phòng b ảo v ệ B: c ổng C: h ồ chứa nư ớc D: kho ch ứa E: hàng cây xanh G: b ể chứa nguyên liệu

: cầu thang bộ

: cửa lùa

Hình 1.5. B ản đồ khu công nghi ệp Vĩnh Lộc. 1.2.2 . Ưu đi ểm và như ợc đi ểm a. Ưu điểm - Nhà máy được đặt trong khu công nghiệp Vĩnh Lộc có lợi thế về giao thông, thuận lợi cho sản xuất kinh doanh. - Quá trình sản xuất, kinh doanh không bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn của khu dân cư hay khu đô thị. - Do được đặt trong khu công nghiệp nên không có sự ảnh hưởng bởi tác động bên ngoài như bụi, dân cư, … - Thiết bị máy móc được bố trí đúng quy trình công nghệ, đảm bảo khoảng cách giữa các máy và đặc biệt là có lối đi phù hợp thuận lợi cho việc di chuyển, kiểm tra, sửa chữa. - Cách bố trí kho nguyên liệu, kho thành phẩm, đường đi quanh nhà máy hợp lí thuận tiện cho quá trình sản xuất cũng như quá trình vận chuyển hàng hóa. GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

5


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học b. Nhược điểm - Diện tích trồng cây xanh nhằm lọc không khí, phân tán tiếng ồn, ngăn cháy nổ còn hạn chế. - Khu vực sản xuất bao bì, chai lọ nằm cách xa khu sản xuất gây bất tiện cho quá trình sản xuất. Bao bì, chai lọ phải qua khâu vận chuyển đến khu sản xuất gây tốn kém nhân công, thiết bị. - Khu xử lý nước thải chưa được đặt xa khu sản xuất và kho thành phẩm, đặt ở gần cổng chính gây hạn chế về mặt mĩ quan. 1.3. Lịch sử hình thành và phát triển Tiền thân của công ty Tân Quang Minh là Cơ Sở Quang Minh, được thành lập vào năm 1990, cơ sở vật chất thô sơ, đặt trên một khu đất trống phía Bắc quận Bình Thạnh, khu vực đường Nơ Trang Long gần cầu Đỏ ngày nay. Đến năm 1995, cơ sở được xây dựng lại khang trang hơn trên đường Phan Văn Trị, Gò Vấp. Tháng 8 năm 2001, cơ sở sản xuất nước giải khát Quang Minh chính thức trở thành công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại (TNHH SX & TM) Tân Quan g Minh theo giấy phép đăng ký kinh doanh 410200618 đặt tại lô C21/1 đường 2F, khu công nghiệp Vĩnh Lộc, huyện Bình Chánh, đánh dấu một bước tiến mới của thương hiệu trong ngành thực phẩm Việt Nam.

Hình 1.6. Toàn cảnh công ty TNHH SX & TM Tân Quang Minh.

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

6


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học Công trình nhà xưởng, văn phòng của công ty được thiết kế xây dựng với qui mô lớn và kiên cố. Đáp ứng yêu cầu sản xuất lớn và lâu dài. Hệ thống đường nội bộ rộng, được tráng nhựa rất thuận lợi cho việc lưu thông và vận chuyển. Vì nằm trong KCN Vĩnh Lộc, Bình Chánh nên công ty có cở sở hạ tầng kĩ thuật tương đối đầy đủ, hoàn thiện như đường giao thông nội bộ, hệ thống thoát nước, xử lý nước thải, hệ thống điện, nước sạch, cây xanh, kho bãi… Trước đây, ngành nghề kinh doanh của công ty chủ yếu sản xuất trên dây chuyền thủ công và bán thủ công. Hàng hóa sản xuất chủ yếu tiêu thụ ở thị trường Việt Nam, Lào, Campuchia. Khởi nghiệp chỉ với 26 công nhân, số vốn ít ỏi và mặt bằng sản xuất eo hẹp, Bidrico đã gặp không ít khó khăn khi tiếp cận thị trường. Tuy nhiên, với sự sáng tạo của mình, doanh nghiệp chuyên về lĩnh vực giải khát này đã xây dựng được một quy trình sản xuất khép kín cùng với hệ thống đại lí phân phối trải đều toàn quốc. Trải qua hơn 10 năm hình thành và phát triển với bao khó khăn, hiện nay công ty đã khẳng định được chỗ đứng khá vững chắc trên thị trường Việt Nam cũng như một số thị trường trên thế giới. Kết quả là trong những năm gần đây, doanh thu của công ty tăng lên khoảng 2 0%, mạng lưới phân phối được mở rộng trên toàn quốc, sản phẩm của công ty luôn được người tiêu dùng tin tưởng và được bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao. Mặt khác, công ty còn gặt hái được nhiều thành công trong các kì hội chợ quốc tế hàng công nghiệp Việt Nam… Tất cả đã minh chứng cho sự thành công của công ty Bidrico. 1.4. Năng lực hoạt động của công ty Công ty TNHH SX & TM Tân Quang Minh – Bidrico chuyên sản xuất và thương mại các loại nước giải khát rất đa dạng về chủng loại, mẫu mã đẹp mắt như Nước Yến Ngân Nhĩ, Nước Tăng Lực Red Tiger, Rau câu Trái Cây, Trà Bí Đao, Sữa chua Tiệt Trùng Yobi, Nước Ngọt Có Gaz, Trà Xanh anuta – sản phẩm mới … từ đó có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, đồng thời cũng khẳng định được vị thế v à thương hiệu của mình trên thị trường trong và ngoài nước. Năm 2010, mặc dù giá nguyên vật liệu tăng cao nhưng doanh số của Bidrico vẫn tăng trưởng 28,2%. Thị trường trong nước được củng cố và mở rộng. Đặc biệt là thị trường miền Bắc và xuất khẩu tăng trưởng rõ rệt với 8 quốc gia đã nhập khẩu các sản phẩm của Birdrico. Có được thành công này là do Bidrico đã tận dụng thời cơ trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế thế giới, đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm với các thiết bị, máy móc hiện đại. Công suất máy sản xuất nước tinh khiết tăng 50%, công suất sản xuất nước ngọt có gaz đóng lon 330ml tăng 1,65%, chai PET có gaz 1,25L tăng 33%. Ngoài ra, công ty vừa mới

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

7


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học xây dựng thêm một phân xưởng sản xuất bao bì nhựa gồm: màng co PE, chai PET cho các loại sản phẩm 1.5L, 1.25L, 500ml, 360ml. Bên cạnh đó, Bidrido còn áp dụng các biện pháp hợp lí hóa trong tổ chức sản xuất, loại bỏ các công đoạn thừa. Kho bãi và vận chuyển được tổ chức khoa học hơn, tăng khả năng chứa hàng và vật liệu. Bidrico luôn xem việc quản lí và phát triển nhân lực là mũi nhọn của sự phát triển. Vì vậy, Bidrico không ngừng tạo điều kiện để nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực quản lí thông qua đào tạo tại chỗ, gửi đi đào tạo các lớp ngắn ngày, đồng thời quan tâm đến lương, thưởng cho nhân viên có sáng kiến cải tiến kĩ thuật và phương pháp quản lí. Hiện tại công ty TNHH Tân Quang Minh luôn đổi mới và không ngừng phát triển cùng sự nỗ lực của toàn thể ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên mà năng suất nhà máy ngày càng tăng. Trong những năm gần đây công ty Tân Quang Minh không ngừng tìm kiếm và nghiên cứu để cho ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường. Do kịp thời nắm bắt được tâm lí người tiêu dùng, Bidrico không ngừng đầu tư đổi mới công nghệ và áp dụng các qui trình quản lí và sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, HACCP, cGMP để cho ra đời những sản phẩm chất lượng được người tiêu dùng chào đón và tiêu thụ mạnh trên thị trường trong nước như nước ngọt có gaz và không gaz Bidrico, sữa chua tiệt trùng Yobi, nước yến ngân nhĩ, trà xanh, rau câu trái cây,… Đây là thành công lớn trong việc chiếm lĩnh thị trường mà không phải doanh nghiệp nào cũng dễ dàng có được. Hiện nay có hơn 115 nhà phân phối nước ngọt rải đều khắp từ Bắc Trung Nam. Hơn 300 đại lý nước tinh khiết, phân phối chủ yếu ở TP. HCM và các khu vực lân cận. Hệ thống kênh trường học chiếm 15% hệ thống trường học toàn quốc. Hệ thống chợ chiếm 6 0% trên toàn quốc đều có mặt hàng Bidrico. 1.5. Các giải thưởng và danh hiệu đạt được Với phương châm “Lấy sự thỏa mãn của khách hàng là thước đo chất lượng sản phẩm, sự phù hợp của giá cả, uy tín và mối quan hệ bền vững”, sản phẩm của công ty đã đạt được những thành tích đáng kể như: - Bằng khen “Sữa chua Tiệt Trùng Hương Cam Yobi dự thi xét thưởng sản phẩm về tiêu chuẩn chất lượng tại hội chợ thương mại Quốc tế tại Cần Thơ – Việt Nam” do BTC Hội chợ Triển Lãm Quốc Tế Cần Thơ trao tặng năm 2003. - Bằng khen “Đoạt giải khuyến khích cuộc thi “Chất lượng phục vụ tốt nhất” do người tiêu dùng bình chọn tại hội chợ” do BTC Hội chợ HVNCLC tại tỉnh Bình Định trao tặng năm 2004. - Bằng khen “Đã có thành tích xuất sắc trong tham gia hội chợ HVNCLC” do chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Thừa Thiên Huế trao tặng năm 2007. GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

8


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học - Bằng khen “Top 10 sản phẩm tiêu dùng ứng dụng khoa học và công nghệ năm 2008” do Bộ Khoa Học & Công Nghệ cơ quan đại diện phía Nam trao tặng năm 2008. - Bằng khen “Công ty Tân Quang Minh đã có nhiều thành tích xuất sắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đóng góp tích cực cho sự phát triển Hiệp Hội Bia Rượu – Nước Giải Khát Việt Nam” do Hội Bia Rượu – Nước Giải Khát trao tặng năm 2008. - Bằng khen “Công Ty TNHH Sản Xuất & Thương Mại Tân Quang Minh đã có thành tích xuất sắc trong công tác, phát triển và tham gia các hoạt động của hội Lương Thực Thực Phẩm Thành Phố trong năm 2009” do Ủy ban Nhân dân Thành Phố trao tặng năm 2009. - Bằng khen “Ông Nguyễn Đặng Hiến Ủy Viên Ban Chấp Hành Hội Lương Thực Thực Phẩm – Tổng Giám Đốc công ty TNHH Tân Quang Minh đã có thành tích xuất sắc trong công tác xây dựng và phát triển và tham gia các hoạt động của Hội Lương Thực Thực Phẩm Thành Phố năm 2009. Góp phần tích cực trong công nghiệp xây dựng & phát triển thành phố” do Ủy ban Nhân dân TP.HCM trao tặng năm 2009. - Bằng khen “Công ty đã có thành tích tham gia Hội chợ HVNCLC năm 2010 tại Long Xuyên” do Sở Công Thương tỉnh An Giang trao tặng năm 2010. - Bằng khen “Công ty Tân Quang Minh đã tích cực tham gia hội chợ HVNCLC nhiều năm 2010” do Báo Sài Gòn Tiếp Thị trao tặng năm 2010. - Bằng khen “Công ty đã có thành tích xuất sắc trong việc tham gia công tác đưa hàng Việt về nông thôn năm 2010” do Bộ Trưởng Bộ Công Thương trao tặng năm 2010. - Bằng khen “Công ty TNHH Tân Quang Minh đã có nhiều thành tích trong tổ chức tham gia hoạt động Hội Lương Thực Thực Phẩm Thành Phố năm 2010” do Ủy ban Nhân Dân TP.HCM trao tặng năm 2010. - Giấy chứng nhận ISO 9001:2000; HACCP; cGMP do tổ chức quản lý chất lượng NQA cấp năm 2007. - Giấy chứng nhận Halal do Ban đại diện cộng đồng Hồi Giáo TP. HCM cấp năm 2007, 2008, 2010. - Giấy chứng nhận ISO 9001:2000; HACCP; cGMP do tổ chức quản lý chất lượng NQA cấp năm 2010. - Giấy chứng nhận HVNCLC nhiều năm liền do Báo Sài Gòn Tiếp Thị cấp năm 2002 – 2011. - Bằng khen “Công ty đã có thành tích xuất sắc trong việc tham gia công tác đưa hàng Việt về Nông thôn” do Bộ Trưởng Bộ Công Thương trao tặng năm 2013. - Chứng nhận “Huy chương vàng vì sức khỏe cộng đồng” do Hiệp hội thực phẩm chức năng Việt Nam (VAFF) cấp tháng 9/2013. - Chứng nhận Đạo đức toàn cầu UNESCO cho Công ty TNHH Tân Quang Minh GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

9


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học Bidrico là đơn vị phát triển bền vững và thân thiện với môi trường theo tiêu chí UNESCO 2014 do Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam cấp tháng 1/2014.

Hình 1.7. Một số chứng nhận công ty đạt được trong năm 2014 – 2015. - Chứng nhận Hàng Việt Nam chất lượng cao (2002 – 2014) do Hội doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao – Báo Sài Gòn tiếp thị cấp năm 2014. - Giải Thưởng “Thượng Đỉnh Chất Lượng Quốc Tế hạng Kim cương” 2014 tại New York, Mỹ do Business Initiative Derections (BID) trao tặng tháng 5/2014. - Giải thưởng Doanh nghiệp mạnh và phát triển bền vững 2014 do Trung Tâm Văn Hóa Doanh Nhân cấp tháng 9/2014. - Chứng nhận “Thương hiệu Uy tín 2014” do Viện Doanh nghiệp Việt Nam cấp tháng 12/2014 – 12/2015. - Chứng nhận Hàng Việt Nam Chất Lượng cao (2002 - 2015) do Báo Sài Gòn Tiếp Thị cấp tháng 2/2015. - Và nhiều bằng khen tiêu biểu khác… 1.6. Tình hình sản xuất kinh doanh Với sự nỗ lực không ngừng sáng tạo, công ty TNHH Tân Quang Minh với nhiều thương hiệu như: Bidrico, A*nuta, Yobi, Red tiger,… đã khẳng định mình trên thị trường cả nước với các dòng sản phẩm như nước ngọt có gaz, nước ép trái cây, nước tinh khiết, nước tăng lực, sữa chua, nước yến, trà bí đao, trà thảo mộc, trà xanh,… Bảng 1.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty: STT Tên sản phẩm Sản lượng 2013 (lít/ năm) 1 Trà Xanh Vị Chanh 2.000.000 2

Rau Câu

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

10.000.000 10


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học

3

Nước Yến Ngân Nhĩ

23.800.000

4

Trà Bí Đao

10.320.000

5

Tăng lực Red Tigen

12.040.000

6 7

Nước Uống Tinh Khiết Sữa Chua Uống Yobi

120.960.000 100.000

8

Nước Ép Trái Cây

2.700.000

9

Nước Ngọt Có Gaz

85.000.000

10 11 12

Nước Tăng Lực Có Gaz: dâu, kiwi, chanh, xí muội, tăng lực vàng Nước Uống Bổ Sung Vitamin Trà Thảo Dược Tam Thanh

1.080.000 980.000 10.000

Trong 15 năm qua công ty đã đưa ra nhiều sản phẩm mang thương hiệu Bidrico trở thành sản phẩm cao cấp không chỉ có chất lượng mà còn ở hình thức mẫu mã sản phẩm. Vừa qua công ty đã sản xuất thành công thức uống dinh dưỡng mang thương hiệu A*nuta từ trái cây thiên nhiên: cam, táo, thơm, cà chua, nước me, chanh dây và dự định đưa ra thị trường nước ép khác nhau như: xoài, bưởi, lựu,… Ngoài nguyên liệu chính từ trái cây thiên nhiên, các sản phẩm còn cung cấp Vitamin và bổ sung chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, đặc biệt trong nước ép có chất xơ có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa. Sản Phẩm Bidrio được người tiêu dùng bình chọn hàng Việt Nam chất lượng cao 6 năm liền, thương hiệu mạnh nổi tiếng tại Việt Nam. Sản phẩm của công ty được phân phối trên 30 siêu thị trong cả nước: - Có hơn 115 đại lí phân phối nước ngọt rải đều khắp Bắc, Trung, Nam. - Có hơn 300 đại lí nước tinh khiết chủ yếu ở Tp.HCM và các khu vực khác lân cận. - Sản phẩn có trên 15% hệ thống trường học và trên 60% hệ thống chợ trên toàn quốc. Ngoài ra công ty còn xuất khẩu sang một số nước Đông Nam Á và Tây Á. CHƯƠNG 2. NGUỒN NƯỚC SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT 2.1. Vai trò Nước là một phần không thể thiếu trong cơ thể chúng ta và có tầm quan trọng trong sản xuất, đặt biệt đối với ngành công nghiệp sản xuất nước giải khát. Nước chiếm khoảng 80% thành phần nước giải khát, là nguyên liệu chính trong sản xuất nước giải khát. Chất lượng sản phẩm thực phẩm nói chung và của nước giải khát nói riêng phụ thuộc vào phần lớn chất lượng của nước.

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

11


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học Nước mềm là thành phần được dùng để sản xuất nước giải khát. Trong tự nhiên, đa phần là nước cứng và có lẫn nhiều tạp chất. Độ cứng tự nhiên của các nguồn nước rất khác nhau và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: địa lý, thời gian trong năm, độ sâu của nguồn nước,… Vì vậy cần phải xử lý nước trước khi đưa vào pha chế nước giải khát. Nước cần để sản xuất: yêu cầu quan trọng nhất của nước không chứa nhiều tạp chất và vi sinh vật. Nước dùng để rửa các thiết bị cần có độ cứng thấp và trung bình, đặc biệt không chứa các muối amoni và muối nitrit. Nước phi công nghệ không trực tiếp có trong thành phần của sản phẩm nhưng rất cần thiết trong qui trình sản xuất và cũng ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm cuối cùng. Nước này dùng vào nhiều mục đích khác nhau như: nước vệ sinh thiết bị, nước vệ sinh nhà xưởng, nước thanh trùng. Mỗi một mục đích cần đòi hỏi chất lượng riêng, nước được xử lý theo yêu cầu sử dụng. 2.2. Các chỉ tiêu chất lượng của nước 2.2.1. Chỉ tiêu vật lý ▪ Nhiệt độ: nhiệt độ của nước là đại lượng phụ thuộc vào điều kiện môi trường và khí hậu. Nhiệt độ ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình xử lý nước và nhu cầu tiêu thụ. ▪ Độ màu: Độ màu thường do các chất bẩn trong nước tạo nên. Các hợp chất sắt, mangan không hòa tan làm nước có màu nâu đỏ, các chất mùn gây ra màu vàng, còn các loại thủy sinh tạo cho nước có màu xanh lá cây. Nước bị nhiễm bẩn bởi nước thải sinh hoạt hay công nghiệp thường có màu xanh hoặc đen. ▪ Độ đục: Nước là một môi trường truyền ánh sáng tốt. Khi nước có các sinh vật lạ như các chất huyền phù, các hạt cặn đất cát, các vi sinh vật,… khả năng truyền ánh sáng bị giảm đi. Nước có độ đục chứng tỏ có nhiều cặn bẩn. Nước cấp cho ăn uống thường có độ đục không vượt quá 5 NTU. ▪ Mùi vị: Mùi vị trong nước thường do các hợp chất hóa học, chủ yếu là các hợp chất hữu cơ hay các sản phẩm từ quá trình phân hủy vật chất gây nên. Nước thiên nhiên có thể có mùi đất, mùi tanh , mùi thối. Nước sau khi tiệt trùng với các hợp chất Clo có thể bị nhiễm mùi Clo hay Clophenol. Tùy theo thành phần và hàm lượng các muối khoáng hòa tan, nước có thể có các vị mặn, ngọt, chát , đắng… ▪ Độ nhớt: Độ nhớt là đại lượng biểu thị sự ma sát nội, sinh ra trong quá trình dịch chuyển giữa các lớp chất lỏng với nhau. Đây là yếu tố chính gây nên tổn thất áp lực và do vậy nó đóng vai trò quan trọng trong quá trình xử lý nước. Độ nhớt tăng khi hàm lượng các muối khoáng hòa tan trong nước tăng và giảm khi nhiệt độ tăng. ▪ Độ dẫn điện: Nước có độ dẫn điện kém. Nước tinh khiết 20 oC có độ dẫn điện là 4,2µS/m (tương ứng với điện trở 23,8 MΩ/cm). Độ dẫn điện của nước tăng theo hàm lượng các chất khoáng hòa tan trong nước và dao động theo nhiệt độ. GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

12


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học ▪ Tính phóng xạ: tính phóng xạ của nước là do sự phân hủy các chất phóng xạ trong nước tạo nên. Nước ngầm thường nhiễm các chất phóng xạ tự nhiên, các chất này có thời gian bán phân hủy rất ngắn nên thường vô hại. Tuy nhiên, khi bị nhiễm bẩn phóng xạ từ nước thải và không khí thì tính phóng xạ của nước có thể vượt quá giới hạn cho phép. 2.2.2. Chỉ tiêu hóa học ▪ Độ pH: Độ pH là chỉ số đặc trưng cho nồng độ ion H + có trong dung dịch, thường được dùng biểu thị tính axit và tính kiềm của nước. Khi pH = 7 nước có tính trung tính, pH < 7 nước có tính axit, pH > 7 nước có tính kiềm. Độ pH được ứng dụng để khử các hợp chất sunfua và cacbonat có trong nước bằng biện pháp làm thoáng. Ngoài ra, khi tăng pH và có thêm tác nhân oxy hóa, các kim loại hoàn tan trong nước ch uyển thành dạng kết tủa và dễ dàng tách ra khỏi nước bằng biện pháp lắng lọc. ▪ Độ kiềm: Độ kiềm toàn phần là tổng hàm lượng của các ion hydrocacbonat (HCO 3), hydroxyl (OH-) và ion muối của các axit khác. Ở nhiệt độ nhất định, độ kiềm phụ thuộc vào độ pH và hàm lượng khí CO2 tự do có trong nước. Độ kiềm là một chỉ tiêu quan trọng trong công nghệ xử lý nước. Để xác định độ kiềm thường sử dụng các phương pháp chuẩn độ mẫu nước thử bằng axit clohydric. ▪ Độ cứng: độ cứng của nước là đại lượng biểu thị hàm lượng các ion canxi và magie có trong nước. Trong kĩ thuật xử lý nước sử dụng 3 loại khái niệm độ cứng: - Độ cứng toàn phần biểu thị tổng hàm lượng các ion canxi, magie có trong nước. - Độ cứng tạm thời biểu thị tổng hàm lượng các ion Ca 2+, Mg2+ trong các muối cacbonat và hydrocacbonat canxi, hydrocacbonat magie có trong nước. - Độ cứng vĩnh cửu biểu thị tổng hàm lượng các ion Ca 2+, Mg2+ trong các muối axit mạnh của canxi và magie. ▪ Độ oxy hóa: Độ oxy hóa là một đại lượng đánh giá sơ bộ mức độ nhiễm bẩn của nguồn nước. Đó là lượng oxy cần có để oxy hóa hết các hợp chất hữu cơ trong nước. Chất oxy hóa thường được dùng để xác định chỉ tiêu này là pecmanganat kali (KMnO 4). Trong thực tế, nguồn nước có độ oxy hóa lớn hơn 10 mgO 2/l đã có thể bị nhiễm bẩn. 2.2.3. Các chỉ tiêu vi sinh vật Vi sinh vật ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng và ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm, làm hư hỏng sản phẩm trong quá trình bảo quản. Người ta qui định và đưa ra 2 khái niệm là chuẩn số E. coli (Escherichia Coli) và chỉ số E. coli. - Chỉ số E. Coli: là số vi trùng đường ruột có trong 1 ml nước. - Chuẩn số E. Coli: là thể tích ít nhất cho phép phát hiện một vi trùng đường ruột. GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

13


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học Qui định chung: chỉ số E. Coli ≥300, chuẩn số E. Coli ≤3. Bảng 2.1. Chỉ tiêu chất lượng nước đã qua xử lý tại công ty Tân Quang Minh: Tên tiêu chuẩn Đơn vị tính Nước đã xử lý Nước tinh khiết Cảm quan

Màu Mùi Vị Độ đục pH Độ cứng tổng hợp

mgO2/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l

Không màu Không mùi Không vị 0.27 6.5 – 7.5 1 0.3 0 0 2 4 0 0 3

Cu 2+

mg/l

Vết

Pb2+

mg/l

Vết

Zn2+

mg/l

Vết

Cd 2+

mg/l

Vết

Al3+

mg/l

0

Hg2+

mg/l

0

H2S

mg/l

0

Độ oxy hóa Sắt tổng cộng NH4+ Cl NO2NO3SO42- Mn2+

TCU NTU mgCaC3 /l

Không màu Không mùi Không vị 1 6.5 – 8.5 0.5 0.2 0

Hóa lý

Vi sinh

Tổng chất rắn hòa tan Coliform E-Coli Clostridium Streptococcus

mg/l

250

200

MNP/100m CFU/100m CFU/100m CFU/100m

0 0 0 0

0 0 0 0

Feacalis

CFU/100m

0

0

(Nguồn: Phòng KCS công ty TNHH Tân Quang Minh). GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

14


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học 2.3. Cở sở lý thuyết của quá trình xử lý nước 2.3.1. Quá trình xử lý cơ học (quá trình lọc) Là quá trình lọc phổ biến vì ít sử dụng hóa chất, ít ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Mục đích nhằm làm sạch, nâng cao chất lượng của nước. Là quá trình trung gian chuẩn bị cho các quá trình tiếp theo. Nguyên tắc: dựa vào kích thước lỗ của quá trình lắng lọc. Để loại các phần tử có kích thước lớn hơn kích thước lỗ lọc. Công ty Tân Quang Minh sử dụng bể lọc, cột lọc. Vật liệu làm vách lọc: Dạng hạt: cát, sỏi, than… - Dạng tấm: tấm kim loại đục lỗ, lưới kim loại… - Dạng sợi: sợi bông, sợi đay, sợi tổng hợp… - Dạng vật xốp: sứ, sợi thủy tinh, cao su, giấy… Tính năng vách lọc: - Giữ cho các pha rắn càng nhiều càng tốt. - Phân bố đều các bể xốp trên các vách lọc. - Chịu được các tác động của môi trường (áp suất, nhiệt độ, hóa học, cháy nổ, điều kiện tái sinh…) 2.3.2. Quá trình xử lý hóa học Xử lý hóa học nhằm làm mềm nước (khử các loại ion Ca 2+, Mg2+ đến nồng độ yêu cầu), khử muối (dưới dạng cation và anion của các loại muối đến nồng độ yêu cầu). Khử Fe 2+: trong nước, sắt tồn tại dạng ion, hóa trị thường là II là thành phần của các muối: Fe(HCO3)2 , FeSO4. Nước có lượng sắt cao nên có mùi tanh, nhiều cặn bẩn màu vàng làm ảnh hưởng đến chất lượng của nước. Vì vậy cần tiến hành khử nước có hàm lượng sắt cao. Các phương pháp hiện nay: - Khử sắt bằng phương pháp làm thoáng: tạo điều kiện cho oxy không khí oxy hóa Fe2+ thành hợp chất Fe 3+ và được giữ lại trong quá trình lọc (đây là phương pháp được sử dụng tại nhà máy Bidrico). - Khử sắt bằng phương pháp hóa học. -

Khử sắt bằng phương pháp khác.

Tùy thuộc vào hàm lượng các ion có trong nước mà có các phương pháp làm mềm nước khác nhau:

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

15


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học -

Phương pháp nhiệt: sử dụng đối với nước có độ cứng tạm thời. Do trong nước

có gốc (HCO3)- của Ca2+ và Mg2+ nên khi đun nóng sẽ tạo kết tủa rồi đem lọc: A.(HCO3)2 -

ACO3 + CO2 + H2O

Phương pháp trao đổi ion: là phương pháp kinh tế và đơn giản nhất. Sử dụng

chất có khả năng trao đổi ion có trong nước. Nước được lội qua cationit H[R] thì các ion Na +, K+, Mg2+,… chứa trong nước sẽ được giữ lại. Hầu hết ion kim loại được loại trừ hầu như hoàn toàn kể cả NO3-, NO2- và nhờ đó nước sẽ có độ cứng rất nhỏ, ít tạp chất ảnh hưởng đến chất lượng nước. 2H[R] + CaCl2 2H[R] + Na 2SO4

Ca[R]2 + H2O SO4[R]2 + H2O

2.3.3. Quá trình xử lý vi sinh Mục đích: loại các vi sinh vật gây hại và khử trùng nước. Sau đây là một số pương pháp xử lý vi sinh: ▪ Phương pháp xử lý nhiệt: sử dụng nhiệt độ để tiêu diệt vi sinh vật. Khi xử lý ở 100 o C, hầu hết các vi sinh vật đều bị tiêu diệt. Các sinh vật bào tử xử lý ở 120 oC. Phương pháp này không mang lại tính hiệu quả kinh tế trong công nghệ sản xuất nước giải khát. ▪ Phương pháp lọc: sử dụng kích thước lỗ màng lọc nhỏ hơn kích thước vi sinh vật trong nước để loại chúng ra. Phương pháp này tốn kém chi phí trang thiế t bị nên hiện nay ít được sử dụng. ▪ Phương pháp hóa chất: HClO, Clorua vôi có tính sát khuẩn vì phá hủy được hệ men của VSV. Phương pháp này ít được sử dụng trong sản xuất nước giải khát vì thường để lại mùi đặc trưng nhưng được sử dụng nhiều trong xử lý nước sinh hoạt: Clo: Cl2 + H2O

HClO + HCl

Clorua vôi: Ca(OCl2)2 + H2O

HClO + HCl

▪ Phương pháp UV: dùng tia cực tím có bước sóng 254 nm có khả năng tiêu diệt vi sinh vật cao nhất. Các nhà máy sử dụng đèn thủy phân áp lực thấp để phát ra tia cực tím, đèn được lắp thành bộ, đặt trong hộp thủy tinh không hấp thụ tia cực tím để phát ra tia c ực tím và ngăn cách đèn và nước. Trong hộp đựng có vách ngăn phân phối để khi nước chảy qua hộp được trộn đều nhằm tăng thời gian tiếp xúc giữa vi sinh vật có trong nước với tia

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

16


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học cực tím là cao nhất. Lớp nước đi qua đèn có độ dày 6nm, năng lượng tiêu thụ từ 6000 – 13000mW. - Ưu điểm: không tạo mùi lạ, làm mất tính chất, tạo mùi cho nước, tiêu diệt hoàn toàn vi sinh vật và bào tử của chúng. - Nhược điểm: chi phí cao, độ đục của nước và các chất nhờn bám vào đèn ngăn cản tia cực tím tác dụng vào vi sinh vật nên hiệu quả khử trùng thấp. ▪ Phương pháp khử trùng ozon: là phương pháp rất phổ biến, ứng dụng rộng rãi trong các nhà máy sản xuất nước giải khát. - Ozon (O3) có tính chất oxy hóa mạnh (tác dụng mạnh gấp 300 – 600 lần so với Clo) có tác dụng phá hủy bào tử của vi sinh vật. Có tác dụng cao hơn hẳn các loại hóa chất đối với các loại siêu vi khuẩn và vi khuẩn có men. Có khả năng oxy hóa các ch ất hữu cơ gây màu, mùi, vị trong nước rất tốt. - Với các hợp chất hữu cơ, O3 có khả năng oxy hóa trực tiếp các liên kết – C = C –. Sản phẩm oxy hóa của các quá trình này thường là các chất giàu oxy và làm giảm khối lượng nguyên tử của các chất. - Ưu điểm của phương pháp này là thời gian tác động nhanh hiệu quả cao đối với vi khuẩn, virus, tạo cặn lắng chất hữu cơ, tăng độ phân cực, không tạo các Trihalogenmetan gây độc như Clo nhưng giá thành đầu tư cao, sau khi khử trùng phải xử lý sinh học. 2.3.4. Quy trình xử lý nước

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

17


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học

Hình 2.1. Sơ đồ hệ thống xử lý nước. Chú thích: 1. Lọc sơ bộ. 2. Bể chứa. 3. Bơm. 4. Lọc vải bông.

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

7a,b. Cột trao đổi ion. 8. Bồn chứa. 9. Lọc. 10a,b. Hệ thống đèn cực tím.

18


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học 5. Lọc. 6a,b. C ộ t lọc vải bông.

11. Bồn điều.

Nư ớc Không khí

Làm thoáng

L ọc sơ b ộ

Nướ c đã xử lý

Lọc thô

Xử lý UV

L ọc tinh

Trao đ ổi ion

Hình 2.2. Sơ đồ khối quy trình xử lý nước. Trong sản xuất, công ty Tân Quang Minh sử dụng hai nguồn nước. Một là, từ thủy cục khu công nghiệp Vĩnh Lộc (độ đục thấp, pH ổn định). Hai là nguồn nước ngầm có độ sâu 100m (nhiệt độ ổn định từ 23 – 27oC). a. Làm thoáng ▪ Mục đính: Sắt tồn tại dưới dạng Fe 2+, khi hàm lượng Fe 2+ trong nước cao, nước có vị tanh làm ảnh hưởng đến chất lượng nước. Do đó mục đích của quá trình làm thoáng là phân tán đều dung dịch, làm tăng diện tích tiếp xúc của nước với oxy không khí, đẩy nhanh quá trình oxy hóa Fe 2+ thành Fe 3+, từ đó đẩy nhanh quá trình kết tủa sắt làm sạch nước. ▪ Các biến đổi: Quá trình oxy hóa Fe 2+ thành Fe 3+ sẽ giải phóng H+: Fe2+ + O2 + 10H2O

8H+

Nếu môi trường có nhiều H+ (tức là ở pH thấp) thì phản ứng sẽ bị kìm hãm. Mặt khác trong nước có sẵn ion HCO3- sẽ tác dụng với H+ tạo thành nước và CO2, do đó hàm lượng HCO3 - càng lớn thì tốc độ phản ứng xảy ra càng nhanh. Ngoài ra, độ kiềm còn cần thiết cho quá trình phân hủy Fe 3+ ở dạng ion thành dạng hydroxit Fe(OH) 3. ▪ Phương pháp thực hiện: GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

19


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học Đây là quá trình khử sắt đơn giản nhất được công ty Bidrico thực hiện. Khi làm thoáng, CO2 trong nước sẽ tách ra, giá trị pH của nước sẽ tăng, oxy trong không khí sẽ tan vào trong nước giúp oxy hóa Fe 2+ ở dạng hòa tan thành Fe 3+ ở dạng kết tủa và dễ dàng tách ra khỏi nước bằng phương pháp lắng, lọc ở các công đoạn sau. 4 Fe2+ + 8 HCO3- + O + 2H2O

4Fe(OH)3

+ 8CO2

▪ Thiết bị: sử dụng giàn phun mưa tự nhiên. b. Lọc sơ bộ Nước được đưa vào trong bể chứa. Từ đây, nước được qua hệ thống lọc. Đầu tiên là lọc sơ bộ nhằm loại bỏ các tạp chất có kích thước lớn như: đất, cát, rác,… và các tạp chất gây mùi lạ cho nước như: mùi Cl 2, H2 S… Nước được bơm vào bể dưới dạng phun mưa để khử sắt còn sót lại và ion hóa các chất trong nước như Clo… Đây là quá trình bắt buộc trong xử lý nước nhằm đảm bảo nước cấp có độ trong suốt cần thiết, đạt các tiêu chuẩn chất lượng đặt ra ban đầu. Cấu tạo: hệ thống lọc sơ bộ gồm 3 lớp: - Lớp trên cùng là lớp cát sỏi dày khoảng 30 cm. - Lớp dưới là lớp than dày khoảng 30 cm (ngăn cách giữa than và cát, sỏi là lớp vãi giữa cho lớp cát, sỏi không lẫn vào than). - Lớp dưới cùng là lớp đá trắng dày khoảng 30 cm. Bể chứa vật liệu cao 1.2m, vật liệu lọc chiếm 80% thể tích, còn lại 20% thể tích nhằm tạo thuận lợi cho quá trình chuyển động của dòng nước từ trên xuống qua các lớp vật liệu lọc. Phía trên bể lọc là một giàn phun mưa cách mặt bể khoảng 1m, làm bằng các ống nhựa có đục lỗ và có đồng hồ đo nhiệt độ vào nước. Phía dưới là bể chứa nước đã lọc gắn thông với ống nước có khoan lỗ 0.5 cm được đặt ở đáy của bể lọc. Nước phun từ trên giàn xuống có tác dụng khử mùi và oxy hóa Fe 2+ thành Fe 3+ kết hợp với H2O tạo thành Fe(OH) 3 kết tủa bám trên bề mặt vật liệu lọc, đồng thời nước qua các lớp vật liệu sẽ giữ lại các tạp chất như bùn, phèn, các chất gây mùi và cuối cùng chảy xuống bể chứa. Trong quá trình này có xảy ra sự biến đổi về thành phần của nước: - Giảm hàm lượng các chất hữu cơ và vô cơ không tan. - Kết tủa và loại tiếp hàm lượng Fe 2+ còn sót lại ở giai đoạn đầu. - Loại bớt một số VSV. GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

20


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học - Cải thiện mùi của nước nhờ tác dụng của than. Vòi sen phun mưa Nguồ n nước vào

Bể nướ c Nước chưa lọc Lớp cát sạch 30cm Than hoạt tính 30cm

Van xả phèn

Lớp cát lớn 10cm Lớp sỏi nhỏ 10cm

Lớp sỏi lớn 30cm

Ống nước, khoan lỗ 0.5cm

Bể chứa nước đã lọc

Hình 2.3. Sơ đồ hệ thống lọc nước sơ bộ. c. Lọc thô Mục đích của quá trình này là loại bỏ những tạp chất lơ lửng ở dạng keo, huyền phù. Bồn lọc hình trụ, phía trên có đồng hồ áp suất, bên trong có 4 trụ định vị bằng inox có chiều dài 70cm, đường kính 20cm, tương ứng bên trong có 4 cây cột lọc. Cây cột lọc có cấu tạo là một ống rỗng hình trụ có đục lỗ đường kính 4mm, đường kính cột lọc 9cm. Bên ngoài một cuộn lớp bông dày khoảng 15 mm, thấm ướt bằng nước và bọc bên ngoài một lớp vải, sau đó buộc chặt lại bằng một sợi dây thun. Nước từ bên ngoài thẩm thấu qua lớp vải bông, qua lỗ trên đục rỗng rồi theo đường ống ra ngoài, các chất bẩn bám trên bề mặt cây lọc. Trong quá trình này sẽ có sự thay đổi về thành phần nước: Nước không có mùi vị lạ. Độ đục ≤ 2 đơn vị NTU. Hấp thụ các chất trơ về mặt hóa học, tạp chất còn lại trong nước sau khi đã xử lý sơ bộ.

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

21


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học

Hình 2.4. Cột lọc. Hình 2.5. Hình cắt cột lọc vải bông. Vệ sinh bằng cách mỗi ngày tháo cây lọc thay bằng một lớp bông gòn mới, sau đó dùng nước rửa sạch vải và dây thun. d. Lọc tinh ▪ Mục đích: loại bỏ những tạp chất có kích thước lớn hơn 1µm.

Hình 2.6. Hình cắt cột lọc chỉ.

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

22


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học ▪ Cấu tạo: Hệ thống xử lý gồm 3 bồn lọc tinh bằng inox, phía trên bồn có đồng hồ đo áp suất, số lượng cây định vị có trong 3 bồn lần lượt là: 24, 30, 60 cây, cây định vị có chiều dài 51cm, cây lọc có chiều dài 50cm, đường kính trong cây định vị là 3cm, đường kính ngoài là 7cm, đường kính lỗ lọc là 1 µm. ▪ Nguyên lý hoạt động: nước từ bên ngoài thấm qua cây lọc vào bên trong đường ống giữa cây lọc, xuống dưới đi ra ngoài, cặn bẩn bám lại trên bề mặt cây lọc. Cây lọc được vệ sinh bằng cách mỗi ngày tháo ống lọc chỉ ngâm trong dung dịch H2O2 nồng độ 15% sau đó dùng nước xịt rửa trong và ngoài ống cho sạch. e. Trao đổi ion ▪ Mục đích: nhờ các cation và anion làm bằng các hạt nhựa đặc biệt có khả năng hấp thụ những cation và anion có trong nước, làm mềm nước có pH = 6 – 8 phù hợp cho sản xuất. ▪ Nguyên lý hoạt động: Tại cột trao đổi cation nước đi từ dưới lên sẽ tiếp xúc với hạt nhựa cationnit R[H] + thì các ion dương như Ca +, Na+, K+, Mg2+… sẽ được giữ lại và nước ra khỏi cột có hàm lượng ion kim loại thấp nhưng có tính acid. Sau đó tiếp tục trao đổi qua cột trao đổi anion. RH + Ca2+ = R2Ca + H+ RH + Na+ = Rna + H+ Nước sau khi qua cột cation có tính acid nên muốn làm giảm tính acid này thì ta cho nước qua cột trao đổi anion. Tại cột trao đổi anion nước được loại bỏ những ion âm như OH -, Cl-,… nước ra khỏi cột anion là nước mềm, ít tạp chất. R’OH + Cl- = R’Cl + OHR’OH + SO42- = R’2SO4 + OH▪ Cột trao đổi ion có thân hình trụ làm bằng inox, chiều cao mỗi cột là 2m, đường kính 0.5m. Trong mỗi cột có 24 ống nhựa (12 ống ở mặt bích trên, 12 ống ở mặt bích dưới) có tác dụng cho nước đi qua và giữ lại các hạt nhựa trao đổi ion. Ống nhựa có chiều cao 20cm, đường kính 4.5cm. Trên ống nhựa có khắc nhiều rãnh ngang, mỗi rãnh cách nhau 1mm, mặt trong ống nhựa có 8 gờ dọc theo thân ống để cố định hình dạng ống.

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

23


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học

Hình 2.7. Cột lọc trao đổi ion. Hình 2.8. Ống lọc. - Cột cation giữ lại các hạt cationit trong nước. - Cột anion giữ lại các hạt anionit trong nước. - Các hạt nhựa không chứa đầy mà chỉ chứa khoảng 1.7m so với cột trao đổi ion, còn lại là không gian giúp cho quá trình trao đổi ion diễn ra tốt hơn. f. Tiệt trùng UV Mục đích nhằm tiêu diệt các vi sinh vật và các bào tử bằng nguồn ánh sáng cực tím. Khi dòng nước đi qua ống xử lý vi sinh, dưới tác dụng của ánh sáng phát ra từ đèn cực tím có bước sóng bằng 2500 – 2600 Ao sẽ làm tiêu diệt các vi sinh vật và bào tử của chúng. Ở giai đoạn này có sự thay đổi về chất lượng của nước. Tuy nhiên, để quá trình xử lý đạt hiệu quả cao thì lớp nước đi qua ống lọc vi sinh không Hình 2.9. Ống lọc vi sinh. được quá dày. GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

24


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học Nước ra từ hệ thống tiệt trùng UV là nước sạch. Hệ thống đèn cực tím gồm có 2 bộ mắc song song, mỗi bộ gồm có 5 đèn cực tím. Đèn cực tím có cấu tạo là một ống hình trụ, bên ngoài được bọc bởi một lớp vỏ nhựa màu trắng đục, bên trong là bóng đèn cực tím. Bóng đèn cực tím được bao bọc với lớp vỏ thủy tinh thạch anh để cách nhiệt với nước. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ khử trùng của đèn UV: - Cường độ bức xạ của tia UV. - Số lượng VSV có trong nước và thời gian lưu của nước trong thiết bị. - Các tạp chất hữu cơ và chất lơ lửng trong nước làm phân tán tia tử ngoại nên tia tử ngoại không đi xuyên qua hết lớp nước. Do đó, hiệu quả khử trùng sẽ cao hơn khi nước có độ đục thấp hơn. g. Kiểm tra, xử lý nước Sau mỗi giờ cần tiến hành lấy mẫu kiểm tra nước. Sau đây là một số chỉ tiêu của nước: - Cảm quan: trong suốt, không màu, không mùi, không vị. -

Hóa lý: pH = 6.5 – 7.5, độ dẫn điện = 0 – 5.0, độ cứng không đáng kể. Vi sinh: chỉ số E. Coli < 3, vi khuẩn kị khí trong 1ml nước bằng 0, vi khuẩn

hiếu khí trong 1ml nước nhỏ hơn 10 khuẩn lạc sau 24 giờ ở 27 o C. 2.3.5. Tồn trữ và bảo quản Vì đặc thù của công ty là sản xuất sản phẩm nước tinh khiết hằng ngày nên nước cấp sau khi được kiểm tra và xử lý đạt đầy đủ yêu cầu về nước dùng trong sản xuất thực phẩm sẽ được trực tiếp bơm vào hệ thống sản xuất nước tinh khiết. Còn tồn trữ thì chỉ trong thời gian ngắn (thời gian nhà máy tạm dừng ngưng hoạt động, thay ca hoặc vệ sinh thiết bị), lượng nước sau khi xử lý được chuyển đến bồn ngầm 2000 lít. 2.3.6. Sự cố và cách khắc phục Bảng 2.2. Một số sự cố trong xử lý nước và cách khắc phục: STT

1

Thiết bị

Bể lọc sơ bộ

Sự cố

Cách khắc phục

Cát có kích thước nhỏ lọt qua lỗ Thường xuyên súc rửa bể. lưới, lắng xuống đáy. Thay lớp cát, rửa Vật liệu sử dụng lâu ngày làm giảm sạch và sử dụng lại. khả năng lọc. Súc rửa bể định kì. Bể lọc bị nghẹt do tạp chất, bùn lưu lại.

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

25


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học

2

3

Cột lọc bông

Vải lọc và dây thun vệ sinh không sạch hoặc dây thun không chặt làm nước lọc không trong.

Làm vệ sinh thật sạch vải lọc và quấn dây thun chặt.

Cột lọc chỉ

Vệ sinh cây lọc không sạch. Do tái sử dụng nhiều lần nên kích thước lỗ mao quản lớn làm giảm khả năng giữ các hạt keo lơ lửng.

Vệ sinh thật kĩ. Thay cây lọc mới định kì

Hạt nhựa giảm khả năng hấp thụ làm pH nước không đạt. Mối hàn cột lọc bị xì làm nước chảy ra ngoài. Bể cột chắn hạt nhựa.

Tái sinh hạt nhựa định kì. Kiểm tra mối hàn thường xuyên. Thay cột nhựa mới.

4

Cột trao đổi ion

5

Ống lọc vi sinh

Mối hàn bị hở, nước chảy qua ống thủy tinh làm đèn cháy.

Hàn lại mối hàn và thay đèn mới.

6

Các đường ống

Bị bể hoặc xì do lưu lượng nước không ổn định.

Điều chỉnh lưu lượng nước phù hợp.

7

Bơm

Bơm bị hỏng do lưu lượng nước quá lớn.

Kiểm tra thường xuyên lưu lượng nước.

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

26


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học CHƯƠNG 3. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG TINH KHIẾT 3.1. Sơ đồ tổng quan quy trình công nghệ sản xuất

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

27


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học Hình 3.1. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất nước uống tinh kh iết.

Hình 3.2. Sản phẩm nước tinh khiết Bidrico. 3.2. Thuyết minh quy trình công nghệ Bidrico đưa vào hoạt động dây chuyền sản xuất tự động nước tinh khiết mới (loại bình 21 lít) với công suất cao lên đến 2.500 bình/giờ. Dây chuyền hoàn toàn tự động từ các công đoạn sau: vệ sinh vòi và đáy bình; vệ sinh bên ngoài và trong vỏ bình; chiết rót; bỏ nắp và đóng nắp; tròng màng co thân bình, vòi, nắp và in hạn sử dụng; gia nhiệt bằng hơi nước để làm co màng; xếp thành phẩm vào pallet và chuyển vào kho.

Hình 3.3. Dây chuyền nước uống tinh khiết đóng bình Bidrico. GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

28


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học Đây là dây chuyền sản xuất nước uống tinh khiết lớn nhất Việt Nam (đối với sản phẩm là bình 21 lít). Sau đây là quy trình công nghệ sản xuất nước uống tinh khiết. 3.2.1. Lọc than hoạt tính Mục đích của quá trình này nhằm loại bỏ màu, mùi, hấp thụ các chất trơ về mặt hóa học, các tạp chất còn lại trong nước sau khi xử lý sơ bộ. Yêu cầu sau khi lọc: - Nước không có mùi vị lạ. - Màu của nước đo bằng đơn vị TCU. - Độ đục ≤ 2 đơn vị NTU. 3.2.2. Lọc chỉ Sau khi lọc than hoạt tính, nước được đưa đi lọc chỉ có kích thước 1µm nhằm loại bỏ những cặn mịn sau khi lọc than và loại bỏ 1 phần vi sinh vật (VSV) trong nước. 3.2.3. Lọc giấy Sau khi qua lọc chỉ nước được đưa qua lọc giấy có kích thước lỗ 0,2µm. Mục đích để loại bỏ những cặn có kích thước <1µm đồng thời loại bỏ 1 phần VSV trong nước do VSV có kích thước > 0,2 µm sẽ được giữ lại trên lớp giấy lọc. Nước sau khi qua lọc chỉ và lọc giấy phải thỏa mãn yêu cầu: - Hàm lượng cặn không tan ≤ 3mg/l. - Vi khuẩn kị khí trong 1ml nước = 0. 3.2.4. Khử trùng nước Sau qua xử lý, đa số vi khuẩn bị giữ lại nhưng nước vẫn chứa VSV, vì vậy nước cần phải đem đi khử trùng. Ở nhà máy Tân Quang Minh, quá trình xử lý qua 2 giai đoạn: xử lý bằng ozon và bằng tia cực tím. a. Khử trùng bằng ozon Khi ozon được sục vào nước, ozon sẽ phân ly thành oxy và oxy nguyên tử. O3 = O2 + [O] Oxy nguyên tử xâm nhập vào tế bào VSV, siêu vi khuẩn qua 2 giai đoạn: - Giai đoạn 1: khuyếch tán. - Giai đoạn 2: phá hủy men tế bào, phá hủy nguyên sinh chất. ▪ Ưu điểm: - Phá hủy nguyên sinh chất giúp tiêu diệt vi khuẩn mà các hóa chất khác không tiêu diệt được do vi khuẩn đều có men. GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

29


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học -

Làm giảm nồng độ chất hữu cơ, giảm nồng độ các chất hoạt tính.

-

Làm tăng nồng độ oxy hòa tan. Chuyển hóa NH4+ thành NO3-.

▪ Nhược điểm: - Vốn đầu tư ban đầu cao. - Tiêu tốn điện. b. Khử trùng bằng tia cực tím Tia cực tím là tia bức xạ điện có bước sóng khoảng 4 – 400µm. Tia cực tím có tác dụng làm thay đổ DNA của tế bào vi khuẩn khi bước sóng bằng 254µm. Ở nhà máy Tân Quang Minh dùng đèn thủy ngân áp lực thấp để phát tia cực tím với bước sóng 254µm. ▪ Ưu điểm: - Không làm thay đổi tính chất hóa học và vật lý của nước. - Vi sinh bị tiêu diệt một cách nhanh chóng. ▪ Nhược điểm: Chi phí vận hành cao. Độ đục của nước và chất nhờn bám vào đèn có thể ngăn cản tia cực tím tác dụng vào vi khuẩn làm cho hiệu quả khử trùng thấp. 3.2.5. Xử lý bao bì a. Xử lý nắp Nắp là vật liệu tái sử dụng nên phải được xử lý. Phân loại nắp theo màu sắc và loại bỏ nhãn trên nắp. Dùng bàn chải chà sạch chất bẩn có trên các rãnh nhỏ của nắp bằng nước thường. Nếu nắp có dính màu thì ngâm nắp trong dung dịch cồn 75 độ khoảng 5 phút rồi dùng dao cạo sạch chất bẩn. Sau đó rửa sạch bằng nước đã qua xử lý. Nắp sau khi vệ sinh sạch được rửa lại bằng cồn 75 độ để khử trùng rồi rửa sạch. Cuối cùng đem đi qua khâu chiết rót. Cần lưu ý thay nước tinh khiết rửa nắp khoảng 30 phút 1 lần, thay dung dịch cồn khi dung dịch bẩn. b. Xử lý bình Do bình là vật liệu cũ để lâu ngày được tái sử dụng nên phải đem đi tái xử lý trước khi đưa vào chiết rót để đảm bảo vệ sinh. Bình được phân loại nhằm loại bỏ nhãn, bao bì, quá trình này thực hiện thủ công. GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

30


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học Trước tiên bình được ngâm trong dung dịch muối có nồng độ 10% trong 30 phút để loại bớt VSV rồi đưa qua nước xử lý. Sau đó rửa bằng Cloramin B 120 ppm để diệt hoàn toàn VSV và tẩy trắng bình. Dung dịch Cloramin B có tác dụng tiêu diệt VSV theo 2 cơ chế: Phân hủy các protein của vi khuẩn. Giải phóng oxy nguyên tử vì Cloramin B có tính khử mạnh, do đó VSV bị tiêu diệt một cách nhanh chóng. Sục rửa bằng nước xử lý để bình sạch không còn hóa chất, đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng. Kiểm tra bình bằng mắt thường bằng cách quan sát độ sạch của vòi, bên trong và cổ của bình. Nếu bình chưa sạch thì quay lại từ công đoạn rửa với Cloramin B. Sau khi bình đã đạt được yêu cầu sẽ được bọc vòng đệm rồi đưa ra khâu chiết rót. Đối với chai PET, sau khi được thổi định hình, các chai PET được đi qua công đoạn súc rửa trước khi chiết rót.

Hình 3.4. Máy súc rửa chai PET.

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

31


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học 3.2.6. Chiết rót, ghép nắp

Hình 3.5. Băng tải đưa chai PET vào máy. Nước sau khi đạt tiêu chuẩn của nước tinh khiết sẽ được đem đi chiết rót và ghép nắp. Mục đích của công đoạn này nhằm: - Bảo quản sản phẩm. - Tạo giá trị cảm quan tốt đối với người sử dụng. - Chuẩn bị cho quá trình in date sau này. Đầu tiên bình được gắn vòng đệm để chống xì nước và giữ chặt nắp, sau đó chuyển lên băng tải vào khâu chiết rót.

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

32


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học Hình 3.6. Dây chuyền chiết rót nước tinh khiết tự động. Dưới tác dụng của tế bào quang điện thứ nhất, bình vào đúng vị trí thì pittông dập xuống, hơi đi vào, xilanh bên trong kéo lên mở đường ống, nước tự rót vào bình. Khi bình đầy, pittông kéo lên, xilanh đi xuống dập lại không cho nước chảy ra nữa. Phía dưới vòi chiết có bao một lớp lụa (được xử lý bằng cồn thực phẩm) để ngăn cản tạp chất còn sót lại nếu có. Khi rót đầy, nhờ tế bào quang điện thứ hai điều chỉnh băng tải đầy chai đi tới công đoạn đóng nắp.

Hình 3.7. Quá trình đóng nắp bình 21 lít. Đối với sản phẩm nước tinh khiết được chứa trong chai PET, đầu đóng chai thực hiện đồng thời 2 chuyển động: chuyển động xung quanh trục và chuyển động lên xuống song song trục. Đối với sản phẩm nước tinh khiết được chứa trong bình 21 lít, đầu đóng chuyển động lên xuống song song với trục tạo một áp lực đóng nắp chặt vào bình. Sau khi được đóng nắp, chai, bình được lau khô. 3.2.7. In date Mục đích: In ngày sản xuất và hạn sử dụng lên chai hoặc bình để cung cấp thông tin sản phẩm đến người sử dụng, thuận lợi cho việc theo dõi sản phẩm và quản lý sản xuất. Sản phẩm đi qua thiết bị in date và được phun date nhờ thiết bị in phun. 3.2.8. Dán nhãn, đóng gói sản phẩm, vận chuyển và bảo quản Mục đích: - Tăng giá trị cảm quan cho sản phẩm. - Thuận tiện cho quá trình vận chuyển, bảo quản và tiêu thụ. - Cung cấp thông tin sản phẩm, quảng bá thương hiệu cho công ty. GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

33


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học Nhân dịp đưa vào hoạt động dây chuyền sản xuất tự động nước tinh khiết, Bidrico tiến hành thay đổi nhãn hiệu và vỏ bình. Nhãn mới có thiết kế mới hoàn toàn khác với nhãn cũ. Trên nhãn mới có ghi đầy đủ thành phần, các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu theo quy định của ngành y tế và còn ghi rõ sản xuất trên dây chuyền tự động. Ngoài ra, trên nhãn còn ghi dòng chữ “Nước và sự sống” bên trong hình giọt nước. Nhãn mới được sản xuất bằng chất liệu metalize phản quang.

Hình 3.8. Nhãn mới của dòng nước tinh khiết 21L của Bidrico, được sản xuất trên dây chuyền tự động lớn nhất Việt Nam. Các chai, bình sau khi được in date được chuyển đến hệ thống, bao gói màng co. Cuối cùng đi qua máy sấy màng co nhằm cố định lớp áo bên ngoài bình và nắp, nhiệt độ sấy là 150 – 180 oC, rồi cho vào khay để tạo ra thành phẩm. Đối với sản phẩm nước tinh khiết chứa trong chai PET 350ml và 500ml, cần phải qua công đoạn đóng thùng trước khi cho vào khay.

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

34


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học Hình 3.9. Nước tinh khiết Bidrico chai 500ml và 350ml. Về việc vận chuyển và bảo quản phải được thực hiện theo các yêu cầu sau: Đảm bảo sản phẩm không bị xô lệch hay va đập trong quá trình vận chuyển. Bảo quản nơi khô ráo, sạch sẽ, cách xa các nguồn gây ô nhiễm, cách tường ít nhất 0.2m, tránh ánh nắng tự nhiên. Nước uống đóng chai phải được xếp thành từng lô, giữa các lô phải có lối đi, ít nhất là 0.4 m để tiện cho việc kiểm tra, lấy mẫu và bốc xếp. Vận chuyển bằng các phương tiện khô sạch, mái che tránh nắng mưa.

Hình 3.10. Nước uống Bidrico bình 21 lít. Sau đây là thông số kĩ thuật của sản phẩm nước tinh khiết Bidrico: Bảng 3.1. Thông số kỹ thuật nước tinh khiết Bidrico: Loại sản phẩm Hương vị Hướng dẫn sử dụng Thể tích thực

Nước uống đóng bình và đóng chai. Không mùi, không vị, không màu. Nên ướp lạnh trước khi dùng, để nơi khô ráo, thoáng mát. Sản phẩm đựng trong nhiều dung tích khác nhau, mẫu mã đa dạng, giá cả phù hợp, giúp người tiêu dùng dễ chọn lựa (loại 350 ml, 500 ml, 1500ml, 5 lít, 21 lít).

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

35


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học

Giải thưởng, chứng nhận

Đựng trong chai nhựa, bình nhựa, 0.5 lít, 0.35 lít và 21 lít. Đóng gói thành thùng 12chai/thùng, 24 chai/thùng. Hình thức đóng gói

- Quy cách đóng gói trong container 20 feet: + Loại 0.35 lít, một thùng 24 chai: 1990 thùng/cont 20 feet. + Loại 0.5 lít, một thùng 24 chai: 1455 thùng/cont 20 feet.

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

36


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học

Hình 3.11. Kho chứa thành phẩm. 3.3. Kiểm tra chất lượng nước tinh khiết Nước tinh khiết sau khi đóng chai sẽ thỏa mãn các chỉ tiêu của bộ y tế, sau đây là một số chỉ tiêu kiểm tra về chất lượng nước tinh khiết. Bảng 3.2. Kiểm tra chỉ tiêu chất lượng nước tinh khiết: Các chỉ tiêu

Cảm quan

Hóa lý

Đơn vị tính

Nước đã xử lý

Nước tinh khiết

Mùi

0

0

Màu

0

0

Vị

0

0

Độ đục

2

1

pH

6.5 ÷ 7.5

6.5 ÷ 7.5

Độ cứng

mg CaCO3/l

1

0,5

Độ oxy hóa

mg/l

0.3

0.2

Sắt tổng cộng

mg/l

0

0

Chất rắn hòa tan

mg/l

260

200

(Nguồn: Phòng KCS công ty TNHH Tân Quang Minh).

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

37


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học Bảng 3.3. Chỉ tiêu chất lượng nước tinh khiết Bidrico: STT

Thành phần

Hàm lượng

1

PH

6.5 – 6.8

2

Cl-

≤ 250 mg/lít

3

NO3-

≤ 50 mg/ lít

4

SO42-

≤ 250 mg/ lít

5

NO2

≤ 0.02 mg/lít

6

F-

≤1.5 mg/lít

3.4. Các sự cố xảy ra và biện pháp khắc phục Bảng 3.4. Các sự cố thường gặp và cách khắc phục: STT

Thiết bị

Các sự cố

1

Lọc than hoạt tính

Than hoạt tính không tái sinh dẫn đến hấp thụ mùi kém.

Tái sinh và thay than hoạt tính định kì.

2

Lọc giấy

Nghẹt lỗ do kích thước lỗ quá bé dẫn đến lọc không hiệu quả.

Thay cột lọc, tái sinh định kì.

3

Lọc chỉ

Không thường xuyên thay cột chỉ, làm mất khả năng lọc.

Thay cột chỉ và vệ sinh cột chỉ định kì.

Bị hư hỏng không sinh ozon diệt vi khuẩn.

Vận hành thiết bị đúng nguyên tắc, có phương pháp sửa chữa và thay thế kịp thời.

4

5

6

Hệ thống xử lý ozon

Đèn cực tím

Các đường ống

Bị mờ, hư hỏng. Bị xì do không cân bằng áp hay lưu lượng nước quá lớn dẫn đến áp suất tăng cao gây bể đường ống nước.

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

Biện pháp khắc phục

Thay bóng đèn nếu đèn bị hư hỏng hay bị mờ, vệ sinh sạch vỏ nhựa hay ống thủy tinh. Kiểm tra đường ống định kì và có biện pháp thay thế sửa chữa

38


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học Không kín, chưa đảm bảo độ chặt. 7

Nắp chai, bình

8

Màng co

9

Máy chiết rót

10

Máy sấy

Hệ thống đóng nắp chai PET không trùng khớp với hành trình của chai.

Kiểm tra lại thông số cài đặt, tăng áp lực đóng nắp. Cài đặt lại hành trình của máy.

Tăng nhiệt độ máy hấp Màng co không đủ độ co màng co. quanh chai, bình. Kiểm tra lại chất lượng Màng co quá căng, thủng, màng co, giảm nhiệt độ máy rách. hấp. Đường ống bị bể nước không chảy vào bình được. Nhiệt độ sấy không đạt do chập mạch điện.

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

Thay đường ống mới. Tạm thời dùng máy sấy bằng tay có nhiệt độ 80 – 100oC.

39


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học CHƯƠNG 4. THIẾT BỊ

1. Chai chưa rửa. 5. Vòi rửa nước nóng. 2. Vòi phun nước công suất cao. 6. Vòi phun rửa bằng nước sạch. 3. Bồn chứa dung dịch xút nóng. 7. Khay thu nước. 4. Vòi phun dung dịch xút nóng. 8. Chai được rửa sạch. Đây là loại máy rửa xích tải, hệ thống bánh xe, nhận chuyển động từ động cơ thông qua bộ giảm tốc, dẫn động cho bánh xích. Xích tải có gắn các gầu chứa chai sẽ đưa chai lần lượt qua các bộ phận để thực hiện quá trình rửa chai. 4.1.2. Nguyên lý hoạt động Chai được xích tải đưa đến lần lượt các khu vực như sau: - Tráng và rửa chai sơ bộ: với vòi phun xịt có công suất lớn, nước rửa tuần hoàn, sau khi qua khu vực này sẽ được làm sạch các vật lạ, tránh gây bẩn cho các bồn ngâm tiếp theo. - Ngâm chai: khu vực này gồm các bồn chứa dung dịch xút nóng (bồn 1: NaOH 3 –

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

40


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học 3,5 %, bồn 2: NaOH 4 – 5%, bồn 3: NaOH 2%, bồn 4: NaOH 0,5%). Chai được nhúng chìm trong dung dịch. Xút nóng sẽ tiêu diệt vi sinh vật và làm giảm sức căng bề mặt của bụi bẩn bám trên chai. - Phun rửa: ở đây chai được phun rửa cả trên bề mặt trong lẫn bên ngoài bởi 6 dòng tia dung dịch xút nóng. Các cặn bẩn bám vào chai sẽ bị phá vỡ và cuốn theo dung dịch. - Tráng rửa: chai được tráng rửa bên trong bằng nước nóng (62 oC) tuần hoàn. Sau đó chai đi qua 2 dãy vòi phun rửa ngoài và 2 dãy vòi phun rửa trong bằng nước s ạch. - Thoát nước: chai ở thế từ úp ngược và hơi nghiêng, chai sẽ làm thoát hết nước đã phun rửa nó. Khu vực này có lắp khay thu nước, bảo vệ cho nước ra không bắn ngược lại vào miệng chai. - Chai chỉ ra khỏi thiết bị khi sạch và khô ráo. 4.1.3. Sự cố và cách khắc phục Vòi phun nước yếu do bị rò rỉ hay bơm hoạt động với công suất yếu. Khắc phục bằng cách hàn hoặc thay mới hệ thống vòi phun, sử dụng bơm có công suất phù hợp với yêu cầu. Nước bắn ngược vào miệng chai. Khắc phục bằng cách điều chỉnh lại vị tr í lắp đặt khay thu nước.

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

41


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học

Mạch điều khiển tự động: hiển thị trạng thái hoạt động của hệ thống trên đèn led (màu xanh). Khi có sự cố xảy ra, hệ thống ngắt điện hoàn toàn tự động, tín hiệu âm thanh bíp bíp sẽ được phát ra, đồng thời đèn led màu đỏ sẽ phát sáng. Khung sườn được làm bằng thép không gỉ. Ống dẫn nước làm bằng inox, các vòi chiết rót được bọc cẩn thận tránh ăn mòn, gỉ sét. Hai chế độ hoạt động auto/ manual: giúp người vận hành có thể kiểm tra hoạt động của các chức năng. Bảng 4.1. Thông số kỹ thuật máy chiết rót PF – F series: STT

Tiêu chí

Thông số

1

Thân máy và các chi tiết thiết bị

Inox 304

2

Số đầu chiết rót

12

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

42


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học

3

Năng lực sản xuất

1500 – 2500 chai/ giờ (chai 500 ml)

4

Động cơ điều chỉnh tốc độ

125 – 1250 vòng/ phút

5

Trọng lượng tịnh

1000 kg

6

Kích thước máy

1000 x 800 x 2000 mm

4.2.2. Nguyên lý hoạt động Thiết bị hoạt động dựa trên sự cân bằng áp suất trong chai và trong bồn chứa phân phối để nước từ từ vào chai. Chai sạch vào nhà máy được pittong nâng lên, cánh tay đòn khóa cổ chai để tránh đổ chai trong quá trình rót. Khóa tự động mở cho khí nén ở bồn phân phối vào chai, khi áp suất trong chai và bồn phân phối cân bằng nhau, nước chảy vào chai. Khi chai đầy, chốt đưa nước vào chai khóa lại, chốt khóa mở làm giảm áp suất trong chai, pittong hạ đưa chai xuống và chai theo băng chuyển vào thiết bị đóng nút. Nắp chai được lắp đầy trong ống chứa và được đưa vào ngay đầu chai. Các tay đòn sẽ siết chặt nắp. Đầu đóng chai tham gia đồng thời 2 chuyển động: chuyển động quanh trục máy và chuyển động lên xuống song song với trục. Đầu chuyển động xuống, chai được đóng nút. Đầu chuyển động lên, chai đã đóng nút được nhả ra, trong lúc đó đầu đóng nút nhận nút mới. Sau đóng nút, chai được bọc màng co. 4.2.3. Sự cố xảy ra và cách khắc phục Lượng nước trong chai bị lưng hoặc quá đầy. Khắc phục bằng cách điều chỉnh lại thể tích cần rót thích hợp. Nắp chai không chặt do áp lực đóng nắp chưa đủ lớn. Khắc phục bằng cách tăng áp lực đóng nắp lên. Chai và nắp chuyển động không khớp nhau trong quá trình đóng nắp. Khắc phục bằng cách cài đặt lại thiết bị. 4.3. Lò hơi 4.3.1. Cấu tạo Hơi cung cấp nhiệt cho các bộ phận nhà máy như nấu đường, thanh trùng, tiệt trùng,… Đối với quy trình sản xuất nước tinh khiết, lò hơi cung cấp nhiệt cho máy có màng, đảm bảo đủ nhiệt cho máy hoạt động. Công ty Bidrico sử dụng lò hơi LHD1 – 10. Tổ hợp ống lò và ống lửa, lò được kết cấu từ một ống lò, thân lò và 2 dàn ống lửa. Buồng đốt bố trí trong ống lò. Sau đây là thông số cơ bản của lò hơi: GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

43


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học - Nhiệt độ lò hơi: 180 o C. - Áp suất: 10 at. - Lượng hơi cung cấp: 1000 kg/giờ. - Nhiên liệu chính: dầu FO. 4.3.2. Nguyên lý hoạt động Nhiên liệu qua sự hoạt động của hệ thống, nhiên liệu được đốt cháy trong ống lò, ngọn lửa và khói nóng truyền nhiệt bức xạ cho thành ống lò rồi đi qua hộp khói sau. Từ hộp khói sau, khói nóng đi theo dạng ống lửa hai bên sườn lò truyền nhiệt đối lưu cho dạng ống và đi ra hộp khói trước. Từ hộp khói trước, khói nóng đi ra theo dạng ống lửa trên ống lò và truyền nhiệt đối lưu cho dạng ống đó. Cuối cùng, qua quạt hút (nếu có) và thoát ra ngoài ống khói. 4.3.3. Sự cố và cách khắc phục a. Lò hơi bị cạn nước nghiêm trọng Sự cố xảy ra do công nhân không theo dõi mực nước thường xuyên để bổ sung kịp thời, bơm nước bị hỏng hoặc là do nồi chứa bị chảy qua van khóa xả đáy. Tiến hành đóng đường ống ra ống thủy và mở van xả để thông đường hơi, sau đó đóng đường hơi ra ống thủy nếu thấy. Nước có kèm hơi thoát ra đường xả thì nồi đã cạn nước nhưng chưa ở mức nghiêm trọng thì ta tiến hành bổ sung gián đoạn cho nồi. Nếu thấy hơi nước thoát ra thì nồi đã cạn nghiêm trọng, tiến hành xử lý như sau: - Tắt điện bơm nước. - Đóng tấm chắn khói trên ống khói và khóa van hơi nạp liệu. - Sơ tán ở khu vực nhà lò và báo cáo với người có trách nhiệm. b. Các bộ phận của lò hơi bị chảy nước, bị nứt Hơi nước thoát qua ống khói và kèm theo tiếng xèo xèo do cặn bám quá dày làm cản trở sự truyền nhiệt dẫn đến quá nhiệt làm biến dạng kim loại hay do bộ chịu áp bị mòn, mỏng quá giới hạn cho phép không chịu được áp lực dẫn đến bị nứt. Tiến hành mở van xả khí và ngưng dầu đốt nếu kim loại bị biến dạng, hay tiến hành tắt hệ thống đốt nếu bị nứt kim loại. c. Nổ ống sinh hơi Mực nước ống thủy đứng yên không bao giờ dao động do người vận hành không làm vệ sinh ống thủy hàng ngày.

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

44


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học Nếu không có khả năng theo dõi áp suất lò thông qua một thiết bị nào khác thì phải tiến hành ngừng lò theo thứ tự như qui trình vận hành. d. Van an toàn không kín và không làm việc Áp suất lò hơi quá mức quy định mà van an toàn vẫn không làm việc hay chưa đến áp suất quy định đã có hơi nước thoát ra do công nhân vận hành không thực hiện kiểm tra bảo dưỡng thường xuyên nên bề mặt tiếp xúc bị bẩn hoặc lò xo bị kẹt. Tiến hành kiểm tra cưỡng chế van, nếu vẫn không khắc phục được thì phải ngưng lò, tháo van để sửa chữa và kiểm định lại.

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

45


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học CHƯƠNG 5. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG 5.1. Đánh giá chung về chất lượng công ty Sản phẩm chủ yếu của công ty Bidrico luôn đạt tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam trong nhiều năm liền. Các sản phẩm luôn được khách hàng tin cậy và có uy tín trong nhiều năm liền, nguyên nhân là: - Nguyên vật liệu của công ty luôn đảm bảo về số lượng và chất lượng. - Công ty đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO, HACCP, cGMP nên luôn đảm bảo các yêu cầu đặt ra. - Sản phẩm làm có tỉ lệ hư hỏng thấp. - Các đặt tính, công dụng của sản phẩm đáp ứng được các thay đổi của thị trường và đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng mà công ty đã đăng kí. - Thị trường cũng như thị phần của công ty ngày càng mở rộng, ngày càng chiếm được lòng tin của khách hàng. Các tiêu chuẩn chất lượng cũng như yêu cầu về kĩ thuật của công ty đều theo tiêu chuẩn đăng ký và theo yêu cầu của khách hàng. Bảng 5.1. Hình thức sản phẩm và phương thức lấy mẫu kiểm tra: STT

Tên sản phẩm

ĐVT

Mức chất lượng đăng kí

Phương pháp lấy mẫu

1

Trà xanh A*nuta

Chai

TCVN

Lấy ngẫu nhiên

2

Nước ngọt có gaz

Chai

TCVN

Lấy ngẫu nhiên

3

Sữa chua tiệt trùng

Hộp

TCVN

Lấy ngẫu nhiên

4

Nước ép trái cây

Lon

TCVN

Lấy ngẫu nhiên

5

Nước tăng lực RedTiger

Chai, lon

TCVN

Lấy ngẫu nhiên

6

Nước uống tinh khiết

Bình, chai

TCVN

Lấy ngẫu nhiên

7

Trà bí đao

Lon

TCVN

Lấy ngẫu nhiên

8

Rau câu

Bịch

TCVN

Lấy ngẫu nhiên

9

Sâm cao ly

Lon

TCVN

Lấy ngẫu nhiên

10

Nước yến ngân nhĩ

lon

TCVN

Lấy ngẫu nhiên

(Nguồn: Phòng KCS công ty TNHH Tân Quang Minh). GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

46


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học 5.2. Các hệ thống quản lý chất lượng của công ty Công ty áp dụng hệ thống quản lí chất lượng ISO 9001:2000, HACCP và cGMP. Hiện nay, đang xây dựng hệ thống chứng chỉ ISO 9001:2000 (quản lý chất lượng) và chứng chỉ HACCP (vệ sinh an toàn thực phẩm) của Hà Lan. 5.3. Công tác quản lý chất lượng Quy trình được thiết lập nhằm đưa ra các hệ thống kiểm soát và giám sát quá trình sản xuất để đảm bảo chất lượng sản phẩm đầu ra và giảm thiểu sai xót gây ra trong quá trình chế biến. Tất cả nhân viên KCS chịu trách nhiệm giám sát các quá trình, ghi chép và ngăn chặn các sự cố có khả năng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Nội dung giám sát là kiểm soát toàn bộ các quá trình phối trộn, chiết rót và hoàn thiện sản phẩm bằng các thông số vật lí: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm… Kiểm soát các công đoạn xử lý như: vệ sinh công cụ bao gói, thổi khô, làm sạch, phối trộn, nấu, chiết rót, bao gói… để đảm bảo không làm hư hỏng sản phẩm. 5.4. Xử lý các sản phẩm không phù hợp Tất cả các công đoạn trong quá trình sản xuất từ thu nhận vào, chế biến cho đến hoàn thiện sản phẩm phải được kiểm tra, đo lường và giám sát một cách chặt chẽ nhằm nhận dạng và xử lý kịp thời sản phẩm không phù hợp, đảm bảo tính hoàn thiện sản phẩm. Bảng 5.2. Xử lý các sản phẩm không phù hợp: STT

Dạng lỗi

1

Thực hiện sai trình tự, thao tác, cân đong sai trọng lượng, lấy sai nguyên liệu.

2 3 4

Nguyên nhân

Hành động khắc phục

Con người.

Điều chỉnh kịp thời các thông số nếu có thể. Cô lập lô hàng, mẻ sản phẩm chờ xử lý. Báo cáo, lập biên bản.

Máy móc.

Đề nghị công nhân vận hành máy khẩn cấp. Báo nhân viên cơ điện sửa chữa. Cô lập hàng chờ xử lý. Lập biên bản, báo cáo chờ xử lý.

Nguyên vật liệu.

Cô lập hàng. Báo cáo nhà cung cấp. Lập

Các yếu tố: nhiệt độ, áp suất, thời gian… Sản phẩm mất date. Ghép nắp không đạt.

5

Sản phẩm chiết rót bị lưng hay quá đầy.

6

Bao bì không phù hợp kiểu dáng, chất liệu, kích cỡ.

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

47


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học

7

Nhãn mác không phù hợp về thông tin, màu sắc, kiểu dáng.

8

Nguyên vật liệu không đạt về chỉ tiêu chất lượng.

9

Sản phẩm bị nhiễm vi sinh.

10

Sản phẩm bị biến đổi màu.

biên bản, báo cáo chờ xử lý.

Phương pháp.

Cô lập lô hàng. Báo phòng công nghệ chế biến.

5.5. Cách tổ chức, điều hành một ca sản xuất Thời gian làm việc của công ty được chia làm 2 ca: - Ca ban ngày: từ 7h sáng đến 16h, thời gian nghỉ trưa 11h30 – 12h30. - Ca ban đêm: từ 8h tối đến 6h sáng, thời gian tạm nghỉ giữa ca từ 1h – 2h. Công nhân công ty được quản lý bởi quản đốc và được chia làm những tổ sản xuất nhỏ. Người đứng đầu mỗi tổ là tổ trưởng. Hoạt động của công nhân được giám sát bởi tổ trưởng và KCS. 5.6. Các quy định về vệ sinh cá nhân, vệ sinh thiết bị, phân xưởng nhằm đảm bảo chất lượng vệ sinh và an toàn con người, sản phẩm Trước khi vào công xưởng làm việc, công nhân phải nhúng chân qua bồn chứa cloramin và bồn nước sạch để khử trùng. Ngoài ra, còn phải mang đầy đủ các dụng cụ bảo hộ lao động: khẩu trang, găng tay, ủng, áo blouse,… tùy thuộc vào yêu cầu của mỗi khâu sản xuất. Sau mỗi ca sản xuất, công nhân viên tiến hành vệ sinh nhà xưởng, máy móc để chuẩn bị cho ca sản xuất tiếp theo.

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

48


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học CHƯƠNG 6. CÔNG TÁC VỆ SINH, AN TOÀN LAO ĐỘNG 6.1. Vệ sinh nhà xưởng Sử dụng nước sinh hoạt để rửa sàn nhà sau mỗi ca làm việc (dùng xà phòng đối với những nơi quá bẩn). Sau mỗi ca làm việc, bật đèn cực tím trong 1 giờ để sát trùng. Cuối cùng dùng H2O2 để tẩy sàn và cống. 6.2. Vệ sinh thiết bị Tẩy rửa là quá trình lấy các vết bẩn ra khỏi hệ thống sản xuất. Khử trùng là quá trình tiêu diệt vi sinh vật ( vi khuẩn, nấm mốc, bào tử …) còn lại trong quá trình sản xuất. Mục đích của quá trình tẩy rửa và khử trùng: - Làm sạch bề mặt thiết bị nhà xưởng. -

Loại trừ vi sinh vật nhiễm tạp. Đảm bảo chất lượng sản phẩm. Đảm bảo cho sức khỏe người tiêu dùng.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình: - Chất lượng nước. - Bề mặt tẩy rửa. - Nhiệt độ tẩy rửa. - Thời gian tẩy rửa. - Nồng độ chất tẩy rửa. Để đảm bảo chất lượng nước uống tinh khiết thành phẩm, ta cần phải thường xuyên kiểm tra, vệ sinh thiết bị sau mỗi ca sản xuất. Việc kiểm tra, vệ sinh nếu được thực hiện tốt sẽ có lợi cho khâu sản xuất, hạn chế sự cố xảy ra trong quá trình vận hành. Cuối tuần, ngâm bồn chứa nước tinh khiết và rửa máy chiết rót bằng H 2O2 trong 24 giờ. Đối với các thiết bị trong xử lý nước: - Lọc sơ bộ: sau 3 tháng vệ sinh 1 lần bằng cách thay lớp cát mới, than và đá tái chế sử dụng lại. - Bồn chứa: mỗi tuần vệ sinh 1 lần bằng cách rửa bằng nước sạch, rửa cloramin B, rồi rửa lại bằng nước sạch. - Lọc thô: vệ sinh sau mỗi ca làm việc: lấy cột lọc khỏi bồn; tháo dây chun, vải quấn và lớp bông gòn; rửa bằng vòi nước áp suất cao; để ráo; lắp lại.

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

49


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học - Lọc tinh: vệ sinh sau mỗi ca: lấy cột lọc khỏi thiết bị; ngâm trong H2O2, 5 – 6% trong 7 – 8 giờ; sau đó rửa sạch. - Trao đổi ion: + Một tuần tái sinh hạt nhựa một lần. + Cột cation: dùng dung dịch HCl 1 – 1.5% (30 lít + 170 lít nước). + Cột anion: dùng dung dịch HCl 1 – 1.5% (7 lít + 300 lít nước). + Tiến hành xả ngược dung dịch HCl, NaOH vào 2 cột cation và anion. + Xả ngược bằng nước. + Xả thuận bằng nước một lần nữa. + Thời gian tái sinh là 4 giờ. Đối với bồn lọc than hoạt tính, sau một thời gian sử dụng sẽ làm mất hoặc giảm khả năng khử mùi, khử màu của than. Do đó cần xử lý bằng cách ngâm than trong nước xử lý 1 ngày rồi đem rang thật khô, thời gian 2 ngày tái sinh 1 lần. - Ống lọc vi sinh: mỗi ngày vệ sinh một lần bằng cách ngâm trong dung dịch H2O2 cuối mỗi tuần Bảng 6.1. Một số hóa chất dùng trong tẩy rửa, khử trùng: STT

Tên hóa chất

1

Cồn

2

H2 O2

3

Cloramin B

4

NaOH

5

HCl

6

HNO3

Công dụng Tẩy rửa, sát trùng.

Ưu điểm Hiệu quả rửa tốt.

Ngâm, tẩy rửa ống lọc tinh, sát Rẻ, có khả năng trùng hộp. sát trùng cao. Sát trùng các bao bì nhựa.

Bền, dễ sử dụng.

Tái chế Anion. Vệ sinh thiết bị bão hòa CO2. Vệ sinh máy. Tái chế cation. Vệ sinh thiết bị tiệt trùng UHT.

Có khả năng loại tốt các cặn vô cơ.

6.3. Xử lý nước thải 6.3.1. Mục đích Loại bỏ bớt các chất gây ô nhiễm trong nước thải đến mức độ chấp nhận được theo tiêu chuẩn quy định. Mức độ xử lý tùy thuộc vào mục đích xử lý: GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

50


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học - Xử lý để tái sử dụng. - Xử lý để xoay vòng tuần hoàn. - Xử lý để thải ra môi trường. Ở các nước phát triển, mục đích xử lý chủ yếu để xoay vòng tuần hoàn, hạn chế việc xả thải ra môi trường. Tuy nhiên, đối với nước ta thì sử dụng xử lý để thải ra môi trường. Trường hợp này thì yêu cầu mức độ xử lý phụ thuộc vào nguồn tiếp nhận và khu vực tiếp nhận khác nhau. 6.3.2. Quy trình xử lý nước thải Nư ớc thải

Loại tạp chất

Trung hòa

NaOH 0.25%

Khử màu, mùi

Lắng

Bùn vi sinh

Nư ớ c đã xử lý Hình 6.1. Quy trình xử lý nước thải. Nước thải sẽ được lọc sơ bộ bằng cách bố trí các song chắn rác tại ống cống để cản các vật có kích thước lớn như: bao nilong, hộp, bìa carton, đá,… Sau đó nước thải sẽ được bơm lên bể (1), xử lý sơ bộ và trung hòa với áp lực cực lớn. Song song với đường dẫn nước thải là đường dẫn dung dịch NaOH 0,25% vào bể để trung hòa. Hai đường này hoạt động đồng thời khi ngưng nước thải thì dung dịch NaOH cũng ngưng cung cấp. Tại đây có bố trí các đường ống sục khí nước được khuấy trộn giúp phản ứng trung hòa diễn ra một cách triệt để, đồng thời đẩy các tạp chất khô lên trên bề mặt, các tạp chất GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

51


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học này sẽ được vớt ra ngoài bằng vợt lưới để tránh nghẹt cống. Ở bể này có bố trí 1 ph ao ở vị trí cố định, khi nước dâng lên tới phao thì bơm sẽ bơm nước từ bể này sang bể (2) là bể khử màu và khử mùi bằng bùn vi sinh. Tại bể (2) có chứa bùn vi sinh đồng thời có bố trí nhiều đường ống sục không khí vào nước để nuôi bùn. Lượng bùn vi sinh khoảng 400ml bùn/lít nước. Khi thấy bùn có kết lắng có màu vàng là khử tốt. Khi mực nước đủ sẽ tự chảy trào vào các đường ống dẫn qua bể (3) là bể lắng. Các đường ống này cách đáy của bể (3) khoảng 1,5m. Để tạo dòng nước vào nhẹ nhàng tránh bị khuấy động ảnh hưởng đến quá trình lắng. Bể lắng có dạng côn, dưới đáy có 2 lỗ hình chóp nón đường kích 50cm để chứa bùn lắng. Trên mỗi lỗ có bố trí cánh gạt để gom bùn vào lỗ, vận tốc của cánh quạt rất chậm (1 vòng/10 phút) để tạo trạng thái tĩnh cho các thành phần lơ lửng có thể lắng được. Bùn ở 2 lỗ sẽ được bơm trở về bể (2).

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

52


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học

Hình 6.2. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải. Chú thích: 1. Đường dẫn nước thải.

6. Đường nước bể (2) chảy tràn vào

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

53


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học đường ống vào bể (3). 2. Đường dẫn dung dịch NaOH 0.25%. 3. Đường dẫn nước từ bể (1) sang bể (2). 4. Đường hồi bùn. 9. Cánh gạt bùn.

7. Đường dẫn không khí. 8. Lỗ chứa bùn lắng.

5. Nước từ bể (3) chảy tràn vào ống ra ngoài. 10. Ống sục khí vào nước. Nước ở bể (3) đã được xử lý có pH = 7 – 8 (đo bằng giấy quỳ), nước có màu xanh lá cây. Tại bể (3) có bố trí một ống kín 2 đầu, trên ống có đục nhiều lỗ để khi mực nước dâng lên sẽ tràn vào các lỗ này và đi ra ngoài. Mục đích là để tránh khuấy động nước, đồng thời giữ lại một ít bùn chắn rác nếu còn sót lại. 6.3.3. Một số sự cố và cách khắc phục Quá trình xử lý nước thải thường xảy ra một số sự cố kĩ thuật. Sau đây là một số sự cố thường gặp và cách khắc phục chúng: - Ống dẫn bị nứt, vỡ do áp lực lớn hoặc do thời tiết. Ta cần phải thường xuyên kiểm tra hệ thống ống nước và có sự thay thế kịp thời. - Rác làm nghẹt đường ống. Trường hợp này ta phải thông ống bằng cách dùng bơm có công suất lớn để bơm nước vào đường ống đẩy rác ra ngoài. - Lượng không khí sục vào bể thiếu do đường ống dẫn bị xì làm quá trình tăng sinh khối của bùn chậm lại, hiệu quả hoạt động của bùn kém. Khắc phục bằng cách hàn lại đường ống hoặc thay mới. 6.4. An toàn lao động 6.4.1. Phòng cháy chữa cháy Hệ thống phòng cháy chữa cháy phải được đặt ở các khu vực sản xuất, khu vực xử lý nước thải, kho chứa nguyên liệu cũng như kho chứa sản phẩm vì đây là nơi dễ cháy nhất. Đặt kèm bảng nội quy hướng dẫn phòng cháy chữa cháy ở tất cả các khu vực của công ty. Chấp hành nghiêm túc các quy định như: cấm sử dụng lửa, bếp điện, cấm hút thuốc trong công ty (có phòng dành cho người hút thuốc),… Nếu vi phạm sẽ phạt theo quy định của công ty. Hàng hóa, nguyên vật liệu để vào kho và nơi sản xuất phải sắp xếp theo chủng loại, có khoảng cách ngăn cháy khi cần. Khi hết làm việc phải cúp hết các nguồn điện vào kho, phòng làm việc và phải kiểm tra trước khi về. Nhờ chấp hành tốt những quy định trên mà công tác phòng cháy chữa cháy ở công ty rất tốt. Toàn thể công nhân viên đến công nhân đều nâng cao được ý thức ở mọi lúc mọi nơi trong giờ làm việc cũng như ngoài giờ. 6.4.2. An toàn người lao động và nhà xưởng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

54


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học Nhà máy luôn chấp hành tốt an toàn lao động của nhà nước đối với nhà máy. Lãnh đạo nhà máy luôn tổ chức các buổi diễn tập, sinh hoạt, học tập cho toàn bộ nhân viên cũng như toàn thể công nhân nhà máy. Yêu cầu mợingì chấp hành nghiêm tú c an toàn lao động trong sản xuất. Công nhân, nhân viên vận hành phải sử dụng đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động khi tham gia vào dây chuyền sản xuất như: găng tay, áo bảo hộ, ủng,… Sàn nhà phải có rãnh thoát nước, tránh hiện tượng nước đọng gây trơn trượt. Hệ thống dây chuyền phải có bảng hướng dẫn chi tiết về các thông số để nhân viên vận hành dễ dàng hơn. Khi máy xảy ra hư hỏng, công nhân phải báo ngay với nhân viên cơ điện để kịp thời sửa chữa. Do đây là nhà máy sản xuất nước giải khát nên môi trường lu ôn ẩm ướt. Khi đóng công tắc, tay phải luôn khô ráo hay dùng vật cách điện để đảm bảo an toàn. Chấp hành đúng định kì bảo dưỡng thiết bị, vệ sinh công nghiệp cuối ca, hàng tuần và có kiến nghị với các cấp có trách nhiệm. Phát hiện trường hợp mất an toàn lao động đều phải báo cáo kịp thời lên người có trách nhiệm, sau đó mới được vận hành thao tác.

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

55


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học CHƯƠNG 7. KẾT LUẬN Những sản phẩm của Bidrico như: nước ngọt có gaz, không gaz với đủ hương vị, sữa chua tiệt trùng Yobi, nước ép trái cây, trà xanh A*nuta, nước tăng lực Red Tiger, nước uống tinh khiết Bidrico, nước yến Ngân Nhĩ, trà bí đao, sâm cao ly, rau câu Bidrico,… các sản phẩm này gắn bó với người tiêu dùng của cả nước. Do đó, có thể nói, sự thành công và những đóng góp của Bidrico trong những năm qua là minh chứng thuyết phục nhất cho danh hiệu mà Bidrico nhận được cũng như uy tín, vị thế mà Bidrico tạo dựng đối với khách hàng. Trải qua nhiều năm xây dựng và phát triển, với phương châm “Lấy sự thỏa mãn của khách hàng làm thước đo chất lượng sản phẩm, sự phù hợp của giá cả, uy tín và mối quan hệ bền vững”, sản phẩm của công ty đã đạt được nhiều thành tích đáng kể trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm trong và ngoài nước như: Top 100 hàng Việt Nam được yêu thích nhất, Hàng Việt Nam chất lượng cao nhiều năm liền, giải Sao Vàng đất Việt, Thương hiệu mạnh,… Để nhìn nhận và đánh giá chi tiết một quy trình công nghệ sản xuất nước uống tinh khiết Bidrico từ khâu nguyên liệu đến khâu thành phẩm và các vấn đề liên quan đến sản xuất của một nhà máy sản xuất nước giải khát quả thật không dễ và cần một thời gian tương đối dài. Đối với sinh viên ngành Công nghệ hóa học, chúng em thấy rằng việc ứng dụng khoa học trong sản xuất nước giải khát của công ty, đặc biệt là hệ thống sản xuất nước tính khiết là rất hiện đại. Công ty đã đưa vào các dây chuyền sản xuất tự động hoặc bán tự động. Điều này giúp nâng cao chất lượng sản phẩm một cách đáng kể. Đối với quy trình sản xuất nước uống tinh khiết, có một số điểm lưu ý mà chúng em học hỏi được: - Hệ thống trang thiết bị mà công ty đang vận hành rất hiện đại, mang lại năng suất cũng như chất lượng cao cho sản phẩm. - Phải lấy mẫu nguồn nước ban đầu để xác định hàm lượng các nguyên tố hóa học có trong nước, trên cơ sở đó sẽ bố trí được dây chuyền lọc thích hợp hơn. - Các thiết bị lọc phải được kiểm tra định kì, đảm bảo công suất thiết kế và độ bền cơ học của cột lọc. - Phải tuân thủ theo quy trình công nghệ sản xuất để kịp thời tái sinh lại chất trao đổi ion và than hoạt tính cho các bộ lọc khử và đảm bảo độ hoạt động hữu hiệu của đèn cực tím. Ở đây, chúng em chỉ giới thiệu qua phần tìm hiểu của mình về các quy trình c ông nghệ sản xuất nhỏ trên đơn vị công xưởng sản xuất, chưa tìm hiểu và tiếp cận nhiều hơn nữa do góc độ cao hơn trong công nghệ về vấn đề thời gian cũng như điều kiện tìm hiểu. GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

56


Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM Khoa: Công nghệ hóa học Tuy nhiên cũng phần nào giới thiệu được khái quát quy trình công nghệ sản xuấ t nước uống tinh khiết Bidrico trên dây chuyền thiết bị hiện đại. Công ty TNHH SX & TM Tân Quang Minh đã sử dụng hệ thống dây chuyền hiện đại cũng phần nào thể hiện được một phần ứng dụng quan trọng của công nghệ thực phẩm kết hợp với cơ tự động hóa, xử lý hóa học,… Từ đó thấy được khoa học ngày nay luôn sinh ra để phục vụ cho đời sống con người. Trong quá trình thực tập tại công ty, được tham quan và chứng kiến các dây chuyền sản xuất. Tuy nhiên, có một số điểm chúng em cần phải học tập thêm nữa, chẳng hạn: - Chúng em chưa được tham khảo quy trình sản xuất bao bì, chai lọ. - Với quy trình sản xuất nước tinh khiết, chúng em chưa được quan sát dây chuyền chiết rót, đóng nắp. - Chúng em chưa được tham gia vào quy trình sản xuất. Nếu được tham gia vào quy trình thì chắc chắn rằng chúng em sẽ có thêm nhiều hiểu biết hơn nữa về công nghệ sản xuất của công ty. Chúng em tin tưởng rằng, công ty Bidrico sẽ ngày càng phát triển và đưa ra thị trường nhiều dòng sản phẩm bổ dưỡng nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng để k hẳng định vị thế của thương hiệu trên thương trường quốc tế. Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn quý công ty TNHH SX & TM Tân Quang Minh – Bidrico và giảng viên hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em hoàn thành tốt đợt thực tập này. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo thực tập các khóa trước. [2] Lê Ngọc Tú, Lê Văn Chứ, Đặng Thị Thu, Phạm Quốc Thăng, Nguyễn Thị Thịnh, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Lê Doãn Diên (2002), Hóa sinh công nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội. [3] Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2002), Công nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội.

Một số tài liệu lấy từ các trang web: - http://bidrico.com.vn - http://luanvan.co [4]

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh

57


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.