ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 MÔN SINH HỌC TỪ CÁC TRƯỜNG, SỞ GIÁO DỤC CẢ NƯỚC (01-30) (PHẦN 1)

Page 1

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN SINH HỌC

vectorstock.com/10212094

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 MÔN SINH HỌC TỪ CÁC TRƯỜNG, SỞ GIÁO DỤC CẢ NƯỚC CÓ LỜI GIẢI (01-30) (Prod. by Dạy Kèm Quy Nhơn) WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG

CỤM TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH

ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021 – 2022

IA L

MÔN: SINH HỌC (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề) Câu 1: Ở ruồi giấm, cơ thể cái bình thường có cặp NST giới tính là A.XY.

B. XX.

C. XXX.

D. XO.

A. AA × aa.

B. Aa × aa.

IC

Câu 2: Cho biết gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp. Biết rằng không có đột biến xảy ra. Phép lai nào sau đây cho đời con có 50% số cây thân cao? C. Aa × Aa.

D. Aa × AA.

A. 100%.

B. 6,25%.

C. 25%.

Câu 4: Bộ ba mã mở đầu trên mARN là: A. AUG.

B. UAA.

C. UAG.

OF F

Câu 3: Xét cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường. Tỉ lệ giao tử AB là

D. 50%.

D. UGA.

Câu 5: Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG*HI bị đột biến thành NST có trình tự các gen là ADEFG*HI. Đây là dạng đột biến nào? B. Chuyển đoạn.

C. Mất đoạn.

ƠN

A. Đảo đoạn.

D. Lặp đoạn.

Câu 6: Động vật nào sau đây không có ống tiêu hóa? A. Gà.

B. Thủy tức.

C. Châu chấu.

D. Thỏ.

Câu 7: Đối với các loài sinh sản hữu tính, bố hoặc mẹ di truyền nguyên vẹn cho con B. alen.

C. tính trạng.

NH

A. kiểu gen.

D. kiểu hình.

Câu 8: Cho các bệnh và hội chứng bệnh di truyền trên cơ thể người như sau. Có bao nhiêu bệnh hay hội chứng bệnh nêu trên là bệnh di truyền phân tử? (1) Bệnh phêninkêto niệu. (2) Bệnh ung thư máu ác tính. (5) Hội chứng Tơcnơ. A. 5

B. 2

Y

(3) Hội chứng Đao. (4) Bệnh hồng cầu hình liềm.

C. 3

D. 4

QU

Câu 9: Cho những ví dụ sau. Những ví dụ về cơ quan tương đồng là I. Cánh dơi và cánh côn trùng.

II. Vây ngực của cá voi và cánh dơi.

III. Mang cá và mang tôm.

IV. Chi trước của thú và tay người.

A. (I) và (II).

B. (II) và (IV).

C. (I) và (III).

D. (III) và (IV).

KÈ M

Câu 10: Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là A. Lực đẩy của áp suất rễ.

B. Lực hút do thoát hơi nước ở lá.

C. Lực liên kết giữa các phân tử nước.

D. Lực bám của các phân tử nước với thành mạch.

Câu 11: Mọi sinh vật có chung bộ mã mã di truyền là bằng chứng chứng minh nguồn gốc chung của sinh giới thuộc B. bằng chứng phôi sinh học.

C. bằng chứng sinh học phân tử.

D. bằng chứng tế bào học.

DẠ

Y

A. bằng chứng giải phẫu so sánh.


Câu 12: Restrictaza và ligaza tham gia vào công đoạn nào sau đây của quy trình chuyển gen? A. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. B. Tách ADN của nhiễm sắc thể tế bào cho và tách plasmít ra khỏi tế bào vi khuẩn. D. Tạo điều kiện cho gen được ghép biểu hiện.

IA L

C. Cắt, nối ADN của tế bào cho và plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp.

Câu 13: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12. Trong tế bào sinh dưỡng của cây đột biến dạng tam bội được phát sinh từ loài này chứa số NST là B. 36.

C. 18.

D. 24

IC

A. 13.

Câu 14: Một đoạn gen có trình tự các nucleotit như sau: Mạch mã gốc 3’ ... AATXTGGAXTTTAT... 5’

OF F

Mạch bổ sung 5’ ... TTAGAXXTGAAATA... 3’

Khi đoạn gen trên phiên mã thì trình tự nucleotit trong đoạn ARN được tạo ra là A. 5’ ... UUAGAXXUGAAAUA... 3’.

B. 5’ ... TTAGAXXAGAAATA... 3’.

C. 3’ ... UUAGAXXUGAAAUA... 5’.

D. 3’ ... AATXTGGTXTTTAT... 5’ .

Câu 15: Một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen là 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa. Tần số alen A và alen a của quần thể này lần lượt là B. 0,2 và 0,8.

C. 0,5 và 0,5.

ƠN

A. 0,6 và 0,4.

D. 0,4 và 0,6.

Câu 16: Loại enzim nào sau đây trực tiếp tham gia vào quá trình phiên mã của các gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ? A. ARN pôlimeraza. B. Ligaza.

C. Restrictaza.

D. ADN pôlimeraza.

NH

Câu 17: Giả sử một loài, thời gian pha của chu kì tim có tỉ lệ 1:3:4. Thời gian của pha giãn chung kéo dài 0,4s. Thời gian một chu kì tim và nhịp tim của loài này là A. 0.4s và 150 lần/phút

B. 0.8s và 75 lần/phút

C. Is và 60 lần/phút

D. 0.75s và 80 lần/phút

Câu 18: Khi nói về opêrôn Lac ở vi khuẩn E. côli, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai? Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêrôn Lac.

Y

I.

II. Vùng vận hành (O) là nơi ARN polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.

QU

III. Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) không phiên mã. IV. Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc z đều phiên mã 12 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 12 lần. A. 2.

B. 1

C. 3.

D. 4.

Câu 19: Có bao nhiêu ý đúng của sự di truyền do gen trên NST X không có alen trên Y Kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau

KÈ M

I.

II. Tính trạng lặn biểu hiện nhiều ở giới đực ở tất cả các loài III. Tính trạng biểu hiện không đều ở hai giới IV. Có sự di truyền chéo A. 4

B. 3

C. 1

D. 2

Câu 20: Khi nói về quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? Phân tử O2 được giải phóng trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ phân tử CO2.

DẠ

Y

I.


II. Để tổng hợp được 1 phân tử glucozo thì pha tối phải sử dụng 6 phân tử CO2. III. Pha sáng cung cấp ATP và NADPH cho pha tối. A. 3.

B. 1

C. 4.

D. 2

Câu 21: Điều nào sau đây không đúng với học thuyết tiến hóa của Đacuyn?

IA L

IV. Pha tối cung cap NADP+ và glucôzơ cho pha sáng.

A. Chọn lọc tự nhiên là quá trình đào thải các sinh vật có các biến dị không thích nghi và giữ lại các biến dị di truyền giúp sinh vật thích nghi.

IC

B. Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên các loài sinh vật mang kiểu gen qui định kiểu hình thích nghi với điều kiện môi trường. C. Các loài sinh vật có nhiều đặc điểm giống nhau là do chúng được tiến hóa từ một tổ tiên chung.

OF F

D. Cơ chế tiến hóa dẫn đến hình thành loài là do chọn lọc tự nhiên.

Câu 22: Dạng đột biến nào sau đây làm tăng số lượng alen của một gen trong tế bào nhưng không làm tăng số loại alen của gen này trong quần thể? A. Đột biến đảo đoạn NST

B. Đột biến chuyển đoạn

C. Đột biến đa bội

D. Đột biến gen

Câu 23: Cho các hiện tượng sau đây. Có bao nhiêu hiện tượng nêu trên là thường biến (sư mềm dẻo kiểu hình)?

ƠN

(1) Màu sắc hoa cẩm tú cầu (Hydrangea macrophylia) thay đổi phụ thuộc vào độ pH của đất: Neu pH < 5 thì hoa có màu xanh, nếu pH = 7 thì hoa có màu trắng sữa, còn nếu pH > 7,5 thì hoa có màu hồng, hoa cà hoặc đỏ.

NH

(2) Trong quần thể của loài bọ ngựa (Mantis reigiosa) có các cá thể có màu lục, nâu hoặc vàng, ngụy trang tốt trong lá cây, cành cây hoặc cỏ khô. (3) Loài cáo Bắc cực (Alopex lagopus) sống ở xứ lạnh vào mùa đông có lông màu trắng, còn mùa hè thì có lông màu vàng hoặc xám. (4) Lá của cây vạn niên thanh (Dieffenbachia maculata) thường có rất nhiều đốm hoặc vệt màu trắng xuất hiện trên mặt lá xanh. A. 3

B. 1

Y

Có bao nhiêu hiện tượng nêu trên là thường biến (sư mềm dẻo kiểu hình)? C. 4

D. 2

A. AaBb.

QU

Câu 24: Nuôi cấy các hạt phấn ở cây có kiểu gen AaBB trong ống nghiệm, sau đó xử lí bằng hóa chất cônsixin để lưỡng bội hóa. Theo lí thuyết, có thể tạo ra dòng tế bào lưỡng bội có kiểu gen B. aaBB.

C. AAbb.

D. AaBB.

Câu 25: Một loài sinh vật ngẫu phối, xét một gen có 2 alen nằm trên NST thường, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Bốn quần thể của loài này đều đang ở trạng thái cân bằng di truyền và có tỉ lệ các cá thể mang kiểu hình trội và lặn như sau:

KÈ M

Quần thể I Tỉ lệ kiểu hình trội 96% Tỉ lệ kiểu hình lặn 4% Theo lý thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

II 64% 36%

III 75% 25%

IV 84% 16%

A. Quần thể IV có tần số kiểu gen Aa lớn gấp 2 lần tần số kiểu gen aa. B. Tần số kiểu gen Aa của quần thể III nhỏ hơn tần số kiểu gen Aa của quần thể II.

DẠ

Y

C. Tần số kiểu gen Aa của quần thể I lớn hơn tần số kiểu gen Aa của quần thể II.


D. Quần thể III có tần số alen A bằng tần số alen a.

A. 100% cây lá đốm.

B. 100% cây lá xanh.

C. 1 cây lá đốm : 1 cây lá xanh.

D. 3 cây lá xanh : 1 cây lá đốm.

IA L

Câu 26: Ở cây hoa phấn (Mirabilis jalapa), gen quy định màu lá nằm trong tế bào chất. Lấy hạt phấn của cây lá xanh thụ phấn cho cây lá đốm. Theo lí thuyết, đời con có tỉ lệ kiểu hình là

Câu 27: Một cơ thể có 2 cặp gen dị hợp giảm phân bình thường đã sinh ra giao tử Ab với tỉ lệ 12%. Tần số hoán vị gen là bao nhiêu? B. 12%.

C. 36%.

D. 48%.

IC

A. 24%.

Câu 28: Phân tử ADN vùng nhân ở vi khuẩn E. coli được đánh dấu bằng N15 ở cả hai mạch đơn. Neu chuyển E. coli này sang nuôi cấy trong môi trường chỉ có N14 thì sau 5 lần nhân đôi, trong số các phân tử ADN có bao nhiêu phân tử ADN còn chứa N15 ? B. 4

C. 8.

D. 6.

OF F

A. 2.

Câu 29: Ở một loài thực vật, xét một gen có 2 alen, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể thuộc loài này có tỉ lệ kiểu hình 9 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn, ở F3 cây có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 7,5%. Theo lí thuyết, cấu trúc di truyền của quần thể này ở thế hệ p là B. 0,6AA + 0,3Aa +0,1 aa = 1

C. 0,7AA + 0,2Aa +0,1aa = 1

D. 0,1AA + 0,6Aa +0,3aa = 1

ƠN

A. 0,3AA + 0,6Aa +0,1 aa = 1

Câu 30: Trong một ống nghiệm, có 3 loại nuclêôtit A, U, G với tỉ lệ lần lượt là 1 : 1 : 2. Từ 3 loại nuclêôtit này người ta đã tổng hợp nên một phân tử ARN nhân tạo. Theo lí thuyết, trên phân tử ARN nhân tạo này, xác suất xuất hiện bộ ba kết thúc là bao nhiêu? A. 1/32

B. 1/64

C. 3/64

D. 5/64

(1). F1 có 36 loại kiểu gen.

NH

Câu 31: Một loài động vật, biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Phép lai P: AaBbDdEe × AabbDdee, thu được F1. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (2). Ở F1, loại cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về cả 4 cặp gen chiếm tỉ lệ 3/64.

Y

(3). Ở F1, loại kiểu hình có 1 tính trạng trội và 3 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 1/8. (4). Ở F1, loại kiểu hình có 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 3/8. B. 1.

QU

A. 4.

C. 3

DẠ

Y

KÈ M

Câu 32: Giai đoạn phân bào được vẽ dưới đây biểu diễn:

D. 2


A. Kì giữa giảm phân I với n = 4

B. Kì giữa giảm phân I với n = 2

C. Kì giữa giảm phân II với n = 8

D. Kì giữa giảm phân II với n =

AB De AB De . Cho rằng : 0,8 aB De aB de mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

IA L

Câu 33: Một quần thể tự thụ phấn có thành phần kiểu gen là: : 0, 2

(1) F5 có tối đa 9 loại kiểu gen. (3) Ở F3, có số cây đồng hợp tử lặn về 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 77/160.

IC

(2) Ở F2, có 25% số cá thể dị hợp tử về 2 cặp gen.

(4) Trong số các cây mang kiểu hình trội về 3 tính trạng ở F4, số cây đồng hợp tử chiếm tỉ lệ 69/85. B. 3

C. 2

D. 4

OF F

A. 1

Câu 34: Một gen có 1200 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại G chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 của gen có 200 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Mạch 1 của gen có A/G = 15/26.

II. Mạch 1 của gen có (T + X)/(A + G) = 19/41.

III. Mạch 2 của gen có A/X = 2/3.

IV. Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 5/7.

A. 3

B.4

C. 1.

D. 2

A. 27/64

ƠN

Câu 35: Ở 1 loài thực vật, chiều cao cây do 3 cặp gen (Aa, Bb, Dd) tương tác cộng gộp quy định. Cây cao nhất có chiều cao 120cm, cây thấp nhất là 60cm. Mỗi gen trội làm cây cao thêm 10cm. Cho cây dị hợp về 3 cặp gen tự thụ phấn. Tỉ lệ cây cao 80cm ở đời con là bao nhiêu? B. 3/64

C. 9/64

D. 15/64

NH

Câu 36: Một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do 1 gen có 4 alen quy định. Thực hiện hai phép lai, thu được kết quả sau: - Phép lai 1: Cho 2 cây hoa vàng (P) giao phấn, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 cây hoa

vàng : 1 cây hoa trắng.

- Phép lai 2: Cho cây hoa đỏ lai với cây hoa hồng (P), thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1

cây hoa hồng : 2 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng.

Ở loài này, kiểu hình hoa hồng được quy định bởi 3 loại kiểu gen.

QU

I.

Y

Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai? II. Ở loài này, cho cây hoa đỏ lai với cây hoa đỏ, có tối đa 4 sơ đồ lai. III. Cho cây hoa vàng đời p của phép lai 1 giao phấn với cây hoa đỏ đời p của phép lai 2 thu được đời con F1 có tỉ lệ kiểu hình 1:1. IV. Cho hai cây hoa đỏ giao phấn với nhau có thể thu được đời con có 4 loại kiểu gen. B. 4

KÈ M

A. 1

C. 2

D. 3

Câu 37: Một cá thể ở một loài động vật có bộ NST 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 1000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 50 tế bào có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Trong các giao tử được sinh ra, lấy ngẫu nhiên 1 giao tử, xác suất thu được loại giao tử có 7 NST là A. 8%

B. 0,5%

C. 5%

D. 2,5%.

DẠ

Y

Câu 38: Phả hệ dưới đây mô phỏng sự di truyền của bệnh “P” và bệnh “Q” ở người. Hai bệnh này do hai alen lặn nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau gây ra.


IA L IC

Cho rằng không có đột biến mới phát sinh. Alen a gây bệnh bệnh p, alen b gây bệnh Q. Các alen trội tương ứng là A, B không gây bệnh (A, B trội hoàn toàn so với a và b). Nhận định nào sau đây đúng? A. Xác suất để người vợ ở thế hệ III mang kiểu gen dị hợp cả hai cặp gen là 2/9

OF F

B. Xác suất để con của cặp vợ chồng ở thế hệ III mang alen gây bệnh là 38/45 C. Có 6 người trong phả hệ này xác định được chính xác kiểu gen.

D. Có 3 người trong phả hệ này đã chắc chắn mang một cặp gen dị hợp tử.

(1). Các cây ở thế hệ p có kiểu gen giống nhau. (2). F1 có 30 kiểu gen khác nhau.

NH

(3). Hoán vị gen xảy ra ở cả hai giới với tần số 40%.

ƠN

Câu 39: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai gen không alen (Aa và Bb) quy định. Tính trạng hình dạng quả do cặp Dd quy định. Các gen quy định các tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, mọi diễn biến trong giảm phân ở hai giới đều giống nhau. Cho giao phấn giữa 2 cây (P) đều có kiểu hình hoa đỏ, quả tròn, thu được F1 có tỷ lệ: 44,25% hoa đỏ, quả tròn : 12% hoa đỏ, quả bầu dục : 26,75% hoa hồng, quả tròn : 10,75% hoa hồng, quả bầu dục : 4% hoa trắng, quả tròn : 2,25% hoa trắng, quả bầu dục. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(4). Lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ,quả tròn F1 thì xác suất thu được cây thuần chủng là 3/59. A. 4

B. 2

C. 1

D. 3

F1 không xuất hiện kiểu gen đồng hợp 3 cặp gen.

QU

I.

Y

Câu 40: Một loài thực vật, xét 3 cặp gen: A, a B, b; D, d; mỗi cặp gen quy định 1 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: 2 cây đều có kiểu hình trội về 3 tính trạng giao phấn với nhau, thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình là 6: 3: 3: 2: 1: 1 và có số cây mang 1 alen trội chiếm 12,5%. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? II. F1 có 50% số cây dị hợp 1 cặp gen.

III. F1 có 4 loại kiểu gen dị hợp 2 cặp gen.

IV. F1 có 4 loại kiểu gen quy định kiểu hình trội về 3 tính trạng. B. 3

DẠ

Y

KÈ M

A.4.

C. 2.

D. 1


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG

CỤM TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH

ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021 – 2022

IA L

MÔN: SINH HỌC (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề) 1.B

2.B

3.C

4.A

5.C

6.B

7.B

8.B

9.B

11.C

12.C

13.C

14.A

15.A

16.A

17.B

18.C

19.B

21.B

22.C

23.D

24.B

25.D

26.A

27.A

28.A

31.C

32.B

33.D

34.A

35.D

36.A

37.D

38.B

IC

LỜI GIẢI CHI TIẾT

10.C

20.D

30.D

39.A

40.A

OF F

29.A

Câu 1: Ở ruồi giấm, cơ thể cái bình thường có cặp NST giới tính là A.XY.

B. XX.

C. XXX.

Lời giải: Phương pháp: Ở ruồi giấm: XX – con cái; XY – con đực.

D. XO.

Cách giải: Ở ruồi giấm, cơ thể cái bình thường có cặp NST giới tính là XX.

ƠN

Chọn B.

Câu 2: Cho biết gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp. Biết rằng không có đột biến xảy ra. Phép lai nào sau đây cho đời con có 50% số cây thân cao? B. Aa × aa.

C. Aa × Aa.

NH

A. AA × aa. Lời giải:

D. Aa × AA.

Phương pháp: Phép lai phân tích sẽ cho tỉ lệ đời con 1:1.

Cách giải: Phép lai Aa × aa → 1Aa :1aa → 50% thân cao.

Y

Chọn B.

A. 100%. Lời giải:

QU

Câu 3: Xét cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường. Tỉ lệ giao tử AB là B. 6,25%.

C. 25%.

D. 50%.

Phương pháp: Tách riêng từng cặp gen sau đó tính tích các alen tạo thành giao tử đó.

Chọn C.

KÈ M

Cách giải: Xét cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường. Tỉ lệ giao tử AB là: 0, 5A × 0,5B = 0, 25

Câu 4: Bộ ba mã mở đầu trên mARN là: A. AUG. Lời giải:

B. UAA.

DẠ

Y

Phương pháp: Dựa vào bảng mã di truyền.

C. UAG.

D. UGA.


Cách giải: Bộ ba mã mở đầu trên mARN là: AUG Chọn A.

A. Đảo đoạn.

B. Chuyển đoạn.

C. Mất đoạn.

D. Lặp đoạn.

Lời giải:

IC

Phương pháp: So sánh trình tự các gen trước và sau đột biến → dạng đột biến. Cách giải: Sau đột biến: ADEFG*HI → đột biến mất đoạn BC. Chọn C. Câu 6: Động vật nào sau đây không có ống tiêu hóa?

C. Châu chấu.

Lời giải:

D. Thỏ.

ƠN

B. Thủy tức.

OF F

Trước đột biến: ABCDEFG*HI

A. Gà.

IA L

Câu 5: Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG*HI bị đột biến thành NST có trình tự các gen là ADEFG*HI. Đây là dạng đột biến nào?

Phương pháp: Dựa vào cơ quan tiêu hóa ở động vật: + ĐV đơn bào: Chưa có cơ quan tiêu hóa. + Các động vật khác: Ống tiêu hóa.

NH

+ Ruột khoang: Túi tiêu hóa.

Cách giải: Trong các loài trên thì Thủy tức là động vật thuộc ngành Ruột khoang, không có ống tiêu hóa mà có túi tiêu hóa. Tài liệu này được phát hành từ Tai lieu chuan.vn Chọn B.

B. alen.

C. tính trạng.

D. kiểu hình.

QU

A. kiểu gen.

Y

Câu 7: Đối với các loài sinh sản hữu tính, bố hoặc mẹ di truyền nguyên vẹn cho con Lời giải:

Phương pháp: Ở các loài sinh sản hữu tính, bố mẹ sẽ giảm phân hình thành giao tử, sau đó các giao tử kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử → đời con. Cách giải: Đối với các loài sinh sản hữu tính, bố hoặc mẹ di truyền nguyên vẹn cho con alen.

KÈ M

Chọn B. Câu 8: Cho các bệnh và hội chứng bệnh di truyền trên cơ thể người như sau. Có bao nhiêu bệnh hay hội chứng bệnh nêu trên là bệnh di truyền phân tử? (1) Bệnh phêninkêto niệu. (2) Bệnh ung thư máu ác tính. (3) Hội chứng Đao. (4) Bệnh hồng cầu hình liềm.

DẠ

Y

(5) Hội chứng Tơcnơ.


A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

Lời giải:

Cách giải:

IA L

Phương pháp: Bệnh di truyền phân tử là bệnh di truyền được nghiên cứu cơ chế gây bệnh ở mức độ phân tử. Phần lớn các bệnh di truyền này đều do các đột biến gen gây nên.

(2) bệnh ung thư máu ác tính: do đột biến cấu trúc NST. (3) Hội chứng Đao, (5) Hội chứng Tơcnơ là đột biến số lượng NST. Chọn B.

OF F

Câu 9: Cho những ví dụ sau. Những ví dụ về cơ quan tương đồng là

IC

Các bệnh di truyền phân tử là: (1) Bệnh phêninkêto niệu; (4) Bệnh hồng cầu hình liềm.

I. Cánh dơi và cánh côn trùng.

II. Vây ngực của cá voi và cánh dơi.

III. Mang cá và mang tôm.

IV. Chi trước của thú và tay người.

A. (I) và (II).

B. (II) và (IV).

C. (I) và (III).

Lời giải: Phương pháp:

D. (III) và (IV).

ƠN

Cơ quan tương đồng: là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau. Cơ quan tương tự: những cơ quan khác nhau về nguồn gốc nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau nên có kiểu hình thái tương tự.

NH

Cách giải: Những ví dụ về cơ quan tương đồng là: (II) và (IV)

Ý (I), (III) là cơ quan tương tự vì nguồn gốc khác nhau. Chọn B.

A. Lực đẩy của áp suất rễ.

Y

Câu 10: Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là

Lời giải:

QU

C. Lực liên kết giữa các phân tử nước.

B. Lực hút do thoát hơi nước ở lá. D. Lực bám của các phân tử nước với thành mạch.

Phương pháp: Động lực của quá trình vận chuyển nước ở thân là: + Lực đẩy của rễ

KÈ M

+ Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch + Lực hút do thoát hơi nước (vai trò chính) Cách giải: Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là: Lực hút do thoát hơi nước ở lá. Chọn C.

DẠ

Y

Câu 11: Mọi sinh vật có chung bộ mã mã di truyền là bằng chứng chứng minh nguồn gốc chung của sinh giới thuộc


A. bằng chứng giải phẫu so sánh.

B. bằng chứng phôi sinh học.

C. bằng chứng sinh học phân tử.

D. bằng chứng tế bào học.

IA L

Lời giải: Mọi sinh vật có chung bộ mã mã di truyền là bằng chứng chứng minh nguồn gốc chung của sinh giới thuộc bằng chứng sinh học phân tử. Chọn C.

Câu 12: Restrictaza và ligaza tham gia vào công đoạn nào sau đây của quy trình chuyển gen?

IC

A.Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.

B. Tách ADN của nhiễm sắc thể tế bào cho và tách plasmít ra khỏi tế bào vi khuẩn. D. Tạo điều kiện cho gen được ghép biểu hiện. Lời giải: Phương pháp: Dựa vào vai trò của restrictaza và ligaza + Restrictaza: Cắt giới hạn, tạo các đầu nối trên ADN. +Ligaza: Nối các đoạn ADN.

OF F

C. Cắt, nối ADN của tế bào cho và plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp.

ƠN

Cách giải: Restrictaza và ligaza tham gia vào công đoạn cắt, nối ADN của tế bào cho và plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp của quy trình chuyển gen. Chọn C.

A. 13.

NH

Câu 13: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12. Trong tế bào sinh dưỡng của cây đột biến dạng tam bội được phát sinh từ loài này chứa số NST là B. 36.

C. 18.

Lời giải:

D. 24

Phương pháp: Dạng tam bội có bộ NST 3n. Cách giải: 2n = 12 → 3n = 18

Y

Chọn C.

QU

Câu 14: Một đoạn gen có trình tự các nucleotit như sau: Mạch mã gốc 3’ ... AATXTGGAXTTTAT... 5’ Mạch bổ sung 5’ ... TTAGAXXTGAAATA... 3’ A. 5’ ... UUAGAXXUGAAAUA... 3’.

B. 5’ ... TTAGAXXAGAAATA... 3’.

KÈ M

Khi đoạn gen trên phiên mã thì trình tự nucleotit trong đoạn ARN được tạo ra là D. 3’ ... AATXTGGTXTTTAT... 5’ .

C. 3’ ... UUAGAXXUGAAAUA... 5’. Lời giải:

Phương pháp: Áp dụng nguyên tắc bổ sung trong quá trình phiên mã: A − U;T − A;G − X; X − G Cách giải:

Mạch mã gốc: 3’ … AATXTGGAXTTTAT … 5’

DẠ

Y

Mạch Marn: 5’ … UUAGAXXUGAAAUA …3’


Có thể giải nhanh bằng cách thay T-U ở mạch bổ sung. Chọn A.

A. 0,6 và 0,4.

B. 0,2 và 0,8.

IA L

Câu 15: Một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen là 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa. Tần số alen A và alen a của quần thể này lần lượt là C. 0,5 và 0,5.

D. 0,4 và 0,6.

Lời giải:

IC

Phương pháp:

Tần số alen p A = x +

y y ; qa = z + ; p A + qa = 1 2 2

Cách giải: Quần thể có thành phần kiểu gen: 0, 4AA : 0, 4Aa : 0, 2aa Tần số alen p A = 0, 4 +

0, 4 = 0, 6; qa = 1 − 0, 6 = 0, 4 2

ƠN

Chọn A.

OF F

Quần thể có thành phần kiểu gen: xAA : yAa : zaa

Câu 16: Loại enzim nào sau đây trực tiếp tham gia vào quá trình phiên mã của các gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ? A. ARN pôlimeraza. B. Ligaza.

D. ADN pôlimeraza.

NH

Lời giải:

C. Restrictaza.

Phương pháp: Phiên mã là quá trình tổng hợp ARN từ mạch gốc của gen nhờ enzyme ARN polimeraza. Cách giải: ARN polimeraza trực tiếp tham gia vào quá trình phiên mã của các gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ.

Y

Chọn A.

A. 0.4s và 150 lần/phút C. Is và 60 lần/phút Lời giải:

QU

Câu 17: Giả sử một loài, thời gian pha của chu kì tim có tỉ lệ 1:3:4. Thời gian của pha giãn chung kéo dài 0,4s. Thời gian một chu kì tim và nhịp tim của loài này là B. 0.8s và 75 lần/phút D. 0.75s và 80 lần/phút

KÈ M

Phương pháp:

Bước 1: Tính thời gian chu kì tim: thời gian pha giãn chung/ tỉ lệ của pha giãn chung. Bước 2: Tính số nhịp tim trong 1 phút = 60/ thời gian chu kì tim. Cách giải:

Thời gian pha của chu kì tim có tỉ lệ 1:3:4; pha giãn chung = 0,4s.

DẠ

Y

Thời gian chu kì tim:

0, 4 = 0,8 s 4/8


Số nhịp tim:

60 = 75 lần/ phút 0,8

IA L

Chọn B Câu 18: Khi nói về opêrôn Lac ở vi khuẩn E. côli, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai? V. Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêrôn Lac. VII. Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) không phiên mã.

IC

VI. Vùng vận hành (O) là nơi ARN polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.

VIII.Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc z đều phiên mã 12 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 12 lần. B. 1

C. 3.

Lời giải:

ƠN

Phương pháp:

D. 4.

OF F

A. 2.

Các thành phần của operon Lac

- Nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A): nằm kề nhau, có liên quan với nhau về chức năng

NH

- Vùng vận hành (O): là đoạn mang trình tự nu đặc biệt, là nơi bám của prôtêin ức chế ngăn cản sự phiên mã của nhóm gen cấu trúc. - Vùng khởi động (P) : nơi bám của enzim ARN-polimeraza khởi đầu sao mã. Gen điều hòa (R) : không thuộc thành phần của operon nhưng có vai trò tổng hợp protein điều hòa. Các gen cấu trúc có cùng số lần nhân đôi và số lần phiên mã

Y

Cách giải:

QU

I sai, gen điều hòa không thuộc operon Lac. II sai, 0 là vùng protein ức chế liên kết.

III sai, gen điều hòa luôn phiên mã dù có lactose hay không. IV đúng, số lần phiên mã của các gen cấu trúc là như nhau.

KÈ M

Chọn C.

Câu 19: Có bao nhiêu ý đúng của sự di truyền do gen trên NST X không có alen trên Y V. Kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau VI. Tính trạng lặn biểu hiện nhiều ở giới đực ở tất cả các loài VII. Tính trạng biểu hiện không đều ở hai giới VIII.Có sự di truyền chéo

DẠ

Y

A. 4

B. 3

C. 1

D. 2


Lời giải: Phương pháp: Gen nằm trên NST giới tính X di truyền chéo, nằm trên Y di truyền thẳng. + Tỉ lệ phân li kiểu hình ở 2 giới khác nhau. + Kết quả lại thuận – nghịch khác nhau. Cách giải: Các đặc điểm di truyền do gen trên NST X không có alen trên Y gồm: I. Kết quả lại thuận và lại nghịch khác nhau

IC

III. Tính trạng biểu hiện không đều ở hai giới IV. Có sự di truyền chéo Ý III sai vì bộ NST giới tính của các loài là khác nhau.

OF F

Chọn B.

IA L

Dấu hiệu nhận biết:

Câu 20: Khi nói về quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

V. Phân tử O2 được giải phóng trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ phân tử CO2. VI. Để tổng hợp được 1 phân tử glucozo thì pha tối phải sử dụng 6 phân tử CO2.

ƠN

VII. Pha sáng cung cấp ATP và NADPH cho pha tối. VIII.Pha tối cung cap NADP+ và glucôzơ cho pha sáng. A. 3.

B. 1

C. 4.

Lời giải:

NH

Phương pháp:

D. 2

Asmt, diêp luc ɺ ɺ → C6 H12 O6 + 6O 2 Phương trình tổng quát của quang hợp: 6CO2 + 12H 2O 

KÈ M

QU

Y

Sơ đồ hai pha của quá trình quang hợp:

So sánh 2 pha của quá trình quang hợp Pha sáng

Pha tối

Tilacoit

Chất nền của lục lạp

Nguyên liệu

Ánh sáng, nước, ADP, NADP +

RiDP, CO 2 ,ATP, NADPH

Sản phẩm

ATP, NADPH, O 2

C6 H12 O6 ( glu cos e ) , ADP, NADP +

DẠ

Y

Nơi diễn ra


Cách giải:

II đúng. III đúng. IV sai, glucose không phải nguyên liệu của pha sáng. Chọn D. Câu 21: Điều nào sau đây không đúng với học thuyết tiến hóa của Đacuyn?

IC

IA L

I sai, O 2 được giải phóng trong quang hợp có nguồn gốc từ nước.

OF F

A. Chọn lọc tự nhiên là quá trình đào thải các sinh vật có các biến dị không thích nghi và giữ lại các biến dị di truyền giúp sinh vật thích nghi. B. Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên các loài sinh vật mang kiểu gen qui định kiểu hình thích nghi với điều kiện môi trường. C. Các loài sinh vật có nhiều đặc điểm giống nhau là do chúng được tiến hóa từ một tổ tiên chung. D. Cơ chế tiến hóa dẫn đến hình thành loài là do chọn lọc tự nhiên. Lời giải:

ƠN

Phương pháp: Quan điểm của Đacuyn

+ Các cá thể sinh vật luôn phải đấu tranh sinh tồn, chỉ những cá thể nào mang nhiều biến dị có lợi thì + mới sống sót và sinh sản ưu thế. Chọn lọc tự nhiên

NH

+ Đấu tranh sinh tồn chính là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của loài + Thực chất là sự phân hoá về khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong loài + Đối tượng của chọn lọc tự nhiên là cá thể

Y

+ Kết quả của chọn lọc tự nhiên sẽ tạo nên loài mới có các đặc điểm thích nghi với môi trường sống Cách giải: Phát biểu không đúng với học thuyết tiến hóa của Đacuyn là: B

QU

Vì theo Đacuyn: Kết quả của chọn lọc tự nhiên sẽ tạo nên loài mới có các đặc điểm thích nghi với môi trường sống. Chọn B.

KÈ M

Câu 22: Dạng đột biến nào sau đây làm tăng số lượng alen của một gen trong tế bào nhưng không làm tăng số loại alen của gen này trong quần thể? A. Đột biến đảo đoạn NST

B. Đột biến chuyển đoạn

C. Đột biến đa bội

D. Đột biến gen

Lời giải:

Phương pháp: Dựa vào đặc điểm của các dạng đột biến. Cách giải:

DẠ

Y

Đột biến đảo đoạn, chuyển đoạn NST và đột biến gen: Có tối đa 2 alen của gen đó trong tế bào.


Đột biến đa bội: Có thể làm tăng số lượng alen trong 1 tế bào vì đột biến đa bội có dạng: 3n, 4n,.. Chọn C.

IA L

Câu 23: Cho các hiện tượng sau đây. Có bao nhiêu hiện tượng nêu trên là thường biến (sư mềm dẻo kiểu hình)?

(5) Màu sắc hoa cẩm tú cầu (Hydrangea macrophylia) thay đổi phụ thuộc vào độ pH của đất: Neu pH < 5 thì hoa có màu xanh, nếu pH = 7 thì hoa có màu trắng sữa, còn nếu pH > 7,5 thì hoa có màu hồng, hoa cà hoặc đỏ.

IC

(6) Trong quần thể của loài bọ ngựa (Mantis reigiosa) có các cá thể có màu lục, nâu hoặc vàng, ngụy trang tốt trong lá cây, cành cây hoặc cỏ khô.

OF F

(7) Loài cáo Bắc cực (Alopex lagopus) sống ở xứ lạnh vào mùa đông có lông màu trắng, còn mùa hè thì có lông màu vàng hoặc xám. (8) Lá của cây vạn niên thanh (Dieffenbachia maculata) thường có rất nhiều đốm hoặc vệt màu trắng xuất hiện trên mặt lá xanh. Có bao nhiêu hiện tượng nêu trên là thường biến (sư mềm dẻo kiểu hình)? A. 3

B. 1

C. 4

Lời giải:

D. 2

Cách giải: Các hiện tượng mềm dẻo kiểu hình gồm: (1).(3)

ƠN

Phương pháp: Mềm dẻo kiểu hình là hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau.

Ý (2): sự khác nhau về kiểu hình này là do chúng có các kiểu gen khác nhau.

NH

Ý (4): đây là do đột biến. Chọn D.

A. AaBb.

B. aaBB.

C. AAbb.

D. AaBB.

QU

Lời giải:

Y

Câu 24: Nuôi cấy các hạt phấn ở cây có kiểu gen AaBB trong ống nghiệm, sau đó xử lí bằng hóa chất cônsixin để lưỡng bội hóa. Theo lí thuyết, có thể tạo ra dòng tế bào lưỡng bội có kiểu gen

Phương pháp: Lưỡng bội hóa hạt phấn ta có thể thu được dòng thuần (đồng hợp về tất cả các cặp gen). Cách giải:

Cơ thể AaBB giảm phân cho 2 loại hạt phấn: AB và aB → lưỡng bội hóa ta thu được AABB và aaBB. Chọn B.

KÈ M

Có thể quan sát đáp án, loại bỏ được đáp án A,D (dị hợp), loại C vì không có alen B.

DẠ

Y

Câu 25: Một loài sinh vật ngẫu phối, xét một gen có 2 alen nằm trên NST thường, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Bốn quần thể của loài này đều đang ở trạng thái cân bằng di truyền và có tỉ lệ các cá thể mang kiểu hình trội và lặn như sau:


IV 84% 16%

A. Quần thể IV có tần số kiểu gen Aa lớn gấp 2 lần tần số kiểu gen aa.

IA L

Quần thể I II III Tỉ lệ kiểu hình trội 96% 64% 75% Tỉ lệ kiểu hình lặn 4% 36% 25% Theo lý thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

B. Tần số kiểu gen Aa của quần thể III nhỏ hơn tần số kiểu gen Aa của quần thể II.

IC

C. Tần số kiểu gen Aa của quần thể I lớn hơn tần số kiểu gen Aa của quần thể II. D. Quần thể III có tần số alen A bằng tần số alen a. Lời giải:

→ tần số alen trội = 1 – tần số alen

OF F

Bước 1: Tính tần số alen: tần số alen lặn = lặn Bước 2: Xác định cấu trúc di truyền của quần thể:

Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc: p 2 AA + 2 pqAa + q 2 aa = 1 Bước 3: Xét các phát biểu I

II

IV

Tỉ lệ kiểu hình trội

96%

64%

75%

84%

Tỉ lệ kiểu hình lặn

4%

36%

25%

16%

Tần số alen

A = 0,8; a = 0,2

A = 0,4; a = 0,6

A = 0,5; a = 0,5

A = 0,6; a = 0,4

Cấu trúc di truyền

0,64AA:0,32Aa: 0,16AA:0,48Aa:

0,25AA:0,5Aa:

0,36AA:0,48Aa:

0,25aa

0,16aa

Quẩn thể

0,04aa

0,36aa

Y

Xét các phát biểu:

ƠN

III

NH

Cách giải:

QU

A sai, quần thể IV có cấu trúc: 0,36AA : 0, 48Aa : 0,16aa → Aa gấp 3 aa. B sai, tỉ lệ Aa của quần thể III (0,5) lớn nhất, lớn hơn tỉ lệ Aa của quần thể II. C sai, tỉ lệ Aa của quần thể I (0,32) nhỏ hơn tỉ lệ Aa của quần thể II (0,48). D đúng.

KÈ M

Chọn D.

Câu 26: Ở cây hoa phấn (Mirabilis jalapa), gen quy định màu lá nằm trong tế bào chất. Lấy hạt phấn của cây lá xanh thụ phấn cho cây lá đốm. Theo lí thuyết, đời con có tỉ lệ kiểu hình là A. 100% cây lá đốm.

B. 100% cây lá xanh.

C. 1 cây lá đốm : 1 cây lá xanh.

D. 3 cây lá xanh : 1 cây lá đốm.

Lời giải:

DẠ

Y

Phương pháp: Trong di truyền tế bào chất, kiểu hình của đời con giống nhau và giống mẹ.


Cách giải: Lấy hạt phấn của cây lá xanh thụ phấn cho cây lá đốm ( ♀ ) Đời con: 100% lá đốm. Chọn A.

A. 24%.

B. 12%.

C. 36%.

IA L

Câu 27: Một cơ thể có 2 cặp gen dị hợp giảm phân bình thường đã sinh ra giao tử Ab với tỉ lệ 12%. Tần số hoán vị gen là bao nhiêu? D. 48%.

Lời giải:

AB giảm phân HVG với tần số f tạo 4 loại giao tử: ab

GT liên kết: AB = ab =

1− f f ; GT hoán vị: Ab = aB = 2 2

Cách giải:

OF F

Một cơ thể có kiểu gen

IC

Phương pháp:

Cơ thể dị hợp 2 cặp gen tạo giao tử Ab = 12% → Là giao tử hoán vị. → Tần số HVG = 24%

ƠN

Chọn A.

Câu 28: Phân tử ADN vùng nhân ở vi khuẩn E. coli được đánh dấu bằng N15 ở cả hai mạch đơn. Neu chuyển E. coli này sang nuôi cấy trong môi trường chỉ có N14 thì sau 5 lần nhân đôi, trong số các phân tử ADN có bao nhiêu phân tử ADN còn chứa N15 ? B. 4

C. 8.

D. 6.

NH

A. 2. Lời giải:

Phương pháp: Có a phân tử ADN chỉ có N 15 nhân đôi k lần trong môi trường chỉ có N 14 . - Số phân tử ADN con: a × 2k - Số phân tử AND chỉ có N 14

Y

- Số phân tử ADN có cả N 14 và N 15 : 2a

QU

Cách giải: Một phân tử ADN chứa N15 → có 2 mạch N15 → sau 5 lần nhân đôi cũng có 2 phần tử ADN chứa N15 . Chọn A.

KÈ M

Câu 29: Ở một loài thực vật, xét một gen có 2 alen, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể thuộc loài này có tỉ lệ kiểu hình 9 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn, ở F3 cây có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 7,5%. Theo lí thuyết, cấu trúc di truyền của quần thể này ở thế hệ p là A. 0,3AA + 0,6Aa +0,1 aa = 1

B. 0,6AA + 0,3Aa +0,1 aa = 1

C. 0,7AA + 0,2Aa +0,1aa = 1

D. 0,1AA + 0,6Aa +0,3aa = 1

Lời giải:

DẠ

Y

Phương pháp: Quần thể tự thụ phấn có cấu trúc di truyền: xAA : yAa : zaa sau n thế hệ tự thú phấn có cấu trúc di truyền


1   y 1 − n  y 2  x+  AA : n Aa : z + 2 2

1   y 1 − n   2  aa 2

IA L

Cách giải: P : xAA + yAa + 0,1aa = 1; x + y = 0,9

Cây dị hợp ở thể hệ ban đầu là: 0,075 × 23 = 0,6 = y Tỉ lệ cây AA ở thế hệ ban đầu là: 0,9 - 0,6 = 0,3 = x

IC

→ Cấu trúc di truyền: 0,3AA + 0,6Aa + 0,1aa = 1 Chọn A.

A. 1/32

B. 1/64

C. 3/64

Lời giải: Bộ ba kết thúc gồm: UAA, UAG, UGA. 2

D. 5/64

ƠN

Phương pháp:

OF F

Câu 30: Trong một ống nghiệm, có 3 loại nuclêôtit A, U, G với tỉ lệ lần lượt là 1 : 1 : 2. Từ 3 loại nuclêôtit này người ta đã tổng hợp nên một phân tử ARN nhân tạo. Theo lí thuyết, trên phân tử ARN nhân tạo này, xác suất xuất hiện bộ ba kết thúc là bao nhiêu?

1 1 2 1 2 1 5 1  1 Tính tổng tỉ lệ của từng bộ ba: U ×  A  + U × A × G + U × G × A = 4 4 4 4 4 4 64 4  4

Bộ ba kết thúc: UAA, UAG, UGA A : U : G = 1:1: 2

NH

Cách giải:

Xác suất xuất hiện bộ ba kết thúc là tổng của 3 xác suất tạo thành 3 bộ ba trên và bằng: 2

Y

1 1 2 1 2 1 5 1  1 U ×  A + U × A× G + U × G × A = 4 4 4 4 4 4 64 4  4

QU

Chọn D.

Câu 31: Một loài động vật, biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Phép lai P: AaBbDdEe × AabbDdee, thu được F1. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (5). F1 có 36 loại kiểu gen.

KÈ M

(6). Ở F1, loại cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về cả 4 cặp gen chiếm tỉ lệ 3/64. (7). Ở F1, loại kiểu hình có 1 tính trạng trội và 3 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 1/8. (8). Ở F1, loại kiểu hình có 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 3/8. A. 4. Lời giải:

B. 1.

C. 3

D. 2

DẠ

Y

Phương pháp: Viết sơ đồ lai, tách từng cặp gen sau đó xét các phát biểu của đề bài.


Cách giải:

(1) Đúng. Số kiểu gen là: 3 × 2 × 3 × 2 = 36

IA L

2 1  1 1  1 2 1  1 1  1 P : AaBbDdEe × AabbDdee →  AA : Aa : aa  Bb : bb  DD : Dd : dd  Ee : ee  4 4  2 2  4 4 4  2 2  4

(2) Sai. Loại cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về cả 4 cặp gen chiếm tỉ lệ 1 1 1 1 1 aa × bb × dd × ee = 4 2 4 2 64 3 1 1 1 3 ( A − / D − ) × bb × ( dd / aa ) × ee = 4 2 4 2 32

1 1 1 1 1 ( B − / E − ) × aa × ( ee / bb ) × dd = 2 4 2 4 32

+ Trội ở cặp B- hoặc E-:

OF F

+ Trội ở cặp A- hoặc D-: 2 ×

IC

(3) Đúng. Loại kiểu hình có 1 tính trạng trội và 3 tính trạng lặn, có 2 trường hợp:

Vậy tỉ lệ cần tính là: 4/32 = 1/8

(4) Đúng. Loại kiểu hình có 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn có 2 trường hợp: + Lặn ở cặp aa hoặc dd:

1 1 3 1 3 ( dd / aa ) × Bb × ( A − / D − ) × Ee = 4 2 4 2 32

1 3 1 3 9 ( ee / bb ) × A − × ( B − / E − ) × D − = 2 4 2 4 32

ƠN

Vậy tỉ lệ cần tính là: 12/32 = 3/8 Chọn C.

NH

+ Lặn ở cặp bb hoặc ee:

KÈ M

QU

Y

Câu 32: Giai đoạn phân bào được vẽ dưới đây biểu diễn:

A. Kì giữa giảm phân I với n = 4

B. Kì giữa giảm phân I với n = 2

C. Kì giữa giảm phân II với n = 8

D. Kì giữa giảm phân II với n = 4.

Lời giải:

DẠ

Y

Phương pháp: Nhận biết các kì ở giảm phân → bộ NST của loài.


Cách giải: Ta thấy có 4 NST kép, xếp thành 2 hàng → đây là kì giữa của GP I, trong mỗi tế bào có 2n NST kép = 4 → n = 2. Chọn B.

IA L

AB De AB De . Cho rằng : 0,8 aB De aB de mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

Câu 33: Một quần thể tự thụ phấn có thành phần kiểu gen là: : 0, 2

(6) Ở F2, có 25% số cá thể dị hợp tử về 2 cặp gen. (7) Ở F3, có số cây đồng hợp tử lặn về 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 77/160.

IC

(5) F5 có tối đa 9 loại kiểu gen.

(8) Trong số các cây mang kiểu hình trội về 3 tính trạng ở F4, số cây đồng hợp tử chiếm tỉ lệ 69/85. B. 3

C. 2

D. 4

OF F

A.1 Lời giải: Phương pháp:

Tách từng cặp NST sau đó cho tự thụ → tỉ lệ thành phần kiểu gen ở đời con.

1  1    y 1 − n  y 1 − n  y 2  2  x+  AA : n Aa : z +  aa 2 2 2 Cách giải:

NH

Xét từng phát biểu.

ƠN

Quần thể tự thụ phấn có thành phần kiểu gen: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn có thành phần kiểu gen:

AB AB aB :2 :1 Xét cặp NST số mang cặp gen Aa và Bb: sau 1 thế hệ tự thụ: AB aB aB 1

QU

1  1    1 − n  AB 1 AB 1 − n  aB 2   2  : n :+  2 AB 2 aB 2 aB

Y

Như vậy sau n thế hệ tự thụ phấn thành phần kiểu gen trong quần thể là:

 De De de  :2 :1  1 Xét cặp NST số mang cặp gen Dd và Ee: sau 1 thế hệ tự thụ:  De de de 

KÈ M

Như vậy sau n thế hệ tự thụ phấn thành phần kiểu gen trong quần thể là: 1  1    1 − n  De 1 De 1 − n  de 2   2  : n :+  2 De 2 de 2 de AB De  AB AB aB  De ; ;   Kiểu gen aB De khi tự thụ phấn cho các kiểu gen  AB aB aB  De AB De  AB AB aB  De De de  ; ; ; ;    aB de AB aB aB De de de    khi tự thụ phấn cho các kiểu gen Kiểu gen

DẠ

Y

(1) Đúng. Số kiểu gen tối đa là 9


AB De 1 1 = 0,8 × 2 × 2 = 0, 05 2 2 (2) Sai. Cá thể dị hợp 2 cặp gen có kiểu gen là aB de

  63 =  160 

OF F

(4) Đúng. Trội về 3 tính trạng có  AB AB  De  AB AB  De De  ; + ; ;      AB aB  De  AB aB  De de 

IC

aB De AB de aB De + + aB De AB de aB De 1 1 1 1 1  1− 3 1− 3 1− 3 1− 3 1− 3  2 × 1 + 0,8 × 2 × 2 + 2 × 2 = 0, 2 ×  2 2 2 2  2 

IA L

(3) Sai. Ở F3, cây đồng hợp tử lặn về 2 cặp gen là:

ƠN

1 1 1       1 − 24 aB  De  1 − 24 aB  1 − 24 de  = 0, 2 × 1 − + 0,8 × 1 −  ×1 1 −  2 aB  De 2 aB  2 de         85 = 256

Y

NH

Tỷ lệ cây trội 3 tính trạng và đồng hợp tử là: 1 1 1 1− 4 1− 4 1− 4 AB De AB De AB De AB 2 2 2 De = 69 + = 0, 2 × ×1 + 0,8 × × AB De AB De 2 AB De 2 AB 2 De 256 Vậy tỉ lệ cần tính là: 69/85 Chọn D.

QU

Câu 34: Một gen có 1200 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại G chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 của gen có 200 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Mạch 1 của gen có A/G = 15/26.

II. Mạch 1 của gen có (T + X)/(A + G) = 19/41.

III. Mạch 2 của gen có A/X = 2/3.

IV. Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 5/7.

Lời giải:

B.4

KÈ M

A. 3

C. 1.

Phương pháp:

Bước 1: Tính số nucleotit của gen, nucleotit từng loại. Bước 2: Dựa vào dữ kiện của đề tính số nucleotit trên mạch 1,2.

A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2

DẠ

Y

G = X = G1 + G2 = X 1 + X 2 = G1 + X 1 = G2 + X 2

D. 2


Bước 3: Xét các phát biểu. Cách giải: G = 20% → A = 30%

Xét mạch 1 của gen:

T1 = A2 = 200 → T2 = A1 = T − T1 = 520 X 1 = G2 = 1200.15% = 180 → X 2 = G1 = X − X 1 = 300 Sử dụng nguyên tắc bổ sung giữa 2 mạch của phân tử ADN ta có mạch 2:

A2 = T1 = 200; T2 = A1 = 520; G2 = X 1 = 180; X 2 = G1 = 300

OF F

Xét các phát biểu:

IC

IA L

N = 1200 × 2 = 2400 → A = T = 720; G = X = 480

A1 520 26 I sai: G = 300 = 15 1 T1 + X 1 200 + 180 19 = = A + G 520 + 300 41 1 II đúng: 1

ƠN

A2 200 2 = = X 300 3 2 III đúng: A2 + X 2 200 + 300 5 = = T G + 520 + 180 7 2 IV đúng: 2

NH

Chọn A.

Câu 35: Ở 1 loài thực vật, chiều cao cây do 3 cặp gen (Aa, Bb, Dd) tương tác cộng gộp quy định. Cây cao nhất có chiều cao 120cm, cây thấp nhất là 60cm. Mỗi gen trội làm cây cao thêm 10cm. Cho cây dị hợp về 3 cặp gen tự thụ phấn. Tỉ lệ cây cao 80cm ở đời con là bao nhiêu? B. 3/64

QU

Lời giải: Phương pháp:

C. 9/64

D. 15/64

Y

A. 27/64

Bước 1: Tìm số alen trội ở cây cao 80cm. Bước 2: Tính tỉ lệ cây cao 80cm.

Cách giải:

KÈ M

2 bên P dị hợp về n cặp gen, ở F1: Loại cá thể có m alen trội chiếm:

C2mn 4n

80 − 60 =2 alen trội. Cây cao 60cm có 0 alen trội → cây cao 80cm có: 10

C62 15 = 3 64 → Tỉ lệ cây cao 80cm: 4

DẠ

Y

Chọn D.


Câu 36: Một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do 1 gen có 4 alen quy định. Thực hiện hai phép lai, thu được kết quả sau: vàng : 1 cây hoa trắng.

IA L

- Phép lai 1: Cho 2 cây hoa vàng (P) giao phấn, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 cây hoa - Phép lai 2: Cho cây hoa đỏ lai với cây hoa hồng (P), thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1

cây hoa hồng : 2 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai? II. Ở loài này, cho cây hoa đỏ lai với cây hoa đỏ, có tối đa 4 sơ đồ lai.

IC

I. Ở loài này, kiểu hình hoa hồng được quy định bởi 3 loại kiểu gen.

III. Cho cây hoa vàng đời p của phép lai 1 giao phấn với cây hoa đỏ đời p của phép lai 2 thu được đời con F1 có tỉ lệ kiểu hình 1:1. A.1

B. 4

C. 2

Lời giải: Phương pháp:

OF F

IV. Cho hai cây hoa đỏ giao phấn với nhau có thể thu được đời con có 4 loại kiểu gen. D. 3

Bước 1: Dựa vào tỉ lệ kiểu hình ở đời con → biện luận thứ tự trội lặn Viết kiểu gen của P

ƠN

Bước 2: Xét các phát biểu. Cách giải:

Từ phép lai 1: 3 vàng: 1 trắng → vàng trội hoàn toàn so với trắng

NH

Từ phép lai 2: Đỏ × hồng →1 hồng: 2 đỏ: 1 vàng → đỏ ≫ hồng ≫ vàng Vậy thứ tự trội lặn: (A1) đỏ ≫ (A2) hồng ≫ (A3) vàng ≫ (A4) trắng. PL 1: A3 A4 × A3 A4

PL 2: A1 A3/4 × A2 A3 → 1A1 A3 :1A1 A2 :1A2 A3/4 :1A3 A3/4

Y

Hoặc: A1 A3 × A2 A3/4 → 1A1 A3/4 :1A1 A2 :1A2 A3 :1A3 A3/4

QU

I đúng, hoa hồng có 3 kiểu gen A2 A2/3/4

2 II sai, cây hoa đỏ có 4 kểu gen A1 A1/2/3/4 → Cho cây hoa đỏ × hoa đỏ có C4 + 4 = 10 phép lai.

III đúng, A3 A4 × A1 A3 → 1A1 A3 :1A1 A4 :1A3 A3 :1A3 A3 → Tỉ lệ kiểu hình 1:1

Chọn A.

KÈ M

IV đúng, VD A1 A2 × A1 A4 → 1A1 A1 :1A1 A2 :1A1 A4 :1A2 A4 → 4 kiểu gen

Câu 37: Một cá thể ở một loài động vật có bộ NST 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 1000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 50 tế bào có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Trong các giao tử được sinh ra, lấy ngẫu nhiên 1 giao tử, xác suất thu được loại giao tử có 7 NST là A.8%

DẠ

Y

Lời giải:

B. 0,5%

C. 5%

D. 2,5%.


Phương pháp: Bước 1: Tính tổng số giao tử tạo ra. Bước 2: Tính số giao tử mang 7 NST

IA L

1 tế bào sinh tinh có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân I sẽ tạo ra 2 giao tử n + 1 và 2 giao tử n - 1. Bước 3: Tính tỉ lệ giao tử mang 7 NST. Cách giải:

IC

1000 tế bào sinh tinh tạo ra 4000 giao tử.

1 tế bào sinh tinh có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân I sẽ tạo ra 2 giao tử n+1 và 2 giao tử n-1 ↔ 2 giao tử 7 NST và 2 giao tử 5 NST.

OF F

50 tế bào sinh tinh có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân I sẽ tạo ra 100 giao tử 7 NST và 100 giao tử 5 NST. Trong 4000 giao tử được tạo ra, lấy ngẫu nhiên 1 giao tử, xác suất thu được giao tử có 7 NST là: 100:4000 = 2,5%. Chọn D.

NH

ƠN

Câu 38: Phả hệ dưới đây mô phỏng sự di truyền của bệnh “P” và bệnh “Q” ở người. Hai bệnh này do hai alen lặn nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau gây ra.

Y

Cho rằng không có đột biến mới phát sinh. Alen a gây bệnh bệnh p, alen b gây bệnh Q. Các alen trội tương ứng là A, B không gây bệnh (A, B trội hoàn toàn so với a và b). Nhận định nào sau đây đúng?

QU

A.Xác suất để người vợ ở thế hệ III mang kiểu gen dị hợp cả hai cặp gen là 2/9 B. Xác suất để con của cặp vợ chồng ở thế hệ III mang alen gây bệnh là 38/45 C. Có 6 người trong phả hệ này xác định được chính xác kiểu gen. D. Có 3 người trong phả hệ này đã chắc chắn mang một cặp gen dị hợp tử. Lời giải:

DẠ

Y

KÈ M

Xác định được kiểu gen của các cá thể trong phả hệ


IA L → A sai. XS để người vợ ở thế hệ thứ 3 dị hợp hai cặp gen là 4/9.

OF F

(AaBb × AaBb → 9/16A-B-; AaBb = 4/16)

IC

→ Xác định được chính xác kiểu gen của 5 cá thể trong hình vẽ.

B đúng. Xét bên người chồng:

Người bố chồng có thể có kiểu gen: (1AA:2Aa)B- × mẹ chồng: Aabb → người chồng: (2AA:3Aa)Bb Xét bên người vợ: Bố mẹ vợ: AaBb × AaBb → người vợ (1AA:2Aa)(1BB:2Bb)

Cặp vợ chồng này: (2AA:3Aa)Bb × (1AA:2Aa)(1BB:2Bb) ↔ (7A:3a)(1B:1b) × (2A:1a)(2B:1b) 7 2 1 2 38 A × A × B× B = 10 3 2 3 45

ƠN

→ XS họ sinh con mang alen gây bệnh = 1 − AABB = 1 − C sai. Xác định được kiểu gen của 5 người.

D sai. Có chắc chắn 2 người xác định được dị hợp 1 cặp gen.

NH

Chọn B.

QU

Y

Câu 39: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai gen không alen (Aa và Bb) quy định. Tính trạng hình dạng quả do cặp Dd quy định. Các gen quy định các tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, mọi diễn biến trong giảm phân ở hai giới đều giống nhau. Cho giao phấn giữa 2 cây (P) đều có kiểu hình hoa đỏ, quả tròn, thu được F1 có tỷ lệ: 44,25% hoa đỏ, quả tròn : 12% hoa đỏ, quả bầu dục : 26,75% hoa hồng, quả tròn : 10,75% hoa hồng, quả bầu dục : 4% hoa trắng, quả tròn : 2,25% hoa trắng, quả bầu dục. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? Bản W.o.r.d đăng từ Tai lieu chuan .vn (5). Các cây ở thế hệ p có kiểu gen giống nhau. (6). F1 có 30 kiểu gen khác nhau.

(7). Hoán vị gen xảy ra ở cả hai giới với tần số 40%. (8). Lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ,quả tròn F1 thì xác suất thu được cây thuần chủng là 3/59. Lời giải:

B. 2

KÈ M

A. 4

C. 1

D. 3

Phương pháp:

Bước 1: Biện luận kiểu gen của P, quy luật di truyền: Xét tỉ lệ phân li từng tính trạng, tỉ lệ chung và tỉ lệ riêng. Bước 2: Tính tần số HVG

DẠ

Y

+ Tính ab/ab → ab = ?


+ Tính f khi biết ab Bước 3: Tính tỉ lệ các kiểu hình còn lại + P dị hợp 2 cặp gen: A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB- = 0,25 - aabb Bước 4: Xét các phát biểu Hoán vị gen ở 2 bên cho 10 loại kiểu gen Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2

IC

Cách giải:

IA L

Sử dụng công thức

Xét tỷ lệ kiểu hình các tính trạng: + đỏ/hồng/trắng = 9:6:1 → tương tác bổ sung

OF F

+ tròn/bầu dục = 3/1 → P dị hợp 3 cặp gen.

Nếu các gen PLĐL thì đời con phải có tỷ lệ kiểu hình (9:6:1)(3:1) ≠ đề bài → cặp gen Dd nằm trên cùng 1 NST với cặp Bb hoặc Aa Giả sử cặp Aa và Dd cùng nằm trên 1 cặp NST.

P:

ƠN

Ta có tỷ lệ kiểu hình đỏ-tròn: A-B-D- = 0,4425 → A-D- = 0,59 → aadd = 0,09 → ab = 0,3 là giao tử liên kết. AD AD Bb × Bb; f = 40% ad ab

Xét các phát biểu:

NH

(1) Đúng (2) Đúng (3) Đúng

AD BB = 0,32 × 0, 25 = 0,0225 AD (4) Đúng, tỷ lệ

Chọn A.

QU

0, 0225 3 = ≈ 0, 0508 0, 4425 59

Y

Nếu lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ, quả tròn F1 thì xác suất thu được cây thuần chủng là:

KÈ M

Câu 40: Một loài thực vật, xét 3 cặp gen: A, a B, b; D, d; mỗi cặp gen quy định 1 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: 2 cây đều có kiểu hình trội về 3 tính trạng giao phấn với nhau, thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình là 6: 3: 3: 2: 1: 1 và có số cây mang 1 alen trội chiếm 12,5%. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. F1 không xuất hiện kiểu gen đồng hợp 3 cặp gen. II. F1 có 50% số cây dị hợp 1 cặp gen. III. F1 có 4 loại kiểu gen dị hợp 2 cặp gen.

DẠ

Y

IV. F1 có 4 loại kiểu gen quy định kiểu hình trội về 3 tính trạng.


A.4.

B. 3

C. 2.

D. 1

Lời giải: Bước 1: Phân tích tỉ lệ kiểu hình → Biện luận quy luật di truyền → quy ước gen. Bước 2: Dựa vào tỉ lệ số cây mang 1 alen trội → kiểu gen của P. Bước 3: Viết sơ đồ lai và xét các phát biểu. Cách giải:

IA L

Phương pháp:

IC

Ta phân tích tỉ lệ kiểu hình: 6:3:3:2:1:1 = (1:2:1)(3:1) → có 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST. Giả sử cặp gen Aa và Bb cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng. Vì D trội hoàn toàn so với d → 3:1 là tỉ lệ Dd × Dd

Ab Ab × ; các gen liên kết hoàn toàn. aB aB

alen trội. Vậy P :

AB Ab × mới tạo ra kiểu gen mang 1 ab aB

ƠN

Mặt khác đề cho tỉ lệ mang 1 alen trội là 12,5% → P phải là

OF F

Phép lai giữa 2 cây trội về tính trạng do gen A và gen B quy định tạo 3 loại kiểu hình → AB Ab × hoặc ab aB

AB Ab  AB AB Ab aB  Dd × Dd → 1 :1 :1 :1  (1DD : 2 Dd :1dd ) ab aB  Ab aB ab ab 

NH

Xét các phát biểu:

I đúng. Không xuất hiện kiểu gen đồng hợp về 3 cặp gen.

 AB AB Ab aB  :1 :1 :1  (1DD :1dd ) 1 Ab aB ab ab   II đúng. Có 50% số cá thể dị hợp về 1 cặp gen:

Y

 AB AB Ab aB  :1 :1 :1  Dd 1 III đúng. Có 4 kiểu gen dị hợp 2 cặp gen:  Ab aB ab ab 

QU

 AB AB  :1 1  (1DD :1dd ) Ab aB   IV đúng. Có 4 kiểu gen quy định kiểu hình trội về 3 tính trạng:

DẠ

Y

KÈ M

Chọn A.


SỞ GD&ĐT BẮC NINH

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1 NĂM 2022

Trường THPT Hàn Thuyên

Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

IA L

Môn: SINH HỌC Thời gian làm bài: 50 phút Câu 1: Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là: B. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. C. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. Câu 2: Quá trình hô hấp sáng diễn ra ở

OF F

D. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.

IC

A. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.

A. Thực vật C3.

B. Thực vật C4.

C. Thực vật C3 và thực vật CAM.

D. Thực vật C4 và thực vật CAM.

Câu 3: Ở cà chua có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế bào của thể ba thuộc loài này là A. 25

B. 22

C. 36.

D. 23

ƠN

Câu 4: Ở người, hội chứng bệnh nào sau đây chỉ xuất hiện ở nữ giới? A. Hội chứng Tơcnơ.

B. Hội chứng AIDS.

C. Hội chứng Đao.

D. Hội chứng Claiphentơ.

A. Tâm thất phải

NH

Câu 5: Trong chu kì hoạt động của tim người bình thường, ngăn nào sau đây của tim trực tiếp nhận máu giàu CO2 từ tĩnh mạch chủ? B. Tâm thất trái

C. Tâm nhĩ trái.

D. Tâm nhĩ phải.

Câu 6: Men Đen phát hiện ra quy luật di truyền phân li độc lập khi nghiên cứu đối tượng nào sau đây? A. Ruồi giấm.

B. Cà chua.

C. Đậu Hà Lan.

D. Hoa loa kèn.

Y

Câu 7: Đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác nhưng trình tự axit amin lại vẫn không bị thay đổi. Nguyên nhân là do B. Mã di truyền có tính phổ biến.

C. Mã di truyền có tính thoái hóa.

D. Mã di truyền là mã bộ ba.

QU

A. Mã di truyền có tính đặc hiệu.

Câu 8: Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau: I)

Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn.

II) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.

KÈ M

III) Lai các dòng thuần chủng với nhau. IV) Quy trình tạo giống lai có ưu thế lai cao được thực hiện theo trình tự: A. II → III → I.

B. I → II → III.

C. II → I → III.

D. III → I → II.

Câu 9: Trong cơ chế điều hòa điều hòa hoạt động gen ở vi khuẩn Ecoli, prôtêin ức chế ngăn cản quá trình phiên mã bằng cách B. Liên kết với enzym ARN polymeraza.

C. Gắn vào vùng khởi động.

D. Liên kết với chất cảm ứng.

DẠ

Y

A. Gắn vào vùng vận hành.


IA L

Câu 10: Ung thư là một loại bệnh được đặc trưng bởi sự tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tế bào cơ thể dẫn đến hình thành các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể. Khối u được gọi là ác tính khi các tế bào của nó có khả năng tách khỏi mô ban đầu, di chuyển vào máu và đến các nơi khác trong cơ thể tạo nên nhiều khối u khác nhau. Nhận định nào sau đây không đúng? A. Bảo vệ môi trường, sống lành mạnh sẽ hạn chế được nguy cơ mắc bệnh ung thư. B. Ung thư là một bệnh không di truyền. C. Là bệnh nan y chưa có thuốc đặc trị. Câu 11: Khi nói về tiêu hóa ở động vật nhai lại, phát biểu nào sau đây sai? A. Động vật nhai lại có dạ dày 4 ngăn.

OF F

B. Dạ múi khế tiết ra enzyme pepsin và HCl để tiêu hóa protein.

IC

D. Ung thư có thể bắt đầu từ một tế bào bị đột biến xôma.

C. Dạ tổ ong được coi là dạ dày chính thức của nhóm động vật này.

D. Xenlulozơ trong dạ cỏ được biến đổi nhờ hệ vi sinh vật cộng sinh ở dạ cỏ.

Câu 12: Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là: A. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’AGU5’.

B. 5’UAA3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’.

C. 5’UAA3’; 5’UAG3’; 3’UGA5’.

D. 3’GAU5’; 3’AU5’; 3’AGU5’.

ƠN

Câu 13: Thành tựu nào sau đây là của công nghệ gen? A. Tạo giống lợn có ưu thế lai cao.

B. Tạo giống cừu sản xuất protein người.

C. Tạo cừu Đôlli.

D. Tạo giống dâu tằm có lá to.

Câu 14: Loài động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kép? B. Trai.

C. Cá ngừ.

NH

A. Tê giác.

D. õc sên.

Câu 15: Dạng đột biến nhiễm sắc thể nào làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng ? A. Chuyển đoạn.

B. Mất đoạn.

C. Đảo đoạn.

D. Lặp đoạn.

Câu 16: Cơ thể có kiểu gen AaBBDd giảm phân bình thường sẽ sinh ra giao tử ABD chiếm tỉ lệ A. 75%.

B. 25%.

C. 50%.

D. 12,5%.

QU

Y

Câu 17: Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẫu mô của một cơ thể thực vật rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây con. Bằng kĩ thuật chia cắt một phôi động vật thành nhiều (1). Cả hai phương pháp đều thao tác trên vật liệu di truyền là NST. (2). Cả hai phương pháp đều tạo ra các cá thể có kiểu gen thuần chủng. (3). Cả hai phương pháp đều tạo ra các cá thể có kiểu gen giống nhau. (4). Các cá thể tạo ra từ hai phương pháp đều rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình. A. 1

KÈ M

(5). Cả hai phương pháp đều có hệ số nhân giống cao B. 4.

C. 3

D. 2

Câu 18: Một quần thể ngẫu phối có thành phần kiểu gen là 0,2Aa : 0,8aa. Theo lí thuyết, tần số alen a của quần thể này là A. 0,9.

B. 0,4.

C. 0,3.

D. 0,5.

Câu 19: Vi khuẩn Rhizobium có khả năng cố định đạm vì chúng có enzim

DẠ

Y

A. Cacboxilaza.

B. Amilaza.

C. Nucleaza.

D. Nitrogenaza.


Câu 20: Đơn phân cấu tạo nên phân tử Protein là A. Nucleotit

B. Glucozo

C. Axit amin

D. Axit béo

A. 65536

B. 49152

C. 4096

D. 384

Câu 22: Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là

B. số lượng cá thể nghiên cứu phải lớn

IC

A. Gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn.

IA L

Câu 21: Giả sử một loài ruồi có bộ nhiễm sắc thể 2n = 16. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể thường xét hai cặp gen dị hợp, trên cặp nhiễm sắc giới tính xét một gen có hai alen nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Nếu không xảy ra đột biến thì khi các ruồi đực (XY) có kiểu gen khác nhau về các gen đang xét giảm phân có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại tinh trùng?

C. Các cặp gen nằm trên các cặp NST khác nhau. D. Các gen không hoà lẫn vào nhau

OF F

Câu 23: Người ta cho các hạt thuần chủng chiếu xạ để gây đột biến gen rồi đem gieo. Các cây thu được đều có quả vàng, trừ một vài cây có quả trắng. Lấy hạt phấn trong bao phấn của cây có quả trắng đặt trên núm nhụy của cây có quả vàng (thế hệ P). Các hạt thu được đem gieo và cho kết quả (thế hệ F1) gồm 50% cây có quả vàng : 50% cây có quả trắng. Nếu tiếp tục cho cây quả trắng ở F1 cho tự thụ phấn, ở đời F2 thu được tỉ lệ phân li kiểu hình 25% quả vàng : 75% quả trắng. Khi quan sát kỹ F1, người ta nhận thấy: trong số cây quả vàng có 49% cây thân to và 1% cây thân nhỏ; trong số các cây quả trắng có 26% cây thân to và 24% cây thân nhỏ.

I.

ƠN

Biết rằng mỗi tính trạng đều do một gen có 2 alen quy định và không xuất hiện đột biến mới. Trong số các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng. Quá trình chiếu xạ đã gây nên đột biến gen lặn.

II. Trong số các cây ở F2, cây thuần chủng về tính trạng màu quả chiếm 50%. III. Gen quy định hai tính trạng trên nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể khác nhau.

A. 4.

B. 2.

NH

IV. Nếu cho cây quả trắng, thân to ở F1 giao phấn ngẫu nhiên thì ở xác suất xuất hiện cây quả vàng, thân nhỏ ở đời con nhỏ hơn 1‰. C. 1

D. 3

Câu 24: Virus gây viêm phổi Vũ Hán (viết tắt SARS-CoV-2) là một chủng coronavirus gây ra bệnh viêm đường hô hấp cấp xuất hiện lần đầu tiên ở thành phố Vũ Hán (Trung Quốc) và bắt đầu lây lan nhanh chóng sau đó. Có một số thông tin di truyền về chủng virus này như sau:

Y

- Các nhà khoa học đã nhận thấy chúng có tổng số 29903 nucleotide, trong đó số nucleotide từng

loại A, U, G, X có số lượng lần lượt là 9594, 8954, 5492, 5863.

QU

- Một mARN quan trọng mã hóa cho vỏ protein của virus có bộ ba mở đầu từ vị trí nucleotide

thứ 29558 và kết thúc ở vị trí nucleotide thứ 29674. Từ những thông tin trên, một học sinh đưa ra một số phát biểu. Có bao nhiêu phát biểu đúng? I. Phần trăm mỗi loại nucleotitde (A, U, G, X) của virus này lần lượt là 32,08%; 29,94%; 18,37%; 19,61%.

KÈ M

II. Vật chất di truyền của virus SARS-CoV-2 là một phân tử ARN mạch đơn. III. Đoạn mARN trên có chứa 116 nucleotitde. IV. Phân tử protein cấu trúc do đoạn mARN trên mã hóa có tối đa 39 axit amin. A. 1.

B. 4

C. 2.

D. 3

DẠ

Y

Câu 25: Ở một loài thực vật, khi trong kiểu gen có cả gen A và gen B thì hoa có màu đỏ. Nếu trong kiểu gen chỉ có A hoặc chỉ có B thì hoa có màu vàng. Nếu không có gen A và B thì hoa có màu trắng. Hai cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Có bao nhiêu kiểu gen sau đây quy định kiểu hình hoa đỏ?


I. AABB.

II. AAbb.

III. AaBb.

IV. AABb.

V. aaBB.

VI. Aabb.

VII. AaBB.

VIII. Aabb.

A. 4

B. 6.

C. 5.

D. 3.

B. AAA, XXA, TAA, TXX.

C. AAG, GTT, TXX, XAA.

D. ATX, TAG, GXA, GAA.

Câu 27: Cho các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể sau:

IC

A. TAG, GAA, ATA, ATG.

IA L

Câu 26: Một phân tử mARN chỉ chứa 3 loại ribonucleotit là adenin, uraxin, xitozin. Trên mạch bổ sung của gen đã phiên mã ra phân tử mARN nói trên, có thể có các bộ ba nào sau đây

(2) Đảo đoạn.

(3) Chuyển đoạn tương hỗ.

(4) Lặp đoạn.

(5) Chuyển đoạn trên một nhiễm sắc thể.

(6) Chuyển đoạn không tương hồ.

OF F

(1) Mất đoạn.

Số dạng đột biến có thể làm thay đổi thành phần gen của nhóm gen liên kết trên nhiễm sắc thể là: A. 2

B. 5

C. 4.

D. 3

Câu 28: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể góp phần hình thành loài mới là A. Mất đoạn và chuyển đoạn.

B. Mất đoạn và lặp đoạn.

C. Lặp đoạn và chuyển đoạn.

D. Đảo đoạn và chuyển đoạn.

ƠN

Câu 29: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do gen nằm trong lục lạp quy định. Lấy hạt phấn của cây hoa đỏ thụ phấn cho cây hoa trắng, thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F2 là: A. 75% hoa đỏ : 25% hoa trắng.

B. 100% hoa đỏ. D. 100% hoa trắng.

NH

C. 50% hoa đỏ : 50% hoa trắng.

Câu 30: Phép lai về 3 cặp tính trạng trội, lặn hoàn toàn giữa 2 cá thể AaBbDd x AabbDd sẽ cho thế hệ sau A. 8 kiểu hình: 18 kiểu gen.

B. 8 kiểu hình: 27 kiểu gen.

C. 4 kiểu hình: 9 kiểu gen.

D. 8 kiểu hình: 12 kiểu gen.

Ab ab ´ , thu được F1 . Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen aB ab trội là trội hoàn toàn, không xảy ra đột biến nhung xảy ra hoán vị gen với tần số 40%. Theo lí thuyết, F1 có số cá thể mang kiểu hình trội về cả hai tính trạng chiếm tỉ lệ

QU

A. 20%

Y

Câu 31: Phép lai P:

B. 10%

C. 40%

D. 30%

Câu 32: Ở mèo A: lông đen trội không hoàn toàn so với a lông hung, tính trạng trung gian là lông tam thể, gen nằm trên X không alen trên Y. Cho mèo cái lông tam thể giao phối với mèo đực lông đen, tỉ lệ kiểu hình thu được ở đời con F1 là

KÈ M

A. 1 cái lông tam thể: 1 cái lông đen: 1 đực lông đen: 1 đực lông hung. B. 1 cái lông tam thể: 1 cái lông đen: 1 đực lông đen: 1đực lông tam thể. C. 1 cái lông tam thể: 1 cái lông hung: 1 đực lông đen: 1 đực lông hung. D. 1 cái lông hung: 1 cái lông đen: 1 đực lông đen: 1 đực lông hung.

DẠ

Y

Câu 33: Ở một loài cá, tiến hành một phép lai giữa cá vảy đỏ, to thuần chủng với cá vảy trắng, nhỏ được F1 đồng loạt có kiểu hình vảy đỏ, to. Cho con cái F1 lai phân tích thu được Fb như sau: Ở giới đực: 121 vảy trắng, nhỏ: 118 vảy trắng, to: 42 vảy đỏ, nhỏ: 39 vảy đỏ, to;


Ở giới cái: 243 vảy trắng, nhỏ: 82 vảy đỏ, nhỏ. Biết ở loài này con cái là XY, con đực là XX. Nếu chỉ chọn những con cá vảy trắng, nhỏ ở Fb đem tạp giao thì tỉ lệ cá cái có kiểu hình vảy trắng, nhỏ không chứa các alen trội là bao nhiêu? B. 1/9

C. 1/18

D. 1/6

IA L

A. 1/12

IC

Câu 34: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Cho cây thân cao, quả tròn giao phấn với cây thân cao, quả dài (P), thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình trong đó số cây thân cao, quả tròn chiếm tỉ lệ 40%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? 1. Ở F1 số cây thân cao, quả dài chiếm tỉ lệ 4%. 2. Khoảng cách giữa 2 gen A và B là 40 cM.

OF F

3. Ở F1, trong tổng số cây thân cao, quả dài cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 50%. 4. Ở đời F1, có 3 kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, quả tròn. A. 2

B. 1

C. 3.

D. 4

A. 50%

ƠN

Câu 35: Ở một loài thực vật, tính trạng khối lượng quả do 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau cùng quy định và tương tác theo kiểu cộng gộp. Sự có mặt của mỗi alen trội làm cho quả nặng thêm 10 gam. Quả có khối lượng nhẹ nhất là 80g. Lai cây có quả nặng nhất với cây có quả nhẹ nhất rồi cho F1 tự thụ phấn. Theo lý thuyết, cây có quả nặng 90g chiếm tỉ lệ bao nhiêu ở F2 ? B. 25%

C. 18,75%

D. 6,25%

A. 25,33%.

B. 12,25%.

NH

Câu 36: Một quần thể có tần số kiểu gen ban đầu: 0,4AA : 0,laa : 0,5Aa. Biết rằng các cá thể dị hợp tử chỉ có khả năng sinh sản bằng một nửa so với khả năng sinh sản của các cá thể đồng hợp tử. Các cá thể có kiểu gen AA và aa có khả năng sinh sản như nhau. Sau một thế hệ tự thụ phấn thì tần số cá thể có kiểu gen dị hợp tử sẽ là: C. 15,20%.

D. 16,67%.

Y

Câu 37: Ở một loài thú, màu lông do một gen có 5 alen nằm trên NST thường quy định, alen A1 quy định lông đen trội hoàn toàn so với alen A 2 , A3 , A 4 , A5 ; alen A2 quy định lông nâu trội hoàn toàn so với alen A 3 , A 4 , A 5 , alen A3 quy định lông xám trội hoàn toàn so với alen A 4 , A 5 ; alen A4 quy định lông hung trội hoàn toàn so với alen A5 quy định lông trắng. Biết rằng quần thể đang cân bằng di truyền, các alen có tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

QU

A. Cho tất cả các cá thể lông đen giao phối với nhau thì ở đời con, kiểu hình lông đen chiếm tỉ lệ 20/27. B. Trong quần thể, số cá thể lông đen chiếm tỉ lệ 36%. C. Cho tất cả các con lông xám giao phối với tất cả các con lông nâu thì ở đời con, kiểu hình lông trắng chiếm tỉ lệ 1/36.

KÈ M

D. Giả sử chỉ có các cá thể có cùng màu lông mới giao phối với nhau thì ở F1, số cá thể lông hung chiếm 11/105.

DẠ

Y

Câu 38: Phả hệ ở hình bên mô tả sự biểu hiện 2 bệnh ở 1 dòng họ. Biết rằng: alen H quy định bị bệnh N trội hoàn toàn so với alen 11 quy định không bị bệnh N; kiểu gen Hh quy định bị bệnh N ở nam, không bị bệnh N ở nữ; bệnh M do 1 trong 2 alen của 1 gen quy định; 2 cặp gen này nằm trên 2 cặp NST thường và mẹ của người số 3 bị bệnh N. Cho các phát biểu sau về phả hệ này:


IA L IC

I.

Bệnh M do alen lặn quy định.

III. Có tối đa 5 người dị hợp 2 cặp gen.

OF F

II. Có tối đa 7 người chưa xác định được chính xác kiểu gen.

IV. Xác suất sinh con gái đầu lòng không bị bệnh M, không bị bệnh N đồng hợp 2 cặp gen của cặp 10-11 là 7/150. Theo lí thuyết, trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

ƠN

Câu 39: Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội, các giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Thực hiện phép lai P: AAaa x aaaa thu được F1. Tiếp tục cho F1 lai phân tích thu được Fa. Theo lí thuyết, Fa có tỉ lệ kiểu hình: A. 17 cây thân cao: 19 cây thân thấp

B. 2 cây thân cao : 1 cây thân thấp

C. 8 cây thân cao : 1 cây thân thấp

D. 43 cây thân cao : 37 cây thân thấp

B. 8.

C. 4.

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

A. 6.

NH

Câu 40: Ba tế bào sinh tinh đều có kiểu gen AaBbDD giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, số loại giao tử tối đa được tạo ra từ quá trình giảm phân của ba tế bào trên là D. 2


SỞ GD&ĐT BẮC NINH

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1 NĂM 2022

Trường THPT Hàn Thuyên

Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Thời gian làm bài: 50 phút

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 2.A

3.A

4.A

5.D

6.C

7.C

8.A

9.A

10.B

11.C

12.B

13.B

14.A

15.D

16.B

17.D

18.A

19.D

20.C

21.B

22.C

23.C

24.C

25.A

26.B

27.C

28.D

29.D

30.A

31.A

32.A

33.D

34.A

35.B

36.D

37.B

38.A

39.A

40.C

OF F

IC

1. A

IA L

Môn: SINH HỌC

Câu 1: Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là:

A. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.

ƠN

B. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.

C. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. D. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.

NH

Lời giải Phương pháp:

Dựa vào các con đường thoát hơi nước ở thực vật:

+ Con đường: Nước chủ yếu được thoát qua khí khổng (nhanh, được điều tiết), số ít được thoát qua cutin (chậm, không được điều tiết).

Y

+ Tốc độ thoát hơi nước phụ thuộc độ mở khí khổng.

Chọn A.

QU

Cách giải: Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là: Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.

Câu 2: Quá trình hô hấp sáng diễn ra ở A. Thực vật C3. Lời giải:

KÈ M

C. Thực vật C3 và thực vật CAM.

B. Thực vật C4. D. Thực vật C4 và thực vật CAM.

Phương pháp: Hô hấp sáng:

+ Xảy ra ở thực vật C3.

+ Các bào quan: Lục lạp → Peroxixom → ti thể

DẠ

Y

+ Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O 2 và giải phóng CO 2 khi có ánh sáng mạnh, khi có nồng


độ O 2 cao. + Gây lãng phí sản phẩm quang hợp mà không tạo ATP. Chọn A.

IA L

Cách giải: Quá trình hô hấp sáng diễn ra ở thực vật C3.

Câu 3: Ở cà chua có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế bào của thể ba thuộc loài này là B. 22

C. 36.

D. 23

IC

A. 25 Lời giải:

Phương pháp: Thể ba có dạng 2n + 1

OF F

Cách giải: 2n = 24

Thể ba có dạng 2n + 1 = 25 NST Chọn A.

Câu 4: Ở người, hội chứng bệnh nào sau đây chỉ xuất hiện ở nữ giới?

B. Hội chứng AIDS.

ƠN

A. Hội chứng Tơcnơ. C. Hội chứng Đao.

D. Hội chứng Claiphentơ.

Lời giải:

NH

Phương pháp: Xác định đột biến ở cặp NST nào → Hội chứng chỉ xuất hiện ở nữ giới. Cách giải: A: Hội chứng Tơcnơ: XO

B: Hội chứng AIDS: Có thể có ở nam và nữ.

C: Hội chứng Đao: 3 NST số 21 → Có thể có ở nam và nữ.

Y

D: Hội chứng Claiphentơ: XXY → chỉ có ở nam.

QU

Chọn A.

Câu 5: Trong chu kì hoạt động của tim người bình thường, ngăn nào sau đây của tim trực tiếp nhận máu giàu CO2 từ tĩnh mạch chủ? A. Tâm thất phải Lời giải:

B. Tâm thất trái

C. Tâm nhĩ trái.

KÈ M

Phương pháp: Dựa vào vai trò của các ngăn tim. Cách giải:

A: Tâm thất phải: Bơm máu giàu CO 2 vào động mạch phổi. B: Tâm thất trái: Bơm máu giàu O 2 vào động mạch chủ. C: Tâm nhĩ trái: Nhận máu giàu O 2 từ tĩnh mạch phổi.

DẠ

Y

D: Tâm nhĩ phải: Nhận máu giàu CO 2 từ tĩnh mạch chủ.

D. Tâm nhĩ phải.


Chọn D.

A. Ruồi giấm.

B. Cà chua.

C. Đậu Hà Lan.

Lời giải: Phương pháp: Dựa vào: Đối tượng nghiên cứu di truyền của Menđen.

IA L

Câu 6: Men Đen phát hiện ra quy luật di truyền phân li độc lập khi nghiên cứu đối tượng nào sau đây? D. Hoa loa kèn.

IC

Cách giải: Menđen phát hiện ra quy luật di truyền phân li độc lập khi nghiên cứu đậu Hà Lan. Chọn C.

OF F

Câu 7: Đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác nhưng trình tự axit amin lại vẫn không bị thay đổi. Nguyên nhân là do A. Mã di truyền có tính đặc hiệu.

B. Mã di truyền có tính phổ biến.

C. Mã di truyền có tính thoái hóa.

D. Mã di truyền là mã bộ ba.

Lời giải: Phương pháp: Dựa vào đặc điểm của mã di truyền: Là mã bộ ba: có 64 bộ ba, 61 bộ ba mã hóa axit amin.

ƠN

1 bộ ba mở đầu, 3 bộ ba kết thúc.

Tính phổ biến: Tất cả các loài đều có bộ mã di truyền giống nhau trừ một vài ngoại lệ. Tính đặc hiệu: Một bộ ba mã hóa cho 1 axit amin.

Tính thoái hóa: Nhiều bộ ba cùng mã hóa cho 1 axit amin.

NH

Cách giải: Đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác nhưng trình tự axit amin lại vẫn không bị thay đổi → nhiều codon cùng mã hóa cho 1 axit amin → tính thoái hóa của mã di truyền. Chọn C.

Y

Câu 8: Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau: I) Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn.

QU

II) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau. III) Lai các dòng thuần chủng với nhau.

IV) Quy trình tạo giống lai có ưu thế lai cao được thực hiện theo trình tự: A. II → III → I. Lời giải:

B. I → II → III.

C. II → I → III.

KÈ M

Phương pháp: Dựa vào quy trình tạo giống lai có ưu thế lai cao. Cách giải:

Quy trình tạo giống lai có ưu thế lai cao được thực hiện theo trình tự: II) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau. III) Lai các dòng thuần chủng với nhau.

DẠ

Y

I) Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn.

D. III → I → II.


Chọn A.

IA L

Câu 9: Trong cơ chế điều hòa điều hòa hoạt động gen ở vi khuẩn Ecoli, prôtêin ức chế ngăn cản quá trình phiên mã bằng cách A. Gắn vào vùng vận hành.

B. Liên kết với enzym ARN polymeraza.

C. Gắn vào vùng khởi động.

D. Liên kết với chất cảm ứng.

Phương pháp: Dựa vào cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ.

IC

Lời giải:

Cách giải: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở vi khuẩn Ecoli, prôtêin ức chế ngăn cản quá trình phiên mã bằng cách: Gắn vào vùng vận hành.

OF F

Chọn A.

Câu 10: Ung thư là một loại bệnh được đặc trưng bởi sự tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tế bào cơ thể dẫn đến hình thành các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể. Khối u được gọi là ác tính khi các tế bào của nó có khả năng tách khỏi mô ban đầu, di chuyển vào máu và đến các nơi khác trong cơ thể tạo nên nhiều khối u khác nhau. Nhận định nào sau đây không đúng? B. Ung thư là một bệnh không di truyền. C. Là bệnh nan y chưa có thuốc đặc trị.

ƠN

A. Bảo vệ môi trường, sống lành mạnh sẽ hạn chế được nguy cơ mắc bệnh ung thư.

D.Ung thư có thể bắt đầu từ một tế bào bị đột biến xôma. Lời giải:

NH

Phương pháp: Dựa vào đặc điểm của bệnh ung thư.

Cách giải: Phát biểu sai là B, ung thư là bệnh di truyền do cơ chế gây bệnh là trên vật chất di truyền. Chọn B.

Y

Câu 11: Khi nói về tiêu hóa ở động vật nhai lại, phát biểu nào sau đây sai?

QU

A. Động vật nhai lại có dạ dày 4 ngăn.

B. Dạ múi khế tiết ra enzyme pepsin và HCl để tiêu hóa protein. C. Dạ tổ ong được coi là dạ dày chính thức của nhóm động vật này. D. Xenlulozơ trong dạ cỏ được biến đổi nhờ hệ vi sinh vật cộng sinh ở dạ cỏ. Lời giải:

KÈ M

Phương pháp: Động vật nhai lại là thú ăn thực vật có dạ dày 4 ngăn như: Trâu, bò, cừu, dê. Thức ăn từ miệng → dạ cỏ → dạ tổ ong → miệng để nhai lại → dạ lá sách → dạ múi khế → ruột non. Cách giải:

Phát biểu sai về tiêu hóa ở động vật nhai lại là C, dạ múi khế được coi là dạ dày chính thức vì ở đó tiết ra pepsin và HCl để tiêu hóa protein.

DẠ

Y

Chọn C.


Câu 12: Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là: B. 5’UAA3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’.

C. 5’UAA3’; 5’UAG3’; 3’UGA5’.

D. 3’GAU5’; 3’AU5’; 3’AGU5’.

IA L

A. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’AGU5’. Lời giải:

Phương pháp: Dựa vào bảng mã di truyền, các mã kết thúc gồm: 5’UAA3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’.

IC

Cách giải: Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là: 5’UAA3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’.

Câu 13: Thành tựu nào sau đây là của công nghệ gen?

OF F

Chọn B.

A. Tạo giống lợn có ưu thế lai cao.

B. Tạo giống cừu sản xuất protein người.

C. Tạo cừu Đôlli.

D. Tạo giống dâu tằm có lá to.

Lời giải: Phương pháp: Nhận biết thành tựu của các công nghệ. Cách giải:

ƠN

A: Tạo giống lợn có ưu thế lai cao → Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp. B: Tạo giống cừu sản xuất protein người → Công nghệ gen. C: Tạo cừu Đôlli → Công nghệ tế bào. Chọn B.

NH

D: Tạo giống dâu tằm có lá to → Gây đột biến.

Câu 14: Loài động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kép? A. Tê giác.

B. Trai.

D. õc sên.

Y

Lời giải:

C. Cá ngừ.

Phương pháp: Phân loại hệ tuần hoàn. Chọn A.

QU

Cách giải: Trong các loài trên thì tê giác hô hấp bằng phổi nên có hệ tuần hoàn kép.

Câu 15: Dạng đột biến nhiễm sắc thể nào làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng ? Lời giải:

B. Mất đoạn.

C. Đảo đoạn.

KÈ M

A. Chuyển đoạn.

D. Lặp đoạn.

Phương pháp:

Dựa vào vai trò của các dạng đột biến cấu trúc NST: Mất đoạn: Mất đi 1 số gen → Ứng dụng loại bỏ các gen không mong muốn. Lặp đoạn: Tăng 1 số lượng gen trên NST → làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng. Đảo đoạn: Tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa, góp phần tạo nên loài mới.

DẠ

Y

Chuyển đoạn: Ứng dụng tạo dòng côn trùng giảm khả năng sinh sản.


Cách giải: Dạng đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng.

IA L

Chọn D. Câu 16: Cơ thể có kiểu gen AaBBDd giảm phân bình thường sẽ sinh ra giao tử ABD chiếm tỉ lệ A. 75%.

B. 25%.

C. 50%.

D. 12,5%.

Lời giải:

IC

Phương pháp: Tách từng cặp gen, xác định tỉ lệ của các alen tạo thành giao tử đó. Cách giải:

1 1 A × 1B × D = 25% 2 2

OF F

AaBBDd → ABD = Chọn B.

Câu 17: Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẫu mô của một cơ thể thực vật rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây con. Bằng kĩ thuật chia cắt một phôi động vật thành nhiều (1). Cả hai phương pháp đều thao tác trên vật liệu di truyền là NST.

ƠN

(2). Cả hai phương pháp đều tạo ra các cá thể có kiểu gen thuần chủng. (3). Cả hai phương pháp đều tạo ra các cá thể có kiểu gen giống nhau.

(4). Các cá thể tạo ra từ hai phương pháp đều rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình. (5). Cả hai phương pháp đều có hệ số nhân giống cao B. 4.

C. 3

D. 2

NH

A. 1 Lời giải:

Phương pháp: Phân tích điểm giống và khác nhau của nuôi cấy mô và cấy truyền phôi. Cách giải:

Nuôi cấy mô: Từ một mẩu mô → các cây có kiểu gen giống mô ban đầu.

Y

Cấy truyền phôi: Từ phôi ban đầu → nhiều phôi khác nhau → nhiều con vật có kiểu gen giống nhau.

QU

(1) sai, 2 phương pháp trên thao tác dựa trên tế bào. (2) sai, 2 phương pháp trên chỉ tạo được cá thể có kiểu gen giống nhau. (3) đúng.

(4) sai, các sinh vật tạo ra đều có kiểu gen, kiểu hình giống nhau. Chọn D.

KÈ M

(5) đúng.

Câu 18: Một quần thể ngẫu phối có thành phần kiểu gen là 0,2Aa : 0,8aa. Theo lí thuyết, tần số alen a của quần thể này là A. 0,9. Lời giải:

B. 0,4.

C. 0,3.

DẠ

Y

Phương pháp: Quần thể có thành phần kiểu gen: xAA : yAa : zaa

D. 0,5.


Tần số alen p A = x +

y y ; qa = z + ; p A + pa = 1 2 2

Cách giải:

Tần số alen p A =

IA L

Quần thể có thành phần kiểu gen: 0, 2 Aa : 0,8aa

0, 2 = 0,1; qa = 0,9 2

Câu 19: Vi khuẩn Rhizobium có khả năng cố định đạm vì chúng có enzim A. Cacboxilaza.

B. Amilaza.

C. Nucleaza.

D. Nitrogenaza.

OF F

Lời giải:

IC

Chọn A.

Phương pháp: Để cố định được nitơ thì vi sinh vật cần có enzyme nitrogenase.

Cách giải: Vi khuẩn Rhizobium có khả năng cố định đạm vì chúng có enzim: Nitrogenaza. Chọn D. Câu 20: Đơn phân cấu tạo nên phân tử Protein là B. Glucozo

C. Axit amin

ƠN

A. Nucleotit Lời giải:

D. Axit béo

Phương pháp: Dựa vào đơn phân cấu tạo nên các đại phân tử: Tinh bột: glucose

NH

Protein: Axit amin Lipit: Axit béo + glicerol Axit nucleic: nucleotit.

Cách giải: Đơn phân cấu tạo nên phân tử Protein là Axit amin

Y

Chọn C.

A. 65536

QU

Câu 21: Giả sử một loài ruồi có bộ nhiễm sắc thể 2n = 16. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể thường xét hai cặp gen dị hợp, trên cặp nhiễm sắc giới tính xét một gen có hai alen nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Nếu không xảy ra đột biến thì khi các ruồi đực (XY) có kiểu gen khác nhau về các gen đang xét giảm phân có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại tinh trùng? B. 49152

C. 4096

D. 384

KÈ M

Lời giải: Phương pháp:

Bước 1: Xác định số loại giao tử tối đa của cặp NST thường và cặp NST giới tính XY. Bước 2: Tính số loại giao tử tối đa tạo ra. Cách giải:

2n = 16 → có 8 cặp NST.

DẠ

Y

Trên mỗi cặp NST có 2 cặp gen dị hợp → có tối đa 4 loại giao tử.


Trên NST X có 1 cặp gen có 2 alen → Các cơ thể XY tạo ra 3 loại giao tử (2 loại X; 1 loại Y)

Chọn B. Câu 22: Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là A. Gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn.

IA L

Vậy khi các ruồi đực có kiểu gen khác nhau về các gen đang xét giảm phân có thể tạo ra tối đa: 47 × 3 = 49152 loại tinh trùng.

B. số lượng cá thể nghiên cứu phải lớn

IC

C. Các cặp gen nằm trên các cặp NST khác nhau. D. Các gen không hoà lẫn vào nhau Lời giải: Phương pháp: Dựa vào cơ sở tế bào học của phân li độc lập.

OF F

Cách giải: Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là: Các cặp gen nằm trên các cặp NST khác nhau. Chọn C.

ƠN

Câu 23: Người ta cho các hạt thuần chủng chiếu xạ để gây đột biến gen rồi đem gieo. Các cây thu được đều có quả vàng, trừ một vài cây có quả trắng. Lấy hạt phấn trong bao phấn của cây có quả trắng đặt trên núm nhụy của cây có quả vàng (thế hệ P). Các hạt thu được đem gieo và cho kết quả (thế hệ F1) gồm 50% cây có quả vàng : 50% cây có quả trắng. Nếu tiếp tục cho cây quả trắng ở F1 cho tự thụ phấn, ở đời F2 thu được tỉ lệ phân li kiểu hình 25% quả vàng : 75% quả trắng. Khi quan sát kỹ F1, người ta nhận thấy: trong số cây quả vàng có 49% cây thân to và 1% cây thân nhỏ; trong số các cây quả trắng có 26% cây thân to và 24% cây thân nhỏ.

NH

Biết rằng mỗi tính trạng đều do một gen có 2 alen quy định và không xuất hiện đột biến mới. Trong số các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng. V. Quá trình chiếu xạ đã gây nên đột biến gen lặn.

VI. Trong số các cây ở F2, cây thuần chủng về tính trạng màu quả chiếm 50%. VII. Gen quy định hai tính trạng trên nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể khác nhau.

B. 2.

Lời giải: Phương pháp:

C. 1

D. 3

QU

A. 4.

Y

VIII.Nếu cho cây quả trắng, thân to ở F1 giao phấn ngẫu nhiên thì ở xác suất xuất hiện cây quả vàng, thân nhỏ ở đời con nhỏ hơn 1‰.

Bước 1: Biện luận tương quan trội lặn giữa các alen dựa vào tỉ lệ từng tính trạng. Bước 2: Dựa vào tỉ lệ F1 , biện luận kiểu gen của P.

KÈ M

Bước 3: Xét các phát biểu. Cách giải:

Ta có: cây quả trắng × cây quả trắng → 25% quả vàng : 75% quả trắng → quả trắng là trội hoàn toàn so với quả vàng. Quy ước: A – quả trắng; a – quả vàng Thân to/ thân nhỏ = 3/1 → Bb × Bb .

DẠ

Y

Tỉ lệ chung của F1 là: 0,49 quả vàng, thân to : 0,01 quả vàng, thân nhỏ : 0,26 quả trắng, thân to :


0,24 quả trắng, thân nhỏ. Nhận thấy (1:1)( 3:1) khác tỉ lệ đề bài → có xảy ra hoán vị gen.

Ab aB × ; f = 4% aB ab

IA L

→ P:

Xét các phát biểu: I sai, chiếu xạ đã hình thành alen A nên đột biến gen trội. III sai, hai tính trạng do 2 cặp gen nằm trên cùng 1 NST quy định. IV sai.

Ab aB × ; f = 4% aB ab

OF F

P:

IC

II đúng, Aa × AA → tỉ lệ thuần chủng: AA + aa = 50% .

AB AB Ab ; ; ; với tỉ lệ lần lượt là: 0,01 : 0,01 : 0,24 → Quy aB ab aB 1 AB 1 AB 24 Ab ; ; về 100% ta có: 26 aB 26 ab 26 aB

Quả trắng, thân to có các kiểu gen

73 57 301 12 AB, Ab : aB : ab 1300 1300 650 325

ƠN

Tần số giao tử được tạo ra là:

2

ab  12  = Xác suất xuất hiện cây vàng, thân nhỏ ở đời con là:  ≈ 0,136% ≈ 1,36% ab  325 

NH

Chọn C.

Câu 24: Virus gây viêm phổi Vũ Hán (viết tắt SARS-CoV-2) là một chủng coronavirus gây ra bệnh viêm đường hô hấp cấp xuất hiện lần đầu tiên ở thành phố Vũ Hán (Trung Quốc) và bắt đầu lây lan nhanh chóng sau đó. Có một số thông tin di truyền về chủng virus này như sau: - Các nhà khoa học đã nhận thấy chúng có tổng số 29903 nucleotide, trong đó số nucleotide từng

Y

loại A, U, G, X có số lượng lần lượt là 9594, 8954, 5492, 5863. - Một mARN quan trọng mã hóa cho vỏ protein của virus có bộ ba mở đầu từ vị trí nucleotide

QU

thứ 29558 và kết thúc ở vị trí nucleotide thứ 29674. Từ những thông tin trên, một học sinh đưa ra một số phát biểu. Có bao nhiêu phát biểu đúng? VI. Phần trăm mỗi loại nucleotitde (A, U, G, X) của virus này lần lượt là 32,08%; 29,94%; 18,37%; 19,61%. VII. Vật chất di truyền của virus SARS-CoV-2 là một phân tử ARN mạch đơn. Đoạn mARN trên có chứa 116 nucleotitde.

KÈ M

VIII.

IX. Phân tử protein cấu trúc do đoạn mARN trên mã hóa có tối đa 39 axit amin. A. 1. Lời giải:

B. 4

C. 2.

D. 3

Phương pháp:

Bước 1: Tính tỉ lệ từng loại nucleotit = số lượng nucleotit đó / tổng số nucleotit.

DẠ

Y

Bước 2: Xác định vật chất di truyền là đơn hay kép dựa vào tỉ lệ A có bằng U, G có bằng X hay


không. Bước 3: Tính độ dài của mARN.

N ARN − 2 (trừ 1 bộ ba kết thúc không mã hóa axit 3

IA L

Bước 4: Tính số axit amin trong protein: = amin, trừ 1 axit amin mở đầu). Cách giải: I đúng, tỉ lệ số nucleotit từng loại:

II đúng, vì A ≠ U ; G ≠ X → Vật chất di truyền là ARN mạch đơn.

IC

9594 8954 5492 5863 A: U: G: X ↔ 32,08% A : 29,94%U :18,37%G :19, 61% X 29903 29903 29903 29903

IV sai, mARN có 117 nucleotit → số axit amin

N − 2 = 37 3

Chọn C.

OF F

III sai, đoạn mARN có độ dài: 29674 − 29558 + 1 = 117 nucleotit (tính số khoảng +1 )

II. AAbb.

X. aaBB.

VI. Aabb.

A. 4

B. 6.

Lời giải:

III. AaBb.

IV. AABb.

VII. AaBB.

VIII. Aabb.

C. 5.

D. 3.

NH

II. AABB.

ƠN

Câu 25: Ở một loài thực vật, khi trong kiểu gen có cả gen A và gen B thì hoa có màu đỏ. Nếu trong kiểu gen chỉ có A hoặc chỉ có B thì hoa có màu vàng. Nếu không có gen A và B thì hoa có màu trắng. Hai cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Có bao nhiêu kiểu gen sau đây quy định kiểu hình hoa đỏ?

Phương pháp: Nhận biết kiểu gen quy định kiểu hình trong tương tác bổ sung. Cách giải: Cây hoa đỏ cần có cả alen A và B → kiểu gen cây hoa đỏ là: I, III, IV, VII.

Y

Chọn A.

QU

Câu 26: Một phân tử mARN chỉ chứa 3 loại ribonucleotit là adenin, uraxin, xitozin. Trên mạch bổ sung của gen đã phiên mã ra phân tử mARN nói trên, có thể có các bộ ba nào sau đây A. TAG, GAA, ATA, ATG.

B. AAA, XXA, TAA, TXX.

C. AAG, GTT, TXX, XAA.

D. ATX, TAG, GXA, GAA.

Lời giải:

KÈ M

Phương pháp:

Áp dụng nguyên tắc bổ sung trong quá trình phiên mã: A-U; T-A; G-X; X-G Áp dụng nguyên tắc bổ sung trong phân tử ADN: A-T; G-X và ngược lại. Cách giải:

Một phân tử mARN chỉ chứa 3 loại ri bô nuclêôtit là ađênin, uraxin và xitozin → Mạch gốc ADN chỉ có T, A, G không có X.

DẠ

Y

Mạch bổ sung chỉ có A, T, X không có G.


Chọn B. Câu 27: Cho các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể sau: (2) Đảo đoạn.

(3) Chuyển đoạn tương hỗ.

(4) Lặp đoạn.

(5) Chuyển đoạn trên một nhiễm sắc thể.

(6) Chuyển đoạn không tương hồ.

IA L

(1) Mất đoạn.

Số dạng đột biến có thể làm thay đổi thành phần gen của nhóm gen liên kết trên nhiễm sắc thể là: B. 5

C. 4.

D. 3

IC

A. 2 Lời giải:

Mất đoạn: Là đột biến mất một đoạn nào đó của NST.

OF F

Phương pháp: Các dạng đột biến cấu trúc NST.

Lặp đoạn: Là đột biến làm cho đoạn nào đó của NST lặp lại một hay nhiều lần.

Đảo đoạn: Là đột biến làm cho một đoạn nào đó của NST đứt ra, đảo ngược 1800 và nối lại. Chuyển đoạn: Là đột biến dẫn đến một đoạn của NST chuyển sang vị trí khác trên cùng một NST, hoặc trao đổi đoạn giữa các NST không tương đồng.

ƠN

Cách giải: Các dạng đột biến có thể làm thay đổi thành phần gen của nhóm gen liên kết trên nhiễm sắc thể là: (1), (3), (4), (6). Chọn C.

Câu 28: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể góp phần hình thành loài mới là C. Lặp đoạn và chuyển đoạn. Lời giải:

B. Mất đoạn và lặp đoạn.

NH

A. Mất đoạn và chuyển đoạn.

D. Đảo đoạn và chuyển đoạn.

Phương pháp: Dựa vào vai trò của các đột biến cấu trúc NST. Mất đoạn: Ứng dụng loại bỏ các gen không mong muốn.

Y

Lặp đoạn: Tạo điều kiện cho đột biến gen, thay đổi mức độ biểu hiện của gen.

QU

Đảo đoạn: Tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa, góp phần tạo nên loài mới. Chuyển đoạn: Ứng dụng tạo dòng côn trùng giảm khả năng sinh sản. Cách giải: Đột biến Đảo đoạn và chuyển đoạn góp phần hình thành loài mới. Chọn D.

KÈ M

Câu 29: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do gen nằm trong lục lạp quy định. Lấy hạt phấn của cây hoa đỏ thụ phấn cho cây hoa trắng, thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F2 là: A. 75% hoa đỏ : 25% hoa trắng.

B. 100% hoa đỏ.

C. 50% hoa đỏ : 50% hoa trắng.

D. 100% hoa trắng.

Lời giải:

DẠ

Y

Phương pháp: Gen trong lục lạp là gen ngoài nhân. Gen nằm ngoài nhân di truyền theo dòng mẹ; đời con có kiểu hình giống nhau và giống cá thể mẹ.


Cách giải:

P :♂ hoa đỏ × ♀ hoa trắng → F1 : trắng → F2 :100% trắng

IA L

Chọn D. Câu 30: Phép lai về 3 cặp tính trạng trội, lặn hoàn toàn giữa 2 cá thể AaBbDd x AabbDd sẽ cho thế hệ sau B. 8 kiểu hình: 27 kiểu gen.

C. 4 kiểu hình: 9 kiểu gen.

D. 8 kiểu hình: 12 kiểu gen.

IC

A. 8 kiểu hình: 18 kiểu gen. Lời giải:

OF F

Phương pháp: Tách từng cặp gen → tính số kiểu gen, kiểu hình của từng cặp → nhân kết quả lại với nhau. Cách giải:

AaBbDd × AabbDd → (1AA : 2 Aa :1aa )(1Bb :1bb )(1DD : 2 Dd :1dd ) Số kiểu gen: 3 × 2 × 3 = 18 Số kiểu hình: 23 = 8

ƠN

Chọn A.

Ab ab ´ , thu được F1 . Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen aB ab trội là trội hoàn toàn, không xảy ra đột biến nhung xảy ra hoán vị gen với tần số 40%. Theo lí thuyết, F1 có số cá thể mang kiểu hình trội về cả hai tính trạng chiếm tỉ lệ

Câu 31: Phép lai P:

B. 10%

C. 40%

Lời giải: Phương pháp:

Bước 2: Tính tỉ lệ A − B −

Cơ thể

Ab f 1− f ; f → AB = ab = ; Ab = aB = aB 2 2

QU

Cách giải:

D. 30%

Y

Bước 1: Tính tỉ lệ giao tử của cơ thể:

NH

A. 20%

1− f Ab f ; f = 40% → AB = ab = = 0, 2; Ab = aB = = 0,3 aB 2 2

Tỷ lệ trội 2 tính trạng

AB f = × 1 = 0, 2 ab 2

KÈ M

Chọn A. Câu 32: Ở mèo A: lông đen trội không hoàn toàn so với a lông hung, tính trạng trung gian là lông tam thể, gen nằm trên X không alen trên Y. Cho mèo cái lông tam thể giao phối với mèo đực lông đen, tỉ lệ kiểu hình thu được ở đời con F1 là A. 1 cái lông tam thể: 1 cái lông đen: 1 đực lông đen: 1 đực lông hung. B. 1 cái lông tam thể: 1 cái lông đen: 1 đực lông đen: 1đực lông tam thể.

DẠ

Y

C. 1 cái lông tam thể: 1 cái lông hung: 1 đực lông đen: 1 đực lông hung.


D. 1 cái lông hung: 1 cái lông đen: 1 đực lông đen: 1 đực lông hung. Lời giải: Bước 1: Xác định kiểu gen của mèo tam thể và mèo đực lông đen Bước 2: Viết sơ đồ lai. Cách giải:

IC

Mèo cái tam thể: X A X a

IA L

Phương pháp:

Mèo đực lông đen: X AY → X A X a × X AY → 1X A X A :1X A X a :1X AY :1X aY

OF F

→ Kiểu hình: 1 cái lông đen : 1 cái lông tam thể : 1 đực lông đen : 1 đực lông hung Chọn A.

Câu 33: Ở một loài cá, tiến hành một phép lai giữa cá vảy đỏ, to thuần chủng với cá vảy trắng, nhỏ được F1 đồng loạt có kiểu hình vảy đỏ, to. Cho con cái F1 lai phân tích thu được Fb như sau: Ở giới đực: 121 vảy trắng, nhỏ: 118 vảy trắng, to: 42 vảy đỏ, nhỏ: 39 vảy đỏ, to; Ở giới cái: 243 vảy trắng, nhỏ: 82 vảy đỏ, nhỏ.

A. 1/12

ƠN

Biết ở loài này con cái là XY, con đực là XX. Nếu chỉ chọn những con cá vảy trắng, nhỏ ở Fb đem tạp giao thì tỉ lệ cá cái có kiểu hình vảy trắng, nhỏ không chứa các alen trội là bao nhiêu? B. 1/9

C. 1/18

Lời giải:

NH

Phương pháp:

D. 1/6

Cách giải: Phép lai phân tích:

- Xét Trắng/Đỏ = 3 / 1 → Tương tác bổ sung kiểu 9 : 7 ( A − B − : Đỏ, A − bb = aaB − = aabb : Trắng)

Y

- Xét Nhỏ/To = 3 / 1 → Tương tác bổ sung kiểu 9 : 7 ( D − E − : To, D − ee = ddE − = ddee : nhỏ)

QU

- Vì tính trạng kích thước vảy phân bổ không đều ở 2 giới (Cái chỉ có vảy nhỏ) → Tính trạng này do gen NST X quy định. - Ở Fb , tích các tính trạng ( 3:1)( 3:1) = 9 : 3: 3:1 và bằng với tỉ lệ của đề → các gen phân li độc lập. - F1 lai phân tích: AaBbDdX E Y × aabbddX e X e

(

KÈ M

→ Fb : (1AaBb :1Aabb :1aaBb :1aabb )(1Dd :1dd ) X E X e : X eY

)

- Cho các con vảy trắng, nhỏ ở Fb giao phối với nhau: + Đực vảy trắng, nhỏ ở

1 1 1 4  1 1 1  1  Fb :  Aabb; aaBb; aabb  ddX E X e ↔  Ab : aB : ab  dX E : dX e  3 3 6 6  2 2 3  6 

DẠ

Y

+ Cái vảy trắng, nhỏ ở

(

)


1 1 1 1 4  1 3  1  1  1 Fb :  Aabb; aaBb; aabb  DdX eY ; ddX eY  ↔  Ab : aB : ab  DY : dY  3 3 2 6 6  4 4  3  2  6

IA L

4 4 1 3 1 Cái vảy trắng, nhỏ, không chứa alen trội: aabbddX eY = ab × ab × dX e × dY = 6 6 2 4 6 Chọn D.

1. Ở F1 số cây thân cao, quả dài chiếm tỉ lệ 4%. 2. Khoảng cách giữa 2 gen A và B là 40 cM.

OF F

IC

Câu 34: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Cho cây thân cao, quả tròn giao phấn với cây thân cao, quả dài (P), thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình trong đó số cây thân cao, quả tròn chiếm tỉ lệ 40%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

3. Ở F1, trong tổng số cây thân cao, quả dài cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 50%. 4. Ở đời F1, có 3 kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, quả tròn. A. 2

B. 1

C. 3.

ƠN

Lời giải:

D. 4

Phương pháp:

Bước 1: Biện luận kiểu gen của P, tìm tần số HVG nếu có. Bước 2: Xét các phát biểu.

NH

Cách giải:

Đời con thu được 4 loại kiểu hình → các cây đem lai dị hợp về các cặp gen.

( Aa; Bb ) × ( Aa; bb ) ; đời con có

A − B − = 40% ≠

A − B− = AB ×1+ aB × 0,5 Ab = 0, 4

QU

Mà AB + aB = 0,5

Y

nhau.

3 (nếu các gen PLĐL) → các gen liên kết với 8

 AB ×1 + aB × 0,5 Ab = 0, 4  AB = 0,3 AB Ab ⇔  P: × ; f = 40% Ta giải hệ phương trình:  ab ab  AB + aB = 0,5 aB = 0, 2 (Vì aB = 0, 2 là giao tử hoán vị =f/2)

AB Ab × ; f = 40% → ( 0,3 AB : 0,3ab : 0, 2 Ab : 0, 2aB )( 0,5 Ab : 0,5ab ) ab ab

KÈ M

P:

(1) Sai. Tỉ lệ thân cao, quả dài: A − bb = 0, 2 Ab ×1 + 0,5 Ab × 0,3ab = 0,35 (2) Đúng.

DẠ

Y

(3) Sai. Cây thân cao, quả dài chiếm 0,35; cây thân cao quả dài chiếm: AAbb = 0, 2 Ab × 0,5 Ab = 0,1 . Trong tổng số cây thân cao, quả dài cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 2/7.


(4) Đúng. Thân cao quả tròn có 3 kiểu gen:

AB AB Ab ; ; ab Ab aB

IA L

Chọn A.

A. 50%

B. 25%

C. 18,75%

Lời giải:

của bố mẹ. Cách giải: P: AABB (nặng nhất) × aabb (nhẹ nhất) → F1 : AaBb × AaBb

D. 6,25%

Cna trong đó n là số cặp gen dị hợp 2n

OF F

Phương pháp: Công thức tính tỷ lệ kiểu gen có a alen trội

IC

Câu 35: Ở một loài thực vật, tính trạng khối lượng quả do 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau cùng quy định và tương tác theo kiểu cộng gộp. Sự có mặt của mỗi alen trội làm cho quả nặng thêm 10 gam. Quả có khối lượng nhẹ nhất là 80g. Lai cây có quả nặng nhất với cây có quả nhẹ nhất rồi cho F1 tự thụ phấn. Theo lý thuyết, cây có quả nặng 90g chiếm tỉ lệ bao nhiêu ở F2 ?

ƠN

C41 1 Cây có quả nặng 90g có 1 alen trội, tỷ lệ cây có 1 alen trội là: 4 = 2 4

Chọn B.

A. 25,33%.

B. 12,25%.

C. 15,20%.

D. 16,67%.

Y

Lời giải:

NH

Câu 36: Một quần thể có tần số kiểu gen ban đầu: 0,4AA : 0,laa : 0,5Aa. Biết rằng các cá thể dị hợp tử chỉ có khả năng sinh sản bằng một nửa so với khả năng sinh sản của các cá thể đồng hợp tử. Các cá thể có kiểu gen AA và aa có khả năng sinh sản như nhau. Sau một thế hệ tự thụ phấn thì tần số cá thể có kiểu gen dị hợp tử sẽ là:

Phương pháp:

QU

Bước 1: Tính tỉ lệ Aa sau 1 thế hệ tự thụ

Aa có khả năng sinh sản bằng 1/2 các kiểu gen khác → phải nhân thêm 1/2 .

Aa × Aa → 1AA : 2 Aa :1aa

Bước 2: Tính tỉ lệ Aa trên tổng số các thể của quần thể. Cách giải:

KÈ M

P : 0, 4 AA : 0,1aa : 0,5 Aa

1 2 P có 0,5Aa → sau 1 thế hệ tự thụ: Aa = × 0,5 × = 0,125 2 4 P ban đầu có tổng là 1, cá thể Aa chỉ có khả năng sinh sản bằng 1/2 các kiểu gen khác → F1 :1 − 0,5 : 2 = 0, 75 so với P.

DẠ

Y

Vậy ở F1 , Aa =

0,125 ≈ 16, 7% 0, 75


IA L

Câu 37: Ở một loài thú, màu lông do một gen có 5 alen nằm trên NST thường quy định, alen A1 quy định lông đen trội hoàn toàn so với alen A 2 , A3 , A 4 , A5 ; alen A2 quy định lông nâu trội hoàn toàn so với alen A 3 , A 4 , A 5 , alen A3 quy định lông xám trội hoàn toàn so với alen A 4 , A 5 ; alen A4 quy định lông hung trội hoàn toàn so với alen A5 quy định lông trắng. Biết rằng quần thể đang cân bằng di truyền, các alen có tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Cho tất cả các cá thể lông đen giao phối với nhau thì ở đời con, kiểu hình lông đen chiếm tỉ lệ 20/27. B. Trong quần thể, số cá thể lông đen chiếm tỉ lệ 36%.

IC

C. Cho tất cả các con lông xám giao phối với tất cả các con lông nâu thì ở đời con, kiểu hình lông trắng chiếm tỉ lệ 1/36.

OF F

D. Giả sử chỉ có các cá thể có cùng màu lông mới giao phối với nhau thì ở F1, số cá thể lông hung chiếm 11/105. Lời giải: Phương pháp:

Bước 1: Tính tấn số alen → tần số kiểu gen dị hợp và đồng hợp. Bước 2: Xét các phát biểu.

Ta có tần số alen: A1 = A2 = A3 = A4 = A5 =

1 = 0, 2 5

ƠN

Cách giải:

Các kiểu gen đồng hợp có tỉ lệ 0,04; dị hợp có tỉ lệ 0,08 Xét các đáp án:

NH

A sai, các con lông đen có tỉ lệ: 0, 04 A1 A1 : 0,08 A1 A2 : 0, 08 A1 A3 : 0, 08 A1 A4 : 0, 08 A1 A5 → tần số 0,08 0, 04 + 4 × 2 = 5 → Tổng tần số các alen còn lại là 4 alen: A1 = 9 0,36 9 2

Y

 4  65 Khi cho các con lông đen ngẫu phối thì tỉ lệ lông đen thu được là: 1 −   =  9  81 2

QU

B đúng, tỉ lệ lông đen: 1 − ( A2 + A3 + A4 + A5 ) = 1 − 0,82 = 0,36 C sai, Cho tất cả các con lông xám ( 0, 04 A2 A2 : 0,08 A2 A3 : 0, 08 A2 A4 : 0, 08 A2 A5 ) giao phối với tất cả các con lông nâu ( 0, 04 A3 A3 : 0,08 A3 A4 : 0, 08 A3 A5 ) Ta tính tần số alen A5

KÈ M

0, 08 1 2 + Ở các cá thể lông xám: A5 = = 0, 04 + 0,08 × 3 7 0, 08 1 2 + Ở các cá thể lông nâu: A5 = = 0, 04 + 0,08 × 2 5

DẠ

Y

Vậy tỉ lệ lông trắng là:

1 1 1 × = 5 7 35


D sai, Nếu ra chỉ tính cho các con lông hung giao phối với nhau: 0,04 A4 A4 : 0, 08 A4 A5

1 11 = 0,1184 > 4 105

IA L

Tỉ lệ con lông trắng là: 0,12 − 0, 08 × 0, 08 × Chọn B.

ƠN

OF F

IC

Câu 38: Phả hệ ở hình bên mô tả sự biểu hiện 2 bệnh ở 1 dòng họ. Biết rằng: alen H quy định bị bệnh N trội hoàn toàn so với alen 11 quy định không bị bệnh N; kiểu gen Hh quy định bị bệnh N ở nam, không bị bệnh N ở nữ; bệnh M do 1 trong 2 alen của 1 gen quy định; 2 cặp gen này nằm trên 2 cặp NST thường và mẹ của người số 3 bị bệnh N. Cho các phát biểu sau về phả hệ này:

V. Bệnh M do alen lặn quy định.

VI. Có tối đa 7 người chưa xác định được chính xác kiểu gen. VII. Có tối đa 5 người dị hợp 2 cặp gen.

A. 3

NH

VIII. Xác suất sinh con gái đầu lòng không bị bệnh M, không bị bệnh N đồng hợp 2 cặp gen của cặp 10-11 là 7/150. Theo lí thuyết, trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng? B. 1

C. 2

Phương pháp:

Y

Lời giải:

D. 4

Bước 1: Xác định kiểu gen của những người có thể xác định trong phả hệ.

QU

Bước 2: Xét các phát biểu. Cách giải: Bệnh N: HH

Nữ

Bị bệnh

KÈ M

Nam

Hh

Bị bệnh

hh Bình thường

Bình thường

Bệnh M: Bố mẹ bình thường sinh con gái bị bệnh → gen gây bệnh là gen lặn.

DẠ

Y

A- bình thường; a- bị bệnh M


3: aaHh

5: 6: aa(Hh:hh) (1AA:2Aa)Hh

4: A-hh

7: Aa(Hh:hh)

8: AaHH 11: (1AA:2Aa)Hh

10: A-H-

9: Aahh 12: aaHh

I đúng II đúng, có 7 người chưa xác định được kiểu gen III sai, có tối đa 6 người có kiểu gen dị hợp 2 cặp gen: 1,6,7,10,11,13 IV đúng,

13: A-Hh

OF F

Xét người số 10 có bố, mẹ: 6-7:

IA L

2: Aahh

IC

1: AaHh

(1AA : 2 Aa ) Hh × Aa ( Hh : hh ) ↔ ( 2 A :1a )(1H :1h ) × (1A :1a )(1H : 3h ) Người số 10: ( 2 AA : 3 Aa )(1HH : 4 Hh ) Người số 11: (1AA : 2 Aa ) Hh Cặp vợ chồng 10-11:

ƠN

( 2 AA : 3 Aa )(1HH : 4 Hh ) × (1AA : 2 Aa ) Hh ↔ ( 7 A : 3a )( 3H : 2h ) × ( 2 A :1a )(1H :1h ) Xác suất sinh con gái đầu lòng không bị bệnh M, không bị bệnh N đồng hợp 2 cặp gen của cặp 10-11 là:

NH

1 7 2 2 1 7 ( gai ) × A × A × h × h = 2 10 3 5 2 150 Chọn A.

Y

Câu 39: Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội, các giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Thực hiện phép lai P: AAaa x aaaa thu được F1. Tiếp tục cho F1 lai phân tích thu được Fa. Theo lí thuyết, Fa có tỉ lệ kiểu hình: B. 2 cây thân cao : 1 cây thân thấp

C. 8 cây thân cao : 1 cây thân thấp

D. 43 cây thân cao : 37 cây thân thấp

Lời giải: Phương pháp:

QU

A. 17 cây thân cao: 19 cây thân thấp

Viết sơ đồ lai → xác định kiểu hình ở đời con.

KÈ M

Cách giải:

P : AAaa × aaaa → F1 : Aaaa lai phân tích: Aaaa × aaaa → 1 Aaaa :1 aaa → Tỉ lệ kiểu hình 1:1

DẠ

Y

Chọn A.


Câu 40: Ba tế bào sinh tinh đều có kiểu gen AaBbDD giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, số loại giao tử tối đa được tạo ra từ quá trình giảm phân của ba tế bào trên là A. 6.

B. 8.

C. 4.

D. 2

IA L

Lời giải: Phương pháp: Tách riêng từng cặp gen, xét từng tế bào để tìm số loại giao tử.

IC

Cách giải: Số loại giao tử tối đa của KG AaBbDD là = 2 × 2 × 1 = 4 loại

Tế bào thứ 3 sẽ cho 2 loại trùng với 4 loại của 2 tế bào trên.

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

NH

ƠN

Chọn C.

OF F

1 tế bào sinh tinh cho 2 loại giao tử nên 2 tế bào sẽ cho 4 loại.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI Trường THPT Chuyên

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1 NĂM 2022 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

IA L

Môn: SINH HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút MỤC TIÊU

IC

Luyện tập với đề thi thử có cấu trúc tương tự đề thi tốt nghiệp: - Cấu trúc: 36 câu lớp 12, 4 câu lớp 11

OF F

- Ôn tập lí thuyết chương: Cơ chế di truyền và biến dị, tỉnh quy luật của hiện tượng di truyền, di truyền quần thể, tiến hóa, sinh thái học. - Ôn tập lí thuyết Sinh 11: Chuyển hóa vật chất và năng lượng.

- Luyện tập 1 so dạng toán cơ bản và nâng cao thuộc các chuyên đề trên. - Rèn luyện tư duy giải bài và tốc độ làm bài thi 40 câu trong 50 phút.

Câu 1: Một phân tử ADN ở vi khuẩn có 10% số nuclêôtit loại A. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử này là B. 30%

C. 20%.

D. 40%

ƠN

A. 10%.

Câu 2: Sự khác nhau cơ bản trong đặc điểm di truyền qua tế bào chất và di truyền đến kết với giới tính gen trên nhiễm sac the X thể hiện ở điểm nào? A. Di truyền qua tế bào chất không cho kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch, gen trên NST giới tính cho kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch

NH

B. Di truyền qua tế bào chất không phân tính theo các tỉ lệ đặc thù như trường hợp gen trên NST giới tính và luôn luôn di truyền theo dòng mẹ C. Trong di truyền qua tế bào chất tình trạng biểu hiện chủ yếu ở cơ thể cái XX còn gen trên NST giới tính biểu hiện chủ yếu ở cơ thể đực XY

Y

D. Trong di truyền qua tế bào chất vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể mẹ còn gen trên NST giới tính vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể bố.

QU

Câu 3: Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng, tình trạng trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có ít loại kiểu gen nhưng lại có nhiều loại kiểu hình nhất? A. AaBbX D Xd ´ AaBbX D Y

B. AabbX D X d ´ aaBbXd Y

C. AaBbDd ´ AaBbDd

D. X D X d ´ X d Y

Câu 4: Trong mô hình điều hòa Operon Lac được mô tả như hình bên dưới. Hai gen nào sau đây có số lần phiên mã khác nhau? R

KÈ M

P

Gen điều hòa

P

O

Z

Y

A

Operon Lac

A. Gen Z và gen điều hòa. C. Gen Z và Gen Y

B. Gen Z và Gen A D. Gen Y và gen A.

Câu 5: Khi nói về NST ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây sai? A. Mỗi loại có một bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu trúc.

DẠ

Y

B. NST được cấu tạo bởi 2 thành phần chính là: Prôtêin histôn và ADN.


C. Trong tế bào xôma của cơ thể lưỡng bội, NST tồn tại thành từng cặp nên được gọi là bộ 2n. D. Số lượng NST càng nhiều thì loài đó càng tiến hóa.

B. 12:3:1.

A. 9:4:3

C. 9:3:3:1.

IC

IA L

Câu 6: Sự hình thành màu hoa ở một loài thực vật được mô tả như sơ đồ chuyển hóa sinh hóa ở hình bên. Khi trong tế bào có đồng thời cả sắc tố đỏ và xanh thì biểu hiện kiểu hình hoa tím. Tính trạng màu hoa di truyền theo tỉ lệ tương tác nào sau đây?

D. 9:6:1.

A. Làm thay đổi trình tự phân bố gen trên nhiễm sắc thể. B. Làm giảm hoặc tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể. C. Làm thay đổi vị trí của gen trong nhóm gen liên kết. D. Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.

OF F

Câu 7: Phát biểu nào không đúng khi nói về đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể?

Câu 8: Khi nói về quá trình quang hợp, có bao nhiêu phát biểu đúng?

ƠN

I. Quang họp là một quá trình phân giải chất chất hữu cơ thành chất vô cơ dưới tác dụng của ánh sáng. II. Quá trình quang hợp xảy ra ở tất cả các tế bào của cây xanh. III. Quá trình quang hợp ở cây luôn có pha sáng và pha tối. A. 1

NH

IV. Pha tối của quang hợp không phụ thuộc nhiệt độ môi trường, B. 2

C. 3

D. 4

Aa aB ´ ab aB

B.

Aa AB ´ ab aB

QU

A.

Y

Câu 9: Một loài thực vật, xét 2 cặp alen liên kết hoàn toàn trên một cặp NST thường. Alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có số cây thân cao, hoa đỏ chiếm 75%? C.

AB aB ´ ab ab

D.

Ab aB ´ aB ab

Câu 10: Để phát hiện hô hấp ở thực vật, một nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm như sau bình cách nhiệt giống nhau đánh số thứ tự, và ca binh đều đựng hạt của 1 giống hạt. Bình 1 chứa 1 kg hạt mới nhú mầm, bình 2 chứa 1 kg hạt khô, bình 3 chứa 1 kg hạt mới nhú mầm đã luộc và bình 4 chứa 0,5kg hạt mới nhú mầm.

KÈ M

Đậy kín nắp mồi bình rồi để trong 2 giờ. Biết rằng điều kiện ở 4 bình là như nhau và phù hợp với thí nghiệm. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán đúng về thí nghiệm? I. Nhiệt độ ở 4 bình đều tăng

II. Nhiệt độ ở bình 1 cao nhất

III. Nồng độ CO2 ở bình 1 và bình 4 đều tăng. IV. Nồng độ CO2 ở bình 3 giảm.

DẠ

Y

A. 1

B. 3

C. 4

D. 2


Câu 11: Khi nói về sự khác nhau giữa tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật, trong các phát biểu bao nhiêu phát biểu đúng:

II. Ruột non của thú ăn thịt thường dài hơn so với ruột của thú ăn thực vật. III. Thú ăn thực vật có manh tràng rất phát triển.

IA L

I. Thú ăn thịt hầu nhu không nhai thức ăn còn thú ăn thực vật thường nhai kĩ thức ăn và tiết nhiều nước bọt.

IV. Bên cạnh tiêu hóa cơ học và hóa học, ở thú ăn thực vật còn có quá trình biến đổi thức ăn được thực hiện bởi các vi sinh vật cộng sinh. B. 3

C. 1

D. 2

IC

A. 4

Câu 12: Ở một loài động vật, xét một bệnh di truyền do một đột biến điểm làm alen bình thường

Bảng 1 - Một phần của bảng mã di truyền Chữ cái thứ hai

Chữ cái thứ 1

G

T

X

A

Phe

Ser

Tyr

Cys

G

Leu

Pro

His

X

Aal

Ala

Glu

Chữ cái thứ 3

ƠN

A

OF F

M thành alen đột biến m. Có một số thông tin di truyền được cho bởi 2 bảng dưới đây:

A A

Gly

T

NH

Arg

Bảng 2 - Một phần trình tự ADN Trình tự mạch gốc ADN

Y

(Chiều 3’ - 5’ ) - XTT GXA AAA-

Alen m

- XTT GTA AAA-

-Glu-Arg-Phe-

QU

Alen M

Trình tự axit amin

Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Đã xảy ra đột biến làm thay thế một cặp A-T thành 1 cặp G-X.

KÈ M

B. Trật tự axit amin được mã hóa từ alen m là Glu-His-Phe. C. Nếu alen M có 300 nucleotit loại T thì alen m cũng có 300 nucleotit loại T. D. Nếu alen M phiên mã 1 lần cần môi trường cung cấp 250 nucleotit loại A thì alen m phiên mã 2 lần cũng cần 250 nucleotit loại A. Câu 13: Khi nói về tuần hoàn máu ở người bình thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Huyết áp không thay đổi trong suốt chiều dài của hệ mạch.

DẠ

Y

II. Trong hệ mạch máu, tốc độ máu chảy trong tĩnh mạch là thấp nhất.


III. Máu trong tĩnh mạch luôn nghèo ôxi hơn máu trong động mạch. IV. Tim co dãn tự động theo chu kì là nhờ có hệ dẫn truyền tim. A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

IA L

Câu 14: Hai loài thực vật A, B cùng sống trong 1 môi trường có điều kiện tự nhiên thay đổi mạnh. Sau một thời gian dài quần thể loài A tiến hóa thành loài A' thích nghi hơn với môi trường còn quần thể loài B thì có nguy cơ bị tuyệt diệt, diều giải thích nào sau đây không hợp lí: A. Loài A có tốc độ sinh sản chậm và chu kì sống dài hơn loài B C. Quần thể của loài A thích nghi cao hơn quần thể của loài B

IC

B. Loài A có tốc độ sinh sản nhanh hơn và chu kì sống chậm hơn loài B

D. Quần thể loài A có tốc độ phát sinh và tích lũy gen đột biến nhanh hơn loài B

OF F

Câu 15: Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét locut có hai alen A qui định thân cao trội hoàn so với alen a qui định thân thấp. Quần thể ban đầu thân thấp (P) chiếm tỉ lệ 25%, sau 1 thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của nhân tố tiến hóa tỉ lệ kiểu hình thân thấp ở thế hệ con chiếm 16%. Tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của đời p là: A. 0,3AA: 0,45Aa : 0,25 aa

B. 0,45AA : 0,3Aa : 0,25aa

C. 0,25AA: 0,5Aa : 0,25aa

D. 0,lAA : 0,65Aa : 0,25aa

ƠN

Câu 16: Giả sử ở thế hệ xuất phát (P) của một quần thể ngẫu phối có tần số các kiểu gen là 0,64AA: 0,32AA: 0,04aa. Biết rằng alen A trội hoàn toàn so với alen a. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng? A. Nếu trong quần thể xuất hiện thêm kiểu gen mới thì chắc chắn đây là kết quả tác động của nhân tố đột biến.

NH

B. Nếu thế hệ F1 có tần số các kiểu gen là 0,81AA: 0,18A: 0,01 aa thì đã xảy ra chọn lọc chống lại alen trội. C. Nếu quần thể chỉ chịu tác động của nhân tố di - nhập gen thì tần số các alen của quần thể luôn được duy trì ổn định qua các thế hệ.

Câu 17: Cho các thành tựu:

Y

D. Nếu quần thể chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì alen a có thể bị loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể.

QU

1. Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của người. 2. Tạo giống lúa chiêm chịu lạnh bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn. 3. Tạo ra giống lúa DR2 từ giống CR203 bằng phương pháp chọn dòng tế bào xoma có biến dị. 4. Tạo ra giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lượng đường cao. Có bao nhiêu thành tựu có sử dụng công nghệ nuôi cấy mô invitro: B. 2

KÈ M

A. 3.

C. 0

D. 4

Câu 18: Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong 1 chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật sản xuất như sau: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 275.105 kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 2: 28.105 kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 3: 21.104 kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 4: 165.102 kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 5: 1490 kcal. Tỉ lệ thất thoát năng lượng cao nhất trong quần xã là: A. giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 và bậc dinh dưỡng cấp 1 B. giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 và bậc dinh dưỡng cấp 3

DẠ

Y

C. giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 và bậc dinh dưỡng cấp 2


D. giữa bậc dinh dưỡng cấp 5 và bậc dinh dưỡng cấp 4. Câu 19: Cho các phương pháp sau: 2. Dung hợp tế bào trần khác loài. 3. Lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau để tạo ra F1 . 4. Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hoá các dòng đơn bội. Số phương pháp có thể sử dụng để tạo ra dòng thuần chủng ở thực vật là: B. 1

C. 2

D. 4

IC

A. 3.

IA L

1. Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ.

Thể hệ

OF F

Câu 20: Ở một quần thể, xét cặp alen Aa nằm trên NST thường, trong đó alen A trội hoàn toàn so với alen a. Theo dõi tỉ lệ kiểu gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp, kết quả thu được bảng sau: Tỉ lệ các kiểu gen 0,36AA

0,48Aa

0,16aa

F2

0,40AA

0,40Aa

0,20aa

F3

0,45 AA

0,30Aa

0,25aa

F4

0A8AA

0,24Aa

0,28Saa

F5

0,50AA

0,20Aa

0,30aa

NH

ƠN

F1

Quần thể đang chịu tác động của nhân tố nào sau đây? A. Giao phối không ngẫu nhiên

B. Các yếu tố ngẫu nhiên

C. Chọn lọc tự nhiên

D. Di - nhập gen.

Y

Câu 21: Trong một hồ nước thải, giàu chất hữu cơ, quá trình diễn thế kèm theo những biến đổi:

QU

1. Chuỗi thức ăn mở đầu bằng mùn bã hữu cơ ở giai đoạn đầu, chuỗi thức ăn mở đầu bằng thực vật ưu thế ở giai đoạn cuối. 2. Hô hấp giảm dần, còn sức sản xuất tăng dần. 3. Hàm lượng oxi tăng dần hàm lượng cacbon điôxit giảm dần. 4. Các loài có kích thước cơ thể lớn thay dần bằng các loài có kích thước cơ thể nhỏ.

KÈ M

5. Các loài có kích thước cơ thể nhỏ thay dần bằng các loài có kích thước cơ thể lớn. A. 1,2,3,4

B. 2,3,4,5.

C. 1,3,4,5.

D. 1,2,3,5.

Câu 22: Một người đánh cá khai thác cá rô phi ở một hồ không rõ tình hình quần thể cả ở đây như thế nào. Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây: (1) Nếu người đánh cá bắt được toàn các con thì nên ngừng khai thác

DẠ

Y

(2) Nếu người đánh cá bắt được toàn cá sau thời kì sinh sản thì nên tiến hành khai thác mạnh mẽ


(3) Nếu người đánh cá bắt được tỉ lệ cá đồng đều giữa trước, đang và sau thời kì sinh sản thì nên khai thác hợp lí.

A. 1

B. 2

C. 3.

D. 4

IA L

(4) Nếu người đánh cá bắt được toàn cá đang trong thời kì sinh sản và sau sinh sản thì nên tiến hành khai thác. Câu 23: Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật, có các phát biểu sau đây: (1) Trong một chuỗi thức ăn, mỗi mắt xích có thể có nhiều loài sinh vật

IC

(2) Chuồi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần thể. (3) Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.

(4) Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái dưới nước thông thường kéo dài không quá 8 mắt xích.

OF F

(5) Tất cả các chuỗi thức ăn của quần xã sinh vật trên cạn đều khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng (6) Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp Số phát biểu có nội dung đúng là: A. 2

B. 3

C. 4

Câu 24: Nội dung không chính xác:

D. 5

1. các chuỗi thức ăn trên cạn thường có ít nhất 7 bậc dinh dưỡng.

ƠN

2. chiều dài của các chuỗi thức ăn bị giới hạn bởi sự mất mát năng lượng do hô hấp... 3. phần lớn các sản phẩm trên mặt đất của các hệ sinh thái trên cạn được sử dụng bởi các nhóm sinh vật ăn mùn bã hữu cơ. A. 1.2

B. 2,3

C. 1,3

D. 1,2,3.

B. vật ăn thịt - con mồi, hợp tác, hội sinh.

Y

A. cộng sinh, hội sinh, hợp tác.

NH

Câu 25: Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên cây thân gỗ. Một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoảng trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo thu nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ. Kiến sống trên cây gồ góp phần diệt chết các loài sâu đục thân cây. Mối quan hệ sinh thái giữa dây leo và kiến, dây leo và cây thân gỗ, kiến và cây thân gồ lần lượt là C. cộng sinh, ki sinh vật chủ, hợp tác.

D. ức chế cảm nhiễm, cạnh tranh, hợp tác.

QU

Câu 26: Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lý và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là: (1) Nếu quần thể A và B cùng bậc phân loại thì loài có tiềm năng sinh học cao hơn sẽ thắng thế, số lượng cá thể tăng. Loài còn lại giảm dần số lượng và có thể diệt vong. (2) Cạnh tranh gay gắt luôn luôn làm cho một loài sống sót, 1 loài diệt vong.

KÈ M

(3) Nếu 2 loài khác bậc phân loại thì loài nào tiến hóa hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng cá thể (4) Hai loài vẫn tồn tại bởi ngay khi có cạnh tranh chúng phân hóa thành các 0 sinh thái khác nhau. (5) Loài nào có số lượng nhiều hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng. Loài còn lại chắc chắn bị diệt vong. Số nhận định đúng là: A. 3

B. 4

DẠ

Y

Câu 27: Cho các hiện tượng sau:

C. 1

D. 5


(1) Gen điều hòa của Operon Lac bị đột biến dẫn tới protein ức chế bị biến đổi cấu trúc không gian và mất chức năng sinh học

IA L

(2) Vùng khởi động của Operon Lac bị đột biến làm thay đổi cấu trúc và không còn khả năng gắn kết với enzim ARN polimeraza (3) Gen cấu trúc Z bị đột biến dẫn tới protein do gen này quy định tổng hợp bị biến đổi cấu trúc không gian và không trở thành enzim xúc tác (4) Vùng vận hành của Operon Lac bị đột biến làm thay đổi cấu trúc và không còn khả năng gắn kết với protein ức chế

IC

(5) Vùng khởi động của gen điều hòa bị đột biến làm thay đổi cấu trúc và không còn khả năng gắn kết với enzim ARN polimeraza

A. 5

B. 2

C. 3

OF F

Trong hợp trên, có bao nhiêu trường hợp không có đường lactozơ nhung Operon Lac vẫn thực hiện phiên mã? D. 4

Câu 28: Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau: (1) Ruồi, muỗi phát triển từ tháng 3 đến tháng 6

(2) Cá cơm ở vùng biển Peru của năm có sự biến động số lượng.

(3) Năm 1997 sự bùng phát của virut H 5 N1 đã làm chết hàng chục triệu gia cầm trên thế giới.

ƠN

(4) Số lượng cây tràm ở rừng u Minh Thượng sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002 (5) Sau một trận cháy rừng, số lượng sinh vật trong khu rừng giảm mạnh. Trong các dạng biến động trên có bao nhiêu dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì? B. 3

Câu 29: Cho các phát biểu sau:

C. 4

NH

A. 2

D. 1

1. ADN ở sinh vật nhân thực thì có cấu trúc mạch kép, còn ADN ở sinh vật nhân sơ có thể có cấu trúc mạch đơn hoặc kép.

Y

2. Trong các loại ARN thì mARN có tuổi thọ lâu nhất và thường bị phân hủy sau khi tổng hợp protein. 3. mARN đóng vai trò như một “người phiên dịch” tham gia vào quá trình dịch mã.

QU

4. Trong tế bào các loại axit amin thường được một loại tARN mang tới riboxom để tổng hợp chuỗi polipeptit. 5. So với ADN thì đại phân tử ARN có khối lượng và kích thước lớn hơn. 6. Protein có cấu trúc đa phân mà đơn phân là axit amin. Mồi axit amin đặc trưng bởi gốc hidrocacbon.

KÈ M

7. Protein có 4 bậc cấu trúc, trong phân tử protein hầu nhu không có liên kết hidro chỉ tồn tại liên kết peptit giữa các axit amin. Số phát biểu có nội dung đúng là: A. 2

B. 3

C. 5

D. 6

Câu 30: Cho các phát biểu sau về sự hình thành loài theo quan điểm của tiến hóa hiện đại: 1. Hình thành loài bằng con đường lai xa kèm đa bội hóa thường gặp ở động, thực vật.

DẠ

Y

2. Hình thành loài bằng cách li tập tính chỉ xảy ra khi trong quần thể xuất hiện các đột biến liên quan đến tập tính giao phối và khả năng khai thác nguồn sống.


3. Hình thành loài bằng đa bội hóa cùng nguồn chỉ thực hiện thông qua cơ chế nguyên phân.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 31: Cho các phát biểu sau đây:

IA L

4. Hình thành loài bằng con đường địa lí diễn ra nhanh hơn nếu có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên Số phát biểu đúng là

1. Chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn chậm hơn so với trường hợp chống lại alen trội. 2. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động khi điều kiện môi trường sống thay đổi.

IC

3. Đột biến và di nhập gen là nhân tố tiến hóa có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật. 4. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm thay đổi tần số các alen không theo 1 hướng xác định.

OF F

5. Chọn lọc tự nhiên phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể. 6. Chọn lọc tự nhiên sẽ đào thải hoàn toàn một alen trội có hại ra khỏi quần thể khi chọn lọc chống lại alen trội. Số phát biểu đúng theo quan điểm hiện đại về tiến hóa là A. 3

B. 4

C. 6

D. 5

A. 36%

ƠN

Câu 32: Cho cây (P) dị hợp 2 cặp gen (A, a và B, b) tự thụ phấn, thu được F1 có 10 loại kiểu tổng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp 2 cặp gen trội và đồng hợp 2 cặp gen lặn 2%. Theo lí thuyết, loại kiểu gen có 2 alen trội ở F1 chiếm tỉ lệ B. 32%

C. 18%

D. 66%

NH

Câu 33: Cho cây (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 51% cây thân cao, hoa đỏ; 24% cây thân cao, hoa trắng, 24% cây thân thấp, hoa đỏ; 1% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây không đúng? A. F1 có 1% số cây thân cao, hoa đỏ thuần chủng.

B. F1 có 5 loại kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, hoa đỏ.

Y

C. Trong tổng số cây hoa đỏ F1 , có 2/3 số cây dị hợp tử về 2 cặp gen. D. Lấy ngẫu nhiên 1 cây thân thấp, hoa đỏ ở F1 , xác suất lấy được cây thuần chủng là 1/3.

A. 6

KÈ M

QU

Câu 34: Một loài thực vật, màu hoa do 2 cặp gen: A, a; B, b phân li độc lập cùng quy định; kiểu gen có 2 loại alen trội A và B quy định hoa đỏ; kiểu gen chỉ có 1 loại alen trội A quy định hoa vàng, kiểu gen chỉ có 1 loại alen trội B quy định hoa hồng; kiểu gen aabb quy định hoa trắng hình dạng quả do cặp gen D, ở quy định. Thế hệ P: Cây hoa đỏ, quả dài tự thụ phấn, thu được F1 có tỉ lệ 56,25% cây hoa đỏ, quả dài: 18,75% cây hoa vàng, quả dài: 18,75% cây hoa hồng, quả ngắn : 6,25% cây hoa trắng, quả ngắn. Cho cây thế hệ p thụ phấn cho các cây khác nhau trong loài, đời con của mồi phép lai đều thu được 25% số cây hoa vàng, quả dài. Theo lý thuyết, có tối đa bao nhiêu phép lai phù hợp? B. 4

C. 7

D. 9

Câu 35: Cho cây hoa đỏ (P) tự thụ phấn, đời F1 có tỉ lệ 9 cây hoa đỏ : 3 cây hoa hồng :3 cây hoa vàng :1 cây hoa trắng. Nếu cho cây hoa đỏ p lần lượt lai với các cây hoa hồng ở F1 , thì ở mồi phép lai sẽ bắt gặp những tỉ lệ kiểu hình nào trong số các tỉ lệ kiểu hình sau đây ? (1) 25% đỏ :75% hồng.

DẠ

Y

(2) 50% đỏ : 50% vàng.


(3) 50% hồng: 50% trắng (4) 50% đỏ 50% hồng. A. (4), (7)

B. (2), (3), (4), (8)

C. (1), (3), (5), (6)

D. (1), (2), (4), (7)

IA L

Câu 36: Ở ruồi giấm, gen A qui định mắt đỏ, gen a qui định mắt trắng; gen B qui định cánh xẻ và gen b qui định cánh thường. Phép lai giữa ruồi giấm cái mắt đỏ, cánh xẻ với ruồi giấm đực mắt đỏ, cánh xẻ đã thu được F1 ruồi cái 100% mắt đỏ, cảnh xẻ; ruồi đực gồm có 40% đực mắt đỏ, cánh thường : 40% đực mắt trắng, cảnh xẻ : 10% đực mắt đỏ, cánh xẻ : 10% đực mắt trắng, cánh thường. Cho các phát biểu sau:

IC

I. Tần số hoán vị gen là 10%. II. Kiểu gen P: ♀X bA X Ba ; ♂X BAY

OF F

III. Cặp tính trạng màu mắt và dạng cánh của ruồi giấm di truyền liên kết không hoàn toàn trên NST giới tính X. IV. Khi cho ruồi cái p lai phân tích, thể hệ lại thu được tỉ lệ phân li kiểu hình ở giới cái bằng tỉ lệ phân li kiểu hình ở giới đực. Số phát biểu có nội dung đúng là: A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

NH

ƠN

Câu 37: Cho sơ đồ phả hệ sau đây về sự di truyền của một bệnh M và bệnh máu khó đông ở người. Biết rằng đối với tính trạng bệnh M, tỉ lệ người mang gen gây bệnh trong số những người bình thường trong quần thể là 1/9. Quần thể người này đang ở trạng thái cân bằng di truyền về tính trạng máu khó đông với tỉ lệ người mắc bệnh máu khó đông ở nam giới là 1/10

Y

Xét các dự đoán sau:

QU

I. Có thể có tối đa 7 người trong phả hệ trên có kiểu gen đồng hợp trội về tính trạng bệnh M. II. Có 7 người trong phả hệ trên xác định được chính xác kiểu gen về bệnh máu khó đông. III. Xác suất cặp vợ chồng thứ 12 - 13 sinh 1 đứa con trai đầu lòng không bị bệnh nào trong cả 2 bệnh trên là 35,8% IV. Khả năng người con gái số 9 mang kiểu gen dị hợp về cả hai tình trạng là 6,06%. A. 2

KÈ M

Số dự đoán đúng là: B. 4

C. 1.

D. 3

Câu 38: Tính theo lý thuyết trong quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen , cứ 1000 tế ad bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì có 540 tế bào không xảy ra hoán vị gen. Trong quá trình phát sinh giao tử cái không thấy hiện tượng hoán vị gen xảy ra. Nếu đem lai hai cơ thể đực và cái có kiểu gen như trên thì tỉ lệ kiểu hình tương ứng với các gen A và d là bao nhiêu? Biết không có đột biến mới phát sinh, mỗi gen quy định một tính trạng, tình trạng trội lặn hoàn toàn.

DẠ

Y

A. 5,75%.

B. 10,1775%

C. 0%.

D. 19,25%


IA L

Câu 39: Ở một loài có cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới cái là XX, giới đực là XY; tính trạng màu sắc thân do hai cặp gen phân li độc lập quy định. Cho con cái thân đen thuần chủng giao phối với con đực thân trắng thuần chủng (P), thu được F1 có 100% cá thể thân đen. Cho con đực F1 lai với con cái có kiểu gen đồng hợp tử lặn, thu được Fa có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 2 con đực cánh trắng: 1 con cái cánh đen : 1 Con cái cánh trắng. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên, thu được F2 . Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Tình trạng màu sắc thân di truyền theo quy luật tương tác bổ sung và liên kết giới tính. III. Trong số con cánh trắng ở F2 , số con đực chiếm tỉ lệ là 5/7. A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

OF F

IV. Trong số con cánh đen ở F2 , số con cái chiếm tỉ lệ là 2/3.

IC

II. Trong số con đực ở F2 , số con thân đen chiếm tỉ lệ là 3/4

Câu 40: Một quần thể của một loài động vật, xét một locut gen có hai alen A và a. Ở thế hệ xuất phát (P), giới cái có thành phần kiểu gen là 0,6AA: 0,2 Aa : 0,2aa. Các cá thể cái này giao phối ngẫu nhiên với các cá thể đực trong quần thể. Khi quần thể đạt tới trạng thái cân bằng thì thành phần kiểu gen trong quần thể là 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa. Biết rằng, tỉ lệ đực cái trong quần thể là 1:1. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây là sai? A. Ở thế hệ (P), cấu trúc di truyền ở giới đực có thể là 0,8 AA: 0,2 Aa.

ƠN

B. Ở F1, số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn chiếm tỉ lệ 3%. C. Ở thế hệ (P), tần số alen a ở giới đực chiếm tỉ lệ 10%.

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

NH

D. Ở F1, số cá thể có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 14%.


Trường THPT Chuyên

IA L

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1 NĂM 2022 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

IC

Môn: SINH HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút LỜI GIẢI CHI TIẾT 2.B

3.B

4.A

5.D

6.C

7.B

8.A

9.B

10.D

11.B

12.B

13.A

14.A

15.B

16.D

17.C

18.B

19.C

20.A

21.C

22.D

23.A

24.C

25.A

26.A

27.A

28.A

29.A

30.A

31.D

32.D

33.D

34.C

35.A

36.C

37.D

38.C

39.C

40.A

OF F

1.D

A. 10%.

ƠN

Câu 1: Một phân tử ADN ở vi khuẩn có 10% số nuclêôtit loại A. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử này là B. 30%

C. 20%.

Phương pháp giải: Trong ADN mạch kép: A = T ; G = X

NH

A + T + G + X = 100%

D. 40%

→ A + G = 50% Giải chi tiết:

Y

Một phân tử ADN ở vi khuẩn có 10% số nuclêôtit loại A. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử này là 50% − % A = 40% Chọn D

QU

Câu 2: Sự khác nhau cơ bản trong đặc điểm di truyền qua tế bào chất và di truyền đến kết với giới tính gen trên nhiễm sac the X thể hiện ở điểm nào? A. Di truyền qua tế bào chất không cho kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch, gen trên NST giới tính cho kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch

KÈ M

B. Di truyền qua tế bào chất không phân tính theo các tỉ lệ đặc thù như trường hợp gen trên NST giới tính và luôn luôn di truyền theo dòng mẹ C. Trong di truyền qua tế bào chất tình trạng biểu hiện chủ yếu ở cơ thể cái XX còn gen trên NST giới tính biểu hiện chủ yếu ở cơ thể đực XY D. Trong di truyền qua tế bào chất vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể mẹ còn gen trên NST giới tính vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể bố. Phương pháp giải:

DẠ

Y

Gen nằm trên NST giới tính X di truyền chéo. Dấu hiệu nhận biết: Tỉ lệ phân li kiểu hình ở 2 giới khác nhau.


Di truyền ngoài nhân + Kết quả lai thuận, nghịch khác nhau + Đời con có kiểu hình giống nhau và giống kiểu hình mẹ

IA L

Giải chi tiết:

Sự khác nhau cơ bản trong đặc điểm di truyền qua tế bào chất và di truyền đến kết với giới tính gen trên nhiễm sắc thể X thể hiện ở: Di truyền qua tế bào chất không phân tính theo các tỉ lệ đặc thù như trường hợp gen trên NST giới tính và luôn luôn di truyền theo dòng mẹ

IC

A sai, ở cả di truyền qua tế bào chất và di truyền ngoài nhân khi lai thuận nghịch có thể cho kết quả khác nhau. C sai, ở di truyền ngoài nhân đời con có kiểu hình giống nhau và giống mẹ. Chọn B

OF F

D sai, gen trên NST giới tính, kiểu hình phụ thuộc vào kiểu gen.

Câu 3: Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng, tình trạng trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có ít loại kiểu gen nhưng lại có nhiều loại kiểu hình nhất? A. AaBbX D Xd ´ AaBbX D Y

B. 2n = 4

C. AaBbDd ´ AaBbDd

D. X D X d ´ X d Y

ƠN

Phương pháp giải: Xét từng phép lai, tính tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình. Giải chi tiết: Phép lai A: AaBbX D Xd ´ AaBbX D Y

Phép lai B: AabbX D Xd ´ aaBbXd Y + Số kiểu gen: 2 × 2 × 4 = 16 + Số kiểu hình: 2 × 2 × 4 = 16 Phép lai C: AaBbDd ´ AaBbDd

QU

+ Số kiểu gen: 3 × 3 × 4 = 27

Y

+ Số kiểu hình: 2 × 2 × 3 = 12

NH

+ Số kiểu gen: 3 × 3 × 4 = 24

+ Số kiểu hình: 2 × 2 × 2 = 8 Phép lai C: X D X d ´ Xd Y + Số kiểu gen: 4 Chọn B

KÈ M

+ Số kiểu hình: 4

Câu 4: Trong mô hình điều hòa Operon Lac được mô tả như hình bên dưới. Hai gen nào sau đây có số lần phiên mã khác nhau? P

R

Gen điều hòa

P

O

Z

Y

A

Operon Lac B. Gen Z và Gen A

C. Gen Z và Gen Y

D. Gen Y và gen A.

DẠ

Y

A. Gen Z và gen điều hòa.


Phương pháp giải: Gen điều hòa không thuộc cấu trúc operon Lac. Giải chi tiết: Gen Z và gen điều hòa có số lần phiên mã khác nhau. Chọn A Câu 5: Khi nói về NST ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây sai?

IC

A. Mỗi loại có một bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu trúc.

IA L

Các gen cấu trúc có cùng số lần nhân đôi và số lần phiên mã.

B. NST được cấu tạo bởi 2 thành phần chính là: Prôtêin histôn và ADN. D. Số lượng NST càng nhiều thì loài đó càng tiến hóa. Phương pháp giải: Dựa vào đặc điểm của nhiễm sắc thể. Giải chi tiết:

OF F

C. Trong tế bào xôma của cơ thể lưỡng bội, NST tồn tại thành từng cặp nên được gọi là bộ 2n.

Phát biểu sai về NST là D, số lượng NST không phản ánh mức độ tiến hóa của loài. VD: Gà: 2n = 78 ; người 2n = 46 → không thể kết luận gà tiến hóa hơn người.

ƠN

Chọn D

NH

Câu 6: Sự hình thành màu hoa ở một loài thực vật được mô tả như sơ đồ chuyển hóa sinh hóa ở hình bên. Khi trong tế bào có đồng thời cả sắc tố đỏ và xanh thì biểu hiện kiểu hình hoa tím. Tính trạng màu hoa di truyền theo tỉ lệ tương tác nào sau đây?

B. 12 : 3 :1.6

C. 9 : 3: 3:1.

D. 9 : 6 :1.

Y

A. 9 : 4 : 3

Giải chi tiết: Quy ước:

QU

Phương pháp giải: Quy ước gen → Cho cơ thể dị hợp 2 cặp gen lai với nhau → tỉ lệ của dạng tương tác.

A - bb : hoa đỏ; aaB - : hoa xanh; A - B - hoa tím; aabb : trắng (không màu) Chọn C

KÈ M

® AaBb ´ AaBb ® 9 tím: 3 đỏ: 3 xanh: 1 trắng. Câu 7: Phát biểu nào không đúng khi nói về đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể? A. Làm thay đổi trình tự phân bố gen trên nhiễm sắc thể. B. Làm giảm hoặc tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể. C. Làm thay đổi vị trí của gen trong nhóm gen liên kết.

DẠ

Y

D. Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.


Phương pháp giải: Đảo đoạn: Là đột biến làm cho một đoạn nào đó của NST đứt ra, đảo ngược 180° và nối lại. Giải chi tiết:

IA L

Phát biểu sai về đột biến đảo đoạn là: B. Đột biến đảo đoạn không làm thay đổi số lượng gen trên NST. Chọn B Câu 8: Khi nói về quá trình quang hợp, có bao nhiêu phát biểu đúng?

II. Quá trình quang hợp xảy ra ở tất cả các tế bào của cây xanh.

OF F

III. Quá trình quang hợp ở cây luôn có pha sáng và pha tối.

IC

I. Quang họp là một quá trình phân giải chất chất hữu cơ thành chất vô cơ dưới tác dụng của ánh sáng.

IV. Pha tối của quang hợp không phụ thuộc nhiệt độ môi trường, A. 1

B. 2

C. 3

Phương pháp giải: Quang hợp

D. 4

Phương trình: 6CO2 + 12 H 2O → C6 H12O6 + 6O2

ƠN

Khái niệm: Là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp cacbohidrat và giải phóng oxi từ khí CO2 và H2O

Cơ quan QH: Lá là cơ quan quang hợp, lục lạp là bào quan thực hiện 2 pha của quá trình quang hợp Pha tối: Khác nhau ở các nhóm thực vật Giải chi tiết:

NH

Pha sáng: giống nhau ở các nhóm TV.

I sai, quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp cacbohidrat và giải phóng oxi từ khí CO2 và H 2O .

Y

II sai, chỉ các tế bào có lục lạp mới xảy ra quá trình quang hợp.

QU

III đúng.

IV sai, nhiệt độ ảnh hưởng tới hoạt tính của các enzyme trong phản ứng pha tối. Chọn A

A.

KÈ M

Câu 9: Một loài thực vật, xét 2 cặp alen liên kết hoàn toàn trên một cặp NST thường. Alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có số cây thân cao, hoa đỏ chiếm 75%?

Aa aB ´ ab aB

B.

Aa AB ´ ab aB

C.

AB aB ´ ab ab

Phương pháp giải: Xét từng phép lai, viết sơ đồ lai. Giải chi tiết:

Ab aB Ab aB × → : → F1 : 25% Cao, đỏ : 75% thấp, đỏ. ab aB aB ab

DẠ

Y

Phép lai A:

D.

Ab aB ´ aB ab


Ab AB AB AB Ab aB × → : : : → F1 : 75% cao, đỏ : 25% thấp, đỏ. ab aB Ab ab aB ab AB aB AB AB aB ab Phép lai C: × → : : : → F1 : 50% cao, đỏ : 25% thấp, đỏ : 25% thấp, trắng. ab ab aB ab ab ab Ab aB Ab aB aB Ab Phép lai D: × → : : : → F1 : 25% cao, đỏ : 50% thấp, đỏ : 25% cao, trắng. aB ab ab aB ab aB Chọn B Câu 10: Để phát hiện hô hấp ở thực vật, một nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm như sau bình cách nhiệt giống nhau đánh số thứ tự, và ca binh đều đựng hạt của 1 giống hạt.

IA L

Phép lai B:

IC

Bình 1 chứa 1 kg hạt mới nhú mầm, bình 2 chứa 1 kg hạt khô, bình 3 chứa 1 kg hạt mới nhú mầm đã luộc và bình 4 chứa 0,5kg hạt mới nhú mầm.

I. Nhiệt độ ở 4 bình đều tăng II. Nhiệt độ ở bình 1 cao nhất III. Nồng độ CO2 ở bình 1 và bình 4 đều tăng. IV. Nồng độ CO2 ở bình 3 giảm. B. 3

C. 4

D. 2

ƠN

A. 1

OF F

Đậy kín nắp mồi bình rồi để trong 2 giờ. Biết rằng điều kiện ở 4 bình là như nhau và phù hợp với thí nghiệm. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán đúng về thí nghiệm?

Phương pháp giải: Khái niệm: Hô hấp là quá trình oxi hóa sinh học nguyên liệu hô hấp đến sản phẩm cuối cùng là CO2, H2O, một phần năng lượng được tích lũy trong ATP Phương trình tổng quát của hô hấp: C6 H 2O6 + 6O2 → 6 CO2 + 6 H 2O + ATP + nhiệt

NH

Giải chi tiết: Bình 1: 1kg hạt nhú mầm Bình 2: 1kg hạt khô Bình 3: 1 kg hạt nhú mầm đã luộc

Y

Bình 4: 0,5kg hạt nhú mầm

Xét các phát biểu:

QU

Ở các bình có hạt nhú mầm có cường độ hô hấp sẽ lớn hơn hạt khô; hạt đã luộc sẽ không hô hấp vì hạt đã chết I sai, bình 3 các hạt đã chết, không hô hấp nên nhiệt độ không tăng II đúng.

KÈ M

III đúng, vì các hạt nảy mầm hô hấp mạnh IV sai, nồng độ O2 của bình 3 không đổi Chọn D

Câu 11: Khi nói về sự khác nhau giữa tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật, trong các phát biểu bao nhiêu phát biểu đúng: I. Thú ăn thịt hầu nhu không nhai thức ăn còn thú ăn thực vật thường nhai kĩ thức ăn và tiết nhiều nước bọt.

DẠ

Y

II. Ruột non của thú ăn thịt thường dài hơn so với ruột của thú ăn thực vật.


III. Thú ăn thực vật có manh tràng rất phát triển.

A. 4

B. 3

C. 1

D. 2

Phương pháp giải: Thú ăn thịt

IA L

IV. Bên cạnh tiêu hóa cơ học và hóa học, ở thú ăn thực vật còn có quá trình biến đổi thức ăn được thực hiện bởi các vi sinh vật cộng sinh.

+ Có răng nanh, răng trước hàm và răng ăn thịt phát triển, ruột ngắn vì thức ăn dễ tiêu hóa và hấp thụ

IC

+ Thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học. Thú ăn thực vật

+ Có các răng dùng nhai và nghiền thức ăn phát triển; manh tràng rất phát triển, ruột dài.

OF F

+ Thức ăn được tiêu hóa cơ học, hóa học và biến đổi nhờ vi sinh vật cộng sinh. Giải chi tiết:

I đúng, vì răng hàm của thú ăn thịt không phát triển, thức ăn mềm còn thức ăn của thú ăn thực vật nghèo dinh dưỡng → chúng nhai kĩ, tiết nhiều nước bọt. II sai, ruột non của thú ăn thịt ngắn hơn so với thú ăn thực vật. III đúng.

ƠN

IV đúng. Vậy có 3 phát biểu đúng. Chọn B

NH

Câu 12: Ở một loài động vật, xét một bệnh di truyền do một đột biến điểm làm alen bình thường M thành alen đột biến m. Có một số thông tin di truyền được cho bởi 2 bảng dưới đây: Bảng 1 - Một phần của bảng mã di truyền

G

A

Phe

G

Leu

X

Aal

KÈ M

A

QU

Y

Chữ cái thứ hai

Chữ cái thứ 1

Chữ cái thứ 3

T

X

Ser

Tyr

Cys

A

Pro

His

Arg

A

Ala

Glu

Gly

T

Bảng 2 - Một phần trình tự ADN

Trình tự mạch gốc ADN (Chiều 3’ - 5’ )

DẠ

Y

Alen M

- XTT GXA AAA-

Trình tự axit amin -Glu-Arg-Phe-


Alen m

- XTT GTA AAA-

A. Đã xảy ra đột biến làm thay thế một cặp A-T thành 1 cặp G-X. B. Trật tự axit amin được mã hóa từ alen m là Glu-His-Phe. C. Nếu alen M có 300 nucleotit loại T thì alen m cũng có 300 nucleotit loại T.

IA L

Phát biểu nào dưới đây là đúng?

IC

D. Nếu alen M phiên mã 1 lần cần môi trường cung cấp 250 nucleotit loại A thì alen m phiên mã 2 lần cũng cần 250 nucleotit loại A. Phương pháp giải: So sánh trình tự nucleotit của 2 alen → Xét các phát biểu. Xác định trình tự mARN → trình tự axit amin

OF F

Dựa vào nguyên tắc bổ sung: A = T ; G ≡ X

Áp dụng nguyên tắc bổ sung trong quá trình phiên mã: A − U ; T − A; G − X ; X − G Agốc = rU; Tgoác = rA; Ggoác = rX ; X goác = rG Giải chi tiết: Alen M: − XTT GXA AAA −

ƠN

Alen m-: XTT GTA AAA −

→ đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T → A sai. B đúng.

NH

Alen m: XTT GTA AAA − Axit amin: Glu – His – Phe –

C sai, nếu alen M có 300 nucleotit loại T thì alen m có 301 nucleotit loại T. D sai, nếu alen M phiên mã 1 lần cần môi trường cung cấp 250 nucleotit loại A thì alen m phiên mã 2 lần cần 250 + 2 = 252 nucleotit loại A.

Y

Chọn B

QU

Câu 13: Khi nói về tuần hoàn máu ở người bình thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Huyết áp không thay đổi trong suốt chiều dài của hệ mạch. II. Trong hệ mạch máu, tốc độ máu chảy trong tĩnh mạch là thấp nhất. III. Máu trong tĩnh mạch luôn nghèo ôxi hơn máu trong động mạch. IV. Tim co dãn tự động theo chu kì là nhờ có hệ dẫn truyền tim. B. 2

KÈ M

A. 1

C. 3

D. 4

Phương pháp giải: Lý thuyết tuần hoàn máu ở người: + Huyết áp giảm dần trong hệ mạch: Động mạch → mao mạch → tĩnh mạch. + Máu trong tĩnh mạch phổi giàu oxi. + Vận tốc máu cao nhất ở động mạch, thấp nhất ở mao mạch. Giải chi tiết:

DẠ

Y

I sai. Huyết áp giảm dần từ đồng mạch – mao mạch – tĩnh mạch.


II sai. Tốc độ máu chảy trong mao mạch là thấp nhất. III sai. Máu ở tĩnh mạch phổi giàu oxi hơn máu chảy trong động mạch phổi do sau khi đến phổi, máu nghèo oxi được nhận thêm oxi.

IA L

IV đúng. Hệ dẫn truyền của tim giúp tim co dãn tự động theo chu kì. Chọn A

A. Loài A có tốc độ sinh sản chậm và chu kì sống dài hơn loài B

IC

Câu 14: Hai loài thực vật A, B cùng sống trong 1 môi trường có điều kiện tự nhiên thay đổi mạnh. Sau một thời gian dài quần thể loài A tiến hóa thành loài A' thích nghi hơn với môi trường còn quần thể loài B thì có nguy cơ bị tuyệt diệt, diều giải thích nào sau đây không hợp lí:

OF F

B. Loài A có tốc độ sinh sản nhanh hơn và chu kì sống chậm hơn loài B C. Quần thể của loài A thích nghi cao hơn quần thể của loài B

D. Quần thể loài A có tốc độ phát sinh và tích lũy gen đột biến nhanh hơn loài B Phương pháp giải: Trong điều kiện môi trường thay đổi mạnh, những sinh vật có tốc độ sinh sản nhanh, vòng đời ngắn, phát sinh biến dị nhanh để thích nghi được với điều kiện môi trường. Giải chi tiết:

ƠN

Ta thấy trong cùng khoảng thời gian thì loài A đã tiến hóa thành loài A’ còn loài B có nguy cơ tuyệt diệt → Loài A có tốc độ sinh sản nhanh, vòng đời ngắn, phát sinh biến dị nhanh hơn loài B. Phát biểu sai là A, vì nếu quần thể loài A có tốc độ sinh sản chậm và chu kì sống dài hơn thì loài A không thể thích nghi kịp với điều kiện môi trường sống.

NH

Chọn A

Câu 15: Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét locut có hai alen A qui định thân cao trội hoàn so với alen a qui định thân thấp. Quần thể ban đầu thân thấp (P) chiếm tỉ lệ 25%, sau 1 thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của nhân tố tiến hóa tỉ lệ kiểu hình thân thấp ở thế hệ con chiếm 16%. Tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của đời p là: C. 0, 25 AA : 0,5 Aa : 0, 25aa

B. 0, 45 AA : 0,3 Aa : 0, 25aa

Y

A. 0,3 AA : 0, 45 Aa : 0, 25 aa

D. 0, lAA : 0,65 Aa : 0, 25aa

QU

Phương pháp giải: Bước 1: Tính tần số alen a ở F1 : qa =

taàn soá aa

Bước 2: Tính tỉ lệ Aa ở đời P

KÈ M

y y Tần số alen p A = x + ; qa = z + ; p A + qa = 1 2 2 Quần thể có thành phần kiểu gen : xAA : yAa : zaa Bước 3: Tìm tỉ lệ AA.

Giải chi tiết:

Giả sử quần thể P: xAA : yAa : zaa ( z = 0, 25)

F1 có aa = 16% → qa = 0,16 = 0, 4

DẠ

Y

Do ngẫu phối nên tần số alen không đổi: qa = z +

y y = 0, 4 = 0, 25 + → y = 0,3 2 2


Vậy cấu trúc di truyền ở P : 0, 45 AA : 0,3 Aa : 0, 25aa Chọn B

IA L

Câu 16: Giả sử ở thế hệ xuất phát (P) của một quần thể ngẫu phối có tần số các kiểu gen là 0,64AA: 0,32AA: 0,04aa. Biết rằng alen A trội hoàn toàn so với alen a. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Nếu trong quần thể xuất hiện thêm kiểu gen mới thì chắc chắn đây là kết quả tác động của nhân tố đột biến.

IC

B. Nếu thế hệ F1 có tần số các kiểu gen là 0,81AA: 0,18A: 0,01 aa thì đã xảy ra chọn lọc chống lại alen trội. C. Nếu quần thể chỉ chịu tác động của nhân tố di - nhập gen thì tần số các alen của quần thể luôn được duy trì ổn định qua các thế hệ.

OF F

D. Nếu quần thể chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì alen a có thể bị loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể. Phương pháp giải: Dựa vào đặc điểm của các nhân tố tiến hóa: Đột biến: Thay đổi tần số alen rất chậm

Di nhập gen: Tăng hoặc giảm tần số alen. Giữ lại kiểu hình thích nghi Các yếu tố ngẫu nhiên: Loại bỏ bất kì alen nào

ƠN

Chọn lọc tự nhiên: Loại bỏ kiểu hình không thích nghi Giao phối không ngẫu nhiên: Không làm thay đổi tần số alen Giải chi tiết:

NH

Ý đúng là D, yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ các cá thể Aa và aa, qua đó loại bỏ alen a ra khỏi quần thể. A sai vì di nhập gen cũng có thể làm xuất hiện thêm kiểu gen mới trong quần thể. B sai vì tần số alen A tăng, tần số alen a giảm → chọn lọc chống lại alen lặn. Chọn D

QU

Câu 17: Cho các thành tựu:

Y

C sai vì di nhập gen sẽ làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo hướng nhất định.

1. Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của người. 2. Tạo giống lúa chiêm chịu lạnh bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn. 3. Tạo ra giống lúa DR2 từ giống CR203 bằng phương pháp chọn dòng tế bào xoma có biến dị. 4. Tạo ra giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lượng đường cao. A. 3.

KÈ M

Có bao nhiêu thành tựu có sử dụng công nghệ nuôi cấy mô invitro: B. 2

C. 0

Phương pháp giải: Nhận biết thành tựu của các công nghệ. Giải chi tiết:

1 – công nghệ gen.

2 – công nghệ tế bào

DẠ

Y

3 – chọn dòng xoma biến dị.

D. 4


4 – Gây đột biến. Không có thành tựu sử dụng công nghệ nuôi cấy mô invitro. Chọn C

IA L

Câu 18: Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong 1 chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật sản xuất như sau: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 275.105 kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 2: 28.105 kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 3: 21.10 4 kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 4: 165.102 kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 5: 1490 kcal. Tỉ lệ thất thoát năng lượng cao nhất trong quần xã là:

IC

A. giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 và bậc dinh dưỡng cấp 1 B. giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 và bậc dinh dưỡng cấp 3 D. giữa bậc dinh dưỡng cấp 5 và bậc dinh dưỡng cấp 4. Phương pháp giải: Công thức tính hiệu suất sinh thái H = tích luỹ ở bậc n và n − 1 Tỉ lệ thất thoát năng lượng = 1 – Hiệu suất sinh thái

En × 100% ; En ; En −1 là năng lượng En−1

Y

NH

ƠN

Giải chi tiết:

OF F

C. giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 và bậc dinh dưỡng cấp 2

Tỉ lệ thất thoát năng lượng cao nhất là giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 và bậc dinh dưỡng cấp 3.

QU

Chọn B

Câu 19: Cho các phương pháp sau:

1. Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ. 2. Dung hợp tế bào trần khác loài.

KÈ M

3. Lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau để tạo ra F1. 4. Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hoá các dòng đơn bội. Số phương pháp có thể sử dụng để tạo ra dòng thuần chủng ở thực vật là: A. 3.

B. 1

C. 2

D. 4

Phương pháp giải: Giải chi tiết:

DẠ

Y

Các phương pháp có thể sử dụng để tạo ra dòng thuần chủng ở thực vật là: (1); (4). (2) sai, dung hợp tế bào trần tạo ra tế bào mang bộ NST của 2 tế bào ban đầu.


(3) sai, lai giữa các dòng thuần khác nhau thu được các cá thể dị hợp. Chọn C

Tỉ lệ các kiểu gen 0,36AA

0,48Aa

0,16aa

F2

0,40AA

0,40Aa

0,20aa

F3

0,45 AA

0,30Aa

F4

0A8AA

0,24Aa

F5

0,50AA

0,20Aa

OF F

F1

IC

Thể hệ

IA L

Câu 20: Ở một quần thể, xét cặp alen Aa nằm trên NST thường, trong đó alen A trội hoàn toàn so với alen a. Theo dõi tỉ lệ kiểu gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp, kết quả thu được bảng sau:

0,25aa

0,28Saa 0,30aa

A. Giao phối không ngẫu nhiên

ƠN

Quần thể đang chịu tác động của nhân tố nào sau đây?

B. Các yếu tố ngẫu nhiên

C. Chọn lọc tự nhiên

D. Di - nhập gen.

Phương pháp giải: Bước 1: Tính tần số alen qua các thế hệ.

NH

Quần thể có thành phần kiểu gen : xAA : yAa : zaa

y → qa = 1 − p A 2 Bước 2: So sánh tần số alen các thế hệ + Nếu thay đổi theo 1 hướng → Chọn lọc tự nhiên

Tần số alen p A = x +

KÈ M

Giải chi tiết:

QU

+ Nếu không thay đổi → giao phối.

Y

+ Nếu thay đổi đột ngột → Các yếu tố ngẫu nhiên

Ta thấy tần số alen không đổi, tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần → quần thể đang giao phối không ngẫu nhiên. Chọn A

DẠ

Y

Câu 21: Trong một hồ nước thải, giàu chất hữu cơ, quá trình diễn thế kèm theo những biến đổi:


1. Chuỗi thức ăn mở đầu bằng mùn bã hữu cơ ở giai đoạn đầu, chuỗi thức ăn mở đầu bằng thực vật ưu thế ở giai đoạn cuối. 2. Hô hấp giảm dần, còn sức sản xuất tăng dần.

IA L

3. Hàm lượng oxi tăng dần hàm lượng cacbon điôxit giảm dần.

4. Các loài có kích thước cơ thể lớn thay dần bằng các loài có kích thước cơ thể nhỏ.

5. Các loài có kích thước cơ thể nhỏ thay dần bằng các loài có kích thước cơ thể lớn. A. 1,2,3,4

B. 2,3,4,5.

C. 1,3,4,5.

D. 1,2,3,5.

IC

Phương pháp giải: Dựa vào đặc điểm của diễn thế nguyên sinh. Giải chi tiết:

Hồ nước thải, giàu chất hữu cơ là môi trường chưa có sinh vật → Diễn thế nguyên sinh.

OF F

→ 1. Chuỗi thức ăn mở đầu bằng mùn bã hữu cơ ở giai đoạn đầu, chuỗi thức ăn mở đầu bằng thực vật ưu thế ở giai đoạn cuối. Do số lượng loài sẽ tăng dần nên hô hấp tăng, sức sản xuất tăng. → ý 2 sai. Vậy có 4 ý đúng: 1,3,4,5.

ƠN

Chọn C

Câu 22: Một người đánh cá khai thác cá rô phi ở một hồ không rõ tình hình quần thể cả ở đây như thế nào. Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây:

(1) Nếu người đánh cá bắt được toàn các con thì nên ngừng khai thác

NH

(2) Nếu người đánh cá bắt được toàn cá sau thời kì sinh sản thì nên tiến hành khai thác mạnh mẽ (3) Nếu người đánh cá bắt được tỉ lệ cá đồng đều giữa trước, đang và sau thời kì sinh sản thì nên khai thác hợp lí.

A. 1

B. 2

Y

(4) Nếu người đánh cá bắt được toàn cá đang trong thời kì sinh sản và sau sinh sản thì nên tiến hành khai thác. C. 3.

D. 4

Giải chi tiết: Khi đánh cá:

QU

Phương pháp giải: Dựa vào cấu trúc nhóm tuổi ở quần thể.

+ Nếu mẻ lưới đều có tỉ lệ cá lớn chiếm ưu thế, cá bé rất ít → chưa khai thác hết tiềm năng.

KÈ M

+ Nếu mẻ cá chủ yếu có cá con, ít cá lớn → đang khai thác quá mức Cả 4 phát biểu trên đều đúng. Chọn D

Câu 23: Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật, có các phát biểu sau đây: (1) Trong một chuỗi thức ăn, mỗi mắt xích có thể có nhiều loài sinh vật (2) Chuồi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần thể.

DẠ

Y

(3) Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.


(4) Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái dưới nước thông thường kéo dài không quá 8 mắt xích. (5) Tất cả các chuỗi thức ăn của quần xã sinh vật trên cạn đều khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

IA L

(6) Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp Số phát biểu có nội dung đúng là:

Lưới thức ăn: Gồm nhiều chuỗi thức ăn có các mắt xích chung Giải chi tiết: (1) sai, trong một chuỗi thức ăn, mỗi mắt xích chỉ có 1 loài sinh vật.

OF F

(2) đúng.

IC

Phương pháp giải: Chuỗi thức ăn: các loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắt xích ứng với một bậc dinh dưỡng

(3) sai, ở vĩ độ cao là các vùng cực, số lượng sinh vật ít → chuỗi thức ăn đơn giản hơn các vùng vĩ độ thấp. (4) sai, chuỗi thức ăn của hệ sinh thái dưới nước thông thường kéo dài không quá 7 mắt xích. (5) sai, có 2 loại chuỗi thức ăn chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng và chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật ăn mùn bã hữu cơ.

ƠN

(6) đúng. Chọn A Câu 24: Nội dung không chính xác:

1. các chuỗi thức ăn trên cạn thường có ít nhất 7 bậc dinh dưỡng.

NH

2. chiều dài của các chuỗi thức ăn bị giới hạn bởi sự mất mát năng lượng do hô hấp... 3. phần lớn các sản phẩm trên mặt đất của các hệ sinh thái trên cạn được sử dụng bởi các nhóm sinh vật ăn mùn bã hữu cơ. A. 1.2

B. 2,3

C. 1,3

D. 1,2,3.

Y

Phương pháp giải: Qua mỗi bậc dinh dưỡng, năng lượng bị thất thoát tới 90%, chỉ khoảng 10% năng lượng được truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn. Giải chi tiết:

QU

Chuỗi thức ăn trên cạn có tối đa 4 – 5 mắt xích, chuỗi thức ăn dưới nước có tối đa 6 – 7 mắt xích. (1) sai. Chuỗi thức ăn trên cạn có tối đa 4 – 5 mắt xích. (2) đúng.

Chọn C

KÈ M

(3) sai, phần lớn các sản phẩm trên mặt đất của các hệ sinh thái trên cạn được sử dụng bởi các nhóm sinh vật tiêu thụ. Câu 25: Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên cây thân gỗ. Một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoảng trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo thu nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ. Kiến sống trên cây gồ góp phần diệt chết các loài sâu đục thân cây. Mối quan hệ sinh thái giữa dây leo và kiến, dây leo và cây thân gỗ, kiến và cây thân gồ lần lượt là

DẠ

Y

A. cộng sinh, hội sinh, hợp tác.

B. vật ăn thịt - con mồi, hợp tác, hội sinh.


C. cộng sinh, ki sinh vật chủ, hợp tác.

D. ức chế cảm nhiễm, cạnh tranh, hợp tác.

IC

IA L

Phương pháp giải:

Dây leo và kiến: Cộng sinh (cả 2 cùng được lợi)

OF F

Giải chi tiết:

Dây leo và cây thân gỗ: Hội sinh (dây leo được lợi, cây thân gỗ không được gì) Kiến và cây thân gỗ: hợp tác (cả 2 loài đều được lợi) Chọn A

ƠN

Câu 26: Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lý và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là: (1) Nếu quần thể A và B cùng bậc phân loại thì loài có tiềm năng sinh học cao hơn sẽ thắng thế, số lượng cá thể tăng. Loài còn lại giảm dần số lượng và có thể diệt vong. (2) Cạnh tranh gay gắt luôn luôn làm cho một loài sống sót, 1 loài diệt vong.

NH

(3) Nếu 2 loài khác bậc phân loại thì loài nào tiến hóa hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng cá thể (4) Hai loài vẫn tồn tại bởi ngay khi có cạnh tranh chúng phân hóa thành các 0 sinh thái khác nhau.

Số nhận định đúng là: A. 3

B. 4

Y

(5) Loài nào có số lượng nhiều hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng. Loài còn lại chắc chắn bị diệt vong. C. 1

D. 5

Giải chi tiết:

QU

Phương pháp giải: Nhận biết sự biến động số lượng cá thể theo chu kì. Các ví dụ về biến động số lượng cá thể theo chu kì là: 1,2. Chọn A

KÈ M

Các ví dụ 3,4,5 là biến động không theo chu kì do thiên tai. Câu 27: Cho các hiện tượng sau: (1) Gen điều hòa của Operon Lac bị đột biến dẫn tới protein ức chế bị biến đổi cấu trúc không gian và mất chức năng sinh học (2) Vùng khởi động của Operon Lac bị đột biến làm thay đổi cấu trúc và không còn khả năng gắn kết với enzim ARN polimeraza

DẠ

Y

(3) Gen cấu trúc Z bị đột biến dẫn tới protein do gen này quy định tổng hợp bị biến đổi cấu trúc không gian và không trở thành enzim xúc tác


(4) Vùng vận hành của Operon Lac bị đột biến làm thay đổi cấu trúc và không còn khả năng gắn kết với protein ức chế

IA L

(5) Vùng khởi động của gen điều hòa bị đột biến làm thay đổi cấu trúc và không còn khả năng gắn kết với enzim ARN polimeraza Trong hợp trên, có bao nhiêu trường hợp không có đường lactozơ nhung Operon Lac vẫn thực hiện phiên mã? A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

Phương pháp giải: Dựa vào đặc điểm của ADN, ARN, protein.

IC

Giải chi tiết:

(1) sai, ADN ở sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ đều là ADN mạch kép.

OF F

(2) sai, mARN có thời gian tồn tại ngắn.

Thời gian sống lâu của các ARN phụ thuộc vào độ bền vững trong liên kết nội phân tử. Cụ thể: - Phân tử mARN do không có liên kết hidro trong phân tử nên thời gian tồn tại rất ngắn, chỉ tổng hợp vài polypeptit là nó bị phân huỷ ngay. (3) sai, tARN đóng vai trò như một “người phiên dịch” tham gia vào quá trình dịch mã. (4) sai, có nhiều loại tARN.

ƠN

(5) sai, ADN có kích thước là khối lượng lớn hơn ARN. (6) đúng.

(7) đúng, đa số protein có cấu trúc bậc 3,4 và hầu như không có liên kết hidro. Chọn A

NH

Câu 28: Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau: (1) Ruồi, muỗi phát triển từ tháng 3 đến tháng 6

(2) Cá cơm ở vùng biển Peru của năm có sự biến động số lượng. (3) Năm 1997 sự bùng phát của virut H 5 N1 đã làm chết hàng chục triệu gia cầm trên thế giới.

Y

(4) Số lượng cây tràm ở rừng u Minh Thượng sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002

QU

(5) Sau một trận cháy rừng, số lượng sinh vật trong khu rừng giảm mạnh. Trong các dạng biến động trên có bao nhiêu dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì? A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Phương pháp giải: Nhận biết sự biến động số lượng cá thể theo chu kì.

KÈ M

Giải chi tiết: Các ví dụ về biến động số lượng cá thể theo chu kì là: 1, 2. Các ví dụ 3, 4, 5 là biến động không theo chu kì do thiên tai. Chọn A

Câu 29: Cho các phát biểu sau:

DẠ

Y

1. ADN ở sinh vật nhân thực thì có cấu trúc mạch kép, còn ADN ở sinh vật nhân sơ có thể có cấu trúc mạch đơn hoặc kép.


2. Trong các loại ARN thì mARN có tuổi thọ lâu nhất và thường bị phân hủy sau khi tổng hợp protein. 3. mARN đóng vai trò như một “người phiên dịch” tham gia vào quá trình dịch mã.

IA L

4. Trong tế bào các loại axit amin thường được một loại tARN mang tới riboxom để tổng hợp chuỗi polipeptit. 5. So với ADN thì đại phân tử ARN có khối lượng và kích thước lớn hơn.

6. Protein có cấu trúc đa phân mà đơn phân là axit amin. Mồi axit amin đặc trưng bởi gốc hidrocacbon.

IC

7. Protein có 4 bậc cấu trúc, trong phân tử protein hầu nhu không có liên kết hidro chỉ tồn tại liên kết peptit giữa các axit amin. A. 2

B. 3

C. 5

D. 6

OF F

Số phát biểu có nội dung đúng là: Phương pháp giải: Dựa vào đặc điểm của ADN, ARN, protein. Giải chi tiết:

(1) sai, ADN ở sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ đều là ADN mạch kép. (2) sai, mARN có thời gian tồn tại ngắn.

ƠN

Thời gian sống lâu của các ARN phụ thuộc vào độ bền vững trong liên kết nội phân tử. Cụ thể: - Phân tử mARN do không có liên kết hidro trong phân tử nên thời gian tồn tại rất ngắn, chỉ tổng hợp vài polypeptit là nó bị phân huỷ ngay. (4) sai, có nhiều loại tARN.

NH

(3) sai, tARN đóng vai trò như một “người phiên dịch” tham gia vào quá trình dịch mã. (5) sai, ADN có kích thước là khối lượng lớn hơn ARN. (6) đúng.

(7) đúng, đa số protein có cấu trúc bậc 3,4 và hầu như không có liên kết hidro.

Y

Chọn A

Câu 30: Cho các phát biểu sau về sự hình thành loài theo quan điểm của tiến hóa hiện đại:

QU

1. Hình thành loài bằng con đường lai xa kèm đa bội hóa thường gặp ở động, thực vật. 2. Hình thành loài bằng cách li tập tính chỉ xảy ra khi trong quần thể xuất hiện các đột biến liên quan đến tập tính giao phối và khả năng khai thác nguồn sống. 3. Hình thành loài bằng đa bội hóa cùng nguồn chỉ thực hiện thông qua cơ chế nguyên phân.

A. 1

KÈ M

4. Hình thành loài bằng con đường địa lí diễn ra nhanh hơn nếu có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên Số phát biểu đúng là B. 2

C. 3

D. 4

Phương pháp giải: Giải chi tiết:

Các phát biểu đúng là (4)

DẠ

Y

(1) sai, lai xa và đa bội hóa thường gặp ở thực vật hiếm gặp ở động vật do động vật có cấu tạo thần kinh cấp cao .


(2) sai, không nhất thiết phải có sự xuất hiện các đột biến liên quan đến tập tính giao phối và khả năng khai thác nguồn sống.

IA L

(3) sai, hình thành loài bằng đa bội hóa còn có thể được tạo ra nhờ cơ chế giảm phân sinh giao tử và kết hợp tạo thành hợp tử đa bội. ví dụ như chuối nhà 3n. Chọn A Câu 31: Cho các phát biểu sau đây:

1. Chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn chậm hơn so với trường hợp chống lại alen trội.

IC

2. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động khi điều kiện môi trường sống thay đổi.

3. Đột biến và di nhập gen là nhân tố tiến hóa có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật.

OF F

4. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm thay đổi tần số các alen không theo 1 hướng xác định. 5. Chọn lọc tự nhiên phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể. 6. Chọn lọc tự nhiên sẽ đào thải hoàn toàn một alen trội có hại ra khỏi quần thể khi chọn lọc chống lại alen trội. Số phát biểu đúng theo quan điểm hiện đại về tiến hóa là A. 3

B. 4

C. 6

D. 5

Đột biến: Thay đổi tần số alen rất chậm

ƠN

Phương pháp giải: Dựa vào đặc điểm của các nhân tố tiến hóa.

Di nhập gen: Tăng hoặc giảm tần số alen. Giữ lại kiểu hình thích nghi Chọn lọc tự nhiên: Loại bỏ kiểu hình không thích nghi

NH

Các yếu tố ngẫu nhiên: Loại bỏ bất kì alen nào

Giao phối không ngẫu nhiên: Không làm thay đổi tần số alen Giải chi tiết:

(1) đúng, do alen lặn chỉ được biểu hiện ra kiểu hình ở trạng thái đồng hợp lặn.

Y

(2) sai, CLTN tác động cả khi điều kiện môi trường không thay đổi. (3) đúng.

QU

(4) đúng. (5) đúng.

(6) đúng, vì alen trội được biểu hiện ra kiểu hình. Chọn D

KÈ M

Câu 32: Cho cây (P) dị hợp 2 cặp gen (A, a và B, b) tự thụ phấn, thu được F1 có 10 loại kiểu tổng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp 2 cặp gen trội và đồng hợp 2 cặp gen lặn 2%. Theo lí thuyết, loại kiểu gen có 2 alen trội ở F1 chiếm tỉ lệ A. 36%

B. 32%

C. 18%

Phương pháp giải: Bước 1: Xác định quy luật di truyền

DẠ

Y

F1: 10 kiểu gen → Có HVG ở 2 giới.

D. 66%


Giải chi tiết:

F1 : 10 kiểu gen → Có HVG ở 2 giới. AB ab AB ab Ab + = 2% → = = 1% → ab = 0,1 → P : , f = 20% AB ab AB ab aB Giao tử: AB = ab = 0,1; Ab = aB = 0, 4

OF F

Tỉ lệ

IC

IA L

Bước 2: Nếu P dị hợp 2 cặp gen giao phấn với nhau tạo ra F1 , đời con F1 có tỉ lệ các loại kiểu ab ab hình: A − B − = 0,5 + ; A − bb = aaB − = 0, 25 − ab ab AB ab Tỉ lệ đồng hợp trội = tỉ lệ đồng hợp lặn: = AB ab Bước 3: Xác định tỉ lệ kiểu gen có 2 alen trội.

ƠN

Tỉ lệ kiểu gen có 2 alen trội: AB Ab Ab aB + + + = 2 × 0,1AB × 0,1ab + 2 × 0, 4 Ab × 0, 4aB + 0, 42 Ab + 0, 42 aB = 0,66 ab aB Ab aB Chọn D Câu 33: Cho cây (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 51% cây thân cao, hoa đỏ; 24% cây thân cao, hoa trắng, 24% cây thân thấp, hoa đỏ; 1% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây không đúng? A. F1 có 1% số cây thân cao, hoa đỏ thuần chủng.

B. F1 có 5 loại kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, hoa đỏ.

NH

C. Trong tổng số cây hoa đỏ F1 , có 2/3 số cây dị hợp tử về 2 cặp gen. D. Lấy ngẫu nhiên 1 cây thân thấp, hoa đỏ ở F1 , xác suất lấy được cây thuần chủng là 1/3. Phương pháp giải: Bước 1: Biện luận kiểu gen của P Bước 2: Tính tần số HVG

Y

+ Tính ab / ab → ab = ? + Tính f khi biết ab Giải chi tiết:

QU

Bước 3: Tính tỉ lệ giao tử, xét các phương án.

P tự thụ tạo 4 loại kiểu hình → cây P dị hợp về 2 cặp gen.

KÈ M

Tỉ lệ thân thấp, hoa trắng ( aabb ) = 1% < 6, 25% = 0, 25 × 0, 25 → P dị hợp chéo (vì nếu dị hợp đều thì tỉ lệ ab ≥ 0, 25 thì aabb ≥ 6, 25% ) ab là giao tử hoán vị = P:

f = 0,01 = 0,1 → f = 0, 2 2

Ab Ab f 1− f × ; f = 20% → G : AB = ab = = 0,1; Ab = aB = = 0, 4 aB aB 2 2

AB = 0,12 = 0,01 = 1% AB B đúng, có 5 kiểu gen, các kiểu gen dị hợp quy định thân cao, hoa đỏ là:

DẠ

Y

A đúng,


AB AB AB AB Ab ; ; ; ; AB ab Ab aB aB C đúng, thân cao hoa đỏ chiếm 51%; cây thân cao hoa đỏ dị hợp 2 cặp gen là: AB Ab + = 2 × 0,12 + 0, 42 = 34% → Trong tổng số cây thân cao, hoa đỏ ở F1, số cây dị hợp tử ab aB về 2 cặp gen chiếm 0,34/0,51 = 2/3 aB D sai, cây thân thấp hoa đỏ chiếm: 0,24; thân thấp hoa đỏ thuần chủng là: = 0, 42 = 0,16 → aB Lấy ngẫu nhiên 1 cây thân thấp, hoa đỏ ở F1 , xác suất lấy được cây thuần chủng là 2/3. Chọn D Câu 34: Một loài thực vật, màu hoa do 2 cặp gen: A, a; B, b phân li độc lập cùng quy định; kiểu gen có 2 loại alen trội A và B quy định hoa đỏ; kiểu gen chỉ có 1 loại alen trội A quy định hoa vàng, kiểu gen chỉ có 1 loại alen trội B quy định hoa hồng; kiểu gen aabb quy định hoa trắng hình dạng quả do cặp gen D, ở quy định. Thế hệ P: Cây hoa đỏ, quả dài tự thụ phấn, thu được F1 có tỉ lệ 56,25% cây hoa đỏ, quả dài: 18,75% cây hoa vàng, quả dài: 18,75% cây hoa hồng, quả ngắn : 6,25% cây hoa trắng, quả ngắn. Cho cây thế hệ p thụ phấn cho các cây khác nhau trong loài, đời con của mồi phép lai đều thu được 25% số cây hoa vàng, quả dài. Theo lý thuyết, có tối đa bao nhiêu phép lai phù hợp?

IA L

)

A. 6

B. 4

C. 7

OF F

IC

(

D. 9

Bước 2: Biện luận kiểu gen của P Giải chi tiết: Tỉ lệ F1 : 9 đỏ: 6 vàng: 1 trắng; 3 dài:1 ngắn.

ƠN

Phương pháp giải: Bước 1: Xét tỉ lệ từng tính trạng → quy luật di truyền

NH

Nếu các gen PLĐL thì đời con sẽ có tỉ lệ kiểu hình (9:6:1)(3:1) ≠ đề bài → 1 trong 2 cặp gen quy định màu sắc liên kết với cặp Dd. Giả sử cặp Aa và Dd cùng nằm trên 1 cặp NST.

F1 xuất hiện trắng, ngắn → P dị hợp 2 cặp gen.

QU

Y

Đời F1 phân li tỉ lệ chung là 9:3:3:1 = (3:1)(3:1) → các gen không có HVG, kiểu gen của AD P: Bb ad Cho cây P lai với các cây khác, xuất hiện 25% hoa vàng, quả dài (A-bbD-) không thể là aaB-Dvì không có HVG) Hoa vàng quả dài có kiểu gen A-bbD-

KÈ M

Ở F2 xuất hiện bb, mà cây P có kiểu gen Bb → cây đem lai với cây P phải có kiểu gen Bb hoặc bb. Có 2 trường hợp có thể xảy ra:

AD AD Bb × Bb ad AD AD  Ad aD ad Ad Ad aD  + Bb × bb → 50%bb → A − D − = 50% → Có 6 phép lai: × ; ; ; ; ;  ad  Ad aD ad aD ad ad  → có 7 phép lai thỏa mãn.

+ Bb × Bb → 25%bb → A − D − = 100% → Có 1 phép lai:

DẠ

Y

Chọn C


Câu 35: Cho cây hoa đỏ (P) tự thụ phấn, đời F1 có tỉ lệ 9 cây hoa đỏ : 3 cây hoa hồng :3 cây hoa vàng :1 cây hoa trắng. Nếu cho cây hoa đỏ p lần lượt lai với các cây hoa hồng ở F1 , thì ở mồi phép lai sẽ bắt gặp những tỉ lệ kiểu hình nào trong số các tỉ lệ kiểu hình sau đây ?

IA L

(1) 25% đỏ :75% hồng. (2) 50% đỏ : 50% vàng. (3) 50% hồng: 50% trắng (4) 50% đỏ 50% hồng. B. (2), (3), (4), (8)

C. (1), (3), (5), (6)

D. (1), (2), (4), (7)

IC

A. (4), (7)

Phương pháp giải: Bước 1: Biện luận kiểu gen của P, xác định kiểu gen của cây hoa hồng F1. Giải chi tiết:

F1 có 16 kiểu tổ hợp → P dị hợp 2 cặp P : AaBb × AaBb → F1 : 9 A − B − : 3 A − bb : 3aaB − :1aabb

→ A − B − : đỏ; A − bb : hồng; aaB − : vàng; aabb : trắng.

ƠN

Các cây hoa hồng F1 : Aabb, AAbb .

OF F

Bước 2: Viết sơ đồ lai giữa cây hoa đỏ P với cây hoa hồng F1.

AaBb × Aabb = ( Aa × Aa )( Bb × bb ) → ( 3 A− :1aa )(1B − :1bb ) → 3 A − B − : 3 A − bb :1aaB − :1aabb AaBb × AAbb = ( Aa × AA)( Bb × bb ) → A − (1B − :1bb ) → 1A − B − :1A − bb Các tỉ lệ xuất hiện là (4), (7).

NH

Chọn A

I. Tần số hoán vị gen là 10%.

QU

II. Kiểu gen P: ♀X bA X Ba ; ♂X BAY

Y

Câu 36: Ở ruồi giấm, gen A qui định mắt đỏ, gen a qui định mắt trắng; gen B qui định cánh xẻ và gen b qui định cánh thường. Phép lai giữa ruồi giấm cái mắt đỏ, cánh xẻ với ruồi giấm đực mắt đỏ, cánh xẻ đã thu được F1 ruồi cái 100% mắt đỏ, cảnh xẻ; ruồi đực gồm có 40% đực mắt đỏ, cánh thường : 40% đực mắt trắng, cảnh xẻ : 10% đực mắt đỏ, cánh xẻ : 10% đực mắt trắng, cánh thường. Cho các phát biểu sau:

III. Cặp tính trạng màu mắt và dạng cánh của ruồi giấm di truyền liên kết không hoàn toàn trên NST giới tính X. IV. Khi cho ruồi cái p lai phân tích, thể hệ lại thu được tỉ lệ phân li kiểu hình ở giới cái bằng tỉ lệ phân li kiểu hình ở giới đực. A. 1

KÈ M

Số phát biểu có nội dung đúng là: B. 2

C. 3

D. 4

Phương pháp giải: Bước 1: So sánh tỉ lệ kiểu hình 2 giới → Quy luật di truyền Bước 2: Dựa vào tỉ lệ kiểu hình ở giới đực → Tần số HVG Bước 3: Viết sơ đồ lai và xét các phát biểu. Giải chi tiết:

DẠ

Y

A đỏ > a trắng: B xẻ > b thường


P cái xẻ, đỏ × đực đỏ, xẻ F1: Ruồi cái: 100% mắt đỏ, cánh xẻ;

IA L

Ruồi đực: 40% đực mắt đỏ, cánh thường :40% đực mắt trắng, cánh xẻ : 10% đực mắt đỏ, cánh xẻ : 10% đực mắt trắng, cánh thường. → 2 gen quy định 2 tính trạng này nằm trên cùng 1 NST giới tính X (do ở đực F1 phân ly kiểu hình theo tần số hoán vị - vì đực ở ruồi giấm không có hoán vị gen)

→ Kiểu gen của P: ♀X bA X Ba ; ♂X BAY → II đúng. III đúng. IV đúng, X bA X Ba × X baY → 0, 4 X bA : 0, 4 X Ba : 0,1X BA : 0,1X ba

(

OF F

IC

I sai. Con đực có 10% đực mắt đỏ, cánh xẻ: X ABY = 10% → X AB = 0,1 → Tần số HVG = 2 × giao tử hoán vị = 20%.

)( X

a b

:Y

)

Khi cho ruồi cái P lai phân tích, thế hệ lai thu được tỉ lệ phân li kiểu hình ở giới cái bằng tỉ lệ phân li kiểu hình ở giới đực Có 3 nội dung đúng: II, III, IV. Chọn C

Y

NH

ƠN

Câu 37: Cho sơ đồ phả hệ sau đây về sự di truyền của một bệnh M và bệnh máu khó đông ở người. Biết rằng đối với tính trạng bệnh M, tỉ lệ người mang gen gây bệnh trong số những người bình thường trong quần thể là 1/9. Quần thể người này đang ở trạng thái cân bằng di truyền về tính trạng máu khó đông với tỉ lệ người mắc bệnh máu khó đông ở nam giới là 1/10

QU

Xét các dự đoán sau:

I. Có thể có tối đa 7 người trong phả hệ trên có kiểu gen đồng hợp trội về tính trạng bệnh M. II. Có 7 người trong phả hệ trên xác định được chính xác kiểu gen về bệnh máu khó đông. III. Xác suất cặp vợ chồng thứ 12 - 13 sinh 1 đứa con trai đầu lòng không bị bệnh nào trong cả 2 bệnh trên là 35,8%

KÈ M

IV. Khả năng người con gái số 9 mang kiểu gen dị hợp về cả hai tình trạng là 6,06%. Số dự đoán đúng là: A. 2

B. 4

C. 1.

D. 3

Phương pháp giải: Giải chi tiết:

DẠ

Y

Ta thấy người cặp vợ chồng 3 ×4 sinh con gái bị bệnh M → gen gây bệnh là gen lặn nằm trên NST thường.


Quy ước gen A- không bị bệnh M; a- bị bệnh M B- không bị máu khó đông; b- bị máu khó đông

IA L

Xét các phát biểu: I sai, có 8 người có thể xác định được kiểu gen về bệnh máu khó đông

II, số người có thể có kiểu gen đồng hợp trội về bệnh M là: (1), (7),(8),(9),(13),(11),(12) → II đúng

IC

III, xét bên người chồng (13) - Người (8) có kiểu gen ( 8 AA :1Aa ) X BY

OF F

- Người (9) có kiểu gen 1AA : 2 Aa (vì có em gái bị bệnh M → Bố mẹ cô ta có kiểu gen Aa × Aa Cặp vợ chồng ( 8) × ( 9 ) : ( 8 AA :1Aa )(1AA : 2 Aa ) ↔ (17 A :1a )( 2 A :1a ) → người (13) có kiểu gen

( 34 AA :19 Aa ) Xét bên người vợ (12) - Về bệnh M

ƠN

+ Người mẹ (6) có kiểu gen Aa(do có mẹ bị bệnh M); người bố có kiểu gen ( 8 AA :1Aa ) Cặp vợ chồng ( 6 ) × ( 7 ) : ( 8 AA :1Aa ) × Aa ↔ (17 A :1a )(1A :1a ) → người (12) có kiểu gen

(17 AA :18 Aa )

NH

- Về bệnh máu khó đông, cô ta có anh trai (5) bị máu khó đông nên bố mẹ cô ta có kiểu gen X BY × X B X b → Người (12) có kiểu gen X B X B : X B X b Cặp vợ chồng (12 ) × (13) : ( 34 AA :19 Aa ) X BY × (17 AA :18 Aa ) X B X B : X B X b

Xs họ sinh con không bị bệnh là 1 −

)

19 18 1 3539 × × = 53 35 4 3710

Y

- Xét bệnh M:

(

QU

- Xét bệnh máu khó đông: xs họ sinh con trai không bị bệnh là

1 1 1 1 3 × + × = 2 2 2 4 8

→ XS họ sinh con trai không bị 2 bệnh 35,8% → III đúng. IV. người số (9) có kiểu gen về bênh M là 1AA : 2 Aa Xét bệnh máu khó đông:

KÈ M

- Bố cô ta (3) có kiểu gen X BY

Do quần thể đang cân bằng di truyền nên Xa ở giới cái = tần số alen Xa ở giới đực = 1/10 =0,1 Vậy cấu trúc di truyền về bệnh này ở giới cái được tính theo công thức định luật Hacdi – Vanbec 0,81X A X A : 0,18 X A X a : 0,01X a X a → người (4) có kiểu gen 0,81X A X A : 0,18 X A X a ↔ 9 X A X A : 2 X A X a

DẠ

Y

Cặp vợ chồng ( 3) × ( 4 ) : X BY × 9 X A X A : 2 X A X a → xs người (9) có kiểu gen dị hợp là : 2/11 ×1/2 = 1/11


Xs người (9) có kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen là 1/11 ×2/3 =6,06% →IV đúng Chọn D Câu 38: Tính theo lý thuyết trong quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen , cứ 1000 tế ad

B. 10,1775%

C. 0%.

D. 19,25%

Phương pháp giải: Bước 1: Tính tần số HVG = 1/2 tỉ lệ tế bào có HVG Bước 2: Viết sơ đồ lai

OF F

Giải chi tiết:

IC

A. 5,75%.

IA L

bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì có 540 tế bào không xảy ra hoán vị gen. Trong quá trình phát sinh giao tử cái không thấy hiện tượng hoán vị gen xảy ra. Nếu đem lai hai cơ thể đực và cái có kiểu gen như trên thì tỉ lệ kiểu hình tương ứng với các gen A và d là bao nhiêu? Biết không có đột biến mới phát sinh, mỗi gen quy định một tính trạng, tình trạng trội lặn hoàn toàn.

1000 − 540 1 × = 23% 1000 2 Khi đem lai hai cơ thể đực và cái có kiểu gen như trên (cơ thể cái không có HVG) AD AD Ad f × ; f = 23% → = Ad × 0,5ad = 5, 75% ad ad ad 2 Chọn C Câu 39: Ở một loài có cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới cái là XX, giới đực là XY; tính trạng màu sắc thân do hai cặp gen phân li độc lập quy định. Cho con cái thân đen thuần chủng giao phối với con đực thân trắng thuần chủng (P), thu được F1 có 100% cá thể thân đen. Cho con đực F1 lai với con cái có kiểu gen đồng hợp tử lặn, thu được Fa có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 2 con đực cánh trắng: 1 con cái cánh đen : 1 Con cái cánh trắng. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên, thu được F2. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

NH

ƠN

Tần số HVG là:

I. Tình trạng màu sắc thân di truyền theo quy luật tương tác bổ sung và liên kết giới tính. II. Trong số con đực ở F2, số con thân đen chiếm tỉ lệ là 3/4 III. Trong số con cánh trắng ở F2, số con đực chiếm tỉ lệ là 5/7. IV. Trong số con cánh đen ở F2, số con cái chiếm tỉ lệ là 2/3. B. 2

C. 3

Y

A. 1

D. 4

Bước 2: Viết sơ đồ lai Bước 3: Xét các phát biểu Giải chi tiết: F1 toàn cánh đen.

QU

Phương pháp giải: Bước 1: Xét tỉ lệ kiểu hình → tìm quy luật di truyền chi phối, quy ước gen.

KÈ M

Fa có tỷ lệ kiểu hình 3 trắng :1 đen → tính trạng tương tác theo kiểu tương tác bổ sung: A − B − : cánh đen; A − bb / aaB − / aabb : cánh trắng

Tỉ lệ kiểu hình ở 2 giới khác nhau → 1 trong 2 gen quy định màu cánh nằm trên NST giới tính X

P : AAX B X B × aaX bY → AaX B X b : AaX BY AaX BY × aaX b X b → Fa : ( Aa : aa ) X B X b : X bY → 2 con đực cánh trắng : 1 con cái cánh đen :

DẠ

Y

1 con cái cánh trắng

(

)


Cho F1 × F1 : AaX B X b × AaX BY → (1AA : 2 Aa :1aa ) X B X B : X B X b : X BY : X bY

(

)

6 A − X B X − : 3 A − X BY : 3 A − X bY : 1aaX B X − :1aaX BY : 1aaX bY

IA L

Xét các phát biểu: I đúng II sai, số con đực là 1/2;số con đực cánh trắng: số con đực cánh đen:

3 1 3 A − × X BY = → tỷ lệ 4 4 16

này là 3/8

IC

3 3 7 A − × X B − = ; số con đực cánh 4 4 16 1 1 3 1 1 1 5 trắng: aa × X BY + A − × X bY + aa × X bY = → tỷ lệ này là 5/7 4 4 4 4 4 4 16 3 3 9 IV đúng, số con cánh đen ở F2 : A − × X B − = ; số con cái cánh 4 4 16 3 2 6 đen: A − × X BY = → tỷ lệ này là 2/3. 4 4 16 Chọn C Câu 40: Một quần thể của một loài động vật, xét một locut gen có hai alen A và a. Ở thế hệ xuất phát (P), giới cái có thành phần kiểu gen là 0,6AA: 0,2 Aa : 0,2aa. Các cá thể cái này giao phối ngẫu nhiên với các cá thể đực trong quần thể. Khi quần thể đạt tới trạng thái cân bằng thì thành phần kiểu gen trong quần thể là 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa. Biết rằng, tỉ lệ đực cái trong quần thể là 1:1. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây là sai?

ƠN

OF F

III đúng, số con cánh trắng ở F2 :1 −

A. Ở thế hệ (P), cấu trúc di truyền ở giới đực có thể là 0,8 AA: 0,2 Aa.

NH

B. Ở F1, số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn chiếm tỉ lệ 3%. C. Ở thế hệ (P), tần số alen a ở giới đực chiếm tỉ lệ 10%. D. Ở F1, số cá thể có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 14%.

Phương pháp giải: Bước 1: Tính tần số alen ở giới cái, quần thể khi cân bằng di truyền.

Y

Bước 2: Tính tần số alen ở giới đực (tần số alen của quần thể bằng trung bình cộng tần số alen 2 giới) Giải chi tiết:

QU

Bước 3: Tìm cấu trúc ở F1 → Xét các phát biểu. 0, 2 = 0,7 → qa = 0,3 2 Khi quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc 0,64 AA : 0,32 Aa : 0, 04 aa → tần số alen

Tần số alen ở giới cái: p A = 0,6 +

KÈ M

A = 0,64 = 0,8 → a = 0, 2 Do tỉ lệ giới tính là 1:1

Ta có: tần số alen chung A =

0,7 + p A duc 2

= 0,8 → p A duc = 0,9 → qa duc = 0,1

→ F1 : ( 0,7 A : 0,3a )( 0,9 A : 0,1a ) ↔ 0,63 AA : 0,34 Aa : 0,03aa A đúng.

DẠ

Y

B đúng.


C đúng. D sai, ở F1: Aa = 34%.

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

NH

ƠN

OF F

IC

IA L

Chọn D


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1 NĂM 2022

Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi

Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

IA L

Môn: SINH HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút MỤC TIÊU - Cấu trúc: 36 câu lớp 12, 4 câu lớp 11

IC

Luyện tập với đề thi thử có cấu trúc tương tự đề thi tốt nghiệp:

- Ôn tập lí thuyết chương: Cơ chế di truyền và biến dị, tỉnh quy luật của hiện tượng di truyền, di truyền quần thể, tiến hóa, sinh thái học.

OF F

- Ôn tập lí thuyết Sinh 11: Chuyển hóa vật chất và năng lượng.

- Luyện tập 1 so dạng toán cơ bản và nâng cao thuộc các chuyên đề trên. - Rèn luyện tư duy giải bài và tốc độ làm bài thi 40 câu trong 50 phút.

Câu 1: Đối tượng được Moocgan sử dụng trong nghiên cứu di truyền liên kết gen là A. đậu Hà Lan.

B. ruồi giấm.

C. Cây hoa phấn.

D. gà.

A. phân li độc lập.

B. liên kết gen.

ƠN

Câu 2: Một gen tác động đến sự biểu hiện của 2 hay nhiều tính trạng khác nhau được gọi là D. gen đa hiệu.

C. đột biến.

D. mức phản ứng.

C. hên kết giới tính.

Câu 3: Phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cơ thể mang tính trạng lặn được gọi là A. lai xa.

B. lai phân tích.

C. tự thụ phấn.

D. lai thuận nghịch.

A. biến dị tổ hợp.

NH

Câu 4: Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được gọi là B. thường biến.

Câu 5: Trong hệ mạch của người bình thường thì huyết áp lớn nhất ở B. mao mạch.

Y

A. động mạch chủ.

C. tiểu động mạch.

D. tiểu tĩnh mạch.

Câu 6: Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối các đoạn Okazaki là B. ARN polimeraza.

QU

A. ADN ligaza.

C. ADN polimeraza. D. ADN rectrictaza.

Câu 7: Một đoạn phân tử ADN mang thông tin quy định cấu trúc của một loại tARN được gọi là A. gen.

B. bộ ba đối mã.

C. mã di truyền.

D. bộ ba mã hóa.

Câu 8: Sự thông khí trong các ống khí của châu chấu thực hiện được nhờ hoạt động của cơ quan nào sau đây? B. Sự co dãn của thành bụng

C. Sự nhu động của hệ tiêu hóa.

D. Sự vận động của cánh.

KÈ M

A. Sự co của ống khí.

Câu 9: Ở các loài sinh sản vô tính, bộ NST của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ cơ chế nào sau đây? A. Nguyên phân.

B. Giảm phân.

C. Thụ tinh.

D. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.

Y

Câu 10: Trong quá trình hô hấp, chu trình Crep diễn ra ở vị trí nào sau đây của tế bào?

DẠ

A. Tế bào chất.

B. Màng trong ti thể. C. Chất nền lục lạp.

D. Chất nền ti thể.


Câu 11: Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây không xảy ra trong nhân tế bào? B. Phiên mã tổng hợp mARN.

C. Phiên mã tổng hợp tARN.

D. Dich mã.

IA L

A. Nhân đôi ADN. Câu 12: Bào quan nào sau đây chứa ADN? A. Lưới nội chất trơn.

B. Ti thể.

C. Không bào.

D. Lizôxôm.

A. vùng vận hành.

B. các gen cấu trúc.

C. gen điều hòa.

IC

Câu 13: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E. coli, prôtêin ức chế được mã hóa bởi trình tự nucleotit của D. vùng khởi động.

Câu 14: Động vật nào sau đây có NST giới tính ở giới cái là XX và ở giới đực là XY? B. Châu chấu.

C. Gà ri.

D. Chuột nhắt.

OF F

A. Chim sẻ.

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về NST ở tế bào nhân thực?

A. Hình dạng và kích thước của NST có thể quan sát được rõ nhất ở kì giữa của nguyên phân. B. Tâm động là vị trí liên kết của NST với thoi phân bào, giúp NST có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào. C. NST giới tính chỉ chứa gen quy định tính trạng giới tính.

ƠN

D. Vùng đầu mút có tác dụng bảo vệ các NST cũng như làm cho các NST không dính vào nhau. Câu 16: Ở thực vật, nguyên tố magiê có vai trò nào sau đây? A. Tham gia cấu tạo nên các phân tử ATP.

NH

B. Tham gia cấu tạo nên axit nulêic, photpholipit.

C. Tham gia cấu tạo nên các phân tử diệp lục và hoạt hóa enzim. D. Tham gia cấu tạo nên prôtêin.

Câu 17: Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng? A. Đột biến mất đoạn lớn thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến đảo đoạn.

QU

Y

B. Đột biến đảo đoạn được sử dụng để chuyển gen từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác. C. Đột biến chuyển đoạn luôn làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể. D. Đột biến đảo đoạn có thể làm cho 2 alen của một gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể. Câu 18: Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kép? A. Châu chấu.

B. ốc sên.

C. Thằn lằn.

D. Cá rô phi.

KÈ M

Câu 19: Khi nói về mã di truyền, phát biểu nào sau đây đúng? A. Cả 64 côđon trên mARN đều mã hóa các axit amin. B. Trên một phân tử mARN chỉ có một côđon 5’AUG3’ C. Một axit amin có thể có một số côđon cùng mã hóa. D. Có một số bộ ba làm tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã. Câu 20: Theo lí thuyết, kiểu gen nào dưới đây là kiểu gen đồng hợp về hai cặp gen?

Y

A. AAbb

B. AaBb

C. AABb

D. aaBb

DẠ

Câu 21: Khi nói về operon Lac ở vi khuẩn E. coli, phát biểu sau nào đây sai?


IA L IC OF F

A. Gen điều hòa (R) không nằm trong thành phần của operon Lac.

B. Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã.

C. Nếu gen cấu trúc A và gen cấu trúc z đều phiên mã 1 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 1 lần. D. Trên phân tử mARN 2 chỉ chứa một codon mở đầu và một côđon kết thúc dịch mã. ABDE QMNOP GFS gfs X X abde qmnop

ƠN

Câu 22: Ở một loài thú, xét 3 cặp NST của cơ thể được kí hiệu

ABDE QMNOP GFS gfs X X . Biết rằng abde qmnop thể đột biến giảm phân bình thường tạo ra các giao tử đều có khả năng tham gia thụ tinh. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

NH

Trong quá trình sinh sản làm phát sinh một thê đột biến

A. Đột biến này làm thay đổi số lượng và cấu trúc NST. B. Giao tử không mang NST đột biến chiếm tỉ lệ 50% nếu không có những đột biến mới phát sinh. C. Đây là dạng đột biến đảo đoạn hoặc chuyển đoạn NST.

Y

D. Đột biến này luôn gây hại cho thể đột biến.

QU

Câu 23: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đặc điểm tiêu hóa của động vật nhai lại? A. Các chất dinh dưỡng được tiêu hóa và hấp thụ chủ yếu ở dạ múi khế. B. Dạ lá sách tiết ra pepsin và HC1 tiêu hóa prôtêin. C. Ruột non của động vật nhai lại thường ngắn hơn ruột non của động vật ăn thịt. D. Trong manh tràng, thức ăn tiếp tục được tiêu hóa nhờ các vi sinh vật cộng sinh

KÈ M

Câu 24: Khi nói về quang hợp, phát biểu nào sau đây sai? A. Pha tối (pha cố định CO2) diễn ra trong chất nền của lục lạp. B. Ở thực vật CAM thì chu trình Canvin xảy ra vào ban đêm. C. Phân tử O2 được thải ra trong quang hợp có nguồn gốc từ nguyên tử oxi của H2O. D. Trong 1 chu trình Canvin cần sử dụng 9 ATP và 6 NADPH. Câu 25: Hô hấp hiếu khí diễn ra mạnh nhất ở loại hạt nào sau đây? B. Hạt phơi khô.

C. Hạt đế trong kho lạnh ở 0 độ C.

D. Hạt đang nảy mầm.

DẠ

Y

A. Hạt đã luộc chín.


Câu 26: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có 1 loại kiểu gen? A. AAbb ´ AABb .

B. aabb ´ aaBb .

C. AaBb ´ AABb .

D. AAbb ´ aaBB .

A. Aa ´ aa .

B. X a X a ´ X A Y .

C. AA ´ aa .

IA L

Câu 27: Trong quần thể của một loài lưỡng bội, xét một gen có hai alen là A và a. Cho biết không có đột biến xảy ra và quá trình ngẫu phối đã tạo ra trong quần thể 3 loại kiểu gen về gen trên. Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây giữa hai cá thể của quần thể trên cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen là 1:1? D. X A X a ´ X A Y .

A.

Ab aB ´ ab ab

B.

AB AB ´ ab ab

C.

AB Ab ´ aB ab

IC

Câu 28: Biết rằng mỗi gen quy định 1 tính trạng các alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là 1:1? D.

aB ab ´ ab ab

A. Giao tử được tạo ra từ thể đột biến này có 13 NST.

OF F

Câu 29: Một loài thực vật có bộ NST 2n =26. Giả sử có một thể đột biến của loài này chỉ bị đột biến mất đoạn nhỏ không chứa tâm động ở 1 NST thuộc cặp số 2 và bị đột biến đảo đoạn ở 1 NST ở cặp số 8. Cho biết không phát sinh đột biến mới, thể đột biến này giảm phân bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai về thể đột biến này? B. Mức độ biểu hiện của tất cả các gen ở đoạn NST bị đảo trên NST số 8 đều giảm.

ƠN

C. Trong tổng số giao tử được tạo ra có 25% số giao tử không mang NST đột biến. D. Trong tổng số giao tử được tạo ra có 50% số giao tử mang NST số 2 đột biến. Câu 30: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cho cây hoa đỏ thuần chủng lại với cây hoa trắng (P), thu được F1. Cho cây F1 tự thụ phấn, thu được F2. Tính theo lí thuyết, trong số các cây hoa đỏ ở F2, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ B. 2/3

C. 3/4

NH

A. 1/4

D. 1/3

Câu 31: Một loài thực vật, hình dạng quả do 2 cặp alen A, a và B, b cùng quy định. Phép lai giữa cây quả dẹt X cây quả dẹt thu được F1 có tỉ lệ 9 cây quả dẹt: 6 cây quả tròn : 1 cây quả dài. Cho 2 cây quả tròn F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F2 có thể là B. 1 cây quả dẹt :1 cây quả dài.

Y

A. 1 cây quả dẹt :2 cây quả tròn :1 cây quả dài.

QU

C. 2 cây quả dẹt :1 cây quả tròn :1 cây quả dài. D. 1 cây quả tròn :1 cây quả dài.

Câu 32: Một loài động vật, xét 2 cặp alen A, a; B, b quy định 2 tính trạng; các alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: 2 cá thuần chủng có kiểu hình khác nhau về 2 tính trạng giao phối với nhau, thu được F1. Cho F1 giao phối với cá thể M trong loài, thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình là: 3 : 3 : 1 : 1. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng về F2?

KÈ M

I. Các cá thể có kiểu hình trội về 2 tính trạng có 3 loại kiểu gen quy định. II. Có 3 kiểu gen đồng hợp về cả 2 cặp gen quy định 2 tính trạng trên. III. Có 7 kiểu gen quy định 2 tính trạng trên. IV. Khoảng cách giữa 2 gen trên khoảng 25 cM. A. 1

B. 2

C. 3.

D. 4

DẠ

Y

Câu 33: Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do 5 cặp gen không alen là A, a; B, b; D, d; H, h và M, m cùng quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen nếu cứ có một alen trội thì chiều cao cây tăng thêm 5 cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất có chiều cao 100 cm. Theo


lí thuyết, phép lai P : AABbDdHhmm ´ AabbDdHhMM cho đời con có số cây cao 125 cm chiếm tỉ lệ A. 5/16

B. 5/32

C. 3/32

D. 15/64

IA L

Câu 34: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Phép lai (P) ♂AAAA ´♀aaaa , thu được F1. Cho cây F1 tự thụ phấn, thu được F2. Cho cây thân cao F2 giao phấn ngẫu nhiên, thu được F3. Biết rằng thể tứ bội giảm phân chỉ cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai? A. Cây thân cao F2 có tối đa 5 kiểu gen.

IC

B. Cây F3 gồm có tối đa 5 kiểu gen và 2 kiểu hình. C. Tỉ lệ kiểu hình thân cao ở F3 là 96%.

OF F

D. Tỉ lệ kiểu hình thân cao có kiểu gen đồng hợp tử ở F3 là 64/1225

Câu 35: Trong quá trình giảm phân của bốn tế bào sinh tinh có kiểu gen đều xảy ra hoán vị gen thì số loại tinh trùng có thể tạo ra và tỉ lệ các loại tinh trùng đó có thể là I. 4 loại tinh trùng với tỉ lệ: 1:1:1:1. II. 8 loại tinh trùng với tỉ lệ: 3:3:3:3:1:1:1:1. III. 2 loại tinh trùng với tỉ lệ: 1:1.

ƠN

IV. 12 loại tinh trùng với tỉ lệ: 1:1:1:1:1:1:1:1:2:2:2:2.

Theo lí thuyết, có bao nhiêu trường hợp ở trên có thể xảy ra? A. 1

B. 2

C. 3.

D. 4

NH

Câu 36: Cho p thuần chủng thân cao, hoa trắng lai với p thuần chủng thân thấp, hoa đỏ được F1 có 100% thân cao, hoa đỏ. Sau đó cho F1 lai với cây M thu được F2 có có 2 loại kiểu hình, trong đó cây thấp, đỏ thuần chủng chiếm 15%. Cho biết, mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn; khoảng cách giữa 2 gen quy định chiều cao và màu sắc hoa là 40 CM. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

I. Nếu cho cây F1 lai phân tích thì ở thế hệ lai có thể thu được tỉ lệ kiểu hình: 4:4:1:1.

Y

II. Ở F2, có 7 kiểu gen quy các kiểu hình F2.

QU

III. Ở F2, trong các cây thân cao, hoa đỏ thì cây thân cao, hoa đỏ thuần chủng chiếm 2/15 IV. Có 4 loại kiểu gen cùng quy định cây thân cao, hoa đỏ. A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 37: Cho cây hoa đỏ p có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn, thu được F1 có tỉ lệ 27 cây hoa đỏ : 37 cây hoa trắng. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

KÈ M

I. Ở F1 có 19 kiểu gen dị hợp quy định các cây hoa đỏ và hoa trắng. II. Ở F1 có 7 kiểu gen đồng hợp về 3 cặp alen hoa trắng. III. Trong tổng số cây hoa trắng ở Fl, số cây đồng hợp 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 18/37 IV. Trong số các cây hoa đỏ, cây hoa đỏ dị hợp 1 cặp gen chiếm tỉ lệ 2/15 A. 1

B. 2

C. 3.

D. 4

Y

Câu 38: Ở một loài thực vật, xét 3 gen nằm trên NST thường, mồi gen có 2 alen, mỗi gen quy định một tính trạng và alen trội là trội hoàn toàn so với alen lặn. Thực hiện phép lai giữa một cơ thể dị hợp 3 cặp gen với một cơ thể đồng hợp lặn về 3 cặp gen này, thu được đời con (Fa) có tỷ lệ phân li kiểu hình: 24%: 24%: 24%: 1%: 1%: 1%: 1%.

DẠ

Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?


I. Ở thế hệ lai Fa có 8 loại kiểu gen II. Kiểu gen của p có thể là: Aa

Bd bd ´ aa bD bd

IV. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp ở Fa có thể chiếm 99%. A. 1

B. 2

C. 3.

D. 4

IA L

III. Nếu cho cây p dị hợp 3 cặp gen tự thụ phấn thì có thể thu được 8 loại kiểu hình, trong đó kiểu hình trội về 3 tính trạng chiếm tỉ lệ 37,53%.

OF F

IC

Câu 39: Ở một loài có bộ NST 2n =24, trên mỗi cặp NST chỉ xét 1 cặp gen dị hợp. Giả sử có 60000 tế bào sinh tinh của một cơ thể tiến hành giảm phân tạo giao tử. Trong quá trình giảm phân có 12 tế bào có cặp NST số 2 không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, 18 tế bào khác có cặp NST số 5 không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Các giao tử của cơ thể nói trên thụ phấn với các giao tử của một cơ thể không đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là sai? I. Loại giao tử đột biến chiếm tỉ lệ 0,05%. II. Số loại giao tử tối đa là 32768.

III. Đời con có tối đa 1586131 loại kiểu gen bình thường dị hợp. IV. Đời con sẽ có tối đa kiểu gen 1240029. B. 2

C. 1

ƠN

A. 3

D. 4

Câu 40: Ở ruồi giấm, mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Cho phép lai: Ab Ab P :♀ Dd ´♂ Dd , tần số hoán vị gen bằng 32% . Theo lí thuyết, ở đời con có: ab aB B. Tối đa 8 loại kiểu hình khác nhau.

NH

A. Tối đa 30 loại kiểu gen khác nhau

C. Kiểu hình mang cả 3 tính trạng trội chiếm 37,5%

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

D. Tỉ lệ kiểu hình mang cả 3 tính trạng lặn chiếm 1,36%.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1 NĂM 2022

Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi

Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

1.B

2.D

3.A

4.D

5.A

6.A

7.A

8.B

11.D

12.B

13.C

14.D

15.C

16.C

17.A

18.C

IA L

Môn: SINH HỌC

21.D

22.B

23.D

24.B

25.D

26.D

27.A

31.A

32.C

33.A

34.A

35.C

36.C

37.B

Thời gian làm bài: 50 phút LỜI GIẢI CHI TIẾT

10.D

19.C

20.A

28.D

29.B

30.D

38.C

39.A

40.C

OF F

IC

9.A

A. đậu Hà Lan.

ƠN

Câu 1: Đối tượng được Moocgan sử dụng trong nghiên cứu di truyền liên kết gen là B. ruồi giấm.

C. Cây hoa phấn.

D. gà.

Phương pháp giải: Dựa vào thí nghiệm của Moocgan.

NH

Giải chi tiết:

Đối tượng được Moocgan sử dụng trong nghiên cứu di truyền liên kết gen là ruồi giấm. Đậu Hà Lan: Menđen. Cây hoa phấn: Coren. Chọn B

B. liên kết gen.

QU

A. phân li độc lập.

Y

Câu 2: Một gen tác động đến sự biểu hiện của 2 hay nhiều tính trạng khác nhau được gọi là C. hên kết giới tính.

D. gen đa hiệu.

Phương pháp giải: Dựa vào đặc điểm của các quy luật di truyền: + Phân li độc lập: các gen trên các NST khác nhau. + Liên kết gen: Các cặp gen trên cùng 1 NST.

KÈ M

+ Liên kết giới tính: gen nằm trên cặp NST giới tính + Gen đa hiệu: 1 gen tác động tới biểu hiện của nhiều tính trạng. Giải chi tiết:

Một gen tác động đến sự biểu hiện của 2 hay nhiều tính trạng khác nhau được gọi là gen đa hiệu. Chọn D

Câu 3: Phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cơ thể mang tính trạng lặn được gọi là

Y

A. lai xa.

B. lai phân tích.

DẠ

Phương pháp giải: Nhận biết phép lai phân tích.

C. tự thụ phấn.

D. lai thuận nghịch.


Giải chi tiết: Phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cơ thể mang tính trạng lặn được gọi là lai phân tích.

IA L

Chọn A

Câu 4: Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được gọi là A. biến dị tổ hợp.

B. thường biến.

C. đột biến.

D. mức phản ứng.

IC

Phương pháp giải: Giải chi tiết:

OF F

Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được gọi là mức phản ứng. Biến dị tổ hợp: Các kiểu hình khác P được tạo ra qua giao phối nhờ sự tổ hợp lại các vật chất di truyền. Thường biến: những biến đổi về kiểu hình nhưng không liên quan tới kiểu gen, do tác động của môi trường. Đột biến: Những biến đổi trong vật chất di truyền.

ƠN

Chọn D

Câu 5: Trong hệ mạch của người bình thường thì huyết áp lớn nhất ở A. động mạch chủ.

B. mao mạch.

C. tiểu động mạch.

D. tiểu tĩnh mạch.

NH

Phương pháp giải: Dựa vào sự biến đổi huyết áp trong hệ mạch: Giảm dần: động mạch → mao mạch → tĩnh mạch Giải chi tiết:

Trong hệ mạch của người bình thường thì huyết áp lớn nhất ở động mạch chủ. Chọn A

Câu 6: Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối các đoạn Okazaki là B. ARN polimeraza.

Y

A. ADN ligaza.

C. ADN polimeraza. D. ADN rectrictaza.

Giải chi tiết:

QU

Phương pháp giải: Dựa vào vai trò của các loại enzyme. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối các đoạn Okazaki là ADN ligaza. ARN polimeraza tham gia vào phiên mã, gắn các nucleotit vào mạch khuôn.

KÈ M

ADN polimeraza tham gia vào nhân đôi ADN, gắn các nucleotit vào mạch khuôn. ADN rectrictaza là enzyme cắt giới hạn, được sử dụng trong công nghệ di truyền. Chọn A

Câu 7: Một đoạn phân tử ADN mang thông tin quy định cấu trúc của một loại tARN được gọi là A. gen.

B. bộ ba đối mã.

C. mã di truyền.

D. bộ ba mã hóa.

Phương pháp giải: Dựa vào khái niệm về gen: Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN.

Y

Giải chi tiết:

DẠ

Một đoạn phân tử ADN mang thông tin quy định cấu trúc của một loại tARN được gọi là gen.


Bộ ba đối mã: ba nucleotit trên tARN có vai trò liên kết bổ sung với codon trên mARN. Mã di truyền: bộ ba nucleotit trên mARN. Chọn A

IA L

Bộ ba mã hóa: bộ ba nucleotit trên mạch gốc của gen mã hóa cho 1 axit amin. Câu 8: Sự thông khí trong các ống khí của châu chấu thực hiện được nhờ hoạt động của cơ quan nào sau đây? B. Sự co dãn của thành bụng

C. Sự nhu động của hệ tiêu hóa.

D. Sự vận động của cánh.

IC

A. Sự co của ống khí.

Phương pháp giải: Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí phân nhánh đến từng tế bào. Lỗ thở nằm ở bụng.

OF F

Giải chi tiết:

Sự thông khí trong các ống khí của châu chấu thực hiện được nhờ sự co dãn của thành bụng. Chọn B

Câu 9: Ở các loài sinh sản vô tính, bộ NST của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ cơ chế nào sau đây? B. Giảm phân.

C. Thụ tinh.

D. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.

ƠN

A. Nguyên phân.

Phương pháp giải: Sinh sản vô tính: Hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái → không có giảm phân và thụ tinh.

NH

Giải chi tiết:

Ở các loài sinh sản vô tính, bộ NST của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ cơ chế nguyên phân. Chọn A

Câu 10: Trong quá trình hô hấp, chu trình Crep diễn ra ở vị trí nào sau đây của tế bào? B. Màng trong ti thể. C. Chất nền lục lạp.

Y

A. Tế bào chất.

D. Chất nền ti thể.

QU

Phương pháp giải: Hô hấp là quá trình oxi hóa sinh học nguyên liệu hô hấp đến sản phẩm cuối cùng là CO2, H2O, một phần năng lượng được tích lũy trong ATP Trong tế bào, ti thể là bào quan thực hiện hô hấp. Giải chi tiết:

Trong quá trình hô hấp, chu trình Crep diễn ra ở ti thể.

KÈ M

Chọn D Câu 11: Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây không xảy ra trong nhân tế bào? A. Nhân đôi ADN.

B. Phiên mã tổng hợp mARN.

C. Phiên mã tổng hợp tARN.

D. Dich mã.

Phương pháp giải: Dựa vào vị trí diễn ra của các quá trình ở tế bào nhân thực. Nhân đôi ADN, phiên mã: trong nhân

Y

Dịch mã: Tế bào chất

DẠ

Giải chi tiết:


Ở sinh vật nhân thực, quá trình dịch mã không xảy ra trong nhân tế bào. Sau khi phiên mã tạo mARN, mARN trưởng thành được di chuyển ra tế bào chất để tham gia dịch mã. Chọn D A. Lưới nội chất trơn.

B. Ti thể.

C. Không bào.

IA L

Câu 12: Bào quan nào sau đây chứa ADN?

D. Lizôxôm.

Phương pháp giải: Trong tế bào nhân thực, ADN có ở ti thể, lạp thể và nhân tế bào.

IC

Giải chi tiết: Ti thể là bào quan chứa ADN. Chọn B

A. vùng vận hành.

B. các gen cấu trúc.

OF F

Câu 13: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E. coli, prôtêin ức chế được mã hóa bởi trình tự nucleotit của C. gen điều hòa.

ƠN

Phương pháp giải:

D. vùng khởi động.

NH

+ Các gen cấu trúc (Z, Y, A) quy định tổng hợp prôtêin tham gia chuyển hóa và sử dụng đường lactozơ. + Vùng vận hành: O: gen chỉ huy chi phối hoạt động của cụm gen cấu trúc. + P: vùng khởi động (nơi ARN – pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã). + R: gen điều hòa kiểm soát tổng hợp prôtêin ức chế

Y

Giải chi tiết:

Chọn C

QU

Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E. coli, prôtêin ức chế được mã hóa bởi trình tự nucleotit của gen điều hòa. Câu 14: Động vật nào sau đây có NST giới tính ở giới cái là XX và ở giới đực là XY? A. Chim sẻ.

B. Châu chấu.

C. Gà ri.

D. Chuột nhắt.

Phương pháp giải: Dựa vào cặp NST giới tính của 1 số loài:

KÈ M

Chim, cá, bướm,..: XX – con đực; XY- con cái Thú, ruồi giấm: XY – con đực; XX- con cái Châu chấu: XO – con đực; XX- con cái Giải chi tiết:

Chuột nhắt thuộc lớp thú nên có NST giới tính ở giới cái là XX và ở giới đực là XY.

Y

Chọn D

DẠ

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về NST ở tế bào nhân thực?


A. Hình dạng và kích thước của NST có thể quan sát được rõ nhất ở kì giữa của nguyên phân. B. Tâm động là vị trí liên kết của NST với thoi phân bào, giúp NST có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.

IA L

C. NST giới tính chỉ chứa gen quy định tính trạng giới tính.

D. Vùng đầu mút có tác dụng bảo vệ các NST cũng như làm cho các NST không dính vào nhau.

OF F

IC

Phương pháp giải:

ƠN

Giải chi tiết:

Phát biểu sai là C, NST giới tính có cả gen quy định tính trạng thường và gen quy định NST giới tính. Chọn C

NH

Câu 16: Ở thực vật, nguyên tố magiê có vai trò nào sau đây? A. Tham gia cấu tạo nên các phân tử ATP.

B. Tham gia cấu tạo nên axit nulêic, photpholipit. D. Tham gia cấu tạo nên prôtêin.

Y

C. Tham gia cấu tạo nên các phân tử diệp lục và hoạt hóa enzim.

Giải chi tiết:

QU

Phương pháp giải: Dựa vào vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng. Ở thực vật, nguyên tố magiê có vai trò: Tham gia cấu tạo nên các phân tử diệp lục và hoạt hóa enzim. Chọn C

KÈ M

Câu 17: Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng? A. Đột biến mất đoạn lớn thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến đảo đoạn. B. Đột biến đảo đoạn được sử dụng để chuyển gen từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác. C. Đột biến chuyển đoạn luôn làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể. D. Đột biến đảo đoạn có thể làm cho 2 alen của một gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể. Phương pháp giải: Các dạng đột biến cấu trúc NST:

Y

Mất đoạn: Là đột biến mất một đoạn nào đó của NST

DẠ

Lặp đoạn : Là đột biến làm cho đoạn nào đó của NST lặp lại một hay nhiều lần.


Đảo đoạn: Là đột biến làm cho một đoạn nào đó của NST đứt ra, đảo ngược 180° và nối lại.

Giải chi tiết: Phát biểu đúng là A. B sai, đột biến đảo đoạn không thể chuyển gen từ NST này sang NST khác.

IA L

Chuyển đoạn: Là đột biến dẫn đến một đoạn của NST chuyển sang vị vị trí khác trên cùng một NST, hoặc trao đổi đoạn giữa các NST không tương đồng

D sai, đột biến đảo đoạn không làm thay đổi số lượng gen trên NST đó. Chọn A A. Châu chấu.

B. ốc sên.

OF F

Câu 18: Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kép?

IC

C sai, đột biến chuyển đoạn trên 1 NST không làm thay đổi số lượng gen trên NST.

C. Thằn lằn.

Phương pháp giải: HTH kín + HTH đơn: Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, cá + HTH kép: Lưỡng cư, bò sát, chim, thú Giải chi tiết:

D. Cá rô phi.

ƠN

Trong các loài trên thì thằn lằn thuộc lớp bò sát, có hệ tuần hoàn kép. Chọn C

Câu 19: Khi nói về mã di truyền, phát biểu nào sau đây đúng? A. Cả 64 côđon trên mARN đều mã hóa các axit amin.

NH

B. Trên một phân tử mARN chỉ có một côđon 5’AUG3’ C. Một axit amin có thể có một số côđon cùng mã hóa.

D. Có một số bộ ba làm tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã.

KÈ M

QU

Y

Phương pháp giải:

Mã di truyền đọc theo chiều 5’-3’. Số bộ ba không có tính thoái hóa: 2 (UGG :Trp; AUG :Met) Số bộ ba không mã hóa axit amin: 3 mã kết thúc: 5’UAA3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’

Y

Giải chi tiết:

DẠ

Phát biểu đúng về mã di truyền là: C


A sai, có 64 codon thì 3 codon mang tín hiệu kết thúc dịch mã → chỉ có 61 codon mã hóa axit amin. B sai, codon khởi đầu dịch mã là 5’AUG3’, vẫn có các codon 5’AUG3’ mã hóa axit amin Met.

IA L

C đúng, tính thoái hóa của mã di truyền có nghĩa nhiều codon cùng mã hóa cho 1 loại axit amin. D sai, các bộ ba kết thúc là bộ ba kết thúc dịch mã. Chọn C

Câu 20: Theo lí thuyết, kiểu gen nào dưới đây là kiểu gen đồng hợp về hai cặp gen? B. AaBb

C. AABb

D. aaBb

IC

A. AAbb

Phương pháp giải: Cơ thể đồng hợp mang các alen giống nhau của các gen.

OF F

Giải chi tiết: AAbb là cơ thể đồng hợp 2 cặp gen. Chọn A

Câu 21: Khi nói về operon Lac ở vi khuẩn E. coli, phát biểu sau nào đây sai? A. Gen điều hòa (R) không nằm trong thành phần của operon Lac.

B. Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã.

ƠN

C. Nếu gen cấu trúc A và gen cấu trúc z đều phiên mã 1 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 1 lần.

KÈ M

Phương pháp giải:

QU

Y

NH

D. Trên phân tử mARN 2 chỉ chứa một codon mở đầu và một côđon kết thúc dịch mã.

+ Các gen cấu trúc (Z, Y, A) quy định tổng hợp prôtêin tham gia chuyển hóa và sử dụng đường lactozơ. + Vùng vận hành: O: gen chỉ huy chi phối hoạt động của cụm gen cấu trúc. + P: vùng khởi động (nơi ARN – pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã).

Y

+ R: gen điều hòa kiểm soát tổng hợp prôtêin ức chế

DẠ

Gen điều hòa không thuộc cấu trúc operon Lac.


Các gen cấu trúc có cùng số lần nhân đôi và số lần phiên mã Giải chi tiết: A đúng.

IA L

B đúng, gen điều hòa luôn được phiên mã, dù có lactose hay không. C đúng. D sai, trên mARN 2 có 3 codon mở đầu và 3 codon kết thúc.

Câu 22: Ở một loài thú, xét 3 cặp NST của cơ thể được kí hiệu

IC

Chọn D

ABDE QMNOP GFS gfs X X abde qmnop

A. Đột biến này làm thay đổi số lượng và cấu trúc NST.

OF F

ABDE QMNMNOP GFS gfs X X . Biết abde qmnop rằng thể đột biến giảm phân bình thường tạo ra các giao tử đều có khả năng tham gia thụ tinh. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng? Trong quá trình sinh sản làm phát sinh một thê đột biến

B. Giao tử không mang NST đột biến chiếm tỉ lệ 50% nếu không có những đột biến mới phát sinh. D. Đột biến này luôn gây hại cho thể đột biến. Phương pháp giải:

NH

Bước 1: Xác định dạng đột biến

ƠN

C. Đây là dạng đột biến đảo đoạn hoặc chuyển đoạn NST.

Bước 2: Xét các phát biểu. Giải chi tiết:

Ta thấy thể đột biến là dạng: lặp đoạn MN.

A sai, dạng đột biến này không làm thay đổi số lượng NST.

Y

B đúng.

QU

C sai, đây là dạng đột biến lặp đoạn. D sai, có thể có lợi cho thể đột biến. Chọn B

Câu 23: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đặc điểm tiêu hóa của động vật nhai lại? A. Các chất dinh dưỡng được tiêu hóa và hấp thụ chủ yếu ở dạ múi khế.

KÈ M

B. Dạ lá sách tiết ra pepsin và HC1 tiêu hóa prôtêin. C. Ruột non của động vật nhai lại thường ngắn hơn ruột non của động vật ăn thịt. D. Trong manh tràng, thức ăn tiếp tục được tiêu hóa nhờ các vi sinh vật cộng sinh Phương pháp giải: Có các răng dùng nhai và nghiền thức ăn phát triển; manh tràng rất phát triển, ruột dài. Thức ăn được tiêu hóa cơ học, hóa học và biến đổi nhờ vi sinh vật cộng sinh.

DẠ

Y

Động vật nhai lại (trâu, bò, cừu, dê,...) có dạ dày 4 ngăn: Thức ăn từ miệng → dạ cỏ → dạ tổ ong → miệng để nhai lại → dạ lá sách → dạ múi khế (tương ứng với dạ dày ở thú ăn thịt) → ruột non.


Giải chi tiết: A sai, chất dinh dưỡng được hấp thụ chủ yếu ở ruột non.

C sai, ruột non của động vật nhai lại thường rất dài (50 mét) để hấp thụ tốt. D đúng. Câu 24: Khi nói về quang hợp, phát biểu nào sau đây sai? A. Pha tối (pha cố định CO2) diễn ra trong chất nền của lục lạp. B. Ở thực vật CAM thì chu trình Canvin xảy ra vào ban đêm.

IC

Chọn D

IA L

B sai, dạ lá sách để hấp thụ bớt nước, dạ múi khế mới là nơi tiết ra pepsin và HCl tiêu hóa prôtêin.

OF F

C. Phân tử O2 được thải ra trong quang hợp có nguồn gốc từ nguyên tử oxi của H2O. D. Trong 1 chu trình Canvin cần sử dụng 9 ATP và 6 NADPH. Phương pháp giải: Dựa vào đặc điểm của 2 pha của quang hợp. Giải chi tiết:

NH

ƠN

Phát biểu sai là B, ở thực vật CAM thì chu trình Canvin xảy ra vào ban ngày.

Chọn B

Y

Câu 25: Hô hấp hiếu khí diễn ra mạnh nhất ở loại hạt nào sau đây? A. Hạt đã luộc chín.

QU

C. Hạt đế trong kho lạnh ở 0 độ C.

B. Hạt phơi khô. D. Hạt đang nảy mầm.

Phương pháp giải: Hô hấp là quá trình oxi hóa sinh học nguyên liệu hô hấp đến sản phẩm cuối cùng là CO2, H2O, một phần năng lượng được tích lũy trong ATP. Các yếu tố ảnh hưởng tới hô hấp: nhiệt độ, độ ẩm, pH…

KÈ M

Giải chi tiết:

Ở hạt đang nảy mầm thì cường độ hô hấp cao nhất. Chọn D

Câu 26: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có 1 loại kiểu gen? A. AAbb ´ AABb .

B. aabb ´ aaBb .

C. AaBb ´ AABb .

D. AAbb ´ aaBB .

Phương pháp giải: Phép lai giữa các cơ thể thuần chủng sẽ tạo ra 1 loại kiểu gen.

Y

Giải chi tiết:

DẠ

Phép lai: AAbb × aaBB → AaBb , có 1 loại kiểu gen.


Chọn D

A. Aa ´ aa .

B. X a X a ´ X A Y .

C. AA ´ aa .

IA L

Câu 27: Trong quần thể của một loài lưỡng bội, xét một gen có hai alen là A và a . Cho biết không có đột biến xảy ra và quá trình ngẫu phối đã tạo ra trong quần thể 3 loại kiểu gen về gen trên. Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây giữa hai cá thể của quần thể trên cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen là 1:1 ? D. X A X a ´ X A Y .

IC

Phương pháp giải: 1 gen quy định 1 tính trạng, phép lai phân tích sẽ cho đời con có tỉ lệ 1:1. Giải chi tiết:

Chọn A

OF F

Aa × aa →1Aa:1aa .

Câu 28: Biết rằng mỗi gen quy định 1 tính trạng các alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là 1:1? A.

Ab aB ´ ab ab

B.

AB AB ´ ab ab

C.

AB Ab ´ aB ab

Phương pháp giải: Viết sơ đồ các phép lai.

aB ab ´ ab ab

ƠN

Giải chi tiết:

D.

Ab aB Ab Ab aB ab × →1 :1 :1 : ab ab aB ab ab ab AB AB AB AB ab B: × →1 :2 :1 ab ab AB ab ab AB Ab AB AB Ab aB C: × →1 :1 :1 :1 aB ab Ab ab aB ab aB ab aB ab D: × →1 :1 ab ab ab ab Chọn D Câu 29: Một loài thực vật có bộ NST 2n =26. Giả sử có một thể đột biến của loài này chỉ bị đột biến mất đoạn nhỏ không chứa tâm động ở 1 NST thuộc cặp số 2 và bị đột biến đảo đoạn ở 1 NST ở cặp số 8. Cho biết không phát sinh đột biến mới, thể đột biến này giảm phân bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai về thể đột biến này?

QU

Y

NH

A:

A. Giao tử được tạo ra từ thể đột biến này có 13 NST. B. Mức độ biểu hiện của tất cả các gen ở đoạn NST bị đảo trên NST số 8 đều giảm. C. Trong tổng số giao tử được tạo ra có 25% số giao tử không mang NST đột biến.

KÈ M

D. Trong tổng số giao tử được tạo ra có 50% số giao tử mang NST số 2 đột biến. Phương pháp giải: Mỗi cặp NST có đột biến giảm phân tạo 0,5 giao tử bình thường, 0,5 giao tử đột biến. Giải chi tiết:

A đúng, vì đây là đột biến cấu trúc NST. B sai, mức độ biểu hiện của gen có thể tăng hoặc giảm.

Y

C đúng, tỉ lệ giao tử bình thường = 0,5 × 0,5 = 0, 25 .

DẠ

D đúng, tỉ lệ giao tử mang NST số 2 đột biến là 0,5.


Chọn B

A. 1/4

B. 2/3

C. 3/4

D. 1/3

Phương pháp giải: Viết sơ đồ lai → xác định hoa đỏ ở F2 → tỉ lệ thuần chủng. Giải chi tiết:

IC

P:AA×aa → F1 :Aa → F2 :1AA:2Aa:1aa

IA L

Câu 30: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cho cây hoa đỏ thuần chủng lại với cây hoa trắng (P), thu được F1. Cho cây F1 tự thụ phấn, thu được F2. Tính theo lí thuyết, trong số các cây hoa đỏ ở F2, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ

→ trong số các cây hoa đỏ ở F2 (1AA:2Aa ) , cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/3.

OF F

Chọn D

Câu 31: Một loài thực vật, hình dạng quả do 2 cặp alen A, a và B, b cùng quy định. Phép lai giữa cây quả dẹt X cây quả dẹt thu được F1 có tỉ lệ 9 cây quả dẹt: 6 cây quả tròn : 1 cây quả dài. Cho 2 cây quả tròn F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F2 có thể là A. 1 cây quả dẹt :2 cây quả tròn :1 cây quả dài. B. 1 cây quả dẹt :1 cây quả dài. D. 1 cây quả tròn :1 cây quả dài. Phương pháp giải: Bước 1: Xác định quy luật di truyền

NH

Bước 2: quy ước gen và tìm yêu cầu của đề.

ƠN

C. 2 cây quả dẹt :1 cây quả tròn :1 cây quả dài.

Giải chi tiết:

9:6:1 là tỉ lệ đặc trưng của tương tác bổ sung.

Quy ước: A- B- : dẹt; A-bb/ aaB- : tròn, aabb : dài.

Y

Cây quả tròn có thể có các kiểu gen: AAbb , Aabb , aaBB , aaBb

QU

Cho 2 cây quả tròn giao phấn với nhau có thể xảy ra trường hợp: Aabb × aaBb → 1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb Kiểu hình: 1 cây quả dẹt :2 cây quả tròn :1 cây quả dài Chọn A

KÈ M

Câu 32: Một loài động vật, xét 2 cặp alen A, a; B, b quy định 2 tính trạng; các alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: 2 cá thuần chủng có kiểu hình khác nhau về 2 tính trạng giao phối với nhau, thu được F1. Cho F1 giao phối với cá thể M trong loài, thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình là: 3 : 3 : 1 : 1. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng về F2? I. Các cá thể có kiểu hình trội về 2 tính trạng có 3 loại kiểu gen quy định. II. Có 3 kiểu gen đồng hợp về cả 2 cặp gen quy định 2 tính trạng trên. III. Có 7 kiểu gen quy định 2 tính trạng trên. IV. Khoảng cách giữa 2 gen trên khoảng 25 cm.

Y

A. 1

B. 2

C. 3.

D. 4

DẠ

Phương pháp giải: Phân tích tỉ lệ đề bài, xét các trường hợp: PLĐL; liên kết gen.


Giải chi tiết: P thuần chủng → F1 dị hợp 2 cặp gen. → F1 dị hợp 2 cặp gen. Tỉ lệ đời con: 3:3:1:1, có 2 trường hợp có thể xảy ra: TH1: Các gen PLĐL: AaBb × Aabb (hoặc aaBb ) → (1AA:2Aa:1aa )(1Bb:1bb )

IC

I sai, có 2 kiểu gen quy định kiểu hình trội 3 tính trạng.

IA L

F1 × M → 4 loại kiểu hình → cây M và F1 đều phải mang alen a và b

II sai, có 2 kiểu gen đồng hợp 2 cặp gen. III sai, có 6 kiểu gen quy định 2 tính trạng

OF F

IV sai. → loại trường hợp này TH2: Các gen liên kết với nhau: AB ab × → ( 3 AB : 3 Ab :1aB :1ab ) × ab → 4 KG ab ab → chỉ có phát biểu IV đúng.

+

ƠN

AB Ab × → ( 3 AB : 3 Ab :1aB :1ab ) × (1Ab :1ab ) → 7KG ab ab I đúng, các cá thể có kiểu hình trội về 2 tính trạng có 3 loại kiểu gen quy định: AB/Ab, AB/ab; Ab/aB.

+

NH

II sai, chỉ có 2 kiểu gen đồng hợp quy định 2 tính trạng trên. III đúng. IV đúng, tần số HVG =

1Ab + 1aB = 25% 3 + 3 +1+1

QU

Y

Chọn C Câu 33: Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do 5 cặp gen không alen là A, a; B, b; D, d; H, h và M, m cùng quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen nếu cứ có một alen trội thì chiều cao cây tăng thêm 5 cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất có chiều cao 100 cm. Theo lí thuyết, phép lai P : AABbDdHhmm ´ AabbDdHhMM cho đời con có số cây cao 125 cm chiếm tỉ lệ A. 5/16

B. 5/32

C. 3/32

Phương pháp giải: Công thức tính tỷ lệ kiểu gen có a alen trội

D. 15/64

Cna trong đó n là số cặp gen dị 2n

KÈ M

hợp của bố mẹ. Giải chi tiết:

AABbDdHhmm × AabbDdHhMM → đời con luôn có alen trội A,M; P có 6 cặp gen dị hợp. Cây cao 125cm có

125 − 100 = 5 alen trội. 5

DẠ

Y

C63 5 → Bài toán trở thành tính tỉ lệ số cây có 3 alen trội: 6 = 2 16 Chọn A


A. Cây thân cao F2 có tối đa 5 kiểu gen. B. Cây F3 gồm có tối đa 5 kiểu gen và 2 kiểu hình. C. Tỉ lệ kiểu hình thân cao ở F3 là 96%. D. Tỉ lệ kiểu hình thân cao có kiểu gen đồng hợp tử ở F3 là 64/1225

IA L

Câu 34: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Phép lai (P) ♂AAAA ´♀aaaa , thu được F1. Cho cây F1 tự thụ phấn, thu được F2. Cho cây thân cao F2 giao phấn ngẫu nhiên, thu được F3. Biết rằng thể tứ bội giảm phân chỉ cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?

OF F

IC

Phương pháp giải: Sử dụng sơ đồ hình chữ nhật: Cạnh và đường chéo của hình chữ nhật là giao tử lưỡng bội cần tìm.

Bước 1: viết sơ đồ lai

ƠN

Bước 2: Xác định tỉ lệ kiểu gen ở F2 → giao tử F2. Bước 3: Xét các phát biểu. Giải chi tiết:

F1 : AAaa →

1 4 1 AA: Aa : aa 6 6 6

→ F2 :

NH

P:♂ AAAA × ♀ aaaa → F1:AAaa → F2 → F3

1 8 18 8 1 AAAA : AAAa : AAaa : Aaaa : aaaa 36 36 36 16 36

Cây cao F2 :

QU

Y

1 4 1 2 4 4 1 1 1 4 1 2 1 AAAA : 2 × × = AAAa : × + 2 × × = AAaa :2 × × = Aaaa : aaaa 36 6 6 9 6 6 6 6 2 6 6 9 36

1 8 18 8 1 8 18 8 AAAA : AAAa : AAaa : Aaaa ↔ AAAA : AAAa : AAaa : Aaaa 36 36 36 16 35 35 35 35

Cho các cây cao F2 giao phấn:

KÈ M

Tỷ lệ giao tử ở F2 : AA =

1 8 1 18 1 8 + × + × = 35 35 2 35 6 35

Aa =

8 1 18 4 8 1 20 × + × + × = 35 2 35 6 35 2 35 8 20 7 − = 35 35 35

Y

aa = 1 −

DẠ

Xét các phát biểu:


A sai, số kiểu gen của cây thân cao có 4 kiểu (tính theo số alen trội có thể có trong kiểu gen: 1,2,3,4) B đúng, số kiểu gen tối đa là 5 (tính theo số alen trội có thể có trong kiểu gen: 0,1,2,3,4)

IA L

C đúng, tỷ lệ thân cao ở F3 là: 1 – (7/35)2 = 96% D đúng, tỷ lệ cao đồng hợp là (8/35)2 = 64/1225. Chọn A

IC

Câu 35: Trong quá trình giảm phân của bốn tế bào sinh tinh có kiểu gen đều xảy ra hoán vị gen thì số loại tinh trùng có thể tạo ra và tỉ lệ các loại tinh trùng đó có thể là I. 4 loại tinh trùng với tỉ lệ: 1:1:1:1. III. 2 loại tinh trùng với tỉ lệ: 1:1. IV. 12 loại tinh trùng với tỉ lệ: 1:1:1:1:1:1:1:1:2:2:2:2. Theo lí thuyết, có bao nhiêu trường hợp ở trên có thể xảy ra? A. 1

B. 2

C. 3.

OF F

II. 8 loại tinh trùng với tỉ lệ: 3:3:3:3:1:1:1:1.

D. 4

Phương pháp giải: Một tế bào có kiểu gen ABabABab giảm phân:

+ Có HVG tạo 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1

ƠN

+ Không có HVG tạo 2 loại giao tử liên kết: AB, ab ,

Nếu có n tế bào thì ta chia tỉ lệ tế bào sau đó nhân với tỉ lệ giao tử của 1 tế bào Giải chi tiết:

NH

Do cả 4 tế bào đều có HVG nên mỗi tế bào tạo 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1 Xét các phát biểu:

I đúng, nếu chỉ tạo 4 loại giao tử → 4 loại tế bào này giảm phân cho các giao tử giống nhau → 4(1:1:1:1). II đúng, nếu tạo 8 loại giao tử → 4 tế bào chia thành 2 nhóm:

Y

3 tế bào tạo 4 loại giao tử → 3(1:1:1:1) → 3:3:3:3

QU

1 tế bào còn lại tạo 4 loại giao tử: 1:1:1:1 → tỉ lệ chung: 3:3:3:3:1:1:1:1.

III sai, do 4 tế bào đều có HVG nên số giao tử tối thiểu là 4. IV đúng, nếu tạo 12 loại giao tử → 4 tế bào chia thành 3 nhóm:

KÈ M

2 tế bào tạo 4 loại giao tử → 2(1:1:1:1) → 2:2:2:2 1 tế bào tạo 4 loại giao tử khác : 1:1:1:1 1 tế bào còn lại tạo 4 loại giao tử: 1:1:1:1 → tỉ lệ chung: 1:1:1:1:1:1:1:1:2:2:2:2. Vậy có thể xảy ra 3 trường hợp Chọn C

DẠ

Y

Câu 36: Cho p thuần chủng thân cao, hoa trắng lai với p thuần chủng thân thấp, hoa đỏ được F1 có 100% thân cao, hoa đỏ. Sau đó cho F1 lai với cây M thu được F2 có có 2 loại kiểu hình, trong


đó cây thấp, đỏ thuần chủng chiếm 15%. Cho biết, mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn; khoảng cách giữa 2 gen quy định chiều cao và màu sắc hoa là 40 CM. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? II. Ở F2, có 7 kiểu gen quy các kiểu hình F2.

IA L

I. Nếu cho cây F1 lai phân tích thì ở thế hệ lai có thể thu được tỉ lệ kiểu hình: 4:4:1:1.

III. Ở F2, trong các cây thân cao, hoa đỏ thì cây thân cao, hoa đỏ thuần chủng chiếm 2/15 IV. Có 4 loại kiểu gen cùng quy định cây thân cao, hoa đỏ. B. 3

C. 2

D. 1

IC

A. 4 Phương pháp giải:

Bước 1: Phân tích dữ kiện, biện luận quy luật di truyền

OF F

Bước 2: Dựa vào tỉ lệ thân thấp, hoa đỏ thuần chủng tìm tần số HVG, kiểu gen của cây M Bước 3: Viết phép lai giữa cây F1 với cây M Giao tử liên kết = (1 − f ) / 2 ; giao tử hoán vị: f/2 Bước 4: Xét các phát biểu. Giải chi tiết:

ƠN

F1 :100% thân cao, hoa đỏ → đây là 2 tính trạng trội; F1 dị hợp 2 cặp gen Ab aB Ab aB × → F1 : × M ; f = 40% → = 15% → cây M cho aB = 0,5 (vì cây F1 cho Ab aB aB aB aB = (1 − f ) / 2 = 0,3 )

NH

P:

Do đời F2 chỉ có 2 loại kiểu hình nên cây M dị hợp 1 cặp gen và có kiểu gen: Vậy: F1 :

AB aB

Ab AB ; f = 40% → ( 0,3 Ab : 0,3 aB : 0, 2 AB : 0, 2 ab ) × ( 0,5 AB : 0,5 aB ) × aB aB

Y

→ Có 7 loại kiểu gen.

Xét các phát biểu:

QU

Có 2 loại kiểu hình ở F2 :0, 75 thân cao hoa đỏ: 0, 25 thân thấp hoa đỏ.

Ab ab × ; aB ab f = 40% → ( 0,3 Ab : 0,3 aB : 0, 2 AB : 0, 2 ab ) × ab → 3:3:2:2 II đúng.

KÈ M

I sai, cho cây F1 lai phân tích:

III đúng, thân cao hoa đỏ chiếm: 0, 75 ; thân cao, hoa đỏ thuần chủng: 0,1 2 AB = = 0, 2 AB × 0, 5 AB = 0,1 → Trong số cây thân cao hoa đỏ ở F2 , tỉ lệ thuần chủng là: AB 0, 75 15 AB AB AB AB Ab IV sai, có 5 loại kiểu gen quy định thân cao, hoa đỏ: ; ; ; ; AB Ab aB ab aB Vậy có 2 phát biểu đúng.

DẠ

Y

Chọn C


Câu 37: Cho cây hoa đỏ p có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn, thu được F1 có tỉ lệ 27 cây hoa đỏ : 37 cây hoa trắng. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? II. Ở F1 có 7 kiểu gen đồng hợp về 3 cặp alen hoa trắng.

IA L

I. Ở F1 có 19 kiểu gen dị hợp quy định các cây hoa đỏ và hoa trắng. III. Trong tổng số cây hoa trắng ở Fl, số cây đồng hợp 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 18/37 IV. Trong số các cây hoa đỏ, cây hoa đỏ dị hợp 1 cặp gen chiếm tỉ lệ 2/15 A. 1

B. 2

C. 3.

D. 4

IC

Phương pháp giải: Cơ thể có n cặp gen dị hợp, phân li độc lập, trội là trội hoàn toàn + Tự thụ phấn cho đời con: 3n kiểu gen; 2n kiểu hình ; số kiểu gen thuần chủng 2n .

P: AaBbDd × AaBbDd → Hoa đỏ chiếm 27 / 64 = ( 3 / 4 ) Quy ước gen: A-B-D-: hoa đỏ; còn lại hoa trắng. Số kiểu gen thuần chủng 23 = 8 Số kiểu gen tối đa: 33 = 27 .

ƠN

Xét các phát biểu:

3

OF F

Giải chi tiết:

I đúng, số kiểu gen dị hợp = 27 − 8 = 19 .

II đúng, có 8 kiểu gen đồng hợp, 1 kiểu gen đồng hợp quy định hoa đỏ ( AABBDD ) → 7 kiểu gen của cây hoa trắng thuần chủng.

NH

III sai, cây hoa trắng luôn mang 1 cặp gen đồng hợp lặn → 2 cặp còn lại thì 1 cặp dị hợp. 1 1 3 ( donghoplan ) × C21 × ( donghop ) = 4 2 8 Tỉ lệ cây hoa trắng mang 2 cặp gen đồng hợp: 3/8 24 = → trong số cây hoa trắng F1 , cây có 2 cặp gen đồng hợp là 37 / 64 37 C31 ×

Y

IV sai.

QU

Cây hoa đỏ chiếm 27 / 64 ; cây hoa đỏ dị hợp 1 cặp gen chiếm tỉ lệ: 2 1 3 1 1 C3 × ( dihop ) ×   ( donghop ) = → 2 8 2 trong tổng số cây hoa đỏ, cây hoa đỏ dị hợp 1 cặp chiếm

KÈ M

3/8 8 = 24 / 64 9 Chọn B Câu 38: Ở một loài thực vật, xét 3 gen nằm trên NST thường, mồi gen có 2 alen, mỗi gen quy định một tính trạng và alen trội là trội hoàn toàn so với alen lặn. Thực hiện phép lai giữa một cơ thể dị hợp 3 cặp gen với một cơ thể đồng hợp lặn về 3 cặp gen này, thu được đời con (Fa) có tỷ lệ phân li kiểu hình: 24%: 24%: 24%: 1%: 1%: 1%: 1%.

Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? I. Ở thế hệ lai Fa có 8 loại kiểu gen

DẠ

Y

II. Kiểu gen của p có thể là: Aa

Bd bd ´ aa bD bd


III. Nếu cho cây p dị hợp 3 cặp gen tự thụ phấn thì có thể thu được 8 loại kiểu hình, trong đó kiểu hình trội về 3 tính trạng chiếm tỉ lệ 37,53%. A. 1

B. 2

C. 3.

D. 4

Phương pháp giải: Bước 1: Phân tích tỉ lệ kiểu hình → quy luật di truyền Bước 2: Tìm tần số HVG nếu có

IC

Bước 3: Xét các phát biểu

IA L

IV. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp ở Fa có thể chiếm 99%.

OF F

Nếu P dị hợp 2 cặp gen giao phấn với nhau tạo ra F1, đời con F1 có tỉ lệ các loại kiểu ab ab A − B − = 0, 5 + ; A − bb = aaB − = 0, 25 − ab ab hình: Giải chi tiết: Do đây là lai phân tích nên tỉ lệ kiểu hình = tỉ lệ giao tử của cơ thể dị hợp 3 cặp gen.

Ta có: 24%: 24%: 24%: 24%: 1%: 1%: 1%: 1% = (24:24:1:1)(1:1) → có 2 cặp NST. Giả sử 3 cặp gen: Aa, Bb, Dd trong đó Bb và Dd cùng nằm trên 1 cặp NST.

ƠN

1+1 = 4% 24 + 24 + 1 + 1 Vậy ta có NST mang cặp Bb và Dd có xảy ra trao đổi chéo với tỉ lệ Xét các phát biểu:

I đúng, vì bên đồng hợp lặn về 3 cặp gen chỉ cho 1 loại giao tử mà tạo được 8 loại kiểu hình → Fa có 8 loại kiểu gen.

NH

II đúng.

III đúng, nếu cho cây P dị hợp 3 cặp gen tự thụ: giả sử kiểu gen của Bd Bd bd P : Aa × Aa ; f = 4% → = 0, 02 2 = 0, 0004 bD bD bd → A-B-D- = 0, 75 A − × ( 0,5 + bbdd ) = 0,3753 Bd bd bd × aa → aa = 0, 5aa × 0, 2bd ×1bd = 1% → dị hợp chiếm bD bd bd

Y

IV đúng, nếu P: Aa

KÈ M

QU

100% −1% = 99% Chọn C Câu 39: Ở một loài có bộ NST 2n =24, trên mỗi cặp NST chỉ xét 1 cặp gen dị hợp. Giả sử có 60000 tế bào sinh tinh của một cơ thể tiến hành giảm phân tạo giao tử. Trong quá trình giảm phân có 12 tế bào có cặp NST số 2 không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, 18 tế bào khác có cặp NST số 5 không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Các giao tử của cơ thể nói trên thụ phấn với các giao tử của một cơ thể không đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là sai? I. Loại giao tử đột biến chiếm tỉ lệ 0,05%. II. Số loại giao tử tối đa là 32768. III. Đời con có tối đa 1586131 loại kiểu gen bình thường dị hợp. IV. Đời con sẽ có tối đa kiểu gen 1240029.

Y

A. 3

DẠ

Phương pháp giải:

B. 2

C. 1

D. 4


Bước 1: Tìm số loại giao tử và số kiểu gen ở đời con Ở mỗi tế bào giảm phân có đột biến đều tạo giao tử đột biến: 0,5 giao tử n + 1 : 0,5 giao tử n −1 .

+ Giao tử bình thường: 2n + Giao tử đột biến: 2n

IC

Khi cho các giao tử trên thụ phấn với các giao tử bình thường ta có: + Số kiểu gen bình thường: 3n ( AA, Aa,aa ) n-1)

×4

OF F

+ Số kiểu gen đột biến: 3(

IA L

Xét 1 cặp NST, nếu giảm phân bình thường cho 2 loại giao tử bình thường, nếu có rối loạn ở GP I sẽ cho 2 loại giao tử đột biến (Aa và O). Nếu có n cặp NST.

Bước 2: Xét các phát biểu. Giải chi tiết:

2n = 24 → có 12 cặp NST. Trên mỗi cặp NST có 1 cặp gen dị hợp ( Aa )

ƠN

Xét 1 cặp NST, nếu giảm phân bình thường cho 2 loại giao tử bình thường, nếu có rối loạn ở GP I sẽ cho 2 loại giao tử đột biến ( Aa và O ) + Giao tử bình thường: 212

+ Giao tử đột biến ở cặp NST số 5 : 212

NH

+ Giao tử đột biến ở cặp NST số 2 : 212

Khi cho các giao tử trên thụ phấn với các giao tử bình thường ta có: + Số kiểu gen bình thường: 311 ( AA, Aa, aa )

Y

+ Số kiểu gen đột biến ở cặp NST số 2 : 310 × 4 ; (10 cặp NST bình thường; 1 cặp NST đột biến cho 4 loại hợp tử: AAa, Aaa, A, a )

QU

+ Số kiểu gen đột biến ở cặp NST số 5 : 310 × 4 ; (10 cặp NST bình thường; 1 cặp NST đột biến cho 4 loại hợp tử: AAa, Aaa, A, a )

KÈ M

I đúng. tất cả các tế bào có đột biến đều tạo giao tử đột biến, giao tử đột biến chiếm 12 + 18 = ×100% = 0, 05% 60000 II sai, số loại giao tử tối đa → tổng số loại giao tử là: 3× 212 =12288 . III sai, tổng số kiểu gen bình thường là 311 Số kiểu gen bình thường đồng hợp là 211 → số kiểu gen bình thường dị hợp là 311 − 211 =175099 IV sai, số kiểu gen tối đa là: 311 + 2 × 310 × 4 = 649539 . Vậy có 3 phát biểu sai.

DẠ

Y

Chọn A


Câu 40: Ở ruồi giấm, mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Cho phép lai: Ab Ab P :♀ Dd ´♂ Dd , tần số hoán vị gen bằng 32% . Theo lí thuyết, ở đời con có: ab aB

IA L

A. Tối đa 30 loại kiểu gen khác nhau B. Tối đa 8 loại kiểu hình khác nhau. C. Kiểu hình mang cả 3 tính trạng trội chiếm 37,5% D. Tỉ lệ kiểu hình mang cả 3 tính trạng lặn chiếm 1,36%. Bước 1: Tính tỉ lệ kiểu hình ở đời con Sử dụng công thức

OF F

+ P dị hợp 2 cặp gen : A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/ aaB- = 0,25 - aabb Hoán vị gen ở 1 bên cho 7 loại kiểu gen Giao tử liên kết = (1 − f ) / 2 ; giao tử hoán vị: f / 2 Bước 2: Xét các phương án. Giải chi tiết:

ƠN

A sai, số kiểu gen tối đa là 7 × 3 = 21

IC

Phương pháp giải: Ở ruồi giấm không có HVG.

B sai, do cơ thể đực không có HVG → không tạo ra kiểu gen ab/ab → chỉ có 3 kiểu hình do 2 cặp gen Aa, Bb → có 2 × 3 = 6 loại kiểu hình.

NH

C đúng. Ta có aabb = 0 → A-B- = 0,5 → tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội = A-B-D- = 0,5×0,75D- = 37,5% . D sai, do aabb = 0 nên tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng lặn = 0 .

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

Chọn C


OF

FI CI A

L

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1 NĂM 2022 Trường THPT Nguyễn Trung Thiên Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn: SINH HỌC Thời gian làm bài: 50 phút MỤC TIÊU Luyện tập với đề thi thử có cấu trúc tương tự đề thi tốt nghiệp: - Cấu trúc: 36 câu lớp 12, 4 câu lớp 11 - Ôn tập lí thuyết chương: Cơ chế di truyền và biến dị, tính quy luật của hiện tượng di truyền, di truyền quần thể, tiến hóa, sinh thái học. - Ôn tập lí thuyết Sinh 11: Chuyển hóa vật chất và năng lượng. - Luyện tập 1 số dạng toán cơ bản và nâng cao thuộc các chuyên đề trên. - Rèn luyện tư duy giải bài và tốc độ làm bài thi 40 câu trong 30 phút.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

Câu 1: Một loài thực vật, xét 2 cặp gen A, a và B, b nằm trên 1 cặp NST. Theo lí thuyết, cách viết kiểu gen nào sau đây đúng? A. Aa/Bb B. Aa/BB C. AB/ab D. AaBb Câu 2: Ở thực vật sống trên cạn, loại tế bào nào sau đây điều tiết quá trình thoát hơi nước ở lá? A. Tế bào mạch gỗ. B. Tế bào mạch rây. C. Tế bào khí khổng. D. Tế bào mô giậu. Câu 3: Ở sinh vật nhân thực, nhiễm sắc thể được cấu trúc bởi 2 thành phần chủ yếu là A. ARN và prôtêin. B. ADN và tARN. C. ADN và prôtêin histôn. D. ADN và mARN. Câu 4: Một quần thể thực vật giao phấn đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét 1 gen có hai alen là A và a, trong đó tần số alen A là 0,4. Theo lí thuyết, tần số kiểu gen aa của quần thể là A. 0.40. B. 0.16. C. 0.36. D. 0.48. Câu 5: Giả sử 1 loài sinh vật có bộ NST 2n = 8; các cặp NST được kí hiệu là A, a; B, b; D, d và E, e. Cá thể có bộ NST nào sau đây là thể ba? A. AabDdEe. B. aaBbddee. C. AABbddee. D. AaaBbDdee. Câu 6: Nhà khoa học nào sau đây phát hiện ra hiện tượng di truyền liên kết với giới tính ở ruồi giấm? A. T.H. Moocgan. B. G.J. Menđen. C. K. Coren. D. J. Mônô. Câu 7: Lai tế bào xôma của loài 1 có kiểu gen Aa với tế bào xôma của loài 2 có kiểu gen Bb, có thể thu được tế bào lại có kiểu gen A. Aabb. B. AABB. C. AaBb. D. aaBb. Câu 8: Ở động vật có ống tiêu hoá, quá trình tiêu hoá hoá học diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào sau đây ? A. Ruột non. B. Thực quản. C. Dạ dày. D. Ruột già. Câu 9: Ở cà độc dược, bộ NST lưỡng bội của loài 2n = 24; theo lí thuyết loài này có thể xuất hiện tối đa bao nhiêu thể 1? A. 24. B. 48. C. 23. D. 12. Câu 10: Trong quá trình nhân đôi ADN enzim nào sau đây lắp các nuclêôtit vào mạch mới ADN? A. ADN polymeraza. B. Primaza. C. ARN polymeraza. D. Lygaza. Câu 11: Theo lí thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể AaBBDd tạo ra tối đa bao nhiều loại giao tử? A. 6. B. 4. C. 8. D. 2. Câu 12: Hiện tượng 1 kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau được gọi là A. biến dị tổ hợp. B. thường biến. C. đột biến NST. D. đột biến gen Câu 13: Công nghệ tế bào đã đạt được thành tựu nào sau đây? A. Tạo ra cừu Đôly. B. Tạo ra giống lúa có khả năng tổng hợp B-caroten ở trong hạt. Trang 1


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

C. Tạo ra giống dâu tằm tam bội có năng suất lá cao. D. Tạo ra chủng vi khuẩn E. coli có khả năng sản xuất insulin của người. Câu 14: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây có thể làm thay đổi đột ngột tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể? A. Đột biến. B. Các yếu tố ngẫu nhiên. C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Giao phối ngẫu nhiên. Câu 15: Bằng chứng nào sau đây được xem là bằng chứng tiến hóa trực tiếp? A. Bộ xương của người Việt Cổ đã được tìm thấy trong các lớp đất ở Chùa Sò – xã Thạch Lạc có niên đại hơn 4 ngàn năm. B. Các axit amin trong chuỗi g-hemoglobin của người và tinh tinh giống nhau. C. Tất cả sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. D. Chi trước của mèo và cánh của dơi có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau. Câu 16: Tất cả các loài sinh vật hiện nay đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này chứng tỏ mã di truyền có tính A. thoái hóa. B. đặc hiệu. C. phổ biến. D. liên tục. Câu 17: Một gen ở sinh vật nhân thực có 300 nuclêôtit loại A, 400 nuclêôtit loại G. Gen này có chiều dài bao nhiêu Angstron? A. 2380 Å. B. 1020 Å. C. 4760 Å. D. 1360 Å Câu 18: Khi nói về quá trình phiên mã, phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong quá trình phiên mã, phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5 – 3. B. Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. C. Trong quá trình phiên mã có sự tham gia của ribôxôm. D. Enzim xúc tác cho quá trình phiên mã là enzim ADN polimeraza. Câu 19: Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm. II. Huyết áp cao nhất ở động mạch, thấp nhất ở mao mạch và tăng dần ở tĩnh mạch. III. Vận tốc máu chậm nhất ở mao mạch. IV. Trong hệ động mạch, càng xa tim, vận tốc máu càng giảm. A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 20: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ 2 ruồi cái mắt đỏ:1 ruồi đực mắt đỏ :1 ruồi đực mắt trắng? A. XAXA × XaY. B. XaXa × XAY. C. XAXa × XaY. D. XAxa × XAY. Câu 21: Cho biết alen trội là trội hoàn toàn, theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình 1:1? A. Aa × aa. B. AA × AA C. AA × Aa. D. Aa × Aa. Câu 22: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E. coli, đột biến xảy ra ở vị trí nào sau đây của operon có thể làm cho các gen cấu trúc Z, Y, A không phiên mã ngay cả khi môi trường có lactozơ? A. Vùng khởi động P. B. Gen cấu trúc Z. C. Vùng vận hành O. D. Gen cấu trúc Y. Câu 23: Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG•HI bị đột biến thành NST có trình tự các gen là ADCBEFG•HI. Đây là dạng đột biến nào? A. Mất đoạn. B. Chuyển đoạn. C. Lặp đoạn. D. Đảo đoạn. Câu 24: Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen AaBb, ở tất cả các tế bào cặp nhiễm sắc thể Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân 2 diễn ra bình thường. Cơ thể này giảm phần tạo ra những loại giao tử nào?

Trang 2


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

A. AaB, Aab, B, b. B. ABb, aBb, A, a. C. AB, Ab, ab, ab. D. AaB, Aab, Abb, aBb. Câu 25: Một đột biến điểm có thể làm giảm tối đa bao nhiêu liên kết hiđrô? A. 2 liên kết. B. 3 liên kết. C. 1 liên kết. D. 4 liên kết. Ab Ab Câu 26: Phép lai P = thu được F1. Cho biết quá trình giảm phân đã xảy ra hoán vị gen. Theo lí × aB aB thuyết, F1 có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen? A. 10. B. 4. C. 6. D. 8. Câu 27: Khi nói về pha sáng của quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong ATP và NADPH. II. Pha sáng diễn ra trong chất nền (stroma) của lục lạp. III. Pha sáng sử dụng nước làm nguyên liệu. IV. Pha sáng phụ thuộc vào cường độ ánh sáng và thành phần quang phổ của ánh sáng. A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 28: Khi nói về các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng? A. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một hướng xác định. B. Di - nhập gen chỉ làm thay đổi tần số alen của các quần thể có kích thước nhỏ. C. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa. D. Giao phối không ngẫu nhiên luôn dẫn đến trạng thái cân bằng di truyền của quần thể. Câu 29: Khi nói về thể dị đa bội, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Lai xa kèm đa bội hóa có thể tạo ra thể dị đa bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen. II. Ở thực vật có hoa, thể dị đa bội luôn tạo quả không hạt. III. Từ thể dị đa bội có thể hình thành nên loài mới. IV. Thể dị đa bội có thể được tạo ra bằng cách áp dụng kĩ thuật dung hợp tế bào trần kết hợp với nuôi cấy tế bào. A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 30: Tính trạng chiều cao của một loài thực vật do 3 cặp gen Aa, Bb, Dd nằm trên 3 cặp NST khác nhau và tương tác theo kiểu cộng gộp. Khi trong kiểu gen có thêm 1 alen trội thì cây cao thêm 10 cm, cây thấp nhất có chiều cao 100 cm. Cho cây cao nhất lại với cây thấp nhất thu được F1. Tiếp tục cho các cây F1 giao phấn ngẫu nhiên thu được F2. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng: I. Ở F2 loại cây cao 130 cm chiếm tỉ lệ cao nhất. II. Ở F2 có 3 kiểu gen quy định kiểu hình cây cao 110 cm. III. Cây cao 120 cm ở F2 chiếm tỉ lệ 3/32. IV. Ở F2 có 7 kiểu hình và 27 kiểu gen. A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. BD Bd Câu 31: Cho phép lai Aa × Aa thu được F1. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen bd bd trội là trội hoàn toàn và xảy ra hoán vị gen với tần số 40%.Theo lí thuyết ở F1, số cá thể dị hợp 3 cặp gen chiếm tỉ lệ A. 17,5% B. 25,5%. C. 12,5%. D. 37,5%. Câu 32: Ở một loài thực vật alen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp nằm trên cặp NST số 1. Alen B quy hoa đỏ, alen b quy định hoa trắng nằm trên cặp NST số 2. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số các alen: A = 0.7; a = 0.3; B = 0.8, b = 0.2. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình cây thân thấp, hoa đỏ trong quần thể bằng bao nhiêu? Biết quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. A. 8,64%. B . 87,36%. C. 3,64%. D. 0,36%. Câu 33: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, trong các phát biểu sau về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Hình thành loài mới có thể xảy ra trong cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí. Trang 3


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

(2) Đột biến đảo đoạn có thể góp phần tạo nên loài mới. (3) Lai xa và đa bội hóa có thể tạo ra loài mới có bộ nhiễm sắc thể song nhị bội. (4) Quá trình hình thành loài có thể chịu sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên. A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 34: Cho biết các côđon mã hóa một số loại axit amin như sau: Côđon 5'GAU3'; 5’UAU3’; 5’AGU3’; 5’XAU3’; 5'GAX3' 5’UAX3’ 5’AGX3’ 5’XAX3’ Axit Aspactic Tirôzin Xêrin Histidin amin Một đoạn mạch làm khuôn tổng hợp mARN của alen M có trình tự nuclêôtit là 3’TAX XTA GTA ATG TXA...ATX5’. Alen M bị đột biến điểm tạo ra 4 alen có trình tự nuclêôtit ở đoạn mạch này như sau: Alen M1: 3'TAX XTG GTA ATG TXA...ATX5'. Alen M2: 3’TAX XTA GTG ATG TXA...ATX5’ Alen M3: 3’TAX XTA GTA GTG TXA...ATX5'. Alen M4: 3’TAX XTA GTA ATG TXG...ATX5'. Theo lí thuyết, trong 4 alen trên, có bao nhiêu alen mã hóa chuỗi pôlipeptit có thành phần axit amin bị thay đổi so với chuỗi pôlipeptit do alen M mã hóa? A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 35: Quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền? A. 0,1AA : 0,4Aa : 0,5aa. B. 100%Aa. C. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa. D. 0,6AA : 0,4aa. Câu 36: Một loài thực vật, xét 2 cặp gen phân li độc lập, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn tuần so với alen b quy định hoa trắng. Phép lại P: Cây thân cao, hoa đỏ × Cây thân cao, hoa đỏ, thu được F1. Theo lý thuyết, nếu F1 xuất hiện kiểu hình thân cao, hoa đỏ thì tỉ lệ kiểu hình này có thể là A. 6,25%. B. 75,00%. C. 12,50%. D. 18,75%. AB De Câu 37: Xét 3 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen giảm phân tạo giao tử. Cho biết có 1 tế ab dE bào xảy ra hoán vị gen ở 1 cặp NST; 2 tế bào không xảy ra hoán vị gen. Theo lí thuyết, số loại giao tử tối đa được tạo ra là A. 2. B. 6. C. 8. D. 10. Câu 38: (ID: 534270) Một quần thể thực vật tự thụ phấn có thành phần kiểu gen ở thế hệ P AB dE AB De ab de là 0, 4 : 0, 4 : 0, 2 . Theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng aB dE aB de ab de I. F1 có 14 loại kiểu gen. II. F2 có 1/5 số cây đồng hợp 4 cặp gen lặn. III. F3 có 9/640 số cây đồng hợp 3 cặp gen lặn. IV. F3 và F4, đều có 6 loại kiểu gen quy định kiểu hình trội về 3 tính trạng. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 39: Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả 2 bệnh di truyền ở người, trong đó có một bệnh do gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X quy định. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất cặp vợ chồng 13-14 sinh đứa con đầu lòng bị hai bệnh là bao nhiêu?

Trang 4


A. 1/80.

B. 63/80.

C. 17/32.

D. 9/20

OF

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

FI CI A

L

Câu 40: Ở ruồi giấm, xét 3 cặp gen: A, a; B, b và D, d; mỗi gen quy định 1 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: 2 ruồi đều có kiểu hình trội về 3 tính trạng giao phối với nhau, tạo ra F1 gồm 24 loại kiểu gen và có 1,25% số ruồi mang kiểu hình lặn về 3 tính trạng nhưng kiểu hình này chỉ có ở ruồi đực. Theo lí thuyết, trong tổng số ruồi cái có kiểu hình trội về 3 tính trạng ở F1, số ruồi có 4 alen trội chiếm tỉ lệ A. 1/3. B. 2/3. C. 13/30. D. 17/30.

2-C

3-C

4-C

5-D

6-A

7-C

8-A

9-D

10-A

11-B

12-B

13-A

14-B

15-A

16-C

17-A

18-A

19-A

20-D

21-A

22-A

23-D

24-B

25-B

26-A

27-A

28-A

29-A

30-B

31-C

32-A

33-D

34-C

35-C

36-B

37-B

38-A

39-A

40-D

NH

ƠN

1-C

DẠ

Y

M

QU Y

Câu 1 (NB): Phương pháp: Trên 1 NST chỉ có 1 alen của 1 gen. Cách giải: Một loài thực vật, xét 2 cặp gen A, a và B, b nằm trên 1 cặp NST. Cách viết đúng là AB/ab. Chọn C. Câu 2 (NB): Phương pháp: Hai con đường thoát hơi nước: qua khí khổng và qua cutin Thoát hơi nước qua khí khổng là chủ yếu, do đó sự điều tiết độ mở của khí khổng là quan trọng nhất. Độ mở của khí khổng phụ thuộc vào hàm lượng nước trong các tế bào khí không gọi là tế bào hạt đậu. Cách giải: Thoát hơi nước qua khí khổng: là chủ yếu, do đó sự điều tiết độ mở của khí khổng là quan trọng nhất. Tế bào khí không điều tiết quá trình thoát hơi nước nhờ sự đóng mở. Chọn C. Câu 3 (NB): Phương pháp: Dựa vào cấu trúc của NST ở sinh vật nhân thực. Cách giải: Ở sinh vật nhân thực, nhiễm sắc thể được cấu trúc bởi 2 thành phần chủ yếu là ADN và protein histon. Chọn C. Câu 4 (TH): Phương pháp: Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc: p2AA+ 2pqAa +q2aa = 1 Cách giải: Trang 5


QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Tần số alen a = 1 – tần số alen A = 0,6 → Tần số kiểu gen aa = 0,62 = 0,36. Chọn C. Câu 5 (NB): Phương pháp: Thể ba: 2n +1 (thừa 1 NST ở cặp NST nào đó) Cách giải: Cá thể có bộ NST: AaaBbDdee là thể ba. Chọn D. Câu 6 (NB): T. H. Moocgan đã nghiên cứu trên ruồi giấm và phát hiện ra hiện tượng di truyền liên kết với giới tính. Menđen: QL phân li và PLĐL Coren: Di truyền tế bào chất. Môn: Mô hình Operon Lac. Chọn A. Câu 7 (NB): Phương pháp: Lai sinh dưỡng tạo ra tế bào lại mang bộ NST của 2 tế bào đem lại. Cách giải: Tế bào 1 (Aa) × tế bào 2 (Bb) → tế bào lại: AaBb. Chọn C. Câu 8 (NB): Ở động vật có ống tiêu hoá, quá trình tiêu hoá hoá học diễn ra chủ yếu ở ruột non, ở đây có các enzyme tiêu hóa. Chọn A. Câu 9 (TH): Phương pháp: Một loài có bộ NST 2n NST + Thể một, thể ba, thể không: Cn1 = n + Thể một kép, thể ba kép: Cn2

DẠ

Y

M

Cách giải: 2n = 24 → n = 12 (có 12 cặp NST). Số loại thể một có thể có là 12. Chọn D. Câu 10 (NB): Phương pháp: Dựa vào vai trò của các loại enzyme. Cách giải: Enzim ADN polimeraza có vai trò: Lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN. B: enzyme tổng hợp đoạn mồi C: enzyme phiên mã D: enzyme nối ligaza Chọn A. Câu 11 (NB): Phương pháp: Trang 6


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Một cơ thể có n cặp gen dị hợp giảm phân tạo 2n loại giao tử Cách giải: Cơ thể AaBBDd có 2 cặp gen dị hợp → tạo ra tối đa 22 = 4 loại giao tử. Chọn B. Câu 12 (NB): Hiện tượng 1 kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau được gọi là sự mềm dẻo kiểu hình (thường biến). Biến dị tổ hợp: sự biến đổi kiểu hình dựa trên việc tổ hợp lại vật chất di truyền của P. Đột biến NST: thay đổi về cấu trúc, số lượng NST. Đột biến gen: thay đổi về cấu trúc của gen. Chọn B. Câu 13 (NB): Thành tựu của công nghệ tế bào là: Tạo ra cừu Đôly. B,D: Công nghệ gen C: Gây đột biến. Chọn A. Câu 14 (NB): Phương pháp: Đột biến Thay đổi tần số alen rất chậm Di nhập gen: Tăng hoặc giảm tần số alen. Chọn lọc tự nhiên: Giữ lại kiểu hình thích nghi, Loại bỏ kiểu hình không thích nghi Các yếu tố ngẫu nhiên: Loại bỏ bất kì alen nào Giao phối không ngẫu nhiên: Không làm thay đổi tần số alen Cách giải: Yếu tố ngẫu nhiên có thể làm thay đổi đột ngột tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. - Các yếu tố ngẫu nhiên (biến động di truyền hay phiêu bạt di truyền) + Gồm: Dịch bệnh, thiên tai... + Đặc điểm: Làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định. Một alen có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và 1 alen có hại cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể. Chọn B. Câu 15 (NB): Phương pháp: Phân loại bằng chứng tiến hóa

Cách giải: Bằng chứng tiến hóa trực tiếp là các hóa thạch. A: Hóa thạch Trang 7


ƠN

OF

FI CI A

L

B: Bằng chứng sinh học phân tử C: Bằng chứng tế bào D: Cơ quan tương đồng. Chọn A. Câu 16 (NB): Phương pháp:

DẠ

Y

M

QU Y

NH

Cách giải: Tất cả các loài sinh vật hiện nay đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này chứng tỏ mã di truyền có tính phổ biến. Chọn C. Câu 17 (TH): Phương pháp: Bước 1: Tính số nucleotit của gen N = 2A + 2G; A= T; G =X Bước 2: Tính chiều dài của gen N CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L = × 3, 4 (Å);1 nm = 10Å,1µm = 10 4 Å 2 Cách giải: Tổng số nucleotit của gen là: N = 2A+2G=1400 nucleotit. N Chiều dài của gen là: L = × 3, 4 = 2380Å 2 Chọn A. Câu 18 (TH): Phương pháp: Dựa vào đặc điểm của quá trình phiên mã. Cách giải: A đúng. B sai, quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung. C sai, phiên mã là quá trình tổng hợp ARN nên không có sự tham gia của riboxom. D sai, ARN polimeraza mới xúc tác cho quá trình phiên mã. Chọn A. Câu 19 (TH): Phương pháp: - Áp lực máu tác dụng lên thành mạch được gọi là huyết áp. Huyết áp bị ảnh hưởng bởi lực co cơ tim, lượng máu, độ quánh của máu và sự đàn hồi của thành mạch máu. Trang 8


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

+ Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng do, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm. + Trong hệ động mạch, càng xa tim, vận tốc máu càng giảm do càng xa tim, tác động của lực co cơ tim càng giảm. - Huyết áp giảm dần trong hệ mạch theo chiều từ động mạch tới mao mạch tới tĩnh mạch. - Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong một giây, bị ảnh hưởng bởi tổng tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa 2 đầu đoạn mạch. Mao mạch có tổng tiết diện mạch lớn nên vận tốc máu nhất chậm nhất ở mao mạch. Cách giải: Phát biểu: “Huyết áp cao nhất ở động mạch, thấp nhất ở mao mạch và tăng dần ở tĩnh mạch” là sai. Huyết áp giảm dần trong hệ mạch. Vậy có 3 phát biểu đúng. Chọn A. Câu 20 (TH): Phương pháp: Dựa vào tỉ lệ kiểu hình ở đời con → Kiểu gen của P. Gen trên NST X di truyền chéo. Cách giải: Con cái chỉ có mắt đỏ → ruồi bố có kiểu gen XAY Con đực có mắt đỏ và mắt trắng → ruồi mẹ có kiểu gen XAxa Chọn D. Câu 21 (NB): Phép lai Aa × aa + 1Aa:laa → có tỉ lệ phân li kiểu hình 1:1. Chọn A. Câu 22 (TH): Phương pháp: Trong điều kiện có lactose, các gen cấu trúc không được phiên mã nếu: + ARN polimeraza không liên kết được với P Cách giải: Nếu đột biến ở vùng khởi động làm cho enzyme ARN polimeraza không liên kết được thì các gen cấu trúc không được phiên mã kể cả khi môi trường có lactose. Ta có thể loại trừ nhanh: 3 gen cấu trúc có vai trò tương tự nhau → đột biến ở gen cấu trúc → ảnh hưởng tới protein do gen đó mã hóa. Nếu đột biến ở vùng vận hành làm cho protein ức chế không liên kết được thì các gen cấu trúc luôn được phiên mã kể cả khi môi trường không có lactose. Chọn A. Câu 23 (NB): Phương pháp: So sánh trình tự gen trên NST → dạng đột biến. Cách giải: Trước đột biến: ABCDEFG•HI Sau đột biến: ADCBEFG•HI → dạng đột biến: đảo đoạn BCD, dạng đột biến này không làm thay đổi thành phần và số lượng gen trên NST. Chọn D. Câu 24 (TH): Phương pháp:

Trang 9


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Đột biển điểm là loại đột biến chỉ liên quan tới 1 cặp nucleotit. A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro. G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro. Cách giải: Đột biến mất 1 cặp G-X có thể làm giảm tối đa 3 liên kết hidro. Chọn B. Câu 25 (TH): Phương pháp: Đột biển điểm là loại đột biến chỉ liên quan tới 1 cặp nucleotit. A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro. G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro. Cách giải: Đột biến mất 1 cặp G-X có thể làm giảm tối đa 3 liên kết hidro. Chọn B. Câu 26 (TH): Phương pháp: P dị hợp 2 cặp gen, hoán vị gen ở 2 bên cho 10 loại kiểu gen Cách giải: Ab Ab P: × → F1 :10 loại kiểu gen. aB aB Chọn A. Câu 27 (TH): Phương pháp: Đột biến Thay đổi tần số alen rất chậm Di nhập gen: Tăng hoặc giảm tần số alen. Chọn lọc tự nhiên: Giữ lại kiểu hình thích nghi, Loại bỏ kiểu hình không thích nghi Các yếu tố ngẫu nhiên: Loại bỏ bất kì alen nào Giao phối không ngẫu nhiên: Không làm thay đổi tần số alen Cách giải: Phát biểu đúng là A, các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen, tần số kiểu gen của quần thể nhanh chóng và đột ngột Ý B sai vì di nhập gen làm thay đổi tần số alen của quần thể xảy ra di – nhập gen. Ý C sai vì đột biến gen cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá Ý D sai vì giao phối ngẫu nhiên làm thành phần kiểu gen của quần thể phân hoá thành các dòng thuần Chọn A. Câu 28 (NB): Phương pháp: Đột biến Thay đổi tần số alen rất chậm Di nhập gen: Tăng hoặc giảm tần số alen. Chọn lọc tự nhiên: Giữ lại kiểu hình thích nghi, Loại bỏ kiểu hình không thích nghi Các yếu tố ngẫu nhiên: Loại bỏ bất kì alen nào Giao phối không ngẫu nhiên: Không làm thay đổi tần số alen Cách giải: Phát biểu đúng là A, các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen, tần số kiểu gen của quần thể nhanh chóng và đột ngột Ý B sai vì di nhập gen làm thay đổi tần số alen của quần thể xảy ra di – nhập gen. Ý C sai vì đột biến gen cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá

Trang 10


OF

FI CI A

L

Ý D sai vì giao phối ngẫu nhiên làm thành phần kiểu gen của quần thể phân hoá thành các dòng thuần Chọn A. Câu 29 (TH): Phương pháp: Di đa bội: Tăng số bộ đơn bội của 2 loài khác nhau. VD: 2nA+ 2nB. Cách giải: I đúng. II sai vì thể dị đa bội có bộ nhiễm sắc thể song nhị bội nên thường có khả năng sinh sản hữu tính bình thường → có hạt. III đúng. IV đúng, vì dung hợp tế bào trần khác loài sẽ tạo nên tế bào song nhị bội. Chọn A. Câu 30 (VD): Phương pháp:

Cma trong đó m là số cặp gen dị hợp 2m (1) Số kiểu gen tối đa = 3số cặp gen quy định (mỗi cặp gen có 3 kiểu gen) (2) Số kiểu hình = 2n + 1 (vì có tối đa 2n + 1 trường hợp alen trội: từ 1 – 2n); n là số cặp gen quy định. Cách giải: P: AABBDD × aabbdd → F1: AaBbDd 130 − 100 I đúng, ở F2 cây có chiều cao 130 cm mang số alen trội: = 3 → tỉ lệ kiểu gen mang 3 alen trội 10

NH

ƠN

Áp dụng công thức tính tỷ lệ kiểu hình chứa a alen trội

C63 C61 C62 C64 C65 C66 > ; ; ; ; 26 2 6 26 26 2 6 26

QU Y

II đúng, cây có chiều cao 110 cm mang số alen trội: aaBbdd; aabbDd.

III sai, cây cao 120 cm (có 2 alen trội) có tỉ lệ =

110 − 100 = 1 → có 3 loại kiểu gen: Aabbdd; 20

C62 15 = 26 64

DẠ

Y

M

IV đúng. (1) Số kiểu gen tối đa = 3số cặp gen quy định (mỗi cặp gen có 3 kiểu gen) = 33 =27 (2) Số kiểu hình = 2n +1 = 7 (vì có tối đa 2n+1 trường hợp alen trội: từ 1 → 2n); n là số cặp gen quy định. Chọn B. Câu 31 (TH): Phương pháp: Bước 1: Tính tỉ lệ giao tử: Giao tử liên kết =(1-1)/2; giao tử hoán vị = f/2 Bước 2: Tính tỉ lệ kiểu gen dị hợp 3 cặp gen. Cách giải: BD 1− f f f  1− f  ; f = 40% → G :  = 0,3BD : = 0, 3bd : = 0, 2 Bd : = 0, 2bD  bd 2 2 2  2 

Bd → G;0,5 Bd ; 0,5bd bd

Trang 11


BD Bd  BD Bd  × Aa ; f = 40% → Aa  +  = 0,5 Aa (0,3BD × 0,5bd + 0,5 Bd × 0, 2bD ) = 12,5% bd bd  bd bD  Chọn C. Câu 32 (VD): Phương pháp: Bước 1: Tính tỉ lệ thân thấp, hoa đỏ Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc: p2AA + 2pqAa + q2aa = 1 Bước 2: Tính tỉ lệ thân thấp hoa đỏ. Cách giải: Tần số alen: A = 0.7; a = 0.3; B = 0.8, b = 0.2 Thân thấp, hoa đỏ có dạng: aaBThân thấp = 0,3 = 0,09 + Hoa đỏ = 1 – hoa trắng =1 – 0,22 = 0,96 → tỉ lệ thân thấp hoa đỏ: 0,09 x 0,96 = 8,64%. Chọn A. Câu 33 (TH): Theo thuyết tiến hóa hiện đại, các phát biểu đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới là: cả 4 phát biểu trên. Chọn D. Câu 34 (TH): Phương pháp: Áp dụng nguyên tắc bổ sung trong quá trình phiên mã: A-U; T-A; G-X; X-G Từ trình tự mARN suy ra trình tự axit amin. Cách giải: Bình thường: 3’TAX XTA GTA ATGTXA...ATX5’ mARN : 5’AUG GAU XAU UAX AGU...UAG3’ Trình tự aa: Met – Asp- His - Tyr – Ser - ...KT

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Aa

DẠ

Y

Vậy có 1 trường hợp làm thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit Chọn C. Câu 35 (TH): Phương pháp: Quần thể có thành phần kiểu gen : xAA:yAa:zaa y Quần thể cân bằng di truyền thoả mãn công thức: = x, z 2 Cách giải: Quần thể đạt cân bằng di truyền là quần thể C: 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa. Chọn C. Câu 36 (TH): Phương pháp:

Trang 12


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Sử dụng công thức: A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb: A-B-1 A-bb/aaB- = 0,75 Áp dụng khi P dị hợp 2 cặp gen. Cách giải: Cách 1: Thân cao hoa đỏ x thân cao hoa đỏ ↔ (AA,Aa)(BB:Bb) × (AA,Aa)(BB:Bb) Có 2 trường hợp có thể xảy ra TH1: 2 cây thân cao hoa đỏ này dị hợp 2 cặp gen: AaBb × AaBb → A - B- = 9/16 = 56,25% TH2: các kiểu gen còn lại. VD: AABb × AaBb → A-B- = 0,75 AABB × Các cây thân cao hoa đỏ → 100% thân cao, hoa đỏ. Cách 2: Ta xét từng cặp tính trạng: Thân cao × thân cao → Thân caomin = 0,75 khi Aa × Aa Hoa đỏ × hoa đỏ → Hoa đỏmin = 0,75 khi Bb × Bb Vậy tỉ lệ thân cao hoa đỏ đạt giá trị nhỏ nhất là 0,752 = 0,5625 → loại A,C,D. Chọn B. Câu 37 (VD): Phương pháp: AB Một tế bào có kiểu gen giảm phân: ab + Không có HVG tạo 2 loại giao tử liên kết: AB, ab, + Có HVG tạo 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1; GT liên kết: AB, ab; GT hoán vị: AB, ab. Cách giải: AB De 2 tế bào có kiểu gen giảm phân không có HVG → cho tối đa 4 loại giao tử liên kết. ab dE AB De 1 tế bào có kiểu gen giảm phân có HVG cho 2 loại giao tử liên kết (là 2 trong 4 loại của 2 tế bào ab dE trên tạo ra) và 2 loại giao tử hoán vị (mới). Vậy 3 tế bào giảm phân cho 6 loại giao tử. Chọn B. Câu 38 (VDC): Phương pháp: Bước 1: Biện luận quy luật di truyền, quy ước gen Bước 2: Biện luận kiểu gen của người 13, 14 Bước 3: Tính yêu cầu của đề bài. Cách giải: Xét bệnh P: Bố mẹ 10 – 11 bình thường sinh ra con gái 15 bị bệnh → Bệnh do gen lặn trên NST thường. → bệnh Q do gen trên NST giới tính. Quy ước: A- bình thường, a- bị bệnh P; Bộ bình thường, bộ bị bệnh Q. Người 14: + Có em gái 15: aa → P: Aa × Aa → 14: 1AA:2Aa + Có em trai 16: XbY + P: XBXb × XBY → 14: 1XBXB.1XBXb → Người 14: (1AA:2Aa)(1XBXB.1XBXb) Người 13: + không bị bệnh Q: XBY + Bệnh P: Mẹ (8): Aa × bố (7) (1AA:2Aa) (tương tự người 14) ↔ (14:la)(2A:la) → người 13: 2AA:3Aa → Người 13: (2AAA3Aa)XBY

Trang 13


Xét cặp vợ chồng 13 – 14: (2AA-3Aa) XBY × (1AA : 2Aa) (1X B X B :1X B X b ) ↔ (7 A : 3a) (1X B :1Y ) × (2 A :1a) ( 3X B :1X b )

L

3 1 1 1 1 a× a× Y × X b = 10 3 2 4 80

FI CI A

→ XS sinh con đầu lòng bị 2 bệnh là:

ƠN

OF

Chọn A. Câu 39 (VD): Phương pháp: Bước 1: Biện luận quy luật di truyền, quy ước gen Bước 2: Biện luận kiểu gen của người 13, 14 Bước 3: Tình yêu cầu của đề bài. Cách giải: Xét bệnh P: Bố mẹ 10 – 11 bình thường sinh ra con gái 15 bị bệnh → Bệnh do gen lặn trên NST thường. → bệnh Q do gen trên NST giới tính. Quy ước: A- bình thường, a- bị bệnh P; Bộ bình thường, b- bị bệnh Q. Người 14: + Có em gái 15: aa → P : Aa × Aa → 14 :1AA : 2Aa + Có em trai 16: X b Y → P : X B X b × X B Y → 14 :1X B X B :1X B X b .

→ Người 14: (1AA : 2Aa) (1X B X B :1X B X b )

NH

Người 13: + không bị bệnh Q: XBY + Bệnh P: Mẹ (8): Aa x bố (7) (1AA:2Aa) (tương tự người 14) ↔ (1A:la)(2A:la) → người 13: 2AA3Aa → Người 13: (2AA3Aa)XBY Xét cặp vợ chồng 13 – 14: (2AA-3Aa)XBY ×(1AA : 2Aa) (1X B X B :1X B X b ) ↔ (7 A : 3a) (1X B :1Y ) × (2 A :1a) ( 3X B :1X b )

3 1 1 1 1 a × a × Y × Xb = 10 3 2 4 80

QU Y

→ XS sinh con đầu lòng bị 2 bệnh là:

DẠ

Y

M

Chọn A. Câu 40 (VD): Phương pháp: Bước 1: Biện luận quy luật di truyền và kiểu gen của P Bước 2: Tính tần số HVG dựa vào tỉ lệ kiểu hình ruồi có 3 tính trạng lặn. Bước 3: Tính tỉ lệ ruồi cái mang 3 tính trạng trội và tỉ lệ đề bài yêu cầu. Cách giải: F1 xuất hiện kiểu hình lặn về 3 tính trạng → P dị hợp các cặp gen. F1 có 1,25% số ruồi mang kiểu hình lặn về 3 tính trạng nhưng kiểu hình này chỉ có ở ruồi đực. → Có sự liên kết với giới tính. F1 có 24 loại kiểu gen = 3 × 8 → 1 cặp gen PLĐL tạo 3 kiểu gen; 2 cặp gen nằm trên NST giới tính X, có HVG ở giới cái. 0, 0125 Ta có: aaX bd Y = 1, 25% → X bd = = 0,1 là giao tử hoán vị. 0, 25aa × 0, 5Y Kiểu gen của P là: AaX db X Db × AaX DBY ; f = 20% Ruồi cái trội về 3 tính trạng chiếm tỉ lệ:

3 1 3 A − × X BD X − = 4 2 8

Ruồi cái có 4 alen trội:

Trang 14


1 1  1 AA ×  X BD × 0,1X bd  = 4 2  80

AaX BD X Bd + AaX BD X bD =

1 1  1 Aa ×  X BD × ( 0, 4 X Bd + 0, 4 X bD )  = 2 2  5

L

AAX BD X bd =

FI CI A

→ Tổng là: 17/80.

Trong tổng số ruồi cái có kiểu hình trội về 3 tính trạng ở F1, số ruồi có 4 alen trội chiếm:

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Chọn D.

17 3 17 : = 80 8 30

Trang 15


ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1 NĂM 2022 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn: SINH HỌC Thời gian làm bài: 50 phút MỤC TIÊU Luyện tập với đề thi thử có cấu trúc tương tự đề thi tốt nghiệp: - Cấu trúc: 36 câu lớp 12, 4 câu lớp 11 - Ôn tập lí thuyết chương: Cơ chế di truyền và biến dị, tính quy luật của hiện tượng di truyền, di truyền quần thể, tiến hóa, sinh thái học. - Ôn tập lí thuyết Sinh 11: Chuyển hóa vật chất và năng lượng. - Luyện tập 1 số dạng toán cơ bản và nâng cao thuộc các chuyên đề trên. - Rèn luyện tư duy giải bài và tốc độ làm bài thi 40 câu trong 50 phút.

OF

FI CI A

L

LIÊN TRƯỜNG THPT QUẢNG NAM

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

Câu 1: Trong các thành tựu tạo giống sau đây, thành tựu nào tạo ra từ công nghệ gen? A. Lúa lùn năng suất cao. B. Cừu Đôly. C. Lúa “gạo vàng”. D. Cây Pomato. Câu 2: Theo cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac, khi môi trường có lactôzơ A. protein ức chế liên kết với vùng khởi động. B. gen cấu trúc không hoạt động. C. gen điều hòa tổng hợp protein ức chế. D. chất cảm ứng liên kết với vùng vận hành. Câu 3: Dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể? A. Mất đoạn. B. Lệch bội. C. Đảo đoạn. D. Lặp đoạn. Câu 4: Côđon nào sau đây không quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã? A. 5’UAX3'. B. 5’UGA3. C. 5’UAA3’. D. 5’UAG3’. Câu 5: Một loài thực vật lưỡng bội 2n. Hợp tử của loài có bộ NST 2n + 1 phát triển thành thể đột biến nào sau đây? A. Thể tam bội. B. Thể một. C. Thể ba. D. Thể tứ bội. Câu 6: Đối với thực vật, phương pháp nào sau đây có ý nghĩa giúp nhân nhanh giống và tạo ra các cây đồng nhất về kiểu gen? A. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh. B. Nuôi cấy mô tế bào. C. Tạo giống bằng gây đột biến. D. Dung hợp tế bào trần. Câu 7: Loại liên kết hiđrô không tồn tại trong cấu trúc phân tử nào sau đây? A. tARN. B. rARN. C. mARN. D. ADN. Câu 8: Phương pháp nào sau đây có thể chữa được bệnh, tật di truyền ở người? A. Sinh thiết tua nhau thai. B. Liệu pháp gen. C. Phân tích tế bào. D. Chọc dò dịch ối. Câu 9: Ở đậu Hà Lan, tính trạng nào sau đây tương phản với tính trạng hạt vàng? A. Hạt xanh. B. Hạt trơn. C. Hoa trắng. D. Hạt nhăn. Câu 10: Nhà khoa học nào sau đây tiến hành thí nghiệm trên cây hoa phấn (Mirabilis jalapa) và phát hiện quy luật di truyền ngoài nhân? A. F. Jacộp. B. G.J.Menđen. C. T.H.Moocgan. D. K. Coren. Câu 11: Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN polimeraza có chức năng nào sau đây? A. Lắp ráp các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung. B. Tháo xoắn 2 mạch đơn của phân tử ADN. C. Cắt các đoạn ADN và cắt mở vòng plasmit. D. Nối các đoạn Okazaki tạo nên mạch mới. Câu 12: Ở ruồi giấm, cặp NST giới tính của con đực là A. XY. B. XX. C. XO. D. YO. Câu 13: Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG•HI bị đột biến thành NST có trình tự các gen là ADCBEFG•HI. Dạng đột biến này làm thay đổi Trang 1


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

A. thành phần gen trên NST. B. số lượng gen trên NST. C. cấu trúc NST. D. kích thước của NST. Câu 14: Nhận định nào sau đây sai khi nói về mức phản ứng và thường biến? A. Mỗi kiểu gen có mức phản ứng khác nhau. B. Mức độ mềm dẻo kiểu hình phụ thuộc vào kiểu gen. C. Thường biến có thể di truyền được. D. Mức phản ứng di truyền được. Câu 15: Ở loài ruồi giấm, alen M qui định mắt đỏ, trội hoàn toàn so với alen m qui định mắt trắng. Gen qui định màu mắt nằm trên NST X vùng không tương đồng trên Y. Cách viết kiểu gen nào sau đây không chính xác? A. XMXM B. XMYm C. XMY. D. XMym Câu 16: Nhận định nào sau đây đúng về NST của một loài sinh vật lưỡng bội? A. Trong tế bào sinh dưỡng, các NST luôn tồn tại thành cặp tương đồng. B. Tế bào sinh dưỡng có số lượng NST luôn lớn hơn trong tế bào sinh dục sơ khai. C. Ở kì giữa giảm phân, mỗi NST kép gồm 1 phân tử ADN. D. Các NST trong cùng một tế bào luôn có số lần nhân đôi bằng nhau. Câu 17: Alen A bị đột biến điểm thành alen a. Theo lí thuyết, thể đột biến về gen này có kiểu gen nào sau đây? Cho biết alen trội là trội hoàn toàn và sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào môi trường. A. Aa. B. Aa, aa. C. AA, Aa. D. aa. Câu 18: Một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng chiều cao cây do 2 cặp gen A, a và B, b phân li độc lập cùng quy định. Cứ mỗi alen trội làm cây cao thêm 10cm. Cây thấp nhất có chiều cao 100cm. Cây mang kiểu gen Aabb có chiều cao A. 120cm. B. 110cm. C. 130cm. D. 100cm. Câu 19: Bằng phương pháp cấy truyền phôi ở động vật, các cơ thể con được tạo ra từ một phôi có đặc điểm nào sau đây? A. Không có khả năng sinh sản. B. Có kiểu hình luôn giống nhau. C. Không có khả năng giao phối với nhau. D. Có kiểu gen khác nhau. Câu 20: Xét một gen có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường, với p là tần số alen A, q là tần số alen a. Quần thể ngẫu phối có thành phần kiểu gen là p2 AA: 2pq Aa: q2aa. Theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể qua các thế hệ A. tăng tỉ lệ kiểu gen dị hợp, giảm tỉ lệ kiểu gen đồng hợp. B. giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp, tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp. C. luôn biến đổi. D. duy trì ổn định. Câu 21: Người ta sử dụng hạt phấn mang kiểu gen aB vào mục đích nhân giống bằng công nghệ nuôi cấy hạt phấn sau đó đem lưỡng bội hóa. Theo lí thuyết, quần thể cây con giống được tạo ra mang kiểu gen nào sau đây? A. aaBB. B. AABB. C. Aabb. D. aaBb. Câu 22: Một loài thực vật, xét 2 cặp gen B, b và D, d nằm trên cùng 1 cặp NST và liên kết hoàn | toàn. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có 3 loại kiểu gen khác nhau? Bd BD Bd Bd Bd bd Bd Bd A. × B. × C. × D. × bD bd bD bd bD bD bD bD Câu 23: Triplet 3’AXX5’ mã hóa axit amin triptôphan, tARN vận chuyển axit amin này có anticôđon là A. 5’UGG3'. B. 3’AXX5'. C. 5'TGG3 D. 3’UGG5'. Bd Câu 24: Quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen và tạo ra giao tử Bd chiếm bD tỉ lệ 30%. Theo lí thuyết, tần số hoán vị gen là A. 30%. B. 40%. C. 10%. D. 20%.

Trang 2


FI CI A

L

Câu 25: Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 24. Người ta đã phát hiện 4 thể đột biến có bộ NST trong tế bào sinh dưỡng có số lượng NST như sau: Thể đột biến A B C D Số lượng NST 36 23 48 25

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Nhận định nào sau đây đúng về các thể đột biến? A. Thể đột biến (C) chỉ được hình thành qua nguyên phân. B. Thể đột biến (A) là thể tam bội. C. Thể đột biến (B) là thể đa bội. D. Thể đột biến (D) có một cặp NST tồn tại 4 chiếc. Câu 26:: Một tế bào sinh dưỡng của loài (2n= 14) thực hiện nguyên phân một lần. Ở kì sau của quá trình phân bào này có một NST không phân li, các NST khác phân li bình thường. Nhận định nào sau đây đúng về các tế bào con tạo ra? A. Một tế bào có 14 NST và một tế bào có 13 NST. B. Một tế bào có 13 NST và một tế bào có 15 NST. C. Cả hai tế bào đều có 14 NST. D. Một tế bào có 16 NST và một tế bào có 12 NST. Câu 27: Một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Phép lai P: 2 cây đều dị hợp 1 cặp gen giao phấn với nhau, tạo ra F1 có 4 loại kiểu hình. Chọn một cây thân cao, hoa đỏ của F1 tự thụ phấn tạo ra F2. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F2 không thể là trường hợp nào sau đây? A. 9:3:3:1. B. 0,51:0,24: 0,24 : 0,01. C. 3:3: 1: 1. D. 1:2:1. Câu 28: Ở Vi khuẩn E.coli, một đột biến điểm xảy ra ở vùng mã hóa của alen A trở thành alen a. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Alen A và a có thể có tổng số nuclêôtit bằng nhau. II. Số nu từng loại của alen A và a có thể bằng nhau. III. Phân tử mARN do 2 alen A, a qui định chắc chắn có cấu trúc khác nhau. IV. Khi tỉ lệ AG của alen a giảm thì chắc chắn đã xảy ra đột biến mất 1 cặp nu A-T. A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 29: Một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; 2 cặp gen này phân li độc lập và không phát sinh đột biến trong quá trình tạo giao tử. Thế hệ P: Cây thân cao, hoa trắng thuần chủng thụ phấn cho các cây cùng loài, tạo ra F1. F1 của mỗi phép lai đều có tỉ lệ 1 cây thân cao, hoa đỏ:1 cây thân cao, hoa trắng. Theo lí thuyết, dựa vào kiểu gen của P, ở thế hệ P có tối đa bao nhiêu phép lại phù hợp với kết quả trên? A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 30: Một cơ thể thực vật lưỡng bội có bộ NST đơn bội (n = 7). Một tế bào sinh dưỡng ở mô phân sinh của cơ thể này tiến hành nguyên phân liên tiếp một số lần và tạo ra 256 tế bào con. Số phân tử ADN được tổng hợp mới hoàn toàn từ nguyên liệu do môi trường nội bào cung cấp là A. 1785. B. 3570. C. 1778. D. 3556. Câu 31: Một quần thể có cấu trúc di truyền: 0,3 AA: 0,6 Aa: 0,1aa. Tần số alen a chiếm tỉ lệ A. 0,3. B. 0,6. C. 0,4. D. 0,1. Câu 32: Một loài thực vật lưỡng bội, màu hoa do 2 cặp gen A, a và B, b phân li độc lập cùng quy định. Kiểu gen có cả alen trội A và alen trội B quy định hoa đỏ, các kiểu gen còn lại quy định hoa trắng. Phép lai nào sau đây chỉ xuất hiện một kiểu hình ở đời con? A. AaBb × AABB. B. AaBb × aabb. C. AaBb × AaBB. D. AaBb × AABb. Câu 33: Bảng dưới đây cho biết trật tự nucleotit trên một đoạn ở vùng mã hóa của mạch gốc của gen qui định prôtêin ở sinh vật nhân sơ và các alen được tạo ra từ gen này do đột biến điểm: Trang 3


L

3' TAX. TTX. AAA. XXG...5' 3’TAX. TTX. AAA. XXA… 5' 3' TAX. ATX .AAA.XXG… 5’ 3' TAX. TTX. AAA. TXG…5' 3' TAY. TTX. AAT. XXG… 5’

FI CI A

Gen ban đầu: Alen đột biến 1: Alen đột biến 2: Alen đột biến 3: Alen đột biến 4:

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Biết rằng các côđon mã hóa các axit amin tương ứng là: 5'AUG3': Met; 5’AAA3” và 5'AAG3': Lys; 5'UUU3': Phe; 5'UUA: Leu; 5'GGX3' và 5'GGU3': Gly; 5'AGX3': Ser. Phân tích các dữ liệu trên, hãy cho biết có bao nhiêu phát biểu sau đây sai? I. Trật tự nu trên phân tử ARN được sao từ gen ban đầu là: 3'...AUG.AAG.UUU.GGX. .5" II. Chuỗi polipeptit do alen đột biến 1 mã hóa sai khác 1 axitamin so với chuỗi pôlipeptit do gen ban đầu mã hóa. III. Có 2 trong số 4 loại alen đột biến đã xuất hiện mã kết thúc sớm. IV. Trật tự sắp xếp một đoạn các đa trong chuỗi polipeptit được tạo ra bởi alen đột biến 3 là: Met-Lys– Phe – Ser ... A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. BD Câu 34: Hai tế bào sinh tinh của một cơ thể có kiểu gen Aa giảm phân bình thường, loại giao tử abD bd chiếm tỉ lệ 12,5%. Tỉ lệ nào sau đây không thể có của loại giao tử abd ? A. 12,5%. B. 37,5%. C. 25%. D. 50% Câu 35: Ở ruồi giấm, xét 3 cặp gen: A,a; B,b và D, d; mỗi cặp gen quy định 1 cặp tính trạng, các alen trội Ab M m AB M là trội hoàn toàn. Phép lai P : X X × X Y cho F1 có tỉ lệ kiểu hình lặn về cả ba tính trạng là aB ab 1,25%. Tính theo lí thuyết, thì tỉ lệ kiểu hình trội về cả 3 tính trạng là A. 43,85%. B. 32,75%. C. 41,25%. D. 27,5%. Câu 36: Một loài thực vật lưỡng bội, xét 2 tính trạng, mỗi tính trạng đều do 1 gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: 2 cây giao phấn với nhau, tạo ra F1. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai? A. Có tối đa 12 phép lai P cho F1 có 7 loại kiểu gen. B. Có tối đa 3 phép lai P cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là 1:1:1:1. C. Nếu F1 có 3 loại kiểu gen thì 2 cây ở thế hệ P có thể có kiểu gen giống nhau. D. Có tối đa 3 phép lai P cho F1 có 4 loại kiểu gen và tỉ lệ kiểu gen giống tỉ lệ kiểu hình. Câu 37: Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả do 2 cặp gen: A, a và B, b phân li độc lập cùng quy định. Kiểu gen có cả hai loại alen trội A và B quy định quả tròn, kiểu gen chỉ có một loại alen trội: A hoặc B quy định quả dài, kiểu gen đồng hợp lặn quy định quả dẹt. Phép lai P: cây quả tròn lại với cây quả dài thu được F1 có 4 kiểu tổ hợp khác nhau. Theo lí thuyết, trong những nhận định sau có bao nhiêu nhận định sai? I. F1 có tối đa 9 loại kiểu gen. II. Có 6 phép lai P phù hợp với kết quả trên. III. Có 2 phép lai P tạo F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình 3 cây quả tròn :1 cây quả dài. IV. Ở F1 cây quả dẹt chiếm tỉ lệ 25%. A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 38: Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền nhóm máu ABO và một bệnh ở người. Biết rằng gen quy định nhóm máu có 3 alen IA, IB, IO; trong đó alen IA quy định nhóm máu A, alen IB quy định nhóm máu B đều trội hoàn toàn so với alen IO quy định nhóm máu O. Quần thể người cân bằng di truyền về nhóm máu Trang 4


FI CI A

L

có 36% số người có nhóm máu O và 45% số người có máu A. Bệnh M trong phả hệ là do một trong 2 alen của một gen quy định, trong đó alen trội là trội hoàn toàn. Biết rằng người số 4 không mang alen bệnh M và không phát sinh đột biến mới. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?

QU Y

NH

ƠN

OF

I. Có thể xác định chính xác kiểu gen của 3 người trong phả hệ. II. Xác suất người số 5 mang máu A là 84%. III. Xác suất người số 8 mang máu O là 36/169. IV. Cặp vợ chồng 6 – 7 mong muốn sinh được 1 đứa con trai máu O và không mắc bệnh M. Xác suất thành công là 9/266. A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 39: Một quần thể có thành phần kiểu gen ở thế hệ P là 0,25 AA : 0,5 Aa : 0,25 aa. Cho biết alen A quy định quả tròn là trội hoàn toàn so với alen a quy định quả dài. Biết sự biểu hiện của gen không chịu ảnh hưởng của môi trường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu đúng về quần thể này? I. Tỉ lệ cây quả tròn giảm dần qua các thế hệ tự thụ phấn. II. Thành phần kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình không đổi qua các thế hệ giao phấn ngẫu nhiên. III. Cho các cây quả tròn ở P giao phấn ngẫu nhiên tạo F1, tỉ lệ cây có quả dài ở F1 là 1/9. IV. Nếu quần thể xảy ra tự thụ liên tiếp qua 3 thế hệ, tỉ lệ cây quả tròn dị hợp trong số cây quả tròn ở F3 chiếm tỉ lệ 6,25%. A. 1. B. 3. C. 2 D. 4. Câu 40: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở hai giới với tần số như nhau. Tiến hành phép lai AB AB P: Dd × Dd , trong tổng số cá thể thu được ở F1, số cá thể có kiểu hình trội về cả ba tính trạng ab ab chiếm tỉ lệ 50,73%. Theo lí thuyết, trong số các cá thể mang kiểu hình trội về cả 3 tính trạng ở F1, số cá thể dị hợp 3 cặp gen chiếm tỉ lệ A. 18,02%. B. 72,07%. C. 30,14%. D. 36,03%.

2-C

1-C

M

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

3-B

4-A

5-C

6-B

7-C

8-B

9-A

10-D

12-A

13-C

14-C

15-B

16-D

17-D

18-A

19-C

20-D

21-A

22-D

23-B

24-B

25-B

26-B

27-C

28-A

29-A

30-D

31-C

32-A

33-D

34-D

35-C

36-D

37-B

38-B

39-B

40-D

DẠ

Y

11-A

Câu 1 (NB): Phương pháp: Nhận biết các thành tựu công nghệ gen: Thao tác trên vật liệu di truyền cấp phân tử. Cách giải: A: Lai giống Trang 5


ƠN

OF

FI CI A

L

B, D: Công nghệ tế bào C: Công nghệ gen. Chọn C. Câu 2 (NB): Phương pháp: Dựa vào cơ chế hoạt động của Operon Lac. Cách giải: Khi môi trường có lactose: + Gen điều hòa tổng hợp protein ức chế. + Protein ức chế liên kết với vùng vận hành, ngăn cản sự phiên mã. Chọn C. Câu 3 (NB): Phương pháp: Đột biến cấu trúc NST sẽ làm thay đổi cấu trúc NST. ĐB cấu trúc NST gồm: đảo đoạn, mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn. Cách giải: Đột biến lệch bội là đột biến số lượng NST không ảnh hưởng tới cấu trúc của NST. Chọn B. Câu 4 (NB): Phương pháp: Số bộ ba không mã hóa axit amin: 3 mã kết thúc: 5′UAA3′;5′UAG3′;5′UGA3′

DẠ

Y

M

QU Y

NH

Cách giải: Codon 5’UAX3’ không quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã. Chọn A. Câu 5 (NB): Hợp tử của loài có bộ NST 2n +1 phát triển thành thể ba. Chọn C. Câu 6 (TH): Phương pháp: Để nhân giống nhanh và tạo ra các sinh vật có kiểu gen đồng nhất người ta sử dụng công nghệ tế bào: Nuôi cấy mô, tế bào thực vật, cấy truyền phôi... Cách giải: Để nhân nhanh các cây, tạo ra các cây có cùng nguồn gốc chúng ta có thể sử dụng phương pháp nuôi cấy mô, tế bào thực vật. Chọn B. Câu 7 (NB): Phương pháp: Liên kết hidro là liên kết giữa các nucleotit không liên tiếp. Cách giải: Trong các loại phân tử trên thì mARN có cấu trúc mạch thẳng nên không có liên kết hidro trong phân tử. Chọn C. Câu 8 (TH): Phương pháp: Liệu pháp gen: thay thế gen bệnh bằng gen lành. Cách giải: Trong các phương pháp trên thì liệu pháp gen có thể chữa được bệnh tật di truyền ở người. Các phương pháp còn lại là để chẩn đoán bệnh trước sinh. Trang 6


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Chọn B. Câu 9 (NB): Phương pháp: Cặp tính trạng tương phản: Hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng Cách giải: Ở đậu Hà Lan, tính trạng hạt xanh tương phản với tính trạng hạt vàng. Chọn A. Câu 10 (NB): T. H. Moocgan đã nghiên cứu trên ruồi giấm và phát hiện ra hiện tượng di truyền liên kết. G.J. Menđen đưa ra giả thuyết các nhân tố di truyền của bố và mẹ tồn tại trong tế bào của cơ thể con một cách riêng rẽ, không hòa trộn vào nhau (Quy luật phân li) K. Coren: Di truyền tế bào chất. F. Jacôp: Mô hình Operon Lac. Chọn D. Câu 11 (NB): Phương pháp: Dựa vào vai trò của các enzyme trong nhân đôi ADN. Cách giải: Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN polimeraza có chức năng lắp ráp các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung. Chọn A. Câu 12 (NB): Ở ruồi giấm, con đực XY; con cái XX. Chọn A. Câu 13 (NB): Phương pháp: So sánh trình tự gen trên NST → dạng đột biến. Cách giải: Trước đột biến: ABCDEFG•HI Sau đột biến: ADCBEFG•HI → dạng đột biến: đảo đoạn BCD, dạng đột biến này không làm thay đổi thành phần và số lượng gen trên NST. Chọn C. Câu 14 (NB): Phương pháp: Mức phản ứng: Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen. Mức phản ứng do kiểu gen quy định. Các kiểu gen khác nhau có mức phản ứng khác nhau, các gen khác nhau có mức phản ứng khác nhau. Mềm dẻo kiểu hình: Hiện tượng kiểu hình của một cơ thể có thể thay đổi trước các điều kiện môi trường khác nhau (thường biến) - Thường biến giúp sinh vật thích nghi thụ động với sự thay đổi của môi trường. Cách giải: Phát biểu sai về mức phản ứng và thường biến là C, thường biến không có khả năng di truyền. Chọn C. Câu 15 (TH): Phương pháp: Gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X → không có alen trên Y. Cách giải: Trang 7


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Kiểu gen XMYm là cách viết sai. Chọn B. Câu 16 (TH): Phương pháp: Dựa vào đặc điểm của bộ NST giới tính. Cách giải: A sai, ở cặp NST giới tính của giới dị giao tử thì không tồn tại thành cặp tương đồng. B sai, số lượng NST có trong tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai là giống nhau. C sai, mỗi nhiễm sắc thể kép gồm 2 phân tử ADN. D đúng. Chọn D. Câu 17 (NB): Phương pháp: Thể đột biến: Cá thể mang đột biến đã được biểu hiện ra kiểu hình Cách giải: Thể đột biến phải mang alen đột biến và biểu hiện ra kiểu hình: aa. Chọn D. Câu 18 (NB): Cây thấp nhất có 2 alen trội cao 100 cm, mỗi alen trội làm tăng chiều cao 10cm → cây AAbb có 2 alen trội sẽ có chiều cao 100 + 2 × 10 = 120cm. Chọn A. Câu 19 (TH): Phương pháp: Những con vật sinh ra từ 1 phôi sẽ có kiểu gen và kiểu hình, giới tính giống nhau. Cách giải: Bằng phương pháp cấy truyền phôi ở động vật, các cơ thể con được tạo ra từ một phôi sẽ không giao phối với nhau được vì chúng cùng giới tính. Chọn C. Câu 20 (TH): Phương pháp: Đạt cân bằng di truyền và không đổi qua các thế hệ. Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc: p2AA + 2pqAa + q2aa = 1 Cách giải: Quần thể ngẫu phối có thành phần kiểu gen là p2AA: 2px Aa: q2aa đã đạt cân bằng di truyền và sẽ được duy trì ổn định qua các thế hệ. Chọn D. Câu 21 (NB): Phương pháp: Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa sẽ thu được dòng thuần. Cách giải: Hạt phấn aB → nuôi cấy và lưỡng bội hóa thu được: aaBB. Chọn A. Câu 22 (TH): Phương pháp: Để tạo được 3 kiểu gen khác nhau thì P tạo 2 loại giao tử giống nhau. Cách giải: Phép lai D: có P tạo 2 loại giao tử giống nhau:

Trang 8


M

A 36 3n Tam bội

B 23 2n-1 Thể một

C 48 4n T ừ b ội

D 25 2n+1 Thể ba

Thể đột biến Số lượng NST Dạng đột biến

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Bd Bd Bd Bd bD × →1 :2 :1 bD bD Bd bD bD Chọn D. Câu 23 (TH): Phương pháp: Áp dụng nguyên tắc bổ sung trong quá trình phiên mã: A-U; T-A; G-X; X-G. Áp dụng nguyên tắc bổ sung trong quá trình dịch mã: A-U; G-X và ngược lại Cách giải: Triplet: 3’AXX5' Codon: 5’UGG3’ Anticodon: 3’AXX5' Chọn B. Câu 24 (TH): Phương pháp: AB Một cơ thể có kiểu gen giảm phân: ab + Có HVG với tần số f tạo 4 loại giao tử: 1− f f GT liên kết AB = ab = ; GT hoán vị: Ab = aB = 2 2 Cách giải: Bd Cơ thể ó kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen và tạo ra giao tử Bd chiếm tỉ lệ 30%. bD 1− f Hay Bd = 30% = → f = 40% 2 Chọn B. Câu 25 (TH): Phương pháp: Bước 1: Xác định bộ NST đột biến, dạng đột biến Bước 2: Xét các phát biểu. Cách giải:

DẠ

Y

Xét các phát biểu: A sai, thể tứ bội có thể hình thành do sự kết hợp của 2 giao tử 2n, qua giảm phân và thụ tinh. B đúng. C sai, thể (B) là lệch bội. D sai, thể (D) có 1 cặp NST tồn tại 3 chiếc. Chọn B. Câu 26 (TH): Phương pháp: Tế bào 2n nguyên phân, sự không phân li ở 1 cặp NTS sẽ tạo ra 2 loại tế bào 2n +1 và 2n - 1 Cách giải:

Trang 9


M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Một tế bào sinh dưỡng của loài (2n=14) thực hiện nguyên phân một lần. Ở kì sau của quá trình phân bào này có một NST không phân li, các NST khác phân li bình thường. → tạo 2 loại tế bào 2n +1=15 và 2n – 1=13. Chọn B. Câu 27 (TH): Phương pháp: Xét 2 trường hợp: + Phân li độc lập + Liên kết gen Viết sơ đồ lai để tính tỉ lệ kiểu gen ở môi trường hợp. Cách giải: F1 có 4 loại kiểu hình → P đều mang 2 alen lặn. Phép lai P: 2 cây đều dị hợp 1 cặp gen giao phấn với nhau → thân cao hoa đỏ F1 dị hợp tử về các cặp gen. Do cây hoa đỏ, thân cao F1 dị hợp 2 cặp gen → F2 có 4 hoặc 16 tổ hợp Ta có thể thấy tỉ lệ 3:3:1:1 có số tổ hợp là 8 → sai. TH1: Các gen phân li độc lập P: Aabb × aaBb → thân cao, hoa đỏ F1: AaBb tự thụ: AaBb × AaBb → (1AA12Aa:laa)(1BB:2Bb:1bb) → tỉ lệ 9:3:3:1 TH2: Các gen liên kết với nhau Ab aB Ab Ab Ab Ab Ab aB × → Thân cao hoa đỏ F1: tự thụ: × →1 :2 :1 → Tỉ lệ kiểu gen 1:2:1. ab ab aB aB aB Ab aB aB Chọn C. Câu 28 (VD): Phương pháp: Đột biến điểm: là loại đột biến chỉ liên quan tới 1 cặp nucleotit. Đột biến có thể là:

DẠ

Y

Cách giải: Alen A đột biến điểm thành alen a I đúng, nếu xảy ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit. II đúng, nếu xảy ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit. III đúng, do trình tự vùng mã hóa bị thay đổi. IV sai, có thể xảy ra đột biến thêm 1 cặp G-X hoặc thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. Vậy có 3 phát biểu đúng. Chọn A. Câu 29 (TH): Đời con phân li 1 thân cao hoa đỏ: 1 thân cao hoa trắng → bb × Bb Số phép lai có thể là: AAbb × (AaBb, aaBb: AABb) → Có 3 phép lại. Trang 10


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Chọn A. Câu 30 (VD): Phương pháp: Một phân tử ADN nhân đôi k lần Số phân tử ADN con được tạo ra: 2k Số phân tử ADN chưa hoàn toàn nguyên liệu mới = Số phân tử ADN được tạo ra – 2 = 2k – 2 Bước 1: Tính số phân tử ADN con được tạo ra = số tế bào × số NST của mỗi tế bào. Bước 2: Số phân tử ADN gồm nguyên liệu mới hoàn toàn = tổng số phân tử ADN – 2 × số phân tử ADN ban đầu Cách giải: Cơ thể này có 2n = 14 → một tế bào sinh dưỡng có 14 phân tử ADN. Trong 256 tế bào con có: 256 × 14 = 3584 phân tử ADN. Số phân tử ADN gồm nguyên liệu mới hoàn toàn = 3584 – 2 × 14 =3556 phân tử. Chọn D. Câu 31 (TH): Phương pháp: Quần thể có thành phần kiểu gen : XAA.yAa:zaa y y Tần số alen p A = x + ; qa = z + ; p A + qa = 1 2 2 Cách giải: Quần thể có thành phần kiểu gen : 0,3 AA: 0,6 Aa: 0,1aa Tần số alen 0, 6 qa = 0,1 + = 0, 4 2 Chọn C. Câu 32 (TH): Phương pháp: Phép lại với cơ thể có kiểu gen đồng hợp trội cho đời con 1 loại kiểu hình. Cách giải: Phép lai A: AaBb × AABB → Đời con: A-B-. Chọn A. Câu 33 (VD): Phương pháp: Xác định trình tự mARN → trình tự axit amin Áp dụng nguyên tắc bổ sung trong quá trình phiên mã: A-U; T-A; G-X; X-G. 3 mã kết thúc: 5’UAA3’; 5’UAG3’; 5'UGA3’ Cách giải: Gen ban đầu: 3' TAX. TTX. AAA. XXG...5’ Alen đột biến 1: 3' TAX. TTX. AAA XXA...5' Alen đột biến 2: 3' TAX. ATX. AAA XXG...5' Alen đột biến 3: 3' TAX .TTX .AAA. TXG… 5 Alen đột biến 4: 3' TAX. TTX .AAT. XXG...5’

I sai. Mạch gốc: 3'TAX. TTX AAA. XXG...5' mARN: 5’AUG. AAG. UUU. GGX...3’ Trang 11


NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Axit amin: Met – Lys – Phe – Gly. II sai, alen đột biến 1: XXA – Codon: GGU mã hóa cho Gly – chuỗi polipeptit không đổi. III sai, mã kết thúc: 5’UAA3”; 5' UAG3’; 5'UGA3’ Alen 2: triplet mang đột biến: 3’ATX5’ → codon 5’UAG3’ là mã kết thúc Chỉ có 1 alen đột biến có xuất hiện mã kết thúc sớm. IV đúng. Alen đột biến 3: 3'TAX. TTX. AAA.TXG...5' mARN: 5’AUG. AAG. UUU. AGX...3' Axit amin: Met - Lys - Phe - Ser Chọn D. Câu 34 (TH): Phương pháp: AB Một tế bào có kiểu gen độ giảm phân: ab + Không có HVG tạo 2 loại giao tử liên kết: AB, ab. + Có HVG tạo 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1; GT liên kết: AB, ab; GT hoán vị: Ab, aB. Cách giải: abD = 12,5% = 1/8 → Ít nhất 1 tế bào giảm phân có HVG tạo: ABD = Abd = abD = abd = 12,5% Tế bào còn lại có thể: + GP không có HVG tạo ABD = abd = 25% hoặc aBD = Abd = 25% – giao tử abd = 12, 5% + 25% = 37, 5%

M

QU Y

+ GP có HVG tạo ABD = AbD = aBd = abd = 12,5% → giao tử abd = 12,5% + 12,5% = 25% Vậy abd ≠ 50% vì ít nhất 1 tế bào có HVG → tế bào còn lại tạo abd tối đa = 25%. Chọn D. Câu 35 (VD): Phương pháp: Bước 1: Tính tỉ lệ aabb → A-B- = 0,5+ aabb Tính tỉ lệ XMBước 2: Tính tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội. Cách giải: ab m ab 0, 0125 Tỷ lệ kiểu hình lặn về 3 tính trạng: X Y = 0, 0125 → = = 0, 05 ab ab 0, 25 → A-B- = 0,5 + aabb = 0,55 XMXm × XMy → 0, 75X M − : 0, 25X m Y

DẠ

Y

→ Tỉ lệ kiểu hình trội về 3 tính trạng là: 0,55 × 0,75 = 0,4125. Chọn C. Câu 36 (VD): Phương pháp: Bước 1: Biện luận các trường hợp có thể xảy ra: phân li độc lập, liên kết gen + 4 loại kiểu gen, 4 loại kiểu hình → P phải chứa các alen lặn. + 3 loại kiểu gen → cần xét trường hợp các gen liên kết với nhau + 7 loại kiểu gen → cần xét trường hợp các gen liên kết với nhau, có HVG ở 1 bên, P dị hợp 2 cặp gen. Bước 2: Viết sơ đồ lai và xét tính đúng/sai của phát biểu Cách giải:

Trang 12


FI CI A

L

 PLDL: AaBb × aabb   AB ab   ab × ab A đúng. Để có 4 loại kiểu gen ta xét các trường hợp có thể xảy ra như sau:  → Có LKG :    Ab × ab   aB ab  3 phép

 PLDL : AaBb × aabb   AB ab   ab × ab B đúng, nếu F1 có tỉ lệ kiểu hình 1:1:1:1 =(3:1)(1:1) → có các trường hợp  → Có  LKG :  Ab ab   ×  aB ab 

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

3 phép lai. C đúng. Nếu F1 có 3 loại kiểu gen → 2 cây này cho 2 loại giao tử giống nhau → P có kiểu gen giống nhau. D sai, chỉ có 3 phép lai như ý A. Chọn D. Câu 37 (VD): A-B-: tròn; A-bb/aaB-: dài; aabb: dẹt Cây quả tròn: A-BCây quả dài: A-bb, aaBPhép lai P: cây quả tròn lại với cây quả dài thu được F1 có 4 kiểu tổ hợp khác nhau → mỗi cặp gen cho 2 tổ hợp. → Cây quả tròn không thể có kiểu gen AABB → Cây quả tròn có thể có kiểu gen: AABb, AaBB, AaBb Các phép lại với cây quả dài cho đời con 4 tổ hợp là: + AABb × Aabb + AaBb × aaBb + AaBb × (AAbb; aaBB) I sai, để cho 9 loại kiểu gen thì 2 cây đem lại phải dị hợp 2 cặp gen. II sai, có 4 phép lai của P. III sai, không có phép lai nào cho F1 có tỉ lệ kiểu hình 3 cây quả tròn : 1 cây quả dài. IV sai, không xuất hiện cây quả dẹt. Chọn B. Câu 38 (VDC): Phương pháp: Quần thể cân bằng về hệ nhóm máu ABO có cấu trúc: (IA +IB +IO)2 = IAIA + IOIO+IBIB +2IAIO+ 2IAIB +2IBIO = 1 Nhóm máu A + nhóm máu O =(IA +IO)2 tương tự với nhóm máu B Bước 1: Xác định tần số alen Bước 2: Xác định tỉ lệ en nhóm máu A, tỉ lệ nhóm máu B. Xác suất kiểu gen của các cá thể. Bước 3: Xét các phát biểu Cách giải: Ta thấy người 4 không có alen gây bệnh M → người 8 nhận alen gây bệnh của mẹ → Gen gây bệnh là gen lặn trên NST giới tính X. Quy ước gen M – bình thường, m − bị bệnh. Xét quần thể bên người đàn ông IO IO = 0, 36 → IO =

0,36 = 0, 6 Trang 13


Mà tỷ lệ nhóm máu A + Tỷ lệ nhóm máu O = (IA +IO)2 = 36% + 45% =81% → IB +IO = A

0,81 = 0,9 →

B

FI CI A

L

I = 0,3 ; I = 0,1 Hay: nhóm máu A + Tỷ lệ nhóm máu O = (0,3IA +0,6IO)2 ↔ 0,09 IAIA : 0,36IAIO: 0,36 IOIO → nhóm máu A: 1 4 0,09 IAIA: 0,36IAIO ↔ I A I A : I A I O 5 5 2

Nhóm máu B + Tỷ lệ nhóm máu O = ( 0,1IB + 0, 6IO ) ↔ 0, 01IA IA : 0,12I B IO : 0,36IO IO → nhóm máu B:

1 B E 12 B o I I : I I 13 13 I sai, không thể xác định chính xác kiểu gen của cơ thể nào. II đúng, xác suất người 5 có nhóm máu A =1- XS sinh con nhóm máu O = 4 4 1 21 1− I AI O × I AI O × = = 84% 5 5 4 25 III đúng, để người số 8 có nhóm máu O thì cặp vợ chồng 3 – 4 phải có kiểu gen: I B IO × IB IO . Người 8 có 12 B o 12 B o 1 36 nhóm máu O với xác suất: I I × I I × = 13 13 4 169 IV đúng, Xét tính trạng nhóm máu + Người 7: có bố mẹ 3 – 4: 1 B B 12 B O 7 6 49 B B 84 B O 7 12 I I : I I ↔ I B : I O → Nguoi 7( B) : I I : I I ↔ I BI B : I BI O 13 13 13 13 169 169 19 19 1 4 3 2 9 12 3 4 + Người : có bố mẹ 1 − 2 : I A I A : I A I O ↔ I A : I O → Nguoi6 : I A I A : I A I O ↔ I A I A : I A I O 5 5 5 5 25 25 7 7 Để họ sinh con nhóm máu O thì họ phải có kiểu gen dị hợp. Xác suất họ sinh con máu O là: 12 B O 4 A O 1 12 I I × I I × = 19 7 4 133 Xét tính trạng bệnh M + Người 6: XMY + Người 7: Có mẹ mang gen bệnh → người 7: 1X M X M :1X M X m ↔ 3X M :1X m 1 3 3 → XS họ sinh con trai không mắc bệnh M là: Y × X M = 2 4 8 12 3 9 XS vợ chồng 6 – 7 sinh được 1 đứa con trai máu O và không mắc bệnh M là: × = 133 8 266 Chọn B. Câu 39 (VDC): Phương pháp: Bước 1: Xác định tần số alen, quần thể đã cân bằng hay chưa Quần thể có thành phần kiểu gen : XAA.yAa:zaa y y Tần số alen p A = x + ; qa = z + ; p A + qa = 1 2 2 y Quần thể cân bằng di truyền thoả mãn công thức: = x, z 2 Bước 2: Xét các phát biểu P: xAA.yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn có thành phần kiểu gen

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

0,12IB IO ↔

Trang 14


x+

y (1 − 1/ 2 n )

y (1 − 1/ 2 n ) y AA : n Aa : z + aa 2 2

0, 5 (1 − 1/ 23 )

FI CI A

L

2 Cách giải: I đúng, vì tự thụ làm tỉ lệ đồng hợp tăng, dị hợp giảm → aa tăng → A- giảm. II đúng, quần thể đã cân bằng di truyền nên sẽ không đổi theo thời gian. 1 2 2 1 III đúng, nếu các cây quả tròn của P: 0,25 AA : 0,5 Aa ↔ AA : Aa → A : a giao phấn ngẫu nhiên 3 3 3 3 2 → aa : (1/3a) = 1/9. IV sai, nếu quần thể xảy ra tự thụ qua 3 thế hệ: 3

0,5 (1 − 1/ 2 ) 0,5 Aa : 0, 25 + aa 3 2 2 2 ↔ 0,46875AA:0,0625AA:0,46875aa → trong số cây quả tròn ở F3, cây dị hợp chiếm: 0, 0625 2 = 0, 46875 + 0, 0625 17 Chọn B. Câu 40 (VD): Phương pháp: Bước 1: Từ tỉ lệ A-B-D- → A-B- → aabb → Tần số HVG ab ab A − B − = 0, 5 + ; A − bb = aaB − = 0, 25 − ab ab Bước 2: Xác định tỉ lệ giao tử 1− f f GT liên kết AB = ab = ; GT hoán vị: Ab = aB = 2 2 Bước 3: Tính tỉ lệ dị hợp 3 tính trạng. Cách giải: Tỉ lệ kiểu hình trội về cả 3 cặp tính trạng: 0,5073 ab A − B − D − = 0,5073 → A − B − = = 0, 6764 → = A − B − −0,5 = 0,1764 0, 75 ab AA :

QU Y

NH

ƠN

OF

0, 25 +

1− f → f = 16% 2 Dd × Dd → 1DD:2Dd:1dd → 0,5 kiểu gen dị hợp AB AB × ; f = 16% → AB = ab = 0, 42; Ab = aB = 0, 08 → Tỉ lệ kiểu gen dị hợp 2 cặp gen là: ab ab 2 × 0, 42 AB × 0, 42ab + 2 × 0, 08 Ab × 0, 08aB = 0,3656

M

→ ab = 0,42 =

DẠ

Y

→ Tỉ lệ dị hợp 3 cặp gen là: 0,5 × 0,3656 = 0,1828 Trong số các cá thể mang kiểu hình trội về cả 3 tính trạng ở F1, số cá thể dị hợp 3 cặp gen chiếm tỉ lệ: 0,1828 : 0,5073= 36,03% Chọn D.

Trang 15


Trang 16

Y

DẠ M

KÈ QU Y ƠN

NH

FI CI A

OF

L


ĐỀ KSCL TỐT NGHIỆP THPT LẦN 2 NĂM 2022

Trường THPT Trần Phú

Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn: SINH HỌC

FI CI A

Thời gian làm bài: 50 phút

L

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC

MỤC TIÊU Luyện tập với đề thi thử có cấu trúc tương tự đề thi tốt nghiệp: - Cấu trúc: 36 câu lớp 12, 4 câu lớp 11

- Ôn tập lí thuyết Sinh 11: Chuyển hóa vật chất và năng lượng.

OF

- Ôn tập lí thuyết chương: Cơ chế di truyền và biến dị, tính quy luật của hiện tượng di truyền, di truyền quần thể, tiến hóa, sinh thái học.

- Luyện tập 1 số dạng toán cơ bản và nâng cao thuộc các chuyên đề trên.

ƠN

- Rèn luyện tư duy giải bài và tốc độ làm bài thi 40 câu trong 50 phút.

Câu 1: Moocgan đã phát hiện ra các quy luật di truyền khi nghiên cứu đối tượng nào sau đây? B. Cây hoa phấn

C. Đậu Hà Lan.

D. Ruồi giấm.

NH

A. Vi khuẩn E. coli.

Câu 2: Yếu tố nào sau đây không gây ra sự biến đổi về tần số alen trong quần thể? A. Chọn lọc tự nhiên.

B. Giao phối không ngẫu nhiên.

C. Các biến động di truyền.

D. Di nhập gen.

A. Cách li sinh thái. C. Cách li thời gian.

QU Y

Câu 3: Ba loài ếch: Rana pipiens, Rana clamitans và Rana sylvatica, cùng sinh sống trong một ao. Song chúng bao giờ cũng bắt cặp giao phối đúng với các cá thể cùng loài vì các loài ếch này có tiếng kêu khác nhau. Đây là ví dụ về kiểu cách li nào? B. Cách li tập tính. D. Cách li sau hợp tử và con lai bất thụ.

M

Câu 4: Theo F. Jacôp và J. Mônô, trong cấu trúc của opêron Lac không có thành phần nào sau đây? B. Vùng khởi động (P).

C. Vùng vận hành (O).

D. Gen điều hòa (R).

A. Nhóm gen cấu trúc Z, Y, A.

Câu 5: Ở sinh vật nhân thực, côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã? A. 5'UAA3'.

B. 5'AUG3'.

C. 5'AUA3'.

D. 5'AAG3'.

Y

Câu 6: Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của người là:

DẠ

A. Miệng, dạ dày, ruột non, thực quản, ruột già, hậu môn. B. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn. C. Miệng, ruột non, thực quản, dạ dày, ruột già, hậu môn. D. Miệng, ruột non, dạ dày, hầu, ruột già, hậu môn.

Trang 1


B. Aabb.

C. AABB.

D. aaBB.

Câu 8: Khi nói về bằng chứng tiến hóa, có bao nhiêu nội dung sau đây đúng?

FI CI A

A. AAbb.

L

Câu 7: Xét 2 cặp gen phân li độc lập, alen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa đỏ, alen b quy định hoa trắng. Cho biết sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào môi trường; cây cao, hoa trắng thuần chủng có kiểu gen là:

I. Trong tiến hóa, các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánh sự tiến hóa phân ly.

II. Ở các loài sinh vật, protein đều được cấu trúc từ khoảng 20 loại aa khác nhau là bằng chứng sinh học phân tử. III. Bằng chứng tiến hóa có thể phân loại thành bằng chứng trực tiếp và bằng chứng gián tiếp.

A. 3.

B. 4.

C. 1.

Câu 9: Bào quan thực hiện chức năng hô hấp ở thực vật là: B. Ti thể.

C. Không bào.

Câu 10: Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích? A. aaBB × aaBb.

B. AaBb × Aabb.

ƠN

A. Bộ máy gôngi.

OF

IV. Bằng chứng hóa thạch cho biết loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau.

C. AaBb × aaBb.

D. 2.

D. Lục lạp.

D. AAbb × aabb.

A. Cổ sinh.

B. Tân sinh.

NH

Câu 11: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, loài người phát sinh ở đại C. Nguyên sinh.

D. Thái cổ.

Câu 12: P học cùng lớp với bạn D - người vừa được xác định là dương tính với Covid-19. Nhận định nào sau đây không đúng?

QU Y

A. P cần theo dõi và tự cách ly bản thân trong vòng 14 ngày. B. P được coi là tiếp xúc gần với người bệnh.

C. P cần tuân theo các hướng dẫn của cán bộ Y tế địa phương. D. P chắc chắn cũng đã nhiễm Covid-19.

Câu 13: Chức năng chính của hệ tuần hoàn là:

M

A. Trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài. B. Hấp thụ chất dinh dưỡng trong thức ăn vào cơ thể.

C. Vận chuyển các chất đến các bộ phận bên trong cơ thể. D. Phân giải các chất cung cấp năng lượng ATP cho tế bào. Câu 14: Bệnh hoặc hội chứng nào sau đây ở người là do đột biến gen gây ra?

Y

A. Claiphentơ.

B. Ung thư máu.

C. Bạch tạng.

D. Đao.

DẠ

Câu 15: Một học sinh làm tiêu bản châu chấu đực, quan sát hình thái và số lượng nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi thấy có 23 nhiễm sắc thể. Nhận xét nào sau đây của học sinh là đúng? A. Đây là đột biến lệch bội dạng 2n-1. B. Đây là đột biến tam bội. C. Bộ nhiễm sắc thể của loài 2n = 24. Trang 2


D. Cặp nhiễm sắc thể giới tính ở châu chấu đực là XY. Câu 16: Cho các thành tựu sau:

L

I. Tạo giống lúa có khả năng tổng hợp β-caroten trong hạt.

FI CI A

II. Tạo giống dâu tằm tứ bội. III. Tạo giống bông có gen kháng sâu hại. IV. Tạo cừu có khả năng sản sinh prôtêin người trong sữa. Có bao nhiêu thành tựu tạo giống nhờ công nghệ gen? A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

A. 0,49.

B. 0,09.

C. 0,42.

OF

Câu 17: Một quần thể thực vật giao phấn ngẫu nhiên đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét 1 gen có 2 alen là A và a; tần số alen A là 0,3. Theo lí thuyết, tần số kiểu gen aa của quần thể này là D. 0,21.

Câu 18: Diều ở các động vật được hình thành từ bộ phận nào của ống tiêu hóa? B. Tuyến nước bọt.

C. Thực quản.

ƠN

A. Dạ dày.

D. Khoang miệng.

Câu 19: Ở thú, xét một gen nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X có hai alen (A và a). Cách viết kiểu gen nào sau đây đúng? B. XaYA.

C. Aa

NH

A. XAYA

D. XAY

Câu 20: Nucleotit là đơn phân cấu tạo nên phân tử A. xenlulozo.

B. prôtêin.

C. mARN.

D. lipit.

QU Y

Câu 21: Một loài thực vật có bộ NST 2n, hợp tử mang bộ NST (2n + 1) có thể phát triển thành thể đột biến nào sau đây? A. Thể ba.

B. Thể tứ bội.

C. Thể tam bội.

D. Thể một.

Câu 22: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tia tử ngoại làm cho 2 Timin trên hai mạch của ADN liên kết với nhau. B. 5-Brôm uraxin gây đột biến thay thế một cặp nuclêôtit.

M

C. Đột biến điểm luôn làm thay đổi chuỗi pôlipeptit do gen tổng hợp.

D. Bazơ nitơ dạng hiếm gây đột biến mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit. Câu 23: Phân tử nào sau đây được sử dụng làm khuôn để tổng hợp protein? A. rARN.

B. tARN.

C. mARN.

D. ADN.

Y

Câu 24: Gen A ở vi khuẩn gồm 2400 nuclêôtit, trong đó có 550 ađênin. Theo lí thuyết, gen A có 650 nuclêôtit loại

DẠ

A. xitozin. C. timin.

B. xitozin hoặc guanin. D. guanin.

Câu 25: Bệnh máu không đông (Máu khó đông) hay còn gọi là bệnh ưa chảy máu (Hemophilia) là một rối loạn hiếm gặp trong đó máu của người bệnh không đông máu như bình thường vì do thiếu yếu tố đông máu trong chuỗi 12 yếu tố giúp đông máu. Nếu mắc bệnh máu không đông, người bệnh có thể bị Trang 3


FI CI A

L

chảy máu trong thời gian dài, khó cầm máu hơn sau khi bị chấn thương so với người bình thường.

B. Người vợ không bị máu khó đông.

C. Bố mẹ vợ không bị bệnh máu khó đông.

D. Q sinh toàn con trai.

OF

A. Vợ Q không mang gen bệnh.

A. Tập tính sinh sản.

B. Tập tính vị tha.

ƠN

Câu 26: Đặc điểm của loài Tu hú Trung Quốc (Eudynamys scolopaceus chinensis) là loài đẻ nhờ, không bao giờ làm tổ, không ấp trứng và cũng không nuôi con; chúng đẻ trứng vào tổ chim khác (chẳng hạn như một số loài chim chích đầm lầy thuộc chi Locustella) và nhờ các loài chim đó ấp trứng, nuôi con hộ. Tập tính đẻ nhờ của loài tu hú là tập tính C. Tập tính học được.

D. Tập tính săn mồi.

Câu 27: Cho một đoạn ADN chứa gen cấu trúc có trình tự các nuclêôtit như sau:

3’ …TGTAXAGAXXAXTTTXGTGGG...5’

NH

5’ …AXATGTXTGGTGAAAGXAXXX...3’

QU Y

Biết các bộ ba quy định mã hóa các axit amin như sau: GAA: Glu; UXU, AGX: Ser; GGU: Gly; AXX: Thr; UAU: Tyr; AUG: (Mã mở đầu) Met; UAG: mã kết thúc. Hãy cho biết đột biến nào sau đây trên gen cấu trúc không làm sản phẩm giải mã thay đổi: A. Thay cặp G – X ở vị trí số 7 bằng cặp A – T. B. Thay cặp T – A ở vị trí số 4 bằng cặp X – G. C. Mất cặp G – X ở vị trí thứ 2.

D. Thêm cặp A – T ở vị trí giữa cặp số 3 và số 4.

A. 42%

M

Câu 28: Ở ruồi giấm cho kiểu gen của các cá thể bố, mẹ lần lượt là Ab/aB XmY × Ab/aB XMXm. Biết tỉ lệ giao tử AB XM = 10,5%. Tần số hoán vị gen là B. 21%

C. 10,5%

D. 40%

Câu 29: Một cây có kiểu gen AaBb, lấy hạt phấn cây này gây lưỡng bội hóa thành cây 2n. Theo lí thuyết, số dòng thuần chủng lưỡng bội tối đa có thể được tạo ra là : B. 8

C. 4

D. 1

Y

A. 2

DẠ

Câu 30: Có hai tế bào sinh tinh đều có kiểu gen AaBb DE/de đều di vào quá trình giảm phân bình thường nhưng chỉ có một trong hai tế bào đó có xảy ra hoán vị gen. Số loại giao tử tối đa có thể tạo ra từ hai tế bào sinh tinh nói trên là A. 16

B. 6

C. 8

D. 4

Câu 31: Ở một loài sinh vật, xét một lôcut gồm 2 alen A và a trong đó alen A là một đoạn ADN dài 306 nm và có 2338 liên kết hiđrô, alen a là sản phẩm đột biến từ alen A. Một tế bào xôma chứa cặp alen Aa Trang 4


tiến hành nguyên phân liên tiếp 3 lần, số nuclêôtit cần thiết cho quá trình tái bản của các alen nói trên là 5061 A và 7532G. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

L

I. Gen A có chiều dài lớn hơn gen a.

FI CI A

II. Gen A có G = X = 538; A = T = 362. III. Gen a có A = T = 360; G = X = 540. IV. Đây là dạng đột biến thay thế một cặp A – T bằng 1 cặp G – X. A. 3.

B. 1

C. 4.

D. 2.

Câu 32: Phép lai giữa 2 cá thể khác nhau về 3 tính trạng trội, lặn hoàn toàn AaBbDd × AaBbDd sẽ có: B. 8 kiểu hình: 12 kiểu gen

C. 8 kiểu hình: 27 kiểu gen

D. 4 kiểu hình: 12 kiểu gen

OF

A. 4 kiểu hình : 9 kiểu gen

A. 8 và 3570

ƠN

Câu 33: Một cơ thể thực vật lưỡng bội có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Một tế bào sinh dưỡng ở mô phân sinh của cơ thể này tiến hành nguyên phân liên tiếp một số lần, tạo ra 256 tế bào con. Số lần nguyên phân từ tế bào ban đầu và số phân tử ADN được tổng hợp mới hoàn toàn từ nguyên liệu do môi trường nội bào cung cấp là: B. 8 và 3556

C. 8 và 254

D. 8 và 255

A. 1/4

B. 1/2

NH

Câu 34: Ở đậu Hà Lan, xét tính trạng màu sắc và hình dạng hạt. Hạt vàng do alen A chi phối là trội hoàn toàn so với hạt xanh (a). Hạt trơn (B) là trội hoàn toàn so với hạt nhăn (b). Hai cặp gen này phân li độc lập. Cho giao phấn cây hạt vàng, trơn với cây hạt xanh, trơn thu được F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3 hạt vàng, trơn : 3 hạt xanh, trơn : 1 hạt vàng, nhăn : 1 hạt xanh, nhăn. Tỉ lệ hạt xanh, trơn đồng hợp tử, trong tổng số hạt xanh, trơn ở F1 là C. 2/3

D. 1/3

QU Y

Câu 35: Ở một cơ thể lưỡng bội, xét 3 cặp gen dị hợp Aa, Bb, Dd trong đó cặp Bb và Dd cùng nằm trên cặp NST số 2. Giả sử trong quá trình giảm phân tạo ra giao tử Abd với tỉ lệ 11%, có mấy phát biểu dưới đây phù hợp với dữ liệu trên ? I. Quá trình giảm phân có xảy ra trao đổi chéo với tần số 44%. II. Tỉ lệ giao tử có 3 alen trội chiếm 14%.

M

III. Trong cặp số 2, NST chứa alen B và D, NST còn lại chứa alen b và d

A. 3.

IV. Khi lai cơ thể trên với một cá thể khác bất kì, số lượng con lai có đồng thời các cặp alen bb và dd tối đa là 11%. B. 2.

C. 4.

D. 1.

DẠ

Y

Câu 36: Quan sát thí nghiệm ở hình sau (chú ý: ống nghiệm đựng nước vôi trong bị vẩn đục) và chọn kết luận đúng:

Trang 5


L FI CI A

OF

A. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra CO2.

B. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm có sự tạo ra CaCO3. C. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình quang hợp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra CO2.

ƠN

D. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình quang hợp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra O2. Câu 37: Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, các thể tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con có các kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1? II. Aaaa × Aaaa.

III. AAaa × AAAa.

IV. AAaa × Aaaa.

B. I, IV

C. I, II

D. II, III

Đáp án đúng là: A. III, IV

NH

I. AAAa × AAAa.

QU Y

Câu 38: Cho các phát biểu sau :

I. Có tất cả 64 bộ ba trên mARN, mỗi bộ ba chỉ mã hoá cho một loại axit amin trừ ba bộ ba kết thúc. II. Tất cả các loài đều sử dụng chung một bộ mã di truyền, không có ngoại lệ. III. Trong một đoạn phân tử mARN chỉ được cấu tạo từ 2 loại nuclêôtit là A và U vẫn có thể có bộ ba kết thúc.

M

IV. Mỗi axit amin đều được mã hoá bởi hai hay nhiều bộ ba.

A. 1.

Có bao nhiêu phát biểu đúng về mã di truyền ? B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 39: Cho cây hoa đỏ P tự thụ phấn, thu được F1 gồm 56,25% cây hoa đỏ: 37,5% cây hoa hồng và 6,25% cây hoa trắng. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lý thuyết tỷ lệ kiểu hình ở F2 là

Y

A. 2 cây hoa đỏ: 4 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng.

DẠ

B. 4 cây hoa đỏ: 8 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng. C. 4 cây hoa đỏ: 6 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng. D. 2 cây hoa đỏ: 6 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng.

Câu 40: Ở ruồi giấm cho con đực có mắt trắng giao phối với con cái mắt đỏ thu được F1 đồng hợp mắt đỏ. Cho các cá thể F1 giao phối tự do với nhau, đời F2 thu được 3 con đực mắt đỏ, 4 con đực mắt vàng, 1 Trang 6


con đực mắt trắng : 6 con cái mắt đỏ, 2 con cái mắt vàng. Nếu cho con đực mắt đỏ F2 giao phối với con cái mắt đỏ F2 thì kiểu hình mắt đỏ ở đời con có tỉ lệ là : B. 31/54

C. 19/54

D. 7/9

L

A. 24/41

2.B

3.B

4.D

5.A

6.B

7.A

8.A

11.B

12.D

13.C

14.C

15.C

16.A

17.A

21.A

22.B

23.C

24.B

25.A

26.A

31.D

32.C

33.B

34.D

35.D

36.A

Phương pháp: Đối tượng nghiên cứu của Moocgan là ruồi giấm. Cách giải:

10.D

18.C

19.D

20.C

27.C

28.A

29.C

30.B

37.C

38.C

39.D

40.D

ƠN

Câu 1 (NB):

9.B

OF

1.D

FI CI A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

NH

Moocgan đã phát hiện ra các quy luật di truyền khi nghiên cứu đối tượng ruồi giấm. Chọn D. Câu 2 (NB):

QU Y

Phương pháp: Đột biến Thay đổi tần số alen rất chậm

Di nhập gen: Tăng hoặc giảm tần số alen.

Chọn lọc tự nhiên: Giữ lại kiểu hình thích nghi, Loại bỏ kiểu hình không thích nghi Các yếu tố ngẫu nhiên: Loại bỏ bất kì alen nào

Cách giải:

M

Giao phối không ngẫu nhiên: Không làm thay đổi tần số alen

Chọn B.

Giao phối không ngẫu nhiên: Không làm thay đổi tần số alen

Câu 3 (NB):

Y

Phương pháp:

DẠ

Các loài khác nhau về tiếng kêu. Tiếng kêu của ếch là thuộc tập tính sinh sản của chúng.

Cách giải:

Đây là ví dụ về loại cách li trước hợp tử, dạng cách li tập tính sinh sản. Chọn B. Trang 7


Câu 4 (NB): Phương pháp:

L

Operon Lac có 3 thành phần:

+ Vùng vận hành: O: gen chỉ huy chi phối hoạt động của cụm gen cấu trúc. + P: vùng khởi động (nơi ARN – pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã). R: gen điều hòa kiểm soát tổng hợp prôtêin ức chế Gen điều hòa không thuộc cấu trúc operon Lac.

OF

Cách giải:

FI CI A

+ Các gen cấu trúc (Z, Y, A) quy định tổng hợp prôtêin tham gia chuyển hóa và sử dụng đường lactozơ.

Theo F. Jacôp và J. Mônô, trong cấu trúc của opêron Lac không có gen điều hòa. Chọn D. Câu 5 (NB):

ƠN

Phương pháp:

Số bộ ba không mã hóa axit amin: 3 mã kết thúc: 5’UAA3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’. Cách giải:

NH

Codon 5'UAA3' quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã. Chọn A. Câu 6 (NB):

QU Y

Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của người là: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn. Chọn B. Câu 7 (NB):

Cây cao, hoa trắng thuần chủng có kiểu gen là: AAbb.

Câu 8 (NB):

Phương pháp:

M

Chọn A.

Dựa vào đặc điểm của các bằng chứng tiến hóa. Cách giải:

Y

I sai. Cơ quan tương tự: những cơ quan khác nhau về nguồn gốc nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau nên có kiểu hình thái tương tự → Cơ quan tương tự phản ánh tiến hóa hội tụ.

DẠ

II đúng,

III đúng, bằng chứng trực tiếp là hóa thạch còn bằng chứng gián tiếp là: bằng chứng giải phẫu so sánh, bằng chứng phôi sinh học, bằng chứng địa lý sinh học, bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử.

IV đúng, có thể phân tích đồng vị phóng xạ các mẫu hóa thạch sẽ biết được loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau. Trang 8


Chọn A. Câu 9 (NB):

L

Phương pháp:

FI CI A

Dựa vào vai trò của các bào quan trong tế bào thực vật. Cách giải: Bào quan thực hiện chức năng hô hấp ở thực vật là: Ti thể. Bộ máy gôngi: đóng gói, vận chuyển sản phẩm. Không bào: Chứa nước.

OF

Lục lạp: Quang hợp. Chọn B. Câu 10 (NB): Phương pháp:

ƠN

Phép lai phân tích 2 cặp tính trạng → Cơ thể mang tính trạng trội × cơ thể đồng hợp lặn. Cách giải: AAbb × aabb là phép lai phân tích.

NH

Chọn D. Câu 11 (NB):

Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, loài người phát sinh ở đại Tân sinh.

QU Y

Chọn B. Câu 12 (NB):

Phát biểu sai là D, P học chung lớp với D → có thể coi là F1. Còn để xác định P có nhiễm Covid-19 hay không cần xét nghiệm nhanh hoặc RT PCR. Chọn D.

Phương pháp:

M

Câu 13 (NB):

Hệ tuần hoàn có vai trò vận chuyển các chất (ở côn trùng: không vận chuyển khí) Cách giải:

Chức năng chính của hệ tuần hoàn là:Vận chuyển các chất đến các bộ phận bên trong cơ thể.

Y

A: Hệ hô hấp

DẠ

B: Hệ tiêu hóa

D: Hô hấp tế bào. Chọn C.

Câu 14 (TH): Phương pháp: Trang 9


Nhận biết các bệnh tật di truyền. Cách giải:

L

A: Claiphentơ: XXY

FI CI A

B: Ung thư máu: Mất đoạn NST số 21 hoặc 22 C: Bạch tạng: Do gen lặn trên NST thường D: Đao: 3 NST số 21 Vậy bệnh bạch tạng là do đột biến gen gây ra. Chọn C.

Phương pháp: Châu chấu có bộ NST giới tính: XX- con cái; XO- con đực. Cách giải:

OF

Câu 15 (TH):

ƠN

Do NST giới tính của châu chấu đực là XO , Có 23 NST → 2n = 24. Phát biểu đúng là C. Chọn C.

NH

Câu 16 (NB): Phương pháp:

Công nghệ gen là quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới.

QU Y

Cách giải:

Các thành tựu của công nghệ gen là: I, III, IV.

II. Tạo giống dâu tằm tứ bội là ứng dụng của gây đột biến. Chọn A.

Phương pháp:

M

Câu 17 (TH):

Bước 1: Tính tần số alen a

Tần số alen a = 1 – tần số alen A Bước 2: Tính tỉ lệ aa

Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc: p2AA + 2pqAa + q2aa = 1

Y

Cách giải:

DẠ

Tần số alen a = 1 – tần số alen A = 0,7 → Tần số kiểu gen aa = 0,72 = 0,49.

Chọn A.

Câu 18 (TH): Phương pháp: Trang 10


L FI CI A

Cách giải:

Diều của chim nằm ở giữa miệng và dạ dày → diều được hình thành từ 1 phần của thực quản.

OF

Chọn C. Câu 19 (NB): Phương pháp:

Gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X → không có alen trên Y.

ƠN

Cách giải: Cách viết đúng là XAY.

Câu 20 (NB): Phương pháp: Dựa vào đơn phân cấu tạo các phân tử

NH

Chọn D.

QU Y

Cách giải: Nuclêôtit là đơn phân cấu tạo nên phân tử axit nucleic (ADN, ARN). Lipit được cấu tạo từ gliceron + axit béo Xenlulozo: cấu tạo từ monosaccarit

Chọn C. Câu 21 (NB):

Phương pháp:

M

Protein được cấu tạo từ axit amin

Dựa vào bộ NST của các dạng đột biến. Cách giải:

Y

Một loài thực vật có bộ NST 2n, hợp tử mang bộ NST 2n + 1 sẽ phát triển thành thể ba.

DẠ

B: thể tứ bội: 4n D: Thể một: 2n - 1

C: Thể tam bội: 3n Chọn A.

Trang 11


Câu 22 (TH): Phương pháp:

Cách giải: A sai, tia tử ngoại làm 2 nucleotit loại T trên một mạch liên kết với nhau. B đúng. D sai, base nitơ dạng hiếm sẽ gây đột biến thay thế cặp nucleotit.

FI CI A

L

Dựa vào đặc điểm của đột biến gen.

Chọn B. Câu 23 (NB): Phân tử mARN được sử dụng làm khuôn để tổng hợp protein

ƠN

Chọn C. Câu 24 (TH):

A = T; G = X Cách giải:

NH

Phương pháp: Số nucleotit trong gen: N = 2A + 2G

OF

C sai, nếu đột biến điểm làm thay codon này thành codon khác nhưng cùng mã hóa cho 1 axit amin thì chuỗi polipeptit không bị thay đổi.

QU Y

Ta thấy A = 550 = T → Chỉ có thể là X hoặc G = 650. Chọn B. Câu 25 (TH): Phương pháp:

Bệnh máu khó đông do gen trên NST X quy định, gen trên X di truyền chéo.

Cách giải:

M

Người nam không bị bệnh máu khó đông sẽ có kiểu gen XHY

Do anh Q không bị bệnh nên có kiểu gen XHY → tất cả con gái của anh đều nhận XH của bố và không bị bệnh. Các con trai của anh nhận X từ mẹ. Để tất cả các con không bị bệnh thì người vợ của anh Q phải không mang gen gây bệnh.

Y

Chọn A.

DẠ

Câu 26 (TH):

Tập tính đẻ nhờ của loài tu hú là tập tính sinh sản, chúng không làm tổ và nuôi con. Chọn A.

Câu 27 (VD): Trang 12


Phương pháp: Bước 1: Xác định vị trí bộ ba mở đầu

L

Bước 2: Xác định vị trí đột biến → Kết luận

FI CI A

Cách giải: Trình tự các ribônuclêôtit của mARN: Mạch gốc: 3’ …TGTAXAGAXXAXTTTXGTGGG...5’ mARN : 5’ ….AXAUG UXU GGU GAA AGX AXX X….3’

Mất cặp G – X ở vị trí thứ 2 không làm thay đổi sản phẩm giải mã do cặp nuclêôtit này không nằm trong đoạn gen cấu trúc.

OF

Chọn C. Câu 28 (TH): Phương pháp:

ƠN

Bước 1: Xác định giao tử đó là của cơ thể nào, là giao tử liên kết hay giao tử hoán vị. Bước 2: Tính tần số HVG

Cách giải: Giao tử AB XM là giao tử của cơ thể cái.

ABXM = 0,105 → AB =

NH

GT liên kết:(1-f)/2; GT hoán vị: f/2

0,105 f = 0,21 = → f = 42% M 2 0,5X

QU Y

Chọn A. Câu 29 (TH): Phương pháp:

Xác định số loại giao tử của cơ thể → số loại dòng thuần tối đa thu được nhờ lưỡng bội hóa = số loại giao tử.

M

Cách giải:

Cây có kiểu gen AaBb dị hợp hai cặp gen nên sau khi kết thúc giảm phân sẽ tạo ra tối đa 4 loại giao tử Lấy các hạt phấn đem lưỡng bội hóa sẽ tạo ra 4 dòng thuần Chọn C.

Câu 30 (VD):

Y

Phương pháp:

DẠ

Xác định số loại giao tử của mỗi tế bào.

Cách giải:

Tế bào AaBb

DE giảm phân không có HVG tạo 2 loại giao tử. de Trang 13


Tế bào AaBb

DE giảm phân có HVG tạo 4 loại giao tử. de

L

Vậy có thể tạo ra 6 loại giao tử (trong điều kiện sự phân li các NST kép của tế bào 1 và tế bào 2 là khác nhau)

FI CI A

Chọn B. Câu 31 (VD): Phương pháp:

Bước 1: Tính số nucleotit của đoạn ADN dựa vào công thức liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit o o o N × 3, 4 (A); 1nm = 10 A, 1µm = 10 4 A 2

2A + 2G = N Bước 2: Tính số nucleotit các loại của đoạn ADN:  2A + 3G = H

ƠN

Bước 3: Tính số nucleotit từng loại của gen a:

OF

L=

Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi × lần: Nmt = N×(2x – 1) Bước 4: Xác định dạng đột biến và xét các phát biểu.

Gen A: L = 306nm; số liên kết hidro là 2338 L×2 = 1800 3,4

QU Y

Ta có L =

NH

Cách giải:

2A + 2G = 1800 A = T = 362 ↔  2A + 3G = 2338 G = X = 538

Tế bào có kiểu gen Aa nguyên phân 3 lần liên tiếp môi trường cung cấp 5061A và 7532G

M

Ta có

(GA + Ga)(23 – 1) = 7532 → GA + Ga = 1076 → Ga = 1076 – 538 = 538

(AA + Aa)(23 – 1) = 5061 → AA + Aa = 723 → Aa = 723 – 362 = 361 → Đột biến mất 1 cặp A – T Xét các phát biểu :

Y

I đúng II đúng

DẠ

III sai

IV sai, đột biến mất 1 cặp A - T Chọn D.

Câu 32 (TH): Trang 14


Phương pháp: Một cơ thể có n cặp gen dị hợp giảm phân tạo 3n kiểu gen; 2n kiểu hình

L

Cách giải:

FI CI A

Phép lai: AaBbDd × AaBbDd; mỗi bên P dị hợp 3 cặp gen. Đời con có: + Số kiểu gen: 33 = 27 + Số kiểu hình: 23 = 8 Chọn C.

OF

Câu 33 (VD): Phương pháp: Một phân tử ADN nhân đôi k lần

Số phân tử ADN chứa hoàn toàn nguyên liệu mới = Số phân tử ADN được tạo ra – 2 = 2k − 2

ƠN

Số phân tử ADN con được tạo ra: 2k

Bước 1: Tính số phân tử ADN con được tạo ra = số tế bào × số NST của mỗi tế bào.

NH

Bước 2: Số phân tử ADN gồm nguyên liệu mới hoàn toàn = tổng số phân tử ADN – 2 × số phân tử ADN ban đầu

2n = 256 → n = 8 (lần NP)

QU Y

Cách giải: 1 tế bào nguyên phân liên tiếp tạo ra 256 tế bào con

Cơ thể này có 2n = 14 → một tế bào sinh dưỡng có 14 phân tử ADN. Trong 256 tế bào con có: 256 × 14 = 3584 phân tử ADN. Số phân tử ADN gồm nguyên liệu mới hoàn toàn = 3584 – 2 × 14 = 3556 phân tử.

Câu 34 (VD):

Phương pháp:

M

Chọn B.

Bước 1: Phân tích tỉ lệ kiểu hình → kiểu gen của P Bước 2: Tính tỉ lệ xanh, trơn đồng hợp trong tổng số hạt xanh, trơn.

Y

Cách giải:

F1 phân li: xanh/vàng = 1/1; trơn/ nhăn = 3/1

DẠ

→ AaBb × aaBb → (1Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb)

Tỉ lệ xanh, trơn đồng hợp = 1/8 → Tỉ lệ hạt xanh, trơn đồng hợp tử, trong tổng số hạt xanh, trơn ở F1 là:

1/ 8 1 = 3/ 8 3 Trang 15


Chọn D. Câu 35 (VD):

L

Phương pháp:

FI CI A

Dựa vào tỉ lệ của giao tử Abd → tần số HVG. Xác định kiểu gen của P → Xét các phát biểu. Cách giải:

→ f = 0,44 Xét các phát biểu : I đúng

III sai, kiểu gen của P là Aa

f = 0,5 × 0,22 = 0,11 2

ƠN

II sai, tỷ lệ giao tử ABD = 0,5 ×

Bd ; bd = f/2 bD

OF

Tỷ lệ Abd = 11% → bd = 0,11 : 0,5 = 0,22 < 0,25 là giao tử hoán vị → kiểu gen của P Aa

Bd bD

Aa

Bd bd bd × aa → aa = 0,5 × 0,22 = 0,11 bD bd bd

NH

IV sai, tỉ lệ cơ thể chứa đồng thời bb, dd tối đa khi cho P lai phân tích

Còn khi P lai với các cơ thể khác sẽ không đạt 11%. Chọn D.

QU Y

Câu 36 (TH):

- Đây là thí nghiệm phát hiện hô hấp qua sự thải CO2 (H14.1 SGK cơ bản trang 59): + Do hô hấp của hạt, CO2 tích lũy lại trong bình. CO2 nặng hơn không khí nên không thể khuếch tán qua ống và phễu ra môi trường bên ngoài bình.

M

+ Rót nước từ từ từng ít một qua phễu vào bình chứa hạt. Nước sẽ đẩy không khí ra khỏi bình vào ống nghiệm. Vì không khí đó giàu CO2, nước vôi sẽ bị vẩn đục.

Ta thấy nước vôi bị vẩn đục do khí CO2 sinh ra khi hạt nảy mầm. Khí CO2 sẽ tác dụng với nước vôi sinh ra CaCO3 làm đục nước vôi trong. PT: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

Y

Chọn A.

Câu 37 (TH):

DẠ

Phương pháp: Để tỉ lệ kiểu gen là 1:2:1 → 2 cơ thể này cho 2 loại giao tử giống nhau → Kiểu gen của P giống nhau.

Cách giải:

Các phép lai cho tỉ lệ kiểu gen 1:2:1 là: I, II Trang 16


Chọn C. Câu 38 (TH):

OF

FI CI A

L

Phương pháp:

ƠN

Mã di truyền đọc theo chiều 5’-3’. Số bộ ba không có tính thoái hóa: 2 (UGG :Trp; AUG :Met)

Số bộ ba không mã hóa axit amin: 3 mã kết thúc: 5’UAA3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’

I đúng, đây là tính đặc hiệu của mã di truyền II sai, có 1 vài ngoại lệ. III đúng, vì có mã kết thúc 5’AA3’.

NH

Cách giải:

QU Y

IV sai, có những axit amin chỉ được mã hóa bởi 1 codon: Trp, Met. Chọn C. Câu 39 (VD): Phương pháp:

Bước 1: Xác định quy luật di truyền, quy ước gen

M

Bước 2: Xác định tỉ lệ kiểu gen cây hoa hồng → tỉ lệ giao tử.

Bước 3: Tính tỉ lệ kiểu hình ở F2 Cách giải:

Tỷ lệ phân ly kiểu hình: 9 đỏ: 6 hồng:1 trắng → tương tác bổ sung.

Y

Quy ước gen: A-B- Hoa đỏ; A-bb/aaB- hoa hồng, aabb: hoa trắng F1: AaBb × AaBb → (1AA:2Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb)

DẠ

P dị hợp 2 cặp gen, các cây hoa hồng ở F1 có kiểu gen: 1AAbb:2Aabb:1aaBB:2aaBb Tỷ lệ giao tử ở các cây hoa hồng: 1Ab:1aB:1ab

Cho các cây hoa hồng giao phấn: (1Ab:1aB:1ab) ×(1Ab:1aB:1ab) ↔ 2 cây hoa đỏ: 6 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng

Chọn D. Trang 17


Câu 40 (VD):

Bước 1: Xác định quy luật di truyền, quy ước gen: Xác định tỉ lệ kiểu hình chung ở 2 giới.

FI CI A

Bước 2: Xác định kiểu gen của P, F1, F2, viết sơ đồ lai.

L

Phương pháp:

Bước 3: Cho con đực mắt đỏ × con cái mắt đỏ F2, tính tỉ lệ kiểu hình mắt đỏ bằng cách tách từng cặp gen. Cách giải: Ta có F1 đồng hình → P thuần chủng.

F2 tỷ lệ kiểu hình của 2 giới là khác nhau → gen quy định màu mắt nằm trên NST giới tính Ta quy ước gen: A –B – Mắt đỏ; A-bb/aaB- : mắt vàng; aabb – mắt trắng

OF

F2 phân ly kiểu hình chung là 9:6:1 → có 2 cặp gen quy định màu mắt và PLĐL

P: AAXBXB × aaXbY → F1 : AaXBXb × AaXBY→ F2 (1AA:2Aa:1aa)(XBXB: XBXb: XBY: XbY)

ƠN

Cho con đực mắt đỏ × con cái mắt đỏ:

(1AA:2Aa) XBY × (1AA:2Aa)( XBXB: XBXb) ↔ (2A:1a)(1XB:1Y) × (2A:1a)( 3XB:1Xb)

NH

 1 1   1  8 7 7 1 → A-B- =  1 − a × a  ×  1 − Y × X b  = × = → A-B- = 4  3 3   2  9 8 9

DẠ

Y

M

QU Y

Chọn D.

Trang 18


ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1 NĂM 2022 Bài thơ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn: SINH HỌC Thời gian làm bài: 50 phút

FI CI A

L

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÒA BÌNH Trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ

OF

MỤC TIÊU Luyện tập với đề thi thử có cấu trúc tương tự đề thi tốt nghiệp: - Cấu trúc: 34 câu lớp 12, 6 câu lớp 11 - Ôn tập lí thuyết chương: Cơ chế di truyền và biến dị, tính quy luật của hiện tượng di truyền, di truyền quần thể, tiến hóa, sinh thái học. - Ôn tập lí thuyết Sinh 11: Chuyển hóa vật chất và năng lượng. - Luyện tập 1 số dạng toán cơ bản và nâng cao thuộc các chuyên đề trên. - Rèn luyện tư duy giải bài và tốc độ làm bài thi 40 câu trong 30 phút.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

Câu 1: Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây "truyền" năng lượng từ môi trường vô sinh vào quần xã sinh vật? A. Tảo lục đơn bào. B. Chim bói cá. C. Cá rô đồng. D. Tôm sông. Câu 2: Khi nói về mức phản ứng của kiểu gen, kết luận nào sau đây không đúng? A. Mức phản ứng phụ thuộc vào kiểu gen của cơ thể và môi trường. B. Tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp hơn tính trạng số lượng. C. Mức phản ứng quy định giới hạn về năng suất của giống vật nuôi và cây trồng. D. Trong cùng một kiểu gen, các gen khác nhau có mức phản ứng khác nhau. Câu 3: Ở sinh vật nhân sơ, sự điều hoạt động của gen chủ yếu diễn ra ở giai đoạn A. Trước phiên mã. B. Dịch mã. C. Sau dịch mã. D. Phiên mã. Câu 4: Đối tượng nghiên cứu của Menđen là: A. Ruồi giấm. B. Hoa phấn. C. Đậu Hà lan. D. Lúa. Câu 5: Khi nói về sự biến đổi của vận tốc dòng máu trong hệ mạch, phát biểu nào sau đây đúng? A. Vận tốc máu cao nhất ở tĩnh mạch, thấp nhất ở động mạch và có giá trị trung bình ở mao mạch. B. Vận tốc máu cao nhất ở động mạch chủ và duy trì ổn định ở tĩnh mạch và mao mạch. C. Vận tốc máu cao nhất ở động mạch, giảm mạnh ở tĩnh mạch và thấp nhất ở mao mạch. D. Vận tốc máu cao nhất ở động mạch, giảm mạnh ở mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch. Câu 6: Kiểu gen nào sau đây là kiểu gen dị hợp về 1 cặp gen? A. AaBb. B. aaBB. C. AABB. D. Aabb. Câu 7: Cá rô phi nuôi ở Việt Nam có các giá trị giới hạn dưới và giới hạn trên về nhiệt độ lần lượt là 5,6°C và 42°C. Khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,6°C đến 42°C được gọi là: A. Giới hạn sinh thái. B. Khoảng thuận lợi. C. Khoảng gây chết. D. Khoảng chống chịu. Câu 8: Để tạo giống cây trồng có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây? A. Lai khác dòng. B. Công nghệ gen. C. Lai tế bào xôma khác loài. D. Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa. Câu 9: Khi nói về các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Đột biến cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa. B. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một chiều hướng nhất định. C. Di – nhập gen có thể làm phong phú vốn gen của quần thể. D. Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố định hướng quá trình tiến hóa. Câu 10: Thực vật thủy sinh hấp thụ nước qua bộ phận nào sau đây? Trang 1


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

A. Qua thân B. Qua lá. C. Qua bề mặt cơ thể. D. Qua lông hút rễ. Câu 11: Trong một quần thể giao phối có tỉ lệ các kiểu gen là 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa = 1, tần số tương đối của các alen là: A. 0,8A; 0,2a. B. 0,5A; 0,5a. C. 0,96A; 0,04a. D. 0,64A; 0,36a. Câu 12: Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong một lưới thức ăn, mỗi loài chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định. B. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài có thể thuộc nhiều mắt xích khác nhau. C. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng đơn giản. D. Chuỗi và lưới thức ăn phản ánh mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã. Câu 13: Thực vật có hoa bắt đầu xuất hiện ở đại nào sau đây? A. Đại Trung sinh. B. Đại Tân sinh. C. Đại Cổ sinh. D. Đại Thái cổ. Câu 14: Khi sống ở môi trường có khí hậu khô nóng, các loài cây thuộc nhóm thực vật nào sau đây có hô hấp sáng A. Cây thuộc nhóm C3 và C4. B. Cây thuộc nhóm C3. C. Cây thuộc nhóm C4. D. Cây thuộc nhóm thực vật CAM. Câu 15: Kiểu phân bố ngẫu nhiên có ý nghĩa sinh thái là A. Hỗ trợ cùng loài và giảm cạnh tranh cùng loài. B. Giảm cạnh tranh cùng loài. C. Phát huy hiệu quả hỗ trợ cùng loài. D. Tận dụng nguồn sống thuận lợi. Câu 16: Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ cộng sinh giữa các loài? A. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ. B. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ. C. Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu. D. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng. Câu 17: Trong dạ dày 4 ngăn, vi sinh vật cộng sinh có ở A. Dạ múi khế. B. Dạ cỏ. C. Dạ lá sách. D. Dạ tổ ong. Câu 18: Đơn phân của protein là: A. Axit béo. B. Đường đơn. C. Axit amin. D. Nucleotit. Câu 19: Người và tinh tinh khác nhau, nhưng thành phần axit amin ở chuỗi β - Hb như nhau chứng tỏ cùng nguồn gốc, loại bằng chứng này là: A. Bằng chứng giải phẫu so sánh. B. Bằng chứng phôi sinh học. C. Bằng chứng sinh học phân tử. D. Bằng chứng địa lí sinh học. Câu 20: Dạng đột biến được ứng dụng để loại bỏ những gen không mong muốn ra khỏi quần thể một giống cây trồng là: A. Lặp đoạn NST. B. Chuyển đoạn NST. C. Đột biến gen. D. Mất đoạn NST. Câu 21: Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau trong quần thể. II. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể. III. Đột biến gen làm cho gen cũ bị mất đi, gen mới xuất hiện. IV. Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc của nhiễm sắc thể. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 2: Mạch gốc của gen có trình tự các đơn phân 3'AAXXTAG5'. Trình tự các đơn phân tương ứng trên đoạn mạch của phân tử mARN do gen này tổng hợp là A. 3'UUGGAUX5'. B. 5'UUGGAUX3'. C. 3'AAXXTAG5'. D. 5'AAXXUAG3'. Câu 23: Có bao nhiêu biện pháp sau đây giúp phòng tránh dịch bệnh viêm đường hô hấp do chủng mới của virut Corona (COVD-19) gây ra? I. Đeo khẩu trang đúng cách. Trang 2


ƠN

OF

FI CI A

L

II. Thực hiện khai báo y tế khi ho, sốt. III. Hạn chế đưa tay lên mắt, mũi, miệng. IV. Rửa tay thường xuyên và đúng cách. A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 24: Giả sử 1 loài sinh vật có bộ NST 2n = 6; các cặp NST được kí hiệu là A, a; B, b; D. d. Cá thể có bộ NST nào sau đây là thể một? A. aaBd. B. AabDd. C. AaaBbDd. D. AABbdd. Câu 25: Cho biết các gen phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1. A. AaBB x AABb. B. Aabb x AaBb. C. Aabb x aaBb. D. AaBB AaBb. Câu 6: Bằng phương pháp nhân bản vô tính, từ cừu cho trứng có kiểu gen ddee và cừu cho nhân tế bào có kiểu gen DDEE có thể tạo ra cừu con có kiểu gen A. DDE. B. ddee. C. DDEE. D. DdEe. Câu 27: Khi phân tích một axit nuclêic người ta thu được thành phần của nó gồm có 20%A, 30%G, 30%T và 20%X. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Axit nuclêic này là ADN có cấu trúc dạng mạch đơn. B. Axit nuclêic này là ARN có cấu trúc dạng mạch đơn. C. Axit nuclêic này là ADN có cấu trúc dạng mạch kép. D. Axit nuclêic này là ARN có cấu trúc dạng mạch kép.

Ab giảm phân xảy ra hoán vị gen với tần số 30%. Tỉ lệ giao tử AB là: aB A. 30%. B. 35% C. 15% D. 20% Câu 29: Giả sử kết quả khảo sát về diện tích khu phân bố (tính theo m) và kích thước quần thể (tính theo số lượng cá thể) của 4 quần thể sinh vật cùng loài ở cùng một thời điểm như sau: Quần thể I Quần thể II Quần thể III Quần thể IV Diện tích khu phân bố 3558 2486 1935 1954 Kích thước quần thể 4270 3730 3870 4885 Xét tại thời điểm khảo sát, mật độ cá thể của quần thể nào trong 4 quần thể trên là thấp nhất? A. Quần thể V. B. Quần thể II. C. Quần thể I. D. Quần thể II. M M m Câu 30: Ở ruồi giấm, thực hiện phép lai P: X X x X Y, tạo ra F1. Theo lý thuyết, F1 có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen? A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 31: Một loài thực vật lưỡng bội, màu hoa do 2 cặp gen B, b và D, d phân li độc lập cùng quy định. Kiểu I gen có cả alen trội B và alen trội D quy định hoa đỏ, các kiểu gen còn lại quy định hoa trắng. Phép lai phân tích của cây dị hợp 2 cặp gen tạo ra Fa. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở Fa là: A. 9 cây hoa đỏ :7 cây hoa trắng. B. 1 cây hoa đỏ :3 cây hoa trắng. C. 3 cây hoa đỏ :1 cây hoa trắng. D. 1 cây hoa đỏ :1 cây hoa trắng.

M

QU Y

NH

Câu 28: Một cơ thể có kiểu gen

Câu 32: Có 6 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen

AB DE Hm giảm phân bình thường, không có đột ab de hM

D. 20.

DẠ

Y

biến sẽ có tối đa bao nhiêu loại giao tử? A. 24. B. 10. C. 32. Câu 33: Cho các phát biểu sau về sơ đồ lưới thức ăn ở hình bên:

Trang 3


L FI CI A

ƠN

OF

I. Sâu ăn lá và xén tóc thuộc cung bậc dinh dưỡng. II. Quan hệ giữa chuột và rắn là quan hệ đối kháng. III. Nếu rắn bị loại bỏ hoàn toàn thì số lượng chuột có thể tăng. IV. Có tối đa 3 loài sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 34: Ở ruồi giấm, tính trạng màu mắt do 1 gen có 2 alen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X quy định: alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Cho các con đực mắt đỏ lại với các con cái mắt đỏ (P), thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 11 con mắt đỏ: 1 con mắt trắng. Cho các con F1 giao phối ngẫu nhiên, thu được F2. Theo lí thuyết, kiểu hình mắt trắng ở F2 chiếm tỉ lệ: A. 1/24. B. 7/144. C. 16/144. D. 137/144. Câu 35: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có thành phần kiểu gen ở thế hệ P là

NH

AB dE AB De ab de : 0, 4 : 0,2 . Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? aB dE aB de ab de I. F1 có 13 loại kiểu gen. II. F2 có 1/5 số cây đồng hợp 4 cặp gen lặn. III. F3 có 9/640 số cây đồng hợp 3 cặp gen lặn. IV. F3 và F4 đều có 4 loại kiểu gen quy định kiểu hình trội về 3 tính trạng. A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 36: Ở một loài thực vật, tình trạng hình dạng quả do hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập quy định. Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả hai alen trội A và B quy định quả dẹt; khi chỉ có một trong hai alen trội A hoặc B quy định quả tròn; khi không có alen trội nào quy định quả dài. Tính trạng màu sắc hoa do cặp gen D, d quy định; alen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. Cho cây quả dẹt, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 6 cây quả dẹt, hoa đỏ: 5 cây quả tròn, hoa đỏ: 3 cây quả dẹt, hoa trắng: 1 cây quả tròn, hoa trắng: 1 cây quả dài, hoa đỏ. Biết rằng không xảy ra đột biến và không có hoán vị gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

M

QU Y

0, 4

AD Bb ad II. Trong số các cây quả dẹt, hoa đỏ ở F1, cây thuần chủng chiếm 20%. III. Ở F1 có 2 kiểu gen quy định kiểu hình quả tròn, hoa đỏ. IV. Cho P lai phân tích thì đời con có 4 loại kiểu hình A. 1 B. 4. C. 3. D. 2. Câu 37: Ở một loài thực vật, xét 2 cặp gen quy định hai cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Cho P dị hợp 2 cặp gen giao phấn với nhau, thu được F1 có 4% số cá thể đồng hợp lặn về 2 cặp gen. Biết rằng không xảy ra đột biến và nếu ở cả hai giới đều có hoán vị gen thì tần số hoán vị là như nhau. Cho 1 cây P lai phân tích, thu được Fa. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Ở Fa loại kiểu hình có 2 tính trạng trội có thể chiếm tỉ lệ 20%. B. Ở Fa, tổng cá thể mang kiểu hình có 1 tính trạng trội không thể lớn hơn 50%.

DẠ

Y

I. Cây P có thể có kiểu gen là

Trang 4


NH

ƠN

OF

FI CI A

L

C. Ở Fa loại kiểu hình lặn về 2 tính trạng có thể chiếm tỉ lệ 50%. D. Nếu 2 cây P có kiểu gen khác nhau thì có thể tần số hoán vị gen 20%. Câu 38: Ở ruồi giấm, xét 3 cặp gen: A, a; B, b và D, d; mỗi gen quy định 1 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: 2 ruồi đều có kiểu hình trội về 3 tính trạng giao phối với nhau, tạo ra F1 gồm 24 loại kiểu gen và có 5% số ruồi mang kiểu hình lặn về 3 tính trạng những kiểu hình này chỉ có ở ruồi đực. Theo lí thuyết, trong tổng số ruồi cái có kiểu hình trội về 3 tính trạng ở F1, số ruồi có 4 alen trội chiếm tỉ lệ: A. 4/15. B. 17/30. C. 2/5. D. 1/3. Câu 39: Ở một loài động vật bộ NST lưỡng bội 2n = 12. Trên mỗi cặp NST chỉ xét 1 gen có 5 alen và con đực có NST giới tính XY, trên NST Y không mang gen. Quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Một cơ thể cái của loài tạo ra tối đa 64 loại giao tử. II. Loài này có tối đa 18.750 loại giao tử đực. III. Loài này có tối đa 11.390.625 loại kiểu gen. IV. Số loại kiểu gen ở giới cái nhiều hơn số loại kiểu gen ở giới đực. A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 40: Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen qui định, alen trội là trội hoàn toàn.

QU Y

Biết rằng không xảy ra đột biến mới và người đàn ông II. 4 đến từ một quần thể khác đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen gây bệnh là 0,2. Xác suất để IV.10 không mang alen gây bệnh là: A. 14/33. B. 16/33. C. 7/15. D. 8/15.

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

3.D 13.A 23.A 33.B

M

2.C 12.D 22.B 32.D

1.A 11.A 21.D 31.B

4.C 14.B 24.B 34.B

5.C 15.D 25.C 35.B

6.D 16.C 26.C 36.A

7.A 17.B 27.A 37.B

8.D 18.C 28.C 38.A

9.D 19.C 29.C 39.A

10.C 20.D 30.D 40.D

DẠ

Y

Câu 1: Phương pháp: Năng lượng được truyền theo một chiều từ mặt trời → SVSX → SVTT bậc 1 → SVTT bậc 2 → SVTT bậc 3 và cuối cùng trở về dạng nhiệt. SVSX là các sinh vật tự dưỡng như thực vật. Cách giải: Trong hệ sinh thái, tảo lục đơn bào "truyền" năng lượng từ môi trường vô sinh vào quần xã sinh vật. Chọn A. Câu 2: Phương pháp: Trang 5


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Mức phản ứng: Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen ở các môi trường khác nhau. Mức phản ứng do kiểu gen quy định. Các kiểu gen khác nhau có mức phản ứng khác nhau, các gen khác nhau có mức phản ứng khác nhau. Cách giải: Phát biểu không đúng về mức phản ứng của gen là C, mức phản ứng không quy định giới hạn về năng suất của giống, vật nuôi cây trồng. Chọn C. Câu 3: Ở sinh vật nhân sơ, sự điều hoạt động của gen chủ yếu diễn ra ở giai đoạn phiên mã. Chọn D. Câu 4: Đối tượng nghiên cứu của Menđen là: Đậu Hà lan Ruồi giấm là đối tượng nghiên cứu của Morgan Hoa phấn là đối tượng nghiên cứu của Coren Chọn C. Câu 5: Phương pháp: Sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch: vận tốc máu cao nhất ở động mạch, giảm mạnh ở tĩnh mạch và thấp nhất ở mao mạch. Tốc độ máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch, tổng tiết diện mạch lớn nhất ở mao mạch, nhỏ nhất ở động mạch. Cách giải: Vận tốc máu cao nhất ở động mạch, giảm mạnh ở tĩnh mạch và thấp nhất ở mao mạch. Chọn C. Câu 6: Cơ thể dị hợp 1 cặp gen là Aabb. A: Dị hợp 2 cặp gen. B,C: đồng hợp 2 cặp gen. Chọn D. Câu 7: Phương pháp: Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. Cách giải: Khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,6°C đến 42°C được gọi là: giới hạn sinh thái. Chọn A. Câu 8: Phương pháp: Dựa vào đặc điểm của các phương pháp. Cách giải: Để tạo giống cây trồng có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen, người ta sử dụng phương pháp nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hoá. A: Lại khác dòng không thể tạo ra dòng thuần B: Công nghệ gen để tạo sinh vật biến đổi gen C: Lai xoma tạo tế bào lại mang bộ NST của 2 loài, không phải dùng thuần. Chọn D. Câu 9: Phương pháp: Trang 6


ƠN

OF

FI CI A

L

Đột biến: Thay đổi tần số alen rất chậm, làm xuất hiện alen mới, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp, tăng đa dạng di truyền. Di nhập gen: Tăng hoặc giảm tần số alen, làm tăng hoặc giảm sự đa dạng di truyền. Chọn lọc tự nhiên: Giữ lại kiểu hình thích nghi, loại bỏ kiểu hình không thích nghi, làm thay đổi tần số alen, thành phần kiểu gen theo một hướng xác định. Là nhân tố định hướng quá trình tiến hóa. Các yếu tố ngẫu nhiên: có thể loại bỏ bất kì alen nào, làm thay đổi tần số alen, thành phần kiểu gen không theo một hướng xác định. Giao phối không ngẫu nhiên: Không làm thay đổi tần số alen, chỉ thay đổi thành phần kiểu gen. Cách giải: Phát biểu sai là: D, giao phối không ngẫu nhiên không có vai trò định hướng quá trình tiến hóa, vai trò này là của chọn lọc tự nhiên. Chọn D. Câu 10: Phương pháp: Thực vật thủy sinh sống ngập trong nước. Cách giải: Thực vật thủy sinh hấp thụ nước qua bề mặt cơ thể. Chọn C. Câu 11: Phương pháp: Quần thể có thành phần kiểu gen: xAA:yAa:zaa

NH

y y Tần số alen pA = x + ; qa = z + ; pA + qa = 1 2 2 Cách giải: Quần thể có thành phần kiểu gen : 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa = 1 0,32 = 0,8; qa = 1 − pA = 0,2 2

QU Y

Tần số alen pA = 0,64 +

DẠ

Y

M

Chọn A. Câu 12: Phương pháp: Chuỗi thức ăn: các loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loại là một mắt xích ứng với một bậc dinh dưỡng Lưới thức ăn: Gồm nhiều chuỗi thức ăn có các mắt xích chung Cách giải: A sai, mỗi loài có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn. B sai, trong một chuỗi thức ăn, một loài chỉ thuộc 1 mắt xích. C sai, quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng phức tạp. D đúng. Chọn D. Câu 13: Thực vật có hoa bắt đầu xuất hiện ở đại Trung sinh. Chọn A. Câu 14: Hô hấp sáng có ở thực vật C3. Chọn B. Câu 15: Phương pháp: Trang 7


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Phân bố ngẫu nhiên trong quần thể xảy ra khi điều kiện môi trường đồng đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể. Cách giải: Kiểu phân bố ngẫu nhiên có ý nghĩa sinh thái là tận dụng nguồn sống thuận lợi. Chọn D. Câu 16: Phương pháp: Quan hệ cộng sinh là quan hệ chặt chẽ giữa 2 loài, trong đó cả 2 loài đều được lợi. Hỗ trợ Đối kháng (Không có loài nào bị hại) (Có ít nhất 1 loài bị hại) Cộng sinh Hợp tác Hội sinh Cạnh tranh Kí sinh Ức chế Sinh vật cảm nhiễm ăn sinh vật ++ ++ +0 –– +– 0– +– Chặt chẽ (+): Được lợi; (–) bị hại Cách giải: A: Cây phong lan được lợi, cây gỗ không được lợi cũng không bị hại → Hội sinh. B: Kí sinh, cây tầm gửi được lợi, cây gỗ bị hại C: Cộng sinh D: Cả 2 loài đều được lợi → Hợp tác. Chọn C. Câu 17: Phương pháp: Thức ăn được nhai qua loa ở miệng rồi được nuốt vào dạ cỏ, ở đây thức ăn được trộn với nước bọt và được vị sinh vật cộng sinh phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzyme tiêu hóa xenlulozo. Cách giải: Trong dạ dày 4 ngăn, vi sinh vật cộng sinh có ở dạ cỏ Dạ múi khế: có chức năng giống dạ dày ở động vật ăn thịt, tiết enzyme pepsin + HCl. Dạ lá sách: hấp thụ bớt nước Dạ tổ ong: Chứa thức ăn để đưa dần lên miệng nhai lại. Chọn B. Câu 18: Đơn phân của protein là: protein. Đường đơn là đơn phân của cacbohidrat. Nucleotit là đơn phân của axit nucleic. Chọn C. Câu 19: Người và tinh tinh khác nhau, nhưng thành phần axit amin ở chuỗi β - Hb như nhau chứng tỏ cùng nguồn gốc, loại bằng chứng này là bằng chứng sinh học phân tử. Chọn C. Câu 20: Phương pháp:

Trang 8


L FI CI A

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Cách giải: Dạng đột biến được ứng dụng để loại bỏ những gen không mong muốn ra khỏi quần thể một giống cây trồng là: mất đoạn NST. Chọn D. Câu 21: Phương pháp: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. Đột biến gen tạo ra các alen mới nhưng không tạo ra gen mới. Cách giải: I đúng. II, IV sai, đột biến gen chỉ xảy ra trong cấu trúc của gen nên không làm thay đổi cấu trúc của NST. III sai, Đột biến gen tạo ra các alen mới nhưng không tạo ra gen mới. Chọn D. Câu 22: Phương pháp: Áp dụng nguyên tắc bổ sung trong quá trình phiên mã: A-U; T-A; G-X; X-G Cách giải: Mạch mã gốc: 3'AAXXTAG5' Mạch mARN: 5'UUGGAUX3'. Chọn B. Câu 23: Cả 4 biện pháp trên đều đây giúp phòng tránh dịch bệnh viêm đường hô hấp do chủng mới của virut Corona (COVID-19) gây ra. Chọn A. Câu 24: Phương pháp: Thể một có dạng 2n – 1 (thiếu 1 NST ở 1 cặp NST) Cách giải: A: Thể không (vì không có cặp Dd) B: Thể một C: Thể ba (2n +1) D: Thể lưỡng bội. Chọn B. Câu 25: Phương pháp: Viết tỉ lệ kiểu hình của các phép lai. Trang 9


Ab giảm phân: aB Có HVG với tần số f tạo 4 loại giao tử: Một cơ thể có kiểu gen

Ab = aB =

Cách giải: Một cơ thể có kiểu gen

L

1− f f ; GT hoán vị: AB = ab = 2 2

QU Y

GT liên kết:

NH

ƠN

OF

FI CI A

Cách giải: Để cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 1:1:1:1 → P đều phải mang alen a và b → loại đáp án A,D B: Aabb x AaBb → (3A-:31aa)(1Bb:1bb) → tỉ lệ kiểu hình 3:3:1:1 C: Aabb x aaBb → 1Aabb:laaBb:1AaBb:laabb Chọn C. Câu 26: Phương pháp: Nhân tế bào là nơi lưu giữ vật chất di truyền của tế bào. Trong phương pháp nhân bản vô tính, con vật sinh ra có kiểu gen giống con cho nhân tế bào. Cách giải: Tế bào cho nhân có kiểu gen DDEE → con cừu con sinh ra cũng có kiểu gen DDEE. Chọn C. Câu 27: Phương pháp: ADN: A=T; G=X ARN: Không chứa T. Cách giải: Ta thấy phân tử này không chứa U, chứa T → ADN. Mà A # T; G # X → ADN dạng đơn. Chọn A. Câu 28: Phương pháp:

Ab giảm phân xảy ra hoán vị gen với tần số 30%. Tỉ lệ giao tử AB là: aB

f = 15% 2 Chọn C. Câu 29: Phương pháp: Áp dụng công thức tính mật độ cá thể = tổng số cá thể, diện tích Cách giải: Quần thể I Quần thể II Quần thể III Diện tích khu phân bố 3558 2486 1935 Kích thước quần thể 4270 3730 3870 2 Mật độ (cá thê/m ) 1,2 1,5 2 Quần thể có mật độ cao thấp là quần thể I. Chọn C. Câu 30: XMXM x XmY → F1: XMY: XMXm → 2 kiểu gen. Chọn D.

Quần thể IV 1954 4885 2,5

DẠ

Y

M

AB =

Trang 10


QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 31: Phương pháp: Bước 1: Viết quy ước kiểu gen Bước 2: Viết phép lại và tính tỉ lệ kiểu hình. Cách giải: B-D-: hoa đỏ; B-dd/bbD-/bbdd: hoa đỏ. P: BbDd x bbdd → 1BbDd:1Bbdd:1bbDd:1bbdd → Kiểu hình: 1 hoa đỏ: 3 hoa trắng. Chọn B. Câu 32: Phương pháp: Một tế bào sinh tinh giảm phân tạo được số loại giao tử tối đa là 4 khi có HVG (gồm 2 giao tử liên kết, 2 giao tử hoán vị) Cách giải: Để tạo số loại giao tử tối đa thì 6 tế bào này giảm phân đều có HVG tạo các loại giao tử khác nhau. + Số giao tử liên kết tối đa tạo ra là: 8 (vì mỗi cặp NST tạo 2 loại giao tử liên kết → 23 = 8). + Số loại giao tử hoán vị tối đa: 2 x 6 = 12 (mỗi tế bào tạo 2 loại giao tử hoán vị). Vậy số loại giao tử tối đa là 12 + 8 = 20. Chon D. Câu 33: I đúng, sâu ăn lá và xén tóc cùng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 II đúng, vì chuột là thức ăn của rắn. III đúng, vì rắn dùng chuột làm thức ăn, khi lượng rắn giảm thì chuột sẽ tăng IV sai, có tối đa 4 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 (sâu ăn lá, xén tóc, chuột, sóc) Chọn B. Câu 34: Phương pháp: Bước 1: Tính tỉ lệ kiểu gen của các con cái mắt đỏ P Giả sử con cái mắt đỏ ở P: nXAXA:mXAXa ; con đực mắt đỏ: XAY Bước 2: Tính tỉ lệ kiểu gen ở F1 → giao tử F1. Bước 3: Tìm tỉ lệ kiểu gen ở F2 → tỉ lệ con mắt trắng. Cách giải: Giả sử con cái mắt đỏ ở P: nXAXA:mXAXa; con đực mắt đỏ: XAY F1: tỷ lệ mắt trắng = m x 1/4 = 1/12 → m = 1/3 → con cái mắt đỏ: 2XAXA:1XAXa → 1 A A 1 A a 1 A 1 X X : X X : X Y : X aY 12 12 12 12

1/3X A X a × X A Y →

M

2/3XA XA × X A Y → 1/3X A XA :1/3XA Y

5 A A 1 A a 5 A 1 X X : X X : X Y : X aY 12 12 12 12  5   5  1 1 Cho F1 ngẫu phối:  X A X A : X A X a  ×  X AY : X aY  12 12  12   12 

Y

DẠ

 11   5 1 1 1  =  X A : Xa × X A : Xa : Y  12 12 2   12   12

55 A A 16 A a 1 a a 11 A 6 a X X : X X : X X : X Y: X Y V 144 144 144 24 24 TLKH: 137/144 số con mắt đỏ : 7/144 số con mắt trắng. Chọn B. =

Trang 11


Câu 35: Phương pháp: Quần thể tự thụ phấn có cấu trúc di truyền: Xaa:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn có cấu trúc di truyền

(

) AA : y Aa : z + y (1 − 1/ 2 ) aa n

L

x+

y 1 − 1/ 2 n

FI CI A

2 2 2n Trước mỗi phát biểu cần xác định kiểu gen nào có thể tạo nên kiểu gen, kiểu hình đề yêu cầu, sau đó áp dụng công thức tự thụ bên trên. Cách giải:

AB dE AB De ab de 0,4 : : 0,2 aB dE aB de ab de I đúng. AB dE tự thụ phấn → tạo ra 3 loại kiểu gen. aB dE

Kiểu gen

AB De tự thụ phấn → tạo ra 9 loại kiểu gen. aB de

ab de tự thụ phấn → tạo ra 1 loại kiểu gen. ab de Vậy quần thể F1 có 9 + 3 + 1 = 13 loại kiểu gen.

Kiểu gen

ab de tự thụ cho cây đồng hợp lặn = 0,2 = 1/5 ab de

III sai. Chỉ có các kiểu gen 0, 4 :

NH

II đúng, chỉ có

ƠN

Kiểu gen

OF

P: 0,4

AB De tự thụ phấn mới cho cây có 3 cặp gen đồng hợp lặn ở F3: aB de

QU Y

    1 1 1− 3 1− 3      aB De  AB De 2 aB  ×  2 De  = 49 0, 4 → F3 :   = 0, 4 ×  aB de  2 aB   2 De  640  aB De         

49 640 IV sai, số kiểu gen quy định kiểu hình trội về 3 tính trạng: Vậy tỉ lệ cây có 3 cặp gen đồng hợp lặn là:

M

dE AB dE AB dE → ; → 2 KG dE AB dE aB dE De  AB AB   De De  → ; ;   → 4 KG de  AB aB   de De 

AB aB AB aB

DẠ

Y

→ có 6 loại kiểu gen quy định kiểu hình trội về 3 tính trạng. Chọn B. Câu 36: Phương pháp: Bước 1: Biện luận kiểu gen của P + Xét tỉ lệ kiểu hình từng tính trạng, kiểu hình chung của các tính trạng để xem có sự liên kết gen hay không + Nếu có thì giả sử 2 cặp bất kì + Viết kiểu gen của P Bước 2: Xét xem có sự HVG hay không Bước 3: Viết sơ đồ lại và xét các phát biểu. Cách giải: Trang 12


FI CI A

L

- Cây quả dẹt, hoa đỏ tự thụ phấn → có quả dài; có hoa trắng → cây quả dẹt, hoa đỏ P dị hợp về 3 cặp gen: Aa,Bb, Dd Nếu các gen PLĐL thì tỷ lệ kểu hình phải là (9:6:1)(3:1) # đề bài → 1 trong 2 gen quy định hình dạng và gen quy định màu sắc cũng nằm trên 1 cặp NST Giả sử cặp gen Aa và Dd cùng nằm trên 1 cặp NST Tỷ lệ quả dẹt hoa trắng (A-ddB-) = 3/16 → A-dd = (3/16):0,75B- = 0,25 → aabb = 0 → Cây dị hợp đối và liên kết hoàn toàn  Ad Ad Ad Ad aD  Kiểu gen của P: P : Bb × Bb →  1 :2 :1  (1BB : 2 Bb :1bb) aD aD  Ad aD aD  Xét các phát biểu: I sai.

AD BB = 0 → Trong số các cây quả dẹt, hoa đỏ ở F1, cây AD

thuần chủng chiếm 0%. III sai, quả tròn đỏ có các kiểu gen:

Ad aD aD bb; BB; Bb. aD aD aD

OF

II sai, dẹt đỏ chiếm 6/16; dẹt, đỏ thuần chủng:

ƠN

IV đúng, cho P lai phân tích:  Ad aD  Ad ad Ad aD Ad aD Bb × bb →  1 :1 Bb :1 Bb :1 bb :1 bb  (1Bb :1bb) → 1 aD ad ad ad ad ad  ad ad 

Ab Ab × ; f = 40%; aB aB

Hoặc

P:

M

QU Y

NH

→ tỉ lệ kiểu hình: 1 dẹt trắng: 1 tròn đỏ: 1 tròn trắng: 1 dài đỏ. Chọn A. Câu 37: Phương pháp: Bước 1: Tính tần số HVG + Tính ab/ab → ab = ? + Tính f khi biết ab Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2. Bước 2: Tìm kiểu gen của P. Bước 3: Cho P lai phân tích rồi xét các phát biểu. Cách giải: Tỷ lệ kiểu gen aabb = 0,04 = 0,1 x 0,4 = 0,2 x 0,2 = 0,08 x 0,5 < 6,25% → các gen liên kết không hoàn toàn → ab < 0,25 → là giao tử hoán vị.

AB Ab ( f = 0) × ( f = 16%) ab aB

AB Ab × ; f = 20% → D đúng. ab aB Khi lai phân tích cơ thể dị hợp 2 cặp gen, tỉ lệ kiểu gen = tỉ lệ kiểu hình. Xét các đáp án

DẠ

Y

Hoặc: P :

Ab ab f × ; f = 40% → A − B − = = 20% → A đúng aB ab 2  Ab ab Ab aB  1 − f 1− f B sai, nếu P : × ; f = 40% → + = Ab + aB  × 1ab = 60% aB ab ab ab  2 2  A: nếu P đem lại phân tích có kiểu gen:

Trang 13


AB ab ab ( f = 0) × → = 0,5ab × 1ab = 50% → C đúng. ab ab ab

OF

FI CI A

Chọn B. Câu 38: Phương pháp: Bước 1: Biện luận quy luật di truyền và kiểu gen của P Bước 2: Tính tần số HVG dựa vào tỉ lệ kiểu hình ruồi có 3 tính trạng lặn. Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2 Bước 3: Tính tỉ lệ ruồi cái mang 3 tính trạng trội và tỉ lệ đề bài yêu cầu. Ở ruồi giấm: XX- con cái; XY – con đực Con đực không có HVG Cách giải: F1 xuất hiện kiểu hình lặn về 3 tính trạng → P dị hợp các cặp gen. F1 có 5% số ruồi mang kiểu hình lặn về 3 tính trạng nhưng kiểu hình này chỉ có ở ruồi đực. → Có sự liên kết với giới tính. F1 có 24 loại kiểu gen = 3 x 8 → 1 cặp gen PLĐL tạo 3 kiểu gen; 2 cặp gen nằm trên NST giới tính X, có HVG ở giới cái.

L

C: nếu P đem lại phân tích có kiểu gen

0, 05 = 0,4 là giao tử liên kết → f = 20%. 0,25aa × 0,5Y

ƠN

Ta có: aaX bd Y = 5% → X bd =

Kiểu gen của P là: AaX DB X db × AaX DBY ; f = 20%

AAX BD X bd = Ruồi cái có 4 alen trội:

3 1 3 A − × X BD X − = 4 2 8

NH

Ruồi cái trội về 3 tính trạng chiếm tỉ lệ:

1  1 1 AA ×  X BD × 0, 4 X bd  = 4 2  20

QU Y

AaX BD X Bd + AaX BD X bD =

→ Tổng là: 1/10.

1  1 1 Aa ×  X BD × 0,1X Bd + 0,1X bD  = 2 2  20

(

)

Chọn A. Câu 39: Phương pháp:

M

Trong tổng số ruồi cái có kiểu hình trội về 3 tính trạng ở F1, số ruồi có 4 alen trội chiếm:

1 3 4 : = 10 8 15

a

 n(n + 1)  Nếu có a cặp NST, mỗi NST có 1 gen có n alen:    2  - Nếu gen nằm trên vùng không tương đồng NST giới tính X n(n + 1) kiểu gen hay Cn2 + n 2 + giới XY : n kiểu gen Số loại giao tử tối đa bằng tích số alen của các gen. Cách giải: 2n = 12 → có 6 cặp NST. Trên mỗi cặp NST xét 1 gen có 5 alen.

DẠ

Y

+ giới XX :

Trang 14


FI CI A

L

I đúng, một con cái của loài tạo số giao tử tối đa là 26 = 64 (vì 1 con cái chỉ mang tối đa 2 alen trong 5 alen) Chú ý: cần phân biệt đề bài xét 1 cá thể hay xét cả giới cái, nếu là cả giới cái thì số giao tử là 56. II đúng, có 6 cặp NST gồm + 5 cặp NST thường, mỗi NST có 1 gen có 5 alen → 55 = 3125 giao tử + 1 cặp NST XY, trên NST X có 1 gen có 5 alen → có 5X + 1Y = 6 loại giao tử. → Số loại giao tử đực tối đa là 3125 x 6 =18750. III sai, có 6 cặp NST gồm 5

+ 5 cặp NST thường, mỗi NST có 1 gen có 5 alen → số kiểu gen tối đa: C52 + 5 = 759375 kiểu gen

(

)

+ 1 cặp NST giới tính: Ở giới XX số kiểu gen tối đa là C52 + 5 = 15; ở giới đực XY: Số kiểu gen tối đa là 5

QU Y

NH

ƠN

OF

→ số kiểu gen tối đa của loài là: 759375 x (15 + 5) = 15.187.500 kiểu gen. IV đúng, số kiểu gen ở giới XX: 759375 x 15 > số kiểu gen ở giới đực = 759375 x 5 Chọn A. Câu 40: Phương pháp: Bước 1: Xác định bệnh do gen trội hay gen lặn. Bước 2: Xác định kiểu gen của bố mẹ người IV.10 nếu có thể Cấu trúc di truyền của quần thể chứa người II.4 Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc: p2AA + 2pqAa + q2aa = 1 + Người 8 + Người 7: Cần xác định của người 3,4 Bước 3: Tính xác suất kiểu gen của IV.10 Cách giải: Bố mẹ bình thường (5,6) sinh con gái bị bệnh → Bệnh do gen lặn trên NST thường quy định. A – bình thường; a – bị bệnh. Người 8: Có em gái (9) bị bệnh → P dị hợp: Aa x Aa → (8): 1AA:2Aa Người 4: Xuất phát từ quần thể cân bằng di truyền có tần số alen a = 0,2 → alen A = 0,8 → Cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,64AA + 0,32Aa + 0,4aa = 1 → người 4: 0,64AA + 0,32Aa + 2AA:1Aa Người số 3: Có bố bị bệnh nên có kiểu gen Aa Xét cặp vợ chồng 3 – 4: Aa x (2AA:1Aa) ↔ (1A:la)(5A:la) → người 7: 5AA:6Aa Xét cặp vợ chồng 7 – 8: (7) 5AA:6Aa x (8): 1AA:2Na ↔ (84:3a)(2A:12)

M

16 14 16 14 AA : Aa ↔ AA : Aa 33 33 30 30 →XS người IV.10 không mang alen gây bệnh là: 16/30 = 8/15. Chọn D.

DẠ

Y

Người 10 bình thường:

Trang 15


ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1 NĂM 2022

Trường THPT Hồng Lĩnh

Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

FI CI A

Môn: SINH HỌC

L

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH

Thời gian làm bài: 50 phút MỤC TIÊU Luyện tập với đề thi thử có cấu trúc tương tự đề thi tốt nghiệp: - Cấu trúc: 36 câu lớp 12, 4 câu lớp 11

- Ôn tập lí thuyết chương: Cơ chế di truyền và biến dị, tính quy luật của hiện tượng di truyền, di truyền - Ôn tập lí thuyết Sinh 11: Chuyển hóa vật chất và năng lượng.

OF

quần thể, tiến hóa, sinh thái học. - Luyện tập 1 số dạng toán cơ bản và nâng cao thuộc các chuyên đề trên. - Rèn luyện tư duy giải bài và tốc độ làm bài thi 40 câu trong 30 phút.

ƠN

Câu 1: Phân tử tARN có bộ ba đối mã (anticôđôn) là 3’AUG5’ sẽ khớp bổ sung với bộ ba mã sao (côđôn) A. 5'TAX3'.

B. 5’UAX3’.

C. 3’UAX5’.

D. 3'TAX5'.

lượt là:

A. 0, 65; 0,35.

B. 0, 4; 0, 6.

NH

Câu 2: Ở một quần thể có cấu trúc di truyền là 0, 5AA + 0,3Aa + 0, 2aa = 1. Tần số alen A, a lần C. 0, 5; 0, 5.

D. 0, 75; 0, 25.

Câu 3: Một gen có 20% số nucleotit loại A và có 600 nucleotit loại G. Gen có bao nhiêu liên kết

QU Y

hidrô?

A. 2000.

B. 2600

C. 3600.

D. 5200.

Câu 4: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào dưới đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể?

A. đột biến.

C. giao phối không ngẫu nhiên.

B. các yếu tố ngẫu nhiên. D. di – nhập gen.

A. Lục lạp.

M

Câu 5: Ở thực vật, bào quan nào sau đây thực hiện chức năng hô hấp? B. Ti thể.

C. Không bào.

D. Mạng lưới nội chất.

Câu 6: Trong ống tiêu hóa của người, quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở A. ruột non.

B. thực quản.

C. ruột già.

D. dạ dày.

Câu 7: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc các giao tử giữa các quần thể

Y

cùng loài được gọi là

B. chọn lọc tự nhiên.

C. di – nhập gen.

D. đột biến.

DẠ

A. giao phối không ngẫu nhiên.

Câu 8: Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kín, một vòng tuần hoàn? A. Cá chép.

B. Ốc sên.

C. Thỏ.

D. Châu chấu.

Câu 9: Trong các phương pháp tạo giống mới, phương pháp nào sau đây thuộc công nghệ tế bào? Trang 1


A. Chuyển gen từ tế bào của người vào tế bào vi khuẩn. B. Dung hợp tế bào trần khác loài tạo ra thể song nhị bội.

L

C. Gây đột biến, sau đó chọn lọc để được giống mới. Câu 10: Côđon nào sau đây mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã? A. 5’AGX3’.

B. 5’UGA3’.

C. 5’AXX3’.

FI CI A

D. Cho lai hai dòng thuần chủng để tạo ưu thế lai. D. 5’AGG3’.

Câu 11: Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có nhiều loại kiểu gen nhất?

A. AaBbxAaBb.

B. AaBb x Aabb.

C. AaBb x AaBB.

D. AaBb x AABb.

OF

Câu 12: Ở người, bệnh mù màu do một alen lặn a nằm trên vùng không tương đồng của NST X , không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y, alen trội A quy định người bình thường. Người nam giới bị mù màu có kiểu gen là:

A. X A x a .

C. X À Y.

B. X A X a .

D. X a Y.

A. Lệch bội.

ƠN

Câu 13: Loại đột biến nào sau đây là đột biến cấu trúc NST? B. Tứ bội.

C. Tam bội.

D. Đảo đoạn.

Câu 14: Cà chua có gen làm quả chín bị bất hoạt, đây là thành tựu của

B. lại tế bào sinh dưỡng. C. lại hữu tính D. công nghệ gen. AB Câu 15: Quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen có không xảy ra đột biến. Biết khoảng cách giữa ab hai gen A và B là 20cM; Theo lý thuyết, trong tổng số giao tử được tạo ra, loại giao tử Ab chiếm tỉ lệ A. 40%

B. 10%

NH

A. nuôi cấy hạt phấn

C. 20%.

D. 15%.

là 1 cặp alen?

A. Thân cao.

QU Y

Câu 16: Ở đậu Hà Lan, alen quy định kiểu hình hạt vàng và alen quy định kiểu hình nào sau đây được gọi B. Hoa trắng.

C. Hạt xanh.

D. Quả đỏ.

Câu 17: Nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể vừa làm phong phú, vừa làm nghèo vốn gen của quần thể? B. Đột biến.

C. Các yếu tố ngẫu nhiên.

D. Di – nhập gen.

M

A. Giao phối không ngẫu nhiên.

Câu 18: Ở một loài thực vật có 2n = 24 NST. Trong loại xuất hiện một thể đột biến đa bội có 36 NST.

Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?

A. Thể đột biến này có thể trở thành loài mới. B. Thể đột biến này là thể tam bội. C. Thể đột biến này được phát sinh do rối loạn nguyên nhân của hợp tử.

DẠ

Y

D. Thể đột biến này thường sinh trưởng nhanh hơn dạng lưỡng bội. Ab Câu 19: Quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen. Theo lí thuyết, aB trong tổng số giao tử được tạo ra, tần số hoán vị gen được tính bằng tổng tỉ lệ % của 2 loại giao tử nào sau đây?

A. AB và Ab.

B. Ab và aB.

C. AB và ab.

D. aB và AB. Trang 2


Câu 20: Theo lý thuyết, bằng phương pháp gây tự đột biến đa bội, từ các tế bào thực vật có kiểu gen A. AAAA.

B. AAAa.

C. aaaa.

D. AAaa.

A. AABb.

B. AaBb.

C. AaBB.

D. aabb.

Câu 22: Axit amin là nguyên liệu để tổng hợp phân tử nào sau đây? A. tARN.

B. ADN.

C. mARN.

D. Prôtêin.

Câu 23: Loại đột biến nào sau đây làm tăng độ dài của nhiễm sắc thể? A. Thể ba.

B. Đảo đoạn.

FI CI A

Câu 21: Cơ thể có kiểu gen nào sau đây là cơ thể thuần chủng?

L

AA, Aa và aa không tạo ra được tế bào tứ bội có kiểu gen nào sau đây?

C. Lặp đoạn.

D. Mất đoạn.

A. Tế bào mô xốp.

B. Tế bào mô giậu.

C. Khí khổng.

OF

Câu 24: Ở hầu hết lá trưởng thành, quá trình thoát hơi nước được thực hiện qua

D. Cutin.

Câu 25: Biết rằng tính trạng do một gen quy định, alen B trội hoàn toàn so với alen b. Phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình ở giới đực khác với tỉ lệ kiểu hình ở giới cái? B. X B Y X B X b .

C. X b y * X B X B

ƠN

A. X b Y * X b x b .

D. X B Y * X B X B .

Câu 26: Vùng khởi động (vùng P hay promotor) của Operon là

A. nơi ARN polymerase bám vào và khởi động quá trình phiên mã. C. vùng gen mã hóa prôtêin ức chế.

NH

B. vùng mã hóa cho prôtêin trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào. D. trình tự nuclêôtit đặc biệt, nơi liên kết của protein ức chế.

Câu 27: Một loài thực vật, xét 2 cặp NST kí hiệu là D, d và E, e. Cơ thể có bộ NST nào sau đây là thể A. DEE.

QU Y

một?

B. DDdEe.

C. DdeEe.

D. DdEe.

Câu 28: Bạn Mai sử dụng dung dịch phân bón để bón qua lá cho cây cảnh trong vườn. Để bón phân hợp lý, bạn Mai cần thực hiện bao nhiêu chỉ dẫn sau đây? I. Bón đúng liều lượng.

II. Không bón khi trời đang mưa.

M

III. Không bón khi trời nắng gắt.

A. 1.

IV. Bón phân phù hợp với thời kỳ sinh trưởng của cây.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 29: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp

Y

NST thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Gen quy định màu mắt nằm trên NST giới tính X , không có alen tương ứng trên Y. Thực hiện phép lai

DẠ

P : X X x X Y thu được F1 . Ở F1 , ruồi thân đen cánh cụt mắt đỏ chiếm tỉ lệ 10%. Theo lí thuyết, có bao

nhiêu dự đoán sau đây đúng?

I. Tỷ lệ ruồi đực mang một trong 3 tính trạng trội ở F1 chiếm 14,53%.

II. Tỷ lệ ruồi cái dị hợp về 2 trong 3 cặp gen ở F1 chiếm 18, 75%.

Trang 3


III. Tỷ lệ ruồi đực có kiểu gen mang 2 alen trội chiếm 15%. IV. Tỷ lệ ruồi cái mang 3 alen trội trong kiểu gen chiếm 14, 6%.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

L

A. 4.

FI CI A

Câu 30: Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng màu hoa do một gen có 4 alen quy định. Alen A1 quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen A 2 , A 3 , A 4 ;alen A 2 quy định hoa vàng trội hoàn toàn so với alen A 3 , A 4 ; alen A 3 quy định hoa hồng trội hoàn toàn so với alen A 4 quy định hoa trắng. Biết không xảy ra

đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Cho cây hoa vàng lại với cây hoa hồng, có thể thu được ở đời con có 100% cây hoa đỏ.

B. Cho cây hoa hồng lại với cây hoa trắng, có thể thu được ở đời con có 100% cây hoa hồng.

OF

C. Cho cây hoa đỏ lại với cây hoa trắng, có thể thu được ở đời con có 100% cây hoa trắng. D. Cho cây hoa đỏ lai với cây hoa hồng, có thể thu được ở đời con có 100% cây hoa vàng.

Câu 31: Một loài thực vật, xét 1 gen có 3 alen: alen A1 quy định hoa đỏ, alen A 2 quy định hoa vàng, alen A 3 quy định hoa trắng. Phép lai P : cây hoa đỏ x cây hoa vàng, thu được F1 có 50% cây hoa đỏ :

ƠN

25% cây hoa vàng: 25% cây hoa trắng. Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên, thu được F2 . Theo lí thuyết, ở F2 có số cây hoa vàng chiếm tỉ lệ

A. 3 /16.

B. 3 / 4.

C. 1/ 2.

D. 5 /16.

NH

Câu 32: Một quần thể thực vật giao phấn ngẫu nhiên, xét 4 cặp gen A, a; B, b; D, d; E, e phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng và các alen trội là trội hoàn toàn. Cho biết không xảy ra đột biến NST, các alen đột biến đều không ảnh hưởng tới sức sống và khả năng sinh sản của thể đột biến. Theo lí thuyết phát biểu nào sau đây đúng?

QU Y

A. Nếu A, B, D, E là các alen đột biến thì các thể đột biến có tối đa 77 loại kiểu gen. B. Nếu A, B, d, e là các alen đột biến thì các thể đột biến về cả 4 tính trạng có tối đa 10 loại kiểu gen. C. Nếu A, B, D, e là các alen đột biến thì các thể đột biến về cả 4 tính trạng có tối đa 8 loại kiểu gen. D. Nếu a, b, d, e là các alen đột biến thì các thể đột biến có tối đa 80 loại kiểu gen. Câu 33: Theo quan điểm tiến hóa hiện đại, khi nói về vai trò của đột biến đối với tiến hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

M

I. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa. II. Thể song nhị bội có thể nhân lên theo con đường sinh sản vô tính, vì vậy có thể hình thành loài mới.

III. Lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài phổ biến ở động vật. IV. Thề song nhị bội cách li sinh sản với các loài gốc.

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

DẠ

Y

Câu 34: Cho sơ đồ phả hệ sau:

Trang 4


L FI CI A

I. Có tối đa 9 người có kiểu gen đồng hợp về tính trạng hói đầu. III. Khả năng người số 10 mang ít nhất 1 alen lặn là 13 /15.

OF

II. Xác định được chính xác kiểu gen của 7 người về cả hai bệnh.

IV. Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng số 10 và 11 là con gái, không hói đầu và không mang alen gây bệnh P là 21/110.

A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

ƠN

Câu 35: Hình vẽ sau đây mô tả ba tế bào bình thường của các cơ thể dị hợp đang ở kỳ sau của quá trình

NH

phân bào.

Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau?

QU Y

I. Tế bào 1 và tế bào 2 có thể là của cùng một cơ thể. II. Kết thúc quá trình phân bào, tế bào 2 tạo ra hai tế bào với cấu trúc NST giống nhau. III. Nếu tế bào 1 và tế bào 2 thuộc hai cơ thể khác nhau thì NST trong tế bào sinh dưỡng của cơ thể có tế bào 2 có thể gấp đôi bộ NST trong tế bào sinh dưỡng của cơ thể có tế bào 1 . IV. Tế bào 1 và tế bào 3 có thể là của cùng một cơ thể.

B. 3.

M

A. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu 36: Hiện nay dịch COVID– 19 đang diễn biến phức tạp, để phòng và chống dịch bệnh COVID 19

trong trường học, cơ sở giáo dục và đào tạo, học sinh cần thực hiện bao nhiêu trách nhiệm sau đây? I. Đeo khẩu trang khi đến trường, khi ra về và những thời điểm cần thiết. II. Thường xuyên rửa tay với xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn tay, nhất là tại các thời điểm: trước khi

đến trường, sau khi ra về; thực hiện giãn cách theo hướng dẫn của giáo viên, ban giám hiệu nhà trường.

Y

III. Thông báo với cha mẹ, giáo viên nếu có biểu hiện sốt, ho, khó thở để được khám, tư vấn, điều trị: cài

DẠ

đặt và bật các ứng dụng truy vết, ứng dụng khai báo y tế nếu sử dụng thiết bị di động thông minh. IV. Không khạc, nhổ, vứt rác, khẩu trang bừa bãi; che miệng và mũi khi ho, hắt hơi. Có trách nhiệm phối

hợp với nhà trường phòng, chống dịch COVID-19.

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Trang 5


Câu 37: Ở một quần thể thực vật, AA quy định hoa đỏ; Aa quy định hoa vàng; aa quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát của quần thể có thành phần kiểu gen: 0,16AA : 0, 48Aa : 0, 36aa. Theo lý thuyết, phát

L

biểu nào sau đây đúng?

FI CI A

A. Nếu trong quá trình sinh sản, chỉ các cây có cùng màu hoa mới giao phấn với nhau thì sẽ làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

B. Nếu chọn lọc tự nhiên chống lại kiểu hình hoa vàng thì sẽ không làm thay đổi tần số alen của quần thể.

C. Nếu trong quá trình sinh sản, hạt phấn của các cây hoa đỏ không có khả năng thụ tinh thì tần số alen A sẽ tăng dần.

OF

D. Nếu ở F2 , quần thể có tỉ lệ kiểu gen: 0, 5AA : 0, 5Aa thì có thể đã chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.

Câu 38: Khi nói về nhân tố tiến hóa, có bao nhiêu đặc điểm sau đây là đặc điểm chung cho nhân tố chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên?

ƠN

I. Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể. II. Có thể sẽ làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.

III. Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể.

A. 2.

NH

IV. Có thể làm thay đổi tần số alen một cách đột ngột và không theo hướng xác định.

B. 1.

C. 4.

D. 3.

Câu 39: Ở ruồi giấm, xét một cơ thể bình thường có bộ NST được ký hiệu là AaBbDdXY, trong đó XY là cặp NST giới tính, các cặp Aa, Bb, Dd là NST thường. Có 3 tế bào của cơ thể này thực hiện giảm

QU Y

phân bình thường. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Có 12 tế bào giao tử được tạo ra.

II. Số giao tử có bộ NST AbdX có thể là 8 . III. Tỉ lệ giao tử abdY là 1/ 8.

IV. Chọn ngẫu nhiên một giao tử, xác suất giao tử được chọn có bộ NST ABDXlà 12,5%.

M

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 40: Một loài động vật, mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Tiến hành phép AB AB lai P: ♀ Dd x ♂ Dd , thu được F1 có kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ 2, 25%. Biết ab ab không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng? A. Fi có 27 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình. B. Trong số các cá thể có kiểu hình mang 3 tính trạng trội, có thể thuần chủng chiếm tỉ lệ 3 / 59.

Y

C. F1 có kiểu hình mang 1 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn chiếm 16,5%.

DẠ

D. Khoảng cách giữa gen A và gen B là 20cm. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

1.B

2.A

3.B

4.C

5.B

6.A

7.C

8.A

9.B

10.B

11.A

12.D

13.D

14.D

15.B

16.C

17.D

18.C

19.C

20.B

Trang 6


21.D

22.D

23.C

24.C

25.B

26.A

27.A

28.D

29.C

30.B

31.D

32.C

33.C

34.D

35.B

36.A

37.D

38.A

39.A

40.B

Phương pháp: Áp dụng nguyên tắc bổ sung trong quá trình dịch mã: A-U; G-X và ngược lại

Cách giải:

FI CI A

L

Câu 1:

Phân tử tARN có bộ ba đối mã (anticôđôn) là 3’AUG5’ sẽ khớp bổ sung với bộ ba mã sao (côđôn) 5’UAX3’.

Chọn B.

OF

Câu 2: Phương pháp:

ƠN

Quần thể có thành phần kiểu gen: xAA.yAa : zaa y y Tần số alen p A = x + ; q a = z + ; p A + q a = 1 2 2

Chọn A. Câu 3: Phương pháp:

QU Y

Bước 1: Tính số %G → Số nucleotit A.

NH

Cách giải: Ở một quần thể có cấu trúc di truyền là 0, 5AA + 0,3Aa + 0, 2aa = 1. Tần số alen A, a lần lượt là: 0,3 p A = 0,5 + = 0, 65; qa = 1 − p A = 0, 35 2

Bước 2: tính số liên kết hidro H = 2A + 3G

Cách giải:

Ta có A + G = 50% → %G = 30% = 600 → A = 400

Chọn B. Câu 4:

Phương pháp:

M

H = 2A + 3G = 2600.

Đột biến Thay đổi tần số alen rất chậm Di nhập gen: Tăng hoặc giảm tần số alen.

Y

Chọn lọc tự nhiên: Giữ lại kiểu hình thích nghi, Loại bỏ kiểu hình không thích nghi Các yếu tố ngẫu nhiên: Loại bỏ bất kì alen nào

DẠ

Giao phối không ngẫu nhiên: Không làm thay đổi tần số alen

Cách giải: Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của quần thể.

Chọn C.

Trang 7


Câu 5: Phương pháp:

L

Dựa vào chức năng của các bào quan:

FI CI A

Lục lạp: Quang hợp Ti thể: Hô hấp Không bào trung tâm: chứa chất phế thải, muối khoáng,.. Mạng lưới nội chất: Vận chuyển và tổng hợp protein

Cách giải: Ở thực vật, ti thể thực hiện chức năng hô hấp.

OF

Chọn B. Câu 6:

Ở động vật có ống tiêu hoá, quá trình tiêu hoá hoá học diễn ra chủ yếu ở ruột non, ở đây có các enzyme tiêu hóa.

ƠN

Chọn A. Câu 7:

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc các giao tử giữa các quần thể cùng loài

NH

được gọi là di – nhập gen. Chọn C. Câu 8:

QU Y

Phương pháp:

Cách giải:

Cá chép có hệ tuần hoàn kín, một vòng tuần hoàn.

Ốc sên, châu chấu: hệ tuần hoàn hở. Thỏ: HTH kín, kép.

M

Chọn A.

Câu 9: Phương pháp:

Nhận biết thành tựu của công nghệ tế bào.

Cách giải:

Y

A: công nghệ gen

DẠ

B: công nghệ tế bào C: Gây đột biến

D: Chọn giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.

Chọn B. Câu 10:

Trang 8


Phương pháp: Số bộ ba không mã hóa axit amin: 3 mã kết thúc: 5' UAA3’; 5' UAG3”; 5' UGA3’

L

Cách giải:

FI CI A

Côđon 5’UGA3” mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.

Chọn B. Câu 11: Phương pháp: P càng dị hợp nhiều cặp gen thì đời con càng có nhiều kiểu gen.

Cách giải:

OF

Phép lai AaBb x AaBb → đời con 9 kiểu gen là nhiều nhất.

Chọn A. Câu 12: Ở người: XX – nữ; XY nam Cách giải: Người nam giới bị mù màu có kiểu gen là: X a Y.

NH

Chọn D.

ƠN

Phương pháp:

Câu 13: Phương pháp:

Đột biến cấu trúc NST: Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn

QU Y

Cách giải: Đột biến đảo đoạn là đột biến cấu trúc NST.

Các đột biến còn lại là đột biến số lượng NST.

Chọn D. Câu 14:

Cà chua có gen làm quả chín bị bất hoạt, đây là thành tựu của công nghệ gen.

M

A, B, C : Công nghệ tế bào.

Câu 15:

Chọn D. Phương pháp:

Một cơ thể có kiểu gen

AB giảm phân: ab

DẠ

Y

+ Có HVG với tần số f tạo 4 loại giao tử: 1− f f GT liên kết AB = ab = ; GT hoán vị: AB = ab = 2 2

Cách giải: Cơ thể có kiểu gen

AB giảm phân với tần số HVG f = 20% giao tử Ab là giao tử hoán vị với tỉ lệ ab

f / 2 = 10%.

Trang 9


Chọn B. Ở đậu Hà Lan alen quy định kiểu hình hạt vàng và alen quy định hạt xanh được gọi là 1 cặp alen.

FI CI A

Chọn C.

L

Câu 16:

Câu 17: Phương pháp: Đột biến Thay đổi tần số alen rất chậm Di nhập gen: Tăng hoặc giảm tần số alen.

Chọn lọc tự nhiên: Giữ lại kiểu hình thích nghi, Loại bỏ kiểu hình không thích nghi Giao phối không ngẫu nhiên: Không làm thay đổi tần số alen

Cách giải:

OF

Các yếu tố ngẫu nhiên: Loại bỏ bất kì alen nào

Di – nhập gen có thể vừa làm phong phú, vừa làm nghèo vốn gen của quần thể.

ƠN

Chọn D. Câu 18: Phương pháp: Cách giải: n = 12 → 36 = 3n (thể tam bội)

NH

Nhận biết dạng đột biến – Xét các phát biểu.

A đúng, nếu thể tam bội cách ly sinh sản với thể lưỡng bội.

QU Y

B đúng.

C sai, thể này được hình thành do kết hợp giữa giao tử n và 2n D đúng, cơ quan sinh dưỡng phát triển mạnh. Chọn C. Câu 19: Phương pháp:

AB giảm phân: ab

M

Một cơ thể có kiểu gen

+ Có HVG với tần số f tạo 4 loại giao tử: 1− f f GT liên AB = ab = ; GT hoán vị: AB = ab = 2 2

→ Tần số HVG= tổng tần số giao tử hoán vị.

Y

Cách giải:

DẠ

Cơ thể Ab / aB giảm phân cho giao tử hoán vị AB và ab. Tổng tỉ lệ giao tử hoán vị= tần số HVG.

Chọn C. Câu 20:

AA, Aa và aa → tứ bội hóa → AAAA, AAaa, aaaa.

Trang 10


Không có kiểu gen AAAa.

Chọn B.

L

Câu 21:

FI CI A

Phương pháp: Cơ thể thuần chủng mang các alen giống nhau của các gen.

Cách giải: Kiểu gen thuần chủng là: aabb.

Chọn D. Câu 22:

OF

Phương pháp: Dựa vào các đơn phân của các phân tử. Protein có đơn phận là axit amin. ARN, ADN có đơn phân là các nucleotit.

ƠN

Cách giải:

Axit amin là nguyên liệu để tổng hợp nên phân tử protein.

Chọn D.

NH

Câu 23: Phương pháp:

Dựa vào đặc điểm của các dạng đột biến cấu trúc NST. Mất đoạn: Là đột biến mất một đoạn nào đó của NST

QU Y

Lặp đoạn : Là đột biến làm cho đoạn nào đó của NST lặp lại một hay nhiều lần.

Đảo đoạn: Là đột biến làm cho một đoạn nào đó của NST đứt ra, đảo ngược 180° và nối lại. Chuyển đoạn: Là đột biến dẫn đến một đoạn của NST chuyển sang vị vị trí khác trên cùng một NST, hoặc trao đổi đoạn giữa các NST không tương đồng

Cách giải:

Đột biến lặp đoạn sẽ làm tăng độ dài của NST.

M

Thể ba, đảo đoạn: không làm thay đổi độ dài của NST.

Chọn C. Câu 24 :

Mất đoạn làm NST ngăn đi.

Ở hầu hết lá trưởng thành, quá trình thoát hơi nước được thực hiện qua khí khổng

Y

Chọn C. Câu 25:

DẠ

Phương pháp: Gen nằm trên NST giới tính X di truyền chéo.

Cách giải: Phép lại X B Y x X B X b → X B X B : X B X b : X B Y : X b Y; tỷ lệ kiểu hình ở 2 giới khác nhau.

Trang 11


Chọn B. Câu 26:

L

Phương pháp:

FI CI A

Operon Lac có 3 thành phần:

+Các gen cấu trúc ( Z, Y, A ) quy định tổng hợp prôtêin tham gia chuyển hóa và sử dụng đường lactozơ. + Vùng vận hành: 0: gen chỉ huy chi phối hoạt động của cụm gen cấu trúc.

OF

+ P : vùng khởi động (nơi ARN-pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã). + R : gen điều hòa kiểm soát tổng hợp prôtêin ức chế Gen điều hòa không thuộc cấu trúc operon Lac.

Cách giải:

ƠN

Vùng khởi động (vùng P hay promotor) của Operon là nơi ARN polymerase bám vào và khởi động quá trình phiên mã.

Chọn A.

NH

Câu 27: Phương pháp:

Thể một có dạng 2n –1 (thiếu 1 NST ở 1 cặp NST)

Cách giải: B: DDdEe – thể ba. C: DdeEe – thể ba D: DdEe – thể lưỡng bội.

Chọn A. Phương pháp:

M

Câu 28:

QU Y

Kiểu gen của thể một là: dEE.

Dựa vào các nguyên tắc bón phân hợp lí: + Đúng thời điểm

+ Đúng liều lượng + Đúng cách.

Y

Cách giải:

DẠ

Để bón phân hợp lý, bạn Mai cần thực hiện cả 4 chỉ trên. Chọn D. Câu 29:

Phương pháp:

Bước 1: Tính tần số HVG

Trang 12


+ Tính ab / ab → ab = ? + Tính f khi biết ab

L

Bước 2: Tính tỉ lệ các kiểu hình còn lại

FI CI A

Sử dụng công thức + P dị hợp 1 cặp gen:

Aa, Bb x Aa, bb : A − B − = 0, 25 + aabb; A − bb = 0,5 – aabb, aaB− = 0, 25 – aabb Bước 3: Xét các phát biểu Giao tử liên kết = (1 − f ) / 2; giao tử hoán vị: f / 2.

Cách giải:

OF

Tỷ lệ ruồi thân đen, cánh cụt, mắt đỏ: → con cái cho ab = 0, 4 (là giao tử liên kết) → f = 20% AB D d Ab d P: X X x X Y ; f = 20% ab ab ( 0, 4 AB : 0, 4ab : 0, laB : 0,1Ab )( 0,5 Ab : 0, 5ab ) 1X D X d :1X d x d :1X DY :1X d Y

(

)

A − B− = 0, 4 + 0,5Ab x 0,1aB = 0, 45; aabb = 0, 2; Aabb = 0,1 + 0, 4ab x 0, 5 = 0,3; aaBb = 0, 05

ƠN

Xét các phát biểu

I sai. Ruồi đực có kiểu hình trội 1 tính trạng A − bbX d Y + aaB − X d Y + aabbX D Y là : 0, 3 x 0, 25 + 0, 05 x 0, 25 + 0, 2 x 0, 25 = 0,1375 = 13, 75%

NH

II đúng. Ruồi cái dị hợp 2 cặp gen

ab / AB ) X d X d ( Ab / ab + Ab / AB + ab / Ab + ab / aB ) X D X d

( Ab / aB +

0, 5 x (0,1 + 0, 4) x 0, 25 + 0,5 ( 0, 4 + 0, 4 + 0,1 + 0,1) x 0, 25 = 0,1875 = 18, 75% III đúng. Ruồi ♂ mang 2 alen trội:

Ab / Ab ) X d Y + ( ab / Ab + ab / aB + Ab / ab ) X D Y chiếm tỉ lệ:

QU Y

( ab / AB + Ab / aB + 0, 5 x ( 0, 4 + 0,1 +

0,1) = 0, 25 + 0,5 x ( 0,1 + 0,1 + 0, 4 ) x 0, 25 = 0,15 = 15%

IV sai. Ruồi ♀ mang 3 alen trội: (ab / AB + Ab / aB + Ab / Ab )X D X d + ( Ab / AB ) X d X d chiếm tỉ lệ:

0, 5 x ( 0, 4 + 0,1 + 0,1) x 0, 25 + 0,5 x 0, 4 x 0, 25 = 0,125 = 12, 5% Chọn C. Phương pháp: Cách giải:

M

Câu 30:

A1A1/2/3/ 4 : Hoa đỏ; A 2 A 2/3/ 4 : Hoa vàng; A 3 A 3/ 4 : Hoa hồng; A 4 A 4 : Hoa trắng.

A sai, A 2 A 2/3/ 4 x A 3 A 3/4 → không thể tạo hoa đỏ: A1 − B đúng, A 3 A 3 x A 4 A 4 → A 3A 4 :100% hoa hồng.

Y

C sai, hoa đỏ x hoa trắng → đời con chắc chắn sẽ có hoa đỏ D sai, A1A 2 x A 3A 3/ 4 → A1A 3/ 4 : A 2 A 3/ 4 ; tối đa 50% hoa vàng

DẠ

Chọn B. Câu 31:

Phương pháp: Bước 1: Xác định quan hệ trội, lặn giữa các alen.

Trang 13


Bước 2: Xác định kiểu gen của 2 cây đem lại Bước 3: Tính tỉ lệ giao tử ở F1.

L

Bước 4: Cho F1 ngẫu phối rồi tính tỉ lệ hoa vàng.

FI CI A

Cách giải: Do tỉ lệ đỏ > vàng A1 >> A 2 Thứ tự trội lặn: A l >> A 2 >> A 3

P : A1A 3 x A 2 A 3 → F1 : A1A 2 : A1A 3 : A 2 A 3 : A 3A 3 → Tần số alen: 1A1 :1A 2 : 2A 3 Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên, tỉ lệ cây hoa vàng là: 2

2

2

2

OF

2  2  3 2 5 1  A 2 + A3  −  A3  =   −   = 4   4   4   4  16 4 Chọn D. Câu 32: Phương pháp:

ƠN

Thể đột biến: là cơ thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình. Kiểu gen đột biến = số kiểu gen bình thường - kiểu gen đột biến 2

Cách giải:

NH

Trong quần thể có tối đa 34 = 81 kiểu gen.

A sai, nếu A, B, D, E là các alen đột biến thì các thể đột biến có tối đa: 81 –1 = 80 kiểu gen (chỉ có 1 kiểu gen bình thường là aabbddee)

B sai, Nếu A, B, d, e là các alen đột biến thì các thể đột biến về cả 4 gen có tối đa

QU Y

2 ( AA, Aa ) x2 ( BB, Bb ) x1ddxlee = 4 loại kiểu gen

C đúng, Nếu A, B, D, e là các alen đột biến thì các thể đột biến về cả 4 gen có tối đa: 2x2x2x1 = 8 kiểu gen

D

sai,

Nếu

a, b, d, e

các

alen

đột

biến

thì

các

thể

đột

biến

81 – 2 (AA, Aa ) x2 ( BB, Bb ) x2 ( DD, Dd ) x2 ( EE, Ee ) = 65 Chọn C.

M

Câu 33: II đúng.

I đúng.

III sai, lai xa và đa bội hóa thường xảy ra ở các loài thực vật. IV đúng, thể song nhị bội mang bộ NST của cả 2 loài nên sẽ cách li sinh sản với loài ban đầu.

Y

Vậy có 3 phát biểu đúng.

Chọn C.

DẠ

Câu 34:

Phương pháp: Bước 1: Quy ước gen và tìm cấu trúc di truyền của quần thể Bước 2: Tìm kiểu gen của những người trong phả hê

Bước 3: Xét các phát biểu.

Trang 14

tố i

đa


Cách giải: - Bệnh hói đầu: + Ở nữ: HH: hói; Hh + hh: không hói. + p 2 HH + 2pqHh + q 2 hh = 1. p 2 + pq = 0, 2 → p = 0, 2; q = 0,8.  p + q = 1 + CBDT: 0, 04HH + 0,32Hh + 0, 64hh = 1 .

FI CI A

L

+ Ở nam: HH+ Hh: hói; hh: không hói.

- Bố (1) và mẹ (2) không mắc bệnh P để con gái (5) mắc bệnh P → bệnh P do gen lặn nằm trên NST

Aahh

AaHh

( 5) aa ( Hh.hh )

(3)

(4) A − hh

OF

( 2)

aaHH

( 6)

(7)

1/ 3AA : 2 / 3Aa)Hh

AaHh

(10)

( 8)

(9) AaHh

ƠN

thường quy định. (1)

Aa (1/ 3H5 : 2 / 3hh )

(12 )

(11)

(1/3AA:2/3Aa)(6/11Hh:5/11hh)

aahh

NH

(2/5AA3/5AaX1/3HH:2/3Hh)

I sai: Chỉ có tối đa 8 người có kiểu gen đồng hợp về tính trạng hói đầu: 1,3, 4,5,8,10,11,12. Chú ý: Người số 2 bắt buộc phải Hh thì mới sinh được người con thứ (6) Hh.

Chọn D. Câu 35:

M

QU Y

II Sai: Chỉ có 6 người biết chính xác kiểu gen về cả 2 bệnh: 1, 2,3, 7,9,12. 2 1 13 III Đúng: Người số 10 mang ít nhất 1 alen lặn = 1 – AAHH = 1 − x = 5 3 15 3 2 2 5 2  1  1  6  IV đúng: (10) :  AA : Aa   HH : Hh  x  AA : Aa   HH : Hh  5 3 3 11  5  3  3   11 3  2 1   2 1  3 8   7 Giao tử:  A : a   H : h  x  A : a  H : h  3  3 3  11 11   10 10   3 1 1 7 2  2 3  21 → con gái AA ( Hh + hh ) = x x x  1 − x  = 2 2 10 3  3 11  110

Phương pháp:

Y

Cách giải:

DẠ

Tế bào 1: Có 8 NST đơn đang di chuyển về 2 cực của tế bào, có thể là + Kì sau của nguyên phân, 2n = 4

+Kì sau của GP 2; 2n = 8 Tế bào 2: Có 8 NST kép đang di chuyển về 2 cực của tế bào, có thể là kì sau GP I, 2n = 8

Tế bào 3: Có 4 NST đơn đang di chuyển về 2 cực của tế bào, có thể là

Trang 15


+ Kì sau của nguyên phân, 2n = 2 +Kì sau của GP 2; 2n = 4

I đúng, có thể tế bào 1 và tế bào 2 thuộc cùng 1 cơ thể có 2n =8

FI CI A

L

Xét các phát biểu:

II sai, tế bào 2 đang thực hiện giảm phân sẽ tạo 4 tế bào con có cấu trúc NST khác nhau. III đúng, nếu tế bào 1 có 2n=4; tế bào 2 có 2n=8. IV đúng. Nếu tế bào 1 đang ở kì sau nguyên phân, tế bào 3 ở kì sau GP 2. Chọn B. Câu 36:

OF

Học sinh cần phải thực hiện cả 4 quy định trên ngoài ra, ở ý I: phải đeo khẩu trang liên tục.

Chọn A. Câu 37: Phương pháp:

ƠN

Dựa vào đặc điểm của các nhân tố tiến hóa

Đột biến Thay đổi tần số alen rất chậm Di nhập gen: Tăng hoặc giảm tần số alen.

NH

Chọn lọc tự nhiên: Giữ lại kiểu hình thích nghi, Loại bỏ kiểu hình không thích nghi Các yếu tố ngẫu nhiên: Loại bỏ bất kì alen nào

Giao phối không ngẫu nhiên: Không làm thay đổi tần số alen

QU Y

Quần thể có thành phần kiểu gen: xAA.yAa : zaa y y Tần số alen p A = x + ; qa = z + ; p A + qa = 1 2 2

Cách giải:

Quần thể có cấu trúc: 0,16AA : 0, 48Aa : 0,36aa → tần số alen: 0, 4A : 0, 6a

A sai, giao phối không làm thay đổi tần số alen của quần thể. B sai, nếu loại bỏ Aa ta còn 0,16AA : 0,36aa → tần số alen: 4A : 9a

M

C sai, nếu hạt phấn của cây hoa đỏ không có khả năng thụ tinh thì tần số alen A giảm. Chọn D. Câu 38:

D đúng.

Phương pháp:

Chọn lọc tự nhiên: Giữ lại kiểu hình thích nghi, Loại bỏ kiểu hình không thích nghi + thay đổi tần số alen,

Y

thành phần kiểu gen theo hướng xác định.

DẠ

Các yếu tố ngẫu nhiên: Loại bỏ bất kì alen nào thay đổi tần số alen, thành phần kiểu gen không theo hướng xác định.

Cách giải: Đặc điểm chung của chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên là:

I. Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể.

Trang 16


II. Có thể sẽ làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể. Ý III, IV là đặc điểm của các yếu tố ngẫu nhiên.

L

Chọn A.

FI CI A

Câu 39: Phương pháp: Ở ruồi giấm, XX là con cái, XY là con đực. Một tế bào giảm phân không có HVG tạo tối đa 2 loại giao tử.

Cách giải: Ở ruồi giấm, XX là con cái, XY là con đực.

→ 3 tế bào tạo tối đa 6 loại giao tử. I đúng, mỗi tế bào tạo ra 4 giao tử → có 12 tế bào giao tử.

OF

Có 3 tế bào có kiểu gen AaBbDdXY giảm phân không có HVG, mỗi tế bào tạo tối đa 2 loại giao tử.

II sai, nếu tạo g 3 ao tử AbdX thì tối đa là 6 trong trường hợp cả 3 tế bào đều tạo 2AbdX : 2aBDY.

ƠN

III sai, nếu tạo giao tử abdY thì tỉ lệ tối thiểu là 1/ 6 (trong trường hợp 3 tế bào tạo 6 loại giao tử khác nhau).

IV sai, nếu tạo giao tử ABDX thì tỉ lệ tối thiểu là 1/ 6 (trong trường hợp 3 tế bào tạo 6 loại giao tử khác

NH

nhau).

Chọn A. Câu 40: Phương pháp: + Tính ab / ab → ab = ? + Tính f khi biết ab

QU Y

Bước 1: Tính tần số HVG

Bước 2: Tính tỉ lệ các kiểu hình còn lại Sử dụng công thức

+P dị hợp 2 cặp gen: A − B− = 0,5 + aabb; A − bb / aaB− = 0, 25 – aabb

M

Bước 3: Xét các phát biểu

Hoán vị gen ở 2 bên cho 10 loại kiểu gen

Giao tử liên kết = (1 − f ) / 2; giao tử hoán vị: f / 2

Cách giải:

2

Y

aa  1− f  Kiểu hình lặn về 3 tính trạng dd = 0, 025 =   x0, 25 → f = 40% ab  2  aabb = 0, 09A − B− = 0, 59; A − bb = aaB− = 0,16; D − = 0, 75; dd = 0, 25

DẠ

A sai, số kiểu gen tối đa 10x3 = 30; kiểu hình 4x2 = 8

B đúng, tỷ lệ cá thể A − B − D = 059x0, 75 = 44, 25% AB Tỷ lệ DD = 0, 32 x0, 25 = 0, 0225 → Tỷ lệ cần tính là 3 / 59 AB C sai, F1 có kiểu hình mang 1 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn chiếm Trang 17


0, 09aabbx0, 75D − + 2x0,16 ( A − bb; aaB − ) x0, 25dd = 14, 75 D sai, khoảng cách giữa 2 gen là 40cM.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Chọn B.

Trang 18


ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1 NĂM 2022 Liên trường THPT Nghệ An

Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

L

Môn: SINH HỌC

FI CI A

Thời gian làm bài: 50 phút MỤC TIÊU Luyện tập với đề thi thử có cấu trúc tương tự đề thi tốt nghiệp: - Cấu trúc: 34 câu lớp 12, 6 câu lớp 11

- Ôn tập lí thuyết chương: Cơ chế di truyền và biến dị, tính quy luật của hiện tượng di truyền, di truyền - Ôn tập lí thuyết Sinh 11: Chuyển hóa vật chất và năng lượng.

OF

quần thể, tiến hóa, sinh thái học. - Luyện tập 1 số dạng toán cơ bản và nâng cao thuộc các chuyên đề trên. - Rèn luyện tư duy giải bài và tốc độ làm bài thi 40 câu trong 30 phút. A. Cu.

ƠN

Câu 1: Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố đại lượng trong mô thực vật? B. Cl.

C. Fe.

D. C.

Câu 2: Một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau gọi là B. gen đa hiệu.

Câu 3: Gà trống có cặp NST giới tính là A. XX.

B. OX.

C. gen tăng cường.

NH

A. gen đa alen.

C. XY.

D. gen điều hoà. D. OY.

Câu 4: Nếu khoảng cách giữa 2 gen A và B trên 1 NST là 17 cM thì tần số hoán vị giữa 2 gen là B. 18%.

QU Y

A. 34%.

C. 17%.

D. 8,5%.

Câu 5: Trong quá trình phiên mã, nuclêôtit loại U ở môi trường nội bào liên kết bổ sung với loại nuclêôtit nào trên mạch gốc của gen?

A. T.

B. A.

C. G.

D. X.

Câu 6: Trong cơ chế điều hoà hoạt động qua operon Lac ở vi khuẩn E.coli, prôtêin ức chế có thể liên kết A. vùng khởi động.

B. gen cấu trúc Z.

M

vớ i

C. vùng vận hành. D. Gen điều hoà.

A. giảm 2.

Câu 7: Đột biến mất 1 cặp A − T sẽ làm số liên kết hiđrô của gen B. tăng 1

C. tăng 2.

D. giảm 1.

Câu 8: Cây dưa hấu tam bội có số NST trong mỗi tế bào sinh dưỡng là A. 2n + 1.

B. 4n.

C. 3n .

D. 2n − 1.

Y

Câu 9: Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở mang? A. Cá rô.

B. Cá voi.

C. Chim bồ câu.

D. Giun tròn.

DẠ

Câu 10: Quần thể thực vật tự thụ phấn nào sau đây có tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội tăng dần qua các thế

hệ?

A. 0,8AA : 0, 2aa.

B. 100%AA. A

C. 100%aa.

D. 100%Aa . A

Câu 11: Cơ thể có kiểu gen X Y giảm phân bình thường tạo giao tử X chiếm Trang 1


A. 50%.

B. 100%.

C. 75%.

D. 25%.

Câu 12: Bào quan nào sau đây chứa gen di truyền theo dòng mẹ có ở tế bào thú? B. Lưới nội chất.

C. Ti thể.

D. Riboxôm.

L

A. Lục lạp.

FI CI A

Câu 13: Dạng đột biến cấu trúc NST nào sau đây có thể làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch?

A. Đảo đoạn.

B. Mất đoạn.

C. Chuyển đoạn.

D. Lặp đoạn.

Câu 14: Trong nhân đôi ADN, enzim tổng hợp mạch đơn ADN mới theo chiều 5'− 3' là A. ligaza.

B. restrictaza.

C. amilaza.

D. ADN - pôlimeraza.

Câu 15: Cơ thể nào sau đây đồng hợp 2 cặp gen? B. AaBb.

C. Aabb.

D. aaBB.

OF

A. aaBb.

Câu 16: Ở tế bào nhân thực, loại axit nuclêic vận chuyển axit amin đến ribôxôm để dịch mã là A. ADN.

B. tARN.

C. rARN.

D. MARN.

Câu 17: Biện pháp nào sau đây giúp tránh thất thoát dạng nitơ dễ hấp thụ của cây trồng trong đất? B. Đảm bảo độ thoáng khí cho đất.

C. Tưới nhiều nước cho cây.

D. Phun thuốc trừ sâu cho cây.

ƠN

A. Bón nhiều phân cho cây.

Câu 18: Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử trên mạch thứ nhất của phân tử ADN này có tỉ lệ A. 20%.

NH

các loại nuclêôtit là A : TAG : X = 3 : 4 : 2 :1. Tỉ lệ nuclêôtit loại G của cả phân tử ADN này là

B. 35%.

C. 15%.

Câu 19: Xét 1 tế bào sinh dục ở cơ thể động vật ( 2n ) có kiểu gen

D. 30%. AB giảm phân bình thường. ab

Theo lí thuyết, tỉ lệ mỗi loại giao tử được tạo ra có thể là

B. 12,5%.

QU Y

A. 75%.

C. 50%.

D. 37, 375%

Câu 20: Khi nghiên cứu về tính trạng số lượng trưng của 4 giống gà siêu trứng (đơn vị tính: quả/năm) trong cùng điều kiện nuôi dưỡng và chăm sóc, người ta thu được kết quả theo bảng sau: Giống gà Số lượng trứng tối đa

M

Số lượng trứng tối thiểu

Số 1

Số 2

Số 3

Số 4

300

220

240

300

220

180

210

280

Theo lí thuyết, tính trạng số lượng trưng của giống gà nào có mức phản ứng rộng nhất?

A. Giống số 3.

B. Giống số 2.

C. Giống số 1.

D. Giống số 4.

Câu 21: Khi nói về di truyền ở cấp độ phân tử, phát biểu nào sau đây đúng? A. ADN của tất cả các loài sinh vật đều có dạng mạch thẳng. B. Trong phiên mã, T của môi trường liên kết với A ở mạch mã gốc của gen.

Y

C. Quá trình nhân đôi ADN và phiên mã đều thực hiện theo nguyên tắc bổ sung.

DẠ

D. Trong dịch mã, ADN trực tiếp làm khuôn để tổng hợp chuỗi pôlipeptit. Câu 22: Trình tự nào sau đây thể hiện cường độ quang hợp tăng dần ở các nhóm thực vật? A. C 4 → CAM → C3 . B. CAM → C3 → C 4 . C. C3 − C 4 → CAM. D. C 4 → C3 → CAM. Câu 23: Để phòng lây nhiễm bệnh AIDS cần thực hiện tốt bao nhiêu biện pháp sau đây? I. Sống lành mạnh thuỷ chung 1 vợ, 1 chồng.

Trang 2


II. Không dùng chung bơm kim tiêm. III. Không sống chung với người thân nhiễm HIV.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Câu 24: Khi nói về hệ tiêu hóa ở ngựa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Ruột non ngắn.

B. Manh tràng phát triển.

C. Dạ dày 4 ngăn.

FI CI A

A. 3.

L

IV. Rửa tay thường xuyên dưới vòi nước chảy.

D. Răng nanh phát triển.

Câu 25: Từ 3 loại nucleotit A, U, X có thể tạo ra tối đa bao nhiêu côđon mã hóa axit amin? A. 24.

B. 26.

C. 61.

D. 27.

Câu 26: Ở một loài thú, gen A nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X có 4 alen. A. 11.

B. 14.

C. 10.

OF

Theo lí thuyết, quần thể có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về gen trên?

D. 15

Câu 27: Một loài thực vật lưỡng bội có 8 nhóm gen liên kết. Số NST có trong mỗi tế bào ở thể ba của loài này khi đang ở kì giữa của nguyên nhân là

B. 17.

C. 18.

ƠN

A. 19.

D. 16.

Câu 28: Cô Lan 25 tuổi, khi đo huyết áp bằng huyết áp kế điện tử thì màn hình hiển thị kết quả như hình

QU Y

NH

bên. Huyết áp tâm thu của cô Lan là

A. 40mmHg.

B. 120mmHg.

C. 80mmHg.

D. 200mmHg .

Câu 29: Ở người, alen A quy định máu đông bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định máu khó đông. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, cặp vợ chồng nào sau đây sinh con trai luôn bình A. X a X a x X A Y.

B. X A X a x X a Y.

M

thường?

C. X A X a xX A Y.

D. X A X A x X a Y.

Câu 30: Ở 1 loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp,

alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Xét phép lại ( P ) : ♂ AaBB x

♀ AaBb thu được F1. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, ở F1 có bao nhiêu loại kiểu gen quy định kiểu hình thân thấp, hoa đỏ?

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Y

A. 1.

Câu 31: Ở một loài thú, tính trạng chiều cao chân 2 cặp gen A, a và B, b quy định; trong đó cặp gen

DẠ

A, a nằm trên 1 cặp NST thường còn cặp Bb nằm ở vùng không tương đồng trên NST X . Khi trong kiểu

gen có cả 2 gen trội A và B cho kiểu hình chân cao, các kiểu gen còn lại đều cho kiểu hình chân thấp.

Tiến hành phép lai giữa con cái chân cao với con đực chân cao thu được F1 có 12 loại kiểu gen. Biết rằng

Trang 3


không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, trong số các cá thể cái chân thấp ở F1 , tỉ lệ cá thể đồng hợp tử 2

A. 6, 25%

B. 43, 75%.

C. 25%.

D. 50%.

L

cặp gen là

FI CI A

Câu 32: Trong hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E.coli, gen cấu trúc Z tạo ra enzim β

galactosidase. Enzim này tham gia phân giải đường lactôzơ (đường đôi) thành glucôzơ và galactôzơ (đường đơn). Giả sử gen cấu trúc Z bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Chuỗi pôlipeptit do gen đột biến tổng hợp có thể không bị thay đổi thành phần axit amin. II. Phân tử mARN do gen đột biến tổng hợp có thể dịch mã tạo enzim β - galactosidase.

OF

III. Chuỗi pôlipeptit do gen đột biến tổng hợp bị thay đổi 1 axit amin.

IV. Phân tử mARN do gen đột biến tổng hợp bị thay đổi 1 số côđon mã hoá axit amin.

A. 3.

B. 4.

C. 1

D. 2. 5'XAU3';

5‘AAG3'

5'XAX3'

Axit amin

Lizin

Histidin

5'GAG3'

5' UGX3’

Glutamin

Xistêin

ƠN

Câu 33: Cho biết các côđon mã hóa một số loại axit amin như sau: 5'GAA3'; 5' UGU3' : 5'AAA3'; Côdon

Vùng mã hoá ở một đoạn mạch gốc của alen A có trình tự nuclêôtit là 3’TAX AXG TTX GTGXTX

NH

ATX5’. Giả sử đoạn alen này bị đột biến điểm tạo ra alen mới. Theo lí thuyết, số alen mới mã hoá chuỗi pôlipeptit có thể có thành phần axit amin giống với chuỗi pôlipeptit do đoạn alen A mã hóa là

A. 8.

B. 5.

C. 6.

D. 4.

Câu 34: Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 3 cặp gen A, a; B, b và D, d phân li độc lập cùng quy

QU Y

định theo đồ chuyển hoá các chất như sau:

Cho biết các alen lặn a, b, d đều không tạo được các enzim tương ứng khi các sắc tố không được hình

M

thành thì hoa có màu trắng. Lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa trắng cho tự thụ phấn. Theo lí thuyết tỉ lệ cây hoa

A. 50%.

trắng ở đời con chiếm

B. 25%.

C. 75%.

D. 100%

Câu 35: Ở một loài thực vật, xét 3 cặp gen A, a; B, b và D, d phân li độc lập. Sử dụng cônsixin tác động lên đỉnh sinh trưởng của một cây dị hợp tử 3 cặp gen để gây tứ bội hoá. Biết rằng chỉ xảy ra đột biến

Y

tứ bội mà không xảy ra các đột biến khác. Theo lí thuyết, cây này giảm phân bình thường cho tối đa bao nhiêu loại giao tử?

DẠ

A. 216.

B. 8.

C. 35.

D. 9 .

Câu 36: Một quần thể thực vật tự thụ phấn, alen quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định

thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Hai cặp gen này phân li độc lập. Thế hệ xuất phát ( P ) của một quần thể có 40% số cây thân cao, hoa đỏ thuần chủng; 40% số

Trang 4


cây thân cao, hoa đỏ dị hợp 2 cặp gen; 20% số cây thân thấp, hoa trắng. Theo lí thuyết, trong số cây thân

A. 9 /160.

B. 73 /160.

C. 73 / 89.

D. 9 / 89.

FI CI A

Câu 37: Một loài thực vật lưỡng bội sinh sản hữu tính, xét cặp NST số 1 chứa các cặp gen

L

cao, hoa đỏ ở F2 số cây thuần chủng chiếm

A, a; B, b; D, d; M, m; N, n. Giả sử quá trình giảm phân ở một số tế bào của cây P xảy ra hiện tượng

OF

đột biến được mô tả như hình 1.

Cây P tự thụ phấn thu được đời con F1 . Biết rằng các gen liên kết hoàn toàn và không xảy ra các đột biến

ƠN

khác; các loại giao tử, hợp tử được tạo thành đều có khả năng sống sót. Theo lí thuyết, trong tổng số các loại kiểu gen F1 loại kiểu gen mang đột biến về NST số 1 chiếm tỉ lệ

A. 5 / 9.

B. 7 / 9.

C. 7 /10.

D. 3 /10.

NH

Câu 38: Một loài thực vật lưỡng bội, chiều cao cây do 2 cặp gen A, a và B, b phân li độc lập cùng quy định. Kiểu gen có cả alen trội A và alen trội B quy định thân cao, các kiểu gen còn lại quy định thân thấp; alen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. Phép lai P : cây dị hợp 3 cặp gen x cây dị hợp 2 cặp gen, thu được F1 gồm 21 loại kiểu gen trong đó các cây thân cao, hoa trắng

QU Y

chiếm tỉ lệ 7,5%, các cây thân thấp, hoa đỏ có 9 loại kiểu gen. Theo lí thuyết, trong tổng số các cây thu

được ở F1 , cây thân thấp, hoa đỏ thuần chủng chiếm tỉ lệ A. 3, 75%.

B. 7,5%.

D. 10%

M

Câu 39: Cho phả hệ sau:

C. 5%.

Biết bệnh M do 1 gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn, gen quy định nhóm máu có 3

Y

alen; kiểu gen I A IA hoặc I A IO quy định máu A ; kiểu gen I B I B hoặc I B IO quy định máu B ; kiểu gen IAIB

DẠ

quy định nhóm máu AB ; kiểu gen IOIO quy định máu O. Gen quy định bệnh M và gen quy định nhóm máu phân li độc lập. Gia đình người số 6 và số 8 có bố, mẹ, em gái – cả 4 người trong mỗi gia đình đều có nhóm máu khác nhau. Cặp 7 – 8 có nhóm máu khác nhau. Theo lí thuyết, nếu người số 8 có kiểu

gen dị hợp về nhóm máu thì cặp 7 – 8 sinh con có kiểu gen đồng hợp về nhóm máu và không bị bệnh M chiếm

Trang 5


A. 1/16.

B. 3 / 32

C. 3 /16.

D. 3 / 8.

Câu 40: Ở một loài thú, khi thực hiện phép lai giữa cá thể, người ta thu được kết quả như sau: P1 : Cá thể Lông đen dài

Lông trắng dài

Lông trắng ngắn

Giới cái

25%

25%

50%

Giới đực

25%

25%

50%

P2 : Cá thể P x cá thể lông đen, ngắn Lông đen dài

Lông trắng dài

Giới cái

0%

0%

Giới đực

37.5%

12, 5%

0 0

Lông trắng ngắn

Lông đen ngắn

OF

Tỉ lệ kiểu hình F1

Lông đen ngắn

FI CI A

Tỉ lệ kiểu hình F1

L

P x cá thể đồng hợp lặn

25%

75%

50%

0

ƠN

Cho biết các gen liên kết hoàn toàn. Theo lí thuyết, trong số các cá thể cái lông đen, ngắn ở F1 của phép lai 2 , cá thể mang 4 alen trội chiếm tỉ lệ

B. 2 / 3.

C. 1/ 3.

NH

A. 1/ 2.

D. 3 / 4.

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 2.B

3.A

4.C

5.B

6.C

7.A

8.C

9.A

10.D

11.A

12.C

13.D

14.D

15.D

16.B

17.B

18.C

19.C

20.C

21.D

22.B

23.B

24.B

25.B

26.B

27.B

28.B

29.D

30.D

31.D

32.D

33.D

34.D

35. C

36.C

37.C

38.C

39.B

40.C

Câu 1: Phương pháp:

QU Y

1.D

M

Đa lượng: C, H, O, N,S... là thành phần của các đại phân tử, cấu trúc nên tế bào. Vi lượng: Fe, Cu, Zn, Bo... có vai trò hoạt hóa enzyme,...

Cách giải:

Cacbon ( C ) là nguyên tố đại lượng.

Chọn D. Câu 2:

Y

Một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau gọi là gen đa hiệu.

DẠ

Chọn B. Câu 3:

Phương pháp: Bộ NST giới tính ở động vật: Người, ruồi giấm, thú: XX − con cái; XY – con đực.

Trang 6


Châu chấu, rệp cây: XX − con cái; XO – con đực. Chim, bướm: XY – con cái; XX − con đực.

L

Cách giải:

FI CI A

Gà trống có cặp NST giới tính là XX.

Chọn A. Câu 4: Phương pháp: Khoảng cách giữa các gen trên NST = Tần số HVG giữa 2 gen đó.

Cách giải:

OF

Nếu khoảng cách giữa 2 gen A và B trên 1 NST là 17 cM thì tần số hoán vị giữa 2 gen là 17%.

Chọn C. Câu 5: Phương pháp:

ƠN

Áp dụng nguyên tắc bổ sung trong quá trình phiên mã: A − U; T − A; G − X; X − G A goc = rU; Tgoc = A; G goc = rX; X goc = rG

Cách giải:

NH

Trong quá trình phiên mã, nuclêôtit loại U ở môi trường nội bào liên kết bổ sung với nuclêôtit loại A trên mạch gốc của gen.

Chọn B. Câu 6:

QU Y

Phương pháp: Operon Lac có 3 thành phần:

+ Các gen cấu trúc ( Z, Y, A ) quy định tổng hợp prôtêin tham gia chuyển hóa và sử dụng đường lactozơ.

M

+ Vùng vận hành: O : gen chỉ huy chi phối hoạt động của cụm gen cấu trúc.

+ P : vùng khởi động (nơi ARN-polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã). + R : gen điều hòa kiểm soát tổng hợp prôtêin ức chế + R : điều hòa không thuộc cấu trúc operon Lac.

Cách giải:

Y

Trong cơ chế điều hoà hoạt động qua operon Lac ở vi khuẩn E.coli, prôtêin ức chế có thể liên kết với

DẠ

vùng vận hành.

Chọn C. Câu 7:

Phương pháp: Dạng ĐB

Thay thế 1 cặp

Thêm 1 cặp

Mất 1 Trang 7


không đổi

Tăng 3,4 A

Giảm 3,4A

N

N A − T → T − A G − X → X − G → Không đổi  A − T → G − X → Tặng 1 G − X → A − T → Giảm 1

N+2

N−2

FI CI A

Số LK

Tăng 1 cặp A − T

Giảm 1 cặp A – T →

→ tăng 2 LK

giảm 2 LK

Tặng 1 cặp G − X

Giảm 1 cặp G – X →

giảm 3 LK

→ tăng 3 LK

Chọn A. Câu 8: Phương pháp:

ƠN

Thể tam bội có dạng 3n .

OF

Cách giải: Đột biến mất 1 cặp A – T sẽ làm số liên kết hiđrô của gen giảm 2.

L

Chiều dài

Cách giải:

Cây dưa hấu tam bội có số NST trong mỗi tế bào sinh dưỡng là 3n .

NH

Chọn C. Câu 9: Phương pháp: Hình thức hô hấp

QU Y

Qua bề mặt cơ thể: ruột khoang, giun tròn, giun dẹp Bằng ống khí: Côn trùng. Ống khí phân nhánh và tiếp xúc trực tiếp với tế bào để đưa khí đến tế bào Bằng mang: Trai, ốc, tôm, cua, cá

Bằng phổi: Lưỡng cư, Bò sát, chim, thú

Cách giải:

Cá rô có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở mang.

M

Cá voi, chim bồ câu: Phổi

Chọn A. Câu 10:

Giun tròn: bề mặt cơ thể

Phương pháp:

Y

Quần thể gồm toàn kiểu gen đồng hợp khi tự thụ thì cấu trúc di truyền không đổi.

DẠ

Cách giải:

Quần thể có 100%Aa khi tự thụ sẽ làm tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp và giảm tỉ lệ dị hợp.

Chọn D. Câu 11:

Phương pháp: Trang 8


Cơ thể XY giảm phân cho giao tử chứ NST X và giao tử chứa NST Y với tỉ lệ bằng nhau.

Cách giải:

L

Cơ thể có kiểu gen X A Y giảm phân bình thường tạo giao tử X A chiếm 50%.

FI CI A

Chọn A. Câu 12: Phương pháp: Gen ngoài nhân ở ĐV (trong ti thể) ở thực vật (trong ti thể, lạp thể).

Cách giải: Ở thú, gen ngoài nhân nằm ở trong ti thể.

OF

Chọn C. Câu 13: Phương pháp: Mất đoạn : Là đột biến mất một đoạn nào đó của NST

ƠN

Lặp đoạn :Là đột biến làm cho đoạn nào đó của NST lặp lại một hay nhiều lần.

Đảo đoạn: Là đột biến làm cho một đoạn nào đó của NST đứt ra, đảo ngược 1800 và nối lại. Chuyển đoạn: Là đột biến dẫn đến một đoạn của NST chuyển sang vị vị trí khác.

NH

Để làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của một tính trạng ta dùng đột biến lặp đoạn. Cách giải:

Dạng đột biến lặp đoạn NST mang gen mã hóa enzyme amilaza có thể làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch.

QU Y

Chọn D. Câu 14: Phương pháp:

Dựa vào vai trò của các enzyme

Ligaza: Enzyme nối các đoạn Okazaki Restrictaza: Enzyme cắt giới hạn.

Cách giải:

M

Amilaza: Enzyme phân giải tinh bột.

Chọn D. Câu 15:

Trong nhân đôi ADN, enzim tổng hợp mạch đơn ADN mới theo chiều 5’ − 3’ là ADN-pôlimeraza.

Y

Phương pháp: Cặp gen đồng hợp là cặp gen chứa các alen giống nhau của cặp gen đó.

DẠ

Cách giải:

Cơ thể đồng hợp về 2 cặp gen là aaBB.

Chọn D. Câu 16:

Trang 9


Phương pháp: +Marn- ARN thông tin, làm khuôn cho quá trình dịch mã.

FI CI A

+ Tarn – ARN vận chuyển: vận chuyển axit amin tới riboxom để tổng hợp chuỗi polipeptit

L

Phân loại: Có 3 loại ARN

+ Rarn – ARN riboxom: Kết hợp với prôtêin để tạo nên ribôxôm. Riboxom thực hiện dịch mã để tổng hợp protein.

Cách giải:

Ở tế bào nhân thực, loại axit nuclêic vận chuyển axit amin đến ribôxôm để dịch mã là Tarn. Chọn B.

OF

Câu 17: Phương pháp:

Nitơ trong đất thất thoát do hoạt động của vi khuẩn phản nitrat hóa đã chuyển hóa NO3- thành N2, giải phóng vào không khí.

ƠN

Quá trình này xảy ra trong điều kiện kị khí.

Cách giải:

Biện pháp giúp tránh thất thoát dạng nitơ dễ hấp thụ của cây trồng trong đất: Đảm bảo độ thoáng khí cho

NH

đất. Chọn B. Câu 18: Phương pháp: Theo nguyên tắc bổ sung:

QU Y

Trong phân tử AND A1 = T2 ; T1 = A 2 ; G1 = X 2 ; X1 = G 2 Trên 2 mạch của gen:

A = T = A1 + A 2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A 2 + T2

G = X = G1 + G 2 = X1 + X 2 = G1 + X1 = G 2 + X 2

M

Tính theo tỉ lệ % A1 + %T1 % G1 + % X 1 % A A DN = ; % G A DN = 2 2

Cách giải:

Y

Trên mạch một của phân tử ADN có A : T : G : X = 3 : 4 : 2 :1 ↔ A : T : G : X = 30% : 40% : 20% :10% %G1 + % X 1 20% + 10% Tỉ lệ %GADN = = = 15% 2 2

DẠ

Chọn C. Câu 19:

Phương pháp: Một tế bào có kiểu gen

AB giảm phân: ab

+ Không có HVG tạo 2 loại giao tử liên kết: AB , ab .

Trang 10


+ Có HVG tạo 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1; GT liên kết: AB , ab GT hoán vị: Ab , Ab .

AB giảm phân bình thường. ab

FI CI A

Xét 1 tế bào sinh dục ở cơ thể động vật ( 2n ) có kiểu gen

L

Cách giải:

Nếu không có HVG sẽ tạo 2 loại giao tử AB = ab = 50%. Nếu có HVG sẽ tạo 4 loại giao tử, mỗi loại chiếm 25%.

Vậy tỉ lệ phù hợp là 50%.

Chọn C. Phương pháp: Mức phản ứng: Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen.

OF

Câu 20:

Mức phản ứng do kiểu gen quy định. Các kiểu gen khác nhau có mức phản ứng khác nhau, các gen khác

ƠN

nhau có mức phản ứng khác nhau.

Độ chênh lệch giữa số lượng tối đa – số lượng tối thiểu càng lớn thì mức phản ứng càng rộng và ngược lại. Giống gà

Số 1

Số lượng trứng tối đa

300

Số lượng trứng tối thiểu

220

Chênh lệch

80

Số 2

Số 3

Số 4

220

240

300

180

210

280

40

30

20

NH

Cách giải:

QU Y

Vậy tính trạng số lượng trưng của giống gà 1 có mức phản ứng rộng nhất.

Chọn C. Câu 21: Phương pháp:

Dựa vào đặc điểm của ADN, ARN, quá trình nhân đôi ADN, phiên mã (tổng hợp ARN) và dịch mã (tổng

Cách giải:

M

hợp chuỗi polipeptit).

A sai, ADN của vi khuẩn có dạng mạch vòng. B sai, trong phiên mã không sử dụng nucleotit loại T nên không có T của môi trường. C đúng. Nguyên tắc bổ sung Nhân đôi ADN: A = T; G ≡ X

Y

Phiên mã: A − U; T − A; G − X; X − G

DẠ

D sai, trong quá trình dịch mã, mARN được dùng làm khuôn, không phải ADN. Chọn D. Câu 22:

Trình tự thể hiện cường độ quang hợp tăng dần ở các nhóm thực vật CAM → C3 → C4 .

Chọn B. Trang 11


Câu 23: Phương pháp: + Qua đường máu +Qua đường tình dục + Từ mẹ sang con

Cách giải: Để phòng lây nhiễm bệnh AIDS cần thực hiện tốt các biện pháp sau đây: I. Sống lành mạnh thuỷ chung 1 vợ, 1 chồng.

OF

II. Không dùng chung bơm kim tiêm. Ý III, IV không góp phần hạn chế lây nhiễm AIDS.

Chọn B. Câu 24:

ƠN

Phương pháp:

FI CI A

L

Các con đường lây truyền: HIV – AIDS

Ngựa là động vật ăn cỏ, không nhai lại.

Cách giải: Ngựa không nhai lại nên có dạ dày đơn.

Chọn B. Câu 25:

QU Y

Phương pháp:

NH

Ngựa ăn cỏ nên răng nanh không phát triển, ruột non dài, manh tràng phát triển.

Bước 1: Tính số codon tối đa tạo ra: n 3 (n là số loại nucleotit) Bước 2: Trừ đi số codon kết thúc không mã hóa axit amin.

Cách giải:

Từ 3 loại nucleotit A,U,X sẽ tạo tối đa 33 = 27 codon.

Chọn B. Câu 26:

Phương pháp:

M

Trong đó có codon UAA (codon kết thúc) không mã hóa axit amino → có 26 codon mã hóa axit amin.

Y

Xét 1 gen có n alen nếu gen nằm trên vùng không tương đồng NST giới tính X n(n + 1) + giới XX : kiểu gen hay Cn2 + n 2 + giới XY : n kiểu gen Cách giải:

DẠ

Gen có 4 alen

Giới XX có: C24 + 4 = 10 kiểu gen Giới XY có 4 kiểu gen.

→ quần thể có 14 loại kiểu gen. Trang 12


Chọn B. Câu 27:

L

Phương pháp:

FI CI A

Bước 1: Xác định bộ NST lưỡng bội của loài Số nhóm gen liên kết bằng số NST có trong bộ đơn bội của loài Bước 2: Xác định bộ NST của thể ba

Ở kì giữa nguyên nhân, các NST tồn tại ở trạng thái kép. Cách giải: Có 8 nhóm gen liên kết → 2n = 16 → thể ba: 2n + 1 = 17

OF

Ở kì giữa nguyên nhân, các NST tồn tại ở trạng thái kép → trong tế bào có 17 NST kép. Chọn B. Câu 28: Phân tích kết quả:

ƠN

120mmHg là huyết áp tâm thu tương ứng với khi tim co

90mmHg là huyết áp tâm trương tương ứng với khi tim dãn Vậy huyết áp tâm thu của cô Lan là 120mmHg .

NH

Chọn B. Câu 29: Phương pháp:

Gen nằm trên NST giới tính X di truyền chéo, con trai nhận X của mẹ.

QU Y

Cách giải:

Để sinh con trai luôn bình thường thì người mẹ không mang alen gây bệnh X A X A . Kiểu gen phù hợp của P là X A X A x X a Y.

Chọn D. Câu 30: Phương pháp:

M

Bước 1: Viết quy ước gen Bước 2: Viết sơ đồ lai

Bước 3: Tìm số kiểu gen quy định kiểu hình thân thấp hoa đỏ.

Cách giải:

A − thân cao, a − thân thấp

Y

B − hoa đỏ; b − hoa trắng (P): ♂ AaBB x ♀ AaBb → (1AA : 2Aa :1aa )(1BB :1Bb )

DẠ

Cây thân thấp, hoa đỏ: aa ( BB : Bb ) có 2 kiểu gen.

Chọn D. Câu 31:

Phương pháp: Trang 13


Bước 1: Xác định kiểu gen của P : Dựa vào số loại kiểu gen ở F1. Bước 2: Viết sơ đồ lai → Tính tỉ lệ con cái chân thấp.

L

Bước 3: Tính tỉ lệ cá thể đồng hợp 2 cặp gen.

FI CI A

Ở thú: XX − con cái; XY − con đực. Cách giải:

F1 có 12 loại kiểu gen = 3 x4 (3 là số kiểu gen ở cặp Aa, 4 là số phép lại ở cặp Bb) → P dị hợp các cặp gen: AaX B X b x AaX B Y → con cái chân thấp aa 1X B X B :1X B X b

(

)

→ Trong số con cái chân thấp, cá thể có kiểu gen đồng hợp tử aaX B X Blà 50%. Chọn D. Phương pháp:

OF

Câu 32:

Vận dụng tính thoái hóa của mã di truyền: Nhiều mã di truyền mã hóa cho 1 axit amin. Khi có đột biến thay thế 1 cặp nucleotit có thể xảy ra các trường hợp

ƠN

+ Làm xuất hiện bộ ba kết thúc sớm có thể mất đi 1 số axit amin.

+ Thay codon này bằng codon khác, mã hóa 1 axit amin khác → thay đổi axit amin này bằng axit amin khác

NH

+ Thay codon này bằng codon khác cùng mã hóa 1 axit amin → trình tự axit amin không thay đổi.

Cách giải:

I đúng, II đúng nếu đột biến làm thay codon này bằng codon khác cùng mã hóa 1 axit amin – trình tự axit amin không thay đổi. hiện codon kết thúc.

QU Y

III sai, chuỗi polipeptit do gen đột biến tổng hợp có thể không thay đổi cấu trúc hoặc ngắn đi do xuất IV sai, do đây là đột biến thay thế 1 cặp nucleotit chỉ ảnh hưởng tới 1 codon. Chọn D. Câu 33: Phương pháp:

M

Đối với mạch gốc: Áp dụng nguyên tắc bổ sung trong quá trình phiên mã: A − U; T − A; G − X; X − G Từ trình tự mARN suy ra trình tự axit amin.

Vận dụng tính thoái hóa của mã di truyền: Nhiều mã di truyền mã hóa cho 1 axit amin. Khi có đột biến thay thế 1 cặp nucleotit có thể xảy ra các trường hợp +Làm xuất hiện bộ ba kết thúc sớm → có thể mất đi 1 số axit amin.

Y

+ Thay codon này bằng codon khác, mã hóa 1 axit amin khác → thay đổi axit amin này bằng axit amin khác.

DẠ

+ Thay codon này bằng codon khác cùng mã hóa 1 axit amin → trình tự axit amin không thay đổi.

Cách giải: Mạch mã gốc: 3’TAX AXG TTX GTGXTX ATX5’ Mạch mARN: 5’AUGUGX AAG XAX GAGUAG3'.

Trang 14


Axit amin :

Met - Cys - Lys - His - Glu

Đột biến điểm làm xuất hiện alen mới có thể thay codon này bằng codon khác cùng mã hóa 1 axit amin –

L

trình tự axit amin không thay đổi.

FI CI A

Vậy có tối đa 4 alen mới (đột biến ở các codon mã hóa 4 axit amin)

Chọn D. Câu 34 : Phương pháp: Bước 1: Quy ước gen, tìm kiểu gen cây hoa trắng. Bước 2: Cho cây hoa trắng tự thụ, tìm tỉ lệ hoa trắng ở đời con.

OF

Cách giải:

Quan sát sơ đồ ta thấy khi không có alen A thì có kiểu hình hoa trắng hay hoa trắng có dạng aa − . Vậy khi cho cây hoa trắng tự thụ đời con luôn có dạng aa −, KH : 100% hoa trắng.

Chọn D.

ƠN

Câu 35: Phương pháp:

Bước 1: Xác định kiểu gen của các tế bào tứ bội sau khi tứ bội hóa.

NH

Chú ý: conxixin chỉ tác động lên đỉnh sinh trưởng -> các tế bào còn lại vẫn bình thường, giảm phân tạo giao tử đơn bội

Bước 2: Xác định giao tử của thể lưỡng bội, tứ bội

Lưỡng bội: Cơ thể 1 loài có bộ NST 2n, trên mỗi cặp xét 1 gen có m alen:

QU Y

Số loại giao tử tối đa m n .

Cách giải:

M

Tứ bội: Cạnh và đường chéo của hình chữ nhật là giao tử lưỡng bội cần tìm.

Cơ thể dị hợp 3 cặp gen: AaBbDd → tứ bội hóa → AAaaBBbbDDdd. Mỗi cặp NST có 4 NST giảm phân tạo 3 loại giao tử (VD: AAaa – AA, Aa, aa) → Cành tứ bội này sẽ tạo 33 = 27 loại giao tử.

Y

Các cành khác trên cây mang các tế bào có kiểu gen AaBbDd → giảm phân cho 23 = 8 loại giao tử.

DẠ

Vậy tổng số giao tử là 27 + 8 = 35.

Chọn C. Câu 36:

Phương pháp: Bước 1: Tìm cấu trúc di truyền ở P

Trang 15


Bước 2: Cho P tự thụ, tính +Tỉ lệ thân cao, hoa đỏ

L

+ Tỉ lệ thân cao hoa đỏ thuần chủng.

FI CI A

P : XAA : yAa : zaa sau n thế hệ tự thụ phấn có thành phần kiểu gen y (1 − 1/ 2*) y y (1 − 1/ 2n ) x+ AA; n Aa : z + aa 2 2 2

Cách giải: Cấu trúc di truyền của quần thể: 0, 4AABB : 0, 4AaBb : 0, 2aabb Quần thể tự thụ qua 2 thế hệ,

ƠN

OF

 1 − 1/ 22   1 − 1/ 2 2  89 Tỉ lệ thân cao, hoa đỏ = 0, 4AABB + 0, 4x  1 − aa  x  1 − bb  = 2 2     160 2 2 1 − 1/ 2 1 − 1/ 2 7 Tỉ lệ AABB = 0, 4 AABB + 0, 4 x AAx BB = 2 2 160 89 /160 73 Trong số cây thân cao, hoa đỏ ở F2 số cây thuần chủng chiếm: = 73 /160 89 Chọn C. Câu 37: Bước 1: Tính số loại giao tử tối đa tạo ra. Bước 2: Tính số kiểu gen

NH

Phương pháp:

+ tối đa của quần thể được tạo từ n loại giao tử: Cn2 + n

+ bình thường Cm2 + m (m là số loại giao tử bình thường)

QU Y

Bước 3: Tính tỉ lệ kiểu gen đột biến.

Số kiểu gen đột biến = tổng số kiểu gen – số kiểu gen bình thường.

Cách giải:

Ta có thể viết lại kiểu gen của cây P :

 Binhthuong : 2loai : ABDMN ; abdmn ABDMN → GP →  abdmn  Dotbien : 2loai : abMN ; ABDmn

M

→ Vậy có 4 loại giao tử → Số loại kiểu gen tối đa là: C42 + 4 = 10

Chọn C. Câu 38:

Có 2 loại giao tử bình thường → Số loại kiểu gen bình thường là C42 + 1 = 3 10 − 3 7 Vậy tỉ lệ kiểu gen đột biến = = 10 10

Y

Phương pháp:

DẠ

Bước 1: Biện luận kiểu gen của P , quy ước gen. Bước 2: Dựa vào tỉ lệ thân cao hoa trắng + tần số HVG, kiểu gen của P .

P dị hợp 1 cặp gen:

Aa, Dd x aa, Dd : A − D − = 0, 25 + aadd; A − dd = 0, 25 – aadd; aaD − = 0, 5 – aadd

Bước 3: Viết tỉ lệ giao tử ở P, tính tỉ lệ cây thân thấp, hoa đỏ thuần chủng.

Trang 16


Cách giải: F1 có 21 loại kiểu gen = 7 x3 → có 2 cặp NST, 1 cặp mang 2 cặp gen, có HVG ở 1 bên, còn cặp NST

L

còn lại mang 1 cặp gen dị hợp.

FI CI A

Do cặp Aa và Bb phân li độc lập nên cặp Dd sẽ nằm trên cùng 1 NST với cặp Aa hoặc Bb ), giả sử cặp Aa và Dd cùng nằm trên 1 cặp NST. → P : (Aa, Dd)Bbx(aa, Dd) Bb.

0, 075 = 0,1 → ( Aa, Dd ) giảm phân cho Ad = 0, 2 0, 75 (vì aa, Dd giảm phân cho ad = 0,5 ) là giao tử hoán vị. Tần số HVG = 40%. → Kiểu gen của  (0, 3 A D : 0, 3 ab : 0, 2 aD : 0, 2 A d )(0, 5 aD : 0, 5 ad ) AD aD P: B bx B b ; f = 40% →  ad ad 1 B B : 2 B b : 1bb aD aD Tỉ lệ thấp, đỏ thuần chủng: BB + bb = 2x0, 2aDx0, 5aDx(BB / bb) = 0, 05 aD aD

OF

Thân cao, hoa trắng: AaddB – = 7, 5% → Aadd =

ƠN

Chọn C. Câu 39: Phương pháp:

Bước 1: Xét bệnh M xem gen gây bệnh nằm trên NST thường hay giới tính, quy ước gen Bước 3: Tình yêu cầu đề bài.

Cách giải:

NH

Bước 2: Biện luận kiểu gen của cặp 7 − 8 → kiểu gen có thể có.

Bố mẹ bình thường sinh con bị bệnh M → gen gây bệnh nằm trên NST thường và là gen lặn. Quy ước:

QU Y

M − không bị bệnh M, m − bị bệnh M . Xét người 7: + Bị bệnh M : mm

+ Có bố (2) nhóm máu AB, do 1, 2, 6, 7 có các nhóm máu khác nhau nên người 1 phải có nhóm máu O thì mới sinh 2 con 6, 7 có nhóm máu khác.

M

(Người 10 có nhóm máu O → nhận IO của bố 6 ) Vậy người 7 cũng có thể có kiểu gen I A IO hoặc I B IO .

Xét người 8:

+ Có mẹ bị bệnh: Mm

+ Người 3 nhóm máu A → người 8 có thể là nhóm máu AB, B, O (không giống với người 3) Người (8) có kiểu gen dị hợp về nhóm máu có thể là: I A I B hoặc I B IO . (vì gia đình người 8, không có ai

Y

có nhóm máu giống nhau).

DẠ

Xét cặp vợ chồng 7 − 8 : mm (IIA IO : IIB IO ) xMm(IIA I B : II B IO )

Xét bệnh M : XS họ sinh con không bị bệnh M : 1/ 2Mm.

Xét nhóm máu: do cặp 7 − 8 không có nhóm máu giống nhau nên không có kiểu gen của P là: I B I O x I B IO .

Với mỗi trường hợp của P : I A IO x IA IB ; IB IO x IA I B ; IA IO x I B IO đều tạo tỉ lệ kiểu gen đồng hợp là 1/ 4.

Trang 17


FI CI A

L

1 1 1 3 Vậy tỉ lệ đồng hợp về nhóm máu là: 3x x x = 2 2 4 16 Vậy xác suất cặp 7 − 8 sinh con có kiểu gen đồng hợp về nhóm máu và không bị bệnh M là: 1 3 3 Mmx = 2 16 32 Chọn B. Câu 40: P1: P lại phân tích

Xét tỉ lệ kiểu hình từng tính trạng: đen/trắng = 1/ 3 → tương tác gen, quy ước: Aa, Bb. Dài/ ngắn = 1:1→ 1 gen quy định: Dd

OF

Tỉ lệ kiểu hình chung ≠ ( 3 :1)(1:1) → cặp Dd nằm trên cùng 1 NST với 1 trong 2 cặp gen Aa, Bb. Quy ước: A − B − đen; A − bb, aaB−, aabb : trắng

P dị hợp 3 cặp gen. P2 :

ƠN

Con cái chỉ có lông ngắn, con đực có 2 loại kiểu hình → Gen Dd nằm trên NST giới tính X.

Đen/trắng = 9 : 7 → Aa, Bb x Aa, Bb Dài/ngắn = 3 :1 → Dd x Dd.

NH

→ D − ngắn: d − dài Giả sử cặp Aa và Dd cùng nằm trên NST giới tính.

Ở P1: Ở cả 2 giới cho 3 loại kiểu hình theo tỉ lệ 1: 2 :1, xuất hiện kiểu hình lông đen, dài:

A − B − dd → X dA X aD Bb

(do P không có HVG nên sẽ tạo giao tử X dA B )

QU Y

Ở P2 : X dA X aD BbxX DA YBb → trong số cá thể cái lông đen, ngắn, có thể mang 4 alen trội ở F1 :

X AD X Ad Bb = 0, 5X AD x1X dA x 0, 5Bb = 25%

Trong số các cá thể cái lông đen, ngắn ở F1 , tỉ lệ cá thể lông đen, ngắn là 25% : 75% = 1/ 3.

DẠ

Y

M

Chọn C.

Trang 18


ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1 NĂM 2022 Bài thơ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn: SINH HỌC Thời gian làm bài: 50 phút

L

SỞ GD&ĐT TẠO THANH HÓA Trường THPT Thọ Xuân 5

OF

FI CI A

MỤC TIÊU Luyện tập với đề thi thử có cấu trúc tương tự đề thi tốt nghiệp: - Cấu trúc: 34 câu lớp 12, 6 câu lớp 11 - Ôn tập lí thuyết chương: Cơ chế di truyền và biến dị, tinh quy luật của hiện tượng di truyền, di truyền quần thể, tiến hóa, sinh thái học. - Ôn tập lí thuyết Sinh 11: Chuyển hóa vật chất và năng lượng. - Luyện tập 1 số dạng toán cơ bản và nâng cao thuộc các chuyên đề trên. - Rèn luyện tư duy giải bài và tốc độ làm bài thi 40 câu trong 50 phút.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

Câu 1: Điều không đúng về liệu pháp gen là A. việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng các gen bị đột biến. B. dựa trên nguyên tắc đưa bổ sung gen lành vào cơ thể người bệnh. C. có thể thay thế gen bệnh bằng gen lành. D. nghiên cứu hoạt động của bộ gen người để giải quyết các vấn đề của y học. Câu 2: Trong các thành tựu dưới đây có bao nhiêu thành tựu là của công nghệ gen? (1) Tạo giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia. (2) Tạo giống dưa hấu tam bội không có hạt, có hàm lượng đường cao. (3) Tạo giống pomato mang bị nhiễm sắc thể 2n của khoai tây và bộ nhiễm sắc thể 2n của cà chua. (4) Giống cà chua có gen sản sinh etilen bất hoạt. A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 3: Cá thể có kiểu gen Aabb giảm phân tạo ra các loại giao tử A. Ab, aB. B. AB, Ab, aB, ab. C. AB, ab. D. Ab, ab. Câu 4: Khi nói về mức phản ứng phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tính trạng số lượng có mức phản ứng hẹp, tính trạng chất lượng có mức phản ứng rộng. B. Phương pháp nuôi cấy mô ở thực vật được sử dụng nhằm tạo ra một số lượng lớn cây trồng có mức phản ứng giống nhau. C. Mỗi gen trong một kiểu gen có mức phản ứng riêng. D. Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen trong các điều kiện môi trường khác nhau. Câu 5: Người mắc bệnh, hội chứng nào sau đây thuộc thể một (2n - 1) ? A. Hội chứng Tơcnơ. B. Hội chứng Đao. C. Hội chứng AIDS. D. Bệnh hồng cầu hình liềm. Câu 6: Operon Lac của vi khuẩn E coli gồm có các thành phần theo trật tự: A. vùng khởi động-vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (X,Y,A). B. gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động - nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A). C. gen điều hòa – vùng khởi động - vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A). D. vùng khởi động -gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A). Câu 7: Trong các kỹ thuật tạo giống, kỹ thuật nào sau đây có thể tạo ra giống thuần chủng một cách nhanh chóng nhất? A. Kỹ thuật gây đột biến gen. B. Kỹ thuật dung hợp tế bào trần. C. Kỹ thuật gây đột biến NST. D. Kỹ thuật nuôi cấy hạt phấn và lưỡng bội hóa. Câu 8: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 30nm? Trang 1


ƠN

OF

FI CI A

L

A. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn). B. Crômatit. C. Sợi cơ bản. D. Sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc). Câu 9: Động vật nào sau đây có cơ quan tiêu hóa dạng túi? A. Trùng giày. B. Cừu. C. Giun đất. D. Thủy tức. Câu 10: Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi trình tự phân bố các gen nhưng không làm thay đổi chiều dài của NST? A. Thêm 1 cặp nuclêôtit. B. Mất 1 cặp nuclêôtit. C. Đảo đoạn NST. D. Mất đoạn NST. Câu 11: Về quá trình thoát hơi nước, cho các phát biểu dưới đây: I. Thoát hơi nước làm hạ nhiệt độ lá, bảo vệ lá trước nguồn năng lượng cao từ ánh sáng mặt trời. II. Sự thoát hơi nước qua lá theo 2 con đường qua cutin và qua khí khổng, trong đó qua cutin đóng vai trò chủ yếu ở lá trưởng thành. III. Với nhiều loại lá, thoát hơi nước ở mặt dưới lá có tốc độ cao hơn do tập trung ít lỗ khí hơn, sự thoát hơi nước qua cutin là chủ yếu. IV. Gió làm tăng tốc độ quá trình thoát hơi nước ở lá. Trong số các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu chính xác? A.1. B.3. C. 4. D. 2 Câu 12: Thực vật có thể hấp thụ dạng nitơ nào sau đây? A. N2 và NH 3+ . B. NH +4 và NO3− . C. NO2 và NO3− . D. N2 và NO3− .

QU Y

NH

Câu 13: Gen nằm ở vị trí nào sau đây thì luôn di truyền qua tế bào chất? A. Nằm trên NST X. B. Nằm trên NST thường. C. Nằm trên NST Y. D. Nằm trong ti thể. Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không đúng với hệ tuần hoàn kín? A. Máu chảy với áp lực cao hoặc trung bình. B. Tốc độ máu chảy nhanh. C. Có hệ mạch nối là các mao mạch. D. Máu tiếp xúc trực tiếp với tế bào. Câu 15: Trong một gia đình, bố và mẹ đều bình thường, con đầu lòng mắc hội chứng Đao, con thứ hai của họ? A. không bao giờ xuất hiện vì chỉ có 1 giao tử mang đột biến. B. không bao giờ bị hội chứng Đao vì rất khó xảy ra. C. có thể bị hội chứng Đao nhưng với tần số rất thấp. D. chắc chắn bị hội chứng Đao vì đây là bệnh di truyền Câu 16: Trong quá trình chuyển hóa Nitơ vi khuẩn amôn hóa có vai trò A. Chuyển hóa NH +4 thành NO3− . B. Chuyển hóa chất hữu cơ thành NH +4 .

M

C. chuyển hóa N2 thành NH +4 .

D. Chuyển hóa NO −2 thành NO3− .

DẠ

Y

Câu 17: Dùng cônsixin xử lý hợp tử có kiểu gen BbDd, sau đó cho phát triển thành cây hoàn chỉnh thì có thể tạo ra thể tứ bội có kiểu gen? A. BBbbDDdd. B. BBbbDDDd. C. BBbbDddd. D. BBBbDDdd. Ab Câu 18: Quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%. Theo lý aB thuyết, giao tử ab chiếm tỉ lệ? A. 20%. B. 10%. C. 40% D. 30%. Câu 19: Theo lí thuyết, cơ thể nào sau đây có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen? A. AABb. B. AaBb. C. AAbb. D. aaBB. Câu 20: Trong tế bào loại axit nuclêic có chức năng vận chuyển axit amin trong quá trình dịch mã là? A. rARN. B. tARN. C. mARN. D. ADN.

Trang 2


NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 21: Khi nói về tiêu hóa của động vật nhai lại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Ở động vật nhai lại, dạ múi khế là nơi diễn ra lên men vi sinh vật để biến đổi xenlulozo có trong có thành protein. (2) Hầu hết các loài động vật ăn cỏ đều có hoạt động nhai lại. (3) Quá trình biến đổi xenlulozơ thành protein được gọi là tiêu hóa sinh học. (4) Tiêu hóa sinh học diễn ra ở dạ cỏ hoặc ở manh tràng. A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 22: Trong quy luật phân li độc lập của Menden, xét sự di truyền của 2 cặp gen chi phối 2 cặp tính trạng khác nhau. Phép lai nào sau đây tạo ra tỉ lệ kiểu hình 9:3:3:1 ở đời con? A. AABb × AaBb. B. AaBb × AaBb. C. AaBb × AABB. D. Aabb × aaBb. Câu 23: Cho một cây (P) tự thụ phấn thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình 43,75% cây thân cao : 56,25% cây thân thấp. Trong số những cây thân cao ở F1, tỉ lệ cây thuần chủng là: A. 3/16. B. 4/7. C. 1/7. D. 3/7. Câu 24: Ở một loài thực vật, A quy định thân cao, a quy định thân thấp; B quy định hao đỏ, b quy định hoa trắng. Thực hiện 2 phép lai, thu được kết quả như sau: Phép lai 1: Lấy hạt phấn của cây thân thấp, hoa trắng thụ phấn cho cây thân cao, hoa đỏ (P), thu được F1 có 100% cây thân cao, hoa đỏ. Phép lai 2: Lấy hạt phấn của cây thân cao, hoa đỏ thụ phấn cho cây thân thấp, hoa trắng (P), thu được F1 có 100% cây thân cao, hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng? A. Nếu cho F1 của phép lai 2 giao phấn ngẫu nhiên sẽ thu được đời con có 50% số cây thân thấp, hoa trắng. B. Nếu cho F1 của phép lại 1 giao phấn ngẫu nhiên sẽ thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình là 9 cây thân cao, hoa đỏ : 3 cây thân cao, hoa trắng: 3 cây thân thấp, hoa đỏ :1 cây thân thấp, hoa trắng. C. Nếu lấy hạt phấn của cây F1 của phép lai 1 thụ phấn cho cây F1 của phép lai 2 sẽ thu được đời con có tỷ lệ 3 cây thân cao, hoa đỏ :1 cây thân thấp, hoa trắng. D. Nếu lấy hạt phấn của cây F1 của phép lai 2 thụ phấn cho cây F1 của phép lai 1 sẽ thu được đời con có cây thân cao, hoa đỏ chiếm 75%. o

DẠ

Y

M

QU Y

Câu 25: Một gen ở nhân sơ có chiều dài 4080 A và có 3075 liên kết hiđrô. Một đột biến điểm không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng làm tăng lên 1 liên kết hiđrô. Khi gen đột biến này tự nhân đôi 3 lần thì số nuclêôtit mỗi loại môi trường nội bào phải cung cấp là A. A=T=4732; G=X = 3668. B. A=T= 3675; G =X = 4725. C. A=T= 3682 ; G=X = 4718. D. A=T= 3668 ; G=X =4732. Câu 26: Một loài thực vật, cho cây thân cao, hoa đỏ giao phấn với cây thân thấp, hoa trắng (P), thu được F1 có 100% cây thân cao, hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có 4 loại kiểu hình gồm 3000 cây, trong đó 480 cây có kiểu hình cây thân thấp, hoa trắng. Biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và trội hoàn toàn, không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả 2 giới với tần số như nhau. Theo lí thuyết, phát biểu sau đây sai? A. Ở F2, có 480 cây mang kiểu hình thân cao, hoa đỏ thuần chủng. B. F3, có 180 cây mang kiểu hình thân thấp, hoa đỏ. C. Tần số hoán vị gen ở F1 là 20%. D. Ở F2, có 270 cây mang kiểu hình thân cao, hoa trắng. Câu 27: Xét 3 cặp gen (Bb, Dd, Ee) quy định 3 tính trạng, trong đó 2 tính trạng đầu trội hoàn toàn, tính trạng thứ ba trội không hoàn toàn. Mỗi gen nằm trên 1 NST. Phép lai nào cho phép xuất hiện 12 kiểu hình, 27 kiểu gen ở thế hệ sau? A. BbDdee × bbDdee. B. BBDdEe × BbDdee. C. BbDdEe × BbDdEe. D. BBDdee × BbDdEe. Câu 28: Vật chất di truyền của một chủng gây bệnh ở người là một phân tử axit nucleic gồm 22%A, 28%T, 25%G, 25%X. Vật chất di truyền của chủng gây bệnh này là: A. ADN mạch kép. B. ADN mạch đơn. C. ARN mạch kép. D. ARN mạch đơn. Trang 3


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 29: Quần thể nào sau đây đang cân bằng về di truyền? A. 0,5AA : 0,5Aa. B. 0,7Aa : 0,3aa. C. 100% aa. D. 100%Aa. Câu 30: Cho 1 gen gồm có 2 alen A,a. Trong đó alen A quy định quả tròn là trội hoàn toàn so với alen a quy định quả dài. Khi lấy hạt phấn của 1 cây quả tròn thụ phấn cho các cây quả tròn khác thu được đời con F1 có tỉ lệ kiểu hình 5 cây quả tròn:1 cây quả dài. Cho biết không có đột biến xảy ra. Tỉ lệ phân li kiểu gen ở F1 là: A. 1:2:1. B. 1:4:1. C. 2:3:1. D. 5:1. Câu 31: Một loài thực vật giao phấn ngẫu nhiên có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n=6. Xét 3 cặp gen A, a; B, b; D, D nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể, mỗi gen quy định một tính trạng và các alen trội là trội hoàn toàn. Giả sử do đột biến, trong loài đã xuất hiện các dạng thể ba tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể và các thể ba này đều có sức sống và khả năng sinh sản. Cho biết không xảy ra các dạng đột biến khác. Ở loài này, các cây mang kiểu hình lặn về 1 trong 3 tính trạng có tối đa số loại kiểu gen là. A. 42. B. 33. C. 18. D. 14. Câu 32: Thứ tự các bước của quá trình nhân đôi ADN là: (1) Tổng hợp các mạch mới. (2) Hai phân tử ADN con được tạo thành. (3) Tháo xoắn phân tử ADN. A. (1)-(2) → (3). B. (3) → (1)→ (2) C. (3) → (2) → (1). D. (1) --(3) → (2). Câu 33: Ở thực vật, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa trắng. Trong một phép lại giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng (P), thu được đời con có phần lớn các cây hoa đỏ và một vài cây hoa trắng. Biết rằng sự biểu hiện màu sắc hoa không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Cây hoa trắng này có thể thuộc bao nhiêu thể đột biến sau đây? I. Thể một. II. Thể ba. III. Đột biến gen. IV. Mất đoạn. A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 34: Một loài thực vật, xét 2 cặp alen liên kết hoàn toàn trên một cặp NST thường trong đó alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn So với alen b quy định hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có số cây thân cao, hoa đỏ chiếm 75%? Ab aB AB aB Ab aB Ab AB A. × . B. × C. × D. × aB ab ab ab ab ab ab aB Câu 35: Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa = 1. Tần số tương đối của alen A, a lần lượt là: A. 0,7;0,3. B . 0,3 ; 0,7. C. 0,8; 0,2. D. 0,2; 0,8. Câu 36: Cơ thể thực vật có bộ NST 2n = 16, trên mỗi cặp NST xét 2 cặp gen dị hợp. Giả sử quá trình giảm phân ở cơ thể này xảy ra hoán vị gen ở tất cả các cặp NST nhưng ở mỗi tế bào chỉ xảy ra hoán vị gen nhiều nhất ở 1 cặp NST tại các cặp gen đang xét. Theo lí thuyết, số loại giao tử tối đa về các gen đang xét được tạo ra là A. 512. B. 2304. C. 4096. D. 768. Câu 37: Cho cây lưỡng bội có kiểu gen Aa tự thụ phấn thu được F1. Cho rằng trong lần nguyên phân đầu tiên của các hợp tử Fi đã xảy ra đột biến tứ bội hoá. Kiểu gen của các cơ thể tứ bội này là A. AAAA, AAaa và aaaa. B. AAAa, Aaaa và aaaa. C. AAAA, Aaaa và aaaa. D. AAAA, AAAa và aaaa. Câu 38: Một quần thể thực vật giao phấn, xét 2 gen phân li độc lập, A1 qui định quả đỏ, A2 qui định quả vàng, A3 qui định quả xanh (Al>A2>A3). Alen B qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với B2 qui định hoa trắng. Khi quần thể đạt cân bằng di truyền có tổng tỉ lệ cây hoa đỏ, quả vàng và cây hoa trắng , quả vàng là

Trang 4


QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

27%. Tổng tỉ lệ cây hoa trắng, quả xanh và cây hoa đỏ, quả xanh là 9%. Số cây hoa trắng, quả đỏ chiếm 51,84%; còn lại là cây hoa đỏ, quả đỏ.Theo lí thuyết có bao nhiêu phát biển sau đây đúng? I. Tần số alen A là 0,4. II. Tần số alen B là 0,9. III. Quần thể này có số cây hoa đỏ, quả đỏ chiếm 12,16%. IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa đỏ, quả xanh thì xác suất thu được cây thuần chủng là 1/19. A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 39: Ở người, tính trạng nhóm máu do gen I nằm trên NST thường quy định. Gen I có 3 alen là IA, IB, IO, trong đó IA và IB đều trội so với IO nhưng không trội so với nhau. Người có kiểu gen IAIA hoặc IAIO có nhóm máu A; kiểu gen IBIB hoặc IBIO có nhóm máu B; kiểu gen IAIB có nhóm máu AB; kiểu gen IOIO có nhóm máu O. Trong một quần thể người đang cân bằng di truyền có 16% số người nhóm máu O và 33% người có nhóm máu B. Cho sơ đồ phả hệ sau đây:

DẠ

Y

M

Theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Biết được chính xác kiểu gen của 7 người. II. Người số 6 có kiểu gen đồng hợp với xác suất 3/11. III. Cặp vợ chồng 8 – 9 sinh con có nhóm máu O với xác suất 1/30. IV. Cặp vợ chồng 10 – 11 sinh con có nhóm máu A với xác suất 11/15. A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 40: Giả sử có một quần thể ong mắt đỏ (là một loài côn trùng ngẫu phối có tác dụng diệt sâu hại cây trồng) đang ở trạng thái cân bằng di truyền. Trong quần thể này, xét một locus gồm 3 alen: alen A1 quy định tính trạng cánh có vết xẻ sâu, alen A2 quy định cánh có vết xẻ nông còn alen A3 quy định cánh không có vết xẻ. Các alen có quan hệ trội, lặn hoàn toàn theo thứ tự A1 > A2> A3 biết rằng sự có mặt của các alen này không làm thay đổi sức sống và sinh sản của cá thể. Từ quần thể kể trên, khảo sát 1000 cá thể người ta nhận thấy 250 con cánh không xẻ, 10 con cánh xẻ sâu. Khi cho lai giữa 10 con cánh xẻ sâu này với các con cánh không xẻ sinh ra tất cả các cá thể con có cánh xẻ sâu. Tần số kiểu hình cánh xẻ nông và tỉ lệ về khả năng kết cặp ngẫu nhiên giữa hai cá thể có kiểu hình cánh xẻ được mong đợi trong quần thể này là: A. 0,56 và 0,144. B. 0,16 và 0,750. C. 0,56 và 0,5625. D. 0,16 và 0,563.

Trang 5


FI CI A

L

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 2-B

3-D

4-A

5-A

6-A

7-D

8-D

9-D

10-C

11-D

12-B

13-D

14-D

15-C

16-B

17-A

18-B

19-B

20-B

21-A

22-B

23-D

24-D

25-D

26-B

27-C

28-B

29-C

30-C

31-C

32-B

33-D

34-D

35-D

36-B

37-A

38-C

39-A

40-C

OF

1-D

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

Câu 1 (NB): Phương pháp: Liệu pháp gen: Kĩ thuật chữa trị bệnh bằng thay thế gen bệnh bằng gen lành. Cách giải: Điều không đúng về liệu pháp gen là nghiên cứu hoạt động của bộ gen người để giải quyết các vấn đề của y học. Chọn D. Câu 2 (NB): Phương pháp: Nhận biết thành tựu của công nghệ gen: + Thao tác trên vật liệu di truyền là gen + Sử dụng kĩ thuật chuyển gen + Sinh vật biến đổi gen Cách giải: Các thành tựu của công nghệ gen là (1),(4). (2): gây đột biến (3): công nghệ tế bào – lai sinh dưỡng. Chọn B. Câu 3 (NB): Phương pháp: Tách riêng từng cặp gen rồi viết giao tử của từng cặp. Cách giải: Aa → A:a bb → B Cá thể có kiểu gen Aabb giảm phân tạo ra các loại giao tử Ab, ab. Chọn D. Câu 4 (TH): Phương pháp: Mức phản ứng: Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen trong các môi trường khác nhau. Mức phản ứng do kiểu gen quy định. Các kiểu gen khác nhau có mức phản ứng khác nhau, các gen khác nhau có mức phản ứng khác nhau. Xác định mức phản ứng của 1 kiểu gen: + Tạo ra các cá thể có kiểu gen giống nhau + Đưa vào các môi trường khác nhau. Nhân giống vô tính: Để tạo ra nhiều cá thể có kiểu gen giống nhau. Trang 6


ƠN

OF

FI CI A

L

VD: Nuôi cấy mô, cấy truyền phôi,... Cách giải: Phát biểu sai về mức phản ứng là A, tính trạng số lượng ảnh hưởng nhiều của môi trường nên có mức phản ứng rộng còn tình trạng chất lượng ảnh hưởng nhiều của kiểu gen nên có mức phản ứng hẹp. Chọn A. Câu 5 (NB): Phương pháp: Xác định bộ NST của các hội chứng → Kết luận. Cách giải: A: Hội chứng Tơcnơ → XO (thiếu 1 NST X): 2n – 1 (thể một) B: Hội chứng Đao: 3 NST số 21 – thể ba: 2n+1 C: Hội chứng AIDS → Không liên quan đến số lượng NST: 2n D: Bệnh hồng cầu hình liềm → 2n, bệnh do đột biến gen. Hội chứng Tocno là thể một. Chọn A. Câu 6 (NB): Phương pháp:

DẠ

Y

M

QU Y

NH

Hình 3.1. Sơ đồ mô hình cấu trúc của operon Lạc ở vi khuẩn đường ruột (E. coli) + Các gen cấu trúc (Z, Y, A) quy định tổng hợp prôtêin tham gia chuyển hóa và sử dụng đường lactozơ. + Vùng vận hành: O: gen chỉ huy chi phối hoạt động của cụm gen cấu trúc. + P: vùng khởi động (nơi ARN - pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã). + R: gen điều hòa kiểm soát tổng hợp prôtêin ức chế Cách giải: Operon Lac của vi khuẩn E coli gồm có các thành phần theo trật tự: vùng khởi động - vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (X,Y,A). Chọn A. Câu 7 (NB): Phương pháp: Kĩ thuật tạo ra giống thuần chủng: + Tự thụ qua nhiều thế hệ + Nuôi cấy hạt phấn, noãn chưa thụ tinh → Lưỡng bội hóa. Cách giải: Kỹ thuật nuôi cấy hạt phấn và lưỡng bội hóa sẽ tạo ra dòng thuần nhanh chóng nhất. A, B, C không thể tạo ra dòng thuần. Chọn D. Câu 8 (NB): Phương pháp: Sợi cơ bản (11nm) → Sợi nhiễm sắc (30nm) → Siêu xoắn (300nm) → Cromatit (700nm) → NST (1400nm) Cách giải: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, sợi nhiễm sắc có đường kính 30nm. Chọn D. Câu 9 (NB): Phương pháp: Cơ quan tiêu hóa ở các nhóm động vật:

Trang 7


M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

+ Tiêu hóa nội bào bằng không bào: Động vật nguyên sinh + Tiêu hóa bằng túi tiêu hóa: Ruột khoang + Tiêu hóa bằng ống tiêu hóa: Giun, Thân mềm, Chân khớp, ĐV có xương sống. Cách giải: Thủy tức là động vật thuộc ngành Ruột khoang, tiêu hóa bằng túi tiêu hóa. Trùng giày tiêu hóa bằng không bào. Cừu và giun đất tiêu hóa bằng ống tiêu hóa. Chọn D. Câu 10 (NB): Phương pháp: Đột biến làm thay đổi trình tự phân bố các gen → Đột biến cấu trúc NST. Không làm thay đổi chiều dài của NST → đột biến đảo đoạn NST hoặc chuyển đoạn trên 1 NST. Cách giải: Đột biến đảo đoạn NST sẽ làm thay đổi trình tự phân bố các gen nhưng không làm thay đổi chiều dài của NST. A,B: đột biến gen → thay đổi cấu trúc của gen. D: Làm thay NST ngắn đi. Chọn C. Câu 11 (NB): Phương pháp: Thoát hơi nước Vai trò: giúp hạ nhiệt của lá, tạo động lực phía trên để kéo nước, làm khí không mở để hút CO2 vào cho quang hợp. Con đường: Nước chủ yếu được thoát qua khí khổng (nhanh, được điều tiết), số ít được thoát qua cutin (chậm, không được điều tiết) Tốc độ thoát hơi nước phụ thuộc độ mở khí khổng. Cách giải: Các phát biểu chính xác về thoát hơi nước là: I,IV. Ý II sai, ở cây trưởng thành thì chủ yếu thoát hơi nước qua khí khổng. Ý III sai, thoát hơi nước ở mặt dưới lá có tốc độ cao hơn do tập trung nhiều lỗ khí hơn, sự thoát hơi nước qua khí khổng là chủ yếu. Chọn D. Câu 12 (NB): Phương pháp: Dựa vào các dạng hấp thụ nitơ của thực vật. Cách giải: Thực vật có thể hấp thụ dạng nitơ NH +4 và NO3− .

DẠ

Y

Chọn B. Câu 13 (NB): Phương pháp: Gen nằm trong tế bào chất (ngoài nhân) sẽ luôn di truyền qua tế bào chất. Gen ngoài nhân ở ĐV (trong ti thể) ở thực vật (trong ti thể, lạp thể). Cách giải: Gen trong ti thể sẽ luôn di truyền qua tế bào chất. Chọn D. Câu 14 (NB): Phương pháp: Đặc điểm của hệ tuần hoàn kín + Có ở ĐVCXS và 1 số ĐVKXS (mực ống, giun đốt,...) Trang 8


ƠN

OF

FI CI A

L

+ Có mao mạch Máu chảy hoàn toàn trong mạch theo 1 vòng hoặc 2 vòng. + Máu chảy với tốc độ nhanh, áp lực trung bình (hệ tuần hoàn đơn) hoặc cao (hệ tuần hoàn kép) Cách giải: Đặc điểm không phải của hệ tuần hoàn kín là D, máu chảy trong hệ mạch, không tiếp xúc trực tiếp với tế bào. Chọn D. Câu 15 (TH): Phương pháp: Hội chứng Đao: Có 3 NST số 21, nguyên nhân là rối loạn trong GP ở cơ thể bố hoặc mẹ tạo giao tử n+1 (thừa 1 NST số 21). Cách giải: Trong một gia đình, bố và mẹ đều bình thường, con đầu lòng mắc hội chứng Đao, con thứ hai của họ cũng có thể bị hội chứng Đao nhưng với tần số rất thấp. Chọn C. Câu 16 (NB): Phương pháp: Amon hóa là quá trình chuyển hóa nitơ trong chất hữu cơ thành dạng NH +4

Cách giải: Trong quá trình chuyển hóa Nitơ vi khuẩn amôn hóa có vai trò chuyển hóa chất hữu cơ thành NH +4 .

DẠ

Y

M

QU Y

NH

Chọn B. Câu 17 (NB): Phương pháp: Dùng conxixin sẽ gây đột biến đa bội hóa. Cách giải: Dùng cônsixin xử lý hợp tử có kiểu gen BbDd → BBbbDDdd. Chọn A. Câu 18 (TH): Phương pháp: Ab Một cơ thể có kiểu gen giảm phân: aB + Không có HVG tạo 2 loại giao tử liên kết: Ab, aB. + Có HVG với tần số f tạo 4 loại giao tử: 1− f f ; GT hoán vị: AB = ab = GT liên kết: Ab = aB = 2 2 Cách giải: Ab Quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%. Theo lý thuyết, aB f 20% giao tử ab chiếm tỉ lệ = = 10% 2 2 Chọn B. Câu 19 (NB): Cơ thể dị hợp 2 cặp gen là cơ thể mang các alen khác nhau của 2 gen: AaBb. Chọn B. Câu 20 (NB): Phương pháp: Phân loại: Có 3 loại ARN Trang 9


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

+ mARN – ARN thông tin, làm khuôn cho quá trình dịch mã. + tARN - ARN vận chuyển: vận chuyển axit amin tới riboxom để tổng hợp chuỗi polipeptit + ARN – ARN riboxom: Kết hợp với prôtêin để tạo nên ribôxôm. Riboxom thực hiện dịch mã để tổng hợp protein. Cách giải: Trong tế bào loại axit nuclêic có chức năng vận chuyển axit amin trong quá trình dịch mã là tARN. Chọn B. Câu 21 (TH): Phương pháp: Động vật nhai lại (trâu, bò, cừu, dê,...) có dạ dày 4 ngăn: Thức ăn từ miệng → dạ cỏ → dạ tổ ong → miệng để nhai lại → dạ lá sách → dạ múi khế (tương ứng với dạ dày ở thú ăn thịt) → ruột non. - Dạ dày ở thú nhai lại như trâu, bò có 4 túi: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế và có vi khuẩn tiêu hóa xenlulôzơ sống cộng sinh bên trong. + Dạ cỏ là nơi dự trữ làm mềm và lên men thức ăn. Trong dạ cỏ, có nhiều vi sinh vật tiêu hóa xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng khác. + Dạ tổ ong giúp đưa thức ăn lên trên trong khi nhai lại. + Dạ lá sách giúp tái hấp thu nước. + Dạ múi khế tiết ra pepsin, HCl tiêu hóa prôtêin có trong cỏ và vi sinh vật từ dạ cỏ xuống. Cách giải: Phát biểu đúng về tiêu hóa của động vật nhai lại là: (4). Ý (1) sai, dạ cỏ là nơi diễn ra lên men vi sinh vật để biến đổi xenlulozo có trong có thành protein. Ý (2) sai, chỉ có trâu, bò, cừu, dê có hoạt động nhai lại. Ý (3) sai, tiêu hóa sinh học là phá vỡ xenlulozo, không phải biến đổi xenlulozo thành protein. Chọn A. Câu 22 (TH): Phương pháp: Dựa vào số tổ hợp ở đời con → Kiểu gen của P. Cách giải: Đời con phân li 9:3:3:1 → có 16 tổ hợp = 4 × 4 → P: Dị hợp 2 cặp gen: AaBb × AaBb. Chọn B. Câu 23 (TH): Phương pháp: Bước 1: Xác định quy luật di truyền, quy ước gen, kiểu gen của P. Bước 2: Tính yêu cầu đề bài. Cách giải: F1 phân li 7 thân cao: 9 thân thấp → 16 tổ hợp → tính trạng do 2 cặp gen tương tác theo kiểu bổ sung. Quy ước gen: A-B-: thân thấp; A-bb;aaB-saabb: thân cao. P dị hợp 2 cặp gen: AaBb × AaBb → (1AA:2Aa:laa)(1BB:2Bb:1bb) → thân cao ở F1: (1AA:2Aa)bb; aa(1BB:2Bb); 1aabb Trong số những cây thân cao ở F1, tỉ lệ cây thuần chủng (AAbb, aaBB, aabb) là 3/7. Chọn D. Câu 24 (TH): Phương pháp: Bước 1: Xét từng tính trạng → Quy luật di truyền → Quy ước gen Bước 2: Viết kiểu gen của P → Kết quả phép lai. Bước 3: Xét các phát biểu. Cách giải:

Trang 10


NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Xét tính trạng chiều cao, F1 toàn thân cao → P thuần chủng, thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp A- Thân cao, a- thân thấp. Xét tính trạng màu hoa: Ta thấy kết quả của phép lại thuận và phép lại nghịch khác nhau → tính trạng do gen ngoài nhân quy định. PL 1: ♂aab × ♀PAAB → AaB PL 2: ♂AAB × ♀Paab → Aab A sai, AaB × Aab → (1AA:2Aa:laa)(B, b) → thấp trắng chiếm 0,25aa × 0,5b = 0,125. B sai, ♂AaB × ♀2AaB → (1AA12Aa:laa)B → 3 cao đỏ: 1 thập đỏ. D đúng, ♀AaB × ♂Aab → (1AA:2Aa:laa)B → Thân cao hoa đỏ: A-B: 75% C sai, ♂AaB × ♀Aab → (1AA:2Aa:laa)b → 3 cao trắng: 1 thấp trắng. Chọn D. Câu 25 (TH): Phương pháp: Bước 1: Tính số nucleotit của đoạn ADN dựa vào công thức liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit N L = × 3, 4(Å);1 nm = 10Å,1µm = 104 Å 2 2 A + 2G = N Bước 2: Tính số nucleotit các loại của gen trước đột biến:  2 A + 3G = H Bước 3: Xác định dạng đột biến + Đột biến điểm chỉ liên quan tới 1 cặp nucleotit + Làm tăng 1 liên kết hidro → thay cặp A –T bằng cặp G - X. Bước 4: Tính số nucleotit môi trường cung cấp Một gen nhân đôi k lần môi trường cung cấp nucleotit từng loại là:

GMT = X MT = G × ( 2k − 1)

QU Y

AMT = TMT = A × ( 2k − 1)

M

Cách giải: Gen trước đột biến: L = 4080 Å→ N = 2A + 2G = 2400 Tổng số liên kết hidro trong phân tử ADN có : 2A + 3G = 3075 2 A + 2G = 2400 → G = X = 675; A = T = 525 Ta có hệ phương trình:  2 A + 3G = 3075

Gen đột biến : Dạng đột biến điểm không làm thay đổi chiều dài của gen tăng một liên kết hidro đột biến thay thế một cặp A – T bằng một cặp G - X A = T = 524 G = X = 676 Gen nhân đôi 3 lần thì số lượng nucleotit môi trường cung cấp bằng số nucleotit là:

Y

AMT = TMT = 524 × ( 23 − 1) = 3668

DẠ

GMT = X MT = 676 × ( 23 − 1) = 4732

Chọn D. Câu 26 (VD): Phương pháp: Bước 1: Biện luận tình trạng trội, lặn. Bước 2: Tính tần số HVG Trang 11


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

+ Tính ab/ab → ab = ? + Tính f khi biết ab Giao tử liên kết =(1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2 Bước 3: Tính tỉ lệ các kiểu hình còn lại + P dị hợp 2 cặp gen :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb Bước 4: Xét các phát biểu. Cách giải: F1 toàn thân cao hoa đỏ → đây là 2 tính trạng trội, trội là trội hoàn toàn. A- thân cao; a – thân thấp B- Hoa đỏ, b- hoa trắng. AB ab AB AB ab 480 Sơ đồ lai: P : × → F1 : × → F2 : = = 0,16 → ab = 0,16 = 0, 4 AB ab ab ab ab 3000 Vậy tần số HVG là 20%. A-B- = 0,5 + aabb =0,66; A- bb = aaB- = 0,25 – aabb = 0,09. Xét các phát biểu: A đúng, B sai, thấp đỏ = cao trắng =270 cây. C đúng. D đúng, thân cao, hoa trắng: A-bb = 0,09 x 3000 =270 cây. Chọn B. Câu 27 (TH): Phương pháp: Phân tích số kiểu hình, kiểu gen ở đời con → Kiểu gen của P. Cách giải: Đời con có 27 kiểu gen → 33 → P đều dị hợp 3 cặp gen (để tạo đời con 3 cặp gen thì P phải dị hợp 1 cặp gen, VD: Aa × Aa → 1AA:2Aa:1aa). Chọn C. Câu 28 (TH): Phương pháp: A = T; G = X ADN kép A ≠ T hoặc G ≠ X → ADN đơn A = U; G = X → ARN kép A ≠ U hoặc G ≠ X → ARN đơn Cách giải: Axit nucleic này không có U → là ADN. %A ≠ %T → đây là ADN mạch đơn. Chọn B. Câu 29 (TH): Phương pháp: Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc: p2AA + 2pqAa+q2aa = 1 không đổi qua các thế hệ. Quần thể có thành phần kiểu gen : xAA.yAa:zaa y Quần thể cân bằng di truyền thoả mãn công thức: = x, z 2 Cách giải: Quần thể đạt cân bằng di truyền là 100%aa vì sau nhiều thế hệ cũng không thay đổi cấu trúc di truyền. Chọn C.

Trang 12


QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 30 (VD): Phương pháp: Từ tỉ lệ kiểu hình ở đời con → Xác định kiểu gen của cây cho hạt phấn → Tỉ lệ giao tử của P → Tỉ lệ kiểu gen của F1. Cách giải: Đời con cho cây quả dài (aa) → cây quả tròn cho hạt phấn có kiểu gen Aa → tỉ lệ giao tử 1/2A:1/2a 1 1 1 1 F1 cho tỉ lệ cây quả dài = → các cây P cho tỉ lệ giao tử a = : = → Tỉ lệ giao tử của các cây quả 6 6 2 3 2 1 tròn P: A : a 3 3 1  2 1  2 3 1 1 Tỉ lệ kiểu gen ở F1 là:  A : a   A : a  → AA : Aa : aa 2  3 3  6 6 6 2 Chọn C. Câu 31 (VD): Phương pháp: Viết số kiểu gen bình thường và thể ba của cả 3 cặp NST. Xét 2 trường hợp Kiểu gen bình thường (2n) Kiểu gen đột biến (2n+1) + Ở cặp Aa + Ở cặp Bb + Ở cặp DD Cách giải:

DẠ

Y

M

Kiểu hình lặn về 1 trong 3 tính trạng - Kiểu gen bình thường: aa(BB, Bb)DD; (AA, Aa)bbdd → 4 loại kiểu gen. - Kiểu gen thể ba: + Đột biến thể ba ở cặp BB: aa(BBBBBB5,Bbb)DD; (AA, Aa)bbbDD → 5 loại kiểu gen. + Đột biến thể ba ở cặp Aa: aaa(BB:Bb)DD; (AAA, AAA, Aaa0bbDD → 5 kiểu gen. + Đột biến thể ba ở cặp Dd: aa(BB:Bb)DDD; (AA, Aa)bbDDD → 4 kiểu gen. → có 18 loại kiểu gen. Chọn C. Câu 32 (NB): Phương pháp: Dựa vào lí thuyết: quá trình nhân đôi ADN. Cách giải: Thứ tự các bước của quá trình nhân đôi ADN là: (3) Tháo xoắn phân tử ADN. (1) Tổng hợp các mạch mới. (2) Hai phân tử ADN con được tạo thành. Chọn B. Câu 33 (TH):

Trang 13


M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

P: AA × aa → F1 theo lí thuyết: 100% Aa Nhưng thực tế đã xuất hiện 1 vài cây hoa trắng (a) chỉ chứa alen a. → cây hoa trắng này có thể là đột biến: + Gen A → a + Mất đoạn chứa alen A + Thể một (chỉ chứa NST mang alen a). Chọn D. Câu 34 (TH): Phương pháp: Xét từng phép lai, viết sơ đồ lai. Cách giải: Ab aB Ab aB aB Ab Phép lai A : × → : : : → F1 : 25% cao, đỏ : 50% thấp, đỏ : 25% cao, trắng. aB ab ab aB ab aB AB aB AB AB aB ab × → : : : → F1 : 50% cao, đỏ : 25% thấp, đỏ : 25% thấp, trắng. Phép lai B: ab ab aB ab ab ab Ab aB Ab Ab aB ab Phép lai C: C : × →1 :1 :1 :1 → F1 :1:1:1:! ab ab aB ab ab ab Ab AB AB AB Ab aB Phép lai D : × → : : : → F1 : 75% cao, đỏ : 25% thấp, đỏ. ab aB Ab ab aB ab Chọn D. Câu 35 (TH): Phương pháp: Quần thể có thành phần kiểu gen: xAA.yAa:zaa y y Tần số alen p A = x + ; qa = z + ; p A + qa = 1 2 2 Cách giải: Quần thể có thành phần kiểu gen : 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa =1 0, 32 Tần số alen p A = 0, 04 + = 0, 2; qa = 1 − p A = 0,8 2 Chọn D. Câu 36 (VD): Phương pháp: Trong mỗi tế bào chỉ xảy ra hoán vị gen nhiều nhất ở 1 cặp NST tạo ra 2 loại giao tử hoán vị, 2 loại liên kết. Tính số loại giao tử liên kết trước, sau đó tính số loại giao tử hoán vị bằng công thức: Cn1 × 2n n là số cặp

DẠ

Y

NST. Cách giải: Có 8 cặp NST. Trong mỗi tế bào chỉ xảy ra hoán vị gen nhiều nhất ở 1 cặp NST tạo ra 2 loại giao tử hoán vị, 2 loại liên kết. Số giao tử liên kết tối đa là: 28 = 256 (mỗi cặp cho 2 loại giao tử liên kết) Số loại giao tử hoán vị tối đa là: C811 × 28 = 2048 Vậy số loại giao tử tối đa là: 2304. Chọn B. Câu 37 (TH):

Trang 14


Đỏ vàng + trắng vàng = 27% → Vàng = 27%.

OF

FI CI A

L

Aa tự thụ: Aa × Aa → AAAAa:aa → tứ bội hóa tạo: AAAA, AAaa và aaaa. Chọn A. Câu 38 (VDC): Phương pháp: Bước 1: Dựa vào tổng tỉ lệ Trắng xanh + đỏ xanh = 9% Đỏ vàng + trắng vàng =27% → Tần số alen của gen quy định màu quả → Cấu trúc di truyền Bước 2: Dựa vào tỉ lệ cây hoa trắng, quả đỏ → Tỉ lệ hoa trắng → Tần số alen của gen quy định màu hoa. Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc: p2AA + 2pqAa + q2aa = 1 → Cấu trúc di truyền. Bước 3: Xét các phát biểu. Cách giải:

Ta có tỉ lệ xanh + vàng = (A2 + A3)2 = 9+ 27 = 36% → A2 + A3 =

0, 36 = 0,6 → A2 = 0,3 → A1= 0,4

ƠN

Trắng xanh + đỏ xanh = 9% + Xanh = 9% → Tần số alen A3 = 0, 09 = 0,3

DẠ

Y

M

QU Y

NH

→ cây quả đỏ = 100% – 27% - 9% = 0,64 → Cấu trúc di truyền về tính trạng màu quả: (0,4A1+0,3A2 +0,3A3)2 = 1 +70,16A1A1 +0,09A2A2 +0,09A3A3 +0,24A1 A2 +0,24A1A3 +0,18A2A3 = 1 0,5184 Cây hoa trắng, quả đỏ chiếm 51,84% → hoa trắng = = 0,81 → B2 = 0,81 = 0,9 → B1 = 0,1 0, 64 Cấu trúc di truyền về tính trạng màu hoa: 0,01B1B1 + 0,18B1B2 + 0,81B2B2 = 1 Xét các phát biểu. I đúng. II đúng. III đúng, hoa đỏ, quả đỏ: 0,64 × 0,19= 12,16%. IV đúng, tỉ lệ hoa đỏ, quả xanh = 0,09A3A3 × 0,19B1- = 0,0171 Tỉ lệ cây hoa đỏ, quả xanh thuần chủng: A3A3B1B1 = 0,09 × 0,01 = 0,0009 → Lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa đỏ, quả xanh thì xác suất thu được cây thuần chủng là 1/19. Chọn C. Câu 39 (VDC): Phương pháp: Bước 1: Xác định tần số alen Nhóm máu A + nhóm máu O = (IA +IO)2 tương tự với nhóm máu B Bước 2: Xác định cấu trúc di truyền của quần thể. Quần thể cân bằng về hệ nhóm máu ABO có cấu trúc: (IA +IB +1O)2= I A I A + IO IO + I B I B + 2IA IO + 2I A I B + 2I B IO = 1 Bước 3: Xác định kiểu gen của những người trong phả hệ. Bước 4: Xét các phát biểu Cách giải: Xét quần thể bên người đàn ông

IO IO = 0, 04 → IO = 0,16 = 0, 4 Mà tỷ lệ nhóm O = ( IB + I

O 2

)

máu

B+

Tỷ

lệ

nhóm

= 33% + 16% = 49% → IB + IO = 0, 49 = 0, 7 → I B = 0, 3 ; I A = 0,3

Trang 15

máu


Cấu trúc di truyền của quần thể là: A

+ 0, 3I B + 0, 4 I O ) = 0, 09 I A I A + 0, 09 I B I g + 0,16 I O I O + 0,18 I A I B + 0, 24 I A I o + 0, 24 I B I O = 1

Xét các phát biểu: I sai, biết được kiểu gen của 5 người: 1,2,3,5,11.

II đúng, do người 6 có nhóm máu A xác suất có kiểu gen đồng hợp là:

0, 09 I A I A 3 = A A A O 0, 09 I I + 0, 24 I I 11

OF

III đúng, Xét cặp 8 – 9: - Người 8 có: + Bố (4): I B I B : I B IO + Mę (5): IAIB

FI CI A

L

( 0,3I

ƠN

→ 4 − 5 : ( I B I B : I B I O ) × I A I B ↔ ( 3I B :1I O )( I A : I B ) → Người (8): 3I B I B :1I B I O . - Người 9: + Bố (7): 0, 09I A I A : 0, 24I A I O ↔ 3I A I A : 8I A I O → giao tử: 7I A : 4IO

NH

+Mẹ (6): (6): 0, 09I A I A : 0, 24I A IO ↔ 3I A I A : 8I A I O → giao tử: 7I A : 4IO

→ Người 9,10: 49I A I A : 56I A I O ↔ 7I A I A : 8I A I O Xét cặp 8 – 9: (8): 3I B I B :1I B IO × (9)7I A I A : 8I A IO → XS họ sinh con nhóm máu O là:

1 B O 8 A O 1 1 I I × I I × = 4 15 4 30

QU Y

IV đúng, xét cặp vợ chồng 10 – 11: (10) 7I A I A : 8I A IO × (11)IO I O ↔ (11I A : 4I O ) × I O → (11I A I O : 4I O I O )

M

→ XS họ sinh con nhóm máu A: 11/15. Chọn A. Câu 40 (VD): Phương pháp: Bước 1: Xác định tần số alen Cánh không xẻ → Tần số alen A3 Cánh xẻ sâu → A1 → A 2

Bước 2: Xác định tỉ lệ kiểu gen quy định kiểu hình cánh xẻ nông.

( A1 + A 2 + A3 )

2

= A1A1 + A1A1 + A1A1 + 2A 2 A 3 + 2A1A 2 + 2A1A 3 = 1

DẠ

Y

Tỉ lệ kiểu hình cánh xẻ = 1– tỉ lệ không xẻ. Cách giải: Có 1000 cá thể có: 250 con cánh không xẻ (A3A3), 10 con cánh xẻ sâu → Có 1000 – 250 – 10=740 con cánh xẻ nông. Tần số alen A 3 =

250 = 0,5 1000

10 cón cánh xẻ sâu x cánh không xẻ (A3A3) → sinh ra tất cả các cá thể con có cánh xẻ sâu → 10 con cánh xẻ sau này có kiểu gen thuần chủng: A1A1 → Tỉ lệ con cánh xẻ sâu thuần chủng là

Trang 16


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

Tỉ lệ kiểu hình cánh xe = 1– tỉ lệ không xẻ = 1– 0,55 =0,75 → khả năng kết cặp ngẫu nhiên giữa hai cá thể có kiểu hình cánh xẻ là: 0,752 =0,5625. Chọn C.

L

10 = 0, 01 → A1 = 0, 01 = 0,1 → Alen A 2 :1 − 0, 5 − 0,1 = 0, 4 1000 → Cánh xẻ nông trong quần thể: 0,16 A 2 A 2 : 0, 4 A 2 A 3 → Tổng là 0,56.

Trang 17


ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1 NĂM 2022 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn: SINH HỌC Thời gian làm bài: 50 phút

L

SỞ GD&ĐT THANH HÓA Trường THPT Quan Hóa

OF

FI CI A

MỤC TIÊU Luyện tập với đề thi thử có cấu trúc tương tự đề thi tốt nghiệp: - Cấu trúc: 34 câu lớp 12, 6 câu lớp 11 - Ôn tập lí thuyết chương: Cơ chế di truyền và biến dị, tính quy luật của hiện tượng di truyền, di truyền quần thể, tiến hóa, sinh thái học. - Ôn tập lí thuyết Sinh 11: Chuyển hóa vật chất và năng lượng. - Luyện tập 1 số dạng toán cơ bản và nâng cao thuộc các chuyên đề trên. - Rèn luyện tư duy giải bài và tốc độ làm bài thi 40 câu trong 50 phút.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

Câu 1: Trong cơ thể thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là thành phần của prôtêin? A. Đồng. B. Nito. C. Kali D. Kēm. Câu 2: Loài động vật nào sau đây có hình thức hô hấp bằng mang? A. Cá quả. B. Chuột. C. Bò. D. Châu chấu. Câu 3: Khi phân tích một axit nucleic, người ta thu được thành phần của nó có 20%A, 20%G, 40%X, 20%T. Axit nucleic này có nhiều khả năng nhất là A. ADN có cấu trúc dạng sợi đơn B. ADN có cấu trúc dạng sợi kép. C. ARN có cấu trúc dạng sợi đơn. D. ARN có cấu trúc dạng sợi kép. Câu 4: Dạng đột biến nào sau đây thường gây chết hoặc làm giảm sức sống? A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Chuyển đoạn nhỏ D. Đảo đoạn Câu 5: Tế bào sinh dưỡng của một cơ thể bị đột biến có số lượng nhiễm sắc thể là 2n - 1. Tên gọi của thể đột biến này là A. thể 3 nhiễm. B. thể tam bội. C. thể 1 nhiễm. D. thể khuyết nhiễm. Câu 6: Ở Operon Lac, nếu đột biến xảy ra ở vùng nào sẽ làm cho tất cả các gen cấu trúc không hoạt động tổng hợp prôtêin? A. Vùng khởi động P. B. Vùng vận hành O. C. Gen điều hòa R. D. Gen cấu trúc Z. Câu 7: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên A. kiểu gen của cơ thể. B. các alen của kiểu gen. C. các alen có hại trong quần thể. D. kiểu hình của cơ thể. Câu 8: Trong số các kiểu gen được cho dưới đây, kiểu gen nào là kiểu gen đồng hợp? A. AaBB. B. AABB. C. AABb. D. AaBb. Câu 9: Kiểu phân bố nào sau đây chỉ có trong quần xã sinh vật? A. Phân bố đều. B. Phân bố theo nhóm. C. Phân bố theo chiều thẳng đứng. D. Phân bố ngẫu nhiên. Câu 10: Loài động vật nào sau đây, ở giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY và giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX? A. Thằn lằn. B. Châu chấu. C. Báo. D. Bướm. Câu 11: Đặc điểm nào không phải của sự di truyền ngoài nhân? A. Kết quả lại thuận và lai nghịch khác nhau, trong đó con lai thường mang tính trạng của mẹ, nghĩa là di truyền theo dòng mẹ. B. Tính trạng do gen trong tế bào chất quy định vẫn sẽ tồn tại khi thay thế nhân tế bào bằng một nhân có cấu trúc di truyền khác.

Trang 1


M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

C. Nếu kết quả của phép lại thuận và nghịch khác nhau, con lại luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen quy định tính trạng nghiên cứu nằm ở ngoài nhân. D. Sự phân li kiểu hình ở đời con đối với các tính trạng do gen nằm trong tế bào chất quy định rất đơn giản. Câu 12: Hệ tuần hòa của loài động vật nào sau đây có mao mạch? A. Trai. B. Cá chép. C. Ruồi giấm. D. Ốc sên. Câu 13: Người ta tiến hành nuôi các hạt phấn của cây có kiểu gen AabbDDEeGg thành các dòng đơn bội, sau đó lưỡng bội hóa để tạo ra các dòng thuần chủng. Theo lí thuyết, quá trình này sẽ tạo ra tối đa bao nhiều dòng thuần có kiểu gen khác nhau A. 32. B.5. C. 8. D. 16. Câu 14: Quan sát số lượng cây ở trong một thể thực vật, người ta đếm được 1000 cây/m2. Số liệu trên cho ta biết được đặc trưng nào của quần thể? A. Tỷ lệ đực/cái. B. Thành phần nhóm tuổi. C. Sự phân bố cá thể. D. Mật độ cá thể. Câu 15: Cho chuỗi thức ăn: Lúa → Châu chấu → Nhái → Rắn → Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, bậc dinh dưỡng bậc 3 là A. lúa. B. châu chấu. C. nhái. D. rắn. Câu 16: Ở lúa, gen A quy định thân cao, a quy định thân thấp, B quy định hạt tròn, b quy định hạt dài. Phép lai cho đồng loạt thân cao, hạt tròn là A. AaBB × aabb. B. AABb × aabb. C. AAbb × aaBB. D. AABb × Aabb. Câu 17: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào có thể làm phong phú vốn gen của quần thể? A. Chọn lọc tự nhiên. B. Tự phối. C. Di-nhập gen. D. Các yếu tố ngẫu nhiên. Câu 18: Khi nói về đặc trưng cơ bản của quần thể, phát biểu nào sau đây đúng? A. Các quần thể của cùng một loài thường có kích thước giống nhau. B. Tỉ lệ nhóm tuổi thường xuyên ổn định, không thay đổi theo điều kiện môi trường. C. Tỉ lệ giới tính thay đổi tùy thuộc vào từng loài, từng thời gian và điều kiện của môi trường sống. D. Mật độ cá thể của quần thể thường được duy trì ổn định, không thay đổi theo điều kiện của môi trường. Câu 19: Hình vẽ dưới đây mô tả quá trình săn mồi của một con diều dâu trong 3 tháng ở một quần thể chuột. Sự thay đổi trong quần thể chuột có thể được giải thích hợp lý bằng

DẠ

Y

A. phiêu bạt di truyền. B. đột biến gen. C. chọn lọc tự nhiên. D. giao phối không ngẫu nhiên. Câu 20: Phát biểu nào sau đây về nhiễm sắc thể giới tính là đúng? A. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xôma. B. Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen quy định các tính trạng thường. C. Ở tất cả các loài động vật, cá thể cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX, cá thể đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính XY. Trang 2


NH

ƠN

OF

FI CI A

L

D. Ở tất cả các loài động vật, nhiễm sắc thể giới tính chỉ gồm một cặp tương đồng, giống nhau giữa giới đực và giới cái. Câu 21: (D: 540702) Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Mọi biến dị trong quần thể điều là nguyên liệu của qua trình tiến hóa. B. Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi. C. Những quần thể cùng loài sống cách li với nhau về mặt địa lí mặc dù không có tác động của các nhân tố tiến hóa vẫn có thể dẫn đến hình thành loài mới. D. Khi các quần thể khác nhau cùng sống trong một khu vực địa lí, các cá thể của chúng giao phối với nhau sinh con lai bất thụ thì có thể xem đây là dấu hiệu của cách li sinh sản. Câu 22: Khi nói về thành phần hữu sinh trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tất cả nấm đều là sinh vật phân giải. B. Sinh vật tiêu thụ bậc 3 luôn có sinh khối lớn hơn sinh vật tiêu thụ bậc 2. C. Tất cả các loài động vật ăn thịt thuộc cùng một bậc dinh dưỡng. D. Vi sinh vật tự dưỡng được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất. Câu 23: Một học sinh đã thực hiện một thí nghiệm như sau: chuẩn bị 3 bình thủy tinh có nút kín A, B và C. Bình B và C có treo hai cành cây có diện tích lá lần lượt là là 40 cm2 và 60 cm2. Bình B và C chiếu sáng trong 30 phút. Sau đó lấy các cành cây ra và cho vào các bình A, B và C mỗi bình một lượng Ba(OH)2 như nhau, lắc đều sao cho khí CO2 trong bình hấp thụ hết. Trong số các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?

DẠ

Y

M

QU Y

I. Sau 30 phút chiếu sáng, hàm lượng CO2 trong bình A là cao nhất. II. Sau 30 phút chiếu sáng, hàm lượng CO2 trong bình B cao hơn bình C. III. Sau khi hấp thụ CO2 thì hàm lượng Ba(OH)2 còn dư trong bình B là ít nhất. IV. Có thể thay thế dung dịch Ba(OH)2 trong thí nghiệm bằng dung dịch nước vôi trong. A. 1. B. 2. C.3. D. 4. Câu 24: Một quần thể thực vật giao phấn ngẫu nhiên đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét 1 gen có 2 alen là A và a; tần số alen A là 0,2. Theo lí thuyết, tần số kiểu gen AA của quần thể này là A. 0,04. B. 0,16. C.0,64. D. 0,36. Câu 25: Giả sử có một đột biến lặn ở một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Ở một phép lại, trong số các loại giao tử đực thì giao tử mang gen đột biến lặn chiếm tỉ lệ 15%; trong số các giao tử cái thì giao tử mang gen đột biến lặn chiếm tỉ lệ 20%. Theo lí thuyết, trong số các cá thể mang gen đột biến ở đời con, thể đột biến có tỉ lệ: A. 4/25. B. 8/25. C. 3/32. D. 3/100. Câu 26: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về hô hấp ở thực vật? I. Ở thực vật C3, hô hấp sáng gây lãng phí sản phẩm của quang hợp. II. Nồng độ CO2 cao sẽ ức chế hô hấp ở thực vật. III. Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian cho quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác trong cơ thể. IV. Hô hấp hiếu khí diễn ra mạnh trong hạt đang nảy mầm. A. 3. B. 4. C. 1 D. 2. Câu 27: Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n= 12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường, các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Loại giao tử có 6 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ: Trang 3


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

A. 99%. B. 40%. C. 80%. D. 49,5%. Câu 28: Khi nói về hô hấp hiếu khí của thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nếu không có O2 thì không xảy ra hô hấp hiếu khí. II. Quá trình hô hấp hiếu khí luôn tạo ra ATP và nhiệt năng. III. Phân tử O2 tham gia vào giai đoạn cuối cùng của toàn bộ quá trình hô hấp. IV. Quá trình hô hấp hiếu khí chỉ diễn ra ở bào quan ti thể. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 29: Từ kết quả thí nghiệm của phép lai hai (hoặc nhiều cặp tính trạng Menđen cho thấy rằng: Khi lai cặp bố, mẹ thuần chủng khác nhau về hai (hoặc nhiều cặp tính trạng tương phản, di truyền độc lập với nhau, thì xác suất xuất hiện mỗi kiểu hình ở F2 bằng A. tổng xác suất của các tính trạng hợp thành nó. B. thương xác suất của các tính trạng hợp thành nó. C. hiệu xác suất của các tính trạng hợp thành nó. D. tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó. Câu 30: Phát biểu nào sau đây là không đúng về hiện tượng liên kết gen hoàn toàn? A. Liên kết gen hoàn toàn làm tăng sự xuất hiện biến dị tổ hợp. B. Liên kết gen hoàn toàn hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp. C. Số lượng nhóm gen liên kết của một loài thường bằng số lượng nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể đơn bội của loài đó. D. Các gen trên cùng một nhiễm sắc thể di truyền cùng nhau tạo thành một nhóm gen liên kết. Câu 31: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về nguyên tắc và cơ chế trong nhân đôi ADN? I. Khi ADN nhân đôi, các nuclêôtit tự do của môi trường nội bào liên kết với các nuclêôtit trên mỗi mạch làm khuôn của ADN mẹ theo nguyên tắc bổ sung: A với T và ngược lại, G với X và ngược lại. II. Mỗi ADN con sinh ra có 1 mạch là của ADN mẹ làm khuôn, còn 1 mạch mới được hình thành. III. Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi ADN là nguyên tắc giữ lại 1 nửa còn 1 nửa kia thì nhân đôi. IV. Quá trình tổng hợp mạch mới được kéo dài theo chiều 5’ → 3’ của mạch khuôn. A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 32: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Phép lai AaX B X b × AaX B Y cho đời con có bao nhiêu loại kiểu gen, bao nhiêu loại kiểu hình? A. 12 loại kiểu gen, 6 loại kiểu hình B. 12 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình. C. 8 loại kiểu gen, 6 loại kiểu hình. D. 10 loại kiểu gen, 6 loại kiểu hình. Câu 33: Màu sắc lông thỏ do một gen có 4 alen A1, A2, A3, A4 nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Trong đó A1 quy định màu lông xám, A2 quy định lông sọc, A3 quy định lông màu vàng, A4 quy định lông màu trắng. Thực hiện các phép lai thu được kết quả như sau: - Phép lai 1: Thỏ lông sọc lại với thỏ lông vàng, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 25% thỏ lông xám nhạt: 25% thỏ lông sọc : 25% thỏ lông vàng:25% thỏ lông trắng. - Phép lại 2: Thỏ lông sọc lại với thỏ lông xám, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 50% thỏ lông xám: 25% thỏ lông sọc : 25% thỏ lông trắng - Phép lai 3: Thỏ lông xám lại với thỏ lông vàng, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 50% thỏ lông xám : 50% thỏ lông vàng. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Thứ tự quan hệ trội lặn là xám trội hoàn toàn so với sọc, sọc trội hoàn toàn so vàng, vàng trội hoàn toàn so trắng. II. Kiểu hình lông xám được quy định bởi nhiều kiểu gen nhất. III. Tối đa có 10 kiểu gen quy định màu lông thỏ. IV. Có 2 kiểu gen quy định lông xám nhạt. A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Trang 4


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 34: Ở 1 loài thực vật, xét 2 gen, mỗi gen có 2 alen trội lặn hoàn toàn. Biết rằng 2 gen này nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Alen A đột biến thành alen a, alen b đột biến thành alen B. Trong quần thể của loài trên, xét 5 cơ thể có kiểu gen như sau: AABb, AAbb; AaBb, aaBB; Aabb. I. Có 3 thể đột biến. II. Số kiểu gen đột biến là 4. III. Số kiểu gen thuần chủng bình thường là 1. IV. Có 3 cơ thể có thể tạo ra 50% giao tử bình thường và 50% giao tử đột biến. A. 1. B. 2. C.3. D. 4. Câu 35: Ở một loài thực vật, xét 2 cặp tính trạng tương phản do 2 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường quy định, trong đó alen A quy định thân cao là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa tím là trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho 2 cây X và Y lần lượt thụ phấn cho cây cây Z và T thu được thế hệ F1. Tổng số kiểu tổ hợp giao tử sinh ra từ các phép lai là 15. Biết rằng tổng số kiểu tổ hợp giao tử sinh ra từ phép lại giữa cây X với 2 cây Z, T gấp 4 lần tổng số kiểu tổ hợp giao tử sinh ra từ phép lai giữa cây Y với 2 cây Z, T và số loại giao tử của cây Z nhiều hơn số loại giao tử từ cây T. Tính theo lý thuyết, trong số các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? I. Cây X chỉ có 1 kiểu gen. II. Cây Y có tối đa 4 kiểu gen. III. Có tối đa 4 phép lai giữa cây X và cây Z. IV. Có tối đa 16 phép lai giữa cây Y và cây T. A. 1. B. 2. C.3. D. 4. AB AB D Câu 36: Phép lai P: ♀ X DXd × ♂ X Y thu được F1. Trong tổng số cá thể ở F1, số cá thể ab ab ab đực có kiểu hình trội về cả ba tính trạng chiếm 16,5%. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. F1 có 36 loại kiểu gen. II. Khoảng cách giữa gen A và gen B là 40 cM. III. F1 có 8,5% số cá thể cái dị hợp tử về 3 cặp gen. IV. F1 có 40% số cá thể đực có kiểu hình lặn về 3 tính trạng. A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Bd Câu 37: Một cơ thể đực mang kiểu gen Aa . Nếu trong quá trình giảm phân tạo giao tử, một số tế bào bD sinh tinh bị rối loạn phân li ở cặp NST mang 2 cặp alen B, b, D, d trong lần giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường thì theo lý thuyết, số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra từ cơ thể này là bao nhiêu? (biết rằng các gen trên cùng một NST liên kết hoàn toàn). A. 10. B. 12. C. 8. D. 16. Câu 38: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng, tính trạng chiều cao cây được quy định bởi hai gen, mỗi gen có hai alen (B, b và D, d) phân li độc lập. Cho cây hoa đỏ, thân cao (P) dị hợp tử về 3 cặp gen trên lai phân tích, thu được Fa có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 7% cây thân cao, hoa đỏ: 18% cây thân cao, hoa trắng: 32% cây thân thấp, hoa trắng: 43% cây thân thấp, hoa đỏ. Biết rằng không có đột biến xảy ra. Theo lý thuyết, trong các kết luận sau đây, có bao nhiêu kết luận đúng? AB I. Kiểu gen của (P) là Dd ab II. Ở Fa có 8 loại kiểu gen. III. Cho (P) tự thụ phấn, theo lí thuyết, ở đời con kiểu gen đồng hợp tử lặn về 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 0,49%. Trang 5


NH

ƠN

OF

FI CI A

L

IV. Cho (P) tự thụ phấn, theo lí thuyết, ở đời con có tối đa 21 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình. A. 4. B. 1. C.3. D. 2. Câu 39: Ở một giống cây trồng ngắn ngày, tính trạng mùi vị quả do một gen có 2 alen trội lặn hoàn toàn quy định: A quy định quả ngọt, a quy định quả chua. Do thụ phấn nhờ côn trùng qua nhiều thế hệ đã hình thành một quần thể (P) đạt trạng thái cân bằng di truyền với các cây mang kiểu gen dị hợp có tỷ lệ cao nhất. Mục đích của người nông dân là nhanh chóng tạo ra quần thể cho cây quả ngọt chiếm đa số và tỉ lệ cây quả chua dưới 6%, người ta chỉ thu hạt của cây quả ngọt để gieo trồng. Sau đó tiến hành can thiệp bằng cách thu hạt phấn từng cây và thụ phấn cho chính cây đó, loại bỏ sự thụ phấn nhờ côn trùng. Giả sử không xảy ra đột biến, khả năng nảy mầm của các kiểu gen là như nhau. Theo lý thuyết, tính từ quần thể (P) đến thế hệ gần nhất là thế hệ thứ mấy thì người nông dân sẽ đạt được mục đích nói trên? A. 2. B. 4. C.3. D. 5. Câu 40: Ở người gen quy định nhóm máu có 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường, trong đó kiểu gen IAIA và IAIO đều quy định nhóm máu A; kiểu gen IBIB và IBIO đều quy định nhóm máu B; kiểu gen IAHB quy định nhóm máu AB; kiểu gen IOIO quy định nhóm máu O. Bệnh mù màu do một gen có 2 alen quy định, trội hoàn toàn và nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X. Cho sơ đồ phả hệ

QU Y

Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả mọi người trong phả hệ. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Xác định được tối đa kiểu gen của 4 người trong phả hệ. II. III 1và III5 có kiểu gen giống nhau. III. II2 và II4 có thể có nhóm máu A hoặc B. IV. Cặp vợ chồng III3 – II4 sinh con nhóm máu O và không bị bệnh với xác suất 3/16 A. 1 B. 2 C. 4 D. 3

M

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

2-A

3-A

4-A

5-C

6-A

7-D

8-B

9-C

10-C

11-D

12-B

13-C

14-D

15-C

16-C

17-C

18-C

19-C

20-B

21-D

22-D

23-C

24-A

25-D

26-B

27-A

28-D

29-D

30-A

31-A

32-A

33-D

34-C

35-D

36-C

37-C

38-D

39-C

40-D

Y

1-B

DẠ

Câu 1 (NB): Phương pháp: Protein được cấu tạo từ các nguyên tố: C,H,O,N, S,.. Cách giải: Trong cơ thể thực vật, nguyên tố nitơ là thành phần của prôtêin. Chọn B. Trang 6


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 2 (NB): Phương pháp: Hình thức hô hấp + Qua bề mặt cơ thể: ruột khoang, giun tròn, giun dẹp + Bằng ống khí: Côn trùng. Ống khí phân nhánh và tiếp xúc trực tiếp với tế bào để đưa khí đến tế bào + Bằng mang: Trai, ốc, tôm, cua, cá + Bằng phổi: Lưỡng cư, Bò sát, chim, thú Cách giải: Cá quả: hô hấp mang Chuột, bò hô hấp bằng phổi. Châu chấu hô hấp bằng ống khí. Chọn A. Câu 3 (NB): Phương pháp: A = T; G = X → ADN kép A ≠ T hoặc G ≠ X → ADN đơn A = U; G = X → ARN kép A ≠ U hoặc G ≠ X → ARN đơn Cách giải: Axit nucleic này không có U → là ADN. %G ≠ %X → đây là ADN mạch đơn. Chọn A. Câu 4 (NB): Phương pháp: Mất đoạn: Mất đi 1 đoạn NST, mất đoạn thường gây chết hay giảm sức sống. Lặp đoạn: Là 1 đoạn NST có thể lặp lại 1 hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên đó. Nhìn chung lặp đoạn không gây hậu quả nặng nề như mất đoạn. Đảo đoạn: Là 1 đoạn NST đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên đó. Đảo đoạn có thể chứa hoặc không chứa tâm động. Đột biến đảo đoạn thường ít ảnh hưởng đến sức sống do vật liệu di truyền không bị mất. Chuyển đoạn: Là sự trao đổi đoạn giữa các NST không tương đồng, hoặc chuyển đoạn trên 1 NST, một số gen trong nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác: Chuyển đoạn lớn thường gây chết hay mất khả năng sinh sản. Đôi khi chuyển đoạn là cơ chế để hình thành loài mới tức thì. Cách giải: Đột biến mất đoạn NST thường gây chết hoặc làm giảm sức sống. Chọn A. Câu 5 (NB): Phương pháp: Dựa vào bộ NST của các thể đột biến. Cách giải: Thể ba nhiễm: 2n + 1 Thể tam bội: 3n Thể một nhiễm: 2n – 1 Thể khuyết nhiễm: 2n – 2. Chọn C. Câu 6 (NB): Trang 7


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Phương pháp: + Các gen cấu trúc (Z, Y, A) quy định tổng hợp prôtêin tham gia chuyển hóa và sử dụng đường lactozơ. + Vùng vận hành: O: gen chỉ huy chi phối hoạt động của cụm gen cấu trúc. + P: vùng khởi động (nơi ARN-polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã). + R: gen điều hòa kiểm soát tổng hợp prôtêin ức chế Cách giải: Gen sẽ mất khả năng tổng hợp prôtêin khi gen không thể tiến hành phiên mã nếu không có hoặc đột biến xảy ra vùng khởi động P → A đúng. Gen sẽ phiên mã liên tục mà không chịu sự kiểm soát của tế bào nếu đột biến xảy ra ở vùng vận hành O hoặc gen điều | hòa không thuộc operon) hoặc gen cấu trúc (chỉ làm thay đổi cấu trúc của phân tử prôtêin) B, C và D sai. Chọn A. Câu 7 (NB): Phương pháp: Dựa vào đặc điểm của chọn lọc tự nhiên. Cách giải: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình, gián tiếp lên kiểu gen. Chọn D. Câu 8 (NB): Phương pháp: Cơ thể đồng hợp mang các alen giống nhau của các gen. Cách giải: Cơ thể có kiểu gen đồng hợp là AABB. Chọn B. Câu 9 (NB): Phương pháp: Dựa vào kiểu phân bố cá thể trong quần thể và quần xã. Cách giải: Các loài trong quần xã phân bố theo chiều thẳng đứng và phân bố theo mặt phẳng ngang. Ba phương án còn lại là kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể. Chọn C. Câu 10 (NB): Phương pháp: Bộ NST giới tính ở động vật: Người, ruồi giấm, thú: XX – con cái; XY – con đực. Châu chấu, rệp cây: XX- con cái; XO – con đực. Chim, bướm, bò sát, cá, ếch nhái: XY – con cái; XX– con đực. Cách giải: Ở báo,giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY và giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX. Chọn C. Câu 11 (TH):

Trang 8


L FI CI A

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Phương pháp: A đúng, vì đời con luôn nhận tế bào chất của trứng. B đúng, vì gen nằm trong tế bào chất. C đúng. D sai, Sự phân li kiểu hình ở đời con đối với các tính trạng do gen nằm trong tế bào chất quy định rất phức tạp do một tế bào có chứa rất nhiều ti thể và lục lạp; một ti thể và lục lạp lại chứa rất nhiều phân tử ADN nên một gen trong ti thể và lục lạp thường chứa rất nhiều bản sao. Các bản sao của cùng một gen có thể bị đột biến khác nhau nên một cá thể thường chứa rất nhiều alen khác nhau của cùng một gen và trong cùng một tế bào, các ti thể khác nhau có thể chứa các alen khác nhau và các mô khác nhau có thể chứa các alen khác nhau. Chọn D. Câu 12 (NB): Phương pháp: Mao mạch chỉ có ở hệ tuần hoàn kín, không có ở hệ tuần hoàn hở. HTH đơn: Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, cá HTH kép: Lưỡng cư, bò sát, chim, thú Cách giải: Trong các loài trên thì cá chép có hệ tuần hoàn kín nên có mao mạch. Chọn B. Câu 13 (TH): Phương pháp: Bước 1: Tính số loại giao tử cơ thể đó có thể tạo ra. Một cơ thể có n cặp gen dị hợp giảm phân tạo 2n loại giao tử Bước 2: Số dòng thuần = số loại giao tử. Cách giải: - Cơ thể AabbDDEeGg có 3 cặp gen dị hợp nên sẽ tạo ra 8 loại giao tử. Mỗi loại giao tử sẽ tạo ra 1 dòng tế bào đơn bội. - Khi lưỡng bội hóa các dòng đơn bội thì mỗi dòng đơn bội sẽ tạo ra 1 dòng thuần chủng, → số dòng thuần chủng = số dòng đơn bội. - Có 8 dòng thuần chủng. Chọn C. Câu 14 (NB): Phương pháp: Dựa vào các đặc trưng của quần thể. Cách giải: 1000 cây/m2 phản ánh số cá thểi đơn vị diện tích → đây là mật độ cá thể. Chọn D. Câu 15 (TH): Lúa → Châu chấu → Nhái → Rắn → Diều hâu. Trang 9


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Bậc 1 → Bậc 2 → Bậc 3 → Bậc 4 → Bậc 5. Vậy bậc dinh dưỡng bậc 3 là nhái. Chọn C. Câu 16 (NB): Phép lai cho đồng loạt thân cao, hạt tròn là AAbb × aaBB → 1AaBb. Chọn C. Câu 17 (NB): Phương pháp: Đột biến: Thay đổi tần số alen rất chậm, làm xuất hiện alen mới, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp, tăng đa dạng di truyền. Di nhập gen: Tăng hoặc giảm tần số alen, làm tăng hoặc giảm sự đa dạng di truyền. Chọn lọc tự nhiên: Giữ lại kiểu hình thích nghi, loại bỏ kiểu hình không thích nghi, làm thay đổi tần số alen, thành phần kiểu gen theo một hướng xác định. Là nhân tố định hướng quá trình tiến hóa. Các yếu tố ngẫu nhiên: có thể loại bỏ bất kì alen nào, làm thay đổi tần số alen, thành phần kiểu gen không theo một hướng xác định. Giao phối không ngẫu nhiên: Không làm thay đổi tần số alen, chỉ thay đổi thành phần kiểu gen. Cách giải: Di – nhập gen có thể làm phong phú vốn gen của quần thể. Chọn C. Câu 18 (TH): Phương pháp: Dựa vào các đặc trưng củ Cách giải: Xét các phát biểu: A sai. Các quần thể khác nhau của cùng 1 loài thường có kích thước khác nhau. B sai. Quần thể có các nhóm tuổi đặc trưng nhưng thành phần nhóm tuổi của quần thể luôn thay đổi tùy thuộc vào từng loài và điều kiện sống của môi trường. C đúng. D sai. Mật độ cá thể trong quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, năm hoặc tùy theo điều kiện của mỗi trường sống Chọn C. Câu 19 (TH): Phương pháp: Đột biến: Thay đổi tần số alen rất chậm, làm xuất hiện alen mới, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp, tăng đa dạng di truyền. Di nhập gen: Tăng hoặc giảm tần số alen, làm tăng hoặc giảm sự đa dạng di truyền. Chọn lọc tự nhiên: Giữ lại kiểu hình thích nghi, loại bỏ kiểu hình không thích nghi, làm thay đổi tần số alen, thành phần kiểu gen theo một hướng xác định. Là nhân tố định hướng quá trình tiến hóa. Các yếu tố ngẫu nhiên: có thể loại bỏ bất kì alen nào, làm thay đổi tần số alen, thành phần kiểu gen không theo một hướng xác định. Giao phối không ngẫu nhiên: Không làm thay đổi tần số alen, chỉ thay đổi thành phần kiểu gen. Cách giải: Ta thấy chim thường bắt những con chuột màu trắng. Số lượng chuột màu trắng giảm dần. Sự thay đổi trong quần thể chuột có thể được giải thích hợp lý bằng chọn lọc tự nhiên, những con chuột màu trắng kém thích nghi, dễ bị kẻ thù phát hiện. Chọn C. Trang 10


Tồn tại thành từng cặp tương đồng Có nhiều cặp

L

Có một cặp, khác nhau ở giá đực Mang gen quy định giới tinh

OF

Khác nhau

FI CI A

Câu 20 (NB): Phương pháp: Bộ NST giới tính ở động vật: Người, ruồi giấm, thú: XX- con cái; XY – con đực. Châu chấu, rệp cây: XX- con cái; XO – con đực. Chim, bướm, bò sát, cá, ếch nhái: XY- con cái; Xx- con đực. So sánh NST thường và NST giới tính NST thường NST giới tính Giống nhau Đều được cấu tạo từ ADN + protein histon Mang gen quy định tính trạng thưởng Có trong ca tế bào sinh dục và sinh dưỡng

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

Gen nằm trên NST giới tính X di truyền chéo, nằm trên Y di truyền thẳng. Cách giải: A sai, NST giới tính tồn tại ở cả tế bào sinh dục và tế bào sinh dưỡng. B đúng. Trên các NST giới tính, ngoài các gen quy định tính đực,cái, còn có các gen quy định tính trạng thường. C sai. D sai, NST giới tính có một cặp, khác nhau ở giới đực và giới cái Chọn B. Câu 21 (TH): Xét các phát biểu: A sai, nguyên liệu của quá trình tiến hóa là biến dị di truyền, thường biến không di truyền được. B sai, ngay cả khi môi trường sống không thay đổi thì quần thể vẫn chịu tác động của chọn lọc tự nhiên. C sai, khi không có tác động của các nhân tố tiến hóa thì không dẫn đến sự hình thành loài mới vì vốn gen của quần thể không thay đổi. D đúng. Chọn D. Câu 22 (TH): A sai. Vì có một số loài nấm sống kí sinh. B sai. Sinh vật tiêu thụ bậc 3 luôn có sinh khối nhỏ hơn sinh vật tiêu thụ bậc 2. C sai. Các loài động vật ăn thịt khác nhau thường được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng hoặc những bậc dinh dưỡng khác nhau. D đúng. Chọn D. Câu 23 (TH): Phương pháp: Khi có ánh sáng cây thực hiện quang hợp. Phương trình tổng quát của quang hợp như sau: CO2 + H2O → C6H12O6 + O2 + H2O. Sử dụng Ba(OH)2 để hấp thụ lượng CO2 còn dư trong mỗi bình theo PTHH: Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 (kết tủa) ↓ +H2O. Diện tích lá lớn thì quang hợp xảy ra mạnh. Cách giải: Trang 11


OF

Bình C 60 cm2 Có Giảm (Thấp nhất) Nhỏ nhất Lớn nhất

ƠN

→ Lượng CO2 tỉ lệ thuận với lượng Ba(OH)2 cần sử dụng. Bình A Bình B Diện tích là 0 40 cm2 Quang hợp Không Có Lượng CO2 sau quang 30’ Không đổi Giảm (Cao nhất) Lượng Ba(OH)2 cần dùng Lớn nhất Lượng Ba(OH)2 dư Nhỏ nhất

FI CI A

L

Sau 30 phút chiếu sáng, thì cành cây trong hai bình B và C sẽ quang hợp. Phương trình tổng quát của quang hợp như sau: CO2 + H2O → C6H12O6 + O2 + H2O → quang hợp hấp thụ CO2 có trong mỗi bình thủy tinh. Do diện tích lá ở bình B> diện tích là ở bình C → lượng CO2 cần cho quang hợp ở bình B< bình C. Bình A hàm lượng CO2 không đổi. → Sau 30 phút chiếu sáng, hàm lượng CO2 trong ba bình theo thứ tự từ nhiều đến ít là: A, B, C. Sử dụng Ba(OH)2 để hấp thụ lượng CO2 còn dư trong mỗi bình theo PTHH: Ba ( OH ) 2 + CO 2 → BaCO3 ↓ + H 2O.

NH

I đúng. Vì bình A không có quá trình quang hợp. II đúng. Vì diện tích là của bình B <bình C. III sai. Hàm lượng Ba(OH)2 dư sau khi hấp thụ CO2 ở bình A là thấp nhất. IV đúng. Có thể thay thế bằng dung dịch Ca(OH)2 vì phản ứng tạo kết tủa tương tự nhau. Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO3 ↓ + H 2 O

DẠ

Y

M

QU Y

Chọn C. Câu 24 (TH): Phương pháp: Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc: p2AA + 2pqAa + q2aa = 1 Cách giải: Tần số alen A = 0,2 → AA = 0,22 = 0,04. Chọn A. Câu 25 (TH): Phương pháp: Thể đột biến là cơ thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình Cách giải: Giả sử A- bình thường ; a - đột biến → Thể đột biến có kiểu gen aa. Giao tử đực: 0,85A:0,15a Giao tử cái: 0,8A:0,2a Thể đột biến: 0,15a × 0,2a = 0,03 Chọn D. Câu 26 (NB): Phương pháp: Dựa vào đặc điểm của quá trình hô hấp ở thực vật. Cách giải: Cả 4 phát biểu trên đều đúng về hô hấp ở thực vật. Chọn B. Câu 27 (TH): Trang 12


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Phương pháp: Bước 1: Xác định giao tử mang 6 NST là giao tử bình thường hay đột biến Bước 2: Tỉ lệ giao tử bình thường = tỉ lệ tế bào giảm phân bình thường. Cách giải: 2n = 12 → giao tử bình thường có 6 NST. 20 Tỷ lệ số tế bào giảm phân bị rối loạn phân ly là = 1% 2000 Giao tử bình thường có 6NST, 99% tế bào giảm phân bình thường tạo các giao tử bình thường. Chọn A. Câu 28 (TH): Xét các phát biểu: I đúng. Hô hấp hiếu khí bắt buộc diễn ra trong điều kiện có khí oxi. II đúng. III đúng. O2 là chất nhận điện tử cuối cùng để tạo thành nước. IV đúng. Chọn D. Câu 29 (TH): Khi lai cặp bố, mẹ thuần chủng khác nhau về hai (hoặc nhiều) cặp tính trạng tương phản, di truyền độc lập với nhau, thì xác suất xuất hiện mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó. Chọn D. Câu 30 (NB): Phương pháp: Liên kết gen làm hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp. Các gen trên cùng một NST di truyền cùng nhau tạo thành một nhóm gen liên kết. Số lượng nhóm gen liên kết của một loài thường bằng số NST trong bộ NST đơn bội của loài đó. Cách giải: Phát biểu sai là A, liên kết gen hoàn toàn hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp. Chọn A. Câu 31 (TH): Phương pháp: Quá trình nhân đôi ADN - Nguyên tắc: + Bổ sung: A = T; G = X + Bán bảo toàn: Mỗi ADN con có 1 mạch của ADN mẹ Chiều của mạch mới: 5 ' → 3' . - Quá trình nhân đôi cần nhiều loại enzim, trong đó enzim ADN polimeraza không có khả năng tháo xoắn ADN mę. ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5 ' → 3' Cách giải: I đúng. II đúng. Đây là nguyên tắc bán bảo toàn. III sai. Nguyên tắc bán bảo tồn: trong mỗi phân tử ADN con có 1 mạch của ADN mẹ và 1 mạch mới tổng hợp. IV sai, vì ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5 ' → 3' chiều tổng hợp là 3' → 5 ' trên mạch khuôn. Chọn A. Câu 32 (TH): Trang 13


Phương pháp: Tách riêng từng cặp gen → tính số kiểu gen, kiểu hình của mỗi cặp sau đó nhân lại. Cách giải:

L

Phép lai: AaX B X b × AaX B Y ↔ (Aa × Aa) ( X B X b × X B Y )

FI CI A

Aa × Aa□1AA : 2Aa :1aa Số loại kiểu gen: 3, số loại kiểu hình: 2.

NH

ƠN

OF

Phép lai: X B X b × X B Y□1X B X B :1X B X b : X B Y :1X b Y Số loại kiểu gen: 4. Số loại kiểu hình: 3. (giới XX có 1 loại kiểu hình, giới XY có 2 loại kiểu hình) □ Số loại kiểu gen là 3 × 4 = 12. Số loại kiểu hình là 2 × 3 = 6. Chọn A. Câu 33 (VD): Phương pháp: Bước 1: Xét tỉ lệ kiểu hình các phép lai → Thứ tự trội lặn của các alen Bước 2: Viết kiểu gen của 3 phép lai Bước 3: Xét các phát biểu n ( n + 1) kiểu gen hay Cn2 + n Xét 1 gen có n alen: Nếu gen nằm trên NST thường: 2 Cách giải: Xét + Phép lại 2: Sọc × xám → 1 sọc: 2 xám:1 trắng → xám > sọc > trắng + Phép lai 1: sọc × vàng → 1 sọc:1 xám nhạt: 1 vàng : 1 trắng → kiểu hình xám nhạt là kiểu hình trung gian giữa sọc và vàng → sọc trội không hoàn toàn so với vàng Thứ tự trội lặn: Al > A2 = A3>A4 → I sai Kiểu gen P của các phép lai: PL1: A 2 A 4 × A 3 A 4 → A 2 A 3 (xám nhạt): A2A4 (sọc):A3A4(vàng):A4A4 (trắng)

QU Y

PL2: A 2 A 4 × A1 A 4 → A1 A 4 : A1 A 2 (2 xám): A2A4 (sọc):A4A4 (trắng) PL3: A1 A 3 × A 3 A 3 → A1 A 3 (xám) :1A3A3 (vàng)

II đúng III đúng, 1 gen có 4 alen, số kiểu gen tối đa là C42 + 4 = 10

DẠ

Y

M

IV sai, xám nhạt chỉ có kiểu gen A2A3 (xám nhạt) Chọn D. Câu 34 (TH): Phương pháp: Bước 1: Xác định các kiểu gen đột biến ở mỗi cặp gen Bước 2: Xác định kiểu gen của thể đột biến Thể đột biến là cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình. Bước 3: Xét các phát biểu + Kiểu gen đột biến là kiểu gen mang alen đột biến + Giao tử đột biến là giao tử mang alen đột biến Cách giải: Thể đột biến là cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình. A bị đột biến thành a → thể đột biến là aa, b bị đột biến thành B → thể đột biến là BB hoặc Bb. → thể đột biến mang ít nhất 1 trong các cặp gen: aa, BB, Bb. Xét các phát biểu: I đúng, có 3 kiểu gen đột biến là: AABb, AaBb, aaBB. Trang 14


L

OF

FI CI A

II đúng, kiểu gen đột biến là các kiểu gen mang alen đột biến: AABb; AaBb, aaBB; Aabb. III đúng, kiểu gen thuần chủng bình thường là AAbb. IV sai. Xét tỉ lệ giao tử của các cơ thể: AABb → 1AB:1Ab → 50% bình thường: 50% đột biến AAbb → 1Ab → 100% bình thường. AaBb → 1AB11Ab:lay:lab → 50% bình thường: 50% đột biến aaBB → laB → 100% đột biến Aabb → 1Ab:lab → 50% bình thường: 50% đột biến Chọn C. Câu 35 (VDC): Phương pháp: Bước 1: Phân tích số tổ hợp để cho thành các tổ hợp nhỏ hơn. Bước 2: Dựa vào sổ tổ hợp của các phép lai → kiểu gen có thể có của các cây. Bước 3: Xét các phát biểu. Cách giải: Xét 2 cặp gen, các cơ thể trong loài có thể tạo ra được 4 hoặc 2 hoặc 1 loại giao tử. → số loại tổ hợp có thể thu được là: 16(4 × 4);8(4 × 2); 4(2 × 2); 2(2 ×1) hoặc 1(1×1) .

NH

ƠN

Do đề chỉ cho tối đa là 15 loại tổ hợp nên ta loại được trường hợp có 16 tổ hợp, hay trong 4 cây X,Y,Z, T chỉ có 1 cây có kiểu gen dị hợp. Ta phân tích: 15 tổ hợp = 8 + 4+ 2 + 1 Mặt khác để cho tổng số kiểu tổ hợp giao tử sinh ra từ phép lại giữa cây X với 2 cây Z, T gấp 4 lần tổng số kiểu tổ hợp giao tử sinh ra từ phép lai giữa cây Y với 2 cây Z, T → X × (Z + T) = 4Y × (Z + T)

QU Y

→ Cây X cho số loại giao tử gấp 4 lần cây Y → cây X: Dị hợp 2 cặp gen: AaBb; cây Y: đồng hợp tử 2 cặp gen: AABB, AAbb, aaBB, aabb. Z T X(AaBb) 8 tổ hợp 4 t ổ hợ p Y 2 tổ hợp 1 t ổ hợ p

M

→ cây Z cho 2 loại giao tử: AaBB, AABb, Aabb, aaBb. Cây T cho 1 loại giao tử: AABB, AAbb, aaBB, aabb. Xét các phát biểu: I đúng. II đúng. III đúng. AaBb × (AaBB, AABb, Aabb, aaBb) → 4 phép lai.

IV đúng. Y(AABB, AAbb, aaBB, aabb) × T(AABB, AAbb, aaBB, aabb) nếu xét vai trò của bố mẹ.

Y

Chọn D. Câu 36 (VDC): Phương pháp: Bước 1: Tính tần số HVG + A − B − X D Y → A − B− → aabb = (A − B−) = 0, 5

DẠ

+ Tính ab/ab → ab = ? + Tính f khi biết ab Giao tử liên kết =(1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2. Bước 2: Tính tỉ lệ các kiểu hình còn lại Sử dụng công thức + P dị hợp 2 cặp gen: A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB = 0,25 – aabb

Trang 15


FI CI A

L

Bước 3: Xét các phát biểu Hoán vị gen ở 2 bên cho 10 loại kiểu gen. Cách giải: Theo bài ra, ta có: AB D d AB D P: ♀ X Y X X ×♂ ab ab F1 : A − B − X D Y = 16,5% Có X D X d × X D Y → F1 :1/ 4X D X D :1/ 4X D X d :1/ 4X D Y :1/ 4X d Y → X D Y = 0, 25 → A − B == 16,5% : 0, 25 = 66% → aabb = 66% − 50% = 16% → ab = 0, 4

ƠN

OF

Hoán vị gen 2 bên với tần số như nhau → mỗi bên cho giao tử ab = 0,4 > 0,25 là giao tử liên kết → tần số hoán vị gen là f = 20%. F1 có :A-B- = 66% , aabb = 16%, A-bb = aaB- = 9% và D = 75% , dd=25% Xét các phát biểu: I sai, F1 có tối đa: 10 × 4 = 40 loại kiểu gen. II sai. Khoảng cách giữa 2 gen A và B là 20 CM (f =20%) III đúng. Có P cho giao tử : AB = ab = 0,4 và Ab = aB = 0,1 → F1 có tỉ lệ 2 kiểu gen AB/ab và Ab/aB = (0,42 + 0,12) × 2= 0,34

→ F1 có tỉ lệ các thể cái mang 3 cặp gen dị hợp là: 0, 34 × 0, 25X D X d = 0, 085 = 8, 5% ab d ab X Y = 0,16 × 0, 25X d Y = 4% ab ab

NH

IV sai. F1 có tỉ lệ cá thể đực lặn về 3 tính trạng:

M

QU Y

Vậy có 1 phát biểu đúng. Chọn C. Câu 37 (VD): Phương pháp: Xét 2 trường hợp + giảm phân bình thường + giảm phân bị rối loạn. Tách riêng từng cặp NST → số loại giao tử → nhân số loại giao tử của các cặp lại với nhau. Cách giải: Các gen liên kết hoàn toàn. Cặp Aa giảm phân bình thường tạo giao tử 2 giao tử bình thường A, a Bd Cặp giảm phân bình thường tạo giao tử 2 giao tử bình thường Bd và bD. bD Bd Bd Cặp giảm phân có rối loạn ở GP I tạo giao tử 2 giao tử đột biến là và O. bD bD Giao tử bình thường: (A : a)(Bd : bD) → ABd ; aBd ; AbD; abD Bd Bd ;a ; A; a bD bD Xét tổng cả hai trường hợp thì số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là: 4 + 4 = 8. Chọn C. Câu 38 (VDC): Phương pháp: Bước 1: Phân tích tỉ lệ tăng tính trạng, biện luận quy luật di truyền Bước 2: Tìm hiểu gen của P và tần số HVG

DẠ

Y

Giao tử đột biến: (A : a)(Bd : bD) → A

Trang 16


L

NH

ƠN

OF

FI CI A

Do P lai phân tích nên tỉ lệ kiểu gen = tỉ lệ giao tử của P Từ kiểu hình thân cao, hoa đỏ → giao tử AB → Kiểu gen của P là dị hợp đều hay dị hợp đối Bước 3: Xét các phát biểu. Hoán vị gen ở 2 bên cho 10 loại kiểu gen Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2 Cách giải: P: dị hợp 3 cặp Aa, Bb, Dd lai phân tích F1: cao đỏ : 18 cao trắng: 32 thấp, trắng :43 thập đỏ Đỏ : trắng = 1:1 → A đỏ >> a trắng Cao : thấp =1:3 → B-D-= cao; B-dd=bbD- = bbdd = thấp Tình trạng chiều cao do 2 gen không alen tương tác bổ sung theo kiểu 9:7 qui định KH đời con 7: 18:32:43 + (1:1)× (113) → 2 gen Aa và Bb (hoặc Aa và De) nằm trên cùng 1 NST Giả sử Aa, Bb nằm trên 1 NST AB AB F1: Cao đỏ Dd = 0, 07 → = 0,14 → AB = 0,14 → AB là giao tử hoán vị ab ab Ab Vậy P: Dd ; f = 28% aB Xét các phát biểu: I sai. Ab ab  Ab aB AB ab  II đúng, P lại phân tích: Dd × dd ; f = 28% →  : : :  ( Dd : dd ) → 8 KG aB ab  ab ab ab ab 

Ab Ab Dd × Dd ; f = 28% aB aB Ab/aB cho giao tử Ab = aB = 0,36; AB = ab = 0,14 III đúng. P tự thụ

QU Y

Dd cho giao tử D = d = 0,5 F1ab / abdd = 0,14ab × 0,14ab × 0, 25dd = 0, 0049 = 0, 49%

IV sai. P tự thụ Ab / aB × Ab / aB cho F10 loại kiểu gen 1

x+

M

Dd × Dd → cho F1 3 loại kiểu gen → F1 có 30 loại kiểu gen F1 có 4 loại kiểu hình Có 2 kết luận đúng Chọn D. Câu 39 (VD): Phương pháp: Quần thể tự thụ phấn có cấu trúc di truyền: xAA.yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn có cấu trúc di truyền y (1 − 1/ 2 n )

y (1 − 1/ 2π ) y AA : n Aa : z + aa 2 2

DẠ

Y

2 Cách giải: A- quả ngọt; a- quả chua Quần thể P đạt cân bằng di truyền mà tỷ lệ dị hợp đạt cao nhất → cấu trúc di truyền của P là 0,25AA:0,5Aa:0,25 aa F1: 0,25AA:0,5Aa ↔ lAA:2Aa cho tự thụ n thế hệ, ở Fn có aa < 6% 2 1 ở Fn −1 có Aa < 24% hay: × n −1 < 0, 24 → n ≥ 3 3 2

Trang 17


L FI CI A

OF

Vậy ở thế hệ thứ 3 có thể thu được quần thể có dưới 6% cây quả chua. Chọn C. Câu 40 (VDC): Phương pháp: Bước 1: Quy ước gen Bước 2: Xác định kiểu gen của những người trong phả hệ Bước 3: Xét các phát biểu. Cách giải: H- không bị bệnh; h - bị bệnh Xác định kiểu gen:

ƠN

I đúng, xác định được kiểu gen của tối đa 4 người II sai, giới tính của họ khác nhau nên kiểu gen sẽ khác nhau III đúng. IV đúng, Người II4 chắc chắn mang IO I × I3 : I A IO để sinh con nhóm máu O thì III4 phải mang IO với xác suất 3/4

NH

3 2 1 1 III4: IIOIO:2IOI- × Người III3: IBIO ↔ (2IO:II) × (IO: IB) → Nhóm máu O : × × = 4 3 2 4 Xét bệnh mù màu Người III3 có thể có kiểu gen X H X H : X H X h × II4 : X h Y ↔ ( 3X H :1X h )( X h : Y ) → 3 / 4 3/4 không bị bệnh

DẠ

Y

M

QU Y

Xác suất cần tính là 1/4 × 3/4 = 3/16. Chon D.

Trang 18


ĐỀ KSCL THPT LẦN 1 NĂM 2022 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn: SINH HỌC Thời gian làm bài: 50 phút

FI CI A

L

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA Trường THPT Tĩnh Gia 1

OF

MỤC TIÊU Luyện tập với đề thi thử có cấu trúc tương tự đề thi tốt nghiệp: - Cấu trúc: 36 câu lớp 12, 4 câu lớp 11 - Ôn tập lí thuyết chương: Cơ chế di truyền và biến dị, tính quy luật của hiện tượng di truyền, di truyền quần thể, tiến hóa, sinh thái học. - Ôn tập lí thuyết Sinh 11: Chuyển hóa vật chất và năng lượng. - Luyện tập 1 số dạng toán cơ bản và nâng cao thuộc các chuyên đề trên. - Rèn luyện tư duy giải bài và tốc độ làm bài thi 40 câu trong 30 phút.

NH

ƠN

Câu 1: Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm? A. MARN. B. TARN. C. tARN. D. ADN. Câu 2: Xét 2 cặp gen phân li độc lập, alen A quy định hoa đỏ, alen a quy định hoa trắng, alen B quy định quả tròn, alen b quy định quả dài. Cho biết sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào môi trường, cây hoa đỏ, quả tròn thuần chủng có kiểu gen nào sau đây? A. aaBB. B. aabb. C. AABB. D. AAbb. Câu 3: Loài động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kín? A. Trùng đế giày. B. Thủy tức. C. Châu chấu. D. Cá chép. Câu 4: Một quần thể P có cấu trúc di truyền là: 0,8AA:0,1Aa:0,laa. Tần số alen tương đối của alen A, a trong quần thể này lần lượt là A. 0,1; 0,9. B. 0,85; 0,15. C. 0,15; 0,85. D. 0,9; 0,1. Câu 5: Cây hấp thụ nitơ ở dạng B. N 2+ và NO3−

QU Y

A. NH −4 và NO3+

C. NH +4 và NO3−

D. N 2+ và NH3+

DẠ

Y

M

Câu 6: Sinh vật nào sau đây có cặp NST giới tính ở giới cái là XX và giới đực là XY? A. Ruồi giấm. B. Bướm. C. Chim. D. Châu chấu. Câu 7: Cấu trúc nào dưới đây là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào? A. Nhiễm sắc thể. B. Axit nuclêic. C. Axit xitric. D. Axit ribônuclêic. Câu 8: Trong tế bào của thể tam bội có bộ nhiễm sắc thể là A. 2n+3. B. 2n+1. C. 2n-1. D. 3n. Câu 9: Loại đột biến nào sau đây làm cho alen đột biến tăng 3 liên kết hidrô? A. Mất 1 cặp A-T. B. Thêm 1 cặp G-X. C. Thêm 2 cặp A-T. D. Thêm 1 cặp A-T. Câu 10: Trong một operon, vùng có trình tự nuclêôtit đặc biệt để prôtêin ức chế bám vào ngăn cản quá trình phiên mã, đó là vùng A. Kết thúc. B. Vận hành. C. Khởi động. D. Điều hòa. Câu 11: Côđon quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là A. 3’UGG5'. B. 5'UAG3'. C. 3’UAA5'. D. 5’UGX3'. Câu 12: Nếu tần số hoán vị gen giữa 2 gen là 20% thì khoảng cách tương đối giữa 2 gen này trên NST là A. 40cM. B. 30cM. C. 10cM. D. 20cM. Câu 13: Đơn vị cấu trúc cơ bản của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực là A. Nuclêôxôm. B. Prôtêin. C. Nuclêôtit. D. ADN. Câu 14: Về mặt di truyền mỗi quần thể được đặc trưng bởi A. Vốn gen. B. Độ đa dạng. C. Tỷ lệ đực và cái. D. Tỷ lệ các nhóm tuổi. Câu 15: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của mã di truyền? Trang 1


QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

A. Tính bổ sung. B. Tính ổn định. C. Tính bán bảo tồn. D. Tính phổ biến. Câu 16: Theo lí thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen AaBB tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử? A. 2. B. 1. C. 4 D. 3. Câu 17: Một loài thực vật, xét 2 cặp gen phân li độc lập, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn tuần so với alen b quy định hoa trắng. Phép lai P: Cây thân cao, hoa đỏ x Cây thân cao, hoa đỏ, thu được F1. Theo lý thuyết, nếu F1 xuất hiện kiểu hình thân cao, hoa đỏ thì tỉ lệ kiểu hình này có thể là A. 75,00%. B. 6,25%. C. 18,75%. D. 12,50%. Câu 18: Ở một loài thực vật, alen A quy định là nguyên trội hoàn toàn so với alen a quy định lá xẻ; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho cây lá nguyên, hoa đỏ giao phấn với cây lá nguyên, hoa trắng (P), thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình trong đó số cây lá nguyên, hoa đỏ chiếm tỉ lệ 30%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F1 số cây lá nguyên, hoa trắng thuần chủng chiếm tỉ lệ A. 5%. B. 50%. C. 20%. D. 10%. Câu 19: Hình bên dưới mô tả một cơ chế gây nên bệnh một loại bệnh nguy hiểm ở người. Quan sát hình và cho biết các phát biểu bên dưới có bao nhiêu phát biểu là chính xác?

DẠ

Y

M

(1) Người mang đột biến này sẽ bị ung thư máu ác tính. (2) Khi quan sát dưới kính hiển vi ta thấy NST 22 dài hơn bình thường. (3) Đây là kết quả chuyển đoạn tương hỗ giữa NST số 9 và NST số 22. (4) Kết quả sẽ làm cho NST số 9 bị lặp đoạn và NST số 22 bị mất đoạn. A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 20: Một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây tạo ra đời con gồm toàn cây hoa trắng? А. Аа х Aa. B. аа х аа. C. AA x AA. D. Aa x aa. Câu 21: Cho cây dị hợp tử về 2 cặp gen (P) tự thụ phấn, thu được F1. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F1 có thể là A. 19:19:1:1. B. 1:1:1:1. C. 1:2:1. D. 3:3:1:1. Câu 22: Nhận định nào sai khi nói về hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E. coli? A. Khi có mặt lactôzơ thì gen điều hoà bị bất hoạt. B. Vùng khởi động (P) là vị trí tương tác của enzim ARN polimeraza. C. Chất ức chế có bản chất là prôtêin. D. Gen điều hoà thường nằm xa vị trí của operon. Câu 23: Khi nói về sự tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người phát biểu nào sau đây sai? Trang 2


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

A. Ở ruột già có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học. B. Ở ruột non có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học. C. Ở miệng có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học. D. Ở dạ dày có tiêu hóa hóa học và tiêu hóa cơ học. Câu 24: Khi nói về nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Ở tế bào sinh dục, đột biến chỉ xảy ra ở cặp nhiễm sắc thể giới tính. II. Ở tế bào sinh dưỡng, đột biến không xảy ra ở cặp nhiễm sắc thể giới tính. III. Cùng một loài thực vật, tất cả các đột biến thể ba đều có bộ nhiễm sắc thể giống nhau và có hàm lượng ADN giống nhau. IV. Các đột biến lệch bội không làm thay đổi cấu trúc của các phân tử protein do gen quy định. A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 25: Ở thực vật C4 chất nhận CO2 là A. AOA. B. PEP. C. Ri-1,5đP. D. Ri- 1,5 đP và PEP. Câu 26: Một quần thể (P) có thành phần kiểu gen là 0,4 AA: 0,4 Aa: 0,2aa, sau 2 thế hệ tự thụ phấn, kiểu gen dị hợp ở F2 chiếm tỉ lệ bao nhiêu? A. 0,2. B. 0,1. C. 0,32. D. 0,48. Câu 27: Khi nói về đột biến NST, phát biểu nào sau đây đúng? A. Đột biến NST là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá. B. Đột biến NST là những biến đổi về cấu trúc hoặc số lượng của NST C. Tất cả các đột biến NST đều gây chết hoặc làm cho sinh vật giảm sức sống. D. Đột biến cấu trúc có 4 dạng là mất đoạn, thêm đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. Câu 28: Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước; tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ kết quả thí nghiệm trên, có bao nhiêu kết quả đúng trong các kết luận sau đây? (1). Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố melanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng. (2). Gen quy định tổng hợp sắc tố melanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen. (3). Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố melanin (4). Khi buộc cục nước đá vào vùng lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng này làm cho lông mọc lên có màu đen. A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 29: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng? A. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vùng mã hóa của gen chỉ làm thay đổi một bộ ba ở trên phân tử mARN mà không làm thay đổi các bộ ba khác. B. Nếu quần thể không có sự tác động của các tác nhân gây đột biến, không có di - nhập gen thì không có thêm alen mới. C. Trong giảm phân, nếu phát sinh đột biến gen thì alen đột biến sẽ được di truyền cho đời sau. D. Trong các loại đột biến gen, đột biến mất một cặp nuclêôtit luôn gây ra hậu quả nghiêm trọng hơn đột biến thay thế một cặp nuclêôtit. Câu 30: Ở một loài thực vật, xét 2 tính trạng, mỗi tính trạng đều do một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn. Hai gen này cùng nằm trên một nhiễm sắc thể thường, hoán vị gen xảy ra ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái. Giao phấn cây thuần chủng có kiểu hình trội về cả 2 tính trạng với

Trang 3


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

cây có kiểu hình lặn về cả 2 tính trạng trên (P), thu được F1. Cho F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, kết luận nào sau đây về F2 sai? A. Kiểu hình lặn về 2 tính trạng luôn chiếm tỉ lệ nhỏ nhất. B. Có 2 loại kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen. C. Có 10 loại kiểu gen. D. Kiểu hình trội về 2 tính trạng luôn chiếm tỉ lệ lớn nhất. Câu 31: Trong quá trình tự nhân đôi của ADN, các đoạn Okazaki được tổng hợp theo chiều A. 5’ đến 3’. B. 3’ đến 5’. C. 3’ đến 5’. D. 5’ đến 3’. Câu 32: Quần thể ruồi giấm đang ở trạng thái cân bằng di truyền, số cá thể đực bằng số cá thể cái. Xét một gen nằm trên đoạn không tương đồng của NST giới tính X có hai alen A và a. Nếu tần số alen lặn là 0,2 thì trong số những cá thể mang kiểu hình lặn, tỉ lệ đực : cái là: A. 28 đực : 1 cái. B. 3 đực : 1 cái. C. 8 đực : 1 cái. D. 5 đực : 1 cái. Câu 33: Ở một loài thực vật sinh sản bằng hình thức tự thụ phấn, alen A quy định thân cao, trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, những cây có kiểu gen quy định cây thân thấp bị đào thải hoàn toàn ngay sau khi nảy mầm. Một quần thể ở thế hệ xuất phát (P) có cấu trúc di truyền 0,24AABB : 0,12AABb : 0,24AAbb : 0,16AaBB : 0.08AaBb : 0,16Aabb. Biết không xảy ra đột biến, sự biểu hiện kiểu hình không phụ thuộc môi trường. Theo lý thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng ? (1). Ở thế hệ P tần số tương đối của alen a là 0,5 ; tần số tương đối của alen B là 0,5 (2). F1 trong tổng số cây thân cao, hoa đỏ, cây có kiểu gen dị hợp chiếm tỷ lệ 4/11. (3). F1, trong tổng số các cây thân cao, hoa trắng; cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỷ lệ 7/8. (4). Cho các cây thân cao, hoa đỏ F1 tự thụ phấn, trong số các cây bị đào thải ở thế hệ F2, các cây có kiểu gen đồng hợp lặn chiếm tỷ lệ 99/39204. A. 1. B. 3. C. 4 D. 2. Câu 34: Gen M mã hóa enzim chuyển hóa chất P thành chất Q. Trong vùng mã hóa của gen M, xét 1 đoạn N mã hóa 10 axit amin có trình tự như sau: Mạch 1: 3’TGG XAA XGG XXT XXX XXT GXX AXT XGG XXT5’. Mạch 2: 5’AXX GTT GXX GGA GGG GGA XGG TGA GXX GGA3’. Cho biết nối đoạn N trong vùng mã hóa của gen M là đoạn trình tự mã hóa 80 aa. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Có thể mạch 1 là mạch mang mã gốc. II. Nếu gen M bị đột biến thay thế 1 cặp nucleotit ở đoạn N thành alen m và chuỗi polipeptit do alen m mã hóa ngắn hơn so với chuỗi polipeptit do gen M mã hóa thì đây là đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp X-G. III. Nếu gen M bị đột biến thêm 1 cặp G-X vào đoạn N thành alen m thì chuỗi polipeptit do alen m mã hóa có thể sẽ có cấu trúc và chức năng bị thay đổi so với chuỗi polipeptit do gen M mã hóa. IV. Nếu gen M bị đột biến thay thế 1 cặp T-A bằng 1 cặp X-G ở đoạn N thành alen m thì chuỗi polipetit do alen m mã hóa và chuỗi polipeptit do gen M mã hóa có số axit amin bằng nhau. A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 35: Ở một loài động vật, xét 3 phép lại sau: Phép lai 1: (P) XAXA x XaY. Phép lai 2: (P) XaXa x XAY. Phép lại 3: (P) Dd x Dd. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến; các phép lại trên đều tạo ra F1, các cá thể F1 của mỗi phép lại ngẫu phối với nhau tạo ra F2. Theo lí thuyết, trong 3 phép lai (P) có: (1). 2 phép lại đều cho F2 có kiểu hình giống nhau ở hai giới. Trang 4


OF

FI CI A

L

(2). 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 3 cá thể mang kiểu hình trội :1 cá thể mang kiểu hình lặn. (3). 1 phép lai cho F2 có kiểu hình lặn chỉ gặp ở một giới. (4). 2 phép lại đều cho F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen giống với tỉ lệ phân li kiểu hình. Trong các kết luận trên, có bao nhiêu kết luận đúng? A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 36: Một gen ở sinh vật nhân sơ có chiều dài 408 nm và số nuclêôtit loại G chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch thứ nhất của gen có 200 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng? I. Mạch 1 của gen có tỉ lệ (T + X)/(A + G) = 19/41. II. Mạch 2 của gen có tỉ lệ A/X = 1/3. III. Khi gen thực hiện nhân đôi liên tiếp 5 lần thì số nuclêôtit trong tất cả các gen là 74400. IV. Gen bị đột biến điểm làm tăng 1 liên kết hidro thì số nuclêôtit loại G của gen sau đột biến là 479. A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

DE Câu 37: Một tế bào sinh dục đực có kiểu gen Aa X h Y giảm phân tạo giao tử, biết tần số hoán vị gen de giữa hai gen D và E là 10%. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng về các loại tinh trùng được tạo ra? I. Có tối đa 16 loại tinh trùng được tạo ra. II. Có tối đa 4 loại tinh trùng được tạo ra với tỉ lệ 1:1:1:1. III. Có thể tạo ra 2 loại tinh trùng với tỉ lệ bằng nhau. IV. Có thể tạo ra 16 loại tinh trùng trong đó mỗi loại giao tử liên kết có tỷ lệ 22,5% và mỗi loại giao tử hoán vị có tỷ lệ 1,25%. A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 38: Ở một loài thú, cho con đực chân cao, lông đen giao phối với con cái chân cao, lông đen (P), thu được F1 có 37,5% con cái chân cao, lông đen: 12,5% con cái chân cao, lông trắng : 15,75% con đực chân cao, lông đen:9,25% con đực chân cao, lông trắng : 3% con đực chân thấp, lông đen: 22% con đực chân thấp, lông trắng. Biết chiều cao do cặp gen Aa quy định, hai cặp gen Bb và Dd quy định màu lông, không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Kiểu gen của P có thể là XABYDd x XAbXaBDd. II. Tần số hoán vị gen ở con cái của đời P là 16%. III. Ở F1 có 8 loại kiểu gen quy định chân cao, lông đen. IV. Lấy ngẫu nhiên 1 con đực F1, xác suất thu được cá thể mang toàn gen trội là 10,5%. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 39: Ở một loài thực vật, màu hoa do 1 gen quy định, thực hiện hai phép lai: Phép lai 1: ♀ hoa đỏ x ♂ hoa trắng → 100% hoa đỏ Phép lai 2: ♀ hoa trắng x ♂ hoa đỏ → 100% hoa trắng Có các kết luận sau: (1) Nếu lấy hạt phấn của F1 ở phép lai 1 thụ phấn cho F1 của phép lai 2 thì F2 phân ly tỷ lệ 3 đỏ: 1 trắng. (2) Nếu gen quy định tính trạng trên bị đột biến sẽ biểu hiện ngay thành kiểu hình trong trường hợp không chịu ảnh hưởng bởi môi trường. (3) Nếu gen bị đột biến lặn thì chỉ biểu hiện thành kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp. (4) Gen quy định tính trạng này chỉ có một alen. Số kết luận đúng là: A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 40: Một loài thực vật, mỗi gen một tính trạng và alen trội là trội hoàn toàn. Cho cây thân cao, hoa đỏ, quả to thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, hoa trắng, quả to thuần chủng, thu được các hợp tử F1. Xử lí các hợp tử F1 bằng cônxisin thu được 36% số cây tứ bội, còn lại là lưỡng bội; Các cây F1 đều

Trang 5


FI CI A

L

giảm phân bình thường và thể tứ bội chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội. Biết thân cao, hoa đỏ, quả to là trội hoàn toàn so với thân thấp, hoa trắng, quả nhỏ; các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về giao tử? I. Các cây F1 giảm phân tạo ra tối đa 13 loại giao tử. II. Loại giao tử mang 1 alen trội chiếm 40%. III. Lấy ngẫu nhiên 1 giao tử mang 2 alen trội, xác suất thu được giao tử lưỡng bội là 1/5. IV. Trong tổng số giao tử lưỡng bội, loại giao tử mang 3 alen trội chiếm tỉ lệ 50%. A. 1. B. 3. C. 2. B 4.

2.C 12.D 22.A 32.D

3.D 13.A 23.A 33.A

4.B 14.A 24.B 34.C

5.C 15.D 25.D 35.B

6.A 16.A 26.B 36.A

7.A 17.A 27.B 37.D

8.D 18.C 28.A 38.C

9.B 19.A 29.A 39.A

10.B 20.B 30.A 40.C

ƠN

1.B 11.B 21.C 31.A

OF

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

M

QU Y

NH

Câu 1: Phương pháp: Có 3 loại ARN + mARN – ARN thông tin, làm khuôn cho quá trình dịch mã. + tARN – ARN vận chuyển: vận chuyển axit amin tới riboxom để tổng hợp chuỗi polipeptit + ARN – ARN riboxom: Kết hợp với prôtêin để tạo nên ribôxôm. Riboxom thực hiện dịch mã để tổng hợp protein. Cách giải: rARN là thành phần cấu tạo của ribôxôm. Chọn B. Câu 2: Alen A quy định hoa đỏ, alen a quy định hoa trắng, alen B quy định quả tròn, alen b quy định quả dài. → Hoa đỏ, quả tròn thuần chủng: AABB. Chọn C. Câu 3: Phương pháp:

DẠ

Y

Cách giải: Trùng đế giày, thủy tức chưa có hệ tuần hoàn. Châu chấu: HTH hở Cá chép: hệ tuần hoàn kín. Chọn D. Câu 4: Phương pháp: Quần thể có thành phần kiểu gen : xAA:yAa:zaa Trang 6


0,1 = 0,85; qa = 1 − pA = 0,15 2

FI CI A

Tần số alen pA = 0,8 +

L

y y Tần số alen pA = x + ; qa = z + ; pA + qa = 1 2 2 Cách giải: Quần thể có thành phần kiểu gen : 0,8AA:0,1Aa:0,1aa

Chọn B. Câu 5: Cây hấp thụ nitơ ở dạng NH +4 và NO3−

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Chọn C. Câu 6: Phương pháp: Bộ NST giới tính ở động vật: Người, ruồi giấm, thú: XX- con cái; XY – con đực. Châu chấu, rệp cây: XX– con cái; XO – con đực. Chim, bướm, bò sát, cá, ếch nhái: XY – con cái; XX – con đực. Cách giải: Ruồi giấm có cặp NST giới tính ở giới cái là XX và giới đực là XY. Chọn A. Câu 7: Nhiễm sắc thể là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào Axit nucleic là vật chất di truyền cấp phân tử. Chọn A. Câu 8: Phương pháp: Dựa vào bộ NST của các thể đột biến số lượng NST. Cách giải: Trong tế bào của thể tam bội có bộ nhiễm sắc thể là 3n. 2n + 1: Thể ba 2n – 1: thể một. Chọn D. Câu 9: Phương pháp: Áp dụng nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro G liên kết với X bằng 2 liên kết hidro Cách giải: A: Mất 1 cặp A = T → giảm 2 liên kết hidro B: Thêm 1 cặp G – X → tăng 3 liên kết hidro C: Thêm 2 cặp A – T →tăng 4 liên kết hidro D: Thêm 1 cặp A – T→ tăng 2 liên kết hidro Chọn B. Câu 10: Phương pháp: Cấu trúc của Operon Lac Operon Lac có 3 thành phần:

Trang 7


L FI CI A

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

+ Các gen cấu trúc (Z, Y, A) quy định tổng hợp prôtêin tham gia chuyển hóa và sử dụng đường lactozơ. + Vùng vận hành: O: gen chỉ huy chi phối hoạt động của cụm gen cấu trúc. + P: vùng khởi động (nơi ARN – polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã). + R: gen điều hòa kiểm soát tổng hợp prôtêin ức chế Gen điều hòa không thuộc cấu trúc operon Lac. Cách giải: Trong một operon, vùng có trình tự nuclêôtit đặc biệt để prôtêin ức chế bám vào ngăn cản quá trình phiên mã, đó là vùng vận hành Chọn B. Câu 11: Phương pháp: Số bộ ba không mã hóa axit amin: 3 mã kết thúc: 5’UAA3’; 5’UAG3’; 5'UGA3’. Cách giải: Côđon quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là 5’UAG3’. Chọn B. Câu 12: Phương pháp: Khoảng cách tương đối giữa 2 gen trên 1 NST = tần số HVG giữa 2 gen đó (đơn vị cM) Cách giải: Nếu tần số hoán vị gen giữa 2 gen là 20% thì khoảng cách tương đối giữa 2 gen này trên NST là 20cM. Chọn D. Câu 13: Đơn vị cấu trúc cơ bản của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực là nucleoxom. Chọn A. Câu 14: Về mặt di truyền mỗi quần thể được đặc trưng bởi vốn gen. Chọn A. Câu 15: Phương pháp:

Trang 8


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

L

FI CI A

Cách giải: Tính phổ biến là tính chất của mã di truyền. Chọn D. Câu 16: Phương pháp: Tách riêng từng cặp gen. Cách giải: Cơ thể AaBB + Cặp Aa → 1A:1a + Cặp BB → B → Cơ thể AaBB giảm phân cho 2 loại giao tư AB:aB. Chọn A. Câu 17: Phương pháp: Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB- = 0,25 – aabb; A-B- + A-bb/aaB- = 0,75 Áp dụng khi P dị hợp 2 cặp gen. Cách giải: Cách 1: Thân cao hoa đỏ x thân cao hoa đỏ ↔ (AA,Aa)(BB:Bb) x (AA,Aa)(BB:Bb) Có 2 trường hợp có thể xảy ra TH1: 2 cây thân cao hoa đỏ này dị hợp 2 cặp gen: AaBb x AaBb → A-B- = 9/16 = 56,25% TH2: các kiểu gen còn lại. VD: AABb x AaBb → A-B- = 0,75 AABB x Các cây thân cao hoa đỏ → 100% thân cao, hoa đỏ. Cách 2: Ta xét từng cặp tính trạng: Thân cao x thân cao → Thân caomin = 0,75 khi Aa x Aa Hoa đỏ x hoa đỏ → Hoa đỏmin = 0,75 khi Bb x Bb Vậy tỉ lệ thân cao hoa đỏ đạt giá trị nhỏ nhất là 0,752 = 0,5625 → loại B,C,D. Chọn A. Câu 18: Phương pháp: P dị hợp 1 cặp gen: Aa, Bb x Aa, bb: A-B- = 0,25 + aabb; A-bb = 0,5 – aabb; aaB- = 0,25 – aabb Bước 1: Xác định quy luật di truyền. Bước 2: Tính tần số HVG + Tính aabb → ab → f. Bước 3: Viết tỉ lệ giao tử → tính tỉ lệ cây lá nguyên, hoa trắng thuần chủng. Cách giải: F1 có 4 loại kiểu hình → P đều mang alen a và b: (Aa, Bb) x (Aa, bb) Tỉ lệ lá nguyên, hoa đỏ: A-B- =0,3 → 2 gen nằm trên cùng 1 NST, có hoán vị gen xảy ra Cách 1: aabb = A-B- - 0,25 = 0,05 = 0,5 x 0,1 → Cây dị hợp 2 cặp gen cho ab = 0,1 là giao tử hoán vị → P: Ab/aB cho giao tử Ab = (1-f)/2 = 0,4 Tỉ lệ cây lá nguyên, hoa trắng thuần chủng: A5/Ab = 0,5 x 0,4 = 0,2. Cách 2: F1 có 4 loại kiểu hình → P đều mang alen a và b (Aa, Bb) x (Aa, bb) Tỉ lệ lá nguyên, hoa đỏ: A-B- = 0,3 → 2 gen nằm trên cùng 1 NST, có hoán vị gen xảy ra

Trang 9


M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Giả sử cây dị hợp 2 cặp gen tạo giao tử AB = x → giao tử AB = 0,5 – x (tổng 1 giao tử liên kết và 1 giao tử hoán vị = 0,5) Tỉ lệ lá nguyên, hoa đỏ: A-B- = 0,3 = xAB x 1 + (0,5-x)aB x 0,5Ab → x = 0,1 = aB = Ab = 0,4 Tỉ lệ cây lá nguyên, hoa trắng thuần chủng: Ab/Ab = 0,5 x 0,4 = 0,2. Chọn C. Câu 19: (1) Đúng. (2) sai vì NST 22 ngắn hơn so với bình thường (3) đúng, vì có sự chuyển và nhận các đoạn NST giữa các NST. (4) sai vì NST số 9 và NST số 22 không mang các alen tương ứng nên không xảy ra lặp đoạn. Chọn A. Câu 20: Phép lai giữa các cơ thể hoa trắng → đời con toàn hoa trắng. aa x aa → aa. Chọn B. Câu 21: Phương pháp: Xét các trường hợp: + Các gen PLĐL + Các gen liên kết hoàn toàn + Các gen có HVG Ngoài ra: P dị hợp 2 cặp gen :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB- = 0,25 – aabb Cách giải: Cây dị hợp 2 cặp gen tự thụ phấn có kiểu gen + nếu 2 gen PLĐL là 9:3:3:1 + nếu liên kết hoàn toàn: 1:2:1 + nếu có HVG phụ thuộc vào tần số HVG Mặt khác khi cây dị hợp 2 cặp gen tự thụ phấn tỷ lệ kiểu hình tuân theo công thức: Trội, trội = 0,5 + lặn, lặn → tỷ lệ 1:2:1 là phù hợp Chọn C. Câu 22: Phương pháp: Operon Lac có 3 thành phần:

DẠ

Y

+ Các gen cấu trúc (Z, Y, A) quy định tổng hợp prôtêin tham gia chuyển hóa và sử dụng đường lactozơ. + Vùng vận hành: O: gen chỉ huy chi phối hoạt động của cụm gen cấu trúc. + P: vùng khởi động (nơi ARN-pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã). + R: gen điều hòa kiểm soát tổng hợp prôtêin ức chế Gen điều hòa không thuộc cấu trúc operon Lac. Operon không hoạt động + Vùng O liên kết với protein ức chế + Có đột biến làm mất vùng khởi động (P) hoặc P mất chức năng. Trang 10


M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Operon hoạt động + Vùng vận hành (O) được tự do + Vùng khởi động (P) hoạt động bình thường. Cách giải: A sai, lactose là chất cảm ứng sẽ làm bất hoạt protein ức chế, không tác động đến gen điều hòa. B đúng. C đúng. Protein ức chế do gen điều hòa tổng hợp. D đúng, gen điều hòa không thuộc cấu trúc của Operon. Chọn A. Câu 23: Phát biểu sai là A, ở ruột già không có tiêu hóa hóa học, chỉ có sự tiêu hóa cơ học: tái hấp thu nước, điện giải và đẩy phân xuống trực tràng. Chọn A. Câu 24: Phương pháp: Đột biến NST có thể xảy ra ở tất cả các cặp NST. Đột biến ở các cặp NST khác nhau thì ảnh hưởng khác nhau tới cơ thể. Đột biến NST không ảnh hưởng tới cấu trúc gen. Cách giải: I sai, II sai, đột biến NST có thể xảy ra ở tất cả các cặp NST. III sai, do hàm lượng ADN của các NST khác nhau → thể ba về các cặp NST khác nhau sẽ có bộ NST khác nhau, hàm lượng ADN khác nhau. IV đúng vì đột biến số lượng NST không ảnh hưởng tới cấu trúc gen. Chọn B. Câu 25: Phương pháp: Chu trình C4: Chu trình Canvin

DẠ

Y

Cách giải: Ở thực vật C4 chất nhận CO2 là Ri- 1,5 đP và PEP. Chọn D. Câu 26: Phương pháp: P: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn có thành phần kiểu gen

x+

y 1 − 1/ 2 n

(

2

) AA : y Aa : z + y (1 − 1/ 2 ) aa n

2n

2

Trang 11


Cách giải: P: 0,4 AA : 0,4 Aa : 0,2 aa sau 2 thế hệ tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen dị hợp là

0,4 Aa = 0,1 22

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Chọn B. Câu 27: Phương pháp: Dựa vào đặc điểm của đột biến NST: gồm đột biến cấu trúc và đột biến số lượng NST. Cách giải: A sai, đột biến NST làm mất cân bằng hệ gen nghiêm trọng hoặc ảnh hưởng tới nhiều gen – không phải là nguyên liệu chủ yếu của tiến hóa (mà là đột biến gen). B đúng. C sai, có những đột biến làm tăng sức sống, sinh trưởng như đột biến đa bội ở thực vật. D sai, có 4 đạng đột biến cấu trúc NST là: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. Chọn B. Câu 28: Phương pháp: Ở thỏ Hymalaya: + Những phần đầu mút cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen + Phần thân có màu trắng Nguyên nhân là do nhiệt độ, nhiệt độ thấp → lông mọc ra có màu đen, nhiệt độ cao → lông mọc ra màu trắng. → Đây là thường biến. Cách giải: Các phát biểu đúng là 1,2,3. Ý (4) sai, đây là thường biến không phải đột biến. Chọn A. Câu 29: Phương pháp: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. Đột biến gen tạo ra các alen mới nhưng không tạo ra gen mới. Cách giải: A đúng. B sai, dù không có tác nhân gây đột biến nhưng vẫn có thể xảy ra đột biến gen tạo alen mới. C sai, nếu giao tử mang gen đột biến không được thụ tinh để tạo thành hợp tử thì gen đột biến không được truyền cho đời sau. D sai, đột biến thay thế 1 cặp nucleotit có thể làm xuất hiện mã kết thúc sớm → mất đi nhiều axit amin cũng rất nghiêm trọng. Chọn A. Câu 30: Phương pháp: Bước 1: Viết sơ đồ lai tử P → F2. Bước 2: Xét các phát biểu: + P dị hợp 2 cặp gen :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB- = 0,25 – aabb Hoán vị gen ở 2 bên cho 10 loại kiểu gen Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2 Cách giải: Giả sử 2 cặp gen là Aa và Bb. Trang 12


AB ab AB AB × → F1 : × ; f → F2 AB ab ab ab A sai, giả sử f = 20% → aabb = 0,42 = 0,16 > A-bb/aaB- = 0,25 – 0,16 = 0,09. AB Ab ; ab aB

FI CI A

B đúng, có 2 loại kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen:

L

P:

C đúng, do có HVG nên F2 có 10 kiểu gen D đúng, tỉ lệ A − B − = 0,5 +

ab là lớn nhất. ab

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Chọn A. Câu 31: Phương pháp: ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ – 3’. Cách giải: Trong qúa trình tự nhân đôi của ADN, các đoạn Okazaki được tổng hợp theo chiều 5’ đến 3’. Chọn A. Câu 32: Phương pháp: Bước 1: Tìm cấu trúc di truyền ở 2 giới Quần thể đang cân bằng di truyền nên tần số alen ở 2 giới là bằng nhau Xa = q → XA = p Cấu trúc di truyền: Giới đực: pXAY: qXaY Giới cái: p2XAXA: 2pqXAXa: q2 XaXa Bước 2: Tính tỉ lệ giới tính trong số những cá thể mang kiểu hình lặn. Cách giải: Quần thể đang cân bằng di truyền nên tần số alen ở 2 giới là bằng nhau Xa = 0,2 → XA = 0,8 Cấu trúc di truyền: Giới đực: 0,8XAY: 0,2XaY Giới cái: 0,64XAXA: 0,32 XAXa: 0,04XaXa Cá thể mang kểu hình lặn: 0,2XaY: 0,04 XaXa → tỉ lệ 5 đực: 1 cái. Chọn D. Câu 33: Phương pháp: Bước 1: Viết lại tỉ lệ kiểu gen của P, tách từng cặp gen → Tần số alen Quần thể có thành phần kiểu gen : xAA:yAa:zaa

y 1 − 1/ 2 n

(

DẠ

x+

Y

y y Tần số alen pA = x + ; qa = z + ; pA + qa = 1 2 2 Bước 2: Cho P tự thụ → F1 P: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn có thành phần kiểu gen

) AA : y Aa : z + y (1 − 1/ 2 ) aa n

2 2 2n Bước 3: Xét các phát biểu. Cách giải: Ta viết lại thế hệ P dưới dạng: (0,6AA:0,4Aa)(0,4BB:0,2Bb:0,4bb) → tần số alen: A = 0,8 ; a = 0,2; B = b = 0,5 Trang 13


P tự thụ phấn ta thu được kiểu gen của hạt F1: (0,7AA:0,2Aa:0,1aa)(0,45BB:0,1Bb:0,45bb) 7 2  Hạt nảy mầm phát triển thành cây được thế hệ F1:  AA : Aa  (0, 45BB : 0,1Bb : 0, 45bb) 9  9

FI CI A

L

Xét các phát biểu: (1) Sai, tần số alen A = 0,8; a = 0,2; B = b = 0,5 (2) Đúng. Cây thân cao hoa đỏ: 7  2  9 2  AA : Aa  BB : Bb  9  11 11  9

7 9 4 1− × = 9 11 11 (3) Sai, Tỷ lệ thân cao, hoa trắng = 1- 0,55 = 0,45 7 / 9 × 0,45 7 = 0, 45 9 (4) Sai, Cho các cây thân cao hoa đỏ tự thụ phấn 7 7  2  2  9 2  AA : Aa  (0, 45BB : 0,1Bb) ⇔  AA : Aa   BB : Bb  9  9   11 11  9 9 2 1 1 Aa × = 9 4 18

Tỷ lệ cây đồng hợp tử lặn là: aabb =

NH

Tỷ lệ cây bị đào thải là:

ƠN

Tỷ lệ cây cao hoa trắng đồng hợp là

OF

Tỷ lệ cây thân cao hoa đỏ dị hợp là:

2 1 2 1 1 Aa × × Bb × = 9 4 11 4 396

→ tỷ lệ cây đồng hợp lặn trong số cây bị đào thải là:

1 1 1 : = 396 18 22

DẠ

Y

M

QU Y

Chọn A. Câu 34: Phương pháp: Mạch mã gốc sẽ mang codon mở đầu và triplet quy định codon mở đầu và kết thúc. Số bộ ba không mã hóa axit amin: 3 mã kết thúc: 5’UAA3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’ Đột biến làm giảm số axit amin trong chuỗi polipeptit → đột biến làm xuất hiện mã kết thúc sớm. Cách giải: Mạch mã gốc sẽ mang codon mở đầu và triplet quy định codon mở đầu và kết thúc. Codon mở đầu: 5’AUG3’ → Triplet: 3’TAX5’ Codon kết thúc: 5’UAA3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’ → Triplet: 3’ATT5’; 3’ATX5’; 3’AXT5’. I đúng. Ta thấy: Mạch 1: 3’TGG XAA XGG XXT XXX XXT GXX AXT XGG XXT5’. Mạch 2: 5’AXX GTT GXX GGA GGG GGA XGG TGA GXX GGA3’. → mạch 1 là mạch gốc. II sai, để chuỗi polipeptit của alen m ngắn hơn chuỗi polipeptit của alen M thì đột biến làm xuất hiện mã kết thúc sớm trước mã kết thúc 3’AXT5’. → có thể xuất hiện triplet quy định mã kết thúc ở Mạch 1: 3’TGG XAA XGG XXT XXX XXT GXX AXT XGG XXT5’. Triplet 3’XXT 5’ → 5’AXT5’ → Đột biến thay cặp X-G → A-T. Trang 14


NH

ƠN

OF

FI CI A

L

III đúng. Thêm 1 cặp nucleotit G-X vào làm thay đổi trình tự nucleotit → trình tự axit amin bị thay đổi → thay đổi chức năng của chuỗi polipeptit. IV đúng, vì đột biến làm thay đổi codon này bằng codon khác mà không xuất hiện mã kết thúc → số axit amin không đổi Chọn C. Câu 35: Phương pháp: Viết sơ đồ lai từ P → F2 sau đó xét các phát biểu. Cách giải: Phép lại 1: (P) XAXA x XaY → F1: XAXa x XAY → F2: 1XAXA : 1XAXa: 1XAY : 1XaY → 4 loại kiểu gen; 3 loại kiểu hình. Phép lai 2: (P) XaXa x XAY → F1: XAXa x XAY → F2: 1XAXa : 1XaXa : 1XAY : 1XaY → 4 loại kiểu gen; 4 loại kiểu hình. Phép lai 3: (P) Dd x Dd → F1: (1DD: 2Dd: 1dd) x (1DD: 2Dd: 1dd) → F2: (1DD: 2Dd: ldd) → 3 loại kiểu gen; 2 loại kiểu hình. Xét các phát biểu: (1) đúng, phép lai 2,3 cho tỉ lệ kiểu hình ở 2 giới giống nhau. (2) đúng, phép lai 1,3 cho F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 3 cá thể mang kiểu hình trội :1 cá thể mang kiểu hình lặn. (3) đúng, phép lai 1 cho kiểu hình lặn chỉ gặp ở giới đực. (4) sai, chỉ có phép lai 2 cho F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen giống với tỉ lệ phân li kiểu hình. Chọn B. Câu 36: Phương pháp: Bước 1: Tính số nucleotit của gen, nucleotit từng loại

QU Y

CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L =

N × 3, 4(Å ); 1nm = 10Å, 1µm = 104 Å 2

M

A = T; G = X; N = 2A + 2G Bước 2: Dựa vào dữ kiện của đề tính số nucleotit trên mạch 1, 2 A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2 G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2 Bước 3: Xét các phát biểu. Một phân tử ADN nhân đôi k lần: Số phân tử ADN con được tạo ra: 2k Áp dụng nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro G liên kết với X bằng 2 liên kết hidro Đột biến điểm (chỉ liên quan tới 1 cặp nucleotit) làm tăng 1 liên kết hidro → đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. Cách giải: 2L = 2400 3, 4 %G = 20%N → G = X = 480; A = T = 720 Trên mạch 1: T1 = 200 → A1 = 720 – 200 = 520 X1 = 15%N/2 = 180 → G1 = 480 – 180 = 300 Mạch 2: A2 = T = 200; G2 = X1 =180 ; T2 = A1 = 520; X2 = G1 = 300 Xét các phát biểu:

DẠ

Y

Tổng số nucleotit của gen là: N =

Trang 15


I đúng, tỷ lệ

A2 200 2 = = X2 300 3

L

II sai,

T1 + X1 180 + 200 19 = = A1 + G1 280 + 540 41

FI CI A

III sai, gen nhân đôi 5 lần tạo 25 = 32 gen, trong 32 gen có 32 x 2400 = 76800 nucleotit. IV sai, gen bị đột biến điểm làm tăng 1 liên kết hidro → đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. Số nucleotit loại G của gen sau đột biến là 480 + 1 = 481. Chọn A. Câu 37: Phương pháp:

AB giảm phân: ab + Không có HVG tạo 2 loại giao tử liên kết: AB, ab. + Có HVG tạo 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1; Cách giải: Chú ý đề cho 1 tế bào, không phải 1 cơ thể nên tần số HVG không dùng để tính tỉ lệ giao tử. Một tế bào sinh dục đực có kiểu gen Aa

ƠN

OF

Một tế bào có kiểu gen

DE h X Y giảm phân tạo giao tử có 2 trường hợp có thể xảy ra de

DẠ

Y

M

QU Y

NH

là: + Không có HVG tạo 2 loại giao tử liên kết với tỉ lệ bằng nhau. + Có HVG tạo 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1. Vậy ý II, III đúng. Chọn D. Câu 38: Phương pháp: Bước 1: Xét tỉ lệ phân li từng tính trạng → Quy luật di truyền Bước 2: Xác định kiểu gen của P, dựa vào tỉ lệ con đực chân cao, lông đen → tần số HVG Bước 3: Xét các phát biểu Ở thú: XX – con cái; XY – con đực. Cách giải: Ở F1, xét tỉ lệ phân li từng tính trạng Tính trạng chiều cao chân: chân cao : chân thấp = (37,5% + 12,5% + 15,75% + 9,25%) : (3% + 22%) = 3 : 1. → Chân cao là trội so với chân thấp. Quy ước: A- chân cao; a- chân thấp. → P: Aa x Aa. Tính trạng màu lông: Lông đen : lô = (37,5% + 15,75% +3%)/(12,5% + 9,25% + 22%) = 9 : 7. → Cặp Bb, Dd tương tác bổ sung B-D- quy định lông đen; B-dd; bbD-; bbdd quy định lông trắng. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở 2 giới khác nhau → Cả 2 tính trạng đều di truyền liên kết với giới tính, gen nằm trên X. Giả sử cặp Aa và Bb nằm trên X. Ở F1, kiểu hình con đực chân cao, lông đen: X ABYD − = 15, 75% → X ABY =

→ X AB =

15,75% = 0,21 75%D −

0,21 1− f = 0, 42 = → f = 16% 0,5Y 2

Trang 16


Giao tử XAB = 0,42 cho nên đây là giao tử liên kết. → Kiểu gen của P là XABYDd x XABXabDd. P: XABYDd x XAB Xab Dd; f = 16%

 0,5 X AB ; 0,5Y 0, 42 X AB : 0, 42 X ab : 0, 08 X Ab : 0, 08 X aB → 0,25DD : 0,5Dd : 0,5dd Xét các phát biểu: I sai, kiểu gen của P là XABYDd x XABXabDd. II đúng. III sai, kiểu hình chân cao, lông đen: 5 (XABXAB : XABXab; XABXab XABXAB XABY x 2 (DD, Dd) = 10. IV đúng, con đực chiếm 50%. Con đực mang toàn gen trội: XABYDD = 0,21 x XABY x 0,25DD = 0,0525

)(

)

FI CI A

L

(

0,0525 = 0,105 = 10,5% 0,5

OF

→ Lấy ngẫu nhiên 1 con đực F1, xác suất thu được cá thể mang toàn gen trội là

M

QU Y

NH

ƠN

Chọn C. Câu 39: Phương pháp: Bước 1: Xác định quy luật di truyền Kết quả lại thuận, nghịch khác nhau Đời con có kiểu hình giống nhau và giống kiểu hình mẹ → gen nằm trong tế bào chất quy định. Bước 2: Xét các phát biểu Cách giải: Con lai ở phép lại thuận và nghịch đều có kiểu hình giống mẹ nên tính trạng do gen nằm trong tế bào chất quy định. (1) sai, ♀hoa trắng x ♂hoa đỏ → đời con có kiểu hình giống F1 của phép lại 2: 100% hoa trắng (2) đúng. (3) sai, gen bị đột biến sẽ biểu hiện ngay ra kiểu hình (4) sai, có 2 alen quy định kiểu hình Chọn A. Câu 40: Phương pháp: Bước 1: Viết sơ đồ lai P → F1 → Tú bội hóa tạo 36% thể tứ bội. Bước 2: Viết tỉ lệ giao tử của các cơ thể F1 Cạnh và đường chéo của hình chữ nhật là giao tử lưỡng bội cần tìm.

DẠ

Y

Bước 3: Xét các phát biểu. Cách giải: P: AABB x aabb → F1: AaBb → Tứ bội hóa → 36%AAaaBBbb: 64%AaBb. I đúng. Cơ thể tứ bội: 1 4 1  1 4 1  AAaaBBbb → GP :  AA : Aa : aa   BB : Bb : bb  → 9loaiGT 6 6  6 6 6  6 AaBb → 1AB:1Ab:laB:lab → 4 loại → Tối đa 13 loại giao tử.

4 1 1 II đúng, giao tử mang 1 alen trội: Aabb + aaBb + Ab + aB = 0,36 × 2 × × + 0,64 × 2 × = 40% 6 6 4 III sai, giao tử mang 2 alen trội: Trang 17


0,16

0,18

FI CI A

Giao tử mang 2 alen trội, lưỡng bội là: 0,18. → Lấy ngẫu nhiên 1 giao tử mang 2 alen trội, xác suất thu được giao tử lưỡng bội là 18/34. IV sai, giao tử lưỡng bội chiếm 36% (cơ thể tứ bội chỉ tạo giao tử lưỡng bội)

L

Aabb + AaBb + aaBB + AB  1  16 1 1 = 0,36 ×  AAbb + AaBb + aaBB  + 0,64 × AB = 0,34 36 36 4  36 

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

1 4 Giao tử lưỡng bội mang 3 alen trội: AABb + AaBB = 0,36 × 2 × × = 0, 08 6 6 → Trong tổng số giao tử lưỡng bội, loại giao tử mang 3 alen trội chiếm tỉ lệ 2/9. Chọn C.

Trang 18


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐỀ KSKT TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1 NĂM 2022 Trường THPT Triệu Sơn 3 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn: SINH HỌC Thời gian làm bài: 50 phút MỤC TIÊU Luyện tập với đề thi thử có cấu trúc tương tự đề thi tốt nghiệp: - Cấu trúc: 34 câu lớp 12, 6 câu lớp 11 - Ôn tập lí thuyết chương: Cơ chế di truyền và biến dị, tinh quy luật của hiện tượng di truyền, di truyền quần thể, tiến hóa, sinh thái học. - Ôn tập lí thuyết Sinh 11: Chuyển hóa vật chất và năng lượng. - Luyện tập 1 số dạng toán cơ bản và nâng cao thuộc các chuyên đề trên. - Rèn luyện tư duy giải bài và tốc độ làm bài thi 40 câu trong 50 phút. Câu 1: Khi nói về nhân đôi, phiên mã, dịch mã, kết luận nào sau đây là sai? A. Nguyên tắc bổ sung trong quá trình dịch mã là A-U, G-X, ngược lại, bổ sung tất cả các nuclêôtit. B. Phiên mã xảy ra chủ yếu ở nhân tế bào có khuôn mẫu là mạch gốc của gen. C. Nguyên tắc bổ sung trong quá trình nhân đôi là A-T, G-X, ngược lại, bổ sung tất cả các nuclêôtit. D. Dịch mã xảy ra ở tế bào chết, có khuôn mẫu là mARN. Câu 2: Ở một loài thực vật, tế bào sinh dưỡng của thể một nhiễm có kí hiệu bộ nhiễm sắc thể là A. 2n+1. B. 3n. C. 2n-1. D. 4n. Câu 3: Bệnh tật di truyền nào sau đây ở người do đột biến lệch bội gây ra, biểu hiện ở cả hai giới? A. Hội chứng Tocno. B. Hội chứng Claiphentơ. C. Ung thư máu. D. Hội chứng Đao. Câu 4: Biết mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn, phép lai P: AaBb × aaBb cho đời con F1 có A. 6 loại kiểu gen, 4 loại kiểu hình. B. 4 loại kiểu gen, 2 loại kiểu hình. C. 9 loại kiểu gen, 4 loại kiểu hình. D. 4 loại kiểu gen, 4 loại kiểu hình. AB Câu 5: Ở một loài động vật có kiểu gen đề tham gia giảm phân, trong quá trình giảm phân xảy ab ab ra hoán vị gen với tần số 5%. Tỉ lệ giao tử aB là A. 2,5%. B. 5%. C. 10%. D. 12,5%. Câu 6: Ở mèo D lông đen trội không hoàn toàn so với d lông hung, trung gian là lông tam thể, gen thuộc vùng không tương đồng trên X. Trong trường hợp không có đột biến, mèo tam thể có kiểu gen là A. XDXd B. XDY. C. XDYd. D. XDXD. Câu 7: Loài động vật nào sau đây hô hấp bằng mang? A. Bò sát. B. Chim. C. Lưỡng cư. D. Ca. Câu 8: Ở sinh vật nhân sơ, bộ ba nào sau đây mã hóa axit amin foocmin metionin? A. 5'UAG3'. B. 5’AUG3'. C. 5’UAA3’. D. 5’UGA3’. Câu 9: Trong cơ chế hoạt động của Operon- Lạc, thành phần nào sau đây là nơi tương tác với prôtêin ức chế? A. Nhóm gen cấu trúc X,Y,A. B. Vùng vận hành (O). C. Gen điều hòa (R). D. Vùng khởi động (P). Câu 10: Kết luận nào sau đây về quy luật hoạt động của tim và hệ mạch là sai? A. Huyết áp cao nhất ở động mạch chủ. B. Vận tốc máu chậm nhất ở tĩnh mạch chủ. C. Vận tốc máu nhanh nhất ở động mạch chủ. D. Huyết áp thấp nhất ở tĩnh mạch chủ. Câu 11: Ở thực vật C3 xảy ra quá trình nào sau đây làm tiêu hao 30%- 50% sản phẩm quang hợp nhưng không tạo ra ATP? A. Chu trình Canvin. B. Quá trình quang phân li H2O. C. Quá trình hô hấp sáng. D. Quá trình cố định CO2. Trang 1


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 12: Ôxi được tạo ra trong quang hợp có nguồn gốc từ phân tử nào sau đây? A. CO2. B . APG. C. C6H12O6. D. H2O. Câu 13: Tác nhân nào sau đây gây đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X? A. Acridin. B. Tia Uv. C. Cônxisin. D. 5 Brôm uraxin. Câu 14: Một loài có 2n = 38. Số nhóm liên kết gen của loài là A. 37. B. 24. C. 19. D. 38. Câu 15: Cơ thể nào sau đây là thuần chủng? A. AaBbDd B. AABbDd C. AABBdd D. AaBBDD Câu 16: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể giúp loại bỏ gen không mong muốn ra khỏi cơ thể? A. Chuyển đoạn nhỏ. B. Mất đoạn nhỏ. C. Đảo đoạn chứa tâm động D. Đảo đoạn không chứa tâm động. Câu 17: Ở một loài thực vật, biết mỗi gen quy định một tính trạng trội lặn hoàn toàn, phép lai nào sau đây có tỉ lệ kiểu hình F1 là 1:1:1:1. Ab aB Ab Ab AB aB AB AB A. × B. × C. × D. × ab ab aB aB ab ab ab ab Câu 18: Cơ quan thoát hơi nước chủ yếu của cây là bộ phận nào sau đây? A. Lá. B. Cành. C. Rē. D. Thân. Câu 19: Ở một loài thú, A quy định lông dài trội hoàn toàn so với a quy định lông ngắn, gen nằm trên X không alen trên Y. Kiểu gen của con cái lông ngắn là A. XA XA B. XaY. C. XAY. D. Xa Xa Câu 20: Nếu quá trình giảm phân bình thường, không xảy ra đột biến, cơ thể AaBbDdEe giảm phân tạo thành tối đa số loại giao tử là A. 4. B. 16. C. D. 2. Câu 21: Ở một loài thực vật A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a thân thấp. Phép lai nào sau đây đời con F1 thu được tỉ lệ kiểu hình 3 thân cao: 1 thân thấp. А. АА × аа B. Aa × Aa C. Aa × AA D. Aa × aa Câu 22: Dạng đột biến gen mất một cặp A-T sẽ làm cho số liên kết hiđrô của gen đột biến sẽ A. tăng 2 liên kết hiđrô. B. giảm 1 liên kết hiđrô. C. giảm 2 liên kết hiđrô. D. giảm 3 liên kết hiđrô. Câu 23: Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ A. theo con đường gian bào hoặc con đường tế bào chất. B. chỉ theo con đường tế bào chất. C. theo con đường gian bào và con đường tế bào chất. D. chỉ theo con đường gian bào. Câu 24: Ở một loài thực vật, kiểu gen có mặt đồng thời A và B quy định thân cao, kiểu gen chỉ có A hoặc B hoặc đồng hợp lặn quy định thân thấp. Phép lai AaBb × Aabb cho đời con F1 có tỉ lệ kiểu hình là A. 3 cao: 5 thấp. B. 3 cao: 1 thấp. C. 5 cao: 3 thấp. D. 9 cao: 7 thấp. Câu 25: Cơ thể nào sau đây có kiểu gen dị hợp 2 cặp gen? AB Ab AB AB A. B. C. D. Ab ab ab AB Câu 26: Ở một loài thực vật tính trạng chiều cao do một số cặp gen quy định, mỗi gen có 2 alen, phân li độc lập. Cây thấp nhất có chiều cao 100cm, mỗi alen trội làm cây cao thêm 10cm. Cho một cây dị hợp về tất cả các cặp gen tự thụ phấn thu được F1 gồm 11 loại kiểu hình. Cây bố mẹ có kiểu gen dị hợp về A. 3 cặp gen. B. 2 cặp gen. C. 4 cặp gen. D. 5 cặp gen. Câu 27: Ở một loài thực vật khi cho cây hoa đỏ giao phấn với nhau thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình là 56,25% hoa đỏ: 43,75% hoa trắng. Ở F1 tỉ lệ cây tự thụ phấn cho đời con có cả hoa đỏ và hoa trắng là A. 56,25%. B. 50%. C. 75%. D. 37,5%. Trang 2


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 28: Ở một loài thực vật A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a thân thấp; B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với b hoa trắng; các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường, phân li độc lập. Cho các cây giao phấn ngẫu nhiên số sơ đồ lai cho đời con đồng tính là A. 16. B. 20. C. 24. D. 12. Câu 29: Một loài động vật, xét 5 gen cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể thường theo thứ tự là gen 1 - gen 2 - gen 3 - gen 4 - gen 5. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, mỗi gen đều có 2 alen, các alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Cho các cá thể đực mang kiểu hình trội về 5 tính trạng lại với các cá thể cái mang kiểu hình trội về 3 tính trạng. Số sơ đồ lai tối đa là A. 17080. B. 1708. C. 2560. D. 25600. Câu 30: Biết mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn, mọi diễn biến trong tế bào sinh hạt BD BD phấn và sinh noãn là như nhau. Cho phép lại sau: P : Aa × Aa . Ở F1 tỉ lệ cây đồng hợp lặn bd bd chiếm 4%. Cho các kết luận sau (1) Tần số hoán vị gen là 40%. (2) Tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội dị hợp về 1 cặp gen ở F1 là 12% . (3) Ở F1 tỉ lệ kiểu gen đồng hợp về 3 cặp gen bằng tỉ lệ kiểu gen dị hợp về 3 cặp gen. (4) Ở F1 có tối đa 30 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình. Các kết luận đúng là A. (2), (4). B. (2), (3), (4). C. (3), (4) D. (1), (3), (4). EH Câu 31: Ở một loài động vật, xét ở một cơ thể đực có kiểu gen AaBbdd . Trong quá trình giảm phân eh có 40% số tế bào xảy ra hoán vị gen. Quá trình giảm phân bình thường, không xảy ra đột biến. Cho các kết luận sau (1) Nếu có 3 tế bào sinh tinh giảm phân sẽ tối đa cho 12 loại giao tử. (2) Nếu có 1 tế bào sinh tinh giảm phân có thể tạo thành 2 loại giao tử tỉ lệ 1:1. (3) Nếu có 1 tế bào sinh tinh giảm phân có thể tạo thành 4 loại giao tử tỉ lệ 1:1:1:1. (4) Số tế bào của cơ thể trên ít nhất tham gia giảm phân để thu được số giao tử tối đa là 10 tế bào. Số kết luận đúng là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 32: Ở một loài thực vật D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với d hoa trắng. Cho cây hoa đỏ giao phấn với nhau thu được F1 100% hoa đỏ, cho F1 giao phấn thu được F2 có cả hoa đỏ và hoa trắng. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Cho cây hoa đỏ ở F2 tự thụ phấn xác suất bắt gặp cây hoa trắng ở F3 là 10%. B. Trong số cây F2 tỉ lệ cây hoa đỏ thuần chủng là 37,5%. C. Kiểu gen của P là Dd × Dd. D. Ở F2 có tỉ lệ kiểu gen là 1:2:1. Câu 33: Ở một loài thực vật, khi cho cây hoa đỏ, quả tròn tự thụ phấn thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình là 56,25% hoa đỏ, quả tròn: 18,75% hoa đỏ, quả dài: 18,75% hoa trắng, quả tròn: 6,25% hoa trắng, quả dài. Cho các kết luận sau: I. Tính trạng màu sắc hoa di truyền theo quy luật phân li độc lập. II. Cho cây hoa, đỏ quả tròn F1 giao phấn ngẫu nhiên xác suất bắt gặp cây hoa trắng, quả dài ở F2 là 1/81. III. Cho cây hoa, đỏ quả tròn F1 tự thụ phấn xác suất bắt gặp cây hoa trắng, quả dài ở F2 là 1/36. IV. Ở F1 cho cây hoa đỏ, quả dài giao phấn ngẫu nhiên với cây hoa trắng, quả tròn thì xác suất bắt gặp cây hoa trắng, quả dài ở F2 là 1/9. Các kết luận đúng là A. (2), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4). Câu 34: Ở ruồi giấm, một cơ thể có kí hiệu bộ nhiễm sắc thể là AaBbDdXY. Cho các kết luận sau Trang 3


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

(1) Nếu có 1 tế bào sinh dục giảm phân, cặp Aa nhân đôi nhưng không phân li trong giảm phân 1, các cặp khác nhân đôi và phân li bình thường, số loại giao tử tạo ra chắc chắn là 2 loại. (2) Nếu có 1 tế bào sinh dục giảm phân, có một chiếc nhiễm sắc thể trong cặp Aa nhân đôi nhưng không phân li trong giảm phân 2, các nhiễm sắc thể khác nhân đôi và phân li bình thường, số loại giao tử tạo ra chắc chắn là 3 loại. (3) Trong nguyên phân ở một tế bào xôma nếu nhiễm sắc thể mang A nhân đôi nhưng không phân li, các nhiễm sắc thể khác nhân đôi và phân li bình thường tạo ra 2 loại tế bào AAaBbDdXY, aBbDdXY. (4) Trong nguyên phân ở một tế bào xôma nếu cặp nhiễm sắc thể mang Aa nhân đôi nhưng không phân li, các cặp nhiễm sắc thể khác nhân đôi và phân li bình thường tạo ra 2 loại tế bào AAaaBbDdXY, BbDdXY. Các kết luận đúng là A. (2), (3), (4). B. (3), (4). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (4). Câu 35: Ở một loài thực vật khi cho P thuần chủng quả tròn giao phấn với quả tròn thu được F1 100% quả dẹt. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 dẹt: 6 tròn: 1 dài. Ở F2 cho các cây quả dẹt giao phấn ngẫu nhiên với các cây quả tròn xác suất thu được cây quả tròn không thuần chủng ở F3 là A. 5/27 B. 4/27 C. 2/9 D. 2/27 Câu 36: Cho các kết luận sau về tiêu hóa ở động vật (1) Ở động vật đơn bào chỉ xảy ra tiêu hóa nội bào. (2) Ở động vật có ống tiêu hóa chỉ xảy ra tiêu hóa ngoại bào. (3) Động vật ăn cỏ có thể có dạ dày đơn. (4) Động vật ăn thịt có manh tràng rất phát triển. Số kết luận đúng là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 37: Cho các kết luận sau về quá trình nhân đôi, phiên mã, dịch mã ở sinh vật nhân sơ: (1) Trong một đơn vị nhân đôi nếu hình thành 16 đoạn Okazaki thì số ARN mồi là hình thành là 18 phân tử . (2) Một gen nhân đôi liên tiếp một số lần cần môi trường cung cấp nguyên liệu để hình thành 14 mạch pôlinucleotit mới hoàn toàn thì số lần nhân đôi là 4 lần. (3) Một gen nhân đôi 3 lần, mỗi gen con phiên mã 5 lần thì tạo thành 40 phân tử mARN. (4) Có 3 ribôxôm cùng trượt 1 lần trên một phân tử mARN tạo thành 3 chuỗi pôlipeptit cấu trúc khác nhau. Số kết luận đúng là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 38: Khi nói về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật, cho các phát biểu sau: I. Tất cả động vật có xương sống đều có hệ tuần hoàn kín. II. Tất cả động vật có hệ tuần hoàn hở đều trao đổi khí bằng ống khí. III. Tất cả các loài có cơ quan tiêu hóa dạng ống đều có hệ tuần hoàn kín. IV. Tất cả các loài có hệ tuần hoàn kép đều trao đổi khí bằng phổi. Số kết luận đúng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 39: Ở một loài thực vật, cho cây thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây thấp, hoa trắng chiếm 2,25%. Mọi diễn biến trong quá trình sinh hạt phấn và sinh noãn là như nhau. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Tỉ lệ cây thân cao, hoa trắng thuần chủng ở F1 là 22,75%. B. Cho cây thân cao, hoa đỏ ở P lai phân tích ở đời con có tỉ lệ kiểu hình là 4:4:1:1. C. Tỉ lệ cây thân cao, hoa đỏ không thuần chủng ở F1 là 52,25%. D. Cho cây F1 giao phấn ngẫu nhiên có tối đa 55 sơ đồ lai.

Trang 4


OF

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

FI CI A

L

Câu 40: Ở ruồi giấm, A quy định thân xám trội hoàn toàn so với a thân đen; B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với b cánh cụt; D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với dmắt trắng; tần số hoán vị gen là AB D d AB D 40%. Cho phép lai sau P : X X × X Y → F1 . Ở F1 cho các kết luận sau ab ab I. Có tối đa 40 loại kiểu gen, 12 loại kiểu hình. II. Tỉ lệ con thân xám, cánh dài, mắt đỏ là 44,25%. III. Tỉ lệ con thân đen, cánh dài, mắt trắng là 2,5%. IV. Ti lệ con thân đen, cánh cụt, mắt đỏ có kiểu gen đồng hợp là 3,75%. Số kết luận đúng là A. 1. B. 3 C. 2. D. 4.

2-C

3-D

4-A

5-A

6-A

7-D

8-B

9-B

10-B

11-C

12-D

13-D

14-C

15-C

16-B

17-A

18-A

19-B

20-B

21-B

22-C

23-C

24-A

25-C

26-D

27-B

28-B

29-A

30-B

31-D

32-A

33-D

34-C

35-C

36-A

37-D

38-B

39-D

40-C

ƠN

1-A

DẠ

Y

M

QU Y

NH

Câu 1 (TH): Phương pháp: Dựa vào lí thuyết về quá trình nhân đôi, phiên mã, dịch mã Nguyên tắc bổ sung trong quá trình phiên mã: A-U; T-A; G-X; X-G. Nguyên tắc bổ sung trong quá trình dịch mã: A-U; G-X và ngược lại. Nguyên tắc bổ sung trong phân tử ADN: A-T; G-X và ngược lại. Số bộ ba không mã hóa axit amin: 3 mã kết thúc: 5’UAA3’; 5’UAG3’; 5'UGA3’ Cách giải: Phát biểu sai là A, trong dịch mã các anticodon sẽ liên kết bổ sung với các codon, nhưng ở các codon kết thúc sẽ không có anticodon → không xảy ra ở tất cả các nucleotit. Chọn A. Câu 2 (NB): Phương pháp: Thể một nhiễm: 2n – 1; thiếu 1 NST ở 1 cặp nào đó. Cách giải: A: 2n+1 → thể ba B: 3n → tam bội C: 2n-1 → thể một. D: 4n → tứ bội. Chọn C. Câu 3 (NB): Phương pháp: Dựa vào bộ NST của thể đột biến. Cách giải: A: Hội chứng Tocnơ → XO (chỉ có ở nữ) B: Hội chứng Claiphentơ → XXY (chỉ có ở nam) Trang 5


FI CI A

L

C: Ung thư máu → Đột biến gen D: Hội chứng Đạo + 3 NST số 21. → Hội chứng Đao do đột biến lệch bội gây ra, biểu hiện ở cả hai giới. Chọn D. Câu 4 (NB): Phương pháp: Viết sơ đồ lai → số loại kiểu gen, kiểu hình Cách giải: AaBb × aaBb → (1Aa :1aa)(1BB : 2Bb :1bb) → 6 loại kiểu gen, 4 loại kiểu hình.

Chọn A. Câu 5 (TH): Phương pháp:

OF

AB giảm phân: ab + Không có HVG tạo 2 loại giao tử liên kết: AB, ab. + Có HVG với tần số f tạo 4 loại giao tử: 1− f f GT liên kết AB = ab = ; GT hoán vị: Ab = aB = 2 2 Cách giải: AB Ở một loài động vật có kiểu gen tham gia giảm phân, trong quá trình giảm phân xảy ra hoán vị gen ab f với tần số 5%. Tỉ lệ giao tử aB = = 2,5% 2 Chọn A. Câu 6 (NB): Mèo tam thể phải chứa cả 2 alen D và d → XDXd. Chọn A. Câu 7 (NB): Phương pháp: Hình thức hô hấp + Qua bề mặt cơ thể: ruột khoang, giun tròn, giun dẹp, lưỡng cư. + Bằng ống khí: Côn trùng. Ống khí phân nhánh và tiếp xúc trực tiếp với tế bào để đưa khí đến tế bào + Bằng mang: Trai, ốc, tôm, cua, cá + Bằng phổi: Lưỡng cư, Bò sát, chim, thú Cách giải: Cá hô hấp bằng mang. Chọn D. Câu 8 (NB): Phương pháp: Codon 5’AUG3’ mã hóa cho axit amin Met ở sinh vật nhân thực và fMet ở sinh vật nhân sơ. Cách giải: Ở sinh vật nhân sơ, bộ ba 5’AUG3’ mã hóa axit amin foocmin metionin. Chọn B. Câu 9 (NB): Phương pháp: Operon Lac có 3 thành phần:

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

Một cơ thể có kiểu gen

Trang 6


L

NH

ƠN

OF

FI CI A

+ Các gen cấu trúc (Z, Y, A) quy định tổng hợp prôtêin tham gia chuyển hóa và sử dụng đường lactozơ. + Vùng vận hành: 0: gen chỉ huy chi phối hoạt động của cụm gen cấu trúc. + P: vùng khởi động (nơi ARN-pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã). + R: gen điều hòa kiểm soát tổng hợp prôtêin ức chế Gen điều hòa không thuộc cấu trúc operon Lac. Cách giải: Trong cơ chế hoạt động của Operon- Lac, vùng vận hành (O) là nơi tương tác với prôtêin ức chế. Chọn B. Câu 10 (NB): Phương pháp: Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch Huyết áp phụ thuộc vào: lực co tim, nhịp tim, khối lượng máu; độ quánh của máu; sự đàn hồi của mạch máu. Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch Huyết áp Giảm dần: động mạch → mao mạch → tĩnh mạch Tổng tiết diện Nhỏ nhất Lớn nhất Vận tốc máu Lớn nhất Nhỏ nhất

DẠ

Y

M

QU Y

Cách giải: Phát biểu sai về quy luật hoạt động của tim và hệ mạch là B, vận tốc máu nhỏ nhất ở mao mạch. Chọn B. Câu 11 (NB): Ở thực vật C3 xảy ra quá trình hô hấp sáng làm tiêu hao 30%- 50% sản phẩm quang hợp nhưng không tạo ra ATP. Chọn C. Câu 12 (NB): Ôxi được tạo ra trong quang hợp có nguồn gốc từ phân tử nước qua quá trình quang phân li nước. Chọn D. Câu 13 (NB): Phương pháp: Dựa vào nguyên nhân gây đột biến gen. Cách giải: A: Acridin gây đột biến thêm hoặc mất 1 cặp nucleotit. B: Tia UV → Làm 2 T trên 1 mạch liên kết với nhau. C: Cônxisin → gây đột biến đa bội. D: 5 Brôm uraxin → gây đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X Chọn D. Câu 14 (NB): Phương pháp: Số nhóm gen liên kết bằng số NST có trong bộ đơn bội của loài Cách giải: Một loài có 2n=38. Số nhóm liên kết gen của loài là n= 19. Chọn C. Trang 7


OF

FI CI A

L

Câu 15 (NB): Phương pháp: Cơ thể thuần chủng mang các alen giống nhau của các gen. Cách giải: Kiểu gen thuần chủng là: AABBdd. Chọn C. Câu 16 (NB): Phương pháp:

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

Cách giải: Dạng đột biến mất đoạn nhỏ giúp loại bỏ gen không mong muốn ra khỏi cơ thể. Chọn B. Câu 17 (TH): Phương pháp: Dựa vào tỉ lệ phân li kiểu hình → tỉ lệ giao tử. Cách giải: 1:1:1:1 =(1:1:1:1) x 1=(1:1)(1:1) → có 2 trường hợp + P: (Aa; Bb) × aabb + P: (Aa;bb) × (aa;Bb) AB ab Ab ab Ab aB Với 2 trường hợp trên ta thấy P phù hợp là: × ; × ; × ab ab aB ab ab ab Chọn A. Câu 18 (NB): Cơ quan thoát hơi nước chủ yếu của cây là lá. Chọn A. Câu 19 (NB): Kiểu gen của con cái lông ngắn là XAY. Chọn B. Câu 20 (TH): Phương pháp: Một cơ thể có n cặp gen dị hợp giảm phân tạo 2n loại giao tử Cách giải: Cơ thể AaBbDdEe dị hợp về 4 cặp gen → giảm phân tạo 24 = 16 loại giao tử. Chọn B. Câu 21 (TH): Phương pháp: Phép lai giữa các cơ thể cùng dị hợp về 1 cặp gen sẽ cho đời con phân li kiểu hình 3:1 (một gen quy định 1 tính trạng). Cách giải: Aa × Aa → 1AA : 2Aa :1aa → Kiểu hình: 3 thân cao: 1 thân thấp. Trang 8


OF

FI CI A

L

Chọn B. Câu 22 (TH): Phương pháp: A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro. G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

Cách giải: Dạng đột biến gen mất một cặp A-T sẽ làm cho số liên kết hiđrô của gen đột biến sẽ giảm 2 liên kết hidro. Chọn C. Câu 23 (NB): Phương pháp: Con đường đi của nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ: gian bào và tế bào chất Từ đất → TB lông hút → Vỏ → Nội bì → Mạch gỗ Cách giải: Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ theo con đường gian bào và con đường tế bào chất. Chọn C. Câu 24 (TH): Phương pháp: Bước 1: Quy ước gen Bước 2: Viết sơ đồ lai. Cách giải: A-B- thân cao; A-bb/aaB-/aabb: thân thấp. Phép lai AaBb × Aabb → (1AA:2Aa:laa)(1Bb:1bb) → KH: 3 thân cao: 5 thân thấp. Chọn A. Câu 25 (NB): AB Cơ thể có 2 cặp gen dị hợp là: ab Chọn C. Câu 26 (TH): Phương pháp: P có n cặp gen → số loại kiểu hình: 2n + 1 (tương ứng với số alen trội trong kiểu hình từ 0 → n) Cách giải: Cây P dị hợp về n cặp gen → F1 có 11 kiểu hình = 2n+1 → n = 5. Chọn D. Câu 27 (TH): Phương pháp: Bước 1: Xác định quy luật di truyền. Bước 2: Xác định kiểu gen của cây hoa đỏ P → viết sơ đồ lai. Trang 9


NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Bước 3: Xác định tỉ lệ cây tự thụ phấn cho cho đời con có cả hoa đỏ và hoa trắng. P dị hợp 2 cặp gen :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB -= 0,25 – aabb Cây A-B- có 4 kiểu gen: AABB, AABb, AaBB, AaBb. Cách giải: F1 phân li: 9 hoa đỏ: 7 hoa trắng → tính trạng do 2 cặp gen tương tác bổ sung. Quy ước: A-B-: đỏ; A-bb/aaB-/aabb: hoa trắng. F1 có 16 tổ hợp = 4 × 4 → P dị hợp 2 cặp gen: AaBb × AaBb + F1: (1AA:2Aa:laa)(1BB:2Bb:1bb) Để cho đời con có cây hoa đỏ thì cây được chọn phải có A và B, để cho đời con có hoa trắng thì cần có alen a hoặc b. → Các cây này có thể có kiểu gen: AABb, AaBB, AaBb. Tỉ lệ 3 kiểu gen này =Tỉ lệ (A-B-)- AABB=56,25% - 0,25AA × 0,25BB=50%. Chọn B. Câu 28 (TH): Phương pháp: Xác định số loại kiểu gen trong quần thể. Phép lai giữa các cá thể thuần chủng sẽ cho đời con đồng hình. Phép lại giữa cá thể đồng hợp trội & các cá thể dị hợp đều cho đời con đồng hình Cách giải: Trong quần thể có 9 loại kiểu gen + 4 kiểu gen thuần chủng: AABB, AAbb, aaBB, aabb + 5 kiểu gen dị hợp: AaBB, AABb, Aabb, aaBb, AaBb Phép lai giữa các cá thể thuần chủng sẽ cho đời con đồng hình: C42 + 4 = 10

Phép lai giữa cá thể đồng hợp trội x các cá thể dị hợp đều cho đời con đồng hình: 5 phép lai (do có 5 kiểu gen dị hợp). Ta xét các phép lai có đời con đồng hành + P cùng kiểu hình có: Aabb × AAbb; aaBB × aaBb, AaBB × AABb.

M

QU Y

+ P có kiểu hình khác nhau: AaBb × AAbb; AABb × aaBB. Vậy có tối đa 20 phép lai. Chọn B. Câu 29 (VD): Phương pháp: Cách 1: Chia các trường hợp: đồng hợp n cặp gen, dị hợp 5 – n cặp gen, tính số kiểu gen của các trường hợp. Cách 2: Có n cặp gen (cùng nằm trên 1 cặp NST) + Số kiểu gen trội về cặp tính trạng

3n + 1 2

+ k cặp dị hợp: Cnk × 2k −1

Y

Cách giải: Cách 1: Ở giới đực trội về 5 tính trạng

DẠ

Cơ thể có 0 cặp gen dị hợp có 1 kiểu gen:

ABCDE ABCDE

ABCDE aBCDE 2 Nếu có 2 cặp gen dị hợp: có 20 kiểu gen: C5 ×1× 2 = 20 (chọn 2 cặp trong 5 cặp, dị hợp 2 cặp gen có 2

Cơ thể có 1 cặp gen dị hợp có 5 kiểu gen: C51 (dị hợp ở 1 trong 5 cặp gen), VD:

kiểu gen dị hợp: dị hợp đều và dị hợp đối)

Trang 10


Tương tự có 3,4,5 cặp gen ta nhận thêm 2 vào vì xét 2 cặp gen dị hợp lại có thêm các kiểu gen dị hợp)  AB Ab  ;   ( D, d ) → 4 KG = 2 × 2  ab aB 

OF

FI CI A

L

 AB Ab  VD:  ;  (C , c)( D, d ) → 8 KG = 2 × 2 × 2  ab aB  …

→ Tổng số kiểu gen 122.

NH

ƠN

Ở giới cái, trội về 3 tính trạng nên số kiểu gen → Số cách chọn 3 tính trạng trội là C53 = 10

→ Số kiểu gen ở giới cái là C53 × (1 + 3 + 6 + 4) = 140 → Số kiểu giao phối = 122 × 140 =17080 Cách 2: Sử dụng công thức trên phần phương pháp 35 + 1 = 140 2

QU Y

Số kiểu gen trội về 5 cặp tính trạng

33 + 1 = 140 2 → số kiểu giao phối = 122 × 140 =17080. Chọn A. Câu 30 (VD): Phương pháp: Bước 1: Tính tần số HVG + Tính bd/bd → bd = ? + Tính f khi biết bd Bước 2: Tính tỉ lệ các kiểu hình còn lại Sử dụng công thức + P dị hợp 2 cặp gen: B-D- = 0,5 + bbdd; B-dd/bbD-=0,25 – bbdd Bước 3: Xét các phát biểu Hoán vị gen ở 2 bên cho 10 loại kiểu gen Giao tử liên kết =(1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2 Cách giải: Kiểu hình lặn về 3 tính trạng

DẠ

Y

M

Số kiểu gen trội về 3 cặp tính trạng C53 ×

2

1− f bd bd 0, 04  1− f  aa = 0, 04 =  bd  × 0, 25aa → = = 0,16 → bd = → f = 20% bd bd 0, 25 2  2 

Trang 11


bbdd = 0,16 → B − D − 0, 66; B − dd / bbD − = 0, 09; A − = 0, 75; aa = 0, 25

(1) sai, tần số HVG là 20%. (2) đúng. Tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội dị hợp về 1 cặp gen ở F1: bD bD

A

bD bD

FI CI A

A

L

0, 5 Aa × 0, 42 BD × 0, 25 AA × 0, 4 BD × 0,1bD + 2

+ 2 × 0, 25 AA × 0, 4 BD × 0,1Bd = 0,12 AA

BD Bd

ƠN

    2 2 2 2 = 0, 5 ×  0, 4 BD + 0, 4 bd + 0,1 Bd + 0,1 bD  = 0,17 ( AA + aa )  BD  bd Bd bD bd Bb bD  BD  Tỉ lệ dị hợp 3 cặp gen:

OF

(3) đúng, Tỉ lệ đồng hợp 3 cặp gen:  BD bd Bd bD  ( AA + aa )  + + +   BD bd Bb bD 

DẠ

Y

M

QU Y

NH

     BD Bd  Aa  + × 0, 4 BD × 0, 4 bd + 2 × 0,1 Bd × 0,1 bD  = 0,5 Aa ×  2  = 0,17  bd bD    BD Bd bd bD   (4) đúng, số kiểu gen tối đa 10 × 3 = 30; kiểu hình 4 × 2 = 8 Chọn B. Câu 31 (VD): Phương pháp: Một cơ thể 2n có n nhóm gen liên kết AB a. Một tế bào có kiểu gen giảm phân: ab + Không có HVG tạo 2 loại giao tử liên kết: AB, ab. + Có HVG tạo 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1; GT liên kết: AB, ab; GT hoán vị: Ab, AB. AB b. Một cơ thể có kiểu gen giảm phân: ab + Không có HVG tạo 2 loại giao tử liên kết: AB, ab. + Có HVG với tần số f tạo 4 loại giao tử: 1− f f GT liên kết: AB = ab = GT hoán vị: Ab = aB = 2 2 Cách giải: EH Cơ thể AaBbdd giảm phân cho eh + Giao tử liên kết = 2 × 2 ×1× 2 = 8 + Giao tử hoán vị = 2 × 2 ×1× 2 = 8 Do có 40% số tế bào xảy ra HVG nên có tế bào hoán vị, tế bào liên kết gen. (1) đúng, nếu cả 3 tế bào giảm phân đều có HVG, mỗi tế bào cho 4 loại giao tử → có 12 loại. (2) đúng, nếu tế bào đó không có HVG → tạo 2 loại giao tử liên kết tỉ lệ 1:1. (3) đúng, nếu tế bào đó có HVG tạo 2 loại giao tử liên kết, 2 loại giao tử hoán vị tỉ lệ 1:1:1:1. Trang 12


OF

FI CI A

L

(4) đúng Số tế bào HVG ít nhất để tạo 8 loại giao tử hoán vị là 8:2 = 4 → số tế bào giảm phân ít nhất là 4: 40% = 10 Chọn D. Câu 32 (TH): Phương pháp: Bước 1: Biện luận kiểu gen của P: Do F1 100% hoa đỏ, cho F1 giao phấn thu được F2 có cả hoa đỏ và hoa trắng → P phải có kiểu gen Aa × AA . Bước 2: Viết sơ đồ lai từ P → F2. Bước 3: Xét các phát biểu. Cách giải: Do F1 100% hoa đỏ, cho F1 giao phấn thu được F2 có cả hoa đỏ và hoa trắng nên kiểu gen của P là DD × Dd → → F1: 1DD: 1Dd F1 giao phấn ngẫu nhiên (1DD :1Dd) × (1DD :1Dd) ↔ (3D :1d)(3D :1d)

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

F2 có tỉ lệ kiểu gen 9DD: 6Dd: dd Xét các phát biểu A đúng. 9 6 Cho cây hoa đỏ F2 tự thụ DD : Dd 15 15 6 6 1 1 XS xuất hiện hoa trắng F3 là ( Dd × Dd ) → dd = × = = 0,1 15 15 4 10 B sai. Trong số cây F2 tỉ lệ cây hoa đỏ thuần chủng là DD = 9/16 = 56,25%. C sai, P: DD × Dd. D sai, F2 có tỉ lệ kiểu gen: 9DD: 6Dd: 1dd. Chọn A. Câu 33 (VD): Phương pháp: Bước 1: Biện luận quy luật di truyền → Quy ước gen. Bước 2: Viết phép lai P → F1 Bước 3: Xét các phát biểu Cách giải: Xét tỉ lệ phân li kiểu hình F1 + Đỏ / Trắng = 3/1 → tính trạng tuân theo quy luật phân li, A: quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a: hoa trắng → P: Aa × Aa + Quả tròn/ quả dài = 3/1 → tính trạng tuân theo quy luật phân li, B: quy định quả tròn trội hoàn toàn so với b quả dài → P: Bb × Bb. Tỉ lệ kiểu hình chung: 9:3:3:1=(3:1)(3:1) Xét tỉ lệ chung = tích tỉ lệ riêng → 2 cặp tính trạng phân li độc lập P: AaBb × AaBb → F1: (1AA: 2Aa: 1aa)(1BB:2Bb:lbb) I sai. Tính trạng màu sắc hoa tuân theo quy luật phân li. II đúng. Cho cây hoa, đỏ quả tròn F1 giao phấn ngẫu nhiên (1AA : 2Aa)(1BB : 2Bb) × (1AA : 2Aa)(1BB : 2Bb) ↔ (2 A :1a)(2 B :1 b) × (2 A :1a)(2 B :1 b)

Trang 13


Cây hoa trắng, quả dài (anh) chiếm tỉ lệ:

FI CI A

L

1 1 1 1 1 → Tỉ lệ: aabb = a × a × b × b = 3 3 3 3 81 III đúng. Cho cây hoa, đỏ quả tròn F1 tự thụ phấn (1AA: 2Aa)(1BB:2Bb). Cây hoa trắng, quả dài (aabb) chỉ xuất hiện ở phép tự thụ của 4/9AaBb. 4 1 1 Tỉ lệ aabb ở đời con là: × aabb = 9 16 36 IV đúng. Ở F1 cho cây hoa đỏ, quả dài giao phấn ngẫu nhiên với cây hoa trắng, quả tròn (1AA : 2Aa)(bb) × (aa)(1BB : 2Bb) ↔ (2Ab :1ab) × (2aB :1ab) 1 1 1 ab × ab = 3 3 9

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Chọn D. Câu 34 (VD): Phương pháp: Xét cặp Aa Giảm phân: Aa giảm phân, GP 2 không phân li tạo: Aa, O Aa giảm phân, GP 2 không phân li tạo: AA, aa, O Nguyên nhân: NST A không phân li → AAa, a. Aa không phân li → AAaa Cách giải: Đây là ruồi giấm đực vì có cặp NST giới tính là XY. (1) đúng. Aa giảm phân, GP 2 không phân li tạo: Aa, O Các NST còn lại giảm phân bình thường tạo: (B,b)D,d)(X,Y) → tạo ra 2 loại giao tử. VD: AaBDX, bdY. (2) đúng. Aa giảm phân, GP 2 không phân li tạo: AA, aa, O Các NST còn lại giảm phân bình thường tạo: (B,b)D,d)(X,Y) → tạo ra 3 loại giao tử. VD:1AABDX, 1BDX, 2 abdY. (3) đúng. AaBbDdXY , nếu A nhân đôi nhưng không phân li trong nguyên phân sẽ tạo AAaBbDdXY, aBbDdXY. (4) đúng. AaBbDdXY nếu cặp Aa nhân đôi nhưng không phân li trong nguyên phân sẽ tạo AAaaBbDdXY, BbDdXY. Cả 4 ý đều đúng Chọn C. Câu 35 (TH): Phương pháp: Bước 1: Biện luận quy luật di truyền → Quy ước gen. Bước 2: Viết phép lai F1 × F1 → Kiểu gen của cây quả dẹt và quả tròn → Tỉ lệ giao tử

DẠ

Y

Bước 3: Tính tỉ lệ Aabb + aaBb. Cách giải: F2 phân li 9:6:1 → Tính trạng do 2 cặp gen tương tác bổ sung. P thuần chủng + F1 dị hợp 2 cặp gen. Quy ước: A-B- dẹt; A-bb/aaB-: tròn; aabb – dài. F1 × F1 : AaBb × AaBb → (1AA : 2Aa :1aa)(1BB : 2Bb :1bb) Cây quả dẹt ở F2: (1AA:2Aa)(1BB:2Bb) × cây quả tròn ở F2: (1AA:2Aa)bb; aa(1BB:2Bb)

Trang 14


L

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

Tỉ lệ giao tử: (2A:la)(2B:10) × (1Ab:lay:lab) ↔ (4AB:2Ab:2aB:lab) × (1Ab:laB:1ab) → XS thu được cây quả tròn không thuần chủng là: 2 1 1 1 2 1 1 1 2 Aabb + aaBb = Ab × ab + ab × Ab + aB × ab + ab × aB = 9 3 9 3 9 3 9 3 9 Chọn C. Câu 36 (TH): Các phát biểu đúng về tiêu hóa ở động vật là: 1,2,3 Ý (4) sai, động vật ăn thịt có manh tràng không phát triển. Manh tràng phát triển ở động vật ăn thực vật. Chọn A. Câu 37 (TH): Phương pháp: Số đoạn mồi = số đoạn Okazaki + 2 1 gen nhân đôi k lần tạo 2 × 2k – 2 mạch polinucleotit mới Một gen nhân đôi k lần: Số phân tử ADN con được tạo ra: 2k. Một gen phiên mã k lần: Số ARN được tạo ra: k ARN Cách giải: (1) đúng, ARN mồi = Okazaki + 2= 18. (2) sai, 1 gen nhân đôi k lần tạo số mạch mới = 14 = 2 × 2k – 2 → k = 3 không phải 4 lần. (3) đúng. Gen nhân đôi 3 lần tạo 23 gen sau đó phiên mã 5 lần. Số mARN là 23 × 5= 40. (4) sai. Có 3 ribôxôm cùng trượt 1 lần trên phân tử mARN tạo thành 3 chuỗi pôlipeptit cùng loại. Có 2 phát biểu đúng. Chọn D. Câu 38 (TH): I đúng. II sai, chỉ có côn trùng có hệ tuần hoàn hở và trao đổi khí bằng ống khí. III sai, côn trùng, thân mềm có hệ tiêu hóa dạng ống nhưng có hệ tuần hoàn hở. IV đúng, ở lưỡng cư ngoài hô hấp bằng phổi còn hô hấp bằng da. Chọn B. Câu 39 (VD): Phương pháp: Bước 1: Biện luận kiểu gen của P → quy ước gen Bước 2: Tính tần số HVG + Tính ab/ab → ab = ? + Tính f khi biết ab Bước 3: Tính tỉ lệ các kiểu hình còn lại Sử dụng công thức + P dị hợp 2 cặp gen :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB -= 0,25 – aabb Bước 4: Xét các phát biểu Hoán vị gen ở 2 bên cho 10 loại kiểu gen Giao tử liên kết = (1-1)/2; giao tử hoán vị: f/2 Có n kiểu gen → số phép lai tạo ra là: Cn2 + n

Cách giải: Cây thân cao, hoa đỏ tự thụ → F1 có 4 loại kiểu hình → P dị hợp 2 cặp gen, thân cao, hoa đỏ là các tính trạng trội. Trang 15


FI CI A

L

Quy ước A- thân cao; a- thân thấp; B- hoa đỏ; b- hoa trắng. ab f Ta có tỉ lệ thân thấp, hoa trắng: = 0, 0225 → ab = 0, 0225 = 0,15 = → f = 30% ab 2 Ab Ab × ; f = 30% → (0,35 Ab : 0,35aB : 0,15 AB : 0,15ab) Kiểu gen của P: aB aB → A − B− = 0,5 + aabb = 0,5225 Xét các phát biểu:

Ab = 0,352 = 0,1225 Ab B sai, nếu cho P lại phân tích → tỉ lệ kiểu hình = tỉ lệ phân li giao tử (0,35:0,35:0,15:0,15). C sai, tỉ lệ thân cao, hoa đỏ không thuần chủng = tỉ lệ thân cao, hoa đỏ - tỉ lệ thân cao, hoa đỏ thuần chủng = 0,5225 – AB = 0,5225–0,152 = 50% D đúng, F1 có 10 loại kiểu gen → số phép lai tạo ra từ 10 kiểu gen này là C102 + 10 = 55

QU Y

NH

ƠN

Chọn D. Câu 40 (VDC): Phương pháp: Bước 1: Tách riêng từng cặp NST ra, viết tỉ lệ kiểu gen. Giao tử liên kết =(1-1)/2; giao tử hoán vị: f/2. Bước 2: Tính tỉ lệ các kiểu hình còn lại Sử dụng công thức + P dị hợp 2 cặp gen :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB -=0,25 – aabb Bước 3: Xét các phát biểu Hoán vị gen ở 1 bên cho 7 loại kiểu gen Ở ruồi giấm chỉ có HVG ở giới cái. Cách giải: AB AB × ; f = 40% → (0,3 AB;0,3ab; 0, 2 Ab;0, 2aB )(0, 5 AB; 0, 5ab) ab ab → aabb = 0,3 × 0,5 = 0,15

OF

A sai, tỉ lệ thân cao, hoa trắng thuần chủng là:

X D X d × X DY → 1X D X D :1X D X d :1X DY :1X d Y A − B− = 0,5 + aabb = 0, 65; A − bb = aaB− = 0,1; D − 0, 75;dd = 0, 25

M

I sai, số loại kiểu gen tối đa: 7 × 4 = 28; số loại kiểu hình: 4 × 3 = 12. I sai. Tỉ lệ ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ (A-B-D-) F1 chiếm 0,65 × 0,75 = 0,4875. III đúng. Tỉ lệ con thân đen, cánh dài, mắt trắng là aaB − X d Y = 0,1aaB − ×0, 25 X d Y = 2,5% mắ t

đỏ

kiểu

gen

đồng

hợ p

IV đúng. Tỉ lệ con thân đen, cánh cụt, aabbX D X D = 0,3ab × 0,5ab × 0, 25 X D X D = 3, 75%

DẠ

Y

Vậy có 2 phát biểu đúng. Chọn C.

Trang 16


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.