GIÁO ÁNĐỊA LÍ THEO CÔNG VĂN 5512
vectorstock.com/10212084
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
GIÁO ÁN 23 BÀI PHẦN ĐỊA LÍ VÀ 2 CHỦ ĐỀ CHUNG MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 - BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2022-2023 WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
Trường: Tổ:
CHƯƠNG 1. CHÂU ÂU
FI CI A
BÀI 1. THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU Phần: Địa lí, Lớp: 7, Thời lượng: dạy 3 tiết
L
Họ và tên giáo viên:
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu. - Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính, đặc điểm phân hoá khí hậu; xác định được trên bản đồ các con sông lớn Rai-nơ, Đa-nuyp, Von-ga; các đới thiên nhiên. 2. Về năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ bài học, biết phân tích và xử lí tình huống. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: + Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu. + Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính, đặc điểm phân hoá khí hậu, các đới thiên nhiên. - Năng lực tìm hiểu địa lí: + Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr97-101. + Sử dụng quả Địa cầu, hình 1.1 SGK tr99 để xác định vị trí, hình dạng và kích thước lãnh thổ châu Âu, xác định các dãy núi, đồng bằng và các con sông cửa châu lục. + Sử dụng lược đồ hình 1.2 SGK tr99 và biểu đồ hình 1.4 trang 101 để kể tên và trình bày đặc điểm các đới và kiểu khí hậu của châu Âu. - Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: sưu tầm những hình ảnh về sông ngòi hoặc đới thiên nhiên của châu Âu. 3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, say mê yêu thích tìm tòi những thông tin khoa học về thiên nhiên châu Âu. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên (GV) - Giáo án, SGK, sách giáo viên (SGV), quả Địa cầu, tập bản đồ (TBĐ) Địa lí 7. - Bản đồ tự nhiên châu Âu, hình 1.2 SGK tr99, 1.3 SGK tr101 phóng to. - Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời. 2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi, TBĐ Địa lí 7.
1
FI CI A
L
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút) a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS. b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Vượt chướng ngại vật” cho HS. c. Sản phẩm: HS giải mã được “Chướng ngại vật” GV đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ:
OF
* GV treo bảng phụ trò chơi “Vượt chướng ngại vật” lên bảng:
1
ƠN NH
3
2
4
QU Y
* GV phổ biến luật chơi:
- “Chướng ngại vật” là tên hình ảnh ẩn sau 4 mảnh ghép được đánh số từ 1 đến 4 tương ứng với 4 câu hỏi. - Các em dựa vào TBĐ Địa lí 7 và sự hiểu biết của bản thân để trả lời, các em có quyền lựa chọn thứ tự câu hỏi để trả lời, mỗi câu hỏi có 1 lượt trả lời.
KÈ
M
- Em nào trả lời đúng sẽ nhận được 1 phần quà nhỏ (ví dụ 1 cây bút) và mảng ghép sẽ biến mất để hiện ra một góc của hình ảnh tương ứng, trả lời sai mảnh ghép sẽ bị khóa lại, trong quá trình trả lời, em nào trả lời đúng “Chướng ngại vật” thì sẽ nhận được phần quà lớn hơn (ví dụ 3 cây bút). * Hệ thống câu hỏi:
DẠ
Y
Câu 1. Beclin là thủ đô của quốc gia nào? Câu 2. Quốc gia nào được mệnh danh là “xứ sở sương mù”? Câu 3. Đất nước nào được danh là “đất nước hình chiếc ủng”? Câu 4. Tháp Eiffel là biểu tượng của quốc gia nào? Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: 2
FI CI A
L
* HS quan sát TBĐ Địa lí 7 và sự hiểu biết của bản thân, suy nghĩa để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: Câu 1: Đức Câu 2: Anh Câu 3: I-ta-li-a
NH
ƠN
OF
Câu 4: Pháp
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
CHÂU ÂU * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Châu Âu là một bộ phận của lục địa ÁÂu, có phần lớn lãnh thổ nằm trong đới ôn hòa. Thiên nhiên nơi đây đẹp như một bức tranh đầy màu sắc. Vậy, thiên nhiên châu Âu có những đặc điểm gì nổi bật và phân hóa như thế nào? Để biết được những điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (100 phút) 2.1. Tìm hiểu vị trí địa lí, hình dạng và kích thước lãnh thổ châu Âu (25 phút) a. Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu. b. Nội dung: Quan sát quả Địa cầu, hình 1.1 kết hợp kênh chữ SGK tr 97, 98 suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
3
L FI CI A OF ƠN
NH
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV. d. Tổ chức thực hiện:
QU Y
Hoạt động của GV và HS Bước 1. Giao nhiệm vụ: * GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK.
DẠ
Y
KÈ
M
* GV treo bản đồ tự nhiên châu Âu lên bảng. * GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hình 1.1, TBĐ Địa lý 7, quả Địa cầu và thông tin trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau: 1. Châu Âu nằm trên lục địa nào? Thuộc bán cầu nào? Trải dài từ vĩ độ nào đến vĩ độ nào? 2. Xác định trên lược đồ vị trí tiếp giáp của châu Âu. 3. Châu Âu có diện tích là bao nhiêu? 4. Đường bờ biển châu Âu dài bao nhiêu km? 5. Nêu tên các biển, bán đảo, đảo ở châu Âu. 6. Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ châu Âu thuận lợi gì cho phát triển kinh tế? Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
Nội dung ghi bài 1. Vị trí địa lí, hình dạng và kích thước lãnh thổ châu Âu - Nằm ở phía tây lục địa Á-Âu, trên bán cầu Bắc, trải dài từ khoảng 360B và 710B. - Tiếp giáp: + Phía bắc giáp Bắc Băng Dương. + Phía nam giáp Địa Trung Hải. + Phía tây giáp Đại Tây Dương. + Phía đông giáp châu Á. - Diện tích: khoảng 10,5
4
L
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
* HS quan sát hình 1.1, TBĐ Địa lí 7, quả Địa cầu và đọc triệu km2. kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: 1. Nằm ở phía tây lục địa Á-Âu, trên bán cầu Bắc, trải dài từ khoảng 360B và 710B. 2. Tiếp giáp: + Phía bắc giáp Bắc Băng Dương. + Phía nam giáp Địa Trung Hải. + Phía tây giáp Đại Tây Dương. + Phía đông giáp châu Á. 3. Diện tích: khoảng 10,5 triệu km2. 4. Đường bờ biển châu Âu dài 43000km. 5. Các biển: Biển Bắc, biển Ban-tích, biển Đen…; các bán đảo: Xcan-đi-na-vi, I-ta-li-a, I-bê-rich…; các đảo: Ai-xơlen, Ai-len, Xi-xin… 6. Thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế và trao đổi hàng hóa với các châu lục khác. * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
DẠ
Y
KÈ
2.2. Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên châu Âu (75 phút) a. Mục tiêu: Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính, đặc điểm phân hoá khí hậu; xác định được trên bản đồ các con sông lớn Rai-nơ, Đa-nuyp, Von-ga; các đới thiên nhiên. b. Nội dung: Quan sát hình 1.1, 1.2, 1.3 kết hợp kênh chữ SGK tr98-101, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.
5
L FI CI A OF
M
QU Y
NH
ƠN
. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Bước 1. Giao nhiệm vụ: * GV gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK. * GV treo hình 1.2 lên bảng. * GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu cầu HS, yêu cầu HS quan sát TBĐ Địa lí 7, hình 1.1-1.3 và thông tin trong bày, thảo luận nhóm trong 10 phút để trả lời các câu hỏi theo phiếu học tập sau: 1. Nhóm 1, 2 – phiếu học tập số 1 Phần câu hỏi Phần trả lời - Kể tên các đồng bằng ở châu Âu và nơi phân bố.
DẠ
Y
KÈ
- Kể tên các dãy núi già, núi trẻ ở châu Âu và nơi phân bố. 2. Nhóm 3, 4 – phiếu học tập số 2 Phần câu hỏi Phần trả lời - Kể tên, nêu đặc điểm và nơi phân bố các đới, các kiểu khí hậu ở châu Âu.
Nội dung ghi bài 2. Đặc điểm tự nhiên châu Âu a. Địa hình - Đồng bằng: chiếm phần lớn diện tích, phân bố ở phía đông và trung tâm. - Miền núi: gồm núi già phân bố ở phía bắc, trung tâm và núi trẻ phân bố ở phía nam. b. Khí hậu Khí hậu châu Âu phân hóa đa dạng thành các đới và kiểu khí hậu: - Đới khí hậu cực và cận cực phân bố ở phía bắc. - Đới khí hậu ôn đới gồm 2 kiểu khí hậu: + Ôn đới hải dương: phân bố ở các đảo và ven biển phía tây.
6
+ Ôn đới lục địa: phân bố ở vùng trung tâm và phía đông.
FI CI A
- Đới khí hậu cận nhiệt: phân bố ở phía nam. c. Sông ngòi
ƠN
OF
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phần lớn các sông đầy nước quanh năm, không có lũ lớn.
QU Y
NH
- Kể tên và xác định trên bản đồ các con sông quan trọng nhất châu Âu. Cho biết các sông đó đổ ra biển và đại dương nào? 4. Nhóm 7, 8 – phiếu học tập số 4 Phần câu hỏi Phần trả lời - Kể tên và xác định trên bản đồ nơi phân bố các đới thiên nhiên ở châu Âu.
L
- Giải thích vì sao phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông? 3. Nhóm 5, 6 – phiếu học tập số 3 Phần câu hỏi Phần trả lời - Nêu đặc điểm sông ngòi châu Âu.
d. Các đới thiên nhiên - Đới lạnh: phân bố ở phía bắc châu lục với động thực vật nghèo nàn. - Đới ôn hòa: thiên nhiên phân hóa đa dạng: + Khu vực ven biển phía tây: phổ biến rừng lá rộng. + Khu vực lục địa phía đông: từ bắc xuống nam chuyển từ rừng lá kim => rừng hỗn giao => thảo nguyên => bán hoang mạc. + Phía nam châu lục: có rừng lá cứng địa trung hải.
DẠ
Y
KÈ
M
- Cho biết thiên nhiên ở đới ôn hòa của châu Âu có sự phân hóa như thế nào? Giải thích nguyên nhân. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS quan sát TBĐ Địa lí 7, hình 1.1-1.3 và thông tin trong bày, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
- Các sông quan trọng nhất: Von-ga, Đa-nuyp, Rai-nơ.
7
L FI CI A
OF
* Sau khi nhóm HS có sản phẩm, GV cho các nhóm HS trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 1, 3, 5 ,7 lên thuyết trình câu trả lời trước lớp: 1. Nhóm 1 – phiếu học tập số 1 Phần câu hỏi Phần trả lời - Kể tên các - Các đồng bằng: Pháp, Bắc Âu, đồng bằng ở Đông Âu,… châu Âu và nơi - Phân bố ở phía đông và trung tâm. phân bố. - Kể tê các dãy - Các dãy núi già: Xcan-đi-na-vi, Unúi già, núi trẻ ở ran phân bố ở phía bắc và trung tâm. châu Âu và nơi - Các dãy núi trẻ: Pi-rê-nê, An-pơ, Ban-căng,…phân bố ở phía nam. phân bố.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
2. Nhóm 3 – phiếu học tập số 2 Phần câu hỏi Phần trả lời - Kể tên, nêu đặc - Đới khí hậu cực và cận cực: khí điểm và nơi phân hậu lạnh giá quanh năm, lượng mưa bố các đới, các ít; phân bố ở phía bắc. kiểu khí hậu ở - Đới khí hậu ôn đới gồm 2 kiểu khí châu Âu. hậu: + Ôn đới hải dương: khí hậu điều hòa, mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm, mưa quanh năm; phân bố ở các đảo và ven biển phía tây. + Ôn đới lục địa: mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, lượng mưa ít; phân bố vùng trung tâm và phía đông. - Đới khí hậu cận nhiệt: mùa hè nóng khô, mùa đông ấm có mưa rào; phân bố ở phía nam. - Giải thích vì Phía tây châu Âu giáp biển, có dòng sao phía tây biển nóng bắc Đại Tây Dương, gió châu Âu có khí tây ôn đới mang theo hơi ẩm và ấm hậu ấm áp và vào trong đất liền gây mưa lớn ở mưa nhiều hơn ở vùng ven biển; càng vào sâu phía đông và đông nam, ảnh hưởng của phía đông? biển ít đi nên lạnh và khô hơn. 3. Nhóm 5 – phiếu học tập số 3
8
L
NH
ƠN
OF
- Kể tên và xác - Các sông quan trọng nhất: Von-ga, định trên bản đồ Đa-nuyp, Rai-nơ. các con sông + Von-ga đổ ra biển Cax-pi. quan trọng nhất + Đa-nuyp đổ ra biển Đen. châu Âu. Cho + Rai-nơ đổ ra biển Bắc. biết các sông đó đổ ra biển và đại dương nào? 4. Nhóm 7 – phiếu học tập số 4 Phần câu hỏi Phần trả lời - Kể tên và xác - Đới lạnh: phân bố ở phía bắc châu định trên bản đồ lục. nơi phân bố các đới thiên nhiên ở - Đới ôn hòa: chiếm phần lớn lãnh thổ châu Âu (phía tây, phía đông và châu Âu. phía nam châu lục).
FI CI A
Phần câu hỏi Phần trả lời - Nêu đặc điểm Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phần sông ngòi châu lớn các sông đầy nước quanh năm, Âu. không có lũ lớn.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
- Đới ôn hòa: thiên nhiên phân hóa đa dạng: + Khu vực ven biển phía tây: phổ biến rừng lá rộng. Nguyên nhân: khí hậu ấm áp, mưa quanh năm. + Khu vực lục địa phía đông: từ bắc xuống nam chuyển từ rừng lá kim => rừng hỗn giao => thảo nguyên => bán hoang mạc. Nguyên nhân: phía bắc có khí hậu lạnh, càng xuống phía nam khí hậu nóng và khô hơn. + Phía nam châu lục: có rừng lá cứng địa trung hải. Nguyên nhân: mùa hè nóng khô, mùa đông ấm, có mưa rào. * HS các nhóm 2, 4, 6, 8 lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá - Cho biết thiên nhiên ở đới ôn hòa của châu Âu có sự phân hóa như thế nào? Giải thích nguyên nhân.
9
L FI CI A
OF
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt. * Mở rộng: Ở các dãy núi cao phía nam châu Âu, thảm thực vật có sự thay đổi theo độ cao. Ví dụ ở sườn bắc dãy An-pơ: + Từ 200-800m: rừng lá rộng. + Từ 800-1800m: rừng hỗn giao. + Từ 1800-2200m: rừng lá kim. + Từ 2200-3000m: đồng cỏ núi cao. + Trên 3000m: băng tuyết.
NH
ƠN
3. Hoạt động luyện tập (20 phút) a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức. b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn. c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS dựa vào hình 1.2, 1.4 và kiến thức đã học, hãy trả lời các câu hỏi sau:
QU Y
a. Cho biết trạm khí tượng Bret (Pháp) và Ca-dan (Nga) thuộc kiểu khí hậu nào?
DẠ
Y
KÈ
M
b. Nhận xét đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa tại hai trạm khí tượng trên. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS dựa vào hình 1.2, 1.4, kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. 10
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: a. - Trạm khí tượng Bret (Pháp) thuộc kiểu khí hậu ôn đới hải dương. - Trạm khí tượng Ca-dan (Nga) thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa. b. * Trạm khí tượng Bret (Pháp) - Nhiệt độ: + Không có tháng nào trong năm nhiệt độ dưới 0oC. + Nhiệt độ tháng cao nhất khoảng 18oC (tháng 8), nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng 80C (tháng 1), biên độ nhiệt năm không quá lớn (10oC). - Lượng mưa: 820mm/năm. => Khí hậu mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm, mưa quanh năm, lượng mưa nhiều. * Trạm khí tượng Ca-dan (Nga) - Nhiệt độ: + Nhiệt độ tháng cao nhất khoảng 20oC (tháng 6, 7), nhiệt độ thấp nhất khoảng – 8oC (tháng 1), biên độ nhiệt năm lớn (28oC). - Lượng mưa: 443 mm/năm. => Khí hậu mùa hè nóng, mùa đông lạnh khô, lượng mưa ít. * HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS. 4. Hoạt động vận dụng (5 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm ở lớp và hoàn thành bài tập ở nhà. c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Em hãy lựa chọn thực hiện một trong hai nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ 1: Hãy sưu tầm những thông tin về khí hậu ở châu Âu hiện nay và viết một đoạn văn ngắn thể hiện tóm tắt những thông tin em sưu tầm được. Nhiệm vụ 2: Hãy sưu tầm những hình ảnh về sông ngòi hoặc đới thiên nhiên của châu Âu. Chia sẻ với các bạn. Hoạt động này nếu còn thời gian GV hướng dẫn HS làm việc ở lớp, nếu không còn thời gian thì hướng dẫn học sinh làm việc ở nhà.
11
ƠN
OF
FI CI A
L
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: HS tìm kiếm thông tin trên Internet và thực hiện nhiệm vụ ở nhà. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình vào tiết học sau: (Chọn nhiệm vụ 2)
Sông Von-ga
Sông Đa-nuyp
Sông Rai-nơ
NH
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
QU Y
BÀI 2. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU ÂU Phần: Địa lí, Lớp: 7, Thời lượng: dạy 2 tiết
DẠ
Y
KÈ
M
I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Trình bày được đặc điểm của cơ cấu dân cư ở châu Âu. - Trình bày được đặc điểm di cư và đô thị hóa ở châu Âu. 2. Về năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ bài học, biết phân tích và xử lí tình huống. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: + Trình bày được đặc điểm của cơ cấu dân cư ở châu Âu. + Trình bày được đặc điểm di cư và đô thị hóa ở châu Âu. - Năng lực tìm hiểu địa lí:
12
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr102-105. + Sử dụng hình 2.1 SGK tr102 để nhận xét sự thay đổi quy mô dân số châu Âu. + Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ hình 2.2 SGK tr103 để trình bày cơ cấu dân cư châu Âu. + Sử dụng lược đồ hình 2.3 SGK tr104 để trình bày sự phân bố dân cư và đô thị châu Âu. - Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: nêu ảnh hưởng của cơ cấu dân số già đến phát triển kinh tế châu Âu hiện nay. 3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, say mê yêu thích tìm tòi những thông tin khoa học về dân cư, xã hội châu Âu. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên (GV) - Giáo án, SGK, sách giáo viên (SGV), tập bản đồ (TBĐ) Địa lí 7. - Bản đồ dân cư và đô thị châu Âu, hình 2.1, 2.2 SGK phóng to. - Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời. 2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi, TBĐ Địa lí 7. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút) a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS. b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Ghép cột” cho HS. c. Sản phẩm: HS giải mã được trò chơi “Ghép cột” do GV đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ: Em hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp: Tên Thành phố Hình ảnh a. 1. Pa-ri
b.
DẠ
Y
2. Rô-ma
13
d.
L
4. Luân Đôn
FI CI A
c.
ƠN
OF
3. Ma-xcơ-va
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS tiến hành nối cột. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: 1 – b, 2 – c, 3 – d, 4 – a. * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Châu Âu có lịch sử phát triển kinh tế và định cư lâu đời. Những yếu tố này đã tạo nên đặc điểm gì nổi bật về cơ cấu dân cư, tình hình di dân và đô thị hóa ở châu Âu? Để biết được điều này, lớp chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (65 phút) 2.1. Tìm hiểu đặc điểm dân cư châu Âu (30 phút) a. Mục tiêu: trình bày được đặc điểm của cơ cấu dân cư ở châu Âu. b. Nội dung: Quan sát hình 2.1, 2.2 kết hợp kênh chữ SGK tr102-103, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.
14
L FI CI A
Nội dung ghi bài 1. Đặc điểm dân cư châu Âu a. Quy mô và gia tăng dân số - Năm 2020, số dân châu Âu đạt khoảng 747,6 triều người, xếp thứ tư trong các châu lục. - Hiện nay, quy mô dân số châu Âu tăng chậm. - Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của châu Âu rất thấp (-0,1% năm 2020). b. Cơ cấu dân cư
NH
ƠN
OF
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Bước 1. Giao nhiệm vụ: * GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK. * GV treo hình 2.1, 2.2 SGK lên bảng. * GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu cầu HS, yêu cầu HS quan sát hình 2.1, 2.2, bảng số liệu và thông tin trong bày, thảo luận nhóm trong 5 phút để trả lời các câu hỏi theo phiếu học tập sau: 1. Nhóm 1, 2, 3, 4 – phiếu học tập số 1 Phần câu hỏi Phần trả lời - Năm 2020, dân số và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên châu Âu là bao nhiêu?
- Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi: châu Âu có cơ cấu dân số già với tỉ lệ dân số từ 65 tuổi trở lên ngày càng tăng, năm 2020 chiếm 19% dân số. - Cơ cấu dân số theo giới tính: tỉ lệ nữ cao hơn tỉ lệ nam và đang có sự thay đổi. Năm 2020 tương ứng là 51,7% và 48,3%.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
- Nhận xét sự thay đổi quy mô dân số châu Âu giai đoạn 19502020. Vì sao tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên châu Âu đạt giá trị âm nhưng dân số vẫn tăng? 2. Nhóm 5, 6, 7, 8 – phiếu học tập số 2 Phần câu hỏi Phần trả lời - Nhận xét cơ cấu dân số theo tuổi châu Âu từ 1950-2020. Cơ cấu dân số già có thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế châu lục?
15
L FI CI A
OF
- Nhận xét tỉ lệ nam, nữ của châu Âu giai đoạn 1950-2020. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS quan sát hình 2.1, 2.2, bảng số liệu và thông tin trong bày, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
QU Y
NH
ƠN
* Sau khi nhóm HS có sản phẩm, GV cho các nhóm HS trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 1, 5 lên thuyết trình câu trả lời trước lớp: 1. Nhóm 1 – phiếu học tập số 1 Phần câu hỏi Phần trả lời - Năm 2020, dân - Năm 2020, dân số và tỉ suất gia số và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên châu Âu lần tăng dân số tự lượt là 747,6 triệu người và -0,1%. nhiên châu Âu là bao nhiêu? - Nhận xét sự - Quy mô dân số châu Âu tăng chậm thay đổi quy mô và tăng 198,3 triệu người. dân số châu Âu - Nguyên nhân: chủ yếu do nhập cư.
DẠ
Y
KÈ
M
giai đoạn 19502020. Vì sao tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên châu Âu đạt giá trị âm nhưng dân số vẫn tăng? 2. Nhóm 5 – phiếu học tập số 2 Phần câu hỏi Phần trả lời - Nhận xét cơ - Châu Âu có cơ cấu dân số già với cấu dân số theo tỉ lệ dân số từ 65 tuổi trở lên ngày tuổi châu Âu từ càng tăng, năm 2020 chiếm 19% 1950-2020. Cơ dân số. cấu dân số già - Thuận lợi: tỉ lệ dân số phụ thuộc ít, có thuận lợi và nhiều lao động có kinh nghiệm lâu khó khăn gì đối năm. với kinh tế châu - Khó khăn:
16
- Nhận xét tỉ lệ nam, nữ của châu Âu giai đoạn 1950-2020.
OF
- Năm 2020 tương ứng là 51,7% và 48,3%.
L
+ Tỉ lệ người già nhiều, chi phí phúc lợi xã hội cho người già lớn, gây sức ép lên các vấn đề y tế. + Nguy cơ suy giảm dân số. - Cơ cấu dân số theo giới tính: tỉ lệ nữ cao hơn tỉ lệ nam và đang có sự thay đổi: tỉ lệ nữ ngày càng giảm, tỉ lệ nam ngày càng tăng.
FI CI A
lục?
NH
ƠN
- HS các nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt. * Mở rộng: Cơ cấu dân số theo trình độ học vấn: Dân số châu Âu có trình độ học vấn cao. Năm 2019, số năm đi học trung bình của người từ 25 tuổi trở lên ở châu Âu là 11,8 năm; thuộc nhóm cao trên thế giới.
M
QU Y
2.2. Tìm hiểu di cư châu Âu (15 phút) a. Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm di dân châu Âu. b. Nội dung: HS đọc kênh chữ SGK tr 103 suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV. c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài Bước 1. Giao nhiệm vụ: 2. Di cư ở châu Âu
DẠ
Y
KÈ
* GV gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK. * GV yêu cầu HS dựa vào thông tin trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau: 1. Đặc điểm di dân ở châu Âu. 2. Người nhập cư vào châu Âu có nguồn gốc từ đâu? 3. Người nhập cư mang đến những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế xã hội châu Âu? Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
- Từ giữa thế kỉ XX đến nay, người nhập cư vào châu Âu tăng mạnh. Năm 2020, châu Âu tiếp nhận khoảng 867 triệu người di cư quốc tế. - Người nhập cư đến châu Âu chủ yêu là lao động
17
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
* HS đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu đến từ các khu vực của châu Á và Bắc Phi. hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: 1. Từ giữa thế kỉ XX đến nay, người nhập cư vào châu Âu tăng mạnh. Năm 2020, châu Âu tiếp nhận khoảng 867 triệu người di cư quốc tế. 2. Người nhập cư đến châu Âu chủ yêu là lao động đến từ các khu vực của châu Á và Bắc Phi. 3. + Thuận lợi: giải quyết tình trạng thiếu hụt lao động, tăng nhu cầu các sản phẩm và dịch vụ. + Khó khăn: việc nhập cư trái phép gây ra mất an ninh trật tự với nhiều quốc gia. * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
DẠ
Y
KÈ
M
2.3. Tìm hiểu đô thị hóa ở châu Âu (20 phút) a. Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm đô thị hóa ở châu Âu. b. Nội dung: Quan sát hình 2.3 kết hợp kênh chữ SGK tr 104, 105 suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
18
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Bước 1. Giao nhiệm vụ:
L
Nội dung ghi bài
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
3. Đô thị hóa ở châu Âu * GV gọi HS đọc nội dung mục 3 SGK. - Phân bố dân cư: không * GV treo bản đồ phân bố dân cư và đô thị châu Âu lên đều: + Tập trung ở các đồng bảng. * GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ hình 2.3 SGK và thông bằng, các thung lũng lớn và các vùng duyên hải. tin trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau: + Thưa thớt ở các vùng 1. Trình bày sự phân bố dân cư ở châu Âu. 2. Tỉ lệ dân thành thị năm 2020 ở châu Âu là bao nhiêu? khí hậu lạnh giá phía bắc. Vì sao khu vực Tây Âu lại tập trung đông dân cư thành - Đô thị hóa: thị? + Châu Âu hiện có mức độ 3. Nhận xét mạng lưới đô thị ở châu Âu. đô thị hoá cao với 75% số 4. Kể tên và xác định trên lược đồ các đô thị có quy mô dân số sống trong các đô trên 5 triệu người. thị (năm 2020). 5. Phân tích thuận lợi và khó khăn của quá trình đô thị + Mạng lưới đô thị phát hóa châu Âu. triển rộng khắp với nhiều Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS quan sát hình 2.3, đọc kênh chữ trong SGK, suy thành phố đông dân và hiện đại, các đô thị vệ tinh nghĩ để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái xuất biện ngày càng nhiều. độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: 1. Phân bố dân cư: không đều: + Tập trung ở các đồng bằng, các thung lũng lớn và các vùng duyên hải. + Thưa thớt ở các vùng khí hậu lạnh giá phía bắc. 2. Châu Âu hiện có mức độ đô thị hoá cao với 75% số dân số sống trong các đô thị (năm 2020). Những vùng phát triển công nghiệp lâu đời, hoạt động kinh tế sôi động ở Tây Âu tập trung đông dân cự thành thị. 3. Mạng lưới đô thị phát triển rộng khắp với nhiều thành phố đông dân và hiện đại, các đô thị vệ tinh xuất biện ngày càng nhiều.
19
L FI CI A
ƠN
OF
4. Pari, Luân Đôn, Ma-xcơ-va, Bac-xê-lô-na, Ma-đric. 5. + Thuận lợi: thúc đẩy quá trình đô thị hóa nông thôn, đời sống người dân nông thôn được nâng cao, lối sống văn minh, hiện đại, ứng xử văn hóa… + Khó khăn: ô nhiễm môi trường, ùn tắt giao thông, tệ nạn xã hội… * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
QU Y
NH
3. Hoạt động luyện tập (10 phút) a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức. b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn. c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ hình 2.3 và kiến thức đã học, hãy trả lời các câu hỏi sau: 1. Vẽ sơ đồ hệ thống hóa các đặc điểm dân cư châu Âu.
DẠ
Y
KÈ
M
2. Nhận xét đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa tại hai trạm khí tượng trên. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS dựa vào hình 2.3, kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
20
ƠN
OF
FI CI A
L
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: 1.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
2. 3 thành phố của châu Âu nằm ở ven biển: Pooc-tô, Na-pô-li, Đu-blin. * HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS. 4. Hoạt động vận dụng (5 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm ở lớp và hoàn thành bài tập ở nhà. c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao. d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Em hãy sưu tầm thông tin và một số hình ảnh về sự phát triển của các đô thị ở châu Âu. Hoạt động này GV hướng dẫn học sinh làm việc ở nhà. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS tìm kiếm thông tin trên Internet để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS vào tiết học sau. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: (Vào tiết học sau)
21
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
Thời trung đại, châu Âu chứng kiến quá trình hình thành và phát triển mạnh mẽ của các đô thị, đặc biệt là ở Tây Âu. Dân số của những đô thị lớn như Pa-ri (Pháp), Luân Đôn (Anh), Mi-lan và Vơ-ni-dơ (I-ta-li),… vào khoảng 70 000 đến 250 000 người, trong đó thương nhân có vai trò đặc biệt quan trọng. Thương nhân và thợ thủ công nắm giữ hoạt động kinh tế, tài chính của các đô thị. Thương nhân lập ra các thương hội, tổ chức các hội chợ để trao đổi và buôn bán hàng hóa giữa các vùng. Hoạt động buôn bán của thương nhân đưa đến không khí tự do cho các đô thị, góp phần phá vỡ tính chất khép kín của các lãnh địa, tạo ra sự kết nối giữa các vùng, thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển, đặt cơ sở cho việc thống nhất thị trường trong nước. Nhu cầu tìm hiểu tri thức và giải trí của thị dân, đặc biệt của thường nhân thúc đẩy sự phát triển văn hóa, khoa học, kĩ thuật tại các đô thị trung đại.
QU Y
Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
DẠ
Y
KÈ
M
BÀI 3. PHƯƠNG THỨC CON NGƯỜI KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU Phần: Địa lí, Lớp: 7, Thời lượng: dạy 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Lựa chọn và trình bày được một vấn đề bảo vệ môi trường châu Âu. 2. Về năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ bài học, biết phân tích và xử lí tình huống. b. Năng lực đặc thù: 22
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Trình bày được một vấn đề bảo vệ môi trường châu Âu. - Năng lực tìm hiểu địa lí: + Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr106-108. + Sử dụng biểu đồ hình 3 SGK tr107 để so sánh tỉ lệ một số chất gây ôn nhiễm không khí ở châu Âu. + Sử dụng bảng số liệu để so sánh tỉ lệ che phủ rừng ở một số nước châu Âu. - Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: nêu được một số hoạt động bảo vệ môi trường nước, không khí, đa dạng sinh học ở địa phương. 3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, ý thức khai thác hợp lý nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường châu Âu. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên (GV) - Giáo án, SGK, sách giáo viên (SGV). - Hình 3 và bảng số liệu SGK tr107 phóng to. - Một số hình ảnh về ô nhiễm môi trường ở châu Âu. - Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời. 2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút) a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS. b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi ô chữ cho HS. c. Sản phẩm: HS giải mã được ô chữ GV đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ: * GV treo bảng phụ trò chơi ô chữ lên bảng:
M
1
2
3
4
5
DẠ
Y
KÈ
* GV phổ biến luật chơi: - Trò chơi ô chữ gồm 5 chữ cái được đánh số từ 1 đến 5 sẽ tương ứng với 5 câu hỏi. - Các em dựa vào TBĐ Địa lí 6 và kiến thức đã học để trả lời, các em có quyền lựa chọn thứ tự câu hỏi để trả lời, mỗi câu hỏi có 2 lượt trả lời. - Em nào trả lời đúng sẽ nhận được 1 phần quà nhỏ (ví dụ 1 cây bút) và ô chữ sẽ hiện ra chữ cái tương ứng, trả lời sai ô chữ sẽ bị khóa lại, trong quá trình trả lời, em nào trả lời đúng tên ô chữ thì sẽ nhận được phần quà lớn hơn (ví dụ 3 cây bút). * Hệ thống câu hỏi: Câu 1. Dân số châu Âu 2020 là bao nhiêu triệu người? A. 747,6 B. 757,6 C. 767,6 D. 777,6 23
L
FI CI A
Câu 2. Đô thị nào sau đây có số dân trên 10 triệu? A. A-ten B. Pa-ri C. Rô-ma D. Bec-lin Câu 3. Đô thị Ma-đrit thuộc quốc gia nào? A. Bồ Đào Nha B. Anh C. Tây Ban Nha D. I-ta-li-a Câu 4. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của châu Âu: A. rất cao B. cao C. thấp D. rất thấp Câu 5. Tỉ lệ dân số từ 65 tuổi trở lên ở châu Âu năm 2020 là: A. 19% B. 20% C. 30% D. 40%
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: - HS dựa vào TBĐ Địa lí 7 và kiến thức đã học, suy nghĩa để trả lời câu hỏi. - GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: - Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: Câu 1: A Câu 2: B Câu 3: C B Ả O V Ệ Câu 4: D Câu 5: A * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Các quốc gia châu Âu luôn hướng đến mục tiêu bảo vệ môi trường trong việc khai thác, sử dụng thiên nhiên để phát triển bền vững. Vậy châu Âu bảo vệ môi trường như thế nào nhằm duy trì sự phát triển lâu dài và bền vững? Để biết được những điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (65 phút) 2.1. Tìm hiểu về bảo vệ môi trường nước (20 phút) a. Mục tiêu: HS trình bày được thực trạng khai thác và bảo vệ môi trường nước ở châu Âu. b. Nội dung: Đọc kênh chữ SGK tr 106 suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV. c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Bước 1. Giao nhiệm vụ:
Nội dung ghi bài
DẠ
Y
1. Bảo vệ môi trường * GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK. nước * GV yêu cầu HS dựa vào thông tin trong bày, lần lượt trả - Thực trạng khai thác: lời các câu hỏi sau: trước đây, tình trạng khai 24
FI CI A
L
thác nguồn nước quá mức, các hóa chất từ sản xuất nông nghiệp, nước thải từ sản xuất công nghiệp, sinh hoạt,… khiến môi trường nước châu Âu bị ô nhiễm. - Bảo vệ môi trường nước: + Ban hành các quy định về nước, nước thải đô thị, nước uống để kiểm soát chất lượng, cải tiến kĩ thuật, đổi mới công nghệ xử lí nước thải. + Giảm sử dụng hóa chất trong sản xuất nông nghiệp, nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường nước,… + Giảm lượng nước sử dụng cho các ngành kinh tế, giảm nồng độ các chất gây ô nhiễm, đảm bảo cung cấp đủ nước với chất lượng tốt cho sinh hoạt, sản xuất.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
1. Chứng minh nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất ở châu Âu phong phú. 2. Nêu thực trang khai thác môi trường nước ở châu Âu. Nguyên nhân nào dẫn đến thực trạng đó? 3. Ô nhiễm nước ở châu Âu gây ra hậu quả gì? 4. Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường nước ở châu Âu. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: 1. Lượng nước sông và nước ngầm chiếm 88%, từ các hồ chiếm khoảng 12%. 2. Thực trạng khai thác: trước đây, tình trạng khai thác nguồn nước quá mức, các hóa chất từ sản xuất nông nghiệp, nước thải từ sản xuất công nghiệp, sinh hoạt,… khiến môi trường nước châu Âu bị ô nhiễm, chỉ khoảng 44% nguồn nước sông, hồ và 75% nguồn nước ngầm đạt chất lượng tốt. 3. + Gây hiện tượng thủy triều đỏ, thủy triều đen, gây tác hại mọi mặt đến hệ sinh thái biển. + Gây thiệt hại về kinh tế do sự xuất hiện của bật tật, ảnh hưởng đến nông sản và thủy sản, thiệt hại cho hoạt động du lịch.. 4. Bảo vệ môi trường nước: + Ban hành các quy định về nước, nước thải đô thị, nước uống để kiểm soát chất lượng, cải tiến kĩ thuật, đổi mới công nghệ xử lí nước thải. + Giảm sử dụng hóa chất trong sản xuất nông nghiệp, nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường nước,… + Giảm lượng nước sử dụng cho các ngành kinh tế, giảm nồng độ các chất gây ô nhiễm, đảm bảo cung cấp đủ nước với chất lượng tốt cho sinh hoạt, sản xuất.
25
L FI CI A
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
QU Y
NH
ƠN
OF
2.2. Tìm hiểu về bảo vệ môi trường không khí và đa dạng sinh học (45 phút) a. Mục tiêu: HS trình bày được thực trạng khai thác và bảo vệ môi trường không khí và đa dạng sinh học ở châu Âu. b. Nội dung: Quan sát hình 3, bảng số liệu kết hợp kênh chữ SGK tr06-108, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.
DẠ
Y
KÈ
M
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Bước 1. Giao nhiệm vụ: * GV gọi HS đọc nội dung mục 2, 3 SGK. * GV treo hình 3 và bảng số liệu SGK tr107 lên bảng. * GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu cầu HS, yêu cầu HS quan sát hình 3, bảng số liệu và thông tin trong bày, thảo luận nhóm trong 5 phút để trả lời các câu hỏi theo phiếu học tập sau: 1. Nhóm 1, 2, 3, 4 – phiếu học tập số 1 Phần câu hỏi Phần trả lời - Nhận xét sự thay đổi tỉ lệ một số chất gây ô
Nội dung ghi bài 2. Bảo vệ môi trường không khí - Thực trạng: hoạt động giao thông vận tải, hoạt động sản xuất công nghiệp, sản xuất điện, sinh hoạt của hộ gia đình, sản xuất nông nghiệp đã tạo ra một lượng đáng kể chất ô nhiễm không khí: NO2, SO2, PN2.5… - Biện pháp bảo vệ: 26
+ Giảm sử dụng than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên,… trong sản xuất điện. + Làm sạch khí thải nhà máy điện và các nhà máy công nghiệp. + Xây dựng các khu phát thải thấp ở các thành phố, sử dụng tiêu chuẩn xe ô tô của châu Âu để hạn chế nguồn khí phát thải. + Phát triển nông nghiệp sinh thái giúp giảm thiểu ô nhiếm chất thải của sản xuất nông nghiệp. + Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ để kiểm soát lượng không khí.
OF ƠN
- Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường không khí ở châu Âu. 2. Nhóm 5, 6, 7, 8 – phiếu học tập số 2 Phần câu hỏi Phần trả lời - Nêu vai trò và hiện trạng đa dạng sinh học ở châu Âu.
FI CI A
L
nhiễm không khí ở châu Âu năm 2019 so với năm 2005. Giải thích vì sao có sự thay đổi đó?
NH
- Nêu các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ở châu Âu. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS quan sát hình 3, bảng số liệu và thông tin trong bày, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
3. Bảo vệ đa dạng sinh học
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
- Thực trạng khai thác: Hoạt động khai thác quá mức tài nguyên, ô nhiễm không khí, nước, biến đổi * Sau khi nhóm HS có sản phẩm, GV cho các nhóm HS khí hậu,… => suy giảm đa trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 2, 6 lên dạng sinh học. thuyết trình câu trả lời trước lớp: - Biện pháp bảo vệ: 1. Nhóm 2 – phiếu học tập số 1 + Thành lập các khu bảo Phần câu hỏi Phần trả lời - Nhận xét sự - Tỉ lệ một số chất gây ô nhiễm tồn thiên nhiên. thay đổi tỉ lệ một không khí ở châu Âu năm 2019 + Áp dụng các quy định số chất gây ô giảm rất nhiều so với năm 2005, cụ rất nghiêm ngặt trong đánh nhiễm không khí thể: bắt thủy sản. ở châu Âu năm + NH3 năm 2019 giảm 8% so với + Trồng rừng, quản lí rừng 2019 so với năm năm 2005. 2005. Giải thích + NO2 năm 2019 giảm 42% so với chặt chẽ. vì sao có sự thay năm 2005. đổi đó? + PM2.5 năm 2019 giảm 29% so với + Xây dựng vành đai xanh
27
+ Giảm sử dụng than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên,… trong sản xuất điện. + Làm sạch khí thải nhà máy điện và các nhà máy công nghiệp. + Xây dựng các khu phát thải thấp ở các thành phố, sử dụng tiêu chuẩn xe ô tô của châu Âu để hạn chế nguồn khí phát thải. + Phát triển nông nghiệp sinh thái giúp giảm thiểu ô nhiếm chất thải của sản xuất nông nghiệp. + Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ để kiểm soát lượng không khí. 2. Nhóm 6 – phiếu học tập số 2 Phần câu hỏi Phần trả lời - Nêu vai trò và - Vai trò đa dạng sinh học đối với hiện trạng đa châu Âu: dạng sinh học ở + Rừng góp phần điều hòa khí hậu, châu Âu. giữ đất, giữ nước, bảo vệ đa dạng sinh học, cung cấp gỗ,… + Sinh vật biển thúc đẩy sự phát triển mạnh của ngành thủy sản. - Hiện trạng: + Hoạt động khai thác quá mức tài nguyên, ô nhiễm không khí, nước, biến đổi khí hậu,… => suy giảm đa dạng sinh học. + Tỉ lệ che phủ rừng của châu Âu và nhiều nước như Đức, Italia, Pháp đều ở mức thấp dưới 40%. - Nêu các biện + Thành lập các khu bảo tồn thiên pháp bảo vệ đa nhiên. dạng sinh học ở + Áp dụng các quy định rất nghiêm ngặt trong đánh bắt thủy sản. châu Âu. + Trồng rừng, quản lí rừng chặt chẽ.
L
+ Áp dụng các quy định bảo tồn thành phần loài và môi trường sống của chúng,…
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
- Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường không khí ở châu Âu.
quanh đô thị.
FI CI A
năm 2005. + SO2 năm 2019 giảm 76% so với năm 2005. - Giải thích: do châu Âu đã triển khai các biện pháp nhằm làm giảm lượng phát thải chất gây ô nhiễm không khí.
28
L
OF
- HS các nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
FI CI A
+ Xây dựng vành đai xanh quanh đô thị. + Áp dụng các quy định bảo tồn thành phần loài và môi trường sống của chúng,…
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
3. Hoạt động luyện tập (10 phút) a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức. b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn. c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, hãy trả lời các câu hỏi sau: Em hãy liệt kê các biện pháp bảo vệ môi trường nước, môi trường không khí và đa dạng sinh học ở châu Âu vào bảng theo mẫu. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS dựa vào kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
29
L FI CI A OF ƠN NH
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS. 4. Hoạt động vận dụng (5 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm ở lớp và hoàn thành bài tập ở nhà. c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao. d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Em hãy lựa chọn thực hiện một trong hai nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ 1: Sưu tầm hình ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường của một số quốc gia ở châu Âu. Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu và viết báo cáo ngắn về một hoạt động bảo vệ môi trường (nước, không khí hoặc đa dạng sinh học) ở địa phương em.
30
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
Hoạt động này nếu còn thời gian GV hướng dẫn HS làm việc ở lớp, nếu không còn thời gian thì hướng dẫn học sinh làm việc ở nhà. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS dựa vào kiến thức đã học, tham khảo thông tin, bài báo trên Internet để lấy nguồn tư liệu làm bài. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình vào tiết học sau: (Chọn nhiệm vụ 2) TP.HCM có quá nhiều nguồn gây Ô nhiểm không khí (ONKK) “Cũng như các đô thị lớn khác tại Việt Nam, TP.HCM đang phải đối mặt với nguy cơ ONKK từ các phương tiện cơ giới, hoạt động công nghiệp và xây dựng, nhà máy điện, đốt rác ngoài trời, nấu ăn hộ gia đình… ONKK đang gây ra nhiều tác động cho sức khỏe, hệ sinh thái và khí hậu. Đặc biệt, ô nhiễm bụi mịn ở TP.HCM đang ở mức báo động, gây ra nhiều căn bệnh liên quan đường hô hấp”, ông Cao Tung Sơn, Giám đốc Trung tâm Quan trắc tài nguyên và Môi trường (thuộc Sở TN&MT TP.HCM) đánh giá . Theo Sở TN&MT TP.HCM, để quản lý chất lượng không khí, TP đang thực hiện nhiều giải pháp. Cụ thể, TP.HCM xây dựng quy chuẩn kỹ thuật môi trường tại địa phương, trong đó TP đã xây dựng quy chuẩn cho khí thải từ lò đốt chất thải công nghiệp không nguy hại làm nhiên liệu. Đồng thời, xây dựng quy chuẩn về chỉ số mùi phát sinh từ các trạm trung chuyển và nhà máy xử lý chất thải rắn… Một trong những giải pháp mà TP.HCM đang thực hiện nữa là kiểm soát khí thải phương tiện giao thông. Cụ thể, TP triển khai chương trình “thí điểm kiểm tra khí thải mô tô, xe gắn máy đang lưu hành, hướng tới thí điểm kiểm soát khí thải xe mô tô, gắn máy đang lưu hành trên địa bàn TP, góp phần cải thiện chất lượng không khí… Đối với những cơ sở sản xuất công nghiệp có lưu lượng khí thải lớn, hiện Sở TN&MT đã hoàn tất việc kết nối dữ liệu quan trắc tự động từ chín cơ sở sản xuất có lưu lượng khí thải lớn. Bên cạnh đó, định kỳ hàng năm, Sở TN&MT phối hợp cùng Ban Quản lý các chế xuất và công nghiệp, cảnh sát môi trường, UBND quận, huyện tiến hành kiểm tra việc chấp hành công tác bảo vệ môi trường tại các cơ sở. * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
31
BÀI 4. LIÊN MINH CHÂU ÂU Phần: Địa lí, Lớp: 7, Thời lượng: dạy 1 tiết
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Nêu được dẫn chứng liên minh châu Âu (EU) như một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. 2. Về năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ bài học, biết phân tích và xử lí tình huống. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Trình bày khái quát về liên minh châu Âu và chứng minh đây là một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. - Năng lực tìm hiểu địa lí: + Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK tr109-110. + Sử dụng hình 4 SGK tr109 để trình bày khái quát về Liên minh châu Âu. + Sử dụng bảng số liệu SGK tr110 để chứng minh Liên minh châu Âu là một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. - Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: giới thiệu sản phẩm ở TPHCM xuất đi Liên minh châu Âu. 3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, say mê yêu thích tìm tòi những thông tin khoa học về Liên minh châu Âu. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên (GV) - Giáo án, SGK, sách giáo viên (SGV). - Lược đồ hình 4, bảng số liệu SGK tr109-110 phóng to. 2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi, TBĐ Địa lí 7. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS. b.Nội dung: GV đặt các câu hỏi kích thích sự tư duy cho HS trả lời. c. Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi GV đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ: Em hãy kể tên các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu mà em biết.
32
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS suy nghĩa để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: Áo, Bỉ, Bulgaria, Croatia, Síp, Cộng hòa Séc, Đan Mạch, Estonia, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Hungary, Ireland, Ý, Latvia, Litva, Luxembourg, Malta, Hà Lan, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Romania, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha, Thụy Điển. * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Liên minh châu Âu là một cộng đồng đa dạng về văn hóa, ngôn ngữ và tôn giáo,…Điều này góp phần giúp Liên minh châu Âu trở thành một khu vực kinh tế thống nhất và quan trọng trên thế giới. Vậy Liên minh châu Âu có vị trí thế nào trong nền kinh tế thế giới? Để biết được điều này, lớp chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (35 phút) 2.1. Tìm hiểu khái quát về Liên minh châu Âu (15 phút) a. Mục tiêu: trình bày khái quát về Liên minh châu Âu. b. Nội dung: Quan sát hình 2 kết hợp kênh chữ SGK tr109, 110 suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV. 33
d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Bước 1. Giao nhiệm vụ:
L
Nội dung ghi bài
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
* GV treo hình 4 lên bảng. * GV yêu cầu HS quan sát hình 4 và thông tin trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau: 1. Cho biết số quốc gia thành viên năm 2020 của Liên minh châu Âu là bao nhiêu? 2. Cho biết diện tích và dân số năm 2020 của Liên minh châu Âu là bao nhiêu? 3. Tên tổ chức tiền thân của Liên minh châu Âu. Tổ chức này thành lập gồm những quốc gia nào? 4. Nước Anh rời khỏi Liên minh châu Âu vào năm nào? Xác định các quốc gia Liên minh châu Âu hiện nay trên lược đồ. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS quan sát hình 4, đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: 1. Số quốc gia thành viên (2020): 27. 2. - Diện tích (2020): 4,1 triệu km2. - Số dân (2020): 44,7 triệu người. 3. Tiền thân của Liên minh châu Âu là Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) được thành lập với 6 quốc gia thành viên (Đức, Pháp, I-ta-li-a, Hà Lan, Bỉ và Lúc-xăm-bua. 4. + Anh rời khỏi Liên minh châu Âu năm 2016. + Liên minh châu Âu hiện nay gồm 27 nước: Áo, Bỉ, Bulgaria, Croatia, Síp, Cộng hòa Séc, Đan Mạch, Estonia, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Hungary, Ireland, Ý, Latvia, Litva, Luxembourg, Malta, Hà Lan, Ba Lan, Bồ
FI CI A
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK.
1. Khái quát về Liên minh châu Âu - Số quốc gia thành viên (2020): 27. - Diện tích (2020): 4,1 triệu km2. - Số dân (2020): 44,7 triệu người. - Tiền thân của Liên minh châu Âu là Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) được thành lập với 6 quốc gia thành viên (Đức, Pháp, I-ta-li-a, Hà Lan, Bỉ và Lúc-xăm-bua.
34
L FI CI A
Đào Nha, Romania, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha, Thụy Điển. * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
QU Y
NH
ƠN
OF
2.2. Tìm hiểu về trung tên kinh tế lớn (20 phút) a. Mục tiêu: HS trình bày được dẫn chứng liên minh châu Âu (EU) như một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. b. Nội dung: Dựa vào bảng số liệu kết hợp kênh chữ SGK tr 110 suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Bước 1. Giao nhiệm vụ:
M
* GV gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK.
DẠ
Y
KÈ
* GV treo bảng GDP một số nền kinh tế lớn nhất thế giới năm 2020 lên bảng. * GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu và thông tin trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau: 1. Nêu tên những hoạt động kinh tế quan trọng của Liên minh châu Âu. 2. Chứng minh Liên minh châu Âu là một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. 3. Nêu tên các đối tác kinh tế lớn nhất của Liên minh
Nội dung ghi bài 2. Trung tâm kinh tế lớn - Những hoạt động kinh tế quan trọng của Liên minh châu Âu: + Tài chính – ngân hàng; + Giao thông vận tải; + Truyền thông; + Công nghiệp công nghệ cao,… - Liên minh châu Âu là một trong bốn trung tâm
35
FI CI A
L
kinh tế lớn trên thế giới: + Năm 2020, GDP đạt hơn 15 nghìn tỉ USD (xếp thứ 2 thế giới). + Trung tâm dịch vụ và công nghiệp hàng đầu thế giới.
M
QU Y
NH
ƠN
OF
châu Âu. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS quan sát bảng số liệu, đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: 1. Những hoạt động kinh tế quan trọng của Liên minh châu Âu: + Tài chính – ngân hàng; + Giao thông vận tải; + Truyền thông; + Công nghiệp công nghệ cao,… 2. Liên minh châu Âu là một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới: + Năm 2020, GDP đạt hơn 15 nghìn tỉ USD (xếp thứ 2 thế giới). + Trung tâm dịch vụ và công nghiệp hàng đầu thế giới. 3. Các quốc gia ở Bắc Mỹ và châu Á – Thái Bình Dương là các đối tác kinh tế lớn nhất của Liên minh châu Âu. * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
DẠ
Y
KÈ
3. Hoạt động luyện tập (8 phút) a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức. b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn. c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ:
36
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu tr110 và kiến thức đã học, hãy trả lời các câu hỏi sau: Dựa vào bảng GDP của một số nền kinh tế lớn nhất thế giới, năm 2020, em hãy tính tỉ trọng GDP của các trung tâm kinh tế lớn so với toàn thế giới năm 2020 và rút ra nhận xét. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS dựa vào bảng số liệu, kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: Công thức tính tỉ trọng GDP của các trung tâm kinh tế lớn so với toàn thế giới: Ví dụ Hoa Kỳ = GDP Hoa Kỳ : GDP thế giới x 100. - Tỉ trọng GDP của các trung tâm kinh tế lớn so với toàn thế giới năm 2020: + Hoa Kỳ: 24,7% + Liên minh châu Âu: 18,1% + Trung Quốc: 17,4% + Nhật Bản: 5,9% - Nhận xét: + Bốn trung tâm kinh tế lớn chiếm khoảng 2/3 trong tổng GDP của thế giới (66,1%). + Trong đó, Hoa Kỳ là trung tâm kinh tế chiếm tỉ trọng GDP nhiều nhất trong 4 trung tâm (24,7%), tiếp đến là Liên minh châu Âu (18,1%), Trung Quốc (17,4%) và Nhật Bản (5,9%). * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS. 4. Hoạt động vận dụng (2 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm ở lớp và hoàn thành bài tập ở nhà. c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao. d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: + Nhiệm vụ 1: Sưu tầm và giới thiệu với bạn bè về hình ảnh những sản phẩm của Việt Nam xuất khẩu đến Liên minh châu Âu.
37
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
+ Nhiệm vụ 2: Ở tỉnh (thành phố) nơi em sống có sản phẩm nào xuất khẩu sang châu Âu không? Nếu có, em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 150 chữ giới thiệu về sản phẩm đó. Hoạt động này GV hướng dẫn học sinh làm việc ở nhà. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS tìm kiếm thông tin trên Internet để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS vào tiết học sau. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: (Vào tiết học sau) Hạt điều là một trong những thực phẩm được người tiêu dùng ưa chuộng nhờ lợi ích mang lại đối với sức khỏe con người. Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhu cầu tiêu thụ thực phẩm có lợi cho sức khỏe tăng mạnh. Trong hạt điều có chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất, chất chống oxy hóa như vitamin E, K, B6 và khoáng chất đồng, photpho, kẽm, magie, sắt và selen giúp duy trì tốt các chức năng của cơ thể. Chính vì vật, hạt điều rất được các quốc gia châu Âu ưa chuộng. * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
38
BÀI 5. THIÊN NHIÊN CHÂU Á Phần: Địa lí, Lớp: 7, Thời lượng: dạy 3 tiết
L
CHƯƠNG 2. CHÂU Á
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á. - Trình bày được một trong những đặc điểm thiên nhiên châu Á, ý nghĩa của đặc điểm này đối với sử dụng và bảo vệ tự nhiên. - Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình và các khoáng sản chính ở châu Á. 2. Về năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ bài học, biết phân tích và xử lí tình huống. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: + Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á. + Trình bày được một trong những đặc điểm thiên nhiên châu Á, ý nghĩa của đặc điểm này đối với sử dụng và bảo vệ tự nhiên. - Năng lực tìm hiểu địa lí: + Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr111-116. + Sử dụng quả Địa cầu, hình 5.1 SGK tr112 để xác định vị trí, hình dạng và kích thước lãnh thổ châu Á, xác định các dãy núi, đồng bằng, các con sông và các khoáng sản của châu lục. + Sử dụng lược đồ hình 5.2 SGK tr114 để xác định các đới và kiểu khí hậu ở châu Á. - Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: liên hệ Việt Nam: nằm ở khu vực nào? Tên dạng địa hình chủ yếu, tên kiểu khí hậu, tên sông lớn chảy qua… 3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, say mê yêu thích tìm tòi những thông tin khoa học về thiên nhiên châu Á. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên (GV) - Giáo án, SGK, sách giáo viên (SGV), quả Địa cầu. - Bản đồ tự nhiên châu Á, hình 5.2 SGK tr114 phóng to. - Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời. 2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
39
FI CI A
L
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút) a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS. b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Vượt chướng ngại vật” cho HS. c. Sản phẩm: HS giải mã được “Chướng ngại vật” GV đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ:
OF
* GV treo bảng phụ trò chơi “Vượt chướng ngại vật” lên bảng:
1
ƠN
2
4
QU Y
* GV phổ biến luật chơi:
NH
3
- “Chướng ngại vật” là tên hình ảnh ẩn sau 4 mảnh ghép được đánh số từ 1 đến 4 tương ứng với 4 câu hỏi. - Các em dựa vào sự hiểu biết của bản thân để trả lời, các em có quyền lựa chọn thứ tự câu hỏi để trả lời, mỗi câu hỏi có 1 lượt trả lời.
KÈ
M
- Em nào trả lời đúng sẽ nhận được 1 phần quà nhỏ (ví dụ 1 cây bút) và mảng ghép sẽ biến mất để hiện ra một góc của hình ảnh tương ứng, trả lời sai mảnh ghép sẽ bị khóa lại, trong quá trình trả lời, em nào trả lời đúng “Chướng ngại vật” thì sẽ nhận được phần quà lớn hơn (ví dụ 3 cây bút). * Hệ thống câu hỏi:
DẠ
Y
Câu 1. Bắc Kinh là thủ đô của quốc gia nào? Câu 2. Tên dãy núi cao nhất thế giới. Câu 3. Đất nước nào được danh là “đất nước Mặt Trời mọc”? Câu 4. Đất nước nào có hình chữ S. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS dựa vào hiểu biết của bản thân, suy nghĩa để trả lời câu hỏi. 40
L
* GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
FI CI A
Câu 1: Trung Quốc Câu 2: Hymalaya Câu 3: Nhật Bản
NH
ƠN
OF
Câu 4: Việt Nam
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
CHÂU Á * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Châu Á giáp với 3 đại dương và 2 châu lục, lãnh thổ trải dài từ vùng cực tới Xích đạo. Do phạm vi lãnh thổ rộng lớn, châu Á có điều kiện tự nhiên rất đa dạng. Vậy thiên nhiên châu Á có những đặc điểm gì nổi bật? Những đặc điểm ấy có ý nghĩa như thế nào đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên? Để biết được những điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (100 phút) 2.1. Tìm hiểu vị trí địa lí, hình dạng và kích thước lãnh thổ châu Á (25 phút) a. Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu. b. Nội dung: Quan sát quả Địa cầu, hình 5.1 kết hợp kênh chữ SGK tr 111, 112 suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
41
L FI CI A OF ƠN NH
QU Y
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Bước 1. Giao nhiệm vụ: * GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK.
DẠ
Y
KÈ
M
* GV treo bản đồ thiên nhiên châu Á lên bảng. * GV yêu cầu HS quan sát lược đồ, hình 5.1, quả Địa cầu và thông tin trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau: 1. Châu Á nằm trên lục địa nào? Trải dài từ vĩ độ nào đến vĩ độ nào? 2. Xác định trên lược đồ vị trí tiếp giáp của châu Á. 3. Châu Á có diện tích là bao nhiêu? Đứng thứ mấy trên thế giới? 4. Lãnh thổ châu Á có dạng hỉnh gì? Bờ biển châu Á có đặc điểm gì? 5. Kể tên các vịnh biển và bán đảo ở châu Á.
Nội dung ghi bài 1. Vị trí địa lí, hình dạng và kích thước lãnh thổ châu Á - Nằm ở phía đông lục địa Á-Âu, trải dài từ vùng cực Bắc tới Xích đạo, một số đảo và quần đảo kéo dài đến 110N. - Tiếp giáp: + Phía bắc giáp Bắc Băng Dương. + Phía nam giáp Ấn Độ Dương.
42
FI CI A
L
+ Phía tây giáp châu Âu, châu Phi. + Phía đông giáp Thái Bình Dương. - Diện tích lớn nhất thế giới: khoảng 44,4 triệu km2. - Lãnh thổ có dạng khối rộng lớn. Bờ biển bị chia cắt mạnh, có nhiều bán đảo, vịnh biển.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
6. Việt Nam nằm ở phía nào của châu Á? 7. Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ châu Âu thuận lợi gì cho phát triển kinh tế? Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS quan sát TBĐ Địa lí 7, lược đồ, hình 1.1, quả Địa cầu và đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: 1. Nằm ở phía đông lục địa Á-Âu, trải dài từ vùng cực Bắc tới Xích đạo, một số đảo và quần đảo kéo dài đến 110N. 2. Tiếp giáp: + Phía bắc giáp Bắc Băng Dương. + Phía nam giáp Ấn Độ Dương. + Phía tây giáp châu Âu, châu Phi. + Phía đông giáp Thái Bình Dương. 3. Diện tích lớn nhất thế giới: khoảng 44,4 triệu km2. 4. Lãnh thổ có dạng khối rộng lớn. Bờ biển bị chia cắt mạnh, có nhiều bán đảo, vịnh biển. 5. Các vịnh biển: Pec-xich, Bengan, Thái Lan…; các bán đảo: Arap, Tiểu Á, Ấn Độ… 6. Việt Nam nằm ở phía Đông Nam châu Á. 7. Thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế và trao đổi hàng hóa với các châu lục khác. * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt. * Mở rộng: - Bán đảo Arap là bán đảo lớn nhất thế giới. - Châu Á có vực biển Mariana sâu nhất thế giới 11034m.
43
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
2.2. Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên châu Á (75 phút) a. Mục tiêu: - Trình bày được một trong những đặc điểm thiên nhiên châu Á, ý nghĩa của đặc điểm này đối với sử dụng và bảo vệ tự nhiên. - Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình và các khoáng sản chính ở châu Á. b. Nội dung: Quan sát hình 5.1, 5.2 kết hợp kênh chữ SGK tr112-115, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.
DẠ
Y
KÈ
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Bước 1. Giao nhiệm vụ: * GV gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK. * GV treo bản đồ tự nhiên châu Á và hình 5.2 phóng to lên bảng. * GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu cầu HS, yêu cầu HS quan sát hình 5.1, 5.2 và thông tin
Nội dung ghi bài 2. Đặc điểm tự nhiên châu Á a. Địa hình, khoáng sản - Châu Á có 2 khu vực địa hình chính: + Khu vực núi, cao 44
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
trong bày, thảo luận nhóm trong 5 phút để trả lời các câu nguyên và sơn nguyên như hỏi theo phiếu học tập sau: Tây Tạng, Mông Cổ, 1. Nhóm 1, 2 – phiếu học tập số 1 Trung Xi-bia… + Khu vực đồng bằng như Phần câu hỏi Phần trả lời - Kể tên và xác Tây Xi-bia, Hoa Bắc, Hoa định trên bản đồ Trung, Ấn-Hằng… các khu vực địa - Khu vực phân bố khoáng hình của châu Á. sản chính ở châu Á: - Xác định khu + Dầu mỏ: Tây Á, Đông vực phân bố Nam Á. khoáng sản + Than: Bắc Á, Đông Á. chính ở châu Á. - Trình bày ý + Sắt: Đông Á, Nam Á. nghĩa của đặc b. Khí hậu điểm địa hình, - Khí hậu châu Á phân hóa khoáng sản đối đa dạng thành nhiều đới với việc sử dụng khí hậu: cực và cận cực, và bảo vệ tự ôn đới, cận nhiệt, nhiệt nhiên. đới, xích đạo và cận xích 2. Nhóm 3, 4 – phiếu học tập số 2 đạo. Phần câu hỏi Phần trả lời - Kể tên các đới - Mỗi đới khí hậu gồm và kiểu khí hậu ở nhiều kiểu, có sự khác biệt châu Á . lớn về nhiệt độ, gió, lượng - Cho biết khí mưa. hậu châu Á phân - Phổ biến là kiểu khí hậu bố như thế nào? gió mùa và khí hậu lục địa. Kiểu khí hậu nào là phổ biến c. Sông ngòi và hồ nhất? - Nhiều hệ thống sông lớn - Vì sao khí hậu bậc nhất thế giới nhưng châu Á lại phân phân bố không đều. hóa đa dạng?
Y
3. Nhóm 5, 6 – phiếu học tập số 3 Phần câu hỏi Phần trả lời - Kể tên một số sông và hồ lớn ở châu Á.
DẠ
- Trình bày đặc điểm sông ngòi châu Á.
+ Các khu vực mưa nhiều (Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á): sông có lượng nước lớn, mùa lũ tương ứng mùa mưa, mùa cạn tương ứng mùa khô. + Các khu vực khô hạn
45
(Tây Nam Á, Trung Á): mạng lưới sông thưa thớt, nhiều nơi trong nội địa không có dòng chảy.
FI CI A
L
- Nêu ý nghĩa của sông, hồ đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên. 4. Nhóm 7, 8 – phiếu học tập số 4 Phần câu hỏi Phần trả lời - Trình bày sự phân hóa của các đới thiên nhiên châu Á. Vì sao lại có sự phân hóa đó.
- Sông ngòi tạo điều kiện phát triển thủy điện, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, giao thông đường thủy…
OF
- Vào mùa mưa thường có lũ, gây nhiều thiệt hại lớn.
QU Y
NH
ƠN
- Cho biết việc khai thác và sử dụng các đới thiên nhiên cần chú ý vấn đề gì để bảo vệ môi trường? Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS quan sát hình 5.1, 5.2 và thông tin trong bày, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
DẠ
Y
KÈ
M
* Sau khi nhóm HS có sản phẩm, GV cho các nhóm HS trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 2, 4, 6, 8 lên thuyết trình câu trả lời trước lớp: 1. Nhóm 2 – phiếu học tập số 1 Phần câu hỏi Phần trả lời - Kể tên và xác - Châu Á có 2 khu vực địa hình định trên bản đồ chính: các khu vực địa + Khu vực núi, cao nguyên và sơn hình của châu Á. nguyên như Tây Tạng, Mông Cổ, Trung Xi-bia… + Khu vực đồng bằng như Tây Xiia, Hoa Bắc, Hoa Trung, ẤnHằng… - Xác định khu - Khu vực phân bố khoáng sản chính
d. Các đới thiên nhiên
- Đới lạnh: + Phân bố: phía bắc châu lục. + Thực vật: phổ biến hoang mạc cực, đồng rêu và đồng rêu rừng. + Động vật: các loài chịu lạnh, mùa hạ các loài chim di cư từ phương Nam lên. - Đới ôn hòa: + Chiếm diện tích lớn nhất. + Thực vật: phân hóa từ rừng lá kim sang rừng lá rộng, thảo nguyên rừng và thảo nguyên. - Đới nóng + Chủ yếu có khí hậu gió mùa, xích đạo. + Thực vật điển hình: rừng nhiệt đới; những nơi khuất gió hoặc khô hạn có rừng 46
FI CI A
L
thưa, xavan, cây bụi và hoang mạc.
- Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng thành nhiều đới. Mỗi đới khí hậu gồm nhiều kiểu, có sự khác biệt lớn về nhiệt độ, gió, lượng mưa. - Phổ biến là kiểu khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.
KÈ
M
- Cho biết khí hậu châu Á phân bố như thế nào? Kiểu khí hậu nào là phổ biến nhất?
QU Y
NH
ƠN
OF
vực phân bố ở châu Á: khoáng sản + Dầu mỏ: Tây Á, Đông Nam Á. chính ở châu Á. + Than: Bắc Á, Đông Á. + Sắt: Đông Á, Nam Á. - Trình bày ý + Địa hình núi, cao nguyên, sơn nghĩa của đặc nguyên với ¾ diện tích lãnh thổ điểm địa hình, thuận lợi phát triển chăn nuôi du khoáng sản đối mục, trồng cây đặc sản; nhưng khai với việc sử dụng thác cần chú ý chống xói mòn, sạt lở và bảo vệ tự đất,... nhiên. + Đồng bằng thuận lợi cho sản xuất và định cư. + Tài nguyên khoáng sản phong phú có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trong châu lục; nhưng trong quá trình khai thác khoáng sản cần chú ý bảo vệ, sử dụng tiết kiệm hiệu quả, hạn chế tối đa ô nhiễm m i trường. 2. Nhóm 4 – phiếu học tập số 2 Phần câu hỏi Phần trả lời - Kể tên các đới và kiểu khí hậu ở châu Á .
DẠ
Y
- Vì sao khí hậu + Sự đa dạng này là do lãnh thổ trải châu Á lại phân dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo. hóa đa dạng? + Ở một số đới lại chia thành nhiều kiểu mà nguyên nhân chính là do lãnh thổ rất rộng, có các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của 47
L FI CI A
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
biển xâm nhập sâu vào nội địa. + Trên các núi và sơn nguyên cao khí hậu còn thay đổi theo chiều cao. 3. Nhóm 6 – phiếu học tập số 3 Phần câu hỏi Phần trả lời - Kể tên một số - Một số sông và hồ lớn ở châu Á: sông và hồ lớn ở + Sông lớn: Ô-bi, Hoàng Hà, châu Á. Trường Giang, Mê Công, Ấn, Hằng,... + Hồ lớn: Ca-xpi, Bai-can, A-ran, Ban-khat,... - Trình bày đặc - Đặc điểm sông ngòi châu Á: điểm sông ngòi + Nhiều hệ thống sông lớn bậc nhất thế giới nhưng phân bố không đều. châu Á. . Các khu vực mưa nhiều (Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á): sông có lượng nước lớn, mùa lũ tương ứng mùa mưa, mùa cạn tương ứng mùa khô. . Các khu vực khô hạn (Tây Nam Á, Trung Á): mạng lưới sông thưa thớt, nhiều nơi trong nội địa không có dòng chảy. + Sông ngòi tạo điều kiện phát triển thủy điện, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, giao thông đường thủy… + Vào mùa mưa thường có lũ, gây nhiều thiệt hại lớn. - Nêu ý nghĩa - Ý nghĩa của sông, hồ đối với việc của sông, hồ đối bảo vệ tự nhiên: với việc sử dụng + Sông cung cấp nước cho cây sinh và bảo vệ tự trưởng và phát triển; + Hồ giúp điều hòa không khí, tạo nhiên. phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp và là nơi cư trú của nhiều loài sinh vật. 4. Nhóm 8 – phiếu học tập số 4 Phần câu hỏi Phần trả lời - Trình bày sự - Đới lạnh: phân hóa của + Phân bố: phía bắc châu lục. các đới thiên + Thực vật: phổ biến hoang mạc nhiên châu Á. Vì cực, đồng rêu và đồng rêu rừng. sao lại có sự + Động vật: các loài chịu lạnh, mùa
48
L
OF
- Đới ôn hòa: + Chiếm diện tích lớn nhất. + Thực vật: phân hóa từ rừng lá kim sang rừng lá rộng, thảo nguyên rừng và thảo nguyên. + Nguyên nhân: càng vào sâu trong nội địa càng khô hạn.
FI CI A
hạ các loài chim di cư từ phương Nam lên. + Nguyên nhân: thời tiết khắc nghiệt và có gió mạnh.
phân hóa đó.
NH
ƠN
- Đới nóng + Chủ yếu có khí hậu gió mùa, xích đạo. + Thực vật điển hình: rừng nhiệt đới; những nơi khuất gió hoặc khô hạn có rừng thưa, xavan, cây bụi và hoang mạc. + Nguyên nhân: nhiệt độ cao, lượng mưa lớn. Việc khai thác và sử dụng các đới thiên nhiên cần chú ý vấn đề bảo vệ và phục hồi rừng nhằm bảo vệ môi trường.
KÈ
M
QU Y
- Cho biết việc khai thác và sử dụng các đới thiên nhiên cần chú ý vấn đề gì để bảo vệ môi trường? - HS các nhóm 1, 3, 5, 7 lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
DẠ
Y
3. Hoạt động luyện tập (20 phút) a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức. b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn. c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
49
FI CI A
L
d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS dựa vào hình 5.2 và bảng số liệu trang 116 và kiến thức đã học, hãy trả lời các câu hỏi sau:
a. Xác định vị trí của hai trạm khí tượng E Ri-at (Riyagh) và Y-an-gun (Yangon) trên hình 5.2.
NH
ƠN
OF
b. Nhận xét đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa ở hai trạm khí tượng. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS dựa vào hình 5.2, bảng số liệu tr116, kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: a. Vị trí của hai trạm khí tượng E Ri-at (Riyagh) và Y-an-gun (Yangon) - Trạm khí tượng E Ri-at nằm ở khu vực Tây Á, thuộc đới khí hậu nhiệt đới khô. - Trạm khí tượng Y-an-gun nằm ở khu vực Đông Nam Á, thuộc đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. b. Nhận xét đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa hai trạm khí tượng - Trạm khí tượng E Ri-at: Nhiệt độ: + Nhiệt độ tháng cao nhất đạt 33,50C (tháng 7, 8). + Nhiệt độ tháng thấp nhất 14,20C (tháng 1). => Biên độ nhiệt năm lớn (19,30C). Lượng mưa: + Tổng lượng mưa trong năm rất thấp, chỉ đạt 97 mm. + Các tháng có mưa: tháng 11 - 5 (nhưng không tháng nào lượng mưa vượt quá 20 mm). + Các tháng gần như không có mưa: tháng 6 - 10. 50
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
- Trạm khí tượng Y-an-gun: Nhiệt độ: + Nhiệt độ tháng cao nhất đạt 30,40C (tháng 4). + Nhiệt độ tháng thấp nhất 25,10C (tháng 1). => Biên độ nhiệt năm nhỏ (5,30C). Lượng mưa: + Tổng lượng mưa trong năm rất lớn, đạt 3039 mm. + Các tháng mưa nhiều: tháng 4 -9. + Các tháng mưa ít: tháng 10 - 3. => Sự phân chia thành 2 mùa mưa và khô rất rõ rệt. * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS. 4. Hoạt động vận dụng (5 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm ở lớp và hoàn thành bài tập ở nhà. c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao. d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Em hãy lựa chọn thực hiện một trong hai nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu và viết một đoạn văn ngắn mô tả về đặc điểm một đồng bằng hoặc một cao nguyên ở châu Á. Nhiệm vụ 2: Em hãy đóng vai hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu về một con sông, hồ lớn hoặc đới thiên nhiên ở châu Á. Hoạt động này nếu còn thời gian GV hướng dẫn HS làm việc ở lớp, nếu không còn thời gian thì hướng dẫn học sinh làm việc ở nhà. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS tìm hiểu thông tin trên mạng, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: (Chọn nhiệm vụ 1) - Đồng bằng sông Cửu Long nước ta + Diện tích : 40.000 km2. + Nguồn gốc hình thành: phù sa sông Tiền và sông Hậu (sông Mê Công)
51
FI CI A
L
+ Hình dạng: hình thang. + Đặc điểm: Địa hình thấp, phẳng. Trên bề mặt đồng bằng có mạng lưới kênh rạch chằng chịt nên mùa lũ nước ngập sâu ở vùng trũng Đồng Tháp Mười, còn về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm 2/3 diện tích đồng bằng bị nhiễm mặn. * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
OF
BÀI 6. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á Phần: Địa lí, Lớp: 7, Thời lượng: dạy 2 tiết
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Trình bày được đặc điểm dân cư, tôn giáo châu Á. - Trình bày sự phân bố dân cư và các đô thị lớn. 2. Về năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ bài học, biết phân tích và xử lí tình huống. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: + Trình bày được đặc điểm dân cư, tôn giáo châu Á. + Trình bày sự phân bố dân cư và các đô thị lớn. - Năng lực tìm hiểu địa lí: + Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr117-119. + Sử dụng bảng 6.1 SGK tr117 để nhận xét cơ cấu theo nhóm tuổi ở châu Á. + Sử dụng hình 6.1 SGK tr118, để nhận xét sự phân bố dân cư và các đô thị lớn ở châu Á. - Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: thu thập thông tin về dân cư của tỉnh (thành phố) nơi em sinh sống dựa trên một số thông tin gợi ý sau: số dân, mật độ dân số, tỉ suất tăng dân số tự nhiên, cơ cấu dân số theo tuổi,... 3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, say mê yêu thích tìm tòi những thông tin khoa học về dân cư, xã hội châu Á. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên (GV) - Giáo án, SGK, sách giáo viên (SGV).
52
QU Y
2. Thượng Hải
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
- Bản đồ dân cư và đô thị châu Á, bảng 6.1 SGK phóng to. - Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời. 2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi, máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút) a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS. b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Ghép cột” cho HS. c. Sản phẩm: HS giải mã được trò chơi “Ghép cột” do GV đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ: Em hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp: Tên Thành phố Hình ảnh a. 1. Hà Nội
c.
KÈ
M
3. Tô-ky-ô
b.
d.
DẠ
Y
4. Mum-bai
53
OF
FI CI A
L
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS tiến hành nối cột. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: 1 – b, 2 – d, 3 – a, 4 – c. * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Châu Á là châu lục có dân số đông nhất thế giới, là cái nôi của những nền văn minh lâu đời. Vậy dân cư, xã hội châu Á có những đặc điểm gì nổi bật? Phân bố dân cư và các đô thị ở châu Á như thế nào? Để biết được điều này, lớp chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (65 phút) 2.1. Tìm hiểu đặc điểm dân cư châu Á (50 phút) a. Mục tiêu: - Trình bày được đặc điểm dân cư châu Á. - Trình bày sự phân bố dân cư và các đô thị lớn. b. Nội dung: Quan sát bảng 6.1, hình 6.1 kết hợp kênh chữ SGK tr117-119, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV. d. Tổ chức thực hiện:
54
FI CI A
L
Nội dung ghi bài 1. Đặc điểm dân cư a. Quy mô và cơ cấu dân số - Số dân của châu Á năm 2020 là 4,64 tỉ người (không tính số dân của Liên bang Nga). - Châu Á có cơ cấu dân số trẻ: Nhóm người từ 0 - 14 tuổi chiếm 23,5% số dân, nhóm người từ 15 - 64 tuổi chiếm 67,6% (năm 2020). b. Phân bố dân cư
OF
Hoạt động của GV và HS Bước 1. Giao nhiệm vụ: * GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK. * GV treo bản đồ dân cư và đô thị châu Á, bảng 6.1 SGK lên bảng. * GV chia lớp làm 9 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 5 em, yêu cầu HS, yêu cầu HS quan sát hình 6.1, bảng 6.1 và thông tin trong bày, thảo luận nhóm trong 5 phút để trả lời các câu hỏi theo phiếu học tập sau: 1. Nhóm 1, 2, 3 – phiếu học tập số 1 Phần câu hỏi Phần trả lời - Năm 2020, dân số châu Á là bao nhiêu?
NH
ƠN
- Nhận xét cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của châu Á trong giai đoạn 2005 – 2020
QU Y
- Dân cư châu Á bao gồm những chủng tộc nào? 2. Nhóm 4, 5, 6 – phiếu học tập số 2 Phần câu hỏi Phần trả lời - Trình bày sự phân bố dân cư châu Á.
- Các khu vực đông dân: Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á. - Các khu vực thưa dân: Bắc Á, Trung Á và Ả-rậpxê-út. c. Các đô thị lớn - Các đô thị đông dân nhất ở châu Á (không tính Liên bang Nga): Tô-ky-ô, Ô-xaca, Bắc Kinh, Thượng Hải... - Các đô thị lớn của châu Á thường tập trung tại khu vực ven biển.
DẠ
Y
KÈ
M
- Giải thích sự phân bố dân cư châu Á. 2. Nhóm 7, 8, 9 – phiếu học tập số 3 Phần câu hỏi Phần trả lời - Xác định 10 đô thị đông dân nhất ở châu Á (không tính Liên bang Nga).
Dân cư châu Á phân bố không đồng đều:
- Cho biết các đô thị lớn của châu 55
L
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
* Sau khi nhóm HS có sản phẩm, GV cho các nhóm HS trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 1, 4, 7 lên thuyết trình câu trả lời trước lớp: 1. Nhóm 1 – phiếu học tập số 1 Phần câu hỏi Phần trả lời - Năm 2020, dân Số dân của châu Á năm 2020 là 4,64 số châu Á là bao tỉ người (không tính số dân của Liên nhiêu? bang Nga). - Nhận xét cơ + Nhóm người từ 0 - 14 tuổi chiếm cấu dân số theo 23,5% số dân (2020), nhưng có xu nhóm tuổi của hướng giảm (năm 2005 chiếm châu Á trong 27,6% số dân, năm 2020 chiếm giai đoạn 2005 – 23,5% số dân, giảm 4,1%). + Nhóm người từ 15 - 64 tuổi chiếm 2020 67,6% (năm 2020), dân số có sự biến động nhưng không đáng kể. + Nhóm người từ 65 tuổi trở lên chiềm gần 8,9% (năm 2020) và có xu hướng tăng (năm 2005 chỉ chiếm 6,3% dân số, đến năm 2020 là 8,9%, tăng 2,6%). => Châu Á có cơ cấu dân số trẻ. - Dân cư châu Á Gồm 3 chủng tộc: Môn-gô-lô-it, Ơbao gồm những rô-pê-ô-it và Ô-xtra-lô-it.
FI CI A
Á thường tập trung tại khu vực nào? Vì sao? Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS quan sát hình 6.1, bảng 6.1 và thông tin trong bày, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
DẠ
Y
chủng tộc nào? 2. Nhóm 4 – phiếu học tập số 2 Phần câu hỏi Phần trả lời - Trình bày sự - Năm 2020, châu Á có mật độ dân phân bố dân cư số cao nhất trong các châu lục. châu Á. - Dân cư châu Á phân bố không đồng đều: + Các khu vực đông dân: Đông Á, 56
L FI CI A
QU Y
NH
ƠN
OF
Nam Á, Đông Nam Á. + Các khu vực thưa dân: Bắc Á, Trung Á và Ả-rập-xê-út . - Giải thích sự + Các khu vực đông dân do có điều phân bố dân cư kiện sống thuận lợi: địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ, mạng lưới châu Á. sông ngòi dày đặc, giao thông thuận lợi và kinh tế phát triển. + Các khu vực thưa dân do điều kiện sống bất lợi: địa hình hiểm trở, thời tiết lạnh giá (Bắc Á) hoặc khô nóng (trun Á, Tây Á), giao thông khó khăn… 2. Nhóm 7 – phiếu học tập số 3 Phần câu hỏi Phần trả lời - Xác định 10 đô 10 đô thị đông dân nhất ở châu Á thị đông dân (không tính Liên bang Nga): Tô-kynhất ở châu Á ô, Ô-xa-ca, Bắc Kinh, Thượng Hải, (không tính Liên Ma-ni-la, Mum-bai, I-xtan-bun, Niubang Nga). đê-li, Gia-cac-ta và Băng-cốc. - Cho biết các đô Các đô thị lớn của châu Á thường thị lớn của châu tập trung tại khu vực ven biển vì nơi Á thường tập đó có nhiều điều kiện thuận lợi cho trung tại khu vực đời sống và sản xuất, trao đổi, buôn bán với các nước. nào? Vì sao?
KÈ
M
* HS các nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt. * Mở rộng: Vùng siêu đô thị Tô-ky-ô có số dân là 32,58 triệu người chiếm 26% dân số Nhật Bản, là vùng đô thị lớn nhất thế giới.
DẠ
Y
2.2. Tìm hiểu tôn giáo ở châu Á (15 phút) a. Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm tôn giáo ở châu Á. b. Nội dung: HS đọc kênh chữ SGK tr 119 suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV. c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV. 57
d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Bước 1. Giao nhiệm vụ:
FI CI A
2. Tôn giáo ở châu Á - Châu Á là nơi ra đời của các tôn giáo lớn, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử văn hóa nhân loại: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Ki-tô giáo và Hồi giáo. - Tôn giáo ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa, kiến trúc, du lịch và lễ hội của các quốc gia châu Á.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
* GV gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK. * GV yêu cầu HS dựa vào thông tin trong bày, trả lời các câu hỏi sau: 1. Trình bày đặc điểm tôn giáo ở châu Á. 2. Trình bày hiểu biết của em về một tôn giáo ở châu Á mà em biết. 3. Tôn giáo ảnh hưởng đến những mặt nào của các nước châu Á? Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: 1. Châu Á là nơi ra đời của các tôn giáo lớn, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử văn hóa nhân loại: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Ki-tô giáo và Hồi giáo. 2. - Ở Ấn Độ ra đời 2 tôn giáo lớn: + Ấn Độ giáo: hình thành vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên, thờ Đấng tối cao Bà La Môn + Phật giáo: hình thành vào thế kỉ VI trước Công nguyên (545), thờ Phật Thích Ca. - Trên vùng Tây Á: + Ki-tô giáo (ở Pa-le-xtin): hình thành vào đầu Công nguyên, thờ Chúa Giê-su. + Hồi giáo (A-rập Xê-ut): hình thành vào thế kỉ VII sau Công nguyên, thờ Thánh Ala. 3.Tôn giáo ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa, kiến trúc, du lịch và lễ hội của các quốc gia châu Á. * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
L
Nội dung ghi bài
58
L FI CI A
Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
QU Y
NH
ƠN
OF
3. Hoạt động luyện tập (10 phút) a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức. b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn. c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS dựa vào bảng 6.2 và kiến thức đã học, hãy trả lời câu hỏi sau: nhận xét sự thay đổi số dân và tỉ lệ dân thành thị của châu Á trong giai đoạn 2005 2020. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS dựa vào bảng 6.2, kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi.
DẠ
Y
KÈ
M
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: Số dân và tỉ lệ dân thành thị của châu Á có xu hướng tăng trong giai đoạn 2005 2020: - Năm 2005, dân số châu Á là 3,98 tỉ người, năm 2020 là 4,64 tỉ người, tăng 660 triệu người trong vòng 15 năm, trung bình mỗi năm tăng thêm 44 triệu người. => Dân số châu Á gia tăng nhanh chóng. - Năm 2005,tỉ lệ dân thành thị là 41%, năm 2020 là 50,9%, tăng 9,9%. => Châu Á có tốc độ đô thị hoá nhanh. * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. 59
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS. 4. Hoạt động vận dụng (5 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm ở lớp và hoàn thành bài tập ở nhà. c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao. d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Em hãy thu thập thông tin về dân cư của tỉnh (thành phố) nơi em sinh sống dựa trên một số thông tin gợi ý sau: số dân, mật độ dân số, tỉ suất tăng dân số tự nhiên, cơ cấu dân số theo tuổi,... Hoạt động này GV hướng dẫn học sinh làm việc ở nhà. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS tìm kiếm thông tin trên Internet để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS vào tiết học sau. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: (Vào tiết học sau) - Dân số TPHCM 2020: 9.224.754 người - Tỉ suất gia tăng tự nhiên 2020: 1,02%. - Mật độ dân số: 4403 người/km2 Cơ cấu dân số theo tuổi: Theo số liệu do cục Tổng điều tra dân số và nhà ở công bố, trên 23.9% dân số ở độ tuổi dưới 15 và 5.26% số dân có đổ tuổi từ trên 65 tuổi. * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
DẠ
Y
KÈ
BÀI 7. BẢN ĐỒ CHÍNH TRỊ CHÂU Á, CÁC KHU VỰC CỦA CHÂU Á Phần: Địa lí, Lớp: 7, Thời lượng: dạy 3 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Xác định được trên bản đồ chính trị các khu vực của châu Á. - Trình bày được đặc điểm tự nhiên của một trong các khu vực châu Á. 2. Về năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học. 60
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ bài học, biết phân tích và xử lí tình huống. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Trình bày được đặc điểm tự nhiên của một trong các khu vực ở châu Á. - Năng lực tìm hiểu địa lí: + Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr120-126. + Sử dụng bản đồ hình 7.1 SGK tr120 để xác định các khu vực châu Á và các quốc gia hoặc vùng lãnh thổ trong từng khu vực. + Sử dụng bản đồ hình 7.2-7.6 SGK tr122-125, để trình bày đặc điểm tự nhiên của một trong các khu vực ở châu Á. - Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: liên hệ đăc điểm tự nhiên Việt Nam. 3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, say mê yêu thích tìm tòi những thông tin khoa học về các khu vực châu Á. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên (GV) - Giáo án, SGK, sách giáo viên (SGV). - Bản đồ chính trị châu Á, bản đồ tự nhiên châu Á. - Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời. 2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút) a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS. b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi ô chữ cho HS. c. Sản phẩm: HS giải mã được ô chữ GV đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ: * GV treo bảng phụ trò chơi ô chữ lên bảng: 1
2
3
4
5
DẠ
Y
* GV phổ biến luật chơi: - Trò chơi ô chữ gồm 5 chữ cái được đánh số từ 1 đến 5 sẽ tương ứng với 5 câu hỏi. - Các em dựa vào TBĐ Địa lí 7 và kiến thức đã học để trả lời, các em có quyền lựa chọn thứ tự câu hỏi để trả lời, mỗi câu hỏi có 2 lượt trả lời.
61
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
- Em nào trả lời đúng sẽ nhận được 1 phần quà nhỏ (ví dụ 1 cây bút) và ô chữ sẽ hiện ra chữ cái tương ứng, trả lời sai ô chữ sẽ bị khóa lại, trong quá trình trả lời, em nào trả lời đúng tên ô chữ thì sẽ nhận được phần quà lớn hơn (ví dụ 3 cây bút). * Hệ thống câu hỏi: Câu 1. Châu Á là nơi ra đời của mấy tôn giáo lớn? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2. Đô thị nào có số dân đông nhất châu Á? A. Hà Nội B. Mum-bai C. Tô-ky-ô D. Băng Cốc Câu 3. Đô thị Thượng Hải thuộc quốc gia nào? A. Ấn Độ B. Trung Quốc C. Hàn Quốc D. Nhật Bản Câu 4. Châu Á là châu lục có số dân đông thứ…. Thế giới. A. nhất B. nhì C. ba D. tư Câu 5. Quốc gia ở châu Á có số dân đứng thứ 2 thế giới là: A. Ấn Độ B. Trung Quốc C. Hàn Quốc D. Nhật Bản Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: - HS dựa vào TBĐ Địa lí 7 và kiến thức đã học, suy nghĩa để trả lời câu hỏi. - GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: - Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: Câu 1: D Câu 2: C Câu 3: B Đ Ô N G Á Câu 4: A Câu 5: A * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Sự kết hợp giữa các điều kiện tự nhiên và dân cư, xã hội đã tạo nên các khu vực khác nhau trên bản đồ chính trị châu Á. Mỗi khu vực của châu Á lại có một nét độc đáo riêng về tự nhiên. Bên cạnh khu vực Đông Á thì châu Á còn có những khu vực nào? Và đặc điểm tự nhiên của khu vực nào làm em ấn tượng nhất? Để biết được điều này, lớp chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (110 phút) 2.1. Tìm hiểu bản đồ chính trị các khu vực của châu Á (20 phút) a. Mục tiêu: HS xác định được trên bản đồ chính trị các khu vực của châu Á. b. Nội dung: HS đọc kênh chữ SGK tr 121 suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
62
L FI CI A OF NH
Hoạt động của GV và HS Bước 1. Giao nhiệm vụ:
ƠN
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV. d. Tổ chức thực hiện:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
* GV treo bản đồ chính trị châu Á lên bảng. * GV yêu cầu HS dựa vào hình 7.1 và thông tin trong bày, trả lời câu hỏi sau: xác định các khu vực của châu Á và các quốc gia hoặc vùng lãnh thổ trong từng khu vực. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS quan sát hình 7.1 SGK tr120 và kênh chữ SGK tr121, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: - HS xác định 6 khu vực của châu Á trên bản đồ. - HS xác định các quốc gia hoặc vùng lãnh thổ trong từng khu vực trên bản đồ (như Nội dung ghi bài). * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Nội dung ghi bài 1. Bản đồ chính trị các khu vực của châu Á - Bắc Á: Phần lãnh thổ châu Á của Liên bang Nga. - Trung Á: Ca-dắc-xtan, U-dơ-bê-ki-xtan, Tát-giki-xtan, Tuốc-mê-ni-xtan, Cư-rơ-gư-xtan. - Đông Á: Mông Cổ, Trung Quốc, Đài Loan, Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản. - Tây Á (Tây Nam Á): Arập Xê-út, Thổ Nhĩ Kỳ, Gru-di-a, Ác-mê-ni, Adec-bai-dan, Pa-le-xtin, Ixra-en, Xi-ri, Li-băng, Gioóc-đan, I-rắc, Ca-ta,
63
FI CI A
L
Các tiểu vương quốc Arập Thống Nhất (UAE), Ba-ranh, Cô-oét, Ô-man, Y-ê-men. - Nam Á: Ấn Độ, Pa-kixtan, I-ran, Áp-ga-ni-xtan, Nê-pan, Bu-tan, Băng-lađét, Xri Lan-ca, Man-đivơ. - Đông Nam Á: Việt Nam, Mi-an-ma, Lào, Cam-puchia, Thái Lan, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Bru-nây, Đông Ti-mo.
ƠN
OF
Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
NH
2.2. Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên các khu vực của châu Á (90 phút) a. Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm tự nhiên của một trong các khu vực châu Á.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
b. Nội dung: Quan sát hình 7.2-7.6 kết hợp kênh chữ SGK tr121-126, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.
64
FI CI A
L
Nội dung ghi bài 2. Đặc điểm tự nhiên các khu vực của châu Á a. Khu vực Bắc Á - Địa hình: có 3 khu vực chính: Đồng bằng Tây Xibia, cao nguyên Trung Xibia, miền núi Đông và Nam Xi-bia. - Khí hậu: ôn đới lục địa. - Sông ngòi: nhiều sông lớn (Lê-na, I-ê-nít-xây, Ôbi,...) chảy từ nam lên bắc, đóng băng mùa đông, lũ vào mùa xuân. - Cảnh quan: chủ yếu là rừng tai-ga. b. Khu vực Trung Á
M
NH
QU Y
- Trình bày đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan khu vực Trung Á. 2. Nhóm 4, 5, 6 – phiếu học tập số 2 - Trình bày đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan khu vực Đông Á.
ƠN
OF
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Bước 1. Giao nhiệm vụ: * GV gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK. * GV treo bản đồ tự nhiên châu Á lên bảng. * GV chia lớp làm 9 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 5 em, yêu cầu HS, yêu cầu HS quan sát hình 7.2-7.6 và thông tin trong bày, thảo luận nhóm trong 5 phút để trả lời các câu hỏi theo phiếu học tập sau: 1. Nhóm 1, 2, 3 – phiếu học tập số 1 Phần câu hỏi Phần trả lời - Trình bày đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan khu vực Bắc Á.
DẠ
Y
KÈ
- Trình bày đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan khu vực Tây Á. 3. Nhóm 7, 8, 9 – phiếu học tập số 3 - Trình bày đặc điểm địa hình,
- Địa hình: bị các hệ thống núi bao bọc xung quanh. - Khí hậu: mang tính chất ôn đới lục địa gay gắt. - Sông ngòi: có 1 số con sống lớn (sông Xưa Đa-ria, sông A-mu Đa-ri-a). - Cảnh quan: chủ yếu là thảo nguyên, bán hoang mạc và hoang mạc; khu vực núi cao có rừng lá kim phát triển. c. Khu vực Đông Á - Địa hình: chia thành 2 bộ phận lục địa và hải đảo.
65
khí hậu, sông ngòi và cảnh quan khu vực Nam Á.
+ Phần lục địa:
- Trình bày đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan khu vực Đông Nam Á. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS quan sát hình 7.2-7.6 và thông tin trong bày, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
FI CI A
L
Phía tây Trung Quốc có các hệ thống núi, sơn nguyên đồ sộ và các bồn địa; khí hậu ôn đới lục địa, cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên bán hoang mạc và hoang mạc.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
Phía đông là các vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng, khí hậu ẩm hơn, có thảo nguyên rừng ở phía bắc, rừng cận nhiệt ở miền Trung và rừng nhiệt đới ẩm ở phía nam. * Sau khi nhóm HS có sản phẩm, GV cho các nhóm HS Có các sông lớn là Hoàng trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 2, 5, 8 lên Hà, Trường Giang,... thuyết trình câu trả lời trước lớp: + Phần hải đảo: gồm các 1. Nhóm 2 – phiếu học tập số 1 quần đảo và đảo. Phần câu hỏi Phần trả lời - Trình bày đặc - Địa hình: có 3 khu vực chính: - Khí hậu: phía nam có khí điểm địa hình, Đồng bằng Tây Xi-bia, cao nguyên hậu cận nhiệt, phía đông khí hậu, sông Trung Xi-bia, miền núi Đông và phần lục địa và hải đảo ngòi và cảnh Nam Xi-bia. chịu ảnh hưởng của gió quan khu vực - Khí hậu: ôn đới lục địa. Bắc Á. - Sông ngòi: nhiều sông lớn (Lê-na, mùa. I-ê-nít-xây, Ô-bi,...) chảy từ nam lên d. Khu vực Tây Á bắc, đóng băng mùa đông, lũ vào - Địa hình: có 3 khu vực mùa xuân. - Cảnh quan: chủ yếu là rừng tai-ga. chính: các sơn nguyên ở - Trình bày đặc - Địa hình: bị các hệ thống núi bao bán đảo A-ráp, đồng bằng điểm địa hình, bọc xung quanh. Lưỡng Hà và miền núi khí hậu, sông - Khí hậu: mang tính chất ôn đới lục cao. ngòi và cảnh địa gay gắt. quan khu vực - Sông ngòi: có 1 số con sống lớn - Khí hậu: chủ yếu là cận (sông Xưa Đa-ri-a, sông A-mu Đa- nhiệt địa trung hải ở phía Trung Á. ri-a). bắc và nhiệt đới khô ở - Cảnh quan: chủ yếu là thảo phía nam nên khô hạn và nguyên, bán hoang mạc và hoang mạc; khu vực núi cao có rừng lá kim nóng. 66
L
- Sông ngòi: có 2 sông lớn là Ti-grơ và Ơ-phrát.
FI CI A
- Cảnh quan: chủ yếu là hoang mạc và bán hoang mạc. Trên vùng núi cao phát triển rừng thưa và cây bụi do khí hậu dịu mát hơn. đ. Khu vực Nam Á
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
phát triển. 2. Nhóm 5 – phiếu học tập số 2 - Trình bày đặc - Địa hình: chia thành 2 bộ phận lục điểm địa hình, địa và hải đảo. khí hậu, sông + Phần lục địa: ngòi và cảnh Phía tây Trung Quốc có các hệ quan khu vực thống núi, sơn nguyên đồ sộ và các Đông Á. bồn địa; khí hậu ôn đới lục địa, cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên bán hoang mạc và hoang mạc. Phía đông là các vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng, khí hậu ẩm hơn, có thảo nguyên rừng ở phía bắc, rừng cận nhiệt ở miền Trung và rừng nhiệt đới ẩm ở phía nam. Có các sông lớn là Hoàng Hà, Trường Giang,... + Phần hải đảo: gồm các quần đảo và đảo. - Khí hậu: phía nam có khí hậu cận nhiệt, phía đông phần lục địa và hải đảo chịu ảnh hưởng của gió mùa. - Trình bày đặc - Địa hình: có 3 khu vực chính: các điểm địa hình, sơn nguyên ở bán đảo A-ráp, đồng khí hậu, sông bằng Lưỡng Hà và miền núi cao. ngòi và cảnh - Khí hậu: chủ yếu là cận nhiệt địa quan khu vực trung hải ở phía bắc và nhiệt đới khô ở phía nam nên khô hạn và nóng. Tây Á. - Sông ngòi: có 2 sông lớn là Ti-grơ và Ơ-phrát. - Cảnh quan: chủ yếu là hoang mạc và bán hoang mạc. Trên vùng núi cao phát triển rừng thưa và cây bụi do khí hậu dịu mát hơn. 3. Nhóm 8 – phiếu học tập số 3 - Trình bày đặc - Địa hình: hệ thống núi trẻ Hi-mađiểm địa hình, lay-a cao và đồ sộ nhất thế giới, cao khí hậu, sông nguyên Đê-can ở phía nam, sơn ngòi và cảnh nguyên I-ran ở phía tây và đồng quan khu vực bằng Ấn - Hằng. Nam Á. - Khí hậu: phần lớn Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình: mùa đông có gió mùa đông bắc với
- Địa hình: hệ thống núi trẻ Hi-ma-lay-a cao và đồ sộ nhất thế giới, cao nguyên Đê-can ở phía nam, sơn nguyên I-ran ở phía tây và đồng bằng Ấn - Hằng. - Khí hậu: phần lớn Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình: mùa đông có gió mùa đông bắc với thời tiết lạnh, khô; mùa hạ có gió mùa tây nam nóng, ẩm. - Sông ngòi: Có 2 sông lớn là sông Ấn và sông Hằng, bồi đắp nên đồng bằng Ấn Hằng màu mỡ. - Cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm ở phía đông; xavan, hoang mạc ở phía tây; cảnh quan núi cao ở Hi-ma-lay-a. e. Khu vực Đông Nam Á - Địa hình: gồm 2 bộ phận. + Phần đất liền: gồm các 67
FI CI A
L
dãy núi nối tiếp dãy Hima-lay-a chạy dài hướng bắc - nam hoặc tây bắc đông nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp; đồng bằng phù sa màu mỡ tập trung ở ven biển và hạ lưu các con sông lớn. + Phần hải đảo: là khu vực có nhiều núi lửa, động đất.
- Khí hậu: xích đạo, cận xích đạo và nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều, mùa đông khô. + Một số khu vực có thời tiết lạnh do có gió mùa mùa đông. + Trên các đảo và phần phía nam của lục địa có khí hậu xích đạo và cận xích đạo. - Sông ngòi: mạng lưới tương đối dày đặc, có các sông lớn: Mê Công, I-raoa-đi, sông Hồng,… - Cảnh quan: phần lớn là rừng nhiệt đới ẩm, phía tây có rừng rụng lá theo mùa. Trên các đảo phổ biến là rừng xích đạo ẩm và rừng gió mùa.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
thời tiết lạnh, khô; mùa hạ có gió mùa tây nam nóng, ẩm. Phía tây nam có khí hậu nhiệt đới khô, trên các khu vực núi cao có sự phân hóa theo độ cao địa hình, các sườn phía nam có khí hậu nóng ẩm, các sườn phía bắc có khí hậu khô và lạnh hơn. - Sông ngòi: Có 2 sông lớn là sông Ấn và sông Hằng, bồi đắp nên đồng bằng Ấn Hằng màu mỡ. - Cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm ở phía đông; xavan, hoang mạc ở phía tây; cảnh quan núi cao ở Hi-ma-laya. - Trình bày đặc - Địa hình: gồm 2 bộ phận. điểm địa hình, + Phần đất liền: gồm các dãy núi nối khí hậu, sông tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy dài hướng ngòi và cảnh bắc - nam hoặc tây bắc - đông nam, quan khu vực bao quanh những khối cao nguyên thấp; đồng bằng phù sa màu mỡ tập Đông Nam Á. trung ở ven biển và hạ lưu các con sông lớn. + Phần hải đảo: là khu vực có nhiều núi lửa, động đất. - Khí hậu: xích đạo, cận xích đạo và nhiệt đới ẩm gió mùa. + Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều, mùa đông khô. + Một số khu vực có thời tiết lạnh do có gió mùa mùa đông. + Trên các đảo và phần phía nam của lục địa có khí hậu xích đạo và cận xích đạo. - Sông ngòi: mạng lưới tương đối dày đặc, có các sông lớn: Mê Công, I-ra-oa-đi, sông Hồng,… - Cảnh quan: phần lớn là rừng nhiệt đới ẩm, phía tây có rừng rụng lá theo mùa. Trên các đảo phổ biến là rừng xích đạo ẩm và rừng gió mùa. - HS các nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá:
68
FI CI A
L
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
3. Hoạt động luyện tập (10 phút) a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức. b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn. c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS dựa vào hình 7.1-7.6 và kiến thức đã học, hãy trả lời các câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Dựa vào hình 7.1, em hãy lựa chọn một trong các khu vực của châu Á và kể tên ít nhất 3 quốc gia trong khu vực đó. Câu hỏi 2: Hoàn thành bảng tổng hợp thể hiện đặc điểm tự nhiên của một trong các khu vực ở Châu Á theo mẫu Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS quan sát hình 7.1-7.6 kết hợp kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: 1. 3 quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. 2.
Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS. 69
FI CI A
L
4. Hoạt động vận dụng (5 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm ở lớp và hoàn thành bài tập ở nhà. c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS:
OF
1. Em hãy sưu tầm thông tin hoặc hình ảnh về một khu vực của châu Á mà em yêu thích.
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
2. Em hãy trình bày một số đặc điểm thiên nhiên Việt Nam. Hoạt động này GV hướng dẫn học sinh làm việc ở nhà. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS tìm kiếm thông tin trên Internet để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS vào tiết học sau. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: (Vào tiết học sau) 1.
Y
2. + Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa với nhiệt độ cao trên 210C, tổng số giờ nắng nhiều từ 1400-3000h/năm. Lượng mưa trung bình năm lớn từ 15002000mm, độ ẩm không khí cao trên 80%. Có 2 loại gió hoạt động theo mùa là gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô và gió mùa Tây Nam có tính chất nóng ẩm.
DẠ
+ Thực vật: Thực vật phổ biến là các loài thuộc các họ cây nhiệt đới như Đậu, Vang, Dâu
tằm, Dầu.
70
+ Động vật: Động vật trong rừng là các loài chim, thú nhiệt đới, nhiều nhất là công, trĩ, gà lôi, khỉ, vượn, nai, hoẵng,… Ngoài ra, các loài bò sát, ếch, nhái, côn trùng cũng rất phong phú.
FI CI A
L
Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
BÀI 8. THỰC HÀNH TÌM HIỂU CÁC NỀN KINH TẾ LỚN VÀ KINH TẾ MỚI NỔI Ở CHÂU Á Phần: Địa lí, Lớp: 6, Thời lượng: dạy 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Biết cách sưu tầm tư liệu và trình bày về một trong các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi của châu Á (ví dụ: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po). 2. Về năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ bài học, biết phân tích và xử lí tình huống. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: trình bày về một trong các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi của châu Á (ví dụ: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po). - Năng lực tìm hiểu địa lí: + Khai thác kênh chữ trong SGK tr127. + Khai thác Internet để tìm hiểu nội dung. - Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: liên hệ các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ các nền kinh tế mới nổi trên. 3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, say mê tìm tòi các thông tin về các nền kinh tế mới nổi hiện nay. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên (GV) - Giáo án, SGK, SGV, hệ thống câu hỏi, dặn dò học sinh tìm hiểu ở nhà về các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi của châu Á (ví dụ: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xinga-po). 2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi, đọc tài liệu về các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi của châu Á (ví dụ: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po). III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
71
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS. b.Nội dung: GV đặt các câu hỏi kích thích sự tư duy cho HS trả lời. c. Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi GV đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ: Em hãy kể tên các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi của châu Á mà em biết. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: - HS dựa vào kiến thức đã học, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. - GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: - Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… - HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi của châu Á gồm những quốc gia nào? Nền kinh tế của các quốc gia này phát triển mạnh mẽ ra sao? Để biết được điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu các nội dung cần chuẩn bị (10 phút) a. Mục tiêu: HS biết cách tìm hiểu các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi của châu Á qua tài liệu: Internet, sách, báo… b. Nội dung: Khai thác kênh chữ SGK tr127, suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi của GV. c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi của GV. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ: - GV cho HS đọc yêu cầu bài thực hành. - GV đặt câu hỏi cho HS: Em hãy kể tên nêu các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi của châu Á? Nêu các bước chuẩn bị để tìm hiểu một trong các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi của châu Á. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: - HS đọc yêu cầu bài thực hành. - HS dựa vào kênh chữ SGK tr127 để trả lời câu hỏi. - GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: - Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
72
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
+ Các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi của châu Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po. + Các bước chuẩn bị: lựa chọn nội dung ví dụ Nhật Bản, lập đề cương báo cáo và phân công nhiệm vụ, thực hiện sưu tầm tài liệu qua internet sách báo, tạp chí… và xử lí thông tin. - HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS và kiểm tra việc chuẩn bị tài liệu tham quan của các em. 2. Hoạt động 2: Viết và trình bày báo cáo (30 phút) a. Mục tiêu: HS biết cách viết và trình bày báo cáo khái quát và đặc điểm nền kinh tế của Nhật Bản. b. Nội dung: Sử dụng tài liệu đã tìm kiếm thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV. c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 8 nhóm mỗi nhóm từ 5-6 HS, yêu cầu HS dựa vào tài liệu đã chuẩn bị để hoàn thành báo cáo theo các hướng dẫn sau: - Nêu khái quát về nền kinh tế Nhật Bản. - Trình bày lịch sử phát triển kinh tế Nhật Bản. - Nêu cơ cấu kinh tế của Nhật Bản. - Trình bày một số ngành kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) của Nhật Bản. - Nêu tên các sản phẩm Việt Nam nhập từ Nhật Bản. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS tổng hợp các tài liệu đã chuẩn bị để thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến để viết báo cáo và trình bày báo cáo. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
DẠ
Y
KÈ
* Sau khi các nhóm có sản phẩm, GV lần lượt gọi đại diện mỗi nhóm lên trình bày sản phẩm của mình: Ví dụ nhóm 1 - Kinh tế Nhật Bản là một nền kinh tế thị trường tự do phát triển. Nhật Bản là nền kinh tế lớn thứ ba thế giới theo GDP danh nghĩa và lớn thứ tư theo sức mua tương đương (PPP), ngoài ra Nhật Bản là nền kinh tế lớn thứ hai trong số các nước phát triển. Nhật Bản là thành viên của G7 và G20. Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế, GDP bình quân đầu người theo sức mua tương đương (PPP) của quốc gia này đạt 41.637 Đô la Mỹ (2020). - Với sự thăng trầm qua nhiều giai đoạn lịch sử, Nhật Bản là một trong số các quốc gia được nghiên cứu nhiều nhất về lịch sử kinh tế. Giai đoạn đầu tiên bắt đầu từ sự thành lập
73
L FI CI A OF ƠN
QU Y
NH
thành phố Edo (năm 1603) dẫn đến sự phát triển toàn diện của kinh tế nội địa. Giai đoạn thứ hai chính từ cuộc cải cách Minh Trị Duy Tân (năm 1868) đưa nước Nhật trở thành cường quốc đầu tiên ở châu Á có thể sánh vai được với các quốc gia châu Âu. Trong giai đoạn 1946 - 1990, từ vị thế là nước thua trận trong Thế Chiến thứ hai (năm 1945), đảo quốc này đã vươn lên trở nên kinh tế lớn thứ hai thế giới, trước khi lâm vào trì trệ kể từ năm 1991 tới nay
DẠ
Y
KÈ
M
- Trong cơ câú tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Nhật Bản năm 1990 và năm 2010, chiếm tỉ trọng cao nhất là khu vực dịch vụ, tiếp đến là khu vực công nghiệp và xây dựng và có tỉ trọng thấp nhất là khu vực nông - lâm - thủy sản. Từ năm 1990 đến năm 2010, cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Nhật Bản có sự thay đổi theo hướng: + Tỉ trọng khu vực nông - lâm - thủy sản giảm từ 2,1% xuống còn 1,2%, giảm 0,9%. + Tỉ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng giảm từ 37,5% xuống còn 27,4%, giảm 10,1%. + Tỉ trọng khu vực dịch vụ tăng từ 60,4% lên 71,4%, tăng 11,0%. - Các nghành kinh tế: + Công nghiệp: Giá trị sản lượng công nghiệp dứng thứ hai thế giới. Nhật Bản chiếm vị trí hàng đầu thế giới về máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, vô tuyến truyền hình, máy ảnh, sản phẩm tơ tằm và tơ sợi tổng hợp, giấy in báo,…Một số ngành chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu công nghiệp: chế tạo, sản xuất điện tử, xây dựng và công trình công cộng, dệt.
74
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
+ Dịch vụ: Thương mại đứng thứ tư thế giới, bạn hàng ở khắp châu lục. Giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt, với đội tàu có trọng tải lớn. Ngành tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới. Hoạt động đầu tư ra nước ngoài ngày càng phát triển. + Nông nghiệp: Giữ vai trò thứ yếu, tỉ trọng chỉ chiếm khoảng 1%. Diện tích đất ít, chỉ chiếm chưa đầy 14% lãnh thổ. Phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh những tiến bộ khoa học – kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản. Sản lượng hải sản đánh bắt hàng năm cao, chủ yếu là cá thu, cá ngừ, tôm, cua,.. Nghề nuôi trồng hải sản (tôm, rong biển, sò, trai lấy ngọc,…) được chú trọng phát triển. - Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất từ Nhật Bản là hàng chế biến, chế tạo, trong đó các mặt hàng chủ chốt là máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện ( 6,2 tỷ USD ), máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng ( 4,4 tỷ USD ), phế liệu sắt thép ( 1,1 tỷ USD ). * HS các nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp nhóm bạn và sản phẩm của nhóm mình. Bước 4. GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của các em.
75
BÀI 9. THIÊN NHIÊN CHÂU PHI Phần: Địa lí, Lớp: 7, Thời lượng: dạy 3 tiết
L
CHƯƠNG 3. CHÂU PHI
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Phi. - Phân tích được một trong những đặc điểm thiên nhiên châu Phi. 2. Về năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ bài học, biết phân tích và xử lí tình huống. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: + Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Phi. + Phân tích được một trong những đặc điểm thiên nhiên châu Phi. - Năng lực tìm hiểu địa lí: + Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr128-132. + Sử dụng quả Địa cầu, hình 9.1 SGK tr128 để xác định vị trí, hình dạng và kích thước lãnh thổ châu Phi, xác định các dãy núi, đồng bằng, các con sông và các khoáng sản của châu lục. + Sử dụng lược đồ hình 9.2 SGK tr130 để xác định các đới khí hậu ở châu Phi. - Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: đưa ra các biện pháp để bảo vệ môi trường tự nhiên ở châu Phi. 3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, say mê yêu thích tìm tòi những thông tin khoa học về thiên nhiên và bảo vệ môi trường tự nhiên ở châu Phi. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên (GV) - Giáo án, SGK, sách giáo viên (SGV), quả Địa cầu, TBĐ Địa lí 7. - Bản đồ tự nhiên châu Phi, hình 9.2 SGK tr130 phóng to. - Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời. 2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi, TBĐ Địa lí 7. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút) a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS. b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Vượt chướng ngại vật” cho HS.
76
1
OF
2
4
NH
ƠN
3
* GV phổ biến luật chơi:
FI CI A
* GV treo bảng phụ trò chơi “Vượt chướng ngại vật” lên bảng:
L
c. Sản phẩm: HS giải mã được “Chướng ngại vật” GV đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ:
- “Chướng ngại vật” là tên hình ảnh ẩn sau 4 mảnh ghép được đánh số từ 1 đến 4 tương ứng với 4 câu hỏi.
QU Y
- Các em dựa vào TBĐ Địa lí 7 và sự hiểu biết của bản thân để trả lời, các em có quyền lựa chọn thứ tự câu hỏi để trả lời, mỗi câu hỏi có 1 lượt trả lời. - Em nào trả lời đúng sẽ nhận được 1 phần quà nhỏ (ví dụ 1 cây bút) và mảng ghép sẽ biến mất để hiện ra một góc của hình ảnh tương ứng, trả lời sai mảnh ghép sẽ bị khóa lại, trong quá trình trả lời, em nào trả lời đúng “Chướng ngại vật” thì sẽ nhận được phần quà lớn hơn (ví dụ 3 cây bút).
M
* Hệ thống câu hỏi:
DẠ
Y
KÈ
Câu 1. An-giê là thủ đô của quốc gia nào? Câu 2. Kì quan “Kim Tự Tháp” nằm ở quốc gia nào? Câu 3. Tên sa mạc lớn nhất thế giới? Câu 4. Đất nước nào có tên gọi khác là “Bờ Biển Ngà”? Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS dựa vào TBĐ Địa lý 7, hiểu biết của bản thân, suy nghĩa để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
77
Câu 1: An-giê-ri
L
Câu 2: Ai Cập
FI CI A
Câu 3: Xa-ha-ra
ƠN
OF
Câu 4: Cốt-đi-va
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
CHÂU PHI * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Châu Á giáp với 3 đại dương và 2 châu lục, lãnh thổ trải dài từ vùng cực tới Xích đạo. Do phạm vi lãnh thổ rộng lớn, châu Á có điều kiện tự nhiên rất đa dạng. Vậy thiên nhiên châu Á có những đặc điểm gì nổi bật? Những đặc điểm ấy có ý nghĩa như thế nào đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên? Để biết được những điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (100 phút) 2.1. Tìm hiểu vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Phi (25 phút) a. Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Phi. b. Nội dung: Quan sát quả Địa cầu, TBĐ Địa lí 7, hình 9.1 kết hợp kênh chữ SGK tr 128, 129 suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
78
L FI CI A OF ƠN NH
QU Y
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Bước 1. Giao nhiệm vụ: * GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK.
DẠ
Y
KÈ
M
* GV treo bản đồ tự nhiên châu Phi lên bảng. * GV yêu cầu HS quan sát lược đồ, hình 9.1, TBĐ Địa lí 7, quả Địa cầu và thông tin trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau: 1. Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 vĩ độ nào? 2. Xác định trên lược đồ vị trí tiếp giáp của châu Phi. 3. Châu Phi có diện tích là bao nhiêu? Đứng thứ mấy trên thế giới? 4. Lãnh thổ châu Phi có dạng hỉnh gì? Bờ biển châu Phi có đặc điểm gì? 5. Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ châu Phi thuận lợi gì cho phát triển kinh tế?
Nội dung ghi bài 1. Vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Phi - Phần lớn lãnh thổ châu Pho nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. - Tiếp giáp: + Phía bắc giáp châu Âu qua Địa Trung Hải. + Phía đông bắc giáp châu Á qua Biển Đỏ và bán đảo Xi-nai. + Phía đông giáp Ấn Độ Dương. + Phía tây giáp Đại Tây
79
FI CI A
L
Dương. - Diện tích lớn ba thế giới: hơn 30 triệu km2. - Lãnh thổ có dạng khối. Bờ biển ít bị chia cắt.
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS quan sát TBĐ Địa lí 7, lược đồ, hình 1.1, quả Địa cầu và đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: 1. Phần lớn lãnh thổ châu Pho nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. 2. Tiếp giáp: + Phía bắc giáp châu Âu qua Địa Trung Hải. + Phía đông bắc giáp châu Á qua Biển Đỏ và bán đảo Xinai. + Phía đông giáp Ấn Độ Dương. + Phía tây giáp Đại Tây Dương. 3. Diện tích lớn ba thế giới: hơn 30 triệu km2. 4. Lãnh thổ có dạng khối. Bờ biển ít bị chia cắt. 5. thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế và trao đổi hàng hóa với các châu lục khác. * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt. * Mở rộng: - Vịnh biển lớn nhất châu phi là vịnh Ghi-nê. - Bán đảo lớn nhất châu Phi là bán đảo Xô-ma-li. - Đảo lớn nhất châu Phi là đảo Ma-đa-gát-xca.
DẠ
Y
2.2. Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên châu Phi (75 phút) a. Mục tiêu: - Trình bày được một trong những đặc điểm thiên nhiên châu Phi.
80
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
b. Nội dung: Quan sát hình 5.1, 5.2, TBĐ Địa lí 7, kết hợp kênh chữ SGK tr129-132, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Bước 1. Giao nhiệm vụ: * GV gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK. * GV treo bản đồ tự nhiên châu phi và hình 5.2 phóng to lên bảng. * GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu cầu HS, yêu cầu HS quan sát hình 5.1, 5.2, TBĐ Địa lí 7 và thông tin trong bày, thảo luận nhóm trong 5 phút để trả lời các câu hỏi theo phiếu học tập sau: 1. Nhóm 1, 2 – phiếu học tập số 1 Phần câu hỏi Phần trả lời - Phân tích đặc điểm địa hình châu Phi.
Nội dung ghi bài 2. Đặc điểm tự nhiên châu Phi a. Địa hình và khoáng sản - Đặc điểm địa hình châu Phi: + Bề mặt khá bằng phẳng, độ cao trung bình khoảng 750m so với mực nước biển. + Địa hình cao về phía đông nam và thấp dần về 81
QU Y
- Vì sao khí hậu châu Phi lại khô nóng? 3. Nhóm 5, 6 – phiếu học tập số 3 Phần câu hỏ Phần trả lời - Kể tên một số sông và hồ lớn ở châu Phi.
KÈ
M
- Nhận xét đặc điểm mạng lưới sông ngòi châu Phi.
Y
- Vì sao mạng lưới sông hồ châu Phi lại thưa thớt? 4. Nhóm 7, 8 – phiếu học tập số 4 Phần câu hỏi Phần trả lời - Trình bày đặc
DẠ
FI CI A
L
+ Các dạng địa hình chính: sơn nguyên, bồn địa, hoang mạc, núi thấp và đồng bằng. - Sự phân bố các loại khoáng sản chính ở châu Phi:
OF
+ Dầu mỏ: Bắc Phi. + Kim loại quý (vàng, kim cương): Nam Phi. b. Khí hậu
NH
- Nhận xét đặc điểm chung của khí hậu châu Phi.
phía tây bắc.
ƠN
- Xác định Các dạng địa hình chính: sơn nguyên, bồn địa, hoang mạc, núi thấp và đồng bằng trên lược đồ. - Cho biết sự phân bố các loại khoáng sản chính ở châu Phi. 2. Nhóm 3, 4 – phiếu học tập số 2 Phần câu hỏi Phần trả lời - Kể tên các đới khí hậu ở châu Phi.
- Khí hậu khô nóng bậc nhất thế giới, nhiệt độ trung bình năm trên 200C, lượng mưa thấp. - Các đới khí hậu phân bố gần như đối xứng nhau qua Xích đạo. + Đới khí hậu xích đạo; + Đới khí hậu cận xích đạo; + Đới khí hậu nhiệt đới; + Đới khí hậu cận nhiệt. c. Sông, hồ - Mạng lưới sông ngòi của phân bố không đều. - Nguồn cấp nước chủ yếu là nước mưa nên chế độ nước sông phụ thuộc chế độ mưa. - Các hoang mạc rất ít sông, chỉ có dòng chảy
82
vào mùa mưa và không có nước vào mùa khô
L
điểm các môi trường thiên nhiên ở châu Phi.
FI CI A
- Có nhiều hồ lớn, là nguồn cung cấp nước ngọt và thủy sản quan trọng cho người dân.
ƠN
OF
- Nêu các biện pháp để bảo vệ môi trường tự nhiên ở châu Phi. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS quan sát hình 5.1, 5.2, TBĐ Địa lí 7 và thông tin trong bày, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
- Bồn địa Công-gô và phía bắc vịnh Ghi-nê có mưa nhiều nên mạng lưới sông dày đặc, lượng nước lớn.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
* Sau khi nhóm HS có sản phẩm, GV cho các nhóm HS trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 1, 3, 5, 7 lên thuyết trình câu trả lời trước lớp: 1. Nhóm 1 – phiếu học tập số 1 Phần câu hỏi Phần trả lời - Phân tích đặc + Bề mặt khá bằng phẳng, độ cao điểm địa hình trung bình khoảng 750m so với mực châu Phi. nước biển. + Địa hình cao về phía đông nam và thấp dần về phía tây bắc. + Các dạng địa hình chính: sơn nguyên, bồn địa, hoang mạc, núi thấp và đồng bằng. - Xác định Các + Sơn nguyên: SN. Ê-ti-ô-pi-a, dạng địa hình SN.Đông Phi,... chính: sơn + Bồn địa: Công-gô, Ca-la-ha-ri, nguyên, bồn địa, Sat,... hoang mạc, núi + Hoang mạc: Xa-ha-ra, Na-mip,.... thấp và đồng + Núi thấp: Át-lát, Đrê-ken-béc,.... bằng trên lược + Đồng bằngĐồng bằng châu thổ đồ. sông Nin, các đồng bằng ven vịnh Ghi-nê,.... - Cho biết sự + Dầu mỏ: Bắc Phi. phân bố các loại + Kim loại quý (vàng, kim cương): khoáng sản Nam Phi. chính ở châu
d. Các môi trường tự nhiên - Môi trường xích đạo: + Phạm vi: gồm bồn địa Công-gô và duyên hải phía bắc vịnh Ghi-nê. + Sinh vật: rất phát triển, đặc trưng là rừng thường xanh.
+ Sông ngòi: mạng lưới dày đặc, nhiều nước quanh năm. + Đất: màu mỡ, thuận lợi phát triển nông nghiệp. - Môi trường nhiệt đới: + Phạm vi: phân bố ở hai bên môi trường xích đạo + Sinh vật: phân hoá ra mùa mưa và mùa khô rõ rệt. Càng về phía chí tuyến thảm thực vật chuyển từ kiểu rừng sang đồng cỏ cao và cây bụi. + Sông ngòi: lưu lượng 83
L
nước khá lớn nhưng thay đổi theo mùa .
FI CI A
+ Đất: đất đỏ vàng là chủ yếu, có thể khai thác tốt cho nông nghiệp nếu đảm bảo được nước tưới. - Môi trường hoang mạc:
+ Phạm vi: chiếm diện tích lớn, phân bố chủ yếu ở khu vực chí tuyến.
+ Thảm thực vật, sông ngòi kém phát triển. - Môi trường cận nhiệt: + Phạm vi: chiếm một phần lãnh thổ nhỏ ở phía bắc và nam châu Phi. + Thảm thực vật là cây lá cứng để hạn chế thoát nước. + Mạng lưới sông ít phát triển.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
Phi. 2. Nhóm 3 – phiếu học tập số 2 Phần câu hỏi Phần trả lời - Kể tên các đới + Đới khí hậu xích đạo; khí hậu ở châu + Đới khí hậu cận xích đạo; Phi. + Đới khí hậu nhiệt đới; + Đới khí hậu cận nhiệt. - Nhận xét đặc + Khí hậu khô nóng bậc nhất thế nhiệt độ trung bình năm trên điểm chung của giới, 0 khí hậu châu 20 C, lượng mưa thấp. + Các đới khí hậu phân bố gần như Phi. đối xứng nhau qua Xích đạo. - Vì sao khí hậu + Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến châu Phi lại khô và nằm hoàn toàn trong đới nóng. + Diện tích Châu Phi rất rộng, hầu nóng? hết là hoang mạc. + Đường bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền. + Có dòng biển lạnh chảy qua, nước không bốc hơi được nên dù gần biển nhưng nó vẫn là hoang mạc nóng bức. 3. Nhóm 5 – phiếu học tập số 3 Phần câu hỏi Phần trả lời - Kể tên một số + Các sông chính: Công-gô, Nin, sông và hồ lớn ở Dăm-be-đi, Ni-giê,... châu Phi. + Các hồ chính: Vích-to-ri-a, Tanga-ni-ca, Ma-la-u ,... - Nhận xét đặc + Mạng lưới sông ngòi của phân bố điểm mạng lưới không đều. sông ngòi châu + Nguồn cấp nước chủ yếu là nước mưa nên chế độ nước sông phụ Phi. thuộc chế độ mưa. + Các hoang mạc rất ít sông, chỉ có dòng chảy vào mùa mưa và không có nước vào mùa khô + Bồn địa Công-gô và phía bắc vịnh Ghi-nê có mưa nhiều nên mạng lưới sông dày đặc, lượng nước lớn. + Có nhiều hồ lớn, là nguồn cung cấp nước ngọt và thủy sản quan trọng cho người dân.
84
L FI CI A
QU Y
NH
ƠN
OF
- Vì sao mạng Do khí hậu châu Phi có khô nóng. lưới sông hồ châu Phi lại thưa thớt? 4. Nhóm 7 – phiếu học tập số 4 Phần câu hỏi Phần trả lời - Trình bày đặc - Môi trường xích đạo: điểm các môi + Phạm vi: gồm bồn địa Công-gô và trường thiên duyên hải phía bắc vịnh Ghi-nê. nhiên ở châu + Sinh vật: rất phát triển, đặc trưng Phi. là rừng thường xanh. + Sông ngòi: mạng lưới dày đặc, nhiều nước quanh năm. + Đất: màu mỡ, thuận lợi phát triển nông nghiệp. - Môi trường nhiệt đới: + Phạm vi: phân bố ở hai bên môi trường xích đạo + Sinh vật: phân hoá ra mùa mưa và mùa khô rõ rệt. Càng về phía chí tuyến thảm thực vật chuyển từ kiểu rừng sang đồng cỏ cao và cây bụi. + Sông ngòi: lưu lượng nước khá lớn nhưng thay đổi theo mùa . + Đất: đất đỏ vàng là chủ yếu, có thể khai thác tốt cho nông nghiệp nếu đảm bảo được nước tưới.
DẠ
Y
KÈ
M
- Môi trường hoang mạc: + Phạm vi: chiếm diện tích lớn, phân bố chủ yếu ở khu vực chí tuyến. + Thảm thực vật, sông ngòi kém phát triển. - Môi trường cận nhiệt: + Phạm vi: chiếm một phần lãnh thổ nhỏ ở phía bắc và nam châu Phi. + Thảm thực vật là cây lá cứng để hạn chế thoát nước. + Mạng lưới sông ít phát triển. - Nêu các biện + Phát triển kinh tế trên cơ sở sử pháp để bảo vệ dụng hợp lí các tài nguyên của đất môi trường tự nước. 85
châu + Liên kết với nhau để sử dụng tài nguyên có hiệu quả nhất giữa các nước trong khu vực. + Học tập kinh nghiệm phát triển kinh tế của các nước phát triển trên thế giới. + Áp dụng các biện pháp thủy lợi nhằm hạn chế sự khô hạn. * HS các nhóm 2, 4, 6, 8 lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
FI CI A
L
ở
ƠN
OF
nhiên Phi.
QU Y
NH
3. Hoạt động luyện tập (20 phút) a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức. b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn. c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS dựa vào hình 9.2, 9.4 (tr132) và kiến thức đã học, hãy trả lời các câu hỏi sau:
DẠ
Y
KÈ
M
1. Cho biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của hai trạm khí tượng sau: a. Dựa vào hình 9.2, cho biết hai trạm khí tượng trên thuộc đới khí hậu nào? b. Ở mỗi trạm khí tượng, em hãy cho biết: - Nhiệt độ tháng cao nhất, nhiệt độ tháng thấp nhất vào những tháng nào. - Tổng lượng mưa năm, tháng có lượng mưa cao nhất, tháng có lượng mưa thấp nhất. 2. Vì sao mạng lưới sông, hồ ở châu Phi phân bố không đều? * HS dựa vào hình 9.2, 9.4 tr116, kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi.
86
L FI CI A OF
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: 1. a. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa - Trạm Ba-ta thuộc đới khí hậu xích đạo. - Trạm Kêp-tao thuộc đới khí hậu cận nhiệt. Nguyên nhân: nhiệt độ chênh lệch giữa mùa đông và mùa hạ lớn lượng mưa trung bình năm thấp. b. Nhiệt độ, lượng mưa tại các trạm khí tượng
87
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
2. Mạng lưới sông, hồ ở châu Phi phân bố không đều do - Châu Phi có nhiệt độ trung bình cao nhất thế giới, thiên nhiên thuộc nhiều kiểu môi trường của đới nóng (xích đạo, nhiệt đới, hoang mạc và cận nhiệt) và mỗi kiểu môi trường lại có nhiệt độ và lượng mưa khác nhau. - Trong khi đó, lượng nước sông hồ chủ yếu phụ thuộc vào chế độ mưa => sông, ngòi phân bố không đều. * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS. 4. Hoạt động vận dụng (5 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm ở lớp và hoàn thành bài tập ở nhà. c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Em hãy sưu tầm hình ảnh và viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) giới thiệu một di sản thiên nhiên hoặc một vườn quốc gia ở châu Phi. Hoạt động này nếu còn thời gian GV hướng dẫn HS làm việc ở lớp, nếu không còn thời gian thì hướng dẫn học sinh làm việc ở nhà. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS tìm hiểu thông tin trên mạng, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: Công viên quốc gia Serengeti ở cộng hòa Tanzania là một trong những khu bảo tồn động vật hoang dã nổi tiếng và lâu đời nhất ở châu Phi. Công viên nổi tiếng với sự di cư hàng năm của hàng triệu linh dương đầu bò cộng với hàng trăm ngàn linh dương gazelle và ngựa vằn, mà chúng là những con mồi ngon của những loài động vật ăn thịt đang săn đoán trên con đường di cư. Công viên cung cấp cho người xem một trong những quang cảnh thiên nhiên ấn tượng nhất trên thế giới. Hình ảnh ngựa vằn di cư ở Vườn quốc gia Serengeti. Cuộc đại di cư là chuyến đi kéo dài, vất vả qua 1.000 km diễn ra đều đặn mỗi năm trong một khung cảnh ngoạn mục, trên những đồng cỏ, những khu vực bằng phẳng
88
FI CI A
L
không cây cối lớn chỉ rải rác những mỏm đá xen kẽ với dòng sông và cánh rừng. Công viên cũng là một trong số những nơi có sự tương tác giữa động vật ăn thịt - con mồi lớn nhất và đa dạng nhất trên thế giới. Công viên quốc gia Serengeti có diện tích 12.950 km2 và được xem là một trong những hệ sinh thái tự nhiên ít bị tác động nhất trên trái đất. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS. BÀI 10. DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU PHI Phần: Địa lí, Lớp: 7, Thời lượng: dạy 2 tiết
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Trình bày được một số vấn đề nổi cộm về dân cư, xã hội và di sản châu Phi (vấn đề nạn đói, vấn đề xung đột quân sự,…) 2. Về năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ bài học, biết phân tích và xử lí tình huống. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Trình bày được một số vấn đề nổi cộm về dân cư, xã hội và di sản châu Phi (vấn đề nạn đói, vấn đề xung đột quân sự,…) - Năng lực tìm hiểu địa lí: + Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr133-135. + Sử dụng hình 10.1 SGK tr133 để nhận xét tỉ suất tăng dân số tự nhiên và tuổi thọ trung bình của châu Phi từ giai đoạn 2000 - 2005 đến giai đoạn 2015 - 2020. - Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: liên hệ việc giúp đỡ, sẻ chia của dân tộc Việt Nam đến các dân tộc châu Phi. 3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, say mê yêu thích tìm tòi những thông tin khoa học về dân cư, xã hội châu Phi. Ý thức giúp đỡ, sẻ chia với các dân tộc ở châu Phi. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên (GV) - Giáo án, SGK, sách giáo viên (SGV). - Hình 10.1 SGK phóng to. - Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời. 2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
89
ƠN
OF
FI CI A
L
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút) a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS. b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Ghép cột” cho HS. c. Sản phẩm: HS giải mã được trò chơi “Ghép cột” do GV đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ: Em hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp: Tên Quốc gia Hình ảnh a. 1. Ai Cập
b.
NH
2. Nam Phi
QU Y
c.
KÈ
M
3. An-giê-ri
d.
DẠ
Y
4. Li-bi
90
FI CI A
L
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS tiến hành nối cột. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: 1 – b, 2 – a, 3 – d, 4 – c.
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Châu Phi có các quốc gia quy mô dân số trên 100 triệu người như Ni-giê-ri-a, Ê-ti-ô-pi-a, Ai Cập. Đây cũng là châu lục có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao và có một số vấn đề xã hội tồn tại. Vậy dân cư, xã hội châu Phi có những vấn đề nổi cộm gì? Để biết được điều này, lớp chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (65 phút) 2.2. Tìm hiểu những vấn đề về dân cư (25 phút) a. Mục tiêu: HS trình bày được những vấn đề về dân cư châu Phi. b. Nội dung: HS dựa vào hình 10.1 và đọc kênh chữ SGK tr 133-134, suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV. d. Tổ chức thực hiện:
DẠ
Y
Hoạt động của GV và HS Bước 1. Giao nhiệm vụ: * GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK.
* GV treo hình 10.1 lên bảng.
Nội dung ghi bài 1. Những vấn đề và dân cư - Dân số: hơn 1,3 tỉ người
91
FI CI A
L
năm 2020, đứng thứ 2 thế giới. - Tỉ suất gia tăng tự nhiên vẫn còn ở mức cao so với thế giới, giai đoạn 20152020 là 2,5%. - Tuổi thọ trung bình được cải thiện, năm 2020 là 62,7 tuổi. - Châu Phi có cơ cấu dân số trẻ, năm 2020, số người trong độ tuổi 0-14 tuổi chiếm 40,6%, độ tuổi 1564 tuổi chiếm 55,9%.
M
QU Y
NH
ƠN
OF
* GV yêu cầu HS dựa vào hình 10.1 và thông tin trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau: 1. Dân số châu Phi năm 2020 là bao nhiêu? Đứng thứ mấy trên thế giới? 2. Nhận xét tỉ suất tăng dân số tự nhiên của châu Phi từ giai đoạn 2000 - 2005 đến giai đoạn 2015 - 2020. 3. Nhận xét tuổi thọ trung bình của châu Phi từ giai đoạn 2000 - 2005 đến giai đoạn 2015 - 2020. 4. Trình bày cơ cấu dân số của châu Phi năm 2020. 5. Cho biết dân số còn tăng nhanh ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội châu Phi? Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS quan sát hình 10.1, đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: 1. Dân số: hơn 1,3 tỉ người năm 2020, đứng thứ 2 thế giới. 2. Giai đoạn 2000 - 2005 đến giai đoạn 2015 - 2020, tỉ suất tăng dân số tự nhiên của châu Phi có sự biến động: + Tỉ suất tăng dân số tự nhiên châu Phi có xu hướng tăng từ giai đoạn 2000 - 2005 đến giai đoạn 2010 - 2015, tăng từ 2,5% (2000 - 2005) lên 2,7% (2010 - 2015). + Giai đoạn từ 2010 - 2015 đến 2015 - 2020, tỉ suất tăng dân số tự nhiên châu Phi có xu hướng giảm, tuy nhiên tỉ suất 2,5% giai đoạn 2010 - 2020 vẫn còn ở mức cao so với thế giới.
DẠ
Y
KÈ
3. Tuổi thọ trung bình có sự gia tăng từ giai đoạn 2000 2005 là 53,5 tuổi đến giai đoạn 2010 – 2015 là 62,7 tuổi, tăng 9,2%. 4. Châu Phi có cơ cấu dân số trẻ, năm 2020, số người trong độ tuổi 0-14 tuổi chiếm 40,6%, độ tuổi 15-64 tuổi chiếm 55,9%. 5. + Thuận lợi: Dân số đông tạo ra nguồn lao động dồi dào
92
L FI CI A
OF
và là thị trường tiêu thụ lớn. + Khó khăn: Dân số còn tăng nhanh sẽ tạo áp lực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội như vấn đề giải quyết việc làm, đói nghèo, bệnh tật, tài nguyên bị khai thác kiệt quệ, suy thoái và ô nhiễm môi trường, chất lượng cuộc sống của người dân,... * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
2.2. Tìm hiểu những vấn đề về xã hội và di sản lịch sử châu Phi (40 phút) a. Mục tiêu: trình bày được một số vấn đề nổi cộm về xã hội và di sản châu Phi (vấn đề nạn đói, vấn đề xung đột quân sự,…) b. Nội dung: Đọc kênh chữ SGK tr134-135, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV. c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài Bước 1. Giao nhiệm vụ: 2. Những vấn đề về xã * GV gọi HS đọc nội dung mục 2, 3 SGK. hội * GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu a. Nạn đói cầu HS, yêu cầu HS dựa vào thông tin trong bày, thảo - Nguyên nhân: Do điều luận nhóm trong 5 phút để trả lời các câu hỏi theo phiếu kiện canh tác hạn chế, học tập sau: xung đột vũ trang dẫn đến 1. Nhóm 1, 2, 3, 4 – phiếu học tập số 1 sản lượng lương thực không đủ để cung cấp cho Phần câu hỏi Phần trả lời Trình bày người dân. nguyên nhân và - Hậu quả: Hằng năm, rất hậu quả của một nhiều quốc gia châu Phi vấn đề xã hội ở cần cứu trợ khẩn cấp về châu Phi. lương thực. - Nhân dân ta đã b. Xung đột quân sự làm gì để giúp - Nguyên nhân: do mâu đỡ các nước thuẫn giữa các bộ tộc, châu Phi vượt cạnh tranh về tài qua nạn đói? 93
nguyên,… - Hậu quả: gây thương vong về người, gia tăng nạn đói, bệnh tật, di dân,... và ảnh hưởng đến môi trường thiên nhiên. 3. Di sản lịch sử
Có nhiều di sản lịch sử nổi tiếng được công nhận là di sản thế giới như: các kim tự tháp từ Gi-gia tới Đátsua (Ai Cập), thành phố cổ Tim-bút-tu (Ma-li), hoàng cung A-bô-mây (Bênanh)...
ƠN
OF
- Cho biết trong việc khai thác và phát huy các di sản, châu Phi cần lưu ý những vấn đề gì? Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS đọc thông tin trong bày, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
FI CI A
L
2. Nhóm 5, 6, 7, 8 – phiếu học tập số 2 Phần câu hỏi Phần trả lời - Chứng minh châu Phi có nhiều di sản lịch sử.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
* Sau khi nhóm HS có sản phẩm, GV cho các nhóm HS trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 2, 6 lên thuyết trình câu trả lời trước lớp: 2. Nhóm 2 – phiếu học tập số 1 Phần câu hỏi Phần trả lời Trình bày - Vấn đề nạn đói: nguyên nhân và + Nguyên nhân: Do điều kiện canh hậu quả của một tác hạn chế, xung đột vũ trang dẫn vấn đề xã hội ở đến sản lượng lương thực không đủ châu Phi. để cung cấp cho người dân. + Hậu quả: Nạn đói còn xảy ra ở nhiều quốc gia, đặc biệt là khu vực nam Xa-ha-ra. Hằng năm, rất nhiều quốc gia châu Phi cần cứu trợ khẩn cấp về lương thực. - Vấn đề xung đột quân sự: + Nguyên nhân: do mâu thuẫn giữa các bộ tộc, cạnh tranh về tài nguyên,… + Hậu quả: gây ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân, quá trình phát triển kinh tế - xã hội như gây thương vong về người, gia tăng nạn
94
L FI CI A
NH
ƠN
OF
đói, bệnh tật, di dân,... và ảnh hưởng đến môi trường thiên nhiên. - Nhân dân ta đã Ủng hộ gạo, thương thực thực phẩm, làm gì để giúp quần áo, thuốc men… đỡ các nước châu Phi vượt qua nạn đói? 2. Nhóm 6 – phiếu học tập số 2 Phần câu hỏi Phần trả lời - Chứng minh + Châu Phi là một trong những cái châu Phi có nôi của loài người với di sản có lịch nhiều di sản lịch sử từ lâu đời như: phép tính,giấy,... sử. + Có nhiều di sản lịch sử nổi tiếng được công nhận là di sản thế giới như: các kim tự tháp từ Gi-gia tới Đát-sua (Ai Cập), thành phố cổ Tim-bút-tu (Ma-li), hoàng cung Abô-mây (Bê-nanh)... - Cho biết trong + Công tác trùng tu, bảo tồn cần việc khai thác và nguồn kinh phí lớn. phát huy các di + Nguy cơ xung đột quân sự. sản, châu Phi + Hoạt động khủng bố. cần lưu ý những + Ảnh hưởng của thiên tai.
M
QU Y
vấn đề gì? * HS các nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
DẠ
Y
KÈ
3. Hoạt động luyện tập (10 phút) a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức. b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn. c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ:
95
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ hình 2.3 và kiến thức đã học, hãy trả lời các câu hỏi sau: Em hãy hoàn thành bảng tổng hợp thông tin về các vấn đề xã hội nổi cộm ở châu Phi theo mẫu. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS dựa vào kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4: Đánh giá * GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS. 4. Hoạt động vận dụng (5 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm ở lớp và hoàn thành bài tập ở nhà. c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao. d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Hãy sưu tầm thông tin, hình ảnh từ sách báo và mạng internet về một di sản lịch sử của châu Phi và chia sẻ với các bạn cùng lớp. Hoạt động này GV hướng dẫn học sinh làm việc ở nhà. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS tìm kiếm thông tin trên Internet để trả lời câu hỏi.
96
ƠN
OF
FI CI A
L
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS vào tiết học sau. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: (Vào tiết học sau)
M
QU Y
NH
Kim tự tháp Giza là một trong 7 kỳ quan thế giới cổ đại và được UNESCO xếp hạng Di sản thế giới vào năm 1979. Quần thể Kim tự tháp Giza được xây dựng từ cách đây khoảng 4.500 năm được các pharaoh Ai Cập cổ đại dựng lên với hy vọng sẽ là nơi đưa họ vào cuộc sống vĩnh hằng. Kim tự tháp Giza là những ngôi mộ được xây dựng cho ba trong số các Pharaoh của Ai Cập. Người Ai Cập cổ đại tin rằng khi các Pharaoh chết, họ sẽ chuyển sang thế giới bên kia sống như những vị thần. Những Pharaoh này đã chuẩn bị cho việc qua thế giới bên kia bằng cách ra lệnh xây dựng những ngôi mộ là kim tự tháp khổng lồ cho chính họ, nơi họ có thể lưu trữ tất cả các vật phẩm mà họ cần trong thế giới tiếp theo. * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
DẠ
Y
KÈ
BÀI 11. PHƯƠNG THỨC CON NGƯỜI KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN CHÂU PHI Phần: Địa lí, Lớp: 7, Thời lượng: dạy 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Trình bày được cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên ở các môi trường khác nhau.
97
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
- Phân tích một trong những vấn đề môi trường trong sử dụng thiên nhiên (vấn đề săn bắt và buôn bán động vật hoang dã, lấy ngà voi, sừng tê giác,…) 2. Về năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ bài học, biết phân tích và xử lí tình huống. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: + Trình bày được cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên ở các môi trường khác nhau. + Phân tích một trong những vấn đề môi trường trong sử dụng thiên nhiên. - Năng lực tìm hiểu địa lí: + Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr136-138. + Sử dụng quả Địa cầu, hình 9.1 SGK tr128 để xác định vị trí, hình dạng và kích thước lãnh thổ châu Phi, xác định các dãy núi, đồng bằng, các con sông và các khoáng sản của châu lục. + Quan sát hình 11.1, 11.2 SGK tr137 để phân tích vấn đề khai thác tài nguyên thiên nhiên và săn bắt động vật ở châu Phi. - Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: đưa ra các biện pháp để bảo vệ môi trường tự nhiên ở châu Phi. 3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, say mê yêu thích tìm tòi những thông tin khoa học về thiên nhiên và bảo vệ môi trường tự nhiên ở châu Phi. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên (GV) - Giáo án, SGK, sách giáo viên (SGV). - Hình 11.1, 11.2 SGK tr137 phóng to. - Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời. 2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút) a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS. b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi ô chữ cho HS. c. Sản phẩm: HS giải mã được ô chữ GV đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ:
98
* GV treo bảng phụ trò chơi ô chữ lên bảng: 2
3
4
5
L
1
NH
ƠN
OF
FI CI A
* GV phổ biến luật chơi: - Trò chơi ô chữ gồm 5 chữ cái được đánh số từ 1 đến 5 sẽ tương ứng với 5 câu hỏi. - Các em dựa vào TBĐ Địa lí 7 và kiến thức đã học để trả lời, các em có quyền lựa chọn thứ tự câu hỏi để trả lời, mỗi câu hỏi có 2 lượt trả lời. - Em nào trả lời đúng sẽ nhận được 1 phần quà nhỏ (ví dụ 1 cây bút) và ô chữ sẽ hiện ra chữ cái tương ứng, trả lời sai ô chữ sẽ bị khóa lại, trong quá trình trả lời, em nào trả lời đúng tên ô chữ thì sẽ nhận được phần quà lớn hơn (ví dụ 3 cây bút). * Hệ thống câu hỏi: Câu 1. Thủ đô của Ai Cập là: A. Hà Nội B. Cai-rô C. Pa-ri D. Bec-lin Câu 2. Dân số châu Phi năm 2020 là hơn bao nhiêu tỉ người? A. 1,2 B. 1,3 C. 1,4 D. 1,5 Câu 3. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên châu Phi 2015-2020 là bao nhiêu %? A. 2,5 B. 2,6 C. 2,7 D. 2,8 Câu 4. Dân số đông và tăng nhanh khiến châu Phi trở nên: A. phát triển B. hạnh phúc C. đói nghèo D. Cả A, B, C Câu 5. Kim tự tháp là di sản của: A. Ai Cập B. Xu đăng C. An-giê-ri D. Nam Phi
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS dựa vào TBĐ Địa lí 7 và kiến thức đã học, suy nghĩa để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: Câu 1: B Câu 2: B Câu 3: A D Ầ U M Ỏ Câu 4: C Câu 5: A * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Châu Phi nổi tiếng thế giới với những cảnh quan đa dạng, hùng vĩ; những loài động vật hoang dã như voi, sư tử, các mỏ dầu và kim cương có giá trị;… Vậy, con người đang khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên châu Phi như thế nào? Để biết được những điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (65 phút) 2.2. Tìm hiểu về khai thác và sử dụng thiên nhiên (40 phút) 99
ƠN
OF
FI CI A
L
a. Mục tiêu: Trình bày được cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên ở các môi trường khác nhau. b. Nội dung: Quan sát hình 11.1 kết hợp kênh chữ SGK tr137, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Bước 1. Giao nhiệm vụ: * GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK. * GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu cầu HS, yêu cầu HS quan sát hình 11.1và thông tin trong bày, thảo luận nhóm trong 5 phút để trả lời các câu hỏi theo phiếu học tập sau: 1. Nhóm 1, 2 – phiếu học tập số 1 Phần câu hỏi Phần trả lời - Người dân châu Phi đã khai thác thiên nhiên ở môi trường xích đạo như thế nào? - Những vấn đề cần lưu ý trong khai thác và sử dụng thiên nhiên ở môi trường xích đạo?
Nội dung ghi bài 1. Khai thác và sử dụng thiên nhiên a. Hoạt động khai thác thiên nhiên ở môi trường xích đạo - Con người đã sử dụng đất để trồng cây công nghiệp quy mô lớn như cọ dầu, ca cao, cao su và cây lương thực như ngô, lúa nước. - Các quốc gia cũng tiến hành khai thác khoáng sản như dầu mỏ, bô-xít,... - Người dân phải lưu ý trong quá trình khai thác do diện tích rừng bị suy
100
FI CI A
L
giảm, đất đai xói mòn,...ảnh hưởng đến hiệu quả của các hoạt động khai thác thiên nhiên. b. Hoạt động khai thác thiên nhiên ở môi trường nhiệt đới
ƠN
OF
- Nhiều quốc gia đã thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên nhằm bảo vệ đa dạng sinh học và thu hút khách du lịch.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
2. Nhóm 3, 4 – phiếu học tập số 2 Phần câu hỏi Phần trả lời - Người dân châu Phi đã khai thác thiên nhiên ở môi trường nhiệt đới như thế nào? - Những vấn đề cần lưu ý trong khai thác và sử dụng thiên nhiên ở môi trường nhiệt đới? 3. Nhóm 5, 6 – phiếu học tập số 3 Phần câu hỏi Phần trả lời - Người dân châu Phi đã khai thác thiên nhiên ở môi trường hoang mạc như thế nào? - Những vấn đề cần lưu ý trong khai thác và sử dụng thiên nhiên ở môi trường hoang mạc? 4. Nhóm 7, 8 – phiếu học tập số 4 Phần câu hỏi Phần trả lời - Người dân châu Phi đã khai thác thiên nhiên ở môi trường cận nhiệt như thế nào? - Những vấn đề cần lưu ý trong khai thác và sử dụng thiên nhiên ở môi trường cận nhiệt? Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
- Khai thác một số mỏ khoáng sản có giá trị như vàng, đồng,...
- Khu vực Đông Nam châu Phi trồng cây công nghiệp (cà phê, chè,...), cây ăn quả xuất khẩu. - Vùng ven sa mạc, người dân tham gia các dự án trồng rừng ngăn chặn hiện tượng sa mạc hoá. - Khu vực xavan Nam Xaha-ra, người dân trồng các loại cây như lạc, bông,... và vật nuôi như dê, cừu,... Diện tích hoang mạc đang có xu hướng mở rộng. -
c. Hoạt động khai thác thiên nhiên ở môi trường hoang mạc - Khai thác, chế biến dầu mỏ và khí tự nhiên trong 101
L
hoang mạc Xa-ha-ra, nhất là phần lãnh thổ thuộc Libi (Libya) và An-giê-ri (Algeria).
FI CI A
* HS quan sát hình 11.1 và thông tin trong bày, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
- Dùng công nghệ tưới và * Sau khi nhóm HS có sản phẩm, GV cho các nhóm HS công nghệ nhà kính để trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 1, 3, 5, 7 lên thành lập các trang trại ở thuyết trình câu trả lời trước lớp: ốc đảo. 1. Nhóm 1, 2 – phiếu học tập số 1 - Xây dựng các nhà máy Phần câu hỏi Phần trả lời điện mặt trời. - Người dân + Con người đã sử dụng đất để trồng châu Phi đã khai cây công nghiệp quy mô lớn như cọ - Tổ chức các giải thể thao thác thiên nhiên dầu, ca cao, cao su và cây lương như đua xe trên hoang ở môi trường thực như ngô, lúa nước. mạc. xích đạo như thế + Các quốc gia cũng tiến hành khai nào? thác khoáng sản như dầu mỏ, bô- - Tổ chức các hoạt động du lịch khám phá,... xít,... - Những vấn đề Người dân phải lưu ý trong quá trình - Diện tích hoang mạc cần lưu ý trong khai thác do diện tích rừng bị suy đang có xu hướng mở khai thác và sử giảm, đất đai xói mòn,...ảnh hưởng dụng thiên nhiên đến hiệu quả của các hoạt động khai rộng. ở môi trường thác thiên nhiên. d. Hoạt động khai thác xích đạo? thiên nhiên ở môi trường 2. Nhóm 3, 4 – phiếu học tập số 2 cận nhiệt Phần câu hỏi Phần trả lời - Người dân + Môi trường nhiệt đới có hệ động - Ở khu vực ven Địa châu Phi đã khai vật và thực vật đặc trưng, do đó, Trung Hải và rìa Nam Phi: thác thiên nhiên nhiều quốc gia đã thành lập các khu Người dân trồng các loại ở môi trường bảo tồn thiên nhiên nhằm bảo vệ đa cây trồng cận nhiệt như: nhiệt đới như thế dạng sinh học và thu hút khách du lúa mì, nho, ô liu,... và nào? lịch. + Khai thác một số mỏ khoáng sản chăn nuôi cừu. có giá trị như vàng, đồng,... - Hoạt động du lịch như + Khu vực Đông Nam châu Phi với Cai-rô (Cairo), Kep-tao lượng ẩm tương đối lớn đang được khai thác để trồng cây công nghiệp (Cape Town)... (cà phê, chè,...), cây ăn quả xuất - Hoạt động khai thác khẩu. khoáng sản dầu khí ở phía + Vùng ven sa mạc, người dân tham bắc và vàng, kim cương ở gia các dự án trồng rừng ngăn chặn phía nam. hiện tượng sa mạc hoá.
102
FI CI A
L
- Người dân cần lưu ý hiện tượng hoang mạc hoá, nhất là trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
+ Khu vực xavan Nam Xa-ha-ra, người dân trồng các loại cây như lạc, bông,... và vật nuôi như dê, cừu,... - Những vấn đề Người dân cần lưu ý vấn đề thoái cần lưu ý trong hoá đất và nguồn nước hạn chế. khai thác và sử dụng thiên nhiên ở môi trường nhiệt đới? 3. Nhóm 5, 6 – phiếu học tập số 3 Phần câu hỏi Phần trả lời - Người dân + Một số quốc gia đã ứng dụng công châu Phi đã khai nghệ mới có thể thích ứng với điều thác thiên nhiên kiện khắc nghiệt của tự nhiên nhằm ở môi trường khai thác lãnh thổ có hiệu quả như: hoang mạc như khai thác, chế biến dầu mỏ và khí tự thế nào? nhiên trong hoang mạc Xa-ha-ra, nhất là phần lãnh thổ thuộc Li-bi (Libya) và An-giê-ri (Algeria). + Dùng công nghệ tưới và công nghệ nhà kính để thành lập các trang trại ở ốc đảo. + Xây dựng các nhà máy điện mặt trời. + Tổ chức các giải thể thao như đua xe trên hoang mạc. + Tổ chức các hoạt động du lịch khám phá,... - Những vấn đề Diện tích hoang mạc đang có xu cần lưu ý trong hướng mở rộng, do đó người dân khai thác và sử cần có những biện pháp sử dụng phù dụng thiên nhiên hợp với điều kiện tự nhiên. ở môi trường hoang mạc? 4. Nhóm 7, 8 – phiếu học tập số 4 Phần câu hỏi Phần trả lời - Người dân + Ở khu vực ven Địa Trung Hải và châu Phi đã khai rìa Nam Phi: thác thiên nhiên Người dân trồng các loại cây trồng ở môi trường cận cận nhiệt như: lúa mì, nho, ô liu,... nhiệt như thế và chăn nuôi cừu. nào? Hoạt động du lịch nghỉ dưỡng cũng
103
L FI CI A
NH
ƠN
OF
được phát triển mạnh với các trung tâm du lịch nổi tiếng như Cai-rô (Cairo), Kep-tao (Cape Town)... + Hoạt động khai thác khoáng sản ở môi trường này diễn ra khá mạnh với khai thác dầu khí ở phía bắc và vàng, kim cương ở phía nam. - Những vấn đề Người dân cần lưu ý hiện tượng cần lưu ý trong hoang mạc hoá, nhất là trong bối khai thác và sử cảnh biến đổi khí hậu hiện nay. dụng thiên nhiên ở môi trường cận nhiệt? * HS các nhóm 2, 4, 6, 8 lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
Y
KÈ
M
QU Y
2.2. Tìm hiểu vấn đề môi trường trong sử dụng thiên nhiên ở châu Phi (25 phút) a. Mục tiêu: HS phân tích một trong những vấn đề môi trường trong sử dụng thiên nhiên (vấn đề săn bắt và buôn bán động vật hoang dã, lấy ngà voi, sừng tê giác,…) b. Nội dung: Quan sát hình 9.1 kết hợp kênh chữ SGK tr 137, 138 suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
DẠ
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV. d. Tổ chức thực hiện:
104
Nội dung ghi bài 2. Vấn đề môi trường trong sử dụng thiên nhiên ở châu Phi - Nạn săn trộm và mua bán bất hợp pháp các sản phẩm như ngà voi, sừng tê giác,... làm cho số lượng các loài động vật hoang dã ở châu Phi suy giảm đáng kể và là vấn đề nan giải của châu Phi trong công cuộc bảo vệ thiên nhiên. - Biện pháp: + Một số quốc gia đã thành lập các khu bảo tồn tự nhiên, các vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển để bảo vệ các loài động vật quý hiếm.
* GV gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK. * GV yêu cầu HS quan sát hình 11.2 và thông tin trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau: 1. Nêu vấn đề về săn bắn và buôn bán động vật hoang dã, lấy ngà voi, sừng tê giác ở châu Phi.
+ Tại một số quốc gia, việc săn bắn động vật hoang dã trong danh mục cấp phép với số lượng giới hạn là hợp pháp. Phần lớn các quốc gia đều có quy định rất nghiêm đối với việc săn bắn, mua bán động vật hoang dã.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
2. Nêu các chính sách bảo vệ động vật hoang dã ở các nước châu Phi. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS quan sát hình 11.2 và đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: 1. Nạn săn trộm và mua bán bất hợp pháp các sản phẩm như ngà voi, sừng tê giác,... làm cho số lượng các loài động vật hoang dã ở châu Phi suy giảm đáng kể và là vấn đề nan giải của châu Phi trong công cuộc bảo vệ thiên nhiên. 2. Trước thực trạng đó, các quốc gia châu Phi đã và đang thực thi nhiều chính sách bảo vệ động vật hoang dã như: + Một số quốc gia đã thành lập các khu bảo tồn tự nhiên, các vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển để bảo vệ các loài động vật quý hiếm. + Tại một số quốc gia, việc săn bắn động vật hoang dã trong danh mục cấp phép với số lượng giới hạn là hợp pháp. Phần lớn các quốc gia đều có quy định rất nghiêm đối với việc săn bắn, mua bán động vật hoang dã. * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến
FI CI A
L
Hoạt động của GV và HS Bước 1. Giao nhiệm vụ:
105
L
thức cần đạt.
Môi trường nhiệt đới - Môi trường nhiệt đới có hệ động vật và thực vật đặc trưng, do đó, nhiều quốc gia đã thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên nhằm bảo vệ đa dạng sinh học và thu hút khách du lịch. - Khai thác một số mỏ khoáng sản có giá trị
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
Môi trường xích đạo Phương thức - Con người đã khai thác và sử sử dụng đất để dụng, bảo vệ trồng cây công thiên nhiên nghiệp quy mô lớn như cọ dầu, ca cao, cao su và cây lương thực như ngô, lúa nước. - Các quốc gia cũng tiến hành khai thác khoáng sản như dầu mỏ, bô-xít,...
NH
ƠN
OF
FI CI A
3. Hoạt động luyện tập (10 phút) a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức. b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn. c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, hãy trả lời các câu hỏi sau: Em hãy hoàn thành bảng tổng hợp thông tin về phương thức khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên châu Phi theo mẫu. * HS dựa vào kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: Môi trường hoang mạc - Một số quốc gia đã ứng dụng công nghệ mới có thể thích ứng với điều kiện khắc nghiệt của tự nhiên nhằm khai thác lãnh thổ có hiệu quả như: khai thác, chế biến dầu mỏ và khí tự nhiên trong hoang mạc Xa-ha-ra,
Môi trường cận nhiệt - Ở khu vực ven Địa Trung Hải và rìa Nam Phi: + Người dân trồng các loại cây trồng cận nhiệt như: lúa mì, nho, ô liu,... và chăn nuôi cừu. + Hoạt động du lịch nghỉ dưỡng cũng được phát triển mạnh với các 106
trung tâm du lịch nổi tiếng như Cai-rô (Cairo), Keptao (Cape Town)... - Hoạt động khai thác khoáng sản ở môi trường này diễn ra khá mạnh với khai thác dầu khí ở phía bắc và vàng, kim cương ở phía nam.
- Người dân phải lưu ý trong quá trình khai thác do diện tích rừng bị suy giảm, đất đai xói mòn,...ảnh hưởng đến hiệu quả của các hoạt động khai
- Người dân phải lưu ý trong quá trình khai thác do diện tích rừng bị suy giảm, đất đai xói mòn,...ảnh hưởng đến hiệu quả của các hoạt động khai
FI CI A
OF
QU Y
NH
L
nhất là phần lãnh thổ thuộc Li-bi (Libya) và An-giê-ri (Algeria). - Dùng công nghệ tưới và công nghệ nhà kính để thành lập các trang trại ở ốc đảo. - Xây dựng các nhà máy điện mặt trời. - Tổ chức các giải thể thao như đua xe trên hoang mạc. - Tổ chức các hoạt động du lịch khám phá,...
ƠN
như vàng, đồng,... - Khu vực Đông Nam châu Phi với lượng ẩm tương đối lớn đang được khai thác để trồng cây công nghiệp (cà phê, chè,...), cây ăn quả xuất khẩu. - Vùng ven sa mạc, người dân tham gia các dự án trồng rừng ngăn chặn hiện tượng sa mạc hoá. - Khu vực xavan Nam Xa-ha-ra, người dân trồng các loại cây như lạc, bông,... và vật nuôi như dê, cừu,... - Người dân - Người dân phải lưu ý phải lưu ý trong quá trình trong quá trình khai thác do khai thác do diện tích rừng diện tích rừng bị suy giảm, bị suy giảm, đất đai xói đất đai xói mòn,...ảnh mòn,...ảnh hưởng đến hiệu hưởng đến hiệu quả của các quả của các hoạt động khai hoạt động khai
DẠ
Y
KÈ
M
Những vấn đề cần chú ý trong khai thác và sử dụng, bảo vệ thiên nhiên
107
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
thác thiên thác thiên thác thiên thác thiên nhiên. nhiên. nhiên. nhiên. * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS. 4. Hoạt động vận dụng (5 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm ở lớp và hoàn thành bài tập ở nhà. c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Hãy vẽ tranh hoặc viết một đoạn văn thể hiện thông điệp kêu gọi bảo vệ động vật hoang dã ở châu Phi. Hoạt động này nếu còn thời gian GV hướng dẫn HS làm việc ở lớp, nếu không còn thời gian thì hướng dẫn học sinh làm việc ở nhà. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS tìm hiểu thông tin trên mạng, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: Động vật hoang dã là một bộ phận không thể thiếu trong lớp sinh quyển mà con người chúng ta đang có mặt, chúng được ví như một tài nguyên quý giá thúc đẩy sự phát triển toàn diện của xã hội, là một mắc xích quan trọng cho chuỗi chuyển hóa sinh học đang diễn ra. Trong khi đó, hiện nay châu Phi đang đứng trước nguy cơ mất đi rất nhiều loài sinh vật quý do tác động chính từ con người. Nạn săn bắt và buôn bán trái pháp luật các loài động vật hoang dã đang làm gia tăng nguy cơ tuyệt chủng của nhiều giống, loài quý hiếm, gây mất cân bằng sinh thái và môi trường sống. Chúng ta cần tăng cường bảo vệ động vật hoang dã, tăng cường phòng, chống vi phạm; thực hiện chính sách, pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, phòng, chống săn bắt, vận chuyển, tàng trữ, chế biến, buôn bán trái phép động vật hoang dã. Người dân cần nâng cao nhận thức của cộng đồng về thiên nhiên, nhất là về pháp luật của quốc gia, quốc tế trong bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài nguy cấp, quý hiếm. Hãy cùng quyết tâm đấu tranh phòng, chống buôn bán động vật hoang dã, ngăn chặn hoạt động săn bắt, buôn bán, tiêu thụ bất hợp pháp động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm. Bên cạnh đó, tuyên truyền để thay đổi hành vi của cộng đồng xã hội, góp phần hỗ trợ thực
108
FI CI A
L
hiện các quy định pháp luật, nhằm ngăn chặn việc tiêu thụ sừng tê giác, ngà voi và các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật hoang dã bất hợp pháp khác. Việc bảo vệ các loài động vật, nhất là động vật hoang dã, trong đó có những loài động vật đang có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng đang ngày càng trở nên cấp thiết đối với châu Phi. Do đó, chúng ta cần nâng cao nhận thức của cộng đồng xã hội về vấn đề này. * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
BÀI 12. THỰC HÀNH SƯU TẦM TƯ LIỆU VỀ CỘNG HÒA NAM PHI Phần: Địa lí, Lớp: 7, Thời lượng: dạy 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Biết cách sưu tầm tư liệu và trình bày được một số vấn đề sự kiện lịch sử của Cộng hòa Nam Phi trong mấy thập niên gần đây. 2. Về năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ bài học, biết phân tích và xử lí tình huống. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: trình bày được một số vấn đề sự kiện lịch sử của Cộng hòa Nam Phi trong mấy thập niên gần đây. - Năng lực tìm hiểu địa lí: + Khai thác kênh chữ trong SGK tr39. + Khai thác Internet để tìm hiểu nội dung. - Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: xóa bỏ nạn phân biệt chủng tộc trên thế giới. 3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, say mê tìm tòi các thông tin về Cộng hòa Nam Phi. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên (GV) - Giáo án, SGK, SGV, hệ thống câu hỏi, dặn dò học sinh tìm hiểu ở nhà sưu tầm tư liệu về cộng hòa Nam Phi. 2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi, đọc tư liệu về cộng hòa Nam Phi trên Internet. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
109
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS. b.Nội dung: GV đặt các câu hỏi kích thích sự tư duy cho HS trả lời. c. Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi GV đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ: Em hãy nêu diện tích, số dân và thủ đô của Cộng hòa Nam Phi. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS dựa vào kiến thức đã học, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: - Diện tích: 1220813 km2 - Dân số 2020: 59,3 triệu người - Thủ đô: Prê-tô-ri-a * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Cộng hòa Nam Phi là một quốc gia nằm ở cực Nam châu Phi có nền kinh tế phát triển bậc nhất châu lục nổi tiếng về vàng và kim cương có giá trị cao. Vậy trong lịch sử quốc gia này đã trải qua những sự kiện gì để dẫn đến kết quả nổi trội như ngày nay? Để biết được điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu các nội dung cần chuẩn bị (10 phút) a. Mục tiêu: HS biết cách tìm hiểu các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi của châu Á qua tài liệu: Internet, sách, báo… b. Nội dung: Khai thác kênh chữ SGK tr139, suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi của GV. c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi của GV. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ: - GV cho HS đọc yêu cầu bài thực hành. - GV đặt câu hỏi cho HS: Em hãy nêu các bước chuẩn bị để tìm hiểu một trong các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi của châu Á. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: - HS đọc yêu cầu bài thực hành. - HS dựa vào kênh chữ SGK tr139 để trả lời câu hỏi.
110
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
- GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: - Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: + Lựa chọn nội dung ví dụ bãi bỏ chế độ A-pac-thai. + Lập đề cương báo cáo và phân công nhiệm vụ. + Thực hiện sưu tầm tài liệu qua internet sách báo, tạp chí… + Xử lí thông tin. - HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS và kiểm tra việc chuẩn bị tài liệu tham quan của các em. 2. Hoạt động 2: Viết và trình bày báo cáo (30 phút) a. Mục tiêu: HS biết cách viết và trình bày báo cáo khái quát, nội dung và ý nghĩa của sự kiện bãi bỏ chế độ A-pac-thai. b. Nội dung: Sử dụng tài liệu đã tìm kiếm thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV. c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 8 nhóm mỗi nhóm từ 5-6 HS, yêu cầu HS dựa vào tài liệu đã chuẩn bị để hoàn thành báo cáo theo các hướng dẫn sau: - Nêu khái quát về sự kiện: + Thời gian, địa điểm xảy ra sự kiện. + Bối cảnh ra đời của sự kiện. - Nội dung chính của sự kiện. - Ý nghĩa chính trị, kinh tế - xã hội của sự kiện. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS tổng hợp các tài liệu đã chuẩn bị để thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến để viết báo cáo và trình bày báo cáo. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi các nhóm có sản phẩm, GV lần lượt gọi đại diện mỗi nhóm lên trình bày sản phẩm của mình: Ví dụ nhóm 2
DẠ
Y
* Chế độ Apacthai: là chế độ phân biệt chủng tộc cực đoan và tàn bạo tại Châu Phi từ năm 1652. Nó được thừa nhận về mặt pháp lý và được xây dựng thành luật để quản lý các nhóm người trong xã hội (Giới cầm quyền da trắng đã ban hành 70 đạo luật về phân biệt chủng tộc).
111
* Diễn biến:
FI CI A
L
- Đỉnh điểm là sự xuất hiện của chế độ phân biệt chủng tộc Apartheid được thể chế hóa chính thức vào năm 1948.
- Hàng loạt các cuộc biểu tình, xung đột đã nổ ra ở Nam Phi. Điển hình là những cuộc biểu tình do Nelson Mandela phát động. Với tư cách là thành viên của Đảng Đại hội Dân tộc châu Phi (ANC), cũng là người lập ra Liên đoàn Thanh niên trực thuộc ANC, Nelson Mandela đã đi khắp đất nước kêu gọi người dân kháng chiến chống lại Apartheid, chống lại sự kỳ thị của người da trắng bằng các biện pháp phản kháng hòa bình.
OF
- Một sự kiện đẫm máu nhưng lại được xem là bước ngoặt trong cuộc đấu tranh chống Apartheid: ngày 21/3/1960, cảnh sát đã thẳng tay nã súng vào những người biểu tình da đen khiến 69 người thiệt mạng. Đảng ANC bị cấm hoạt động. Ông Nelson Mandela chuyển sang đấu tranh vũ trang.
ƠN
- Năm 1964, ông bị kết án tù chung thân. Đặc biệt, năm 1966, Liên hợp quốc đã công bố chọn ngày ngày 21/3 là Ngày Quốc tế chống phân biệt chủng tộc, để kêu gọi cộng đồng tăng cường nỗ lực nhằm loại bỏ tất cả hình thức phân biệt chủng tộc.
* Kết quả: - Chế độ Apacthai được xoá bỏ.
NH
- Với sự phản kháng quyết liệt từ bên trong, sự cô lập và trừng phạt từ thế giới, cộng với vị thế ngày càng suy yếu, nhà cầm quyền tại Nam Phi phải dần nhượng bộ.
QU Y
- Ông Nelson Mandela được trả tự do sau 27 năm bị cầm tù. + 5/1994 ông Nelson Mandela trở thành tổng thống người da đen đầu tiên ở Nam Phi. + Năm 1996 chính quyền mới đề ra chiến lược kinh tế vĩ mô nhằm phát triển sản xuất, giải quyết việc làm và cải thiện đời sống nhân dân.
M
* Ý nghĩa lịch sử:
KÈ
- Chế độ phân biệt chủng tộc vĩnh viễn bị xoá bỏ ngay tại sào huyệt cuối cùng của nó sau hơn ba thế kỉ tồn tại.
DẠ
Y
- Nhân dân Nam Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước. * HS các nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp nhóm bạn và sản phẩm của nhóm mình. Bước 4. GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của các em.
112
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
CHƯƠNG 4: CHÂU MỸ BÀI 13. PHÁT KIẾN RA CHÂU MỸ, VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI CHÂU MỸ Phần: Địa lí, Lớp: 7, Thời lượng: dạy 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Phân tích được các hệ quả địa lý-lịch sử của việc Cri-xtốp Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mỹ. - Trình bày khái quát về vị trí địa lí, phạm vi châu Mỹ. 2. Về năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ bài học, biết phân tích và xử lí tình huống. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: + Phân tích được các hệ quả địa lý-lịch sử của việc Cri-xtốp Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mỹ. + Trình bày khái quát về vị trí địa lí, phạm vi châu Mỹ. - Năng lực tìm hiểu địa lí: + Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK tr140-142. + Sử dụng hình 13.1 SGK tr140 để mô tả cuộc hải trình đến châu Mỹ của Cô-lôm-bô. + Sử dụng hình 13.3 SGK tr142 để xác định vị trí địa lý và phạm vi châu Mỹ. - Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: sưu tầm thông tin và viết một đoạn văn ngắn mô tả các cuộc hải trình đến châu Mỹ của C. Cô-lôm-bô. 3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, say mê yêu thích tìm tòi những thông tin khoa học về châu Mỹ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên (GV) - Giáo án, SGK, sách giáo viên (SGV). - Lược đồ hình 13.1, 13.2 phóng to. 2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi, TBĐ Địa lí 7. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS. b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Vượt chướng ngại vật” cho HS. c. Sản phẩm: HS giải mã được “Chướng ngại vật” GV đặt ra.
113
1
OF
2
FI CI A
* GV treo bảng phụ trò chơi “Vượt chướng ngại vật” lên bảng:
L
d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ:
4
ƠN
3
* GV phổ biến luật chơi:
NH
- “Chướng ngại vật” là tên hình ảnh ẩn sau 4 mảnh ghép được đánh số từ 1 đến 4 tương ứng với 4 câu hỏi. - Các em dựa vào sự hiểu biết của bản thân để trả lời, các em có quyền lựa chọn thứ tự câu hỏi để trả lời, mỗi câu hỏi có 1 lượt trả lời.
QU Y
- Em nào trả lời đúng sẽ nhận được 1 phần quà nhỏ (ví dụ 1 cây bút) và mảng ghép sẽ biến mất để hiện ra một góc của hình ảnh tương ứng, trả lời sai mảnh ghép sẽ bị khóa lại, trong quá trình trả lời, em nào trả lời đúng “Chướng ngại vật” thì sẽ nhận được phần quà lớn hơn (ví dụ 3 cây bút). * Hệ thống câu hỏi:
DẠ
Y
KÈ
M
Câu 1. Nêu tên các cây trồng công nghiệp ở môi trường xích đạo. Câu 2. Nêu tên một số khoáng sản có giá trị đang được khai thác ở môi trường nhiệt đới. Câu 3. Nêu một số hoạt động khai thác thiên nhiên ở môi trường hoang mạc. Câu 4. Nêu tên các cây trồng ở môi trường cận nhiệt. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS dựa vào hiểu biết của bản thân, suy nghĩa để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: Câu 1: Cọ dầu, ca cao, cao su. 114
Câu 2: Vàng, đồng.
FI CI A
L
Câu 3: Dùng công nghệ tưới, công nghệ nhà kính, xây dựng các nhà máy điện mặt trời…
ƠN
OF
Câu 4: Lúa mì, nho, ô liu,…
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
CRI-XTỐP CÔ-LÔM-BÔ * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Em bao giờ tự hỏi vì sao châu Mỹ được gọi là “Tân thế giới” và người bản địa châu Mỹ được gọi là Anh-điêng hay không? Châu Mỹ có vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ như thế nào? Để biết được điều này, lớp chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (65 phút) 2.1. Tìm hiểu việc phát hiện ra châu Mỹ - Tân thế giới (20 phút) a. Mục tiêu: HS phân tích được các hệ quả địa lý-lịch sử của việc Cri-xtốp Côlôm-bô phát hiện ra châu Mỹ. b. Nội dung: Quan sát hình 13.1 kết hợp kênh chữ SGK tr140, 141 suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
115
L
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Bước 1. Giao nhiệm vụ: * GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK.
1. Phát kiến ra châu Mỹ Tân thế giới - Sự kiện C. Cô-lôm-bô phát kiến ra châu Mỹ: + Trong giai đoạn 1492 1502, Cô-lôm-bô thực hiện bốn cuộc hải trình vượt Đại Tây Dương từ châu Âu sang châu Mỹ. + Các chuyến thám hiểm của ông đã phát hiện ra các đảo thuộc quần đảo Ca-ri-bê, vùng ven Đại Tây Dương của khu vực Trung My và Nam Mỹ.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
* GV treo hình 13.1 phóng to lên bảng. * GV yêu cầu HS quan sát hình 13.1 và thông tin trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau: 1. Mô tả sự kiện Cri-xtốp Cô-lôm-bô (C. Cô-lôm-bô) phát kiến ra châu Mỹ. 2. Phân tích hệ quả địa lý - lịch sử của việc C. Cô-lôm-bô phát kiến ra châu Mỹ (1492 - 1502). Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS quan sát hình 4, đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: HS dựa vào kênh chữ trang 141 để trả lời (Dự kiến sản phẩm). * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
FI CI A
Nội dung ghi bài
- Hệ quả địa lý - lịch sử của việc C. Cô-lôm-bô phát kiến ra châu Mỹ (1492 - 1502): - Đối với người châu Âu, việc phát kiến ra châu Mỹ đã khẳng định dạng hình cầu của Trái Đất, mở ra những nhận thức mới về thế giới. - Cũng từ đó, các quốc gia châu Âu tiến hành xâm chiếm thuộc địa ở châu lục mới. - Trong lịch sử, ngoài người châu Âu còn có người châu Phi bị đưa đến châu Mỹ làm nô lệ, người
116
OF
FI CI A
L
châu Á đến châu Mỹ tìm cơ hội mới,... đã đẩy nhanh quá trình di cư đến châu Mỹ. - Các hoạt động khai thác tài nguyên, thương mại, truyền giáo, diễn ra mạnh mẽ đã tác động sâu sắc đến các cộng đồng bản địa, góp phần làm đa dạng bản sắc văn hoá của châu Mỹ.
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
2.2. Tìm hiểu về vị trí địa lý và phạm vi châu Mỹ (45 phút) a. Mục tiêu: HS Trình bày khái quát về vị trí địa lí, phạm vi châu Mỹ. b. Nội dung: Dựa vào hình 13.3 kết hợp kênh chữ SGK tr 141, 142 suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV. c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
DẠ
d. Tổ chức thực hiện:
117
Nội dung ghi bài 2. Vị trí địa lí và phạm vi châu Mỹ. - Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây trải dài từ vùng cực Bắc đến gần châu Nam Cực. - Tiếp giáp: + Phía bắc giáp Bắc Băng Dương. + Phía đông giáp Đại Tây Dương. + Phía tây giáp Thái Bình Dương. - Diện tích: khoảng 42 triệu km2, lớn thứ 2 thế giới.
* GV gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
* GV treo lược đồ hình 13.3 phóng to lên bảng. * GV yêu cầu HS quan sát lược đồ, TBĐ Địa lí 7, quả Địa cầu và thông tin trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau: 1. Châu Mỹ nằm ở bán cầu nào? Trải dài từ đâu đến đâu? 2. Xác định trên lược đồ vị trí tiếp giáp của châu Mỹ. 3. Châu Mỹ có diện tích là bao nhiêu? Lớn thứ mấy trên thế giới? 4. Lãnh thổ châu Mỹ chia thành những khu vực nào? 5. Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ châu Âu thuận lợi gì cho phát triển kinh tế? Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS quan sát TBĐ Địa lí 7, lược đồ, hình 1.1, quả Địa cầu và đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: - Câu 1, 2 ,3: HS dựa vào kênh chữ trang 141 để trả lời (Dự kiến sản phẩm). - Câu 4: Lãnh thổ châu Mỹ chia thành 3 khu vực: Bắc Mỷ, Trung Mỹ và Nam Mỹ. - Câu 5: thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế và trao đổi hàng hóa với các châu lục khác. * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
FI CI A
L
Hoạt động của GV và HS Bước 1. Giao nhiệm vụ:
118
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
3. Hoạt động luyện tập (10 phút) a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức. b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn. c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu tr110 và kiến thức đã học, hãy trả lời các câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Em hãy lập sơ đồ tóm tắt những hệ quả địa lý - lịch sử của việc C. Côlôm-bô phát kiến ra châu Mỹ. Câu hỏi 2: Dựa vào hình 13.3, hãy xác định vị trí các khu vực Bắc Mỹ, Trung Mỹ, Nam Mỹ. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: * HS dựa vào bảng số liệu, kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi. * GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: * Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: 1.
2.
119