GIÁO ÁN ÂM NHẠC THEO CÔNG VĂN 5512
vectorstock.com/10212118
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 8 CẢ NĂM (CHỦ ĐỀ) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2021-2022 WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
CHỦ ĐỀ 1: MÁI TRƯỜNG( 3 Tiết) Tiết: 1, 2, 3. I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Năng lực tự học - Biết tên tác giả , nội dung của bài hát . - Hs Hát đúng giai điệu,biết thể hiện đảo phách ,ngân đủ 3 phách . - Thể hiện lối hát hình thức đơn ca. - Biết thực hiện những động tác vận động theo nhạc đơn giản . - Học thuộc lời ca và hát đúng giai điệu bài hát Mùa thu ngày khai trường - Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN và ghép lời ca - Hs thể hiện được sắc thái tình cảm của bài hát. - Biết hát kết hợp gõ đệm : tập hát theo các hình thức đơn ca. - Đọc nhạc kết hợp gõ phách mạnh nhẹ theo nhịp 2/4 . - Đọc đúng TĐN số 1 và hát lời ca chính xác. - Hs biết nhạc sĩ Trần Hoàn là một tác giả có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc .Bài hát: Một mùa xuân nho nhỏ là một trong những tác phẩm xuất sắc của ông . - Đọc thuần thục bài TĐN số1 kết hợp gõ phách mạnh nhẹ . - Cảm nhận tốt bài hát: Một mùa xuân nho nhỏ 2. Năng lực Các năng lực chung - Năng lực tự học. - Năng lực hợp tác. Các năng lực chuyên biệt - Hình thành năng lực hiểu biết âm nhạc - Hình thành năng lực hoạt động âm nhạc. 3. Phẩm chất - Lòng nhân ái. - Chăm chỉ học tập Tiết 1: Học hát: Mùa thu ngày khai trường Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường 1
I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức - Học sinh biết: hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mùa thu ngày khai trường, và biết đây là bài hát của nhạc sĩ Vũ Trọng Tường. - HS hiểu: nội dung bài hát, nêu được cảm nhận về bài hát. - HS vận dụng: trình bày bài hát ở các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. Hát kết hợp gõ đệm. 2. Năng lực Các năng lực chung - Năng lực tự học. - Năng lực hợp tác. Các năng lực chuyên biệt - Hình thành năng lực hiểu biết âm nhạc - Hình thành năng lực hoạt động âm nhạc. 3. Phẩm chất - Lòng nhân ái. - Chăm chỉ học tập II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Laptop. - Nhạc cụ: Đàn Organ, song loan, thanh phách. - Tư liệu về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Tìm hiểu trước về bài hát và sưu tầm một số bài hát có cùng chủ đề. -
Thanh phách.
III. Tổ chức các hoạt động của học sinh: * Bảng mô tả chủ đề: Tiết
Tên hoạt động
1
Học hát: Mùa thu ngày khai trường
2
Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường. 2
Dự kiến thời gian
Tập đọc nhạc: TĐN số 1. Ôn tập: TĐN số 1 3
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát: Một mùa xuân nho nhỏ
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong quá trình dạy học 3. Bài mới: A. Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG (3-5 phút) - Mục tiêu: HS tìm hiểu về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường và bài hát - Nội dung: Giới thiệu về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường và bài hát - Sản phẩm: HS lắng nghe GV, trả lời các câu hỏi - Tổ chức thực hiện: * GV chiếu một số hình ảnh về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường. HS: Trình bày những hiểu biết của em về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường? * Gv giới thiệu vài nét về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường: - Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường là nhạc sĩ gắn bó với tuổi thơ, âm nhạc của ông giản dị, trong sáng, có sức lôi cuốn với lứa tuổi TNNĐ vì vậy đã được các em đón nhận với tình cảm chân thành. - TP: Hạt nắng sân trường, Cây bàng mùa hạ, Khi Hà Nội vào thu.... - Ông đạt nhiều giải thưởng âm nhạc của Bộ giáo dục, Hội Âm nhạc Hà Nội.... tặng kỉ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục. B. Hoạt động: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30 phút) Hoạt động của GV - HS
Sản phẩm dự kiến
- Mục tiêu: Học hát: Mùa thu ngày khai
Học hát:
trường
Mùa thu ngày khai trường.
- Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường
- Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi và học hát - Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Tìm hiểu bài
- GV chiếu bản nhạc bài hát yêu cầu HS quan sát, - Tác giả: Nhạc sĩ Vũ Trọng thảo luận theo nhóm bàn (3 phút) trả lời các câu Tường sinh ngày 04/9/1946 3
hỏi:
tại thị xã Hải Dương (nay là thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương) hiện cư trú tại Hà Nội. - Tác phẩm: gợi cho chúng ta nhiều kỉ niệm đẹp, khó phai của một thời cắp sách.
H. Bài hát nói lên nội dung gì? H. Xác định số chỉ nhịp và các kí hiệu âm nhạc có trong bài hát? H. Chia đoạn, chia câu cho bài hát? => GV nhận xét, chốt KT - GV làm mẫu luyện thanh sau đó cho HS luyện thanh.
- GV cho HS nghe hát mẫu * Tiến hành dạy hát từng câu theo lối móc xích: - GV đàn câu 1 cho HS nghe 2 lần sau đó GV hát mẫu câu 1 và yêu cầu HS hát lại + GV đàn và yêu cầu HS hát hoà theo đàn + Chỉ định 1,2 HS khá hát lại, GV nhận xét và sửa sai nếu có + Cả lớp hát lại - Cho HS tự luyện tập bài hát. - GV tập cho HS cách hát lĩnh xướng hòa giọng. 4
- GV hướng dẫn cho HS tập hát đứng kết hợp với vận động tại chỗ nhẹ nhàng theo nhịp 2 (Vừa hát vừa nhún nhẹ) - Đệm đàn và yêu cầu cả lớp hát đầy đủ bài hát lưu ý HS thể hiện đúng sắc thái từng đoạn của bài hát - Gv chỉ huy cho HS hát đầy đủ bài hát. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Cá nhân HS quan sát bản nhạc, trả lời các câu hỏi. - Thảo luận nhóm bàn, thống nhất ý kiến, hoàn thành nhiệm vụ được giao - HS học hát theo sự hướng dẫn của GV. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung, sửa sai. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của cá nhân, nhóm HS. -> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực hoạt động âm nhạc. C. Hoạt động : LUYỆN TẬP (5-7 phút) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành hát theo nhóm. - Nộ i dung: Hs học hát theo nhóm - Sản phẩm: Kết quả của các nhóm. - Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS ôn luyện bài hát theo nhóm. Mỗi nhóm hãy thảo luận và tự chọn hình thức biểu diễn của nhóm mình: + Hát kết hợp gõ đệm + Hát kết hợp vận động theo nhạc + Hát nối tiếp - hòa giọng + Hát có lĩnh xướng. => HS hợp tác nhóm, thống nhất hình thức biểu diễn của nhóm D. Hoạt động: VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG, SÁNG TẠO(3 – 5 phút) 5
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Nội dung: Hs trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Trình bày của HS - Tổ chức thực hiện: - Giáo viên tiến hành kiểm tra HS trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,… - Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá chéo phần trình bày của bạn, nhóm bạn. - GV nhận xét chung, đánh giá điểm cho mỗi nhóm. - Yêu cầu HS hát bài hát vào đầu mỗi buổi học. - GV đàn giai điệu một câu bất kì trong bài, yêu cầu HS phát hiện và hát lại câu hát đó * Hướng dẫn về nhà - Học hát bài “Mùa thu ngày khai trường” - Đọc trước nội dung bài mới Tiết 2: - Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường. - Tập đọc nhạc: TĐN số 1. I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức, kĩ năng: a. Kiến thức: - HS biết: hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát “Mùa thu ngày khai trường”. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. HS biết bài TĐN số 1 là trích đoạn trong bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên. - HS hiểu và nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca. - HS vận dụng: biểu diễn bài hát dưới hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. Đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. b. Kĩ năng - Tập biểu diễn một bài hát hoàn chỉnh. - Luyện tập kĩ năng TĐN ghép lời. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất - Chăm chỉ học tập 6
b. Các năng lực chung - Năng lực tự học. - Năng lực hợp tác. c. Các năng lực chuyên biệt - Hình thành năng lực hoạt động âm nhạc - Hình thành năng lực hiểu biết âm nhạc. II. Phương tiện dạy học 1. Chuẩn bị của Giáo viên: - Nhạc cụ, máy chiếu. - Tư liệu liên quan đến bài học. 2. Chuẩn bị của Học sinh: - Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV III. Tổ chức các hoạt động của học sinh: A. Hoạt động : KHỞI ĐỘNG (3 phút) Cho HS chơi trò chơi âm nhạc: Hát và chuyển đồ vật HS hát bài “Mùa thu ngày khai trường”, vừa hát vừa luân chuyển một đồ vật cho bạn bên cạnh, đến tiếng hát cuối cùng trong bài, bông hoa dừng ở vị trí của bạn nào bạn đó phải lên hát một bài. B. Hoạt động: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (26 phút) Hoạt động của GV - HS
Sản phẩm dự kiến
HĐ 1: Tổ chức ôn tập bài Mùa thu ngày khai trường - Mục tiêu: HS ôn tập bài Mùa thu ngày khai trường - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi và học hát - Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đàn mẫu âm cho HS luyện thanh - GV chỉ huy cho HS đứng hát kết hợp vận động tại chỗ. Hát kết hợp vỗ tay theo phách. Thể hiện sắc thái vui, trong sáng ở đoạn 1, tha thiết sâu lắng hơn ở đoạn 2. - Hướng dẫn HS hát lĩnh xướng và hoà giọng, yêu cầu 7
I. Ôn bài hát: “Mùa thu ngày khai trường”
2 HS khá hát lĩnh xướng đoạn a cả lớp hát đoạn b. - Hướng dẫn HS một vài động tác phụ họa cho bài hát. - GV tổ chức cho HS tự nhận xét, đánh giá lẫn nhau. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS cả lớp luyện thanh theo mẫu âm. - Thực hiện ôn tập theo Gv hướng dẫn - Tập biểu diễn bài hát. - HS quan sát, thực hiện. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Cá nhân, nhóm, cặp đôi xung phong trình diễn trước lớp - HS lĩnh hội. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét hoạt động của HS -> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực hoạt động âm nhạc HĐ 2: Tìm hiểu và học bài TĐN số 1 - Mục tiêu: HS tìm hiểu và học bài TĐN số 1 - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi và học hát - Tổ chức thực hiện: - GV giới thiệu: TĐN là 1 là trích đoạn ngắn trong tác II. Tập đọc nhạc: TĐN phẩm cùng tên của nhạc sĩ Phạm Tuyên. Bài hát này số 1 thể hiện không khí vui tươi sôi nổi của đêm rằm trung “Chiếc đèn ông sao” thu và đoạn trích này là đoạn thể hiện rõ nét nhất (Trích) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu bản nhạc bài TĐN số 1 yêu cầu HS quan sát, thảo luận theo nhóm bàn (3 phút) trả lời các câu hỏi:
8
Nhạc và lời:Phạm Tuyên
H. Em có nhận xét gì về số chỉ nhịp? Cao độ ? trường độ bài TĐN số 1? Kí hiệu âm nhạc trong bài TĐN? H. Nốt nhạc nào cao nhất, nốt nào thấp nhất trong bài TĐN? - Bài TĐN viết ở giọng Đô 5 âm: (Đô – Rê – Mi – Son – La) H. Có thể chia bài TĐN thành mấy tiết nhạc ?. => GV nhận xét, chốt - GV cho HS nói tên nốt nhạc kết hợp gõ theo trường độ của bài. * Thang Đô 5 âm.
- Hướng dẫn HS tập gõ tiết tấu chủ đạo 2 4
- GV làm mẫu, hướng dẫn HS gõ lại cho đúng - Đàn cho HS nghe giai điệu bài TĐN số 1 * Dạy TĐN từng câu theo lối móc xích - GV đàn giai điệu cả bài TĐN - GV đàn tiết nhạc 1 (2 lần) cho HS nghe sau đó GV 9
chỉ bản nhạc cho HS tự đọc - GV bắt nhịp và đàn giai điệu cho HS đọc - GV chỉ định 1,2 HS khá đọc lại tiết nhạc 1 - Yêu cầu cả lớp đọc lại tiết nhạc 1, GV nhận xét và sửa sai nếu có - Các câu còn lại thực hiện tương tự - Cho HS đọc toàn bộ bài TĐN 1 lần hòa theo đàn kết hợp ghép lời ca - Cho HS đọc lại lần 2, GV không đàn, chú ý nghe và sửa sai cho HS - Hướng dẫn HS đọc, ghép lời và gõ phách kết hợp. - Chia lớp làm 2 nhóm (A và B). Nhóm A đọc nhạc kết hợp gõ tiết tấu, nhóm B hát lời ca kết hợp đánh nhịp, 2 nhóm thực hiện cùng một lúc sau đó đổi lại. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Cá nhân HS quan sát bản nhạc, tự trả lời các câu hỏi (1’) - Thảo luận nhóm bàn, thống nhất ý kiến, hoàn thành nhiệm vụ được giao - Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS đọc tên nốt kết hợp với trường độ - Luyện gam - Gõ tiết tấu theo hướng dẫn của GV - HS nghe, cảm nhận giai điệu. - HS đọc nhạc theo hướng dẫn - Lắng nghe, nhẩm theo, đọc hòa theo đàn.
của
GV
- HS đọc nhạc kết hợp với ghép lời ca Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS tập đọc nhạc và ghép lời ca hoàn chỉnh bài TĐN số 1 - HS thực hiện theo nhóm - HS lắng nghe, lĩnh hội. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học 10
tập của cá nhân, nhóm HS. -> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực hoạt động âm nhạc. C. Hoạt động : LUYỆN TẬP (10 phút) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp. - Nội dung: HS trình bày theo nhóm. - Sản phẩm: Kết quả của các nhóm. - Tổ chức thực hiện: - Các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp: Mỗi nhóm hãy thảo luận và tự chọn hình thức biểu diễn của nhóm mình: + Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ đệm + Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp => HS hợp tác nhóm, thống nhất hình thức biểu diễn của nhóm D. Hoạt động : VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG, SÁNG TẠO (5 phút) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp. - Nội dung: Hs tập đọc nhạc - Sản phẩm: Kết quả của các nhóm. - Tổ chức thực hiện: - Giáo viên tiến hành kiểm tra cá nhân, cặp đôi HS đọc nhạc - Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá chéo phần trình bày của bạn, nhóm bạn. . - GV nhận xét chung, đánh giá điểm cho mỗi nhóm. * Hướng dẫn HS học ở nhà - Ôn lại bài hát Mùa thu ngày khai trường. - Ôn lại bài TĐN số 1kết hợp vỗ tay theo phách, nhịp. - Tìm hiểu nhạc sĩ Trần Hoàn với bài hát: Một mùa xuân nho nhỏ (Tiết 3)
11
TT KÍ DUYỆT
Tiết 3: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ. I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức - HS hiểu: Thông qua bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ” HS biết được vài nét về nhạc sĩ Trần Hoàn và một vài sáng tác của ông. - Hs vận dụng: Đọc nhạc và ghép lời hoàn chỉnh bài TĐN số 1 kết hợp vỗ tay theo phách. Biểu diễn bài hát dưới các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. 2. Năng lực Các năng lực chung - Năng lực tự học. - Năng lực hợp tác. Các năng lực chuyên biệt - Hình thành năng lực hoạt động âm nhạc. - Hình thành năng lực cảm thụ âm nhạc. - Hình thành năng lực hiểu biết âm nhạc. 3. Phẩm chất - Lòng nhân ái. - Chăm chỉ học tập II. Phương tiện dạy học 12
1. Chuẩn bị của Giáo viên: - Tư liệu liên quan đến bài học. - Đàn phím điện tử. - Laptop. 2. Chuẩn bị của Học sinh: - Sưu tầm một số tư liệu về nhạc sĩ Trần Hoàn và những tác phẩm âm nhạc của ông. III. Tổ chức các hoạt động của học sinh: A. Hoạt động khởi động (3 – 5 phút) - Mục tiêu: Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường. Giới thiệu nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát. Ôn tập TĐN số 1. - Nội dung: HS chơi trò chơi nghe thấu, hát tài. - Sản phẩm: HS lắng nghe GV, trả lời các câu hỏi - Tổ chức thực hiện: * GV tổ chức trò chơi: Nghe thấu, hát tài. * GV đàn bất kì câu hát, tiết nhạc trong bài hát “Mùa thu ngày khai trường” và bài TĐN số 1. HS nghe và đoán câu hát, tiết nhạc. - Chia lớp thành 2 đội, đội nào có tín hiệu trước, trả lời đúng được 10 điểm. => Tổng kết trò chơi - Vào bài: B. Hoạt động HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (26 phút) Hoạt động của GV – HS
Sản phẩm dự kiến
* HĐ 1: Ôn tập TĐN số 1
1. Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 1
- Mục tiêu: Ôn tập TĐN số 1
- Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV “Chiếc đèn ông sao” giao (Trích) - Sản phẩm: HS luyện hát
Nhạc và lời:Phạm Tuyên
- Tổ chức thực hiện: Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Cho HS luyện thang âm - GV đàn cho HS đọc lại bài TĐN - Yêu cầu HS đọc nhạc và kết hợp với gõ phách mạnh 13
nhẹ; đọc nhạc kết hợp đánh nhịp Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Thực hiện ôn tập theo Gv hướng dẫn. - HS quan sát làm theo - HS thực hiện. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS cả lớp đọc thuần thục bài TĐN kết hợp ghép lời ca và gõ đệm. - HS xung phong trình diễn bài bát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. - Nhận biết, trình bày được vài nét về nhạc sĩ Trần Hoàn, biết tên các sáng tác tiêu biểu của ông. - Rèn kĩ năng cảm thụ âm nhạc. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét phần hoạt động của HS. -> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực hoạt động âm nhạc. * HĐ2: Tìm hiểu phần ÂNTT - Mục tiêu: HS tìm hiểu phần ÂNTT
2. Âm nhạc thường - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV thức: Nhạc sĩ Trần giao Hoàn và bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”. - Sản phẩm: Trình bày của HS a. Nhạc sĩ Trần Hoàn - Tổ chức thực hiện: (1928 – 2003) Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Tên thật là Nguyễn - Gv cho Hs quan sát ảnh nhạc sĩ Trần Hoàn Tăng Hích - Quê: Hải lăng, Quảng Trị * Một số ca khúc tiêu biểu: Giữa Mạc Tư khoa nghe câu hò ví giặm, Lời người ra đi, Lời ru trên nương, Miền Trung nhớ Bác v.v... 14
b. Bài hát Một mùa Xuân nho nhỏ. - Phổ nhạc từ bài thơ của nhà thơ Thanh Hải năm 1980
+ Yêu cầu HS đọc SGK: Trình bày những nét sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Trần Hoàn + Kể tên một số ca khúc tiêu biểu của nhạc sĩ Trần Hoàn mà em biết? - GV Giới thiệu mở rộng một vài nét về nhạc sĩ Trần Hoàn. - Cho HS nghe trích đoạn ngắn 2 bài hát của nhạc sĩ Trần Hoàn: Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm, Lời ru trên nương. + Nhận xét gì âm nhạc qua những ca khúc do nhạc sĩ Trần Hoàn sáng tác? (Tha thiết sâu lắng, giầu chất trữ tình. Âm nhạc của Trần Hoàn mang đậm âm hưởng dân ca miền Trung…) + Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ ra đời vào thời gian nào?(SGK) - Cho HS nghe bài hát Một mùa Xuân nho nhỏ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Thực hiện ôn tập theo Gv hướng dẫn. - HS quan sát làm theo - HS thực hiện. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS cả lớp đọc thuần thục bài TĐN kết hợp ghép lời ca và gõ đệm. - HS xung phong trình diễn bài bát theo hình thức 15
đơn ca, song ca, tốp ca. - Nhận biết, trình bày được vài nét về nhạc sĩ Trần Hoàn, biết tên các sáng tác tiêu biểu của ông. - Rèn kĩ năng cảm thụ âm nhạc. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. - GV chốt kiến thức. -> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực hiểu biết, cảm thụ âm nhạc. C. Hoạt động luyện tập (10 phút) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp. - Nội dung: HS trình bày theo nhóm. - Sản phẩm: Kết quả của các nhóm. - Tổ chức thực hiện: Mỗi nhóm hãy thảo luận và tự chọn hình thức biểu diễn của nhóm mình: + Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ đệm + Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp => HS hợp tác nhóm, thống nhất hình thức biểu diễn của nhóm D. Hoạt động vận dụng (5 phút) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp. - Nội dung: Hs trình bày theo nhóm. - Sản phẩm: Kết quả của các nhóm. - Tổ chức thực hiện: - Cá nhân, nhóm, cặp đôi xung phong biểu diễn trước lớp: - Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá chéo phần trình bày của bạn, nhóm bạn. - GV nhận xét chung, đánh giá điểm cho mỗi nhóm. H: Em hãy phát biểu cảm nhận của mình sau khi được nghe bài hát Một mùa xuân nho nhỏ.? * Hướng dẫn HS học ở nhà - Ôn lại bài TĐN số 1 16
- Tìm hiểu bài hát Lí dĩa bánh bò (Dân ca Nam bộ).
CHỦ ĐỀ 2: EM YÊU LÀN ĐIỆU DÂN CA (3 Tiết) Tiết: 4, 5, 6 I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Hs biết bài “Lí dĩa bánh bò” là một bài dân ca Nam Bộ - Hs hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện được tính chất vui tươi, nhí nhảnh của bài hát - Hs thể hiện lối hát hòa giọng , hát tập thể , hát đơn ca …và biết thể hiện một vài động tác vận động đơn giản - Hs hát thuộc bài “Lí dĩa bánh bò” và thể hiện được sắc thái, tình cảm hát theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. - Rèn kĩ năng đọc nhạc, của bài hát. - Hs biết được cấu tạo, tính chất của gam thứ, giọng thứ. - Đọc đúng nhạc kết hợp gõ phách mạnh nhẹ theo nhịp 3/4 - Học sinh đọc đúng giai điệu và ghép lời ca bài TĐN sồ 2 . - Hs biết nhạc sĩ Hoàng Vân là một tác giả có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc. Bài hát :Hò Kéo Pháo là một tác phẩm xuất sắc của ông . - Cảm nhận tốt bài hát : Hò kéo pháo 2. Năng lực Các năng lực chung - Năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề. Các năng lực chuyên biệt - Hình thành năng lực hoạt động âm nhạc - Hình thành năng lực cảm thụ âm nhạc. 3. Phẩm chất - Lòng nhân ái. - Chăm chỉ học tập
17
Tiết 4: Học hát: Bài Hò ba lí. Dân ca Quảng Nam I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: HS biết bài Hò ba lí là dân ca Quảng Nam. - HS hiểu và hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện được tính chất vui tươi, nhí nhảnh của bài hát. - HS vận dụng hát kết hợp vận động một số động tác phụ họa. 2. Năng lực Năng lực chung - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề. Năng lực chuyên biệt - Hiểu biết âm nhạc. - Thực hành âm nhạc. - Sáng tạo âm nhạc. 3. Phẩm chất - Yêu gia đình, quê hương, đất nước II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Laptop. - Nhạc cụ: Đàn Organ, song loan, thanh phách. - Tư liệu về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Tìm hiểu trước về bài hát và sưu tầm một số bài hát có cùng chủ đề. -
Thanh phách.
III. Tổ chức các hoạt động của học sinh: * Bảng mô tả chủ đề: Tiết
Tên hoạt động
4
- Học hát: Bài Lí dĩa bánh bò
5
- Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò - Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ 18
Dự kiến thời gian
- Tập đọc nhạc: TĐN số 2
6
- Ôn tập: TĐN số 2. - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát: Hò kéo pháo.
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong quá trình dạy học 3. Bài mới: A. Hoạt động : KHỞI ĐỘNG (3 – 5 phút) - Mục tiêu: Học hát: Bài Lí dĩa bánh bò. - Nội dung: HS chơi trò chơi nghe thấu, hát tài. - Sản phẩm: HS lắng nghe GV, trả lời các câu hỏi - Tổ chức thực hiện: - Cho HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam. - Em hãy chỉ ra vùng đồng bằng Nam Bộ?
+ Em hiểu Lí là gì? Kể tên các bài Lí mà em biết? Lí là một bộ phận của dân ca.Đó là những bài hát ngắn gọn, súc tích, cấu trúc mạch lạc. - HS chơi trò chơi nghe nhạc đoán tên bài hát
19
- GV : Đồng bằng Nam Bộ là nơi có đất đai trù phú, nơi có những con người cần cù, chất phác và thông minh. Cũng là nơi sản sinh ra nhiều làn điệu dân ca hay đặc biệt là điệu Lí. ? Em hãy kể tên các điệu lí mà em biết? - Lí cây bông, Lí ngựa ô, Lí con quạ, Lí kéo chài, Lí chiều chiều. B. Hoạt động HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (26 phút) Hoạt động của GV- HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv yêu cầu HS quan sát bản nhạc, thảo luận theo cặp 1. Giới thiệu bài hát. đôi: - Lí là khúc hát dân ca + Nhịp? của đồng bào Nam Bộ, Trung Bộ. Các bài lí có + Kí hiệu âm nhạc có trong bài hát? cấu trúc ngắn gọn, mạch + Cách chia đoạn, chia câu? lạc thường bắt nguồn từ (Bài hát có cấu trúc 1 đoạn đơn gồm 2 câu, được xây câu thơ lục bát. dựng trên giọng Đô 5 âm) => GV chốt kiến thức, yêu cầu HS đánh dấu câu vào bản nhạc. - Cho HS nghe hát mẫu bài hát Lí dĩa bánh bò - Gv đàn mẫu âm cho HS luyện thanh (Hướng dẫn HS cách lấy hơi và cách mở khẩu hình)
20
- GV giải thích: “Dĩa” là “Đĩa” (Tiếng Nam Bộ) bánh bò là loại bánh làm bằng bột gạo. *Tập hát từng câu theo lối móc xích. - GV đàn và hát mẫu câu hát 2 lần - Bắt nhịp cho HS hát (Lưu ý: sửa sai kịp thời cho HS - nếu có) - Tiến hành dạy hát, ghép từng câu theo lối móc xích. * Chú ý những chỗ có dấu chấm dôi đi với nốt móc kép, đặc biệt những chỗ đảo phách và chùm 4 móc kép có luyến. - Cho HS hát kết hợp gõ phách. - Kiểm tra việc nắm bắt lời ca, giai điệu ở một số cá nhân HS trong lớp. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động nhẹ nhàng tại chỗ thể hiện sắc thái vui nhộn, dí dỏm, hài hước. - Hoàn thiện cả bài hát theo đàn có dạo đầu và dạo giữa. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát, hợp tác theo cặp đôi, hoàn thành nhiệm 2. Học hát vụ được giao - Nhịp: - Đại diện 1 nhóm trình bày, nhóm còn lại nhận xét, - Kí hiệu: bổ sung (Nếu có) - Chia câu: - HS đánh dấu câu vào bản nhạc - HS lắng nghe, cảm nhận giai điệu bài hát. - HS luyện thanh theo hướng dẫn của GV - Học hát từng câu theo lối móc xích theo sự hướng dẫn của GV - Rèn kĩ năng hát kết hợp gõ đệm. - Cá nhân, nhóm HS thực hiện bài hát. - Rèn kĩ năng hát kết hợp vận động tại chỗ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS hát hoàn thiện cả bài hát theo đàn có dạo đầu và dạo giữa, hát đúng với sắc thái bài hát Bước 4: Kết luận, nhận định 21
- GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của cá nhân, nhóm HS. -> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực hoạt động âm nhạc, hiểu biết âm nhạc C. Hoạt động LUYỆN TẬP (10’).. - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành hát theo nhóm. - Nội dung: HS luyện tập bài hát theo nhóm. - Sản phẩm: HS lắng nghe GV, trả lời các câu hỏi - Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS luyện tập bài hát theo nhóm. + Nhóm 1: Hát kết hợp gõ đệm theo phách. + Nhóm 2: Hát theo cách hát lĩnh xướng, hòa giọng. + Nhóm 3: Hát kết hợp đánh nhịp. => HS hợp tác nhóm, thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV. - Giáo viên tiến hành kiểm tra HS trình diễn theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. - Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá chéo phần trình bày của bạn, nhóm bạn. - GV nhận xét chung, đánh giá điểm cho mỗi nhóm. D. Hoạt động VẬN DỤNG (5 phút) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Nội dung: Hs trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Trình bày của HS - Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hát bài hát đầu mỗi buổi học - Yêu cầu HS học thuộc lời và về nhà có thể hát cho người thân trong gia đình nghe - Hướng dẫn HS tập đặt lời mới cho bài hát - GV đặt mẫu (Chúng em cố gắng học chăm, giúp nhau tiến bộ luôn luôn cố gắng điểm 10 điểm 9 kính dâng lên thầy....) * Hướng dẫn về nhà - Học hát bài “Học hát: Bài Lí dĩa bánh bò.” - Đọc trước nội dung bài mới. 22
TT KÍ DUYỆT
BGH KÍ DUYỆT
Tiết 5 - Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò. - Tập đọc nhạc số 2: ánh trăng I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - HS biết: hát thuộc bài Lí dĩa bánh bò và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát - HS hiểu và đọc: đúng giai điệu, lời ca bài TĐN số 2. - HS vận dụng: biểu diễn bài hát dưới hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. Đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. 2. Năng lực: Các năng lực chung - Năng lực tự học. - Năng lực hợp tác. Các năng lực chuyên biệt - Hình thành năng lực thự hành âm nhạc. - Hình thành năng lực hiểu biết âm nhạc. 3. Phẩm chất - Lòng nhân ái. - Chăm chỉ học tập II. Phương tiện dạy học 1. Chuẩn bị của Giáo viên: 23
- Nhạc cụ, máy chiếu. - Tư liệu liên quan đến bài học. - Laptop. 2. Chuẩn bị của Học sinh: - SGK, VBT. - Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV III. Tổ chức các hoạt động của học sinh: A. Hoạt động: KHỞI ĐỘNG (3 – 5 phút) - Mục tiêu: Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò. Tập đọc nhạc số 2: ánh trăng - Nội dung: HS chơi trò chơi nghe thấu, hát tài. - Sản phẩm: HS lắng nghe GV, trả lời các câu hỏi - Tổ chức thực hiện: * GV tổ chức trò chơi: Nghe thấu, hát tài. * GV đàn bất kì câu hát, tiết nhạc trong bài hát “Mùa thu ngày khai trường” và bài TĐN số 1. HS nghe và đoán câu hát, tiết nhạc. - Chia lớp thành 2 đội, đội nào có tín hiệu trước, trả lời đúng được 10 điểm. => Tổng kết trò chơi - Vào bài: B. Hoạt động: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (26 phút) Hoạt động của GV- HS
Sản phẩm dự kiến
* HĐ 1: Ôn tập bài hát Lí dĩa bánh bò
1. Ôn tập bài hát “Lí dĩa bánh bò”
- Mục tiêu: Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò. - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS luyện hát - Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đàn mẫu âm cho HS luyện thanh - GV chỉ huy cho HS đứng hát kết hợp vận động tại chỗ. Hát kết hợp vỗ tay theo phách. - Trình bày bài hát Lí dĩa bánh bò, thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát. 24
Dân ca Nam bộ
- Hướng dẫn HS một vài động tác phụ họa cho bài hát. - Hướng dẫn HS hát lĩnh xướng và hoà giọng. - GV tổ chức cho HS tự nhận xét, đánh giá lẫn nhau. - GV kiểm tra phần đặt lời mới của HS cho bài hát. - Yêu cầu Hs hát lời mới. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS cả lớp luyện thanh theo mẫu âm. - Thực hiện ôn tập theo Gv hướng dẫn - Tập biểu diễn bài hát. - HS quan sát, thực hiện. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Cá nhân, nhóm, cặp đôi xung phong trình diễn trước lớp - Hs thực hiện. - Lắng nghe, lĩnh hội. - HS nghe Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét hoạt động của HS -> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực thực hành âm nhạc *HĐ 2: Tìm hiểu và đọc bài TĐN số 2. - Mục tiêu: đọc bài TĐN số 2. - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS luyện hát - Tổ chức thực hiện: - GV giới thiệu : TĐN số 1 là trích đoạn ngắn trong tác phẩm cùng tên của nhạc sĩ người I-ta-li-a: ErnestoDecurtis viết vào khoảng thế kỉ XVII. Bài hát diễn tả tình yêu sâu nặng của người con với mảnh đất quê hương. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 25
2. Tập đọc nhạc: Trở về Su-ri-en-tô.
- GV chiếu bản nhạc bài TĐN số 2 yêu cầu HS quan sát, thảo luận theo nhóm bàn (3 phút) trả lời các câu hỏi:
(H) Em có nhận xét gì về số chỉ nhịp? Giọng? Cao độ? trường độ bài TĐN số 2? Kí hiệu âm nhạc trong bài TĐN ? H. Nốt nhạc nào cao nhất, nốt nào thấp nhất trong bài TĐN? (H) Có thể chia bài TĐN thành mấy tiết nhạc ?. => GV nhận xét, chốt - GV cho HS nói tên nốt nhạc kết hợp gõ theo trường độ của bài. - Cho HS luyện gam
- Tập gõ theo tiết tấu : - GV làm mẫu, hướng dẫn HS gõ lại cho đúng - Đàn cho HS nghe giai điệu bài TĐN số 2 26
* Dạy TĐN từng câu theo lối móc xích: - Đàn giai điệu câu nhạc 3 lần (yêu cầu HS chú ý nghe và đọc nhẩm theo) - Đàn lại giai điệu, yêu cầu HS đọc to câu nhạc đó. - Dạy lần lượt từng câu, ghép nối theo móc xích. - Gọi một vài cá nhân, nhóm nhỏ HS đọc đầy đủ bài TĐN. - Hướng dẫn HS tập ghép lời ca cho phần nhạc vừa đọc kết hợp gõ đệm theo phách - Chia lớp làm 2 nhóm (A và B). Nhóm A đọc nhạc kết hợp gõ tiết tấu, nhóm B hát lời ca kết hợp đánh nhịp, 2 nhóm thực hiện cùng một lúc sau đó đổi lại. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Cá nhân HS quan sát bản nhạc, tự trả lời các câu hỏi (1’) - Thảo luận nhóm bàn, thống nhất ý kiến, hoàn thành nhiệm vụ được giao - Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS đọc tên nốt kết hợp với trường độ - Luyện gam - Gõ tiết tấu theo hướng dẫn của GV - HS nghe, cảm nhận giai điệu. - HS đọc nhạc theo hướng dẫn - Lắng nghe, nhẩm theo, đọc hòa theo đàn.
của
GV
Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS tập đọc nhạc và ghép lời ca hoàn chỉnh bài TĐN 2 số - HS thực hiện theo nhóm - HS lắng nghe, lĩnh hội. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của cá nhân, nhóm HS. -> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực thực hành âm nhạc. C. Hoạt động: LUYỆN TẬP (10 phút) 27
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp. - Nội dung: HS trình bày theo nhóm. - Sản phẩm: Kết quả của các nhóm. - Tổ chức thực hiện: - Các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp: - Mỗi nhóm hãy thảo luận và tự chọn hình thức biểu diễn của nhóm mình: + Đọc nhạc kết hợp gõ đệm + Hát kết hợp đánh nhịp => HS hợp tác nhóm, thống nhất hình thức biểu diễn của nhóm D. Hoạt động: VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG, SÁNG TẠO (5 phút) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp. - Nội dung: HS trình bày theo nhóm. - Sản phẩm: Kết quả của các nhóm. - Tổ chức thực hiện: - Giáo viên tiến hành kiểm tra cá nhân, cặp đôi HS đọc nhạc - Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá chéo phần trình bày của bạn, nhóm bạn. . - GV nhận xét chung, đánh giá điểm cho mỗi nhóm. *Hướng dẫn HS học ở nhà - Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò, TĐN số 2. - Tập biểu diễn bài hát (có thể kết hợp múa phụ hoạ) theo nhóm. - Tìm hiểu về nhạc sĩ Hoàng Vân với bài hát Hò kéo pháo.
Tiết 6 -
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2.
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo.
I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - HS hát thuộc và biểu diễn Tập đọc nhạc: TĐN số 2. - HS Hiểu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Vân, biết 28
hoàn cảnh sáng tác và nội dung của bài hát “ Hò kéo pháo”. Kể tên một vài sáng tác của ông. - HS Vận dụng, trình bày bài hát dưới hình thức Đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp. 2. Năng lực Các năng lực chung - Năng lực tự học. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Các năng lực chuyên biệt - Hình thành năng lực hoạt động âm nhạc. - Hình thành năng lực cảm thụ âm nhạc. - Hình thành năng lực hiểu biết âm nhạc. 3. Phẩm chất - Lòng nhân ái. - Chăm chỉ học tập II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ. - Tư liệu và một số tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ Hoàng Vân - Laptop. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sưu tầm tư liệu về nhạc sĩ Hoàng Vân III. Tổ chức các hoạt động của học sinh: A. Hoạt động : KHỞI ĐỘNG (3 phút) - Mục tiêu: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo. - Nội dung: HS chơi trò chơi hát và chuyển đồ vật - Sản phẩm: HS lắng nghe GV, trả lời các câu hỏi - Tổ chức thực hiện: - Cho HS chơi trò chơi âm nhạc: Hát và chuyển đồ vật HS hát bài Lí dĩa bánh bò, vừa hát vừa luân chuyển một đồ vật cho bạn bên 29
cạnh, đến tiếng hát cuối cùng trong bài, bông hoa dừng ở vị trí của bạn nào bạn đó phải lên hát một bài. B. Hoạt động : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (26 phút) Hoạt động của GV- HS
Sản phẩm dự kiến
*HĐ 1: Ôn tập TĐN số 2
1. Ôn tập: TĐN số 2
- Mục tiêu: Ôn tập TĐN số 2
Trở về su-Ri-En -tô
- Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS luyện hát - Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Cho HS nghe lại toàn bộ bài TĐN 1 lần. - Y/C HS đọc thang âm La thứ - GV cho HS đọc lại bài TĐN kết hợp vỗ tay theo phách (ÂHTT ). - Cho 1 - 2 nhóm đọc, một nhóm vỗ tay theo phách (ÂHTT ) - Cho HS nghe toàn bộ bài hát Trở về Suriento. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Cá nhân HS quan sát bản nhạc, tự trả lời các câu hỏi (1’) - Thảo luận nhóm bàn, thống nhất ý kiến, hoàn thành nhiệm vụ được giao. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nghe và cảm nhận - HS hoạt động cá nhân, tự nêu cảm nhận của bản thân. - HS lắng nghe, tiếp thu, lĩnh hội. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của cá nhân, nhóm HS. -> Qua nội dung này hình thành cho HS năng hoạt 30
động âm nhạc. HĐ 2: Tìm hiểu phần ÂNTT Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu chân dung nhạc sĩ Hoàng Vân, yêu cầu HS 2. Âm nhạc thường quan sát. Dựa vào tư liệu SGK và tư liệu chuẩn bị ở thức nhà, thảo luận theo nhóm bàn (3 phút) trả lời các câu a. Nhạc sĩ Hoàng Vân hỏi: - SN: 24/ 7/ 1930 tại H. Trình bày những hiểu biết của em về nhạc sĩ Hoàng Hà Nội Vân? Em hãy kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ Hoàng Vân ? Em hãy hát trích đoạn bài hát của nhạc sĩ Hoàng - Những ca khúc nổi bật: Hò kéo pháo, Tình Lân mà em biết? ca Tây nguyên, Ca => GV nhận xét phần trình bày của HS. ngợi tổ quốc… - Cho HS nghe 1 số trích đoạn các bài hát của nhạc sĩ - Nhạc sĩ được nhà Hoàng Vân. nước phong tặng Giải - GV giới thiệu đôi nét về bài hát Hò kéo pháo và cho thưởng Hồ Chí Minh HS nghe bài hát 1 lần. về văn học nghệ thuật. * Lồng ghép giáo dục an ninh, quốc phòng. - GV cho HS xem 1 đoạn clip tư liệu về việc kéo pháo của bộ đội ta trong chiến dịch Điện biên Phủ.
Các quân dân đang vận chuyển lương thực và đạn dược cho cuộc chiến 31
b. Bài hát “Hò kéo pháo”. - Sáng tác năm 1954. - Nội dung:
Các hệ thống đường hầm và chiến hào
Hình ảnh các chiến sĩ đang kéo pháo - Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của các anh bộ đội trong chiến dịch Điện biên Phủ? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Cá nhân HS quan sát bản nhạc, tự trả lời các câu hỏi (1’) - Thảo luận nhóm bàn, thống nhất ý kiến, hoàn thành nhiệm vụ được giao. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nghe và cảm nhận - HS hoạt động cá nhân, tự nêu cảm nhận của bản thân. 32
- HS lắng nghe, tiếp thu, lĩnh hội. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của cá nhân, nhóm HS. => GV chốt kiến thức. -> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực hiểu biết, cảm thụ âm nhạc. C. Hoạt động : LUYỆN TẬP (10 phút) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp. - Nội dung: HS trình bày theo nhóm. - Sản phẩm: Kết quả của các nhóm. - Tổ chức thực hiện: - Mỗi nhóm hãy thảo luận : Chia 4 nhóm hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duy
- Giáo viên tiến hành kiểm tra cá nhân, cặp đôi HS đọc nhạc (Tự chọn hình thức đọc nhạc kết hợp với gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp) - Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá chéo phần trình bày của bạn, nhóm bạn. . - GV nhận xét chung, đánh giá điểm cho mỗi nhóm. D. Hoạt động : VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG, SÁNG TẠO (4 phút) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp. 33
- Nội dung: HS trình bày theo nhóm. - Sản phẩm: Kết quả của các nhóm. - Tổ chức thực hiện: - GV dùng máy tính cho HS nghe giai điệu - đoán tên bài hát của nhạc sĩ Hoàng Vân (Những bài hát vừa nêu trên ) ? Cảm nhận của em sau khi nghe bài hát “Hò kéo pháo” - GV tổ chức cho HS hát một bài hát của nhạc sĩ Hoàng Vân. * Hướng dẫn HS học ở nhà - Sưu tầm thêm thông tin về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân. - Em hãy tìm một vài bài hát viết về tình yêu quê hương đất nước - Ôn lại kiến thức đã học/ TT KÍ DUYỆT
CHỦ ĐỀ 3: TUỔI HỒNG I.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức - Học sinh biết vài nét về nhạc sĩ Trương Quang Lục- là tác giả của bài hát “Tuổi Hồng” - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát. Biết cách hát liền tiếng và hát nẩy. - Thể hiện lối hát hòa giọng hát tập thể . tập hát theo các hình thức đơn ca , song ca , tốp ca - Biết thực hiện những động tác vận động theo nhạc đơn giản -Học sinh hiểu được thế nào là giọng song song và giọng La thứ hòa thanh. - Biết công thức cấu tạo của giọng song song và giọng La thứ hòa thanh. -Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 3. - Rèn kỹ năng đọc nhạc nhịp 3/4, ghép lời, gõ đệm . - Hs biết nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu là một tác giả có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam .Bài hát :Bóng cây kơ- nia là một tác phẩm xuất sắc của ông . 34
- Cảm nhận tốt bài hát : Bóng cây kơ- nia - Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1,2, kết hợp gõ đệm theo phách. Ghi nhớ hình tiết tấu có trong bài TĐN.
2. Năng lực Năng lực chung - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề. Năng lực chuyên biệt - Hiểu biết âm nhạc. - Thực hành âm nhạc. - Sáng tạo âm nhạc. 3. Phẩm chất - Lòng nhân ái. - Chăm chỉ học tập Tiết 7 Học hát: Bài Tuổi hồng. Nhạc và lời: Trương Quang Lục I.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức - HS biết: + Vài nét về nhạc sĩ Trương Quang Lục - Tác giả của bài Tuổi hồng. + Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách hát liền tiếng và nẩy tiếng. + Biết thêm một bài hát hay của tuổi học trò do nhạc sĩ Trương Quang Lục sáng tác. Biết một số thông tin về nhạc sĩ Trương quang Lục và các ca khúc quen thuộc của ông viết cho thiếu nhi: Xỉa cá mè, Trái đất này là của chúng em. ˗ HS hiểu được cách hát liền tiếng, hát nẩy. ˗ HS vận dụng: Hát bài hát với sắc thái tươi vui, hát liền tiếng và hát nẩy tiếng. 2. Năng lực Năng lực chung - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề. 35
Năng lực chuyên biệt - Hiểu biết âm nhạc. - Thực hành âm nhạc. - Sáng tạo âm nhạc. 3. Phẩm chất - Lòng nhân ái. - Chăm chỉ học tập II. Phương tiện dạy học 1. Chuẩn bị của Giáo viên: - SGK, hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng. - Nhạc cụ; băng hát mẫu và bảng phụ bài hát Tuổi hồng. - Laptop. 2. Chuẩn bị của Học sinh: - Tìm hiểu về bài hát trước khi lên lên lớp. - Cảm nhận bước đầu về nội dung bài hát. III. Tổ chức các hoạt động của học sinh: * Bảng mô tả chủ đề: Tiết 7 8
Tên hoạt động - Học hát: Bài Tuổi hồng
- Nhạc lí: Giọng song song, giọng La thứ hòa thanh - Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3.
9
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây Kơ-nia.
A. Hoạt động : KHỞI ĐỘNG (5p): - Mục tiêu: Học hát: Bài Tuổi hồng. - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS luyện hát. - Tổ chức thực hiện: ˗ GV cho h/s hát bài hát: Trái đất này là của chúng em. 36
Dự kiến thời gian
∗ Giới thiệu bài: Tuổi học trò luôn là chủ đề hay cho nhiều nhạc sĩ sáng tác, có nhạc sĩ gọi đây là tuổi Mực tím, Tuổi ô mai, còn nhạc sĩ Trương Quang Lục gọi tuổi này với một cái tên thật tươi đẹp: Tuổi hồng B. Hoạt động HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30p): Hoạt động của GV- HS
Sản phẩm dự kiến
* HĐ: Học hát bài Tuổi Hồng - Mục tiêu: HS học hát bài Tuổi hồng. - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS luyện hát Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv yêu cầu HS quan sát chân dung tác giả : - SN 25/3/1933 tại Sơn Mỹ, Sơn Tịnh, Quảng Ngãi. - Tác phẩm: Màu mực tím, Tuổi mười lăm, Vàm cỏ đông... - Ông là hội viên Hội nhạc sĩ âm nhạc VN, hội viên hội nhà báo VN.
- Gv yêu cầu HS quan sát bản nhạc, thảo luận theo cặp đôi: TUỔI HỒNG
37
1. Học hát
+ Nhịp? + Kí hiệu âm nhạc có trong bài hát? + Cách chia đoạn, chia câu? - Nhịp 4/4 - Kí hiệu: + Dấu: quay lại, nối, luyến, lặng đơn, đen. + Khung thay đổi số 1, số 2. - Chia đoạn, câu: 2 đoạn, 8 câu. => GV chốt kiến thức, yêu cầu HS đánh dấu câu vào bản nhạc. - Cho HS nghe hát mẫu bài hát Tuổi hồng - Gv đàn mẫu âm cho HS luyện thanh (Hướng dẫn HS cách lấy hơi và cách mở khẩu hình)
*Tập hát từng câu theo lối móc xích. - GV đàn và hát mẫu câu hát 2 lần - Bắt nhịp cho HS hát (Lưu ý: sửa sai kịp thời cho HS 38
nếu có) - Tiến hành dạy hát, ghép từng câu theo lối móc xích. - Cho HS hát kết hợp gõ phách. - Kiểm tra việc nắm bắt lời ca, giai điệu ở một số cá nhân HS trong lớp. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động nhẹ nhàng tại chỗ thể hiện sắc thái vui nhộn, dí dỏm, hài hước. - Hoàn thiện cả bài hát theo đàn có dạo đầu và dạo giữa. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát, hợp tác theo cặp đôi, hoàn thành nhiệm vụ được giao - Đại diện 1 nhóm trình bày, nhóm còn lại nhận xét, bổ sung (Nếu có) - HS đánh dấu câu vào bản nhạc - HS lắng nghe, cảm nhận giai điệu bài hát. - HS luyện thanh theo hướng dẫn của GV - Học hát từng câu theo lối móc xích theo sự hướng dẫn của GV - Rèn kĩ năng hát kết hợp gõ đệm. - Cá nhân, nhóm HS thực hiện bài hát. - Rèn kĩ năng hát kết hợp vận động tại chỗ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS hát hoàn thiện cả bài hát theo đàn có dạo đầu và dạo giữa, hát đúng với sắc thái bài hát Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của cá nhân, nhóm HS. -> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực hoạt động âm nhạc, hiểu biết âm nhạc. C. Hoạt động LUYỆN TẬP (7-10p): - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp. - Nội dung: HS trình bày theo nhóm. - Sản phẩm: Kết quả của các nhóm. 39
- Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS luyện tập bài hát theo nhóm. + Nhóm 1: Hát kết hợp gõ đệm theo phách. + Nhóm 2: Hát theo cách hát lĩnh xướng, hòa giọng. + Nhóm 3: Hát kết hợp đánh nhịp. => HS hợp tác nhóm, thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV. - Giáo viên tiến hành kiểm tra HS trình diễn theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. - Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá chéo phần trình bày của bạn, nhóm bạn. - GV nhận xét chung, đánh giá điểm cho mỗi nhóm. D. Hoạt động VẬN DỤNG MỞ RỘNG VÀ SÁNG TẠO (4p): - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp. - Nội dung: HS trình bày theo nhóm. - Sản phẩm: Kết quả của các nhóm. - Tổ chức thực hiện: ˗ Phát biểu cảm nhận về bài hát Tuổi hồng. * Hướng dẫn HS học ở nhà - Ôn tập bài hát Tuổi hồng. - Em hãy kể tên một vài bài hát nói về tuổi học trò? (Màu mực tím, Tuổi đời mênh mông,...) Tiết 8: - Ôn tập bài hát: Tuổi Hồng. - Tập đọc nhạc: TĐN số 3. I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức, kĩ năng: a. Kiến thức: - HS biết: hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát “Tuổi Hồng.”. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. HS biết bài TĐN số 3 là trích đoạn trong bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên. - HS hiểu và nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca. - HS vận dụng: biểu diễn bài hát dưới hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. Đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. 40
b. Kĩ năng - Tập biểu diễn một bài hát hoàn chỉnh. - Luyện tập kĩ năng TĐN ghép lời. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất - Chăm chỉ học tập b. Các năng lực chung - Năng lực tự học. - Năng lực hợp tác. c. Các năng lực chuyên biệt - Hình thành năng lực hoạt động âm nhạc - Hình thành năng lực hiểu biết âm nhạc. II. Phương tiện dạy học 1. Chuẩn bị của Giáo viên: - Nhạc cụ, máy chiếu. - Tư liệu liên quan đến bài học. 2. Chuẩn bị của Học sinh: - Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV III. Tổ chức các hoạt động của học sinh: A. Hoạt động : KHỞI ĐỘNG (3 phút) Cho HS chơi trò chơi âm nhạc: Hát và chuyển đồ vật HS hát bài “Tuổi Hồng.”, vừa hát vừa luân chuyển một đồ vật cho bạn bên cạnh, đến tiếng hát cuối cùng trong bài, bông hoa dừng ở vị trí của bạn nào bạn đó phải lên hát một bài. B. Hoạt động: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (26 phút) Hoạt động của GV - HS
Sản phẩm dự kiến
HĐ 1: Tổ chức ôn tập bài Tuổi Hồng. - Mục tiêu: HS ôn tập bài Tuổi Hồng. - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi và học hát - Tổ chức thực hiện: 41
- GV trình chiêu ví dụ:
I. Nhạc lí: Giọng song song
+ Giọng C-dur:
a. Ví dụ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
b. Khái niệm: Giọng song song là một giong trưởng và một giọng thứ có chung hoá biểu nhưng khác âm chủ
+ Giọng a- moll:
2. Giọng La thứ hoà thanh - GV ?
Giọng La thứ hoà thanh có âm bậc VII tăng lên ? So sánh điểm giống nhau và khác nhau hai ví dụ ½ cung so với giọng La trên? thứ tự nhiên Giống nhau: Hoá biểu không có dấu #, dấu b. Khác nhau: - 1 Giọng trưởng và 1 giọng thứ. - Âm chủ khác nhau: vd1- đô; vd2- la Thế nào là giọng song song? Giọng song song là một giong trưởng và một giọng thứ có chung hoá biểu nhưng khác âm chủ. - GV tổ chức cho HS tự nhận xét ví dụ - Giọng la thứ tự nhiên:
- Giọng la thứ hòa thanh:
#
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS theo dõi bảng phụ và ghi nhớ. - HS tìm hiểu bài. Bước 3: Báo cáo, thảo luận 42
- HS báo cáo kết quả làm việc cá nhân. - HS nhận xét kết quả báo cáo của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của cá nhân, nhóm HS. HĐ 2: Tìm hiểu và học bài TĐN số3 - Mục tiêu: HS tìm hiểu và học bài TĐN số 3 - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi và học hát - Tổ chức thực hiện: - GV giới thiệu: TĐN là 3 là trích đoạn ngắn trong tác II. Tập đọc nhạc: TĐN phẩm cùng tên của nhạc Ba Lan. số 3 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu bản nhạc bài TĐN số 3 yêu cầu HS quan sát, thảo luận theo nhóm bàn (3 phút) trả lời các câu hỏi:
H. Em có nhận xét gì về số chỉ nhịp? Cao độ ? trường độ bài TĐN số 3? Kí hiệu âm nhạc trong bài TĐN? H. Nốt nhạc nào cao nhất, nốt nào thấp nhất trong bài TĐN? - Bài TĐN (Đô – Rê – Mi – Son – La - Si) H. Có thể chia bài TĐN thành mấy tiết nhạc ?. => GV nhận xét, chốt - GV cho HS nói tên nốt nhạc kết hợp gõ theo trường 43
“Chiếc đèn ông sao” (Trích) Nhạc và lời:Phạm Tuyên
độ của bài. * Thang âm la thứ
# - Hướng dẫn HS tập gõ tiết tấu chủ đạo - GV làm mẫu, hướng dẫn HS gõ lại cho đúng - Đàn cho HS nghe giai điệu bài TĐN số 3 * Dạy TĐN từng câu theo lối móc xích - GV đàn giai điệu cả bài TĐN - GV đàn tiết nhạc 1 (2 lần) cho HS nghe sau đó GV chỉ bản nhạc cho HS tự đọc - GV bắt nhịp và đàn giai điệu cho HS đọc - GV chỉ định 1,2 HS khá đọc lại tiết nhạc 1 - Yêu cầu cả lớp đọc lại tiết nhạc 1, GV nhận xét và sửa sai nếu có - Các câu còn lại thực hiện tương tự - Cho HS đọc toàn bộ bài TĐN số 3 lần hòa theo đàn kết hợp ghép lời ca - Cho HS đọc lại lần 2, GV không đàn, chú ý nghe và sửa sai cho HS - Hướng dẫn HS đọc, ghép lời và gõ phách kết hợp. - Chia lớp làm 2 nhóm (A và B). Nhóm A đọc nhạc kết hợp gõ tiết tấu, nhóm B hát lời ca kết hợp đánh nhịp, 2 nhóm thực hiện cùng một lúc sau đó đổi lại. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Cá nhân HS quan sát bản nhạc, tự trả lời các câu hỏi (1’) - Thảo luận nhóm bàn, thống nhất ý kiến, hoàn thành nhiệm vụ được giao - Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS đọc tên nốt kết hợp với trường độ 44
- Luyện gam - Gõ tiết tấu theo hướng dẫn của GV - HS nghe, cảm nhận giai điệu. - HS đọc nhạc theo hướng dẫn - Lắng nghe, nhẩm theo, đọc hòa theo đàn.
của
GV
- HS đọc nhạc kết hợp với ghép lời ca Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS tập đọc nhạc và ghép lời ca hoàn chỉnh bài TĐN số3 - HS thực hiện theo nhóm - HS lắng nghe, lĩnh hội. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của cá nhân, nhóm HS. -> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực hoạt động âm nhạc. C. Hoạt động : LUYỆN TẬP (10 phút) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp. - Nội dung: HS trình bày theo nhóm. - Sản phẩm: Kết quả của các nhóm. - Tổ chức thực hiện: - Các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp: Mỗi nhóm hãy thảo luận và tự chọn hình thức biểu diễn của nhóm mình: + Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ đệm + Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp => HS hợp tác nhóm, thống nhất hình thức biểu diễn của nhóm D. Hoạt động : VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG, SÁNG TẠO (5 phút) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp. - Nội dung: Hs tập đọc nhạc - Sản phẩm: Kết quả của các nhóm. - Tổ chức thực hiện: - Giáo viên tiến hành kiểm tra cá nhân, cặp đôi HS đọc nhạc 45
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá chéo phần trình bày của bạn, nhóm bạn. . - GV nhận xét chung, đánh giá điểm cho mỗi nhóm. * Hướng dẫn HS học ở nhà - Ôn lại bài hát Tuổi Hồng.. - Ôn lại bài TĐN số 1kết hợp vỗ tay theo phách, nhịp. - Tìm hiểu nhạc sĩ Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây Kơ-nia. (Tiết 9) Tiết 9 - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3. - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây Kơ-nia. I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - HS biết: + HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3. - HS hiểu: sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây kơ-nia. - HS vận dụng: làm một số bài tập. 2. Năng Lực Năng lực chung - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề. Năng lực chuyên biệt - Hiểu biết âm nhạc. - Thực hành âm nhạc. - Sáng tạo âm nhạc. 3. Phẩm chất - Yêu gia đình, quê hương, đất nước. - Chăm học. II. Phương tiện dạy học 46
1. Chuẩn bị của Giáo viên: - Soạn bài, SGK, Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN. - Nhạc cụ, bảng phụ bài TĐN số 3, ảnh nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và 1 số bài hát của ông. - Máy chiếu. 2. Chuẩn bị của Học sinh: - Tìm hiểu bài trước khi lên lớp. III. Tổ chức các hoạt động của học sinh: A. Hoạt động : KHỞI ĐỘNG (5p): - Mục tiêu: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây Kơ-nia. - Nội dung: HS chơi trò chơi nghe thấu, hát tài. - Sản phẩm: HS lắng nghe GV, trả lời các câu hỏi - Tổ chức thực hiện: Hs1: Thế nào là giọng song song, giọng La thứ hòa thanh có đặc điểm gì? Hs2: Hãy ghép các ý ở cột Avà B để được các cặp giọng song song? 1.Giọng Son trưởng
…
A. Giọng La thứ
2. Gong Đô trưởng.
…
B. Giọng Rê thứ
3. Giọng Pha trưởng
…
C. Giọng Mi thứ
B. Hoạt động : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30p): Hoạt động GV- HS
Sản phẩm dự kiến
*HĐ 1. Ôn tập TĐN số 3
1. Ôn tập TĐN số 3: Hãy hót, chú chim nhỏ
- Mục tiêu: HS ôn tập TĐN số 3 47
- Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV hay hót (Nhạc Ba Lan) giao - Sản phẩm: HS luyện hát Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn h/s ôn tập H : Bài TĐN số 3 được tác giả viết ở giọng thứ hoà thanh, điều đó căn cứ vào yếu tố nào? - Hướng dẫn HS đọc Gam La thứ hoà thanh
- Hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp gõ phách kiểm tra việc đọc nhạc của HS theo nhóm nhỏ và cá nhân. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện ôn tập theo hướng dẫn của gv. - HS đọc gam la thứ hoà thanh. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS đọc TĐN kết hợp gõ phách. - HS nhận xét cách đọc của bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét phần hoạt động của HS. -> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực hoạt động âm nhạc. *HĐ 2. Tìm hiểu về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài 2. Âm nhạc thường hát Bóng cây Kơ-nia thức: Nhạc sĩ Phan - Mục tiêu: HS tìm hiểu phần ÂNTT Huỳnh Điểu và bài hát - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV Bóng cây kơ-nia giao 1. Nhạc sĩ Phan Huỳnh - Sản phẩm: Trình bày của HS
Điểu.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Bút danh: Huy Quang
- Cho HS xem ảnh nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
- SN: 11/ 11/ 1924 tại Đà Nẵng - Những ca khúc nổi bật: Cuộc đời vẫn đẹp sao, Những ánh sao đêm,
48
Thuyền và biển, Bóng cây Kơ-nia… - Nhạc sĩ được nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. 2. Bài hát Bóng cây Kơnia. - Sáng tác năm 1971
- Gv cho h/s HĐ nhóm (5p) + Em biết gì về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu? Kể tên một số ca khúc tiêu biểu của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu mà em biết? + Cảm nhận của em về những ca khúc do nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sáng tác? - Cho HS nghe trích đoạn ngắn 2 bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu: Thuyền và biển, Anh ở đầu sông,em cuối sông.
+ Bài hát Bóng cây Kơ-nia ra đời vào thời gian nào? (1971) - Cho HS nghe bài hát Bóng cây Kơ-nia + Em hãy phát biểu cảm nhận của mình sau khi được 49
nghe bài hát? (Gợi tả hình ảnh cô gái và bà mẹ già ngày ngày lên nương rẫy, nhìn bóng cây Kơ-nia nhớ người thân đi xa. Nhưng đồng thời cũng chính là tâm trạng, nỗi lòng của người dân miền Nam hướng ra miền Bắc chờ đợi người thân trở về giải phóng quê hương…) - Cho HS nghe lại bài hát Bóng cây Kơ-nia. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Xem ảnh nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. - HS thảo luận, thống nhất ý kiến. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Nhận biết, trình bày được vài nét về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu, biết tên các sáng tác tiêu biểu của ông. - HS báo cáo kết quả làm việc. - HS nhận xét kết quả của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. - GV chốt kiến thức. -> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực hiểu biết, cảm thụ âm nhạc. C. Hoạt động : LUYỆN TẬP (5-10p): - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp. - Nội dung: HS trình bày theo nhóm. - Sản phẩm: Kết quả của các nhóm. - Tổ chức thực hiện: - GV Đàn: HS hát với tính chất vui tươi - dí dỏm kết hợp gõ phách bài hát Tuổi hồng. - Chia lớp thành 2 nhóm: N1 đọc nhạc; N2 ghép lời ca. - Cho HS nghe bài hát Nhớ ơn Bác của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. D. Hoạt động vận dụng (4p): - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp. - Nội dung: HS trình bày theo nhóm. 50
- Sản phẩm: Kết quả của các nhóm. - Tổ chức thực hiện: H. Nội dung bài hát Bóng cây Kơ- nia nói lên điều gì? Bài hát nổi lên hình ảnh của cô gái và bà mẹ ngày ngày lên nương rẫy nhìn thấy bóng cây Kơ- nia lại nhớ tới người thân của mình đi xa và cũng phản ánh tâm trạng của cả đồng bào miền Nam đang hướng ra miền Bắc chờ đợi người thân của mình trở về giải phóng quê hương. Từ lời thơ do Ngọc Anh phỏng dịch dân ca Hrê, nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu đã dùng chất liệu âm nhạc dân gian Tây Nguyên tạo nên một ca khúc sâu lắng - trữ tình, lúc tha thiết nhớ nhung (đoạn đầu), lúc thôi thúc dồn dập (đoạn sau), lúc vang vọng nhắn nhủ (đoạn kết) làm rung động biết bao người nghe. Bài hát “Bóng cây kơ- nia” là một tác phẩm có sức sống lâu bền trong đời sống âm nhạc của nhân dân ta. * Hướng dẫn HS học ở nhà - Ôn lại bài hát Ôn tập bài hát: Tuổi hồng. - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3. - Tìm hiểu bài hát: Hò ba lí. Tiết 10 ÔN TẬP I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức - HS biết: hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát “Mùa thu ngày khai trường”, “Lí dĩa bánh bò”. - Hiểu được cấu tạo của gam thứ, giọng thứ, giọng La thứ, La thứ hòa thanh. - HS vận dụng: + Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1,2, kết hợp gõ đệm theo phách. Ghi nhớ hình tiết tấu có trong bài TĐN. + Biểu diễn được 2 bài hát ở hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. 2. Năng lực Các năng lực chung - Năng lực tự học. - Năng lực hợp tác. Các năng lực chuyên biệt 51
- Hình thành năng lực thực hành âm nhạc. - Hình thành năng lực hiểu biết âm nhạc 3. Phẩm chất - Lòng nhân ái. - Chăm chỉ học tập II. Phương tiện dạy học 1. Chuẩn bị của Giáo viên: - Nhạc cụ, máy chiếu 2. Chuẩn bị của Học sinh: - Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV III. Tổ chức các hoạt động của học sinh: A. Hoạt động : KHỞI ĐỘNG (3 phút) - Mục tiêu: Ôn tập 2 bài hát “Mùa thu ngày khai trường”, “Lí dĩa bánh bò”. - Nội dung: HS chơi trò chơi nghe thấu, hát tài. - Sản phẩm: HS lắng nghe GV, trả lời các câu hỏi - Tổ chức thực hiện: - Gv tổ chức trò chơi “Nghe thấu, hát tài”. - Chia lớp thành 2 đội chơi GV đánh 5 tiết nhạc bất kì trong 2 bài hát, 2 bài TĐN đã học. Yêu cầu HS nhận biết đó là tiết nhạc trong bài nào và hát lại được câu hát đó. - Đội nào có tín hiệu trước sẽ giành quyền trả lời, đúng được 10 điểm, sai nhường quyền trả lời cho đội bạn => GV tổng kết, tuyên dương đội chiến thắng. B. Hoạt động : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30p) Hoạt động của GV- HS
Sản phẩm dự kiến
*HĐ 1. Ôn tập bài hát
1.Ôn tập 2 bài hát
- Mục tiêu: HS ôn tập bài “Mùa thu ngày khai 1. Mùa thu ngày khai trường”, “Lí dĩa bánh bò” trường - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV Nhạc và lời: Vũ Trọng giao Tường - Sản phẩm: HS luyện hát - Tổ chức thực hiện:
2. Lí dĩa bánh bò. (Dân 52
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
ca Nam Bộ)
* Ôn tập 2 bài hát: “Mùa thu ngày khai trường”, “Lí dĩa bánh bò” - Gv yêu cầu HS luyện thanh, Gv đàn. - Mẫu âm đơn giản.
- Cho HS nghe lại giai điệu của từng bài hát, hướng dẫn Hs ôn luyện từng bài theo nhóm, mỗi nhóm từ 46 HS, thực hành các bài tập sau: Bài tập 1: Hát bài “Mùa thu ngày khai trường” sử dụng cách hát lĩnh xướng, hòa giọng. Bài tập 2: Hát bài “Mùa thu ngày khai trường” sử dụng các hát nối tiếp, hòa giọng Bài tập 3: Hát bài “Mùa thu ngày khai trường” , “Lí dĩa bánh bò” vừa hát vừa đánh nhịp Bài tập 4: Hát bài “Mùa thu ngày khai trường”, “Lí dĩa bánh bò” vừa hát vừa vận động theo nhịp *Ôn tập 2 bài TĐN
2. Ôn tập tập đọc nhạc
- Yêu cầu HS luyện tập theo cặp đôi: Đọc nhạc - ghép - TĐN số 1: lời - kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu Chiếc đèn ông sao (Phạm - GV đàn âm hình tiết tấu của bài TĐN bất kì, yêu Tuyên) cầu HS nghe và đoán bài TĐN. * Ôn tập nhạc lí : - Cho HS quan sát 2 Công thức gam sau: * Công thức 1
- TĐN SỐ 2: Trở về Su-ri-en-tô (Nhạc I-ta-li)
* Công thức 2 + Xác định công thức cấu tạo Gam thứ? + Thế nào là gam thứ, giọng thứ? Các dấu hiệu nhận biết giọng La thứ? So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa giọng La thứ và La thứ hòa thanh? - GV đàn cho HS đọc gam La thứ 53
2. Ôn tập nhạc lí: - “Gam thứ – giọng thứ”. - Giọng La thứ
- Nhận xét phần trả lời của HS, khắc sâu kiến thức Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS luyện thanh - Nghe giai điệu 2 bài hát. - Rèn kĩ năng làm việc theo nhóm - Lắng nghe, phân biệt âm hình tiết tấu trong các bài TĐN. - HS quan sát, nhận biết - Tái hiện kiến thức về gam thứ, giọng thứ, giọng La thứ, giọng La thứ hòa thanh - HS nghe, đọc. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Cá nhân, nhóm, cặp đôi xung phong trình diễn trước lớp. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của cá nhân, nhóm HS. HĐ 2: Hoạt động đánh giá a) Mục tiêu: HS đánh giá kết quả học tập. b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: bài đánh giá. d) Tổ chức thực hiện: 1. HS tự đánh giá: - Các nhóm tự đánh giá kết quả học tập của nhau bằng cách đánh dấu (x) vào 1 trong 4 mức độ - Gv phát phiếu đánh giá cho từng nhóm * Hát: Hát tốt
Hát TB
Hát khá
Hát yếu 54
* Tập đọc nhạc Đọc nhạc tốt
Đ c nhạc trung bình
Đọc nhạc khá
Đọc nhạc yếu
* Nhạc lí: Hiểu, nắm được kiến thức Chưa hiểu chưa nắm được iến thức 2. GV đánh giá: - Hát: Thuộc lời, đúng sắc thái tình cảm, thực hiện đúng theo yêu cầu bài tập - Tập đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm. 3. HS đánh giá lẫn nhau: - Sau khi các nhóm trình bày, GV cho các nhóm còn lại nhận xét phần trình bày của nhóm bạn. C. Hoạt động : LUYỆN TẬP (3 phút) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp. - Nội dung: HS trình bày theo nhóm. - Sản phẩm: Kết quả của các nhóm. - Tổ chức thực hiện: - Mỗi nhóm hãy thảo luận và tự chọn hình thức biểu diễn của nhóm mình: + Hát kết hợp gõ đệm + Hát kết hợp vận động theo nhạc. + Hát theo cách hát lĩnh xướng hòa giọng. + Hát kết hợp đánh nhịp => HS hợp tác nhóm, thống nhất hình thức biểu diễn của nhóm - Giáo viên tiến hành kiểm tra cá nhân, cặp đôi HS đọc nhạc (Tự chọn hình thức đọc nhạc kết hợp với gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp) - Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá chéo phần trình bày của bạn, nhóm bạn. 55
. - GV nhận xét chung, đánh giá điểm cho mỗi nhóm. D. Hoạt động: VẬN DỤNG MỞ RỘNG VÀ SÁNG TẠO(10 phút) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp. - Nội dung: HS trình bày theo nhóm. - Sản phẩm: Kết quả của các nhóm. - Tổ chức thực hiện: - GV cho HS xem video biểu diễn các bài “Mùa thu ngày khai trường”, “Lí dĩa bánh bò”. - Yêu cầu HS biểu diễn trước lớp các bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. - Đọc các bài TĐN kết hợp ghép lời ca và gõ đệm theo hình thức cặp đôi => GV nhận xét, đánh giá * Hướng dẫn HS học ở nhà - Ôn tập các bài hát, TĐN, kiến thức nhạc lí - Chuẩn bị học bài giờ sau KT 45 phút. - Ôn lại tất cả các bài hát, bài TĐN, kiến thức nhạc lí chuẩn bị kiểm tra.
TT KÍ DUYỆT
TIẾT 11: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần kiến thức đã học. 56
- Kiểm tra giúp các em tự đánh giá mình trong việc học tập thời gian qua và điều chỉnh hoạt động học tập ngày càng tốt hơn. - Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ giáo dục và Đào tạo - Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thật cần thiết. 2. Năng lực: Thể hiện âm nhạc, Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc, ưng dụng và sáng tạo âm nhạc 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. Phương tiện dạy học 1 - GV: Máy tính, phần mềm Microsoft teams. Đàn phím điện tử 2 - HS: Nhạc cụ gõ. III. Hình thức kiểm tra - Học sinh tự chọn bài hát hoặc bài TĐN thực hành trình bày biểu diễn - HS mở camera và micro khi đến phần trình bày của mình và tắt cam tắt mic sau khi kết thúc phần trình bày IV. Nhận xét đánh giá - Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra, rút kinh nghiệm những thiếu sót và hướng dẫn cách khắc phục. - Tuyên dương những học sinh có cố gắng, nhắc nhở những học sinh kiểm tra chưa tốt cần cố gắng hơn trong những giờ học sau. V.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị bài * Hướng dẫn học sinh học ở nhà: Ôn lại kiến thức cũ. * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho bài sau: Về nhà học bài và xem trước bài tập đọc CHỦ ĐỀ 4: DÂN CA VIỆT NAM I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - HS biết bài Hò ba lí là dân ca Quảng Nam. - HS hiểu và hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện được tính chất vui tươi, nhí nhảnh của bài hát. - HS vận dụng hát kết hợp vận động một số động tác phụ họa. - Thể hiện lối hát hòa giọng hát tập thể . tập hát theo các hình thức đơn ca , song ca , tốp ca - Biết thực hiện những động tác vận động theo nhạc đơn giản . - Học sinh biết được có 2 loại hóa biểu là hóa biểu có dấu thăng và hóa biểu có dấu giáng ; thứ tự ghi các dấu thăng và dấu giáng trên hóa biểu. - Học sinh biết được về giọng cùng tên. -Học sinh đọc đúng giai điệu, cao độ, trường độ và ghép lời ca và tập đánh nhịp bài TĐN số 4. - HS biết được về một số nhạc cụ dân tộc. 57
- HS hiểu được một số nét sinh hoạt văn hoá âm nhạc của các dân tộc qua tìm hiểu các nhạc cụ dân tộc từ đó hình thành cho các em lòng yêu thích các nhạc cụ dân tộc và có ý thức bảo tồn các nhạc cụ dân tộc.
2. Năng lực Năng lực chung - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề. Năng lực chuyên biệt - Hiểu biết âm nhạc. - Thực hành âm nhạc. - Sáng tạo âm nhạc. 3. Phẩm chất - Yêu gia đình, quê hương, đất nước Tiết 12
-
Học hát: Bài Hò ba lí. Dân ca Quảng Nam
I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức HS biết bài Hò ba lí là dân ca Quảng Nam. - HS hiểu và hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện được tính chất vui tươi, nhí nhảnh của bài hát. - HS vận dụng hát kết hợp vận động một số động tác phụ họa. 2. Năng lực Năng lực chung - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề. Năng lực chuyên biệt - Hiểu biết âm nhạc. - Thực hành âm nhạc. - Sáng tạo âm nhạc. 3. Phẩm chất - Yêu gia đình, quê hương, đất nước II. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên: 58
- Soạn bài, SGK, Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT,KN. - Nhạc cụ; băng hát mẫu 1 số bài Hò. - Máy chiếu. 2. Học sinh: - Tìm hiểu về bài hát trước khi lên lên lớp. III. Tổ chức các hoạt động của học sinh: * Bảng mô tả chủ đề: Tiết
Tên hoạt động
12
- Học hát: Bài Hò ba lí
13
- Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểuGiọng cùng tên
Dự kiến thời gian
- Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Ôn tập bài hát: Hò ba lí 14
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc.
A. Hoạt động : KHỞI ĐỘNG (5p): - Mục tiêu: Học hát: Bài Hò ba lí. - Nội dung: HS quan sát, trả lời câu hỏi - Sản phẩm: trả lời của học sinh - Tổ chức thực hiện: GV cho h/s quan sát 1 số hình ảnh về điệu hò và giới thiệu: Trèo lên trên rẫy khoai lang Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai. - Câu thơ lục bát đã được nhân dân Quảng Nam sáng tác thành bài hát Hò ba lí với giai điệu vui tươi, lời ca hóm hỉnh. - Từ thời xa xưa khi con người mới bắt đầu tìm đến âm nhạc để giải trí, họ chỉ biết lấy nội dung công việc để đặt tên cho điệu hò như : Hò giã gạo, hò hụi, hò qua sông hái củi…và thương lấy địa danh, nơi xuất xứ như : Hò Đồng Tháp, Hò Sông Mã…Lấy tiếng Xô hay tiếng đệm đọc đáo để đặt tên: Hò khoan, Hò ba lí… B. Hoạt động : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30p):
59
Hoạt động GV- HS
Sản phẩm dự kiến
* HĐ 1: Học hát hò ba lí
1. Học hát
- Mục tiêu: Học hát: Bài Hò ba lí.
Hò ba lí.
- Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS luyện hát - Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập *. Giới thiệu về tác giả và bài hát. - HS quan sát bản đồ VN và chỉ rõ địa danh của tỉnh Quảng Nam cho HS.
60
Dân ca Quảng Nam
- Gv yêu cầu HS quan sát bản nhạc, thảo luận theo cặp đôi:
+ Nhịp? + Kí hiệu âm nhạc có trong bài hát? + Cách chia đoạn, chia câu? => GV chốt kiến thức, yêu cầu HS đánh dấu câu vào bản nhạc. - Cho HS nghe hát mẫu bài hát Hò ba lí. - Gv đàn mẫu âm cho HS luyện thanh (Hướng dẫn HS cách lấy hơi và cách mở khẩu hình) 61
*Tập hát từng câu theo lối móc xích. - GV đàn và hát mẫu câu hát 2 lần - Bắt nhịp cho HS hát (Lưu ý: sửa sai kịp thời cho HS nếu có) - Tiến hành dạy hát, ghép từng câu theo lối móc xích. - Cho HS hát kết hợp gõ phách. - Kiểm tra việc nắm bắt lời ca, giai điệu ở một số cá nhân HS trong lớp. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động nhẹ nhàng tại chỗ thể hiện sắc thái vui nhộn, dí dỏm, hài hước. - Hoàn thiện cả bài hát theo đàn có dạo đầu và dạo giữa. * Chú ý những chỗ đảo phách - Hướng dẫn HS cách hát liền tiếng ở đoạn a, đoạn b hát nảy tiếng ở từ la. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát, hợp tác theo cặp đôi, hoàn thành nhiệm vụ được giao Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết quả làm việc cá nhân. - HS nhận xét kết quả báo cáo của bạn. - Đại diện 1 nhóm trình bày bài hát, nhóm còn lại nhận xét, bổ sung (Nếu có). Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của cá nhân, nhóm HS. -> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực hoạt động âm nhạc, hiểu biết âm nhạc. C. Hoạt động ; LUYỆN TẬP (3-7p): - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp. - Nội dung: HS trình bày theo nhóm. 62
- Sản phẩm: Kết quả của các nhóm. - Tổ chức thực hiện: - Đàn: HS hát đối đáp kết hợp gõ phách. + Nam hát: Ba lí tang tình mà nghe ta hò… ba lí tình tang. + Nữ hát: Trèo lên trên rẫy khoai lang. + Nam hát: Ba lí tang tình mà nghe ta hò… ba lí tình tang. + Nữ hát: Chẻ tre mà đan sịa là hố. + Cả lớp: Cho nàng phơi khoai, khoan hố khoan là hố hò khoan (2 nhóm hát đổi lại - GV nx chung). - Hướng dẫn HS hát “Xô” (tập thể hát) “Xướng” (một HS hát) kết hợp gõ phách. + Xô: Ba lí tang tình mà nghe ta hò …… ba lí tình tang. + Xướng: Trèo lên trên rẫy khoai lang. + Xô: Ba lí tang tình mà nghe ta hò…… ba lí tình tang. + Xướng: Chẻ tre mà đan sịa. + Xô:
Là hố.
+ Xướng: Cho nàng phơi khoai khoan. + Xô:
Hố khoan là hố hò khoan.
- Cho HS nghe trích đoạn 1 vài điệu Hò: Hò qua sông hái củi, Hò hụi. D. Hoạt động : VẬN DỤNG MỞ RỘNG VÀ SÁNG TẠO (5p): - Mục tiêu: Củng cố kiến thức - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: Trả lời của HS - Tổ chức thực hiện: H. Nội dung bài hát “Hò ba lí” nói về vấn đề gì? HS: Bài hát nói lên công việc lao động: Chẻ tre đan sịa để phơi khoai. GV: Đây là một bài hát hay nhằm thúc đẩy công việc khi lao động mệt nhọc, vì vậy các em phải chăm chỉ học tập và lao động, luôn trân trọng và có ý thức giữ gìn các điệu Hò và dân ca Việt Nam. * Hướng dẫn HS học ở nhà - Vẽ sơ đồ tư duy nói về xuất xứ, nội dung, ý nghĩa giáo dục 63
- Ôn tập bài hát Hò ba lí.
TT KÍ DUYỆT
BGH KÍ DUYỆT
Tiết 13
- Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức -
HS biết: 64
+ HS biết có hai loại hóa biểu là hóa biểu có dấu thăng và hóa biểu có dấu giáng; thứ tự ghi các dấu thăng và dấu giáng trên hóa biểu. - HS hiểu và đọc đúng giai điệu và tập đánh nhịp bài TĐN số 4. -
HS vận dụng làm 1 số bài tập.
2. Năng lực Năng lực chung - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề. Năng lực chuyên biệt - Hiểu biết âm nhạc. - Thực hành âm nhạc. - Sáng tạo âm nhạc. 3. Phẩm chất - Yêu gia đình, quê hương, đất nước II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của Giáo viên: - Soạn bài, SGK, Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT, KN. - Máy chiếu. 2. Chuẩn bị của Học sinh: - Tìm hiểu về bài hát trước khi lên lên lớp. - Phách, biểu diễn tốt bài hát Hò ba lí và tìm hiểu trước phần nhạc lí III. Tổ chức các hoạt động của học sinh: A. Hoạt động : KHỞI ĐỘNG (5p): - Mục tiêu: Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu. Tập đọc nhạc: TĐN số 4. - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS luyện hát - Tổ chức thực hiện: - GV cho h/s hát 1 bài hát. B. Hoạt động : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30p): Hoạt động của GV- HS
Sản phẩm dự kiến
*HĐ 1. Tìm hiểu về thứ tự các dấu thăng, giáng ở 1. Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá 65
biểu.
hóa biểu (8p) - Mục tiêu: Nhạc lí
a. Thứ tự các dấu # ở - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV hoá biểu. giao - Các dấu # xuất hiện tho một trình tự nhất đinh đã - Sản phẩm: HS luyện hát được qui định trên bản - Tổ chức thực hiện: nhạc không thể thay đổi vị trí đó. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv giới thiệu : Có 2 loại dấu hoá trên hoá biểu là dấu # và dấu b: b. Thứ tự các dấu b ở hoá biểu. + Các dấu # xuất hiện theo trình tự : - Các dấu b xuất hiện tho một trình tự nhất đinh đã được qui định trên bản nhạc không thể thay đổi vị trí đó. H : đọc tên các dấu # theo thứ tự xuất hiện từ 1 đến 5 dấu ? - Các dấu # xuất hiện theo 1 trình tự nhất định đã qui định trên bản nhạc không thể thay đổi vị trí đó cho nhau.Có tất cả 7 dấu #. - Gv giới thiệu thêm cho HS. + Các dấu b xuất hiện theo trình tự: - Tương tự như dấu #, các dấu b cũng xuất hiện theo trình tự nhất điịnh không thể thay đổi vị trí đó cho nhau.
H : đọc tên các dấu b theo thứ tự xuất hiện từ 1 đến 5 dấu ? - Gv giới thiệu các dấu b còn lại cho HS tham khảo. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS theo dõi bảng phụ và ghi nhớ. - HS tìm hiểu bài. 66
Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết quả làm việc cá nhân. - HS nhận xét kết quả báo cáo của bạn. 2. Tập đọc nhạc số 4: - GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học Chim hót đầu xuân. *Nhận xét : tập của cá nhân, nhóm HS. Bước 4: Kết luận, nhận định
*HĐ 2. Hướng dẫn tìm hiểu và đọc bài TĐN số 4 - Nhịp 4/4: (15p) - Chia câu: 2 câu. - Mục tiêu: TĐN số 4 - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS luyện hát - Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho h/s trình bày cá nhân phần chuẩn bị về bài TĐN số 4 - Gv cho h/s quan sát bản nhạc bài TĐN và yêu cầu h/s thảo luận nhóm nhận xét bài (3-5p): + Gv phát phiếu học tập: Nhịp Chi
câu
Cao độ Trường độ ÂHTT + Hs làm vào phiếu học tập và chấm chéo nhóm. + Gv đưa thang điểm để h/s nhận xét và chấm chéo. - Gv cho h/s đọc gam Đô trưởng. - Gv tiến hành dạy TĐN: + Cho h/s đọc tên nốt nhạc + H/s đọc tên nốt kết hợp gõ đệm bài TĐN số 4. - Hướng dẫn h/s đọc từng câu kết hợp cao độ: 67
+ GV đàn câu 1: gọi h/s đọc lại -> cả lớp đọc + Đàn câu 2: gọi 1 h/s đọc lại, sau đó cả lớp cùng đọc. + Ghép câu 1 + 2: h/s đọc. - Dạy tương tự với 2 câu sau. - Gv ghép toàn bài: h/s đọc và ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 4. - Cho h/s thực hiện theo nhóm: + N1: đọc nhạc + N2: ghép lời ca. Và đảo lại. - Gv gọi 1,2 h/s đọc bài TĐN số 4. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Hs quan sát bản TĐN số 4, nghiên cứu tài liệu. - Hs làm việc cá nhân => thảo luận nhóm bàn, thống nhất ý kiến. - Hs đọc bài TĐN theo hướng dẫn của Gv. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ. - Hs đọc bài TĐN số 4 theo nhóm. - Đại diện cá nhân khác nhận xét, bổ sung và đi đến thống nhất kiến thức. Bước 4: Kết luận, nhận định - Gv nhận xét kết quả báo cáo, cách đọc bài của h/s, góp ý, bổ sung. - Gv chốt kiến thức. C. Hoạt động : LUYỆN TẬP (5-7p): - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp. - Nội dung: HS trình bày theo nhóm. - Sản phẩm: Kết quả của các nhóm. - Gọi một số cá nhân HS đọc nhạc, hát lời ca. - Gõ tiết tấu của một câu bất kì trong bài TĐN, yêu cầu HS nhận biết và gõ lại tiết tấu câu đó. 68
D. Hoạt động : VẬN DỤNG MỞ RỘNG VÀ SÁNG TẠO (5p): - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp. - Nội dung: HS chơi trò luyện tai nghe - Sản phẩm: HS lắng nghe GV, trả lời các câu hỏi - GV Cho HS chơi trò luyện tai nghe: GV đàn bất kỳ một số câu nhạc ngắn trong bài TĐN số 4. H. Đó là câu nhạc nào? Em hãy đọc câu nhạc đó? H. Một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác hóa biểu, là giọng gì ? H. Một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng hóa biểu nhưng khác âm chủ, là giọng gì ? GV Đàn: HS hát với tình cảm vui khỏe kết hợp gõ phách bài hát “Hò ba lí”. * Hướng dẫn HS học ở nhà - HS ôn tập bài hát: Hò ba lí. - Ôn tập nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu. - Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4 Tiết 14 -
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4.
-
Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức -
HS biết:
+ Hát thuộc và biểu diễn bài Hò ba lí. + HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 4. + HS biết được về một số nhạc cụ dân tộc. -
HS hiểu được một số nét sinh hoạt văn hoá âm nhạc của các dân tộc qua tìm hiểu các nhạc cụ dân tộc từ đó hình thành cho các em lòng yêu thích các nhạc cụ dân tộc và có ý thức bảo tồn các nhạc cụ dân tộc.
-
HS vận dụng làm 1 số bài tập.
2. Năng lực Năng lực chung 69
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề. Năng lực chuyên biệt - Hiểu biết âm nhạc. - Thực hành âm nhạc. - Sáng tạo âm nhạc. 3. Phẩm chất - Yêu gia đình, quê hương, đất nước II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của Giáo viên: -
Soạn bài, sgk, Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT, KN.
-
Nhạc cụ; hình ảnh các nhạc cụ dân tộc: cồng, chiêng, đàn t’rưng, đàn đá.
-
Laptop
2. Chuẩn bị của Học sinh: -
Đọc và ghép lời ca bài TĐN số 4 thuần thục.
-
Tìm hiểu trước phần âm nhạc thường thức.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Hoạt động khởi động (5p): - Mục tiêu: HS ôn tập bài hát ôn tập bài hát: Hò ba lí. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4. Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc. - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS luyện hát - GV bắt nhịp cho h/s hát 1 bài hát khởi động. B. Hoạt động : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30p): HĐ của GV - HS
Sản phẩm dự kiến
HĐ 1. Ôn tập bài hát Hò ba lí (8p)
1. Ôn tập bài hát: Hò ba lí.
a) Mục tiêu: HS ôn tập bài hát ôn tập bài hát: Hò ba lí. b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS luyện hát Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Hướng dẫn HS luyện thanh đơn giản (1phút) 70
Dân ca Quảng Nam
- GV chỉ huy cho HS đứng hát thể hiện đúng sắc thái của bài hát. - Chia lớp thành 2 nhóm, hướng dẫn HS tập hát Xướng và Xô với phần đệm của đàn Organ. - Gọi HS lên trước lớp biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Luyện thanh. - Hát theo chỉ huy. - Tập biểu diễn theo nhóm. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS tập hát Xướng và Xô. - HS biểu diễn - HS nhận xét cách trình bày của nhóm bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của các đội. 2. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4. HĐ 2. Ôn tập bài TĐN số 4 (8p) Chim hót đầu xuân. a) Mục tiêu: HS ôn tập bài TĐN số 4 (Trích) b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV N&L: Ng. Đình Tấn. giao c) Sản phẩm: HS luyện hát Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn h/s ôn tập. - Đàn giai điệu một số câu nhạc bất kì trong bài TĐN, yêu cầu HS nghe, nhận biết và đọc nhạc câu đó. - Đàn giai điệu bài TĐN. - Hướng dân HS đọc gam Đô 7 âm.
- Yêu cầu HS đọc nhạc, hát lời ca hoàn chỉnh bài TĐN. - Hướng dẫn HS gõ tiết tấu toàn bộ bài TĐN. 71
- Yêu cầu HS đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ tiết tấu. - Chia lớp làm 2 nhóm: * Nhóm A: TĐN+ gõ phách * Nhóm B: Hát lời ca + gõ tiết tấu. - Kiểm tra một số cá nhân HS đọc nhạc, hát lời ca hoàn chỉnh. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS ôn tập theo hướng dẫn của gv. - HS nghe và tập nhận biết câu nhạc. - Đọc gam Đô 7 âm. - TĐN hoàn chỉnh - Tập gõ tiết tấu bài TĐN. - Tập đọc nhạc, gõ phách và tiết tấu theo nhóm.
2. Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc.
- HS nhận xét cách trình bày của nhóm bạn.
1. Cồng, chiêng
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét phần hoạt động của HS.
2. Đàn t’rưng
-> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực hoạt động âm nhạc. 3. Đàn đá. HĐ 2. Tìm hiểu về một số nhạc cụ dân tộc.(14p) - Mục tiêu: ÂNTT - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Cho HS quan sát ảnh các nhạc cụ dân tộc. - Gv cho h/s HĐ nhóm (5p): + N1: Trình bày một số hiểu biết thêm của em về Cồng, chiêng? + N2: Trình bày một vài hiểu biết của em về cấu tạo và 72
tác dụng của loại nhạc cụ này. + N3: Nhận xét gì về nguồn gốc, xuất sứ của các nhạc cụ dân tộc nói trên? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát ảnh các nhạc cụ dân tộc. - HS thảo luận, thống nhất ý kiến. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Nhận biết, trình bày được vài nét về nhạc cụ dân tộc. - HS báo cáo kết quả làm việc. - HS nhận xét kết quả của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. - GV chốt kiến thức. -> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực hiểu biết, cảm thụ âm nhạc. C. Hoạt động : LUYỆN TẬP (7p): - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp. - Nội dung: HS trình bày theo nhóm. - Sản phẩm: Kết quả của các nhóm. - Cho h/s đọc lại bài TĐN số 4: + Nam: đọc nhạc + Nữ : ghép lời ca. + Đảo ngược lại. -
Cho HS nghe một bài nhạc đàn có sử dụng tới một trong các loại nhạc cụ vừa tìm hiểu.
D. Hoạt động : VẬN DỤNG MỞ RỘNG VÀ SÁNG TẠO (5p): - Mục tiêu: Củng cố kiến thức - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: Trả lời của HS. * Hướng dẫn HS học ở nhà - HS ôn tập bài hát ôn tập bài hát: Hò ba lí. 73
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4.
TT KÍ DUYỆT
Tiết 15 Học hát: Bài Mùa xuân tình bạn Nhạc và lời: Cao Minh khanh I.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức - HS biết: + Vài nét về nhạc sĩ Cao Minh Khanh - Tác giả của bài Mùa xuân tình bạn + Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách hát liền tiếng và nẩy tiếng. + Biết thêm một bài hát hay của tuổi học trò do nhạc sĩ Cao Minh Khanh sáng tác. Biết một số thông tin về nhạc sĩ Cao Minh Khanh và các ca khúc quen thuộc của ông viết cho thiếu nhi: Xỉa cá mè, Trái đất này là của chúng em. ˗ HS hiểu được cách hát liền tiếng, hát nẩy. ˗ HS vận dụng: Hát bài hát với sắc thái tươi vui, hát liền tiếng và hát nẩy tiếng. 2. Năng lực 74
Năng lực chung - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề. Năng lực chuyên biệt - Hiểu biết âm nhạc. - Thực hành âm nhạc. - Sáng tạo âm nhạc. 3. Phẩm chất - Lòng nhân ái. - Chăm chỉ học tập II. Phương tiện dạy học 1. Chuẩn bị của Giáo viên: - SGK, hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng. - Nhạc cụ; băng hát mẫu và bảng phụ bài hát Mùa xuân tình bạn - Laptop. 2. Chuẩn bị của Học sinh: - Tìm hiểu về bài hát trước khi lên lên lớp. - Cảm nhận bước đầu về nội dung bài hát. III. Tổ chức các hoạt động của học sinh: A. Hoạt động : KHỞI ĐỘNG (5p): - Mục tiêu: Học hát: Bài Mùa xuân tình bạn. - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS luyện hát. - Tổ chức thực hiện: ˗ GV cho h/s hát bài hát: Trái đất này là của chúng em. ∗ Giới thiệu bài: Mùa xuân là mùa đẹp nhất trong năm và mùa xuân củng là chủ đề hay cho nhiều nhạc sĩ sáng tác, có nhạc sĩ gọi đây là tuổi Mực tím, Tuổi ô mai, còn nhạc sĩ Cao Minh Khanh gọi tuổi này với một cái tên thật tươi đẹp: Mùa xuân tình bạn B. Hoạt động HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30p): Hoạt động của GV- HS
Sản phẩm dự kiến
* HĐ: Học hát bài Mùa xuân tình bạn. 75
- Mục tiêu: HS học hát bài Mùa xuân tình bạn.. - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS luyện hát Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv yêu cầu HS quan sát chân dung tác giả : - Sinh ngày 11 tháng 8 năm 1945, quê ở Hà Nội. - Tác phẩm: Tình bạn dưới mái trường, Bên nhau ngày vui, Trở lại mái trường xưa, Hoa bằng lăng tím, Mùa xuân cho em, Chiều thu nhớ trường… - Ông là hội viên Hội nhạc sĩ âm nhạc VN, hội viên hội nhà báo VN.
- Gv yêu cầu HS quan sát bản nhạc, thảo luận theo cặp đôi:
76
1. Học hát
+ Nhịp? + Kí hiệu âm nhạc có trong bài hát? + Cách chia đoạn, chia câu? - Nhịp 2/4 - Kí hiệu: + Dấu: quay lại, nối, luyến, lặng đơn, đen. + Khung thay đổi số 1, số 2. - Chia đoạn, câu: 2 đoạn, 8 câu. => GV chốt kiến thức, yêu cầu HS đánh dấu câu vào bản nhạc. - Cho HS nghe hát mẫu bài hát Tuổi hồng - Gv đàn mẫu âm cho HS luyện thanh (Hướng dẫn HS cách lấy hơi và cách mở khẩu hình)
*Tập hát từng câu theo lối móc xích. - GV đàn và hát mẫu câu hát 2 lần - Bắt nhịp cho HS hát (Lưu ý: sửa sai kịp thời cho HS nếu có) - Tiến hành dạy hát, ghép từng câu theo lối móc xích. 77
- Cho HS hát kết hợp gõ phách. - Kiểm tra việc nắm bắt lời ca, giai điệu ở một số cá nhân HS trong lớp. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động nhẹ nhàng tại chỗ thể hiện sắc thái vui nhộn, dí dỏm, hài hước. - Hoàn thiện cả bài hát theo đàn có dạo đầu và dạo giữa. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát, hợp tác theo cặp đôi, hoàn thành nhiệm vụ được giao - Đại diện 1 nhóm trình bày, nhóm còn lại nhận xét, bổ sung (Nếu có) - HS đánh dấu câu vào bản nhạc - HS lắng nghe, cảm nhận giai điệu bài hát. - HS luyện thanh theo hướng dẫn của GV - Học hát từng câu theo lối móc xích theo sự hướng dẫn của GV - Rèn kĩ năng hát kết hợp gõ đệm. - Cá nhân, nhóm HS thực hiện bài hát. - Rèn kĩ năng hát kết hợp vận động tại chỗ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS hát hoàn thiện cả bài hát theo đàn có dạo đầu và dạo giữa, hát đúng với sắc thái bài hát Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của cá nhân, nhóm HS. -> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực hoạt động âm nhạc, hiểu biết âm nhạc. C. Hoạt động LUYỆN TẬP (7-10p): - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp. - Nội dung: HS trình bày theo nhóm. - Sản phẩm: Kết quả của các nhóm. - Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS luyện tập bài hát theo nhóm. 78
+ Nhóm 1: Hát kết hợp gõ đệm theo phách. + Nhóm 2: Hát theo cách hát lĩnh xướng, hòa giọng. + Nhóm 3: Hát kết hợp đánh nhịp. => HS hợp tác nhóm, thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV. - Giáo viên tiến hành kiểm tra HS trình diễn theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. - Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá chéo phần trình bày của bạn, nhóm bạn. - GV nhận xét chung, đánh giá điểm cho mỗi nhóm. D. Hoạt động VẬN DỤNG MỞ RỘNG VÀ SÁNG TẠO (4p): - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp. - Nội dung: HS trình bày theo nhóm. - Sản phẩm: Kết quả của các nhóm. - Tổ chức thực hiện: ˗ Phát biểu cảm nhận về bài hát Mùa xuân tình bạn. * Hướng dẫn HS học ở nhà - Ôn tập bài hát Mùa xuân tình bạn. Tiết 16 ÔN TẬP HỌC KÌ I I.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức -
HS biết hát thuộc và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bốn bài hát: Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh bò, Tuổi hồng, Hò ba lí.
-
HS hiểu được về các nhạc sĩ: Trần Hoàn, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu và các tác phẩm được giới thiệu trong SGK.
-
HS vận dụng để làm một số bài tập.
2. Năng lực Năng lực chung - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề. Năng lực chuyên biệt - Hiểu biết âm nhạc. 79
- Thực hành âm nhạc. - Sáng tạo âm nhạc. 3. Phẩm chất - Yêu gia đình, quê hương, đất nước II. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên: -
Soạn bài, sgk, Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT, KN.
-
Nhạc cụ.
-
Máy chiếu.
2. Học sinh: -
Ôn tập lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học.
III. Tổ chức các hoạt động của học sinh: A. Hoạt động : KHỞI ĐỘNG (5p): - Mục tiêu: Ôn tập học kì I. - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS luyện hát - Tổ chức thực hiện: - GV bắt nhịp cho h/s hát 1 bài hát khởi động. B. Hoạt động ; HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30p): Hoạt động của GV - HS
Sản phẩm dự kiến
HĐ 1: Ôn tập 4 bài hát (20p)
I. Ôn tập các bài hát:
- Mục tiêu: Ôn tập 4 bài hát
1. Mùa thu ngày khai - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV trường giao - Vũ Trọng Tường - Sản phẩm: HS luyện hát
2. Lí dĩa bánh bò
- Tổ chức thực hiện:
- Dân ca Nam bộ -
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Tuổi hồng
- Gv yêu cầu HS luyện thanh, Gv đàn.
- Trương Quang Lục 4. Hò ba lí
- Mẫu âm.
- Dân ca Quảng Nam -
80
- Giáo viên đàn, thực hiện mẫu trước, bắt nhịp HS thực hiện. - Cho HS nghe lại giai điệu của từng bài hát, hướng dẫn Hs ôn luyện từng bài kết hợp một số động tác phụ hoạ phù hợp. - Với mỗi bài hát GV yêu cầu HS trình bày các động tác phụ hoạ theo nhóm đã phân công sau đố Gv điều chỉnh, hướng dẫn them cho HS. - Gọi HS lên bảng trình bày theo nhóm và cá nhân, Gv đệm đàn. Mỗi bài hát gọi 1-2 nhóm và 1 ca nhân trình bày. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS luyện thanh - Ôn luyện theo hướng dẫn. - Hát với tình cảm say sưa. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân, song ca,… - HS nhận xét cách trình bày của nhóm bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học II. Ôn tập Âm nhạc thường thức: tập của các đội. - Gv đánh giá và củng cố. HĐ 2: Ôn tập âm nhạc thường thức (10p) - Mục tiêu: Ôn tập âm nhạc thường thức. - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi. - Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho h/s ôn lại phần ANTT: H. Cuộc đời và sự nghiệp của các nhạc sĩ? H. Hoàn cảnh ra đời và nội dung của các tác phẩm? 81
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tìm hiểu kiến thức => thống nhất ý kiến. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết quả. - HS nhận xét kết quả của nhóm bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết quả báo cáo của h/s, góp ý, bổ sung kiến thức. C. Hoạt động : LUYỆN TẬP (5-10p): - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp. - Nội dung: HS trình bày theo nhóm. - Sản phẩm: Kết quả của các nhóm. - Tổ chức thực hiện: - Cho HS hoạt động 4 nhóm: + Nhạc sĩ Trần Hoàn, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu sáng tác những bài hát nào? Nối tên tác giả với tên bài hát cho chính xác?
Nhạc sĩ Trần Hoàn
Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
Nhạc sĩ Hoàng Vân
1
Lời Bác dặn trước lúc đi xa.
2
Bóng cây kơ- nia.
3
Hò kéo pháo.
4
Một mùa xuân nho nhỏ.
5
Đội kèn tí hon.
6
Con chim vành khuyên.
7
Thăm bến Nhà rồng.
8
Em yêu trường em.
9
Những ánh sao đêm.
10
Lời ru trên nương.
11
Ca ngợi Tổ quốc.
12
Thuyền và biển. 82
13
Tình ca Tây Nguyên.
14
Những em bé ngoan.
15
Sơn nữ ca.
16
Bài ca xây dựng.
+ Đại diện từng nhóm lên bảng thực hiện (mỗi nhóm nối tên tác giả với 4 bài hát) + Nhận xét và kết luận. + Nhạc sĩ Trần Hoàn:
ý 1, 4, 7, 10, 15.
+ Nhạc sĩ Hoàng Vân:
ý 2, 5, 9, 12, 14.
+ Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu: ý 3, 6, 8, 11, 13, 16. D. Hoạt động : VẬN DỤNG MỞ RỘNG VÀ SÁNG TẠO (4p): - Mục tiêu: Củng cố kiến thức - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: bài tập của HS. - Tổ chức thực hiện: -
HS làm 1 số bài tập khó trong SGK và sách bài tập âm nhạc. TT KÍ DUYỆT
BGH KÍ DUYỆT
Tiết 17 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu cần đạt: 83
1. Kiến thức -
HS biết: + HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1,2,3,4
-
HS hiểu và nắm bắt một số kiến thức về nhạc lí:gam thứ, giọng thứ. Giọng song song, giọng la thứ hòa thanh
-
HS vận dụng biểu diễn 1 số động tác phụ họa.
2. Năng lực Năng lực chung - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề. Năng lực chuyên biệt - Hiểu biết âm nhạc. - Thực hành âm nhạc. - Cảm thụ âm nhạc. 3. Các phẩm chất - Yêu gia đình, quê hương, đất nước II. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên: -
Soạn bài, sgk, Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT, KN.
-
Nhạc cụ.
-
Máy chiếu.
2. Học sinh: -
Ôn tập lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học.
III. Tổ chức các hoạt động của học sinh: A. Hoạt động : KHỞI ĐỘNG (3 – 5 phút) - Mục tiêu: Ôn tập Học kì I - Nội dung: HS chơi trò chơi nghe thấu, hát tài. - Sản phẩm: HS lắng nghe GV, trả lời các câu hỏi - Tổ chức thực hiện: - GV bắt nhịp cho h/s hát 1 bài hát khởi động. B. Hoạt động : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30p): Hoạt động của GV- HS
Sản phẩm dự kiến 84
*HĐ 1: Ôn tập 4 bài hát (20p)
I. Ôn tập 4 bài TĐN.
- Mục tiêu: Ôn tập 4 bài hát
1. TĐN số 1:
- Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV Chiếc đèn ông sao. giao ( Trích) - Sản phẩm: HS luyện hát - Tổ chức thực hiện:
2. TĐN số 2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
ánh trăng
- GV hướng dẫn h/s ôn tập.
( Trích)
+ TĐN số 1, 2, 3, 4 :
3. TĐN số 3 :
- Gv đàn cho HS đọc lại các gam của từng bài TĐN :
Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót
- Gam C – TĐN số 1,4
(Trích) 4. TĐN số 4: - Gam la thứ – TĐN số 2 :
Chim hót đầu xuân
- Gam La thứ hoà thanh – TĐN số 3 :
- Gv đàn giai điệu từng bài TĐN cho HS nghe. - Gv đàn - HS đọc và ghép lời từng bài TĐN chéo giữa các nhóm với nhau. - Gọi từng nhóm 2 HS lên bảng đọc nhạc và ghép lời gọi HS khác nhận xét - Gv đánh giá HS. - Yêu cầu HS lên bảng ghi lại âm hình tiết tấu của 2 bài TĐN sau đó cả lớp gõ tiết tấu. - Gv nghe và sửa sai ngay tại lớp. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc - Nghe giai điệu 2 bài TĐN. - Ôn luyện theo hướng dẫn. - Thực hiện ôn tập và kiểm tra theo Gv hướng dẫn. 85
Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày bài TĐN kết hợp gõ phách và ghép lời. - HS nhận xét cách trình bày của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của các đội. - Gv đánh giá và củng cố.
II. Nhạc lí
*HĐ 2: Ôn tập nhạc lí (10p)
1. Gam thứ – giọng thứ
- Mục tiêu: Ôn tập âm nhạc thường thức.
a. Gam thứ
- Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV b. Giọng thứ giao - Khái niệm : - Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi. - Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Giọng song song, giọng la thứ hoà thanh
- GV hướng dẫn h/s ôn tập nhạc lí
a. Giọng song song
+ Gam thứ – giọng thứ : - Gam thứ :
b.Giọng - Yêu cầu HS trình bày khái niệm Gam thứ, cấu tạo thanh. và cho VD về gam thứ ? - Khái niệm : SGK
la
thứ
hoà
3. Thứ tự xuất hiện các dấu thăng, giáng ỏ hoá biểu.
- Cấu tạo:
1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c - Giọng thứ : - HS trình bày khái niệm và cho VD minh hoạ. - GV củng cố và chỉ rõ VD bài TĐN số 2 . + Giọng song song: H : Nêu khái niệm giọng song song ? Cho ví dụ về giọng song song ? - Khái niệm : SGK - VD về cặp giọng song song : 86
Giọng Mi thứ Giọng son trưởng : + Giọng la thứ hoà thanh : H: Trình bày khái niệm, cấu tạo của giọng la thứ hoà thanh? - Khái niệm : - Cấu tạo : + Thứ tự xuất hiện các dấu thăng. - GV đưa ra thứ tự xuất hiện các dấu thăng , yêu cầu HS lên bảng chỉ và đọc tên từng dấu. - Các dấu # xuất hiện theo trình tự sau + Thứ tự xuất hiện các dấu giáng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện theo hướng dẫn của gv. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày kết quả - HS nhận xét kết quả báo cáo của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết quả báo cáo của h/s, góp ý, bổ sung kiến thức. C. Hoạt động : LUYỆN TẬP (5-10p): - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp. - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS luyện hát. - Tổ chức thực hiện: + GV cho h/s hát ôn lại theo các hình thức đã ôn tập. + Đọc các bài TĐN theo hướng dẫn. D. Hoạt động : VẬN DỤNG (4p): - Mục tiêu: Củng cố kiến thức - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi - HS nêu cảm nhận về nội dung, chủ đề của bài hát. 87
* Hướng dẫn HS học ở nhà - Ôn lại các kiến thức đã học.
TIẾT 18: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần kiến thức đã học. - Kiểm tra giúp các em tự đánh giá mình trong việc học tập thời gian qua và điều chỉnh hoạt động học tập ngày càng tốt hơn. - Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ giáo dục và Đào tạo - Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thật cần thiết. 2. Năng lực: Thể hiện âm nhạc, Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc, ưng dụng và sáng tạo âm nhạc 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. Phương tiện dạy học 1 - GV: Máy tính, phần mềm Microsoft teams. Đàn phím điện tử 2 - HS: Nhạc cụ gõ. III. Hình thức kiểm tra: - Học sinh tự chọn bài hát hoặc bài TĐN thực hành trình bày biểu diễn - HS mở camera và micro khi đến phần trình bày của mình và tắt cam tắt mic sau khi kết thúc phần trình bày IV. Nhạn xét đánh giá: - Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra, rút kinh nghiệm những thiếu sót và hướng dẫn cách khắc phục. - Tuyên dương những học sinh có cố gắng, nhắc nhở những học sinh kiểm tra chưa tốt cần cố gắng hơn trong những giờ học sau. V.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau * Hướng dẫn học sinh học ở nhà: Ôn lại kiến thức cũ. * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho bài sau: Về nhà học bài và xem trước chủ đề 5. TT KÍ DUYỆT
88
CHỦ ĐỀ 6: NHÌN RA THẾ GIỚI I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Học sinh biết bài hát “Khát Vọng Mùa Xuân” là sáng tác của nhạc sĩ Mô-Da (người Áo). Biết nội dung bài hát thể hiện sự lạc quan, yêu đời của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống. Biết bài hát được viết ở nhịp 6/8. - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Khát Vọng Mùa Xuân”. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm ; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,… - Biết thể hiện những động tác phụ họa đơn giản - Học sinh đọc đúng giai điệu, lời ca bài TĐN số 5, kết hợp gõ đệm. - Biết thể hiện sắc thái, t/cảm của bài Khát vọng mùa xuân cho phù hợp. - Tập biểu diễn, kết hợp một số động tác phụ hoạ phù hợp - Có khái niệm về nhip6 6/8 - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 5, kết hợp gõ đệm. - HS biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. - HS hiểu: Biết nội dung bài hát Biết ơn chị Võ Thị Sáu ca ngợi lòng yêu nước, sự hi sinh của nữ anh hùng Võ Thị Sáu. - HS vận dụng: phát biểu cảm nghĩ của mình về bài hát Biết ơn chị Võ Thị Sáu. - Tập rèn kĩ năng hát theo tay chỉ huy của GV - Luyện tập kĩ năng đọc nhạc kết hợp gõ tiết tấu
2. Năng lực Các năng lực chung: - Hợp tác nhóm, ngôn ngữ, giao tiếp Các năng lực chuyên biệt: - Thực hành, hiểu biết, cảm thụ. Tiết 19 - HỌC HÁT BÀI: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN - NHẠC LÍ: NHỊP 6/8 I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Hát đúng giai điệu bài hát và biết sơ qua về nhạc sĩ Mô-da- một thiên tài âm nhạc thế giới. - Qua bài hát, các em cảm nhận về mùa xuân tươi đẹp được thể hiện qua giai điệu trong sáng, giàu chất trữ tình. - Hiểu khái niệm nhịp 6/8, xác định trọng âm 6/8 2. Năng lực 89
Các năng lực chung: - Hợp tác nhóm, ngôn ngữ, giao tiếp Các năng lực chuyên biệt: - Thực hành, hiểu biết, cảm thụ. 3. Các phẩm chất - Biết yêu thiên nhiên, gắn bó, gìn giữ và bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp II. Phượng tiện dạy học 1. Giáo viên. - Máy chiếu, Giáo án điện tử - Tập hát và đàn bài Khát vọng mùa xuân - Nhạc cụ, ảnh và các tư liệu về Mô- Da 2. Học sinh. - Sưu tầm một số bài hát viết về mùa xuân. - Vở ghi III. Tổ chức các hoạt động của học sinh: * Bảng mô tả chủ đề: Tiết 19
Tên hoạt động - Học hát: Bài Khát vọng mùa xuân
- Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân 20
- Nhạc lí: Nhịp 6/8 - Tập đọc nhạc: TĐN số 5 - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5
21
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu
A. Hoạt động : KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Học hát bài Khát vọng mùa xuân. Nhạc lí 6/8. - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS luyện hát. - Tổ chức thực hiện: *Thời gian: 1 phút 90
Dự kiến thời gian
- GV Giới thiệu: Trong khá nhiều tác phẩm nổi tiếng của nhạc sĩ thiên tài người Áo- Mô-da , ca khúc Khát vọng mùa xuân là một trong số ít những tác phẩm có lời hiếm hoi được ông sáng tác. Với nét nhạc nhịp nhàng êm dịu ở nhịp 6/8, Khát vọng mùa xuân là một ca khúc trữ tình cổ điển mẫu mực diễn tả hình ảnh tươi đẹp của thiên nhiên, cảm xúc đến kì lạ của con người trước mùa xuân. Tiếp đến các em cùng tìm hiểu về nhịp 6/8. B. Hoạt động HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30p) Hoạt động của GV - HS
N Sản phẩm dự kiến
* HĐ1: Tìm hiểu về nhạc sĩ Mô – da
I. HỌC HÁT:
- Mục tiêu: HS học hát bài Khát vọng mùa xuân. - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
KHÁT VỌNG MÙA XUÂN
- Sản phẩm: HS luyện hát
Nhạc Mô-da
- Tổ chức thực hiện:
Phỏng dịch Việt: Tô Hải
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
lời
- Chiếu chân dung các nhạc sĩ Mô – da, Tô Hải và bản nhạc bài 1. Giới thiệu về tác hát. Khát vọng mùa xuân giả và bài hát. Mô-Da (1757- 1791)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 phút - Cử người dẫn chương trình điều khiển nội dung thảo luận của các nhóm 91
Nhóm 1. Nêu hiểu biết của mình về nhạc sĩ Mô Da? Nhóm 2. Nêu cấu trúc, bố cục bài hát? - GV chiếu đáp án bổ sung kiến thức . Câu 1: * Mô-Da- một nhạc sĩ thiên tài người nước Áo sinh ngày 27 – 1- 1757 tại thành phố Dan-xbua trong một gia đình nhạc sĩ. Lúc 5 tuổi Mô-Da đã biết chơi đàn Violong và sáng tác. 7 tuổi đã cùng cha và chi gái đi biểu diễn khắp châu Âu và đã có những tác phẩm xuất bản ở Pa-ri. 12 tuổi Mô-Da đã biết sáng tác Nhạc kịch, Giao hưởng,Công-xéc-tô, Xô-nát...MôDa mất ngày 5 -12- 1791 tại Viên trong một hoàn cảnh vô cùng nghèo đói và cực khổ. Cuộc đời tuy ngắn ngủi nhưng nhạc sĩ thần đồng, thiên tài âm nhạc Mô-Da đã để lại cho đời một di sản âm nhạc to lớn và có giá trị. - Phỏng dịch bài hát này là nhạc sĩ Tô Hải: Nhạc sĩ Tô Đình Hải – Sinh ngày 24/9/1927- quê Thái Bình. Hiện sống ở TP Hồ Chí Minh + Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật, đợt 12001.
b. Học hát * Luyện thanh
Câu 2: * Bài hát viết hình thức hai đoạn đơn tái hiện, xây dựng trên giọng đô trưởng nhịp 6/8 92
- Đoạn 1: Này mùa xuân ơi đến “tưng bừng” - Đoạn 2: “ Khao khát mùa xuân” đến “mong chờ” + Dấu luyến, dấu nối, dấu hóa bất thường + Chủ đề của bài hát: Mùa xuân Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Quan sát chân dung 2 nhạc sĩ - Thảo luận nhóm 3 phút II.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
NHẠC
LÍ:
- Dẫn chương trình yêu cầu đại diện nhóm lần lượt lên báo NHIP cáo kết quả thảo luận 1.Ví dụ: - Nhóm 1: - Nhóm 2 - Học sinh quan sát, đối chiếu - HS ghi nhớ Bước 4: Kết luận, nhận định. - Nhận xét phần trả lời của HS - Chốt lại kiến thức về bài hát * Giáo viên trình bày bài hát. * HĐ2: Học hát bài Khát vọng mùa xuân Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Khái niêm nhip
- Gọi 1 HS đọc lời ca bài hát. - Nhip có 6 phách, mỗi phách bằng một H: Bài hát Khát vọng mùa xuân có thể chia làm mấy đoạn, nốt móc đơn. mỗi mấy câu? nhịp có 2 trọng âm. * Hướng dẫn HS Luyện thanh. Trọng âm thứ nhất được nhấn vào - Cho HS quan sát mẫu âm luyện thanh. phách 1, trọng âm - GV thực hiện mẫu sau đó hướng dẫn HS thực hiện. thứ hai được nhấn vào phách thứ tư *.Tập hát từng câu theo phương pháp móc xích. * Chia đoạn,chia câu:
- GV nghe, phát hiện chỗ sai, hướng dẫn HS sửă lại(lưu ý 3.Tính chất nhip chỗ có dấu hoá bất thường) - HS hát tốt lời 1, yêu cầu HS dưa vào phần giai điệu lời 1 Nhịp thường gặp ở để hát lời 2. những bài hát có giai điệu uyển 93
- Đệm đàn và yêu cầu cả lớp hát đầy đủ bài hát - Kiểm tra một số nhóm và cá nhân HS. - HS thể hiện hoàn chỉnh bài hát với phần đệm đàn có dạo đầu và dạo giữa. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS luyện thanh - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV (Kĩ năng cảm thụ) - Hát đầy đủ bài hát (Kĩ năng biểu diễn hợp tác) Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. - HS các nhóm, đánh giá phần biểu diễn và các câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định. - Giáo viên đánh giá nhận xét các nhóm lên trình bày ưu điểm, hạn chế * HĐ3: Nhạc lí nhịp
(9phút)
- Mục tiêu: HS học hát bài Khát vọng mùa xuân. - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS luyện hát - Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS quan sát VD về nhịp H: Em hãy phân tích số chỉ nhịp trên? H: Điểm khác nhau cơ bản giữa nhịp 6/8 với các số chỉ nhịp đa học là gì?( giá trị mỗi phách ở nhịp 6/8 bằng một nốt móc đơn) - GV gõ cho HS nghe cường độ mạnh nhẹ trong nhịp H: Thế nào là nhip - Cho HS nghe một trích đoạn ngắn bài hát viết ở nhip 94
(
chuyển, đung đưu, mềm mại mang tính chất trữ tình
Một mùa xuân nho nhỏ) H: Em nhận xét gì về sắc thái âm nhạc của những bài hát viết ở nhịp ? ( Nhịp thường gặp ở những bài hát có giai điệu uyển chuyển, đung đưu, mềm mại mang tính chất trữ tình) H: Kể tên một số bài hát viết ở nhịp mà em biết? (Một mùa xuân nho nhỏ; Bông hồng tặng cô…) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Quan sát VD nhịp 6/8 - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi Bước 3: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Các ý kiến trả lời của các bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - Nhận xét các câu trả lời của HS - Nhận xét thái độ học tập - Chốt kiến thức cơ bản. C. Hoạt động : LUYỆN TẬP (3p) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi. - Tổ chức thực hiện: H: Sau khi được học hát Khát vọng mùa xuân em hiểu và cảm nhận gì về nội dung, ý nghĩa bài hát? (Khát vọng mùa xuân là một trong số ít bài hát mà nhạc sĩ Mô-Da để lại vì phần lớn những tác phẩm ông viết đều là nhạc không lời.Bài hát là một ca khúc trữ tình cổ điển mẫu mực diễn tả hình ảnh tươi đẹp của thiên nhiên, âm nhạc gợi cảm xúc lạc quan, yêu đời với những ước mơ dạt dào của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống.) D. Hoạt động VẬN DỤNG MỞ RỘNG VÀ SÁNG TẠO (3p) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi. 95
- Tổ chức thực hiện: H: Em hãy kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ Mô-da? * Hướng dẫn HS học ở nhà - Hát thuộc lời ca, giai điệu và tập biểu diễn bài Khát vọng mùa xuân - Chép bài và tìm hiểu bài TĐN số 5: Làng tôi, tìm hiểu bài TĐN. Tiết 20 - ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát Khát vọng mùa xuân - Biết thể hiện sắc thái, t/cảm của bài Khát vọng mùa xuân cho phù hợp. - Tập đọc chính xá cao độ, trường độ bài TĐN số 5 - Vận dụng gõ phách, nhịp khi TĐN 2. Năng lực Các năng lực chung: - Hợp tác nhóm, ngôn ngữ, giao tiếp Các năng lực chuyên biệt: - Hoạt động âm nhạc, kết hợp, hiểu biết, cảm thụ; đánh giá 3. Các phẩm chất - Các em biết yêu thiên nhiên, gắn bó, gìn giữ và bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp II. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên - Đàn phím điện tử. - Bảng phụ chép bài TĐN số 5 2. Học sinh - Tập biểu diễn bài hát một cách thuần thục, có sắc thái - Đọc nhạc và hát lời ca hoàn chỉnh bài TĐN số 5 III. Tổ chức các hoạt động của học sinh: 96
A. Hoạt động : KHỞI ĐỘNG (5p) - Mục tiêu: HS ôn tập bài hát Khát vọng mùa xuân. TĐN số 5. - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS luyện hát - Tổ chức thực hiện: - GV Giới thiệu: Với nội dung trong bài trước, các em được làm quen với một sáng tác của nhạc sĩ Mô-da qua bài hát Khát vọng mùa xuân, trong nội dung mở đầu bài học hôm nay cô và các em sẽ cùng nhau ôn tập lại ca khúc này. Tiếp tục với nội dung TĐN các em sẽ cùng tìm hiểu bài TĐN số 5- Làng tôi của nhạc sĩ Văn Cao. B. Hoạt động :HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (37p) Hoạt động của GV - HS
Sản phẩm dự kiến
* HOẠT ĐỘNG 1: ôn tập bài hát Khát vọng mùa xuân I. ÔN TẬP BÀI HÁT: (12phút) KHÁT VỌNG MÙA XUÂN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Mẫu luyện thanh
A. Hoạt động khởi động (5p) - Mục tiêu: HS ôn tập bài hát Khát vọng mùa xuân. - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS luyện hát - Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu HS nghe lại giai điệu bài hát(1lần) - Hướng dẫn HS luyện thanh đơn giản (1 phút) - GV chỉ huy cho HS đừng hát kết hợp một số động tác vận động phù hợp - Chia lớp 3 nhóm thi biểu diễn với các hình thức hát đối đáp, hòa giọng, Lĩnh xướng-hòa giọng kết hợp vỗ tay theo trọng âm với sắc thai vui tươi trong sáng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS luyện thanh - Đứng hát theo chỉ huy. - HS hát kết hợp vận động theo nhóm . (Kĩ năng biểu diễn hợp tác) Bước 3: Báo cáo, thảo luận 97
- HS các nhóm, đánh giá phần biểu diễn và các câu trả lời của nhóm bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét phần thể hiện của 3 nhóm. - Ý thức tham gia học tập của cá nhân trong nhóm * HOẠT ĐỘNG 2: TĐN số 5 (25 phút) - Mục tiêu: TĐN số 5 - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
II. TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5:
- Sản phẩm: HS luyện hát
Làng tôi (Trích)
- Tổ chức thực hiện:
Nhạc và lời: Văn cao
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
a. Cao độ:
- Chiếu bài TĐN số 5 Làng tôi
- Viết ở Giọng Đô trưởng b. Trường độ: ,
,
*Gam Đô trưởng
H : Quan sát, nhận xét cấu trúc bài TĐN số 5 ? - GV chiếu đáp án bổ sung : (TĐN số 5 là trích đoạn ngắn trong tác phẩm cùng tên của nhạc sĩ Văn Cao) * TĐN viết ở nhịp , giọng Đô trưởng * Trường đô:
,
,
* Chia câu. - Bài TĐN số 5 gồm 2 câu , mỗi câu 4 nhịp) 98
- Hướng dẫn HS tập đọc tên nốt nhạc của từng câu. - Đàn giai điệu bài TĐN c. Hướng dẫn HS đọc gam Đô trưởng - GV làm mẫu, hướng dẫn HS gõ lại cho đúng * TĐN từng câu: - Dạy lần lượt từng câu, ghép nối theo móc xích. - Gọi một vài cá nhân, nhóm nhỏ HS đọc đầy đủ bài TĐN. - Hướng dẫn HS tập ghép lời ca cho phần nhạc vừa đọc. - Chia lớp làm 2 nhóm cùng đọc nhạc và hát lời ca(lần 2 đổi lại cách thực hiện) * TĐN và hát lời ca hoàn chỉnh. - Đệm đàn, yêu cầu HS TĐN và hát lời ca hoàn chỉnh kết hợp gõ phách, nhịp. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Quan sát, trả lời - Đọc tên nốt. - Đọc gam Đô trưởng - HS nghe giai điệu TĐN - TĐN từng câu (Kĩ năng thực hành độc lập) - Đọc đầy đủ cả bài. - HS ghép lời ca. Bước 3: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Nhận xét, đánh giá kết quả trình bày của bạn về sắc thái, cao độ, trường độ. Bước 4: Kết luận, nhận định - Giáo viên đánh giá phần trình bày cảu 2 nhóm và định hướng giải quyết hạn chế. - Cho điểm miệng HS tích cực học tập, đọc tốt bài TĐN. C. Hoạt động : LUYỆN TẬP (3p) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp. - Nội dung: HS trình bày theo nhóm. 99
- Sản phẩm: Kết quả của các nhóm. - Tổ chức thực hiện: H : GV đệm đàn, HS TĐN số 5 kết hợp vỗ tay thep phách D. Hoạt động : VẬN DỤNG MỞ RỘNG VÀ SÁNG TẠO (2p) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS trả lời. - Tổ chức thực hiện: Em hãy kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Văn Cao mà em biết * Hướng dẫn HS học ở nhà - Ôn lại bài hát Khát vọng mùa xuân - Ôn lại bài TĐN số 5 kết hợp vỗ tay theo phách, nhịp.6/8 - Tìm hiểu nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu BGH KÍ DUYỆT
TT KÍ DUYỆT
Tiết 21 - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC TOÀN VÀ BÀI HÁT BIẾT ƠN VÕ THỊ SÁU I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức -
HS biết: 100
+ HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 5, kết hợp gõ đệm. + HS biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. -
HS hiểu: Biết nội dung bài hát Biết ơn chị Võ Thị Sáu ca ngợi lòng yêu nước, sự hi sinh của nữ anh hùng Võ Thị Sáu.
-
HS vận dụng: phát biểu cảm nghĩ của mình về bài hát Biết ơn chị Võ Thị Sáu.
2. Năng lực Các năng lực chung: - Hợp tác nhóm, ngôn ngữ, giao tiếp. Các năng lực chuyên biệt: - Hoạt động âm nhạc, kết hợp, hiểu biết, cảm thụ; đánh giá. 3. Các phẩm chất - Yêu gia đình, quê hương, đất nước. II. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên - Một vài hình ảnh về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn - Băng đĩa bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu và một bài hát khác của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. - Đàn phím điện tử. 2. Học sinh - Sưu tầm một số tư liệu về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và những tác phẩm âm nhạc của ông. III. Tổ chức các hoạt động của học sinh: A. Hoạt động ; KHỞI ĐỘNG (4p) - Mục tiêu: Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân. Ôn tập TĐN số 5. ÂNTT. - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS luyện hát - Tổ chức thực hiện: - GV Giới thiệu: Trở lại với bài Ôn tập bài TĐN số 5- Làng tôi sẽ giúp các em củng cố thêm về nhịp 6/8. Đến với nội dung trọng tâm bài học qua chuyên mục Âm nhạc thường thức, chúng ta sẽ được làm quen với một tác phẩm khá nổi tiếng của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn –bài hát Biết ơn Võ Thị Sau 101
B. Hoạt động : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (38p) Hoạt động của GV - HS
Sản phẩm dự kiến
2. Tập đọc nhạc - Mục tiêu: Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân. TĐN số 5 số 5: Làng tôi
* HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập TĐN số 5 (12phút),
- Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS luyện hát - Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Hướng dẫn HS luyện thanh đơn giản (1phút) - GV chỉ huy cho HS đứng hát thể hiện đúng sắc thái, tình cảm của bài hát. - Mời lớp phó Văn thể mĩ lên điều hành nội dung ôn tập *Yêu cầu: Nhóm 1. Trình bày bài hát theo hình thức tốp ca, có thể hiện hát lĩnh xướng? Nhóm 2. Đọc TĐN kết hợp gõ phách Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Luyên thanh theo hướng dẫn - Nhóm 1: Thống nhất lựa chọn hình thức trình bày (NL: thực hành; đánh giá; cảm thụ.) Nhóm 2. Đọc nhạc. Bước 3: Báo cáo, thảo luận -Nhận xét phần biểu cảm, cách biểu diễn của nhóm bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - Đánh giá, khen ngợi, cho điểm những HS biểu diễn tốt - Sửa chữa bổ sung ý kiến những HS chưa thật tốt. - Nhận xét tinh thần học tập của HS * HOẠT ĐỘNG 2: ÂNTT (26 phút)
II. Âm nhạc thường thức:
- Mục tiêu: ÂNTT - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS luyện hát 102
Nhạc sỹ Nguyễn Đức Toàn và bài hát biết ơn Võ
- Tổ chức thực hiện:
Thị sáu:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn
- HS quan sát ảnh nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn H: Hãy nêu hiểu biết của em về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn - GV bổ sung: H: Kể tên một số ca khúc tiêu biểu của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn mà em biết? H: Bài hát Biét ơn Võ Thị sáu ra đời vào thời gian nào?( 1958) H: Em hiểu gì về người anh hùng liệt sĩ Võ Thị Sáu. * GV bổ sung: Trả lời câu hỏi vì sao chị Võ Thị Sáu hi sinh trong kháng chiến chống Pháp mà mãi đến năm 1957 bài hát mới ra đời, thì nhạc sĩ trả lời rằng: "Khi chị Sáu hi sinh, cũng như bao người khác, tôi bận bịu với nhiều công việc của người chiến sĩ trong kháng chiến nên không dễ viết. Đến năm 1957 là thời điểm đất nước ta gặp nhiều thử thách khó khăn trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng đất nước. Lúc này tôi đọc được một cuốn sách nhỏ của nhà văn Phùng Quán viết về Võ Thị Sáu, tôi rất xúc động, cảm phục tấm gương anh dũng của một cô gái 16 tuổi. Hình tượng những bông hoa lê ki ma ở vùng quê đất đỏ của cô gái do Phùng Quán sáng tạo đã gợi ý chủ đề âm nhạc cho tôi. Và tôi bắt đầu bài hát bằng hình tượng ấy: Mùa hoa lê ki ma nở ở quê ta miền đất đỏ, thôn xóm vẫn nhắc tên người anh hùng đã chết cho mùa hoa lê ki ma nở"….
Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn Sinh ngày: 10/03/1928 - Quê: Hà Nội * Một số ca khúc tiêu biểu: Quê em, Biết ơn Võ Thị Sáu, Noi gương Lí Tự Trọng, Nguyễn Viết Xuân, Khâu áo gửi người chiến sĩ,..
2. Bài hát Biết ơn Có thể nói bài hát về Võ Thị Sáu của nhạc sĩ là bài hát đầu Võ Thi Sáu tiên của nền âm nhạc cách mạng của chúng ta viết thành công về người anh hùng cụ thể. Nhưng cũng thật dễ hiểu bởi đó là một người con gái còn quá trẻ đã có hành động yêu nước phi thường, dễ khiến người sáng tác có cảm xúc mạnh để viết nên một tác phẩm hay. Chị Sáu đã hy sinh rồi. Giọng hát vẫn như còn vang dội vào trái tim những người đang sống giục đi không bao giờ lùi…
- Cho HS nghe bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu. H: Em hãy phát biểu cảm nhận của mình sau khi được nghe bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu.? - GV bổ sung. 103
- Cho HS nghe lại bài hát lần 2. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- sáng tác năm 1958
- Trả lời câu hỏi (Kĩ năng tư duy) - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi (Kĩ năng tư duy) - HS nghe giảng. - HS nghe hát. (Kĩ năng cảm thụ) - Trả lời câu hỏi. 3. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Đánh giá phần trả lời của nhóm bạn - Bổ sung ý chưa đầy đủ Bước 4: Kết luận, nhận định - Ý thức tham gia học tập của cá nhân, nhóm HS. - Bổ sung kiến thức và định hướng giải quyết hạn chế. - Cho điểm miệng HS tích cực học tập, có phần trả lời hay. C. Hoạt động : LUYỆN TẬP (2p) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức. - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS luyện hát - Tổ chức thực hiện: H :Em hãy cho biết hoàn cảnh lịch sử đất nước ta trong giai đoạn bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu ra đời D. Hoạt động VẬN DỤNG MỞ RỘNG VÀ SÁNG TẠO (2p) - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, trả lời các câu hỏi - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi. H: Nêu một vài hiểu biết của em về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn ? * Hướng dẫn HS học ở nhà 104
- Ôn lại bài hát Khát vọng mùa xuân - Ôn lại bài TĐN số 5, kết hợp vỗ tay theo phách - Tìm hiểu bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! của nhạc sĩ Phạm Tuyên - Sưu tầm một số ca khúc của nhạc sĩ Phạm Tuyên mà em biết CHỦ ĐỀ: NHỚ VỀ NGUỒN CỘI I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - HS biết: nhạc sĩ Phạm Tuyên là tác giả của bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!. Biết nội dung của bài hát ca ngợi tình đoàn kết của thiếu nhi các dân tộc Việt Nam. - HS hiểu và hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. - HS vận dụng: hát diễn cảm và tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,.... - Có kĩ năng trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh - Biết bài TĐN số 6 – Chỉ có một trên đời nhạc của Trương Quang Lục, lời dựa theo ý thơ Liên Xô (cũ), được viết ở nhịp 6/8. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm. - HS vận dụng: hát kết hợp vận động một số động tác phụ họa, tập làm chỉ huy và hát theo hình thức hát đuổi. - Biết đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 6. - Hiểu được sơ lược về hát bè và tác dụng của hát bè. - Vận dụng được vào thực hành âm nhạc: Qua bài học, giúp học sinh thêm hứng thú với các môn học khác.
2. Năng lực Các năng lực chung - Tự học, thuyết trình, giao tiếp, hợp tác Các năng lực chuyên biệt - Hoạt động âm nhạc, hiểu biết, cảm thụ 3. Các phẩm chất - Đoàn kết, gắn bó, cùng giúp đỡ nhau tiến bộ Tiết 22 HỌC HÁT BÀI: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI! Nhạc và lời: Phạm Tuyên
105
I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức - HS biết: nhạc sĩ Phạm Tuyên là tác giả của bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!. Biết nội dung của bài hát ca ngợi tình đoàn kết của thiếu nhi các dân tộc Việt Nam. - HS hiểu và hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. - HS vận dụng: hát diễn cảm và tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,.... 2. Năng lực Các năng lực chung - Tự học, thuyết trình, giao tiếp, hợp tác Các năng lực chuyên biệt - Hoạt động âm nhạc, hiểu biết, cảm thụ 3. Các phẩm chất - Đoàn kết, gắn bó, cùng giúp đỡ nhau tiến bộ II. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên - Tập hát và đệm đàn bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!. - Bảng phụ chép bài hát - Băng mẫu bài hát. 2. Học sinh - Tìm hiểu về nhạc sĩ Phạm Tuyên với bài hát Mùa thu ngày khai trường. - Sưu tầm một số ca khúc của nhạc sĩ Phạm Tuyên III. Tổ chức các hoạt động của học sinh: A.Hoạt động khởi động (5p) - Mục tiêu: Học hát bài Nổi trống lên các bạn ơi!. - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS luyện hát - Tổ chức thực hiện: - GV Giới thiệu: Khi nhắc tới cội nguồn các dân tộc Việt nam, người ta thường nói tới truyền thuyết Âu cơ và Lạc Long Quân, từ truyền thuyết ấy đã có rất nhiều những tác phẩm văn học, lịch sử, âm nhạc.., ra đời như để ngợi ca, kêu 106
gọi tinh thần đoàn kết của đại đồng baò các dân tộc Việt nam.. Cũng với suy nghĩ, tình cảm đó nhạc sĩ Phạm tuyên đã sáng tác bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!, đến với nội dung bài học hôm nay cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu về ca khúc này.
B. Hoạt động hình thành kiến thức (35p) Hoạt động của GV- HS
Sản phẩm dự kiến
* HĐ 1: Giới thiệu tác giả và bài hát.
1.Giới thiệu tác giả và - Mục tiêu: Giới thiệu tác giả và bài Nổi trống lên bài hát. các bạn ơi!. - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS trình bày theo nhóm. - Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chiếu hình ảnh chân dung nhạc sĩ Phạm Tuyên và bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!
107
*Nhóm 1: : Nêu một vài hiểu biết về nhạc sĩ Phạm Tuyên? Kể tên một số bài hát của ông viết cho thiếu nhi mà em biết? *Nhóm 2: Nêu cấu trúc, bố cục bài hát? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Quan sát bản nhạc bài hát trên màn hình. - Các nhóm thảo luận Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận Nhóm 1: đại diện lên thuyết trình: - Bài hát dựa trên câu truyện truyền t sinh ra 100 trứng, nở ra 100 người con... - Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh năm 1930. Quê ở Hải Dương hiện đang sống tại Hà Nội. Là một nhạc sĩ có nhiều đóng góp to lớn cho nền âm nhạc Việt Nam qua các thời kì lịch sử của đất nước. 2. Học hát huyết bà mẹ Âu * Mẫu luyện thanh - Nhóm 2: Thuyết trình - Bài hát viết nhịp 2/4 - Chia 2 đoạn Đoạn a: Được chia làm 2 câu: Câu 1: Xưa mẹ Âu cơ…………..lên non. Câu 2: Nay triệu cháu con………một nhà. Đoạn b: Được chia làm 3 câu: Câu 1: Nổi trống lên..........điệu múa đong đưa. Câu 2: Hoà tiếng ca.............của mẹ Việt nam Câu 3: (Tung tung tung cắc tung tung tung tung)2
108
+ Dấu luyến, dấu nối. + Chủ đề: Tình đoàn kết dân tộc - Nhận xét, đánh giá kết quả trình bày của nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - Đánh giá ý thức thảo luận 2 nhóm - Kết quả thảo luận - Chốt kiến thức cơ bản, góp ý với HS * HĐ2: Học hát a) Mục tiêu: Học hát bài Nổi trống lên các bạn ơi!. b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS luyện hát d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập *Giáo viên trình bày bài hát. - Gọi 1 HS đọc lời ca bài hát. * Hướng dẫn HS Luyện thanh * Dạy hát từng câu theo lối móc xích. - Hướng dẫn HS hát nối các câu lại thành bài. - Bắt nhịp cho HS hát (Lưu ý: sửa sai kịp thời cho 109
HS - nếu có) - Kiểm tra một số nhóm và cá nhân HS. - Đệm đàn, cả lớp hát đầy đủ bài hát -Yêu cầu HS đứng hát kết hợp vận động. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Luyện thanh theo hướng dẫn. - Học hát từng câu theo lối móc xích. - Hát đầy đủ bài hát. - Tập biểu diễn Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đưa ra nhận xét, đánh giá câu trả lời, phần TĐN của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - Giáo viên đánh giá nhận xét cách thể hiện của HS: Cao độ, trường độ, gõ phách… C. Hoạt động : LUYỆN TẬP (3p) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp. - Nội dung: HS trình bày theo nhóm. - Sản phẩm: Kết quả của các nhóm. - Tổ chức thực hiện: - GV Tổ chức thi hát giữa 4 nhóm (mỗi nhóm chọn 1 bài hát trong số các bài hát trên, lần lượt từng nhóm trình bày bài hát - GV chấm điểm cho từng nhóm và tuyên dương nhóm đạt kết quả cao nhất). D. Hoạt động : VẬN DỤNG MỞ RỘNG VÀ SÁNG TẠO (3p) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp. - Nội dung: HS trình bày theo nhóm. - Sản phẩm: Kết quả của các nhóm. - Tổ chức thực hiện: - Bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi” là sáng tác của nhạc sĩ nào ? Nội dung bài hát nói lên điều gì? - HSTL: Bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi” do nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác. Bài hát ca ngợi tình đoàn kết của 54 dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam, tất cả chúng ta đều là con một nhà. Vì vậy các em phải đoàn kết, 110
cùng giúp đỡ nhau học tập tiến bộ - có ý thức rèn luyện bản thân, cùng sát vai bên nhau để bảo vệ xây dựng đất nước Việt Nam hòa bình - phát triển - giàu mạnh và văn minh. * Hướng dẫn HS học ở nhà - Ôn tập bài hát Nổi trống lên bạn ơi! TT KÍ DUYỆT
Tiết 23 - ÔN TẬP BÀI HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI! - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức - HS biết: + Hát đúng giai điệu, hát diễn cảm lời ca của bài Nổi trống lên các bạn ơi! + Hát kết hợp gõ đệm. Biết bài TĐN số 6 – Chỉ có một trên đời nhạc của Trương Quang Lục, lời dựa theo ý thơ Liên Xô (cũ), được viết ở nhịp 6/8. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm. - HS hiểu và trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,... - HS vận dụng: hát kết hợp vận động một số động tác phụ họa, tập làm chỉ huy và hát theo hình thức hát đuổi. 2. Năng lực Năng lực chung: - Tự học, giao tiếp, hợp tác. Năng lực chuyên biệt: - Hiểu biết, thực hành. 3. Các phẩm chất: 111
- Chăm học. II. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ lời ca Bài hát Nổi trống lên các bạn ơi, bảng phụ TĐN số 6. 2. Học sinh : - Học bài cũ, nghiên cứu nội dung tiết 23. III. Tổ chức các hoạt động của học sinh: A. Hoạt động ; KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Ôn tập bài hát: Nổi trống lên bạn ơi!. TĐN số 6. - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS luyện hát - Tổ chức thực hiện: - G/v giới thiệu nd chính trong tiết học. B. Hoạt động hình thành kiến thức (khoảng 30- 34 phút) Hoạt động của GV - HS
Sản phẩm dự kiến
*HĐ1: Ôn tập bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!
1. Ôn bài hát:
- Mục tiêu: Ôn tập bài hát: Nổi trống lên bạn ơi!.
Ôn tập bài hát
- Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV Nổi trống lên các bạn giao ơi - Sản phẩm: HS luyện hát - Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Các nhóm trình bày bài hát theo hình thức đơn ca hoặc tốp ca, có thể hiện hát lĩnh xướng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
112
- G/v ghi bảng. * Nghe bài hát mẫu: G/v đệm đàn và hát hoặc cho h/s nghe băng mẫu 1 lần. * Luyện thanh: Mẫu âm phù hợp... * Ôn hát: - Đàn giai điệu, yêu cầu học sinh chú ý nghe và hát theo tiếng đàn 1, 2 lần. - Sửa sai cho học sinh. - Chia lớp thành 3 dãy thi đua.
2. Tập đọc nhạc:
- Hướng dẫn học sinh nhận xét cao độ bài hát.
TĐN số 6
- Kiểm tra cá nhân. -> Nhận xét, sửa sai cho học sinh. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Tập biểu diễn. - HS nhận xét cách trình bày của bạn, góp ý, sửa sai. Bước 4: Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của các nhóm -> chốt và xếp loại. *HĐ 2: TĐN số 6 - Mục tiêu: Ôn tập bài hát: Nổi trống lên bạn ơi!. - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS luyện hát - Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Nhóm 1: Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ phách. - Nhóm 2: Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - G/v ghi bảng. * Giới thiệu bài TĐN: - Yêu cầu học sinh quan sát TĐN số 6
113
- Đàn cho học sinh nghe giai điệu TĐN 6 một lần. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu hs tự xây dựng đáp án theo nhóm. - Hướng dẫn học sinh chú ý chỗ lấy hơi. * Tập đọc từng câu: - Đàn giai điệu, yêu cầu học sinh chú ý nghe và đọc theo tiếng đàn, lần lượt từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài. - Sửa sai từng câu cho học sinh. - Hướng dẫn học sinh đọc nhạc kết hợp gõ phách 1, 2 lần. * Đọc hoàn chỉnh cả bài: - Hướng dẫn học sinh đọc nhạc + hát lời ca 1, 2 lần. - Chia lớp thành 3 dãy đọc nhạc thi đua 1, 2 lần. - Hướng dẫn học sinh nhận xét. - Khích lệ học sinh đọc nhạc cá nhân. -> Nhận xét, sửa sai cho học sinh. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS đọc cá nhân, cặp đôi, nhóm.... - HS nhận xét cách trình bày của bạn, góp ý, sửa sai. Bước 4: Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của các nhóm -> chốt và xếp loại. 114
C. Hoạt động : LUYỆN TẬP (3p): - Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức. - Nội dung: HS chơi trò chơi ô chữ. - Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi. - Tổ chức thực hiện: - GV Cho HS chơi trò chơi ô chữ: Gv phổ biến luật chơi: chia thành 2 đội chơi, mỗi đội sẽ lật ô chữ và trả lời luân phiên, cử 1 thư kí ghi chép kết quả, đội thắng sẽ có quà và đội thua sẽ bị phạt theo quy định. - Gv chiếu ô chữ - Hs chọn và trả lời câu hỏi -> tìm chìa khóa của trò chơi: 1. Tác giả bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! là do ai sáng tác? 2. Bài TĐN số 6 về trường độ gồm nốt đen chấm dôi, đen, móc đơn và nốt... dấu 3 chấm là chữ gì? 3. “Nổi trống lên! Như trống đồng năm xưa. Cùng... trong điệu múa đong đưa” trong dấu 3 chấm là 2 từ gì? 4. Bài TĐN số 6 ô nhịp đầu tiên không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp 6/8 thì được gọi là nhịp gì? 5. Một bài hát người ta chia thành 2 hay nhiều nhóm hát, mỗi giọng hát cao độ khác nhau, đó là hình thức hát gì? 6. Bài TĐN số 6 được xây dựng trên thang âm của giọng gì? 7. Nhạc sĩ sáng tác bài TĐN số 6 là ai? 8. Nói đến cội nguồn dân tộc Việt Nam, ta thường nhắc tới người mẹ có tên gọi là gì? 9. Bài TĐN số 6 được viết ở nhịp mấy? D. Hoạt động : VẬN DỤNG MỞ RỘNG VÀ SÁNG TẠO (3p): - Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức. - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi. - Tổ chức thực hiện: H. Cảm nhận của em về nội dung của bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!? HSTL: Đây là bài hát viết ở nhịp 6/8 có giai điệu nhịp nhàng - uyển chuyển, lời ca nói lên tình cảm kính yêu của con đối với mẹ. Vì vậy các em phải luôn ghi nhớ công ơn sinh thành - nuôi dưỡng của mẹ. * Hướng dẫn HS học ở nhà - Ôn tập bài hát Nổi trống lên bạn ơi! 115
- Ôn tập TĐN số 6. Tiết 24 - ÔN TẬP BÀI HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI! - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 - ÂM NHẠC THƯỜNG THƯC: HÁT BÈ I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức - Biết hát đúng giai điệu, lời ca của bài Nổi trống lên các bạn ơi, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 6. - Hiểu được sơ lược về hát bè và tác dụng của hát bè. - Vận dụng được vào thực hành âm nhạc: Qua bài học, giúp học sinh thêm hứng thú với các môn học khác. 2. Năng lực Năng lực chung: - Tự học, giao tiếp, hợp tác. Năng lực chuyên biệt: - Nhận biết, tư duy, cảm thụ âm nhạc, thực hành biểu biễn. 3. Các phẩm chất: - Chăm học. II. phương tiện dạy học 1. Giáo viên - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, giáo án... 2. Học sinh: - Học bài cũ, nghiên cứu nội dung tiết 24. III. Tổ chức các hoạt động của học sinh: A. Hoạt động : KHỞI ĐỘNG (5p) - Mục tiêu: HS ôn tập bài hát Nổi trống lên bạn ơi!. Ôn tập TĐN số 6. ÂNTT. - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS luyện hát - Tổ chức thực hiện: 116
+ Giới thiệu những n/d chính trong tiết học. B. Hoạt động hình thành kiến thức( khoảng 35p) HĐ của GV- HS
Sản phẩm dự kiến
*HĐ1: Ôn tập bài hát Nổi trống lên các bạn ơi.
I. Ôn tập bài hát:
- Mục tiêu: HS ôn tập bài hát Nổi trống lên bạn ơi!.
Nổi trống lên các bạn ơi.
- Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Sản phẩm: HS luyện hát - Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Các nhóm trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca hoặc tốp ca, có thể hiện hát lĩnh xướng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - G/v ghi bài. - Yêu cầu quản ca bắt nhịp cho cả lớp hát 1, 2 lần. - Hướng dẫn học sinh nhận xét cao độ bài hát. - Đàn giai điệu, yêu cầu học sinh chú ý nghe và hát theo tiếng đàn 1, 2 lần. - Sửa sai cho học sinh. - Chia lớp thành 3 dãy thi đua. - Hướng dẫn học sinh nhận xét cao độ bài hát. - Khích lệ học sinh xung phong hát cá nhân. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Tập biểu diễn. - HS nhận xét cách trình bày của bạn, góp ý, sửa sai. Bước 4: Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của các nhóm -> chốt và xếp loại. *HĐ2: Ôn tập Tập đọc nhạc:TĐN số 6
II.Ôn tập Tập đọc nhạc:
- Mục tiêu: HS ôn tập TĐN số 6
TĐN số 6
- Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao 117
- Sản phẩm: HS luyện hát - Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Nhóm 1: Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ phách. - Nhóm 2: Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Đàn giai điệu, yêu cầu cả lớp chú ý nghe và đọc nhạc theo đàn 1, 2 lần. - Hướng dẫn học sinh nhận xét cao độ bài TĐN. - Sửa sai cho học sinh. - Chia lớp thành 3 dãy đọc nhạc thi đua 1, 2 lần. - Hướng dẫn học sinh nhận xét cao độ TĐN 7. - Khích lệ học sinh xung phong đọc nhạc cá nhân. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS đọc cá nhân, cặp đôi, nhóm. - HS nhận xét cách trình bày của bạn, góp ý, sửa sai. Bước 4: Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của các nhóm -> chốt và xếp loại. *HĐ3: ÂNTT - Mục tiêu: HS tìm hiểu ÂNTT
III. Âm nhạc thường thức:
Hát bè phức điệu: ( Hát - Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV đuổi) là hai nhóm hoặc giao hai người hát cùng hoặc khác lời ca, không trùng - Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi. nhau về trường độ, cao - Tổ chức thực hiện: độ; nhóm hát trước, nhóm hát sau hoặc người hát Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập trước, người hát sau. Các nhóm trình bày hiểu biết về hát bè. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Yêu cầu học sinh đọc SGK 49,50. - Yêu cầu học sinh chú ý đọc nhẩm để đọc tiếp bài. ? Em hãy nêu vài nét về Hát bè? - Hướng dẫn học sinh hát ví dụ (sgk 49) 1, 2 lần. 118
b-Hát bè phức điệu: ( Hát đuổi) là hai nhóm hoặc hai người hát cùng hoặc khác lời ca, không trùng nhau về trường độ, cao độ; nhóm hát trước, nhóm hát sau hoặc người hát trước, người hát sau. - Gv hướng dẫn học sinh hát bài : Nổi trống lên các bạn ơi! Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết quả. - HS nhận xét cách trình bày của bạn, góp ý, sửa sai. Bước 4: Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của các nhóm -> chốt và xếp loại. C. Hoạt động : LUYỆN TẬP (3p) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp. - Nội dung: HS trình bày theo nhóm. - Sản phẩm: Kết quả của các nhóm. - Tổ chức thực hiện: H: Trình bày hiểu biết của em về Hát bè ? - HS hát bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi! -
Cho Học sinh nghe một đoạn nhạc trích trong hợp xướng “Du kích sông Thao” (sáng tác: Đỗ Nhuận)
D. Hoạt động : VẬN DỤNG MỞ RỘNG VÀ SÁNG TẠO (3p) 119
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp. - Nội dung: HS trình bày theo nhóm. - Sản phẩm: Kết quả của các nhóm. - Tổ chức thực hiện: GV chỉ huy: HS hát đuổi kết hợp gõ phách bài hát: “Hành khúc tới trường”. Dãy A hát trước - Dãy B hát sau 4 nhịp (1câu) Kết thúc: Dãy A hát 2 lần “La la la la……” Dãy B hát 1 lần “La la la la……” (GV nx- sửa sai cho HS). * Hướng dẫn HS học ở nhà - Ôn tập bài hát Nổi trống lên bạn ơi! - Ôn tập TĐN số 6 BGH KÍ DUYỆT
TT KÍ DUYỆT
120
Tuần
Ngày soạn:
Tiết
Ngày dạy: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: Khát vọng mùa xuân, Nổi trống lên các bạn ơi, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 5, 6. - Hiểu đặc điểm của nhịp 3/4. So sánh được sự khác nhau giữa nhịp 2/4, 3/4, 4/4 và 6/8. - Vận dụng được vào thực hành âm nhạc. 2. Năng lực Năng lực chung: -
Tự học, giao tiếp, hợp tác.
Năng lực chuyên biệt: - Hiểu biết, thực hành. 3. Các phẩm chất: - Chăm học II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - GAĐT, nhạc cụ quen dùng, Máy nghe nhạc, Giáo án… 121
2. Học sinh: - Vở, bút ghi, SGK, thước kẻ, bút chì, tảy… III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC A. Hoạt động khởi động (1p) a) Mục tiêu: HS ôn tập b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS luyện hát d) Tổ chức thực hiện: ? Nhắc lại các nội dung đã học trong bài 5,6? B. Hoạt động hình thành kiến thức (Khoảng 35p) - Nêu n/d chính trong tiết ôn tập. HĐ của GV – HS
Sản phẩm dự kiến
122
* HĐ1: Ôn tập nhạc lí.
I. Ôn nhạc lí
a) Mục tiêu: HS ôn tập
Ôn tập nhạc lí.
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS trình bày theo nhóm d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Nhịp 6/8: là nhịp gồm có 6 phách - Các nhóm trình bày k/n nhịp 6/8, ứng dụng? trong 1 ô nhịp, mỗi Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập phách tương ứng giá ? Viết một đoạn nhạc ở nhịp 6/8 gồm 4 ô nhịp và sử dụng trị một nốt móc đơn. phách 1, 4 là trọng các kí hiệu đã học? âm. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết quả. - HS nhận xét cách trình bày của bạn, góp ý, sửa sai. Bước 4: Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của các nhóm -> chốt và xếp loại. *HĐ2: Ôn tập bài hát a) Mục tiêu: HS ôn tập bài hát, TĐN b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS trình bày theo nhóm d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhóm 1, 2: Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca hoặc tốp ca, có thể hiện hát lĩnh xướng. Nhóm 3,4: Trình bày TĐN, ghép lời ca kết hợp gõ phách, đánh nhịp. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập * Luyện thanh: G/v cho h/s luyện 1 số mẫu phù hợp. * Ôn hát: - Hướng dẫn ôn tập theo nhóm.
123
- Kiểm tra 1 vài cá nhân... * Nghe lại giai điệu: nghe lại từng bài TĐN để các em II. Ôn tập nhớ lại. 1. Bài hát * Đọc gam: - Khát vọng mùa * Âm hình tiết tấu chủ đạo: xuân * Ôn tập: - Nổi trống lên các bạn ơi
- Hướng dẫn h/s ôn tập từng bài.
- Ôn luyện theo từng nhóm: đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2. Tập đọc nhạc và đọc nhạc và gõ phách. TĐN số 5, 6 Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Tập biểu diễn. - HS nhận xét cách trình bày của bạn, góp ý, sửa sai. Bước 4: Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của các nhóm -> chốt và xếp loại.
C. Hoạt động luyện tập a) Mục tiêu: HS củng cố kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS trả lời. 124
d) Tổ chức thực hiện: - Kể tên 1 số bài hát,TĐN đã học viết ở nhịp 6/8 ? D. Hoạt động vận dụng a) Mục tiêu: HS củng cố kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS trả lời. d) Tổ chức thực hiện: - Tiếp tục đặt lời mới cho bài TĐN số 5,6 * Hướng dẫn HS học ở nhà - Ôn tập các bài hát, TĐN đã học - HS về nhà chuẩn bị cho bài học sau Kiểm tra 45 phút.
Tuần
Ngày soạn:
Tiết
Ngày dạy: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết trình bày đúng giai điệu, lời ca các bài hát, TĐN . - Hiểu được các kiến thức đã học về nhạc lí. 125
- Vận dụng được và thực hành âm nhạc để đánh giá lực học của h/s. 2. Năng lực Năng lực chung: - Tự học, giao tiếp, hợp tác. Năng lực chuyên biệt: - Hiểu biết, thực hành. 3. Các phẩm chất: - Chăm học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Đàn Oóc gan . - Đàn và hát thuần thục các nội dung ôn tập. 2.Học sinh: - Học bài cũ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Hoạt động khởi động a) Mục tiêu: HS củng cố kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS làm bài kiểm tra. d) Tổ chức thực hiện: GV nêu nội dung kiểm tra. B. Hoạt động hình thành kiến thức NỘI DUNG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
I. Kiểm tra
Câu 1: Nêu khái niệm nhịp 6/8?
- H/s lên kiểm tra
Câu 2: Em hãy cho biết tác giả và trình - H/s trả lời. bày 1 trong 2 bài hát: Câu 1: - Khát vọng mùa xuân ? + Nhịp 6/8 có 6 - Nổi trống lên các bạn ơi ? phách, mỗi phách Câu 3: Em hãy trình bày 1 trong 2 bài tập bằng một nốt móc đơn. Mỗi nhịp có 2 đọc nhạc: trọng âm. Trọng - TĐN số 5 ? âm thứ nhất được nhấn vào phách 1, - TĐN số 6? trọng âm thứ 2 126
* Hướng dẫn chấm:
được nhấn phách 4.
- Đạt yêu cầu: + Học sinh nhớ tên tác giả, thuộc lời, hát chuẩn cao độ, trường độ và có sắc thái biểu cảm tốt bài hát mà giáo viên yêu cầu trả lời. Kết hợp gõ phách theo nhịp mà số chỉ nhịp đầu bài đưa ra.
vào
Câu 2: - Khát vọng mùa xuân (Nhạc: Mô – da, phỏng dịch lời Viết: Tô Hải)
+ Học sinh đọc chuẩn cao độ, trường độ.
- Nổi trống lên các + Ghép chính xác lời ca bài TĐN mà giáo bạn ơi ( Nhạc và lời: Phạm Tuyên) viên yêu cầu trả lời. + Học sinh trả lời chính xác được từ 50 % số lượng câu hỏi trở lên. + Biết vận dụng lí thuyết vào thực hành. - Chưa đạt: + Đối với học sinh không trả lời được câu hỏi mà giáo viên đưa ra hoặc trả lời chính xác được từ 40 % số lượng câu hỏi trở xuống. + Không biết vận dụng lí thuyết vào thực hành. - G/v nhận xét ý thức của h/s trong tiết kiểm tra. Tuyên dương những h/s trình bày tốt đạt kết quả cao, nhắc nhở các h/s kết quả thấp cần cố gắng học tập nhiều hơn . * Hướng dẫn HS học ở nhà - Tìm hiểu về nhạc sĩ Hình Phước Liên và bài hát Ngôi nhà của chúng ta - Đọc trước bài đọc thêm: Cây cối với âm nhạc.
127
Tuần
Ngày soạn:
Tiết
Ngày dạy: - HỌC HÁT: BÀI NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA Nhạc và lời: Hình Phước Liên
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS biết: bài hát Ngôi nhà của chúng ta do nhạc sĩ Hình Phước Liên sáng tác. Biết được nội dung của bài hát. - HS hiểu và hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. - HS vận dụng: hát theo hình thức tốp ca, song ca, đơn ca,… 2. Năng lực Năng lực chung - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác. Năng lực chuyên biệt - Hiểu biết âm nhạc. - Thực hành âm nhạc. 3. Các phẩm chất - Yêu gia đình, quê hương, đất nước. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - GAĐT, nhạc cụ. - Tìm hiểu về nhạc sĩ Hình Phước Liên và một số bài hát khác của ông. - Đàn và hát thuần thục bài Ngôi nhà của chúng ta. 2. Học sinh: - Vở, bút, SGK Âm nhạc và mĩ thuật 8. - Sưu tầm một số bài hát của nhạc sĩ Hình Phước Liên. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 128
A. Hoạt động khởi động (5p) a) Mục tiêu: HS học hát bài Ngôi nhà của chúng ta b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS luyện hát. d) Tổ chức thực hiện: Cho cả lớp hát bài Chúng em cần hòa bình của nhạc sĩ Hoàng LongHoàng Lân. H. Em hãy nhắc lại nội dung bài hát Chúng em cần hòa bình? Trong nền âm nhạc hiện đại của chúng ta có rất nhiều tác phẩm viết về đề tài trái đất và hòa bình. Đó là những bài hát ngợi ca vẻ đẹp của trái đất và tình yêu thương con người đồng thời cũng là những thông điệp gửi tới chúng ta: Hãy chung tay góp sức để bảo vệ trái đất, bảo vệ môi trường sống của con người... Một trong những tác phẩm được nhiều người yêu thích viết về đề tài này là Ngôi nhà của chúng ta nhạc và lời của nhạc sĩ Hình Phước Liên. Đó cũng chính là bài hát mà cô sẽ giới thiệu với các em ngày hôm nay. B. Hoạt động hình thành kiến thức (35p) Hoạt động của GV - HS
Sản phẩm dự kiến
129
Học hát bài: Ngôi nhà của chúng ta (35 phút) a) Mục tiêu: HS học hát bài Ngôi nhà của chúng ta
I. Học hát bài: Ngôi nhà của chúng ta
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV Nhạc và lời: Hình Phước Liên giao c) Sản phẩm: HS luyện hát. d) Tổ chức thực hiện: NV1:
1. Tác giả
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Cho HS quan sát bài hát trên bảng phụ. GV hát trích đoạn “…Không xa đâu trường xa ơi…Vẫn gần bên em vì Trường Sa luôn bên anh”. - GV giới thiệu - Cho HS nghe bài hát mẫu. H. Các em muốn biết điều gì về bài hát Ngôi nhà của chúng ta? - Chia 2 nhóm, phát phiếu học tập và yêu cầu HS thảo luận: (3 phút) - GV chỉ trên bản nhạc những chỗ cần lưu ý cho HS (dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu chấm dôi và đặc biệt bài có sử dụng hiện tượng đảo phách trong các câu). - Giáo viên đánh dấu từng đoạn, câu trên bài hát. (Bài hát có cấu trúc a - b- a'. Đoạn a và a' có 2 câu. Đoạn b có 6 câu và hai lời hát). H. Qua phần chuẩn bị bài ở nhà em hãy cho biết nội dung của bài hát? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Giới thiệu nội dung tìm hiểu tác giả và bài hát. - HS tìm hiểu kiến thức, thảo luận và thống nhất ý kiến. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả tìm hiểu bài ở nhà. - Mời giáo viên tiếp tục bài học. 130
Bước 4: Kết luận, nhận định - Đánh giá quá trình tham gia hoạt động tìm hiểu về tác giả và bài hát của 2 nhóm. - Đánh giá kết quả trình bày của 2 nhóm. - Đánh giá thái độ tham gia học tập của các thành viên trong nhóm. - Đánh giá khả năng dẫn chương trình của bạn MC. - Cho điểm miệng nhóm trình bày tốt nhất, HS dẫn chương trình. NV2: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Cho HS quan sát bài hát trên bảng phụ. - HS nghe và cảm thụ tác phẩm. - Em muốn tìm hiểu: H. Nhịp, giọng, các kí hiệu và chia đoạn, câu của bài hát? - Thảo luận theo nhóm: Giọng Nhịp Kí hiệu Chia đoạn,câu Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS xây dựng đáp án: Giọng
La thứ.
Nhịp
2/4, nhịp lấy đà.
Kí hiệu
Dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu chấm dôi.
Chia đoạn, câu
3 đoạn, 10 câu
- HS nêu nội dung: Trái đất của chúng ta là bức tranh 131
2. Tác phẩm
thiên nhiên vô cùng tươi đẹp, sinh động nơi hàng nghìn triệu người đang sinh sống. Chúng ta cần phải có tình thân ái, đoàn kết với tinh thần người với người là bạn để trái đất mãi mãi là một màu xanh hiền hòa, nhân loại sống trong tình yêu thương không có thù hận, không có chiến tranh... Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Các nhóm lên bảng báo cáo kết quả, dưới lớp đảo kết quả -> chấm điểm. Bước 4: Kết luận, nhận định - Các câu trả lời của bạn. - Bản thân tự nhận xét phần thể hiện câu hát của mình. - Phần trả lời của HS. - Biểu cảm, cách thể hiện câu hát (Cao độ, trường độ, nhịp điệu). - Tinh thần học tập của HS. NV3: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Hướng dẫn HS luyện thanh. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tập hát từng câu: Lưu ý: (Đoạn a và a' cùng có hai câu giai diệu tương tự nhau). Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. - GV hướng dẫn Hs hát theo lối móc xích, tập hát từng câu, đoạn sau đó ghép các đoạn a-b-a’. - Giáo viên hát mẫu câu 1 và đàn giai điệu 2 lần yêu cầu học sinh hát nhẩm theo tiếng đàn. - Giáo viên đàn và bắt nhịp (2- 1) yêu cầu cả lớp tập hát câu 1. - Gọi 1- 2 HS hát câu 1. - Giáo viên hướng dẫn sửa sai cho học sinh nếu có. Câu 2: " Ngôi nhà... hiền hòa " - Giáo viên hát mẫu câu 2 và đàn giai điệu 2 lần yêu 132
3. Học hát
cầu học sinh hát nhẩm theo tiếng đàn. - Giáo viên tiếp tục đàn và bắt nhịp yêu cầu cả lớp tập hát câu 2. - Gọi nhóm bàn. - Giáo viên hướng dẫn sửa sai cho học sinh nếu có. Tập xong hai câu, hát nối hai câu với nhau. Giáo viên hát hai câu, đàn giai điệu và yêu cầu học sinh hát cùng với đàn. - Hát từng dãy. - Giáo viên chỉ định 1- 2 học sinh hát lại câu này. Đọan b: Cần lưu ý hát đúng những chỗ đảo phách, nếu cần giáo viên hát mẫu để hướng dẫn học sinh. - Dạy xong các câu có trong lời 1 bài giáo viên ghép các câu lại và yêu cầu học sinh hát cùng đàn một cách thuần thục. - Nhắc HS lưu ý dấu nhắc lại và yêu cầu các em hát đoạn a và lời 2 đoạn b. Đoạn a': Tiến hành dạy hai câu còn lại theo cách tương tự. - Giáo viên điều chỉnh những chỗ đảo phách và ngân dài để các em hát đúng và tốt hơn. - Giáo viên mở tiết tấu có ghi giai điệu bài hát cho học sinh nghe và yêu cầu học sinh hát và kết hợp vỗ tay theo phách cho bài hát. - Gọi 1- 2 nhóm bàn trình bày bài hát. -> Giáo viên hướng dẫn sửa sai cho học sinh nếu có. - Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày bày hát ở mức độ hoàn chỉnh bằng cách cho học sinh tập hát nối tiếp với phần đệm có dạo đầu và dạo giữa: Chia lớp thành 4 nhóm: Câu 1: Ngôi nhà... bao la. Câu 2: Ngôi nhà... hiền hòa. Câu 3: Mặt trời lên... đẹp xinh. Câu 4: Hạt sương... một lời. Hát lời hai tương tự. Câu kết cả 4 nhóm cùng hát. 133
- Hướng dẫn HS hát kết hợp một số động tác vận động phù hợp. - Kiểm tra một số nhóm và cá nhân HS. - Hát kết hợp vận động. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Các nhóm lên bảng trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân, cặp đôi,… - HS nhận xét cách trình bày của các bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, trình bày của các nhóm -> chốt và xếp loại.
C. Hoạt động luyện tập (5p) a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp. b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS luyện hát. d) Tổ chức thực hiện: - Đệm đàn, HS thể hiện hoàn chỉnh bài hát theo cách hòa giọng - lĩnh xướng: một học sinh hát lĩnh xướng " Ngôi nhà... hiền hòa " cả lớp hát hòa giọng phần còn lại. 134
- Hát theo nhóm kết hợp vận động. H. Qua bài hát nhạc sĩ muốn gửi gắm thông điệp gì? - Học sinh trả lời: + Phải chăm ngoan, học giỏi để trở thành người có ích cho xã hội. + Phải có tình thân ái, đoàn kết với bạn bè... + Phải biết giữ gìn và bảo vệ môi trường và trái đất. Bởi đó chính là ngôi nhà của chúng ta - nơi chúng ta đang sinh sống và học tập. H. Bản thân em đã thực hiện biện pháp nào để bảo vệ môi trường? + Không vứt rác bừa bãi, hạn chế sử dụng túi nilon, tích cực trồng cây xanh... C. Hoạt động vận dụng (3p) a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức. b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS luyện hát. d) Tổ chức thực hiện: - Gọi 1-2 HS lên trước lớp chỉ huy nhịp 2/4 cho các bạn biểu diễn theo nhạc đệm. * Hướng dẫn HS học ở nhà - Ôn tập bài hát Ngôi nhà của chúng ta.
Tuần
Ngày soạn:
Tiết
Ngày dạy: - ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết hát đúng giai điệu, lời ca của bài Ngôi nhà của chúng ta. - Hiểu và đọc đúng giai điệu, hát lời ca bài TĐN số 7 – Dòng suối chảy về đâu? Nhạc Nga, do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời. - Vận dụng gõ phách, nhịp khi TĐN số 7. 135
2. Năng lực Các năng lực chung: - Hợp tác nhóm, ngôn ngữ, giao tiếp. Các năng lực chuyên biệt: - Hoạt động học hát, kết hợp, hiểu biết, cảm thụ. 3. Các phẩm chất: - Giáo dục học sinh tình cảm, cảm nhận về vẻ đẹp của đất nước, trái đất nơi hàng nghìn triệu người sinh sống. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Nhạc cụ. - Giáo án điện tử. - Đàn và hát thuần thục bài hát, bài TĐN số 7. 2. Học sinh: - Sưu tầm một số bài hát và tranh ảnh về nước Nga và nhạc sĩ Hoàng Lân. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Hoạt động khởi động (5 phút). a) Mục tiêu: HS ôn tập bài hát bài Ngôi nhà của chúng ta. TĐN số 7. b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS luyện hát. d) Tổ chức thực hiện: - GV giới thiệu: Với giờ học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại bài hát Ngôi nhà của chúng ta, làm quen với bài TĐN số 7 và cách đọc đảo phách. B. Hoạt động hình thành kiến thức (35p) Hoạt đông của GV - HS
Sản phẩm dự kiến
* HĐ 1: Ôn tập bài hát (15 phút)
I. ÔN TẬP BÀI HÁT:
a) Mục tiêu: HS ôn tập bài hát bài Ngôi nhà của Ngôi nhà của chúng ta chúng ta. Nhạc và lời: Hình b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV Phước Liên giao c) Sản phẩm: HS luyện hát. 136
d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Hướng dẫn học sinh luyện thanh
Mô.........ma...a a a
à
- Hướng dẫn HS ôn tập bài hát. Gọi 1 HS lên điều hành phần trình bày của lớp, của nhóm: + Nhóm 1: Song ca + Nhóm 2: Tốp ca - Thực hiện kiểm tra trên lớp theo nhóm. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS luyện thanh. - Thực hiện ôn tập theo nhóm. (Kĩ năng hợp tác) - Học sinh lên bảng thực hiện: + DCT: Kính thưa các thầy cô giáo và toàn thể các bạn: Để chọn ra 1 tiết mục tham gia biểu diễn văn nghệ cho tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp tháng 4 với chủ đề " Hòa bình- Hữu nghị". Hôm nay lớp chúng em tổ chức duyệt văn nghệ giữa các nhóm. Chúng em đã chia làm 3 nhóm: 2 nhóm tham gia biểu diễn và nhóm 1 làm ban giám khảo. Xin kính mời cô giáo làm ban cố vấn và giúp chúng em phần nhạc đệm. sau đây cuộc thi xin được bắt đầu: - Nhóm Vàng Anh với tiết mục song ca. Xin mời thầy cô và các bạn cùng thưởng thức! - Xin cả lớp 1 tràng pháo tay cảm ơn phần trình bày của nhóm Vàng Anh. - Và cuối cùng là tiết mực tốp ca do nhóm Họa Mi biểu diễn... Xin giành 1 tràng pháo tay để cảm ơn phần trình bày 137
rất thành công của các bạn. Và ngay sau đây xin mời nhận xét đánh giá và công bố kết quả của ban giám khảo:… Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đưa ra nhận xét, đánh giá phần biểu diễn bài hát của các bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - Đánh giá, nhận xét, xếp loại, chốt kiến thức. Đây là tiết ôn tập đầu tiên nhưng cô thấy các em đã thể hiện tương đối tốt các hình thức trình bày bài hát này (...). Và cô cũng đồng ý với kết quả của các bạn. Về nhà các em cần tập thêm 1 số động tác vận động phù hợp để phần trình bày bài hát ở tiết HĐNG lên lớp được thành công hơn nhé! * HĐ 2: Tìm hiểu và đọc bài TĐN số 7 (18- 20 phút) a) Mục tiêu: TĐN số 7
II. TẬP ĐỌC NHẠC:
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV TĐN số 7 giao Dòng suối chảy về đâu? c) Sản phẩm: HS luyện hát. Nhạc: Nga d) Tổ chức thực hiện: Lời Việt: Hoàng Lân * Giới thiệu bài: - Giọng: Đô trưởng - Giáo viên thuyết trình chuyển ý: Bây giờ cô mời cả - Nhịp: 2/4, lấy đà lớp nghe 1 đoạn nhạc sau: - Gv cho hs nghe trích đoạn ngắn trong tác phẩm Ca- - Cao độ: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si. chiu-sa. H. Giai điệu vừa nghe cho các em biết đó là bài hát - Trường độ : Hình nốt móc đơn, nốt đen và nốt của nước nào? Ai là tác giả của bài hát? đen chấm dôi. - Giáo viên chiếu hình ảnh của nhạc sĩ Hoàng Lân. - Các kí hiệu : H. Em có hiểu biết gì về nhạc sĩ Hoàng Lân? Nốt đen chấm dôi và - Giáo viên chiếu bản TĐN đã phóng to lên bảng. dấu lặng đơn. - Giáo viên đàn giai điệu toàn bài TĐN cho học sinh - Cấu trúc bài TĐN : 4 nghe 1 lần. câu Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Tìm hiểu bài: H. Em muốn biết gì về bài TĐN? 138
H. Giọng, nhịp, cao độ, trường độ, kí hiệu, cấu trúc ? (G/v phát phiếu học tập cho các nhóm- Hoạt động 3 phút) - G/v cho h/s chấm chéo. - Yêu cầu các nhóm nhận xét câu trả lời của các bạn. - G/v: Cô đồng ý với ý kiến của các nhóm, mời các e quan sát lên bảng phụ: Giọng
- Giọng Đô trưởng.
Nhịp
- Nhịp 2/4, nhịp lấy đà
Cao độ
- Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si.
Trường độ
- Hình nốt móc đơn, nốt đen và nốt đen chấm dôi.
Các kí hiệu
- Nốt đen chấm dôi và dấu lặng đơn.
Cấu trúc bài TĐN
- Bài TĐN có 4 câu.
? Em hãy so sánh đặc điểm câu 2 và 4? * Tập đọc gam: Đô trưởng
* Tập đọc tên nốt nhạc toàn bài: - Giáo viên đưa ra âm hình tiết tấu chung của cả bài TĐN: 2 4 Giáo viên thuyết trình: Trong bài TĐN có dùng đảo phách cân ở giữa từng câu các em chú ý đọc và gõ cho đúng tiết tấu. - Giáo viên yêu cầu học sinh luyện âm hình tiết tấu bằng thanh phách (nếu có) một cách thuần thục. 139
- Giáo viên hướng dẫn sửa sai cho học sinh nếu có. * Đọc từng câu: Câu 1: - Giáo viên đàn câu 1 ba lần và yêu cầu học sinh đọc nhẩm theo tiếng đàn. - Giáo viên tiếp tục đàn giai điệu câu 1 và bắt nhịp yêu cầu cả lớp đọc nhạc câu 1. - Giáo viên hướng dẫn sửa sai cho học sinh nếu có. Câu 2: - Giáo viên đàn giai điệu câu 2 ba lần, yêu cầu học sinh đọc nhẩm theo đàn. - Giáo viên bắt nhịp và yêu cầu cả lớp đọc nhạc câu 2. - Giáo viên hướng dẫn sửa sai cho học sinh nếu có. - Khi học sinh đọc tốt giai điệu 2 câu, giáo viên nối hai câu lại và đàn giai điệu rồi yêu cầu học sinh đọc nhẩm hai câu này 1 lần, sau đó giáo viên bắt nhịp để học sinh đọc. Câu 3+ 4: - Giáo viên tiến hành dạy tương tự như trên... * Ghép lời ca: - TĐN ghép lời, gõ đệm theo phách… - Yêu cầu HS tập đọc nhạc và ghép lời ca hoàn chỉnh. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - H/s lên điều khiển các bạn xây dựng đáp án phần tìm hiểu bài. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày kết quả thảo luận. - H/s nhận xét câu trả lời các nhóm. - Thể hiện cao độ, trường độ, sắc thái, tình cảm khi các bạn thể hiện câu nhạc. Bước 4: Kết luận, nhận định - Phần trả lời của HS. - Biểu cảm, cách thể hiện câu nhạc 140
(Cao độ, trường độ, nhịp điệu) - Tinh thần học tập của HS. - Đánh giá xếp loại cho những học sinh thực hiện tốt yêu cầu của giáo viên. C. Hoạt động luyện tập: 3 phút a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức. b) Nội dung: HS chơi trò chơi nghe thính - đoán tài c) Sản phẩm: kết quả trò chơi. d) Tổ chức thực hiện: - Trò chơi: Nghe thính - đoán tài Luật chơi: + Đằng sau mỗi màu của quốc kì nước Nga, ảnh Điện Kremlin là một câu nhạc ở tiết 28. + Các em sẽ tự lựa chọn 1 màu trong lá cờ hoặc ảnh Điện Kremlin sẵn có. Nhiệm vụ của các em là nghe và đoán xem câu đó ở trong câu của bài hát, TĐN nào? Đáp án:… - Cả lớp đọc lại TĐN 1 lần. D. Hoạt động vận dụng: 3 phút a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức. b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao. c) Sản phẩm: Trình bày theo nhóm. d) Tổ chức thực hiện: HS làm theo nhóm học tập - Đặt lời mới cho bài TĐN số 7. - GV đổi kết quả, các nhóm nhận xét. - GX nhận xét. * Hướng dẫn HS học ở nhà - Ôn tập bài hát Ngôi nhà của chúng ta. - Ôn tập TĐN số 7. - Tìm hiểu về nhạc sĩ Sô- panh và bản Nhạc buồn.
141
Tuần
Ngày soạn:
Tiết
Ngày dạy:
- ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ SÔ - PANH VÀ BẢN NHẠC BUỒN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết hát đúng giai điệu, lời ca của bài Ngôi nhà của chúng ta, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 7. - Hiểu được vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Sô – panh. - Vận dụng được và thực hành âm nhạc 2. Năng lực Năng lực chung: - Tự học, giao tiếp, hợp tác. Năng lực chuyên biệt: - Hiểu biết, thực hành. 3. Các phẩm chất: - Chăm học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - GAĐT - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, giáo án, sgk... 2. Học sinh: - Vở, bút ghi, SGK, thước kẻ, bút chì, tảy… III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Hoạt động khởi động (1p) a) Mục tiêu: Ôn tập bài hát Ngôi nhà của chúng ta. Ôn tập TĐN số 7. Giới thiệu nhạc sĩ Sô- Panh và Bản nhạc buồn. b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao 142
c) Sản phẩm: HS trả lời các câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: ? Bài hát Ngôi nhà của chúng ta là bài hát của ai? ? Em hãy cho biết nội dung của bài hát? B. Hoạt động hình thành kiến thức (Khoảng 35p) - Nêu n/d chính trong tiết ôn tập. Hoạt động của GV – HS
Sản phẩm dự kiến
143
* HĐ 1: Ôn tập bài hát và TĐN số 7 (15 phút)
I. ÔN TẬP:
a) Mục tiêu: Ôn tập bài hát Ngôi nhà của chúng ta. 1. Bài hát: Ôn tập TĐN số 7 Ngôi nhà của chúng ta b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ Nhạc và lời: Hình Phước GV giao Liên c) Sản phẩm: HS luyện hát. d) Tổ chức thực hiện:
2. TĐN số 7:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Dòng suối chảy về đâu?
- Hướng dẫn học sinh luyện thanh
Mô.........ma..a a a
à
- Hướng dẫn HS thể hiện bài hát theo lối lĩnh xướng- hòa giọng. - GV đàn giai điệu bài TĐN số 7. - GV đàn, HS đọc và ghép lời hoàn chỉnh TĐN số 7. - Gọi 1 HS lên điều hành phần trình bày của lớp, của nhóm: + Nhóm 1: Song ca + Nhóm 2: Tốp ca Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Luyện thanh. - Thực hiện ôn tập theo nhóm. (Kĩ năng hợp tác). - TĐN hát lời ca hoàn chỉnh. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đưa ra nhận xét, đánh giá, phần biểu diễn bài hát và TĐN của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - Đánh giá, nhận xét, xếp loại, chốt kiến thức.
II. ÂM NHẠC * HĐ 2: Tìm hiểu về nhạc sĩ Sô-panh và bản Nhạc THƯỜNG THỨC: Nhạc buồn (22 phút) sĩ Sô-panh và bản Nhạc buồn a) Mục tiêu: ÂNTT 144
C. Hoạt động luyện tập (4p) a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức b) Nội dung: HS trình bày theo lớp. c) Sản phẩm: Kết quả của cả lớp.. d) Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu cả lớp đọc kết hợp gõ phách lại TĐN 7 một lần. D. Hoạt động vận dụng (4p) a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức b) Nội dung: HS hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao. c) Sản phẩm: Trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: - Đặt lời mới cho bài TĐN số 7 * Hướng dẫn HS học ở nhà - Ôn tập TĐN số 7 - Ôn tập bài hát Ngôi nhà của chúng ta - Tìm hiểu về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và bài hát Tuổi đời mênh mông.
Học hát: Bài Tuổi đời mênh mông Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức
145
-
HS biết: nhạc sĩ Trịnh Công Sơn là tác giả của bài hát Tuổi đời mênh mông, bài hát gồm 3 đoạn. Biết nội dung của bài hát nói lên cảm nhận của tuổi trẻ trước cuộc sống rộng mở.
-
HS hiểu và hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm;
-
HS vận dụng: tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,….
2. Năng lực Năng lực chung - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề. Năng lực chuyên biệt - Hiểu biết âm nhạc. - Thực hành âm nhạc. - Cảm thụ âm nhạc. 3. Các phẩm chất - Yêu gia đình, quê hương, đất nước II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: -
Soạn bài, SGK, chuẩn KT-KN.
-
Nhạc cụ, bảng phụ bài: Tuổi Đời Mênh Mông.
-
Máy chiếu.
2. Học sinh: -
Tìm hiểu bài trước khi lên lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Hoạt động khởi động (5p) a) Mục tiêu: HS học hát bài Tuổi đời mênh mông b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS luyện hát d) Tổ chức thực hiện: - GV cho h/s hát 1 bài hát. B. HĐ hình thành kiến thức mới (30p) ∗ Giới thiệu bài: Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Là nhạc sĩ rất quen thuộc đối với nền âm nhạc VN và cả với tuổi thơ. Ông có nhiều bài hát hay dành cho học trò như: Tiếng ve gọi hè. Tuổi đời mênh mông. 146
Hoạt động của GV- HS
Sản phẩm dự kiến
* HĐ 1: Tìm hiểu về tác giả và tác phẩm (5-10p)
1. Tìm hiểu bài :
a) Mục tiêu: Tìm hiểu về tác giả và tác phẩm.
a.Tác giả
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
- SN 28/2/1939
c) Sản phẩm: HS trả lời
- Mất 1/4/2001
d) Tổ chức thực hiện:
- Ông quê ở làng Minh Hương, tổng Bước 1: Vĩnh Tri, huyện - Giáo viên cho học sinh nghe đoạn băng. Kết thúc đoạn Hương Trà, tỉnh băng giáo viên đặt câu hỏi. Thừa Thiên – Huế H. Em hãy nói tên bài hát và tác giả của bài hát trong đoạn - Tác phẩm tiêu băng vừa nghe. biểu : Diễm xưa, Biển nhớ, Tuổi đá - Để giúp các em hiểu hơn về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, cô buồn, Một cõi đi cùng các em tìm hiểu bài học hôm nay. về,… - Giáo viên chiếu nội dung bài học trên màn hình. - Các em vừa được nghe trích đoạn bài hát “Em là bông hồng nhỏ ”của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. - Gv hỏi: Kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn mà em biết? - Giáo viên giới thiệu : - Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh ngày 28 tháng 2 năm 1939 mất ngày 1 tháng 4 năm 2001 tại Thành Phố Hồ Chí Minh. Ông là một trong những nhạc sĩ lớn nhất của Tân nhạc Việt Nam. Ông vừa là nhạc sĩ vừa là hoạ sĩ và là một nhà thơ được công chúng yêu mến. Ông sáng tác tới hơn 600 ca khúc và một số bài hát quen thuộc với thiếu nhi như: Em là bông hồng nhỏ, Tiếng ve gọi hè, Nối vòng tay lớn….được thiếu nhi cả nước yêu thích.Âm nhạc của Trịnh Công Sơn dung dị, nhẹ nhàng, giai điệu mượt mà, phóng khóang với lời ca trau chuốt có nhiều chất thơ, (Gv hát 2 câu trong bài Ở trọ) nhiều khi chứa đựng cả những tư tưởng triết lí sâu sắc. ( Gv hát 2 câu trong bài Một cõi đi về).Tranh của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn được các nhà chuyên môn đánh giá rằng : “Thế giới tranh của Trịnh Công Sơn là cuộc hội ngộ đầy kì thú bởi màu sắc và âm thanh ngọt ngào”. Nhạc sĩ đã đi xa nhưng ông để lại cho nền âm nhạc b.Tác phẩm Việt Nam một số lượng tác phẩm rất lớn về cả nội dung và - Nhịp 2/4 147
chất lượng nghệ thuật trong đó có bài hát Tuổi đời mênh - Kí hiệu: mông . + Dấu: nối, luyến, - Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài : nhắc lại,… - Yêu cầu HS quan sát bài hát trên bảng.
- Chia đoạn:
- Cho h/s thảo luận nhóm (3p):
a–b–a
+ N1: Tìm hiểu về tác giả.
- Chia câu:
+ N2: Gv phát phiếu học tập: Nhịp Kí hiệu Chia câu Cao độ Trường độ - Giáo viên trình bày bài hát. + Gọi 1 HS đọc lời ca bài hát. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS nghe đoạn băng. - HS nghe giới thiệu. - HS quan sát các kí hiệu âm nhạc, thảo luận, thống nhất kiến thức. Bước 3: Báo cáo, thảo luận
2. Học hát
- HS đại diện báo cáo kết quả. - HS nhận xét kết quả báo cáo của nhóm bạn Bước 4: Kết luận nhận định - Gv nhận xét kết quả báo cáo của h/s, phân tích, bổ sung kiến thức. * HĐ 2: Học hát (20p) a) Mục tiêu: Học hát bài Tuổi đời mênh mông. b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS luyện hát. d) Tổ chức thực hiện: 148
Bước 1: - Hướng dẫn HS luyện thanh.
- Gv đàn, làm mẫu trước cho HS 2 lần, HS thực hiện. ( Luyện đi lên, xuống 2 -3 phút). - Dạy hát từng câu theo lối móc xích. Đoạn 1: Gồm 4 câu nhạc, 2 lời ca nên chia thành 8 câu hát cuối mỗi câu có dấu V trên bản nhạc. Câu 1 : Mây và tóc...gió lộng. Gv hát 2 lần - đàn - yêu cầu 1 HS hát, bắt nhịp cả lớp hát. Gv nghe và sửa sai (nếu có). Câu 2 : Trời làm cơn mưa...hàng me. (Dạy như câu 1). - Ghép câu 1 – 2. Gv hát, bắt nhịp HS hát. Câu 3 + 4 : Dạy như câu 1,2. + Ghép câu 1-2-3- 4: Gv bắt nhịp HS hát – Gv đàn – nghe và sửa sai cho HS. - Kiểm tra 1 nhóm hát – GV nhận xét. - Dạy hát từng câu theo lối móc xích, ghép từng đoạn .( Gv nghe và sửa sai cho HS (nếu có )). * Chú ý những chỗ ngân dài. - Hai phách rưỡi : - Ba phách
:
- Năm phách : ( Gv phân tích và hát mẫu ). - Kiểm tra một số nhóm và cá nhân HS. - Hát đầy đủ cả bài: - Sử dụng phần đệm ghi sẵn , GV chỉ huy cả lớp hát đầy đủ bài hát.(Gv nghe và sửa sai). - Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. 149
-Yêu cầu HS hát kết hợp vỗ tay theo phách.( GV hướng dẫn ). - Hướng dẫn HS tập thể hiện sắc thái bài hát qua việc chuyển giọng từ đoạn 1 sang đoạn 2. ( Gv làm mẫu trước). Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS tập luyện thanh. - Học hát từng câu theo móc xích. - Trình bày hoàn chỉnh bài hát. - Tập biểu diễn. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS biểu diễn bài hát có nhạc đệm theo nhóm. - HS nhận xét cách trình bày bài hát của nhóm bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - Gv nhận xét cách trình bày của h/s, phân tích, bổ sung kiến thức. C. Hoạt động luyện tập (3p): a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức. b) Nội dung: HS chơi trò chơi ai nhanh hơn ? c) Sản phẩm: Kết quả trò chơi. d) Tổ chức thực hiện: ∗ Chơi trò chơi : Ai nhanh hơn? - Gv phổ biến luật chơi (Đưa ra bốn câu hỏi ứng với tên của 4 nốt nhạc, 1 HS chọn câu hỏi.Sau khi câu hỏi mở ra HS nào có câu trả lời nhanh nhất sẽ được trả lời. Lần lượt mở hết 4 câu hỏi. Sau đó mời 4 em có câu trả lời đúng và nhanh nhất lên trao phần thưởng). - Gv cho HS nghe Video clip bài hát “Tuổi đời mênh mông”. D. Hoạt động vận dụng (3p): a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức. b) Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của giáo viên. c) Sản phẩm: Trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: H. Bài hát “Tuổi đời mênh mông” do nhạc sĩ nào sáng tác? Nội dung bài hát thể hiện điều gỡ ? 150
HSTL: Bài hỏt “Tuổi đời mênh mông” do nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác, bài hát nói lên ước mơ - khỏt vọng của tuổi thơ về cuộc sống. Vỡ vậy cỏc em phải yờu mến và bảo vệ môi trường thiên nhiên, luôn mơ ước những khát vọng tươi đẹp trong tương lai, gắn bó và yêu mến quê hương của mình. * Hướng dẫn HS học ở nhà -
Học thuộc lời bài hát: Tuổi đời mênh mông.
-
Làm bài tập trong SGK và SBT.
-
Tìm hiểu trước nội dung Tiết 31: +
Học thuộc lời bài hát Tuổi đời mênh mông.
+
Đọc tên nốt nhạc và gõ đệm bài TĐN số 8.
Tiết 31 - Ôn tập bài hát: Tuổi đời mênh mông - Tập đọc nhạc: TĐN số 8 I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - HS biết: + Hát đúng giai điệu, lời ca, của bài hát Tuổi đời mênh mông. Biết hát kết hợp gõ đệm. + Biết bài TĐN số 8 - Thầy cô cho em mùa xuân là sáng tác của nhạc sĩ Vũ Hoàng. - HS hiểu: nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm. - HS vận dụng:trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,... 2. Năng lực Năng lực chung - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề. Năng lực chuyên biệt - Hiểu biết âm nhạc. - Thực hành âm nhạc. - Cảm thụ âm nhạc. 151
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: -
Soạn bài, SGK, chuẩn KT-KN.
-
Nhạc cụ, bảng phụ bài TĐN số 8.
-
Máy chiếu.
2. Học sinh: -
Tìm hiểu bài trước khi lên lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Hoạt động khởi động (5p) a) Mục tiêu: Ôn tập bài hát: Tuổi đời mênh mông. b) Nội dung: HS lắng nghe GV, trả lời các câu hỏi c) Sản phẩm: HS luyện hát. d) Tổ chức thực hiện: - GV cho h/s hát 1 bài hát. B. HĐ hình thành kiến thức mới (30p) Hoạt động của GV - HS
Sản phẩm dự kiến
I. Ôn tập bài hát: Tuổi a) Mục tiêu: Ôn tập bài hát: Tuổi đời mênh mông. Ôn đời mênh mông. tập TĐN số 8. - Trịnh Công Sơn -
*HĐ 1. Ôn tập bài hát (10-12p)
b) Nội dung: HS lắng nghe GV, trả lời các câu hỏi c) Sản phẩm: HS luyện hát. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát - Hướng dẫn HS luyện thanh.
- Chỉ huy cho HS đứng hát kết hợp vận động - Chú ý kĩ thuật hát liền tiếng và thể hiện đúng sắc thái từng đoạn. 152
- Gọi một vài cá nhân, nhóm nhỏ HS lên trước lớp biểu diễn . * Gv hướng dẫn cách hát đuổi và yêu cầu học sinh thực hiện. - Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS nghe giai điệu bài hát. - HS luyện thanh - Đứng hát theo chỉ huy. - HS nghe và thực hiện. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày bài hát theo nhóm, song ca, cá nhân. - Thực hiện hát đuổi và hoà giọng. - HS nhận xét cách trình bày của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định
II. Tập đọc nhạc: TĐN - GV nhận xét cách trình bày của h/s, đánh giá, chốt số 8: kiến thức. * Nhận xét : * HĐ 2: Tìm hiểu và học bài TĐN số 8 (20p) - Nhịp 2/4 a) Mục tiêu: TĐN số 8. - Kí hiệu: b) Nội dung: HS lắng nghe GV, trả lời các câu hỏi + Dấu luyến, nối c) Sản phẩm: HS luyện hát. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Yêu cầu HS quan sát bài TĐN số 8 trên bảng. - Cho h/s thảo luận nhóm (3p) - Gv phát phiếu học tập: Nhịp Kí hiệu Chia câu Cao độ
153
Trường độ ÂHTT - HS tập đọc tên nốt nhạc của từng câu. - Hướng dẫn HS đọc gam Đô trưởng - Hướng dẫn HS tập gõ tiết tấu chủ đạo của bài. + GV làm mẫu, hướng dẫn HS gõ lại cho đúng - Đọc từng câu: + Đàn giai điệu câu nhạc 3 lần, yêu cầu HS chú ý nghe và đọc nhẩm theo. + Đàn lại giai điệu, yêu cầu HS đọc to câu nhạc đó. + Dạy lần lượt từng câu, ghép nối theo móc xích. + Gọi một vài cá nhân, nhóm nhỏ HS đọc đầy đủ bài TĐN. - Hát lời ca: + Hướng dẫn HS tập ghép lời ca cho phần nhạc vừa đọc. + Chia lớp làm 2 nhóm cùng đọc nhạc và hát lời ca(lần 2 đổi lại cách thực hiện) - TĐN và hát lời ca hoàn chỉnh. + Đệm đàn, yêu cầu HS TĐN và hát lời ca hoàn chỉnh. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát các kí hiệu âm nhạc, thảo luận, thống nhất kiến thức. Bước 3: Báo cáo thảo luận - HS đại diện báo cáo kết quả. - HS thực hiện đọc bài TĐN theo nhóm. - HS nhận xét kết quả báo cáo của nhóm bạn. - HS nhận xét cách đọc của nhóm bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định 154
- Gv nhận xét kết quả báo cáo và cách đọc bài TĐN của h/s, phân tích, bổ sung kiến thức. C. Hoạt động luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp. b) Nội dung: HS trình bày theo nhóm. c) Sản phẩm: Kết quả của các nhóm. d) Tổ chức thực hiện: Mỗi nhóm hãy thảo luận và tự chọn hình thức biểu diễn của nhóm mình: + Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ đệm + Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp => HS hợp tác nhóm, thống nhất hình thức biểu diễn của nhóm D. Hoạt động vận dụng a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp. b) Nội dung: HS chơi trò luyện tai nghe. c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi. d) Tổ chức thực hiện: H. Lời ca bài TĐN nhắc nhở em điều gì? HSTL: Lời ca bài TĐN mong muốn các em luôn tôn trọng- kính yêu và ghi nhớ công ơn dạy dỗ của thầy cô giáo - người đã mang đến cho em những khát vọng, ước mơ và niềm tin vào cuộc sống. GV: Cho HS chơi trò luyện tai nghe: GVđàn một số câu nhạc ngắn trong bài TĐN số 8 H. Đó là câu nhạc nào? Em hãy đọc câu nhạc đó? * Hướng dẫn HS học ở nhà -
Học thuộc lời bài Hát: Tuổi đời mênh mông.
-
Đọc, ghép lời và gõ phách bài TĐN sô 8.
-
Làm bài tập trong SGK và SBT.
155
Tuần
Ngày soạn:
Tiết
Ngày dạy: - ÔN TẬP BÀI HÁT: TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI THỂ LOẠI NHẠC ĐÀN
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức -
HS biết: + Hát đúng giai điệu, lời ca, của bài hát Tuổi đời mênh mông. Biết hát kết hợp gõ đệm. + HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 8, kết hợp gõ đệm.
-
HS hiểu: một số thể loại nhạc đàn như: độc tấu, hòa tấu, bài ca không lời.
-
HS vận dụng: trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,... 156
2. Năng lực Năng lực chung - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề. Năng lực chuyên biệt - Hiểu biết âm nhạc. - Thực hành âm nhạc. - Cảm thụ âm nhạc. 3. Các phẩm chất - Yêu gia đình, quê hương, đất nước II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: -
Soạn bài, SGK, chuẩn KT-KN.
-
Nhạc cụ.
-
Máy chiếu.
2. Học sinh: -
Tìm hiểu bài trước khi lên lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Hoạt động khởi động (5p) a) Mục tiêu: HS ôn tập bài Tuổi đời mênh mông. Ôn tập bài TĐN sô 8. Sơ lược một vài thể loại đàn. b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS luyện hát d) Tổ chức thực hiện: - GV cho h/s hát 1 bài hát. B. HĐ hình thành kiến thức mới (30-35p) Hoạt động của GV - HS
Sản phẩm dự kiến
157
* HĐ 1. Ôn tập bài hát (10-12p) a) Mục tiêu: HS ôn tập bài Tuổi đời mênh mông. b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
I. Ôn tập bài: Tuổi đời mênh mông. - Trịnh Công Sơn -
c) Sản phẩm: HS luyện hát d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Hướng dẫn HS luyện thanh đơn giản (1 phút)
- GV chỉ huy cho HS đứng hát kết hợp vận động và thể hiện sắc thái. *Chia lớp thành 4 nhóm (mỗi nhóm từ 8 đễn 10 bạn) thi biểu diễn bài hát Tuổi đời mênh mông. + Có thể đặt tên cho các nhóm như sau: Sơn ca, Vàng anh, Hoạ mi, Chích choè), + Thành lập ra một BGK 3 em chẩm điểm (BGK không thuộc thành viên ở 4 đội) + Đội nào có lối trình diễn ấn tượng nhất, hát đúng nhạc và thuộc lời ca sẽ giành điểm cao từ BGK, đội nhất sẽ nhận được phần qua từ GV. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Luyện thanh. - Hát theo chỉ huy. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Tập biểu diễn theo nhóm. - HS nhận xét cách trình bày của nhóm bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết quả chung của các đội. - Gv chốt kiến thức.
II. Ôn tập TĐN số 8
* HĐ 2. Ôn tập tập đọc nhạc (10p) a) Mục tiêu: HS ôn tập bài TĐN số 8. b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao 158
Thầy cô cho em mùa xuân - Nhạc Nga -
c) Sản phẩm: HS luyện hát d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Hướng dẫn HS đọc Gam Đô trưởng - Hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp gõ phách kiểm tra việc đọc nhạc của HS theo nhóm nhỏ và cá nhân. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc gam Đô trưởng. - TĐN kết hợp gõ phách. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS đọc bài TĐN theo nhóm, cá nhân. - HS nhận xét cách đọc của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá cách trình bày của h/s.- GV chốt kiến thức HĐ 3. Tìm hiểu phần âm nhạc thường thức (10p) a) Mục tiêu: ÂNTT b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv cho h/s thảo luận nhóm bàn : H. Hãy cho biết thế nào là nhạc đàn? H. Vai trò của nhạc đàn? - GV cho HS xem 1 vài tranh ảnh về các dàn nhạc. - GV cho HS nghe một vài đoạn do dàn nhạc trình bày. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc sgk 159
- HS thảo luận, thống nhất ý kiến. - HS quan sát tranh.
III. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài thể loại nhạc đàn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS đại diện báo cáo kết quả. - HS nhận xét kết quả bào cáo của nhóm bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết quả báo cáo của h/s, đánh giá. - Gv chốt kiến thức.
1. Khái niêm về nhạc đàn. - Là những tác phẩm âm nhạc được trình bày bằng các loại nhạc cụ, không có sự tham gia của giọng hát con người. 2. Vai trò của nhạc đàn. - Những tác phẩm âm nhạc không có sự hỗ trợ của ngôn ngữ, sẽ đòi hỏi người nghe phải có tư duy nhiều hơn, mang nhiều cản xúc cá nhân hơn.
C. Hoạt động luyện tập (4p) a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi. d) Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài hát Tuổi đời mênh mông D. Hoạt động vận dụng (5p) a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi. d) Tổ chức thực hiện: - Đặt lời mới cho bài TĐN số 8. * Hướng dẫn HS học ở nhà - Ôn tập bài hát Tuổi đời mênh mông - Ôn tập TĐN số 8 160
Tuần
Ngày soạn:
Tiết
Ngày dạy: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức -
HS biết: hát đúng giai điệu, lời ca của 4 bài hát: Khát vọng mùa xuân, Nổi trống lên các bạn ơi!, Ngôi nhà của chúng ta, Tuổi đời mênh mông. Biết hát kết hợp gõ đệm. Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 5,6,7,8, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
-
HS hiểu: vài nét về các nhạc sĩ: Sô-panh, Trần Hoàn, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu, Nguyễn Đức Toàn.
-
HS vận dụng: trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,....
2. Năng lực Năng lực chung - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề. Năng lực chuyên biệt - Hiểu biết âm nhạc. - Thực hành âm nhạc. - Cảm thụ âm nhạc. 3. Các phẩm chất 161
- Yêu gia đình, quê hương, đất nước II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: -
Soạn bài, SGK, chuẩn KT-KN.
-
Nhạc cụ.
-
Máy chiếu.
2. Học sinh: -
Tìm hiểu bài trước khi lên lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Hoạt động khởi động (5p) a) Mục tiêu: HS ôn tập b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS luyện hát d) Tổ chức thực hiện: - GV cho h/s hát 1 bài hát. B. HĐ hình thành kiến thức mới (30p) Hoạt động của GV- HS
Sản phẩm dự kiến
* HĐ 1: Ôn tập 4 bài hát và 4 bài TĐN
I. Ôn tập 4 bài hát và 4 bài TĐN:
a) Mục tiêu: HS ôn tập các bài TĐN đã học.
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV 1. Ôn tập 4 bài hát: giao - Khát vọng mùa xuân. c) Sản phẩm: HS luyện hát d) Tổ chức thực hiện:
- Nổi trống lên các bạn ơi!
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Ngôi nhà của chúng ta.
- Đàn lại giai điệu từng bài hát và mở phần đệm ghi - Tuổi đời mênh mông. sẵn ở đàn bắt nhịp cho h/s hát lại một số bài hát đã 2. Ôn tập 4 bài TĐN: học. Khi hát kết hợp đánh nhịp - TĐN số 5. - Kiểm tra theo nhóm. -TĐN số 6. - Cho h/s luyện cao độ.
- TĐN số 7.
- Đàn bất kỳ một câu trong từng bài TĐN cho h/s - TĐN số 8. 162
đoán và đọc lên câu đó. - Cho h/s đọc lần lượt từng bài TĐN kết hợp đánh nhịp - Cho h/s đọc lần lượt từng bài TĐN kết hợp đánh nhịp - Gọi 4 nhóm đọc hoàn chỉnh 4 bài TĐN. - Kiểm tra cá nhân. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS luyện thanh - Nghe giai điệu từng bài hát. - Ôn luyện theo hướng dẫn. - Thực hiện ôn tập theo Gv hướng dẫn. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS đại diện báo cáo kết quả - HS nhận xét chéo nhóm bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV căn cứ phần trình bày của các nhóm nhận xét, khuyến khích HS II. Ôn tập Âm nhạc thường thức: - Nhận xét thái độ học tập của HS các nhóm * HĐ 2: Ôn tập Âm nhạc thường thức a) Mục tiêu: HS ôn tập ÂNTT b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS luyện hát d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Trò chơi: Nhận biết chân dung các nhạc sĩ: - Cho h/s xem ảnh các nhạc sĩ : Sô – panh, Trần Hoàn, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu, Nguyễn Đức Toàn. H. Đây là chân dung nhạc sĩ nào? - Khi h/s trả lời g/v ghi vào các dòng trích ngang từng nhạc sĩ theo từng mục - G/v sử dụng p/p bàn tay nặn bột: 163
? Em muốn biết những điều gì về nhạc sĩ...? -> G/v chia nhóm thảo luận câu trả lời. Mỗi nhóm 1 nhạc sĩ (Phát phiếu học tập). - G/v thu kết quả nhóm 1 cho nhóm 2 nhận xét, nhóm 3 nhận xét nhóm 2 và nhóm 1 nhận xét nhóm 3.... - G/v tổng kết lại. - Cho h/s nghe một số tác phẩm của các nhạc sĩ đó. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tìm hiểu kiến thức, thảo luận, thống nhất ý kiến. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS đại diện báo cáo kết quả - HS nhận xét chéo nhóm bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV căn cứ phần trình bày của các nhóm nhận xét, khuyến khích HS - Nhận xét thái độ học tập của HS các nhóm C. Hoạt động luyện tập (4p) a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao. c) Sản phẩm: HS luyện hát. d) Tổ chức thực hiện: - Mở phần đệm và giai điệu ở đàn bắt nhịp cho học sinh ôn lại hai bài hát. D. Hoạt động vận dụng (5p) a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao. c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi. d) Tổ chức thực hiện: - Trình bày phần đặt lời mới cho TĐN số 7,8. * Hướng dẫn HS học ở nhà - Ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học trong năm.
164
Tuần
Ngày soạn:
Tiết
Ngày dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức -
HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 5,6,7,8, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
-
HS ôn lại phần nhạc lí đã học:
2. Năng lực Năng lực chung - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề. Năng lực chuyên biệt - Hiểu biết âm nhạc. - Thực hành âm nhạc. - Cảm thụ âm nhạc. Các phẩm chất - Yêu gia đình, quê hương, đất nước II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: -
Soạn bài, SGK, chuẩn KT-KN.
-
Nhạc cụ.
-
Máy chiếu.
2. Học sinh: -
Tìm hiểu bài trước khi lên lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Hoạt động khởi động (5p) a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao. 165
c) Sản phẩm: HS luyện hát. d) Tổ chức thực hiện: - GV cho h/s hát 1 bài hát. B. HĐ hình thành kiến thức mới (30p) Hoạt động của GV- HS
Sản phẩm dự kiến
HĐ 1. Ôn tập 4 bài TĐN (20p)
I. Ôn tập 4 Tập đọc nhạc:
a) Mục tiêu: Ôn tập 4 bài TĐN.
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV 1. TĐN số 5 giao. c) Sản phẩm: HS luyện hát.
2. TĐN số 6
d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
3. TĐN số 7
- Gv đàn giai điệu từng bài TĐN cho HS nghe. - Gv đàn - HS đọc và ghép lời từng bài TĐN chéo giữa 4. TĐN số 8 các nhóm với nhau. - Gọi từng nhóm 2 HS lên bảng đọc nhạc và ghép lời gọi HS khác nhận xét - Gv đánh giá HS. - Yêu cầu HS lên bảng ghi lại âm hình tiết tấu của 2 bài TĐN sau đó cả lớp gõ tiết tấu. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS nghe. - HS thực hiện ôn tập theo hướng dẫn của gv. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS đọc bài theo nhóm đôi, nhóm bàn. - HS nhận xét cách đọc của nhóm bạn. Bước 4: Kết luạn, nhận định - Gv nhận xét cách trình bày của h/s, sửa sai. - Gv chốt kiến thức. * HĐ 2. Ôn tập nhạc lí (10p)
II. Ôn tập nhạc lí:
a) Mục tiêu: Ôn tập nhạc lí.
* Nhịp 6/8
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao. 166
c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho h/s thảo luận nhóm cặp đôi: H. Khái niệm nhịp 6/8? ứng dụng của nhịp 6/8? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS tìm hiểu, thảo luận nhóm thống nhất ý kiến. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS đại diện báo cáo kết quả thảo luận. - HS nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định - Gv nhận xét kết quả báo cáo của h/s, bổ sung kiến thức. - Gv chốt kiến thức. C. Luyện tập (3p) a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao. c) Sản phẩm: HS luyện hát. d) Tổ chức thực hiện: - GV cho h/s đọc lại bài TĐN. D. Vận dụng (3p) a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao. c) Sản phẩm: HS làm bài tập. d) Tổ chức thực hiện: -
Chữa 1 số bài tập khó trong SGK và sách bài tập âm nhạc.
* Hướng dẫn HS học ở nhà -
Ôn tập toàn bộ các bài hát, các bài TĐN đã học trong học kì II.
-
Học và làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT âm nhạc.
-
Tìm hiểu trước nội dung Tiết 35: Kiểm tra học kì II.
167
Tuần
Ngày soạn:
Tiết
Ngày dạy: KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - HS biết: trình bày thuộc lời các hát và đọc thuần thục các bài tập đọc nhạc. - HS hiểu: cách trình bày bài hát theo các hình thức hát kết hợp phụ họa 1 số động tác; đọc tập đọc nhạc kết hợp gõ phách theo bài đọc. - HS vận dụng: trình bày bài hát theo các hình thức song ca, tốp ca….. 2. Năng lực Năng lực chung - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề. Năng lực chuyên biệt - Hiểu biết âm nhạc. - Thực hành âm nhạc. - Cảm thụ âm nhạc. 3. Các phẩm chất - Yêu gia đình, quê hương, đất nước II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: -
Soạn bài, SGK, chuẩn KT-KN.
-
Nhạc cụ.
-
Máy chiếu.
2. Học sinh: -
Tìm hiểu bài trước khi lên lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Hoạt động khởi động (3p) 168
a) Mục tiêu: Kiểm tra HkII b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS làm bài kiểm tra. d) Tổ chức thực hiện: GV cho h/s hát 1 bài hát. B. HĐ hình thành kiến thức mới (30p) Hoạt động của GV - HS
Nội dung KIỂM TRA HỌC KÌ II
GV ghi lên bảng
Tiến hành kiểm tra theo nội dung đã ôn tập
GV cho HS bốc thăm theo đề GV tổng kết học kì II
TỔNG KẾT HỌC KÌ II
HS ghi bài
Sau khi kiểm tra tất cả HS GV tiến hành tổng kết học kì II. Công bố điểm tổng kết của HS. Khen ngợi những HS học tập tốt và động viên những HS cha đạt yêu cầu, nhắc các em cố gắng hơn trong năm học sau.
HS lên bảng trình bày bài thi theo đề thi HS tham gia
* Hình thức kiểm tra: Đề bài
Hướng dẫn chấm
Đề 1: - Hát bài: Khát vọng mùa xuân.
- Hát: To, rõ ràng, thuộc lời, - TĐN: đọc, ghép lời kết hợp gõ phách bài đúng cao độ, tiết tấu, sắc thái. - TĐN: Thuộc nốt nhạc và lời ca, TĐN số 5. đúng cao độ, tiết tấu, sắc thái. Đề 2: - Hát bài: Nổi trống lên các bạn ơi! - TĐN: đọc, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 6 Đề 3: - Hát bài: Ngôi nhà của chúng ta. - TĐN: đọc, ghép lời kết hợp gõ phách bài 169
TĐN số 7. Đề 4: - Hát bài: Tuổi đời mênh mông. - TĐN: đọc, ghép lời và kết hợp gõ phách bài TĐN số 8. - G/v nhận xét ý thức của h/s trong tiết kiểm tra. Tuyên dương những h/s trình bày tốt đạt kết quả cao, nhắc nhở các h/s kết quả thấp cần cố gắng học tập nhiều hơn . IV. NHẬN XÉT ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... - Bảng thống kê kết quả kiểm tra: Điểm
0 -> <5 (CĐ)
5 -> 10 (Đ)
Điểm trên TB (%)
8A 8B 8C
170