GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ HÓA HỌC 12 (HK1) THEO CÁC HOẠT ĐỘNG CÔNG VĂN 5512 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT

Page 1

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ HÓA HỌC CÔNG VĂN 5512

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ HÓA HỌC 12 (HK1) THEO CÁC HOẠT ĐỘNG CÔNG VĂN 5512 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT (1 CỘT) NĂM HỌC 2021-2022 (TIẾT 1-30) WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


Trường:................... Tổ:............................

Họ và tên giáo viên: ……………………

TÊN BÀI DẠY: TIẾT 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học.; lớp: 12… Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Ôn tập , củng cố , hệ thống hoá kiến thức các chương hoá học hoá vô cơ (sự điện li, nhóm nitơ – photpho, cacbon – silic.) và hoá học hoá học hữu cơ ( Đại cương về hoá học hữu cơ , hiđrocacbon , – ancol – phenol , anđehit, axit cacboxylic ) . 2. Về năng lực: a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu b. Năng lực hóa học * Năng lực nhận thức hóa học: - Dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất . Ngược lại , dựa vào tính chất của chất để dự đoán cấu tạo của chất . - Giải bài tập xác định CTPT của hợp chất * Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên. * Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ hóa học Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực tiễn 3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. Thiết bị dạy học và học liệu - Máy tính, máy chiếu. - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp HS vắng Tiết/ Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số ngày Có phép Không phép 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu a) Mục tiêu: - Huy động kiến thức đã học ở lớp 11, để tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới. b) Nội dung: Câu 1: Cô cạn dung dịch có chứa 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Al3+ , và ion NO3- thì thu được bao nhiêu gam muối khan là : A. 55,3 gam B. 59,5 gam C. 50,9 gam D. 0,59 gam Câu 2. Benzen phản ứng được với


2 A. brom khan. B. dung dịch brom. C. dung dịch brom khi có Fe xúc tác. D. brom khan khi có Fe xúc tác. Câu 3. Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây? A. dd brom dư. B. dd KMnO4 dư. C. dd AgNO3 /NH3 dư D. NaOH dư Câu 4. Trong phòng thí nghiệm ,etilen thường được điều chế bằng cách : A. tách hiđro từ ankan B. crăckinh ankan C. tách nước từ ancol D. Nhiệt phân metan Câu 5. Axetilen dùng để hàn cắt kim loại vì lý do nào sau đây? A. Axetilen cháy trong oxi tỏa nhiệt rất lớn. B. Axetilen có phản ứng thế ion kim loại. C. Axetilen có thể sản xuất từ đất đèn. D. Axetilen có khả năng tác dụng với nhiều kim loại. c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi trên d) Tổ chức thực hiện: GV cho chơi trò chơi “Nhanh như chớp”, trả lời các câu hỏi dưới hình thức trắc nghiệm. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1. a) Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức đã học ở lớp 11 b) Nội dung: Văn bản hợp đồng Đại diện bên A: Giáo Viên Đại diện bên B: Học Sinh Thời gian thực hiện hợp đồng: Địa điểm: Lớp học Stt Bắt buộc Đáp án 1 + Hóa trị các nguyên tố: C,H,O,N trong Thuyết cấu HCHC ? tạo + Liên kết giữa các nguyên tử nguyên tố trong phân tử có mối quan hệ như thế nào đến tính chất ? + Liên kết chủ yếu trong hoá hữu cơ là liên kết gì ? 2 +Các chất như thế nào thì được gọi là đồng phân? Đồng phân +Các chất sau chất nào là đồng phân của nhau ? CH3-O-CH3 ; C2H5 –O-CH3 ; C2H5OH ; CH3OH ; + Hãy viết các đồng phân có thể có của các chất có công thức phân tử sau: C4H10? 3 Đặc điểm + An kan cấu tạo và + An ken tính chất + An kin đặc trưng +Aren (Hi đrocacbon thơm)


3 của mỗi loại hiđrocacbon Stt Tự chọn( A hoặc B) 1 A. CH2 = CH- C≡CH cộng tối đa mấy phân tử H2 ? B. CH ≡ CH- C≡CH cộng tối đa mấy phân tử Br2 ? 2 A. CH≡CH khi phản ứng dung dịch AgNO3 /NH3 theo tỷ lệ nào? B. CH2 = CH- C≡CH có phản ứng được với dung dịch AgNO3 /NH3 không? Hợp đồng được kết thúc vào hồi….Giờ ….phút

Đáp án

c) Sản phẩm: Stt 1 Thuyết cấu tạo

ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRONG HỢP ĐỒNG Bắt buộc Đáp án + Hóa trị các nguyên tố: Cacbon luôn có hoá trị 4 C,H,O,N trong HCHC ? Hiđro luôn có hoá trị 1 Oxi luôn có hoá trị 2 Nitơ luôn có hoá trị 3... + Liên kết giữa các nguyên Liên kết giữa các nguyên tố là cố định, nếu tử nguyên tố trong phân tử thay đổi thứ tự hay vị trí liên kết thì sẽ làm có mối quan hệ như thế biến đổi thành chất khác đồng nghĩa tính nào đến tính chất ? chất của nó cũng thay đổi theo + Liên kết chủ yếu trong hoá hữu cơ là liên kết gì ? +Các chất như thế nào thì được gọi là đồng phân?

2 Đồng phân

+Các chất sau chất nào là đồng phân của nhau ? CH3-O-CH3 ; C2H5 –OCH3 ; C2H5OH ; CH3OH ; + Hãy viết các đồng phân có thể có của các chất có công thức phân tử sau: C4H10?

Trong hóa hữu cơ liên kết chủ yếu là liên kết cộng hoá trị Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là đồng phân của nhau CH3-O-CH3 ; C2H5OH

CH3-CH2-CH2-CH3 CH3- CH-CH3 .

3

Đặc điểm cấu tạo và tính chất đặc trưng của mỗi

+ An kan

+ An ken

CH3

- Ankan là hợp chất hữu cơ no mạch hở nên tính chất điển hình là dễ tham gia phản thế AS CH3-CH3 + Cl2 → CH3-CH2Cl + HCl - Anken là hợp chất hữu cơ không no mạch hở có một liên kết đôi trong phân tử nên tính chất điển hình của nó là dẽ tham gia phản ứng cộng


4 loại hiđroca cbon

CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br - Ankin là hợp chất hữu cơ không no mạch hở có một liên kết ba trong phân tử nên tính chất hoá học điển hình của nó là dễ tham gia phản ứng cộng CH≡CH + Br2 → CHBr=CHBr CHBr=CHBr + Br2 → CHBr2-CHBr2 Ngoài ra nó còn có thể tham gia phản ứng thế nguyên tử kim loại vào H ở C nối ba.(Ag) 2CH3-C≡CH+Ag2O→2CH3C≡CAg↓+H2O

+ An kin

+Aren thơm)

(Hi

đrocacbon Aren là hợp chất hữu cơ có dạng mạch vòng khép kín với ba liên kết đôi liên hợp với nhau cho nên nó vừa có tính chất không no vừa có tính chất no C6H6 + 3H2 → C6H12 C6H6 + 3Cl2 → C6H6Cl6 C6H6 + Br2 → C6H5Br + HBr

Stt Tự chọn( A hoặc B) 1 A. CH2 = CH- C≡CH cộng tối đa mấy phân tử H2 ? B. CH ≡ CH- C≡CH cộng tối đa mấy phân tử Br2 ? 2 A. CH≡CH khi phản ứng dung dịch AgNO3 /NH3 theo tỷ lệ nào? B. CH2 = CH- C≡CH có phản ứng được với dung dịch AgNO3 /NH3 không?

Đáp án 3 4 1:2 Có

d) Tổ chức thực hiện: + Giao nhiệm vụ học tập Giới thiệu hợp đồng: HĐ có 5 nhiệm vụ (3 nhiệm vụ bắt buộc và 2 nhiệm vụ tự chọn). - Phát bản hợp đồng - Nêu các yêu cầu về nhiệm vụ trong hợp đồng học tập. + Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS: Nghiên cứu, kí kết hợp đồng -Lắng nghe, quan sát, suy nghĩ, ghi nhận các nội dung trong HĐ -Trao đổi với GV và thống nhất nhiệm vụ Thực hiện hợp đồng - Thực hiện 3 nhiệm vụ bắt buộc trong HĐ. - HS có thể thực hiện nhiệm vụ nào trước cũng được. - HS chọn nhiệm vụ tự chọn + Báo cáo, thảo luận HĐ chung cả lớp: - GV mời một HS báo cáo kết quả, các HS khác góp ý, bổ sung, phản biện cho nhau. - Nếu HS vẫn không giải quyết được, GV đưa ra đáp án nhiệm vụ . + Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức. 3. Hoạt động 3: Luyện tập


5 a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài - Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. b) Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập. Câu 1: Công thức chung của ankan là: A. CnH2n + 1 (n ≥ 1) B. CnH2n+2 (n ≥ 1) C. CnH2n+2 (n ≥ 2) D. CnH2n-2 (n ≥ 1) Câu 2. Phản ứng đặc trưng của anken là phản ứng nào? A. Phản ứng cộng B. Phản ứng tách C. Phản ứng thế D. Phản ứng đốt cháy. Câu 3. Polietilen hay nhựa P.E là chất có công thức nào cho sau đây? B. (-CH2=CH2-)n C. (CH2=CH2)n D. (-CH2-CH2-)n A. CH2=CH2 Câu 4. Dãy gồm các chất đều phản ứng được với C2H5OH là: A. Na, CuO, HBr B. NaOH, CuO, HBr C. Na, HBr, Mg D. CuO, HBr, K2CO3 Câu 5. Uống nhiều rượu có nhiều tác hại đối với cơ thể con người vậy rượu uống là chất nào sau đây? B. C3H7OH C. C2H4(OH)2 D. C2H5OH A. CH3OH c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi trên d) Tổ chức thực hiện: GV cho chơi trò chơi thông qua web Kahoot: trả lời các câu hỏi dưới hình thức trắc nghiệm. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế -Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường b) Nội dung: - Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau: Khí thoát ra từ hầm bioga (có thành phần chính là khí metan) được dùng để đun nấu thường có mùi rất khó chịu. Nguyên nhân chính gây ra mùi đó là do khí metan có lẫn khí hiđro sunfua trong quá trình lên men, phân huỷ chất hữu cơ trong phân động vật. Theo em, ta phải làm thế nào để khắc phục điều đó? c) Sản phẩm: Đáp án tình huống trên d) Tổ chức thực hiện: - GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch). - Yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo. - Phương án đánh giá: Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ).


Trường:................... Tổ:............................

Họ và tên giáo viên: ……………………

TÊN BÀI DẠY: TIẾT 2,3: ESTE Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học.; lớp: 12… Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: − Nêu được khái niệm về este, đặc điểm cấu tạo phân tử este. – Viết được công thức cấu tạo và gọi được tên một số este đơn giản (số nguyên tử C trong phân tử ≤ 5) và thường gặp. − Trình bày được phương pháp điều chế este. − Trình bày được đặc điểm về tính chất vật lí và tính chất hoá học cơ bản của este (phản ứng thuỷ phân) Hướng dẫn học sinh tự học ứng dụng của một số este. 2. Về năng lực: a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu b. Năng lực hóa học * Năng lực nhận thức hóa học: − Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon. − Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của este no, đơn chức. − Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit,... bằng phương pháp hoá học. − Tính khối lượng các chất trong phản ứng xà phòng hoá. * Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên. * Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ hóa học Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực tiễn 3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. Thiết bị dạy học và học liệu - Máy tính, máy chiếu. - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp HS vắng Tiết/ Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số ngày Có phép Không phép 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu a) Mục tiêu: - Huy động kiến thức đã học ở lớp 11 và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới.


2 - Rèn khả năng diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. b) Nội dung: Phiếu học tập số 1: - Hoàn thành các PTHH sau: CH3COOH + C2H5OH → CH3-CH(CH3)[CH2]2OH + CH3COOH → CH2=CH COOH + CH3OH → c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thành phiếu học tập số 01 d) Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu hs hoạt động cá nhân hoàn thành PTHH ở phiếu học tập số 1 + Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS huy động kiến thức đã học và hoàn thiện phiếu học tập 1 + Báo cáo kết quả và thảo luận HĐ chung cả lớp: - GV mời một HS báo cáo kết quả, các HS khác góp ý, bổ sung. - GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức. + Kết luận, nhận định - Phương án đánh giá + Qua quan sát: Phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Qua báo cáo và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1. a) Mục tiêu: - Nêu được khái niệm este - Trình bày cách gọi tên (gốc – chức) este - Giải thích được : Este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân. - Điều chế este từ axit và ancol - Hướng dẫn hs tự học ứng dụng este b) Nội dung: HS hoàn thiện phiếu học tập số 02, 03 Phiếu học tập số 02 Nhiệm vụ: HS đọc tài liệu SGK và tài liệu tham khảo để hoàn thành các nội dung sau: - Nêu quy tắc gọi tên este theo danh pháp gốc – chức và gọi tên các este sau: C2H5COOCH3 ; CH3COOCH3 ; HCOOC2H5; HCOOCH3. - Tính chất vật lí este (Trạng thái, độ tan, mùi)? - So sánh nhiệt độ sôi các chất sau: CH3COOH; HCOOCH3; C2H5OH - Hoàn thành PTHH: RCOOH + R’OH

t 0 , H SO

2 4→  ← 

Phiếu học tập số 03 - Quan sát video thí nghiệm thủy phân este trong môi trường axit nêu hiện tượng ? Hoàn thành PTHH sau: CH3 COOC2H5 + H-OH HCOOCH3 + H-OH


3 CH3 COOCH3 + H-OH - Quan sát video thí nghiệm thủy phân este trong môi trường kiềm nêu hiện tượng và hoàn thành PTHH sau? HCOOCH3 + NaOH CH3COOCH3 + KOH CH3 COOC2H5 + NaOH c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 02: - Tên gốc hiđrocacbon(từ ancol) + tên gốc axit có đuôi at. C2H5COOCH3: Metyl propionat; CH3COOCH3: Metyl axetat HCOOC2H5 : Etyl fomat; HCOOCH3 : Metyl fomat - Tính chất vật lí: + Là chất lỏng hoặc rắn ở đk thường, rất ít tan trong nước, Este có mùi thơm đặc trưng. + Este có độ sôi thấp hơn so với axit tương ứng là do este không tạo được liên kết hidro giữa các phân tử este với nhau và lk hidro giữa este với H2O rất kém. + Sắp xếp nhiệt độ sôi: HCOOCH3 < C2H5OH < CH3COOH; - Điều chế este: RCOOH + R’OH

t 0 , H SO

2 4→  ← 

RCOOR’ + H2O Phiếu học tập số 03 - Quan sát video thí nghiệm thủy phân este trong môi trường axit + Hiện tượng: Chất lỏng phân thành hai lớp + Hoàn thành PTHH CH3 COOC2H5 + H-OH HCOOCH3 + H-OH

CH3COOH + C2H5OH HCOOH + CH3OH

CH3COOCH3 + H-OH CH3COOH + CH3OH - Quan sát video thí nghiệm thủy phân este trong môi trường kiềm + Hiện tượng: chất lỏng trở thành đồng nhất + Hoàn thành PTHH HCOOCH3 + NaOH HCOONa + CH3OH CH3COOK + CH3OH CH3COOCH3 + KOH CH3 COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: + GV dựa vào các phương trình ở phiếu học tập số 1, chỉ ra sản phẩm hữu cơ ở phương trình là este hữu cơ. Yêu cầu HS nêu k/n este? CTCT este? + GV chia lớp học thành 4 nhóm, thời gian 6 phút: Nhóm 1,3: Phiếu học tập số 2 Nhóm 2,4: Phiếu học tập số 3 - Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận - Báo cáo kết quả: GV mời 2 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức. - Hướng dẫn HS tự học Phần ứng dụng este: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết hợp kiến thức thực tiễn tìm hiểu ứng dụng este tronng đời sống. - Phương án đánh giá + Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh. + Thông qua kết quả hoàn thiện ở PHT


4 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài - Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. b) Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 8 Câu 1: Etyl axetat không tác dụng với A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). B. H2 (xúc tác Ni, nung nóng). C. dung dịch Ba(OH)2 (đun nóng). D. O2, to. Câu 2: Este nào sau được điều chế trực tiếp từ axit và ancol ? C. phenyl axetat. D. vinyl axetat. A. vinyl fomat. B. etyl axetat. Câu 3: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử tổng quát là A. CnH2n+2O2 (n ≥ 2). B. CnH2nO2 (n ≥ 1).C. CnH2nO2 (n ≥ 2). D. CnH2nO (n ≥ 2). Câu 4: Este CH3CH2CH2COOC2H5 có tên gọi là A. etyl butirat. B. etyl butiric. C. etyl propanoat. D. etyl butanoat. Câu 5: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và CH3OH. B. HCOONa và C2H5OH. C. C2H5COONa và CH3OH. D. CH3COONa và C2H5OH. Câu 6: Etyl axetat có công thức là A. CH3COOCH3. B. CH3CH2COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOCH=CH2. Câu 7: Chất X có công thức cấu tạo thu gọn HCOOCH3. Tên gọi của X là: A. etyl fomat. B. metyl fomat. C. metyl axetat. D. etyl axetat. Câu 8: Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 30. Công thức phân tử của X là: A. C3H6O2. B. C5H10O2. C. C4H8O2. D. C2H4O2. Câu 9: Các este thường có mùi thơm dễ chịu: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa chín, etyl isovalerat có mùi táo,…Este có mùi chuối chín có công thức cấu tạo thu gọn là: B. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. A. CH3COOCH2CH(CH3)2. C. CH3COOCH2CH(CH3)CH2CH3. D. CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3. Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng: o

NaOH, t X  → HCOONa + CH3CHO + Y H SO

2 4 Y  → Z + Na2 SO 4

H SO ñaëc , t o

2 4 Z  → CH 2 = CH − COOH + H 2 O

Số công thức cấu tạo của X phù hợp sơ đồ trên là B. 2. C. 3. D. 4. A. 1. c) Sản phẩm: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp B B C A D C án

7 B

8 D

9 B

10 B

d) Tổ chức thực hiện: + GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động. + GV thu hồi một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung.


5 + GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học. + Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn. * Hướng dẫn về nhà 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế -Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường b) Nội dung: - Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau: Trong quá trình chế biến thức ăn, người ta thường dùng dầu để chiên xào thực phẩm, tuy nhiên sau khi chế biến lượng dầu vẫn còn thừa, một số người giữ lại để sử dụng cho lần sau. Nhưng theo quan điểm khoa học thì không nên sử dùng dầu để chiên rán ở nhiệt độ cao đã sử dụng nhiều lần có màu đen, mùi khét. Hãy giải thích vì sao? Các em đưa ra hướng giải quyết dầu ăn thừa? c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi trên d) Tổ chức thực hiện: - GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch). - Yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo. - Phương án đánh giá: Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ).


Trường:................... Tổ:............................

Họ và tên giáo viên: ……………………

TÊN BÀI DẠY: TIẾT 4: LIPIT Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học.; lớp: 12… Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: − Nêu được khái niệm về lipid, chất béo, acid béo. − Trình bày được đặc điểm về tính chất vật lí và tính chất hoá học cơ bản của chất béo (phản ứng hydro hoá chất béo lỏng, phản ứng oxi hoá chất béo bởi oxi không khí). - Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm về phản ứng xà phòng hoá chất béo. - Hướng dẫn học sinh tự học ứng dụng của chất béo. 2. Về năng lực: a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu b. Năng lực hóa học * Năng lực nhận thức hóa học: − Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của chất béo. − Phân biệt được dầu ăn và mỡ bôi trơn về thành phần hoá học. − Biết cách sử dụng, bảo quản được một số chất béo an toàn, hiệu quả. − Tính khối lượng chất béo trong phản ứng. * Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên. * Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ hóa học Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực tiễn 3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. Thiết bị dạy học và học liệu - Máy tính, máy chiếu. - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp HS vắng Tiết/ Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số ngày Có phép Không phép 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu a) Mục tiêu: - Huy động kiến thức đã biết để tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới. b) Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP 1


2 - Lipit là gì? - Cấu tạo của lipit ? Lipit gồm những chất nào? c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thành phiếu học tập số 01 Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ không cực. - Cấu tạo: Phần lớn lipit là các este phức tạp, bao gồm chất béo (triglixerit), sáp, steroit và photpholipit,… d) Tổ chức thực hiện: GV: Chiếu một số hình ảnh

Yêu cầu hs hoạt động cá nhân cho biết thành phần chung có trong các chất trên? Sau đó yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận cặp đôi hoàn thành phiếu học tập số 1 + Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS nghiên cứu SGK và hoàn thiện theo gợi ý phiếu học tập 1 + Báo cáo kết quả và thảo luận HĐ chung cả lớp: - GV mời một HS báo cáo kết quả, các HS khác góp ý, bổ sung. + Kết luận, nhận định: - GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1. Hoạt động 2.1. Tìm hiểu khái niêm, tính chất vật lí, tính chất hóa học của chất béo a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm chất béo, cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học của chất béo b) Nội dung: HS hoàn thiện phiếu học tập số 02, 03 Phiếu học tập số 2 Nhiệm vụ: Nghiên cứu SGK trang 8 hãy trả lời câu hỏi sau: 1. Khái niệm chất béo? Tính chất vật lí của chất béo? 2. Hoàn thành bảng sau CÔNG THỨC AXIT BÉO

TÊN GỌI

Số liên kết pi (π)

CÔNG THỨC CHẤT BÉO

CH3[CH2]14COOH hay C15H31COOH CH3[CH2]16COOH hay C17H35COOH

TÊN GỌI Tri+tên axit béo – “ic” + “in” Tripanmitin Tristearin

Axit oleic

C3H5(OOCC17H33)3 hay (C17H33COO)3C3H5

Số liên kết pi (π)


3 Axit linoleic

C3H5(OOCC17H31)3 hay (C17H31COO)3C3H5

Phiếu học tập số 3 1. Từ cấu tạo của chất béo hãy dự đoán tính chất hóa học của chất béo? Đánh dấu ٧ (có, đúng) vào ô trống thích hợp trong bảng sau: Tính chất hóa học của chất béo CÔNG THỨC PHẢN ỨNG THỦY PHẢN PHẢN PHẢN ỨNG PHÂN ỨNG VỚI ỨNG VỚI VỚI dd trong dd trong dd H2 (to, Ni) dd Br2 AgNO3/NH3 NaOH H2SO4 C3H5(OOCC17H35)3 C3H5(OOC15H31)3 C3H5(OOC17H31)3 C3H5(OOC17H33)3 .Viết PTHH minh họa c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 02: 1. Khái niệm: Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixerol. - Tính chất vật lí: Ở điều kiện thường: Là chất lỏng hoặc chất rắn. - R1, R2, R3: Chủ yếu là gốc hiđrocacbon no thì chất béo là chất rắn. - R1, R2, R3: Chủ yếu là gốc hiđrocacbon không no thì chất béo là chất lỏng. Không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ không cực: benzen, clorofom,… Nhẹ hơn nước, không tan trong nước. 2. CÔNG THỨC TÊN GỌI Số CÔNG THỨC TÊN GỌI Số liên AXIT BÉO liên CHẤT BÉO Tri+tên axit kết pi kết pi béo – “ic” + (π) (π) “in” 1 C3H5(OOCC15H31)3 Tripanmitin CH3[CH2]14COOH Axit 3 hay C15H31COOH panmitic hay (C15H31COO)3C3H5 CH3[CH2]16COOH Axit 1 C3H5(OOCC17H35)3 Tristearin 3 hay C17H35COOH stearic hay (C17H35COO)3C3H5 C17H33COOH Axit oleic 2 C3H5(OOCC17H33)3 Triolein 6 hay (C17H33COO)3C3H5 C17H31COOH Axit 3 C3H5(OOCC17H31)3 Trilinolein 9 linoleic hay (C17H31COO)3C3H5 CÔNG THỨC

Phiếu học tập số 03 PHẢN ỨNG THỦY PHẢN PHẢN PHẢN ỨNG PHÂN ỨNG VỚI ỨNG VỚI VỚI


4

C3H5(OOCC17H35)3 C3H5(OOC15H31)3 C3H5(OOC17H31)3 C3H5(OOC17H33)3

trong dd trong dd H2 (to, Ni) NaOH H2SO4 ٧ ٧ ٧ ٧ ٧ ٧ ٧ ٧ ٧ ٧

(CH3[CH2]16COO) 3C3H5 + 3H2O tristearin (CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3NaOH tristearin Ni

H+, t0

t0

dd Br2

dd AgNO3/NH3

٧ ٧

3CH3[CH2]16COOH + C3H5(OH)3 axit stearic glixerol 3CH3[CH2]16COONa + C3H5(OH)3 natri stearat glixerol

(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (C17H35COO)3C3H5 175 - 1900C (loûng) (raén) d) Tổ chức thực hiện: + Giao nhiệm vụ học tập: GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm Nhóm 1,3: Hoàn thành PHT số 2 Nhóm 2,4: Hoàn thành PHT số 3 + Thực hiện nhiệm vụ học tập: Thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + Báo cáo, thảo luận HĐ chung cả lớp: - GV mời một HS báo cáo kết quả, các HS khác góp ý, bổ sung, phản biện cho nhau. - Nếu HS vẫn không giải quyết được, GV đưa ra đáp án nhiệm vụ . + Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 2.2. Hướng dẫn HS tự học ứng dụng của chất béo a) Mục tiêu: Hướng dẫn hs tự học ứng dụng chất béo b) Nội dung: Ứng dụng của chất béo c) Sản phẩm: - Là thức ăn quan trọng của con người . . . - Là nguyên liệu để tổng hợp một số chất cần thiết khác trong cơ thể -Dùng điều chế xà phòng -Sản xuất thực phẩm d) Tổ chức thực hiện: Yêu cầu hs về nhà nghiên cứu SGK kết hợp kiến thức thực tiễn hãy nêu các ứng dụng lipit? 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài b) Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 1: Chất béo X là trieste của glixerol với axit cacboxylic Y. Axit Y là A. C2H3COOH. B. HCOOH. C. C15H31COOH. D. C2H5COOH. Câu 2: : Hợp chất (C17H33COO)3C3H5 có tên gọi là A. triolein. B. trilinolein. C. tristearin. D. tripanmitin. Câu 3: Số liên kết pi (π) trong phân tử (C17H35COO)3C3H5 là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.


5 Câu 4: Chất nào sau đây không thuộc loại chất béo? A. Tripanmitin. B. Glixerol. C. Tristearin. D. Triolein. Câu 5: : Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây ở trạng thái rắn? A. (C17H31COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C17H33COO)3C3H5. D. C2H5COOH. Câu 6: Chất nào sau đây có thành phần chính là trieste của glixerol với axit béo? A. sợi bông. B. mỡ bò. C. bột gạo. D. tơ tằm. Câu 7: Loại dầu, mỡ nào dưới đây không phải là lipit? A. Mỡ động vật. B. Dầu thực vật. C. Dầu cá. D. Dầu mazut. Câu 8: Khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức. Câu 9: Ở điều kiện thích hợp, chất (mạch hở) nào sau đây phản ứng với hiđro? A. C3H5(OOCC17H35)3. B. C3H5(OOCC15H31)3. C. C3H5(OOCC17H33)3. D. C3H5(OOCC2H5)3. Câu 10: Thủy phân triolein trong dung dịch NaOH, thu được muối có tên là A. natri oleat. B. natri stearat. C. natri linoleat. D. natri panmitat. c) Sản phẩm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp C A C B B B D B C A án d) Tổ chức thực hiện: + GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động. + GV thu hồi một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung. + GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học. + Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế -Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường b) Nội dung: - Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau: Mẹ bạn Lan là bác sĩ chuyên khoa tim mạch, do đó mẹ luôn chú ý tới sức khỏe của mọi người trong gia đình, đặc biệt là ông bà. Để đảm bảo sức khỏe tim mạch cho ông bà, mẹ thường xuyên sử dụng các loại dầu ăn được chiết xuất từ thực vật như dầu lạc, dầu đậu nành và hạn chế dùng mỡ động vật. Theo em dựa vào cơ sở khoa học nào mà mẹ bạn Lan lại xây dựng chế độ ăn cho người già như vậy? c) Sản phẩm: + Mỡ có trong động vật là axit béo đã bão hòa. Vì vậy, khi vào trong cơ thể con người khó tiêu hóa. + Người già thì các cơ quan đều suy giảm chức năng, men lipase (men tiêu hóa mỡ) giảm nhiều. Vì vậy, người già ăn mỡ vào sẽ khó hấp thụ. Cho nên, nếu ăn nhiều sẽ làm cho


6 lượng mỡ trong máu tăng cao (tăng cholesterol máu) gây nhiều biến chứng bất lợi cho sức khỏe của người già như tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, đột quỵ, … d) Tổ chức thực hiện: - GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch). - Yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo. - Phương án đánh giá: Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ).


Trường:................... Tổ:............................

Họ và tên giáo viên: ……………………

TÊN BÀI DẠY: TIẾT 5: LUYỆN TẬP VỀ ESTE VÀ CHẤT BÉO Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học.; lớp: 11… Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Củng cố kiến thức về este và lipit 2. Về năng lực: a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu b. Năng lực hóa học * Năng lực nhận thức hóa học: Giải bài tập về este, chất béo * Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên. * Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ hóa học Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực tiễn 3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. Thiết bị dạy học và học liệu - Máy tính, máy chiếu. - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp HS vắng Tiết/ Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số ngày Có phép Không phép 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu a) Mục tiêu: - Huy động kiến thức đã học để tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới. - Rèn khả năng diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. b) Nội dung: Tổ chức HS chơi trò chơi “Ai là triệu phú” Câu 1Công thức chung của este no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2nO2. B. CnH2n-2O2. C. CnH2n-4O2. D. CnH2n+2O2. Câu 2: Axit béo là axit đơn chức, có mạch cacbon dài và không phân nhánh. Công thức cấu tạo thu gọn của axit béo panmitic là A. C17H33COOH. B. C17H35COOH. C. C15H31COOH. D. C17H31COOH. Câu 3: Hợp chất CH2=CHCOOCH3 có tên gọi là A. metyl acrylat. B. metyl fomat.


2 C. vinyl axetat. D. etyl fomat. Câu 4: Hợp chất (C17H33COO)3C3H5 có tên gọi là A. triolein. B. trilinolein. C. tristearin. D. tripanmitin. Câu 5: Số liên kết pi (π) trong phân tử (C15H31COO)2C3H5(OOCC17H33) là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. c) Sản phẩm: Câu 1 2 3 4 5 Đáp án A C A A D d) Tổ chức thực hiện: + Giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức cho HS chơi trò chơi + Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS thực hiện nhiệm vụ, + Báo cáo, thảo luận - GV mời một HS báo cáo kết quả, các HS khác góp ý, bổ sung, phản biện cho nhau. - Nếu HS vẫn không giải quyết được, GV có thể gợi ý cho HS. + Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1. a) Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức este, chất béo b) Nội dung: HỢP ĐỒNG BÀI “LUYỆN TẬP VỀ ESTE VÀ CHẤT BÉO ” Họ và tên học sinh: …………………… Thời gian : 20 phút Nhiệm vụ

1

Nội dung Câu 1: Thủy phân hoàn toàn chất béo E bằng dung dịch NaOH thu được 1,84(g) glixerol và 18,24g muối của axit béo duy nhất. Chất béo đó là A. (C17H33COO)3C3H5 B. (C17H35COO)3C3H5 C. (C15H31COO)3C3H5 D. (C15H29COO)3C3H5

Lựa chọn

Bắt buộc

Đáp án 

Tự đánh giá


3 Câu 2. Khi thuỷ phân (xt axit) một este thu được hỗn hợp axit stearic (C17H35COOH) Bắt 2 và axit panmitic buộc (C15H31COOH) theo tỉ lệ mol 2:1.Este có thể có CTCT nào sau đây Câu 3. Khi thuỷ phân a gam este X thu được 0,92g glixerol, 3,02g natri linoleat Bắt 3 C17H31COONa và m buộc gam natri oleat C17H33COONa. Tính giá trị a, m. Viết CTCT có thể của X Câu 4: Khi đốt cháy một este no đơn chức Tự 4 mạch hở thì số mol chọn CO2 Và H2O có quan hệ như thế nào? Câu 5. viết 1 phương trình về phản ứng Tự 5 thủy phân của axit chọn trong môi trường axit khác sgk Em xin cam kết thực hiện đúng những điều đã ghi trong hợp đồng. Xác nhận của GV

Học sinh

Ghi chú: 

Thời gian tối đa hoặc thời gian ước tính

Bài làm chính xác với đáp án của giáo viên

Đã hoàn thành

Tiến triển tốt

Tự đánh giá: 

 Bài làm sai. Khó Nhiệm vụ rất hay

 Nhiệm vụ chán ngắt

c) Sản phẩm: ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRONG HỢP ĐỒNG Stt

Nội dung Bắt buộc

Đáp án

Bình thường


4 1

Thủy phân hoàn toàn chất béo E bằng dung dịch NaOH thu được 1,84(g) glixerol và 18,24g muối của axit béo duy nhất. Chất béo đó là A. (C17H33COO)3C3H5 B. (C17H35COO)3C3H5 C. (C15H31COO)3C3H5 D. (C15H29COO)3C3H5

GIẢI Chọn B.

nGlixerol =

1,84 = 0,02 mol ; 92

nMuối = 3 × 0,02 = 0,06 mol MMuối =

18, 24 = 304  R + 67 =304 0, 06

 R = 273 là C17H35 –  Vậy chất béo là (C17H35COO)3C3H5.

2 Khi thuỷ phân (xt axit) một  Một HS chọn đáp án, một HS khác nhận xét este thu được hỗn hợp axit về kết quả bài làm. stearic (C17H35COOH) và A. C17H35COO CH2 B. C17H35COO CH2 axit panmitic C15H31COO CH C17H35COO CH (C15H31COOH) theo tỉ lệ C17H35COO CH2 C17H35COO CH2 mol 2:1.Este có thể có C17H35COO CH2 C17H35COO CH2 CTCT nào sau đây C17H33COO CH C. C15H31COO CH2

3

Khi thuỷ phân a gam este X thu được 0,92g glixerol, 3,02g natri linoleat C17H31COONa và m gam natri oleat C17H33COONa. Tính giá trị a, m. Viết CTCT có thể của X

C15H31COO CH D. C15H31COO CH2

 HS giải quyết bài toán trên cơ sở hướng dẫn của GV Giải nC3H5(OH)3 = 0,01 (mol); nC17H31COONa = 0,01 (mol)  nC17H33COONa = 0,02 (mol)  m = 0,02.304 = 6,08g X là C17H31COO−C3H5(C17H33COO)2 nX = nC3H5(OH)3 = 0,01 (mol)  a = 0,01.882 = 8,82g

Stt Nôi dung Tự chọn( A hoặc B) Đáp án 4 Khi đốt cháy một este no đơn chức mạch hở thì số mol CO2 Và H2O có nCO2 = nH2O quan hệ như thế nào? H + ,t o 5 A.viết 1 phương trình về phản ứng  → HCOOC2H5 + H2O ← thủy phân của axit trong môi HCOOH +C2H5OH trường axit khác sgk d) Tổ chức thực hiện: + Giao nhiệm vụ học tập Giới thiệu hợp đồng: HĐ có 5 nhiệm vụ (3 nhiệm vụ bắt buộc và 2 nhiệm vụ tự chọn). - Phát bản hợp đồng - Nêu các yêu cầu về nhiệm vụ trong hợp đồng học tập. + Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS: Nghiên cứu, kí kết hợp đồng -Lắng nghe, quan sát, suy nghĩ, ghi nhận các nội dung trong HĐ


5 -Trao đổi với GV và thống nhất nhiệm vụ Thực hiện hợp đồng - Thực hiện 3 nhiệm vụ bắt buộc trong HĐ. - HS có thể thực hiện nhiệm vụ nào trước cũng được. - HS chọn nhiệm vụ tự chọn + Báo cáo, thảo luận HĐ chung cả lớp: - GV mời một HS báo cáo kết quả, các HS khác góp ý, bổ sung, phản biện cho nhau. - Nếu HS vẫn không giải quyết được, GV đưa ra đáp án nhiệm vụ . + Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài b) Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1. Chất nào sau đây không thuộc loại chất béo? A. Tripanmitin. B. Glixerol. C. Tristearin. D. Triolein. Câu 2: Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây ở trạng thái rắn? A. (C17H31COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C17H33COO)3C3H5. D. C2H5COOH. Câu 3: Chất X có công thức phân tử C4H8O2, là este của axit fomic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5COOCH3. B. CH3COOCH3. C. HCOOC3H7. D. HCOOC2H5. Câu 4: Ở điều kiện thích hợp, este nào sau đây làm mất màu nước brom? A. CH3COOCH3. B. CH2=CHCOOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 5: Phản ứng hóa học giữa axit cacboxylic và ancol được gọi là phản ứng A. este hóa. B. trung hòa. C. kết hợp. D. ngưng tụ. c) Sản phẩm: Câu 1. B; Câu 2. B ; Câu 3. C; Câu 4. B; Câu 5: A. d) Tổ chức thực hiện: + GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động. + GV thu một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung. + GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học. + Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế b) Nội dung: - Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau: Chế tạo nước rửa bát từ rau, củ, quả thừa ở trong nhà. c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi trên d) Tổ chức thực hiện: - GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch). - Yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo.


6 - Phương án đánh giá: Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ).


Trường:................... Tổ:............................

Họ và tên giáo viên: ……………………

TÊN BÀI DẠY: TIẾT 6,7,8,9,10: CHỦ ĐỀ: CACBOHIDRAT Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học.; lớp: 12… Thời gian thực hiện: 05 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: – Nêu được khái niệm, cách phân loại carbohydrate, công thức phân tử của glucozo, fructozo, saccarozo, tinh bột và xenlulozo. – Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của cacbohidrat Quan sát video (thực hiện thí nghiệm): Tính chất của ancol đa chức, anđehit đơn chức; phản ứng lên men rượu. – Quan sát video (thực hiện thí nghiệm) của tinh bột (phản ứng thuỷ phân, phản ứng với iot); của xenlulozo (phản ứng thuỷ phân, phản ứng với axit nitric). – Trình bày được điều chế glucozo Hướng dẫn học sinh tự học phần tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ 2. Về năng lực: a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu b. Năng lực hóa học * Năng lực nhận thức hóa học: - Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ, fructozơ. - Dự đoán được tính chất hóa học. - Viết được các PTHH chứng minh tính chất hoá học. - Phân biệt các dung dịch : saccarozơ, glucozơ, glixerol bằng phương pháp hoá học. * Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên. * Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ hóa học Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực tiễn 3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. Thiết bị dạy học và học liệu - Máy tính, máy chiếu. - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp HS vắng Tiết/ Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số ngày Có phép Không phép 6 7 8 12A1 9 10


2 6 7 8 12A4 9 10 6 7 8 12A5 9 10 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu a) Mục tiêu: Từ thực tiễn giúp HS tìm hiểu kiến thức về cacbohiđrat có liên quan đến bài học. b) Nội dung: Tìm hiểu về cacbohidrat c) Sản phẩm: Học sinh quan sát hình ảnh và trả lời d) Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV : chiếu một số hình ảnh sau:

Cánh đồng lúa

Cánh đồng mía

Túi bông y tế


3

Người bệnh mất sức đang được truyền dịch Củ khoai lang …. GV đặt câu hỏi: - Thành phần chính của các chất có trong các hình ảnh trên là gì. Công thức của chúng. - Các công thức này có điểm gì chung ? - Phương án đánh giá + Qua vấn đáp 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1. Hoạt động 2.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CACBOHIĐRAT a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm, cách phân loại cacbohiđrat. b) Nội dung: HS hoàn thiện phiếu học tập số 01 Phiếu học tập số 1 Nhiệm vụ: Nghiên cứu SGK trang 20 cho biết - Khái niệm về cacbohiđrat - Phân loại cacbohiđrat c) Sản phẩm: a) Khái niệm về cacbohiđrat : Là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công thức chung là Cn(H2O)m. b) Phân loại cacbohiđrat : Phân loại Đặc điểm Monosaccarit Là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất, không thể thủy phân được. Ví dụ : Glucozơ và fructozơ (đồng phân của nhau). Đisaccarit Là nhóm cacbohiđrat mà khi thủy phân mỗi phân tử sinh ra hai monosaccarit. Ví dụ : Saccarozơ và matozơ (đồng phân của nhau). Polisaccarit Là nhóm cacbohiđrat khi thủy phân đến cùng sinh ra nhiều monosaccarit. Ví dụ : Tinh bột và xenlulozơ. d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV đưa ra (chiếu, phát phiếu học tập 1) yêu cầu HS làm việc theo nhóm/cặp thực hiện các nhiệm vụ là hoàn thiện các nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc nhóm/cặp theo yêu cầu. - Báo cáo kết quả và thảo luận: GV gọi các nhóm/cặp báo cáo kết quả, GV gọi các HS khác nhận xét, bổ sung, sửa chữa. - GV đánh giá và chốt kiến thức - Phương án đánh giá + Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh. + Thông qua kết quả hoàn thiện ở PHT Hoạt động 2.2. CẤU TẠO PHÂN TỬ a) Mục tiêu:


4 Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở, dạng mạch vòng và gọi được tên của một số carbohydrate: glucozơ và fructozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ b) Nội dung: HS hoàn thiện phiếu học tập số 2 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Cacbohiđrat Đặc điểm cấu tạo Glucozơ Monosaccari t

Fuctozơ

Đisaccarit

Saccarozơ Tinh bột

Polisaccarit

Xenlulozơ

c) Sản phẩm: Cacbohiđrat Glucozơ Monosaccari t

Hoặc viết gọn là: CH2OH[CHOH]4CHO Fuctozơ

Đisaccarit

Polisaccarit

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Đặc điểm cấu tạo - CTPT: C6H12O6 - CTCT thu gọn dạng mạch hở

CTPT: C6H12O6 - CTCT thu gọn dạng mạch hở

Hoặc viết gọn là: CH2OH[CHOH]3COCH2OH - Công thức phân tử: C12H22O11 . Saccaroz - Trong phân tử saccaozơ gốc α – glucozơ và gốc β – fructozơ ơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa C1 của glucozơ và C2 của fructozơ (C1 – O – C2) - Nhóm OH – hemiaxetal không còn nên saccarozơ không thể mở vòng tạo nhóm – CHO . - CTPT: (C6H10O5)n Tinh bột - Tinh bột là hỗn hợp của hai loại polisaccarit : amilozơ và amilopectin a) Phân tử amilozơ - Các gốc α – glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết α – 1,4 – glicozit tạo thành mạch không phân nhánh - Phân tử amilozơ không duỗi thẳng mà xoắn lại thành hình lò xo. Mỗi vòng xoắn gồm 6 gốc glucozơ b) Phân tử amilopectin - Các gốc α – glucozơ liên kết với nhau bằng 2 loại liên kết: + Liên kết α – 1,4 – glicozit để tạo thành một chuỗi dài


5

Xelulozơ

(20 – 30 mắt xích α – glucozơ) + Liên kết α – 1,6 – glicozit để tạo nhánh - Công thức phân tử: (C6H10O5)n - Mạch phân tử không nhánh, không xoắn, có độ bền hóa học và cơ học cao - Xenlulozơ là một polime hợp thành từ các mắt xích β – glucozơ bởi các liên kết β – 1,4 – glicozit - Trong mỗi mắt xích C6H10O5 có 3 nhóm – OH tự do, công thức của xenlulozơ có thể được viết là [C6H7O2(OH)3]n .

d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV phát phiếu học tập 2 yêu cầu HS làm việc theo nhóm/cặp thực hiện các nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc nhóm/cặp theo yêu cầu. - Báo cáo kết quả: GV gọi các nhóm/cặp báo cáo kết quả, GV gọi các HS khác nhận xét, bổ sung, sửa chữa. GV đánh giá và chốt kiến thức - Phương án đánh giá + Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của HS; kết quả hoàn thiện phiếu học tập + Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh. Hoạt động 2.3: TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN (Hướng dẫn hs tự học) a) Mục tiêu: - Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của glucozơ và fructozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. b) Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Tính chất vật lý Trạng thái

Màu sắc

Trạng Thái

Màu sắc Không màu

Mùi vị

Khả năng tan trong nước

Trạng thái tự nhiên

Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ c) Sản phẩm Tính chất vật lý

Glucozơ

Rắn

Fructozơ

Rắn

Không màu

Mùi vị

Khả năng tan trong nước

Ngọt

Tốt

Ngọt

Tốt

Trạng thái tự nhiên Cơ thể sinh vật, mật ong … Mật ong, quả chín ngọt …


6

Saccarozơ

Tinh bột

Xenlulozơ

Rắn

Rắn

Rắn

Ngọt So sánh độ ngọt: Fruc > Sac > Glu

Tốt

Mía, củ cải đường, cụm hoa của cây thốt nốt

Màu trắng

Là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước nguội nhưng tan trong nước nóng từ 650C trở lên thành dung dịch dạng keo nhớt gọi là hồ tinh bột

có nhiều trong ngô, khoai, sắn, gạo .... …..

Màu trắng

Là thành phần Không tan trong chính tạo nên lớp nước và nhiều màng tế bào thực dung môi hữu cơ vật, là bộ khung khác, nhưng tan của cây cối, có trong nước Svayde nhiều trong bông (dd Cu(OH)2/NH3) (95-98%), gỗ (4050%) ....

Không màu

Không vị

d) Tổ chức thực hiện - Chuyển giao nhiệm vụ: GV phát phiếu học tập số 3, yêu cầu hs về nhà nghiên cứu SGK, internet kết hợp kiến thức thực tiễn hoàn thành nội dung PHT số 3 - Thực hiện nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ - Báo cáo kết quả: GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả, HS khác nhận xét, góp ý vào tiết sau - GV chốt kiến thức -Phương án đánh giá: Thông qua kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh Hoạt động 2.4: Tìm hiểu TÍNH CHẤT HÓA HỌC a) Mục tiêu: - Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của glucozơ và fructozơ (phản ứng với đồng(II) hiđroxit, nước brom, thuốc thử Tollens, phản ứng lên men của glucozơ). - Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của saccarozơ (phản ứng với đồng(II) hiđroxit, phản ứng thuỷ phân). - Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của tinh bột (phản ứng thuỷ phân, phản ứng với iot); của xenlulozơ (phản ứng thuỷ phân, phản ứng với axit nitric). - Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm về phản ứng của glucose (với đồng(II) hiđroxit, nước brom, thuốc thử Tollens); của saccarozơ (phản ứng với đồng (II) hiđroxit); của tinh bột (phản ứng thuỷ phân, phản ứng của hồ tinh bột với iot); của xenlulozơ (phản ứng thuỷ phân, phản ứng với axit nitric). Mô tả các hiện tượng thí nghiệm và giải thích được tính chất hoá học của glucozơ và fructozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. b) Nội dung:


7 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Tính chất hóa học

Chất tham gia phản ứng

Phương trình phản ứng

Phản ứng cộng H2 Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường Phản ứng tráng gương Phản ứng với dung dịch brom Phản ứng với dung dịch HNO3 đặc/H2SO4 đặc Phản ứng thủy phân Phản ứng lên men Phản ứng với dd I2 c) Sản phẩm

Phản ứng cộng H2

Chất tham gia phản ứng Glucozơ, fructozơ Glucozơ, fructozơ, Saccarozơ

Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường

Phản ứng tráng gương

Phương trình phản ứng 0

+ H ( Ni ,t ) Glucozơ, fructozơ  → CH2OH[CHOH]4CH2OH (Sorbitol) 2 C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2 H2O. 2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O 2

+ AgNO / NH C6H12O6 +  → 2Ag ↓ + C6H11O5-COONH4 (Amonigluconat) + Br + H O C6H12O6  → C6H11O5COOH ( axit gluconic) + HNO dac [C6H7O2(OH)3]n  → H SO dac 3

Glucozơ, fructozơ

2

Phản ứng với dung dịch brom

Glucozơ

3

2

3

Phản ứng với dung dịch HNO3 đặc/H2SO4 đặc

Xenlulozơ

Phản ứng thủy phân

- Saccarozơ - Tinh bột - Xenlulozơ

Phản ứng lên men

Glucozơ

Phản ứng với dd I2

Tinh bột

2

4

[C6H7O2(ONO2)3]n (Xenlulozơ trinitrat ) C12H22O11→ C6H12O6 + C6H12O6 ( αglucozơ và β- fructozơ) - Tinh bột: thủy phân tạo ra các gốc α-glucozơ. - Xenlulozơ: thủy phân tạo ra gốc các gốc β-glucozơ enzim ,25 −35 C C6H12O6  → C2H5OH + CO2 + dd I Tinh bột  → hợp chất màu xanh tím 0

2

d) Tổ chức thực hiện - Chuyển giao nhiệm vụ: Chia lớp 4 nhóm, GV phát phiếu học tập số 4, yêu cầu hs


8 + Từ đặc điểm cấu tạo của các hợp chất cacbohiđrat và quan sát video thí nghiệm hoàn thành PHT số 4 - Thực hiện nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ - Báo cáo kết quả: GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả, HS khác nhận xét, góp ý vào tiết sau - GV chốt kiến thức + Bằng thực nghiệm, người ta thấy fructozơ cũng có khả năng tham gia phản ứng tráng gương, nhưng cấu tạo của nó không có nhóm –CHO. Tại sao lại như vậy ? - GV: Do Fructozơ không có nhóm –CHO, nhưng trong môi trường kiềm nó có thể chuyển hóa thành glucozơ nên có phản ứng tráng gương. -Phương án đánh giá: Thông qua kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh Hoạt động 2.5: Tìm hiểu điều chế và ứng dụng cacbohidrat a) Mục tiêu: - Nêu được phương pháp điều chế cacbohidrat - Hướng dẫn hs tự học ứng dụng cacbohidrat b) Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 Hợp chất Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ c) Sản phẩm Hợp chất

Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Tinh bột

Điều chế

Điều chế Điều chế (trong công nghiệp) - Thủy phân tinh bột với xúc tác là HCl loãng hoặc enzim - Thủy phân xenlulozơ với xúc tác HCl đặc (C6H10O5)n + nH2O

nC6H12O6

Sản xuất: từ cây mía, củ cải đường, hoa thốt nốt Điều chế : Từ pứ tổng hợp của cây xanh : 6nCO2 + 5nH2O → (C6H10O5)n + 6nO2 (phản ứng quang hợp)

Xenlulozơ d) Tổ chức thực hiện - Chuyển giao nhiệm vụ: GV phát phiếu học tập số 5, yêu cầu hs thảo luận cặp đôi, nghiên cứu SGK hoàn thành nội dung PHT số 3 - Thực hiện nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ - Báo cáo kết quả: GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả, HS khác nhận xét, góp ý vào tiết sau - GV chốt kiến thức -Phương án đánh giá: Thông qua kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh


9 * Hướng dẫn HS tự học ứng dụng cacbohidrat: Yêu cầu HS về nhà nghiên cứu SGK, internet kết hợp thực tiễn hãy trình bày ứng dụng của cacbohidrat (bằng powpoint) và nộp cho GV qua email. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài - Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức môn học. b) Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 Câu 1: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Mantozơ. Câu 2: Chất nào sau đây là monosaccarit? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Aminozơ. D. Glucozơ. Câu 3: Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại monosaccarit là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 4: Saccarozơ và glucozơ đều thuộc loại: A. đisaccarit. B. monosaccarit .C. polisaccarit. D. cacbohiđrat. Câu 5: Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng? A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Fructozơ. Câu 6: Chất không tham gia phản ứng thủy phân là A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Chất béo. D. Glucozơ. Câu 7: Quả chuối xanh có chứa chất X làm iot chuyển thành màu xanh tím. Chất X là: A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ. Câu 8: Cho các gluxit (cacbohiđrat): saccarozơ, fructozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số gluxit khi thuỷ phân trong môi trường axit tạo ra glucozơ là: A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 9: Ứng dụng nào sau đây không phải của glucozơ? A. Sản xuất rượu etylic. B. Nhiên liệu cho động cơ đốt trong. C. Tráng gương, tráng ruột phích. D. Thuốc tăng lực trong y tế. Câu 10: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 là : A. glucozơ, C2H2, CH3CHO. B. C2H2, C2H4, C2H6. C. C3H5(OH)3, glucozơ, CH3CHO. D. C2H2, C2H5OH, glucozơ. Câu 11: Cho các chất sau: Xenlulozơ, amilozơ, saccarozơ, amilopectin. Số chất chỉ được tạo nên từ các mắt xích α-glucozơ là A. 1. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 12: Trong các phát biểu sau: (1) Xenlulozơ tan được trong nước. (2) Xenlulozơ tan trong benzen và ete. (3) Xenlulozơ tan trong dung dịch axit sunfuric nóng. (4) Xenlulozơ là nguyên liệu để điều chế thuốc nổ. (5) Xenlulozơ là nguyên liệu để điều chế tơ axetat, tơ visco. (6) Xenlulozơ trinitrat dùng để sản xuất tơ sợi. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.


10 Câu 13: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng ? (1) Saccarozơ được coi là một đoạn mạch của tinh bột. (2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (3) Khi thủy phân hoàn toàn saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit. (4) Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ. (5) fuctozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fuctozơ có nhóm –CHO . A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 14: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 15: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ. (1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH. (2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit. (4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau. (5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng. Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 16: Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C6H12O6 :

Hãy cho biết vai trò của bông và CuSO4 khan trong thí nghiệm trên ? A. Xác định sự có mặt của O. B. Xác định sự có mặt của C và H. C. Xác định sự có mặt của H. D. Xác định sự có mặt của C. Câu 17: (Đề thi THPTQG 2016). Cho các phát biểu sau đây: (a). Glucozo được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín. (b). Chất béo là đieste của glixeron với axit béo. (c). Phân tử amilopextin có cấu trúc mạch phân nhánh. (d). Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn. (e). Trong mật ong chứa nhiều fructozo. (f). Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người. Số phát biểu đúng là A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng : (a) X + H2O   → Y x u ùc t a ùc


11 (b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O → amoni gluconat + Ag + NH4NO3 (c) Y   → E + Z aùn h saùn g (d) Z + H2O chaá   → X + G t dieäp luïc x u ùc t a ùc

X, Y, Z lần lượt là : A. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit. B. Tinh bột, glucozơ, etanol. C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit. D. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit. Câu 18: Cho các chuyển hoá sau : t , xt t , Ni  → Y → Sobitol (2) Y + H2  (1) X + H2O  t → Amoni gluconat + 2Ag + NH4NO3 (3) Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  t , xt → E +Z (4) Y   (5) Z + H2O     → X + G X, Y và Z lần lượt là : A. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit. B. tinh bột, glucozơ và ancol etylic. C. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic. D. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic. Câu 19: Cho sơ đồ chuyển đổi sau (E, Q, X, Y, Z là hợp chất hữu cơ, mỗi mũi tên biểu thị một phản ứng hoá học) : o

o

o

o

a s , c lo ro p h in

Q

X C2H5OH

E CO2

Y Z

Công thức của E, Q, X, Y, Z phù hợp với sơ đồ trên lần lượt là : A. C12H22O11, C6H12O6, CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3COONa. B. (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5. C. (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COONH4, CH3COOH. D. C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH, CH3COONa. Câu 20: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X,Y,Z,T với các thuốc thử được ghi lại dưới bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Dung dịch I2 Có màu xanh tím Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Y Có màu tím Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng Z T Nước Br2 Kết tủa trắng Dung dịch X,Y,Z,T lần lượt là: A. Lòng trắng trứng , hồ tinh bột, glucozo, anilin B. Hồ tinh bột, alinin, lòng trắng trứng, glucozo C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozo, anilin D. Hồ tinh bột; lòng trắng trứng; alinin; glucozo Câu 21: Trong quá trình sản xuất đường glucozơ thường còn lẫn 10% tạp chất (không tham gia phản ứng tráng bạc). Người ta lấy a gam đường glucozơ cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thấy tạo thành 10,8 gam bạc. Giá trị của a là A. 9 gam. B. 10 gam. C. 18 gam. D. 20 gam. Câu 22: Lên men a gam glucozơ, cho toàn bộ lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong tạo thành 20 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 6,8 gam so với ban đầu. Biết hiệu suất quá trình lên men là 90%. Giá trị của a là A. 30 gam. B. 2 gam. C. 20gam. D. 3 gam.


12 Câu 23: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 14,85 kg xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 67% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là bao nhiêu lít ? A. 2,39 lít. B. 7,91 lít. C. 10,31 lít. D. 1,49 lít. Câu 24: Thủy phân m gam saccarozo trong môi trường axit với hiệu suất 90% thu được sản phẩm chứa 10,8 gam glucozo. Giá trị của m là A. 22,8 B. 20,5 C. 18,5 D. 17,1 Câu 23: Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng là 2813 as kJ cho mỗi mol glucozơ tạo thành: 6CO2 + 6H2O   → C6H12O6 + 6O2 clorophin Nếu trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được khoảng 2,09 J năng lượng mặt trời, nhưng chỉ 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Với một ngày nắng (từ 6h00 – 17h00) diện tích lá xanh là 1 m2, lượng glucozơ tổng hợp được bao nhiêu? A. 88,26 gam. B. 88,32 gam. C. 90,26 gam. D. 90,32 gam. Câu 24: Hòa tan m gam ancol etylic (D = 0,8 g/ml) vào 108 ml nước (D = 1 g/ml) tạo thành dung dịch X. Cho X tác dụng với Na dư, thu được 85,12 lít (đktc) khí H2. Dung dịch X có độ ancol bằng A. 92o. B. 41o. C. 46o. D. 8o. Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X (glucozơ, fructozơ, metanal và axit etanoic) cần 3,36 lít O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 10,0. B. 12,0. C. 15,0. D. 20,5. c) Sản phẩm: Đáp án của các câu hỏi trên d) Tổ chức thực hiện: + GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động. + GV thu hồi một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung. + GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học. + Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn. * Hướng dẫn về nhà 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế b) Nội dung: - Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau: - vì sao khi nấu cơm tẻ thì cần nhiều nước ? - vì sao khi nấu cơm nếp thì cần ít nước ? - “Vì sao gạo nếp lại dẻo ?” c) Sản phẩm: Tinh bột là hỗn hợp của hai thành phần: amilozơ và amilopectin. Hai loại này thường không tách rời nhau được. Trong mỗi hạt tinh bột, amilopectin là vỏ bọc nhân amilozơ. Amilozơ tan được trong nước còn amilopectin hầu như không tan, trong nước nóng amilopectin trương lên tạo thành hồ. Tính chất này quyết định đến tính dẻo của hạt có tinh bột. Trong mỗi hạt tinh bột, lượng amilopectin chiếm 80%, amilozơ chiếm khoảng 20% nên cơm gạo tẻ, ngô tẻ, bánh mì thường có độ dẻo bình thường. Tinh bột trong gạo nếp,


13 ngô nếp chứa lượng amilopectin rất cao, khoảng 90% làm cho cơm nếp, xôi nếp,… rất dẻo, dẻo đến mức dính. d) Tổ chức thực hiện: - GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch). - Yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo. - Phương án đánh giá: Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ).


Trường:................... Tổ:............................

Họ và tên giáo viên: ……………………

TÊN BÀI DẠY: TIẾT 11: THỰC HÀNH SỐ 1: ĐIỀU CHẾ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ESTE VÀ CACBOHIĐRAT Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học.; lớp: 12 Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Trình bày được mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm : − Điều chế etyl axetat. − Phản ứng xà phòng hoá chất béo. − Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2. − Phản ứng của hồ tinh bột với iot. 2. Về năng lực: a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu b. Năng lực hóa học * Năng lực nhận thức hóa học: − Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. − Quan sát, nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích và viết các phương trình hoá học, rút ra nhận xét. * Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên. * Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ hóa học Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực tiễn 3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. Thiết bị dạy học và học liệu Thí nghiệm 1: Điều chế etyl axetat - Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, nhiệt kế rượu, cốc. - Hóa chất: C2H5OH, CH3COOH, H2SO4 đặc, dung dịch NaCl bão hòa Thí nghiệm 2: Phản ứng xà phòng hóa - Dụng cụ: Bát sứ, đũa thủy tinh, cốc thủy tinh có mỏ, đèn cồn. - Hóa chất: Mỡ (hoặc dầu thực vật), NaOH 40%, nước cất, NaCl bão hòa Thí nghiệm 3: Phản ứng của glucozo với Cu(OH)2 - Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt - Hóa chất: CuSO4 5%, NaOH 10%, Glucozo 1%. Thí nghiệm 4: Phản ứng của hồ tinh bột với iot - Dụng cụ: 1 ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn - Hóa chất: dung dịch I2, hồ tinh bột (hoặc khoai lang). III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp HS vắng Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số


2 Tiết/ ngày

Có phép

Không phép

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả. b) Nội dung: Giới thiệu, dẫn dắt vào bài học c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: Đặt vấn đề: Chúng ta đã khảo sát tính chất của este và cacbohidrat  Chúng ta sẽ kiểm chứng một bằng một số thí nghiệm - Phương án đánh giá Qua quan sát: Quan sát thái độ học tập của HS 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1. Hoạt động 2.1. Hướng dẫn thực hành a) Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị bản tường trình của học sinh ở nhà. Nêu một số lưu ý đối với HS trong quá trình tiến hành thí nghiệm để đảm bảo kết quả b) Nội dung: Cách tiến hành thí nghiệm an toàn. c) Sản phẩm: HS trình bày cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm, sử dụng dụng cụ và hóa chất, tiến hành thí nghiệm an toàn d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên phát vấn HS về cách tiến hành thí nghiệm, dụng cụ, hóa chất cần thiết đề tiến hành. - GV: Hướng dẫn thực hiện thí nghiệm 1,2,3,4 thông qua các thao tác mẫu. - GV: Yêu cầu HS nêu một số lưu ý trong quá trình làm thực hành để đạt kết quả chính xác và an toàn hơn - Phương án đánh giá + Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh. Hoạt động 2.2. Thực hành a) Mục tiêu: Thực hành thí nghiệm sô 1, 2, 3, 4: b) Nội dung: Thảo luận nhóm, thực hành thí nghiệm c) Sản phẩm: học sinh biết tiến hành thí nghiệm, quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết các PTHH các thí nghiệm. d) Tổ chức thực hiện GV chia lớp 4 nhóm tiến hành Thí nghiệm Thí nghiệm 1: Điều chế etyl axetat Thí nghiệm 2: Phản ứng xà phòng hóa Thí nghiệm 3: Phản ứng của glucozo với Cu(OH)2 Thí nghiệm 4: Phản ứng của hồ tinh bột với iot - Gv phát vấn học sinh về cách tiến hành thí nghiệm - GV tổ chức cho HS tiến hành thí nghiệm, báo cáo kết quả, HS khác nhận xét, góp ý


3 - GV chốt kiến thức -Phương án đánh giá: Thông qua kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh Hoạt động 2.3: Hoàn thành bài tường trình thực hành a) Mục tiêu: Giáo dục tính cẩn thận, sạch sẽ, trung thực trong quá trình làm thí nghiệm. b) Nội dung HĐ: Hoàn thành Bài tường trình thực hành c) Sản phẩm: BẢNG TƯỜNG TRÌNH THỰC HÀNH Dụng cụ Tên thí Nội dung tiến Hiện tượng Giải thích , phương trình Ghi chú. nghiệm và hành phản ứng hóa chất - Dụng cụ: cho 1 ml ancol có lớp este CH3COOH + C2H5OH ↔ Ống mùi thơm tạo CH3COOC2H5 + H2O Thí etylic, 1 ml axit thành nổi lên Este gần như không tan nghiệm nghiệm, axetic và 1 giọt 1: Điều kẹp gỗ, axit sunfuric đặc. trên trong nước nên chất lỏng chế etyl đèn cồn, Lắc đều, đồng thu được phân 2 lớp, este axetat nhiệt kế thời đun cách nhẹ nổi lên trên bề mặt. rượu, cốc. thủy 5-6 phút. - Hóa chất: Làm lạnh, rót C2H5OH, thêm vào ống CH3COO nghiệm 2ml dd H, H2SO4 NaCl bão hòa. dung đặc, dịch NaCl bão hòa Thí - Dụng cụ: cho vào bát sứ có lớp chất (RCOO)3C3H5+3NaOH nghiệm Bát sứ, đũa khoảng 1g dầu rắn nhẹ nổi →3RCOONa+C3H5(OH)3 2: Phản thủy tinh, thực vật và 2-3 lên trên mặt muối natri của axit béo, ứng xà cốc thủy ml dd NaOH dd. thành phần chính của xà phòng tinh có mỏ, 40%. Đun hh sôi phòng nổi lên trên. hóa đèn cồn. nhẹ và liên tục - Hóa chất: khuấy đều bằng Mỡ (hoặc đũa thủy tinh dầu thực trong 8- 10 phút, vật), rót thêm 4-5 ml NaOH dd NaCl bão hòa 40%, nước nóng, khuấy nhẹ. cất, NaCl - để nguội và bão hòa quan sát. Thí - Dụng cụ: Cho 2-3 giọt dd + Lúc đầu + Lúc đầu xuất hiện kết tủa nghiệm Ống CuSO4 5% và xuất hiện kết do: 3: Phản nghiệm, khoảng 1 ml dd tủa CuSO4+2NaOH→Cu(OH) 2+Na2SO4 ứng của ống hút NaOH 10% vào + Nhỏ dd glucozo nhỏ giọt ống nghiệm, thấy glucozơ vào + Nhỏ dd glucozơ vào kết với - Hóa chất: xuất hiện kết tủa. kết tủa bị tan tủa Cu(OH)2bị tan cho Cu(OH) CuSO4 Lắc nhẹ, rồi gạn cho dd xanh phức đồng glucozơ, dd 5%, NaOH bỏ lớp dd, thêm lam. xanh lam. 2 10%, vào đó 2 ml dd 2C6H12O6+Cu(OH)2→ (C6H11O6)2Cu+H2O


4

Thí nghiệm 4: Phản ứng của hồ tinh bột với iot

Glucozo 1%.

glucozo 1%, lắc nhẹ

- Dụng cụ: 1 ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn - Hóa chất: dung dịch I2, hồ tinh bột (hoặc khoai lang).

Cho vài giọt dd iot vào ống nghiệm đựng sẵn 1-2 ml dd hồ tinh bột. - đun nóng dd rồi để nguội quan sát.

- Giải thích: Glucozo phản ứng làm tan kết tủa Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam - Dung dịch có màu xanh tím, đun nóng dd mất màu, để nguội màu xanh tím xuất hiện.

phân tử tinh bột hấp thụ iot tạo ra dd có màu xanh. Khi đun nóng, iot bị giải phóng ra khỏi phân tử tinh bột làm mất màu xanh tím. Khi để nguội, iot bị hấp thụ trở lại làm cho dd có màu xanh.

d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động - GV: Yêu cầu các nhóm nêu lại cách tiến hành, hiện tượng, viết PTHH cho mỗi thí nghiệm vừa làm. - HS Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV: Cho HS hoàn thành bài tường trình thực hành. - GV: Thu bài tường trình thí nghiệm - Phương án đánh giá: Thông qua kết quả trình bày bài tường trình thí nghiệm Hoạt động 3: Công việc cuối buổi a) Mục tiêu: Giáo dục tính cẩn thận, sạch sẽ sau khi làm thí nghiệm. b) Nội dung HĐ: dọn dẹp vệ sinh sau thí nghiệm c) Sản phẩm: Thu dọn, vệ sinh nơi làm việc sạch sẽ và trả dụng cụ cho GV. d) Tổ chức thực hiện: - GV: Yêu cầu HS các nhóm thu dọn dụng cụ, hóa chất dư trả lại cho GV, vệ sinh khu làm việc của nhóm mình cho sạch sẽ. - GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thực hành của nhóm mình cho cả lớp nghe và bổ sung ý kiến. - Nhận xét và chấm điểm thực hành đối với các nhóm. - Phương án đánh giá: Thông qua quan sát thái độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS Đ).


Trường:................... Tổ:............................

Họ và tên giáo viên: ……………………

TÊN BÀI DẠY: CHƯƠNG 3: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN TIẾT 12,13: AMIN Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học.; lớp: 12… Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Nêu được: + Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc - chức). + Đặc điểm cấu tạo phân tử , tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) của amin. - Giải thích được tính chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom trong nước. 2. Về năng lực: a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu b. Năng lực hóa học * Năng lực nhận thức hóa học: - Viết công thức cấu tạo của các amin đơn chức, xác định được bậc của amin theo công thức cấu tạo. - Quan sát mô hình, thí nghiệm,... rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất. - Dự đoán được tính chất hóa học của amin và anilin. - Viết các PTHH minh họa tính chất. Phân biệt anilin và phenol bằng phương pháp hoá học. - Xác định công thức phân tử theo số liệu đã cho. * Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên. * Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ hóa học Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực tiễn 3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. Thiết bị dạy học và học liệu - Máy tính, máy chiếu. - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp HS vắng Tiết/ Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số ngày Có phép Không phép 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu a) Mục tiêu:


2 - Huy động kiến thức đã học và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới. - Rèn khả năng diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. b) Nội dung: Kích thích học sinh tìm hiểu kiến thức mới c) Sản phẩm: Mùi tanh của cá là do hỗn hợp một số amin. Amin là gì? Cấu tạo và tính chất như thế nào? d) Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Cá là nguồn thực phẩm giàu protein – một hợp phần chính trong thức ăn của con người và động vật. Từ cá chúng ta có thể chế biến ra rất nhiều loại món ăn ngon, bổ dưỡng. Trước khi chế biến các món ăn đó chúng ta phải khử mùi tanh của cá.

+ Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS huy động kiến thức đã học để giải thích + Báo cáo kết quả và thảo luận HĐ chung cả lớp: - GV mời một HS báo cáo kết quả, các HS khác góp ý, bổ sung. + Kết luận, nhận định: - GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1. Hoạt động 2.1. Tìm hiểu khái niệm, phân loại, danh pháp a) Mục tiêu: - Nêu được khái niệm amin - Trình bày cách gọi tên amin (danh pháp gốc – chức; danh pháp thay thế). - Phân loại amin. b) Nội dung: HS hoàn thiện phiếu học tập số 01 Phiếu học tập số 01 Nhiệm vụ: HS đọc tài liệu SGK và tài liệu tham khảo để hoàn thành các nội dung sau: 1/ Khái niệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2/ Bậc amin: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3/ Amin có những kiểu đồng phân nào? Viết đồng phân amin C4H11N …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 4/ Hoàn thiện


3 TÊN GỌI

CÔNG THỨC CẤU TẠO CH3NH2 C2H5NH2 CH3CH2CH2NH2 (CH3)2CHNH2 CH3(CH2)3NH2

BẬC AMIN

PHÂN LOẠI

Đimetylamin Etylmetylamin Trimetylamin Etylđimetylamin anilin (phenylamin) Hexametylenđiamin c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 01: Nhiệm vụ: HS đọc tài liệu SGK và tài liệu tham khảo để hoàn thành các nội dung sau: 1/ Khái niệm: Amin là những hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay thế một hoặc nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bằng một hoặc nhiều gốc hiđrocacbon. 2/ Bậc amin: Bằng số gốc hidrocacbon liên kết nguyên tử Nito. 3/ Đồng phân - Đồng phân: Có đồng phân về: Mạch C, Vị trí nhóm chức và bậc của amin. CH 3

CH 3

CH 2

CH 2

CH 2

CH 2

CH 3

CH NH2

NH 2

CH 3 CH 3

CH

CH 2

NH 2

C

CH 3

CH 3

NH 2

CH 3

CH 3

NH

CH 2

CH 2

CH 3

CH

NH

CH 3

CH 3

CH3

NH

CH2

CH 3

N

CH2

CH 2

CH3

CH 3

CH 3

CH 3

4. TÊN GỌI Metylamin

CÔNG THỨC CẤU TẠO CH3NH2

Etylamin

C2H5NH2

BẬC AMIN 1 1

PHÂN LOẠI Amin no, đơn chức Amin no, đơn chức


4 n-propylamin

CH3CH2CH2NH2

1

iso-propylamin

(CH3)2CHNH2

1

n-butylamin

CH3(CH2)3NH2

1

Đimetylamin

(CH3)2NH

2

Etylmetylamin

CH3NHC2H5

2

Trimetylamin

(CH3)3N

3

Etylđimetylamin

C2H5(CH3)2N

3

anilin (phenylamin)

C6H5NH2

1

Hexametylenđiamin H2N(CH2)6NH2

1

Amin no, đơn chức Amin no, đơn chức Amin no, đơn chức Amin no, đơn chức Amin no, đơn chức Amin no, đơn chức Amin no, đơn chức Amin thơm, đơn chức Amin no, hai chức

d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia số học sinh trong lớp thành 4 nhóm Nhóm 1,3: Nội dung 1,3 trong PHT số 1 Nhóm 2,4: Nội dung 2,4 trong PHT số 1 - Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận - Báo cáo, thảo luận: GV mời 2 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. - Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 2.3. Tìm hiểu tính chất vật lí a) Mục tiêu: - Nêu được tính chất vật lí của amin b) Nội dung: HS hoàn thiện phiếu học tập số 02 Phiếu học tập số 02 Nhiệm vụ: HS đọc tài liệu SGK để hoàn thành các nội dung sau: - Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất …(3)………………, mùi …(4)……………… khó chịu, tan nhiều trong …(5)………………. Các amin có phân tử khối cao hơn là những chất …(6)……………… hoặc …(7)………………, độ tan trong nước …(8)……………… theo chiều tăng của phân tử khối. - Anilin là chất …(9)………………, không màu, sôi ở 184oC, …(10)……………… trong nước, nặng hơn nước. Để lâu trong không khí, anilin có nhuốm màu …(11)……………… vì bị oxi hoá. - Các amin đều …(12)………………. c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 02: - Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất …(3)……………… khí, mùi …(4)……………… khai khó chịu, tan nhiều trong …(5)……………… nước. Các amin có phân tử khối cao hơn là những chất …(6)……………… lỏng hoặc


5 …(7)……………… rắn, độ tan trong nước …(8)……………… giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối. - Anilin là chất …(9)……………… lỏng, không màu, sôi ở 184oC, …(10)……………… ít tan trong nước, nặng hơn nước. Để lâu trong không khí, anilin có nhuốm màu …(11)……………… đen vì bị oxi hoá. - Các amin đều …(12)……………… rất độc. d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV sử dụng kĩ thuật tia chớp, yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết hợp kiến thức thực tiễn hoàn thiện PHT số 2 - Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu SGK và hoàn thành PHT số 2 - Báo cáo, thảo luận: GV mời HS kết quả, các HS khác góp ý, bổ sung, phản biện. - Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 2.3. Tìm hiểu tính chất cấu tạo phân tử và tính chất hóa học a) Mục tiêu: - Nêu được cấu tạo phân tử và tính chất hóa học của amin b) Nội dung: HS hoàn thiện phiếu học tập số 03, 04 Phiếu học tập số 03 Nhiệm vụ: HS nghiên cứu tài liệu SGK, kết hợp kiến thức đã học hãy hoàn thành các nội dung sau: - Dựa vào cấu tạo phân tử amin, hãy dự đoán tính chất hóa học của amin và viết pthh minh họa? - Sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazo: CH3NH2; C6H5NH2; (CH3)2NH; NH3 Phiếu học tập số 04 Nhiệm vụ: HS thực hiện thí nghiệm và hoàn thành nội dung còn thiếu Hiện tượng STT Tên thí Cách tiến hành nghiệm 1 Tác - Cho mẫu giấy quỳ đã thấm nước lên dụng với miệng lọ đựng CH3NH2 và lọ đựng quỳ tím C6H5NH2 2 Tác Đưa đầu đũa thuỷ tinh đã nhúng dung dụng với dịch HCl đặc lên miệng lọ đựng axit CH3NH2. 3 Tác Nhỏ vài giọt dung dịch Br2 bão hoà vào dụng với ống nghiệm đựng dung dịch anilin. brom c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 03 Nhiệm vụ: HS nghiên cứu tài liệu SGK, kết hợp kiến thức đã học hãy hoàn thành các nội dung sau: - Phân tử amin có nguyên tử nitơ tương tự trong phân tử NH3 nên các amin có tính bazơ. Ngoài ra amin còn có tính chất của gốc hiđrocacbon. - Sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazo: C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH Phiếu học tập số 04 Nhiệm vụ: HS thực hiện thí nghiệm và hoàn thành nội dung còn thiếu


6 STT Tên thí nghiệm 1 Tác dụng với quỳ tím

2

Cách tiến hành

Hiện tượng

- Cho mẫu giấy quỳ đã thấm nước lên miệng lọ đựng CH3NH2 và lọ đựng C6H5NH2

- CH3NH2 quỳ tím chuyển sang màu xanh. - C6H5NH2 quỳ tím không chuyển sang màu.

PTHH

Tác dụng với axit

Đưa đầu đũa thuỷ - Có khói trắng CH3NH2 + HCl → tinh đã nhúng dung CH3NH3Cl dịch HCl đặc lên miệng lọ đựng CH3NH2. :NH NH 3 Tác Nhỏ vài giọt dung - Kết tủa trắng Br Br + 3Br + 3HBr dụng dịch Br2 bão hoà vào Br với ống nghiệm đựng (2,4,6-tribromanilin) brom dung dịch anilin. KL: - Amin có tính bazo - Amin có tính chất gốc hidrocacbon d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia số HS trong lớp thành 4 nhóm: + Nhóm 1,3: Hoàn thành PHT số 03 + Nhóm 2,4: Hoàn thành PHT số 04 - Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và thực hiện nhiệm vụ - Báo cáo, thảo luận: GV mời HS kết quả, các HS khác góp ý, bổ sung, phản biện. - Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức GV lưu ý: Tính bazo của amin: amin béo > NH3 > amin thơm 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài - Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. b) Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 05 Câu 1: Mùi tanh của cá là do hỗn hợp một số amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác gây nên. Công thức của trimetylamin là A. C2H5NH2. B. CH3NH3 C. (CH3)3N. D. (CH3)2NH. Câu 2: Etylamin có công thức phân tử là A. C2H5NH2. B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. (CH3)2NH. Câu 3: Amin nào sau đây là amin bậc hai? A. C2H5NH2. B. (CH3)3N. C. C6H5NH2. D. (CH3)2NH. Câu 4: Metylamoni clorua có công thức là A. CH3NH3Cl. B. NH4Cl. C. C2H5NH3Cl. D. C6H5NH3Cl. Câu 5: Phân tử hexametylenđiamin có bao nhiêu nguyên tử nitơ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6: Metylamin có phân tử khối bằng bao nhiêu đvC? A. 31. B. 45. C. 59. D. 73. Câu 7: Số đồng phân amin bậc 1 của hợp chất C3H9N là 2

2

2

H2O


7 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: Số đồng phân amin bậc 3 của hợp chất C4H11N là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 9: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai và là chất khí ở điều kiện thường? A. CH3NH2. B. (CH3)3N. C. CH3NHCH3. D. CH3CH2NHCH3. Câu 10: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất? A. CH3NH2. B. C6H5NH2 (anilin). C. C2H5NH2. D. NH3. c) Sản phẩm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp C A D A B A B A C B án d) Tổ chức thực hiện: + GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động. + GV thu một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung. + GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học. + Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn. * Hướng dẫn về nhà 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế -Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường b) Nội dung: - Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau: 1/ Hãy tìm ra một phương pháp hóa học hợp lý để giải quyết vấn đề sau: Khử mùi tanh của cá sau khi mổ để nấu, biết rằng mùi tanh của cá đặc biệt là cá mè là do hỗn hợp của một số amin(nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác gây nên 2/ Em hãy tìm hiểu qua tài liệu, internet... và cho biết các tác hại của nicotin có trong thuốc lá đối với sức khỏe con người. c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi trên d) Tổ chức thực hiện: - GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch). - Yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo. - Phương án đánh giá: Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ).


Trường:................... Tổ:............................

Họ và tên giáo viên: ……………………

TIẾT 14,15: AMINOAXIT Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học.; lớp: 12… Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Nêu được: Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng quan trọng của amino axit. Giải thích được: Tính chất hóa học của amino axit (tính lưỡng tính; phản ứng este hoá; phản ứng trùng ngưng của ε và ω- amino axit). 2. Về năng lực: a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu b. Năng lực hóa học * Năng lực nhận thức hóa học: - Dự đoán được tính lưỡng tính của amino axit, kiểm tra dự đoán và kết luận. - Viết các PTHH chứng minh tính chất của amino axit. - Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu cơ khác bằng phương pháp hoá học. * Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên. * Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ hóa học Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực tiễn 3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. Thiết bị dạy học và học liệu - Máy tính, máy chiếu. - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp HS vắng Tiết/ Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số ngày Có phép Không phép 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu a) Mục tiêu: - Huy động kiến thức đã học ở bài axit cacboxylic và bài amin, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới. - Rèn khả năng diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. b) Nội dung: Phiếu học tập số 1: Cho các chất sau: Na, dd NaOH, dd HCl, C2H5OH (H2SO4 đặc,t0), dd NaCl. Chất nào phản ứng được với


2 a. Axit axetic (CH3COOH) b. Etyl amin (C2H5NH2) Viết pthh? c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thành phiếu học tập số 01 d) Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu hs hoạt động cá nhân hoàn thành PTHH ở phiếu học tập số 1 + Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS huy động kiến thức đã học và hoàn thiện phiếu học tập 1 + Báo cáo kết quả và thảo luận HĐ chung cả lớp: - GV mời một HS báo cáo kết quả, các HS khác góp ý, bổ sung. - GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức. + Kết luận, nhận định - Phương án đánh giá + Qua quan sát: Phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Qua báo cáo và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1. Hoạt động 2.1. Tìm hiểu khái niệm, danh pháp a) Mục tiêu: - Nêu được khái niệm amino axit - Trình bày cách gọi tên amino axit - Phân loại amin. b) Nội dung: HS hoàn thiện phiếu học tập số 2 Phiếu học tập số 2 Nhiệm vụ: HS nghiên cứu tài liệu SGK 45 để hoàn thành các nội dung sau: 1/ Khái niệm: - Amino axit là hợp chất hữu cơ …(1)……………….., phân tử chứa đồng thời nhóm amino (-NH2) và nhóm cacboxyl (-COOH). Ví dụ: H2NCH2COOH; H2NCH(CH3)COOH,… 2/ - Từ bảng 3.2 SGK 45 hãy nêu cách gọi tên amino axit? - Hoàn thiện TÊN GỌI CỦA CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA AMINO AXIT AMINO AXIT Glyxin (Gly) Alanin (Ala) Valin (Val) Axit glutamic (Glu) Lysin (Lys) 6-aminohexanoic (ω-aminocaproic) 7aminoheptanoic


3 (εaminoenantoic) c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 2 Nhiệm vụ: HS nghiên cứu tài liệu SGK 1/ Khái niệm: - Amino axit là hợp chất hữu cơ …(1)………………..tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (-NH2) và nhóm cacboxyl (-COOH). Ví dụ: H2NCH2COOH; H2NCH(CH3)COOH,… 2. - Tên thay thế: Axit + số chỉ vị trí của nhóm NH2 + amino + tên axit tương ứng. - Tên bán hệ thống: Axit + kí hiệu ( α, β, ε, ω ...)+ amino + tên axit tương ứng. - Các amino axit có trong thiên nhiên thường được gọi bằng tên riêng. TÊN GỌI CỦA AMINO AXIT CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA AMINO AXIT Glyxin (Gly) H2NCH2COOH Alanin (Ala) H2NCH(CH3)COOH Valin (Val) CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH Axit glutamic (Glu) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH Lysin (Lys) H2N[CH2]4CH(NH2)COOH 6-aminohexanoic (ω-aminocaproic) H2N[CH2]5COOH H2N[CH2]6COOH 7-aminoheptanoic (εaminoenantoic) d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia số học sinh trong lớp thành 4 nhóm thảo luận hoàn thành PHT số 01 - Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận - Báo cáo, thảo luận: GV mời 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. - Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 2.2. Tìm hiểu cấu tạo phân tử và tính chất hóa học a) Mục tiêu: - Nêu được đặc điểm cấu tạo amino axit - Trình bày tính chất hóa học của amino axit - Phát triển năng lực thực hành hóa học b) Nội dung: HS hoàn thiện phiếu học tập số 3 Phiếu học tập số 3 Nhiệm vụ: HS nghiên cứu tài liệu SGK 46 để hoàn thành các nội dung sau: 1/ Hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo của amino axit? - Từ đặc điểm cấu tạo hãy viết dạng ion lưỡng cực? 2/ - Từ đặc điểm cấu tạo amino axit, hãy dự đoán tính chất hóa học có thể có của amino axit? Viết pthh minh họa - HS thực hiện thí nghiệm sau (Hoặc quan sát video thí nghiệm): Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch glyxin, axit glutamic, lysin. Quan sát hiện tượng thu được. c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 3:


4 1/ Cấu tạo phân tử: Tồn tại dưới hai dạng: Phân tử và ion lưỡng cực. H2N-CH2-COOH daïng phaân töû

+

H3N-CH2-COOion löôõng cöïc

 Các amino axit là những hợp chất ion nên ở điều kiện thường là chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao (phân huỷ khi đun nóng). 2. Tính chất hoá học Các amino axit là những hợp chất lưỡng tính, tính chất riêng của mỗi nhóm chức và có phản ứng trùng ngưng. a. Tính chất lưỡng tính +

HOOC-CH 2-NH 3Cl-

HOOC-CH 2-NH 2 + HCl

H 2 N-CH 2-COOH + NaOH

H 2N-CH 2 -COONa + H 2O

b. Tính axit – bazơ của dung dịch amino axit - Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím. H 2N CH 2 COOH

+

H 3N-CH 2 -COO -

- Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím hoá hồng -

OOC-CH2CH2CHCOO+ NH3

HOOC-CH2CH2CHCOOH NH2

- Dung dịch lysin làm quỳ tím hoá xanh.

H2N[CH2]4CH COOH + H2O NH2

-

H3N[CH2]4 CH COO- + OH +NH 3

c. Phản ứng riêng của nhóm –COOH: phản ứng este hoá H 2N-CH 2-COOH + C 2H 5OH

HCl khí

H 2N-CH 2-COOC 2H 5 + H 2O

Thực ra este hình thành dưới dạng muối. H2N-CH2-COOC2H5 +HCl → Cl − H 3 N − CH 2 COOC 2 H 5 d. Phản ứng trùng ngưng ...+ H NH [CH2]5 CO OH + H NH [CH2]5 CO OH + H NH [CH2]5 CO OH + ...

t0

... NH [CH2]5 CO NH [CH2]5 CO NH [CH2]5 CO ... + nH2O

hay nH 2N-[CH 2]5COOH

t0

(NH

[CH 2]5 CO )n + nH2O

axit -aminocaproic policaproamit d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia số học sinh trong lớp thành 4 nhóm thảo luận hoàn thành PHT số 3 - Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận - Báo cáo, thảo luận: GV mời 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. - Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 2.3. Tìm hiểu ứng dụng của amino axit a) Mục tiêu: - Nêu được ứng dụng amino axit. b) Nội dung: Ứng dụng của amino axit c) Sản phẩm: - Các amino axit thiên nhiên (hầu hết là các -amino axit) là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống. - Muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn (mì chính hay bột ngọt), axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan. - Các axit 6-aminohexanoic (-aminocaproic) và 7-aminoheptanoic (-aminoenantoic) là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon như nilon-6, nilon-7,…


5 d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 47 kết hợp thực tiễn hãy trình bày ứng dụng của amino axit (bằng powpoint) - Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận - Báo cáo, thảo luận: GV mời 1 HS báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. - Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài - Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. b) Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 1: Hợp chất H2N-CH2-COOH có tên gọi là A. valin. B. lysin. C. alanin. D. glyxin. Câu 2: Hợp chất H2N-CH(CH3)-COOH có tên gọi là A. valin. B. lysin. C. alanin. D. glyxin. Câu 3: Để chứng minh tính lưỡng tính của H2N-CH2-COOH (X), ta cho X tác dụng với A. HCl, NaOH. B. NaCl, HCl. C. NaOH, NH3. D. HNO3, CH3COOH. Câu 4: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. H2NCH2COOH. B. HOOCCH2CHNH2COOH. C. H2N[CH2]4CH(NH2)COOH. D. HOOC[CH2]4COOH. Câu 5: Trong các chất sau: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-CH2-CH(NH2)COOH, CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH. Số chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu hồng là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 6: Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH và H2NCH2COOH. Số dung dịch làm đổi màu phenolphtalein là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 7: Cho 10,3 gam alanin tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được m gam muối. Giá trị m là A. 12,5. B. 14,1. C. 13,95. D. 14,3. Câu 8: Cho 7,5 gam amino axit X (công thức có dạng H2NCnH2nCOOH) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 11,15 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là A. 7 B. 9 C. 11 D. 5. Câu 9: Hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH và CH3CH(NH2)COOH. Cho 13,35 gam X tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Để trung hoà hết Y cần vừa đủ 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 100. B. 150. C. 200. D. 250. Câu 10: Cho 0,1 mol axit α-aminopropionic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 11,10. B. 16,95. C. 11,70. D. 18,75. c) Sản phẩm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp D C A A C C A D A B án


6 d) Tổ chức thực hiện: + GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động. + GV thu một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung. + GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học. + Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn. * Hướng dẫn về nhà 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế -Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường b) Nội dung: - Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau: Tại sao người ta nói ăn quá nhiều chất đạm trong cùng một lúc (như dự đám tiệc hay đám giỗ) chỉ làm mệt cơ thể chứ không ích lợi lâu dài? c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi trên d) Tổ chức thực hiện: - GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch). - Yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo. - Phương án đánh giá: Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ).


Trường:................... Tổ:............................

Họ và tên giáo viên: ……………………

TIẾT 16,17: PEPTIT VÀ PROTEIN Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học.; lớp: 12… Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Nêu được: - Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của peptit (phản ứng thuỷ phân) - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất của protein (sự đông tụ; phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu của protein với Cu(OH)2). Vai trò của protein đối với sự sống 2. Về năng lực: a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu b. Năng lực hóa học * Năng lực nhận thức hóa học: - Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của peptit và protein. - Phân biệt dung dịch protein với chất lỏng khác. * Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên. * Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ hóa học Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực tiễn 3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. Thiết bị dạy học và học liệu - Máy tính, máy chiếu. - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp HS vắng Tiết/ Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số ngày Có phép Không phép 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu a) Mục tiêu: - Huy động kiến thức đã học và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới. - Rèn khả năng diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. b) Nội dung: GV dẫn dắt học sinh vào bài mới c) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã biết trả lời câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chiếu một số hình ảnh, Yêu cầu hs hoạt động cá nhân dự đoán thành phần ?


2

+ Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS huy động kiến thức đã học tìm câu trả lời + Báo cáo kết quả và thảo luận - GV mời một HS báo cáo kết quả, các HS khác góp ý, bổ sung. + Kết luận, nhận định: GV chuyển sang hoạt động hình thành kiến thức Protein là thành phần chính của cơ thể động vật, có trong thực vật và là cơ sở của sự sống. Protein còn là thức ăn quan trọng của con người và nhiều loài động vật dưới dạng thịt, cá, trứng, ….Protein được tạo nên từ các chuỗi peptit kết hợp lại với nhau. Peptits là gì? Tính chất như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học này 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1 Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về khái niệm peptit. a) Mục tiêu: - Nêu được khái niệmpeptit b) Nội dung: HS hoàn thiện phiếu học tập số 01 Phiếu học tập số 01 Nhiệm vụ: HS đọc tài liệu SGK và tài liệu tham khảo để hoàn thành các nội dung sau: - Khái niệm peptit: …………………………………………………………………………………………… - Liên kết peptit: …………………………………………………………………………………………… - CTCT của peptit: …………………………………………………………………………………………… c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 01: 1. Khái niệm * Peptit là hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc -amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit. * Liên kết peptit là liên kết – CO – NH – giữa 2 đơn vị α - aminoaxit. Nhóm – CO – NH – giữa hai đơn vị α - aminoaxit được gọi là nhóm peptit lieân keát peptit

... NH CH C N CH C ... R1 O H R2 O

* Phân tử peptit hợp thành từ các gốc -amino axit bằng liên kết peptit theo một trật tự nhất định. Amino axit đầu N còn nhóm NH2, amino axit đầu C còn nhóm COOH.


3 Thí duï: H2N CH2CO NH CH COOH CH3 ñaàu N ñaàu C

* Những phân tử peptit chứa 2, 3, 4,…gốc -amino axit được gọi là đi, tri, tetrapeptit. Những phân tử peptit chứa nhiều gốc -amino axit (trên 10) hợp thành được gọi là polipeptit. * CTCT của các peptit có thể biểu diễn bằng cách ghép từ tên viết tắt của các gốc -amino axit theo trật tự của chúng. Thí dụ: Hai đipeptit từ alanin và glyxin là: Ala-Gly và Gly-Ala. d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ:  GV yêu cầu HS chỉ ra liên kết peptit trong công thức sau: lieân keát peptit

... NH CH C N CH C ... R1 O H R2 O

 GV ghi công thức của amino axit và yêu cầu HS nghiên cứu SGK để biết được amino axit đầu N và đầu C.  GV yêu cầu HS cho biết cách phân loại peptit qua nghiên cứu SGK. Thực hiện nhiệm vụ:  HS nghiên cứu SGK và cho biết định nghĩa về peptit. Báo cáo thảo luận HS trình bày kết quả Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức. Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về tính chất hóa học của peptit. a) Mục tiêu: - Nêu được tính chất hóa học của peptit b) Nội dung: HS hoàn thiện phiếu học tập số 02 Phiếu học tập số 02 Nhiệm vụ: - HS dựa vào cấu tạo của peptit, nghiên cứu SGK hãy hoàn thành pthh: +

...H 2 N CH CO NH CH CO NH CH CO R1 R2 R3

+

+

...NH CHCOOH + (n - 1)H Rn

2O

c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 02 Nhiệm vụ: - HS dựa vào cấu tạo của peptit, nghiên cứu SGK hãy hoàn thành pthh: +

...H 2 N CH CO NH CH CO NH CH CO R1 R2 R3

H+ hoaëc OH-

+ +

...NH CHCOOH + (n - 1)H 2O Rn

H2NCHCOOH + H2NCHCOOH + H2NCHCOOH + ... + H2NCHCOOH R1 R2 R3 Rn

→ →


4 d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia số HS trong lớp thành 4 nhóm, hoàn thành PHT số 02 Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận Báo cáo thảo luận: HS trình bày kết quả, HS khác góp ý, nhận xét, phản biện. Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức. GV bổ sung: CuSO4 tác dụng với các peptit trong môi trường OH− gọi là phản ứng màu biure. Phản ứng này xảy ra peptit có từ hai liên kết peptit trở lên. Hoạt động 2.3. Tìm hiểu về protein. a) Mục tiêu: - Nêu được khái niệm, tính chất vật lí, tính chất hóa học của protein - Trình bày vai trò protein đối với sự sống b) Nội dung: HS hoàn thiện phiếu học tập số 03, 04 Phiếu học tập số 03 Nhiệm vụ: + HS nghiên cứu SGK, hãy hoàn thành nội dung còn thiếu - Protein là những …(8)……………… cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. - Protein được phân thành 2 loại: + Protein …(9)……………… là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α - amino axit. Ví dụ như anbumin của lòng trắng trứng, fibroin của tơ tằm,... + Protein …(10)……………… là những protein được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein”, như axit nucleic, lipit, cacbohiđrat,... - Phân tử protein được cấu tạo từ một hay nhiều chuỗi …(11)……………… kết hợp với nhau hoặc với các thành phần phi protein khác. - Các phân tử protein …(12)……………… về bản chất các mắt xích α - amino axit, số lượng và trật tự sắp xếp của chúng, nên trong các sinh vật từ khoảng trên …(13)……………… thiên nhiên đã tạo ra một lượng rất lớn các protein khác nhau. + HS nghiên cứu SGK kết hợp kiến thức thực tiễn hãy nêu vai trò protein đối với sự sống? Phiếu học tập số 04 Nhiệm vụ: - HS dựa vào cấu tạo của protein, dự đoán tchh của protein - HS thực hiện thí nghiệm sau: TN1: Hoà tan lòng trắng trứng vào nước, sau đó đun sôi. Quan sát hiện tượng TN2: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch protein 10% (lòng trắng trứng), 1 ml NaOH 30% và 1 vài giọt dd CuSO4 2%. Lắc nhẹ, quan sát hiện tượng. c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 03 - Protein là những …(8)………………polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. - Protein được phân thành 2 loại: + Protein …(9)………………đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α - amino axit. Ví dụ như anbumin của lòng trắng trứng, fibroin của tơ tằm,... + Protein …(10)………………phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein”, như axit nucleic, lipit, cacbohiđrat,...


5 - Phân tử protein được cấu tạo từ một hay nhiều chuỗi …(11)………………polipeptit kết hợp với nhau hoặc với các thành phần phi protein khác. - Các phân tử protein …(12)………………khác nhau về bản chất các mắt xích α - amino axit, số lượng và trật tự sắp xếp của chúng, nên trong các sinh vật từ khoảng trên …(13)………………20 α - amino axit thiên nhiên đã tạo ra một lượng rất lớn các protein khác nhau. Phiếu học tập số 04 + Bị thuỷ phân nhờ xt axit, bazơ hoặc enzim : Protein → chuỗi polipeptit → -amino axit + Có phản ứng màu biure - Hiện tượng thí nghiệm: + TN1: protein tan được trong nước tạo thành dung dịch keo và đông tụ lại khi đun nóng. + TN2: Sản phẩm có màu tím. d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV dùng kĩ thuật tia chớp, hs nghiên cứu SGK hoàn thành PHT số 3 - GV chia số HS trong lớp thành 4 nhóm, hoàn thành PHT số 04 Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận Báo cáo thảo luận: HS trình bày kết quả, HS khác góp ý, nhận xét, phản biện. Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài - Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. b) Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 Câu 1: Chất nào sau đây là đipeptit? C. Gly-gly. D. Val-Ala-Ala. A. Glyl-Ala-Val. B. Lysin. Câu 2: Chất nào sau đây là tripeptit? A. Glyl-Ala-Val. B. Alanin. C. Gly-gly. D. Val-Ala-AlaGly. Câu 3: Trong phân tử Gly-Ala, amino axit đầu C chứa nhóm A. NO2. B. NH2. C. COOH. D. CHO. Câu 4: Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 5: Dung dịch Ala-Gly phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. HCl. B. KNO3. C. NaCl. D. NaNO3. Câu 6: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do: A. Sự đông tụ của protein do nhiệt độ. B. Phản ứng thủy phân của protein. C. Phản ứng màu của protein. D. Sự đông tụ của lipit. Câu 7: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH. Câu 8: Cho các chất: anilin, phenylamoni clorua, alanin, Gly-Ala. Số chất phản ứng được với NaOH trong dung dịch là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 9: Cho các dung dịch: glixerol, anbumin, saccarozơ, glucozơ. Số dung dịch phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm là


6 A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 10: Lấy 8,76 gam một đipeptit tạo ra từ glyxin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng là A. 0,12 lít. B. 0,24 lít. C. 0,06 lít. D. 0,1 lít. c) Sản phẩm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp C A C B A A A D A A án d) Tổ chức thực hiện: + GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động. + GV thu hồi một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung. + GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học. + Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn. * Hướng dẫn về nhà 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế -Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường b) Nội dung: - Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau: 1/ Khi làm đậu phụ người ta phải thêm nước chua vào nước đậu phụ để làm gì? 2/ Khi bị ngộ độc bởi chì trong thức ăn, người ta khuyên nên uống ngay nhiều sữa? c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi trên 1/ Hạt đậu có chứa hàm lượng protein thực vật đáng kể, lượng protein này tan trong nước thành nước đậu dưới dạng dung dịch keo. Người ta phải cho nước chua vào để làm đông tụ protein (protein ở dạng rắn), sau đó ép lại thành miếng đậu theo nhu cầu sử dụng. 2/ Để protein trong sữa kết hợp với muối chì gây nên sự đông tụ protein bất thuận nghịch, cơ thể khó hấp thu sẽ hạn chế tính độc của chì. d) Tổ chức thực hiện: - GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch). - Yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo. - Phương án đánh giá: Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ).


Trường:................... Tổ:............................

Họ và tên giáo viên: ……………………

TIẾT 18: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học.; lớp: 12… Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Củng cố về cấu tạo và tính chất hoá học cơ bản của amin, amino axit, protein. 2. Về năng lực: a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu b. Năng lực hóa học * Năng lực nhận thức hóa học: - Viết phương trình phản ứng ở dạng tổng quát cho các hợp chất: amin, amino axit, protein. - Giải các bài tập về phần amin,amino axit và protein. * Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên. * Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ hóa học Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực tiễn 3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. Thiết bị dạy học và học liệu - Máy tính, máy chiếu. - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp HS vắng Tiết/ Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số ngày Có phép Không phép 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu a) Mục tiêu: - Huy động kiến thức đã học để tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới. - Rèn khả năng diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. b) Nội dung: Tổ chức HS chơi trò chơi “Ai là triệu phú” Câu 1: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất? A. CH3NH2. B. C6H5NH2 (anilin). C. C2H5NH2. D. NH3. Câu 2: Dung dịch alanin (axit α-aminopropionic) phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. HCl. B. KNO3. C. NaCl. D. NaNO3. Câu 3: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?


2 A. Lysin. B. Metylamin. C. Glyxin. D. Axit glutamic. Câu 4: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure? A. Ala-Gly. B. Ala-Gly-Gly. C. Ala-Ala-Gly-Gly. D. Gly-Ala-Gly. Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai? A. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng. B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức. C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu phenolphtalein. D. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu vàng. c) Sản phẩm: Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C A C A D d) Tổ chức thực hiện: + Giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức cho HS chơi trò chơi + Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS thực hiện nhiệm vụ, + Báo cáo, thảo luận - GV mời một HS báo cáo kết quả, các HS khác góp ý, bổ sung, phản biện cho nhau. - Nếu HS vẫn không giải quyết được, GV có thể gợi ý cho HS. + Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1. Hoạt động 2.1. Kiến thức cần nhớ a) Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức amin, amino axit, peptit và protein b) Nội dung: Phiếu học tập số 1 CHẤT AMIN AMINO ANILIN PROTEIN VẤN ĐỀ BẬC MỘT AXIT Công thức chung HCl Tính NaOH chất R'OH/HCl (k) hoá Br2 (dung dịch) học Phản ứng màu biure Phản ứng trùng ngưng c) Sản phẩm: Đáp án PHT số 1 d) Tổ chức thực hiện: + Giao nhiệm vụ học tập - GV chuẩn bị sẵn bảng với thông tin như nội dung sau và yêu cầu HS cùng nhau thảo luận, hệ thống lại các kiến thức đã học, điền các nội dung vào bảng sau: - GV chia HS thành 4 nhóm, mỗi nhóm một phần nội dung trong bảng, các nhóm thảo luận và điền vào bảng + Nhóm 1: Amin bậc 1 + Nhóm 2: Anilin + Nhóm 3: Amino axit + Nhóm 4: Protein + Thực hiện nhiệm vụ học tập: Thảo luận và thực hiện nhiệm vụ


3 + Báo cáo, thảo luận HĐ chung cả lớp: - GV mời một HS báo cáo kết quả, các HS khác góp ý, bổ sung, phản biện cho nhau. - Nếu HS vẫn không giải quyết được, GV đưa ra đáp án nhiệm vụ . + Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 2.2. Bài tập a) Mục tiêu: - Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh b) Nội dung: - Bài tập số 4a SGK - Bài tập số 5a SGK c) Sản phẩm: - Bài tập 4a * Cho quỳ tím vào các mẫu thử: - Mẫu làm quỳ tím hoá xanh là: CH3NH2, CH3COONa - Mẫu làm quỳ tím không đổi màu là: NH2 - CH2 - COOH * Dùng đũa thuỷ tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đặc đưa lên miệng bình đựng 2 mẫu thử còn lại. - Mẫu tạo khói trắng là CH3NH2 - Mẫu còn lại là: CH3COONa - Bài tập 5a Đặt CTPQ của A: (NH2)xR(COOH)y Có: * 0,01mol A + 0,01 mol HCl → 1,815gam muối. → A có một nhóm -NH2 (x = 1) * nA : nNaOH = 1 : 1 → A có một nhóm -COOH (y = 1) Vậy CTTQ của A: NH2 - R - COOH Có phương trình hoá học: NH2 - R - COOH + HCl → ClNH3 - R - COOH 0,01 mol → nmuối = 0,01 mol → Mmuối =

1,815 = 181,5 0, 01

→ R + 97,5 = 181,5 → R = 84 → A có CTPT: NH2 - C6H12 - COOH Mà A có mạch cacbon không phân nhánh. → A có công thức cấu tạo: CH 3CH 2CH 2 CH 2 C H − COOH | NH 2 d) Tổ chức thực hiện: + Giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành 4 nhóm + Nhóm 1,3: Bài tập 4 a + Nhóm 2,4: Bài tập 5a + Thực hiện nhiệm vụ học tập: Thảo luận và thực hiện nhiệm vụ + Báo cáo, thảo luận HĐ chung cả lớp:


4 - GV mời một HS báo cáo kết quả, các HS khác góp ý, bổ sung, phản biện cho nhau. + Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài b) Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1: Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch? A. Benzylamoni clorua. B. Anilin. C. Metyl fomat. D. Axit fomic. Câu 2: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? C. Glyxin. D. Axit glutamic. A. Lysin. B. Metylamin. Câu 3: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là A. axit cacboxylic. B. α-amino axit. C. este. D. β-amino axit. Câu 4: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure? A. Ala-Gly. B. Ala-Gly-Gly. C. Ala-Ala-Gly-Gly. D. Gly-Ala-Gly. Câu 5: Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Ala-Gly là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 6: Alanin không phản ứng được với chất nào dưới đây? A. axit clohiđric. B. nước brom. C. axit sunfuric. D. natri hiđroxit. Câu 7: Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH A. Metylamin. B. Trimetylamin. C. Axit glutamic. D. Anilin. Câu 8: Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là hỗn hợp các amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Xút. B. Soda. C. Nước vôi trong. D. Giấm ăn. Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai? A. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng. B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức. C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu phenolphtalein. D. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu vàng. Câu 10: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau: Chất Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu hồng Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 Tạo kết tủa Ag Z Nước brom Tạo kết tủa trắng Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. Etyl fomat, axit glutamic, anilin. B. Axit glutamic, etyl fomat, anilin. C. Anilin, etyl fomat, axit glutamic. D. Axit glutamic, anilin, etyl fomat. c) Sản phẩm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/a B C B A D B C D D B d) Tổ chức thực hiện: + GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động. + GV thu một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung.


5 + GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học. + Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế b) Nội dung: - Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau: Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn đều được cấu tạo từ prôtêin nhưng chúng khác nhau về rất nhiều đặc tính. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích hiện tượng trên. c) Sản phẩm: - Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các axit amin trên chuỗi pôlipeptit quyết định tính đa dạng và đặc thù của prôtêin. - Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn mặc dù đều được cấu tạo từ prôtêin nhưng chúng khác nhau về nhiều đặc tính là do chúng khác nhau 15 về số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các axit amin trên chuỗi pôlipeptit. d) Tổ chức thực hiện: - GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch). - Yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo. - Phương án đánh giá: Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ).


Trường:................... Tổ:............................

Họ và tên giáo viên: ……………………

TÊN BÀI DẠY: TIẾT 19: ÔN TẬP GIỮA KÌ I Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học.; lớp: 12… Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Củng cố ôn tập nội dung kiến thức hóa học 12 giữa kì I theo đề cương ôn tập chung của toàn khối. 2. Về năng lực: a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu b. Năng lực hóa học * Năng lực nhận thức hóa học: Giải các bài tập về phần este, lipit, amin,amino axit và protein * Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên. * Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ hóa học Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực tiễn 3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. Thiết bị dạy học và học liệu - Phiếu câu hỏi ôn tập kiểm tra giữa học kì I III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu a) Mục tiêu: Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS. b) Nội dung: Trò chơi “ http:// kahoot.it” Câu hỏi: Câu 1: Este nào sau được điều chế trực tiếp từ axit và ancol ? A. vinyl fomat. B. etyl axetat. C. phenyl axetat. D. vinyl axetat. Câu 2: Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất A. glucozơ và glixerol. B. xà phòng và ancol etylic. C. glucozơ và ancol etylic. D. xà phòng và glixerol. Câu 3: Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào? A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Fructozơ. D. Mantozơ. Câu 4: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh ? A. Glyxin. B. Etylamin. C. Anilin. D. Phenylamoni clorua. Câu 5. Để chứng minh tính lưỡng tính của H2N-CH2-COOH (X), ta cho X tác dụng với A. HCl, NaOH. B. NaCl, HCl. C. NaOH, NH3 D.HNO3, CH3COOH.


2 c) Sản phẩm: HS chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên d) Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức, hướng dẫn cho HS chơi trò chơi. - GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức. + Kết luận, nhận định - Phương án đánh giá + Qua kết quả của trò chơi. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1. Hoạt động 2.1. Kiến thức cần nhớ a) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về sự điện li, nito và hợp chất của nito b) Nội dung: - Hệ thống hóa về este - lipit bằng sơ đồ tư duy - Hệ thống hóa về cacbohidrat bằng sơ đồ tư duy - Hệ thống hóa về amin bằng sơ đồ tư duy - Hệ thống hóa về amino axit, peptit và protein bằng sơ đồ tư duy c) Sản phẩm: HS vẽ sơ đồ tư duy ra giấy A1

Sơ đồ tư duy “este - lipit”


3

Sơ đồ tư duy “cacbohidrat”

Sơ đồ tư duy “amin”


4

Sơ đồ tư duy “amino axit, peptit và protein” d) Tổ chức thực hiện: - HĐ nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu về nhà thảo luận hoàn thành nhiệm vụ Nhóm 1: Hệ thống hóa về este - lipit bằng sơ đồ tư duy Nhóm 2: Hệ thống hóa về cacbohidrat bằng sơ đồ tư duy Nhóm 3: Hệ thống hóa về amin bằng sơ đồ tư duy Nhóm 4: Hệ thống hóa về amino axit, peptit và protein bằng sơ đồ tư duy - HĐ chung: GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung. - Phương án đánh giá - Thông qua báo cáo của các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm GV hướng dẫn HS chốt được các kiến thức Hoạt động 2.2. Bài tập a) Mục tiêu: - Rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm cho học sinh - Rèn năng lực hợp tác b) Nội dung: Bài tập trắc nghiệm trong câu hỏi ôn tập giữa kì II CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM GIỮA HỌC KỲ 1, 2021 - 2022 Chương I : ESTE - LIPIT Câu 1: Etyl axetat không tác dụng với A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). B. H2 (xúc tác Ni, nung nóng). C. dung dịch Ba(OH)2 (đun nóng). D. O2, to. Câu 2: Este nào sau được điều chế trực tiếp từ axit và ancol ? A. vinyl fomat. B. etyl axetat. C. phenyl axetat. D. vinyl axetat. Câu 3: Tripanmitin có công thức là A. (C17H31COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H33COO)3C3H5. Câu 4: Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất A. glucozơ và glixerol. B. xà phòng và ancol etylic.


5 C. glucozơ và ancol etylic. D. xà phòng và glixerol. Câu 5: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là A. C17H35COOH và glixerol. B. C15H31COONa và etanol. C. C17H35COONa và glixerol. D. C15H31COOH và glixerol. Câu 6: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol? A. Triolein. B. Metyl axetat. C. Glucozơ. D. Saccarozơ. Câu 7: Khi xà phòng hoá tristearin ta thu được sản phẩm là A. C17H35COOH và glixerol. B. C15H31COONa và glixerol. C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. Câu 8: Axit nào sau đây là axit béo? A. Axit ađipic. B. Axit axetic. C. Axit glutamic. D. Axit stearic. Câu 9: Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH là phản ứng A. trùng hợp. B. este hóa. C. xà phòng hóa. D. trùng ngưng. Câu 10: Chất X có công thức cấu tạo CH2=CH – COOCH3. Tên gọi của X là A. propyl fomat. B. metyl axetat. C. metyl. D. etyl axetat. Câu 11: Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat là A. CH3COONa và CH3OH. B. HCOOH và CH3OH. C. HCOOH và C2H5NH2. D. HCOOH và NaOH. Câu 12: Este nào sau đây có công thức phân tử C 4 H8O 2 ? D. Etyl axetat. A. Propyl axetat. B. Vinyl axetat. C. Phenyl axetat. Câu 13: Chất không phải là chất béo là A. axit axetic. B. tripanmitin. C. triolein. D. tristearin. Câu 14: Chất béo là trieste của axit béo với A. ancol etylic. B. ancol metylic. C. etylen glicol. D. glixerol. Câu 15: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử tổng quát là A. CnH2n+2O2 (n ≥ 2). B. CnH2nO2 (n ≥ 1). C. CnH2nO2 (n ≥ 2). D. CnH2nO (n ≥ 2). Câu 16: Tên gọi nào sai A. phenyl fomat : HCOOC6H5. B. vinyl axetat : CH2=CH-COOCH3. C. metyl propionat : C2H5COOCH3. D. etyl axetat : CH3COOCH2CH3. Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Vinyl axetat không làm mất màu dung dịch brom. B. Ancol etylic không tạo liên kết hiđro với nước. C. Este iso - amyl axetat có mùi dứa chín. D. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước, nhưng hòa tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. Câu 18: Chất nào sau đây khi thủy phân tạo các chất đều có phản ứng tráng gương? A. HCOOCH=CH2. B. HCOOCH3. C. CH3COOCH3. D. CH3COOCH=CH2. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn este X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Vậy X là A. este đơn chức, no, mạch hở. B. este đơn chức, có 1 vòng no. C. este đơn chức, mạch hở, có một nối đôi. D. este hai chức no, mạch hở. Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng?


6 A. Axit béo là những axit cacboxylic đa chức. B. Este isoamyl axetat có mùi chuối chín. C. Ancol etylic tác dụng được với dung dịch NaOH. D. Etylen glicol là ancol no, đơn chức, mạch hở. Câu 21: Este nào trong các este sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo hỗn hợp 2 muối và nước ? A. đietyl oxalat. B. phenyl axetat. C. vinyl axetat. D. metyl benzoat. Câu 22: Nhận định đúng về chất béo là A. Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái rắn, nhẹ hơn nước và không tan trong nước. B. Các chất (C17H33COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5 là chất béo dạng lỏng ở nhiệt độ thường. C. Chất béo và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. D. Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo no hoặc không no. Câu 23 Trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là C. 3. D. 1. A. 4 B. 2. Câu 24: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 6. B. 4. C. 5. D. 7. Câu 25: Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi? A. CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C3H7OH< CH3COOH < C2H5COOH. B. C2H5COOH < CH3COOH < C3H7OH < CH3COOCH3 < HCOOCH3. C. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH. D. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H5OH < C2H5COOH < CH3COOH. Câu 26: Cho chất X có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức phân tử C2H3O2Na. Công thức của X là A. C2H5COOCH3. B. HCOOC3H7. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H5. Câu 27: Xà phòng hoá hoàn toàn 8,8 gam CH3COOC2H5 trong 150 ml dung dịch NaOH 1,0 M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là B. 10,20. C. 12,30. D. 8,20. A. 14,80. Câu 28: Khi thuỷ phân a gam một chất béo X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat (C17H31COONa) và m gam muối natri oleat (C17H33COONa). Giá trị của a, m lần lượt là : A. 8,82 gam; 6,08 gam. B. 7,2 gam; 6,08 gam. C. 8,82 gam; 7,2 gam. D. 7,2 gam; 8,82 gam. Câu 29: Cho các chất: (1) CH3CH2COOCH3; (2) CH3OOCCH3; (3) HCOOC2H5; (4) CH3COC2H5; (5) CH3CH(COOCH3)2; (6) HOOCCH2CH2OH; (7) CH3OOCCOOC2H5. Những chất thuộc loại este là A. (1), (2), (3), (6), (7). B. (1), (2), (3), (4), (5), (6) C. (1), (2), (3), (5), (6), (7). D. (1), (2), (3), (5), (7). Câu 30: Có các nhận định sau: (1) Lipit là một loại chất béo. (2) Lipit gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit,… (3) Chất béo là các chất lỏng. (4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường. (5) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (6) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật. Các nhận định đúng là A. (1), (2), (4), (6). B. (1), (2), (4), (5). C. (2), (4), (6). D. 3, (4), (5).


7 Câu 31: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm 2 este của cùng một axit và 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng trong dung dịch KOH (vừa đủ) thu được m gam muối. Vậy công thức của 2 ancol là: A. C3H7OH và C4H9OH. B. C3H5OH và C4H7OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. CH3OH và C2H5OH. CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT Câu 1: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Mantozơ. Câu 2: Chất nào sau đây là monosaccarit? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. D. Glucozơ. C. Aminozơ. Câu 3: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. xenlulozơ. D. tinh bột. Câu 4: Saccarozơ và glucozơ đều thuộc loại: A. đisaccarit. B. monosaccarit . C. polisaccarit. D. cacbohiđrat. Câu 5: Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng? A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Fructozơ. Câu 6: Chất không tham gia phản ứng thủy phân là A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Chất béo. D. Glucozơ. Câu 7: Quả chuối xanh có chứa chất X làm iot chuyển thành màu xanh tím. Chất X là: A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ. Câu 8: Chất thuộc loại đường đisaccarit là A. saccarorơ. B. fructozơ. C. glucozơ. D. xenlulozơ Câu 9: Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào? A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Fructozơ. D. Mantozơ. Câu 10: Ứng dụng nào sau đây không phải của glucozơ? A. Sản xuất rượu etylic. B. Nhiên liệu cho động cơ đốt trong. C. Tráng gương, tráng ruột phích. D. Thuốc tăng lực trong y tế. Câu 11: Cacbohiđrat ở dạng polime là A. glucozơ. B. xenlulozơ. C. fructozơ. D. saccarozơ. Câu 12: Amilozơ được tạo thành từ các gốc A. α-glucozơ. B. β-fructozơ. C. β-glucozơ. D. α-fructozơ. Câu 13: Chất thuộc loại cacbohiđrat là : A. xenlulozơ. B. poli(vinylclorua). C. protein. D. glixerol. Câu 14: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau ? A. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol. B. Saccarozơ và xenlulozơ. C. Ancol etylic và đimetyl ete. D. Glucozơ và fructozơ. Câu 15: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của


8 A. ancol. B. xeton. C. amin. D. anđehit. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Saccarozơ có phản ứng tráng gương. B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. Câu 17: Một phân tử saccarozơ có A. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ. B. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ. C. hai gốc α-glucozơ. D. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ. Câu 18: Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường? A. Glucozơ, glixerol và metyl axetat. B. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic. C. Glucozơ, glixerol và saccarozơ. D. Glixerol, glucozơ và etyl axetat. Câu 19: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại polisaccarit? A. Amilopectin. B. fructozơ. C. Saccarozơ. D. Glucozơ. as Câu 20: Phương trình : 6nCO2 + 5nH2O  → (C6H10O5)n + 6nO2, là phản ứng hoá clorophin học chính của quá trình nào sau đây ? A. quá trình oxi hoá. B. quá trình hô hấp. C. quá trình khử. D. quá trình quang hợp. Câu 21: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 là : A. glucozơ, C2H2, CH3CHO. B. C2H2, C2H4, C2H6. C. C3H5(OH)3, glucozơ, CH3CHO. D. C2H2, C2H5OH, glucozơ. Câu 22: Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu A. nâu đỏ. B. vàng. C. xanh tím. D. hồng. Câu 23: Cho các chất sau: Xenlulozơ, amilozơ, saccarozơ, amilopectin. Số chất chỉ được tạo nên từ các mắt xích α-glucozơ là A. 1. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 24: Trong các phát biểu sau: (1) Xenlulozơ tan được trong nước. (2) Xenlulozơ tan trong benzen và ete. (3) Xenlulozơ tan trong dung dịch axit sunfuric nóng. (4) Xenlulozơ là nguyên liệu để điều chế thuốc nổ. (5) Xenlulozơ là nguyên liệu để điều chế tơ axetat, tơ visco. (6) Xenlulozơ trinitrat dùng để sản xuất tơ sợi. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 25: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng ? (1) Saccarozơ được coi là một đoạn mạch của tinh bột. (2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (3) Khi thủy phân hoàn toàn saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit. (4) Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ. (5) fuctozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fuctozơ có nhóm –CHO . A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 26: Cho các phát biểu sau đây:


9 (a) Dung dịch glucozơ không màu, có vị ngọt. (b) Dung dịch glucozơ làm mất màu nước Br2 ở ngay nhiệt độ thường. (c) Điều chế glucozơ người ta thủy phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ với xúc tác axit hoặc enzim. (d) Trong tự nhiên, glucozơ có nhiều trong quả chín, đặc biệt có nhiều trong nho chín. (e) Độ ngọt của mật ong chủ yếu do glucozơ gây ra. Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 27: Hỗn hợp X gồm hai chất là glucozơ và fructozơ có khối lượng là 27 gam. Cho X tác dụng với một lượng dư AgNO3/NH3 (to) thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m B. 32,4. C. 16,2. D. 27,0. A. 43,2. Câu 28: Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 2,16 gam Ag kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch glucozơ đã dùng là: A. 0,20M. B. 0,01M. C. 0,10M. D. 0,02M. Câu 29: Cho dãy các chất : C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, HCOONa, HCOOCH3, C6H12O6 (glucozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là : A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 30: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat : (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là : A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 31: Người ta dùng glucozơ để tráng ruột phích. Trung bình cần dùng 0,75 gam glucozơ cho một ruột phích. Tính khối lượng Ag có trong ruột phích biết hiệu suất phản ứng là 80%. A. 0,36. B. 0,72. C. 0,9. D. 0,45. Câu 32: Cho m gam glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là: A. 20 gam. B. 60 gam. C. 40 gam. D. 80 gam. CHƯƠNG 3: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN Câu 1: Chất nào sau đây là amin no, đơn chứa, mạch hở? A. CH3N. B. CH4N. C. CH5N. D. C2H5N. Câu 2: Chất nào sau đây là amin bậc 2? A. H2N-CH2-NH2. B. (CH3)2CH-NH2. C. CH3-NH-CH3. D. (CH3)3N. Câu 3: Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc 1? A. Trimetylamin. B. Etylmetylamin. C. Phenylamin. D. Đimetylamin. Câu 4: Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc 3? A. Trimetylamin. B. Etylmetylamin.


10 C. Phenylamin. D. Đietylamin. Câu 5: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ? A. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH. B. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3. C. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2. D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2. Câu 6: Amin bậc 2 là A. đietylamin. B. isopropylamin. C. sec-butylamin. D. etylđimetylamin. Câu 7: Công thức phân tử của etylamin là A. C2H5NH2. B. CH3-NH-CH3. C. CH3NH2. D. C4H9NH2. Câu 8: Amin CH3-NH-C2H5 có tên gọi gốc - chức là A. propan-2-amin. B. N-metyletanamin. C. metyletylamin. D. Etylmetylamin. Câu 9: Tên gốc - chức của (CH3)2NC2H5 là A. etylđimetylamin. B. đimetylamin. C. đietylamin. D. metyletylamin. Câu 10: Alanin có công thức là A. C6H5-NH2. B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. H2N-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH. Câu 11: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là A. lysin. B. alanin. C. glyxin. D. valin. Câu 12: Metylamin không phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. CH3COOH. B. HCl. C. NaOH. D. FeCl2. Câu 13: Anilin (C6H5NH2) tạo kết tủa trắng khi cho vào A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. dung dịch nước brom. D. dung dịch NaCl. Câu 14: Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh ? A. Alanin. B. Anilin. C. Metylamin. D. Glyxin. Câu 15: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH). B. Glyxin (H2N-CH2-COOH). C. Lysin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH). D. Axit ađipic (HOOC-[CH2]4 -COOH). Câu 16: Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lí của amin không đúng ? A. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc. B. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen. C. Metylamin ,etylamin,đimetylamin ,trimeltylamin là chất khí, dễ tan trong nước. D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon tăng. Câu 17: Dung dịch chứa chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. Axit glutamic. B. Glyxin. C. Lysin. D. Metylamin. Câu 18: Phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử alanin bằng A. 15,05%. B. 15,73%. C. 12,96%. D. 18,67%. Câu 19: Để chứng minh tính lưỡng tính của H2N-CH2-COOH (X), ta cho X tác dụng với A. HCl, NaOH. B. NaCl, HCl. C. NaOH, NH3 D.HNO3, CH3COOH. Câu 20: Cho các chất: C6H5NH2, C6H5OH, CH3NH2, NH3. Chất nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh? A. CH3NH2, NH3. B. C6H5OH, CH3NH2. C. C6H5NH2, CH3NH2. D. C6H5OH, NH3. Câu 21: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh ? A. Glyxin. B. Etylamin.


11 C. Anilin. D. Phenylamoni clorua. Câu 22: Dãy nào dưới đây gồm tất cả các chất đều làm đổi màu quỳ tím ẩm ? A. H2NCH2COOH; C6H5OH; C6H5NH2. B. H2NCH2COOH; HCOOH; CH3NH2. C. H2N[CH2]2NH2; HOOC[CH2]4COOH; C6H5OH. D. CH3NH2; (COOH)2; HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH. Câu 23: Trong phân tử α - amino axit nào sau có 5 nguyên tử C ? A. valin. B. glyxin. C. alanin. D. lysin. Câu 24: Cho các dung dịch : C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là : A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 25: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là : A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Câu 26: Trong các chất sau: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-CH2CH(NH2)-COOH, CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH. Số chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu hồng là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 27: Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là C. 2. D. 3. A. 4. B. 1. Câu 28: Cho 6,000 gam C2H5NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là A. 10,595 gam. B. 10,840 gam. C. 9,000 gam. D. 10,867 gam. Câu 29: Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 200. B. 100. C. 320. D. 50. Câu 30: Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng? (1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc. (2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử. (3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm. (4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac. A. (1), (2). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4). Câu 31: Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 32: Este E được tạo bởi ancol metylic và α - amino axit X. Tỉ khối hơi của E so với H2 là 51,5. Amino axit X là: A. Axit α - aminocaproic. B. Alanin. C. Glyxin. D. Axit glutamic.


12 Câu 33: Cho 7,08 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 11,46 gam muối. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn với điều kiện của X là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi Trắc nghiệm d) Tổ chức thực hiện: - HĐ nhóm: GV yêu cầu HS hoàn thành các dạng bài tập theo các chủ đề - HĐ chung: GV mời một số học sinh lên báo cáo kết quả. Các học sinh khác góp ý, bổ sung. - Phương án đánh giá - Thông qua quan sát, GV chú ý quan sát khi các học sinh tiến hành làm bài tập, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ kịp thời. - Thông qua HĐ chung của lớp: Đánh giá bằng nhận xét. GV nhận xét, đánh giá chung. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học về sự điện li, nito và hợp chất - Tiếp tục phát triển năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học. b) Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong câu hỏi ôn tập kiểm tra giữa kì I. c) Sản phẩm: - Đáp án câu hỏi trắc nghiệm. d) Tổ chức thực hiện: - GV cho HS HĐ cặp đôi để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi, bài tập trong đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì I. - HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/ lời giải, các HS khác góp ý và bổ sung. GV giúp HS nhận ra chỗ sai xót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức, phương pháp giải bài tập. + Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng kiến thức được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng, đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS. b) Nội dung: HS giải quyết các câu hỏi và bài tập sau: Câu 1: Khi làm đậu phụ người ta cho thêm nước chua vào để làm gì? Câu 2: Tại sao để lâu trong không khí sữa tươi bị vón cục? c) Sản phẩm: Câu 1: Trong hạt đậu có lượng protein đáng kể, lượng protein này khi tan trong nước thành nước đậu ở dạng dung dịch keo. Người ta cho thêm nước chua để đông tụ protein để ép thành miếng. Câu 2: Vì để lâu trong không khí một số chất trong sữa bị lên men tạo môi trường axit, làm cho protein bị đóng cục. d) Tổ chức thực hiện: - GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo - Yêu cầu HS nộp câu trả lời vào đầu buổi học tiếp theo. - Phương án đánh giá: Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân)


Trường:................... Tổ:............................

Họ và tên giáo viên: ……………………

TIẾT 21: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học.; lớp: 12… Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Trình bày được đặc điểm cấu trúc polime – Trình bày được phương pháp trùng hợp, trùng ngưng để tổng hợp một số polyme thường gặp. - Hướng dẫn học sinh tự học phần khái niệm, tính chất vật lí và ứng dụng polime. 2. Về năng lực: a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu b. Năng lực hóa học * Năng lực nhận thức hóa học: - Từ monome viết được công thức cấu tạo của polime và ngược lại. - Viết được các PTHH tổng hợp một số polime thông dụng. * Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên. * Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ hóa học Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực tiễn 3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. Thiết bị dạy học và học liệu - Máy tính, máy chiếu. - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp HS vắng Tiết/ Lớp Tiết Sĩ số Ngày dạy ngày Có phép Không phép 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu a) Mục tiêu: - Huy động kiến thức đã học và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới. - Rèn khả năng diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. b) Nội dung: GV dẫn dắt học sinh vào bài mới c) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã biết trả lời câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chiếu một số hình ảnh, Yêu cầu hs hoạt động cá nhân cho biết những đồ vật được làm từ vật liệu gì ?


2

+ Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS huy động kiến thức đã học tìm câu trả lời + Báo cáo kết quả và thảo luận - GV mời một HS báo cáo kết quả, các HS khác góp ý, bổ sung. + Kết luận, nhận định: GV chuyển sang hoạt động hình thành kiến thức Những đồ vật trên được làm từ vật liệu polime. Vậy polime là gì? Bài hôm nay sẽ cho chúng ta biết được khái niệm, phân loại đặc điểm cấu trúc và tính chất polime. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1 Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về đặc điểm cấu trúc a) Mục tiêu: - Nêu được đặc điểm cấu trúc polime b) Nội dung: HS hoàn thiện phiếu học tập số 01 Phiếu học tập số 01 Nhiệm vụ: HS quan sát hình 4.1 SGK trang 60 hãy cho biết các kiểu mạch polime và lấy ví dụ? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 01: Các kiểu mạch polime - Mạch không phân nhánh: amilozơ, xenlulozơ,… - Mạch phân nhánh: amilopectin, glicogen,… - Mạng không gian: cao su lưu hoá, nhựa bakelit,… d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ: GV sử dụng mô hình các kiểu mạch polime để minh hoạ cho HS.


3 oooooooooooo ooooo a) ooooooooooooooo oooo o o o o oooooo oooooooo o b) ooooooooooo oooooooooooo oo o o ooo o o o o oo o o o o oooooo c) ooooooooooooo ooooo oo oooooooooooooooooooooo oo o oooooooo ooooooo o ooooooooooooooooooooooooooooooooooooo

a) maïng khoâng phaân nhaùnh b) maïng phaân nhaùnh c) maïng khoâng gian

Thực hiện nhiệm vụ:  HS nghiên cứu SGK và hoàn thành PHT số 01 Báo cáo thảo luận HS trình bày kết quả Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức. Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về phương pháp điều chế polime a) Mục tiêu: – Trình bày được phương pháp trùng hợp, trùng ngưng để tổng hợp một số polyme thường gặp. b) Nội dung: HS hoàn thiện phiếu học tập số 02 Phiếu học tập số 02 Nhiệm vụ: 1. Phản ứng trùng hợp - Khái niệm: - Điều kiện: - Viết pt trùng hợp sau:

2. Phản ứng trùng ngưng - Khái niệm: - Điều kiện: - Viết pt trùng ngưng sau:

c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 02 1. Phản ứng trùng hợp: - Khái niệm: Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime). - Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội (CH2=CH2, CH2=CH-Cl, CH2=CH-CH-CH2,…) hoặc là vòng kém bền có thể mở ra như: CH2 CH2 C O CH2 CH2, H2C O CH2 CH2 NH,...


4 nCH2 CH Cl

-

xt, t0, p

vinyl clorua

CH2 CH Cl n

poli(vinyl clorua)

2. Phản ứng trùng ngưng: - Khái niệm: Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O). - Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng. nH2 N[CH2 ]5 COOH

Na to

( NH-[CH 2 ] 5 -CO )n + n H 2 O

d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia số HS trong lớp thành 4 nhóm, hoàn thành PHT số 02 - Nhóm 1,3: Hoàn thành nhiệm vụ 1 - Nhóm 2,4: Hoàn thành nhiệm vụ 2 Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận Báo cáo thảo luận: HS trình bày kết quả, HS khác góp ý, nhận xét, phản biện. Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức. Hoạt động 2.3. Hướng dẫn HS tự học khái niệm; Tính chất vật lí và ứng dụng a) Mục tiêu: - Nêu được khái niệm, tính chất vật lí của polime - Trình bày ứng dụng của polime trong đời sống và sản xuất b) Nội dung: HS hoàn thiện phiếu học tập số 03 Phiếu học tập số 03 Nhiệm vụ: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết hợp kiến thực thực tiễn, tìm hiểu trên internet hãy: - Khái niệm polime …………………………………………………………………………………………… - Danh pháp, phân loại polime …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tính chất vật lí của polime …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Ứng dụng của polime …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………


5 c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 03 - Khái niệm polime Polime là những hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều đơn vị cơ sở gọi là mắt xích liên kết với nhau tạo nên. Thí duï: polietilen ( CH2 CH2 )n, nilon-6 ( NH [CH2]5 CO )n - n: Hệ số polime hoá hay độ polime hoá. - Các phân tử như CH2=CH2, H2N[CH2]5COOH: monome - Danh pháp, phân loại polime Ghép từ poli trước tên monome. Nếu tên của monome gồm hai cụm từ trở lên thì được đặt trong dấu ngoặc đơn. - Tính chất vật lí của polime Các polime hầu hết là những chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Polime khi nóng chảy cho chất lỏng nhớt, để nguội rắn lại gọi là chất nhiệt dẻo. Polime không nóng chảy, khi đun bị phân huỷ gọi là chất nhiệt rắn - Ứng dụng của polime Vật liệu polime phục vụ cho sản xuất và đời sống: Chất dẻo, tơ sợi, cao su, keo dán. d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân tại nhà hoàn thành PHT số 03 Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận Báo cáo thảo luận: Hs gửi bài giáo viên qua mail, messenger, zalo, hoặc vở viết về các nội dung trên Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài - Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. b) Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 1: Chất nào sau đây không phải là polime? A. Tơ nilon - 6. B. Etyl axetat. C. Tơ nilon-6,6. D. Thủy tinh hữu cơ. Câu 2: Chất nào sau đây là hợp chất cao phân tử? A. Saccacrozơ. B. Chất béo. C. Axit béo. D. Tinh bột. Câu 3: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh? A. Amilopectin. B. Polietilen. C. Amilozơ. D. Poli (vinyl clorua). Câu 4: Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là A. polietilen. B. poli(vinylclorua). C. cao su lưu hóa. D. amilopectin. Câu 5: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch không phân nhánh? A. Glicogen. B. Poli(vinylclorua). C. Cao su lưu hóa. D. Amilopectin. Câu 6: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch không phân nhánh? A. Poli(vinylclorua). B. Glicogen. C. Cao su lưu hóa. D. Amilopectin.


6 Câu 7: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch không phân nhánh? A. Amilopectin. B. Glicogen. C. Cao su lưu hóa. D. Poli(metyl metacrylat). Câu 8: Loại polime có chứa nguyên tố halogen là A. PE. B. PVC. C. cao su buna. D. tơ olon. Câu 9: Phân tử polime nào sau đây chứa ba nguyên tố C, H và O? A. Xenlulozơ. B. Polistiren. C. Polietilen. D. Poli(vinyl clorua). Câu 10: Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H? A. Poli(vinyl clorua). B. Poliacrilonitrin. C. Poli(vinyl axetat). D. Polietilen. Câu 11: Polime nào sau đây khi đốt cháy không sinh ra N2? A. Tơ axetat. B. Tơ tằm. C. Tơ nilon–6,6. D. Tơ olon. Câu 12: Phân tử nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H? A. Poli(vinyl clorua). B. Poliacrilonitrin. C. Poli(vinyl axetat). D. Polietilen. c) Sản phẩm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/A B D A C D A D B A D A D d) Tổ chức thực hiện: + GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động. + GV thu hồi một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung. + GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học. + Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn. * Hướng dẫn về nhà 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế -Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường b) Nội dung: - Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau: Đề xuất các giải pháp làm giảm ô nhiễm môi trường khi sử dụng vật liệu polime trong đời sống? c) Sản phẩm: Bài báo cáo của học sinh d) Tổ chức thực hiện: - GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch). - Yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo. - Phương án đánh giá: Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ).


Trường:................... Tổ:............................

Họ và tên giáo viên: ……………………

TIẾT 22, 23: VẬT LIỆU POLIME Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học.; lớp: 12… Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Nêu được khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của : chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su. 2. Về năng lực: a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu b. Năng lực hóa học * Năng lực nhận thức hóa học: - Viết các PTHH cụ thể điều chế một số chất dẻo, tơ, cao su. - Sử dụng và bảo quản được một số vật liệu polime trong đời sống. * Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên. * Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ hóa học Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực tiễn 3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. Thiết bị dạy học và học liệu - Máy tính, máy chiếu. - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp HS vắng Tiết/ Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số ngày Có phép Không phép 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu a) Mục tiêu: - Huy động kiến thức đã học và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới. - Rèn khả năng diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. b) Nội dung: c) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã biết trả lời câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chiếu một số hình ảnh, Yêu cầu hs hoạt động cá nhân cho biết những đồ vật được làm từ vật liệu gì ?


2

+ Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS huy động kiến thức đã học tìm câu trả lời + Báo cáo kết quả và thảo luận - GV mời một HS báo cáo kết quả, các HS khác góp ý, bổ sung. + Kết luận, nhận định: GV chuyển sang hoạt động hình thành kiến thức GV: Hiện nay do tác dụng của môi trường xung quanh (không khí, nước, khí thải,…) kim loại và hợp kim bị ăn mòn rất nhiều, trong khi đó các khoáng sản này nay càng cạn kiệt. Vì vậy việc đi tìm các nguyên liệu mới là cần thiết. Một trong các gải pháp là điều chế vật liệu polime. Bài hôm nay chúng ta tìm hiểu một số vật liệu polime 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1 Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về chất dẻo a) Mục tiêu: - Nêu được khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của chất dẻo - Phát triển năng lực hợp tác b) Nội dung: HS hoàn thiện phiếu học tập số 01; 02 Phiếu học tập số 01 Nhiệm vụ: 1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit - Chất dẻo: …………………………………………………………………………………………… + Tính dẻo: …………………………………………………………………………………………… - Vật liệu compozit …………………………………………………………………………………………… + Thành phần vật liệu compozit: …………………………………………………………………………………………… 2. Hoàn thành bảng sau: Polietilen (P.E) Poli (Vinyl clorua) Poli (metyl (P.V.C) metacrylat) (P.M.M.A)


3 Monome PTHH tổng hợp Tính chất Ứng dụng c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 01: 1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit - Chất dẻo: là vật liệu polime có tính dẻo + Tính dẻo: là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, của áp lực bên ngoài và vẫn giữ được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng - Vật liệu compozit: gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau và không tan vào nhau. + Thành phần vật liệu compozit gồm chất nền (polime) và các chất phụ gia khác. Các chất nền có thể là nhựa nhiệt dẻo hay nhựa nhiệt rắn. Chất độn có thể là sợi (bông, đay, poliamit, amiăng,…) hoặc bột (silicat, bột nhẹ (CaCO3), bột tan (3MgO.4SiO2.2H2O),… 2. Hoàn thành bảng sau: Polietilen (P.E) Poli (Vinyl clorua) Poli (metyl metacrylat) (P.V.C) (P.M.M.A) Monome CH2 = CH2 CH2=CHCl CH2=C(CH3)COOCH3 COOC H t , p, xt t , p, xt nCH CH CH CH PTHH 2 2 nCH2 CH2 CH2 CH2 n nC H C C O O C H t , p , xt CH C n n Cl Cl tổng hợp CH CH Tính - Chất dẻo mềm, Chất rắn vô định hình, Chất rắn trong suốt, cho ánh sáng chất nóng chảy trên cách điện tốt, bền với axit truyền qua tốt 1100C, có tính “trơ tương đối” Ứng Làm màng mỏng, Làm vật liệu cách điện, Chế tạo thủy tinh hữu cơ dụng bình chứa, túi ống dẫn nước, vải che plexiglas: xương giả, răng đựng,… mưa, da nhân tạo, dép giả, kính bảo hiểm… nhựa… 0

0

3

0

2

3

2

3

d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV sử dụng kĩ thuật tia chớp yêu cầu HS điền từ còn thiếu …(1)………………….. là vật liệu polime có tính dẻo. Tính dẻo của vật liệu là tính …(2)………………….. khi chịu tác dụng của nhiệt, của áp lực bên ngoài mà …(3)…………………….. sự biến dạng đó khi thôi tác dụng lực. - Vật liệu …(4)………………….. là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau. Thành phần của vật liệu compozit gồm …(5)……………………….. và …(6)………………….., ngoài ra còn các chất phụ gia khác. - GV Chia số HS trong lớp thành 3 nhóm, yêu cầu nghiên cứu SGK 66, 67: + Nhóm 1: Nội dung phần polietilen + Nhóm 2: Nội dung phần poli(vinylclorua) + Nhóm 3: Nội dung phần Poli (metyl metacrylat) Thực hiện nhiệm vụ:  HS nghiên cứu SGK và thực hiện nhiệm vụ Báo cáo thảo luận HS trình bày kết quả

3


4 Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức. Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về tơ a) Mục tiêu: - Nêu được khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của tơ - Phát triển năng lực hợp tác b) Nội dung: HS hoàn thiện phiếu học tập số 02 Phiếu học tập số 02 Nhiệm vụ: 1. Khái niệm về tơ và đặc điểm của tơ …………………………………………………………………………………………… 2. Phân loại tơ …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3. Hoàn thành bảng sau: Tơ nilon -6,6 Tơ nitron Monome PTHH tổng hợp Tính chất Ứng dụng c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 02 1. Khái niệm về tơ - Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. - Trong tơ, những phân tử polime có mạch không phân nhánh, sắp xếp song song với 2. Phân loại tơ a) Tơ thiên nhiên (sẵn có trong thiên nhiên) như bông, len, tơ tằm. b) Tơ hoá học (chế tạo bằng phương pháp hoá học) - Tơ tổng hợp (chế tạo từ polime tổng hợp): tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic thế (vinilon, nitron,…) - Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng con đường hoá học): tơ visco, tơ xenlulozơ axetat,… 3. Hoàn thành bảng sau: Tơ nilon -6,6 Tơ nitron (hay tơ olon) Monom H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH CH2=CH(CN) e t RCOOR', t0 n H N CH ] NH + n H O O C -[ C H ] - C O O H PTHH n CH2 CH CH2 CH NH [CH ] NHCO [ CH ] CO n + 2 n H O tổng hợp p ol i (h ex am ety l en añ i p am i t) h ay n i l on -6 ,6 CN CN n 0

2

2 6

2

2 4

2 6

2 4

2

acrilonitrin

Tính chất Ứng dụng

poliacrilonitrin

Tơ nilon-6,6 dai, bền, mềm mại, óng Dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt. mượt, ít thấm nước, giặt mau khô nhưng kém bền với nhiệt, với axit và kiềm. Dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, dệt Dệt vải, may quần áo ấm, bện len bít tất, bện làm dây cáp, dây dù, đan đan áo rét. lưới,…

d) Tổ chức thực hiện:


5 - GV sử dụng kĩ thuật tia chớp yêu cầu HS điền từ còn thiếu - …(7)………………….. là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. Trong tơ, những phân tử polime có mạch …(8)……………………......, sắp xếp song song với nhau. Polime này tương đối rắn; tương đối bền với nhiệt và các dung môi thông thường; mềm, dai, không độc và có khả năng nhuộm màu. - GV Chia số HS trong lớp thành 4 nhóm, yêu cầu nghiên cứu SGK 68, 69 + Nhóm 1,3: Nội dung phần tơ nilon -6,6 + Nhóm 2, 4: Nội dung phần tơ nitron Thực hiện nhiệm vụ:  HS nghiên cứu SGK và thực hiện nhiệm vụ Báo cáo thảo luận HS trình bày kết quả Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức. Hoạt động 2.3. Tìm hiểu về cao su a) Mục tiêu: - Nêu được khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của cao su - Phát triển năng lực hợp tác b) Nội dung: HS hoàn thiện phiếu học tập số 03 Phiếu học tập số 03 Nhiệm vụ: 1. Khái niệm về cao su …………………………………………………………………………………………… - Tính đàn hồi: .…………………………………………………………………………. 2. Phân loại Hoàn thành bảng sau: Cao su thiên nhiên Cao su tổng hợp Cấu tạo Tính chất Ứng dụng c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 03 Nhiệm vụ: 1. Khái niệm về cao su - Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi - Tính đàn hồi là tính bị biến dạng khi chịu lực tác dụng bên ngoài và trở lại dạng ban đầu khi thôi tác dụng 2. Phân loại Hoàn thành bảng sau: Cao su thiên nhiên Cao su tổng hợp Cao su buna Cao su buna_S Cao su buna -N C H C H C H C H 2 2 n Cấu Cao su thiên nhiên là tạo polime của isopren: CH2

CH

CH

CH2

CH

CH2

CH2

CH

CH

CH 2

CH

CH2

CN

CH2 C CH CH2 n CH3

n~ ~1.500 - 15.000

Tính có tính đàn hồi, không - Tính đàn hồi - Có tính đàn hồi cao chất dẫn điện và nhiệt, và độ bền kém không thấm khí và

n

n

- Có tính chống dầu khá cao


6 nước, không tan trong nước, etanol, axeton,…nhưng tan trong xăng, benzen. Ứng - Trong CN: Xăm, lốp dụng xe,… - Trong y tế: Găng tay.. - Trong đời sống: dép,..

cao su nhiên

thiên

- Sản xuất lốp - Trong CN: lốp xe,… Chế tạo ống xử lý xe nhiên liệu và dầu

d) Tổ chức thực hiện: - GV sử dụng kĩ thuật tia chớp yêu cầu HS điền từ còn thiếu - …(9)………………….. là vật liệu polime có tính đàn hồi. Tính đàn hồi là tính …(10)…………………… khi chịu lực tác dụng bên ngoài và trở lại …(11)………………….. khi thôi tác dụng. - GV Chia số HS trong lớp thành 4 nhóm, yêu cầu nghiên cứu SGK 68, 69 + Nhóm 1,3: Nội dung phần cao su thiên nhiên + Nhóm 2, 4: Nội dung phần cao su tổng hợp Thực hiện nhiệm vụ:  HS nghiên cứu SGK và thực hiện nhiệm vụ Báo cáo thảo luận HS trình bày kết quả Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài - Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. b) Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 1: Polime dưới đây dùng để sản xuất loại cao su nào? CH2

CH

CH

CH2

n

A. cao su buna. B. cao su buna-S. C. cao su buna-N. D. cao su isopren. Câu 2: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ? A. to tằm. B. tơ capron. C. tơ nilon-6,6. D. tơ visco. Câu 3: Polime nào sau đây khi đốt cháy không sinh ra N2? A. Tơ axetat. B. Tơ tằm. C. Tơ nilon–6,6. D. Tơ olon. Câu 4: Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Monome tạo thành X là A. H2N[CH2]6COOH. B. CH2=CHCN. C. CH2=CHCl. D. CH2=C(CH3)COOCH3. Câu 5: Chất có khả năng trùng hợp tạo thành cao su là A. CH3COO−CH=CH2. B. CH3− CH=CH2. C. CH2=C(CH3)−CH=CH2. D. CH3=CH−CN. Câu 6: Chất có khả năng trùng hợp tạo thành cao su là A. CH2=CHCl. B. CH2 =CH2. C. CH2=CH−CH=CH2. D. C6H5−CH=CH2. Câu 7: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là


7 N H

[C H 2 ] 6

N

C

H

O

[C H 2 ] 4

C O

n

A. tơ nilon-6. B. tơ nilon-7. C. tơ nilon-6,6. D. tơ olon. Câu 8: Poli(vinyl axetat) được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp chất nào sau đây? A. CH3-COO-C(CH3)=CH2. B. CH2=CH-COO-CH3. C. CH3-COO-CH=CH2. D. CH2=C(CH3)-COO-CH3. Câu 9: Tơ lapsan thuộc loại A. tơ visco. B. tơ poliamit. C. tơ axetat. D. tơ polieste. Câu 10: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ nitron. B. Tơ xenlulozơ axetat. C. Tơ visco. D. Tơ nilon-6,6. Câu 11: Polime nào sau đây không phải là thành phần chính của chất dẻo A. Poliacrilonitrin. B. Polistiren. C. Poli(metyl metacrylat). D. Polietilen. Câu 12: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là A. poliacrilonitrin. B. poli(metyl metacrylat). C. poli(vinyl clorua). D. polietilen. c) Sản phẩm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/A A D A D C C C C D A A B d) Tổ chức thực hiện: + GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động. + GV thu hồi một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung. + GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học. + Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn. * Hướng dẫn về nhà 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế -Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường b) Nội dung: - Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau: Em biết gì về thực trạng sử dụng túi nilon ở nước ta? Tác hại của túi nilon? Em hãy nêu các biện pháp hạn chế vấn đề trên? c) Sản phẩm: Bài báo cáo của học sinh d) Tổ chức thực hiện: - GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch). - Yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo. - Phương án đánh giá: Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ).

Ngày ....../......... / 202

Người soạn


8 Người duyệt

(Chữ ký, họ và tên)

(Chữ ký, họ và tên)

Nguyễn Thị Thu Trang

Tạ Thị Như Quỳnh


Trường:................... Tổ:............................

Họ và tên giáo viên: ……………………

TIẾT 24: LUYỆN TẬP: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học.; lớp: 12… Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Củng cố những hiểu biết về các phương pháp điều chế polime. - Củng cố kiến thức về cấu tạo mạch polime. - So sánh hai phản ứng trùng hợp và trùng ngưng để điều chế polime (định nghĩa, sản phẩm, điều kiện). - HS khẳng định tầm quan trọng của hợp chất polime trong cuộc sống, sản xuất và biết áp dụng sự hiểu biết về các hợp chất polime trong thực tế. 2. Về năng lực: a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu b. Năng lực hóa học * Năng lực nhận thức hóa học: - Dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất . Ngược lại , dựa vào tính chất của chất để dự đoán cấu tạo của chất . - Giải bài tập xác định CTPT của hợp chất * Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên. * Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ hóa học Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực tiễn 3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. Thiết bị dạy học và học liệu - Máy tính, máy chiếu. - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp HS vắng Tiết/ Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số ngày Có phép Không phép 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu a) Mục tiêu: - Huy động kiến thức đã học và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới. - Rèn khả năng diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. b) Nội dung: Tổ chức HS chơi trò chơi “kahoot.it” Câu 1: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?


2 A. Tơ nitron. B. Tơ xenlulozơ axetat. C. Tơ visco. D. Tơ nilon-6,6. Câu 2: Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là A. CH3OH. B. CH3COOH. C. HCOOCH3. D. CH2=CH-COOH. Câu 3: Tơ nitron (tơ olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây? A. CH2=CH−CN. B. CH2=CH−CH=CH2. C. CH3COO−CH=CH2. D. CH2=C(CH3)−COOCH3. Câu 4: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là A. poliacrilonitrin. B. poli(metyl metacrylat). C. poli(vinyl clorua). D. polietilen. Câu 5: Cho các polime sau: polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6, amilopectin, nilon-6, amilozơ. Số polime thiên nhiên là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. c) Sản phẩm: Câu 1 2 3 4 5 Đáp án A D A B A d) Tổ chức thực hiện: + Giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức cho HS chơi trò chơi + Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS thực hiện nhiệm vụ, + Báo cáo, thảo luận - GV mời một HS báo cáo kết quả, các HS khác góp ý, bổ sung, phản biện cho nhau. - Nếu HS vẫn không giải quyết được, GV có thể gợi ý cho HS. + Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1 Hoạt động 2.1. Lí thuyết a) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về đại cương polime và vật liệu polime - Phát triển năng lực hợp tác b) Nội dung: - Hệ thống hóa về đại cương polime bằng sơ đồ tư duy - Hệ thống hóa về vật liệu polime bằng sơ đồ tư duy c) Sản phẩm:


3

Sơ đồ tư duy “Đại cương về polime”

Sơ đồ tư duy “Vật liệu polime” d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ: - HĐ nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu về nhà thảo luận hoàn thành nhiệm vụ + Nhóm 1,3: Hệ thống hóa đại cương về polime bằng sơ đồ tư duy + Nhóm 2,4: Hệ thống hóa về vật liệu polime bằng sơ đồ tư duy - HĐ chung: GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung. Thực hiện nhiệm vụ: Thực hiện nhiệm vụ, vẽ sơ đồ tư duy ra giấy A1 hoặc powpoint… Báo cáo thảo luận : HS trình bày kết quả Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức. Hoạt động 2.2. Bài tập


4 a) Mục tiêu: - Giải bài tập trắc nghiệm lí thuyết và tính toán liên quan - Phát triển năng lực hợp tác b) Nội dung: PHẦN 1: KIẾN THỨC Có 3 gói câu hỏi Ôn tập lý thuyết polime - vật liệu polime. Mỗi gói có 2 câu hỏi. 3 nhóm bốc thăm bộ câu hỏi và trả lời câu hỏi bằng cách đưa phương án lựa chọn đúng. Trả lời đúng mỗi câu được 5 điểm, thời gian tối đa mỗi câu là 20 giây. Bộ câu hỏi số 1: Phân loại polime Câu 1: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Những tơ thuộc loại tơ nhân tạo là A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6. C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat. Câu 2: Dãy gồm các polime tổng hợp là A. polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6. B. polietilen, cao su buna, nilon-6,6. C. polietilen, tinh bột, nilon-6,6. D. polietilen, tơ tằm, nilon-6,6. Bộ câu hỏi số 2: Phương pháp điều chế polime Câu 1: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4)nilon-6,6; (5) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp là: A. (3), (4), (5). B. (1), (2), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (5). Câu 2: Cấu tạo của monome tham gia được phản ứng trùng ngưng là A. Trong phân tử phải có liên kết chưa no hoặc vòng kém bền. B. Thỏa mãn điều kiện về nhiệt độ, áp suất, xúc tác thích hợp. C. Có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng. D. Các nhóm chức trong phân tử đều có chứa liên kết đôi. Bộ câu hỏi số 3: Vật liệu polime Câu 1: Chất nào sau đây không phải là chất dẻo A. Ống nhựa. B. Đất sét ướt C. Ghế nhựa. D. Túi nilon. Câu 2: “Vật liệu.... là vật liệu gồm polime làm nhựa nền tổng hợp với các vật liệu vô cơ và hữu cơ khác”. A. Polime. B. Chất dẻo. C. Compozit. D. Polime nhân tạo PHẦN 2: HIỂU BIẾT Có 4 câu hỏi, 3 nhóm cùng thảo luận và trả lời câu hỏi bằng cách đưa phương án lựa chọn đúng. Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm, thời gian tối đa là 30 giây. Câu 1: Túi nilon dùng trong sinh hoạt thường ngày rất tiện dụng, tuy nhiên rác thải ni lon lại gây ảnh hưởng rất lớn đến môi trường. Túi ni lon được cấu tạo chủ yếu từ polime nào? A. Nilon-6 B. Nilon-7 C. PE (Polietilen) D. PVC (Poli(vinyl clorua) Câu 2: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Plexiglas được dùng làm kính máy bay, ô tô…Tên gọi của X là A. Poli(vinyl clorua). B. poliacrilonitrin . C.Poli(vinyl axtet). D. poli(metyl metacrylat) Câu 3: Loại tơ bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt nên thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét là A. Tơ nitron B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ nilon-6. D. Túi nilon.


5 Câu 4: Một loại polime rất bền với nhiệt và axit, được tráng lên "chảo chống dính" là polime có tên gọi nào sau đây? A. Plexiglas – poli(metyl metacrylat). B. Poli(phenol – fomanđehit) (PPF). C. Teflon – poli(tetrafloetilen). D. Poli(vinyl clorua) (nhựa PVC). PHẦN 3: AI NHANH HƠN Có 2 PHIẾU HỌC TẬP, các nhóm bốc thăm rồi thảo luận, TRÌNH BÀY CÁCH GIẢI TRÊN GIẤY ROKI. Mỗi bài đúng được 5 điểm. Nhóm nhanh nhất được cộng thêm 2 điểm Phiếu học tập số 1: Câu 1: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là A. 12.000 B. 15.000 C. 24.000 D. 25.000 Câu 2: Cứ 45,75 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 20 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là A. 1 : 2. B. 3 : 5. C. 2 : 3. D. 1 : 3. Phiếu học tập số 2 Câu 1: Polime X có phân tử khối là 336000 và hệ số trùng hợp là 12000. Vậy X là A. PE. B. PP. C. PVC D. Teflon. Câu 2: Một loại cao su lưu hoá chứa 1,714% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua –S–S–, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su. A. 52. B. 25. C. 46. D. 54. c) Sản phẩm: Đáp án của các câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV hướng dẫn hS chơi trò chơi : Vui học hóa Lớp chia làm 3 đội tương ứng với 3 tổ Có 3 vòng chơi, kết thúc mỗi vòng chơi các đội tự tổng hợp số điểm. Lưu ý: trong quá trình chơi phải thực hiện nghiêm túc, giữ trật tự. Đội nào ồn ào sẽ coi như phạm luật và dừng cuộc chơi. Thực hiện nhiệm vụ:  HS nghiên cứu SGK và thực hiện nhiệm vụ Báo cáo thảo luận HS trình bày kết quả Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài - Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. b) Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1: Polivinyl clorua có công thức là A. (-CH2-CHCl-)n. B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH2-CHBr-)n. D. (-CH2-CHF-)n. Câu 2: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren. B. isopren. C. propen. D. toluen. Câu 3: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. propan. B. propen. C.etan. D. toluen.


6 Câu 4: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ gọi là phản ứng A. nhiệt phân. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 5: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là A. polivinyl clorua. B.polietilen. C. polimetyl metacrylat. D. polistiren.\ Câu 6: Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%) A. 2,55 B. 2,8 C. 2,52 D.3,6 c) Sản phẩm: Câu 1 2 3 4 5 6 Đ/A A D B D B C d) Tổ chức thực hiện: + GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động. + GV thu hồi một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung. + GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học. + Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn. * Hướng dẫn về nhà 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế -Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường b) Nội dung: - Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau: Nộp 1 sản phẩm sáng tạo làm từ vật liệu polime bằng cách tái sử dụng c) Sản phẩm: Sản phẩm của học sinh d) Tổ chức thực hiện: - GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. - Yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo. - Phương án đánh giá: Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ).


Trường:................... Tổ:............................

Họ và tên giáo viên: ……………………

TÊN BÀI DẠY: TIẾT 25: THỰC HÀNH SỐ 2: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN VÀ VẬT LIỆU POLIME Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học.; lớp: 12 Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Nêu được : Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm : − Sự đông tụ protein: đun nóng lòng trắng trứng − Phản ứng màu biure: lòng trắng trứng với Cu(OH)2 − Thử phản ứng của polietilen (PE), poli(vinyl clorua) (PVC), tơ sợi nhiệt độ. − Phân biệt tơ tằm và tơ tổng hợp. 2. Về năng lực: a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu b. Năng lực hóa học * Năng lực nhận thức hóa học: − Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. − Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học. Rút ra nhận xét. * Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên. * Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ hóa học Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực tiễn 3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. Thiết bị dạy học và học liệu Thí nghiệm 1: Sự đông tụ protein khi đun nóng - Dụng cụ: 1 ống nghiệm, đèn cồn, ống hút nhỏ giọt, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm - Hóa chất: dung dịch protein (lòng trắng trứng). Thí nghiệm 2: Phản ứng màu biure - Dụng cụ: 1 ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm - Hóa chất: dung dịch protein (lòng trắng trứng), NaOH 30%, CuSO4 2%. Thí nghiệm 3: Tính chất của một vài vật liệu polime khi đun nóng - Dụng cụ: Kẹp sắt, đèn cồn, bật lửa. - Hóa chất: PE, PVC, sợi len, sợi xenlulozo. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp HS vắng Tiết/ Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số ngày Có phép Không phép


2 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả. b) Nội dung: Giới thiệu, dẫn dắt vào bài học c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: Đặt vấn đề: Chúng ta đã khảo sát tính chất của protein và vật liệu polime Chúng ta sẽ kiểm chứng một bằng một số thí nghiệm - Phương án đánh giá Qua quan sát: Quan sát thái độ học tập của HS 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1. Hoạt động 2.1. Hướng dẫn thực hành a) Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị bản tường trình của học sinh ở nhà. Nêu một số lưu ý đối với HS trong quá trình tiến hành thí nghiệm để đảm bảo kết quả b) Nội dung: Cách tiến hành thí nghiệm an toàn. c) Sản phẩm: HS trình bày cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm, sử dụng dụng cụ và hóa chất, tiến hành thí nghiệm an toàn d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên phát vấn HS về cách tiến hành thí nghiệm, dụng cụ, hóa chất cần thiết đề tiến hành. - GV: Hướng dẫn thực hiện thí nghiệm 1,2,3 thông qua các thao tác mẫu. - GV: Yêu cầu HS nêu một số lưu ý trong quá trình làm thực hành để đạt kết quả chính xác và an toàn hơn - Phương án đánh giá + Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh. Hoạt động 2.2. Thực hành a) Mục tiêu: Thực hành thí nghiệm sô 1, 2, 3: b) Nội dung: Thảo luận nhóm, thực hành thí nghiệm c) Sản phẩm: học sinh biết tiến hành thí nghiệm, quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết các PTHH các thí nghiệm. d) Tổ chức thực hiện GV chia lớp 3 nhóm tiến hành Thí nghiệm Thí nghiệm 1: Sự đông tụ protein khi đun nóng Thí nghiệm 2: Phản ứng màu biure Thí nghiệm 3: Tính chất của một vài vật liệu polime khi đun nóng - GV tổ chức cho HS tiến hành thí nghiệm, báo cáo kết quả, HS khác nhận xét, góp ý - GV chốt kiến thức -Phương án đánh giá: Thông qua kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh Hoạt động 2.3: Hoàn thành bài tường trình thực hành a) Mục tiêu: Giáo dục tính cẩn thận, sạch sẽ, trung thực trong quá trình làm thí nghiệm. b) Nội dung HĐ: Hoàn thành Bài tường trình thực hành


3 c) Sản phẩm: Tên thí nghiệm Thí nghiệm 1: Sự đông tụ protein khi đun nóng

Thí nghiệm 2: Phản ứng màu biure

Thí nghiệm 3: Tính chất của một vài vật liệu polime khi đun nóng

Dụng cụ và hóa chất - Dụng cụ: 1 ống nghiệm, đèn cồn, ống hút nhỏ giọt, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm - Hóa chất: dung dịch protein (lòng trắng trứng). - Dụng cụ: 1 ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm - Hóa chất: dung dịch protein (lòng trắng trứng), NaOH 30%, CuSO4 2%. - Dụng cụ: Kẹp sắt, đèn cồn, bật lửa. - Hóa chất: PE, PVC, sợi len, sợi xenlulozo.

BẢNG TƯỜNG TRÌNH THỰC HÀNH Nội dung tiến Hiện tượng, giải phương trình phản ứng Ghi hành thích chú. Cho vào ống nghiệm 2 – 3 ml dung dịch protein 10% (lòng trắng trứng 10%) và đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn cho đến sôi trong khoảng 1 phút.

Dung dịch lòng trắng trứng bị đông tụ, phần đông tụ có màu trắng.

Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch protein 10%, 1ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt CuSO4 2%. Lắc ống nghiệm.

Xuất hiện kết tủa màu xanh (Cu(OH)2), sau đó kết tủa bị hòa tan. Dung dịch tạo thành có màu tím.

Dùng 4 kẹp sắt kẹp 4 mẫu vật riêng rẽ: Mẩu mang mỏng PE, mẩu ống nhựa dẫn nước PVC, sợi len và vải sợi, xenlulozơ (hoặc bông).

* Khi hơ nóng 4 vật liệu: PVC bị chảy ra; PE bị chảy thành chất lỏng. * Khi đốt cháy 4 vật liệu: PVC cháy cho nhiều khói đen, khí thoát ra có

CuSO 4 + 2NaOH  → Cu(OH)2 ↓ + Na2 SO 4 maøu xanh

Pr otein + Cu(OH)2  → dd phöùc maøu tím


4 Hơ các vật liệu này (từng thứ một) ở gần ngọn lửa vài phút. Đốt cháy các vật liệu trên.

mùi xốc khó chịu. Đó là do Cl trong PVC chuyển thành khí HCl. PE cháy cho một ít khói đen. Xenlulozơ cháy mạnh, khí thoát ra không có mùi. Sợ len cháy mạnh, thoát khí mùi khét.

d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động - GV: Yêu cầu các nhóm nêu lại cách tiến hành, hiện tượng, viết PTHH cho mỗi thí nghiệm vừa làm. - HS Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV: Cho HS hoàn thành bài tường trình thực hành. - GV: Thu bài tường trình thí nghiệm - Phương án đánh giá: Thông qua kết quả trình bày bài tường trình thí nghiệm Hoạt động 3: Công việc cuối buổi a) Mục tiêu: Giáo dục tính cẩn thận, sạch sẽ sau khi làm thí nghiệm. b) Nội dung HĐ: dọn dẹp vệ sinh sau thí nghiệm c) Sản phẩm: Thu dọn, vệ sinh nơi làm việc sạch sẽ và trả dụng cụ cho GV. d) Tổ chức thực hiện: - GV: Yêu cầu HS các nhóm thu dọn dụng cụ, hóa chất dư trả lại cho GV, vệ sinh khu làm việc của nhóm mình cho sạch sẽ. - GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thực hành của nhóm mình cho cả lớp nghe và bổ sung ý kiến. - Nhận xét và chấm điểm thực hành đối với các nhóm. - Phương án đánh giá: Thông qua quan sát thái độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS Đ).


Trường:................... Tổ:............................

Họ và tên giáo viên: ……………………

TIẾT 26: VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học.; lớp: 12… Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Nêu được vị trí của các nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại. –Trình bày được đặc điểm cấu tạo của nguyên tử kim loại và tinh thể kim loại. –Nêu được đặc điểm của liên kết kim loại. 2. Về năng lực: a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu b. Năng lực hóa học * Năng lực nhận thức hóa học: - So sánh bản chất của liên kết kim loại với liên kết ion và cộng hoá trị. - Giải bài toán xác định kim loại. * Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên. * Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ hóa học Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực tiễn 3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. Thiết bị dạy học và học liệu - Máy tính, máy chiếu. - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp HS vắng Tiết/ Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số ngày Có phép Không phép 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu a) Mục tiêu: - Huy động kiến thức đã học và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới. - Rèn khả năng diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. b) Nội dung: c) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã biết trả lời câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ học tập


2 GV chiếu một số hình ảnh, Yêu cầu hs hoạt động cá nhân cho biết nguyên liệu chính dùng để sản xuất những đồ vật trên ?

+ Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS huy động kiến thức đã học tìm câu trả lời + Báo cáo kết quả và thảo luận - GV mời một HS báo cáo kết quả, các HS khác góp ý, bổ sung. + Kết luận, nhận định: GV chuyển sang hoạt động hình thành kiến thức 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1 Hoạt động 2.1. Tìm hiểu vị trí của kim loại trog bảng tuần hoàn a) Mục tiêu: - Nêu được vị trí của các nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại. - Phát triển năng lực hợp tác b) Nội dung: HS hoàn thiện phiếu học tập số 01; 02 Phiếu học tập số 01 Nhiệm vụ: Quan sát BTH các NTHH cho biết vị trí kim loại trong BTH …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 01: - Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA, IIIA (trừ B) và một phần của các nhóm IVA, VA, VIA. - Các nhóm B (từ IB đến VIIIB). - Họ lantan và actini. d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu hình ảnh BTH, yêu cầu HS hoạt động cá nhân hãy chỉ ra vị trí của kim loại

Thực hiện nhiệm vụ:  HS quan sát và thực hiện nhiệm vụ Báo cáo thảo luận HS trình bày kết quả


3 Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức. Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về cấu tạo của kim loại a) Mục tiêu: –Trình bày được đặc điểm cấu tạo của nguyên tử kim loại và tinh thể kim loại. - Phát triển năng lực hợp tác b) Nội dung: HS hoàn thiện phiếu học tập số 02 Phiếu học tập số 02 Nhiệm vụ: 1. Cấu tạo nguyên tử a. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: Na ( Z = 11); Mg ( Z = 12) ; Al ( Z = 13). Cho biết chúng có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng, là kim loại hay phi kim? b. Nhận xét: ……………………………………………………………………………… 2. Cấu tạo tinh thể …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 02 1. Cấu tạo nguyên tử a. Cấu hình electron nguyên tử: Na: 1s22s22p63s1 Mg: 1s22s22p63s2 Al: 1s22s22p63s23p1 - Số electron ở lớp ngoài cùng: Na: 1e; Mg : 2e; Al: 3e - Đều là các nguyên tố kim loại b. Nhận xét: - Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng (1, 2, 3e). - Trong cùng chu kì, nguyên tử của các nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với nguyên tử của nguyên tố phi kim. 2. Cấu tạo tinh thể - Ở nhiệt độ thường, trừ Hg ở thể lỏng, còn các kim loại khác ở thể rắn và có cấu tạo tinh thể. - Trong tinh thể kim loại, nguyên tử và ion kim loại nằm ở những nút của mạng tinh thể. Các electron hoá trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong mạng tinh thể. d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS viết cấu hình electron của các nguyên tố kim loại: Na, Mg, Al và các nguyên tố phi kim P, S, Cl. So sánh số electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại và phi kim trên. Nhận xét và rút ra kết luận. - GV dùng bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố thuộc chu kì 2 và yêu cầu HS rút ra nhận xét về sự biến thiên của điện tích hạt nhân và bán kính nguyên tử. Thực hiện nhiệm vụ:  HS nghiên cứu SGK và thực hiện nhiệm vụ Báo cáo thảo luận


4 HS trình bày kết quả Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức. Hoạt động 2.3. Tìm hiểu về liên kết kim loại a) Mục tiêu: –Nêu được đặc điểm của liên kết kim loại. - Phát triển năng lực hợp tác b) Nội dung: HS hoàn thiện phiếu học tập số 03 Phiếu học tập số 03 Nhiệm vụ: 1. Khái niệm về liên kết kim loại …………………………………………………………………………………………… 2. So sánh liên kết kim loại với liên kết CHT và liên kết ion Hoàn thành bảng sau: LK kim loại LK cộng hóa trị LK ion Định nghĩa Bản chất Ví dụ c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 03 Nhiệm vụ: 1. Khái niệm về liên kết kim loại Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do có sự tham gia của các electron tự do. 2. So sánh liên kết kim loại với liên kết CHT và liên kết ion Hoàn thành bảng sau: LK kim loại LK cộng hóa trị LK ion được hình thành giữa LK được tạo nên giữa LK được hình thành các nguyên tử và ion hai nguyên tử bằng bởi lực hút tĩnh điện kim loại trong mạng một hay nhiều cặp giữa các ion mang Định nghĩa tinh thể do có sự tham electron chung điện tích trái dấu. gia của các electron tự do Electron tự do Góp chung electron Cho và nhận Bản chất electron Ví dụ Au, Ag, Fe, … HCl, H2, O2, … NaCl, LiF, … d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập: GV chia số HS trong lớp thành 4 nhóm, yêu cầu nghiên cứu SGK và thảo luận hoàn thành phiếu học tập số 3 Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu SGK, thảo luận và thực hiện nhiệm vụ Báo cáo thảo luận: HS trình bày kết quả Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài - Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. b) Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4


5 Câu 1: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là A. 1s32s22p63s1. B. 1s22s22p63s2. C. 1s22s32p63s2. D. 1s22s22p63s1. Câu 2: Cho biết số hiệu nguyên tử của X là 13. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s23p2. 2 2 6 2 1 C. 1s 2s 2p 3s 3p . D. 1s22s22p63s23p3. Câu 3: Cấu hình electron của nguyên tử một nguyên tố là 1s22s22p63s23p64s2. Nguyên tố đó là A. Ca. B. Ba. C. Sr. D. Mg. Câu 4: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Na (Z=11) là A. [He]3s1. B. [Ne]3s2. C. [Ne]3s1. D. [He]2s1. Câu 5: Cho các câu phát biểu về vị trí và cấu tạo của kim loại như sau: (I): Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1 đến 3 electron lớp ngoài cùng. (II): Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại. (III): Ở trạng thái rắn, đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể. (IV): Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do sức hút tĩnh điện giữa các ion dương kim loại và các electron tự do. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 6: Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p63s1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là: A. Chu kỳ 4, nhóm IA là nguyên tố kim loại. B. Chu kỳ 3, nhóm IA là nguyên tố kim loại. C. Chu kỳ 3, nhóm IA là nguyên tố phi kim. D. Chu kỳ 4, nhóm VIIA là nguyên tố phi kim. Câu 7: Vị trí của nguyên tố 13Al trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 3, nhóm IA. B. Chu kì 2, nhóm IIIA. C. Chu kì 3, nhóm IIA. D. Chu kì 3, nhóm IIIA. Câu 8: Cho cấu hình electron nguyên tử (ở trạng thái cơ bản) các nguyên tố như sau: (1) 1s22s22p63s23p64s1; (2) 1s22s22p63s23p3; (3) 1s22s22p63s23p1; (4) 1s22s22p3; (5) 1s22s22p63s2; (6) 1s22s22p63s1. Các cấu hình electron không phải của kim loại là A. (2), (3), (4). B. (2), (4). C. (1), (2), (3), (4). D. (2),(4), (5), (6). Câu 9: Cho các nguyên tử có cấu hình electron như sau: (a) 1s22s22p63s1; (b) 1s22s22p3; (c) 1s22s22p63s23p6; 2 2 6 2 6 6 2 2 2 6 2 6 2 (d) 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s ; (e) 1s 2s 2p 3s 3p 4s . Số nguyên tử kim loại là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 10: Cho 6,5 gam bột Zn vào dung dịch CuSO4 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 3,2. B. 5,6. C. 12,9. D. 6,4. Câu 11: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 3,84. B. 2,32. C. 1,68. D. 0,64. c) Sản phẩm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Đ/A B C A C D B D B C D D


6 d) Tổ chức thực hiện: + GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động. + GV thu hồi một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung. + GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học. + Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn. * Hướng dẫn về nhà 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế -Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường b) Nội dung: - Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau: Nêu tác hại nguy hiểm khi hít phải thủy ngân từ cặp nhiệt độ vỡ? c) Sản phẩm: Nguy hiểm khi hít phải thủy ngân từ cặp nhiệt độ vỡ Cặp nhiệt độ thủy ngân là vật dụng y tế có mặt ở hầu hết các gia đình có trẻ nhỏ. Thế nhưng sự nguy hiểm của nó thì ít ai biết đến. Hiểm họa trong nhà Khoa cấp cứu (Bệnh viện Nhi Trung ương) và Khoa Chống độc (Bệnh viện Bạch Mai- Hà Nội) là nơi cấp cứu những trường hợp bệnh nhân bị ngộ độc thủy ngân do cặp nhiệt độ vỡ, trong đó trẻ em chiếm số đông. Có những trường hợp trẻ nuốt toàn bộ thủy ngân vào bụng vì nghịch cắn cặp nhiệt độ. Cũng có trường hợp trẻ uống phải sữa lẫn thủy ngân do bố mẹ chủ quan khi đo nhiệt độ nước pha sữa cho bé. Khi cặp nhiệt độ vỡ mà không biết hoặc biết nhưng thu dọn không đúng cách thì nó sẽ trở thành hiểm họa cho cả gia đình. Khi cặp nhiệt độ bị vỡ, thủy ngân trong nhiệt kế sẽ trào ra, hình thành rất nhiều hạt Mercury phân li lăn tròn trên mặt đất. Những "hạt trân châu" rất đẹp này phải nhanh chóng xử lí ngay nếu không nó sẽ "hòa tan" trong không khí, biến thành hơi Mercury rất độc hại và dễ xâm nhập vào cơ thể con người bằng con đường hô hấp, kể cả thấm qua da theo các tuyến thể, chân lông. Nếu hít phải thủy ngân có thể gây bệnh phổi nặng cấp tính, khiến nạn nhân bị ho, khó thở, đau tức ngực và có cảm giác đau rát ở phổi. Ngoài ra, nó gây mất trí nhớ, viêm miệng, lơ mơ, co giật, nôn ói và viêm ruột. Trong một số trường hợp, có thể gây ra ngộ độc cấp tính, suy hô hấp, thậm chí tử vong nếu tiếp xúc lượng thủy ngân nhiều. Thủy ngân là một loại hóa chất rất độc, khi đã vào trong cơ thể người, chúng có thể dễ dàng liên kết với các chất béo trong máu và mô gây độc cho các cơ quan nội tạng và hệ thần kinh. Nếu phụ nữ mang thai hít phải thủy ngân phát tán trong không khí, chúng có thể xuyên qua cuống nhau để lọt vào tử cung, gây hại cho cả thai nhi. d) Tổ chức thực hiện: - GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch). - Yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo. - Phương án đánh giá: Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ).


Trường:................... Tổ:............................

Họ và tên giáo viên: ……………………

TIẾT 27,28: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học.; lớp: 12… Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: – Giải thích được một số tính chất vật lí chung của kim loại (tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim). – Trình bày được ứng dụng từ tính chất vật lí chung và riêng của kim loại. – Trình bày được phản ứng của kim loại với phi kim (chlorine, oxygen, lưu huỳnh) và viết được các phương trình hoá học. 2. Về năng lực: a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu b. Năng lực hóa học * Năng lực nhận thức hóa học: - Dự đoán được chiều phản ứng oxi hóa - khử dựa vào dãy điện hoá . - Viết được các PTHH phản ứng oxi hoá - khử chứng minh tính chất của kim loại. - Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp. * Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên. * Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ hóa học Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực tiễn 3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. Thiết bị dạy học và học liệu - Máy tính, máy chiếu. - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp HS vắng Tiết/ Ngày dạy Lớp Tiết Sĩ số ngày Có phép Không phép 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu a) Mục tiêu: - Huy động kiến thức đã học và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới. - Rèn khả năng diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. b) Nội dung: c) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã biết trả lời câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ học tập


2 GV chiếu một số hình ảnh, Yêu cầu hs hoạt động cá nhân cho biết những đồ vật được làm từ vật liệu gì ?

+ Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS huy động kiến thức đã học tìm câu trả lời + Báo cáo kết quả và thảo luận - GV mời một HS báo cáo kết quả, các HS khác góp ý, bổ sung. + Kết luận, nhận định: GV chuyển sang hoạt động hình thành kiến thức GV: Kim loại là một trong các vật liệu được con người biết đến và sử dụng từ rất sớm.Ông cha ta đã rất khôn khéo dựa vào tính chất của mỗi loại kim loại để sử dụng vào những mục đích khác nhau. Vậy kim loại có những tính chất lý hóa gì ta vào bài học ngày hôm nay 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1 Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về tính chất vật lí a) Mục tiêu: – Giải thích được một số tính chất vật lí chung của kim loại (tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim). – Trình bày được ứng dụng từ tính chất vật lí chung và riêng của kim loại. - Phát triển năng lực hợp tác b) Nội dung: HS hoàn thiện phiếu học tập số 01; 02 Phiếu học tập số 01 Nhiệm vụ: 1. Tính chất vật lí chung …………………………………………………………………………………………… 2. Giải thích + Tính dẻo: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Ứng dụng: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… + Tính dẫn điện: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Ứng dụng: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… + Tính dẫn nhiệt: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Ứng dụng: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… + Ánh kim: ……………………………………………………………………………………………


3 …………………………………………………………………………………………… - Ứng dụng: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 01: 1. Tính chất vật lí chung Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim 2. Giải thích + Tính dẻo: Kim loại có tính dẻo là vì các ion dương trong mạng tinh thể kim loại có thể trượt lên nhau dễ dàng mà không tách rời nhau nhờ những electron tự do chuyển động dính kết chúng với nhau. Ưd:

+ Tính dẫn điện: Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu dây kim loại, những electron chuyển động tự do trong kim loại sẽ chuyển động thành dòng có hướng từ cực âm đến cực dương, tạo thành dòng điện. - Ở nhiệt độ càng cao thì tính dẫn điện của kim loại càng giảm do ở nhiệt độ cao, các ion dương dao động mạnh cản trở dòng electron chuyển động. Ưd:

+ Tính dẫn nhiệt: Các electron trong vùng nhiệt độ cao có động năng lớn, chuyển động hỗn loạn và nhanh chóng sang vùng có nhiệt độ thấp hơn, truyền năng lượng cho các ion dương ở vùng này nên nhiệt độ lan truyền được từ vùng này đến vùng khác trong khối kim loại. Ưd:

+ Ánh kim: Các electron tự do trong tinh thể kim loại phản xạ hầu hết những tia sáng nhìn thấy được, do đó kim loại có vẻ sáng lấp lánh gọi là ánh kim. Ưd:


4 d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu hs nghiên cứu SGK kết hợp kiến thức thực tiễn, HS hoạt động cá nhân cho biết tính chất vật lí chung của kim loại? - GV chia số HS thành 4 nhóm: + Nhóm 1: Vì sao kim loại có tính dẻo? Nêu được ứng dụng về tính dẻo của 1 số KL hay dùng. + Nhóm 2: Vì sao kim loại có tính dẫn điện? Nêu được ứng dụng về tính dẫn điện của 1 số KL hay dùng. + Nhóm 3: Vì sao kim loại có tính dẫn nhiệt? Nêu được ứng dụng về tính dẫn nhiệt của 1 số KL hay dùng. + Nhóm 4: Vì sao kim loại có ánh kim? Nêu được ứng dụng về ánh kim của 1 số KL hay dùng. Thực hiện nhiệm vụ:  HS thảo luận và thực hiện nhiệm vụ Báo cáo thảo luận HS trình bày kết quả Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức. GV : Kết luận: Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại. * Ngoài một số tính chất vật lí chung của các kim loại, kim loại còn có một số tính chất vật lí không giống nhau. - Khối lượng riêng: Nhỏ nhất: Li (0,5g/cm3); lớn nhất Os (22,6g/cm3). - Nhiệt độ nóng chảy: Thấp nhất: Hg (−390C); cao nhất W (34100C). - Tính cứng: Kim loại mềm nhất là K, Rb, Cs (dùng dao cắt được) và cứng nhất là Cr (có thể cắt được kính). Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về tính chất hóa học a) Mục tiêu: – Trình bày được phản ứng của kim loại với phi kim (chlorine, oxygen, lưu huỳnh) và viết được các phương trình hoá học. - Phát triển năng lực hợp tác b) Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP: GÓC QUAN SÁT Quan sát các TN sau và hoàn thành các bảng sau: Stt Tên TN Hiện tượng-PTHHVai trò của kim loại giải thích 1 Sắt tác dụng với clo ..................................................... ................................. ………………………………… ................................. 2

Cu tác dụng HNO3 loãng và HNO3 đặc

..................................................... …………………………………

................................. .................................

Kết luận: Kim loại có các TCHH là:…………………………………. PHIẾU HỌC TẬP: GÓC TRẢI NGHIỆM 1. Tiến hành làm các TN hoàn thành các bảng sau: TN1:Sắt tác dụng với oxi: Quấn thêm vào dây sắt mẫu than gỗ, đốt cho sắt và than nóng đỏ rồi đưa vào lọ chứa khí oxi. Quan sát hiện tượng? TN2: Kim loại tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng


5 ÔN1: Đinh sắt vào dd HCl ÔN2: Cho mảnh phoi Cu vào dung dịch H2SO4 loãng . Nêu hiện tượng quan sát được, viết PTHH để giải thích. TN3: Na phản ứng với H2O - Lấy mẩu Na nhỏ bằng hạt đỗ xanh cho vào chậu nước. Nêu hiện tượng quan sát được, viết PTHH để giải thích. TN4: Fe tác dụng với dd CuSO4 - Lấy vào ống nghiệm 5 ml dung dịch CuSO4 2%. Sau đó thả đinh sắt (đã đánh sạch gỉ) vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng, viết pthh. PHIẾU HỌC TẬP: GÓC “PHÂN TÍCH” Nghiên cứu SGK và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau (trình bày theo bảng ở dưới): - Các electron hoá trị dễ tách ra khỏi nguyên tử kim loại ? Vì sao ? Vậy tính chất hoá học chung của kim loại là gì ? - Viết phương trình hóa học sau: Hg + S →……………………………………………………. t Fe + S → ……………………………………………….. Zn + HCl →…………………………………………………. t Fe + H2SO4 đặc → …………………………………………………... Ca + H2O → c) Sản phẩm: - Trong một chu kì: Bán kính nguyên tử của nguyên tố kim loại < bán kính nguyên tử của nguyên tố phi kim. - Số electron hoá trị ít, lực liên kết với hạt nhân tương đối yếu nên chúng dễ tách khỏi nguyên tử.  Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử: M → Mn+ + ne (n=1,2,3) 1. Tác dụng với phi kim a) Tác dụng với clo 0

0

0

2Fe +

0

b) Tác dụng với oxi 0

0

2Al + 3O2 0

0

3Fe + 2O2

+3 -1

t0

3Cl2 t0

2FeCl3 +3 -2

2Al2O3

t0

+8/3 -2

Fe3O4

c) Tác dụng với lưu huỳnh Với Hg xảy ra ở nhiệt độ thường, các kim loại cần đun nóng. 0

0

0

0

Fe + S

Hg + S

t0

+2 -2

FeS

+2 -2

HgS

2. Tác dụng với dung dịch axit a) Dung dịch HCl, H2SO4 loãng 0

+1

+2

Fe + 2HCl

0

FeCl2 + H2

b) Dung dịch HNO3, H2SO4 đặc: Phản ứng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) 0

+5

3Cu + 8HNO3 (loaõng) 0

+6

Cu + 2H2SO4 (ñaëc)

3. Tác dụng với nước

+2

+2

3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O +2

+4

CuSO4 + SO2 + 2H2O


6 - Các kim loại có tính khử mạnh: kim loại nhóm IA và IIA (trừ Be, Mg) khử H2O dễ dàng ở nhiệt độ thường. - Các kim loại có tính khử trung bình chỉ khử nước ở nhiệt độ cao (Fe, Zn,…). Các kim loại còn lại không khử được H2O. 0

+1

2Na + 2H2O

+1

0

2NaOH + H2

4. Tác dụng với dung dịch muối: Kim loại mạnh hơn có thể khử được ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do. 0

+2

Fe + CuSO4

+2

0

FeSO4 + Cu

d) Tổ chức thực hiện: + Giao nhiệm vụ học tập GV có thể phân chia lớp học thành 3 góc: góc phân tích, góc quan sát, góc trải nghiệm. + Thực hiện nhiệm vụ học tập: Hướng dẫn HS nghiên cứu và lựa chọn các góc Góc quan sát: HS được xem những movie thí nghiệm (TN) minh họa tính chất của axit nitric trên màn hình máy tính hoặc ti vi, sau đó hoàn thành các nội dung trên phiếu học tập. HS tự nêu lên hiện tượng quan sát được và giải thích. Khi hoạt động tại góc quan sát, HS có thể tiến hành cùng kỹ thuật khăn trải bàn. Góc trải nghiệm: HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét cần thiết. Góc này dành cho những HS có cách học kiểu Vận động mà hoạt động ưa thích là thực hiện các khám phá tích cực, tiến hành thí nghiệm chứng minh, tham gia các dự án khoa học. Góc phân tích: HS đọc tài liệu SGK và tài liệu tham khảo để trả lời câu hỏi và rút ra kiến thức mới cần lĩnh hội. Vì vậy, GV cần đưa ra những câu hỏi có đinh hướng cụ thể, rõ ràng để HS lĩnh hội được các kiến thức trọng tâm. Góc này dành cho những HS có phong cách học kiểu đọc, viết - Yêu cầu các tổ thực hiện nhiệm vụ ở các góc, mỗi góc trong thời gian 10’ rồi luân chuyển sang các góc khác HS thực hiện nhiệm vụ, GV theo dõi, hỗ trợ hs gặp khó khăn. + Báo cáo, thảo luận HĐ chung cả lớp: GV mời 3 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện + Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 2.3. Tìm hiểu về dãy điện hóa của kim loại a) Mục tiêu: - Nêu được khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của cao su - Phát triển năng lực hợp tác b) Nội dung: HS hoàn thiện phiếu học tập số 03 Phiếu học tập số 03 Nhiệm vụ: 1. - Hoàn thành các PTHH dạng phân tử và ion rút gọn của phản ứng sau: Cu + dd AgNO3 → Fe + CuSO4 → - Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử của mỗi phản ứng. - Viết các cặp oxi hóa – khử (

chÊt oxihãa M n + ) của các kim loại trên. = chÊt khö M


7 2. So sánh tính chất của các cặp oxi hóa – khử Cho các phân tử và ion sau: Mg, Fe, Cu, Ag, H2, Mg2+, Fe2+, Cu2+, Ag+, H+. Yêu cầu: hãy viết PTHH dạng ion cho phản ứng có thể xảy ra của từng cặp chất trên? 3. Dãy điện hóa của kim loại - Nghiên cứu SGK 88 cho biết dãy điện hóa đã nêu giống với dãy nào đã học trong chương trình các lớp trước đây? 4. Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại Cho các dung dịch riêng rẽ chứa các chất sau: ZnCl2, Cu(NO3)2, Ni(NO3)2, Ag2SO4 và các KL tương ứng a) Sắp xếp ion KL theo chiều tính oxi hóa tăng dần và các KL theo chiều tính khử giảm dần. b) Viết các cặp O-K c) Hỏi những KL nào có phản ứng với dung dịch muối nào? Viết phương trình ion của các phản ứng hoá học xảy ra. c) Sản phẩm: 1. Cặp oxi hoá – khử của kim loại Ag+ + 1e Cu2+ + 2e Fe2+ + 2e

Ag Cu Fe

[O]

[K]

Cặp oxi hoá – khử Ag+/Ag; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe 2. So sánh tính chất của các cặp oxi hoá – khử Phản ứng có thể xảy ra giữa các phân tử và ion trên: Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu Mg + 2H+ → Mg2+ + H2 Mg + 2Ag+ → Mg2+ + 2Ag Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu Fe + 2H+ → Fe2+ +H2 Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag  Tính khử của Mg > Fe > Cu > Ag 3. Tính oxi hoá của ion kim loại tăng + + 2+ 3+ 2+ 2+ K Na Mg Al Zn Fe Ni2+ Sn2+ Pb2+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Hg 22+ Ag+ Pt2+ Au3+ K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ 2Hg Ag Pt Au Tính khử của kim loại giảm 4. Ý nghĩa dãy điện hoá của kim loại a) Các ion KL xếp theo chiều tăng tính oxihóa Zn2+ < Ni2+ < Cu2+ < Ag+ Các KL xếp theo chiều giảm tính khử Zn > Ni > Hg > Ag Zn2+ Ni 2+ Cu2+ Ag+ ; ; ; b) Các cặp O-K: Zn Ni Cu Ag


8 c) Zn + Ni2+ → Zn2+ + Ni (1) 2+ 2+ Zn + Cu → Zn + Cu (2) Zn + 2Ag+ → Zn2+ + 2Ag (3) (4) Ni + Cu2+ → Ni2+ + Cu + 2+ Ni + 2Ag → Ni + 2Ag (5) + 2+ Cu + 2Ag → Cu + 2Ag (6) Dự đoán chiều của phản ứng oxi hoá – khử theo quy tắc α: Phản ứng giữa hai cặp oxi hoá – khử sẽ xảy ra theo chiều chất oxi hoá mạnh hơn sẽ oxi hoá chất khử mạnh hơn, sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn. Thí dụ: Phản ứng giữa hai cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu xảy ra theo chiều ion Cu2+ oxi hoá Fe tạo ra ion Fe2+ và Cu. Fe2+

Cu2+

Fe

Cu 2+

2+

Fe + Cu → Fe + Cu d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành nhiệm vụ 1 trong phiếu học tập sô 3 Thực hiện nhiệm vụ:  HS nghiên cứu SGK và thực hiện nhiệm vụ Báo cáo thảo luận HS trình bày kết quả Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức. Giao nhiệm vụ học tập: - Chia số HS trong lớp thành 3 nhóm + Nhóm 1: Hoàn thành nhiệm vụ 2 trong phiếu học tập sô 3 + Nhóm 2: Hoàn thành nhiệm vụ 3 trong phiếu học tập sô 3 + Nhóm 3: Hoàn thành nhiệm vụ 4 trong phiếu học tập sô 3 Thực hiện nhiệm vụ:  HS thảo luận và thực hiện nhiệm vụ Báo cáo thảo luận: HS trình bày kết quả Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài - Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. b) Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 1: Kim loại dẫn điện tốt nhất là A. Au. B. Ag. C. Al. D. Cu. Câu 2: Kim loại được dùng phổ biến để tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khỏe là A. Đồng. B. Bạc. C. Sắt. D. Sắt tây. Câu 3: Tính chất vật lý nào sau đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra? A. Tính dẻo. B. Tính dẫn điện và nhiệt. C. Ánh kim. D. Tính cứng. Câu 4: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là A. Tác dụng với phi kim. B. Tính khử.


9 C. Tính oxi hóa. D. Tác dụng với axit. Câu 5: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây tác dụng mạnh với H2O? A. Fe. B. Ca. C. Cu. D. Mg. Câu 6: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng? A. Mg. B. Na C. Cu. D. Fe. Câu 7: Kim loại Fe bị thụ động bởi dung dịch A. H2SO4 loãng. B. HCl đặc, nguội. C. HNO3 đặc, nguội. D. HCl loãng. Câu 8: Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân? A. Bột sắt. B. Bột lưu huỳnh. C. Bột than. D. Nước. Câu 9: Dãy kim loại sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần từ trái sang phải là A. Fe, Al, Mg. B. Al, Mg, Fe. C. Fe, Mg, Al. D. Mg, Al, Fe. Câu 10: Các kim loại dẫn điện được là vì A. electron tự do trong tinh thể kim loại gây ra. B. kim loại có ít electron lớp ngoài cùng hơn phi kim. C. ion dương trong tinh thể kim loại gây ra. D. kim loại ở thể rắn. Câu 11: Một trong những chất liệu làm nên vẻ đẹp kì ảo của tranh sơn mài là những mảnh màu vàng lấp lánh cực mỏng. Đó chính là những lá vàng có chiều dày 1.10-4 mm. Người ta đã ứng dụng tính chất vật lí gì của vàng khi làm tranh sơn mài? A. Có khả năng khúc xạ ánh sáng. B. Tính dẻo và có ánh kim. C. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt. D. Mềm, có tỉ khổi lớn. Câu 12: Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr. B. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu. C. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.D. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li. Câu 13: Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường; tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là A. Zn. B. Fe. C. Cr. D. Al. Câu 14: Phương trình hóa học nào sau đây sai? t A. Cu + 2FeCl3 (dung dịch)  B. H2 + CuO  → CuCl2 + 2FeCl2. → Cu + H2O. C. 2Na + 2H2O  → 2NaOH + H2. D. Fe + ZnSO4 (dung dịch)  → FeSO4 + Zn. Câu 15: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là A. Ag, Mg. B. Cu, Fe. C. Fe, Cu. D. Mg, Ag. Câu 16: Ngâm thanh Cu (dư) vào dung dịch AgNO3, thu được dung dịch X. Sau đó ngâm thanh Fe (dư) vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y có chứa chất tan là A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2. C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2. Câu 17: Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. Fe(NO ) , AgNO . C. 3 2 3 D. Fe(NO3)3 và AgNO3. Câu 18: Cho Mg đến dư vào dung dịch chứa đồng thời Cu2+, Fe3+ và Ag+. Số phản ứng xảy ra là o


10 A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 19: Cho 14 gam bột sắt vào 150 ml dung dịch CuCl2 2M và khuấy đều, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 22. B. 16. C. 30,4. D. 19,2. Câu 20: Nhúng thanh Fe nặng m gam vào 300 ml dung dịch CuSO4 1M, sau một thời gian thu được dung dịch X có chứa CuSO4 0,5M, đồng thời khối lượng thanh Fe tăng 4% so với khối lượng ban đầu. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi và lượng Cu sinh ra bám hoàn toàn vào thanh sắt. Giá trị m là A. 24. B. 30. C. 32. D. 48. c) Sản phẩm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/A B B D B B C C B A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/A B B D D C B B A B B d) Tổ chức thực hiện: + GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động. + GV thu hồi một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung. + GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học. + Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn. * Hướng dẫn về nhà 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế -Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường b) Nội dung: - Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau: 1. Vì sao ta hay dùng bạc để “đánh gió” khi bị bệnh cảm ? 2. Sử dụng đồ dùng bằng nhôm có ảnh hưởng gì không ? c) Sản phẩm: 1. Khi bị bệnh cảm, trong cơ thể con người sẽ tích tụ một lượng khí H2S tương đối cao. Chính lượng H2S sẽ làm cho cơ thể mệt mỏi. Khi ta dùng Ag để đánh gió thì Ag sẽ tác dụng với khí H2S. Do đó, lượng H2S trong cơ thể giảm và dần sẽ hết bệnh. Miếng Ag sau khi đánh gió sẽ có màu đen xám: 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S↓ + 2H2O (đen) 2. Nhôm là kim loại có hại cho cơ thể nhất là đối với người già. Bệnh lú lẫn và các bệnh khác của người già, ngoài nguyên nhân do cơ thể bị lão hóa còn có thể do sự đầu độc vô tình của các đồ nấu ăn, đồ dựng bằng nhôm. Tế bào thần kinh trong não người già mắc bệnh nào có chứa rất nhiều ion nhôm Al3+, nếu dùng đồ nhôm trong một thời gian dài sẽ làm tăng cơ hội ion nhôm xâm nhập vào cơ thể, làm nguy cơ đến toàn bộ hệ thống thần kinh não. Sử dụng đồ nhôm phải biết cách bảo quản, không nên đựng thức ăn bằng đồ nhôm hoặc không nên ăn thức ăn để trong đồ nhôm qua đêm, không nên dùng đồ nhôm để đựng rau trộn trứng gà và giấm… d) Tổ chức thực hiện:


11 - GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch). - Yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo. - Phương án đánh giá: Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ).


Trường:................... Tổ:............................

Họ và tên giáo viên: ……………………

TIẾT 29: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học.; lớp: 12… Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Củng cố tính chất vật lí, hoá học của kim loại. 2. Về năng lực: a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu b. Năng lực hóa học * Năng lực nhận thức hóa học: - Giải bài tập về kim loại. * Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên. * Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ hóa học Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực tiễn 3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. Thiết bị dạy học và học liệu - Máy tính, máy chiếu. - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp HS vắng Tiết/ Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số ngày Có phép Không phép 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu a) Mục tiêu: - Huy động kiến thức đã học và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới. - Rèn khả năng diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. b) Nội dung: Tổ chức HS chơi trò chơi “câu cá cùng doraemon” Câu 1: Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây? A. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao. B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có khối lượng riêng lớn và có ánh kim. C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim. D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng. Câu 2: Kim loại dẫn điện tốt nhất là A. Au. B. Ag. C. Al. D. Cu. Câu 3: Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với H2SO4 loãng ở nhiệt độ thường?


2 A. Ag. B. Zn. C. Al. D. Fe. Câu 4: Cho dãy các kim loại: Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Ba. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. c) Sản phẩm: Câu 1 2 3 4 Đáp án C B A D d) Tổ chức thực hiện: + Giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức cho HS chơi trò chơi:

+ Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS thực hiện nhiệm vụ, + Báo cáo, thảo luận - GV mời một HS chơi trò chơi, các HS khác theo dõi, nhận xét. + Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1 Hoạt động 2.1. Lí thuyết a) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về tính chất vật lí, hoá học của kim loại. - Phát triển năng lực hợp tác b) Nội dung: Phiếu học tập số 1 Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau: CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI a) Cấu tạo nguyên tử kim loại b) Cấu tạo tinh thể của các kim loại c) Liên kết kim loại Phiếu học tập số 2 Bảng 1: Viết cấu hình electron, xác nguyên tố nhóm A, B, kim loại, phi kim, khí hiếm SHNT CẤU HÌNH NGUYÊN TỐ NGUYÊN TỐ ELECTRON NHÓM NHÓM KIM PHI KHÍ A B LOẠI KIM HIẾM 2 5 8 11 13 16


3 18 20 24 26 Phiếu học tập số 3 Điền thông tin còn thiếu vào ô trống thích hợp trong bảng sau: TÍNH CHẤT VẬT LÍ KHHH CỦA KIM LOẠI Ở điều kiện thường, là kim loại tồn tại ở trạng thái lỏng. Là kim loại dẫn điện tốt nhất. Là kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất. Là kim loại có khối lượng riêng lớn nhất. Là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất. Là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất. Là kim loại cứng nhất. Phiếu học tập số 4 Hoàn thành PTHH sau: o

t Fe + Cl2  → o

t Al + O2  → o

t Al + S  →

o

t Fe + H2SO4 (ñaëc)  → SO2 ↑ +.............. + .............

K + H 2 O  →

Ba + H 2 O  →

t thöôøng Hg + S  →

Zn + CuSO 4  →

Fe + H 2 SO 4 loaõng  →

Fe dö + AgNO3  →

o

Al + HCl  →

Fe + AgNO3 dö  →

Zn + HNO3 (loaõng)  → NH4 NO3 + .............. + ......... Cu + Fe 2 (SO 4 )3  →

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia số HS trong lớp thành 4 nhóm Nhóm 1: Hoàn thành PHT số 1 Nhóm 2: Hoàn thành PHT số 2 Nhóm 3: Hoàn thành PHT số 3 Nhóm 4: Hoàn thành PHT số 4 * Thực hiện nhiệm vụ học tập: Thảo luận nhóm theo nhiệm vụ được phân công Báo cáo thảo luận : HS trình bày kết quả Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức. Hoạt động 2.2. Bài tập a) Mục tiêu: - Giải bài tập trắc nghiệm lí thuyết và tính toán liên quan - Phát triển năng lực hợp tác b) Nội dung: PHẦN 1: KIẾN THỨC Có 4 gói câu hỏi (2 gói về kiến thức tính chất vật lí và 2 gói về tính chất hóa học của kim loại Mỗi gói có 2 câu hỏi. 4 nhóm bốc thăm bộ câu hỏi và trả lời câu hỏi bằng cách đưa phương án lựa chọn đúng. Trả lời đúng mỗi câu được 5 điểm, thời gian tối đa mỗi câu là 20 giây.


4 Bộ câu hỏi số 1: Tính chất vật lí của kim loại (1) Câu 1: Trong số các kim loại sau, kim loại nào dẫn điện tốt nhất? A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Au. Câu 1: Kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định bởi A. khối lượng riêng khác nhau. B. kiểu mạng tinh thể khác nhau. C. mật độ electron tự do khác nhau. D. mật độ ion dương khác nhau. Bộ câu hỏi số 2: Tính chất vật lí của kim loại (2) Câu 1: Trong số các kim loại sau, kim loại nào cứng nhất? A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Cr. Câu 2: Dãy so sánh tính chất vật lý của kim loại nào dưới đây là không đúng ? A. Dẫn điện và nhiệt Ag > Cu > Al > Fe. B. Tỉ khối Li < Fe < Os. C. Nhiệt độ nóng chảy Hg < Al < W. D. Tính cứng Cs < Fe < Al < Cu < Cr. Bộ câu hỏi số 3: Tính chất hóa học của kim loại (1) Câu 1: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước? A. K. B. Na. C. Ba. D. Be. Câu 2: Dãy kim loại nào sau đây khi cho mỗi kim loại vào dung dịch FeCl3 dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn không thu được chất rắn? A. Cu; Fe; Zn; Al. B. Na; Ca; Al; Mg. C. Ag; Al; K; Ca. D. Ba; K; Na; Ag. Bộ câu hỏi số 4: Tính chất hóa học của kim loại (2) Câu 1: Dung dịch nào sau đây tác dụng được với kim loại Cu? A. HCl. B. HNO3 loãng. C. H2SO4 loãng. D. KOH. Câu 2: Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là A. FeCl3. B. FeCl2. C. CuCl2, FeCl2. D. FeCl2, FeCl3. PHẦN 2: HIỂU BIẾT Có 4 câu hỏi, nhóm cùng thảo luận và trả lời câu hỏi bằng cách đưa phương án lựa chọn đúng. Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm, thời gian tối đa là 30 giây. Câu 1: Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là A. W. B. Pb. C. Os. D. Cr. Câu 2: Dãy sắp xếp theo chiều tăng tính dẫn điện của kim loại (từ trái qua phải) là A. Au, Fe, Ag, Cu. B. Ag, Cu, Au, Fe. C. Au, Ag, Cu, Fe. D. Fe, Au, Cu, Ag. Câu 3: Các kim loại Fe, Cr, Cu cùng tan trong dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch HNO3 đặc, nguội. C. Dung dịch HNO3 loãng. D. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Câu 4: Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch: A. HCl B. Fe2(SO4)3 C. NaOH D. HNO3 PHẦN 3: AI NHANH HƠN Có 2 PHIẾU HỌC TẬP, các nhóm bốc thăm rồi thảo luận, TRÌNH BÀY CÁCH GIẢI TRÊN GIẤY ROKI. Mỗi bài đúng được 5 điểm.


5 Nhóm nhanh nhất được cộng thêm 2 điểm Phiếu học tập số 1: Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm 0,325 gam Zn và 0,56 gam Fe tác dụng với 100 ml dung dịch Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92 gam kim loại. Nồng độ mol/l của dung dịch Cu(NO3)2 là A. 0,02M. B. 0,15M. C. 0,1M. D. 0,05M. Câu 2: Hòa tan hết 7,2 gam Mg trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 2,688 lít khí NO duy nhất (đktc). Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 31,92 gam. B. 29,52 gam. C. 46,80 gam. D. 44,40 gam. Phiếu học tập số 2: Câu 1: Hòa tan hết 10,4 gam hỗn hợp Fe, Mg vào 500 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,4M và HCl 0,8M, thu được dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 34,2≤ m ≤ 39,2. B. 36,7. C. 34,2. D. 39,2. Câu 2: Cho m gam bột sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Chia X thành 2 phần không bằng nhau: - Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc). - Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lít khí NO (đktc). NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO3. Giá trị của m gần với giá trị nào nhất? A. 24,0. B. 30,8. C. 28,2. D. 26,4. c) Sản phẩm: Đáp án của các câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV hướng dẫn hS chơi trò chơi : Vui học hóa Lớp chia làm 4 đội tương ứng với 4 tổ Có 3 vòng chơi, kết thúc mỗi vòng chơi các đội tự tổng hợp số điểm. Lưu ý: trong quá trình chơi phải thực hiện nghiêm túc, giữ trật tự. Đội nào ồn ào sẽ coi như phạm luật và dừng cuộc chơi. Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ Báo cáo thảo luận: HS trình bày kết quả Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài - Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. b) Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1: Tính chất vật lí của kim loại không do các electron tự do quyết định là A. Tính dẫn điện. B. Ánh kim. C. Khối lượng riêng. D. Tính dẫn nhiệt. Câu 2: Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng nhỏ nhất? A. Li. B. Cs. C. Na. D. K. Câu 3: Cho phương trình hóa học: aFe + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2 ↑ + eH2O Tỉ lệ a : b là A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 3. D. 2 : 9. Câu 4: Kim loại nào sau đây phản ứng dung dịch CuSO4 tạo thành 2 chất kết tủa? A. Na. B. Fe. C. Ba. D. Zn.


6 Câu 5: Cho hỗn hợp gồm 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là? A. 11,2. B. 6,72. C. 10,08. D. 8,96. Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam Cu bằng dung dịch HNO3, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là A. 0,05. B. 0,25. C. 0,15. D. 0,10. c) Sản phẩm: Câu 1 2 3 4 5 6 Đ/A C A A C D A d) Tổ chức thực hiện: + GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động. + GV thu hồi một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung. + GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học. + Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn. * Hướng dẫn về nhà 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế -Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường b) Nội dung: - Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau: Tại sao dùng đồ dùng bằng bạc đựng thức ăn, thức ăn lâu bị ôi ? c) Sản phẩm: Khi bạc gặp nước sẽ có một lượng rất nhỏ đi vào nước thành ion. Ion bạc có tác dụng diệt khuẩn rất mạnh. Chỉ cần 1/5 tỉ gam bạc trong một lit nước cũng đủ diệt các vi khuẩn nên giữ cho thức ăn lâu ôi thiu. d) Tổ chức thực hiện: - GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. - Yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo. - Phương án đánh giá: Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ).


Trường:................... Tổ:............................

Họ và tên giáo viên: ……………………

TIẾT 30: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học.; lớp: 12… Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: – Nêu được khái niệm ăn mòn kim loại từ sự biến đổi của một số kim loại, hợp kim trong tự nhiên. – Trình bày được các dạng ăn mòn kim loại và các phương pháp chống ăn mòn kim loại. – Thực hiện được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm ăn mòn điện hoá đối với sắt và thí nghiệm bảo vệ sắt bằng phương pháp điện hoá, mô tả hiện tượng thí nghiệm, giải thích và nhận xét. 2. Về năng lực: a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu b. Năng lực hóa học * Năng lực nhận thức hóa học: - Phân biệt được ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá ở một số hiện tượng thực tế. - Sử dụng và bảo quản hợp lí một số đồ dùng bằng kim loại và hợp kim dựa vào những đặc tính của chúng. * Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên. * Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ hóa học Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực tiễn 3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. Thiết bị dạy học và học liệu - Máy tính, máy chiếu. - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp HS vắng Tiết/ Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số ngày Có phép Không phép 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu a) Mục tiêu: - Huy động kiến thức đã học và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới. - Rèn khả năng diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. b) Nội dung: c) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã biết trả lời câu hỏi d) Tổ chức thực hiện:


2 + Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chiếu một số hình ảnh, Yêu cầu hs hoạt động cá nhân cho biết những đồ vật được làm từ vật liệu gì ?

+ Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS huy động kiến thức đã học tìm câu trả lời + Báo cáo kết quả và thảo luận - GV mời một HS báo cáo kết quả, các HS khác góp ý, bổ sung. + Kết luận, nhận định: GV chuyển sang hoạt động hình thành kiến thức GV: Cứ 1 giây qua đi, khoảng 2 tấn thép trên phạm vi toàn cầu đã biến thành rỉ ? Nguyên nhân do đâu? Đó là do sự ăn mòn kim loại. Vậy thế nào là sự ăn mòn kim loại?Biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn kim loại? 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1 Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về khái niệm và các dạng ăn mòn kim loại a) Mục tiêu: - Nêu được khái niệm ăn mòn kim loại từ sự biến đổi của một số kim loại, hợp kim trong tự nhiên. - Trình bày được các dạng ăn mòn kim loại - Phát triển năng lực hợp tác b) Nội dung: HS hoàn thiện phiếu học tập số 01; 02 Phiếu học tập số 01 Nhiệm vụ: 1. Khái niệm về ăn mòn kim loại …………………………………………………………………………………………… + Bản chất: …………………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số 02 Nhiệm vụ: 1. Ăn mòn hóa học - Khái niệm: …………………………………………………………………………………………… - Ví dụ: …………………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số 03 Nhiệm vụ: 1. Ăn mòn điện hóa học a. Thí nghiệm: Thí nghiệm Nhúng thanh Zn và thanh Cu vào cốc đựng dd H2SO4 loãng,

Hiện tượng

Giải thích


3 hai thanh nối với nhau dây dẫn cho đi qua một điện kế - Khái niệm: …………………………………………………………………………………………… b. Ăn mòn điện hóa học hợp kim của sắt trong không khí ẩm: Xét sự ăn mòn gang trong không khí ẩm. …………………………………………………………………………………………… c. Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học: …………………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số 04 Nhiệm vụ: Đánh dấu ٧ (có, đúng) vào ô trống thích hợp trong bảng sau: STT THÍ NGHIỆM VỀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI PHÂN LOẠI Ăn mòn Ăn mòn hóa học điện hóa học 1 Nhúng lá sắt vào dung dịch H2SO4. 2 Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4. 3 Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc với nhau) và cốc đựng dung dịch H2SO4. Nối thanh kẽm và thanh đồng bằng dây dẫn điện. 4 Để gang thép trong môi trường không khí ẩm. 5 Để vật làm bằng hợp kim Zn – Fe trong môi trường không khí ẩm. 6 Cho lá kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4. 7 Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2. 8 Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4. 9 Thiết bị bằng kim loại thường xuyên tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao. 10 Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2. c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 01: 1. KHÁI NIỆM: -Ăn mòn KL: Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. -Bản chất: Kim loại bị oxi hoá thành ion dương M → Mn+ + ne Phiếu học tập số 02 1. Ăn mòn hóa học - Khái niệm: Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá – khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. - Ví dụ: + Thanh sắt trong nhà máy sản xuất khí Cl2 + Các thiết bị của lò đốt, các chi tiết của động cơ đốt trong


4 Phiếu học tập số 03 Nhiệm vụ: 1. Ăn mòn điện hóa học a. Thí nghiệm: Thí nghiệm Hiện tượng Giải thích Nhúng thanh - Kim điện kế quay ⇨ - Điện cực âm (anot); Zn bị ăn mòn Zn và thanh Cu chứng tỏ có dòng điện chạy theo phản ứng: vào cốc đựng qua. Zn → Zn2+ + 2e 2+ dd H2SO4 loãng, - Thanh Zn bị mòn dần. Ion Zn đi vào dung dịch, các hai thanh nối - Bọt khí H2 thoát ra cả ở electron theo dây dẫn sang điện cực với nhau dây thanh Cu. Cu. dẫn cho đi qua - Điện cực dương (catot): ion H+ của dung dịch H2SO4 nhận electron biến một điện kế thành nguyên tử H rồi thành phân tử H2 thoát ra. 2H+ + 2e → H2↑ - Khái niệm: Ăn mòn điện hoá là quá trình oxi hoá – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. b. Ăn mòn điện hóa học hợp kim của sắt trong không khí ẩm: Xét sự ăn mòn gang trong không khí ẩm. - Trong không khí ẩm, trên bề mặt của gang luôn có một lớp nước rất mỏng đã hoà tan O2 và khí CO2, tạo thành dung dịch chất điện li. - Gang có thành phần chính là Fe và C cùng tiếp xúc với dung dịch đó tạo nên vô số các pin nhỏ mà sắt là anot và cacbon là catot. Tại anot: Fe → Fe2+ + 2e Các electron được giải phóng chuyển dịch đến catot. Tại catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH− Ion Fe2+ tan vào dung dịch chất điện li có hoà tan khí O2, Tại đây, ion Fe2+ tiếp tục bị oxi hoá, dưới tác dụng của ion OH− tạo ra gỉ sắt có thành phần chủ yếu là Fe2O3.nH2O. c. Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học: - Các điện cực phải khác nhau về bản chất: Cặp KL – KL; KL – PK …. - Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qu dây dẫn. - Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li. Phiếu học tập số 04 Nhiệm vụ: Đánh dấu ٧ (có, đúng) vào ô trống thích hợp trong bảng sau: STT THÍ NGHIỆM VỀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI PHÂN LOẠI Ăn mòn Ăn mòn hóa học điện hóa học 1 Nhúng lá sắt vào dung dịch H2SO4. ٧ 2 Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 ٧ loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.


5 Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc với ٧ nhau) và cốc đựng dung dịch H2SO4. Nối thanh kẽm và thanh đồng bằng dây dẫn điện. 4 Để gang thép trong môi trường không khí ẩm. ٧ 5 Để vật làm bằng hợp kim Zn – Fe trong môi trường ٧ không khí ẩm. 6 Cho lá kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch ٧ CuSO4. 7 Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2. ٧ 8 Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ ٧ vài giọt dung dịch H2SO4. 9 Thiết bị bằng kim loại thường xuyên tiếp xúc với ٧ hơi nước ở nhiệt độ cao. 10 Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 ٧ d) Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành phiếu học tập số 1. Thực hiện nhiệm vụ:  HS nghiên cứu SGK và thực hiện nhiệm vụ Báo cáo thảo luận : HS trình bày kết quả Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức. + Giao nhiệm vụ học tập Hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật mảnh ghép: + Chia lớp thành 4 nhóm - Vòng 1: Phân công thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 2,3. Sao cho đảm bảo tất cả các thành viên trong nhóm đều trình bày được kết quả thảo luận nhóm mình. Sau khi thảo luận xong, các em treo thành quả của nhóm mình lên bảng. + Nhóm 1,3 : Hoàn thành phiếu học tập số 2. + Nhóm 2,4 : Hoàn thành phiếu học tập số 3. - Vòng 2: Sau khi các em đã hiểu rõ nội dung tìm hiểu ở vòng 1, nhiệm vụ tiếp theo của các em là chia sẻ những kiến thức đó với các bạn nhóm khác theo thứ tự nhóm 1 – 2 –3-4. + Các em có 6 phút để chia sẻ các kiến thức với nhau. Các em cùng nhau trao đổi, thảo luận với nhau, trình bày cho các bạn những kiến thức các em đã thảo luận ở vòng 1. Sau đó cùng nhau thảo luận trao đổi hoàn thiện phiếu học tập số 4 + Trong quá trình trao đổi nếu có vấn đề cần đến sự trợ giúp của cô các em hãy đưa bảng “CỨU TRỢ” lên và cô sẽ đến để hỗ trợ các em. + Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS thực hiện nhiệm vụ, GV theo dõi, hỗ trợ hs gặp khó khăn. + Báo cáo, thảo luận - Sau khi HS đã hoàn thành nhiệm vụ của mình, GV mời HS các nhóm nhận xét lẫn nhau. + Kết luận, nhận định: GV nhận xét, củng cố, hoàn thiện kiến thức Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về chống ăn mòn kim loại a) Mục tiêu: – Trình bày được các dạng ăn mòn kim loại và các phương pháp chống ăn mòn kim loại. – Thực hiện được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm ăn mòn điện hoá đối với sắt và thí nghiệm bảo vệ sắt bằng phương pháp điện hoá, mô tả hiện tượng thí nghiệm, giải thích và nhận xét. - Phát triển năng lực hợp tác 3


6 b) Nội dung: HS hoàn thiện phiếu học tập số 05 Phiếu học tập số 05 Nhiệm vụ: 1. Phương pháp bảo vệ bề mặt + Nguyên tắc: …………………………………………………………………………………………… + Ví dụ: …………………………………………………………………………………………… 2. Phương pháp điện hóa + Nguyên tắc: …………………………………………………………………………………………… + Ví dụ: …………………………………………………………………………………………… c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 05 Nhiệm vụ: 1. Phương pháp bảo vệ bề mặt - Nguyên tắc: Dùng những chất bền vững với môi trường để phủ mặt ngoài những đồ vật bằng kim loại như bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men,… - Ví dụ: Sắt tây là sắt được tráng thiếc, tôn là sắt được tráng kẽm. Các đồ vật làm bằng sắt được mạ niken hay crom. 2. Phương pháp điện hóa - Nguyên tắc: Tạo một pin điện hóa mà cực dương là kim loại cần bảo vệ bằng cách nối với kim loại cần bảo vệ một kim loại có tính khử mạnh hơn. Ví dụ: Để bảo vệ tầu biển làm bằng thép,người ta gắn vào bề mặt vỏ tàu (phần chìm dưới nước)những tấm kẽm tạo nên sự ăn mòn điện hóa, Zn bị ăn mòn d) Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ: Chia số HS trong lớp thành 4 nhóm, Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 5. Thực hiện nhiệm vụ:  HS nghiên cứu SGK, thảo luận và thực hiện nhiệm vụ Báo cáo thảo luận: HS trình bày kết quả Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài - Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. b) Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 1: Sự phá huỷ kim loại do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hoá trong môi trường gọi là A. sự khử kim loại. B. sự tác dụng của kim loại với nước. C. sự ăn mòn hoá học. D. sự ăn mòn điện hoá. Câu 2: Sự phá huỷ kim loại (không nguyên chất) hay hợp kim do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm sang cực dương gọi là


7 A. sự khử kim loại. B. sự tác dụng của kim loại với nước. C. sự ăn mòn hoá học. D. sự ăn mòn điện hoá. Câu 3: Để hạn chế sự ăn mòn vỏ tàu đi biển (bằng thép), người ta gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) tấm kim loại nào dưới đây? A. đồng. B. chì. C. kẽm. D. bạc. Câu 4: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn A. sắt đóng vai trò catot và bị oxi hoá. B. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hoá. C. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá. D. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá. Câu 5: Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn? A. Tráng kẽm lên bề mặt sắt. B. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt. C. Gắn đồng với kim loại sắt. D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt. Câu 6: Cho các hợp kim: Fe – Cu; Fe – C; Zn – Fe; Mg – Fe tiếp xúc với không khí ẩm. Số hợp kim trong đó Fe bị ăn mòn điện hóa là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 7: Thí nghiệm nào sau đây Fe chỉ bị ăn mòn hóa học? A. Đốt cháy dây sắt trong không khí khô. B. Cho hợp kim Fe – Cu vào dung dịch CuSO4. C. Để mẩu gang lâu ngày trong không khí ẩm. D. Cho Fe vào dung dịch AgNO3. Câu 8: Người ta gắn tấm Zn vào vỏ ngoài của tàu thủy ở phần chìm trong nước biển để: A. Chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp điện hóa. B. Chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp cách li kim loại với môi trường. C. Vỏ tàu được chắc hơn. D. Chống ăn mòn bằng cách dùng chất chống ăn mòn. Câu 9: Sợi dây đồng được dùng để làm dây phơi quần áo, để ngoài không khí ẩm lâu ngày bại đứt. Để nối lại mối đứt đó, ta nên dùng kim loại nào để dây được bền nhất? A. Al. B. Cu. C. Fe. D. Mg. Câu 10: Có bốn thanh sắt được đặt tiếp xúc với những kim loại khác nhau và nhúng trong các dung dịch HCl như hình vẽ dưới đây:

Thanh sắt bị hòa tan nhanh nhất sẽ là thanh được đặt tiếp xúc với: A. Sn. B. Zn. C. Cu. D. Ni. Câu 11: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl; (2) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3; (3) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2; (4) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2; (5) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm; (6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng. Số thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 12: Ngâm một thanh đồng có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO3 6%. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là A. 2,28 gam. B. 3,24 gam. C. 17,28 gam. D. 24,12 gam.


8 Câu 13: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,12M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 4,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là A. 32,50. B. 29,25. C. 10,4. D. 20,80. c) Sản phẩm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đ/A C D C C C B A A B C B C C d) Tổ chức thực hiện: + GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động. + GV thu một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung. + GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học. + Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn. * Hướng dẫn về nhà 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế -Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường b) Nội dung: - Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau: Tại sao những đồ dùng bằng sắt thường bị gỉ tạo thành gỉ sắt và dần dần đồ vật không dùng được ? c) Sản phẩm: Trong không khí có oxi, hơi nước và các chất khác. Do tác dụng nhiệt độ cao của ánh nắng mặt trời, hơi nước, oxi và nước mưa (thường hòa tan khí CO2 tạo môi trường axit yếu) có phản ứng với sắt tạo thành một số hợp chất của sắt gọi là gỉ sắt. Gỉ sắt không còn tính cứng, ánh kim, dẻo của sắt mà xốp, giòn nên làm đồ vật bị hỏng. Do đó để bảo vệ đồ dùng bằng sắt, người ta thường phủ lên đồ vật bằng sắt một lớp sơn, kim loại khác để ngăn không cho sắt tiếp xúc với nước, oxi không khí và một số chất khác trong môi trường. d) Tổ chức thực hiện: - GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch). - Yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo. - Phương án đánh giá: Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ).


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.