GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
vectorstock.com/23503038
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN LESSON PLAN PHÁT TRIỂN NỘI DUNG
Giáo án Địa lý 10 Năm 2020 soạn mới theo 4 bước 5 hoạt động WORD VERSION | 2020 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
Giáo án Địa lý 10
Tiết 1 - Bài 2 : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ (phương pháp kí hiệu, phương pháp kí hiệu đường chuyển động, phương pháp chấm điểm, phương pháp bản đồ - biểu đồ). 2. Kĩ năng: - Nhận biết được một số phương pháp phổ biến để thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ và Atlat. - Có kỹ năng sử dụng các hệ thống ký hiệu phù hợp với từng đối tượng địa lí khác nhau khi thực hiện vẽ và điền các bản đồ. - Có kỹ năng khi sử dụng, đọc các bản đồ. 3. Thái độ : Có ý thức hơn trong sử dụng bản đồ trong cuộc sống và học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên - Bản đồ khung Việt Nam. - Bản đồ công nghiệp, nông nghiệp, khí hậu VN. - Bản đồ tự nhiên VN. - Bản đồ phân bố dân cư Châu Á. - Hình vẽ các kí hiệu khác nhau. 2. Đối với học sinh - Át lát địa lí Việt nam. - SGK Địa lí 10. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình dạy học Khởi động: Giáo viên cho học sinh quan sát một số bản đồ,ví dụ như bản đồ công nghiệp Việt nam, bản đồ dân cư châu Á, bản đồ khí hậu Việt nam…Sau đó giáo viên nêu câu hỏi : bằng các nào để biểu hiện các đối tượng địa lí khác nhau trên bản đồ? Chẳng hạn như các trung tâm công nghiệp, các hướng gió, các khu vực dân cư đông đúc? Giáo viên kết luận : Với những đối tượng địa lí khác nhau có các phương pháp biểu hiện khác nhau.Cụ thể có những phương pháp nào, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học. Hoạt động 1. TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP KÍ HIỆU 1. Mục tiêu - Kiến thức : + Học sinh biết được các đối tượng được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu. + Hiểu được cách biểu hiện của các phương pháp, các dạng kí hiệu chủ yếu được sử dụng . - Kĩ năng : + Nhận biết được các đối tượng địa lí được biểu hiện bằng kí hiệu trên bản đồ, Átlat. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại gợi mở… - Hình thức hoạt động cá nhân, nhóm
1 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bước 1: Hình thức cá nhân. - GV nêu yêu cầu: đọc mục 1 trong SGK và cho biết bố cục của mục 1 gồm những nội dung nào? - HS trả lời - GV gợi mở và chốt kiến thức cả về bố cục và nội dung Bước 2. Hình thức cả lớp - GV cho HS xem các hình vẽ kí hiệu: cặp các kí hiệu giống nhau nhưng kích thước khác nhau; cặp giống nhau nhưng màu sắc khác nhau; cặp các kí hiệu khác nhau. - GV phát vấn HS có nhận xét gì về các cặp kí hiệu
Nội dung chính 1.Phương pháp kí hiệu - Đối tượng biểu hiện: Thường biểu hiện các đối tượng có sự phân bố theo điểm cụ thể và những kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ. - Cách biểu hiện trên bản đồ: kí hiệu thể hiện đối tượng được đặt vào vị trí mà đối tượng đó phân bố. - Đặc điểm: + Biểu hiện được vị trí phân bố của đối tượng + Biểu hiện số lượng của đối tượng + Biểu hiện chất lượng của đối tượng
Hoạt động 2. TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHUYỂN ĐỘNG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1. GV chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ: 2.Phương pháp kí hiệu đường nhóm 1, 4 nghiên cứu về PP đường chuyển động; chuyển động nhóm 2, 5 nghiên cứu về phương pháp chấm điểm; - Đối tượng biểu hiện: Biểu hiện sự di nhóm 3, 6 nghiên cứu về phương pháp bản đồ-biểu chuyển của các đối tượng,hiện tượng tự nhiên và kinh tế xã hội đồ. Bước 2. GV nêu yêu cầu: Nghiên cứu hình 2.3 trong - Cách biểu hiện dùng các đường nét SGK hoặc bản đồ Khí hậu VN; hình 2.4 trong SGK; có kích thức khác nhau, màu sắc khác hình 2.5 và bản đồ Nông nghiệp VN; hình 2.6 trong nhau, kiểu loại khác nhau vẽ theo SGK hoặc bản đồ Công nghiệp VN nhận xét và phân hướng của đối tượng. tích về: Đối tượng biểu hiện và cách biểu hiện của - Đặc điểm: từng phương pháp, đặc điểm. + Biểu hiện được hướng di chuyển Bước 3. GV lần lượt cho 2 nhóm có cùng phương của đối tượng. pháp biểu hiện treo kết quả và báo cáo, so sánh kết + Khối lượng của đối tượng di quả làm được của hai nhóm. GV tiểu kết và chốt chuyển. + Chất lượng của đối tượng di kiến thức. chuyển. 3.Phương pháp chấm điểm - Đối tượng biểu hiện: Phương pháp chấm điểm biểu hiện các hiện tượng có sự phân bố lẻ tẻ, phân tán,bằng những điểm chấm có giá trị như nhau. - Cách biểu hiện: dùng các chấm
2 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
điểm để biểu hiện đối tượng, mỗi chấm đều có một giá trị khác nhau - Đặc điểm biểu hiện được: + Sự phân bố của các đối tượng. + Số lượng của các đối tượng. 4.Phương pháp bản đồ-biểu đồ - Đối tượng biểu hiện: Biểu hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ bằng cách dùng các biểu đồ để đặt vào phạm vi các đơn vị lãnh thổ đó . - Đặc điểm: biểu hiện được số lượng của đối tượng, chất lượng của đối tượng, cơ cấu của đối tượng. Hoạt động 3. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố Yêu cầu học sinh dựa vào Atlat địa lí , nhận biết một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên một số bản đồ trong Át lat 2. Kiểm tra, đánh giá So sánh hai phương pháp ký hiệu và phương pháp ký hiệu đường chuyển động hoàn thành bảng sau Phương pháp kí hiệu Phương pháp đường chuyển động Giống nhau Đối tượng Khác nhau biểu hiện Cách biểu hiện Đặc điểm 3. Dặn dò chuẩn bị bài học tiếp theo: bản đồ, Át lát (nếu có) Tiết 2 - Bài 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP, ĐỜI SỐNG I. MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức: Hiểu được phương pháp sử dụng bản đồ, Atlat để tìm hiểu đặc điểm các đối tượng, hiện tượng và phân tích các mối quan hệ địa lý. 2. Kĩ năng Có kỹ năng sử dụng bản đồ, atlat trong học tập và đời sống. 3. Thái độ: Thấy được vai trò quan trọng của bản đồ và có thói quen sử dung bản đồ trong học tập và đời sống… II .CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên. - Một số bản đồ về địa lí tự nhiên và địa lí KTXH
3 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
- Tập bản đồ thế giới và các châu lục, atlat địa lí Việt nam 2. Đối với học sinh. - Átlat địa lí Việt nam. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG 1: Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống. 1. Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh thấy được vai trò và sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống đời sống - Thái độ: Học sinh có thói quen sử dung bản đồ trong học tập và đời sống… 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp đàm thoại gợi mở, - Phương pháp nêu vấn đề. - Kỹ thuật phỏng vấn nhanh 3. Các bước hoạt động Hoạt động 1. TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA BẢN ĐỒ Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1: GV sử dụng kỹ thuật phỏng vấn nhanh yêu I.Vai trò của bản đồ trong học tập cầu cả lớp suy nghĩ và phát biểu vai trò của bản đồ và đời sống. trong học tập và đời sống. - Trong học tập : bản đồ là phương tiện để học sinh học tập và rèn luyện Bước 5:GV chốt kiến thức các kỹ năng địa lí tại lớp, ở nhà và kiểm tra… - Trong đời sống. + Xác định đường đi.. + Phục vụ cho các ngành sản xuất: công nghiệp ,nông nghiệp và dịch vụ. + Phục vụ trong quân sự… Hoạt động 2. TÌM HIỂU VỀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ VÀ ATLAT TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG 1. Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu được phương pháp sử dụng bản đồ, Atlat để tìm hiểu đặc điểm các đối tượng, hiện tượng và phân tích các mối quan hệ địa lý. - Kĩ năng: Có kỹ năng sử dụng bản đồ, Atlat trong học tập và đời sống. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, phương pháp đặt và giải quyết vấn đề với các kỹ thuật dạy học sử dụng các phương tiện trực quan, kỹ thuật đặt câu hỏi gợi mở… 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm yêu cầu và giao 1. Những vấn đề cần lưu ý trong nhiệm vụ dựa vào các bản đồ 2.2 ;2.3 ;2.4 ;2.5… và trả quá trình học tập địa lí trên cơ sở lời các câu hỏi: bản đồ. - Nhóm 1, 4: Nước ta có những nhà máy nhiệt điện - Chọn bản đồ phù hợp.
4 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
nào? Và phân bố ở đâu? - Nhóm 2, 5: Ở Châu Á, khu vực nào dân cư đông đúc? - Nhóm 3, 6: Nước ta có những loại gió chính nào? Thời gian và phạm vi hoạt động? Bước 2 : HS báo cáo kết quả, GV chốt kiến thức. Bước 3: GV nêu câu hỏi phụ: hãy nêu các bước để tìm câu trả lời câu hỏi trên và nêu những lưu ý khi sử dụng bản đồ để học tập địa lí. Bước 4: Giáo viên chuẩn kiến thức. Bước 5. Trên cơ sở kết quả của các nhóm, GV phát vấn HS giải thích tại sao? HS thực hiện theo gợi ý của GV. Dựa vào phần giải thích GV kết luận về mối quan hệ giữa các yếu tổ địa lí trong bản đồ
- Đọc bản đồ phải biết tỷ lệ của bản đồ và kí hiệu trên bản đồ. - Xác định phương hướng trên bản đồ. - Tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí trên bản đồ.
2. Mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí trong bản đồ, trong Atlat.
Hoạt động 3. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố : Yêu cầu học sinh đọc một số bản đồ về địa lí tự nhiên và địa lí KTXH : Bản đồ dân cư Việt nam, bản đồ khí hậu Việt nam 2. Kiểm tra, đánh giá Câu 1. Một bản đồ có tỉ lệ là 1: 3000 000 có nghĩa là 1cm trên bản đồ ứng với A. 30 km ngoài thực địa B. 300 km ngoài thực địa C. 3 km ngoài thực địa D. 3000 km ngoài thực địa Câu 2. Trong bản đồ, đầu trên của đường kinh tuyến chỉ hướng A. Nam B. Bắc C. Đông D. Tây Ngoài ra GV có thể hỏi thêm các câu 2,3 trang 16 SGK 3. Dặn dò chuẩn bị bài học tiếp theo: chuẩn bì bài thực hành Tiết 3 - Bài 4 : THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỂ HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Học sinh phải hiểu rõ một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ. - Nhận biết được những đặc tính của đối tượng địa lý và từng phương pháp biểu hiện ở các loại bản đồ khác nhau. 2. Kĩ năng: - Xác định được các đối tượng địa lý và phương pháp biểu hiện các đôi tượng địa lý trên bản đồ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên - Các bản đồ công nghiệp,nông nghiệp Việt Nam. - Phóng to các hình 2.2, 2.3, 2.4 và 2.5 trong SGK.
5 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
2. Đối với học sinh Ôn tập kỹ kiến thức của bài 2 để làm tốt bài thực hành. Chuẩn bị bản đồ công nghiệp, nông nghiệp Việt Nam (nếu có). III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ. 2. Tiến trình dạy học. Hoạt động 1. TÌM HIỂU CÁCH ĐỌC BẢN ĐỒ 1. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp làm việc theo nhóm - Đàm thoại gợi mở. 2. Các bước hoạt động Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xác định yêu cầu của bài thực hành Bước 2: Phân công và giao bản đồ dã chuẩn bị trước cho các nhóm. Nhóm 1: Tìm hiểu bản đồ 2.2. Nhóm 2: Tìm hiểu bản đồ 2.3. Nhóm 3: Tìm hiểu bản đồ 2.4. Nhóm 4: Tìm hiểu bản đồ 2.5. Bước 3: Hướng dẫn các nhóm đọc bản đồ đã được phân công theo trình tự sau: Tên bản đồ Nội dung bản đồ Phương pháp biểu hiện nội dung trên bản đồ Tên phương pháp Đối tượng biểu hiện của phương pháp Khả năng biểu hiện của phương pháp. Bước 4 : Lần lượt các nhóm lên trình bày về các phương pháp đã được phân công: - Nhóm 1 : Phương pháp ký hiệu - Nhóm 2 : Phương pháp ký hiệu đường chuyển động - Nhóm 3 : Phương pháp chấm điểm - Nhóm 4 : Phương pháp bản đồ, biểu đồ. Bước 5 : Giáo viên nhận xét nội dung trình bày của các nhóm và tổng kết bài thực hành. Hoạt động 2. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố: GV nhắc lại một cách khái quát nhất các bước để đọc bản đồ 2. Kiểm tra, đánh giá (một số câu hỏi và bài tập) Câu 1. Trên hình 2.2 (SGK Địa lí 10), phương pháp dùng để biểu hiện các đối tượng nhà máy điện trên bản đồ là A. kí hiệu B. kí hiệu đường chuyển động C. chấm điểm D. bản đồ – biểu đồ Câu 2. Trên hình 2.3 (trang 11, SGK Địa lí 10), phương pháp dùng để biểu hiện hướng gió và bão trên bản đồ là A. kí hiệu B. kí hiệu đường chuyển động C. chấm điểm D. bản đồ – biểu đồ Câu 3. Trên hình 2.4 (trang 12, SGK Địa lí 10), phương pháp dùng để biểu hiện sự phân bố dân cư trên bản đồ là A. kí hiệu B. kí hiệu đường chuyển động
6 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
C. chấm điểm D. bản đồ – biểu đồ 3. Chuẩn bị bài học tiếp theo: Sưu tầm những tài liệu, hình hảnh về Vũ trụ, Trấi đất, hệ Mặt Trời CHƯƠNG II: VŨ TRỤ, HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT Tiết 4 - Bài 5. VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI I. MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Hiểu được về khái quát về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời trong Vũ Trụ, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời - Trình bày và giải thích được các hệ quả chủ yếu của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. 2. Kĩ năng: - Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày, giải thích hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. - Xác định được các múi giờ, hướng lệch của các vật thể khi chuyển động trên bề mặt đất. 3. Thái độ: - Nhận thức đúng đắn quy luật hình thành, phát triển của các thiên thể, sự tồn tại khách quan của tự nhiên. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên - Quả địa cầu -Tranh ảnh về hệ Mặt trời. - Đĩa CD, băng hình về Vũ trụ, Trái đất và bầu trời. - Hình vẽ phóng to sự luân phiên ngày đêm, sự lệch hướng chuyển động của vật thể. 2. Đối với học sinh: Tài liệu, hình hảnh về Vũ trụ, Trái đất, hệ Mặt Trời (nếu có) III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình dạy học Khởi động: Em biết gì về Hệ mặt trời, về Trái Đất trong hệ Mặt trời và vũ trụ? Em có những băn khoăn thắc mắc gì về Vũ trụ, hệ Mặt Trời, Trái Đất mà em cần được giải đáp ? Đây chính là những nội dung ta sẽ học trong tiết học này.. Hoạt động 1: KHÁI QUÁT VỀ VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI, TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI 1. Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu được về khái quát về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời trong Vũ Trụ, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời - Kĩ năng: Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, hiểu và trình bày các hành tinh trong Hệ Mặt Trời - Thái độ: Nhận thức đúng đắn quy luật hình thành, phát triển của các thiên thể, sự tồn tại khách quan của tự nhiên. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
7 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
- Phương pháp đàm thoại gợi mở - Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. - Các kỹ thuật dạy học: kỹ thuật động não, kỹ thuật phỏng vấn nhanh, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật so sánh. 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Bước 1: GV nêu yêu cầu HS xem đoạn băng sau và cho biết một số quan niệm: dải Thiên hà, Ngân hà là gì?; quan niệm về Vũ Trụ. (Trường hợp không có đoạn băng GV cho HS quan sát tranh và giảng giải, kết hợp với phát vấn) Bước 2 : HS có thể khai thác thêm kiến thưc trong SGK để trả lời. GV chốt kiến thức. Bước 3 : Giáo viên chuẩn kiến thức.
Nội dung chính 1.Vũ trụ. - Thiên hà là tập hợp gồm nhiều thiên thể, bụi khí, bức xạ điện từ… - Dải Ngân hà là một thiên hà trong vũ trụ có chứa Hệ Mặt trời (gồm Mặt Trời và các hành tinh của Mặt Trời, trong đó có Trái Đất). Dải Ngân hà chỉ là một trong vô số Thiên hà của vũ trụ. - Vũ trụ là khoảng không gian vô tận chứa hàng trăm tỷ thiên hà.
8 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Bước 4: GV chia HS ra thành 6 nhóm, mỗi nhóm đều thực hiện yêu cầu sau: dựa vào hình 5.2 và mô tả về Hệ Mặt Trời: Cấu tạo hệ Mặt Trời; Kể tên các hành tinh trong Hệ mặt trời theo thứ tự xa dần; Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời; Trái Đất có những chuyển động nào? Thời gian: khoảng 5 phút. Các nhóm thi đua hoàn thành yêu cầu. Sản phẩm của các nhóm được treo lên để so sánh kết quả. Bước 5: GV gọi đại diện 01 nhóm HS lên bảng chỉ vào tranh và thuyết trình các nhóm khác bổ sung. GV chốt kiến thức. GV có thể mở rộng và giảng giải thêm: Khi Trái đất tự quay quanh trục thì vị trí nào không thay đổi ? Tại sao Trái Đất là hành tinh duy nhất trong Hệ Mặt trời có sự sống? Trái đất chuyển động tự quay quanh trục theo hướng ngược chiều kim đồng hồ từ Tây sang đông thời gian 24 h/ 1 vòng quay. Và chuyển động quay quanh Mặt trời quỹ đạo hình elíp, theo hướng ngược chiều kim đồng hồ theo thời gian là 365 ngày 5h48phút 46 giây. Chuyển ý: Vậy các chuyển động của Trái đất đã mang lại hệ quả gì?
2. Hệ Mặt Trời. - Hệ Mặt trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong dải Ngân Hà.Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở vị trí trung tâm cùng với các thiên thể chuyển động xung quanh… - Hệ Mặt Trời gồm tám hành tinh. Trái Đất ở vị trí thứ 3 tính từ Mặt Trời. 3. Trái Đất trong Hệ mặt Trời. - Trái đất là hành tinh có vị trí thứ 3 tính từ Mặt trời. - Các chuyển động của Trái Đất + Chuyển động tự quay quanh trục. + Chuyển động xung quanh Mặt trời.
Hoạt động 2: TÌM HIỂU HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT 1. Mục tiêu. - Kiến thức : Học sinh có thể hiểu và trình bày được các hiện tượng : luân phiên ngày và đêm trên Trái đất. giờ trên Trái đất, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái đất. - Kĩ năng : + Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày, giải thích hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. + Biết tính giờ của các địa phương trên trái đất..,biết được sự lệch hướng các vật thể trên trái đất để ứng dụng vào những điều kiện thực tế. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học. - Phương pháp đàm thaọi gợi mở - Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan. 3. Các bước hoạt động.
9 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Hoạt động của giáo viên và học sinh Bước 1. Giáo viên sử dụng quả địa cầu, minh hoạ chuyển động tự quay của Trái Đất. Sau đó GV phát vấn HS: (1) Trái đất có hình dạng như thế nào? (2) Tại sao trên Trái Đất lại có ngày và đêm, ngày đêm luân phiên nhau ở mọi vị trí trên Trái Đất. HS trả lời. GV chốt kiến thức
Nội dung chính 1. Sự luân phiên ngày, đêm. - Hình khối cầu của Trái Đất luôn được chiếu sáng một nửa, còn một nửa không được chiếu sáng, vì thế đã sinh ra hiện tượng ngày và đêm. - Trái Đất lại quay quanh trục vì vậy vị trí được chiếu sáng luân phiên nhau và sinh ra hiện tượng luân phiên ngày và đêm ở mọi nơi trên Trái Đất Bước 2. GV cho từng cặp đôi nghiên cứu SGK và 2.Giờ trên Trái đất và đường chuyển cho biết: HS hiểu thế nào là giờ địa phương; giờ ngày quốc tế. múi; giờ quốc tế; đường chuyển ngày quốc tế. - Giờ địa phương (Giờ mặt trời): Các HS đọc SGK và trả lời. GV chốt kiến thức. địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau. - Giờ địa phương không thuận tiện cho đời sống xã hội do đó người ta chia Trái Đất thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 150 kinh tuyến. Các địa phương nằm Bước 3. GV cho HS làm bài tập tính giờ sau: cùng một múi sẽ thống nhất một giờ đó Dựa vào hình 5.3 SGK hãy tính giờ của các địa là giờ múi. điểm và điền vào bảng sau: - Giờ quốc tế : Giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay gọi là giờ GMT. Địa điểm Thuộc múi giờ Thời gian lúc - Đường chuyển ngày quốc tế: là đường số tính quy định để đổi ngày.và được quy định Hà Nội 7 8 giờ ở múi giờ số 12, qua kinh tuyến 1800. Pa-ri Như vậy nếu đi từ Tây sang Đông qua Mat-xcơ-va kinh tuyến 1800 thì phải lùi lại một ngày Tô-ki-ô lịch và ngược lại. Bước 4. GV hướng dẫn HS về nhà đọc phần Sự 3. Sự lệch hướng chuyển động của các lệch hướng chuyển động của các vật thể: vật thể. + Lực làm lệch hướng là gì? - Lực làm lệch hướng là lực Coriolit. + Tại sao có sự lệch hướng chuyển động của các - Nguyên nhân: Do Trái đất tự quay vật thể..? quanh trục theo hướng ngược chiều kim + Hệ quả của lực Côriolits? đồng hồ. - Biểu hiện : Các vật thể chuyển động ở nửa cầu Bắc lệch về bên phải, nửa cầu nam lệch về bên trái. - Hệ quả: Lực Côriôlit tác động đến sự chuyển động của các khối khí, dòng biển, đường đạn bay trên bề mặt Trái đất. Hoạt động 3. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
1. Củng cố và kiểm tra đánh giá
10 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
a. Điền nội dung phù hợp vào chỗ trống (…) trong đoạn văn sau: Người ta chia bề mặt Trái Đất ra làm……………. khu vực giờ. Giờ chung của khu vực là giờ chính xác của……………………. đi qua giữa khu vực. Khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua, được coi là khu vực giờ…………….. Nước ta nằm ở khu vực giờ………………………………. b. Các câu dưới đây đúng hay sai? 1.Do Trái Đất có dạng hình cầu nên bao giờ cũng chỉ có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng. O Đúng O Sai Nhờ có sự vận động tự quay nên ở khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm. O Đúng O Sai Do Trái Đất tự quay theo hướng từ Đông sang Tây nên hằng ngày ta thấy Mặt Trời cũng mọc ở hướng Đông và lặn ở hướng Tây. O Đúng O Sai Do Trái Đất tự quay quanh trục nên các vật chuyển động ở nửa cầu Bắc đều bị lệch về bên trái còn các vật chuyển động ở nửa cầu Nam bị lệch về bên phải (nếu nhìn xuôi theo hướng chuyển động). O Đúng O Sai 2. Chuẩn bị bài học tiếp theo: GV giao HS đọc trước bài ở nhà Tiết 5 - Bài 6 : HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích được các hệ quả chuyển động của trái đất xung quanh mặt trời: Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời, các mùa, ngày đêm dài ngắn theo mùa. 2. Kĩ năng: - Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày, giải thích hệ quả chuyển động xung quanh Mặt trời của Trái Đất. 3. Thái độ: Có ý thức tìm kiếm và xử lý thông tin về các hệ quả chuyển động xung quanh Mặt trời của Trái Đất. - Nhận thức đúng các hiện tượng tự nhiên II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên - Phóng to các hình 6.1, 6.2, 6.3 trong SGK - Mô hình Trái Đất - Mặt trời. 2. Đối với học sinh - Đọc trước bài ở nhà. - Chuẩn bị các tư liệu, hình ảnh, video về hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời (nếu có) III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình dạy học : Có lẽ không ai trong chúng ta không biết câu ca dao:
11 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
“ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối” Vì sao lại có hiện tượng được phản ánh trong câu ca dao trên, các em sẽ tìm thấy lời giải đáp câu hỏi này qua bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN HÀNG NĂM CỦA MẶT TRỜI 1. Mục tiêu - Kiến thức: Trình bày được hiện tượng Mặt trời lên thiên đỉnh, chuyển động biểu kiến của Mặt trời giữa 2 chí tuyến. - Kĩ năng: Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày, giải thích chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt trời giữa 2 chí tuyến. - Thái độ: Có ý thức tìm kiếm và xử lý thông tin về các hệ quả chuyển động xung quanh Mặt trời của Trái Đất. Nhận thức đúng các hiện tượng tự nhiên 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học. - Phương pháp nêu vấn đề. - Phương pháp đàm thoại gợi mở. - Phương pháp sử dụng giáo cụ trực quan 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1. GV nêu vấn đề nếu hàng ngày chúng ta quan I. Chuyển động biểu kiến hàng năm sát Mặt Trời chuyển động, chúng ta có nhận xét gì về của mặt trời hiện tượng tự nhiên này. - Chuyển động biểu kiến là chuyển HS: Mặt Trời chuyển động từ Đông sang Tây. động không có thực của Mặt Trời GV liên hệ với kiến thức đã học về chuyển động của giữa hai chí tuyến. Trái Đất quanh Mặt Trời để giải thích rằng chuyển Nguyên nhân: Trục Trái đất động trên là không có thật và người ta gọi chuyển nghiêng và không đổi phương khi động đó là chuyển động biểu kiến của Mặt Trời. GV chuyển động quanh Mặt trời. chốt kiến thức. - Mặt trời lên thiên đỉnh (tia sáng mặt Bước 2. GV cho HS nhận xét hình 6.1 mô tả về trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến bề chuyển động biểu kiến của Mặt Trời và cho biết khu mặt đất) diến ra ở : vực nào có hai lần, một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. + Chí tuyến Bắc: vào ngày 22/6 HS thực hiện GV gợi mở và chốt kiến thức + Chí tuyến Nam: vào ngày 22/12 + Xích đạo: vào ngày 21/3 ; 23/9 Hoạt động 2: TÌM HIỂU CÁC MÙA TRONG NĂM 1. Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh hiểu và giải thích được hiện tượng mùa trong năm, sự trái ngược nhau về giữa hai bán cầu. - Kĩ năng: Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày, giải thích hiện tượng mùa trên Trái Đất, sự trái ngược nhau về mùa giữa hai bán cầu. - Thái độ: Có ý thức tìm kiếm và xử lý thông tin về các hệ quả chuyển động xung quanh Mặt trời của Trái Đất. Nhận thức đúng các hiện tượng tự nhiên,hiên tượng mùa trên trái đất và liên hệ với hiện tượng mùa và ảnh hưởng của sự phân mùa đến đời sống, sản xuất. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
12 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
- Phương pháp đàm thoại gợi mở, kết hợp với khai thác kênh hình - Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp thảo luận. 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1: GV cho HS đọc mục II trong SGK và tóm II. Các mùa trong năm: tắt lại mục II nói về những vấn đề gì? - Mùa là một phần thời gian của năm HS thực hiện. GV chốt lại mục II nói về Khái niệm có những đặc điểm riêng về thời tiết và về mùa; nguyên nhân sinh ra mùa; các mùa trong khí hậu. năm. - Mỗi năm có 4 mùa, tuy nhiên có cách Bước 2. GV cho từng cặp thảo luận với yêu cầu: Dựa tính theo dương lịch, có cách tính theo vào hình 6.2 xác định thời gian từng mùa. Liên hệ âm-dương lịch khác nhau. Nhưng cách với Việt Nam về thời gian và đặc điểm thời tiết, khí tính theo dương lịch ở Bắc Ban cầu lấy hậu. 4 ngày là ngày khởi đầu của mùa Bước 3 : Giáo viên chuẩn kiến thức. (Nam bán cầu ngược lại) + Xuân phân: 21/3 + Hạ chí: 22/6 + Thu phân: 23/9 + Đông chí: 22/12 - Ở Bắc bán cầu mùa ngược lại Nam bán cầu. Nguyên nhân do trục Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất và trong suốt năm trục này không đổi phương khi chuyển động nên Bắc bán cầu và Nam bán cầu lần lượt ngả về phía mặt trời, nhận được lượng nhiệt khác nhau và thời gian chiếu sáng khác nhau, sinh ra mùa. Tiết 5 - Bài 6 : HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT (tiếp theo) Hoạt động 3: TÌM HIỂU HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA VÀ VĨ ĐỘ 1. Mục tiêu - Kiến thức: Trình bày và giải thích được các hệ quả chuyển động của trái đất xung quanh mặt trời: ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ (Biểu hiện và nguyên nhân) - Kĩ năng: Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày, giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. - Thái độ: Có ý thức tìm kiếm và xử lý thông tin về các hệ quả chuyển động xung quanh Mặt trời của Trái Đất.Nhận thức đúng các hiện tượng tự nhiên 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp đàm thoại gợi mở. - Phương pháp nêu vấn đề 3. Các bước hoạt động
13 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Hoạt động của giáo viên và học sinh Bước 1: GV nhắc lại nguyên nhân sinh ra ngày đêm dài ngắn khác nhau (ND ở hoạt động trên). Bước 2. GV chia lớp thành 6 nhóm, nhóm 1,2,3 hoàn thành phiếu học tập 1, nhóm 4,5,6 hoàn thành phiếu học tập 2. Bước 4 : Giáo viên kết luận và chốt kiến thức.
Nội dung chính III- Ngày đêm dài ngắn theo mùa, theo vĩ độ - Nguyên nhân do trục trái đất nghiêng và không đổi phương khi chuyển động, tùy vị trí trái đất trên quỹ đạo mà ngày đêm dài ngắn khác nhau (theo vĩ độ) và theo mùa. - Mùa xuân, mùa hạ: Ngày dài hơn đêm. - Mùa thu, mùa đông: Ngày ngắn hơn đêm - Xích đạo ngày đêm dài bằng nhau.Càng xa xích đạo thời gian ngày đêm càng chênh lệch nhiều. - Vùng gần cực, vùng cực có ngày đêm dài 24 giờ. Vùng cực có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm.
Hoạt động 4. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố và kiểm tra, đánh giá. a. Chọn câu đúng sai 1. Nửa cầu nào là mùa hạ thì ở đó có ngày dài đêm ngắn, còn nửa cầu nào là mùa đông thì ở đó có ngày ngắn đêm dài. A. Đúng B. Sai 2. Các địa điểm nằm trên Xích đạo quanh năm có ngày và đêm dài bằng nhau. A. Đúng B. Sai 3. Các địa điểm nằm càng gần Xích đạo thì sự chênh lệch giữa ngày và đêm càng biểu hiện rõ. A. Đúng B. Sai 4. Hiện tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24h chỉ có ở miền cực. A. Đúng B. Sai b. Chọn ý trả lời đúng trong các câu sau 1. Ở vĩ độ 66o33' Bắc và Nam, những ngày có ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ là A. 21 tháng 3 và 22 tháng 6. B. 22 tháng 6 và 23 tháng 9. C. 23 tháng 9 và 22 tháng 12. D. 22 tháng 12 và 22 tháng 6. 2. Ở cực Bắc có 6 tháng toàn là ngày (không có đêm), đó là thời gian: A. từ 22 tháng 12 đến 22 tháng 6. B. từ 21 tháng 3 đến 23 tháng 9. C. từ 22 tháng 6 đến 22 tháng 12. D. từ 23 tháng 9 đến 21 tháng 3. 3. Ở cực Nam có 6 tháng toàn là đêm (không có ngày), đó là thời gian: A. từ 22 tháng 12 đến 22 tháng 6. B. từ 21 tháng 3 đến 23 tháng 9. C. từ 22 tháng 6 đến 22 tháng 12.
14 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
D. từ 23 tháng 9 đến 21 tháng 3. 3. Dặn dò học bài và chuẩn bị bài ở nhà. PHỤ LỤC Phiếu học tập 1 Đặc điểm thời gian ngày đêm Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa Đông Thông tin phản hồi Đặc điểm thời gian ngày đêm - Ngày dài hơn đêm. Song ngày càng dài, đêm càng ngắn khi Mặt Trì gần chí Mùa xuân tuyến Bắc - Số ngày có thời gian ngày đêm bằng nhau (12h) 1 ngày, ngày 21/3 - Ngày dài hơn đêm. Khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày càng ngắn dần, Mùa hạ đêm càng dài dần - Ngày 22/6 có thời gian ban ngày dài nhất, ban đêm ngắn nhất - Ngày ngắn hơn đêm. Mặt Trời càng xuống dần chí tuyến Nam, ngày càng Mùa thu ngắn, đêm càng dài. - Riêng ngày 23/9 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm (12h) - Ngày ngắn hơn đêm. Mặt Trời càng gần xích đạo thì ngày dài dần, đêm ngắn Mùa Đông dần. - Ngày 22/12 có thời gian ban ngày ngắn nhất, thời gian ban đêm dài nhất. Phiều học tập 2. a. Hãy nhận xét ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ. b. Dựa vào bảng số liệu sau Vĩ độ Bắc 66033' 700 750 800 850 900 Số ngày có ngày 1 65 103 134 161 186 dài 24 giờ - Em có nhận xét gì về số ngày có ngày dài suốt 24 giờ từ 66033' B đến 900 B. - Tại sao có sự thay đổi đó ? Thông tin phản hồi a. Ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ - Ở Xích đạo quanh năm có ngày đêm bằng nhau - Càng xa xích đạo thời gian ngày đêm càng chênh lệch nhiều - Từ vòng cực về phía cực có hiện tượng ngày hoặc đêm suốt 24 h. Càng gần cực số ngày, đêm đó càng tăng. Ở cực có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm. b. - Số ngày có ngày dài suốt 24 giờ tăng dần. - Trục Trái Đất nghiêng 66033’ và không đổi hướng khi chuyển động quanh Mặt Trời. Càng lên vĩ độ cao thì vào mùa hạ càng ngả về phía Mặt Trời, phần đạt được chiếu sáng càng nhiều, số ngày có ngày dài suốt 24 giờ càng tăng.
15 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
CHƯƠNG III: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ Bài 7 : CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT, THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được sự khác nhau giữa các lớp cấu trúc của Trái Đất về tỉ lệ thể tích, độ dày, thành phần vật chất cấu tạo chủ yếu, trạng thái - Biết được khái niệm thạch quyển, phân biệt được thạch quyển và vỏ Trái Đất - Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết Kiến tạo Mảng và vận dụng thuyết kiến tạo mảng để giải thích sơ lược sự hình thành các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi lửa. 2. Kĩ năng : - Nhận biết cấu trúc bên trong của Trái Đất qua hình vẽ, vị trí và độ dày của các lớp cấu trúc Trái Đất. - Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ để trình bày về thuyết Kiến tạo mảng. 3. Thái độ : Khâm phục lòng say mê nghiên cứu của các nhà khoa học trong công việc nghiên cứu cấu trúc của Trái Đất II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên - Hình vẽ về cấu tạo của Trái Đất - Hình vẽ về các cách tiếp xúc của các mảng Kiến tạo. 2. Đối với học sinh Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về cấu trúc của Trái Đất (nếu có) III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: TÌM HIỂU CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT 1. Mục tiêu - Kiến thức : + Nêu được sự khác nhau giữa các lớp cấu trúc của TĐ về tỉ lệ thể tích, độ dày, thành phần vật chất cấu tạo chủ yếu, trạng thái + Biết được khái niệm thạch quyển, phân biệt được thạch quyển và vỏ Trái Đất - Kĩ năng : Nhận biết cấu trúc bên trong của Trái Đất qua hình vẽ, vị trí và độ dày của các lớp cấu trúc Trái Đất. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp đàm thoại gợi mở. - Phương pháp giảng giải - Phương pháp thuyết trình 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
Bước 1. GV Yêu cầu học sinh nghiên cứu hình 7.1 I. Cấu trúc Trái Đất
16 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
SGK và cho biết Trái Đất được cấu trúc bao gồm các lớp nào theo thứ tự từ ngoài vào trong HS trả lời GV chốt thông tin Bước 2. GV chia lớp thành 6 nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho các nhóm theo phiếu học tập, các nhóm được giao nhiệm vụ như nhau. HS thực hiện và treo kết quả của nhóm để so sánh các nhóm với nhau. GV gọi đại diện 01 nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung. GV chốt kiến thức bằng bảng thông tin phản hồi (Phụ lục) GV có thể mở rộng thêm kiến thức: + So sánh sự khác nhau của lớp vỏ lục địa và lớp vỏ đại dương (Khác nhau về độ dày, về cấu tạo…) + Vai trò của lớp Man ti đối với bề mặt địa hình Trái Đất ? Bước 3 : GV giảng giải cho HS về thạch quyển
- Trái đất được cấu tạo gồm 3 lớp : Lớp Vỏ Trái đất Lớp Man ti Lớp nhân Trái đất.
Khái niệm Thạch quyển : Thạch quyển bao gồm vỏ trái đất và phần trên của lớp manti (đến độ sâu 100km) được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau tạo thành lớp vỏ cứng ở ngoài cùng của trái đất.
Hoạt động 2: TÌM HIỂU THUYẾ KIẾN TẠO MẢNG 1. Mục tiêu - Kiến thức: Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết Kiến tạo Mảng và vận dụng thuyết kiến tạo mảng để giải thích sơ lược sự hình thành các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi lửa. - Kĩ năng: Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ để trình bày về thuyết Kiến tạo mảng. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp đàm thoại gợi mở, kết hợp với sử dụng tranh ảnh để minh họa, giảng giải - Phương pháp thuyết trình. 3. Các bước hoạt động. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1. GV cho HS hoạt động theo cạp II. Thuyết kiến tạo mảng: đôi: quan sát hình 7.3, 7.4, 7.5 trả lời các - Khái niệm : Vỏ trái đất trong quá trình hình thành của nó đã bị biến dạng do các đứt gãy câu hỏi sau: - Nêu tên 7 mảng kiến tạo lớn và tách ra một số đơn vị kiến tạo. Mỗi đơn vị - Các mảng kiến tạo có mấy kiểu tiếp xúc? là một mảng cứng gọi là mảng kiến tạo. Các kiểu tiếp xúc đó hình thành nên các dạng - Có 7 mảng kiến tạo lớn. địa hình gì? - Các mảng kiến tạo có nhiều cách tiếp xúc: + Tiếp xúc dồn ép: Hình thành các dãy núi, - Các mảng kiến tạo gồm những bộ phận lục vực sâu. địa nổi trên bề mặt trái đất và những bộ phận + Tiếp xúc tách dãn: Tạo ra các dãy núi ngầm lớn của đáy đại dương. ở đại dương. - Các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được - Những vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo trên lớp manti do hoạt động của các dòng đối sinh ra nhiều hoạt động động đất, núi lửa. lưu vật chất quánh dẻo và nhiệt độ cao trong tầng manti trên.
17 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Hoạt động 3. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố và kiểm tra đánh giá Câu 1. Cấu trúc của Trái Đất từ ngoài vào trong là A. nhân Trái Đất - lớp vỏ Trái Đất - lớp Manti B. nhân Trái Đất - lớp Manti - lớp vỏ Trái Đất C. lớp vỏ Trái Đất - lớp Manti - nhân Trái Đất D. lớp Manti - nhân Trái Đất - lớp vỏ Trái Đất Câu 2. Ở Đại Tây Dương có sống núi ngầm dưới đại dương chạy theo hướng Bắc – Nam, đó là kết quả của A. mảng Bắc Mĩ và Á - Âu xô vào nhau B. mảng Bắc Mĩ và Á - Âu tách rời nhau C. mảng Bắc Mĩ và Á - Âu hút chờm lên nhau D. mảng Philipin và Thái Bình Dương xô vào nhau 3. Chuẩn bị bài học tiếp theo PHỤ LỤC Phiếu học tập Cấu tạo của Trái Đất Yếu tố Đặc điểm lớp Vỏ Đặc điểm lớp Manti Trái Đất Vị trí Độ dày Cấu tạo Trạng thái
Đặc điểm lớp nhân Trái Đất
Thông tin phản hồi phiếu học tập Cấu tạo của Trái Đất Yếu tố Đặc điểm lớp Vỏ Đặc điểm lớp Manti Trái Đất Vị trí Ngoài cùng, Dưới vỏ Trái Đất Độ dày Có độ dày 5 – 70km Có độ dày gần 2900 km Cấu tạo Gồm 3 tầng: Có 2 tầng: - Tầng trầm tích - Manti trên - Tầng granit - Man ti dưới - Tầng badan Trạng thái Rất cứng Manti trên ở trạng thái quánh dẻo, manti dưới ở trạng thái rắn
Đặc điểm lớp nhân Trái Đất Ở trong cùng Độ dày 2470 km Gồm 2 nhân: - Nhân ngoài - Nhân trong Nhân ngoài ở trạng thái lỏng, nhân trong ở trạng thái rắn.
18 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Tiết 8 - Bài 8 : TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm nội lực. Nguyên nhân của chúng - Biết được tác động của nội lực đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất. 2. Kĩ năng: - Nhận xét được tác động của nội lực qua tranh ảnh. Quan sát tranh để nhận xét một số dạng địa hình được tạo thành do tác động của nội lực như các nếp uốn, đứt gãy; một số hiện tượng sinh ra do tác động của nội lực như hiện tượng núi lửa, động đất. - Rèn luyện kỹ năng đọc, chỉ và giải thích các đối tượng địa lí trên bản đồ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên - Một số tranh ảnh thể hiện tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất: Các hình vẽ uốn nếp, địa hào, địa luỹ - Bản đồ Tự nhiên thế giới, Tự nhiên Việt nam. 2. Đối với học sinh - Sưu tầm một số tranh ảnh thể hiện tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất. - Ôn lại kiến thức về nội lực (chương trình lớp 6 ) III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình dạy học Hoạt động 1. TÌM HIỂU KHÁI NIỆM NỘI LỰC, NGUYÊN NHÂN 1. Mục tiêu - Kiến thức: + Trình bày được khái niệm nội lực. + Nguyên nhân sinh ra nội lực - Kĩ năng: + Nhận xét được tác động của nội lực, ngoại lực qua tranh ảnh. + Xác định trên bản đồ các vùng núi trẻ, các vùng có nhiều động đất, núi lửa và nêu nhận xét. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học Phương pháp thuyết trình, đàm thoại gợi mở. 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1. GV có thể phát vấn HS hiểu thế nào về hai từ I. Nội lực "nội lực". Và nguyên nhân sinh ra chúng. - Khái niệm: Nội lực là lực phát sinh HS trả lời và GV cắt nghĩa hai từ đó, chốt kiến thức từ bên trong Trái Đất. Bước 2. GV giảng giải thêm: trên bề mặt Trái Đất, - Nguyên nhân: Nguồn năng lượng nơi có các lục địa, đại dương; nơi có núi, đồng sinh ra nội lực chủ yếu là nguồn năng bằng... Có rất nhiều sự tác động tạo nên những dạng lượng ở trong lòng đất. địa hình này, trong đó quan trọng nhất là nội lực.
19 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Hoạt động 2. TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Mục tiêu - Kiến thức: Biết được tác động của nội lực đến đại hình bề mặt Trái Đất thông qua các vận động kiến tạo: Vận động theo phương thẳng đứng, vận động theo phương nằm ngang, các hiện tượng động đất, núi lửa. - Kĩ năng: + Nhận biết được các dạng địa hình do nội lực tạo thành qua tranh ảnh, bản đồ + Rèn luyện kỹ năng đọc, chỉ và giải thích các đối tượng địa lí trên tranh ảnh và bản đồ 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp đàm thoại gợi mở. - Phương pháp thảo luận nhóm. - Phương pháp dạy học nêu vấn đề. 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1. GV kết luận rằng tác động của nội II. Tác động của nội lực lực đến địa hình bề mặt Trái Đất là thông qua Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái các vận động kiến tạo, làm cho các lục địa Đất là thông qua các vận động kiến tạo, làm được nâng lên hay hạ xuống, các lớp đất đá cho các lục địa được nâng lên hay hạ xuống, bị uốn nếp hay đứt gãy, gây ra hiện tượng các lớp đất đá bị uốn nếp hay đứt gãy, gây ra động đất, núi lửa. hiện tượng động đất, núi lửa. Bước 2. GV chia lớp thành các nhóm, mỗi 1- Vận động theo phương thẳng đứng bàn một nhóm và giao nhiệm vụ các nhóm - Đặc điểm: Là vận động nâng lên hay hạ như nhau: xuống của vỏ trái đất theo phương thẳng đứng. Xem các hình sau đây, kết hợp với nội dung Diễn ra trên một diện tích lớn và diễn ra chậm. SGK hãy hoàn thành phiếu học tập số 1. - Biểu hiện: Bộ phận lục địa nơi này được HS thực hiện nâng lên, nơi kia bị hạ xuống sinh ra hiện Bước 3. GV cho HS treo kết quả lên tường tượng biển tiến và biển thoái. lớp học và tự so sánh quan sát, bổ sung. - Ví dụ: Riêng phần ví dụ liên hệ với VN GV cho HS 2- Vận động theo phương nằm ngang báo cáo kết quả kế hợp với chỉ bản đồ - Đặc điểm: Làm cho vỏ trái đất bị nén ép ở GV bổ sung và chốt kiến thức. khu vực này, tách dãn ở khu vực kia gây ra hiện tượng uốn nếp, đứt gãy. - Biểu hiện ở các hiện tượng uốn nếp hoặc đứt gãy: + Hiện tượng uốn nếp Hiện tượng các lớp đá bị uốn thành nếp nhưng không bị phá vỡ tính liên tục do lực nén ép theo phương nằm ngang. Chỉ xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao. Kết quả: Tạo thành các nếp uốn, các dãy núi uốn nếp. Ví dụ: + Hiện tượng gãy: Hiện tượng các lớp đá bị đứt gãy do vận động
20 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
kiến tạo theo phương nằm ngang. Xẩy ra ở vùng đá cứng. Kết quả: Đá bị gãy và chuyển dịch, tạo ra các địa hào, địa lũy, thung lũng. Xảy ra ở vùng đá cứng. Ví dụ: Hoạt động 3. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố và kiểm tra, đánh giá Câu 1. Hãy ghép các ý ở cột A với cột B sao cho hợp lí A. Loại vận động kiến tạo B. Hệ quả 1. Vận động theo phương thẳng đứng a. Uốn nếp b. Biển tiến 2. Vận động theo phương nằm ngang
c. Biển thoái d. Đứt gãy Câu 2. Đứt gãy nào sau đây là đứt gãy điển hình ở Việt Nam: A. sông Chảy B. sông Mã C. sông Gianh D. sông Hồng Câu 3. Trong các dãy núi sau, dãy núi nào là địa luỹ điển hình ở Việt Nam? A. Dãy núi Con Voi B. Dãy núi Tam Điệp C. Dãy núi Hoành Sơn D. Dãy núi Bạch Mã 3. Chuẩn bị bài học tiếp theo: Sưu tầm một số tranh ảnh về hang đông Caxtơ, về sạt lở dất, trượt đất .lở núi…của nước ta (nếu có) PHỤ LỤC Phiếu học tâp 1 Hãy hoàn thành bảng sau Vận động theo phương thẳng đứng Đặc điểm Biểu hiện Ví dụ ở Việt Nam
Vận động theo phương nằm ngang
Tiết 9 - Bài 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu khái niệm ngoại lực, nguyên nhân của chúng. - Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất: các quá trình ngoại lực: phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ. 2. Kĩ năng:
21 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Quan sát và nhận xét tác động của các quá trình phong hóa đến địa hình bề mặt trái đất qua tranh ảnh, hình vẽ. 3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn hơn đối với việc bảo vệ môi trường, hạn chế những tác động của ngoại lực đến địa hình bề măt Trái Đất theo chiều hướng xấu. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên - Hình vẽ, tranh ảnh về quá trình tác động của ngoại lực - Bản đồ tự nhiên Việt nam, bản đồ tự nhiên thế giới. 2. Đối với học sinh - Ôn lại kiến thức về ngoại lực đã học ở lớp 6 - Sưu tầm một số tranh ảnh về hang động Caxtơ, sạt lở, trượt đất ở nước ta. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình dạy học Hoạt động 1. TÌM HIỂU KHÁI NIỆM NGOẠI LỰC, NGUYÊN NHÂN 1. Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu khái niệm ngoại lực, nguyên nhân sinh ra chúng. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Kĩ thuật so sánh 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động cả lớp. I. Ngoại lực: Bước 1. Như bài trước, GV có thể phát vấn HS - Khái niệm: Ngoại lực là lực có nguồn hiểu thế nào về hai từ "ngoại lực". Và nguyên gốc từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. nhân sinh ra chúng. - Nguyên nhân : Do nguồn năng lượng HS trả lời và GV cắt nghĩa hai từ đó, chốt kiến của bức xạ mặt trời. Gồm các tác nhân thức chủ yếu như: khí hậu, các dạng nước, sinh Bước 2: GV có thể cho HS phân biệt nội lực và vật và con người. ngoại lực: Loại lực Khái niệm Nguyên nhân Nội lực Ngoại lực Bước 3 : Giáo viên chốt kiến thức và giảng giải thêm: hoạt động của gió, mưa, nước chảy sinh ra nguồn năng lượng tác động lên bề mặt Trái Đất. Ngoại lực được sinh ra do những nguồn năng lượng ở bên ngoài Trái Đất. Nguyên nhân chủ yếu là do năng lượng bức xạ của Mặt Trời. Hoạt động 2. TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Mục tiêu
22 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
- Kiến thức: Trình bày được khái niệm về quá trình phong hóa. Phân biệt được phong hóa lý học, phong hóa hóa học và phong hóa sinh học - Kĩ năng: Quan sát và nhận xét tác động của các quá trình phong hóa đến địa hình bề mặt trái đất qua tranh ảnh, hình vẽ. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Kĩ thuật đọc văn bản 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1. GV giải thích: Các quá trình ngoại II. Tác động của ngoại lực đến bề mặt Trái lực gồm: phong hóa, bóc mòn, vận chuyển và Đất bồi tụ. Nội dung bài hôm nay chỉ tìm hiểu về 1. Quá trình phong hóa quá trình phong hóa. Khái niệm phong hóa (SGK) Bước 2. GV nêu khái niệm về phong hóa và a. Phong hóa lí học quá trình phong hóa gồm: phong hóa lí học, b. Phong hóa hóa học hóa học và sinh học. c. Phong hóa sinh học Bước 3. GV yêu cầu cả lớp đọc SGK và hoàn (Nội dung trong thông tin phản hồi, phần phụ thành phiếu học tập 1. lục) HS thực hiện (thời gian khoảng 10 phút). Bước 4. GV gọi 01 HS báo cáo, một số HS khác phát biểu bổ sung, sửa lỗi nếu có. GV chốt kiến thức, các HS khác so sánh đối chiếu kết quả và sửa lỗi của mình bằng bút màu đỏ.
Hoạt động 3. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố và kiểm tra, đánh giá Câu 1. Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là: A. sự phân huỷ các chất phóng xạ B. sự chuyển dịch của các dòng vật chất theo qui luật của trọng lực C. các phản ứng hoá học D bức xạ của Mặt Trời Câu 2. Quá trình phong hoá là quá trình: A. phá huỷ và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật B. làm các sản phẩm phong hoá rời khỏi vị trí ban đầu của nó C. làm cho các vật liệu di chuyển từ nơi này đến nơi khác D. tích tụ các vật liệu bị phá huỷ Câu 3. Dạng địa hình nào sau đây là dạng địa hình đặc biệt của quá trình phong hoá hoá học? A. Địa hình mài mòn B. Địa hình khoét mòn C. Địa hình hàm ếch D. Địa hình cacxtơ
23 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Câu 4. Quá trình nào góp phần phá huỷ đá, tuy phạm vi không rộng khắp, nhưng cường độ xảy ra mạnh mẽ? A. Phong hoá sinh học B. Phong hoá hoá học C. Phong hoá lí học D. Tác động của con người 3. Chuẩn bị bài học tiếp theo: Sưu tầm các hình ảnh về các thiên tai ở nước ta như: dòng sông bị sạt lở, xói mòn đất… PHỤ LỤC. Phiếu học tập số 1 Nội Phong hoá lí học Phong hóa hóa học Phong hóa sinh học dung Đặc điểm Tác nhân Kết quả Liên hệ với Việt Nam Thông tin phản hồi Nội Phong hoá lí học Phong hóa hóa học Phong hóa sinh học dung Đặc Là sự phá hủy đá thành Là quá trình phá hủy đá, và - Là sự phá hủy đá và điểm các khối vụn có kích khoáng vật, làm biến đổi khoáng vật dưới tác động thước to nhỏ khác nhau thành phần, tính chất hóa của sinh vật: Vi khuẩn, mà không làm biến đổi học của đá và khoáng vật. nấm, rễ cây. Làm cho đá màu sắc, thành phần và khoáng vật vừa bị phá khoáng vật và hóa học hủy về mặt cơ giới, vừa của chúng. phá hủy về mặt hóa học. Tác Sự thay đổi nhiệt độ. Tác động của chất khí, Do sự lớn lên của các rễ nhân Sự đóng băng của nước, nước, những khoáng chất cây, do sinh vật bài tiết ra sự kết tinh của các chất hòa tan trong nước, khí khí CO2 , các axít hữu cơ. muối. Tác động va đạp cacbonic, ôxi và axít hữu của gió, sóng, nước cơ của sinh vật thông qua chảy, con người. các phản ứng hoá học. Kết quả Làm cho đá bị rạn nứt, Đá và khoáng vật bị phá Đá và khoáng vật bị phá vỡ thành tảng và mảnh huỷ, biến đổi thành phần hủy về mặt cơ giới. vụn. tính chất hoá học. Đá và khoáng vật bị phá Những nơi đá dễ thấm hủy về mặt hóa học. nước và hòa tan như: đá vôi, thạch cao tạo thành dạng địa hình cacxtơ Liên hệ
24 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Tiết 10 - Bài 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học, học sinh cần: - Biết được các quá trình bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ tác động đến sự hình thành bề mặt Trái Đất. - Phân tích được mối quan hệ giữa 3 quá trình: bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ. 2. Kĩ năng Qua tranh ảnh quan sát và nhận xét được tác động của 3 quá trình đến địa hình bề mặt Trái Đất. 3. Thái độ Qua bài học nhận thức được các nhân tố ngoại lực tác động làm thay đổi địa hình theo chiều hướng tiêu cực, học sinh cần có ý thức hơn trong việc bảo vệ rừng, bảo vệ thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên. - Một số tranh ảnh, hình vẽ về các dạng địa hình do tác động của gió, nước, sóng biển, băng hà tạo thành… - Một số băng đĩa hình ảnh về một số thiên tai do tác động của ngoại lực như : sạt lở đất đá, lũ quét…(nếu có) 2. Đối với học sinh. - Ôn lại kiến thức cũ đã học ở bài trước. - Sưu tầm các hình ảnh về các thiên tai ở nước ta như : dòng sông bị sạt lở, xói mòn đất… III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình dạy học Hoạt động 1. TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH BÓC MÒN 1. Mục tiêu - Kiến thức: Biết được đặc điểm của quá trình bóc mòn, các dạng địa hình tạo thành do bóc mòn. - Kĩ năng: Qua tranh ảnh quan sát và nhận xét được tác động của quá trình bóc mòn đến địa hình bề mặt Trái đất. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học. - Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải thích, minh họa, trực quan. 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1. GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học 2. Quá trình bóc mòn ở bài trước. Sau đó GV nối mạch liên tục với kiến 3. Quá trình vạn chuyển thức bài học này . 4. Quá trình bồi tụ Bước 2. GV chia lớp thành 6 nhóm, dựa vào nội (Nội dung xem thông tin phản hồi) dung SGK và hình ảnh thảo luận và hoàn thành phiếu học tập số 1. Nhóm 1, 2 Quá trình bóc mòn Nhóm 3 và 4 Quá trình vận chuyển
25 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Nhóm 5 và 6 Quá trình bồi tụ HS thực hiện (khoảng 8 phút) Bước 3. Đại diện các nhóm treo kết quả và trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV chốt kiến thức. Bước 4. GV phát vấn thêm để nâng cao mứcđộ nhạn thức cho HS (tù thuộc vào đối tượng HS) - Giữa 3 quá trình này có quan hệ với nhau như thế nào? - Địa hình bề mặt Trái Đất là do tác động của những lực nào? - Mối qua hệ giữa nội lực và ngoại lực Hoạt động 2. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố và kiểm tra đánh giá Điền các nội dung phù hợp vào chỗ trống (…) và nối các ô để tạo thành sơ đồ về tác động của nội lực và ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Vận động theo phương
Vận động theo phương
…………
…………
Tác động ……………..
Quá trình
Quá trình
Quá trình
Quá trình
…………
…………
…………
…………
Tác động ……………..
ĐỊATập HÌNH TRÁI 3. Chuẩn bị bài học tiếp theo: bảnBỀ đồMẶT thế giới và ĐẤT châu lục (nếu có)
Quá trình
Khái niệm
PHỤ LỤC Phiếu học tập 1 Nhân tố tác Cách thức tác Dạng động động hình biến
địa phổ
Bóc mòn Vận chuyển Bồi tụ Quá trình Bóc mòn
Thông tin phản hồi Khái niệm Nhân tố tác Cách thức tác Dạng địa động động hình phổ biến Là quá trình Do tác động + Xâm thực Khe rãnh, làm chuyển dời của nước chảy, + Thổi mòn nấm đá, hố
26 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
các sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu vốn có của nó. Vận chuyển
Bồi tụ
Là quá trình vận chuyển vật liệu từ nơi này đến nới khác
sóng biển, băng + Mài mòn hà chuyển động, gió với tốc độ nhanh.
Trực tiếp: trọng lực Gián tiếp: tác nhân nước, gió, sóng Là quá trình Phụ thuộc vào tích tụ các vật động năng của liệu bị phá hủy các nhân tố ngoại lực
trùng, vách biển, hàm ếch, bậc thềm sóng vỗ.
Sự tiếp tục của Đá, cuội, phù quá trình bóc sa nằm rải rác mòn trong quá trình vận chuyển Khi động năng Đồng bằng tác động đến châu thổ, cồn kích thước, cát, đụn cát. trọng lượng vật liệu trong quá trình bồi tụ.
Tiết 11 - Bài 10: THỰC HÀNH NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA VÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học, học sinh cần: - Biết được sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên thế giới. - Nhận xét được mối quan hệ giữa sự phân bố của các vành đai động đất, các vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo. 2. Kĩ năng : Xác định được trên bản đồ các vành đai động đất, núi lửa, vùng núi trẻ. 3. Thái độ: biết được một số kĩ năng phòng chống động đất, sóng thần II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên : - Bản đồ các mảng kiến tạo các vành đai động đất và núi lửa trên Thế giới. -Bản đồ tự nhiên thế giới. - Tập bản đồ thế giới và châu lục. 2. Đối với học sinh - Tập bản đồ thế giới và châu lục. - Ôn tập kiến thức cũ về thuyết kiến toạ mảng, tác động của nội lực… III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình dạy học Hoạt động 1. NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT NÚI LỬA, NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ 1. Mục tiêu: - Biết được sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên thế giới. - Nhận xét được mối quan hệ giữa sự phân bố của các vành đai động đất, các vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo. - Xác định được trên bản đồ các vành đai động đất, núi lửa, vùng núi trẻ.
27 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học. - Phương pháp đàm thoại, gợi mở. - Phương pháp bản đồ - Kĩ thuật đọc văn bản 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1. GV cho HS đọc SGK và xác định 1.Yêu cầu bài thực hành yêu cầu của bài thực hành. - Xác định các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên trái đất. - Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất Bước 2: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm núi lửa và các vùng núi trẻ. Nhóm 1, 2: Tìm hiểu xác định các vành đai - Mối quan hệ giữa các vành đai động đất, núi động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên lửa, núi trẻ với các mảng kiến tạo trái đất. 2. Nội dung cụ thể - Nhóm 3, 4: Nhận xét về sự phân bố các a. Xác định các vành đai động đất, núi lửa. vành đai động đất núi lửa và các vùng núi + Các vành đai động đất: - Giữa Đại Tây Dương trẻ. Các nhóm dựa vào các bản đồ và hình 10 - Đông, Tây Thái Bình Dương (SGK) và tập bản đồ tự nhiên thế giới và - Khu vực Địa Trung Hải các châu lục để hoàn thành nội dung thực - Trung Á, Tây Á. + Vành đai núi lửa: hành. Bước 3: Đại diện các nhóm lên trình bày, - Đông, Tây Thái Bình Dương (vành đai lửa Thái Bình Dương) học sinh nhận xét, bổ sung. Bước 4 : Giáo viêm chuẩn kiến thức và nêu - Khu vực Địa Trung Hải. một số câu hỏi yêu cầu hoc sinh trả lời để + Núi trẻ: - Dãy Himalaya (châu Á) bổ sung kiến thức. - Dãy Coocdie, Andet (châu Mỹ) b.Sự phân bố: - Các vành đai động đất, núi lửa, núi trẻ thường phân bố trùng nhau. - Phân bố ở những vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo, nơi có hoạt động kiến tạo xẩy ra mạnh. Một mặt hình thành các dãy uốn nếp, Mặt khác hình thành các đứt gãy, vực thẳm đại dương. Mặt tiếp xúc giữa hai mảng chồm lên nhau là vùng có nhiều động đất, núi lửa. Ví dụ: Vành đai lửa Thái Bình Dương Hoạt động 2. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố và kiểm tra đánh giá Câu 1. Dựa vào hình 7.3 và nội dung SGK, hãy nêu tên các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển: 1 ........................................ 5....................................................... 2 ........................................ 6....................................................... 3 ........................................ 7....................................................... 4 ........................................
28 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Hướng di chuyển của các mảng kiến tạo : 1 ........................................ 5....................................................... 2 ........................................ 6....................................................... 3 ........................................ 7....................................................... 4 ........................................ Câu 2. Dựa vào hình 10 (tr.38 SGK), kết hợp với hình 7.3 (tr. 27 SGK), hãy cho biết : a) Động đất và núi lửa thường xảy ra ở những khu vực nào trên Trái Đất ? b) Các vùng núi trẻ thường phân bố chủ yếu ở những khu vực nào trên Trái Đất ? c) Nhận xét về sự phân bố các vành đai núi lửa, động đất và các vùng núi trẻ. 3. Chuẩn bị bài học tiếp theo Chuẩn bị kiến thức cho bài hoc sau: Ôn lại các kiến thức về khối khí, về nhiệt độ không khí trên trái đất đã được học ở lớp 6. Tiết 12 - Bài 11: KHÍ QUYỂN, SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học, học sinh cần: - Biết được khái niệm khí quyển. - Hiểu được nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí: cực, ôn đới, chí tuyến và xích đạo. - Biết khái niệm front và các front, hiểu và trình bày dược sự di chuyển của các khối khí, front và ảnh hưởng của chúng đến khí hậu thời tiết. - Trình bày được nguyên nhân hình thành nhiệt độ không khí và các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ không khí. 2. Kĩ năng : Nhận biết các kiến thức trên qua hình ảnh, bảng thống kê, bản đồ. 3. Thái độ: - Có ý thức hơn trong việc bảo vệ tầng khí quyển và chống sự biến đổi khí hậu. - Nhận thức về vai trò quan trọng của khí quyển đối với sự tồn tại và phát triển của sinh vật trên Trái Đất. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên - Các bản đồ về nhiệt độ, gió và khí hậu thế giới - Bản đồ tự nhiên thế giới hoặc tự nhiên châu Á. - Bảng thống kê các khối khí 2. Đối với học sinh Ôn lại kiến thức cũ đã học ở lớp 6. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình dạy học Hoạt động 1. TÌM HIỂU KHÁI NIỆM KHÍ QUYỂN, NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC KHỐI KHÍ 1. Mục tiêu - Kiến thức: + Biết được khái niệm khí quyển.
29 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
+ Hiểu được nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí: cực, ôn đới, chí tuyến và xích đạo. + Biết khái niệm front và các front gồm có front địa cực, front ôn đới… + Hiểu và trình bày được sự di chuyển của các khối khí, front: Các khối khí và front không đứng yên một chỗ mà luôn di chuyển, mỗi khi di chuyển đến đâu thì làm cho thời tiết ở nơi đó có sự thay đổi. - Kĩ năng: Nhận biết các kiến thức trên qua hình ảnh, bảng thống kê, bản đồ. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp thảo luận. Kĩ thuật đọc văn bản 3. Các bước hoạt động
30 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1. GV cho HS nhắc lại khái niệm về khí quyển I- Khí quyển: và vai trò của khí quyển. 1.Khái niệm. HS trả lời GV chốt kiến thức. - Là lớp không khí bao quanh trái đất luôn chịu ảnh hưởng của vũ trụ, trước hết là mặt trời. - Vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại, phát triển của sinh vật và con người và bảo vệ lớp vỏ Trái Đất. Bước 2. GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK mục 2- Các khối khí: 2 và thảo luận cặp đôi để hoàn thành bảng thống kê 1. - Mỗi bán cầu có 4 khối khí chính: (phần phụ lục) Khối khí bắc cực và nam cực (rất Bước 3. Gọi 4 em lên bảng điền các thông tin vào lạnh), khối khí ôn đới (lạnh),khối khí bảng GV đã chuản bị sẵn. HS thực hiện báo cáo kết chí tuyến (rất nóng) khối khí xích đạo hợp với chỉ trên bản đồ vị trí tương đối của các khối (nóng ẩm). khí. HS khác bổ sung, GV chốt kiến thức thông qua - Các khối khí khác nhau về tính chất, thông tin phản hồi. luôn di chuyển và biến tính. (thông tin phản hồi) Bước 4. GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và trả 3- Frông (F) lời các nội dung sau: - Là mặt tiếp xúc của hai khối khí có (1) Thế nào là frông nhiệt độ và hướng gió khác biệt (2) Các frông trên Trái Đất - Trên mỗi bán cầu có hai frông căn (3) Thế nào là dải hội tụ nhiệt đới bản Bước 5. HS trả lời và chỉ trên bản đồ các khu vực có + Frông địa cực (FA). thể hình thành frông hoặc dải hội tụ nhiệt đới + Frông ôn đới (FP). GV chốt kiến thức. - Giữa khối khí xích đạo và chỉ tuyến không tồn tại frông - Ở khu vực xích đạo các khối khí đều có tính chất nóng ẩm chỉ có hướng gió khác nhau do đó hình thành dải hội tụ nhiệt đới.
Hoạt động 2. TÌM HIỂU SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT 1. Mục tiêu
31 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
- Kiến thức: Trình bày được nguyên nhân hình thành nhiệt độ không khí và các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ không khí. - Kĩ năng: Nhận biết các kiến thức trên qua hình ảnh, bảng thống kê, bản đồ. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học Đàm thoại gợi mở; Nêu vấn đề. Kĩ thuật đọc văn bản và khai thác tranh ảnh 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1: GV cho HS cả lớp nghiên cứu hình 11.2 nhận II- Sự phân bố của nhiệt độ xét quá trình bức xạ mặt trời đến bề mặt Trái Đất. Chú ý không khí trên trái đất: đến các chỉ số %. 1- Bức xạ và nhiệt độ không khí: - Ý nghĩa của bức xạ mặt trời đối với nhiệt độ không - Bức xạ mặt trời là các dòng năng khí ở tầng đối lưu. lượng và vật chất của mặt trời tới - Nhiệt lượng do mặt trời mang đến trái đất có thay đổi trái đất: Mặt đất hấp thụ 47%, khí không ? Thay đổi như thế nào? quyển 19%. HS thực hiện - Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho Bước 2. GV gọi HS trả lời từng vấn đề 1 trái đất là bức xạ mặt trời, nhiệt của không khí ở tầng đối lưu do nhiệt độ bề mặt đất được mặt trời đốt nóng cung cấp. - Góc chiếu lớn nhiệt càng nhiều. 2- Sự phân bố nhiệt độ của không Hoạt động 2: Cặp/ nhóm Bước 1: GV cho HS đọc một lượt mục II2 và cho biết khí trên trái đất. sự phân bó nhiệt độ không khí trê Trái Đất theo các nội a. Phân bố theo vĩ độ địa lý dung nào? - Nhiệt độ giảm dần từ xích đạo đến HS trả lời. GV chốt: theo vĩ độ địa lí, lục địa-đại dương, cực Bắc (vĩ độ thấp lên cao) do càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng địa hình. Bước 2. Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, dựa vào nội của mặt trời (góc nhập xạ) càng nhỏ dung SGK thảo luận theo nội dung: biểu hiện của nhiệt dẫn đến lượng nhiệt ít. độ phân bố theo vĩ độ địa lí, lục địa-đại dương, địa hình. - Biên độ nhiệt lại tăng dần (chênh Tùy theo trình độ HS, GV có thể yêu cầu HS giải thích lệch góc chiếu sáng, thời gian chiếu sáng) nguyên nhân. Nhóm 1, 2 : Nghiên cứu sự thay đổi nhiệt đô theo vĩ độ. b. Phân bố theo lục địa, đại dương Nhóm 3, 4 : Nghiên cứu sự thay đổi nhiệt đô theo lục - Nhiệt độ trung bình năm cao nhất địa, đại dương. và thấp nhất đều ở lục địa. Ví dụ: Nhóm 5, 6 : Nghiên cứu sự thay đổi nhiệt đô theo địa Cao nhất 300C (hoang mạc Sahara), hình. thấp nhất - 30,20C (đảo Grơnlen). - Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn. c. Phân bố theo địa hình - Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao, trung bình cứ 100m giảm 0,60C. - Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi sườn núi:
32 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
sườn càng dốc góc nhập xạ càng lớn; hướng phơi của sườn núi ngược chiều ánh sáng mặt trời, góc nhập xạ lớn, lượng nhiệt nhiều. Hoạt động 3. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố và kiểm tra, đánh giá Câu 1. Nối ô ở giữa với các ô bên trái và bên phải sao cho phù hợp. ĐẶC ĐIỂM
TÊN KHỐI KHÍ
KÍ HIỆU
1. Lạnh
Khối khí cực
a) P
2. Nóng ẩm
Khối khí ôn đới
b) E
3. Rất lạnh
Khối khí chí tuyến
c) A
4. Nóng Khối khí xích đạo d) T khô Câu 2. Lượng bức xạ Mặt Trời đến bề mặt Trái Đất, phần lớn nhất sẽ a) O phản hồi trở về không gian. b) O được khí quyển hấp thụ. c) O được bề mặt Trái Đất hấp thụ. d) O tới bề mặt Trái Đất lại bị phản hồi về không gian. Câu 3. Các câu dưới đây đúng hay sai ? a) Nhiệt lượng do Mặt Trời mang đến bề mặt Trái Đất thay đổi theo góc chiếu của tia bức xạ mặt trời. Góc chiếu càng lớn thì nhiệt lượng mang đến càng lớn. O Đúng. O Sai. b) Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất giảm dần từ Xích đạo về hai cực. O Đúng. O Sai. c) Biên độ nhiệt độ trung bình năm, nhìn chung càng vào sâu trong lục địa càng lớn. O Đúng. O Sai. 3. Chuẩn bị bài học tiếp theo: Ôn tập kiến thức về khí áp, các hoàn lưu trên trái đất.
Khối khí Bắc và nam cực
PHỤ LỤC Bảng thống kê 1 Kí hiệu Tính chất
Ôn đới
33 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Chí tuyến Xích đạo Khối khí Bắc và nam cực
Thông tin phản hồi Kí hiệu Tính chất A Rất lạnh
Ôn đới
P
Lạnh
Chí tuyến
T
Rất nóng
Xích đạo
E
Nóng ẩm
Từng khối khí lại phân biệt thành hải dương ẩm, kí hiệu là m và lục địa khô, kí hiệu là c. Riêng khối khí xích đạo chỉ có một kiểu là khối khí hải dương, kí hiệu là Em. Tiết 13: Ôn tập kiểm tra 1 tiết Tiết 14: Kiểm tra 1 tiết Tiết 15 - Bài 12: SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP, MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Phân tích được mối quan hệ giữa khí áp và gió; nguyên nhân làm thay đổi khí áp. - Biết được nguyên nhân hình thành một số loại gió thổi thường xuyên trên trái đất, gió mùa và một số loại gió địa phương. 2. Kĩ năng : - Sử dụng bản đồ khí hậu thế giới để trình bày sự phân bố các khu áp cao, khu áp thấp ; sự vận động của các khối khí trong tháng 1 và tháng 7. - Có khả năng phân tích , sử dụng các hình ảnh để khai thác kiến thức kiến thức. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên - Phóng to hình 12.1, 12.2, 12.3 trong SGK - Bản đồ khí áp thế giới. 2. Đối với học sinh Ôn tập kiến thức về khí áp, các hoàn lưu trên trái đất. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu sự phân bố khí áp. 1. Mục tiêu - Kiến thức : + Phân tích được mối quan hệ giữa khí áp và gió :không khí luôn di chuyển từ nơi có khí áp cao tới nơi có khí áp thấp. + Các nguyên nhân làm thay đổi khí áp : độ cao, nhiệt độ và độ ẩm.
34 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
- Kĩ năng : Có khả năng phân tích , sử dụng các hình ảnh để khai thác kiến thức kiến thức. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp giảng giải, sử dụng phương tiện trực quan, tranh ảnh - Phương pháp thảo luận. 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1. GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và kết I. Sự phân bố khí áp: hợp sử dụng hình 12.1 thảo luận và trả lời các câu hỏi - Khí áp là sức nén của không khí : xuống mặt trái đất. (1) Khí áp là gì? - Tùy theo tình trạng của không khí sẽ (1) Nhận xét sự phân bố khí áp.Các đai áp cao, áp có tỷ trọng không khí khác nhau - khí thấp từ xích đạo đến cực có liên tục không ? Vì sao ? áp khác nhau. Bước 2. HS trả lời GV có thể phát ván gợi mở thêm 1. Phân bố các đai khí áp trên trái về các vấn đề sau: Khí áp là sức nén của không khí đất: xuống mặt đất. Các đai áp cao, áp thấp phân bố xen ? Theo em sức nén này có thay đổi không? có mạnh kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích lên hoặc yếu đi không?Và xảy ra trong trường hợp đạo. nào ? ? Nguyên nhân nào làm thay đổi khí áp ? - Khi tỷ trọng không khí tăng sức nén tăng thì khí áp tăng. 2. Nguyên nhân thay đổi khí áp: - Khi không khí chứa nhiều hơi nước,khí áp giảm và a. Khí áp thay đổi theo độ cao. cùng một khí áp và nhiệt độ như nhau thì 1lít hơi b. Khí áp thay đổi theo nhiệt độ. nước nhẹ hơn một lít không khí khô. Do vậy, khi c. Khí áp thay đổi theo độ ẩm. nhiệt độ cao hơi nước bốc hơi lên chiếm chổ của không khí khô làm khí áp giảm. Điều này xảy ra ở vùng áp thấp xích đạo do hơi nước bốc hơi nhiều. Bước 3. GV chốt kiến thức Hoạt động 2. TÌM HIỂU MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH 1. Mục tiêu - Kiến thức: + Biết được nguyên nhân hình thành một số loại gió thổi thường xuyên trên trái đất gồm gió mậu dịch, gió tây ôn đới.., Hiểu được nguyên nhân hình thành gió mùa là do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đề giữa lục địa và đại dương. + Nguyên nhân hình thành một số loại gió địa phương như gió biển, gió đất, gió phơn - Kĩ năng : Sử dụng bản đồ khí hậu thế giới để trình bày sự phân bố các khu áp cao, khu áp thấp ; sự vận động của các khối khí trong tháng 1 và tháng 7. Có khả năng phân tích , sử dụng các hình ảnh để khai thác kiến thức kiến thức. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở - Kĩ thuật phòng tranh
35 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Bước 1. GV chia lớp thành 5 nhóm thảo luận: Nhóm 1. Gió tây; nhóm 2. Gió Mậu dịch; nhóm 3. Gió mùa; nhóm 4. Gió đất, gió biển; nhóm 5. Gió phơn. Theo yêu cầu sau: - Loại gió; Phạm vi hoạt động của gió; Thời gian hoạt động. - Hướng gió thổi; Tính chất của gió. - Đối với gió mậu dịch và giáo mùa HS liên hệ với VN Bước 2 : Các nhóm thực hiện trong khoảng 5 phút. GV gọi các nhóm treo kết quả. Các nhóm quan sát kết quả của nhau phát vấn thêm câu hỏi nếu thấy chưa rõ kết quả của nhóm bạn. Bước 3: GV chốt kiến thức.
Nội dung chính II. Một số loại gió chính: 1.Gió tây ôn đới. - Thổi từ áp cao cận chí chuyến về áp thấp ôn đới ở vĩ độ khoảng 600. - Thời gian hoạt động: Quanh năm. - Hướng :Hướng tây là chủ yếu.BCB có hướng tây nam,BCN có hướng tây bắc. - Tính chất của gió: ẩm, đem mưa nhiều. 2. Gió mậu dịch. - Phạm vi hoạt động của gió: Thổi từ 2 áp cao cận chí tuyến về khu vực hạ áp xích đạo - Thời gian hoạt động: quanh năm - Hướng gió thổi: đông bắc ở BCB,và đông nam ở BCN - Tính chất của gió: khô, ít mưa. 3. Gió mùa. - Gió mùa là gió thổi theo 2 mùa ngược hướng nhau với tính chất khác nhau.Gió này không có tính chất vành đai. - Thời gian hoạt động theo mùa - Phạm vi hoạt động: Thường hoạt động ở những phạm vi đới nóng 4. Gió địa phương a. Gió đất, gió biển - Hình thành ở vùng bờ biển. - Thay đổi hướng theo ngày đêm: ngày gió biển, đêm gió đất - Thời gian hoạt động trong một ngày đêm. - Tính chất: ôn hòa. b.Gió phơn - Phạm vi hoạt động vùng phía sau núi cao có gió thổi vượt qua. - Hướng thay đổi theo từng khu vực - Thời gian hoạt động không liên tục theo từng đợt. - Tính chất khô nóng.
Hoạt động 3. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố và kiểm tra, đánh giá Tùy theo thời gian GV thể dùng một trong các bài tập sau đây để HS tổng kết bài học
36 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
C©u 1. Vẽ kí hiệu các đai khí áp và các mũi tên chỉ hướng gió vào hình vẽ dưới đây sao cho phù hợp. 0
90
+ Áp cao - Áp thấp Hướng gió 0
90
Câu 2. Dựa vào kiến thức đã học, hãy hoàn thành bảng dưới đây. Sự thay đổi của khí áp
Nguyên nhân
Theo độ cao Theo nhiệt độ Theo độ ẩm Câu 3. Nối ô ở giữa với các ô bên phải, bên trái sao cho phù hợp. LOẠI PHẠM VI HOẠT ĐỘNG ĐẶC ĐIỂM CỦA GIÓ GIÓ a) thổi quanh năm, mang theo mưa Gió 1. Vùng ven biển suốt bốn mùa, độ ẩm cao Tây ôn đới 2. Ở đới nóng và một số nơi ở vĩ độ trung bình
Gió Mậu dịch
b) hướng gió và tính chất gió ở hai mùa trái ngược nhau
3. Ôn đới
Gió mùa
c) thay đổi hướng theo ngày và đêm
4. Nhiệt đới
Gió đất, gió biển
d) thổi quanh năm khá đều đặn, theo hướng gần cố định, tính chất gió nói chung là khô
37 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Tiết 16 - Bài 13: NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN - MƯA Những kiến thức học sinh Những kiến thức mới trong bài học cần được đã biết có liên quan đến bài học hình thành cho học sinh. - Hơi nước và độ ẩm không khí. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa. - Mưa và sự phân bố mưa trên trái Sự phân bố mưa trên Trái đất. đất. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa và sự phân bố mưa trên trái đất. 2. Kĩ năng : Phân tích bản đồ và đồ thị phân bố lượng mưa theo vĩ độ để hiểu và trình bày được về sự phân bố mưa trên Trái đất. 3. Thái độ : II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên - Bản đồ khí hậu thế giới hoặc hình 13.2 - Bản đồ tự nhiên thế giới - Hình 13.1 phóng to 2. Đối với học sinh - Ôn tập kiến thức đã học ở lớp 6 về mưa và sự phân bố mưa trên Trái đất. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình dạy học Bài 13: NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN - MƯA HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa trên trái đất. 1. Mục tiêu - Kiến thức: Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa gồm khí áp, front,gió, dòng biển và địa hình. - Kĩ năng: Phân tích xử lí thông tin để đi đến kết luận. - Thái độ: 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Thảo luận nhóm - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại. 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 3: Nhóm II.Những nhân tố ảnh hưởng đến Bước 1:Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm tìm hiểu lượng mưa. các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa. 1.Khí áp. Bước 2: Các nhóm thảo luận hoàn thành các nội dung Những khu vực khí áp thấp thường được phân công mưa nhiều,những khu vực khí áp + Nhóm 1: Dòng biển ảnh hưởng đến lượng mưa như cao mưa ít hoặc không mưa.
38 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
thế nào ? + Nhóm 2: Gió. + Nhóm 3: Frông. + Nhóm 4: Khí áp. + Nhóm 5: Địa hình. Bước 3 :Cho các nhóm lên trình bày và nhóm khác bổ sung. Bước 4 : Giáo viên chuẩn kiến thức: - Trả lời câu hỏi (trang 50 sách giáo khoa): Tây bắc châu Mỹ có khí hậu nhiệt đới khô vì nằm ở khu vực cao áp, gió mậu dịch thổi đến, ven bờ có dòng biển lạnh.
2.Frông. Miền frông (kể cả frông nóng ,lạnh) và khu vực dải hội tụ đi qua thường mưa nhiều. 3.Gió. Chịu ảnh hưởng của gió với tính chất khác nhau sẽ có lượng mưa khác nhau. - Khu vực nào có gió tây ôn đới mưa nhiều. - Khu vực nào có sự hoạt động của gió mùa mưa nhiều .Vd: như khu vực châu Á gió mùa - Khu vực có gió mậu dịch : mưa ít.Vd như khu vực Tây Bắc châu Phi. 4.Dòng biển. Ven các đại dương,nơi có dòng biển nóng đi qua thường có mưa nhiều,nơi có dòng biển lạnh đi qua thường mưa ít. Vd: Tây bắc châu Phi 5. Địa hình. - Không khí ẩm chuyển động gặp địa hình cao như ngọn đồi,núi…sẽ gây mưa nhiều.Tuy nhiên tới một độ cao nào đó , đọ ẩm khồng khí giảm sẽ không còn gây mưa. - Sườn đón gió thì mưa nhiều,sườn khuất gió thì ít mưa.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu sự phân bố lượng mưa trên trái đất. 1. Mục tiêu - Kiến thức: Phân tích được sự phân bố lượng mă trên trái đất : theo vĩ độ, theo lục địa đại dương và theo độ cao ,hướng sườn của địa hình. - Kĩ năng: Phân tích bản đồ và đồ thị phân bố lượng mưa theo vĩ độ để hiểu và trình bày được về sự phân bố mưa trên Trái đất. - Thái độ: 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp đàm thoại gợi mở. - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp sử dung các phương tiện trực quan. 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân 1- Lượng mưa trên trái đất phân
39 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Nghiên cứu hình 13.1,và kiến thức đã học nhận xét những vĩ độ (vùng nào) trên trái đất mưa nhiều, mưa ít ? - Học sinh trình bày - Giáo viên chuẩn kiến thức và nêu câu hỏi liên hệ + Xích đạo mưa nhiều (áp thấp, nhiệt độ cao, diện tích đại dương lớn), chí tuyến (áp cao, diện tích lục địa lớn), ôn đới (áp thấp, gió tây ôn đới). + Nước ta có lượng mưa như thế nào? Tại sao ?
bố không đều theo vĩ độ. - Mưa nhiều ở vùng xích đạo. - Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam. - Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới. - Mưa càng ít khi càng về gần cực (áp cao, nước không bốc hơi được).
Hoạt động 2: cá nhân
2- Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương. *Em hãy quan sát hình 13.2,nhận xét sự phân bố - Phụ thuộc vị trí xa, gần đại dương. lượng mưa dọc theo vỹ tuyến 300 ? - Ven bờ có dòng biển nóng hay Tại sao có sự khác nhau về lượng mưa giữa các khu lạnh. vực dọc theo vĩ tuyến 30?
……………………………………… HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố 2. Kiểm tra, đánh giá Tại sao khu vực ven Đại Tây Dương của tây bắc châu Phicùng nằm ở vỹ độ như nước ta nhưng lại có khí hậu khô,còn nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm mưa nhiều? 3. Chuẩn bị bài học tiếp theo
Tiết 17 - Bài 14: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ SỰ PHÂN HOÁ CÁC ĐỚI VÀ CÁC KIỂU KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT.PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỘT SỐ KIỂU KHÍ HẬU Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học - Các đới khí hậu trên Trái đất. - Phân tích các biểu đồ nhiệt độ , lương mưa.
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành cho học sinh. - Sự hình thành và phân bố các đới khí hậu trên trái đất. - Sự hình thành và phân bố các kiểu khí hậu chính trên Trái đất. - Chế độ nhiệt và chế độ mưa của một số kiểu khí hậu.
40 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được sự hình thành và phân bố các đới khí hậu trên trái đất. - Biết được sự hình thành và phân bố các kiểu khí hậu chính trên Trái đất. 2. Kĩ năng - Phân tích bản đồ , nhận xét được sự phân bố các đới khí hậu và các kiểu khí hậu chính trên Trái đất. - Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để biết được đặc điểm chủ yếu của một số kiểu khí hậu. 3. Thái độ II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên - Phóng to hình 14.1 và 14.2 SGK 2. Đối với học sinh III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình dạy học THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ SỰ PHÂN HOÁ CÁC ĐỚI VÀ CÁC KIỂU KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT.PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỘT SỐ KIỂU KHÍ HẬU HOẠT ĐỘNG 1: Đọc bản đồ Các đới khí hậu trên Trái đất. 1. Mục tiêu - Kiến thức: Biết được sự hình thành và phân bố các đới khí hậu và các kiểu khí hậu chính trên trái đất.Trên Trái đất có 7 đới khí hậu ( ở mỗi bán cầu ) - Kĩ năng: Phân tích bản đồ , nhận xét được sự phân bố các đới khí hậu và các kiểu khí hậu chính. - Thái độ: 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Thảo luận - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp đàm thoại , gợi mở. 3. Các bước hoạt động Giáo viên giới thiệu khái quát rằng sự phân bố lượng ánh sáng và nhiệt của mặt trời tới bề mặt trái đất không đều theo vỹ độ do góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng khác nhau.Các yếu tố khí hậu có sự khác nhau nên khí hậu có sự khác nhau ở các khu vực trên trái đất.Căn cứ vào sự phân bố đó người ta chia khí hậu thành các vòng đai khí hậu khác nhau. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1 (cá nhân): Dựa vào hình 14.1 và kiến thức đã học, nêu: + Các đới khí hậu trên trái đất, phạm vi các đới. + Xác định các kiểu khí hậu ở các đới: Nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. + Nhận xét sự phân hóa khác nhau giữa các đới khí hậu ôn đới và khí hậu nhiệt đới.
Nội dung chính 1. Đọc bản đồ các đới khí hậu trên trái đất - Có 7 đới khí hậu (ở mỗi bán cầu). - Các đới khí hậu phân bố đối xứng nhau qua xích đạo. + Đới khí hậu xích đạo. + Đới khí hậu cận xích đạo.
41 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
- Giáo viên chuẩn kiến thức
+ Khí hậu nhiệt đới. + Khí hậu cận nhiệt. + Khí hậu ôn đới. + Khí hậu cận cực. + Khí hậu cực. - Trong cùng một đới có nhiều kiểu khí hậu khác nhau. - Sự phân hóa các kiểu khí hậu nhiệt đới theo vĩ độ, ôn đới theo kinh độ.
HOẠT ĐỘNG 2: Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của các kiểu khí hậu. 1. Mục tiêu - Kiến thức: Biết được đặc điểm chủ yếu của một số kiểu khí hậu trên Trái đất. - Kĩ năng: Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để biết được đặc điểm chủ yếu của một số kiểu khí hậu. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp đàm thoại gợi mở. 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính 2.Phân tích biểu đồ nhiệt độ, Hoạt động 2 : Nhóm lượng mưa của các kiểu khí hậu. Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm + Nhóm 1: Xác định biểu đồ kiểu khí hậu nhiệt đới gió a/ Đọc từng biểu đồ - Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa mùa (Hà Nội - Việt Nam): (đới khí hậu nhiệt đới) + Nhóm 2: Kiểu khí hậu ôn đới lục địa (Upha - Nga): + Nhóm 3: Kiểu khí hậu ôn đới hải dương (Valenxia - + Nhiệt độ cao nhất 300C (tháng 7), thấp nhất 180C (tháng 1). Ailen) + Nhóm 4: Kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải Biên độ nhiệt độ 120C + Tổng lượng mưa 1.694mm (Palecmo - Italya) Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo luận và phân tích Mưa nhiều: Tháng 5 đến tháng 10 - Kiểu khí hậu ôn đới lục địa (đới biểu đồ được phân công theo các nội dung sau : khí hậu ôn đới) - Biểu đồ thuộc đới khí hậu nào ? - Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất, thấp nhất, biên độ + Nhiệt độ cao nhất 200C, thấp nhất nhiệt ? -60C - Tổng lượng mưa cả năm, tháng mưa nhiều, tháng mưa Biên độ nhiệt độ 260C ít ? + Tổng lượng mưa 584mm Bước 3 : Các nhóm trình bày kết quả Mưa nhiều: Tháng 5, 6, 7, 8, 10, 11, Bước 4 : Giáo viên chuẩn kiến thức 12 - Kiểu khí hậu ôn đới hải dương (khí hậu ôn đới) : + Nhiệt độ cao nhất 150C, thấp nhất 70 C Biên độ nhiệt độ 80C + Tổng lượng mưa 1.416mm Mưa nhiều: Tháng 1, 2, 3, 10, 11,
42 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
12 - Kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải (đới khí hậu cận nhiệt) + Nhiệt độ cao nhất 230C, thấp nhất 100C Biên độ nhiệt độ 130C + Tổng lượng mưa 692mm Mưa nhiều: Tháng 1, 2, 3, 10, 11, 12 ……………………………………… HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố 2. Kiểm tra, đánh giá .Trên trái đất có bao nhiêu đới khí hậu ?Việt nam thuộc đới khí hậu nào ?(Mỗi bán cầu có bao nhiêu đới khí hậu) .Mỗi bán cầu có bao nhiêu kiểu khí hậu khác nhau? Kể tên các kiểu khí hậu. 3. Chuẩn bị bài học tiếp theo
Tiết 18 - Bài 15: THỦY QUYỂN, MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học - Sông và hồ - Mỗi sông đều có lưu lượng, chế độ nước chảy và nguồn cung cấp nước khác nhau.
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành cho học sinh. Thuỷ quyển Vòng tuần hoàn của nước trên Trái đất. Các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông Một số sông lớn trên thế giới.
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Biết khái niệm về thuỷ quyển - Hiểu và trình bày được vòng tuần hoàn của nước trên Trái đất. - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước của sông.
43 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
- Biết được đặc điểm và sự phân bố một số sông lớn trến thế giới. 2. Kĩ năng : - Phân tích các sơ đồ, bản đồ 3. Thái độ : Phân biệt được mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với chế độ dòng chảy của một con sông. -Nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sạch. -Có ý thức bảo vệ rừng và bảo vệ các hồ chứa nước. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên -Phóng to hình 15 trong sách giáo khoa. -Các bản đồ tự nhiên châu Á, Tự nhiên châu Phi, tự nhiên châu Mỹ và tự nhiên thế giới. -Một số tranh ảnh về các con sông. - Một số bảng biểu và phiếu học tập. 2. Đối với học sinh Tìm các tranh ảnh về một số sông lớn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình dạy học THỦY QUYỂN, MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu thuỷ quyển 1. Mục tiêu - Kiến thức: Biết khái niệm về thuỷ quyển - Hiểu và trình bày được vòng tuần hoàn của nước trên Trái đất : vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn. - Kĩ năng: - Phân tích các sơ đồ vòng tuần hoàn nước trên Trái đất. - Thái độ: Nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sạch 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp dạy học đàm thoại gợi mở. - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan. 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Giáo viên đặt vấn đề: Có câu thơ “Trăm ngàn sông đổ biển khơi Biển chê sông nhỏ biển đâu nước còn …” Về mặt địa lí, câu thơ trên gợi cho em điều gì ?
Nội dung chính I- Thủy quyển 1- Khái niệm: Thủy quyển là lớp nước trên bề mặt trái đất, bao gồm nước trong các biển, đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển. Hoạt động 1: Cả lớp -Giáo viên gọi 1 học sinh dựa và kiến thực đã học và 2- Tuần hoàn của nước trên trái đất sách giáo khoa nêu khái niệm thuỷ quyển. - Vòng tuần hoàn nhỏ: tham gia vào 2 -_GV lưu ý cho học sinh nước ngọt trên Trái đất chỉ giai đoạn là bốc hơi
44 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
chiếm 3% ; nước sông chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong số đó. Chuyển ý: Nước trong các biển, đại dương trên lục địa và hơi nước trong khí quyển có quan hệ gì với nhau không. Hoạt động 2 Cá nhân/cặp Bước 1: Dựa vào hình 15, hãy trình bày vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.có mấy giai đoạn? Bước 2: Gọi học sinh lên bảng dựa vào hình 15.1 trình bày vòng tuần hoàn nhỏ, Sau đó gọi một học sinh khác lên trình bày vòng tuần hoàn lớn. Bước 3: Giáo viên chuẩn kiến thức và kết luận và yêu cầu học sinh trả lời một số câu hỏi. Là một vòng tuần hoàn khép kín. Vậy chúng ta có cần phải sử dụng nước tiết kiệm không? Cần có những biện pháp gì để bảo vệ nguồn nước?
bốc hơi
Nước biển, đại dương -----------> mây -------> mưa rơi xuống biển, đại dương - Vòng tuần hoàn lớn: Tham gia vào 3 giai đoạn hoặc 4 giai đoạn bốc hơi
Nước biển, đại dương -----------> mây -------> lục địa: + Vĩ độ thấp: lạnh
Mây ----------> mưa + Vĩ độ cao, núi cao: lạnh
tan
Mây ----> Tuyết ----> Nước chảy theo sông, dòng ngầm ra biển, đại dương
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. 1. Mục tiêu - Kiến thức: Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước của sông.Gồm các nhân tố chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm ; Địa hình, thực vật và hồ đầm; - Kĩ năng: Phân tích các sơ đồ, bản đồ - Thái độ: + Phân biệt được mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với chế độ dòng chảy của một con sông. +Nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sạch. +Có ý thức bảo vệ rừng và bảo vệ các hồ chứa nước. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp đàm thoại gợi mở. - Phương pháp thảo luận nhóm 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Hoạt động nhóm II- Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế Bước 1:Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và thảo độ nước sông: luận . 1- Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm Nhóm 1,2: Nghiên cứu sách giáo khao và dựa và Chế độ mưa: Ở những vùng khí hậu kiến thức đã học thảo luận các nội dung sau: Chế nóng hoặc vùng có khí hậu ôn đới mưa độ mưa,băng tuyết nước ngầm có ảnh hưởng đến là nguồn cung cấp nước cho sông ngòi.
45 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
chế độ nước sông như thế nào? Cho ví dụ minh hoạ chế độ mưa ảnh hưởng đến chế độ nước sông. Nhóm 3,4: Nghiên cứu sách giáo khoa và dựa và kiến thức đã học thảo luận các nội dung sau: Địa thế thực vật và hồ đầm có ảnh hưởng đến chế độ nước mưa như thế nào đến chế độ nước sông ?Giải thích cụ thể. Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung đã phân công, giáo viên quan sát và hướng dẫn thêm. Bước 3: Đại diên 2 nhóm lên trình bày, nhóm còn lại nhận xét và bổ sung Bước 4: Giáo viên chuẩn kiến thức và nêu một số câu hỏi yêu cầu cả lớp trả lời. -Dựa vào kiến thức đã học và bản đồ tự nhiên Việt nam, em hãy cho biết vì sao mực nước lũ sông ngòi miền Trung thường lên nhanh ? - Dựa vào kiến thức đã học, giải thích tại sao chế độ nước sông Cửu long điều hoà hơn chế độ nước sông Hồng ? - Để hạn chế lũ lụt trên các sông, chúng ta cần làm gì ?
-Ở những vùng khí hậu lạnh hoặc nơi sông ngòi bắt nguồn từ núi cao, băng tuyết tan là nguồn cung cấp nước cho sông. -Nước ngầm có vai trò điều hoà dòng chảy sông. 2. Địa thế, sinh vật và hồ đầm. -Địa thế địa hình ảnh hưởng đến tốc độ dòng chảy sông, điều hoà chế độ dòng chảy. -Thực vật có vai trò điều hoà chế độ nước sông,giảm lũ lụt. -Hồ đầm: điều hoà chế độ nước sông.
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu một số sông lớn trên Trái đất. - Kiến thức: - Biết được đặc điểm và sự phân bố một số sông lớn trến thế giới. - Kĩ năng: Phân tích được mối quan hệ của các nhân tố với chế độ dòng chảy của một số con sông cụ thể. - Thái độ: Có ý thức bảo vệ rừng và bảo vệ các hồ chứa nước. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Phương pháp trò chơi - Phương pháp thảo luận. 3. Các bước hoạt động
46 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1 : Bước 1 :Giáo viên thông báo với cả lớp là sẽ tổ chức một trò chơi. Bước 2 : Giáo viên chia lớp thành 3 đội: Đội sông Nin Đội sông Ama zôn Đội Iênitxây. Bước 3: Giáo viên treo lên bảng tờ bìa chuẩn bị sẵn và cho học sinh biết các đội phải hoàn thành nội dung gì. Tên sông
Nơi bắt Diện tích Chiều nguồn lưu dài 2 vực(Km ) (Km)
Vị trí
Nguồn cung cấp nước.
Nơi cửa sông đổ ra
Sông Nin Sông Amazôn Sông Iê nit xây Bước 4: Giáo viên cung cấp cho các đội một số thông tin về các con sông (khá đầy đủ những thông tin về con sông của các đội, tuy nhiên phải có những thông tin gây nhiễu có thể thông tin của nhóm khác, có thể thiếu ) .Nhiệm vụ các đội là tìm ra những thông tin chính xác về : Nơi bắt nguồn, diện tích lưu vực, chiều dai, nguồn cung cấp nước, vị trí… Bước 5: Các đội nhanh chóng lên dán những thông tin về con sông của đội mình .Đội nào dán xong trước và chính xác nhất sẽ thắng cuộc. Bước 6 : Giáo viên đưa thông tin phản hồi để các đội chấm, kiểm tra lẫn nhau. Sau đó giáo viên dựa vào bản đồ,chuẩn kiến thức và nêu một số câu hỏi . Đội thắng cuộc sẽ được cho điểm tôt cho tất cả các thành viên. Thông tin phản hồi: Nơi bắt Diện tích lưu Chiều dài Vị trí Nguồn Nơi cửa 2 Tên sông nguồn vực(Km ) (Km) cung cấp sông đổ nước. ra Sông Nin Hồ Vích 2881000 6685km Châu Phi Mưa Địa 2 to ria km Trung Hải Dãy An 7170000 Sông 6437 Km Châu Mỹ Mưa Đại tây Amazôn đét Km2 la tinh dương ………………………………………
47 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố 2. Kiểm tra, đánh giá (một số câu hỏi và bài tập) 3. Chuẩn bị bài học tiếp theo: Ôn lại kiến thức đã học về sóng biển, thuỷ triều, dòng biển ở lớp 6. - Sưu tầm các tranh ảnh về thuỷ triều, câu chuyện về thuỷ triều,sóng biển. Tiết 20 - Bài 16: SÓNG, THỦY TRIỀU, DÒNG BIỂN I. MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần : 1. Kiến thức - Học sinh mô tả và giải thích được nguyên nhân sinh ra hiện tượng sóng biển và thuỷ triều. - Hiểu được sự phân bố và chuyển động của các dòng biển nóng, lạnh trong các đại dương. 2. Kĩ năng: Biết phân tích hình vẽ, tranh ảnh và bản đồ để đi đến nội dung bài học - Sử dụng bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới để trình bày vè các dòng biển lớn: tên một số dòng biển, vị trí, nới xuất phát hướng chảy của chúng. 3. Thái độ : Nhận thức được nguyên nhân sinh ra thuỷ triều,biết được cách vận dụng hiện tượng này trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên - Các hình 16.1,16.2, 16.3, 16.4 trong sgk phóng to. - Các tranh ảnh về sóng biển, sóng thần… - Bản đồ tự nhiên thế giới,tập bản đồ thế giới và các châu lục 2. Đối với học sinh - Ôn lại kiến thức đã học về sóng biển, thuỷ triều, dòng biển ở lớp 6. - Tập bản đồ thế giới và các châu lục. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ SÓNG BIỂN Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh mô tả và giải thích được nguyên nhân sinh ra hiện tượng sóng biển , các loại sóng biển, sóng thần. - Kĩ năng: Biết phân tích hình vẽ, tranh ảnh và bản đồ để đi đến nội dung bài học 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp đàm thoại gợi mở. - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan. - Kỹ thuật phóng vấn nhanh.kỹ thuật nêu câu hỏi… 3. Các bước hoạt động
48 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Hoạt động của giáo viên và học sinh Bước 1 : Hình thức cả lớp Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình ảnh về sóng, sóng thần và kết hợp kiến thức SGK trả lời các nội dung sau: - Sóng là gì? - Nguyên nhân gây ra sóng? - Thế nào là sóng bạc đầu? - Sóng thần là gì?Nguyên nhân gây ra sóng thần
Nội dung chính I.Sóng biển 1.Khái niệm: Là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. 2.Nguyên nhân. Chủ yếu là do gió. 3.Sóng thần là sóng có chiều cao và tốc độ lớn, chủ yếu do động đất gây ra.
Hoạt động 2: TÌM HIỂU VỀ HIỆN TƯỢNG THUỶ TRIỀU. 1. Mục tiêu - Kiến thức: - Học sinh cần mô tả và giải thích được nguyên nhân sinh ra hiện tượng thuỷ triều. - Kĩ năng: Biết phân tích hình vẽ, tranh ảnh và bản đồ để đi đến nội dung bài học 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp đàm thoại gợi mở. - Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan. - Kỹ thuật động não.. 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1: Giáo viên sử dụng kỹ thuật động não, nhắc lại II.Thuỷ triều. câu chuyện lịch sử, Ngô Quyền đánh giặc.Sau đó hỏi : 1.Khái niệm. Thuỷ triều là hiện Ngô Quyền đã lợi dụng yếu tố tự nhiên nào ? Có thể tượng chuyển động thường xuyên có chu kỳ của các khối nước trong học sinh trả lời được, có thể không Từ đó giáo viên đặt vấn đề cho nội dung của hoạt đông đai dương, trong các biển. 2 : Tìm hiểu về thuỷ triều. 2.Nguyên nhân : Được hình thành Bước 2: Yêu cầu học sinh dựa vào sách giáo khoa trả do sức hút của mặt trăng và mặt lời các câu hỏi : trời. - Thuỷ triều là gì?Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa 3. Đặc điểm: và các hình vẽ đẻ trả lời câu hỏi. - Khi mặt trời,mặt trăng và trái đất - Nguyên nhân hình thành thuỷ triều? cùng nằm trên một đường thẳng thì Bước 3 : Yêu cầu học sinh quan sát hình 16.1 và trả lời dao động của thuỷ triều là lớn nhất. các câu hỏi: - Khi mặt trăng ,mặt trời và trái đất - Các ngày không trăng, trăng tròn và trăng khuyết vị trí nằm vuông góc với nhau thì dao mặt trời , mặt trăng và trái đất như thế nào? động thuỷ triều là nhỏ nhất +Ngày không trăng và trăng tròn có vị trí mặt trời , mặt trăng và trái đất thẳng hàng. +Ngày trăng khuyết có vị trí mặt trời , mặt trăng và trái đất vuông góc. Bước 4: Yêu cầu học sinh quan sát hình 16.2 ,16.3 và dựa vào kiến thức đã học, trả lời câu hỏi: - Vào những ngày không trăng hoặc trăng tròn, dao động thuỷ triều như thế nào?(Khi mặt trời , mặt trăng và trái đất thẳng hàng).
49 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Học sinh sẽ trả lời là: dao động thuỷ triều là lớn nhất. - Ngày trăng khuyết dao động thuỷ triều như thế nào ?(có vị trí mặt trời , mặt trăng và trái đất vuông góc.) Học sinh sẽ trả lời là : Dao động thuỷ triều là nhỏ nhất. Bước 5: Giáo viên tiếp tục dẫn dăt học sinh trả lời câu hỏi để đi đến kết luận: - Vậy trong tháng, những ngày nào có dao động thuỷ triều lớn nhất, nhỏ nhất và tại sao? - Việc nghiên cứu thuỷ triều có ý nghĩa gì? Lưu ý: Trong một năm thuỷ triều có 2 lần lớn vào các ngày xuân phân và thu phân bởi và đó là lúc mặt trời chiếu thẳng vào xích đạo. Hoạt động 3: TÌM HIỂU VỀ DÒNG BIỂN. 1. Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh cần mô tả và giải thích được nguyên nhân sinh ra hiện tượng thuỷ triều. - Kĩ năng: Biết phân tích hình vẽ, tranh ảnh và bản đồ để đi đến nội dung bài học . Sử dụng bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới để trình bày vè các dòng biển lớn: tên một số dòng biển, vị trí, nới xuất phát hướng chảy của chúng. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp đàm thoại gợi mở. - Phương pháp thuyết trình -Kỹ thuật khai thác kiến thức qua các phương tiện trực quan. 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1 : Yêu cầu học sinh dựa vào sách giáo khoa, kiến III. Dòng biển. thức đã học, tập bản đồ thế giới và các châu lục và hình 1.Khái niệm 16.4 thảo luận, các nội dung sau: - Dòng biển là dòng chảy trong các + Dòng biển là gì ? biển, đại dương (Giống như dòng + Sự khác nhau giữa dòng biển nóng và dòng biển lạnh. sông trên lục địa ) + Sự phân bố các dòng biển nóng và dòng biển lạnh. - Có 2 loại: Dòng biển nóng và + Tên một số dòng biển nóng, dòng biển lạnh trên thế dòng biển lạnh. giới mà em biết. 2.Phân bố. Bước 2: Học sinh trả lời - Các dòng biển nóng thường phát Bước 3:Giáo viên nhận xét, bổ sung và ghi bảng. sinh 2 bên đường xích đạo chảy về Bước 4: Để khắc sâu kiến thức, giáo viên nêu một số hướng Tây khi gặp lục địa thì câu hỏi: chuyển hướng chảy về 2 cực. - Dựa vào hình 16.4, hãy chứng minh rằng có sự đối - Các dòng biển lạnh xuất phát từ xứng nhau của các dòng biểnnóng và lạnh ở bờ Đông và khoảng vỹ tuyến 30-40 chảy về bờ tây của các đại dương? xích đạo. - Dựa vào hình 16.4 và kiến thức đã học, hãy cho biết : - Ở nữa cầu bắc có những dòng Ở vùng chí tuyến, bờ nào của lục địa có khí hậu ẩm, biển lạnh xuất phát từ vùng cực, mưa nhiều, bờ nào có khí hậu khô? Tại sao ? men theo bờ tây các đại dương chảy
50 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
về phía xích đạo. - Ở những vùng có gió mùa thường xuất hiện các dòng nước đổi chiều theo mùa. - Các dòng biển nóng và lạnh chảy đối xứng qua 2 bờ của các Đại dương. Hoạt động 3 : HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố và kiểm tra đánh giá : - Giáo viên hệ thống lại kiến thức cho học sinh.Yêu cầu học sinh dựa vào sơ đồ hình 16.1 cho biêt những ngày nào trong tháng có thuỷ triều lớn nhất, nhỏ nhất và tại sao? - GV nêu một số câu hỏi để đánh giá HS tiếp thu bài trên lớp Câu 1: Sóng được hình thành chủ yếu là do: a ) nội lực b) ngoại lực c) gió. d) động đất. Câu 2 : Sóng thần là loại sóng có đặc điểm: a) giao động theo chiều ngang với tốc độ nhanh. b) hình thành do có bão lớn. c) giao động theo chiều thẳng đứng với tốc độ nhanh. d) ý b và ý c đúng. Câu 3 : Khi mặt trăng, mặt trời và trái đất thẳng hàng thì giao động thuỷ triều là? a) nhỏ nhất. b) lớn nhất. c)không có thuỷ triều. d) thuỷ triều dao động bình thường. 2. Chuẩn bị bài học tiếp theo: HS có thể sưu tầm tranh ảnh về các loại đất; các tác động tiêu cực đến tài nguyên đất: xói mòn, đất bạc màu, ... Tiết 21 - Bài 17 : THỔ NHƯỠNG QUYỂN, CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH THỔ NHƯỠNG I. MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần : 1. Kiến thức : Sau bài học, học sinh cần : - Biết khái niệm đất (thổ nhưỡng), thổ nhưỡng quyển. - Trình bày được vai trò của các nhân tố hình thành đất. 2. Kĩ năng Rèn luyện cho học sinh kỹ năng đọc, hiểu giải thích kênh hình, xác lập mối quan hệ giữa các nhân tố đối với sự hình thành đất. 3. Thái độ Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ tài nguyên đất trong sản xuất và đời sống. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên
51 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
- Các hình vẽ trong SGK - Tranh ảnh về sự tác động của con người trong việc hình thành đất ở nhiều khu vực khác nhau. 2. Đối với học sinh - Ôn lại kiến thức về đất, các nhân tố hình thành đất. - Tập bản đồ thế giới và các châu lục. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ THỔ NHƯỠNG. 1. Mục tiêu - Kiến thức: Biết khái niệm đất (thổ nhưỡng), thổ nhưỡng quyển. - Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng đọc, hiểu giải thích kênh hình, xác lập mối quan hệ giữa các nhân tố đối với sự hình thành đất. - Thái độ: Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ đất trong sản xuất và đời sống. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp đàm thoại gợi mở. - Phương pháp thuyết trình. - Các kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật phóng vấn nhanh, 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1. Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách I.Thổ nhưỡng giáo khoa, kết hợp với kiến thức đã học, hoàn thành - Thổ nhưỡng là lớp vật chất tơi xốp các nội dung sau : trên bề mặt lục địa được đặc trưng bởi + Khái niệm thổ nhưỡng (đất) độ phì. + Thổ nhưỡng khác các vật thể tự nhiên khác ở đặc - Độ phì đất là khả năng cung cấp trưng gì ? nước nhiệt, khí và các chất dinh + Độ phì đất là gì? dưỡng cần thiết cho thực vật sinh + Thổ nhưỡng quyển ? sống và phát triển. Bước 2. Giáo viên chuẩn kiến thức. - Thổ nhưỡng quyển là lớp vỏ chứa - Mở rộng: Độ phì tự nhiên, độ phì nhân tạo. vật chất tơi xốp nằm trên bề mặt lục địa. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu các nhân tố hình thành thổ nhưỡng. 1. Mục tiêu : - Kiến thức : Trình bày được vai trò của các nhân tố hình thành đất. - Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng đọc, hiểu giải thích kênh hình, xác lập mối quan hệ giữa các nhân tố đối với sự hình thành đất. - Thái độ: Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ đất trong sản xuất và đời sống. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp đàm thoại gợi mở. - Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp thảo luận nhóm. - Kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật giao nhiệm vụ. 3. Các bước hoạt động
52 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Hoạt động của giáo viên và học sinh Bước 1: Chia lớp thành 6 nhóm + Nhóm 1 : Tìm hiểu nhân tố đá mẹ + Nhóm 2 : Nhân tố khí hậu + Nhóm 3 : Sinh vật + Nhóm 4 : Địa hình + Nhóm 5 : Thời gian + Nhóm 6: Con người Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo luận, theo nhiệm vụ đã phân công. Nội dung : Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hình thành đất. Bước 3 :Gọi đại diện trình bày từng nhân tố : Bước 4 : Giáo viên chuẩn kiến thức. Ví dụ các kiểu khí hậu khác nhau có đất khác nhau : + Khí hậu ôn đới: Đất pốtzôn, đất đen. + Nhiệt đới: Feralit, phù sa…
Nội dung chính II.Các nhân tố hình thành đất. 1. Đá mẹ. - Là sản phẩm phong hoá từ đá gốc. - Vai trò : Là nguồn cung cấp vật chất hữu cơ cho đất, quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng trực tiếp đến các tính chất vật lí, hoá học của đất. 2. Khí hậu. Các yếu tố nhiệt ẩm ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất, nhiệt độ, độ ẩm làm đá bị phá huỷ . 3. Sinh vật. Đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất. - Thực vật : Cung cấp xác các vật chất hữu cơ cho đất,làm phá huỷ đá. - Vi sinh vật : Phân giải chất hữu cơ tổng hợp thành mùn. - Động vật : Góp phần làm thay đổi một số tính chất vật lí,hoá học của đất. 4. Địa hình. Ảnh hưởng gián tiếp đến quá trình hình thành đất thông qua sự thay đổi nhiệt và ẩm. 5.Thời gian. - Thời gian hình thành đất là tuổi đất. - Đất ở các vùng cận nhiệt và nhiệt đới có tuổi già.
Hoạt động 3 : HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố và kiểm tra, đánh giá Câu 1. Những sản phẩm phá huỷ của đá gốc được gọi là A. khoáng vật B. thành phần cơ giới C. đá mẹ D. các chất mùn. Câu 2. Lớp có chứa vật chất tơi xốp nằm ở bề mặt lục địa - nơi tiếp xúc với khí quyển, thuỷ quyển và sinh quyển được gọi là A. lớp vỏ phong hoá. C. lớp phủ thực vật. B. lớp phủ thổ nhưỡng. D. thạch quyển. 3. Chuẩn bị bài học tiếp theo: GV giao cho HS sưu tầm tranh ảnh về một số loại động thực vật ở các đới khí hậu khác nhau (nếu có)
53 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Tiết 22 - Bài 18: SINH QUYỂN, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNGTỚI SỰ PHÂN BỐ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SINH VẬT I. MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần : 1. Kiến thức Hiểu khái niệm sinh quyển và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của sinh vật. 2. Kĩ năng: Biết phân tích ,nhận xét các hình vẽ,bản đồ để rút ra những kết luận cần thiết. 3. Thái độ : Quan tâm đến thực trạng suy giảm diện tích rừng ở Việt Nam và trên thế giới hiện nay. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên - Bản đồ các thảm thực vật và đất trên Trái đất - Bản đồ thực động vật nước ta - Các hình ảnh, tranh ảnh về các loại thảm thực vật, các hình ảnh về tác động của con người đến sự phát triển và phân bố sinh vật. 2. Đối với học sinh - Sưu tầm các tranh ảnh liên qua đến bài học. - Tập bản đồ thế giới và các châu lục. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình dạy học : Hoạt động 1: TÌM HIỂU SINH QUYỂN. 1. Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu khái niệm sinh quyển và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của sinh vật. - Kĩ năng: Biết phân tích, nhận xét các hình vẽ, bản đồ để rút ra những kết luận cần thiết. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp đàm thoại gợi mở. - Phương pháp dạy học nêu vấn đề. - Kỹ thuật phỏng vấn nhanh. 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1:Giáo viên sử dụng kỹ thuật phỏng vấn 1. Sinh quyển. nhanh,yêu cầu học sinh dựa vào sgk và vốn hiểu biết Là quyển chứa toàn bộ các sinh vật của mình trả lời câu hỏi: sinh sống (Gồm thực vật , động vật,vi - Sinh quyển là gì? sinh vật…) - Giới hạn sinh quyển? - Phạm vi của sinh quyển tuỳ thuộc Bước 2: Học sinh phát biểu và giáo viên chuẩn lại giới hạn phân bố của sinh vật. kiến thức + Toàn bộ thủy quyển. Giáo viên kết luận: Sinh quyển gồm tầng thấp của khí + Phần thấp của khí quyển. quyển, toàn bộ thuỷ quyển, thổ nhưỡng quyển và lớp + Lớp phủ thổ nhưỡng. vỏ phong hoá + Lớp vỏ phong hóa.
54 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Hoạt động 2: TÌM HIỂU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT. 1. Mục tiêu - Kiến thức : Hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của sinh vật gồm : Khí hậu, đất, địa hình, sinh vật và con người.. - Kĩ năng: Biết phân tích ,nhận xét các hình vẽ, bản đồ để rút ra những kết luận cần thiết. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp đàm thoại gợi mở. - Kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật giao nhiệm vụ. 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1: Chia lớp thành 5 nhóm ;Các em dựa vào II- Các nhân tố ảnh hưởng tới sự các hình 19.1 và sgk thảo luận các nội dung. phát triển và phân bố của sinh vật: Bước 2: Phân công nhiệm vụ cho từng nhóm. 1. Khí hậu: Ảnh hưởng trực tiếp thong qua các nhân Nhóm 1: Tìm hiểu về nhân tố sinh vật Nhóm 2: Tìm hiểu về nhân tố đất ảnh hưởng ntn tố : Nhiệt độ ,lượng mưa, ánh sáng… - Nhiệt độ: Ảnh hưởng trực tiếp đến sự đến sự phát triển và phân bố sinh vật. phát triển và phân bố sinh vật Nhóm 3: Tìm hiểu nhân tố địa hình. Nhóm 4:Tìm hiểu nhân tố sinh vật ảnh hưởng đến - Nước và độ ẩm: Quyết định sự sống của sinh vật,tác động trực tiếp đến sự sinh vật ntn.. Nhóm 5: Tìm hiểu về nhân tố con người ảnh hưởng phát triẻn và phân bố sinh vật. - Ánh sáng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển và phân bố sinh vật. đến quang hợp cây xanh. Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày Bước 4 : Giáo viên chuẩn lại kiến thức và giáo viên 2. Đất Ảnh hưởng rõ rệt đến sự sinh trưởng và nêu một số câu hỏi để khắc sâu kiến thức phân bố sinh vật do có sự khác nhau về tính chất lí hoá và độ phì. 3. Địa hình - Địa hình ảnh hưởng gián tiếp đến sự phát triển và phân bố sinh vật thông quá sự thay đổi nhiệt độ và độ ẩm theo độ cao và hướng sườn. - Ở những độ cao khác nhau và hướng sườn khác nhau có các thảm thực vật khác nhau. 4. Sinh vật - Ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố sinh vật thông qua nhân tố thức ăn. - Sinh vật là nguồn cung cấp thức ăn cho sinh vật và là nơi cư trú của sinh vật. 5. Con người. - Ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và
55 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
phân bố sinh vật ở 2 khía cạnh tích cực và tiêu cực. - Mở rộng hoặc thu hẹp phạm vi phân bố của sinh vật. - Có thể làm đa dạng hoặc tuyệt chủng các loài sinh vật. Hoạt động 3 :HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố và kiểm tra, đánh giá Câu 1. Dựa vào Atlát địa lí Việt nam giải thích sự phân bố các thảm thực vật của nước ta. Câu 2. Nhân tố nào tạo nên sự hình thành vành đai sinh vật theo độ cao ? Câu 3. Nhân tố nào sẽ mở rộng hoặc thu hẹp phạm vi phân bố của sinh vật ? 3. Chuẩn bị bài học tiếp theo : Chuẩn bị tập bản đồ tự nhiên các châu lục (nếu có) Tiết 23 - Bài 19: SỰ PHÂN BỐ SINH VẬT VÀ ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần : 1. Kiến thức Hiểu được quy luật phân bố của một số loại đất và thảm thực vật chính trên Trái đất. 2. Kĩ năng : Sử dụng tranh ảnh để nhận biết các thảm thực vật chính trên Trái đất: đài nguyên, rừng lá kim, rừng lá rộng và rừng hỗn hợp, thảo nguyên. - Sử dụng bản đồ để nhận biết và trình bày về sự phân bố các thảm thực vật và các loại đất chính trên Trái đất ; giải thích nguyên nhân của sự phân bố đó. 3. Thái độ : Quan tâm đến thảm thực vật và thực trạng suy giảm về thực vật và đất ở Việt Nam và trên thế giới hiện nay. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên - Bản đồ các thảm thực vật và các nhóm đất chính trên Trái đất. - Tranh ảnh về một số kiểu thảm thực vật điển hình trên Trái đất. 2. Đối với học sinh -Chuẩn bị một số tranh ảnh về cảnh quan sinh vật trên thế giới - Tập bản đồ thế giới và các châu lục. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM THẢM THỰC VẬT. 1. Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu được quy luật phân bố của một số loại thảm thực vật chính trên Trái đất. - Kĩ năng: Sử dụng bản đồ để nhận biết và trình bày về sự phân bố các thảm thực vật và các loại đất chính trên Trái đất . - Thái độ: Quan tâm đến thảm thực vật và có ý thức bảo vệ thảm thực vật. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp đàm thoại, gợi mở. - Phương pháp thuyết trình…
56 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
- Kỹ thuật phóng vấn nhanh, kỹ thuật đặt câu hỏi. 3. Các bước hoạt động . Hoạt động của giáo viên và học sinh Bước 1. Giáo viên sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật phỏng vấn nhanh, yêu cầu học sinh : - Nêu khái niệm thảm thực vật. - Sự phân bố thảm thực vật và đất phụ thuộc vào yếu tố nào ? HS thực hiện Bước 2. Giáo viên chuẩn kiến thức
Nội dung chính Khái niệm thảm thực vật: - Toàn bộ các loài thực vật khác nhau của một vùng rộng lớn cùng sinh sống gọi là thảm thực vật. - Sự phân bố của các thảm thực vật trên trái đất phụ thuộc khí hậu. Đất phụ thuộc vào khí hậu và sinh vật.
Hoạt động 2: TÌM HIỂU SỰ PHÂN BỐ SINH VẬT VÀ ĐẤT THEO VĨ ĐỘ. 1. Mục tiêu . - Kiến thức: Hiểu được quy luật phân bố của một số loại đất và thảm thực vật chính theo vĩ độ trên Trái đất.Hiểu được mỗi kiểu khí hậu sẽ có kiểu thảm thực vật và nhóm đất tương ứng. - Kĩ năng: Sử dụng tranh ảnh để nhận biết các thảm thực vật chính trên Trái đất: đài nguyên, rừng cận nhiệt đới ẩm,rừng xa van, rừng lá kim, rừnglá rộng ôn đới…Sử dụng bản đồ để nhận biết và trình bày về sự phân bố các thảm thực vật và các loại đất chính theo vĩ độ trên Trái đất ; giải thích nguyên nhân của sự phân bố đó. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp đàm thoại, gợi mở. - Phương pháp thuyết trình… - Phương pháp thảo luận nhóm. - Kỹ thuật khai thác các phương tiên trực quan, kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật giao nhiệm vụ. 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1: Giáo viên sử dụng kỹ thuật khai thác phương I- Sự phân bố của sinh vật và đất tiện trực quan, hướng dẫn học sinh khai thác bảng kiến theo vĩ độ: thức , lưu ý cho học sinh là mỗi môi trường có thể có nhiều kiểu khí hậu, và nhiều kiểu thảm thực vật , nhóm đất khác nhau.Tương ứng với mỗi kiểu khí hậu sẽ có Tương ứng với mỗi kiểu khí hậu sẽ các kiểu thảm thực vật nhóm đất khác nhau. có các kiểu thảm thực vật nhóm đất khác nhau. Bước 2: GV Chia lớp thành 4 nhóm * Nhóm 1,2: Hãy dựa vào hình 19.1 ,19.2 và kiến thức (Dẫn chứng bảng thống kê trang 69 đã học,em hãy cho biết: SGK) - Thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên phân bố Nguyên nhân: Sự phân bố sinh vật trong phạm vi vỹ tuyến nào?Những châu lục nào có và đất chịu ảnh hưởng chủ yếu của điều kiện khí hậu. chúng? - Những kiểu thảm thực vật và nhóm đất thuộc môi trường đới ôn hoà phân bố ở nhưng châu lục nào?Tại sao các đới này lại có chúng? * Nhóm 3,4: Hãy dựa vào hình 19.3,19.4,19.5,19.6. Nhận xét các kiểu thảm thực vật chủ yếu trên trái đất. -Những kiểu thảm thực vật và nhóm đất môi trường đới nóng chiếm ưu thế ở những châu lục nào?Những châu
57 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
lục nào không có?Tại sao? - Các nhóm tiến hành thảo luận theo các nội dung đã được GV phân công Bước 3: Đại diện các nhóm lên trình bày và thảo luận. Bước 4: Giáo viên chuẩn kiến thức và nêu câu hỏi bổ sung: Em có kết luận gì về mối quan hệ của các kiểu thảm thực vật, nhóm đất và kiểu khí hậu? Hoạt động 3 : TÌM HIỂU SỰ PHÂN BỐ SINH VẬT VÀ ĐẤT THEO ĐỘ CAO. 1. Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu được quy luật phân bố của một số loại đất và thảm thực vật chính theo độ cao trên Trái đất.Hiểu được mỗi kiểu khí hậu sẽ có kiểu thảm thực vật và nhóm đất tương ứng. - Kĩ năng: Sử dụng tranh ảnh để nhận biết các thảm thực vật chính trên Trái đất: đài nguyên, rừng lá kim, rừng lá rộng , địa y cây bụi, các nhóm đất đỏ cận nhiệt, đất nâu, đất pôt dôn… Sử dụng bản đồ để nhận biết và trình bày về sự phân bố các thảm thực vật và các loại đất chính theo độ cao trên Trái đất ; giải thích nguyên nhân của sự phân bố đó. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp đàm thoại, gợi mở. - Phương pháp thuyết trình… 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1. Giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại II. Sự phân bố đất và sinh vật theo gợi mở: Yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức đã học độ cao: và hình 19.11, nhận xét sự phân bố sinh vật và đất theo độ cao. Giải thích nguyên nhân. Càng lên cao nhiệt độ không khí càng HS trả lời giảm, độ ẩm không khí lại tăng lên Bước 2. Giáo viên chuẩn kiến thức và liên hệ cho học đến độ cao nào đó rồi mới giảm. Do sinh sự thay đổi kiểu thảm thực vật theo độ cao ở vây thảm thực vật có sự thay đổi theo nước ta (dẫn chứng Đà Lạt, Sa Pa ) độ cao. - Sự thay đổi của nhiệt , ẩm và sinh vật theo độ cao đã kéo theo đất cung có sự thay đổi theo độ cao. Hoạt động 4 : HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố và kiểm tra đánh giá GV yêu cầu HS sơ đồ hoá kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy. 3. Chuẩn bị bài học tiếp theo: HS đọc trước bài ở nhà CHƯƠNG IV: MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ Tiết 24 - BÀI 20: LỚP VỎ ĐỊA LÝ, QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
58 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
- Hiểu khái niệm lớp vỏ địa lí - Hiểu và trình bày được một số biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh, của lớp vỏ địa lí. 2. Kĩ năng Sử dụng hình vẽ, sơ đồ, lát cắt để trình bày về lớp vỏ địa lí và các quy luật chủ yếu của lớp vỏ địa lí. 3. Thái độ : - Nhận thức được sự cần thiết phải nghiên cứu quy luật về tính thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí trong việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên - Có ý thức và hành động hợp lý bảo vệ tự nhiên phù hợp với quy luật. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên : - Sơ đồ lớp vỏ địa lí của Trái đất.( Hình 20.1 trong SGK) -Tranh ảnh -Bản đồ tự nhiên Việt Nam. 2. Đối với học sinh - Sưu tầm một số tranh ảnh về sự biến đổi của tự nhiên : như mất rừng, thiên tai lũ lụt… - Tập bản đồ thế giới và các châu lục. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: TÌM HIỂU LỚP VỎ ĐỊA LÍ. 1. Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu khái niệm lớp vỏ địa lí - Kĩ năng: Sử dụng hình vẽ, sơ đồ, lát cắt để trình bày về lớp vỏ địa lí 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Phương pháp thuyết trình. - Kỹ thuật phỏng vấn nhanh, kỹ thuật đặt câu hỏi. 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hình thức cả lớp 1.Lớp vỏ địa lí Giáo viên sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi và kỹ thuật * Khái niệm: - Là lớp vỏ của trái đất, phỏng vấn nhanh, yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK ở đó có các bộ phận (khí quyển, thủy và hình 20.1 trả lời các câu hỏi sau: quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh -Khái niệm lớp vỏ địa lí quyển) xâm nhập, tác động lẫn nhau. -Phạm vi,chiều dày? * Chiều dày: Khoảng 30-35km -Đặc điểm? * Đặc điểm: Những hiện tượng và - So sánh sự khác nhau của lớp vỏ địa lí và lớp vỏ quá trình tự nhiên xảy ra trong lớp vỏ Trái đất địa lí đều do các quy luật tự nhiên chi phối. Hoạt động 2: TÌM HIỂU QUY LUẬT THÔNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ 1. Mục tiêu
59 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
- Kiến thức: Hiểu và trình bày được một số biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh, quy luật địa đới và phi địa đới của lớp vỏ địa lí. - Kĩ năng: Sử dụng hình vẽ, sơ đồ, lát cắt để trình bày về lớp vỏ địa lí và các quy luật chủ yếu của lớp vỏ địa lí. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp thảo luận - Kỹ thuật phỏng vấn nhanh, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật động não… 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1: Giáo viên sử dụng kỹ thuật phỏng vấn nhanh, II- Quy luật thống nhất và hoàn yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và dựa vào kiến thức chỉnh của lớp vỏ địa lý đã học, trả lời các câu hỏi sau: Khái niệm quy luật, 1- Khái niệm: nguyên nhân, biểu hiện. - Là quy luật về mối quan hệ, quy định lẫn nhau của các thành phần và Bước 2: Chia lớp 3 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu một ví dụ của mỗi bộ phận lãnh thổ của lớp để đi đến kết luận về quy luật của lớp vỏ địa lí… vỏ địa lý Từ các ví dụ trên, ta rút ra được bài học gì ? - Nguyên nhân: Bước 3 : Việc nghiên cứu về quy luật thống nhất và 2.Biểu hiện: hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí có ý nghĩa như thế nào ? Trong lớp vỏ địa lí,chỉ cần một thành phần tự nhiên thay đổi thì các thành phần khác sẽ thay đổi theo 3. Ý nghĩa thực tiễn. Quy luật về tính thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí cho chúng ta thấy sự cần thiết phải nghiên cứu kỹ càng và toàn diện điều kiện địa lí của bất kì lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng. Hoạt động 3 : HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố : Lấy một số ví dụ khác về biểu hiện của quy luật 2. Kiểm tra, đánh giá Hãy chọn phương án đúng nhất cho các câu sau Câu 1. Giới hạn trên của lớp vỏ địa lí được tính A. hết tầng đối lưu. B. hết tầng bình lưu. C. đến tầng cao của khí quyển. D. từ giới hạn dưới của lớp ô dôn. Câu 2. Trong tự nhiên, khi một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến A. thay đổi một vài thành phần. B. thay đổi các thành phần còn lại. C. không ảnh hưởng đến thành phần nào.
60 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
D. chỉ thay đổi một thành phần nào đó. . 3. Chuẩn bị bài học tiếp theo Ôn lai kiến thức cũ, đặc biệt các bài 12,14.19… Tiết 25 - BÀI 21: QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ PHI ĐỊA ĐỚI I. MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần : 1. Kiến thức - Hiểu và trình bày được một số biểu hiện của quy luật địa đới và phi địa đới của lớp vỏ địa lí. 2. Kĩ năng: Sử dụng hình vẽ, sơ đồ, lát cắt và các bản đồ để trình bày về biểu hiện các quy luật địa đới và phi địa đới của lớp vỏ địa lí. 3. Thái độ : - Nhận thức đúng đắn về quy luật tự nhiên. Biết vận dụng giải thích các hiện tượng địa lý tự nhiên một cách đúng đắn.Có ý thức và hành động hợp lý bảo vệ tự nhiên phù hợp với quy luật. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên Hình 19.1, hình 19.2, hình 12.1, hình 14.1 sách giáo khoa phóng to 2. Đối với học sinh Ôn lai kiến thức cũ, đặc biệt các bài 12,14.19… III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: TÌM HIỂU QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI. 1. Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu và trình bày được một số biểu hiện của quy luật địa đới. - Kĩ năng: Sử dụng hình vẽ, sơ đồ, lát cắt và các bản đồ để trình bày về biểu hiện các quy luật địa đới - Thái độ: Có ý thức và hành động hợp lý bảo vệ tự nhiên phù hợp với quy luật. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp đàm thoại gợi mở. - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp nêu vấn đề. 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1: Hình thức cá nhân. I. Quy luật địa đới: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa 1- Khái niệm: và sử dụng kỹ thuật phỏng vấn nhanh, yêu cầu học - Là sự thay đổi có tính quy luật của sinh trả lời câu hỏi: tất cả các thành phần địa lý và cảnh Khái niệm quy luật. quan địa lý theo vĩ độ. Nguyên nhân. - Nguyên nhân: Góc chiếu sáng của Biểu hiện. mặt trời thay đổi từ xích đạo về cực --> lượng bức xạ cũng thay đổi. ? Theo em, tại sao thành phần tự nhiên, cảnh quan
61 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
địa lí lại thay đổi một cách có quy luật như vậy? Bước 2 : Hình thức cả lớp - Yêu cầu học sinh dựa vào sách giáo khoa và kiến thức đã học , thảo luận tìm hiểu xem những thành phần tự nhiên nào có sự thay đổi theo quy luật từ xích đạo về 2 cực … - Học sinh trình bày một số thành phần địa lí thay đổi từ xích đạo về hai cực…Giáo viên ghi tóm tắt các thành phần địa lí có sự thay đổi theo quy luật điạ đới - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các bản đồ: Hình 19.1, hình 19.2, hình 12.1, hình 14.1 sách giáo khoa phóng to và làm rõ các biểu hiện của quy lựât địa đới của các thành phần như: Sự phân bố các vòng đai nhiệt, các đai khí áp và các đới gió, các đới khí hậu, các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất. (Trong mỗi biểu hiện, học sinh tự nêu cụ thể vì các biểu hiện này đã học ở các bài trước) - Giáo viên chuẩn kiến thức và nêu một số câu hỏi liên hệ với nước ta Theo em , thiên nhiên Việt nam có thay đổi theo quy luật địa đới không? Biểu hiện? Đó là sự thay đổi thiên nhiên từ bắc vào nam.
2- Biểu hiện của quy luật
a/ Sự phân bố của vòng đai nhiệt trên trái đất. b/ Các đai khí áp và các đới gió trên trái đất. - 7 đai khí áp (mỗi bán cầu có 4 đai) - 6 đới gió (mỗi bán cầu có 3 đới gió) c/ Các đới khí hậu trên trái đất: Có 7 đới khí hậu chính. d/ Các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật: - Có 10 nhóm đất. - Có 10 kiểu thảm thực vật.
Hoạt động 2: TÌM HIỂU QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI. 1. Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu và trình bày được một số biểu hiện của quy luật phi địa đới : là quy luật đai cao và quy luật địa ô. - Kĩ năng: Sử dụng hình vẽ, sơ đồ, lát cắt và các bản đồ để trình bày về biểu hiện các quy luật địa đới - Thái độ: Có ý thức và hành động hợp lý bảo vệ tự nhiên phù hợp với quy luật. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp đàm thoại gợi mở. - Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp hoạt động nhóm. 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học Nội dung chính sinh Bước 1: Hình thức cá nhân II- Quy luật phi địa đới: Yêu học sinh dựa vào sách giáo 1- Khái niệm: khoa và kiến thức đã học, hoàn - Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất thành các yêu cầu sau : phân bố theo địa đới của các thành phần địa lý và cảnh - Khái niệm quy luật phi địa đới quan - Nguyên nhân. - Nguyên nhân: + Nguồn năng lượng bên trong trái đất
62 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
+ Phân chia bề mặt đất thành lục địa, đại dương, núi cao. Bước 2 : Hình thức Cặp /Nhóm 2- Biểu hiện của quy luật Tìm hiểu về biểu hiện. Nguyên Khái niệm - Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm nhân lớn Sự thay đổi Giảm nhanh Nhóm 1 : Dựa vào hình hình 18 và có quy luật nhiệt độ theo Quy hình 19.11 tìm hiểu về quy luật đai của các độ cao, sự luật cao thành phần thay đổi độ đai Nhóm 2: Dựa vào hình 14 và hiành tự nhiên theo ẩm, lượng cao 19.1, 19.2 tìm hiểu về quy luật địa độ cao địa mưa ô. hình ( Có thể sử dụng các câu hỏi gợi ý Sự thay đổi - Sự phân bố như: dựa vào hình 14, quan sat xem, các thành đất liền và khí hậu ôn đới có những kiểu khí Quy phần tự biển --> khí luật hậu nào ?) nhiên theo hậu khác -Yêu cầu hoàn thành bảng kiến thức địa ô kinh độ nhau sau: - Núi Khái Nguyên Biểu niệm nhân hiện Quy luật - Giáo viên kể bảng kiến thức lên bảng, yêu cầu từng học sinh trả lời và chứng minh qua các bản đồ, gv kết hợp ghi vào ô kiến thức. ( Học sinh phải giải thích tại sao các thành phần tự nhiên có sự thay đổi theo quy luật như vây ? ) - Giáo viên tổng kết và yêu cầu học sinh lấy một số ví dụ về biểu hiện quy luật đai cao và quy luật địa ô ở nước ta.
Biểu hiện Vành đai đất Vành đai thực vật Thay đổi thảm thực vật theo kinh độ
Hoạt động 3 : HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố : Yêu cầu học sinh lấy một số ví dụ về biểu hiện của quy luật địa đới và phi địa đới. 2. Kiểm tra, đánh giá Hãy chọn phương án đúng cho các câu sau Câu 1. Nguyên nhân tạo nên quy luật địa đới là A. nguồn năng lượng bên trong Trái Đất. B. dạng hình cầu của Trái Đất và bức xạ Mặt Trời.
63 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
C. sự thay đổi của nhiệt độ và độ ẩm theo kinh độ. D. sự thay đổi của nhiệt độ, khí áp và độ ẩm không khí theo độ cao. Câu 2. Biểu hiện của quy luật địa ô là A. sự thay đổi của thảm thực vật theo vĩ độ. B. sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất C. sự thay đổi các kiểu thảm thực vật theo kinh độ. D. sự thay đổi các kiểu thảm thực vật theo độ cao địa hình 3. Chuẩn bị bài học tiếp theo: Dặn dò học sinh chuẩn bị bài học tiếp theo. PHẦN II : ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI CHƯƠNG V: ĐỊA LÝ DÂN CƯ Tiết 26 - BÀI 22: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ I. MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần : 1. Kiến thức : - Trình bày và giải thích được xu hướng biến đổi quy mô dân số thế giới và hậu quả của nó. - Biết được các thành phần cấu tạo nên sự gia tăng dân số là sự tăng tự nhiên (sinh thô, tử thô) và gia tăng cơ học ( nhập cư, xuất cư..) 2. Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích biểu đồ, lược đồ, bảng số liệu về tỷ suất sinh, tử và tỷ suất gia tăng tự nhiên.Vẽ biểu đồ về gia tăng dân số. 3. Thái độ : Có nhận thức đúng đắn về vấn đề dân số, ủng hộ tuyên truyền vận động mọi người thực hiện các biện pháp, chính sách dân số của quốc gia và địa phương. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên Bản đồ phân bố dân cư, đô thị trên thế giới, hình 22.3 sách giáo khoa. 2. Đối với học sinh - Những kiến thức về dân số, tìm hiểu thông tin về dân số thế giới… III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: TÌM HIỂU DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ. 1. Mục tiêu : - Kiến thức: Trình bày và giải thích được xu hướng biến đổi quy mô dân số thế giới và hậu quả của nó. - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích biểu đồ, lược đồ, bảng số liệu về tình hình phát triển dân số.Vẽ biểu đồ về gia tăng dân số. - Thái độ: Có nhận thức đúng đắn về vấn đề dân số, ủng hộ tuyên truyền vận động mọi người thực hiện các biện pháp, chính sách dân số của quốc gia và địa phương. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở. - Phương pháp thảo luận - Các kỹ thuật khai thác các phương tiện trực quan, các biểu đồ, các bảng số liệu, 3. Các bước hoạt động
64 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1 : Hình thức cá nhân I - Dân số thế giới và tình hình phát Em hãy nghiên cứu SGK và nêu khái quát về tình triển dân số thế giới hình dân số thế giới ? 1- Dân số thế giới: - Năm 2001 là 6.137 triệu người - Giữa năm 2005 là 6.477 triệu người. - Quy mô dân số các nước khác nhau.
Bước 2 :Sử dụng kỹ thuật khai thác các phương tiên trực quan, hướng dẫn học sinh khai thác bảng số liệu : - Yêu cầu học sinh quan sát bảng số liệu, rút ra nhận xét về tình hình phát trỉên dân số thế giới? - Nhận xét về thời gian dân số tăng thêm một tỷ người và thời gian dân số thế giới tăng gấp đôi. - Rút ra kết luận về tình hình phát triển dân số thế giới.
2- Tình hình phát triển dân số thế giới - Thời gian dân số tăng thêm 1 tỷ người và thời gian dân số tăng gấp đôi ngày càng rút ngắn. + Thời kỳ 1804 - 1827 dân số từ 1 tỷ lên 2 tỷ người (cần 123 năm) + Thời kỳ 1987 - 1999 dân số từ 5 tỷ lên 6 tỷ người (chỉ cần 12 năm) + Thời gian tăng gấp đôi: 123 năm còn 47 năm. --> Tốc độ gia tăng dân số nhanh, quy mô ngày càng lớn
Hoạt động 2: TÌM HIỂU GIA TĂNG DÂN SỐ 1. Mục tiêu - Kiến thức: Biết được các thành phần cấu tạo nên sự gia tăng dân số là sự tăng tự nhiên (sinh thô, tử thô) và gia tăng cơ học ( nhập cư, xuất cư..) - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích biểu đồ, lược đồ, bảng số liệu về tỷ suất sinh, tử và tỷ suất gia tăng tự nhiên.Vẽ biểu đồ về gia tăng dân số. - Thái độ: Có nhận thức đúng đắn về vấn đề dân số, ủng hộ tuyên truyền vận động mọi người thực hiện các biện pháp, chính sách dân số của quốc gia và địa phương. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở. - Phương pháp thảo luận. - Kỹ thuật khai thác các biểu đồ, lược đồ. - Kỹ thuật động não. 3. Các bước hoạt động. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1 : Hình thức cặp/ nhóm II- Gia tăng dân số: - GV nêu vấn đề, dân số thế giới tăng nhanh, vậy sự 1- Gia tăng tự nhiên: biến động dân số thế giới (nói chung) hoặc sự biến động a/ Tỷ suất sinh thô: dân số của một quốc gia, chịu ảnh hưởng của những - Tương quan giữa số trẻ em được nhân tố nào? sinh ra trong năm so với số dân HS trả lời là : Sinh đẻ, tử vong, xuất cư và nhập cư… trung bình ở cùng thời điểm. - Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm. - Đơn vị: o/oo Nhóm 1: Quan sát hình 22.1 và kiến thức trong sách - Tỷ suất sinh thô xu hướng giảm
65 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
giáo khoa, thảo luận và hoàn thành nội dung : - Tỷ suất sinh thô là gì? - Nhận xét tỷ suất sinh thô trên thế giới từ 1950 – 2005 - Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh. Nhóm 2: Quan sát hình 22.2 và kiến thức trong sách giáo khoa, thảo luận và hoàn thành nội dung : - Tỷ suất tử thô là gì? - Nhận xét tỷ suất tử thô trên thế giới từ 1950 – 2005 - Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất tử. - Gọi đại diện các nhóm trình bày ( mỗi em trình bày một nội dung ) - Giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng Liên hệ với tỉ suất sinh ở các nước phát triển vì sao thấp, các nước đang phát triển vì sao cao…? Tại sao tỉ suất tử ngày càng giảm…? Bước 2 :Hình thức cả lớp Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khao và trả lời : Tỷ suất sinh thô là gì ? Dựa vào hình 22.3 , hãy cho biết : - Các nước được chia thành máy nhóm có tỷ suất gia tăng dân số khác nhau ? - Tên một vài quốc gia tiêu biểu trong mỗi nhóm - Nhận xét.
Bước 3 : Hình thức cả lớp. Giáo viên sử dụng kỹ thuật khai thác sơ đồ tư duy .Yêu cầu học sinh dựa vào sơ đồ, phân tích sức ép của dân số đến sự phát triển KTXH và môi trường. Liên hệ sự gia tăng dân sô ở nước ta, hậu quả ? Bước 4 : Hình thức cá nhân Giáo viên sử dụng kỹ thuật phóng vấn nhanh, yêu cầu học sinh nêu khái niệm gia tăng cơ học, ảnh hưởng của nó đối với gia tăng dân số. Vì sao ?
mạnh, ở các nước phát triển giảm nhanh hơn. b/ Tỷ suất tử thô: - Tương quan giữa số người chết trong năm so với số dân trung bình cùng thời điểm - Đơn vị: o/oo - Tỷ suất tử thô giảm dần. Nước phát triển có chiều hướng tăng lên.
c/ Tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên: - Là sự chênh lệch giữa tỷ suất sinh thô và tử thô. - Đơn vị: o/oo - Là động lực tăng dân số. - Có 4 nhóm: + Tg ≤ 0% : Nga, Đông Âu + Tg = 0,1-0,9%: Bắc Mỹ, Úc, Tây Âu + Tg = 1 - 1,9%: Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ. + Tg ≥ 3% : Công-Gô, Mali, Yêmen d/ Ảnh hưởng của tình hình tăng dân số với sự phát triển kinh tế xã hội. Sức ép kinh tế - xã hội - môi trường 2- Gia tăng cơ học: - Sự chênh lệch giữa số người xuất cư và nhập cư. - Trên phạm vi toàn thế giới, nó không ảnh hưởng đến dân số.
Bước 5 : hình thức cá nhân 3- Gia tăng dân số: Gia tăng dân số là gì ?nêu công thức tính gia tăng dân - Bằng tổng số giữa tỷ suất gia tăng số? tự nhiên và tỷ suất gia tăng cơ học.
66 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
- Đơn vị o/oo
Hoạt động 3 : HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố : Gọi một HS hệ thống lại kiến thức của bài học bằng sơ đồ tư duy. 2. Kiểm tra, đánh giá Nêu khái niệm gia tăng dân số. Sự khác nhau giữa gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học. Công thức tính gia tăng dân số Ấn Độ ở bài tập 1. 3. Chuẩn bị bài học tiếp theo : Dặn dò học sinh chuẩn bị bài học tiếp theo,
Tiết 27 - BÀI 23: CƠ CẤU DÂN SỐ I. MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần : 1. Kiến thức : Hiểu và trình bày được cơ cấu sinh học ( cơ cấu dân số theo tuổi, theo giới ) và cơ cấu xã hội ( lao động, trình độ văn hoá ) của dân số… về khái niệm xu hướng biến động , ảnh hưởng của cơ cấu dân số đến sự phát triển dân số và phát triển kinh tế - xã hội. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng phân tích và nhận xét bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, lược đồ cơ cấu dân số. 3. Thái độ : Học sinh nhận thức được dân số nước ta trẻ, nhu cầu về giáo dục và việc làm ngày càng lớn. Ý thức được vai trò của giới trẻ đối với dân số, giáo dục, lao động và việc làm. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên - Phóng to các hình 23.1, 23.2 2. Đối với học sinh - Kiến thức về cơ cấu dân số nước ta. - Các phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: TÌM HIỂU CƠ CẤU SINH HỌC. 1. Mục tiêu
67 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
- Kiến thức: Hiểu và trình bày được cơ cấu sinh học : cơ cấu dân số theo tuổi, theo giới … về khái niệm, xu hướng biến động , ảnh hưởng của cơ cấu dân số theo giới và theo tuổi đến sự phát triển dân số và phát triển kinh tế - xã hội. - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích và nhận xét bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, lược đồ cơ cấu dân số. - Thái độ: Học sinh nhận thức được dân số nước ta trẻ, nhu cầu về giáo dục và việc làm ngày càng lớn. Ý thức được vai trò của giới trẻ đối với dân số, giáo dục, lao động và việc làm 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở. - Phương pháp thảo luận. Các kỹ thuật sử dụng lược đồ, biểu đồ, kỹ thuật động não 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1.Hình thức cả lớp I- Cơ cấu sinh học: GV đặt vấn đề : Cơ cấu dân số là gì ? cơ cấu dân số 1- Cơ cấu dân số theo giới: được phân loại như thế nào? - Biểu thị sư tương quan giữa giới Cơ cấu dân số gồm cơ cấu sinh học và nam so với giới nữ hoặc so với tổng cơ cấu xã hội. số dân Cơ cấu sinh học bao gồm cơ cấu dân - Cơ cấu dân số theo giới có sự biến số theo gới và cơ cấu dân số theo tuổi. động theo thời gian, khác nhau giữa Bước 2.Hình thức nhóm các nước. - Giáo viên phân lớp thành các nhóm - Ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế + Nhóm 1: Nghiên cứu cơ cấu dân số theo giới (khái - xã hội. niệm, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội như thế nào ?) 2- Cơ cấu dân số theo độ tuổi: + Nhóm 2: Cơ cấu DS theo tuổi : khái niệm, ý nghĩa, - Là sự sắp xếp những nhóm người dân số trẻ và dân số già, ý nghĩa. theo những nhóm tuổi nhất định, thể - Gọi đại diện từng nhóm trình bày, giáo viên bổ hiện tình hình sinh, tử, tuổi thọ, sung. nguồn lao động, khả năng phát triển - Giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. của dân số. - Giáo viên sử dung kỹ thuật đặt câu hỏi yêu cầu học - Có ba nhóm tuổi: sinh trả lời để học sinh nắm vững kiến thức. + Nhóm dưới tuổi lao động: 0 - 14 + Tại sao dựa vào cơ cấu dân số theo tuổi biết được tuổi ỷ lệ sinh, tử, tuổi thọ... + Nhóm tuổi lao động: 15 - 59 (hoặc +Kết cấu dân số trẻ thường phổ biến ở những nước 64) tuổi như thế nào ?tại sao ? + Nhóm trên tuổi lao động: Trên 60 +Kết cấu dân số già thường phổ biến ở những nước (hoặc 65) tuổi như thế nào ? Tại sao ? - Dân số trẻ: Độ tuổi 0 - 14 trên 35%. m +Ở nước ta,có kết cấu dấn số như thế nào, tại sao ? Tuổi 60 trở lên dưới 10% +Cơ cấu dân số theo tuổi và theo giới có thay đổi + Thuận lợi: không?phụ thuộc vào yếu tố gì ? + Khó khăn: Bổ sung công thức tính tỷ số giới tính - Dân số già: Độ tuổi 0 - 14 dưới Tỷ lệ nam so với tổng số dân. 25%. Tuổi 60 trở lên trên 15% + Thuận lợi:
68 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
=
TSnamx100%
+ Khó khăn:
TSdân
Bước 3 : Hình thức cả lớp. - Giáo viên sử dụng kỹ thuật khai thác các phương tiện trực quan,hướng dẫn học sinh khai thác các kiểu tháp dân số. -Yêu cầu cả lớp quan sát hình 23.1 trong sách giáo khoa. - Nhận xét được điểm các kiểu tháp ( về đỉnh, cạnh và đế tháp ) - Đặc điểm của mỗi kiểu tháp phản ánh được những đặc điểm gì của dân số ? - Việt Nam thuộc kiểu tháp dân số nào ?
- Tháp dân số (tháp tuổi) + Biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số theo độ tuổi, giới tính. + Có 3 kiểu tháp tuổi Mở rộng Thu hẹp Ổn định +Qua tháp dân số biết được tình hình sinh, tử, gia tăng dân số, tuổi thọ TB.
Hoạt động 2: TÌM HIỂU CƠ CẤU XÃ HỘI 1. Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu và trình bày được cơ cấu xã hội ( lao động, trình độ văn hoá ) của dân số… về khái niệm, xu hướng biến động , ảnh hưởng của cơ cấu dân số theo lao động và cơ cấu theo trình độ văn hoá đến sự phát triển dân số và phát triển kinh tế - xã hội. - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích và nhận xét bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, lược đồ cơ cấu dân số. - Thái độ: Học sinh nhận thức được dân số nước ta trẻ, nhu cầu về giáo dục và việc làm ngày càng lớn. Ý thức được vai trò của giới trẻ đối với dân số, giáo dục, lao động và việc làm 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở. - Kỹ thuật sử dụng lược đồ, biểu đồ, kỹ thuật động não… 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1. Hình thức cả lớp II- Cơ cấu xã hội: Dựa vào sách giáo khoa và kiến thức đã học, hãy 1- Cơ cấu dân số theo lao động: cho biết : - Cho biết nguồn lao động và dân số hoạt - Nguồn lao động gồm những bộ phận nào ? động theo khu vực kinh tế. + Dựa vào hình 23.2 cho biết dân số hoạt động a/ Nguồn lao động theo khu vực kinh tế chia làm mấy nhóm, khu - Dân số trong tuổi LĐ có khả năng tham vực ? Là những khu vực nào ? gia LĐ. + Ở cả 3 nước, 3 khu vực có sự khác nhau như - Nhóm dân số hoạt động kinh tế thế nào ? Nhận xét. - Nhóm dân số không hoạt động kinh tế . Giáo viên bổ sung, củng cố : b/ Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế + Nước phát triển khu vực III cao nhất. - Khu vực I: Nông, lâm, ngư nghiệp + Nước đang phát triển lại là khu vực I. - Khu vực II: Công nghiệp, xây dựng + Nêu xu thế trên thế giới hiện nay? - Khu vực III: Dịch vụ. Xu hướng tăng ở khu vực II và III
69 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Bước 2: Hình thức cá nhân + Nêu ý nghĩa kết cấu theo trình độ văn hóa. + Chỉ tiêu so sánh + Liên hệ Việt Nam - Giáo viên củng cố bổ sung :
2. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa : - Phản ánh trình độ học vấn và dân trí của dân cư, một tiêu chí để đánh giá chất lượng cuộc sống. - Dựa vào: + Tỷ lệ người biết chữ 15 tuổi trở lên. + Số năm đi học người 25 tuổi trở lên.
Hoạt động 3 : HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố : Yêu cầu học sinh hệ thống lại kiến thức bằng sơ đồ tư duy . 2. Kiểm tra, đánh giá Thế nào là cơ cấu dân số già ? Cơ cấu dân số trẻ ? Cơ cấu dân số trẻ và cơ cấu dân số già có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội ? 3. Chuẩn bị bài học tiếp theo: Atlat Địa lí Việt nam Tiết 28 - Bài 24 : PHÂN BỐ DÂN CƯ, CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA. I. MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần : 1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm phân bố dân cư, giải thích được đặc điểm phân bố dân cư theo không gian, thời gian.Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư. - Trình bày được các đặc điểm của đô thị hoá, những mặt tích cực và tiêu cực của quá trình đô thị hoá. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích biểu đồ, sơ đồ, lược đồ và bảng số liệu về tình hình phân bố dân cư, dân cư thành thị. 3. Thái độ : Có nhận thức đúng đắn hơn về đô thị hoá, những tác động tích cực và tiêu cực của hiện tượng này . II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên - Bản đồ phân bố dân cư và các đô thị lớn trên thế giới - Hình 24 sách giáo khoa phóng to. - Bản đồ phân bố dân cư Việt nam. 2. Đối với học sinh - Các phiếu học tập - Kiến thức về dân số, phân bố dân cư, đô thị hoá lớp 9 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: TÌM HIỂU PHÂN BỐ DÂN CƯ. 1. Mục tiêu - Kiến thức: Trình bày được khái niệm phân bố dân cư, giải thích được đặc điểm phân bố dân cư theo không gian, thời gian.Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư. - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích biểu đồ, sơ đồ, lược đồ và bảng số liệu về tình hình phân bố dân cư.
70 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
- Thái độ: Có ý thức được hậu quả cảu sự phân bố dân cư không hợp lí. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở. - Kỹ thuật phỏng vấn nhanh, kỹ thuật sử dụng lược đồ, biểu đồ. 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1: Hình thức cả lớp I- Phân bố dân cư -Yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức đã học và sách 1- Khái niệm giáo khoa, hãy : - Là sự sắp xếp dân số một cách tự - Trình bày khái niệm phân bố dân cư. phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ - Nêu tiêu chí đánh giá sự phân bố dân cư. nhất định, phù hợp với điều kiện sống - Cho một số ví dụ cụ thể để học sinh tính mật độ dân và các yêu cầu xã hội. số. (GV cung cấp số liệu về diện tích, dân số nước ta - Tiêu chí đánh giá: Mật độ dân số và yêu cầu HS vận dụng công thức tính mật độ dân số (Người/km2 ) để tính mật độ dân số nước ta.) - GV giải thích, làm rõ khái niệm phân bố dân cư và mật độ dân số.
Bước 2. Hình thức cá nhân - Giáo viên sử dụng kỹ thuật khai thác kiến thức qua các phương tiện trực quan, hướng dẫn học sinh khai thác các bảng 24.1 và 24.2 -Yêu cầu học sinh dựa vào sách giáo khoa và quan sát bảng 24.1 nhận xét và rút ra đặc điểm phân bố dân cư thế giới .
2- Đặc điểm: a/ Phân bố dân cư không đều trong không gian - Năm 2005 mật độ dân số trung bình của thế giới là 48 người/km2 - Có khu vực dân cư tập trung đông đúc như Tây Âu, Đông Á, Trung nam Á - Có những khu vực dân cư thưa thớt như châu Úc, Trung Phi, Bắc Mỹ b/ Phân bố dân cư biến động theo - Yêu cầu học sinh dựa vào bảng 24.2 nêu sự thay đổi thời gian về tỷ trọng phân bố dân cư thế giới theo thời gian.Kết - Tỷ lệ dân cư Châu Á giảm dần luận? - Tỷ lệ dân cư Châu Đại Dương, châu - Nêu nguyên nhân Phi, châu Mỹ tăng lên. - Giáo viên bổ sung
Bước 3 : Hình thức cả lớp - Giáo viên sử dụng bản đồ phân bố dân cư nước ta, yêu cầu học sinh nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư đông đúc ở đồng bằng, thưa thớt ở miền núi.(hướng dẫn học sinh sử dụng Átlat ) - Từ những nguyên nhân dẫn đến sự phân bố dân cư đông dúc ở các vùng đồng bằng , thưa thớt ở miền núi nước ta, em hãy cho biết những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư ? - Học sinh trả lời, giáo viên chuẩn kiến thức.
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư. - Phân bố dân cư là một hiện tượng xã hội có tính quy luật - Nhân tố tự nhiên: Khí hậu, tài nguyên. - Nhân tố kinh tế - xã hội: Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư...
71 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Hoạt động 2: TÌM HIỂU ĐÔ THỊ HOÁ. 1. Mục tiêu - Kiến thức: Trình bày được các đặc điểm của đô thị hoá, những mặt tích cực và tiêu cực của quá trình đô thị hoá. - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích biểu đồ, sơ đồ, lược đồ và bảng số liệu về tình hình phân bố dân cư thành thị nông thôn hiện nay trên thế giới. - Thái độ: Ý thức được hậu quả của sự đô thị hoá quá mức. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, thảo luận. - Kỹ thuật sử dụng lược đồ, biểu đồ, kỹ thuật phỏng vấn nhanh,kỹ thuật chi nhóm nhỏ… 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1: Hình thức cả lớp III- Đô thị hóa Giáo viên hình thành khái niệm đô thị hoá 1.Khái niệm cho học sinh : Có thể lấy ví dụ về quá trình phát triển đô thị ở địa phương (mở rộng thành phố, công nghiệp phát triển, thu hút lao động, dân cư ngày càng đông đúc… ) từ đó khái quát hiện tượng đô thị hoá. - Yêu cầu học sinh nêu khái niêm đô thị hoá. Bước 2 : Cá nhân. 2.Đặc điểm - Dựa vào bảng 24.3, nhận xét về sự thay đổi dân a/ Dân cư thành thị có xu hướng tăng cư thành thị và nông thôn nhanh - Dựa vào hình 24 nêu khu vực, châu lục dân cư Năm 2005 chiếm 48% thành thị cao ? Khu vực châu lục dân cư thành thị b/ Dân cư tập trung vào các thành phố thấp ?Tại sao ? lớn và cực lớn Những khu vực có tỷ lệ dân thành thị cao, sẽ hình - Thế giới có 270 thành phố > 1 triệu thành những thành phố cực lớn.. Mêhicô: 29,6 triệu dân, 50 thành phố > 5 triệu dân dân - Tập trung nhiều ở châu Mỹ, Nga, Úc Saopaolô: 26 triệu dân c/ Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị Sơun: 22 triệu dân Thượng Hải: 15 triệu dân - Khi tỷ lệ dân thành thị chiếm tỷ lệ lớn trong tổng dân số, sẽ ngày càng phổ biến rộng rãi lối sống thành thị trong dân cư. Bươc 3 : Nhóm nhỏ 3- Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát - Giáo viên yêu cầu các học sinh thảo luận tìm hiểu triển kinh tế - xã hội và môi trường. những ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh a/ Tích cực: tế , xã hội và môi trường (thời gian khoảng 2 phút). Đô thị hóa gắn liền với công nghiệp - Đại diện một số nhóm đứng lên trình bày, các hóa, thúc đẩy sự phát triển kinh tế, nhóm khác bổ sung. chuyển dịch cơ cấu kinh tế, công cụ lao - Giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. động. Thay đổi sự phân bố dân cư, lao động. b/ Tiêu cực: - Đô thị hoá gắn liền với sự tập trung
72 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
dân cư đông đúc và sự phát triển của công nghiệp, gây ô nhiễm môi trường. - Đô thị hóa không gắn liền với công nghiệp hóa, nông thôn thiếu nhân lực, vấn đề việc làm, nhà ở, môi trường Hoạt động 3 : HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố : Giáo viên hệ thống lại kiến thức bài học 2. Kiểm tra, đánh giá: Hãy chọn phương án đúng cho các câu sau Câu 1. Sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội gọi là A. phân bố dân cư. B. quần cư nông thôn. C. mật độ dân số. D. đô thị hóa. Câu 2. Nguyên nhân quyết định đến sự phân bố dân cư là A. lịch sử định cư và lịch sử khai thác lãnh thổ B. vấn đề chuyển cư và chính sách phát triển kinh tế C. điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên thiên nhiên D. trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế. 3. Chuẩn bị bài học tiếp theo : Chuẩn bị bài mới gồm thước, máy tính, và tập bản đồ thế giới và các châu lục. Tiết 29 - BÀI 25 : THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ THẾ GIỚI I. MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần : 1. Kiến thức - Hiểu đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới và các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư. - Phân biệt được các loại hình quần cư : đặc điểm và chức năng. - Hiểu được bản chất và đặc điểm đô thị hóa. - Biết cách tính mật độ dấn số, xác định vị trí các thành phố lớn trên bản đồ 2. Kĩ năng Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích biểu đồ, sơ đồ, lược đồ và bảng số liệu về tình hình phân bố dân cư , các loại hình quần cư và dân cư thành thị. 3. Thái độ Nhận thức được vấn đề dân số ở địa phương để có ý thức cao hơn đối với vấn đề này II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên - Bản đồ phân bố dân cư và các đô thị lớn trên thế giới. - Hình 24.1 trong sgk - Một số hình ảnh về nông thôn, về các thành phố trên thế giới (nếu có) 2. Đối với học sinh - Chuẩn bị thước kẻ, máy tính, bảng phụ, bút viết
73 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu sự phân bố dân cư? Câu 2. Nêu các loại hình quần cư và đô thị hoá? 2. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ TRÊN THẾ GIỚI. 1. Mục tiêu - Kiến thức: + Hiểu đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới và các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư. + Phân biệt được các loại hình quần cư : đặc điểm và chức năng. + Hiểu được bản chất và đặc điểm đô thị hóa. + Biết cách tính mật độ dấn số, xác định vị trí các thành phố lớn trên bản đồ - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích biểu đồ, sơ đồ, lược đồ và bảng số liệu về tình hình phân bố dân cư , các loại hình quần cư và dân cư thành thị. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gởi mở - Thảo luận cặp, nhóm - Các kỹ thuật dạy học phỏng vấn nhanh, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nêu vấn đề, kỹ thuật khai thác kiến thức qua bản đồ... 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính I- Mục đích yêu cầu: Bước 1:Hình thức cá nhân 1. Xác định các khu vực đông dân và thưa dân trên thyế giới. Xác định yêu cầu bài thực hành - GV: Cho 1 HS đọc bài thực hành 2. Giải thích nguyên nhân:. - Hỏi: Mục đích yêu cầu của bài thực hành - GV: Chuẩn kiến thức II. Hướng dẫn: Bước 2: Hình thức cá nhân Hướng dẫn làm bài thực hành - Hướng dẫn học sinh các bước : Xem bảng chú giải +Đọc bản đồ từ nơi: Mật độ thấp- > Cao + Xác định vùng thưa dân: <10 người/km2 +Xác định các vùng đông đông dân: 101->200 người/ km2 - Chỉ rõ : Khu vực nào(Châu lục, quốc gia) - HS hoạt động theo cặp nhóm + GV: Xác định các khu vực thưa dân và đông dân. Cho ví dụ cụ thể. - HS: - HS báo cáo kết quả và bổ sung. - GV tóm tắt , chuẩn kiến thức và hòan chỉnh nội dung bài.
1. Xác định các khu vực đông dân và thưa dân trên thyế giới. a- Dân cư tập trung đông: + Đại bộ phận dân cư thế giới( 86%) tập trung ở Cựu lục địa(Á, Âu- Phi)Xem bảng 22- 87- SGK. + Vùng đông dân: Đông Á, Nam Á, Tây Âu, Đông bắc Hoa Kỳ, Hạ lưu sông Nin( Ai Cập) b- Dân cư tập trung thưa: + Vùng thưa dân: Bắc Mỹ, Úc, Bắc Á, Sahara, Nam Mỹ.
74 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Bước 3: Hình thức nhóm Giải thích nguyên nhân: - GV: Chia lớp thành 4 nhóm phân tích các nguyên nhân + Nhóm 1,3 : phân tích nhân tố tự tự nhiên + Nhóm 2,4 : Phân tích nhân tố KT- XH - HS tiến hành thảo luận (Thời gian: 5 phút ) - HS: Trình bày, nhận xét, bổ sung - GV: Đánh giá, chuẩn kiến thức và nêu một số câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời. - GV: Trong các nhóm nhân tố trên nhân tố nào có ảnh hưởng lớn nhất đến sự phân bố dân cư? Vì sao? - HS: - GV: Đánh giá cho điểm.
2. Giải thích nguyên nhân:. a- Nhân tố tự nhiên: - Khí hậu: + Dân cư tập trung đông ở những nơi có khí hậu ôn hòa, âm áp( Vùng ôn đới, nhịêt đới) + Nơi khí hậu khắc nghiệt( quá nóng; quá lạnh, hay mưa nhiều như vùng XĐ) dân cư ít. - Nguồn nước: + Nơi có nguôn nước dồi dào thu hút dân cư : Lưu vực các con sông: Hồng, Mê Kông, Hoàng Hà, Trường Giang.. - Vùng đồng bằng, đất đai màu mỡ thì dân cư đông đúc và ngược lại - Tài nguyên khoáng sản cũng có ý nghĩa nhất định trong phân bố dân cư. b- Nhân tố kinh tế- Xã hội: - Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: Nơi nào có LLSX phát triển thì nơi đó dân cư tập trung đông. - Tính chất nền kinh tế: + Vùng phát triển công nghiệp thường tập trung đông dân cư + Phụ thuộc vào ngành sản xuất( Cũng hoạt động nông nghiệp nhưng nơi trồng cây lúa nước lại tập trung đông. Vì cần nhiều lao động) - Lịch sử khai phá lãnh thổ: Nơi nào khai phá sớm-> Dân cư đông - Các dòng chuyển cư: VD ở nước ta dòng chuyển cư vào Tây Nguyên
Hoạt động 2 : HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố 1- Giáo viên cho HS điền vào lược đồ câm những nơi có dân số đông nhất và ít nhất 2-GV tổ chức cho HS các nhóm đánh giá kết quả của nhau. 2. Kiểm tra, đánh giá - HS hoàn thành bài thực hành- GV chấm điểm 3. Chuẩn bị bài học tiếp theo
75 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
- Xem SGK bài 26 chuẩn bị cho tiết học sau
Tiết 30 - BÀI 26 : CƠ CẤU NỀN KINH TẾ I. MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần : 1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm nguồn lực ; phân biệt được các loại nguồn lực và vai trò của chúng. - Trình bày được khái niệm cơ cấu nền kinh tế, các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế 2. Kĩ năng - Nhận xét, phân tích sơ đồ nguồn lực và cơ cấu nền kinh tế. - Tính toán, vẽ biểu đồ cơ cấu nền kinh tế theo ngành của thế giới và các nhóm nước ; nhận xét. 3. Thái độ - Nhận thức được các nguồn lực để phát triển kinh tế và cơ cấu kinh tế của vn và địa phương, để từ đó có những cố gắng trong học tập nhằm phục vụ nền kinh tế của đất nước sau này. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên - Sơ đồ các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế - Biểu đồ cơ cấu GDP theo ngành của các nhóm nước, Việt Nam và thế giới. 2. Đối với học sinh - Các phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra 5 bài thực hành của HS 2. Tiến trình dạy học : BÀI 26 : Hoạt động 1: CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ. 1. Mục tiêu - Kiến thức: Trình bày được nguồn lực tự nhiên, nguồn lực kinh tế - xã hội ; nguồn lực bên trong, nguồn lực bên ngoài ; phân biệt được các loại nguồn lực và vai trò của chúng. - Kĩ năng: Nhận xét, phân tích sơ đồ nguồn lực và cơ cấu nền kinh tế để hiểu cách phân loại nguồn lực dựa vào nguồn gốc. - Thái độ: Nhận thức được các nguồn lực để phát triển kinh tế và cơ cấu kinh tế của Việt Nam và địa phương, để từ đó có những cố gắng trong học tập nhằm phục vụ nền kinh tế của đất nước sau này. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận cặp, nhóm - Kỹ thuật khai thác kiến thức qua các bảng số liệu, sơ đồ, biểu đồ. Kỹ thuật động não.. 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
76 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Bước 1: Hình thức cả lớp. GV đặt vấn đề : Để phát triển nền KT- XH của một nước thì cần đến những yếu tố nào? - GV: Ghi các ý kiến của học sinh lên bảng -> Chọn lọc các ý đúng và rút ra kết luận = Đó chính là nguồn lực phát triển KT-XH. => Chuyển ý: Nguồn lực gồm nhiều loại, để dễ nhận biết thường được phân loại như sau. Bước 2 : Hình thức căp/ nhóm - Dựa vào SGK em hãy nêu các căn cứ để phân loại các nguồn lực + Căn cứ vào nguồn gốc + Căn cứ theo phạm vi lãnh thổ. - Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, làm việc theo hình thức cặp/ nhóm: + Nhóm 1 : Dựa vào sơ đồ, hãy nêu các nguồn lực phát triển KT phân loại căn cứ vào nguồn gốc. + Nhóm 2 : Dựa vào SGK và kiến thức đã học, hãy nêu các nguồn lực phát triển KTXH phân loại dựa theo phạm vi. - GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức Hỏi: Hãy nêu một ví dụ về nguồn lực bên ngoài? - GV: Chuẩn kiến thức, định hướng vào mục 3. Bước 3 : Hình thức nhóm - Chia lớp thành 6 nhóm( 6-8 em), chọn thư ký, nhóm trưởng - Yêu cầu phân tích vài trò của các nguồn lực kinh tế. Lấy ví dụ chứng minh. - Nhóm 1,2: Vị trí địa lý - Nhóm 3,4: Nguồn lực tự nhiên - Nhóm: 5,6: Nguồn lực kinh tế xã hội Thảo luận( 4 phút) - Đại diện nhóm trình bày. - GV: Nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức Giáo viên lấy ví dụ về vai trò của nguồn lực KTXH : + VN trước và sau đổi mới + Nhật Bản một nước bại trận thành cường quốc KT , nhờ các nguồn lực KTXH như đường lối phát triển kinh tế, dân cư ...
I. Các nguồn lực phát triển kinh tế 1. Khái niệm: Nguồn lực là thể tổng hợp về:vị trí địa lý, các nguồn tài nguyên thiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường ở cả trong và ngoài nước có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định. 2. Các loại nguồn lực: a- Theo nguồn gốc:( 3 loại) - Vị trí địa lí (tự nhiên, kinh tế, chính trị, giao thông). - Tự nhiên (đất, khí hậu, nước, biển, sinh vật, khoáng sản). - Kinh tế - xã hội (dân số và nguồn lao động, vốn, thị trường, khoa học kĩ thuật và công nghệ, chính sách và xu thế phát triển). b- Theo phạm vi lãnh thổ: - Nội lực:+ Nguồn lực tự nhiên, + Nhân văn, + Hệ thống tài sản quốc dân, +Đường lối chính sách - Nguồn lực bên ngoài (Ngoại lực): + KH-KT và công nghệ + Nguồn vốn + Kinh nghiệm ,tổ chức quản lý + Thị trường 3. Vai trò của nguồn lực đối với phát triển kinh tế. a- Vị trí địa lý : - Tạo ra những thuận lợi hoặckhó khăn cho việc trao đổi hoặc tiếp cận giũa các vùng trong nước hoặc giữa các quốc gia. - VD: Thành thị- Vùng sâu; Đất nước Singapo, Mông Cổ b- Nguồn lực tự nhiên (tài nguyên thiên nhiên và các điều kiện tự nhiên) : - Là điều kiện cần thiết cho quá trình sản xuất. - Là những nguồn vật chất vừa phục vụ trực tiếp cho cuộc sống, vừa phục vụ cho sản xuất. c - Nguồn lực kinh tế xã hội: - Có vai trò quan trọng để lựa chọn chiến lược
77 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
phát triển kinh tế. - VD: + VN trước và sau đổi mới + Nhật Bản một nước bại trận thành cường quốc KT. Hoạt động 2: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ 1. Mục tiêu : - Kiến thức: - Trình bày được khái niệm cơ cấu nền kinh tế, các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế.:Cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu lãnh thổ. - Kĩ năng: Tính toán, vẽ biểu đồ cơ cấu nền kinh tế theo ngành của thế giới và các nhóm nước ; nhận xét. - Thái độ: Nhận thức được việc xác định đúng cơ cấu kinh tế trong mỗi giai đoạn có vai trò quan trọng đối với sự phát triển nền kinh tế nước ta 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gởi mở - Thảo luận cặp, nhóm 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1: Hình thức cả lớp II. Cơ cấu nền kinh tế Yêu cầu học sinh dựa vào SGK nêu khái niệm cơ 1. Khái niệm: cấu kinh tế. Cơ cấu KT là tổng thể các ngành, lĩnh Hỏi: Hãy phân biệt các bộ phận của cơ cấu nền vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ kinh tế? tương đới ổn định hợp thành. 2. Các bộ phận hợp thành ( Sơ đồBước 2 : Hình thức cá nhân. SGK) - Yêu cầu học sinh dựa vào sơ đồ : Cơ cấu nền kinh Cơ cấu nền kinh tế gồm 3 bộ phận cơ tế, phân biệt các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh bản hợp thành:Cơ cấu ngành kinh tế. tế,Cơ cấu thành phần kinh tế, Cơ cấu - GV giải thích khái niệm cơ cấu lãnh thổ và mối lãnh thổ. quan hệ giữa cơ cấu lãnh thổ và cơ cấu ngành. a. Cơ cấu ngành kinh tế là tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế và các mối quan hệ tương đối ổn định giữa - GV giải thích, làm rõ cơ cấu thành phần kinh tế; chúng. dấu hiệu để phân loại ba bộ phận của cơ cấu nền b. Cơ cấu lãnh thổ là sản phẩm của quá kinh tế. trình phân công lao động theo lãnh thổ, được hình thành do việc phân bố của - HS trả lời các ngành theo không gian địa lí. - Giáo viên chuẩn kiến thức, và nêu một số câu hỏi: - Cơ cấu lãnh thổ gắn bó chặt chẽ với cơ Tại sao việc xác định đúng cơ cấu kinh tế trong cấu ngành kinh tế. Có các cơ cấu lãnh thổ khác nhau ứng với mỗi cấp phân công lao mỗi giai đoạn lại có vai trò quan trọng? động lãnh thổ: toàn cầu, khu vực, quốc gia, vùng. c. Cơ cấu thành phần kinh tế được hình thành dựa trên cơ sở chế độ sở hữu bao
78 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với nhau. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố : Cho một em HS lên bảng tổng kết lại bài học bằng sơ đồ tư duy. 2. Kiểm tra, đánh giá: Câu 1. Thế nào là nguồn lực phát triển kinh tế? Trình bày các loại nguồn lực phát triển kinh tế theo nguồn gốc. Câu 2. Nêu vai trò của các loại nguồn lực đối với phát triển kinh tế. Câu 3. Trình bày khái niệm cơ cấu nền kinh tế và các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế 3. Chuẩn bị bài học tiếp theo Hướng dẫn học sinh ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kỳ I - Công tác chuẩn bị: + Giao cho mỗi ( nhóm) HS về nhà hệ thống kiến thức 1 bài, chương + Cách hệ thống theo sơ đồ tư duy. - Các bài cần chuẩn bị từ: Từ chương I đến chương VII + Từ chương: 1, 2,3: Chỉ thể hiện nội dung cơ bản của chương + Từ bài: 20 đến 29 thể hiện theo bài Chương VII: ĐỊA LÝ NÔNG NGHIỆP Tiết 31 - BÀI 27: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN, PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần : 1. Kiến thức : - Trình bày được vai trò và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp - Phân tích được các nhân tố tự nhiên và các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp. 2. Kĩ năng - Biết phân tích và nhận xét những đặc điểm phát triển, những thuận lợi và khó khăn của các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở một địa phương đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp - Nhận diện được những đặc điểm chính của các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. 3. Thái độ - Tham gia tích cực và ủng hộ những chính sách phát triển nông nghiệp và những hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở địa phương II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên - Một số hình ảnh về hoạt động nông nghiệp - Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức - Bảng chuẩn kiến thức về sự ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và KT-XH 2. Đối với học sinh - Bảng phụ, bút viết..
79 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
- Át lát địa lí Việt nam III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: 2. Tiến trình dạy học: Họat động 1: TÌM HIỂU VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG NGHIỆP. 1. Mục tiêu - Kiến thức: + Trình bày được vai trò cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp.. + Trình bày được đặc điểm đất là tư liệu sản xuất ; đối tượng lao động là cây trồng, vật nuôi ; tính mùa vụ, phụ thuộc vào tự nhiên. - Kĩ năng: Biết so sánh sự khác nhau về vai trò, đặc điểm của sản xuất nông nghiệp đối với các ngành kinh tế khác - Thái độ: Nhận thức được vai trò ý nghĩa của sản xuất nông nghiêp để có ý thức đối với sự phát triển nền kinh tế của đất nước 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề. - Kỹ thuật phỏng vấn nhanh, kỹ thuật khai thác kiến thức qua các phương tiện trực quan.... 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1:Hình thức cá nhân I- Vai trò và đặc điểm của nông - GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK và sử dung kỹ nghiệp thuật phỏng vấn nhanh, yêu cầu học sinh hoàn thành 1- Vai trò kiến thức: - Là một ngành sản xuất vật chất - Nông nghiệp theo nghĩa rộng gồm những ngành không thể thay thế được nào? - Cung cấp lương thực, thực phẩm - Nông nghiệp xuất hiện từ khi nào? - Nguyên liệu cho công nghiệp - Nông nghiệp có vai trò gì đối với đời sống và sản - Nguồn hàng xuất khẩu thu ngoại tệ xuất? - Hiện nay 40% thế giới tham gia hoạt =>GV nhận xét, chuẩn kiến thức và giới thiệu động nông nghiệp, chiếm 4% GDP thêm: tất cả các nền văn minh cổ đại đều là nền văn toàn cầu minh nông nghiệp (Ấn - Hằng, Lưỡng Hà, Ai Cập, Sông Hồng) -GV: Đặt câu hỏi: tại sao đối với các nước đang phát triển, đông dân thì đẩy mạnh SXNN là nhiệm vụ chiến lược hàng đầu? liên hệ Việt Nam? =>GV: chuẩn kiến thức:- Ở các nước đang phát triển, hoạt động NN liên quan đến việc làm, thu nhập, đời sống của đa số dân cư, gắn với phần lớn lãnh thổ quốc gia. - Việt Nam: 58% lao động trong ngành NN và chiếm 22% trong GDP( 2004) Bước 2: Hình thức cá nhân/cặp - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trình bày đặc điểm
80 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
của SXNN, lấy ví dụ chứng minh cho từng đặc điểm. =>GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức và giới thiệu thêm: + Đặc điểm 1:GV giới thiệu: Đây là đặc điểm quan trọng để phân biệt SXNN với CN. Quy mô, phương hướng sản xuất, mức độ thâm canh, TCLTNN phụ thuộc nhiều vào đất đai. -GV đặt câu hỏi: để sử dụng đất đai tốt hơn cần làm gì? =>GV: Bổ sung thêm: trong lịch sử phát triển NN có hai hình thức sử dụng đất là quảng canh và thâm canh. + Đặc điểm 2: GV giới thiệu thêm: Quá trình phát triển của sinh vật tuân theo các quy luật sinh học, quy luật tự nhiên do đó phải hiểu biết và tôn trọng quy luật sinh học, quy luật tự nhiên + Đặc điểm 3: Đây là đặc điểm điển hình, nhất là đối với trồng trọt. Thời gian sinh trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi tương đối dài, không giống nhau và thông qua hàng loạt giai đoạn kế tiếp nhau. Trong quá trình sán xuất cần phải nghiên cứu và xác định đúng cơ cấu mùa vụ. + Đặc điểm 4: GV giới thiệu: vì đối tượng của SXNN là cây trồng, vật nuôi (cơ thể sống) vì vậy phải đảm bảo 5 yếu tố: nhiệt độ, nước, ánh sáng, không khí, dinh dưỡng + Đặc điểm 5: GV đặt câu hỏi: Biểu hiện của xu thế này là gì? Liên hệ Việt Nam? =>GV chuẩn kiến thức, giới thịêu thêm: hình thành và phát triển các vùng chuyên môn hoá NN và đẩy mạnh chế biến nông sản + Ở VN có các vùng NN với hướng chuyên môn hoá khác nhau…
2. Đặc điểm: a/ Đất trồng là tư liệu sản xuất và không thể thay thế
b/ Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cây trồng, vật nuôi
c/ Sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ
d/ SXNN phụ thuộc vào điều kiện TN e/ Trong nền kinh tế hiện đại, NN trở thành ngành sản xuất hàng hóa
Hoạt động 2: TÌM HIỂU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÂN BỐ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP. 1. Mục tiêu : - Kiến thức: Phân tích được các nhân tố tự nhiên và các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp như: + Tự nhiên : đất, nước, khí hậu, sinh vật + Kinh tế - xã hội : dân cư và nguồn lao động, quan hệ sở hữu ruộng đất, tiến bộ khoa học, kĩ thuật, thị trường
81 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
- Kĩ năng: Biết phân tích và nhận xét những thuận lợi và khó khăn của các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở một địa phương đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp - Thái độ: Tham gia tích cực và ủng hộ những chính sách phát triển nông nghiệp ở địa phương 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật giao nhiệm vụ … 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính II. Các nhân tố ảnh hưởng tới Bước 1 : Hình thức nhóm - Trước khi HS hoạt động, GV hỏi: Có những phát triển và phân bố nông nhóm nhân tố nào ảnh hưởng tới sự phát triển và phân nghiệp bố NN? Mỗi nhóm có những nhân tố nào? HS: Nghiên cứu SGK trả lời GV: Chuẩn kiến thức - GV chia lớp làm 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm: + Nhóm 1: Tìm hiểu về nhóm nhân tố tự nhiên (gồm những nhân tố nào? phạm vi ảnh hưởng của chúng đến phát triển và phân bố NN?) + Nhóm 2: Tìm hiểu về nhóm nhân tố KT-XH 1. Các nhân tố tự nhiên a. Đất đai : Quỹ đất , tính (gồm những nhân tố nào? phạm vi ảnh hưởng của chất đất và độ phì. chúng đến phát triển và phân bố NN?) - HS: Nghiên cứu SGK, thực hiện yêu cầu của GV - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. - GV đưa bảng chuẩn kiến thức để đối chiếu và đặt một b. Khí hậu và nguồn nước : số câu hỏi nhỏ. - Đất đai: GV hỏi: Địa phương em có những loại Chế độ nhiệt ẩm, các điều kiện thời đất nào? Trên đó trồng những cây gì và chăn nuôi con tiết, nước trên mặt và nước ngầm. gì?Quỹ đất nhiều hay ít ảnh hưởng như thế nào đến sản xuất nông nghiệp. - Khí hậu và nguồn nước GV hỏi: Cơ cấu cây trồng của nền nông nghiệp nước ta như thế nào? gồm những loại cây trồng chủ yếu nào…?Tại sao ? c. Sinh vật - Sinh vật GV hỏi: Nước ta có các loại cây trồng và vật 2. Các nhân tố kinh tế-xã hội nuôi nào có giá trị a. Dân cư và nguồn lao động - Dân cư - nguồn lao động GV: hỏi: em hãy nêu một vài đặc điểm về dân cư- nguồn lao động của Việt Nam?Ảnh hưởng của dân cư và nguồn lao động đối với ngành nông nghiệp. Năm 2005, dân số Việt Nam là hơn 83 triệu người, trong đó LLLĐ là 42,7 triệu người (có nhiều
82 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
kinh nghiệm trong sản xuất NN, cần cù chịu khó, tiếp thu nhanh tiến bộ KH-KT) rõ ràng đây là LLSX trực tiếp và là nguồn tiêu thụ nông sản lớn. +Tập quán ăn uống cũng ảnh hưởng không nhỏ =>GV mở rộng thêm: các nước Nam Á và Trung Đông, chăn nuôi lợn không phát triển do các quốc gia Hồi giáo kiêng ăn thịt lợn. b. Quan hệ sở hữu ruộng đất - Tiến bộ Khoa học- Kĩ thuật GV: đặt câu hỏi: em có thể lấy vài ví dụ về tiến bộ KH- c. Tiến bộ Khoa học-Kĩ thuật KT trong NN ở nước ta? Ý nghĩa? GV: Tạo ra các giống mới có năng suất cao, thời gian d. Thị trường sinh trưởng ngắn.. VD: giống ngô lai F1 đưa năng suất bình quân từ 2,2 tấn/ha lên 8 tấn/ha, có nơi từ 14-22 tấn/ha GV nhấn mạnh: Thị trường có tác dụng điều tiết đối với sự hình thành và phát triển các vùng CMHNN, xung quanh các TTCN, các thành phố lớn đều hình thành các vành đai sản xuất rau, quả phục vụ nhu cầu tiêu dùng hằng ngày của người dân. Hoạt động 3: TÌM HIỂU MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP. 1. Mục tiêu - Kiến thức: Biết được một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp: trang trại, vùng nông nghiệp - Kĩ năng: Phân biệt được những đặc điểm chính của các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. - Thái độ: Tham gia tích cực và ủng hộ những chính sách phát triển nông nghiệp và những hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở địa phương 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề. - Hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ SGK. - Phương pháp thảo luận nhóm. - Các kỹ thuật dạy học : Kỹ thuật chia nhóm nhỏ, kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật động não… 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hình thức: Nhóm III. Một số hình thức tổ chức lãnh - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để trả lời các câu thổ nông nghiệp hỏi: Trang trại : Hình thành trong thời kỳ + Vai trò của các hình thức TCLT NN? công nghiệp hoá , Mục đích là sản + Có những hình thức TCLTNN nào? xuất hàng hoá dựa trên thâm canh và - HS trả lời => GV chuẩn kiến thức. chuyên môn hoá - GV chia lớp thành các nhóm lớn và giao nhiệm vụ:
83 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Dựa vào SGK tìm hiểu về vị trí, vai trò, đặc điểm của các hình thức TCLTNN: + Nhóm 1(1/2 lớp): Tìm hiểu về hình thức Trang trại + Nhóm 2(1/2 lớp): Tìm hiểu về hình thức Vùng NN - HS các nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV. đại diện các nhóm trình bày kết quả. => GV chuẩn kiến thức và lấy ví dụ.
Vùng nông nghiệp : là lãnh thổ nông nghiệp đồng nhất về điều kiện sản xuất để phân bố cây trồng vật nuôi và hình thành vùng chuyên môn hoá nông nghiệp
Hoạt động 4 : HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố : Cho HS lên bảng vẽ lại sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp. 2. Kiểm tra, đánh giá:Chọn ý đúng nhất trong câu sau: 1. Tư liệu sản xuất của ngành nông nghiệp là: A. Máy móc. C. Cây trồng. B. Vật nuôi. D. Đất đai. 2. Trong sản xuất nông nghiệp cây trồng vật nuôi được coi là: A. Tư liệu sản xuất. C. Đối tượng lao động. B. Cơ sở vật chất kĩ thuật. D. Công cụ lao động. 3. Chuẩn bị bài học tiếp theo: Chuẩn bị bài mới 28 Tiết 32 - BÀI 28: ĐỊA LÝ NGÀNH TRỒNG TRỌT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được vai trò, đặc điểm sinh thái, sự phân bố các cây lương thực chính và các cây công nghiệp chủ yếu. - Trình bày được vai trò của rừng ; tình hình trồng rừng. 2. Kĩ năng - Xác định được trên bản đồ những khu vực phân bố chính các cây lương thực, cây công nghiệp. - Nhận diện được hình thái của một số cây lương thực, cây công nghiệp chủ yếu trên thế giới (không trồng ở Việt Nam). - Xây dựng và phân tích bảng số liệu, biểu đồ cơ cấu lương thực toàn thế giới. 3. Thái độ - Nhận thức được những thế mạnh cũng như hạn chế trong việc trồng cây lương thực và các cây công nghiệp ở nước ta và địa phương. - Tham gia tích cực và ủng hộ những chủ trương, chính sách phát triển cây lương thực, cây công nghiệp, trồng rừng của Đảng và Nhà nước. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
84 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
1. Đối với giáo viên - Bản đồ giáo khoa treo tường Nông nghiệp thế giới. - Hình 28.2 và 28.5 trong SGK (phóng to). - Các hình ảnh về các loại cây trồng. - Bảng hệ thống kiến thức. 2. Đối với học sinh - Bảng phụ, bút viết.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Hãy nêu vai trò của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế và đời sống xã hội? Các đặc điểm của sản xuất nông nghiệp? 2. Tiến trình dạy học : Hoạt động 1: TÌM HIỂU NGÀNH TRỒNG TRỌT 1. Mục tiêu - Kiến thức: Trình bày được vai trò, đặc điểm sinh thái, sự phân bố các cây lương thực chính và các cây công nghiệp chủ yếu. . Cây lương thực chính : lúa mì, lúa gạo, ngô - Kĩ năng: + Xác định được trên bản đồ những khu vực phân bố chính các cây lương thực, cây công nghiệp. + Nhận diện được hình thái của một số cây lương thực chủ yếu trên thế giới (không trồng ở Việt Nam). + Xây dựng và phân tích bảng số liệu, biểu đồ cơ cấu lương thực toàn thế giới - Thái độ: Nhận thức được những thế mạnh cũng như hạn chế trong việc trồng cây lương thực ở nước ta và địa phương. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề. - Hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ SGK. - Thảo luận nhóm,cặp đôi 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính * Vai trò của ngành trồng trọt : Bước 1:Hình thức cá nhân - Giáo viên giới thiệu cơ cấu,vai trò của ngành nông - Nền tảng của sản xuất nông nghiệp nghiệp : trồng trọt và chăn nuôi . - Cung cấp lương thực-thực phẩm - GV nêu câu hỏi: học sinh tìm ví dụ cụ thể về vai trò cho con người của ngành trồng trọt? - Cung cấp nguyên liệu cho công - HS phát biểu ý kiến. nghiệp chế biến - GV nhận xét và chuẩn kiến thức. - Là cơ sở cho ngành chăn nuôi - Tạo nguồn hàng xuất khẩu I. Cây lương thực Bước 2:Hình thức cặp đôi 1. Vai trò - Nguồn cung cấp tinh bột và chất Tìm hiểu về vai trò của Cây lương thực - GV yêu cầu HS dựa vào SGK, hiểu biết của bản thân, dinh dưỡng cho người và gia súc. hãy thảo luận và nêu vai trò của cây lương thực ? - Cung cấp nguyên liệu cho công - HS trả lời. nghiệp chế biến lương thực -thực
85 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
- GV nhận xét và chuẩn kiến thức . Bước 3 :Hình thức – Nhóm Tìm hiểu về các cây lương thực - GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ như sau: + Nhóm 1: Tìm hiểu cây Lúa gạo + Nhóm 2: Tìm hiểu cây Lúa mỳ + Nhóm 3: Tìm hiểu cây Ngô + Nhóm 4: Tìm hiểu các cây lương thực khác - HS làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - GV nêu câu hỏi phụ: Em biết gì về tình hình sản xuất lúa gạo của nước ta? Em biết gì về tình hình sản xuất ngô ở nước ta? Hãy kể tên các loại cây hoa màu được trồng ở địa phương và VN? Bước 4: HS trả lời. Bước 5: GV chuẩn kiến thức.
phẩm - Hàng xuất khẩu có giá trị. 2. Các cây lương thực chính.
Thông tin phản hồi phiếu học tập Cây lương thực Lúa gạo
Lúa mì
Ngô
Các cây lương thực khác (cây hoa màu)
Đặc điểm sinh thái
Sản lượng
Ưa khí hậu nóng ẩm, chân ruộng ngập nước, cần nhiều công chăm sóc. Ưa khí hậu ấm, khô, đầu thời kì sinh trưởng cần nhiệt độ thấp, đất đai màu mỡ.
580 triệu tấn, chiếm 28% sản lượng lương thực thế giới.
ở miền nhiệt đới, đặc biệt là châu á gió mùa. Ấn Độ, Inđônêxia, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan.
550 triệu tấn chiếm 28% tổng sản lượng lương thực thế giới.
Miền ôn đới, cận nhiệt. Các nước trồng nhiều là Trung Quốc, ấn Độ, Hoa Kì, Pháp, Liên bang Nga, Ca-na-đa.
Ưa khí hậu nóng ẩm, đất đai màu mỡ.
600 triệu tấn chiếm 29%.
Miền nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. Các nước trồng nhiều là Hoa Kì, Trung Quốc, Braxin.
Dễ thích nghi, chịu hạn giỏi không cần nhiều công chăm sóc và phân bón.
Phân bố
- Cây hoa màu ôn đới : đại mạch, kiều mạch, yến mạch, khoai tây. - Cây hoa màu vùng cận nhiệt đới: khoai lang, sắn, kê, cao lương
Hoạt động 2:TÌM HIỂU VỀ VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM CÂY CÔNG NGHIỆP
86 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
1. Mục tiêu - Kiến thức: Trình bày được vai trò, đặc điểm sinh thái, sự phân bố các cây công nghiệp chủ yếu cây công nghiệp chủ yếu : cây lấy đường ; cây lấy sợi ; cây lấy dầu ; cây cho chất kích thích ; cây lấy nhựa. - Kĩ năng: Sử dụng bản đồ để phân tích và giải thích sự phân bố các cây trồng. - Thái độ: Nhận thức được những thế mạnh cũng như hạn chế trong việc trồng các cây công nghiệp ở nước ta và địa phương. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề. - Hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ SGK. - Thảo luận nhóm,cặp đôi 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1: vai trò, đặc điểm cây công nghiệp II. Cây công nghiệp Hình thức: cá nhân 1. Vai trò và đặc điểm - GV yêu cầu HS dựa vào SGK và hiểu biết bản thân, a. Vai trò hãy cho biết vai trò và đặc điểm của cây công nghiệp ? + Cung cấp nguyên liệu cho - HS trả lời ngành công nghiệp. - GV chuẩn kiến thức bằng bảng kiến thức. + Trồng cây công nghiệp để tận dụng và phát huy tiềm năng đất đai ở miền núi và cao nguyên, chống xói mòn đất, bảo vệ môi trường. + Là sản phẩm xuất khẩu có giá trị b. Đặc điểm + Cây công nghiệp phần lớn ưa nhiệt và ẩm + Đòi hỏi đất thích hợp và Bước 2: Tìm hiểu các cây công nghiệp chủ cần lao động yếu Hình thức:Tổ chức trò chơi - GV yêu cầu học sinh nghiên cứu các thông tin về cây 2. Các cây công nghiệp chủ yếu Chè, Cà phê, Cao su, kết hợp với hình 28.5 để hoạt - Cây lấy đường: Mía, củ cải đường động 1 trò chơi như sau: Gắn tên các loại cây vào khu - Cây lấy sợi: Bông, đay, gai... vực phân bố chủ yếu trên Bản đồ nông nghiệp thế giới - Cây lấy dầu: Đậu tương, lạc, và giải thích tại sao chúng lại phân bố như vậy? vừng... - HS hoạt động - Cây lấy chất kích thích : Cà phê, -Giáo viên chuẩn kiến thức và liên hệ VN: chè, thuốc lá... -GV nêu câu hỏi phụ - Cây lấy nhựa : Cao su, thông...có - Câu hỏi 1: liên hệ thực tế, hãy cho biết ở nước ta Chè kĩ thuật, kinh nghiệm. được trồng nhiều ở những khu vực nào - Câu hỏi 2: Cho biết gì về tình hình sản xuất và phân bố cây Cà phê ở VN?
87 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
- Câu hỏi 3: Cho biết ở nước ta cây Cao su được trồng chủ yếu ở đâu? + HS trả lời. + GV chuẩn kiến thức Hoạt động 3: TÌM HIỂU VỀ NGÀNH TRỒNG RỪNG 1. Mục tiêu : - Kiến thức: Trình bày được vai trò của rừng ; tình hình trồng rừng - Kĩ năng: Sử dụng bản đồ để phân tích và giải thích sự phân bố rừng trên thế giới - Thái độ: Nhận thức được ý nghĩa của việc trồng rừng để tham gia tích cực và ủng hộ những chủ trương, chính sách trồng rừng, bảo vệ rừng của Đảng và Nhà nước. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề. - Hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ SGK 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính III. Ngành trồng rừng Bước 1 :Hình thức: Cá nhân - GV nêu câu hỏi: hãy cho biết rừng có những vai trò gì 1. Vai trò của rừng - Quan trọng đối với môt đối với môi trường và cuộc sống con người? trường sinh thái và cuộc sống con - HS trả lời. người - GV chuẩn kiến thức - GV yêu cầu HS nhận xét biểu đồ về tình hình trồng + Điều hoà lượng nước trên bề mặt đất rừng trên thế giới? + Là lá phổi xanh của trái đất, bảo - HS nhận xét. vệ đất, chống xói mòn. - GV chuẩn kiến thức - GV nêu câu hỏi phụ: Em hãy kể tên những quốc gia + Là nơi bảo tồn nguồn gen quý giá + Cung cấp lâm, đặc sản phục vụ trồng nhiều rừng? sản xuất, đời sống(gỗ, nguyên liệu - HS trả lời. GV kết luận * Liên hệ VN: Vấn đề bảo vệ rừng là rất quan giấy, đặc sản, dược liệu…). trọng, hiện nay nước ta đã thành lập 105 khu bảo tồn tự 2. Tình hình trồng rừng nhiên:+ 27 vườn quốc gia - Diện tích rừng trồng trên thế giới + 44 khu bảo tồn TN ngày càng mở rộng: + 34 khu rừng văn hoá, lịch sử, môi trường… - HS kể tên các vườn quốc gia. Biểu đồ về diện tích rừng trồng trên thế giới thời kỳ 1980-2000 ( Cúc Phương, Cát Bà, Bạch Mã, Pù Mát, Bến Triệu ha En, YokĐôn, U Minh thượng…). 200 187
150 Diện tích rừng trồng
100 50
43.6 17.8
0 1980 1990 2000
năm
- - Các quốc gia trồng nhiều rừng như TQ, Ấn Độ, LB Nga, Hoa Kỳ,
88 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Nhật Bản, Braxin, Thái Lan… Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1. Củng cố : - Câu 1: Em hãy so sánh vai trò và đặc điểm của cây lương thực và cây công nghiệp ? - Câu 2: Theo em tại sao lại phải trồng rừng? 2. Kiểm tra, đánh giá: 1. Ưa khí hậu nóng, ẩm, chân ruộng ngập nước là đặc điểm của cây. A. Lúa mì. C. Ngô. B. Lúa gạo. D. Cà phê. 2. Hãy điền cây lương thực chính tương ứng với các vùng sinh thái vào chỗ chấm (...) A. .................... Vùng ôn đới và cận nhiệt B........................Vùng nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt C......................... nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới nóng 3. Chuẩn bị bài học tiếp theo - Chuẩn bị bài mới: Địa lý ngành chăn nuôi
Tiết 33 - BÀI 29. ĐỊA LÍ NGÀNH CHĂN NUÔI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Trình bày và giải thích được vai trò, đặc điểm và sự phân bố của các ngành chăn nuôi: gia súc, gia cầm - Trình bày được vai trò của thủy sản; tình hình nuôi trồng thủy sản 2. Kĩ năng - Sử dụng bản đồ Nông nghiệp thế giới để phân tích và giải thích sự phân bố một số vật nuôi chủ yếu trên thế giới. 3. Thái độ - Nhận thức được lý do ngành chăn nuôi ở Việt Nam và địa phương còn mất cân đối với trồng trọt. - Ủng hộ chủ trương, chính sách phát triển chăn nuôi của Đảng và Nhà nước II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên - Bản đồ nông nghiệp thế giới - Các sơ đồ về đặc điểm và địa lí các ngành chăn nuôi 2. Đối với học sinh - Bảng phụ, bút viết.. - Át lát Địa lí Việt nam III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: Câu 1: Hãy nêu đặc điểm sin thái của 3 cây lương thực chính? Câu 2: Nêu đặc điểm chủ yếu của các cây công nghiệp? 2. Tiến trình dạy học
89 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Hoạt động 1: TÌM HIỂU VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI 1. Mục tiêu - Kiến thức:Trình bày và giải thích được vai trò, đặc điểm của các ngành chăn nuôi: gia súc, gia cầm - Kĩ năng : Học sinh hiểu được mối quan hệ giữa cơ sở thức ăn và hình thức chăn nuôi - Thái độ : Nhận thức được lý do ngành chăn nuôi ở Việt Nam và địa phương còn mất cân đối với trồng trọt. Ủng hộ chủ trương, chính sách phát triển chăn nuôi của Đảng và Nhà nước 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề. -Kỹ thuật khai thác kiến thức từ các phương tiện trực quan, từ SGK. 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1 :Hình thức : cá nhân I. Vai trò và đặc điểm của ngành -GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và bằng hiểu biết chăn nuôi của mình để nêu vai trò của ngành chăn nuôi? Lấy ví 1. Vai trò dụ? - Cung cấp cho con người nguồn - HS trả lời thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng -GV: chuẩn kiến thức và bổ sung: Hiện tượng thiếu cao đạm, đói đạm phổ biến ở các nước đang phát triển, - Cung cấp nguyên liệu cho CN chế mức tiêu thụ LT-TP bình quân đầu người hằng ngày ở biến thực phẩm và CN sản xuất hàng các nước phát triển cao gấp 1,5 lần các nước đang tiêu dùng, phát triển. - Cung cấp sức kéo và phân bón cho -GV nêu câu hỏi phụ: Tại sao ở các nước đang phát ngành trồng trọt triển, tình trạng suy dinh dưỡng lại phổ biến? - Góp phần tạo nên nền nông nghiệp -HS trả lời => GV: Chuẩn kiến thức: Do dân số tăng bền vững. nhanh, SXNN không ổn định, chăn nuôi chưa phát triển. Bước 2 : Hình thức Cặp đôi -GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và thảo luận cặp đôi để nêu đặc điểm của ngành chăn nuôi -HS trả lời -GV chuẩn kiến thứcqua sơ đồ -GV nêu một số câu hỏi phụ và mở rộng kiến thức + Đặc điểm 1- Đây là đặc điểm quan trọng nhất vậy: - Nguồn thức ăn cho chăn nuôi chủ yếu được lấy từ đâu? - Cơ sở thức ăn có vai trò như thế nào đối với sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi? Lấy ví dụ thực tế chứng minh? + Đặc điểm 2: GV lập sơ đồ và phân tích mối quan hệ giữa nguồn thức ăn với các hình thức chăn nuôi (Phụ lục). + Đặc điểm 3:GV hỏi: biểu hiện của xu thế phát triển
2. Đặc điểm - Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào cơ sở nguồn thức ăn.
- Cơ sở thức ăn và hình thức chăn nuôi đã có tiến bộ vượt bậc nhờ thành tựu KH-KT
90 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
theo hướng chuyên môn hoá là gì? =>GV: nhận xét, chuẩn kiến thức, liên hệ Việt Nam: Nuôi gia cầm lấy thịt, trứng (ĐBSH, ĐBSCL, - Trong nền nông nghịêp hiện đại, DHMT) chăn nuôi đang có nhiều thay đổi và - Nuôi bò lấy sữa (Ba Vì, Mộc Châu…) phát triển theo hướng chuyên môn hoá Hoạt động 2: TÌM HIỂU VỀ CÁC NGÀNH CHĂN NUÔI 1. Mục tiêu - Kiến thức : Trình bày và giải thích được sự phân bố của các ngành chăn nuôi: gia súc, gia cầm - Kĩ năng : Sử dụng bản đồ Nông nghiệp thế giới để phân tích và giải thích sự phân bố một số vật nuôi chủ yếu trên thế giới. - Thái độ : Nhận thức được lý do ngành chăn nuôi ở Việt Nam và địa phương còn mất cân đối với trồng trọt.Ủng hộ chủ trương, chính sách phát triển chăn nuôi của Đảng và Nhà nước 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm - Kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi... 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính II. Các ngành chăn nuôi Hình thức: nhóm Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm Nghiên cứu SGK và bản đồ để hoàn thành phiếu học tập.Thời gian Trâu, Lợn Cừu, Gia 5 phút bò dê cầm -Nhóm 1:Tìm hiểu ngành chăn nuôi trâu, bò Sản -Nhóm 2: Tìm hiểu ngành chăn nuôi lợn lượng -Nhóm 3: Tìm hiểu ngành chăn nuôi cừu, dê Phân -Nhóm 4: Tìm hiểu ngành chăn nuôi gia cầm Bước 2: HS trình bày bố Bước 3: GV chuẩn kiến thức(bảng kiến thức) Bước 4: GV nêu câu hỏi phụ: 1- Hãy chỉ ra sự khác nhau về yêu cầu thức ăn và đặc điểm phân bố giữa chăn nuôi bò thịt và bò sữa? 2- Ở Việt Nam trâu bò được nuôi chủ yếu ở những vùng nào? 3-Vì sao chăn nuôi gia cầm lại có mặt ở hầu hết các nước trên thế giới? 4-Em hãy cho biết một vài nét về tình hình nuôi gia cầm ở Việt Nam hiện nay? Bước 5: HS: trả lời Bước 6: =>GV chuẩn kiến thức: 1.Bò thịt được nuôi phổ biến trên các đồng cỏ theo hình thức chăn thả, thức ăn chủ
91 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
yếu là cỏ, cây lương thực…Bò sữa được nuôi trong các chuồng trại, thức ăn cho bò sữa cần có chất dinh dưỡng cao hơn, tỉ lệ các thức ăn mọng nước nhiều hơn. Năng suất sữa cao nhất hiện nay là ở Ixraen (9000lit/con/năm) Thông tin phản hồi phiếu học tập Trâu, bò Lợn - 1,3 tỉ con bò. 900 triệu con. Sản lượng - 160 triệu con trâu. 1/2 đàn lợn Phân Các nước nuôi nhiều bò: ấn Độ, Hoa Kì, thuộc về nước Trung bố các nước EU, Trung Quốc ngoài ra còn Quốc. nuôi nhiều ở Hoa Kì, Braxin, Việt Nam...
Cừu, dê Gia cầm - Một tỉ con cừu. 15 tỉ con. - 700 triệu con dê. - Cừu nuôi nhiều ở Trung Ôxtrâylia, Trung Quốc, Hoa Kì, Quốc, Mông Cổ. E.U, Braxin. - Dê nuôi ở Nam á,
Hoạt động 3: TÌM HIỂU NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1. Mục tiêu - Kiến thức: Trình bày được vai trò của thuỷ sản ; tình hình nuôi trồng thuỷ sản. - Kĩ năng: HS tìm ra đặc điểm chung của những nước có ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển (Đường bờ biển dài, diện tích mặt biển rộng, vốn đầu tư lớn...). - Thái độ: Liên hệ sự phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản ở Việt Nam. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề. - Kỹ thuật khai thác các phương tiện trực quan, kỹ thuật phỏng vấn nhanh... 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1: Hình thức cá nhân III. Ngành nuôi trồng thuỷ sản - GV sử dụng kỹ thuật phỏng vấn nhanh, yêu cầu học 1. Vai trò sinh trả lời một số câu hỏi: - Cung cấp đạm, các nguyên tố vi +Ngành thuỷ sản có vai trò quan trọng như thế nào? lượng, dễ tiêu hoá, dễ hấp thụ +Tình hình nuôi trồng thuỷ sản trên thế giới? - Là nguyên liệu cho CN thực phẩm và - HS trả lời là mặt hàng xuất khẩu có giá trị. - GV: chuẩn kiến thức và liên hệ Việt Nam: Ngành 2. Tình hình nuôi trồng thuỷ sản khai thác và nuôi trồng thuỷ sản đang phát triển - Bao gồm: Khai thác và nuôi trồng, mạnh, là một trong 21 nước có sản lượng cá biển lớn ngành nuôi trồng ngày càng phát triển nhất trên thế giới. Sản lượng thuỷ sản tăng nhanh - Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng chóng từ 890,6 nghìn tấn (1990) lên 2.794,6 nghìn gấp 3 lần, đạt 35 triệu tấn (trong vòng tấn (2003). 10 năm trở lại đây) -GV nêu câu hỏi phụ: Ở địa phương em nuôi những - Những nước nuôi trồng thuỷ sản loại thuỷ sản nào? Phân bố ở đâu? nhiều: Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp, Hoa Kì, Đông Nam Á… Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố: Hãy hoàn thiện sơ đồ mối quan hệ giữa nguồn thức ăn và hình thức chăn nuôi. (Xem sơ đồ và thông tin phản hồi sau )
92 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
2. Kiểm tra, đánh giá : 1. Hãy điền những cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: A. Chăn nuôi cung cấp.................................có dinh dưỡng cao. B. Chăn nuôi cung cấp nguyên liệu cho các ngành......................... C. Là mặt hàng.................................mang lại nguồn thu ngoại tệ 2. Dùng gạch nối các vật nuôi tương ứng với các vùng sinh thái.
Cừu
Vùng đồng cỏ tươi tốt, nhiệt đới ẩm
Trâu
Vùng đồng cỏ khô cằn
Bò
Vùng đồng cỏ tươi tốt
Lợn
Vùng trồng cây lương thực
3. Chuẩn bị bài học tiếp theo Chuẩn bị bài thực hành SƠ ĐỒ CỦNG CỐ:
Nguồn thức ăn
Đồng cỏ tự nhiên. Diện tích mặt nước
Hoa cây lương thực
Thức ăn chế biến tổng hợp
Hình thức chăn nuôi Tiết 34, 35: Ôn tập kiểm tra học kỳ I Tiết 36: Kiểm tra học kỳ
93 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ HỌC KỲ 2 Tiết 37 - BÀI 30: THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức Củng cố kiến thức về địa lí cây lương thực. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng về biểu đồ cột. - Biết cách tính bình quân lương thực theo đầu người (đơn vị: kg/người) và nhận xét số liệu. 3. Thái độ Biết nhận xét mối quan hệ giữa Sản lượng lương thực và sự phát triển của dân số( lấy ví dụ ở Việt Nam tuy là một quốc gia đông dân song nhờ có sản lượng lương thực ngày càng tằng nên bình quân lương thực đầu người vào loại khá.) II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên Biểu đồ mẫu (chuẩn bị sẵn), thước kẻ, máy tính, phấn màu. 2. Đối với học sinh Thước kẻ, bút chì, bút màu, máy tính cá nhân, giấy kẻ ô li. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ : 1- Em hãy nêu rõ vai trò, đặc điểm của ngành chăn nuôi. 2- Tại sau ngành nuôi trồng thủy sản thế giới ngày càng phát triển? 2. Tiến trình dạy học : Hoạt động 1: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP VẼ BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT THỂ HIỆN SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ DÂN SỐ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2002. 1. Mục tiêu - Kiến thức : Củng cố kiến thức về địa lí cây lương thực. - Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng về biểu đồ cột. Biết nhận xét mối quan hệ giữa Sản lượng lương thực và sự phát triển của dân số 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp nêu vấn đề. - Hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ bảng số liệu, biểu đồ 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hình thức: cá nhân 1. Vẽ biểu đồ cột Bước 1: GV nêu câu hỏi: Dựa vào bảng số liệu và * Các bước tiến hành: yêu cầu của bài thực hành hãy trình bày cách vẽ biểu - Vẽ một hệ toạ độ gồm hai đồ? trục tung : Bước 2: - HS trả lời và bổ sung ý kiến. + Một trục thể hiện số dân Bước 3:GV nhận xét và chuẩn hóa kiến thức: GV (triệu người) hướng dẫn HS trình tự các bước vẽ biểu đồ. GV vừa + Một trục thể hiện sản lượng hướng dẫn, vừa vẽ mẫu một nước và lưu ý HS số liệu lương thực (triệu tấn). thế giới chỉ để tình bình quân lương thực đầu người, - Trục hoành thể hiện tên quốc
94 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
không vẽ lên biểu đồ. gia. Bước 4:GV cho đại diện 1 HS lên bảng vẽ biểu đồ. - Mỗi một quốc gia vẽ hai cột: Yêu cầu HS dưới lớp vẽ biểu đồ vào vở. một cột thể hiện dân số, một cột thể - HS tiến hành vẽ biểu đồ. hiện sản lượng lương thực. - GV quan sát và hướng dẫn HS thực hành. - Ghi: + Tên biểu đồ. Bước 5: Sau khi HS vẽ xong biểu đồ trên bảng GV + Chú giải. cho cả lớp nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét và chuẩn qua biểu đồ mẫu Hoạt động 2: TÌM HIỂU VỀ CÁCH TÍNH BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI VÀ NHẬN XÉT 1. Mục tiêu - Kiến thức : Củng cố kiến thức về địa lí cây lương thực. - Kĩ năng : Biết cách tính bình quân lương thực theo đầu người (đơn vị: kg/người) và nhận xét số liệu. - Thái độ : Biết nhận xét mối quan hệ giữa Sản lượng lương thực và sự phát triển của dân số( lấy ví dụ ở Việt Nam tuy là một quốc gia đông dân song nhờ có sản lượng lương thực ngày càng tằng nên bình quân lương thực đầu người vào loại khá.) 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp dạy học nêu vấn đề. - Thảo luận cặp nhóm - Kỹ thuật khai thác kiến thức từ bảng số liệu, biểu đồ 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và Nội dung chính Học sinh Tính bình quân lương thực đầu người và nhận 2. Tính bình quân lương thực xét đầu người và nhận xét. - Công thức tính là: - Hình thức: Cá nhân/ cặp nhóm Bước 1: GVnêu câu hỏi: Hãy nêu cách tính bình SLLT quân lương thực theo đầu người? năm Bước 2: - HS trả lời và bổ sung. BQLT/Người = DSTB Bước 3: => GV chuẩn kiến thức: Ghi lên bảng năm công thức tính bình quân lương thực đầu người. Bước 4 : GV chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu - Kết quả: mỗi nhóm tính bình quân lương thực của 2 nước Nướ BQLT/Người, + nhóm 1 tìm hiểu: Trung Quốc, Hoa Kì c năm 2002 + nhóm 2 tìm hiểu: Pháp, Inđônêxia (kg/người) + nhóm 3 tìm hiểu: Ấn Độ, Việt Nam Trung Quốc 312 Bước 5: HS nêu kết quả tính. Hoa 1041 Bước 6: GV ghi lần lượt các đáp số vào bảng. Kì Nhận xét đối chiếu với kết quả của GV đã tính. Pháp 1161 GV chuẩn kiến thức Inđô 267 nêxia
95 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Bước 7 : GV yêu cầu HS dựa vào kết quả số liệu đã tính toán, rút ra những nhận xét cần thiết. Bước 8- HS nhận xét và bổ sung Bước 9: GV đánh giá và chuẩn kiến thức
Ấn
212
Việt
460
Toàn
327
Độ Nam TG * Nhận xét: - Những nước đông dân: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì, Inđônêxia. - Những nước có sản lượng lương thực lớn là: Trung Quốc, Hoa Kì, Ấn Độ. - Những nước có bình quân lương thực đầu người cao nhất; gấp 3,5 lần bình quân lương thực đầu người của toàn thế giới là Hoa Kì và Pháp. - Trung Quốc và Ấn Độ tuy có sản lượng lương thực cao nhưng vì dân số nhiều nhất thế giới nên bình quân lương thực đầu người thấp hơn mức bình quân toàn thế giới. Inđônêxia có sản lượng lương thực ở mức cao nhưng do dân đông nên bình quân lương thực đầu người ở mức thấp. - Việt Nam tuy là một quốc gia đông dân song nhờ có sản lượng lương thực ngày càng tăng nên bình quân lương thực đầu người vào loại khá.
Hoạt động 2- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố :- GV cho HS nêu các nội dung thực hành đã làm 2. Kiểm tra, đánh giá: Cho bảng số liệu: Sản lượng ngũ cốc và dân số của thế giới và các châu lục năm 2007 Khu vực Sản lượng ngũ cốc ( triệu tấn) Dân số ( triệu người) Toàn thế giới 2351,4 6625 Châu Phi 139,8 944 Châu Mĩ 643,4 904 Châu Á 1149,0 4009 Châu Âu 396,2 733 Châu Đại Dương 23.0 35 a) Tính bình quân lượng ngũ cốc theo đầu người của thế giới và các châu lục năm 2007 (đơn vị: kg/người). b) Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng ngũ cốc và bình quân lượng ngũ cốc theo đầu người của các châu lục năm 2007. c) Nhận xét sản lượng ngũ cốc và bình quân lượng ngũ cốc theo đầu người của các châu lục.
96 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành, thái độ học tập của HS 3. Chuẩn bị bài học tiếp theo - Chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kì. CHƯƠNG VIII: ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP Tiết 38 - Bài 31: VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức - Trình bày được vai tṛ và đặc điểm của sản xuất công nghiệp. - Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội tới sự phát triển và phân bố công nghiệp. 2. Kĩ năng : Biết phân tích và nhận xét sơ đồ về đặc điểm phát triển, ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên và kinh tế-xã hội đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp. 3. Thái độ : HS nhận thức được công nghiệp nước ta chưa phát triển mạnh, trình độ khoa học công nghệ còn thấp, đòi hỏi thế hệ trẻ cần phải cố gắng. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên - Bản đồ Công nghiệp thế giới. - Một số tranh ảnh về hoạt động CN, về tiến bộ KH- KT trong CN - Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức. 2. Đối với học sinh - Bảng phụ, bút viết.. - Át lát Địa lí Việt nam. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 1. Mục tiêu - Kiến thức:Trình bày được vai trò của sản xuất công nghiệp: Vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân ; cung cấp tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật cho các ngành kinh tế khác ; tạo ra các sản phẩm tiêu dùng.. - Kĩ năng : Biết phân tích và nhận xét sơ đồ về sự phát triển công nghiệp. - Thái độ : HS nhận thức được vai trò to lớn của ngành công nghiệp nước ta hiện nay và tương lai để có ý thức học tập tốt 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề. - Kỹ thuật khai thác kiến thức từ SGK, từ các sơ đồ - Kỹ thuật chia nhóm. 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
97 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Hình thức : Cá nhân Bước 1: GV yêu cầu: - HS kể tên một số sản phẩm công nghiệp? - HS dựa vào SGK và hiểu biết của bản thân, thông qua những sản phẩm công nghiệp vừa kể, hãy cho biết sản xuất công nghiệp có vai trò gì? Bước 2: HS trả lời Bước 3: GV chuẩn kiến thức, liên hệ và bổ sung thêm về các vai trò của công nghiệp. Bước 4: GV nêu câu hỏi phụ: Tại sao tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu GDP được lấy làm chỉ tiêu để đánh giá trình độ phát triển kinh tế? HS trả lời => GV nhận xét và chuẩn kiến thức liên hệ: Hiện nay, trên thế giới có nhiều nước đang thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; trong đó có Việt Nam. Vậy, theo em công nghiệp hóa là gì?
I. Vai trò của công nghiệp - Có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. - Thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác và củng cố an ninh quốc phòng. - Tạo điều kiện khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm thay đổi sự phân công lao động và giảm sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng lãnh thổ. - Sản xuất ra các sản phẩm mới, tạo khả năng mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường lao động và tăng thu nhập. - Công nghiệp hóa: Quá trình chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế dựa vào cơ bản sản xuất công nghiệp.
Hoạt động 2: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP: 1. Mục tiêu - Kiến thức : Trình bày được đặc điểm của sản xuất công nghiệp. : hai giai đoạn sản xuất ; tính chất tập trung cao độ ; nhiều ngành phức tạp. - Kĩ năng : Biết phân tích và nhận xét về đặc điểm phát triển phân bố công nghiệp. - Thái độ : HS nhận thức được công nghiệp nước ta chưa phát triển mạnh, trình độ khoa học công nghệ còn thấp, đòi hỏi thế hệ trẻ cần phải cố gắng. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề. - Kỹ thuật khai thác kiến thức từ SGK, kỹ thuật đặt câu hỏi. 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hình thức : Cặp đôi II. Đặc điểm của công nghiệp - GV nêu câu hỏi: Sản xuất công nghiệp có đặc điểm * Có 3 đặc điểm: gì? 1. SX công nghiệp bao gồm 2 giai - HS: trả lời đoạn - GV chuẩn kiến thức: có 3 đặc điểm cơ bản. - Giai đoạn tác động vào đối - GV yêu cầu HS dựa vào SGK, trao đổi với bạn bên tượng lao động - Giai đoạn chế biến. cạnh để trả lời các câu hỏi sau: + Trình bày 2 giai đoạn của SX công nghiệp? 2. Sản xuất công nghiệp có tính + Chứng minh SX công nghiệp có tình tập trung cao tập trung cao độ. độ? - Tập trung về tư liệu SX, nhân + Phân tích đặc điểm SX công nghiệp gồm nhiều ngành công và sản phẩm. phức tạp, phân công tỉ mỉ, phối hợp chặt chẽ để tạo ra 3. SX công nghiệp gồm nhiều sản phẩm? lấy ví dụ? ngành phức tạp, phân công tỉ mỉ,
98 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
- HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời - GV nhận xét và chuẩn kiến thức - GV nêu câu hỏi phụ: - So sánh đặc điểm của công nghiệp với nông nghiệp? - Dựa vào đâu để phân loại công nghiệp? - Có mấy nhóm ngành công nghiệp đó là những nhóm ngành nào? - HS: suy nghĩ và trả lời - GV chuẩn kiến thức
phối hợp chặt chẽ để tạo ra sản phẩm. * Phân loại: 2 nhóm - Công nghiệp nặng (nhóm A): Gồm các ngành sản xuất tư liệu sản xuất. - Công nghiệp nhẹ (nhóm B): Sản xuất sản phẩm phục vụ trực tiếp cho con người.
Hoạt động 3: TÌM HIỂU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP 1. Mục tiêu - Kiến thức : Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội tới sự phát triển và phân bố công nghiệp. - Kĩ năng : Biết phân tích và nhận xét sơ đồ về ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên và kinh tếxã hội đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp. - Thái độ : HS nhận thức được nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển tuy nhiên nghành công nghiệp tuy nhiên hiện nay công ngiệp nước ta chưa phát triển mạnh,chua tương xứng với tiềm năng do đó đòi hỏi thế hệ trẻ cần phải cố gắng. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm - Kỹ thuật khai thác kiến thức,sơ đồ từ SGK, kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật giao nhiệm vụ. 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính III. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự Hình thức: Nhóm Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ: phát triển và phân bố công nghiệp. + Nhóm 1: Phân tích ảnh hưởng của nhân tố vị 1. Vị trí địa lí: - Tự nhiên, kinh tế, trí địa lí đến phát triển và phân bố công nghiệp? Cho chính trị: ví dụ? => Lựa chọn địa điểm, cơ cấu + Nhóm 2: Phân tích ảnh hưởng của nhóm ngành công nghiệp, hình thức tổ chức nhân tố tự nhiên đến phát triển và phân bố công lãnh thổ. nghiệp? Cho ví dụ? + Nhóm 3: Phân tích ảnh hưởng của nhóm 2. Nhân tố tự nhiên: nhân tố KT-XH đến phát triển và phân bố công - Khoáng sản: nghiệp? Cho ví dụ? - Khí hậu, nước: - HS các nhóm trao đổi, thảo luận theo nhiệm - Đất, rừng, biển: vụ được giao. => Quy mô các xí nghiệp, sự Bước 2: HS đại diện các nhóm trình bày kết quả; HS phân bố công nghiệp. các nhóm khác bổ sung ý kiến.
99 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Bước 3:GV nhận xét và chuẩn kiến thức KL: Như vậy trong việc phát triển CN nhân tố nào cũng có vai trò quan trọng nhất định của nó. Song nhân tố KT- XH vẫn giữ vai trò chủ đạo ( Nhiều nước trên TG nghèo khoáng sản nhưng vẫn phát triển CN và đem lại thành công lớn. Bên canh đó cũng có nước giàu tài nguyên nhưng vẫn nghèo). Việt Nam cũng giàu có về tài nguyên nhưng chúng ta vẫn còn nghèo, hiện nay đang thiếu nhiều LĐ giỏi. Cho nên để GĐ, địa phương, đất nước giàu mạnh thì chúng ta càng phát phấn đầu học tập tốt.
3. Kinh tế - xã hội: - Dân cư lao động - Tiến bộ KHKT - Thị trường - Cơ sở hạ tầng, CSVCKT - Đường lối chính sách => Phân bố công nghiệp phù hợp, hợp lý, thúc đẩy hoặc kìm hãm, thuận lợi hoặc cản trở, con đường phát triển công nghiệp, hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố : Vẽ sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp. 2. Kiểm tra, đánh giá 1. Câu sau đúng hay sai? a. Sản xuất công nghiệp có tính phân tán trong không gian. b. Giai đoạn 2 của sản xuất công nghiệp là tác động vào đối tượng lao động để tạo ra nguyên liệu. c. Trữ lượng khoáng sản ảnh hưởng tới qui mô các xí nghiệp công nghiệp 2. Nêu các nhân tố tác động tới việc hình thành trung tâm công nghiệp Hà Nội. 3. Chuẩn bị bài học tiếp theo Chuẩn bị bài mới.
Tiết 39 - BÀI 32: ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức - Biết được vai trò và cơ cấu ngành năng lượng. - Trình bày và giải thích được vai trò, đặc điểm và sự phân bố của ngành công nghiệp năng lượng trên thế giới: Khai thác than, khai thác dầu và công nghiệp điện lực. 2. Kỹ năng - Sử dụng bản đồ để nhận xét sự phân bố một số ngành công nghiệp. - Vẽ và phân tích biểu đồ tình hình sản xuất của một số ngành công nghiệp ( biểu đồ cột, biểu đồ miền). 3. Thái độ, hành vi - Nhận thức được tầm quan trọng của ngành năng lượng và luyện kim trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Những hạn chế, thuận lợi của hai ngành này ở nước ta so với thế giới. - Giáo dục cho HS biết sử dụng tiết kiệm nguồn điện năng.
100 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
- Có ý thức về sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong quá trình khai thác, vận chuyển khoáng sản và xây dựng các nhà máy điện. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên - Bản đồ công nghiệp thế giới. - Một số hình ảnh về ngành công nghiệp khai thác than, dầu, điện lực trên TG và ở Việt Nam. - Các lược đồ trong SGK: hình 32.3, 32.4 2. Đối với học sinh - Bảng phụ, bút viết.. - Tập bản đồ thế giới và các châu lục. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Em hãy nêu rõ vai trò và đặc điểm của ngành công nghiệp? 2. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: TÌM HIỂU VAI TRÒ VÀ CƠ CẤU CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG 1. Mục tiêu - Kiến thức: Biết được vai trò và cơ cấu ngành năng lượng. - Kỹ năng : Sử dụng bản đồ để nhận xét sự phân bố một số ngành công nghiệp. - Thái độ : Nhận thức được tầm quan trọng của ngành năng lượng trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Những hạn chế, thuận lợi của ngành này ở nước ta so với thế giới. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gởi mở - Kỹ thuật sử dụng đồ dùng trực quan: Bản đồ, hình ảnh, kỹ thuật phỏng vấn nhanh. 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Tìm hiểu vai trò và cơ cấu của CNNL Hình thức: cặp đôi Bước 1:GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi tại bàn. Dựa vào SGK và hiểu biết để tìm hiểu ngành công nghiệp năng lượng có vai trò gì? Cơ cấu của ngành CNNL gồm những ngành nào? Bước 2 HS: trao đổi và trả lời Bước 3: GV chuẩn kiến thức : CNNL cung cấp nguyên, nhiên liệu cho các ngành công nghiệp, từ đó thúc đẩy các ngành công nghiệp phát triển…
Nội dung chính I. CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG 1. Vai trò và cơ cấu của ngành công nghiệp năng lượng a. Vai trò: - Là ngành kinh tế cơ bản và quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế hiện đại. - Là động lực cho các ngành kinh tế khác phát triển và là tiền đề của tiến bộ KHKT. b. Cơ cấu: 3 ngành - CN khai thác than - CN khai thác dầu - CN điện lực
Hoạt động 2: TÌM HIỂU CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG 1. Mục tiêu
101 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
-Kiến thức : Trình bày và giải thích được vai trò, đặc điểm và sự phân bố của ngành công nghiệp năng lượng trên thế giới: Khai thác than, khai thác dầu và công nghiệp điện lực. - Kỹ năng : Sử dụng bản đồ để nhận xét sự phân bố một số ngành công nghiệp. Vẽ và phân tích biểu đồ tình hình sản xuất của một số ngành công nghiệp ( biểu đồ cột, biểu đồ miền). - Thái độ, hành vi +Nhận thức được tầm quan trọng của ngành năng lượng và luyện kim trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Những hạn chế, thuận lợi của hai ngành này ở nước ta so với thế giới. +Giáo dục cho HS biết sử dụng tiết kiệm nguồn điện năng. + Có ý thức về sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong quá trình khai thác, vận chuyển khoáng sản và xây dựng các nhà máy điện 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gởi mở - Thảo luận cặp, nhóm - Kỹ thuật sử dụng đồ dùng trực quan: Bản đồ, biểu đồ, hình ảnh, kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật giao nhiệm vụ... 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính 2. Các ngành công nghiệp năng lượng Tìm hiểu CN năng lượng. Hình thức: Nhóm Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu Khai Khai CN điện HS hoàn thành phiếu học tập sau: thác thác lực - Nhóm 1, 2: Khai thác than than dầu - Nhóm 3,4: Khai thác dầu Vai trò - Nhóm 5,6: CN điện lực Trữ lượng Bước 2: HS đại diện trình bày Phân bố Bước 3: GV nhận xét và chuẩn kiến thức Bước 4: GV nêu câu hỏi phụ: Giáo dục cho HS ý thức sử dụng tiết kiệm 1. Có điểm nào khác nhau trong sự nguồn điện năng nước nhà. phân bố ngành công nghiệp khai thác dầu và (Vào cuối tháng 3 hàng năm trên thế CN điện lực? giới thường tổ chức HĐ gì? (Giờ Trái Đất là 2. Vì sao CN điện lực lại phân bố chủ một sự kiện quốc tế hằng năm, do Quỹ Quốc tế yếu ở các nước phát triển? Từ đó cho thấy sự Bảo vệ Thiên nhiên khuyên các hộ gia đình và phân bố ngành này phụ thuộc vào những cơ sở kinh doanh tắt đèn điện và các thiết bị nhân tố nào? điện không ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt trong 3. Liên hệ thực tế về sự phát triển và một giờ đồng hồ vào lúc 8h30 đến 9h30 tối phân bố các ngành CN năng lượng ở VN. Phụ lục: Thông tin phản hồiphiếu học tập Khai thác than Khai thác dầu CN điện lực Vai trò - Than là nguồn - Là vàng đen của - Điện là nguồn năng lượng truyền thống nhiều quốc gia. năng lượng quan trọng và cơ bản. - Làm nguyên liệu cho phục vụ cho nền sản xuất - Làm nhiên liệu trong ngành CN hoá dầu. hiện đại và cho tiêu dùng.
102 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Trữ lượng
các nhà máy nhiệt điện, - Làm nhiên liệu để vận luyện kim. hành máy móc, phương - Làm nguyên liệu trong tiện GTVT. các nhà máy hoá chất, dược phẩm - 13 nghìn tỷ tấn, ¾ than 400- 500 tỉ tấn đá
- Đẩy mạnh tiến bộ KHKT. - Đáp ứng nhu cầu đời sống văn hoá, văn minh của con người.
Sản xuất từ các nguồn: Nhiệt điện Thuỷ điện Điện nguyên tử Tuabin khí Phân bố - Chủ yếu ở BBC - Chủ yếu ở các nước - Chủ yếu ở các nước phát - Các nước: Mỹ, LB đang phát triển. triển: Mỹ, Trung Quốc, Nga, Trung Quốc, Ấn - Trung Đông, Bắc Phi, Nhật, Nga, Ca-na-đa, Tây Độ, Ôxtrây-li-a, Đức.. Nga, Mĩ La Tinh, Trung Âu.. Quốc... Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố : Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Nước có SL điện cao nhất thế giới là: a. Hoa Kì b. Trung Quốc c. Nhật Bản d. LB Nga Câu 2: Khu vực có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới hiện nay là: a. Trung Đông b. Bắc Phi c. Mĩ La Tinh d. Đông Nam Á 2. Kiểm tra, đánh giá - HS làm bài tập 1 -SGK, trang 125 3. Chuẩn bị bài học tiếp theo: Bài 32(TT) Tiết 40 - Bài 32. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh cần : 1. Kiến thức Trình bày và giải thích được vai trò, đặc điểm và sự phân bố một số ngành công nghiệp chủ yếu trên thế giới: điện tử - tin học, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm 2. Kĩ năng - Sử dụng bản đồ để nhận xét sự phân bố một số ngành công nghiệp trên thế giới: điện tử - tin học, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm. - Biết phân tích, nhận xét lược đồ sản xuất ôtô và máy thu hình trên thế giới. 3. Thái độ - Nhận thức được tầm quan trọng của ngành công nghiệp cơ khí, điện tử - tin học, hóa chất, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên - Bản đồ công nghiệp thế giới.
103 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
- Các hình ảnh về hoạt động sản xuất của các ngành công nghiệp điện tử - tin học, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm. 2. Đối với học sinh - Bảng phụ, bút viết.. - Tập bản đồ thế giứo và các châu lục. - Át lát Địa lí Việt nam III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ : Câu hỏi: Trình bày vai trò, tình hình sản xuất và phân bố ngành CN khai thác than và dầu mỏ? 2. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ - TIN HỌC 1. Mục tiêu - Kiến thức : Trình bày và giải thích được vai trò, đặc điểm và sự phân bố ngành công nghiệp điện tử - tin học trên thế giới - Kĩ năng : Sử dụng bản đồ để nhận xét sự phân bố một số ngành công nghiệp trên thế giới: điện tử - tin học. Biết phân tích, nhận xét lược đồ sản xuất máy thu hình trên thế giới. - Thái độ : Nhận thức được tầm quan trọng của ngành công nghiệp điện tử - tin học trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gởi mở - Thảo luận cặp, nhóm - Kỹ thuật sử dụng đồ dùng trực quan: Bản đồ, biểu đồ, hình ảnh, kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật giao nhiệm vụ... 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Tìm hiểu về CN điện tử-tin học II. Công nghiệp điện tử -tin học Hình thức: Nhóm CN điện tử, Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ: tin học dựa vào SGK hãy hoàn thành phiếu học tập. Vai trò + Các nhóm 1, 2 tìm hiểu: Vai trò Phân loại + Các nhóm 3, 4 tìm hiểu: Phân loại Tình hình + Các nhóm 5, 6 tìm hiểu: Phân bố sản xuất, - HS các nhóm thảo luận theo yêu cầu. phân bố Bước 2: HS đại diện các nhóm trình bày kết quả và các nhóm khác bổ sung. Bước 3: GV nhận xét, chuẩn kiến thức và nêu câu hỏi phụ cho các nhóm: - Giải thích vì sao CN điện tử - tin học được xếp vị trí hàng đầu trong các ngành công nghiệp thế kỷ XXI? Liên hệ với Việt Nam? - HS các nhóm trao đổi và trả lời câu hỏi. Các HS khác bổ sung. => GV nhận xét và chuẩn kiến thức và mở rộng liên hệ với Việt Nam: + CN điện tử-tin học: ở VN vẫn còn nhỏ bé,
104 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
chiếm 3% giá trị công nghiệp, chưa có khả năng cạnh tranh trên TG. Phụ lục: Thông tin phản hồi phiếu học tập CN điện tử, tin học - Ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước Vai trò - Thước đo trình độ phát triển kinh tế, kỹ thuật của mọi quốc gia - Máy tính - Thiết bị điện tử Phân loại - Điện tử tiêu dùng - Thiết bị viễn thông Tình hình sản xuất, phân - Hoa Kỳ, Nhật EU, Hàn Quốc, Ấn Độ bố Hoạt động 2: TÌM HIỂU NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG 1. Mục tiêu - Kiến thức : Trình bày và giải thích được vai trò, đặc điểm và sự phân bố ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên thế giới - Kĩ năng : Sử dụng bản đồ để nhận xét sự phân bố một số ngành công nghiệp trên thế giới: công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng .Biết phân tích, nhận xét lược đồ - Thái độ : Nhận thức được tầm quan trọng của ngành công nghiệp công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gởi mở - Thảo luận cặp, nhóm - Kỹ thuật khai thác kiến thức qua các phương tiện trực quan : Bản đồ, biểu đồ, hình ảnh, kỹ thuật phỏng vấn nhanh... 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính IV- Công nghiệp sản xuất hàng Hình thức: cá nhân Bước 1:- GV yêu cầu HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết tiêu dùng trả lời các câu hỏi sau: 1- Vai trò: + Vai trò của công nghiệp sản xuất hàng tiêu - Phục vụ nhu cầu của nhân dân dùng? - Thúc đẩy NN và các ngành công + Đặc điểm của công nghiệp sản xuất hàng tiêu nghiệp khác phát triển - Giải quyết việc làm cho nhiều lao dùng? + Trong công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, động ngành nào là ngành chủ đạo? 2- Đặc điểm: - Đòi hỏi vốn ít, khả năng thu hồi + Phân bố ở những nước nào? Bước 2: HS suy nghĩ và trình bày câu trả lời. Các HS vốn nhanh - Cần nhiều lao động, nhiên liệu và khác bổ sung. Bước 3: GV nhận xét và chuẩn kiến thức và liên hệ với thị trường Việt Nam: CN dệt may là ngành công nghiệp trọng - Cơ cấu ngành đa dạng:Dệt may, điểm, trong đó ngành may VN ngày càng có vị trí trên da giày, Nhựa, sành sứ, thủy tinh
105 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
thị trường TG nhờ cải tiến kĩ thuật, trang thiết bị, mẫu mã, kiểu dáng,… Hàng dệt may là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của VN, năm 2004 đạt 4,3 tỉ USD.
(Ngành dệt may giữ vai trò chủ đạo) 3- Phân bố: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Nhật
Hoạt động 3 :TÌM HIỂU NGÀNH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM 1. Mục tiêu - Kiến thức : Trình bày và giải thích được vai trò, đặc điểm và sự phân bố ngành công nghiệp thực phẩm trên thế giới - Kĩ năng : Sử dụng bản đồ để nhận xét sự phân bố ngành công nghiệp thực phẩm. - Thái độ : Nhận thức được tầm quan trọng của ngành công nghiệp thực phẩm trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam . 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gởi mở - Thảo luận cặp đôi - Kỹ thuật khai thác kiến thức qua các phương tiện trực quan : Bản đồ, biểu đồ, hình ảnh, kỹ thuật phỏng vấn nhanh, kỹ thuật đặt câu hỏi... 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Tìm hiểu ngành CN thực phẩm Hình thức: cặp đôi Bước 1 :GV yêu cầu học sinh dựa vào SGK và thảo luận cặp đôi để trả lời các câu hỏi: + Vai trò của công nghiệp thực phẩm? + Đặc điểm kinh tế và các ngành công nghiệp thực phẩm? + Phân bố ngành công nghiệp thực phẩm? Bước 2 : HS trao đổi với nhau và trả lời các câu hỏi trên. Các HS khác bổ sung. Bước 3 : GV chuẩn kiến thức và liên hệ VN: CN thực phẩm chiếm 30% giá trị sản lượng công nghiệp và 40% giá trị kim ngạch xuất khẩu. Các SP như: Chè, cà phê, sữa, thịt hộp, thủy sản đông lạnh, …
Nội dung chính IV. Công nghiệp thực phẩm - Vai trò (SGK) - Đặc điểm: + Xây dựng tốn ít vốn đầu tư. + Quay vòng vốn nganh. + Tăng khả năng tích luỹ cho nền kinh tế - quốc dân. - Chia làm 3 ngành chính: + Công nghiệp chế biến các sản phẩm từ trồng trọt. + Công nghiệp chế biến các sản phẩm từ chăn nuôi + Công nghiệp chế biến thuỷ hải sản. - Phân bố : tất cả các nước trên thế giới.
Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1.Củng cố :Hãy chọn phương án đúng cho các câu sau Câu 1. Ít gây ô nhiễm môi trường, không tiêu hao nhiều nguyên vật liệu nhưng đòi hỏi người lao động phải có trình độ kĩ thuật cao là đặc điểm của ngành công nghiệp A. Cơ khí B. Hóa chất C. Thực phẩm D. Điện tử - tin học Câu 2. Ngành công nghiệp dệt may phân bố rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới, kể cả các nước đang phát triển vì
106 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
A. Quy trình sản xuất đơn giản. B. Có khả năng tạo nguồn lợi nhuận khổng lồ nhất. C. Tất cả các nước đều chỉ tập trung phát triển ngành dệt may. D. Nguyên liệu phong phú, lao động dồi dào và thị trường rộng lớn. 2. Kiểm tra, đánh giá: Tại sao ngành công nghiệp thực phẩm lại phân bố rộng khắp ở mọi quốc gia trên thế giới? Hãy kể tên một số mặt hàng của ngành công nghiệp thực phẩm đang được tiêu thụ trên thị trường Việt Nam. 3. Chuẩn bị bài học tiếp theo Tiết 41 - Bài 33. MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Phân biệt được một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp. - Biết được sự phát triển từ thấp đến cao của các hình thức này. 2. Kỹ năng - Phân tích sơ đồ, nhận diện được những được những đặc điểm chính của tổ chức lãnh thổ công nghiệp. 3. Thái độ - Biết được các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở Việt Nam và địa phương. - Ủng hộ và có những đóng góp tích cực trong các hình thức cụ thể ở địa phương (Điểm CN, Khu CN, Khu chế xuất…) II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên - Sơ đồ một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ( phóng to) - Bảng phụ: Hệ thống kiến thức 2. Đối với học sinh - Bảng phụ, bút viết.. - Átlat Địa lí Việt nam. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ : 2. Tiến trình dạy học : Hoạt động 1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP. 1. Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu được khái niệm về tổ chức lãnh thổ công nghiệp. - Kĩ năng: Biết khai thác kiến thức từ kênh chữ SGK - Thái độ: HS nhận thức được vai trò to lớn của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp đã góp phần thực hiện hiệu quả sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gởi mở - Kỹ thuật khai thác kiến thức qua các phương tiện trực quan :sơ đồ, biểu đồ, kỹ thuật đặt câu hỏi..
107 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
3. Các bước hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh - Hình thức: Cả lớp Tìm hiểu khái niệm và vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp. - GV: Giới thiệu về tổ chức lãnh thổ công nghiệp - GV hỏi: Dựa vào kênh chữ trong SGK, hãy nêu vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp? - HS trả lời - GV nhận xét và chuẩn kiến thức. Ví dụ: Nông nghiệp sản xuất ra nhiều sản phẩm khác nhau, trong đó có cà phê. Nếu không có công nghiệp chế biến, buôn bán lẻ tẻ thì hiệu quả kinh tế rất thấp. Ngược lại, các XN công nghiệp chế biến, đóng gói và xuất khẩu làm cho giá trị của sản phẩm cà phê được nâng cao.
Nội dung chính I. Khái niệm về tổ chức lãnh thổ công nghiệp. - Là sự bố trí, sắp xếp giữa các xí nghiệp các ngành sản xuất công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định, nhằm phát huy những nguồn lực có sẵn để đạt được hiệu quả cao. II. Vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp. - Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất, lao động nâng cao hiệu quả kinh tế-xã hội và môi trường. - Góp phần thực hiện hiệu quả sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Hoạt động 2: TÌM HIỂU CÁC HÌNH THỨC CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP 1. Mục tiêu : - Kiến thức: + Phân biệt được một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp. + Biết được sự phát triển từ thấp đến cao của các hình thức này. - Kỹ năng : + Phân tích sơ đồ, nhận diện được những được những đặc điểm chính của tổ chức lãnh thổ công nghiệp. - Thái độ : + Biết được các hình thưc tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở Việt Nam và địa phương. + Ủng hộ và có những đóng góp tích cực trong các hình thức cụ thể ở địa phương (Điểm CN, Khu CN, Khu chế xuất…) 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gởi mở - Thảo luận cặp, nhóm - Kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật giao nhiệm vụ…
108 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Tìm hiểu các hình thức của tổ chức lãnh thổ công nghiệp Hình thức: Nhóm - Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm : + Nhóm 1,2: Tìm hiểu về vị trí, quy mô.. của điểm công nghiệp + Nhóm 3,4: Tìm hiểu về vị trí, quy mô.. của điểm công nghiệp Nhiệm vụ: Dựa vào nội dung sách giáo khoa trang 131, hãy so sánh điểm công nghiệp và khu công nghiệp tập trung theo phiếu học tập - Bước 2: HS trao đổi, bổ sung, HS trình bày - Bước 3: GV chuẩn kiến thức và nêu câu hỏi phụ: + Kể tên một số điểm công nghiệp ở địa phương. + Kể tên một số khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam mà em biết. Khu công nghiệp (KCN) ở Việt Nam: Thăng Long, Nội Bài (Hà Nội), KCN Tân Bình, Tân Thuận, Liên Chiểu (thành phố HCM); Khu chế xuất Tân Thuận, Linh Trung (TP Hồ Chí Minh); Đồ Sơn (Hải Phòng)...
Nội dung chính III. Một số hình thức của tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Khu công Điểm công nghiệp tập nghiệp trung Vị trí Quy mô Mối quan hệ giữa các xí nghiệp
( Bảng hệ thống kiến thức)
Thông tin phản hồi phiếu học tập Nhiệm vụ: Dựa vào nội dung sách giáo khoa trang 131, hãy so sánh điểm công nghiệp và khu công nghiệp tập trung theo dàn ý. Điểm công nghiệp Khu công nghiệp tập trung Nằm gần nguồn nguyên, nhiên liệu. Khu vực có ranh giới rõ ràng, gần các cảng biển, quốc lộ, sân Vị trí bay... Quy mô nhỏ chỉ gồm 1 hoặc 2 xí nghiệp. Quy mô khá lớn, gồm nhiều xí Quy nghiệp công nghiệp và xí mô nghiệp dịch vụ hỗ trợ sản xuất. Các xí nghiệp có khả năng hợp Mối tác sản xuất cao. quan Không có mối liên hệ về mặt kĩ thuật sản xuất, hệ giữa kinh tế với các xí nghiệp khác. các xí nghiệp Tìm hiểu về trung tâm công nghiệp 3. Trung tâm công nghiệp - Gắn với các đô thị vừa và nhỏ có vị trí Hình thức: Cá nhân Bước 1: Dựa vào nội dung sách giáo khoa trang địa lí thuận lợi.
109 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
131, hãy nêu đặc điểm của trung tâm công - Gồm nhiều khu công nghiệp, điểm công nghiệp theo dàn ý : nghiệp và nhiều xí nghiệp công nghiệp có + Quy mô. mối liên hệ chặt chẽ về sản xuất kĩ thuật, + Mối quan hệ giữa các cơ sở sản xuất công công nghệ. nghiệp. - Có các xí nghiệp nòng cốt + Mạng lưới giao thông vận tải. - Có các xí nghiệp bổ trợ và phục vụ + Kể tên các trung tâm công nghiệp ở Việt Nam. Bước 2: HS trình bày Bước 3: GV chuẩn kiến thức. Tìm hiểu về vùng công nghiệp 4. Vùng công nghiệp - Là hình thức cao nhất của tổ chức lãnh Hình thức: Cá nhân Bước 1: Dựa vào nội dung sách giáo khoa trang thổ công nghiệp. 131, hãy nêu đặc điểm của vùng công nghiệp - Gồm nhiều xí nghiệp, cụm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp (VCN) theo dàn ý: có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. + Quy mô. - Có một vài ngành công nghiệp chủ yếu + Đặc điểm. + Kể tên một số VCN trọng điểm của Việt Nam. tạo nên hướng chuyên môn hoá của vùng. Bước 2: HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ - Có các ngành phục vụ và bổ trợ. sung. Bước 3: GV chuẩn kiến thức . Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố: 1. Quan sát H33 (132), hãy điền tên các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp sao cho đúng vị trí. 2. Xác định trên bản đồ kinh tế Việt Nam các trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp của nước ta. 2. Kiểm tra, đánh giá. Hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK 3. Chuẩn bị bài học tiếp theo. Tiết 42 - BÀI 34: THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về địa lý ngành công nghiệp năng lượng và công nghiệp luyện kim. 2.Kỹ năng: - Biết cách tính toán tốc độ tăng trưởng các sản phẩm chủ yếu: Than, dầu, điện, thép. - Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ và nhận xét. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên
110 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Bảng xử lý số liệu, phiếu học tập, biểu đồ hoàn chỉnh và bảng hệ thống kiến thức về nhận xét biểu đồ. 2. Đối với học sinh Chuẩn bị máy tính, bút chì, bút màu và giấy kẻ ô li 3. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gởi mở - Thảo luận cặp, nhóm - Kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật giao nhiệm vụ… III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình dạy học 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1:XÁC ĐỊNH YÊU CẦU CỦA BÀI I. Xác định yêu cầu của bài thực THỰC hành 1. Vẽ trên cùng một hệ toạ độ các đồ Hình thức : Cả lớp Bước 1: GV: Yêu cầu cả lớp đọc nội dung SGK, xác thị thể hiện tốc độ tăng trưởng các sản định yêu cầu của bài thực hành? phẩm công nghiệp thế giới, thời kỳ Bước 2: - HS trình bày 1950-2003. Bước 3: - GV chuẩn kiến thức. 2. Nhận xét và giải thích. II. Các bước tiến hành - Bước 4: GV nêu câu hỏi: Để vẽ biểu đồ, trước hết cần phải làm gì? - Bước 5: HS trả lời - Bước 6: GV hướng dẫn HS: Để vẽ biểu đồ, trước hết phải xử lý số liệu vì trong bảng số liệu đã cho có tới 2 đơn vị khác nhau nên phải xử lý ra đơn vị %. Hoạt động 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU Hình thức : Nhóm. - Bước 1: GV: Chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập. Giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Nhóm 1: Tính tốc độ tăng trưởng của than + Nhóm 2: Tính tốc độ tăng trưởng của dầu mỏ + Nhóm 3: Tính tốc độ tăng trưởng của điện + Nhóm 4: Tính tốc độ tăng trưởng của thép. - Bước 2: HS: tính toán và điền kết quả vào phiếu học tập. - Bước 3: GV thu kết quả của các nhóm và đối chiếu lần lượt kết quả của từng nhóm với bảng số liệu đã xử lý của GV và nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.
1. Xử lý số liệu Lấy năm 1950 làm gốc = 100% Cụ thể: - Năm 1950: Than, điện, dầu mỏ, khí đốt = 100% - Năm 1960 Than 1950: 1.820 triệu tấn = 100% 1960: 2.603 triệu tấn = x 2.603 x = -------- . 100% 1.820 --> Sản lượng than khai thác năm
111 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
1960 là 143% GV Dán bảng xử lý số liệu % (phần phụ lục) 2. Vẽ biểu đồ
Hoạt động 3: VẼ BIỂU ĐỒ Hình thức: Cá nhân - Bước 1: GV: Dựa vào SGK, hãy nêu cách vẽ biểu GV vẽ khung biểu đồ và vẽ mẫu cho đồ? HS 1 đường về tốc độ tăng trưởng của - Bước 2: HS: Trả lời than - Bước 3: GV chuẩn kiến thức: Vẽ hệ toạ độ 2 trục: trục tung thể hiện tốc độ tăng trưởng %, trục hoành thể hiện thời gian (năm). - GV: Vẽ khung biểu đồ và hướng dẫn HS cách chia khoảng cách giữa các năm; chia tỷ lệ % cho hợp lý. Sau đó, GV vẽ mẫu 1 đường thể hiện tốc độ tăng trưởng của than cho HS và hướng dẫn cho HS ghi số liệu lên các đường biểu diễn; ghi chú giải, tên biểu đồ. - GV cho HS lên bảng vẽ 3 đường còn lại và hoàn chỉnh biểu đồ . HS khác vẽ biểu đồ vào vở. - GV và cả lớp cùng nhận xét kết quả. GV treo biểu đồ hoàn chỉnh lên bảng cho HS đối chiếu và bổ sung. Hoạt động 4: NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH • Hình thức: Cả lớp - Bước 1: GV: phát phiếu học tập cho HS và hướng dẫn nhận xét biểu đồ: + Là sản phẩm của ngành công nghiệp nào? + Nhận xét tốc độ tăng trưởng của từng sản phẩm trong hơn 50 năm? Tăng, giảm ra sao? Tính tốc độ tăng trung bình năm và giải thích? - Bước 2: HS trình bày - Bước 3: GV nhận xét và chuẩn kiến thức qua bảng hệ thống kiến thức đã chuẩn bị sẵn - Bước 4: GV nêu các câu hỏi phụ: + Than: tại sao thời kỳ 1980-1990 tốc độ tăng trưởng của than lại có chững lại? sau những năm 1990, ngành than lại phát triển? - HS trả lời - GV nhận xét và chuẩn kiến thức : 19801990, tốc độ tăng trưởng của than có chững lại do đã tìm được nguồn năng lượng khác thay thế ( dầu mỏ, hạt nhân, nguyên tử…). và cuối những năm 1990 ngành than lại phát triển do đây là loại nhiên liệu có trữ lượng lớn, do phát triển mạnh công nghiệp hoá
3. Nhận xét và giải thích - Đây là sản phẩm của các ngành công nghiệp quan trọng là năng lượng và luyện kim. - Than: là năng lượng truyền thống, nhịp độ tăng trưởng khá đều trong thời kỳ 1950-2003. Thời kỳ 1980-1990, tốc độ tăng trưởng có chững lại, sau đó lại tiếp tục phát triển. - Dầu mỏ: Phát triển muộn hơn công nghiệp than, có tốc độ tăng trưởng khá nhanh, trung bình năm là 14%, do dầu mỏ có khả năng sinh nhiệt lớn, không có tro, dễ nạp nhiên liệu, nguyên liệu cho công nghiệp hoá dầu. - Điện: là ngành công nghiệp năng lượng trẻ, phát triển gắn với tiến bộ KH-KT. Tốc độ phát triển rất nhanh, trung bình năm là 29% và ngày càng tăng trưởng cao, so với năm 1950 thì năm 1990 là 1224% và đến năm 2003 lên tới 1535%.
112 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
học. + Dầu mỏ: giải thích vì sao dầu mỏ lại có tốc độ tăng trưởng khá nhanh? - HS trả lời - GV chuẩn kiến thức: vì dầu mỏ có nhiều ưu điểm như khả năng sinh nhiệt lớn, không có tro, dễ nạp nhiên liệu, nguyên liệu cho CN hoá dầu. + Điện: giải thích vì sao điện lại có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất và ngày càng tăng trưởng cao? - HS trả lời - GV chuẩn kiến thức: Ngành điện phát triển gắn liền với tiến bộ KH-KT và không một ngành nào lại không sử dụng nguồn năng lượng điện. + Thép: Tốc độ tăng trưởng khá đều là do nó được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp, nhất là công nghiệp chế tạo cơ khí, trong xây dựng và đời sống.
- Thép: là sản phẩm của công nghiệp luyện kim đen. Tốc độ tăng trưởng từ năm 1950 đến nay khá đều, trung bình năm là 8,7%. Cụ thể, năm 1950 sản lượng thép là 189 triệu tấn, đến năm 1960 tăng lên 346 triệu tấn (183%), năm 1970 tăng lên đến 314% và tiếp tục tăng, đến năm 2003 là 460%.
Phụ lục: - Bảng số liệu đã xử lý(%) SP Năm 1950 1960 1970 1980 1990 2003
Than 100 143 161 207 186 291
Dầu mỏ
Điện
Thép
100 201 447 586 637 746
100 238 513 853 1224 1535
100 183 314 361 407 460
2. Biểu đồ Hoạt động 5 :HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố: GV ch HS tổng kết lại nội dung yêu cầu bài thực hành 2. Kiểm tra, đánh giá Học sinh hoàn thiện bài thực hành 3. Chuẩn bị bài học tiếp theo Học sinh chuẩn bị các bài ôn tập TIẾT 43: ÔN TẬP TIẾT 44: KIỂM TRA 1 TIẾT
113 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
CHƯƠNG IX: ĐỊA LÝ DỊCH VỤ. Tiết 45 -BÀI 35: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÂN BỐ NGÀNH DỊCH VỤ I. MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức Trình bày được vai trò, cơ cấu và các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ. 2. Kĩ năng + Phân tích các bảng số liệu về một số ngành dịch vụ. + Khai thác kiến thức qua bản đồ, tranh ảnh. 3. Thái độ Nhận thức được vai trò quan trọng của các ngành dịch vụ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên - Sưu tầm một số hình ảnh về các ngành dịch vụ. - Bản đồ hình 35 (SGK ) phóng to. - Các hình ảnh minh hoạ về các hoạt động của ngành dịch vụ… 2. Đối với học sinh - Các phiếu học tập. - Sưu tầm một số tranh ảnh về hoạt động dịch vụ ở địa phương. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH DỊCH VỤ 1. Mục tiêu. - Kiến thức: Trình bày được vai trò quan trong và đặc biệt của ngành dịch vụ, cơ cấu các ngành dịch vụ. - Kĩ năng: Nhận biết kiến thức qua một số tranh ảnh, sơ đồ… - Thái độ: Nhận thức được vai trò quan trọng của các ngành dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở. - Thảo luận nhóm - Các kỹ thuật dạy học tích cực… 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
114 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Hình thức: cá nhân Bước 1 : GV nêu câu hỏi : Hãy nêu 3 khu vực lao động của nền kinh tế : Công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ… Bước 2 : - Giáo viên yêu cầu các học sinh kể tên các ngành dịch vụ… Giáo viên ghi tất các ngành lên bảng. - Giáo viên ghi 3 nhóm ngành, yêu cầu học sinh nối từng ngành dịch vụ tương ứng với từng nhóm dịch vụ kinh doanh, dịch vụ tiêu dùng hay dịch vụ công Bước 3 : Giáo viên kiểm tra phần phân loại các ngành của học sinh (qua phần nối của HS) và chuẩn kiến thức. - Phân biệt sự khác nhau giữa ngành dịch vụ và ngành công nghiệp, nông nghiệp. Hình thức : cả lớp Bước 1 : GV cho học sinh quan sát một sát số hình ảnh,sơ đồ. - Sơ đồ về quá trình sản xuất của nền kinh tế. - Các hình ảnh về các hoạt động của ngành dịch vụ như : giao thông , du lịch, các dịch vụ giải trí, các dịch vụ khác Bước 2 : Qua các hình ảnh và kiến thức SGK, em hãy trình bày vai trò của các ngành dịch vụ. Bước 3 : Giáo viên bổ sung, chuẩn kiến thức thông qua phân tích các hình ảnh.
I. Cơ cấu, vai trò của ngành dịch vụ 1.Cơ cấu: - Đa dạng. - Bao gồm: + Dịch vụ kinh doanh + Dịch vụ tiêu dùng + Dịch vụ công.
2- Vai trò - Thúc đẩy các ngành sản xuất phát triển - Sử dụng tốt nguồn lao động, tạo việc làm - Khai thác tốt tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử và các thành tựu của khoa học. - Trên thế giới hiện nay, cơ cấu lao động của ngành dịch vụ tăng - Tập trung chủ yếu ở các nước phát triển: Hoa Kỳ 80% ; Tây Âu 50 - 79%
Hoạt động 2: TÌM HIỂU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÂN BỐ, PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ 1. Mục tiêu - Kiến thức: Trình bày được vai trò, cơ cấu và các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ. - Kĩ năng: + Phân tích các bảng số liệu về một số ngành dịch vụ. + Khai thác kiến thức qua bản đồ, qua hình ảnh. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở. - Thảo luận nhóm - Kỹ thuật khai thác kiến thức qua tranh ảnh, sơ đồ, kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật chia nhóm… 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động nhóm II- Các nhân tố ảnh hưởng tới sự
115 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Bước 1 : Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm nêu nhiệm vụ cho các nhóm hoạt động -Nhóm 1 : Tìm hiểu nhân tố “Trình độ phát triển kinh tê và năng suất lao động xã hội ” -Nhóm 2 : Quy mô, cơ cấu dân số. -Nhóm 3 : Phân bố dân cư, mạng lưới quần cư -Nhóm 4 : Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán -Nhóm 5 : Mức sống, thu nhập thực tế -Nhóm 6 : Tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử, cơ sở hạ tầng du lịch. Bước 2 : Các nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung : Phân tích ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự phát triển , phân bố ngành dịch vụ và cho ví dụ cụ thể. Bước 3 : Đại diện các nhóm lên trình bày, giáo viên cho học sinh khác bổ sung các ví dụ. Bước 4 : Giáo viên chuẩn kiến thức bằng các hình ảnh minh hoạ để giúp học sinh khắc sâu kiến thức.
phân bố, phát triển ngành dịch vụ: 1- Trình độ phát triển kinh tế và năng suất lao động xã hội: Đầu tư, bổ sung lao động dịch vụ Ví dụ: 2- Quy mô, cơ cấu dân số: Nhịp điệu cơ cấu dịch vụ Ví dụ: 3- Phân bố dân cư, mạng lưới quần cư ---> mạng lưới ngành dịch vụ 4- Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán: Hình thức tổ chức mạng lưới dịch vụ. Ví dụ: 5- Mức sống, thu nhập thực tế: Sức mua, nhu cầu dịch vụ. Ví dụ: 6- Tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử, cơ sở hạ tầng du lịch - Sự phát triển, phân bố ngành dịch vụ Ví dụ:
Hoạt động 3: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI 1. Mục tiêu - Kiến thức: Trình bày được phân bố các ngành dịch vụ trên thế giới. - Kĩ năng: + Phân tích các bảng số liệu về một số ngành dịch vụ. + Khai thác kiến thức qua bản đồ, qua hình ảnh. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở. - Thảo luận - Kỹ thuật khai thác kiến thức qua các lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu… 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
116 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Hình thức:cá nhân Bước 1: GV yêu cầu học sinh dựa vào hình 35, nhận xét về tỷ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước. Bước 2 : HS trình bày Bước 3 :Gv chuẩn kiến thức và kết luận : Những nước có tỷ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP cao thường hình thành những thành phố lớn đồng thời cũng là những trung tâm dịch vụ lớn… Bước 4 :GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ chứng minh trên lược đồ. - Học sinh nêu đặc điểm phân bố ngành dịch vụ ở một số nước, trong một nước. Bước 5- Giáo viên bổ sung củng cố.
III- Đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ trên thế giới: - Ở các nước phát triển, ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng cao (60%), nước đang phát triển (50%) - Các thành phố cực lớn chính là các trung tâm dịch vụ lớn. - Ở mỗi nước lại có các thành phố chuyên môn hóa về một số loại dịch vụ - Các trung tâm giao dịch thương mại hình thành trong các thành phố lớn. - Việt Nam :….
Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố. Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống lại kiến thức bằng sơ đồ tư duy. 2. Kiểm tra, đánh giá. - Trắc nghiệm: Hãy chọn phương án đúng cho các câu sau Câu 1. Các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kinh doanh bất động vụ nghề nghiệp thuộc về nhóm ngành A. dịch vụ công. B. dịch vụ tiêu dùng. C. dịch vụ kinh doanh. D. dịch vụ cá nhân. Câu 2. Nhân tố có ý nghĩa quan trọng nhất để hình thành các điểm dịch vụ du A. tài nguyên du lịch. B. cơ sở hạ tầng du lịch. C. mức thu nhập của dân cư. D. nhu cầu của xã hội về du lịch. Trắc nghiệm: Hãy chọn phương án đúng cho các câu sau Câu 1. Các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kinh doanh bất động vụ nghề nghiệp thuộc về nhóm ngành A. dịch vụ công. B. dịch vụ tiêu dùng. C. dịch vụ kinh doanh. D. dịch vụ cá nhân. Câu 2. Nhân tố có ý nghĩa quan trọng nhất để hình thành các điểm dịch vụ du E. tài nguyên du lịch. F. cơ sở hạ tầng du lịch. G. mức thu nhập của dân cư. H. nhu cầu của xã hội về du lịch. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4/ trang 137 SGK 3. Chuẩn bị bài học tiếp theo
sản, dịch
lịch là
sản, dịch
lịch là
117 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Tiết 46 - Bài 36: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI I. MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức - Trình bày được vai trò, đặc điểm của ngành giao thông vận tải. - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải. 2. Kĩ năng - Phân tích được các bảng số liệu về ngành giao thông vận tải. - Phân tích các lược đồ/ bản đồ giao thông vận tải - Khai thác kiến thức qua các tranh ảnh ( câu chuyện hình ảnh ) - Vẽ biểu đồ kết hợp giữa cột và đường. 3. Thái độ : Liên hệ thực tế ở Việt Nam và ở địa phương để hiểu được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới sự phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên - Bản đồ giao thông vận tải Việt nam - Bản đồ công nghiệp Việt nam. - Các tranh ảnh về các hoạt động của ngành giao thông vận tải, hình ảnh về giao thông vận tải một số nước trên thế giới. 2. Đối với học sinh - Phiếu học tập. - Sưu tầm một số tranh ảnh về các phương tiện giao thông vận tải. - Át lát Địa lí Việt nam III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: TÌM HIỂU VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI 1. Mục tiêu - Kiến thức: Trình bày được vai trò, đặc điểm của ngành giao thông vận tải. - Kĩ năng: - Khai thác kiến thức qua các tranh ảnh ( câu chuyện hình ảnh ) - Thái độ: Ý thức được tầm quan trọng của ngành giao thông vận tải. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở - Khai thác các phương tiện trực quan. - Phương pháp thảo luận cặp đôi. 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hình thức: Cả lớp I.Vai trò, đặc điểm ngành giao Bước 1 : Giáo viên cho học sinh quan sat một số hình thông vận tải: ảnh về hoạt động của ngành giao thông vận tải như : 1. Vai trò: các chuyến xe chở hàng hoá, chở hành khách, máy - Giúp cho quá trình sản xuất diễn ra
118 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
bay quân sự, tàu hoả, tàu biển… Bước 2: GV yêu cầu học sinh kết hợp với kiến thức trong sách giáo khoa và thảo luận (cặp đôi ) , tìm hiểu các vai trò của ngành giao thông vận tải. Bước 3: Học sinh trình bày một số vai trò của ngành giao thông vận tải đối với hoạt động sản xuất và đời sống. Bước 4: Giáo viên chuẩn kiến thức, kết hợp minh hoạ các vai trò của ngành giao thông giao thông vận tải bằng các hình ảnh để học sinh khắc sâu kiến thức.Ví dụ đẻ làm rõ vai trò của GTVT đối với sản xuất, GV sử dụng sơ đồ : khai thác – sản xuất – tiêu thụ – khai thác… Bước 5: Giáo viên nêu một số câu hỏi phụ . - Hãy tìm ví dụ chứng minh rằng những tiến bộ của ngành vận tải đã có tác động to lớn là thay đổi sự phân bố sản xuất và phân bố dân cư trên thế giới. ? - Tại sao sự phát triển GTVT góp phần thúc đẩy các hoạt động kinh tế, văn hoá ở những vùng núi xa xôi…?
liên tục, bình thường. - Đảm bảo nhu cầu đi lại của nhân dân, giúp cho sinh hoạt thuận tiện. - Nhân tố quan trọng phân bố sản xuất và dân cư. - Thúc đẩy hoạt động kinh tế - văn hóa ở các vùng núi xa xôi. - Củng cố tính thống nhất của nền KT, tăng cường sức mạnh quốc phòng. - Giao lưu kinh tế các nước.
Hình thức: cá nhân/ cặp Bước 1 : GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và thảo luận , hoàn thành các nội dung sau : - Sản phẩm : - Chất lượng sản phẩm: - Tiêu chí đánh giá : Bước 2 : Học sinh hoàn thành các yêu cầu trên, giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. Bước 3 : Giáo viên cho học sinh làm bài tập vận dụng sau đây : - Một chiếc xe bus chở 30 hành khách đi từ VINH tới HÀ NỘI với quãng đường là 300 km. Cho biết khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển của xe bus, cự li vận chuyển trung bình? Bước 4: HS trình bày Bước 5: GV chuẩn kiến thức: - Đáp số : + Khối lượng vận chuyển: 30 người + Khối lượng luân chuyển: 30*300 = 9000 người.km + Cự li: 300 km. Bước 6: GV nêu câu hỏi phụ: Ngành giao thông vận tải có đặc điểm gì khác so với ngành công nghiệp, nông nghiệp ?
2- Đặc điểm: - Sản phẩm là sự chuyên chở người và hàng hóa. - Chất lượng sản phẩm : Sự tiân nghi, an toàn, tốc độ nhanh… - Tiêu chí đánh giá: + Khối lượng vận chuyển (số hành khách, số hàng hóa được vận chuyển) + Khối lượng luân chuyển (người/km ; tấn/km) + Cự ly vận chuyển trung bình (km)
119 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Hoạt động 2: TÌM HIỂU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN, PHÂN BỐ NGÀNH GTVT 1. Mục tiêu - Kiến thức: Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải, gồm các nhân tố diều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội.. - Kĩ năng: + Phân tích được các bảng số liệu về ngành giao thông vận tải. + Phân tích các lược đồ/ bản đồ giao thông vận tải + Khai thác kiến thức qua các tranh ảnh ( câu chuyện hình ảnh ) + Vẽ biểu đồ kết hợp giữa cột và đường. - Thái độ: Liên hệ thực tế ở Việt Nam và ở địa phương để hiểu được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới sự phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở. - Phương pháp thảo luận nhóm nhỏ. - Kỹ thuật khai thác các phương tiện trực quan, kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật giao nhiệm vụ… 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hình thức: Hoạt động nhóm II- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự Bước 1 : Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm tìm hiểu phát triển, phân bố ngành GTVT về của các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển , 1- Điều kiện tự nhiên: phân bố ngành giao thông vận tải. - Quy định sự có mặt, vai trò của một số + Nhóm 1,3: Tìm hiểu ảnh hưởng của nhân tố Điều loại hình giao thông vận tải kiện tự nhiên. Ví dụ: Nhật, Anh giao thông vận tải + Nhóm 2, 4: Tìm hiểu ảnh hưởng của nhân tố Kinh đường biển có vị trí quan trọng. tế -xã hội. - Ảnh hưởng lớn đến công tác thiết kế Bước 2: Các nhóm dựa vào kiến thức SGK và một và khai thác các công trình giao thông số hình ảnh do giáo viên cung cấp thảo luận, hoàn vận tải. thành các nội dung trên. Ví dụ : Núi, eo biển xây dựng hầm đèo Bước 3 : Đại diện 2 nhóm lên trình bày, các nhóm - Khí hậu, thời tiết ảnh hưởng sâu sắc còn lại bổ sung, cho ví dụ cụ thể về sự ảnh hưởng tới hoạt động của phương tiện vận tải. của các nhân tố Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội… Ví dụ: Sương mù máy bay không hoạt động được. đến sự phát triển ngành giao thông vận tải. Bước 4 : Giáo viên chuẩn kiến thức, và phân tích 2- Các điều kiện kinh tế - xã hội: sâu sự ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phát triển, - Sự phát triển và phân bố các ngành phân bố ngành giao thông vận tải bằng các hình ảnh kinh tế quyết định sự phát triển, phân bố minh hoạ … hoạt động của giao thông vận tải. Bước 4 : GV nêu câu hỏi phụ: Theo em, nhân tố - Các ngành kinh tế là khách hàng của nào quyết định đến sự phát triển và phân bố ngành ngành giao thông vận tải. - Trang bị cơ sở vật chất cho ngành giao giao thông vận tải ? thông vận tải. - Phân bố dân cư, đặc biệt là các thành phố lớn và các chùm đô thị ảnh hưởng sâu sắc tới vận tải hành khách, vận tải bằng ô tô
120 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố : Sơ đồ hoá kiến thức các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển phân bố ngành giao thông vận tải. 2. Kiểm tra, đánh giá Tại sao Hoa Kỳ có ngành giao thông vận tải rất phát triển ? 3. Chuẩn bị bài học tiếp theo
Tiết 47 - Bài 37: ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI I. MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức Trình bày được các ưu , nhược điểm và sự phân bố các ngành giao thông vận tải : đường sắt, đường ô tô, đường ống, đường sông hồ , đường biển và đường hàng không. 2. Kĩ năng: Biết làm việc với bản đồ giao thông vận tải. Xác định được trên bản đồ một số tuyến giao thông quan trọng, vị trí một số đầu mối giao thông vận tải quốc tế. Kỹ năng khai thác kiến thức qua tranh ảnh.. 3. Thái độ : Thấy một số vấn đề về môi trường do sự hoạt động của các phương tiện vận tải. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên - Các hình ảnh của tất cả các loại hình giao thông vận tải. - Hình 37.2, 37.3 trong sách giáo khoa phóng to - Bản đồ giao thông vận tải thế giới ( nếu có ) - Phiếu học tập ( Ao ) có chuẩn bị sẵn nội dung để tổ chức trò chơi. 2. Đối với học sinh - Phiếu học tập - Sưu tầm các hình ảnh về các loại hình giao thông vận tải trên thế giới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình dạy học Mở bài: Hiện nay, có nhiều loại hình vận tải như : đường sắt, đường ôtô, đường ống, đường thuỷ và đường hàng không, mỗi loại hình vận tải có ưu và nhược điểm khác nhau, chúng cùng có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về đặc điểm của từng loại hình vận tải chính trên thế giới. Hoạt động 1: TÌM HIỂU NGÀNH ĐƯỜNG SẮT 1. Mục tiêu - Kiến thức: Trình bày được các ưu , nhược điểm và sự phân bố ngành giao thông vận tải đường sắt - Kĩ năng: Biết làm việc với bản đồ giao thông vận tải. Kỹ năng khai thác kiến thức qua tranh ảnh.. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
121 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
- Đàm thoại gợi mở. - Kỹ thuật khai thác các phương tiện trực quan. 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Hình thức: Cá nhân. Bước 1: GV yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và dựa vào kiến thức thực tế để hoàn thành các nội dung sau : - Ưu, nhược điểm của ngành giao thông đường sắt. - Tình hình phát triển và phân bố ngành giao thông đường sắt. Bước 2: Học sinh trình bày và học sinh khác bổ sung. Bước 3: Giáo viên chuẩn kiến thức và minh hoạ, lấy ví dụ thực tế …
Nội dung chính I- Đường sắt - Ưu điểm: + Vận chuyển hàng nặng, đi tuyến đường xa. + Ổn định, giá rẻ - Nhược điểm: + Chỉ hoạt động trên tuyến đường có sẵn đường ray. + Chi phí đầu tư lớn. - Đặc điểm, xu hướng phát triển: + Tốc độ, sức vận tải ngày càng tăng. + Khổ đường ray ngày càng rộng. + Mức độ tiện nghi ngày càng cao. + Đang bị cạnh tranh bởi đường ô tô - Phân bố: Châu Âu, Hoa Kỳ.
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU NGÀNH ĐƯỜNG BỘ(Ô TÔ), ĐƯỜNG SÔNG HỒ, ĐƯỜNG BIỂN 1. Mục tiêu - Kiến thức: Trình bày được các ưu , nhược điểm và sự phân bố các ngành giao thông vận tải : đường ô tô, đường sông hồ , đường biển. - Kĩ năng: Biết làm việc với bản đồ giao thông vận tải. Xác định được trên bản đồ một số tuyến giao thông quan trọng, vị trí một số đầu mối giao thông vận tải quốc tế. Kỹ năng khai thác kiến thức qua tranh ảnh.. - Thái độ: Thấy một số vấn đề về môi trường do sự hoạt động của các phương tiện vận tải. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Thảo luận nhóm nhỏ - Đàm thoại gợi mở. - Kỹ thuật chia nhóm , kỹ thuật giao nhiệm vụ... 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học Nội dung chính sinh Hình thức: Hoạt động nhóm II- Đường ô tô Bước 1 : Giáo viên chia lớp thành 6 - Ưu điểm: nhóm và giao nhiệm vụ + Tiện lợi, cơ động, thích nghi cao với các điều kiện địa - Nhóm 1,2 : Tìm hiểu về ngành hình. đường ô tô. + Cự ly ngắn, trung bình hiệu quả cao - Nhóm 3,4 : Tìm hiểu về ngành + Phối hợp với các phương tiện khác đường sông hồ. - Nhược điểm:
122 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
- Nhóm 5,6 : Tìm hiểu về ngành đường biển. Bước 2 : Các nhóm dựa vào sách giáo khoa và một số thông tin, hình ảnh do giáo viên cung cấp , thảo luận để tìm ra ưu nhược điểm và tình hình phát triển, phân bố của các loại hình giao thông vận tải. Bước 3: Đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm còn lại nhận xét và bổ sung.. Bước 4 : Giáo viên chuẩn kiến thức và minh hoạ cho học sinh các hình ảnh về: quá trình phát triển của các loại hình đường ô tô, đường sông hồ, đường biển.Sự phát triển đa dạng về phương tiện của các loại hình giao thông này trên thế giới…Các cảng biển lớn trên thế giới…
+ Tốn nhiên liệu + Ô nhiễm môi trường + Ách tắc giao thông - Đặc điểm, xu hướng phát triển: + Thế giới có khoảng 700 triệu đầu xe, 3/4 là xe du lịch. + Phương tiện, đường ngày càng cải tiến + Chế tạo các loại tốn ít nhiên liệu, ít gây ô nhiễm môi trường - Phân bố: Tây Âu, Hoa Kỳ. III.Đường sông hồ: - Ưu điểm: Chở hàng hóa nặng, cồng kềnh, giá rẻ - Nhược điểm: Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, tốc độ chậm. - Đặc điểm: + Phát triển, phân bố ở lưu vực các con sông lớn + Phân bố: Phát triển mạnh ở Hoa Kỳ, Nga, Canada, châu Âu, sông Rainơ, sông Đanuýp IV. Đường Biển - Ưu điểm + Tốc độ nhanh, đảm bảo mối giao lưu quốc tế + Khối lượng luân chuyển lớn + giá rẻ - Nhược điểm + Gây ô nhiệm môi trường biển - Đặc điểm: để rút ngắn khoảng cách có các kênh đào: kênh xuyê, pa na ma… + các đội tàu không ngừng tăng + đang phát triển mạnh các cảng côntennơ. - Phân bố + Tập trung phát triển ở hai bờ đối diện đại tây dương + ở ấn độ dương và thái bình dương ngày càng sầm uất. + Các cảng lớn Rotteđam, Mác xây Hoạt động 3: TÌM HIỂU NGÀNH VẬN TẢI ĐƯỜNG ỐNG VÀ ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG 1. Mục tiêu - Kiến thức: Trình bày được các ưu , nhược điểm và sự phân bố các ngành giao thông vận tải : đường ô tô, đường sông hồ , đường biển. - Kĩ năng: Biết làm việc với bản đồ giao thông vận tải. Xác định được trên bản đồ một số tuyến giao thông quan trọng, vị trí một số đầu mối giao thông vận tải quốc tế. Kỹ năng khai thác kiến thức qua tranh ảnh… 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
123 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
- Phương pháp tổ chức trò chơi. - Đàm thoại gợi mở. 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Bước 1 : Giáo viên chia lớp thành 2 đội Đội “ Đường ống ” Đội “ Hàng không ’’ Bước 2 : Yêu cầu các đội tự nghiên cứu tìm các thông tin của đội mình. Bước 3 : Giáo viên cung cấp cho cả 2 đội những thông tin về ưu nhược điểm, tình hình phát triển và phân bố của ngành đường ống và đường hàng không. Bước 4 : Các thành viên trong đội cùng nghiên cứu SGK, thảo luận và chọn những phiếu thông tin đúng dán vào ô của đội mình ở trên bảng theo hình thức tiếp sức. Trong thời gian 3 phút, đội nào dán đúng hơn, đẹp hơn, nhanh hơn sẽ chiến thắng và nhận được phần quà rất đặc biệt. Bước 5 : Giáo viên cung cấp thông tin phản hồi để học sinh tự đánh giá kết quả của đội mình.
Nội dung chính V- Đường ống: - Ưu điểm: + Vận chuyển chất lỏng, chất khí (dầu mỏ) + Ít chịu tác động của điều kiện tự nhiên - Nhược điểm: + Mặt hàng vận tải hạn chế, chi phí xây dựng cao. - đặc điểm: + Gắn liền với công nghiệp dầu khí + Chiều dài không ngừng tăng lên: Trung Đông, Nga, Hoa Kỳ, Trung Quốc. VI. Đường hàng không - Ưu điểm: tốc độ nhanh, đảm bảo mối giao lưu quốc tế; sử dụng có hiệu quả thành tựu KHKT - Nhược điểm : Giá đắt,trọng tải thấp, ô nhiểm tầng ô zôn Đặc điểm + Thế giới có 5000 sân bay + Các tuyến sầm uất: xuyên Đại Tây Dương, Hoa kì, Châu Á Thái Bình Dương, các cường quốc hàng không Hoa kì, Anh, Pháp, Nga…
Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố. .Hệ thống lại kiến thức bằng cách yêu cầu học sinh so sánh ưu nhược điểm của các laọi hình giao thông vận tải. 2. Kiểm tra, đánh giá. Chọn ý đúng nhất trong các câu sau: 1) Ngành vận tải có khối lượng vận chuyển lớn nhất trên thế giới là: A. Vận tải đường không B. Vận tải đường sắt C. Vận tải đường ôtô D. Vận tải đường biển. 2) Ngành vận tải đảm nhiệm 3/5 khối lượng luân chuyển hàng hoá của tất cả các loại hình vận tải là: A. Vận tải đường sắt. B. Vận tải đường không. C. Vận tải đường biển. D. Vận tải đường ôtô. 3) Ngành vận tải ít gây ô nhiễm môi trường nhất là: A. Vận tải đường ôtô. B. Vận tải đường sắt.
124 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
C. Vận tải đường sông.
D. Vận tải đường hàng không.
So sánh ưu nhược điểm của một số loại hình vận tải : So sánh đường sắt với đường ô tô… 3. Chuẩn bị bài học tiếp theo. - Học sinh chuẩn bị các thông tin về kênh đào Xuyê và kênh Panama. - Máy tính Tiết 48 - Bài 38 : THỰC HÀNH VIẾT BÁO CÁO NGẮN VỀ KÊNH ĐÀO XUYE VÀ KÊNH ĐÀO PANAMA I. MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức - Hiểu và trình bày được vị trí chiến lược của hai kênh đào Xuye và Panama. - Hiểu được những lợi ích do 2 kênh đào mang lại cho ngành hàng hàng thế giới và các nước liên quan.. 2. Kĩ năng : - Có kỹ năng tổng hợp kiến thức từ nhiều nguồn thông tin khác nhau. - Kỹ năng phân tích các bảng số liệu, các bản đồ.. - Rèn luyện kỹ năng viết báo cáo ngắn và trình bày tại lớp. 3. Thái độ - Khâm phục ý chí chinh phục tự nhiên của con người ... cũng như tinh thần quyết tâm giành lại kênh đào của người dân Panama II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên - Bản đồ các nước trên Thế giới - Bản đồ tự nhiên Thế giới. - Các thông tin về kênh đào ( Các hình ảnh… ) - Phiếu học tập : A0 2. Đối với học sinh - Sưu tầm các thông tin về 2 kênh đào để bổ sung cho bài viết - Máy tính.. - Phiếu học tập, giấy kiểm tra.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: TÌM HIỂU KHÁI QUÁT MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG BÀI THỰC HÀNH Hình thức: cả lớp Bước 1 : Yêu cầu học sinh xác định mục tiêu của bài thực hành - Tìm hiểu kênh đào Xuyê và kênh đào Panama thông qua hoàn thành bài tập 1 và bài tập 2. Bước 2 : Giáo viên giao nhiệm vụ. - Cả lớp cùng tìm hiểu, hoàn thành các thông tin về 2 kênh đào và GV phân các nhóm viết báo cáo về 2 kênh đào…
125 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Hoạt động 2 :XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA 2 KÊNH ĐÀO TRÊN BẢN ĐỒ THẾ GIỚI Hình thức: Cả lớp Bước 1: Yêu cầu học sinh lên bảng xác định vị trí kênh Xuyê và kênh Panama Bước 2: Giáo viên chuẩn lại kiến thức, xác nhận kết quả của học sinh, gọi một vài em kiểm tra.. Hoạt động 3 : TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG ĐƯỢC RÚT NGẮN KHI QUA CÁC KÊNH. Hình thức:Nhóm Bước 1 : Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm nhỏ - Nhóm 1,2 : Dựa vào bảng 38.1 tính quãng đường rút ngăn khi đi qua kênh Xuyê, hoàn thành phiếu học tập số 1 - Nhóm 3,4 : Dựa vào bảng 38.2 tính quãng đường rút ngăn khi đi qua kênh Pa-na-ma. ( Giáo viên gợi ý : Để rút ngắn thời gian, các em có thể phân chia nhiệm vụ cho nhóm nhỏ: một bàn tính toán một số số liệu..) Bước 2 : Học sinh hoàn thành phiếu học tập trong vòng 3 phút Phiếu học tập số 1: Tuyến Khoảng cách ( hải lí ) Quãng đường được rút ngắn Qua Xuy ê Vòng châu Phi Hải lí %
Phiếu học tập số 2: Tuyến
Khoảng cách ( hải lí ) Qua Pa-na-ma Vòng qua Nam Mĩ
Quãng đường được rút ngắn Hải lí %
Bước 3 : Giáo viên nhận xét và kiểm tra kết quả làm việc của học sinh Bước 4: Từ kết quả tính toán được của 2 nhóm, yêu cầu cả lớp thảo luận và hoàn thành các nội dung sau: - Các em có nhận xét gì về quãng đường (hải lí,và %) được rut ngắn khi qua kênh ? - Sự hoạt động của 2 kênh đào này đem lại những lợi ích gì ? Bước 5 : Sau khi học sinh trả lời , giáo viên chuẩn lại kiến thức và có thể kết luận như sau: *Lợi ích của các kênh đào : - Rút ngắn được thời gian vận chuyển, giảm chi phí vận tải, giảm giá thành sản phẩm, dễ dàng mở rộng thị trường. - An toàn hơn cho người và hàng hoá, có thể tránh được thiên tai so với việc vậnh chuyển đường dài. - Đem lại nguồn thu nhập lớn cho các nước liên quan ( thuế ). Hoạt động 4 : THẢO LUẬN VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ KÊNH Hình thức: Hoạt động nhóm
126 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm ( như hoạt động trước ) - Nhóm 1,2 : Nhóm 1,2 thảo luận và viết báo cáo ngắn gọn về kênh đào Pa-na-ma - Nhóm 3,4 : Nhóm 1,2 thảo luận và viết báo cáo ngắn gọn về kênh đào Xuyê Bước 2: Các nhóm dựa trên những thông tin vừa có về kênh đào, kết hợp những thông tin, những câu chuyên về kênh đào mà các em sưu tầm chuẩn bị trước, cùng với thông tin ở mục III ( tư liệu tham khảo ). Thời gian : 5 phút Để học sinh thuận lợi trong định hình bài viết, giáo viên có thể gợi ý, bài báo cáo phải có đầy đủ các thông tin, ví dụ như : kênh đào thuộc quốc gia nào, vị trí địa lí, các biển , đại dương được nối liền, chiều dài, chiều rộng,trọng tải, lợi ích kênh đào mang lại…Khuyến klhích học sinh đưa thêm những thông tin làm cho bài viết phong phú .. Bước 3 : Đại diện các nhóm báo cáo Bước 4 : Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả làm việc của các nhóm. Hoạt động 5: HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1.Củng cố : Giáo viên tổng kết bài thực hành. 2. Kiểm tra, đánh giá : - Yêu cầu một vài học sinh lên bảng xác định trên bản đồ kênh đào Xuyê và kênh Pa-na-ma, các tuyến đường vòng qua châu Phi, vòng qua Nam Mỹ và qua kênh… - Cho bài tập trắc nghiệm:Hãy chọn phương án đúng cho các câu sau Câu 1. Kênh đào Pa-na-ma nối liền A. Địa Trung Hải và biển Đỏ. B. Địa Trung Hải và Ấn Độ Dương. C. Đại Tây Dương và Địa Trung Hải. D. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. Câu 2. Từ Ô-đét-xa đến Mum-bai, đi vòng qua châu Phi là 11818 hải lí, nếu đi qua kênh Xuy-ê chỉ mất 4198 hải lí, vậy quãng đường được rút ngắn (%) là A. 64% B. 55% C. 65% D. 63% 3. Chuẩn bị bài học tiếp theo.
Tiết 49- Bài 40 : ĐỊA LÍ NGÀNH THƯƠNG MẠI. I. MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức - Trình bày được vai trò của ngành thương mại. - Hiểu và trình bày được một số khái niệm : thị trường, cán cân xuất nhập khẩu, đặc điểm thị trường thế giới. 2. Kĩ năng - Phân tích bảng số liệu , các sơ đồ để rút ra kiến thức. - Vẽ biểu đồ, tính toán… 3. Thái độ Quan tâm đến thị trường và những biến động của thị trường.
127 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên - Các sơ đồ hình 40, sơ đồ về hoạt động của thị trường… - Các bảng số liệu thống kê trong sách giáo khoa phóng to ( hình 40.1 ) 2. Đối với học sinh - Ôn lại kiến thức cũ về ngành thương mại - Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG 1. Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu và trình bày được một số khái niệm thị trường, hoạt động của thị trường.. - Kĩ năng: Phân tích các sơ đồ để rút ra kiến thức. - Thái độ: Quan tâm đến thị trường và những biến động của thị trường trong nước 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở - Kỹ thuật khai thác phương tiện trực quan, kỹ thuật phỏng vấn nhanh 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính I. Khái niệm về thị trường Tìm hiểu khái niệm về thị trường Hình thức: Cả lớp 1.Khái niệm: Bước 1 : Giáo viên nêu câu hỏi: Thị trường là nơi gặp gỡ giữa người - Dựa trên những hiểu biết của mình, cho biết thị bán và người mua. trường là gì? - Vật đem ra trao đổi trên thị trường - Dựa vào sơ đồ trong sách giáo khoa và kiến thức đã là hàng hoá. học, hãy trả lời các nội dung sau : - Vật ngang giá hiện đại nhất là tiền. - Thế nào là hàng hoá, dịch vụ ? Là vật ngang giá? Bước 2: Học sinh trả lời Bước 3: GV nhận xét và chuẩn kiến thức. Tìm hiểu hoạt động thị trường. -Hình thức: Cả lớp Bước 1 : Giáo viên Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: Thị trường hoạt động như thế nào ? - Cho ví dụ cụ thể? - Biến động của thị trường có ảnh hưởng đến sản xuất không? Bước 2: Học sinh trả lời Bước 3: GV nhận xét và chuẩn kiến thức
2. Hoạt động của thị trường - Thị trường hoạt động theo quy luật cung cầu: + Cung > cầu: giá giảm, có lợi cho người mua. + Cung < cầu: giá tăng, kích thích sản xuất mở rộng. + Cung = cầu: giá cả ổn định -> hoạt động maketting(tiếp thị)
128 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Hoạt động 2: TÌM HIỂU NGÀNH THƯƠNG MẠI 1. Mục tiêu - Kiến thức: Trình bày được vai trò của ngành thương mại, vai trò hoạt động nội thương và ngoại thương . - Kĩ năng: Phân tích bảng số liệu , các sơ đồ , hình ảnh để rút ra kiến thức, kỹ năng tính toán… - Thái độ: Quan tâm đến thị trường và những biến động của thị trường. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở - Kỹ thuật khai thác các phương tiện trực quan, các sơ đồ, biểu đồ 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1: Giáo viên lấy ví dụ về các hoạt động thương II- Ngành thương mại mại, cho học sinh quan sát các hình ảnh về hạot động 1. Vai trò thương mại… - Khâu nối giữa sản xuất và tiêu Bước 2 :GV nêu câu hỏi: dùng, điều tiết sản xuất hướng dẫn - Hãy nêu các vai trò của hoạt động thương mại… tiêu dùng - Thế nào là nội thương và ngoại thương.Em hãy trình + Nội thương: trao đổi hàng hoá bày vai trò của nội thương và ngoại thương. dịch vụ trong nước. Bước 3 : Học sinh trả lời + Ngoại thương: trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia. Bước 4: Giáo viên chuẩn kiến thức Hình thức cả lớp Bước 1: GV hình thành cho HS khái niệm xuất nhập khấu: Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 40.1 (Sách giáo khoa), tìm hiểu các giá trị của cán cân xuât nhập khẩu các nước và rút ra được các giá trị đó chính là mối quan hệ so sánh giữa giá trị xuất và giá trị nhập. Bước 3: GV yêu cầu học sinh cho biết “thế nào là cán cân xuất nhập khẩu?” - Thế nào là nhập siêu, là xuất siêu ? Bước 4: Giáo viên chuẩn kiến thức
2. Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu a. Cán cân xuất nhập khẩu. - Quan hệ giữa giá trị hàng xuất khẩu (kim ngạch xuất khẩu) và giá trị hàng nhập khẩu (kim ngạch nhập khẩu) - Xuất khẩu > Nhập khẩu : Xuất siêu - Xuất khẩu < Nhập khẩu: Nhập siêu b. Cơ cấu hàng xuất – nhập khẩu. - Các nước đang phát triển: + Xuất: Sản phẩm cây CN, lâm sản, nguyên liệu và khoáng sản. + Nhập: sản phẩm của CN chế biến, máy công cụ, lương thực, thực phẩm. - Các nước phát triển: Ngược lại.
Hoạt động 3: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI 1. Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu và trình bày được đặc điểm thị trường thế giới, các cường quốc về xuất, nhập khẩu thế giới.
129 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
- Kĩ năng: Phân tích bảng số liệu , các sơ đồ để rút ra kiến thức. - Thái độ: Quan tâm đến thị trường và những biến động của thị trường. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở - Phương pháp khai thác phương tiện trực quan.. 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1 : GV yêu cầu HS: - dựa vào hình 40, nhận xét III. Đặc điểm của thị trường thế giới . về thị trường thế giới ? - Thị trường thế giới là một hệ thống - Dựa vào bảng 40.1 nhận xét về tình hình xuất nhập toàn cầu. khẩu 1 số nước có ngoại thương phát triển . - Khối lượng buôn bán trên thị trường thế giới tăng liên tục. Bước 2: Học sinh trả lời - Ba trung tâm buôn bán lớn nhất thế Bước 3: Giáo viên chuẩn kiến thức giới : Hoa Kỳ ,Tây Âu , Nhật - Các cường quốc xuất, nhập khẩu : Hoa Kỳ , Đức , Nhật Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố : Hãy chọn phương án đúng cho các câu sau:. Ba trung tâm kinh tế buôn bán lớn nhất hiện nay trên thế giới là: A. Hoa Kì, Tây Âu và Nhật Bản. B. Nhật Bản, Trung Mĩ và Anh. C. Nam Mĩ, LB Nga và Đông Nam Á. D. Hoa Kì, LB Đức và Tây Nam Á. 2. Kiểm tra, đánh giá Tính cán cân xuất nhập khẩu nước ta khi biết giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu. 3.Chuẩn bị bài học tiếp theo Chương X: MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TiẾT 50 - Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I- MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh cần: 1.Kiến thức : - Hiểu và trình bày được các khái niệm : môi trường, tài nguyên thiên nhiên, 2.Kĩ năng : - Phân tích bảng số liệu, tranh ảnh về các vấn đề môi trường. - Biết cách tìm hiểu một vấn đề môi trường ở địa phương. 3. Thái độ : - Có ý thức bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Đối với giáo viên :
130 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
- Sơ đồ về Môi trường sống của con người và sơ đồ phân loại tài nguyên thiên nhiên - Bản đồ địa lý tự nhiên thế giới - Một số hình ảnh về con người khai thác và cải tạo tự nhiên. 2. Đối với học sinh: - Bảng phụ, bút dạ - Nghiên cứu nội dung bài học trước III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ : Câu hỏi: Trình bày vai trò, tình hình sản xuất và phân bố ngành CN khai thác than và dầu mỏ? 2. Tiến trình dạy học BÀI 41 : MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Mở bài: Con người ngày càng quan tâm nhiều hơn tới môi trường bởi những tác động mạnh mẽ của nó đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Môi trường là gì? Có mấy loại môi trường? Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ MÔI TRƯỜNG 1. Mục tiêu - Kiến thức : + Hiểu và trình bày được khái niệm môi trường địa lí + Biết cách phân loại môi trường sống của con người - Kĩ năng : Liên hệ thực tế về môi trường sống - Thái độ : Biết bảo vệ môi trường sống của con người. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gởi mở - Sử dụng đồ dùng trực quan: Sơ đồ, hình ảnh. 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Tìm hiểu khái niệm về môi trường I. Môi trường : 1- Khái niệm: Hình thức:Cá nhân Bước 1: Dựa vào kiến thức SGK và hiểu biết bản thân, Môi trường là không gian bao hãy cho biết: quanh trái đất , có quan hệ trực tiếp - Khái niệm môi trường, môi trường sống của con đến sự tồn tại và phát triển của xã người. hội loài người - Nêu mỗi quan hệ của môi trường đối với sự tồn tại và phát triển XH của con người. 2- Môi trường sống của con người là: Tất cả hoàn cảnh bao Bước 2: Học sinh trả lời Bước 3: GV nhận xét và chuẩn kiến thức. quanh con người có ảnh hưởng đến sự sống và phát triển của con người. Tìm hiểu cách phân loại môi trường. Hình thức:Cá nhân Bước 1: Trong môi trường sống, được phân thành mấy loại môi trường? Chúng có mỗi quan hệ gì với nhau? Lấy ví dụ minh họa?
3. Phân loại: Trong môi trường sống của con người bao gồm: - Môi trường tự nhiên: Gồm các thành phần tự nhiên (địa hình,
131 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Bước 2: Học sinh trả lời Bước 3: Giáo viên chuẩn kiến thức
khí hậu, đất, sinh vật) - Môi trường xã hội: Các quan hệ sản xuất, trong phân phối, trong giao tiếp - Môi trường nhân tạo: Các đối tượng lao động của con người sản xuất ra và chịu sự chi phối của con người( nhà ở, nhà máy, thành phố...) Hoạt động 2 TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG 1. Mục tiêu - Kiến thức : Hiểu được chức năng của môi trường đối với đời sống của con người. - Kĩ năng : Biết liên hệ thực tế trong cuộc sống - Thái độ : Quan tâm, bảo vệ môi trường 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gởi mở - Nêu vấn đề 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hình thức:Cá nhân II- CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG. - Bước 1: Nêu vai trò của môi trường đối với VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI sự phát triển xã hội loài người. SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI - Bước 2: Học trả lời 1.Chức năng. - Bước 3: GV chuẩn kiến thức - Là không gian sống của con người - Là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên - Là nơi chúa đựng các chất phế thảido con người tạo ra Hình thức:Nhóm 2. Vai trò Bước 1: GV đưa ra hai quan điểm về vai trò - Môi trường tự có vai trò rất quan trọng với của môi trường. Chia lớp thành hai nhóm để xã hội loài người nhưng không có vai trò thảo luận: quyết định . + Nhóm 1: Cho rằng môi trường tự nhiên là - Vai trò quyết định sự phát triển của xã hội nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội loài người là phương thức sản xuất. + Số học sinh còn lại làm chủ tọa. Bước 2: HS Tiến hành thảo luận Bước 3: GV đưa ra câu hỏi cho cả hai nhóm: - Nêu những biểu hiện chứng tỏ môi trường đang bị ô nhiễm. - Em có thể làm gì để bảo vệ môi trường? Bước 4: Đại diện học sinh trình bày Bước 5:GV chuẩn kiến thức Hoạt động 3: TÌM HIỂU VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. 1. Mục tiêu
132 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
- Kiến thức : Hiểu được vai trò tài nguyên thiên nhiên, cách phân loại tài nguyên thiên nhiên - Kĩ năng : Phân tích sơ đồ - Thái độ : Bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gởi mở. - Nêu vấn đề. 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Hình thức cá nhân Bước 1: Dựa vào kiến thức SGK và hiểu biết của bản thân hãy cho biết: + Các loại tài nguyên thiên nhiên mà em biết? Chúng có vai trò gì? + Tìm ví dụ chứng minh trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, số lượng các loại tài nguyên được bổ sung không ngừng tăng. Bước 2: Học trả lời Bước 3: GV chuẩn kiến thức. Hình thức cả lớp Bước 1: GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và trình bày cách phân loại tài nguyên thiên Bước 2: HS trả lời Bước 3: Chuẩn kiến thức Bước 4: GV nêu câu hỏi: - Nêu những biểu hiện chứng tỏ môi trường đang bị ô nhiễm. - Em có thể làm gì để bảo vệ môi trường? Bước 5: HS trả lời Bước 6: GV bổ sung và chuẩn kiến thức
Nội dung chính III- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.Khái niệm: Tài nguyên thiên nhiên là các thành phần tự nhiên mà ở trình độ nhất định của lực lượng sản xuất chúng được sử dụng hoặc có thể sử dụng làm phương tiện sản xuất và làm đối tượng tiêu dùng.
2- Phân loại tài nguyên thiên nhiên: - Theo thuộc tính tự nhiên: Tài nguyên đất, nước... - Theo công dụng kinh tế: Tài nguyên nông nghiệp, công nghiệp, du lịch - Theo khả năng có thể bị hao kiệt trong quá trình sử dụng của con người: TN thiên nhiên có thể bị hao kiệt và tài nguyên thiên nhiên không bị hao kiệt
Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố: Dùng sơ đồ tư duy 2. Kiểm tra, đánh giá. Hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK. 3. Chuẩn bị bài học tiếp theo.
133 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Tiết 52 -BÀI 42: MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG I- MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức - Hiểu và trình bày được khái niệm phát triển bền vững - Trình bày được một số vấn đề về môi trường và phát triển bền vững ở các nhóm nước 2. Kĩ năng - Phân tích bảng số liệu, tranh ảnh về các vấn đề môi trường (ô nhiễm không khí, ô nghiễm nguồn nước; suy thoái đất, rừng…) và rút ra nhận xét. 3- Thái độ - Coi trọng môi trường, có thái độ ứng xử với các hành vi xâm hại môi trường. - Tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ môi trường.Biết làm cho môi trường sạch đẹp( gìn giữ trường- lớp xanh sạch đẹp) II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên - Tranh ảnh (hoặc đĩa hình về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường). 2. Đối với học sinh - Bảng phụ - Bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình dạy học Hoạt động 1:TÌM HIỂU VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN 1. Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu được vấn đề bảo môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên - Kĩ năng: Phân tích, đánh giá thông tin về môi trường - Thái độ: Ủng hộ các chủ trường về vấn đề bảo vệ môi trường 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở. - Phương pháp nêu vấn đề. - Kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật phỏng vấn nhanh… 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hình thức cá nhân I- Sử dụng hợp lý và bảo vệ môi Bước 1 : trường là điều kiện để phát triển. - GV nêu câu hỏi : Dựa vào kiến thức SGK và hiểu biết bản thân, hãy cho biết: - Khái niệm phát triển bền vững: Phát + Thế nào là phát triển bền vững? triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn như cầu hiện tại của con người nhưng không tổn hại tới sự thoả
134 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
mãn các nhu cầu của các thế hệ tương lai
+ Tác động của việc khai thác tài nguyên đến môi trường như thế nào?
+ Biện pháp khắc phục? Bước 2:-HS trình bày, các HS khác bổ sung. Bước 3:- GV đặt câu hỏi phụ: Tại sao vấn đề môi trường lại có tính toàn cầu và việc giải quyết những vấn đề môi trường đòi hỏi phải có sự phối hợp giữa các quốc gia? Bước 4: GV chuẩn kiến thức. (Khoáng sản bị cạn kiệt; Đất bị thoái hoá; Khí quyển nhiễm bẩn, thủng tầng ôzôn; Nước sạch bị thiếu trầm trọng; Đa dạng sinh học bị suy giảm, nhiều loài động thực vật quí có nguy cơ tuyệt chủng. -> Cạn kiệt tài nguyên gây khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội. Cần phải khai thác đi đôi với bảo vệ tài nguyên sao cho sự phát triển hôm nay không làm hạn chế sự phát triển của ngày mai).
- Loài người đang đứng trước thử thách lớn là: + Tài nguyên thiên nhiên đang bị cạn kiệt + Môi trường ngày càng bị ô nhiễm và suy thoái => Vì vậy chúng ta cần phải sử dụng hợp lí tài nguyên đồng thời phải bảo vệ môi trường để đảm bảo cho sự phát triển bền vững và lâu dài trên Trái Đất - Biện pháp: + Chấm dứt chạy đua vũ trang, chấm dứt chiến tranh. + Giúp các nước phát triển thoát khỏi cảnh nghèo đói. + ứng dụng các tiến bộ KHKT để kiểm soát môi trường. + Sử dụng hợp lí tài nguyên. + Thực hiện các công ước quốc tế về môi trường, luật môi trường - Việc giải quyết những vấn đề môi trường đòi hỏi nỗ lực về kinh tế-chính trị-khoa học kỹ thuật giữa các quốc gia.
Hoạt động 2: TÌM HIỂU VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ ĐANG PHÁT TRIỂN 1. Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu được vấn đề bảo vệ môi trường ở mỗi quốc gia, địa phương là rất cần thiết - Kĩ năng: Liên hệ thực tế tại địa phương - Thái độ: Có hành động thiết thực tham gia bảo vệ môi trường 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Hoạt động nhóm. - Kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật giao nhiệm vụ… 3. Các bước hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hình thức- hoạt động nhóm: II. Vấn đề môi trường và phát triển Bước 1 : - Giáo viên: chia lớp thành 4 nhóm và giao ở các nước phát triển và đang phát nhiệm vụ cho các nhóm để hoàn thành phiếu học triển.
135 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
tập:(thời gian 3 phút) + Nhóm 1,3: Tìm hiểu biểu hiện, nguyên nhân, biện pháp về vấn đề môi trường ở các nước phát triển + Nhóm 2,4: Tìm hiểu biểu hiện, nguyên nhân, biện pháp về vấn đề môi trường ở các nước đang phát triển Bước 2 : HS thảo luận và Đại diện HS báo cáo kết quả Bước 3 : GV chuẩn kiến thức Bước 4 : Gv nêu câu hỏi phụ:Hãy nêu những vấn môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam? Học sinh cần làm gì để bảo vệ môi trường, đảm bảo cho sự phát triển bền vững, Bước 5: Học sinh trả lời Bước 6: GV bổ sung, kết luận
( Thông tin phản hồi ở phiếu học tập) Kết luận: Môi trường đang bị ô nhiễm ở mức báo động, tài nguyên thiên suy giảm, vì vậy vấn đề bảo vệ môi trường và phát triển bề vũng mang tính toàn cầu. Tuy nhiên, nguyên nhân suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường ở mỗi nhóm nước khác nhau, vì vậy cần phải có những biện pháp phù hợp với mỗi quốc gia.
Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Củng cố :GV củng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1- Sự phát triển bền vững là sự phát triển đảm bảo cho : a- Con người có đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao b- Môi trường sống lành mạnh c- Sự phát triển hôm nay không làm ảnh hưởng đến sự phát triển của ngày mai d- cả 3 ý trên đều sai Câu 2- Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường toàn cầu là : a- việc khai thác tài nguyên khoáng sản ở các nước đang phát triển b- tình trạng chậm phát triển ở các nước đang phát triển c- Sự phát triển công nghiệp của các nước kinh tế phát triển d- Cả 3 ý trên đều sai Câu 3- Để giải quyết vấn đề môi trường cần phải : a- chấm dứt chạy đua vũ trang, chấm dứt chiến tranh b- giúp các nước đang phát triển thóat khỏi cảnh đói nghèo c- Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên , giảm tác động xấu đến môi trường d- Cả 3 ý trên đều đúng . 2. Kiểm tra, đánh giá :Làm bài tập SGK 3. Chuẩn bị bài học tiếp theo V. PHỤ LỤC. Phiếu học tập Nhiệm vụ: Đọc mục II, III trang 164- SGK, kết hợp hiểu biết , hãy điền nội dung thích hợp vào bảng sau: Vấn đề môi trường và phát triển bền vững Các nước phát triển Các nước đang phát triển Biểu hiện Nguyên nhân Biện pháp
136 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Giáo án Địa lý 10
Thông tin phản hồi Vấn đề môi trường và phát triển bền vững Các nước phát triển Biểu hiện - Ô nhiễm khí quyển, thủng tầng Ô zôn, mưa axit. - Ô nhiễm nguồn nước, cạn kiệt tài nguyên khoáng sản Nguyên nhân
Biện pháp
Các nước đang phát triển - Tài nguyên khoáng sản bị khai thác quá mức - Khai thác không đi đôi với phục hồi rừng - Đất đai bị hoang mạc hoá nhanh - Thiếu nước ngọt
Do quá trình công nghiệp - Do bùng nổ dân số hoá, hiện đại hoá và đô thị - Kinh tế phát triển chậm nên thiếu vốn trong hoá diễn ra nhanh chóng. việc đầu tư công nghệ chống ô nhiễm môi trường. - Các nước phát triển chuyển các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường sang các nước đang phát triển. - Khái thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên - Giảm tỷ lệ gia tăng dân số ở các nước đang phát triển, chống đói nghèo. - Phát triển công nghệ sạch trong sản xuất và đời sống - Cần phối hợp giải quyết vấn đề môi trường và phát triển bền vững các nước trên thế giới. Tiết 53, 54: ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ Ii TIẾT 56: KIỂM TRA HỌC KỲ II
137 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com