GIÁO ÁN ĐỊA LÍ THEO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
vectorstock.com/10212084
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
Giáo án Địa lý lớp 10 (giảm tải) soạn theo các hoạt động định hướng phát triển năng lực (Phương pháp/kĩ thuật dạy học Khăn trải bàn, Trò chơi, Liên hệ thực tiễn, Khai thác kênh hình, Hoạt động nhóm) BY GV Địa Lý Yêu Nghề WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
SỞ GD – TRƯỜNG THP…..
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC NĂM HỌC 2020-2021 MÔN ĐỊA LÍ 10
HK I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết Stt
Tiết
1
1 2 3
2
4 5
Tên bài học/ Chủ đề Bản đồ
Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức: - Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. - Hiểu và trình bày được phương pháp sử dụng bản đồ, Atlat địa lí để tìm hiểu các đặc điểm đối tượng, hiện tượng, phân tích các mối quan hệ địa lí. 2. Kĩ năng: Nhận biết về một số phương pháp phổ biến để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ và Atlat. 3. Thái độ: - Tạo thói quen sử dụng bản đồ trong suốt quá trình học tập. - Sử dụng và khai thác bản đồ trong suốt quá trình học tập và đời sống. 4. Định hướng năng lực hình thành: Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, sử dụng công cụ địa lí. Vũ trụ. Hệ quả 1. Kiến thức: các chuyển động Trình bày và giải thích được các hệ quả chủ yếu của chuyển động tự quay quanh trục và quay quanh Mặt của Trái Đất. Trời của Trái Đất. 2. Kĩ năng: Sử dụng tranh ảnh, hình ảnh, mô hình để trình bày, giải thích các chuyển động của Trái Đất
Nội dung điều chỉnh
Hướng dẫn thực hiện Thời gian: 3 tiết - Tiết 1: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. - Tiết 2: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống. - Tiết 3: Thực hành: Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
Thời gian: 2 tiết - Tiết 1: Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. - Tiết 2: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái
3
6 7 8 9 10
3. Thái độ: - Nhận thức đúng đắn về quy luật hình thành và phát triển của các thiên thể. - Nhận thức đúng về quy luật tự nhiên. 4. Định hướng năng lực hình thành: Nhận thức thế giới quan theo không gian, giải thích các hiện tượng địa lí, thực hiện các chủ đề khám phá thực tiễn, cập nhập thông tin và liên hệ thực tiễn. Cấu trúc của 1. Kiến thức: Trái Đất. Thạch - Nêu được sự khác nhau giũa các lớp cấu trúc của Trái Đất. quyển - Biết được khái niệm thạch quyển, phân niệt được (Dự án) thạch quyển và vỏ Trái Đất. - Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết kiến tạo mảng và vận dụng thuyết kiến tạo mảng giải thích sơ lược về sự hình thành các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi lửa. - Trình bày khái niệm nội lực, ngoại lực, nguyên nhân. Biết được tác động của nội, ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất. - Biết một số thiên tai do tác động của nội lực, ngoại lực gây ra. 2. Kĩ năng: - Nhận biết cấu trúc bên trong của Trái Đất qua hình vẽ. -Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ để trình bày về thuyết Kiến tạo mảng. - Nhận xét tác động của nội lực,ngoại lực qua tranh ảnh. - Xác định trên bản đồ các vùng núi trẻ, các vùng có nhiều động đất, núi lửa và nêu nhận xét. 3. Thái độ: - Khâm phục lòng say mê nghiên cứu của các nhà khoa học để tìm hiểu cấu trúc của Trái Đất và giải
Đất.
Thời gian: 5 tiết - Tiết 1: Cấu trúc của Trái Đât. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng - Tiết 2: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất. - Tiết 3: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất. - Tiết 4: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo) - Tiết 5: Thực hành: Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ
4
11 12 13 14 15
Khí quyển
thích các sự vật, hiện tượng tự nhiên có liên quan. - Biết được sự tác động của ngoại lực tới địa hình bề mmặt Trái Đất làm biến đổi môi trường, có thái độ đúng đắn với việc sử dụng, bảo vệ môi trường. 4. Định hướng năng lực hình thành: Nhận thức thế giớtheo quan điểm không gian; giải thích các hiện tượng địa lí; thực hiện chủ đề học tập khám phá thực tiễn; cập nhật thông tin và liên hệ thực tế. 1. Kiến thức: - Biết khái niệm khí quyển. - Hiểu được nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí: cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo. - Biết khái niệm frông và các frông; hiểu và trình bày được sự di chuyển của các khối khí, frông và ảnh hưởng của chúng đến thời tiết, khí hậu. - Trình bày được nguyên nhân hình thành nhiệt độ không khí và các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ không khí. - Phân tích được mối quan hệ giữa khí áp và gió; nguyên nhânlàm thay đổi khí áp. - Biết được nguyên nhân hình thành một số loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất, gió mùa và một số loại gió địa phương. - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa và sự phân bố mưa trên thế giới. - Biết được sự hình thành và phân bố của các đới, các kiểu khí hậu chính trên Trái Đất. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ Khí hậu thế giới để trình bày sự phân bố các khu áp cao, áp thấp; sự vận động của các khối khí trong tháng 1 và tháng 7. - Phân tích bản đồ và đồ thị phân 3. Thái độ: Nhận biết được sự cần thiết phải chống ô nhiễm
Thời gian: 5 tiết
Mục I. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển - Khuyến khích HS tự đọc
- Tiết 1: Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất. - Tiết 2: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính. - Tiết 3: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính (tiếp theo). -Tiết 4: Sự ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa. - Tiết 5: Thực hành: Đọc bản đồ sự phân hóa các đới và các kiểu khí hậu trên Trái Đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu.
không khí do khí thải để bảo vệ lớp ôzôn của tầng bình lưu. 4. Định hướng năng lực hình thành: Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian; giải thích các hiện tượng địa lí; thực hiện chủ đề học tập khám phát hực tiễn; cập nhật thông tin và liên hệ thực tiễn. 5
16
Ôn tập
6 7
17 18 19
Kiểm tra 1 tiết Thuỷ quyển
Thời gian: 1 tiết 1. Kiến thức: - Biết khái niệm thuỷ quyển. - Hiểu và trình bày được vòng tuần hoàn nước trên Trái Đất. - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước của sông. - Biết được đặc điểm và sự phân bốcủa một số sông lớn trên thế giới. - Mô tả và giải thích được nguyên nhân sinh ra hiện tượng sóng biển, thuỷ triều; phân bố và chuyển động của các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới. - Phân tích được vai trò của biển và đại dương trong đời sống. 2. Kĩ năng: Sử dụng bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới để trình bày về các dòng biển lớn. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ các hồ chứa nước. Nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ các nguồn nước sạch. 4. Định hướng năng lực hình thành: Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian; giải thích các hiện tượng địa lí; thực hiệnchủ đề học tập khám phá thực tiễn; cập nhật thông tin và liên hệ thực tế.
Thời gian: 2 tiết - Tiết 1: Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất. - Tiết 2: Sóng. Thủy triều. Dòng biển.
8
9
20 21 22
23 24
Thổ nhưỡng 1. Kiến thức: quyển và sinh - Biết khái niệm đất (thổ nhưỡng), thổ nhưỡng quyển. Trình bày được vai trò của các nhân tố hình quyển thành đất. - Hiểu khái niệm sinh quyển và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của sinh vật. - Hiểu được quy luật phân bố của một số loại đất và thảm thực vật chính trên Trái Đất. 2. Kĩ năng: - Sử dụng tranh ảnh để nhận biết các thảm thực vật chính trên Trái Đất - Sử dụng bản đồ để trình bày về sự phân bố các thảm thực vật và các loại đất chính trên Trái Đất. 3. Thái độ: - Quan tâm đến thực trạng sử dụng đất ở địa phương. - Quan tâm đến thực trạng suy giảm diện tích rừng ở Việt Nam và trên thế giới hiện nay; tích cực trồng rừng, chăm sóc cây xanh và bảo vệ các loài động vật, thực vật. 4. Định hướng năng lực hình thành: Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian; giải thích các hiện tượng địa lí; thực hiện chủ đề học tập khám phá thực tiễn; cập nhật thông tin và liên hệ thực tiễn. Một số quy luật 1. Kiến thức: chủ yếu của lớp - Hiểu khái niệm lớp vỏ địa lí. - Hiểu và trình bày được một số biểu hiện của quy vỏ địa lí luật thống nhất và hoàn chỉnh, quy luật địa đới và phi địa đới của lớp vỏ địa lí. 2. Kĩ năng: Sử dụng hình vẽ, sơ đồ, lát cắt để trình bày về lớp vỏ địa lí và các quy luật chủ yếu của lớp vỏ địa lí. 3. Thái độ: - Nhận thức được sự cần thiết phải nghiên cứu tính
Thời gian: 3 tiết - Tiết 1: Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hìnhthành thổ nhưỡng. - Tiết 2: Sinh quyển.Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật. - Tiết 3: Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất.
Thời gian: 2 tiết - Tiết 1: Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. - Tiết 2: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới.
10
25 26 27 28
Địa lí dân cư
thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ Địa lí trong việc sử dụng bảo vệ tự nhiên. - Có ý thức về tự nhiên, quan tâm tới sự thay đổi của môi trường tự nhiên, cân nhắc đối với các hành động của mình có liên quan tới môi trường. 4. Định hướng năng lực hình thành: Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian; giải thích các hiện tượng địa lí; thực hiện chủ đề học tập khám phá thực tiễn; cập nhật thông tin và liên hệ thực tế. 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích được xu hướng biến đổi quy mô dân số thế giới và hậu quả của nó. - Biết đươc ̣ các thành phần taọ nên sựgia tăng dân số là gia tăng tự nhiên (sinh thô, tử thô ) và gia tăng cơ hoc ̣ (xuất cư, nhâp ̣ cư). - Hiểu và trình bày được cơ cấu sinh học (tuổi, giới) và cơ cấu xã hội (lao động, trình độ văn hóa )của dân số. - Trình bày được khái niệm phân bố dân cư, giải thích được đặc điểm phân bố dân cư theo không gian, thời gian. Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư. - Trình bày được các đặc điểm của đô thị hóa, những mặt tích cực và tiêu cực của quá trình đô thị hóa. 2. Kĩ năng: - Vẽ đồ thị, biểu đồ về dân số. - Phân tích biểu đồ và bảng số liệu về dân số. - Phân tích và giải thích bản đồ phân bố dân cư thế giới. 3. Thái độ: - Có nhận thức đúng đắn về vấn đề dân số, ủng hộ và tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện các biện pháp, chính sách dân số của quốc gia và địa phương. - Thấy được sức ép dân số tới việc sử dụng tài
- Mục II. 2. Phân loại và đặc điểm => Không dạy; - Câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập => Không yêu cầu HS làm.
Thời gian: 4 tiết - Tiết 1: Dân số và sự gia tăng dân số. - Tiết 2: Cơ cấu dân số. - Tiết 3: Sự phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa - Tiết 4: Thực hành: Phân tích bản đồ phân bố dân cư thế giới.
11
29
12
30 31 32 33
nguyên thiên nhiên (than, dầu khí, sinh vật...), điện... - Học sinh nhận thức được dân số ước ta trẻ, nhu cầu về giáo dục và việc làm ngày càng lớn. Ý thức được vai trò của giới trẻ đối với dân số, giáo dục, lao động và việc làm. - Thấy được mặt hạn chế của quá trình đô thị hóa. 4. Định hướng năng lực được hình thành: Nhận thực thế giới theo quan điểm không gian; sử dụng công cụ địa lí; cập nhật thông tin và liên hệ thực tế. Cơ cấu kinh tế 1. Kiến thức: Trình bày được khái niệm nguồn lực; phân biệt được các loại nguồn lực và vai trò của chúng. - Trình bày được khái niệm cơ cấu nền kinh tế, các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế 2. Kĩ năng: - Nhâṇ xét, phân tích sơ đồ nguồn lực và cơ cấu nền kinh tế. - Tính toán, vẽ biểu đồ cơ cấu nềnkinh tế theo ngành của thế giới và các nhóm nước; nhận xét. 3. Thái độ: - Nhận thức được các nguồn lực để phát triển kinh tế và cơ cấu kinh tế của Việt Nam và địa phương, để từ đó có những cố gắng trong học tập nhằm phục vụ nền kinh tế của đất nước sau này. 4. Định hướng năng lực hình thành: Nhận thực thế giới theo quan điểm không gian; sử dụng công cụ địa lí; cập nhật thông tin và liên hệ thực tế. Địa lí nông 1. Kiến thức: - Trình bày được vai trò và đặc điểm của sản xuất nghiệp nông nghiệp (Dự án) - Phân tích được các nhân tố tự nhiên và các nhân tố
Thời gian: 1 tiết
- Mục II.2. Thể tổng hợp lãnh thổ nông nghiệp => Khuyến khích hs
Thời gian: 4 tiết - Tiết 1: Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp.
kinh tế - xã hôi, ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp. - Trình bày được vai trò, đặc điểm sinh thái, sự phân bố các cây lương thực chính và các cây công nghiệp chủ yếu. - Trình bày và giải thích được vai trò, đặc điểm và sự phân bố của các ngành chăn nuôi: gia súc, gia cầm. - Trình bày được vai trò của rừng; tình hình trồng rừng. - Trình bày được vai trò của thủy sản; tình hình nuôi trồng thuỷ sản. - Biết được một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chủ yếu. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ để phân tích và giải thích sự phân bố các cây trồng, vật nuôi. - Phân tích bảng số liệu; vẽ và phân tích biểu đồ về một số ngành sản xuất nông nghiệp. 3. Thái độ: - Tham gia,ủng hộ tích cực vào việc lựa chọn các chính sách phát triển nông nghiệp cụ thể ở địa phương. - Việc phát triển ngành trồng rừng có ý nghĩa to lớn đối với môi trường và đời sống kinh tế- xã hội. - Tích cực tham gia các phong trào bảo vệ và trồng rừng. - Nhận thức được lý do ngành chăn nuôi ở Việt Nam và địa phương còn mất cân đối với trồngtrọt. - Ủng hộ chủ chương, chính sách phát triển chăn nuôi của Đảng và nhà nước. 4. Định hướng năng lực hình thành: Nhận thực thế giới theo quan điểm không gian; sử dụng công cụ địa lí; cập nhật thông tin và liên hệ thực tế.
tự đọc. - Câu hỏi 3 phần câu hỏi và bài tập => Điều chỉnh nội dung câu hỏi thành: Phân biệt những đặc điểm cơ bản của hai hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. - Mục II. Ngành chăn nuôi => Không dạy vai trò và đặc điểm của từng vật nuôi (cột 2 bảng thống kê SGK)
Một số hình thức TCLTNN. - Tiết 2: Địa lí ngành trồng trọt - Tiết 3: Địa lí ngành chăn nuôi - Tiết 4: Thực hành. Vẽ và phân tích biểu đồ về sản lượng lương thực, dân số của thế giới và một số quốc gia.
13 14
34 35
Ôn tập Kiểm tra HKI
Thời gian: 1 tiết
HK II: 17 tuần x 1 tiết/tuần = 17 tiết Stt 15
Tiết 36 37 38 39 40
Tên bài học/ Yêu cầu cần đạt Chủ đề Địa lí công 1. Kiến thức: - Trình bày được vai trò và đặc điểm của sản xuất nghiệp công nghiệp: + Vai trò. + Đặc điểm. - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp: + Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên. + Dân cư, kinh tế - xã hội. - Trình bày và giải thích được vai trò, đặc điểm và sự phân bố một số ngành công nghiệp chủ yếu trên thế giới. - Phân biệt được một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp: điểm công nghiệp, khu công nghiệp tập trung, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ để nhận xét sự phân bố một số ngành công nghiệp. - Vẽ và phân tích biểu đồ tình hình sản xuất của một số ngành công nghiệp (biểu đồ cột, biểu đồ) 3. Thái độ: - Học sinh nhận thức được công nghiệp của nước ta chưa phát triển mạnh, trình độ khoa học và công nghệ còn thua kém nhiều các nước trên thế giới và khu vực, đòi hỏi sự cố gắng của tế hệ trẻ. - Nhận thức được tầm quan trọng của ngành công nghiệp năng lượng, có ý thức bảo vệ và sử dụng tiết kiệm có hiệu quả nguồn tài nguyên năng lượng.
Nội dung điều chỉnh - Mục II. Công nghiệp luyện kim => Không dạy; - Câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập => Không yêu cầu HS trả lời. - Mục V. Công nghiệp hóa chất => Không dạy; - Câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập => Không yêu cầu HS trả lời
Hướng dẫn thực hiện Thời gian: 5 tiết - Tiết 1: Vai trò và đặc điểm của công nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố công nghiệp. - Tiết 2: Địa lí các ngành công nghiệp. - Tiết 3: Địa lí cácngành công nghiệp (tiếp theo). - Tiết 4: Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp. - Tiết 5: Thực hành: Vẽ biểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới
- Nhận thức được tầm quan trọng của ngành công nghiệp điện tử - tin học cũng như công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm trong sự nghiệp công nghiêp ̣ hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam. - Biết được các hình thức TCLTCN ở Việt Nam và địa phương. - Ủng hộ và có những đóng góp tích cực trong các hình thức cụ thể ở địa phương (điểm công nghiệp, KCN, KCX...). 4. Định hướng năng lực được hình thành: Nhận thực thế giới theo quan điểm không 16 17 18
41 42 43 44 45 46 47 48
Ôn tập Kiểm tra 1 tiết Địa lí dịch vụ
Thời gian: 1 tiết 1. Kiến thức: - Trình bày được vai trò, cơ cấu và các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ. - Trình bày được vai trò, đặc đi ểm của ngành giao thông vận tải. Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải. - Trình bày được vai trò, đặc điểm phân bố của các ngành giao thông vận tải cụ thể. - Trình bày được vai trò của ngành thương mại. Hiểu và trình bày được một số khái niệm (thị trường, cán cân xuất nhập khẩu), đặc điểm của thị trường thế giới. 2. Kĩ năng: - Phân tích các bảng số liệu về một số ngành dịch vụ - Vẽ biểu đồ kết hợp giữa biểu đồ cột và biểu đồ đường. -Dựa vào bản đồ và tư liệu đã cho, viết báo cáo ngắn về một ngành dịch vụ
Thời gian: 6 tiết - Tiết 1: Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến các ngành dịch vụ. - Tiết 2: Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố ngành GTVT. - Tiết 3: Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố ngành GTVT. - Tiết 4: Địa lí các ngành GTVT (Mục I, II, III). Mục IV. Các tổ - Tiết 5: Địa lí các ngành chức thương mại GTVT (Mục IV, V, VI). thế giới => Không - Tiết 6: Địa lí ngành thương mại. dạy
19
49 50
3. Thái độ: - Nhâṇ thức việc sản xuất ra ra các loại nhiên liệu mới, sử dụng năng lượng Mặt Trời; sản xuất các phương tiện giao thông vận tải sử dụng ít nhiên liệu là điều cần thiết. - Không đồng tình với việc sử dụng các phương tiện giao thông vận tải đã hết hạn sử dụng (vì ngoài việc không an toàn chúng còn tiêu hao nhiều xăng, dầu, gây ô nhiễm môi trường ). 4. Định hướng năng lực được hình thành: Nhận thực thế giới theo quan điểm không gian; sử dụng công cụ địa lí; cập nhật thông tin và liên hệ thực tế. Môi trường và 1. Kiến thức: sự phát triển - Hiểu và trình bày được các khái niệm: môi trường, tài nguyên thiên nhiên, phát triển bền vững. bền vững 2. Kĩ năng: - Phân tích bảng số liệu, tranh ảnh về các vấn đề môi trường. - Biết cách tìm hiểu một vấn đề môi trường ở địa phương. 3. Thái độ: có được thái độ và hành vi tích cực trong các hoạt động bảo vệ môi trường. 4. Định hướng năng lực hình thành: Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian; giải thích các hiện tượng địa lí; thực hiện chủ đề học tập khám phá thực tiễn; cập nhật thông
- Mục I. Môi trường; Mục III. Tài nguyên thiên nhiên => Tích hợp vào bài 42. - Mục II. Chức năngcủamôi trường, vai trò của môi trường đối với sựphát triển xã hội loài người của bài 41 => Khuyến khích HS tự đọc. - Mục I. của bài 42 => Tích hợp với mục I, III của bài 41 thành chủ đề và dạy trong 02 tiết - Mục II . Vấn đề và môi trường
Thời gian : 2 tiết (Xây dưṇg thành chủ đề) - Tiết 1: Môi trường ; Tài nguyên thiên nhiên. - Tiết 2: Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường là điều kiện để phát triển. - Cập nhật tình hình môi trường của thế giới, các nước phát triển và đang phát triển.
phát triển ở các nước phát triển. Mục III. 02 tiết - Mục II . Vấn đề và môi trường phát triển ở các nước đang phát triển cuả bài 42 => hướng dẫn học sinh tự học. 20 21
51 52
Ôn tập Kiểm tra HKII
Ngày.......tháng......năm 2020 TỔ/NHÓM TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
Thời gian : 1 tiết Ngày.......tháng......năm 2020 PHÓ HIỆU TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
Ngày.......tháng......năm 2020 HIỆU TRƯỞNG
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: ĐỊA LÍ – LỚP 11 HKI 18 tuần; HKII 17 tuần HỌC KỲ I: (18 tuần/18 tiết) STT Tiết Bài học/chủ đề 1
1
SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ
Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức: - Biết sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước: phát triển, đang phát triển, nước công nghiệp mới (NIC). - Trình bày được đặc điểm nổi bật của cách mạng khoa học và công nghệ.
Nội dung điều chỉnh
Hướng dẫn thực hiện -Thời gian: 1 tiết
CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI.
2
2 3
2. Kỹ năng: - Nhận xét sự phân bố các nhóm nước trên bản đồ. - Phân tích bảng số liệu về kinh tế xã hội của từng nhóm nước. 3. Thái độ: - Xác định trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. 4. Định hướng năng lực được hình thành: Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian; Sử dụng các công cụ địa lí học. XU HƯỚNG TOÀN 1. Kiến thức: - Trình bày được các biểu hiện của CẦU HÓA, KHU toàn cầu hóa và khu vực hóa. VỰC HÓA NỀN - Biết lí do hình thành tổ chức liên kết KINH TẾ. kinh tế khu vực và một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực. 2. Kỹ năng: - Sử dụng bản đồ thế giới để nhận biết lãnh thổ của các liên kết kinh tế khu vực. - Phân tích số liệu, tư liệu để nhận biết quy mô, vai trò đối với thị trường quốc tế của các liên kết kinh tế khu vực. 3. Thái độ: - Nhận thức được tính tất yếu của toàn cầu hóa, khu vực hóa. Từ đó, xác định trách nhiệm của bản thân trong sự đóng góp vào việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội tại địa phương. - Ý thức cao trong việc giữ gìn lối
-Thời gian: 2 tiết + Tiết 1: Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế. + Tiết 2: Xu hướng khu vực hóa kinh tế.
3
4
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU.
sống, bản sắc văn hóa trong xu hướng toàn cầu hóa. 4. Định hướng năng lực được hình thành: Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian; Sử dụng các công cụ địa lí học. 1. Kiến thức: - Giải thích được bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và già hóa dân số ở các nước phát triển. - Biết và giải thích được đặc điểm dân số của thế giới, của nhóm nước phát triển, nhóm nước đang phát triển và hệ quả của nó. - Trình bày được một số biểu hiện, nguyên nhân và phân tích được hậu quả của ô nhiễm môi trường; nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường. - Hiểu được nguy cơ chiến tranh và sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình. 2. Kĩ năng: - Thu thập và xử lí thông tin, viết báo cáo ngắn gọn về một số vấn đề mang tính toàn cầu. 3. Thái độ: - Nhận thức được: để giải quyết các vấn đề toàn cầu cần phải có sự đoàn kết và hợp tác của toàn nhân loại. - Tích cực, chủ động, vận động người khác tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên. 4. Định hướng năng lực được hình thành: Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian; Sử dụng các công
-Thời gian: 1 tiết
cụ địa lí học. 1. Kiến thức: - Biết được tiềm năng phát triển kinh tế của các nước ở châu Phi, Mĩ Latinh; khu vực Trung Á và Tây Nam Á. - Trình bày được một số vấn đề cần giải quyết để phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia ở châu Phi, Mĩ La-tinh; khu vực Trung Á và Tây Nam Á. - Ghi nhớ một số địa danh 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ thế giới để phân tích ý nghĩa vị trí địa lí của các khu vực Trung Á và Tây Nam Á. - Phân tích số liệu, tư liệu về một số vấn đề kinh tế - xã hội của châu Phi, Mĩ La -tinh; khu vực Trung, Tây Nam Á. 3. Thái độ: - Chia sẻ với những khó khăn mà người dân châu Phi phải trải qua. - Tán thành những biện pháp mà các quốc gia Mĩ La Tinh đang cố gắng thực hiện để vượt qua khó khăn trong giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội. - Ý thức cao trong việc giữ gìn hòa bình của nhân loại. 4. Định hướng năng lực được hình thành:
4
5 6 7
DẠY HỌC THEO DỰ ÁN - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC.
5 6
8 9 10 11
KIỂM TRA 1 TIẾT. DẠY HỌC THEO 1. Kiến thức: - Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ DỰ ÁN - HỢP Hoa Kì. CHÚNG QUỐC
- Thời gian: 3 tiết + Tiết 1: phân công giao nhiệm vụ cho nhóm HS. + Tiết 2: Hướng dẫn học sinh làm sản phẩm . + Tiết 3: Học sinh báo cáo sản phẩm đánh giá của giáo viên, hướng dẫn thêm của giáo viên..
-Thời gian: 4 tiết + Tiết 1: phân công giao nhiệm vụ cho nhóm HS.
12
7
13 14 15
HOA KÌ.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế. - Phân tích được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới kinh tế. - Trình bày và giải thích được đặc điểm kinh tế - xã hội của Hoa Kì, vai trò của một số ngành kinh tế chủ chốt, sự chuyển dịch cơ cấu ngành và sự phân hóa lãnh thổ của nền kinh tế Hoa Kì. - Ghi nhớ một số địa danh 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ Hoa Kì để phân tích đặc điểm địa hình và sự phân bố khoáng sản, dân cư, các ngành kinh tế và các vùng kinh tế. - Phân tích số liệu, tư liệu về đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế Hoa Kì; so sánh sự khác biệt giữa các vùng. 3. Thái độ: - Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai; có ý thức học hỏi các nền văn hoá trên thế giới. 4. Định hướng năng lực được hình thành: Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian; Sử dụng các công cụ địa lí học. LIEN MINH CHAU 1. Kiến thức: - Tiết 3, thực hành: Tìm - Trình bày được lí do hình thành, hiểu về liên minh châu ÂU (EU). quy mô, vị trí, mục tiêu, thể chế hoạt Âu. động của EU và biểu hiện của mối + Mục I tích hợp vào
+ Tiết 2,3: Hướng dẫn học sinh làm sản phẩm . + Tiết 4: Học sinh báo cáo sản phẩm đánh giá của Giáo Viên, hướng dẫn thêm của Giáo Viên.
-Thời gian: 3 tiết + Tiết 1: EU-Liên minh khu vực lớn trên thế giới.
8
16
LIÊN BANG NGA.
liên kết toàn diện giữa các nước trong EU. - Phân tích được vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới: trung tâm kinh tế và tổ chức thương mại hàng đầu thế giới. - Ghi nhớ một số địa danh. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ để nhận biết các nước thành viên EU, phân tích liên kết vùng ở châu Âu. - Phân tích số liệu, tư liệu để thấy được ý nghĩa của EU thống nhất, vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới. 3. Thái độ: Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai; có ý thức học hỏi các nền văn hóa trên thế giới. 4. Định hướng năng lực được hình thành: Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian; Sử dụng các công cụ địa lí học. 1. Kiến thức: - Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ LB Nga. - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế. - Phân tích được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới kinh tế. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ để nhận biết và phân tích đặc điểm tự nhiên, phân bố dân cư.
mục I của tiết 2 – Thị trường chung Châu Âu (mục tự do lưu thông). + Mục II tích hợp vào mục II của tiết 1 –Vị thể của EU trong nền kinh tế thế giới.
+ Tiết 2: Thị trường chung Châu Âu. + Tiết 3: Hợp tác trong sản xuất và dịch vụ, liên kết vùng Châu Âu.
- Thời gian: 1 tiết + Tiết 1: Liên bang Nga - Tự nhiên dân cư và xã hội.
- Phân tích số liệu, tư liệu về biến động dân cư. 3. Thái độ: - Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai; có ý thức học hỏi các nền văn hóa trên thế giới. - Khâm phục tinh thần hi sinh của dân tộc Nga để cứu loài người thoát khỏi ách phát xít Đức trong chiến tranh thế giới II và tinh thần sáng tạo của nhân dân Nga, sự đóng góp lớn lao của người Nga cho kho tàng văn hóa chung của thế giới. 4. Định hướng năng lực được hình thành: Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian; Sử dụng các công cụ địa lí học. 9 10
17 18
ÔN TẬP. KIỂM TRA HKI.
- Thời gian: 1 tiết
HỌC KỲ II: (17 tuần/17 tiết) STT Tiết 11
19 20
Bài học/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Hướng dẫn thực hiện
LIÊN BANG NGA.
1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế của LB Nga: vai trò của LB Nga đối với Liên Xô trước đây, những khó khăn và những thành quả của sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường; một số ngành kinh tế chủ chốt và sự phân hóa lãnh thổ kinh tế LB Nga. - Hiểu quan hệ đa dạng giữa LB Nga
- Thời gian: 2 tiết + Tiết 2: Liên bang Nga (Tiếp theo) – Kinh tế. + Tiết 3: Liên bang Nga (Tiếp theo) – Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi GDP và phân bố nông nghiệp của Liên Bang Nga.
12
21 22 23
DẠY HỌC THEO DỰ ÁN - NHẬT BẢN.
và Việt Nam. - So sánh được đặc trưng của một số vùng kinh tế tập trung của LB Nga: vùng Trung ương, vùng Trung tâm đất đen, vùng U-ran, vùng Viễn Đông. - Ghi nhớ một số địa danh. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ để nhận biết và phân tích đặc điểm một số ngành và vùng kinh tế của LB Nga. - Phân tích số liệu, tư liệu về tình hình phát triển kinh tế của LB Nga. 3. Thái độ: - Khâm phục tinh thần sáng tạo và sự đóng góp của nhân dân Nga cho nền kinh tế các nước XHCN trước đây trong đó có Việt Nam và cho nền hòa bình của thế giới. Tăng cường tình đoàn kết, hợp tác với Liên Bang Nga. 4. Định hướng năng lực được hình thành: Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian; sử dụng công cụ địa lí. 1. Kiến thức: - Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản. - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế. - Phân tích được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới kinh tế. - Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố của những ngành
- Lưu ý: Mục II. Bốn vùng kinh tế gắn với bốn đảo lớn (Tiết 2. Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế) Khuyến khích HS tự đọc.
-Thời gian: 4 tiết + Tiết 1: phân công giao nhiệm vụ cho nhóm HS. + Tiết 2,3: Hướng dẫn học sinh làm sản phẩm . + Tiết 4: Học sinh báo cáo sản phẩm đánh giá của Giáo Viên, hướng dẫn thêm của Giáo Viên.
13
24 25 26
TRUNG QUỐC.
kinh tế chủ chốt. - Trình bày và giải thích được sự phân bố một số ngành sản xuất tại vùng kinh tế phát triển ở đảo Hôn-su và Kiu-xiu. - Ghi nhớ một số địa danh. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ để nhận biết và trình bày một số đặc điểm địa hình, tài nguyên khoáng sản, sự phân bố một số ngành công nghiệp, nông nghiệp của Nhật Bản. - Nhận xét các số liệu, tư liệu về thành tựu phát triển kinh tế của Nhật Bản. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập người Nhật trong lao động, học tập, thích ứng với tự nhiên, sáng tạo để phát triển phù hợp với hoàn cảnh. - Nhận thức được con đường phát triển kinh tế thích hợp của Nhật Bản, từ đó liên hệ để thấy được sự đổi mới, phát triển kinh tế hợp lí ở nước ta hiện nay. 4. Định hướng năng lực được hình thành: Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian; sử dụng công cụ địa lí. 1. Kiến thức: - Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Trung Quốc. - Trình bày đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi, khó khăn của chúng
- Thời gian: 3 tiết + Tiết 1: Tự nhiên Trung Hoa. + Tiết 2: Dân cư và khái quát kinh tế Trung Hoa. + Tiết 3: Các ngành kinh
đối với sự phát triển kinh tế. - Phân tích được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới kinh tế. - Hiểu và phân tích được đặc điểm phát triển kinh tế, một số ngành kinh tế chủ chốt và vị thế của nền kinh tế Trung Quốc trên thế giới; phân tích được nguyên nhân phát triển kinh tế. - Giải thích được sự phân bố của kinh tế Trung Quốc; sự tập trung các đặc khu kinh tế tại vùng duyên hải. - Hiểu được quan hệ đa dạng giữa Trung Quốc và Việt Nam. - Ghi nhớ một số địa danh. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ để nhận biết và trình bày sự khác biệt về tự nhiên, về sự phân bố dân cư và kinh tế giữa miền Đông và miền Tây của Trung Quốc. - Phân tích các số liệu, tư liệu về thành tựu phát triển kinh tế của Trung Quốc. 3. Thái độ: - Thấy được sự ảnh hưởng của một nước có dân số đông đối với việc phát triển kinh tế. Từ đó có ý thức cao trong việc tuyên truyền chính sách dân số của nhà nước để kiềm hãm tốc độ gia tăng dân số. - Tôn trọng và có ý thức tham gia xây dựng mối quan hệ bình đẳng, hai bên cùng có lợi giữa Việt Nam và Trung Quốc. 4. Định hướng năng lực được hình thành: Nhận thức thế giới theo quan
tế; Mối quan hệ Trung Quốc - Việt Nam. - Lưu ý: Tiết 3. Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc Khuyến khích HS tự làm.
điểm không gian; sử dụng công cụ địa lí. 14 15 16
27 28 29 30 31 32
ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT. DẠY HỌC THEO 1. Kiến thức: - Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh DỰ ÁN - ĐÔNG thổ khu vực ĐNA. NAM Á. - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế. - Phân tích được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới kinh tế. - Trình bày và giải thích được một số đặc điểm kinh tế. - Hiểu được mục tiêu của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN); cơ chế hoạt động, một số hợp tác cụ thể trong kinh tế, văn hóa; thành tựu và thách thức của các nước thành viên. - Hiểu được sự hợp tác đa dạng của Việt Nam với các nước trong Hiệp hội. - Ghi nhớ một số địa danh 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ để nhận biết và trình bày được vị trí các nước thành viên, đặc điểm chung về địa hình, khoáng sản, phân bố một số ngành kinh tế của các nước ASEAN. - Nhận xét các số liệu, tư liệu về kết quả phát triển kinh tế của các nước ASEAN. 3. Thái độ: Hình thành thái độ và có được một số biểu hiện về hành vi
- Lưu ý: Mục II. Thành tựu của ASEAN (Tiết 3. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) Khuyến khích HS tự đọc.
- Thời gian: 1 tiết - Thời gian: 1 tiết -Thời gian: 4 tiết + Tiết 1: phân công giao nhiệm vụ cho nhóm HS. + Tiết 2,3: Hướng dẫn học sinh làm sản phẩm . + Tiết 4: Học sinh báo cáo sản phẩm đánh giá của Giáo Viên, hướng dẫn thêm của Giáo Viên.
17
33
ÔXTRÂY LIA.
18 19
34 35
ÔN TẬP. KIỂM TRA HKII.
cùng xây dựng ĐNA hoà bình, hữu nghị và hợp tác. 4. Định hướng năng lực được hình thành: Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian; sử dụng công cụ địa lí; cập nhật thông tin và liên hệ thực tế. - Lưu ý: Tiết 1. Khái 1. Kiến thức: - Phân tích được các đặc điểm dân cư quát về Ô-xtrây-li-a và ảnh hưởng của chúng tới kinh tế. Hướng dẫn HS tự học. - Hiểu và chứng minh được sự phát triển năng động của nền kinh tế ; trình độ phát triển kinh tế cao, chú ý phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ Ô-xtrây-li-a để trình bày phân bố dân cư và kinh tế. - Nhận xét số liệu, tư liệu về vấn đề dân cư của Ô-xtrây-li-a. 3. Thái độ: - Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai; có ý thức học hỏi các nền văn hóa trên thế giới. 4. Định hướng năng lực được hình thành: Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian; sử dụng công cụ địa lí.
- Thời gian: 1 tiết Thực hành: Tìm hiểu về dân cư Ô-xtrây-li-a.
- Thời gian: 1 tiết
….., ngày…tháng…năm 2020
….., ngày…tháng…năm 2020
….., ngày…tháng…năm 2020
TỔ/NHÓM TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
HIỆU TRƯỞNG
CHUYÊN MÔN
CHUYÊN MÔN
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, đóng dấu)
KẾ HOẠCH DẠY HỌC NĂM HỌC 2020-2021 MÔN ĐỊA LÍ 12 HKI 18 tuần; HKII 17 tuần HỌC KỲ I: (18 tuần/18 tiết) Bài học/chủ đề STT Tiết 1
1 2
Yêu cầu cần đạt
Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ. 1. Kiến thức: - Trình bày được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ nước ta (đất liền, vùng trời, vùng biển) - Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ đối với tự nhiên, kinh tế- xã hội và quốc phòng - Đề xuất giải pháp nhằm khai thác hiệu quả vị trí địa lí và lãnh thổ trong bối cảnh toàn cầu hóa. 2. Kĩ năng: - Xác định được vị trí địa lí Việt Nam trên bản đồ Đông Nam Á và thế giới. 3. Thái độ: - Củng cố lòng yêu quê hương đất nước, tự hào về tiềm năng của nước ta. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: Tự học, giao tiêp, hợp tác, ngôn ngữ - Năng lực chuyên môn: + Sử dụng khai thác kiến thức từ bản đồ,
Nôị dung điều chỉnh
Hướng dẫn thực hiện - Thời gian: 2 tiết + Tiết 1: Vị trí địa lí , phạm vi lãnh thổ. + Tiết 2: Ý nghĩa của vị trí địa lí.
tranh ảnh, hình vẽ. + Phát triển năng lực tư duy lãnh thổ.
2
3
Vẽ lược đồ Việt Nam
1. Kiến thức: - Biết được cách vẽ lược đồ Việt Nam bằng việc sử dụng hệ thống ô vuông
- Thời gian: 1 tiết
và các điểm, các đường tạo khung. - Biết xác định được vị trí địa lý nước ta và một số địa danh quan trọng. 2. Kĩ năng: - Biết vẽ lược đồ Việt Nam: Vẽ được lược đồ Việt Nam có hình dạng tương đối chính xác với đường biên giới, đường bờ biển, một số sông lớn và một số đảo, quần đảo. 3. Thái độ: - Yêu đất nước. - Có ý thức bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. - Sẵn sàng bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng bản đồ. + Năng lực vẽ, xác định kích thước, tỉ lệ bản đồ.
3
4 5 6
Địa hình Việt Nam.
1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm chung của địa hình Việt Nam - So sánh được sự khác nhau cơ bản của 4 khu vực đồi núi - Đánh giá được thế mạnh nổi bật trong phát triển kinh tế của các khu vực đồi núi. 2. Kĩ năng: - Xác định 4 vùng địa hình đồi núi, đặc điểm của các vùng trên bản đồ. - Xác định được vị trí các dãy núi, khối núi, các dạng địa hình chủ yếu mô tả trong bài học.
- Không dạy: Nội dung: Thế mạnh tự nhiên của đồi núi, đồng bằng đối với phát triển kinh tế - xã hội. - Bài tập 2: (Bài 13: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi) Khuyến khích hoc ̣ sinh tư ̣ là m.
- Thời gian: 3 tiết (Tích hợp với Bài tập 1 của Bài 13: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi thành chủ đề và dạy trong 03 tiết). + Tiết 1: Đặc điểm chung của điạ hình. + Tiết 2: Khu vưc ̣ đồi núi. + Tiết 3: Khu vưc ̣ đồng bằng.
3. Thái độ: - Thể hiện tình yêu đất nước, tinh thần xây dựng quê hương - Có ý thức bảo vệ môi trường vùng núi thông qua các hành động cụ thể 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ... - -Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng bản đồ, hình ả ảnh, khai thác phim....
4
7
Thiên nhiên chịu ảnh hưởng 1. Kiến thức: - Mô tả được các đặc điểm tự nhiên cơ bản sâu sắc của biển. nhất của Biển Đông. - Đánh giá được ảnh hưởng của Biển Đông đối với thiên nhiên Việt Nam. 2. Kĩ năng: - Đọc bản đồ địa hình vùng biển, nhận biết các đường đẳng sâu, thềm lục địa, dòng hải lưu, các dạng địa hình ven biển, mối quan hệ giữa địa hình ven biển và đất liền. - Liên hệ thực tế địa phương (nếu có giáp biển) về ảnh hưởng của biển đối với các mặt tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và thiên tai. 3. Thái độ: - Củng cố thêm lòng yêu quê hương, đất nước, sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông. - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. + Năng lực sử dụng bản đồ. + Năng lực sử dụng số liệu thống kê. + Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý, video clip.
- Thời gian: 1 tiết
5 6
8 9 10
Kiểm tra 1 tiết. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.
1. Kiến thức: - Mô tả được đặc điểm khí hậu nước ta và giải thích nguyên nhân hình thành tính chất nhiệt đới, tính ẩm và gió mùa. - Phân tích mối liên hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hóa khí hậu. - Liên hệ thực tế để giải thích những hiện tượng thường gặp trong tự nhiên - Đánh giá được ảnh hưởng của khí nhiệt đới ẩm gió mùa tới các hoạt động sản xuất và đời sống, đưa ra được các giải pháp phòng chống chủ động và tích cực. 2. Kỹ năng: - Sử dụng bản đồ, Atlat để trình bày tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần khí hậu - Phân tích các bảng số liệu về khí hậu Việt Nam. - Tính được biên độ nhiệt dựa trên biểu đồ hoặc bảng số liệu về nhiệt độ. 3. Thái độ: - Giúp học sinh hiểu rõ tính chất của gió
- Thời gian: 1 tiết - Thời gian: 2 tiết + Tiết 1: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. + Tiết 2: Các thành phần tư ̣ nhiên khá c ; Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiêṭ đới ẩm gió m ùa đến hoạt động sản xuất và đời sống.
mùa ảnh hưởng đối với khí hậu Việt Nam. - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường và có những tác động tích cực đối với các thành phần tự nhiên. - Yêu thiên nhiên. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: tìm kiếm xử lí thông tin qua biểu đồ, đọc bản đồ - tranh ảnh, tổng hơp tư duy theo lãnh thổ, liên hệ thực tế.
7
11 12 13
Thiên nhiên phân hóa đa 1. Kiến thức: dạng. - Giải thích được sự phân hoá thiên nhiên theo vĩ độ là do sự thay đổi khí hậu từ Bắc vào Nam mà ranh giới là dãy núi Bạch Mã. - So sánh được sự khác nhau về khí hậu và thiên nhiên phần phía Bắc và phía Nam lãnh thổ. - Trình bày được sự phân hoá thiên nhiên từ Đông sang Tây theo 3 vùng: vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi, nguyên nhân là do sự phân hoá địa hình và sự tác động kết hợp của địa hình với hoạt động của các luồng gió qua lãnh thổ. 2. Kĩ năng: - Đọc được các trang bản đồ địa hình, khí hậu, đất, thực vật, động vật trong Atlat để hiểu các kiến thức nêu trong bài học. - Biết liên hệ thực tế để thấy được sự thay đổi thiên nhiên từ Bắc vào Nam, Đông – Tây. 3. Thái độ: Tích cực, chủ động vận động người khác tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tính toán, sáng tạo. - Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu, hình vẽ, tranh ảnh, thực địa.
- Thời gian: 3 tiết. + Tiết 1: Thiên nhiên phân hóa theo Bắc Nam; Đông - Tây. + Tiết 2: Thiên nhiên phân hó a theo đô ̣ cao. + Tiết 3: Các miền địa lí tư ̣ nhiên.
8
14 15 16
Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự 1. Kiến thức: - Biết được sự suy giảm tài nguyên rừng nhiên. và đa dạng sinh vật và tài nguyên đất ở nước ta. - Phân tích được nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tài nguyên sinh vật, sự suy thoái tài nguyên đất. - Nêu dược các biện pháp của nhà nước nhằm bảo vệ tài nguyên rừng và tài nguyên sinh vật và các biện pháp bảo vê tài nguyên đất. 2. Kĩ năng: - Kỹ năng phân tích các bảng số liệu về sự biến động của tài nguyên rừng, sự đa dạng về sinh học và đất ở nước ta. - Thiết lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên, thiên nhiên với con người. 3. Thái độ: - Có ý thức trong việc sử dụng và bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, công nghệ thông tin. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng tranh ảnh, năng lực sử dụng bảng biểu, sử dụng bản đồ, năng lực tư duy tổng hợp
- Thời gian: 3 tiết (Xây dưṇ g chủ đề dạy học).
9
17
Ôn tâp ̣ .
- Thời gian: 1 tiết
10
18
Kiểm tra HKI.
HỌC KỲ II: (17 tuần/34 tiết) STT Tiết Bài học/chủ đề 11
19
Đặc điểm dân số và phân bố dân cư.
Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức: - Trình bày được một số đặc điểm dân số và phân bố dân cư VN - Phân tích được nguyên nhân và hậu quả của đông dân, gia tăng nhanh, sự phân bố dân cư chưa hợp lí - Biết được một số chính sách dân số ở nước ta 2. Kĩ năng: - Khai Thác tư liệu từ video báo cáo sơ bộ về dân số - Tính mật độ dân số, tỉ lệ dân thành thị và nông thôn - Đọc bản đồ mật độ dân số, Phân tích biểu đồ dân số - Viết báo cáo ngắn về dân số tại một điểm ở địa phương
Nôị dung điều chỉnh
Hướng dẫn thực hiện - Thời gian: 1 tiết
3. Thái độ: - Tuyên truyền gia đình và người thân thực hiện đúng chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ + Năng lực học tập tại thực địa + Năng lực sử dụng bản đồ + Phân tích bảng số liệu về kinh tế xã hội + Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý, video clip. + Năng lực đóng vai.
12
20
Lao đôṇ g và viêc ̣ làm.
13
21
Đô thị hóa.
1. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được một số đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta. - Hiểu vì sao việc làm đang là vấn đề gay gắt của nước ta và hướng giải quyết. 2. Kĩ năng: - Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ về nguồn lao động, sử dụng lao động, việc làm. 3. Thái độ: - Quyết tâm học tập để trở thành người lao động có chuyên môn nghiệp vụ. 4. Định hướng năng lực được hình thành: Nhận thực thế giới theo quan điểm không gian; sử dụng công cụ địa lí; cập nhật thông tin và liên hệ thực tế. 1. Kiến thức: - Hiểu được một số đặc điểm đô thị hóa ở Việt Nam, nguyên nhân và hậu quả. - Biết được sự phân bố mạng lưới đô thị ở nước ta. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ và Atlat để nhận xét mạng lưới các đô thị lớn. - Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê về các đô thị ở Việt Nam. 3. Thái độ: - Thấy được những ảnh hưởng tiêu cực của quá trình đô thị hóa đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta. 4. Định hướng năng lực được hình
- Thời gian: 1 tiết
- Thời gian: 1 tiết
14
22
Thưc hành : Vẽ biểu đồ và ̣ phân tích sư ̣ phân hó a về thu nhâp ̣ bình quân theo đầu người giữa các vùng.
15
23 24
Chuyển dic ̣ h cơ cấu kinh tế .
thành: Nhận thực thế giới theo quan điểm không gian; sử dụng công cụ địa lí; cập nhật thông tin và liên hệ thực tế. 1. Kiến thức: - Thấy được mức sống của nhân dân ta ngày càng được cải thiện, tuy nhiên có sự phân hóa giữa các vùng. 2. Kĩ năng: - Vẽ và phân tích biểu đồ, bảng số liệu về sự phân hóa thu nhập bình quân/người giữa các vùng. 3. Thái độ: - Thấy được những thay đổi của quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta. 4. Định hướng năng lực được hình thành: Nhận thực thế giới theo quan điểm không gian; sử dụng công cụ địa lí; cập nhật thông tin và liên hệ thực tế. 1. Kiến thức: - Phân tích được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế: theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo lañ h thổ ở nước ta. - Trình bày được ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với sự phát triển kinh tế nước ta. 2. Kĩ năng: - Vẽ và phân tích biểu đồ, phân tích số liệu thống kê liên quan đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam. 3. Thái độ: - Thấy được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta theo hướng tích cực. 4. Định hướng năng lực được hình
- Thời gian: 1 tiết
- Thời gian: 2 tiết (Tích hợp Bài1: Viêṭ Nam trên đường đổi mới và hôị nhâp ̣ vào Bài 20 thành chủ đề và dạy trong 2 tiết).
16
25 26 27 28
Môṭ số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiêp ̣ .
thành: Nhận thực thế giới theo quan điểm không gian; sử dụng công cụ địa lí; cập nhật thông tin và liên hệ thực tế. 1. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được cơ cấu của ngành nông nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi; tình hình phát triển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chính của nước ta. - Chứng minh được xu hướng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp. - Hiểu và trình bày được điều kiện, tình hình phát triển, phân bố ngành thuỷ sản và một số phương hướng phát triển ngành thuỷ sản của nước ta. - Hiểu và trình bày được vai trò, tình hình phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp, một số vấn đề lớn trong phát triển lâm nghiệp. - Hiểu và trình bày được đặc điểm của 7 vùng nông nghiệp: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. - Trình bày được xu hướng thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp: phát triển kinh tế trang trại và vùng chuyên canh để sản xuất hàng hóa. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ, Atlat để nhận xét về sự phân bố nông nghiệp. - Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê về sự thay đổi trong sản xuất nông
- Bài 21. Đặc điểm nền nông nghiêp ̣ nước ta Khuyến khích hoc ̣ sinh tư ̣ đoc̣ . - Mục 1. Ngành trồng trọt; phần b. Sản xuất cây thực phẩm không daỵ . - Mục 2. Ngành chăn nuôi; Phần b . Ngành chăn nuôi gia súc ăn cỏ; chăn nuôi dê , cừ u không daỵ . - Bài tập 1, ý b không yêu cầu hoc ̣ sinh làm. - Mục 2. Lâm nghiệp; phần b. Tài nguyên rừng của nước ta vốn giàu có, nhưng đã bị suy thoái nhiều Không dạy. - Bài 25. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Khuyến khích hoc sinh ̣ tư ̣ đoc̣ .
- Thời gian: 4 tiết
+ Tiết 1: Vấn đề phát triển nông nghiêp ̣ (Ngành trồng trọt). + Tiết 2: Vấn đề phát triển nông nghiêp ̣ (Ngành chăn nuôi). + Tiết 3: Thưc hành : ̣ Phân tích sư ̣ chuyể n dịch cơ cấu ngành trồng trọt. + Tiết 4: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiêp ̣ .
17
29 30 31
Môṭ số vấn đề phát triển và phân bố công nghiêp ̣ .
nghiệp. - Sử dụng Atlat địa lí Việt Nam để trình bày được cơ cấu nông nghiệp và sự phân bố các cây trồng, vật nuôi chủ yếu. - Phân tích bản đồ lâm, ngư nghiệp, Atlat để xác định các khu vực sản xuất, khai thác lớn. - Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê về lâm, ngư nghiệp. - Sử dụng bản đồ Việt Nam để trình bày về phân bố một số ngành sản xuất nông nghiệp, vùng chuyên canh lớn. - Phân tích bảng thống kê và biểu đồ để thấy rõ xu hướng thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. 3. Thái độ: - Có ý thức khai thác sử dụng tài nguyên nông nghiệp một cách hợp lí. - Xác lập mối quan hệ giữa: Tự nhiên sản xuất nông nghiệp. Sản xuất lương thực - chăn nuôi. - Có ý thức bảo vê ̣môi trường. - Học sinh phải biết việc đa dạng hóa kinh tế nông thôn là cần thiết nhưng phải biết cách giảm thiểu những mặt trái của vấn đề (môi trường, trật tự xã hội …). 4. Định hướng năng lực được hình thành: Nhận thực thế giới theo quan điểm không gian; sử dụng công cụ địa lí; cập nhật thông tin và liên hệ thực tế. 1. Kiến thức: - Chứng minh được cơ cấu công nghiệp theo ngành của nước ta tương đối đa dạng, có sự phân hóa về lãnh thổ
- Thời gian: 5 tiết + Tiết 1: Cơ cấu ngành công nghiêp ̣ .
32 33
- Trình bày được sự thay đổi cơ cấu công nghiệp nước ta theo ngành và theo thành phần kinh tế. - Giải thích được nguyên nhân dẫn tới sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành, theo thành phần kinh tế và sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp. 2. Kĩ năng: - Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê, sơ đồ về các ngành công nghiệp. - Sử dụng bản đồ và Atlat để phân tích cơ cấu ngành của một số trung tâm công nghiệp và phân bố của các ngành công nghiệp trọng điểm. - Sử dụng bản đồ, Atlat để nhận xét về tổ chức lãnh thổ công nghiệp của Việt Nam. 3. Thái độ: - Hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp, đổi mới trang thiết bị và công nghệ để sử dụng ít nhiên liệu, giảm lượng khí thải. - Có ý thức sử dụng tiết kiệm điện, than, dầu, xăng. - Từ kiến thức tiếp thu được học sinh thấy rõ ý thức trách nhiệm của mình nói riêng và lôi kéo cộng đồng nói chung trong việc thực hiện chủ trương xây
- Mục 2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp không daỵ .
+ Tiết 2: Vấn đề phát triển môṭ số ngành công nghiêp ̣ trọng điểm. + Tiết 3: Vấn đề phát triển môṭ số ngành công nghiêp ̣ troṇ g điểm (CN CBLTTP). + Tiết 4: Vấn đề tổ chứ c lañ h thổ công nghiêp ̣ . + Tiết 5: Thưc ̣ hành: Vẽ biểu đồ, nhâṇ xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiêp ̣ .
18
34 35
Môṭ số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dic ̣h vu.̣
dựng khu công nghiệp tập trung của nhà nước. 4. Định hướng năng lực được hình thành: Nhận thực thế giới theo quan điểm không gian; sử dụng công cụ địa lí; cập nhật thông tin và liên hệ thực tế. 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm giao thông vận tải, thông tin liên lạc của nước ta: phát triển khá toàn diện; tốc độ phát triển nhanh. - Phân tích được vai trò, tình hình phát triển và sự thay đổi trong cơ cấu của nội thương, ngoại thương. - Phân tích được các tài nguyên du lịch ở nước ta: tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn. - Hiểu và trình bày được tình hình phát triển ngành du lịch, sự phân bố của các trung tâm du lịch chính; mối quan hệ giữa phát triển du lịch và bảo vệ môi trường. 2. Kĩ năng: - Chỉ ra được trên bản đồ các thị trường xuất nhập khẩu chủ yếu: các loại tài nguyên du lịch (tự hiên, nhân văn) và các trung tâm du lịch có ý nghĩa quốc gia và vùng của nước ta. - Phân tích số liệu, biểu đồ các loại liên quan đến thương mại, du lịch.
- Thời gian: 2 tiết + Tiết 1: Vấn đề phát triển ngành giao thông vâṇ tải và thông tin liên lạc. + Tiết 2: Vấn đề phát triển thương maị và dic ḥ vụ.
3. Thái độ: - Có ý thức bảo vê ̣môi trường : Sự gia tăng mạnh mẽ của các phương tiện vận tải dẫn đến ô nhiễm không khí góp phần dẫn đến biến đổi khí hậu. - Giúp học sinh hiểu được vấn đề xuất nhập khẩu của đất nước trong thời kỳ hội nhập. - Củng cố lòng tự hào đất nước về các tài nguyên du lịch phong phú của nước ta. 4. Định hướng năng lực được hình thành: Nhận thực thế giới theo quan điểm không gian; sử dụng công cụ địa lí; cập nhật thông tin và liên hệ thực tế.
19 20 21
36 37 38 39
Ôn tâp ̣ . Kiểm tra 1 tiết. Vấn đề khai thác thế mạnh ở 1. Kiến thức: Trung du và miền núi Bắc - Trình bày được vị trí địa lí, phạm vi lãnh Bộ. thổ và dân số của vùng. - Phân tích điều kiện các thế mạnh phát triển kinh tế của vùng và nêu được hướng phát triển. - Nêu được ý nghĩa của phát triển kinh tế xã hội đối với quốc phòng an ninh. 2. Kĩ năng - Sử dụng được Atlat địa lí Việt Nam, bản đồ và bảng số liệu để trình bày về thế mạnh và việc khai thác các thế mạnh phát triển kinh tế của vùng. 3. Thái độ
- Thời gian: 1 tiết - Mục 1. Khái quát chung (Chỉ dạy nội dung về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, vị trí địa lí của vùng. Không dạy phần khái quát còn lại).
- Thời gian: 2 tiết + Tiết 1: Khái quát chung; Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điêṇ ; Trồng và chế biến cây công nghiêp ̣ , cây dươc ̣liêụ , rau quả câṇ nhiêṭ và ôn đới. + Tiết 2: Chăn nuôi gia súc; kinh tế biển.
- Tăng tình yêu quê hương đất nước, thấy rõ trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Có ý thức bảo vệ môi trường vùng núi thông qua các hành động cụ thể. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ... - Năng lực chuyên biệt: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, hình ảnh,...
22
40
Vấn đề chuyển dic ̣ h cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng.
1. Kiến thức: - Phân tích được tác động của các thế mạnh và hạn chế của vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, cơ sở vật chất - kĩ thuật tới sự phát triển kinh tế ; những vấn đề cần giải quyết trong phát triển kinh tế - xã hội. - Hiểu và trình bày được tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các định hướng chính. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ để xác định vị trí, nhận xét và giải thích sự phân bố của một số ngành sản xuất đặc trưng của vùng Đồng bằng sông Hồng. - Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ để nhận biết sự thay đổi trong dân số, cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng 3. Thái độ: - Có nhận thức đúng về vấn đề dân số. - Thấy rõ sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Thời gian: 1 tiết
23
41
Vấn đề phát triển kinh tế - xã hôị ở Bắc Trung Bô.̣
24
42
Vấn đề phát triển kinh tế - xã hôị ở duyên hải Nam Trung Bô.̣
4. Định hướng năng lực được hình thành: Nhận thực thế giới theo quan điểm không gian; sử dụng công cụ địa lí; cập nhật thông tin và liên hệ thực tế. 1. Kiến thức: - Phân tích được sự hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp, cơ cấu công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng của vùng. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ để xác định vị trí của vùng, nhận xét và giải thích sự phân bố một số ngành kinh tế đặc trưng của vùng. - Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ để thấy được tình hình phát triển kinh tế của vùng. 3. Thái độ: - Tăng thêm tình yêu quê hương tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây dựng và bảo vệ tổ quốc. 4. Định hướng năng lực được hình thành: Nhận thực thế giới theo quan điểm không gian; sử dụng công cụ địa lí; cập nhật thông tin và liên hệ thực tế. 1. Kiến thức: - Trình bày được vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển và tầm quan trọng của vấn đề phát triển công nghiệp, cơ sở hạ tầng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. 2. Kĩ năng: - Sử dụng Atlat địa lí Việt Nam để trình
- Mục 1. Khái quát chung (Chỉ dạy nội dung về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, vị trí địa lí của vùng. Không dạy phần khái quát còn lại). - Câu hỏi 1 phần câu hỏi và bài tập Không yêu cầu HS làm
- Thời gian: 1 tiết
- Mục 1. Khái quát chung (Chỉ dạy nội dung về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, thành phố, vị trí địa lí của vùng. Không dạy phần khái quát còn lại). - Câu hỏi 1 phần câu
- Thời gian: 1 tiết
25
43 44
Vấn đề khai thác thế maṇ h ở Tây Nguyên.
bày về hiện trạng và sự phân bố các ngành kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ. - Sử dụng tổng hợp các nguồn tài liệu: bản đồ, số liệu thống kê để so sánh sự phát triển ngành thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ. 3. Thái độ: - Tăng thêm tình yêu quê hương tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây dựng và bảo vệ tổ quốc. 4. Định hướng năng lực được hình thành: Nhận thực thế giới theo quan điểm không gian; sử dụng công cụ địa lí; cập nhật thông tin và liên hệ thực tế. 1. Kiến thức: - Biết được ý nghĩa của việc phát triển kinh tế ở Tây Nguyên. - Hiểu được thực trạng phát triển cây công nghiệp; khai thác và chế biến lâm sản, bảo vệ rừng; phát triển chăn nuôi gia súc lớn; phát triển thủy điện, thủy lợi và những vấn đề của vùng, biện pháp giải quyết những vấn đề đó. - So sánh được sự khác nhau về trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ để xác định vị trí, giới hạn của Tây Nguyên; nhận xét và giải thích sự phân bố một số ngành sản xuất nổi bật.
hỏi và bài tập Không yêu cầu HS làm
- Mục 1. Khái quát chung (Chỉ dạy nội dung về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, vị trí địa lí của vùng. Không dạy phần khái quát còn lại). - Câu hỏi 1 phần câu hỏi và bài tập Không yêu cầu HS làm
- Thời gian: 2 tiết + Tiết 1: Khái quát chung; Vấn đề phát triển cây công nghiêp ̣ lâu năm.
+ Tiết 2: Khai thác và chế biến lâm sản; Khai thác thủy năng kết hợp thủy lợi.
26
45
- Thưc ̣ hành: So sánh về cây công nghiêp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với vùng TDMNBB.
27
46
Vấ n đề khai thá c lañ h thổ
- Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ kinh tế của Tây Nguyên. 3. Thái độ: - Tăng thêm tình yêu quê hương tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây dựng và bảo vệ tổ quốc. 4. Định hướng năng lực được hình thành: Nhận thực thế giới theo quan điểm không gian; sử dụng công cụ địa lí; cập nhật thông tin và liên hệ thực tế. 1. Kiến thức: - Biết được những nét tương đồng và khác biệt về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa Tây Nguyên và Trung du, miền núi Bắc Bộ. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán số liệu, vẽ biểu đồ. - Rèn luyện kĩ năng phân tích số liệu để rút ra các nhận xét cần thiết. - Củng cố kiến thức đã học về hai vùng Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ. 3. Thái độ: - Tăng thêm tình yêu quê hương tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây dựng và bảo vệ tổ quốc. 4. Định hướng năng lực được hình thành: Nhận thực thế giới theo quan điểm không gian; sử dụng công cụ địa lí; cập nhật thông tin và liên hệ thực tế. 1. Kiến thức: - Mục 2. Các thế mạnh
- Thời gian: 1 tiết
- Thời gian: 1 tiết
theo chiều sâu ở Đông Bô.̣
28
47
Nam - Chứng minh và giải thích được sự phát triển theo chiều sâu trong công nghiệp, nông nghiệp của Đông Nam Bộ. - Giải thích được sự cần thiết phải khai thác tổng hợp kinh tế biển và bảo vệ môi trường. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ để xác định vị trí, giới hạn và nhận xét, giải thích sự phân bố một số ngành kinh tế tiêu biểu của Đông Nam Bộ. - Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê về vùng Đông Nam Bộ để nhận biết vấn đề kinh tế của vùng. 3. Thái độ: - Tăng thêm tình yêu quê hương tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây dựng và bảo vệ tổ quốc. 4. Định hướng năng lực được hình thành: Nhận thực thế giới theo quan điểm không gian; sử dụng công cụ địa lí; cập nhật thông tin và liên hệ thực tế. Vấ n đề sử duṇ g và cả i taọ tư ̣ 1. Kiến thức: nhiên ở đồng bằng sông Cử u - Phân tích được những thuận lợi, khó Long. khăn về thiên nhiên, con người, cơ sở vật chất - kĩ thuật đối với việc phát triển kinh tế của vùng. - Hiểu và trình bày được một số biện pháp cải tạo, sử dụng tự nhiên, tình hình và các biện pháp để tăng cường sản xuất lương thực, thực phẩm ở Đồng bằng sông Cửu Long. 2. Kĩ năng:
và hạn chế của vùng Không daỵ . - Câu hỏi 1 phần câu hỏi và bài tập Không yêu cầu HS làm.
- Mục 1. Các bộ phận hợp thành Đồng bằng sông Cửu Long Chỉ dạy nội dung về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, thành phố, vị trí địa lí của vùng. Không dạy phần khái quát còn lại.
- Thời gian: 1 tiết
29
48
Vấn đề phát triển kinh tế , an ninh quốc ở Biển Đông và các đảo, quần đảo.
- Sử dụng bản đồ để xác định vị trí của Đồng bằng sông Cửu Long ; nhận xét và giải thích sự phân bố của sản xuất lương thực, thực phẩm trong vùng. - Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để hiểu sự phát triển kinh tế của Đồng bằng sông Cửu Long. 3. Thái độ: - Có ý thức trong việc bảo vệ tài nguyên môi trường. - Cần chủ động ứng phó với những tác động của biến đổi khí hậu trong vùng. 4. Định hướng năng lực được hình thành: Nhận thực thế giới theo quan điểm không gian; sử dụng công cụ địa lí; cập nhật thông tin và liên hệ thực tế. 1. Kiến thức: - Hiểu vùng biển Việt Nam, các đảo và quần đảo là một bộ phận quan trọng ở nước ta. Đây là nơi có nhiều tài nguyên, có vị trí quan trọng trong an ninh quốc phòng, cần phải bảo vệ. - Trình bày được tình hình và biện pháp phát triển kinh tế của vùng biển Việt Nam, các đảo và quần đảo. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ để xác định vị trí, phạm vi lãnh hải của vùng biển Việt Nam, các đảo và quần đảo chính của nước ta. - Điền trên bản đồ khung các đảo lớn của Việt Nam. 3. Thái độ: - Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ
- Thời gian: 1 tiết
chủ quyền, môi trường biển và đảo. 4. Định hướng năng lực được hình thành: Nhận thực thế giới theo quan điểm không gian; sử dụng công cụ địa lí; cập nhật thông tin và liên hệ thực tế. 30 31 32
49 50 51 52
Ôn tâp ̣ . Kiểm tra HKII. Điạ lí điạ phương (Tỉnh/Thành phố)
- Thời gian: 1 tiết 1. Kiến thức: Tìm hiểu địa lí địa phương theo chủ đề: - Chủ đề 1: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính. - Chủ đề 2: Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. - Chủ đề 3: Đặc điểm dân cư và lao động. - Chủ đề 4: Đặc điểm kinh tế - xã hội. - Chủ đề 5: Địa lí một số ngành kinh tế chính. 2. Kĩ năng: - Xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn các đơn vị hành chính của tỉnh/thành phố. - Sưu tầm tư liệu, xử lí thông tin. - Phân tích bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu của tỉnh/thành phố. 3. Thái độ: - Tình yêu quê hương, đất nước. - Ý thức cao trong việc học tập để đóng góp 1 phần vào việc phát triển kinh tế xã hội của địa phương. 4. Định hướng năng lực được hình thành: Nhận thực thế giới theo quan điểm không gian; sử dụng công cụ địa lí; thực hiện chủ đề học tập khám phá
- Tư ̣ hoc̣ có hướng dâñ (Học sinh làm sản phẩm để nôp)̣ Học sinh có thể tư ̣ tìm hiể u ở nhiều kênh thông tin (sách báo, Internet…)
- Thời gian: 2 tiết
thực tiễn; cập nhật thông tin và liên hệ thực tế.
Ngày.......tháng......năm 2020 2020 TỔ/NHÓM TRƯỞNG TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
Ngày.......tháng......năm 2020 PHÓ HIỆU TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
Ngày.......tháng......năm HIỆU
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 Tuần 1 - Ngày soạn: 01/08/2019 PPCT: Tiết 1
CHƯƠNG I. BẢN ĐỒ BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ. Cụ thể phương pháp: kí hiệu, kí hiệu đường chuyển động, chấm điểm, bản đồ biểu đồ. - Thiết kế 1 bản đồ trường học có sử dụng các phương pháp kí hiệu 2. Kĩ năng - Thực hành đọc được bản đồ thông qua ký hiệu. 3. Thái độ - Thấy được sự cần thiết của bản đồ, Atlat trong học tập. - Quan tâm đến bản đồ và sử dụng bản đồ hiệu quả. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo… - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng Atlat, bản đồ, … II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Các hình: 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 SGK - Phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của HS - Sách giáo khoa, phiếu học tập - Xem trước nội dung bài học. III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Trình bày - Phân biệt được một số - Khai thác các - Nhận diện một được cách phương pháp biểu hiện các lược đồ ở các số phương pháp thể hiện một đối tượng địa lý trên bản đồ. hình 2.1, 2.2, 2.3, thể hiện các đối số đối tượng Cụ thể phương pháp: kí hiệu, 2.4, 2.5 SGK để tượng địa lí ở địa lý trên kí hiệu đường chuyển động, nắm kiến thức những bản đồ bản đồ. chấm điểm,bản đồ - biểu đồ. bài học (lược đồ cụ thể).
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Tình huống xuất phát (5 phút) 1. Mục tiêu - Huy động một số kiến thức, kĩ năng đã học để tìm hiểu về cách biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. - Nhằm tạo tình huống có vấn đề để kết nối với bài mới. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Trò chơi 3. Phương tiện: - Atlat Địa lí Việt Nam - Bảng nhóm, bút lông 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1. GV yêu cầu HS sử dụng tập bản đồ Địa lí. Đọc qua phần chú giải và trang 9 trong Atlat với thời gian 3 phút. Yêu cầu ghi nhớ các kí hiệu cơ bản - Bước 2. HS nghiên cứu trong 3 phút. GV chuẩn bị trò chơi. - Bước 3. Thực hiện trò chơi “HỎI NHANH - ĐÁP GỌN”. Yêu cầu HS không dùng Atlat. HS ghi đáp án trong bảng phụ bằng bút lông + Để thể hiện khoáng sản là than, người ta dùng kí hiệu nào? + Để thể hiện khoáng sản là khí đốt, người ta dùng kí hiệu nào + Để thể hiện cây ăn quả, người ta dùng kí hiệu nào + Hãy viết công thức hóa học của Vàng, Đồng. + Để thể hiện các đối tượng địa lí di chuyển, người ta dùng kí hiệu gì? + Hãy vẽ kí hiệu minh họa cho biên giới quốc gia + Tháng nào bão nhiều nhất? + Người ta dùng cái gì để thể hiện nhiệt độ và lượng mưa tại 1 địa điểm? - Bước 4: GV tổng kết, khen ngợi HS và nhắc lại vài vấn đề trọng tâm qua trò chơi để vào bài, nhấn mạnh đến các hình thức thể hiện các đối tượng Địa lí trên bản đồ.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC ỌC 2019 - 2020
B. Hình thành ki kiến thức mới (25 phút) HOẠT ĐỘNG 1: GIỚII THI THIỆU HÌNH DÁNG LÃNH THỔ MỘT T SỐ S QUỐC GIA ĐẶC C BI BIỆT TRÊN THẾ GIỚI (5 PHÚT) 1. Mục tiêu - HS có yêu thích thỏa mãn đư được sự mong muốn mở rộng vốn kiến thứ ức về thông tin một số quốc gia trên thế giớ ới. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạyy h học - Hoạt động cá nhân/lớp - Khai thác thông tin trựcc quan. 3. Phương tiện - Hình ảnh 1 số quốcc gia có hình ddạng đặc biệt. 4. Tiến trình hoạt động. - Bước 1. ● GV nêu một số yêu cầuu trư trước khi cho học sinh xem hình dạng đặcc biệt bi một số quốc gia trên thế giớii (Xem ph phần phụ lục)
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 ● Ghi lại những thông tin quan trọng trong quá trình xem các hình ảnh: tên quốc gia, có hình dạng thế nào? Thông tin về những quốc gia đó. - Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ bằng cách ghi ra giấy note. - Bước 3. Đại diện HS trả lời các câu hỏi - Bước 4.: Gv nhận xét, đánh giá. HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ (20 PHÚT) 1. Mục tiêu - Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ. Cụ thể phương pháp: kí hiệu, kí hiệu đường chuyển động, chấm điểm, bản đồ biểu đồ. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Tự học, tự nghiên cứu - Hoạt động nhóm/lớp - Kỹ thuật: mảnh ghép + phòng tranh. 3. Phương tiện - Bản đồ Việt Nam. - Phiếu học tập 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Hình thành 8 nhóm chuyên gia. Nhiệm vụ mỗi nhóm thiết kế được 1 sản phẩm trình bày có dùng phương pháp tương ứng ● Nhóm 1, 2: Thiết kế và trình bày về phương pháp ký hiệu ● Nhóm 3, 4: Thiết kế và trình bày về phương pháp ký hiệu đường chuyển động ● Nhóm 5, 6: Thiết kế và trình bày về phương pháp chấm điểm ● Nhóm 7, 8: Thiết kế và trình bày về phương pháp bản đồ - biểu đồ. Phiếu học tập Phương pháp biểu hiện Đối tượng biểu Cách thức biểu Khả năng biểu hiện hiện hiện Phương pháp ký hiệu Phương pháp đường chuyển động Phương pháp chấm điểm Phương pháp Bản đồ - biểu đồ Tiêu chí đánh giá 1 điểm 2 điểm 3 điểm Tiêu chí Nội dung chính xác, thể
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC ỌC 2019 - 2020 hiện đầy đủ, trọn vẹn kiến thức bài học Sản phẩm có cấu trúc, bố cục khoa học, rõ ràng. Có hình vẽ, icon trực quan Thuyết trình lưu loát, hấp dẫn, chuyên nghiệp Đảm bảo đúng giờ - Bước 2: HS hoàn thành sảnn phẩm ph trong 10 phút theo cấu trúc ở phiếu u hhọc tập. - Bước 3: HS dán sản phẩm m lên góc llớp theo vị trí GV đã cho trước. c. HS chia llại nhóm, 4 nhóm tạo thành mộtt cụm, c HS ghép nhóm, di chuyển theo trạm. m. Mỗi M trạm HS có 4 phút trình bày, hỏi đáp
- Bước 4: HS thuyếtt trình theo trạm, mỗi trạm 2 phút - Bước 5: Đánh giá + HS hoàn thành bảng lớnn ngẫu ng nhiên + GV chuẩn bị các thông tin, ccắt nhỏ với các nội dung tương ứng. + Trong vòng 3 phút, HS hoàn thành thông tin + GV chiếu bảng tổng kếtt so sánh, HS chấm ch chéo sản phẩm + HS tự đánhh giá và báo cáo kết k quả. C. Ho Hoạt động luyện tập (7 phút) 1. Mục tiêu - Thiết kế 1 bản đồ trường họcc có sử s dụng các phương pháp kí hiệu - Phát triển năng lực sáng tạo 2. Phương pháp/kĩ thuật dạyy học h - Hoạt động cá nhân - Phương pháp thực hành 3. Phương tiện: Bảng ng tiêu chí đđáng giá, giấy A4 4. Tiến trình hoạt động: - Bước 1: GV nêu câu hỏi: ● Dựaa vào các hình SGK và ki kiến thức đã học ● Thiết kế 1 bản đồ trường ng có sử s dụng các phương pháp đã học ● Thời gian 5 phút
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 - Bước 2: HS nhận nhiệm vụ. - Bước 3: HS chia sẻ sản phẩm - Bước 4: GV cùng HS đánh giá các sản phẩm tốt Tiêu chí đánh giá 1 điểm 2 điểm 3 điểm Tiêu chí Nội dung chính xác, thể hiện đầy đủ, trọn vẹn kiến thức bài học Bản đồ có cấu trúc, bố cục khoa học, rõ ràng. Sử dụng PP hiệu quả D. Hoạt động nối tiếp - hướng dẫn học tự học (5 phút) 1. Mục tiêu - Luyện tập và vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Hoạt động cá nhân - Phương pháp thực hành 3. Phương tiện: Bài tập/PHT 4. Tiến trình hoạt động: - Học sinh chọn 2 lược đồ bất kỳ trong sách giáo khoa Địa lí 10, xác định các phương pháp thể hiện trên lược độ. - Nêu ví dụ minh họa. PHỤ LỤC 1. Hình dáng lãnh thổ một số quốc gia
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020
2. Thông tin phản hồi Phương pháp Đối tượng biểu Cách thức biểu hiện biểu hiện hiện Phương pháp Các đối tượng có Dùng ký hiệu (hình sự phân bố cụ thể học, chữ , hình tượng ký hiệu đặt tại vị trí đối tượng,…) Phương pháp Sự di chuyển của Dùng mũi tên để biểu hiện đường chuyển đối tượng động
Khả năng biểu hiện Số lượng : kích thước ký hiệu Chất lượng : màu sắc ký hiệu Số lượng : độ lớn của mũi tên Chất lượng : màu sắc Phương pháp Sự phân bố của Dùng các điểm chấm Số lượng được quy dân cư để biểu hiện ước bởi giá trị của chấm điểm mỗi chấm Phương pháp Biểu hiện cấu trúc Dùng biểu đồ đặt tại vị Ký hiệu trong biểu trí của đối tượng cần đồ Bản đồ - biểu của đối tượng mô tả đồ V. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 Tuần ……… - Ngày soạn: ……………………… PPCT: Tiết ……………………
BÀI 3. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP, ĐỜI SỐNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được phương pháp sử dụng bản đồ, Atlat Địa lý để tìm hiểu đặc điểm các đối tượng, hiện tượng, phân tích các mối quan hệ địa lý. - Vận dụng xây dựng được bản đồ đơn giản về khu vực mình sinh sống 2. Kĩ năng - Sử dụng bản đồ. 3. Thái độ - Đánh giá được sự cần thiết của bản đồ trong học tập. 4. Năng lực hình thành + Năng lực chung: Giao tiếp, tư duy, làm chủ bản thân + Năng lực chuyên biệt: Tìm kiếm và xử lý thông tin để thấy sự cần thiết của bản đồ. Làm chủ bản thân: Quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm.. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - SGK, SGV, bản đồ TG, bản đồ châu Á, Atlat Địa lý VN, - Một tấm thiệp mời có vẽ sơ đồ đường đi. 2. Chuẩn bị của HS - SGK , vở ghi, Atlat Địa lý Việt Nam III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Trình bày được - Trình bày được - Phân tích các - Vận dụng xây dựng vai trò của bản đồ phương pháp sử mối quan hệ địa được bản đồ đơn giản trong học tập và dụng bản đồ, lý. về khu vực mình sinh đời sống. Atlát Địa lý. sống (Từ nhà đến trường) IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Tình huống xuất phát (5 phút) 1. Mục tiêu - Huy động một số kiến thức, kĩ năng đã học để biết được tầm quan trọng của bản đồ. - Tạo hứng thú học tập thông qua hình ảnh - Nhằm tạo tình huống có vấn đề để kết nối với bài mới.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phát vấn, hoạt động theo cá nhân/ cả lớp. 3. Phương tiện - Một tấm thiệp mời. 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV cho học sinh quan sát một tấm thiệp mời có vẽ sơ đồ hướng dẫn đường đi ở khu vực mình sinh sống. - Bước 2: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: + Quan sát sơ đồ đường đi trên tấm thiệp ta có thể tìm được địa điểm muốn đến không? + Lúc này bản đồ được vận dụng để làm gì? - Bước 3: HS: nghiên cứu trả lời. - Bước 4: GV: nhận xét và vào bài mới B. Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống (15 phút) 1. Mục tiêu - Kiến thức: HS biết được tầm quan trọng của bản đồ. - Kĩ năng: liên hệ thực tế . - Thái độ: Nhận thức về việc sử dụng phương tiện trực quan để hình thành kiến thức. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phát vấn, phương pháp sử dụng phương tiện trực quan. - Hoạt động theo cá nhân. 3. Phương tiện - Bản đồ. 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV treo bản đồ châu Á, y/c HS quan sát bản đồ, hãy: ● Tìm trên bản đồ các dãy núi cao, các dòng sông lớn của châu Á ? ● Dựa vào bản đồ, hãy xác định khoảng cách từ Lạng Sơn đến Hà Nội ? - Bước 2: HS chỉ bản đồ =>trả lời câu hỏi 1 ● HS lên bảng tính khoảng cách Lạng Sơn đến Hà Nội ● GV bổ sung cách tính khoảng cách trên
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 bản đồ: thông qua tỷ lệ bản đồ ● VD: Khoảng cách 3cm trên bản đồ có tỷ lệ 1/6.000.000 ứng với bao nhiêu cm ngoài thực tế? ● CT: KC trên B/Đ x Mẫu số của tỷ lệ B/Đ => 3 × 6.000.000 =18.000.000cm =180km - Bước 3: Qua phần trả lời của HS, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ● Bản đồ có vai trò như thế nào trong học tập và đời sống ? ● Từ mỗi bản đồ có thể khai thác được những nội dung gì ? - Bước 4: HS trả lời, HS khác bổ sung => GV kết luận, chuẩn kiến thức. NỘI DUNG I.Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống.
1. Trong học tập: - Bản đồ là phương tiện không thể thiếu trong học tập, rèn luyện các kĩ năng địa lý tại lớp, ở nhà và trong làm bài kiểm tra. - Qua bản đồ có thể xác định được vị trí của một địa điểm, đặc điểm của các đối tượng địa lý và biết được mối quan hệ giữa các thành phần địa lý....
2. Trong đời sống: - Bản đồ là phương tiện được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày - Phục vụ cho các ngành kinh tế, quân sự... + Trong kinh tế: XD các công trình thuỷ lợi, làm đường GT.. + Phục vụ cho quân sự: XD phương án tác chiến... HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu việc sử dụng bản đồ, Atlat trong học tập (15 phút) 1. Mục tiêu + Kiến thức: HS biết được cách sử dụng bản đồ. + Kĩ năng: liên hệ thực tế .
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 + Thái độ: Nhận thức về việc sử dụng phương tiện trực quan để hình thành kiến thức. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học + Phát vấn, phương pháp sử dụng phương tiện trực quan. + Hoạt động theo cá nhân. 3. Phương tiện - Bản đồ 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: HS dựa vào sgk kết hợp với hiểu biết cá nhân, cho biết: ● Muốn sử dụng bản đồ có hiệu quả ta phải làm như thế nào? Tại sao? ● Lấy VD cụ thể để c/m. - Bước 2: HS trả lời, HS khác bổ sung => GV kết luận, chuẩn kiến thức - Bước 3: GV cho HS nghiên cứu mối quan hệ giữa các đối tượng địa lý trên một bản đồ và nêu ra các ví dụ cụ thể - Bước 4: GV chuẩn kiến thức trên bản đồ NỘI DUNG II. Sử dụng bản đồ, Atlat trong học tập. 1. Một số vấn đề cần lưu ý trong quá trình học tập địa lý trên cơ sở bản đồ. a.Chọn bản đồ phải phù hợp với nội dung cần tìm hiểu. b.Đọc bản đồ phải tìm hiểu tỉ lệ, kí hiệu của bản đồ. c.X/định được phương hướng trên bản đồ. - Dựa vào mạng lưới kinh,vĩ tuyến - Hoặc mũi tên chỉ hướng Bắc để xác định hướng Bắc (và các hướng còn lại). 2. Hiểu được mối quan hệ giữa các yếu tố địa lý trong bản đồ, Atlat. - Dựa vào một bản đồ hoặc phối hợp nhiều bản đồ liên quan để phân tích các mối quan hệ, giải thích đặc điểm đối tượng. - Atlat Địa lý là một tập các bản đồ, khi sử dụng thường phải kết hợp bản đồ ở nhiều trang Atlat có nội dung liên quan với nhau để tìm hiểu hoặc giải thích một đối tượng, hiện tượng địa lý. C. Hoạt động luyện tập ( 5 phút) 1. Mục tiêu - Củng cố kiến thức, nội dung bài học 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học + Phát vấn + Hoạt động cá nhân/ cả lớp 3. Phương tiện - Bản đồ
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 4. Tiến trình hoạt động - Sử dụng bản đồ TN châu Á để xác định hướng chảy của một số con sông lớn: S.Mê Công, S.Hồng D. Hoạt động nối tiếp - hướng dẫn học tự học ( 5 phút) 1. Mục tiêu - Củng cố kiến thức, nội dung bài học - Thể hiện sự sáng tạo 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học -Tự học 3. Phương tiện - Bản đồ 4. Tiến trình hoạt động - GV hướng dẫn các nhóm về nhà vận dụng kiến thức bài 2,3 xây dựng một sơ đồ đường đi đơn giản có bán kính 10km xung quanh trường, xác định vị trí nhà các thành viên trong nhóm trên sơ đồ. - Tiết học sau nộp lại cho GV để nhận xét, đánh giá. V. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 Tuần 1 - Ngày soạn: 01/08/2019 PPCT: Tiết
BÀI 4. THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức - Trình bày được những đặc tính của đối tượng ÐL được biểu hiện trên BÐ. - Phân biệt được từng phương pháp biểu hiện ở các loại BÐ khác nhau. 2. Về kĩ năng - Đọc bản đồ: Thế giới, Bản đồ Tự nhiên Châu Á, bản đồ công nghiệp Việt Nam, bản đồ khí hậu Việt Nam…. 3. Về thái độ - Tích cực, tự giác sử dụng và khai thác BĐ một cách thường xuyên trong học tập và đời sống. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV - Phóng trong các hình 2.2; 2.3; 2.4 SGK. - Một số Bản đồ giáo khoa treo tường: Thế giới, Bản đồ Tự nhiên Châu Á, bản đồ công nghiệp Việt Nam, bản đồ khí hậu Việt Nam…. 2. Chuẩn bị của HS - Chuẩn bị giấy kiểm tra để làm thực hành. - Đọc trước bài học để xác định được các nội dung cần thực hành. III. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nội dung Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng Vận dụng cao
- Trình bày được - Phân biệt - Phân tích - Kết hợp nhiều những đặc tính được một số các mối quan trang bản đồ để của đối tượng ÐL phương pháp hệ giữa các giải thích, chứng được biểu hiện biểu hiện các đối địa lí trên minh các hiện trên BÐ. đối tượng địa bản đồ. tượng địa lí trong lí trên bản đồ. thực tiễn.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A. Tình huống xuất phát( 5’) 1. Mục tiêu: - Tạo khí học tập vui vẻ. - Định hướng được nội dung thực hành. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Trò chơi “Cặp đôi hoàn hảo”/cặp đôi 3. Phương tiện: - Không 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV chọn một dãy bàn ngẫu nhiên, sau đó chọn 2 cặp đôi ngẫu nhiên trong dãy. ● Nhiệm vụ: 2 cặp thi đấu với nhau: trong thời gian 2 phút cặp nào vẽ được nhiều ký hiệu các đối tượng địa lí trên bản đồ nhất cặp đó thắng. ● Hình thức: Vẽ tiếp sức, bạn thứ nhất vẽ xong chạy nhanh về vị trí nhóm, bạn còn lại chạy nhanh lên bảng vẽ tiếp và cứ như thế cho đến hết thời gian. Nếu phạm quy thì kí hiệu đó không tính. - Bước 2: HS tiến hành chơi - Bước 3: GV đánh giá và giới thiệu bài mới. Trong bài 2 các em đã được tìm hiểu về một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ làm việc kĩ hơn trong từng phương pháp thông qua bài thực hành. A. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu bài thực hành ( 7 phút) 1. Mục tiêu: - HS xác định rõ yêu cầu bài thực hành. - Xác định được một số PP biểu hiện các đối tượng địa lí trên hình 2.2, 2.3 và 2.4/SGK - Nêu được trình tự các bước tiến hành thực hành. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Hỏi đáp nhanh/cả lớp 3. Phương tiện: - Hình 2.2, 2.3 và 2.4/SGK phóng to, SGK4 4. Hoạt động dạy học - Bước 1: GV đặt câu hỏi và bốc thăm ngẫu nhiên HS trả lời: Câu hỏi: Bài thực hành có mấy yêu cầu? - Bước 2: GV chốt: Bài thực hành có 3 yêu cầu: ● Thứ nhất: Xác định được một số PP biểu hiện các đối tượng địa lí trên hình 2.2, 2.3 và 2.4/SGK
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 ● Thứ hai: Đọc từng bản đồ hình 2.2, 2.3 và 2.4/SGK theo trình tự yêu cầu (Tên – Nội dung thể hiện – Liệt kê các phương pháp thể hiện. ● Thứ ba: Trình bày cụ thể về từng PP đó (Tên - Đối tượng thể hiện - Đặc tính đối tượng). - Bước 3: GV treo bảng hoặc chiếu hình các hình 2.2; 2.3 và 2.4 trong SGK và đặt câu hỏi. ● Câu hỏi: Em hãy xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ? Và nêu trình tự các bước tiến hành thực hành bài này. ● Hình thức: báo cáo vòng tròn. - Bước 4: HS trả lời, câu trả lời sau không lặp ý câu trả lời trước. - Bước 5: GV đánh giá và chuẩn bị cho hoạt động tiếp theo. 1. Xác định được một số PP biểu hiện các đối tượng địa lí: - Hình 2.2: Kí hiệu (kí hiệu điểm), kí hiệu theo đường. - Hình 2.3: Kí hiệu chuyển động, kí hiệu đường, kí hiệu. - Hình 2.4: Chấm điểm, đường 2. Các bước tiến hành: - Tên bản đồ - Nội dung bản đồ - Các phương pháp thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ - Trình bày cụ thể về từng phương pháp như sau: + Tên phương pháp biểu hiện + Phương pháp đó biểu hiện những đối tượng địa lí nào + Thông qua cách biểu hiện những đối tượng địa lí của phương pháp này, chúng ta có thể biết được những đặc tính nào của đối tượng địa lí đó. Hoạt động 2: Tiến hành nội dung bài thực hành (20 phút) 1. Mục tiêu: - Hoàn thành nội dung bài thực hành 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Làm việc nhóm 3. Phương tiện: - Phiếu học tập 4. Hoạt động dạy học - Bước 1: - Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể. ● Nhóm 1,2: Nghiên cứu hình 2.2 ● Nhóm 3,4: Nghiên cứu hình 2.3 ● Nhóm 5,6: Nghiên cứu hình 2.4 Nhiệm vụ: Hoàn thành phiếu học tập. Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Tên bản đồ
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 Nội dung bản đồ Các PP biểu hiện Đối tượng biểu hiện ở mỗi PP Đặc tính đối tượng - Bước 2: Các nhóm tiến hành làm việc. - Bước 3: GV bốc thăm đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung GV chuẩn kiến thức. C. Luyện tập và nâng cao (5 phút) 1. Mục tiêu - Giúp HS củng cố lại kiến thức 2. Phương pháp dạy học - Hỏi đáp nhanh 3. Phương tiện - Bộ câu hỏi trắc nghiệm - Bộ đáp án của HS (HS tự chuẩn bị trước) 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV yêu cầu HS chuẩn bị bộ đáp án A-B-C-D và gấp tất cả SGK, vở ghi, PHT. - Bước 2: GV đọc câu hỏi, HS giơ đáp án chọn Câu 1: trên hình 2.2 phương pháp biểu hiện các nhà máy điện trên bản đồ là A. Kí hiệu B. Chấm điểm C. Kí hiệu đường chuyển động D. Bản đồ -biểu đồ Câu 2: trên hình 2.3 (SGK địa lí 10) phương pháp dùng để biểu thị hướng gió và bão trên bản đồ là A. Kí hiệu B. Kí hiệu đường chuyển động C. Bản đồ - biểu đồ D. Chấm điểm Câu 3: Trên bản đồ kinh tế – xã hội, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động là: A. Các nhà máy và sự trao đổi hàng hoá.. B. Các luồng di dân, các luồng vận tải.. C. Biên giới, đường giao thông.. D. Các nhà máy, đường giao thông.. Câu 4: Thể hiện trên bản đồ vùng có nhiều sắt, than đá, than nâu thì dùng kí hiệu nào?
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 A. Tượng hình. B. Kí hiệu chữ. C. Kí hiệu hình học. D. Kí hiệu đường chuyển động. Câu 5: Kí hiệu chữ thường dùng để thể hiện các đối tượng địa lí nào trên bản đồ? A. Rừng nhiệt đới, ôn đới. B. Than nâu, than đá. C. Vàng, chì, crôm. D. Vùng chăn nuôi. Câu 6: thể hiện hướng gió, dòng biển, luồng di cư với tốc độ, khối lượng khác nhau, đó là phương pháp: A. Chấm điểm. B. Kí hiệu. D. Khoanh vùng. C. Kí hiệu đường chuyển động. - Bước 3: GV đánh giá/sửa bài/hỏi tại sao HS chọn đáp án D. Vận dụng và mở rộng (3 phút) Cho tìm hiểu ở nhà 1. Mục tiêu - Chuẩn bị cho nội dung bài 5 2. Phương pháp dạy học: - Giao nhiệm vụ 3. Phương tiện: SGK 4. Tiến trình hoạt động Về nhà: ● Chuẩn bị bài 5 ● Sưu tầm hình ảnh về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời. ● Quan sát MT mọc và lặn ở địa phương V. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………
PHỤ LỤC Phiếu phản hồi phiếu học tập Hình 2.2 Hình 2.3 Gió và bão Việt Nam Tên bản đồ Công nghiệp điện Việt Nam Công nghiệp điện Gió và bão Việt Nam Nội dung Việt Nam, Các trạm bản đồ 220kv, 500kv Kí hiệu (kí hiệu kí hiệu chuyển động, kí hiệu đường, Các PP biểu điểm), kí hiệu theo đường. kí hiệu. hiện
Hình 2.4 Bản đồ phân bố dân cư châu Á Các đô thị châu Á, các điểm dân cư Chấm điểm, đường
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020
Đối tượng biểu hiện ở mỗi PP
Đặc tính đối tượng
+ Kí hiệu điểm: Nhà máy nhiệt điện,thuỷ điện,nhà máy thuỷ điện đang xây dựng,trạm biến áp. + Kí hiệu theo đường là: Đường dây 220 KV,500KV,biên giới lãnh thổ. + Kí hiệu điểm: Tên các đối tượng(các nhà máy..); vị trí đối tượng; chất lượng quy mô đối tượng. + Kí hiệu theo đường: Tên,vị trí, chất lượng đối tượng (thấy được các nhà máy đưa vào sản xuất, các nhà máy đang xây dựng).
+ Kí hiệu chuyển động: Gió,bão. + Kí hiệu đường: Biên giới, sông, biển. + Kí hiệu: Các thành phố:
Dân cư, đường biên giới,bờ biển
+ Kí hiệu chuyển động:Hướng, tần suất của gió,bão trên lãnh thổ + Kí hiệu đường: Hình dạng đường biên giới, bờ biển; phân bố mạng lưới sông ngòi. + Kí hiệu: Vị trí các TP (Hà Nội, HCM).
+ PP chấm điểm:Sự phân bố dân cư ở châu Á nơi nào đông, nơi nào thưa; vị trí các đô thị đông + Kí hiệu đường: Hình dạng đường biên giới, bờ biển, các con sông.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020
Tuần……… - Ngày soạn: ……………………… PPCT: Tiết ……………………
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020
CHƯƠNG II VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CỦA CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT Bài 5. VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được khái quát về Vũ trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt trời. - Trình bày và giải thích được các hệ quả tự quay quanh trục của Trái Đất: hiện tượng luân phiên ngày đêm, giờ trên Trái Đất, sự lệch hướng của các vật thể khi chuyển động. 2. Kĩ năng - Phân tích được tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để xác định hướng chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời, vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời. - Xác định được các múi giờ và sự lệch hướng của các vật thể khi chuyển động trên mặt đất. 3. Thái độ - Nhận thức được sự tồn tại khách quan của các hiện tượng tự nhiên. - Tôn trọng sự sống có trên Trái Đất; có ý thức bảo vệ sự sống của các loài sinh vật. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng bản đồ. + Năng lực tính toán. + Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý, video clip. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án điện tử, giáo án, SGK - Quả địa cầu, đèn pin. - Phóng trong các hình vẽ trong SGK - Băng hình, đĩa CD, mô hình vận động của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời. 2. Chuẩn bị của HS - Đọc trước kiến thức trong SGK, mạng internet. - Giấy nháp.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Vận Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp dụng cao - Trình bày - Phân tích được các hệ - Mô tả được chuyển Liên hệ được khái quả chủ yếu của chuyển động tự quay, sự lệch các hệ quát Vũ Trụ, động tự quay quanh hướng chuyển động của quả đó hệ Mặt Trời trục: các vật thể trên bề mặt Trái ngoài trong Vũ Trụ, + Sự luân phiên ngày Đất thực tế ở Trái Đất đêm. Mô tả được hướng Việt trong Hệ Mặt + Giờ trên Trái Đất. chuyển động, quỹ đạo Nam. Trời. + Sự chuyển động chuyển động độ nghiêng lệch hướng của các vật và hướng nghiêng của Trái thể. Đất quanh mặt trời. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Tình huống xuất phát (6 phút) 1. Mục tiêu - Giúp HS gợi nhớ lại những kiến thức về các chuyển động chính của Trái Đất đã được học từ lớp 6. - Tìm ra những nội dung HS chưa biết để từ đó bổ sung và khắc sâu những kiến thức của bài học. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Trò chơi: Ô chữ. - Hoạt động: Nhóm. 3. Phương tiện - Bài giảng powerpoint. - GV chuẩn bị trò chơi. - Bảng phụ và phấn. 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV nhóm và phổ biến luật chơi. + GV chia lớp thành 3 nhóm (tùy số lượng HS). + Hình thức trò chơi: trò chơi ô chữ. + GV phổ biến luật chơi. ● Có 6 ô chữ ● Giơ đáp án khi hết thời gian ● Mỗi đáp án đúng được 10 điểm. + GV nhờ một HS đứng trên bảng ghi điểm cho các nhóm. - Bước 2: Tiến hành chơi. (GV có thể thêm số lượng câu hỏi).
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020
1
2
3
4
5
6
+ Ô chữ số 1: Trái Đất có hình dạng gì? Đáp án: Hình cầu. + Ô chữ số 2: Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời? Đáp án: Thứ 3. + Ô chữ số 3: Đường vĩ tuyến lớn nhất của Trái Đất được gọi là gì? Đáp án: Đường xích đạo (hoặc vĩ tuyến 00). + Ô chữ số 4: Trong Hệ Mặt Trời, Trái Đất và các hành tinh khác đứng yên hay chuyển động? Đáp án: Chuyển động. + Ô chữ số 5: Các đường nối hai cực Bắc và Nam được gọi là gì? Đáp án: Đường kinh tuyến. + Ô chữ số 6: Trái Đất tự quay 1 vòng quanh trục hết bao nhiêu thời gian? Đáp án: 24 giờ. - Bước 3: Thư kí tổng kết điểm các nhóm, thông báo nhóm về nhất. - Bước 4: GV nhận xét tinh thần tham gia trò chơi của các nhóm, tuyên dương nhóm có số điểm cao nhất. - Bước 5: Khi HS trả lời xong 6 ô chữ, màn hình xuất hiện hình ảnh Hệ Mặt Trời, GV dùng hình ảnh và dẫn dắt HS vào bài mới: Trái đất có dạng hình cầu, là hành tinh duy nhất trong Hệ Mặt Trời có sự sống. Cũng giống như các hành tinh khác, Trái Đất vừa chuyển động tự quay quanh trục vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh mặt Trời. Các chuyển động này đã tạo nên nhiều hệ quả địa lí quan trọng trên Trái Đất, tác động trực tiếp và gián tiếp đến sinh hoạt và sản xuất của con người. Trong bài học hôm nay, cô và trò chúng ta cùng tìm hiểu về hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 B. Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ Mặt Trời (12 phút) 1. Mục tiêu - Trình bày được khái quát về Vũ trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời. - Sử dụng được tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để xác định hướng chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời, vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Động não, đàm thoại gợi mở. - Hình thức: Cá nhân. 3. Phương tiện - Hình 5.1, video chuyển động các hành tinh quanh Hệ Mặt Trời. - Phiếu học tập. 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: + GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp xem video, Hình 5.1, 5.2 và vốn hiểu biết của mình và hoàn thành phiếu học tập sau – thời gian 5 phút. PHIẾU HỌC TẬP 1. Vũ trụ là 2. Thiên hà là 3. Dải Ngân Hà là 4. Các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời 5. Quỹ đạo và hướng chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời 6. Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời 7. Trái Đất có những chuyển động nào? - Bước 2: HS nghiên cứu cá nhân để hoàn thành phiếu học tập. Gv quan sát và hỗ trợ HS kịp thời. - Bước 3: Sau khi HS hoàn thành phiếu học tập, 3 học sinh có kết quả nhanh nhất và chính xác nhất sẽ được cộng điểm hoặc điểm tốt (tùy quy định của giáo viên).
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 - Bước 4: + GV đặt thêm một số câu hỏi: ● Quỹ đạo chuyển động của các hành tinh có ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ quay của nó? ● “Tại sao Trái đất là hành tinh duy nhất trong hệ MT có sự sống?” + HS trả lời và GV hướng dẫn HS khái quát nhanh kiến thức. NỘI DUNG I. Khái quát Vũ Trụ, hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ Mặt Trời 1. Vũ trụ - Vũ Trụ là khoảng không gian bao la vô cùng tận chứa các Thiên Hà. - Thiên Hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể cùng với khí, bụi và bức xạ điện tử. - Thiên Hà chứa Hệ Mặt Trời và các hành tinh của nó gọi là Hệ Ngân Hà. 2. Hệ Mặt Trời - Hệ Mặt Trời gồm có MT ở trung tâm cùng các thiên thể khí chuyển động xung quanh và các đám mây bụi khí. - Có 8 hành tinh trong Hệ Mặt Trời: Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh. 3. Trái Đất trong hệ Mặt Trời - Trái Đất là một hành tinh ở vị trí thứ 3 (theo thứ tự xa dần Mặt Trời) trong Hệ Mặt Trời. - Các chuyển động của Trái Đất: Chuyển động tự quay quanh trục và chuyển động tịnh tiến xung quanh MT. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất (22 phút) 1. Mục tiêu - Trình bày và giải thích được các hệ quả tự quay quanh trục của Trái Đất: hiện tượng luân phiên ngày đêm, giờ trên Trái Đất, sự lệch hướng của các vật thể khi chuyển động. - Xác định được các múi giờ và sự lệch hướng của các vật thể khi chuyển động trên mặt đất. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Hoạt động nhóm. - Kĩ thuật động não, phát vấn, đàm thoại. 3. Phương tiện - Hệ thống câu hỏi thảo luận (để chuyển cho HS).
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 - Quả địa cầu, đèn pin. 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS. + GV chia lớp thành 3 nhóm (đã chia từ đầu tiết học). + GV yêu cầu HS dựa vào SGK, quan sát quả địa cầu được chiếu sáng và kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi sau (câu hỏi được GV in sẵn và chuyển giao cho HS): + Thời gian: 8 phút: ● Khi Trái Đất tự quay quanh trục sinh ra những hệ quả nào? ● Tại sao có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất? ● Giờ trên Trái Đất được phân chia như thế nào? ● Đường chuyển ngày quốc tế là kinh tuyến nào? Nguyên tắc chuyển ngày được quy định như thế nào? ● Lực nào làm lệch hướng chuyển động của các vật thể trên Trái Đất? Sự lệch hướng giữa 2 bán cầu Bắc và Nam khác nhau như thế nào? - Bước 2: HS nghiên cứu, thảo luận và thống nhất ý kiến hoàn thành yêu cầu của GV. - Bước 3: GV và HS lần lượt giải quyết các câu hỏi. - Bước 4: GV giảng thêm cho HS: ● Vì sao phải chia Trái Đất thành 24 múi giờ? ● Cho HS làm bài tập vận dụng cách tính giờ. ● Hướng dẫn HS sử dụng đường chuyển ngày quốc tế. ● Hướng dẫn HS xác định sự lệch hướng khi chuyển động của các vật thể ở cả 2 bán cầu Bắc và Nam. NỘI DUNG II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất 1. Sự luân phiên ngày, đêm https://www.youtube.com/watch?v=li2WCdz0lO8 - Do Trái Đất hình cầu nên sinh ra ngày, đêm. -Trái Đất tự quay quanh trục nên trên bề mặt Trái Đất có hiện tượng luân phiên ngày đêm. 2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế https://www.youtube.com/watch?v=vOzbuf7b2KU a. Giờ trên Trái Đất https://www.youtube.com/watch?v=Rdto820SOBo * Giờ địa phương Do Trái Đất hình cầu và tự quay nên mỗi thời điểm trên các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy MT ở các độ cao khác nhau. Trên mỗi kinh tuyến sẽ có một giờ riêng gọi là giờ
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 địa phương. * Giờ múi: Là giờ thống nhất trong từng múi lấy theo giờ của kinh tuyến giữa múi đó. * Giờ quốc tế (GMT): Là giờ của múi số 0 (lấy theo giờ của kinh tuyến gốc đi qua giữa múi đó). b. Đường chuyển ngày quốc tế https://www.youtube.com/watch?v=oLbmopNVOug - Là kinh tuyến 1800 - Từ Tây sang Đông lùi lại một ngày lịch, từ Đông sang Tây cộng thêm một ngày lịch. 3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. https://www.youtube.com/watch?v=qj-w3G9JdY8 - Do ảnh hưởng của lực Coriolis. - BCB lệch về bên phải, BCN lệch về bên trái. - Lực Coriolis tác động đến sự chuyển động của các khối khí, dòng biển, đường sông, đường bay… C. Hoạt động luyện tập (6 phút) 1. Mục tiêu Giúp HS củng cố kiến thức toàn bài 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Sơ đồ tư duy. - Hình thức: Nhóm. 3. Phương tiện. - Hệ thống câu hỏi. 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS. ● Mỗi nhóm trong vòng 6 phút hoàn thành sơ đồ tư duy thể hiện nội dung tổng hợp bài 5. ● Nhóm hoàn thành xuất sắc nhất được 60 điểm, các nhóm tiếp theo lần lượt là 40 và 20 - Bước 2: Giáo viên nhận xét, đánh giá sơ đồ mỗi nhóm. - Bước 3: Giáo viên tổng kết điểm, trao thưởng cho các nhóm. D. Hoạt động nối tiếp- hướng dẫn học tự học (1 phút) Giáo viên khuyến khích HS thực hiện các nhiệm vụ sau: ● Nhiệm vụ 1: Giải thích tại sao Mặt Trời mọc ở phía Đông và lặn ở phía Tây? ● Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu các thông tin liên quan đến chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời. Phụ lục
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020
V. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 Tuần ……… - Ngày soạn: ……………………… PPCT: Tiết ……………………
Bài 6. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày và giải thích được các hệ quả chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời: chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời, các mùa trong năm, ngày đêm dài ngắn theo mùa. - Giải thích được các hiện tượng tự nhiên do hệ quả này tạo ra. 2. Kĩ năng - Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày các hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất. 3. Thái độ - Nhận thức đúng đắn về các hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. + Năng lực sử dụng bản đồ + Năng lực sử dụng số liệu thống kê + Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý, video clip. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Kênh hình SGK phóng to. - Mô hình chuyển động xung quanh Mặt Trời của trái đất - Quả địa cầu. 2. Chuẩn bị của học sinh - Dụng cụ học tập cần thiết. III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao + Chuyển động - Giải thích được - Sử dụng tranh ảnh, - Vận dụng các biểu kiến hằng năm các hệ quả chủ yếu hình vẽ, mô hình để hệ quả chuyển của Mặt Trời, hiện của chuyển động trình bày, giải thích động của Trái tượng mùa và hiện quanh Mặt Trời các hệ quả chuyển Đất để giải thích tượng ngày đêm của Trái Đất động của Trái Đất. một số hiện dài, ngắn theo mùa. tượng tự nhiên.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Tình huống xuất phát (8 phút) 1. Mục tiêu - Tạo hứng khởi cho bài học, phát triển năng lực tư duy tính toán, thống kê và ghi nhớ của học sinh. - Kiểm tra kiến thức bài cũ của học sinh. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Trò chơi “NƠI TÔI ĐẾN” - Hoạt động nhóm 4. 3. Phương tiện - Thẻ giờ, địa danh có ghi múi giờ (GV chuẩn bị). SYDNEY (+10)
RIO DE JANERO (-3)
BAT-ĐA (+4)
HOUSTON (-5)
SAN FRANCISCO (-7)
BẮC KINH (+8)
BĂNG CỐC (+7)
NEW YORK (-4)
BARCELONA (+2)
VLADIVOSTOK (+11) 13 giờ cùng ngày
15 giờ cùng ngày
7 giờ cùng ngày
9 giờ cùng ngày
12 giờ cùng ngày
00 giờ cùng ngày
2 giờ cùng ngày
1 giờ cùng ngày
16 giờ cùng ngày
22 giờ hôm trước
4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV cung cấp cho HS 1 thẻ giờ chuẩn là VIỆT NAM lúc 12h trưa, các nhóm cử đại diện lên bốc thăm thẻ giờ; thẻ địa danh GV cho HS dán lên bảng. - Bước 2: Sau khi bốc thăm thẻ giờ, các nhóm có nhiệm vụ thảo luận, tính toán xem giờ trên thẻ của mình tương ứng với địa danh nào trên bảng, từ đó xác định nơi mình đến và đóng vai là công dân của thành phố đó, giới thiệu ngắn gọn về nơi mình đến trong giới hạn 5 câu và không quá 50 từ.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC ỌC 2019 - 2020 - Thời gian thảo luận: 2 phút - Thờii gian báo cáo 30 giây nhóm - Bước 3: Các nhóm bình chọọn nhóm làm việc hiệu quả và có lời giớ ới thiệu nơi mình đến hay nhất. - Bước 4: GV cho điểm các nhóm, dẫn d dắt vào bài với các hình ảnh nh sau:
B. Hình thành kiến ki thức mới HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu u CHUY CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN N HÀNG NĂM NĂ CỦA M MẶT TRỜI (10 phút) 1. Mục tiêu: - Trình bày và giải thích được ợc nguyên nguy nhân và các biểu hiện của hệệ quả qu chuyển động biểu kiến hàng năm của ủa M Mặt Trời: + Hiện tượng mặt trời lên ên thiên đỉnh. đ + Chuyển động biểu kiến của ủa mặ mặt trời.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 - Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày hệ quả chuyển động biểu kiến hằng năm của mặt trời. - Nhận thức đúng đắn các hiện tượng tự nhiên. 2. Phương thức/kỹ thuật dạy học: - Đàm thoại gợi mở/cặp đôi - Sử dụng phương tiện trực quan: tranh ảnh, clip, hình vẽ. 3. Phương tiện: Hình ảnh, clip : https://www.youtube.com/watch?v=eFjGI2F_n6I
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 4. Tiến trình dạy học: Bước 1. GV giao nhiệm vụ cho HS: Dựa vào hình 6.1 kết hợp thông tin trong phần I SGK và nội dung clip để trả lời các câu hỏi: ⮚ Thế nào là chuyển động biểu kiến của Mặt Trời? ⮚ Thế nào là hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh? ⮚ Khu vực nào trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh hai lần trong năm? Khu vực nào chỉ có một lần? Khu vực nào không có hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh? Tại sao? ⮚ Việt Nam có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh hay không? Tại sao? Bước 2. HS hội ý với bạn cùng bàn để trả lời các câu hỏi. - GV quan sát, trợ giúp HS và có phương án để điều chỉnh nhiệm vụ học tập. Bước 3. Báo cáo nội dung: GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thực hiện. - Gọi 4 HS bất kì lên bảng ghi câu trả lời cho các câu hỏi. - Chỉ định HS nhận xét, bổ sung ý kiến. Bước 4: GV giảng giải chốt kiến thức, hướng dẫn HS cách xác định 1 nơi nào đó có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh hay không bằng vĩ độ địa lí cụ thể. NỘI DUNG I. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt trời: − Là chuyển động nhìn thấy nhưng không có thật của Mặt Trời hằng năm giữa hai chí tuyến khi chúng ta đứng quan sát Mặt trời trên Trái Đất. − Nguyên nhân: do trục Trái đất nghiêng không đổi phương khi chuyển động quanh Mặt trời. − Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh là hiện tượng diễn ra khi tia sáng Mặt trời vuông góc với tiếp tuyến của bề mặt đất. Trong năm: + Các địa điểm ở nội chí tuyến có 2 lần Mặt trời lên thiên đỉnh, thời gian giữa 2 lần càng ngắn khi địa điểm đó càng gần chí tuyến. + Các địa điểm nằm trên 2 chí tuyến có một lần Mặt trời lên thiên đỉnh. + Các địa điểm ngoại chí tuyến không có hiện tượng này. - Việt Nam trong năm có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh do nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến của Bắc Bán cầu. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu CÁC MÙA TRONG NĂM (18 phút) 1. Mục tiêu - Trình bày, giải thích được nguyên nhân và các biểu hiện của các mùa trong năm. - Xác định được cách phân chia thời gian giữa các mùa trong năm.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC ỌC 2019 - 2020 - Sử dụng hình ảnh, mô hình đểể trình bày sự phân chia các mùa. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạyy h học - Đóng vai/nhóm 3. Phương tiện - SGK, hình ảnh nh các mùa trong nnăm.
- Kịch bản HS tự viết 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV yêu cầu họcc sinh đọc nhanh nội dung mụcc II trong vòng 1 phút, sau đó chia lớp thành 8 nhóm, tổ chức ch bốc thăm để thực hiện các nhiệm vụ sau: ⮚ 4 nhóm thực hiện nhiệm m vvụ đóng vai 4 mùa trong năm, m, các nhóm tự t thiết kế nhanh kịch bản, yêu cầuu nnội dung mỗi kịch bản phải thể hiện đầyy đủ đ đặc điểm củaa mùa mà nhóm chọn ch được.b mỗi kịch bản không dài quá 3 phút. ⮚ 4 nhóm còn lạii phân tích đặc điểm các mùa theo phiếu học tập. Mùa Thờii gian (ngày bắt b đầu – kết Đặcc trưng trư thúc)
Nguyên nhân sinh ra mùa? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Mùa ở 2 bán cầu diễn ra như ư thế th nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Bước 2: Các nhóm thực hiệnn nhiệm nhi vụ trong vòng 3 phút. - Bước 3: Các nhóm đóng óng vai lên tr trình bày kịch bản, n, các nhóm làm phiếu phi học tập đánh giá nhận xét.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 - Bước 4: Sau khi hoàn thành phần đóng vai, các nhóm diễn kịch sẽ nhận và chấm điểm nội dung làm việc của nhóm có phiếu học tập cùng mùa. - Bước 5: GV nhận xét, đánh giá hoạt động, giảng giải thêm và tổng kết điểm. NỘI DUNG II. Các mùa trong năm - Mùa là khoảng thời gian trong 1 năm có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu. - Có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Mùa ở bán cầu Nam diễn ra ngược lại với bán cầu Bắc. - Nguyên nhân: do trục trái đất nghiêng và không đổi phương nên bán cầu Nam và bán cầu Bắc lần lượt ngả về phía Mặt trời khi Trái đất chuyển động trên quỹ đạo của nó. - Mùa ở các nước theo dương lịch và âm lịch được chia không giống nhau: SGK HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu hiện tượng NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA VÀ THEO VĨ ĐỘ (7 phút) 1. Mục tiêu - Trình bày và giải thích được nguyên nhân, biểu hiện của hiện tượng ngày đêm, dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. - Giải thích các hiện tượng tự nhiên trong thực tiễn đời sống về độ dài ngày đêm và đặc trưng của các mùa. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Thảo luận cặp đôi/Phiếu học tập 3. Phương tiện - Video: link � https://www.youtube.com/watch?v=WcyRcCljXG8
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 - Hình 6.3
4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào hình 6.2 và hình 6.3, kết hợp thông tin SGK thảo luận với bạn cùng bàn hoàn thành nội dung phiếu học tập sau (GV có thể in thành 1 phiếu lớn dán lên bảng cho cả lớp cùng xem và làm bài trên giấy nháp):
Ngày 22/6 22/12 21/03 và 23/09 Địa điểm Tại xích đạo Từ xích đạo về cực Từ vòng cực về phía cực Tại 2 điểm cực Bắc, Nam
Bán cầu
THEO MÙA Diện tích được Diện tích trong chiếu sáng bóng tối
Bắc Nam Bắc Nam Bắc, Nam THEO VĨ ĐỘ Độ dài ngày đêm
- Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ. GV quan sát, trợ giúp HS.
Mùa
Độ dài ngày đêm
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 - Bước 3. Báo cáo thảo luận: GV tổ chức cho HS báo cáo và thảo luận kết quả thực hiện. ● Gọi 01 cặp bất kì lên báo cáo kết quả thực hiện được. ● Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. - Bước 4: GV giảng giải, đặt thêm 1 số câu hỏi gợi ý cho HS trả lời để củng cố kiến thức nội dung. ⮚ Thời gian nào, mùa nào nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm, nửa cầu Nam có ngày ngắn hơn đêm? Vì sao? ⮚ Thời gian nào, mùa nào nửa cầu Bắc có ngày ngắn hơn đêm, nửa cầu Nam có ngày dài hơn đêm? Vì sao? ⮚ Vào những ngày nào khắp nơi trên Trái Đất có ngày dài bằng đêm? ⮚ Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa khác nhau như thế nào theo vĩ độ? Vì sao? - GV chốt lại nội dung học tập. NỘI DUNG III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ: − Do trục Trái đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động quanh Mặt trời nên tuỳ vị trí Trái đất trên quỹ đạo mà ngày đêm dài ngắn khác nhau: 1. Theo mùa: Ở Bắc bán cầu: - Mùa xuân, mùa hạ (từ 21/3 đến 23/9): ngày dài đêm ngắn. + Ngày 21/3: mọi nơi ngày bằng đêm = 12 giờ. + Ngày 22/6: có ngày dài nhất và đêm ngắn nhất. - Mùa thu và mùa đông (từ 23/9 đến 21/3 năm sau): ngày ngắn đêm dài. + Ngày 23/9: mọi nơi ngày bằng đêm = 12 giờ. + Ngày 22/12: có ngày ngắn nhất, đêm dài nhất. ⟹ Ở Nam bán cầu thì ngược lại. 2. Theo vĩ độ: - Ở Xích đạo: quanh năm ngày bằng đêm. - Càng xa Xích đạo: thời gian ngày và đêm càng chênh lệch. - Tại vòng cực đến cực: có hiện tượng ngày hoặc đêm dài 24 giờ. - Ở cực: có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm. C. Hoạt động luyện tập (2 phút) 1. Mục tiêu - Củng cố kiến thức bài học. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Vấn đáp/cá nhân.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 3. Phương tiện - Không có. 4. Tiến trình hoạt động GV đặt câu hỏi, chỉ định HS trả lời nhanh: ⮚ Tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh có hiện tượng Mặt trời lên thiên đỉnh hay không? Tại sao? ⮚ Thời gian cách khoảng giữa 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh khác nhau như thế nào? Tại sao? ⮚ Vì sao có hiện tượng mùa trên Trái Đất? ⮚ Ngày bắt đầu của 4 mùa theo dương lịch là những ngày nào? ⮚ Giải thích vì sao mùa xuân ấm áp, mùa hạ nóng bức, mùa thu mát mẻ, mùa đông lạnh lẽo? Gợi ý: ( phụ thuộc vào góc nhập xạ) D. Hoạt động nối tiếp - hướng dẫn học tự học - HS về nhà học bài, trả lời các câu hỏi và bài tập trang 24 (GV sẽ kiểm tra quá trình vào tiết học sau) - Chuẩn trước bài 7. V. PHỤ LỤC: 1. Tình huống xuất phát: ghép thẻ. - Bắc Kinh: 13 giờ cùng ngày - Bat-đa: 9 giờ cùng ngày - Barcelona: 7 giờ cùng ngày - Houston: 00 giờ cùng ngày - New York: 01 giờ cùng ngày - San Francisco: 22 giờ ngày hôm trước - Băng Cốc: 12 giờ cùng ngày - Sydney: 15 giờ cùng ngày - Vladivotok: 16 giờ cùng ngày - Rio de Janero: 02 giờ cùng ngày.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 2. Phiếu học tập hoạt động 2: Mùa Thời gian (ngày bắt đầu – kết thúc) Xuân 21/03 � 22/06 Ấm áp Hạ
22/06 � 23/09
Nóng nực
Thu
23/09 � 22/12
Mát mẻ
Đặc trưng
Đông 22/12 � 21/03 năm sau Lạnh lẽo Nguyên nhân sinh ra mùa: do trục trái đất nghiêng và không đổi phương nên bán cầu Nam và bán cầu Bắc lần lượt ngả về phía Mặt trời khi Trái đất chuyển động trên quỹ đạo của nó. Mùa ở 2 bán cầu diễn ra như thế nào? Trái ngược nhau 3. Phiếu học tập hoạt động 3: Ngày
22/6
22/12
21/03 và 23/09
Bán cầu
THEO MÙA Diện tích được chiếu sáng
Bắc
Nhiều
Diện tích trong bóng tối Ít
Nam
Ít
Nhiều
Bắc
Ít
Nhiều
Nam
Nhiều
Ít
Bắc, Nam
Bằng nhau
Bằng nhau
Mùa
Hạ
Độ dài ngày đêm
Ngày dài hơn đêm Đông Ngày ngắn đêm dài Đông Ngày ngắn đêm dài Hạ Ngày dài hơn đêm Ngày đêm bằng nha
THEO VĨ ĐỘ Địa điểm Độ dài ngày đêm Tại xích đạo Ngày luôn dài bằng đêm = 12 giờ Từ xích đạo về cực Càng xa xích đạo, chênh lệch ngày đêm càng lớn Từ vòng cực về Có hiện tượng ngày hoặc đêm dài 24 giờ phía cực Tại 2 điểm cực 6 tháng ngày, 6 tháng đêm. Bắc, Nam
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10
Các mùa trong năm
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Tuần - Ngày soạn: PPCT:
Chương III: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ Bài 7. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Mô tả được cấu trúc của Trái Đất và nêu được sự khác nhau giữa các lớp (về tỉ lệ thể tích, độ dày, thành phần vật chất cấu tạo chủ yếu, trạng thái). - Nhắc lại khái niệm thạch quyển, phân biệt vỏ Trái Đất với thạch quyển. - Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết kiến tạo mảng và vận dụng để giải thích sự hình thành các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi lửa 2. Kỹ năng - Sử dụng kênh hình: hình vẽ, lược đồ, bản đồ… để quan sát và nhận xét cấu trúc Trái đất, giải thích các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa một số khu vực trên thế giới.… theo thuyết kiến tạo mảng. - Đánh giá được tiềm năng khổng lồ của nguồn năng lượng trong lòng đất. 3. Thái độ - Khâm phục lòng say mê nghiên cứu của các nhà khoa học để tìm hiểu cấu trúc của Trái Đất và giải thích các sự vật, hiện tượng tự nhiên có liên quan. 4. Năng lực hình thành a. Năng lực chung: - Năng lực tự học thông qua việc nghiên cứu, tìm tòi tài liệu, tri thức - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc trao đổi, phân tích, đề xuất giải pháp với các vấn đề thực tiễn - Năng lực ngôn ngữ thông qua việc trình bày thông tin, phản bác, lập luận… - Năng lực tư duy phản biện thông qua việc nghiên cứu, đánh giá vấn đề từ đó nêu lên quan điểm cá nhân, phản bác ý kiến thông qua các dẫn chứng khoa học, đáng tin cậy. b. Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng lược đồ, sơ đồ… II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Mô hình (hoặc tranh ảnh) về cấu tạo Trái đất; - Bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa thế giới; các hình Gift liên quan…
GIÁO ÁN ĐỊA ỊA LÝ L LỚP 10 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu kiến thức hiệu ệu quả quả. - Nghiên cứu các sơ đồ, số liệu ệu trong SGK. - Sách giáo khoa. - Tài liệu tham khảo có liên ên quan đến bài học III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰ ỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận ận dụng d cao dung ận dụng d - Trình bày - Phân tích được sự Sử dụng Vận Cấu được cấu trúc khác nhau gi giữa các lớp tranh ảnh, thuyếết Kiến tạo trúc của Trái Đất, cấu ấu trúc ccủa Trái Đất hình vẽ để mảng ảng để giải của khái niệm (lớp ớp vỏ, v lớp Manti, trình bày, thích sơ s lược sự Trái thạch quyển . nhân Trái Đất) về tỉ lệ mô tả được hình thành các Đất, tr ; thuyết - Trình bày thểể tích, độ dày, thành về thuyết vùng núi trẻ được nội dung phần ần vvật chất cấu tạo Kiến tạo các vành đai kiến cơ bản của chủủ yyếu, trạng thái. mảng. động ộng đất, núi tạo thuyết Kiến - Phân bi biệt được thạch lửa ửa th thế giới, mảng quy quyển và vỏ Trái Đất. . Việt ệt Nam. tạo mảng. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY Y VÀ HỌC H A. Tình huống hu xuất phát (5 phút) 1. Mục tiêu - Giúp cho học sinh nhớ lại ại kiế kiến thức đã được học ở THCS về cấu ấu trúc ccủa Trái Đất, thuyết kiến tạo mảng. - Rèn luyện kĩ năng ng khai thác tranh ảnh. 2. Phương pháp dạy học: - Trò chơi “Tạo thành siêu lục ục địa PANGEA” - Hình thức: Nhóm 3. Phương tiện - Phương tiện: n: máy tính, máy chiếu. - Các mảnh lục địa được cắt ắt rời. - Học sinh: giấy, keo 2 mặt 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV nêu thể lệ trò chơ ơi + Mỗi nhóm sẽ đượcc phát các mảnh lục địa, các em hãy ãy ghép để tạo thành 1 siêu lục địa (lưu ý: các ranh giới cần khớp với nhau)
GIÁO ÁN ĐỊA ỊA LÝ L LỚP 10 + Thời gian: 1 phút + Nhóm nào hoàn thành sớm ớm nhất nh sẽ chiến thắng, nếu trả lời đượcc câu hỏi hỏ tiếp theo sẽ được điểm cộng trong bài ài kiểm ki tra hệ số 1. - Bước 2: GV phát các bộ mảnh ảnh lục l địa được chuẩn bị sẵn - Bước 3: GV đánh giá kếtt quả ccủa HS - Bước 4: GV trưng bày sản ản ph phẩm hoàn thiện nhất và giới thiệu vềề siêu si lục địa Pangea; đặt câu hỏi “Tạii sao các llục địa lại có vị trí như ngày này?” đểể ddẫn dắt HS vào bài mới. B. Hình thành kiến ki thức Hoạt động ng 1: Tìm hi hiểu về Cấu trúc trái đất (10 phút). (Mặc dù nằm trong phần giảm ảm ttải nhưng vì kiến thức liên quan đến n phần phầ dưới nên vẫn đưaa vào gi giảng dạy, chỉ đi sâu vào lớp Manti) 1. Mục tiêu: - Mô tả được cấu trúc củaa Trái Đấ Đất và nêu được sự khác nhau giữaa các lớp lớ (về tỉ lệ thể tích, độ dày, thành phầnn vật ch chất cấu tạo chủ yếu, trạng thái). - Nêu được khái niệm thạch ch quy quyển, phân biệt vỏ Trái Đất với thạch ch quyển. quyể 2. Phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học: Phương ương pháp phát vvấn, đàm thoại gợi mở. - Kĩ thuật dạy học: đọc vàà tóm ttắt nội dung bài học theo cặp đôi 3. Phương tiện: Bản đồ, biểu đồ, hình ảnh. 4. Tiến trình hoạt động Bước 1: GV yêu cầu họcc sinh làm việc cặp đôi: đọc đoạn n thông tin S SGK kết hợp với hình ảnh, trả lời câu hỏi: Câu 1. Quan sát hình 7.1, em hãy tr trả lời các câu hỏi sau: + Trái Đất gồm bao nhiêu lớp? ớp? + Nêu Vị trí, đặc điểm của lớp ớp vvỏ, lớp manti và nhân Trái Đất (về tỉỉ lệ thể th tích, độ dày, thành phần vật chất cấuu tạ tạo chủ yếu, trạng thái). Câu 2. Quan sát hình 7.2, cho biết bi + Sự khác nhau giữa vỏ lụ lục địa và vỏ đại dương. + Nêu khái niệm thạch quyển Bước 2. HS thực hiện nhiệm ệm vụ mà giáo viên đã giao. GV quan sát, trợ giúp vàà đánh đ giá HS hoạt động. Bước 3. GV yêu cầu HS trình ình bày phần ph kết quả. Bước 4. GV kết luận vàà cung ccấp thông tin phản hồi. Nhấn mạnh đặc điểm lớp ớp Manti là l nguyên nhân chính gây nên sự dịch ch chuy chuyển của các mảng kiến tạo.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 I. Cấu Trúc Của Trái Đất. Trái đất cấu tạo gồm 3 lớp: lớp vỏ Trái đất, lớp Manti, nhân Trái Đất. 1. Lớp vỏ trái đất 2. Lớp manti -Vị trí nằm ở giữa, (từ lớp Vỏ trái đất đến 2900 km) dày khoảng 2900km - Đặc điểm + Chia thành 2 tầng: Manti trên: 15-700 km, vật chất ở trạng thái quánh dẻo; Manti dưới: 700-2900 km, vật chất ở trạng thái rắn chắc. +Lớp manti chiếm hơn 80% thể tích và 68.5 % khối lượng Trái đất. * Thạch quyển là lớp vỏ cứng ở ngoài cùng Trái Đất, được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau. Thạch quyển bao gồm cả vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti (đến độ sâu khoảng 100 km) 3. Nhân trái đất Hoạt động 2: Tìm hiểu về Thuyết kiến tạo mảng (15 phút) 1. Mục tiêu - Trình bày được nội dung thuyết kiến tạo mảng - Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ để trình bày về thuyết kiến tạo mảng, cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo và kết quả của mỗi cách tiếp xúc 2. Phương pháp dạy học: Hoạt động nhóm 3. Phương tiện, tư liệu - Phương tiện: máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, - Các sơ đồ trong SGK trang 107 và 108, các hình ảnh liên quan. - Các tư liệu, báo cáo nghiên cứu mà các nhóm đã chuẩn bị 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV chia lớp thành 12 nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể Nhóm chẵn: Quan sát hình 7.3, em hãy cho biết Trái Đất có mấy mảng kiến tạo lớn? Kể tên? Quan sát hình 7. 3 và 7.4 cho biết giữa các mảng nào có kiểu tiếp xúc tách giãn. Hệ quả của việc tiếp xúc này Nhóm lẻ: Quan sát hình 7.3, em hãy cho biết Trái Đất có mấy mảng kiến tạo lớn? Kể tên? Quan sát hình 7. 3 và 7.4 cho biết giữa các mảng nào có kiểu tiếp xúc dồn ép. Hệ quả của việc tiếp xúc này - Bước 2: Làm việc theo nhóm HS thảo luận trong 3 phút, thống nhất phương án trình bày, GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Bước 3: Báo cáo thảo luận, nhận xét và bổ sung chéo giữa các nhóm
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 - Bước 4: Đánh giá, tổng kết, nhận xét hoạt động của các nhóm về phong thái, nội dung trình bày và đúc kết nội dung kiến thức. - Bước 5: GV mở rộng về Thuyết kiến tạo mảng “Kiến tạo mảng mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất. Học thuyết này hoàn thiện các quan niệm trước đây về trôi dạt lục địa do Alfred Wegener đề xuất trong các thập niên đầu thế kỷ 20 và tách giãn đáy đại dương trong thập niên 1960.”
Cầu bắc qua thung lũng tách giãn Álfagjá ở tây nam Iceland, ranh giới giữa các mảng lục địa Á–Âu và Bắc Mỹ.
Một nhóm người lặn ở Silfra tại vườn quốc gia Þingvellir, phía Tây Nam đảo Iceland. Silfra là một khe nứt giữa hai mảng kiến tạo Bắc Mỹ và Á-Âu.
II. Thuyết Kiến Tạo Mảng. - Thuyết kiến tạo mảng: Vỏ Trái Đất trong quá trình hình thành của nó đã bị biến dạng do các đứt gãy và tách ra thành một số đơn vị kiến tạo, mỗi đơn vị là một mảng cứng, gọi là các mảng kiến tạo. - Thạch quyển được cấu tạo bởi 7 mảng tạo lớn và 1 số mảng nhỏ - Các mảng kiến tạo bao gồm: phần lục địa trên bề mặt Trái Đất và phần đáy đại dương. Nhưng mảng TBD chỉ có phần đáy đại dương. - Các mảng kiến tạo nhẹ, chúng không đứng yên mà dịch chuyển trên lớp quánh dẻo của lớp Manti trên. - Nguyên nhân: do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và nhiệt độ cao trong tầng Manti trên. - Trong khi di chuyển, các mảng có thể tách xa nhau (tách dãn) hoặc xô vào nhau (dồn ép) - Ranh giới, chỗ tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo là vùng bất ổn, thường xảy ra các biểu hiện kiến tạo, động đất, núi lửa
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 C. Luyện tập và nâng cao (5 phút) 1. Mục tiêu - Củng cố nội dung bài học 2. Phương pháp dạy học - Học sinh làm việc cá nhân 3. Phương tiện - Máy chiếu 4. Tiến trình hoạt động Bước 1. GV cho HS xem phim giải thích về sự hình thành dãy Himalaya (https://tinyurl.com/y4b2h5wz ) và trong quá trình đó trả lời theo cấu trúc sau: - Cách tiếp xúc của 2 mảng. - Tên 2 mảng. - Hệ quả. - Hiện nay còn diễn ra không? Bước 2. HS trả lời, qua đó GV đánh giá khả năng hiểu bài của HS. D. Vận dụng và mở rộng (3 phút) Cho tìm hiểu ở nhà 1. Mục tiêu (Kiến thức, kĩ năng…) + Kiến thức: Vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn với Việt Nam + Kĩ năng: giải quyết vấn đề 2. Chuẩn bị: GV chuẩn bị vấn đề 3. Hoạt động - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: “Ngày 26/6, ông Phan Đức Hiếu, Cục trưởng Đo đạc bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam cho biết, đơn vị này đang hoàn tất thủ tục để công bố kết quả đo độ cao của đỉnh Fansipan thuộc dãy Hoàng Liên Sơn. Vị trí cao nhất của đỉnh Fansipan đạt 3.147,3 m, cao hơn 4,3 m so với kết quả do người Pháp đo đạc vào năm 1909.” Nguồn: https://vnexpress.net/thoi-su/dinh-nui-fansipan-cao-them-4-3-met3944038.html Các em về nhà tìm đọc thêm thông tin, vận dụng kiến thức của bài hôm nay để giải thích và chuẩn bị trước bài 8- Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất. - Bước 2: HS tiếp nhận vấn đề và thực hiện ở nhà V. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………
GIÁO ÁN ĐỊA ỊA LÝ L LỚP 10 Vị trí ranh giới giữa 2 mảng ng kiến kiế tạo, các tảng đá của mảng Thái Bình ình D Dương (đá xám ở phía bên trái của đứt gãy) ãy) và mảng m Bắc Mỹ (đá tan ở phía bên ên phải ph của đứt gãy). Có rất ít nơi trên Trái đất ất có th thể thấy hai mảng tiếp xúc như thế này. ày.
Ba kiểu ranh giới ới mả mảng. 1 - Quyển mềm; 2 - Thạch ch quy quyển; 3 Điểm nóng; 4 - Vỏ đại dương; ương; 5 - Mảng hút chìm; 6 - Vỏ lục địa; 7 - Đớ ới tách giãn trên lục địa; 8 - Ranh giới hội ội tụ; tụ 9 - Ranh giới phân kỳ; 10 - Ranh giới ới chuyển chuy dạng; 11 - Núi lửa dạng khiên; 12 - Sống núi
GIÁO ÁN ĐỊA ỊA LÝ L LỚP 10 giữa đại dương; 13 - Ranh giới ới m mảng hội tụ; 14 - Núi lửa dạng tầng; ng; 15 - Cung đảo núi lửa; 16 - Mảng; ảng; 17 1 - Quyển mềm; 18 - Rãnh đại dương Dấu hiệu u hóa thạch chứng ch minh cho sự trôi dạt lục địa. Dấu hiệu hóa thạch chứng ứng minh cho sự trôi dạt lục ục đị địa.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Tuần ……… - Ngày soạn: ……………………… PPCT: Tiết ……………………
Bài 8. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phát biểu được khái niệm nội lực và nêu nguyên nhân của chúng. - Trình bày tác động của nội lực thể hiện qua vận động kiến tạo theo phương thẳng đứng và theo phương nằm ngang. - Trình bày được những tác động của nội lực đến hình thành địa hình bề mặt Trái Đất. - Phân tích được nguyên nhân xuất hiện một số thiên tai do tác động của nội lực gây ra: động đất, núi lửa. 2. Kĩ năng Nhận xét tác động của nội lực qua tranh ảnh. 3. Thái độ - Có thái độ hiểu và nhận thức đúng về bài học. - Trình bày quy luật tự nhiên và giải thích các hiện tượng tự nhiên dựa trên quan điểm duy vật biện chứng. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. - Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ, hình ảnh, mô hình, video... II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Các hình ảnh thể hiện tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất, bài soạn PPt, SGK, SGV... - Bản đồ tự nhiên thế giới - Các clip liên quan 2. Chuẩn bị của HS - SGK, vở ghi, - Tập bản đồ bản đồ tự nhiên thế giới III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
- Trình bày các khái niệm: nội lực, vận động theo phương thẳng , uốn nếp, đứt gãy. - Nêu được nguyên nhân sinh ra nội lực.
- Giải thích được nguyên nhân của hiện tượng biển tiến, biển thoái. - Giải thích được khi nào thì xảy ra hiện tượng uốn nếp, khi nào thì xảy ra hiện tượng đứt gãy. - Giải thích được miền núi uốn nếp được hình thành như thế nào, các dạng địa hình khác như thung lũng, hẻm vực, địa luỹ, địa hào …được hình thành trong những trường hợp nào.
thấp - Phân tích được hậu quả của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất. - So sánh hoạt động uốn nếp và hoạt đứt gãy, vận động theo phương thẳng đứng và vận động theo phương nằm ngang
Đề xuất giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực các thiên tai do nội lực tạo ra. Nhận biết các dạng địa hình là kết quả của vận động nội lực trên thực địa, giải thích các hiện tượng tự nhiên có liên quan đến kết quả của tác động của nội lực.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Tình huống xuất phát (5 phút) 1. Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ, định hướng nội dung kiến thức mới 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân/ Thảo luận cặp đôi 3. Phương tiện Chuẩn bị clip: Thuyết kiến tạo mạng dưới góc nhìn điện ảnh https://tinyurl.com/y65784tu 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: Nhắc nhở HS trước khi xem clip “chú ý quan sát, tìm ra các nội dung chi tiết có thật và các chi tiết hư cấu trong đoạn phim?” Gv cho HS chọn cặp đôi và tự phân chia nhiệm vụ của từng cá nhân, 1 HS tìm chi tiết có thật, 1 HS tìm chi tiết hư cấu. - Bước 2: Mở video cho HS xem, HS note ra giấy nháp nội dung mình được giao; sau khi xem xong 2 HS thảo luận và cho kết quả trong thời gian 1 phút. - Bước 3: Mời đại diện 1 nhóm trình bày kết quả, mời nhóm khác nhận xét và bổ sung - Bước 4: GV đánh giá khả năng liên hệ với kiến thức cũ của HS thông qua đoạn phim, cho điểm và đặt vấn đề cho bài học hôm nay
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 B. Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu KHÁI NIỆM, NGUYÊN NHÂN SINH RA NỘI LỰC (10 phút) 1. Mục tiêu: Trình bày được khái niệm và nguyên nhân sinh ra nội lực. 2. Phương pháp – kĩ thuật - Đàm thoại gợi mở, Đặt vấn đề - Hoạt động theo cá nhân/ cả lớp 3. Phương tiện: SGK, Hình ảnh hai mảng kiến tạo xô vào nhau 4. Tiến trình hoạt động Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS - GV yêu cầu HS dựa vào tài liệu SGK tìm câu trả lời : + Nội lực là gì? + Nguyên nhân sinh ra nội lực? + Giải thích các hiện tượng trong hình vẽ “Hai mảng kiến tạo xô vào nhau”
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ HS xem SGK để lần lượt trả lời các câu hỏi. Bước 3: GV tổ chức cho HS trình bày. Các HS khác chú ý lắng nghe và bổ sung. Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức. I/ NỘI LỰC 1. Khái niệm: Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất 2. Nguyên nhân - Do năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ - Sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất cấu tạo bên trong Trái Đất theo trọng lực. - Năng lượng của các phản ứng hoá học.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu VẬN ĐỘNG THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG (10 phút) 1. Mục tiêu: Hiểu được nguyên nhân, kết quả của sự vận động theo phương thẳng đứng của vỏ Trái Đất 2. Phương pháp – kĩ thuật - Đàm thoại gợi mở, Đặt vấn đề - Hoạt động theo cá nhân/ cả lớp 3. Phương tiện: SGK 4. Tiến trình hoạt động Bước 1: HS báo cáo phần Bài tập về nhà ở tiết trước NỘI DUNG “Ngày 26/6, ông Phan Đức Hiếu, Cục trưởng Đo đạc bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam cho biết, đơn vị này đang hoàn tất thủ tục để công bố kết quả đo độ cao của đỉnh Fansipan thuộc dãy Hoàng Liên Sơn. Vị trí cao nhất của đỉnh Fansipan đạt 3.147,3 m, cao hơn 4,3 m so với kết quả do người Pháp đo đạc vào năm 1909.” Các em về nhà tìm đọc thêm thông tin, vận dụng kiến thức của bài 7 để giải thích” Bước 2: Các HS khác bổ sung nếu thấy thiếu. Bước 3: GV cho HS tính từ năm 1909 đến năm 2019, trung bình mỗi năm đỉnh Fansipan cao thêm bao nhiêu cm. (Nếu loại trừ khả năng Pháp đo đạc bị sai số năm 1909) � Rút ra được thời gian tác động của nội lực Bước 4: GV giao nhiệm vụ cho HS - GV yêu cầu HS Đọc mục nhanh mực II.1 trang 29 SGK cho biết: - Hãy trình bày đặc điểm, kết quả, nguyên nhân của vận động theo phương thẳng đứng? HS thực hiện nhiệm vụ HS xem SGK để lần lượt trả lời các câu hỏi.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Bước 5: GV tổ chức cho HS trình bày. Các HS khác chú ý lắng nghe và bổ sung. Hiện tượng biển tiến, mực nước biển dâng và biện pháp để phòng chống.
GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
at 1. Vận động theo phương thẳng đứng: - Diễn ra chậm chạp và trên một diện tích lớn - Kết quả: Làm cho vỏ Trái Đất được nâng lên hay hạ xuống ở một vài khu vực sinh ra hiện tượng biển tiến và biển thoái. - Nguyên nhân: Do sự chuyển dịch vật chất theo trọng lực.
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu VẬN ĐỘNG THEO PHƯƠNG NẰM NGANG (15 phút) 1. Mục tiêu: Hiểu được nguyên nhân và kết quả của sự vận động theo phương nằm ngang của vỏ Trái Đất. 2. Phương pháp – kĩ thuật - Đàm thoại gợi mở, Đặt vấn đề - Hoạt động : thảo luận nhóm 3. Phương tiện: SGK, Bản đồ tự nhiên , Hình ảnh trên Power Point 4. Tiến trình hoạt động Bước 1: GV chia 4 nhóm và giao nhiệm vụ HS - Nhóm 1,3,5: Quan sát hình 8.1, 8.2 tìm hiểu về Hiện tượng uốn nếp (nguyên
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 nhân, kết quả). - Nhóm 2,4,5: Quan sát hình 8.3, 8.4, 8.5 tìm hiểu về Hiện tượng đứt gãy (nguyên nhân, kết quả) - Trong quá trình HS thực hiện GV quan sát, điều chỉnh, trợ giúp HS. Bước 3: GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận - Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận kết hợp chỉ bản đồ, các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung. Bước 4: Đại diện HS phát biểu. GV chuẩn kiến thức Utah, Hoa Kỳ
Nguyên nhân
Công viên Kananaskis, Alberta
NỘI DUNG Hiện tượng uốn nếp Hiện tượng đứt gãy - Do tác động của lực nằm ngang
Vùng xảy ra
- Xảy ra ở vùng đá có độ - Xảy ra ở vùng đá dẻo cao. cứng.
Kết quả: + Cường độ yếu; + Cường độ mạnh
- Đá bị xô ép, uốn cong thành nếp uốn. - Tạo thành các nếp uốn, các dãy núi uốn nếp.
Ví dụ điển hình ở thế giới (ở Việt Nam nếu có)
- Đá bị gãy, vỡ và chuyển dịch. - Tạo ra các địa hào, địa luỹ… Địa hào: biển Đỏ Đứt gãy sông Hồng, đứt gãy Đông Phi Địa lũy: Dãy núi Con voi
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 C. Hoạt động luyện tập (4 phút) 1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức, nội dung bài học 2. Phương pháp – kĩ thuật: Trò chơi “Tớ là Ai?” 3. Phương tiện: các hình ảnh 4. Tiến trình hoạt động Bước 1. Gv cho HS xem hình ảnh giáo viên cung cấp và đặt tên cho hiện tượng/ hình ảnh cho phù hợp.
Bước 2. Hs chơi trò chơi Bước 3. Gv nhận xét kết quả trò chơi và mức độ hiểu bài của các em. D. Hoạt động nối tiếp - hướng dẫn học tự học (…1..phút) 1. Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu kiến thức mới. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học Tìm kiếm và xử lí thông tin. 3. Phương tiện: Phiếu học tập. 4. Tổ chức hoạt động -Bước 1. GV giao nhiệm vụ cho HS ở nhà Sau khi học xong bài 7,8 các em về tìm hiểu thêm về ĐỊA NHIỆT, người ta dựa vào cơ sở khoa học nào để khai thác nguồn năng lượng này. -Bước 2: HS tiếp nhận vấn đề và thực hiện ở nhà V.RÚT KINH NGHIỆM ………………….………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… …
GIÁO ÁN ĐỊA ỊA LÝ L LỚP 10 ………………….………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… … ………………….…………………………………………………………………
… Công viên quốc ốc gia Croajingalong, Victoria, Australia.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Tuần ……… - Ngày soạn: ……………………… PPCT: Tiết ……………………
Bài 9. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phát biểu được khái niệm ngoại lực, quá trình phong hóa - Nêu được các tác nhân ngoại lực. - Trình bày được quá trình phong hóa. - So sánh sự khác nhau giữa phong hóa Lí học, phong hóa hóa học, phong hóa sinh học. 2. Kĩ năng - Nhận xét tác động của ngoại lực qua tranh ảnh. - Dẫn chứng các hoạt động kinh tế của con người có tác động đến phá hủy đá 3. Thái độ - Tôn trọng quy luật tự nhiên và giải thích các hiện tượng tự nhiên dựa trên quan điểm duy vật biện chứng. - Phòng tránh các tác hại do các quá trình phong hóa gây ra. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. - Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; Sử dụng bản đồ, hình ảnh, mô hình, video... II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Một số tranh ảnh video thể hiện tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất. - Phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của HS -SGK, vở ghi, -Tập bản đồ ĐLTN TG III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Trình bày các Phân tích - Nhận xét tác - Ví dụ được các dạng khái niệm: ngoại được tác nhân động của ngoại địa hình là ở địa lực, phong hóa, của các quá trình lực qua tranh phương là kết quả của phong hóa lí học- phong hóa. ảnh. quá trình ngoại lực
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 hóa học-sinh học - Nêu được nguyên nhân sinh ra ngoại lực.
- So sánh sự khác nhau của 3 quá trình phong hóa.
- Dẫn chứng các hoạt động kinh tế của con người có tác động đến phá hủy đá
trên thực địa, giải thích các hiện tượng tự nhiên có liên quan đến kết quả của tác động của ngoại lực
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Tình huống xuất phát (5 phút) 1. Mục tiêu - Khơi gợi cho HS các kiến thức các em được học về ngoại lực từ đó hướng vào bài học. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Khai thác video/cả lớp 3. Phương tiện - Video: Lực lượng định hình địa lí Trái Đất. https://www.youtube.com/watch?v=kUXlzmTb9xk 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV đặt vấn đề: Các em xem video, ghi nhớ và trả lời câu hỏi sau: Kể tên các dạng địa hình có mặt trên Trái đất mà các em thấy trong video - Bước 2: Mở video cho HS xem (1 phút 35) - Bước 3: GV chọn ngẫu nhiên và cho HS báo cáo vòng tròn (câu trả lời sau không lặp ý câu trả lời trước) Ví dụ: núi lửa; suối nước nóng; đỉnh núi cao chót vót; hồ lớn; thung lũng rạn nứt; suối nước ngọt; hẻm núi gồ ghề; sa mạc khô cằn; đại dương; san hô… - Bước 4: GV đánh giá và đặt vấn đề “đâu là các địa hình có được từ bên trên bề mặt Trái Đất?” và dẫn dắt vào bài mới. B. Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 1: NGOẠI LỰC (10 phút) 1. Mục tiêu: - Phát biểu được khái niệm ngoại lực và nguyên nhân sinh ra ngoại lực. - Nêu được các tác nhân sinh ra ngoại lực. 2. Phương pháp – kĩ thuật - Vấn đáp. 3. Phương tiện: - SGK 4. Tiến trình hoạt động Bước 1: GV đặt câu hỏi: ● Ngoại lực là gì? ● Nguyên nhân sinh ra ngoại lực?
GIÁO ÁN ĐỊA ỊA LÝ L LỚP 10 ● Nêu các tác nhân ngoại ngo lực. ● Vì sao nói nguồn năng ăng llượng chủ yếu sinh ra ngoại lực là nguồồn năng lượng BXMT? Bước 2: HS suy nghĩ (1 phút) vvà báo cáo vòng tròn. Bước 3: GV đánh giá và chuẩnn KT. Nguồn năng lượng ng sinh ra ngoại ngo lực là nguồn năng lượng bức xạ Mặt Trời vì dưới tác dụng của Mặt Trời, i, đá trên bbề mặt Thạch quyển bị phá hủyy và nnăng lượng của các tác nhân ngoại lựcc (nư (nước chảy, gió, băng tuyết...) trực tiếp p hay gián ti tiếp đều có liên quan đến bức xạ Mặt M Trời. - Khái niệm: Ngoại lực là lực ực phát sinh bên b ngoài, trên bề mặtt Trái Đất. Đấ - Nguyên nhân: Ngoại lực ực đđược sinh ra chủ yếu là do nguồn năng lư ượng từ bức xạ Mặt Trời. HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HI HIỂU KHÁI NIỆM M QUÁ TRÌNH PHONG HÓA 1. Mục tiêu: - Trình bày đượcc quá trình phong hóa (khái niệm, ni nguyên nhân, cường ng độ) đ - So sánh sự khác nhau giữa phong hóa lí hhọc, phong hóa hóa học, c, phong hóa sinh học. 2. Phương pháp – kĩ thuật: t: Thảo luận nhóm/mảnh ghép
3. Phương tiện: SGK; hình ảnh về v 3 quá trình phong hóa hoặc video vềề các quá trình tr phong hóa.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 4. Tiến trình hoạt động ❖ Vòng chuyên gia: thảo luận chuyên sâu - Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: ● GV chia lớp thành 6 nhóm, 2 nhóm thảo luận chung một quá trình phong hóa ● Nhóm 1,2: Tìm hiểu phong hóa lí học. ● Nhóm 3,4: Tìm hiểu phong hóa hóa học. ● Nhóm 5,6: Tìm hiểu phong hóa sinh học. Phiếu học tập nhóm 1,2 Phong hóa lí học Khái niệm Tác nhân Kết quả Phiếu học tập nhóm 2,3 Phong hóa hóa học Khái niệm Tác nhân Kết quả Phiếu học tập nhóm 5,6 Phong hóa sinh học Khái niệm Tác nhân Kết quả - Bước 2: ❖ Vòng mảnh ghép: thảo luận nhóm mảnh ghép. ● GV ghép nhóm và giao nhiệm vụ mới. ● Nhiệm vụ mới: So sánh sự khác nhau giữa phong hóa lí học, phong hóa hóa học, phong hóa sinh học. Phiếu học tập Phong hóa lí học Phong hóa hóa học Phong hóa sinh học Khái niệm Tác nhân Kết quả - Bước 3: GV bốc thăm ngẫu nhiên nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung và chất vấn (nếu có) - Bước 4:
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 ● GV kết luận: Các sản phẩm của quá trình phong hóa một phần bị gió thổi hoặc nước chảy cuốn đi, phần còn lại phủ trên bề mặt đá gốc tạo thành lớp vỏ phong hóa, tạo ra vật liệu cho các quá trình ngoại lực tiếp theo. ● HS tự đánh giá và cho điểm các nhóm. C. Hoạt động luyện tập (…4..phút) 1. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức, nội dung bài học - Trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài. 2. Phương pháp – kĩ thuật - Nêu vấn đề/cả lớp 3. Phương tiện: không 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV nêu vấn đề thông qua các câu hỏi: 1) Vì sao quá trình phong hóa lại xảy ra mạnh nhất ở bề mặt TĐ? 2) Vì sao phong hóa lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) và miền khí hậu lạnh? 3) Hãy kể tên một vài dạng địa hình cacxto mà em biết - Bước 2: HS suy nghĩ 2 phút - Bước 3: GV bốc thăm ngẫu nhiên và cho HS báo cáo vòng tròn. - Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức. 1) Vì sao quá trình phong hóa lại xảy ra mạnh nhất ở bề mặt TĐ? Vì bề mặt Trái Đất là nơi tiếp xúc trực tiếp với bầu khí quyển, thủy quyển và sinh quyển: nơi diễn ra các hiện tượng thời tiết khí hậu (mây, mưa, gió, nắng…), có các dòng chảy sông ngòi, sóng biển..và là nơi sinh sống của sinh vật. ⟹ Đây là những tác nhân tác động trực tiếp đến quá trình phá hủy và biến đổi các loại đá, khoáng vật (quá trình phong hóa). 2) Vì sao phong hóa lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) và miền khí hậu lạnh? - Các khoáng vật tạo đá có khả năng giãn nở khi nhiệt độ tăng lên và co lại khi nhiệt độ giảm xuống. Vì thế, ở các miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) do có biên độ dao động nhiệt giữa ngày và đêm lớn, nên quá phong hoá lí học lại xảy ra mạnh. - Ở miền có khí hậu lạnh, khi nhiệt độ hạ thấp tới 0 độ C, nước trong các khe nứt của đá hoá hăng, đồng thời thể tích của nước cũng tăng lên, do đó tác động lên thành khe nứt và làm cho nó bị dãn thêm. Nếu hiện hoá băng - băng tan xảy ra nhiều lần sẽ làm cho đá bị vỡ thành những tảng và mảnh vụn. 3) Hãy kể tên một vài dạng địa hình cacxto mà em biết Hang động (động Phong Nha, các hang động của vùng núi đá vôi vịnh Hạ Long,...), măng đá, nhũ đá,...
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 D. Hoạt động nối tiếp - hướng dẫn học tự học (1..phút) Giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào một vấn đề thực tiễn của địa phương Yêu cầu: - Dẫn chứng các hoạt động kinh tế của con người có tác động đến phá hủy đá tại địa phương em sinh sống. - Thời gian: về nhà - Chuẩn bị bài 9 (tiếp theo) V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………
PHỤ LỤC
Khái niệm Tác nhân Kết quả
Khái niệm Tác nhân Kết quả
Khái niệm
Phiếu học tập nhóm 1,2 Phong hóa lí học Là sự phá hủy đá thành các khối vụn có kích thước khác nhau, không làm biến đổi màu sắc, thành phần hóa học của chúng. Sự thay đổi nhiệt độ, đóng băng của nước, kết tinh của muối, ma sát, va đập của gió, sóng, nước chảy , hoạt động sản xuất của con người Đá bị rạn nứt, vỡ thành những tảng và mảnh vụn (Địa cực và hoang mạc) Phiếu học tập nhóm 2,3 Phong hóa hóa học Là quá trình làm biến đổi thành phần tính chất hóa học của đá và khoáng vật Nước và các hợp chất hòa tan trong nước, khí cacbonic, ôxi và axit hữu cơ của sinh vật thông qua các phản ứng hóa học Đá và khoáng vật bị phá huỷ, biến đổi thành phần, tính chất hoá học. Diễn ra mạnh nhất ở miền khí hậu xích đạo, gió mùa ẩm (dạng địa hình catxtơ ở miền đá vôi). Phiếu học tập nhóm 5,6 Phong hóa sinh học Là sự phá hủy đá và khoáng vật cả về kích thước và thành phần tính chất hóa học
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Tác nhân Kết quả
Khái niệm
Tác nhân
Kết quả
Tác động của sinh vật: sự lớn lên của rễ cây, sự bài tiết các chất. Đá và khoáng vật bị phá hủy về mặt cơ giới và hóa học Phiếu học tập: so sánh 3 quá trình phong hóa Phong hóa lí học Phong hóa hóa Phong hóa sinh học học Là sự phá hủy đá và Là quá trình làm Là sự phá hủy đá và khoáng vật về kích biến đổi thành khoáng vật cả về kích thước phần tính chất hóa thước và thành phần học của đá và tính chất hóa học khoáng vật Sự thay đổi nhiệt độ, Nước và các hợp Tác động của sinh vật đóng băng của nước, chất hòa tan trong kết tinh của muối, ma nước, khí cacbonic, sát, va đập của gió, ôxi và axit hữu cơ sóng, nước chảy , hoạt của sinh vật thông động sản xuất của con qua các phản ứng người hóa học
Đá bị rạn nứt, vỡ thành Địa hình caxtơ những tảng và mảnh vụn
Đá và kv bị phá hủy về mặt cơ giới và hóa học
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10
ĐỘNG PHONG NHA – KẺ BÀNG
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10
- Phong hóa hóa học: https://www.youtube.com/watch?v=P8oWj3PVK9E https://www.youtube.com/watch?v=HaMJxlnGL5c - Phong hóa lí học: https://www.youtube.com/watch?v=LFob6BY_W_E https://www.youtube.com/watch?v=KloyC-vjKwI - Phong hóa sinh học
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Tuần ……… - Ngày soạn: ……………………… PPCT: Tiết ……………………
Bài 9. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được quá trình bóc mòn, quá trình vận chuyển và quá trình bồi tụ. - Kể tên được các dạng địa hình do quá trình bóc mòn, bồi tụ tạo thành. - Phân tích được mối quan hệ giữa ba quá trình phong hóa, vận chuyển và bồi tụ. 2. Kĩ năng - Khai thác kiến thức qua hình ảnh trực quan (ảnh, video) - Liên hệ được các dạng địa hình ở địa phương. 3. Thái độ - Tôn trọng quy luật tự nhiên và giải thích các hiện tượng tự nhiên dựa trên quan điểm duy vật biện chứng. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. - Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; Sử dụng bản đồ, hình ảnh, mô hình, video... II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Tranh ảnh, video về các dạng địa hình do tác động của nước, gió, sóng biển, băng hà tạo thành... - Phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của HS - SGK, vở ghi, - Tập bản đồ ĐLTN TG III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Quá trình Trình bày Phân tích được Phân biệt Nhận biết các dạng địa bóc mòn được các tác động của được mối hình là kết quả của quá – vận khái niệm: các quá trình quan hệ giữa trình ngoại lực trên thực chuyển – Bóc mòn, bóc mòn, vận 3 quá trình: địa, giải thích các hiện bồi tụ vận chuyển, chuyển, bồi tụ Bóc mòn, tượng tự nhiên có liên bồi tụ đến địa hình bề vận chuyển, quan đến kết quả của tác mặt Trái Đất. bồi tụ. động của ngoại lực
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Tình huống xuất phát (5 phút) 1. Mục tiêu - Kết nối kiến thức bài trước. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Trò chơi “Đoán từ” 3. Phương tiện 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV giới thiệu thể lệ trò chơi đoán từ: Bốc thăm ngẫu nhiên 5 HS lên bảng quay lưng vào bảng, nhìn xuống lớp. GV viết, hoặc chiếu lên bảng các từ cần đoán. GV gọi HS bất kỳ gợi ý cho HS trên bảng đoán. ● Người gợi ý không lặp từ, tách từ có trong khái niệm ● Người đoán từ đoán nhanh chóng trong 5 tiếng đếm - Bước 2: Thực hiện trò chơi. Các từ khóa: Ngoại lực; Phong hóa; Rễ cây; Hóa học; Lí học; Sinh học; Bề mặt Trái Đất; Ma sát; Va đập; Gió; Cacbonic; Oxi; Hang động; Phá hủy đá; Khoáng vật…. - Bước 3: Tổng kết điểm, đánh giá, liên hệ kiến thức mới để vào bài. B. Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 1: QUÁ TRÌNH BÓC MÒN – QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN – QUÁ TRÌNH BỒI TỤ (27 phút) 1. Mục tiêu: - Trình bày được các khái niệm: Bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ - Phân tích được tác động của các quá trình bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ đến địa hình bề mặt Trái Đất. 2. Phương pháp – kĩ thuật: Thảo luận nhóm/Trạm 3. Phương tiện: SGK; hình ảnh về 3 quá trình bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm theo 2 cụm ( Cụm 1: Nhóm 1,2,3; Cụm 2: Nhóm 4,5,6,). Tại các trạm các nhóm sẽ giải quyết nội dung theo thứ tự trong thời gian 5 phút. Hết 5 phút di chuyển đến trạm khác theo sơ đồ di chuyển CỤM 1
CỤM 2
Trạm 1
Trạm 2
Trạm 3
Trạm 1
Trạm 2
Trạm 3
GIÁO ÁN ĐỊA ỊA LÝ L LỚP 10
❖ Trạm 1: Dựa vào ào hình ảnh sau, SGK và à internet hoàn thành phiếu phi học
tập Phi học tập trạm 1 Phiếu Quá trình bóc mòn Khái niệm Tác nhân
❖ Trạm 2:
Hình thức ức
Kết quả
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 - Dựa vào hình ảnh sau, SGK và internet - Xem video: https://www.youtube.com/watch?v=KloyC-vjKwI&t=198s - Hoàn thành phiếu học tập
Phiếu học tập trạm 2 Quá trình vận chuyển Khái niệm Khoảng cách di chuyển phụ thuộc Hình thức ❖ Trạm 3: Dựa vào hình ảnh sau, SGK và internet hoàn thành phiếu học
tập Phiếu học tập trạm3 Quá trình bồi tụ Khái niệm Đặc điểm Kết quả
GIÁO ÁN ĐỊA ỊA LÝ L LỚP 10
- Bước 2: Các nhóm giải quyết ết nnội dung tại các trạm. - Bước 3: GV theo dõi hoạt ạ động ccủa các nhóm để đánh giá, nhận xét. HOẠT ĐỘNG NG 2: PHÂN TÍCH MỐI M QUAN HỆ GIỮA A BA QUÁ TRÌNH PHONG HÓA – VẬN CHUYỂN – BỒI TỤ (5 phút) 1. Mục tiêu: - Phân tích được mối quan hệ giữa gi ba quá trình phong hóa, vận chuyển n và bồi b tụ. 2. Phương pháp – kĩ thuật - Trò chơi/cả lớp 3. Phương tiện: 3 phiếu họcc tập t hoạt động 1, quả bóng nhựa trẻ em 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV nêu vấn đề: 3 quá trình phong hóa, vvận chuyển và bồồi tụ có mối quan hệ gì với nhau không? Nếếu có thì tại sao? - Bước 2: HS suy nghĩ và viếết ra giấy nháp - Bước 3: GV dùng quả bóng ném ng ngẫu nhiên, trúng vị trí em nào ào em đó chia sẻ phần trả lời của mình. kh định: - Bước 4: GV đánh giá vàà khẳng ● Quá uá trình phong hóa tạo t ra các vật liệu phá hủy cho quáá trình vvận chuyển thực hiện, quá trình bồồi tụ là sự kết thúc của quá trình vậnn chuyển chuy và là quá trình tích tụ vậtt liệu li phá hủy. Như vậy ba quá trình này nốối tiếp nhau trong việc tạoo ra, di chuyển chuy và tích tụ vật liệu phá hủy. Nội lực làm cho bề mặ mặt Trái Đất gồ ghề, ngoại lực có xu hướng ớng san bbằng gồ ghề.. Chúng luôn tác động đồng thời, và tạo ra các dạng địa hình h trên bề mặt Trái Đất. C. Ho Hoạt động luyện tập ( 7 phút) 1. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức, nộii dung bài học h
●
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 2. Phương pháp – kĩ thuật - Trắc nghiệm kiến thức 3. Phương tiện: Bộ câu hỏi trắc nghiệm 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV đọc câu hỏi, HS giơ bảng hoặc bộ đáp án A_B_C_D - Bước 2: GV nhận xét, chất vấn ngược lại “tại sao chọn” nếu cần. Bộ câu hỏi ● Câu hỏi nhận biết Câu 1. Quá trình ngoại lực làm cho bề mặt Trái Đất A. gồ ghề hơn. B. bằng phẳng hơn. C. nâng lên, hạ xuống. D. tạo thành các nếp uốn và đứt gãy. Câu 2. Vận chuyển là quá trình A. tích tụ các vật liệu phá hủy. B. hình thành các cao nguyên băng hà. C. di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. D. các sản phẩm phong hóa dời khỏi vị trí ban đầu. Câu 3. Kết quả của quá trình bồi tụ tạo nên A. địa hình bồi tụ. B. địa hình thổi mòn.C. bậc thềm sóng vỗ. D. khe rãnh xói mòn. ● Câu hỏi thông hiểu Câu 1. Quá trình bồi tụ phụ thuộc vào A. quá trình bóc mòn. B. quá trình phong hóa. C. hiện tượng uốn nếp và đứt gãy. D. động năng của các nhân tố ngoại lực. Câu 2. Dạng địa hình nào sau đây không phải do quá trình băng hà tạo thành? A. Phi-o. B. Vách biển. C. Đá trán cừu. D. Cao nguyên băng hà. Câu 3. Dạng địa hình đá rỗ tổ ong được tạo thành do A. gió. B. băng hà. C. sóng biển. D. nước chảy trên mặt. Câu 4. Địa hình xâm thực tạo thành các thung lũng sông, suối do A. sóng biển. B. nước chảy tràn. C. dòng chảy tạm thời. D. dòng chảy thường xuyên. Câu 5. Quá trình nào sau đây không phải của quá trình bóc mòn? A. Mài mòn. B. Thổi mòn. C. Xâm thực. D. Vận chuyển. ● Câu hỏi vận dụng Câu 1. Các đồng bằng châu thổ được hình thành chủ yếu do tác dụng bồi tụ vật liệu của A. sông. B. sóng biển. C. thuỷ triều. D. rừng ngập mặn. Câu 2. Đồng bằng châu thổ là kết quả của quá trình bồi tụ ở vùng A. núi cao. B. ven biển. C. đồi núi thấp. D. hạ lưu sông. Câu 3. Các thạch nhũ trong các hang động đá vôi là kết quả của
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 A. bồi tụ. B. phong hóa vật lý. C. phong hóa hóa học. D. phong hóa sinh vật. ● Câu hỏi vận dụng cao Câu 1. Nội lực và ngoại lực có điểm giống nhau là A. đều cần có sự tác động của con người. B. cùng được sinh ra do năng lượng của Trái Đất. C. cùng có tác động thay đổi diện mạo của Trái Đất. D. điều kiện được hình thành từ năng lượng Mặt Trời. Câu 2. Đồng bằng châu thổ sông Hồng là kết quả của hiện tượng A. biển tiến. B. biển thoái. D. bồi tụ do sóng biển. C. bồi tụ do nước chảy. Câu 3. Hiện tượng nước chảy tràn là do A. nước mưa. B. tác động của băng hà xói mòn đất. C. quá trình mài mòn và thổi mòn của gió. D. hiện tượng nước chảy thành dòng thường xuyên. D. Hoạt động nối tiếp - hướng dẫn học tự học (1 phút) Giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào một vấn đề thực tiễn của địa phương Yêu cầu: - Tìm một vài dạng địa hình ở địa phương em là kết quả của các tác nhân ngoại lực. - Thời gian: về nhà - Chuẩn bị bài thực hành V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………
PHỤ LỤC
Khái niệm Tác nhân - Nước chảy
Phiếu học tập nhóm 1,2 Quá trình bóc mòn Là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, sóng biển, băng hà, gió...) làm các sản phẩm phong hóa rời khỏi vị trí ban đầu của nó. Hình thức Kết quả Xâm thực - Các rãnh nông (nước chảy tràn) - Khe rãnh xói mòn (dòng chảy tạm thời) - Thung lũng, sông, suối (dòng chảy thường
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 xuyên) - Gió Thổi mòn, khoét mòn - Hố trũng thổi mòn, bề mặt đá rỗ tổ ong, nấm đá… - Sóng biển Xâm thực và mài - Hàm ếch sóng vỗ, vách biển, bậc thềm mòn sóng vỗ - Băng hà Địa hình bằng hà - Phi -o, cao nguyên băng hà, đá trán cừu… Phiếu học tập nhóm 2,3 Quá trình vận chuyển - Là sự tiếp tục của quá trình bóc mòn. Là quá trình di Khái niệm chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. - Động năng, kích thước và trọng lượng của vật liệu, bề mặt Khoảng cách di chuyển phụ thuộc đệm - Vật liệu nhỏ, nhẹ: động năng ngoại lực cuốn theo. Hình thức - Vật liệu lớn, nặng: động năng + trọng lực = lăn trên mặt đất dốc. Phiếu học tập nhóm 5,6 Quá trình bồi tụ Khái niệm Là quá trình tích tụ các vật liệu phá hủy - Nếu động năng giảm dần, vật liệu sẽ tích tụ dần trên đường đi. Đặc điểm - Nếu động năng giảm đột ngột thì vật liệu sẽ tích tụ, phân lớp theo trọng lượng Các dạng địa hình bồi tụ: Kết quả + Do gió: Cồn cát, đụn cát (sa mạc) + Do nước chảy: Bãi bồi, đồng bằng châu thổ (ở hạ lưu sông) + Do sóng biển: Các bãi biển Tuần 1 - Ngày soạn: 01/08/2019 PPCT: BÀI 10: THỰC HÀNH NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA VÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Vận dụng thuyết Kiến tạo mảng để giải thích sơ lược sự hình thành các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi lửa 2. Kĩ năng - Xác định trên bản đồ các vùng núi trẻ (Hi-ma-lay-a, An-pơ, Cooc-đi-e, An-đet), các vùng có nhiều động đất, núi lửa (Thái Bình Dương, Địa Trung Hải, Đại Tây Dương) và nêu nhận xét.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 3. Thái độ - Liên hệ vấn đề môi trường ở các nơi xảy ra thiên tai trên thế giới. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. - Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; Sử dụng bản đồ, hình ảnh, mô hình, video... II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của giáo viên: - SGK, giáo án - Bản đồ các vành đai lửa trên thế giới - Bản đồ các mảng kiến tạo, bản đồ tự nhiên thế giới 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, chuẩn bị bài III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp cao Nhận xét về sự Xác định được Phân tích Giải thích sự Liên hệ với phân bố các sự phân bố các được được phân bố các tình hình xảy vành đai động vành đai động mối quan hệ vành đai động ra động đất ở đất, núi lửa và đất, núi lửa, của các khu đất, núi lửa, Việt Nam. các vùng núi trẻ các vùng núi vực nói trên các vùng núi trên thế giới trẻ trên thế với các mảng trẻ trên thế giới. kiến tạo. giới. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Tình huống xuất phát (5 phút) 1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, ôn lại kiến thức Địa lí lớp 6 và các thiên tai 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Nhóm/ cặp đôi 3. Phương tiện Các hình ảnh liên quan đến các thiên tai và dạng địa hình núi già, núi trẻ. 4. Tiến trình hoạt động:
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 - Bước 1: Gv cung cấp các hình ảnh, cho HS làm việc cặp đôi/ nhóm nhỏ (3-4 học
sinh) để đặt tên cho hiện tượng/nội dung của từng hình ảnh. - Bước 2: Gv điều khiển cho các nhóm HS lựa chọn tên nội dung hình ảnh phù hợp nhất. - Bước 3: GV dẫn dắt để HS trình bày nguyên nhân và hiểu biết về động đất, núi lửa, núi trẻ. *Động đất: là hiện tượng trấn động ở một nơi nào đó của lớp vỏ Trái Đất. Động đất do nhiều nguyên nhân sinh ra, những nguyên nhân chủ yếu là do tác động của các lực ở bên trong Trái Đất (nội lực). Những khu vực có động đất lớn trên thế giới là những khu vực nằm ở chỗ tiếp xúc giữa các mảng lục địa, nơi có những vận động kiến tạo lớn xảy ra. Sức mạnh của các trận động đất hiện nay được phân ra 9 cấp theo thang Richte. *Núi lửa: là núi thường có dạng hình nón, đỉnh có miệng trũng, ở đó thường xuyên hoặc định kì phun ra các chất khí, hơi nước, đá tảng, tro hoặc dung nham nóng chảy. Núi lửa được phân ra 2 loại: núi lửa hoạt động (còn phun trong thời gian gần đây) và núi lửa đã tắt (ngừng phun trong một thời gian dài). *Núi trẻ: là núi hình thành cách đây vài chục triệu năm, có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu. Hiện nay vẫn được nâng cao. - Bước 4: GV dẫn dắt để vào bài mới. B. Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 1. XÁC ĐỊNH CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA, CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ (15 phút) 1. Mục tiêu: Xác định được vị trí các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ trên bản đồ.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học Bản đồ Các mảng kiến tạo, các vùng động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên thế giới. 3. Phương tiện 4. Tiến trình hoạt động: - Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: ✔ Nhóm 1, 2, 3: xác định vành đai động đất ✔ Nhóm 4, 5, 6: xác định vành đai núi lửa và vùng núi trẻ. - Bước 2: HS các nhóm thảo luận trong thời gian 1 phút. - Bước 3: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc. - Bước 4: GV tóm tắt và hoàn chỉnh nội dung. Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.
Mặt trời mọc từ 8700m trên đỉnh Everest.
Dãy núi Andes ở Nam Mỹ là dãy núi dài nhất thế giới
Xác định các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ trên bản đồ a) Các vành đai động đất - Vành đai động đất lớn nhất kéo dài từ Địa Trung Hải đến Tây Nam Á, Nam Á, Đông Nam Á, Nhật Bản, khu vực Bắc Thái Bình Dương. - Vành đai động đất phía tây châu Mĩ. - Vành đai động đất dọc sống núi ngầm Đại Tây Dương. b) Các vành đai núi lửa - Vành đai lửa Thái Bình Dương. - Vành đai núi lửa Địa Trung Hải. - Vành đai lửa phía tây châu Mỹ. c) Các vùng núi trẻ - Dãy Himalaya (châu Á) - Dãy Coocđie, An đét (châu Mĩ)
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 HOẠT ĐỘNG 2. NHẬN XÉT VỀ PHÂN BỐ CỦA CÁC VÀNH ĐAI NÚI LỬA, ĐỘNG ĐẤT VÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ (18 phút) 1. Mục tiêu: + Nhận xét được mối quan hệ trong sự phân bố của các khu vực có động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ. + Thấy được sự liên quan giữa sự phân bố của các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo của thạch quyển. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Khai thác kiến thức từ bản đồ, hoạt động cặp đôi 3. Phương tiện + Bản đồ Các mảng kiến tạo, các vùng động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên thế giới. + Hình 7.3- Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV cho HS bắt cặp và mỗi HS mở 1 bản đồ để đối chiếu vị trí của của các vành đai động đất, núi lửa và núi trẻ với vị trí các mảng kiến tạo (Bản đồ 1 là Hình 7.3- Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển – SGK trang 27; bản đồ 2 là Hình 10- các vành đai động đất, núi lửa và núi trẻ – SGK trang 38) - Bước 2: HS thảo luận, so sánh vị trí của các vành đai động đất, núi lửa và núi trẻ với vị trí các mảng kiến tạo và rút ra kết luận. *GV gợi ý: ✔ So sánh đối chiếu vị trí của các khu vực có động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ để rút ra nhận xét. ✔ Lưu ý đường ranh giới của các địa mảng và các dải phân bố động đất, núi lửa. ✔ Dựa vào kiến thức của bài 7 để giải thích. - Bước 3: HS các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc. - Bước 4: GV tóm tắt và hoàn chỉnh nội dung. Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm. * Tích hợp: Tác động của động đất và núi lửa tới con người và môi trường sống của con người rất lớn, đây có thể coi là một thảm họa thiên tai lớn, nếu xảy ra ở đại dương còn gây ra sóng thần vì vậy ta phải biết quy luật, biện pháp để phòng tránh thiệt hại thấp nhất.(Liên hệ với Nhật Bản) http://3qgroup.vn/ky-nang-song-sot-khi-gap-dong-dat-o-nhat-ban.html Nhận xét về sự phân bố của các vành đai núi lửa, động đất và các vùng núi trẻ - Sự phân bố của các vành đai núi lửa, động đất và các vùng núi trẻ thường trùng khớp với nhau.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 - Các vành đai núi lửa, động đất và các vùng núi trẻ thường nằm ở vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo của thạch quyển. VD: Dãy Himalaya nằm ở nơi tiếp xúc giữa mảng Ấn Độ - Ôxtrâylia với mảng Á – Âu, vùng núi trẻ Coocđie nằm ở nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với mảng Bắc Mỹ, vành đai lửa phía Tây Thái Bình Dương nằm ở nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với mảng Á – Âu. - Nguyên nhân: khi các mảng kiến tạo dịch chuyển xô chờm vào nhau hoặc tách dãn xa nhau thì tại vùng tiếp xúc giữa chúng sẽ là nơi xảy ra các hiện tượng động đất, núi lửa, các hoạt động tạo núi. VD: + Khi 2 mảng kiến tạo tách rời nhau sẽ hình thành sống núi ngầm kèm theo là hiện tượng động đất, núi lửa. VD sự tách rời của mảng Bắc Mỹ - Á Âu, mảng Nam Mỹ - Phi hình thành nên vành đai động đất dọc sống núi ngầm Đại Tây Dương. + Khi 2 mảng kiến tạo xô húc nhau hình thành nên dãy núi uốn nếp trẻ, vực sâu, đảo núi lửa, kèm theo là động đất, núi lửa cũng xảy ra. VD sự xô húc của mảng Bắc Mỹ và Nam Mỹ với mảng Thái Bình Dương hình thành nên hệ thống núi trẻ ở rìa phía tây châu Mỹ theo đó là vành đai động đất và núi lửa. Mảng Ấn Độ - Ôxtrâylia xô húc với mảng Á – Âu hình thành nên hệ thống núi trẻ Himalaya... C. Luyện tập (5 phút)
1. Mục tiêu: HS luyện tập về kĩ năng 2. Hình thức: cá nhân 3. Tiến trình thực hiện -Bước 1. GV gọi lần lượt các học sinh lên chỉ tên các dãy núi trẻ, các mảng kiến tạo, các khu vực xảy ra động đất và núi lửa nhiều trên bản đồ dưới đây.
GIÁO ÁN ĐỊA ỊA LÝ L LỚP 10
-Bước 3. HS trình bày kết ết quả quả. -Bước 4. GV nhận xét, đánh giá vvà bổ sung. D. Hoạt động ng nối nố tiếp- hướng dẫn học tự học (1 phút) 1. Mục tiêu: HS vận dụng ng các ki kiến thức đã học vào thực tế 2. Hình thức: cá nhân 3. Tiến trình thực hiện - Bước 1: GV giao nhiệm m vụ cho HS về nhà ✔ Hoàn thiện bài thực hành. ành. ✔ Tìm hiểu Việtt Nam có nh những nơi nào xảy ra động đất, giảii thích nguyên nguy nhân. ✔ Tìm hiểu về khí quyển ển vvà sự phân bố nhiệt độ không khí trên ên Trái Đất - Bước 2: HS tiếp nhậnn nhiệm vvụ V. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………
GIÁO ÁN ĐỊA ỊA LÝ L LỚP 10 ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… … ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… …
GIÁO ÁN ĐỊA ỊA LÝ L LỚP 10
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Tuần ……… - Ngày soạn: ……………………… PPCT: Tiết ……………………
Bài 11: KHÍ QUYỂN SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Mô tả được các đặc điểm của khí quyển. - Trình bày được sự phân bố, đặc điểm của các khối không khí, frông. - Phân tích được sự tác động của các khối không khí, frông - Giải thích được sự phân bố nhiệt trên Trái Đất 2. Kĩ năng - Thực hiện được việc khai thác kiến thức từ hình 11.2 - Phân phối bức xạ Mặt Trời. - Phân tích được bảng số liệu 11 - Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ ở bán cầu Bắc - Phân tích được hình 11.3 - Biên độ nhiệt độ năm thay đổi theo vị trí gần hay xa biển. - Phân tích được hình 11.4 - Nhiệt độ thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi 3. Thái độ - Học sinh có thái độ phản đối các hành động gây ô nhiễm môi trường không khí. Hưởng ứng các hoạt động bảo vệ môi trường không khí để tránh ô nhiễm bầu khí quyển. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự quản lý, năng lực sử dụng ngôn ngữ… - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh, video clip… II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Thiết bị dạy học: Các bản đồ: nhiệt độ, khí áp và gió, khí hậu thế giới, tự nhiên TG - Phương pháp dạy học: nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại gợi mở, tự học, nghiên cứu tình huống. - Kĩ thuật dạy học: Động não, đọc và tóm tắt nội dung bài học theo cặp đôi, tranh luận- ủng hộ- phản đối, kĩ thuật tia chớp, tổ chức trò chơi. 2. Chuẩn bị của HS - Sách giáo khoa.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 - Tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Vận Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp dụng cao KHÍ - Trình bày - Phân tích - Phân tích bảng số liệu 11 Tính toán QUYỂNđược đặc được sự trang 41 và giải thích sự thay nhiệt độ, SỰ PHÂN điểm của khí phân bố đổi nhiệt độ trung bình năm độ ẩm BỐ NHIỆT quyển. nhiệt trên theo vĩ độ; Sự thay đổi biên không khí ĐỘ - Trình bày Trái Đất. độ nhiệt độ năm theo vĩ độ. theo độ KHÔNG được sự - Giải thích - Quan sát hình 11.4 phân cao. KHÍ TRÊN phân bố các được vì sao tích mối quan hệ: giữa hướng TRÁI ĐẤT khối khí, càng lên phơi của sườn và sự thay đổi Frông. Nêu cao, nhiệt độ nhiệt độ. đặc điểm không khí chính của càng giảm. chúng. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Tình huống xuất phát (3 phút) 1. Mục tiêu - Giúp học sinh vận dụng kiến thức từ thực tế vào nội dung bài học. - Tìm ra những nội dung chưa biết, để từ đó bổ sung và khắc sâu những kiến thức của bài học. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Đàm thoại gợi mở - Kĩ thuật dạy học: động não 3. Phương tiện - Máy tính, máy chiếu - Video dự báo thời tiết. https://www.youtube.com/watch?v=_0WrwknhvWc 4. Tiến trình hoạt động
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Bước 1: Giáo viên (GV) yêu cầu học sinh (HS) nêu một số thông tin mà các em nghe được trên bản tin dự báo thời tiết trong chương trình thời sự.
Bước 2: HS trả lời. GV ghi tất cả các ý kiến lên bảng sau đó yêu cầu HS nêu các yếu tố thường được nhắc đến trong các bản tin dự báo thời tiết (nhiệt độ, gió và mưa) Bước 3: GV đặt vấn đề: Nhiệt độ, gió và mưa là 3 thành phần của khí quyển, một quyển quan trọng trong lớp vỏ địa lí. GV tóm tắt cho HS nghe nội dung chính của các bài học liên quan đến nội dung này và giới thiệu bài (khái quát về thời gian, cách thức tổ chức dạy học…). B. Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ KHÍ QUYỂN (6 phút) 1. Mục tiêu - Trình bày các đặc điểm cơ bản và vai trò của khí quyển. - Rèn luyện kĩ năng làm việc với phiếu học tập. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp dạy học: nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật dạy học: đọc và tóm tắt nội dung bài học theo cặp đôi, tranh luận - phản biện. 3. Phương tiện - Phiếu học tập, máy chiếu. 4. Tiến trình hoạt động Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS đọc, tóm tắt nội dung và đặt tiêu đề cho các thông tin theo cặp đôi (thời gian thực hiện 2 phút):
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Đặt tiêu đề cho các đoạn thông tin sau: Tiêu đề Thông tin Khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất, luôn chịu 1/……………… ảnh hưởng của Vũ trụ, trước hết là Mặt Trời. Thành phần của khí quyển bao gồm các chất khí (Nitơ78,1%, oxi- 20,43%, hơi nước và các chất khí khác - 1,47%), 2/……………… cùng với các thành phần vật chất khác (tro, bụi, muối, vi sinh vật…) - Khí quyển cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống; bảo vệ Trái Đất chống lại các tác nhân có hại từ bên ngoài: sao băng, thiên thạch… - Lớp ozon ở tầng bình lưu ngăn cản các tia tử ngoại tiêu hủy 3/………….…… cuộc sống trên Trái Đất. - Ngoài ra, khí quyển giúp điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất làm ban ngày bớt nóng, ban đêm bớt lạnh; tầng ion chứa các điện tích phản hồi các làn sóng vô tuyến điện, truyền âm thanh tạo ra sự liên lạc ở mọi nơi trên Trái Đất. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ mà giáo viên đã giao. GV quan sát, trợ giúp và đánh giá HS hoạt động. Bước 3. GV yêu cầu HS trình bày phần kết quả. Giải thích cho lựa chọn của mình Bước 4. GV nhận xét, kết luận và cung cấp thông tin phản hồi. 1/ Khái niệm, 2/ Thành phần 3/ Vai trò. Bước 5: Sau khi kết luận, GV đưa ra nhận định: “Khí quyển là các lớp khí bao quanh Trái Đất” yêu cầu HS cho biết ý kiến của mình về nhận định trên? - GV cho các HS tranh luận với nhau về nhận định. GV lắng nghe. - Cuối cùng GV kết luận: trong khí quyển ngoài các chất khí còn có các thành phần vật chất khác như tro, bụi, vi sinh vật… nên nhận định đó chưa chính xác hoàn toàn. Nói đầy đủ phải là: “Khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất”. NỘI DUNG I. Khí quyển Khí quyển là lớp không khí bao quanh trái đất bao gồm các thành phần chủ yếu là: khí nitơ 78%, Oxi 21%, hơi nước và các khí khác 1%) - Khí quyển có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của sinh vật, là lớp vỏ bảo vệ Trái Đất. - Khí quyển gồm có 5 tầng (tham khảo SGK).
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về CÁC KHỐI KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT (8 phút) 1. Mục tiêu - Trình bày được nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí: cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo. - Sử dụng bản đồ Tự nhiên thế giới để nhận biết sự phân bố các khối khí trên Trái Đất. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp dạy học: đàm thoại gợi mở, sử dụng phương tiện dạy học trực quan. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật tia chớp, tổ chức trò chơi. 3. Phương tiện - Phiếu học tập, máy chiếu, - Bản đồ tự nhiên thế giới, các mảnh ghép. 4. Tiến trình hoạt động Bước 1: GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân: đọc đoạn thông tin và trả lời câu hỏi: Câu 1. Cho các đoạn thông tin sau: Không khí ở tầng đối lưu, tùy theo vĩ độ và bề mặt Trái Đất là lục địa hay đại dương mà hình thành các khối khí khác nhau. Ở mỗi nửa cầu đi từ cực tới xích đạo ta lần lượt gặp 4 khối khí: + Khối khí cực: tính chất rất lạnh; kí hiệu là A + Khối khí ôn đới: tính chất lạnh; kí hiệu là P + Khối khí chí tuyến: tính chất rất nóng; kí hiệu là T + Khối khí xích đạo: tính chất nóng, ẩm; kí hiệu là E. Mỗi khối khí tùy theo bề mặt tiếp xúc là lục địa hay đại dương lại chia thành 2 kiểu: hải dương (tính chất ẩm; kí hiệu là m) và kiểu lục địa (khô, kí hiệu là c). Riêng khối khí xích đạo chỉ có một kiểu là khối khí hải dương (kí hiệu là Em). Dựa vào đoạn thông tin trên, hãy: a/ Cho biết nguyên nhân hình thành các khối khí? Tên và tính chất của các khối khí từ cực về xích đạo? b/ Gọi tên và nêu tính chất của các khối khí sau: Ac, Pm, Tc và Ec? Câu 2. Cho thông tin sau: Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, khối khí NPc hoạt động mạnh, từ cao áp Xibia qua lãnh thổ Trung Quốc tràn xuống nước ta tới tận vĩ tuyến 160B. Nửa năm còn lại, từ tháng 5 đến tháng 10, nước ta chịu ảnh hưởng của 2 khối khí: TBg và Tm. Dựa vào thông tin trên, hãy nêu tên và tính chất các khối khí ảnh hưởng đến khí hậu nước ta trong năm?
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ mà giáo viên đã giao. GV quan sát, trợ giúp và đánh giá HS hoạt động. Bước 3. GV yêu cầu HS trình bày phần kết quả. Bước 4. Cuối cùng GV kết luận và cung cấp thông tin phản hồi THÔNG TIN PHẢN HỒI Câu 1. a) Nguyên nhân hình thành các khối khí: Không khí ở tầng đối lưu, Tùy theo vĩ độ và bề mặt trái đất là lục địa hay đại dương mà hình thành các khối khí khác nhau. - Mỗi bán cầu có 4 khối khí chính: + Khối khí cực: tính chất rất lạnh; kí hiệu là A + Khối khí ôn đới: tính chất lạnh; kí hiệu là P + Khối khí chí tuyến: tính chất rất nóng; kí hiệu là T + Khối khí xích đạo: tính chất nóng, ẩm; kí hiệu là E. b) Ac Pm Tc Ec Khối khí cực lục địa Ôn đới hải Chí tuyến lục địa Không Tên gọi dương tồn tại lạnh, ẩm rất nóng, khô Tính chất rất lạnh, khô Câu 2. - NPc: khối khí ôn đới lục địa BBC, tính chất: lạnh, khô. - TBg: khối khí chí tuyến vịnh Bengan, tính chất: rất nóng, ẩm. - Tm: khối khí chí tuyến hải dương (xuất phát từ trung tâm áp cao trên biển Thái Bình Dương), tính chất: rất nóng, ẩm. (Lưu ý: Sau khi hoàn thành xong câu 1, GV có thể sử dụng kĩ thuật tia chớp để lấy ý kiến của HS giải thích nguyên nhân khối khí Ec không tồn tại (vì khu vực xích đạo bề mặt tiếp xúc chủ yếu là biển và đại dương, thuộc khu vực áp thấp, mưa nhiều nên khối khí Xích đạo chỉ có kiểu hải dương, không có kiểu lục địa) Bước 5: Sau khi chuẩn lại kiến thức, GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Mảnh ghép hoàn hảo”: GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới và 5 miếng ghép: Am, Pc, Tm, Ec và Em
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Am Pc Tm Ec Em Bản đồ Tự nhiên thế giới + GV nêu luật chơi: Trong thời gian 1 phút, 1 HS lên bảng ghép các khối khí vào đúng vị trí của nó trên bản đồ Tự nhiên thế giới. Nếu ghép đúng và đảm bảo thời gian sẽ giành được một phần quà, nếu sai nhường lại quyền chơi cho một HS khác (tới đa chỉ được 3 HS tham gia chơi) + Sau khi HS đã rõ luật chơi, GV hô to 1, 2, 3 và chọn người chơi là HS giơ tay đầu tiên. GV công bố kết quả và trao thưởng. (Lưu ý: Khối khí Ec không tồn tại nên HS không thể ghép lên bản đồ. Đây là thông tin nhiễu để HS khắc sâu kiến thức). NỘI DUNG 2. Các khối khí. - Nguyên nhân hình thành các khối khí: Không khí ở tầng đối lưu, Tùy theo vĩ độ và bề mặt trái đất là lục địa hay đại dương mà hình thành các khối khí khác nhau. - Mỗi bán cầu có 4 khối khí chính: + Khối khí cực: rất lạnh, kí hiệu là A. + Khối khí ôn đới lạnh, kí hiệu là P. + Khối khí chí tuyến (nhiệt đới): rất nóng, kí hiệu là T. + Khối khí xích đạo: nóng ẩm, kí hiệu là E. - Mỗi một khối khí lại chia ra thành 2 kiểu: + Kiểu hải dương (ẩm), kí hiệu là m và kiểu lục địa (khô), kí hiệu là c. + Riêng khối khí xích đạo chỉ có một kiểu là khối khí hải dương, kí hiệu là Em. HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu về FRÔNG ( 6 phút) 1. Mục tiêu - Nêu được khái niệm frông và các frông. - Trình bày được sự di chuyển của các khối khí, frông và ảnh hưởng của chúng đến thời tiết, khí hậu.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật dạy học: động não. 3. Phương tiện - Phiếu học tập, máy chiếu. 4. Tiến trình hoạt động Bước 1: GV yêu cầu các cặp đôi đọc nội dung mục 3 phần I trong sách giáo khoa và trả lời phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP THEO CẶP Câu 1. 1/ Frông là? A. Mặt ngăn cách của 2 khối khí. B. Mặt ngăn cách của 2 khối khí khác nhau về nhiệt độ. C. Mặt ngăn cách của 2 khối khí khác nhau về nhiệt độ và hướng gió. 2/ Điền vào dấu (…) các nội dung phù hợp? -FA: Là mặt ngăn cách giữa 2 khối khí ……….. và ………, gọi là frong ………. -FP: Là mặt ngăn cách giữa 2 khối khí ……….. và ………, gọi là frong ……… Câu 2. “Nơi có frông hoặc dải hội tụ đi qua thời tiết nhiễu loạn, thường mưa nhiều” Hãy giải thích nhận định trên? - Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ mà giáo viên đã giao. GV quan sát, trợ giúp và đánh giá HS hoạt động. - Bước 3. GV yêu cầu đại diện một vài cặp học sinh trả lời. HS cả lớp lắng nghe và bổ sung. - Bước 4. Cuối cùng GV kết luận và cung cấp thông tin phản hồi. THÔNG TIN PHẢN HỒI Câu 1. 1/ Frông là? A. Mặt ngăn cách của 2 khối khí. B. Mặt ngăn cách của 2 khối khí khác nhau về nhiệt độ. C. Mặt ngăn cách của 2 khối khí khác nhau về nhiệt độ và hướng gió. 2/ Điền vào dấu (…) các nội dung phù hợp? -FA: Là mặt ngăn cách giữa 2 khối khí cực và ôn đới, gọi là frông cực -FP: Là mặt ngăn cách giữa 2 khối khí ôn đới và chí tuyến, gọi là frông ôn đới. Câu 2. Các khối khí thường xuyên di chuyển. Mặt tiếp xúc của 2 khối khí khác nhau (frong hoặc dải hội tụ) thường có sự tranh chấp của 2 khối khí nên thường mưa
GIÁO ÁN ĐỊA ỊA LÝ L LỚP 10 nhiều. Bước 5: GV yêu cầu các cặp c HS tiếp tục thảo luận trả lờii câu hỏi: Phân bi biệt frông và dải hội tụ nhiệt đới? - GV dùng phương pháp đàm tho thoại gợi mở để hướng dẫn HS trả lời: + Frông là gì? Dải hội tụụ nhiệ nhiệt đới là gì? + Sự khác nhau củaa frông vvà dải hội tụ nhiệt đới? GV kết luận: Frông là mặt ặt ngăn ng cách của 2 khối khí khác nhau vềề nhiệt nhi độ và hướng gió. Còn dải hội tụ nhiệt đới là mặt ngăn cách của 2 khối khí cùng nhi nhiệt độ, chỉ khác nhau về hướng gió). NỘI DUNG 3. Frông . - Frông (F) là mặt ngănn cách gi giữa hai khối khí, có sự khác biệtt nhau về v nhiệt độ và hướng gió. - Mỗi bán cầu có 2 frong cơ ơ bbản: + Frông địa cực (FA): ngăn ăn cách gi giữa khối khí cực và ôn đới. + Frông ôn đới (FP): ngăn ăn cách giữa gi khối ôn đới và chí tuyến. - Dải hội tụ nhiệt đớii chung cho cả c hai bán cầu (FIT). - Các khốii khí, frông không đứ đứng yên một chỗ mà luôn di chuyển. - Mỗi khi di chuyển đến đâu th thì lại làm cho thời tiết ở đó có sự thay đổi. đổ
Hoạt động 4: Tìm hiểu vềề NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH NHIỆT NHI ĐỘ KHÔNG KHÍ (6 phút) 1. Mục tiêu - Trình bày được nguyên ên nhân hình thành nhi nhiệt độ không khí. - Phân tích tranh ảnh để giải ải thích nguy nguyên nhân hình thành nhiệt độ không khí tr trên Trái Đất. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy ạy h học - Phương pháp dạy học: nghiên ên ccứu tình huống, sử dụng phương tiện ện dạy dạ học trực quan. - Kĩ thuật dạy học: tranh luận- ủng hộ- phản đối, động não. 3. Phương tiện:
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 - Phiếu học tập, máy chiếu. 4. Tiến trình hoạt động Bước 1: GV yêu cầu cả lớp đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi Cho hình 11.2 và đoạn thông tin sau:
Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho bề mặt Trái Đất là bức xạ Mặt Trời. Khi bức xạ Mặt trời tới bề mặt Trái Đất, 47% sẽ được bề mặt Trái Đất hấp thụ, sau đó bức xạ lại vào không khí làm cho không khí ở tầng đối lưu nóng lên. Như vậy, nhiệt độ cung cấp chủ yếu cho không khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt Trái Đất được Mặt Trời đốt nóng. Dựa vào đoạn thông tin trên, hãy cho biết: 1/ Bức xạ mặt trời được phân phối như thế nào? 2/ Nguyên nhân hình thành nhiệt độ không khí trên Trái Đất? Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ mà giáo viên đã giao. GV quan sát, trợ giúp và đánh giá HS hoạt động. Bước 3. Sau khi HS làm việc xong, GV yêu cầu một HS trả lời, các HS khác lắng nghe và nhận xét, bổ sung. Bước 4. GV đưa thông tin phản hồi: 1/ 47% được bề mặt trái đất hấp thụ. 30% tới khí quyển lại bị phản hồi vào không gian. 19% được khí quyển hấp thụ. 4% tới mặt đất lại bị phản hồi vào không gian.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 2/ Nguồn cung cấp nhiệt cho bề mặt Trái Đất là bức xạ Mặt trời. Khi tia bức xạ Mặt Trời đi qua khí quyển thì được mặt đất hấp thụ và bức xạ lại vào khí quyển. Lúc này không khí sẽ nóng lên. Độ nóng lạnh này gọi là nhiệt độ không khí. Bước 5: GV tiếp tục yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi sau, để khắc sâu kiến thức: BÀI TẬP THEO CẶP Nhiệm vụ: Khoanh vào đáp án đúng nhất Nhiệt độ không khí trên Trái Đất phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Lượng bức xạ Mặt Trời mà khí quyển hấp thụ. B. Lượng bức xạ Mặt Trời tới bề mặt Trái Đất. C. Góc tạo bởi tia sáng Mặt Trời với tiếp tuyến của nó tại bề mặt Trái Đất. D. Lượng bức xạ Mặt Trời tới bề mặt Trái Đất được phản hồi trở lại không gian. - GV cung cấp thông tin phản hồi: Khoanh vào đáp án đúng nhất Nhiệt độ không khí trên Trái Đất phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Lượng bức xạ Mặt Trời mà khí quyển hấp thụ B. Lượng bức xạ Mặt Trời tới bề mặt Trái Đất C. Góc tạo bởi tia sáng Mặt Trời với tiếp tuyến của nó tại bề mặt Trái Đất. D. Lượng bức xạ Mặt Trời tới bề mặt Trái Đất được phản hồi trở lại không gian. NỘI DUNG II. Sự phân bố nhiệt độ trên trái đất. 1. Nguyên nhân hình thành nhiệt độ không khí: Nhiệt cung cấp chủ yếu cho không khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt trái đất, sau khi hấp thụ bức xạ mặt trời rồi bức xạ lại vào không khí, làm cho không khí nóng lên, hình thành nhiệt độ không khí. Hoạt động 5: Tìm hiểu SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT (11 phút) 1. Mục tiêu - Trình bày được nguyên nhân hình thành nhiệt độ không khí và các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ không khí - Phân tích bản đồ, tranh ảnh và bảng số liệu để giải thích sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề, sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại gợi mở.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 - Kĩ thuật dạy học: tranh luận- ủng hộ- phản đối, động não. 3. Phương tiện: - Phiếu học tập, máy chiếu. Tranh ảnh, bảng số liệu, bản đồ.
4. Tiến trình hoạt động Bước 1: - GV chia lớp thành 6 nhóm. - GV nêu nhiệm vụ và hướng dẫn HS cách thức tiến hành hoạt động nhóm: + Giai đoạn 1: Các cá nhân trong từng nhóm (theo sự phân công của nhóm trưởng) nghiên cứu các bảng số liệu, lược đồ, tranh ảnh được cung cấp theo phiếu học tập và hoàn các nhiệm vụ sau: PHIẾU HỌC TẬP NHÓM Nhóm 1,2 Bảng sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ ở bán cầu bắc (Đơn vị: 0C) Vĩ độ Nhiệt độ trung bình năm Biên độ nhiệt độ năm 0 0 24,5 1,8 0 20 25,0 7,4 0 30 20,4 13,3
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 400 14,0 17,7 0 50 5,4 23,6 0 60 -0,6 29,0 0 70 -10,4 32,2 …. …………………………. …………………….. Dựa vào bảng số liệu và kiến thức đã học, hãy hoàn thành phiếu học tập sau trong thời gian 4 phút: Nhân Ảnh hưởng Giải thích tố + Nhiệt độ trung bình năm cao ở các vĩ ………………………… độ …..…...…… và ....………....…, giảm …………………………… dần về ……….................. …………………………… Vĩ độ … địa lí + Biên độ nhiệt ở xích đạo ….....… (1,80C), …….......... dần về cực
………………………… …………………………… …
PHIẾU HỌC TẬP NHÓM Nhóm 3,4 Dựa vào lược đồ và kiến thức đã học, hãy hoàn thành phiếu học tập trong thời gian 4 phút:
Biên độ nhiệt độ năm thay đổi theo vị trí gần hay xa đại dương Nhân Ảnh hưởng tố Lục + Nhiệt độ trung bình năm cao nhất địa và và thấp nhất đều nằm ở
Giải thích …………………………
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 đại dương
…....................… …………………………… + Biên độ nhiệt ở đại dương …………………………… ..........…., ở lục … địa……………………………… + Nhiệt độ còn ……….. theo bờ ………………………… Đông và bờ Tây của lục địa …………………………… … PHIẾU HỌC TẬP NHÓM Nhóm 5,6
Nhiệt độ thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi Dựa vào hình và kiến thức đã học, hãy hoàn thành phiếu học tập sau trong thời gian 4 phút: Nhâ Ảnh hưởng Giải thích n tố
Địa hình
+ Càng lên cao nhiệt độ càng ………………………… ............. (trong tầng đối lưu trung bình …………………………… giảm … ………………..…………… 0 C/100m). .. + Nhiệt độ không khí thay đổi theo .........……và ................... của dãy núi.
………………………… …………………………… … + Giai đoạn 2: (Thực hiện phương pháp mảnh ghép) Trên cơ sở nghiên cứu của cá nhân ở từng nhóm cũ, tiến hành trao đổi ở nhóm mới và hoàn thành phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP NHÓM….
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Họ và tên các thành viên trong nhóm
Nhân tố
Nhiệm vụ trong nhóm
Nhiệm vụ đã thực hiện ở giai đoạn 1
Rất tích cực
Bình thường
Chưa tích cực
Nhiệm vụ Thống nhất ý kiến để hoàn thành dữ liệu sau Giải thích Ảnh hưởng
+ Nhiệt độ trung bình năm cao ở các vĩ độ …..…...…… và ....………....…, giảm dần về Vĩ độ địa lí ………........................... + Biên độ nhiệt ở xích đạo rất ....…… (1,80C), …….................... dần về cực. + Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều nằm ở …..............… Lục + Biên độ nhiệt ở đại dương địa và …........., ở lục đại địa…………………………….. dương + Nhiệt độ còn ………. theo bờ Đông và bờ Tây của lục địa
Địa hình
Mức độ tích cực
+ Càng lên cao nhiệt độ càng ............ (trong tầng đối lưu trung bình giảm… 0C/100m). + Nhiệt độ không khí thay đổi theo .........……và ..................... của dãy núi.
…………………………… …………………………… ……………………………
…………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… ……………………………
…………………………… …………………………… ………………………….…. ……………..………………
…………………………… …………………………… …………………………… (Chú ý: Tiêu chí đánh giá mức độ tích cực của các thành viên là dựa vào kết quả hoàn thành nhiệm vụ cá nhân mà nhóm trưởng đã phân công ở giai đoạn 1)
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ mà giáo viên đã giao. GV quan sát, trợ giúp và đánh giá HS hoạt động. Bước 3: Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác trao đổi chéo kết quả thảo luận cho nhau để cùng nhận xét, đánh giá. Bước 4: GV đưa ra thông tin phản hồi. THÔNG TIN PHẢN HỒI Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất Giải thích Nhân tố Ảnh hưởng Do Trái Đất có dạng hình cầu, + Nhiệt độ trung bình năm nên góc tạo bởi tia sáng Mặt Trời cao ở các vĩ độ xích đạo và chí với tiếp tuyến của nó tại bề mặt Trái Đất (góc nhập xạ) nhỏ dần từ Vĩ độ tuyến, giảm dần về cực. Xích đạo về cực. địa lí + Biên độ nhiệt ở xích đạo Vì càng lên vĩ độ cao thì chênh 0 rất nhỏ (1,8 C), tăng dần về lệch về góc chiếu sáng và thời gian cực chiếu sáng càng lớn. + Nhiệt độ trung bình năm Vì khả năng truyền nhiệt của cao nhất và thấp nhất đều nằm mặt nước (biển và đại dương) Lục địa chậm hơn mặt đất (lục địa). ở lục địa và + Biên độ nhiệt ở đại dương đại nhỏ, ở lục địa lớn dương + Nhiệt độ còn thay đổi theo Do ảnh hưởng của các dòng bờ Đông và bờ Tây của lục địa biển. + Càng lên cao nhiệt độ Càng lên cao không khí càng càng giảm (trong tầng đối lưu loãng, bức xạ mặt đất càng mạnh. trung bình giảm 0,60C/100m). - Nơi có độ dốc nhỏ lớp không khí bị đốt nóng phía trên dày hơn Địa nên nhiệt độ cao hơn nơi có độ dốc hình + Nhiệt độ không khí thay lớn. đổi theo độ dốc và hướng phơi - Sườn cùng hướng với tia sáng của dãy núi. Mặt Trời thì góc tạo bởi tia sáng Mặt Trời với sườn núi nhỏ nên nhiệt độ thấp hơn sườn ngược hướng với tia sáng Mặt Trời.
NỘI DUNG
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 2. Sự phân bố nhiệt độ của không khí trên trái đất. a. Phân bố theo vĩ độ địa lí. - Nhìn chung càng lên vĩ độ cao nhiệt độ trung bình năm càng giảm. - Càng lên vĩ độ cao biên độ nhiệt năm càng lớn. b. Phân theo lục địa và đại dương. - Nhiệt độ trung bình năm cao nhất, thấp nhất đều ở các lục địa. - Đại dương có biên độ nhiệt năm nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt năm lớn. c. Phân bố theo địa hình. - Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm. - Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi. Bước 5: GV cho HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi: “So sánh nhiệt độ trung bình năm của TP Cao Lãnh (Đồng Tháp) (vĩ độ 0 10 27’B, ở độ cao hơn 5m) với thành phố Đà Lạt (vĩ độ 11057’B, ở độ cao 1475m) và giải thích?” - GV ghi tất cả các câu trả lời của HS lên bảng. - GV đưa thông tin và chốt câu trả lời: Nhiệt độ trung bình năm của TP cao lãnh cao hơn nhiệt độ trung bình năm của thành phố Đà Lạt (17 độ C) vì địa hình thấp hơn và gần Xích đạo hơn. C. Hoạt động luyện tập ( 4 phút) 1. Mục tiêu - Củng cố lại nội dung bài học. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp củng cố: tổ chức trò chơi. - Hình thức tổ chức: toàn lớp. 3. Phương tiện - Máy chiếu, bảng tích điểm. 4. Tiến trình hoạt động Bước 1: - GV công bố sẽ củng cố nội dung bài học qua trò chơi “Theo dòng dữ kiện” - GV chia lớp thành 4 đội và phổ biến luật chơi: cả 4 đội sẽ lắng nghe các dữ kiện và chỉ ra lỗi sai trong các dữ kiện. Mỗi câu trả lời đúng đem về cho đội của mình 5 điểm, trả lời sai nhường quyền cho đội khác. Sau khi GV đọc xong dữ kiện, các đội giành quyền trả lời bằng cách giơ tay. Sau khi trả lời hết 7 câu hỏi, đội nào có tổng điểm cao nhất các thành viên trong đội sẽ được cộng thêm 1 điểm vào điểm thực hành. - GV treo bảng tích điểm lên bảng để ghi kết quả. * Bước 2: Sau khi các đội đã rõ luật chơi, GV lần lượt đưa dữ kiện: 1/ Nhờ có lượng ôzôn rất lớn ở tầng bình lưu mà hoạt động phát thanh và truyền hình mới có thể hoạt động được.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 (sai vì khí ôzôn ngăn các tia tử ngoại chứ không phản hồi được các làn sóng vô tuyến điện) 2/ Giữa 2 khối khí chí tuyến và xích đạo hình thành frong nhiệt đới (sai vì 2 khối khí chí tuyến và xích đạo có cùng nhiệt độ và hướng gió nên không hình thành frong) 3/ Lãnh thổ Việt Nam trải dài trên 15 vĩ độ, từ 8034’B đến 23033’B cho nên thường xuyên nằm dưới 2 khối khí là T và P. (sai vì nước ta nằm hoàn toàn trong khu vực nội chí tuyến bắc bán cầu nên nằm dưới 2 khối khí là T và E) 4/ Gió mùa mùa đông hoạt động ở nước ta từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau chịu ảnh hưởng của khối khí Pm. (sai vì gió mùa mùa đông hoạt động ở nước ta từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau chịu ảnh hưởng của khối khí Pc) 5/ Nhiệt lượng do Mặt Trời mang đến bề mặt Trái Đất luôn thay đổi theo bề dày của lớp khí quyển. (sai vì nhiệt lượng do Mặt Trời mang đến bề mặt Trái Đất luôn thay đổi theo góc nhập xạ) 6/ Xích đạo là khu vực có nhiệt độ trung bình năm cao nhất thế giới (sai vì khu vực chí tuyến mới có nhiệt độ trung bình năm cao nhất thế giới do ở đây chủ yếu là lục địa lại nằm dưới khu áp cao nên ít mưa) 7/ Nơi có nhiệt độ trung bình năm thấp nhất trên thế giới là hai cực. (sai vì nơi có nhiệt độ trung bình năm thấp nhất trên thế giới là hàn cực) Bước 3: Giáo viên tổng kết và tuyên bố đội chiến thắng sau đó đề nghị ghi danh sách học sinh đội chiến thắng để cộng điểm thực hành. D. Hoạt động nối tiếp - hướng dẫn học tự học (1 phút) 1. Mục tiêu - Liên hệ các điều kiện của thời tiết, khí hậu ảnh hưởng tới nông nghiệp. - Kĩ thuật đóng vai. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học Tìm kiếm và xử lí thông tin. 3. Tổ chức hoạt động -Bước 1. GV giao nhiệm vụ cho HS ở nhà Đóng vai là một kĩ sư nông nghiệp đối với việc xây dựng cơ cấu cây trồng, vật nuôi cho nông dân, em thử đề xuất một vài loại cây trồng, vật nuôi thích hợp với điều kiện khí hậu của địa phương cho người nông dân. -Bước 2: HS tiếp nhận vấn đề và thực hiện ở nhà V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………….
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Tuần 1 - Ngày soạn: 01/08/2019 PPCT: Tiết 1
BÀI 12. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Phát biểu được khái niệm khí áp. - Phân tích được mối quan hệ giữa khí áp và gió. Nguyên nhân làm thay đổi khí áp - Trình bày được nguyên nhân hình thành một số loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất, gió mùa và một số loại gió địa phương. - Đánh giá tác động của một số loại gió đến đời sống và sản xuất. 2. Về kĩ năng: - Sử dụng hình 12.1 để trình bày về sự phân bố khí áp - Sử dụng bản đồ Khí hậu thế giới để trình bày sự phân bố các khu áp cao, áp thấp; sự vận động của các khối khí trong tháng 1 và tháng 7. - Kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm. 3. Về thái độ: - Tôn trọng các quy luật tự nhiên. - Đồng cảm với nhân dân, nơi mà thiên tai còn xảy ra thường xuyên. 4. Năng lực cần hướng tới - Năng lực chung: + Năng lực tự học + Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực quản lí + Năng lực giao tiếp + Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ: + Năng lực sử dụng bản đồ, phân tích biểu đồ + Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý, video clip. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của Giáo viên: - Máy chiếu; Phiếu học tập 2. Chuẩn bị của Học sinh: - SGK , vở ghi. III. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Sự phân bố khí áp, một số loại gió chính.
- Trình bày được sự hoạt động một số loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất, gió mùa và một số loại gió địa phương.
- Phân tích được các nguyên nhân làm thay đổi khí áp và nguyên nhân hình thành các loại gió.
Đánh giá tác Liên hệ các động của một số loại gió này ở loại gió đến đời Việt Nam. sống và sản xuất.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG A. Tình huống xuất phát (5 phút) PHƯƠNG ÁN 1
1. Mục tiêu - Bước đầu hình thành cho HS kiến thức về sự hình thành của gió. https://www.youtube.com/watch?v=Z1hHyn bleB8 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Kỹ thuật động não - Hình thức cả lớp 3. Phương tiện - Máy chiếu để chiếu clip ngâm bài thơ (nếu GV không có khả năng đọc diễn cảm) 4. Tổ chức hoạt động - Bước 1: GV trích đọc diễn cảm bài thơ Sóng (Xuân Quỳnh) “Sóng bắt đầu từ gió….khi nào ta yêu nhau” Yêu cầu: HS trả lời câu hỏi bỏ ngỏ của tác giả: “Gió bắt đầu từ đâu?” - Bước 2: HS suy nghĩ và trả lời. Lưu ý: : Trong khi thu thập ý kiến, GV không đánh giá, nhận xét. Mục đích là huy động nhiều ý kiến tiếp nối nhau. - Bước 3: Kết thúc việc đưa ra ý kiến. GV lựa chọn sơ bộ các suy nghĩ, đánh giá những ý kiến đó và dẫn nhập vào bài mới. PHƯƠNG ÁN 2
PP/kĩ thuật: Trò chơi Tổ chức hoạt động - Bước 1: GV giới thiệu thể lệ trò chơi đoán từ + Người gợi ý không lặp từ, tách từ có trong khái niệm + Người đoán từ đoán nhanh chóng trong 5 tiếng đếm - Bước 2: Thực hiện trò chơi. Các từ khóa: Khí áp, Gió mùa, Gió Tín Phong, Lục địa, Đại dương, Nóng ẩm, Nhiệt đới, Đông Nam Á; Xích đạo; Chí tuyến… - Bước 3: Tổng kết điểm, đánh giá, liên hệ kiến thức mới để vào bài.
GIÁO ÁN ĐỊA ỊA LÝ L LỚP 10 B. Hình thành kiến ki thức mới HOẠT ĐỘNG NG 1. TÌM HIỂU HI SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP ( 10 PHÚT) 1. Mục tiêu - Phát biểu được khái niệm khí áp. - Trình bày được sự phân bố các khối khí, f-rông và nêu đặc điểm chính của chúng . - Giải thích được các nguyên nhân thay đổi khí áp. 2. Phương thức - PP thảo luận nhóm - Kĩ thuật "Bể cá" https://gdnn.edu.vn/Day-hoc-tich tich-cuc/ky-thuat-day-hoc-tich-cuc-ky-thuat thuat-be-ca35.html 3. Phương tiện - Máy chiếu; Hình ình 12.1phóng to (Hoặc (Ho GV vẽ sẵn) 3. Tổ chức hoạt động - Bước 1: GV bố trí bể cá và hư hướng dẫn nhiệm vụ: ✔ Một nhóm HS ngồi giữaa llớp và thảo luận với nhau (Thường lớp đông đ thì GV chia lớp thành 2 bể cùng làm việc vi c song song theo 2 dãy bàn), còn những nh HS ở ngoài ngồii xung quanh ở vòng ngoài theo dõi cuộc thảo luận đó. Trong nhóm thảo luận GV để một m vị trí không có người ngồi. i. HS tham gia nhóm quan sát có thể ngồi vào chỗ đđó và đóng góp ý kiến vào cuộc thảo luậận, ví dụ đưa ra một câu hỏi đối vớii nhóm th thảo luận hoặc phát biểu ý kiếnn khi cuộc cu thảo luận bị chững lạii trong nhóm. ✔ Trong quá trình thảo luậận, những người quan sát và những ngườ ời thảo luận sẽ thay đổi vai trò với nhau. hau. ✔ Thờii gian hoàn thành: 10 phút. Câu hỏi: 1) Khí áp là gì? 2) Mô tả sự phân bố khí áp
GIÁO ÁN ĐỊA ỊA LÝ L LỚP 10 3) Giải thích nguyên ên nhân thay đổi khí áp. - Bước 2: HS tiến hành thảoo lu luận và có thể thay đổi vai trò với nhau. - Bước 3: Kết thúc thảo luận. n. GV chu chuẩn kiến thức. NỘI DUNG I. Sự phân bố khí áp https://www.youtube.com/watch ?v=IGyjSLNyxXs - Khí áp: Là sức nén củaa không khí xuống mặt TĐ 1. Phân bố các đai khí áp trên ên Trái Đất - Các đai cao áp, áp thấpp phân bố xen kẽ và đối xứng ng qua đai đ áp thấp xích đạo. - Các đai khí áp phân bố không liên tục, do sự phân bố xen kẽ nhau giữa lục địa và ĐD 2. Nguyên nhân thay đổi ổi khí áp a. Khí áp thay đổi theo độ cao: Càng lên cao, khí áp càng giảảm ( k2 loãng) b. Khí áp thay đổii theo nhiệ nhiệt độ: Nhiệt độ càng tăng, ng, khí áp càng gi giảm và ngược lại (t0 tăng ng không khí nở n ra làm giảm tỉ trọng) c. Khí áp thay đổi theo độ ẩm: Không khí ch chứa nhiều hơi nước, c, khí áp gi giảm HOẠT ĐỘNG NG 2: TÌM HI HIỂU MỘT SỐ LOẠII GIÓ CHÍNH (20 PHÚT) 1. Mục tiêu - Trình bày được hoạt động ng củ của một số loại gió chính. 2. Phương pháp/kỹ thuật - Phương pháp nhóm, cặp 3. Phương tiện: hình 14.1, 12.2, 12.3, bản đồ gió tháng 1 vvà tháng 7 4. Tổ chức hoạt động - Bước 1: GV chia nhóm vàà phân công nhi nhiệm vụ Hình thành 6 nhóm theo 2 cụm ụm ( C Cụm 1: Nhóm 1,2,3; Cụm m 2: Nhóm 4,5,6). Nhiệm vụ: ❖ Nhóm 1,4: Tìm hiểu ểu ho hoạt động của gió Tây ôn đới và gió Mậu ậu ddịch ❖ Nhóm 2,5: Tìm hiểu ểu về gió mùa.
GIÁO ÁN ĐỊA ỊA LÝ L LỚP 10
❖ Nhóm 3, 6: Tìm hiểu ểu về gió đất, gió biển và gió fơn. Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Nhóm 6
Đặc điểm Khu vực hoạt động Hướng gió Tính chất
Đặc điểm Khái niệm Nguyên nhân hình thành Khu vực hoạt động Thời gian hoạt động Hướng gió Tính chất
Phiếu học tập Nhóm 1-4 Gió Tây ôn đới
Gió Mậu ậu dịch d
Phiếu học tập Nhóm 2-5 Gió mùa
Phiếu học tập Nhóm 3-6 Gió Đất, gió Biển
Gió fơn. fơ Đặc điểm Khái niệm Khu vực hoạt động Hướng gió + Tính chất - Bước 2: Các nhóm tiến hành ành th thảo luận. GV theo dõi hoạt động của ủa các nhóm để đánh giá, nhận xét.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 - Bước 3: GV bốc thăm ngẫu nhiên nhóm lên trình bày, nhóm cùng nội dung có thể bổ sung (nếu có), nhóm còn lại có thể có ý kiến và yêu cầu giải thích. - Bước 4: GV chuẩn kiến thức. Các nhóm tự cho điểm chéo nhau. NỘI DUNG II. Một số loại gió chính 1. Gió Tây ôn đới - Phạm vi hoạt động: 30-600 ở mỗi bán cầu ( áp cao cận nhiệt về hạ áp ôn đới) - Thời gian :Gần như quanh năm - Hướng: tây là chủ yếu (TN-BBC,TB-NBC) - Nguyên nhân:chênh lệch khí áp giữa áp cao CT và áp thấp ôn đới - Tính chất: ẩm, mang nhiều mưa 2. Gió Mậu dịch - Phạm vi hoạt động: 300 về XĐ - Thời gian: quanh năm - Hướng:đông là chủ yếu (ĐB-BBC,ĐN-NBC) - Nguyên nhân: chênh lệch khí áp giữa áp cao CT và áp thấp XĐ - Tính chất: khô, ít mưa 3. Gió mùa - Là loại gió thổi theo mùa, hướng gió ở hai mùa có chiều ngược với nhau - Nguyên nhân: Khá phức tạp chủ yếu do sự chênh lệch nhiệt độ và khí áp giữa lục địa và ĐD theo mùa, Giữa BBC và NBC - Khu vực có gió mùa: + Thường ở đới nóng: NA, ĐNA, Đông Phi, Đông Bắc Ôxtrâylia + Một số nơi thuộc vĩ độ trung bình:đông TQ, ĐN LBNga,ĐNHoa kì 4. Gió địa phương a. Gió biển, gió đất - Là loại gió hình thành ở ven biển, thay đổi hướng theo ngày và đêm. Ban ngày từ biển vào đất liền, ban đêm từ đất liền ra biển do sự khác nhau về tính chất hấp thụ nhiệt của đất liền và biển hay đại dương )chênh lệch nhiệt độ và khí áp). - Tính chất gió biển ẩm mát, gió đất khô b. Gió fơn - Là loại gió bị biến tính khi vượt qua núi trở lên khô và nóng
GIÁO ÁN ĐỊA ỊA LÝ L LỚP 10
C. Hoạt Ho động luyện tập (9 phút) 1. Mục tiêu - Liên hệ các loại gió có ở VN 2. Phương pháp/kĩ thuật dạyy h học - Đóng vai làm nhà khí tượng/nh ợng/nhà nông nghiệp/người nông dân 3. Tiến trình hoạt động Chủ đề: Các loạii gió đ đã học và liên hệ gió nào có ở Việtt Nam. - Bước 1: GV yêu cầuu HS suy ngh nghĩ và ghi ra giấy trong vòng 1 phút + Tên loại gió có ở VN + Tác động của loại gió đến đờ ời sống và sản xuất + Giải pháp khắc phục - Bước 2: GV rút thăm ngẫuu nhiên, cho HS ch chọn vai để tiến n hành hùng biện/thuyết bi trình/chia sẻ về những tác động ng tích cực, c tiêu cực của loại gió đến sảnn xuất xu và đời sống. + Thời gian thuyếtt trình 1 phút + Nêu những biểu hiện, tác động ng + Nêu giải pháp ngắn Gv gọi ít nhấtt 3 HS lên trình bày - Bước 3: GV cho HS bình chọọn cá nhân xuất sắc, lí giải. GV nhận n xét chung, chốt ch ý. Khen ngợi các HS có phầnn th thể hiện tốt.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10
Bão và áp thấp nhiệt đới
Khô hạn
Sương mù – mưa phùn
Sản xuất vụ đông
D. Hoạt động nối tiếp- hướng dẫn học tự học (1 phút) - Về nhà vẽ hình 13.1 trang 51/SGK – khổ giấy A4 (Trang trí đẹp nhất) - Xem trước và chuẩn bị bài 13/SGK PHỤ LỤC PHẢN HỒI PHIẾU HỌC TẬP Phiếu học tập Nhóm 1-4 Đặc điểm Gió Tây ôn đới Gió Mậu dịch Từ áp + cận nhiệt -> áp – ôn Từ áp cao cận nhiệt -> áp đới (30-600 ở mỗi bán cầu) – xích đạo (300 về XĐ) Khu vực hoạt động - BBC: TN - BCB: ĐB - NBC: TB - BCN: ĐN Hướng gió Thổi quanh năm, suốt 4 mùa Thổi quanh năm và khá độ ẩm cao, thường mang đều đặn theo hướng gần Tính chất theo mưa và chủ yêu mưa như cố định, gió khô, ít bụi, mưa phùn. mưa.
Đặc điểm Khái niệm
Phiếu học tập Nhóm 2-5 Gió mùa - Là loại gió thổi theo mùa, hướng gió ở hai mùa có chiều
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 ngược với nhau Nguyên nhân hình Khá phức tạp, chủ yếu do sự chênh lệch nhiệt độ và khí áp giữa lục địa và ĐD theo mùa, Giữa BBC và NBC thành - Đới nóng: Nam Á, ĐNA, Đông Phi, Đông Bắc Ôxtrâylia Khu vực hoạt động - Một số nơi thuộc vĩ độ trung bình: đông TQ, ĐN LBNga, ĐNHoa kì Thời gian hoạt động - GMMĐ: tháng 11 – tháng 4 năm sau - GMMH: tháng 5 đến tháng 10 - GMMĐ: ĐB Hướng gió - GMMH: TN - GMMĐ: lạnh khô Tính chất - GMMH: nhiều hơi ẩm và mưa Phiếu học tập Nhóm 3-6 Gió fơn. Đặc điểm Gió Đất, gió Biển Là loại gió hình thành ở ven Là loại gió bị biến tính khi biển, thay đổi hướng theo ngày vượt qua núi trở lên khô Khái niệm và nóng. và đêm. Vùng núi chắn gió Khu vực hoạt động Vùng ven biển - Gió Đất: Từ đất liền thổi ra - Sườn đón gió: có mưa - Sườn khuất gió: khô và Hướng gió + Tính biển vào ban đêm nên khô. - Gió Biển: Từ biển thổi vào đất rất nóng chất liền vào ban ngày nên mát mẻ. V. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………
Tuần
- Ngày soạn:
PPCT:
BÀI 13. MƯA
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trình bày được các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa và sự phân bố lượng mưa trên thế giới. - Giải thích tình hình phân bố lượng mưa theo vĩ độ và theo vị trí gần hay xa đại dương và dòng biển ven bờ. 2. Kĩ năng: - Phân tích bản đồ và đồ thị phân bố lượng mưa theo vĩ độ. 3. Thái độ: - Nhận thấy được sự như ảnh hưởng của mưa đến sản xuất và đời sống. 4. Năng lực cần hướng tới - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ: + Năng lực học tập tại thực địa: + Năng lực sử dụng bản đồ, phân tích biểu đồ + Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý, video clip. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của Giáo viên: - Bản đồ phân bố lượng mưa trên Thế Giới và bản đồ tự nhiên thế giới, bảng phụ, SGK, SGV, bài soạn, chuẩn kiến thức, kĩ năng 2. Chuẩn bị của Học sinh: - SGK , vở ghi, đồ dùng học tập, Biểu đồ phân bố lượng mưa theo vĩ độ đã chuẩn bị ở nhà. III. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Trình bày Phân tích được - Nhận xét biểu - Định lượng được được các các nhân tố ảnh đồ phân bố lượng tương đối về nhân tố ảnh hưởng đến mưa phân bố lượng mưa của đến lượng mưa và sự theo vĩ độ và bản Việt Nam Mưa hưởng lượng mưa và sự phân bố lượng đồ phân bố lượng phân bố lượng mưa trên thế mưa trên thế giới mưa trên thế giới giới
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Tình huống xuất phát (3 phút) 1. Mục tiêu - HS nhớ được nhiều bài hát liên quan đến mưa và bước đầu liên tưởng đến nội dung bài học mới. 2. Phương pháp/kỹ thuật - Trò chơi “60 giây thử thách” - Hình thức nhóm tổ 3. Phương tiện. - HS sử dụng giấy nháp 4. Tổ chức hoạt động - Bước 1: GV cho chủ đề MƯA Trong vòng 60 giây: tổ nào ghi tên được nhiều bài hát có liên quan đến mưa nhiều nhất tổ đó thắng. Các tổ phải trao đổi nhỏ để tổ khác không nghe thấy. Dứt hiệu lệnh “bắt đầu” các tổ mới được ghi. - Bước 2: GV cho HS chơi và dẫn nhập vào bài. B. Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 1. TÌM HIỂU NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG MƯA (20 PHÚT) 1. Mục tiêu - Trình bày được các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa. - Giải thích được vì sao miền ven Đại Tây Dương của Tây Bắc Châu Phi cùng vĩ độ với nước ta, nhưng có khí hậu nhiệt đới khô, còn nước ta lại có khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều. 2. Phương pháp/kỹ thuật - Dạy học theo nhóm/kỹ thuật mảnh ghép 3. Phương tiện. - Sơ đồ di chuyển mảnh ghép (GV có thể vẽ lên bảng) - Phiếu học tập 4. Tổ chức hoạt động - Bước 1: GV chia lớp thành 5 nhóm. * Vòng một: Nhóm chuyên gia (5 phút) GV hướng dẫn các nhóm căn cứ nội dung SGK, tài liệu đã chuẩn bị.., thảo luận: trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa theo Phiếu học tập (cắt ngang các nội dung) ● Nhóm 1: Trình bày về nhân tố Khí áp ● Nhóm 2: Trình bày về nhân tố Frông ● Nhóm 3: Trình bày về nhân tố Gió
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 ● Nhóm 4: Trình bày về nhân tố Dòng biển
● Nhóm 5: Trình bày về nhân tố Địa hình - Bước 2: * Vòng hai: Nhóm mảnh ghép (15 phút) ● Từ các nhóm chuyên gia GV yêu cầu HS đổi vị trí, hình thành các nhóm mảnh ghép mới. (kết dọc các nội dung) bằng cách: Trong mỗi nhóm chuyên gia, các thành viên tự đếm số thứ tư. Sau đó các bạn có cùng số thứ tự sẽ về chung 1 nhóm mới. ● Các chuyên gia từ các nhóm về nhóm mới sẽ trình bày nội dung mình phụ trách, nghe nhận xét, phản biện từ chuyên gia khác, các bạn và thống nhất sản phẩm cuối cùng. - Bước 3: GV chỉ định HS bất kì báo cáo sản phẩm các nhóm nhận xét, đặt câu hỏi, GV cùng HS chuẩn kiến thức. GV hỏi thêm: vì sao miền ven Đại Tây Dương của Tây Bắc Châu Phi cùng vĩ độ với nước ta, nhưng có khí hậu nhiệt đới khô, còn nước ta lại có khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều? (Tây bắc châu Phi có khí hậu nhiệt đới khô vì có cao áp thường xuyên, chủ yếu có gió mậu dịch thổi đến, ven bờ có dòng biển lạnh. Còn nước ta nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa, không bị cao áp ngự trị thường xuyên, lại ảnh hưởng vùng Biển Đông ấm, rộng lớn) Phiếu học tập Nhóm 1 Khí áp Ảnh hưởng Nguyên nhân Khu áp thấp Khu áp cao
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Phiếu học tập Nhóm 2 Ảnh hưởng Nguyên nhân
Frong Miền Frông Dải hội tụ nhiệt đới Gió Vùng sâu trong lục địa Miền gió Mậu dịch (TP) Miền gió mùa Miền gió Tây ôn đới
Phiếu học tập Nhóm 3 Ảnh hưởng
Dòng biển Nơi có dòng biển nóng đi qua Nơi có dòng biển lạnh đi qua Địa hình Sườn đón gió Sườn khuất gió
Phiếu học tập Nhóm 4 Ảnh hưởng
Nguyên nhân
Nguyên nhân
Phiếu học tập Nhóm 5 Ảnh hưởng Nguyên nhân
NỘI DUNG I. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển (Không dạy) II. Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa 1. Khí áp - Khu áp thấp: thường mưa nhiều. - Khu áp cao: thường mưa ít hoặc không mưa (vì không khí ẩm không bốc lên được, không có gió thổi đến mà có gió thổi đi). 2. Frông Miền có frông, nhất là dải hội tụ đi qua, thường mưa nhiều. 3. Gió - Gió mậu dịch: mưa ít. - Gió tây ôn đới thổi từ biển vào gây mưa nhiều( Tây Âu, tây Bắc Mĩ). - Miền có gió mùa: mưa nhiều (vì một nửa năm là gió thổi từ đại dương và lục địa) 4. Dòng biển Tại vùng ven biển - Dòng biển nóng đi qua: mưa nhiều (không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang vào lục địa).
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 - Dòng biển lạnh: mưa ít. 5. Địa hình - Cùng một sườn núi đón gió: càng lên cao, nhiệt độ giảm, mưa nhiều và sẽ kết thúc ở một độ cao nào đó. - Cùng một dãy núi sườn đón gió ẩm: mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít. HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU SỰ PHÂN BỐ LƯỢNG MƯA TRÊN TĐ ( 15 PHÚT) 1. Mục tiêu
- Phân tích bản đồ và đồ thị phân bố lượng mưa theo vĩ độ. - Liên hệ được lượng mưa ở nước ta. 2. Phương pháp/kỹ thuật - Thảo luận theo cặp đôi/ video 3. Phương tiện. - Video, bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới, biểu đồ phân bố lượng mưa theo vĩ độ (Hoặc trình chiếu) 4. Tổ chức hoạt động - Bước 1: GV chia các cặp cùng bàn giao nhiệm vụ: ● Cặp dãy Tổ 1 và Tổ 3: làm về mục III.1 và trả lời câu hỏi phần III.1 ● Cặp dãy Tổ 2 và Tổ 4 làm về mục III.2 và trả lời câu hỏi phần III.2 - Bước 2: HS tiến hành thảo luận. - Bước 3: GV bốc thăm ngẫu nhiên các cặp trình bày. - Bước 4: GV chuẩn kiến thức và Cho HS xem thêm: https://www.youtube.com/watch?v=c2-iquZziPU III. Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất 1. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 - Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo(vì nhiệt độ cao, khí áp thấp, có nhiều biển, đại dương, diện tích rừng lớn, nước bốc hơi mạnh). - Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam (áp cao, diện tích lục địa lớn). - Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới(áp thấp, có gió tây ôn đới từ biển thổi vào). - Mưa càng ít khi càng về gần hai cực (áp cao,nhiệt độ thấp, khó bốc hơi nước).
2. Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương - Ở mỗi đới, từ Tây sang Đông có sự phân bố lượng mưa không đều - Mưa nhiều: gần biển, dòng biển nóng - Mưa ít: xa đại dương, ở sâu trong lục địa, dòng biển lạnh, nằm ở khu vực khuất gió. - Nguyên nhân: Gần biển được cung cấp lượng hơi ẩm, đặc biệt khi có dòng biển nóng và địa hình chắn gió sẽ có lượng mưa lớn. .
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10
C. Hoạt động luyện tập (6 phút) 1. Mục tiêu - Hệ thống lại kiến thức bằng câu hỏi trắc nghiệm cho HS tái hiện kiến thức được lĩnh hội. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Hỏi đáp nhanh/Cả lớp 3. Phương tiện - Bộ câu hỏi trắc nghiệm 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV đọc câu hỏi và bốc thăm số thứ tự của HS trả lời ( Lưu ý: GV căn cứ thời gian để điều chỉnh chọn câu hỏi ở các mức độ cho phù hợp) I. NHẬN BIẾT Câu 1. Khí áp ảnh hưởng đến lượng mưa thể hiện A. các khu áp thấp thường mưa ít, các khu áp cao mưa nhiều. B. các khu áp thấp thường mưa nhiều, các khu áp cao mưa ít. C. các khu áp thấp ở bán cầu Bắc có mưa nhiều còn bán cầu Nam có mưa ít. D. các khu áp thấp ở bán cầu Nam có mưa nhiều còn bán cầu Bắc có mưa ít. Câu 2. Các khu áp thấp thường là nơi có lượng mưa A. lớn. B. nhỏ. C. trung bình. D. rất nhỏ. Câu 3. Khu vực chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch thường mưa ít do A. gió Mậu dịch không thổi qua đại dương B. gió Mậu dịch chủ yếu là gió khô C. gió Mậu dịch thổi yếu D. gió Mậu dịch thổi từ đại dương vào.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 II. THÔNG HIỂU Câu 1. Các khu áp thấp thường có mưa nhiều do A. là nơi hút gió và đẩy không khí ẩm lên cao, tạo điều kiện hình thành mây gây mưa. B. là nơi đẩy gió đi nơi khác vì thế có nhiều mây để có thể gây mưa. C. thường có nhiệt độ rất cao. D. khu vực có độ ẩm không khí lớn. Câu 2. Các khu áp cao thường có mưa rất ít hoặc không có mưa do A. chỉ có không khí khô bốc lên cao. B. không khí ẩm không bốc lên được lại chỉ có gió thổi đi. C. có ít gió thổi đến. D. nằm sâu trong lục địa. Câu 3. Frông nóng được hình thành khi A. hai khối khí tiếp xúc với nhau. B. khối không khí nóng đẩy lùi khối không khí lạnh. C. khối không khí nóng bị khối không khí lạnh đẩy lùi. D. ở xứ nóng. Câu 4. Khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa thường có lượng mưa lớn vì A. gió mùa mùa đông thường xuyên đem mưa đến. B. gió mùa mùa hạ thổi từ biển vào thường xuyên đem mưa đến. C. cả gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông đều đem mưa lớn đến. D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của áp thấp. III. VẬN DỤNG Câu 1. Các hoang mạc lớn trên thế giới thường phân bố ở khu vực cận chí tuyến là do A. đây là khu vực nhận được nguồn bức xạ từ Mặt Trời lớn. B. ít chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh. C. đây là khu vực áp cao. D. có lớp phủ thực vật thưa thớt. Câu 2. Nhận định nào dưới đây là chưa chính xác? A. Chỉ có frông nóng gây mưa còn frông lạnh không gây mưa. B. Khi xuất hiện frông, không khí nóng bị bốc lên cao hình thành mây, gây mưa. C. Khi xuất hiện frông, khối không khí nóng luôn nằm trên khối không khí lạnh. D. Khi xuất hiện frông không khí sẽ có sự nhiễu động mạnh. Câu 3. Nơi nào sau đây ở các sườn đón gió của các ngọn núi sẽ có mưa nhiều nhất? A. Chân núi B. Sườn núi . C. Đỉnh núi. D. Tùy theo mùa. IV. VẬN DỤNG CAO
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Câu 1. Hiện tượng mưa ngâu ở nước ta có liên quan đến sự xuất hiện của A. frông cực. B. frông nóng. C. frông lạnh. D. dải hội tụ nhiệt đới. Câu 2. Một trong những yếu tố quan trọng khiến khí hậu nước ta không khô hạn như các nước cùng vĩ độ ở Tây Á, Tây Phi là B. gió Mậu dịch. C. gió đất, gió biển. D. gió Tây ôn đới. A. gió mùa. Câu 3. Những khu vực nằm ven dòng biển nóng có mưa nhiều tiêu biểu như A. Tây Âu, Đông Braxin. B. Tây Nam Phi, Tây Nam Nam Mĩ. C. Tây Âu, Đông Nam Á. D. Đông Á, Đông Phi. Câu 4. Yếu tố nào không phải là nguyên nhân gây mưa nhiều ở khu vực xích đạo? A. áp thấp. B. diện tích đại dương lớn. C. frông, dòng biển nóng. D. địa hình đón gió. - Bước 2: GV nhận xét và sang hoạt động cuối cùng D. Hoạt động nối tiếp- hướng dẫn học tự học (1 phút) - Trả lời bài tập 3 trang 52 ( Đáp án: giảm dần từ Đông sang Tây, do phía đông các lục địa có các dòng biển nóng hoạt động, phía tây có dòng biển lạnh hoạt động...) - Chuẩn bị bài thực hành 14
PHỤ LỤC
Khí áp
Phiếu học tập Nhóm 1 Ảnh hưởng Nguyên nhân
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Khu áp thấp Khu áp ao
Lượng mưa lớn Do hút gió, đẩy không khí ẩm lên cao sinh ra mây gặp nhiệt độ thấp -> mưa Mưa rất ít hoặc vì không khí ẩm không bốc lên được, không có không mưa gió thổi đến mà có gió thổi đi -> khô
Phiếu học tập Nhóm 2 Frong Ảnh hưởng Nguyên nhân Miền Frong Lượng mưa lớn Do sự tranh chấp giữa khối kk nóng và kk lạnh (mưa frong) đã dẫn đến nhiễu loạn kk -> mưa Dải hội tụ nhiệt Lượng mưa lớn Do hội tụ 2 khối khí ẩm Xích đạo ở 2 bán cầu (mưa dải hội Bắc và Nam -> mưa đới tụ) Phiếu học tập Nhóm 3 Gió Ảnh hưởng Nguyên nhân Vùng sâu trong Lượng mưa ít Do ngưng kết hơi nước yếu từ ao hồ, sông và lục địa rừng cây. Gió từ đại dương không vào sâu được Miền gió Mậu Lượng mưa ít Do gió có tính chất khô (từ kv áp cao cận chí dịch (TP) tuyến về) Miền gió mùa Lượng mưa Có nửa năm gió thổi từ đại dương vào lục địa nhiều Miền gió Tây Lượng mưa Suốt 4 mùa có độ ẩm cao ôn đới nhiều Phiếu học tập Nhóm 4 Dòng biển Ảnh hưởng Nguyên nhân Nơi có dòng Do kk trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi biển nóng đi Lượng mưa lớn nước, gió mang hơi nước đó vào lục địa -> qua mưa Nơi có dòng Lượng mưa ít Do kk trên dòng biển lạnh bị lạnh, hơi nước biển lạnh đi qua không bốc lên được -> không mưa Phiếu học tập Nhóm 5 Địa hình Ảnh hưởng Nguyên nhân Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm -> mưa Sườn đón gió Lượng mưa lớn (tuy nhiên tới 1 độ cao nào đó độ ẩm kk đã giảm thì không mưa nữa. Ví dụ: núi cao và đỉnh núi cao) Sườn khuất gió Khô ráo Do khi không khí đi xuống, nhiệt độ không khí
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 tăng nhanh -> khô V. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………
Tuần
- Ngày soạn:
PPCT: Tiết
BÀI 14. ĐỌC BẢN ĐỒ SỰ PHÂN HÓA CÁC ĐỚI VÀ CÁC KIỂU KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT. PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỘT SỐ KIỂU KHÍ HẬU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Kể tên và thống kê được số lượng các đới khí hậu, các kiểu trong đới khí hậu trên Trái Đất. - So sánh sự khác nhau giữa các đới khí hậu. - Phân biệt được các kiểu khí hậu trong từng đới. 2. Kĩ năng - Đọc bản đồ: xác định ranh giới của các đới khí hậu. - Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các kiểu khí hậu. 3. Thái độ - Tích cực, chủ động trong thực hiện nhiệm vụ cá nhân. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ: + Năng lực sử dụng bản đồ + Năng lực sử dụng số liệu thống kê + Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý, video clip. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Bản đồ các đới khí hậu trên Trái Đất.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt Địa Trung Hải, ôn đới hải dương, ôn đới lục địa. (trình chiếu hoặc phóng to A3/Địa điểm) 2. Chuẩn bị của HS - SGK, vở ghi và dụng cụ học tập. III. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Sự phân - Trình bày được - Giải thích Nhận xét sự - Phân tích biểu bố các sự phân hóa các được nguyên phân hoá các đồ nhiệt độ, đới và đới khí hậu trên nhân sự phân kiểu khí hậu ở lượng mưa của hóa các đới khí đới khí hậu nhiệt các kiểu khí hậu. các kiểu Trái Đất. khí hậu - Kể tên được hậu trên Trái đới chủ yếu theo - Liên hệ kiểu khí trên Trái các đới khí hậu, Đất vĩ độ, ở đới khí hậu Việt Nam Đất các kiểu khí hậu - So sánh sự hậu chủ yếu theo trong đới khác nhau giữa kinh độ. các đới khí hậu. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Tình huống xuất phát (3 phút) 1. Mục tiêu - Kích thích sự vận động não bộ. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Trò chơi: Tiên đoán - Hình thức cả lớp 3. Tổ chức hoạt động - Bước 1: GV yêu cầu cản lớp off tất cả phương tiện học tập và cả các phương tiện truyền thông tin - Bước 2:. GV đặt câu: Em thử đoán trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu? em thử đặt tên các đới đó và giải thích vì sao em đặt tên như vậy. - Bước 3: GV chuẩn kiến thức và dẫn dắt vào bài. B. Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Đọc bản đồ các đới khí hậu trên Trái Đất (15 phút) 1. Mục tiêu - Kể tên và thống kê được số lượng các đới khí hậu, các kiểu trong đới khí hậu trên Trái Đất. - Xác định được phạm vi từng đới khí hậu trên bản đồ. - Trình bày được sự phân hóa khí hậu ở một số đới - So sánh sự khác nhau giữa đới khí hậu ôn đới và đới khí hậu cận nhiệt đới.
GIÁO ÁN ĐỊA ỊA LÝ L LỚP 10 2. Phương pháp/kĩ thuật dạạy học - Làm việc nhóm. 3. Phương tiện - Phương tiện: hình ình 14.1 phóng to
4. Tổ chức hoạt động - Bước 1: GV treo bản đồ 14.1 vvà chia nhóm làm việc ● Chia nhóm: chia lớp thành ành 8 nhóm (Tùy theo sĩ s số lớp mà chia số ố llượng nhóm phù hợp). ● Nhiệm vụ: Hoàn àn thành phi phiếu học tập. ● Cách trình bày: Bốc thăm ăm cá nhân nhóm ng ngẫu nhiên CÁC ĐỚI KHÍ HẬU PH PHẠM VI SL SL TÊN KI KIỂU ĐỚI KIỂU Phân bố chung Đới khí hậu xích đạo. Đới khí hậu cận xích đạo. Đới khí hậu nhiệt đới. Đới khí hậu cận nhiệt. Đới khí hậu ôn đới. Đới khí hậu cận cực.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Đới khí hậu cực. Sự phân hóa khác nhau giữa đới khí hậu ôn đới và đới khí hậu nhiệt đới - Trong đới khí hậu ôn đới………………………………………………………….. - Trong đới khí hậu nhiệt đới……………………………………………………….. - Bước 2: HS tiến hành làm trong thời gian 10 phút - Bước 3: GV bốc thăm thành viên nhóm bất kỳ trình bày . - Bước 4: HS ghi tên thành viên nhóm và nộp phiếu học tập NỘI DUNG 1. Đọc bản đồ các đới khí hậu trên trái đất a. Các đới khí hậu - Có 7 đới khí hậu (ở mỗi bán cầu). - Các đới khí hậu phân bố đối xứng nhau qua xích đạo. + Đới khí hậu xích đạo. + Đới khí hậu ôn đới. + Đới khí hậu cận xích đạo. + Đới khí hậu cận nhiệt. + Đới khí hậu cận cực. + Đới khí hậu nhiệt đới. + Đới khí hậu cực b. Sự phân hóa khí hậu ở một số đới - Đới ôn đới có 2 kiểu: lục địa và hải dương - Đới cận nhiệt có 3 kiểu: LĐ, gió mùa, ĐTH - Đới nhiệt đới có 2 kiểu: lục địa, gió mùa c. Sự khác biệt trong phân hóa khí hậu ở ôn đới và nhiệt đới - Ở ôn đới: các kiểu khí hậu phân hóa chủ yếu theo kinh độ - Ở nhiệt đới các kiểu khí hậu phân hóa chủ yếu theo vĩ độ HOẠT ĐỘNG 2: PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA CỦA CÁC KIỂU KHÍ HẬU (20 PHÚT) 1. Mục tiêu - Nhớ tên 4 biểu đồ của 4 nước. - Nêu đặc trưng từng kiểu khí hậu. - So sánh được điểm giống và khác nhau của một số kiểu khí hậu. - Phân tích được các yếu tố: nhiệt độ, lượng mưa trong biểu đồ ở 4 địa điểm. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Thảo luận nhóm/Chương trình truyền hình/phỏng vấn 3. Phương tiện - Biểu đồ 4 kiểu khí hậu của 4 địa điểm. - Kịch bản phỏng vấn khách mời chương trình “Du lịch vòng quanh Trái Đất” 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV chia nhóm và phân vai
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 ● Khách mời: 4 nhóm bạn thích du lịch + Nhóm 1: Nhóm bạn đi du lịch về từ Hà Nội – Việt Nam + Nhóm 2: Nhóm bạn đi du lịch về từ Upha – Nga + Nhóm 3: Nhóm bạn đi du lịch về từ Valenxia – Ai len + Nhóm 4: Nhóm bạn đi du lịch về từ vùng Cận nhiệt Địa Trung Hải ● 1 MC (chọn 1 em HS có khả năng hoạt ngôn) - Bước 2: HS tiến hành thảo luận trong thời gian 10 phút - Bước 3: Chương trình giao lưu tọa đàm “Du lịch vòng quanh Thế giới” ● MC: Xin chào các bạn đến với Chương trình giao lưu tọa đàm “Du lịch vòng quanh Thế giới”. Các bạn có thể giới thiệu về mình với quý khán giả chương trình được không ạ! ● Nhóm 1: Xin chào quý vị khán giả, chúng tôi là nhóm bạn thân với nhau đến từ Thủ đô Hà Nội (VN), rất vui được đến giao lưu cùng quý vị! ● Nhóm 2: Xin chào mọi người, chúng tôi đến từ Upha – Nga xa xôi ạ! ● Nhóm 3: Mọi người ơi, mọi người ơi! Chúng tôi đến từ Valenxia – Ai len, rất vui được gặp gỡ cùng mọi người ạ ● Nhóm 4: Xin chào! Chúng tôi là những người bạn đến từ vùng Cận nhiệt Địa Trung Hải ● MC: Đúng là các bạn là những người bạn thân, mình thấy các bạn rất hòa hợp. Các bạn nói rằng các bạn vừa từ các nước xa xôi về đây, cả đến thăm đất nước chúng tôi nữa. Cảm giác đầu tiên khi bạn đến Thủ đô chúng tôi như thế nào ạ? 3 từ thôi ạ (cười)……. ● N1 trả lời: Mát – Đẹp – Ngon! ● MC: Cảm ơn các bạn. Các bạn đến lúc này là rơi vào thu Hà Nội đấy ạ. Các bạn biết gì về thời tiết và khí hậu của chúng tôi? (Phân tích nhiệt độ và lượng mưa) ● N1: Trả lời: HN là nơi nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng 17°c, nhiệt độ tháng cao nhất khoảng 30°c, biên độ nhiệt độ năm khoảng 13°c. Tổng lượng mưa cả năm là 1694 mm. Mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10; mưa ít hoặc không có mưa lừ tháng 11 đông tháng 4. ● MC cảm ơn các bạn, các bạn thật tuyệt! Còn các bạn đến từ U-pha của nước Nga xa xôi thì sao ạ? Các bạn có chia sẻ gì với chúng tôi ở cùng thời điểm này? Khí hậu của nơi các bạn tới có khác với Hà Nội chúng tôi không?
● N2 trả lời: U-pha chúng tôi tới là vùng ôn đới. Nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng - 5°c, nhiệt độ tháng cao nhất khoảng 190c, hiện độ nhiệt độ năm khoảng 240c. Tổng lượng mưa cả năm là 584 mm. Mưa nhiều vào các tháng 6, 7, 8, 10, 11, 12; mưa ít hoặc không có mưa vào các tháng 1, 2, 3, 4, 5, 9.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 ● MC: Cảm ơn các bạn, tôi hy vọng một ngày nào đó được đi đến bước chân trên con đường với những hàng Bạch dương quyến rũ. Hy vọng không phải là nhiều tháng khá khô như ở U-pha. (cười). Còn khí hậu ở Valenxia – Ai len thì sao các bạn? Hình như ở nơi ấy cũng ôn đới nhỉ?
● N3 trả lời:
Vâng đúng rồi ạ, Nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng 7°c, nhiệt độ tháng cao nhất khoảng 160c, biên độ nhiệt độ năm khoảng 90c. Tổng lượng mưa cả năm là 1416 mm. Mưa nhiều quanh năm, nhất là từ tháng 10 đến tháng 1. ● MC: ôi ước gì tôi cũng được như các bạn, tắm mưa quanh năm nhỉ (cười). Xin lỗi, cho tôi hỏi tại sao khi tôi nói được tắm mưa quanh năm các bạn (N4) lại không vui thế ạ? ● N4: Tại nơi chúng chúng đến không được như các bạn ở Valenxia, chúng tôi mưa rất ít, chỉ từ tháng 5 đến tháng 9, nhiệt độ thấp nhất khoảng 110c, nhiệt độ tháng cao nhất khoảng 220c, biên độ nhiệt độ năm khoảng 110c. ● MC: Không sao các bạn nhé. Mỗi nơi trên Trái Đất chúng ta đều có những kiểu khí hậu khác nhau như vậy nó mới tạo nên một bức tranh nhiều màu sắc cuộc sống cũng như mục đích của chúng tôi mang đến cho quý khán giả khắp nơi trên thế giới thấy được muôn màu sắc đẹp du lịch. Một lần nữa thay mặt những người làm chương trình, cám ơn sự tham gia và chia sẻ của các bạn. Chúc tình bạn của các bạn luôn gắn bó và cùng nhau đồng hành trên cuộc hành trình khám phá các điểm du lịch mới. Xin chào và hẹn gặp lại! - Bước 4: GV cám ơn HS và chuẩn kiến thức 2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của các kiểu khí hậu. a. Đọc từng biểu đồ * Biểu đồ khí hậu nhiệt đới gió mùa Địa điểm Hà Nội (Việt Nam); Đới NĐ; Kiểu nhiệt đới gió mùa; Tháng thấp 17,5; Tháng cao 30; Biên độ năm 12,5; Tổng mưa 1694; Phân bố chủ yếu vào mùa hạ(5→10), Chênh lệch lượng mưa giữa 2 mùa rất lớn * Biểu đồ khí hậu cận nhiệt ĐTH Địa điểm Palecmô( Italia); Đới cận nhiệt; Kiểu CN ĐTH; Tháng thấp nhất 10,5; Tháng cao nhất 22; Biên độ năm 11,5; Tổng mưa 692; Phân bố chủ yếu vào mùa thu đông(10→4 năm sau) * Biểu đồ khí hậu ôn đới hải dương Địa điểm Valenxia; Đới ôn đới; Kiểu ôn đới hải dương; Tháng thấp nhất 8; Tháng cao nhất 17; Biên độ năm 9; Tổng mưa 1416; Phân bố mưa nhiều quanh năm, thu đông mưa nhiều hơn hạ *Biểu đồ khí hậu ôn đới lục địa Địa điểm U pha (Liên Bang Nga);Đới ôn đới; Kiểu ôn đới lục địa;Tháng thấp
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 nhất -14,5; Tháng cao nhất 19,5; Biên độ năm 34; Tổng 584; Phân bố mưa khá đều trong năm, nhiều hơn vào mùa hạ b. So sánh một số điểm giống nhau và khác nhau của một số kiểu khí hậu( không dạy) C. Hoạt động luyện tập (…..phút) 1. Mục tiêu - Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức và vận dụng trả lời câu hỏi trắc nghiệm 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Hỏi đáp ngắn - HÌnh thức: GV đọc câu hỏi, HS giơ đáp án. 3. Phương tiện - Bộ câu hỏi trắc nghiệm - Bộ đáp án A-B-C-D/HS 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV tiến hành kiểm tra kiến thức bài. HS giơ đáp án. GV chốt từng đáp án. Câu 1: Đới khí hậu ôn đới nằm giữa các đới khí hậu nào? A. Đới khí hậu cực và đợi khí hậu cận nhiệt. B. Đới khí hậu cận cực và đới khí hậu nhiệt đới. C. Đới khí hậu cực và đới khí hậu nhiệt đới. D. Đới khí hậu cận cực và đới khí hậu cận nhiệt. Câu 2: Đới khí hậu nhiệt đới thường nằm giữa các đới khí hậu nào? A. Đới khí hậu ôn đới và đới khí hậu cận xích đạo. B. Đới khí hậu cận nhiệt và đới khí hậu xích đạo. C. Đới khí hậu cận nhiệt và đới khí hậu xích đạo. D. Đới khí hậu cận nhiệt và đới khí hậu xích đạo. Câu 3: Đới khí hậu nào chiếm diện tích nhỏ nhất trên các lục địa? A. Đới khí hậu cận xích đạo. C. Đới khí hậu cận cực. B. Đới khí hậu cực. D. Đới khí hậu xích đạo. Câu 4: Đới khí hậu nào được phân chia thành nhiều kiểu khí hậu nhất? A. Đới khí hậu ôn đới. C. Đới khí hậu nhiệt đới. B. Đới khí hậu cận nhiệt. D. Đới khí hậu xích đạo Câu 5: Kiểu khí hậu nào có diện tích lớn nhất trên các lục địa? A. Kiểu khí hậu ôn đới hải dương. C. Kiểu khí hậu cận nhiệt lục địa. B. Kiểu khí hậu ôn đới lục địa. D. Khiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa. Câu 6: Kiểu khí hậu nào có diện tích nhỏ nhất trên các lục địa? A. Kiểu khí hậu ôn đới lục địa. C. Kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung B. Kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa. Hải.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 D. Kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 - Bước 2: GV nhận xét, đánh giá. D. Hoạt động nối tiếp- hướng dẫn học tự học (…..phút) 1. Mục tiêu: Chuẩn bị trước bài học ở nhà, học bài cũ 2. Hình thức: cá nhân, tìm kiếm thông tin. 3. Tiến trình thực hiện - Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà ✔ Giao bài tập về nhà: nghiên cứu bài 15 ✔ Tìm hình ảnh của các con sông lớn trên thế giới. - Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ PHỤ LỤC Phiếu học tập hoạt động 1 CÁC ĐỚI KHÍ PHẠM VI SL SL TÊN KIỂU HẬU ĐỚI KIỂU Phân bố Đối xứng 7 7 / nhau qua xích đạo. Đới khí hậu xích đạo. 00 - 100 1 / / 0 0 Đới khí hậu cận xích 5 - 10 2 / / đạo. Đới khí hậu nhiệt đới. - Kiểu khí hậu lục địạ 0 0 10 – 23,5 2 2 - Khí hậu nhiệt đới gió mùa. - Kiểu cận nhiệt lục địa. Đới khí hậu cận - Kiểu cận nhiệt gió mùa 0 0 nhiệt. 23,5 – 40,5 2 3 - Kiểu cận nhiệt Địa Trung Hải. - Kiểu ôn đới lục địa. 0 0 Đới khí hậu ôn đới. 40,5 – 66,5 2 2 - Kiểu ôn đới hải dương. 0 0 Đới khí hậu cận cực. 66,5 – 74,5 2 0 0 0 Đới khí hậu cực. 74,5 - 90 2 0 Sự phân hoá khác nhau giữa đới khí hậu ôn đới và đới khí hậu nhiệt đới - Trong đới khí hậu ôn đới, sự phân hoá chủ yếu theo kinh độ. - Trong đới khí hậu nhiệt đới, sự phân hoá chủ yếu theo vĩ độ.
GIÁO ÁN ĐỊA ỊA LÝ L LỚP 10
HÀ NỘI
AI ITALIA
V. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………… …… ..………………………………………………………………………………………………………………… …. ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… ……
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Tuần……… - Ngày soạn: ……………………… PPCT: Tiết ……………………
Bài 15. THỦY QUYỂN. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm thủy quyển và các vòng tuần hoàn của nước trên Trái Đất. - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Lấy được ví dụ chứng minh. - Giải thích được chế độ nước sông của hệ thống sông ngòi Việt Nam. - Mô tả được đặc điểm của các sông lớn trên Trái Đất: Sông Amazôn, sông Nin, sông Ênitxây. 2. Kĩ năng - Xác định được mối quan hệ giữa các nhân tố tự nhiên với chế độ dòng chảy của một con sông. - Xác định được các sông lớn trên bản đồ tự nhiên thế giới. 3. Thái độ - Nhận thức được việc bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ các hồ chứa nước là vấn đề quan trọng đối với các hệ thống sông. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. + Năng lực sử dụng bản đồ. + Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý, video clip. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Bài giảng Powerpoit, giáo án, SGK - Bản đồ khí hậu thế giới. - Bản đồ tự nhiên thế giới. - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. 2. Chuẩn bị của HS - Đọc trước kiến thức trong SGK, mạng internet.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 - Giấy nháp. - Sưu tầm một số tư liệu và hình ảnh sông, sự thay đổi các con sông theo thời gian. III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao thấp - Trình bày được khái - Phân tích được các - Lấy được - Giải thích được sự niệm thủy quyển và nhân tố ảnh hưởng ví dụ thay đổi không theo các vòng tuần hoàn tới chế độ nước chứng quy luật dòng chảy của nước trên Trái Đất. sông. minh các của sông là do - Mô tả được đặc điểm - Xác định được mối nhân tố ảnh những nhân tố nào. của các sông lớn trên quan hệ giữa các hưởng tới - Giải thích được Trái Đất: Sông nhân tố tự nhiên với chế độ chế độ nước sông Amazôn, sông Nin, chế độ dòng chảy nước sông. của hệ thống sông sông Ênitxây. của một con sông. ngòi Việt Nam. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Tình huống xuất phát (5 phút) 1. Mục tiêu - Giúp HS gợi nhớ lại những kiến thức về hiện tượng mưa trong bài 13 và 14. - Tìm ra những nội dung HS chưa biết để từ đó bổ sung và khắc sâu những kiến thức của bài học. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật động não, phát vấn. - Hình thức: Cá nhân. 3. Phương tiện - Giáo án. - Phấn hoặc bút lông. 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS. + GV đưa ra một cụm từ “MƯA”. + GV lần lượt gọi 5 – 10 HS nêu lên một cụm từ (có 2 từ) liên quan đến hiện tượng mưa (GV gọi đến HS nào thì HS đó đứng lên trả lời nhanh). + GV ghi các cụm từ HS nêu lên bảng. + HS nêu cụm từ sau không được trùng với HS nêu trước. (Ví dụ: khí áp, nhiệt đới, dòng biển, tuyết, sương mù, gió, đại dương, rừng cây, con người…) - Bước 2: GV phát vấn nhanh các đáp án HS đã lựa chọn. - Bước 3: GV nhận xét thái độ hợp tác của học sinh.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 - Bước 4: GV chuẩn kiến thức và dẫn dắt vào bài mới. Mưa là một phần của thủy quyển - có vai trò rất quan trọng đối với sản xuất và sinh hoạt của con người. Vậy trên Trái Đất chúng ta, thủy quyển tồn tại ở đâu? Vòng tuần hoàn của nước như thế nào? Dòng chảy của sông ngòi phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cô và trò chúng ta tìm hiểu trong bài hôm nay nhé. B. Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu KHÁI NIỆM THỦY QUYỂN VÀ CÁC VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC (7 phút) 1. Mục tiêu - Trình bày, sơ đồ hóa được khái niệm thủy quyển và các vòng tuần hoàn của nước trên Trái Đất. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Động não, điền từ, trò chơi tiếp sức. - Hình thức: Nhóm 3. Phương tiện - Giáo án. - Bài dạy powerpoint. - Bộ chữ thông tin trò chơi. 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu hình 15. Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước. Cho HS xem nhanh clip sau: https://www.youtube.com/watch?v=ge9ObULaU_w
- Bước 2: GV chia nhóm và phổ biến luật chơi. + GV chia lớp thành 4 nhóm. + Trò chơi “Tiếp sức” – điền từ còn thiếu. + Luật chơi: Các thành viên nhóm lần lượt tiếp sức, nếu thành viên của nhóm chưa rời khỏi bảng mà thành viên khác đã tiếp sức là phạm quy – mất quyền chơi. + Mỗi đáp án đúng được 10 điểm. Nhóm nào về sớm nhất và chính xác hoàn toàn được cộng 10 điểm/vòng thi. + Có 3 vòng chơi:
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 ● Vòng chơi 1: Khái niệm Thủy quyển. – Thời gian: 1 phút. Thủy quyển là ……(1)……. trên Trái Đất, bao gồm nước trong các………(2)…….…….., nước trên …….(3)......... và ………(4)..…….trong khí quyển. Bộ từ thông tin: Lục địa. - Lớp nước. - Hơi nước. - Biển và đại dương. ● Vòng chơi 2: Vòng tuần hoàn nhỏ - Thời gian: 1 phút. Vòng tuần hoàn nhỏ: Nước ……(5)…….lên cao tạo thành……(6)….., gặp …(7)……... tạo thành ……(8)…….rơi ………(9)……….. Bộ từ thông tin: mây. - lạnh. - mưa. - bốc hơi. - xuống biển. ● Vòng chơi 3: Vòng tuần hoàn lớn - Thời gian: 2 phút. Vòng tuần hoàn lớn: - Nước từ …………(10)……………bốc hơi lên cao ngưng tụ……(11)………, mây được ……(12)…..…. đưa vào………(13)……., gặp lạnh tạo thành mưa (dạng nước rơi, tuyết rơi). - Mưa rơi xuống lục địa, một phần được ………(14)……..ngay lên khí quyển, một phần thấm qua các tầng đá thấm nước để tạo thành……(15)……….., một phần được tạo thành …………(16)………..như ao, hồ, sông suối. - Các dòng chảy ngầm và trên mặt cuối cùng lại ……(17)………về biển và đại dương, quá trình bốc hơi lại……(18)………. Bộ từ thông tin: - nước ngầm. - thành mây. - bốc hơi. - đất liền. - biển và đại dương. - bắt đầu - nước trên mặt. - gió. - đưa nước. - Bước 3: HS tiến hành chơi, các nhóm theo dõi lẫn nhau. GV quan sát và hỗ trợ các tình huống phát sinh. - Bước 4: GV nhận xét thái độ tham gia trò chơi của các nhóm. So sánh kết quả và cho điểm các nhóm. NỘI DUNG I. Thuỷ quyển. 1. Khái niệm. Thuỷ quyển là lớp nước trên Trái đất, bao gồm nước trong các biển, các đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển. 2. Tuần hoàn của nước trên Trái đất
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 a. Vòng tuần hoàn nhỏ Nước chỉ tham gia hai giai đoạn: bốc hơi và nước rơi. b. Vòng tuần hoàn lớn Nước tham gia ba giai đoạn: bốc hơi, nước rơi và dòng chảy; hoặc bốn giai đoạn: Bốc hơi, nước rơi, dòng chảy, ngấm- dòng ngầm -> biển,
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG (20 phút) 1. Mục tiêu - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Lấy được ví dụ chứng minh. - Giải thích được chế độ nước sông của hệ thống sông ngòi Việt Nam. - Xác định được mối quan hệ giữa các nhân tố tự nhiên với chế độ dòng chảy của một con sông. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật mảnh ghép, thảo luận nhóm - Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, phát vấn. 3. Phương tiện - Giấy Roki, bút lông. - Bài giảng Powerpoint, giáo án. - Một số hình ảnh liên quan đến bài dạy. - Bản đồ tự nhiên thế giới, bản đồ khí hậu thế giới, bản đồ tự nhiên Việt Nam (đã đưa vào bài giảng Powerpoint) 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm ( ít nhất 6 HS/nhóm hoặc nhiều hơn), đánh số thứ tự các thành viên trong nhóm và chia nhiệm vụ mỗi nhóm phân tích 1 nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa, thời gian 4 phút (cá nhân ghi chú vào giấy note/giấy nháp) 1. Chế độ mưa- Lấy ví dụ mùa mưa ở Việt Nam vào tháng nào? Giải thích. 2. Băng tuyết- Đọc thêm thông tin sông Ênixây và giải thích tại sao vùng ôn đới có lũ vào mùa xuân 3. Nước ngầm- Phân tích ý nghĩa của nước ngầm vào mùa khô ở nước ta. 4. Địa thế- Lấy ví dụ chứng tỏ địa hình ảnh hướng rất lớn đến tốc độ dòng chảy và ảnh hưởng tới việc khai thác vào mục đích kinh tế. 5. Thực vật – giải thích tại sao phải bảo vệ rừng đầu nguồn 6. Hồ đầm – Tại sao lại phải xây các công trình thủy lợi? ý nghĩa của cụm từ “tưới-tiêu”
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 - Bước 2: Mảnh ghép – mỗi nhóm đánh số thứ tự thành viên từ 1 đến 6; các học sinh cùng số về vị trí nhóm mới- giữ vai trò là chuyên gia, trình bày nội dung thảo luận của nhóm cũ trong nhóm MẢNH GHÉP, thời gian mỗi chuyên gia là 1 phút. - Bước 3: GV vẽ sơ đồ tư duy cấp 1 lên bảng gồm 6 nhân tố ảnh hưởng tới chế độ dòng chảy; lần lượt cho các nhóm trình bày và hoàn thiện sơ đồ tư duy. - Bước 4: Các nhóm bổ sung, giáo viên khen ngợi những chuyên gia làm tốt, có phê bình nhắc nhở với những học sinh chưa tích cực trong bước 1 nên khi chuyển sang vòng chuyên gia không trình bày được/ trình bày không hết ý (nếu có) - Bước 5: GV mở rộng tại sao sông Mê Kông lại có chế độ nước điều hoà hơn sông Hồng? - Bước 6. GV dẫn dắt HS trả lời, chốt kiến thức và chuyển ý. NỘI DUNG II. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông 1. Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm - Ở miền khí hậu nóng hoặc những nơi địa hình thấp của khu vực ôn đới, thủy chế sông phụ thuộc vào chế độ mưa. - Ở miền ôn đới lạnh và những sông bắt nguồn từ núi cao, thủy chế của sông phụ thuộc vào lượng băng tuyết tan - Ở các vùng đất đá bị thấm nước nhiều, nước ngầm là yếu tố quan trọng điều hòa chế độ nước sông 2. Địa thế, thực vật và hồ đầm - Địa thế: Ở miền núi, nước sông chảy nhanh hơn đồng bằng. - Thực vật: Rừng cây giúp điều hoà chế độ nước sông, giảm lũ lụt. - Hồ, đầm: điều hoà chế độ nước sông HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT (7 phút) 1. Mục tiêu - Mô tả được đặc điểm của các sông lớn trên Trái Đất: Sông Amazôn, sông Nin, sông Ênitxây. - Xác định được các sông lớn trên bản đồ tự nhiên thế giới. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Thảo luận. - Hình thức: Cặp đôi. 3. Phương tiện - Bài giảng Powerpoint. - Phiếu học tập. - Bản đồ tự nhiên thế giới (chuyển vào Bài giảng Powerpoint)
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giao nhiệm vụ cho HS GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, hoàn thành nội dung phiếu học sau trong thời gian 3 phút. Tiêu chí Sông Nin Sông Amzôn I-ê-nít-xây Nơi bắt nguồn. Hướng Diện tích lưu vực. Chiều dài. Chảy qua các khu vực khí hậu nào Nguồn cung cấp nước. - Bước 2: HS nghiên cứu SGK và bằng kiến thức thực tế trả lời phiếu học tập. - Bước 3: GV chỉ định HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp, nhận xét, bổ sung. - Bước 4: GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của HS và đồng thời chuẩn kiến thức. NỘI DUNG Tiêu chí Nơi bắt nguồn. Hướng Diện tích lưu vực. Chiều dài. Chảy qua các khu vực khí hậu nào Nguồn cung cấp nước.
Sông Nin Hồ Victoira Nam – Bắc 2.881.000 km2 6.685 km
Song Amzôn Dãy Andet Tây - Đông 7.170.000 km2 6.436 km
I-ê-nít-xây Dãy Xaian Nam - Bắc 2.580.000 km2 4102 km
KH XĐ, cận XĐ, KH xích đạo Châu Ôn đới lạnh Châu cận nhiệt Châu Phi Mĩ Á Mưa và nước ngầm
Mưa và nước ngầm
C. Hoạt động luyện tập (5 phút) 1. Mục tiêu - Giúp HS củng cố kiến thức toàn bài. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Hình thức: Cá nhân. - Kĩ thuật: Tia chớp. 3. Phương tiện - Hệ thống câu hỏi.
Băng, tuyết tan và mưa
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: Một học sinh trong vai trò người dẫn chương trình tổ chức cuộc thi “Tia chớp”. MC sẽ hỏi bất kì vài bạn trong lớp, bạn được hỏi phải trả lời ngay, trả lời sai hoặc chậm sẽ bị thua cuộc. Nội dung câu hỏi liên quan đến kiến thức bài vừa học. CÂU HỎI ĐÁP ÁN 1. Chế độ nước sông ở khu vực khí hậu Chế độ mưa. nóng phụ thuộc vào chủ yếu vào chế độ mưa, băng tuyết tan hay nước ngầm? 2. Tốc độ dòng chảy của sông phụ thuộc Độ dốc của sông. vào yếu tố nào là chủ yếu? 3. Ở lưu vực sông, rừng phòng hộ được Đầu nguồn. trồng ở đâu? 4. Ở vùng ôn đới, nước sông được cung Băng tuyết tan. cấp chủ yếu do yếu tố nào? 5. Thủy quyển là gì? La lớp nước trên Trái Đất, bao gồm nước trong các biển và đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển. 6. Sông nào dài nhất thế giới? Sông Nin. 7. Cumh từ “Cỗ máy vĩ đại của tự Vòng tuần hoàn nước. nhiên” dùng để chỉ gì? - Bước 2: Những học sinh trả lời sai sẽ chịu một hình phạt do lớp đề xuất như cùng hát/cùng múa một bài, chơi trò viết thư,… - Bước 3: GV nhận xét và hướng dẫn tự học. D. Hoạt động nối tiếp- hướng dẫn học tự học (1 phút) 1. Mục tiêu: - Sơ đồ hóa kiến thức đã học - Tìm kiếm thông tin, chuẩn bị trước bài học mới. 2. Phương pháp, phương tiện - Đặt vấn đề/cá nhân 3. Tiến trình hoạt động: Bước 1: GV yêu cầu HS về nhà thực hiện các nhiệm vụ sau: 1. Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước. 2. Tìm hiểu các thông tin liên quan đến Sóng, thủy triều và dòng biển. Bước 2: HS tiếp nhận vấn đề và về nhà giải quyết.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………….
SÔNG A-MA-ZÔN Top 10 sông dài nhất thế giới: http://khoahocphattrien.vn/anh-clip/mit-nghien-cuu-robot-xa-lan-chay-trensong-amsterdam/2019060601050668p1c936.htm
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Tuần ……… - Ngày soạn: ……………………… PPCT: Tiết ……………………
Bài 16. SÓNG. THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂN. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày khái niệm về sóng biển và nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng biển, sóng thần. - Giải thích sự tương quan giữa vị trí Mặt Trăng, Mặt trời và Trái Đất đã ảnh hưởng tới thuỷ triều như thế nào. - Mô tả được đặc điểm phân bố của các dòng biển trên Trái đất. - Phân tích được nguyên nhân sinh ra thuỷ triều. Biết được cách vận dụng hiện tượng này trong cuộc sống. 2. Kĩ năng - Phân tích được hình vẽ, tranh ảnh và bản đồ để đi đến nội dung bài học. 3. Thái độ - Trình bày được mối quan hệ của các thành phần trong tự nhiên và có những hành động phù hợp để khai thác những lợi ích mà thiên nhiên tạo ra nhưng không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng bản đồ + Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý, video clip. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Bản đồ tự nhiên thế giới. Tập bản đồ thế giới và các châu lục - Các hình trong SGK ( phóng to). - Tranh ảnh/clip sóng biển, sóng thần... - Đàm thoại gợi mở, giảng giải, thảo luận nhóm, sử dụng các phương tiện trực quan phim, ảnh, bản đồ, sơ đồ,... ) - Máy tính, đèn chiếu... 2. Chuẩn bị của HS - Vở ghi bài III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp cao
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 - Trình bày được đặc - Mô tả và giải thích - Phân tích được - Giải thích điểm và sự phân bố được nguyên nhân sinh vai trò của biển được một số của một số sông lớn ra hiện tượng sóng và đại dương hiện tượng tự nhiên của địa trên thế giới. biển, thuỷ triều; phân trong đời sống. tại - Mô tả được nguyên bố và chuyển động của - Sử dụng bản đồ phương nhân sinh ra hiện các dòng biển nóng và các dòng biển các sông. tượng sóng biển, thuỷ lạnh trong đại dương trong đại dương - Ứng dụng triều; phân bố và thế giới. thế giới để trình các hiện tự chuyển động của các - Phân tích được vai trò bày về các dòng tượng nhiên vào đời dòng biển nóng và của biển và đại dương biển lớn. lạnh trong đại dương trong đời sống. sống. thế giới. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Tình huống xuất phát (5 phút) 1. Mục tiêu - Giúp HS nhớ lại một số hình thức vận động của nước trong các biển và đại dương đã được học ở cấp 2. - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh/video và đưa ra nhận xét. - Tìm ra những nội dung mà HS chưa biết để từ đó bổ sung và khắc sâu kiến thức bài học. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Cả lớp/Tia chớp 3. Phương tiện - Tranh ảnh, video https://www.youtube.com/watch?v=74-mXFPi4ZI 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: ● GV giao nhiệm vụ cho HS: ● GV trình chiếu một số hình ảnh hay đoạn clip về 1 trong 3 hiện tượng được đề cập trong bài học và yêu cầu HS quan sát, ghi lại một số thông tin ✔ Tên của hiện tượng. ✔ Hiện tượng này diễn ra ở đâu? ✔ Nguyên nhân nào tạo nên hiện tượng đó?
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10
✔ Hiện tượng này ảnh hưởng gì đến tự nhiên và đời sống? - Bước 2: ● Dùng kĩ thuật tia chớp để hỏi HS những vấn đề đã quan sát, ghi lên bảng những câu trả lời một cách ngắn gọn. - Bước 3: Từ những nội dung HS trả lời, GV dẫn dắt HS vào vấn đề NỘI DUNG - Tên của hiện tượng? => sóng biển (sóng bạc đầu) - Hiện tượng này diễn ra ở đâu? => trên các biển và đại dương. - Nguyên nhân nào tạo nên hiện tượng đó? => gió - Hiện tượng này ảnh hưởng gì đến tự nhiên và đời sống? vừa có lợi vừa có hại => Vậy nước trong các biển và đại dương không đứng yên mà luôn chuyển động, tạo nên các hiện tượng rất thú vị trong tự nhiên. có nhiều nguyên nhân sinh ra các hiện tượng đó và chúng luôn ảnh hưởng 2 mặt lên đời sống của con người. chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết ngày hôm nay. B. Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 1: (10 phút) 1. Mục tiêu - HS tìm kiếm và chắt lọc thông tin về các vấn đề được phân công. - Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm và quản lí thời gian hiệu quả. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật mảnh ghép và làm việc nhóm 3. Phương tiện - Sách giáo khoa và thiết bị kết nối mạng internet 4. Tiến trình hoạt động Vòng 1: - Bước 1: GV chia học sinh làm 5 nhóm có số người bằng nhau với nhiệm vụ + Nhóm 1: tìm hiểu các khái niệm về sóng, thủy triều, dòng biển. + Nhóm 2: tìm hiểu các hình thức của sóng, thủy triều, dòng biển. + Nhóm 3: tìm hiểu về nguyên nhân tạo nên sóng, thủy triều, dòng biển. + Nhóm 4: tìm hiểu về ảnh hưởng tích cực của sóng, thủy triều, dòng biển. + Nhóm 5: tìm hiểu về ảnh hưởng tiêu cực của sóng, thủy triều, dòng biển và cách khắc phục. - Bước 2: Trong nhóm đếm số thứ tự Vòng 2: - Bước 1: Hình thành nhóm mới: các HS có cùng STT về 1 nhóm - Bước 2: Các chuyên gia (vòng 1) sẽ lần lượt trình bày các vấn đề mình thảo luận (ở vòng 1)
GIÁO ÁN ĐỊA ỊA LÝ L LỚP 10 - Bước 3: GV bố thăm m 1 HS bấ bất kỳ trình bày. Tất cả HS ghi lại kết ết quả làm việc của nhóm mình vào giấy. HO HOẠT ĐỘNG 2: (10 phút) 1. Mục tiêu - Rèn luyện kĩ năng diễn đạt vàà làm vi việc nhóm hiệu quả cho HS - Xây dựng mối quan hệ tốtt với bbạn bè. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy ạy h học - Kĩ thuật mảnh ghép vàà làm vi việc nhóm, kết hợp thành trò chơi 3. Phương tiện - Giấy roki, bút lông, các thiết ết bị kết nối internet 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: ới cho HS sao cho có đủ các thành viên từ ừ 5 nhóm cũ. c ● Hình thành các nhóm mới ● Các nhóm lần lượt tìm hiểu ểu về v cả 3 hình thức sóng, thủy triều, dòng òng biển bi về các nội dung: + Khái niệm. + Hình thức. + Nguyên nhân. + Ảnh hưởng tích cực. + Ảnh hưởng tiêu cực ực => Biện Bi pháp khắc phục ● Mỗi thành viên củaa nhóm sẽ trở thành chuyên gia giúp nhóm làm vi việc nhanh và hiệu quả. - Bước 2: Các nhóm sẽ trình ình bày trên giấy gi roki kết quả làm việc của mình ình và kết k hợp với thiết bị để trình chiếu hình ình ảnh hoặc đoạn clip thu thập được. ận, đặt câu hỏi - Bước 3: Các nhóm thảo luận, và trao đổi. - Bước 4: GV rút ra kết luận ận vvà cho các nhóm bình bầu nhóm xuất sắc ắc nh nhất NỘI DUNG I. Sóng biển : 1. Khái niệm: Là hình thức dao động của ủa nnước biển theo chiều thẳng đứng. 2. Nguyên nhân: - Chủ yếu là do gió.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 - Động đất, núi lửa phun ngầm dưới * Sóng thần (tsunami): cao 20 đến 40 mét, truyền theo chiều ngangvới tốc độ 400 đến 800 km/h. Nguyên nhân chủ yếu sóng thần là do động đất, ngoài ra còn do núi lửa phun ngầm dưới đáy đại dương hay do bão. II. Thuỷ triều : 1. Khái niệm: Thuỷ triều là hiện tượng dao động thường xuyên và có chu kỳ của các khối nước trong các biển và đại dương. 2. Nguyên nhân: Được hình thành chủ yếu do sức hút của Mặt Trăng và mặt trời. 3. Đặc điểm: - Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng thì dao động thuỷ triều lớn nhất. - Khi mặt Trăng, mặt trời, trái đất nằm vuông góc với nhau thì dao động thuỷ triều nhỏ nhất. * Vai trò, ý nghĩa của thủy triều + Tạo triều sông phức tạp (có thế gây lũ ngược từ biển đổ vào sông như miêu tả của Nguyễn Du về sông Tiền Đường). + Tạo vùng nước lợ. + Quét sạch lòng sông hay gây cát bồi phải nạo vét. + Gia tăng sức bão. + Bồi đắp phù sa + Ảnh hưởng đến GTVT, quân sự (trận chiến Bạch Đằng) III. Dòng biển: 1. Khái niệm: - Là dòng chuyển dời có hướng của các khối nước trong các biển và đại dương, thường hẹp mà dài, ít xuống sâu (trung bình chỉ khoảng 100m) giống như những dòng sông giữa đại dương mà bờ là nước biển. - Dựa vào nhiệt độ của dòng biển so với nước biển xung quanh, người ta chia thành 2 loại dòng biển: nóng và lạnh. 2. Qui luật phân bố - Các dòng biển nóng thường phát sinh ở hai bên xích đạo, chảy về hướng Tây,khi gặp lục địa thì chuyển hướng chảy về cực. - Các dòng biển lạnh xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 300 -400ở bờ đông của các đại dương, chảy về phía xích đạo => các dòng nóng và lạnh tạo thành hệ thống hoàn lưu trên các đại dương + Bắc bán cầu: theo chiều kim đồng hồ. + Nam bán cầu: theo ngược chiều kim đồng hồ. 3. Nguyên nhân
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 + Do gió: sức gió là một xung lực cơ học đẩy nước đại dương thành dòng. + Do sự chênh lệch nhiệt độ, độ mặn và tỉ trọng giữa các khối nước (thường từ nơi nóng đến lạnh, mặn đến nhạt) + Bổ sung cho khối nước đã chuyển đi (thường là dương lưu xung lực) 4. Ý nghĩa + Vận chuyển vật liệu, bồi đắp đáy biển + Ảnh hưởng đến việc phân bố thảo mộc và động vật => tạo ngư trường. + Điều hòa nhiệt độ, vật chất và năng lượng trong nước biển và khí quyển. + Ảnh hưởng đến khí hậu ven bờ nơi chúng đi qua. + GTVT C. Hoạt động luyện tập (5 phút) 1. Mục tiêu - Kiểm tra kiến thức HS thu nhận được. - Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức của các em vào một tình huống thực tế. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Trò chơi “giải đáp ô chữ” 3. Phương tiện máy tính,máy chiếu 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV sẽ làm MC mời tất cả HS tham gia trò chơi ô chữ với có 8 hàng ngang và 1 hàng dọc. Với luật chơi: ● Mỗi bạn trả lời đúng 1 hàng ngang sẽ nhận được 1 phần quà nhỏ. ● Bạn trả lời từ hàng dọc và là từ khóa của ô chữ sẽ nhận được điểm trả bài là 10. ● Bạn trả lời sai sẽ không được tham gia trả lời cho các câu hỏi tiếp theo. - Bước 2: ● GV chiếu ô chữ lên bảng ● GV đọc gợi ý cho các từ hàng ngang 1. Trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh, khi sông không hiểu nổi mình, sóng đã đi đâu? => biển 2. Bản chất của các vì sao giống với vật thể nào gần chúng ta nhất? => mặt trời. 3. Trong câu hát: “Mấy nhịp cầu tre; tiếng bìm bịp kêu; Con nước lớn nước ròng”. Hiện tượng nước lớn ở đây là hiện tượng gì? => triều cường. 4. Định luật Newtơn 2 nói đến cái gì? => lực hút. 5. Hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ mặt trời là gì? => trái đất. 6. Ba điểm trên cùng một mặt phẳng nếu không tạo thành một tam giác thì chúng sẽ như thế nào với nhau? => thẳng hàng.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 7. Vị tướng đánh tan quân Nam Hán, kết thúc ngàn năm Bắc thuộc cho nước ta trong lịch sử là ai? => Ngô Quyền. 8. Nhà của Hằng Nga ở đâu? => mặt trăng. * Từ hàng dọc: con sông diễn ra chiến thắng lịch sử của Vua Ngô Quyền.
N M
T G A
T
R
H O T
T A Q T
I S R N U R
E U A G Y A
M U C I H E N
B A C H Đ A N G
I T U U A N
E T O T T G
N R N
O G
Di Tích Bạch Đằng Giang
D. Hoạt động nối tiếp - hướng dẫn học tự học ( 2 phút) 1. Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức vừa học để giải thích sự kiện có thật trên thực tế 2. Phương pháp, phương tiện - Đặt vấn đề/cá nhân 3. Tiến trình hoạt động:
I
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Bước 1: GV yêu cầu HS về tìm hiểu lịch sử và giải thích vì sao Ngô Quyền có thể chiến thắng quân Nam Hán trên lí thuyết bài học? Chuẩn bị bài mới: Thổ nhưỡng quyển Bước 2. HS tiếp nhận vấn đề và về nhà giải quyết. V. RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Tuần 1 - Ngày soạn: 01/08/2019 PPCT: Tiết 1
BÀI 17. THỔ NHƯỠNG QUYỀN. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH THỔ NHƯỠNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được các khái niệm thổ nhưỡng (đất), độ phì của đất, thổ nhưỡng quyển - Kể tên các nhân tố hình thành đất, phân tích và đánh giá được vai trò của mỗi nhân tố trong sự hình thành đất. 2. Kỹ năng - Sử dụng kênh hình: hình vẽ, lược đồ, bản đồ… để quan sát và nhận xét về vị trí của lớp phủ thổ nhưỡng. 3. Thái độ - Bảo vệ và vận động người khác giữ gìn, nâng cao độ phì; sử dụng đất hiệu quả 4. Năng lực hình thành a. Năng lực chung: - Năng lực tự học thông qua việc nghiên cứu, tìm tòi tài liệu, tri thức - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc trao đổi, phân tích, đề xuất giải pháp với các vấn đề thực tiễn - Năng lực ngôn ngữ thông qua việc trình bày thông tin, phản bác, lập luận… - Năng lực tư duy phản biện thông qua việc nghiên cứu, đánh giá vấn đề từ đó nêu lên quan điểm cá nhân, phản bác ý kiến thông qua các dẫn chứng khoa học, đáng tin cậy. b. Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng lược đồ, sơ đồ, năng lực học tập ngoài thực địa … II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Các hình vẽ trong SGK; video - Tranh ảnh về sự tác động của con người trong việc hình thành đất ở nhiều khu vực khí hậu khác nhau. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu kiến thức hiệu quả. - Nghiên cứu các sơ đồ - Sách giáo khoa. - Tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao dung Thổ - Nêu khái - Giải thích được quy - Sử dụng - Vận dụng kiến nhưỡng niệm thổ luật phân bố của một bản đồ xác thức đã học xác quyểnnhưỡng, số loại đất chính định sự định các loại đất ở các nhân - Trình bày trên Trái Đất. phân bố địa phương. tố hình các nhân tố - Phân tích ảnh các nhóm - Đề xuất các giải thành thổ hình thành hưởng của thổ đất chính pháp sử dụng hợp lí nhưỡng đất. nhưỡng đến sự phân trên Trái và nâng cao độ phì bố sinh vật. Đất. cho đất. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A. Tình huống xuất phát (5 phút) 1. Mục tiêu - Giúp cho học sinh nhớ lại kiến thức đã được học là quá trình phóng hóa - Rèn luyện kĩ năng khai thác phim ảnh. - Tạo hứng thú cho học sinh tiếp nhận bài mới. 2. Phương pháp dạy học - Khai thác tri thức từ video - Hình thức: cá nhân 3. Phương tiện - Phương tiện: máy tính, máy chiếu. - Video “Đất được hình thành như thế nào” (https://www.youtube.com/watch?v=VS24V0pzPfs) 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1. GV cho học sinh xem video về mối liên hệ giữa quá trình phong hóa và đất � yêu cầu học sinh xem phim và rút ra kết luận. - Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân. GV quan sát và trợ giúp HS. - Bước 3. Trao đổi thảo luận GV gọi 1 HS trình bày, một số HS khác bổ sung, trên cơ sở thảo luận và bổ sung đó GV dẫn dắt vào nội dung của bài học mới kết hợp kiểm tra bài cũ: quá trình phong hóa, các loại phong hóa. - Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá quá trình HS thực hiện và đánh giá kết quả cuối cùng của HS—dẫn dắt vào bài B. Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA THỔ NHƯỠNG 1. Mục tiêu: - Học sinh nắm được khái niệm của thổ nhưỡng, thuật ngữ “thổ nhưỡng”
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 - Học sinh biết được đặc trưng cơ bản của thổ nhưỡng là “độ phì” 2. Phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học: Phương pháp phát vấn, đàm thoại gợi mở. - Kĩ thuật dạy học: đọc và tóm tắt nội dung bài học, khai thác kênh hình 3. Phương tiện - Sơ đồ Hình 17: Vị trí lớp phủ thổ nhưỡng ở lục địa 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV yêu cầu HS đọc lướt qua SGK, quan sát hình ảnh 17 SGK trang 63 và nắm được khái niệm, đặc trưng cơ bản của thổ nhưỡng. - Bước 2: HS làm việc theo sự hướng dẫn của Gv - Bước 3: HS làm trình bày - Bước 4: GV chuẩn kiến thức và mở rộng. Vai trò của lớp phủ thổ nhưỡng đối với hoạt động sản xuất và đời sống con người. I. Thổ nhưỡng - Thổ nhưỡng (đất): là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì. - Độ phì của đất: Là khả năng cung cấp nhiệt, khí, nước các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển. - Thổ nhưỡng quyển: là lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp nằm ở bề mặt lục địa, nơi tiếp xúc với khí quyển, thạch quyển, sinh quyển. HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ “CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT” 1. Mục tiêu − Học sinh nêu được các nhân tố hình thành đất, hiểu được vai trò của mỗi nhân tố trong sự hình thành đất. − Học sinh biết đưa ra ví dụ, giải thích được ảnh hưởng của mỗi nhân tố đối với quá trình hình thành đất. − Qua nội dung tìm hiểu, học sinh có cái nhìn đúng đắn và đưa ra giải pháp sử dụng đất có hiệu quả. 2. Phương pháp dạy học: - Hoạt động nhóm/ mảnh ghép - Trao đổi và xử lí thông tin. 3. Phương tiện, tư liệu - Phương tiện: máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, - Phim ảnh, SGK - Bảng phụ, phấn, viết.... 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu một nhân tố và làm việc theo phiếu học tập, thời gian làm việc 3 phút ● Nhóm 1: tìm hiểu vai trò của đá mẹ
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10
✔ Vai trò của đá mẹ đối với quá trình hình thành đất ✔ Nêu ví dụ đá mẹ khác nhau thì hình thành loại đất khác nhau ● Nhóm 2: tìm hiểu vai trò của khí hậu ✔ Nhiệt và ẩm ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất như thế nào? ✔ Nhiệt và ẩm ảnh hưởng gián tiếp đến quá trình hình thành đất như thế nào? ● Nhóm 3: tìm hiểu vai trò của sinh vật ✔ Nêu ví dụ minh họa về vai trò của thực vật, vi sinh vật và động vật đến quá trình hình thành đất ● Nhóm 4: tìm hiểu vai trò của địa hình ✔ Phân tích ảnh hưởng của địa hình đến quá trình hình thành đất thông qua các khía cạnh: - Nhiệt độ thay đổi theo độ cao - Độ dốc - dạng địa hình bằng phẳng… ● Nhóm 5: tìm hiểu vai trò của thời gian ✔ Thế nào là tuổi của đất? ✔ Thông qua tuổi của đất và hiện trạng của đất, chúng ta thấy điều gì? Cho ví dụ minh họa ● Nhóm 6: tìm hiểu vai trò của con người ✔ Tác động tích cực, tiêu cực của con người đến quá trình hình thành đất - Bước 2: Học sinh thảo luận - Bước 3: Giáo viên chia nhóm mảnh ghép và về vị trí nhóm mới, em nào dư ra thì GV chia nhóm
- Các học sinh ở các nhóm trong hoạt động 2 đếm số theo thứ tự từ 1� 6 - Các học sinh có cùng số thứ tự về vị trí nhóm mới và thảo luận để quyết định nhân tố quyết định, giải thích nguyên nhân. - Bước 3: Các nhóm trình bày, bổ sung, phỏng vấn
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 - Bước 4: GV chuẩn kiến thức và mở rộng, cho học sinh xem clip về vai trò của sinh vật đến quá trình hình thành đất (https://www.youtube.com/watch?v=1F6cKsuaiVI), liên hệ loại đất ở địa phương. Đất mùn vàng đỏ trên đá vôi
Đất nâu đỏ trên đá macma axit
II.Các nhân tố hình thành đất 1. Đá mẹ: quyết định thành phần khoáng vật của đất. 2. Khí hậu : Chế độ nhiệt ẩm của từng loại khí hậu quyết định sự hình thành từng loại đất Qui định sự hình thành sinh vật, qua đó ảnh hưởng đến đất 3. Sinh vật Đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất. - Thực vật: Cung cấp xác vật chất hữu cơ cho đất, phá huỷ đá. - Vi sinh vật: Phân giải xác vật chất hữu cơ và tổng hợp thành mùn. - Động vật: Góp phần làm thay đổi 1 số tính chất vật lí của đất. 4. Địa hình: - Vùng núi: lớp đất mỏng và bạc màu. - Vùng bằng phẳng:Đất màu mở,tầng đất dày 5. Thời gian - Thời gian hình thành đất là tuổi đất - Đất có tuổi già nhất ở miền nhiệt đới và cận nhiệt, tuổi trẻ nhất ở cực và ôn đới. 6. Con người: Tích cực: cải tạo đất, bón phân làm đất tơi xốp Tiêu cực:làm đất xói mòn, rửa trôi, … NHÂN TỐ CHỦ ĐẠO: SINH VẬT
C. Luyện tập và nâng cao (5 phút) 1. Mục tiêu - Củng cố nội dung bài học - Rèn luyện khả năng sáng tạo, tưởng tượng.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 2. Phương pháp dạy học - Học sinh làm việc cá nhân 3. Phương tiện - Máy chiếu 4. Tiến trình hoạt động Bước 1. GV cho HS xem sơ đồ các nhân tố hình thành đất dưới và yêu cầu HS làm các việc sau: - Viết các nhân tố ảnh hưởng dưới mỗi Icon - Còn thiếu nhân tố nào? Em hãy vẽ 1 Icon thể hiện nhân tố đó vào 1 trong 5 Icon trên sơ đồ mà em thấy phù hợp nhất. - Khoanh tròn vào nhân tố quyết định đến quá trình hình thành đất. - Ở sao Hỏa có đất không? Tại sao? Bước 2. HS trả lời, qua đó GV đánh giá khả năng hiểu bài của HS và có những điều chỉnh với kiến thức chưa chuẩn. D. Vận dụng và mở rộng (3 phút) Cho tìm hiểu ở nhà 1. Mục tiêu (Kiến thức, kĩ năng…) + Kiến thức: Vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn + Kĩ năng: Tìm kiếm và xử lí thông tin 2. Chuẩn bị: GV chuẩn bị vấn đề 3. Hoạt động Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Tìm hiểu những loại cây sau phù hợp với loại đất nào? Chuẩn bị trước bài 18:
Bước 2: HS tiếp nhận vấn đề và thực hiện ở nhà
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 V. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Tuần ……… - Ngày soạn: ……………………… PPCT: Tiết ……………………
BÀI 18: SINH QUYỂN, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phát biểu được khái niệm sinh quyển và xác định được giới hạn của quyển này. - Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phát triển và phân bố sinh vật trên Trái Đất. 2. Kĩ năng - Phân tích, so sánh được mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường � tác động dây chuyền. - Rèn luyện kỹ năng vẽ mindmap. - Vẽ được sơ đồ phân bố sinh vật theo độ cao. 3. Thái độ - Quan tâm, hưởng ứng các phong trào trồng cây xanh, bảo vệ môi trường. - Có thái độ, ý định tìm hiểu hiện trạng phát triển của sinh vật ở nơi sinh sống � hình thành kỹ năng sống có ích. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông. - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. + Năng lực sử dụng bản đồ, sơ đồ tư duy. + Năng lực sử dụng số liệu thống kê. + Phân tích bảng số liệu. + Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý, video clip. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 - Hình ảnh Trái Đất chụp từ vệ tinh.
2. Chuẩn bị của học sinh - Giấy A1 hoặc A0 (rô-ki) - Bút lông nhiều màu. III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Vận dụng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu thấp cao - Sinh quyển là quyển - Quy luật phân bố của - Sử dụng bản - Hình thành như thế nào. một số thảm thực vật đồ xác định kỹ năng bảo - Trình bày các nhân chính trên Trái Đất. sự phân bố vệ môi tố ảnh hưởng đến sự - Phân tích ảnh hưởng sinh vật trên trường. phát triển, phân bố của các nhân tố đến sự Trái Đất. của sinh vật. phân bố sinh vật. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Tình huống xuất phát (5 phút) 1. Mục tiêu - Tạo hứng thú học tập và tiếp thu kiến thức cho học sinh. - Phát huy năng lực tìm kiếm, xử lí thông tin và củng cố kiến thức cần thiết cho HS.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Cá nhân/hỏi đáp nhanh 3. Phương tiện - Hình ảnh GV đã chuẩn bị sẵn. 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV cho HS xem các ảnh chụp Trái Đất từ vệ tinh, đặt câu hỏi: ⮚ Em thấy gì từ những bức ảnh này? (GV có thể gợi ý HS nhận xét các màu sắc) ⮚ Màu trên các bức ảnh nói lên điều gì? Xanh lá; Xanh dương; Vàng; Trắng ⮚ Xác định vị trí các vùng hoang mạc trên thế giới? Những vùng màu ⮚ Nơi nào trên Trái Đất có mật độ cây xanh cao nhất? Nam Mỹ, do màu xanh lá rất đậm - Bước 2: HS trả lời, GV nhận xét, giảng giải nhanh các vấn đề liên quan - Bước 3: GV dẫn dắt vào bài. Các thảm thực vật, cây xanh trên Trái Đất luôn được nhìn thấy khi chụp ảnh từ vệ tinh. Thông qua các bức ảnh, chúng ta thấy được rất rõ sự phân bố cây xanh trên Trái Đất, vậy tại sao có nơi rất nhiều màu xanh nhưng lại cũng có nơi không có 1 bóng cây như Sahara, Gô-bi, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. B. Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về SINH QUYỂN (7 phút) 1. Mục tiêu - Nắm được sinh quyển là quyển như thế nào. - Xác định được giới hạn của sinh quyển trên bề mặt trái đất 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở/cá nhân 3. Phương tiện - SGK - Hình vẽ GIỚI HẠN SINH QUYỂN
GIÁO ÁN ĐỊA ỊA LÝ L LỚP 10
4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV yêu cầu HS đọcc SGK, xem ảnh được cung cấp, trả lờii câu hhỏi: ⮚ Sinh quyển là gì? ⮚ Xác định giới hạn củaa sinh quyển? quy ⮚ Vì sao ra khỏi tầng ô-zôn zôn thì không có ssự sống của sinh vật? - Bước 2: HS đọc nội dung, trảả lời các câu hỏi của GV. - Bước 3: GV chốt kiến thức. NỘI DUNG I. Sinh quyển: - Là quyển chứa toàn bộ các sinh vvật sống gồm động vật, thực vật, t, vi sinh vvật. - Phạm vi của sinh quyển: tùy ùy thuộc thu vào giới hạn phân bố củaa sinh vật vậ + Giới hạn trên: Nơi tiếp ếp giáp tầng t ôzôn của khí quyển ( 22km -25km) 25km) + Giới hạn dưới: Xuống ống tận tậ đáy đại dương (sâu nhất hơn n 11km), ở lục địa xuống tới đáy của lớp vỏỏ phong hóa. � Bao gồm toàn bộ thủyy quyể quyển, phần thấp của khí quyển, lớp phủ ủ thổ nhưỡng và lớp vỏ phong hóa HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu u CÁC NHÂN T TỐ ẢNH HƯỞNG TỚII S SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ B SINH VẬT (28 phút) 1. Mục tiêu - Liệt kê được có 5 nhân tốố ảnh hưởng h tới sự phát triển và phân bố sinh vật v - Xác định nhân tố khí hậu ảnh hhưởng trực tiếp đến sự phát triển vàà phân bố b sinh vật thông qua các yếu tố nhiệt ệt độ độ, nước, ánh sáng và độ ẩm không khí. - Phân tích được ảnh hưởng ng củ của đất đai, địa hình, các loài sinh vật vàà tác động của con người đối với sự phát triển, ển, phân bbố sinh vật. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạyy h học - Kỹ thuật vẽ mindmap/nhóm.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 3. Phương tiện - Giấy khổ lớn, bút lông nhiều màu. 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV chia lớp thành 8 nhóm, giao nhiệm vụ: Các nhóm đọc mục II, phác thảo thành sơ đồ tư duy về CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ SINH VẬT. Thời gian hoàn thành: 15 phút. - Bước 2: HS gom nhóm, thực hiện nhiệm vụ; GV quan sát, hướng dẫn, gợi ý, điều chỉnh. Nhóm nào hoàn thành thì treo sản phẩm lên bảng, nhóm nhanh nhất sẽ được thêm điểm cộng. - Bước 3: GV nhận xét sơ lược, chỉ định 1 nhóm bất kỳ báo cáo, các nhóm còn lại nhận xét xoay vòng (bắt buộc tất cả các nhóm đều phải nhận xét). GV phân công chấm điểm chéo sau khi hoàn thành nhận xét, góp ý cho các nhóm. - Bước 4: GV tổng kết nội dung, ghi nhận điểm số, hướng dẫn ghi bài. GV có thể cho cá nhân HS về nhà tự vẽ lại mindmap theo sáng tạo của cá nhân trên giấy tập hoặc A4, sẽ chấm điểm vào tiết học sau Một số mindmap cá nhân học sinh thực hiện. (tham khảo)
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 NỘI DUNG I. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật 1. Khí hậu: ảnh hưởng trực tiếp thông qua: nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, ánh sáng. − Nhiệt độ: ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố của sinh vật. − Nước và độ ẩm: quyết định sự sống của sinh vật, tác động trực tiếp tới sự phát triển và phân bố sinh vật. − Sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ dẫn đến sự thay đổi nhiệt thực vật vĩ độ. − Ánh sáng ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự sự quang hợp của thực vật. 2. Đất − Ảnh hưởng rõ đến sự sinh trưởng và phân bố sinh vật do khác nhau về địa lí, hoá và độ ẩm. 3. Địa hình − Độ cao, hướng sườn, độ dốc của địa hình ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật vùng núi. − Vành đai sinh vật thay đổi theo độ cao. − Lượng nhiệt ẩm ở các hướng sườn khác nhau nên độ cao bắt đầu và kết thúc của các vành đai sinh vật khác nhau. 4. Sinh vật − Thức ăn quyết định sự phát triển và phân bố của động vật. − Mối quan hệ giữa động vật và thực vật rất chặt chẽ vì: ● Thực vật là nơi cư trú của động vật. ● Thức ăn của động vật. 5. Con người − Ảnh hưởng lớn đến phân bố sinh vật. − Mở rộng hay thu hẹp phạm vi phân bố của sinh vật. C. Hoạt động luyện tập (3 phút) 1. Mục tiêu - Củng cố kiến thức, kiểm tra khả năng ghi nhớ bài học. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Vấn đáp/cá nhân 3. Phương tiện 4. Tiến trình hoạt động GV đặt câu hỏi, HS trả lời nhanh: ⮚ Sinh quyển là gì? ⮚ Giới hạn của sinh quyển? ⮚ Có những nhân tố nào tác động đến sự phát triển và phân bố sinh vật? Trong đó, nhân tố nào là quan trọng nhất? Vì sao?
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 ⮚ Khi nghiên cứu về sự sống trên các hành tinh khác, người ta tìm kiếm thành phần tự nhiên nào đầu tiên? D. Hoạt động nối tiếp - hướng dẫn học tự học (2 phút) 1. Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức vừa học để trả lời câu hỏi SGK. 2. Phương pháp, phương tiện - Đàm thoại gợi mở/cá nhân, cặp đôi. 3. Tiến trình hoạt động: Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 3 trang 68 SGK: Hãy tìm những nguyên nhân có thể dẫn đến sự tuyệt chủng của 1 số loài sinh vật ở địa phương của em. Câu 2: Con người tác động như thế nào đến sự phân bố của sinh vật? Theo em, cần làm gì để có thể bảo vệ đa dạng sinh học? Bước 2. HS thảo luận, trả lời câu hỏi. Bước 3: GV củng cố, hương dẫn học bài ở nhà và vẽ mindmap cá nhân để tiết sau nộp chấm điểm. V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Tuần
- Ngày soạn:
PPCT: Tiết
Bài 19. SỰ PHÂN BỐ SINH VẬT VÀ ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được sự phân bố của sinh vật và đất theo vĩ độ và độ cao. - Giải thích được sự phân bố của các kiểu thảm thực vật và đất theo vĩ độ và các vành đai thực vật và đất theo độ cao. 2. Kĩ năng - Sử dụng tranh ảnh để nhận biết các thảm thực vật chính trên Trái Đất: đài nguyên, rừng lá kim, rừng lá rộng và rừng hỗn hợp, thảo nguyên. - Đọc bản đồ để trình bày về sự phân bố các thảm thực vật và các loại đất chính trên Trái Đất. 3. Thái độ. - Đồng tình với quan điểm bảo vệ tài nguyên rừng phải đi đôi với bảo vệ tài nguyên đất. - Tuân thủ các quy luật tự nhiên “đất nào thì cây đó” 4. Định hướng năng lực cho học sinh - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng bản đồ, sơ đồ, tranh ảnh; Năng lực tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phiếu học tập, phiếu bốc thăm, hệ thống câu hỏi. 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, vở ghi. III. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thấp Sự phân - Trình bày - Giải thích được - Sử dụng bản - Giải thích được quy luật phân bố đồ để trình bày mối quan hệ giữa bố đất và được sự về sự phân bố việc bảo vệ tài sinh vật phân bố của của một số loại đất và thảm thực các thảm thực nguyên đất gắn theo vĩ độ sinh vật và đất theo vĩ vật chính trên vật và các loại liền với bảo vệ và độ cao độ và độ Trái Đất theo vĩ đất chính trên tài nguyên rừng. cao. độ và độ cao Trái Đất. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 A. Tình huống xuất phát (5 phút) 1. Mục tiêu: - Tạo hứng thú học tập. - Tạo mối liên kết giữa nội dung kiến thức thức cũ với kiến thức mới. 2. Phương pháp – kĩ thuật: - Cuộc thi “Cặp đôi năng động- sắc bén” 3. Tiến trình dạy học: - Bước 1: GV thông qua cuộc thi: trong vòng 2 phút cặp đôi sắp xếp và xung phong trình bày tốt nhất được nhận danh hiệu “Cặp đôi năng động- sắc bén” với điểm thưởng 10 điểm hệ số 1 cho cả 2 Cặp đôi cùng bàn bằng hiểu biết của mình, hãy sắp xếp và trình bày lập luận của mình về sơ đồ sau “Sự tác động phụ thuộc đến nhau của các đối tượng” sau: 1. Thực vật/ động vật/khí hậu/vĩ độ, độ cao. 2. Thực vật/ khí hậu/vĩ độ, độ cao/ đất. - Bước 2: ● HS làm việc cặp đôi thời gian 2 phút sau đó xung phong trình bày kết quả. Dự kiến sản phẩm: 1. Vĩ độ, độ cao-> Khí hậu-> thực vật-> động vật 2. Vĩ độ, độ cao-> Khí hậu-> thực vật-> đất). ● Các cặp đôi khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung, đánh giá bằng tỉ lệ số bạn giơ tay/tổng số HS. - Bước 3: GV nhận xét, củng cố và định hướng minh chứng trong bài học mới.. B. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút) HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu SỰ PHÂN BỐ SINH VẬT VÀ ĐẤT THEO VĨ ĐỘ (25 phút) 1. Mục tiêu: - Nhận dạng được một số thảm thực vật chính trên Trái Đất: đài nguyên, rừng lá kim, rừng lá rộng và rừng hỗn hợp, thảo nguyên và các loại đất theo vĩ độ. - Giải thích được quy luật phân bố của một số loại đất và thảm thực vật chính trên Trái Đất theo vĩ độ . 2. Phương pháp – kĩ thuật: - Thảo luận nhóm- hoàn thành phiếu học tập số 3. Phương tiện: - SGK, phiếu học tập, phiếu bốc thăm 4. Tiến trình hoạt động: - Bước 1: GV chia lớp thành 5 nhóm và giao phiếu học tập cho các nhóm hoàn thành trong 10 phút. - Bước 2: HS Thảo luận, hoàn thành phiếu học tập.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 PHIẾU HỌC TẬP ● Cả nhóm dựa vào Bảng SGK trang 69 và hình 19.1, 19.2, 19.3, 19.4, 19.5, 19.6, 19.7, 19.8, 19.9, 19.10 trong SGK hoàn thành phiếu sau: ● Lưu ý: Riêng hình 19.1 và 19.2 chỉ cần xác định số lượng kiểu thảm thực vật và nhóm đất chính. Hình
Tên thảm thực vật
Mô tả
Kiểu khí hậu chính
Nhóm đất chính
Phạm vi phân bố (vĩ độ)
19.1 19.2 19.3 19.4 19.5 19.6 19.7 19.8 19.9 19.10 - Bước 3: GV bốc thăm ngẫu nhiên các cặp trình bày. ● Mỗi nhóm bốc thăm trình bày một cặp hình. (19.1 + 19.2; 19.3+19.4; 19.5 +19.6; 19.7 + 19. 8; 199 + 19.10) trong thời gian 1 phút. ● Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: GV nhận xét, củng cố và đặt câu hỏi mở rộng: Phần lãnh thổ trên đất liền của Việt Nam nằm ở vĩ độ 8034’B - 23023’B=> Dựa vào hình 19.1 và 19.2, hãy xác định kiểu thảm thực vật và kiểu đất chính của nước ta. Nêu nguyên nhân. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu SỰ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT VÀ ĐẤT THEO ĐỘ CAO (5 phút) 1. Mục tiêu. - Trình bày được sự phân bố của sinh vật và đất theo độ cao. - Giải thích được sự phân bố của các vành đai thực vật và đất theo độ cao. 2. Phương thức. - Phương pháp – kĩ thuật: Viết – trao đổi cá nhân - Hình thức: cá nhân – cá nhân. 3. phương tiện: - SGK, tập HS 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV thông báo cách thức làm việc: Mỗi HS dựa vào H 19.11 SGK trang 73 tự hoàn thành vào tập mình theo bảng và nêu nguyên nhân của sự phân hóa đó.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Độ cao
Kiểu thảm thực vật
Đất
- Bước 2: HS dựa vào SGK hoàn thành trong vòng 3 phút, sau đó GV ra hiệu lệnh 2 bạn trao đổi, nhận xét kết quả cho nhau trong vòng 1 phút. - Bước 3: GV bốc thăm HS trình bày trước lớp. Các HS khác có thể bổ sung (nếu có) - Bước 4: GV nhận xét và chuẩn kiến thức. C. Hoạt động luyện tập (7 phút) 1. Mục tiêu. - Nhằm củng cố lại kiến thức, kĩ năng của bài học 2. Phương thức - Hình thức: Nhóm - Phương pháp: Trò chơi “Giải ô chữ bí mật” 3. Phương tiện: - Bộ câu hỏi, bảng, phấn. 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV thông qua thể lệ trò chơi: + Cơ cấu điểm: câu hỏi lớn (4điểm), câu hỏi nhỏ gợi ý (1 điểm/câu). + Trả lời theo vòng tròn, nhóm đến lượt không trả lời được nhường quyền trả lời cho các nhóm còn lại và có quyền đoán câu đáp án câu hỏi lớn . - Bước 2: GV hỏi – các nhóm lần lượt trả lời theo vòng tròn. - Bước 3: GV ghi kết quả và tổng kết điểm thi đua giữa các nhóm trên bảng. - Hệ thống câu hỏi trò chơi ô chữ: R
N
H
U
N
G
L
A
K
I
F
E
R
A
L
I
T
C
A
Y
B
U
I
I
E
T
D
O
I
A
M
T
H
A
O
N
G
U
Y
E
Đ
A
I
N
G
U
Y
E
N
Câu hỏi 1.Thảm thực vật gì rậm, cây cao, lá nhỏ, nhọn? Loại đất đỏ vàng của đới nóng có tên là gì?
M
N
Số chữ cái 9
Đáp án
9
Feralit
Rừng lá kim
Từ khóa thu được K
A
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Ở độ cao trên 2000m, nhiệt độ thấp, độ ẩm cao thường tồn tại loại thực vật là địa y và…….
6
cây bụi
U
Điền vào chỗ trống: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa � Rừng……. � đất đỏ vàng.
6
Nhiệt đới ẩm
H
Kiểu thảm thực vật nào được phân bố chủ yếu ở kiểu khí hậu ôn đới lục địa, chủ yếu cỏ cao?
10
Thảo nguyên
H
Kiểu thảm thực vật nào chỉ có ở kiểu khí hậu cận cực lục địa, hoa cỏ thấp sát đất?
9
Đài nguyên
H
GỢI Ý TỪ KHÓA Thành phần tự nhiên nào có ảnh hưởng lớn đến sự phân bố của cả sinh vật và đất theo vĩ độ và độ cao?
6
KHÍ HẬU
D. Hoạt động vận dụng – mở rộng(3 phút) 1. Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học được vào một vấn đề cụ thể của thực tiễn. - Hình thành năng lực sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề. 2. Phương pháp – kĩ thuật: - Vấn đáp 3. Tổ chức hoạt động - GV: Vì sao bảo vệ đất phải đi đôi với bảo vệ rừng? - Hs: trả lời PHỤ LỤC 1. Phiếu học tập “Sự phân bố của sinh vật và đất theo vĩ độ” Hình Tên thảm Mô tả Kiểu khí Nhóm đất Phạm vi phân thực vật hậu chính chính bố (vĩ độ) 10 (kể tên) 19.1 10 (kể tên) 19.2 Hoa cỏ thấp sát Cận cực lục Đài >600 19.3 Đài nguyên đất địa nguyên
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 19.4 19.5
19.6
19.7
19.8
19.9
Rừng lá kim Rừng lá rộng ôn đới Thảo nguyên ôn đới Rừng cận nhiệt ẩm Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt Xavan
19.10 Rừng nhiệt đới ẩm
Cây rậm, cao, lá nhọn, nhỏ Cây cao, to, lá rộng
Ôn đới lục địa (lạnh) Ôn đới hải dương
Pốtdôn
400 - 600
Nâu và xám
350 - 500
Cánh đồng cỏ cao bạt ngàn
Ôn đới lục địa (nửa khô hạn) Cận nhiệt gió mùa
Đen
300 - 500
Đỏ vàng cận nhiệt
200 - 300
Cận nhiệt Địa Trung Hải
Đỏ nâu
300 - 400
Nhiệt đới lục địa Nhiệt đới gió mùa
Xám
00 - 200
Đỏ vàng (Feralit)
200B- 600N
Cây rậm, cao, lá nhỏ, nhiều màu sắc. Cây thưa, thấp, lá cứng
Cỏ thấp, ít cây cao, tỏa bóng Rậm, nhiều tầng cây cao
2. Bảng hoàn thiện của HS “Sự phân bố thực vật và động vật Sườn núi phía Tây dãy Cáp- ca” Độ cao 0 – 500m 500 – 1200 1200 1600 1600 – 2000 2000 – 2800
Vành đai thực vật Rừng sồi Rừng dẻ Rừng lãnh sam Đồng cỏ núi Địa y và cây bụi
Đất Đất đỏ cận nhiệt Đất nâu Đất pốtdôn Đất đồng cỏ núi Đất sơ đẳng xen lẫn đá
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10
Đài nguyên Taiga Rừng cây lá rộng ôn đới và hỗn hợp Thảo nguyên ôn đới Rừng mưa cận nhiệt đới
Địa trung hải Rừng gió mùa Hoang mạc Vùng cây bụi Xeric Thảo nguyên khô Bán hoang mạc
Đồng cỏ xavan Cây cỏ xavan Rừng khô nhiệt đới và cận nhiệt đới Rừng mưa nhiệt đới Đài nguyên núi cao Rừng núi
GIÁO ÁN ĐỊA ỊA LÝ L LỚP 10
Đ NGUYÊN ALASKA ĐÀI
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10
- Rừng lá kim: https://www.google.com.vn/search?tbm=isch&sa=1&ei=wA9dXZLJCoGo9QPBn 4GICw&q=r%E1%BB%ABng+l%C3%A1+kim&oq=R%E1%BB%AANG+L%C 3%81+KIM&gs_l=img.1.0.0j0i8i30l2j0i24l4.84409.88171..89908...4.0..0.133.114 1.13j2......0....1..gws-wizimg.......35i39j0i67.G7z7VhsN174#imgrc=uvJNGWDw5L1ypM: - Rừng lá rộng ôn đới: vv V. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Tuần 1 - Ngày soạn: PPCT: Tiết
Bài 20. LỚP VỎ ĐỊA LÍ. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - Nêu được khái niệm lớp vỏ địa lí, quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. Phân biệt được lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái đất. - Trình bày khái niệm, sự biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật về tính thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. - Giải thích được nguyên nhân của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. - Phân tích để thấy giữa các thành phần tự nhiên trong lớp vỏ địa lí có mối quan hệ mật thiết với nhau. 2. Kỹ năng. - Phân tích sơ đồ, lát cắt, video clip để trình bày về lớp vỏ địa lí và các quy luật chủ yếu của lớp vỏ địa lí: khái niệm và giới hạn của lớp vỏ địa lí, biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh. 3. Thái độ. - Quan tâm đến sự thay đổi của môi trường tự nhiên xung quanh. - Suy nghĩ, cân nhắc trước khi tiến hành một hoạt động nào đó có liên quan đến môi trường, dự báo trước những hậu quả sẽ xảy ra từ hành động của mình. - Có ý thức và hành động tích cực để bảo vệ tự nhiên, tôn trọng quy luật tự nhiên. 4. Năng lực được hình thành. - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt môn Địa lí + Nhận thức và phát triển được kĩ năng phân tích mối quan hệ tương hỗ, nhân quả giữa các thành phần tự nhiên trong lớp vỏ địa lí. + Vận dụng quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí vào việc giải thích một số đặc điểm, hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất và Việt Nam. + Năng lực sử dụng hình ảnh, hình vẽ, video địa lí. + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng địa lí vào thực tiễn. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Đối với giáo viên : - Hình 20.1 SGK phóng to, tranh ảnh về tác động của con người trong việc sử dụng tự nhiên, video tư liệu về sự thay đổi của trái đất. - Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 2. Đối với học sinh : - Tranh ảnh về sự tàn phá rừng ở địa phương. III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Vận dụng Nội Dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao thấp - Nêu được khái - Giải thích - Phân tích ví - Lấy một vài LỚP VỎ niệm lớp vỏ địa lí, được nguyên dụ về sự thay ví dụ minh ĐỊA LÍ. quy luật thống nhân của quy đổi của khí họa về những QUY nhất và hoàn chỉnh luật thống nhất hậu, sinh vật hậu quả xấu LUẬT của lớp vỏ địa lí. và hoàn chỉnh sẽ làm thay đổi do tác động THỐNG Phân biệt được lớp của lớp vỏ địa các thành phần của con người NHẤT vỏ địa lí và lớp vỏ lí. khác của tự gây ra đối với VÀ Trái đất. - Phân tích để nhiên môi trường tự HOÀN - Trình bày khái thấy giữa các - Rút ra ý nhiên. CHỈNH niệm, sự biểu hiện thành phần tự nghĩa thực tiễn - Đưa ra các CỦA và ý nghĩa thực nhiên trong lớp của quy luật giải pháp sử LỚP VỎ tiễn của quy luật vỏ địa lí có mối thống nhất và dụng và bảo ĐỊA LÍ về tính thống nhất quan hệ mật hoàn chỉnh vệ tài nguyên và hoàn chỉnh của thiết với nhau. tại địa phương lớp vỏ địa lí.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. Tình huống xuất phát (Thời gian: 2 phút) 1. Mục tiêu - Kết nối bài mới - Định hướng kiến thức bài mới. 2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: - Nêu vấn đề/cả lớp 3. Phương tiện: - Các tranh ảnh về sự thay đổi khủng khiếp của Trái đất do biến đổi khí hậu 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV cho HS quan sát một số bức ảnh về sự thay đổi của Trái Đất do biến đổi khí hậu. ● Hình ảnh về sự thay đổi của Trái Đất do biến đổi khí hậu:
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 https://khoahoc.tv/su-thay-doi-khung-khiep-cua-trai-dat-do-bien-doi-khi-hau52071
● Giáo viên nêu vấn đề: Tại sao cảnh quan trên Trái đất lại có sự thay đổi mạnh mẽ? Con người có vai trò như thế nào trong sự thay đổi của tự nhiên? - Bước 2: Học sinh suy nghĩ, trao đổi và nêu ra quan điểm của mình. - Bước 3: Giáo viên đánh giá, dẫn dắt vào bài học. Trong tự nhiên, bất cứ một thành phần nào cũng nhiều thành phần tự nhiên ảnh hưởng qua lại phụ thuộc nhau. Nếu một thành phần thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi của các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ. Để hiểu sâu sắc hơn về quy luật này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu LỚP VỎ ĐỊA LÍ. (Thời gian 5 phút) 1. Mục tiêu - Nêu được khái niệm lớp vỏ địa lí, quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. - Phân biệt được lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái đất. 2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: - Đàm thoại gợi mở/ Chia sẻ nhóm đôi; Hình thức dạy học: Cá nhân) Phương tiện: - SGK, sơ đồ lớp vỏ địa lí - Phiếu học tập 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 HS đọc SGK kết hợp quan sát sơ đồ lớp vỏ địa lí hãy cho biết:
1) Lớp vỏ địa lí là gì? Mối quan hệ giữa các thành phần trong lớp vỏ địa lí. 2) Độ dày của lớp vỏ địa lí ở lục địa và đại dương. 3) Giới hạn trên và giới hạn dưới của lớp vỏ địa lí. - Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ. GV hỗ trợ học sinh khi phát hiện khó khăn. - Bước 3: HS dựa vào sơ đồ lớp vỏ địa lí để báo cáo kết quả. Các HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: GV hỏi mở rộng: ✔ Căn cứ vào sơ đồ của lớp vỏ địa lí và lớp vỏ trái đất, hãy tìm sự khác biệt giữa hai lớp vỏ này theo phiếu học tập sau: + Phiếu học tập số 1: Phân biệt lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái Đất. Điểm so sánh Lớp vỏ địa lí Lớp vỏ Trái Đất Giới hạn Chiều dày Thành phần - Bước 5: GV gọi HS trình bày và tổng kết. NỘI DUNG I. Lớp vỏ địa lí. - Khái niệm: Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ Trái Đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận xâm nhập và tác động lẫn nhau. - Chiều dày của lớp vỏ địa lí khoảng từ 30 - 35 km, tính từ giới hạn dưới của lớp ôdôn đến đáy vực thẳm đại dương và xuống hết lớp vỏ phong hoá ở lục địa.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Hoạt động 2: Tìm hiểu về QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ. (Thời gian: 27 phút) 1. Mục tiêu - Trình bày khái niệm, sự biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật về tính thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. - Phân tích để thấy giữa các thành phần tự nhiên trong lớp vỏ địa lí có mối quan hệ mật thiết với nhau 2. Phương pháp/kỹ thuật dạy học: - Thảo luận nhóm/dạy học theo trạm, dạy học trải nghiệm/kỹ thuật mảnh ghép 3. Phương tiện dạy học: - Video, hình ảnh trải nghiệm, bút màu, giấy vẽ, các phiếu học tập. 4. Các hoạt động học tập. Lưu ý: Ở tiết trước GV đã chia lớp thành 4 nhóm chuyên gia về nhà trải nghiệm thực tế địa phương, tìm hiểu kiến thức trong SGK, các tài liệu tham khảo hoặc internet với các nội dung như sau: + Nhóm 1: Tìm hiểu sự nóng lên của Trái Đất đã tác động như thế nào đến các thành phần tự nhiên khác. + Nhóm 2: Phân tích ví dụ 1 và ví dụ 2 trong SGK trang 75. + Nhóm 3: Chụp ảnh thực trạng chặt phá rừng ở địa phương và hậu quả. + Nhóm 4: Tìm hiểu về sự thay đổi của trái đất trong những thập kỷ qua. - Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK, nêu khái niệm và nguyên nhân của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. - Bước 2: Thống nhất nội quy học tập theo trạm. GV giới thiệu nội dung tại các trạm học tập: Có 4 trạm học tập với các nội dung khác nhau như sau: ● Trạm “Quan sát”: Qua đoạn video về sự tăng nhiệt độ của trái đất (+ Video về sự tăng nhiệt độ của Trái Đất: www.youtube.com/watch?v=tOX9TuGrg.) hãy cho biết: Hiện tượng trái đất nóng lên tác động đến các thành phần khác như thế nào? Phiếu học tập số 1 Nhân tố thay đổi Tác động đến các thành phần tự nhiên khác - Khí hậu: nhiệt độ trái đất nóng lên. ● Trạm “Phân tích”: Phân tích ví dụ 1 và ví dụ 2 trong SGK trang 75 để thấy được sự thay đổi của lượng nước sông vào mùa lũ và sự biến đổi của khí hậu từ khô hạn sang ẩm ướt. Phiếu học tập số 2 Nhân tố thay đổi Tác động đến các thành phần tự nhiên khác
GIÁO ÁN ĐỊA ỊA LÝ L LỚP 10 Sự thay đổi lượng nướcc sông ng ngòi vào mùa lũ Sự biến đổi khí hậu từ ừ khô hhạn sang ẩm ướt ● Trạm “Trải nghiệm”: ệm”: Từ những hình ảnh thực tế về thực ực trạ trạng chặt phá rừng ở địa phươ ương do nhóm 3 (Nhóm trải nghiệm thực ực tế tế) cung cấp:
hãy nêu sự thay đổi củaa các thành th phần tự nhiên khác khi rừng bị chặt ặt phá. Phiếu học tập số 3 Nhân tố thay đổi Tác động đến các thành phần tự nhiên ên khác Sinh vật: phá rừng ● Trạm “Sáng tạo”: Hãy vvẽ một bức tranh, hình ảnh hoặcc biểu ttượng về chủ đề “Sự thay đổi ổi ccủa Trái Đất” - Bước 3: GV chia lớp thành ành 4 nhóm mảnh m ghép (trong mỗii nhóm sẽ có 2 đến 3 chuyên gia là các HS ở nhóm chuy chuyên gia đã tìm hiểu các nội dung học ọc ttập ở nhà). Các nhóm sẽ lần lượt thựcc hiện nhiệm nhi vụ học tập ở 4 trạm: + Nhóm 1 sẽ bắt đầu học ọc tập t ở trạm “Quan sát”
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 + Nhóm 2 sẽ bắt đầu học tập ở trạm “Phân tích” + Nhóm 3 sẽ bắt đầu học tập ở trạm “Trải nghiệm” + Nhóm 4 sẽ bắt đầu học tập ở trạm “Sáng tạo” - Bước 4: Di chuyển và học tập + Các nhóm sẽ lần lượt thực hiện nhiệm vụ ở các Trạm học tập khác nhau. Tại mỗi trạm, HS ở nhóm chuyên gia sẽ hướng dẫn các HS khác tìm hiểu nội dung học tập được giao trong khoảng thời gian 3 phút. Trong quá trình HS chuyên gia hướng dẫn, các HS khác chủ động ghi chép, lắng nghe để thống nhất nội dung trong phiếu học tập. + GV quan sát các nhóm làm việc và có sự hỗ trợ kịp thời khi thấy HS gặp khó khăn. Hướng dẫn HS di chuyển qua các trạm học tập. + Sau khi nhiệm vụ ở trạm thứ nhất được hoàn thành thì các nhóm sẽ lần lượt di chuyển qua các trạm tiếp theo để hoàn thành hết các nhiệm vụ được giao. Sơ đồ di chuyển các trạm như sau: Bắt đầu
Trạm "Quan sát"
Trạm "Sáng tạo"
Trạm "Phân tích" Trạm "Trải nghiệm
- Bước 5: Báo cáo kết quả học tập. + GV yêu cầu các nhóm lên dán sản phẩm của mình lên bảng. Sau đó yêu cầu mỗi nhóm sẽ trình bày ở mỗi Trạm học tập bất kì. Các nhóm khác sẽ nhận xét bổ sung sau khi nghe báo cáo. + GV tổng hợp các ví dụ trên sơ đồ để hình thành mối quan hệ hai chiều giữa các thành phần tự nhiên, tạo phản ứng dây chuyền, bổ sung hoàn thiện các ví dụ và đưa ra kết luận. - Bước 6: Sau khi các nhóm báo cáo xong kết quả học tập, GV gọi HS bất kì lên bảng hoàn thành phiếu học tập số 4 Phiếu học tập số 4 1. Khái niệm Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là quy luật về …………… giữa các thành phần và của …………….……………. trong lớp vỏ địa lí.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 2. Biểu hiện. - Trong tự nhiên, bất cứ một ………………… nào cũng gồm ……………… ảnh hưởng qua lại phụ thuộc nhau. - Nếu một thành phần …………… sẽ dẫn tới sự ………………. của các thành phần còn lại và …………… Sau đó GV chuẩn kiến thức. NỘI DUNG I. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. 1. Khái niệm Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ trong lớp vỏ địa lí. 2. Biểu hiện - Trong tự nhiên, bất cứ một lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần ảnh hưởng qua lại phụ thuộc lẫn nhau. - Nếu một thành phần thay đổi thì sẽ dẫn tới sự thay đổi của các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ. Hoạt động 3: Rút ra Ý NGHĨA QUY LUẬT, BÀI HỌC KINH NGHIỆM.(Thời gian: 7 phút) 1. Mục Tiêu: - Rút ra ý nghĩa thực tiễn của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh 2. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: - Đàm thoại gợi mở/chia sẻ nhóm đôi; Hình thức: cặp 3. Phương tiện dạy học: - Các tư liệu học tập 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV cho HS đọc bảng thông tin về thảm họa sinh thái trên vùng biển Aran
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Năm 1963, chính quyền Xô Viết cho xây dựng các công trình thủy lợi dẫn nước từ 2 con sông Xưa Đaria và Amu Đaria về tưới cho hoang mạc vùng Trung Á. Nhờ có nước, nghề trồng cây ăn quả, bông vải và chăn nuôi được phát triển thuận lợi. Giữa các hoang mạc khô cằn dần dần mọc lên các thị trấn, các khu dân cư cùng các cánh đồng xanh tươi, trong khi lượng nước đổ vào vùng biển A-ran giảm hẳn. Vào những năm 50 của thế kỷ XX, khối lượng nước đổ vào biển A-ran vào khoảng 55 km3/năm, nhưng đến đầu những năm 80, khối lượng đó đã không còn đáng kể. Biển cạn dần, diện tích mặt biển bị thu hẹp tới 2/5; bờ biển lùi xa có nơi tới 45km, nước biển mặn thêm, 24 loài cá – một thời là nguồn lợi kinh tế chính của ngư dân vùng biển đã gần như tuyệt chủng và nghề cá ở đây bị lụn bại, biển A-ran đang trở thành biển chết; thiệt hại cho ngành hàng hải và thủy sản còn lớn hơn nhiều những gì nước 2 con sông đem lại cho vùng Trung Á. Nguy hiểm hơn vùng đáy biển A-ran lộ ra trên mặt, đất bị khô và hóa mặn, độ ẩm không khí giảm xuống nên các trận bão bị tăng lên mang theo muối tới các vùng lân cận, làm giảm năng suất cây trồng rõ rệt, thiệt hại cả ở chính ngành nông nghiệp, đặc biệt là cây bông vải – cây trồng chính của khu vực này. Khí hậu quanh vùng trở nên khắc nghiệt hơn, nếu trước khi đào kênh, trung bình nhiệt độ mùa hè là 350C và mùa đông là 250C thì nay là 500C vào mùa hè và -500C vào mùa đông. Những hậu quả trên đã gây thiệt hại lớn cho người dân nhưng thật khó để trả lại nước cho 2 con sông này. (Nguồn: Địa lí tự nhiên đại cương 3 – trang 162) - Bước 2: GV yêu cầu HS từng cặp đôi ngồi gần nhau thảo luận trả lời các câu hỏi sau: + Hậu quả của công trình thủy lợi hồ A-ran là gì? + Việc nắm được quy luật tự nhiên có ý nghĩa gì với con người khi khai thác tự nhiên? + Con người cần làm gì để bảo vệ tự nhiên? HS thảo luận theo cặp, sau đó GV gọi từng cặp trả lời, các cặp khác nhận xét bổ sung. - Bước 3: GV chia lớp thành 2 nhóm (2 dãy bàn) sau đó tổ chức trò chơi tiếp sức: + Nhóm 1 lên ghi các tác động tiêu cực của con người vào tự nhiên gây ảnh hưởng đến cảnh quan ở địa phương em. + Nhóm 2 lên ghi những tác động tích cực của con người vào tự nhiên gây ảnh hưởng đến cảnh quan ở địa phương em. HS các nhóm lần lượt lên bảng ghi trong thời gian 1 phút. - Bước 4: GV nhận xét, đánh giá và mở rộng:
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 + Để hạn chế những tác động không mong muốn, con người cần rút ra bài học gì khi khai thác tự nhiên? NỘI DUNG II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. 3. Ý nghĩa thực tiễn. - Cần nắm vững quy luật của tự nhiên để có thể dự báo trước sự thay đổi của các thành phần tự nhiên khi chúng ta sử dụng chúng. - Trong khai thác tự nhiên, cần nhìn nhận trong mối quan hệ tổng thể giữa các thành phần tự nhiên, giữa tổng thể này với tổng thể khác theo một quá trình. * Bài học. ✔ Cần nghiên cứu kĩ càng, toàn diện điều kiện địa lí của bất cứ lãnh thổ nào trước khi đưa vào sử dụng chúng. ✔ Cần khai thác, sử dụng hợp lí nhằm phát triển bền vững đảm bảo cân đối về kinh tế - xã hội – môi trường. C. Hoạt động luyện tập (Thời gian: 3 phút) 1. Mục Tiêu: - Củng cố kiến thức 2. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: - Trò chơi 3. Phương tiện dạy học: - Các tư liệu học tập, bộ câu hỏi 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giáo viên tổ chức trò chơi con số may mắn
1
2
3
6
5
4
Luật chơi: Có 6 con số khác nhau, trong đó có 5 con số chứa 5 câu hỏi trắc nghiệm và 1 con số may mắn. Các học sinh được phép lựa chọn các con số tùy ý, nếu chọn con số có câu hỏi thì học sinh phải trả lời câu hỏi trắc nghiệm, trả lời đúng được cộng 1 điểm, trả lời sai học sinh khác có quyền trả lời. Nếu học sinh nào chọn được con số may mắn thì không phải trả lời mà vẫn được 10 điểm. - Bước 2: Tiến hành chơi: HS chọn số. GV đọc câu hỏi. HS trả lời. Câu 1. Đâu không phải là đặc điểm của lớp vỏ địa lí ? A. Được cấu tạo bởi đá trầm tích, đá granit, đá bazan. B. Các thành phần tự nhiên được thể hiện rõ nhất ở bề mặt lục địa.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 C. Chiều dày khoảng 30-35 km. D. Trong lớp vỏ địa lí, các quyển có sự xâm nhập và tác động lẫn nhau. Câu 2. Nhận định nào dưới đây không đúng ? A. Tất cả các thành phần của lớp vỏ địa lí đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của ngoại lực và nội lực. B. Trong tự nhiên, các thành phần của lớp vỏ địa lí ảnh hưởng qua lại phụ thuộc nhau. C. Lớp vỏ địa lí chỉ thay đổi khi tất cả các thành phần của nó có sự biến đổi. D. Một thành phần của lớp vỏ địa lí biến đổi sẽ kéo theo sự biến đổi của tất cả các thành phần khác. Câu 3. Đâu không phải là biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí? A. Sự thay đổi lượng nước của sông ngòi vào mùa lũ là do nước mưa tăng lên. B. Sự phân bố các vành đai đất và sinh vật theo độ cao địa hình. C. Rừng đầu nguồn bị mất làm cho chế độ nước sông trở nên thất thường. D. Nhiệt độ trái đất nóng lên làm băng ở hai cực tan. Câu 4. Trước khi sử dụng bất cứ lãnh thổ nào vào mục đích kinh tế, cần phải nghiên cứu kĩ: A. địa chất, địa hình. B. khí hậu, đất đai. C. toàn bộ điều kiện địa lý D. sinh vật, sông. Câu 5. Việc xây dựng các hồ thủy điện sẽ gây ra tác động không mong muốn nào sau đây? A. Điều tiết lũ. B. Cung cấp nước. C. Giảm diện tích rừng. D. Điều hòa khí hậu. - Bước 3: GV tổng kết và dặn dò. D. Hoạt động nối tiếp và hướng dẫn tự học. (thời gian: 1 phút) 1. Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế 2. Hình thức: cá nhân 3. Tiến trình thực hiện - Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà Câu 1: Việc xây dựng các nhà máy thủy điện ở nước ta nếu không hợp lí sẽ ảnh hưởng như thế nào đến tài nguyên và môi trường. Câu 2: Nguyên nhân và hậu quả của sự cố ô nhiễm môi trường biển năm 2016 ở các tỉnh Bắc Trung Bộ? - Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ….
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 ……………………………………………………………………………………… …. ……………………………………………………………………………………… …. ……………………………………………………………………………………… …. ……………………………………………………………………………………… ….
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Tuần - Ngày soạn: PPCT: Tiết
BÀI 21. QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ PHI ĐỊA ĐỚI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phát biểu được khái niệm quy luật địa đới, quy luật phi địa đới. - Trình bày được nguyên nhân và các biểu hiện của quy luật địa đới, quy luật phi địa đới. - Chứng minh được địa đới là quy luật phổ biến của các thành phần địa lí. 2. Kỹ năng - Đọc bản đồ các đới khí hậu, bản đồ các nhóm đất chính, bản đồ các thảm thực vật chính trên thế giới. 3. Thái độ - Nhận thức được các quy luật địa đới và quy luật phi địa đới không tác động riêng lẻ mà diễn ra đồng thời và tương hỗ lẫn nhau. Từ đó có những tác động phù hợp trong quá trình sử dụng tự nhiên. 4. Năng lực hình thành a. Năng lực chung: - Năng lực tự học thông qua việc nghiên cứu, tìm tòi tài liệu, tri thức - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc trao đổi, phân tích, đề xuất giải pháp với các vấn đề thực tiễn - Năng lực ngôn ngữ thông qua việc trình bày thông tin, phản bác, lập luận… b. Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng lược đồ, sơ đồ, bản đồ… II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên 2. Chuẩn bị của học sinh III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao dung - Phát biểu được - Chứng minh - Đọc bản - Nhận thức được các Quy luật địa khái niệm quy được địa đới là đồ các đới quy luật địa đới và đới và luật địa đới, quy quy luật phổ biến khí hậu, bản quy luật phi địa đới luật phi địa đới. của các thành đồ các không tác động riêng quy nhóm đất lẻ mà diễn ra đồng - Nêu được các phần địa lí. luật - Phân tích được chính, bản thời và tương hỗ lẫn phi địa biểu hiện của đới. quy luật địa nguyên nhân của đồ các thảm nhau. Từ đó có
GIÁO ÁN ĐỊA ỊA LÝ L LỚP 10 đới, quy luật phi địa đới.
quy lu luật địa đới, thực ng tác động phù vật những quy lu luật phi địa chính trên hợp p trong quá trình đới. i. thế giới sử dụng tự ự nhiên. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY Y VÀ HỌC H A. Tình huống hu xuất phát (5 phút) 1. Mục tiêu - Liên kết nội dung bài học - Tạo sự tập trung vào tình huốống “phải suy nghĩ” 2. Phương pháp dạy học: - Khai thác hình ảnh trựcc quan/tr quan/trò chơi 3. Phương tiện - Hình 19.1
4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV treo bảng ng thông tin giống gi nhau và hình 19.1. Vĩ độ (BCN) Thảm thự ực vật Thảm thực vật từ Tây sang Đông 0 0 200 400 600 900 ● GV chuẩn bị tên các thảm m th thực vật (in và cắt vừa chữ) ● Trong thờii gian 1 phút, ai ssắp xếp đúng vào ô tương ứng nhiều từ ừ nhất sẽ thắng.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 - Bước 2: GV gọi ngẫu nhiên 2 HS và ra hiệu lệnh cho 2 HS lên dán vào cột của mình (Mỗi HS giao một cột) - Bước 3: GV tổng kết và dẫn nhập vào bài mới. B. Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu quy luật địa đới (15 phút). 1. Mục tiêu - Phát biểu được khái niệm quy luật địa đới - Nêu được các biểu hiện của quy luật địa đới. - Phân tích được nguyên nhân của quy luật địa đới. 2. Phương pháp dạy học: - Thảo luận nhóm/Trạm 3. Phương tiện - Các hình 12.1; 14.1; 19.1; 19.2; - Bảng phụ, phiếu học tập 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV chia lớp thành 10 nhóm theo 2 cụm ( Cụm 1: Nhóm 1,2,3,4,5; Cụm 2: Nhóm 6,7,8,9,10.). Tại các trạm các nhóm sẽ giải quyết nội dung theo thứ tự trong thời gian 5 phút. Hết 5 phút di chuyển đến trạm khác theo sơ đồ di chuyển
CỤM 1
Trạm 1
Trạm 2
Trạm 3
Trạm 4
Trạm 5
CỤM 2
Trạm 1
Trạm 2
Trạm 3
Trạm 4
Trạm 5
❖ Trạm 1: “Khái niệm – Nguyên nhân” SỰ PHÂN BỐ CÁC VÒNG ĐAI NHIỆT TRÊN TRÁI ĐẤT Dựa vào SGK, sự hiểu biết cá nhân hãy hoàn thiện phiếu học tập: Phiếu học tập trạm 1 QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI Khái niệm Nguyên nhân
❖ Trạm 2: “Biểu hiện 1” SỰ PHÂN BỐ CÁC VÒNG ĐAI NHIỆT TRÊN TRÁI ĐẤT Dựa vào SGK, sự hiểu biết cá nhân hãy hoàn thiện phiếu học tập:
GIÁO ÁN ĐỊA ỊA LÝ L LỚP 10 Phi học tập trạm 2 Phiếu Vị trí Các vòng đai
Giữaa các đường đẳng nhiệt
Khoảng vĩĩ tuyến tuy
Nóng Ôn hòa Lạnh Băng giá vĩnh cửu
❖ Trạm 3: “Biểu hiện n 2” CÁC ĐAI KHÍ ÁP VÀ CÁC ĐỚII GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT Dựa vào hình 12.1, sự hiểu u biết bi cá nhân hãy cho biết trên Trái Đấ ất có những đai khí áp và những đớii gió nào?
Hình 12.1. Các đai khí áp và gió trên Trái Đất ❖ Phiếu học tập trạm 3 CÁC ĐAI AI KHÍ ÁP VÀ CÁC ĐỚI GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT T Các đai khí áp các đới gió
❖ Trạm 4: “Biểu hiện n 3” CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤ ẤT
GIÁO ÁN ĐỊA ỊA LÝ L LỚP 10 Căn cứ vào hình 14.1 và kiến ki thức đã học, hãy cho biết ở mỗii bán ccầu có mấy đới khí hậu? Kể tên các đ đới khí hậu đó.
Hình 14.1. Các đới khí hậu trên Trái Đất ❖ Phiếu học tập trạm 4 CÁC ĐỚII KHÍ HẬU H TRÊN TRÁI ĐẤT
❖ Trạm 5: “Biểu hiện n 4” CÁC NHÓM ĐẤT VÀ KIỂU THẢM M THỰC TH VẬT Dựa vào hình 19.1 và 19.2, hãy cho bi biết: ● Sự phân bố các kiểu thảm m thực th vật và các nhóm đất có tuân thủ theo quy luật địa đới không? ● Liệt kê từng nhóm đấtt và ttừng kiểu thảm thực vật từ cực về Xích đạo đ vào phiếu học tập Hình 19.1. Các ki kiểu thảm thực vật chính trên Trái Đấtt
GIÁO ÁN ĐỊA ỊA LÝ L LỚP 10
❖ Phiếu học tập trạm 5 TỪ Ừ CỰC VỀ XÍCH ĐẠO
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Các nhóm đất
Kiểu thảm thực vật
- Bước 2: Các nhóm giải quyết nội dung tại các trạm. - Bước 3: GV theo dõi hoạt động của các nhóm để đánh giá, nhận xét. NỘI DUNG Phản hồi phiếu học tập phần mục lục Hoạt động 2: Tìm hiểu QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI (15 phút) 1. Mục tiêu - Phát biểu được khái niệm quy luật phi địa đới. - Trình bày được các biểu hiện, nguyên nhân của quy luật phi địa đới. - So sánh sự khác nhau giữa quy luật đai cao và quy luật địa ô. 2. Phương pháp dạy học: - Nêu vấn đề/Thảo luận nhóm/kỹ thuật khăn trải bàn 3. Phương tiện - SGK, hình 19.1; hình 18; hình 19.11 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV nêu vấn đề: Tại sao nước ta có cùng vĩ độ với các nước ở Tây Nam Á và Bắc Phi nhưng nước ta không có hoang mạc? - Bước 2: GV cho HS suy nghĩ 1 phút và báo cáo vòng tròn. Bởi vì, nước ta tiếp giáp với biển Đông và có 3260 km đường bờ biển trải dài từ Bắc vào Nam nên nhận được lượng ẩm lớn. Nhất là vào khoảng thời gian từ tháng 5 đến tháng 10, gió Tây Nam hoạt động mạnh, khi đi qua vùng biển khối khí này trở nên nóng ẩm lên, gây mưa lớn cho toàn Nam Bộ và Tây Nguyên. - Bước 3: GV dẫn dắt vào tìm hiểu quy luật phi địa đới. (Kỹ thuật khăn trải bàn) ● GV giữ 10 nhóm cũ, các nhóm ngồi theo vị trí ● Nhiệm vụ: Dựa vào hình 18; hình 19.1 và hình 19.11, hãy: ✔ Trình bày khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện của quy luật phi địa đới. ✔ Cho biết ở lục địa Bắc Mỹ, theo vĩ tuyến từ đông sang tây có những kiểu thảm thực vật nào? Vì sao các kiểu thảm thực vật lại phân bố như vậy? - Bước 4: ● Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút ● Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất các câu trả lời
GIÁO ÁN ĐỊA ỊA LÝ L LỚP 10 ● Viết những ý kiếnn chung ccủa cả nhóm vào ô giữa tấm khăn trảii bàn (Phiếu (Phi học tập) Phiếu học tập QUY LUẬT LU PHI ĐỊA ĐỚI Khái niệm Nguyên nhân Biểu hiện Quy lu luật đai cao Quy luậtt địa đ ô - Khái niệm - Nguyên nhân - Biểu hiện - Bước 5: GV bốc thăm ngẫu u nhiên nhóm trình bày. Các nhóm còn lại l bổ sung (nếu có) - Bước 6: GV chốt kiến thức. c. Các nhóm ttự chấm điểm chéo nhau.
Sơ đồ các vành đai th thực vật và đất ở sườn Tây dãy Cap-ca
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10
Sự thay đổi thảm thực vật dọc theo vĩ độ 400B ở lục địa Bắc Mĩ C. Luyện tập và nâng cao (9phút) 1. Mục tiêu - Củng cố kiến thức 2. Phương pháp dạy học: - Hỏi đáp nhanh 3. Phương tiện - Bộ câu hỏi trắc nghiệm - Bộ đáp án chữ cái A-B-C-D (HS) 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV ổn định, thống nhất cách trả lời: giơ 1 đáp án đúng nhất. - Bước 2: GV đọc – HS giơ đáp án. GV có thể yêu cầu một vài em giải thích vì sao chọn để kiểm tra mức độ hiểu bài hay là “giơ theo”. CÂU HỎI Câu 1. Qui luật địa đới là A. sự thay đổi của các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ B. sự thay đổi có qui luật của các thành phần địa lí và cảnh quan theo vĩ độ C. sự thay đổi có qui luật của các thành phần tự nhiên và cảnh quan theo kinh độ D. sự thay đổi có qui luật của các thành phần tự nhiên theo độ cao địa hình Câu 2. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến qui luật địa đới trên Trái Đất là
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 A. sự thay đổi mùa trong năm B. sự thay đổi lượng bức xạ Mặt Trời trong năm C. sự thay đổi bức xạ Mặt Trời theo vĩ độ D. sự chênh lệch thời gian chiếu sáng trong năm theo vĩ độ Câu 3. Biểu hiện không đúng của quy luật địa đới là A. trên Trái Đất, từ cực Bắc đến cực Nam có 7 vòng đai nhiệt. B. trên Trái Đất có 6 đai khí áp và 7 đới gió. C. trên Trái đất ở mỗi bán cầu đều có 7 đới khí hậu. D. trên Trái Đất có 10 nhóm đất và 10 kiểu thảm thực vật. Câu 4. Sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ từ xích đạo đến cực là quy luật A. thống nhất và hoàn chỉnh. B. địa đới. C. địa ô. D. đai cao. Câu 5. Việt Nam thuộc kiểu khí hậu A. cận nhiệt lục địa. B. cận nhiệt gió mùa. C. nhiệt đới gió mùa. D. nhiệt đới lục địa. Câu 6. Càng xa bề mặt Trái Đất thì tính địa đới sẽ A. càng tăng lên. B. càng yếu dần. C. không thay đổi. D. càng giảm nhanh. Câu 7. Biểu hiện rõ nhất của quy luật đai cao là A. sự phân bố các vành đai đất và khí hậu theo vĩ độ. B. sự phân bố các vành đai đất và thực vật theo độ cao. C. sự thay đổi các kiểu thảm thực vật theo kinh độ. D. sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái đất. Câu 8. Sự phân bố đất liền, biển, đại dương và ảnh hưởng của các dãy núi chạy theo hướng kinh tuyến tạo nên quy luật A. địa ô. B. đai cao. C. địa đới. D. thống nhất và hoàn chỉnh. Câu 9. Quy luật địa đới không biểu hiện qua yếu tố A. khí hậu, thủy văn. B. đất đai, sinh vật. C. thảm thực vật. D. độ cao địa hình. - Bước 3: GV đánh giá và dặn dò. D. Vận dụng và mở rộng (1 phút) Cho tìm hiểu ở nhà 1. Mục tiêu - Khẳng định được các quy luật địa đới và phi địa đới không tác động riêng lẻ mà diễn ra đồng thời và tương hỗ lẫn nhau. 2. Phương pháp dạy học: - Phát vấn/cả lớp 3. Phương tiện: Không
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 4. Tiến trình hoạt động Phương án 1: - Bước 1: GV đặt câu hỏi: các quy luật địa đới và phi địa đới có quan hệ gì với nhau không? Có, thì mối quan hệ này thể hiện và diễn ra như thế nào? - Bước 2: HS trả lời - Bước 3: GV chốt kiến thức: Các quy luật địa đới và phi địa đới không tác động riêng lẻ mà diễn ra đồng thời và tương hỗ lẫn nhau. Tuy nhiên, mỗi quy luật lại đóng vai trò chủ chốt trong từng trường hợp cụ thể, chi phối mạnh mẽ chiều hướng phát triển của tự nhiên và địa đới là quy luật phổ biến của các thành phần địa lí. Phương án 2: sau khi quan sát các hình trong SGK: hình 14.1 và hình 19.1, em hãy tìm những nét tương đồng về sự phân bố của các đới khí hậu và các kiểu thảm thực vật trên Trái Đất. …………………. Những nơi thể hiện rõ quy luật địa đới Những nơi thể hiện rõ quy luật phi địa …………………. đới Gợi ý trả lời: Những nơi thể hiện rõ quy luật địa Bắc Âu, Bắc Á, Bắc và Trung Phi, Đông đới Nam Á. Những nơi thể hiện rõ quy luật phi Ôxtrâylia, Nam Mỹ, Nam Phi, Trung và địa đới Đông Á. PHỤ LỤC Phiếu học tập trạm 1 QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI Là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh Khái niệm quan địa lí theo vĩ độ. Nguyên nhân Do trái đất hình cầu và bức xạ mặt trời tạo góc nhập xạ của Mặt Trời đến bề mặt trái đất thay đổi từ xích đạo về hai cực. Phiếu học tập trạm 2 Vị trí Các vòng đai Nóng Ôn hòa Lạnh
Giữa các đường đẳng nhiệt 200C của 2 bán cầu
Khoảng vĩ tuyến 300B đến 300N
200C và 100C của tháng nóng 300 đến 600 ở cả hai bán cầu nhất Giữa 100 và 00 của tháng
Ở vòng đai cận cực của 2
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10
Băng giá vĩnh cửu
nóng nhất
bán cầu
Nhiệt độ quanh năm dưới 00 C
Bao quanh cực
❖ Phiếu học tập trạm 3 CÁC ĐAI KHÍ ÁP VÀ CÁC ĐỚI GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT Các đai khí áp các đới gió - 7 đai khí áp: - 6 đới gió: 2 mậu dịch, 2 ôn đới, 2 + 3 đai áp thấp: 1 ở xích đạo, 2 ở ôn đới. Đông cực. + 4 đai áp cao: 2 cận chí tuyến, 2 ở cực.
❖ Phiếu học tập trạm 4 CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT Có 7 đới khí hậu chính: xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới, cận cực, cực.
❖ Phiếu học tập trạm 5 TỪ CỰC VỀ XÍCH ĐẠO Các nhóm đất Kiểu thảm thực vật - Có 10 nhóm đất từ cực đến xích đạo. - Có 10 kiểu thảm thực vật từ cực đến xích đạo. (Ghi tên ra) (Ghi tên ra)
Khái niệm Nguyên nhân
Biểu hiện - Khái niệm
- Nguyên nhân
Phiếu hoc tập hoạt động 2 QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí và cảnh quan. - Nguồn năng lượng bên trong Trái Đất. - Nguồn năng này phân chia bề mặt Trái Đất thành lục địa, đại dương, núi cao. Quy luật đai cao Quy luật địa ô Sự thay đổi có quy luật của các Sự thay đổi các thành phần tự thành phần tự nhiên theo độ nhiên và cảnh quan theo kinh cao địa hình độ Giảm nhanh nhiệt độ theo độ - Sự phân bố đất liền và biển, cao, sự thay đổi độ ẩm, lượng đại dương → Khí hậu lục địa bị mưa phân hóa từ đông sang tây - Núi chạy theo hướng kinh
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 - Biểu hiện
tuyến Phân bố vành đai đất, thực vật Thay đổi thảm thực vật theo theo độ cao (Sơ đồ các vành kinh độ (Sự thay đổi thảm thực đai thực vật và đất ở sườn Tây vật ở vĩ độ 400B ở lục địa Bắc dãy Cap-ca) Mĩ)
V. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Tuần 1 - Ngày soạn: 01/08/2019 PPCT: Tiết 1
Bài 22. DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được tình hình phát triển dân số thế giới. - So sánh quy mô dân số giữa các nước, nhóm nước. - Phát biểu được các khái niệm: tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên, tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô, gia tăng dân số cơ học, gia tăng dân số. - Phân tích được sự ảnh hưởng của tình hình tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. 2. Kĩ năng - Lập được công thức tính Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên, gia tăng cơ học và gia tăng dân số. - Nhận xét bảng số liệu, biểu đồ tình hình gia tăng dân số thế giới. - Xác định trên bản đồ dân số các khu vực đông dân, thưa dân. 3. Thái độ - Liên hệ và đề ra các giải pháp dân số đối với Việt Nam. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ: + Năng lực sử dụng bản đồ + Năng lực sử dụng số liệu thống kê + Phân tích bảng số liệu về dân số của từng nhóm nước + Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý, video clip. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Video về tình hình gia tăng dân số thế giới (cắt từ giây thứ 4 đến 4 phút 07 giây) Link: https://www.youtube.com/watch?v=hv_rn-j1gL8
- Bản đồ tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thế giới. 2. Chuẩn bị của HS - Sưu tầm các phong tục kết hôn ở các nước trên thế giới III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Vận dụng Vận dụng Nội Dung Nhận biết Thông hiểu thấp cao - Trình bày được - So sánh quy - Nhận xét - Liên hệ và tình hình phát triển mô dân số giữa bảng số liệu, đề ra các dân số thế giới. các nước, biểu đồ tình giải pháp hình gia tăng phát triển Dân số và - Phát biểu được nhóm nước. sự gia tăng các khái niệm: tỉ - Phân tích dân số thế dân số đối suất gia tăng dân được sự ảnh giới. với Việt dân số
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 số tự nhiên, tỉ suất hưởng của tình - Xác định Nam. sinh thô, tỉ suất tử hình tăng dân trên bản đồ thô, gia tăng dân số số đối với sự dân số các cơ học, gia tăng phát triển kinh khu vực đông dân số. tế - xã hội. dân, thưa dân. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Tình huống xuất phát (3 phút) 1. Mục tiêu - Nêu các dấu hiệu về sự gia tăng dân số hiện nay trên thế giới. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Hình ảnh trực quan/nhóm cặp/bình luận tranh 3. Phương tiện - Bức tranh biếm họa về dân số trên thế giới. 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV đưa ra bức tranh và phân công nhiệm vụ cho 2 HS ngồi chung bàn: ● Đặt tên bức tranh ● Liệt kê 5 từ hoặc cụm từ để bình về bức tranh này. ● Thời gian 1 phút. - Bước 2: GV bốc thăm ngẫu cặp HS lên trình bày (1 phút). - Bước 3: GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới. B. Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 1: DÂN SỐ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ THẾ GIỚI (10 phút) 1. Mục tiêu - Trình bày được tình hình phát triển dân số thế giới. - So sánh quy mô dân số giữa các nước, nhóm nước. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - PP "Động não viết" 3. Phương tiện - Video, Bảng số liệu dân số các nước và khu vực. - Giấy note. 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV cho HS xem video, quan sát các BSL về dân số các nước, các khu vực và Bảng tình hình tăng dân số trên thế giới và xu hướng phát triển dân số trong tương lai. Yêu cầu: Viết nhận xét ngắn không quá 100 từ về tình hình dân số trên thế giới. Khu vực Dân số năm 2017 (người) 4.589.274.778 Châu Á 1.323.966.043 Châu Phi
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Châu Âu Mỹ Latinh Caribe Bắc Mỹ
743.115.136 659.025.567
&
366.814.566
DÂN SỐ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI NĂM THÁNG 12/2017
Châu Đại Dương
Năm Số dân trên TG (tỉ người) Thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người (năm) Thời gian dân số
41.891.421
1984 1927 1959 1974 1987 1999 2011 1
2 123 123
3
4 32 47
5 15
6 13
7 12
12 47
2025 (dự báo) 8
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 tăng gấp đôi (năm) Gợi ý nhận xét 1. Dân số và tình hình phát triển dân số thế giới Số dân/235 quốc gia và vùng lãnh thổ:……………………………………………. - Quy mô dân số giữa các nước:……………………………………………………. Các nước có dân số đông:…………………………………………………………. Các nước có dân số ít:………………………………………………………...…… Khu vực đông dân nhất:…………………………………………………………… khu vực ít dân nhất:………………………………………………………………... Thời gian dân số tăng thêm một tỉ người:………………………………………….. Thời gian dân số tăng gấp đôi:…………………………………………………….. - Bước 2: HS “động não” và viết vào giấy note. - Bước 3: GV bốc thăm ngẫu nhiên 1 HS trình bày, HS khác bổ sung (nếu có) - Bước 4: GV tổng kết và chốt kiến thức. Nội dung phần 1 I. DÂN SỐ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ THẾ GIỚI. 1. Dân số thế giới - Dân số thế giới: năm 2019 là: 7.724.033.174 người (Nguồn: https://danso.org/dan-so-the-gioi/)
- Quy mô dân số giữa các nước, các vùng lãnh thổ rất khác nhau. (https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_sách_quốc_gia_theo_số_dân) 2. Tình hình phát triển dân số thế giới - Thời gian dân số tăng thêm một tỉ người và tăng gấp đôi ngày càng rút ngắn. - Tốc độ gia tăng dân số nhanh, quy mô dân số ngày càng lớn. HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU TỈ SUẤT SINH THÔ – TỬ THÔ – GIA TĂNG TỰ NHIÊN (15 phút) 1. Mục tiêu - Phát biểu được các khái niệm: tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên, tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô, gia tăng dân số cơ học, gia tăng dân số. - Phân tích được sự ảnh hưởng của tình hình tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. - Lập được công thức tính Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên, gia tăng cơ học và gia tăng dân số. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Thảo luận nhóm/khai thác bản đồ, biểu đồ.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 3. Phương tiện - Bản đồ phân bố dân cư trên thế giới, biểu đồ tỉ suất sinh – tử của các nhóm nước - Phiếu học tập. 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ : ● Nhóm 1-3: Tìm hiểu tỉ suất sinh thô ● Nhóm 2-5: Tỉ suất tử thô ● Nhóm 4-6: Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên. ● Hoàn thành phiếu học tập: Phiếu học tập số 1 (nhóm 1+3) Tìm hiểu về tỉ suất sinh thô. Thời gian: 7’ Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, biểu đồ 22.1, cùng thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: - Tỉ suất sinh thô là gì? - Xây dựng công thức tính tỉ suất sinh thô? - Nhận xét biểu đồ H. 22.1? - Tại sao nhóm nước đang phát triển có tỉ suất sinh cao hơn nhóm nước phát triển? Phiếu học tập số 1 (nhóm 2+5) Tìm hiểu về tỉ suất tử thô. Thời gian: 7’ Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, biểu đồ 22.2, cùng thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: - Tỉ suất tử thô là gì? - Xây dựng công thức tính tỉ suất tử thô? - Nhận xét biểu đồ H. 22.2? - Tại sao trước đây tỉ suất tử thô của các nước phát triển nhỏ hơn các nước đang phát triển, nhưng hiện nay tỉ suất tử thô nước phát triển lại lớn hơn các nước đang phát triển? Phiếu học tập số 1 (nhóm 4+6) Tìm hiểu về tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên. Thời gian: 7’ Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, hình 22.3, cùng thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: - Tỉ suất gia tăng tự nhiên là gì? - Xây dựng công thức tính? - Quan sát BSL, nhận xét xu hướng thay đổi tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của các nhóm nước và thế giới? - Quan sát H.22.3, cho biết: có mấy nhóm Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên? Mỗi nhóm kể tên một vài quốc gia tiêu biểu.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 - Bước 2: GV bố thăm nhóm ngẫu nhiên trình bày, nhóm có cùng nội dung bổ sung (nếu có), các nhóm khác có thể chất vấn. - Bước 3: GV chốt kết thức. NỘI DUNG II. GIA TĂNG DÂN Số 1. Gia tăng dân số tự nhiên a)Tỉ suất sinh thô (S) - Khái niệm: TSST là sự tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong năm với số dân trung bình ở cùng thời điểm. Đv tính ‰ - TSST có xu hướng giảm. S= (số trẻ sinh ra/Số dân trung bình)*100% ) Nhóm nước phát triển giảm S là tỉ suất sinh thô. mạnh và thấp hơn nhóm nước đang phát triển. - Yếu tố tác động: + Tự nhiên- sinh học quyết định. + Phong tục, tập quán và tâm lí xã hội + Trình độ phát triển KT-XH. + Chính sách DS của từng quốc gia. b.Tỉ suất tử thô (T) - Khái niệm: TS tử thô là sự tương quan giữa số người chết trong năm với số dân trung bình ở cùng thời điểm. Đv tính ‰ - TSTT có xu hướng giảm rõ rệt. - Yếu tố tác động: T= (số người chết/Số dân trung bình)*100% ) + Mức sống T là tỉ suất tử thô + Môi trường sống + Trình độ y học + Cơ cấu dân số + Chiến tranh, tệ nạn xã hội… c) Tỉ suất gia tăng tự nhiên Tg=(S - T)/10 Trong đó: - Khái niệm:là sự chênh lệch giữa tỉ - Tg là tỉ số gia tăng dân số tư nhiên suất sinh thô và tỉ suất tử thô. Đv tính % - S là tỉ suất sinh thô - Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên được - T là tỉ suất tử thô coi là động lực phát triển dân số thế giới - Xu hướng: giảm nhanh và có sự chênh lệch lớn giữa các nhóm nước Tỉ số gia tăng dân số tư nhiên là sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh và tỉ suất tử (tính bằng đơn vị %). Mà tỉ suất sinh và tỉ suất tử tính băng đơn vị %o nên công thức tính tỉ số gia tăng dân số tự nhiên là: ( Công thức tính tỉ suất sinh: S= (số trẻ sinh ra/số dân trung bình) *100% Công thức tính tỉ suất tử:T
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA TÌNH HÌNH TĂNG DÂN SỐ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KT-XH (5 phút) 1. Mục tiêu - Phân tích ảnh hưởng của tình hình tăng dân số đối với sự phát triển kt-xh. - Liên hệ với tình hình gia tăng dân số ở VN và hậu quả của sự gia tăng đó. - Trình bày được sự gia tăng cơ học và gia tăng dân số - Thiết lập được công thức tính gia tăng cơ học và gia tăng dân số 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Nêu vấn đề/cả lớp 3. Phương tiện - Sơ đồ sức ép dân số đối với việc phát triển KT-XH và môi trường.
4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV nêu vấn đề: “Sự gia tăng dân số và hậu quả” Gợi ý: Diễn ra chủ yếu ở những nước nào? Hậu quả của sự gia tăng nhanh? Muốn khắc phục hậu quả đó thì các nước cần làm gì? - Bước 2: HS suy nghĩ và note lại. - Bước 3: GV bốc thăm HS sinh trình bày. d) Hậu quả của gia tăng dân số Gây sức ép đối với sự phát triển kinh tế - xã hội – môi trường. - KT: Kìm hãm sự PT KT - XH: Chất lượng cs thấp, khó khăn trong vđ giải quyết vl, y tế, GD, VH, ùn tắc GT - MT:TN cạn kiệt, MT ô nhiễm, không gian cư trú chật hẹp. - Bước 4: GV tiếp tục nêu vấn đề: có gia tăng dân số nào không “tự nhiên” (sinh đẻ - tử vong) không? HS trả lời. - Bước 5: GV yêu cầu HS về nhà tự tìm hiểu (Vì nội dung này đơn giản, dễ hiểu) 2. Gia tăng cơ học (G) - Sự di chuyển dân cư từ nơi này đến nơi khác dẫn đến sự biến động cơ học của dân cư. - Gia tăng cơ học là sự chênh lệch giữa số người xuất cư và số người nhập cư
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 - Gia tăng cơ học không ảnh hưởng lớn đến vấn đề dân số trên toàn thế giới. 3. Gia tăng dân số - TSGT dân số được xác định bằng tổng số giữa gia tăng tự nhiên và TSGT cơ học.Đơn vị : % - Gia tăng dân số là tổng của tỉ suất gia tăng tự nhiên và tỉ suát gia tăng cơ học C. Hoạt động luyện tập (3 phút) 1. Mục tiêu - Làm được bài tập số 1 trang 86/SGK 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Làm bài tập/bão tuyết 3. Phương tiện - Giấy tập (1/2 tờ) 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV yêu cầu HS mở SGK, làm bài tập 1 - Bước 2: 2 HS ghi tên vào và cùng bàn làm vào ½ tờ giấy tập. - Bước 3: GV ra khẩu hiệu “bão tuyết” và HS 2 dãy lớp ném bài tập vừa hoàn thành cho các bạn tham khảo. - Bước 4: GV bốc thăm HS lên đọc kết quả và đối chiếu. - Áp dụng công thức: Dn = D0 * (1+ Tg)n ( Dn > D0 ) Dn: tổng số dân năm cần tính D0 : tổng số dân năm gốc Tg: tỉ lệ gia tăng tự nhiên n : số năm chênh lệch giữa năm cần tính với năm gốc. Dn = D0 : (1+ Tg)n ( Dn < D0 ) Năm 1995 1997 1998 1999 Dân số ( triệu người) 918,8 955,9 994,5 975
2000 1014,4
D. Hoạt động nối tiếp- hướng dẫn học tự học (…..phút) - HS về nhà tự nghiên cứu phần 2 và 3 trang 86/SGK - Xem trước bài 23. PHỤ LỤC CÁC QUỐC GIA THEO TỶ LỆ SINH NĂM 2017 V. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 ………………………………………………………………………………………………………………… ………………
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Tuần ……… Ngày soạn: ……………………… PPCT: Tiết ……………………
Bài 23. CƠ CẤU DÂN SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức − Xác định và phân biệt được các loại cơ cấu dân số: cơ cấu dân số theo tuổi và giới, cơ cấu dân số theo lao động, khu vực kinh tế và trình độ văn hoá. − Đánh giá được ảnh hưởng của cơ cấu dân số đến sự phát triển dân số và phát triển kinh tế –xã hội − Đề xuất giải pháp nhằm giải quyết vấn đề dân số già/trẻ ở một số nước trên TG và VN 2. Kĩ năng − Nhận xét, phân tích bảng số liệu về cơ cấu dân số theo tuổi, theo trình độ văn hoá; − Nhận xét và phân tích tháp tuổi; nhận xét và vẽ biểu đồ cơ cấu dân số theo khu vực kinh tế. − Thảo luận nhóm − Hệ thống bài học bằng mindmap. 3. Thái độ - Quan tâm, ủng hộ và cùng tuyên truyền các chính sách dân số của quốc gia. - Tích cực học tập để nâng cao trình độ văn hóa bản thân cũng như đóng góp cho sự phát triển KT-XH đất nước. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực ngôn ngữ; năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng bản đồ + Năng lực sử dụng số liệu thống kê + Phân tích bảng số liệu về dân số. + Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý, video clip. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bản đồ, hình ảnh, Clip liên quan đến bài học. 2. Chuẩn bị của học sinh - Giấy A4.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp cao - Trình bày - Xác định được nguyên - Quan sát kênh hình - Nhận định được cơ cấu nhân phải nghiên cứu cơ rút ra các đặc điểm về được tình sinh học (tuổi, cấu dân số. dân số và cơ cấu theo hình dân số giới) và cơ cấu - Giải thích được tại sao lao động Việt Nam, xã hội (lao các nước đang phát triển - Đánh giá được hiện trạng và động, trình độ có cơ cấu dân số trẻ và thuận lợi khó khăn trong tương văn hoá) của các nước phát triển là cơ của cơ cấu dân số già lai; đưa ra dân số. cấu dân số già. và trẻ. giải pháp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Tình huống xuất phát (5 phút) 1. Mục tiêu - Tạo hứng thú học tập và tiếp thu kiến thức cho học sinh. - Phát huy năng lực tìm kiếm, xử lí thông tin và củng cố kiến thức cần thiết cho HS. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Tạo tình huống có vấn đề. 3. Phương tiện - Thông tin từ internet về CƠ CẤU DÂN SỐ VÀNG
4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV cho HS xem biểu đồ, đặt câu hỏi, tạo tình huống thảo luận, kiến thức để thảo luận GV yêu cầu HS chuẩn bị trước ở nhà từ hoạt động nói tiếp của tiết học trước:
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 ⮚ Dựa vào hình trên, em hiểu thế nào là CƠ CẤU DÂN SỐ VÀNG ở nước ta? - Bước 2: GV chỉ định học sinh trả lời ngẫu nhiên, mỗi HS được chỉ định chỉ nêu 1 đặc điểm mà em biết về CƠ CẤU DÂN SỐ VÀNG. GV cho HS trả lời khoảng 510 đặc điểm. - Bước 3: GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến, đặt thêm câu hỏi cho HS, yêu cầu HS dựa vào SGK để trả lời: ⮚ Cơ cấu dân số vàng có phải là một loại cơ cấu dân số? ⮚ DS thế giới có những loại cơ cấu nào?
- Bước 4: HS trả lời các câu hỏi, GV nhận xét, dẫn dắt vào bài. B. Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ CƠ CẤU SINH HỌC – phần CƠ CẤU DÂN SỐ THEO GIỚI (12 phút) 1. Mục tiêu - Trình bày được khái niệm, đặc điểm, ảnh hưởng của cơ cấu dân số theo giới đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. - Tính và phân tích được ý nghĩa của cơ cấu DS theo giới. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Thảo luận cặp đôi. 3. Phương tiện TỈ LỆ GIỚI TÍNH CỦA MỘT SỐ NƯỚC
GIÁO ÁN ĐỊA ỊA LÝ L LỚP 10 Nước/vùng c/vùng World Liên minh châu Âu Campuchia Trung Quốc Pháp Ấn Độ Indonesia Iran Iraq Hàn Quốc Kuwait Malaysia Oman Pakistan Philippines Ba Lan Bồ Đào Nha Nga Ả Rập Xê Út Thái Lan Đông Timor Các TVQ Arab Thống Th nhất Anh Quốc Hoa Kỳ Việt Nam
Sơ sinh
Tổng
1.07 1.06 1.05 1.15 1.05 1.12 1.05 1.05 1.05 1.07 1.05 1.07 1.05 1.05 1.05 1.06 1.07 1.06 1.05 1.05 1.07
1.01 0.96 0.94 1.06 0.96 1.08 1.00 1.03 1.02 1.00 1.41 1.03 1.20 1.06 1.01 0.94 0.95 0.86 1.19 0.97 1.01
1.05
2.18
1.05 -9.00 1.11
0.99 0.97 1.00
- Bài tập ví dụ mẫu: Năm m 2019, dân ssố VN 96.209 nghìn người, i, trong đó số s nam là 47.861 nghìn người. Tính tỉ số giới tính của nước ta? 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV giao nhiệm vụ,, HS đọc nội dung SGK, thảo luận với bạạn cùng bàn để trả lời các câu hỏi của GV: ⮚ Cơ cấu DS theo giớii là gì? ⮚ Cơ cấu DS theo giớii ở các khu vực vào các thời điểm m khác nhau thì khác nhau như thế nào?
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 ⮚ Cơ cấu DS theo giới ảnh hưởng như thế nào đến việc phát triển KT – XH và tổ chức đời sống? ⮚ Cơ cấu DS theo giới được tính như thế nào? - Bước 2: GV gọi 4 HS bất kỳ lên bảng ghi nội dung trả lời cho các câu hỏi, sau đó yêu cầu các HS khác bổ sung nếu cần. - Bước 3: GV nhận xét, giảng giải thêm: ⮚ Vì sao có cấu DS theo giới có sự khác biệt giữa 2 nhóm nước? ⮚ Cách tính cơ cấu DS theo giới: HS làm bài tập mẫu. ⮚ Ý nghĩa của cơ cấu DS theo giới. VD: Tỉ lệ giới tính của Việt Nam năm 2019 là 0,99 có nghĩa là trong dân số, cứ tương ứng với 100 người nữ thì sẽ có 99 người nam. ⮚ Yêu cầu HS quan sát bảng thống kê TỈ LỆ GIỚI TÍNH CỦA MỘT SỐ NƯỚC, nhận xét. - Bước 4: GV tổng kết nội dung, hướng dẫn ghi bài. NỘI DUNG I. Cơ cấu sinh học: 1. Cơ cấu dân số theo giới: là tỉ lệ % giữa số năm so với số nữ hoặc so với tổng số dân. - Tỉ lệ giới tính khác nhau theo thời gian và ở từng nhóm nước, khu vực: + Nhóm nước phát triển: tỉ lệ nam thấp hơn tỉ lệ nữ. + Nhóm nước đang phát triển: tỉ lệ nam cao hơn tỉ lệ nữ. - Nguyên nhân khác biệt: do chiến tranh, trình độ phát triển, bẩm sinh, … - Cơ cấu DS theo giới ảnh hưởng đến: + Phát triển và phân bố sản xuất theo các ngành nghề phù hợp với thể trạng và tâm sinh lí mỗi giới. + Tổ chức đời sống xã hội theo lối sống và sở thích của từng giới. - Cách tính tỉ lệ giới tính: SGK
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ CƠ CẤU SINH HỌC – phần CƠ CẤU DÂN SỐ THEO TUỔI (15 phút) 1. Mục tiêu - Trình bày được khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của cơ cấu dân số theo nhóm tuổi - Đánh giá ảnh hưởng của cơ cấu dân số trẻ và cơ cấu dân số già đến sự phát triển kinh tế - xã hội. - Phân tích các kiểu tháp dân số cơ bản. - Nhận thức được dân số nước ta trẻ nhưng đang có xu hướng già hóa.
GIÁO ÁN ĐỊA ỊA LÝ L LỚP 10 2. Phương pháp/kĩ thuật dạyy h học - Cá nhân - Kỹ thuật vẽ mindmap 3. Phương tiện - Hình 23.1 phóng to - Bảng thông tin - Tháp DS Việt Nam. - Giấy A4 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV yêu cầu HS tự nghiên ccứu mục II.2, sau đó tóm lược lạii bằng b sơ đồ tư duy về cơ cấu dân số theo đđộ tuổi vào giấy A4. GV cung cấpp cho HS hình ảnh để nhận xét và các câu hỏi gợii ý nội n dung trình bày trên mindmap. ⮚ Cơ cấu DS theo tuổii là gì? ⮚ Cơ cấu DS theo tuổii có ý ngh nghĩa gì đối với một quốc gia?
⮚ ⮚ ⮚ ⮚
Liệt kê 3 nhóm tuổii ccủa dân số. Như thế nào là cơ cấấu dân số trẻ; cơ cấu DS già? Tháp dân số là gì? Có mấy kiểuu tháp dân ssố?
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 10 phút, sau đó chuyển sản phẩm cho bạn sau lưng (HS bàn cuối chuyển lên bàn 1) để chấm điểm. - Bước 3: GV cung cấp mindmap mẫu cơ bản cho HS so sánh, chỉ định một HS lên báo cáo nội dung, các HS nhận xét, thắc mắc nếu có. - Bước 4: GV nhận xét phần báo cáo của HS, giảng giải, chốt nội dung. NỘI DUNG 2. Cơ cấu dân số theo tuổi: - Là tập hợp những nhóm người được sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định - DSTG được chia thành 3 nhóm tuổi chính: SGK - Cơ cấu DS theo tuổi gồm 2 loại là DS trẻ và DS già được phân chia tùy thuộc vào tỉ lệ của từng nhóm tuổi trong cơ cấu DS. Các nước phát triển thường có cơ cấu DS già và ngược lại. - Cơ cấu DS theo tuổi thể hiện tổng hợp tình hình sinh, tử, tuổi thọ trung bình và khả năng phát triển DS – LĐ của một nước. - Để biểu thị cơ cấu DS theo tuổi, người ta thường sử dụng tháp tuổi. Có 3 kiểu tháp tuổi chính: SGK
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu CƠ CẤU XÃ HỘI (7 phút) 1. Mục tiêu - Trình bày được khái niệm nguồn lao động, sự phân chia nguồn lao động và sự phân chia dân số hoạt động theo khu vực kinh tế. - Xác định cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa, ý nghĩa của cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa. - Phân tích biểu đồ cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của Ấn Độ, Bra-xin và Anh; BSL tỉ lệ biết chữ (từ 15 tuổi trở lên) và (số năm đến trường từ 25 tuổi trở lên trên thế giới). 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Vấn đáp - Thảo luận cặp đôi/cả lớp. 3. Phương tiện - Hình 23.2 phóng to
- Bảng 23 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: Cả lớp cùng đọc mục II.1 để tìm hiểu về cơ cấu DS theo lao động, nguồn lao động và DS hoạt động theo khu vực KT bằng cách trả lời các câu hỏi được GV đặt ra: ⮚ Nguồn lao động là gì? ⮚ Nhóm DS hoạt động kinh tế và DS không hoạt động KT khác nhau như thế nào? ⮚ Có mấy khu vực KT được xác định tương ứng với cơ cấu lao động? ⮚ Trả lời câu hỏi kèm theo hình 23.2 trang 91.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 ⮚ Những tiêu chí nào được sử dụng để xác định cơ cấu DS theo trình độ văn hóa? ⮚ Cơ cấu DS theo trình độ văn hóa cho ta biết điều gì? Trong quá trình vấn đáp, GV đồng thời giảng giải, hướng dẫn HS ghi bài. - Bước 2: GV hướng dẫn HS liên hệ tình hình Việt Nam, tìm số liệu mới nhất về trình độ văn hóa của nước ta hiện nay.
C. Hoạt động luyện tập – củng cố mở rộng (8 phút) 1. Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức, mở rộng thông tin, kiến thức của bài. - Kỹ năng phân tích video - Phát triển năng lực ngôn ngữ 2. Phương thức: Think – Pair – Share 3. Phương tiện:
https://www.youtube.com/watch?v=1fsHHzW_ocQ 3. Tiến trình hoạt động: - Bước 1: GV cho HS xem đoạn clip trên, yêu cầu các em theo dõi và trả lời các câu hỏi:
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 + Vấn đề nào đang diễn ra? + Tại sao vấn đề đó diễn ra? + Việc diễn ra vấn đề này sẽ gây nên những hậu quả như thế nào? + Hãy đưa ra ít nhất 2 giải pháp cho vấn đề này - Bước 2: HS suy nghĩ trong 1 phút – Chia sẻ theo cặp trong 2 phút và trình bày ý kiến trước lớp. GV ghi nhanh các kết quả và nhấn mạnh đến hậu quả của chênh lệch giới tính (đặc biệt TQ, tình trạng buôn bán phụ nữ diễn ra khó kiểm soát ở VN) - Bước 3: Cả lớp cùng GV phân tích và chọn ra 1 giải pháp tiêu biểu D. Hoạt động nối tiếp - hướng dẫn học tự học – nâng cao (1 phút) - HS về nhà học bài, xem trước bài 24. - Tìm các số liệu mới về sự phân bố dân cư trên thế giới. - Tìm và liệt kê tên các siêu đô thị của thế giới hiện nay. V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… …
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Tuần ……… - Ngày soạn: ……………………… PPCT: Tiết ……………………
Bài 24. PHÂN BỐ DÂN CƯ. ĐÔ THỊ HÓA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức − Trình bày được khái niệm phân bố dân cư, đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới và các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư − Đánh giá được tác động của đô thị hoá đến phát triển kinh tế- xã hội và môi trường − Đề xuất giải pháp nhằm phát triển đô thị bền vững − Tính được mật độ dân số của một lãnh thổ. 2. Kĩ năng - Phân tích và giải thích bản đồ phân bố dân cư thế giới, biết vẽ biểu đồ và phân tích bảng số liệu. - Phân tích thông tin để hiểu rõ tác động đô thị hóa tới môi trường, đặc biệt là các nước đang phát triển. - Tính được mật độ dân số của một lãnh thổ. 3. Thái độ - Quan tâm, ủng hộ và cùng tuyên truyền các chính sách dân số của quốc gia. - Nhận thức được những ảnh hưởng của đô thị thị hóa � định hướng nghề nghiệp cho tương lai. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng bản đồ + Năng lực sử dụng số liệu thống kê + Phân tích bảng số liệu về kinh tế xã hội của từng nhóm nước + Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý, video clip. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Các video, hình ảnh, bảng số liệu liên quan đến bài học: ⮚ https://www.youtube.com/watch?v=5DoGQw8qB0U ⮚ https://youtu.be/JDS_BqDeZ4kAMYteGT-6Ol7Pr3vdj3b1HvtkHhWrmN69C69I675FWTsIc3AC5x6T2o0ZeH9Z9rCbze
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 ⮚ Bản đồ phân bố dân cư thế giới (có thể phóng to hình 25)
⮚ Bảng số liệu về Dân số các khu vực.
⮚ BSL về dân số các nước năm 2017
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10
2. Chuẩn bị của học sinh - Số liệu mới về sự phân bố dân cư trên thế giới. - Tìm và liệt kê tên các siêu đô thị của thế giới hiện nay.
III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Trình bày được khái - Giải thích - Tính được mật độ - Đề xuất giải niệm phân bố dân cư. được nguyên dân số. pháp cho phát - Trình bày được các nhân dân cư - Phân tích các triển đô thị bền đặc điểm của đô thị phân bố không BSL, rút ra các vững hoá, những mặt tích đều trên thế nhận xét liên quan - Nhận diện
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 cực và tiêu cực của quá giới. về dân số, phân bố được quá trình - Phân tích được dân cư trên thế giới đô thị hóa của trình đô thị hoá. tác động của đô và Việt Nam. địa phương thị hóa. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Tình huống xuất phát (5 phút) 1. Mục tiêu - Giúp HS gợi nhớ được một số kiến thức về dân cư trên thế giới - Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích bản đồ, bảng số liệu. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Vấn đáp – Ai biết nhiều hơn. 3. Phương tiện - Giấy note 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV yêu cầu mỗi HS chuẩn bị cho mình 1 tờ giấy note, ghi nhanh câu trả lời cho câu hỏi GV đặt ra trong vòng 2 phút. ⮚ Kể tên 15 quốc gia đông dân nhất thế giới. ⮚ Kể tên 5 quốc gia ít dân nhất thế giới. - Bước 2: Hết giờ, HS chuyển giấy note của mình đi cách xa mình ít nhất 3 bạn để bạn chấm điểm. HS chấm điểm chéo lẫn nhau. - Bước 3: GV tổng kết điểm của học sinh bằng cách yêu cầu HS chấm điểm giơ tay theo điểm số để thống kê. 5 hoặc 10 HS có điểm cao nhất và trên 8 sẽ được ghi điểm miệng hoặc tích lũy điểm cộng. - Bước 4: GV dẫn dắt vào bài mới. B. Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ PHÂN BỐ DÂN CƯ (18 phút) 1. Mục tiêu: − Trình bày được khái niệm phân bố dân cư, đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới và các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư − Tính được mật độ dân số của một lãnh thổ. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Vấn đáp- Cá nhân/Cả lớp - Thảo luận nhóm. 3. Phương tiện - Bản đồ phân bố dân cư thế giới.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 - BSL dân số các khu vực trên thế giới. - BSL 15 nước đông dân nhất thế giới. - Phiếu câu hỏi. 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào nội dung mục I.1 SGK trả lời câu hỏi: ⮚ Trình bày khái niệm phân bố dân cư và mật độ dân số. ⮚ Hình thành công thức tính mật độ dân số. - Bước 2: GV giải thích, làm rõ khái niệm phân bố dân cư và mật độ dân số; GV cung cấp số liệu về diện tích, dân số nước ta và yêu cầu HS vận dụng công thức tính mật độ dân số nước ta. (Mật độ DS = Số dân/diện tích) - Bước 3: GV chia lớp thành 8 nhóm, đánh số chẵn – lẻ, cung cấp thêm cho học sinh các tư liệu; yêu cầu các nhóm đọc mục I.2 và I.3, trả lời các câu hỏi sau: Phần câu hỏi chung: ⮚ Nhận xét sự phân bố dân cư trên thế giới. ⮚ Hiện nay, mật độ DS thế giới là bao nhiêu? (số liệu 2019 – HS có thể tự tính dựa trên số liệu về DS và diện tích Trái Đất) Phần riêng: Các nhóm chẵn: ⮚ Những khu vực nào trên thế giới tập trung đông dân? Kể tên 1 số quốc gia thuộc khu vực đó? ⮚ Vì sao các khu vực này lại đông dân? ⮚ Theo thời gian, những châu lục nào có tỉ trọng dân số tăng? Các nhóm lẻ: ⮚ Những khu vực nào trên thế giới thưa dân? Kể tên 1 số quốc gia thuộc khu vực đó? ⮚ Vì sao các khu vực này lại thưa dân? ⮚ Theo thời gian, những châu lục nào có tỉ trọng dân số giảm? - Bước 4: Các nhóm thảo luận, thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 7 phút. Trong khi HS thảo luận, GV chia bảng thành 4 phần, ghi nội dung báo cáo để các nhóm lên báo cáo nhanh. Đặc điểm Các khu vực Các khu vực Nguyên nhân dân cư phân bố PBDC thế giới đông dân thưa dân không đều
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10
- Bước 5: GV gọi bất kỳ thành viên của 4 nhóm lên ghi báo cáo bảng, 4 nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. - Bước 6: GV nhận xét, tổng kết nội dung, hướng dẫn ghi bài. NỘI DUNG I. Phân bố dân cư 1.Khái niệm - Phân bố dân cư (SGK) - Mật độ dân số và công thức tính mật độ dân số. 2. Đặc điểm - Mật độ dân số trung bình trên thế giới năm 2019 là 58 người/km2 - Dân cư trên thế giới phân bố không đều: + Các khu vực tập trung đông dân như: Tây Âu, Nam Âu, Ca-Ri-Bê, Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á + Các khu vực thưa dân là Châu Đại Dương, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Trung Phi, Bắc Phi… - Dân cư thế giới có sự biến động theo thời gian (thể hiện ở sự thay đổi tỉ trọng dân cư của các châu lục giai đoạn 1650-2004) 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư + Các nhân tố tự nhiên: khí hậu, nước, địa hình, khoáng sản. + Các nhân tố kinh tế xã hội: Phương thức sản xuất, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế… HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ ĐÔ THỊ HÓA (15 phút) 1. Mục tiêu − Đánh giá tác động của đô thị hoá đến phát triển kinh tế - xã hội và môi trường. − Đề xuất giải pháp phát triển đô thị bền vững − Nhận xét, phân tích bản đồ, luợc đồ, bảng số liệu, hình ảnh về tình hình phân bố dân thành thị. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Thảo luận cặp đôi
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 3. Phương tiện - Phiếu học tập - Bản đồ phân bố đô thị trên thế giới - Tư liệu về các siêu đô thị: hình ảnh, clip. https://www.youtube.com/watch?v=5eNA09XegoA
4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV cho HS xem đoạn clip, yêu cầu HS theo dõi và thảo luận với bạn cùng bàn trả lời các câu hỏi của phiếu học tập: Đô thị hóa Khái niệm Đặc điểm 10 siêu đô thị lớn nhất thế giới hiện nay Ảnh hưởng của đô thị hóa
Tích cực: Tiêu cực:
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ sau khi xem clip trong vòng 5 phút. - Bước 3: HS trả lời nhanh 3 ý đầu tiên - Bước 4: HS thi trả lời theo đội – Nhóm nam và nhóm nữ thi đấu với nhau. Nhóm này nêu ra tích cực thì nhóm kia nêu ra tiêu cực. Trả lời cho đến khi phân biệt thắng thua.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 - Bước 5: Đóng vai Dẫn dắt về vấn đề đô thị hóa ở HCM >>> Nếu em là lãnh đạo em sẽ giải quyết vấn đề đô thị nào đầu tiên? Làm thế nào để đô thị phát triển hiện đại mà không gây ảnh hưởng đến tài nguyên và môi trường. HS viết nhanh thông tin ra giấy note >>> trao đổi trong nhóm nhỏ về chiến lược GV rút thăm ngẫu nhiên để HS lên trình bày. Các HS dưới lớp phản biện - Bước 6: GV giảng giải nội dung, tổng kết hoạt động, hướng dẫn ghi bài. NỘI DUNG III. Đô thị hoá 1. Khái niệm: ĐTH là quá trình tập trung dân cư vào đô thị với số lượng và qui mô ngày càng lớn. 2. Đặc điểm - Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh: + Năm 1900 là 13.6% + Năm 2005 là 48% + Năm 2017 là 54,7% - Dân cư tập trung vào các thành phố lớn, cực lớn: + Các thành phố triệu dân ngày càng nhiều + Xuất hiện các siêu đô thị - Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị. 3. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế- xã hội và môi trường - Tích cực: góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, thay đổi lại phân bố dân cư… - Tiêu cực: + Làm cho SX ở nông thôn bị đình trệ do lao động bỏ vào thành phố. + Gia tăng nạn thất nghiệp, thiếu việc làm, ô nhiễm môi trường, mất ANTT, quá tải cho cơ sở hạ tầng,… ở các đô thị. C. Hoạt động luyện tập (5 phút) 1. Mục tiêu - Củng cố lại kiến thức bài học. - Rèn luyện kỹ năng tính toán địa lí. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Trò chơi – HIỂU Ý ĐỒNG ĐỘI
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 3. Phương tiện - Máy chiếu hoặc giấy ghi từ khóa 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV rút thăm ngẫu nhiên một số HS lên đoán từ. Các HS bên dưới được Gv gọi ngẫu nhiên gợi ý. Yêu cầu khi gợi ý không lặp từ, tách từ - Bước 2: Có 10 từ khóa Đô thị hóa Mật độ dân số Phân bố dân cư Lối sống đô thị Tỉ lệ dân thành thị Thất nghiệp Di cư Ô nhiễm môi trường Điều kiện tự nhiên Tài nguyên thiên nhiên - Bước 3: khen ngợi các Hs và yêu cầu HS chốt nhanh trọng điểm của bài... D. Hoạt động nâng cao/nối tiếp - hướng dẫn học tự học (2 phút) - Ở địa phương em có những đô thị nào? Đánh giá quá trình đô thị hóa ở địa phương em bằng 1 đoạn thông tin không quá 5 dòng. - HS về nhà làm câu b) bài tập 3 trang 97, tiết sau GV sẽ kiểm tra, chấm điểm. - Tìm tư liệu về phân bố dân cư trên thế giới và Việt Nam - Mang theo giấy khổ lớn để làm thực hành. V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………
GIÁO ÁN ĐỊA ỊA LÝ L LỚP 10 Phụ lục Một số bản đồ
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Tuần ……… - Ngày soạn: ……………………… PPCT: Tiết ……………………
Bài 25. THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BẢN ĐỒ DÂN CƯ THẾ GIỚI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về phân bố dân cư, các hình thái quần cư và đô thị hóa - Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích và nhận xét lược đồ. 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích và nhận xét lược đồ, bản đồ. 3. Thái độ - Nhận thức đúng đắn về sự phát triển dân số thế giới. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông. - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. + Năng lực sử dụng bản đồ + Năng lực sử dụng số liệu thống kê + Phân tích bảng số liệu về dân cư. + Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý, video clip. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bản đồ phân bố dân cư thế giới (có thể phóng to hình 25)
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 - Bảng số liệu về Dân số các khu vực.
- BSL về dân số các nước năm 2017
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 2. Chuẩn bị của học sinh - Dụng cụ học tập cần thiết, giấy khổ lớn. (A2, A3). - Bảng số liệu về diện tích, dân số 15 nước có số dân cao nhất thế giới năm 2019. III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Sự phân bố dân - Giải thích được - Phân tích bản - Hình thành kỹ cư trên thế giới, vì sao dân cư thế đồ PBDC, xác năng giáo dục những khu vực giới phân bố định các địa danh dân số. đông dân, thưa không đều trên bản đồ. dân IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Tình huống xuất phát (10 phút) 1. Mục tiêu: - Kiểm tra bài cũ. - Tạo hứng thú học tập và tiếp thu kiến thức cho học sinh. - Phát huy năng lực tìm kiếm, xử lí thông tin và củng cố kiến thức cần thiết cho HS. 2. Phương pháp: Cá nhân 3. Phương tiện 4. Tiến trình hoạt động: - Bước 1: Ổn định lớp, kiểm tra miệng: GV gọi một số học sinh lên trả bài theo nội dung đã dặn trước (bài 22, 23) để lấy điểm miệng. - Bước 2: GV kiểm tra các thông tin đã yêu cầu học sinh chuẩn bị trước về PBDC trên thế giới và Việt Nam. - Bước 3: GV nhận xét việc chuẩn bị tư liệu ở nhà của HS khen thưởng và có hình thức xử phạt các HS không làm việc và vào bài mới. B. Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH CÁC KHU VỰC ĐÔNG DÂN VÀ THƯA DÂN (10 phút) 1. Mục tiêu - Xác định các khu vực đông dân, thưa dân trên bản đồ thế giới 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Cá nhân 3. Phương tiện - Bản đồ phân bố dân cư.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 - BSL dân số các nước đông dân năm 2017 (do HS tìm). 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV cho HS xem các bản đồ, BSL đã chuẩn bị, yêu cầu HS tự nghiên cứu, trả lời ý a) trang 98. - Bước 2: HS tự nghiên cứu trả lời, ghi câu trả lời vào tập. GV có thể gợi ý cho HS: - Các khu vực thưa dân là các khu vực có mật độ dân số < 10 người/km2 - Các khu vực đông dân là các khu vực có MĐDS > 51 người/km2 - Bước 3: GV yêu cầu HS tính mật độ dân số của 15 quốc gia đông dân nhất thế giới, nhận xét. - Bước 4: GV chốt hoạt động, chuyển nội dung. NỘI DUNG ● Các khu vực đông dân: Tây Âu, Ca-ri-bê, Trung Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á, Nam Âu,… ● Các khu vực thưa dân: Châu Đại Dương, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Trung Phi,… ● Dân cư thế giới phân bố không đồng đều: - Giữa các bán cầu: + Bắc và Nam: dân cư chủ yếu tập trung ở bán cầu Bắc + Đông và Tây: dân cư tập trung phần đông ở bán cầu Đông. * Nguyên nhân: do sự phân bố đất liền có sự chênh lệch giữa các bán cầu Bắc và Nam cùng với lịch khai thác lãnh thổ sớm và muộn giữa 2 bán cầu Đông – Tây. - Giữa các lục địa với nhau: đa số dân cư tập trung ở lục địa Á – Âu. - Giữa các khu vực: có khu vực đông và có khu vực thưa dân (phần trên).
HOẠT ĐỘNG 2: GIẢI THÍCH TẠI SAO LẠI CÓ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ KHÔNG ĐỒNG ĐỀU (15 phút) 1. Mục tiêu - Giải thích được tại sao lại có sự phân bố dân cư không đồng đều. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Nhóm - Kỹ thuật “Khăn trải bàn” 3. Phương tiện - Giấy A2 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV chia lớp ra thành các nhóm 4 HS, yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị 1 “khăn trải bàn” A2, thảo luận trả lời ý b) trang 98 vào khăn.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10
- Bước 2: Các nhóm thảo luận thực hiện nhiệm vụ trong vòng 5 phút: ⮚ HS ghi ý kiến cá nhân trong 3 phút ⮚ HS ghi ý kiến thống nhất vào ô trung tâm trong 2 phút GV hỗ trợ, gợi ý: o Để giải thích tại sao DCTG lại có sự phân bố không đồng đều cần dựa vào các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư ở bài 24. o Dựa vào phụ lục bài 22 để lấy ví dụ minh họa Bước 3: GV gọi HS báo cáo theo vòng tròn, mỗi HS được gọi ngẫu nhiên chỉ trình bày 1 ý kiến. Bước 4: HS chuyền sản phẩm � chấm chéo � báo cáo điểm. Bước 5: GV công bố kết quả và chốt nội dung. HS ghi bài theo ý kiến đúng đã chốt. NỘI DUNG Dân cư thế giới phân bố không đều là do sự tác động đồng thời của các yếu tố tự nhiên và kinh tế – xã hội (HS tự liệt kê) C. Hoạt động luyện tập – đánh giá (10 phút) 1. Mục tiêu - Củng cố kiến thức, đánh giá quá trình làm việc của HS trong tiết học. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Vấn đáp/cá nhân. - Chấm điểm hoạt động 3. Phương tiện - Phiếu câu hỏi. Trả lời các câu hỏi sau:
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 1. Mật độ dân số của Việt Nam được đánh giá như thế nào so với thế giới? 2. Kể tên các khu vực đông dân và thưa dân ở nước ta theo hiểu biết của bản thân. 3. Nêu sơ lược về tình hình dân số ở địa phương em. 4. Vì sao Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất nước ta? 4. Tiến trình hoạt động: - Bước 1: GV treo phiếu câu hỏi lên bảng, yêu cầu HS thực hiện - Bước 2: HS trả lời các câu hỏi vào tập trong thời gian 5 phút. - Bước 3: GV gọi 1 vài HS mang tập lên chấm điểm (có thể cho xung phong). - Bước 4: GV tổng kết hoạt động, hướng dẫn tự học. D. Hoạt động nối tiếp - hướng dẫn học tự học - HS về nhà xem trước bài 26. V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Tuần ……… - Ngày soạn: ……………………… PPCT: Tiết …………
Bài 26. CƠ CẤU NỀN KINH TẾ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phát biểu được khái niệm nguồn lực, khái niệm cơ cấu kinh tế. - Kể tên và phân loại được các nguồn lực. - Phân tích được vai trò của nguồn lực đối với phát triển kinh tế. - Phân biệt được các bộ phận của cơ cấu nền kinh tế. 2. Kĩ năng - Nhận xét bảng số liệu. - Vẽ và nhận xét biểu đồ hình tròn. 3. Thái độ - Rèn luyện thái độ học tập tích cực. - Có thái độ đúng đắn trong sử dụng và bảo vệ tự nhiên. - Có ý thức học tập thật tốt để góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quốc gia. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ: + Năng lực sử dụng bản đồ + Năng lực sử dụng số liệu thống kê, vẽ biểu đồ II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Bài giảng powerpoint. - Bảng con. 2. Chuẩn bị của HS - SGK, vở ghi. III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao thấp
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 - Phát biểu được khái niệm nguồn lực, khái niệm cơ cấu kinh tế. - Kể tên và phân loại được các nguồn lực.
- Phân tích được vai trò của nguồn lực đối với phát triển kinh tế.
- Nhận xét - Đề xuất cơ cấu bảng số liệu. kinh tế cho địa phương - Vẽ và nhận dựa vào nguồn lực sẵn xét biểu đồ có. hình tròn. - Đưa ra các phương án tích cực trong sử dụng và bảo vệ tự nhiên.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Tình huống xuất phát (3 phút) 1. Mục tiêu - So sánh được tài nguyên tự nhiên và thành tựu kinh tế của Việt Nam và Nhật Bản. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Tổ chức trò chơi “nhìn hình đoán ý”. 3. Phương tiện - Bản đồ địa chất khoáng sản của VN và NB. - Infographic chỉ số kinh tế của VN và NB. 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kĩ 4 bức tranh và đoán xem giáo viên muốn nói điều gì.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10
- Bước 2: Giáo viên nhận xét, chuyển ý: “Bác Hồ có câu: “Nước ta xứ nóng, khí hậu tốt – Rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu”. Điều kiện tự nhiên nước ta có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế. Nhật Bản thì ngược lại: tài nguyên khoáng sản hầu như không, là nước bại trận và kiệt quệ trong chiến tranh Thế giới thứ hai. Nhưng Nhật Bản lại có những bước phát triển thần kì để trở thành cường quốc kinh tế thứ 3 thế giới. Có rất nhiều nguyên nhân lí giải cho sự phát triển thần kì này. Trong đó, một nguyên nhân rất quan trọng là Nhật Bản đã xây dựng được cơ cấu kinh tế hợp lí theo từng giai đoạn. Vậy cơ cấu kinh tế là gì? Tại sao việc xác định đúng cơ cấu kinh tế của từng giai đoạn lại có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi quốc gia?Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những vấn đề này qua tiết học hôm nay”. - Bước 3: Giáo viên giới thiệu nội dung bài học bằng sơ đồ.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 B. Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 1: Nguồn lực (17 phút) 1. Mục tiêu - Phát biểu được khái niệm nguồn lực, kể tên và phân loại được các nguồn lực. - Phân tích được vai trò của nguồn lực đối với phát triển kinh tế. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Hoạt động nhóm, cặp đôi, cá nhân. - Trò chơi. - Thuyết trình, giảng giải. 3. Phương tiện - Bài giảng powerpoint. - Video “Sự phát triển thần kỳ của Singapore”. 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: Trò chơi “Thử tài ghi nhớ”. ● Hai dãy học sinh trong lớp tham gia, dãy bên phải học thuộc khái niệm “nguồn lực” trong SGK, dãy bên trái học thuộc bằng cách nhìn khái niệm thiết kế đặc biệt trên màn hình.
● Thời gian: 1 phút. ● Mỗi dãy bốc thăm 2 bạn bất kì lên ghi khái niệm trên bảng. ● Giáo viên nhận xét, đánh giá và phân tích lại khái niệm. - Bước 2: Học sinh làm việc theo cặp, sắp xếp các dữ liệu cho sẵn thành sơ đồ hoàn chỉnh về cách phân loại nguồn lực (không nhìn SGK). Thời gian: 2 phút.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10
- Bước 3: Giáo viên nhận xét, trình bày đáp án. Nhấn mạnh: “Có 2 cách phân loại nguồn lực, sơ đồ trên là cách phân loại dựa vào nguồn gốc. Ngoài ra, căn cứ vào phạm vi lãnh thổ có thể phân chia thành nguồn lực trong nước (nội lực) và nguồn lực nước ngoài (ngoại lực). - Bước 4: Giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi đoạn video “Sự phát triển thần kỳ của Singapore” để trả lời câu hỏi: “Những nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế Singapore phát triển thần kỳ?” Mở rộng ngoại giao, thu hút đầu tư nước ngoài, chính sách thu hút nhân tài, tăng tiền lương, đẩy mạnh phát triển công nghiệp – dịch vụ,... - Bước 5: Giáo viên giảng giải, phân tích thêm về vai trò của nguồn lực đối với phát triển kinh tế. - Bước 6: Giáo viên đặt câu hỏi: “Theo em, trong 3 nhóm nguồn lực trên, nguồn lực nào có vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế một nước?” Nguồn lực kinh tế - xã hội. “Vậy để nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh và bền vững, chúng ta phải có những thay đổi gì?” Nâng cao chất lượng nguồn lao động, đổi mới công nghệ, tích cực hội nhập, cải cách hành chính, sử dụng hiệu quả và hợp lí tài nguyên,... “Bản thân em có thể làm gì để trở thành một người lao động có trình độ chuyên môn cao?” Học tập thật tốt, rèn luyện các kĩ năng, năng lực cần thiết như năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… NỘI DUNG I. Nguồn lực 1. Khái niệm Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường,...ở cả trong nước và ngoài nước có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định. 2. Các nguồn lực a. Dựa vào nguồn gốc
b. Dựa vào phạm vi lãnh thổ: - Nguồn lực trong nước (nội lực). - Nguồn lực nước ngoài (ngoại lực). c. Vai trò của nguồn lực đối với phát triển kinh tế: SGK HOẠT ĐỘNG 2: Cơ cấu nền kinh tế (20 phút) 1. Mục tiêu - Phát biểu được khái niệm cơ cấu kinh tế. - Phân biệt được các bộ phận của cơ cấu nền kinh tế. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Hoạt động nhóm. - Trò chơi. - Thuyết trình, giảng giải. - Cá nhân. 3. Phương tiện - Bộ câu hỏi trò chơi - Bảng con. 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: Trò chơi “Thử tài ghi nhớ - phần 2”. ● Hai dãy học sinh trong lớp tham gia, có sự thay đổi: dãy bên trái học thuộc khái niệm “cơ cấu kinh tế” trong SGK, dãy bên phải học thuộc bằng cách nhìn khái niệm thiết kế đặc biệt trên màn hình.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10
● Thời gian: 1 phút. ● Mỗi dãy bốc thăm 2 bạn khác lên ghi khái niệm trên bảng. ● Kết thúc trò chơi, học sinh sẽ so sánh đâu là phương pháp ghi nhớ tốt hơn, phù hợp hơn với bản thân. ● Giáo viên phân tích lại khái niệm và yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu thêm những phương pháp ghi nhớ kiến thức hiệu quả. - Bước 2: Giáo viên giới thiệu 3 bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế:
- Bước 3: Học sinh hoạt động theo cặp, sắp xếp các cụm từ để hoàn thành sơ đồ thể hiện các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10
Đáp án:
- Bước 4: Trò chơi “Rung chuông vàng”. Hình thức: cá nhân. ● Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 4 lựa chọn hoặc điền khuyết. ● Ghi đáp án vào bản, đưa bảng khi chuông báo hết giờ. ● Học sinh trả lời sai sẽ bị loại (giáo viên thu lại bảng). ● Học sinh (hoặc nhóm học sinh) còn lại sau cùng là người chiến thắng. ● Nếu vẫn còn câu hỏi nhưng cả lớp đã trả lời sai thì cả lớp tham gia vòng tiếp theo. ● Lưu ý: trong quá trình trả lời học sinh không nhìn SGK (giáo viên dặn học sinh đọc SGK trước ở nhà). Câu 1. Cơ cấu ngành kinh tế là A. bộ phận cơ bản nhất của cơ cấu kinh tế
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 B. được hình thành dựa trên cơ sở chế độ sở hữu, gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với nhau. C. tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế và các mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng. D. phản ánh trình độ phân công lao động xã hội và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Dựa vào bảng số liệu CƠ CẤU GDP THEO NGÀNH, THỜI KÌ 1990 – 2012 (%) trả lời câu 2,3,4. Khu Năm 1990 Năm 2004 Năm 2012 vực Nông Công Dịch Nông Công Dịch Nông Công Dịch – lâm nghiệp- vụ – lâm nghiệp- vụ – lâm nghiệp- vụ – ngư xây – ngư xây – ngư xây nghiệp đựng nghiệp đựng nghiệp đựng Các nước 3 33 64 2 27 71 1,5 25,1 73,4 phát triển Các nước 29 30 41 25 32 43 9,4 36,9 53,7 đang phát triển Việt 39 23 38 22 40 38 33,2 20,4 46,4 Nam Toàn 6 34 60 4 32 64 3,8 28,4 67,8 thế giới Câu 2. Sự khác biệt lớn nhất trong cơ cấu GDP theo ngành giữa nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển là tỉ trọng GDP của ngành ………….. và ngành ………..(nông nghiệp - dịch vụ). Câu 3. Từ 1990 đến 2012, ở Việt Nam, cơ cấu GDP theo ngành thay đổi theo hướng giảm tỉ trọng ngành……….., tăng tỉ trọng ngành……… và ngành……….. (nông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp – xây dựng và dịch vụ). Câu 4. Xu hướng chung của toàn thế giới, các nhóm nước và Việt Nam là: giảm tỉ trọng ngành………., tăng tỉ trọng ngành………(nông – lâm – ngư nghiệp, dịch vụ) Câu 5. Trong 3 bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế, bộ phận nào có vai trò quan trọng hơn cả?
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 A. Cơ cấu ngành kinh tế. B. Cơ cấu thành phần kinh tế. C. Cơ cấu lãnh thổ kinh tế. D. Cơ cấu ngành và cơ cấu thành phần kinh tế. - Bước 5: Giáo viên phân tích thêm về ba bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế. NỘI DUNG II. Cơ cấu nền kinh tế 1. Khái niệm: Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành. 2. Các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế: a. Cơ cấu ngành kinh tế. - Là tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế và có mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng. - Là bộ phận cơ bản nhất của cơ cấu kinh tế, phản ánh trình độ phân công lao động xã hội và trình độ của lực lượng sản xuất. b. Cơ cấu thành phần kinh tế. - Được hình thành trên cơ sở chế độ sở hữu, bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với nhau, vừa hợp tác lại vừa cạnh tranh với nhau trên cơ sở bình đẳng trước pháp luật. - Đang diễn ra theo chiều hướng phát huy nhiều hình thức sở hữu, nhiều hình thức tổ chức kinh doanh. c. Cơ cấu lãnh thổ kinh tế. D. Hoạt động nối tiếp (1 phút) Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm bài tập 2 (trang 102 SGK). Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành bài tập. V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………… …
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Tuần PPCT:
- Ngày soạn:
CHƯƠNG VII. ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP BÀI 27: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP. MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được các vai trò và đặc điểm của ngành nông nghiệp. - Kể tên được các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp phổ biến trên thế giới và ở Việt Nam. - Phân tích được những đặc điểm của ngành nông nghiệp, liên hệ được với Việt Nam - Phân tích được tác động của BĐKH, ô nhiễm môi trường, càng làm tăng tính bấp bênh trong sản xuất nông nghiệp. 2. Kĩ năng - Khai thác được các sơ đồ trong sách giáo khoa. - Tìm kiếm và xử lý thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng. 3. Thái độ - Tôn trọng các quy luật tự nhiên của cây trồng vật nuôi. - Tham gia tích cực và ủng hộ những chính sách phát triển nông nghiệp và những hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp cụ thể ở địa phương. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ + Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý, video clip.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp, một số hình ảnh nông nghiệp. - Hình ảnh và video liên quan. - Các phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của HS Đọc trước bài 27: - Tìm hiểu vai trò, đặc điểm của nông nghiệp. - Tìm hiểu những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố NN. Hình thức trang trại, vùng NN. III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nội Dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
- Trình bày được vai trò và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp. - Kể tên được một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chủ yếu
- Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội tới phát triển và phân bố nông nghiệp
- Phân tích và nhận xét những đặc điểm phát triển, những thuận lợi và khó khăn của các điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của 1 địa phương đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
- Liên hệ địa phương có những đk nào cho phát triển nông nghiệp? Có các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nào?
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Tình huống xuất phát (3 phút) 1. Mục tiêu - Liệt kê những câu ca dao, tục ngữ Việt Nam có liên quan đến ngành nông nghiệp. - Thông cảm với những khó khăn, vất vả của người nông dân trong sản xuất nông nghiệp. 2. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học - Kỹ thuật Tia Chớp - Phương tiện trực quan: các câu tục ngữ, ca dao Việt Nam - Hình thức: cặp đôi/theo bàn 3. Phương tiện Các câu ca dao Việt Nam 4. Tiến trình hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ: mỗi nhóm học sinh sẽ viết các câu ca dao tục ngữ liên quan tới ngành nông nghiệp ra giấy trong vòng 1 phút. Bước 2: Sau một phút Giáo viên sẽ cho học sinh trong mỗi nhóm đọc các câu ca dao tục ngữ của nhóm mình, mỗi nhóm đọc một câu/ một lượt; nhóm sau không đọc cùng với nhóm trước. Nếu nhóm nào không thể đọc được nữa thì đến nhóm kế tiếp, ghi điểm cộng cho những nhóm có bổ sung. Bước 3: Đánh giá hoạt động của HS, ghi nhận những nhóm nhóm có hoạt động xuất sắc và dẫn dắt vào bài B. Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG NGHIỆP (7 phút)) 1. Mục tiêu - Trình bày được các vai trò và đặc điểm của ngành nông nghiệp. - Có tấm lòng đồng cảm sâu sắc với những người còn chưa đủ "Kền kền chờ đợi" - bức ảnh đoạt giải thưởng gây ám ảnh về nạn đói ở Sudan.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 lương thực thực phẩm trên thế giới; có thái độ tôn trọng thực phẩm. 2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Hình thức: cá nhân; hội thi “nhà hùng biện tài ba” 3. Phương tiện: bức ảnh nổi tiếng thế giới “Kền kền chờ đợi” https://tinyurl.com/y28xkrs4
4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giáo viên cho học sinh xem bức ảnh, đặt vấn đề cho học sinh có thể hùng biện gồm có các nội dung: ✔ Những hiểu biết của bản thân về bức ảnh. ✔ Vai trò quan trọng nhất của ngành nông nghiệp là gì và nếu có thể thay thế được không. ✔ Ngày nay nông nghiệp còn có những vai trò nào khác. ✔ Đặt một câu slogan ngắn, nhịp điệu, có nội dung còn tuyên truyền về tôn trọng lương thực thực phẩm. - Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân. - Bước 3: cho 2 học sinh xung phong để lên hùng biện, Bước 4: Đánh giá: ✔ Giáo viên cho cả lớp bỏ phiếu để đánh giá với cả hai cá nhân. ✔ Giáo viên nhận xét học sinh hùng biện thông qua các tiêu chí về cho điểm cả hai vì tinh thần xung phong và tùy mức độ nội dung học sinh đạt được; có thể liên hệ những trận đói lịch sử của việt nam. I. Vai trò và đặc điểm của nông nghiệp: 1. Vai trò: Rất quan trọng không ngành nào thay thế được: - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. - Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp. - Nguồn hàng xuất khẩu thu ngoại tệ (Đối với các nước đang phát triển) - Giải quyết việc làm. HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP (20 phút) 1. Mục tiêu - Phân tích được các đặc điểm em và các nhân tố ảnh hưởng ảnh của ngành sản xuất nông nghiệp; liên hệ với Việt Nam. - Đề xuất ra các giải pháp để khắc phục những khó khăn của ngành nông nghiệp. - Lên án những hành động sản xuất và buôn bán thực phẩm bẩn ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng.
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm chuyên gia - mảnh ghép 3. Phương tiện: Phiếu học tập 4. Tiến trình hoạt động
Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS quan sát SGK phần đặc điểm, sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp; phát phiếu học tập cho HS
Cụm 1
Lối di chuyển
Cụm 2
Nhóm 1
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 3
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Nhóm 1: ● Phân tích vai trò và ảnh hưởng của đất đến ngành nông nghiệp; Tại sao nói đất trồng là tư liệu sản xuất và Không Thể Thay Thế. ● Hiện nay có thể để trồng rau bằng phương pháp thủy canh, vậy đặc điểm trên có Còn đúng trong thời đại đại công nghiệp 4.0 hiện nay không? Vì sao? Nhóm 2: ● Ở địa phương của em có các loại cây trồng và vật nuôi nào? Chúng ta có thể đa dạng hóa cơ cấu cây trồng bằng cách nhập giống mới ở các nước ôn đới được không? Tại sao? Nhóm 3: ● Vấn đề thực phẩm bẩn đang được rất quan tâm ở Việt Nam, tiêu biểu như rau sử dụng thuốc kích thích, thịt lợn ăn sử dụng Salbutamol để tạo nạc…. em nghĩ gì về vấn đề này? ● Tại sao phải tôn trọng quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng vật nuôi? Nhóm 4: ● Vấn đề thực phẩm bẩn đang được rất quan tâm ở Việt Nam, tiêu biểu như rau sử dụng thuốc kích thích, thịt lợn ăn sử dụng Salbutamol để tạo nạc…. em nghĩ gì về vấn đề này? ● Tại sao phải tôn trọng quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng vật nuôi? Nhóm 5: ● Lấy ví dụ chứng tỏ tiến bộ khoa học kỹ thuật ảnh hưởng rất lớn đến năng suất của ngành nông nghiệp. ● Nêu các các tiến bộ khoa học kỹ thuật Việt Nam ứng dụng trong nông nghiệp thời gian gần đây nhất mà em biết. Nhóm 6: ● Tại sao ở Việt Nam Nam thường xuyên xảy ra hiện tượng “ được mùa mất giá; được giá mất mùa”? ● Đề xuất các giải pháp để khắc phục tình trạng trên - Bước 2: Vòng 1: Nhóm chuyên gia: Học sinh có 2 phút làm chuyên gia để thực hiện nhiệm vụ và hoàn thành sản phẩm trên giấy A2 - Bước 3: Vòng 2: Nhóm ghép: Tùy theo số lượng học sinh chia thành 1 cụm hoặc 2 cụm. mỗi cụm 6 nhóm tương ứng với 6 nội dung được giao. Mỗi Lối di nhóm chuyên gia sẽ đếm số từ 1 đến 6. Ai chưa có số Cụm 1 Cụm 2 đứng lên đếm lại từ đầu. và di chuyển theo sơ đồ. Lưu ý chuyển là chỉ di chuyển trong cụm của mình. Giáo viên chiếu sơ đồ và hs có 30 giây để di chuyển về nhóm mới. - Học sinh có 6 vòng di chuyển sản phẩm (nếu lớp chật) còn rộng thì sản phẩm của nhóm chuyên gia dán cố định trên bàn. Mỗi nhóm có 1 phút 30 giây để trình bày lại những gì mình làm được ở nhóm chuyên gia cho các bạn ở nhóm mới. - Bước 4: Giáo viên kiểm tra, đánh giá các chuyên gia bằng cách cho học sinh tìm ra các câu hỏi trong phần hoạt động ở bước 1 tương ứng với đặc điểm và nhân tố ảnh hưởng nào. Sau đó cho điểm hoạt động chuyên gia. - Bước 5: Giáo viên chốt kiến thức và tích hợp bảo vệ môi trường
Số 1
Số 4
Số 2
Số 5
Số 3
Số 6
* GV: Hiện nay do tác động của BĐKH, làm thiên tai ngày càng nhiều, mức độ tàn phá ngày càng nặng nề; xuất hiện các kiểu thời tiết cực đoan: mưa lớn, rét đậm, hạn hán kéo dài…càng làm tăng thêm tính bấp bênh trong nông nghiệp, làm ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất, chất lượng nông sản.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Như: hạn hán ở Tây Nguyên, xâm nhập mặn ở ĐBSCL, sương muối ở Tây Bắc; Các con sông ô nhiễm làm cá tôm chết….môi trường đất, nước đều ô nhiễm còn do người dân sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi…. Theo em có biện pháp nào để hạn chế ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí? + Khai thác, sử dụng tài nguyên hợp lý. + Giữ gìn vệ sinh môi trường, sd thuốc trừ sâu hợp lý..sd xong phải xử lí luôn, tránh gây ô nhiễm. + Tuyên truyền, vận động mọi người, các cơ quan, tổ chức cùng chung tay giữ gìn vệ sinh môi trường. …
2. Đặc điểm: - Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế. - Đối tượng của sx NN là cây trồng, vật nuôi. - Sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ. - Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên - Trong nền kinh tế hiện đại, nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hóa. II. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp. 1. Nhân tố tự nhiên: là tiền đề cơ bản để phát triển và phân bố nông nghiệp. Gồm: - Đất đai: ảnh hưởng đến qui mô, cơ cấu, năng suất và phân bố cây trồng vật nuôi. - Khí hậu – nguồn nước: cơ cấu cây trồng, thời vụ, hình thức canh tác, tính chất ổn định hay bấp bên trong sản xuất nông nghiệp. - Sinh vật: cơ sở tạo giống cây trồng, vật nuôi; cơ sở thức ăn cho chăn nuôi. 2. Các nhân tố kinh tế - xã hội: có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển và phân bố nông nghiệp. - Dân cư – lao động: ảnh hưởng đến cơ cấu và phân bố cây trồng, vật nuôi. - Sở hữu ruộng đất: con đường phát triển nông nghiệp, hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp. - Tiến bộ KHKT trong nông nghiệp: giúp chủ động trong sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng và sản lượng. - Thị trường tiêu thụ: ảnh hưởng đến giá cả nông sản, điều tiết sản xuất và hướng chuyên môn hóa.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10
HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU MỘT SỐ HÌNH THỨC THỨC TỔ CHỨC CH LÃNH TH NÔNG NGHIỆP THỔ 1. Mục tiêu: Kể tên một số hình th thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệpp trên thế th giới và Việt Nam, liên hệ một số hình th thức tổ chức lãnh thổ địa phương
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạyy h học: đọc tích cực, đàm thoại gợi mở 3. Phương tiện: sách giáo khoa 4. Tiến trình hoạt động
Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu ầu HS đọc nội dung SGK kết hợp với vốn hiểu ểu biết biế - Hãy kể 1 số hình thức tổ chức lãnh ãnh th thổ nông nghiệp trên thế giới và ở nướcc ta hiệ hiện nay. - Trình bày khái niệm em, đặc điể điểm, mục đích của trang trại, vùng nông nghiệp. ệp. Li Liên hệ Việt Nam. - Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:: HS th thực hiện nhiệm vụ - Bước 3. Trao đổi thảo luận vàà báo cáo kkết quả: HS trình bày - Bước 4. Đánh ánh giá: GV quan sát, nh nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và mở rộng ộng thêm th về một số hình thức tổ chức NN ở nước ớc ta hiện hi nay: + Trang trại, kinh tế hộ gia đình, hợ ợp tác xã, nông trường quốc doanh. + Ở Việt Nam hình thứcc trang trạ trại phát triển đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, quy mô ttừ 210.000ha. + Ở VN hiện chia thành ành 7 vùng NN…….. mỗi m vùng lại có chuyên ên môn hóa khác nhau:……
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10
III. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. 1. Trang trại: - Khái niệm: là hình thức sản xuất gắn liền với quá trình CNH, thay thế kinh tế tiểu nông. - Đặc điểm: + Qui mô đất đai và tiền vốn khá lớn. + Cách thức tổ chức và quản lí tiến bộ. - Mục đích: Sản xuất hàng hóa 2. Vùng nông nghiệp: - KN: là hình thức cao nhất trong nông nghiệp. - Đặc điểm: các địa phương có sự đồng nhất về ĐKTN, kinh tế - xã hội. - Mục đích: phân bố hợp lí cây trồng, vật nuôi và hình thành vùng chuyên môn hóa nông nghiệp.
C. Luyện tập và nâng cao (5 phút) 1. Mục tiêu - Kiểm tra khả năng tiếp thu bài của học sinh, có hướng điều chỉnh tích cực. - Tạo hứng thú cho học sinh vào cuối tiết học.
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: trò chơi đôi bạn hiểu nhau. 3. Phương tiện: từ khóa giáo viên chuẩn bị sẵn, máy chiếu 4. Tiến trình hoạt động
Bước 1. giáo viên chọn ngẫu nhiên hai cặp học sinh để chơi trò chơi, lần lượt từng cặp một. một bạn đứng nhìn xuống cuối lớp sẽ có nhiệm vụ dự đoán từ, một học sinh lên máy chiếu để nhìn từ khóa.
CẶP SỐ 1
CẶP SỐ 2
TRANG TRẠI ĐẤT TRỒNG MÙA VỤ LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM MÁY MÓC
VÙNG NÔNG NGHIỆP CÂY TRỒNG VẬT NUÔI THỜI TIẾT THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU
Bước 2. giáo viên chọn MC và tổ chức cho học sinh chơi trò chơi. Bước 3. học sinh dưới lớp nhận xét ưu và nhược điểm của mỗi cặp chơi. Bước 4. giáo viên tổng kết.
D. Hoạt động nối tiếp- hướng dẫn học tự học ( 1 phút) 1. Mục tiêu (Kiến thức, kĩ năng…) + Kiến thức: Chuẩn bị bài trước ở nhà, liên hệ thực tế + Kĩ năng: Giải quyết vấn đề 2. Chuẩn bị: GV chuẩn bị vấn đề
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 3. Tiến trình hoạt động Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ tư duy các nhánh ccủa ngành nông nghiệp Bước 2: HS tiếp nhận vấn đề vàà th thực hiện ở nhà
V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………
1/http://www.vacvina.org.vn/xem-tin tin-tuc/nong-nghiep-my-mo-t-mo-hi-nh-cong-nghie nghie-p-ho-ahie-n-da-i-ho-a-die-n-hi-nh.html 2/ http://ditourmy.com/10-nong-trai--ly-tuong-nhat-o-my/ 3/https://usis.us/cuoc-song-tai-my/trang my/trang-trai-120000-con-ga-cua-nguoi-viet-o-my 4/http://phudien.co/vi-sao-nganh-nong nong-nghiep-my-dung-hang-dau-the-gioi-170.htm 170.htm 5/http://cafebiz.vn/vua-chuoi-huy-long long-an-ke-chuyen-xuat-khau-sang-nhat-toi-tung--phai-bayngay-sang-nhat-de-xem-chuoi-bi-theo theo-xau-o-dau-de-khac-phuc-cho-khach-hang20180920180413102.chn 6/http://tinnongnghiep.com/tin-nong ong-nghiep/nong-nghiep-cong-nghe-cao-o-nhat-ban ban%E2%80%93-nhung-buoc-dot-pha--106394.html
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Tuần 1 - Ngày soạn: 01/08/2019 PPCT: Tiết 1
BÀI 28. ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Trình bày được các đặc điểm sinh thái, tình hình phát triển và phân bố cây trồng chủ yếu trên thế giới. - Đánh giá được vai trò và hiện trạng phát triển của ngành trồng rừng. - Nhân diện được hình thái một số loại cây lương thực chính trên thế giới và liên hệ đến Việt Nam trong vai trò đảm bảo an ninh lương thực thế giới
2. Về kĩ năng: - Xây dựng và phân tích biểu đồ sản lượng lương thực của toàn thế giới. - Khai thác được kiến thức từ tranh ảnh, bản đồ, video clip. - Sử dụng hình vẽ sơ đồ tư duy đề trình bày vai trò và cơ cấu cây trồng. - Khai thác các kiến thức mới từ các thông tin giáo viên gửi xuống hoặc các sưu tầm của học sinh. - Liên hệ ngành trồng trọt đến Việt Nam.
3. Về thái độ: - Nhận thức đúng đắn về những thế mạnh và hạn chế trong việc trồng cây lương thực và cây công nghiệp của nước ta. - Tham gia tích cực vào các chủ trương của nhà nước về phát triển cây lương thực cây công nghiệp và trồng rừng trên cả nước.
4. Năng lực hình thành * Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác trong hoạt động nhóm,
* Năng lực chuyên biệt: - Năng lực phân tích các mối liên hệ địa lí trong việc giải thích sự phân bố và phát triển ngành - Năng lực sử dụng các kênh hình ảnh, video, sơ đồ tư duy để trình bày các kiến thức địa lí chuyên môn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên 2. Chuẩn bị của học sinh III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cơ bản
Địa lí ngành
-
Vận dụng nâng cao
Trình bày được - Phân tích - Sử dụng bản đồ - Liên hệ địa
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 trồng trọt
vai trò đặc điểm sinh sự phân bố cây thái và sự phân bố các lương thực của các cây lươg và các cây thực chính, cây công công nghiệp chủ yếu nghiệp chủ yếu Trình bày được vai trò của rừng, tình hình trồng rừng.
nông nghiệp thế giới để phân tích, giải thích sự phân bố các cây lương thực chính, cây công nghiệp chủ yếu
phương về cơ cấu cây trồng.
-Tham gia tích cực và ủng hộ những chủ trương ,chính - Phân tích bảng số sách phát triển liệu, vẽ và phân tích rừng của Đảng biểu đồ về một số và Nhà Nước.
ngành nông nghiệp trên thế giới.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A. Hoạt động khởi động 1. Mục tiêu: - Tạo hứng thú đầu giờ học cho học sinh. - Định hướng nội dung học tập
2. Phương pháp dạy học: - Hoạt động cá nhân - Phương pháp trò chơi
3. Phương tiện: Không 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giáo viên cho học sinh trả lời các câu hỏi sau: + Liệt kê các cây trồng xung quanh ta mà em biết + Xếp chúng theo nhóm cây trồng - Bước 2: HS trả lời nhanh theo số thứ tự hoặc ngẫu nhiên. GV ghi nhanh thông tin trên bảng. HS xếp chúng theo nhóm cây trồng: Cây lương thực, cây CN, cây ăn quả, cây thuốc, cây thực phẩm... - Bước 3: Giáo viên dẫn dắt học sinh vào bài và dẫn nhập vào mục vai trò của cây lương thực. “Trồng trọt là ngành sản xuất cơ bản nhất trong sản xuất nông nghiệp. Trong trồng trọt, việc sản xuất cây lương thực, cây công nghiệp đóng vai trò quan trọng hàng đầu. Vậy ngành trồng trọt chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào, chúng phân bố ra sao? Bài học hôm nay giúp chúng ta tìm hiểu về ngành trồng trọt”.
B. Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò và cơ cấu ngành trồng trọt. 1. Mục tiêu - Trình bày được vai trò và cơ cấu ngành trồng trọt. - Liệt kê và phân biệt được cây lương thực chính và cây lương thực phụ.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 2. Phương pháp dạy học: - Đọc hiểu
3. Phương tiện - SGK, hình ảnh các cây trồng
4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ để học sinh đọc phần vai trò của nông nghiêp tóm tắt vai trò cây lương thực và lấy ví dụ Học sinh đọc sách giáo khoa kết hợp kiến thức đã học, hình ảnh mà GV cung cấp cho biết: + Ngành trồng trọt có những vai trò gì? Cơ cấu gồm mấy loại cây? + Vai trò của cây lương thực. + Cây lương thực chính bao gồm những cây nào? Đặc điểm phân bố của những loại cây đó. + Ngoài các loại cây lương thực chính ra còn những loại cây lương thực nào nữa?
Vai trò của nó trong đời sống sản xuất ra sao? - Bước 2: Học sinh trao đổi với nhau để hoàn thành các câu hỏi trên. - Bước 3: GV gọi ngẫu nhiên trình bày (giáo viên chọn ngẫu nhiên bằng cách gọi số theo ngày, gọi thẻ…) - Bước 4: Giáo viên đặt các câu hỏi mở rộng để HS nắm rõ tầm quan trọng của lương thực đối với con người và các hoạt động sản xuất. + Em biết gì về nạn đói năm 1945 và 1946 của nước ta?
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 + Vấn đề an ninh lương thực tại sao luôn được các nước coi trọng và chú ý?
- Bước 5: Giáo viên gọi một số học sinh nói lại nội dung. Vai trò ngành trồng trọt: - Là nền tảng của sản xuất nông nghiệp - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. - Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến. - Cơ sở để phát triển ngành chăn nuôi. - Là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị Cơ cấu gồm 3 nhóm: Trồng cây lương thực, cây công nghiêp và trồng rừng
Hoạt động 2: Tìm hiểu về CÂY LƯƠNG THỰC VÀ CÂY CÔNG NGHIỆP 1. Mục tiêu - Trình bày được vai trò, đặc điểm của cây lương thực và cây công nghiệp. - Phân tích được đặc điểm sinh thái, sự phân bố của từng cây, nhóm cây. 2. Phương pháp dạy học: - Hoạt động nhóm chuyên gia và mảnh ghép(20 phút)
2. Phương tiện: - SGK, internet
4. Tiến trình hoạt động Vòng 1: Hoạt động nhóm chuyên gia 5 Phút - Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS đọc sách giáo khoa nêu ra vai trò của cây lương thực và cây công nghiệp. Nêu rõ đặc điểm sinh thái từng loại cây và nơi phân bố. ❖
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 - Bước 2: Giáo viên chia nhóm: Lớp chia thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. + Nhóm 1 Tìm hiểu vai trò đặc điểm cây lương thực (Phiếu học tập số 1) + Nhóm 2. Tìm hiểu và trình bày về một số loại cây lương thực chính và cây lương thực phụ, đặc điểm sinh thái, nơi phân bố. + Nhóm 3 Tìm hiểu về vai trò và đặc điểm của cây công nghiệp. + Nhóm 4: Tìm hiểu về đặc điểm sinh thái và phân bố một số cây lương thực chính và chỉ trên bản đồ - Bước 3: Giáo viên quy định thời gian 5 phút. Học sinh nghiên cứu và hoàn thành phiếu học tập. ❖ Vòng 2: Hoạt động nhóm mảnh ghép 15 phút - Bước 4: Giáo viên cho mỗi nhóm đánh số thứ tự từ 1 đến 5 và các bạn ở cùng một số thì vào một nhóm. Trong thời gian 10 phút học sinh của mỗi nhóm chuyên gia sẽ trình bày phần của mình cho các bạn còn lại nghe và hiểu phần mình đã nắm rõ. Làm sao trong 10 phút các bạn nắm hết được toàn bộ nội dung của cây lương thực và cây công nghiệp. Các bạn còn lại trong nhóm hỏi và phản biện trong hoạt động này. - Bước 5: Giáo viên cho gọi học sinh bất kì trong lớp tóm tắt nội dung nắm được, chuẩn và mở rộng, tổng hợp và chuẩn kiến thức. Giáo viên mở rộng thêm kiến thức bằng câu hỏi: Hiện nay việc phát triển ngành trồng trọt có còn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nhiều nữa không? Em hãy lấy ví dụ chứng minh sự phát triển của khoa học kĩ thuật đã làm cho ngành trồng trọt thay đổi và có những bước tiến như thế nào? Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi theo hướng mở và hiểu biết của học sinh.
NỘI DUNG 1. Vai trò, đặc điểm của cây lương thực: ● Vai trò: Cung cấp tinh bột và chất dinh dưỡng cho con người và vật nuôi ● Đặc điểm: Phân bố rộng khắp thế giới, biên độ sinh thái rộng (thích nghi với nhiều loại môi trường, không đòi hỏi nhiều công chăm sóc). BẢNG SỐ LIỆU VỀ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC CỦA THẾ GIỚI THỜI KÌ 1950-2014 (Đơn vị: triệu tấn) Năm Sản lượng
1950
1970
1980
1990
2000
2010
2014
676
1213
1561
1950
2060
2475
2817
Một số loại Cây lương thực Cây lương thực Lúa gạo
Đặc điểm sinh thái
Tình hình sản xuất
Phân bố
Sản lương ngày Trung Quốc, Ấn Độ, In ƯA khí hậu nóng ẩm, , chân ruộng ngập một tăng 92% sản - đô - nê - xia,Việt Nam, nước, đất phù sa màu lượng thuộc châu Thái Lan. mỡ, cần nhiều công Á, chủ yếu ở bắc Xuất khẩu là Thái Lan,
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 chăm bón
bán cầu
Việt Nam, Hoa Kì
Lúa mì
Ưa khí hậu ấm khô, Sản lượng lúa Trung Quốc, Ấn độ, LB cần nhiệt độ thấp vào mì cũng ngày một Nga, Pháp, Canada, Hoa Kì Xuất khẩu: Canada, Hoa thời kì đầu sinh trưởng, tăng, thích hợp đất màu mỡ, Kì. cần chăm bón
Ngô
Ưa nhiệt, đất ẩm Sản lượng tăng Ở hầu hết khắp nơi trên nhiều mùn dễ thoát đều qua các năm. các châu lục, kể cả trên núi nước, loại cây dễ thích cao nghi với nhiều loại khí Hoa Kì, TQ, Brazil, Mê hậu hi - cô… Xuất khẩu: Hoa Kì, Trung Quốc
Cây lương thực khác
2. Nêu vai trò và đặc điểm của cây công nghiệp ● Vai trò: Khắc phục tính mùa vụ, phá thế độc canh và bảo vệ môi trường ● đặc điểm: Được trồng ở những vùng có điều kiện thuận lợi, chủ yếu các nước đang phát triển, biên độ sinh thái hẹp, đòi hỏi đất đai phù hợp và công chăm sóc. Gắn với các nhà máy và xí nghiệp chế biến. + Hoàn chỉnh bảng sau: Cây công nghiệp Cây lấy đường
Cây cho chất kích
Đặc điểm
Phân bố
Mía Mía cần nhiệt ẩm cao, phân Mía phân bố ở vùng nhiệt Củ Cải hóa theo mùa, cần đất phù sa đới từ chí tuyến B đến chí đường Củ cải đường thích hợp đất đen, tuyến N đất phù sa, cày bừa kĩ Củ cải đường phân bố ở vùng ôn đới như tây âu, bắc mỹ Cà phê Cà Phê ưa nhiệt và độ ẩm, đất Cà phê phân bố ở Nam Mỹ Chè tơi xốp giàu chất dinh dưỡng Brazil, Đông Nam Á, Việt Chè thích hợp nhiệt độ ôn hòa, Nam, Ấn Độ…
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 thích
Cây sơi
Cây dầu Cây nhựa
độ ẩm không khí và đất là 70 - Chè trồng nhiều ở Trung 80% chịu được sương muối, Quốc, Đông NAm Á, Đông thích hợp đất chua Phi, NGa, lấy
Bông
Ưa nóng, ưa ánh sáng
Hoa Kì, Trung Mỹ, Pê - ru, Brazil, Ấn Độ, TQ, Trung Á, ...
Đậu lấy tương
Thích hợp với nhiều loại đất, Phía bắc bán cầu đến vĩ tơi xốp, thoát nước tuyến 50, Lục địa Á - Âu và Bắc Mỹ. Đông Á và Đông Nam Á
lấy
Ưa nhiệt ẩm, không chịu được Ấn Độ, Đông Nam Á, như gió bão, phát triển tốt trên đất Thái, In đô nê xia, Việt Nam đỏ ba dan
Cây cao su
Hoạt động 3: NGÀNH TRỒNG RỪNG 1. Mục tiêu - Nêu được vai trò của ngành trồng rừng. - Trình bày hiện trạng ngành trồng rừng 2. Phương pháp dạy học: - Hoạt động nhóm với kĩ thuật khăn trải bàn (8 phút)
3. Phương tiện: Không 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa và tóm tắt lại vai trò và tình hình trồng rừng hiện nay của ngành trồng rừng. - Bước 2: Giáo viên đặt câu hỏi đặt câu hỏi tình huống. Khi lớp phủ thực vật bị phá hủy điều gì sẽ xảy ra đối với tự nhiên và cuộc sống con người - Bước 3: Giáo viên đưa bảng làm việc cho từng nhóm đã kẻ sẵn để học sinh nêu ý kiến - Bước 4: Giáo viên gọi thành viên của nhóm trình bày ý kiến chung của nhóm mình - Bước 5: Giáo viên chuẩn lại kiến thức của các nhóm và lồng vào phần giáo dục ý thức học sinh đối với môi trường và bảo vệ cây xanh. NỘI DUNG 1. Vai trò của ngành trồng rừng - Cung cấp lâm sản, dược liệu quý - Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến - Bảo vệ sinh thái chống xói mòn, tăng lượng nước ngầm, hạn chế lũ lụt, cải tạo khí hậu… 2. Tình hình trồng rừng:
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 - Năm 2000 Tổng diện tích rừng trồng của toàn thế giới là 187 triệu ha. Mỗi năm trồng thêm được 4,5 triệu ha. - Những nước có diện tích rừng trồng lớn nhất là TQ, Ấn Độ, LB Nga.
C. Luyện tập và nâng cao (5 phút) 1. Mục tiêu - Củng cố kiến thức.
2. Phương pháp dạy học: - Trò chơi: Cuộc đua kì thú.
3. Phương tiện - Máy chiếu, bộ câu hỏi 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV chia 4 nhóm chơi dùng bảng chữ cái A, B, C, D đề đưa ra đáp án. - Bước 2: GV đọc câu hỏi. HS giơ đáp án. Câu 1: Nước có sản lượng lúa gạo nhiều nhất trên Thế giới là B. Nhật Bản C. Ấn Độ A. Trung Quốc Câu 2: Ở vùng khí hậu nhiệt đới, cây lấy đường chủ yếu là A. Củ cải đường C. Thốt nốt B. Mía Câu 3: Cây chè được trồng nhiều nhất ở nước nào A. Trung Quốc B. Việt Nam C. Xri - lan - ca Câu 4: Các cây lương thực phụ ở vùng khí hậu nhiệt đới là A. Ngô, khoai, sắn, cao lương B. Lúa mạch, lúa mì, ngô C. Cao lương, khoai lang, sắn, cao lương D. Khoai tây, sắn, lúa mạch đen, ngô Câu 5: Phát triển cây công nghiệp sẽ góp phần A. Khắc phục tính mùa vụ B. Phá thế độc cánh C. Bảo vệ môi trường D. Khắc phục tính mùa vụ, phá thế độc canh, bảo vệ môi trường. Câu 6: Cây Cà phê được trồng nhiều nhất ở nước nào A. Việt Nam B. Cô - lôm - bia C. Brazil Câu 7: Cây đậu tương được trồng nhiều nhất ở nước nào A. Trung Quốc B. Ấn Độ C. Hoa Kì Câu 8: Trung bình mỗi năm thế giới trồng mới bao nhiêu ha rừng A. 3,5 triệu ha B. 5,3 triệu ha C. 4,5 triệu ha D. 5,4 triệu ha
D. Việt Nam D. Cỏ ngọt D. Kê - ni a
D. Mê - hi - cô D. Việt Nam
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 - Bước 3: GV đánh giá và dặn dò. D. Vận dụng và mở rộng (3 phút) Cho tìm hiểu ở nhà - Làm bài tập 1 SGK trang 112. PHỤ LỤC Phiếu học tập số 1: Cây lương thực Cây lương thực
Đặc điểm sinh thái
Vai trò, tình hình sản xuất
Phân bố
Lúa gạo
Lúa mì Ngô Cây lương thực khác Phiếu học tập số 2:
Cây công nghiệp
Đặc điểm
Phân bố
V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………
Tư liệu
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC ỌC 2019 - 2020
Link bài: 1/https://baodautu.vn/to-chuc-luong luong-thuc-va-nong-nghiep-lien-hiep-quoc quoc-san-luongngu-coc-sut-giam-d90354.html d90354.html 2/https://vietnambiz.vn/usda-san san-luong-ca-phe-the-gioi-nam-2019-2020 2020-giam-54trieu-bao-20190621002318651.htm 20190621002318651.htm 3/https://vnexpress.net/khoa-hoc/b hoc/ban-do-thay-doi-dien-tich-rung-dau-tien tien-tren-thegioi-2911017.html 4/http://cpv.org.vn/the-gioi/tin--tuc/fao-dien-tich-rung-bi-pha-tren-the-gi gioi-da-giamdan-321111.html
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 Tuần
- Ngày soạn:
PPCT:
BÀI 29. ĐỊA LÍ NGÀNH CHĂN NUÔI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được vai trò của ngành chăn nuôi. - Giải thích được sự phát triển và phân bố của ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào cơ sở thức ăn. - Trình bày và giải thích được vai trò, đặc điểm và sự phân bố của các ngành chăn nuôi: gia súc, gia cầm, thủy sản. - Liên hệ được tác động của biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng nông sản.
2. Kĩ năng - Sử dụng bản đồ nông nghiệp thế giới để phân tích và giải thích sự phân bố một số vật nuôi chủ yếu trên thế giới. - Khai thác được kiến thức từ hình ảnh, bảng số liệu,...
3. Thái độ - Nhận thức được lí do ngành chăn nuôi ở Việt Nam và địa phương còn mất cân đối với trồng trọt. - Ủng hộ những chủ trương, chính sách phát triển ngành chăn nuôi của Đảng và Nhà nước.
4. Năng lực hình thành
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ + Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý, video clip, lược đồ
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Bản đồ nông nghiệp thế giới. - Một số hình ảnh về vật nuôi, nuôi trồng thủy sản, hình thức chăn nuôi. - Sơ đồ về mối quan hệ giữa nguồn thức ăn với các hình thức chăn nuôi. - Phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của HS - Đọc trước bài 29: Địa lý ngành chăn nuôi - Tìm hiểu vai trò, đặc điểm ngành chăn nuôi - Nêu sự phân bố các ngành chăn nuôi - Tìm hiểu vai trò và tình hình phát triển ngành thủy sản
III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 Địa lí ngành chăn nuôi
- Trình bày bài được - Làm việc với bản đồ Nông vai trò và đặc điểm nghiệp thế giới để phân tích của ngành chăn nuôi. và giải thích sự phân bố một số vật nuôi chủ yếu trên thế - Trình bày được giới. vai trò và xu hướng phát triển của ngành - Tìm ra đặc điểm chung của nuôi trồng thuỷ sản. những nước có ngành nuôi trồng thủy sản phát triển.
- Phân tích được sơ đồ mối quan hệ giữa nguồn thức ăn với các hình thức chăn nuôi.
- Giải thích được sự phân bố, hình thức và hướng chăn nuôi ở Việt Nam.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Tình huống xuất phát (3 phút) 1. Mục tiêu Tạo cho học sinh sự hứng thú để tiếp thu kiến thức của bài học. Giúp HS có thêm hiểu biết về sản phẩm từ một số vật nuôi, thủy sản. Tìm ra những nội dung chưa biết từ đó bổ sung và khắc sâu những kiến thức của bài học cho HS
-
2. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: trò chơi tiếp sức 3. Phương tiện: bảng đen, phấn
4. Tiến trình hoạt động -Bước 1. Cho 10 học sinh xung phong và chia thành 2 đội, lần lượt từng học sinh ghi một sản phẩm của ngành chăn nuôi ( Trừ các sản phẩm là thực thực phẩm), mỗi học sinh chỉ được ghi một sản phẩm; Thời gian là 1 phút. -Bước 2. Học sinh chơi trò chơi -Bước 3. Cho các học sinh dưới lớp bổ sung nếu thấy thiếu -Bước 4. Đánh giá: Gv quan sát, đánh giá hoạt động của HS và dẫn dắt vào bài, Đặc biệt là phần vai trò của ngành chăn nuôi. B. Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VAI TRÒ CHĂN NUÔI, THỦY SẢN. 1. Mục tiêu -
Trình bày được vai trò ngành chăn nuôi, thủy sản. Khai thác kiến thức qua hình ảnh, liên hệ được ý nghĩa của chăn nuôi và thủy sản đối với sự phát triển của lứa tuổi dậy thì.
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Hội thi thuyết trình “1 phút để chinh phục” 3. Phương tiện Hình ảnh có liên quan tới vai trò của ngành chăn nuôi và thủy sản.
4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giáo viên Chia lớp thành 6 nhóm, cho học sinh xem các hình ảnh và giao nhiệm vụ.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 NHÓM 1, 4: Hãy cho biết Thực phẩm của ngành chăn nuôi và thủy sản có ý nghĩa như thế nào đối với sức khỏe của con người, đặc biệt ở lứa tuổi dậy thì như các em.
NHÓM 2,5: Hãy chứng tỏ ngoài vai trò là thực phẩm, sản phẩm từ ngành chăn nuôi
góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. NHÓM 3,6: Hiện nay trong y học đã sử dụng nhiều sản phẩm từ chăn nuôi, em biết được sản phẩm nào hình ảnh trên? thuyết minh về vai trò của nó.
- Bước 2. Học sinh có thời gian 1 phút để chuẩn bị cho nội dung thuyết trình.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 - Bước 3. Bốc thăm ngẫu nhiên để chọn nhóm để thuyết trình, nhóm còn lại cùng nội dung lễ bổ sung phần còn thiếu; mỗi nhóm có một phút. - Bước 4. Đánh giá: Gv nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. Giáo viên mở rộng về sự khác biệt về lượng đạm được cung cấp từ ngành chăn nuôi và thủy sản khác nhau như thế nào đối với sức khỏe của con người, Tuyên truyền học sinh nên sử dụng nhiều Vì sao trong cơ cấu bữa ăn, Lấy ví dụ minh họa từ Nhật Bản. http://seoulgarden.com.vn/7-loi-ich-suc-khoe-dang-ne-cua-hai-san/ https://viknews.com/vi/kien-thuc/chi-tu-tieu.html I. Vai trò 1/ Vai trò ngành chăn nuôi - Cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho con người như: thịt, trứng, sữa,… - Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, dược phẩm. - Là mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ - Cung cấp sức kéo, phân bón cho trồng trọt, tận dụng phụ phẩm của trồng trọt 1/ Vai trò ngành nuôi trồng thủy sản - Cung cấp đạm bổ dưỡng cho con người. - Cung cấp các nguyên tố vi lượng dễ hấp thụ, dễ tiêu hóa như: Iốt, canxi, sắt,… - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm - Là mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI. 1. Mục tiêu ● Giải thích được sự phát triển và phân bố của ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ và cơ sở thức ăn. ● Kể tên các hình thức chăn nuôi phổ biến hiện nay 2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân 3. Phương tiện Hình ảnh về các hình thức chăn nuôi 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 2 dãy, cho học sinh xem các hình ảnh chăn nuôi lợn theo hình thức công nghiệp và truyền thống, giao nhiệm vụ cho học sinh như sau: chỉ sử dụng những từ gồm có 2 tiếng, để mô tả về hai hình thức chăn nuôi trên
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020
- Bước 2: Giáo viên Cho học sinh trả lời nhanh - Bước 3: Đặt vấn đề cho học sinh bằng câu hỏi “ Tại sao hiện nay người ta có thể hình thành những trang trại có quy mô hàng nghìn đến hàng chục nghìn con heo ở Việt Nam còn trước đây thì không thể.” - Bước 4: GV mở rộng và khắc sâu kiến thức bằng câu hỏi SGK/113: Tại sao ở phần lớn các nước đang phát triển, ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu giá trị sản xuất NN? + Vì ở các nước đang phát triển, trồng trọt chưa phát triển mạnh. Dân số đông, lại tăng nhanh, nhu cầu về lương thực thực phẩm cho con người là rất lớn; lương thực thực phẩm cho con người chưa đáp ứng đủ , nên không có dư thừa cho phát triển chăn nuôi, khoa học kỹ thuật còn hạn chế, nên cơ sở chế biến thức ăn cho chăn nuôi chưa nhiều, chất lượng thức ăn cho chăn nuôi chưa cao. .. + Ngược lại ở các nước phát triển, kinh tế phát triển cao, đời sống cao, nhu cầu về dinh dưỡng cho bữa ăn cao. Nhu cầu về lương thực thực phẩm cho con người đã được đảm bảo, thậm chí dư thừa, nên có đk cung cấp cho chăn nuôi, khoa học kỹ thuật phát triển cao, nên có nhiều cơ sở chế biến thức ăn , chất lượng thức ăn cao… Ở địa phương em hiện nay đang có những hình thức và hướng chăn nuôi nào? Cho học sinh xem phim về sự khác biệt của của các vật nuôi qua quá trình thuần hóa của con người. https://tinyurl.com/yy5dko3n
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020
2/ Đặc điểm - Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào cơ sở thức ăn. - Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi đã có những tiến bộ vượt bậc nhờ thành tựu KHKT.
HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU CÁC NGÀNH CHĂN NUÔI 1. Mục tiêu - Kể tên được các loại vật nuôi tiêu biểu, các sản phẩm được tạo ra từ các vật nuôi này. - Phân loại được ngành chăn nuôi. - Sử dụng bản đồ nông nghiệp thế giới để phân tích và giải thích sự phân bố một số vật nuôi chủ yếu trên thế giới. - Tìm ra đặc điểm chung của những nước có ngành nuôi trồng thủy sản phát triển ( đường bờ biển dài, diện tích mặt biển rộng, vốn đầu tư lớn,…). Biết liên hệ thực tế địa phương.
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Thiết lập sơ đồ tư duy - Phương tiện trực quan: bản đồ nông nghiệp TG, hình ảnh 1 số loài gia súc lớn - Hình thức : cá nhân
3. Phương tiện - Sách giáo khoa - Bản đồ nông nghiệp thế giới.
4. Tiến trình hoạt động - Bước 1. Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: dựa vào bảng phân loại các ngành chăn nuôi và thủy sản; lược đồ phân bố ngành chăn nuôi trên thế giới hãy chuyển thành sơ đồ tư duy, thời gian làm việc mười phút. Trong quá trình học sinh làm việc, giáo viên quan sát và giúp đỡ với những em còn gặp khó khăn. - Bước 2. Học tập lẫn nhau: các học sinh trong một bàn rễ chọn một sản phẩm tốt nhất và đẹp nhất để đem đi triển lãm - Bước 3. Từ những sản phẩm này giáo viên chọn ra 4 sản phẩm tốt nhất; nếu có máy chiếu vật thể thì sử dụng để công bố cho cả lớp; nếu không có chia thành từng cụm để học sinh tham khảo. - Bước 4. giáo viên nhận xét về khả năng sơ đồ hóa của học sinh; đưa ra các hướng khắc phục đối với những sản phẩm khi hiệu quả; chuẩn hóa kiến thức và mở rộng về ngành chăn nuôi ở Việt Nam qua hệ thống câu hỏi; đặc biệt là tình hình biến động của ngành chăn nuôi Việt Nam nam giới tác động của giá cả thị trường và dịch bệnh. (https://tinyurl.com/y2x7pd64) (https://tinyurl.com/y53hjltr )
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 + Ở Việt có những loại vật nuôi nào? được nuôi nhiều ở đâu?Tại sao nuôi nhiều ở đó? + Ở địa phương em đang nuôi trồng các loại thủy sản nào?Có các hình thức nuôi trồng nào? Trong tương lai em sẽ phát triển ngành này như thế nào? - Bước 5. Giáo viên mở rộng về giáo dục biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường ✔ Hiện nay do tác động của BĐKH , xuất hiện các kiểu thời tiết cực đoan (quá
nóng, quá lạnh, khô hạn, lũ lụt..) và ô nhiễm môi trường, làm tăng dịch bệnh.. làm ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng và sự phân bố của vật nuôi. Ví dụ như ở TDMNBB nước ta năm nào có rét đậm, thì trâu bị chết hàng loạt, các dịch bệnh như tai xanh, lở mồm – long móng…. ✔ Giáo dục môi trường và BĐKH: Hiện nay do nguồn nước bị ô nhiễm (do nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp), dịch bệnh, đã ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng thủy sản; Khí hậu biến đổi, làm gia tăng thiên tai như bão, lũ … làm thiệt hại lớn đến người nuôi trồng thủy sản , điều đó cũng ảnh hưởng đến khả năng mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản. …Bởi vậy một số đối tượng đã lợi dụng, đưa tin cá tra, cá ba sa của VN được nuôi ở nguồn nước bị ô nhiễm , làm ảnh hưởng đến việc VN xuất khẩu sang Châu Âu. Nhưng ngay lập tức thông tin này đã được các cơ quan chức năng có thẩm quyền kiểm tra, thẩm định và đính chính lại là không có thật, vì hoàn toàn được nuôi ở nguồn nước sạch, nên cá tra, cá ba sa của VN vẫn đang XK sang thị trường này .
II. Các ngành chăn nuôi - Gia súc lớn: + Trâu: Trung Quốc, Ấn Độ, Etiopi, Đông Nam Á(Việt Nam) + Bò: Ấn Độ, Braxin, Trung Quốc, Hoa Kì. .. - Gia súc nhỏ: C. Luyện tập và nâng cao (5 phút) 1. Mục tiêu -
Kiểm tra khả năng tiếp thu bài của học sinh, có hướng điều chỉnh tích cực. Tạo hứng thú cho học sinh vào cuối tiết học.
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Thi “Rung chuông vàng” 3. Phương tiện: câu hỏi giáo viên chuẩn bị sẵn, máy chiếu 4. Tiến trình hoạt động
Bước 1. Giáo viên chọn MC và phổ biến luật chơi. Bước 2. Học sinh chơi trò chơi. Bước 3. Học sinh dưới lớp nhận xét ưu và nhược điểm của mỗi cặp chơi. Bước 4. Giáo viên tổng kết. CÂU HỎI Câu 1. Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào nhân tố nào sau đây ?
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 A. dịch vụ thú y.
B. thị trường tiêu thụ.
C. cơ sở nguồn thức ăn.
D. giống gia súc , gia cầm.
Câu 2. Ngoài các đồng cỏ tự nhiên , phần lớn thức ăn của ngành chăn nuôi hiện nay là do A. ngành trồng trọt cung cấp.
B. ngành thủy sản cung cấp.
C. công nghiệp chế biến cung cấp.
D. ngành lâm nghiệp cung cấp.
Câu 3. Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi đã có những tiến bộ vượt bậc là nhờ vào A. lực lượng lao động dồi dào.
B. thành tựu khoa học kĩ thuật.
C. sự thuận lợi của điều kiện tự nhiên.
D. kinh nghiệm sản xuất của con người.
Câu4. Hình thức chăn nuôi nào sau đây là biểu hiện của nền nông nghiệp hiện đại? A. chăn nuôi chăn thả.
B. chăn nuôi chuồng trại.
C. chăn nuôi công nghiệp.
D. chăn nuôi nửa chuồng trại.
Câu 5. Phát triển chăn nuôi góp phần tạo ra nền nông nghiệp bền vững vì A. chăn nuôi phát triển sẽ thúc đẩy nhanh trồng trọt phát triển và ngược lại. B. sản phẩm chăn nuôi sẽ dần thay thế cho sản phẩm của trồng trọt. C. chăn nuôi có hiệu quả kinh tế cao hơn so với trồng trọt. D. chăn nuôi có nhiều vai trò hơn so với trồng trọt. Câu 6. Trâu và bò đều có đặc điểm phân bố gắn với các đồng cỏ tươi tốt, nhưng trâu lại khác với bò là A. phân bố ở những nước có khí hậu nhiệt đới khô hạn. B. phân bố ở những nước có khí hậu nhiệt đới ẩm. C. phân bố ở những nước có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt. D. phân bố ở những nước có khí hậu lạnh giá. Câu 7. Điểm giống nhau về vai trò của ngành thủy sản và chăn nuôi là: A. cung cấp nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng cho con người. B. cung cấp sức kéo cho trồng trọt. C. là nguồn phân bón cho trồng trọt. D. không sử dụng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Câu 8. Các sản phẩm tơ tằm, lông cừu, da… là nguyên liệu cho ngành A. công nghiệp thực phẩm.
B. công nghiệp sản xuất dược phẩm.
C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
D. thủ công mỹ nghệ
Câu 9. Vùng nuôi tôm lớn nhất ở nước ta là A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đông Nam Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 10. Chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi ở nước ta A.Các sản phẩm không qua giết thịt (trứng, sữa).
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC ỌC 2019 - 2020 B.các sản phẩm qua giết thịt (bò, ò, lợn). l C.các sản phẩm qua chế biếnn công nghiệp. nghi D.các sản phẩm không qua chếế biến biế công nghiệp.
D. Hoạt động nối tiếp- hướng ng dẫn d học tự học ( 1 phút) 1. Mục tiêu (Kiến thức, kĩ năng…) ăng…) + Kiến thức: Chuẩn bị bài trước ở nhà, liên hệ thực tế + Kĩ năng: Giải quyết vấn đề 2. Chuẩn bị: GV chuẩn bị vấn đềề
3. Tiến trình hoạt động Bước 1: GV giao nhiệm vụ: -
Về nhà học bài,làm BT, xem trư trước bài 30: Thực hành : vẽ và phân tích biểểu đồ sản lượng lương thực, dân số của thế giới ới và v 1 số quốc gia Giờ sau đem máy tính bỏ túi, th thước kẻ, bút chì. Theo em, chúng ta phải làm àm gì để hạn chế tác động của BĐKH, ô nhiễm ễm MT đến ngành thủy sản nước ta? Bước 2: HS tiếp nhận vấn đề và th thực hiện ở nhà
V. RÚT KINH NGHIỆM
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC ỌC 2019 - 2020
1/https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh kinh-doanh/nuoi-bo-sua-cong-nghe-cao-859417.html 859417.html 2/https://vov.vn/xa-hoi/vinamilk--khanh-thanh-trang-trai-bo-sua-cong-nghe-cao-tai tai-thanh-hoa744790.vov nuoi-ca-tren-sa-mac-dat-nang-suat-cao-cua-israel israel-61342 3/https://khoahoc.tv/cong-nghe-nuoi 4/http://agromonitor.vn/thuy-san--the-gioi-huong-dich-ben-vung_102544.html 5/https://www.greenfeed.com.vn/vi/viet ed.com.vn/vi/viet-nam-dung-thu-6-gioi-ve-san-luong-thit--lon/
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC ỌC 2019 - 2020
Cày bừa với mộtt ách gia súc có ssừng ở Ai Cập cổ đại. Tranh từ phòng chôn cất c của Sennedjem, c. 1200 tr trước Công nguyên.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 Tuần ……… - Ngày soạn: ……………………… PPCT: Tiết ……………………
BÀI 30: THỰC HÀNH - VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC, DÂN SỐ CỦA THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về địa lí ngành trồng trọt - Đánh giá được sức ép nặng nề của dân số đối với vấn đề lương thực, đặc biệt là ở những nước có qui mô dân số lớn như Trung Quốc. - Phân tích được mối quan hệ giữa dân số với sản xuất lương thực và tìm ra hướng giải quyết. 2. Kĩ năng - Xử lí và phân tích số liệu theo yêu cầu đề bài và rút ra các nhận xét cần thiết. - Thực hành vẽ biểu đồ. - Giải thích một cách khoa học về mối quan hệ giữa dân số và vấn đề sản xuất lương thực, từ đó có thể đề ra các định hướng cần thiết. 3. Thái độ: - Có quan điểm đúng đắn về tầm quan trọng của lương thực đối với sự tồn tại của con người. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ + Năng lực sử dụng bản đồ + Năng lực sử dụng số liệu thống kê + Phân tích bảng số liệu về kinh tế xã hội của các nước. + Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý, video clip. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bảng số liệu cập nhật. - Tư liệu liên quan các hoạt động. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Dụng cụ học tập cần thiết - Giấy A1
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Sản lượng - Tính bình quân Đánh giá được sức ép của - Phân tích được mối lương thực lương thực. dân số đối với vấn đề quan hệ giữa dân số và dân số - Cách vẽ biểu lương thực, đặc biệt là ở với sản xuất lương của một số đồ hai trục tung. những nước có qui mô dân thực và tìm ra hướng quốc gia. số lớn như Trung Quốc. giải quyết. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Tình huống xuất phát (10 phút) 1. Mục tiêu - Củng cố, kiểm tra kiến thức. - Tạo hứng khởi và gây sự chú ý, vấn đề để bắt đầu bài học. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Kỹ thuật “ỦNG HỘ - PHẢN ĐỐI” 3. Phương tiện - Giấy A1. - Tư liệu tranh luận. 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: Chia lớp thành 2 phe/nhóm, mỗi phe thực hiện một nhiệm vụ: ● Phe “ỦNG HỘ”: Chứng minh thế giới có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển cây lương thực và người dân trên thế giới sẽ không bao giờ phải chịu đói.. ● Phe “PHẢN ĐỐI”: Chứng minh sự phát triển của ngành trồng trọt trên thế giới gặp rất nhiều khó khăn, thách thức và nguy cơ nạn đói (an ninh lương thực) bùng phát là rất lớn. Chia nhóm có thể theo nguyên tắc ngẫu nhiên hoặc theo nguyện vọng muốn đứng về phe ủng hộ (thế mạnh, thuận lợi), hay phe phản đối (khó khăn, hạn chế…). - Bước 2: GV hướng dẫn tổ chức thảo luận: các thành viên trong các phe đưa ra ý kiến cá nhân, trao đổi trong nhóm và đưa ra các lập luận của nhóm mình. Các nhóm có thể thu thập ý kiến của các thành viên bằng cách lấy ý kiến bằng lời hoặc từng cá nhân sẽ viết ý kiến của mình ra giấy, sau đó thảo luận, thống nhất ý kiến lập luận trong nhóm và ghi lên giấy A1. ❖ Thời gian thảo luận: 4 phút ❖ GV cần dặn học sinh chuẩn bị trước tư liệu cho hoạt động tranh luận có minh chứng, hoặc GV in sẵn các bài báo về tình hình phát triển nền
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 nông nghiệp thế giới, vấn đề an ninh lương thực,… làm tư liệu phát cho mỗi nhóm. ❖ LINK 1 SỐ BÀI BÁO CÓ THỂ LÀM TƯ LIỆU: https://tinyurl.com/y49yvzcq https://tinyurl.com/y28fa6sw https://tinyurl.com/y57bjxha https://tinyurl.com/y4s8qlpl https://tinyurl.com/yy8bpul5 - Bước 3: Các nhóm dán sản phẩm lên bảng, cử 1 đại diện báo cáo những lập luận của nhóm trong thời gian 2 phút. - Bước 4: Giáo viên tổ chức cho 2 phe tranh luận, đưa ra các ý kiến, lập luận của nhóm mình, đồng thời tranh luận, phản bác ý kiến của nhóm đối lập. GV dẫn dắt tranh luận, đồng thời hướng nội dung đến những vấn đề cần củng cố. ❖ GV cử 2 thư ký ghi lại nội dung tranh luận lên bảng. ❖ Thời gian tranh luận: 3 phút - Bước 5: Giáo viên đánh giá, tổng kết, chính xác hóa nội dung nhận thức. Dẫn dắt kiến thức về vấn đề lương thực toàn cầu � vào bài. B. Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 1: VẼ BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ DÂN SỐ CỦA 1 SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI (15 phút) 1. Mục tiêu - Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Vẽ biểu đồ theo bảng số liệu (cập nhật mới). - Cá nhân. 3. Phương tiện - Dụng cụ học tập cần thiết - Biểu đồ mẫu của GV. - Bảng số liệu Sản lượng lương thực và số dân của một số nước trên thế giới năm 2014 (trang 117) Sản lượng lương thực Số dân Nước (triệu tấn) (triệu người) Trung Quốc 557,4 1364,3 Hoa Kì 442,9 318,9
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 Ấn Độ Pháp In-đô-nê-xi-a Việt Nam Thế giới
294,0 56,2 89,9 50,2 2 817,3
1295,3 66,5 254,5 90,7 7 265,8
4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV cung cấp cho HS bảng số liệu mới, HS so sánh nhanh, rút ra nhận xét về sự gia tăng DS và sản lượng lương thực của một số nước. - Bước 2: HS phân tích, thực hiện yêu cầu của mục II.1 trang 117 GV gọi 1 số HS trả lời nhanh các bước vẽ biểu đồ dạng cột, cột 2 trục tung. ● Cần thể hiện đầy đủ các đặc điểm sau: - Có tên biểu đồ, bảng chú giải. + Tên biểu đồ phải có đủ 3 nội dung sau: ● Vấn đề cần thể hiện. ● Không gian của vấn đề (ở đâu). ● Thời gian diễn ra vấn đề (khi nào). - Có số liệu trên đầu cột. - Có đơn vị trên đầu trục tung, trục hoành. - Chia đúng khoảng cách giữa các năm (nếu trục tung có đơn vị khác năm thì khoảng cách giữa các cột phải đều nhau). - Độ rộng của các cột phải bằng nhau. - Không gạch nối từ trục tung đến đầu cột. ● Đối với biểu đồ 2 trục tung (khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ cột với 2 đơn vị khác nhau): - Phải có đơn vị trên cả 2 đầu cột. - Số liệu của 2 trục tung phải tương xứng với nhau. - Các cột thể hiện vấn đề của một đối tượng phải liền kề nhau. - Bước 4: HS vẽ biểu đồ vào tập, GV theo dõi, gợi ý thêm cho các HS chưa theo kịp. ● Thời gian vẽ: 10 phút
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 2: TÍNH BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC TRÊN ĐẦU NGƯỜI CỦA THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ NƯỚC (10 phút) 1. Mục tiêu - Lập được công thức và tính được bình quân lương thực. - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ � rút ra nhận xét cần thiết. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Vấn đáp/cặp đôi. 3. Phương tiện Bảng số liệu, biểu đồ vừa vẽ. 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV hướng dẫn HS làm việc: HS tự đọc yêu cầu của mục II.2, thực hiện 2 nhiệm vụ sau: 1. Thảo luận với bạn bên cạnh thiết lập công thức tính bình quân lương thực theo đầu người và cùng thực hiện phép tính. 2. Thảo luận rút ra nhận xét cần thiết. - Bước 2: Các cặp thực hiện nhiệm vụ 1 trong thời gian 3 phút. - Bước 3: GV chỉ định 2 HS của 2 cặp khác nhau lên bảng trình bày công thức tính bình quân lương thực theo đầu người và ghi kết quả phép tính. - Bước 4: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Bước 5: HS thực hiện nhiệm vụ 2, sau khi thảo luận, ghi kết quả nhận xét vào tập cá nhân. NỘI DUNG
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020
Nước Trung Quốc Hoa Kì Ấn Độ Pháp In-đô-nê-xi-a Việt Nam Thế giới
Sản lượng lương thực (triệu tấn) 557,4 442,9 294,0 56,2 89,9 50,2 2 817,3
Số dân (triệu người) 1364,3 318,9 1295,3 66,5 254,5 90,7 7 265,8
Bình quân lương thực (kg/người) 408,6 1388,8 341,9 845,1 353,2 553,5 387,7
Nước đông dân: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì, Indonesia Nước có sản lượng lương thực lớn: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì Nước có sản lượng lương thực bình quân đầu người cao nhất: Hoa Kì gấp 3,6 lần thế giới, Pháp gấp 2,2 lần thế giới Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia tuy có sản lượng lương thực cao, nhưng vì dân đông, nên lương thực bình quân đầu người thấp hơn thế giới. Việt Nam là nước đông dân (thứ 15 TG), song SLLT ngày càng tăng, nên bình quân lương thực ở mức khá, cao hơn bình quân của thế giới.
HOẠT ĐỘNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH (5 phút) 1. Mục tiêu - Đánh giá kết quả học tập. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Chấm điểm bài làm cá nhân 3. Phương tiện - Không 4. Tiến trình hoạt động - GV chỉ định 10 HS và cho xung phong nộp tập 10 HS để chấm điểm, sau đó GV nhận xét kết quả làm việc của HS, tổng hợp chốt kiến thức; khen thưởng học sinh làm việc tích cực, có điểm cao.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020 C. Hoạt động luyện tập (4 phút) 1. Mục tiêu - Củng cố kiến thức. - Liên hệ thực tiễn Việt Nam 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Làm bài tập/cá nhân. 3. Phương tiện - Bảng số liệu về dân số và sản lượng lương thực các vùng nông nghiệp của nước ta năm 2016. Vùng kinh tế Cả nước Đồng bằng sông Hồng TD và miền núi phía Bắc BTB và duyên hải NTB Đông Nam Bộ Tây Nguyên ĐB sông Cửu Long
Dân số 92.695,1 21.133,8 11.984,3 19.798,8 16.424,3 5.693.2 17.660,7
Sản lượng lương thực (nghìn tấn) 48.416,2 6.977,9 5.345,2 7.783,0 1.849,3 2.436,1 24.024,7
4. Tiến trình hoạt động: - Bước 1: GV cung cấp cho HS bảng số liệu trên, yêu cầu HS tính nhanh bình quân lương thực theo đầu người của các vùng và cả nước ta năm 2016, nhận xét. - Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân trong thời gian 3 phút. - Bước 3: GV gọi 1 số HS trình bày kết quả, báo cáo nhận xét của mình. - Bước 4: GV đưa kết quả phản hồi, nhận xét và tổng hợp kiến thức. D. Hoạt động nối tiếp - hướng dẫn học tự học (1 phút) Dựa vào bảng kết quả ở hoạt động luyện tập với số liệu về bình quân lương thực của các vùng kinh tế và cả nước. Hãy so sánh mức bình quân lương thực của 2 đồng bằng lớn với cả nước, giải thích tại sao? V. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 Tuần ……… - Ngày soạn:: ……………………… PPCT: Tiết …………………… Chương VIII: ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP Bài 31 - VAI TRÒ VÀ ĐẶC C ĐIỂM ĐI CỦA CÔNG NGHIỆP. P. CÁC NHÂN T TỐ ẢNH HƯỞNG TỚII PHÁT TRI TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP P I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được vai trò và đặcc đi điểm của sản xuất công nghiệp. - Phân tích được những ảnh nh hư hưởng của các nhân tố tự nhiên và kinh ttế xã hội tới sự phát triển n và phân b bố công nghiệp. - Phát biểu được khái niệm m công nghiệp nghi hóa. Giải thích đượcc các nư nước đang phát triển trong đó có Việtt Nam phải ph tiến hành công nghiệp hóa. 2. Kĩ năng - Phân tích và nhận n xét sơ đ đồ về đặc điểm phát triển và ảnh hưở ởng của các điều kiện tự nhiên và kinh ttế - xã hội đối với sự phát triển n và phân b bố công nghiệp. 3. Thái độ - HS nhận thức đượcc công nghi nghiệp nước ta chưa phát triển mạnh, nh, trình độ khoa học và công nghệ còn thua kém nhiều nhi nước trên thế giớii và khu v vực đòi hỏi có sự nỗ lực cố gắng củaa các em. - Có ý thức tham gia bảo o vvệ môi trường sống trước sự phát triển tri nhanh chóng của công nghiệp 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, c, giao tiếp, ti giải quyết vấn đề, hợp p tác, tính toán, - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, sơ đồ hình ảnh. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Bản đồ địa lý công nghiệp p th thế giới - Một số tranh ảnh về hoạạt động công nghiệp về tiến bộ khoa h học kĩ thuật trong công nghiệp. - Sơ đồ hệ thống hóa kiến n th thức. - Máy tính- máy chiếu 2. Chuẩn bị của HS - Những hình ảnh nh gây ô nhi nhiễm môi trường từ hoạt động ng công nghi nghiệp.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC C ĐỘ Đ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢ ỢC HÌNH THÀNH Nhận biết Thông hiểu hi Vận dụng thấp Vận dụ ụng cao - Nêu được vai - Phân tích - Giải thích được Chứng ng minh các trò và đặc điểm những ng ảnh tại sao các nước hoạt độ ộng công của sản xuất hưởng ng của c các đang phát triển nghiệp p hiện hi nay công nghiệp. nhân tố ttự nhiên trong đó có Việt phần lớn n gây ảnh và kinh ttế xã hội Nam phải tiến hưởng ng đến đ môi hành công nghiệp trường tới sự phát triển tri ng đ địa và phân b bố công hóa? phương em sinh nghiệp. sống ng khá phổ ph biến. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌ ỌC A. Tình huống hu xuất phát (5 phút) 1. Mục tiêu - Biết được vai trò và đặcc đi điểm của sản xuất công nghiệp. - Hiểu được ảnh hưởng củ ủa các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội h tới sự phát triển và phân bố công nghi nghiệp. - Biết phân tích và nhận n xét sơ đ đồ, hình ảnh về đặc điểm m phát triển tri và ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên và kinh ttế - xã hội đối với sự phát triển tri và phân bố công nghiệp. - Năng lực hợp tác, giảii quyết quy vấn đề, năng lực tư duy. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạ ạy học - Phương pháp: Khai thác ki kiến thức biểu đồ, bảng số liệu, gợii mở m nêu vấn đề. - Hình thức: hoạt động ng cá nhân, ccặp – nhóm. 3. Phương tiện - Phương tiện: Máy tính – máy chi chiếu, sơ đồ 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV đặt câu hỏii tình huống, hu HS làm việc cá nhân.: + Em hãy kể tên các sản n ph phẩm của ngành nông nghiệp? + Các sản phẩm đó làm nguyên liệu li cho ngành nào? Lấy ví dụ mộ ột số ngành mà em biết? - Bước 2: HS thực hiện n nhiệm nhi vụ cá nhân dựa vào kiến thức đượcc học h từ Bài 28: Địa lí ngành trồng trọtt và Bài 29: Địa Đ lí ngành chăn nuôi để trả lờ ời. GV quan sát và trợ giúp HS làm việc.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 - Bước 3: Trao đổi, thảo o luận lu GV gọi 1 HS báo cáo kết quả,, HS ghi nhanh k kết quả thực hiện lên bảng, mộtt số s HS khác bổ sung. - Bước 4:: GV quan sát quá trình HS thực th hiện. Từ kết quả HS ghi trên b bảng GV dẫn dắt vào nội dung củaa bài h học mới. B. Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 1: (10 phút) Tìm hiểu vai trò của a ngành công nghi nghiệp 1. Mục tiêu - Biết được vai trò của sản n xu xuất công nghiệp. - Biết phân tích và nhận n xét hình ảnh liên quan. - Phát triển năng lực: c: năng llực hợp tác, tư duy, tìm kiếm và xử lí thông tin.. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạ ạy học - Phương pháp: gợi mở nêu vvấn đề, sử dụng phương tiện trựcc quan: hình ảnh. - Hình thức: hoạt động ng cá nhân, ccặp đôi hoặc nhóm. 3. Phương tiện - Phương tiện: hình ảnh nh trên máy chi chiếu. 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1:: GV cho HS quan sát m một số hình ảnh nh sau trên máy chiếu chi và đọc thông tin trong SGK trang 118 , cho bi biết: + Ngành công nghiệp p có vai trò gì đối với nền kinh tế quốcc dân? Hãy chứng ch minh? nghiệp tác động như thế nào đến n các ngành n + Sự phát triển củaa ngành công nghi kinh tế và lĩnh vực khác? + Tại sao tỉ trọng củaa ngành công nghi nghiệp trong cơ cấu u GDP là m một trong những tiêu chí quan trọng đểể đánh giá trình độ phát triển kinh tế? + Sự phát triển n nhanh chóng của c công nghiệp tác động như thế nào đến đ môi trường? Lấy ví dụ?
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10
- Bước 2: Trong hoạt động ng này GV có th thể tổ chức cho HS hoạt độ ộng cá nhân sau đó trao đổi đàm thoại ở các cặp đôi hoặc nhóm để tìm hiểu. Họ ọc sinh suy nghĩ, trao đổi thực hiện n theo yêu cầu. c - Bước 3: GV gọii 1 HS báo cáo kết k quả, một số HS khác bổ sung. Trong quá trình HS làm việc, c, GV chú ý đến đ các HS để có thể gợi ý hoặc trợ giúp HS khi các em gặp khó khăn. - Bước 4: GV nhận n xét, đánh giá k kết quả cuối cùng củaa HS và chuẩn chu kiến thức. NỘI DUNG Đóng vai trò chủ đạo o trong n nền kinh tế quốc dân - Cung cấp khối lượng củaa ccải vật chất lớn cho xã hội: sản phẩm m tiêu dùng, tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho các ngành kinh tếế. - Thúc đẩyy các ngành kinh ttế phát triển - Tạo điều kiện khai thácc có hi hiệu quả tài nguyên thiên nhiên. - Mở rộng thị trường, tạo o ra nhi nhiều việc làm, tăng thu nhập - Củng cố an ninh quốcc phòng.
HOẠT ĐỘNG 2: (10 phút) Tìm hiểu đặc điểm của a ngành công nghi nghiệp 1. Mục tiêu - Biết được đặc điểm của sảản xuất công nghiệp. - Biết phân tích và nhận n xét sơ đ đồ về đặc điểm phát triển n ngành công nghi nghiệp.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 - Phát triển năng lực: c: năng llực hợp tác, tư duy, giải quyết vấn đề. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạ ạy học - Phương pháp: gợi mở nêu vvấn đề, sử dụng phương tiện trựcc quan: sơ đồ, đ hình ảnh. - Hình thức: hoạt động ng cá nhân, ccặp đôi hoặc nhóm. 3. Phương tiện - Phương tiện: sơ đồ về sản n xuất xu công nghiệp, hình ảnh liên quan. 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: Gv chia lớp p thành 3 nhóm llớn. Sau đó chia thành nhiều u nhóm nhỏ nh (các nhóm làm việc trong vòng 2 phút) + Nhóm 1: Dựa vào sơ đồ về v sản xuất công nghiệp p SGK trang 119, hãy nêu rõ hai giai đoạn của sản xuấtt công nghiệp. nghi Hai giai đoạn có đặc điểm m nào giống gi nhau? Lấy ví dụ + Nhóm 2: Dựaa vào hình 1, hãy llấy ví dụ để chứng minh sản n xuất xu công nghiệp có tính tập p trung cao đ độ. Vì sao sản xuất công nghiệp p có th thể tập trung được như vậy? chiếu hãy lấy ví dụ để chứng ng minh ssản + Nhóm 3: Dựaa vào hình 2 trên máy chi xuất công nghiệp bao gồm m nhiều nhi ngành phức tạp, đượcc phân công ttỉ mỉ và có sự phối hợp giữa nhiều u ngà ngành để tạo ra sản phẩm. m. Các ngành công nghiệp nghi được phân loại như thế nào, llấy ví dụ? - Bước 2: HS thực hiện n nhiệm nhi vụ, trao đổi với bạn bên cạnh về kết k quả làm việc của mình, thống nhấtt ý ki kiến với các bạn trong nhóm. - Bước 3: Đại diện n nhóm báo cáo k kết quả; các nhóm khác lắng ng nghe, nhận nh xét, bổ sung. - Bước 4: GV nhận n xét, đánh giá và chu chuẩn kiến thức. NỘI DUNG - Sản xuất công nghiệp p bao ggồm hai giai đoạn: + Tác động vào đối tượng ng lao đ động tạo ra nguyên liệu. + Chế biến nguyên liệu tạo o ra vvật phẩm tiêu dùng. + 2 giai đoạn đều thực hiện nb bằng máy móc. - Sản xuất công nghiệp p có tính ttập cao độ - Tập trung tư liệu sản xuất, t, nhân công và sản s phẩm. - Trên một diện tích nhấtt định đ có thể xây dựng nhiều xí nghiệp, p, ttập trung nhiều lao động, tạo ra khốii lư lượng sản phẩm lớn.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 - Sản xuất công nghiệp p bao gồm g nhiều ngành phức tạp, đượcc phân công ttỉ mỉ và có sự phối hợp giữa nhiều u ngành đ để tạo ra sản phẩm cuối cùng. - Phân loại: + Dựa vào tính chất tác độ ộng vào đối tượng lao động: công nghiệệp khai thác và công nghiệp chế biến. + Dựa vào công dụng ng kinh ttế: công nghiệp nặng và công nghiệp p nh nhẹ.
NGUYÊN LIỆU
SẢN PHẨM CÔNG NHÂN
MÁY MÓC VÀ KĨ THUẬT ẬT
Hình 1: Tính ttập trung trong sản xuất công nghiệp Cung cấp nguyên liệu
CN khai
Cơ khí
Sản xuất bao bì
Hình 2: Sơ ơ đồ đ về quá trình sản xuất xi măng
Tạo ra máy móc
Đóng gói
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10
Hoạt động ng 3: (10 phút) Tìm hi hiểu các nhân tố ảnh hưởng tớii ssự phát triển n và phân b bố công nghiệp 1. Mục tiêu: - Hiểu được ảnh hưởng củ ủa các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội h tới sự phát triển và phân bố công nghi nghiệp. - Biết phân tích và nhận xét sơ đ đồ về ảnh hưởng của các điều kiệện tự nhiên và kinh tế - xã hội đối với sự phát triển tri và phân bố công nghiệp. - Phát triển năng lực: c: năng llực hợp tác, tư duy, giải quyết vấn đề. 2. Phương pháp: - Phương pháp: gợi mở nêu vvấn đề, sử dụng phương tiện trựcc quan: sơ đồ, đ hình ảnh. - Hình thức: hoạt động ng cá nhân, ccặp đôi hoặc nhóm. 3.Phương tiện: -Sơ đồ về sản xuấtt công nghi nghiệp, hình ảnh liên quan. 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV chia lớp p thành 4 nhóm lớn, l n, sau đó, chia thành các nhóm nhỏ nh (các nhóm làm việcc trong vòng 3 phút). D Dựa vào sơ đồ SGK trang 120 để đ hoàn thành các nội dung sau: + Nhóm 1: Phân tích sự ảnh nh hưởng hư của vị trí tới sự phát triển n và phân b bố công nghiệp. Lấy ví dụ thực tếế ở địa phương để chứng minh. + Nhóm 2: Phân tích sự ảnh nh hưởng hư của khoáng sản, khí hậu u và nước nư tới sự phát triển và phân bố công nghiệp. nghi Lấy ví dụ thức tế ở địaa phương để đ chứng minh. nh hư hưởng của đất, rừng và biển tớii phát tri triển và + Nhóm 3: Phân tích sự ảnh phân bố công nghiệp. Lấyy ví d dụ thực tế ở địa phương để chứng ng minh. + Nhóm 4: Phân tích sự ảnh nh hư hưởng của dân cư-lao động và tiến bộ ộ khoa họckĩ thuật và thị trường tới sự phát tri triển và phân bố công nghiệp. Lấy y ví dụ d thực tế ở địa phương để chứng ng minh. + Nhân tố nào đóng vai trò ò quan trọng tr đối với sự phân bố công nghiệp? nghi + Nội dung: Phân tích sự ảnh ả hưởng của thị trường, cơ sở vật chấất –kĩ thuật và đường lối chính sách tớii ssự phát triển và phân bố công nghiệp. p. L Lấy ví dụ thực tế để chứng ng minh, GV giao nhi nhiệm vụ cho HS về nhà dựaa vào sơ đồ đ SGK trang 120, tìm kiếm m các thông tin th tham khảo để hoàn thành. HS thực th hiện ở nhà và ghi vào vở ghi. GV kiểm m tra kết k quả thực hiện trong tiết họcc sau.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 - Bước 2: HS thực hiện n nhiệm nhi vụ, trao đổi với bạn bên cạnh về kết k quả làm việc của mình, thống nhấtt ý ki kiến với các bạn trong nhóm. - Bước 3: Đại diện n nhóm báo cáo k kết quả; các nhóm khác lắng ng nghe, nhận nh xét, bổ sung. - Vị trí địa lí: lựa chọn địa điểm, đ cơ cấu ngành công nghiệp, hình ình thức th tổ chức lãnh thổ. - Nhân tố tự nhiên: + Khoáng sản: Chi phối ối tớ tới quy mô, cơ cấu và tổ chứcc các xí nghi nghiệp công nghiệp. + Khí hậu và nước:vừaa tác độ động trực tiếp vừa tác động gián tiếp + Đất, rừng, biển: Đất-tạo ạo m mặt bằng để xây dựng xí nghiệp, rừng, ng, biển-cung biể cấp nguyên liệu… - Nhân tố kinh –xã hội: + Dân cư-lao động: trình đđộ lao động cho phép phát triển vàà phân các ngành công nghiệp phù hợp. + Tiến bộ khoa học-kĩĩ thuậ thuật: Cho phép khai thác, sử dụng tài ài nguyên, phân bố b các ngành công nghiệp hợp ợp lí. Nâng cao nnăng suất, chất lượng + Thị trường: tác động tới hư ướng chuyên môn hóa sản phẩm + Cơ cở hạ tầng, cơ sở vật ật chấ chất kĩ thuật: tạo cơ sở cho sự phát triển n công nghiệp nghi + Đường lối chính sách: định hhướng, chỉ đạo chiến lược phát triển n xét, đánh giá và chu chuẩn kiến thức. Bước 4: GV nhận
C. Ho Hoạt động luyện tập ( 5 phút) 1. Mục tiêu - Nhằm củng cố, hệ thống ng hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đãã được lĩnh hội ở hoạt động ng hình thành ki kiến thức về vai trò và đặc điểm, m, các nhân tố t tự nhiên và kinh tế xã hội tới sự ự phát triển và phân bố công nghiệp. - Phát triển năng lực: c: tư duy, gi giải quyết vấn đề. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạ ạy học - Hình thức: hoạt động ng cá nhân, ccặp đôi. 3. Phương tiện - Phương tiện: Câu hỏi trắcc nghiệm nghi 4. Tiến trình hoạt động Câu 1. Sản xuất công nghiệệp bao gồm mấy giai đoạn?
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Đáp án : B Câu 2. Công nghiệp đượcc chia làm hai nhóm A, B là dựa d vào: A. Tính chất và đặc điểm. B. Trình độ phát triểển B. Công dụng kinh tế của sảản phẩm. D. Lịch sử phát triển củaa các ngành. Đáp án : B p có vai trò ch chủ đạo trong nền kinh tế quốcc dân vì: Câu 3. Công nghiệp A. Đây là ngành sản xuấtt b bằng máy móc nên có một khối lượng ng ssản phẩm lớn nhất. B. Có liên quan, tác động ng đến đ tất cả các ngành kinh tế khác vì cung ccấp tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuậtt cho các ngành khác. C. Là ngành có khả năng ssản xuất ra nhiều sản phẩm mớii mà không có ngành nào làm được. D. Là ngành có khả năng m mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường, tạạo ra nhiều việc làm mới tăng thu nhập. Đáp án : B Câu 4. Hãy so sánh sự khác biệt bi về đặc điểm của sản xuấtt công nghiệp nghi với sản xuất nông nghiệp? Đáp án: Tiêu chí Nông nghiệp nghi Công nghiệp nghi Đối tượng lao Cơ thểể sống (cây trồng, Vậtt vô tri, vô giác (khoáng động vật nuôi) sản) Mức độ phụ Chịu ảnh nh hưởng hư sâu sắc Ít chịu ảnh hưở ởng thuộc vào tự nhiên Quy trình sản Bắtt buộc bu theo trình tự Không cần n theo trình ttự xuất nhất định. nh. bắt buộc, c, có thể th cách xa nhau về mặtt không gian. Mức độ tập Phân tán trong không Tập p trung cao đ độ. trung gian. D. Hoạt động nố ối tiếp - hướng dẫn học tự học (5 phút) GV khuyến khích HS thựcc hi hiện nhiệm vụ sau: - Công nghiệp p hóa là gì? T Tại sao các nước đang phát triển n trong đó có Vi Việt Nam phải tiến n hành công nghiệp nghi hóa? - Đánh giá ảnh hưởng củaa công nghi nghiệp đến môi trường địaa phương em sinh sống, trao đổi với cá bạn về các thông tin tìm hi hiểu được.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10
V. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 Tuần ……… - Ngày soạn:: ……………………… PPCT: Tiết …………………… Bài 32. ĐỊA A LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP NGHI (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày đượcc vai trò ccủa ngành năng lượng. - Phân tích đượcc vai trò, ccơ cấu, tình hình sản xuất và phân bố ố của ngành công nghiệp năng lượng: ng: khai thác than, khai thác d dầu u và công nghi nghiệp điện lực. - Xác định trên bản đồ nhữ ững khu vực phân bố, trữ lượng dầu u mỏ, m những nước khai thác than, dầu mỏ,, sản s xuất điện chủ yếu trên thế giới. 2. Kĩ năng - Nhận xét biểu đồ cơ cấu sử dụng d năng lượng của thế giới. - Tích hợp giáo dục môi trường ng và tiết ti kiệm năng lượng Các chất thải công nghiệp p có ảnh hưởng rất lớn đến môi trườ ờng, một số ngành CN sử dụng nhiều u tài nguyên có nguy cơ gây ô nhi nhiễm m môi trường trư cao. Than, dầu mỏ là tài nguyên không thể th phục hồi, những ng năm gần g đây sản lượng ng khai thác tăng nhanh, ccạn kiện nhanh, CN điện lực là cơ sở chủ yếu để phát triển các ngành CN hiện n đại... đ 3. Thái độ - Nhận thức được tầm m quan tr trọng của ngành công nghiệp năng lượng ng trong sự s nghiệp CNH- HĐH nướcc ta, những nh thuận lợi và hạn chế củaa ngành này so v với thế giới. - Thấy được những thuận lợii và khó khăn của c các ngành này ở nướ ớc ta và địa phương. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lựcc ttự học, năng lực giải quyết vấn đề,, năng lực l sáng tạo, năng lực quản lí, năng lựcc ssử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tư duy tổng hợp p theo lãnh th thổ. + Năng lực sử dụng bản đồ + Năng lực sử dụng số liệu u th thống kê + Phân tích bảng số liệu về kinh ttế xã hội của các nước + Năng lực sử dụng tranh ảnh nh đ địa lý.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 II. CHUẨN BỊ CỦA A GIÁO VIÊN VÀ H HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bản đồ địa lí khoáng sản thếế giới, bài soạn, SGK, SGV, chuẩn kiến thức th kĩ năng, tài liệu tích hợp... - Các hình ảnh minh họa về ngành công nghiệp khai thác than, dầầu mỏ, điện lực, trên thế giới và ở Việtt Nam. 2. Chuẩn bị của học sinh - Những kiến thức về ảnh nh hư hưởng của ngành công nghiệp năng lượng ng đến đ hoạt động sản xuất và đời sống cũng ũng nh như khung cảnh toàn thế giớii trong th thời đại công nghiệp. - Giấy A1, bút lông. III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC C ĐỘ Đ NHẬN THỨC VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠ ẠT Vậ ận dụng Nhận biết Thông hiểu u Vận dụng thấp cao - Trình bày - Giảii thích - Sử dụng bản đồ để xác định được vai các nguyên được khu vực nào có nhiều - Liên hệ h trò, cơ cấu, nhân liên than, dầu mỏ, những nước vớii thực th tế tình hình quan đến n vai khai thác than, dầu mỏ và sản Việtt Nam sản xuất trò, cơ cấu, u, xuất điện chủ yếu trên thế của ngành tình hình sảản giới. năng xuất củ ủa - Nhận xét sự thay đổi trong lượng. ngành năng cơ cấu sử dụng năng lượng trên thế giới. lượng IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌ ỌC A. Tình huống xuất phát (5 phút) 1. Mục tiêu - Tạo hứng khởi bắt đầu u bài học. h - Liên hệ đến vai trò củaa ngành năng lượng. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạ ạy học - Đàm thoại gợi mở - Kĩ thuật: động não 3. Phương tiện - Chuẩn bị câu hỏi 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1. GV nêu ra 3 trường ng h hợp có vấn đề sau:
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 ● TH1: GV yêu cầu HS thựcc hi hiện hành động tắt quạt và đèn chiếu u sáng trong lớp. ● TH2: Đang lưu thông trên đư đường thì xe hết xăng. ● TH3: Đang nấu cơm thì bỗng ng nhiên gas b bị hết. - Bước 2: Yêu cầu HS trả lờii các câu h hỏi sau: - Khi mất điện, hếtt xăng và hết h ga thì chúng ta gặp những trở ngạ ại gì? - Bước 3. HS trả lời, GV gợii ý nếu n HS khó khăn. - Bước 4. GV dẫn dắtt đi vào bài h học mới. B. Hình thành ki kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU U VAI TRÒ VÀ CƠ C CẤU U NGÀNH NĂNG LƯỢNG LƯ (5 PHÚT) 1. Mục tiêu - Trình bày được vai trò củaa ngành công nghi nghiệp năng lượng. - Khái quát cơ cấu u ngành năng lượng. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạ ạy học - Đàm thoại gợi mở 3. Phương tiện - Hình ảnh 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV cho HS xem 1 số ố hình ảnh liên quan ngành công nghiệp p năng lượng, HS kết hợp kiến thứcc SGK tr trả lời các câu hỏi: Ngành công nghiệp nghi năng lượng có vai trò như thế nào? Gồm G ngành nhỏ nào? - Bước 2: HS trả lời - Bước 4: GV chốt kiến thức NỘI DUNG I. CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG LƯỢNG. 1. Vai trò ngành công nghiệ ệp năng lượng: - Đâ y là mộ t ngà nh kinh tez quan trọ ng ng, cơ bả n củ a quoz c gia, là cơ sởcho sự phá t trie| n ne} n sả n xuaz t hiệ n đạ i và tiez n bộkhoa họ c – kỹ thuậ t. - Ngành công nghiệp năng lượ ợng bao gồm: + Công nghiệp p khai thác than. + Công nghiệp khai thác dầu. + Công nghiệp điện lực.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU U CÁC NGÀNH NH NHỎ CỦA CÔNG NGHIỆ ỆP NĂNG LƯỢNG (27 PHÚT) 1. Mục tiêu - Trình bày đượcc vai trò và tình hình phân b bố củaa ngành khai trác than, dầu d mỏ và công nghiệp điện lực - Xác định được khu vựcc phân bố b nhiều/ ít than, dầu mỏ và sản n xuất xu điện chủ yếu trên thế giới. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạ ạy học - Nhóm, thuyết trình tích cực, c, m mảnh ghép 3. Phương tiện - Bản đồ, tranh ảnh
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10
- Phiếu học tập. - Giấy A1, bút lông.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 4. Tiến trình hoạt động Thảo luận nhóm/mảnh ghép
3. Phương tiện: SGK; hình ả ảnh về các ngành công nghiệp p năng lượng. lư 4. Tiến trình hoạt động ❖ Vòng chuyên gia: gia thảo luận chuyên sâu - Bước 1: GV chia nhóm và giao nhi nhiệm vụ: ● GV chia lớp p thành 6 nhóm, 2 nhóm thảo th luận n chung ngành công nghiệp: ● Nhóm 1,2: Tìm hi hiểu công nghiệp khai thác than ● Nhóm m 3,4: Tìm hi hiểu công nghiệp khai thác dầu ● Nhóm 5,6: Tìm hi hiểu công nghiệp điện lực Phi học tập nhóm 1,2 Phiếu Công nghiệp khai thác than Vai trò Trữ lượng Sản lượng Phân bố Phi học tập nhóm 2,3 Phiếu Công nghiệp khai thác dầu Vai trò Trữ lượng Sản lượng Phân bố Phi học tập nhóm 5,6 Phiếu Công nghiệp điện lực Vai trò Trữ lượng
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 Sản lượng Phân bố - Bước 2:
❖
Vòng mảnh nh ghép ghép: thảo luận nhóm mảnh ghép. ● GV cho HS ghép nhóm và giao nhi nhiệm vụ mới. ● Nhiệm vụ mới: Vẽ sơ đồ ồ tư duy thể hiện đặc điểm, cơ cấu và phân bố của c các ngành công nghiệp năng lượng. u nhiên nhóm trình bày. Các nhóm khác b bổ sung và - Bước 3: GV bốc thăm ngẫu chất vấn (nếu có). - Bước 4: GV nhận xét sản n ph phẩm của các nhóm, đánh giá quá trình ình làm việc, vi tổng hợp kiến thức, tích hợp p nội n dung giáo dục môi trường và sử dụng năng lượng tiết kiệm: ✰ Về môi trường: - Sự phát triển của a công nghi nghiệp năng lượng là một trong nhữ ững nguyên nhân chủ yếu dẫn đến n gia tăng nhiệt nhi độ làm biến đổi khí hậu. - Công nghiệp năng lượng ng đã đ sử dụng hầu hết các nguyên liệu u hóa th thạch và thải vào bầu khí quyển n lượng lư khí CO2 lớn, gây nên hiệu ứng ng nhà kính dẫn đến nhiệt độ khí quyển n tăng và làm BĐKH. - Công nghiệp năng lượng ng ssử dụng tài nguyên khoáng sản ở mức m độ cao làm cho chúng ngày càng cạ ạn kiệt. ✰ Về năng lượng + Than, dầu mỏ là tài nguyên không th thể phục hồi. + Trong những năm gần n đây, sản s lượng khai thác than và dầ ầu mỏ ngày càng tăng cạn kiệtt nhanh. + Công nghiệp điện lựcc là cơ ssở chủ yếu để phát triển n các ngành công nghiệp hiện đại: i: công nghi nghiệp luyện kim (đen) - sử dụng mộtt khối kh lượng lớn nhiên liệu, công nghiệp p hoá ch chất, công nghiệp sản xuấtt hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm... => Học sinh nhận thứcc được đư vai trò to lớn của việcc SX ra các sản s phẩm máy móc ít tiêu hao năng lượng. lư ● GV kết luận: n: Các ngành công nghiệp nghi năng lượng ng có vai trò quan trọng tr và có những đặc điểm phát triểển cũng như tình hình sản xuấtt phân bố b không giống nhau. HS liên hệ tình hình phát triển tri của công nghiệp lượng ở Việtt Nam.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 + Việt Nam đứng thứ 31 trong 85 nước nư sản xuất dầu khí,… + Sản xuất năng lượng từ than, ssức nước,… ● Các nhóm mảnh nh ghép tự đánh giá và cho điểm sản phẩm.
C. Hoạ ạt động luyện tập (5 phút) 1. Mục tiêu: - Giúp học sinh khái quát lạii kiến ki thức về ngành công nghiệp p năng lượng lư trên thế giới. - Giáo dục tiết kiệm năng lượ ợng. 2. Phương pháp: - Trò chơi “Ô CHỮ KIẾN THỨ ỨC” 3. Phương tiện: - Ô chữ, câu hỏi. 4. Tiến trình hoạt động: ✔Bước 1: GV giao nhiệm vụụ, chia họcc sinh thành 8 nhóm, phát cho m mỗi nhóm một phiếu ô chữ trống ng và các câu h hỏi gợi ý, các nhóm sau khi nhận n ô chữ ch sẽ ó thời gian 3 phút để thảo luận n trả tr lời các câu hỏi vào ô tương ứng.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 Ô CHỮ KIẾN THỨC 1
T
2
R
U
N
G
D
O
N
K
H
A
I
T
H
A
G C
3
M
A
Y
H
O
I
N
U
O
4
N
H
I
E
T
D
I
E
N
O
X
T
R
A
Y
L
I
H
O
A
B
I
N
H
O
N
H
I
E
M
H
A
N
D
A
9
T
A
T
10
O
T
O
5 6 7 8
T
C
A
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 Câu h hỏi gợi ý cho hàng ngang: Khu vực có nhiều ều ddầu khí nhất thế giới hiện nay. Công nghiệpp nhóm A còn c có tên gọi khác là công nghiệp ệp ggì? Cách mạng ng công nghiệp nghi Anh được đánh dấu bằng sự ra đờ ời của loại động cơ nào? Than là nguồnn nhi nhiên liệu được dùng chủ yếu để sản xuất ất ngu nguồn điện nào? Quốc gia có diện ện tích llớn nhất châu Đại Dương. Nhà máy thủy điện lớn l nhất nước ta hiện nay làà nhà máy nào? Môi trường hiện ện nay có nhi nhiều vấn đề đáng báo động ng do nguyên nhân nào là chủ yếu? Tỉnh Quảng ng Ninh có trữ tr lượng khoáng sản này rất lớn. Để tiết kiệm điện, chúng ta đang thực hiện chiến dịch ịch “…… khi không sử dụng”. Loại phương tiện ện ccơ động, tiện nghi trong vận chuyển ển hành h khách nhưng lại gây ô nhiễm ễm môi tr trường lớn.
✔ Bước 2: Thực hiện n nhiệm nhi vụ: HS làm việcc nhóm trong vòng 3 phút, sau đó GV thu phiếu trả lờii ccủa các nhóm; chỉ định đại diện n 1 nhóm lên b bảng ghi đáp án vào ô chữ tương ứng kẻ sẵn trên bảng và tìm ra từ khóa ẩn số trong các ô chữ đượcc đánh d dấu. GV gợi ý nếu u HS không có đáp án: Hàng dọc: một sự kiện n quốc qu tế về tiết kiệm năng lượng ng có qui mô lớn l diễn n ra vào tháng 3 hàng năm trên thế th giới. - Bước 3: Đánh giá: GV tổng ng h hợp kết quả, chấm điểm, giáo dụcc HS ý thức th tích cực hưởng ứng “Giờ Trái Đất” Đ (ngày thứ bảy cuối cùng củaa tháng ba) hàng năm và mọi lúc có thể. D. Hoạt động nốii ti tiếp - hướng dẫn học tự họcc (3 phút) 1. Mục tiêu - Học tập ở nhà. - Chuẩn bị tư liệu, định hướng ng n nội dung cho bài học tiếp theo. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạ ạy học - Tự học 3. Phương tiện - Thông tin từ internet
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 4. Tiến trình hoạt động - Nhiệm vụ 1: HS về nhà hoàn thành các yêu cầu c của bài tập p 1 trang 125 – SGK.
* Nhận xét: ng th thế giới có sự thay đổi theo hướng giảảm tỉ trọng - Cơ cấu sử dụng năng lượng củi gỗ, than đá; tăng tỉ trọng dầu d khí, năng lượng nguyên tử, thủy y đi điện và năng lượng mới. + Trước hết là sự xuất hiện n nguồn ngu năng lượng mới với tỉ trọng ng khá cao (7% năm 2000). ng nguyên ttử, thủy điện tăng gần 5 lần. + Tiếp đến là năng lượng + Tỉ trọng dầu khí, tăng 2 lần, n, từ t 26%(1940) lên 54%(2000). + Tỉ trọng củi, gỗ và than đá gi giảm nhanh (giảm 3 lần và 2,8 lần). * Giải thích: - Những năm đầu u TK XX, trình độ khoa học- kĩ thuật chưa phát triểển rộng rãi, con người chủ yếu sử dụng ng ngu nguồn nhiên liệu thô và có sẵn trong tự ự nhiên như củi gỗ và than đá. - Những năm cuối TK XX, dầu um mỏ với những thuận lợii hơn trong việc vi sử dụng và vận chuyển, đã thay thế than đá và trở tr thành năng lượng quy đổi.i. - Cùng với sự phát triển mạnh nh mẽ m của khoa học kĩ thuật, năng lượng ng hạt h nhân được nghiên cứu và phát triểển mạnh mẽ. - Cuối thế kỉ XX do sự cạn n kiệt ki năng lượng than, dầu khí hiệu ứng ng nhà kính, những cơn mưa axit, sự ô nhiễm nhi các đại dương đã thúc đẩy y con người ngư tìm kiếm nguồn năng lượng mớ ới là nguồn năng lượng sạch có thể tái ttạo (năng lượng Mặt Trời, sức gió, địaa nhiệt....). nhi - Nhiệm vụ 2: tìm các thông tin ccụ thể về :
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 + Công nghiệp điện tử - tin họ ọc. + Công nghiệp sản xuấtt hàng tiêu dùng. + Công nghiệp thực phẩm - Tìm các dữ liệu về các ngành công nghi nghiệp trên ở Việt Nam. Nếu có thể,, GV chia nhóm HS, yêu ccầu các em thiết kế BROCHURE v về các ngành công nghiệp, cho bốcc thăm ch chọn nội dung, vào tiết họcc sau ssẽ đóng vai là các kỹ sư nghiên cứ ứu thị trường để giới thiệu về các ngành công nghiệp.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 Tuần ……… - Ngày soạn:: ……………………… PPCT: Tiết ……………………
Bài 32. ĐỊA A LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (TIẾ ẾT 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được vai trò củaa ngành công nghi nghiệp điện tử - tin học, c, công nghiệp nghi sản xuấtt hàng tiêu dùng và công nghi nghiệp thực phẩm. - Phân tích được cơ cấu, u, tình hình ssản xuất và phân bố củaa ngành công nghiệp nghi trên. - Giải thích đượcc vì sao các ngành SX hàng tiêu dùng và th thực phẩm m lại l có vai trò quan trọng trong nền n kinh tế t các nước đang phát triển. - Giải thích đượcc tai sao CN điện đi tử -tin học là ngành công nghiệp p mũi m nhọn của nhiều nước. 2. Kĩ năng - Phân biệt được các ngành công nghi nghiệp sản xuấtt hàng tiêu dùng và th thấy được tầm quan trọng của thị trường đối với ngành này. - Hệ thống hóa kiến thức vềề các ngành công nghiệp liên hệ tình hình Việt Vi Nam. 3. Thái độ - Nhận thức được tầm m quan tr trọng của các ngành công nghiệp trong ong ssự nghiệp CNH- HĐH nước ta, những ng thuận thu lợi và hạn chế củaa các ngành này so với v thế giới hình thành kỹ năng định nh hướng hư nghề nghiệp trong tương lai. - Thấy được những thuận lợii và khó khăn của c các ngành này ở nướ ớc ta và địa phương. - Hình thành ý thức sử dụng ng th thực phẩm tiết kiệm. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lựcc ttự học, năng lực giải quyết vấn đề,, năng lực l sáng tạo, năng lực quản lí, năng lựcc ssử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tư duy tổng hợp p theo lãnh th thổ. + Năng lực sử dụng bản đồ + Năng lực sử dụng số liệu u th thống kê + Phân tích bảng số liệu về kinh ttế xã hội của các nước + Năng lực sử dụng tranh ảnh nh đ địa lý.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 II. CHUẨN BỊ CỦA A GIÁO VIÊN VÀ H HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Tư liệu, hình ảnh nh liên quan bài h học. - Trò chơi khởi động. - Phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh - Thông tin về các ngành công nghiệp nghi được yêu cầu chuẩn bị trước. III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC C ĐỘ Đ NHẬN THỨC VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠ ẠT Vận dụng Vận Nhận biết Thông hi hiểu thấp dụ ụng cao - Phân biệt - Trình bày - Giảii thích đư được vì sao được các - Liên hệ các ngành SX hàng tiêu h được vai trò thực phẩm lại có ngành công vớ ới thực của ngành công dùng và th trọng trong nghiệp sản t Việt tế nghiệp điện tử - vai trò quan tr tin học, công nền n kinh tế t các nước xuất hàng tiêu Nam. dùng và thấy nghiệp sản xuất đang phát triển. tri - Hình được tầm được tai sao thành ý hàng tiêu dùng - Giảii thích đư quan trọng và công nghiệp CN điện n tử t -tin học là th tiết thức thực phẩm. ngành công nghi nghiệp mũi của thị trường kiệm đối với ngành nhọn củ ủa nhiều nước. thực này. phẩm. ph IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌ ỌC A. Tình huống hu xuất phát (5 phút) 1. Mục tiêu - Kiểm tra lại kiến thức bài cũ ũ vvà dẫn dắt vào kiến thức bài mới. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạ ạy học - Trò chơi “Viên kẹo o thông minh” 3. Phương tiện - Chuẩn bị câu hỏi 4. Tiến trình hoạt động ✔Bước 1: GV chia lớpp thành 4 nhóm, ph phổ biến luật chơi, đưa ra hệệ thống câu hỏi sẵn (in to và dán lên bảng). ng). - HS chơi theo nhóm đã đượ ợc chia trước, từng ng thành viên nhóm ti tiếp sức ghi nhanh các ý đáp án củaa câu h hỏi, mỗi ý trả lời đúng được thưởng ng 1 viên k kẹo,
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 tổng số viên kẹo là tổng điểm m cho nhóm, m mỗi họcc sinh trong nhóm tr trả lời tối đa 2 lần. ✔Bước 2: Thực hiện trò chơi. ơi. Câu hỏi ● Nhóm 1: Kể tên các nhà máy th thủy điện, nhiệt điện ở nước ta. ● Nhóm 2: Kể tên các mỏ ỏ than và dầu, khí trên biển Đông nướcc ta. ● Nhóm 3: Kể tên các hãng điện tử nổi tiếng thế giới mà em biết. t. ● Nhóm 4: Kể tên các thương hi hiệu chuyên sản xuấtt hàng tiêu dùng, th thực phẩm mà em biết. ✔Bước 3: Đánh giá: GV tổng ng h hợp kết quả, thưởng kẹo, lưu điểm, m, chỉnh ch sửa bổ sung và dẫn dắt vào bài. B. Hình thành ki kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU U VAI TRÒ VÀ CƠ C CẤU U NGÀNH CÔNG NGHIỆP NGHI ĐIỆN NT TỬ - TIN HỌC (7 PHÚT) 1. Mục tiêu - Xác định vai trò củaa ngành công nghiệp nghi điện tử - tin học. - Trình bày cơ cấu, u, tình hình sản s xuất, phát triển của ngành điện tử - tin học. - Tự liên hệ, cho ví dụ về ảnh nh hưởng hư của ngành công nghiệp điện n tử t - tin học đến đời sống hiện đại. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạ ạy học - Đọc tích cực, vấn đáp. - Cá nhân 3. Phương tiện - Phiếu học tập. - Hình ảnh
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10
4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV kẻ nộii dung phi phiếu học tập lên bảng, yêu cầu HS đọ ọc nội dung SGK, kết hợp hình ảnh nh và thông tin đ đã chuẩn bị ở nhà, hoàn thành nội n dung phiếu vào tập bằng bút chì. - Bước 2: HS thực hiện nhiệm m vụ v trong vòng 3 phút, GV quan sát, hướng h dẫn nếu cần. PHIẾU HỌC TẬP 1 Dựa vào SGK, vốn n hiểu hi biết, hoàn thành nội dung sơ đồ sau: Công nghiệp điện tử – tin học
Vai trò
Phân loại
Phân bbố
- Bước 3: GV chỉ định nh 3 HS lên b bảng điền thông tin vào 3 ô nộii dung của c phiếu học tập trên bảng. - Bước 4: GV tổ chứcc cho HS nh nhận xét bài làm của bạn, n, hoàn thành n nội dung phiếu trong tập của cá nhân. - Thông tin phản hồi VI. CÔNG NGHI NGHIỆP ĐIỆN TỬ – TIN HỌC
Vai trò - Là ngành kinh tế mũi nhọn và là thước đo trình độ phát triển kinh tế – kỹ thuật của mọi quốc gia
Phân loại Máy tính Thiết bị điện tử Điện tử tiêu dùng TB viễn thông
Phân bố ố Tập trung ở các nnước phát triển, đứng ng đầ đầu là Hoa Kì, Nhật Bản ản EU, H Hàn Quốc,…
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 - Bước 5: GV chuẩn kiến thứ ức, khắc sâu bài học bằng 1 số câu hỏ ỏi trả lời cá nhân: ● Vì sao nói công nghiệp p đi điện tử - tin học ít gây ô nhiễm m môi trư trường, tiêu thụ ít tài nguyên? ● Kể tên các mặt hàng điệện tử đang có ở nhà em. HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU U NGÀNH CÔNG NGHI NGHIỆP SẢN XUẤT T HÀNG TIÊU DÙNG (10 PHÚT) 1. Mục tiêu - Trình bày được vai trò, cơ ơ cấu c và phân bố của ngành công nghiệệp sản xuất hàng tiêu dùng. nghiệp dệt may có thể phát triển n được đư ở nhiều - Giải thích đượcc vì sao công nghi nước kể cả các nướcc đang phát triển. tri 2. Phương pháp/kĩ thuật dạ ạy học - Kỹ thuật đọc tích cực, c, “Tia ch chớp” 3. Phương tiện
- Hình ảnh 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV yêu cầu HS đọcc kỹ k nội dung SGK, xem hình ảnh nh và thông tin đ đã chuẩn bị ở nhà, trả lờii nhanh các câu hỏi h của GV:
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 - Công nghiệp sản xuấtt hàng tiêu dùng có vai trò nh như thế nào trong đời đ sống kinh tế - xã hội? - CN SX hàng tiêu dùng có nh những đặc điểm nổi bật nào? - Kể tên các phân ngành ccủa CN SX hàng tiêu dùng.. - Kể tên các nướcc có ngành d dệt may phát triển và các nướcc tiêu thụ th nhiều hàng dệtt may? Vì sao 2 nhóm n nước này có thành phần n không giống gi nhau? - Vì sao công nghiệp dệtt may có th thể phát triển ở nhiều nước kể cả c các nước đang phát triển? - Bước 2: GV chỉ định lần lượ ợt các HS trả lời câu hỏi, GV ghi lạii các ý kiến ki trả lời lên bảng, không nhận n xét đúng sai, cho đ đến khi HS trả lời đầy đủ các câu hỏi được đưa ra. - Bước 3: GV tổ chức thảo luậận ý kiến, nhận xét, lựa chọn, bổ sung các phương án đúng. - Bước 4: GV tổng kết kiến n th thức. NỘI DUNG VI. CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT T HÀNG TIÊU DÙNG: 1. Vai trò: sản xuấtt ra các loại lo hàng hóa thông dụng phụcc vụ v nhu cầu thường ng ngày cho con ngư người; giải quyết việc làm. 2. Đặc điểm: - Phát triển chủ yếu dựaa trên ngu nguồn lao động dồi dào, thị trường ng tiêu thụ th và nguồn nguyên liệu lớn. - Có nhiều u phân ngành khác nhau v với các sản phẩm và trình độ kĩĩ thuật thu rất đa dạng. 3. Các phân ngành chính chính: dệt may, giày da, nhựa, sành sứ,, thủy th tinh… trong đó dệtt may là ngành ngàn chủ đạo. 4. Phân bố: - Các nước có ngành dệtt may phát tri triển: TQ, Ấn Độ, Nhật Bản, n, Hoa Kì. - Các nước tiêu thụ nhiều u hàng d dệt may: Tây Âu, Nhật Bản, Bắc Mĩ,ĩ, Nga,… - Vì sao công nghiệp dệtt may có th thể phát triển ở nhiều nước kể cả c các nước đang phát triển? (phần n này GV gi giảng giải cho HS ghi nhớ,, không cần c ghi nội dung). Vì ngành dệt may: u ccủa tất cả mọi người trên Trái Đất. - Cung cấp cho nhu cầu
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 - Có vốn đầu tư ban đầu u ít, thu h hồi vốn nhanh, không cần n lao động đ có kĩ thuật cao rất phù hợp vớii các nước nư đang phát triển. - Các nước đang phát triểển có nguồn lao động dồii dào, giá nhân công rrẻ nên ở các nước phát triển n ngành công nghi nghiệp dệt được ưu tiên. - Vừa phục vụ nhu cầu u trong nư nước và để xuất khẩu thu ngoại tệ. HOẠT ĐỘNG 3: TÌM ÌM HIỂU HI NGÀNH CÔNG NGHIỆP THỰC C PHẨM PH (10 PHÚT) 1. Mục tiêu - Trình bày được vai trò, cơ cấấu và phân bố của ngành công thực phẩẩm. - Giải thích đượcc vì sao công nghiệp nghi thực phẩm có thể phát triển n được đư ở nhiều nước kể cả các nướcc đang phát triển. tri - Hình thành thái độ về việcc lãng phí th thực phẩm hiện nay củaa con ngư người. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạ ạy học - Kỹ thuật đặt câu hỏi. - Kĩ thuật "XYZ" - 635. (X là ssố người trong nhóm, Y là số ý kiến mỗii người ngư cần đưa ra, Z là phút dành cho mỗ ỗi người). - Hoạt động nhóm. 3. Phương tiện: - Đoạn phim ngắn: https://vnexpress.net/infographics/thuc https://vnexpress.net/infographics/thuc-an-lang-phi-moi-nam nam-du-nuoisong-ba ba-chau-luc-3786552.html
- Link tham khảo o cho HS: http://nhanthuyfood.com/tin-tuc/han http://nhanthuyfood.com/tin tuc/han-chelang-phi-thuc-an-ban-se-tao tao-ra-duoc-dieu-gi/
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 - Hình ảnh
4. Tiến trình hoạt động: - Bước 1: GV chia lớp p thành các nhóm nh nhỏ, qui định đánh số cho các thành viên, yêu cầu HS thực hiện n 2 nhi nhiệm vụ: ● Nhiệm vụ 1: đọc nộii dung SGK, th thảo luận trả lời các câu hỏii sau: ● Công nghiệp thực phẩm m có vai trò gì đối với đời sống xã hội? ● Tại sao nói sự phát triển ển ccủa công nghiệp thực phẩm thúc đẩyy sự s phát triển của nông nghiệp? ● Vì sao công nghiệp thựcc ph phẩm có thể phát triển được ở hầu hếtt các nước nư trên thế giới? ● Em hãy kể tên các mặtt hàng của c ngành CN thực phẩm m đang được đư tiêu thụ
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 ở Việt Nam? - Bước 2: HS các nhóm th thảo luận thực hiện nhiệm vụ trong thời th gian 4 phút, sau đó GV chỉ định nh các thành viên trong các nhóm trả t lờii câu h hỏi theo số thứ tự trong nhóm cho đến đ khi hoàn thành nội dung câu hỏ ỏi. GV tổng hợp kiến thức, hướng dẫn n ghi bài. - Bước 3: thực hiện nhiệm m vvụ 2 ● Nhiệm vụ 2: GV cho HS xem đoạn đo clip và các hình ảnh, nh, đưa ra câu h hỏi thảo luận theo kỹ thuật XYZ – 635: mỗi nhóm có 6 thành viên; mỗii thành viên viết 3 ý kiến trên một tờ giấy y trong vòng 5 phút v về cách giải quyếtt v vấn đề và tiếp tục chuyển cho ngườii bên cạnh; c Tiếp tục như vậy cho đến khi tấất cả mọi người đều viết ý kiến củaa mình, có thể th lặp lại vòng khác; sau khi thu th thập đủ ý kiến của các thành viên thì tiếến hành thảo luận, đánh giá các ý kiến, n, chọn ch ý kiến hay, hợp lý nhất để báo cáo. NGHĨ GÌ VỀ TÌNH TRẠNG NG LÃNG PHÍ TH THỰC PHẨM CÂU HỎI THẢO LUẬN: EM NGH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT T NAM? ĐỀ Đ XUẤT HƯỚNG GIẢI QUYẾT. T. - Bước 4: GV tổ chứcc cho các nhóm báo cáo phần ph thảo luận củaa mình GV nhận xét, chốt kiến thức, giảng ng giải gi hình thành ý thức tiết kiệm thựcc phẩm. ph - CNTP chiếm 30% giá trịị sản lượng công nghiệp p và 40% kim ng ngạch xuất khẩu. Một số mặt hàng thựcc ph phẩm được tiêu thụ nhiều ở VN: + Rượu: Pháp, Nga,… + Bia: Tiger, Heniken, Sài Gòn.,…. + Nước giảii khát: Coca, Pepsi… + Sữa, đường, đồ hộp,… GV tích hợp nộii dung môi trường trư vào bài học: - SX hàng tiêu dùng và th thực phẩm thải ra môi trường mộtt lư lượng nước thải lớn và do không xử lí đúng qui trình tr nên làm cho nguồn n nước nư tự nhiên ô nhiễm nặng. Đồng ng th thời hoạt động làm lạnh nh trong công nghi nghiệp cũng làm cho khí quyển bị xâm h hại nghiêm trọng, đặc biệt là tầng ng ô zôn. nh tác hại của tình trạng ô nhiễễm MT do 2 HS cần nhận thức đượcc những ngành công nghiệp p này gây ra. - Lượng thực phẩm m dư thừa th ở khắp nơi trên thế giớii góp phần ph rất lớn vào các vấn đề về môi trường ng và phát tri triển.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 C. Hoạ ạt động luyện tập (3 phút) 1. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức bài học. 2. Phương pháp: - Đặt câu hỏi 3. Phương tiện: - Câu hỏi. 4. Tiến trình hoạt động: - GV đặt các câu hỏi ngắn về nội dung bài học, HS xếp tập sách lại,i, tự t gợi nhớ để trả lời nhanh câu hỏi củaa GV. D. Hoạt động nốii ti tiếp - hướng dẫn học tự họcc (3 phút) 1. Mục tiêu - Học tập ở nhà. - Chuẩn bị tư liệu, định hướng ng n nội dung cho bài học tiếp theo. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạ ạy học - Tự học 3. Phương tiện - Thông tin từ internet, kiến n th thức thực tế xung quanh trong cuộc sống. ng. 4. Tiến trình hoạt động - Nhiệm vụ 1: HS về nhà tìm hiểu hi về sự phát triển của các nhà máy, xí nghiệp, nghi các khu, cụm công nghiệp ở địa đ phương. Ghi chú lại để giải quyết vấn n đề đ trong bài học tiết sau./.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 Tuần ……… - Ngày soạn:: ……………………… PPCT: Tiết ……………………
Bài 33. MỘ ỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨ ỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP P I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phân biệt được một số hình thức th chủ yếu của TCLTCN. - Thấy được sự phát triển từ thấp th đến cao của các hình thức này. 2. Kĩ năng - Nhận diện được đặc điểm m chính của c từng TCLTCN. 3. Thái độ - Biết được ở Việt Nam và địaa phương sinh sống s có những hình thứ ức TCLTCN nào - Đóng góp tích cực cho sự phát triển tri của địa phương 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lựcc ttự học, năng lực giải quyết vấn đề,, năng lực l sáng tạo, năng lực quản lí, năng lự ực giao tiếp, năng lực sử dụng ng công nghệ ngh thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tư duy tổng hợp p theo lãnh th thổ: + Năng lực học tập tại thực địịa: + Năng lực sử dụng bản đồ + Năng lực sử dụng số liệu u th thống kê + Phân tích bảng số liệu về kinh ttế xã hội của từng nhóm nước + Năng lực sử dụng tranh ảnh nh đ địa lý, video clip. II. CHUẨN BỊ CỦA A GIÁO VIÊN VÀ H HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Sơ đồ SGK phóng to - Các hình ảnh về các hình th thức TCLTCN trên thế giới và Việtt Nam, ở địa phương. 2. Chuẩn bị của học sinh - Thông tin về sự phát triển n công nghi nghiệp của địa phương - Giấy A1 hoặcc A0, bút lông nhiều nhi màu.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC C ĐỘ Đ NHẬN THỨC VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠ ẠT Vận dụng Nhận biết Thông hi hiểu Vận dụng thấp cao - Đặc điểm của - So sánh đư được đặc điểm của Xác định vai - Liên h hệ từng hình thức các hình thứ ức với nhau trò, vị trí của thực th tế ở Việt TCLTCN. - Có nhi nhiều hình thức các trung tâm, Nam - Sự phân hóa TCLTCN khác nhau tùy theo vùng công của các hình đặc điểm m phát tri triển của từng nghiệp lớn trên thức nước thế giới IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌ ỌC A. Tình huống xuất phát (8 phút) 1. Mục tiêu: - Kiểm tra bài cũ. - Tạo hứng thú học tập và tiếếp thu kiến thức cho học sinh. - Phát huy năng lực tìm kiếếm, xử lí thông tin và củng cố kiến thứ ức cần thiết cho HS. 2. Phương pháp: Cá nhân 3. Phương tiện 4. Tiến trình hoạt động: m tra mi miệng: GV gọi một số họcc sinh lên tr trả bài theo - Bước 1: Ổn định lớp, kiểm nội dung đã dặn trước để lấyy đi điểm miệng. - Nêu vai trò của a ngành công nghi nghiệp năng lượng và tình hình sản n xuất xu điện lực hiện nay trên thế giới. - Vì sao dầu mỏ đượcc xem là “vàng đen” ccủa nhiều nước? - Tại sao ngành công nghiệp p dệt d và công nghiệp thực phẩm lại đượcc phân b bố rộng rãi ở nhiều nước, kể cả các nước nư đang phát triển? - Bước 2: GV gọii 3 HS lên ghi b bảng, trả lời câu hỏi: Kể tên các khu công nghi nghiệp, các điểm công nghiệp ở địa a phương em hoặc ho nơi nào mà em biết. - Bước 3: 3 HS ghi nhanh câu tr trả lời trong thời gian 1 phút. - Bước 4: Các HS còn lại thẩm m định, đ GV nhận xét, vào bài. B. Hình thành kiến ki thức mới HOẠT ĐỘNG NG 1: TÌM HI HIỂU VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC LTCN (5 phút) 1. Mục tiêu - Nắm được vai trò của các tổ ổ chức LTCN.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 2. Phương pháp/kĩ thuật dạ ạy học - Đọc hiểu/cá nhân 3. Phương tiện - SGK 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV yêu cầu HS đọcc m mục I, xác định vai trò của các tổ chứcc LTCN trên thế giới và riêng ở nước ta. - Bước 2: HS đọc, c, hình thành câu tr trả lời trong vòng 1 phút - Bước 3: GV chỉ định bất kỳ 1 HS trả lời. - Bước 4: GV giảng giảii cho HS hiểu hi vì sao lại có các vai trò đó -> - chốt nội dung. NỘI DUNG I. Vai trò của tổ chứcc lãnh thổ th công nghiệp: - Sử dụng hợp lí nguồn n tài nguyên thiên nhiên, v vật chất và lao động. - Góp phần thực hiện n thành công quá trình CNH, H HĐH
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU UM MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC C LÃNH TH THỔ CÔNG NGHIỆP (25 phút) 1. Mục tiêu - Trình bày được đặc điểm củ ủa từng hình thức TCLTCN. - Thấy được sự phát triển từ th thấp đến cao của các hình thức này. - So sánh được đặc điểm củaa các hình th thức với nhau. - Liệt kê tên các hình thứcc TCLTCN khác nhau tùy theo đ đặc điểm m phát triển tri của từng nước. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạ ạy học - Hoạt động nhóm - Kỹ thuật vẽ mindmap 3. Phương tiện - Giấy A1 hoặcc A0, bút lông nhiều nhi màu. - Các phiếu bốcc thăm: tên các h hình thức tổ chức lãnh thổ CN, mỗii hình thức th 2 phiếu. 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV chia lớp p thành 8 nhóm, giao nhiệm nhi vụ và tiêu chí hoạtt động: đ ● Dựa vào kiến thứcc SGK, th thảo luận và thiết kế mindmap về đặcc đi điểm của các hình thức tổ chứcc lãnh th thổ công nghiệp.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 ● Các nhóm sẽ chấm điểm ểm chéo nhóm nhóm bên ccạnh về hình thứ ức mindmap, tổ chức hoạ ạt động của nhóm bạn; GV chấm điểm nộ ội dung. - Bước 2: GV cung cấp p các phiếu phi bốc thăm, (mỗi nội dung sẽ có 2 nhóm cùng làm để đối chiếu); đại diện n nhóm lên b bốc thăm nội dung cần thực hiệện. ● Điểm công nghiệp: p: 2 nhóm thực th hiện. ● Khu công nghiệp tập p trung: 2 nhóm th thực hiện. ● Trung tâm công nghiệp: p: 2 nhóm tthực hiện. ● Vùng công nghiệp: p: 2 nhóm th thực hiện. - Bước 3: Các nhóm thảo o luận, lu thiết kế mindmap trong thờii gian 12 phút. Trong nội dung mỗi nhóm, cầần trả lời thêm câu hỏi: ● Kể tên ít nhất 3 địa điểm m ccủa hình thức tổ chức lãnh thổ CN nhóm đang nghiên cứu. - Bước 4: ● Các nhóm treo sản phẩẩm lên bảng theo thứ tự phân cấp p các hình thức th tổ chức LTCN. ● GV chỉ định nh 1 thành viên ccủa 1 trong 2 nhóm đại diện n trình bày nội n dung vấn đề, nhóm còn lại nhậận xét, bổ sung, các nhóm khác theo dõi ti tiến trình để chấm điểm. ● VD: Điểm công nghiệp: p: 1 nhóm trình bày, nhóm còn lại l i nhận nh xét, bổ sung. nội dung, các nhóm chấm điểm m nhóm bạn b và nộp - Bước 5: GV nhận xét, chốtt n lại phiếu điểm; GV tổng kếtt ho hoạt động. NỘI DUNG II. Một số hình thức tổ chứcc lãnh thổ th công nghiệp: Bảng ng thông tin trang 131 SGK HOẠT ĐỘNG 3: XÁC ĐỊNH NH MÔ HÌNH TỔ T CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP NGHI Ở HÌNH 33 (3 PHÚT) 1. Mục tiêu - Vận dụng năng lực tự họcc đ để xác định mô hình cụ thể củaa hình thức th tổ chức lãnh thổ công nghiệp. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạ ạy học - Phân tích hình ảnh/Cá nh/Cá nhân 3. Phương tiện - Hình 33 – SGK
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV yêu cầu HS tự nghiên ccứu hình 33, trả lời câu hỏii kèm theo.
- Bước 2: GV chỉ định bấ ất kỳ HS nào trả lời cho 1 hình bấtt kỳ k là thuộc hình thức tổ chức lãnh thổ ổ nào, giải thích tại sao em lựa chọn n như thế? th Lần lượt đến hết 4 hình thứ ức. - Bước 3: GV xác nhận n thông tin đúng. ● Hình phía trên bên trái: Điểm CN ● Hình phía trên bên phải: ph Khu CN ● Hình phía dướii bên trái: Trung tâm CN ● Hình phía dướii bên phải: ph vùng CN C. Hoạ ạt động luyện tập (3 phút) 1. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố, hệ thống ng hóa llại kiến thức, mở rộng thông tin, kiếến thức của bài. 2. Phương thức: cá nhân/nhóm. 3. Tiến trình hoạt động: - Bước 1: GV đặt câu hỏi, cả lớp l thảo luận n trong 1 phút, sau đó GV ggọi 3 HS lên bảng ghi kết quả. ● Hãy kể tên các vùng công nghi nghiệp của nước ta mà em biết. t. ● Cho biếtt các trung tâm công nghiệp nghi lớn nhất nướcc ta là những nh trung tâm nào? - Bước 2: GV nhận n xét, cho điểm đi khuyến khích tinh thần HS.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 D. Hoạt động nốii tiếp ti - hướng dẫn học tự học (1 phút) - HS về nhà học bài. - Làm các câu hỏi sau: 1. So sánh, tìm những điể ểm giống và khác nhau giữa a các hình thức th TCLTCN theo nhóm sau: - Điểm CN với khu CN - Trung tâm CN với khu CN - Trung tâm CN với vùng CN 2. Sắp xếp các ý ở cột A vớii cột c B sao cho hợp lí. A. Hình thức tổ chức LTCN 1. Điểm công nghiệp
2. Khu công nghiệp
3. Trung tâm công nghiệp p
4. Vùng công nghiệp
B. Đặc điểm a. Một đến hai xí nghiệp gần n vùng nguyên liệu, không có mối liên hệ giữaa các xí nghiệp nghi b. Nhiều điểm công nghiệp, p, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp p có mối m liên hệ sản xuất và có 1 những ng nét tương đ đồng trong quá trình sản xuất c. Tập trung nhiều xí nghiệp vớ ới khả năng hợp tác sản xuất cao d. Bao gồm khu công nghiệp, p, điểm đi công nghiệp, nhiều xí nghiệp có mốii liên h hệ chặt chẽ về sản xuất, kỹ thuật, t, công nghệ. ngh
- GV sẽ thu và chấm m bài vào ti tiết sau. - Chuẩn bị trước bài thựcc hành 34.
Tuần PPCT:
- Ngày soạ ạn:
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10
BÀI 34: THỰC HÀNH VẼ BIỂU BI ĐỒ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MỘT T SỐ S SẢN PHẨM M CÔNG NGHIỆP NGHI TRÊN THẾ GIỚI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày đượcc tình hình và sự s phát triển của một số ngành công nghiệp, nghi mở rộng liên hệ với Việt Nam. - Giải thích đượcc nguyên nhân thay đ đổi về hướng sử dụng củaa các loại lo năng lượng 2. Kỹ năng - Nhận xét được tốc độ tăng trư trưởng các sản phẩm chủ yếu: than, dầu, u, điện đi - Vẽ biểu đồ đường tốc độ tăng trư trường và nhận xét - Phân tích bảng số liệu thống ng kê đ để nhận biết khi nào vẽ biểu đồ tốcc độ đ tăng trưởng. 3. Thái độ: - Có thái độ đúng đắn n trong vi việc sử dụng các loại năng lượng nhằm mb bảo vệ môi trường. - Liên hệ với thực tế của Việtt Nam. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: năng lựcc ttự học, năng lực giải quyết vấn đề,, năng lực l hợp tác, năng lực giao tiếp, p, năng llực sử dụng ngôn ngữ, - Năng lực chuyên biệt: năng llực sử dụng biểu đồ, năng lựcc tính toán, năng lực khai thác bảng số liệệu số liệu II. CHUẨN BỊ CỦA A GIÁO VIÊN VÀ H HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án Word, giáo án powerpoint. - HS chuẩn bị máy tính, bút chì, bút bi. - Một số hình ảnh liên n quan đến đ các ngành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu kiến thức hiệu u qu quả. - Nghiên số liệu trong SGK. - Máy tính, thướcc đo Cm, bút ch chì III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC C ĐỘ Đ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC C HÌNH THÀNH Nội dung
Nhận biết
Thông
Vận dụng thấp
Vận n dụng cao
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 hiểu Thực hành Xác định Nhận Nh - Giải thích được về Vẽ trên cùng việc tăng trưởng của mộtt h vẽ biểu đồ được than, xét hệ trục tọa mỏ, được đư xu các sản phẩm trên độ các đ đồ thị tình hình dầu sản xuất điện, thép hướng hư biểu đồ. Liên hệ các thể hiện hi tốc độ một số sản là sản tăng, ngành công nghiệp tăng trư trưởng các này ở Việt Nam, liên sản phẩm công phẩm của giảm gi n phẩm ph công các ngành của nghiệp c các hệ bản thân. Việc sử nghiệệp: than, dụng tiết kiệm điện dầu trên thế công s sản u mỏ, m điện giới. nghiệp nào. phẩm mang lại những lợi thép. ph công ích nào? nghi nghiệp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY Y VÀ HỌC H A. Tình huống xuấtt phát (3 phút) 1. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về địaa lí các ngành công nghi nghiệp đã học. - Tìm ra những nội dung họcc sinh còn sai sót từ t đó bổ sung và khắcc sâu những kiến thức của bài học cho họcc sinh. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạ ạy học - Khai thác kiến thức từ hình ảnh. - Hoạt động: Cặp đôi 3. Phương tiện - Bài giảng ng powerpoint/ các hình ảnh chuẩn bị trước. 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giáo viên đưa ra hình ảnh về công nghiệp và yêu cầu họcc sinh 1. Xác định hình ảnh nh đó tương ứng với ngành công nghiệp nào? Đặtt tên cho mỗi m hình ảnh. 2. Những ng ngành nào trong hình ch chưa có ở Việt Nam? - Bước 2: HS làm việc theo cặặp đôi. - Bước 3: GV gọi các cặp p đôi bất b kì để trình bày và đối chiếu sản phẩẩm. - Bước 4: GV nhận xét khả năng ti tiếp nhận kiến thức củaa HS qua chương công nghiệp và dẫn dắt vào bài thự ực hành. NỘI DUNG 1. Xác định hình ảnh nh đó tương ứng với ngành công nghiệp p nào? Đặt Đ tên cho mỗi hình ảnh.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 ● HÌNH 1. CÔNG NGHIỆP HÓA DẦU ● HÌNH 2. CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ- TIN HỌC ● HÌNH 3. ĐỊA NHIỆT ● HÌNH 4. HÀNG TIÊU DÙNG (ĐỒ NHỰA) ● HÌNH 5. DỆT MAY 2. Ngành chưa trong hình chưa ưa có ở Việt Nam là ĐỊA NHIỆT
1
3
2
4
5
B. Hình thành kiến thứcc m mới HOẠT ĐỘNG 1. tìm hiểu về “CÔNG THỨC TÍNH TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG” TRƯ (8 phút) 1. Mục tiêu: Tìm và nhắc lạii đư được công thức tính Tốc độ tăng trưởng. ng. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạ ạy học: - Kĩ thuật "Động não"- hoạt độ ộng nhóm 4, - Kĩ thuật “Đọc tích cực” – hoạạt động cá nhân. 3. Phương tiện: Bảng số liệu u đã đ được cập nhật, máy tính, giấy y A4 hoặc ho bảng con. 4. Tiến trình hoạt động Bước 1. Giáo viên cung cấấp BSL mới cho HS (bản giấy nếu u không dạy d bằng máy chiếu) và yêu cầu họcc sinh đ đọc yêu cầu mục 1 trong thờii gian 2 phút. Năm 199 201 1950 1960 2003 2010 Sản phẩm 0 3 Than (triệu 1 820 2 603 3 5 300 6 025 6 859 tấn) 387 Dầu mỏ 523 1 052 3 331 3 904 3 615 3 690 (triệu tấn)
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 Điện (tỉ kWh)
967
2 304 11 832 14 851
21 268
23 141
Thép (triệu 189 346 770 870 1 175 1 393 tấn) Bước 2. Giáo viên cho họ ọc sinh ngồi thành các nhóm nhỏ (4 họcc sinh hoặc ho hơn) dựa trên gợi ý của mụcc 1, rút ra công th thức tính Tốc độ tăng trưởng, trư thử vận dụng dựa trên công thứ ức vừa tìm tính tốc độ tăng trưởng củaa than năm 2013. (Học sinh làm việcc trong th thời gian 2 phút). Bước 3. Sau thờii gian 2 phút, ttất cả các nhóm viết kết quả tốc t độ tăng trưởng vào giấy/ bảng ng con và đưa lên cao; giáo viên quan sát và ttìm ra các nhóm có đáp án đúng, phỏng ng vấn v nhanh để chốt công thứcc tính Tốc T độ tăng trưởng, đưa công thức chungg lên màn hình máy chi chiếu. Bước 4. Các nhóm có thờ ời gian 2 phút tiếp theo để xử lí bảng ng số s liệu và hoàn thành Bảng. Các họcc sinh trong nhóm 4 chia theo th thứ tự + Học sinh số 1: Tính tố ốc độ tăng trưởng của than + Học sinh số 2: Tính tố ốc độ tăng trưởng của dầu + Học sinh số 3: Tính tố ốc độ tăng trưởng của điện + Học sinh số 4: Tính tố ốc độ tăng trưởng của thép. Bước 5. Giáo viên công b bố bảng số liệu mẫu u lên màn hình, nhận nh xét sản phẩm của học sinh và yêu cầu u HS hoàn thi thiện bảng số liệu.
HOẠT ĐỘ ỘNG 2. VẼ BIỂU ĐỒ (20 phút) Bảng: tốc độ tăng trưởng ng của c một số sản phẩm công nghiệp p trên th thế giới Đơn vị: % Năm 199 201 1950 1960 2003 2010 Sản phẩm 0 3 Than (triệu 100 143 186 291 331 377 tấn) Dầu mỏ 100 201 637 746 691 706 (triệu tấn) Điện (tỉ kWh)
100
238
122
1536
2199
239
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 4
3
Thép (triệu 183 407 460 622 737 100 tấn) 1. Mục tiêu: - Vẽ được biểu đồ tăng trưởng ng của c các sản phẩm công nghiệp. Tiêu chí: biểu đồ chính xác, trực tr quan và thẩm mĩ, có đầy y đủ đ tên biểu đồ, kí hiệu và chú giải. 2. Phương pháp: Cá nhân, cảả lớp; đàm thoại gợi mở. 3. Phương tiện: máy chiếu, u, b bảng số liệu đã xử lí, thước kẻ, vở ghi, phi phiếu học tập. 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1. Giáo viên nêu và hướng dẫn học sinh các bước cơ bản để vẽ biểu đồ, giáo viên vẽ mẫu trên bảng theo thứ tự từ hình 1 6 ở bên. ✔Vẽ hệ trục tọa độ (nhớ chia trục hoành, trục tung chính xác) ✔Ghi đầy đủ danh số. ✔Chọn mốc 100% ✔Xác định giá trị từng năm của đường đầu tiên. Dùng kí hiệu riêng và nối các điểm vừa xác định (Lưu ý: xác định các điểm m xong thì n nối liền- tránh lộn sang đường ng khác) ✔Viết số liệu lên vị trí mỗi điểểm đã xác định Ta được đường thể hiện Tốcc đđộ tăng trưởng của Than ✔Tương tự, vẽ các đường ng còn lại l Ta được đường thể hiện Tốcc đđộ tăng trưởng của cả 4 đối tượng. ✔Thêm tên biểu đồ và chú giảải - Bước 2. Giáo viên gọi 2 cặp p học h sinh lên bảng để vẽ biểu đồ, 2 họcc sinh hỗ h trợ cùng hợp tác để hoàn thành, các em h học sinh còn lại vẽ vào vở củaa mình. Giáo viên quan sát lớp, hướng dẫn nh học sinh chưa biết vẽ, nhắc nhở những ng em chưa chư tập trung vào bài.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 - Bước 3. Giáo viên cho các em h học sinh nhận xét bài làm trên bảng, ng, giáo viên nhận xét sau đó chiếu biểu đồ ồ mẫu lên cho cả lớp xem. - Bước 4. Các em họcc sinh ghi chú hoặc ho sửa nhanh bài làm củaa mình theo phần ph đánh giá của giáo viên.
HOẠT ĐỘ ỘNG 3. NHẬN XÉT (10 phút) 1. Mục tiêu: - Nhận xét được biểu đồ đường ng thể th hiện tốc độ tăng trưởng. - Giải thích đượcc nguyên nhân sự s tăng giảm của từng sản phẩm m công nghi nghiệp. - Ý thức tiết kiệm năng lượng ng trong cu cuộc sống và tuyên truyền n cho bạn b bè, người thân. 2. Phương pháp: đàm tho thoại gợi mở, thuyết trình, sử dụng ng phương ti tiện trực quan (biểu đồ đã vẽ) 3. Phương tiện: Sách giáo khoa và bi biểu đồ đã vẽ. 4. Tiến trình hoạt động Bước 1. Giáo viên hướng dẫn n cơ b bản cho học sinh nhận xét ✔ Quan sát vào năm cuốii cùng để đ nhận xét Tăng giảm tất cả đều lớ ớn hơn 100% nên cả 4 sản phẩm mđ đều tăng. ✔ Quan sát vào năm cuốii cùng để đ nhận xét thứ tự tốc độ tăng trưởng ng của c các sản phẩm đường nào nằm m trên cùng là tăng nhanh nhất. nh ✔ Quan sát vào những năm ở giữa để nhận xét liên tụcc hay không liên ttục + Giai đoạn 1950-2003: 2003: d dầu mỏ tăng
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 + Giai đoạn 2003-2010: 2010: d dầu mỏ giảm + Giai đoạn 2010-2013: 2013: d dầu mỏ tăng trở lại (Lưu ý là phải có số liệu u ch chứng minh)
Bước 2. HS thực hành nhận n xét bi biểu đồ đã vẽ và giáo viên có thểể gợi ý giải thích sự tăng trưởng củaa các ssản phẩm công nghiệp. (Thời gian tốii đa 3 phút). Bước 3. Đại diện họcc sinh lên trình bày, h học sinh khác nhận xét. Bước 4. GV dùng hệ thống ng câ câu hỏi để dẫn dắt HS giảii thích tình hình các ngành nói trên và tích hợp giáo dụ ục sử dụng tiết kiệm m tài nguyên và b bảo vệ môi trường. Câu hỏi gợi ý: 1. Than, điện, dầu đượcc ssử dụng ở những hoạt động ng nào trong cuộc cu sống và sản xuất? 2. Ưu điểm và nhược điểểm của từng loại năng lượng? 3. Theo các em, vớii tình hình biến bi đổi khí hậu và môi trường ng thay đổi đ như hiện n nay, chúng ta nên sử s dụng các loại năng lượng ng trên như th thế nào? HS trả lời, học sinh khác nhận n xét, giáo viên ch chốt ý liên hệ giáo dụcc ý thức th bảo vệ môi trường, tiết kiệm m tài nguyên. Bước 5. GV nhận xét và chuẩẩn kiến thức.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 2/ NHẬN XÉT - Sản phẩm củaa ngành: công nghi nghiệp năng lượng - Nhìn chung: tốc độ tăng trư trưởng các sản phẩm đều tăng. - Trong đó: n (tăng 2393%) và tăng nhanh nh nhất. + Điện + Thép tăng 737% và tăng nhanh th thứ 2. + Dầu u (tăng 706%) không liên ttục và tăng nhanh thứ 3. ✔ Giai đoạn n 1950-2003: 1950 tăng ✔ Giai đoạn n 2003-2010: 2003 giảm ✔ Giai đoạn n 2010-2013: 2010 tăng trở lại + Than (tăng 377%) và tăng nhanh chậm ch nhất. 3/ Giải thích - Các sản phẩm đều u tăng do nhu ccầu tiêu thụ. - Điện: Tăng nhanh nhất vì: + Năng lượng sạch, thân thiệện với môi trường + Phù hợp với tình hình mớ ới, tiến bộ của khoa học kỹ thuật, nhu cầầu ngày càng cao của công nghiệp và đờii sống. s + Đảm bảo phát triển bền vữ ững. - Dầu mỏ: tăng khá nhanh do: + Khả năng sinh nhiệt lớn. + Không có tro. + Dễ nạp nhiên liệu. u cho công nghiệp nghi hoá dầu. + Nguyên liệu + Tiện sử dụng cho các động ng cơ đốt đ trong - Than: tăng chậm nhất do: + Năng lượng truyền thống. ng. + Đang cạn kiệt. + Không thân thiện vớii môi trư trường. + Đang được thay thế.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10
C. Luyện tập p và nâng cao (3 phút) 1. Mục tiêu: Củng cố nộii dung bài học h kiến thức bài học và cấy y NLP v về ý thức sử dụng năng lượng. 2. Phương pháp dạy học: Đặặt vấn đề 3. Phương tiện: Các câu hỏii trả tr lời nhanh. 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1. Giáo viên đưa các câu h hỏi để HS cùng trả lời bằng ng cách giơ tay trả tr lời nhanh. 1. Khi nào vẽ biểu đồ thể hi hiện tốc độ tăng trưởng? 2. Nêu công thức tính tốcc đ độ tăng trưởng. 3. Làm cách nào để biếtt đư đường nào tăng nhanh nhất/chậm nhấtt khi nhìn vào biểu đồ. 4. “Muốn tính tốc độ tăng trư trưởng ta lấy NĂM SAU chia NĂM TRƯỚ ỚC” nhận định trên đúng hay sai? Nếếu sai sửa lại cho đúng. - Bước 2: HS trả lời. - Bước 3: GV nhận n xét và chuẩn chu kiến thức. D. Vận dụng và mở rộng ng (1 phút) Cho tìm hi hiểu ở nhà 1. Mục tiêu: - Giáo dục ý thức cho họcc sinh và cấy c NLP về ý thức sử dụng ng năng lượng. lư 2. Phương pháp dạy học: Đặặt vấn đề 3. Phương tiện: Các vấn đề 4. Tiến trình hoạt động hỏi để HS cùng trả lời bằng ng cách giơ tay trả tr lời - Bước 1. Giáo viên đưa các câu h nhanh. 1. Nước ta đã khai thác đư được những ngành công nghiệp năng lượ ợng nào? 2. Nêu các giải pháp để sử ử dụng điện một cách tiết kiệm, hiệu quả ả? 3. Chuẩn bị bài 35 “VAI TRÒ, CÁC NHÂN T TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ ĐẶC C ĐIỂM ĐI PHÂN BỐ CÁC NGÀNH D DỊCH VỤ”. - Bước 2: HS tiếp nhận vấn n đề đ về nhà giải quyết. V. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………….…… …………………………………………………………………………………………………….………… ……………………………… ………………………………………………………………………………………………………….…… …………………………………………………………………………………………………….………… ………………………………
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 ………………………………………………………………………………………………………….…… …………………………………………………………………………………………………….………… ……………………………… ………………………………………………………………………………………………………….…… ……………………………………… …………………………………………………………………………………………………….………… …………………………………………………………….………… ………………………………
Tuần 1 - Ngày soạn:: 01/08/2019 PPCT: Tiết 1 Bài 35: VAI TRÒ, CÁC NHÂN T TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ ĐẶC ĐIỂM M PHÂN BỐ B CÁC NGÀNH DỊCH VỤ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được cơ cấu u ngành d dịch vụ. - Phân tích được một số vai trò và đặc điểm ngành dịch vụ. - Phân tích đượcc các nhân ttố ảnh hưởng đến sự phát triển n và phân b bố ngành dịch vụ. - Vận dụng kiến thứcc ngành d dịch vụ, xây dựng chiến lược khởii nghi nghiệp 2. Kĩ năng - Phân tích bảng số liệu tỉ trọng tr ngành dịch vụ một số nướcc trên th thế giới. - Phân tích được sơ đồ các nhân ttố ảnh hưởng đến sự phát triển n và phân bố b ngành dịch vụ. - Sử dụng lược đồ hình 35 trong SGK và một m số tư liệu GV cung cấấp. 3. Thái độ Có ý thức học tập, phấn đấu, u, hướng hư nghiệp hiệu quả 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lựcc ttự học, năng lực giải quyết vấn đề,, năng lực l sáng tạo, năng lực quản lí, năng lựcc giao tiếp, ti năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: + Năng lựcc sử dụng ng các phương tiện ti và công cụ địa lí: Tranh ảnh, bản đồ, lược đồ, sơ đồ, bảng số liệu + Năng lực phân tích và giảải thích địa lí
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Lược đồ “Tỉ trọng dịch vụ ụ trong cơ cấu GDP của các nước, c, năm 2006” - Biểu đồ “Cơ cấu lao động ng theo khu v vực kinh tế một số nước” từ SGK - Một số hình ảnh, nh, clip minh họa h cho ngành dịch vụ ở Việtt Nam và thế th giới. - Phiếu học tập, bảng biểu, u, sơ đồ. đ - Bảng nhóm, bút viết bảng ng 2. Chuẩn bị của HS Sách giáo khoa, một số ví d dụ minh họa (nếu có)
C ĐỘ Đ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢ ỢC HÌNH III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC THÀNH Vận dụng Vận dụng Nội Dung Nhận biết Thông hiểu thấp cao Phân tích Vai trò, - Trình bày cơ ơ ccấu - Phân tích Đánh giá các nhân ngành dịch vụ. được một số vai bảng số liệu được đư hiện tố ảnh - Nêu đượcc đ đặc trò ngành dịch thống kê, trạng tr phát hình ảnh triển hưởng điểm phân bố ngành vụ. tri ngành Và đặc dịch vụ trên thế gi giới - Phân tích liên quan dịịch vụ và điểm - Sử dụng lượcc đồ đ được các nhân đến dịch vụ phân bố b ở địa phân bố “tỉ trọng dịch ch vvụ tố ảnh hưởng ở Việt Nam. phương. các trong cơ cấu u GDP đến phát triển ngành và phân bố của các nước”, c”, một m dịch vụ ngành dịch vụ. số hình ảnh, số liệu, li tư liệu. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌ ỌC A. Tình hu huống xuất phát (3 phút) 1. Mục tiêu - Giúp cho HS gợi nhớ lại vềề ngành dịch vụ đã học lớp 9. - HS liệt kê được một số ngành d dịch vụ. - HS phát biểu mộtt cách khái quát về v ngành dịch vụ. - HS trân trọng nghề nghiệp p cha m mẹ mình đang làm
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 2. Phương pháp/kĩ thuật dạ ạy học: Phương pháp trò chơi/Kĩ thuậtt tia ch chớp. 3. Phương tiện: Máy chiếu, u, phấn ph 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: Yêu cầu HS kể tên 1 nghề ngh nghiệp không thuộcc ngành công nghi nghiệp và nông nghiệp, nghề nghiệp p mà ba m mẹ đang làm. HS trả lờii nhanh khi đư được chỉ định. ng ngành ngh nghề đó thuộc nhóm nào? - Bước 2: Cho biết những - Bước 3: Gợi nhắc kiến thứcc ccũ, liên hệ đến ngành dịch vụ - Bước 4: Cung cấp khái niệm m ngành dịch d vụ và đi vào bài học mới. B. Hình thành ki kiến thức mới HOẠT ĐỘNG NG 1: Tìm hi hiểu về cơ cấu của ngành dịch vụ (5 phút) 1. Mục tiêu - Trình bày được cơ cấu u ngành d dịch vụ và kể tên một số ngành tiêu biểu - Lập sơ đồ cơ cấu u ngành và vai trò. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạ ạy học - Đàm thoại gợi mở. - Kĩ thuật tia chớp. - Sử dụng phương tiện trựcc quan: b bản đồ, sơ đồ, 3. Phương tiện: Sơ đồ trên gi giấy A4, máy chiếu 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV giao nhiệm vụ ụ cho HS: Đọcc thông tin trong SGK trang 134, hãy
hoàn thành sơ đồ sau: - Bước 2: HS thảo luận, n, trao đ đổi để hoàn thành sơ đồ. - Bước 3: GV chuẩn bị sẵn n sơ đồ đ trên máy chiếu, nhưng giáo đãã xáo trộn tr vị trí của các ngành DV. Yêu cầu họ ọc sinh phát hiện ra chỗ sai và thay đổii vị v trí để có được sơ đồ đúng nhất. - Bước 4: GV chuẩn kiến thứcc
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 Nội dung phần 1 I. Cơ cấu và vai trò của a các ngành dịch d vụ 1. Cơ cấu
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về ề vai trò của ngành dịch vụ ( 7 phút) 1. Mục tiêu - Phân tích được ví dụ về vai trò của c ngành dịch vụ. - Đánh giá được vai trò củaa ngành d dịch vụ. - Phát triển năng lực giảii quy quyết vấn đề; Tư duy tổng hợp p theo lãnh th thổ; Năng lực sử dụng bản đồ, biểu đồ,, tranh ảnh... 2. Phương pháp/kĩ thuật dạ ạy học: Sử dụng hình ảnh, video, sơ đồ ồ 3. Phương tiện: Máy chiếu, u, sơ đ đồ, video 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV yêu cầu HS thảo o luận lu theo cặp đôi các câu hỏi sau: + Dựa vào sơ đồ sau đây h hãy cho biết dịch vụ tham gia vào giai đo đoạn nào của quá trình sản xuất.
+ Tại sao các nhà sản xuấất phải bỏ ra rất nhiều tiền để làm quảng ng cáo? + GV cho HS xem clip “cáp treo fansipan” https://www.youtube.com/watch?v=Kressso8K88 và yêu cầu u HS chứng ch minh sự ra đời của cáp treo tác động ng rrất lớn đến kinh tế xã hội. - Bước 2: HS thảo luận n theo cặp c đôi, ghi các thông tin cần thiếtt ra gi giấy. Sau đó GV gọi một số cặp p đôi nêu ra quan đi điểm, trả lời các câu hỏi.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 - Bước 3: Từ câu trả lời củaa HS, GV yêu cầu c các em rút ra đượcc những nh vai trò của ngành dịch vụ. - Bước 4: GV đánh giá quá tr trình HS thực hiện của HS về thái độ,, tinh thần th học tập, khả năng giao tiếp p và đánh giá kết quả cuối cùng của HS.
Nội dung phần 2 2. Vai trò - Thúc đẩy sản xuấtt phát triển. tri - Thỏa mãn nhu cầu u đa dạng d của con người. - Dịch vụ sử dụng tốtt hơn lao đ động trong nước tạo việcc làm cho ngư người dân. - Khai thác hiệu quả các tài nguyên thiên nhiên, di sản n văn hóa lịch l sử và nguồn lao động. HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu uv về các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát tri triển và phân bố ố ngành dịch vụ ( 15 phút) 1. Mục tiêu - Trình bày đượcc các nhân ttố ảnh hưởng đến sự phát triển n và phân b bố của ngành dịch vụ. - Lấy một số ví dụ về các nhân tố t ảnh hưởng đến ngành - Phân tích kênh hình để làm rõ tác động của các nhân tố. - Giải thích sự phân bố củaa một m số đối tượng địa lí. - HS liên hệ đến vấn đề phát triển tri mạng lưới dịch vụ tại địaa phương. - Phát triển năng lực giảii quyết vấn đề; Năng lực hợp p tác; Năng lực l ngôn ngữ; Tư duy tổng hợp p theo lãnh thổ; th Năng lực sử dụng bản đồ, biểểu đồ, tranh ảnh...
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 2. Phương pháp/kĩ thuật dạ ạy học - Đàm thoại gợi mở. - Dạy học nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm/Kỹ thuậật khăn trải bàn - Sử dụng phương tiện trựcc quan: b bản đồ, hình ảnh... 3. Phương tiện: Máy chiếu, u, sơ đ đồ, video 4. Tiến trình hoạt động Bước 1:: GV phân nhóm và giao nhi nhiệm vụ: + Nhóm 1: Quan sát các hình ảnh sau và trả lời câu hỏii sau: Theo em, nhóm nào sẽ có tỷ lệ lao động ng trong ngành dịch vụ cao hơn? Tạii sao? Nhóm 1: Trình độ phát triển n kinh ttế, Nhóm 2: Trình độ phát triểển kinh tế, năng suất lao động cao năng suất lao động thấp
+ Nhóm 2: Theo em, nư nước có cơ cấu dân số già thì những ng ngành d dịch vụ nào sẽ phát triển mạnh? Vớii nư nước có cơ cấu dân số trẻ thì những ng ngành d dịch dịch vụ nào sẽ phát triển? + Nhóm 3: Điểm m A có dân cư đông đúc, điểm đi m B có dân cư thưa thớt, th Nếu em muốn xây dựng ng nhà hàng, siêu th thị, trường học, chợ... ... thì em sẽ s chọn địa điểm A hay B? Tại sao? Quần n cư nông thôn hay quần qu cư thành thị sẽ s có nhiều loại hình dịch vụ phát triển n hơn? T Tại sao? + Nhóm 4 : Quan sát nh những hình ảnh sau và cho biết truyền n th thống văn hóa, phong tục tập quán ảnh nh hư hưởng đến ngành dịch vụ như thế nào?
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10
+ Nhóm 5: Hai ngườii có m mức thu nhập khác nhau thì nhu cầu ud dịch vụ của họ có giống ng nhau hay không? T Tại sao? Mức sống và thu nhập thực tếế cao Mức sống và thu nhập thựcc ttế thấp
+ Nhóm 6: Những ng nơi nào ngành du llịch sẽ phát triển? Nếu u em có cơ hội h được đi du lịch, em sẽ lựa chọ ọn thành phố nào trên thế giới? Tạii sao? Bước 2: Các nhóm thảo luận, n, trao đ đổi thông tin, ghi vào phiếu họcc tập t cá nhân. Thời gian làm là 2 phút. Hếtt gi giờ, GV gọi các nhóm lần lượt trả lờii các câu h hỏi, các nhóm khác có thể đặtt thêm câu h hỏi hoặc phát vấn nếu chưa rõ.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 Bước 3: AI NHANH HƠN - GV đưa ra sơ đồ/thẻ kiến thứcc các nhân ttố ảnh hưởng đến phát triển n và phân bố b ngành dịch vụ. Tuy nhiên sơ đồ còn sai v vị trí. Yêu cầu các học sinh bấtt kì n nối nhân tố đúng với các ảnh hưởng/s ng/sắp xếp thẻ sao cho hợp lí (Có thể mỗi họ ọc sinh chỉ được nối 1 hoặc 2 nhân tố)
Bước 4.GV GV đánh giá quá tr trình HS thực hiện và đánh giá kết quả cuối cu cùng. Thông tin phản hồi
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10
HOẠT ĐỘNG NG 2: Tìm hiểu hi đặc điểm phân bố ngành dịch ch v vụ trên thế giới (10 phút) 1. Mục tiêu - Kiến thức: Trình bày đư được tình hình phát triển dịch vụ trên thế th giới và liên hệ đến sự phát triển n ngành ở Việt Nam. - Kĩ năng: Sử dụng lượcc đ đồ “Tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu u GDP các nước nư 2001 trong sgk” và lược đồ “Tỉ “T trọng dịch vụ trong cơ cấu u GDP các nước nư 2006” mà GV cung cấp. - Thái độ: HS tôn trọng sự ự phát triển của các nước, thể hiện niềm m tin về v sự phát triển kinh tế ở Việtt Nam. - Định hướng phát triển n năng lực: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ ổ; Năng lực tự học; Năng lực sử dụng bản n đồ, đ biểu đồ, tranh ảnh...
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10
2. Phương pháp/kĩ thuật dạ ạy học - Đàm thoại gợi mở. - Sử dụng phương tiện trự ực quan: bản đồ, sơ đồ. - Hoạt động nhóm 3. Phương tiện - Lược đồ “Tỉ trọng dịch vụ ụ trong cơ cấu GDP các nướcc 2001 trong sgk” - Lược đồ “Tỉ trọng dịch vụ ụ trong cơ cấu GDP các nước 2010” - Phiếu học tập. 4. Tiến trình hoạt động Bước 1: Trò chơi tạo o tình huống hu GV sử dụng hình ảnh về một m số thành phố lớn trên thế giớii mà HS dễ d nhận biết, yêu cầu u các em ghi nhanh tên theo ssố thứ tự trong vòng 15 giây.
Sau đó, HS trả lời câu hỏ ỏi: Những thành phố này có đặc điểm m cơ bản b nào giống nhau về kinh tế ? Thử cho bi biết vai trò của từng thành phố đốii với v nền kinh tế thế giới? Các nhóm HS trả lời,i, GV mời m HS trả lời đáp án và tự đánh giá kết k quả của nhóm. GV chuyển ý vào nộii dung III.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 Bước 2: HS sử dụng ng thông tin lược lư đồ trong SGK và lược đồ mà GV cung cấp cũng như một số thông tin ssố liệu để rút ra đặc điểm phát triển n ngành dịch d vụ trên thế giới.
Lược đồ tỷ trọng
Top 10 nước có tỉ trọng ng d dịch vụ cao nhất thế giớii năm 2010. Ngu Nguồn World Development Indicator 2011
u GDP m một số Bảng số liệu: Cơ cấu quốc gia 2016. Đơn vị % - (nguồn: WB) Nông Công Dịch nghi Quốc gia nghiệ nghiệ vụ p p Trung 8.6 39.8 51.6 Quốc Úc 2.6 26.1 71.3 Nga 4.7 22.5 62.8 Pháp 1.5 19.3 79.2 Việt Nam 18.1 36.4 45.5 Pakistan 25.2 19.2 55.6 Singapore 0 26.2 73.8
Bước 3: HS trao đổii thông tin và nêu nhanh nhận xét về sự phát triển tri và phân bố dịch vụ trên thế giới.i. Nêu vai trò của c các trung tâm
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 Tình huống: Nếu u các trung tâm này có bi biến động? Thế giới sẽ ảnh nh hư hưởng ra sao? Bước 4:: GV cùng HS hoàn thi thiện phần thông tin kiến thức. Bước 5: GV lưu ý HS về 3 ý còn lại trong SGK, HS về nhà tự đọcc và có thể th lấy ví dụ. C. Ho Hoạt động luyện tập (3phút) 1. Mục tiêu - Vận dụng kiến thức đã họ ọc nhằm giải quyết vấn đề thực tiễn. - Phát triển kĩ năng lập luậận, năng lực giải quyết vấn đề 2. Phương pháp/kĩ thuật dạ ạy học: Đàm thoại gợi mở. 3. Tiến trình hoạt động Bước 1: GV đưa ra tình ình huống: hu • Thầy có 4 gói đầu u tư: 1 tri triệu đồng/10 triệu đồng/100 triệệu đồng/1 tỉ đồng. • Nếu được lựa chọn, n, em ssẽ chọn gói đầu tư nào, cho hoạt động dịịch vụ gì? Ở đâu? Tại sao? Bước 2: HS suy nghĩ và nêu ý kiến ki của mình. Bước 3: GV cùng HS ủng ng hộ/góp h ý hoàn thiện quan điểm, ý kiến n của c HS D. Hoạt động nố ối tiếp - hướng dẫn học tự họcc (2 phút) 1. Mục tiêu - Vận dụng kiến thức đã họ ọc nhằm giải quyết vấn đề thực tiễn. - Phát triển kĩ năng lập luậận, năng lực giải quyết vấn đề 2. Phương pháp/kĩ thuật dạ ạy học: Nghiên cứu, tự học 3. Tiến trình hoạt động 1. Giải thích tạii sao TP.HCM llại trở thành trung tâm dịch vụ lớn n nhất nh nước? Biểu hiện? 2. Làm bài tập số 4 trong SGK trang 137 V. RÚT KINH NGHIỆM
Link tư liệu: 1/https://news.zing.vn/toan https://news.zing.vn/toan-canh-cap-treo-ky-luc-the-gioi-len-dinh dinhfansipan-post624055.html
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 2/https://www.tugo.com.vn/kham https://www.tugo.com.vn/kham-pha-ve-dep-cua-paris-thanh-pho pho-langman-nhat-gioi/ 3/http://vneconomy.vn/singapore http://vneconomy.vn/singapore-5-nam-lien-la-thanh-pho-dat-do do-nhat-thegioi-2019031910105308.htm 2019031910105308.htm 4/http://www.cdsonla.edu.vn/spnt/index.php?option=com_content&view= http://www.cdsonla.edu.vn/spnt/index.php?option=com_content&view=ar http://www.cdsonla.edu.vn/spnt/index.php?option=com_content&view= ticle&id=74:12-tt-c-truyn-vit vit-nam&catid=1:tin-tuc-hoat-dong&Itemid=64 dong&Itemid=64 Bài 36. VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM M , VÀ CÁC NHÂN TỐ T ẢNH HƯỞNG ĐẾN N PHÁT TRIỂN TRI VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN V TẢI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phân tích được một số vai trò và cho ví d dụ về vai trò củaa ngành GTVT - Trình bày đặc đặc điểm m ngành GTVT. - Đánh giá được sự ảnh nh hưởng hư của các nhân tố đến sự phát triển n và phân bố b ngành 2. Kĩ năng - Tính được khối lượng ng luân chuy chuyển; cự li vận chuyển trung bình. - Thiết kế và phân tích đượ ợc sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng đến sự ự phát triển và phân bố ngành GTVT. - Phân tích được một số kênh hình mà GV cung ccấp. 3. Thái độ Có ý thức xây dựng ng phát tri triển thành phố và đất nước. 4. Định hướng ng hình thành các năng n lực - Năng lực chung: Năng lự ực tư duy tổng hợp; năng lực hợp p tác; năng lực l ngôn ngữ. t: Năng lực l sử dụng bản đồ và sử dụng số ố liệu thống - Năng lực chuyên biệt: kê; tìm kiếm và xử lí thông tin; II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - “Bản đồ tự nhiên Việtt Nam”, ph phần nam Trung Bộ và Nam Bộ - Một số hình ảnh, nh, clip minh họa h cho ngành GTVT ở Việtt Nam và thế th giới. - Phiếu học tập, bảng biểu, u, sơ đồ. đ - Bảng nhóm, bút viết bảng ng 2. Chuẩn bị của HS Sách giáo khoa, máy tính cá nhân, bút màu, m một số ví dụ minh họ ọa (nếu có)
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC C ĐỘ Đ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢ ỢC HÌNH THÀNH Vận dụng V dụng Vận Nhận biết Thông hi hiểu thấp cao - Trình bày đặc - Phân tích Lấy ví dụ về Ủng ng h hộ/phản điểm ngành GTVT đượcc một m số vai các nhân tố ảnh bác chiến chi lược - Đọc một số hình trò ngành GTVT. hưởng đến phát phát triển tri ảnh, số liệu, tư liệu. - Phân tích triển GTVT ở GTVT và đề đ - Tính khối lượng đượcc các nhân tố t nước ta và thế xuấtt giải gi pháp luân chuyển; cự li ảnh nh hư hưởng đến giới. vận chuyển trung phát tri triển và bình. phân b bố ngành GTVT. IV. THIẾT KẾ TIẾN N TRÌNH D DẠY HỌC A. Tình huống hu xuất phát (5 phút) 1. Mục tiêu - Giúp cho HS liên hệ đến n các nhân ttố ảnh hưởng tớii ngành GTVT và vai trò của ngành. 2. Phương pháp/kĩ thuậtt d dạy học Nêu vấn đề 3. Phương tiện Máy chiếu/không có 4. Tiến trình hoạt động Bước 1. GV hát một đoạn n trong bài hát “Tàu anh qua núi” củaa nhạc nh sĩ Phan Lạc Hoa. Bước 2. Yêu cầu HS trả lờii câu h hỏi: ● Địa danh nào được nhắắc đến trong bài hát? ● Tại sao tác giả lại viết, t, “Đi dọc Việt Nam” mà không viết “Đi ngang/đi xuyên”? ● Trong quá trình “đi dọc” c” đó có những trở ngại nào? Bước 3. HS trả lời, GV gợii ý n nếu HS khó khăn Bước 4. GV dẫn dắtt đi vào bài học h mới. B. Hình thành kiến kiế thức (Bài mới) và luyện tập kĩĩ năng Hoạt động ng 1: Tìm hi hiểu về vai trò của ngành GTVT (10 phút) 1. Mục tiêu - Phân tích và liệt kê đượcc m một số vai trò của ngành GTVT. - Chứng minh đượcc GTVT có tác động đ to lớn đến phân bố sản xuấtt và dân cư
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 - Làm rõ được mối quan hệệ 2 chiều giữa GTVT và kinh tế. - Đánh giá được phần n nào vvề tác động của GTVT đến kinh tế đấất nước, tin tưởng vào những định hướng ng phát tri triển ngành hiện tạii và tương lai. - Phát triển năng lực giảii quy quyết vấn đề; Năng lực sử dụng ng khai thác kênh hình... 2. Phương pháp/kĩ thuậtt d dạy học - Đàm thoại gợi mở. - Thảo luận nhóm - Sử dụng phương tiện trựcc quan: hình ảnh sơ đồ, clip. 3. Phương tiện - Máy chiếu, clip “Chuyển nđ động 24h” do GV tự thiết kế, biên tập, p, lồng l tiếng. - Phiếu học tập. 4. Tiến trình hoạt động Bước 1. GV giao nhiệm vụ ụ cho HS: HS tổ chức học tập p cá nhân/nhóm với v nhiệm vụ sau đây: + Cho biết những sự kiện n nào đư được nhắc đến, n, liên quan ngành GTVT? + Ngành GTVT có vai trò nh như thế nào đến phát triển KT-XH XH và ANQP? + Tìm ví dụ, chứng minh rằ ằng những tiến bộ của ngành GTVT đã ã có tác động to lớn làm thay đổi sự phân bốố sản xuất và phân bố dân cư trên thế giới. gi Thông tin bổ b sung phiếu học tập Cầu vượt biển Tân Vũ - Lạạch Huyện có tổng chiều u dài 5,44km. Đây là ccầu vượt biển dài nhất Việtt Nam và m một trong những cầu vượt biển n dài nhất nh Đông Nam Á. Cầu thuộc dự án đườ ờng ô tô Tân Vũ - Lạch Huyện với tổng ng chi chiều dài 15,63km. Trước đây, để đến n huy huyện đảo Cát Hải, phải đi phà Đình ình Vũ V trong 1 giờ (chỉ có 2 chuyến đi, về trong ngày). Nh Nhờ có cầu vượt biển, mọii ngư người sẽ chỉ mất chưa đầy 30 phút. Việcc đưa vào khai thác đo đoạn tuyến n dài 15,63km đư đường ô tô Tân Vũ - Lạch Huyện không ch chỉ phá thế đảo "ba không" củaa Cát H Hải mà còn mở ra cơ hội lớn n cho TP H Hải Phòng và các tỉnh Đông Bắc bộ Sáng 22/11, vớii trên 83% đại đ biểu nhất trí, Quốc hộii thông qua nghị ngh quyết xây dựng đường bộ cao tố ốc Bắc - Nam. Theo đó, trong giai đo đoạn 2017 2020, dự án cao tốc Bắcc Nam đư được đầu tư 654 km, chia làm 11 dự ự án thành phần. Tổng mức đầu tư dự án trên 118.000 tỷ t đồng. Tuyến cao tố ốc Bắc Nam dài hơn 1.300 km sẽ là trụcc xương ssống đường bộ của đất nước, dự ự kiến hoàn thành trước năm 2030. Nă m 2015, cơ quan đường saª t Nga mới đâ y đã đe} xuaz t xâ y dựng tuyez n đường cao toz c dà i nhaz t thez giới (TEPR). Tuyez n đường nà y sẽ trả i dà i khoả ng
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 ga} n 20 nghìn km nối từ London (Anh) tới t New York (Mỹ). ). Theo đó, một m con đường lớn, cùng với mộtt tuyến tuy đường sắt và các đường ống dẫn n dầu d và khí gas mới sẽ được xây dựng ng d dọc theo tuyến đường sắtt xuyên Siberia hi hiện tại. Đồng thời, sẽ xây dựng tuyếến đường hầm xuyên qua eo biển Bê-rinh. rinh. Đư Được biết TEPR sẽ tiêu tốn đến n hàng ngàn ttỷ USD (Theo vietnamnet.vn) Bước 2. HS thực hiện n nhi nhiệm vụ cá nhân trước, sau khi có kếtt quả, qu Nhóm trưởng tổ chứcc cho HS so sánh, đối đ chiếu, thảo luận và chuẩn bị kếtt quả qu để báo cáo GV. HS điều chỉnh bổ sung k kết quả học tập cá nhân. GV quan sát, trợ giúp HS và có phương án để điều chỉnh nhiệm m vụ v học tập đối với HS yếu có thể giảm bớ ớt nhiệm vụ học tập (nếu có) Bước 3. Báo cáo thảo luận: n: GV ttổ chức cho HS báo cáo và thảo o luận lu kết quả thực hiện. ợt nêu nhanh 1 vai trò củaa ngành GTVT. - Gọi HS từng nhóm lần lượ - Hướng dẫn HS trao đổii thảo th luận, điều chỉnh, bổ sung kết quả thực th hiện cá nhân và ghi chép đầy đủ trong phi phiếu ghi bài. - GV chốt lại nội dung họcc tập t bằng thông tin ngắn gọn. Bước 4.. Đánh giá: GV đánh giá quá tr trình HS thực hiện củaa HS về v thái độ, tinh thần học tập, khả năng giao ti tiếp và đánh giá kết quả cuốii cùng của c HS. Hoạt động 2: Tìm hiể ểu đặc điểm của a ngành GTVT (10 phút) 1. Mục tiêu - Cho ví dụ về đặc điểm m ngành GTVT - Tính được cự li vận n chuyển chuy trung bình từ bài tập ví dụ và bài ttập cuối bài học. - Phát triển năng lựcc tính toán; Năng llực ngôn ngữ, tư duy phản n biện... bi 2. Phương pháp/kĩ thuậtt d dạy học - Đàm thoại gợi mở. - Sử dụng phương tiện trựcc quan: b bảng số liệu 3. Phương tiện - Máy tính cá nhân - Phiếu học tập. 4. Tiến trình hoạt động Bước 1. GV phát vấn, n, nêu vvấn đề: + Tết vừa qua lớp p mình có nh những ai đi du lịch mà đi xa? (giơ tay) + Cho biết loại phương tiện n llựa chọn? (hỏi vài HS) + Lần đi tiếp theo, em có chọọn phương tiện đó nữa không? Vì sao?
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 + Đặc điểm của a ngành GTVT có khác gì với v các ngành khác về sản n phẩm? ph Bước 2: Cung cấp p thông tin vvề đặc điểm của ngành GTVT Bước 3: Hướng dẫn n tiêu chí đánh giá + Khối lượng vận chuyển + Khối lượng luân chuyển + Cự li vận chuyển n trung bình KHỐI LƯỢNG VẬN ẬN CHUYỂN CHUY VÀ KHỐI LƯỢNG NG LUÂN CHUYỂ CHUYỂN CỦA CÁC PHƯƠ ƯƠNG TIỆN VẬN TẢI NƯỚC TA, NĂM M 2016
Bước 4: Vận dụng ng làm bài ttập do GV chuẩn bị, dựa trên bài tập p 4 trang 141 Bước 5: Đánh giá, so sánh, đ đối chiếu kết quả lẫn n nhau. GV khen ngợi ng HS làm tốt, cho điểm. Hoạt động 3: Tìm hiểu u các nhân ttố ảnh hưởng tới phát triển n và phân bố b ngành GTVT (15 phút) 1. Mục tiêu - Phân tích tác động củaa các nhân tố t ảnh hưởng đến phát triển n và phân bố b ngành GTVT. - Liên hệ đến n ngành GTVT của c Việt Nam - Thiết kế sơ đồ về các nhân tố - Phát triển năng lực tư họ ọc; Năng lực hợp tác; Năng lựcc ngôn ngữ, ng tư duy phản biện... 2. Phương pháp/kĩ thuậtt d dạy học - Kĩ thuật mảnh ghép - Dạy học nêu vấn đề - Đàm thoại - Sử dụng phương tiện trựcc quan: b bản đồ, tranh ảnh minh họa 3. Phương tiện - Bản đồ, tranh ảnh - Phiếu học tập. - Các đoạn thông tin ngắn n về v tác động của các nhân tố
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 4. Tiến trình hoạt động Bước 1. Dẫn nhập: p: GV chi chiếu bản đồ mạng lưới đường ô tô/sắt/bay t/bay và yêu cầu HS nhận xét sự khác nhau về v mạng lưới giữa các khu vực từ đó nhấn nh mạnh đến các nhân tố ảnh hưởng ng đến đ ngành. Bước 2: Phân công nhiệm mv vụ - Dãy trái: Tại sao nói, điều u ki kiện tự nhiên có ảnh hưởng rấtt khác nhau tới t hoạt động và phân bố củaa các lo loại hình GTVT. - Dãy phải: Tại sao nói điều u kiện ki KT – XH có ảnh hưởng rất lớn tớii ssự phát triển, hoạt động và phân bố ố của các ngành GTVT. - GV nêu yêu cầu cụ thể trong phiếu phi học tập: + Nêu rõ tên các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố ngành. + Thảo luận vớii thành viên trong nhóm vvề các câu hỏii in nghiêng trong SGK + Lấy ví dụ ở VN để làm sáng tỏ t vấn đề Bước 3: HS làm việcc nhóm Bước 4: Mảnh ghép + Đếm số thứ tự từ 1 đến n hết h + Hai số giống ng nhau làm thành 1 ccặp + Chia sẻ nhanh các kiến n th thức thu nhận đượcc và hoàn thành sơ đồ đ trong 5 phút đồng thời giải quyếtt các câu h hỏi liên quan. Bước 5: Trao đổi thảo luận n - GV gọi ngẫu nhiên số thứ ứ tự trong lớp, trình bày ví dụ,, báo cáo kết k quả đã thống nhất được, một số HS khác nh nhận xét và bổ sung. - Trên cơ sở thảo luận n và bổ b sung đó GV chốt lại nội dung học tập. p. - HS điều chỉnh kết quả cá nhân và hoàn ho thiện phiếu - GV có thể phân tích thêm sơ đồ đ trong SGK về tác động củaa ngành công nghiệp tới sự phát triển n và phân bố b ngành GTVT
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10
Bước 6. Trò chơi củng cố - GV sử dụng 5 câu hỏi trả lờii nhanh - HS trả lời trên bảng ng nhóm theo ccặp - Kết thúc câu hỏi,i, HS giơ nhanh đáp án. - GV chiếu đáp án, giảng giảii nếu n có và ghi nhận điểm m thi đua cho các nhóm. AI NHANH HƠN 1. Loại phương tiện vận tả ải nào phổ biến ở vùng biển đảo? 2. Con tàu trên sa mạcc là gì? 3. Cho biết tên 1 chợ nổi ở đồng bằng sông Cửu Long? 4. Nước nào sở hữu mạng ng lư lưới đường ô tô phát triển nhất TG? 5. Phương tiện vận tảii nào ở TP.HCM lần đầu đượcc khai thác vào 25/11/2017?
C. LUY LUYỆN TẬP (5 phút)
1. Mục tiêu ọc nhằm giải quyết vấn đề thực tiễn. - Vận dụng kiến thức đã họ - Phát triển kĩ năng lập luận, n, năng llực giải quyết vấn đề.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10
Hình: Tuyến Tuy đường xuyên Âu Mỹ http://tinhhoa.net/nga http://tinhhoa.net/nga-de-xuat-xay-tuyen-cao-toc-xuyen xuyen-chau-au-
Nguồn: den-my.html 2. Phương pháp/kĩ thuậtt d dạy học - Đàm thoại gợi mở. - Kĩ thuật động não 3. Phương tiện Máy chiếu 4. Tiến trình hoạt động Bước 1: GV đưa ra vấn đềề Nga dự kiến xây dựng ng tuyến tuy đường nối Âu – Mỹ,, xuyên qua eo biển bi Bêrinh. Em đồng ý/không đồng ng ý vvới dự án này? Vì sao (Nêu 1 lí do ngắn ng gọn) Dãy trái nêu lí do đồng ý Dãy phảii nêu lí do không đ đồng ý Nếu u ko chia dãy, bao nhiêu HS ủng hộ dự án của Nga? Bước 2: HS nêu nhanh thông tin của c mình. Hoạt động đượcc tính điểm đi thi đua Bước 3: GV cùng HS ủng ng h hộ/góp ý hoàn thiện quan điểm, ý kiến n của c HS D. MỞ RỘNG (3 phút) Bài tập KHỐI LƯỢNG VẬN N CHUY CHUYỂN VÀ KHỐI LƯỢNG LUÂN CHUYỂN N CỦA C CÁC PHƯƠNG TIỆ ỆN VẬN TẢI NƯỚC TA, NĂM 2016
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10
Tính cơ cấu u KLVC vvà KLLC của ngành vận tải nướcc ta theo phương ph tiện vận tải. (%) Vẽ biểu đồ tròn thểể hiệ hiện cơ cấu KLVC và KLLC vừa tính. Giải thích tại sao ngành ành vvận tải ô tô lại phát triển mạnh ở nư ước ta? PHỤ LỤC PHẢN HỒ ỒI THÔNG TIN HỌC TẬP I. VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM M NGÀNH GIAO THÔNG VẬN V TẢI 1. Vai trò Cung ứng vật tư kĩ thuật, t, nguyên liệu, li năng lượng cho các cơ sở sản n xu xuất và đưa sản phẩm đến thị trường ng tiêu th thụ. Phục vụ nhu cầu đi lại củaa nhân dân Thực hiện các mối liên hệ kinh tế t xh giữa các địa phương Thúc đẩy hoạt động kinh tế văn hóa ở vùng xa xôi Củng cố tính thống nhất củaa n nền kinh tế, tăng cường sức mạnh quốcc phòng Tạo mối giao lưu KT giữaa các nước nư 2. Đặc điểm Sản phẩm là sự chuyên chở người ngư và hàng hóa Tiêu chí đánh giá: Khối lượng ng vận chuyển (số hành khách và số tấn n hàng hóa); KL luân chuyển (người,km i,km và ttấn.km) và cự li vận chuyển n trung bình (km) II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH NH HƯỞNG HƯ ĐẾN PHÁT TRIỂN N VÀ PHÂN BỐ B NGÀNH GTVT
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10
Lược đồ GTVT thế giới
ận chuyển n qua kênh đào Panama
PHIẾU UH HỌC TẬP – NHÓM 3 PHÚT
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 Câu hỏi: Tại sao nói, điều u kiện ki tự nhiên có ảnh hưởng rấtt khác nhau ttới hoạt động và phân bố của a các lo loại hình GTVT. Định hướng: + Điều kiện tự nhiên gồm m các nhân tố t nào? + Từng nhân tố ảnh hưởng ng ra sao đ đến phát triển GTVT? + Cho ví dụ làm rõ về các nhân ttố ở thế giới và VN. + Trả lời, trao đổi về các câu h hỏi in nghiêng trong SGK để làm rõ nội n dung có liên quan. + Hoàn thành phần sơ đồ liên quan.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 Tuần PPCT: Bài 37. ĐỊA A LÍ CÁC NGÀNH GIAO THÔNG V VẬN TẢI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được ưu điểm và nhượcc đi điểm của các ngành giao thông vận tảải - Trình bày được đặc điểm m phát tri triển và phân bố củaa các ngành giao thông vận v tải. - So sánh ưu điểm và nhượcc đi điểm giữa các phương tiện giao thông. - Phân tích được những ảnh nh hư hưởng của các loại hình giao thông đốii với v môi trường. 2. Kĩ năng - Đọc được các bản đồ giao thông v vận tải (bản đồ các luồng ng hàng hóa đường đư biển, bản đồ bình quân số lượng lư ô tô theo đầu người), từ đó phân tích và nhận xét. Từ đó giảii thích đư được nguyên nhân về sự phân bố củaa các ngành giao thông vận tải. 3. Thái độ - Có ý thứcc tham gia giao thông đúng lu luật. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Phát triển n năng lực l phân tích tổng hợp, kĩĩ năng giao tiếp, ti làm việc nhóm và thuyếtt trình. - Năng lực chuyên môn: Biếtt đọc đ bản đồ, phân tích bản đồ, hình ảnh, nh, video clip II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Bài giảng PPtx, Phiếu học tập, p, giấy gi A2 2. Chuẩn bị của HS - Chuẩn bị bút màu các loại,i, bút viết vi bảng, sách giáo khoa, thước, c, bút chì … III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC C ĐỘ Đ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢ ỢC HÌNH THÀNH Nội Thông Vận dụng Vậ ận dụng Nhận biết Dung hiểu thấp cao Địa lí - Nêu đượcc các ưu So sánh Phân tích bản - Giải Gi thích các điểm và hạn chế của c ưu điểm đồ GTVT thế đượ ợc các ngành từng loạii hình vvận và nhược giới. Xác định nguyên GTVT tải. điểm của được trên bản nhân phát
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 - Trình bày được đư các ngành đồ một số triển n và đặc điểm m phát tri triển GTVT. tuyến đường phân bố b giao thông ngành GTVT và phân bố của từ ừng Như ngành vận tảii trên đường sắt quan trọng, vị trên th thế giới thế giới, xu hướ ớng với ô tô, trí của một số và liên hệ h mới trong sự phát biển với đầu mối GTVT đến n th thực triển n và phân b bố hàng quốc tế. trạng ng ở Việt của từng ng ngành này. không Nam IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌ ỌC B. Tình hu huống xuất phát (5 phút) 1. Mục tiêu - Tạo hứng thú cho họcc sinh khi tham gia vào bài mới. - Định hướng nội dung bài họ ọc, giúp học sinh hiểu về các ngành giao thông vận v tải. - Tạo nhu cầu muốn tìm hiểu u các ngành giao thông vận v tải của họcc sinh. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạ ạy học - Đàm thoại gợi mở/ cặp p hs chơi 3. Phương tiện - Tranh ảnh các loạii hình giao thông và bộ b câu hỏi đi kèm, tổ chứcc trò chơi ch mở mảnh ghép - Tranh giao thông đường bộ,, đư đường sắt, đường hàng không và đường ng biển: bi Trong trường hợp p nào các em đi nh những phương tiện này. 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giáo viên đưa ra một m cuộc chơi “ Hiểu ý đồng đội” Thể lệ l chơi như sau. Giáo viên gọi một hoặcc hai ccặp đôi lên bảng, 1 người đứng ng quay mặt m về dưới lớp, một người nhìn bảng ng nhìn và diễn di tả các từ khóa trên bảảng. Quy tắc là không dùng từ đồng nghĩa ĩa đ để giảng giải, không dùng khẩu hình, h, không nói kiểu tên con bạn n thân mày tên gì, không nói từ t trong câu có từ khóa … ch chỉ dùng từ khoa học và vốn từ mình có di diễn đạt trong thờii gian 1 phút nói được đư ít nhất 5 từ khóa.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 ● ● ● ● ● ● ● ● ● ●
Tàu siêu tốc Xe lửa Xe ngựa Xe ô tô Xe máy Đường ray Cảng biển Sân bay Cầu vượt Hầm chui.
- Bước 2: Giáo viên bấm đồng ng hồ h và quan sát lắng nghe họcc sinh gi giải thích từ khóa ghi điểm. n thắng th là cặp kể được nhiều nhất. - Bước 3: Kết luận cặp chiến - Bước 4: Giáo viên vào bài m mới. B. Hình thành ki kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về ề các ngành giao thông vận tảii ( 25 phút) 1. Mục tiêu - Học sinh nêu được ưu điểm m nhược như điểm các ngành giao thông vận n tải. t - Trình bày được sự phân bố và phát triển các loạii hình giao thông v vận tải. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạ ạy học - Phương pháp dùng lời,i, đàm tho thoại trực quan/ hoạt động nhóm/ kĩĩ thuật thu trạm 3. Phương tiện - Bài giảng PPt, phiếu họcc tập, tậ tranh ảnh, bản đồ các loạii hình giao thông. 4. Tiến trình hoạt động ● Vòng 1: nhóm chuyên gia - Bước 1: Giáo viên chia lớp p thành 6 nhóm bằng b một trò chơi: ơi: Tôi ccần tôi cần, học sinh hỏi cần gì cần n gì? Tôi cần c một gia đình 6 người,i, làm như vậy v đến số lượng ng thành viên trong nhóm mình mu muốn (ví dụ lớp có 24 họcc sinh mình sẽ s chốt ở số thành viên là 4 ngư người) - Bước 2: Phát giấyy A2 cho các nhóm và phát phiếu phi học tập p cho các cá nhân. 6 nhóm tương ứng với 6 loạii hình giao thông - Bước 3: Giáo viên đưa ra yêu ccầu mỗi nhóm tìm hiểu về ưu đi điểm, nhược điểm, tình hình phát triển n và phân bố. b (học sinh có thể trình bày dư ưới dạng sơ đồ tư duy)
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 - Bước 4: Họcc sinh hoàn thành b bảng nhóm. GV yêu cầu họcc sinh có 1 phút llập kế hoạch ch phân công nhóm. Nh Nhớ phải có người nhắc giờ nhé. Họ ọc sinh có 3 phút để hoàn thành. - Bước 5: Sau khi họcc sinh hoàn thành vòng 1 nhóm chuyên gia, giáo viên yêu cầu học sinh đếm số từ 1 đếến 6. Ai có cùng số 1 vào nhóm 1, số 2 vào nhóm 2, số 3 vào nhóm 3 số 4 vào nhóm 4…. Ai không vó ssố vui lòng đứng ng dậy d đếm lại để có số vào nhóm. Hs có 30 giây di chuy chuyển sang nhóm mới. ● Vòng 2: Mảnh nh ghép (15 phút)
- Bước 1: Giáo viên kiểm m tra thành viên trong nhóm mới m đã có đủ chuyên gia chưa và giao nhiệm vụ ở nhóm m mới: Mỗii nhóm có 1 phút 30 giây trình bày nộii dung mà nhóm chuyên gia trư trước đó đã làm. (9 phút) - Bước 2: Học sinh nghe hiệệu lệnh hết 1 phút 30 giây lập tứcc chuyển chuy trạm (trong trường hợp lớp chậtt có thể th học sinh ngồi yên và di chuyển n ssản phẩm đi). Đến lượt phần củaa chuyên gia nào thì chuyên gia đó báo cáo. - Bước 3: Khi chuyên gia báo cáo thì các học h c sinh trong nhóm hoàn thành phiếu học tập của bản n thân (tốc (t kí đi nhé) - Bước 4: Giáo viên sẽ dùng random hay th thẻ tên gọi ngẫu u nhiên theo nhóm số s và tên họcc sinh trong nhóm đ đứng dậy trình bày trước lớp bất kì loạại hình giao thông nào. Những họcc sinh còn llại kiểm tra phiếu học tập của bản n thân và rà soát lại những gì mình họcc được qua hoạt động vừa rồi còn thiếếu gì thì bổ sung. - Bước 5: Giáo viên tổng kếết và chấm dấu good job cho họcc sinh nào hoàn thành tốt. (5 dấu u goog job là đổi đ được một dấu u star students, 5 dấu d star
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 students đổi lấy 0,5 điểm m 15 phút và 10 d dấu star students đổi lấy y 0,5 đi điểm 1 tiết) ▪ Giáo viên đưa ra một số câu hỏi h phân tích sâu để học sinh có thếế giải thích được điều này sau bài họcc này. ✔ Tại sao Đường biển n phát triển tri mạnh ở hai bên bờ Đạii Tây Dương ✔ Tại sao ở Châu Âu và đông bbắc Hoa Kì có mạng lưới đường ng ssắt dày và mật độ cao. ✔ Liên hệ Việt Nam ở m mỗi loại hình Phiếu học tập p chung cho các tr trạm Phân TT Ngành Ưu điểm Nhược điể ểm bố 1 Ngành vận tải đườ ờng sắt
2
Ngành vận tải đườ ờng ô tô
3
Ngành vận tải đườ ờng ống
4
Ngành vận tải đường ng sông, hồ h
5
Ngành vận tải đườ ờng biển
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10
6
Ngành vận tải đườ ờng hàng không
TT
Ngành
1
Ngành vận tải đường sắt
2
Ngành vận tải đường ô tô
3
Ngành
THÔNG TIN PH PHẢN HỒI PHIẾU HỌC TẬP Nhược điểm Ưu điểm m
- Vận chuyển n hàng nặng ng trên quãng đường xa - Tốc độ nhanh, ổn định - Giá rẻ
- Chỉ hoạt động trên những tuyến đường cố định có đặt sẵn đường ray - Vốn đầu tư lớn để - Cần nhiều nhân viên. - Ô nhiễm môi trường Chi dùng nhiều nguyên, nhiên liệu. - Ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông.
Phân b bố
Gắn liền n với v phân bố công nghi nghiệp. Chủ yếu ở Châu Âu, Hoa Kì.
Tiện lợi,i, cơ đ động, Tây Âu, Hoa Kì. thích ứng ng cao với v các điều kiệện địa hình. - Có hiệu quảả kinh tế cao ở các ccự li ngắn - Phối hợp vớ ới các phương tiện n vận v tải khác Vận chuyển n d dễ - Chi phí xây dựng Trung Đông, LB Nga,
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 vận tải đường ống
4
5
6
Ngành vận tải đường sông, hồ Ngành vận tải đường biển
Ngành vận tải đường hàng không
dàng các dạng ng llỏng và khí (dầu um mỏ, khí đốt). - Giảm ô nhiễm m môi trường. ng. Rẻ, chở các hàng nặng cồng ng k kềnh, không cần n nhanh.
cao. - Phải bảo trì thường xuyên để tránh rò rỉ.
Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, tốc độ chậm - Đảm bảo o phần ph rất Sản phẩm chủ yếu lớn trong vậận tải là dầu thô và các hàng hóa quốcc tế. t sản phẩm dầu mỏ - Khối lượng ng luân → ô nhiễm biển. chuyển n hàng hóa lớn nhất. - Giá khá rẻ. - Đảm bảo mố ối giao Rất đắt, trọng tải lưu quốc tế. thấp, ô nhiễm - Sử dụng ng có hi hiệu quả thành tựu um mới nhất củaa khoa h học kĩ thuật.
Trung Quố ốc, Hoa Kì.
Hoa Kì, LB Nga, Canađa
- Các cảng ng biển: bi ở hai bên bờ ĐTD và TBD. - Các kênh biển: bi kênh Xuy-ê, ê, Panama, Ki Ki-en. - Các nướ ớc có đội tàu buôn lớn: n: Nhật Nh Bản, Libêria, Panama,… - Hoa Kì, Anh, Pháp, Đức, c, LB Nga. -Các tuyến n xuyên ĐTD. - Các tuyến nối Hoa Kì vớii khu vực v châu Á Thái Bình Dương. D
HOẠT ĐỘNG 2: Hoạt động ng ttổng kết và ghi nhớ các ngành giao thông vận tải. ( 10 phút) 1. Mục tiêu - Củng có kiến thức, c, trình bày được nội dung ngắn gọn bài học vừaa rrồi. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạ ạy học - chơi trò chơi 3. Phương tiện - Máy chiếu 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giáo viên cho họcc sinh chơi trò tr chơi, “ai nhanh hơn” vớii bộ b câu hỏi. - Bước 2: Học sinh vẫn ngồii theo nhóm và giơ bi biển trả lời. - Bước 3: Giáo viên ghi chép và ttổng kết điểm m cho các nhóm. Đóng dấu d good job cho nhóm hoàn thành tốt. t.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 Câu hỏi nhận biết Câu 1. Ngành vận tải có khốii lượng lư vận chuyển lớn nhất trên thế giớ ới là A. đường hàng không. B. đường sắt. C. đường ôtô. D. đường biển. Câu 2. Kênh đào Xuy – Ê nốii li liền giữa hai đại dương nào sau đây? A. Thái Bình Dương - Ấn Độ ộ Dương. B. Thái Bình Dương – Đại Tây Dương. C. Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương. D. Đại Tây Dương – Bắcc Băng Dương. Câu 3. Quốc gia có hệ thống ng đư đường ống dài nhất trên thế giới là A. Nga. B. Hoa kì. C. Arập Xê út. D. Trung Qu Quốc. Câu 4. Hải cảng lớn nhấtt trên th thế giới (tính đến năm 2002) là A. New York. B. Rotterđam. C. Riôđơ Gianêro. D. Singapore. Câu hỏi thông hiểu Câu 1. Phần lớn các cảng biển nđ đều nằm ở Đại Tây Dương là do A. nối liền n hai trung tâm kinh ttế lớn là Tây Âu và Hoa Kì. B. nối liền n hai trung tâm kinh ttế lớn là Tây Âu và Nhật Bản. C. có bờ biển khúc khuỷu ud dễ dàng xây dựng các cảng biển. D. nối liền n hai trung tâm kinh ttế lớn là Hoa Kì và Nhật Bản. Câu 2: Ngành giao thông đườ ờng biển có khối lượng ng hàng hóa luân chuyển chuy rất lớn là do A. Cự li dài. B. Khối lượ ợng vận chuyển lớn. C. Tinh an toàn cao. D. Tinh cơ đ động cao. Câu 3: Vì sao ngành hàng không có khối kh lượng vận chuyển n hàng hóa nhỏ nh nhất ? A. Tốc độ chậm, thiếu u an toàn. B. Cước phí vận tải rất đắt, trọng ng tải t thấp . C. Không cơ động, ng, chi phí đầu đ tư lớn. D. Cchỉ vận chuyển n đư được chất lỏng. Câu hỏi vận dụng thấp Câu 1. Ở Việt Nam tuyến n đư đường ô tô quan trọng nhất có ý nghĩa ĩa với v cả nước là? A. Tuyến đường ng xuyên Á. B. Đường Hồ Chí Minh. C. Quốc lộ 1. D. Tuyến Tuy đường Đông – Tây. Câu 2: Trên các tuyến đường ng biển bi quốc tế, sản phẩm đượcc chuyên chở ch nhiều nhất là A. Sản phẩm công nghiệệp nặng. B. Các loại nông sản.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 C. Dầu thô và sản phẩm m ccủa dầu mỏ. D. Các loạii hàng tiêu dùng. Câu hỏi vận dụng cao Câu 3. Hậu quả nghiêm trọng ng nh nhất do việc bùng nổ sử dụng ng phương ti tiện ôtô là A. dầu mỏ, khí đốt. B. tai nạn n giao thông. C. ách tắcc giao thông. D. ô nhiễm môi trườ ờng. C. Ho Hoạt động luyện tập (2 phút) 1. Mục tiêu - Học sinh nói được nhừng ng đi điểm cơ bản của các loạii hình giao thông vận v tải. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạ ạy học - Đàm thoại/ học sinh trả lờii theo ho hoạt động cá nhân 3. Phương tiện - không có 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giáo viên hỏi họcc sinh. Ở địa phương em hiện n nay có nh những loại hình vận tải nào, chúng có mạạng lưới phân bố ra sao. Hoạt động kinh tế sẽ trở nên như thế th nào nếu thiếu u đi các phương ti tiện giao thông. n giao thông đ đã gây ra những hậu quả gì cho môi trườ ờng. Các phương tiện - Bước 2: Học sinh trả lờii câu h hỏi - Bước 3: Giáo viên chốt vấấn đề và lồng kĩ năng sống “ý thứcc tham gia giao gi thông” D. Hoạt động nối ối tiếpti hướng dẫn học tự họcc (…..phút) Học bài và xem trướcc bài 38: Th Thực hành: Viết báo cáo ngắn vềề kênh đào Xuyê và kênh Panama - Sưu tầm các tài liệu u có liên quan đ đến 2 kênh đào này
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10
- Giờ sau đem laptop thiết kếế infographic V. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần PPCT:
- Ngày soạn: BÀI 38. THỰC TH HÀNH VIẾT T BÁO CÁO NGẮN NG VỀ KÊNH ĐÀO XUY – Ê VÀ KÊNH ĐÀO PA – NA – MA
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhắc lại được vị trí, năm xây d dựng, nước xây dựng và quản n lý hiện hi nay của kênh đào Suez và Panama. - Trình bày được vai trò củaa hai kênh đào này ngày đối đ vớii ngành giao thông vận tải và kinh tế nói chung. - So sánh quãng đường ng rút ng ngắn cũng như phần trăm rút ngắn chỉ có kênh đào Suez và Panama. - Tìm kiếm và xử lý thông tin, viết báo cáo ngắn về kênh đào Suez và Panama. - 2. Kỹ năng - Tính được quãng đường ng rút ngắn ng cũng như phần trăm rút ngắn n chỉ ch có kênh đào Suez và Panama. - Xác định được vị trí củaa hai kênh đào trên b bản đồ; vị trí của các cảng c biển lớn, các đại dương và các lụ ục địa trên lược đồ. 3. Thái độ - Thán phục trí tuệ của những ng người ngư khi tham gia thiết kế và thi công công trình. - Đồng cảm với những ng công nhân đã đ hy sinh trong quá trình xây dựng. ng. 4. Năng lực hình thành a. Năng lực chung: - Năng lực tự họcc thông qua vi việc nghiên cứu, tìm tòi tài liệu, tri thức - Năng lực giải quyết vấn đềề thông qua việc trao đổi,i, phân tích, đề đ xuất giải pháp với các vấn đề thự ực tiễn - Năng lực ngôn ngữ thông qua vi việc trình bày thông tin, phản n bác, lập luận… - Năng lực tư duy phản biện n thông qua vi việc nghiên cứu, u, đánh giá vấn v đề từ đó nêu lên quan điểm m cá nhân, phản ph bác ý kiến n thông qua các dẫn d chứng khoa học, đáng tin cậậy. b. Năng lực chuyên biệt: Năng llực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ ổ, năng lực sử dụng lược đồ, sơ đồ… II. CHUẨN BỊ CỦA A GIÁO VIÊN VÀ H HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Bản đồ câm thế giới,i, tranh ảnh, Infographic về kênh đào Xuy-ê Xuy và kênh đào Pa-na-ma. 2. Học sinh - Đọc trước bài 38 : Thựcc hành - Tìm một số thông tin về kênh đào Xuy Xuy-ê và kênh đào Pa-na-ma
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 - Máy tính bỏ túi. III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC CĐ ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC C ĐƯỢC ĐƯ HÌNH THÀNH Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cơ bản
Vận nd dụng nâng cao
Tìm hiểu về kênh đào Suez và Panama
- Khái quát về lịch sử củaa kênh đào Xuyê và Panama. - Xác định nh được vị trí trên bản đồ thế giới
Phân tích được những lợi ích và tổn thất do kênh đào mang lại
Xử lí số liệu để tìm ra khoảng cách được rút ngắn khi có kênh đào
Tổng ng hợp h các kiến n thức th để viết hoàn chỉnh ch một báo cáo về v kênh đào Xuyê và Panama
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY Y VÀ H HỌC A. Tình hu huống xuất phát (5 phút) 1. Mục tiêu - Tạo cho học sinh sự hứng ng thú đ để tiếp thu kiến thức của bài học. - Trình bày được đặc điểm m kênh đào Xuy Xuy-ê và kênh đào Pa-na-ma - Tìm ra những nộii dung chưa biết từ đó bổ sung và khắc sâu những ng ki kiến thức của bài học cho HS 2. Phương pháp/ kỹ thuậtt d dạy học - Sử dụng ng phương pháp đàm tho thoại 3. Phương tiện Bản đồ thế giới, các hình ảnh nh liên quan 4. Tiến trình hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV cho HS quan sát một số hình ảnh/ nh/ Video về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pa-na na-ma…. Yêu cầu u HS tìm ra nét khác bi biệt cơ bản nhất giữaa 2 kênh đào này. (https://www.youtube.com/watch?v=Y8Ew7BaJHog https://www.youtube.com/watch?v=Y8Ew7BaJHog) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ ụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong 2 phút Bước 3: Trao đổi thảo luận n và báo cáo k kết quả: HS trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá: Gv quan sát, đánh giá hoạt ho động của HS và dẫn dắắt vào bài.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10
B. Hình thành kiến ki thức mới HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH ĐƯỢC VỊ TRÍ KÊNH XUYÊ, PANAMA VÀ CÁC CẢNG LỚN TRÊN BẢN ĐỒ 1. Mục tiêu - Xác định được vị trí kênh Xuyê, Panama và các cảng c lớn trên bản nđ đồ - Xử lí BSL Trong sách giáo khoa. - Phân tích ảnh hưởng củaa kênh đào đ đối với nền kinh tế thế giớii và Ai C Cập. 2. Phương pháp/ kĩ thuậtt d dạy học - Đàm thoại gợi mở, động ng não, thuy thuyết trình tích cực/ Kỹ thuậtt khai thác các phương tiện trực quan - Hình thức: cá nhân/cặp HS 3. Phương tiện Bản đồ tự nhiên thế giới,i, hoặc ho bản đồ tự nhiên Châu Phi, hình ảnh nh kênh đào Xuy-ê 4. Tiến trình hoạt động * Bước 1: Chia nhóm (chia lớ ớp thành 4 (8) nhóm) * Bước 2: Giáo viên giao phiếu phi học tập (Phần phụ lục), c), giao nhiệm nhi vụ cho học sinh. - Ghi số 1 vào nước Ai Cập, số ố 2 vào nước Panama - Ghi kí hiệu định vị vào vị trí kênh đào Xuyê và Panama - Ghi tên các đạii dương trên th thế giới - Tìm vị trí các cảng lớn n trên thế th giới KÍ HIỆU
CẢNG
QUỐC C GIA
A
Odessa
Ukraina
B
Mumbai
Ấn Độ
C
Minaal ahmadi
Kuwait
D
Genova
Italia
E
Baltimore
Hoa Kỳ
F
Rotterdam
Hà Lan
G
Balikpapan
Indonesia
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10
* Bước 3: Hs thực hiện thựcc hi hiện nhiệm vụ theo nhóm. * Bước 4: Giáo viên công bố kết k quả, cho các nhóm kiểm m tra chéo và chu chuẩn kiến thức. HOẠT ĐỘNG NG 2: TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG RÚT NGẮN. 1. Mục tiêu - Nối các tuyến đường ng hàng hải h quốc tế bằng con đường đi vòng òng qua Châu Phi và trực tiếp đi qua Suez - Tính được quãng đường ng rút ng ngắn. - Rút ra được các lợi ích củaa vi việc xây dựng các kênh đào 2. Phương pháp/ kĩ thuậtt d dạy học - Đàm thoại gợi mở, động ng não, thuy thuyết trình tích cực/ Kỹ thuậtt khai thác các phương tiện trực quan - Hình thức: Nhóm 3. Phương tiện - Phương tiện trực quan: lượcc đ đồ câm, phiếu học tập, bút chì, bút đỏ ỏ, máy tính. 4. Tiến trình hoạt động Bước 1: giáo viên giao tiếp p nhi nhiệm vụ cho học sinh như sau 1. Dùng bút chì vẽ tuyến n đường đư đi vòng qua Châu Phi 2. Dùng bút đỏ vẽ tuyến n qua kênh đào Suez 3. Tính số hải lí đượcc rút ng ngắn 4. Tính số % quãng đường ng rút ngắn ng + Quãng đường rút ngắn n = Kho Khoảng cách Vòng châu Phi/Nam Mĩ - Khoảng Kho cách qua Xuy-ê/Panama đơn vị: hảải lí) + % quãng đường rút ngắn n = Quãng đường rút ngắn / khoảng ng cách vòng châu Phi/Nam Mĩ ) * 100% (đơn vịị: %) Bước 2: học sinh tiếp p nhận nh và phân chia công việc để cùng th thực hiện trong nhóm. Bước 3: học sinh dán sản n phẩm ph của mình trên bảng, ng, so sánh và nhận xét với các nhóm còn lạại. Bước 4: Giáo viên chỉnh sử ửa với những sản phẩm m chưa trên xác; tuyên dương các nhóm hoàn thành
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 tốt.
Quãng đường vận n chuyển chuy được rút ngắn n khi qua kênh Xuyê Tuyến
Khoảng cách ( hải lí)
Quãng đường đư đượcc rút ngắn ng
Qua Xuyê
Vòng qua Châu Phi
Hải lí
%
Ô-đet-xa – Mum – bai ( Bom – bay)
4198
11818
7620
64,5
Mi-na al A-hma-đi – Giê-noa noa
4705
11069
6364
57,5
Mi-na al A-hma-đi – Rôt-tec tecđam
5560
11932
6372
53,4
Mi-na al A-hma-đi – Ban-ti--mo
8681
12039
3358
27,9
Ba-lik-pa-pan - Rôt-tec-đam đam
9303
12081
2778
23,0
HOẠT ĐỘNG 3: TÓM TẮT T LỢI ÍCH KHI CÓ KÊNH ĐÀO SUEZ, PANAMA (G (GẠCH Ý, NGẮN GỌN) 1. Mục tiêu - Rút ra được các lợi ích củaa vi việc xây dựng các kênh đào - Học sinh biếtt các thông tin cơ b bản của các kênh đào 2. Phương pháp/ kĩ thuậtt d dạy học - Đàm thoại gợi mở, động ng não, thuy thuyết trình tích cực/ Kỹ thuật khai thác các phương tiện trực quan - Hình thức: Nhóm 3. Phương tiện - Phương tiện trực quan: Phiếếu học tập, sách giáo khoa 4. Tiến trình hoạt động * Bước 1: Gv chia lớp p thành 8 nhóm và giao nhi nhiệm * Bước 2: Thảo luận và điền n vào phiếu phi học tập các thông tin còn thi thiếu
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 NHÓM CHẴN Dựa a vào thông tin trên Infographic, đi điền vào phần thông tin còn thiếu u bên dưới. dư - Kênh đào Xuy-ê nằm ở …………… Châu Phi (Thuộc Ai Cập) nối liền n giữa gi biển …………… và …………… - Năm khởii công …………… và đưa vào ssử dụng năm …………… - Chiều dài : …………… km , chiều chi rộng: …………… - Trọng tải tàu qua: …………… - Thờii gian qua kênh : …………… - Nước quản lí : Trước kia từ ừ 11/1869 đến 6/1956 thuộcc ……………, từ t 6/1956 đến nay thuộc Ai Cập. - Không cần …………… (Cho Hs xem clip Âu tàu và gi giải thích tại sao với Panama cần phảii có tại t link: * Bước 3: Hs trình bày * Bước 4: Giáo viên kiểm m tra và chu chuẩn kiến thức. KÊNH ĐÀO SUEZ (https://tinyurl.com/yxr9zhms https://tinyurl.com/yxr9zhms ) NHÓM LẺ Dựa a vào thông tin trên Infographic, đi điền vào phần thông tin còn thiếu u bên dưới. dư - Kênh đào Panama thuộcc đ đất nước …………… Cắt ngang eo đấtt Panama ; nối …………… và …………… 2/ Vài nét về lịch sử kênh đào Panama - Khởi công: năm …………… - Hoàn thành: …………… - Chiều dài: ……………km, chiềều rộng: ……………km. - Trọng tải tàu có thể qua: ……………nghìn ttấn đến …………… nghìn tấn. - Thờii gian qua kênh: …………… - Kênh phải xây dựng ng …………… - Hoa Kì kiểm soát kênh từ năm …………… - ……………kênh được trao trảả hoàn toàn cho nhân dân Panama.
ĐỐI VỚI THẾ GI GIỚI
ĐỐI VỚII AI CẬP C
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 - Kênh Xuy – ê là con đường ng ngắn nhất nối Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương - Nối liền n hai khu công nghi nghiệp ở Tây Âu với khu vựcc Đông Nam Á và Nam Á giàu tài nguyên. - Giảm được chi phí vận tải hạ được giá thành sản phẩm - Vận chuyển n hàng hóa nhanh, an toàn, tránh được thiên tai.
- Đem lại nguồn n thu llớn cho Ai Cập thông qua thuếế quan,... - Giao lưu buôn bán trên th thế giới
KÊNH ĐÀO PANAMA ĐỐI VỚI THẾ GI GIỚI
Ý NGHĨA VIỆC C HOA KÌ TRAO TRẢ KÊNH PA NA NAMA
- Kênh Pa-na-ma là con đườ ờng ngắn nhất nối Thái Bình Dương và Đạii Tây Dương - Giúp cho kinh tế bờ đông tây của c khu vực Mĩ La-tinh, Hoa Kì xích lại gần n nhau hơn. - Rút ngắn được khoảng ng cách gi giữa Hoa Kì với các nước vùng châu Á - Thái Bình Dương D - Giao lưu kinh tế được dễ dàng; mở rộng thị trường, giảm chi phí vận tải,i, gi giảm giá thành sản phẩm, an toàn cho ngườii và hàng hoá.
- Đem lại nguồn n thu lớn l từ thuế hảii quan khi qua kênh đào cho Panama. - Khẳng định nh quy quyền làm chủ của đất nướcc Panama.
C. Luyệện tập và nâng cao (5 phút) 1. Mục tiêu - Củng cố nội dung bài học 2. Phương pháp dạy học - Học sinh làm việcc cá nhân, hình th thức làm trắc nghiệm, m, chơi trò tr chơi “RUNG CHUÔNG VÀNG” 3. Phương tiện - Máy chiếu câu hỏi TN - HS: bảng trả lời A, B, C, D 4. Tiến trình hoạt động Bước 1. Chọn n MC và 2 thư kí, quy đ định luật chơi. Bước 2. Chơi trò chơi
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 CÂU HỎI Câu 1: Kênh nào sau đây nốii li liền Địa Trung Hải và Biển Đỏ? A. Kênh Xuy-ê. B. Kênh Pa-na-ma. C. Kênh Ki-en. D. Kênh Xtốc-khôm. Câu 2. Hiện tạii kênh đào Xuy – Ê thuộc chủ quyền của quốcc gia nào sau đây? A. Pháp. B. Ai Cập. C. Panama. D. Ả rập Xê Út. Câu 3. Kênh đào Panama trướ ớc đây thuộc chủ quyền của A. Pháp. B. Ai Cập. C. Panama. D. Hoa Kì. Câu 4: Khi kênh đào Xuy-ê bịị đóng cửa các nước bị tổn thất lớn nhấtt là A. Các nước Mĩ la tinh. B. Hoa Kì. C. A-rập Xê-út. D. Các nước ven Địa Trung ung Hải H Và Biển Đen. Câu 5: Tạii sao tàu qua kênh Xuy Xuy-ê không cần âu tàu như ở kênh Pa-na-ma ? A. Do kênh đượcc đào sâu, rộng r hơn. B. Do các tàu được đầu u tư k kĩ thuật tốt hơn. C. Do mực nước biển ở Địa Trung Hải và vịnh Xuy-ê gần n như b bằng nhau. D. Do mực nước biển ở Địa Trung Hải và vịnh Xuy-ê chênh lệch ch nhau Câu 6: Kênh đào Xuy-êê có vai trò quan tr trọng đối với việc vận chuyển n hàng hóa nào sau đây từ các nướcc Trung Đông đ đến các nền kinh tế phát triển n? A. Lương thực, thựcc phẩm. ph B. Hàng tiêu dùng. C. Máy móc công nghiệp. p. D. Dầu mỏ. Câu 7: Dựa vào bản đồ tự nhiên thế th giới cho biết, Kênh đào Pa-na-ma ma nối n liền A. Địa Trung Hải và Biểển Đỏ. B. Địa Trung Hải và Ấn Độ Dương. C. Đại Tây Dương và Địịa Trung Hải. D. Thái Bình Dương và Đạii Tây Dương. D. Vận dụng ng và mở m rộng (3 phút) Cho tìm hiểu ở nhà 1. Mục tiêu (Kiến thức, kĩĩ năng…) Xác định các cảng biển n và các tuy tuyến đường rút ngắn n khi đi qua kênh Panama 2. Chuẩn bị: GV chuẩn bị vấn n đề đ 3. Tiến trình hoạt động Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho học h sinh như sau 1. Dùng bút chì vẽ tuyến n đường đư đi vòng qua Nam Mĩ 2. Dùng bút đỏ vẽ tuyến n qua kênh đào Panama
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 3. Tính số hải lí đượcc rút ng ngắn 4. Tính số % quãng đường ng rút ngắn ng + Quãng đường rút ngắn n = Kho Khoảng cách Vòng Nam Mĩ - Khoảng ng cách qua Panama đơn vị: hải lí) + % quãng đường rút ngắn n = Quãng đường rút ngắn / khoảng ng cách vòng Nam Mĩ ) * 100% (đơn vị: %) n để đ làm việc ở nhà Bước 2: học sinh tiếp nhận E. Phụ lục
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10
Tuần ……… - Ngày soạn:: ……………………… PPCT: Tiết …………………… Bài 40. Đ ĐỊA LÍ NGÀNH THƯƠNG MẠI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phân tích đặc điểm và cơ chếế hoạt động của thị trường. - Đánh giá được vai trò củaa ngành thương m mại đối với kinh tế và đờii sống s nhân dân. - Trình bày được khái niệm m cán cân xu xuất nhập khẩu. - Trình bày được đặc điểm m của c thị trường TG, một số xu hướng ng trong hoạt ho động của thị trường hiện n nay. - Mô tả một số nét về vai trò ccủa các tổ chức thương mại TG. - Kể tên các cường quốcc thương mại, m các đồng tiền có ảnh hưởng lớ ớn đến nền kinh tế thế giới. 2. Kĩ năng - Phân tích các hình ảnh, bản n đồ, đ biểu đồ trong bài học. - Xử lí, so sánh các số liệu u SGK vvới số liệu hiện tại,i, tính toán các vấn v đề liên quan đến xuất nhập khẩu u trong gi giới hạn bài học.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 3. Thái độ - Hình thành kiến thức về qui lu luật hoạt động của thị trường, hiểu u và áp dụng d trong đời sống nếu có thể. - Định hướng ng tiêu dùng cho gia đình đ và người thân. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lựcc ttự học, năng lực giải quyết vấn đề,, năng lực l sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tư duy tổng hợp p theo lãnh th thổ. + Năng lực sử dụng bản đồ + Năng lực sử dụng số liệu u th thống kê + Phân tích bảng số liệu về kinh ttế xã hội của các nước + Năng lực sử dụng tranh ảnh nh đ địa lý, video clip. II. CHUẨN BỊ CỦA A GIÁO VIÊN VÀ H HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên −Các sơ đồ trong SGK (phóng to). −Sơ đồ tỉ trọng ng buôn bán hàng hoá gi giữaa các vùng và bên trong các vùng năm 2001 (phóng to). −Sơ đồ đơn giản về hoạt động ng ccủa thị trường. −Thông tin phản hồi trò chơi ơi kh khởi động. 2. Chuẩn bị của học sinh - SGK, máy tính cá nhân. o có liên quan đến đ bài học. - Tài liệu tham khảo III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC C ĐỘ Đ NHẬN THỨC VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠ ẠT Vậ ận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp cao - Các khái niệm về thị - Đặc điểm của - Phân tích biểu - Liên hệ h tình trường, thương mại, thị th trường đồ, các bảng số hình ngo ngoại cán cân thương mại. qui luật lu cung liệu. thương trong - Vai trò của thương cầầu. - Tính cán cân nướ ớc, các vấn mại - Cán cân thương mại đề liên quan. - Các cường quốc, tổ thương m mại. xuất siêu, nhập chức về thương mại siêu. trên thế giới.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌ ỌC C.
Tình huống xuất phát (5 phút)
1. Mục tiêu: - Tạo hứng khởi cho bài học, c, phát tri triển năng lực giao tiếp, thống ng kê và ghi nh nhớ của học sinh. - Kiểm tra kiến thức của họcc sinh. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạ ạy học: - Trò chơi “Nhà buôn thông thái” 3. Phương tiện: phấn, bảng, ng, giấy gi nháp, phiếu học tập. 4. Tiến trình hoạt động: - Bước 1: GV phân nhóm 4 HS, giao mỗi m nhóm 1 phiếu học tập, họ ọc sinh thực hiện nội dung yêu cầu và đốii chiếu chi kết quả lên bảng. - Bước 2: HS thực hiện nhiệm m vụ v theo nhóm: Mỗi nhóm có thờii gian 3 phút đ để hoàn thành phiếu và ghi kếtt quả qu lên bảng. Câu 1: Trong các hiện vật ật đđược nêu bên dưới, vật nào đã từng được ợc sử s dụng như TIỀN để trao đổi hàng àng hóa trong lịch l sử phát triển của thương mại? (gạch ạch cchân phương án được chọn). - Lông chim; Vỏ sò; Đáá quí; Vàng; Bạc; B Đồng; Muối; Gạo; Đường; ng; Da thú; Đá; Nắp chai; Cây trồng; Vậtt nuôi; Quầ Quần áo; Hồ tiêu; Cà phê; Cao su. Câu 2: Tiền giấy xuất hiện ện đầ đầu tiên ở quốc gia nào? Đáp án: ................................................................................................................. Câu 3: Giải bài toán sau: 10 cái vỏ sò sẽ đổi đượcc 1 cái áo; 10 cái áo đổi được 5 đấu gạo; 50 đấu gạo g đổi được 1 con bò. Hỏi cần bao nhiêu vỏỏ sò để đổi được 1 con bò? Đáp áp án: ...................................................................................................................... .....................................................................................................................
- Bước 3: GV tổng kết, nhận n xét và chấm ch điểm phong danh hiệu u vào bài (nói sơ lược về lịch sử ra đờ ời của vật ngang giá; các hình thứcc trao đ đổi hàng hóa)
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10
THÔNG TIN PHẢN HỒI Câu 1: Trong các hiện vật ật được đ nêu bên dưới, vật nào đã từng được ợc sử dụng như TIỀN để trao đổi hàng àng hóa trong lịch l sử phát triển của thương mại? (gạch ạch chân phương ph án được chọn). - Lông chim; Vỏ sò; Đáá quí; Vàng; Bạc; B Đồng; Da thú; Nắp chai Câu 2: Tiền giấy xuất hiện ện đầ đầu tiên ở quốc gia nào? Đáp án: Trung Quốc Câu 3: Giải bài toán sau: 10 cái vỏ sò sẽ đổi đượcc 1 cái áo; 10 cái áo đổi được 5 đấu gạo; 50 đấu gạo gạ đổi được 1 con bò. Hỏi cần bao nhiêu vỏỏ sò s để đổi được 1 con bò? Đáp án:
B. Hình thành kiến ki thức mới HOẠT ĐỘNG NG 1: TÌM HI HIỂU VỀ THỊ TRƯỜNG NG (10 phút) 1. Mục tiêu: - Trình bày được một số khái ni niệm về thị trường. - Hiểu được qui luật cung – cầầu. 2. Phương pháp: - Liệt kê, phân tích, làm việcc cá nhân. 3. Phương tiện: - Sơ đồ đơn giản về hoạt động ng của thị trường. - Phiếu học tập. 4. Tiến trình hoạt động: Các bước thực hiện: - Bước 1: GV yêu cầu họcc sinh:
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 + Quan sát sơ đồ hoạt động củ ủa thị trường – tự rút ra khái niệm thị trường. trư
+ Kể tên một số hàng hoá đượ ợc bày bán ở một hàng tạp hoá gần n nhà nêu khái niệm hàng hoá. + Trả lời câu hỏi: ❖ Vật ngang giá là gì? T Tại sao không dùng hàng hoá để trao đổ ổi với nhau mà dùng Tiền? n? Khi chưa có ti tiền, con người sử dụng những gì làm vậật ngang giá (trò chơi khởi động)? ❖ Qui luật cung cầu u là gì? - Bước 2: HS hoàn thành bảng ng (PHT) ; nêu ví d dụ thực tế cho từng ng trường trư hợp (cung > cầu ; cung < cầu; u; cung = cầu) c Quan hệ Hàng hóa Giá cả Người Ngư bị Người cung - cầu được lợi thiệt Cung Cầu Cung Cầu Cung Cầu
>
Dư thừa
Rẻ
<
Thiếu
Đắt
=
Đủ
Hợp lí
Người tiêu dùng Người SX
Ngư SX Người
Người tiêu Ngư dùng Cả 2 cùng có lợi l
(Chữ màu đỏ là phần họcc sinh ccần phải làm, GV kẻ bảng không có nộ ội dung này lên bảng, gọi 4 HS lên điền n vào). - Bước 3: GV chốt kiến thứcc và giảng gi giải cho mỗi nội dung, hướng ng d dẫn ghi bài, có thể cho HS xem infographic v về tiền tệ (phụ lục). NỘI DUNG I. Thị trường ● Một số khái niệm 1. Thị trường: Là nơi gặp p gỡ g giữa người mua và người bán. 2. Hàng hóa: Là vật đượcc đem ra mua, bán trên thị trường. 3. Vật ngang giá: Là thướcc đo giá tr trị của hàng hoá. Vậtt ngang giá hiện hi đại là
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 tiền. ● Hoạt động: thị trường ng ho hoạt động theo quy luật cung cầu. (Ph (Phụ lục – phiếu học tập) HOẠT ĐỘNG NG 2: Tìm hi hiểu về NGÀNH THƯƠNG MẠII (15 phút) 1. Mục tiêu: - Trình bày được một số khái ni niệm về thương mại. - Đánh giá được vai trò củaa thương mại m - Nắm được các công thứcc tính trong ho hoạt động ngoại thương, vềề xuất siêu, nhập p siêu, cán cân thương m mại tính được các dữ liệu u liên quan trong công thức. 2. Phương pháp: - Liệt kê, phân tích, làm việcc theo nhóm 3. Phương tiện: SGK, phiếu u học h tập (in trên giấy A3). 4. Tiến trình hoạt động: - Bước 1: GV chia lớp p thành các nhóm nhỏ, nh phát phiếu HT, HS dự ựa vào sách giáo khoa, vốn hiểu biết thảo o lu luận theo gợi ý: - Trình bày vai trò ngành thương ương m mại. - Phân loại thương mại: + Ngành nội thương có vai trò ò gì? T Tại sao sự phát triển của ngành nộ ội thương sẽ thúc đẩy sự phân công lao động ng theo lãnh th thổ giữa các vùng? + Ngành ngoạii thương có vai tr trò gì? - Hoạt động nhập khẩu và xuấ ất khẩu có mối quan hệ vớii nhau như th thế nào? Tại sao nói thông qua việc đẩyy mạnh m hoạt động xuất nhập khẩu, nền n kinh tế t trong nước sẽ có động lực mạnh mẽẽ để phát triển? - Bước 2: HS các nhóm hoàn thành phi phiếu học tập trong thờii gian 7 phút. - Bước 3: GV chỉ định đại diệện 1 nhóm trình bày, các nhóm còn lạii nhận nh xét, bổ sung kiến thức. - Bước 4: GV đưa thông tin ph phản hồi, chốt kiến thức, hướng dẫn n ghi bài. NỘI DUNG Thông tin phản hồi
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 Phiếu học tập Điền nộii dung còn thiếu thi vào chỗ trống: 1. Vai trò của thương mại: i: ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………. 2. Phân loại thương mại: i: gồm …… nhóm ngành: - Ngành nộii thương:………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… - Ngành ngoạii thương:………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 3. Hoạt động ngoạii thương/xu thương/xuất – nhập khẩu: a. Cán cân xuất nhập khẩu: u: + Khái niệm: Là ………………………… giữa giá trị hàng xuất khẩu u và giá tr trị hàng nhập khẩu. CCTM = + Công thức tính:
X: giá trị xuất khẩu. N: giá tr trị nhập khẩu. + Đặc điểm:: -Xuất khẩu > nhập khẩu: -Xuất khẩu < nhập khẩu: -Xuất khẩu = nhập khẩu: (cân bằng) b. Cơ cấu xuất nhập khẩu: + Khái niệm: ………………………….. giữa giá trị xuất hay giá trị nhập p khẩu kh so với tổng giá trị xuất nhập khẩu. + Công thức: %X = %N =
+ Đặc điểm: -Xuất > 50%: -Nhập > 50%:
hoặcc %N = 100% ……………
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 -Xuất = Nhập = 50%: c. Cơ cấu hàng hóa xuất nhậập khẩu: + Các nước đang phát triển: n: -Xuất: -Nhập: + Các nước phát triển: ………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiể ểu ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ Ế GIỚI (8 phút) 1. Mục tiêu: - Nêu được các đặc điểm củaa th thị trường thế giới hiện nay. - Kể tên các cường quốcc thương mại, m các đồng tiền có ảnh hưởng lớ ớn đến nền kinh tế thế giới. 2. Phương pháp: - Làm việc cá nhân k luận - Phân tích biểu đồ, bản đồ kết - Tìm kiếm thông tin từ internet 3. Phương tiện: - Hình ảnh về tiền tệ. - Hình 40 phóng to - Bảng 40.1 (số liệu mới). Bảng số liệu về giá trị xuất, t, nh nhập khẩu hàng hoá của 10 nướcc có tổng t giá trị xuất, nhập khẩu đứ ứng đầu thế giớii năm 2015 (trang 156) (Đơn vvị: tỉ USD) T Tống giá trị Nh Cán cân Xuất STT Nước xu xuất nhập ập xuất xu nhập khẩu khẩu khẩu khẩu Trung Quốc 224 1 (gồm cả Hồng 5027 2786 545 1 Kông) 230 2 Hoa Kì 3813 1505 -803 8 105 3 CHLB Đức 2379 1329 279 0 4 Nhật Bản 1273 625 648 -23 5 Anh 1086 460 626 -166 6 Pháp 1079 506 573 -67
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 7 8 9 1 0
Hà Lan Hàn Quốc I-ta-li-a
1073 963 868
567 527 459
506 436 409
61 91 50
Ca-na-đa
844
408
436
-28
4. Tiến trình hoạt động: - Bước 1: GV yêu cầu dựaa vào SGK và kiến ki thức bản thân, trả lờii nhanh các câu hỏi bên dưới: - Bước 2: HS vừa trả lờii các câu h hỏi vừa ghi bài, GV gợi ý cho họcc sinh làm việc, vi tổng kết kiến thức, hướng dẫn n ghi bài. ❖ Xu thế chung trong sự phát tri triển nền kinh tế thế giới hiện n nay là gì? ❖ Khối lượng ng hàng hóa buôn bán trên thị th trường thế giới thay đổ ổi như thế nào theo thời gian? ❖ Dựa vào hình 40: + Nhận xét về tỉ trọng ng buôn bán n nội vùng giữa các nước, khu vự ực. + Nhận xét tỉ trong buôn bán so vvới toàn thế giới của các nước, c, khu vực. v ❖ Dựa vào bảng ng 40.1 (trang 156 SGK Đ Địa lý 10), rút ra nhận n xét về v tình hình xuất nhập khẩu u của c một số nước có nền ngoạii thương phát triển hàng đầu u trên th thế giới năm 2015.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10
❖ Kể tên các ngoại tệ mạnh nh trong h hệ thống tiền tệ thế giới hiện n nay.
NỘI DUNG CHÍNH III. Đặc điểm của thị trường ng th thế giới - Toàn cầu hoá nền kinh tế là xu thế quan trọng nhất. - Khối lượng ng buôn bán trên toàn TG tăng liên ttục trong những ng năm qua. - Châu Âu, châu Á, Bắc Mĩĩ có ttỉ trọng buôn bán trong nộii vùng và trên TG đ đều lớn. - Ba trung tâm buôn bán lớn n nhất nh TG là Hoa Kì, Tây Âu, Nhật Bản. - Hoa Kì, CHLB Đức, Nhật Bảản, Anh, Pháp là các cường quốc về xuấất nhập khẩu => đồng tiền của các nướcc này là ngo ngoại tệ mạnh trong hệ thống tiền n tệ t TG.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 C. Hoạ ạt động luyện tập (5 phút) 1. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức, ghi nhớ bài h học 2. Phương pháp/kĩ thuật dạ ạy học: - Giải bài tập 3. Tiến trình hoạt động: - Bước 1: GV ghi nhanh nộii dung bài tập t lên bảng cho HS làm hoặcc có th thể viết Câu 1: Năm 2017, giá trịị xu xuất khẩu của Hoa Kì là 1250 tỉ USD; giá trị tr nhập khẩu là 2160 tỉ USD. Hãy tính: h: a. Cán cân thương mại của ủa Hoa K Kì. b. Cơ cấu xuất nhập khẩu ẩu củ của Hoa Kì. c. Rút ra nhận xét Câu 2: Năm 2017, giá trịị xu xuất khẩu của Trung Quốc là 2410 tỉỉ USD ; giá tr trị nhập khẩu là 1540 tỉ USD. Hãy ãy tính: a. Cán cân thương mại của ủa Trung Qu Quốc. b. Cơ cấu xuất nhập khẩu ẩu củ của Trung Quốc. c. Rút ra nhận xét sẵn trên giấy A1 rồii dán lên b bảng. - Bước 2: HS làm bài trong vòng 3 phút. - Bước 3: GV gọi 1 số HS mang ttập lên chấm điểm (có thể cho xung phong chấm 10 HS làm nhanh nhất) t) D. Hoạt động nốii tiếp ti - hướng dẫn học tự họcc (2 phút) - Gv hướng dẫn HS về nhà làm bài ttập 3 trang 157 SGK. - Chuẩn bị trước bài 41. V. PHỤ LỤC Phiếu u học h tập của Hoạt động 1 Quan hệ cung - cầu Cung > Cầu
Hàng hóa
Giá cả
Dư thừa
Rẻ
Cung < Cầu
Thiếu
Đắt
Người được lợi Người tiêu dùng Người SX
Người bị Ngư thi thiệt Người Ngư SX Người Ngư tiêu
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10
Cung = Cầu
Đủ
dùng Cả 2 cùng có lợ ợi
Hợp lí
THÔNG TIN PH PHẢN HỒI Hoạt động 2 3. Hoạt động ngoạii thương/xuất thương/xu – nhập khẩu a. Cán cân xuất nhập khẩu: trị hàng xuất khẩu và giá trị hàng nhập nh khẩu. + Khái niệm: Là HIỆU SỐ giữaa giá tr + Công thức tính: CCTM = X - N
X: giá trị xuất khẩu. N: giá trị nhập khẩu. + Đặc điểm:: -Xuất khẩu > nhập khẩu: CÁN CÂN TM DƯƠNG => XUẤT XU SIÊU -Xuất khẩu < nhập khẩu: CÁN CÂN TM ÂM => NHẬP NH SIÊU -Xuất khẩu = nhập khẩu: CÁN CÂN TM CÂN Đ ĐỐI (cân bằng) b. Cơ cấu xuất nhập khẩu: +Khái niệm: TỈ SỐ giữaa giá tr trị xuất hay giá trị nhập khẩu so vớii tổng t giá trị xuất nhập khẩu. + Công thức: X.100 %X = X+N N.100 %N = X+N
+ Đặc điểm: - Xuất > 50%: XUẤT SIÊU - Nhập > 50%: NHẬP SIÊU - Xuất = Nhập = 50%: CƠ CẤU U CÂN BẰNG B
hoặc
%N = 100% - %X
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 c. Cơ cấu hàng hóa xuất nhập p khẩu: kh + Các nước đang phát triển: - Xuất: sản phẩm m công nghi nghiệp nhẹ, nguyên liệu khoáng sản, n, lâm sản, s cây công nghiệp. - Nhập: lương thực – thựcc ph phẩm, máy móc, thiết bị, sản phẩm m công nghiệp nghi chế biến + Các nước phát triển: ngượcc llại.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 Tuần 1 - Ngày soạn:: 01/08/2019 PPCT: Tiết 1 BÀI 41. MÔI TRƯ TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày đượcc các khái ni niệm về môi trường, chức năng và vai trò ò của c MT đến sự phát triển xã hội loài người. - Phân biệt được MT tự nhiên và MT nhân tạo. điểm hoàn cảnh - Chứng minh đượcc quan đi địa lí quyết định là sai lầm. - Phát biểu được khái niệm m tài nguyên thiên nhiên và phân loại đượcc tài nguyên theo nhiều cách. 2. Kỹ năng - Phân tích sơ đồ tài nguyên thiên nhiên, môi trư trường sống củaa con người. ngư 3. Thái độ - Lên án các hành vi phá hoạại MT, làm thất thoát tài nguyên yên thiên nhiên quốc qu gia, làm ảnh hưởng đến n không gian ssống của con người. - Nói “không” với rác thải nhự ựa, HÃY PHÂN LOẠI RÁC
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 - Có quan điểm đúng đắn vềề vai trò của môi trường tự nhiên trong ssự phát triển xã hội loài người: Sự phát tri triển của MT tự nhiên bao giờ cũng ũng diễn di ra chậm hơn sự phát triển củaa xã hội h loài người. Phương thức sản n xu xuất (sức sản
xuất và quan hệ sản xuất) sẽ quyết quy định sự phát triển của xã hộii loài người. ngư https://www.elle.vn/bi-quyet--song/cau-noi-bao-ve-moi-truong 4. Năng lực hình thành a. Năng lực chung: việc nghiên cứu, tìm tòi tài liệu. - Năng lực tự họcc thông qua vi - Năng lực giải quyết vấn đềề thông qua việc trao đổi,i, phân tích, đề đ xuất giải pháp với các vấn đề thực tiễn n - Năng lực ngôn ngữ thông qua vi việc trình bày thông tin, phản bác, lậập luận… - Năng lực tư duy phản biện n thông qua vi việc nghiên cứu, đánh giá vấấn đề từ đó nêu lên quan điểm m cá nhân, ph phản bác ý kiến thông qua các dẫn n chứng ch khoa học, đáng tin cậy. b. Năng lực chuyên biệt: Năng llực tư duy tổng hợp p theo lãnh thổ, th năng lực sử dụng lược đồ, sơ đồ,, khai thác hình ảnh trực quan. II. CHUẨN BỊ CỦA A GIÁO VIÊN VÀ H HỌC SINH 1. Chuẩn bị của a giáo viên - Hình ảnh, video nói về thựcc tr trạng môi trường hiện nay, tuyên truyền truy ý thức BVMT - Phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh - Hình ảnh về thực trạng ng MT hiện hi nay - SGK, dụng cụ học tập.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC CĐ ĐỘ NHẬN THÀNH Nội Thông Nhận biết dung hiểu Môi - Trình bày được - Phân tích trường các khái niệm về sơ đồ tài và tài môi trường, chức nguyên nguyê năng và vai trò thiên n thiên của MT đến sự nhiên, môi nhiên phát triển xã hội trường loài người. sống của - Phát biểu được con người. khái niệm tài nguyên thiên nhiên và phân loại được tài nguyên theo nhiều cách.
THỨC VÀ NĂNG LỰC C ĐƯỢC ĐƯ HÌNH
Vận dụng
Vận nd dụng cao
- Phân biệt được MT tự nhiên và MT nhân tạo. Chứng minh được quan điểm hoàn cảnh địa lí quyết định là sai lầm. - Lấy được ví dụ minh họa cho chức năng của MT.
- Đưa ra 5 gi giải pháp bảo vệ môi trư trường và 5 giảii pháp bảo b vệ tài nguyên thiên nhiên https://www.elle.vn /bi-quyet quyetsong/nhung-viecsong/nhung nho-minh minh-lam-debao-ve-moi moi-truong
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY Y VÀ HỌC H A. Tình huống xuất phát (5 phút) 1. Mục tiêu - Tạo hứng thú học tập - Liên kết nội dung bài họcc m mới 2. Phương pháp dạy học: c: - Trò chơi: Đoán từ - Khai thác hình ảnh trựcc quan 3. Phương tiện - Bộ từ ngữ dùng đoán từ. 4. Tiến trình hoạt động ● Phương án 1: - Bước 1: GV giới thiệu thể lệệ trò chơi đoán từ + Người gợii ý không lặp l từ, tách từ có trong khái niệm + Người đoán từ đoán nhanh chóng trong 5 tiếng ti đếm - Bước 2: Thực hiện trò chơi. ơi. Các ttừ khóa:
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 Môi trường, ô nhiễm, m, tài nguyên thiên nhiên, Trái Đ Đất, t, môi trường trư tự nhiên, môi trường nhân tạ ạo, khoáng sản, năng lượng Mặtt Trời, Tr Nước, Đất, khí hậu - Bước 3: Tổng kết điểm, m, đánh giá, liên hệ h kiến thức mới để vào bài. ● Phương án 2: - Bước 1: Cho HS xem 16 bứcc ảnh về thực trạng ô nhiễm m MT trên TG https://soha.vn/16-buc-anh--ve-thuc-trang-o-nhiem-moi-truong-khien khien-thegioi-giat-minh-20180815124249038.htm 20180815124249038.htm Hoặcc xem video: “con người ngư tàn phá môi trường như thế nào” (Youtube) - Bước 2: Giáo viên giao nhi nhiệm vụ: Think – Pair – Share ● Think: Họcc sinh làm vi việc cá nhân và viết cảm nghĩ củaa mình sau khi xem các hình ảnh đó không quá 50 từ ừ. Thời gian là 2 phút – ghi ra giấyy note ● Pair: Sau đó họcc sinh có 1 phút để đ chia sẻ cặp đôi với nhau. ● Share: Học sinh đượcc mời m chia sẻ. Giáo viên gọi ngẫu u nhiên và m mỗi bạn sẽ nêu 1 cảm nhận n mà không trùng llắp với ý của những bạn n nói trư trước. (2 phút) - Bước 3: Sau khi họcc sinh chia sẻ s cảm nghĩ. Giáo viên liên kếtt vào bài m mới. B. Hình thành ki kiến thức Hoạt động ng 1: Tìm hi hiểu Môi trường (5 phút). 1. Mục tiêu - Trình bày đượcc các khái ni niệm về môi trường, môi trường sống ng của c con người. - Phân biệt được MT tự nhiên và MT nhân tạo. t 2. Phương pháp dạy họcc - Cả lớp/Đọc tích cực 3. Phương tiện - SGK, giấy note - Link tham khảo: https://qcvn.com.vn/moi-truong-la-gi-va-phan-tich https://qcvn.com.vn/moi tich-yeu-tomoi-truong-tu-nhien/ 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV nêu câu hỏi/yêu i/yêu cầu c định hướng HS đọc bài ● Nội dung đọc: phần I. Môi trư trường.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 ● Thời gian đọc: 3 phút ● Câu hỏi định hướng: 1) Môi trường ng xung quanh (Môi trường địa a lí) là gì? 2) Môi trường sống của a con người được hiểu u như thế nào? Nó đượ ợc chia làm mấy loạii môi trường? Lấy ví dụ cho từng loại môi trường ng đó. 3) Nêu sự khác nhau cơ bản của môi trường tự t nhiên và môi trường ng nhân tạo. t - Bước 2: HS làm việcc cá nhân: + Đoán trước khi đọc: Để làm việc vi này, HS cần đọc lướt qua mụcc I để đ tìm ra những gợi ý từ/cụm từ quan tr trọng. + Đọc và đoán nội dung : HS đ đọc mục I và biết liên tưởng tới nhữ ững gì mình đã biết và đoán nộii dung khi đ đọc những từ hay khái niệm m mà các em phải ph tìm ra. + Tìm ý chính: HS tìm ra ý chính của c mục I qua việc tập p trung vào các ý quan trọng theo câu hỏi định hướng. ng. + Gạch chân hoặc viếtt ra gi giấy note các ý chính - Bước 3: HS chia sẻ kếtt qu quả đọc của mình theo nhóm 2, hoặcc 4 và gi giải thích cho nhau thắc mắc (nếu u có), th thống nhất với nhau ý chính của mục I.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 - Bước 4: HS nêu câu hỏi đểể GV giải đáp (nếu có) và GV chốt kiến n thức. th
NỘI DUNG I. Môi trường - Môi trường ng xung quanh hay môi trư trường địaa lí là không gian bao quanh Trái Đất, có quan hệ trực tiếp đến n ssự tồn tại và phát triển của xã hộii loài người. ngư - Môi trường sống củaa con ngư người là tất cả hoàn cảnh bao quanh con người ngư có ảnh hưởng đến sự sống ng phát tri triển của con người. - Môi trường sống củaa con ngư người gồm: ● Môi trường tự nhiên: G Gồm tất cả những gì thuộc về tự nhiên ở xung quanh con người, có mốii quan h hệ trực tiếp hay gián tiếp đến sự sinh trưởng, trư phát triển và tồn tại củaa con người ngư ● Môi trường xã hội: Bao gồm các mối quan hệ xã hội trong sản xuất, trong phân phối, trong giao tiếp. ● Môi trường nhân tạo: Bao gồm các đối tượng lao động ng do con người sản xuất ra và chịu sự chi phối của con người. - Sự khác nhau giữa môi trườ ờng tự nhiên và Đảo
nổi
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 môi trường nhân tạo: ● Môi trường tự nhiên: xu xuất hiện trên bề mặt trái đất không phụ ụ thuộc vào con người, con ngườii tác đ động vào môi trường tự nhiên thay đổi, đ nhưng các thành phần tự nhiên vẫn v phát triển theo quy luật tự nhiên. ● Môi trường nhân tạo: o: là kết k quả lao động của con người,i, ph phụ thuộc vào con người, con ngườii không tác đ động ng vào thì các thành phần ph của môi trường nhân tạo sẽ bị hủy h hoại.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vềề Chức năng của môi trường, ng, vai trò ccủa môi trường đối với sự phát triển xã hội loài ngườii (15 phút) 1. Mục tiêu - Trình bày được chứcc năng và vai trò tr của MT đến sự phát triển n xã hội h loài người. m hoàn cảnh c địa lí quyết định đến sự phát triển tri xã - Chứng minh được quan điểm hội loài người là sai lầm. 2. Phương pháp dạy học: - Thảo luận nhóm/kỹ thuật bểể cá 3. Phương tiện 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV bố trí bể cá và hư hướng dẫn nhiệm vụ: ✔ Một nhóm HS ngồi giữaa lớp l và thảo luận với nhau (Thường lớ ớp đông thì GV chia lớp thành 2 bể cùng làm việc song song theo 2 dãy bàn), còn những HS ở ngoài ngồii xung quanh ở vòng ngoài theo dõi cuộ ộc thảo luận đó. Trong nhóm thảo o lu luận GV để một vị trí không có ngườii ngồi. ng HS tham gia nhóm quan sát có thể th ngồi vào chỗ đó và đóng góp ý ki kiến vào cuộc thảo luận, ví dụ đưa ra một m câu hỏi đối với nhóm thảo luận n hoặc ho phát biểu ý kiến khi cuộc thảảo luận bị chững lại trong nhóm. ✔ Trong quá trình thảoo lu luận, những người quan sát và những ng người ngư thảo luận sẽ thay đổii vai trò với v nhau. ✔ Thờii gian hoàn thành: 10 phút. Câu hỏi:
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 1) Môi trường địa lí có nhữ ững chức năng chủ yếu nào? Tạii sao chúng ta phải ph có biện pháp bảo vệ môi trường? trư 2) Hãy lấy ví dụ chứng ng minh rằng r quan điểm hoàn cảnh địa lí quyếết định là sai lầm. - Bước 2: HS tiến hành thảo o lu luận và có thể thay đổi vai trò vớii nhau. - Bước 3: Kết thúc thảo luận. n. GV chu chuẩn kiến thức. 1. Chức năng - Là không gian sống của a con người. - Là nguồn cung cấp p tài nguyên thiên nhiên. - Là nơi chứa đựng các chấtt ph phế thải do con người tạo ra. 2. Vai trò Môi trường tự nhiên có vai trò rrất quan trọng với xã hộii loài người ngư nhưng không có vai trò quyết định nh đ đến sự phát triển xã hội loài ngườii (vai trò quy quyết định sự phát triển xã hộii là phương th thức sản xuất bao gồm sứcc sản s xuất và quan hệ sản xuất). Hoạt động 3: Tìm hiể ểu về Tài nguyên thiên nhiên. (15 15 phút) 1. Mục tiêu c: 2. Phương pháp dạy học: 3. Phương tiện 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV chia lớp p thành 8 nhóm, m mỗi nhóm 4 – 6 HS và hướng ng dẫn d thảo luận: ● Mỗi HS ngồi vào vị trí như h hình vẽ minh họa ● Tập trung vào câu hỏi ● Viết vào ô mang số củaa HS tr trả lời hoặc ý kiến của HS (về chủ đề...). đ Mỗi cá nhân làm việc độc lậập trong khoảng vài phút.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 ● Kết thúc thờii gian làm việc vi cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận và thố ống nhất các câu trả lời ● Viết những ý kiến n chung của cả nhóm vào ô giữaa tấm khăn trải bàn (giấyy A2) Câu hỏi định hướng: 1) Khái niệm tài nguyên 2) Phân loại tài nguyên - Bước 2: Cá nhân làm việcc đ độc lập trong 3 phút. - Bước 3:: Các thành viên chia sẻ, s thảo luận và thống nhất các câu trảả lời. (3p) - Bước 4: Viết những ý kiến n chung ccủa cả nhóm vào ô giữa tấm m khăn trải tr bàn (giấy A2) (3p) - Bước 5: GV bố thăm 1 nhóm tr trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ ổ sung (nếu có). - Bước 6: GV chốt kiến thức. 1. Khái niệm: Là các thành phần của tự ự nhiên mà ở trình độ nhất định của sự ự phát triển lực lượng sản xuất chúng đượ ợc sử dụng hoặc có thể được sử dụng ng làm phương tiện sản xuất và làm đối tượng ng tiêu dùng. 2. Phân loại: - Theo thuộc tính tự nhiên: đ đất, nước, khí hậu, sinh vật, khoáng sản. n. - Theo công dụng kinh tế:: tài nguyên nông nghi nghiệp, công nghiệp, p, du llịch. - Theo khả năng có thể hao ki kiệt trong quá trình sử dụng củaa con người: ngư ● Tài nguyên không khôi ph phục được: khoáng sản. ● Tài nguyên khôi ph phục được: động thực vật, đất trồng. ● Tài nguyên không b bị hao kiệt: năng lượng mặt trời,i, không khí, nước. nư C. Luyện Luy tập và nâng cao (5 phút) 1. Mục tiêu - Cụ thể hóa và mở rộng nộii dung kiến ki thức khó trong bài. - Phát triển kỹ năng quan sát th thực tế, khả năng biện chứng cho HS 2. Phương pháp dạy học: c: - Hoạt động cá nhân/kỹ thuậtt đ động não
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 3. Phương tiện: không 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV điều phối dẫn n nh nhập vào chủ đề “Tài nguyên thiên nhiên” và xác định rõ các vấn đề HS cần “độ ộng não” 1) Tìm ví dụ chứng ng minh rằ rằng trong lịch sử phát triển của xã hộii loài người, ngư số lượng các loạii tài nguyên đư được bổ sung không ngừng. 2) Chứng minh rằng sự tiếến bộ của khoa học công nghệ có thể giúp con người giải quyếtt tình tr trạng bị đe doạ khan hiếm m tài nguyên khoáng sản. s 3) Chỉ ra những dấu hiệu u của c sự suy thoái tài nguyên đấtt và tài nguyên sinh vật nếu bị khai thác không hợp h lí. - Bước 2: Các thành viên đưa ra những nh ý kiến củaa mình: trong khi thu thập th ý kiến, không đánh giá, nhận n xét. M Mục đích là huy động nhiều u ý kiến ki tiếp nối nhau; - Bước 3: Kết thúc việcc đưa ra ý kiến; - Bước 4: GV đánh giá, lựaa chọn ch những câu trả lời hợp lí ghi nhận cộ ộng điểm.
D. Vận n dụng d và mở rộng (3 phút) - Bước 1:: GV cho HS xem video: https://www.youtube.com/watch?v=Rt_SqBhKTcU Trả lời câu hỏi: Con ngườii tàn phá môi trư trường như thế nào? Có mấy m bài học được đề cập? Nêu 5 giảii pháp BVMT ssống của chúng ta. - Bước 2: GV tác động ng vào ý th thức HS trong bảo về môi trường ng mà hi hiện nay mà giới trẻ đang thực hiện rất tốtt trên thế th giới cũng như ở Việt Nam. HÃY NÓI KHÔNG VỚI V ỐNG HÚT NHỰA, VẬT LIỆU NHỰA A
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 - Bước 3: Hướng dẫn HS về nhà chu chuẩn bị bài 42.
V. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Gợi ý trả lời câu hỏi hoạtt đ động 2 Câu 1: Cần phải có biện n pháp b bảo vệ bởi môi trường quyết định đến ến sự s tồn tại và phát triển của xã hộii loài ngư người. Câu 2: - Lịch sử đã cho thấy quan điểểm đó là sai lầm bởi sự phát triển của môi trư trường bao giờ cũng diễn ra chậm m hơn sự s phát triển của xã hội. Ví dụ khoáng ssản được hình thành cần phải trảii qua th thời gian rất dài, nhưng nhu cầu u sử s dụng của con người lại không chờ đợii điều đi đó. - Trên thế giới, có rất nhiều u quốc qu gia rấtt nghèo tài nguyên nhưng kinh tế t lại rất phát triển, ví dụ như Nhật Bản. n. - Nước ta trước đây thiếu u lương th thực cho người dân, nhưng đến n nay đã đ đảm bảo đủ lương thực trong nướ ớc và trở thành nước xuất khẩu gạo đứ ứng đầu thế giới. Gợi ý trả lời câu hỏi hoạt độ ộng phần C Câu 1: Trong lịch sử con ngư người mới biết đến các loạii tài nguyên như không khí để thở, nước để uống, sinh vậ ật để ăn. Con người ngày càng tiến n hóa hơn và b bắt đầu tìm ra các tài nguyên mớ ới như năng lượng (nấu chín thứcc ăn), khai thác và sử dụng khoáng sản để tiến hành ành lao đ động sản xuất. Ngày nay, ngoài những ng tài nguyên đ đã có, con ngườii còn tìm ra các nguồn ngu tài nguyên mới, đặc biệtt là nguồn ngu năng lượng sạch và hiệu quả. Trong tương lai còn rấ ất nhiều nguồn tài nguyên mới nữa a sẽ s được tìm thấy. Câu 2: - Con người đã sản xuất đượ ợc các loại vật liệu mới thay thế phần n nào đó tài nguyên khoáng sản. - Nhờ tiến bộ khoa học kĩ thuậ ật và công nghệ, con người đã ã khai thác và sử s dụng có hiệu quả các tài nguyên khoáng sản s (từ than đá, ngoài sử dụng ng nhiệt, nhi người ta có thể sản xuất ra vải tổng ng h hợp, thuốc chữa bệnh,...).
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 - Do sự tiến bộ khoa học kĩĩ thuật, thu con người ngày càng phát hiện n và khai thác được nhiều tài nguyên mới (sứ ức nước, sức gió, năng lượng Mặt Trời,...). i,...). Câu 3: - Tài nguyên đất bị thoái hóa, b bạc màu, trơ sỏi đá, hoang mạc hóa. - Tài nguyên sinh vật: t: các loài đ động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng ng ho hoặc biến mất hoàn toàn, các loài giảm m ccả về số lượng lẫn chất lượng.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 Tuần ……… - Ngày soạn:: ……………………… PPCT: Tiết …………………… Bài 42. MÔI TRƯ TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Xác định được tầm quan trọ ọng của việc sử dụng hợp p lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường. - Phân tích, đánh giá đượcc các nguyên nhân, biểu bi hiện và hậu u quả qu của môi trường ở các nhóm nướcc trên thế th giới hiện nay. - Phân tích được mốii quan h hệ giữa môi trường và phát triển n nói chung, ở các nước phát triển n và đang phát tri triển nói riêng. - Trình bày được những ng mâu thuẫn, thu khó khăn mà các nướcc đang phát triển tri phải giải quyết trong mốii quan h hệ giữa môi trường và phát triển. 2. Kĩ năng - Thu thập các thông tin về vấấn đề môi trường của địa phương, củaa đất đ nước. - Đề xuất các giải pháp nhằm m hư hướng đến sự phát triển bền vững 3. Thái độ - Hưởng ứng ng các phong trào b bảo vệ môi trường và sử dụng hợp p lí tài nguyên. - Thực hiện hành động ng chung tay cùng cộng đồng giải quyếtt các vấn v đề môi trường, hạn chế tối đa rác thảải nhựa. - Có thái độ tích cực, chủ động ng trong vi việc bảo vệ, tuyên truyền n giáo dục d BVMT. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lựcc ttự học, năng lực giải quyết vấn đề,, năng lực l sáng tạo, năng lực sử dụng ng ngôn ngữ. ng - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tư duy tổng hợp p theo lãnh th thổ. + Năng lực sử dụng số liệu u th thống kê + Phân tích bảng số liệu về kinh ttế xã hội của các nhóm nước + Năng lực sử dụng tranh ảnh nh đ địa lý, video clip. II. CHUẨN BỊ CỦA A GIÁO VIÊN VÀ H HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Các bài báo, hình ảnh, đoạn n phim ngắn ng về vấn đề môi trường. 2. Chuẩn bị của học sinh - Các tư liệu liên quan đến vấn n đề đ môi trường của thế giới và Việtt Nam. - Dụng cụ học tập cần thiết.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC C ĐỘ Đ NHẬN THỨC VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠ ẠT Nhận biết Thông hi hiểu Vận dụng thấp Vận dụ ụng cao - Hiện trạng - Vấn n đ đề sử - Phân tích các chỉ - Hợp p tác, thực th môi trường ở dụng ng h hợp lí, số về hiện trạng hiện n các hành các nhóm nước, bảo o vvệ tài môi trường ở địa động ng vì môi đặc biệt là nguyên thiên phương, một số trường, ng, vì sự s nhóm nước nhiên là điều đi điểm nổi về môi phát tri triển bền đang phát triển. kiện n đ để phát trường trên thế vững. triển bềền vững. giới. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌ ỌC D. Tình huống hu xuất phát (12 phút) 1. Mục tiêu - Tạo tình huống có vấn đề đểể vào bài. - Nhận thức được tác hại củaa vi việc sử dụng sản phẩm nhựa, nilong. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạ ạy học - Sử dụng phương tiện trựcc quan: video. - Hoạt động cá nhân. 3. Phương tiện - Câu hỏi nhận thứcc sau khi xem video. - Đoạn video: https://www.youtube.com/watch?v=Uy_SqPIubTk
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV dán phiếu u câu h hỏi được in to lên bảng, trình chiếu u cho HS xem đoạn video, yêu cầu u HS theo dõi các vấn v đề đượcc nêu ra trong clip đ để trả lời các câu hỏi: CÂU HỎI H NHẬN THỨC Vì sao sản phẩm m nh nhựa được sử dụng nhiều trong đời sống ng hiện hi nay? Rác thải nhựa hiệện nay được xử lí như thế nào? Có hợp p lý hay không? Tác hại củaa rác th thải nhựa? Vi nhựa là gì? Chúng ta cần phảải làm gì để hạn chế tác hại của rác thảii nhựa? nh - Bước 2: HS thực hiện nhiệm m vụ v cá nhân, viết câu trả lời ra giấy y trong vòng 5 phút. GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi một cách liền mạch, ch, có th thể viết thành 1 báo cáo ngắn về chủ đ đề được xem. - Bước 3: GV cho HS trao đổii ngẫu ng nhiên sản phẩm của mình vớii 1 bạn b bất kỳ trong lớp. HS nhận được phiếếu trả lời của bạn có nhiệm vụ đọc, nhậận xét trong thời gian 3 phút. - Bước 4: HS 1 lần nữa chuyểển phiếu trả lời cho 1 bạn ngẫu u nhiên khác đ để báo cáo, GV chỉ định 2 bạn HS bấất kỳ đứng lên đọc thông tin trong sản n phẩm, ph các HS khác cho ý kiến 2 phiếu u vừa v được đọc GV định hướng kiến n thức th HS chấm điểm phiếu trả lời củaa bạn b rồi trả về cho GV để tổng hợp điểm m GV dẫn dắt vào bài mới. “Môi trường sống ng có vai trò vô cùng quan trọng, tr ng, mang tính quyết quy định sự sống còn không chỉỉ của loài người mà mọi sinh vật tồn n tại t trên trái đất. Hiện nay môi trườ ờng đang bị đe dọa trầm trọng ng vì tình hình th thế giới phát triển n càng lúc càng cao, các nhà máy, công trình, xưởng x ng sản s xuất mỗi ngày thảii ra ngoài môi trường trư rất nhiều khí thải, chất thảải nguy hại, dẫn đến môi trường ng b bị đe dọa ô nhiễm, rác thải từ sinh oạt o của con người đặc biệtt là rác th thải nhựa gây ra rất nhiều vấn đề cho ssự sống của sinh vật nhất là trên biểển – đại dương,…”
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 B. Hình thành kiến ki thức mới HOẠT ĐỘNG NG 1: Phân tích vì sao S SỬ DỤNG HỢP P LÍ TÀI NGUYÊN, BẢO B VỆ MÔI TRƯỜNG NG LÀ ĐI ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN N (10 phút) 1. Mục tiêu - Xác định và phân tích đượcc nguyên nhân cần phải sử dụng hợp p lí tài nguyên, bảo vệ môi trường. cuộc bảo vệ môi trường ng trên toàn - Nhận thức vai trò củaa cá nhân trong công cu cầu. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạ ạy học - Đọc tích cực/đàm thoại gợii mở. m - Hoạt động cá nhân/nhóm. 3. Phương tiện - SGK, kiến thức tích lũy củaa b bản thân. 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV yêu cầu HS đọcc và phân tích m mục 1 trang 161, 162, kếtt h hợp với kiến cá nhân, thực hiện n các nhiệm nhi vụ sau: ❖ Nhiệm vụ 1: HS làm việệc cá nhân - Đọc và xác định tóm tắtt ý chính n nội dung : HS đọcc bài, liên tư tưởng tới những gì mình đã biết để tìm ra nh những cụm từ quan trọng, ng, các ý chính ccủa nội dung theo cách hiểu củ ủa mình. ❖ Nhiệm vụ 2: HS chia sẻẻ kết quả đọc của mình theo nhóm 4 và giải gi thích cho nhau thắc mắc (nếu u có), th thống nhất với nhau ý chính củaa nội n dung đọc. ❖ Nhiệm vụ 3: Các nhóm nêu câu h hỏi thắc mắc để GV giảii đáp (nếu (n có). GV hướng dẫn, gợii ý cho HS trong quá trình chia sẻ s nhóm để hoàn thiện thi nội dung cần phân tích Câu hỏii GV giúp HS tóm tắt t ý chính: 1. Em có chú ý gì khi đọc nộ ội dung mục 1? 2. Theo em, loài ngườii đang ph phải đối mặt với những vấn đề gì về môi trường ? 3. Biểu hiện của tình trạng ng kh khủng hoảng môi trường? 4. Tại sao phải phát triển nb bền vững? Ai có trách nhiệm với việc giả ải quyết các vấn đề môi trường? - Bước 2: HS thực hiện n nhiệm nhi vụ cá nhân trong vòng 5 phút, sau đó chia sẻ, thảo luận n nhóm, đưa ra th thắc mắc cho GV trong vòng 5 phút. - Bước 3: GV tổng hợp, định nh hướng hư kiến thức, hướng dẫn n HS ghi bài.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 NỘI DUNG I. Sử dụng hợp p lí tài nguyên, b bảo vệ môi trường là điều kiện để phát triển - Mâu thuẫn giữa phát triểển nền sản xuất xã hộii ngày càng tăng với v nguồn TNTN có hạn. - Sự tiến bộ trong kinh tế và KH-KT KH môi trường sinh thái bị ô nhiễm nhi và suy thoái nghiêm trọng - Phải sử dụng hợp p lí tài nguyên, b bảo vệ môi trường phát triển bền n vững. v - Việc giải quyết vấn đề môi trường trư cần phải có những nổ lực lớ ớn về chính trị, kinh tế và KH-KT; có sự phối ph hợp, nỗ lực chung của các quốcc gia, ccủa mọi tầng lớp trong xã hội; chấm md dứt chạy đua vũ trang, chấm dứt chiến n tranh…
HOẠT ĐỘNG NG 2: Phân tích v vấn đề môi trường và phát triển ở các nhóm nước (15 phút) 1. Mục tiêu: - Đánh giá trạng môi trường ng ở 2 nhóm nước. - Phân tích nguyên nhân tồ ồn tại nhiều vấn đề môi trường ở các nước nư - Liên hệ tình hình địaa phương. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạ ạy học - Kỹ thuật KIPLING – 5W1H (5W1H vi viết tắt từ các từ sau: What? (Cái gì?), Where? (Ở đâu?), When? (Khi nào?), Why? (T (Tạii sao?), How? (Như th thế nào?), Who? (Ai?)) - Hoạt động nhóm. 3. Phương tiện - Đoạn video: https://www.youtube.com/watch?v=LUmYPDsLY3I - Phiếu học tập. 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV chia lớp p thành 8 nhóm nhỏ, nh yêu cầu từng ng thành viên đọc đ nhanh nội dung SGK, kết hợp p xem đoạn đo video, thảo luận n hoàn thành các câu h hỏi trên phiếu học tập được phát: PHIẾU HỌC TẬP Thảo luận n hoàn thành các câu h hỏi sau: Nội dung phân tích Vấn đề môi trường
Ở các nư nước phát triển
Ở các nướcc đang phát triển
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 đang tồn tại ở các nhóm nước là gì? Vấn đề xảy ra ở đâu nghiêm trọng nhất? Các vấn đề này xảy ra do đâu? Các nước gặp phải khó khăn gì khi giải quyết các vấn đề môi trường? Tại sao vấn đề môi trường ở 2 nhóm nước nư không giống nhau? Làm thế nào để giải quyếtt các vvấn đề này? Ai sẽ tham gia giải quyết vấn n đề? đ Giới hạn thời gian để giảii quy quyết các vấn đề này là khi nào? - Bước 2: Các nhóm thực hiện n nhiệm nhi vụ trong thời gian 10 phút - Bước 3: GV kẻ sẵn nộii dung phiếu phi học tập lên bảng, chỉ định nh các HS lên ghi lại câu trả lời của nhóm, mỗii nhóm sẽ s đảm nhận 1 câu hỏi. - Bước 4: Các nhóm đánh giá các n nội dung được ghi trên bảng, đố ối chiếu với nội dung của nhóm mình để đánh giá, nh nhận xét, đặt câu hỏi phản biệện. - Bước 5: GV đưa thông tin phản ph hồi, HS chuyển n bài cho nhóm khác chấm ch điểm. Nội dung phân tích Ở các nước phát Ở các nướcc đang phát triể ển triển Vấn đề môi trường - Góp ph phần làm thủng - Tập trung nhiềều vấn đề: đang tồn tại ở các tần n ô zôn, hi hiệu ứng Môi trường bị hủ ủy hoại, đất, nhóm nước là gì? nhà kính, mưa axit … nước, c, không khí b bị ô nhiễm - Làm tr trầm trọng nghiêm trọng, ng, tài nguyên thêm vvấn đề môi cạn kiệt, đất trống ng đồi đ trọc trườ ờng ở các nước gia tăng. đang phát triển. Vấn đề xảy ra ở đâu Hoa Kì, EU, Nhật Nh Bản Hầu hết các nước nghiêm trọng nhất? Các vấn đề này xảy ra Sự phát tri triển của kinh do khai thác- chế ch biến tài
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 tế công nghi nghiệp và quá nguyên khoáng ssản; khai trình đô thị hóa. thác nông – lâm không hợp h lý. Các nước gặp phải Không h hợp tác lẫn Thiếu vốn thiếu u công ngh nghệ, khó khăn gì khi giải nhau, đặc đ biệt là Hoa thiếu cán bộ KH--KT, sức ép quyết các vấn đề môi Kỳ dân số và các cuộ ộc xung đột trường? triền miên. Tại sao vấn đề môi trư trường ở 2 nhóm nước không giống ng nhau? - Do trình độ phát triển n kinh tế t và trình độ KH-KT không giống ng nhau. Làm thế nào đ để giải quyết các vấn đề này? - Cần có sự chung tay hợp p tác tri triệt để giữa tất cả các quốcc gia trên toàn thế th giới. Ai sẽ tham gia gi giải quyết vấn đề? - Mọi công dân trên toàn cầu, u, đặc đ biệt là vai trò phát động, ng, tuyên truyền truy của giới lãnh đạo các nước; sự hưởng hư ứng tích cực của tất cả mọii công dân. Giới hạn thờii gian đ để giải quyết các vấn đề này là khi nào? - Mọi lúc, mọi nơi. do đâu?
- Bước 6: GV tóm tắt, chuẩn n xác ki kiến thức và làm rõ mốii quan hệ h giữa sự chậm phát triển, bùng nổ dân số s với sự huỷ hoại môi trường gắ ắn liền với việc giải quyết những vấn n đề đ xã hội - GV làm rõ mối quan hệệ giữa sự tiến bộ của KH-KT với việcc tiết ti kiệm được trong sử dụng ng nguyên, nhiên liệu; li giảm giá nguyên, nhiên liệu, li sự thiệt thòi của các nướcc đang phát tri triển trong xuất khẩu u khoáng sản. s - GV giải thích để HS hiểu u rằng r các vấn đề môi trường ng và tài nguyên ở các nước đang phát triển n không tách rrời với vấn đề phát triển ở các nước TBCN phát triển. - Những báo động về thủ ủng tầng ô zôn, về sự nóng lên của a Trái Đất Đ do các khí thải làm tăng hiệu u ứng nhà kính là những báo động ng về v khủng hoảng môi trường - Hoạt động của con ngườ ời là nguyên nhân chủ yếu gây BĐKH => HS cần nâng cao ý thứcc ccủa bản thân trong việc chống ng ô nhiễm nhi bầu không khí nói riêng và môi trư trường nói chung, biết sử dụng tiếết kiệm tài nguyên trong sinh hoạtt và ssản xuất, hướng tới mụcc tiêu phát triển tri bền vững C. Hoạt động luyện tập - THIẾT THI KẾ KHẨU HIỆU TUYÊN TRUYỀN N (7 phút)
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 1. Mục tiêu - Thiết kế khẩu hiệu u dài không quá 20 tiếng, ti có vần điệu/tính nhạc, c, phản ph ánh nội dung về bảo vệ môi trường. ng. - Phát triển kĩ năng làm việcc nhóm, h hợp tác và ngôn ngữ. - Hình thành thái độ làm việệc trách nhiệm, chuyên nghiệp p và nâng cao nhận nh thức về môi trường 2. Phương pháp/ kĩ thuậtt d dạy học: - Hoạt động ng nhóm (theo nhóm ở hoạt động 2). 3. Phương tiện: Giấy y A4, bút màu 4. Tiến trình hoạt động: Bước 1: GV nêu yêu cầu u và tiêu chí đánh giá - Thiết kế khẩu hiệu u tuyên truyền truy - Có hình ảnh/incon nhằm m tăng hi hiệu ứng - Khẩu hiệu có vần điệu, u, dài không quá 20 ti tiếng - Thiết kế trên 1 mặt giấyy A4 - Nhóm đọc to đồng ng thanh sau khi thuy thuyết trình 30s Bước 2: HS nhận nhiệm vụ thiết thi kế, tập dượt. Bước 3: HS từng ng nhóm lên ho hoặc đứng tại chỗ thuyếtt trình trong 30s nhằm nh giới thiệu thông điệp và đọc đồng ng thanh. Bước 4: GV cho HS biểu quyếết bình chọn khẩu hiệu hay, có ý nghĩa ĩa nhất. nh Bước 5:: GV đánh giá chung, tuyên dương tinh th thần làm việc củaa các nhóm. D. Hoạt động nốii tiếp ti - hướng dẫn học tự họcc (1 phút) D. Hoạt động nốii ti tiếp - hướng dẫn học tự họcc (3 phút) 1. Mục tiêu - Học tập ở nhà. - Chuẩn bị tư liệu, định hướng ng n nội dung cho bài học tiếp theo. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạ ạy học - Tự học 3. Phương tiện - Tập học trên lớp trong họcc kì 2. 4. Tiến trình hoạt động: - GV hướng dẫn HS, dặn n dò vvề nhà xem lại trước các bài nằm m chương tr trình thi để tiết sau vào ôn tập, chuẩn nb bị thi học kỳ 2. V. RÚT KINH NGHIỆM
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP P 10 =====HẾT=====