GIÁO ÁN DẠY TRỰC TUYẾN MÔN NGỮ VĂN 6, SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (BÀI 1-5)

Page 1

GIÁO ÁN DẠY TRỰC TUYẾN MÔN NGỮ VĂN

vectorstock.com/28062412

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

GIÁO ÁN DẠY TRỰC TUYẾN MÔN NGỮ VĂN 6, SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (BÀI 1-5) WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


GIÁO ÁN DẠY TRỰC TUYẾN NGỮ VĂN 6, SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (CHUẨN) Bài 1. TÔI VÀ CÁC BẠN Môn: Ngữ văn 6 Thời gian thực hiện: 16 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Tri thức ngữ văn (truyện, truyện đồng thoại, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật). - Tình bạn cao đẹp được thể hiện qua 3 văn bản đọc. - Từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy), nghĩa của từ ngữ. - Biện pháp tu từ so sánh. 2. Năng lực: - Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật). - Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. - Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy), hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong văn bản. - Viết được bài văn, kể được một trải nghiệm của bản thân, biết viết VB đảm bảo các bước. - Kể được trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân. 3. Phẩm chất: - Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tôn trọng sự khác biệt. II. Thiết bị dạy học và học liệu - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. - Phần mền Google meet 1


2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, phiếu bài tập, HS sử dụng phần mền Google meet. III. Tiến trình dạy học TUẦN 1 TIẾT 1 - 2 – 3 VĂN BẢN 1. BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIỀN (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài) 1. MỤC TIÊU 1.1 Về kiến thức: - Những nét tiêu biểu về nhà văn Tô Hoài. - Người kể chuyện ở ngôi thứ nhất. - Đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ… - Tính chất của truyện đồng thoại được thể hiện trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”. 1.2 Về năng lực: - Xác định được ngôi kể trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”. - Nhận biết được các chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ của các nhân vật Dế Mèn và Dế Choắt. Từ đó hình dung ra đặc điểm của từng nhân vật. - Phân tích được đặc điểm của nhân vật Dế Mèn. - Rút ra bài học về cách ứng xử với bạn bè và cách đối diện với lỗi lầm của bản thân. 1.3 Về phẩm chất: - Nhân ái, khoan hoà, tôn trọng sự khác biệt. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. 2


- Phần mền Google meet 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, phiếu bài tập, HS sử dụng phần mền Google meet. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a) A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) b) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học. Nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh đọc kĩ văn bản sgk. Đọc trang 19 làm bài tập 1,3,4,6,7. Điền vào phiếu bài tập và nhận xét. PHIỂU HỌC TẬP SỐ 1 Thế nào là truyện và thế nào là truyện đồng thoại, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật? PHIỂU HỌC TẬP SỐ 2 1. Trình bày đôi nét về tác giả và tác phẩm? * Tác giả: - Cuộc đời: - Sự nghiệp: * Tác phẩm: - Xuất xứ: - Thể loại: - Ngôi kể: - Nhân vật chính: - Bố cục: PHIỂU HỌC TẬP SỐ 3 Bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn? Hình dáng

Hành động

Suy nghĩ

PHIỂU HỌC TẬP SỐ 4 3

Ngôn ngữ


1. Tìm những chi tiết thể hiện hình dánh, cách sinh hoạt và ngôn ngữ của Dế Choắt? 2. Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì khi tái hiện hình ảnh Dế Choắt? 3. Em có nhận xét gì về nhân vật Dế Choắt? Hình dáng

Cách sinh hoạt

Ngôn ngữ

PHIỂU HỌC TẬP SỐ 5 Dế Mèn đã nói gì khi sang thăm nhà Dế Choắt và khi Dé Choắt nhờ sự giúp đỡ? Những lời nói đó thể hiện thái độ gì của Dế Mèn? PHIỂU HỌC TẬP SỐ 6 Tìm những chi tiết thể hiện hành động của Dế Mèn trước và sau khi trêu chị Cốc?? Hành động của Dế Mèn đã gây ra hậu quả gì? Qua hành động đó, em có nhận xét gì về thái độ của Dế Mèn trước và sau khi trêu chị Cốc, đặc biệt là khi chứng kiến cái chết của Dế Choắt? Theo em Dế Mèn đã rút ra được cho mình bài học gì từ những trải nghiệm trên? Câu văn nào cho em thấy điều đó? Dế Mèn

Trước khi trêu chị Cốc

Sau khi trêu chị Cốc

Hậu quả

Hành động Thái độ Bài học PHIỂU HỌC TẬP SỐ 7 NỘI DUNG

NGHỆ THUẬT

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. 4


PHIỂU HỌC TẬP SỐ 1 - Truyện là tác phẩm văn học kể lại một câu chuyện, có cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian, hoàn cảnh diễn ra các sự việc. - Truyện đồng thoại là truyện viết cho trẻ em, có nhân vật là loài vật hoặc đồ vật được nhân cách hóa (vừa mang đặc tính vốn có của loài vừa mang đặc điểm con người). Cốt truyện: Yếu tố quan trọng, gồm các sự kiện chính được sắp xếp theo một trình tự nhất định. Nhân vật: Đối tượng (con người, thần tiên, ma quỷ, đồ vật,…) được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Người kể chuyện: Nhân vật được tạo ra để kể lại câu chuyện, có thể xuất hiện trực tiếp (ngôi thứ nhất) hoặc không tham gia vào câu chuyện (ngôi thứ ba). Lời người kể chuyện và lời nhân vật - Lời người kể chuyện thuật lại các sự việc trong câu chuyện. - Lời nhân vật là lời nói trực tiếp của nhân vật (đối thoại, độc thoại). PHIẾU HỌC TÂP SỐ 2 1. Tác giả: - Tô Hoài (1920 – 2014) - Tên: Nguyễn Sen - Quê: Hà Nội - Ông viết văn từ trước CMT8/1945 - Có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi - Các tác phẩm chính: “Võ sĩ Bọ Ngựa”, “Dê và Lợn”, “Đôi ri đá”, “Đảo hoang”… 2. Tác phẩm: - Văn bản là truyện đồng thoại nổi tiếng nhất của nhà văn Tô Hoài. - Hệ thống nhân vật là loài vật (nhân vật chính: Dế Mèn). - Sử dụng ngôi thứ nhất (lời kể của Dế Mèn). - Văn bản chia làm 3 phần + P1: Từ đầu …sắp đứng đầu thiên hạ rồi.  Bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn. 5


+ P2: còn lại:  Bài học đường đời đầu tiên. PHIỂU HỌC TẬP SỐ 3

Hình dáng

Hành động

Suy nghĩ

Ngôn ngữ

- chàng dế thanh - đạp phanh phách - Tôi tợn lắm niên cường tráng - vũ lên phành - Tôi cho là tôi giỏi. + càng: mẫm bóng phạch - Tôi tưởng: lầm cử + vuốt: cứng, nhọn - nhai ngoàm ngoạp chỉ ngông cuồng là hoắt - trịnh trọng vuốt tài ba, càng tưởng tôi là tay ghê ghớm, + cánh: dài tận râu có thể sắp đứng đầu chấm đuôi - cà khịa, quát nạt, thiên hạ rồi. một màu nâu bóng đá ghẹo mỡ

- Gọi Dế Choắt là “chú mày”, xưng “anh”. Gọi chị Cốc là “mày” xưng “tao”.

+ đầu: to, rất bướng + răng: đen nhánh + râu: dài, cong PHIỂU HỌC TẬP SỐ 4

Hình dáng - Chạc tuổi: Dế Mèn

Cách sinh hoạt - Ăn xổi, ở thì

Ngôn ngữ - Với Dế Mèn:

- Người: gầy gò, dài lêu ngêu như gã nghiện thuốc phiện.

+ Lúc đầu: gọi “anh” xưng “em”.

- Cánh: ngắn củn … như người cởi trần mặc áo ghi nê. - Đôi càng: bè bè, nặng nề

+ Trước khi mất: gọi “anh” xưng “tôi” và nói: “ở đời….thân”.

- Râu: cụt có một mẩu

- Với chị Cốc: 6


- Mặt mũi: ngẩn ngẩn ngơ ngơ

+ Van lạy + Xưng hô: chị - em.

PHIỂU HỌC TẬP SỐ 5 Thái độ của Dế Mèn với Dế Choắt - Chê bai nhà cửa và lối sống của Dế Choắt. - Từ chối lời đề nghị cần giúp đỡ của Choắt => Khinh bỉ, coi thường Dế Choắt. PHIỂU HỌC TẬP SỐ 6

Dế Mèn

Hành động

Trước khi trêu chị Cốc

Sau khi trêu chị Cốc

- Mắng, coi thường, bắt - Chui tọt vào hang. nạt Choắt. - Núp tận đáy hang, - Cất giọng véo von trêu nằm in thít. chị Cốc. - Mon men bò lên.

Hậu quả Dế Choắt bị chị Cốc mổ cho đến chết

- Chôn Dế Choắt.  Thái độ

Hung hăng, ngạo mạn, Sợ hãi, hèn nhát xấc xược.

Hối hận

- Không nên kiêu căng, coi thường người khác. Bài học

- Không nên xốc nổi để rồi hành động điên rồ. PHIỂU HỌC TẬP SỐ7 NGHỆ THUẬT

3. Ý nghĩa

- Miêu tả loài vật sinh động, nghệ thuật nhân hoá, ngôn ngữ miêu tả chính xác

- Không quá đề cao bản thân rồi rước hoạ. 7


- Xây dựng hình tượng nhân vật gần gũi với trẻ thơ.

- Cần biết lắng nghe, quan tâm, giúp đỡ mọi người xung quanh.

d) Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. - HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những Hs gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 110 phút) * Đọc tóm tắt văn bản và tìm hiểu chung về VB a) Mục tiêu: Học sinh bước đầu nhận biết được thể loại, ngôi kể, nhân vật, lời nhân vật; Nhận biết được những thông tin về tác giả, xuất xứ, bố cục của truyện; Nhận biết được cốt truyện.Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b) Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c) Sản phẩm: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. * Khám phá văn bản: a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết được những nét chung của văn bản (thể loại, ngôi kể, bố cục…) b) Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. 8


c) Sản phẩm: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS tóm tắt VB, giới thiệu về tác giả và thông tin về VB Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của VB. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 GV chốt kiến thức và cho HS ghi ngắn gọn những thông tin về VB * Khám phá văn bản: a. Mục tiêu: Nắm được đặc điểm về hình dáng, tính cách Dế Mèn và bài học đường đời đầu tiên của DM. Thông qua văn bản HS rút ra bài học cho bản thân mình trong việc đối xử với người khác. HS khái quát được đặc sắc về nội và nghệ thuật của VB. b) Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c) Sản phẩm: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d) Tổ chức thực hiện Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho Hs như mục nội dung 1 Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của từng nội dung. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 KNS: Đưa ra tình huống để học sinh có cách ứng xử phù hợp 9


* Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a) Mục tiêu: Giúp HS - Hs viết được đoạn văn kể chuyện bằng lời của nhân vật trong truyện. - Sử dụng ngôi kể thứ nhất. - Lời kể là lời của nhân vật. b) Nội dung: Hs viết đoạn văn Viết đoạn văn khoảng (5-7 câu) kể lại một sự việc trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên bằng lời của một nhân vật do em tự chọn. c) Sản phẩm: Đoạn văn của HS đã hoàn thành vào vở soạn. d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung 3 và yêu cầu một số học sinh trả lời - Hs trả lời và nhận xét, bổ sung cho nhau - GV nhận xét, đánh giá D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 4 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: viết đoạn văn (5 – 7 câu) kể lại một sự việc trong câu chuyện Bài học đường đời đầu tiên bằng lời của nhân vật đó. GV gợi ý có thể lựa chọn lời của nhân vật Dế Mèn hoặc Dế Choắt. Ngôi kể phải phù hợp với sự việc và nhân vật được lựa chọn, thể hiện đúng cách nhìn và giọng kể của người kể chuyện, đảm bảo tính chính xác của các sự kiện. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. * Hướng dẫn về nhà: 10


Hoàn chỉnh viết doạnd văn. Đọc và trả lời câu hỏi phần THTV tr20 * Rút kinh nghiệm:

Tuần 1 Tiết 4 BÀI 1: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực: - Nhận biết được các kiểu cấu tạo của từ tiếng Việt: từ đơn và từ phức (từ ghép, từ láy), chỉ ra được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong câu, đoạn văn; - Nhận biết được nghĩa của từ ngữ, nhận biết và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong văn bản. - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... 2. Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giao tiếp và tạo lập văn bản. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. HS sử dụng chương trình K12 Online và một số phần mềm khác được nhà trường cung cấp. 11


2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, phiếu bài tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a. Mục tiêu: Học sinh bước đầu nhận biết được các kiểu cấu tạo của từ tiếng Việt: từ đơn và từ phức (từ ghép, từ láy), chỉ ra được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong câu, đoạn văn; Nhận biết được nghĩa của từ ngữ, nhận biết và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong văn bản. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b. Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở ghi hoặc phiếu bài tập Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh Đọc kĩ mục nhận biết từ đơn, từ phức sgk. Đọc trang 20 làm bài tập 1,3,4,6. Điền vào phiếu bài tập và nhận xét. PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: ..........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. 1. Từ đơn và từ phức a. Cấu tạo của từ đơn:................................................................................................ ...................................................................................................................................... b: Cấu tạo của từ phức: :..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Bài tập 1: Điền các từ in đậm trong đoạn văn vào ô phù hợp trong bảng sau: Từ đơn

Từ phức Từ ghép

Từ láy

Bài tập 3: Chỉ ra từ láy, giải thích nghĩa và nêu tác dụng Câu

Từ láy

Nghĩa của từ láy

12


A

............................................................................................... ............................................................................................... ...............................................................................................

B

............................................................................................... ............................................................................................... ...............................................................................................

C

............................................................................................... ...............................................................................................

Tác dụng của những từ láy 2. Nghĩa của từ ngữ Bài tập 4: Giải thích nghĩa của các từ sau: - Nghèo: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................................... - Nghèo sức: …………........................................................................................................................ ......................................................................................................................................... - Mưa dầm sùi sụt: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Điệu hát mưa dầm sùi sụt: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 3. Biệp pháp tu từ 13


Bài tập 6: Câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh

Tác dụng

trong văn bản

c. Sản phẩm dự kiến: 1. Từ đơn và từ phức Từ đơn do một tiếng tạo thành, còn từ phức do hai hay nhiều tiếng tạo thành - Từ phức: + Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau. + Từ láy là những từ phức được tạo ra nhờ phép láy âm Từ đơn

Từ phức Từ ghép

Tôi, nghe, người

Bóng mỡ, ưa nhìn,

Từ láy Hủn hoẳn, phành phạch, giòn giã, rung rinh

Bài tập 3: Chỉ ra từ láy và nêu tác dụng Câu

Từ láy

Nghĩa

A

Phanh phách

Chỉ âm thanh phát ra do một vật sắc tác động liên tiếp vào một vật khác. ( tả tiếng vỗ cánh của Dế Mèn)

B

Ngoàm ngoạp

(nhai) nhiều, liên tục, nhanh

C

Dún dẩy

điệu đi nhịp nhàng, ra vẻ kiểu cách. 14


Tác dụng của những từ Làm cho nhân vật Dế Mèn hiện lên cụ thể, sinh động; láy trong những câu văn: nhấn mạnh vẻ đẹp cường tráng, mạnh mẽ, đầy sức sống của tuổi trẻ ở Dế Mèn 2. Nghĩa của từ ngữ Bài tập 4: Giải thích nghĩa của các từ sau: - Nghèo: ở vào tình trạng không có hoặc có rất ít những gì thuộc về yêu cầu tối thiểu của đời sống vật chất (như: Nhà nó rất nghèo. Đất nước còn nghèo). - Nghèo sức: khả năng hoạt động, làm việc hạn chế, sức khoẻ kém hơn những người bình thường. - Mưa dầm sùi sụt: mưa nhỏ, rả rích, kéo dài không dứt. - Điệu hát mưa dầm sùi sụt: điệu hát nhỏ, kéo dài, buồn, ngậm ngùi, thê lương. 3. Biệp pháp tu từ Bài tập 6: Tác dụng

Câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh trong văn bản

Ví dụ: Hai cái răng đen nhánh của tôi So sánh hai cái răng của Dế Mèn khi lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai nhai thức ăn với hai lưỡi liềm máy đang lưỡi liềm máy đang làm việc. làm việc để nhận mạnh Dế Mèn đang tuổi ăn, tuổi lớn, đầy sức sống. Mỏ Cốc như cái rùi sắt, chọc xuyên cả So sánh mỏ của chị Cốc với cái rùi sắt đất. cho thấy sự tức giận, sức mạnh đáng sợ của chị Cốc khi mổ Dế Choắt. Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và Làm cho hình ảnh Dế Choắt hiện lên cụ cao lêu nghêu như một gã nghiện thuốc thể, sinh động với dáng vẻ yếu đuối, phiện. thiếu sức sống; đồng thời thấy được cái nhìn coi thường, lạnh lùng của Dế Mèn về Dế Choắt. 15


d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học( hết hạn vào 22 giờ). - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. - HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những Hs gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 30 phút) Tìm hiểu cấu tạo từ đơn, từ phức, nghĩa từ láy và phép tu từ so sánh. a. Mục tiêu: Nhận biết được kiểu cấu tạo của từ tiếng Việt: từ đơn và từ phức (từ ghép, từ láy), chỉ ra được từ đơn và từ phức; Nhận biết được nghĩa của từ ngữ; nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy trong câu, đoạn văn. Ngoài ra, HS còn nhận biết và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong văn bản. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b. Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho Hs như mục nội dung 1 Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của từng bài. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1

16


* Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu: Học sinh hình dung được về nhân vật DC thông qua VB; phát triển năng lực giải quyết vấn đề b. Nội dung: GV yêu cầu HS Đọc sách gk trang 19 bài tập 7 c. Sản phẩm học tập: Dự kiến sản phẩm bài 7 Hình dung của em về nhân vật Dế Choắt: Dế Choắt là nhân vật có dáng dấp nhỏ bé, yếu ớt nhưng khá am hiểu sự đời, cách đối đãi với mọi người xung quanh. Dù có bị Dế Mèn chê bai, Dế Choắt đáng thương, tội nghiệp cũng chỉ than thở, đành chịu sức mình hèn kém. Dế Choắt đã thiệt mạng một cách oan uổng, trong lúc thoi thóp hơi thở cuối cùng, Dế Choắt cũng không hề trách móc Dế Mèn mà còn đưa ra lời khuyên để Dế Mèn tránh được hậu quả về sau. d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung 3 và yêu cầu một số học sinh trả lời - Hs trả lời và nhận xét, bổ sung cho nhau - GV nhận xét, đánh giá D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 3 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài học; vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn có sử dụng các đơn vị kiến thức đã học. Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học viết đoạn văn GV yêu cầu HS: viết đoạn văn (5 – 7 câu) nêu suy nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn trong VB Bài học đường đời đầu tiên. Chỉ ra từ đơn, từ ghép, từ láy có sử dụng trong đoạn văn ghi vào vở hoặc phiếu bài tập. * GV gợi ý đoạn văn làm ở nhà cần phải đạt những yêu cầu sau: - Về hình thức: Đảm bảo hình thức đoạn văn có câu mở đầu, những câu phát triển đoạn và câu kết đoạn. - Về ND: Nêu được suy nghĩ của mình về nhân vật Dế Mèn, 17


Trong đoạn văn chỉ ra được từ đơn, từ ghép, từ láy. c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập hoặc tập ghi đoạn văn. d. Tổ chức thực hiện: Giống hoạt động 3 phần luyện tập (giao nhiệm vụ nội dung 4) * Hướng dẫn về nhà: Hoàn thành đoạn văn Đọc VB ”Nếu cậu muốn có 1 người bạn” (tr20-tr25) và trả lời các câu hỏi tr26 * Rút kinh nghiệm:

Tuần 2 18


TIẾT 5 – 6 VĂN BẢN 2: NẾU CẬU MUỐN CÓ MỘT NGƯỜI BẠN (Trích Hoàng tử bé, Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pê-ri) 1. MỤC TIÊU 1.1. Về kiến thức - Tri thức Ngữ văn. - Đặc điểm nhân vật thể hiện qua ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật trong văn bản. - Tính chất của truyện đồng thoại trong văn bản “Nếu cậu muốn có một người bạn”. 1.2. Về năng lực - Nhận biết được các chi tiết miêu tả lời nói, cảm xúc, suy nghĩ của các nhân vật hoàng tử bé và cáo. - Bước đầu biết phân tích một số chi tiết tiêu biểu để hiểu đặc điểm nhân vật. - Nhận biết được những yếu tố cơ bản làm nên sức hấp dẫn của truyện đồng thoại: Nhân vật con vật, ngôn ngữ đối thoại sinh động, giàu chất tưởng tượng 1.3. Về phẩm chất - Trách nhiệm với bạn bè, với những gì mình gắn bó, yêu thương. 2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. - Phần mền Google meet 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, phiếu bài tập, HS sử dụng phần mền Google meet. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a. Mục tiêu: Giúp học sinh huy động những hiểu biết về tình bạn kết nối vào bài học, tạo tâm thế hào hứng cho học sinh và nhu cầu tìm hiểu văn bản để cảm nhận được tình bạn thể hiện trong tác phẩm. b. Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở ghi hoặc phiếu bài tập 19


Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh đọc kĩ văn bản sgk. Đọc trang 26 làm bài tập 1,3,4,6,7,8. Điền vào phiếu bài tập và nhận xét. PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: ..........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 1. Trình bày đôi nét về tác giả? - Cuộc đời: - Sự nghiệp: 2. Trình bày đôi nét về tác phẩm: - Thể loại: - Ngôi kể: - Nhân vật chính: - Bố cục: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 HTB và cáo gặp gỡ trong hoàn cảnh nào? Hoàng tử bé

Cáo

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Gặp hoàng tử bé, cáo có đề nghị gì? Từ cảm hóa xuất hiện bao nhiêu lần trong đoạn trích? Qua những lời giải thích của cáo, em hiểu cảm hóa nghĩa là gì? Vậy, cáo mong muốn điều gì ở hoàng tử Điều gì ở hoàng tử bé khiến cáo thiết tha mong được kết bạn với cậu? Lời đề nghị của cáo:

20


Từ “Cảm hóa” xuất hiện số lần Cảm hóa là: Mong muốn của cáo với ở hoàng tử bé: Điều gì ở hoàng tử bé khiến cáo thiết tha mong được kết bạn với cậu:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Tìm những chi tiết thể hiện sự thay đổi trong cảm nhận của cáo về bước chân trước và sau khi được cảm hóa? Tìm những chi tiết thể hiện sự thay đổi trong cảm nhận của cáo về đồng lúa mì trước và sau khi được cảm hóa? Tìm những chi tiết thể hiện sự thay đổi trong nhận định của cáo về cuộc sống trước và sau khi được cảm hóa? Cuộc sống của cáo trước khi cảm hóa

Cảm nhận của cáo về bước chân Cảm nhận của cáo về đồng lúa mì Nhận định của cáo về cuộc sống

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 21

Cuộc sống của cáo sau khi cảm hóa


Khi chia tay hoàng tử bé, cáo đã có những cảm xúc gì? Những cảm xúc ấy có khiến cáo hối tiếc về việc kết bạn với hoàng thử bé không? Hoàng tử bé đã nhắc lại những lời nào của cáo để cho nhớ? Nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của một trong những lời nói đó? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 Cáo đã chia sẻ với hoàng tử nhiều bài học về tình bạn. Em thấy bài học nào ý nghĩa, gần gũi với mình? PHIỂU HỌC TẬP SỐ 6 NGHỆ THUẬT

NỘI DUNG

Ý NGHĨA

c. Sản phẩm: HS trả lời được: 1. Tác giả: - Tên tuổi: Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri (1900-1944) - Quê hương: Lyons, nước Pháp. - Vị trí: Là nhà văn lớn người Pháp. - Đề tài sáng tác: Hầu hết các tác phẩm của ông lấy cảm hứng từ những chuyến bay và cuộc sống của người phi công. - Phong cách sáng tác: Ngòi bút của Xanh-tơ E-xu-pe-ri đậm chất trữ tình, trong trẻo, giàu cảm hứng lãng mạn. - Các tác phẩm chính: Hoàng tử bé, Bay đêm, Cõi người ta, Phi công thời chiến… 2. Tác phẩm: - Xuất xứ: Đoạn trích: “Nếu cậu muốn có một người bạn” (chương XXI) của tác phẩm Hoàng tử bé (tên tiếng Pháp: Le Petit Prince). Xuất bản năm 1943. - Ngôi kể: ngôi thứ ba - Thể loại: Truyện đồng thoại. - Nhân vật chính: Hoàng tử bé và Cáo 22


- Bố cục: 3 phần * Từ đầu… mình chưa được cảm hóa: Bối cảnh cuộc gặp gỡ giữa cậu bé và con cáo. * Tiếp theo ...duy nhất trên đời: Cuộc trò chuyện và sự cảm hóa của cậu bé dành cho cáo. * Phần còn lại: Chia tay và những bài học về tình bạn PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Hoàng tử bé

Cáo

+ Đến từ một hành tinh nhỏ bé và kì lạ

+ Bị coi là tinh ranh và gian xảo

+ Tâm trạng: Buồn bã và chán nản

+ Tâm trạng: Cô đơn và buồn chán.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Lời đề nghị của Được hoàng tử cảm hóa. cáo: Từ “Cảm hóa” Từ cảm hóa xuất hiện 15 lần) xuất hiện số lần Cảm hóa là:

Cảm hóa là kết bạn, là gắn kết tình cảm với nhau, làm cho gần gũi nhau hơn.

Mong muốn Cáo mong được kết bạn với hoàng tử bé, mong được quan tâm, của cáo với ở gắn bó, được đón nhận, trân trọng, đánh thức những điều đẹp đẽ, hoàng tử bé: xóa bỏ khoảng cách, định kiến, trở thành bạn bè, thâu hiểu, yêu thương. Điều gì ở hoàng Ấn tượng của cáo về hoàng tử bé: tử bé khiến cáo + Hoàng tử khen: “Bạn dễ thương quá” thiết tha mong được kết bạn -> Hoàng tử lịch sự, thân thiện, không bị giới hạn bởi định kiến với cậu: 23


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Cuộc sống của cáo trước khi cảm hóa Cảm nhận của cáo về bước chân

Những bước chân khách chỉ khiến mình trốn vào lòng đất => Nó sợ hãi và chạy trốn

Cuộc sống của cáo sau khi cảm hóa Bước chân của bạn khác hẳn mọi bước chân khác, sẽ gọi mình ra khỏi hang như tiếng nhạc => Vui thích, chủ động tìm đến.

Cảm nhận của cáo về đồng lúa mì

Nhận định của cáo về cuộc sống

Đồng lúa mì chẳng gợi nhớ gì cho mình cả

Lúa mì vàng óng sẽ làm mình nhớ đên bạn và mình sẽ thích gió trên đồng lúa mì.

=> Không thấy có ích

=> Thân thương, ấm áp

Mình săn gà, con người thì săn Như thể được mặt trời chiếu mình. Mọi con gà đều giống sáng… nhau, mọi con người đều giống nhau PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5

1. Cáo - Cảm xúc: “Mình sẽ khóc mất”. => Buồn nhưng không hối tiếc vì màu lúa mì làm cáo nhớ hoàng tử. - Suy nghĩ: Cuộc sống không buồn tẻ, sợ hãi mà sẽ tốt đẹp hơn và hạnh phúc hơn. 2. Hoàng tử bé - Nhắc lại lời nói của cáo để cho nhớ: + Người ta chỉ thấy rõ với trái tim. Điều cốt lõi vô hình trong mắt trần. + Chính thời gian mà bạn bỏ ra cho bông hoa hồng của bạn đã khiến nông hồng của bạn trở nên quan trọng đến thế

24


+ Bạn có trách nhiệm mãi mãi với những gì bạn cảm hóa. Bạn có trách nhiệm với bông hồng của bạn. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 + Bài học về cách kết bạn: cần thân thiện, kiên nhẫn, dành thời gian để cảm hóa nhau + Ý nghĩa của tình bạn: mang đến niềm vui, hạnh phúc, khiến cuộc sống trở nên phong phú, tươi đẹp + Bài học về cách nhìn nhận, đánh giá, trách nhiệm với bạn bè: biết thấy rõ trái tim, biết quan tấm, lắng nghe, thấu hiểu. sẻ chia, bảo vệ PHIỂU HỌC TẬP SỐ 7 NGHỆ THUẬT

NỘI DUNG

- Kể kết hợp với miêu tả, Kể về cuộc gặp gỡ bắt ngờ biểu cảm giữa hoàng tử bé và một - Xây dựng hình tượng con cáo trên Trái Đất. Cuộc nhân vật phù hợp với gặp gỡ này đã mang đến tâm lí, suy nghĩ của trẻ cho cả hai những món quà quý giá. thơ.

Ý NGHĨA Bài học về cách kết bạn cần kiên nhân và dành thời gian cho nhau; về cách nhìn nhận, đánh giá và trách nhiệm với bạn bè.

- Nghệ thuật nhân hoá đặc sắc.

d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học (hết hạn vào trước ngày học). - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. - HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những Hs gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật.

25


- Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 70 phút) * Đọc tóm tắt văn bản và tìm hiểu chung về VB a. Mục tiêu: Học sinh bước đầu nhận biết được thể loại, ngôi kể, nhân vật, lời nhân vật; Nhận biết được những thông tin về tác giả, xuất xứ, bố cục của truyện; Nhận biết được cốt truyện. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b. Nội dung:Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS tóm tắt VB, giới thiệu về tác giả và thông tin về VB Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của VB. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 GV chốt kiến thức và cho HS ghi ngắn gọn những thông tin về VB * KHÁM PHÁ VĂN BẢN Cuộc gặp gỡ giữa Hoàng tử bé và cáo, kết bạn và cảm hoá, Hoàng tử bé chia tay cáo a. Mục tiêu: Nắm được đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của văn bản.Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b) Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó.

26


c) Sản phẩm: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d) Tổ chức thực hiện Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho Hs như mục nội dung 1 Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của từng nội dung. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 * Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu: Nhận biết được từ láy và hiểu nghĩa của thành ngữ vận dụng để đặt câu; phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, ... b. Nội dung: GV yêu cầu HS Đọc sách gk trang 26 bài tập 8 c. Sản phẩm học tập: Dự kiến sản phẩm bài 8: - Nhân vật cáo là một nhân vật của truyện đồng thoại. - Nguyên nhân: Truyện Hoàng tử bé được viết dành cho thiếu nhi, nhà văn đã mượn hình ảnh loài vật để nhân cách hóa nhưng vẫn không thay đổi bản chất của loài cáo. d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung 3 và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv vào trước buổi học - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. - HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những Hs gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. 27


- GV nhận xét, đánh giá theo yêu cầu cần đạt ở tiết sau D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 3 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) a) Mục tiêu: Giúp HS - Hs viết được đoạn văn kể chuyện bằng lời của nhân vật trong truyện. - Sử dụng ngôi kể thứ nhất. - Lời kể là lời của nhân vật. b) Nội dung: Hs viết đoạn văn * GV gợi ý đoạn văn làm ở nhà cần phải đạt những yêu cầu sau: - Về hình thức: Đảm bảo HT ĐV có câu mở đầu, những câu phát triển đoạn và câu kết đoạn. - Về ND: miêu tả cảm xúc của nhân vật cáo sau khi từ biệt hoàng tử bé. c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập hoặc tập ghi đoạn văn. d. Tổ chức thực hiện: Giống hoạt động 3 phần luyện tập (giao nhiệm vụ nội dung 4) * Hướng dẫn về nhà: Đọc và tóm tắt lại VB. Đọc và trả lời các câu hỏi phần thực hành TV tr26. * Rút kinh nghiệm

Tuần 3 TIẾT 7 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: 28


- HS nhận biết được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt đó, tích cực hoá vốn từ (đặt câu với các từ cho trước); - HS nhận biết và nêu tác dụng của một số biện pháp tu từ đặc sắc trong VB Nếu cậu muốn có một người bạn. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực nhận diện từ Hán Việt, các phép tu từ và tác dụng của chúng. 3. Phẩm chất: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. - Phần mền Google meet 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, phiếu bài tập, HS sử dụng phần mền Google meet. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) Học sinh bước đầu nhận biết được nghĩa của từ ngữ, HS nhận biết được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt đó, tích cực hoá vốn từ (đặt câu với các từ cho trước). Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... - HS nhận biết và nêu tác dụng của một số biện pháp tu từ đặc sắc trong - Viết được đoạn văn cảm nhận HTB có sử dụng từ ghép và từ láy. b. Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở ghi hoặc phiếu bài tập Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh Đọc kĩ mục nhận biết từ đơn, từ phức sgk. Đọc trang 26 làm bài tập 1,3,4,5. Điền vào phiếu bài tập và nhận xét. 29


PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: ..........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. Nghĩa của từ: - Em đã dùng những cách nào để giải nghĩa được các từ trên? Câu 1: Một số từ có yếu tố hóa

Nghĩa

BIỆN PHÁP TU TỪ Câu 3. Câu văn

Tác dụng

Những lời thoại được lặp lại

Tác dụng

Câu 4.

c. Sản phẩm: câu trả lời của HS. Nghĩa của từ: - Để giải nghĩa từ, có thể dựa vào từ điển, nghĩa của từ dựa vào câu văn, đoạn văn mà từ đó xuất hiện, với từ Hán Việt, có thể giải nghĩa từng thành tố cấu tạo nên từ. Câu 1: Một số từ có yếu tố hóa Biến hóa

Nghĩa biến thành cái khác, mang đặc điểm trái ngược với bản chất vốn có. 30


Hiện đại hóa

gán cho loài vật hoặc vật vô tri hình dáng, tính cách hoặc ngôn ngữ của con người.

Công nghiệp hoá

quá trình phát triển, nâng cao tỉ trọng ngành công nghiệp ở một vùng hay một quốc gia

BIỆN PHÁP TU TỪ Câu 3. Câu văn

Tác dụng

Còn bước chân của bạn sẽ gọi so sánh tiếng bước chân của hoàng tử bé với tiếng mình ra khỏi hang, như là tiếng nhạc, một thứ âm thanh du dương, mang cảm xúc, nhạc. gợi ra sự gần gũi, quen thuộc, ấm áp với cáo. Câu 4. Những lời thoại được lặp lại

Tác dụng

vĩnh biệt, điều cốt lõi trong mắt trần, nhấn mạnh nội dung câu nói, vừa tạo nhạc chính thời gian mà bạn bỏ ra cho bông tính và chất thơ cho VB. hồng của bạn, bạn có trách nhiệm với bông hồng của bạn... d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. - HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những Hs gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 30 phút) 31


Nghĩa của từ, biện pháp tu từ, từ ghép và từ láy a. Mục tiêu: HS nhận biết được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt đó, tích cực hoá vốn từ (đặt câu với các từ cho trước). HS nhận biết và nêu tác dụng của một số biện pháp tu từ đặc sắc trong VB Nếu cậu muốn có một người bạn. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b. Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho Hs như mục nội dung 1 Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của từng bài. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 * Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu: hiểu nghĩa được nghĩa của từ và vận dụng để đặt câu; phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, b. Nội dung: GV yêu cầu HS Đọc sách gk trang 26 bài tập 2 sau đó học đặt câu với các từ đã cho c. Sản phẩm học tập: Dự kiến sản phẩm bài 2: Bộ áo này có họa tiết khá đơn điệu. Hùng rất kiên nhẫn khi gặp phải bài toán khó. Điều cốt lõi của văn hóa Việt Nam là những giá trị văn hóa truyền thống. d. Tổ chức thực hiện: 32


- Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung 3 và yêu cầu một số học sinh trả lời - Hs trả lời và nhận xét, bổ sung cho nhau - GV nhận xét, đánh giá D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 3 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: viết đoạn văn (5-7 câu) rình bày cảm nhận của em về nhân vật hoàng tử bé hoặc nhân vật cáo. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 2 từ ghép và 2 từ láy. * GV gợi ý đoạn văn làm ở nhà cần phải đạt những yêu cầu sau: - Về hình thức: Đảm bảo hình thức đoạn văn có câu mở đầu, những câu phát triển đoạn và câu kết đoạn. - Về ND: Nêu được suy nghĩ của mình về nhân vật Hoàng tử bé trong VB Trong đoạn văn chỉ ra được từ ghép, từ láy. c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập hoặc tập ghi đoạn văn. d. Tổ chức thực hiện: Giống hoạt động 3 phần luyện tập (giao nhiệm vụ nội dung 4) * Hướng dẫn về nhà: Hoàn thành đoạn văn. Đọc VB “Bắt nạt” (tr27,28) và trả lời câu hỏi tr28. * Rút kinh nghiệm:

33


34


TUẦN 2,3 TIẾT 8 – 9 VĂN BẢN 3. BẮT NẠT (Nguyễn Thế Hoàng Linh) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS nhận biết được sự khác nhau về thể loại của văn bản truyện và văn bản thơ. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Bắt nạt; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Bắt nạt; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề. 3. Phẩm chất: - Giúp học sinh có thái độ đúng đắn trước hiện tượng bắt nạt, xây dựng môi trường học đường lành mạnh, an toàn, hạnh phúc. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. - Phần mền Google meet 2. Chuẩn bị của HS: 35


SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, phiếu bài tập, HS sử dụng phần mền Google meet. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a. Mục tiêu: Học sinh bước đầu nhận biết được các kiểu cấu tạo của từ tiếng Việt: từ đơn và từ phức (từ ghép, từ láy), chỉ ra được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong câu, đoạn văn; Nhận biết được nghĩa của từ ngữ, nhận biết và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong văn bản. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b. Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở ghi hoặc phiếu bài tập Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh Đọc kĩ mục nhận biết từ đơn, từ phức sgk. Đọc trang 28 làm bài tập 1,3,4,. Điền vào phiếu bài tập và nhận xét. PHIỂU HỌC TẬP SỐ 1 1. Trình bày đôi nét về tác giả và tác phẩm? * Tác giả: - Cuộc đời: - Sự nghiệp: * Tác phẩm: - Xuất xứ: - Thể loại: - Bố cục: PHIỂU HỌC TẬP SỐ 2 1. Thái độ đó của nhân vật “tớ” được thể hiện như thế nào qua cách xưng hô, cách nói, giọng điệu, lời nhắn gửi đối với các bạn bắt nạt và bị bắt nạt? Tìm các từ ngữ, chi tiết thể hiện điều đó. 2. Cụm từ “đừng bắt nạt” xuất hiện bao nhiêu lần trong bài thơ? Việc lặp lại như vậy có tác dụng gì? 3. Bài thơ nói chuyện bắt nạt mà vẫn ẩn chứa ý vị hài hước. Hãy chỉ ra biểu hiện của ý vị hài hước đó? 36


4. Mỗi chúng ta có thể từng bị bắt nạt hoặc từng bắt nạt người khác. Hãy cho biết em đã làm gì khi ở một trong các tình huống trên. Bài thơ có thể khiến em thay đổi cách ứng xử chuyện bắt nạt thế nào. c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. PHIẾU HỌC TÂP SỐ 1 1. Tác giả: - Tên: Nguyễn Hoàng Thế Linh; - Năm sinh: 1982; - Quê quán: Hà Nội; - Viết cho trẻ em rất hồn nhiên, ngộ nghĩnh, trong trẻo, tươi vui. 2. Tác phẩm: - Trích từ tập thơ Ra vườn nhặt nắng; - Năm sáng tác: 2017 - Thể thơ: 5 chữ - Bố cục: Phần 1. Khổ 1: Thái độ về hành vi bắt nạt Phần 2. Khổ 2, 3 và 4: Gợi ý việc làm tốt thay vì bắt nạt. Phần 3. Khổ 5, 6: Những đối tượng không nên bắt nạt Phần 4: Khổ 7, 8: Hành động bảo vệ người bị bắt nạt PHIẾU HỌC TÂP SỐ 2 1. Thái độ rõ ràng với việc bắt nạt: thẳng thắn phê bình, phủ định mạnh mẽ chuyện bắt nạt và tôn trọng, yêu mến, sẵn sàng bênh vực những bạn bị bắt nạt. PHIẾU HỌC TÂP SỐ 3 2. - Cụm từ “đừng bắt nạt” xuất hiện: 7 lần trong bài thơ. - Việc lặp lại cụm từ như vậy nhằm nhấn mạnh thái độ thẳng thắn phê bình, không đồng tình với hành vi bắt nạt người khác. 37


PHIẾU HỌC TÂP SỐ 4 3. Nhân vật trong bài đã đặt ra thử thách những ai thích bắt nạt hãy đến gặp mình. Đồng thời khẳng định mình đã bị bắt nạt nhiều lần nhưng vẫn không thích bị bắt nạt… Giọng điệu hồn nhiên thân thiện, cách xưng hô gần gũi… khiến cho bài thơ nói đến việc bắt nạt nhưng không mang nặng nề, nhưng lại có tính thuyết phục cao. PHIẾU HỌC TÂP SỐ 5 4. - Khi bị bắt nạt: tâm sự với ông bà, bố mẹ, thầy cô… để nhận được sự giúp đỡ cần thiết. - Khi bắt nạt người khác: nhận được lời khuyên nhủ, giảng giải của ông bà, bố mẹ, thầy cô... , nhận thức được đó là hành vi xấu xí. - Bài thơ đã giúp em hiểu được: cần phải tránh xa việc bắt nạt người khác, đồng thời khi thấy có người bị bắt nạt cần phải giúp đỡ họ. e) Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. - HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những Hs gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 70 phút) * Đọc và tìm hiểu chung về VB a) Mục tiêu: Học sinh nhận biết được thể loại, nnhận biết được những thông tin về tác giả, xuất xứ, bố cục của VB. b) Nội dung: 38


Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c) Sản phẩm: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS tóm tắt VB, giới thiệu về tác giả và thông tin về VB Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của VB. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 GV chốt kiến thức và cho HS ghi ngắn gọn những thông tin về VB * KHÁM PHÁ VĂN BẢN a) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết thái độ của tác giả và hiểu được thái độ của NV tớ với việc bắt nạt, TG gợi ý việc làm tốt thay vì bắt nạt, nhận biết những đối tượng không nên bắt nạt. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tự học... b) Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c) Sản phẩm: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d) Tổ chức thực hiện Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho Hs như mục nội dung 1 Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của từng nội dung.

39


Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 * Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: viết đoạn văn (5 – 7 câu) nêu suy nghĩ của em về hiện tượng bắt nạt trong học đường. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (giao nhiệm vụ về nhà) 3 phút a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống sau: - GV yêu cầu HS: GV yêu cầu HS nêu ý kiến của mình trong các tình huống: Tình huống 1: Nếu em bị bắt nạt, em im lặng chịu đựng, chống lại kẻ bắt nạt hay chia sử, tìm sự trợ giúp từ bạn bè, thầy cô, gia đình? Tình huống 2: Nếu chứng kiến chuyện bắt nạt: em thờ ơ, không quan tâm vì đó là chuyện không liên quan đến mình, có thể gây nguy hiểm cho mình hoặc “vào hùa” để cổ vũ hay can ngăn kẻ bắt nạt và bênh vực nạn nhân bị bắt nạt? Tình huống 3: Nếu mình là kẻ bắt nạt, em coi đó là chuyện bình thường, thậm chí là cách khẳng định bản thân hay nhận ra đó hành vi xấu cần từ bỏ, cảm thấy ân hận và xin lỗi người bị mình bắt nạt. c. Sản phẩm học tập: Ghi cách xử lí các tình huống trong vở bài soạn. d. Tổ chức thực hiện: Giống hoạt động 3 phần luyện tập (giao nhiệm vụ nội dung 4) * Hướng dẫn về nhà: Học thuộc BT và viết hoàn chỉnh ĐV. 40


Đọc phần viết tr29-30. Phân tích bà viết tham khảo. Nắm được các yêu cầu của viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em. Lập dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em * Rút kinh nghiệm:

TUẦN 3 TIẾT 10,11 VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS biết viết bài văn đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận; - Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. 41


II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. - Phần mền Google meet 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, phiếu bài tập, HS sử dụng phần mền Google meet. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a. Mục tiêu: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tự học... b. Nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh đọc kĩ sgk. Đọc tr 29 đến tr31 để trả lời được các câu hỏi của GV. Điền vào phiếu bài tập và nhận xét PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: .........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. PHIỂU HỌC TẬP SỐ 1 Kể chuyện theo ngôi thứ nhất, người kể xưng hô như thế nào? Tác dụng của ngôi kể thứ nhất là gì? Theo em, một bài văn kể lại trải nghiệm theo ngôi thứ nhất cần đáp ứng những yêu cầu gì? PHIỂU HỌC TẬP SỐ 2 Người kể chuyện xưng hô NTN? Nhiệm vụ của phần MB. Bài viết tập trung vào sự việc gì? TG sử dụng những từ ngữ nào để thể hiện cảm xúc? PHIỂU HỌC TẬP SỐ 3 42


Những đề tài dùng để viết bài văn kể lại một trải nghiệm PHIỂU HỌC TẬP SỐ 4

Đó là câu chuyện gì? Xảy ra khi nào? Ở đâu? ............ Những ai liên quan đến câu chuyện? Họ đã nói và làm gì? ............ Điều gì đã xảy ra, theo thứ tự thế nào? ............ Vì sao câu chuyện lạ xảy ra như vậy? ............ Cảm xúc của em ntn khi câu chuyện diễn ra và khi kể lại? ............ PHIỂU HỌC TẬP SỐ 5 Lập dàn cụ thể cho bài văn kể lại một trải nghiệm của em. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. PHIỂU HỌC TẬP SỐ 1 Yêu cầu với đối bài văn kể lại một trải nghiệm - Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất. - Giới thiệu được trải nghiệm đáng nhớ. - Tập trung vào sự việc đã xảy ra. - Thể hiện được cảm xúc của người viết trước sự việc được kể. PHIỂU HỌC TẬP SỐ 2 + Người kể chuyện xưng tôi; 43


+ Mở bài đã giới thiệu câu chuyện; + Bài viết tập trung vào sự việc: ngôi nhà có thêm chú mèo Mun và lũ chuột đã biến mất, nhưng rồi mèo Mun mất tích; + Những từ ngữ đã thể hiện cảm xúc: buồn, khóc, chẳng ai quên được Mun, v.v… PHIỂU HỌC TẬP SỐ 3 Một trải nghiệm vui vẻ, hạnh phúc (một lần kết bạn, chuyến đi có ý nghĩa, bữa tiệc sinh nhật, một thành tích hay chiến thắng, một lần em giúp đỡ người khác hay được người khác giúp đỡ,...). + Một trải nghiệm buồn, tiếc nuối (chia tay một người bạn, hiểu lầm một người, một lần mắc lỗi,...). + Một trải nghiệm khiến em thay đổi, tự hoàn thiện bản thân (một hành trình khám phá, một lần thất bại,...). PHIỂU HỌC TẬP SỐ 4 - Câu chuyện xảy ra khi nào? Ở đâu? (Ở cửa hàng sách, khi còn học lớp 3) - Những ai có liên quan đến câu chuyện? Họ đã nói và làm gì? + Mẹ: cho tiền mua sách. + Tôi (người kể chuyện, trải nghiệm) : đi một mình để mua. + Cô thu ngân + Một bác lớn tuổi đã giúp đỡ nhân vật. - Điều gì đã xảy ra? + Vì mải chơi, dùng tiền mẹ cho mua sách để chơi trò chơi dẫn đến không đủ tiền để trả tiền sách. + Không thể về nhà khi chưa mua được sách. + Một bác lớn tuổi đã âm thầm giúp đỡ để trả tiền sách. - Vì sao câu chuyện lại xảy ra như vậy? + Bác đứng phía sau và đã chứng kiến toàn bộ sự việc,… - Em có cảm xúc gì khi câu chuyện diễn ra và khi kể lại câu chuyện?

44


+ Vui vẻ, háo hức, thích thú, …lo lắng, buồn, … ngạc nhiên, vui mừng, biết ơn, xúc động, … bồi hồi khi nhớ lại. PHIỂU HỌC TẬP SỐ 5 * Mở bài: Giới thiệu câu chuyện: trải nghiệm vui vẻ, hạnh phúc vì gặp may. * Thân bài: Kể lại diễn biến của câu chuyện. - Giới thiệu thời gian, không gian xảy ra câu chuyện và những nhân vật có liên quan. + Ở cửa hàng sách, khi còn học lớp 3; - Kể lại các sự việc trong câu chuyện. Vì mải chơi, dùng tiền mẹ cho mua sách để chơi trò chơi dẫn đến không đủ tiền để trả tiền sách. Không thể về nhà khi chưa mua được sách. Một bác lớn tuổi đã âm thầm giúp đỡ để trả tiền sách vì bác đứng phía sau và đã chứng kiến toàn bộ sự việc,… - Kết bài: Kết thúc của câu chuyện và cảm xúc của người viết: Đã mua được sách; Vẫn bồi hồi xúc động, biết ơn mỗi khi nhớ về kỉ niệm ấy. d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học (hết hạn vào trước ngày học). - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. - HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những Hs gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 70 phút) Tìm hiểu các yêu cầu đối với bài văn kể lại một trải nghiệm a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu của bài văn kể lại trải nghiệm. 45


b. Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho Hs như mục nội dung 1 Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của yêu cầu. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 * Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu: Học sinh nắm được dàn ý bài văn kể lại một trải nghiệm của em qua đó phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tạo lập văn bản, ... b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Dàn ý của bài văn. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS học thuộc lòng dàn ý . - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 3 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để lập được dàn ý cụ thể cho bài văn kể lại trải nghiệm của em. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hoàn thành dàn ý. c. Sản phẩm học tập: Dàn ý hoàn chỉnh của HS. 46


d. Tổ chức thực hiện: Giống hoạt động 3 phần luyện tập (giao nhiệm vụ nội dung 4) - GV nhận xét, đánh giá theo yêu cầu cần đạt ở tiết sau * Hướng dẫn về nhà: Hoàn thành dàn ý và chuẩn bị viết bài theo dàn ý đã chuẩn bị * Rút kinh nghiệm:

TUẦN 3,4 TIẾT 12,13 VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: HS viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. 2. Năng lực a. Năng lực chung

47


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận; - Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. - Phần mền Google meet 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, phiếu bài tập, HS sử dụng phần mền Google meet. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a. Mục tiêu: HS viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. b. Nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh đọc kĩ sgk. Đọc tr 29 đến tr31 để hoàn thành bài viết. d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. 48


- HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những Hs gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 70 phút) Thực hành viết theo các bước a. Mục tiêu: Nắm được các viết bài văn. b. Nội dung: Thực hành viết theo các bước c. Sản phẩm học tập: Học sinh viết bài d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho Hs như mục nội dung 1 Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, GV yêu cầu các HS khác nhận xét bài viết của bạn xem bài viết đã viết đùng đề tài, bố cục. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 * Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu: Học sinh biết viết bài kể lại một trải nghiệm của em qua đó phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tạo lập văn bản, ... b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành viết bài văn. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS thực hành viết bài, dám sát dàn ý đã lập. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 3 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) 49


a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và HS trả lời. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS rà soát, chỉnh sửa bài viết theo gợi ý. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. * Hướng dẫn về nhà: Hoàn thành bài viết. Chuẩn bị để thực hiện nói và nghe kể lại một trải nghiệm của em. * Rút kinh nghiệm:

TUẦN 4 TIẾT 14,15 NÓI VÀ NGHE: KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: 50


- HS nói được về một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân. 3. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. - Phần mền Google meet 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, HS sử dụng phần mền Google meet. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a. Mục tiêu: HS nắm được các bước trình bày bài nói kể lại 1 trải nghiệm. b. Nội dung: HS huy động tri thức trả lời câu hỏi PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: .........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: .........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. 1. Nêu các bước trình trình bày bài nói kể lại 1 trải nghiệm. 2. Khi trình bày bài nói cần lưu ý gì? 51


3. Sau khi nói người nói phải NTN? c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS 1. Trước khi nói Đọc lại nhiều lần bài viết của mình để nắm chắc nội dung quan trọng không thể bỏ qua trong câu chuyện. Gạch ra những nội dung quan trọng để ghi nhớ dễ dàng hơn. Xác định mục đích nói: Nói về một trải nghiệm cá nhân để chia sẻ với người nghe. Xác định đối tượng nghe: thầy cô, bạn bè, người thân và những người quan tâm đến trải nghiệm của em. 2. Trình bày khi nói Tư tin và thoải mái. Chú ý chào hỏi khi bắt đầu và cảm ơn khi kết thúc bài nói. Bám sát mục đích chia sẻ trải nghiệm để thống nhất trong cách dùng từ ngữ xưng hô, tập trung vào diễn biến câu chuyện. Điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói và sử dụng cử chỉ, điệu bộ phù hợp. 3. Sau khi nói Người nghe: Trao đổi về bài nói với tinh thần xây dựng và tôn trọng. Người nói: Lắng nghe, phản hồi ý kiến của người nghe còn chưa rõ; Tiếp thu ý kiến góp ý mà em cho là đúng đắn; Giải thích thêm về những sự việc, chi tiết mà người nghe còn chưa rõ. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS xem lại bài viết. - HS tiếp nhận nhiệm vụ và tự nói trước gương bài luyện nói của mình có thể gửi vi deo bài nói cho giáo viên trước buổi học. B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 70 phút) Hoạt động 1: Chuẩn bị bài nói. Các bước tiến hành a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu, mục đích của bài. b. Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức hiểu các bước tiến hành bài nói. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. 52


d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS trình bày được các yêu cầu của bài nói. Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của bài nói. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 GV chốt kiến thức và cho HS ghi ngắn gọn những yêu cầu của bài nói. Hoạt động 2: Trình bày bài nói a. Mục tiêu: Biết được các kĩ năng khi trình bày bài nói. b. Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Bài nói hoàn chỉnh của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV gọi 1 số HS trình bày trước lớp, các HS còn lại theo dõi, nhận xét, đánh giá. - HS nói theo gợi ý; - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện bài nói; - Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - HS trình bày sản phẩm; - GV gọi hs nhận xét, bổ sung bài nói của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. Trao đổi về bài nói a. Mục tiêu: Nắm được cách đánh giá bài nói/trình bày. 53


b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS đánh giá bài nói/ phần trình bày của bạn theo phiếuđánh giá; - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện đánh giá theo phiếu. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài nói. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS thực hành bài nói, dựa trên những góp ý và đánh giá của giáo viên và các bạn. - HS có thể trình bày theo từng phần. - GV nhận xét, đánh giá theo yêu cầu cần đạt . D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 3 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài nói. c. Sản phẩm học tập: Bài nói hoàn chỉnh của HS. d. Tổ chức thực hiện: 54


- GV yêu cầu HS: HS vận dụng để hoàn thành bài nói; * Hướng dẫn về nhà: Tự nói trước gương Thực hiện phần thực hành đọc SGK tr34-37. Đọc kĩ tri thức NV tr39, đọc VB và trả lời các câu hỏi của VB ”Chuyện cổ tích về loài người” Tr40,41,42,43 * Rút kinh nghiệm:

Tuần 4 TIẾT 16 CỦNG CỐ, MỞ RỘNG THỰC HÀNH ĐỌC I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ Yêu cầu cần đạt - HS trình bày, trao đổi kết quả đọc mở rộng ngay tại lớp. HS biết vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kỹ năng được học trong bài 1. Tôi và các bạn HS nêu được nội dung cơ bản của VB vừa đọc; trình bày được một số yếu tố của truyện (cốt truyện, nhân vật, ngôi kể, lời người kể chuyện, lời nhân vật), phân tích được một số đặc điểm của nhân vật. 2. Năng lực - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… 3. Phẩm chất 55


- Những phẩm chất được gợi ra từ nội dung của VB đọc; - Ý thức tự giác, tích cực của HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. - Phần mền Google meet 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, HS sử dụng phần mền Google meet. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a. Mục tiêu: HS nêu được nội dung cơ bản của VB vừa đọc; trình bày được một số yếu tố của truyện , phân tích được một số đặc điểm của nhân vật. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tự học... b. Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở ghi hoặc phiếu bài tập Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh Đọc kĩ các VB đã học; trả lời các câu hỏi trong SGK trang 83; Hoàn thành các phiếu học tập GV cho trước. PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: .........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. PHIẾU BÀI TẬP 1

Giới thiệu một truyện đồng thoại mà em yêu thích và thực hiện các yêu cầu sau: a. Xác định người kể chuyện. b. Chỉ ra một số đặc điểm giúp em nhận biết được tác phẩm đó là truyện đồng thoại. c. Chọn một nhân vật yêu thích. Liệt kê một số chi tiết tiêu biểu được tác giả miêu tả để khắc họa nhân vật đó. (Hãy kẻ bảng vào vở theo mẫu sau và điền thông tin như gợi ý.)

56


d. Từ bảng đã hoàn thành, hãy nêu cảm nhận của em về nhân vật. PHIẾU BÀI TẬP 2 Câu 2. Trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên, nhờ Dế Choắt, Dế Mèn đã rút ra được bài học cho mình. Trong đoạn trích nếu cậu muốn có một người bạn…, cáo bày tỏ nếu được kết bạn với hoàng tử bé, cuộc đời cáo sẽ như được chiếu sáng. Hãy kể về một thay đổi tích cực của bản thân mà em có được nhờ tình bạn. c. Sản phẩm dự kiến: câu trả lời của học sinh PHIẾU BÀI TẬP 1 Câu 1 Giới thiệu một truyện đồng thoại mà em yêu thích: Những chiếc áo ấm – Võ Quảng. a. Xác định người kể chuyện: ngôi thứ ba (tác giả kể chuyện). b. Đặc điểm giúp em nhận biết truyện đồng thoại: – Là câu chuyện được viết cho thiếu nhi. – Tác giả lấy loài vật (con thỏ, nhím, tằm,…) làm nhân vật. – Các nhân vật trong câu chuyện được nhân cách hóa nhưng vẫn có những sinh hoạt phù hợp của chúng ở ngoài đời thường. c. Một số chi tiết tiêu biểu được tác giả miêu tả để khắc họa nhân vật con nhím: Hành động và suy nghĩ

Ngoại hình

– Giúp đỡ thỏ, xù lông lên tặng kim cho – Cùng thỏ đi tìm người may áo.

Mình mẩy vô số những chiếc kim nhọn.

57


Lời nói – Trời rét, không có áo thì chịu sao được! – Ừ, muốn may áo phải có kim. Tôi thiếu gì kim!

Mối quan hệ với các nhân vật khác Bạn bè giúp đỡ các nhân vật khác.

d. Từ bảng đã hoàn thành hãy nêu cảm nhận của em về nhân vật Nhân vật Nhím là nhân vật xuất hiện trong truyện với vai trò là cậu bạn tình nguyện giúp đỡ Thỏ trong việc tặng kim để Thỏ có chiếc áo ấm và cùng Thỏ song hành tìm chỉ, tìm người may áo cho Thỏ. Nhím còn thuyết phục những bạn khác giúp đỡ Thỏ để Thỏ có áo ấm với câu nói quen thuộc “Có biết sống vì mọi người thì người ta mới sung sướng được”. Nhím là nhân vật đại diện cho những người bạn tốt, đã biết giúp đỡ, chia sẻ cùng bạn bè và tìm thấy niềm vui cho mình trong những việc tốt đó. PHIẾU BÀI TẬP 2 Câu 2: Trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên, nhờ Dế Choắt, Dế Mèn đã rút ra được bài học cho mình. Trong đoạn trích Nếu cậu muốn có một người bạn, cáo bày tỏ nếu cậu muốn kết bạn với hoàng tử bé, cuộc đời cáo sẽ như được chiếu sáng. Nhờ tình bạn, em cũng có được những thay đổi tích cực với bản thân mình. Em cố gắng chăm học, hòa đồng với mọi người, đoàn kết với bạn bè hơn, nhất là giúp đỡ các bạn yếu hơn mình để cùng nhau tiến bộ. d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học( hết hạn vào trước ngày học). - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. - HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những HS gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. 58


B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 30 phút) a. Mục tiêu: HS biết GT một truyện đồng thoại mà mình yêu thích. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b. Nội dung: HS sử dụng các VB có cùng đặc điểm thể loại (truyện, thơ) và cùng chủ đề với các VB đã học trong những bài: bài 1. Tôi và các bạn, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS tóm tắt VB, trình bày được một số yếu tố của truyện Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của VB. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 GV chốt kiến thức đã học * Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu: Nhận biết được đặc điểm thể loại của các VB đã học b. Nội dung: GV yêu cầu HS nắm vững thể loạt của các VB đã học, tóm tắt lại các văn bản đã học c. Sản phẩm học tập: Vb tóm tắt của hS d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung 3 và yêu cầu một số HS thực hiện có thể gửi Video phần tóm tắt qua cho GV - GV nhận xét, đánh giá ở tiết sau D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 3 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) 59


a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài học; vận dụng kiến thức đã học để khai thác nội dung VB. Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề. b. Nội dung: GV yêu cầuHS kể lại các VB cho người thân nghe c. Sản phẩm học tập: Câu chuyện kể của HS. d. Tổ chức thực hiện: Giống hoạt động 3 phần luyện tập (giao nhiệm vụ nội dung 4) * Hướng dẫn về nhà: Đọc lại các VB đã học Đọc tri thức Ngữ văn tr39 để tìm hiểu một số đặc điểm của thơ. Đọc VB “Chuyện cổ tích về loài người” và trả lời các câu hỏi tr43. * Rút kinh nghiệm:

60


BÀI 2: GÕ CỬA TRÁI TIM ………………………………………………….. Môn: Ngữ văn 6 – Lớp:… Số tiết: 12 tiết MỤC TIÊU CHUNG BÀI 2 - Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; nêu được tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ; - Nhận biết được ẩn dụ và hiểu tác dụng của việc sử dụng ẩn dụ; - Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả; - Trình bày được ý kiến về một vấn đề trong đời sống; - Nhân ái, yêu gia đình, yêu vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống. ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 61


TUẦN 5 TIẾT 17, 18, 19 VĂN BẢN 1. CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI (Xuân Quỳnh) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt - Xác định được chủ đề của bài thơ; - Nhận biết được số tiếng trong một dòng thơ, số dòng trong bài, vần của bài thơ Chuyện cổ tích về loài người; - Nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên đặc trưng của thể loại thơ: thể thơ; ngôn ngữ trong thơ; nội dung chủ yếu của thơ; yếu tố miêu tả, tự sự trong thơ, v.v… - Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua yếu tố tự sự mang màu sắc cổ tích suy nguyên, những từ ngữ, hình ảnh , biện pháp tu từ độc đáo. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Chuyện cổ tích về loài người; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Chuyện cổ tích về loài người; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản có cùng chủ đề. 3. Phẩm chất: - Hình thành và phát triển ở HS những phẩm chất tốt đẹp: tình cảm, trách nhiệm với những người thân yêu trong gia đình. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 62


1. Chuẩn bị của GV - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Các phương tiện kỹ thuật, những đoạn phim ngắn (ngâm thơ, đọc thơ), tranh ảnh liên quan đến chủ đề bài học; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a.Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học. b. Nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh đọc kĩ văn bản sgk Tr40,41,42. Đọc trang 43 làm bài tập 1,2,3,4,5,6. Điền vào phiếu bài tập và nhận xét. PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: .........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. PHIỂU HỌC TẬP SỐ 1 Thơ là gì? Một số đặc điểm của thơ? PHIỂU HỌC TẬP SỐ 2 1. Trình bày đôi nét về tác giả và tác phẩm? * Tác giả: - Cuộc đời: - Sự nghiệp: * Tác phẩm: - Xuất xứ: - PTBĐ 63


- Nhân vật chính: - Bố cục: - Thể thơ: PHIỂU HỌC TẬP SỐ 3 Em hãy nêu những căn cứ để xác định Chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ. PHIỂU HỌC TẬP SỐ 4 Trong tưởng tượng của nhà thơ, thế giới đã biến đổi ra sao sau khi trẻ con ra đời? Thế giới

Trước khi trẻ con ra đời

Sau khi trẻ con ra đời

PHIỂU HỌC TẬP SỐ 5 + Trong VB, món quà tình cảm nào mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ? + Bà đã kể cho trẻ nghe những câu chuyện gì? Điều bà muốn gửi gắm trong những câu chuyện đó là gì? + Điều bố dành cho trẻ có gì khác so với điều bà và mẹ dành cho trẻ? + Bố và bà có yêu thương bé như mẹ yêu thương bé không? + Mỗi thành viên trong gia đình cho trẻ những điều khác nhau. Từ đây, em rút ra được điều gì? Vai trò của sự xuất hiện các thành viên trong gia đình đối với trẻ em

Mẹ

Bố

Thầy giáo

PHIỂU HỌC TẬP SỐ 6 NỘI DUNG

NGHỆ THUẬT

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. 64


PHIỂU HỌC TẬP SỐ 1 Thơ - Thơ là một hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống với những cảm xúc chất chứa, cô đọng, những tâm trạng dạt dào, những tưởng tượng mạnh mẽ, trong ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh, và nhất là có nhịp điệu Một số đặc điểm của thơ - Mỗi bài thơ thường được sáng tác theo một thể thơ nhất định với những đặc điểm riêng về số tiếng trong mỗi dòng, số dòng trong mỗi bài,… - Ngôn ngữ thơ cô đọng, giàu nhạc điệu và hình ảnh, sử dụng nhiều biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ, v.v…) - Khi phân tích thơ, phải gắn nội dung với hình thức nghệ thuật, chú ý đến các đặc điểm như: vần, nhịp, thanh điệu, âm điệu, v.v… - Nội dung chủ yếu của thơ là tình cảm, cảm xúc của nhà thơ trước cuộc sống. Thơ có thể có yếu tố tự sự (kể lại một sự kiện, câu chuyện) và miêu tả (tái hiện những đặc điểm nổi bật của đối tượng) nhưng những yếu tố ấy chỉ là phương tiện để nhà thơ bộc lộ tình cảm, cảm xúc. PHIỂU HỌC TẬP SỐ 2 1. Trình bày đôi nét về tác giả và tác phẩm? * Tác giả: - Họ tên đầy đủ: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh; - Năm sinh – năm mất:1942 – 1988; - Quê quán: La Khê – Hà Đông – Hà Tây, nay là Hà Nội. - Truyện và thơ viết cho thiếu nhi của bà tràn đầy tình yêu thương, trìu mến, có hình thức giản dị, ngôn ngữ trong trẻo, phù hợp với cách cảm, cách nghĩ của trẻ em. - Những tác phẩm truyện và thơ viết cho thiếu nhi tiêu biểu: Lời ru mặt đất, Bầu trời trong quả trứng, Bến tàu trong thành phố,... 65


* Tác phẩm: - Xuất xứ: - Chuyện cổ tích về loài người là bài thơ được rút ra từ tập thơ Lời ru trên mặt đất, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1978, tr. 49 – 52. - Thể thơ: năm chữ - Nhân vật chính: trẻ em; - Phương thức biểu đạt: trữ tình kết hợp tự sự và miêu tả; - Bố cục: 2 phần + Phần 1: Khổ 1: Thế giới trước khi trẻ con ra đời; + Phần 2: Thế giới sau khi trẻ con ra đời PHIỂU HỌC TẬP SỐ 3 Những căn cứ để xác định Chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ: Viết theo thể thơ 5 chữ Ngôn ngữ cô đọng, giàu nhạc điệu, hình ảnh Dùng nhiều biện pháp tu từ (so sánh, điệp từ...) Nội dung: kể lại nguồn gốc sự xuất hiện của con người Cảm xúc của nhà thơ: sự yêu thương, quan tâm dành cho trẻ con PHIỂU HỌC TẬP SỐ 4 . Thế giới trước khi trẻ con ra đời - Trời được sinh ra đầu tiên. Thế giới lúc này chưa có gì cả, chưa có cây cối, ánh sáng, màu sắc. Tất cả mới chỉ là một màu đen. Thế giới sau khi trẻ con ra đời a. Sự biến đổi: + Thiên nhiên: Mặt trời bắt đầu nhô cao  ánh sáng xuất hiện  bắt đầu có màu sắc và sự sống của muôn loài: 66


   

Màu sắc: màu xanh của cỏ cây, màu đỏ của hoa Loài vật: chim hót Sự vật: gió, sông, biển, đám mây, con đường Sông cần đến mênh mông/ Biển có từ thuở đó – tư duy thơ của Xuân Quỳnh. Có thể liên hệ với bài thơ Sóng: Sông không hiểu nổi mình/ Sóng tìm ra tận bể PHIỂU HỌC TẬP SỐ 5 - Món quà tình cảm chỉ mẹ mới có thể đem đến được cho trẻ: + Bà và mẹ: tình cảm, sự yêu thương chăm sóc, lơi ru, câu chuyện cổ tích

 Mẹ cho tình yêu, mẹ bế bồng chăm sóc, mẹ hát  Bà cho thỏa mãn khao khát nghe những câu chuyện + Bố cho hiểu biết, bố là biểu hiện của lý trí, thay vì tình cảm. Bố không bế bồng, không kể như mẹ, như bà mà bố dạy  vừa nghiêm khắc vừa yêu thương.  Mỗi thành viên trong gia đình đều yêu thương, quan tâm đến trẻ. Nhưng mỗi người lại có cách thê thiện tình yêu và vai trò riêng đối với trẻ. + Hình ảnh trường lớp và thầy giáo: Hiện lên với các hình ảnh: chữ viết, ghế, bàn, lớp học, bảng, phấn và thầy giáo  Những hình ảnh thân thương, bình dị nhưng đã mang đến cho trẻ thơ những bài học về đạo đức, tri thức, nuôi dưỡng những ước mơ đẹp, v.v... giúp trẻ trưởng thành. PHIỂU HỌC TẬP SỐ 6 - Nhan đề và thể loại: + Thể loại: thơ  phương thức biểu đạt: biểu cảm - Yếu tố tự sự trong thơ.  Thơ trữ tình kết hợp yếu tố tự sự và các màu sắc hoang đường, kỳ ảo. - Mạch thơ tuyến tính; 2. Nội dung Chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ với sự tưởng tượng hư cấu về nguồn gốc của loài người hướng con người chú ý đến trẻ em. Bài thơ tràn đầy tình yêu thương, trìu mến đối với con người, trẻ em. Trẻ em cần được yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ. 67


Tất cả những gì tốt đẹp nhất đều được dành cho trẻ em. Mọi vật, mọi người sinh ra đều dành cho trẻ em, để yêu mến và giúp đỡ trẻ em. d.Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học. - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. - HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những Hs gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 110 phút) *Đọc và tìm hiểu chung về VB a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được thể loại nhận biết được những thông tin về tác giả, xuất xứ, bố cục của truyện. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b. Nội dung:Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS đọc VB, giới thiệu về tác giả và thông tin về VB Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của VB. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 GV chốt kiến thức và cho HS ghi ngắn gọn những thông tin về VB 68


KHÁM PHÁ VĂN BẢN a) Mục tiêu: Giúp HS - Giúp học sinh hiểu được thế giới NTN trước khi trẻ con ra đời và thấy được sự biến đổi của thế giới khi trẻ con ra đời như thiên nhiên, loài vật, sự vật. Nắm được đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của VB. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b) Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c) Sản phẩm: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d) Tổ chức thực hiện Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho Hs như mục nội dung 1 Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của từng nội dung. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 * Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (giao nhiệm vụ về nhà) 7 phút a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập 7,8. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. Bài 7: Bài thơ có nhan đề: “Chuyện cổ tích về loài người” gợi cho người đọc những liên tưởng về những câu chuyện ưởng tượng về sự xuất hiện của loài người trong vũ trụ dưới hình thức cổ tích suy nguyên, giải thích nguồn gốc của loài người mang màu sắc hoang đường, kì ảo. 69


Bài 8: - Bài thơ kể về nguồn gốc loài người với nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo (giống như những truyện thần thoại và cổ tích) nhưng nhà thơ Xuân Quỳnh lại kể theo cách riêng: không phải người lớn mà là trẻ con được sinh ra trước nhất. Trẻ con chính là trung tâm của vũ trụ, vạn vật được sinh ra là vì trẻ em; những người thân như ông bà, bố mẹ được sinh ra là để che chở, yêu thương, nuôi dạy trẻ em khôn lớn thành người. - Sự khác biệt ấy thể hiện thông điệp nhà thơ muốn nhắn gửi: + Tới trẻ em: Hãy yêu thương những người thân trong gia đình bởi họ đã dành cho các em nhữn tình cảm tốt đẹp nhất. + Tới các bậc làm cha mẹ: Hãy yêu thương, chăm sóc và dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất bởi các em chính là tương lai của gia đình, đất nước. d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung 3 và yêu cầu một số học sinh trả lời - Hs trả lời và nhận xét, bổ sung cho nhau - GV nhận xét, đánh giá D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (về nhà 3 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi, trả lời và trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) thể hiện cảm xúc của em về một đoạn thơ mà em yêu thích trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người. GV gợi ý có thể lựa chọn một trong các đoạn thơ: đoạn thơ nói về sự thay đổi của thế giới khi trẻ em xuất hiện; đoạn thơ thể hiện tình yêu thương, chăm sóc của mẹ; đoạn thơ bà kể chuyện và những điều bà muốn nhắn gửi; đoạn thơ bố dạy cho sự hiểu biết; đoạn thơ về trường lớp và thầy giáo, v.v... - HS chụp gủi bài cho GV, GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. * Hướng dẫn về nhà Học bài 70


Đọc và trả lời các câu hỏi phần thực hành TV tr43,44 * Rút kinh nghiệm:

71


TUẦN 5 TIẾT 20 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt - Nhận biết và phân tích được vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ; - Nhận diện và phân tích được tác dụng của các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - Năng lực nhận diện và phân tích các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ. 3. Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. 72


- Phần mền Google meet 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, phiếu bài tập, HS sử dụng phần mền Google meet. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a. Mục tiêu: Học sinh bước đầu nhận biết được nghĩa của từ ngữ, nhận biết và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ có trong văn bản. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b. Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở ghi hoặc phiếu bài tập Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh đọc kĩ mục nhận biết nghĩa của từ, biện pháp tu từ sgk. Đọc trang 43,44 làm bài tập 1,2,3,4. Điền vào phiếu bài tập và nhận xét. PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: .........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. PHIẾU BÀI TẬP 1 * Nghĩa của từ: So sánh là gì?............................ Nhân hoá là gì?.............................. Điệp ngữ là gì?............................ PHIẾU BÀI TẬP 2 Đọc đoạn thơ sau và trả lời yêu cầu Mắt trẻ con sáng lắm Nhưng chưa thấy gì đâu! Mặt trời mới nhô cao Cho trẻ con nhìn rõ. a) Giải thích nghĩa của từ ‘nhô’…………………………. b. Trong đoạn thơ trên, có thể dùng từ lên để thay thế cho từ nhô được không? Hãy chỉ ra sự tinh tế của nhà thơ trong việc sử dụng từ nhô. Biện pháp tu từ 73


PHIẾU BÀI TẬP 3 3. Hãy chỉ ra những câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong khổ hai của bài thơ. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh đó trong việc thể hiện nội dung khổ thơ. Những câu thơ có sử dụng biện pháp tu Tác dụng từ so sánh

4. Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu thơ Những làn gió thơ ngây. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy. 5. Hãy ghi lại những câu thơ sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ và nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó trong đoạn thơ từ Nhưng còn cần cho trẻ đến Từ bãi sông cát vàng. c. Sản phẩm dự kiến: * Nghĩa của từ: PHIẾU BÀI TẬP 1 So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Nhân hóa là biện pháp tu từ gán thuộc tính của người cho những sự vật không phải là người nhằm tăng tính hình tượng, tính biểu cảm của sự diễn đạt. Điệp ngữ là biện pháp tu từ lặp lại một từ ngữ (đôi khi cả một câu) để làm nổi bật ý muốn nhấn mạnh. PHIẾU BÀI TẬP 2 a. Nhô có nghĩa là đưa phần đầu cho vượt hẳn lên phía trên hoặc ra phía trước, so với những cái xung quanh.

74


Trong đoạn thơ có thể dùng từ lên để thay thế cho từ nhô, nhưng xét về ý nghĩa và sự sáng tạo, tinh tế thì vẫn nên sử dụng từ nhô. Sự tinh tế của nhà thơ trong việc sử dụng từ nhô: từ nhô giúp phác họa được hình ảnh mặt trời xuất hiện một cách chậm rãi, từ khi mặt trời bắt đầu mọc - chỉ hiện ra một phần đầu nhỏ từ phía chân trời, sau đó mặt trời dần dần lên cao hơn, đến trên bầu trời mới ngừng lại. Quá trình đó diễn ra chậm rãi, giúp ánh sáng dần dần sáng hơn, chiếu rọi trên mặt đất, đem đến ánh sáng cho trẻ em. Ở đây, từ nhô đã tái hiện lại một cách tinh tế sự di chuyển lên cao từ từ của mặt trời. Biện pháp tu từ PHIẾU BÀI TẬP 3 3. - Hình ảnh thiên nhiên – cây, lá cỏ, cái hoa (vế A) được so sánh với gang tay, sợi tóc, cái cúc (vế B) – những hình ảnh nhỏ xinh gắn với thế giới con người. Tiếng hót của chim – âm thanh được so sánh với nước, mây trời giúp người đọc cảm nhận được một cách cụ thể sự trong trẻo và cao vút của tiếng chim. → Thiên nhiên như nhỏ lại, gần gũi và thật dễ thương trong đôi mắt trẻ thơ. 4. - Trong dòng thơ: “Những làn gió thơ ngây”: Nhà thơ dùng từ “thơ ngây” – thường dùng để nói về đặc điểm của con người, đặc biệt là trẻ em – để nói về gió. → Biện pháp tu từ nhân hóa khiến làn gió mang vẻ đáng yêu, hôn nhiên của trẻ thơ. 5. - Điệp ngữ trong đoạn thơ là các từ ngữ như: “rất”, “từ cái…”, “từ…” - Tác dụng: nhằm mục đích liệt kê những hình ảnh phong phú trong lời ru của mẹ, nhấn mạnh vẻ đẹp của những hình ảnh ấy. d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học (hết hạn vào trước ngày học). - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. 75


- HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những Hs gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 30 phút) Tìm hiểu nghĩa của từ, biện pháp tu từ a. Mục tiêu: Nhận biết và phân tích được vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ. Nhận diện và phân tích được tác dụng của các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b. Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho Hs như mục nội dung 1 Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của từng bài. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 * Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu: Học sinh hình dung được về nhân vật DC thông qua VB; phát triển năng lực giải quyết vấn đề b. Nội dung: GV yêu cầu HS Đọc sách gk trang 44 bài tập 2 c. Sản phẩm học tập: Dự kiến sản phẩm bài 2 Một số từ ngữ tương tự trong bài thơ như: khao khát, thơ ngây,…. 76


d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung 3 và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv vào trước buổi học . - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. - HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những Hs gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. - GV nhận xét, đánh giá theo yêu cầu cần đạt ở tiết sau D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 3 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài học; vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn có sử dụng các đơn vị kiến thức đã học. Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học viết đoạn văn c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: viết đoạn văn (5 – 7 câu) có sử dụng các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ đã học nêu suy nghĩ của em về vai trò của trẻ em đối với xã hội. Chỉ ra những biện pháp tu từ đó. - HS gủi bài, GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. * HD về nhà Hoàn thành BT. Đọc VB “Mây và sóng” và trả lời câu hỏi tr46. * Rút kinh nghiệm:

77


TUẦN 6 TIẾT 21 VĂN BẢN 2. MÂY VÀ SÓNG (Rabindranath Tagore) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Nhận biết được đặc điểm một bài thơ văn xuôi: không quy định số lượng tiếng trong một dòng thơ, số dòng trong bài, cũng như không yêu cầu có vần, nhịp. - Nhận biết và nêu được tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. - Nhận diện được đặc điểm nhất quán của tác phẩm: bài thơ là lời yêu thương của nhà thơ dành cho trẻ em, là tình mẫu tử thiêng liêng thấm đượm trong từng yếu tố hình thức như: sự lặp lại có biến đổi trong cấu trúc của bài thơ, giọng điệu tâm tình trò chuyện, các biện pháp tu từ. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Mây và sóng. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Mây và sóng. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề. 3. Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, yêu gia đình, hiểu và trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng, yêu vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 78


1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. - Phần mền Google meet 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, phiếu bài tập, HS sử dụng phần mền Google meet. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a. Mục tiêu: Giúp học sinh huy động những hiểu biết về tình mẫu tử kết nối vào bài học, tạo tâm thế hào hứng cho học sinh và nhu cầu tìm hiểu văn bản để cảm nhận được tình mẫu tử thể hiện trong tác phẩm. b. Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở ghi hoặc phiếu bài tập Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh đọc kĩ văn bản sgk. Đọc trang 46 làm bài tập 1,2,3,4,5. Điền vào phiếu bài tập và nhận xét. PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: ..........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. PHIỂU HỌC TẬP SỐ 1 1. Trình bày đôi nét về tác giả và tác phẩm? * Tác giả: - Cuộc đời: - Sự nghiệp: * Tác phẩm: - Xuất xứ: - Thể loại: - PTBĐ: - Nhân vật chính: - Bố cục: PHIỂU HỌC TẬP SỐ 1 79


Câu 1. Đọc bài thơ Mây và sóng, ta như được nghe kể một câu chuyện. Theo em, ai đang kể chuyện với ai và kể về điều gì. PHIỂU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 2. Qua lời trò chuyện của những người “trên mây” và “trong sóng”, em thấy thế giới của họ hiện lên như thế nào. PHIỂU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 3. Câu hỏi “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”, “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được” thể hiện tâm trạng gì của em bé. PHIỂU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 4. Vì sao em bé từ chối lời mời gọi của những người “trên mây” và “trong sóng”? PHIỂU HỌC TẬP SỐ 5 Câu 5. Em bé đã sáng tạo ra những trò chơi gì? Em cảm nhận được gì về tình cảm của mẹ con được thể hiện qua những trò chơi ấy? TRÒ CHƠI THỨ HAI -------------------------------------------------------------------------------------------------------------

TRÒ CHƠI THỨ NHẤT -------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Em cảm nhận được gì về tình cảm của mẹ con được thể hiện qua những trò chơi ấy? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… Em cảm nhận như thế nào về câu thơ: Không ai biết mẹ con ta ở chốn nào? -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

80


PHIỂU HỌC TẬP SỐ 6 Khái quát lại nghệ thuật và nội dung bài thơ? c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. PHIỂU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1. 1. Tác giả - Tên: Rabindranath Tagore - Năm sinh – năm mất: 1861 – 1941 - Quê quán: Ấn Độ - Là danh nhân văn hóa, nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ. Thơ Tagore chan chứa tình yêu đất nước, con người, cuộc sống,... 2. Tác phẩm - Mây và sóng được in trong tập Trăng non. - Người kể chuyện: em bé; - Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả; - Thể loại: thơ văn xuôi (thơ tự do); - Bố cục: 2 phần + Phần 1: Từ đầu... và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm: câu chuyện của em bé với những người “trên mây”; + Phần 2: Tiếp theo... hết: câu chuyện của em bé với những người “trong sóng”. PHIỂU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 2. Thế giới của những người “trên mây” và “trong sóng” hiện lên rất tuyệt vời, giống như niềm mơ ước của trẻ em. Ở đó trẻ em sẽ được dạo chơi từ lúc thức dậy cho đến lúc hoàng hôn, được khám phá những điều kỳ thú trên bầu trời, hay dưới mặt biển. PHIỂU HỌC TẬP SỐ 3 81


Câu 3. Thể hiện sự thắc mắc của em bé trước thế giới xung quanh, mong muốn được khám phá mọi vật. PHIỂU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 4. Đó là sự lo lắng khi mẹ vẫn còn đợi em ở nhà, dù cho những điều ngoài kia có hấp dẫn đến đâu cũng không thể bằng với tình yêu dành cho mẹ, niềm hạnh phúc khi có mẹ ở bên cạnh. PHIỂU HỌC TẬP SỐ 5 Câu 5. Trò chơi của em bé - Con là mây, mẹ là trăng, con lấy hai tay trùm lên người mẹ; - Con là sóng, mẹ là bờ biển, con sẽ lăn, lăn, lăn và vỗ vào gối mẹ. a. Tình cảm em bé dành cho mẹ - Luôn muốn ở bên mẹ, vui chơi cùng mẹ; - Sáng tạo ra những trò chơi thú vị để mẹ có thể chơi cùng; - Trò chơi vừa thỏa ước mong làm mây, làm sóng tinh nghịch, bay cao, lan xa phiêu du khắp chốn; lại vừa được quấn quýt bên mẹ - như mây quấn quýt bên vầng trăng, như sóng vui đùa bên bờ biển. b. Tình cảm mẹ dành cho em bé - Mẹ luôn muốn ở bên để chăm sóc, chở che, vỗ về: mẹ mình đang đợi ở nhà, buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà; - Mẹ giống như ánh trăng dịu hiền soi sáng từng bước con đi, bờ biển bao dung ôm ấp, vỗ về; - Không ai biết mẹ con ta ở chốn nào  Tình mẫu tử hòa quyện, lan tỏa, thâm nhập khắp vũ trụ mênh mông.  Cả bài thơ là tương quan của tình mẫu tử với thiên nhiên, vũ trụ  Ca ngợi, tôn vinh tình mẫu tử bao la, thiêng liêng và vĩnh cửu. PHIẾU BÀI TẬP SỐ 6 1. Nghệ thuật - Thơ văn xuôi, có lời kể xen đối thoại; - Sử dụng phép lặp, nhưng có sự biến hóa và phát triển; 82


- Xây dựng hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng. 2. Nội dung Bài thơ thể hiện tình yêu thiết tha của em bé đối với mẹ, ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt. Qua đó, ta cũng thấy được tình cảm yêu mến thiết tha với trẻ em của nhà thơ, với thiên nhiên, cuộc đời bình dị. d.Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học (hết hạn vào trước ngày học). - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. - HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những Hs gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 30 phút) *Đọc và tìm hiểu chung về VB a) Mục tiêu: Giúp HS nêu được những nét chính về nhà thơ R. Ta-go và bài thơ “Mây và sóng”. Biết được những nét chung của văn bản (Thể loại, ngôi kể, bố cục…). Nhận biết được cốt truyện.Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.. b) Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c) Sản phẩm: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS tóm tắt VB, giới thiệu về tác giả và thông tin về VB

83


Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của VB. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 GV chốt kiến thức và cho HS ghi ngắn gọn những thông tin về VB * Khám phá văn bản: a) Mục tiêu: Giúp HS - Học sinh hiểu những đặc săc về nghệ thuật và nội dung của TP. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b) Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c) Sản phẩm: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d) Tổ chức thực hiện Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho Hs như mục nội dung 1 Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của từng nội dung. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 * Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. 84


b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập 6 Văn bản “Mây và sóng” có hình thức khác với văn bản “Chuyện cổ tích về loài người” (Số tiếng trong các dòng không bằng nhau, không vần). Vì sao nó vẫn được coi là văn bản thơ. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. Viết theo kiểu thơ tự sự, không bị ràng buộc bởi luật thơ, cách gieo vần. Âm điệu nhịp nhàng, hình ảnh giàu tính biểu tượng, ngôn ngữ cô động d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho Hs như mục nội dung 1 Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của từng nội dung. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 3 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để viết hoàn chỉnh đoạn văn. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để viết hoàn chỉnh đoạn văn c. Sản phẩm học tập: Bài viết của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Hãy tưởng tượng em đang là người trò chuyện với mây và sóng. Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) về cuộc trò chuyện ấy. * GV gợi ý đoạn văn làm ở nhà cần phải đạt những yêu cầu sau: - Về hình thức: Đảm bảo hình thức đoạn văn có câu mở đầu, những câu phát triển đoạn và câu kết đoạn. - Về ND: tưởng tượng em đang là người trò chuyện với mây và sóng c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập hoặc tập ghi đoạn văn. d. Tổ chức thực hiện: Giống hoạt động 3 phần luyện tập (giao nhiệm vụ nội dung 4) 85


* Hướng dẫn về nhà: Hoàn thành các BT Đọc và trả lời câu hỏi phần thực hành tiếng việt tr47 * Rút kinh nghiệm:

86


TUẦN 6 TIẾT 22 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆTI. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt - Nhận biết và nêu được tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ trong các trường hợp cụ thể; - Ôn tập, củng cố lại kiến thức về biện pháp tu từ điệp ngữ, công dụng của dấu ngoặc kép (đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp), đại từ nhân xưng đã được học ở Tiểu học thông qua một số bài tập nhận diện và phân tích. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - Năng lực nhận diện và phân tích các biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ. 87


- Phân tích được công dụng của dấu ngoặc kép, đại từ nhân xưng. 3. Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. GV sử dụng phần mềm Google meet. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, phiếu bài tập. HS sử dụng phần mềm Google meet. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a. Mục tiêu: Nhận biết và nêu được tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ trong các trường hợp cụ thể. Ôn tập, củng cố lại kiến thức về biện pháp tu từ điệp ngữ, công dụng của dấu ngoặc kép (đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp), đại từ nhân xưng đã được học ở Tiểu học thông qua một số bài tập nhận diện và phân tích. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b. Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở ghi hoặc phiếu bài tập Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh đọc kĩ mục nhận biết các biện pháp tu từ, dấu câu, đại từ sgk. Đọc trang 20 làm bài tập 1,2,4,5. Điền vào phiếu bài tập và nhận xét. PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: ..........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. PHIẾU BÀI TẬP 1 Thế nào là ẩn dụ?........................ Thế nào là dấu câu? Thế nào là lời dẫn trực tiếp? Thế nào là đại từ?

88


PHIẾU BÀI TẬP 2 Câu 1.Trong bài thơ Mây và sóng, “mây” và “sóng” là những hình ảnh ẩn dụ. Hai hình ảnh ấy có thể làm cho em liên tưởng tới những đối tượng nào. Những hình ảnh ẩn dụ

Những đối tượng liên tưởng

PHIẾU BÀI TẬP 3 Câu 2/ Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong hình ảnh "bình minh vàng", "vầng trăng bạc" và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó. Những hình ảnh

Tác dụng

hình ảnh "bình minh vàng hình ảnh"vầng trăng bạc"

PHIẾU BÀI TẬP 4 Câu 4/ Trong bài thơ Mây và sóng có nhiều đoạn dẫn lời nói trực tiếp của các nhân vật. Hãy cho biết dấu câu nào được dùng để đánh dấu những lời nói trực tiếp đó. PHIẾU BÀI TẬP 5 Câu 5/ "Bọn tớ" trong những lời nói trực tiếp ở bài Mây và sóng dùng để chỉ những ai? c. Sản phẩm dự kiến: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ PHIẾU BÀI TẬP 1 - Ẩn dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 1. Dấu câu 89


- Dấu câu là phương tiện ngữ pháp dùng trong chữ viết, có tác dụng làm rõ trên mặt văn bản một cấu tạo ngữ pháp bằng cách chỉ ra ranh giới giữa các câu, giữa cá thành phần của câu. - Dấu câu là phương tiện để biểu thị những sắc thái tế nhị về nghĩa của câu, về tư tưởng, tình cảm và thái độ của người viết. - Dấu câu dùng thích hợp thì người đọc hiểu rõ hơn, nhanh hơn. Không dùng dấu câu, có thể gây ra hiểu nhầm.  Có trường hợp vì dùng sai dấu câu mà sai ngữ pháp, sai nghĩa. Cho nên quy tắc về dấu câu cần được vận dụng nghiêm túc. - Hiện nay, tiếng Việt sử dụng 11 dấu câu. Nội dung của bài học chủ yếu đề cập đến dấu “”. 2. Dấu ngoặc kép - Dùng để đánh dấu tên tài liệu, sách, báo dẫn trong câu; - Trích dẫn lời nói được thuật lại theo lối trực tiếp; - Đóng khung tên riêng tác phẩm, đóng khung một từ hoặc cụm từ cần chú ý, hay hiểu theo một nghĩa đặc biệt; - Trong một số trường hợp thường đứng sau dấu hai chấm. 3. Đại từ: Đại từ thường dùng để xưng hô (tôi, chúng tôi, chúng ta,...); để hỏi (ai, gì, bao nhiêu, mấy, thế nào,...); CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ PHIẾU BÀI TẬP 2 Câu 1/ - “Mây” và “sóng” ẩn dụ cho thiên nhiên tươi đẹp, thơ mộng, đầy hấp dẫn. - “Mây” và “sóng” mở ra những thế giới xa xôi, hư ảo, huyền bí. - “Mây” và “sóng” ẩn dụ cho những cám dỗ ở đời. PHIẾU BÀI TẬP 3 Câu 2/ - Biện pháp tu từ được sử dụng trong hình ảnh “bình minh vàng”, “vầng trăng bạc”: ẩn dụ; 90


- Tác dụng: + “Bình minh vàng”: mở ra không gian đẹp, tràn ngập ánh sáng rực rỡ, như dát vàng  gợi ý nghĩa về sự quý giá của mỗi khoảnh khắc thời gian. + “Vầng trăng bạc”: mỹ lệ hóa vẻ đẹp của vầng trăng: sáng lấp lánh như chiếc đĩa làm bằng bạc. DẤU CÂU PHIẾU BÀI TẬP 4 Câu 4/ - Xác định lời trực tiếp của các nhân vật trong bài thơ: + Lời của người “trên mây”: + Lời của người “trong sóng”: + Lời của em bé đối đáp với người “trên mây” và người “trong sóng”.  Dấu câu được dùng để đánh dấu những lời trực tiếp là dấu ngoặc kép. PHIẾU BÀI TẬP 5 ĐẠI TỪ - Bọn tớ là đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số nhiều; - Bọn tớ trong những lời nói trực tiếp ở bài Mây và sóng dùng để chỉ những người “trên mây” và “trong sóng” d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học (hết hạn vào trước ngày học) - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. - HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những Hs gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. 91


- Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 30 phút) Tìm hiểu phép tu từ, dấu câu, đại từ. a. Mục tiêu: Nhận biết được biện pháp tu từ và tác dụng của biện pháp tu từ, dấu câu, đại từ. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b. Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho Hs như mục nội dung 1 Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của từng bài. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 * Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu: Học sinh hình dung được về nhân vật DC thông qua VB; phát triển năng lực giải quyết vấn đề b. Nội dung: GV yêu cầu HS Đọc sách gk trang 47 bài tập 6 c. Sản phẩm học tập: Dự kiến sản phẩm bài 6 - Chúng ta, bọn mình: những đại từ ngôi thứ nhất số nhiều bao gồm cả người nói và người nghe. - Chúng tôi, bọn mình, chúng tới: những đại từ ngôi thứ nhất số nhiều chỉ bao gồm người nói. 92


- Bọn tớ: đại từ ngôi thứ nhất số nhiều chỉ bao gồm người nói  Có thể chọn những từ bọn mình, chúng tớ thay cho bọn tớ. Vì hai từ này đều là những đại từ ngôi thứ nhất số nhiều chỉ bao gồm người nói, có cùng ý nghĩa và mang sắc thái gần gũi, thân thiện. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho Hs như mục nội dung 1 Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của từng bài. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 3 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài học; vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn có sử dụng các đơn vị kiến thức đã học. Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học viết đoạn văn GV yêu cầu HS: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) nêu cảm nhận của em về hai người bạn “trên mây” và “trong sóng”, trong đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép, đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số nhiều và biện pháp tu từ điệp ngữ. * GV gợi ý đoạn văn làm ở nhà cần phải đạt những yêu cầu sau: - Về hình thức: Đảm bảo hình thức đoạn văn có câu mở đầu, những câu phát triển đoạn và câu kết đoạn. - Về ND: Nêu được suy nghĩ của mình nêu cảm nhận của em về hai người bạn “trên mây” và “trong sóng” Trong đoạn văn chỉ ra được các biện pháp tu từ, dấu câu, đại từ. c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập hoặc tập ghi đoạn văn. d. Tổ chức thực hiện: Giống hoạt động 3 phần luyện tập (giao nhiệm vụ nội dung 4) * Hướng dẫn về nhà: 93


Hoàn thành BT. Đọc VB ”Bức tranh của em gái tôi” tr48-51 và trả lời các câu hỏi tr51. * Rút kinh nghiệm:

94


TUẦN 6 TIẾT 23 – 24 VĂN BẢN 3. BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt - Củng cố kiến thức về người kể chuyện ngôi thứ nhất đã được học ở bài 1. Tôi và các bạn; - Cảm nhận và biết trân trọng tình cảm gia đình. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Bức tranh của em gái tôi; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Bức tranh của em gái tôi; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản có cùng chủ đề. 95


3. Phẩm chất: - Giúp HS rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, yêu thương gia đình, cuộc sống. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. - Phần mền Google meet 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, phiếu bài tập, HS sử dụng phần mền Google meet. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a. Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học. b. Nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh đọc kĩ văn bản sgk. Đọc trang 51 làm bài tập 1,2,3,4. Điền vào phiếu bài tập và nhận xét. PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: .........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. PHIỂU HỌC TẬP SỐ 1 1. Trình bày đôi nét về tác giả và tác phẩm? * Tác giả: - Cuộc đời: - Sự nghiệp: * Tác phẩm: - Xuất xứ: - Thể loại: - Nhân vật chính: - Bố cục: Câu 1 (SGK): Người kể chuyện, ngôi kể: 96


PHIỂU HỌC TẬP SỐ2 Biệt danh Ngoại hình Cử chỉ Hành động Tài năng Thái độ Nhận xét

PHIỂU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 2 (SGK). Em thích nhất đặc điểm gì ở nhân vật Mèo - Kiều Phương? Vì sao? PHIỂU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 3 (SGK). Em có nhận xét gì về cảm xúc, thái độ, hành động của nhân vật "tôi" trước khi xem bức chân dung do em gái mình vẽ? Câu 4 (SGK). Nhân vật "tôi" đã thay đổi ra sao sau khi xem bức chân dung của mình do em gái vẽ. Vì sao có sự thay đổi ấy. Cảm xúc, thái độ, hành động của nhân vật người anh

Trước khi xem bức chân dung do em gái mình vẽ

Trong cuộc sống hằng ngày với em gái

Khi tài năng hội hoạ của em gái được phát hiện

97

Sau khi xem bức chân dung của mình do em gái vẽ


Thái độ của mọi người

Thái độ của người anh

PHIỂU HỌC TẬP SỐ 5 Thông qua văn bản em rút ra được bài học gì cho mình? PHIỂU HỌC TẬP SỐ 6 Nhận xét về đặc săc nghệ thuật và nội dung của văn bản? c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. PHIỂU HỌC TẬP SỐ 1 1. Tác giả - Tên: Tạ Duy Anh; - Năm sinh: 9/9/1959; - Quê quán: Hà Tây (nay là Hà Nội); - Là cây bút trẻ nổi lên trong thời kỳ đổi mới văn học những năm 1980. 2. Tác phẩm - Truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi đạt giải nhì trong cuộc thi viết Tương lai vẫy gọi của báo Thiếu niên Tiền phong 1998. - Nhân vật chính: Kiều Phương – Mèo; - Ngôi kể: ngôi thứ nhất, người anh – nhân vật “tôi”; - Bố cục: 3 phần: + Đoạn 1: Từ đầu… vui lắm: giới thiệu về em gái Kiều Phương – Mèo; + Đoạn 2: Tiếp theo… để nó phát huy tài năng: Tài năng của Mèo được mọi người phát hiện; + Đoạn 3: Tiếp theo… hết: Diễn biến tâm trạng của nhân vật tối sau khi cả nhà phát hiện và quan tâm đến tài năng của Mèo. 98


PHIỂU HỌC TẬP SỐ2 Biệt danh

Mèo

Ngoại hình Cử chỉ, hành động

Luôn bị bôi bẩn Lục lọi đồ vật với vẻ thích thú/ Tự chế màu vẽ/ Vẽ anh trai

Tài năng

Vẽ rất đẹp

Thái độ

Không giận dỗi, vui vẻ chấp nhận

Nhận xét: Là cô bé hồn nhiên, tài năng và nhân hậu.

PHIỂU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 2 (SGK). Là 1 cô bé hiếu động và rất đam mê hội họa. Ở cô bé toát lên những phẩm chất đáng quý, đó là sự hồn nhiên , trong sáng và nhân hậu . Khi bị anh trai gọi là Mèo , cô bé không buồn hay giận mà còn vui vẻ chấp nhận và thường dùng tên ấy để xưng hô với bạn bè . Mặt cô bé lúc nào cũng lấm lem màu vẽ do mình tự sáng chế . Bị anh la mắng thì Mèo vênh mặt lên. Mặc dù tài năng hội họa của cô bé được mọi người đánh giá rất cao nhưng cô bé vẫn giữ được tâm hồn trong sáng , hồn nhiên . Tuy hay bị anh la mắng nhưng cô bé vẫn dành cho anh những tình cảm thật tốt đẹp và rất trân trọng anh . Những tình cảm đó đã được thể hiện ở bức tranh đoạt giải nhất của Phương . Khi dự thi trở về , mặc dù trước thái độ lạnh nhạt của anh trai , Mèo vẫn kêu anh cùng đi nhận giải với mình. PHIỂU HỌC TẬP SỐ 4

Cảm xúc, thái độ, hành động của nhân vật người anh

Trước khi xem bức chân dung do em gái mình vẽ

99

Sau khi xem bức chân dung của mình do em gái vẽ


Trong cuộc sống hằng ngày với em gái

Khi tài năng hội hoạ của em gái được phát hiện

Coi thường em, coi việc em làm chỉ là trò trẻ con

Thái độ của mọi người

Thái độ của người anh

Ngạc nhiên, vui mừng, xúc động, hãnh diện, tự hào

- Mặc cảm, tự tu, thất vọng về bản thân.

Giật sững người, ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ, muốn khóc

- Đố kị, ganh tị với tài năng của em.

PHIỂU HỌC TẬP SỐ 5 - Không nên ganh ghét đố kị với tài năng của người khác - Nhân ái, vị tha trước lỗi lầm của mọi người - Đối xử với mọi người nhất là trong gia đình bằng tình cảm yêu thương, trân trọng PHIỂU HỌC TẬP SỐ 6 1. Nghệ thuật Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật qua cách kể ngôi thứ nhất  gần gũi, đáng tin vì đó như một trải nghiệm được kể lại. 2. Nội dung, ý nghĩa Đề cao tình cảm yêu thương gia đình giữa hai anh em và đề cao tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét đố kỵ. d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học (vào trước ngày học) 100


- Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. - HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những Hs gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 70 phút) *Đọc tóm tắt văn bản và tìm hiểu chung về VB a) Mục tiêu: Học sinh nhận biết được thể loại, ngôi kể, nhân vật, lời nhân vật; Nhận biết được những thông tin về tác giả, xuất xứ, bố cục của truyện; Nhận biết được cốt truyện. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b) Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c) Sản phẩm: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS tóm tắt VB, giới thiệu về tác giả và thông tin về VB Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của VB. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 GV chốt kiến thức và cho HS ghi ngắn gọn những thông tin về VB * Khám phá văn bản: Nhân vật bé Mèo, nhân vật người anh, bài học rút ra, nghệ thuật và nội dung của văn bản 101


a) Mục tiêu: Giúp HS nắm được các nét tính cách của hai nhân vật: người anh và Mèo – Kiều Phương; bài học rút ra từ câu chuyện, nội dung và nghệ thuật của văn bản. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tự học... b) Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c) Sản phẩm: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho Hs như mục nội dung 1 Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của nội dung. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 * Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: GV yêu cầu học sinh hoàn thiện vào vở bài soạn. KNS: Đưa ra TH để học sinh có cách ứng xử phù hợp trước thành công của người khác Tình huống 1: Nếu em có một khả năng đặc biệt nào đó so với mọi người xung quanh, mọi người tự ti vì họ không giỏi bằng em và có xu hướng đố kỵ. Trong trường hợp đó, em sẽ làm gì? 102


Tình huống 2: Nếu em thấy bạn khác thông minh, giỏi hơn mình và được mọi người công nhận. Em cũng muốn được người khác công nhận mình như thế, em có buồn vì bạn giỏi hơn mình không? Em sẽ làm gì để em và bạn vẫn thân thiết với nhau? Em sẽ làm gì để mọi người công nhận em? Tình huống 3: Nếu em thấy một người bạn của mình đang tự ti vì bạn ấy không giỏi được như người khác, em sẽ khuyên bạn điều gì? - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức . D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (giao nhiệm vụ về nhà ) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để trả lời hỏi 5 SGK. - GV yêu cầu HS: Từ các VB Chuyện cổ tích về loài người, Mây và sóng, Bức tranh của em gái tôi, em nhận thấy điều quan trọng nhất có thể gắn kết các thành viên trong gia đình là gì? Hãy viết một đoạn văn ngắn để nêu quan điểm của em. * GV gợi ý đoạn văn làm ở nhà cần phải đạt những yêu cầu sau: - Về hình thức: Đảm bảo hình thức đoạn văn có câu mở đầu, những câu phát triển đoạn và câu kết đoạn. - Về ND: Nêu được suy nghĩ của mình về em nhận thấy điều quan trọng nhất có thể gắn kết các thành viên trong gia đình c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập hoặc tập ghi đoạn văn d. Tổ chức thực hiện: Giống hoạt động 3 phần luyện tập (giao nhiệm vụ nội dung 4) * Hướng dẫn về nhà: Hoàn thành ĐV. Đọc tri thức về ”Viết ĐV ghi lại CX về một BT có YTTS và MT” tr 52,53, PT bài làm TK. * Rút kinh nghiệm:

103


TUẦN 7 TIẾT 25,26 104


VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ CÓ YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS biết viết bài văn đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập ý; viết đoạn văn; chỉnh sửa, rút kinh nghiệm. - HS viết được đoạn văn nêu cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả, đảm bảo bố cục và số lượng câu đúng quy định. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận; - Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. - Phần mền Google meet 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, phiếu bài tập, HS sử dụng phần mền Google meet. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG 105


a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu của đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả.Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tự học... b. Nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh đọc kĩ sgk. Đọc trang 52 đến tr 54 để trả lời được các câu hỏi của GV. Điền vào phiếu bài tập và nhận xét PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: .........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: ................. PHIỂU HỌC TẬP SỐ 1 Yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả PHIỂU HỌC TẬP SỐ 2 + Trong hai VB Chuyện cổ tích về loài người và Mây và sóng, các tác giả đã đề cập đến vấn đề gì? Việc sử dụng hình thức thơ để thể hiện điều đó có tác dụng như thế nào? + Các yếu tố tự sự và miêu tả trong hai VB đó có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện tình cảm của nhà thơ? PHIỂU HỌC TẬP SỐ 3 Nêu các bước khi tiến hành viết doạn văn ghi lại cảm xúc về một bào thơ có yếu tố tự sự và miêu tả? PHIỂU HỌC TẬP SỐ 4 Yêu cầu khi lựa chọn bài thơ? Tìm các ý cho bài viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bào thơ có yếu tố tự sự và miêu tả? Nêu dàn ý chung cho bài viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bào thơ có yếu tố tự sự và miêu tả. PHIỂU HỌC TẬP SỐ 5 Nêu yêu cầu khi viết bài và chỉnh sửa bài viết. c. Sản phẩm sự kiến: câu trả lời của HS PHIỂU HỌC TẬP SỐ 1 - Giới thiệu nhan đề bài thơ và tên tác giả. 106


- Thể hiện được cảm xúc chung về bài thơ. - Nêu các chi tiết mang tính tự sự và miêu tả trong bài thơ; đánh giá ý nghĩa của chúng trong việc thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhà thơ. - Chỉ ra được nét độc đáo trong cách tự sự và miêu tả của nhà thơ. PHIỂU HỌC TẬP SỐ 2 + Hai VB Chuyện cổ tích về loài người và Mây và sóng đề cập đến tình yêu gia đình, thiên nhiên và cuộc sống. Việc sử dụng hình thức thơ giúp nhà thơ thể hiện điều đó tốt hơn vì thơ là thể loại trữ tình, phù hợp với việc bộc lộ tình cảm. + Các yếu tố tự sự và miêu tả trong hai VB cho phép câu chuyện được tự kể, cảnh vật tự nói lên những điều cần thiết, mang dụng ý của tác giả mà tác giả không nhất thiết phải thể hiện một cách trực tiếp. PHIỂU HỌC TẬP SỐ 3 Trước khi viết, viết bài, chỉnh sửa bài viết. PHIỂU HỌC TẬP SỐ 4 Tìm ý: Bài thơ gợi lên câu chuyện gì? Đâu là các chi tiết tự sự và miêu tả nổi bật? Các chi tiết ấy sống động, thú vị như thế nào? Chúng đã góp phần thể hiện ấn tượng điều nhà thơ muốn bày tỏ ra sao? Dàn ý: (1) Mở đoạn: Giới thiệu tác giả và bài thơ Nêu khái quát ấn tượng, cảm xúc về bài thơ (2) Thân đoạn: Nêu ấn tượng, cảm xúc của em về câu chuyện được kể hoặc các chi tiết miêu tả có trong bài thơ Làm rõ nghệ thuật kể chuyện và miêu tả của tác giả

107


Đánh giá tác dụng của việc kể lại câu chuyện kết hợp với các chi tiết miêu tả trong bài thơ (3) Kết đoạn: Nêu khái quát điều em tâm đắc về bài thơ (trong đó có nói tới đặc điểm nghệ thuật riêng của bài thơ đã được phân tích ở thân đoạn). PHIỂU HỌC TẬP SỐ 5 1. Viết bài: Bám sát dàn ý để viết hoàn chỉnh đoạn văn. Thể hiện được cảm xúc chân thành với nội dung và hình thức trữ tình độc đáo của bài thơ. Trình bày đúng hình thức của đoạn văn. 2. Chỉnh sửa bài viết: Giới thiệu nhan đề bài thơ và tên tác giả, cảm nhận chung của người viết. Nêu được cảm xúc và ý kiến đánh giá về nét đặc sắc của bài thơ. Bảo đảm yêu cầu về chính tả và diễn đạt. d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học (hết hạn vào trước ngày học) - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. - HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những Hs gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 110 phút) Yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả, thực hành viết theo các bước a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu của đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả, nắm được cách viết đoạn văn. Xây dựng được dàn ý đối với 108


đoạn văn ghi lại cảm xúc của bản thân về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tự học... b. Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những ưu điểm và hạn chế trong bài viết của bạn. c. Sản phẩm học tập: Đoạn văn hoàn chỉnh của HS. d. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho Hs như mục nội dung 1 Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của yêu cầu. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 * Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu: Học sinh nắcm được các yêu cầu của bà viết bài văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả qua đó phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tạo lập VB, ... b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Đoạn văn hoàn chỉnh của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho Hs như mục nội dung 1 Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của yêu cầu. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. 109


Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận chốt lại KT D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 3 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập hoặc tập ghi đoạn văn. d. Tổ chức thực hiện: Giống hoạt động 3 phần luyện tập (giao nhiệm vụ nội dung 4) * Hướng dẫn về nhà: Hoàn thành dàn ý. Dựa vào dàn ý để viết bài hoàn chỉnh. * Rút kinh nghiệm:

110


TUẦN 7 TIẾT 27 THỰC HÀNH VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ CÓ YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS biết viết bài văn đảm bảo các bướ, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm. - HS viết được đoạn văn nêu cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả, đảm bảo bố cục và số lượng câu đúng quy định. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận; - Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. 111


- Phần mền Google meet 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, phiếu bài tập, HS sử dụng phần mền Google meet. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a. Mục tiêu: Nhận biết viết được đoạn văn nêu cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả..Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tự học... b. Nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh đọc kĩ dàn ý để viết đoạn văn theo các bước sgk. Đọc trang 53 đến tr 54 để trả lời được các câu hỏi của GV. Điền vào phiếu bài tập và nhận xét PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: .........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: ................. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả c. Sản phẩm dự kiến của HS “Mây và sóng” là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ Ta-go. Bài thơ đã gợi ra cho người đọc cảm nhận sâu sắc về tình mẫu tử thiêng liêng. Em bé trong bài thơ được mời gọi đến thế giới kỳ diệu ở “trên mây” và “trong sóng”. Với sự hiếu kỳ của một đứa trẻ, em đã cất tiếng hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”, “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”. Nhưng khi em bé nhớ đến mẹ vẫn luôn chờ đợi mình ở nhà, em đã từng chối đầy kiên quyết: “ Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”, “Làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”. Chẳng có niềm hạnh phúc nào bằng được ở bên cạnh mẹ mặc dù thế giới ngoài kia nhiều hấp dẫn. Để rồi, em bé đã sáng tạo ra những trò chơi còn thú vị hơn của những người “trên mây” và “trong sóng”. Trong trò chơi đó, em sẽ là mây, là sóng tinh nghịch nô đùa; còn mẹ sẽ là vầng trăng, là bờ biển dịu hiền, ôm ấp và che chở con. Những câu thơ giàu tính tự sự và miêu tả nhưng lại góp phần bộc lộ cảm xúc của nhân vật trong bài thơ. Ta-go đã sử dụng trong bài thơ những lời thoại, chi tiết được kể tuần tự, vừa lặp lại vừa biến hóa kết hợp với hình ảnh giàu tính biểu tượng. Bài thơ chính là một câu chuyện cảm động về tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt. d. Tổ chức thực hiện: 112


- Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học (hết hạn vào trước ngày học) - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. - HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những Hs gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 30 phút) Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả a. Mục tiêu: Viết được đoạn văn nêu cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tự học... b. Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những ưu điểm và hạn chế trong bài viết của bạn. c. Sản phẩm học tập: Đoạn văn hoàn chỉnh của HS. d. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho Hs như mục nội dung 1 Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của yêu cầu. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 * Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút

113


a. Mục tiêu: Học sinh nắcm được các yêu cầu của bà viết bài văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả qua đó phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tạo lập văn bản, ... b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Đoạn văn hoàn chỉnh của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho Hs như mục nội dung 1 Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của yêu cầu. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận chốt lại KT D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 3 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập hoặc tập ghi đoạn văn. d. Tổ chức thực hiện: Giống hoạt động 3 phần luyện tập (giao nhiệm vụ nội dung 4) * Hướng dẫn về nhà: Hoàn thành đoạn văn. Tập nói hoàn chỉnh đoạn văn trước gương * Rút kinh nghiệm:

114


TUẦN 7 TIẾT 28 NÓI VÀ NGHE TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU 115


1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Biết cách trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình sao cho hấp dẫn và thuyết phục, biết lắng nghe các ý kiến nhận xét, phản hồi từ phía người nghe; - Biết chú ý lắng nghe để nắm đầy đủ, chính xác các ý tưởng của người nói; tham gia trao đổi tích cực về vấn đề được trình bày. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân. 3. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. - Phần mền Google meet 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, phiếu bài tập, HS sử dụng phần mền Google meet. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a. Mục tiêu:Học sinh nhận biết được các yêu cầu, mục đích của bài. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tự học... b. Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở ghi hoặc phiếu bài tập Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh đọc kĩ mục 1,2,3 trước nói; trả lời các câu hỏi của GV; Hoàn thành các phiếu học tập GV cho trước. PHIẾU BÀI TẬP 1 Trước khi nói các em cần làm gì? Nêu cụ thể. 116


PHIẾU BÀI TẬP 2 Cách trình bày bài nói NTN? PHIẾU BÀI TẬP 3 Sau khi nói người nói làm gì, người nghe làm gì? c. Sản phẩm dự kiến: HS hoàn thành phiếu BT PHIẾU BÀI TẬP 1 a. Chuẩn bị nội dung nói - Dựa vào trải nghiệm của bản thân để lựa chọn đề tài phù hợp. (Gợi ý: Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình; việc chăm sóc lắng nghe thấu hiểu của cha mẹ với con cái; thái độ cư xử của con cái với cha mẹ…). - Đọc lại văn bản trong SGK để có thêm ý tưởng. - Tìm các thông tin liên quan từ sách, báo hoặc các phương tiện khác. - Chuẩn bị tranh, ảnh minh họa (nếu cần). - Ghi ra giấy những ý chính cần nói và sắp xếp theo trình tự. - Mục đích nói: chia sẻ ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình. - Người nghe: thầy cô, bạn bè, người thân… b. Tập luyện - Trình bày trước người thân và bạn bè… - Cách nói tự nhiên, gần gũi. PHIẾU BÀI TẬP 2 Trình bày theo các ý chính đã chuẩn bị. Tập trung vào vấn đề đã chọn, liên hệ với trải nghiệm của bản thân. Kết hợp sử dụng tranh ảnh, bài hát để hấp dẫn hơn. PHIẾU BÀI TẬP 3 Người nghe: chia sẻ và nhận xét về cách trình bày. 117


Người nói: Phản hồi về nhận xét, đóng góp. d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học (hết hạn vào trước ngày học). - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. - HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những HS gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 30 phút) Chuẩn bị bài nói và các bước tiến hành, trình bày bài nói, trao đổi về bài nói a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu, mục đích của bài, biết được các kĩ năng khi trình bày bài nói, nắm được cách đánh giá bài nói/trình bày. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và trình bày bài nói của mình d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS trình bày bài nói của mình Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, HS lắng nghe bài nói của bạn và nhận xét. Bước 3: Gv chọn thêm một số nhận xét, bổ sung kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 2 GV chốt kiến thức và nhận xét về bài nói của HS * Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: 118


C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài nói của mình. c. Sản phẩm học tập: Bài nói của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS về nhà thực hành nói lại, dựa trên những góp ý và đánh giá của giáo viên và các bạn. - GV nhận xét, đánh giá ở tiết sau D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 3 PHÚT (giao nhiệm vụ về nhà ) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để củng cố kiến thức. b. Nội dung: GV yêu cầu những HS chưa được nói trước lớp, hoàn chỉnh bài nói gửi video cho giáo viên. c. Sản phẩm học tập: bài nói hoàn chỉnh của HS. d. Tổ chức thực hiện: Giống hoạt động 3 phần luyện tập (giao nhiệm vụ nội dung 4) * Hướng dẫn về nhà: Hoàn thành bài nói của mình Đọc VB “Cô bé bán diêm” tr61 – 64, trả lời các câu hỏi tr65. * Rút kinh nghiệm:

119


BÀI 3: YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ ………………………………………………….. Môn: Ngữ văn 6 – Lớp:… Số tiết: 15 tiết MỤC TIÊU CHUNG BÀI 3 - Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ ba, nhận biết được những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong hai VB; - Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do VB đã đọc gợi ra; - Nhận biết được cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ và hiểu được tác dụng của việc dùng các kiểu cụm từ này để mở rộng thành phần chính của câu. - Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; - Biết nói về một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân. - Biết đồng cảm và giúp đỡ những người thiệt thòi, bất hạnh.

120


TUẦN 8 TIẾT 29-30 VĂN BẢN 1. CÔ BÉ BÁN DIÊM (Hans Christian Andersen) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt - Xác định được chủ đề của bài thơ; - Nhận biết được số tiếng trong một dòng thơ, số dòng trong bài, vần của bài thơ Chuyện cổ tích về loài người; - Nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên đặc trưng của thể loại thơ: thể thơ; ngôn ngữ trong thơ; nội dung chủ yếu của thơ; yếu tố miêu tả, tự sự trong thơ, v.v… - Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua yếu tố tự sự mang màu sắc cổ tích suy nguyên, những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ độc đáo. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Cô bé bán diêm; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Cô bé bán diêm; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản có cùng chủ đề. 3. Phẩm chất: - Hình thành và phát triển ở HS những phẩm chất tốt đẹp: Biết đồng cảm và giúp đỡ những người thiệt thòi, bất hạnh. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 121


1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. - Phần mền Google meet 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, phiếu bài tập, HS sử dụng phần mền Google meet. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được thể loại, ngôi kể, nhân vật, lời nhân vật; nhận biết được những thông tin về tác giả, xuất xứ, bố cục của truyện; nhận biết được thái độ của người kể chuyện được thể hiện qua lời kể, qua cách miêu tả. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tự học... b. Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở ghi hoặc phiếu bài tập Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh đọc kĩ mục trước khi đọc. Đọc kỹ văn bản trang 61-64,đọc phần chú thích ở mỗi trang của VB; trả lời các câu hỏi trong SGK 1,2,3,4,5,6 trang 65,66; Hoàn thành các phiếu học tập GV cho trước. PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: .........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. PHIỂU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1: Trình bày các yếu tố miêu tả nhân vật trong truyện kể? Ngoại hình:................................................ Hành đồng:............................................... Ngôn ngữ:................................................ Thế giới nội tâm:.................................... PHIỂU HỌC TẬP SỐ 2 1. Hoàn thành những thông tin sau: a) Thông tin về tác giả 122


1.Tên , năm sinh năm mất 2. Quê quán 3. Nghề nghiệp 4. Phong cách viết văn 5. Tác phẩm

b) Thông tin về văn bản 1. Xuất xứ 2. PTBĐ 3. Ngôi kể 4. Nhân vật 5. Bố cục

PHIỂU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 2. Cô bé bán diêm phải ở ngoài đường phố trong một đêm như thế nào? Vì sao cô bé không dám trở về nhà? Câu 3. Nêu các chi tiết miêu tả ngoại hình của cô bé bán diêm? Những chi tiết đó giúp em hình dung như thế nào về cuộc sống của nhân vật. Cô bé ở ngoài phố trong một đêm ntn? Tìm Chi tiết miêu tả ngoại hình, hoàn Vì sao em không dám về nhà? cảnh của cô bé bán diêm:

Thời gian, không gian này có tác dụng gì trong việc khắc họa hoàn cảnh của cô bé? 123


……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………. Dự đoán điều sẽ đến với cô bé: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……….

PHIỂU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 4. Những hình ảnh xuất hiện sau mỗi lần quẹt diêm thể hiện những ước mong nào của cô bé bán diêm? Theo em, có thể thay đổi trình tự xuất hiện của các hình ảnh đó không. Những lần quẹt diêm

Hình ảnh

Mong ước

Lần quẹt diêm thứ nhất Lần quẹt diêm thứ hai Lần quẹt diêm thứ ba Lần quẹt diêm thứ tư Có thể thay đổi trình tự xuất hiện của các hình ảnh trong 4 lần quẹt diêm được không? Vì sao? …………………..……………………………….………………..……. PHIỂU HỌC TẬP SỐ 5 Câu 5: Nêu cảm nhận của em về thái độ của người kể chuyện với cô bé bán diêm. Phân tích một vài chi tiết làm cơ sở cho sự cảm nhận đó. Câu 6: Tìm những chi tiết miêu tả về thái độ, hành động của những người xung quanh? Tác giả muốn phản ánh điều gì? 124


Chi tiết tác giả miêu tả về cái chết của cô bé bán diêm

Tình cảm của tác giả dành cho cô bé

Những chi tiết miêu tả về thái độ, hành động của những người xung quanh. Em nghĩ gì về cách ứng xử của họ?

.......................................... .......................................... .......................................... .. . .......................................... .......................................... .......................................... .. .. .. Tác giả muốn phản ánh điều gì?

........................................................................................ ... ........................................................................................ ... ........................................................................................ ..

PHIỂU HỌC TẬP SỐ 6 Khái quát về đặc săc nghệ thuật và nội dung của văn bản? c. Sản phẩm dự kiến: PHIỂU HỌC TẬP SỐ 1 - Ngoại hình: dáng vẻ bề ngoài của nhân vật (thân hình, gương mặt, ánh mắt, làn da, mái tóc, trang phục,…); - Hành động: những cử chỉ, việc làm thể hiện cách ứng xử của nhân vật với bản thân và thế giới xung quanh; - Ngôn ngữ: lời nói của nhân vật, được xây dựng ở cả hai hình thức đối thoại và độc thoại; - Thế giới nội tâm: những cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của nhân vật. 125


PHIỂU HỌC TẬP SỐ 2 1. Tác giả * Cuộc đời: - Tên đầy đủ: Hans Christian Andersen; - Năm sinh – năm mất: 1805 – 1875; - Quê quán: Đan Mạch; - Là nhà văn chuyên viết truyện cổ tích cho thiếu nhi. * Sự nghiệp: - Các tác phẩm nổi tiếng: Bầy chim thiên nga, Nàng công chúa và hạt đậu, Nàng tiên cá, Bộ quần áo mới của hoàng đế. 2. Tác phẩm: - Người kể chuyện: ngôi thứ ba; - Phương thức biểu đạt: tự sự; - Bố cục: 3 phần + Đoạn 1: Từ đầu... đôi bàn tay em đã cứng đờ ra: hoàn cảnh của em bé bán diêm; + Đoạn 2: Tiếp theo... họ đã về chầu Thượng đế: Những lần quẹt diêm và mộng tưởng của em bé; + Đoạn 3: Còn lại: Mọi người phát hiện ra cái chết của em bé. PHIỂU HỌC TẬP SỐ 3

Cô bé ở ngoài phố trong một đêm ntn? Tìm Chi tiết miêu tả ngoại hình, hoàn Vì sao em không dám về nhà? cảnh của cô bé bán diêm: - Gần giao thừa

+ Đầu trần, chân đất, chân đỏ ửng, tím bầm vì rét, tạp dề cũ kĩ.

- Đường phố vắng vẻ, lạnh lẽo, rét buốt

+ Dò dẫm trong bóng tối 126


- Vì không có tiền mang về em sẽ bị bố đánh

+ Bụng đói, giá rét.

Thời gian, không gian này có tác dụng: Càng làm tăng thêm hoàn cảnh đáng thương của cô bé Dự đoán điều sẽ đến với cô bé: Nghèo khổ, bất hạnh, cô đơn, vất vả.

PHIỂU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 4. Những lần quẹt diêm

Hình ảnh

Mong ước

Lần quẹt diêm thứ nhất

Lò sưởi

Được sưởi ấm

Lần quẹt diêm thứ hai

Bàn ăn

Được ăn no

Lần quẹt diêm thứ ba

Cây thông Nô-en

Được vui chơi

Lần quẹt diêm thứ tư

Bà nội

Được yêu thương

Không thể thay đổi trình tự xuất hiện của các hình ảnh trong 4 lần quẹt diêm được. Vì đây là trình tự hợp lí trong cuộc sống, phù hợp hoàn cảnh nhân vật. PHIỂU HỌC TẬP SỐ 5 Câu 5,6 Chi tiết tác giả miêu tả về cái chết của cô bé bán diêm

“một em gái có đôi má hồng, đôi môi đang mỉm cười”

Tình cảm của tác giả dành cho cô bé

Những chi tiết miêu tả về thái độ, hành động của những người xung quanh. Em nghĩ gì về cách ứng xử của họ?

Sự đồng cảm và tình yêu thương sâu sắc với số phận bất hạnh của cô bé bán diêm.

- Khách qua đường đều rảo bước rất nhanh, …. chút đỉnh

127


- “tử thi em bé ngồi giữa những bao diêm” - “chẳng ai biết …vui đầu năm”

- Sáng hôm sau…. vẻ ra khỏi nhà.Mọi người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”....

Tác giả muốn phản ánh điều gì?

Thái độ và sự ứng xử thờ ơ, vô cảm và không có tình yêu thương giữa con người đối với con người.

PHIỂU HỌC TẬP SỐ 6 1. Nghệ thuật - Miêu tả rõ nét cảnh ngộ và nỗi khổ cực của em bé bằng những chi tiết, hình ảnh đối lập. - Sắp xếp trình tự sự việc nhằm khắc họa tâm lí em bé trong cảnh ngộ bất hạnh. - Sáng tạo trong cách kể chuyện mang tính song song đối lập. - Sáng tạo trong cách viết kết truyện. 2. Nội dung, ý nghĩa Truyện không có một lời trữ tình ngoại đề nào của tác giả, nhưng đã thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với những số phận bất hạnh. Là một cách nhắc nhở về thái độ của con người đối với cuộc sống. d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học (hết hạn vào trước ngày học). - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. - HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những HS gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. 128


B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 70 phút) * Đọc và tìm hiểu chung về VB a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được ngôi kể, nhân vật, lời nhân vật; Nhận biết được những thông tin về tác giả, xuất xứ, bố cục của truyện; Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b. Nội dung:Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS tóm tắt VB, giới thiệu về tác giả và thông tin về VB Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của VB. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 GV chốt kiến thức và cho HS ghi ngắn gọn những thông tin về VB * Khám phá văn bản: a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được cốt truyện, đặc điểm của các nhân vật và phân tích đcược hoàn cảnh của em bé bán diêm và em bé trong đêm giao thừa, thực tế và mộng tưởng, cái chết của em bé bán diêm, đặc sắc nghệ thuật và nội dung. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tự học... b. Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: 129


Bước 1: GV yêu cầu HS trình bày phiếu học tập các câu hỏi 1,2,3,4,5,6 Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của VB. Bước 3: Gv chọn thêm một số nhận xét, bổ sung kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 2 GV chốt kiến thức và cho HS ghi ngắn gọn nội dung thứ 1 KNS: GVLH và giáo dục HS tình yêu thương và giúp đỡ con người trong hoàn cảnh hoạn nạn * Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) với nhan đề: Gửi tác giả truyện cô bé bán diêm. Gợi ý:Đối tượng sẽ đọc: tác giả An-đéc-xen •

Cách xưng hô: thể hiện sự tôn trọng với người đọc (ví dụ: cháu)

Nội dung đoạn văn: trình bày suy nghĩ, cảm nhận về tác phẩm.

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 3 phút (giao nhiệm vụ về nhà) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức trả lời câu 7,8 SGK. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

130


Câu 7: Với những chi tiết, hình ảnh đó, tác giả đã làm nổi bật tình cảnh vô cùng đáng thương của cô bé bán diêm. Câu 8: Kết truyện có hậu. Hình ảnh cô bé chết nhưng vẫn mỉm cười - nụ cười khi được đoàn tụ với bà được tác giả tưởng tượng nhằm giảm bớt nỗi đau cho câu chuyện. Cái kết này đã phản ánh được ước mơ về một cuộc sống hạnh phúc của con người. d. Tổ chức thực hiện: Giống hoạt động 3 phần luyện tập (giao nhiệm vụ nội dung 4) * Hướng dẫn về nhà: Học bài Đọc và trả lời câu hỏi phần thực hành tiếng Việt tr66,67 * Rút kinh nghiệm

TUẦN 8 TIẾT 31 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: CỤM DANH TỪ I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt - Hiểu được tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ; 131


- Nhận biết được cụm danh từ; - Biết cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm danh từ. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - Năng lực nhật biết và phân tích tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ; nhận biết và phân tích được cụm danh từ; - Năng lực mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm danh từ. 3. Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. - Phần mền Google meet 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, phiếu bài tập, HS sử dụng phần mền Google meet. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a. Mục tiêu: Nhận biết được cụm danh từ và phân tích được tác dụng của nó trong việc mở rộng thành phần chính của câu. Đặt câu với cụm danh từ cho sẵn. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b. Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở ghi hoặc phiếu bài tập Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh Đọc kĩ mục nhận biết CDT sgk. Đọc trang 66,67 làm bài tập 1,2,3,4. Điền vào phiếu bài tập và nhận xét. PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: ..........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. 132


PHIẾU BÀI TẬP 1 Nhắc lại khái niệm: thế nào là cụm danh từ? Cụm danh từ có cấu tạo như thế nào? Lấy ví dụ cụm danh từ và phân tích cấu tạo. PHIẾU BÀI TẬP 2 Câu 1. Tìm cụm danh từ trong những câu thơ sau: a. Nhưng trời rét quá, khách qua đường đều rảo bước rất nhanh, chẳng có ai đoái hoài đến lời chào hàng của em. b. Tất cả các ngọn nến bay lên, bay lên mãi rồi biến thành những ngôi sao trên trời. PHIẾU BÀI TẬP 3 Câu 2. Tìm một cụm danh từ trong truyện Cô bé bán diêm. Từ danh từ trung tâm trong cụm từ đó, hãy tạo ra ba cụm từ khác. PHIẾU BÀI TẬP 4 Câu 4. Các câu sau có chủ ngữ là một danh từ. Hãy mở rộng chủ ngữ thành cụm danh từ. a. Gió vẫn thổi rít vào trong nhà. b. Lửa tỏa ra hơi nóng dịu dàng. c. Sản phẩm dự kiến: PHIẾU BÀI TẬP 1 - Cụm danh từ là tổ hợp từ gồm danh từ và các từ ngữ đi kèm tạo thành. - Cụm danh từ gồm ba phần: + Phần trung tâm ở giữa: là danh từ + Phần phụ trước: thường thể hiện số lượng của sự vật mà danh từ trung tâm biểu hiện 133


+ Phần phụ sau: thường nêu đặc điểm của sự vật, xác định vị trí của sự vật trong không gian, thời gian PHIẾU BÀI TẬP 2 Câu 1. Cụm danh từ trong các câu là: a. – khách qua đường (khách: danh từ trung tâm; qua đường: phần phụ sau, bổ sung ý nghĩa về đặc điểm cho danh từ trung tâm); - lời chào hàng của em (lời: danh từ trung tâm; chào hàng, của em: phần phụ sau, miêu tả, hạn định danh từ trung tâm); b. – tất cả các ngọn nến (ngọn nến: danh từ trung tâm; tất cả các: phần phụ trước, bổ sung ý nghĩa chỉ tổng thể sự vật (tất cả) và chỉ số lượng (các)); - những ngôi sao trên trời (ngôi sao: danh từ trung tâm; những: phần phụ trước, chỉ số lượng; trên trời: phần phụ sau, miêu tả, hạn định danh từ trung tâm). PHIẾU BÀI TẬP 3 Câu 2. Cụm danh từ: Tất cả những que diêm còn lại trong bao  Danh từ trung tâm: que diêm  Tạo ra ba cụm danh từ khác: + Những que diêm cháy sáng lấp lánh; + Một que diêm bị ngấm nước; + Rất nhiều que diêm trong hộp diêm ấy. - Cụm danh từ: buổi sáng lạnh lẽo ấy  Danh từ trung tâm: buổi sáng  Tạo ra ba cụm danh từ khác: + Buổi sáng hôm nay; + Những buổi sáng nắng đẹp; + Một buổi sáng ấm áp. - Cụm danh từ: một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười 134


 Danh từ trung tâm: em gái  Tạo ra ba cụm danh từ khác: + Em gái tôi; + Em gái có mái tóc dài đen óng; + Hai em gái có cặp sách màu hồng. PHIẾU BÀI TẬP 4 Câu 4. a. Gió vẫn thổi rít vào trong nhà - Chủ ngữ: Gió; - Mở rộng chủ ngữ thành cụm danh từ: những cơn gió lạnh. b. Lửa tỏa ra hơi nóng dịu dàng - Chủ ngữ: Lửa ; - Mở rộng chủ ngữ thành cụm danh từ: Ngọn lửa hồng. d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học (hết hạn vào trước ngày học). - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. - HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những HS gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 30 phút) a. Mục tiêu: Nhận biết được cụm danh từ và phân tích được tác dụng của nó trong việc mở rộng thành phần chính của câu.

135


b. Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho Hs như mục nội dung 1 Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của từng bài. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 * Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu: Học sinh hình dung được về nhân vật DC thông qua VB; phát triển năng lực giải quyết vấn đề b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm BT 3 SGK c. Sản phẩm học tập: Dự kiến sản phẩm bài 3 Câu 3. a. – Em bé vẫn lang thang trên đường. (Chủ ngữ là danh từ em bé). - Em bé đáng thương, bụng đói rét vẫn lang thang trên đường. (Chủ ngữ là cụm danh từ em bé đáng thương, bụng đói rét). b. – Em gái đang dò dẫm trong đêm tối. (Chủ ngữ là danh từ em gái). - Một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất, đang dò dẫm trong đêm tối. (Chủ ngữ là cụm danh từ một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất). - Chủ ngữ là cụm danh từ giúp câu cung cấp nhiều thông tin hơn chủ ngữ là danh từ. - Hai câu có chủ ngữ là cụm danh từ : + Cung cấp thông tin về chủ thể của hành động (em bé) 136


+ Cho thấy ý nghĩa về số lượng (một) và đặc điểm rất tội nghiệp, nhỏ bé, đáng thương của em (đáng thương, bụng đói rét; nhỏ, đầu trần, chân đi đất).  Những câu văn có chủ ngữ là cụm danh từ còn cho thấy thái độ thương cảm, xót xa của người kể chuyện với cảnh ngộ đáng thương, khốn khổ của cô bé bán diêm. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS tóm tắt VB, giới thiệu về tác giả và thông tin về VB Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của VB. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận. - GV nhận xét, đánh giá theo yêu cầu D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 3 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài học; vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn có sử dụng các đơn vị kiến thức đã học. Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học viết đoạn văn GV YC HS: Hãy tưởng tượng và viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) về cảnh cô bé bán diêm gặp lại người bà của mình, trong đoạn văn có ít nhất một cụm danh từ làm thành phần CN của câu. * GV - Về HT: Đảm bảo HT ĐV có câu mở đầu, những câu phát triển đoạn và câu kết đoạn. - Về ND: Tưởng tượng về cảnh cô bé bán diêm gặp lại người bà của mình c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập hoặc tập ghi đoạn văn. d. Tổ chức thực hiện: Giống hoạt động 3 phần luyện tập (giao nhiệm vụ nội dung 4) * Hướng dẫn về nhà: Học bài và soạn VB ”Gió lạnh đầu mùa” đọc VB và trả lời các câu hỏi tr73 SGK * Rút kinh nghiệm: 137


TUẦN 8,9 TIẾT 32 – 33 VĂN BẢN 2. GIÓ LẠNH ĐẦU MÙA (Thạch Lam) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Xác định được người kể chuyện ngôi thứ ba; nắm được cốt truyện; nhận biết và phân tích được một số chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động, suy nghĩ,... của nhân vật Sơn. Từ đó hiểu đặc điểm nhân vật và nội dung của truyện; - Nêu được một số điểm giống nhau và khác nhau của hai nhân vật: cô bé bán diêm và bé Hiên; - Nhận xét, đánh giá hành động của hai chị em Sơn và cách ứng xử của mẹ Hiên, mẹ Sơn. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Gió lạnh đầu mùa; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Gió lạnh đầu mùa; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề; 3. Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhận thức được ý nghĩa của tình yêu thương; biết quan tâm, chia sẻ với mọi người. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 138


1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. - Phần mền Google meet 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, phiếu bài tập, HS sử dụng phần mền Google meet. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a. Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được người kể chuyện ngôi thứ ba; nắm được cốt truyện; nhận biết và phân tích được một số chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động, suy nghĩ,... của nhân vật Sơn. Từ đó hiểu đặc điểm nhân vật và nội dung của truyện. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tự học... b. Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở ghi hoặc phiếu bài tập Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh đọc kĩ văn bản sgk. Đọc trang 73 làm bài tập 1,2,3,4,5,6. Điền vào phiếu bài tập và nhận xét. PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: ..........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 1. Trình bày đôi nét về tác giả? - Cuộc đời: - Sự nghiệp: 2. Trình bày đôi nét về tác phẩm: - Thể loại: - Ngôi kể: - PTBĐ - Bố cục: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 2. Liệt kê một số chi tiết, hình ảnh miêu tả thái độ của chị em Sơn với các bạn nhỏ. 139


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 3. Chỉ ra các câu văn miêu tả ý nghĩ của Sơn khi nghe mẹ và vú trò chuyện về chiếc áo của Duyên; khi Sơn nhớ ra cuộc sống nghèo khổ của mẹ con Hiên. Những suy nghĩ, cảm xúc ấy giúp em cảm nhận điều gì ở nhân vật Sơn. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 4. Khi cùng chị Lan mang chiếc áo bông cũ cho Hiên, Sơn cảm thấy như thế nào? Cảm xúc ấy giúp em hiểu được điều gì của sự chia sẻ? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 Câu 5. Hành động vội vã đi tìm Hiên để đòi lại chiếc áo bông cũ có làm em giảm bớt thiện cảm với nhân vật Sơn không? Vì sao. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 Câu 6. Hãy nhận xét về cách ứng xử của mẹ Sơn và mẹ Hiên trong đoạn cuối câu chuyện. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7 Nêu đặc sắc nghệ thuật và nội dung của tác phẩm. c. Sản phẩm dự kiến: PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 1. Tác giả * Cuộc đời: - Tên: Tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh; - Năm sinh – năm mất: 1910 – 1942; - Quê quán: sinh ra ở Hà Nội, lúc nhỏ sống ở quê ngoại – phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. - Sáng tác ở nhiều thể loại (tiểu thuyết, truyện ngắn, tùy bút,...) song thành công nhất vẫn là truyện ngắn. * Sự nghiệp: - Các truyện ngắn tiêu biểu của Thạch Lam: Gió đầu mùa, Nắng trong vườn, Sợi tóc,... 140


2. Tác phẩm: - Người kể chuyện: ngôi thứ ba; - Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm - Thể loại: truyện ngắn; - Bố cục: + Đoạn 1: Từ đầu... Sơn thấy mẹ hơi rơm rớm nước mắt: Sự thay đổi của cảnh vật và con người khi thời tiết chuyển lạnh; + Đoạn 2: Tiếp... trong lòng tự nhiên thấy ấm áp vui vui: Sơn và Lan ra ngoài chơi với các bạn nhỏ ngoài chợ và quyết định cho bé Hiên chiếc áo; + Đoạn 3: Còn lại: Thái độ và cách ứng xử của mọi người khi phát hiện hành động cho áo của Sơn. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 2,3,4. Liệt kê một số chi tiết, hình ảnh miêu tả thái độ của chị em Sơn với các bạn nhỏ. Gia cảnh

Cách xưng hô

Cảm xúc khi lén cho Hiên áo:

Thái độ với người thân

Thái độ với các bạn nhỏ nghèo ngoài chợ

Phản ứng khi việc cho áo bị phát hiện:

Nhận xét về hai chị Đó là những đứa trẻ ngoan, giàu tình yêu thương và lòng nhân em Sơn: ái.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 5. Hành động vội vã đi tìm Hiên để đòi lại chiếc áo bông cũ không làm giảm bớt thiện cảm với nhân vật Sơn. 141


- Nguyên nhân: Bởi đó là phản ứng bình thường của một đứa trẻ trước tâm lý sợ bị mẹ mắng. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 6. Cách ứng xử của mẹ Sơn: cho mẹ Hiên mượn năm hào về may áo cho con, điều đó thể hiện lòng nhân ái giữa con người. Cách ứng xử của mẹ Hiên: đem trả lại chiếc áo, điều đó thể hiện mẹ Hiên là một con người có lòng tự trọng. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 1. Nghệ thuật - Nghệ thuật tự sự kết hợp miêu tả; - Giọng văn nhẹ nhàng, giàu chất thơ; - Miêu tả tinh tế 2. Nội dung Truyện ngắn khắc họa hình ảnh những người ở làng quê nghèo khó, có lòng tự trọng và những người có điều kiện sống tốt hơn biết chia sẻ, yêu thương người khác. Từ đó đề cao tinh thần nhân văn, biết đồng cảm, sẻ chia, giúp đỡ những người thiệt thòi, bất hạnh. d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học (hết hạn vào trước ngày học). - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. - HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những HS gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 70 phút) *Đọc và tìm hiểu chung về VB 142


a. Mục tiêu:Học sinh nhận biết được thể loại, ngôi kể, nhân vật, lời nhân vật; Nhận biết được những thông tin về tác giả, xuất xứ, bố cục của truyện; Nhận biết được cốt truyện. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b. Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS tóm tắt VB, giới thiệu về tác giả và thông tin về VB Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của VB. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 GV chốt kiến thức và cho HS ghi ngắn gọn những thông tin về VB * Khám phá văn bản: a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được cốt truyện, nhận biết và phân tích được một số chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động, suy nghĩ,... của nhân vật Sơn, Lan, Hiên, mẹ Sơn, mẹ Hiên. Từ đó hiểu đặc điểm nhân vật và nội dung của truyện. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tự học... b. Nội dung:Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS trình bày phiếu học tập

143


Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của VB. Bước 3: Gv chọn thêm một số nhận xét, bổ sung kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 GV chốt kiến thức và cho HS ghi ngắn gọn nội dung bài học KNS: LHGD HS sự quan tâm và chia sẻ với những mảnh đời bất hạnh * Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu:Nhận biết được đặc điểm của truyện đồng thoại b. Nội dung: GV yêu cầu trả lời câu hỏi 7,8 SGK c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS Câu 7. - Học sinh tự bày tỏ ý kiến (Thích/Không thích) - Nguyên nhân: Những đoạn văn miêu tả lại những đổi thay của đất trời khi mùa đông hiện lên rất chân thực. Nó góp phần thể hiện ngòi bút miêu tả tinh tế của Thạch Lam. Câu 8. - Giống: đều là những cô bé có hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn. - Khác nhau: Cô bé bán diêm: Không có sự yêu thương của gia đình, mọi người xung quanh. Kết thúc truyện phải chết trong đêm giao thừa giá rét. Hiên: nhận được yêu thương của người mẹ, của chị em Sơn và sự giúp đỡ của mẹ con Sơn. d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung 3 và yêu cầu một số học sinh trả lời 144


- Hs trả lời và nhận xét, bổ sung cho nhau - GV nhận xét, đánh giá D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 3 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) a. Mục tiêu:Củng cố kiến thức bài học; vận dụng kiến thức đã học để khai thác nội dung VB. Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.Phát triển năng lực giải quyết vấn đề. b. Nội dung: Hs viết đoạn văn Viết kết nối với đọc Có nhiều nhân vật trẻ em xuất hiện trong truyện Gió lạnh đầu mùa. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày cảm nhận về một nhân vật mà em thấy thú vị. c. Sản phẩm học tập: đoạn văn của HS. d. Tổ chức thực hiện: Giống hoạt động 3 phần luyện tập (giao nhiệm vụ nội dung 4) * Hướng dẫn về nhà: Học bài Xem lại toàn bộ kiến thức về tiếng Việt và văn bản để chuẩn bị “Ôn tập giữa HKI” * Rút kinh nghiệm:

TUẦN 8 145


TIẾT 34 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt nhằm giúp các em HS ôn luyện, củng cố kiến thức để chuẩn bị cho bài thi giữa kì 1 môn Ngữ văn 6 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - Năng lực nhật biết và phân tích tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm động từ, cụm tính từ; - Năng lực mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm động từ, cụm tính từ. 3. Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. - Phần mền Google meet 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, phiếu bài tập, HS sử dụng phần mền Google meet. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: .........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. A. Phần văn bản Câu 1: Thế nào là truyện và truyện đồng thoại? 146


Câu 2: Nêu một số đặc điểm của thơ: Câu 3: Miêu tả nhân vật trong truyện kể: ngoại hình, hành động, ngôn ngữ, thế giới nội tâm. B. Phần thực hành tiếng Việt Câu 1. Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức? Câu 2. Ẩn dụ là gì? Là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm tăng khả năng gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 3. Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ Tác dụng khi dùng cụm từ làm thành phần chính của câu C. Phần tập làm văn Lập dàn ý kể lại 1 trải nghiệm của em. c. Sản phẩm dự kiến: A. Phần văn bản Câu 1: Truyện: là loại tác phẩm văn học kể lại 1 câu chuyện, có cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian, hoàn cảnh diễn ra các sự kiện. Truyện đồng thoại là truyện viết ra cho trẻ em, có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân cách hóa. Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của loài vật hoặc đồ vật, vừa mang đặc điểm của con người. Câu 2: - Được sáng tác theo tể thơ nhất định với những đặc điểm riêng về số tiếng mỗi dòng, số dòng thơ trong mỗi bài. Ví dụ: Thơ lục bát: gồm các cặp thơ gồm 1 câu lục (6 tiếng) và 1 câu bát (8 tiếng) Thơ thất ngôn bát cú: gồm 8 dòng thơ, mỗi dòng có 7 tiếng Thơ thất ngôn tứ tuyệt: gồm 4 dòng thơ, mỗi dòng có 7 tiếng Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt: gồm 4 dòng thơ, mỗi dòng có 5 tiếng - Ngôn ngữ: cô đọng, giàu nhạc điệu và hình ảnh, sử dụng nhiều biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ…) 147


- Nội dung: chủ yếu là tình cảm, cảm xúc của nhà thơ trước cuộc sống - Các yếu tố trong thơ: Yếu tố tự sự (kể lại 1 sự việc, câu chuyện) Yếu tố miêu tả (tái hiện những đặc điểm nổi bật của đối tượng) → Cả 2 yếu tố này chỉ là phương tiện để nhà thơ bộc lộ tinh cảm, cảm xúc Câu 3: - Ngoại hình: dáng vẻ bên ngoài của nhân vật, gồm thân hình gương mặt, ánh mắt, làm da, mái tóc, trang phục… - Hành động: những cử chỉ, việc làm thể hiện cách ứng xử của nhân vật với bản thân và thế giới xung quanh - Ngôn ngữ: lời nói của nhân vật, được xây dựng ở cả hai hình thức đối thoại và độc thoại - Thế giới nội tâm: những cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của nhân vật B. Phần thực hành tiếng Việt Câu 1. Từ đơn: từ chỉ có 1 tiếng - Từ phức: là từ có 2 tiếng trở lên. Phân thành 2 loại: Từ ghép: từ phức được tạo nên bằng cách ghép các tiếng, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa Từ láy: từ phức mà các tiếng chỉ có quan hệ với nhau về âm (lặp lại âm đầu, vần hoặc lặp lại cả âm đầu và vần) Câu 2. Ẩn dụ là gì? Là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm tăng khả năng gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Câu 3. Giúp câu cung cấp nhiều thông tin hơn cho người đọc, người nghe. C. Phần tập làm văn 1. Mở bài - Giới thiệu về trải nghiệm khiến em nhớ mãi -Trải nghiệm ấy diễn ra đã bao lâu rồi? -Đó là một trải nghiệm vui hay buồn? 148


2. Thân bài - Giới thiệu chung về trải nghiệm đó: -Thời gian cụ thể xảy ra trải nghiệm (ngày nào/ mùa nào/ năm nào) -Không gian xảy ra trải nghiệm (trung tâm, lớp học, phòng ngủ, hồ bơi…) - Lúc xảy ra trải nghiệm, em đang ở cùng với những ai? (ai đã chứng kiến và tham gia vào trải nghiệm của em?) Kể lại các sự việc đã xảy ra trong trải nghiệm theo một trình tự hợp lí: - Trải nghiệm đó bắt đầu bằng hoạt động nào của em? -Sau đó, những điều gì đã xảy ra? Có gì đó đặc biệt khác với mọi ngày dẫn đến việc em có một trải nghiệm khó quên? -Em đã làm gì để giải quyết tình huống đó? -Kết quả của trải nghiệm đó là gì? (mặt tốt/ xấu) -Trải nghiệm đó đã tác động đến em và mọi người xung quanh như thế nào? -Em có những suy nghĩ gì sau khi câu chuyện đó xảy ra? 3. Kết bài - Nêu những ý nghĩa của trải nghiệm đó đối với bản thân em: - Em cảm nhận như thế nào về trải nghiệm đó? (quan trọng, khó quên…) - Trải nghiệm đó giúp em thay đổi bản thân như thế nào? d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học (hết hạn vào trước ngày học). - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. - HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những HS gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. 149


B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 30 phút) a. Mục tiêu: Học sinh nhằm giúp các em HS ôn luyện, củng cố kiến thức để chuẩn bị cho bài thi giữa kì 1 môn Ngữ văn 6. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b. Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS củng cố lại các kiến thức về VB, TV và TLV đã học Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của VB. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 GV chốt kiến thức và cho HS ghi ngắn gọn những kiến thức cơ bản về VB, TV, TLV * Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu: Nhận biết được cốt truyện của những TP đã học b. Nội dung: GV yêu cầu HS tóm tắt các VB truyện đồng thoại. c. Sản phẩm học tập: VB tóm tắt của HS d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung 3 và yêu cầu một số học sinh trả lời - Hs trả lời và nhận xét, bổ sung cho nhau - GV nhận xét, đánh giá 150


D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 3 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài học; vận dụng kiến thức đã học để khai thác nội dung VB. Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề. b. Nội dung:GV yêu cầu HS tóm tắt các VB cho người thân nghe c. Sản phẩm học tập: VB tóm tắt của HS. d. Tổ chức thực hiện: Giống hoạt động 3 phần luyện tập (giao nhiệm vụ nội dung 4) * Hướng dẫn về nhà: Học bài Chuẩn bị Thi giữa HKI * Rút kinh nghiệm:

151


TUẦN: 10 TIẾT 37 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt - Nhận biết được cụm động từ; - Hiểu được tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ; - Biết mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm động từ và cụm tính từ. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - Năng lực nhật biết và phân tích tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm động từ, cụm tính từ; - Năng lực mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm động từ, cụm tính từ. 3. Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. - Phần mền Google meet 152


2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, phiếu bài tập, HS sử dụng phần mền Google meet. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a. Mục tiêu: Nhận biết được cụm động từ, cụm tính từ và phân tích được tác dụng của nó trong việc mở rộng thành phần chính của câu. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b. Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở ghi hoặc phiếu bài tập Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh đọc kĩ mục nhận biết CĐT, CTT sgk. Đọc trang 74,75 làm bài tập 1,2,3,4,5. Điền vào phiếu bài tập và nhận xét. PHIẾU BÀI TẬP (PHẦN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT) Họ và tên: ..........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. PHIẾU BÀI TẬP 1 Nêu cấu tạo của CĐT, CTT. PHIẾU BÀI TẬP 2 Câu 1/ Tìm một cụm động từ trong truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa. Từ động từ trung tâm của cụm từ đó, hãy tạo ra ba cụm động từ khác. PHIẾU BÀI TẬP 3 Câu/ Tìm cụm động từ trong những câu sau. Xác định động từ trung tâm và những ý nghĩa mà động từ đó được bổ sung. a. Nhìn ra ngoài sân, Sơn thấy đất khô trắng. b. Mẹ Sơn lật cái vỉ buồm, lục đống quần áo rét. c. Với lòng ngây thơ của tuổi trẻ, chị Lan hăm hở chạy về nhà lấy áo. PHIẾU BÀI TẬP 4 Câu 3/ Trong truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa, Thạch Lam thường sử dụng kiểu câu có vị ngữ là một chuỗi cụm động từ, chẳng hạn: Mẹ Sơn nghe thấy, đặt chén nước chè xuống, bảo chị Lan. Hãy tìm thêm trong văn bản này hai câu có vị ngữ là một chuỗi cụm động từ và cho biết tác dụng của cách diễn đạt đó. PHIẾU BÀI TẬP 5 153


Câu 4/ Tìm một cụm tính từ trong truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa. Với tính từ trung tâm của cụm từ đó, hãy tạo ra cụm tính từ khác. PHIẾU BÀI TẬP 6 Câu 5/ Tìm cụm tính từ trong những câu sau. Xác định tính từ trung tâm và những ý nghĩa mà tính từ đó được bổ sung. a. Nhưng chân trời trong hơn mọi hôm, Sơn thấy rõ như gần. b. Sơn bây giờ mới nhớ ra mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc thì còn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa. c. Sản phẩm dự kiến: PHIẾU BÀI TẬP 1 1. Cụm động từ - Cụm động từ gồm ba phần: + Phần trung tâm ở giữa: động từ + Phần phụ trước: thường bổ sung cho động từ ý nghĩa về thời gian, khẳng định/phủ định, tiếp diễn + Phần phụ sau: thường bổ sung cho động từ những ý nghĩa về đối tượng, địa điểm, thời gian. 2. Cụm tính từ - Cụm tính từ gồm ba phần: + Phần trung tâm ở giữa: tính từ + Phần phụ trước: thường bổ sung cho tính từ những ý nghĩa về mức độ, thời gian, sự tiếp diễn,... + Phần phụ sau: thường bổ sung cho tính từ những ý nghĩa về phạm vi, mức độ,... PHIẾU BÀI TẬP 2 Câu 1/ - Một cụm động từ trong truyện “Gió lạnh đầu mùa” là: “chơi cỏ gà ở ngoài cánh đồng” + Động từ trung tâm: “chơi” + Từ động từ trung tâm, phát triển thành cụm động từ bằng cách thêm vào phía trước và sau nó những từ ngữ bổ nghĩa cho động từ trung tâm: 154


Đang chơi ở ngoài sân, Đang chơi kéo co,Chơi trốn tìm,… PHIẾU BÀI TẬP 3 Câu 2/ a. - Cụm động từ : “nhìn ra ngoài sân” + Động từ trung tâm: “nhìn” → ý nghĩa được bổ sung: hướng, địa điểm của hành động nhìn. - Cụm động từ : “thấy đất khô trắng” + Động từ trung tâm: “thấy” → ý nghĩa được bổ sung: đối tượng của hành động thấy. b. - Cụm động từ : “lật cái vỉ buồm”, “lục đống quần áo rét” - Động từ trung tâm: “lật”, “lục” → ý nghĩa được bổ sung: đối tượng của hành động lật, lục. c. - Cụm động từ : “hăm hở chạy về nhà lấy áo” - Động từ trung tâm: “chạy” → ý nghĩa được bổ sung: cách thức; hướng, địa điểm của hành động chạy. PHIẾU BÀI TẬP 4 Câu 3/ (1) Chị Sơn và mẹ Sơn đã trở dậy, đang ngồi quạt hỏa lò để pha nước chè uống. (2) Mẹ Sơn lật cái vỉ buồm, lục đống quần áo rét. (3) Sơn lo quá, sắp ăn, bỏ đũa đứng dậy, van. - Tác dụng của cách diễn đạt này là: Câu có vị ngữ là một chuỗi cụm động từ thường thông báo một chuỗi hoạt động kế tiếp nhau (câu 1,2) hoặc nguyên nhân – kết quả (câu 3: trạng thái “lo quá” ở nhân vật Sơn dẫn đến kết quả “sắp ăn, bỏ đũa đứng dạy, van”) PHIẾU BÀI TẬP 5 Câu 4/ - Ví dụ cụm tính từ trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa” là: “đã cũ” → tính từ trung tâm là “cũ”. - Các tính từ khác như: chưa cũ, cũ lắm, rất cũ, … PHIẾU BÀI TẬP 6 Câu 5/ a. - Cụm tính từ: “trong hơn mọi hôm” (tính từ trung tâm: “trong”, phần phụ sau bổ sung ý nghĩa so sánh: “hơn mọi hôm”) 155


b. - Cụm tính từ: “rất nghèo” (tính từ trung tâm: “nghèo”, phần phụ sau bổ sung ý nghĩa chỉ mức độ: “rất”) d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học( hết hạn vào 22 giờ). - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. - HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những Hs gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 30 phút) Cụm động từ và cụm tính từ a. Mục tiêu: Nhận biết được cụm động từ, cụm tính từ và phân tích được tác dụng của nó trong việc mở rộng thành phần chính của câu. b. Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho Hs như mục nội dung 1 Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của từng bài. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 * Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: 156


C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu: Học sinh nắm vững kiến thức để mở rộng VN thành CTT trong các câu văn. b. Nội dung: GV yêu cầu HS Đọc sách gk trang 75 bài tập 6 c. Sản phẩm học tập: Dự kiến sản phẩm bài 6 a. Trời rét. → Trời rét quá. / Trời rét lắm. / Trời rất rét. / Trời rét hơn mọi năm…. b. Tòa nhà cao. → Tòa nhà cao quá. / Tòa nhà cao chọc trời. / Tòa nhà cao vô cùng. / Tòa nhà rất cao…. c. Cô ấy đẹp. → Cô ấy rất đẹp. / Cô ấy đẹp lắm. / Cô ấy đẹp quá. / Cô ấy đẹp như tiên. / Cô ấy đẹp hoàn hảo… Xem thêm các bài Soạn văn lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay nhất, ngắn gọn khác: d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung 3 và yêu cầu một số học sinh trả lời - Hs trả lời và nhận xét, bổ sung cho nhau - GV nhận xét, đánh giá D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 3 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài học; vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn có sử dụng các đơn vị kiến thức đã học. Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học viết đoạn văn - GV yêu cầu HS: Em hãy tưởng tượng mình là một trong các nhân vật: Sơn, Lan, mẹ Sơn, Hiên, mẹ Hiên và viết đoạn văn (5 – 7 dòng) nêu cảm nghĩ của nhân vật đó về hành động đem áo cho Hiên của Sơn, trong đoạn văn có ít nhất một cụm động từ, một cụm tính từ. 157


- GV gợi ý: Nếu là Hiên, em có thể nêu cảm xúc của Hiên khi nhận được chiếc áo. Nếu là Sơn, Lan, em có thể nêu cảm xúc khi cho Hiên chiếc áo. Tương tự như vậy với mẹ Sơn và mẹ Hiên. c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập hoặc tập ghi đoạn văn. d. Tổ chức thực hiện: Giống hoạt động 3 phần luyện tập (giao nhiệm vụ nội dung 4) * Hướng dẫn về nhà: Học bài Đọc VB ”Con chào mào” tr75,76 và trả lời các câu hỏi tr76 * Rút kinh nghiệm:

TUẦN 10 TIẾT 38 VĂN BẢN 2. CON CHÀO MÀO (Mai Văn Phấn) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Tiếp tục hình thành, phát triển năng lực đọc hiểu tác phẩm thơ (thể loại chính HS được học ở bài 2); 2. Năng lực a. Năng lực chung - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Con chào mào; 158


- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Con chào mào; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản có cùng chủ đề; 3. Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Yêu thương, chia sẻ không chỉ là tình cảm đẹp đẽ, quý giá giữa con người với con người mà còn là tình yêu, sự trân trọng cái đẹp, ý thức bảo vệ thiên nhiên,... của con người. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. - Phần mền Google meet 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, phiếu bài tập, HS sử dụng phần mền Google meet. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được thể thơ, nhận biết được những thông tin về tác giả, xuất xứ, bố cục của VB; nắm được nội dung và nghệ thuật của TP. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tự học... b. Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở ghi hoặc phiếu bài tập Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh đọc kĩ mục trước khi đọc. Đọc kỹ văn bản trang 75-76, đọc phần chú thích ở mỗi trang của VB; trả lời các câu hỏi trong SGK trang 76; Hoàn thành các phiếu học tập GV cho trước. PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: .........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 Nêu vài nét về tác? Xuất xứ, thể thơ, bố cục. 159


PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2 Câu 1. Em có thể tưởng tượng, hình dung những hình ảnh gì khi đọc ba dòng thơ đầu? PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3 Câu 2. Hãy nêu những ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật “tôi” khi “vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ”. PHIẾU BÀI TẬP SỐ 4 Câu 3. Vì sao lúc đầu, nhân vật “tôi” sợ chim bay đi nhưng kết thúc bài lại khẳng định: Chẳng cần chim lại bay về/Tiếng hót ấy giờ tôi đã nghe rất rõ. PHIẾU BÀI TẬP SỐ 5 Câu 4. Dòng thơ nào được lặp lại trong bài thơ? Theo em việc lặp lại như vậy có tác dụng gì? c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. PHIẾU HỌC TÂP SỐ 1 1. Tác giả - Tên: Mai Văn Phấn - Năm sinh: 1955 - Quê quán: Ninh Bình - Ông sáng tác thơ và viết tiểu luận phê bình. Thơ Mai Văn Phấn rất phong phú về đề tài; có những cách tân về nội dung và nghệ thuật; một số bài thơ được dịch ra nhiều thứ tiếng. 2. Tác phẩm Bài thơ Con chào mào được trích trong Bầu trời không mái che, NXB Hội nhà văn, 2010. - Thể loại: thơ tự do; - Bố cục: 3 phần + Phần 1: Khổ 1: Hình ảnh và tiếng hót của con chào mào; + Phần 2: Khổ 2, 3, 4: Suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật “tôi” muốn giữ con chim ở lại bên mình; 160


+ Phần 3: Còn lại: hình ảnh và tiếng chim chào mào đã được nhân vật “tôi” lưu giữ trong ký ức. PHIẾU HỌC TÂP SỐ 2 Câu 1. Hình ảnh chim chào mào với bộ lông đốm trắng, chiếc mào đỏ rực đang đứng trên cây cất tiếng hót. Xung quanh là không gian thiên nhiên thoáng đãng, yên bình. PHIẾU HỌC TÂP SỐ 3 Câu 2. - Mong muốn vẽ xong chiếc lồng cho con chim chào mào: muốn độc chiếm cái đẹp của thiên nhiên. - Sợ hãi nếu như chim bay đi, có nghĩa là cái đẹp của thiên nhiên biến mất. - Khi “hối hả đuổi theo” mang cả nắng, gió, nhành cây: Khao khát mở rộng “chiếc lồng” của ông thành bất tận, để tâm hồn mình bao trùm cả thiên nhiên rộng lớn. - Khi đã “vô tăm tích”, nhân vật “tôi” đã hình dung con chim chào mào đang mổ những con sâu, trái cây chín đỏ, giọt nước thanh sạch “của tôi”: đó là những món quà chuộc lỗi khi tôi nhận ra rằng, con chim chào mào mình yêu quý sẽ chỉ hạnh phúc trong cuộc sống tự do, giữa thiên nhiên rộng lớn. PHIẾU HỌC TÂP SỐ 4 Câu 3. - Lời khẳng định ở hai câu thơ cuối cho thấy sự thay đổi trong suy nghĩ, cảm xúc dành cho thiên nhiên. - Chim chào mào không cần quay về nhưng vẫn cảm nhận được tiếng hót vang lên trong tâm trí. Bởi nhân vật “tôi” đã biết yêu thiên nhiên bằng sự tôn trọng, không còn là sự độc chiếm ích kỉ. Tình yêu ấy khiến cho dù ở bất cứ nơi đâu cũng sẽ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. PHIẾU HỌC TÂP SỐ 5 Câu 4. - Dòng thơ được lặp lại trong bài thơ: “Triu… uýt…. huýt … tu hìu…”. - Đó là tiếng hót của con chào mào, nhưng cũng chính là âm thanh của thiên nhiên xuất hiện ở đầu và cuối bài thơ. Điều đó cho thấy chim chào mào đã đi qua một hành trình tìm về với thiên nhiên. d. Tổ chức thực hiện:

161


- Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học (hết hạn vào trước ngày học) - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. - HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những Hs gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 30 phút) * Đọc và tìm hiểu chung về VB a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được thể loại; nhận biết được những thông tin về tác giả, xuất xứ, bố cục của truyện. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b. Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS giới thiệu về tác giả và thông tin về VB Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của VB. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 GV chốt kiến thức và cho HS ghi ngắn gọn những thông tin về VB * Khám phá văn bản:

162


a. Mục tiêu: Học sinh nắm được hình ảnh con chào mào trong thự tế và suy nghĩ của TG Nắm được đặc sắc về ND và NT. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tự học... b. Nội dung:Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS trình bày phiếu học tập Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của VB. Bước 3: Gv chọn thêm một số nhận xét, bổ sung kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 2 GV chốt kiến thức và cho HS ghi ngắn gọn nội dung thứ 1 KNS: LHGDHS ý thức bảo vệ các loài chim * Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Kể lại VB thơ vừa được học. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung 3 và yêu cầu một số học sinh trả lời - Hs trả lời và nhận xét, bổ sung cho nhau - GV nhận xét, đánh giá 163


D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 3 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài học; vận dụng kiến thức đã học để khai thác nội dung VB. Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề. b. Nội dung: Yêu cầu HS làm BT 5 Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) miêu tả một hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp được em lưu giữ trong ký ức. Gợi ý: Đảm bảo đoạn văn có câu mở đoạn, thân đoạn và kết đoạn. c. Sản phẩm học tập: Đoạn văn của HS. d. Tổ chức thực hiện: Giống hoạt động 3 phần luyện tập (giao nhiệm vụ nội dung 4) * Hướng dẫn về nhà: Học bài Đọc và phân tích bài viết tham khảo tr77-79. Chuẩn bị viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em * Rút kinh nghiệm

TUẦN 10 TIẾT 39 – 40 THỰC HÀNH VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM I. MỤC TIÊU 164


1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS viết được bài văn kể lại trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể; - HS tiếp tục rèn luyện và phát triển kỹ năng viết bài văn tự sự (tiếp nối bài 1). 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận; - Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. - Phần mền Google meet 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, phiếu bài tập, HS sử dụng phần mền Google meet. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a. Mục tiêu: HS viết được bài văn kể lại trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tự học... b. Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở ghi hoặc phiếu bài tập 165


Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh Đọc kĩ mục trước khi đọc. Đọc kỹ văn bản trang 21-25,đọc phần chú thích ở mỗi trang của VB; trả lời các câu hỏi trong SGK trang 26; Hoàn thành các phiếu học tập GV cho trước. PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: .........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. PHIỂU HỌC TẬP SỐ 1 Nêu yêu cầu đối với bài văn kể lại một trải nghiệm? PHIỂU HỌC TẬP SỐ 2 Phân tích bài viết tham khảo văn bản: Trải nghiệm buồn của tôi Nội dung của câu chuyện là gì? Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? Bài viết kể về trải nghiệm gì? Bài văn kể theo trình tự nào? Cảm xúc trước sự việc được kể là gì? Những từ ngữ nào thể hiện cảm xúc của nhân vật tôi? PHIỂU HỌC TẬP SỐ 3 Nêu các bước thực hành viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em? PHIỂU HỌC TẬP SỐ 4 Lập dàn cụ thể cho bài văn kể lại một trải nghiệm của em

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. PHIỂU HỌC TẬP SỐ 1 Yêu cầu đối với bài văn kể lại một trải nghiệm: Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất. Giới thiệu được trải nghiệm đáng nhớ. Tập trung vào sự việc đã xảy ra. 166


Sắp xếp các sự việc, chi tiết theo trình tự hợp lí. Sử dụng các chi tiết miêu tả cụ thể về thời gian, không gian, nhân vật và diễn biến câu chuyện. Thể hiện được cảm xúc của người viết trước sự việc được kể; rút ra được ý nghĩa, sự quan trọng của trải nghiệm đối với người viết. PHIỂU HỌC TẬP SỐ 2 + Nội dung: kể về một câu chuyện buồn, một lần hiểu lầm trong tình bạn. Bài viết có cả bài học mà người viết rút ra từ câu chuyện đó. + Người kể chuyện ngôi thứ nhất, xưng “tôi” (Tôi có nhiều trải nghiệm … Nhưng tôi vẫn muốn kể lại…) + Giới thiệu câu chuyện đây là 1 trải nghiệm buồn có ý nghĩa với người viết: “Tôi có nhiều trải nghiệm vui... bao giờ quên.” Tóm tắt câu chuyện: Sự kiện 1: Bản tổng hợp đầu năm học mà “tôi” đã chuẩn bị rất công phu bị ai đó vẽ nguệch ngoạc vào. Sự kiện 2: “Tôi” nghĩ chắc chắn Duy là thủ phạm nhưng Duy khóc, không nhận lỗi. Sự kiện 3: Tuấn đã đứng lên nhận lỗi trước cô giáo và cả lớp. Sự kiện 4: “tôi” xấu hổ và ân hận vì lỗi lầm của mình. + Bài văn kể theo trình tự thời gian và quan hệ nhân quả: Trật tự thời gian: Sáng thứ Hai, đúng lúc ấy, lúc quay vào, khii cô chủ nhiệm vào lớp, về nhà… Quan hệ nhân quả: thoáng nhìn thấy Duy – nghĩ là Duy đã vẽ - hiểu lầm Duy – ân hận. + Thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể: “Về nhà, tôi càng nghĩ... chuyện với tôi nữa!” Những từ ngữ thể hiện cảm xúc của người viết trước sự việc được kể: xấu hổ, ân hận, buồn, sợ hãi,… + Chỉ ra sự quan trọng của trải nghiệm với người viết, lí do đây là trải nghiệm có ý nghĩa với người viết, giúp người viết thay đổi thái độ và hành động: “May mắn là... cho tớ nhé!” 167


PHIỂU HỌC TẬP SỐ 3 * Thực hành viết theo các bước 1. Trước khi viết a. Lựa chọn đề tài b. Tìm ý c. Lập dàn ý 2. Viết bài 3. Chỉnh sửa bài viết PHIỂU HỌC TẬP SỐ 4 - Mở bài: Giới thiệu câu chuyện: Một lần mắc lỗi với người bạn thân – trải nghiệm buồn. - Thân bài: Kể lại diễn biến của câu chuyện. + Giới thiệu thời gian, không gian xảy ra câu chuyện và những nhân vật có liên quan: Hồi năm lớp 4, trong giờ kiểm tra 15 phút,… + Kể lại các sự việc trong câu chuyện theo trình tự hợp lí (thời gian, không gian, nguyên nhân - kết quả, mức độ quan trọng của sự việc,...). - Kết bài: Nêu cảm xúc của người viết và rút ra ý nghĩa, sự quan trọng của trải nghiệm đối với bản thân: buồn, ân hận, tự rút ra bài học cho chính mình phải biết quan tâm, chú ý tới cảm xúc của người khác. d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học (hết hạn vào trước ngay học). - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. - HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những Hs gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. 168


B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 70 phút) Tìm hiểu các yêu cầu đối với bài văn kể lại một trải nghiệm a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu của bài văn kể lại trải nghiệm. b. Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho Hs như mục nội dung 1 Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của yêu cầu. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 * Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: Thực hành viết theo các bước a. Mục tiêu: Từ bài viết tham khảo, nắm được cách viết bài văn và có cho mình ý tưởng để viết bài văn kể lại một trải nghiệm. b. Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, nhận xét bài viết của các bạn. c. Sản phẩm học tập: Bài viết hoàn chỉnh của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho Hs như mục nội dung 1

169


Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, GV yêu cầu các HS khác nhận xét bài viết của bạn xem bài viết đã viết đùng đề tài, bố cục. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 * Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu: Học sinh biết viết bài kể lại một trải nghiệm của em qua đó phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tạo lập văn bản, ... b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài viết. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung 3 và yêu cầu một số học sinh trả lời - Hs trả lời và nhận xét, bổ sung cho nhau - GV nhận xét, đánh giá D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 3 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài viết. c. Sản phẩm học tập: Bài viết hoàn chỉnh của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS rà soát, chỉnh sửa bài viết theo gợi ý. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. * Hướng dẫn về nhà Về nhà hoàn chỉnh bài viết, nói trước gương để chuẩn bị nói và nghe kể về một trải nghiệm của em. 170


* Rút kinh nghiệm:

TUẦN 11 TIẾT 42 NÓI VÀ NGHE: KỂ VỀ MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS tiếp tục rèn luyện, phát triển kỹ năng nói và nghe về một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân (tiếp nối bài 1. Tôi và các bạn). 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân. 3. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. - Phần mền Google meet 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, HS sử dụng phần mền Google meet. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) 171


a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thiện bài nói của mình. b. Nội dung: HS huy động tri thức để hoàn thành bài viết b. Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở ghi hoặc phiếu bài tập Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh Đọc kĩ mục trước khi đọc. Đọc kỹ yêu cầu trang 82,83.Hoàn thành các phiếu học tập GV cho trước. PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: .........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. PHIẾU BÀI TẬP Trình bày cụ thể trước khi nói kể về một trải nghiệm của em. c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. PHIẾU BÀI TẬP a. Chuẩn bị nội dung nói - Đánh giá những từ ngữ, câu văn quan trọng mà khi trình bày không thể bỏ qua, như: •

Câu văn giới thiệu trải nghiệm em muốn kể.

Những từ ngữ giới thiệu thời gian, không gian, nhân vật trong câu chuyện.

Những câu văn trình bày diễn biến của câu chuyện.

Những từ ngữ thể hiện cảm xúc của em trước sự việc được kể.

- Ghi ngắn gọn ra giấy một số ý quan trọng không thể bỏ qua khi trình bày bài nói như: thời gian, không gian, nhân vật, sự việc, cảm xúc của bản thân… - Mục đích nói: Nói về trải nghiệm cá nhân để chia sẻ với người nghe về một kinh nghiệm trong cuộc sống và thể hiện bản thân. Người nghe: Thầy cô, bạn bè, người thân và những người quan tâm đến trải nghiệm em chia sẻ. b. Tập luyện - Trình bày trước bạn bè, thầy cô, người thân… 172


- Kết hợp ngôn ngữ hình thể, giọng điệu tự nhiên… d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS xem lại bài viết. - HS tiếp nhận nhiệm vụ và tự nói trước gương bài luyện nói của mình có thể gủi vi deo bài nói cho giáo viên trước buổi học. B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 30 phút) Chuẩn bị bài nói. Các bước tiến hành a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu, mục đích của bài. b. Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV nêu rõ yêu cầu: HS xác định mục đích nói, bám sát mục đích nói và đối tượng nghe. - GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung nói. - GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm, góp ý cho nhau về nội dung, cách nói. - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. - HS luyện nói Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Trình bày bài nói a. Mục tiêu: Biết được các kĩ năng khi trình bày bài nói. 173


b. Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV gọi 1 số HS trình bày trước lớp, các HS còn lại lắng nghe, nhận xét. - HS lập dàn ý cho bài viết theo gợi ý; - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi ; - Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Trao đổi về bài nói a. Mục tiêu: Nắm được cách đánh giá bài nói/trình bày. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS đánh giá bài nói/ phần trình bày của bạn theo phiếuđánh giá; - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện đánh giá theo phiếu. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; 174


- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS tự thực hành nói lại, dựa trên những góp ý và đánh giá của giáo viên và các bạn - GV nhận xét, đánh giá theo yêu cầu cần đạt. D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 3 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài nói. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài nói. c. Sản phẩm học tập: Bài nói hoàn thiện của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Gửi video bài nói cho GV; - GV nhận xét ở tiết sau * Hướng dẫn về nhà: Tự hoàn thiện bài nói. Xem lại các kiến thức để chuẩn bị “Đọc mở rộng” * Rút kinh nghiệm

TUẦN 10 TIẾT 42 ĐỌC MỞ RỘNG I. MỤC TIÊU 175


1. Mức độ/ Yêu cầu cần đạt - HS trình bày, trao đổi kết quả đọc mở rộng ngay tại lớp. HS biết vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kỹ năng được học trong bài 1. Tôi và các bạn, bài 2. Gõ cửa trái tim, và bài 3. Yêu thương và chia sẻ để tự đọc VB mới có đặc điểm thể loại và nội dung gần gũi với các VB vừa học; - HS nêu được nội dung cơ bản của VB vừa đọc; trình bày được một số yếu tố của truyện (cốt truyện, nhân vật, ngôi kể, lời người kể chuyện, lời nhân vật), phân tích được một số đặc điểm của nhân vật; nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, yếu tố tự sự và miêu tả, v.v... 2. Năng lực - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… 3. Phẩm chất - Những phẩm chất được gợi ra từ nội dung của VB đọc; - Ý thức tự giác, tích cực của HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. - Phần mền Google meet 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, HS sử dụng phần mền Google meet. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a. Mục tiêu: HS nêu được nội dung cơ bản của VB vừa đọc; trình bày được một số yếu tố của truyện , phân tích được một số đặc điểm của nhân vật; nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, yếu tố tự sự và miêu tả, v.v. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tự học... 176


b. Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở ghi hoặc phiếu bài tập Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh Đọc kĩ các VB đã học; trả lời các câu hỏi trong SGK trang 83; Hoàn thành các phiếu học tập GV cho trước. PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: .........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. + Người kể chuyện trong VB là ai? + Cốt truyện? (Nêu các sự kiện chính trong câu chuyện) + Nhân vật (Truyện có mấy nhân vật? Nhân vật trong truyện gồm những ai?) + Đối với VB truyện: Tìm lời người kể chuyện và lời nhân vật (Cho biết đâu là lời người kể chuyện, đâu là lời nhân vật) + Đối với VB thơ: tìm và nêu cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. c. Sản phẩm dự kiến: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học (hết hạn vào trước ngày học). - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. - HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những HS gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 30 phút) a. Mục tiêu: Nắm được nội dung cơ bản của VB vừa đọc; trình bày được một số yếu tố của truyện (cốt truyện, nhân vật, ngôi kể, lời người kể chuyện, lời nhân vật), phân tích được một số đặc điểm của nhân vật; nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, yếu tố tự sự và miêu tả, v.v... Nhận biết được cốt truyện. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... 177


b. Nội dung: HS sử dụng các VB có cùng đặc điểm thể loại (truyện, thơ) và cùng chủ đề với các VB đã học trong những bài: bài 1. Tôi và các bạn, bài 2. Gõ cửa Trái tim, bài 3. Yêu thương và chia sẻ, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS tóm tắt VB, trình bày được một số yếu tố của truyện Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của VB. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 GV chốt kiến thức đã học * Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu: Nhận biết được đặc điểm thể loại của các VB đã học b. Nội dung: GV yêu cầu HS nắm vững thể loạt của các VB đã học, tóm tắt lại các văn bản đã học c. Sản phẩm học tập: Vb tóm tắt của hS d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung 3 và yêu cầu một số học sinh trả lời - Hs trả lời và nhận xét, bổ sung cho nhau - GV nhận xét, đánh giá D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 3 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài học; vận dụng kiến thức đã học để khai thác nội dung VB. Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. Phát triển 178


năng lực giải quyết vấn đề. b. Nội dung: GV yêu cầuHS kể lại các VB cho người thân nghe c. Sản phẩm học tập: Câu chuyện kể của HS. d. Tổ chức thực hiện: Giống hoạt động 3 phần luyện tập (giao nhiệm vụ nội dung 4) * Hướng dẫn về nhà: Học bài Đọc các bài ca dao và trả lời câu hỏi tr92 * Rút kinh nghiệm:

179


BÀI 4: QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU ………………………………………………….. Môn: Ngữ văn 6 – Lớp:… Số tiết: 12 tiết MỤC TIÊU CHUNG BÀI 4 - Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của thơ lục bát; bước đầu nhận xét được nét độc đáo của một bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB; - Nhận biết được từ đồng âm, từ đa nghĩa; nhận biết được hoán dụ và tác dụng của việc sử dụng hoán dụ; - Bước đầu biết làm bài thơ lục bát và viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ lục bát; - Trình bày được ý kiến về một vấn đề trong đời sống. 180


- Trân trọng, tự hào về các giá trị văn hóa truyền thống và vẻ đẹp của quê hương, đất nước. ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TUẦN 11 TIẾT 43+44 VĂN BẢN 1. CHÙM CA DAO VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt - HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản của thơ lục bát thể hiện qua các bài ca dao: số dòng, số tiếng, vần, nhịp của mỗi bài; - HS nhận xét, đánh giá được nét độc đáo của từng bài ca dao nói riêng và chùm ca dao nói chung thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; 2. Năng lực a. Năng lực chung - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Chùm ca dao về quê hương đất nước; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Chùm ca dao về quê hương đất nước; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản có cùng chủ đề. 3. Phẩm chất: - HS cảm nhận được tình yêu quê hương đất nước, lòng yêu mến tự hào về vẻ đẹp của các vùng miền khác nhau mà tác giả dân gian thể hiện qua ngôn ngữ VB. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 181


1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. - Phần mền Google meet 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, phiếu bài tập, HS sử dụng phần mền Google meet. A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a. Mục tiêu:Học sinh HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản của thơ lục bát thể hiện qua các bài ca dao: số dòng, số tiếng, vần, nhịp của mỗi bài. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tự học... b. Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở ghi hoặc phiếu bài tập Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh Đọc kĩ mục trước khi đọc. Đọc kỹ văn bản trang 90,91,đọc phần chú thích ở mỗi trang của VB; trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,5,6 trong SGK trang 92; Hoàn thành các phiếu học tập GV cho trước. PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: .........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. PHIẾU BÀI TẬP 1 Nêu đặc điểm của thể thơ lục bát và lục bát biến thể? PHIẾU BÀI TẬP 1 Câu 1 Đọc các bài ca dao 1,2 và cho biết: Mỗi bài ca dao có mấy dòng? Cách phân bổ số tiếng trong mỗi dòng cho thấy đặc điểm gì của thơ lục bát? PHIẾU BÀI TẬP 2 Câu 2/ Đối chiếu với những điều được nêu trong mục Tri thức ngữ văn ở đầu bài học, hãy xác định cách gieo vần, ngắt nhịp và phối hợp thanh điệu trong các bài ca dao 1,2. PHIẾU BÀI TẬP 3 182


Câu 3 /So với hai bài ca dao đầu, bài ca dao 3 là bài lục bát biến thể. Hãy chỉ ra tính chất biến thể của thơ lục bát trong bài ca dao này trên các phương diện: số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, cách phối hợp thanh điệu,. PHIẾU BÀI TẬP 4 Câu 4/ Trong cụm từ mặt gương Tây Hồ, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó. PHIẾU BÀI TẬP 5 Câu 5/ Nêu cảm nhận của em về tình cảm tác giả dân gian gửi gắm trong lời nhắn gửi: Ai ơi đứng lại mà trông. Hãy tìm một số câu ca dao, tục ngữ có sử dụng từ ai hoặc có lời nhắn Ai ơi… PHIẾU BÀI TẬP 6 Câu 6/ Bài ca dao 3 đã sử dụng những ngôn từ, hình ảnh nào để miêu tả thiên nhiên xứ Huế? Những từ ngữ, hình ảnh đó giúp em hình dung như thế nào về cảnh sông nước nơi đây. c. Sản phẩm dự kiến: PHIẾU BÀI TẬP 1 Thơ lục bát - Thơ lục bát (6 – 8) có các dòng thơ được sắp xếp thành từng cặp gồm một dòng 6 tiếng và một dòng 8 tiếng. - Vần thơ lục bát: Tiếng cuối dòng 6 vần với tiếng thứ 6 dòng 8; tiếng cuối dòng 8 lại vần với tiếng cuối dòng 6 tiếp theo. - Thanh điệu thơ lục bát: Tiếng 6, 8 là thanh bằng, tiếng 4 là thanh trắc. Riêng dòng 8, tiếng 6 và tiếng 8 không được cùng là dấu huyền hoặc cùng là thanh ngang. - Nhịp thơ lục bát: Nhịp chẵn (2/2/2, 2/4, 4/4,…) Lục bát biến thể: Không hoàn toàn tuân theo luật thơ lục bát thông thường. PHIẾU BÀI TẬP 2 Câu 1 - Trong bài thơ 1 và 2, mỗi bài ca dao có 4 dòng. - Cách phân bổ số tiếng: 183


+ Thơ lục bát là một thể loại của thơ dân tộc Việt Nam, gồm các cặp câu thơ kết thành một bài. + Thường thì câu đầu là 6 chữ, câu sau là 8 chữ, cứ nối tiếp cho tới hết bài.

PHIẾU BÀI TẬP 3 Câu 2/ Bài ca dao 1: + Cách gieo vần: tiếng "canh gà" vần với tiếng "la đà"; tiếng "ngàn sương" vần với tiếng "mặt gương". + Thanh điệu: tiếng "đà", "Xương", "sương", "Hồ" là thanh bằng; tiếng "trúc", "Võ", "tỏa", "Thái" là thanh trắc. + Nhịp thơ: 2/2/2 - Bài ca dao 2: + Cách gieo vần: tiếng "bao xa" vần với tiếng "ba quãng đồng"; tiếng "mà trông" vần với "kìa sông". + Nhịp thơ: 4/4. + Thanh điệu: tiếng "xa", "đồng", "trông", "Cờ" là thanh bằng; tiếng "Lạng", "núi", "lại" là thanh trắc. PHIẾU BÀI TẬP 4 Câu 3 / Tính chất biến thể của thơ lục bát trong bài ca dao số 3: - Số tiếng trong mỗi dòng: Bài thơ có tất cả 4 dòng. Số tiếng trong mỗi dòng lần lượt là: 8/8/6/8. - Cách gieo vần: tiếng "Ba" vần với tiếng "Đá"; tiếng "Dạ" vần với tiếng "ba". - Cách phối hợp thanh điệu: Tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám: "qua", "Sình", "chênh", "tình" là thanh bằng; tiếng "Dạ", "ngả", "vọng" là thanh trắc, tuy nhiên tiếng "Ba" lại là thanh ngang. PHIẾU BÀI TẬP 4 Câu 4/ - Biện pháp ẩn dụ được vận dụng thần tình trong cụm từ “mặt gương Tây Hồ” 184


- Tác dụng: + Làm tăng hiệu quả diễn đạt, lời thơ gợi hình, gợi cảm hơn. + Vẽ nên một cảnh sắc tuyệt đẹp của Hồ Tây tĩnh lặng, bao la, nước trong xanh, phẳng như một tấm gương khổng lồ, làm bừng sáng cả bài ca dao. PHIẾU BÀI TẬP 5 Câu 5/ - Hai tiếng “ai ơi” như tiếng gọi, như nói với một ai đó, nó không cụ thể là đối tượng nào mà câu thơ muốn nhắc đến mà nó chỉ một cách chung chung. Đó là tất cả những con người Việt Nam ta. - Một số câu ca dao, tục ngữ có sử dụng từ ai hoặc có lời nhắn ai ơi: + Ai ơi đứng lại mà trông Kìa vạc nấu dó, kìa sông đãi bìa Kìa giấy Yên Thái như kia Giếng sâu chín trượng nước thì trong xanh. PHIẾU BÀI TẬP 6 Câu 6/ Những từ ngữ, hình ảnh để miêu tả thiên nhiên xứ Huế trong bài ca dao số 3: con đò, lờ đờ bóng trăng, tiếng hò vang vọng. - Những từ ngữ, hình ảnh đó giúp em hình dung Huế là một miền đất có một cảnh quan thơ mộng, xinh đẹp. d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học (hết hạn vào trước ngày học). - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. - HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những HS gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. 185


B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 70 phút) *Đọc văn bản a. Mục tiêu:Học sinh đọc và hiểu nghĩa một số từ khó. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b. Nội dung:Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS đọc VB, trình bày hiểu biết một số địa danh qua các từ khó Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của VB. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 GV chốt kiến thức và cho HS ghi ngắn gọn những thông tin về VB * Khám phá văn bản: a. Mục tiêu:Học sinh Nhận biết đặc điểm thể thơ lục bát và lục bát biến thể. Nắm được nội dung và nghệ thuật của các văn bản trong Chùm ca dao về quê hương đất nước. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tự học... b. Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS trình bày phiếu học tập 186


Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của VB. Bước 3: Gv chọn thêm một số nhận xét, bổ sung kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 2 GV chốt kiến thức và cho HS ghi ngắn gọn nội dung thứ 1 * Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu: Nhận biết được tình cảm, cảm xúc được thể hiện qua các bài ca dao b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài 7 SGK tr92 c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS Qua những bài ca dao trên, em cảm thấy tác giả nhân dân đã nhận thức được cái đẹp cái toàn mĩ của quê hương, đất nước bằng cả trái tim của mình. d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung 3 và yêu cầu một số học sinh trả lời - Hs trả lời và nhận xét, bổ sung cho nhau - GV nhận xét, đánh giá D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 3 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) a. Mục tiêu:Củng cố kiến thức bài học; vận dụng kiến thức đã học để khai thác nội dung VB. Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.Phát triển năng lực giải quyết vấn đề. b. Nội dung: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu cảm nghĩ của em về một danh lam thắng cảnh của quê hương đất nước. - Dung lượng đoạn văn: khoảng 5-7 câu. - Yêu cầu: Nêu cảm nghĩ về một danh lam thắng cảnh của quê hương đất nước. 187


c. Sản phẩm học tập: ĐV hoàn chỉnh của HS. d. Tổ chức thực hiện: Giống hoạt động 3 phần luyện tập (giao nhiệm vụ nội dung 4) * Hướng dẫn về nhà: Đọc thuộc lòng các bài ca dao Đọc và trả lời các câu hỏi phần thực hành Tv tr 92,93 * Rút kinh nghiệm TUẦN 12 TIẾT 45 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt - Thông qua việc thực hiện, giải quyết các yêu cầu, bài tập của phần Thực hành tiếng Việt; - HS hiểu và phân biệt rõ từ đồng âm, từ đa nghĩa, cách dùng một số từ đồng âm, từ đa nghĩa thường gặp trong các ngữ cảnh quen thuộc và điển hình. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - Năng lực nhận diện và phân biệt các từ đồng âm, từ đa nghĩa, cách dùng một số từ đồng âm, từ đa nghĩa thường gặp trong các ngữ cảnh quen thuộc và điển hình. 3. Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. - Phần mền Google meet 188


2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, phiếu bài tập, HS sử dụng phần mền Google meet. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được HS hiểu và phân biệt rõ từ đồng âm, từ đa nghĩa, cách dùng một số từ đồng âm, từ đa nghĩa thường gặp trong các ngữ cảnh quen thuộc và điển hình. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b. Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở ghi hoặc phiếu bài tập Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh đọc kĩ mục nhận biết từ đồng âm, từ đa nghĩa sgk. Đọc trang 92,93 làm bài tập 1,2,3,4. Điền vào phiếu bài tập và nhận xét. PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: ..........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. PHIẾU BÀI TẬP 1 Thế nào là từ đồng âm? Thế nào là từ đa nghĩa? TỪ ĐỒNG ÂM PHIẾU BÀI TẬP 2 Câu 1. Trong ba trường hợp sau ta có một từ bóng đa nghĩa hay có các từ bóng đồng âm với nhau? Giải thích nghĩa của từ đó trong từng trường hợp. PHIẾU BÀI TẬP 3 Câu 2. Phân biệt nghĩa của từ in đậm trong các câu sau. Theo em, đó có phải là từ đồng âm hay không. Vì sao? TỪ ĐA NGHĨA PHIẾU BÀI TẬP 4 Câu 3. Nghĩa của từ trái trong những trường hợp sau đây có liên quan gì với nhau không? Vì sao? a. Cây xoài trước sân nhà em có rất nhiều trái. b. Bố vừa mua cho em một trái bóng. 189


c. Cách một trái núi với ba quãng đồng. PHIẾU BÀI TẬP 5 Câu 4. Xác định từ đồng âm và từ đa nghĩa trong các câu sau: a. Con cò có cái cổ cao. b. Cổ tay em trắng như ngà Con mắt em liếc như là dao câu c. Phố cổ tạo nên vẻ đẹp riêng của Hà Nội. c. Sản phẩm dự kiến: PHIẾU BÀI TẬP 1 - Từ đồng âm là từ có âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan với nhau; - Từ đa nghĩa là từ có nhiều nghĩa, các nghĩa khác nhau lại có liên quan với nhau. TỪ ĐỒNG ÂM PHIẾU BÀI TẬP 2 Câu 1. a. Bóng (bóng ngả trăng nghênh): hình ảnh, "gương'" phản chiếu của sự vật (bóng ánh trăng). b. Bóng (bóng lăn): vật thể có dạng tròn, hình cầu được dùng trong thể thao, với mục đích hoạt động để con người tung hứng, đá,... c. Bóng (đánh véc-ni thật bóng): sự bóng bẩy, hào nhoáng, trau chuốt, sáng bóng. PHIẾU BÀI TẬP 3 Câu 2. a. Đường (đường lên xứ Lạng): chỉ con đường, địa danh, địa điểm. Đường (nguyên liệu để làm đường): là lhợp chất hóa học, dùng để chế biến hoặc thêm vào thực phẩm. b. Đồng (đứng bên tê đồng, ngó bên tê đồng): cách đồng quê hương bát ngát, mênh mông. Đồng (hai mươi nghìn đồng): đơn vị tiền tệ chính thức của nước Việt Nam TỪ ĐA NGHĨA 190


PHIẾU BÀI TẬP 4 Câu 3. Nghĩa của từ trái trong ba dòng được cho có liên quan với nhau về mặt ý nghĩa. Có nghĩa giống nhau (là danh từ), chỉ danh xưng của một sự vật (quả xoài, quả bóng, quả núi). PHIẾU BÀI TẬP 5 Câu 4. Từ đồng âm: "cổ cao: và "cổ tay": chỉ một phận của cơ thể, phần đầu của các bộ phận. Từ đa nghĩa: cổ (phố cổ): sự cổ kính, rêu phong, đã cũ. d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học (hết hạn vào trước ngày học). - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. - HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những Hs gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 30 phút) Tìm hiểu từ đồng âm, từ đa nghĩa. a. Mục tiêu: HS hiểu và phân biệt rõ từ đồng âm, từ đa nghĩa, cách dùng một số từ đồng âm, từ đa nghĩa thường gặp trong các ngữ cảnh quen thuộc và điển hình. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b. Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: 191


Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho Hs như mục nội dung 1 Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của từng bài. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 * Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu: Học sinh hình dung được về nhân vật DC thông qua VB; phát triển năng lực giải quyết vấn đề b. Nội dung: GV yêu cầu HS Đọc sách gk trang 93 bài tập 5 c. Sản phẩm học tập: Dự kiến sản phẩm bài 5 Nghĩa của từ nặng trong câu ca dao: Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non: tình cảm yêu thương đong đầy, sâu nặng, chất chứa từ lâu. Một số từ ngữ có từ nặng được dùng với nghĩa khác: nặng nhọc, nặng chịch, nặng trĩu. d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung 3 và yêu cầu một số học sinh trả lời - Hs trả lời và nhận xét, bổ sung cho nhau - GV nhận xét, đánh giá D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 3 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài học; vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn có sử dụng các đơn vị kiến thức đã học. Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học viết đoạn văn

192


GV yêu cầu HS: viết đoạn văn (5 – 7 câu) chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng 1 từ đồng âm và từ đa nghĩa. * GV gợi ý đoạn văn làm ở nhà cần phải đạt những yêu cầu sau: Đảm bảo hình thức đoạn văn có câu mở đầu, những câu phát triển đoạn và câu kết đoạn. c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập hoặc tập ghi đoạn văn. d. Tổ chức thực hiện: Giống hoạt động 3 phần luyện tập (giao nhiệm vụ nội dung 4) * Hướng dẫn về nhà: Hoàn chỉnh đoạn văn Đọc VB ”chuyện cổ nước mình” tr93,94 và trả lời câu hỏi tr95 * Rút kinh nghiệm:

193


TUẦN 12 TIẾT 46 – 47 VĂN BẢN 2. CHUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH (Lâm Thị Mỹ Dạ) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản của thể thơ lục bát thể hiện qua bài thơ; - HS nhận xét, đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; - HS cảm nhận được tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào của nhà thơ về những giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc được thể hiện qua tình yêu đối với những câu chuyện cổ. 194


2. Năng lực a. Năng lực chung - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Chuyện cổ nước mình; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Chuyện cổ nước mình; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của VB với các VB có cùng chủ đề. 3. Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu quê hương, đất nước, tự hào về những giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. - Phần mền Google meet 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, phiếu bài tập, HS sử dụng phần mền Google meet. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được thể loại; Nhận biết được những thông tin về tác giả, xuất xứ, bố cục của truyện; Nhận biết được cốt truyện, đặc điểm của các nhân vật và phân tích được hoàn cảnh, tâm trạng của hai nhân vật Hoàng tử bé và cáo.Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tự học... b. Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở ghi hoặc phiếu bài tập

195


Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh Đọc kĩ mục trước khi đọc. Đọc kỹ văn bản trang 93,94,đọc phần chú thích ở mỗi trang của VB; trả lời các câu hỏi trong SGK trang 95; Hoàn thành các phiếu học tập GV cho trước. PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: .........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. PHIẾU BÀI TẬP 1 1. Trình bày đôi nét về tác giả? - Cuộc đời: - Sự nghiệp: 2. Trình bày đôi nét về tác phẩm: - Thể thơ: - PTBĐ: PHIẾU BÀI TẬP 2 Câu 2. Qua bài thơ, em nhận ra bóng dáng của những câu chuyện cổ nào? Tìm từ ngữ, hình ảnh gợi liên tưởng đến những câu chuyện đó PHIẾU BÀI TẬP 3 Câu 3. Chuyện cổ đã kể với nhà thơ những điều gì về vẻ đẹp của tình người? PHIẾU BÀI TẬP 4 Câu 4. Chỉ còn chuyện cổ thiết tha/Cho tôi nhận mặt ông cha của mình PHIẾU BÀI TẬP 5 Câu 5. Tôi nghe chuyện cổ thầm thì Lời cha ông dạy cũng vì đời sau Hai dòng thơ trên gợi cho em những suy nghĩ gì. c. Sản phẩm dự kiến PHIẾU BÀI TẬP 1 1. Tác giả - Họ tên: Lâm Thị Mỹ Dạ; 196


- Năm sinh: 1949; - Quê quán: Quảng Bình; - Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ nhẹ nhàng, đằm thắm, trong trẻo, thể hiện một tâm hồn tinh tế, giàu yêu thương. 2. Tác phẩm - Rút từ Tuyển tập, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2011, tr.203 - Thể loại: thơ lục bát; - Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp biểu cảm; PHIẾU BÀI TẬP 2 Câu 2. - Ở hiền thì lại gặp hiền: Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt… - Thị thơm thì giấu người thơm: Tấm Cám - Đẽo cày theo ý người ta: Đẽo cày giữa đường. - Đậm đà cái tích trầu cau/Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người: Sự tích trầu cau. PHIẾU BÀI TẬP 3 Câu 3. - Tình yêu thương bao la giữa con người: Thương người rồi mới thương ta/Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm. - Khát vọng cuộc sống công bằng: Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác. PHIẾU BÀI TẬP 4 Câu 4. Tình cảm của nhà thơ với những câu chuyện cổ được thể hiện như thế nào qua hai dòng thơ trên. Tình cảm yêu mến dành cho câu chuyện cổ nước mình, cùng với đó là niềm tự hào khi chuyện cổ giúp con người hiểu rõ hơn về thế hệ trước. PHIẾU BÀI TẬP 5 Câu 5. Truyện cổ chứa đựng những bài học nhân văn sâu sắc, gửi gắm lời dặn dò của ông cha để thế hệ mai sau trở nên tốt đẹp hơn. d. Tổ chức thực hiện:

197


- Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học (hết hạn vào trước ngày học). - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. - HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những HS gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 70 phút) *Đọc và tìm hiểu chung về VB a. Mục tiêu: Học sinh bước đầu nhận biết được thể loại, PTBĐ; nhận biết được những thông tin về tác giả, xuất xứ, bố cục của truyện.Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b. Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS tóm tắt VB, giới thiệu về tác giả và thông tin về VB Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của VB. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 GV chốt kiến thức và cho HS ghi ngắn gọn những thông tin về TG và VB * Khám phá văn bản:

198


a. Mục tiêu: Học sinh cảm nhận được tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào của nhà thơ về những giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc được thể hiện qua tình yêu đối với những câu chuyện cổ. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tự học... b. Nội dung:Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS trình bày phiếu học tập Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của VB. Bước 3: Gv chọn thêm một số nhận xét, bổ sung kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 2 GV chốt kiến thức và cho HS ghi ngắn gọn nội dung thứ 1 * Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu:Nhận biết được những đặc điểm cơ bản của thể thơ lục bát thể hiện qua BT b. Nội dung: GV yêu cầu HS TL câu 6 SGK c. Sản phẩm học tập:Câu trả lời của HS Những câu chuyện cổ tuy được lưu truyền từ đời này sang đời khác, nhưng những bài học để lại thì vẫn còn nguyên giá trị mới mẻ với cuộc sống hiện đại. d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung 3 và yêu cầu một số học sinh trả lời 199


- Hs trả lời và nhận xét, bổ sung cho nhau - GV nhận xét, đánh giá D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 3 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) a. Mục tiêu:Củng cố kiến thức bài học; vận dụng kiến thức đã học để khai thác nội dung VB. Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề. b. Nội dung: GV yêu cầu HS Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa Chỉ còn chuyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình. c. Sản phẩm học tập: Đoạn văn của HS. d. Tổ chức thực hiện: Giống hoạt động 3 phần luyện tập (giao nhiệm vụ nội dung 4) * Hướng dẫn về nhà: Học bài và viết đoạn văn Đọc VB “Cây tre VN” tr95 – 98 và trả lời câu hỏi tr99 * Rút kinh nghiệm:

TUẦN 12 + 13 TIẾT 49,50 VĂN BẢN 3. CÂY TRE VIỆT NAM (Thép Mới) 200


I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt - HS cảm nhận được tình yêu quê hương, đất nước và niềm tự hào của nhà văn qua hình ảnh cây tre với những phẩm chất đẹp đẽ, cao quý đã trở thành một biểu tượng của dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam; - HS nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB, cụ thể: lời văn giàu hình ảnh, nhạc điệu; cách sử dụng các biện pháp tu từ như điệp ngữ, ẩn dụ, hoán dụ,... 2. Năng lực a. Năng lực chung - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Cây tre Việt Nam; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Cây tre Việt Nam; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản có cùng chủ đề. 3. Phẩm chất: - Giúp HS rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: tình yêu, niềm tự hào đối với quê hương đất nước, với biểu tượng cây tre của dân tộc Việt Nam. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. - Phần mền Google meet 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, phiếu bài tập, HS sử dụng phần mền Google meet. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 201


A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a. Mục tiêu:Học sinh bước đầu nhận biết được thể loại. Nhận biết được những thông tin về tác giả, xuất xứ, bố cục, cảm nhận được tình yêu quê hương, đất nước và niềm tự hào của nhà văn qua hình ảnh cây tre với những phẩm chất đẹp đẽ, cao quý đã trở thành một biểu tượng của dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tự học... b. Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở ghi hoặc phiếu bài tập Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh Đọc kĩ mục trước khi đọc. Đọc kỹ văn bản trang 95-98, đọc phần chú thích ở mỗi trang của VB; trả lời các câu hỏi trong SGK trang 99; Hoàn thành các phiếu học tập GV cho trước. PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: .........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. PHIẾU BÀI TẬP 1 1. Trình bày đôi nét về tác giả? - Cuộc đời: - Sự nghiệp: 2. Trình bày đôi nét về tác phẩm: - Thể loại: - Ngôi kể: - Nhân vật chính: - Bố cục: PHIẾU BÀI TẬP 2 Câu 1. Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam được tác giả miêu tả cụ thể qua những chi tiết, hình ảnh nào? PHIẾU BÀI TẬP 3 Câu 2. Những từ ngữ nào trong văn bản biểu đạt rõ nhất hình ảnh của cây tre? PHIẾU BÀI TẬP 4 Câu 3. Khi nói về cây tre, tác giả đồng thời nói đến khung cảnh, cuộc sống, văn hóa của Việt Nam. Hãy chỉ ra những chi tiết đó trong bài. 202


PHIẾU BÀI TẬP 5 Câu 4. Vì sao tác giả có thể khẳng định “Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam”? PHIẾU BÀI TẬP 6 Câu 5. Tìm một số chi tiết, hình ảnh cụ thể làm rõ cho lời khẳng định của tác giả “Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam”. PHIẾU BÀI TẬP 7 Nêu đặc săc về nghệ thuật và nọi dung của tác phẩm. c. Sản phẩm dự kiến: PHIẾU BÀI TẬP 1 1. Tác giả - Họ tên: Hà Văn Lộc; - Năm sinh – năm mất: 1925 – 1991; - Quê quán: Nam Định - Là nhà văn, nhà báo nổi tiếng chuyên viết về đề tài Chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh Việt Nam. 2. Tác phẩm - VB Cây tre Việt Nam là lời bình cho bộ phim cùng tên của các nhà làm phim Ba Lan. - Thể loại: bút ký chính luận trữ tình, giới thiệu phim tài liệu; - Phương thức biểu đạt: miêu tả kết hợp biểu cảm; - Bố cục: 4 phần: + Từ đầu... như người: giới thiệu về cây tre trong mối quan hệ với con người Việt Nam. + Tiếp... chung thủy: tre – người bạn gắn bó với đời sống sinh hoạt của người dân Việt Nam; + Tiếp... chiến đấu!: tre đồng hành chiến đấu cùng dân tộc Việt Nam;

203


+ Còn lại: Hình ảnh cây tre khi Việt Nam đã giành chiến thắng (tre gắn với đời sống tinh thần) và tre trong tương lai. PHIẾU BÀI TẬP 2 Câu 1. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người. PHIẾU BÀI TẬP 3 Câu 2. Những từ ngữ biểu đạt rõ hình ảnh của cây tre: xanh tốt, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí, mọc thẳng… PHIẾU BÀI TẬP 4 Câu 3. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, … Giang chẻ lạt, buộc mềm, khít ….. Các em bé còn có đồ chơi gì nữa ngoài mấy que chuyền đánh chắt bằng tre. Tuổi già hút thuốc làm vui. Với chiếc điếu cày tre là khoan khoái. Suốt một đời người, từ thuở ….. . PHIẾU BÀI TẬP 5 Câu 4. Nguyên nhân: Cây tre gắn bó với cuộc sống và mang những đức tính của con người Việt Nam: ngay thẳng, thủy chung, can đảm… nên đã thành biểu tượng của dân tộc ta. PHIẾU BÀI TẬP 6 Câu 5. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân. 204


Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. Trong mỗi gia đình nông dân Việt Nam, tre là người nhà, tre khăng khít với đời sống hàng ngày. PHIẾU BÀI TẬP 7 1. Nghệ thuật - Lời văn giàu hình ảnh, nhạc điệu; cách sử dụng các biện pháp tu từ, điệp ngữ, hoán dụ,...  Thể hiện tình cảm, cảm xúc của người viết. 2. Nội dung - Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương, đất nước và niềm tự hào của nhà văn qua hình ảnh cây tre với những phẩm chất đẹp đẽ, cao quý đã trở thành một biểu tượng của dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam; d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học (hết hạn vào trước ngày học). - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. - HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những HS gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 70 phút) *Đọc và tìm hiểu chung về VB a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được thể loại, PTBĐ. Nhận biết được những thông tin về tác giả, xuất xứ, bố cục. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b. Nội dung:Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. 205


c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS giới thiệu về tác giả và thông tin về VB Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của VB. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 GV chốt kiến thức và cho HS ghi ngắn gọn những thông tin về VB và TG * Khám phá văn bản: a. Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản Cây tre Việt Nam. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tự học... b. Nội dung:Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS trình bày phiếu học tập Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của VB. Bước 3: Gv chọn thêm một số nhận xét, bổ sung kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 2 GV chốt kiến thức và cho HS ghi ngắn gọn nội dung thứ 1 GDANQP: Sự sáng tao của dân tộc Việt Nam trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm 206


* Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học, vận dụng hoàn thành bài tập 6 b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm BT 6 c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS Tre đã trở thành một biểu tượng xuất hiện nhiều trong những lời ca, tiếng hát… Những vật dụng được làm từ tre vẫn cần thiết trong cuộc sống của người dân Việt Nam. d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung 3 và yêu cầu một số học sinh trả lời - Hs trả lời và nhận xét, bổ sung cho nhau - GV nhận xét, đánh giá D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 3 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài học; vận dụng kiến thức đã học để khai thác nội dung VB. Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. PT năng lực giải quyết vấn đề. b. Nội dung: GV yêu cầu HS viết đoạn văn nêu suy nghĩ về cây tre. c. Sản phẩm học tập: Đoạn văn hoàn chỉnh. d. Tổ chức thực hiện: Giống hoạt động 3 phần luyện tập (giao nhiệm vụ nội dung 4) * Hướng dẫn về nhà: Hoàn chỉnh ĐV. Đọc và trả lời câu hỏi phần THTV tr99,100 * Rút kinh nghiệm:

207


TUẦN 13 TIẾT 50 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt - HS nhận biết được biện pháp tu từ hoán dụ, chỉ ra được tác dụng của biện pháp tu từ này; - HS hiểu được ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng. 2. Năng lực a. Năng lực chung 208


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - Năng lực nhận diện và phân tích biện pháp tu từ hoán dụ, chỉ ra được tác dụng của biện pháp tu từ này; - Hiểu được ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng. 3. Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. - Phần mền Google meet 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, phiếu bài tập, HS sử dụng phần mền Google meet. A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được HS nhận biết được biện pháp tu từ hoán dụ, chỉ ra được tác dụng của biện pháp tu từ này. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b. Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở ghi hoặc phiếu bài tập Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh Đọc kĩ mục nhận biết từ đơn, từ phức sgk. Đọc trang 99,100 làm bài tập 1,2,3. Điền vào phiếu bài tập và nhận xét. PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: ..........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. BIỆN PHÁP TU TỪ PHIẾU BÀI TẬP 1 Thế nào là hoán dụ? PHIẾU BÀI TẬP 2

209


Câu 1/ Các từ ngữ in đậm trong những câu sau có nghĩa hoán dụ. Em hãy giải thích nghĩa của các từ ngữ đó: a. Suốt một đời người, từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay, nằm trên chiếc giường tre, tre với mình, sống có nhau, chết có nhau, chung thủy. b. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. c. Thị thơm thì Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà.

giấu

người

thơm

PHIẾU BÀI TẬP 3 Câu 2/ Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu sau và nêu tác dụng của chúng: a. Đời cha ông Như con sông với chân trời đã xa.

với

đời

tôi

b. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Nghĩa của từ PHIẾU BÀI TẬP 4 Câu 3/ Những dòng thơ Đẽo cày theo ý người ta/ Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì gợi ý cho em liên tưởng đến thành ngữ nào? Giải thích ý nghĩa ngắn gọn của từ ngữ đó. c. Sản phẩm dự kiến của HS Biện pháp tu từ PHIẾU BÀI TẬP 1 - Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. PHIẾU BÀI TẬP 2 Câu 1/ a. - Nhắm mắt xuôi tay: dùng để chỉ cái chết của con người, rời xa trần thế để về với cõi vĩnh hằng, khi đã ra đi thì cơ thể sẽ dừng mọi hoạt động, mắt nhắm và tay buông thõng. 210


b. - Mái nhà tranh: dùng để chỉ gia đình hạnh phúc, ấm áp, cùng chung sống dưới một mái nhà, ở các miền quê, thường là những ngôi nhà mái tranh. - Đồng lúa chín: dùng để chỉ sự ấm no, sung túc, đầy đủ của con người, thường là những người dân ở các miền quê, vì họ chủ yếu sống bằng nghề trồng lúa, và hình ảnh cánh đồng lúa chín chính là niềm vui của một mùa bội thu. c. - Áo cơm cửa nhà: dùng để chỉ những điều kiện vật chất cơ bản nhất cho một cuộc sống, phục vụ nhu cầu ăn, mặc, ở; theo câu thơ thì chỉ một cuộc sống đủ đầy về vật chất, không phải chịu cảnh thiếu thốn gì vì các nhu cầu đều đã được thỏa mãn. PHIẾU BÀI TẬP 3 Câu 2/ Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu sau và nêu tác dụng của chúng: a. Đời cha ông Như con sông với chân trời đã xa.

với

đời

tôi

b. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Nghĩa của từ PHIẾU BÀI TẬP 4 Câu 3/ - Dòng thơ gợi em, liên tưởng đến thành ngữ Đẽo cày giữa đường - Ý nghĩa của thành ngữ Đẽo cày giữa đường: chỉ những người sống, hành động không có lập trường, chính kiến, dễ bị tác động, lung lay ý chỉ bởi các tác động bên ngoài, từ đó dẫn đến thay đổi ý định, mục tiêu ban đầu, không thể đi tới đích d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học( hết hạn vào 22 giờ). - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. - HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những Hs gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. 211


B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 30 phút) Biện pháp tu từ, nghĩa của từ a. Mục tiêu: Nắm được các khái niệm về hoán dụ. Ngoài ra, HS còn giải thích được nghĩa của từ. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b. Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho Hs như mục nội dung 1 Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của từng bài. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 * Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến; phát triển năng lực giải quyết vấn đề b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm bài 4 SGK Tre già măng mọc là một thành ngữ quen thuộc. Dựa vào bài Cây tre Việt Nam, hãy nêu cách hiểu của em về thành ngữ này. c. Sản phẩm học tập: Dự kiến sản phẩm bài 4 Tre già măng mọc có nghĩa là: những thế hệ đi trước sẽ cống hiến và tạo ra các thành quả, và các thế hệ sau này sẽ tiếp bước thế hệ trước, kế thừa những thành quả đó rồi tiếp tục gìn giữ và phát huy nó lên một tầm cao mới d. Tổ chức thực hiện: 212


- Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung 3 và yêu cầu một số học sinh trả lời - Hs trả lời và nhận xét, bổ sung cho nhau - GV nhận xét, đánh giá D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 3 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài học; vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn có sử dụng các đơn vị kiến thức đã học. Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học viết đoạn văn GV yêu cầu HS: viết đoạn văn (5 – 7 câu) chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ. * GV gợi ý đoạn văn làm ở nhà cần phải đạt những yêu cầu sau: Về hình thức: Đảm bảo hình thức đoạn văn có câu mở đầu, những câu phát triển đoạn và câu kết đoạn. c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập hoặc tập ghi đoạn văn. d. Tổ chức thực hiện: Giống hoạt động 3 phần luyện tập (giao nhiệm vụ nội dung 4) * Hướng dẫn về nhà: Viết hoàn chỉnh đoạn văn Đọc viết Tập làm thơ lục bát tr100,101 chuẩn bị “viết Tập làm thơ lục bát” * Rút kinh nghiệm:

213


TUẦN 13 214


TIẾT 51 TẬP LÀM MỘT BÀI THƠ LỤC BÁT I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS lựa chọn đề tài và vận dụng những hiểu biết về thể thơ để tập làm một bài thơ lục bát; - HS yêu thích và bước đầu có ý thức tìm hiểu thơ văn. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận; - Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. - Phần mền Google meet 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, phiếu bài tập, HS sử dụng phần mền Google meet. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a. Mục tiêu: Học sinh bước đầu biết làm thơ lục bát. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... 215


b. Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở ghi hoặc phiếu bài tập Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh đọc kĩ mục nhận biết các bước làm thơ lục bát sgk. Đọc trang 100,101 để trả lời câu hỏi. Điền vào phiếu bài tập và nhận xét. PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: ..........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. PHIẾU BÀI TẬP 1 Nêu yêu cầu đối với một bài tập làm thơ lục bát? PHIẾU BÀI TẬP 2 Các bước tiến hành làm một bài thơ lục bát. c. Sản phẩm dự kiến: PHIẾU BÀI TẬP 1 Yêu cầu đối với một bài tập làm thơ lục bát - Đúng luật của thơ lục bát; - Nội dung gần gũi, phù hợp với lứa tuổi, bộc lộ những tình cảm đẹp đẽ, chân thành; - Ngôn ngữ thích hợp, sinh động, gợi cảm. PHIẾU BÀI TẬP 2 2. Các bước tiến hành a. Khởi động viết - Tập gieo vần; - Xác định đề tài. b. Thực hành viết c. Chỉnh sửa d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học( hết hạn vào 22 giờ). - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. 216


- HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những Hs gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 30 phút) a. Mục tiêu: HS bước đầu biết làm thơ lục bát. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b. Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho Hs như mục nội dung 1 Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của từng bài. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 * Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu: Học sinh hình dung được cách làm một bài thơ lục bát; phát triển năng lực giải quyết vấn đề b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm một bài thơ lục bát chủ đề tự chọn. c. Sản phẩm học tập: Bài thơ hoàn chỉnh của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung 3 và yêu cầu một số học sinh trả lời 217


- Hs trả lời và nhận xét, bổ sung cho nhau - GV nhận xét, đánh giá .D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 3 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài học; vận dụng kiến thức đã học để viết bài thơ lục bát. Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học viết bài thơ lục bát c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập hoặc tập ghi đoạn thơ hoàn chỉnh d. Tổ chức thực hiện: Giống hoạt động 3 phần luyện tập (giao nhiệm vụ nội dung 4) * Hướng dẫn về nhà: Hoàn chỉnh một bài thơ lục bát. Đọc mục B tr 101 phân tích bài làm TK? Thực hành các bước viết ĐV thể hiện cảm xúc về một BT lục bát. * Rút kinh nghiệm:

218


TUẦN 13,14 TIẾT 52,53 VIẾT ĐOẠN VĂN THỂ HIỆN CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ LỤC BÁT I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS viết được bài văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát; - HS yêu thích và bước đầu có ý thức tìm hiểu thơ văn. 2. Năng lực 219


a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận; - Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. - Phần mền Google meet 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, phiếu bài tập, HS sử dụng phần mền Google meet. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a. Mục tiêu: Học sinh bước đầu HS viết được đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát. Hs yêu thích và bước đầu có ý thức tìm hiểu thơ, văn. HS viết được đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát.. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b. Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở ghi hoặc phiếu bài tập Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh Đọc kĩ mục nhận biết từ đơn, từ phức sgk. Đọc trang 20 làm bài tập 1,3,4,6. Điền vào phiếu bài tập và nhận xét. PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: ..........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. PHIẾU BÀI TẬP 1 220


Nêu các yêu cầu đối với đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát? PHIẾU BÀI TẬP 2 Yêu cầu HS phân tích bài viết tham khảo đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát? PHIẾU BÀI TẬP 3 Các bước khi viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát? c. Sản phẩm dự kiến PHIẾU BÀI TẬP 1 - Giới thiệu bài thơ, tác giả (nếu có); - Nêu được cảm xúc về nội dung chính hoặc một số khía cạnh nội dung của bài thơ; - Thể hiện được cảm nhận về một số yếu tố hình thức nghệ thuật của bài thơ (thể thơ, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, v.v…) PHIẾU BÀI TẬP 3 - Giới thiệu bài ca dao (thơ lục bát); - Nêu cảm xúc về nội dung chính của bài ca dao; - Nêu cảm nhận về một số yếu tố hình thức nghệ thuật của bài ca dao. PHIẾU BÀI TẬP 2 Các bước khi viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát: * Trước khi viết: - Lựa chọn bài thơ. - Tìm ý. - Lập dàn ý. * Viết bài * Chỉnh sửa bài viết. d. Tổ chức thực hiện:

221


- Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học (hết hạn vào trước ngày học). - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. - HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những Hs gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 110 phút) Các yêu cầu đối với đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát. Đọc và phân tích bài viết tham khảo a. Mục tiêu: HS biết cách viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b. Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho Hs như mục nội dung 1 Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của từng bài. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 Thực hành viết theo các bước a. Mục tiêu: HS biết cách viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... 222


b. Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, nhận xét bài viết của các bạn. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho Hs như mục nội dung 1 Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, GV yêu cầu các HS khác nhận xét bài viết của bạn xem bài viết đã viết đùng đề tài, bố cục. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 * Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu: Học sinh biết cách viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát qua đó phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tạo lập văn bản, ... b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS thực hành viết bài, dám sát dàn ý đã lập. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 3 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập hoặc tập ghi đoạn văn d. Tổ chức thực hiện: 223


- Dựa vào phiếu chỉnh sửa, hãy chỉnh sửa lại đoạn văn của em cho hoàn chỉnh. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức ở tiết sau. * Hướng dẫn về nhà: Hoàn thành bài viết. Chuẩn bị nói: Trình bày suy nghĩ về tình cảm của con người với quê hương * Rút kinh nghiệm:

TUẦN 13 TIẾT 54 THỰC HÀNH: VIẾT ĐOẠN VĂN THỂ HIỆN CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ LỤC BÁT I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS viết được bài văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát; - HS yêu thích và bước đầu có ý thức tìm hiểu thơ văn. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân; 224


- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận; - Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. - Phần mền Google meet 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, phiếu bài tập, HS sử dụng phần mền Google meet. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a. Mục tiêu: Học sinh viết được đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát. Hs yêu thích và bước đầu có ý thức tìm hiểu thơ, văn. HS viết được đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát.. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b. Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở ghi hoặc phiếu bài tập Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh Đọc kĩ mục nhận biết từ đơn, từ phức sgk. Đọc trang 20 làm bài tập 1,3,4,6. Điền vào phiếu bài tập và nhận xét. PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: ..........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. PHIẾU BÀI TẬP 1 Trước khi viết các em cần làm gì? PHIẾU BÀI TẬP 2 Khi viết bài cần lưu ý điều gì? c. Sản phẩm dự kiến PHIẾU BÀI TẬP 1 Lựa chọn BT. 225


Tìm ý. Lập dàn ý PHIẾU BÀI TẬP 2 - Bám sát dàn ý, chú trọng những yếu tố đã khơi gợi cảm xúc của em - Lựa chọn từ ngữ để diễn tả cảm xúc của em về bài thơ - Bảo đảm cách trình bày của một đoạn văn. d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học (hết hạn vào trước ngày học). - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. - HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những Hs gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 30 phút) Thực hành viết theo các bước a. Mục tiêu: HS biết cách viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b. Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, nhận xét bài viết của các bạn. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho Hs như mục nội dung 1

226


Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, GV yêu cầu các HS khác nhận xét bài viết của bạn xem bài viết đã viết đùng đề tài, bố cục. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận bài viết của HS * Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu: Học sinh biết cách viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát qua đó phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tạo lập văn bản, ... b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS thực hành viết bài, dám sát dàn ý đã lập. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 3 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập hoặc tập ghi đoạn văn d. Tổ chức thực hiện: - Dựa vào phiếu chỉnh sửa, hãy chỉnh sửa lại đoạn văn của em cho hoàn chỉnh. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức ở tiết sau. * Hướng dẫn về nhà: Hoàn thành bài viết. Chuẩn bị nói: Trình bày suy nghĩ về tình cảm của con người với quê hương * Rút kinh nghiệm:

227


228


TUẦN 14 TIẾT 55 NÓI VÀ NGHE TRÌNH BÀY SUY NGHĨ VỀ TÌNH CẢM CỦA CON NGƯỜI VỚI QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS biết trình bày suy nghĩ về tình cảm của con người với quê hương. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân. 3. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. - Phần mền Google meet 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, phiếu bài tập, HS sử dụng phần mền Google meet. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) 229


a. Mục tiêu: Học sinh biết trình bày suy nghĩ về tình cảm của con người với quê hương. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tự học... b. Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở ghi hoặc phiếu bài tập Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh Đọc kĩ mục trước khi đọc. Đọc kỹ văn bản trang 21-25,đọc phần chú thích ở mỗi trang của VB; trả lời các câu hỏi trong SGK trang 26; Hoàn thành các phiếu học tập GV cho trước. PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: .........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. PHIẾU BÀI TẬP 1 Trước khi nói em phải làm gì? PHIẾU BÀI TẬP 2 Khi trình bày bài nói, em cần lưu ý điều gì? c. Sản phẩm dự kiến: PHIẾU BÀI TẬP 1 - Chuẩn bị nội dung nói - Tập luyện PHIẾU BÀI TẬP 2 - Tự tin và thoải mái. Chú ý chào hỏi khi bắt đầu và cảm ơn khi kết thúc bài nói. - Bám sát mục đích chia sẻ trải nghiệm để thống nhất trong cách dùng từ ngữ xưng hô và tập trung vào diễn biến câu chuyện. - Điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói và sử dụng cử chỉ, điệu bộ phù hợp: d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS xem lại bài viết. - HS tiếp nhận nhiệm vụ và tự nói trước gương bài luyện nói của mình có thể gủi vi deo bài nói cho giáo viên trước buổi học. B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 30 phút) Chuẩn bị bài nói. Các bước tiến hành a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu, mục đích của bài. 230


b. Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV nêu rõ yêu cầu: HS xác định mục đích nói, bám sát mục đích nói và đối tượng nghe. - GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung nói. - GV hướng dẫn HS luyện nói cá nhân về nội dung, cách nói. - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. - HS luyện nói Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Trình bày bài nói a. Mục tiêu: Biết được các kĩ năng khi trình bày bài nói. b. Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV gọi 1 số HS trình bày trước lớp, các HS còn lại thực hiện hoạt động nhóm: theo dõi, nhận xét, đánh giá điền vào phiếu; - HS lập dàn ý cho bài viết theo gợi ý; - HS tiếp nhận nhiệm vụ. 231


Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi ; - Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. Hoạt động 3: Trao đổi về bài nói a. Mục tiêu: Nắm được cách đánh giá bài nói/trình bày. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS đánh giá bài nói/ phần trình bày của bạn theo phiếuđánh giá; - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện đánh giá theo phiếu. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. d. Tổ chức thực hiện: 232


- GV yêu cầu HS: HS về nhà tự thực hành nói lại, dựa trên những góp ý và đánh giá của giáo viên và các bạn. - HS có thể gửi video bài nói của học sinh thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những Hs gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - GV nhận xét, đánh giá theo yêu cầu cần đạt ở tiết sau. D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 3 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS vận dụng bài tập; - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. * Hướng dẫn về nhà Hoàn thành bài nói Đọc VB “Cô Tô” và trả lời các câu hỏi tr113. * Rút kinh nghiệm:

BÀI 5: NHỮNG NẺO ĐƯỜNG XỨ SỞ ………………………………………………….. Môn: Ngữ văn 6 – Lớp:… Số tiết: 13 tiết 233


MỤC TIÊU CHUNG BÀI 5 - Nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất của du kí; - Hiểu được công dụng của dấu ngoặc kép (đánh dấu một từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt); - Viết được bài văn tả cảnh sinh hoạt; - Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến; - Yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của quê hương, xứ sở. ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TUẦN 14+15 TIẾT 56,57,58 VĂN BẢN 1. CÔ TÔ (Nguyễn Tuân) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt - HS nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất trong đoạn trích Cô Tô. HS nhận ra cách kể theo trình tự thời gian của đoạn trích (từ ngày thứ tư đến ngày thứ năm, thứ sáu trên đảo; miêu tả Cô Tô trong trận bão và sau bão); xác định được người kể chuyện ngôi thứ nhất xưng “tôi”; nhận biết được các biện pháp tu từ, các chi tiết miêu tả đặc sắc; - HS nhận biết được vẻ đẹp của cảnh và người Cô Tô. Vẻ đẹp của cảnh Cô Tô: tinh khôi mà dữ dội, đa dạng mà khác biệt; vẻ đẹp của con người Cô Tô: sống cùng sự kì vĩ mà khắc nghiệt của thiên nhiên, bền bỉ và lặng lẽ bám biển để lao động sản xuất và giữ gìn biển đảo quê hương; - HS nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB, cụ thể: cách dùng biện pháp tu từ, lối miêu tả và xây dựng hình ảnh,… 2. Năng lực a. Năng lực chung

234


- Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Cô Tô; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Cô Tô; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản có cùng chủ đề. 3. Phẩm chất: - Hình thành và phát triển ở HS những phẩm chất tốt đẹp: yêu mến và tự hào về vẻ đẹp của quê hương, xứ sở. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. - Phần mền Google meet 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, phiếu bài tập, HS sử dụng phần mền Google meet. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a. Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được người kể chuyện ngôi thứ ba; nắm được cốt truyện; nhận biết và phân tích được một số chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động, suy nghĩ,... của nhân vật Sơn. Từ đó hiểu đặc điểm nhân vật và nội dung của truyện. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tự học... b. Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở ghi hoặc phiếu bài tập Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh đọc kĩ văn bản sgk. Đọc trang 113 làm bài tập 1,2,3,4,6,7. Điền vào phiếu bài tập và nhận xét. PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: ..........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. 235


PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 Thế nào là thể loại kí và du kí? PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2 1. Trình bày đôi nét về tác giả? - Cuộc đời: - Sự nghiệp: 2. Trình bày đôi nét về tác phẩm: - Thể loại: - Ngôi kể: - PTBĐ - Bố cục: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1. Qua bài kí Cô Tô, nhà văn đã đưa người đọc đến những nơi nào và gặp gỡ những ai? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 2. Tìm những từ ngữ miêu tả sự dữ dội của trận bão. Những từ ngữ nào cho thấy rõ nhất việc tác giả có chủ ý miêu tả trận bão như một trận chiến. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 Câu 3. Biển sau bão hiện lên như thế nào (qua hình ảnh bầu trời, cây, nước, biển...) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 Câu 4. Theo em, để nhận ra vẻ đẹp của Cô Tô, nhà văn đã quan sát cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người trên đảo ở những thời điểm nào và từ vị trí nào? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7 Câu 5. Chỉ ra một câu văn thể hiện sự yêu mến của tác giả đối với Cô Tô trong đoạn văn từ “Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô” đến “theo mùa sóng ở đây PHIẾU HỌC TẬP SỐ 8 Câu 6. Em hình dung khung cảnh Cô Tô sẽ như thế nào nếu thiếu chi tiết miêu tả giếng nước ngọt và hoạt động của con người quanh giếng? 236


c. Sản phẩm dự kiến: PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 Kí - Kí là tác phẩm văn học chú trọng ghi chép sự thật; - Trong kí có kể sự việc, tả người, tả cảnh, cung cấp thông tin và thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của người viết. Có những tác phẩm nghiêng về kể sự việc, có những tác phẩm nghiêng về thể hiện cảm xúc; - Với một số thể loại kí, tác giả thường là người trực tiếp tham gia hoặc chứng kiến sự việc. Du kí - Du kí là thể loại ghi chép vể những chuyến đi tới các vùng đất, các xứ sở nào đó. Người viết kể lại hoặc miêu tả những điều mắt thấy tai nghe trên hành trình của mình. PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2 1. Trình bày đôi nét về tác giả? 2. Tác giả - Họ tên: Nguyễn Tuân; - Năm sinh – năm mất: 1910 – 1987; - Quê quán: Hà Nội; - Ông là nhà văn có phong cách độc đáo, lối viết tài hoa, cách dùng từ ngữ đặc sắc. Thể loại sở trường của ông là kí, truyện ngắn. 2. Trình bày đôi nét về tác phẩm: - Thể loại: Kí; - Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả; - Bố cục: 4 phần + Từ đầu… quỷ khốc thần linh: Cơn bão biển Cô Tô; + Ngày thứ Năm trên đảo Cô Tô… lớn lên theo mùa sóng ở đây: Cảnh Cô Tô một ngày sau bão (điểm nhìn: trên nóc đồn biên phòng Cô Tô); 237


+ Mặt trời… nhịp cánh: Cảnh mặt trời lên trên biển Cô Tô (điểm nhìn: nơi đầu mũi đảo); + Còn lại: Buổi sớm trên đảo Thanh Luân (điểm nhìn: cái giếng nước ngọt ở rìa đảo). PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1. Nhà văn đã đưa người đọc đến với: thiên nhiên đảo Cô Tô trong cơn bão cho đến sau cơn bão (từ bình minh đến hoàng hôn) và gặp gỡ những người dân sống ở đảo. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 2. Từ ngữ miêu tả sự dữ dội của trận bão: nhiều khuôn cửa kính bị gió vây và dồn bung hết, kính bị thứ gió cấp 11 ép vỡ tung, tiếng gió càng ghê rợn mỗi khi nó thốc vào…, nó rít lên rú lên như cái kiểu người ta vẫn thường gọi là quỷ khốc thần linh. - Những từ ngữ cho thấy rõ việc tác giả chủ ý miêu tả trận bão như một trận chiến: trận địa, viên đạn mũi kim, hỏa lực, liên thanh. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 Câu 3. Một ngày trong trẻo, sáng sủa. Cây thêm xanh mượt. Nước biển lam biếc đặm đà hơn.. Cát lại vàng giòn hơn. Lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 Câu 4. Từ trên cao nhìn xuống: Từ nóc đồn trên đảo, Nguyễn Tuân nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh đảo Cô Tô. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7 Câu 6. Khung cảnh Cô Tô sẽ chỉ có thiên nhiên đẹp đẽ nhưng trở nên mênh mông, vô tận vì mất đi nhịp sống tấp nập, vui vẻ của con người qua chi tiết giếng nước ngọt và hoạt động của con người quanh giếng. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 8 238


Câu 7. Hình ảnh về chị Châu Hòa Mãn: “Trông chị Châu Hòa Mãn địu con thấy nó yên tâm như hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành” đã thể hiện tình yêu sâu sắc của tác giả dành cho biển cả và những người dân ở đây. B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 110 phút) *Đọc và tìm hiểu chung về VB a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được thể loại, PTBĐ; Nhận biết được những thông tin về tác giả, xuất xứ, bố cục của VB. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b. Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS tóm tắt VB, giới thiệu về tác giả và thông tin về VB Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của VB. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 GV chốt kiến thức và cho HS ghi ngắn gọn những thông tin về VB * Khám phá văn bản: a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản Cô Tô. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tự học... b. Nội dung:Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. 239


d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS trình bày phiếu học tập Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của VB. Bước 3: Gv chọn thêm một số nhận xét, bổ sung kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 2 GV chốt kiến thức và cho HS ghi ngắn gọn nội dung bài học BVMT: Giáo dục học sinh sự tự hào, giừ gìn và tình yêu biển đảo quê hương * Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu:Nhận biết được đặc điểm của truyện đồng thoại b. Nội dung: GV yêu cầu trả lời câu hỏi 5 SGK c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây. d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung 3 và yêu cầu một số học sinh trả lời - Hs trả lời và nhận xét, bổ sung cho nhau - GV nhận xét, đánh giá ở tiết sau D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 3 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) a. Mục tiêu:Củng cố kiến thức bài học; vận dụng kiến thức đã học để khai thác nội dung VB. Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.Phát triển năng lực giải quyết vấn đề. b. Nội dung: Hs viết đoạn văn Viết kết nối với đọc 240


Trong Cô Tô, mặt trời lúc bình minh được ví như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Viết đoạn văn khoảng (5 - 7 câu) chỉ ra ý nghĩa của hình ảnh so sánh đó (có thể liên hệ với cách miêu tả mặt trời lúc bình minh của các tác phẩm khác mà em biết). c. Sản phẩm học tập: đoạn văn của HS. d. Tổ chức thực hiện: Giống hoạt động 3 phần luyện tập (giao nhiệm vụ nội dung 4) * Hướng dẫn về nhà: Học bài và đọc kiến thức thực hành tiếng Việt tr 113,114, trả lời các câu hỏi. * Rút kinh nghiệm:

TUẦN 15 TIẾT 50 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt - HS nhận diện được biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh; chỉ ra được tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh trong ngữ cảnh; - HS biết sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh trong việc viết câu văn, đoạn văn. 2. Năng lực a. Năng lực chung 241


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - Năng lực nhận diện và phân tích các biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh trong ngữ cảnh; - Năng lực sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh trong việc viết câu văn, đoạn văn. 3. Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. - Phần mền Google meet 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, phiếu bài tập, HS sử dụng phần mền Google meet. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a. Mục tiêu: Học sinh bước đầu nhận biết được các kiểu cấu tạo của từ tiếng Việt: từ đơn và từ phức (từ ghép, từ láy), chỉ ra được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong câu, đoạn văn; Nhận biết được nghĩa của từ ngữ, nhận biết và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong văn bản. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b. Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở ghi hoặc phiếu bài tập Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh Đọc kĩ mục nhận biết từ đơn, từ phức sgk. Đọc trang 113,114 làm bài tập 1,2,3. Điền vào phiếu bài tập và nhận xét. PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: ..........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. PHIẾU BÀI TẬP 1 Nêu lại kiến thức về biện pháp ẩn dụ và so sánh. Lấy ví dụ cho từng biện pháp. PHIẾU BÀI TẬP 2 242


Câu 1 (SGK) - Quả trứng hồng hào thăm thẳm, và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. - Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. a. Những từ ngữ in đậm trên các câu trên nhằm chỉ những sự vật nào? b. Trong những câu trên tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó. PHIẾU BÀI TẬP 3 Câu 2 (SGK). Chỉ ra và nêu tác dụng của những biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong những câu sau: a. Mỗi viên cát bắn vào má vào gáy lúc này buốt như một viên đạn mũi kim. b. Hình như gió bão chờ chúng tôi lọt hết vào trận địa cánh cung bãi cát, rồi mới tăng thêm hỏa lực của gió. PHIẾU BÀI TẬP 4 3. Trong Cô Tô, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều hình ảnh so sánh sinh động. Hãy tìm những câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này và nêu tác dụng trong từng trường hợp. c. Sản phẩm dự kiến: PHIẾU BÀI TẬP 1 So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng đê làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng,nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt. PHIẾU BÀI TẬP 2 Câu 1 (SGK) 243


- Quả trứng hồng hào thăm thẳm, và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. - Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. a. Những từ ngữ in đậm trên các câu trên nhằm chỉ những sự vật nào? b. Trong những câu trên tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó. PHIẾU BÀI TẬP 3 Câu 2 (SGK). a. Quả trứng hồng hào thăm thẳm, và đường bệ: mặt trời, mâm bạc: bầu trời. mân bế, chất nén bạc: bầu trời. b. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ: ẩn dụ. Tác dụng: Hình ảnh mặt trời trên biển trở nên huy hoàng, rực rỡ với tài quan sát tinh tế, cảnh mặt trời mọc ở Cô Tô được thể hiện trong sự giao thoa hân hoan giữa con người với thế giới. PHIẾU BÀI TẬP 4 Câu 3 (SGK) . a. Mỗi viên cát bắn vào má vào gáy lúc này buốt như một viên đạn mũi kim. •

Biện pháp tu từ: so sánh

Tác dụng: Cho thấy sức mạnh khủng khiếp của cát trong cơn bão.

b. Hình như gió bão chờ chúng tôi lọt hết vào trận địa cánh cung bãi cát, rồi mới tăng thêm hỏa lực của gió. •

Biện pháp tu từ: nhân hóa

Tác dụng: Gió cũng giống như con người, đang bày binh bố trận.

d. Tổ chức thực hiện:

244


- Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học( hết hạn vào trước ngày học). - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. - HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những Hs gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 30 phút) a. Mục tiêu: HS nhận diện được biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh; chỉ ra được tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh trong ngữ cảnh; HS biết sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh trong việc viết câu văn, đoạn văn. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b. Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho Hs như mục nội dung 1 Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của từng bài. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 * Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút 245


a. Mục tiêu: Học sinh hình dung được về một cảnh đẹp thiên nhiên thông qua VB; phát triển năng lực giải quyết vấn đề, tạo lập VB. b. Nội dung: GV yêu cầu HS Đọc sách gk trang 114 bài tập 4 c. Sản phẩm học tập: Dự kiến sản phẩm bài 4 ừ trên bờ biển Mỹ Khê, Đà Nẵng nhìn ra ngoài khơi xa, biển như được kéo dài mãi chẳng thể nhìn thấy điểm kết thúc. Dù lúc này trời có nắng thì cũng chỉ thấy một màn mờ ảo, không rõ ràng ngoài khơi. Xa xa ngoài khơi em có thể thấy những chiếc thuyền đánh cá của các bác ngư dân và cả những chiếc thuyền hay ca nô của mọi người đang dạo chơi, tham quan trên biển. Điều em thích nhất ở biển nơi đây là làn nước trong xanh và mát lành, thổi bay cái nóng, cái khó chịu ngày hè. Ngồi trên bờ, em đã cảm nhận được trọn vẹn không gian nơi đây. d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung 3 và yêu cầu một số học sinh trả lời - Hs trả lời và nhận xét, bổ sung cho nhau - GV nhận xét, đánh giá D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 3 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài học; vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn có sử dụng các đơn vị kiến thức đã học. Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học viết đoạn văn GV yêu cầu HS: đặt câu có sử dụng các biện pháp tu từ đã học. HS đặt câu. c. Sản phẩm học tập: Phiếu ghi các câu văn. d. Tổ chức thực hiện: Giống hoạt động 3 phần luyện tập (giao nhiệm vụ nội dung 4) * Hướng dẫn về nhà: Hoàn thành đoạn văn Đọc VB ”Hang én” (tr114-tr117) và trả lời các câu hỏi tr117 * Rút kinh nghiệm: 246


247


Tuần 15,16 TIẾT 60 – 61 VĂN BẢN 2. HANG ÉN (Hà My) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất của bài kí Hang Én; - HS nhận biết được vẻ đẹp nguyên sơ của thiên nhiên trong vùng lõi Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. Vẻ đẹp đó khiến con người vừa ngỡ ngàng vừa thán phục, nó đánh thức bản tính tự nhiên, khát vọng hòa đồng với tự nhiên của con người; - HS nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB, cụ thể: cách dùng biện pháp tu từ, cách tạo dựng không gian nghệ thuật, việc sử dụng các chi tiết miêu tả,... 2. Năng lực a. Năng lực chung - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Hang Én; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Hang Én; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của VB với các VB có cùng chủ đề. - HS nhận biết được vẻ đẹp nguyên sơ của thiên nhiên trong vùng lõi Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. Vẻ đẹp đó khiến con người vừa ngỡ ngàng vừa thán phục, nó đánh thức bản tính tự nhiên, khát vọng hòa đồng với tự nhiên của con người; 248


- HS nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB, cụ thể: cách dùng biện pháp tu từ, cách tạo dựng không gian nghệ thuật, việc sử dụng các chi tiết miêu tả,... 3. Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của quê hương, xứ sở. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. - Phần mền Google meet 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, phiếu bài tập, HS sử dụng phần mền Google meet. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a. Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung và nghệ thuật của VB. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tự học... b. Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở ghi hoặc phiếu bài tập Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh Đọc kĩ mục trước khi đọc. Đọc kỹ văn bản trang 114-117, đọc phần chú thích ở mỗi trang của VB; trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,5,6 trong SGK trang 117; Hoàn thành các phiếu học tập GV cho trước. PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: .........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. PHIẾU BÀI TẬP 1 Hoàn thành những thông tin sau: a) Thông tin về tác giả 1.Tên , năm sinh năm mất 2. Quê quán 249


3. Nghề nghiệp 4. Phong cách viết văn 5. Tác phẩm

b) Thông tin về văn bản 1.Xuất xứ 2. Thể loại 3. PTBĐ 4. Bố cục

PHIẾU BÀI TẬP 2 Câu 1. Nhân vật tôi đã kể về hành trình khám phá Hang Én theo trình tự nào? PHIẾU BÀI TẬP 3 Câu 2. Tìm những chi tiết miêu tả địa hình, cây cối, loài vật trên đường đến Hang Én. Những chi tiết này gợi cho em cảm giác gì về rừng nguyên sinh. Câu 3. Qua bài ký, em hiểu được gì về sự “sống” của đá và cuộc sống của loài én chưa biết “sợ con người”. PHIẾU BÀI TẬP 4 Câu 4. Hình ảnh nào trong bài thể hiện sự trân trọng, lòng biết ơn và tình yêu của con người đối với tự nhiên. PHIẾU BÀI TẬP 5 Câu 5. Tâm trạng của du khách khi sống trong không gian hang Én, thiếu thốn các tiện nghi thông thường được miêu tả qua những chi tiết nào? 250


PHIẾU BÀI TẬP 6 Câu 6. Cách tác giả cảm nhận về cuộc sống hoang dã có làm cho người đọc khiếp sợ không? Vì sao. c. Sản phẩm dự kiến: PHIẾU BÀI TẬP 1 - Trích dẫn văn bản viết giới thiệu về hang Én trên trang thông tin điện tử Sở Du lịch Quảng Bình; truy cập: 14/10/2020; - Tác giả: Hà My. - Thể loại: Kí; - Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm; - Bố cục: 2 phần chính: + Phần 1: Từ đầu... lòng hang chính: Hành trình đi đến hang Én; + Phần 2: Còn lại: Khám phá vẻ đẹp bên trong hang Én:    

Tiếp... trần hang cao vài trăm mét: Kích thước của hang Én; Tiếp... đôi cánh ấy sẽ lành hẳn: Những con chim én trong hang Én; Tiếp... tạo tác của tự nhiên: vẻ đẹp thiên nhiên ở sau hang Én; Tiếp... tiếng phân chim rơi lộp độp trên mái lều: Hang Én khi trời tối; Tiếp... hết: Hang Én vào sáng hôm sau. PHIẾU BÀI TẬP 2 Câu 1. Nhân vật tôi đã kể về hành trình khám phá hang én theo trình tự: •

Không gian: Từ ngoài vào trong, hành trình khởi đầu từ con dốc Ba Giàn, đến thung lũng Rào Thương để đến với Hang Én. Thời gian: từ sáng khi hành trình bắt đầu, đến khi bóng tối chùm xuống Hang Én. PHIẾU BÀI TẬP 3

Câu 2. - Dốc cao và gập ghềnh. Đường mòn vừa một người đi, khá trơn, nhiều chặng ó cây đổ chắn ngang hoặc những vòm dây leo giăng kín. - Rất nhiều cây cổ thụ tán cao vút, thân đầy các loại tầm gửi, có cả phong lan đang nở hoa. 251


- Con đường qua thung lũng trải theo tiếng suối róc rách, thảm cỏ, rồi cây cối rậm rạp, lúp xúp, từ đó vẳng ra tiếng chim kêu đủ giọng. - Nước trong vắt, mát lạnh, thấy cả làn đá cuội nơi đáy suối. Nhiều quãng còn nhìn rõ đàn cá bơi liêu xiêu giữa dòng nước chảy xiết như những chiếc lá trúc khô. -Yêu vô cùng.. chân người. => Vẻ đẹp hoang sơ mà thơ mộng của cánh rừng nguyên sinh. Câu 3. - Sự “sống” của đá: Hàng trăm dải đá san hô uốn lượn thành bao nhiêu tầng, bậc lớn nhỏ. Nhũ đá, măng đá, ngọc động giăng đầy bên những vách núi, sàn hang… Mỗi xen-ti-mét đá kia phải qua cả trăm triệu năm bào mòn hay bồi đắp nên. - Cuộc sống của loài én chưa biết sợ con người: Én: Hồn nhiên cư ngụ và chưa biết sợ con người. Bốn bên dày đặc én. Én bố mẹ tấp nập đi, về, mải mớm mồi cho con; Én anh chị rập rờn bay đôi; Én con chấp chới vỗ cánh; Én thiếu niên ngủ nướng. Én xuống kiếm ăn, gãy cánh: ung dung mổ cơm trong tay con người, thản nhiên đi quanh lều... PHIẾU BÀI TẬP 4 Câu 4. Hình ảnh: Ai nấy nhoài ra khỏi lều, chân trần chạy quanh sông, rồi ngay bên bờ cát vục mắt nước rửa mặt, hít căng lồng ngực thứ không khí mát lành, tinh khiết. PHIẾU BÀI TẬP 5 Câu 5. Các chi tiết: - Tôi ngồi bệt trên cát, trước mặt là khoảng sống lấp lánh, trên cao là trần hang tối thẫm và một khoảng trời thăm thẳm đầy sao. - Năm giờ sáng đã thấy sáng bừng cả lòng hang, tưởng người ta bật điện - hóa ra luồng nắng ban mai vàng rỡ rọi chéo từ khoảng rời cao xuống. - Ai nấy nhoài ra khỏi lều, chân trần chạy quanh sông, rồi ngay bên bờ cát vục mắt nước rửa mặt, hít căng lồng ngực thứ không khí mát lành, tinh khiết. => Thích thú, say mê. 252


PHIẾU BÀI TẬP 6 Câu 6. - Cách tác giả cảm nhận về cuộc sống hoang dã không làm cho người đọc khiếp sợ. - Nguyên nhân: Cuộc sống hoang dã được tác giả khắc họa vừa thanh bình, lại thơ mộng. d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học( hết hạn vào trước ngày học). - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. - HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những HS gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 70 phút) *Đọc và tìm hiểu chung về VB a. Mục tiêu:Học sinh bước đầu nhận biết được thể loại; nhận biết được những thông tin về tác giả, xuất xứ, bố cục của truyện. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b. Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS đọc chú thích chân trang, giới thiệu về tác giả và thông tin về VB

253


Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của VB. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 GV chốt kiến thức và cho HS ghi ngắn gọn những thông tin về VB và TG. * Khám phá văn bản: a. Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung và nghệ thuật của VB. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tự học... b. Nội dung:Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS trình bày 2 phiếu học tập Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của VB. Bước 3: Gv chọn thêm một số nhận xét, bổ sung kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 2 GV chốt kiến thức và cho HS ghi ngắn gọn nội dung thứ 1 * Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 5 phút a. Mục tiêu: Liên hệ và giáo dục ý thức BVTN hoang dã của HS. b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm bài tập 7 SGK 254


c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS Hành trình này đánh thức ở con người ý thức về việc bảo vệ môi trường thiên nhiên, cũng như các loài thực vật, động vật hoang dã d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung 3 và yêu cầu một số học sinh trả lời - Hs trả lời và nhận xét, bổ sung cho nhau - GV nhận xét, đánh giá D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 2 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) a. Mục tiêu:Củng cố kiến thức bài học; vận dụng kiến thức đã học để khai thác nội dung VB. Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.Phát triển năng lực giải quyết vấn đề. b. Nội dung:GV yêu cầuHS kể lại câu chuyện cho người thân nghe c. Sản phẩm học tập:Câu truyện kể của HS. d. Tổ chức thực hiện: Giống hoạt động 3 phần luyện tập (giao nhiệm vụ nội dung 4) - GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) nêu cảm nhận của em về hang Én. GV: đảm bảo bố cục ba phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức ở tiết sau * Hướng dẫn về nhà: Viết hoàn chỉnh đoạn văn. Đọc và trả lời câu hỏi phần THTV tr118 * Rút kinh nghiệm:

255


TUẦN 16 TIẾT 62,63 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt - HS nhận biết được công dụng của dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang trong câu văn, đoạn văn; - HS nhận diện được các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa trong VB văn học và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - Năng lực nhận diện và phân tích tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang trong câu văn, đoạn văn; - Năng lực nhận diện và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa trong VB văn học và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó. 3. Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. HS sử dụng chương trình K12 Online và một số phần mềm khác được nhà trường cung cấp. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, phiếu bài tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 256


A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) Học sinh nhận biết công dụng của dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang trong câu văn, đoạn văn. HS nhận diện được các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa trong VB văn học và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b. Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở ghi hoặc phiếu bài tập Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh Đọc kĩ mục dấu câu và biện pháp tu từ sgk. Đọc trang 118 làm bài tập 1,2,4,5. Điền vào phiếu bài tập và nhận xét. PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: ..........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. PHIẾU BÀI TẬP 1 Nêu công dụng của dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang. PHIẾU BÀI TẬP 2 Câu 1. Giải thích ý nghĩa, tác dụng của việc dùng dấu ngoặc kép trong các câu sau: a. Cảm giác về một cuộc "ngược dòng" tìm về với thuở sơ khai đến với tôi len lỏi qua cánh rừng nguyên sinh này. b. Hang có ba cửa lớn: cửa trước có hai lớp, vòm cửa ngoài dẫn vào một "sảnh chờ" rộng rãi; cửa trong lại thấp hẹp, sát ngay dải sông ngầm khá rộng, sâu quá thắt lưng. PHIẾU BÀI TẬP 3 Câu 2. Cho biết công dụng của dấu phẩy, dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang được dùng trong các đoạn trích sau: a. Giờ họ đã rời ra ngoài sống thành bản nhưng vẫn còn giữ lễ hội "ăn én". Cũng nghe kể rằng trong bản A-rem vẫn còn một vài người chân mỏng, ngón dẹt - dấu tích của bao nhiêu thế hệ leo vách đá, trần hang cao hàng trăm mét. b. Hô-oắt Lim-bơ, người tìm ra hơn 500 hang động ở Việt Nam, trong đó có hang Sơn Đoòng lớn nhất thế giới, khẳng định rằng: mỗi xen-ti-mét đá kia phải qua cả trăm triệu năm bào mòn hay bồi đắp mới nên. Và tất cả măng đá, nhũ đá, ngọc động ấy vẫn "sống" trong hành trình tạo tác của tự nhiên. PHIẾU BÀI TẬP 4 257


Câu 4. Xác định và chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong những câu sau: a. Bữa tối, một chú én tò mò sa xuống bàn ăn, cánh bị thương không bay lên được. b. Sáng hôm sau, tôi vẫn thấy nó thản nhiên đi lại quanh lều với một bên cánh còn hơi sã xuống. PHIẾU BÀI TẬP 5 Câu 5. Chỉ rác các biện pháp tu từ trong những câu sau và nêu tác dụng: a. Nhiều bạn én thiếu niên ngủ nướng, say giấc ngay trên những mỏm đá thấp dọc lối đi. b. Chúng đậu thành từng vạt như những đám hoa lá ai ngẫu hứng xếp trên mặt đất. c. Cửa hang thứ hai thông lên mặt đất như cái giếng khổng lồ đón khí trời và ánh sáng. c. Sản phẩm dự kiến của HS: PHIẾU BÀI TẬP 1 * Dấu ngoặc kép - Dùng để đánh dấu tên tài liệu, sách, báo dẫn trong câu; - Trích dẫn lời nói được thuật lại theo lối trực tiếp; - Đóng khung tên riêng tác phẩm, đóng khung một từ hoặc cụm từ cần chú ý, hay hiểu theo một nghĩa đặc biệt; - Trong một số trường hợp thường đứng sau dấu hai chấm. * Dấu phẩy - Dùng để ngăn cách thành phần chính với thành phần phụ của câu; - Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép; - Dùng để liên kết các yếu tố đồng chức năng; - Ngăn cách các thành phần chú thích với thành phần khác trong câu. * Dấu gạch ngang - Đặt đầu dòng trước những bộ phận liệt kê; - Đặt đầu dòng trước lời đối thoại; 258


- Ngăn cách các thành phần chú thích với thành phần khác trong câu; - Đặt nối những tên địa danh, tổ chức có liên quan đến nhau; - Phiên âm tên nước ngoài; - Dùng trong cách để ngày, tháng, năm. . PHIẾU BÀI TẬP 2 Câu 1. Giải thích ý nghĩa, tác dụng của việc dùng dấu ngoặc kép trong các câu: a. "ngược dòng": tác giả sử dụng từ "ngược dòng" vốn thường được dùng để miêu tả dòng chảy (nước, suối chảy ngược dòng) để nói về dòng thời gian, dòng chảy lịch sử. b: "sảnh chờ": tác giả sử dụng từ "sảnh chờ" vốn thường được dùng để miêu tả căn phòng rộng lớn cho những người chờ đợi tại nơi công cộng như sân bay, nhà ga,...để nói về sự rộng lớn, rộng tãi của cửa hang Én. PHIẾU BÀI TẬP 3 Câu 2. Công dụng của dấu phẩy, dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang được dùng trong các đoạn trích: a. - "ăn én": Tác giả sử dụng từ này nhằm dùng với ý nghĩa đặc biệt. Lễ hội "ăn én" là tập tục lâu đời liên quan đến loài én ở nơi này. - "....ngón dẹt - dấu tích của bao thế hệ": Tác giải sử dụng dấu gạch ngang với mục đích giải thích rõ hơn đặc điểm của những người này là do việc leo trèo vách đá. b. - "Hô-oắt Lim-bơ": Dấu gạch ngang chỉ tên riêng của nhân vật, được phiên âm ra tiếng Việt. - ...ngọc động ấy vẫ "sống": Tác giả sử dụng dấu ngoặc kép "sống" được hiểu là đá cũng có cuộc sống, sống như con người. PHIẾU BÀI TẬP 4 Câu 4. - Biện pháp tu từ nhân hóa: a. “một chú én tò mò sa xuống bàn ăn” b. “thản nhiên đi lại quanh lều” - Tác dụng: Làm cho lời văn có chất hồn nhiên, tinh nghịch. Người đọc cảm thấy những con chim én nhỏ trở nên thân thiết, quen thuộc như những người bạn. 259


PHIẾU BÀI TẬP 5 Câu 5. a. Biện pháp tu từ nhân hóa so sánh d. Tổ chức thực hiện:

b. Biện pháp tu từ so sánh c. Biện pháp tu từ

- Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học( hết hạn vào trước ngày học). - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. - HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những Hs gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 70 phút) a. Mục tiêu: Nhận biết được công dụng của dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang. Ngoài ra, HS còn nhận biết và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nhân hoá, so sánh trong văn bản. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b. Nội dung: Chuẩn bị trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lắng nghe phần trình bày của các bạn, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho Hs như mục nội dung 1 Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của từng bài. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 260


* Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu: Học sinh giải thích được công dụng của dấu ngoặc kép có trong VB “Cô Tô”; phát triển năng lực giải quyết vấn đề b. Nội dung: GV yêu cầu HS Đọc sách gk trang 118 bài tập 3 c. Sản phẩm học tập: Dự kiến sản phẩm bài 3 + Anh quẩy mười lăm gánh cho thuyền anh: "Đi ra khơi, xa lắm mà. Có khi mười …bể thôi" → Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời trực tiếp của nhân vật. - Văn bản “Hang Én”: + Cộng đồng én thoải mái sống “cuộc đời” của chúng, ….. diện của nhóm du khách. → Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt. d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung 3 và yêu cầu một số học sinh trả lời - Hs trả lời và nhận xét, bổ sung cho nhau - GV nhận xét, đánh giá D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 3 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài học; vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn có sử dụng các đơn vị kiến thức đã học. Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học viết đoạn văn GV yêu cầu HS: viết đoạn văn (5 – 7 câu) nêu suy nghĩ của em về biển đảo Cô Tô. Chỉ ra dấu ngoặc kép, biện pháp tu từ so sánh có sử dụng trong đoạn văn ghi vào vở hoặc phiếu bài tập. * GV gợi ý - Về hình thức: Đảm bảo hình thức đoạn văn có câu mở đầu, những câu phát triển đoạn và câu kết đoạn. - Về ND: Nêu được suy nghĩ của mình về biển đảo Cô Tô 261


c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập hoặc tập ghi đoạn văn. d. Tổ chức thực hiện: Giống hoạt động 3 phần luyện tập (giao nhiệm vụ nội dung 4) * Hướng dẫn về nhà: Hoàn thành đoạn văn Đọc kiến thức viết bìa văn tả cảnh sinh hoạt (tr112-tr125) và trả lời các câu hỏi * Rút kinh nghiệm:

TUẦN 16 TIẾT 64 VIẾT VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH SINH HOẠT I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS biết chọn một cảnh sinh hoạt để viết bài văn miêu tả theo đúng các bước; - HS được khơi gợi óc quan sát, khả năng sáng tạo và nhận ra những ý nghĩa mới của cuộc sống. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận; - Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. 262


II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Khuyến khích HS tự đọc

TUẦN 17 TIẾT 65+66 THỰC HÀNH: VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH SINH HOẠT 263


I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS biết chọn một cảnh sinh hoạt để viết bài văn miêu tả theo đúng các bước; - HS được khơi gợi óc quan sát, khả năng sáng tạo và nhận ra những ý nghĩa mới của cuộc sống. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận; - Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. - Phần mền Google meet 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, phiếu bài tập, HS sử dụng phần mền Google meet. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a. Mục tiêu: HS viết được bài viết bài văn miêu tả theo đúng các bước; phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tạo lập văn bản của học sinh . 264


b. Nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh đọc kĩ sgk. Đọc tr 124 đến tr125 để hoàn thành bài viết. PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: .........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. PHIẾU BÀI TẬP Nêu các bước khi viết bài tả cảnh SH. c. Sản phẩm sự kiến của HS: PHIẾU BÀI TẬP Các bước khi viết bài tả cảnh SH. 1. Trước khi viết a. Lựa chọn đề tài •

Mục đích viết: Chia sẻ những quan sát và cảm nhận của em, giúp người đọc hình dung rõ về cảnh sinh hoạt. Người đọc: Bạn bè, thầy cô và những người quan tâm, yêu thích cảnh sinh hoạt mà em miêu tả.

b. Tìm ý c. Lập dàn ý Sắp xếp các ý đã tìm được cho bài viết thành một dàn ý như sau: DÀN Ý - Mở bài: Giới thiệu cảnh sinh hoạt. - Thân bài: Miêu tả cảnh sinh hoạt. + Tả bao quát khung cảnh và ấn tượng chung về cảnh sinh hoạt. + Tả cụ thể cảnh sinh hoạt theo trình tự thời gian, hoạt động cụ thể của những người tham gia. + Thể hiện cảm xúc khi quan sat, chứng kiến hoặc tham gia cảnh sinh hoạt. - Kết bài: Nêu suy nghĩ, đánh giá của người viết. 2. Viết bài 3. Chỉnh sửa bài viết 265


d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho gv hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. - HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những Hs gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. - Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 70 phút) Thực hành viết theo các bước a. Mục tiêu: Nắm được các viết bài văn. b. Nội dung: Thực hành viết theo các bước c. Sản phẩm học tập: Học sinh viết bài d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho Hs như mục nội dung 1 Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, GV yêu cầu các HS khác nhận xét bài viết của bạn xem bài viết đã viết đùng đề tài, bố cục. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 * Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu: Học sinh biết viết bài kể lại một trải nghiệm của em qua đó phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tạo lập văn bản, ... b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành viết bài văn. c. Sản phẩm học tập: bài viết của HS. 266


d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS thực hành viết bài, dám sát dàn ý đã lập. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 3 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và HS trả lời. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS rà soát, chỉnh sửa bài viết theo gợi ý. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. * Hướng dẫn về nhà: Hoàn thành bài viết. Chuẩn bị để thực hiện nói và nghe chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến. * Rút kinh nghiệm:

267


TUẦN 17 TIẾT 66 NÓI VÀ NGHE: CHIA SẺ MỘT TRẢI NGHIỆM VỀ NƠI EM SỐNG HOẶC TỪNG ĐẾN I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS kể và miêu tả được một trải nghiệm của chính mình về khung cảnh hay hoạt động mà mình quan sát hoặc trực tiếp tham gia; - HS biết cách nói và nghe phù hợp: Với tư cách người nói, HS có thể dựa trên bài đã viết, phát triển và làm phong phú hơn cho phần nói, biết phát huy những lợi thế của 268


giao tiếp trực tiếp bằng lời; với tư cách người nghe, HS biết lắng nghe và phản hồi tích cực. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân. 3. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - SGK Văn 6 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, …. - Phần mền Google meet 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, HS sử dụng phần mền Google meet. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a. Mục tiêu: HS nắm được các bước trình bày bài nói chia sẻ một trải nghiệm nơi em sinh sống hoặc từng đến. b. Nội dung: HS huy động tri thức trả lời câu hỏi PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: .........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. 1. Nêu các bước trình trình bày bài nói chia sẻ một trải nghiệm nơi em sinh sống hoặc từng đến. 2. Khi trình bày bài nói cần lưu ý gì? 269


3. Sau khi nói người nói phải NTN? c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS 1. Trước khi nói a. Chuẩn bị nội dung nói - Nhớ lại những trải nghiệm về nơi em sống hoặc về một vùng đất mà em từng đến thăm. - Viết ra giấy các ý chính của bài nói. + Cần có nội dung giới thiệu hoàn cảnh dẫn đến trải nghiệm mà em muốn chia sẻ (đi tới trường, đi tới đi chợ hay sao phố cùng người thân, về thăm quê hay đi du lịch cùng gia đình, đi tham quan cùng với lớp...); + tả khung cảnh mà em quan sát được (nhộn nhịp, rộn rã hay yên tĩnh, bình lặng, hoang sơ,...); + nêu những cảm nhận và ấn tượng nổi bật của em về khung cảnh nữa em nói đến. b. Tập luyện - Tập trình bày một mình hoặc trước bạn bè người thân. - Tập luyện nhiều để hoàn thiện bài nói và tự tin hơn khi trình bày trước lớp. 2. Trình bày bài nói - Trình bày bài nói một cách rõ ràng, nhấn mạnh những điểm quan trọng. - Nên có câu hỏi để lôi cuốn người nghe tham gia tương tác. - Bày tỏ sự hào hứng khi tái hiện kể về những cảnh, những sự việc mà em đã chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia. Khi nói, kết hợp sử dụng ngôn ngữ cơ thể cử chỉ, biểu cảm của nét mặt để thu hút sự chú ý của người nghe. - Trong khi nói, sử dụng những bức ảnh hay đoạn phim ngắn minh họa vào thời điểm thích hợp. 3. Sau khi nói Người nghe: Trao đổi về bài nói với tinh thần xây dựng và tôn trọng. Người nói: Lắng nghe, phản hồi ý kiến của người nghe còn chưa rõ; Tiếp thu ý kiến góp ý mà em cho là đúng đắn; Giải thích thêm về những sự việc, chi tiết mà người nghe còn chưa rõ. 270


d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS xem lại bài viết. - HS tiếp nhận nhiệm vụ và tự nói trước gương bài luyện nói của mình có thể gửi vi deo bài nói cho giáo viên trước buổi học. B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 30 phút) Hoạt động 1: Chuẩn bị bài nói. Các bước tiến hành a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu, mục đích của bài. b. Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức hiểu các bước tiến hành bài nói. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS trình bày được các yêu cầu của bài nói. Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của bài nói. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 GV chốt kiến thức và cho HS ghi ngắn gọn những yêu cầu của bài nói. Hoạt động 2: Trình bày bài nói a. Mục tiêu: Biết được các kĩ năng khi trình bày bài nói. b. Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Bài nói hoàn chỉnh của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV gọi 1 số HS trình bày trước lớp, các HS còn lại theo dõi, nhận xét, đánh giá. - HS nói theo gợi ý; - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ 271


- HS thực hiện bàinói; - Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - HS trình bày sản phẩm; - GV gọi hs nhận xét, bổ sung bài nói của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. Trao đổi về bài nói a. Mục tiêu: Nắm được cách đánh giá bài nói/trình bày. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS đánh giá bài nói/ phần trình bày của bạn theo phiếuđánh giá; - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện đánh giá theo phiếu. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài nói. d. Tổ chức thực hiện: 272


- GV yêu cầu HS: HS thực hành bài nói, dựa trên những góp ý và đánh giá của GV và các bạn. - HS có thể trình bày theo từng phần. - GV nhận xét, đánh giá theo yêu cầu cần đạt . D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 3 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài nói. c. Sản phẩm học tập: Bài nói hoàn chỉnh của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS vận dụng để hoàn thành bài nói; * Hướng dẫn về nhà: Tự nói trước gương Đọc lại các VB đã học, chuẩn bị ”Đọc mở rộng” * Rút kinh nghiệm: TUẦN 17 TIẾT 68 ĐỌC MỞ RỘNG I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ Yêu cầu cần đạt - HS chia sẻ với các bạn và thầy cô kết quả tự đọc các VB có đặc điểm thể loại và nội dung gần gũi với các VB trong bài 4. Quê hương yêu dấu và bài 5. Những nẻo đường xứ sở. Qua việc chia sẻ kết quả đọc mở rộng, HS thể hiện khả năng vận dụng kiến thức, và kỹ năng được học để tự đọc những VB mới có đặc điểm thể loại và nội dung gần gũi với các VB đã học; - HS nêu được nội dung cơ bản của VB đọc; trình bày được một số yếu tố của thơ lục bát được thể hiện qua bài thơ, nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ; nhận biết được người kể chuyện, cách ghi chép và cách kể chuyện trong bài kí. 2. Năng lực 273


- Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… 3. Phẩm chất - Những phẩm chất được gợi ra từ nội dung của VB đọc; - Ý thức tự giác, tích cực của HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU A/ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a. Mục tiêu: Thể hiện khả năng vận dụng kiến thức, và kỹ năng được học để tự đọc những VB mới có đặc điểm thể loại và nội dung gần gũi với các VB đã học (trình bày được một số yếu tố của thơ lục bát được thể hiện qua bài thơ, nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ; nhận biết được người kể chuyện, cách ghi chép và cách kể chuyện trong bài kí). Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tự học... b. Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở ghi hoặc phiếu bài tập Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh Đọc kĩ các VB đã học; Hoàn thành các phiếu học tập GV cho trước. PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: .........................................Lớp: ............................ Ngày nộp: .................. Mỗi nhóm chọn một VB có cùng đặc điểm thể loại (thơ lục bát, kí) và cùng chủ đề với các VB đã học trong những bài trước, tiến hành đọc, trình bày nội dung và nghệ thuật của VB. c. Sản phẩm dự kiến: Học sinh xem lại ND và NT của các VB d. Tổ chức thực hiện: - GV giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu một số học sinh chụp bài gửi cho GV hoặc nộp phiếu học tập vào trước buổi học (hết hạn vào trước ngày học). - Hs thực hiện ở nhà ghi vào vở gv theo dõi từ xa, xem học sinh có khó khăn gì thì hỗ trợ. - HS nộp bài thông qua hệ thống quản lý học tập. GV theo dõi hỗ trợ những HS gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. 274


- Gv xem một số sản phẩm của hs, phát hiện, chọn ra những sản phẩm có kết quả khác nhau để cho học sinh trình bày và lớp nhận xét, thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (trực tuyến khoảng 30 phút) a. Mục tiêu: Nắm được nội dung cơ bản và nghệ thuật của VB vừa đọc, v.v... . Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... b. Nội dung: HS sử dụng các VB có cùng đặc điểm thể loại (truyện, thơ) và cùng chủ đề với các VB đã học trong những bài: bài 4. Quê hương yêu dấu, bài 5. Những nẻo đường xứ sở, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Học sinh ghi nhận lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình đưa ra nhận xét và lí giải tại sao. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS tóm tắt VB, trình bày được một số yếu tố của truyện Bước 2: Một số Hs trình bày về sản phẩm của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của các VB. Bước 3: Gv chọn thêm một số Hs báo cáo, trình bày giải thích kết quả sản phẩm mà các em đã nộp để chọn theo ý đồ của gv. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận như sản phẩm dự kiến ở hoạt động 1 GV chốt kiến thức đã học * Phương án 2: Nếu hs không có nộp sản phẩm và không thực hiện nhiệm vụ được giao thì gv chuyển sang thực hiện như ở hoạt động trực tiếp: C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 7 phút a. Mục tiêu: Nhận biết được đặc điểm thể loại của các VB đã học b. Nội dung: GV yêu cầu HS nắm vững thể loại của các VB đã học. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua sự hướng dẫn của GV, câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - Gv giao cho học sinh các nhiệm vụ như mục nội dung 3 và yêu cầu một số học sinh trả lời 275


- Hs trả lời và nhận xét, bổ sung cho nhau - GV nhận xét, đánh giá D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 3 phút (giao nhiệm vụ về nhà ) a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài học; vận dụng kiến thức đã học để khai thác nội dung VB. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề. b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng các VB thơ đã học c. Sản phẩm học tập: Câu chuyện kể của HS. d. Tổ chức thực hiện: Giống hoạt động 3 phần luyện tập (giao nhiệm vụ nội dung 4) * Hướng dẫn về nhà: Học bài Ôn lại các kiến thức về văn học, tiếng việt và TLV. Chuẩn bị “Ôn tập HKI” * Rút kinh nghiệm:

276


Ngày soạn: 1/ 12/ 2021 Ngày dạy: 7/12 BÀI 4: QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU TIẾT 54: NÓI VÀ NGHE TRÌNH BÀY SUY NGHĨ VỀ TÌNH CẢM CỦA CON NGƯỜI VỚI QUÊ HƯƠNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức - HS biết trình bày suy nghĩ về tình cảm của con người với quê hương. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân. 3. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án; - HS sử dụng tài khoản Microsoft Teams hoặc một số phần mềm khác được nhà trường cung cấp. - SGK Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, chuẩn bị bài nói theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v… III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 277


1. Hoạt động 1: Mở đầu (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a. Mục tiêu:HS chuẩn bị kĩ bài nói thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b.Nội dung: HS huy động tri thức để thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở: 1.Nhiệm vụ 1:Xác định mục đích nói và nghe Mục đích nói

Đối tượng nghe

2.Nhiệm vụ 2:Xây dựng đề cương bài nói Nêu khái quát về tình Những biểu hiện cảm của mình với quê hương

Ý nghĩa của tình yêu quê hương

3.Nhiệm vụ 3:Xác định tiêu chí khi nói và nghe theo bảng PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm:………. Tiêu chí

Mức độ Chưa đạt

Đạt

Tốt

1. Chọn Chưa có ý kiến để trình Có ý kiến, suy nghĩ để Trình bày hay và trình bày nhưng chưa ấn tượng. được nội bày. dung hay, có hay. ý nghĩa 2. Nội dung ND sơ sài, chưa có đủ luận Có đủ luận điểm để Nội dung ý kiến trình bày điểm để người nghe hiểu ý người nghe hiểu được ý trình bày phong phong phú, kiến trình bày kiến phú và hấp dẫn. hấp dẫn 3. Nói to, rõ Nói nhỏ, khó nghe; nói lắp, Nói to nhưng đôi chỗ Nói to, truyền ràng, truyền ngập ngừng… lặp lại hoặc ngập ngừng cảm, hầu như cảm. 1 vài câu. không lặp lại hoặc ngập ngừng. 4. Sử dụng Điệu bộ thiếu tự tin, mắt Điệu bộ tự tin, mắt nhìn Điệu bộ rất tự yếu tố phi chưa nhìn vào người nghe; vào người nghe; nét tin, mắt nhìn vào ngôn ngữ nét mặt chưa biểu cảm mặt biểu cảm phù hợp người nghe; nét phù hợp. mặt sinh động. 278


hoặc biểu cảm không phù với nội hợp. chuyện.

dung

câu

5. Mở đầu và Không chào hỏi/ và không Có chào hỏi/ và có lời Chào hỏi/ và kết kết thúc hợp có lời kết thúc bài nói. kết thúc bài nói. thúc bài nói một lí cách hấp dẫn. TỔNG ĐIỂM: ………………../10 điểm c. Sản phẩm: 1.Sản phẩm 1.Xác định mục đích nói và nghe Mục đích nói

Đối tượng nghe

Trình bày, chia sẻ cảm nghĩ của mình Các bạn trong lớp hoặc những người với quê hương quan tâm muốn được trao đổi 2. Sản phẩm 2.Xây dựng đề cương bài nói Nêu khái quát về tình Những biểu hiện cảm của mình với quê hương

Ý nghĩa của tình yêu quê hương

Đó là tình cảm thiêng + với những người thân thiết, + giúp con người sống liêng của mỗi người + với phong cảnh thiên tốt hơn nhiên, + là động lực giúp chúng + với những phong tục tập ta luôn có ý thức phấn đấu hoàn thiện bản thân quán, và không quên nguồn + với những món ăn gần gũi, cội,… đậm đà hương vị quê hương, …

3.Sản phẩm 3.Khi nói và nghe học sinh sẽ chú ý các tiêu chí đó để thực hiện d. Tổ chức thực hiện: 1: GV giao cho HS các nhiệm vụ như mục Nội dung và yêu cầu HS nộp lại sản phẩm chậm nhất vào buổi tối trước giờ học. 279


2: HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà. GV theo dõi từ xa, hỏi thăm quá trình làm bài có gì khó khăn để kịp thời hỗ trợ. 3: HS nộp bài thông qua hệ thống quản lí học tập. GV theo dõi, hỗ trợ những HS gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. GV xem xét sản phẩm của HS, phát hiện, chọn ra những bài có kết quả khác nhau và những tình huống cần đưa ra thảo luận trước lớp. 2.Hoạt động 2:Trình bày bài nói a. Mục tiêu: Biết được các kĩ năng khi trình bày bài nói, khi lắng nghe. Nắm được cách đánh giá bài nói/trình bày. b) Nội dung (i) Chuẩn bị để trình bày về bài làm của mình trước lớp. (ii) Lắng nghe phần trình bày của các bạn khác, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó. Chú ý - Khi trình bày bài nói, cần bám sát vào mục đích nói lên suy nghĩ của em về tình cảm gắn bó của con người với quê hương nói chung, có thể liên hệ với tình cảm của em với quê hương mình. - Để nội dung trình bày được tập trung, không bỏ sót những ý quan trọng, thỉnh thoảng em có thể nhìn lướt các ý đã được ghi ra giấy. - Chú ý kết hợp trình bày ý kiến với việc sử dụng tranh ảnh, bài hát,... để tăng sức hấp dẫn cho bài nói. Có thể thu hút sự chú ý của người nghe bằng cách đặt câu hỏi gợi mở về tình cảm của mỗi người đối với quê hương. Trong khi nói có thể kết hợp ngâm thơ hoặc hát một hai đoạn về quê hương để bài nói thêm sinh động và ấn tượng. Tuy nhiên, cần tránh lạm dụng các phương tiện hỗ trợ để không lam loãng nội dung bài nói. c) Sản phẩm - Đánh giá bài nói, trao đổi về bài nói HS ghi lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình, đưa ra nhận định kết quả nào đúng và giải thích tại sao. d) Tổ chức thực hiện 1: GV giao nhiệm vụ cho HS như mục Nội dung. 2: Một số HS trình bày về bài nói của mình khi được GV chỉ định. Các HS khác thực hiện nhiệm vụ (ii). GV điều hành phần trình bày, đặt thêm câu hỏi để làm rõ trong mỗi bài.

280


3: – GV nhận xét sơ lược về sự giống nhau và khác nhau trong bài làm của cả lớp; có thể chọn một vài HS báo cáo/ giải thích kết quả bài làm (dựa vào những gì các em đã nộp để chọn HS theo ý đồ); yêu cầu HS thảo luận các nội dung sau đây: +Tiếp thu góp ý của bạn +Giải thích những điều bạn muốn làm rõ +Đánh giá theo bảng tiêu chí C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học, vận dụng để nói và nghe. b. Nội dung:HS sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS thực hành nói lại, dựa trên những góp ý và đánh giá của giáo viên và các bạn. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp

Công cụ đánh giá

đánh giá

Ghi chú

- Hình thức hỏi – - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực hiện dung; công việc; đáp; - Hình thức nói – nghe (thuyết trình sản phẩm của mình và nghe người khác thuyết trình).

- Hấp dẫn, sinh động;

- Phiếu học tập;

- Thu hút được sự tham gia - Hệ thống câu hỏi tích cực của người học; và bài tập; - Sự đa dạng, đáp ứng các - Trao đổi, thảo phong cách học khác nhau luận. của người học.

Ngày 3/12/2021 Đã duyệt: ______+++++++++++++++++++++++++++++++++++++______________________ ___________________ 281


Ngày soạn:1/11/2021 Ngày dạy: 8/12 _________________________________ Tiết 55: CỦNG CỐ , MỞ RỘNG, THỰC HÀNH ĐỌC I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Ôn tập lại các kiến thức đã học. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - So sánh được các bài trong cùng chủ đề - Nhận biết được đặc điểm thơ lục bát trong các bài thơ, ca dao - Viết được đoạn văn trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát - Nêu ra được bài học và cách ứng xử cá nhân sau khi học xong các văn bản và bài đã học. 3. Về phẩm chất: - Yêu nước: Trân trọng những vẻ đẹp quê hương, đất nước; yêu mến các tác phẩm văn học của đất nước II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án; - HS sử dụng tài khoản zoom hoặc một số phần mềm khác được nhà trường cung cấp. - SGK Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, chuẩn bị bài nói theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v… III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học 282


tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung: Gv tổ chức trò chơi “Khám phá ba miền” c) Sản phẩm: Câu trả lời bằng ngôn ngữ nói của HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Gv tổ chức trò chơi “Khám phá ba miền”. Có một chuyến xe bus sẽ chở các em khám phá đất nước. Để được lên xe, các em phải trả lời đúng câu hỏi? Câu 1: Bài thơ “Chuyện cổ nước mình được viết theo thể thơ nào? Lục bát Câu 2: Câu 2: “Canh gà” trong câu “Tiếng chuông Trấn Võ, canh gà Thọ Xương được hiểu là? Tiếng gà báo canh Câu 3: Cụm từ “mặt gương Tây Hồ” trong câu “Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Ẩn dụ Câu 4: “Cây tre Việt Nam” được viết theo thể loại nào? Ký Câu 5: Điền từ còn thiếu vào câu ca dao sau: “…có núi Vọng Phu Có đầm Thị Nại có cù lao xanh” Bình Định Câu 6: Điền từ còn thiếu vào câu ca dao sau: …có suối đãi vàng Có hồ Ba Bể, có nàng áo xanh Bắc Kạn Câu 7: Điền từ còn thiếu vào câu ca dao sau: 283

DỰ KIẾN SẢN PHẨM


…gạo trắng nước trong Ai đi đến đó lòng không muốn về Cần Thơ Câu 8: Điền từ còn thiếu vào câu ca dao sau: Đồng…cò bay thẳng cánh Nước…lấp lánh cá tôm Ai đi Châu Đốc, Nam Vang Ghé qua…bạt ngàn bông sen Đồng Tháp Câu 9: Điền từ còn thiếu vào câu ca dao sau: Ai lên…thì lên Lên non Cổ Tích, lên đền Hùng Vương Phú Thọ - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe và trả lời - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Gv tổ chức hoạt đông - HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, dẫn dắt vào bài B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: - So sánh được các bài trong cùng chủ đề - Nhận biết được đặc điểm thơ lục bát trong các bài thơ, ca dao - Viết được đoạn văn trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát - Nêu ra được bài học và cách ứng xử cá nhân sau khi học xong các văn bản và bài đã học. 284


b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Hướng dẫn làm bài tập 1 Câu 1. Kẻ vào bảng theo mẫu sau và điền thông tin ngắn gọn về các văn bản đã học: Bảng 1 Đặc điểm/Văn bản

Chùm ca dao về quê hương đất nước

Chuyện cổ nước mình

Cây tre Việt Nam

Biện pháp tu từ nổi bật Tình cảm, cảm xúc của tác giả Dự kiến sản phẩm Đặc điểm/Văn bản

Chùm ca dao về quê hương đất nước

Chuyện cổ nước mình

Cây tre Việt Nam

Biện pháp tu từ nổi bật

Ẩn dụ

So sánh, ẩn dụ

Nhân hóa, điệp ngữ

Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào của nhà thơ về những giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc được thể hiện qua tình yêu đối với những câu chuyện cổ.

Bài văn đã thể hiện tình yêu quê hương, đất nước và niềm tự hào của nhà văn qua hình ảnh cây tre - một biểu tượng của dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam.

Tình cảm, cảm xúc Tình yêu quê của tác giả hương, đất nước, lòng yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của các vùng miền khác nhau.

285


Câu 2: Tìm và đọc diễn cảm một số bài thơ lục bát 1. Bài Yêu lắm quê hương - Hoàng Thanh Tâm Em yêu từng sợi nắng cong Bức tranh thủy mặc dòng sông con đò Em yêu chao liệng cánh cò Cánh đồng mùa gặt lượn lờ vàng ươm Em yêu khói bếp vương vương Xám màu mái lá mấy tầng mây cao Em yêu mơ ước đủ màu Cầu vồng ẩn hiện mưa rào vừa qua Em yêu câu hát ơi à Mồ hôi cha mẹ mặn mà sớm trưa Em yêu cánh võng đong đưa Cánh diều no gió chiều chưa muốn về Đàn trâu thong thả đường đê Chon von lá hát vọng về cỏ lau Trăng lên lốm đốm hạt sao Gió sông rười rượi hoa màu thiên nhiên Em đi cuối đất cùng miền Yêu quê yêu đất gắn liền bước chân. 2. Bài Quê hương – Phan Thị Hạnh Chim còn có tổ có tông Người sao chẳng nhớ non sông cội nguồn Quê hương xa cách thấy buồn Lời ru điệu hát hãy còn trong tâm Hái dâu vất vả chăn tằm Nhả tơ óng mượt trăng rằm ước ao Lũy tre bến nước cầu ao Nhớ hoài đối đáp ca dao tâm tình Yêu sao giọt nắng lung linh Áo dài tha thướt tươi xinh dịu hiền Thương luôn giọng cả ba miền Đều mang âm sắc nỗi niềm yêu thương 286


D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU) a. Mục tiêu: - Nhận biết được đặc điểm thơ lục bát trong các bài thơ, ca dao - Viết được đoạn văn trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát b. Nội dung: Gv cho bài thơ “Dông sông mặc áo”, học sinh chỉ ra đặc điểm của bài thơ và viết đoạn văn trình bày cảm xúc về bài thơ c. Sản phẩm học tập: Bài làm, đoạn văn của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

NV1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu 1. Đặc điểm của thể loại thơ lục bát đặc điểm thể loại thơ lục bát trong trong bài thơ bài thơ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ + Hoàn thiện PHT để thấy được đặc điểm của thể loại thơ lục bát trong bài ca dao PHT số Đặc điểm của thể thơ lục bát

Thể hiện trong bài ca dao

Số dòng thơ Phối hợp thanh điệu

Số tiếng trong từng dòng 287


Vần trong các dòng thơ Nhịp thơ Biện pháp tu từ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Đặc điểm của thể thơ lục bát Số dòng thơ Phối hợp thanh điệu

Thể hiện trong bài ca dao 26 dòng (13 dòng lục, 13 dòng bát) Dòng lục: B-T-B; Dòng bát: B-T-B-B

Số tiếng trong từng dòng

Mỗi dòng lục có 6 tiếng, mỗi dòng bát có 8 tiếng

Vần trong các dòng thơ

Trời- đời; hoa-xa-ra; màu- sâu;…

Nhịp thơ

Dòng lục: 2/2/2; Dòng bát: 4/4, 2/2/2/2

… - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời, viết đoạn văn - Gv lắng nghe, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Hs báo cáo kết quả - Hs khác lắng nghe, bổ sung, phản biện 288


Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức NV1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu 2. Vẻ đẹp của quê hương, đất nước vẻ đẹp của quê hương, đất nước - Không gian Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ

+ Nơi thăm thẳm rừng sâu

+ Gv phát PHT số 2

+ Nơi bờ biển sóng trào

+ Từ hành trình của bày ong, nhà thơ + Nơi quần đảo khơi xa gửi đến thông điệp gì? + Rừng hoang, biển xa - HS tiếp nhận nhiệm vụ. → Địa điểm khắp mọi miền đất nước, Bước 2: HS trao thực hiện nhiệm vụ mở ra không gian vô tận. - Thời gian: - HS suy nghĩ trả lời, viết đoạn văn • + Trọn đời - Gv lắng nghe, hỗ trợ • + Vô tận Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động → Thời gian liên tục, không ngừng nghỉ và thảo luận - Hình ảnh: - Hs báo báo kết quả + Bập bùng hoa chuối - Hs khác lắng nghe, bổ sung, phản + trắng trời hoa ban biện + bờ biển sóng tràn Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện +Hàng cây dịu dàng nhiệm vụ → Hình ảnh tươi đẹp, sinh động, căng - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến tràn sức sống thức - Nghệ thuật: + Đảo ngữ + sử dụng nhiều từ láy, tính từ, + điệp từ, điệp cấu trúc, … => Sự cẩn mẫn, chăm chỉ của bầy ong => Từ hành trình của bầy ong, nhà thơ muốn gửi đến người đọc thông điệp: hãy tạo dựng cho mình một cuộc sống có ý nghĩa, có ích; sống là cống hiến, mang đến “hương thơm mật ngọt” cho đời. 289


Bảng kiểm câu 4 Các phần của đoạn văn

Nội dung kiểm tra

Đạt/ Chưa đạt

- Mở đoạn bằng chữ viết hoa lùi vào đầu dòng. Mở đoạn

- Dùng ngôi thứ nhất để ghi lại cảm xúc của mình về bài thơ. - Có câu chủ đề nêu tên bài thơ, tên tác giả (nếu có) và cảm xúc khái quát về bài thơ.

Thân đoạn

Kết đoạn

- Trình bày cảm xúc về bài thơ theo một trình tự hợp lí bằng một số câu. - Trích một số từ ngữ, hình ảnh gợi cảm xúc trong bài thơ. - Khẳng định lại cảm xúc và ý nghĩa của bài thơ với bản thân. - Kết đoạn bằng dấu câu dùng để ngắt đoạn. PHT SỐ 2

Hoàn thiện PHT để thấy được vẻ đẹp của quê hương đất nước và thông điệp của tác giả Không …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… ……………

Thời …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… ……………

Hình …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… ……………

Nghệ

…………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… ……………

Thông điệp của tác giả: 290 ………………………………………………………………………………

………………………………………………………………….


Ngày 3/12/2021 Đã duyệt: ...................................................................................... ____________________________________________ Ngày soạn:1/12/2021 Ngày dạy: 11/12 BÀI 5: NHỮNG NẺO ĐƯỜNG XỨ SỞ MỤC TIÊU CHUNG BÀI 5 - Nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất của du kí; - Hiểu được công dụng của dấu ngoặc kép (đánh dấu một từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt); - Viết được bài văn tả cảnh sinh hoạt; - Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến; - Yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của quê hương, xứ sở. TIẾT 56: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt - Hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất của du kí. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… b. Năng lực riêng 291


- Nhận biết và phân tích được các đặc điểm nghệ thuật của thể kí. 3. Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào các VB được học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - Kế hoạch bài dạy; HS sử dụng tài khoản Zoom hoặc một số phần mềm khác được nhà trường cung cấp. - SGK Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v… III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu (thực hiện ở nhà, trước giờ học) a. Mục tiêu: Tạo cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: HS thực hiện các nhiệm vụ sau 1.Phiếu học tập 1 Tác phẩm truyện đồng Tác phẩm truyện hiện đại Tác phẩm thơ thoại 1.Tên các văn bản....

1.Tên các văn bản....

1.Tên các văn bản....

2.Đặc điểm thể loại

2.Đặc điểm thể loại

2.Đặc điểm thể loại

2.Phiếu học tập 2 Thể loại kí

Thể loại du kí

c. Sản phẩm: 1.Sản phẩm 1 2. Sản phẩm 2: 292


Thể loại kí

Thể loại du kí

- Kí là tác phẩm văn học chú trọng ghi - Du kí là thể loại ghi chép vể những chép sự thật; chuyến đi tới các vùng đất, các xứ sở - Trong kí có kể sự việc, tả người, tả nào đó. Người viết kể lại hoặc miêu tả cảnh, cung cấp thông tin và thể hiện những điều mắt thấy tai nghe trên hành cảm xúc, suy nghĩ của người viết. Có trình của mình. những tác phẩm nghiêng về kể sự việc, có những tác phẩm nghiêng về thể hiện cảm xúc; - Với một số thể loại kí, tác giả thường là người trực tiếp tham gia hoặc chứng kiến sự việc.

d. Tổ chức thực hiện: 1: GV giao cho HS các nhiệm vụ như mục Nội dung và yêu cầu HS nộp lại sản phẩm chậm nhất vào buổi tối trước giờ học. 2: HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà. GV theo dõi từ xa, hỏi thăm quá trình làm bài có gì khó khăn để kịp thời hỗ trợ. 3: HS nộp bài thông qua hệ thống quản lí học tập. GV theo dõi, hỗ trợ những HS gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. GV xem xét sản phẩm của HS, phát hiện, chọn ra những bài có kết quả khác nhau và những tình huống cần đưa ra thảo luận trước lớp. - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Từ đầu học kỳ đến giờ, chúng ta đã học rất nhiều VB với rất nhiều thể loại văn học. Em hãy kể tên lại các thể loại văn học mà chúng ta đã cùng tìm hiểu. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, kể tên những tác phẩm văn học đã đọc và thấy yêu thích. Nêu thể loại của các tác phẩm văn học vừa kể và một số thể loại khác. - Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về thể loại kí qua hai VB Cô Tô (Nguyễn Tuân) và Hang Én (Hà My). Đầu tiên, chúng ta cùng đi vào phần Tri thức ngữ văn. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: HS có được những hiểu biết cơ bản về tác phẩm ký 293


b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi GV nêu yêu cầu: ? Đặc điểm của thể kí, du kí ? c) Sản phẩm: vở ghi của HS d) Tổ chức thực hiện: - Trước tiết học sau, GV giao cho HS các bài tập như mục Nội dung; yêu cầu làm ở nhà vào vở bài tập và nộp bài thông qua hệ thống quản lí học tập. - HS làm bài tập. GV theo dõi, gợi ý và hỗ trợ, giải đáp thắc mắc nếu có. - GV yêu cầu một số HS trình bày sản phẩm, các HS góp ý, bổ sung. GV nhận xét và kết luận. 4. Hoạt động vận dụng ( Khoảng 5 phút giao nhiệm vụ, thực hiện ở nhà) a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết nhiệm vụ thực tiễn theo yêu cầu của GV b. Nội dung: Nhiệm vụ về nhà: Sưu tầm một số tác phẩm ký mà em đã đọc hoặc tìm hiểu thêm ngoài chương trình. c. Sản phẩm: Bài làm của HS về 1 trong 2 nhiệm vụ ở mục Nội dung. d. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ cho HS như mục Nội dung và yêu cầu HS nghiêm túc thực hiện. HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà. Ngày 3 tháng 12 năm 2021 Đã duyệt

__________________........................................................................... Ngày soạn: 1/12/2021 Ngày dạy: 11/12 TIẾT 57, 58 : VĂN BẢN 1. CÔ TÔ (Nguyễn Tuân) I. MỤC TIÊU 294


1. Kiến thức - Nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất trong đoạn trích Cô Tô. Nhận ra cách kể theo trình tự thời gian của đoạn trích (từ ngày thứ tư đến ngày thứ năm, thứ sáu trên đảo; miêu tả Cô Tô trong trận bão và sau bão); xác định được người kể chuyện ngôi thứ nhất xưng “tôi”; nhận biết được các biện pháp tu từ, các chi tiết miêu tả đặc sắc; - Nhận biết được vẻ đẹp của cảnh và người Cô Tô. Vẻ đẹp của cảnh Cô Tô: tinh khôi mà dữ dội, đa dạng mà khác biệt; vẻ đẹp của con người Cô Tô: sống cùng sự kì vĩ mà khắc nghiệt của thiên nhiên, bền bỉ và lặng lẽ bám biển để lao động sản xuất và giữ gìn biển đảo quê hương; - Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản, cụ thể: cách dùng biện pháp tu từ, lối miêu tả và xây dựng hình ảnh… 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác… b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Cô Tô; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Cô Tô; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về đặc sắc nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản có cùng chủ đề. 3. Phẩm chất: - Yêu mến và tự hào về vẻ đẹp của quê hương, xứ sở. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Máy tính, điện thoại thông minh,phần mềm zoom III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 295


A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU( HS Chuẩn bị ở nhà) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao cho HS các nhiệm vụ và yêu cầu HS nộp lại sản phẩm chậm nhất vào buổi tối trước giờ học. Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở ghi: * Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung Dựa vào nội dung thông tin trong sách giáo khoa, hoàn thành phiếu học tập Tác giả

Hoàn cảnh sáng tác

Thể loại

Phương thức biểu đạt

Bố cục

*Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu cơn bão trên biển Cô Tô Hãy tìm những từ ngữ và các phép tu từ miêu tả sự dữ dội của trận bão. Chỉ ra tác dụng của việc sử dụng các từ ngữ, các phép tu từ vừa tìm được trong việc miêu tả cơn bão bằng cách hoàn thành bảng sau: Danh từ, cụm danh từ Động từ, cụm động từ Tính từ, cụm tính từ Lượng từ Phép tu từ + So sánh + Nhân hóa Nhận xét:

*NHIỆM VỤ 3: Cảnh đảo Cô Tô sau trận bão Đọc phần văn bản từ “ Ngày thứ Năm trên đảo Cô Tô… lớn lên theo mùa sóng ở đây” và trả lời câu hỏi: 296


+ Khung cảnh thiên nhiên ở đảo Cô Tô sau bão hiện lên như thế nào (qua hình ảnh, bầu trời, cây, nước biển, mặt trời,…)? + Em có nhận xét gì về cảnh Cô Tô trong và sau bão? Từ đây em có thấy hình ảnh trong thể loại kí có tác động như thế nào đến cảm nhận của người đọc? + Em hãy chỉ ra câu văn thể hiện sự yêu mến đặc biệt của tác giả đối với Cô Tô trong đoạn văn từ Ngày thứ Năm trên đảo Cô Tô… theo mùa sóng ở đây. * Nhiệm vụ 4: Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô ? Nhà văn Nguyễn Tuân đã sử dụng những từ ngữ nào để miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển? Em có nhận xét gì về những từ ngữ ấy? *Nhiệm vụ 5: Cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô Dựa vào phần văn bản từ “ cái giếng nước ngọt…cho lũ con lành(t112) hoàn thành yêu cầu sau: Tác dụng Các từ ngữ miêu tả cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô. Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích Em hình dung khung cảnh Cô Tô sẽ như thế nào nếu thiếu chi tiết miêu tả giếng nước ngọt và hoạt động của con người quanh giếng?

c. Sản phẩm: * Nhiệm vụ 1: Tác giả

Hoàn cảnh sáng tác

Thể loại

Phương thức biểu đạt

297

Bố cục


1. Tác giả: - Cô Tô Kí Nguyễn Tuân được viết (1910 – 1987) nhân một - Quê quán: Hà chuyến ra thăm đảo Nội nhà của - Ông là nhà văn văn. Bài kí có phong cách độc được in đáo, lối viết tài trong tập hoa, cách dùng từ Kí, xuất bản ngữ đặc sắc. Thể lần đầu năm loại sở trường của 1976 ông là kí, truyện ngắn. .

Tự sự 4 phần kết hợp + Từ đầu… quỷ khốc thần linh: miêu tả; Cơn bão biển Cô Tô; + Ngày thứ Năm trên đảo Cô Tô… lớn lên theo mùa sóng ở đây: Cảnh Cô Tô một ngày sau bão (điểm nhìn: trên nóc đồn biên phòng Cô Tô); + Mặt trời… nhịp cánh: Cảnh mặt trời lên trên biển Cô Tô (điểm nhìn: nơi đầu mũi đảo); + Còn lại: Buổi sớm trên đảo Thanh Luân (điểm nhìn: cái giếng nước ngọt ở rìa đảo).

*Nhiệm vụ 2: Danh từ, cụm Cánh cung, hỏa lực, trống trận, thủy tộc, quỷ khốc thần linh danh từ Cụm tính từ động từ mạnh

- : buốt, rát, liên thanh quạt lia lịa, trắng mù mù, thúc, âm âm rền rền, vỡ tung, rít lên, rú lên, ghê rợn;

Lượng từ

ba ngàn thước, trăm thước...

Phép tu từ

-Biện pháp so sánh

+ So sánh

+ Mỗi viên cát bắn vào má vào gáy lúc này buốt như một viên đạn mũi kim.

+ Nhân hóa

+ ...trời đất trắng mù mù toàn bãi như là kẻ thù đã bắt đầu thả hơi ngạt + Sóng thúc lẫn nhau mà vào bờ ầm ầm rền rền như vua thủy cho các loài thủy tộc rung thêm trống trận. + Nó rít lên rú lên như cái kiểu người ta vẫn thường gọi là quỷ khốc thần linh. - Biện pháp nhân hóa:

298


+ Hình như gió bão chờ chúng tôi lọt hết vào trận địa cánh cung bãi cát, rồi mới tăng thêm hỏa lực của gió. + Nó rít lên rú lên... Nhận xét: - Nhà văn sử dụng hàng loạt các từ ngữ cùng phép tu từ so sánh, nhân hóa gây ấn tượng mạnh, tập hợp các từ ngữ trong trường nghĩa chiến trận -> diễn tả sự đe dọa và sức mạnh hủy diệt của cơn bão. - Qua đó, thể hiện cái nhìn độc đáo của tác giả về trận bão biển. Miêu tả cơn bão như trận chiến dữ dội, để cho thấy sự đe dọa và sức mạnh hủy diệt của cơn bão. => Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân, bút pháp tài hoa, miêu tả cảnh thiên nhiên bằng những từ ngữ chiến sự, những từ Hán Việt độc đáo, giàu tính gợi hình. Nhiệm vụ 3: - Cảnh đảo Cô Tô sau cơn bão được miêu tả qua các từ ngữ(Cụm tính từ, động từ) Bầu trời – trong trẻo, sáng sủa, trong sáng >< cảnh bão trời – trắng mù mù Núi đảo, nước biển – Xanh mượt, lam biếc đặm đà Cát – vàng giòn Cá – trong bão: biệt tăm biệt tích, bão tan: lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi R tài nguyên phong phú -Khác với cách miêu tả trận bão biển, biển sau bão không còn được miêu tả bằng những từ ngữ tạo cảm giác mạnh, kịch tính mà được miêu tả bằng các hình ảnh giàu màu sắc, gợi không khí yên ả và vẻ đẹp tinh khôi của Cô Tô. - Cảm xúc của tác giả: “càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng nơi đây - Kể bằng hình ảnh trong kí có tác động lớn đến cảm nhận của người đọc. * Nhiệm vụ 4: Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô - Hình ảnh so sánh độc đáo, mới lạ: + Khi mặt trời chưa nhú lên: chân trời trong, sạch như tấm kính + Khi mặt trời bắt đầu nhú lên: mặt trời như lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn, hồng hào thăm thẳm + Bầu trời: mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng; mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh 299


=> Bức tranh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô được khắc họa rực rỡ, lộng lẫy, nên thơ, hùng vĩ, thể hiện trí tưởng tượng phong phú, lối viết độc lạ, tài hoa; - Dậy từ canh tư, ra tận mũi đảo ngồi rình mặt trời lên  Cách đón nhận công phu và trang trọng, thể hiện tình yêu của tác giả đối với thiên nhiên. * Nhiệm vụ 5: Cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô Hoàn thành pht sau: Nhận xét Các từ ngữ miêu tả cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô.

+ cái sinh hoạt của nó vui, đậm đà, mát nhẹ

- Sinh hoạt + có không biết bao nhiêu là người đến gánh và quanh giếng nước ngọt: múc đông đúc, + bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nhộn nhịp nắp sạp đổ nước ngọt vào => Thể hiện + từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, tình yêu của thùng và cong và gánh nói tiếp đi đi về về tác giả với biển + anh hùng Châu Hòa Mãn quẩy 15 gánh nước đảo quê hương và sự tôn vinh + chị Châu Hòa Mãn địu con dịu dàng những người + Cái giếng nước ngọt ở rìa một hòn đảo giữa lao động trên biển, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến đảo. và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.

Chỉ ra biện pháp so sánh và tác dụng của phép so sánh được sử => Phép so sánh khiến hình ảnh sinh hoạt của dụng người dân đảo Cô Tô quanh giếng nước ngọt hiện lên nhộn nhịp, đông vui, đồng thời mang đậm hương quê, hồn quê. + Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành =>Phép so sánh không chỉ tô đậm tình mẹ yêu con bao la của chị Châu Hòa Mãn, mà còn khẳng định thiên nhiên, biển cả như người mẹ hiền mang đến cho con người biết bao sản vật giàu có, trù phú.

300


Em hình dung khung cảnh Cô Tô sẽ như thế nào nếu thiếu chi tiết miêu tả giếng nước ngọt và hoạt động của con người quanh giếng?

Khung cảnh Cô Tô nếu thiếu chi tiết giếng nước ngọt sẽ thiếu sự sinh động, nhộn nhịp, mất đi sức sống, hơi ấm của con người, chỉ còn là một quần đảo thiên nhiên hoang sơ đơn thuần. Giếng nước ngọt là một phần không thể thiếu trong sinh hoạt của người dân nơi đây, là linh hồn của đảo Cô Tô. Nếu không miêu tả chi tiết này, tác phẩm Cô Tô của Nguyễn Tuân thực sự đã thiếu đi một chi tiết rất quan trọng.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC( trực tuyến) a. Mục tiêu:- Nắm được thông tin chính về nhà văn Nguyễn Tuân và tác phẩm Cô Tô. - Nắm được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản Cô Tô; b) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nội dung 1. Chuẩn bị để trình bày về bài làm của mình trước lớp. 2. Lắng nghe phần trình bày của các bạn khác, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Một số HS trình bày về bài làm của mình khi được GV chỉ định. Các HS khác thực hiện nhiệm vụ (2). GV điều hành phần trình bày, đặt thêm câu hỏi để làm rõ sự giống và khác nhau trong mỗi bài. Sản phẩm: HS ghi lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình, đưa ra nhận định kết quả nào đúng và giải thích tại sao. Bước 3: Báo cáo và thảo luận: GV nhận xét sơ lược về sự giống nhau và khác nhau trong bài làm của cả lớp; có thể chọn một vài HS báo cáo/ giải thích kết quả bài làm (dựa vào những gì các em đã nộp để chọn HS theo ý đồ); Bước 4: Kết luận và nhận định: Như phần sản phẩm. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Dựa vào kiến thức đã tìm hiểu, thực hiện yêu cầu sau: Trong Cô Tô, mặt trời lúc bình minh được ví như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) chỉ ra ý nghĩa của hình ảnh so sánh đó (có thể liên hệ với cách miêu tả mặt trời lúc bình minh của tác phẩm khác mà em biết). 301


c. Sản phẩm: ĐV tham khảo: Trong văn bản “Cô Tô”, hình ảnh mặt trời thiên nhiên đã được tác giả miêu tả vô cùng chân thực, sinh động và là hình ảnh đặc sắc nhất trong văn bản. Tác giả đã sử dụng hình ảnh so sánh đặc sắc để so sánh mặt trời trên đảo sau cơn bão với lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn tròn trĩnh, phúc hậu. Hình ảnh mặt trời huy hoàng rực rỡ ấy hiện lên trên làn mây màu bạc và nước biểu màu hồng tựa như một mâm lễ phẩm. Nhờ có hình ảnh so sánh đặc sắc và cách so sánh tài hoa của nhà văn Nguyễn Tuân ấy, hình ảnh mặt trời hiện lên thực sự chân thực, biểu cảm, gây ấn tượng mạnh mẽ với người đọc. Người đọc có thể hình dung được hình ảnh của một vầng thái dương không chỉ huy hoàng rực rỡ mà còn tượng trưng cho cuộc sống ấm no, bình dị trên đảo Cô Tô thân thương. Trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”, hình ảnh mặt trời trên biển “Mặt trời đội biển nhô màu mới” cũng thể hiện được sự huy hoàng của bình minh trên biển. Tóm lại, nhờ có hình ảnh so sánh mà hình ảnh mặt trời lúc bình minh trên đảo Cô Tô hiện lên thực sự sinh động, gấy ấn tượng với bạn đọc. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức đã học. b. Nội dung: - GV yêu cầu HS: Từ ấn tượng của em về khung cảnh đảo Cô Tô trong văn bản đã học, hãy vẽ một bức tranh thiên nhiên cảnh biển kèm một đoạn văn ngắn (từ 5 – 7 dòng) diễn giải về nội dung bức tranh và thông điệp em muốn gửi gắm qua bức tranh. * Hs thực hiện nhiệm vụ ở nhà, báo cáo vào giờ học sau Ngày 3tháng 12 năm 2021 Đã duyệt

302


303


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.