GIÁO ÁN CÔNG DÂN CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
vectorstock.com/20159077
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
GIÁO ÁN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6 BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2021-2022 WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VÀ GIÁO ÁN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6 HỌC KÌ 1 BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO I. Tiết thứ
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Bài học (1)
Số tiết
Thời điểm
(2)
(3)
Thiết bị dạy học (4)
Địa điểm dạy học (5)
HỌC KỲ I 1-2
Bài 1 Tự hào về truyền thống gia đình và dòng họ
2
Tuần 1- - Tranh thể hiện Lớp học 2 truyền thống của gia đình, dòng họ.
3-5
Bài 2 Yêu thương 3 con người
Tuần 3- - Tranh thể hiện Lớp học 5 sự yêu thương, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống, học tập và sinh hoạt.
6-8
Bài 3 Siêng năng, 3 kiên trì
Tuần 6- - Bộ tranh thể hiện Lớp học 8 sự chăm chỉ siêng năng, kiên trì trong học tập, sinh hoạt hàng ngày
9
Kiểm tra, đánh giá 1 giữa kì I
Tuần 9
1011
Bài 4 Tôn trọng sự 2 thật.
Tuần 10-11
1
Lớp học - Video/clip về Lớp học tình huống trung thực
1214
Bài 5 Tự lập
3
Tuần 12-14
- Video/clip về Lớp học tình huống tự lập
1517
Bài 6 Tự nhận thức 3 bản thân
Tuần 15-17
- Video/clip về Lớp học tình huống tự giác làm việc nhà
18
Kiểm tra, đánh giá 1 cuối kì I
Tuần 18
Lớp học
HỌC KỲ II 1922
Bài 7 Ứng phó với tình huống nguy hiểm
4
Tuần 19-22
- Bộ tranh hướng Lớp học dẫn các bước phòng tránh và ứng phó với tình huống nguy hiểm
2325
Bài 8 Tiết kiệm
3
Tuần 23-25
- Video/clip tình Lớp học huống về tiết kiệm - Bộ tranh thể hiện những hành vi tiết kiệm điện, nước Bộ tranh thể hiện những hành vi tiết kiệm điện, nước
26
Kiểm tra, đánh giá 1 giữa kì II
Tuần 26
2728
Bài 9 Công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam
Tuần 27-28
2
Lớp học - Tranh thể hiện Lớp học mô phỏng mối quan hệ giữa nhà nước và công dân - Video hướng dẫn về quy trình
2
khai sinh cho trẻ em 2930
Bài 10 Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
2
Tuần 29-30
- Bảng phụ, phiếu Lớp học học tập
3132
Bài 11 Quyền cơ 2 bản của trẻ em.
Tuần 31-32
- Bộ tranh về các Lớp học nhóm quyền của trẻ em
3334
Bài 12 Thực hiện 2 quyền trẻ em
Tuần 33-34
- Bảng phụ, phiếu Lớp học học tập
35
Kiểm tra, đánh giá 35 cuối kì II
Tuần 35
3
Lớp học
TÊN BÀI DẠY: BÀI 1 TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ Môn học: GDCD; lớp: 6... Thời gian dự kiến thực hiện: 2-3 tiết
GĐ nhà giáonhân dân Nguyễn Lân
I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Một số truyền thống của gia đình, dòng họ. - Ý nghĩa của truyền thống của gia đình, dòng họ. - Những việc làm cụ thể, phù hợp để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ. 2. Về năng lực: Học sinh được phát triển các năng lực: -Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ. - Điều chỉnh hành vi: Có những việc làm cụ thể, phù hợp để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ. - Phát triển bản thân: Kiên trì mục tiêu, thực hiện nhiệm vụ học tập và rèn luyện đạo đức phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ. 4
- Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán được những hành vi chưa giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ. 3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. - Yêu nước: Tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ. - Trách nhiệm: Hành động có trách nhiệm với chính mình, với truyền thống của gia đình, dòng họ, có trách nhiệm với đất nước. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh 2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thông tin, clip. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
a. Mục tiêu: - Tạo được hứng thú với bài học. - Học sinh bước đầu nhận biết về truyền thống của gia đình, dòng họ để chuẩn bị vào bài học mới. - Phát biểu được vấn đề cần tìm hiểu: Tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ là gì? Biểu hiện của tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ? Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của truyền thống của gia đình, dòng họ?
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng trò chơi “Ai hiểu biết”
5
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. 1. Truyền thống hiếu học.
2. Truyền thống dệt vải. 3. Truyền thống làm gốm. 4. Truyền thống yêu nước. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi “Ai hiểu biết” Luật chơi: Có 4 bức ảnh khác nhau. Học sinh quan sát và cho biết bức ảnh đó thể hi ện truyền thống gì? Mỗibạn có 1 lượt chọn và trả lờicâuhỏi. Mỗicâu hỏitrả lờiđúng đạt 10 đi ểm, trả lờisaikhông có điểm. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận 6
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học
Tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chính là giữ gìn nguồn gốc bản sắc văn hóa dân tộc, đồng thời tạo điều kiện cho sự ổn định và phát triển bền vững của đất nước. Để thực hiện nhiệm vụ cao quý ấy không ai khác chính là thế hệ thanh niên Việt Nam ngày nay. Vậy tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ là gì? Biểu hiện của tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ như thế nào cô và các em sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay. 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) a. Mục tiêu: - Nêu được khái niệm tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ. - Liệt kê được các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - Hiểu vì sao phải tự lập, ý nghĩa của tính tự lập. - Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân và người khác. - Liệt kê được các biểu hiện của tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho đọc câu chuyện, quan sát tranh. - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi để hướng dẫn học sinh: Tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ là gì? Biểu hiện của tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ? Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của truyền thống của gia đình, dòng họ? Đề xuất được cách rèn luyện. 7
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh ; Sản phẩm dự án của các nhóm (Phiếu bài tập, sơ đồ tư duy, phần tham gia trò chơi....)
8
d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Khái niệm tự lập
I. Khám phá
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
1. Khái niệm
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ *Thông tin thống câu hỏi , phiếu bài tập *Nhận xét Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin * Kết luận: Gv chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu học sinh -Truyền thống gia đình, dòng thảo luận theo tổ, nhóm và trả lời câu hỏi họ là những giá trị tốt đẹp mà vào phiếu bài tập gia đình, dòng họ đã tạo ra và Câu 1: Gia đình các bạn Nam, Hà, Khuê có được giữ gìn, phát huy từ thế truyền thống gì? Nam, Hà, Khuê tự hào hệ này sang thế hệ khác. truyền thống nào của gia đình, dòng họ -Tự hào về truyền thống gia mình? đình, dòng họ là thể hiện sự Câu2: Truyền thống gia đình, dòng họ có ý hài lòng, hãnh diện về các giá nghĩa như thế nào với Nam, Hà, Khuê? trị tốt đẹp mà gia đình, dòng Câu3: Các em đã làm gì để phát huy truyền họ đã tạo ra. thống của gia đình, dòng họ mình? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời. - Học sinh hình thành kĩ năng khai thác thông tin trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận 9
- Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các câu trả lời. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề Nhiệm vụ 2: Các truyền thống tốt đẹp
2. Các truyền thống tốt đẹp
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò - Một số biểu hiện của truyền chơi “Thử tài hiểu biết” thống gia đình, dòng họ: truyền thống tốt đẹp về văn Luật chơi: hoá, đạo đức, lao động, nghề + Giáo viên chia lớp thành hai đội. Mỗi đội nghiệp, học tập,... cử 5 bạn xuất sắc nhất.
+ Thời gian:Trò chơi diễn ra trong vòng hai phút. + Cách thức: Các thành viên trong nhóm thay phiên nhau viết các đáp án lên bảng, nhóm nào viết được nhiều đáp án đúng hơn thì nhóm đó sẽ chiến thắng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS: nghe hướng dẫn. Hoạt động nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác. Tham gia chơi trò chơi nhiệt tình, đúng luật. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần 10
Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh chơi trò chơi “Thử tài hiểu biết”. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn -Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. Giáo viên giới thiệu: Chú ý phân biệt truyền thống tốt đẹp với các hủ tục.
Truyền thống: Là những giá trị tinh thần được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của một cộng đồng. Nó bao gồm những đức tính, tập quán, tư tưởng, lối sống và ứng xử được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Hủ tục là phong tục, tập quán đã lỗi thời, lạc hậu, làm cản trở tiến trình phát triển. Lâu nay, những hủ tục thường mang màu sắc mê tín đã trở thành vật cản, là gánh nặng truyền đời đối với các cộng đồng người, nhất là đồng bào các dân tộc thiểu số. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
3. Ý nghĩa
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua - Truyền thống của gia đình, câu hỏi thảo luận : “Nếu tôi là nhà hùng dòng họ giúp chúng ta có biện” thêm kinh nghiệm, động lực, * Câu hỏi thảo luận cặp đôi: Nêu suy vượt gua khó khăn, thử thách nghĩ của bạn về câu nói: Những giá trị, và nỗ lực vươn lên để thành truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ công.
sẽ là hành trang vững chác cho mỗi người 11
khi bước vào đời. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc cặp đôi, suy nghĩ, trả lời. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc nhóm - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời. -Gv đánh giá, chốt kiến thức. Giáo viên: - Những giá trị, truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ sẽ là hành trang vững chắc cho mỗi người bước vào đời. Giúp mỗi chúng ta phát triển toàn diện hơn về mặt tư duy lẫn phong cách. Từ những những truyền thống tốt đẹp đó chính là hành trang cho chúng ta sau này. Nhưng chúng ta cần rèn luyện như thế nào? Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
4. Cách rèn luyện:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua kĩ Chúng ta cần tự hào, trân thuật khăn trải bàn trọng, nối tiếp và gìn giữ 12
-GV: Chia lớp thành 4 nhóm
truyền thống tốt đẹp của gia Nhóm 1, 3: Hãy nêu những việc làm biểu đình, dòng họ bằng hành vi và hiện giữ gìn và phát huy truyền thống tốt thái độ phù hợp. đẹp của gia đình, dòng họ? Nhóm 2, 4: Hãy nêu những việc làm biểu hiện không giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp củagiađình, dòng họ? + Bước 1: Suy nghĩ độc lập: (2’). + Bước 2: Chia sẻ với nhóm: (2’). + Bước 3: Thống nhất trong nhóm và cử đại diện trình bày trước lớp. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe hướng dẫn, làm việc cá nhân, nhóm suy nghĩ, trả lời. - GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề bài, hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc nhóm - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc nhóm của HS. 13
- GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS: + Kết quả làm việc của học sinh. + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc. Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: -HS được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần Khám phá áp dụng kiến thức để làm bài tập. b. Nội dung: - Học sinh khái quát kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi ...
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
14
d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
III. Luyện tập
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 1.Bài tập tình huống trong bài tập trong sách giáo khoa thông Tình huống 1: qua hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập và trò Em nhận xét về thái độ của chơi ... hoàng: Hoàng là một người ? Hoàn thành sơ đồ tư duy bài học. thiếu trách nhiệm, lười biếng ? Bài tập tình huống: GV cho học sinh không biết giúp đỡ bố thảo luận nhóm bàn mẹ. Nếu là bạn của Hoàng, em sẽ khuyên Hoàng: không Tình huống 1: nên nói như vậy vì Hoàng có Hoàng là con trai duy nhất trong một gia được cuộc sống như bây giờ đình khá giả làm nghề buôn bán phế liệu ở cũng nhờ vào nghề buôn phế thị trấn. Công việc của bố mẹ Hoàng có thu liệu của gia đình, vì thế bạn nhập cao nhưng vô cùng vất vả. Hoàng nên biết tôn trọng nghề nghiệp không những không giúp đỡ bố mẹ mà còn của gia đình mình. lười học. Khi được các bạn góp ý, Hoàng còn nói: “Tôi như thế này sao có thể đi thu Tình huống 2: gom phế liệu được. Sau này, tôi nhất định sẽ Em có suy nghĩ về việc làm không làm cái nghề ấy.” của bạn Lan cùng gia đình: Đây là một việc làm hết sức có Tình huống 2: ý nghĩa. Việc làm ấy cũng Lan là học sinh của lớp 6A1. Ngày chủ nhật phần nào giúp Lan hình thành 15
của tuần cuối tháng là ngày mà Lan yêu thích nhất. Vì khi đến ngày đó, Lan cùng gia đình tham gia những việc làm thiện nguyện đầy ý nghĩa như: tặng quà cho các cụ già neo đơn; tặng sách vở, quần áo cho trẻ em cơ nhỡ... Theo kế hoạch của gia đình trong lần tới là đi đến miền Trung để giúp đỡ những gia đình bị tổn thất nhiều trong trận bão lụt vừa qua.
nên thói quen tốt đẹp biết yêu thương, đồng cảm sẻ chia, có tấm lòng nhân ái ...và sẽ được nhiều người yêu quý hơn. 2. Những câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn nói về truyền thống tốt đẹp: 1. Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong Nhóm 1: Em nhận xét gì về thái độ của nguồn chảy ra. Hoàng? Nếu là bạn của Hoàng, em sẽ 2. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. khuyên Hoàng như thế nào? Nhóm 2: Em có suy nghĩ gì về việc làm của 3. Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi. bạn Lan cùng gia đình? ? Bài tập: Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về: hiếu thảo, hiếu học, yêu nghề, yêu thương. Chọn một câu ca dao, tục ngữ ở trên mà em thích nhất và rút ra ý nghĩa của câu ca dao, tục ngữ ấy? Em đã thực hiện điều đó như thế nào? - GV cho học sinh chơi trò chơi “Đối mặt” LUẬT CHƠI:
Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi => Câu ca dao có nghĩa sâu sắc, nhắc nhở con người chúng ta dù có học không giỏi, không hay đến đâu nhưng chăm chỉ, miệt mài học hành tu luyện ắc sẽ thành công.
3. Bài tập: Em hãy xây dựng kịch bản và sắm vai xử lí - Cách thức: Các bạn đứng vòng tròn. Lần tình huống lượt đọc câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn về - Nếu em là Giang em sẽ ứng truyền thống tốt đẹp. (Không được đọc lặp xử với bạn bè: em sẽ xác định lại câu của người khác.) Đến lượt, bạn nào rõ ràng về ước mơ của mình không đọc được sẽ bị loại. và nói với các bạn hiểu về - Số người tham gia: 5 bạn
? Bài tập: Em hãy xây dựng kịch bản và truyền thống hiếu học của gia sắm vai xử lí tình huống sau: đình để các bạn nhìn nhận vấn Tình huống: Giang sinh ra trong một gia đề một cách rõ ràng. 16
đình có truyền thống hiếu học, có trình độ học vấn cao, vì vậy bố mẹ muốn Giang trở thành một nhà khoa học. Giang còn đang phân vân thì các bạn bảo rằng cứ làm theo ý mình chứ sao phải vì gia đình. 1. Nếu là Giang em sẽ ứng xử như thế nào với bạn bè? 2. Em sẽ làm gì để thể hiện sự tự hào về truyền thống của gia đình em? - GV cho học sinh chơi trò chơi “Sắm vai” LUẬT CHƠI: Sắm vai ở tình huống, tập làm chuyên gia để trả lời. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hoàn thành sơ đồ bài học. - Với hoạt động nhóm: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác. - Với hoạt động trò chơi: HS nghe hướng dẫn, tham gia. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm, trò chơi tích cực. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: 17
- Em sẽ làm để thể hiện sự tự hào về truyền thống của gia đình em: sẽ nổ lực, cố gắng tập thật tốt để hoàn thiện bản thân mình mỗi ngày.
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân, nhóm. - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc cá nhân, nhóm của HS. - GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS: + Kết quả làm việc của học sinh. + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc. Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: - HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống - Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học. b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bµi tập, tìm tòi mở rộng, sưu tầm thêm kiến thức thông qua trò chơi, hoạt động dự án..
18
c. Sản phẩm: Câu trả lời, phần dự án của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ thông câu hỏi trò chơi, hoạt động dự án ... +Trò chơi “Đoán ô chữ”: - Ô chữ thứ nhất: gồm 7 chữ cái nói về đơn vị xã hội gồm cha mẹ, con cái đôi khi có cả ông bà. => GIA ĐÌNH - Ô thứ hai: gồm 6 chữ cáicó nộidung: Chỉ toàn thể nóichung những ngườicùng huyết thống làm thành các thế hệ nốitiếp => DÒNG HỌ + Hoạt động dự án: Nhóm 1: Em hãy thu thập một số thông tin về truyền thống của gia đình Giáo sư Tôn Thất Tùng. Qua đó, em hãy cho biết các thành viên trong gia đình của Giáo sư đã làm gì 19
để giữ gìn, phát huy truyền thống của gia đình mình? Gợi ý: Thông qua bài viết; làm báo ảnh; làm áp phích hoặc làm video;...
Nhóm 2: Em hãy vẽ một bức tranh về ước mơ nghề nghiệp của em trong tương lai, tiếp nối truyền thống của gia đình, dòng họ. Nhóm 3:Viết một lá thư ngắn gửi người thân thể hiện suy nghĩ của em về truyền thống gia đình dòng họ mình. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. - Với hoạt động dự án: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm, trò chơi tích cực. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc cá nhân. + Với hoạt động dự án: trao đổi, lắng nghe, nghiên cứu, trình bày nếu còn thời gian - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 20
nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời. -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. Nhiều gia đình, dòng họ có truyền thống tốt đẹp về học tập, lao động, nghệ thuật, văn hóa, đạo đức… Truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ tạo nên bản sắc riêng, tạo động lực và góp phần định hướng cho sự phát triển nhân cách tốt đẹp của mỗi cá nhân. Mỗi người cần trân trọng, tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ; biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, bằng những việc làm thiết thực, cụ thể. Cô tin là qua bài học ngày hôm nay, sẽ có rất nhiều tấm gương là con ngoan, trò giỏi, kế thừa được những truyền thống tốt đẹp của dân tộc để trở thành bông hoa ngát hương trong vườn hoa của thành công và hạnh phúc.
....................*******************************************................ ...
21
TÊN BÀI DẠY: BÀI 2
YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI Môn học: GDCD; lớp: 6...
Thời gian dự kiến thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Khái niệm và biểu hiện của tình yêu thương con người. - Giá trị của tình yêu thương con người. - Những việc làm thể hiện tình yêu thương con người. - Thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương con người. - Những biểu hiện trái với tình yêu thương con người cần phê phán, lên án. 2. Về năng lực: Học sinh được phát triển các năng lực:
-Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động, thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương con người. 22
- Điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức, những giá trị truyền thống của tình yêu thương con người. Có kiến thức cơ bản để nhận thức, quản lí, điều chỉnh bản thân và thích ứng với những thay đối trong cuộc sổng nhằm phát huy giá trị to lớn của tình yêu thương con người. - Phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm phát huy những giá trị về tình yêu thương con người theo chuẩn mực đạo đức cùa xã hội. Xác định được lí tường sổng của bản thân lập kế hoạch học tập và rèn luyện, xác định được hướng phát triển phù hợp của bản thân đế phù hợp với các giá trị đạo đức về yêu thương con người.
- Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán được những hành vi chưa chuẩn mực, vi phạm đạo đức, chà đạp lên các giá trị nhân văn của con người với con người. - Hợp tác, giải quyết vần đề: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động học tập; cùng bạn bè tham gia các hoạt động cộng đồng nhằm góp phần lan tỏa giá trị của tình yêu thương con người. 3. Về phẩm chất: - Yêu nước: Tự hào về truyền thống nhân ái, đoàn kết tương trợ, tinh thần tương thân, tương ái của dân tộc.
- Nhân ái: Luôn cổ gắng vươn lên đạt kết quà tốt trong học tập; tích cực chủ động tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng để góp phần vun đắp giá trị của tình yêu thương con người. - Trách nhiệm: Có ý thức và tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng để phát huy truyền thống yêu thương con người. Đấu tranh bảo vệ những truyền thống tốt đẹp; phê phán, lên án những quan niệm sai lầm, lệch lạc trong mối quan hệ giữa con người với con người. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh 2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thông tin, clip. 23
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a. Mục tiêu: - Tạo được hứng thú với bài học. - Học sinh bước đầu nhận biết về tình yêu thương con người để chuẩn bị vào bài học mới. - Phát biểu được vấn đề cần tìm hiểu: Tình yêu thương con người là gì? Biểu hiện của tình yêu thương con người? Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của tình yêu thương con người? b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng trò chơi “Nhìn hình đọc ca dao, tục ngữ”
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
24
d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi “Ai hiểu biết” Luật chơi:
Có 4 bức ảnh khác nhau. Học sinh quan sát và cho biết bức ảnh đó thể hiện truyền thống gì? Mỗi bạn có 1 lượt chọn và trả lời câu hỏi. Mỗi câu hỏi trả lời đúng đạt 10 điểm, trả lời sai không có điểm. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học
Yêu thương con người là truyền thống quý báu của dân tộc, cần được giữ gìn và phát huy.Vậy yêu thương con người là gì? Biểu hiện của yêu thương con người như thế nào cô và các em sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay. 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Thế nào là yêu thương con người a. Mục tiêu: 25
- Nêu được khái niệm yêu thương con người. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc câu chuyện, cùng tìm hiểu nội dung câu chuyện nói về người bạn mới của lớp, quan sát tranh, tình huống trong sách giáo khoa. - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập để hướng dẫn học sinh: Yêu thương con người là gì?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh: Phiếu bài tập
26
d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Khái niệm tự lập
I. Khám phá
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
1. Khái niệm
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ *Thông tin thống câu hỏi , phiếu bài tập *Nhận xét Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin Yêu thương con người là quan Gv chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ, nhóm và trả lời câu hỏi vào phiếu bài tập
tâm, giúp đỡ và làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những lúc gặp khó Câu 1 Cô giáo cùng các bạn có những tình khăn, hoạn nạn. cảm và việc làm như thế nàodành choTrà? Câu 2: Những tình cảm và việc làm đó đã đem lại cho Trà điều gì? Câu 3: Theo em như thế nào là yêu thương con người? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời.
- Học sinh hình thành kĩ năng khai thác thông tin trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các 27
câu trả lời. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Biểu hiện của yêu thương con người a. Mục tiêu: - Liệt kê được các biểu hiện yêu thương con người. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh quan sát tranh. - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi để hướng dẫn học sinh: Biểu hiện của yêu thương con người?
28
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; Sản phẩm của các nhóm (Phiếu bài tập, phần tham gia trò chơi....) d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 2: Biểu hiện của yêu thương con 2. Biểu hiện của yêu thương người con người Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu Yêu thương con người được hỏi sách giáo khoa và trò chơi “người làm thể hiện ngay ở những lời nói, vườn nhân hậu” việc làm và thái độ của mọi ? Em hãy quan sát những hình ảnh dưới đây con người trong cuộc sống hàng ngày. và trả lời câu hỏi:
1. Biểu hiện của yêu thương con người: Quan tâm, giúp đỡ thông cảm, sẻ chia, biết tha thứ, biết hi sinh vì người khác, - Em có suy nghĩ gì về những việc làm được ... đề cập đến trong những hình trên? 2. Biểu hiện trái với yêu * Trò chơi “người làm vườn nhân hậu” thương con người: Nhỏ nhen, Luật chơi: ích kỳ thờ ơ trước những khó + Giáo viên chia lớp thành ba đội. Mỗi đội khăn và đau khổ của người cử 5 bạn xuất sắc nhất. Nhóm 1: Lới nói, khác, bao che cho điều xấu, nhóm 2: việc làm, nhóm 3: thái độ...thể hiện vô cảm, vụ lợi cá nhân, đánh - Hình ảnh nào ở trên thể hiện tình yêu thương con người và trái với tình yêu thương con người?
29
yêu thương con người.
đập, sỉ nhục người khác.
+ Thời gian:Trò chơi diễn ra trong vòng năm phút. + Cách thức: Các thành viên trong nhóm thay phiên nhau viết các đáp án và dán lên cây, nhóm nào viết được nhiều đáp án đúng hơn thì nhóm đó sẽ chiến thắng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS: nghe hướng dẫn. Hoạt động nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác. Tham gia chơi trò chơi nhiệt tình, đúng luật. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc cá nhân - Học sinh chơi trò chơi “người làm vườn nhân hậu” Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn -Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. 30
Giáo viên giới thiệu: Chú ý phân biệt yêu thương con người với lòng thương hại. 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nội dung: Ý nghĩa yêu thương con người a. Mục tiêu: - Hiểu vì sao phải yêu thương con người. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin. - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua câu hỏi thảo luận để hướng dẫn học sinh: Ý nghĩa của yêu thương con người là gì? c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; Sản phẩm của các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
3. Ý nghĩa
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu -Tình yêu thương con người hỏi thảo luận. mang lại niềm vui, sự tin * Câu hỏi thảo luận cặp đôi: Hãy chọn một tưởng vào bản thân và cuộc úp con ngườicó thêm thông điệp yêu thương dưới đây mà em sống; gi thích. Từ đó thảo luận với bạn về giá trị sức mạnh vượt qua khó khăn, hoạn nạn; làm cho mốiquan của yêu thương con người. 31
THÔNG THƯƠNG
YÊU hệ giữa con người với con người thêm gần gũi, gắn bó; -Đủ nắng hoa sẽ nở/Đủ yêu thương hạnh góp phần xây dựng cộng đồng an toàn, lành mạnh và tốt đẹp phúc sẽ đong đầy. (Khuyếtdanh) hơn. -Người hạnh phúc nhất là người đem đến hạnh phúc cho nhiều người -Người biết yêu thương con người sẽ được mọi người yêu nhất.(Denis Diderot) quý và kính trọng. Yêu thương Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập con người là truyền thống quý - Học sinh làm việc cặp đôi, suy nghĩ, trả báu của dân tộc, cần được giữ lời. gìn và phát huy. ĐIỆP
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc nhóm - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời. -Gv đánh giá, chốt kiến thức. Giáo viên: - Những giá trị, truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ sẽ là hành trang vững chắc cho mỗi người bước vào đời. Giúp mỗi chúng ta phát triển toàn diện hơn về mặt tư duy lẫn phong cách. Từ những 32
những truyền thống tốt đẹp đó chính là hành trang cho chúng tasau này. Nhưng chúng ta cần rèn luyện như thế nào? 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu nội dung: Cách rèn luyện a. Mục tiêu: - Đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương con người của bản thân và người khác. - Liệt kê được các biểu hiện của yêu thương con người của bản thân. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua trò chơi “Kì phùng địch thủ” để hướng dẫn học sinh: Cách rèn luyện của học sinh về tình yêu thương con người.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi “Kì phùng địch thủ” Tìm cadao, tục ngữ, châm ngôn về yêu thương con người LUẬT CHƠI: 33
4. Cách rèn luyện:
- Số người tham gia: cả lớp - Cách thức: Chia lớp làm hai đội(hoặc 3) theo dãy bàn. Mỗi dãy cử 1 đại diện. Lần lượt đọc câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn về truyền thống tốt đẹp. (Không được đọc lặp lại câu của người khác.) Đến lượt đội nào không đọc được sẽ bị loại. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe hướng dẫn, làm việc nhóm suy nghĩ, trả lời. - GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề bài, hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc nhóm - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc nhóm của HS. - GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS: + Kết quả làm việc của học sinh. + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc. Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. 34
3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: -HS được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần Khám phá áp dụng kiến thức để làm bài tập. b. Nội dung: - Học sinh khái quát kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi ...
35
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
III. Luyện tập
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 1.Bài tập tình huống trong bài tập trong sách giáo khoa thông *Nếu là các bạn Minh, Bình, qua hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập và trò Bảoem sẽ làm: chơi ... - Minh: Em sẽ phụ bố mẹ ? Hoàn thành sơ đồ tư duy bài học. trước, xong công vi ệc e mới ? Bài tập tình huống: GV cho học sinh xin bố mẹ đichơivớibạn. thảo luận nhóm bàn - Bình: Em sẽ vận động các Tình huống 1:
bạn trong lớp cùng nhau úp đỡ bạn Gi ang. Haibàikiểm tra một tiết trong buổihọc chung tay gi 36
chiều nay làm Minh vô cùng căng thẳng, về đến nhà, Minh muốn đi chơi với các bạn nhưng thấy mẹ đang tất bật nấu cơm; bố đi làm về với gương mặt mệt mỏi. Minh không biết phải làm sao?
- Bảo: Em sẽ từ chối lời mời của bạn Thảo và Quyền để dành số tiền đó cùng với bố mẹ ủng hộ cho các đồng bào ở vùng thiên tai lũ lụt.
Tình huống 2:
Em có thể làm để thể hiện tình yêu thương con người ( đối với người thân trong gia đình, đối với bạn bè, đối với cộng đồng xã hội): em sẽ cố gắng học tập thật tốt để phụ giúp bố mẹ và sau này có thể giúp cho nước nhà, vâng lời thầy cô và bố mẹ, giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp, giảng lại bài cho những bạn chưa hiểu…
Hôm qua, Bình phát hiện gia đình Giang có hoàn cảnh rất khó khăn: bố Giang mất sớm, mẹ bị tai nạn phải nằm một chỗ. Giang và mẹ ở cùng với bà ngoại cũng đã già yếu. Bình rất xúc động và băn khoăn. Tình huống 3: Hôm kia, Bảo đã thống nhất với bố mẹ sẽ quyên góp ủng hộ các gia đình bị thiệt hại bởi lũ lụt một số tiền. Sáng nay, Thảo và Quyền rủ Bảo chơi điện tử ở tiệm game mới mở. Bảo không biết phải làm sao? Câu hỏi thảo luận: 1. Nếu là các bạn Minh, Bình, Bảo em sẽ làm gì? 2. Em có thể làm gì để thể hiện tình yêu thương con người (Đối với người thân trong gia đình, đối với bạn bè, đôi với cộng đổng xã hội)? ? Bài tập: Em hãy chọn một hình ảnh dưới đây làm em có nhiều cảm xúc nhất và thực hiện một hành động cụ thể để thể hiện cảm xúc của em. ? Bài tập: Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ nói yêu thương con người. - GV cho học sinh chơi trò chơi “Kì phùng 37
2. Những câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn nói về yêu thương con người
địch thủ” LUẬT CHƠI: - Số người tham gia: cả lớp - Cách thức: Chia lớp làm hai đội(hoặc 3) theo dãy bàn. Mỗi dãy cử 1 đâị diện. Lần lượt đọc câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn về truyền thống tốt đẹp. (Không được đọc lặp lại câu của người khác.) Đến lượt đội nào không đọc được sẽ bị loại. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hoàn thành sơ đồ bài học. - Với hoạt động nhóm: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác. - Với hoạt động trò chơi: HS nghe hướng dẫn, tham gia. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm, trò chơi tích cực. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc cá nhân, nhóm. - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 38
nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc cá nhân, nhóm của HS. - GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS: + Kết quả làm việc của học sinh. + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc. Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: - HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống - Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học. b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bµi tập, tìm tòi mở rộng, sưu tầm thêm kiến thức thông qua trò chơi, hoạt động dự án..
c. Sản phẩm: Câu trả lời, phần dự án của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 39
- GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ thông câu hỏi hoạt động dự án ... + Hoạt động dự án: Nhóm 1: Em hãy làm một sản phẩm mang thông điệp yêu thương. Gợ/ý: Một tấm thiệp, một bức tranh,... Một bức thư, một bài thuyết trình,... • Một tiết mục văn nghệ,... (Có thể chọn các hình thức khác để thể hiện sự sáng tạo của em). Nhóm 2: Em hãy kể tên những hoạt động, phong trào có ý nghĩa lan toả tình yêu thương con người ờ trường. Em sè có những hành động cụ thể như thế nào để hường ứng những hoạt động, phong trào của trường hoặc ở địa phương em? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. - Với hoạt động dự án: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm tích cực. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: 40
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân. + Với hoạt động dự án: trao đổi, lắng nghe, nghiên cứu, trình bày nếu còn thời gian - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời. -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
....................*******************************************................ ...
41
TÊN BÀI DẠY: BÀI 3: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ Môn học: GDCD; lớp: 6... Thời gian dự kiến thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Khái niệm và biểu hiện của siêng năng, kiên trì. - Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì . - Những việc làm thể hiện siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hàng ngày. - Đánh giá được sự siêng năng, kiên trì của bản thân và người khác trong học tập, lao động. - Quý trọng những người siêng năng, kiên trì; góp ý cho những bạn có biểu hiện lười biếng hay nản lòng để khắc phục hạn chế này. 42
2.Về năng lực: Học sinh được phát triển các năng lực:
-Tự chủ và tự học:Tự giác học tập, lao động, thực hiện được những việc làm thể hiện siêng năng, kiên trì. - Điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức, những giá trị truyền thống của siêng năng, kiên trì. Có kiến thức cơ bản để nhận thức, quản lí, điều chỉnh bản thân và thích ứng với những thay đối trong cuộc sổng nhằm phát huy giá trị to lớn của siêng năng, kiên trì. - Phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm phát huy những giá trị về siêng năng, kiên trì theo chuẩn mực đạo đức cùa xã hội. Xác định được lí tường sổng của bản thân lập kế hoạch học tập và rèn luyện, xác định được hướng phát triển phù hợp của bản thân đế phù hợp với các giá trị đạo đức về siêng năng, kiên trì.
- Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán được những hành vi, việc làm lười biếng hay nản lòng . - Hợp tác, giải quyết vần đề: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động học tập; cùng bạn bè tham gia các hoạt động cộng đồng nhằm góp phần lan tỏa giá trị của siêng năng, kiên trì. 3. Về phẩm chất: - Yêu nước: Tự hào về truyền thống chăm chỉ, siêng năng, kiên trì của dân tộc.
- Nhân ái: Luôn cổ gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập; tích cực chủ động tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng để góp phần vun đắp giá trị của siêng năng, kiên trì. - Trách nhiệm: Có ý thức và tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng để phát huy truyền thống siêng năng, kiên trì . Đấu tranh bảo vệ những truyền thống tốt đẹp; phê phán, lên án những quan niệm sai lầm, lười biếng, nản lòng. II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh 43
2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thông tin, clip. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a. Mục tiêu: - Tạo được hứng thú với bài học. - Học sinh bước đầu nhận biết về siêng năng, kiên trì để chuẩn bị vào bài học mới. - Phát biểu được vấn đề cần tìm hiểu: Siêng năng, kiên trì là gì? Biểu hiện của siêng năng, kiên trì? Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của tình siêng năng, kiên trì ? b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng trò chơi “Ai nhanh hơn”
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. -Siêng năng, kiên trì d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 44
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi “Ai nhanh hơn” Luật chơi:
Hãy cho biết những hình ảnh trên đề cập đến đức tính nào của con người? Chia sẻ hiểu biết của em về những nhân vật em trong ảnh? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh trình bày câu trả lời. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học
Siêng năng, kiên trì chính là chìa khóa để mở cửa những ước mơ hay chính là con đường dẫn đến thành công của mỗi người.Vậy siêng năng, kiên trì là gì? Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì như thế nào cô và các em sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay. 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Thế nào là siêng năng, kiên trì a. Mục tiêu: - Nêu được khái niệm siêng năng, kiên trì. b. Nội dung: 45
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc câu chuyện “Nụ cười Hoài Thương” cùng tìm hiểu câu hỏi trong sách giáo khoa. - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập để hướng dẫn học sinh: Siêng năng, kiên trì là gì?
c. Sản phẩm:Câu trả lời của học sinh.
46
d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Khái niệmyêu thương con I. Khám phá người 1. Khái niệm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: *Câu chuyện “Nụ cười Hoài - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ Thương” thống câu hỏi của phiếu bài tập *Nhận xét Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin
- Siêng năng là tính cách làm Gv chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu học sinh việc tự giác, cần cù, chịu khó, thường xuyên của con người. thảo luận theo tổ, nhóm và trả lời câu hỏi vào phiếu bài tập - Kiên trì là tính cách làm việc
Câu1: HoàiThương trong chuyện có gì đặc tự giác, miệt mài, quyết tâm, bền bỉ đến cùng dù gặp khó biệt? khăn, trở ngại của con người. Câu2: Vì sao Hoài Thương có thê tự ăn uống, thay quần áo, phụ giúp mẹ việc nhà và đi học? Câu3: Từ câu chuyện về Hoài Thương, em rút ra được bài học gì cho bản thân? Câu4: Theo em, siêng năng, kiên trì là gì? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời. 47
- Học sinh hình thành kĩ năng khai thác câu chuyện trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các câu trả lời. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì a. Mục tiêu: - Liệt kê được các biểu hiện của siêng năng, kiên trì. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh quan sát tranh, tình huống - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi để hướng dẫn học sinh: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì?
48
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; Sản phẩm của các nhóm (Phiếu bài tập)
49
d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 2: Biểu hiện của siêng năng, 2. Biểu hiện của siêng năng, kiên trì kiên trì. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ Trong học tập: đi học - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua chuyên cần, chăm chỉ làm bài, câu hỏi sách giáo khoa, phiếu bài tập và có kế hoạch học tập, bài khó không nản, tự giác học, đạt kết trò chơi “Mảnh ghép hoàn hảo” quả cao…. * Phiếu bài tập: +Trong lao động: Chăm làm 1. Em hãy nêunhững biểuhiện củasiêng việc nhà, không bỏ dở công năng, ki ên trì và tráivớisiêng năng, kiên trì việc, không ngại khó, miệt mài từ nộidung các bức tranh? với công việc, tìm tòi sáng 2. Em hãy kể thêm những biểuhiện khác tạo… củasi êng năng, kiên trì mà em biết? +Trong hoạt động xã hội: * Trò chơi “Mảnh ghép hoàn hảo” Kiên trì luyện tập TDTT, kiên trì đấu tranh phòng chống tệ * Kĩ thuật mảnh ghép nạn xã hội, dịch bệnh covid, * Vòng chuyên sâu (7 phút) bảo vệ môi trường,... - Chia lớp ra làm 3 nhóm hoặc 6 nhóm: - Yêu cầu các em ở mỗi nhóm đánh số 1,2,3,4 … (nếu 4 nhóm) hoặc 1,2,3,4,5,6,7,8... (nếu 8 nhóm)... 50
- Phát phiếu học tập số 1 & giao nhiệm vụ: Nhóm I : Tìm những biểu hiện của siêng năng kiên trì trong học tập? Nhóm 2 : Tìm những biểu hiện của siêng năng kiên trì trong lao động? Nhóm 3 : Tìm những biểu hiện của siêng năng kiên trì trong hoạt động XH? Nhóm 4: Tìm những biểu hiện trái với siêng năng kiên trì? * Vòng mảnh ghép (10 phút) - Tạo nhóm mới (các em số 1 tạo thành nhóm I mới, số 2 tạo thành nhóm II mới, số 3 tạo thành nhóm III mới, số 4 tạo thành nhóm IV mới & giao nhiệm vụ mới: 1. Chia sẻ kết quả thảo luận ở vòng chuyên sâu? 2. Từ trao đổi trên, em hãy cho biết siêng năng kiên trì có biểu hiện như thế nào trong cuộc sống? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS: + Nghe hướng dẫn. +Hoạt động nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác. * Kĩ thuật mảnh ghép + Vòng chuyên sâu - Học sinh: + Làm việc cá nhân 2 phút, ghi kết quả ra 51
phiếu cá nhân. +Thảo luận nhóm 5 phút và ghi kết quả ra phiếu học tập nhóm (phần việc của nhóm mình làm). Giáo viên: hướng dẫn học sinh thảo luận (nếu cần). + Vòng mảnh ghép (10 phút) - Học sinh: + 3 phút đầu: Từng thành viên ở nhóm trình bày lại nội dung đã tìm hiểu ở vòng mảnh ghép. + 7 phút tiếp: thảo luận, trao đổi để hoàn thành những nhiệm vụ còn lại. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc cá nhân - Học sinh chơi trò chơi “Mảnh ghép hoàn hảo” Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn -Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. 52
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nội dung: Ý nghĩa siêng năng, kiên trì a. Mục tiêu: - Hiểu vì sao phải siêng năng, kiên trì. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin. - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua câu hỏi thảo luận để hướng dẫn học sinh: Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì là gì?
c. Sản phẩm:Câu trả lời của học sinh; Sản phẩm của các nhóm .
d. Tổ chức thực hiện:
53
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
3. Ý nghĩa
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua - Siêng năng, kiên trì sẽ giúp câu hỏi thảo luận cặp đôi. con người thành công trong Hãy nêu suy nghĩ của em về các câu danh công việc và cuộc sống. ngôn sau:
-Trên đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng. (Lỗ Tấn) -Nghị lực và kiên trì sẽ chiến thắng tất cả!. (Benjamin Franklin) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày suy nghĩ cá nhân. - Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời. -Gv đánh giá, chốt kiến thức. Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu nội dung: Cách rèn luyện a. Mục tiêu: 54
- Biết được cách rèn luyện siêng năng, kiên trì. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua trò chơi: “Tiếp sức đồng đội” để hướng dẫn học sinh: Cách rèn luyện của học sinh về siêng năng, kiên trì.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi “Tiếp sức đồng đội” Luật chơi:
+ Giáo viên chia lớp thành hai đội. Mỗi đội cử 5 bạn xuất sắc nhất: Tìm hiểu biểu hiện siêng năng kiên trì củabản thân em. + Thời gian:Trò chơi diễn ra trong vòng năm phút. + Cách thức: Các thành viên trong nhóm thay phiên nhau viết các đáp án, nhóm nào viết được nhiều đáp án đúng hơn thì nhóm đó sẽ chiến thắng. 55
4. Cách rèn luyện:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập * Trò chơi “Tiếp sức đồng đội” +Tham gia chơi trò chơi nhiệt tình, đúng luật. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả. - Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc của HS. Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: -HS được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần khám phá áp dụng kiến thức để làm bài tập. b. Nội dung: - Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ củng cố nội dung bài học, làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập.
56
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh, phiếu bài tập.
57
d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
III. Luyện tập
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 1.Bài tập 1 trong bài tập trong sách giáo khoa thông 2. Bài tập 2 qua hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập. ? Bài tập 1: GV cho học sinh thảo luận nhóm kĩ thuật khăn trải bàn. ? Bài tập 2: Bài tập tình huống: GV cho học sinh chơi trò chơi: “Tranh tài hùng biện” ? Bài 3: Hoạt động chia sẻ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hoàn thành phiếu học tập. - Với hoạt động nhóm: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác. 58
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm, trò chơi tích cực. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc cá nhân, nhóm. - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc cá nhân, nhóm của HS. - GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS: + Kết quả làm việc của học sinh. + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc. Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: - HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống - Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học. b. Nội dung: Giáo viên cho học sinh làm bài tập dự án để tìm tòi mở rộng, sưu tầm thêm kiến thức
59
c. Sản phẩm: Câu trả lời, sản phẩm của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ thông câu hỏi hoạt động dự án ... + Hoạt động dự án: Nhóm 1+2: Thiết kế khẩu hiệu: - Em hãy lựa chọn một khẩu hiệu vể siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động khác của em và bạn bè. - Em hãy ghi nhớ khẩu hiệu này và thực hành nó trong những tình huống hay hoàn cảnh khác nhau mà bản thân em gặp phải. Nhóm 3+4: Thực hiện một trong các gợi ý sau: - Em hãy tìm câu chuyện kể vể sự siêng năng, kiên trì của một bạn cùng tuổi mà em biết. Sau đó, chia sẻ với bạn thân hoặc viết đăng trên báo tường của lớp. 60
- Em hãy trồng một hạt giống bất kì, chăm sóc và theo dõi sự trưởng thành của cây. Sau đó, chia sẻ niểm vui với người thân, bạn bè. Từ đó, tiếp tục thử nghiệm gieo trổng nhiểu hạt giống hơn dựa trên điểu kiện của gia đình, lớp học. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Với hoạt động dự án: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm tích cực. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc cá nhân. + Với hoạt động dự án: trao đổi, lắng nghe, nghiên cứu, trình bày nếu còn thời gian - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời. -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
61
....................*******************************************................ ...
TÊN BÀI DẠY:Bài 4
TÔN TRỌNG SỰ THẬT Môn học: GDCD; Lớp: ......
62
I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Nhận biết được một số biểu hiện của tôn trọng sự thật. - Hiểu vì sao phải tôn trọng sự thật. - Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm. - Không đồng tình với việc nói dối hoặc che giấu sự thật. 2. Về năng lực: Học sinh được phát triển các năng lực:
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Tự giác thực hiện một cách đúng đắn những công việc của bản thân trong học tập và cuộc sống. - Năng lực phát triển bản thân: Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện. - Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán được những hành vi chưa chuẩn mực, vi phạm đạo đức, chà đạp lên các giá trị đạo đức của con người với con người. - Hợp tác, giải quyết vần đề: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động học tập; cùng bạn bè tham gia các hoạt động cộng đồng nhằm góp phần lan tỏa sự trung thực, trách nhiệm và tôn trọng sự thật. 3. Về phẩm chất:
- Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm; nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân. 63
- Trách nhiệm: thực hiện đúng nội quy nơi công cộng; chấp hành tốt pháp luật, không tiếp tay cho kẻ xấu. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Thiết bị dạy học: Màn hình tivi, máy tính, phiếu học tập. 2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thông tin, clip. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a. Mục tiêu: Khơi gợi cảm xúc và huy động kinh nghiệm đã có của HS liên quan đến chủ đề Tôn trọng sự thật. Tạo được hứng thú với bài học, tạo bầu không khí tích cực trong lớp học. b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng cách cho HS HĐ cặp đôi đọc câu chuyện trong SGK/ 20 và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. Bạn nhỏ là người trung thực và có trách nhiệm. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ HĐ cặp đôi cho HS đọc tình huống. 64
A. Hoạt động khởi động
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS HĐ cặp đôi Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận * HS: trả lời * GV: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - HS nhận xét, bổ sung câu trả lời cho nhau - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học
Đoạn thông tin cho thấy bạn nhỏ là người có trách nhiệm và rất trung thực khi nhận lỗi của mình, đó cũng là mộttrong những biểu hiện của tôn trọng sựthật. Vậy thế nào là tôn trọng sựthật, tôn trọng sựthật có ý nghĩa nhưthế nào trong cuộc sống, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay. 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Tôn trọng sự thật và những biểu hiện của tôn trọng sự thật. a. Mục tiêu: Giúp HS Nêu được những biểu hiện của tôn trọng sự thật.. b. Nội dung: - GV tổ chức HĐ chung cả lớp cho HS tìm hiểu câu chuyện. - GV HD HS chơi trò chơi tiếp sức: Ghi các biểu hiện của tôn trọng sự thật c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. (Sản phẩm minh họa) 65
d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Quan sát ảnh và trả lời câu B. Hoạt động hình thành hỏi kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
I. Khám phá
- GV giao nhiệm vụ cho HS đọc câu 1. Tôn trọng sự thật và chuyện trong SGKtr. 17 và trả lời câu biểu hiện của tôn trọng sự hỏi: thật + Khi bị nhà vua bắt, các nhà thơ và nghệ *Khái niệm: sự thật và Tôn nhân hát rong đã hành động như thế nào? Vì trọng sự thật sao? - Sự thật là những gì có thật + Việc chấp nhận cái chết của nhà thơ cho trong cuộc sống hiện thực và thấy ông là người như thế nào? phản ánh đúng hiện thực cuộc sống. + Theo em, thế nào là tôn trọng sự thật? - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp - Tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng sức. sự thật, bảo vệ sự thật. + GV chia lớp thành 2 đội và giới thiệu luật chơi "các thành viên của hai đội sẽ xếp *Biểu hiện của tôn trọng sự thành 2 hàng dọc đứng song song nhau. thật: Trong vòng 1 phút, lần lượt từng thành viên - Tôn trọng sự thật biểu hiện trong đội lên bảng viết các biểu hiện của tôn thông qua suy nghĩ, hành trọng sự thật lên phẩn bảng của nhóm mình. động (việc làm), lời nói, thái 66
Nhóm nào ghi được nhiều biểu hiện đúng độ. hơn là nhóm chiến thắng. - Một số biểu hiện của tôn trọng sự thật thường gặp: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh HĐ cả lớp, suy nghĩ, trả lời.
+ Sống ngay thẳng, thật thà
- Học sinh thực hiện trò chơi, đối chiếu kết quả + Dám nhận lỗi khi làm sai Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
+ Dũng cảm nói lên sự thật
- HS trả lời các câu hỏi và đưa ra khái niệm
+ Không che dấu, bao che cho các hành động sai trái
- HS báo cáo kết quả trò chơi
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học + Chấp nhận mọi hậu quả khi sự thật được sáng tỏ sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện + Đấu tranh để bảo vệ sự thật nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung cho nhau (nếu có ý kiến khác)
+ Có ý thức bảo vệ, gìn giữ sự thật
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề
+ Lên án, bài trừ những sự việc sai trái
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Sự cần thiết của tôn trọng sự thật a. Mục tiêu: Giúp HS giải thích được vì sao cần tôn trọng sự thật. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin SGK/tr. 17 và HĐ nhóm trả lời câu hỏi. 1.Em có nhận xét gì về nội dung trao đổi của các bạn trong hai hình ảnh trên? 2.Từ câu chuyện của các bạn ừong hai hình ảnh trên, em hãy cho biết vì sao chúng ta phải tôn trọng sự thật? - GV Tổ chức HĐ nhóm 5 phút sử dụng KT khăn phủ bàn cho HS hoàn thành phiếu bài tập số 1 c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; Sản phẩm của các nhóm (Phiếu bài tập) 67
d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 2: Thảo luận tình huống Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
2: Sự cần thiết của tôn trọng sự thật. (Ý nghĩa của tôn trọng sự thật)
- GV giao nhiệm vụ cho HS Thảo luận nhóm theo PHT số 1 theo KT khăn trải bàn + Tôn trọng sự thật là đức tính cần thiết, quý báu Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS: + Nghe hướng dẫn. + Hoạt động nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác.
+ Vì: - Giúp con người nâng cao phẩm giá bản thân, góp phần tạo ra các mối quan hệ xã hội tốt đẹp, được mọi người tin yêu, quý trọng.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học - Góp phần bảo vệ cuộc sinh thực hiện, gợi ý nếu cần sống, bảo vệ giá trị đúng đắn, tránh nhầm lẫn, oan sai; Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận - Làm cho tâm hồn thanh thản bình an, sức khỏe tốt hơn;
GV: - Yêu cầu nhóm HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc nhóm Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 68
- Làm cho cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn, xã hội yên bình, văn minh hơn.
nhiệm vụ - Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn - Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. * Quan sát và suy ngẫm Giáo viên Cho HS quan sát tranh và liên hệ giáo dục: Phân biệt tôn trọng sự thật với thái độ cố chấp, bảo thủ, máy móc.
* Chuyển ý: Vậy để tôn trọng sự thật ta phải làm gì? - HS dựa vào biểu hiện của tôn trọng sự thật trả lời
Để giúp các em có cơ hội áp dụng những KT đã học chúng ta sang phần Luyện tập 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: -HS được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần Khám phá áp dụng kiến thức để làm bài tập. b. Nội dung: - Học sinh khái quát kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy. 69
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa bằng kỹ thuật mảnh ghép với tên gọi Chim đổi tổ. - Tổ chức HĐ trò chơi: Thử tài trí nhớ (đọc ca dao, tục ngữ nói về tôn trọng sự thật) c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
III. Luyện tập
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa ? Hoàn thành sơ đồ tư duy bài học. 1. Bài tập 1:
2. Bài tập 2 ? Bài tập: GV cho học sinh làm bài tập sách giao khoa theo từng bài ứng với kĩ thuật mảnh ghép với tên gọi Chim đổi tổ. *Bài tập bổ sung: Em hãy tìm những câu 70
ca dao, tục ngữ nói về sự thật, tôn trọng sự thật. - GV cho học sinh chơi trò chơi “Thử tài trí nhớ” LUẬT CHƠI: - Số ngườitham gi a: cả lớp - Cách thức: Chialớp làm haiđội(hoặc 3) theodãy bàn. Mỗidãy cử 1 đạidiện. Lần lượt đọc câucadao, tục ngữ, châm ngôn về truyền thống tốt đẹp. (Không được đọc lặp lạicâucủangườikhác.) Đến lượt độinào không đọc được sẽ bị loại. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
* Một số câu ca dao tục ngữ về Tôn trọng sự thật (tham khảo) 1. Người gian thì sợ người ngay. Người ngay chẳng sợ đường cày cong queo.
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hoàn thành 2. Chớ nghe lời phỉnh tiếng phờ sơ đồ bài học. - Với hoạt động nhóm: Chia lớp thành 4 Thò tay vào lờ mắc kẹt cái nhóm, trong mỗi nhóm HS đếm số từ 1 đến hom. 4. HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác. Thảo luận xong những HS có cùng số sẽ tập hợp thành nhóm mới. - Với hoạt động trò chơi: HS nghe hướng dẫn, tham gia. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
3. Khôn ngoan chẳng lọ thật thà Lường thưng tráo đấu chẳng qua đong đầy. 4. Bề ngoài thơn thớt nói cười Mà trong gian hiểm giết người không đao. 5. Đời loạn mới biết tôi trung
GV:
Tuế hàn mới biết bá tùng - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt kiên tâm. động nhóm, trò chơi tích cực. 6. Nhà nghèo yêu kẻ thật thà - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). 71
Nhà quan yêu kẻ giàu ra
HS:
nịnh thần.
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân, nhóm. 7. Những người tính nết thật - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu thà cần).
Đi đâu cũng được người ta Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện tin dùng. nhiệm vụ 8. Tu thân rồi mới tề gia - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm Lòng ngay nói thật gian tà việc cá nhân, nhóm của HS. mặc ai. - GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS: + Kết quả làm việc của học sinh.
9. Đừng bảo rằng trời không tai
+ Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong Nói đơm nói đặt cậy tài mà chi. khi làm việc. Tục ngữ: Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. - Thuốc đắng dã tật sự thật mất lòng
* Ca dao
- Giấy không gói được lửa
10. Của phi nghĩa có giàu đâu
- Cây kim trong bọc lâu ngày cũng lòi ra.
Ở cho ngay thẳng giàu sau mới bền 11. Những người thành thật môi dày
- Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành.
Lại thêm ít nói lòng đầy nghĩa nhân. 12. Ai ơi! Phải nghĩ trước sau
- Một câu nói ngay bằng ăn chay cả tháng.
Đừng tham lắm của nhà giàu làm chi.
- Mật ngọt chết ruồi, những nơi cay đắng là nơi thật thà.
13. Nói lời phải giữ lấy lời. Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
- Thật thà ma vật không chết.
14. Làm người suy chín xét xa
- Cây thẳng bóng ngay, cây cong bóng vạy.
Cho từng gốc nhọc, cho ra vắn dài.
- Một sự bất tín vạn sự bất tin. 72
- Của ngang chẳng góp, lời tà chẳng thưa. - Đấu hàng xáo, gáo hàng dầu. - Nêu cao nhưng bóng chẳng ngay. - Vàng thật không sợ lửa. - Cây vạy hay ghét mực tàu ngay. - Văn hoa chẳng qua nói thật.
15. Làm người phải đắn phải đo
4. Hoạt động 4: Vận dụng
Phải cân nặng nhẹ, phải dò nông sâu.
a. Mục tiêu:
16. Làm người mà chẳng biết suy
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc Đến khi nghĩ lại còn gì là thân. sống 17. Khó mà biết lẽ biết trời
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan Biết ăn, biết ở hơn người giàu sang. đến nội dung bài học. b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các HĐ vận dụng trong SGK tr 19 c. Sản phẩm: Câu trả lời, sản phẩm thiệp của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HĐ cá nhân Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận 73
IV. Vận dụng:
GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc của các cặp đôi - Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét nội dung, chỉnh sửa động tác cho bạn. -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
....................*******************************************................ ...
74
TÊN BÀI DẠY:
BÀI 5: TỰ LẬP
Môn học: GDCD; lớp: 6... Thời gian dự kiến thực hiện: 2 tiết
75
I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Khái niệm tự lập. - Các biểu hiện của người có tính tự lập. - Ý nghĩa của tính tự lập, vì sao phải tự lập, - Khả năng tự lập của bản thân và người khác. - Nhiệm vụ của bản thân trong học tập, sinh hoạt hằng ngày, hoạt động tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng; không dựa dẫm, ỷ lại và phụ thuộc vào người khác. 2. Về năng lực: Học sinh được phát triển các năng lực:
-Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động; kiên trì thực hiện mục tiêu học tập. - Điều chỉnh hành vi: Tự đánh giá được mức độ tự lập của bản thân, qua đó điều chỉnh tính tự lập tham gia các hoạt động học tập ở lớp, ở nhà, trong lao động và trong cuộc sống hằng ngày. - Phát triển bản thân: Kiên trì mục tiêu, thực hiện nhiệm vụ học tập và rèn luyện tính tự lập trong cuộc sống. 76
- Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán được những hành vi chưa có tính tự lập như: lười biếng, ỷ lại trong học tập, trốn tránh công việc, hay nản lòng trong học tập, lao động và trong cuộc sống. - Hợp tác, giải quyết vấn đề: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động học tập; cùng bạn bè tham gia giải quyết nhiệm vụ học tập, trả lời các câu hỏi trong bài học. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Tự rèn luyện tính tự lập của bản thân trong đời sống
- Trách nhiệm: Tích cực, chủ động hoàn thành nhiện vụ học tập, lao động, các hoạt động tập thể, hoạt động đội. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh 2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thông tin, clip. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a. Mục tiêu: - Tạo được hứng thú với bài học. - Học sinh bước đầu nhận biết về tính tự lập để chuẩn bị vào bài học mới. - Phát biểu được vấn đề cần tìm hiểu: - Nêu được khái niệm tự lập? Liệt kê được các biểu hiện của người có tính tự lập? Hiểu vì sao phải tự lập, ý nghĩa của tính tự lập? b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng trò chơi “Đuổi hình bắt chữ”
77
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy, trò Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” Luật chơi:
Quan sát hình ảnh Câu hỏi 1: Hình ảnh gợi cho em nhớ đến câu thơ nào nào? Câu hỏi 2: Câu thơ sau thể hiện đức tính gì? Bàn tay ta làm nên tất vả Có sức người sỏi đá cũng thành công Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 78
Nội dung cần đạt
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh xung phong chơi trò chơi, cá nhân lần lượt trình bày các câu trả lời. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học
Nhà thơ ngụ ngôn nổi tiếng của Pháp La Fontaine từng nói: “Hãy tự giúp mình và thiên đường sẽ giúp ta”. Cuộc sống của chúng ta luôn là một chặng đường dài đầy khó khăn, thử thách, nhưng không ai có thể sống thay chúng ta, không ai có thể đi bằng đôi chân của chúng ta ngoài chính bản thân ta cả. Và không thể thành công nếu như con người thiếu tính tự lập. Tự lập là đức tính cần thiết và quan trọng.Vậy tự lập là gì? Biểu hiện và ý nghĩa của tự lập ra sao cô và các em sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay. 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm Tự lập a. Mục tiêu: - Học sinh nêu được khái niệm tự lập -Học sinh được phát triển năng lực phát triển bản thân và năng lực tư duy phê phán. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc câu chuyện: Tự lập từ lòng yêu thương gia đình - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập để hướng dẫn học sinh hiểu thế nào là tự lập. 79
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh ; Sản phẩm của các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện: I. Khám phá
Nhiệm vụ 1: Khái niệm tự lập
1. Thế nào là tự - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống lập *Câu chuyện: câu hỏi , phiếu bài tập Gv yêu cầu học sinh đọc câu chuyện: Tự lập từ lòng Tự lập từ lòng yêu thương gia yêu thương gia đình đình Gv yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ, nhóm và trả lời *Nhận xét câu hỏi vào phiếu bài tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Câu 1: Em hãy liệt kê những biểu hiện tự lập của Trường? Câu 2: Em thích nhất việc làm nàocủabé Trường trong câu chuyện trên? Tại sao? 80
* Kết luận: Tự lập là tự làm, tự giải quyết công việc của mình
Câu 3: Em rút rađược điều gì chobản thân từ câu không dựa dẫm, chuyện củaTrường? phụ thuộc vào người khác. Câu 4: Tự lập là gì? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời. - Học sinh hình thành kĩ năng khai thác truyện đọc trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh cử đại diện nhóm lần lượt trình bày các câu trả lời.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu biểu hiện Tự lập a. Mục tiêu: - Học sinh nêu được các biểu hiện của của người có tính tự lập. - Học sinh được phát triển năng lực phát triển bản thân. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh quan sát cá nhân các hình ảnh 1, 2, 3, 4, 5, 6 trong SGK nhận xét việc làm của các nhân vật
81
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi và trò chơi để hướng dẫn học sinh: Liệt kê được các biểu hiện của người có tính tự lập.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh ; Sản phẩm của các nhóm d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 2: Biểu hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
2. Biểu hiện của tính tự lập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi, trò chơi,.. - Là sự tự tin, 82
Gv yêu cầu học sinh quan sát các hình ảnh và nhận bản lĩnh cá nhân, xét về hành vi của các bạn dám đương đầu với những khó Gv yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi khăn thử thách. ?Các nhân vật trong mỗi hình ảnh trên đã làm việc -Có ý chí nỗ lực như thế nào? phấn đấu vươn ? Theo em đâu là biểu hiện của tự lập? lên trong cuộc ? Đâu là biểu hiện của chưa tự lập? sống. Gv yêu cầu học sinh chơi trò chơi: “Tiếp sức đồng - Không trông đội” chờ, dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc Luật chơi: vào người khác. + Giáo viên chia lớp thành bốn nhóm tìm những biểu hiện của tự lập trong học tập, trong lao động, trong sinh hoạt và những biểu hiện trái với tự lập. + Thời gian:Trò chơi diễn ra trong vòng hai phút. + Cách thức: Các thành viên trong nhóm thay phiên nhau viết các đáp án lên bảng, nhóm nào viết được nhiều đáp án đúng hơn thì nhóm đó sẽ chiến thắng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe hướng dẫn - Từng HS chuẩn bị độc lập. - Hoạt động nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác. -Tham gia chơi trò chơi nhiệt tình, đúng luật Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh xung phong cá nhân lần lượt trình bày các câu trả lời. - Học sinh chơi trò chơi: “Tiếp sức đồng đội” Nhóm 1: 83
- Tự mình đi xe đạp đến lớp. - Tự học bài và làm bài tập. - Tự chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp. -Tự giác giơ tay phát biểu xây dựng bài… Nhóm 2: - Trực nhật lớp. - Hoàn thành tốt công việc lao động trường giao. - Chăm sóc bồn hoa, cây xanh. - Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ..... Nhóm 3: - Chấp hành tốt nội qui học sinh. - Thực hiện tốt luật an toàn giao thông. - Tự mình hoàn thành nhiệm vụ được phân công… Nhóm 4: - Nhút nhát, rụt rè, ỷ lại vào người khác. - Không dám tự mình đi xe đạp đến lớp. - Không tự học bài và làm bài tập. - Không tự chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp. - Không tự giác giơ tay phát biểu xây dựng bài… Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn -Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. Giaos viên giới thiệu:
Tự lập có phải là chỉ hành động theo suy nghĩ của mình, không chịu nghe người khác góp ý không? 84
Người mà có hành vi như thế có phải là người tự lập không? Tự lập là chủ động trong công việc là cần thiết nhưng cũng cần tiếp thu ý kiến đóng góp của mọi người để công việc đạt kết quả tốt. Người không biết lắng nghe sự góp ý của người khác là người bảo thủ. 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 3: Ý nghĩa của tự lập a. Mục tiêu: – Học sinh hiểu vì sao phải tự lập, ý nghĩa của tính tự lập - Học sinh đánh giá được khả năng tự lập của bản thân và người khác. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc câu chuyện, quan sát tranh. - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi để hướng dẫn học sinh hiểu vì sao phải tự lập, ý nghĩa của tính tự lập. Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân và người khác. Đề xuất được cách rèn luyện tính tự lập.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh ; Sản phẩm dự án của các nhóm.
85
d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
3. Ý nghĩa của - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hoạt động tính tự lập dự án và hệ thống câu hỏi -Giúp chúng ta * Hoạt động dự án chuẩn bị trước ở nhà, chia lớp tự tin, có bản lĩnh cá nhân. thành 2 nhóm: +Nhóm 1: Sưu tầm những câu chuyện kể về tấm gương tự lập mà em biết. Nhóm 2: Sưu tầm clip giới thiệu về tấm gương tự lập.
-Giúp chúng ta thành công trong cuộc sống.
-Xứng đáng * Câu hỏi thảo luận cặp đôi: Điểm khác biệt giữa được người khác người tự lập và người không tự lập là gì? kính trọng. ? Theo em, người có tính tự lập thường đạt được kết 4. Cách rèn quả như thế nào trong cuộc sống? luyện: ? Em có suy nghĩ gì về những tấm gương đó? - Chúng ta cần ?Trước những người có tính tự lập em có tình cảm gì? chủ động làm ? Em hãy đánh giá khả năng tự lập của bản thân? (Em việc. đã biết tự lập chưa? Kể những việc làm của em thể - Tự tin và quyết hiện tính tự lập?) tâm khi thực hiện hành động. ? Đề xuất cách rèn luyện tính tự lập? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 86
- Học sinh rèn luyện tính tự lập
- Với hoạt động dự án: HS nghe hướng dẫn, từng trong học tập, nhóm học sinh chuẩn bị (Khi ở nhà). Các thành viên công việc và sinh trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức hoạt hằng ngày. thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác. - Với hệ thống câu hỏi: học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh cử đại diện nhóm trình bày. - Học sinh thảo luận, trao đổi, cá nhân trình bày. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời. -Gv đánh giá, chốt kiến thức. Giáo viên: Những người có tự lập luôn thành công trong cuộc sống và được mọi người tôn trọng, yêu quí và giúp đỡ. Nhờ có tinh thần tự lập, ta mới độc lập suy nghĩ, hành động, để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Nhưng để có tính tự lập ta cần rèn luyện như thế nào? 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: -HS được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần Khám phá áp dụng kiến thức để làm bài tập. - HS phát triển được năng lực tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Nội dung: - Học sinh khái quát kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi ... 87
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
88
d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi ... ? Hoàn thành sơ đồ tư duy bài học. ? Làm bài tập 1: Phiếu bài tập Em hãy quan sát bảng kế hoạch hoạt động trong hè và nhận xét về tính tự lập của bạn Hoa ? Bài tập tình huống:Trò chơi Đóng vai (Sắm vai) Tình huống 1: Nhà An ở gần trường nhưng bạn ấy hay đi học muộn. Khi lớp trưởng hỏi lí do, An luôn nói: “ Tại bố mẹ không gọi mình dạy” Tình huống 2: Đọc đề bàitoán, có chỗ không hiểu. Hùng rủ Tâm đến nhờ cô giáohướng dẫn. Tâm khuyên Hùng không nên làm như vậy. Tình huống 3: Khiđược cô giáo phân nhóm để thực hiện các nhiệm vụ học tập, Đạt nghĩ rằng làm việc nhóm sẽ dẫn tớisự 89
III. Luyện tập
ỷ lại, dựa dẫm vào người khác nên không tích cực tham gia. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. - Với hoạt động nhóm: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh cử đại diện nhóm trình bày. - Học sinh thảo luận, trao đổi, cá nhân trình bày. -Nhận xét về tính tự lập của bạn Hoa là: hoa là người rất có tính tự lập, bạn chia ra thời gian biểu để mình thực hiện có hiệu quả. Tình huống 1: Em có không đồng tình với bạn An. Vì bố mẹ có công việc của bố mẹ, đôi lúc họ có thể bận công việc, nên những việc nhỏ nhặt như dậy sớm đi học thì bạn nên rèn luyện tính tự giác cho bản thân mình Nếu là bạn An em sẽ khuyên bạn nên tập tính tự giác ngay từ bây giờ từ việc dậy sớm đến vệ sinh các nhân và đến lớp đúng giờ, không nên lúc nào cũng chờ đợi bố mẹ. Tình huống 2: Em đồng tình với Tâm không. Vì đọc bài toán khó chúng ta nên cùng các bạn tìm cách giải, không nên chưa suy nghĩ gì đã vội hỏi cô giáo. Nếu em là Hùng em sẽ cùng tâm ngồi lại nghiên cứu cách giải, nếu không được em có thể hỏi các bạn trong 90
lớp, cùng các bạn suy nghĩ để làm. Tình huống 3: Em không đồng tình với Đạt không. Vì làm nhóm là việc học tập cùng nhau trao đổi nên vì thế cá nhân mỗi người phải tích cực thì mới đem lại kết quả. Nếu là bạn của Đạt, em sẽ nói với Đạt không nên có suy nghĩ như vậy, vì cá nhân mỗi người phải tập tính tự lập suy nghĩ và đóng góp ý kiến của mình vào bài nhóm có như vậy thì nhóm mới ngày phát triển và thành tích học tập của mình cũng được cải thiện nhiều hơn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời. -Gv đánh giá, chốt kiến thức. Các em ạ, trên truyền hình có chiếu bộ phim "Con đã lớn khôn" của truyền hình Nhật Bản, các em chắc đã theo dõi. Chúng ta thấy các em bé Nhật được rèn luyện ngay từ khi mới 3, 4 tuổi. Các em tự mình đi mua hàng, trông em, làm các công việc trong gia đình. Như vậy, để có tính tự lập con người cần có một quá trình rèn luyện ngay từ khi còn rất nhỏ, để tạo cho mỗi người sự chủ động, vượt khó, dám nghĩ, dám làm. Có làm được như thế, người đó mới vững vàng trong cuộc sống đầy khó khăn, vất vả sau này. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: - HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống - Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học. 91
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bµi tập, câu hỏi tình huống thông qua trò chơi, hoạt động dự án..
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện: 92
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ thông câu hỏi, trò chơi, hoạt động dự án ... +Trò chơi đối mặt: Tìm những câu ca dao tục ngữ, danh ngôn về tự lập + Hoạt động dự án 1: Xây dựng và thực hiện kế hoạch khắc phục những biểu hiện thiếu tự lập của bản thân + Hoạt động dự án 2:
Nhóm 1:Viết những câu slogan về tự lập Nhóm 2: Viết một đoạn văn ngắn nhắc nhở mình về tính tự lập Nhóm 3:Viết một lá thư ngắn gửi người bạn thân nhắc nhở về tính tự lập Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. - Với hoạt động dự án: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh cử đại diện nhóm trình bày. - Học sinh lắng nghe, nghiên cứu, trao đổi, trình bày nếu còn thời gian Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời. -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. “Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình” nhà thơ Tố Hữu đã gửi gắm cho người đời sau. Cô tin là qua bài học ngày hôm nay, sẽ có rất nhiều bạn biết tự lập 93
trong cuộc sống. *******************************************
TÊN BÀI DẠY: BÀI 6: TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN Môn học: GDCD; lớp: 6... Thời gian dự kiến thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Trình bày khái niệm và ý nghĩa của việc tự nhận thức bản thân. - Nêu được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. - Biết tôn trọng bản thân và những người xung quanh. - Xây dựng kế hoạch phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu của bản thân. 2. Về năng lực: Học sinh được phát triển các năng lực:
-Tự chủ và tự học: Tự nhận thức được những khả năng của bản thân để từ đó tự giác học tập, lao động. 94
- Giao tiếp và hợp tác: Nhận thức được năng lực giao tiếp, hợp tác để phát huy năng lực này của bản thân. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận thức được năng lực của bản thân trong việc giải quyết các vấn đề và sáng tạo để rèn luyện và phát huy. - Điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những năng lực, đặc điểm của bản thân, hiểu và đánh giá được ý nghĩa của việc tự nhận thức bản thân. Tự điều chỉnh và nhắc nhở mọi người xung quanh biết rèn luyện, phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế của bản thân, hướng đến các giá trị xã hội. - Phát triển bản thân: Tự nhận biết được sở thích, điểm mạnh, điểm yếu, giá trị, vị trí và các quan hệ xã hội của bản thân. Lập kế hoạch và kiên trì thực hiện kế hoạch để phát huy sở trường của bản thân, hạn chế các nhược điểm. 3. Về phẩm chất:
- Nhân ái: Rèn luyện và phát huy tinh thần nhân ái, yêu thương con người, tôn trọng cộng đồng và những người xung quanh. - Chăm chỉ: chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình tham gia công việc chung từ đó rèn luyện, phát triển bản thân. - Trung thực: Tự nhận thức được tính trung thực của bản thân, rèn luyện tính thật thà, ngay thẳng và biết đứng ra bảo vệ lẽ phải. - Trách nhiệm: Tự nhận thức và rèn luyện tinh thần trách nhiệm trong cuộc sống và học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu power point, giấy A0, bảng nhóm, bút dạ... 2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thông tin, tranh ảnh... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a. Mục tiêu: 95
- Tạo hứng thú và tâm thế cho bài học. - Giúp HS huy động được kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề liên quan đến tự nhận thức bản thân. - Biết được những điều mình thích, mình không thích, điểm mạnh, điểm yếu, ước mơ của bản thân. b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng trò chơi “ĐIỀU EM MUỐN NÓI”.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. - Học sinh bày tỏ và chia sẻ về bản thân cho các bạn cùng biết. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy, trò Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi “Điều em muốn nói”. - GV chuẩn bị một cây hoa dân chủ, có gắn các bông hoa là nội dung của 1 trong 5 thông tin trong SGK. (GV cũng có thể sử dụng 1 hộp quà để bốc thay cho cây hoa dân chủ). - Cử 1 bạn MC nếu cần. 1. 3 điều mà em thích.
96
Nội dung cần đạt
2. 3 điều mà em không thích. 3. 3 điểm mạnh của em. 4. 3 điểm cần cố gắng của em. 5. Ước mơ của em. Luật chơi:
HS xung phong chọn 1 bông hoa bất kì. Đưa cho Gv hoặc 1 bạn MC, để bạn đọc to nội dung thông tin trong bông hoa đó. HS bày tỏ và chia sẻ với cô giáo và các bạn về bản thân theo thông tin trong bông hoa. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tham gia trò chơi. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh lần lượt bày tỏ về bản thân theo những thông tin trong SGK. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý, phân tích, khích lệ, hỗ trợ nếu cần. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học
Nhiều nghiên cứu cho rằng khi ta ý thức rõ ràng về bản thân mình, ta trở nên tự tin và sáng tạo hơn; ta sẽ đưa ra những quyết định sáng suốt hơn, xây dựng những mối quan hệ bền vững hơn, và giao tiếp hiệu quả hơn. Tự nhận thức bản thân vô cùng quan trọng, vì vậy, hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài 6: Tự nhận thức bản thân. 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Thế nào là yêu thương con 97
người a. Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm thế nào là tự nhận thức bản thân. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin trong SGK, xem video đã minh hoạ bằng hình ảnh trên máy chiếu và thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Khái niệm tự nhận thức bản thân
I. Khám phá
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
1. Khái niệm
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua đọc thông *Thông tin tin, xem video tình huống và trả lời hệ thống câu *Nhận xét hỏi trong SGK. 98
Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin, xem video tình -Tự nhận thức bản thân huống. là khả năng hiểu rõ chính xác bản thân, biết Gv tổ chức cho hs thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi mình cần gì, muốn gì, trong SGK. đâu là điểm mạnh, điểm Câu 1: Bạn Linh đã tự nhận ra các đặc điểm nào của yếu của mình. bản thân? Câu 2: Từ câu chuyện của bạn Linh, em hiểu thế nào là tự nhận thức bản thân? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh đọc tình huống, xem video. - Trao đổi cặp đôi theo 2 câu hỏi trong sách. - Học sinh hình thành kĩ năng khai thác thông tin trả lời . Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi học sinh trả lời câu hỏi. - Các học sinh khác lắng nghe, quan sát, nhận xét bổ sung nếu có. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề.
Bạn Linh trong tình huống đã nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu của bản thân như: học khá, hoà đồng, dễ mến, dễ nổi nóng, hơi tự ti về ngoại hình. - Từ đó em rút ra được tự nhận thức bản thân là khả năng hiểu rõ chính xác bản thân, biết mình cẩn gì, muốn gì, đâu là điểm mạnh, điểm yếu của mình. 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: 2. Ý nghĩa của sự tự nhận 99
thức bản thân. a. Mục tiêu: - Học sinh hiểu đươc tự nhận thức bản thân có ý nghĩa như thế nào với mỗi cá nhân. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh qua đọc và phân tích tình huống - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, thảo luận nhóm để hướng dẫn học sinh: Tự nhận thức bản thân có ý nghĩa như thế nào?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; Sản phẩm của các nhóm (bảng nhóm...)
d. Tổ chức thực hiện: 100
Nhiệm vụ 2: Biểu hiện của yêu thương con người Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
2. Ý nghĩa của sự tự nhận thức bản thân:
- GV giao nhiệm vụ cho HS đọc 4 tình huống Ý nghĩa của sự tự nhận trong SGK trang 25 và trả lời câu hỏi dưới hình thức bản thân hiệu quả: thức thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn. - Giúp chúng ta hiểu về mình, chấp nhận bản - Gv chia nhóm, cử đại diện trình bày, thư kí. thân. - Trình chiếu yêu cầu câu hỏi và nhiệm vụ các - Tự tin, cởi mở và tôn nhóm trên máy chiếu. trọng chính mình. 1. Các bạn Long, Vân, Ân, Hiếu đã tự nhận thức bản - Có cách cư xử và thân như thế nào? hành động phù hợp. 2. Viêc tự nhận thức bản thân sẽ giúp gì cho các - Biết cách điều chỉnh bạn? hành vi, phát huy điểm Nhóm 1: Tìm hiểu về sự tự nhận thức của bạn Long. mạnh, hạn chế và sửa Nhóm 2: Tìm hiểu về sự tự nhận thức của bạn Vân. chữa điểm yếu. Nhóm 3: Tìm hiểu về sự tự nhận thức của bạn Ân. Nhóm 4: Tìm hiểu về sự tự nhận thức của bạn Hiển. - Gv tiếp tục sử dụng phương pháp vấn đáp để cho học sinh rút ra ý nghĩa của sự tự nhận thức bản thân đối với mỗi cá nhân. - Từ tình huống của 4 bạn: Long, Vân, Ân, Hiển em hãy cho biết ý nghĩa của việc tự nhận thức bản thân? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS: + Nghe hướng dẫn, chia nhóm, nhận nhiệm vụ. + Hoạt động nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác. +Tham gia trả lời câu hỏi cá nhân. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh 101
thực hiện, gợi ý nếu cần. Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày theo nhóm. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi cá nhân. - Học sinh các nhóm khác lắng nghe, đặt câu hỏi, bổ sung, góp ý nếu có. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn. -Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. Giáo viên lưu ý:
Tự nhận thức bản thân rất quan trọng đối với cá nhân mỗi chúng ta. Nó giúp ta nhận ra được điểm mạnh, điểm yếu để điều chỉnh hành vi của mình, từ đó biết tôn trọng bạn thân. Tự nhận thức bản thân là hiểu đúng, hiểu rõ bản thân, khác với tự kiêu hoặc tự ti. 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nội dung: 3. Các cách tự nhận thức bản thân. a. Mục tiêu: - Biết được các cách để tự nhận thức bản thân. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin và quan sát tranh ở mục 3. 102
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, để hướng dẫn học sinh biết được có những cách nào để tự nhận thức bản thân. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; Sản phẩm của các nhóm .
d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
3. Các cách tự nhận - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua phần thức bản thân. thông tin, tranh ảnh và câu hỏi ở mục thứ 3. Có 3 cách để tự nhận - GV yêu cầu học sinh đọc thông tin, quan sát thức bản thân. tranh và trả lời câu hỏi:
- Tự vấn bản thân ( qua - Dựa vào bảng thông tin, em hãy cho biết các bạn các hoạt động hàng ngày). đã tự nhận thức bản thân bằng cách nào? - Mỗi một cách tự nhận thức bản thân em hãy lấy - Lắng nghe ý kiến từ một ví dụ minh hoạ từ bản thân em hoặc các bạn ngườikhác. trong lớp ? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần 103
- Tham gi a các hoạt động để khám phá bản thân.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, trả lời câu hỏi, lấy ví dụ. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày câu trả lời, ví dụ mà mình đã tìm được. - Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời. -Gv đánh giá, chốt kiến thức.
Gv cung cấp thêm 1 số ví dụ thực tế về cách tự nhận thức bản thân: - Tự vấn bản thân: tự nhận thấy mình học giỏi môn Toán, hát hay, không có năng khiếu vẽ, suy nghĩ rất lạc quan. - Lắng nghe ý kiến của người khác: thầy cô nhận thấy em là học sinh chăm chỉ, bạn bè thấy em rất tốt bụng, bố mẹ thấy em là người trách nhiệm, trung thực.... - Tham gia các hoạt động khám phá bản thân: tham gia các cuộc thi của trường, lớp tổ chức nhận thấy mình là người năng động, có khả năng thuyết trình, hoạt ngôn.... 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu nội dung: Cách rèn luyện khả năng tự nhận thức bản thân. a. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được cần phải rèn luyện sự tự nhận thức bản thân, rèn luyện 104
bằng cách nào cho hiệu quả. - Rèn khả năng thuyết trình, tự tin trước đám đông. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị bài thuyết trình theo 3 chủ đề đã cho trong SGK theo 3 nhóm, từ đó hình thành nội dung kiến thức: cách rèn luyện kĩ năng tự nhận thức bản thân. - Học sinh xây dựng bài thuyết trình dưới dạng sơ đồ tư duy có tranh ảnh và hình vẽ minh hoạ. Hình thành kĩ năng làm việc nhóm. c. Sản phẩm: sơ đồ tư duy và bài thuyết trình của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
4. Cách rèn luyện:
- GV giao nhiệm vụ cho HS theo nhóm.
Để tự nhận thức bản - Hướng dẫn các nhóm hình thành sơ đồ tư duy thân hiệu quả, chúng ta cần: bài thuyết trình. - Từ sơ đồ chung của cả nhóm, các cá nhân tự hình - Nhận diện chính thành bài thuyết trình theo sự tự nhận thức của bản mình. thân, phù hợp với cá nhân từng em.
- Thực hiện các bài tập tìm hiểu bản thân.
Nhóm 1: Tự tin là chính mình Nhóm 2: Chấp nhận và tôn trọng bản thân.
- Lắng nghe nhận xét của người khác.
Nhóm 3: Thể hiện bản thân trong mối quan hệ với - Hành động tích cực người khác. để bộc lộ khả năng, Gv có thể đưa ra một số gợi ý để hs tham khảo để tính cách của bản thân. xây dựng bài thuyết trình. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe hướng dẫn, làm việc nhóm và làm việc cá nhân suy nghĩ hình thành bài thuyết trình. - GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề bài, hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ. ( sơ đồ tư duy, 105
cách diễn đạt, ngôn ngữ, phong cách…). Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS đại diện các nhóm lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc nhóm, bài thuyết trình cá nhân. - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc nhóm của HS. - GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS: + Kết quả làm việc của học sinh. + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc. + Nội dung bài thuyết trình. + Phong thái, ngôn ngữ, giọng điệu trình bày... Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. GV bổ sung, diễn giải:
- Nhận diện chính mình: tự nhận thức được điểm mạnh, điểm yếu, sở thích…của bản thân 1 cách thành thực. - Thực hiện các bài tập tìm hiểu bản thân: các bài trắc nghiệm, bài test đánh giá bản thân. - Lắng nghe nhận xét của người khác: thầy cô, bố mẹ, bạ bè, người thân… - Hành động tích cực để bộc lộ khả năng, tính cách 106
của bản thân: tích cực tham gia các hoạt động, phong trào để bộc lộ khả năng và khám phá bản thân… 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: -HS được luyện tập, củng cố kiến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần Khám phá áp dụng kiến thức để làm bài tập. b. Nội dung: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi ...
107
c. Sản phẩm: Câu trả lời, phần tiểu phẩm trò chơi sắm vai của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
III. Luyện tập
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài 1. Bài tập 1 tập trong sách giáo khoa thông qua hệ thông câu 2. Bài tập 2 hỏi, phiếu bài tập và trò chơi ... 3. Bài tập 3 Bài 1: Em hãy tự nhận xét bản thân theo các gợi ý 4. Bài tập 4 trong SGK tr. 26. - Gv phát phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn, để hs điền thông tin. - Yêu cầu các em tập hợp theo nhóm, dán vào giấy A0 có trang trí thật đẹp, treo và lưu ở góc hoạt động của nhóm để các bạn trong nhóm, trong lớp đọc, hiểu thêm về bạn của mình. Bài 2: Em hãy tìm hiểu và ghi lại nhận xét của người khác (thầy/cô, bố mẹ, bạn bè,...) về em và đối chiếu với những gì em tự đánh giá bản thân. Gv tổ chức trò chơi: BẠN NGHĨ GÌ VỀ TÔI - Xếp lớp thành 2 hàng dọc, tạo thành từng cặp đôi. - Mỗi hs cầm trên tay 1 mảnh giấy, để các bạn ghi nhận xét về mình vào đó. - Lần 1: Cặp đôi đối diện nhau đưa mảnh giấy của 108
mình cho bạn để bạn ghi 1 lời nhận xét về mình vào đó. - Lần 2: Mỗi bạn bước về bên trái 1 bước, sao cho người đối diện lần này là người bạn khác, lại đưa mảnh giấy của mình cho bạn nhận xét. - Lần 3: làm tương tự như lần 2. ( Nếu còn thời gian có thể chơi 4,5 lượt như vậy để có nhiều nhận xét. Chú ý các nhận xét không được trùng nhau). - Sau khi cầm giấy có nhận xét của các bạn về mình, Hs đối chiếu với những gì em tự đánh giá bản thân. Bài 3: Chơi trò chơi sắm vai để giải quyết tình huống ở bài tập 3. - Gv chia nhóm, để các suy nghĩ, phân tích tình huống, đưa ra các cách giải quyết cho tình huống và tiến hành sắm vai. Nhóm 1,2: Tình huống 1 - Nếu là Hùng em sẽ nói gì với Mai? Gợi ý: Hùng nên động viên Mai, dẫn chứng về những tình huống Hùng nhận thấy Mai là người hát hay để Mai có nhận thức đúng về khả năng của mình. Hơn nữa hãy mạnh dạn thể hiện tài năng của mình, có như vậy mới phát triển được bản thân. Nhóm 3,4: Tình huống 2 ? Nếu là Tùng, em sẽ khắc phục hạn chế này như thế nào? Gợi ý: Nếu là Tùng, em nên luyện tập thật nhiều để khắc phục hạn chế nói trước đám đông của mình. Có thể tìm hiểu kiến thức, kĩ năng nói trước đám đông từ sách vở, các khoá học,... 109
Bài 4: Xây dựng kế hoạch phát triển bản thân - GV yêu cầu HS dựa vào bản tự nhận xét để xây dựng kế hoạch phát triển bản thân. (Theo mẫu ở phiếu học tập phát cho học sinh). - GV cho thời gian HS thiết kế, xây dựng kế hoạch phát triển bản thân. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS thiết kế, trang trí bản kế hoạch. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, nhóm để trả lời các bài tập phần Luyện tập. - Với hoạt động nhóm: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiệm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác. - Với hoạt động trò chơi: HS nghe hướng dẫn, tham gia. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm, trò chơi tích cực. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc cá nhân, nhóm. - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc cá nhân, nhóm của HS. 110
- GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS: + Kết quả làm việc của học sinh: bài 3 xử lý tình huống hợp lý hay không, cách nhập vai thế nào.... + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc. Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng một cách sáng tạo kiến thức đã học để thể hiện tự nhận thức, đánh giá bản thân. - Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học. b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bµi tập, tìm tòi mở rộng, rèn luyện sự tự nhận thức bản thân.
111
c. Sản phẩm: - HS tích cực tham gia các hoạt động tập thể (ở lớp, trường, nơi cư trú,...) để khám phá khả năng của bản thân. - HS làm được một chiếc hộp có những tờ giấy viết ra những điểm thú vị của bản thân, điểm chưa hài lòng về bản thân mỗi ngày. Đó là cơ sở để giúp HS tự nhận thức, đánh giá bản thân nhằm hoàn thiện bản thân sau một khoảng thời gian nhất định. - HS khai thác 5 ưu điểm của bản thân để thể hiện tốt trong cuộc thi kể chuyện cấp trường. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ thông câu hỏi hoạt động dự án ... * Hoạt động 1 - GV yêu cầu HS tham gia các hoạt động tập thể và ghi lại những trải nghiệm, khả năng mới mà HS khám phá được ở bản thân. - GV cho thời gian HS làm bài trong 2 tuần. * Hoạt động 2: - Chọn và thực hiện một trong các gợi ý trong SGK tr. 27. - GVyêu cẩu HS chọn và thực hiện một trong các gợi ý ở SGK trang 27. - GV cho thời gian HS làm bài trong 1 tuần. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe hướng dẫn. - Thực hiện nhiệm vụ ( hoạt động 2) trong thời gian Gv quy định. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận 112
GV: - Yêu cầu HS lên trình bày 1 trong 2 nhiệm vụ ở hoạt động 2 trong thời gian Gv quy định. ( 2 tuần ở gợi 1; 1 tuần ở gợi ý 2). - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc cá nhân. - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời. -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
Phiếu học tập tham khảo ( bài tập 1) Phiếu học tập Họ và tên: ………………..Nhóm……………....Lớp………… Ngoại hình:…………….………………………………………………………... Tính cách:………………………………………………………………….......... Sức khoẻ:……………………………………………………………………….. Kĩ năng học tập:…………………………………………………………………..
113
Năng khiếu:……………………………………………………………………..
Mối quan hệ với người thân:……………………………………………………. Mối quan hệ với thầy cô, bạn bè:……………………………………………….. Điểm mạnh:……………………………………………………………………..
Hạn chế:………………………………………………………………………...
Phiếu học tập tham khảo ( bài tập 4) Kế hoạch phát triển bản thân Nội dung
Cách phát huy/sửa chữa
Điểm mạnh
Điểm yếu
114
Kết quả
....................*******************************************................ ...
115
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VÀ GIÁO ÁN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6 HỌC KÌ 2 BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO I. Tiết thứ
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Bài học (1)
Số tiết
Thời điểm
(2)
(3)
Thiết bị dạy học (4)
Địa điểm dạy học (5)
HỌC KỲ I 1-2
Bài 1 Tự hào về truyền thống gia đình và dòng họ
2
Tuần 1- - Tranh thể hiện Lớp học 2 truyền thống của gia đình, dòng họ.
3-5
Bài 2 Yêu thương 3 con người
Tuần 3- - Tranh thể hiện Lớp học 5 sự yêu thương, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống, học tập và sinh hoạt.
6-8
Bài 3 Siêng năng, 3 kiên trì
Tuần 6- - Bộ tranh thể hiện Lớp học 8 sự chăm chỉ siêng năng, kiên trì trong học tập, sinh hoạt hàng ngày
9
Kiểm tra, đánh giá 1 giữa kì I
Tuần 9
1011
Bài 4 Tôn trọng sự 2 thật.
Tuần 10-11
- Video/clip về Lớp học tình huống trung thực
12-
Bài 5 Tự lập
Tuần
-
3
1
Lớp học
Video/clip
về Lớp học
14
12-14
tình huống tự lập - Video/clip về Lớp học tình huống tự giác làm việc nhà
1517
Bài 6 Tự nhận thức 3 bản thân
Tuần 15-17
18
Kiểm tra, đánh giá 1 cuối kì I
Tuần 18
Lớp học
HỌC KỲ II 1922
Bài 7 Ứng phó với tình huống nguy hiểm
4
Tuần 19-22
- Bộ tranh hướng Lớp học dẫn các bước phòng tránh và ứng phó với tình huống nguy hiểm
2325
Bài 8 Tiết kiệm
3
Tuần 23-25
- Video/clip tình Lớp học huống về tiết kiệm - Bộ tranh thể hiện những hành vi tiết kiệm điện, nước Bộ tranh thể hiện những hành vi tiết kiệm điện, nước
26
Kiểm tra, đánh giá 1 giữa kì II
Tuần 26
2728
Bài 9 Công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam
Tuần 27-28
2
Lớp học - Tranh thể hiện Lớp học mô phỏng mối quan hệ giữa nhà nước và công dân - Video hướng dẫn về quy trình khai sinh cho trẻ em
2
2930
Bài 10 Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
2
Tuần 29-30
- Bảng phụ, phiếu Lớp học học tập
3132
Bài 11 Quyền cơ 2 bản của trẻ em.
Tuần 31-32
- Bộ tranh về các Lớp học nhóm quyền của trẻ em
3334
Bài 12 Thực hiện 2 quyền trẻ em
Tuần 33-34
- Bảng phụ, phiếu Lớp học học tập
35
Kiểm tra, đánh giá 35 cuối kì II
Tuần 35
3
Lớp học
TÊN BÀI DẠY: Bài 7 ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM Môn học: GDCD; Lớp: 6...... Thời gian thực hiện: 4 tiết
I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Hiểu được tầm quan trọng của các kỹ năng ứng phó với các tình huống nguy hiểm - Nêu được một số tình huống nguy hiểm và hậu quả của những tình huống nguy hiểm đối với trẻ em. - Liệt kê các cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm. - Biết những kỹ năng cơ bản để ứng phó với các tình huống nguy hiểm có thể gặp phải. 2. Về năng lực: Học sinh được phát triển các năng lực: - Năng lực điều chỉnh hành vi: Tự giác thực hiện một số cách phòng bị đúng đắn trước những tình huống nguy hiểm bản thân có thể gặp phải trong học tập và cuộc sống. - Năng lực phát triển bản thân: Nâng cao ý thức cảnh giác, đề phòng trước những biểu hiện của các tình huống nguy hiểm. Thực hành được cách ứng phó trước một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn cho bản thân. 4
- Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán những hành vi chưa chuẩn mực, vi phạm đạo đức, hành vi sai trái, gây nguy hiểm cho mọi người; lên án những hành vi lệch lạc đe dọa sự an toàn của trẻ em, phụ nữ và những người yếu thế. - Hợp tác, giải quyết vần đề: Hợp tác với các bạn trong lớp ứng phó trong các tình huống nguy hiểm (thiên tai, tai nạn, bị đe dọa…); cùng bạn bè tham gia các hoạt động trải nghiệm, các hoạt động về KNS để có khả năng xử lí và ứng phó khi gặp sự cố thật trong cuộc sống. 3. Về phẩm chất:
- Bình tĩnh: Luôn rèn luyện và nhắc nhở bản thân cần bình tĩnh trước những tình huống nguy hiểm để có thể đưa ra cách ứng biến phù hợp. - Can đảm, linh hoạt, nhạy bén: Luôn can đảm chia sẻ với những người xung quanh, tìm sự trợ giúp kịp thời nếu rơi vào tình huống nguy hiểm, không được sợ hãi để kẻ xấu khấu chế; cần linh hoạt nhạy bén để bảo vệ bản thân trước những tình huống nguy hiểm. - Trách nhiệm: thực hiện đúng nội quy nơi công cộng; chấp hành tốt pháp luật, không tiếp tay cho kẻ xấu. - Nhân ái: yêu thương, chia sẻ, đồng cảm, giúp đỡ những nguwoif gặp phải các tình huống nguy hiểm trong cuộc sống. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Thiết bị dạy học: Màn hình tivi, máy tính, phiếu học tập. 2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thông tin, clip. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
a. Mục tiêu: Tạo được hứng thú với bài học, tạo bầu không khí tích cực trong lớp học. b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng cách cho HS đọc câu ca dao trong SGK/ 28 và trả lời câu hỏi.
5
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. HS nhận ra được người mẹ muốn khuyên con phải cẩn thận trước những tình huống nguy hiểm như sông nước,... từ đó nhận thức được tầm quan trọng của việc ứng phó với những tình huống nguy hiểm trong cuộc sống. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS đọc câu ca dao. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS HĐ cá nhân Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận * HS: trả lời * GV: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - HS nhận xét, bổ sung câu trả lời cho nhau - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học 6
A. Hoạt động khởi động
- GV hỏi HS thêm 2 câu hỏi trước khi dẫn vào bài: ? Các em có nhận xét gì về hình ảnh này? Nếu là em em có lên đò không? Vì sao?
Cảm ơn câu trả lời của tất cả các bạn. Muốn biết câu trả lời của mình đúng chưa và ta phải làm gì trong tình huống này. Mời các em cùng khám phá câu trả lời qua bài học ngày hôm nay. 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Quan sát ảnh và trả lời câu hỏi a. Mục tiêu: Giúp HS nhận diện các tình huống nguy hiểm. b. Nội dung: GV HD HS HĐ nhóm 10 phút tổ chức trò chơi Hoán vị cho các em nhận xét các hình ảnh trong SGK tr. 28 và trả lời câu hỏi trong phiếu HT số 1. - Đâu là những tình huống nguy hiểm có thể xảy ra xung quanh em và cho biết hậu quả của các tình huống nguy hiểm đó? - Thảo luận cách ứng phó với tình huống nguy hiểm trên. - Cho HS xem video cách ứng phó sau mỗi tình huống - Em hiểu thế nào là tình huống nguy hiểm?
7
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. (Sản phẩm minh họa)
d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Quan sát ảnh và trả lời câu B. Hoạt động hình thành hỏi kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
I. Khám phá
- GV tổ chức HĐ nhóm thực hiện trò chơi 1. Quan sát ảnh và trả lời Hoán vị: Đọc và trả lời câu hỏi / SGK câu hỏi trang 28 *Thông tin Gv yêu cầu các nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi với mỗi bức tranh: - Gọi tên nội dung các bức tranh và cho biết hậu quả của các tình huống nguy hiểm đó? - Thảo luận cách ứng phó với từng tình huống nguy hiểm trên. - Cho HS xem video cách ứng phó sau mỗi tình huống - Em hiểu thế nào là tình huống nguy hiểm? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- H3+4+5: Giữ bình tĩnh, quan sát kỹ, khẩn cấp nhờ sự hỗ trợ củangườilớn
- Học sinh HĐ nhóm, suy nghĩ, trả lời. 8
- H6: Tắt lửa, dichuyển xakhỏibếp, nhờ sự hỗ trợ củangườilớn
- Học sinh trao đổi sản phẩm giữa các nhóm để đối chiếu kết quả Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày (Mỗi nhóm trình bày từng bức tranh). - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
- H7+8: Bình tĩnh, can đảm, không đôico, sauđó báongaychoGV, chamẹ.
- Xem video cách ứng phó sau mỗi tình huống, ghi chú vào sổ tay Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện *Nhận xét nhiệm vụ Tình huống nguy hiểm: là - Học sinh nhận xét, bổ sung cho nhau (nếu những tình huống có thể gây ra những tổn hại về thể chất, có ý kiến khác) tinh thần cho con người và xã - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề hội. Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Thảo luận tình huống a. Mục tiêu: Giúp HS nhận diện các tình huống nguy hiểm. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin SG/Ctr. 29 và trả lời câu hỏi. + Nếu là bạn học cùng lớp với Minh, em sẽ làm gì để bản thân và các bạn trong lớp không gặp nguy hiểm từ sự đùa nghịch của Minh? + Hành động của Nam và các bạn có thể dẫn đến những hậu quả gì? + Nếu em là một trong những bạn được Nam rủ, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào? - GV Tổ chức HĐ nhóm 5 phút sử dụng KT khăn phủ bàn cho HS hoàn thành phiếu bài tập số 2
9
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; Sản phẩm của các nhóm (Phiếu bài tập)
d. Tổ chức thực hiện: 2: Thảo luận tình huống
Nhiệm vụ 2: Thảo luận tình huống Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS Thảo luận - Hậu quả: Hành động của nhóm theo PHT số 2 theo KT khăn trải Nam, Minh và các bạn có thể bàn dẫn đến tổn hại về mặt thể chất cho bản thân và các bạn. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS: + Nghe hướng dẫn. + Hoạt động nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho 10
- Cách xử lí: + Phản đối hành động của Nam, Minh và nhóm bạn, + Giải thích với các bạn nhận thức được tình huống nguy
nhóm khác.
hiểm mình có thể gặp phải.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học + Báo GV nếu các bạn cố tình sinh thực hiện, gợi ý nếu cần tái phạm Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc nhóm Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn - Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. * Chuyển ý: Vậy khi đối diện với những tình huống nguy hiểm ta phải giải quyết nó theo trình tự nào? Nhiệm vụ 3: Các bước ứng phó với tình huống nguy hiểm a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu được các bước ứng phó với tình huống nguy hiểm. b. Nội dung: GV tổ chức học sinh hoạt động cá nhân Sắp xếp các bước ứng phó với tình huống nguy hiểm sao cho phù hợp. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
3. Qui trình các bước ứng - GV giao nhiệm vụ cho HS : đọc, sắp xếp phó với tình huống nguy các bước ứng phó với tình huống nguy hiểm: 11
hiểm
Nhận diện tình huống nguy hiểm. 1.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
2.
Bình tĩnh suy nghĩ.
3.
Liệt kê các cách ứng
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học phó. sinh thực hiện, gợi ý nếu cần 4. Chọn phương án ứng phó hiệu quả. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận * Lưu ý cần ghi nhớ:
GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc cá nhân - Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời của bạn. - Gv đánh giá, chốt kiến thức. * Lưu ý: Kỹ năng phòng chống dịch bệnh Tổ chức cho HS kỹ năng bảo vệ sức khỏe trong tình hình dịch bệnh do Covid gây ra.
3. Hoạt động 3: Luyện tập 12
a. Mục tiêu: -HS được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần Khám phá áp dụng kiến thức để làm bài tập. b. Nội dung: - Học sinh khái quát kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa bằng thực hành trải nghiệm và đóng vai c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
III. Luyện tập
- GV hướng dẫn học sinh hệ thống KT và 1. Bài tập 1: Thực hành trải làm bài tập trong bài tập trong sách giáo nghiệm khoa ? Hoàn thành sơ đồ tư duy bài học. ? Bài tập: GV cho học sinh làm bài tập sách giao khoa theo từng bài ứng với kĩ thuật thực hành trải nghiệm (BT 1) và đóng vai (BT2). 13
- Cho HS xem video HD cách xử lý sau một số tình huống
2. Bài tập 2 (Đóng vai) * Tình huống 1:
* Tình huống 2: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hoàn thành sơ đồ bài học. - Với hoạt động nhóm BT 1, 2: Chia lớp thành 6 nhóm, hai nhóm xử lý 1 tình huống, bốc thăm chọn tình huống. HS nghe hướng * Tình huống 3: dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong các nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiệm vụ, cử báo cáo viên, diễn viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho 14
nhóm khác. Thảo luận xong xây dựng tình huống xử lý và tiểu phẩm Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm tích cực. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc nhóm. - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc cá nhân, nhóm của HS. - GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS: + Kết quả làm việc của học sinh. + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc. Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: - HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống - Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học. b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các HĐ vận dụng trong SGK tr 40 15
c. Sản phẩm: Câu trả lời, kết quả thực hiện của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
IV. Vận dụng:
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HĐ theo cặp Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
Cho HS xem và thực hành các động tác tự vệ cho bản thân khi gặp nguy hiểm
HS: - Trình bày kết quả làm việc của các cặp đôi - Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét nội dung, chỉnh sửa động tác cho bạn. -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
....................*******************************************................. .. 16
TÊN BÀI DẠY: BÀI 8: TIẾT KIỆM Môn học: GDCD; lớp: Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Khái niệm và biểu hiện của tiết kiệm (thời gian, tiền bạc, điện, nước...) - Lí giải được tầm quan trọng của tiết kiệm. - Nhận xét, đánh giá được việc thực hiện tiết kiệm của bản thân và những người xung quanh. - Phê phán những biểu hiện của lãng phí trong cuộc sống và học tập. - Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống và học tập. 2.Về năng lực: Học sinh được phát triển các năng lực:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động, thực hiện tiết kiệm.
17
- Điều chỉnh hành vi: Nhận biết được việc làm tiết kiệm, việc làm gây lãng phí. Có kiến thức cơ bản để nhận thức, quản lí, điều chỉnh bản thân trong cuộc sống nhằm hình thành và phát huy đức tính tiết kệm. - Phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm phát huy tính tiết kiệm. Xác định được lí tưởng sống của bản thân, lập kế hoạch học tập và rèn luyện đức tính tiết kiệm.
- Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán được những hành vi lãng phí, hà tiện. Đồng tình, ủng hộ những hành vi tiết kiệm có ý nghĩa tích cực. - Hợp tác, giải quyết vần đề: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động học tập; cùng bạn bè tham gia các hoạt động cộng đồng nhằm góp phần lan tỏa giá trị của đức tính tiết kiệm. 3. Về phẩm chất:
- Nhân ái: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập; tích cực chủ động tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng để thực hành tính tiết kiệm. - Trách nhiệm: Có ý thức và tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng , gương mẫu trong việc sử dụng đúng mức, hợp lí của cải vật chất, thời gian, sức lực. Đấu tranh bảo vệ những hành động ý nghĩa; phê phán, lên án những quan niệm sai lầm, lệch lạc trong tiết kiệm như hoang phí, hà tiện, keo kiệt. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính, tranh ảnh, bài hát. 2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 6, tư liệu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a. Mục tiêu: - Tạo được hứng thú, gợi hiểu biết ban đầu về bài học. - Khai thác vốn sống, hiểu biết của HS về chủ đề bài học. b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh và trả lời câu 18
hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. Các bạn đang chơi game. Việc làm của các bạn đang lãng phí thời gian. Vì game là 1 trò chơi tiêu khiển chỉ để giải trí lúc rảnh, vậy mà các bạn học sinh trong hình lại bỏ quá nhiều thời gian để chơi. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: I. Khởi động - GV giao nhiệm vụ cho HS hoạt động theo nhóm. Quan sát tranh và trả lờicâu hỏi: Các bạn ấyđang lãng phí những gì? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày câu trả lời. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 19
nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học:
Tiết kiệm là đức tính quý báu, cần thiết trong cuộc sống. Vậy tiết kiệm là gì? Biểu hiện tiết kiệm như thế nào cô và các em sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay. 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Tiết kiệm và biểu hiện của tiết kiệm a. Mục tiêu: Nêu được khái niệm tiết kiệm và giải thích được vì sao phải tiết kiệm. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc câu chuyện “Lối sống tiết kiệm của Bác Hồ”. - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học thông qua phiếu học tập để hướng dẫn học sinh: Thế nào là tiết kiệm ?
c. Sản phẩm: Phiếu học tập của học sinh.
20
d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học II. Khám phá tập: 1.Tiết kiệm và biểu hiện của - GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thầm tiết kiệm câu chuyện a. Khái niệm thảo luận cặp đôi thông qua câu hỏi :
Tiết kiệm là biết sử dung một cách + Những chi tiết nào trong câu chuyện hợp lí của cải, tiền bạc, thời gian, thể hiện lối sống tiết kiệm của Bác Hồ? sức lực của mình và người khác.
+ Từ câu chuyện về Bác Hồ, em hiểu tiết kiệm là gì? Vì sao chúng ta phải tiết kiệm? + Em rút ra được bài học gì cho bản thân từ câu chuyện trên? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc theo cặp, suy nghĩ, trả lời. - Học sinh hình thành kĩ năng khai thác thông tin trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các câu trả lời. 21
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề. Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu biểu hiện của tiết kiệm a. Mục tiêu: Nêu được các biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi, trò chơi “Tiếp sức đồng đội”. - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi: Biểu hiện của tiết kiệm.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; Sản phẩm của các cặp đôi. 22
d. Tổ chức thực hiện:
b. Biểu hiện của tiết kiệm
Nhiệm vụ 2: Biểu hiện của tiết kiệm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua - Chi tiêu hợp lí. câu hỏi sách giáo khoa và trò chơi “Tiếp - Tắt các thiết bị điện, khóa sức đồng đội”. vòi nước khi không sử dụng. Em hãy quan sát những hình ảnh dưới đây - Sắp xếp thời gian làm việc và trả lời câu hỏi: khoa học.
1) Hành vi nào thể hiện sự tiết kiệm và hành - Sử dụng hợp lí và khai thác vi nào thể hiện sự lãng phí? hiệu quả nguồn tài nguyên. 2) Cho biết hậu quả của những hành vi lãng - Bảo quản đồ dùng học tâp, phí. lao động khi sử dụng * Trò chơi “Tiếp sức đồng đội”
- Bảo vệ của công…
Luật chơi:
* Trái với tiết kiệm là xa hoa, + Giáo viên chia lớp thành hai đội. Mỗi đội lãng phí, keo kiệt, hà tiện… cử 5 bạn đại diện lên viết biểu hiện trong 3’. Đội nào có nhiều biểu hiện sẽ chiến thắng.
Lưu ý: Các đáp án trùng nhau sẽ chỉ được tính là 1 biểu hiện. + Thời gian: Trò chơi diễn ra trong vòng 3phút. + Cách thức: Các thành viên trong nhóm thay phiên nhau viết các đáp án lên bảng nhóm nào viết được nhiều đáp án đúng hơn thì nhóm đó sẽ chiến thắng. 23
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS: + Nghe hướng dẫn. + Hoạt động nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên... + Tham gia chơi trò chơi nhiệt tình, đúng luật. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc theo cặp - Học sinh chơi trò chơi “Tiếp sức đồng đội” Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn. - GV sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. Giáo viên giới thiệu: Chú ý phân biệt tiết kiệm với hà tiện, keo kiệt. 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu ý nghĩa của tiết kiệm a. Mục tiêu: 24
Hiểu vì sao phải tiết kiệm. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động nhóm và chia sẻ trước lớp. - HS khám phá kiến thức bài học thông qua hoạt động nhóm.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; Sản phẩm của các nhóm
d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
2. Ý nghĩa của tiết kiệm
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động - Tiết kiệm giúp chúng ta quý nhóm và chia sẻ trước lớp. trọng kết quả lao động của bản ? Theoem, tiết kiệm có ý nghĩanhư thế nào thân mình và của người khác. - Khi tiết kiệm, chúng ta sẽ có đốivớimỗichúng ta? điều kiện để giúp đỡ, chia sẻ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập với những người có hoàn cảnh - Học sinh làm việc nhóm, cá nhân; trả lời. khó khăn. 25
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc nhóm. - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời. - GV đánh giá, chốt kiến thức. 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu nội dung: Cách thực hiện tiết kiệm a. Mục tiêu: Nêu được một số cách tiết kiệm trong cuộc sống. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh tham gia trò chơi “Tôi là thuyết trình gia”. - HS khám phá kiến thức bài học: Cách thực hiện tiết kiệm.
26
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
3. Cách thực hiện tiết kiệm
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò - Tiết kiệm thời gian chơi “Tôi là thuyết trình gia”. - Tiết kiệm tiền bạc Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Tiết kiệm điện, nước - HS nghe hướng dẫn, làm việc cặp đôi suy nghĩ, trả lời. - GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề bài, hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả thảo luận (cặp đôi) - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 27
nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc nhóm của HS. - GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS: + Kết quả làm việc của học sinh. + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc. GV sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. Nhắc lại các nội dung khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa, cách thực hiện tiết kiệm.
3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: - HS đánh giá được thái độ, hành vi tiết kiệm của bản thân và những người xung quanh. - HS thể hiện được thái độ đồng tình, ủng hộ với các hành vi của tiết kiệm và phê phán những biểu hiện của lãng phí trong cuộc sống và học tập. b. Nội dung: HS thảo luận tình huống để đưa ra cách ứng xử phù hợp với từng tình huống và nêu những việc học sinh có thể làm để thể hiện hành vi tiết kiệm đối với 28
bản thân, người thân, nhà trường và cộng đồng xã hội.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh – nêu ra cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống và trả lời được câu hỏi do GV đưa ra. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
III. Luyện tập
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập Tình huống 1: trong bài tập trong sách giáo khoa – HS Lan đang lãng phí thời gian. làm việc theo nhóm tổ: => Em sẽ khuyên Lan lần sau + Tổ 1: Thảo luận tình huống 1 và đưa ra không nên như vậy nữa, việc cách ứng xử; sau đó nêu những việc em có hôm nay chớ để ngày mai, thể làm để thực hành tiết kiệm thời gian và chúng ta nên biết tiết kiệm phê phán những biểu hiện của lãng phí. thời gian của bản thân mình. + Tổ 2: Thảo luận tình huống 2 và đưa ra Tình huống 2: cách ứng xử; sau đó nêu những việc em có Các bạn đang lãng phí tài thể làm để thực hành tiết kiệm điện, nước và nguyên nước và điện của nhà phê phán những biểu hiện của lãng phí. trường. + Tổ 3, 4: Thảo luận tình huống 3 và đưa ra => Em sẽ nhắc nhở các bạn cách ứng xử; sau đó nêu những việc em có không nên lãng phí nước và thể làm để thực hành tiết kiệm tiền bạc và điện như vậy, vì đây là tài phê phán những biểu hiện của lãng phí. nguyên chung của toàn trường, Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập mỗi người nên tiết kiệm một HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị. Các thành chút. 29
viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác.
Tình huống 3: An đang lãng phí về tiền bạc của gia đình.
=> Em sẽ nói cho An biết ở ngoài xã hội còn rất nhiều người nghèo khổ và họ thiếu GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt thốn rất nhiều, vì vậy chúng ta nên biết tiết kiệm tiền bạc để động nhóm tích cực. có thể giúp đỡ cho gia đình - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). cũng như xã hội. HS: Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân, nhóm. - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc cá nhân, nhóm của HS. - GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS: + Kết quả làm việc của học sinh. + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc. - GVsửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: HS vận dụng những kiến thức đã học để lập được kế hoạch tiết kiệm tiền. b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện dự án thực hành tiết kiệm.
30
c. Sản phẩm: Câu trả lời, phần dự án của học sinh. HS tự nhận xét được việc rèn luyện tính tiết kiệm của mình, bạn bè và người thân; góp ý cho bản thân, bạn bè và người thân để cùng nhau thay đổi tích cực hơn. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ thống câu hỏi hoạt động dự án ... - Hoạt động dự án: Nhóm 1 + 2:
Em hãy lập kế hoạch tiết kiệm tiền để có đủ chi phí mua giày dép, sách vở cho năm học mới mà không phải xin bố mẹ. Nhóm 3 + 4:
Em hãy tự nhận xét việc rèn luyện tính tiết kiệm của mình, bạn bè và người thân. Nêu 5 điều góp ý cho chính em, bạn bè và người thân để cùng nhau thay đổi tích cực hơn. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Với hoạt động dự án: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực 31
IV. Vận dụng
hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm tích cực. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc cá nhân. + Với hoạt động dự án: trao đổi, lắng nghe, nghiên cứu, trình bày nếu còn thời gian. - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời. - GV sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
....................*******************************************................. ..
32
TÊN BÀI DẠY: BÀI 9: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Môn học: GDCD; lớp: 6.... Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Khái niệm công dân; căn cứ xác định công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Nêu được quy định của Hiến Pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. - Bước đầu thực hiện được một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. 2. Về năng lực: Học sinh được phát triển các năng lực: 33
-Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động, thực hiện được một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. - Phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm phát huy truyền thống yêu nước.
- Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán được những hành vi chưa chuẩn mực, vi phạm đạo đức, pháp luật ảnh hưởng xấu đến đất nước. - Hợp tác, giải quyết vần đề: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động học tập; cùng bạn bè tham gia các hoạt động cộng đồng thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân. 3. Về phẩm chất: - Yêu nước: Tự hào về quê hương đất nước.
- Nhân ái: Luôn cổ gắng vươn lên đạt kết quà tốt trong học tập; tích cực chủ động tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng để góp phần xây dựng quê hương, đất nước. - Trách nhiệm: Có ý thức và tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng để phát huy truyền thống yêu nước. Tự giác thực hiện quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh 2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thông tin, clip. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
a. Mục tiêu: 34
- Tạo được hứng thú với bài học. - Khơi dậy tình yêu nước để chuẩn bị vào bài học mới. b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng trò chơi “Thẩm thấu âm nhạc” - Cả lớp cùng lắng nghe bài hát Việt Nam ơi, nhạc và lời của Minh Beta. - Nêu cảm xúc của mình về hình ảnh và con người Việt nam qua bài hát. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. - Cả lớp lắng nghe bài hát ( khuyến khích học sinh hát theo) - Hình ảnh đất nước và con người Việt Nam qua bài hát d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy, trò Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Cả lớp cùng nghe bài hát Việt Nam ơi, nhạc và lời của Minh Beta. Hãy nêu cảm xúc của mình về hình ảnh đất nước và con người Việt Nam qua bài hát? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh trả lời: ( gợi ý) Việt Nam trong bài hát là hình ảnh những con người lạc quan, yêu đời, đoàn kết cùng nhau xây dựng đất nước, xây dựng tương lai tươi sáng hơn. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu 35
Nội dung cần đạt
chủ đề bài học
Mỗi lần nghe lời bài hát cô thấy thêm yêu v đất nước và con người Việt Nam. Cô tự hào vì mình được là công dân nước CHXHCNVN. Vậy thế nào là công dân của một nước? Căn cứ xác định công dân và mối quan hệ giữa công dân và đất nước của mình được thể hiện như thế nào? cô và các em sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay. 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Công dân của một nước. a. Mục tiêu: - Nêu được khái niệm công dân; căn cứ để xác định công dân. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh chia đội tham gia trò chơi thử tài suy đoán. - Qua trò chơi với những đáp án học sinh tìm ra và GV định hướng hs sẽ trả lời được công dân là người dân của một nước. Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước.
36
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Tham gia trò chơi: “Thử tài suy đoán” Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV tổ chức cho hs chia nhóm. - Gv chia lớp thành 2 nhóm. - Mời 1 HS dẫn chương trình. Phổ biến luật chơi. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc nhóm chọn câu hỏi suy nghĩ, trả lời. - Học sinh rèn kỹ năng giao tiếp, hợp tác, phân tích và xử lý thông tin. 37
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Đại diện lần lượt trả lời các câu trả hỏi. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề.
I. Khám phá
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung công dân là gì. Căn cứ xác định công dân của một nước.
1. Khái niệm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Công dân là người dân của một nước.
- GV đặt câu hỏi:
- Quốc tịch là căn cứ để - Công dân là gì? xác định công dân của - Căn cứ vào đâu để xác định công dân của một một nước. nước? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả - Công dân là người dân của một nước. - Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề.
Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước. Vậy dựa vào đâu để xác định được công dân của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chúng ta tìm hiểu phần 2: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nội dung: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 38
a. Mục tiêu: - HS nắm được các căn cứ để xác định công dân nước CHXHCN Việt Nam. - Rèn kỹ năng phân tích thông tin. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu thông tin, tình huống.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. Tình huống 1: •
Em không đồng tình với một số ý kiến của một số bạn lớp 6B không. Vì mặc dù Lisa không được sinh ra ở Việt Nam nhưng bố mẹ Lisa là công dân Việt Nam.
Tình huống 2: •
Theo em bé Hải Phong là công dân Việt Nam. Vì bé được sinh ra ở Việt Nam.
39
d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
2. Công dân nước - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi CHXHCN Việt Nam sách giáo khoa. GV chia học sinh làm việc theo nhóm bàn (thời gian thảo luận, thống nhất ý kiến là 5 phút. ? Em là công dân nước nào? Vì sao em khẳng định được như vậy? ? Đọc tình huống và trả lời các câu hỏi. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS: + Nghe hướng dẫn. + Hoạt động nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. 40
- Công dân nước CHXHCN Việt Nam là người có quốc tịch Việt
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc của nhóm bàn mình.
Nam. - Những trường hợp là công dân Việt Nam: + Theo huyết thống… + Nơi sinh… + Xin nhập quốc tịch Việt Nam: …
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn - Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. Giáo viên giới thiệu: : Một số ví dụ thực tế về việc xác định quốc tịch. Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu nội dung: Mối quan hệ giữa nhà nước và công dân. a. Mục tiêu: - Học sinh nắm được trách nhiệm của nhà nước đối với công dân của nước mình và quyền và nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin, quan sát tranh. - Tổ chức trò chơi tiếp sức để tìm những việc làm thể hiện nhà nước và công dân thực hiện trách nhiệm của mình. 41
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; sản phẩm của các nhóm . Dự kiến câu trả lời: • Học tập •
Nghiên cứu khoa học
•
Tự do đi lại và cư trú
•
Không bị xâm hại về chỗ ở và thân thể
•
Hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe.
•
Bảo vệ đất nước
•
Đi nghĩa vụ quân sự (Đối với nam)
•
Tông trọng và bảo vệ tài sản nhà nước
•
Đóng thuế, lao động công ích
•
Tuân theo hiến pháp và pháp luật.
42
d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
3. Mối quan hệ giữa GV cho học sinh quan sát hình ảnh một số việc làm nhà nước và công dân thể hiện sự quan tâm của nhà nước ta đến đời sống người dân ( đặc biệt trong đợt dịch bệnh…) - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi tiếp sức: Nhóm 1:Tìm những việc làm thể hiện nhà nước Việt Nam bảo đảm quyền của công dân. - Nhà nước đảm bảo Nhóm 2: Tìm những việc làm thể hiện quyền và quyền của công dân: nghĩa vụ của công dân. + Khám chữa bệnh miễn Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập phí cho trẻ dưới 6 tuổi; - Học sinh làm việc theo nhóm. Ghi các biểu hiện, + Đón công dân VN từ việc làm của nhà nước hoặc của công dân theo vùng dịch trở về… đúng nội dung phân công của nhóm. - Công dân phải tôn - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh trọng và làm tròn trách thực hiện, gợi ý nếu cần. nhiệm của mình với nhà Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận nước. GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, kiểm tra kết quả. 43
HS: - Trình bày kết quả làm việc nhóm - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yêu cầu hs nhận xét câu trả lời. - Gv đánh giá, chốt kiến thức. - Nhà nước đảm bảo quyền của công dân: + Khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ dưới 6 tuổi; + Đón công dân VN từ vùng dịch trở về… - Công dân phải tôn trọng và làm tròn trách nhiệm của mình với nhà nước. + Tự hào, thực hiện đúng nghĩa vụ tuân theo Hiến Pháp Pháp luật; đóng thuế… 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: -HS được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần Khám phá áp dụng kiến thức để làm bài tập. b. Nội dung: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi ... - Khái quát kiến thức qua trò chơi: Nhanh như chớp.
44
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
III. Luyện tập
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài 1. Bài tập 1 tập trong sách giáo khoa thông qua hệ thông - Các trường hợp công câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi ... dân Việt Nam là: Bài tập: GV cho học sinh làm bài tập sách giao A. Vì bố mẹ của Hiền khoa theo từng bài ứng với các kĩ thuật động não. đều là công dân Việt Bài tập 1. Trong các trường hợp dưới đây, ai là công dân Việt Nam, ai là công dân nước ngoài? A. Bạn Hiền có bố mẹ là công dân Việt Nam, hiện nay bạn sinh sống cùng gia đình ở Ô-xtrây-li-a (Australia). B. Bạn Hưng có bố mẹ là công dân Việt Nam, bạn 45
Nam B. Vì bố mẹ của Hưng đều là công dân Việt Nam D. Vì bố của Quân là
đang cùng bố sinh sống ở XIô-va-ki-a (Slovakia), còn mẹ bạn sinh sống tại Việt Nam. C. Bạn Ôn-ga có bố mẹ là công dân Nga. Bạn sinh ra ở Việt Nam và có nhiều năm sinh sống ở Việt Nam.
công dân Việt Nam - Trường hợp không phải công dân Việt Nam C. Vì bố mẹ của Ôn-ga đều là công dân Nga
D. Bạn Quân có bố là công dân Việt Nam, mẹ là người Ba Lan. Bạn sinh ra ở Việt Nam. Khi Quân sinh ra, bố mẹ bạn không thoả thuận được việc chọn quốc tịch cho bạn. - GV cho học sinh chơi trò chơi “ Nhanh như chớp” 2. Bài tập 2 LUẬT CHƠI: - Số người tham gia: cả lớp - Cách thức: Chia lớp làm hai đội (hoặc 3) theo dãy bàn. Mỗi dãy cử 1 đâị diện. Lần lượt đọc câu hỏi và trả lời. Đội nào không trả lời được hoặc trả lời sai. Đội bạn có quyền trả lời. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hoàn thành phiếu bài tập. - Với hoạt động nhóm: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên. HS nghe hướng dẫn, tham gia. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm, trò chơi tích cực. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: 46
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân, nhóm. - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc cá nhân, nhóm của HS. - GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS: + Kết quả làm việc của học sinh. + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc. Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: - HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống - Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học. b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi trò chơi, tìm tòi mở rộng, sưu tầm thêm kiến thức thông qua hoạt động dự án..
c. Sản phẩm: Câu trả lời, phần dự án của học sinh. 47
d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn học sinh tham gia chơi trò chơi “DANH NHÂN ĐẤT VIỆT” Chọn bạn dẫn chương trình. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh phổ biến luật chơi. - Học sinh quan sát, trao đổi thông tin, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời. -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. - Hướng dẫn học sinh mở rộng kiến thức thông qua việc vẽ trang hoặc sưu tầm những tấm gương đáng tự hào.
48
....................****************...................
TÊN BÀI DẠY: BÀI 10 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN VIỆT NAM 49
Môn học: GDCD; lớp: 6.... Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức - Nêu được những quy định của Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. - Thực hiện được quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân phù hợp với lứa tuổi. 2. Về năng lực
Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được quy định của pháp luật phổ thông, về quyền và nghĩa vụ của công dân và ý nghĩa của các chuẩn mực hành vi đó. Tự giác thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình, tôn trọng quyền và nghĩa vụ của người khác. Năng lực phát triển bản thân: Có kế hoạch để thực hiện các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, vào những việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi. Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Hiểu được một số kiến thức phổ thông, cơ bản về pháp luật; nhận biết được một số sự kiện, liên quan đến quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. 3. Về phẩm chất
50
Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia thực hiện các quyền và nghĩa vụ cơ bản của bản thân, tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện tốt. Nhân ái: Tôn trọng quyền và nghĩa vụ của mọi người, cùng nhau thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của công dân nhằm xây dựng các quan hệ tốt đẹp và lành mạnh. Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm, tôn trọng lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải công bằng trong nhận thức, ứng xử; không xâm phạm đến quyền và nghĩa vụ công dân của người khác. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh 2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thông tin, clip. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 2. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
a. Mục tiêu: - Tạo được hứng thú với bài học. - Khơi dậy tình yêu nước để chuẩn bị vào bài học mới. b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng trò chơi “Ai nhanh hơn” - Quan sát hình ảnh, dựa vào trang phục em hãy xác định tên dân tộc nào của Việt Nam? c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. 51
-d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy, trò Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Quan sát hình ảnh, dựa vào trang phục em hãy xác định tên dân tộc nào của Việt Nam? GV chia lớp thành 2 nhóm. Bạn nào phát hiện ra đáp án đúng trong vòng 5 giây sẽ mang về cho nhóm mình một điểm tích. ( cuối giờ GV tổng kết điểm tích cho cá nhân hoặc theo nhóm) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. GV tổ chức thực hiện. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh trả lời: + H1: Dân tộc H mông + H2: Dân tộc Ê đê. 52
Nội dung cần đạt
+ H3: Dân tộc Khơ me. + H 4 Dân tộc Dao đỏ. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học
Công dân Việt Nam thuộc các dân tộc khác nhau có quyền và nghĩa vụ cơ bản như nhau. Vậy quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân bao gồm những quyền và nghĩa vụ gì? Chúng ta cần làm gì để thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân. Cô trò chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài hôm nay. 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến Pháp 2013 a. Mục tiêu: - Nêu được khái niệm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; Kể tên được một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh chia đội tham gia trò chơi thử tài suy đoán. - Qua trò chơi với những đáp án học sinh tìm ra và GV đánh dấu những quyền và nghĩa vụ mà học sinh còn có mâu thuẫn, thắc mắc. Hướng các em cùng tìm câu trả lời đúng trong nội dunng thông tin tiếp theo
53
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Tham gia trò chơi: “Thử tài suy đoán” Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV tổ chức cho hs chia 2 nhóm. Phổ biến luật chơi: Ghi tên những quyền và nghĩa vụ của công dân mà em biết. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc nhóm chọn câu hỏi suy nghĩ, trả lời. - Học sinh rèn kỹ năng giao tiếp, hợp tác, phân tích và 54
xử lý thông tin. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Đại diện lần lượt trả lời các câu trả hỏi.
I. Khám phá
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh 1. Khái niệm thực hiện, gợi ý nếu cần - Quyền cơ bản của công Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ dân là lợi ích cơ bản mà người công dân được - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề. hưởng và được luật pháp - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề. bảo vệ. Một xã hội muốn phát triển thì mỗi cá nhân trong - Nghĩa vụ công dân là xã hội đó phải được tôn trọng, bảo vệ vì vậy mỗi yêu cầu bắt buộc của nhà công dân cần thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ nước mà công dân phải của mình. Biết bảo vệ quyền của mình và tôn trọng thực hiện nhằm đáp ứng quyền của người khác. lợi ích của nhà nước và xã hội theo quy định pháp luật. Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Thực hiện quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. a. Mục tiêu: - HS nắm được một số quyền cơ bản của công dân nước CHXHCN Việt Nam. - Rèn kỹ năng phân tích thông tin, biết cách thực hiện một số quyền cơ bản của công dân VN b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu thông tin, tình huống.
55
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. Thông tin 1 •
Theo em chị Thanh đã thực hiện quyền và nghĩa vụ cơ bản Công dân quyền học tập, quyền và nghĩa vụ lao động..có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật...
d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
2. Thực hiện quyền và - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi nghĩa vụ cơ bản của công dân 56
sách giáo khoa. ( thảo luận nhóm bàn 3 phút)
a. Quyền và nghĩa vụ cơ GV yêu cầu học sinh đọc thông tin 1, sgk và trả lời bản của công dân. các câu hỏi. Thống nhất ý kiến. - Quyền: ? Theo em chị Thanh đã thực hiện tốt những quyền - Nghĩa vụ: và nghĩa vụ nào của công dân Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS: + Nghe hướng dẫn. + Hoạt động nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS:
b.Thực hiện quyền.
- Trình bày kết quả làm việc của nhóm bàn mình.
Thông tin 1:
* Dự kiến sản phẩm:
Chị Thanh đã thực hiện tốt:
- Quyền và nghĩa vụ lao động.
- Quyền và nghĩa vụ lao động.
- Quyền và nghĩa vụ lao động. - Quyền tự do kinh doanh - Nghĩa vụ xây dựng, bảo vệ tổ quốc… Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn
- Quyền và nghĩa vụ lao động. - Quyền tự do kinh doanh
- Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến - Nghĩa vụ xây dựng, bảo thức. vệ tổ quốc… Giáo viên giới thiệu: : Một số ví dụ thực tế về việc 57
thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: -HS được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần Khám phá áp dụng kiến thức để làm bài tập. b. Nội dung: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi ... - Bài tập 1
58
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi ... Bài tập: GV cho học sinh làm bài tập sách giao khoa theo từng bài ứng với các kĩ thuật động não. Bài tập 1: nối nội dung A,B,C,D với những hình ảnh tương ứng. Bàitập 2: GV giao tình huống HS thảo luận theo nhóm 59
III. Luyện tập 2. Bài tập 1 H1: Quyền làm việc lựa chọn nghề nghiệp. H2: Quyền riêng tư. H3: Quyền được bảo vệ. H4: quyền được bầu cử.
Bài tập 3: GV cho học sinh chơi trò chơi “ Cuộc đua kì thú” LUẬT CHƠI: - Nhóm 1 Kể tên một quyền cơ bản của công dân nhóm 2 sẽ phải tìm nghĩa vụ tương ứng. Sau 10 giây nhóm nào không đưa được ra câu trả lời sẽ thua. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hoàn thành phiếu bài tập1, 2. - Với hoạt động nhóm: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên. HS nghe hướng dẫn, tham gia. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm, trò chơi tích cực. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc cá nhân, nhóm. - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc cá nhân, nhóm của HS. - GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS: + Kết quả làm việc của học sinh. + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc. 60
2. Bài tập 2
Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: - HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống - Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học. b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi trò chơi, tìm tòi mở rộng, sưu tầm thêm kiến thức thông qua hoạt động dự án..
c. Sản phẩm: Câu trả lời, đóng lại tình huống giải quyết vấn đề nhóm bốc thăm được. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn học sinh chia 4 nhóm, cử đại diện lên bốc thăm nội dung tình huống. 1. Nhặt được cuốn nhật kí của bạn. 2. Thấy 2 bạn trong lớp đánh nhau. 3. Bạn rủ em hút thuốc lá điện tử. 61
4. Nhóm bạn rủ nhau bịa thông tin đưa lên mạng để trêu mọi người cho vui. Thời gian thảo luận đưa ra hướng giải quyết, phân vai đóng vai tình huống… 5 phút. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh chia nhóm, nhận tình huống của nhóm mình - Học sinh quan sát, trao đổi thông tin, trả lời. - Đóng vai, xử lý tình huống. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Xử lý tình huống. - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời. -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. - Hướng dẫn học sinh mở rộng kiến thức thông qua việc vẽ trang hoặc sưu tầm những tấm gương đáng tự hào.
....................****************...................
62
TÊN BÀI DẠY: BÀI 11
QUYỀN CƠ BẢN CỦA TRẺ EM Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức - Nêu được các quyền cơ bản của trẻ em, ý nghĩa của quyền trẻ em và việc thực hiện quyền trẻ em. - Thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em. - Nêu được trách nhiệm của gia đình, nhà trường, xã hội trong việc thực hiện quyền trẻ em. 2. Về năng lực 63
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh hiểu được học tập, tự học, tự làm chủ bản thân cũng là một trong những quyền cơ bản của trẻ em. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát huy quyền được gặp gỡ mọi người, được giao lưu, chia sẻ, hợp tác với nhau cũng chính là phát huy quyền trẻ em. - Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được các quyền trẻ em, tích cực tham gia thực hiện quyền trẻ em của bản thân thành những việc làm phù hợp lứa tuổi
- Năng lực phát triển bản thân: Biết vận dụng các quyền trẻ em để thực hiện các việc làm của bản thân một cách phù hợp để hoàn thiện bản thân mình. 3. Về phẩm chất - Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia thực hiện các quyền trẻ em cơ bản của bản thân, tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện tốt quyền của trẻ em.
- Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm, tôn trọng lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải công bằng trong nhận thức, ứng xử. - Trách nhiệm: có ý thức tham gia vào các hoạt động bảo vệ quyền trẻ em . Biết phê phán, lên án , tố cáo hành vi vi phạm quyền trẻ em. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh 2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thông tin, clip. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a. Mục tiêu: - Tạo được hứng thú với bài học. - Học sinh bước đầu nhận biết về quyền trẻ em để chuẩn bị vào bài học 64
mới. - Phát biểu được vấn đề cần tìm hiểu: quyền trẻ em là gì? b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng PP giải quyết vấn đề: - GV tổ chức cho HS đọc tình huống.
HS lắng nghe cảm nhận và trả lời câu hỏi: Câu hỏi : 1. Bạn Nguyệt Linh có quyền viết bức thư trên không? Vì sao? 2. Hãy nêu các quyền cơ bản của trẻ em mà em biết. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. 1. Bạn Nguyệt Linh có quyền viết bức thư trên vì Bạn học sinh trên có quyền viết thư đó. Vì trẻ em cũng có quyền bày tỏ ý kiến và hội họp. 2. Các quyền cơ bản của trẻ em: quyền học tập, quyền bảo vệ, quyền chăm sóc, quyền vui chơi, giải trí … d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy, trò Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua việc đọc tình huống (sgk) Yêu cầu: Đọc tình huống trong SGK và trả lời câu hỏi: Câu hỏi:
1. Bạn Nguyệt Linh có quyền viết bức thư trên không? Vì sao? 2. Hãy nêu các quyền cơ bản của trẻ em mà em biết. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
65
Nội dung cần đạt
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các câu trả lời. 1. Bạn Nguyệt Linh có quyền viết bức thư trên vì Bạn học sinh trên có quyền viết thư đó. Vì trẻ em cũng có quyền bày tỏ ý kiến và hội họp. 2. Các quyền cơ bản của trẻ em: quyền học tập, quyền bảo vệ, quyền chăm sóc, quyền vui chơi, giải trí … (Gọi 1 vài em trả lời theo nhu cầu của các em ) - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học
Trẻ em là mầm non tương lai của đất nước. Bởi vậy trẻ em được hưởng nhiều quyền lợi mà Nhà nước quy định để phát huy vai trò của những chủ nhân tương lai. Vậy trẻ em có những quyền nào? Ý nghĩa và việc thực hiện quyền của trẻ em ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Thế nào là quyền trẻ em và các nhóm quyền cơ bản của trẻ em. a. Mục tiêu: - Trình bày được quyền trẻ em là gì? Các nhóm quyền cơ bản của trẻ em. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh quan sát và đặt tên cho mỗi bức hình trong SGK/. 66
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập để hướng dẫn học sinh trả lời được: Quyền trẻ em là gì ? Quyền trẻ em gồm những nhóm quyền nào?
PHIẾU P PHI U HỌC H C TẬP H ọ và tên ………..T ổ:…………… THẢO LUẬN NHÓM
1. Đặt tên cho các hình ảnh ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….. 2. Hãy cho biết gia đình, nhà trường, xã hội xung quanh em đã thực hiện quyền trẻ em như thế nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….
. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
67
PHIẾU PHI U HỌC H C TẬP T P H ọvàtên: …………………………..T ổ:…………………………… 1. Đặt tên cho các hình ảnh Hình 1: Quyền được học tập Hình 2: Quyền được bảo vệ Hình 3: Quyền được vui chơi Hình 4: Quyền được chăm sóc. 2. Hãy cho biết gia đình, nhà trường, xã hội xung quanh em đã thực hiện quyền trẻ em như thế nào? Gia đình, nhà trường, xã hội xung quanh em đã thực hiện rất tốt quyền của trẻ em. Tuy nhiên còn có một vài trường hợp, gia đình cho con em đi học trễ so với độ tuổi và trẻ em chưa được bày tỏ nguyện vọng của mình.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
I. Khám phá
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu 1. Khái niệm hỏi *Thông tin Gv yêu cầu học sinh quan sát ảnh : Quyền trẻ em *Nhận xét Gv phát phiếu học tập để HS trả lời câu hỏi vào phiếu bài tập. Câu 1. Đặt tên cho các hình ảnh Câu 2: Hãy cho biết gia đình, nhà trường, xã hội xung quanh em đã thực hiện quyền trẻ em như thế nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc nhóm đôi, suy nghĩ, trả lời. - Học sinh hình thành kĩ năng khai thác thông tin trả lời 68
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các câu trả lời. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề Vậy em hiểu quyền trẻ em là gì ? Quyền trẻ em gồm những nhóm quyền nào ?
GV cho HS hình thành sơ đồ tư duy là một cái cây đã chuẩn bị sẵn: HS viết nội dung Hoặc HS hoàn thiện phiếu học tập số 2 Phiếu học tập số 2: Quyền trẻ em Các quyền cơ bản của trẻ em
Nội dung các quyền
- Quyền trẻ em : là những lợi ích mà trẻ em được hưởng để được sống và phát triển toàn diện về thể chất, tinh thần. - Các quyền cơ bản của trẻ em được phân chia theo 4 nhóm quyền sau đây: + Nhóm quyền được sống còn: được khai sinh, được bảo vệ tính mạng, được chăm sóc tốt nhất về sức khỏe, được sống chung với cha mẹ, được ưu tiên tiếp cận và sử dụng dịch vụ phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh.
Nhóm quyền sống còn Nhóm quyền được bảo vệ Nhóm quyền được phát triển Nhóm quyền được tham gia
+ Nhóm quyền được bảo vệ: được bảo vệ dưới mọi 69
hình thức để không bị bạo lực , bỏ rơi,bỏ mặc, bị bóc lột và xâm hại là tổn hại đến sự phát triển toàn diện của trẻ. + Nhóm quyền được phát triển: quyền học tập, vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ + Nhóm quyền được tham gia: được tiếp cận thông tin, tham gia các hoạt động xã hội, được bày tỏ ý kiến nguyện vọng về các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Ý nghĩa của quyền trẻ em và việc thực hiện quyền trẻ em. a. Mục tiêu: - Hiểu được ý nghĩa của quyền trẻ em và việc thực hiện quyền trẻ em. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin, tình huống SGK 70
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi khai thác thông tin, tình huống để hướng dẫn học sinh: Hiểu ý nghĩa của quyền trẻ em và việc thực hiện quyền trẻ em.
Tình huống 1. Thắm có một tủ sách rất quý. Mùa hè vừa qua, Thắm được thư khá nhiều sách mới. Nhân dịp trường Thắm có phong trào tặng sách cho các b vùng sâu vùng xa, Thắm mang một ít sách tặng các bạn. Chị của Thắm không đ ý với Thắm. Câu hỏi: 1. Theo em, Thắm có quyền tặng sách cho các bạn vùng sâu vùng xa không? Tại sao? 2. Chị của Thắm có quyền can ngăn việc làm của Thắm không? Vì sao? Tình huống 2: Thời gian gần đây, bố mẹ thường xuyên tranh luận về việc học t của Hùng dù em luôn ở trong nhóm học tốt nhất lớp. Nguyên nhân do bố Hùng muốn em tham gia học thêm đủ các ngày trong tuần để thi vào trường Trung h phổ thông chuyên của tỉnh. Song, mẹ Hùng lại muốn dành thời gian để Hùng tham gia các hoạt động ngoại khoá khác. Biết chuyện, ông nội của Hùng đã khuyên b Hùng nên dành cho bạn thời gian để vui chơi, giải trí vì đây cũng là quyền củ em.
Câu hỏi: Theo em, trong gia đình Hùng, ai thực hiện tốt quyền của trẻ em? Vì sao
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. Tình huống 1: 1. Theo em, Thắm có quyền tặng sách cho các bạn vùng sâu vùng xa? Vì đó là quyền của Thắm. 2. Chị của Thắm không có quyền can ngăn việc làm của Thắm. Vì đó là Thắm có quyền chia sẻ những điều đã có cho các bạn cùng biết. Theo em, trong gia đình Hùng, Ông nội, mẹ thực hiện tốt quyền trẻ em? Vì ông muốn cháu mình phát triển trong bầu không khí yêu thương, biết cân đối nhiệm v 71
học tập với vui chơi giải trí. …
d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
2. Ý nghĩa
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi phần đọc tình huống * Khai thác tình huống +Tình huống 1: Câu hỏi: 1. Theo em, Thắm có quyền tặng sách cho các bạn vùng sâu vùng xa không? Tại sao? 2. Chị của Thắm có quyền can ngăn việc làm của Thắm không? Tại sao? + Tình huống 2:
Câu hỏi: Theo em, trong gia đình Hùng, ai thực hiện tốt quyền trẻ em? Vì sao? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc cặp đôi, suy nghĩ, trả lời. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc nhóm - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 72
- Trẻ em hôm nay sẽ là thế giới ngày mai. - Thực hiện
-Yc hs nhận xét câu trả lời. -Gv đánh giá, chốt kiến thức.
Qua việc phân tích tình huống trên , em thấy thực hiện quyền trẻ em mang lại ý nghĩa gì ?
quyền trẻ em để trẻ em được yêu thương chăm sóc, giáo dục, vui chơi giải trí, được sống hạnh phúc , tạo điều kiện để xây dựng gia đình hạnh phúc. - Là điều kiện tốt nhất cho sự phát triển toàn diện về thể chất , trí tuệ và tinh thần của trẻ em- chủ nhân tương lai của đất nước.
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu trách nhiệm của gia đình, nhà trường, xã hội và bổn phận của trẻ em trọng việc thực hiện quyền trẻ em. a. Mục tiêu: - Thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em. - Nêu được trách nhiệm của gia đình, nhà trường, xã hội trong việc thực hiện quyền trẻ em b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh: Tìm hiểu trách nhiệm của gia đình, nhà 73
trường, xã hội và bổn phận của trẻ em trọng việc thực hiện quyền trẻ em. - GV giao nhiệm vụ thảo luận nhóm KT mảnh ghép Vòng 1: GV chia lớp làm 3 nhóm thảo luận trả lời câu hỏi cho 3 tình huống. Nhóm 1: Thông tin 1 Câu hỏi: 1. UBND xã T đã thực hiện quyền trẻ em ở xã mình như thế nào? 2. Việc làm của UBND xã T đã tác động đến việc thực hiện quyền trẻ em trong xã như thế nào? Nhóm 2: Thông tin 2 Câu hỏi: 1. Theo em,Thanh Ngân có quyền tham gia hoạt động tham quan ở tuổi này không? Vì sao? 2. Nếu là Thanh Ngân, em sẽ ứng xử như thê nào? Nhóm 3: Thông tin 3 Câu hỏi: 1. Em có đóng tình với việc làm và suy nghĩ của Tùng không? Vì sao? 2. Nếu là bạn của Tùng, em sẽ góp ý với Tùng như thê nào? Vòng 2: 3 nhóm hình thành 3 nhóm mới : Câu hỏi: Từ các tình huống trong SGK, em hãy nêu trách nhiệm của GĐ, NT, XH trong việc thực hiện quyền trẻ em và bổn phận của trẻ em trong việc thực hiện quyền của mình. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. Thông tin 1: 1. Uỷ ban nhân dân xã T đã thực hiện quyền trẻ em ở xã mình bằng cách huy động nguồn lục trong xã hội để có kinh phí sửa sang trường lớp, mua trang thiết bị và đồ đùng học tập cho trường trung học cơ sở và hai trường tiểu học. Phong trào học tập của xã được đầy mạnh đến mỗi gia đình có trẻ em. 2. Việc làm của uỷ ban nhân dân xã T đã tác động đến thực hiện quyền 74
học tập của trẻ em. Thông tin 2: 1.Theo em Thanh Ngân có quyền tham gia hoạt động tham quan ở tuối này. Vì trẻ em cũng có quyền hoạt động vui chơi. 2. Nếu là Thanh Ngân em sẽ ứng xử: em nói với bố mẹ rằng em muốn đi để học hỏi thêm cách sống bên ngoài cũng như trau dồi thêm kiến thức cho bản thâm. Theo em bố mẹ có quyền quyết định việc học của con cái nhưng phải tôn trọng ý kiến và lựa chọn của con cái. Thông tin 3: Em không đồng ý với việc làm của Tùng, ngoài việc thực tốt các quyền của trẻ em. Bản thân bạn Tùng phải có trách nhiệm, bổn phận đối với gia đình, nhà trường và xã hội. Vòng 2: Rút ra trách nhiệm của gia đình, nhà trường, xã hội và bổn phận của trẻ em: - GĐ, NT, XH tạo mọi điều kiện để trẻ em được học hành, vui chơi, giải trí - Trẻ em có bổn phận chăm ngoan, học giỏi. d. Tổ chức thực hiện: 1.Trách nhiệm của - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hoạt động gia đình, nhà trường, xã hội và thảo luận nhóm: bổn phận của trẻ Thời gian: 7 phút em trong việc thực Vòng 1: 4 phút hiện quyền trẻ em. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
HĐCN: 1 P HĐN: 3 P Vòng 2: 3p Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
a, Trách nhiệm - HS nghe hướng dẫn, làm việc cá nhân, nhóm suy nghĩ, của gia đình, nhà 75
trường, xã hội
trả lời. - GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề bài, hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc nhóm - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc nhóm của HS. - GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS: + Kết quả làm việc của học sinh. + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc. Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
- Chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ em. - Dành những điều kiện tốt nhất tạo môi trường lành mạnh cho sự phát triển toàn diện của trẻ em. - Bảo đảm cho trẻ em được học tập, phát triển . - Giáo dục và giúp đỡ để trẻ em hiểu và thực hiện được quyền và bổn phận trẻ em. b , Bổn phận của trẻ em - Đối với gia đình: + Kính trọng , lễ phép, hiếu thảo với ông bà cha mẹ. +Học tập ,
76
rèn luyện, giữ gìn nề nếp gia đình. - Đối với nhà trường; + Tôn trọng giáo viên, cán bộ, nhân viên trong nhà trường + Rèn luyện đạo đức, thực hiện nhiệm vụ học tập. + Chấp hành đầy đủ nội quy, quy định của nhà trường. - Đối với bản thân: + Sống trung thực, khiêm tốn + Không đánh bạc, không mua bán, sử dụng rượu bia, thuốc lá, chất gây nghiện, chất kích thích khác.
77
3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: - HS được luyện tập, củng cố kiến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần Khám phá áp dụng kiến thức để làm bài tập. b. Nội dung: - Học sinh khái quát kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi ... c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
b. Các nhóm quyền trẻ em ( phiếu bài tập)
Nhóm quyền được sống còn:
Được khai sinh, được bảo vệ tính mạng, được chăm sóc tốt nhất về sức khỏe, được sống chung với cha mẹ, được ưu tiên tiếp cận và sử dụng dịch vụ phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh.
Nhóm quyền được bảo vệ:
Được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị bạo lực , bỏ rơi,bỏ mặc, bị bóc lột và xâm hại là tổn hại đến sự phát triển toàn diện của trẻ.
Nhóm quyền được phát triển
Quyền học tập, vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ
78
Nhóm quyền được tham gia
Được tiếp cận thông tin, tham gia các hoạt động xã hội, được bày tỏ ý kiến nguyện vọng về các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
Bài 1 Kể những việc làm của trường, lớp và nơi em sống góp phần bảo vệ và giáo dục trẻ em
-
Ở trường , lớp
Ở nơi em sống
Lập hòm thư góp ý Tham gia sinh hoạt tập thể Học tập, thể dục thể thao Vui chơi giải trí Lập trường , lớp học dành cho trẻ khuyết tật
- Tiêm phòng vắc xin. - Mở các khu vui chơi cho trẻ em - Tặng quà tết trung thu, tết thiếu nhi - Lập các quỹ khuyến học để giúp đỡ trẻ em nghèo, có hoàn cảnh khó khăn. - Tổ chức tạo công ăn việc làm cho trẻ em nghèo, không nơi nương tựa.
- GV cho HS thực hiện trò chơi sắm vai: HS quan sát tranh ảnh, viết lời thoại (giải pháp)cho tình huống đặt ra. Em sẽ làm gì để phòng tránh trường hợp như hình ảnh dưới đây.
d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi ... Bài 1: Phát phiếu học tập cho HS ...
79
III. Luyện tập 3. Bài tập 1 4. Bài tập 2
Bài 2: HS đóng vai theo tình huống qua quan sát hình ảnh. - HS có thể đưa ra nhiều biện pháp Em sẽ làm gì để phòng tránh trường hợp như hình ảnh phòng tránh. GV căn cứ câu trả lời dưới đây. và chốt đáp án.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hoàn thành sơ đồ bài học. - Với hoạt động nhóm: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác. - Với hoạt động trò chơi: HS nghe hướng dẫn, tham gia. 80
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm, trò chơi tích cực. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc cá nhân, nhóm. - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc cá nhân, nhóm của HS. - GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS: + Kết quả làm việc của học sinh. + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc. Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: - HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống - Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học. b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng, sưu tầm thêm kiến thức thông qua hoạt động dự án, trò chơi. c. Sản phẩm: Câu trả lời, phần dự án của học sinh.
81
82
HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN
1. Vẽ tranh với chủ đề” quyền trẻ em”
2. Xây dựng kế hoạch thực hiện quyền trẻ em của bản thân - Những công việc cần làm trong học tập, trong quan hệ với mọi người xung quanh ở nhà, ở trường, ở ngoài xã hội. - Biện pháp thực hiện.
d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ thông câu hỏi hoạt động dự án ... + Hoạt động dự án: Nhóm 1: Vẽ tranh với chủ đề quyền trẻ em. Nhóm 2 : Xây dựng kế hoạch thực hiện quyền trẻ em của bản thân: - Những công việc cần làm trong học tập, trong quan hệ với mọi người xung quanh ở nhà, ở trường, ở ngoài xã hội. - Biện pháp thực hiện: + Trong học tập: tích tham gia phát biểu xây dựng bài, + Với mọi người xung quanh: Luôn giúp đỡ người xung quanh. + Ở trường: luôn đoàn kết bạn bè, giúp nhau cùng tiến bộ. + Ở nhà: Giúp đỡ ba mẹ việc nhà. 83
+ Ngoài xã hội:Tham gia tích cực ( với HĐ này HS ghi chép vào sổ nhật kí những việc mình làm được hàng ngày để báo cáo sau 1 tuần thực hiện) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Với hoạt động dự án: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm tích cực. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc cá nhân. + Với hoạt động dự án: trao đổi, lắng nghe, nghiên cứu, trình bày nếu còn thời gian - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời. -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
....................*******************************************................. ..
84
TÊN BÀI DẠY: BÀI 12: THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM Môn học: GDCD; Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức - Trách nhiệm của gia đình, nhà trường, xã hội trong việc thực hiện quyền trẻ em. - Những hành vi thực hiện đúng và những hành vi vi phạm quyền trẻ em. - Nhận xét, đánh giá việc thực hiện quyền trẻ em của gia đình, nhà trường, cộng đồng. - Thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em. - Bày tỏ được nhu cầu để thực hiện tốt hơn quyền trẻ em. 2. Về năng lực Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được các quyền trẻ em, tích cực tham gia thực hiện quyền trẻ em của bản thân thành những việc làm phù hợp lứa tuổi. Năng lực phát triển bản thân: Biết vận dụng các quyền trẻ em để thực hiện các việc làm của bản thân một cách phù hợp để hoàn thiện bản thân mình. 3. Về phẩm chất
85
Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia thực hiện các quyền trẻ em cơ bản của bản thân, tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện tốt quyền của trẻ em. Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm, tôn trọng lẽ phải, bảo vệ điều hay, lẽ phải công bằng trong nhận thức, ứng xử. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh 2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thông tin, clip, Luật Trẻ em 2016, bài hát Trẻ em hôm nay, thê' giới ngày mai. Lời thơ: Phùng Ngọc Hùng - phổ nhạc: Lê Mây.. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế học tập, hứng thú với bài học. - Học sinh bước đầu nhận biết về trách nhiệm thực hiện quyền trẻ em để chuẩn bị vào bài học mới. - Phát biểu được vấn đề cần tìm hiểu: Ai sẽ chịu trách nhiệm đảm bảo quyền trẻ em? Trách nhiệm của gia đình, nhà trường, xã hội trong việc thực hiện quyền trẻ em? b. Nội dung: Học sinh cùng nghe bài hát Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai. Lời thơ: Phùng Ngọc Hùng - phổ nhạc: Lê Mây và chia sẻ quyền của trẻ em.
86
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. Từ bài hát, em rút ra được thông điệp về quyền trẻ em: trẻ em của ngày hôm nay thì sau này sẽ là mầm non tương lai cho đất nước, sau này có thể xây dựng lại đất nước ta ngày càng giàu đẹp hơn. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi “Thẩm thấu âm nhạc” Luật chơi: GV tổ chức cho cả lớp cùng lắng nghe bài hát Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai và trả lời câu hỏi: Em rút ra được thông điệp gì sau khi nghe bài hát? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các câu trả lời. 87
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học
Bài hát nói đến vai trò, tẩm quan trọng của bảo vệ trẻ em. Bảo vệ trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em được phát triển tốt nhất là trách nhiệm của toàn xã hội. Vậy trách nhiệm đó được quy định và thực hiện cụ thể như thế nào, chúng ta cùng khám phá trong hoạt động tiếp theo. 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Ý nghĩa của việc thực hiện quyền của trẻ em. a. Mục tiêu: - Nêu được trách nhiệm của một tổ chức xã hội trong việc thực hiện quyền trẻ em và ý nghĩa của việc thực hiện quyền trẻ em. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu thông tin trong sách giáo khoa. - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập để hướng dẫn học sinh: trách nhiệm của một tổ chức xã hội trong việc thực hiện quyền trẻ em và ý nghĩa của việc thực hiện quyền trẻ em.
88
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Trách nhiệm của một tổ I. Khám phá chức xã hội trong việc thực hiện quyền 1. Ý nghĩa của việc thực hiện trẻ em và ý nghĩa của việc thực hiện quyền của trẻ em. 89
*Thông tin
quyền trẻ em.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học - Làng Hoà Bình đã thực hiện tập: quyền được bảo vệ, chăm sóc, giáo - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua dục của trẻ em. hệ thống câu hỏi của phiếu bài tập *Phiếu bài tập Gv yêu cầu học sinh đọc tình huống Gv chia lớp thành các nhóm bàn, yêu cầu học sinh thảo luận theo bàn và trả lời câu hỏi vào phiếu bài tập Câu 1: Làng Hòa Bình ra đời với mục đích như thế nào?
- Những việc làm của làng Hoà Bình đã giúp những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, không còn sự hận thù mà cảm nhận được sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc và giúp các em có thể phát triển bản thân trong cuộc sống sau này. *Nhận xét
- Ý nghĩa: Thực hiện quyền trẻ em Câu 2: Hoạt động của làng Hòa Bình thực nhằm giúp trẻ em được yêu thương, hiện quyền nào của trẻ em? chăm sóc, giáo dục, vui chơi giải trí, được sống hạnh phúc, tạo điều Câu 3: Hoạt động trên có ý nghĩa gì? kiện để xây dựng gia đình hạnh *Kĩ thuật:Thik-Pair-Share (Thảo luận phúc, là điều kiện tốt nhất cho sự cặp đôi): Ý nghĩa của việc thực hiện phát triển toàn diện về thể chất, trí quyền trẻ em. tuệ và tinh thần của trẻ em- chủ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập nhân tương lai của đất nước. - Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời. - Học sinh hình thành kĩ năng khai thác thông tin trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các câu trả lời. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 90
nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội trong việc thực hiện quyền trẻ em a. Mục tiêu: - Nêu được trách nhiệm của gia đình, nhà trường, xã hội trong việc thực hiện quyền của trẻ em. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc, tìm hiểu thông tin. - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập để hướng dẫn học sinh tìm hiểu trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội trong việc thực hiện quyền trẻ em.
91
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; Sản phẩm của các nhóm (Phiếu bài tập, phần tham gia trò chơi....)
d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 2: Trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội trong việc thực hiện quyền trẻ em Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học 2. Trách nhiệm của gia đình, nhà tập: trường và xã hội trong việc thực - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hiện quyền và bổn phận của trẻ câu hỏi sách giáo khoa, phiếu bài tập em và trò chơi “Dân hỏi-Luật sư trả lời” *Thông tin * Phiếu bài tập thảo luận nhóm-Kĩ *Nhận xét: thuật khăn trải bàn: Tìm hiểu trách nhiệm củagiađình, nhà trường và xã hội - Gia đình, nhà trường, xã hội có trong việc thực hiện quyền trẻ em qua trách nhiệm trong việc bảo vệ quyền trẻ em. Bố mẹ hoặc người đỡ thông tin. đầu là người trước tiên chịu trách 92
Câu 1: Theo quy định của pháp luật, nhiệm về việc bảo vệ, chăm sóc, những chủ thể nào có trách nhiệm bảo vệ nuôi dạy trẻ em. Nhà trường, xã hội quyển trẻ em? tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo Câu 2: Hãy kể ra một số việc làm thể hiện vệ, chăm sóc, giáo dục và bồi trách nhiệm của gia đình, nhà trường, xã dưỡng trẻ em trở thành công dân có hội và công dân trong việc thực hiện ích cho đất nước. - Mọi hành vi xâm phạm quyền trẻ quyền trẻ em. em đều bị xử lí theo quy định của Câu 3: Theo em, những hành vi xâm pháp luật. phạm quyền trẻ em bị xử lí như thế nào?
+ Giáo viên chia lớp thành bốn nhóm + Học sinh tìm hiểu tình huống rồi viết ra giấy A1 để báo cáo theo nhóm. *Trò chơi “Dân hỏi-Luật sư trả lời”: Yêu cầu học sinh xung phong làm luật sư đẻ trả lời câu hỏi của cô giáo.
Câu 1: Thưa luật sư, theo quy định của pháp luật, gia đình, nhà trường, xã hội có trách nhiệm bảo vệ quyền trẻ em. Luật sư có thể cho biết cụ thể trách nhiệm của từng chủ thể trên trong việc thực hiện quyền trẻ em? Câu 2: Thưa luật sư, mọi hành vi xâm phạm quyền trẻ em đều bị xử lí nghiêm minh theo quy định của pháp luật. Luật sư có thể giới thiệu một vài điều luật qui định những hành vi nghiêm cấm trong việc thực hiện quyền trẻ em? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS: + Nghe hướng dẫn. + Hoạt động nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, 93
cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác. -Học sinh xung phong làm luật sư trả lời câu hỏi. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc cá nhân - Học sinh chơi trò chơi “Dân hỏi-Luật sư trả lời” Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn -Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nội dung: Cách thực hiện quyền trẻ em của gia đình, nhà trường và xã hội. a. Mục tiêu: - HS phân biệt hành vi thực hiện quyển trẻ em và vi phạm quyển trẻ em; nhận xét, đánh giá việc thực hiện quyền trẻ em của bản thân, gia đình, nhà trường và cộng đồng. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh quan sát tranh 94
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi để hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Cách thực hiện quyền trẻ em của gia đình, nhà trường và xã hội.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; Sản phẩm của các nhóm (Phiếu bài tập, phần tham gia trò chơi....)
d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 3: Cách thực hiện quyền trẻ 3. Cách thực hiện quyền trẻ em em của gia đình, nhà trường và xã hội. của gia đình, nhà trường và xã Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học hội. - Gia đình: Tiến hành khai sinh, 95
tập:
chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua em, tạo điều kiện, khuyến khích trẻ câu hỏi sách giáo khoa, phiếu bài tập em tham gia các hoạt động học tập, vui chơi, giải trí, phát triển năng và trò chơi tiếp sức đồng đội khiếu phù hợp, quản lí và bảo vệ trẻ Câu hỏi: Em hãy quan sát các bức en khỏi các nguy cơ bị xâm hại, bị tranh sau và trả lời câu hỏi: hành lạm dụng, bị mua bán... vi nào thực hiện đúng và hành vi - Nhà trường: quản lí, chăm sóc nào xâm phạm quyền trẻ em? sức khỏe, giáo dục trẻ em, đảm bảo * Trò chơi tiếp sức môi trường học tập an toàn cho học Luật chơi: sinh...
- Lớp chia thành 2 đội (mỗi đội 5 bạn) - Xã hội: đảm bảo các quyền trẻ em xếp thành 2 hàng dọc đứng song song được thực hiện, xử lí nghiêm minh nhau. các hành vi vi phạm quyền trẻ em, -Trong vòng 5 phút, từng thành viên xây dựng, thực hiện các chính sách trong đội chạy lên viết các hành vi thực về quyền trẻ em, cung cấp các dịch vụ an toàn, bảo vệ quyền lợi của hiện quyền trẻ em lên bảng. trẻ... Đội 1:Hành vi thực hiện tốt quyền trẻ em Đội 2: Hành vi thực hiện chưa tốt quyền trẻ em - Đội nào ghi được nhiều hành vi đúng yêu cầu hơn sẽ chiến thắng.. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS: + Nghe hướng dẫn. + Hoạt động nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo tham gia trò chơi. +Tham gia chơi trò chơi nhiệt tình, đúng luật. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình 96
học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc cá nhân - Học sinh chơi trò chơi tiếp sức Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn -Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: -HS được luyện tập, củng cố kiến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần Khám phá áp dụng kiến thức để làm bài tập. b. Nội dung: - Hướng dẫn học sinh hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duy, làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập .
97
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
98
d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 1: - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa -Gia đình đã đảm bảo những quyền thông qua hệ thông câu hỏi học tập, bảo vệ, chăm sóc, tự do * Kĩ thuật mảnh ghép phát triển của Huy. Huy đã thực hiện tốt bổn phận của mình bằng * Vòng chuyên sâu (7 phút) cách nổ lực, cố gắng học tập mang - Chia lớp ra làm 3 nhóm hoặc 6 nhóm: lại kết quả tốt nhất. - Yêu cầu các em ở mỗi nhóm đánh số 1,2,3, … (nếu 3 nhóm) hoặc 1,2,3,4,5,6,... -Xung quanh em có trường hợp gia đình nào chưa đảm bảo quyền trẻ (nếu 6 nhóm)... em không? Hãy chia sẻ cùng bạn và - Phát phiếu học tập số 1 & giao nhiệm thầy cô? (Liên hệ nơi em sống) vụ: Nhóm 1, 2 : Tình huống 1 Tình huống 1: Sinh ra trong một gia đình có điều kiện kinh tế bình thường nhưng Huy được bố mẹ rất mực yêu thương và tạo mọi điều kiện để tập trung học tập. Biết Huy yêu thích và có năng khiếu vẽ tranh, ngoài giờ học ở trường, bố mẹ tìm lớp cho Huy học thêm mĩ thuật. Huy rất thông minh và chăm chỉ học tập nên nhiều năm liền đạt danh hiệu học sinh xuất sắc và là học sinh gương mẫu của lớp, của trường. Năm học vừa qua, Huy được giải đặc biệt trong kì thi vẽ tranh của thành phố với chủ đề “Bảo vệ môi trường”. Huy là niềm tự hào của bố mẹ, thầy cô.
Câu 1: Gia đình đã đảm bảo những 99
Bài tập 2: -Theo em các bạn nhỏ đã bị xâm phị quyền: tự do, quyền được bảo vệ, quyền được chăm sóc -Nhu cầu để thực hiện tốt hơn quyền trẻ em: xã hội, gia đình cũng như cá nhân mỗi người phải luôn tạo cho các em có một môi trường sống tốt nhất, đươc phát triển một cách toàn diện...
quyền nào của Huy? Huy đã thực hiện tốt bổn phận của mình như thế nào? Câu 2: Xung quanh em có trường hợp gia đình nào chưa đảm bảo quyền trẻ em không? Hãy chia sẻ cùng bạn và thầy cô? Nhóm 3, 4 : Tình huống 2 Tình huống 2: Phát hiện ở ngã tư trên đường em đi học thường có một người chăn dắt các bạn nhỏ ăn xin mỗi ngày. Cứ hai tuần, có một nhóm bạn nhỏ xuất hiện khoảng 3 ngày, sau đó di chuyển đến nơi khác. Sau đó lại có mặt...
Câu 1: Theo em các bạn nhỏ đã bị xâm phị quyền nào của trẻ em? Câu 2: Em hãy bày tỏ nhu cầu để thực hiện tốt hơn quyền trẻ em? * Vòng mảnh ghép (10 phút) - Tạo nhóm mới (các em nhóm 1, 3 tạo thành nhóm I mới, Nhóm 2, 4 tạo thành nhóm II mới & giao nhiệm vụ mới: 1. Chia sẻ kết quả thảo luận ở vòng chuyên sâu? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập * Kĩ thuật mảnh ghép + Vòng chuyên sâu - Học sinh: + Làm việc cá nhân 2 phút, ghi kết quả ra phiếu cá nhân. +Thảo luận nhóm 5 phút và ghi kết quả ra phiếu học tập nhóm (phần việc của nhóm 100
mình làm). Giáo viên: hướng dẫn học sinh thảo luận (nếu cần). + Vòng mảnh ghép (10 phút) - Học sinh: + 3 phút đầu: Từng thành viên ở nhóm trình bày lại nội dung đã tìm hiểu ở vòng mảnh ghép. + 7 phút tiếp: thảo luận, trao đổi để hoàn thành những nhiệm vụ còn lại. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc cá nhân, nhóm. - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc cá nhân, nhóm của HS. - GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS: + Kết quả làm việc của học sinh. + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc. Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. 101
4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: - HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống - Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học. b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập, tìm tòi mở rộng, sưu tầm thêm kiến thức thông qua hoạt động dự án..
c. Sản phẩm: Câu trả lời, phần dự án của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 102
- GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ thông câu hỏi hoạt động dự án ... + Hoạt động dự án: Nhóm 1: Em hãy tìm hiểu về các tổ chức chăm sóc và giúp đỡ trẻ em. - Tìm kiếm thông tin về hai tổ chức chăm sóc, giúp đỡ trẻ em thiệt thòi mà em biết. -Tập hợp thông tin trên thành một tập tài liệu. Sau đó, thiết kế thành một bảng hướng dẫn các thông tin cần biết với trẻ em hoặc thiết kế trực quan cho cả lớp cùng quan sát. - Chia sẻ với người thân. Nhóm 2: Được sinh ra và lớn lên trong tình yêu thương của những người thân, được cắp sách đến trường, được sống dưới bầu trời hoà bình, đó là niềm hạnh phúc lớn lao. Em hãy viết một lá thư bày tỏ lòng biết ơn gửi đến người thân đã tạo điều kiện tốt đẹp cho em được hưởng trọn quyền trẻ em. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Với hoạt động dự án: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm tích cực.
103
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc cá nhân. + Với hoạt động dự án: trao đổi, lắng nghe, nghiên cứu, trình bày nếu còn thời gian - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời. -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
....................*******************************************................. ..
104