GIÁO ÁN MÔN TOÁN PHƯƠNG PHÁP MỚI
vectorstock.com/21314606
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
DẠY KÈM QUY NHƠN LESSON PLAN PHÁT TRIỂN NỘI DUNG
Giáo án giảng dạy môn Toán - Lớp 6 Phương pháp mới (2019 - 2020) PDF VERSION | 2020 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/HoaHocQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
Ngày soạn…../……/……. Ngày dạy :…../…../……..
CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN TIẾT 1 - §1. TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức + HS được làm quen với khái niệm tập hợp thông qua các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. + HS biết thường có hai cách để viết một tập hợp. 2. Kĩ năng + HS biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp. + HS biết cách viết một tập hợp theo cách diễn đạt bằng lời của bài toán, biết dùng các kí hiệu (thuộc), (không thuộc). 3. Thái độ Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. 4. Định hướng năng lực được hình thành + Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt : Tư duy logic, năng lực tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành, hoạt động nhóm III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng học tập, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung bài luyện tập. 2. Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1 . Ổn định lớp 2 . Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Giới thiệu nội dung của chương I - Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần - Kiểm tra đồ dùng học tập thiết cho bộ môn. sách vở cần thiết cho bộ môn. - Giới thiệu nội dung của chương I như SGK: - Lắng nghe và xem qua “ Các kiến thức về số tự nhiên là chìa khóa để mở SGK. vào thế giới của các con số. Trong chương I, bên - Ghi đầu bài. cạnh việc hệ thống hóa các nội dung về STN đã học 1
ở Tiểu học, còn thêm nhiều nội dung mới: phép nâng lên lũy thừa, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung. Những kiến thức nền móng và quan trọng này, sẽ mang đến cho chúng ta nhiều hiểu biết mới mẻ và thú vị.” - GV giới thiệu bài mới: Tiết 1: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: HS được làm quen với khái niệm tập hợp thông qua các ví dụ về tập hợp Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… -HS: Trên bàn có 1.Các ví dụ - SGK - GV: Hãy quan sát hình 1 SGK sách bút. - Lắng nghe GV - Tập hợp : ? Trên bàn có gì? + Những chiếc bàn trong lớp. - GV : Ta nói sách, bút là tập hợp giới thiệu về tập các đồ vật đặt trên bàn. hợp. + Các cây trong trường. + Các ngón tay trong bàn tay. - GV lấy một số ví dụ về tập hợp - Xem ví dụ ngay trong lớp học. - Cho HS đọc ví dụ SGK. SGK. - Cho HS tự lấy thêm ví dụ tập - Tự lấy ví dụ tập hợp ở trong trường, gia đình. hợp trong trường và ở gia đình. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập Mục tiêu: + HS biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp. + HS biết có hai cách viết một tập hợp, biết dùng các kí hiệu (thuộc), (không thuộc). Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… - GV nêu qui ước đặt tên tập - Nghe GV giới 2. Cách viết. Các kí hiệu -Tên tập hợp: chữ cái in hoa. hợp : Người ta thường đặt tên tập thiệu. hợp bằng chữ cái in hoa. A, B, C,…….. - GV giới thiệu cách viết tập hợp - viết theo GV. - Cách viết 1: Liệt kê ? Nêu VD tập hợp A. VD: - Cho đọc SGK cách viết tâp - Đọc ví dụ SGK. *A = {1;2;3;0} với 0;1;2;3 là các phần tử của tập hợp hợp B các chữ cái a, b,c. ? Hãy viết tập hợp C sách bút ở HS lên bảng viết A trên bàn (h.1)? tập hợp C sách *B = { a, b, c } 2
? Hãy cho biết các phần tử tập hợp C? - GV giới thiệu tiếp các kí hiệu ; . ? 1 có phải là phần tử của tập hợp A không? GV giới thiệu cách viết kí hiệu. Tương tự hỏi với 6 ? - Làm BT1, 2 điền ô trống và chỉ ra cách viết đúng,sai. - Chốt lại cách đặt tên, kí hiệu, cách viết tập hợp. - GV yêu cầu đọc chú ý 1 - Giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách 2. -Yêu cầu HS đọc phần đóng khung trong SGK. - Giới thiệu cách minh hoạ tập hợp như ( Hình 2) - Cho làm ?1 ; ?2 theo hai nhóm đôi rồi đại diện HS lên bảng trình bày kết quả.
bút trên bàn (h1). -Trả lời các phần tử của C
*C= {sách,bút} (hình 1) với sách, bút là phần tử của C.
-Nghe tiếp các kí hiệu. - 1 có là phần tử của A. - 6 không là phần tử của A. - viết theo GV. -Lên bảng điền ô trống. -………... chỉ ra đúng, sai. - Đọc chú ý 1. - viết theo GV. - Đọc phần đóng khung SGK - Nghe và vẽ theo GV. - Làm ?1; ?2 theo nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng chữa bài.
Kí hiệu: *1 A đọc 1 thuộc A. *6 A đọc 6 không thuộc A. +BT1: Điền vào ô trống. 1 A; a A; C BT2: a A ; 7A * Chú ý : SGK Cách viết 2: Chỉ ra t/c đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. A = {x N / x < 4 } N là tập hợp các số tự nhiên. - M.hoạ A .1 .0 . 3 . 2
- HS: Trả lời miệng các câu hỏi của giáo viên. - HS làm bài tập trong bảng phụ
Bài 3 (SGK- 6 ) x A; y B ;b A ; b B Bài 5 (SGK-6) a) A= { th.tư, th.năm, th.sáu} b) B = {th.tư, th.sáu, th.chín,
?1. Tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 C1 : D 0;1; 2;3; 4;5;6 C2 : D x N / x7 ?2. M N , H , A, T , R, G Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng (10’) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm…. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… GV: ? Đặt tên tập hợp n.t.nào? ? Có những cách nào viết tập hợp? - HS làm bài tập trong bảng phụ
3
- Hoạt động nhóm : Yêu cầu làm BT 3;5 (SGK-6). -Yêu cầu làm vào vở bài tập GV ghi trên bảng phụ.
- HS hoạt động th.mười một} nhóm, đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác chấm chéo bảng phụ Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà cho HS - Tự lấy hai ví dụ về tập hợp, nắm chắc hai cách viết một tập hợp: Liệt kê các phần tử của tập hợp và chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. - BTVN 1; 2; 4 (SGK/6). - Đọc trước bài : Tập hợp các số tự nhiên Nội dung bảng phụ phần luyện tập: Bài tập 1: a) viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách. Cách 1: Liệt kê A = {……………………………}. 2. Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng A = {……………………………….}. .c b) Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: 12 A ; 9 A .A D Bài tập 2: Viết tập hợp B chữ cái và chữ số trong cụm từ “LỚP 6A4”. B = {……………………………….} Bài tập 4: Nhìn hình viết các tập hợp C, D. C = {…… ,…….}; D = {……,……,……}.
. 10 C
4
16 .
.d
Ngày soạn…../……/……. Ngày dạy :…../…../……..
Tiết 2: §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS biết được tập hợp các số tự nhiên, biết các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, biết được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. 2. Kỹ năng: HS phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các kí hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. 3. Thái độ : HS hứng thú với môn học, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. 4. Định hướng năng lực được hình thành + Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt : Tư duy logic, năng lực tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên : Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ vẽ hình 6 (SGK/7) và ghi đề bài tập. 2. Học sinh : Ôn tập các kiến thức của lớp 5. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1 . Ổn định lớp 2 . Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (7’) * GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện bài tập - HS: + Phát biểu hai cách viết một tập hợp sau: + Nêu các cách viết một tập hợp. + Làm BT: cách 1: A = { 4;5;6;7;8;9 } + Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn cách 2: A = { x N/ 3< x<10 }. hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách. * ĐVĐ: Phân biệt tập N và N*. - Ghi đầu bài. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (7’) Mục tiêu: HS phân biệt được các tập N, N* Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… ? Tại sao người ta lại viết kí 1. Tập hợp N và tập hợp N* 5
hiệu N và N* ? - GV nhắc lại: Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N. ? Tập hợp số tự nhiên gồm những phần tử nào? - GV giới thiệu: - GV treo bảng phụ vẽ tia số giới thiệu: Các số tự nhiên được biểu trên một tia số. Mỗi mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số được gọi là điểm a. Trên tia số ta có các điểm: điểm 0, điểm 1, điểm 2, điểm 3,.... - GV thực hiện vẽ trên bảng và yêu cầu học sinh “? Hãy biểu diễn điểm 6 và điểm 5 trên tia số. ” - GV tiếp tục giới thiệu: Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*. Hãy liệt kê các phần tử của tập N* ? Sự khác nhau giữa tập N và tập N* ở điểm nào ? - GV chốt lại. - Củng cố : bài tập (bảng phụ) GV yêu cầu HS lên bảng điền - GV gọi HS nhận xét và chốt
- Tập hợp các số tự nhiên Kí hiệu : N 0;1; 2;3........ - C¸c sè 0; 1;2 ;3 … lµ c¸c phÇn tö cña tËp hîp N. - HS tiếp thu kiến thức.
0
1
2
3
4
- Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a ? Hãy biểu diễn điểm 6 và điểm 5 trên tia số.
- HS quan sát và thao tác theo GV. - Tập hợp các số tự nhiên khác 0: - Tập hợp N* gồm Kí hiệu : N * 1; 2;3........ các phần tử: 1, 2, 3, 4,... - Tập N có p.tử 0 còn tập N* thì không có Bảng phụ ghi : Điền vào ô vuông các kí hiệu - Học sinh lắng và cho đúng. nghe. 3 - HS điền vào bảng 12 N ; 4 N ; 5 N* phụ 5 N
; 0 N* ; 0 N
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (18') Mục tiêu: HS phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các kí hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… - GV yêu cầu HS quang sát tia - HS trả lời 2< 4 2. Thứ tự trong tập hợp N ( điểm 2 ở bên trái - Với a,b N, a < b hoặc b>a trên số và trả lời 6
? So sánh 2 và 4, nhận xét ví trí điểm 4 hay 2 nhỏ tia số (nằm ngang) điểm a nằm điểm 2 và điểm 4 trên tia số ? hơn 4 hoặc 4 lớn bên trái điểm b. hơn 2 ) - GV giới thiệu tổng quát - a b nghĩa là a< b hoặc a = b - Củng cố bài tập - HS : 2<4 ; 4<6 - b a nghĩa là b> a hoặc b = a ?Em hãy lấy vd về t/c bắc cầu thì 2<6 - a< b ; b<c thì a<c (t/c bắc cầu ) - Số liền sau số 4 - Mỗi số tự nhiên có một số liền ? ? Tìm số tự nhiên liền sau số 4 là số 5 sau duy nhất - Số 4 có một số - Số 4 và số 5 là hai số tự nhiên ? Số 4 có mấy số 4 có mấy số liền sau liên tiếp. liền sau ? - GV chốt lại vấn đề - Số liền sau số 5 - Hai số tự nhiên liên tiếp hơn ? Số liền sau số 5 là số nào ? là số 4 kém nhau 1 đơn vị ? Hai số tự nhiên liên tiếp hơn - HS suy nghĩ trả - Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất - Tập hợp số tự nhiên có vô số kém nhau mấy đơn vị ? lời ? Vậy có số tự nhiên nhỏ nhất, phần tử - HS trả lời ?1 (SGK/7). 28 ; 29 ; 30 lớn nhất không ? 99 ; 100 ; 101 - GV nhÊn m¹nh: TËp hîp sè tù nhiªn cã + Không có số tự nhiên lớn nhất. v« sè phÇn tö. - 1HS làm ?1 Y/c HS làm ?1 - 2HS lên bảng HS còn lại nhận xét HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức về tập hợp và quan hệ thứ tự vào giải bài toán cơ bản Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm… Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… - Cho làm bài tập 6, 7 SGK. - HS chữa bài tập Bài 8 (SGK/8): GV treo bảng phụ ghi nội dung 6, 7 theo chỉ định A={ 0; 1; 2; 3; 4; 5 } A={ x N/ x ≤ 5 } bài 6, 7 (SGK/7) rồi gọi HS trả của GV. lời. - HS hoạt động nhóm bài 8 -Thảo luận nhóm (SGK-8) Bài 8 (SGK/9) Chú ý: Mỗi số tự nhiên đều - Đại diện nhóm biểu diễn bằng một điểm trên lên chữa, các tia số, nhưng không phải mỗi nhóm khác nhận điểm trên tia số đều biểu diễn xét chéo lẫn nhau. một số tự nhiên. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà cho HS - GV gọi HS nêu cac kiến thức - HS phát biểu - Phân biệt tập hợp N và N*, biết - HS lắng nghe, trọng tâm của bài học. cách biểu diễn một số tự nhiên 7
- GV hướng dẫn HS học và chuẩn bị bài
ghi chú.
trên tia số, và nắm chắc quan hệ thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên. Làm các bài tập 6, 7, 10.(SGK8) HD bài 10 : chú ý : a 2; a 1; a
8
Giáo án Số học 6 Ngày soạn…../……/……. Ngày dạy :…../…../……..
Tiết 3: §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : HS phát biểu được thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. HS hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong Việc ghi số và tính toán. 2. Kỹ năng : HS biết ghi và đọc số tự nhiên đến lớp tỉ. HS biết viết và đọc các số La mã không quá 30. 3. Thái độ Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. 4. Định hướng năng lực được hình thành + Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt : Tư duy logic, năng lực tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp-gợi mở, dạy học hợp tác nhóm nhỏ. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên : SGK, SGV, bảng phụ, bảng các chữ số từ 1 đến 30, đồng hồ có ghi số la mã… 2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, nháp IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1 . Ổn định lớp 2 . Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động và đặt vấn đề vào bài mới (5’) * Kiểm tra bài cũ: HS1: Bài 11/5 (SBT) - HS1: viết tập hợp N và N*, làm bài tập 11/5 SBT ? A 19; 20 ; B 1; 2;3 viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x N* C 55;36;37;38
A 0
- HS2: viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt 6 bằng hai cách và biểu diễn trên tia số. HS 2: C1 : B 0;1; 2;3; 4;5;6 - GV gọi HS nhận xét C2 : B x N / x 6 - GV nhận xét và cho điểm * Đặt vấn đề: Ở hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số 0 3 4 5 1 2 6 trong một số thay đổi như thế nào? Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng ta cùng vào bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (5’) Mục tiêu: HS phân được số và chữ số trong hệ thập phân. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… - Cho HS lấy vd về số tự nhiên và -Hs lấy vd về số tự 1. Số và chữ số
9
Giáo án Số học 6 chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số? Là những chữ số nào? - Dùng bảng phụ giới thiệu 10 chữ số dùng ghi số tự nhiên. (có thể hỏi trước) ? với 10 chữ số trên ta ghi được mọi số tự nhiên ? Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số? Vd?
nhiên, chỉ rõ số chữ số, chữ số cụ thể. - Nêu các chữ số đã biết. -Theo dõi GV giới thiệu. -Mỗi số tự nhiên có thể có 1; 2; 3 …. chữ số. - Đọc chú ý phần - Hs trả lời
- Có 10 chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. - Vdụ: SGK - Chú ý: a) viết thành nhóm: VD: 4 712; 5 123 314. b) Phân biệt chữ số và số VD: 3895 có + Chữ số chục là 9, chữ số trăm là 8. + Số chục là 389 chục, số trăm là 38 trăm. Bài 11 (SGK-10) (Bảng phụ)
Yêu cầu hs đọc chú ý SGK phần a) vd ? Hãy cho biết các chữ số của số 3895? Chữ số hàng chục? Chữ số hàng trăm? -Nghe giới thiệu. Giới thiệu số trăm(38), số - Đại diện lớp đọc chục(389). kết quả. - Củng cố: BT 11 (SGK-10) HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Học sinh hiểu cách ghi số trong hệ thập phân, HS hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… - GV giới thiệu lại 10 chữ số - HS nghe và ghi 2. Hệ thập phân bài + Cách ghi số nói trên gọi là cách - GV tượng tự hãy biểu diễn các số - HS thảo luận ghi trong hệ thập phân Vd : 222= 200+ 20 + 2 nhóm và đại diện ab ; abc ; abcd lên bảng = 2.100 + 2.10 + 2 - HS trả lời Kí hiệu : ab chỉ số tự nhiên có hai ? Em hãy chỉ ra chữ số hàng chữ số nghìn, hàng trăm , hàng chục , hàng abc chỉ số tự nhiên có ba chữ số đơn vị ? HS nhận xét - GV chốt lại abcd chỉ số tự nhiên có bốn chữ - 2 HS đứng tại chỗ - Yêu cầu HS làm ?1 SGK số trả lời - GV gọi HS nhận xét ?1. - Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là: 999. -Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là: 987. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (10’) Mục tiêu: Học biết cách viết các số La Mã từ 1 đến 30, biết được ưu điểm của cách ghi số trong hệ thập phân. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
10
Giáo án Số học 6 Cho HS xem mặt đồng hồ có 12 số -Xem mặt đồng hồ 3. Chú ý La Mã. hình7, tự xác định Cách ghi số la mã - Giới thiệu ba chữ số La Mã ghi các các số từ 1 đến 12. -Lắng nghe qui ước - Các chữ: I, V, X: số trên là: I, V, X. dùng chữ số La Mã. tương ứng:1; 5; 10 -Giới thiệu cách ghi số La Mã đặc biệt. IV, IX. ? Yêu cầu viết số 9; 11 ? - viết IV: tương ứng 6; - Gv. Mỗi chữ số I, X có thể viết -Tự viết từ 1 đến IV: ………... 5. liền nhau, nhưng không qua 3 lần. 10. XI: ………... 11; -Yêu cầu HS lên bảng viết các số IX: ………… 9. La Mã từ 1 đến 10. - Nghe chú ý. - Giá trị số La Mã là tổng các -Nêu chú ý: ở số La Mã những chữ thành phần của nó Ví dụ số ở các vị trí vẫn có giá trị như -Hoạt độngnhóm. XIVII =10+5+1+1+1= 18 nhau. vd XXX (30) -Hs sửa chữa XXIV =10+10+4= 24 - Cho Hoạt độngnhóm viết lên bảng phụ các số La Mã từ 1 đến 30. GV chữa lên bảng HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (8’) Mục tiêu: HS tổng kết được kiến thức trọng tâm của bài học, vận dụng kiến thức bài học vào giải bài tập đơn giản. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… -Yêu cầu nhắc lại chú ý SGK - Nêu lại chú ý BT 13/SGK/10: a) 1000 SGK. b) 1023 - Cho làm các BT 14; 15a, b SGK -Làm BT theo yêu BT 15a, b/SGK/10: a) 14, 26 cầu. b) XVII, XXV HOẠT ĐỘNG 6: Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (2’) Mục tiêu: GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà cho HS - GV hướng dẫn HS học và chuẩn bị - HS lắng nghe, - HS phân biệt được số và chữ số bài ghi chú trong hệ thập phân, đọc và viết được các chữ số la mã không vượt quá 30. - BTVN: Bài 11, 15c SGK/10, đọc phần có thể em chưa biết - Đọc trước bài Số phần tử của tập hợp, tập hợp con. V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
11
Giáo án Số học 6
Bảng phụ Bài 1. a) Điền vào bảng Số đã cho
Số trăm
3895
38
Chữ số hàng tram 8
Số chục 389
1425 2307 b) Viết số tự nhiên có số chục là 135, chữ số hàng đơn vị là 7.
12
Chữ số hàng chục 9
Các chữ số 3; 8; 9; 5
Giáo án Số học 6
Ngày soạn…../……/……. Ngày dạy :…../…../……..
Tiết 4: §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP, TẬP HỢP CON
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : HS biết được một tập hợp con có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào. Phát biểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. 2. Kỹ năng : HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng các kí hiệu và . 3. Thái độ Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. 4. Định hướng năng lực được hình thành + Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt : Tư duy logic, năng lực tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp – gợi mở, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên : SGV, SGK, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1 . Ổn định lớp 2 . Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động và đặt vấn đề vào bài mới (8’) * Kiểm tra bài cũ: - GV đưa bài tập lên (bảng phụ ) - GV gọi 2HS lên bảng: + HS1: viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10 bằng 2 cách + HS 2 : viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 4 và nhỏ hơn 13 bằng hai cách.
HS 1 : viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10 bằng 2 cách
- GV gọi HS nhận xét bài của bạn - GV chốt ? Hãy cho biết tập hợp A , B có bao nhiêu phần tử ? * Đặt vấn đề: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Để biết được về vấn đề này,
A x N / 4 x 13
13
A 0;1; 2;3; 4;5;6;7;8;9
A x N / x 10
HS 2 : viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 4 và nhỏ hơn 13 bằng hai cách. A 5;6;7;8;9;10;11;12
Giáo án Số học 6 chúng ta cùng vào bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Số phần tử của một tập hợp (18’) Mục tiêu: HS biết được một tập hợp con có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào. HS biết tập hợp rỗng và biết kí hiệu tập hợp rỗng Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, thảo luận nhóm. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… - GV đưa các VD (sgk) bảng phụ - HS ghi bài 1. Số phần tử của một tập hợp ? Hãy quan sát và cho biết số phần - HS quan sát tử trong mỗi tập hợp? - HS ghi 4 vd vào vở - Yêu cầu HS làm ?1 - Gọi 3 HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS thảo luận ?1 3HS trả lời.
- Yêu cầu HS làm tiếp ?2
- HS thảo luận và làm ?2 - HS nghe và ghi bài - HS đọc chú ý sgk
?1. Tập hợp D có một phần tử. Tập hợp E có hai phần tử. Tập hợp H có ba phần tử.
?2. Không có số tự nhiên x nào mà x 5 2 - GV giới thiệu tập rỗng => Tập hợp A các số tự nhiên x - GV gọi HS đọc nội dung phần chú mà x+5 = 2 không có phần tử ý trong SGK nào. + Gọi A là tập rỗng. Kí hiệu : A - Chú ý +Tập hợp rỗng là tập hợp không có phần tử nào. Kí hiệu: + Ví dụ: A={x Є N / x+5=2}= ? Vậy một tập hợp có thể có bao * KL (Về số phần tử của tập - HS trả lời nhiêu phần tử? hợp) (SGK/12) - GV gọi HS đọc kết luận SGK/12 - HS đọc bài. Bài 17 (SGK/13): - Yêu cầu HS làm bài 17(sgk) - HS làm bài 17 sgk a) A={0;1;2;3;……;19;20}, GV gọi 2 HS lên bảng Hai học sinh lên A có 21 phần tử. bảng thực hiện, HS b) B = ;B không có phần tử khác làm vào vở, nhận xét. HOẠT ĐỘNG 3: Tập hợp con (10') Mục tiêu: Học sinh phát biểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng các kí hiệu . Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
14
Giáo án Số học 6 - GV yêu cầu HS quang sát hình 11 sgk/13 ? Hãy viết các tập hợp E, F ? ? Em có nhận xét gì về các phần tử của tập hợp E và tập hợp F - GV chốt, giới thiệu: Tập hợp E là một tập con của tập hợp F - Vậy khi nào tập A là tập con của tập B ? - Yêu cầu HS đọc đ/n sgk - GV giới thiệu kí hiệu tập hợp con - GV yêu cầu HS phân biệt
và
- Yêu cầu HS làm ?3 - GV giới thiệu hai tập hợp bằng nhau. - Gv nêu phần chú ý
- HS ghi bài - HS quan sát hình 11 - HS lên bảng viết - HS mọi phần tử của tập E đều thuộc tập hợp F - HS nghe - HS thảo luận và trả lời - HS đọc và ghi bài - HS thảo luận và trả lời
2. Tập hợp con
F
E
.c .d
.x .y
E x, y F x, y , c, d
- HS thực hiện ?3. - Một HS lên bảng chữa bài - HS nghe và ghi bài.
* Định nghĩa (SGK/13) + Kí hiệu tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B: A B hoặc BA + Còn đọc : A là con của B A được chứa trong B B chứa A ?3 M A ;M B B A;A B
* Chú ý A B hay B A A = B HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố - Luyện tập (8') Mục tiêu: HS tổng kết được kiến thức trọng tâm của bài học, vận dụng các kiến thức đã học vào giải bải tập đơn giản. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… * Củng cố: Bài 16 (SGK/13) ? Khi nào tập A là tập con của tập - HS phát biểu A 20 , có một phần tử B? B 0 , có một phần tử ? Khi nào tập A bằng tập B? A N , có vô số phần tử ? Nêu nhận xét về số phần tử của D , không có phần tử nào. một tập hợp? * Luyện tập: HS Hoạt động nhóm - HS làm Việc nhóm làm BT 16 sgk GV lưu ý HS: - Đại diện 1 lên
15
Giáo án Số học 6 + Bước 1: Giải tìm x. bảng trình bày, các + Bước 2: Viết tập hợp các giá trị x nhóm khác nhận xét chéo. tìm được HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (2') Mục tiêu: GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà cho HS - HS nắm chắc một phần tử có thể có bao nhiêu phần tử, phát biểu được định nghĩa tập hợp con GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ về - HS lắng nghe, ghi và hai tập hợp bằng nhau. nhà cho HS chú. - Làm BT 17,18,19,20 (SGK-13); HD Bài 17a/ : A 0;1; 2;............; 20
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
16
Giáo án Số học 6
Ngày soạn…../……/……. Ngày dạy :…../…../……..
Tiết 5: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : Củng cố lại lí thuyết, giúp HS hiểu sâu hơn nữa về các khái niệm “tập con”, tập rỗng, số phần tử của tập hợp, hai tập hợp bằng nhau 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các ký hiệu ; ; ; .Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế. 3. Thái độ Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. 4. Định hướng năng lực được hình thành + Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt : Tư duy logic, năng lực tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp – gợi mở, dạy học hợp tác nhóm nhỏ. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên : SGV, SGK, giáo án, phấn màu . 2. Học sinh : Bảng nhóm, chuẩn bị bài tập ở nhà. IV. Hoạt động dạy học 1 . Ổn định lớp 2 . Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động và đặt vấn đề vào bài mới (7’) * Khởi động HS1: Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp rỗng là tập hợp ntn ? - Làm bài 18 (SGK/13) HS2 : Khi nào tập A được gọi là con của tập hợp B - Chữa bài tập 20 (SGK/18) - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét và cho điểm
17
Bài 18 (SGK/13) Không thể nói A là tập hợp rỗng vì A có một phần tử. Bài 20 (SGK/32
15 A; 15 A; 15; 24 A
Giáo án Số học 6 * Đặt vấn đề: Ở giờ trước chúng ta vừa nghiên cứu xong định nghĩa về tập hợp con, tập hợp rỗng, hai tập hợp bằng nhau. Để củng cố về các kiến thức đó, hôm nay chúng ta cùng đi chữa 1 số bài tập. HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập (33’) Mục tiêu: HS được rèn luyện kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các ký hiệu ; ; ; .Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.trong hệ thập phân. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… Dạng 1: Tìm số phần tử của tập Dạng 1: Tìm số phần tử của tập hợp. hợp. - GV cùng học sinh ôn tập công thức - HS phát biểu I. Kiến thức cần nhớ tìm số số hạng của một dãy số cách theo chỉ định của a. Ôn tập: Công thức tính số số hạng của một dãy số cách đều: đều. GV. - Vận dụng: Tìm số phần tử của một SSH = ( Số lớn nhất- số bé nhất): tập hợp biết các phần tử tạo thành khoảng cách +1 b. Áp dụng: Tìm số phần tử của một dãy số cách đều một tập hợp biết các phần tử tạo thành một dãy số cách đều Bài 21 (SGK-14) - GV cho HS đọc ví dụ tập hợp A, - HS cùng GV Bài 21 (SGK-14) xác định phần tử lớn nhất, bé nhất phân tích ví dụ a. T.quát: Tập hợp các số tự nhiên từ và khoảng cách giữa hai phần tử liên a đến b có : b – a + 1 phần tử tiếp B 10;11;12;........;99 - GV gọi 1 HS lên bảng tìm số phần - Một HS lên Có 99 – 10 +1 =90 phần tử tử của tập hợp B. bảng thực hiện Bài 23 (SGK-14) Tương tự bài tập 21, HS phân tích ví Bài 23 (SGK-14) dụ tìm số phần tử của tập hợp C. Nhóm 1+2: - Yêu cầu HS làm nhóm E 32;34;36;.........;96 + Nhóm 1+2: Nêu công thức tổng - HS Hoạt động Có (99 21) : 2 1 40 phần tử quát tính tính số phần tử của tập hợp nhóm các số chẵn a đến số chẵn b( a b ), - Đại diện 2 T.quát: (b-a): 2 + 1 ph.tử nhóm trình bày. tìm số phần tử của tập hợp E + Nhóm 3+4: Nêu công thức tổng Các nhóm khác Nhóm 3+4 : quát tính tính số phần tử của tập hợp đổi chéo bảng D 21; 23; 25;.......;99 phụ và nhận xét Có (96 32) : 2 1 33 phần tử các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n ( m n ) , tính số phần tử của tập hợp chéo lẫn nhau. T.quát: (n-m): 2 + 1 ph.tử D. - GV gọi đại diện nhóm trình bày - Gọi HS nhận xét Bài 22(SGK- 14) Dạng 2: viết tập hợp, viết tập
18
Giáo án Số học 6 ? Số tự nhiên chẵn là số tự nhiên - HS trả lời chữ số tận cùng ntn? ? Hai số chẵn liên tiếp hay hai số lẻ - HS trả lời liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ? - GV chốt và y/c HS làm Bài 22 - 4 HS lên bảng (mỗi HS làm 1 ý) - Gọi HS nhận xét - Hs nhận xét - Nghe và làm bài tập 24 - GV đặt vấn đề và yêu cầu HS làm - 1HS thực hiện bài tập 24: GV gợi ý + Viết các tập hợp A, B, N* bằng cách liệt kê các phần tử + Sử dụng kí hiệu để thể hiện mối quan hệ giữa mỗi tập hợp trên với tập N - Gọi 1 HS lên bảng - Đọc bài Bài 25 (SGK-14) - Gọi 1 HS đọc đề - HS 1 ? Hãy viết tập hợp A bốn nước có diện tích lớn nhất (ĐNA)? - HS 2 ? Hãy viết tập hợp B ba nước có diện tích nhỏ nhất (ĐNA)? - HS nhận xét Gọi HS nhận xét
hợp con. Bài 22 (SGK-14) C 0; 2; 4;6;8
L 11;13;15;17;19
A 18; 20; 22 B 25; 27; 29;31 Bài 24 (SGK-14)
A 0; 2; 4;6;8 N
B 0; 2; 4;6;8;.... N N * 1; 2;3; 4;5;.... N
Dạng 3: Bài toán thực tế Bài 25 (SGK-14) A In, Mianma, Thái lan, VN
B Xingapo, Brunay, Campuchia Bài tập trò chơi: Đáp án
- Hai nhóm , mỗi nhóm gồm 3 HS lên bảng làm vào bảng nhóm HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố và hướng dẫn học và chuẩn bị bài (4’) Mục tiêu: + HS phát biểu các kiến thức trọng tâm của bài học. + GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà cho HS * Củng cố: - HS phát biểu - Xem các bài tập đã chữa. Ôn lại GV gọi HS phát biểu các kiến thức Định nghĩa tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau và số phần tử của một trọng tâm của bài học. * GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ - HS lắng nghe, tập hợp. về nhà cho HS ghi chú. - Làm hoàn thiện các bài trong SGK, làm bài tập sau: Cho A các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10. viết các tập hợp con của A sao cho mỗi tập hợp con đó có hai phần tử. - GV tổ chức trò chơi - GV nhận xét và ghi điểm
19
Giáo án Số học 6
1;3 ; 1;5 ; 1;7 ; 1;9 Đáp án: 3;5 ; 3;7 ; 3;9 ; 5;7 5;9 ; 7;9 - Đọc trước bài : Phép cộng và phép nhân V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
Ngày soạn…../……/……. Ngày dạy :…../…../……..
Tiết 6: §5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : HS được ôn lại để nắm chắc hơn về các tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, tính chất của phép nhân đối với phép cộng; biết viết công thức dưới dạng tổng quát và phát biểu thành lời. 2. Kỹ năng : HS được rèn luyện kĩ năng tính nhẩm, tính nhanh, biết vận dụng các t/c của phép cộng, phép nhân để giải bài toán một cách hợp lí nhất. 3. Thái độ Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. 4. Định hướng năng lực được hình thành + Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt : Tư duy logic, năng lực tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp – gợi mở, hoạt động nhóm nhỏ. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên : SGV, SGK, bảng phụ ghi tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên như SGK trang 15, bảng phụ ghi bài tập nhằm giới thiệu phép cộng và phép nhân, bảng phụ ghi nội dung ?1/ SGK/15. 2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1 . Ổn định lớp 2 . Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu bài:
HS cả lớp nghe
20
Giáo án Số học 6 Ở tiểu học, ta đã biết đến phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. Vậy phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có các tính chất gì giống nhau? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong nội dung bài học ngày hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Tổng và tích của hai số tự nhiên (10’) Mục tiêu: HS nắm được công thức của phép cộng và phép nhân hai số tự nhiên, chú ý tính chất nhân với 0. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… 1. Tổng và tích của hai số tự - GV giới thiệu phép cộng và phép - HS lắng nghe ghi chú. nhiên nhân, viết công thức tổng quát. a + b = c - Giáo viên giới thiệu: Trong một Số hạng + Số hạng = Tổng tích mà các thừa số bằng chữ hoặc a . b = c chỉ có một thừa số bằng số, ta có Thừa số . thừa số = tích thể không cần viết dấu nhân giữa * Chú ý: a.b = ab; 4.x.y = 4xy các số. Ví dụ: a.b=ab, 4.x.y=4xy ?1. - HS quan sát bảng a 12 21 1 0 - GV đưa ?1 lên bảng phụ phụ b 5 0 48 15 - HS lần lượt trả lời - GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời a + b 17 21 49 15 HS khác nhận xét - GV gọi HS khác nhận xét a.b 60 0 48 0 - GV chốt lại - GV gọi 2 HS lên bảng trả lời ?2 ?2. a) Tích của một số với số 0 thì - GV yêu cầu HS áp dụng ?1 để trả bằng 0 2 HS trả lời ?2 lời b) Nếu tích của hai thừa số bằng 0 thì ít nhất có một thừa số bằng 0 - GV yêu cầu HS tìm x trong bài 30 - HS q/sát tìm x Bài 30: Tìm x, biết: HS trao đổi và trả a/ Tìm x biết: (x-34).15=0 (x – 34) . 15 = 0 - Em hãy nhận xét kết quả của tích lời x – 34 = 0 : 15 - HS thừa số còn lại và thừa số của tích x – 34 =0 bằng 0 (x-34).15=0 x = 34 + 0 ? Vậy thừa số còn lại phải ntn? x = 34. ? Tìm x dựa trên cơ sở nào ? HOẠT ĐỘNG 3: Tính chất phép cộng và phép nhân số tự nhiên (16') Mục tiêu: HS được ôn lại để nắm chắc hơn về các tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng; biết viết công thức dưới dạng tổng quát và phát biểu thành lời. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… 2. Tính chất phép cộng và phép
21
Giáo án Số học 6 - GV treo bảng phụ ( các t/c ) ? Phép cộng các số tự nhiên có t/c gì? Phát biểu các t/c đó ? - GV gọi 2 HS phát biểu - Phép nhân có t/ gì ? GV gọi 2 HS phát biểu ? ? T/ c nào liên quan đến cả phép cộng và phép nhân ?Phát biểu t.c đó?
- HS số bị trừ = số trừ + hiệu - HS nhìn vào bảng phụ và phát biểu thành lời - HS thảo luận và trả lời - 2HS phát biểu - HS thảo luận và trả lời - HS : Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. - HS phát biểu
nhân số tự nhiên * T/C của phép cộng - T/c kết hợp (a b) c a (b c) - T/c giao hoán : a b b a - Cộng với số 0 : a 0 0 a a * T/c của phép nhân - T/c kết hợp : (a.b).c a.(b.c) - T/c giao hoán : a.b b.a - Nhân với số 1 : a.1 1.a a - Phép nhân phân phối phép cộng : (a b)c a.c b.c
- Yêu cầu HS lấy vd minh họa cho các t/c đó? - GV nhận xét và sửa HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập (10’) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào bài toán thực tế và bài tập tính hợp lí. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… - GV yêu cầu HS phát biểu t/c phép - HS phép cộng và cộng và phép nhân? Hai t/c này có phép nhân đều có gì giống nhau? t/c giao hoán và kết hợp. - Yêu cầu HS làm Bài 26 - HS đọc đề và tìm Bài 26 (SGK-16) ra cách giải ? Em nào có cách giải khác? YB HN VY VT - Gọi HS nhận xét - HS thảo luận - GV chốt lại - HS nhận xét bài 54km 19km 82km của bạn Quãng đường HN , Yên Bái là 54 19 82 155(km)
Cách khác:
(54 1) (19 81) 55 100 155(km)
Bài 27 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm Bài 27 - Gọi đại diện trình bày
- HS hoạt động nhóm tìm cách giải bài 27 - HS trình bày
22
Bài 27 (SGK-16) Tính nhanh 86+357+14= (86+14)357 = 100+ 357 = 457 72+69+128= (72+128)+69 = 200+69 = 269 25.5.427.2= (25.4).(5.2).27 = 100.10.27 = 27000 28.64+28.36 = 28(64+36)
Giáo án Số học 6 = 28.100 = 2800 HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố và Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (4’) Mục tiêu: GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà cho HS * Củng cố: Để tính nhanh các bài - HS tiếp thu kiến toán ta vận dụng các tính chất đã thức. * GV hướng dẫn học và chuẩn bị học. bài + TÝnh chÊt giao ho¸n - Học thuộc các t/c của phép cộng + TÝnh chÊt kÕt hîp và phép nhân. + TÝnh chÊt ph©n phèi cña phÐp nh©n ®èi víi - Làm các bài tập 28,29,30,31 (sgk) phÐp céng. - Tiết sau mang máy tính bỏ túi. - HS lắng nghe, ghi * GV hướng dẫn học và chuẩn bị chú. bài V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Ngày soạn…../……/……. Ngày dạy :…../…../……..
Tiết 7: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên. 2. Kỹ năng : - HS biết vận dụng một cách hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh - HS biết vận dụng máy tính bỏ túi để giải nhanh các tổng, tích nhiều số. 3. Thái độ Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. 4. Định hướng năng lực được hình thành + Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt : Tư duy logic, năng lực tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp – gợi mở, Hoạt động nhóm nhỏ. 1. Giáo viên : SGV, SGK, bảng phụ , phấn màu, máy tính bỏ túi. 2. Học sinh : Máy tính bỏ túi, SGK, đồ dùng học tập IV. Tiến trình dạy học 1 . Ổn định lớp 2 . Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (3’) - Hs đứng tại chỗ:
23
Giáo án Số học 6 ? Phát biểu và viết dạng tổng quát t/c giao hoán của phép cộng? ? Phát biểu và viết dạng tổng quát t/c kết hợp của phép cộng? HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập (40’) Mục tiêu: - HS biết vận dụng một cách hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh - HS biết vận dụng máy tính bỏ túi để giải nhanh các tổng, tích nhiều số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… Bài 31 (SGK-17) Dạng 1: Tính nhanh - GV hướng dẫn HS làm - HS làm theo GV Bài 31 (SGK-17) a ) 135 360 65 140 - Gọi 3HS lên bảng - 3 HS thực hiện - Hãy liệt kê tất cả các số hạng của - HS có 10 số hạng (135 65) (360 140) tổng từ 20 đến 30 xem có bao nhiêu 200 400 600 số hạng? b ) 463 318 137 22 - Tổng này có những t/c nào? - HS t/c giao hoán (463 137) (318 22) - Yêu cầu HS đọc phần hướng dẫn - HS đọc phần 600 340 940 - GV hướng dẫn HS cách tách hướng dẫn c) 20 21 22 ...... 29 30 ? Em hãy cho biết em đó vận dụng - HS làm theo (20 30) (21 29) (22 28) t/c nào của phép cộng để tính nhanh - HS áp dụng t/c (23 27) (24 25) giao hoán và kết ? hợp. 50 50 50 50 50 25 275 Bài 32 (SGK-17) - Yêu cầu HS tự đọc phần hướng dẫn sau đó vận dụng cách tính. - Gợi ý tìm cách tách số sao cho kết hợp ra số chẵn chục. ? Hãy cho biết đã vận dụng t/c nào của phép cộng để tính nhanh? - GV yêu cầu hs sử dụng máy tính - GV hướng dẫn hs cách sử dụng - GV tổ chức trò chơi theo nhóm: dùng máy tính ,tính nhanh ý c - GV chia lớp làm 4 tổ - GV nhận xét và khen thưởng cho từng nhóm. - GV yêu cầu hs sử dụng máy tính bỏ túi - Yêu cầu hs đọc hướng dẫn sử
- HS đọc -Hai HS lên bảng làm - HS t/c giao hoán và kết hợp để tính nhanh. - Hs lấy máy tính ra và quan sát - Hs làm theo - Từng nhóm dùng máy tính thực hiện - Hs nhận xét
Bài 32: (SGK-17) Tính nhanh a) 996 + 45 = 996 + (4 + 41) = (996 + 4) + 41=1000+ 41 = 1041 b) 37+198 = (35+2)+198 = 35+(2+198) = 35+200 =235
Dạng 2: Sử dụng máy tính bỏ túi Bài 34 (SGK-17) 1364 4578 5942 6453 1469 7922 5421 1469 6890 3124 1469 4593 1534 217 217 217 2185 - HS sử dụng máy Bài 38 (SGK-20) tính bỏ túi 375.376=141000 - Hs làm theo hướng 624.625=428571
24
Giáo án Số học 6 dụng(sgk). - Gọi 3 hs lên bảng làm - Giới thiệu tiểu sử nhà toán học Đức Gau-Xơ
dẫn - 3 hs thực hiện - Một hs đọc câu chuyện “cậu bé giỏi tính toán”/18, - Tìm qui luật tổng dãy số TN từ 26 đến 33? dãy số lẻ từ 1 đến 2007
13.81.215=226395
Dạng 3: Toán nâng cao 1. Tính nhanh: * A = 26+27+……..+32+33 Dãy có 33-26+1= 8 số, 4 cặp, mỗi cặp có tổng bằng 26+33=59 - Cho áp dụng tính nhanh A=59.4 = 236 - Gợi ý: tìm số số hạng, tìm số cặp * B = 1+3+5+7+……+2007 có tổng giống nhau Có: (2007-1):2+1=1004 số Có 1004:2= 502 cặp số B= (2007).502= 1008016 HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố và hướng dẫn học và chuẩn bị bài (2’) Mục tiêu: + HS hệ thống được các kiến thức trọng tâm của bài học. + GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà cho HS * Củng cố: - HS phát biểu GV gọi HS nhắc lại cách làm bài vừa thực hiện trong các bài tập ở trên. * Hướng dẫn học và chuẩn bị bài - GV: Để tính nhanh các tổng ta vận - HS lắng nghe. - Học thuộc các tính chất của phép cộng và phép nhân đã học. dụng các tính chất giao hoán kết hợp của phép cộng. - Làm bài tập: 35; 36; 37SGK và - GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ chuẩn bị cho tiết Luyện tập 2. về nhà cho HS. V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
25
Giáo án Số học 6
Ngày soạn…../……/……. Ngày dạy :…../…../……..
Tiết 8: LUYỆN TẬP (TIẾP)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố cho học sinh biết cách vận dụng các tính chất của phép nhân và phép cộng để giải nhanh nhiều bài tập. - Làm quen với một tính chất mới: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ: a(b - c) = ab - ac. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cho HS biết vận dụng máy tính bỏ túi để giải nhanh các tổng, tích nhiều số. 3. Thái độ Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. 4. Định hướng năng lực được hình thành + Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt : Tư duy logic, năng lực tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. GV: Máy tính bỏ túi FX 570, bảng phụ. 2. HS: Máy tính bỏ túi FX 570, giấy nháp, bảng nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1 . Ổn định lớp 2 . Tổ chức các hoạt động dạy học
26
Giáo án Số học 6 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (7’) - GV nêu yêu cầu kiểm tra bài cũ: * Kiểm tra: : Tính nhanh: a) 5 . 25 . 2 . 16 . 4 = (5.2). (25.4). 16 a) 5 . 25 . 2 . 16 . 4 = ? = 10. 100. 16 = 1000. 16 = 16000 b) Tìm x, biết: 23 . (42 – x) = 23 b) 23 . (42 – x) = 23 * Đặt vấn đề: Ở giờ trước chúng ta đã luyện tập về 42 – x = 23 : 23 các tính chất của phép cộng và phép nhân và làm quen 42 – x = 1 x = 42 – 1 với máy tính bỏ túi. Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các x = 41 kiến thức đó để giải một số bài tập nâng cao hơn, những bài tập mở rộng về tính chất của phép cộng và phép nhân. HOẠT ĐỘNG 2: Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất của phép nhân (20’) Mục tiêu: Học sinh vận dụng linh hoạt các tính chất của phép nhân trong giải bài tập. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… - GV: Yêu cầu HS đọc đề bài bài 35/ SGK và tính nhẩm các - HS: Trả lời bằng miệng. Bài 35: Các tích bằng nhau: tích bằng nhau. 15 . 2 . 6 = 5 . 3 . 12 = 15 . 3 . - HS: Nắm được cách làm để 4 - GV: Hướng dẫn HS bài toán tính nhẩm 2 câu a, b. 4 . 4 . 9 = 8 . 18 = 8 . 2 . 9 mẫu trong bài 36/SGK bằng - HS: Làm bài: Tổ 1, 2: câu a. Bài 36: 45 . 6 = 45 . (2 . 3) hai cách. Tổ 3, 4: câu b. - GV: Yêu cầu HS làm theo = (45 . 2) . 3 nhóm nhỏ hai em cùng bàn. - HS lắng nghe. = 90 . 3 = 270 45 . 6 = (40 + 5) . 6 - GV: Chốt: = 6 . 40 + 6 . 5 + Để vận dụng tính chất giao = 240 + 30 = 270 hoán kết hợp của phép nhân ta a) 15 . 4 = 15.(2 . 2) cần suy nghĩ: 25 . 12 thì 12 = (15 . 2).2 = 30.2 = 60 viết thành tích hai thừa số bằng nhiều cách nhưng nhanh 15 . 4 = (10 + 5) . 4 nhất là 12 = 4 . 3. = 10 . 4 + 5 . 4 + Để vận dụng được tính chất = 40 + 20 = 60 phân phối của phép nhân đối b) 25 . 12 = 25 . (3 . 4) với phép cộng trong tính = (25 . 4) . 3 nhanh, ta cần viết một thừa số = 100 . 3 = 300 25 . 12 = (20 + 5) . 12 dưới dạng tổng nhưng phải = 20 . 12 + 12 . 5 chọn cách viết nhanh nhất. = 240 + 60 = 300 125 . 16 = 125 . (8 . 2)
27
Giáo án Số học 6 = (125 . 8) . 2 = 1000 . 2 = 2000 125 .16 = (100 + 25).16 = 100.16 + 25.16 = 1600.400 = 2000 HOẠT ĐỘNG 3: Mở rộng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ (14’) Mục tiêu: HS làm quen với một tính chất mới: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ: a(b - c) = ab – ac và vận dụng giải bài toán tính nhanh cơ bản. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… - GV: Để tính nhanh bài 37 ta - HS suy nghĩ và đề xuất ý Bài 37: Tính nhẩm: vận dụng tính chất sau đây: kiến. 16 . 19 = 16.(20 – 1) a(b - c) = ab - ac. Vậy với 19 = 16.20 –16 = 320 – 16 =304 ta cần viết dưới dạng b – c là gì ? 46 . 99 = 46 . (100 – 1) - GV cho HS tìm hiểu ví dụ - HS tìm hiểu ví dụ = 46 . 100 – 46 = 4600 – 46 = 4554 theo nhóm đôi rồi gọi 3 HS lên theo nhóm đôi rồi 3 HS lên 35 . 98 = 35 . (100 – 2) bảng trình bày bảng, mỗi HS làm một ý bài = 35 . 100 – 35 . 2 37. = 3500 – 70 = 3430 HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn học và chuẩn bị bài (2’) Mục tiêu: + HS hệ thống được các kiến thức trọng tâm của bài học. + GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà cho HS * Củng cố: - HS phát biểu GV gọi HS nhắc lại cách làm * Hướng dẫn học và chuẩn bị bài bài vừa thực hiện trong các bài - Học thuộc các tính chất của phép tập ở trên. cộng và phép nhân đã học. - Làm bài tập: 39, 40 SGK và chuẩn - GV hướng dẫn và giao nhiệm - HS lắng nghe, ghi bị cho tiết sau. vụ về nhà cho HS. chú
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
28
Giáo án Số học 6
Ngày soạn…../……/……. Ngày dạy :…../…../……..
Tiết 9: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS biết được khi nào kết quả phép trừ hai số tự nhiên là số tự nhiên, kết quả phép chia hai số tự nhiên là một số tự nhiên. HS biết được các quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. 2. Kỹ năng: HS vận dụng được kiến thức về phép trừ và phép chia để giải các bài toán thực tế trong sgk, các bài toán tìm x trong các phép tính đơn giản. 3. Thái độ Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. 4. Định hướng năng lực được hình thành + Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt : Tư duy logic, năng lực tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM - Nêu và giải quyết vấn đề, Hoạt độngnhóm, thực hành. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên : SGV, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ vẽ hình 14, 15, 16/SGK/21 2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập IV. Hoạt độngdạy học
29
Giáo án Số học 6 1 . Ổn định lớp 2 . Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động và đặt vấn đề vào bài mới (4’) * Kiểm tra: : Tính nhanh: 2 . 31 . 12 + 4 . 6. 42 + 8 . 27. 3 = ? Em đã áp dụng kiến thức nào để thực hiện tính nhanh?
2 . 31 . 12 + 4 . 6. 42 + 8 . 27. 3 = =(2.12).31+ (4.6).42+(8.3).27 =24.31+24.42+24.27 =24(31+42+27) =24.100=2400 Để tính nhanh ta vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
* Đặt vấn đề: Phép cộng và phép nhân luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Còn phép trừ và phép chia thì sao? Để hiểu được vấn đề này, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về phép trừ hai số tự nhiên (15’) Mục tiêu: HS biết được khi nào kết quả phép trừ hai số tự nhiên là số tự nhiên, quan hệ giữa các số trong phép trừ. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… HOẠT ĐỘNG 1: 1. Phép trừ hai số tự nhiên - GV: Hãy xét xem có số tự nhiên x * Định nghĩa: nào mà: - HS ghi bài Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có a/ 2 + x = 5 hay không ? - HS trả lời số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x b/ 6 + x = 5 hay không ? a) x = 3 - GV: Ở câu a ta có phép trừ b) Không tìm 5 - 2 = x. được giá trị của x - GV: Khái quát và ghi bảng. - GV: Giới thiệu cho học sinh cách - HS quan sát xác định hiệu bằng tia số. - GV giới thiệu cách tìm hiệu của H.14;15;16(sgk) và theo dõi thao hai số nhờ tia số + Ta xác định kết quả của 5 - 2 như tác hướng dẫn của GV. sau : 0
1
2 3
4
5
30
Giáo án Số học 6 Đặt bút chì ở điểm 0, di chuyển trên tia số 5 đơn vị theo chiều mũi tên ( GV dùng phấn màu). Di chuyển bút chì theo chiều ngược lại 2 đơn vị. Khi đó bút chì chỉ điểm 3, đó là hiệu của 5 và 2 + Ta thấy 5 không trừ được 6 vì vì khi di chuyển bút từ điểm 5 theo chiều ngược chiều mũi tên 6 đơn vị thì bút vượt ra ngoài tia số - GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 SGK - GV: Yêu cầu một em đứng tại chỗ trả lời, lớp theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn - GV: Nhận xét và nhấn mạnh lại cho học sinh: “ Điều kiện để có hiệu a-b là a b”
- HS làm ?1 theo ?1. Điền vào chỗ trống cá nhân. a) a – a = 0 - Một HS đứng b) a – 0 = a tại chỗ trả lời, hs c) ĐK để có hiệu a – b là a b khác theo dõi nhận xét. - HS chú ý lắng nghe. HOẠT ĐỘNG 3: Phép chia hết và phép chia có dư (14’) Mục tiêu: HS biết được khi nào kết quả phép chia hai số tự nhiên là một số tự nhiên, biết được các quan hệ giữa các số trong phép chia hết, phép chia có dư. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… 2. Phép chia hết và phép chia có - GV đặt vấn đề - HS suy nghĩ và dư a) 3x = 12 hay không ? trả lời * Định nghĩa: Cho hai số tự nhiên b) 5x = 12 hay không ? a và b trong đó b 0 , nếu có số tự - GV chốt và ghi bảng - HS nghe và ghi nhiên x sao cho b.x = a thì ta nói a bài chia hết cho b và ta có phép chia hết a:b=x - Yêu cầu HS làm ?2 - HS làm ?2 ?2. Điền vào chỗ trống - GV gọi HS nhận xét - HS trả lời a) 0 : a = 0 ( a 0) miệng b) a : a =1 - GV giới thiệu hai phép chia c) a : 1 = a 12 3 * Cho hai số tự nhiên a và b trong 0 4 đó b 0, ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho: a = 14 3 b.q + r trong đó 0 r b 2 4 + Nếu r =0 thì a = b.q HS nhận xét ? Hai phép chia trên có gì khác nhau + Nếu r 0 thì phép chia có dư nhau ? - HS trả lời
31
Giáo án Số học 6 - GV giới thiệu phép chia hết , phép chia có dư ? Số bị chia , số chia , thương , số dư có quan hệ gì ? ? Số chia cần có điều kiện gì? ? Số dư cần có điều kiện gì?
- HS nghe và ghi ?3. Điền vào chỗ trống bài - HS trả lời - HS : a = b.q +r Số bị chia 60 13 15 (b 0) 0 12 -Số dư < số chia - HS làm ?3 Số chia - Yêu cầu HS làm ?3 c) Không xảy ra 17 3 0 13 - GV yêu cầu HS làm trên bảng với số chia bằng nhóm 0 Thương ? Em hãy giải thích ý c,d? d) Không xảy ra 35 41 4 - GV gọi HS nhận xét vì số dư lớn hơn Số dư số chia. 5 0 15 HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố- Luyện tập (10’) Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức về phép trừ và phép chia để các bài toán tìm x trong các phép tính đơn giản. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… * Củng cố: Bài 44 (SGK-22) Tìm x - GV hệ thống lại toàn bộ nội dung - HS lắng nghe a) x : 13 = 41 bài học. và phát biểu x = 41.13 = 533 - GV yêu cầu 1 vài HS đọc phần d) 7x – 8 = 713 tổng kết ở cuối bài. 7x = 713 – 8 * Luyện tập : - HS làm BT 44 7x = 721 Yêu cầu HS là BT 44 x = 721 : 7 sgk - Gọi 2 HS lên bảng - 2 HS lên bảng x = 103 thực hiện ? Tìm số bị chia ? ?x=? ? Tìm số bị trừ ? - HS nhận xét ? Tìm thừa số còn lại ? ?x=? - GV gọi HS nhận xét Bài 43 Bài 43 (SGK/23) Y/c hs làm Hoạt động nhóm Đổi 1kg=1000g - Chia lớp những nhóm theo bàn Khối lượng quả bí ngô khi cân thăng bằng là: Thực hiện trong 3ph, nhóm nào 1000-500-100=400 gam xong đọc kết quả - Gv nhận xét HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (2’) Mục tiêu: GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà cho HS GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ về - HS lắng nghe, - Học thuộc phần in đậm và nhà cho HS ghi chú phần đóng khung trong SGK.
32
Giáo án Số học 6 -
Làm các bài tập 41 46 (sgk) Chuẩn bị tiết sau luyện tập
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………..
33
Giáo án Số học 6 Ngày soạn…../……/……. Ngày dạy :…../…../……..
Tiết 10: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS biết được các mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. 2. Kỹ năng: HS vận dụng được kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải các bài toán trong thực tế 3. Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài, có tinh thần hợp tác khi hoạt động nhóm. 4. Định hướng năng lực được hình thành + Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt : Tư duy logic, năng lực tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp – gợi mở. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên : Giáo án, SGV, phấn màu, máy tính bỏ túi… 2. Học sinh : Bảng nhóm, máy tính bỏ túi, SGK IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1 . Ổn định 2 . Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Ôn lại mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia trong tập số tự nhiên. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập Định hướng phát triển kỹ năng: Trình bày bài, thuyết trình * Kiểm tra: : Tìm số tự nhiên - hs lên bảng làm bài a) 4x : 17 = 0 x, biết: - Hs làm bài vào vở 4x : 17 = 0 a) 4x : 17 = 0 4x = 0 . 17 b) 1428 : x = 14 4x =0 b) 1428 : x = 14 =>1428 : x = 14 x = 1428 : 14 x = 107 * Đặt vấn đề: Ở giờ trước ta đã biết phép trừ và phép chia được thực hiện như thế nào, hôm nay chúng ta sẽ vận dụng nó để làm 1 số bài tập. HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập (23’) Mục tiêu: HS biết được các mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ
34
Giáo án Số học 6 thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên HS vận dụng được kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải các bài toán trong thực tế Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, luyện tập.. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… Dạng 1. Tìm x - GV yêu cầu HS đọc bài 47 sgk - HS ghi bài Bài 47 (SGK-24) ? Tìm số bị trừ 3 HS lên bảng a) ( x – 35 ) – 120 = 0 - GV yêu cầu HS thử lại - HS1: thực hiện ý a ( x – 35 ) = 120 ? Vậy giá trị của x có đúng với - HS thử lại x = 120 + 35 yêu cầu của đề hay không ? x = 155 ? Tìm số hạng ? b) 124 + ( 118 – x ) = 217 ? Tìm số trừ ? - HS2:thực hiện ý b 118 – x = 217 – 124 - GV yêu cầu HS thử lại 118 – x = 93 ? Vậy giá trị của x có đúng với x = 118 – 93 yêu cầu của đề không ? - HS3 : làm ý c x = 25 ? Tìm số trừ ? c) 156 – ( x + 61 ) = 82 ? Tìm số hạng ? - HS nhận xét x + 61 = 156 – 82 - Yêu cầu HS thử lại. x + 61 = 74 - GV gọi HS 4 nhận xét x = 74 – 61 x = 13 Bài 48 (SGK-24) - GV yêu cầu HS đọc đề bài 48 và đọc kĩ phần hướng dẫn - Gọi 2 HS lên bảng - Gv gọi HS3 nhận xét
- HS đọc - 2HS lên bảng - HS nhận xét và ghi vào vở
Bài 49 (SGK-24) - GV yêu cầu HS đọc đề bài 48 và đọc kĩ phần hướng dẫn - Gọi 2 HS lên bảng - Gv gọi HS3 nhận xét * GV chốt: - Để tính nhẩm nhanh một tổng ta có thể thêm vào số hạng này và bớt đi ở số hạng kia cùng một số thích hợp. - Còn để tính nhanh một hiệu ta có thể thêm vào cả số trừ và số bị trừ cùng một số thích hợp - GV yêu cầu HS đọc Bài 52 - GV gọi 2HS lên bảng làm ý a. - Tương tự yêu cầu HS làm ý b ? Theo em nhân cả số bị chia và
- Đọc đề bài - 2HS lên bảng - HS3 nhận xét - HS suy nghĩ trả lời
35
Dạng 2. Tính nhẩm Bài 48 (SGK-24) Tính nhẩm 35+98 =(35 – 2 ) + (98+ 2) = 33 +100 = 133 46+29 = (46 – 1)+(29+1) = 45 + 30 = 75 Bài 49: Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số thích hợp. a/ 321 – 96 = (321 + 4) – (96 + 4) = 325 – 100 = 225 b/ 1354 – 997 = ( 1354 + 3) – (997 + 3) = 1357 – 1000 = 357 Bài 52(SGK-25) a) 14.50 = (14:2).(50.2) = 700 16.2 = (16:4).(25.4)= 4.100=
Giáo án Số học 6 số nào là thích hợp? - GV gọi 2 HS lên bảng làm -Yêu cầu tính nhẩm áp dụng t/c (a+b):c = a:c+b:c - Gọi 2HS lên bảng làm - Lưu ý: Tách số sao cho các số hạng đều phải chia hết.
- 2 HS lên bảng làm ý b - HS chú ý - 2 HS lên bảng
400 b) 2100 : 50 = (2100.2) : (50.2) = 4200 : 100 = 24 1400:25 =(1400.4) : (25:4) = 5600 : 100 = 56 c) 132:12 = (120+12):12 = 120:12+12:12 = 10+1=11 96:8 = (80+16):8 = 80:8+16:8 = 10+2 = 12 - HS sử dụng Dạng 3: Dùng máy tính bỏ Bài 50: GV yêu cầu HS sử dụng - Đọc hướng dẫn sgk túi máy tính bỏ túi - Áp dụng tính Bài 50 SGK-24) - Yêu cầu HS đọc HD sgk - HS đại diện tổ trả lời. 425 – 257 = 168 - Yêu cầu HS sử dụng máy tính - HS nhận xét 91 – 56 = 35 - GV gọi đại diện tổ đứng tại chỗ 82 – 56 = 26 trả lời 73 – 56 = 17 - GV gọi HS nhận xét 352 – 46 – 46 – 46 = 514 HOẠT ĐỘNG 3. Kiểm tra 15 phút Mục tiêu : HS biết được các mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Phương pháp : Kiểm tra Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa Đáp án Câu 1. A = 0, 1, 2, 3, 4, 5 B = 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, Câu 1. (3đ) Viết tập hợp A các số 7 tự nhiên nhỏ hơn 6, tập hợp B các AB số tự nhiên nhỏ hơn 8. Rồi dùng - Hs làm bài vào giấy kiểm Câu 2. Tính nhanh kí hiệu để thể hiện gian hệ giữa tra a) hai tập hợp trên. 81+243+19=(81+19)+243=34 Câu 2. (6đ) Tính nhanh 3 a) 81 + 243 + 19 b) 32.47+32.53=32(47+53) b) 32.47 + 32.53 =320 c) (1200 + 60) : 12 c) (1200 + 60) : 12 Câu 3. (1đ) Tìm x = 1200:12 + 60:12 = 100+5= (x – 36): 18 = 12 105 Câu 3. Tìm x (x – 36): 18 = 12 x = 252
36
Giáo án Số học 6 HOẠT ĐỘNG5: Củng cố - Hướng dẫn về nhà (4’) Mục tiêu: GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà cho HS * Củng cố: GV chốt: - Để tính nhẩm nhanh một tổng ta có thể thêm vào số hạng này và bớt đi ở số hạng kia cùng một số thích hợp. - Còn để tính nhanh một hiệu ta có thể thêm vào cả số trừ và số bị trừ cùng một số thích hợp. * Hướng dẫn về nhà: ? Trong N phép trừ thực hiện được khi nào ? Nêu cách tìm số trừ số bị trừ ? - Bài tập 49, 51,53 (SGK-24;25) 74, 75 (SBT- 11,12) - Chuẩn bị tiết sau luyện tập V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
37
Giáo án Số học 6 Ngày soạn…../……/……. Ngày dạy :…../…../……..
Tiết 11: LUYỆN TẬP (TIẾP)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho học sinh nắm được các mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được. 2. Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một bài toán thực tế. 3. Thái độ Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. 4. Định hướng năng lực được hình thành + Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt : Tư duy logic, năng lực tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM giảng dạy Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS của GV và HS 1. GV: Thước kẻ, máy tính … 2. HS: Học bài, làm bài và nghiên cứu trước bài mới, máy tính. IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (6’) * Kiểm tra: Tìm số tự nhiên x, biết: a) (x – 47) – 115 = 0 x – 47 = 0 + 115 x – 47 = 115 x = 115 + 47 = 162 b) 315 + (146 – x) = 401 146 – x = 401 – 315 146 – x = 86 x = 146 – 86 = 60 * Đặt vấn đề: Giờ học trước chúng ta đã thực hiện giải các bài toán tìm x, tính nhẩm và làm quen với việc sử dụng máy tính. Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với các bài toán vận dụng những phép toán ở giờ học trước. 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập dạng toán tính nhanh Mục tiêu: Củng cố cho học sinh nắm được các mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được. Vận dụng các tính chất phép trừ để tính toán hợp lý. Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. Định hướng phát triển năng lực : Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… HOẠT ĐỘNG 1: Dạng toán tính nhẩm (15’)
- HS nghiên cứu ví dụ mẫu. - HS: Hai học sinh lên
38
a/ Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này và chia thừa số kia
Giáo án Số học 6 - GV: Cho học sinh thực hiện bài tập 52 SGK - GV: Gợi ý cho học sinh xét ví dụ mẫu. (?) Tương tự em hãy tính 14. 50; 16. 25 ? - GV: Quan sát bài làm của học sinh dưới lớp và sửa sai cho các em nếu có.
bảng, cả lớp suy nghĩ cùng cùng một số thích hợp. thực hiện vào vở và theo dõi bài làm của bạn và nhận xét. Ví dụ: 26. 5 = (26 : 2)(5 . 2) - HS: Nhân cả số bị chia và = 13 . 10 = 130 số chia với số 2 14. 50 = (14: 2)(50. 2) = 7. 100 = 700 16. 25 = ( 16 : 4)(25 . 4) = 4 . 100 = 400 - HS: Suy nghĩ thực hiện b/ Tính nhẩm bằng cách nhân vào vở, một học sinh lên cả số bị chia và số chia với bảng, lớp theo dõi bài làm - GV: Cho phép chia 2100 : 50. Theo em nhân cùng một số thích hợp. của bạn cả số bị chia và số chia với Ví dụ: số nào thích hợp? 2100 : 50 = (2100 . 2) : (50. 2) - GV: Gợi ý và làm mẫu = 4200 : 100 cho học sinh - HS: Suy nghĩ thực hiện = 42 vào vở, một học sinh lên (?) Tương tự em hãy tính 1400 : 25 = (1400 . 4) : (25. 4) = 5600 : 100 = 56 bảng, lớp theo dõi bài làm 1400: 25 ? c/ Tính nhẩm bằng cách áp của bạn dụng tính chất (a + b) : c = a : c + b : c - GV: Cho học sinh tính + 132 : 12 = ( 120 + 12) : 12 nhẩm bằng cách áp dụng = 120 : 12 + 12: 12 tính chất = 10 + 1 = 11 ( a + b) : c = a: c + b : c + 96 : 8 = ( 80 + 16): 8 - GV: Viết đề bài lên bảng = 80 : 8 + 16 : 8 cho học sinh quan sát sau đó = 10 + 2 = 12 yêu cầu hai em học sinh lên bảng, lớp cùng thực hiện vào vở và theo dõi bài làm của bạn và nhận xét Hoạt động 2: Dạng toán áp dụng thực tế. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho học sinh nắm được các mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được. HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một bài toán thực tế. Phương pháp: Nêu giải quyết vấn đề, luyện tập, thuyết trình Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… HOẠT ĐỘNG 2: Dạng Dạng 2: toán áp dụng thực tế toán áp dụng thực tế (18’) Bài 53: - GV: Cho học sinh thực Tóm tắt: Tâm có 21000 đ mua vở. Loại I hiện bài tập 53 SGK giá 2000 đ. Loại II 1500đ. Tâm - GV: Yêu cầu một em đọc - Học sinh đọc đề bài mua được nhiều nhất bao nhiêu to đề. GV: Yêu cầu hs tóm tắt đề - Hs tóm tắt đề bài quyển vở.
39
Giáo án Số học 6 bài.
- Nêu cách giải.
- Gọi hs lên bảng làm bài GV: Quan sát bài làm của học sinh dưới lớp và sửa sai cho các em nếu có.
- hs lên bảng làm bài. - Hs làm bài vảo vở a) Số vở loại I tâm mua được nhiều nhất là: 21000:2000= 10 dư 1 Vậy Tâm mua được nhiều nhất 10 quyển vở loại I b) Số vở loại II tâm mua được nhiều nhất là: 21000:1500=14 Vậy Tâm mua được nhiều nhất 14 quyển vở loại II
a) Tâm chỉ mua loại I b) Tâm chỉ mua loại II. Giải: a) Số vở loại I tâm mua được nhiều nhất là: 21000:2000= 10 dư 1 Vậy Tâm mua được nhiều nhất 10 quyển vở loại I b) Số vở loại II tâm mua được nhiều nhất là: 21000:1500=14 Vậy Tâm mua được nhiều nhất 14 quyển vở loại II
4. Củng cố (4’) - GV: Hướng dẫn học sinh dùng máy tính bỏ túi. (?) Hãy sử dụng máy tính bỏ túi thực hiện các phép chia sau: 1683 : 11; 1530 : 34; 3348 : 12. 5. Hướng dẫn học ở nhà (1’) - Về nhà học bài ôn lại các kiến thức về phép cộng và phép nhân - Làm bài tập 54 SGK; 76; 77; 78 SBT/12. - Đọc trước bài :“ Lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai lũy thừa cùng cơ số” V. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………
40
Giáo án Số học 6 Ngày soạn…../……/……. Ngày dạy :…../…../……..
Tiết 12: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS phát biểu được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. 2. Kĩ năng : - HS biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số. - HS thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng lũy thừa. - HS vận dụng được công thức lũy thừa vào một số bài toán cơ bản. 3. Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài, có tinh thần hợp tác khi hoạt động nhóm. 4. Định hướng năng lực được hình thành + Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt : Tư duy logic, năng lực tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp- gợi mở, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên : Giáo án, SGV, phấn màu, bảng phụ ghi bình phương, lập phương của một số số tự nhiên đầu tiên. 2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1 . Ổn định 2 . Bài dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề vào bài mới (8’) Mục tiêu: kiểm tra chuẩn bị bài mới của học sinh. Ôn lại kiến thức bài học trước. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.. Định hướng phát triển kĩ năng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp. * Kiểm tra bài cũ: HS : 5+5+5+5+5 = Hãy viết các tổng sau thành tích: 5.5 5+5+5+5+5= 5.5 5 + 5 + 5 + 5 + 5; a+a+a+a+a+a a+a+a+a+a+a = a+a+a+a+a+a= 6.a * Đặt vấn đề: Tổng nhiều số 6.a bằng nhau viết gọn bằng cách dùng phép nhân. Tích nhiều số - Lắng nghe và ghi bằng nhau có thể viết gọn như 3 4 sau: 2.2.2 = 2 ; a.a.a.a = a . Ta đầu bài. gọi 23, a4 là các lũy thừa với số mũ tự nhiên. Vậy thế nào là một lũy thừa với số mũ tự nhiên? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong
41
Giáo án Số học 6 nội dung bài học ngày hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Lũy thừa với số mũ tự nhiên (15’) Mục tiêu: HS phát biểu được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và mũ. Biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị các lũy thừa Phương pháp: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp- gợi mở. Đinh hướng phát triển kỹ năng: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp - GV: Tương tự như hai ví dụ - HS: Suy nghĩ và 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên trên: viết vào vở Vd : a.a.a.a.a = a 5 2. 2. 2 = 23; a. a. a. a. a = a5 .Em *Ví dụ: hãy viết các tích sau: 7. 7. 7 = 73; b. b. b. b = b4 7. 7. 7; b. b. b. b; a. a… a (n a . a . a . a = an - Một HS lên bảng 0) n thừa số trình bày 73: đọc là 7 mũ 3 hoặc 7 lũy thừa - GV: Mời một em lên bảng - HS lắng nghe. 3, hoặc lũy thừa bậc 3 của 7. trình bày. Trong đó 7 gọi là cơ số 3 gọi là - GV: Hướng dẫn cho học sinh - HS: Đứng tại chỗ số mũ. 3 cách đọc: 7 : đọc là 7 mũ 3 hoặc đọc, giáo viên nhận 7 lũy thừa 3, hoặc lũy thừa bậc 3 xét và sửa sai cho học * Định nghĩa: Lũy thừa bậc n của 7 sinh. của a là tích của n thừa số bằng 4 4 n (?)Tương tự em hãy đọc b ; a ; a - HS: Suy nghĩ trả lời nhau, mỗi thừa số bằng a ? a .a .....a a n (n 0) n thừa số a a: Cơ số, n: Số mũ - GV: Dựa vào các ví dụ trên em hãy định nghĩa lũy thừa bậc n của a. - GV nhận xét và viết dạng tổng quát. - GV giới thiệu: Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa. - GV: Treo bảng phụ đã viết sẵn bài tập ?1 và gọi từng HS đọc kết quả điền vào ô trống. (?) Qua bài tập trên trong một lũy thừa làm thế nào để ta biết được giá trị của mỗi thừa số bằng nhau ? Và số lượng các thừa số bằng nhau ? - GV nhấn mạnh: Trong một
- HS quan sát ?1 - Từng HS đọc kết quả - HS: Suy nghĩ trả lời. ?1 Lũy thừa 72 23 34
- HS so sánh rồi ghi lưu ý vào vở. - HS hoạt động cá nhân rồi đứng tại chỗ đọc đáp án.
42
Cơ số
Số mũ
Gt của lũy thừa
7 2
2 3
3
4
49 8 81
- Lưu ý: 23 ≠ 2.3 ; 23 = 2.2.2 = 8 * Chú ý (sgk) Qui ước : a1 a Bảng phụ ghi bình phương, lập phương của một số số tự nhiên.
Giáo án Số học 6 lũy thừa với số mũ tự nhiên (a 0) Cơ số cho biết giá trị của mỗi thừa số bằng nhau. Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau.
- HS lắng nghe GV giới thiệu và 1 HS đọc chú ý (sgk). Sau đó, HS quan sát bảng phụ.
- GV cho HS so sánh 23 và 2.3 rồi rút ra lưu ý: 23 2.3 - GV: Cho học sinh làm bài tập 56 (a; c) (?) Hãy viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa: 5. 5. 5. 5. 5. 5; 2. 2. 2. 3. 3 ? - GV: Giới thiệu bình phương, lập phương và cho HS đọc chú ý SGK. Sau đó, Gv treo bảng phụ giới thiệu bình phương, lập phương của một số số tự nhiên. HOẠT ĐỘNG 3 : Nhân hai lũy thừa có cùng cơ số Mục tiêu: Hs biết được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Phương pháp: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp- gợi mở, hoạt động nhóm. Định hướng phát triển kỹ năng : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - GV: Áp dụng định nghĩa về lũy - HS: Suy nghĩ, 2. Nhân hai lũy thừa có cùng cơ thừa hãy viết tích của hai lũy thừa giáo viên mời hai số thành một lũy thừa học sinh lên bảng, 23. 22 = (2. 2. 2). (2. 2) = 25 a/ 23. 22; b/ a4. a3 a4. a3 = (a. a. a. a). ( a. a. a) = a6 cả lớp cùng thực hiện vào vở và theo dõi bài làm của bạn và nhận xét. - HS: Số mũ của kết quả bằng tổng số (?) Em có nhận xét gì về số mũ mũ của các lũy kết quả với số mũ của các lũy thừa. thừa? - HS: Suy nghĩ trả lời (?) Qua ví dụ trên theo em muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? GV nhận xét và chốt lại tổng quát. - GV nhấn mạnh:
- HS lắng nghe
43
*Tổng quát: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ với nhau. am + an = am + n
Giáo án Số học 6 + Giữ nguyên cơ số. + Cộng (chứ không nhân) các số mũ. - GV: Cho học sinh làm cá nhân ?2 và bổ sung phần áp dụng: a/ Viết tích của hai lũy thừa sau thành một lũy thừa: x5. x4; a4. a ? b/ Tìm số tự nhiên a biết: a2 = 25; a3 = 27
- HS hoạt động cá nhân rồi 2 hs lên bảng làm
?2 a/ x5. x4 = x5+4 = x9 a4. a = a4+1 = a5 b/ Áp dụng: Tìm số tự nhiên a biết: a2 = 25; a3 = 27 Đáp số: a2 = 25 = 52 => a = 5 a3 = 27 = 33 => a = 3
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố - Luyện tập (15’) * Củng cố -Nhắc lại lũy thừa bậc n của a. Viết công thức tổng quát.Tìm số tự nhiên biết: a2 = 25; a3 = 27 -Muốn nhân hai lũy thừa của cùng cơ số ta làm thế nào? Tính: a3.a2.a5 - Gv nhấn mạnh: Không được tính giá trị lũy thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ. * Luyện tập: GV cho HS hoạt động nhóm bài 56 /SGK/27
- HS phát biểu. - HS phát biểu
Bài 56(SGK-27) Viết gọn… a) 5.5.5.5.5.5 = 56 b) 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6 = 64 c) 2.2.2.3.3 = 23. 32 d)100.10.10.10 = 10.10.10.10.10 = 105
- HS lắng nghe - HS hoạt động nhóm rồi nhận xét và chấm chéo lẫn nhau.
HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn về nhà (2’) - Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n của a. Viết công thức tổng quát. - Nắm chắc cách nhân hai lũy thừa cùng cơ số (giữ nguyên cơ số, cộng số mũ). - Bài tập về nhà: 57, 58, 59, 60/28 SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….
44
Giáo án Số học 6 Ngày soạn…../……/……. Ngày dạy :…../…../……..
Tiết 13: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS phát biểu được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. 2. Kĩ năng : - HS biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số. - HS thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng lũy thừa. - HS vận dụng được công thức lũy thừa vào một số bài toán cơ bản. 3. Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài, có tinh thần hợp tác khi hoạt động nhóm. 4. Định hướng năng lực được hình thành + Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt : Tư duy logic, năng lực tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp – gợi mở hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên : SGV, SGK, phấn màu. 2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1 . Ổn định 2 . Bài dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề vào bài mới (7’) Mục tiêu: kiểm tra chuẩn bị bài mới của học sinh. Ôn lại kiến thức bài học trước. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.. Định hướng phát triển kĩ năng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp. * Kiểm tra bài cũ: HS 1: 103 = 10.10.10 = 1000 - HS1 : Hãy nêu lũy thừa bậc 103 = 10.10.10 = 1000 52 = 5.5 = 25 n của a ? Viết dạng tổng quát . 52 = 5.5 = 25 33.34 = 33+4 = 37 Áp dụng tính : 103 = ? ; HS 2: 52.57 = 52+7 = 59 2 3 4 3+4 7 5 =? 3 .3 = 3 = 3 75.7 = 75+1 = 76 - HS2 : Muốn nhân hai lũy 52.57 = 52+7 = 59 thừa cùng cơ số ta làm ntn ? 75.7 = 75+1 = 76 viết dạng tổng quát ? Áp dụng tính : 33.34 = ; 52.57 = ; 75.7 = - GV nhận xét và đánh giá. * Đặt vấn đề: Tiết trước
45
Giáo án Số học 6 chúng ta dã học xong phần lí thuyết của bài “ Lũy thừa với số mũ tự nhiên nhân hai lũy thừa cùng cơ số”. Tiết này chúng ta sẽ áp dụng các kiến thức của bài trước để giải một số bài tập. HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập (33’) Mục tiêu: HS phát biểu được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và mũ, biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị các lũy thừa. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp – gợi mở, thuyết trình, vấn đáp Định hướng phát triển kỹ năng: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp Bài 61(SGK-28) Dạng 1: Viết số tự nhiên dưới ? Số nào là lũy thừa của một số - HS suy nghĩ và trả lời dạng lũy thừa tự nhiên - 1HS lên bảng trả lời Bài 61(SGK-28) ? Hãy viết tất cả các cách nếu - HS2 nhận xét 8 = 23; 16 = 42 = 24; có 27 = 33; 64 = 82 = 43 = 26 - GV gọi 1 HS lên bảng - 2Hs lên bảng 81 = 9 2 = 34; 100 = 102. - Gọi HS nhận xét - HS1 thực hiện Bài 62(SGK-28) - HS 2 thực hiện a) Tính: 102 = 100 - HS: Số mũ của mỗi 103 = 1000 Bài 62(SGK-28) 104 = 10000 lũy thừa bằng số chữ - GV gọi 2HS lên bảng số 0 ở kết quả giá trị 105 = 100 000 ? Em có nhận xét gì về số mũ 106 = 1000 000. của mỗi lũy thừa với số chữ số của mỗi lũy thừa đó. 0 ở kết quả giá trị tìm được của - HS3 : ý b là bài toán b) Viết số dưới dạng lũy thừa 1000 ngược của ý a = 103; 1000 000 = 106 mỗi lũy thừa đó. 1 tỉ = 109; 100…0 = 1012 (12 chữ số 0)
? Em có nhận xét gì về ý a và ý b - GV chốt: Số chữ số 0 trong giá trị của một lũy thừa của 10 bằng số mũ của lũy thừa đó và ngược lại. -Yêu cầu làm Bài 62(SGK-28) - Cho HS đứng tại chỗ trả lời -3 HS đứng tại chỗ trả và giải thích tại sao đúng? Tại lời và giải thích. sao sai?
46
Dạng 2: Đúng sai Bài 63 (SGK-28) a) 23.22 = 26 Sai (nhân mũ) b) 23.22 = 25 Đúng (q.tắc) c) 54.5 = 54 Sai (0 tính mũ)
Giáo án Số học 6 - Gọi 4 HS lên bảng đồng thời thực hiện 4 phép tính của Bài 64 (SGK-29)
- 4 HS lên bảng làm đồng thời -HS khác làm vào vở -Nhận xét và sửa chữa bài sai.
- Cho nhận xét và sửa chữa.
- GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm Bài 65(SGK-29) - GV gọi đại diện 1 tổ trưởng lên trình bày
- HS hoạt động nhóm - Đại diện 1 nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét và chấm chéo lẫn nhau.
- GV gọi HS nhận xét và các nhóm chấm chéo - GV chốt: Muốn so sánh hai lũy thừa, ta tính giá trị của từng lũy thừa rồi so sánh các giá trị đó với nhau. Cuối cùng đưa ra kết luận. Bài 66/29/SGK - GV: Cho HS đọc đề và dự đoán - GV: Hướng dẫn 112 cơ số có 2 chữ số 1. Chữ số chính giữa là 2, các chữ số 2 phía giảm dần về số 1 - Tương tự: Cho số 11112 => dự đoán 11112? - GV: Cho cả lớp dùng máy tính bỏ túi kiểm tra lại kết quả vừa dự đoán.
Dạng 3: Nhân lũy thừa Bài 64 (SGK-29) a) 23.22.24 23 2 4 29
b) 102.103.105 10235 1010 c) x.x5 x15 x6 d ) a3.a 2 .a5 a 235 a10 Dạng 4: So Sánh Bài 65(SGK-29) a) 23 và 32 23 = 8; 32 = 9 8 < 9 hay 23 < 32 b) 24 và 42 24 = 16 ; 42 = 16 24 = 42 c) 25 và 52 25 = 32 ; 52 = 25 5 2 Mà 32 > 25 suy ra 2 > 5 d) 210 = 1024 > 100 hay 210 > 100
- HS: Thực hiện theo Bài 66 (SGK-29) yêu cầu của GV. 112 = 121 - HS cả lớp làm, ai làm 1112 = 12321 nhanh lên bảng 11112 = 1234321 - HS sử dụng máy tính kiểm tra dự đoán.
HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố (3’) Mục tiêu: Củng cố kiên thức về lũy thừa, cơ số, công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.. Định hướng phát triển kỹ năng: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp. * GV: -Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi + Yêu cầu HS nhắc lại định thừa số bằng a. nghĩa lũy thừa bậc n của số a? -Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và + Muốn nhân hai lũy thừa cùng cộng các số mũ.
47
Giáo án Số học 6 cơ số ta làm thế nào? HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn về nhà (2’) - Nắm vững định nghĩa lũy thừa bậc n của số a và quy tắc nhân hai lũy thừa có cùng cơ số - Bài tập 90 ; 93 (SBT-13) - Bài 95 (SBT-14) cho HS khá. - Đọc trước bài chia hai lũy thừa cùng cơ số V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….
48
Giáo án Số học 6 Ngày soạn…../……/……. Ngày dạy :…../…../……..
Tiết 14: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : HS phát biểu được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số và biết quy ước a0 = 1 (với a khác 0). 2. Kĩ năng: HS biết chia hai lũy thừa cùng cơ số. 3. Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài, có tinh thần hợp tác khi hoạt động nhóm. 4. Định hướng năng lực được hình thành + Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt : Tư duy logic, năng lực tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp – gợi mở, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. GV : SGK, SGV, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung ?1 2. HS : Đọc trước bài IV. Tiến trình lên lớp 1 . Ổn định 2 . Bài dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề vào bài mới (8’) Mục tiêu: kiểm tra chuẩn bị bài mới của học sinh. Ôn lại kiến thức bài học trước. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.. Định hướng phát triển kĩ năng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp. * Kiểm tra bài cũ: a5 . a2 = a7 Muốn nhân hai lũy thừa cùng 10:2=5 HS : cơ số ? nêu dạng tổng quát. 5 2 Tính : a . a = ? , 10:2=? Tính : a5 . a2 = a7 10:2=5 * Đặt vấn đề: Vậy a7 : a5 = ? ; a7 : a2 = ? Phép tính trên là chia hai lũy thừa cùng cơ số. Phép chia hai HS lắng nghe và viết lũy thừa có cùng cơ số được tiêu đề bài học thực hiện như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong nội dung bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Ví dụ (10’) Mục tiêu: HS phát biểu được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số và biết quy ước a0 = 1 (với a khác 0). Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, khái quát
49
Giáo án Số học 6 Định hướng phát triển kỹ năng: Tư duy logic, năng lực tính toán - GV: Nhắc lại kiến thức cũ: a. b = c (a, b 0) => a = c : b; b = c : a - GV: Ghi ?1 trên bảng phụ và gọi HS lên bảng điền số vào ? Đề bài: a/ Ta đã biết 53. 54 = 57. Hãy suy ra: 57: 53 = ? 57 : 54 = ? b/ a4 . a5 = a9 Suy ra: a9 : a5 =? ; a9 : a4 = ? - GV: Viết a9: a4 = a5 (=a9-4) ; a9 : a5 = a4 (=a9-5) - GV: Em hãy nhận xét cơ số của các lũy thừa trong phép chia a9: a4 với cơ số của thương vừa tìm được? - GV: Hãy so sánh số mũ của các lũy thừa trong phép chia a9: a4 ?
1. Ví dụ ?1 57 : 53 = 54 (=57 – 3) vì 54.53 = 57 - HS: Dựa vào kiến 57 : 54 = 53 (=57 – 4 ) vì 54.53 = 57 thức cũ đã nhắc ở trên a9 : a5 = a4 (a9 – 5 ) vì a4.a5 = a9 để điền số vào chỗ a9 : a4 = a5 (a9 – 4 )vì a4.a5 = a9 trống. (Với a 0 )
- HS: Có cùng cơ số là a.
- HS: Số mũ của số bị chia lớn hơn số mũ của số chia. - HS: Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia. - GV: Hãy nhận xét số mũ của - HS: Khi số chia khác thương với số mũ của số bị 0 chia và số chia? - HS : a 0 vì số chia không thể bằng 0. - GV: Phép chia được thực hiện khi nào? - GV: Thực hiện phép chia a9 : a5 và a9 : a4 ta có cần điều kiện gì không ?Vì sao? HOẠT ĐỘNG 3: Tổng quát (15’) Mục tiêu: HS phát biểu được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số và biết quy ước a0 = 1 (với a khác 0), biết chia hai lũy thừa cùng cơ số. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, khái quát Định hướng phát triển kỹ năng: Tư duy logic, năng lực tính toán - GV: Từ những nhận xét trên, - HS: 2. Tổng quát m n m-n với trường hợp m > n. Em hãy a : a = a (a 0) am : an = am – n ( a 0, m n ) dự đoán xem am : an = ? Quy ước: a0 = 1 ( a 0 ) - GV: Ta đã xét trường hợp số
50
Giáo án Số học 6 mũ m > n.Vậy trong trường hợp số mũ m = n thì ta thực hiện như thế nào? Em hãy tính kết quả của phép chia sau 54 : 54 - GV: Vì sao thương bằng 1? - GV: Vậy am: am = ? (a 0) - GV: Ta có: am: am = am-m = a0 = 1; (a 0) - GV: Dẫn đến qui ước a0 = 1 Vậy công thức: am : an = am-n (a 0) đúng cả trường hợp m > n và m = n Ta có công thức tổng quát: am : an = am-n (a 0 ; m n) - GV: Cho HS đọc chú ý SGK. - HS: Đọc chú ý (SGK-29). - GV: Trở lại đặt vấn đề ở trên: a10 : a2 = ? - GV nhấn mạnh: + Giữ nguyên cơ số. +Trừ các số mũ (Chứ không phải chia các số mũ)
- HS: 54 : 54 = 1 - HS : Vì số chia bằng số bị chia - HS: am: am = 1 - HS lắng nghe, ghi chú. - HS đọc chú ý trong SGK: “ Khi chia hai lũy thừa có cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.” - HS: a10 : a2 = a10-2 = a8
- HS làm ?2 theo nhóm đôi - Đại diện HS đứng tại chỗ trả lời. - HS tự làm vào vở
- GV cho HS áp dụng làm ?2 - HS hoạt thảo luận nhóm đôi và làm. - GV gọi lần lượt HS trình bày tại chỗ. GV nhận xét và sửa sai. - Cho HS làm BT 67 (SGK30).
?2 a) 712 : 74 = 712 – 4 = 78. b) x6 : x3 = x6 – 3 = x3 (x 0) 4 4 4 – 4 0 c) a : a = a = a = 1 (a 0) d) b4 : b = b4 – 1 = b3 (b 0) 8 2 8 8 – 1 e) 9 : 3 = 9 : 9 = 9 = 97. Bài 67 (SGK-30) a) 38 : 34 = 3 8-4 = 34 b) 108 : 102 = 10 8-2 = 106 c) a6 : a = a6-1 = a5 (a ≠ 0)
HOẠT ĐỘNG 4: Chú ý (10’) Mục tiêu: Hs biết vận dụng công thức lũy thừa để viết số bất kỳ dưới dạng tổng các lũy thừa. Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề. Định hướng phát triển kỹ năng: Năng lực khái quát hóa, năng lực vận dụng sáng tạo. - GV nêu chú ý: Mọi số tự nhiên - HS ghi bài và 3. Chú ý đều viết được dưới dạng tổng các làm theo Ví dụ lũy thừa của 10. a) 2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 +5 GV: Hướng dẫn HS viết số 2475 - HS nghe = 2.103+ 4.102+7.101+5.100
51
Giáo án Số học 6 dưới dạng tổng các lũy thừa như SGK. Lưu ý: 2. 103= 103 + 103. 4 . 102 = 102 + 102 + 102 + 102 - GV: Tương tự cho HS viết 7. 10 và 5. 100 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. - GV: Cho HS hoạt động theo nhóm làm ?3. - GV: Kiểm tra đánh giá.
b) 2.103 = 103 + 103 ?3. Viết số 538, abcd dưới dạng lũy thừa của 10. 538 = 5.100 + 3.10 + 8 - HS: Lên bảng = 5. 102 + 3. 101 + 8. 100 thực hiện. abcd a.1000 b.100 c.10 d
a.103 b.102 c.101 d .100 - H/động nhóm - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và chấm chéo lẫn nhau. HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố (5’) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về chia hai lũy thừa cùng cơ số. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập. Định hướng phát triển kỹ năng: Sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp. -HS đứng tại chỗ Bài 69 (SGK-30) - Đưa bảng phụ ghi Bài 69 trả lời BT 69 Điền chữ Đ hoặc S - Gọi HS trả lời (SGK-30) a) 33.34 = 37 b) 55: 5 = 54 c) 23.42 = 23.4.4 = 23.22.22 = 27 HOẠT ĐỘNG 6: Hướng dẫn về nhà (2’) - Nắm vững quy tắc chia hai lũy thừa có cùng cơ số. - Học bài và xem lại bài tập đã chữa. - Làm BT 68,70,71,72 (SGK-30;31) - Đọc trước bài 9 : Thứ tự thực hiện các phép tính V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………...
52
Giáo án Số học 6 Ngày soạn…../……/……. Ngày dạy :…../…../……..
Tiết 15: §9. THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính. 2. Kĩ năng : HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức 3. Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài, có tinh thần hợp tác khi hoạt động nhóm. 4. Định hướng năng lực được hình thành + Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt : Tư duy logic, năng lực tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp – gợi mở, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. GV : SGK, SGV, phấn màu 2. HS : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1 . Ổn định 2 . Bài dạy Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra (5’) Mục tiêu: kiểm tra chuẩn bị bài mới của học sinh. Ôn lại kiến thức bài học trước. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.. Định hướng phát triển kĩ năng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp. * Kiểm tra bài cũ: Bài 70 (SGK-30) Một HS lên bảng làm bài 70 - 1 HS lên bảng làm bài 987 9.102 8.10 7.100 SGK/30 70 SGK/30 2564 2.103 5.102 6.10 4.100 * Đặt vấn đề: Khi tính toán các em cần chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính. Vậy thứ tự thực hiện các phép tính như thế nào? Để hiểu được vấn đề đó, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Nhắc lại về biểu thức (10’) Mục tiêu: Ôn lại kiến thức về biểu thức, hs thực hiện được các phép tính trong biểu thức. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, kiểm tra Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. - GV: Cho các ví dụ: - HS nghe và đọc chú ý 1. Nhắc lại về biểu thức 5 + 3 - 2 ; 12 : 6 . 2 ; sgk Ví dụ :
53
Giáo án Số học 6 60 - (13 - 24 ) ; 4 2 a/ 5 + 3 - 2 Và giới thiệu biểu thức như b/ 12 : 6 . 2 SGK: c/ 60 - (13 - 24 ) Các số được nối với nhau bởi d/ 4 2 dấu các phép tính (cộng, trừ, là các biểu thức nhân, chia, nâng lên lũy thừa) - HS: 4 = 4 + 0 làm thành một biểu thức - GV: Cho số 4. Hỏi: =4–0=4.1 Em hãy viết số 4 dưới dạng tổng, hiệu, tích của hai số tự nhiên? - GV: Giới thiệu một số cũng coi là một biểu thức => Chú ý mục a. - GV: Từ biểu thức: 60 - (13 - 24 ) Giới thiệu trong biểu thức có *Chú ý:(sgk - 31) thể có các dấu ngoặc để chỉ - HS: Đọc chú ý. thứ tự thực hiện các phép tính => Chú ý mục b SGK. - GV: Cho HS đọc chú ý SGK. HOẠT ĐỘNG 3: Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức (25') Mục tiêu: HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính. HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, nêu gợi vấn đề, hoạt động nhóm. Định hướng phát triển kỹ năng: Vận dụng kiến thức, sử dụng ngôn ngữ, tư duy logic - GV: Em hãy nhắc lại thứ tự - HS thảo luận và trả lời 2. Thứ tự thực hiện phép tính thực hiện các phép tính đã học trong biểu thức ở tiểu học đối với biểu thức a/ §èi víi biÓu thøc kh«ng cã dÊu ngoÆc không có dấu ngoặc và có dấu - NÕu chØ cã phÐp céng, trõ hoÆc phÐp ngoặc? - HS nghe và ghi bài nh©n, chia ta thùc hiÖn phÐp tÝnh tõ tr¸i - GV: Ta xét trường hợp: - HS: Thực hiện các yêu sang ph¶i a/ Đối với biểu thức không cầu của GV. VD: dấu ngoặc: a/ 48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24 - GV: - Cho HS đọc ý 1 mục - HS: Thực hiện các yêu b/ 60 : 2. 5 = 30 . 5 = 150 a. cầu của GV. - NÕu cã c¸c phÐp tÝnh céng, trõ, nh©n, - Gọi 2 HS lên bảng chia, n©ng lªn lòy thõa ta thùc hiÖn phÐp trình bày ví dụ ở SGK và nêu tÝnh n©ng lªn lòy thõa tríc, råi ®Õn nh©n các bước thực hiện phép tính. - HS: Thực hiện các yêu chia vµ cuèi cïng lµ ®Õn céng trõ. - GV: Tương tự cho HS đọc ý cầu của GV. VD: a/ 4. 32 – 5. 6 = 4. 9 – 5.6 2 mục a, lên bảng trình bày ví = 36 – 30 = 6 3 2 dụ SGK và nêu các bước thực b/ 3 . 10 + 2 . 12 hiện. = 27. 10 + 4. 12 b/ Đối với biểu thức có dấu
54
Giáo án Số học 6 ngoặc: - GV: - Cho HS đọc nội dung SGK - Thảo luận nhóm làm ví dụ. - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày và nêu các bước thực hiện. - GV: Cho HS nhận xét.
= 270 + 48 = 318 b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc: (SGK-31) VD: a) 100 : {2 . [52 - (35 - 8 )]} =100 : {2. [52 - 27]} = 100 : {2 . 25} = 100 : 50 =2 b/ 80 - 130 12 42 = 80 - 130 8 2 + HS hoạt động theo = 80 - 130 64 = 80 – 66 = 14 nhóm ?1. ?1. TÝnh Đại diện một nhóm trình 2 2 bày, các nhóm khác nhận a/ 6 : 4.3 + 2. 5 = 36: 4. 3 + 2. 25 xét và chấm chéo lẫn = 9. 3 + 2. 25 ♦ Củng cố: Làm ?1 và ?2 nhau. = 27 + 50 = 77 + 2 HS lên bảng làm ?2, SGK. 2 học sinh khác làm vào vở b/ 2. (5. 4 - 18) = 2(5. 16 – 18) rồi nhận xét, sửa chữa. - GV: = 2(80 – 18) + Cho HS hoạt động theo = 2. 62 = 124 nhóm ?1. ?2. Tìm số tự nhiên x, biết: a/ (6x – 39 ) : 3 = 201 6x – 39 = 201 . 3 6x = 603 + 39 6x = 642 - HS: Đọc phần đóng x = 642 : 6 + Hoạt động cá nhân ?2 rồi khung SGK. x = 107 gọi 2 HS lên bảng làm. 6 b/ 23 + 3x = 5 : 53 23 + 3x = 53 3x = 125 – 23 3x = 102 x = 102 : 3 x = 34
- GV: Cho HS đọc phần in đậm đóng khung. - GV: Chỉ ra các sai lầm dễ mắc mà HS thường nhầm lẫn do không nắm qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính . HOẠT ĐỘNG4: Củng cố (4’) Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài học, thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp
55
Giáo án Số học 6 Định hướng phát triển kĩ năng: Sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp -Yêu cầu nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính
Nhắc lại phần đóng khung Bài 75(SGK-32): Điền số thích trang 32 SGK hợp vào ô trống - Lên bảng điền 12 +3 15 x4 60 - Treo bảng phụ BT 75 SGK, - Làm BT 76/32 yêu cầu HS lên điền ô x3 -4 5 15 11 - Yêu cầu làm BT 76 SGK (2+2+2+):2 = 3 - Lưu ý có thể còn các cách 2+2-2+2 = 4 b) Bài 76: Dùng bốn chữ số 2 22:22 = 1 ; 2:2+2:2 = 2 viết khác HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn về nhà (1’) - Học thuộc phần đóng khung trong SGK. - BTVN:73, 74,75,76 (SGK- 32) - Tiết sau mang máy tính bỏ túi để luyện tập V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………...
56
Giáo án Số học 6 Ngày soạn…../……/……. Ngày dạy :…../…../……..
Tiết 16: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : HS nắm vững các qui ước về thư tự thực hiện các phép tính. . 2. Kĩ năng : HS vận dụng đúng các qui ước về thư tự thực hiện các phéptính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức 3. Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài, có tinh thần hợp tác khi hoạt động nhóm. 4. Định hướng năng lực được hình thành + Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt : Tư duy logic, năng lực tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp – gợi mở, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. GV : SGK, SGV, phấn màu, máy tính bỏ túi, bảng phụ ghi bài 80/SGK 2. HS : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1 . Ổn định trật tự 2. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra (3’) Mục tiêu: kiểm tra chuẩn bị bài mới của học sinh. Ôn lại kiến thức bài học trước. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.. Định hướng phát triển kĩ năng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp. * Kiểm tra: - Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc - Nêu thứ tự thực hiện các phép phép nhân, chia ta thực hiện phép tính từ trái sang phải tính đối với biểu thức không có dấu - Nếu có các phép tính cộng, trừ, ngoặc? - Hs phát biểu 2 nhân, chia, nâng lên lũy thừa ta - Nêu thứ tự thực hiện các phép quy tắc. thực hiện phép tính nâng lên lũy tính đối với biểu thức có dấu + Biểu thức không ngoặc? thừa trước, rồi đến nhân chia và chứa dấu ngoặc * Đặt vấn đề: Tiết trước chúng ta cuối cùng là đến cộng trừ. + Biểu thức chứa đã học về thứ tự các phép tính, - Đối với biểu thức chứa dấu dấu ngoặc trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ ngoặc : ngoặc (), ngoặc [], ngoặc áp dụng một số kiến thức để giải {}ta thực hiện trong ngoặc tròn một số bài tập. trước rồi ngoặc vuông cuối cùng thực hiện trong ngoặc nhọn. HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập (35’) Mục tiêu: : HS nắm vững các qui ước về thư tự thực hiện các phép tính. HS vận dụng đúng các qui ước về thư tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng
57
Giáo án Số học 6 giá trị của biểu thức. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, luyện tập.. Định hướng phát triển kỹ năng: Tư duy, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ toán.. Bài 73. Thực hiện phép tính Dạng 1: Thực hiện phép tính 2 2 a) 5 .4 – 18:3 - Hs 1 lũy thừa Bài 73. Thực hiện phép tính 3 3 b) 3 .18 – 3 .12 a) 5 .42 – 18:32 nhân chia c) 39.213 + 87- 39 = 5. 4.4 – 18: 3.3 Trừ 2 = 5. 16 – 18:9 = 80 – 2 = 78 d) 80 130 12 4 - Hs 2 áp dụng - GV: Gọi 4 Hs nêu các bước thực tính chất phân b) 33.18 – 33 .12 hiện các phép tính trong mỗi biểu phối của phép = 33(18-12) thức? = 3.3.3 ( 18 -12) nhân đối với - Cho 4 HS lên bảng giải, lớp nhận phép trừ. = 27. 6 = 162 xét. c) 39.213 + 87. 39 - Hs 3: Áp dụng Chú ý: = 39(213 + 87) = 39.300 tính chất phân a) Lũy thừa Nhân chia Cộng, phối của phép = 11700 trừ nhân và phép 2 cộng. d ) 80 130 12 4 b) Có thể áp dụng tính chất phân 2 phối của phép nhân đối với phép trừ. = 80 - 130 8 80 130 64 Rồi áp dụng thứ tự thực phép tính. 80.66 5280 - Hs 4: d) Thực c) Hs 3: Áp dụng tính chất phân hiện: Ngoặc tròn, phối của phép nhân và phép cộng. lũy thừa, ngoặc vuông, phép trừ. d) Thực hiện: Ngoặc tròn, lũy thừa, ngoặc vuông, phép trừ. Bài 77 (SGK-32) - HS: Thực hiện Bài 77 (SGK-32) - GV: Trong biểu thức câu a có phép nhân, cộng, Thực hiện phép tính : những phép tính gi?Hãy nêu các trừ. Hoặc: Áp a) 27.75 + 25.27 – 150 bước thực hiện các phép tính của dụng tính chất = 27.(75 + 25) – 150 phân phối của = 27 . 100 – 150 = biểu thức. - GV: Cho HS lên bảng thực hiện. phép nhân đối b)12 : {390 : 500 - (125 + 35 .7) } - GV: Tương tự đặt câu hỏi cho câu với phép cộng. = 12 : {390 : 500 - 370 } b. = 12 : {390 : 130} = 12 : 3 = 4 Bài 78 (SGK-33) - GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS: Thực hiện đôi. theo yêu cầu của GV. - GV: Hãy nêu các bước thực hiện - HS: Trả lời. các phép tính của biểu thức? - GV: Gợi ý: 1800 . 2 : 3 ta thực -HS: Từ trái sang
58
Bài 78 (SGK-33) Tính giá trị của các biểu thức: 12000 – (1500.2 + 1800.3 +1800 . 2 : 3) = 12000 – (3000 + 5400 +1200) = 12000 – 9600 = 2400
Giáo án Số học 6 hiện thứ tự các phép tính như thế phải. nào? Bài 81 (SGK-33) - GV: Vẽ sẵn khung của bài 81/33 Sgk. Hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính như SGK. - Yêu cầu HS lên tính. Bài 82 (SGK-33) - GV: Cho HS đọc đề, lên bảng tính giá trị của biểu thức 34 – 33 và trả lời câu hỏi.
- HS lên bảng tính. - HS: HS lên bảng tính và trả lời Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc.
Dạng 2: Sử dụng máy tính bỏ túi Bài 81 (SGK-33) : Tính a/ (274 + 318) . 6 = 3552 b/ 34.29 – 14.35 = 1476 c/ 49.62 – 32 . 52 = 1406 Bài 82 (SGK-33) 34 - 33 = 54 Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc.
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố - Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (6’) Mục tiêu: : Củng cố qui ước về thư tự thực hiện các phép tính. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, luyện tập.. Định hướng phát triển kỹ năng: Tư duy, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ toán.. * Củng cố: Yêu cầu nhắc lại thứ tự - Nhắc lại phần Bài 76 (SGK-32) thực hiện các phép tính đóng khung trang Dùng bốn chữ số 2 32 SGK GV cho HS làm BT 76/32 22:22 = 1 ; 2:2+2:2 = 2 * Hướng dẫn học và chuẩn bị bài: - Làm BT 76/32 (2+2+2):2 = 3 - Nắm chắc các quy ước về thứ tự 2+2-2+2 = 4 thực hiện phép tính. * Hướng dẫn học và chuẩn bị bài: - Làm bài tập: 77 ; 78 ;80 (SGK-32 - Nắm chắc các quy ước về thứ tự ;33) thực hiện phép tính. - Tiết 17 tiếp tục luyện tập, ôn tập. - Làm bài tập: 77 ; 78 ;80 (SGK32 ;33) - Tiết 17 tiếp tục luyện tập, ôn tập. - Chuẩn bị nội dung I và làm bài 1 trong PBT tiết 17 V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
59
Giáo án Số học 6 Ngày soạn…../……/……. Ngày dạy :…../…../……..
Tiết 17: LUYỆN TẬP (TIẾP)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Học sinh vận dụng được kiến thức về thứ tự thực hiện phép để giải bài tập. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, thực hiện phép tính, tìm x. 3. Thái độ: Học sinh hào hứng trong tiết học, hăng hái phát biểu xây dựng bài 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1/ Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập luyện tập, Phấn màu, bảng phụ, bút dạ, PHT 2/ Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài tập luyện tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, hoạt động nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Tổ chức và ổn định lớp: Điểm danh (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (Lồng ghép trong bài học) 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT (15’) Mục tiêu: Hs hệ thống lại kiến thức về tập hợp, tập số tự nhiên và thứ tự thực hiện các phép tính. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, nêu gợi vấn đề Định hướng phát triển kĩ năng: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp. Hoạt động 1: Lý thuyết HS trả lời câu hỏi theo I. Kiến thức cơ bản - GV: Hỏi: chỉ định của GV như nội 1/ Nêu các cách viết một tập hợp? 1/ Nêu các cách viết một tập dung đã chuẩn bị trước ở 2/ Tập hợp A là con của tập hợp B nhà. hợp? khi nào? 2/ Tập hợp A là con của tập hợp 3/ Tập hợp A bằng tập hợp B khi B khi nào? - HS: Trả lời các câu hỏi nào? 3/ Tập hợp A bằng tập hợp B theo yêu cầu của GV 4/ Phép cộng và phép nhân có khi nào? những tính chất gi? Nêu dạng tổng quát. 4/ Phép cộng và phép nhân có 5/ Khi nào thì có hiệu a – b? những tính chất gi? Nêu dạng tổng quát. 6/ Số tự nhiên a chia hết cho số tự - GV: Hỏi: - HS: trả lời nhiên b khi nào? 5/ Khi nào thì có hiệu a – b? 7/ Phép chia hai số tự nhiên được thực hiện khi nào? Viết dạng tổng 6/ Số tự nhiên a chia hết cho số - HS: Trả lời. quát của phép chia có dư. tự nhiên b khi nào? 7/ Phép chia hai số tự nhiên 8/ Lũy thừa bậc n của a là gì? Nêu được thực hiện khi nào? Viết dạng tổng quát.
60
Giáo án Số học 6 dạng tổng quát của phép chia có 9/ Viết công thức nhân chia hai dư. lũy thừa cùng cơ số? - GV: Hỏi: - HS: trả lời 8/ Lũy thừa bậc n của a là gì? Nêu dạng tổng quát. 9/ Hãy viết công thức nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số? HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP (22’) Mục tiêu: Học sinh vận dụng được kiến thức về thứ tự thực hiện phép để giải bài tập, thực hiện phép tính, tìm x. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, nêu gợi vấn đề, thảo luận nhóm nhỏ… Định hướng phát triển kĩ năng: Kĩ năng giao tiếp, tư duy, hợp tác, sáng tạo. - GV: Ghi sẵn đề bài trên bảng - HS: hoạt động nhóm II/ Luyện tập phụ. Bài 1: Tính nhanh: Bài 1: Tính nhanh: a/ (2100 – 42) : 21 a/ (2100 – 42) : 21 b/ 26 + 17 + 28 + 29 + 30 + 31 - HS: các nhóm treo = 2100 : 21- 42:21 + 32 + 33 bảng phụ = 100 – 2 = 98 c/ 2. 31 . 12 + 4 . 6. 41 + 8 . 27 . b/ 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + - HS: các nhóm khác 32 + 33 = (26 + 33) + (27 + 32) + 3 (28 + 31) + (29 + 30) - GV: Cho HS hoạt động nhóm. nhận xét, bổ sung = 59 . 4 = 236 c/ 2. 31.12 + 4 . 6. 41 + 8 .27.3 - GV: gọi HS nhận xét bổ sung = 24 . 31 + 24 . 42 + 24 . 27 - GV: chữa bài, cho điểm = 24 . (31 + 42 + 27) Bài 2: Thực hiện các phép tính = 24 . 100 = 2400 Bài 2: Thực hiện các phép tính sau: 2 2 sau: a/ 3. 5 – 16 : 2 b/ (39 . 42 – 47 . 42) : 42 - HS: nhắc lại thứ tự thực a/ 3. 52 – 16 : 22 = 71 0 c/ 2448 : [119 – ( 23 – 6)].1999 hiện phép tính b/ (39 . 42 – 47 . 42) : 42 = 2 2016 2016 2017 d) (28. 27 - 27 ) : 27 - HS: Hoạt động theo c/ 2448 : [119 – ( 23 – 6)] = 24 - GV: hãy nêu thứ tự thực hiện nhóm làm bài. d) (28. 272016 - 272016) : 272017 =1 các phép tính - HS: nhận xét, chữa bài - GV: yêu cầu HS hoạt động - HS: làm bài tập nhóm - GV: Cho cả lớp nhận xét. Đánh giá, ghi điểm. Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết: Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết: 5 3 a/ (x – 47) – 115 = 7 :7 HS hoạt động cá nhân rồi a/ (x – 47) – 115 = 0 2 b/ (2x – 6 ) : 18 = 12 5 HS lần lượt lên bảng => x = 162 2 x 2 c/ 5 .2 = 20 b/ (x – 36) : 18 = 12 chữa bài d/ x50 = x = > x = 252 x x 25 e)7 . 3 + 20.3 = 3 c/ 52.2x = 202 2x = 16 GV cho HS hoạt động cá nhân x=4
61
Giáo án Số học 6 rồi lần lượt gọi HS lên bảng chữa bài
d/ x50 = x => x = 0; 1 e)7 . 3x + 20.3x = 325 3x(7+ 20) = 325 3x+3= 325 x+3=25 x=22
Bài 4: a/ Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 9 và nhỏ hơn 13 Bài 4: theo hai cách. b/ Điền các ký hiệu thích hợp a/ A = {10; 11; 12} A = {x N / 9 < x < 13} vào ô trống: 9.....A ; {10; 11}.....A ; b/ 9 A 12.....A {9; 10} A HS: Lên bảng trình bày. 12 A HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố - Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (6’) Mục tiêu: HS hệ thống được các kiến thức trọng tâm của bài học, nắm được nhiệm vụ học và chuẩn bị bài Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, luyện tập.. Định hướng phát triển kỹ năng: Tư duy, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ toán.. * Củng cố: GV gọi HS nêu các - HS phát biểu * Hướng dẫn học và chuẩn bị bài: kiến thức trọng tâm của bài học. - Xem lại các bài tập đã chữa, ôn * Hướng dẫn học và chuẩn bị - HS lắng nghe, ghi chú. tập lại lý tuyết theo các câu hỏi đã chữa. bài: Xem lại các bài tập đã chữa, ôn - Chuẩn bị Tiết 18: Kiểm tra một tập lại lý tuyết theo các câu hỏi tiết (số học) đã chữa. - Chuẩn bị Tiết 18: Kiểm tra một tiết (số học) V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
62
Giáo án Số học 6 PHIẾU BÀI TẬP SỐ HỌC 6 TIẾT 17: LUYỆN TẬP (TIẾP) I. Ôn tập lí thuyết Em tự ôn tập và trả lời vào vở ghi các câu hỏi sau: 1/ Nêu các cách viết một tập hợp? 2/ Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào? 3/ Tập hợp A bằng tập hợp B khi nào? 4/ Phép cộng và phép nhân có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát. 5/ Khi nào thì có hiệu a – b? 6/ Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi nào? 7/ Phép chia hai số tự nhiên được thực hiện khi nào? Viết dạng tổng quát của phép chia có dư. 8/ Lũy thừa bậc n của a là gì? Nêu dạng tổng quát. 9/ Hãy viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số? II. Luyện tập Bài 1: Viết mỗi tập hợp sau bằng hai cách: a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn 7 và không vượt quá 10. b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên khác 0 không vượt quá 8 Bài 2: Tính nhanh: a/ (2100 – 42) : 21 b/ 26 + 17 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 c/ 2. 31 . 12 + 4 . 6. 41 + 8 . 27 . 3 Bài 3: Thực hiện các phép tính sau: a/ 3. 52 – 16 : 22 b/ (39 . 42 – 47 . 42) : 42 0 c/ 2448 : [119 – ( 23 – 6)]. 1999 d) (28. 272016 - 272016) : 272017 Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết: a/ (x – 47) – 115 = 75:73 b/ 114 - (2x – 62) : 18 = 102 2 x 2 c/ 5 .2 = 20 d/ x50 = x e)7 . 3x + 20.3x = 325 Bài 5: So sánh các lũy thừa sau: Chú ý (a m ) n a m.n a) 4200 và 16150 b) 4200 và 3300 c) 9400 và 81200
63
Giáo án Số học 6 Ngày soạn…../……/……. Ngày dạy :…../…../……..
Tiết 18: KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức HS được kiểm tra những kiến thức đã học về : + Tập hợp, phần tử của tập hợp, lũy thừa, tính giá trị của biểu thức, tìm số chưa biết. + Các bài tập tính nhanh, tính nhẩm 2. Kĩ năng Kiểm tra kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học và các tính chất của các phép tính 3. Thái độ Có ý thức tự giác, trình bày sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1/ Giáo viên: Chuẩn bị đề kiểm tra một tiết 2/ Học sinh: ôn tập kiến thức, chuẩn bị giấy kiểm tra, giấy nháp đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Làm một bài kiểm tra gồm hai phần tự luận và trắc nghiệm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Tổ chức và ổn định lớp: 2. Đề kiểm tra MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp Vận dụng Nhận biết Thông hiểu độ Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1/ Tập hợp, Nhận biết Chỉ ra được các phần tử của được một tập phần tử của một tập hợp, tập hợp, tập hợp tập hợp. hợp con con, cách viết. Số câu 2 1 3 Số điểm 1 2 3,0 điểm Tỉ lệ 10% 20% 30% 2/ Cách viết Viết đúng các số tự nhiên. số tự nhiên liên tiếp Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 điểm Tỉ lệ 3/ Lũy thừa với số mũ tự nhiên; nhân, chia hai lũy
5% Nhận biết được tích và thương của hai lũy thừa cùng
5% So sánh hai lũy thừa
64
Giáo án Số học 6 thừa cùng cơ số Số câu Số điểm Tỉ lệ
cơ số. 1 0.5
1 0.5
5%
5% Toán Gauss (Tính tổng S)
Tìm x với nhiều phép biến đổi. Tính và tính nhanh hiệu quả. 6 5
4/ Thực hiện phép tính Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng Số câu Tổng số điểm Tỉ lệ
4 2 20%
1 2 20% ĐỀ KIỂM TRA
65
50% 6 5 50%
4 1 điểm 10%
1 0.5
8 5.5 điểm
5% 2 1 10%
55% 13 10.0 100%
Giáo án Số học 6 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Số học 6 – Tiết 18 (ĐỀ 2) Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê của Thầy ( Cô)
Họ và tên: …………………… Lớp: ……..
I/ TRẮC NGHIỆM: (2điểm) Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau đây Câu 1: Viết tập hợp P các chữ số của số: 3456 A. P ={3; 5} B. P ={2;3;5} C. P ={3;4;5;6} D. P ={3456} Câu 2: Cho tập hợp A = {m;2;3} Cách viết nào sau đây là đúng: A. {m;2} A B. {m;3} A C. m A D. m A 9 6 13 Câu 3: Kết quả viết tích 7 . 7 : 7 dưới dạng một lũy thừa là: A. 49 B. 73 C. 343 D. 72 Câu 4: Trong các dãy số sau em hãy cho biết dãy số nào là dãy ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần: A. 18; 16; 14 B. 10; 9; 8 C. 23; 24; 25 II/ TỰ LUẬN: ( 8 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) Viết các tập hợp A bằng 2 cách biết A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 13 và không vượt quá 17 Câu 2: ( 3 điểm) Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể ) a) 56 102 44 b) 5.49.4.2.25 2 c) 188 33 6 7.3 : 70 d) (2006. 20052016 - 20052016) : 20052017
Câu 3: (2 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết rằng: a) 44 16 x 2.52 b) 123 – (7x + 60) = 75:7 3 c) 3x.22 + 3x.5 = 81 Câu 4. (1 điểm) a) Tính tổng sau: S = (1+ 8 + 15 + 22 + 29 + ... + 407 + 414) : 5 b) So sánh 8100 và 3300. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
66
Giáo án Số học 6 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
67
Giáo án Số học 6 ĐÁP ÁN I- Phần trắc nghiệm: (2điểm) Mỗi ý trả lời đúng cho 0,5đ Câu 1 2 3 Đáp án C A D II- Phần tự luận: ( 8 điểm) CÂU
4 B
ĐÁP ÁN A 14;15;16;17
1(2đ)
A x N /13 x 17
a
56 102 44 (56 44) 100 100 100 200
5.49.4.2.25 = (5.2).(4.25).49 2 (3đ)
b
= 10.100.49 = 49000 c) 188 33 62 7.3 : 70 188 33 15 : 70 188 48 : 70
140 : 70 = 2
20052016
a
2 (2đ)
b
C
a 4 (1đ) b
BIỂU ĐIỂM 1 1 1 0,5 0,5 0,25 0,25
20052016)
20052017
d) (2006. : 2016 2017 = 20052016.2005: 20052017 =2005 (2006-1) : 2005 = 20052017 : 20052017 =1 16 x 50 44 ; 16 x 6 ; x 16 6 ; x 10 b) 123 – (7x + 60) = 75:7 3 ; 123 – (7x + 60) =72; 123 – (7x + 60) =49; 7x + 60 = 123-49 = 74; 7x = 74 – 60 = 14 x = 14: 7 = 2 c) c) 3x.22 + 3x.5 = 81; 3x.4+ 3x.5=81 3x+2 =34 x+2=4 x=2 Tổng S = (1 + 8 + 15 + 22 + 29 + .. . + 407 + 414):5 Tính tổng: A= 1 + 8 + 15 + 22 + 29 + .. . + 407 + 414 Có (414 – 1) : 7 + 1 = 60 (số hạng) Â = (414 + 1) . 60 : 2= 12450 S=A:5=12450:5=2490 So sánh 8100 và 3300 8100=(23)100=2300 > 3300 Vậy: 8100>3300
3. GV thu bài 4. Nhận xét – Hướng dẫn học và chuẩn bị bài
68
0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25
0,25 0,25 0,5
Giáo án Số học 6 Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 19: §10. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - HS phát biểu được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. - HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng của hiệu đó. 2. Về kĩ năng: - HS biết sử dụng các ký hiệu: ; - HS vận dụng được các tính chất chia hết. 3. Về thái độ: Học sinh hào hứng trong tiết học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Giáo án, SGK, SGV. - HS: Đồ dùng học tập, học bài, làm bài ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Nếu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Tổ chức các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (4’) * Kiểm tra: Cho biết tổng 14 + 49 có chia hết cho 7 không? * Đặt vấn đề: “Có những trường hợp không cần tính tổng của hai số mà vẫn xác định được tổng đó có chia hết hay không chia hết cho một số nào đó. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong nội dung bài học ngày hôm nay.” 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Học sinh kiểm tra dấu hiệu chia hết của một tổng. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… Câu hỏi kiểm tra bài cũ HS lên bảng . Cho biết tổng 14 + 49 có chia hết cho 7 không? * Đặt vấn đề: “Có những trường hợp không cần tính tổng của hai số mà vẫ xác định được tổng đó có
69
Giáo án Số học 6 chia hết hay không chia hết cho một số nào đó. Chúng ta Tiết 19: §10. TÍNH CHẤT sẽ cùng tìm hiểu trong nội CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG dung bài học ngày hôm nay.” HOẠT ĐỘNG 2: NHẮC LẠI VỀ QUAN HỆ CHIA HẾT Mục tiêu: Học sinh phát biểu lại được về quan hệ chia hết. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… 1. Nhắc lại về quan hệ chia hết: - GV: Cho HS nhắc lại: Khi - HS: Định nghĩa SGK. Định nghĩa : Số tự nhiên a nào thì số tự nhiên a chia hết chia hết cho số tự nhiên b cho số tự nhiên b khác 0? khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b. k - GV: Cho ví dụ 6: 3=2 dư 0 - HS: Số dư bằng 0. ? Nhận xét số dư của phép * Ký hiệu a chia hết cho b là chia 6 cho 3 ? a b. - GV: Giới thiệu 6 chia cho 3 - HS: Lắng nghe, ghi chú * Ký hiệu a không chia hết có số dư bằng 0, ta nói 6 chia cho b là a b. hết cho 3 và ký hiệu: 6 3 => Dạng tổng quát: a b. - GV: Cho ví dụ 6: 4=1 dư 2 - Số dư bằng 2 là một số + Cho HS nhận xét số dư của khác không phép chia + Giới thiệu 6 chia cho 4 có - HS: Lắng nghe, ghi chú số dư bằng 2, ta nói 6 không chia hết cho 4 và ký hiệu: 6 4 => Dạng tổng quát: HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động hình thành kiến thức : TÍNH CHẤT 1 Mục tiêu: Học sinh phát biểu được tính chất 1, áp dụng vào bài tập cụ thể. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… - GV: Treo bảng phụ ?1, cho - HS: Cho ví dụ về hai số ?1 HS trả lời. chia hết cho 6, tính tổng a, 18 6 ; 24 6 của chúng và trả lời câu Tæng 18 + 24 = 42 6 hỏi của đề bài . b, 14 7 ; 56 7 - GV: Từ câu a em rút ra - HS: Nếu hai số hạng của Tæng 12 + 56 = 70 7 nhận xét gì? tổng đều chia hết cho 6 thì Nhận xét: Nếu a m và b m tổng chia hết cho 6. thì (a+b) m - GV: Tương tự.Từ câu b em - HS: Trả lời như nội dung rút ra nhận xét gì? câu a. - GV: Vậy nếu a m và b - HS: Nếu a m và b m Tæng qu¸t:
70
Giáo án Số học 6 m thì ta suy ra được điều gì?
thì a + b m
- GV: Giới thiệu: - HS: lắng nghe, ghi chú + Ký hiệu => đọc là suy ra hoặc kéo theo. + Trong cách viết tổng quát để gọn SGK không ghi a, b, m N ; m 0. + Ta có thể viết a + b m hoặc (a + b) m - GV: Tìm 3 số tự nhiên chia - HS: Có thể ghi 12; 40; hết cho 4? 60 - GV: Tính và xét xem tổng HS: Trả lời. (hiệu) sau có chia hết cho 4 không? a/ 60 – 12 b/ 12 + 40 + 60 - GV: Dẫn đến từng mục a, b và viết dạng tổng quát như SGK. - GV: Cho HS đọc tính chất 1 - HS: Đọc chú ý SGK. - HS: Đọc phần đóng SGK. khung SGK/34. - GV: Viết dạng tổng quát như SGK. - GV: Sau khi học tính chất 1 về tính chất chia hết của một tổng. Từ nay, để xét xem tổng (hiệu) có chia hết cho một số hay không, ta chỉ cần xét từng thành phần của nó có chia hết cho số đó không và kết luận ngay mà không cần tính tổng (hiệu) của chúng. HS: Hoạt động nhóm.BT: - HS hoạt động nhóm. Không làm phép tính, xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho 11 không? a) 33 + 22 b) 88 – 55 c) 44 + 66 + 77 - GV quan sát và hướng dẫn HS thực hiện.
a m và b m => (a +b) m - KÝ hiÖu => ®äc lµ suy ra hoÆc kÐo theo. - Ta có thể viết a + b m hoặc (a + b) m đều được. VD: Tính và xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho 4 không? a) 60 – 12 4 b)12 + 40 + 60 4 * Chú ý : (SGK-34) a) a m và b m => a - b m b) a m; b m và c m => (a + b + c) m Tính chất: Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó. a m và b m và c m => (a + b + c) m Bảng phụ ghi bài tập: Không làm phép tính, xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho 11 không? a) 33 + 22 b) 88 – 55 c) 44 + 66 + 77
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động luyện tập : TÍNH CHẤT 2
71
Giáo án Số học 6 Mục tiêu: Học sinh phát biểu được tính chất 1, áp dụng vào bài tập cụ thể. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… - GV: GV cho HS đọc và làm - HS: Đứng tại chỗ đọc đề 3. Tính chất 2 ?2 và trả lời. ?2 - GV: Tương tự bài tập ?1, - HS rút ra nhận xét. a, 14 4 ; 20 4 cho HS rút ra nhận xét ở các => Tổng: (20 + 14) 4 câu a, b - GV: Vậy nếu a m và b m - HS: Nếu a m và b m 12 5; 30 5 => Tổng: (12 + 30) 5 thì ta suy ra được điều gì ? thì a + b m - GV: Hãy tìm 3 số, trong đó - HS: Có thể cho các số: có một số không chia hết cho Tæng qu¸t: 12; 36; 61 6, các số còn lại chia hết cho a m và b m thì a + b 6. m - GV: Tính và xét xem tổng VD: Tính và xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho 6 (hiệu) sau có chia hết cho 6 không? không? - HS: Trả lời. a/ 61 - 12 a/ 61 - 12 6 - HS: Đọc chú ý SGK. b/ 12 + 36 + 61 b/ 12 + 36 + 61 6 - GV: Dẫn đến từng mục a, b * Chú ý: (Sgk) phần chú ý và viết dạng tổng a) a m và b m quát như SGK. - HS: Đọc phần đóng - GV: Cho HS đọc tính chất 2 => (a - b) m khung (SGK-35) SGK. b) a m và b m và c m => (a + b + c) m - GV: Cho HS hoạt động - HS: Hoạt động nhóm ?3 nhóm làm bài ?3; ?4 làm bài. 80 + 16 8 ; 80 - 16 8 - GV nhận xét, đánh giá các nhóm. 80 + 12 8 ; 80 - 12 8 32 + 40 + 24 8 ; 32 + 40 + 12 8 ?4 VD: 8 3 và 7 3 => 8 + 7 = 15 3 HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động vận dụng: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ Mục tiêu: Học sinh luyện tập tính chất chia hết của một tổng. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. - GV nhấn mạnh: Tính chất 2 HS lắng nghe. đúng khi “ Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn nếu có từ hai
72
Giáo án Số học 6 số hạng trở lên không chia hết cho số đó ta phải xét đến số dư ” ví dụ câu c bài 85 (SGK-36): 560 7 ; 18 7 (dư 4) ; 3 7 (dư 3) => 560 + 18 + 3 7 (Vì tổng các số dư là : 4 + 3 = 7 7) HOẠT ĐỘNG 6: HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI (1’) Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. GV Hướng dẫn HS học bài HS ghi chép vào trong vở 5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài ở nhà - Học thuộc hai tính chất chia hết của một tổng. Viết dạng tổng quát. - Nhiệm vụ cá nhân: + Làm bài tập : 86; 87; 88; 89; 90 (SGK-36) + Ôn lại các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. - Nhiệm vụ nhóm: + Nhóm 1+3: Trình bày bài 87/SGK-36 + Nhóm 2+4: Trình bày bài 88/SGK-36 V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………..
73
Giáo án Số học 6
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 20: §11. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: 1. Kiến thức - HS nắm phát biểu được dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó . 2. Kỹ năng - HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chía hết cho 2, cho 5. - Vận dụng được các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 trong bài toán tìm chữ số. 3. Thái độ: Học sinh hào hứng trong tiết học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Giáo án, SGK, SGV, phấn màu, bảng phụ - HS: Đồ dùng học tập; học bài và làm bài ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Nếu và giải quyết vấn đề, vấn đáp-gợi mở, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của Hs N Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Học sinh nhắc lại tính chất chia hết của một tổng. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… - GV: Các nhóm báo cáo nhiệm Các nhóm lên báo vụ giao về nhà từ buổi trước. cáo nhiệm vụ giao Đặt vấn đề: Muốn biết 246 có về nhà. chia hết cho 6 không, ta phải đặt phép chia và xét số dư. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, có thể không cần làm phép chia mà vẫn nhận biết được một số có hay không chia hết cho một số khác. Tiết 20: §11. DẤU HIỆU CHIA
74
Giáo án Số học 6 Có những dấu hiệu để nhận ra HẾT CHO 2, CHO 5 điều này. Hôm nay chúng ta học bài “Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5”. Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu Mục tiêu: Học sinh phát biểu được đặc điểm số chia hết cho cả 2 và 5 Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… 1. Nhận xét mở đầu: - GV: Hãy tìm số tự nhiên có có HS: Suy nghĩ lấy ví • 20 = 2 . 10 = 2 . 2 . 5 chia hÕt cho 2 chữ số tận cùng là 0 và xét xem dụ, giáo viên nhận cho 5. số đó có chia hết cho 2 cho 5 xét ví dụ của học • 210 = 21 . 10 = 21 . 2 . 5 chia hÕt không ? sinh. cho 2 cho 5 - GV: Qua các ví dụ trên em rút • 3130 = 313 . 10 = 313 . 2 . 5 chia HS: Suy nghĩ trả lời hÕt cho 2 cho 5 ra được nhận xét gì ? - GV: Nhận xét và chốt lại. NhËn xÐt: C¸c sè cã ch÷ sè tËn cïng lµ 0 ®Òu chia hÕt cho 2 vµ chia hÕt cho 5. Hoạt động 3: Tìm hiểu Dấu hiệu chia hết cho 2 Mục tiêu: Học sinh phát biểu được dấu hiệu chia hết cho 2, áp dụng vào bài tập cụ thể. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… 2. DÊu hiÖu chia hÕt cho 2: GV: Cho học sinh xét ví dụ: - HS: Suy nghĩ trả *Ví dụ: - Ta thay dấu * bởi số nào thì n lời kết luận. XÐt sè n = 25* chia hết cho 2 ? n = 250 + * GV: - HS: Suy nghĩ trả 250 2. VËy n 2 * 2 lời kết luận 1. - Vậy em hãy tìm đầy đủ * để n 25* chia hết cho 2 ? VËy * = 2; 4; 6; 8; 0 - Vậy những số như thế nào thì - Nếu thay dấu * bằng các số 0; 2; chia hết cho 2 ? 4; 6; …thì n chia hết cho 2. - HS: Suy nghĩ trả GV: Như vậy ta thay dấu * bởi *Kết luận 1: Số có chữ số tận cùng những số nào thì n không chia hết lời kết luận 2. là chứ số chẵn thì chia hết cho 2. cho 2 ? - Nếu thay dấu * bằng các số 1; 3; GV: Nhận xét và chốt lại kết luận 9; …thì n không chia hết cho 2. 2. *Kết luận 2: Số có chữ số tận cùng - GV giới thiệu phần tổng quát. là chữ số lẻ thì không chia hết cho 2. * Tổng quát: Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ có những số đó mới chia - HS hoạt động cá hết cho 2. - GV: Cho học sinh thực hiện bài nhân, đại diện học ?1
75
Giáo án Số học 6 tập ?1 SGK.
sinh phát biểu.
– Các số chia hết cho 2 là 328; 1234. – Các số không chia hết cho 2 là 1437; 895.
Hoạt động 4: Tìm hiểu Dấu hiệu chia hết cho 5 Mục tiêu: Học sinh phát biểu được dấu hiệu chia hết cho 5, áp dụng vào bài tập cụ thể. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… GV: Tương tự giáo viên cho học HS: Suy nghĩ trả lời 3. DÊu hiÖu chia hÕt cho 5: sinh xét ví dụ. *Ví dụ: GV: Thay dấu * bởi số nào thì n XÐt sè n = 43* chia hết cho 5 ? Ta cã n = 430 + * của học sinh. 430 5. VËy n 5 * 5 GV: VËy * = 0; 5 - Thay dấu * bởi những số nào thi n không chia hết cho 5? - Nếu thay dấu * bằng các số 0 ; 5 - Vậy những số như thế nào thì - HS: Suy nghĩ trả thì n chia hết cho 5. chia hết cho 5 ? lời *Kết luận 1: Số có chữ số tận cùng HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. nhận xét và chốt lại. - Nếu thay dấu * bằng các số 1; 2; -GV giới thiệu cho HS phần tổng - HS hoạt động cá 3; 4;... thì n không chia hết cho 5. quát. nhân rồi đại diện HS *Kết luận 2: Số có chữ số tận cùng - GV: Cho học sinh luyện tập bài đọc đáp. khác 0 và 5 thì không chia hết cho tập ?2 SGK. 5. *Tæng qu¸t: C¸c sè cã ch÷ sè tËn cïng lµ 0 hoÆc 5 th× HS hs thảo luận theo chia hÕt cho 5 vµ chØ nh÷ng sè ®ã míi chia nhóm đôi, tìm đáp hÕt cho 5. GV treo bảng phụ ghi bài án đúng. ?2 Nếu * = 0 ; 5 thì ta được các số 91/SGK/38 chia hết cho 5 là 370; 375. Bài 91/SGK/38 a/ số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 là : 234. b/ Số chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 là 1345. c/ Số chia hết cho cả 2 và 5 là : 4620. Hoạt động 5: Luyện tập – Củng cố Mục tiêu: Học sinh luyện tập củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.
76
Giáo án Số học 6 - GV cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5? + GV ghi chung các kết luận 1 và 2 của dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5: n có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 n2 n có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 n2
+ GV nhấn mạnh: Các số có chữ số tận cùng là 0 chia hết cho cả 2 và 5 - GV cho HS hoạt động nhóm bài 93/SGK/38 phần a và d. Hoạt động 6: Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. GV Hướng dẫn HS học bài và HS ghi chép vào Giao nhiệm vụ cá nhân: chuẩn bị bài ở nhà trong vở + Làm bài tập 91, 92; 93, 94; 95; 96; 97; 98 (SGK-38; 39). + Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. + Ôn lại các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………..
77
Giáo án Số học 6 Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 21: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: 1. Kiến thức - Giúp HS khắc sâu hơn dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 . - Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để làm các bài tập. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác khi vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 giải các bài tập. 3. Thái độ: Học sinh hào hứng trong tiết học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. GV: Giáo án, SGK, SGV, phấn màu, bảng phụ 2. HS: Đồ dùng học tập; học bài và làm bài ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp- gợi mở, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Tổ chức các hoạt động dạy học 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động (7’) Mục tiêu: Học sinh nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… * Kiểm tra: -HS trả lời câu hỏi. - Các số có chữ số tận cùng là - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ có những số đó mới chia và 5? -HS lên bảng làm bài. - Làm bài 95 SGK/38 hết cho 2. - Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ có những số đó mới chia hết cho 2. Bài 95 (Sgk/38): a) 0, 2, 4, 6, 8 b) 0, 5 Hoạt động 2: Luyện tập (28’)
78
Giáo án Số học 6 Mục tiêu: : HS nắm vững các dấu hiệu chia hết cho 2, 5. HS vận dụng linh hoạt các tính chất chia hết. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, luyện tập.. Định hướng phát triển kỹ năng: Tư duy, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ toán.. Bài 96 (Sgk/39): Bài 96 (Sgk/39): Bài 96 (Sgk/39): (7 phút) - GV treo bảng phụ, yêu cầu - HS đọc và thảo luận nhóm a) Không có chữ số nào HS đọc và thảo luận nhóm 3phút. b) Một trong các số 1, 2, 3, …, 3phút. 8, 9. - Gọi đại diện 2 nhóm đứng tại - Đại diện 2 nhóm đứng tại chỗ chỗ trả lời. trả lời. - GV nhận xét, chốt lại. - HS lắng nghe, ghi vào Bài 97 (Sgk/39): Bài 97 (Sgk/39): Bài 97 (Sgk/39): (7 phút) - GV gọi 1 HS đọc đề - 1 HS đọc đề a) Chữ số tận cùng phải là 0 - Các số có ba chữ số được - HS trả lời: Chữ số tận cùng hoặc 4. Vậy các số tìm được là: ghép thành từ 4, 0, 5 mà chia phải là 0 hoặc 4 504; 540; 450; b) Chữ số tận cùng phải là 0 hết cho 2 thì chữ số tận cùng là hoặc 5. Vậy các số tìm được số mấy ? là:450; 405; 540 - Vậy ghép được mấy số như - HS trả lời: Ghép được 3 số, đó vậy ? - Đặt câu hỏi tương tự đối với là: 504; 540; 450; câu b. - HS trả lời tương tự - GV nhận xét, chốt lại Bài 98 (Sgk/39): - HS lắng nghe, ghi vào - GV treo bảng phụ, yêu cầu Bài 98 (Sgk/39): Bài 98 (Sgk/39): (7 phút) HS đọc và đứng tại chỗ trả lời. - HS đọc và đứng tại chỗ trả lời. a) Đúng - Gọi HS khác nhận xét, bổ b) Sai sung - HS khác nhận xét, bổ sung c) Đúng - GV nhận xét, chốt lại. - HS lắng nghe, ghi vào d) Sai Bài 99 (Sgk/39): Bài 99 (Sgk/39): Bài 99 (Sgk/39): (7 phút) - Số này chia hết cho 2 nên có - Số này chia hết cho 2 nên có Đó là số 88. chữ số tận cùng là số mấy ? chữ số tận cùng là số chẵn. - Vì chia cho 5 thì dư 3 vậy - Vì chia cho 5 thì dư 3 vậy đó đó là số nào ? là số 88. Hoạt động 3: Củng cố - hướng dẫn học và chuẩn bị bài (8’) Mục tiêu: - Kiểm tra và đánh giá việc nắm bài tập trên lớp của HS. - GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà cho HS * Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết chia hết cho 2 và cho 5. cho 2 và cho 5. Bài 100 (Sgk/39): Bài 100 (Sgk/39): Bài 100 (Sgk/39): (5 phút) - Vì n 5 nên chữ số tận cùng c - Vì n 5 nên chữ số tận cùng c Ô tô ra đời đầu tiên năm 1885. là số nào ? là số 5 - a là nào trong ba số 1, 5, 8 ? - a là 1
79
Giáo án Số học 6 - Vậy n là số mấy ? - GV nhận xét, chốt lại
- Vậy n là số 1885 - HS lắng nghe
* Hướng dẫn học và chuẩn HS ghi chép vào trong vở. bị bài - Xem lại lý thuyết và các bài tập đã chữa. - Chuẩn bị trước bài “Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9” tiết sau học.
* Hướng dẫn học và chuẩn bị bài - Xem lại lý thuyết và các bài tập đã chữa. - Chuẩn bị trước bài “Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9” tiết sau học.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………..
80
Giáo án Số học 6 Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 22: §12. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: 1. Kiến thức HS phát biểu được dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 . 2. Kỹ năng: - HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhận biết nhanh một số có hay không chia hết cho 3, cho 9 . 3. Thái độ: Học sinh hào hứng trong tiết học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. GV: Giáo án, SGK, SGV, phấn màu, bảng phụ 2. HS: Đồ dùng học tập; học bài và làm bài ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Nếu và giải quyết vấn đề, vấn đáp- gợi mở, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Tổ chức các hoạt động dạy học 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Học sinh nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… * Kiểm tra: - Nêu dấu hiệu chia -HS trả lời câu hỏi. hết cho 2, cho 5 ? - Dùng các chữ số 6 ; -HS lên bảng làm bài. 0 ; 5 để ghép thành số có 3 chữ số: Chia hết cho 2 ; Chia hết cho 5 ; Chia hết cho cả 2 và 5. * Đặt vấn đề: Ở các tiết trước Tiết 21: §12. DẤU HIỆU CHIA chúng ta đã biết được dấu hiệu chia HẾT CHO 3, CHO 9 hết cho 2 và cho 5. Còn dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9 thì chúng ta nhận biết như thế nào? Để biết được điều đó, chúng ta cùng đi nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu (13’)
81
Giáo án Số học 6 Mục tiêu: Học sinh nhận xét được đặc điểm một số chia hết cho 9. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… - GV: Em hãy nghĩ một số bất kì - HS : lấy ví dụ và 1. Nhận xét mở đầu: rồi trừ đi tổng các chữ số của nó, nhận thấy, hiệu đều Nhận xét: Mọi số đều viết được xét xem hiệu có chia hết cho 9 chia hết cho 9. dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9. không? - GV nêu nhận xét như trong SGK: - HS lắng nghe. VD1: Mọi số đều viết được dưới dạng 378 = 3.100 + 7. 10 + 8 = 3(99 + 1) + 7(9+1) + 8 tổng các chữ số của nó cộng với = 3. 99 + 3 + 7. 9 + 7 + 8 một số chia hết cho 9. - GV hướng dẫn HS giải thích nhận = (7 + 8 + 3) + (3.11. 9 + 7.9) xét trên với hai số 378. = (Tæng c¸c ch÷ sè) + (Số chia hết GV: Hãy viết số 378 dưới dạng cho 9) tổng theo phân tích cấu tạo số? GV: Ta có thể viết 100 = 99 + 1; HS: 378 = 300 + 70 + 10 = 9 + 1 8 = 3.100 + 7.10 + 8 GV: Viết tiếp: 378 = 3.(99 + 1) + 7.(9 + 1) + 8 GV: Trình bày từng bước khi phân tích số 378 - Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 378= 3. 99 + 3 + 7 . 9 + 7 + 8 - Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và tính chất chia hết của một tổng. Dẫn đến: số 378 viết được dưới dạng tổng các chữ số 3 + 7 + 8 và một số chia hết cho 9. 378= (3+7+8) + (3.11.9 + 7.9) = (Tổng các chữ số)+(Số chia hết cho 9) - GV : số 378 có bao nhiêu chữ số? - HS: Trả lời. đó là chữ số gì? - GV: Em có nhận xét gì về tổng 3 - HS: Tổng 3 + 7+ 8 + 7+ 8 với các chữ số của số 378? chính là tổng của các chữ số của số 378 - GV: (3.11.9 + 7.9) có chia hết cho - HS: Có chia hết cho 9 không? Vì sao? 9. Vì các tích đều có thừa số 9. - GV: Tương tự cho HS lên bảng làm với số 247. VD2: 247 = (Tổng các chữ số) + (Số chia
82
Giáo án Số học 6 hết cho 9) GV: Từ 2 ví dụ trên GV nhấn mạnh nội dung của nhận xét mở đầu HS: Đọc nhận xét mở đầu SGK
247 = 2. 100 + 4. 10 + 7 = 2(99 + 1) + 4 (9 + 1) + 7 = 2. 99 + 2 + 4. 9 + 4 + 7 = (2+ 4 + 7) + (2. 11.9 + 4. 9) (Tæng c¸c ch÷ sè) + ( Sè 9) Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 9 (10’) Mục tiêu: Học sinh phát biểu được dấu hiệu chia hết cho 9, áp dụng vào bài tập. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… GV: cho HS đọc ví dụ SGK. HS: 378 = (3+7+8) + 2. Dấu hiệu chia hết cho 9: Áp dụng nhận xét mở đầu xét xem (Số chia hết cho 9) số 378 có chia hết cho 9 không? Vì = 18 + (Số sao? chia hết cho 9) Số 378 : 9 vì cả 2 số hạng đều chia hết cho Kết luận 1: Số có tổng các chữ số 9 chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. GV: Để biết một số có chia hết cho 9 không, ta cần xét đến điều gì? HS: Chỉ cần xét tổng Kết luận 2: Số có tổng các chữ số GV: Vậy số như thế nào thì chia các chữ số của nó. không chia hết cho 9 thì không hết cho 9? HS: Đọc kết luận 1. chia hết cho 9. GV: Tương tự câu hỏi trên đối với * Dấu hiệu chia hết cho 9: Các số 247 => kết luận 2. số có tổng các chữ số chia hết cho GV: Từ kết luận 1, 2 em hãy phát HS: Đọc dấu hiệu 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những biểu dấu hiệu chia hết cho 9? SGK số đó mới chia hết cho 9. GV: Cho HS hoạt động nhóm làm HS: Thảo luận nhóm ?1 – Các số chia hết cho 9 là: ?1. Yêu cầu HS giải thích vì sao? 261; 6345. GV: Cho cả lớp nhận xét.GV đánh – Các số không chia hết cho 9 là: giá. 1205; 1327. Hoạt động 4: Dấu hiệu chia hết cho 3 (12’) Mục tiêu: Học sinh phát biểu được dấu hiệu chia hết cho 3, áp dụng vào bài tập. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… GV: Tương tự như cách lập luận 3. Dấu hiệu chia hết cho 3: hoạt động 2 cho HS làm ví dụ ở - HS thực hiện theo VD1: mục 3 để dẫn đến kết luận 1 và 2. hướng dẫn của GV để 2031 = (2 + 0 + 3 + 1) + (Số chia - Từ đó cho HS phát biểu dấu hiệu rút ra kết luận. hết cho 9) chia hết cho 3 như SGK. = 6 + ( Số chia hết cho 9) + Lưu ý: Một số chia hết cho 9 thì = 6 + ( Số chia hếtcho 3) chia hết cho 3. Vậy 2031 3 vì c¶ hai sè h¹ng ®Òu chia hết cho 3. VD2:
83
Giáo án Số học 6 3425 = (3 + 4 + 2 + 5) + (Số chia hết cho 9) = 14 + (Số chia hết cho 9) = 14 + (Số chia hết cho 3) Vậy 3425 3 vì 14 3 KL1: Tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 KL2: Tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3. * Dấu hiệu chia hết cho 3: C¸c sè cã tæng c¸c ch÷ sè chia hÕt cho 3 th× chia hÕt cho 3 vµ chØ nh÷ng sè ®ã míi chia hÕt cho 3 GV: Làm ?2 HS quan sát bài làm ?2 của GV. Để số 157* 3 thì Để số 157* 3 thì (1 + 5 + 7 + *) (1 + 5 + 7 + *) 3 3 Hay (13 + * ) 3 mà 0 ≤ * ≤ 9 Hay (13 + * ) 3 mà 0 ≤ * ≤ 9 Nên * {2 ; 5 ; 8} Nên * {2 ; 5 ; 8} Hoạt động 5: Củng cố - hướng dẫn học và chuẩn bị bài Mục tiêu: - Kiểm tra và đánh giá việc nắm bài tập trên lớp của HS. - GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà cho HS -Củng cố (1’) - Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3. - GV: Một số chia hết cho 3 có chia hết cho 9 không? Vì sao? Cho ví dụ? - Hướng dẫn học và chuẩn bị bài HS ghi chép vào - Hướng dẫn học và chuẩn bị * Giao nhiệm vụ cá nhân: trong vở. bài + Nắm vững dấu hiệu chia hết cho * Giao nhiệm vụ cá nhân: + Nắm vững dấu hiệu chia hết 3, cho 9 cho 3, cho 9 +Làm bài tập 101; 102; 103; 104; +Làm bài tập 101; 102; 103; 104; 105, 106, 107 (SGK-41, 42). 105, 106, 107 (SGK-41, 42). * Giao nhiệm nhóm: +Nhóm 1+3: Làm bài 99/SGK/39. * Giao nhiệm nhóm: + Nhóm 2+4: Làm bài 100/39 +Nhóm 1+3: Làm bài 99/SGK/39. + Nhóm 2+4: Làm bài 100/39 V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………..
84
Giáo án Số học 6 ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………..
85
Giáo án Số học 6 Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 23: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Giúp HS khắc sâu hơn dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3 . - Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3 để làm các bài tập. 2. Kỹ năng - HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để áp dụng vào bài tập vào các bài toán mang tính thực tế. - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu. 3. Thái độ: Học sinh hào hứng trong tiết học, hăng hái phát biểu xây dựng bài, có lòng yêu thích bộ môn. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. GV: Giáo án, SGK, SGV, phấn màu, bảng phụ 2. HS: Đồ dùng học tập; học bài và làm bài ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động (7’) Mục tiêu: Học sinh nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… * Kiểm tra: - HS trả bài và làm bài - Trả lời theo (Sgk/40, 41) - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, Bài 101 (Sgk/41): 5, 9. - Số chia hết cho 3 là: 1347, - Làm bài 101 SGK/41 - HS khác nhận xét, bổ sung 6534, 93258 - Số chia hết cho 9 là: 6534, 93258. Đặt vấn đề: Tiết trước chúng ta đã học về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ áp dụng kiến thức để giải một số bài tập.
86
Giáo án Số học 6 Hoạt động 2: Luyện tập (28’) Mục tiêu: Học sinh luyện tập củng cố lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. Bài 106 (Sgk/42): Bài 106 (Sgk/42): Bài 106 (Sgk/42): (7 phút) - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS - HS đọc và thảo luận nhóm a) Số tự nhiên nhỏ nhất chia hết đọc và thảo luận nhóm 3phút. 3phút. cho 3 là: 10002 3 - Gọi đại diện 2 nhóm đứng tại b) Số tự nhiên nhỏ nhất chia hết chỗ trả lời. - Đại diện 2 nhóm đứng tại cho 9 là: 10008 9 chỗ trả lời. - GV nhận xét, chốt lại. - HS lắng nghe, ghi vào Bài 107 (Sgk/42): Bài 107 (Sgk/42): (7 phút) Bài 107 (Sgk/42): - HS đọc và đứng tại chỗ trả a) Đúng - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS lời. b) Sai đọc và đứng tại chỗ trả lời. c) Đúng - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - HS khác nhận xét, bổ sung d) Đúng - GV nhận xét, chốt lại. - HS lắng nghe, ghi vào Bài 108 (Sgk/42): Bài 108 (Sgk/42): (7 phút) - 4 HS lên thực hiện a) 1546 : 9 dư 7; 1546 : 3 dư 1 Bài 108 (Sgk/42): b) 1527 : 9 dư 6; 1527 : 3 dư 0 - Dựa theo bài mẫu, yêu 4 HS lên - HS khác nhận xét, bổ sung c) 2468 : 9 dư 2; 2468 : 3 dư 2 - HS lắng nghe, ghi vào thực hiện d) 1011 : 9 dư 2; 1011 : 3 dư 1 - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bài 109 (Sgk/42): Bài 109 (Sgk/42): (7 phút) - GV nhận xét, chốt lại - HS đọc và thảo luận nhóm 3phút. a 16 213 827 468 Bài 109 (Sgk/42): m 7 6 8 0 - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS - Đại diện 2 nhóm đứng tại đọc và thảo luận nhóm 3phút. chỗ trả lời. - Gọi đại diện 2 nhóm đứng tại - HS lắng nghe, ghi vào chỗ trả lời. - GV nhận xét, chốt lại. Hoạt động 3: Củng cố Mục tiêu: Học sinh củng cố lại về các dấu hiệu chia hết cho 3, 9. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. - Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu - HS nhắc lại dấu hiệu chia chia hết cho 3 và cho 9. hết cho 3 và cho 9. Bài 110 (Sgk/43): Bài 110 (Sgk/43): (5 phút) - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS Bài 110 (Sgk/43): a 78 64 72 đọc và thảo luận nhóm 3phút. - HS đọc và thảo luận nhóm b 47 59 21 3phút. - Gọi đại diện 2 nhóm đứng tại c 3666 37 1512 chỗ trả lời. 6
87
Giáo án Số học 6 - GV nhận xét, chốt lại.
- Đại diện 2 nhóm đứng tại chỗ trả lời. - HS lắng nghe, ghi vào
m n r d Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. - Xem lại lý thuyết và các bài -HS ghi chép vào trong vở. tập đã chữa. - Chuẩn bị trước bài “Ước và bội” tiết sau học.
6 2 3 3
1 5 5 5
0 3 0 0
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 24: §13. ƯỚC VÀ BỘI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: 1. Kiến thức: HS phát biểu được định nghĩa ước và bội của một số, viết được kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số. 2. Kỹ năng:
88
Giáo án Số học 6 - Học sinh biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước, biết tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản. - HS viết được kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số. - Học sinh biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản. 3. Thái độ: Học sinh hào hứng trong tiết học, hăng hái phát biểu xây dựng bài, có lòng yêu thích bộ môn. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. GV: Giáo án, SGK, SGV, phấn màu, bảng phụ 2. HS: Đồ dùng học tập; học bài và làm bài ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Ước và bội (12’) Mục tiêu: Học sinh phát biểu được thế nào là ước và bội của một số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. GV: Nhắc lại: Khi nào thì số HS: Nếu có số tự nhiên q 1. Ước và bội tự nhiên a chia hết cho số tự sao cho: a = b . q * Định nghĩa: SGK nhiên b khác 0? a là bội của b * GV mời đại diện một Đại diện một nhóm, trình a b <=> nhóm, trình bày nội dung tìm bày nội dung tìm hiểu phần b là ước của a hiểu phần 1/ SGK/43 1/ SGK/43. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. ?1 * GV nhận xét và chốt kiến - Số 18 là bội của 3 (vì 18 3) thức - Số 18 không là bội của 4 GV: Nếu a b thì ta nói a là (vì 18 3) bội của b, còn b là ước của a - Số 4 là ước của 12 (vì 12 4) - Số 4 không là ước của 15 (vì 15 4) Hoạt động 2: Cách tìm ước và bội (20’) Mục tiêu: Học sinh biết cách tìm ước và bội. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. HOẠT ĐỘNG 2: Cách tìm 2. Cách tìm ước và bội ước và bội (20’) a/ Cách tìm các bội của 1 số.
89
Giáo án Số học 6 GV: Ghi đề bài tập trên bảng phụ. Hãy tìm vài số tự nhiên x sao cho x 7? GV: Có thể tìm bao nhiêu số tự nhiên như vậy? GV: x : 7 thì theo định nghĩa x là gì của 7? GV: Tất cả các số chia hết cho 7, ta gọi là tập hợp bội của 7. Ký hiệu: B(7) GV: Giới thiệu dạng tổng quát tập hợp các bội của a, ký hiệu là : B(a) GV: Để tìm tập hợp các bội của 7 như thế nào ta qua ví dụ 1 mục 2/SGK – 44. GV: Cho HS tự đọc ví dụ. Để tìm các bội của 7 ta làm như thế nào? GV: Hướng dẫn cách tìm tập hợp các bội của 1 số như SGK. GV: Làm ?2 GV: Ghi đề bài trên bảng phụ. Hãy tìm các số tự nhiên x sao cho: 8 x GV: 8 x thì x có quan hệ gì với 8? GV: Em hãy tìm các ước của 8? GV: Tất cả các ước của 8 ta gọi là tập hợp ước của 8, ký hiệu: Ư(8) GV: Từ đó giới thiệu tập hợp các ước của b, ký hiệu là: Ư(b) GV: Vậy để tìm tập hợp các ước của 8 như thế nào ta xét qua ví dụ 2 mục 2/44 SGK. GV:. Để tìm các ước của 8 ta làm thế nào?
HS: Có thể tìm x = 14; 0 ; 7; 28 .... HS: Có vô số số. HS: x là bội của 7.
* Tập hợp các bội của a Ký hiệu: B(a) Ví dụ 1: SGK * Cách tìm các bội của 1 số: Ta lấy số đó nhân lần lượt với 0; 1; 2; 3...
HS: quan sát, lắng nghe.
HS: Nêu cách tìm như SGK. HS: Nêu lại cách tìm các bội của 1 số khác 0 Và đọc phần in đậm /44 SGK. ?2 HS đọc đề HS: x là ước của . HS: x = 1; 2; 4; 8
HS tự đọc ví dụ và nêu cách làm.
90
Giải Các số tự nhiên x là: 0, 8, 16, 24, 32. b/ Cách tìm ước của 1 số: * Tập hợp các ước của b Ký hiệu: Ư(b) Ví dụ 2: SGK * Cách tìm các ước của 1 số: Ta lấy số đó chia lần lượt từ 1 đến chính nó. Mỗi phép chia hết cho ta 1 ước.
Giáo án Số học 6 GV: Hướng dẫn cách tìm như ví dụ 2 SGK. - Cho HS nêu cách tìm tập hợp ước của 1 số? GV y/c HS làm?3; ?4 theo nhóm. - GV nhận xét, đánh giá.
HS: Đọc phần in đậm /44 SGK - HS hoạt động nhóm theo 2 nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày.
?3 Viết các phần tử của tập hợp Ư(12) Ư(12) = {1,2,3,4,6,12} ?4 - Số 1 chỉ có một ước là 1. - Số 1 là ước của bất kỳ số tự nhiên nào hay Ư(1) = {1} B(1) = {0,1,2,3,4,5,.......} Hoạt động 3: Củng cố - hướng dẫn học và chuẩn bị bài
Mục tiêu: - Kiểm tra và đánh giá việc nắm bài tập trên lớp của HS. - GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà cho HS - Làm bài 113a (SGK-44) -HS ghi lại vào trong vở. - GV: Hướng dẫn HS - Trước tiên ta tìm B(8) = {0; 8; 16...} - Vì x B(8) và x < 40 nên: x {0; 8; 16; 24; 32} GV: Hướng dẫn HS làm tiếp ý b,c bài 113 (SGK-44). * Nhiệm vụ cá nhân : * Nhiệm vụ cá nhân : - Học kỹ cách tìm ước và bội - Học kỹ cách tìm ước và bội . - Làm bài tập 111; 112; - Làm bài tập 111; 112; 113b,c; 113b,c; 114 (SGK-45) 114 (SGK-45) - Chuẩn bị bài mới. - Chuẩn bị bài mới. * Nhiệm vụ nhóm: Tìm hiểu * Nhiệm vụ nhóm: Tìm hiểu và và trình bày nội dung 1 trong trình bày nội dung 1 trong SGK/45: Số nguyên tố, hợp SGK/45: Số nguyên tố, hợp số. số. V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………..
91
Giáo án Số học 6 Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 25 : §14. SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: 1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số. Nhận biết được một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, tìm hiểu cách lập bảng số nguyên tố. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng hợp lí các kiến thức về chia hết đã học ở tiểu học để nhận biết một số là hợp số. 3. Thái độ: HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. GV: Giáo án, SGK, SGV, phấn màu, bảng phụ 2. HS: Đồ dùng học tập; học bài và làm bài ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt GV Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Học sinh nhắc lại về ước số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… Điền các giá trị thích hợp vào bảng sau: Số a 2 4 5 6 Các ước của a
1;2
1;3 1;2 ;4 1;5 1;2;3;6 Hoạt động 2: Số nguyên tố, hợp số (15’) Mục tiêu: Học sinh được giới thiệu thế nào là số nguyên tố.. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… ? Có nhận xét gì về số ước của các - Hs: 2; 3; 5 có 1. Số nguyên tố, hợp số số 2; 3; 5 hai ước là 1 và - Các số 2; 3; 5 là số nguyên tố
92
Giáo án Số học 6 Số ước của các số 4; 6 GV: Nhận xét Thông báo các số 2; 3; 5 là số nguyên tố. Các số 4; 6 là hợp số ? Số nguyên tố là những số như thế nào? ? Hợp số là số như thế nào? GV: Nhận xét và nói đó chính là định nghĩa
chính nó 4; 6 có nhiều hơn hai ước
- Các số 4; 6 là hợp số * Định nghĩa : (SGK – 46) - Số nguyên tố : + Là số tự nhiên lớn hơn 1 + Chỉ có hai ước là 1 và chính nó. - Hs: Suy nghĩ trả - Hợp số: + Là số tự nhiên lớn hơn 1 lời - Hs: Nhắc lại + Có nhiều hơn hai ước ?1. Trong các số 7; 8; 9 số nào là số nguyên tố, hợp số? Vì sao? - Số 7 là số nguyên tố vì nó chỉ có hai ước là 1 và chính nó. - Số 8 có nhiều hơn hai ước là 1, 2, 4, 8 nên là hợp số - Số 9 là hợp số. *Chú ý: SGK
Củng cố: GV cho HS làm ?1 7 là số nguyên tố ? Trong các số 7; 8; 9 số nào là số 8; 9 là hợp số nguyên tố, hợp số ? Vì sao? 0; 1 không phải - GV: Nhận xét và nhấn mạnh là số nguyên tố ? Số 0; 1 số nào là số nguyên tố , cũng k phải là hợp số ? Vì sao? hợp số ? Trong các số từ 1 đến 10 số nào là - HS là 2; 3; 5; số nguyên tố , hợp số. 7 GV: Cho hs củng cố bài 115 - Hs: Thảo luận Bài 115(SGK-47) nhóm, đại diện ? Trong các số sau số nào là số - Số nguyên tố : 67 - Hợp số:312; 213; 435; 3311;417 các nhóm thông nguyên tố, hợp số ? Vì sao? GV Uốn nắn bổ sung báo kết quả Hoạt động 3: Lập bảng số nguyên tố không vượt quá 100 (13') Mục tiêu: Học sinh được giới thiệu về cách lập bảng số nguyên tố không vượt quá 100. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… GV: Treo bảng phụ Tr 114 2.Lập bảng số nguyên tố không ? Tìm những số ng.tố trong bảng? vượt quá 100 ? Tại sao trong bảng không có số 1 - Hs trả lời và số 0 ? GV: Hướng dẫn loại các hợp số ? Dòng đầu gồm những số nguyên - Số 0; 1 không là tố nào? số nguyên tố , Y/c: 1 HS xét trên bảng lớn HS hợp số khác xét trên bảng cá nhân. ? Giữ lại số 2 xóa đi những số là - Số 2; 3; 5; 7 B(2) > 2 ? Giữ lại số 3 và xóa đi những số là - Cả lớp cùng bội của 3 ? Tương tự ? làm dưới sự hướng dẫn của ? Những số nguyên tố không vượt GV quá 100 là những số nào? ? Có nhận xét gì về các số nguyên tố - Có một số
93
Giáo án Số học 6 trên GV: Nhận xét và chốt lại
nguyên tố chẵn (2) Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố (10’) Mục tiêu: Học sinh luyện tập củng cố lại số nguyên tố, họp số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. - Lớn hơn 1 có Bài 116. (SGK- 47) Điền ký hiệu thích ? Số nguyên tố là số như thế nào? hai ước là 1 và hợp vào ô trống. Hợp số là số như thế nào? chính nó. 83 P; 91 P; 15 P; P N Y/c hs làm bài 116, 1 hs lên bảng, - Lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước - HS hoạt động nhóm, đại diện một nhóm trình bày.
Bài 118. (SGK- 47). Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số ? 3.4.5 3 a) 3.4.6 6.7 3 6.7 3 hợp số 7.9.11 3 b) 7.9.11 2.3.4.7 3 2.3.4.7 3 hợp số Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (2’) Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. * Nhiệm vụ cá nhân : -HS ghi lại vào * Nhiệm vụ cá nhân : - Thuộc và nắm vững định trong vở. - Thuộc và nắm vững định nghĩa số nguyên tố, hợp số. nghĩa số nguyên tố, hợp số. - Nhớ 1 số số nguyên tố đầu. - Nhớ 1 số số nguyên tố đầu. - BTVN: 117; 118; 119; 120; 121 - BTVN: 117; 118; 119; 120; 121 (SGK - T47). (SGK - T47). GV cho HS hoạt động nhóm bài 118/SGK/47
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………..
94
Giáo án Số học 6
Tiết 26 : LUYỆN TẬP
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: 1. Kiến thức: HS được củng cố định nghĩa số nguyên tố, hợp số. Nhận biết được một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản. 2. Kỹ năng : Biết vận dụng hợp lí các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một số là hợp số. 3. Thái độ: HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. GV: Giáo án, SGK, SGV, phấn màu, bảng phụ 2. HS: Đồ dùng học tập; học bài và làm bài ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Học sinh được nhắc lại về số nguyên tố, hợp số.. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… a) Số nguyên tố : Là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó a) Số nguyên tố là gì ? Hợp số là - Hợp số: Là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước gì ? 1* là số nguyên tố b) Thay chữ số vào dấu * để được b) 1* là hợp số * 0; 2; 4;5;6;8 * 1;3;7;9 hợp số, số nguyên tố : 1* ; 3* 3* là hợp số 3* là số nguyên tố * 0; 2; 4;5;6;8;9 * 1;7 Hoạt động 2: Hoạt động Luyện tập (28’) Mục tiêu: Học sinh luyện tập củng cố lại số nguyên tố, hợp số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
95
Giáo án Số học 6 Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. Nhóm 1: Câu a Bài 120. (SGK- 47) GV: Y/c hs đọc nội dung bài 121 ? Muốn tìm số tự nhiên k để 3k là số Nhóm 2: Câu b a) Để số 5* là số nguyên tố thì - Nhận xét nguyên tố ta làm như thế nào? * { 3; 7} bài làm GV: Nhận xét uốn nắn và nhấn b) Để số 9* là số nguyên tố thì Hoàn thiện vào mạnh về số nguyên tố * {7} vở. Bài 121. (SGK- 47) a) Để 3.k là số ng.tố thì k = 1 b) Để 7.k là số ng.tố thì k = 1. GV: Y/c hs đọc nội dung bài 122 ? Muốn tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố em làm như thế nào? Hướng dẫn Hs làm tương tự câu a GV: Bổ sung và chốt lại:
- Hs lần lượt thay k = 0; 1; 2; 3; …để kiểm tra 3.k Làm theo cá nhân và chỉ rõ ví dụ minh hoạ.
- GV hướng dẫn HS làm bài 123 - 2 số nguyên tố liên tiếp 2; 3 3 số nguyên tố lẻ liên tiếp 3; 5; 7 GV: Treo bảng phụ nội dung bài 123 và cho HS hoạt động nhóm GV:Tìm các số nguyên tố mà bình phương của nó a GV: Thu phiếu nhận xét và chốt lại
- Hs hoạt động nhóm a 29 b
2;3;5
Bài 122. (SGK- 47) a) Đúng. ví dụ 3, 5, 7 b) Đúng, ví dụ 3, 5, 7 c) Sai. Vì còn số 2 d) Sai. Vì có số 5 Bài 123 (SGK-48) Điền vào bảng sau mọi số nguyên tố mà bình phương của nó không vượt quá a, tức là p2 a 67
49
127
173
253
2; 3; 5 ;7
2; 3; 5 ;7
2;3;5 7; 11
2;3;5 7;11; 13
2;3;5 7;11; 13
Bài 124 (SGK-48) a là số có đúng 1 ước : a = 1 b là hợp số lẻ nhỏ nhất : b = 9 c k phải hợp số, k phải số ng.tố và c - Hs tìm đáp số 1:c=0 d là số ng.tố lẻ nhỏ nhất : d = 3 Vậy abcd 1903 Máy bay có động cơ ra đời vào năm: 1903 Hoạt động 3: Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (2’) Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. - Làm bài tập 149, 150, 153, - HS ghi lại vào - Làm bài tập 149, 150, 153, 154 SBT trong vở. 154 SBT - Đọc trước Bài 15 Phân tích - Đọc trước Bài 15 Phân tích một số ra thừa số nguyên tố một số ra thừa số nguyên tố - Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2; - Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2; Bài 124. Máy bay có động cơ ra đời năm nào ? Gv hướng dẫn hs tìm các chữ số a ; b ; c ; d theo gợi ý đầu bài cho.
96
Giáo án Số học 6 3; 5; 9
3; 5; 9
Bảng phụ: Bài 123 Điền vào bảng sau mọi số nguyên tố mà bình phương của nó không vượt quá a, tức là p2 a A B
29 2;3;5
67 2; 3; 5 ;7
49 2; 3; 5 ;7
127 173 253 2;3;5 7; 11 2;3;57;11; 13 2;3;57;11; 13
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………..
97
Giáo án Số học 6 Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 27 : §15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Hs hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 2. Kỹ năng: Hs biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích. Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố 3. Thái độ: HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. GV: Giáo án, SGK, SGV, phấn màu, bảng phụ 2. HS: Đồ dùng học tập; học bài và làm bài ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động ( 5’) Mục tiêu: Học sinh nhắc lại định nghĩa số nguyên tố, hợp số.. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… ? Phát biểu định nghĩa số nguyên tố, hợp số, viết các số nguyên tố nhỏ hơn 20. Hoạt động 2: NhËn xÐt më ®Çu(15’) Mục tiêu: Học sinh được giới thiệu về phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. H.1 1. Phân tích một số ra thừa số ? Số 300 có thể viết được dưới dạng Ví dụ: SGK một tích của 2 thừa số lớn hơn 1 hay không?
98
Giáo án Số học 6
? Theo phân tích ở H.1 em có 300 bằng các tích nào? -Trình bày một số cách phân tích khác: GV:Các số 2, 3, 5 là các số nguyên tố. Ta nói rằng 300 được phân tích ra thừa số nguyên tố. ? Vậy phân tích một số ra thừa số nguyên tốlà gì ? - Giới thiệu đó là cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Dù phân tích bằng cách nào ta cũng được cùng một kết quả. GV: Trở lại 2 hình vẽ: ? Tại sao lại không phân tích tiếp 2; 3; 5 ? ? Tại sao 6; 50; 100 lại phân tích được tiếp ? GV nêu 2 chú ý trên bảng phụ.
- Hs 300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5 - Phát biểu cách p/tích một số ra thừa số ng.tố.
H.2 300 = 6.50=2.3.2.25 =2.3.2.5.5 Các số 2, 3, 5 là các số nguyên tố. Ta nói rằng 300 được phân tích ra thừa số nguyên tố.
- Số nguyên tố *Chú ý: SGK - T49 phân tích ra là chính nó. - Vì đó là các hợp số Hoạt động 3: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. (15') Mục tiêu: Học sinh biết cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. - H/dẫn HS phân tích theo cột. HS chuẩn bị 2. Cách phân tích một số ra thừa Lưu ý: thước , phân tích số nguyên tố + Nên lần lượt xét tính chia hết cho theo hướng dẫn 300 2 các số nguyên tố từ của GV 150 2 nhỏ đến lớn : 2; 3; 5; 7;… 300 2 75 3 25 5 150 2 + Trong quá trình xét tính chia hết 75 3 5 nên vận dụng các dấu hiệu chia hết 25 5 5 cho 2, cho 3, cho 5 đã học. 1 5 + Các số nguyên tố được viết bên 5 phải cột, các thương được viết bên 1 trái cột. Do đó 300 = 2.2.3.5.5 + GV hướng dẫn HS viết gọn bằng - Hs : Các kq đều = 22.3.52 luỹ thừa và viết các ước nguyên tố giống nhau. * Nhận xét: SGK - T50 của 300 theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. - Làm ? vào bảng ? 1: Phân tích số 420 ra thừa số ? Qua các cách phân tích em có phụ nguyên tố nhận xét gì về kết quả phân tích ? - Nhận xét chéo 420 2
99
Giáo án Số học 6 - Y/c Hs làm việc cá nhân làm ?
210 2 - Là các số ng.tố 105 3 - Hoàn thiện vào 35 5 7 7 vở - Hs NX và đối 1 chiếu kết quả 420 = 2. 2.3.5.7 = 22 . 3 . 5 . 7 Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (8’) Mục tiêu: Học sinh luyện tập củng cố lại cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. ? Thế nào là phân tích 1 số ra thừa Bài 160 (SBT-22) P.tích các số sau số ng.tố. Nêu cách p/tích ? ra thừa số ng.tố rồi cho biết mỗi số đó chia hết cho n số nào ? GV nhận xét và chốt lại kiến thức a) 450 cơ bản toàn bài. Bài 160 (SBT-22) Phân tích các số 450 2 sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết - Hs thực hiện 225 3 mỗi số đó chia hết cho những số nào 75 3 25 5 ? 5 5 a) 450 1 450 2;3;5 Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (2’) Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. * Nhiệm vụ cá nhân: -HS ghi lại vào * Nhiệm vụ cá nhân: - Học thuộc và nắm vững khái niệm, trong vở. - Học thuộc và nắm vững khái cách phân tích 1 số ra thừa số niệm, cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố nguyên tố - BTVN: 125; 126; 127; 128 - BTVN: 125; 126; 127; 128 (SGK-50) (SGK-50) - Đọc phần có thể em chưa biết và - Đọc phần có thể em chưa biết và làm bài tập về nhà tiết sau luyện tập làm bài tập về nhà tiết sau luyện tập V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………..
100
Giáo án Số học 6 Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
CHỦ ĐỀ : ƯỚC CHUNG – ƯCLN BỘI CHUNG - BCNN Tiết 28 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố, vận dụng thành thạo dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, biết dùng lũy thừa để viết gọn sau khi phân tích. 3. Thái độ: HS có thái độ học tập đúng đắn, yêu thích môn học 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập luyện tập. Phấn màu, bảng phụ, bút dạ. 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài tập luyện tập. III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt độngnhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Tổ chức và ổn định lớp 2. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: -HS phát biểu được định nghĩa phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Biết cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố Phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp... - GV: nêu yêu cầu kiểm tra - HS: trả lời + … Là viết số đó thành tích + Phân tích một số ra thừa số của các số nguyên tố. nguyên tố là gì? + 5320 = 2.2.2.5.7.19 + Áp dụng: phân tích 5320 ra = 23. 5.7.19 thừa số nguyên tố. - GV: gọi HS nhận xét, bổ sung - HS: nhận xét bổ sung - GV: nhận xét, cho điểm - GV: chúng ta cùng nhau luyện tập phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Hoạt động 2: Luyện tập (35’) Mục tiêu:
101
Giáo án Số học 6 - HS Biết cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - HS biết cách tìm ước của một số nhờ phân tích ra thừa số nguyên tố. - HS biết áp dụng vào bài toán thực tế. Phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, hợp tác nhóm Dạng 1: Phân tích một số ra 1. Bài 127 SGK/50 thừa số nguyên tố. 225 3 1800 2 - GV: tổ chức, hướng dẫn HS 75 3 900 2 25 5 450 2 thực hiện giải các bài tập - GV: yêu cầu HS làm bài 127, - HS: đọc đề bài. 5 5 225 … SGK/ 50. 1 - GV: để có thể phân tích được - HS: nhắc lại các dấu 225 = 32.52 1800 = 23. 32.52 các số chúng ta cần nắm chắc hiệu chia hết. các dấu hiệu chia hết của các số. 1050 = 2.3.52.7 GV yêu cầu HS nhắc lại - GV: gọi 4 HS lên bảng thực - HS: lên bảng thực hiện 3060 = 22.32.5. 17 hiện - GV : gọi HS nhận xét, chữa bài - GV: chữa bài và cho điểm - GV: nhấn mạnh HS thực hiện theo đúng thứ tự: chia cho các số nguyên tố từ bé đến lớn. Dạng 2: Tìm ước dựa vào 2. Bài 128 SGK/50 phân tích một số ra thừa số a = 23.52.11 = 2. 4. 52.11 nguyên tố. = 8. 52.11 = 2. 20. 5.11 - GV: yêu cầu HS chữa bài 128 - HS: đọc đề bài => Số 4; 8; 11; 20 là ước của SGK/ 50 a ; còn số 16 không là ước của a. - GV: đưa ra thêm câu hỏi gợi - HS: thực hiện 3 2 2 ý: hãy viết a thành tích khác a = 2 .5 .11 = 2. 4. 5 .11 nhau? = 8. 52.11 = 2. 20. 5.11 - GV: vậy các số nào là ước của - HS: đứng tại chỗ trả lời a? - GV: yêu cầu HS làm bài 129 - HS: Các số a, b, c được 3. Bài 129 SGK/50 SGK/ 50 viết dưới dạng tích các a/ a = 5. 13 ? Các số a, b, c được viết dưới số nguyên tố (Hay đã Ư(a) = {1; 5; 13; 65} được phân tích ra thừa số dạng gì? - GV: Hướng dẫn học sinh cách nguyên tố). b/ b = 25 tìm tất cả các ước của a, b, c. Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32} b | a a b => a = b.q q | a c/ c = 32 . 7 (Một số viết dưới dạng tích các Ư(c) = {1; 3; 7; 9; 21; 63} thừa số thì mỗi thừa số là ước
102
Giáo án Số học 6 của nó). - GV: a = 5.13 thì 5 và 13 là ước của a, ngoài ra nó còn có ước là 1 và chính nó. - GV: Gợi ý học sinh viết b = 25 dưới dạng tích của 2 thừa số. - GV: Tương tự câu c cho HS lên trình bày. - GV: Cho học sinh thảo luận nhóm bài 130 SGK/ 50, yêu cầu HS phân tích các số 51; 75; 42; 30 ra thừa số nguyên tố? Bài 131/50 SGK. - GV: a/ Tích của hai số bằng 42. Vậy mỗi thừa số có quan hệ gì với 42? - GV: Tìm Ư(42) = ? - GV: Vậy hai số đó có thể là số nào? b/ Tương tự các câu hỏi trên. - GV: Với a < b, tìm hai số a, b?
- HS: Lên bảng trình bày: b = 1 . 25 = 2 . 24 = 22 . 23 => Ư(b) = ? - HS: Thảo luận nhóm và lên bảng trình bày. - HS: lên trình bày
- HS: Mỗi thừa số là ước của 42 - HS: Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42} - HS: Trả lời.
Bài 132/50 SGK. - GV: Tâm muốn xếp số bi đều - HS: Số túi là ước của vào các túi. Vậy số túi phải là gì 28 của số bi? - GV: Tìm Ư(28) = ? - HS: Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} - GV: Số túi có thể là bao - HS: Số túi có thể là 1; nhiêu? 2; 4; 7; 14; 28 túi. (Kể cả cách chia 1 túi) - GV: Cho HS lên bảng trình - HS: Thực hiện theo yêu bày cầu của GV Dạng 3: Cách xác định số lượng các ước của 1 số. - GV: Cách tìm các ước của 1 số như trên liệu đã đầy đủ chưa, chúng ta cùng nghiên cứu phần “Có thể em chưa biết”. - Giới thiệu như SGK
103
4. Bài 130 SGK/ 50 51 = 3 . 17 Ư(51) = {1; 3; 17; 51} 75 = 3 . 52 Ư(75) = {1; 3; 5; 15; 25; 75} 42 = 2 . 3 . 7 Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42} 30 = 2 . 3 . 5 Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} 5. Bài 131 SGK/ 50 a/ Theo đề bài, hai số tự nhiên cần tìm là ước của 42. Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42;} Vậy: Hai số tự nhiên đó có thể là: 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7 b/ Theo đề bài: a . b = 30 Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} Vì: a < b Nên: a = 1 ; b = 30 a = 2 ; b = 15 a = 3 ; b = 10 a=5 ; b=6 6. Bài 132 SGK/ 50 Theo đề bài: Số túi là ước của 28 Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} Vậy: Tâm có thể xếp 28 viên bi đó vào 1; 2; 4; 7; 14; 18 túi. (Kể cả cách chia 1 túi)
Giáo án Số học 6 - GV: Áp dụng cách tìm số - HS: Thực hiện yêu cầu lượng ước của 1 số hãy kiểm tra của GV tập hợp các ước của các bài tập trên và tìm số lượng các ước của 81, 250, 126. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2’) - Xem lại các bài tập đã giải. - HS ghi chép vào vở - Làm bài tập 159 -> 162 SBT/22. - Chuẩn bị tiết sau: “§16. Ước chung và bội chung”, ôn các các kiến thức về ước và bội của một số. - Nhiệm vụ nhóm: (viết ra bảng phụ) Nhóm 1+2: nêu cách tìm ước của một số. Tìm Ư(4), Ư(6) Nhóm 3+4: nêu cách tìm bội của một số. Tìm B(4), B(6) V. RÚT KINH NGHIÊM BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………..
104
Giáo án Số học 6
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 29. ƯỚC CHUNG ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: 1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm ước chung, ước chung lớn nhất. Hiểu được khái niệm giao và kí hiệu giao của hai tập hợp. 2. Kĩ năng: HS biết cách tìm ước chung của hai hay nhiều số. Rèn kĩ năng tìm ước, bội của một sô. 3. Thái độ: Rèn luyện HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, ĐDHT, nghiên cứu §16 SGK, ôn các các kiến thức về ước và bội của một số, phân tích một số ra thừa số nguyên tố. III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt động nhóm. IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Tổ chức và ổn định lớp 2. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Khởi động (4’) Mục tiêu: - HS nêu được cách tìm ước, bội của một số lớn hơn 1 - Biết cách tìm ước,bội của một số. Phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, tư duy lôgic Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. HS báo cáo kết quả nhiệm vụ HS báo cáo nhiệm vụ giao về nhà. giao về nhà những Việc - GV: ta thấy số 1 và số 2 vừa là đã làm và những Việc ước của 4 vừa là ước của 6, ta chưa làm được. nói 1; 2 là ước chung của 4 và 6, vậy thế nào là ước chung của hai số tự nhiên, ta vào bài hôm nay - GV: ghi bài
105
Giáo án Số học 6 Hoạt động 2: Tìm hiểu Ước chung (15’) Mục tiêu: - HS nắm được khái niệm ước chung - HS biết cách tìm ước chung của hai hay nhiều số Phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp - GV: lấy lại bài tập kiểm tra - HS: theo dõi GV giảng 1. Ước chung làm ví dụ, yêu cầu HS tìm Ư(8) Ư(8) = {1; 2; 4; 8} * Ví dụ: - GV: giới thiệu ước chung của Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} 4; 6 Ư(8) = {1; 2; 4; 8} - GV: Từ ví dụ trên, em hãy cho - HS: Đọc định nghĩa * Định nghĩa: SGK. 51 biết ước chung của hai hay SGK.51. nhiều số là gì? - GV: Giới thiệu kí hiệu tập hợp Ký hiệu: ƯC(4,6) = {1; 2} các ước chung của 4 và 6 là ƯC(4,6). viết ƯC(4,6) = {1; 2} - GV: Lên viết tập hợp các ước - HS: ƯC(4,6,8) = {1; 2} x ƯC(a,b) nếu a x và b x. chung của 4; 6 và 8? x ƯC(a,b,c) nếu a x; b x; c x. - GV: Nhận xét 1 và 2 có quan - HS: 4 và 6 đều chia hết * ?1 hệ gì với 4 và 6?. cho 1 và 2. Hoặc đều là ước của 4 và 6. - GV: Vậy x ƯC(a,b) khi nào? - HS: Khi a x và b x. - GV: Tương tự x ƯC(a,b,c) nếu a x; b x; c x. ♦ Củng cố: Làm ?1. - HS: làm ?1 Hoạt động 3: Tìm hiểu Ước chung lớn nhất (15’) Mục tiêu: - HS nắm được khái niệm ước chung lớn nhất Phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp... Yêu cầu Hs quan sát tập hợp 2. Ước chung lớn nhất ƯC(12; 30) VD: ? Tìm số lớn nhất trong tập hợp ƯC(12; 30) là 6 ƯC(12; 30) = {1;2;3;6} ƯC(12; 30) ? 6 là ƯC lớn nhất của 12 và 30 GV: Thông báo 6 là ƯCLN của 12 và 30. - Là số lớn nhất trong tập ? Ước chung lớn nhất của hai hợp ƯC Hs: Đọc ĐN * Định nghĩa: (SGK-54) hay nhiều số là gì? GV: Nhận xét và thông báo đó Kí hiệu :ƯCLN ƯCLN(12; 30) = 6 chính là định nghĩa. GV: Nêu kí hiệu ƯC(12; 30) đều là ước
106
Giáo án Số học 6 ? Quan sát tập ƯC(12; 30) của ước chung lớn nhất. Và ƯCLN(12; 30) có nhận xét * Nhận xét:(SGK-54) gì các số thuộc ƯC; ƯCLN Tất cả các ước chung của 12 và 30 GV: Nhận xét và chốt lại và đưa - Hs nêu kết quả (là 1, 2, 3, 6) đều là ước của ra nhận xét. ƯCLN(12,30). ƯCLN(4;1) = 1 ? Tìm ƯCLN(4;1) ; ƯCLN(9;1) ƯCLN(9;1) = 1 ƯCLN(12;30;1) ƯCLN(12;30; 1) = 1 ? Từ VD trên có nhận xét gì? Hs đọc chú ý *Chú ý :SGK - T55 Hãy giải thích ? ƯCLN(a; 1) = 1 ? ƯCLN(a;1)=?; ƯCLN(a; b; 1) = 1 ƯCLN(a;b;1)= ? GV: NX, chốt lại và đưa ra chú ý. Hoạt động 3: Tìm hiểu Chú ý (7’) Mục tiêu: -HS nắm được khái niệm giao của hai tập hợp -HS biết cách tìm tập hợp giao, biết cách kí hiệu của giao của 2 tập hợp. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp... - GV: Hãy quan sát ba tập hợp 3. Chú ý đã viết Ư(4); Ư(6); Ưc(4,6). - HS: theo dõi GV giảng * Giao của 2 tập hợp là một tập hợp Tập hợp ƯC(4,6) tạo thành bởi gồm các phần tử chung của 2 tập hợp đó. các phần tử nào của các tập hợp Ư(4) và Ư(6)? * Ký hiệu: - GV: Giới thiệu tập hợp Giao của 2 tập hợp A và B là: A ∩ B * Ví dụ 1: ƯC(4,6) là giao của hai tập A = {a , b} Ư(4) và Ư(6). - Vẽ hình minh họa: như SGK. B = {a , b , c , d} - Giới thiệu kí hiệu ∩. A ∩ B = {a , b} viết: Ư(4) ∩ Ư(6) = ƯC(4,6). * Ví dụ 2: X = {1} Y = {2 , 3} X ∩Y= Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà (7’) - Củng cố: - HS theo dõi và ghi chép + GV: yêu cầu HS làm bài tập vào vở 134a-d SGK. 53 + HS lên bảng làm bài. + GV nhận xét giờ học. - Giao nhiệm vụ về nhà: + Nắm vững lý thuyết + Làm bài tập 135, 136 SGK.
107
Giáo án Số học 6 + Chuẩn bị bài tập cho tiết “Luyện tập” V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 30. CÁCH TÌM ƯỚC CHUNG – ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - HS biết tìm ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp. - HS biết tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các ước chung của hai hay nhiều số. 2. Kĩ năng: HS biết cách tìm ước chung, ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số. Rèn kĩ năng tìm ước chung, ước chung lớn nhất trong các bài toán thực tế đơn giản. 3. Thái độ: Rèn luyện HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, ĐDHT, nghiên cứu §17 SGK, ôn các các kiến thức về ước chung và ước chung lớn nhất III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt động nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Tổ chức và ổn định lớp 2. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Khởi động (4’) Mục tiêu: - HS nêu được thế nào là ƯC, ƯCLN của hai hay nhiều số. - Biết cách tìm ước của một số. Phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, tư duy lôgic Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. HS báo cáo kết quả nhiệm vụ HS báo cáo nhiệm vụ
108
Giáo án Số học 6 giao về nhà. giao về nhà những Việc - GV: Thế nào là ƯC, ƯCLN đã làm và những Việc chưa làm được. của hai hay nhiều số? - GV: ghi bài Hoạt động 2: Cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích ra các thừa số nguyên tố (15’) Mục tiêu: - HS biết cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích ra các thừa số nguyên tố. Phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp - GV nêu ví dụ : 1. Tìm ƯCLN bằng cách phân tích Tìm ƯCLN (36; 84; 168) các số ra thừa số nguyên tố ? Phân tích các số ra thừa số 3 HS lên bảng phân tích VD: Tìm ƯCLN(36; 84; 168) 36 = 22 . 32 nguyên tố ? ? Số 2 có là ước chung của ba Có 84 = 22 . 3 . 7 số trên không? 168 = 23 . 3 . 7 ? Số 3 có là ước chung của ba Có ƯCLN( 36; 84; 168) = 22 . 3 số trên không? ? Số 7 có là ước chung của ba Không (chỉ xuất hiện khi * Qui tắc: (SGK - 55) - Bước 1: P.tích mỗi số ra thừa số số trên không? phân tích số 84 và 168) ? Tích 2 . 3 có là ước chung của Có, vì 2 và 3 là thừa số ng.tố. 3 số trên không ? nguyên tố chung của 3 số - Bước 2: Chọn ra các thừa số ng.tố chung. ? Để có ƯCLN ta chọn thừa số 22 . 3 2 với số mũ nào ? thừa số 3 với - Bước 3: Lập tích các thừa số đã số mũ nào ? chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ 2 ? ƯCLN( 36; 84; 168) = ? ƯCLN(36;84;168)= 2 . 3 nhất. Tích đó là ƯCLN phải tìm. ? Từ VD trên hãy nêu cách tìm HS nêu cách tìm: - PT các số ra thừa số ƯCLN ng.tố - Lấy tích thừa số ng.tố chung với số mũ nhỏ GV: NX, thông báo đó chính là nhất qui tắc tìm ƯCLN... - Hs đọc qui tắc - Làm ?1 SGK theo nhóm vào - Hs hoạt động nhóm ?1. Tìm ƯCLN(12;30) bảng phụ 12 = 22.3 - Cử đại diện nhóm trình bày - Hs trình bày 30 = 2.3.5 bài - Hs nhận xét ƯCLN(12,30) = 2.3 = 6 ? NX bài chéo giữa các nhóm. Làm ?2 theo cá nhân, từ đó lưu - 3 hs lên bảng ?2. Tìm ƯCLN ý cách tìm ước chung trong các ƯCLN(8,9)=1 trường hợp đặc biệt. - Hs nhận xét ƯCLN(8,9,15)=1 ? Hs nhận xét - Hs đọc chú ý ƯCLN(24,16,8)=8 - Giới thiệu về hai số ng.tố cùng * Chú ý: (SGK - 55) nhau, ba số ng.tố cùng nhau.
109
Giáo án Số học 6 Hoạt động 3: Cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN (16’) Mục tiêu: - HS nắm được cách tìm ước chung bằng cách liệt kê các ước và thông qua tìm ƯCLN Phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp... - GV đặt vấn đề: Có cách nào - HS lắng nghe 2. Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN tìm ước chung của hai hay VD: Tìm ƯC (12; 30) nhiều số mà không cần liệt kê Tìm ƯCLN (12; 30) = 6 Ư(6) = { 1; 2; 3; 6} các ước của mỗi số hay không? ? Tìm ƯCLN (12; 30) - 1 hs lên bảng thực hiện. ƯC(12; 30) ={1;2;3; 6} từ đó tìm ƯC (12; 30) - Hs còn lại làm nháp - Tìm ước của ƯCLN GV: Nhận xét, bổ sung ? Để tìm ƯC(12; 30) khi biết - HS đọc qui tắc * Qui tắc: SGK - T55 ƯCLN của nó ta làm thế nào? GV: nhận xét và thông báo đó chính là qui tắc tìm ƯC thông qua ƯCLN GV: Chốt lại GV yêu cầu HS làm ví dụ sau : Tìm số tự nhiên a, biết 56 ⁝ a và Ví dụ : Tìm số tự nhiên a, biết 56 ⁝ a 140 ⁝ a. và 140 ⁝ a. ? Theo đề bài, a là gì ? a là ƯC của 56 và 140 a là ƯC của 56 và 140 - HS lên bảng tìm a bằng cách 1 HS lên bảng làm bài. ƯCLN (56; 140) = 22.7 = 28 tìm ƯC thông qua ƯCLN. a ƯC (56 ; 140) = {1;2;4;7;14;28} - Gọi HS nhận xét, bổ sung. HS nhận xét, bổ sung. Hoạt động 4: Củng cố và Hướng dẫn về nhà (10’) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố; tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. * Củng cố: - GV: Nhắc lại qui tắc tìm - HS nhắc lại dựa theo ƯCLN bằng cách phân tích các kiến thức vừa học. số ra thừa số nguyên tố; tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN. - GV yêu cầu HS làm bài 142a - HS làm bài. Bài 142a SGK/56 16 = 24 SGK/56 HS lên bảng làm bài. 24 = 23.3 GV nhận xét, bổ sung. ƯCLN (16;24) = 23 = 8 * Hướng dẫn về nhà: ƯC (16; 24) = {1; 2; 4; 8} - Học thuộc quy tắc. - Làm bài 139 – 141 SGK/56.
110
Giáo án Số học 6 - Chuẩn bị bài tập cho tiết sau. V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 31. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức ước chung, ước chung lớn nhất thông qua hoạt động giải bài tập. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm ƯC; ƯCLN, kĩ năng phân tích một số thừa số nguyên tố 3. Thái độ: Rèn luyện ý thức tự học, tự làm bài, có thái độ học tập đúng đắn. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập luyện tập. Phấn màu, bảng phụ, bút dạ. 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài tập luyện tập, ôn tập kiến thức về ước, bội, ƯC, về tìm giao của hai tập hợp. III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt độngnhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Tổ chức và ổn định lớp: Điểm danh (2 phút) 2. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
111
NỘI DUNG
Giáo án Số học 6 Hoạt động 1: Khởi động (7’) Mục tiêu: - HS hiểu khái niệm ước chung, khái niệm giao của hai tập hợp - HS biết cách tìm ước chung, bội chung, tập hợp giao, biết cách kí hiệu của giao của 2 tập hợp. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, ... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, ... - GV: nêu yêu cầu kiểm tra - 3 HS lên bảng thực + Thế nào là ƯC(a,b)? hiện trả lời Tìm ƯC(5 ; 9) + Cho A = {1 ; 2 ; 5 ; 7} và B = {4 ; 6 ; 8}. Tìm A Ç B - GV: gọi HS nhận xét, bổ sung - HS: nhận xét bổ sung - GV: nhận xét, cho điểm Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: -HS hiểu khái niệm ước chung, bội chung, khái niệm giao của hai tập hợp -HS biết cách tìm ước chung, bội chung, tập hợp giao, biết cách kí hiệu của giao của 2 tập hợp. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, hợp tác nhóm... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, hợp tác nhóm... Thời gian: 7 phút - GV: tổ chức, hướng dẫn HS Bài 137 SGK.53 thực hiện giải các bài tập a. A ∩ B = {cam, chanh} Bài 137 SGK/53 b. A ∩ B là tập hợp các HS vừa - GV: Cho HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm. giỏi văn vừa giỏi toán của lớp. - Gọi đại diện nhóm lên bảng - HS: nhận xét c. A ∩ B = B trình bày. d. A ∩ B = - Câu c và d: Yêu cầu HS: e. N ∩ N* = N* + Lên viết tập hợp A và B? + Tìm các phần tử chung của A và B? + Tìm giao của 2 tập hợp A, B? - GV: Cho thêm câu e. Tìm giao của 2 tập hợp N và N* Bài 138 SGK/54 Bài 138 SGK/54 Bài 138 SGK/54 - GV treo bảng phụ đề bài Các Số Số bút Số vở - Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu - HS đọc và tìm hiểu đề h phần ở mỗi ở mỗi đề chia thưởn phần phần - Đề bài yêu cầu chia đều số vở - Số phần thưởng là ước g thưởn thưởng và bút ở mỗi phần thưởng, vậy chung của số bút và số g số bút và số vở có quan hệ thế phần thưởng. a 4 6 8
112
Giáo án Số học 6 nào với số phần thưởng? - GV yêu cầu HS làm bài
b
6
4
c
8
3
- 1 HS lên bảng điền vào bảng phụ.
Không thực hiện được 4
Bài 173 SBT/27: Bài 173 SBT/27 - GV: Cho HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm. X là tập hợp các HSG Văn của và viết vào bảng phụ kết quả. - HS: cử đại diện lên lớp 6A - Đại diện nhóm trình bày. trình bày Y là tập hợp các HSG Toán của - GV nhận xét. lớp 6A X ∩ Y biểu thị tập hợp các HSG cả Văn và Toán của lớp 6A Bài 171 SBT/28: Bài 171 SBT/28 - GV: Cho HS đọc đề bài. - HS đọc và tìm hiểu đề. Gọi d là ước chung của n + 3 và - GV gợi ý hướng làm của bài - HS theo dõi và ghi 2n + 5. chép. Ta có: n + 3 ⁝ d và 2n + 5 ⁝ d Suy ra (2n + 6) – (2n + 5) ⁝ d 1⁝d Vậy d = 1. V. GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ - Giao nhiệm vụ về nhà: (02 phút) - Xem lại các bài tập đã giải.; Làm bài tập 172; 175; 16.4 SBT/27-28. - Xem lại các qui tắc tìm ƯC, ƯCLN. VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 32. LUYỆN TẬP (TIẾP)
113
Giáo án Số học 6 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức ước chung, ước chung lớn nhất thông qua hoạt động giải bài tập. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm ƯC; ƯCLN, kĩ năng phân tích một số thừa số nguyên tố 3. Thái độ: Rèn luyện ý thức tự học, tự làm bài, có thái độ học tập đúng đắn. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập luyện tập. Phấn màu, bảng phụ, bút dạ. 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài tập luyện tập, ôn tập kiến thức về ƯC, ƯCLN, phân tích một số ra thừa số nguyên tố III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt độngnhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức 2. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Khởi động (5’) Mục tiêu:HS biết cách tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số. Rèn kĩ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, ... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, ... - GV: nêu yêu cầu kiểm tra - 3 HS lên bảng thực hiện + Thế nào là ƯCLN của hai trả lời hay nhiều số? nêu cách tìm ƯCLN. + Áp dụng tìm ƯCLN(50,36) + Chữa bài tập 139 SGK. 56 - GV: gọi HS nhận xét, bổ sung - HS: nhận xét bổ sung - GV: nhận xét, cho điểm - GV: chúng ta cùng nhau luyện tập tìm ƯCLN của hai hay nhiều số
114
Giáo án Số học 6 Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: HS tìm được ƯCLN của 2 hay nhiều số và biết tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực hợp tác nhóm ... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, hợp tác nhóm .. - GV: tổ chức, hướng dẫn HS 1. Bài 142 SGK.56 thực hiện giải các bài tập Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của: Bài 142 SGK/56 a. 16 và 24 - GV: Cho HS thảo luận nhóm. - HS thảo luận nhóm. 16 = 24 Gọi đại diện nhóm lên trình bày - HS: Thực hiện theo yêu 24 = 23 . 3 cầu của GV. ƯCLN(16, 24) = 23 = 8 - HS: cử đại diện lên trình ƯC(16, 24) = {1; 2; 4; 8} b. 180 và 234 bày - GV: Cho cả lớp nhận xét. - HS: đánh giá 180 = 23 . 32 .5 234 = 2 . 32 . 13 Đánh giá, ghi điểm.. ƯCLN(180,234)= 2.32= 18 ƯC(180,234) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} Bài 143 SGK.56 2. Bài 143 SGK.56 - GV: Theo đề bài. Hỏi: - HS: a là ƯCLN của 420 Vì: 420 a; 700 a 420 a ; 700 a và a lớn nhất. và 700 Và a lớn nhất Nên: a = ƯCLN(400, 700) Vậy: a là gì của 420 và 700? - GV: Cho HS thảo luận nhóm - HS: Thực hiện theo yêu 420 = 22. 3 . 5 . 7 và gọi đại diện nhóm lên bảng cầu của GV 700 = 22 . 52 . 7 trình bày. ƯCLN(400; 700) = 22.5. 7 Vậy: a = 140 Bài 144 SGK/56 3. Bài 144 SGK.56 HS: + Tìm ƯC của 144 và - GV: Cho HS đọc và phân tích 144 = 24 . 32 192 đề. 192 = 26 . 3 + Sau đó tìm các ước ƯCLN(144; 1192) = 24 . 3 = ? Theo đề bài, ta phải thực hiện chung lớn hơn 20 trong tập 48 các bước như thế nào? ƯC vừa tìm của 144 và ƯC(144, 192) = {1; 2; 3} 192. Vì: Các ước chung của 144 - GV: Gọi HS lên bảng trình - HS: Thực hiện theo yêu và 192 lớn hơn 20. Nên: cầu của GV. bày Các ước chung cần tìm là: 24; 48 Bài 145 SGK/56 4. Bài 145 SGK.56 - GV: Treo bảng phụ và yêu - HS: Thực hiện yêu cầu Độ dài lớn nhất của cạnh của GV. cầu HS: hình vuông là ƯCLN của 105 và 75 - Đọc đề bài - Thảo luận nhóm. 105 = 3.5.7 - GV: Theo đề bài, độ dài lớn - HS: Độ dài lớn nhất của 75 = 3 . 52 của cạnh hình vuông là
115
Giáo án Số học 6 nhất của cạnh hình vuông là gì ƯCLN của 105 và 75. của chiều dài (105cm) và chiều rộng (75cm) ? - HS: Lên bảng thực hiện - GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày. - GV: Nhận xét, ghi điểm.
ƯCLN(100,75) = 3. 5 = 15 Vậy: Độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông là: 15cm
V. HƯỚNG DẪN HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI VỀ NHÀ - Xem lại các bài tập đã giải.; Làm bài tập 146 -> 148 SGK.57. - Chuẩn bị tiết sau: “Bội chung và bội chung nhỏ nhất”. VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
116
Giáo án Số học 6
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 33. BỘI CHUNG – BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS phát biểu được thế nào là bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số 2. Kĩ năng: HS biết tìm BC bằng cách liệt kê các bội của các số 3. Thái độ: Rèn luyện HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, ĐDHT, nghiên cứu §16, 18 SGK, ôn các các kiến thức về bội, phân tích một số ra thừa số nguyên tố. III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, hoạt động nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức 2. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS tìm được bội của một số. Rèn kĩ năng tìm bội của 2 hay nhiều số. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, ... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, ... - HS báo cáo kết quả nhiệm - 1 HS lên bảng làm bài B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; …} vụ giao về nhà. - HS: nhận xét, bổ sung. B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; …} - GV: Hãy tìm bội của hai số Các số vừa là bội của 4 vừa là 4; 6 rồi liệt kê các số vừa là bội của 6 là: 0; 12; 24; 36; … bội của 4 vừa là bội của 6. - HS: theo dõi GV giảng Hoạt động 2: Tìm hiểu Bội chung (13’) Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm bội chung của hai hay nhiều số. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, ... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, ... + Ta nói các số 0; 12; 24 là -HS chú ý theo dõi 1. Bội chung bội chung của 4 và 6. -B(4) = 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; … -B(6) = 0; 6; 12; 18; 24; …
117
Giáo án Số học 6
+ Vậy bội chung của hai hay nhiều số là gì? Nhận xét, ghi bảng - GV giới thiệu kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6.
- Bội chung . . . tất cả các số đó. Nhận xét, ghi bài - HS chú ý theo dõi và ghi vào vở
- Các số 0; 12; 24; . . . vừa là bội của 4 vừa là bội của 6. - Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó Kí hiệu: BC (4, 6) là bội chung của 4 và 6. x BC(a, b) nếu x ⁝ a, x ⁝ b Tương tự x BC(a, b, c) nếu x ⁝ a , x ⁝ b và x ⁝ c
- Điền số vào ô vuông để được - HS điền được một khẳng định đúng ? ?2 6 BC ( 3, 2 ) 6 BC ( 3, ) 6 BC ( 3, 2 ) Nhận xét Nhận xét Hoạt động 3: Tìm hiểu Bội chung nhỏ nhất (15’) Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là BCNN của 2 hay nhiều số. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực hợp tác cao... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm ... - GV: lấy lại bài tập kiểm tra - HS: quan sát tập hợp 2. Bội chung nhỏ nhất làm ví dụ, và đưa ra câu hỏi: ƯC(12,30) và trả lời: Số * Ví dụ: ? Trong tập hợp BC(12,30) em 12 là số nhỏ nhất khác 0 B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; thấy số nào là số nhỏ nhất khác ...} 0? B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; ...} - GV: chốt lại: trong tập hợp BC(4,6) = {0; 12; 24; ...} các bội chung của 4 và 6 thì 12 là số nhỏ nhất khác 0 và ta gọi đó là bội chung nhỏ nhất - GV: Từ ví dụ trên, em hãy - HS: Bội chung nhỏ cho biết thế nào bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều nhất của hai hay nhiều số? số là số nhỏ nhất trong tập hợp bội chung của các số đó. - GV: từ đó ta có khái niệm - HS: đọc khái niệm * Khái niệm: SGK. 57 (GV đưa khái niệm nên màn - HS: quan sát và nghe hình) GV giới thiệu kí hiệu. - GV: gọi 1 - 2 HS đọc khái niệm - GV: Giới thiệu kí hiệu bội - HS: các bội trong tập * Ký hiệu: chung nhỏ nhất của 4 và 6 là hợp bội chung đều là bội BCNN (4,6) = 12.
118
Giáo án Số học 6 BCNN(4,6). Viết BCNN(4,6) = 12. - GV: yêu cầu HS quan sát tập hợp BC và BCNN, đưa ra câu hỏi: Em có nhận xét gì về quan hệ của các bội trong tập hợp BC(4,6) với BCNN 6 không? - GV: khẳng định: Tất cả các bội chung của 4,6 đều là bội của BCNN. - GV: đưa ra nhận xét, yêu cầu 1 HS đọc nhận xét - GV: Qua khái niệm vừa học hãy làm bài tập sau: Tìm B(5); B(1); BC(5,1); BCNN(5,1)? BCNN(4,6,1) - GV: gọi HS lên bảng làm
của 12
* Nhận xét: SGK. 57 - HS: đọc nhận xét. - HS: B(5) = {0; 5; 10; 15; 29; …} B(1) = {0; 1; 2; 3; 4; 5; …}; BC(5,1) = {0; 5; 10; 15; …} BCNN (5,1) = 5 BC(4,6,1) = {0; 12; 24; …} BCNN(4,6,1) = 12 - HS: nhận xét
- GV: gọi HS nhận xét - GV: nhận xét, cho điểm. - GV: Quan sát đáp án ta thấy - HS: nghe GV giảng mọi số tự nhiên đều là bội của số 1, do đó khi tìm BCNN của hai hay nhiều số mà trong đó có một số là 1 thì BCNN chính là BCNN của các số còn lại. - GV: đưa ra chú ý Chuyển ý: Như vậy ta đã có * Chú ý: Với mọi a, b Î N*, ta một cách để tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách tìm có: BC. Liệu còn có cách làm nào BCNN(a,1) = a khác không? BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b) Hoạt động 4: Củng cố (8’) Bài 134 SGK/53 Bài 134 SGK/53 Bài 134 SGK/53 - GV treo bảng phụ đề bài - HS đọc và tìm hiểu đề a) 4 ƯC (12, 18) - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài b) 6 ƯC (12, 18) - GV yêu cầu HS hoạt động - HS hoạt động nhóm c) 2 ƯC (4, 6, 8) nhóm làm bài d) 4 ƯC (4, 6, 8) - Các nhóm treo bảng phụ - Đại diện nhóm trình e) 80 BC (20, 30)
119
Giáo án Số học 6 g) 60 BC (20, 30) - Yêu cầu HS nhận xét. h) 12 BC (4, 6, 8) i) 24 BC (4, 6, 8) Bài 152 SGK/59 Bài 152 SGK/59 Bài 152 SGK/59 - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc và tìm hiểu đề a ⁝ 15, a ⁝ 18 và a nhỏ nhất khác - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 - 1 HS lên bảng làm bài 0 nên a là BCNN (15, 18) HS lên bảng làm bài B(15) = {0; 15; 30; 45; 60; 75; 90; ...} B(18) = {0; 18; 36; 54; 72; 90; 108; ...} Vậy a = BCNN (15; 18) = 90 Hoạt động 5: Hướng dẫn bài về nhà (4’) - Học định nghĩa bội chung, bội chung của hai hay nhiều số. - Làm các bài tập 189, 190 SBT/30 - Chuẩn bị trước cho tiết sau “Cách tìm bội chung – bội chung nhỏ nhất” bày - HS nhận xét
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
120
Giáo án Số học 6
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 34. BỘI CHUNG – BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - HS biết tìm bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp. - HS biết tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các bội chung của hai hay nhiều số. 2. Kĩ năng: HS biết cách tìm bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số. Rèn kĩ năng tìm bội chung, bội chung nhỏ nhất trong các bài toán thực tế đơn giản. 3. Thái độ: Rèn luyện HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, ĐDHT, nghiên cứu §18 SGK, ôn các các kiến thức về bội chung và bội chung nhỏ nhất III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt động nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Tổ chức và ổn định lớp 2. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Khởi động (4’) Mục tiêu: - HS nêu được thế nào là BC, BCNN của hai hay nhiều số. - Biết cách tìm bội của một số. Phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, tư duy lôgic Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. HS báo cáo kết quả nhiệm vụ HS báo cáo nhiệm vụ
121
Giáo án Số học 6 giao về nhà. giao về nhà những Việc - GV: Thế nào là BC, BCNN đã làm và những Việc chưa làm được. của hai hay nhiều số? - GV: ghi bài Hoạt động 2: Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố (15’) Mục tiêu: HS tìm được BCNN của 2 hay nhiều số. Rèn kĩ năng tìm BCNN của 2 hay nhiều số, phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, ... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm .. - GV: Xét ví dụ: Tìm BCNN (8; 1. Tìm bội chung nhỏ nhất bằng 18; 30) cách phân tích các số ra thừa số - GV: cho HS làm theo yêu cầu - HS: làm theo các yêu nguyên tố + Hãy phân tích các số trên ra cầu của GV * Ví dụ 2: thừa số nguyên tố Tìm BCNN(8,18,30) + Hãy chỉ ra các thừa số nguyên 8=… 18 = … tố chung và riêng + Lập tích các thừa số vừa chọn, 30 = … mỗi thừa số lấy với số mũ lớn Thừa số nguyên tố chung là: … nhất Thừa số nguyên tố riêng là: … - GV: gọi HS lên làm yêu cầu 1 - HS: lên bảng làm yêu Tích … - GV: gọi HS nhận xét, đưa ra cầu yêu cầu 2 - GV: hướng dẫn HS làm 2 yêu cầu còn lại => khi đó tích này là BCNN (8,18,30) - GV: Để tìm được BCNN này ta - HS: trả lời dựa vào các đã thực hiện những bước nào? yêu cầu đã thực hiện - GV: đây chính là quy tắc tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố - GV: đưa quy tắc lên màn hình, * Quy tắc: (SGK. 58) gọi HS đọc quy tắc - GV: yêu cầu HS áp dụng quy * ?1: BCNN(8,12) tắc làm ?1 - GV: gọi HS lên bảng - GV: gọi HS nhận xét, bổ sung - GV: chữa bài, nhấn mạnh theo - HS: đọc quy tắc từng bước - GV: yêu cầu HS thảo luận theo - HS: làm ?1 cặp trong 2 phút Tổ 1: ƯCLN (8,9) - HS: nhận xét Tổ 2: ƯCLN (8,12,15) Tổ 3: ƯCLN (5,50)
122
Giáo án Số học 6 Tổ 4: ƯCLN (24,16,8) - HS: thảo luận theo cặp - GV: thu bài của HS lên bảng theo yêu cầu. chữa - Các cặp thống nhất bài * Chú ý: SGK.58 - GV: nhấn mạnh chú ý. - Nộp bài GV chữa Hoạt động 3: Tìm hiểu Cách tìm Bội chung thông qua tìm BCNN (12’) Mục tiêu: HS tìm được BCNN của 2 hay nhiều số. Biết tìm BC thông qua tìm BCNN. Rèn kĩ năng tìm BCNN của 2 hay nhiều số, phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, .. - GV: yêu cầu HS xem ví dụ 3 - HS: quan sát ví dụ 3 2. Cách tìm Bội chung thông qua SGK. 59 tìm BCNN * Ví dụ 3: SGK Vì: x 8 ; x 18 và x 30 Nên: x BC(8; 18; 30) 8 = 23 18 = 2 . 32 30 = 2 . 3 . 5 BCNN(8; 18; 30) = 360. - Từ đó rút ra cách tìm Cách - HS: rút ra cách tìm BC(8; 18; 30) = {0; 360; 720; tìm BC thông qua BCNN 1080...} Vì: x < 1000 Nên: A = {0; 360; 720} => Cách tìm BC thông qua BCNN: SGK. 59 Hoạt động 4: Củng cố (9’) - GV: Nhắc lại quy tắc tìm - HS nhắc lại các quy tắc BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố; cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN. - Yêu cầu HS đọc và làm bài 149 - HS đọc, tìm hiểu đề và Bài 149 SGK/59 SGK/59 làm bài a) BCNN (60; 280) = 840 - 3 HS lên bảng làm bài. - HS lên bảng làm bài b) BCNN (84; 108) = 756 - GV nhận xét - GV nhận xét c) BCNN (13; 15) = 195 Hoạt động 5: Hướng dẫn bài về nhà (5’) - Học quy tắc tìm BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố; tìm BC thông qua BCNN. - Làm bài tập 150, 151 SGK/59; 188, 191, 192 SBT/30. - Chuẩn bị bài cho tiết sau “Luyện tập”. V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
123
Giáo án Số học 6
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 35. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức bội chung, bội chung nhỏ nhất thông qua Hoạt độnggiải bài tập. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm BC; BCNN, kĩ năng phân tích một số thừa số nguyên tố 3. Thái độ: Rèn luyện ý thức tự học, tự làm bài, có thái độ học tập đúng đắn. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập luyện tập. Phấn màu, bảng phụ, bút dạ. 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài tập luyện tập, ôn tập kiến thức về BC, BCNN, phân tích một số ra thừa số nguyên tố III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt động nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức 2. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: HS nắm được cách tìm BCNN của 2 hay nhiều số. Rèn kĩ năng tìm BCNN của 2 hay nhiều số, phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực hợp tác cao... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, Hoạt động nhóm .. - GV: nêu yêu cầu kiểm tra - 3 HS lên bảng thực + Thế nào là BCNN của hai hay hiện trả lời nhiều số ? nêu cách tìm BCNN. + Áp dụng tìm BCNN(3,7) - HS: nhận xét bổ
124
Giáo án Số học 6 + Chữa bài tập 150 SGK. 56 - GV: gọi HS nhận xét, bổ sung - GV: nhận xét, cho điểm - GV: chúng ta cùng nhau luyện tập tìm BCNN của hai hay nhiều số.
sung
Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: HS nắm được cách tìm BCNN của 2 hay nhiều số. Rèn kĩ năng tìm BCNN của 2 hay nhiều số, phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Biết giải bài toán thực tế thông qua tìm BCNN của 2 hay nhiều số. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực hợp tác cao... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, Hoạt động nhóm .. - GV: tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện giải các bài tập 1. Bài 152 SGK.59 - Bài 152 SGK .59: Vì: a 15; a 18 và a nhỏ nhất khác - GV: Yêu cầu HS đọc đề trên 0. bảng phụ và phân tích đề. Nên a = BCNN(15,18) HS: a là BCNN của 15 = 3.5 ? a 15 và a 18 và a nhỏ nhất khác 0. Vậy a có quan hệ gì 15 và 18. 18 = 2.32 với15 và 18?. BCNN(15,18) = 2.32.5 = 90 - GV: Cho học sinh Hoạt - HS: Thảo luận theo nhóm. độngnhóm. - GV: Gọi đại diện nhóm lên - HS: cử đại diện lên trình bày, nhận xét và ghi điểm. trình bày Bài 153 SGK /59: 2. Bài 153 SGK .59 - GV: Nêu cách tìm BC thông - HS: Thực hiện theo 30 = 2.3.5 yêu cầu của GV. qua tìm BCNN? 45 = 32.5 - GV: yêu cầu học sinh thảo BCNN(30,45) = 2.32.5 = 90 luận nhóm. BC(30,45) = {0; 90; 180; 270; - Gọi đại diện nhóm lên bảng 360; 450; 540;…}. trình bày. Vì: Các bội nhỏ hơn 500. Nên: Các bội cần tìm là: 0; 90; 180; 270; 360; 450. - HS: Bài 154 SGK /59: 3. Bài 154 SGK.59 - GV: Yêu cầu học sinh đọc đề + Cho số học sinh khi - Gọi a là số học sinh lớp 6C xếp hàng 2; hàng 3; Theo đề bài: 35 a 60 trên bảng phụ và phân tích đề. hàng 4; hàng 8 đều a 2; a 3; a 4; a 8. - Cho học sinh thảo luận nhóm. vừa đủ hàng và số Nên: a BC(2,3,4,8) ? Đề cho và yêu cầu gì? học sinh trong và 35 a 60 khoảng từ 35 đến 66. BCNN(2,3,4,8) = 24 + Hỏi: Tính số học BC(2,3,4,8) = {0; 24; 48; 72;…} sinh của lớp 6C. Vì: 35 a 60. Nên a = 48. - HS: Số học sinh phải là bội chung của
125
Giáo án Số học 6 - GV: Số học sinh khi xếp hàng 2; hàng 3; hàng 4; hàng 8 đều vừa đủ hàng. Vậy số học sinh là gì của 2; 3; 4; 8? - GV: Gợi ý: Gọi a là số học sinh cần tìm. - GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. - GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm. Bài 155 SGK.60: - GV: Kẻ bảng sẵn yêu cầu học sinh thảo luận nhóm lên bảng điền vào ô trống và so sánh ƯCLN(a,b). BCNN(a,b) với tích a. b. a 6 150 28 50 b 4 20 15 50 ƯCLN 2 (a,b) BCNN 12 (a,b) ƯCLN 24 (a,b).B CNN (a,b) a.b 24 - GV: Nhận xét ƯCLN(a,b). BCNN(a,b) = a.b.
2; 3; 4; 8.
Vậy: Số học sinh của lớp 6C là 48 em.
- HS: Thảo luận theo nhóm. - HS: Thực hiện yêu cầu của GV
- HS: Thực hiện yêu cầu của GV. 4. Bài 155 SGK .60 (Phần khung bên cạnh)
a
6
15 0 20 10
b 4 ƯCLN 2 (a,b) BCNN 12 30 (a,b) 0 ƯCLN 24 30 (a,b).BC 00 NN(a,b) a.b 24 30 00
28
50
15 1
50 50
420
50
420
2500
420
2500
V. HƯỚNG DẪN HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ - Xem lại các bài tập đã giải.; Làm bài tập 156 -> 159 SGK.60. - Chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập”(tiếp). VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
126
Giáo án Số học 6
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 36. LUYỆN TẬP (TIẾP)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Tiếp tục khắc sâu kiến thức bội chung, bội chung nhỏ nhất thông qua Hoạt độnggiải bài tập. 2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng tìm BCNN; tìm BC thông qua BCNN, tìm BC của nhiều số trong khoảng cho trước. 3. Thái độ: + Tự giác, tích cực, chủ động, thêm yêu thích bộ môn. + Rèn luyện ý thức tự học, tự làm bài, có thái độ học tập đúng đắn. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập luyện tập. Phấn màu, bảng phụ, bút dạ. 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài tập luyện tập, ôn tập kiến thức về BC, BCNN, phân tích một số ra thừa số nguyên tố III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt độngnhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức 2. Các Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt
127
Giáo án Số học 6 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Mục tiêu: HS nêu được 2 cách tìm BCNN của 2 hay nhiều số. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, .. - GV: nêu yêu cầu kiểm tra - HS: lên bảng thực hiện Hãy nêu các cách tìm BCNN trả lời 2 cách tìm BCNN của hai hay nhiều số? - GV: gọi HS nhận xét, bổ sung - GV: nhận xét, cho điểm - GV: chúng ta cùng nhau luyện tập tìm BCNN của hai - HS: nhận xét bổ sung hay nhiều số Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: HS nắm được cách tìm BCNN của 2 hay nhiều số. Rèn kĩ năng tìm BCNN của 2 hay nhiều số, phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Biết giải bài toán thực tế thông qua tìm BCNN của 2 hay nhiều số. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực hợp tác cao... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, Hoạt độngnhóm - GV: tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện giải các bài tập Bài 156 SGK.60: 1. Bài 156 SGK.60 - GV: Cho học sinh đọc và Ta có x 12; x 21 và x 28 phân tích đề = x BC(12; 21; 28) - GV: Yêu cầu học sinh Hoạt 12 = 22.3 động nhóm. 21 = 3.7 ? x 12; x 21; x 28. Vậy x có - HS: x BC(12,21,28). 28 = 22.7 quan hệ gì với 12; 21 và 28? BCNN(12; 21; 28) = 22.3.7 = 84. - GV: Theo đề bài cho 150 x - HS: Thảo luận nhóm BC(12; 21; 28) = {0; 84; 168; và đại diện nhóm lên 252; 336;…} 300. Em hãy tìm x? - GV: Cho lớp nhận đánh giá, trình bày. mà 150 x 300 - HS: nhận xét, bổ sung Nên: x {168; 252} ghi điểm. - HS: đọc đề và phân 2. Bài 157 SGK.60 Bài 157 SGK.60: - GV: Cho học sinh đọc và tích đề Gọi a là số ngày ít nhất hai bạn phân tích đề. cùng trực nhật. - GV: Ghi tóm tắt và hướng Theo đề bài: a 10; a 12 dẫn học sinh phân tích đề trên Nên: a = BCNN(10,12) bảng. 10 = 2.5 An: Cứ 10 ngày lại trực nhật. 12 = 22.3 Bách: Cứ 12 ngày lại trực nhật. - HS: Trả lời. BCNN(10; 12) = 22.3.5 = 60 Lần đầu cả hai bạn cùng trực. Vậy: Sau ít nhất 60 ngày thì hai ? Sau ít nhất bao nhiêu ngày thì bạn lại cùng trực nhật.
128
Giáo án Số học 6 hai bạn cùng trực nhật? - GV: Theo đề bài thì sẽ có bao nhiêu lần hai bạn cùng trực nhật?. - GV: Gọi a là số ngày ít nhất hai bạn lại cùng trực nhật, a phải là gì của 10 và 12? - GV: Cho học sinh thảo luận nhóm. - GV: Cho lớp nhận xét, đánh giá và ghi điểm. Bài 158 SGK.60: - GV: Cho học sinh đọc và phân tích đề. ? Gọi a là số cây mỗi đội trồng, theo đề bài a phải là gì của 8 và 9? - GV: Số cây phải trồng khoảng từ 100 đến 200, suy ra a có quan hệ gì với số 100 và 200? - GV: Yêu cầu học sinh Hoạt độngnhóm và lên bảng trình bày.
- HS: a là BCNN(10,12). - HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm lên trình bày
3. Bài 158 SGK.60 - HS: đọc đề và phân Gọi số cây mỗi đội phải trồng là tích a Theo đề bài ta có: a 8; a 9 - HS: a phải là BC(8,9). => a BC(8; 9) BCNN(8, 9) = 8.9 = 72 BC(8,9)={0;72;144; 216;…} - HS: 100 a 200. Vì: 100 a 200 Nên: a = 144 - HS: Thực hiện yêu cầu Vậy: Số cây mỗi đội phải trồng của GV là 144 cây.
- HS: đọc phần Có thể - GV: Cho học sinh đọc phần em chưa biết “Có thể em chưa biết” và giới thiệu Lịch can chi như SGK. V. HƯỚNG DẪN HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ - Xem lại các bài tập đã giải. - Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập chương I. Ôn tập các câu hỏi phần ôn tập chương, làm bài tập 159 -> 161 SGK. 63 VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
129
Giáo án Số học 6
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 37. ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. 2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết. 3. Thái độ: Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi ôn tập và bài tập. Phấn màu, bảng phụ, bút dạ. 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, ôn tập các câu hỏi ôn tập, làm bài tập III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt động nhóm. IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YÉU 1. Ổn định tổ chức 2. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
Mục tiêu: HS nắm chắc các phép toán trong tập hợp số tự nhiên: cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, Các khái niệm chia hết. Phát triển năng lực:
130
Giáo án Số học 6 năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, .. - GV: Trước tiên ta ôn về - HS: nhắc lại kiến thức I. Lý thuyết 1. Các phép toán cộng, trừ, nhân, phần lý ? - GV: gọi HS nhắc lại kiến - HS: Đọc như SGK. chia thức liên quan tới các phép Tính chất Phép Phép toán cộng, trừ, nhân, chia. - HS: Thực hiện theo cộng nhân - GV: Gọi học sinh đứng lên yêu cầu của GV. Giao hoán a+b đọc các phép tính trừ, nhân, =… .b chia trong bảng. =… - GV: Các em trả lời câu hỏi Kết hợp (a+b)+ (a.b).c = … ôn tập đã chuẩn bị ở nhà c=… trang 62 SGK. - HS: Trả lời. Tính chất - GV: Cho cả lớp nhận xét. phân phối của Đánh giá, ghi điểm. phép nhân a. (b+c) = … + … ♦ Củng cố: đói với phép cộng Câu 2: - HS: Thực hiện theo 2. Lũy thừa với số mũ tự nhiên - GV: Em hãy đọc câu hỏi yêu cầu của GV. - ĐN: và lên bảng điền vào chỗ an = a.a….a (n 0) n m n+m trống để được định nghĩa - HS: a . a = a n thừa số am : an = am-n (a 0; m a gọi là… lũy thừa bậc n của a. - GV: Cho cả lớp nhận xét. n). n gọi là… Đánh giá, ghi điểm. - Các công thức : - GV: Trình bày phép nâng - HS: Phát biểu định an . am = an+m lũy thừa ở bảng 1. nghĩa . 34 SGK. an : am = an-m (a 0; m n). Câu 3: 3. Khái niệm chia hết - GV: Em hãy đọc câu hỏi Nếu a b thì a = b.k (k N; b 0) và lên bảng trình bày. Câu 4: - GV: Em hãy đọc câu hỏi và phát biểu? Hoạt động 2: Ôn tập bài tập Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính toán trên tập hợp số tự nhiên. Biết cách áp dụng tính chất của các phép toán để tính nhanh. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, hợp tác nhóm .. Phần bài tập lồng ghép vào các phần lý thuyết. Làm sau II. Bài tập mỗi một phần lý thuyết. Bài 159 SGK.63 Làm bài 159 SGK.63. a. n - n = 0 - GV: Em có nhận xét gì về - HS suy nghĩ trả lời b. n : n = 1 (n 0) kết quả của các phép tính? c. n + 0 = n
131
Giáo án Số học 6
- Làm bài 160.63 SGK. - GV: Cho học sinh Hoạt độngnhóm. ? Em hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính ở biểu thức của câu a ? - GV: Củng cố bài tập 160 => khắc sâu các kiến thức về: + Thứ tự tực hiện các phép tính. + Thực hiện đúng qui tắc nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số. + Tính nhanh biểu thức bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
d. n - 0 = n e. n . 0 = 0 g. n . 1 = n h. n : 1 =n Bài 160 SGK.63 a. 204 – 84 : 12 = 204 -7 = 197. - HS: Ta thực hiện phép b. 15 . 23 + 4 . 33 - 5 . 7 chia trước, phép trừ sau = 15 . 8 + 4 . 9 – 5 . 7 = 120 + 36 – 35 = 121. c. 56 : 53 + 23 . 22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 d. 164 . 53 + 47. 164 = 164.(53+47) = 164 . 100 = 16400
Bài 161 SGK .63 - GV: Hỏi: 7.(x+1) là gì - HS: Là số trừ chưa trong phép trừ trên? biết. - GV: Nêu cách tìm số trừ? - HS: Ta lấy số bị trừ - GV: Cho học sinh Hoạt trừ đi hiệu độngnhóm. Gọi đại diện - HS: Thực hiện yêu nhóm lên trình bày. cầu của giáo viên. ? 3x - 6 là gì trong phép nhân câu b? - HS: Thừa số chưa - GV: Nêu cách tìm thừa số biết. chưa biết? - GV: Tương tự đặt câu hỏi gợi ý cho HS giải đến kết - HS: Lấy tích chia cho thừa số đã biết. quả cuối cùng của bài tập.
Bài 161 SGK.63 Tìm số tự nhiên x biết a. 219 - 7. (x+1) = 100 7.(x+1) = 219 - 100 7.(x+1) = 119 x+1 = 119:7 x+1 = 17 x = 17-1 x = 16 b. (3x - 6) . 3 = 34 3x - 6 = 34:3 3x - 6 = 27 3x = 27+6 3x = 33 x = 33:3 x = 11
V. HƯỚNG DẪN HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI VỀ NHÀ - Xem lại các bài tập đã giải. - Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập chương I(tiếp). Ôn tập các câu hỏi phần ôn tập chương còn lại, làm bài tập 164 -> 167 SGK. 63
132
Giáo án Số học 6 VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 38. ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN. 2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài toán thực tế. 3. Thái độ: Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi ôn tập và bài tập. Phấn màu, bảng phụ, bút dạ. 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, ôn tập các câu hỏi ôn tập, làm bài tập III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt độngnhóm. IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức 2. Các Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
133
Giáo án Số học 6 Mục tiêu: HS phát biểu được các tính chất chia hết, các dấu hiệu chia hết. Biết cách sử dụng các tính chất, dấu hiệu để kiểm tra một tổng, một hiệu,... có chia hết cho một số hay không. HS phát biểu được định nghĩa, cách tìm ước, bội, ƯC, ƯCLN, BCNN Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, .. - GV: Trước tiên ta ôn về phần HS: Thực hiện các yêu Tiết 38. Ôn tập chương I (tiếp) lý thuyết. cầu của GV. I. Lý thuyết Câu 5: 3. Các tính chất chia hết - GV: Cho HS đọc câu hỏi và Tính chất 1: lên bảng điền vào chỗ trống để a m, b m và c m được tính chất chia hết của một => (a + b + c) m tổng. ♦ Củng cố: Tính chất 2: 1. Tính chất chia hết không a b, b m và c m những đúng với tông mà còn => (a + b + c) m đúng với hiệu số của hai số. - HS: Câu a không chia 2. Bài tập: hết cho 6 (theo t.chất 2) *Bài tập: Không tính, xét xem tổng Câu b: Chia hết cho 6 Không tính, xét xem tổng (hiệu) (hiệu) sau có chia hết cho 6 (theo t.chất 1) sau có chia hết cho 6 không? Câu c: Chia hết cho 6 a. 30 + 42 + 19 không? (Vì tổng các số dư chia b. 60 – 36 a. 30 + 42 + 19 hết cho 6) b. 60 – 36 c. 18 + 15 + 3 c. 18 + 15 + 3 3. Dựa vào các tính chất chia 4. Các dấu hiệu chia hết hết mà ta không cần tính tổng mà vẫn kết luận được tổng đó có hay không chia hết cho một số và là cơ sở dẫn đến dấu hiệu * Bài tập: chia hết cho 2; cho 3; cho 5; - HS: Phát biểu dấu hiệu. Trong các số sau: 235; 552; cho 9 3051; 460. Câu 6: a. Số nào chia hết cho 2? - GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi b. Số nào chia hết cho 3? và phát biểu dấu hiệu chia hết. c. Số nào chia hết cho 5? - GV: Treo bảng 2.62 SGK cho - HS: Trả lời d. Số nào chia hết cho 9? HS quan sát và đọc tóm tắt các 5. Số nguyên tố, hợp số dấu hiệu chia hết trong bảng. Câu 7: - HS: Trả lời. - GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi và trả lời, cho ví dụ minh họa. 6. ƯC, BC, ƯCLN, BCNN Câu 8: - GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi và trả lời, cho ví dụ minh họa. ♦ Củng cố: Câu 9: GV: Yêu cầu HS đọc
134
Giáo án Số học 6 câu hỏi và phát biểu. Câu 10: GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi và phát biểu. - GV: Treo bảng 3.62 SGK Cho HS quan sát. Hỏi: Em hãy so sánh cách tìm ƯCLN và BCNN ? Hoạt động 2: Ôn tập bài tập Mục tiêu: Rèn kĩ năng tìm ước, bội, tìm ƯCLN, BCNN. Kĩ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, .. II. Bài tập Phần bài tập lồng ghép vào các Bài 164 SGK.63 phần lý thuyết. Làm sau mỗi - HS: Thảo luận nhóm Thực hiện phép tính rồi phân tích một phần lý thuyết. và cử đại diện nhóm kết quả ra TSNT. trình bày. Bài 164.63 SGK a. (1000+1) : 11 - GV: Cho HS Hoạt động = 1001 : 11 = 91 = 7 . 13 b. 142 + 52 + 22 nhóm. + Yêu cầu HS nêu thứ tự thực = 196 + 25 +4 = 225 = 32 . 52 hiện các phép tính. . c. 29 . 31 + 144 . 122 + Phân tích kết quả ra thừa số = 899 + 1 = 900 =22 .32 . 52 nguyên tố. d. 333: 3 + 225 + 152 - GV: Cho cả lớp nhận xét. = 111 + 1 = 112 = 24 . 7 Đánh giá, ghi điểm Bài 165.63 SGK Bài 165 SGK.63 - GV: Yêu câu HS đọc đề và Điền ký hiệu ; vào ô trống. Hoạt độngnhóm. - GV: Hướng dẫn: - HS: Trả lời. - Câu a: - Câu b: Áp dụng dấu hiệu chia hết cho 3 => a chia hết cho 3 - HS: Trả lời. và a lớn hơn 3 => a là hợp số - Câu c: Áp dụng tích các số lẻ là một số lẻ, tổng 2 số lẻ là một - HS: Trả lời. số chẵn. => b chía hết cho 2 và b lớn hơn 2 => b là hợp số - HS: Thảo luận nhóm. - Câu d: Hiệu c = 2 => c là số nguyên tố. Bài 166.63 SGK Bài 166 SGK.63 a. Vì: 84 x ; 180 x và x > 6 a. Hỏi: 84 x ; 180 x; Vậy - HS: x ƯC(84, 180) Nên x ƯC(84; 180) x có quan hệ gì với 84 và 180? 84 = 22 . 3 .7 - HS: Thực hiện yêu cầu
135
Giáo án Số học 6 của GV. - GV: Cho HS Hoạt độngnhóm. b. GV: Hỏi: x 12; x 15; x 18. Vậy x có quan hệ gì với 12; 15; 18? - GV: Cho HS Hoạt độngnhóm. Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
Bài 167 SGK.63 - GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài, cho HS đọc và phân tích đề. - GV: Cho HS Hoạt độngnhóm. - GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày. - GV: Cho cả lớp nhận xét. - GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm. - GV: Giới thiệu thêm cách cách trình bày lời giải khác.
- HS: x BC(12; 15; 18) - HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS: Thảo luận theo nhóm. - HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
180 = 22 32 . 5 ƯCLN(84; 180) = 22 . 3 = 12 ƯC(84; 180) ={1;2;3;4;6;12} mà x > 6 nên: x = 12 Vậy: A = {12} b. Vì: x 12; x 15; x 18 và 0 < x < 300 Nên: x BC(12; 15; 18) 12 = 22 . 3 15 = 3 . 5 18 = 2. 32 BCNN(12; 15; 18) = 22.32. 5 = 180 BC(12;15; 18) ={0; 180; 360;..} Vì: 0 < x < 300 Nên: x = 180. Vậy:B={180} Bài 167.63 SGK Theo đề bài: Số sách cần tìm phải là bội chung của 10; 12; 15. 10 = 2 . 5 12 = 22 . 3 15 = 3 . 5 BCNN(10; 12;15)=22.3.5=60 BC(10; 12; 15) = {0; 60; 120; 180; 240; ....} Vì: Số sách trong khoảng từ 100 đến 150. Nên: số sách cần tìm là 120 quyển.
V. HƯỚNG DẪN HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI VỀ NHÀ - Xem lại các bài tập đã giải, đã chữa. - Chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra một tiết. VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
136
Giáo án Số học 6 TRƯỜNG THCS NHÂN CHÍNH
TIẾT 39 : KIỂM TRA SỐ HỌC 6 Năm học: 2015 – 2016 ( Thời gian làm bài : 45 phút – không kể thời gian phát đề ) Họ và tên :…………………………… Lớp : 6A… Điểm Lời phê của giáo viên
ĐỀ: I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: (2 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất. 1) Kết quả phép tính 310 : 36 = ? A. 34 B. 14 C. 94 D. 15 2) Kết quả phân tích số 80 ra thừa số nguyên tố là: A. 8.10 B. 4.20 C. 24.5 D. 5 .23 3) BCNN ( 12; 15; 16 ) là : A. 120 B. 240 C. 480 D. 600 4) Cho hai tập hợp: Ư(15) và Ư(45) giao của hai tập hợp này là: A = { 0; 1; 3; 5; 15 } B = { 1;15 } C = { 0; 1; 5 } D = {1; 3; 5; 15 } Câu 2: (1 điểm) Hãy điền dấu X vào ô đúng hoặc sai trong các phát biểu sau Câu Đúng Sai a) Nếu một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9 b) Nếu một hiệu chia hết cho 6 thì cả số trừ và số bị trừ đều chia hết cho 6. c) Ước chung của a và b là ước của bội chung nhỏ nhất của a và b. d) Hai số 9 và 11 là hai số nguyên tố cùng nhau. II. TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1: (3 điểm) Tìm xN biết: a. 100 - ( 3x – 3) = 54:52 b. 7 x-10= 49 c) x 20; x 15; 20 x 180 Bài 2: (1, 5 điểm). Hãy tìm các chữ số a, b để số a531b chia hết cho 2, 5 và 9 Bài 3: (2,5 điểm). Trong một lần quyên góp đồ dùng học tập ủng hộ học sinh nghèo. Lớp 6A3 quyên góp được 45 quyển sách, 105 cái bút và 165 chiếc nhãn vở. Hỏi với số đồ dùng quyên góp được lớp 6A có thể chia được nhiều nhất thành mấy phần để số sách, bút và nhãn vở trong các phần là như nhau. Khi đó mỗi phần được bao nhiêu quyển sách, bao nhiêu chiếc bút bút , bao nhiêu chiếc nhãn vở ? Bài 4: (0,5 điểm) Tìm các số tự nhiên a và b biết: a.b = 1210 và ƯCLN(a,b) = 11
137
Giáo án Số học 6 ĐÁP ÁN : I) TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: (2điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0, 5điểm. Câu 1 2 3 4 Đáp án A C B D Câu 2: (0,25điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25điểm. Câu A B Đáp án S S II) TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu
1
c S
Đáp án a. 100 - ( 3x – 3) = 54:52 100- ( 3x – 3) =25 3x – 3 =100-25 3x – 3 =75 3x =78 x=16 b. 7 x-10= 49 7 x-10= 72 x-10=2 x = 12 c)
x 20; x 15; 20 x 180 x BC(20;15); 20 x 180(1)
d Đ Biểu điểm 1
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
20 22.5 15 3.5 BCNN(20;15) 22.3.5 60 BC(20;15) B(60) 0;60;120;180;... (2) (1) (2) x 60;120
2
Hãy tìm các chữ số a, b để số a531b chia hết cho 2, 5 và 9 + Vì a531b 2 và 5 nên b=0. Ta được số a5310 . + Để a5310 9 thì a+5+3+1+0 9 hay a+9 9 Mà a N*;a 9 nên a=9. Ta được số 95310. + Vậy b=0, a=9. Ta được số 95310.
138
0,25 0,5
0,5 0,5
Giáo án Số học 6 + Gọi a là số phần quyên góp nhiều nhất có thể chia được ( a N*; phần thưởng). + Theo đề bài ta có: 45 a;105 a;165 a và a lớn nhất nên a=ƯCLN(45;105;165) (1) + Ta có: 45 32.5;105 3.5.7;165 3.5
3
4
ƯCLN(45;105;165)=3.5=15 (2) + Từ (1) và (2) suy ra a=15. Vậy có thể chia được nhiều nhất là 15 phần quyên góp. Khi đó mỗi phần quyên góp có: Số quyển sách là: 45:15=3 (quyển) Số chiếc bút là: 105:15=7 (chiếc) Số nhãn vở là: 165:15=11 (nhãn vở) + a.b = 3500 và ƯCLN(a,b) = 10 a = 10.x ; b = 10.y ( x,y N và ƯCLN(x,y) = 1 ) Ta có: a.b = 3500 x.y = 35=1.35=5.7 Ta có bảng sau: x 1 5 7 35 y 35 7 5 1 a 10 50 70 350 b 350 70 50 10 + Vậy các cặp số (a, b) cần tìm là: (10;350);(50;70); (70;50); (350;10)
( * Chú ý: Mọi cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa của câu đó. )
139
0,25 0,25 0,5 0,5 0.5
0,5
0,25
0,25
Giáo án Số học 6 Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
CHƯƠNG II. SỐ NGUYÊN Tiết 40. §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N. 2. Kĩ năng: Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn. Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. 3. Thái độ: Rèn luyện HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập, thêm yêu thích bộ môn 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: SGV, SGK, phấn màu, thước thẳng. 2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, nghiên cứu §1 SGK III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt độngnhóm... IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức 2. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến cần đạt Hoạt động 1: Khởi động - GV: yêu cầu HS: Thực hiện phép - HS trả lời Chương II. Số nguyên tính: a. 4 + 6 = ? Tiết 40. §1. Làm quen với số b. 4 . 6 = ? nguyên âm. c. 4 – 6 =? . - GV: gọi HS trả lời - HS lắng nghe - GV: đặt vấn đề vào bài - GV: ghi bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu Các ví dụ Mục tiêu: HS nhận biết và làm quen với số nguyên âm. Thấy được sự cần thiết phải có số nguyên âm. Biết lấy ví dụ về số nguyên âm. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, .. - GV: Em hãy trả lời câu hỏi ở - HS trả lời phần đóng khung mở đầu. 1. Các ví dụ - GV: Để biết câu hỏi trên đúng - HS: Trả lời có thể sai Các số -1; -2; -3; ... gọi là các số hay chưa đúng, ta qua mục 1 về các hoặc đúng. nguyên âm. ví dụ SGK. - HS: Đọc ví dụ 1. Đọc là: âm 1, âm 2, âm 3,... - GV: Giới thiệu -1; -2; -3; ... gọi là Hoặc : Trừ 1, trừ 2, trừ 3, ... các số nguyên âm và cách đọc như - HS: Đọc nhiệt độ ở
140
Giáo án Số học 6 SGK. - GV: Cho HS đọc đề ví dụ 1 SGK và đưa nhiệt kế có chia độ cho HS quan sát. - GV: Từ ví dụ trên ta sẽ có đáp án đúng cho câu hỏi phần đóng khung mở đầu SGK. -30C nghĩa là nhiệt độ 3 độ dưới 00C. Đọc là: âm ba độ C hoặc trừ ba độ C. - GV: Treo đề và cho HS làm ?1 SGK. - GV: Trong các thành phố ghi trong bảng, thành phố nào nóng nhất, lạnh nhất? - GV: Yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó. ♦ Củng cố: Làm bài 1. 68 SGK. - GV: Treo hình 35 SGK cho HS quan sát và trả lời các câu hỏi bài tập trên.
các thành phố. Ví dụ 1: (SGK) - Làm ?1 - HS: Hà Nội nhiệt độ 18 độ trên 00C...., Bắc Kinh nhiệt độ 2 độ dưới 00C... - HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS: Đọc và quan sát hình vẽ trả lời ?2
Ví dụ 2: (SGK) - Làm ?2
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. Ví dụ 3: (SGK) - Làm ?3
- GV: Cho HS đọc ví dụ 2, treo hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, dương, 0) để HS quan sát. - GV: Yêu cầu HS trả lời và giải thích ý nghĩa các số nguyên âm đó. ♦ Củng cố: Làm bài 2. 68 SGK. - GV: Tương tự các bước trên ở ví dụ 3 và làm ?3 Hoạt động 3: Tìm hiểu trục số Mục tiêu: Biết cách biểu diễn số nguyên âm trên trục số. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, .. - GV: Ôn lại cách vẽ tia số: 2. Trục số + Vẽ một tia, chọn đoạn thẳng đơn - HS: làm theo các yêu - - - - - - 0 5 6 6 5 4 3 2 1 1 2 3 4 vị, đặt liên tiếp đoạn thẳng đơn vị cầu của GV đó trên tia số và đánh dấu. + Ghi phía trên các vạnh đánh dấu => Gọi là trục số đó các số tương ứng 0; 1; 2; 3;... - Điểm 0 gọi là điểm gốc của Với 0 ứng với gốc của tia. trục. - GV: Vẽ tia đối của tia số và thực - Chiều từ trái sang phải gọi là hiện các bước như trên nhưng các chiều dương, chiều từ phải sang
141
Giáo án Số học 6 vạch đánh dấu ứng với các số -1; 2; -3; ... => gọi là trục số. - GV: Yêu cầu HS vẽ trục số trong vở nháp. - GV: Kiểm tra sửa sai cho HS. - GV: Giới thiệu: + Điểm 0 được gọi là điểm gốc của trục số. + Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương(thường đánh dấu bằng mũi tên) + Chiều từ phải sang trái là chiều âm của trục số. - GV: Cho HS làm ?4 kẻ sẵn đề bài trên bảng phụ. Gợi ý: Điền trước các số vào các vạch tương ứng trên trục số và xem các điểm A, B, C, D ứng với số nào trên tia thì nó biểu diễn số đó. - GV: Hướng dẫn. Ta ký hiệu là: A(-6) Tương tự: Hãy xác định các điểm B, C, D trên trục số và ký hiệu? - GV: Giới thiệu chú ý SGK, cách vẽ khác của trục số trên hình 34 SGK.
trái gọi là chiều âm của trục số.
- HS: lên bảng làm yêu cầu 1
- Làm ?4
- HS: Điểm A biểu diễn số -6 - HS: B(-2); C(1); D(5) + Chú ý: (SGK)
V. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI VỀ NHÀ - Củng cố: (05 phút) + GV: cho HS làm bài tập 4 SGK. 68 + HS hoàn thành bài 4 + GV: nhấn mạnh lại các kiến thức đã học + GV nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học ở nhà: (02 phút) Cá nhân+ Xem lại các ví dụ về số nguyên, chú ý cách vẽ trục số + Làm bài tập 1 -> 5 SGK. 68 + Chuẩn bị bài tập cho tiết “Tiết 41. §2. Tập hợp các số nguyên” Nhóm 1+2: Em hãy cho ví dụ thực tế có số nguyên âm và giải thích ý nghĩa của số nguyên âm đó? Nhóm 3+4: Vẽ trục số và cho biết: a. Những điểm nào cách điểm 2 ba đơn vị? b. Những điểm nào nằm giữa các điểm -3 và 4?
142
Giáo án Số học 6 VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Ngày soạn:......../........./........... Tiết 41. §2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Ngày dạy: ......../........./........... I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Học sinh biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số. Số đối của số nguyên. 2. Kĩ năng: Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau. 3. Thái độ: + Tích cực, tự giác, chủ động, thêm yêu thích bộ môn + Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, ĐDHT, nghiên cứu §2 SGK III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt độngnhóm. IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức 2. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: HS lấy được ví dụ thực tế có số nguyên âm, vẽ được trục số,biểu diễn được số nguyên âm trên trục số. Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi vẽ và biểu diễn số nguyên âm trên trục số. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác nhóm... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, Hoạt độngnhóm .. HS lên báo cáo nhiệm vụ giao về - đại diện các nhóm lên nhà bảng báo cao N1+2: Em hãy cho ví dụ thực tế có số nguyên âm và giải thích ý nghĩa của số nguyên âm đó? N3+4: Vẽ trục số và cho biết: a. Những điểm nào cách điểm 2 ba đơn vị? b. Những điểm nào nằm giữa các điểm -3 và 4?
143
Giáo án Số học 6 - GV: Giới thiệu bài mới
- nhóm khác nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu Số nguyên Mục tiêu: Học sinh biết được tập hợp các số nguyên, mối quan hệ giữa tập hợp N và Z Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau. Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, hợp tác nhóm .. GV: Giới thiệu: - HS: nghe GV giảng - Các số tự nhiên khác 0 còn được 1. Số nguyên gọi là số nguyên dương, đôi khi - Các số tự nhiên khác 0 gọi là còn viết +1; +2; +3;... nhưng dấu số nguyên dương. - Các số -1; -2; -3; ... gọi là số “+” thường được bỏ đi. nguyên âm. - Các số -1; -2; -3; ... là các số - Tập hợp các số nguyên gồm nguyên âm. - Tập hợp gồm các số nguyên âm, các số nguyên dương, số 0, nguyên dương, số - là tập hợp các các số nguyên âm. số nguyên. Ký hiệu: Z. viết: Z = Ký hiệu: Z {..; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; ...} Z = {..; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; ♦ Củng cố: Làm bài 6. 70 SGK. ...} Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô vuông các câu. -4N ;4N ;0Z 5N ;-1N ;1 N - GV: Hỏi: Cho biết tập hợp N và - HS: N Z tập hợp Z có quan hệ như thế nào? - GV: Minh họa bằng hình vẽ.
Z
N
- GV: Giới thiệu: Chú ý và nhận xét SGK. - Cho HS đọc chú ý SGK. - HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. - GV: Các đại lượng trên đã có qui ước chung về dương, âm. Tuy nhiên trong thực tế và trong giải toán ta có thể tự đưa ra qui ước. Để hiểu rõ hơn ta qua ví dụ và các bài tập . SGK. - GV: Cho HS đọc ví dụ trên bảng - HS: Thực hiện theo yêu
144
+ Chú ý: (SGK)
+ Nhận xét: (SGK) Ví dụ: (SGK) - Làm?1
Giáo án Số học 6 phụ ghi sẵn đề bài và treo hình 38. 69 SGK. ♦ Củng cố: Làm ?1, ?2, ?3. HS Hoạt động nhóm Nhóm 1: ?1 Nhóm 2: ?2 Nhóm 3: ?3 Nhóm 4: Bài 10. 71 SGK. - GV: Qua bài ?2, ?3. Ta nhận thấy trên thực tế, đôi lúc gặp trường hợp hai kết quả khác nhau nhưng câu trả lời như nhau (đều cách điểm A 1m) vì lượng giống nhau nhưng hướng ngược nhau => mở rộng tập N là cần thiết, số nguyên có thể coi là số có hướng.
cầu của GV.
Đại diện từng nhóm lên bảng trình bày Các nhóm còn lại nhận xét, bố sung
Điểm C được biểu là +4km, D là -1km, E là -4km - Làm ?2. Câu a, b chú ốc sên đều cách A 1m - Làm ?3 Đáp số của hai trường hợp như nhau, đều cách điểm A 1m, nhưng kết quả thực tế lại khác nhau: + Trường hợp a: Cách A 1m về phía trên. + Trường hợp b: Cách A 1m về phía dưới. b. Đáp số của ?2 là: a) +1m ; b) - 1m Bài 10. 71: Yêu cầu HS nhìn hình 40 SGK và đứng lên trả lời tai chỗ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu Số đối Mục tiêu: Học sinh nắm hai số đối nhau là gì? Tìm được số đối của một số cho trước Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, ... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, ... - GV: Dựa vào hình vẽ trục số - HS: Quan sát hình vẽ 2. Số đối giới thiệu khái niệm số đối như trục số và trả lời tại chỗ. Trên trục số, hai điểm cách SK. đều điểm 0 và nằm hai phía ♦ Củng cố: Làm ?4 của điểm 0 là hai số đối nhau. Ví dụ: 1 và -1; 2 và -2; 3 và 3... là các cặp số đối nhau. Cách đọc: SGK - Làm ?4 V. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI - Củng cố: (05 phút) + GV: Khoanh tròn vào chữ cái câu em cho là đúng nhất: A. Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyên dương. B. Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyên dương và các số nguyên âm. C. Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyyên âm, số 0 và các số nguyên dương. D. Cả ba câu trên đều đúng. + HS: trả lời + GV: nhấn mạnh lại các kiến thức đã học + GV nhận xét giờ học. - Dặn dò: (02 phút) + Nắm vững kiến thức về số nguyên, số đối
145
Giáo án Số học 6 + Làm bài tập 6 -> 10 SGK. 70; 71 + Chuẩn bị bài tập cho tiết “Tiết 42. §3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên” Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 42. §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Học sinh biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính chính xác khi áp dụng các quy tắc 3. Thái độ: Bước đầu có ý thức tìm hiểu về số nguyên, tự giác, tích cực, chủ động, thêm yêu thích môn học 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, ĐDHT, nghiên cứu §3 SGK III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt độngnhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức 2. Các Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – dẫn nhập vào bài mới Mục tiêu: HS lấy được ví dụ thực tế có số nguyên âm, vẽ được trục số,biểu diễn được số nguyên âm trên trục số. Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi vẽ và biểu diễn số nguyên âm trên trục số. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác nhóm. Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, Hoạt động nhóm ..
146
Giáo án Số học 6 - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: - HS: lên bảng trả lời + Tập hợp các số nguyên Z gồm có những số nào? + Nếu nói số nguyên gồm số nguyên dương và số nguyên âm đúng hay sai? viết tập hợp các số nguyên Z. + Làm bài tập 9 SGK. 71 - GV: gọi HS lên bảng thực - HS: nhận xét, bổ sung. hiện. - GV: yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. - GV: nhận xét, cho điểm - GV: Giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Tìm hiểu So sánh hai số nguyên (14 phút) Mục tiêu: HS biết cách so sánh hai số nguyên. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, ... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, . ..
147
Giáo án Số học 6 - GV: Hỏi: - HS: Trả lời và nhận Tiết 42. §3. Thứ tự trong tập + So sánh giá trị hai số 3 và 5? xét. hợp các số nguyên + So sánh vị trí điểm 3 và 5 trên Trong hai số tự nhiên trục số? Rút ra nhận xét so sánh khác nhau có một số nhỏ 1. So sánh hai số nguyên hai số tự nhiên. hơn số kia và trên trục số -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 (nằm ngang) điểm biểu - GV: Chỉ trên trục số và nhắc lại kiến thức cũ HS đã nhận xét. diễn số nhỏ nằm bên trái - GV: Giới thiệu: Tương tự số Khi biểu diễn trên trục số (nằm điểm chỉ số lớn. nguyên cũng vậy, trong hai số ngang), điểm a nằm bên trái điểm nguyên khác nhau có một số b thì số nguyên a nhỏ hơn số nhỏ hơn số kia. Số nguyên a nguyên b. nhỏ hơn số nguyên b. Ký hiệu a < b (hoặc b > a) - Trình bày phần in đậm SGK - GV: Cho HS đọc phần in đậm - HS: Đọc phần in đậm SGK. 71 * ?1 ♦ Củng cố: Làm ?1; bài 11.73 SGK - GV: yêu cầu HS đứng tại chỗ điền từ thích hợp vào chỗ trống. - GV: Tìm số liền sau, liền - HS: Số 4, số 2 * Chú ý (SGK) trước số 3? - GV: Từ kiến thức cũ giới thiệu - HS: Đọc chú ý. phần chú ý . 71 SGK về số liền * ?2 trước, liền sau. ♦ Củng cố: Làm bài ?2 - HS: Thực hiện theo yêu * Nhận xét: (SGK) - GV: Cho HS đứng tại chỗ làm cầu của GV. bài ?2 - Cho HS nhận xét hai số - HS: Đọc nhận xét mục nguyên, rút ra kết luận. 1 SGK. - GV: Từ câu d => ý 2 của nhận xét. Từ câu c, e => ý 3 của nhận xét. Hoạt động 3: Tìm hiểu Giá trị tuyệt đối của một số nguyên (17 phút) Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, Hoạt động nhóm .. - GV: Treo bảng phụ hình vẽ 2. Giá trị tuyệt đối của một số trục số: (H. 43) nguyên ? Em hãy tìm số đối của 3? - HS: Số - 3 - GV: Em cho biết trên trục số - HS: Điểm -3 và điểm 3 3 đơn vị 3 đơn vị 3 điểm -3 và điểm 3 cách điểm 0 cách điểm 0 một khoảng 0 -3
148
Giáo án Số học 6 bao nhiêu đơn vị? - GV: Cho HS Hoạt độngnhóm làm ?3 - GV: Từ ?3 dẫn đến khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Khoảng cách từ điểm 5 đến điểm 0 trên trục số gọi là giá trị tuyệt đối của số 5. -> khái quát như phần đóng khung. - GV: Giới thiệu: Giá trị tuyệt đối của a. Ví dụ: a) 13 = 13; b) 20 = 20 c) 0 = 0; d) 75 = 75 ♦ Củng cố: - Làm ?4 - GV: Yêu cầu HS viết dưới dạng ký hiệu. - GV: Từ ví dụ hãy rút ra nhận xét: + Giá trị tuyệt đối 0 là gì? + Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là gì? + Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là gì? - GV: Em hãy so sánh hai số nguyên âm -20 và -75? - GV: Em hãy so sánh giá trị tuyệt đối của -20 và -75? - GV: Từ hai câu trên em rút ra nhận xét gì về hai số nguyên âm? - GV: Từ ?4; 5 = 5; 5 = 5 ? Hai số 5 và -5 là hai số như thế nào? - GV: Từ cách tìm giá trị tuyệt đối của 5 và -5 em rút ra nhận xét gì? ♦ Củng cố: Bài 15 . 73 SGK
là 3 (đơn vị) - HS: Thực hiện yêu cầu của GV
- HS: Đọc định nghĩa phần đóng khung.
* ?3
* Định nghĩa: SGK. 72 Ký hiệu: a Đọc là: Giá trị tuyệt đối của a Ví dụ: a) 13 = 13; b) 20 = 20 c) 0 = 0;
- HS: Lên bảng thực hiện.
d) 75 = 75 * ?4
- HS: Trả lời như nhận xét a, b, c mục 2 SGK
+ Nhận xét: (SGK)
- HS: -20 > -75 - HS: 20 = 20< 75 = 75 - HS: Đọc nhận xét d mục 2 SGK - HS: Là hai số đối nhau. - HS: Đọc mục e nhận xét mục 2 SGK
149
Giáo án Số học 6 V. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI VỀ NHÀ - Củng cố: (05 phút) + GV: Trên trục số nằm ngang, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào? Cho ví dụ. + HS: Khi điểm a nằm bên trái điểm b. + GV: Thế nào là giá trị tuyệt đối của số nguyên a? + GV: nhấn mạnh lại các kiến thức đã học, giới thiệu: “Có thể coi mỗi số nguyên gồm 2 phần: Phần dấu và phần số. Phần số chính là giá trị tuyệt đối của nó”. + GV nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học và chuẩn bị bài ở nhà: (02 phút) + Nắm vững kiến thức về thứ tự trong tập số các số nguyên, nắm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên + Làm bài tập 11-> 21 SGK. 73 + Chuẩn bị bài tập cho tiết “Tiết 43. Luyện tập” + nhiệm vụ nhóm: Nhóm 1+2: + HS1: Trên trục số nằm ngang, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào? +Làm bài 13. 73 SGK Nhóm 3+4: + Thế nào là giá trị tuyệt đối của số nguyên a? + Làm bài 21. 57 SBT VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 43. LUYỆN TẬP
150
Giáo án Số học 6 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS so sánh thành thạo hai số nguyên, biết nhận ra các số thuộc tập hợp các số nguyên, các số nguyên dương, các số nguyên âm. Làm các bài tập về giá trị tuyệt đối một cách thành thạo. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng các nhận xét vào giải toán thành thạo. 3. Thái độ: Rèn luyện ý thức tự học, tự làm bài, có thái độ học tập đúng đắn. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập luyện tập. Phấn màu, bảng phụ, bút dạ. 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài tập luyện tập. III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt độngnhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức 2. Các Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Mục tiêu: HS nắm chắc cách so sánh hai số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, Hoạt độngnhóm .. - HS báo cáo kết quả Việc - Đại diện HS các nhóm chuẩn bị bài ở nhà lên báo cáo kết quả Việc chuẩn bị bài của các Nhóm 1+2: - Trên trục số nằm ngang, số nhóm. nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào? - Làm bài 13. 73 SGK + Nhóm 3+4: - Thế nào là giá trị tuyệt đối của -Nhóm khác nhận xét bổ số nguyên a? sung - Làm bài 21. 57 SBT
151
Giáo án Số học 6 Hoạt động 2: Luyện tập (36 phút) Mục tiêu: HS so sánh thành thạo hai số nguyên, biết nhận ra các số thuộc tập hợp các số nguyên, các số nguyên dương, các số nguyên âm. Làm các bài tập về giá trị tuyệt đối một cách thành thạo. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, Hoạt độngnhóm .. - GV: tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện giải các bài tập ** Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô - HS: Lên bảng thực Tiết 43. Luyện tập trống: hiện. - GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn 1. Bài 16 SGK. 73 đề bài 16.73 SGK 7 N Đ ; 7 Z Đ - GV: Cho HS đọc đề và lên 0 N Đ ; 0 Z Đ -9 Z Đ ; -9 N S bảng điền đúng (Đ), sai (S) vào - HS: Trả lời ô trống. S - GV: Cho cả lớp nhận xét, ghi - HS: Thảo luận nhóm 11, 2 Z điểm. - HS: Thực hiện yêu cầu * *So sánh hai số nguyên. của GV - GV: Trên trục số, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào? 2. Bài 18 SGK. 73 Bài 18.73 SGK a) Số a chắc chắn là số nguyên dương. - GV: Cho đại diện nhóm lên trình bày, giải thích vì sao? Vì: Nó nằm bên phải điểm 2 - GV: Cho cả lớp nhận xét dựa nên nó cũng nằm bên phải điểm vào hình vẽ trục số. Nhận xét, 0 (ta viết a > 2 > 0) ghi điểm b) Số b không chắc chắn là số nguyên âm, vì b còn có thể là 0, 1, 2. c) Số c không chắc chắn là số nguyên dương, vì c có thể bằng 0. d) Số d chắc chắn là số nguyên âm, vì nó nằm bên trái điểm -5 nên nó cũng nằm bên trái điểm 0 (ta viết d < -5 < 0) Bài 19.73 SGK 3. Bài 19 SGK.73 - GV: Cho HS lên bảng phụ dấu a) 0 < + 2 ; b) - 5 < 0 “+” hoặc “-“ vào chỗ trống để c) -10 < - 6 ; -10 < + 6 được kết quả đúng (chú ý cho - HS: Thảo luận nhóm và d) + 3 < + 9 ; - 3 < + 9 HS có thể có nhiều đáp số) cử đại diện nhóm lên **Tính giá trị của biểu thức trình bày. Bài 20.73 SGK 4. Bài 20 SGK. 73 - GV: Nhắc lại nhận xét mục a) 8 - 4 = 8 – 4 = 4 2.72 SGK?
152
Giáo án Số học 6 - Cho HS đọc đề và sinh hoạt nhóm. + Hướng dẫn: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi thành phần trước khi thực hiện phép tính. - HS: Trả lời GV: Cho lớp nhận xét, ghi điểm - Lưu ý: Tính giá trị các biểu thức trên thực chất đã thực hiện các phép tính trong tập N. **Tìm đối số của một số - HS: Lên bảng thựa nguyên. hiện. Bài 21.73 SGK - GV: Thế nào là hai số đối nhau? - GV: Yêu cầu HS làm vào vở nháp. - Gọi một HS lên bảng trình bày. Hướng dẫn: Muốn tìm số đối của giá trị tuyệt đối của số nguyên, ta phải tìm giá trị tuyệt đối của số nguyên đó trước, rồi tìm số đối. GV: Cho lớp nhận xét và ghi điểm. **Tìm số liền trước, liền sau của một số nguyên. Bài 22.74 SGK - GV: Số nguyên b gọi là liền sau của số nguyên a khi nào?
b)
7 .
c) 18 : d)
3 = 7 . 3 = 21 6 18 : 6 3
153 + 53 = 153 + 53
= 206
5. Bài 21 SGK. 73 a) Số đối của – 4 là 4 b) Số đối của 6 lả - 6 c) Số đối của 5 = 5 là -5 d) Số đối của 3 = 3 là – 3 e) Số đối của 4 là – 4
6. Bài 22 SGK. 74 a) Số liền sau của mỗi số nguyên 2; -8; 0; -1 lần lượt là: 3; -2; 1; 0 b) Số liền trước các số - 4; 0; 1; 25 lần lượt là -5; -1; 0; -26. e) a = 0
V. HƯỚNG DẪN HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ - Xem lại các bài tập đã giải, nắm vững các định nghĩa, các nhận xét về so sánh hai nguyên số, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Chuẩn bị tiết sau: “Tiết 44. §4. Cộng hai số nguyên cùng dấu” VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY ..................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................
153
Giáo án Số học 6 ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 44. §4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: 1. Kiến thức: HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu. Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng. 2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng cộng hai số nguyên cùng dấu 3. Thái độ: Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn, thêm yêu thích môn học 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo Phấn màu, bảng phụ, bút dạ, mô hình trục số 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, nghiên cứu §4 SGK, III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt độngnhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức 2. Các Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: - HS: trả lời viết tập hợp các số nguyên Z. Thế nào là hai số đối nhau? Tìm số đối của các số 12; 0; -25 - GV: gọi HS lên bảng thực hiện. - HS: nhận xét, bổ - GV: yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. sung. - GV: nhận xét, cho điểm - GV: Giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Tìm hiểu Cộng hai số nguyên dương (12 phút) Mục tiêu: HS phát biểu được công thức cộng hai số nguyên dương Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, ,... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, ..
154
Giáo án Số học 6 - GV: Các số như thế nào gọi là số nguyên dương? - GV: Từ đó cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0. - Từ đó em hãy cho biết (+4) + (+2) bằng bao nhiêu? - GV: Minh họa phép cộng trên qua mô hình trục số như SGK hoặc hình vẽ 44.74 SGK Vậy: (4) + (+2) = + 6 ♦ Củng cố: (+5) + (+2)
- HS: Các số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương.
- HS: (+4) + (+2) = 4 + 2=6
Tiết 44. §4. Cộng hai số nguyên cùng dấu 1. Cộng hai số nguyên dương . - Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0. VD: (+4) + (+2) = 4 + 2 = 6 + Minh họa: (H.44) +4
-1
0
+1
+2
+2
+3
+4
+5
+6
+7
+6
Hoạt động 3: Tìm hiểu Cộng hai số nguyên âm (19 phút) Mục tiêu: HS phát biểu được công thức cộng hai số nguyên cùng dấu. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, ... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, ... - GV: Như ta đã biết, trong thực tế 2. Cộng hai số nguyên âm có nhiều đại lượng thay đổi theo hai * Ví dụ: (SGK) hướng ngược nhau; chẳng hạn như * Nhận xét: (SGK) (Vẽ hình 45.74 SGK) tăng và giảm, lên cao và xuống thấp… ta có thể dùng các số dương - HS: Thực hiện các và số âm để biểu thị sự thay đổi này. yêu cầu của GV. Ta qua ví dụ .74 SGK. - GV: Treo bảng phụ ghi ví dụ SGK. Yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt. Tóm tắt: - Nhiệt độ buổi trưa - 30C - Buổi chiều nhiệt độ giảm 20C - HS: Ta nói nhiệt độ - Tính nhiệt độ buổi chiều? buổi chiều tăng -20C. - GV: Giới thiệu quy ước: + Khi nhiệt độ tăng 20C ta nói nhiệt độ tăng 20C. Khi nhiệt độ giảm 50C, ta nói nhiệt độ tăng -50C. + Khi số tiền tăng 20.000đồng ta nói số tiền tăng 20.000đ. Khi số tiền - HS: Ta làm phép giảm 10.000đ, ta nói số tiền tăng cộng: (-3) + (-2) 10.000đồng. Vậy: Theo ví dụ trên, nhiệt độ buổi
155
Giáo án Số học 6 chiều giảm 20C, ta có thể nói nhiệt độ tăng như thế nào? => Nhận xét SGK. - GV: Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều ở Mat-xcơ-va ta làm như thế nào? - GV: Hướng dẫn HS sử dụng trục số tìm kết quả của phép tính trên như SGK (H.45), hoặc dùng mô hình trục số. Ta có: (-3) + (-2) = - 5 Vậy: Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là -50C - GV: Cho HS đọc đề và làm ?1 Tính và nhận xét kết quả của: (-4) + (-5) và 4 + 5 => Nhận xét: Kết quả của phép tính a bằng -9 là số đổi của của kết quả phép tính b là 9 (hay: kết quả của phép tính a và phép tính b là hai số đối nhau) - GV: Vậy: Để biểu thức a bằng biểu thức b ta làm như thế nào? - GV: Kết luận và ghi (-4) + (-5) = -( 4 + 5 ) = - (4 + 5) = -9 - GV: Từ nhận xét trên em hãy rút ra quy tắc cộng hai số nguyên âm? - GV: Cho HS đọc quy tắc. - GV: Cho HS làm ví dụ: (-17) + (54) = ? ♦ Củng cố: Làm ?2
- HS: Thực hiện tìm kết quả trên trục số: a. (-4) + (-5) = - 9 b. 4 + 5 = 4 + 5= 9
- HS: Ta thêm dấu trừ vào câu b. Nghĩa là: - ( 4 + 5 ) = - (4 + 5) = -9 - HS: Phát biểu như quy tắc SGK - HS: Đọc quy tắc SGK - HS: (-17) + (-54) = - * Quy tắc: (SGK) (17 + 54) = -71 * Ví dụ: (-17) + (-54) = - (17 + 54) = 71 * ?2
V. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI VỀ NHÀ - Củng cố: (05 phút) + GV yêu cầu HS làm bài tập 23; 24 SGK. 75 + HS: làm bài tập. + GV nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học và chuẩn bị bài ở nhà: (02 phút) Học bài ở nhà, làm bài tập 25; 26 SGK.75; bài 35- 38 SBT.59 Chuẩn bị § 5 “Cộng hai số nguyên khác dấu” VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
156
Giáo án Số học 6 .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Ngày soạn:......../........./........... Tiết 45. §5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Ngày dạy: ......../........./........... I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm chắc qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Biết so sánh sự khác nhau giữa phép cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. 2. Kĩ năng: HS rèn kĩ năng áp dụng qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu thành thạo. 3. Thái độ: Biết vận dụng các bài toán thực tế, thêm yêu thích bộ môn 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo Phấn màu, bảng phụ, bút dạ, mô hình trục số 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, nghiên cứu §5 SGK III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt độngnhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức 2. Các Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) Mục tiêu: HS phát biểu được công thức cộng hai số nguyên cùng dấu. Làm một số bài đơn giản Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, ... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, ... - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: - HS: lên bảng phát biểu + Phát biểu quy tắc cộng hai số quy tắc và chữa bài. nguyên cùng dấu. + Chữa bài 25 SGK. 75 - GV: gọi HS lên bảng thực hiện. - GV: yêu cầu HS nhận xét, bổ - HS: nhận xét, bổ sung. sung. - GV: nhận xét, cho điểm - GV: Giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Tìm hiểu Ví dụ (12 phút) Mục tiêu: HS nắm được một số ví dụ mở đầu. Dựa vào trục số, bước đầu học sinh tính được tổng hai số nguyên khác dấu
157
Giáo án Số học 6 Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác ... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, Hoạt động nhóm... - GV: Treo đề bài ví dụ trên bảng Tiết 45. §5. Cộng hai số phụ. Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề. - HS: Thực hiện các yêu nguyên khác dấu cầu của GV Tóm tắt: 1. Ví dụ (SGK) + Nhiệt độ buổi sáng * Nhận xét: (SGK) 0 3 C. (Vẽ hình 46 SGK) + Buổi chiều nhiệt độ giảm 50C + Hỏi: Nhiệt độ buổi - GV: Tương tự ví dụ bài học chiều? trước. ? Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày - HS: Ta có thể nói nhiệt 0 giảm 5 C, ta có thể nói nhiệt độ độ tăng - 50C => Nhận tăng như thế nào? xét SGK - HS: Ta làm phép cộng: 3 + (-5) - GV: Muốn tìm nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều cùng ngày ta làm như thế nào? - GV: Hướng dẫn HS tìm kết quả phép tính trên dựa vào trục số (H.46) hoặc mô hình trục số. Vậy: 3 + (-5) = -2 Trả lời: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều là – 20C - HS: Thực hiện trên trục số để tìm kết quả ♦ Củng cố: GV yêu cầu HS làm ?1 ; ?2 (-3) + (+3) = 0 Và (+3) + (-3) = 0 *?1 => Kết quả hai phép tính trên bằng nhau và đều *?2 cùng bằng 0. - HS: Thảo luận nhóm - GV: Cho HS Hoạt động nhóm ?2 và dựa vào trục số để tìm kết quả phép tính a. 3 + (-6) = -3 6 - 3 = 6 – 3 = 3 => Nhận xét: Kết quả của hai phép tính câu a là hai số đối nhau b. (-2) + (+4) = +2 4 - 2 = 4 – 2 = 2
158
Giáo án Số học 6 => Nhận xét: Kết quả của hai phép tính câu b bằng nhau Hoạt động 3: Tìm hiểu Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu (19 phút) Mục tiêu: HS phát biểu được công thức cộng hai số nguyên khác dấu. Biết so sánh sự khác nhau giữa phép cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, ... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, ... - GV: Em cho biết hai số hạng của - HS: Là hai số đối nhau. 2. Quy tắc cộng hai số tổng ở bài ?1 là hai số như thế nào? nguyên khác dấu - GV: Từ Việc tính và so sánh kết - HS: Tổng của hai số quả của hai phép tính của câu a, em đối nhau thì bằng 0. rút ra nhận xét gì? - GV: So sánh 6 với 3 và - HS: 6 = 6 > 3 = 3 4 với 2 4 = 4 > 2 = 2 - GV: Từ Việc so sánh trên và những nhận xét hai phép tính của câu a, b, em hãy rút ra quy tắc cộng - HS: Phát biểu ý 2 của hai số nguyên khấc dấu. quy tắc. - GV: Cho HS đọc quy tắc SGK. * Quy tắc: (SGK) - GV: Cho ví dụ như SGK - HS: Đọc nhận xét * Ví dụ: (-273) + 55 (-273) + 55 = - (273 - 55) (vì 273 > 55) Hướng dẫn thực hiện theo 3 bước: = - 218 + Tìm giá trị tuyệt đối của hai số 273 và 55 (ta được hai số nguyên dương: 273 và 55) + Lấy số lớn trừ số nhỏ (ta được kết quả là một số dương: 273 – 55 * ?3 = 218) + Chọn dấu (vì số -273 có giá trị tuyệt đối lớn hơn nên ta lấy dấu “ – “ của nó) ♦ Củng cố: Làm ?3 V. Củng cố - hướng dẫn học và chuẩn bị ở nhà - Củng cố: (05 phút) + GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc và làm bài tập 27 SGK. 76 + HS: làm bài tập. + GV nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học và chuẩn bị bài ở nhà: (02 phút) Học bài ở nhà, làm bài tập 28 -> 35 SGK.76. Chuẩn bị “ Tiết 46. Luyện tập”
159
Giáo án Số học 6 VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Ngày soạn:......../........./........... Tiết 46. LUYỆN TẬP Ngày dạy: ......../........./........... I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS biết cộng hai số nguyên thành thạo. 2. Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, óc tư duy nhanh nhẹn. 3. Thái độ: Có ý thức liên hệ các kiến thức đã học vào thực tiễn. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập luyện tập. Phấn màu, bảng phụ, bút dạ. 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài tập luyện tập. III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt động nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức 2. Các Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Mục tiêu: HS nắm chắc công thức cộng hai số nguyên khác dấu. Biết so sánh sự khác nhau giữa phép cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi tính toán. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, ... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, ...
160
Giáo án Số học 6 - GV: nêu yêu cầu kiểm tra + Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? Chữa bài 28 SGK. 76 + Chữa bài 29 SGK. 76 - GV: gọi HS nhận xét, bổ sung - GV: nhận xét, cho điểm - GV: ghi bài
- HS: lên bảng thực hiện yêu cầu NX bài 29: + Đổi dấu các số hạng thì tổng đổi dấu. + Tổng là hai số đối nhau nên bằng 0. - HS: nhận xét bổ sung
Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút) Mục tiêu: HS cộng hai số nguyên khác dấu thành thạo. Áp dụng công thức cộng hai số nguyên làm một số bài tập đơn giản. Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi tính toán. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, ... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, ... - GV: tổ chức, hướng dẫn HS Tiết 46. Luyện tập thực hiện giải các bài tập * Dạng 1: tính giá trị của biểu thức. - GV: Yêu cầu HS lên bảng giải - HS: Thực hiện các yêu 1. Bài 31 SGK.77: Tính Bài 31, 32 SGK.77, bài 43 SBT. cầu của GV và nêu các a) (-30)+(- 5) = - (30+5) = -35 b) (-7)+(- 13) = - (7+13) = -20 59 bước thực hiện. - GV: Cho HS cả lớp nhận xét - HS: nhận xét, bổ sung c) (-15)+(-235) = - (15+235) - GV: Sửa sai và ghi điểm. - HS: Đối với biểu thức = -250 - GV: yêu cầu HS nhắc lại cách có giá trị tuyệt đối, trước giải các câu. tiên ta tính giá trị tuyệt đối và áp dụng qui tắc cộng hai số nguyên cùng 2. Bài 32 SGK. 77: Tính a) 16 + (- 6) = 16 - 6 = 10 dấu và khác dấu. b) 14 +(- 6) = 14 - 6 = 8 c) (-8) + 12 = 12 – 8 = 4 3. Bài 43 SBT. 59: Tính a) 0 + (-36) = -36 b) 29 +(-11) = 29 + (-11) = 29 – 11 = 18 c) 207 + (-317)=-(317-207)= - 110 Bài 34.77 SGK - GV: Để tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào?
- HS: Thay giá trị của chữ vào biểu thức rồi
161
4. Bài 34 SGK. 77 Tính giá trị của biểu thức:
Giáo án Số học 6 thực hiện phép tính. * Dạng 2: điền số thích hợp vào ô trống. - GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn đề bài. Yêu cầu HS lên bảng điền số thích hợp vào ô trống. - GV: Cho lớp nhận xét và ghi điểm. * Dạng 3: dự đoán giá trị của x và kiểm tra lại. Bài 35.77 SGK, bài 46 SBT. 59 - GV: Treo đề bài và yêu cầu HS đọc và phân tích đề.
Bài 55.60 SBT: - GV: Treo đề bài lên bảng. - Yêu cầu 3 HS lên bảng giải.
- HS: Lên bảng điền và nêu các bước thực hiện.
- HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
- HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
a) x + (-16) biết x = 4 (-4)+(-16) = -(4+16) = -20 b) (-102) + 2 = -(102 - 2) = -100 5. Bài 33 SGK.77 a b
-2 3
a+b
1
18 18 0
12 12 0
-2 -5 6 -5 4 -10
6. Bài 35 SGK.77 a) x = 5 b) x = -2 7. Bài 46 SBT. 59 a) x + (-3) = -11 => x = (-8) ; (-8)+(-3) = -11 b) -5 + x = 15 => x = 20 ; -5 + 20 = 15 c) x + (-12) = 2 => x = 14 ; 14+(-12) = 2 d) x + 3 = -10 => x = -13 ; -13 +3 = -10 8. Bài 55 SBT. 60 Thay * bằng chữ số thích hợp a) (-*6)+ (-24) = -100 (-76) + (-24) = -100 b) 39 + (-1*) = 24 39 + (-15) = 24
c) 296 + (-5*2) = -206 296 + (-502) = -206 * viết dãy số theo quy luật. 9. Bài 48 SBT. 59 Bài 48.59 SBT: viết hai số tiếp theo của dãy số a) - 4 ; - 1 ; 2 ... sau: b) 5 ; 1 ; - 3 ... a) -4 ; -1 ; 2 ; 5 ; 8 ... - GV: Hãy nhận xét đặc điểm - HS: Trả lời và viết tiếp b) 5 ; 1 ; -3 ; -7 ; -11 ... của mỗi dãy số rồi viết tiếp? hai số của mỗi dãy. V. Củng cố - hướng dẫn học và chuẩn bị ở nhà - Xem lại các bài tập đã giải. - BTVN: 49 -> 56 SBT. 60 - Chuẩn bị tiết sau: “Tiết 47. §6. Tính chất của phép cộng các số nguyên”. Nhiệm vụ nhóm Nhóm 1+2: Tính và so sánh kết quả: Nhóm 3+4: Tính và so sánh kết quả: a) (- 2) + (- 3) và (- 3) + (- 2) [(- 3) + (+ 4)] + 2
162
Giáo án Số học 6 b) (- 5) + (+ 7) và (+ 7) + (- 5) c) (- 8) + (- 4) và (+4) + (- 8)
(- 3) + (4 + 2) [(- 3) + 2] + 4
VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 47. §6. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS biết được bốn tính chất cơ bản của của phép toán cộng các số nguyên, giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối. 2. Kĩ năng: HS hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính toán hợp lý. 3. Thái độ: Biết vận dụng các bài toán thực tế, yêu thích bộ môn. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo Phấn màu, bảng phụ, bút dạ, mô hình trục số 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, nghiên cứu §6 SGK, III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt độngnhóm. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức 2. Các Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
163
Giáo án Số học 6 Các nhóm lên báo cáo kết quả nhiệm vụ giao về nhà + Nhóm 1+2: Tính và so sánh kết quả: a) (- 2) + (- 3) và (- 3) + (- 2) b) (- 5) + (+ 7) và (+ 7) + (- 5) c) (- 8) + (- 4) và (+4) + (- 8) + Nhóm 3+4: Tính và so sánh kết quả: [(- 3) + (+ 4)] + 2 (- 3) + (4 + 2) [(- 3) + 2] + 4 Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV: Giới thiệu bài mới
- Đại diện các nhóm lên bảng tính và so sánh
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Tính chất giao hoán (8 phút) Mục tiêu: HS nhắc lại được tính chất phép cộng số tự nhiên. Từ đó nêu được tính chatats giao hoán của phép cộng số nguyên Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, ... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, ... - GV: Hãy nhắc lại phép cộng - HS: Giao hoán, kết hợp Tiết 47. §6. Tính chất của phép các số tự nhiên có những tính cộng với số 0 cộng các số nguyên chất gì? - GV: Ta xét xem phép cộng - HS: Phát biểu nội dung 1. Tính chất giao hoán các số nguyên có những tính của tính chất giao hoán * ?1 chất gì? của phép cộng các số * Công thức: a + b = b + a - GV: Từ Việc tính và so sánh nguyên. kết quả của HS1 dẫn đến phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán - GV: Ghi công thức tổng quát: Hoạt động 3: Tìm hiểu Tính chất kết hợp (8 phút) Mục tiêu: HS phát biểu được tính chất kết hợp của phép cộng số nguyên Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, ... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, ...
164
Giáo án Số học 6 - GV: Tương tự từ bài làm HS2 dẫn đến phép cộng các số nguyên cũng có tính chất kết hợp. - GV: Ghi công thức tổng quát. - GV: Giới thiệu chú ý như SGK (a+b) + c = a + (b+c) = a + b + c ♦ Củng cố: Làm 36b.78 SGK - GV: Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện.
- HS: Phát biểu nội dung tính chất kết hợp.
2. Tính chất kết hợp * ?2 * Công thức: (a+b)+c = a+ (b+c) * Chú ý: SGK. 78
- HS: làm bài 36b SGK - HS: thực hiện yêu cầu.
Hoạt động 4:Tìm hiểu Cộng với 0 (4 phút) Mục tiêu: HS nêu được tính chất cộng với số 0 trên tập hợp số nguyên Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, ... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, ... - GV: Cho ví dụ: (- 16) + 0 = - - HS: Phát biểu nội dung 3. Cộng với 0 16 tính chất cộng với 0 a+0=a Hãy nhận xết kết quả trên? - HS: làm bài 36a SGK - GV: Tính chất cộng với số 0 và công thức tổng quát. ♦ Củng cố: Làm 36a.78 SGK - GV: Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện. Hoạt động 5: Tìm hiểu Cộng với số đối (13 phút) Mục tiêu: HS nhắc lại được số đối của số nguyên a. Nêu được tính chất cộng với số đối trên tập hợp số nguyên. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, ... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, ... - GV: Giới thiệu: Số đối của a. 4. Cộng với số đối Ký hiệu: - a - HS: Số đối của – a là ? Em hãy cho biết số đối của – a a * Số đối của a. Ký hiệu: - a - (- a) = a là gì? - GV: - (- a) = a - GV: Nếu a là số nguyên - HS: Là số nguyên âm. dương thì số đối của a (hay - a) - HS: a = 5 thì - a = 5 là số gì? - GV: Yêu cầu HS cho ví dụ. - HS: Là số nguyên - GV: Nếu a là số nguyên âm thì dương.
165
Giáo án Số học 6 số đối của a (hay - a) là số gì? - GV: Yêu cầu HS cho ví dụ. - GV: Giới thiệu số đối của 0 là 0 -0 = 0 - GV: Hãy tính và nhận xét: (-10) + 10 = ? 15 + (- 15) = ? - GV: Dẫn đến công thức a + (a) = 0 - Ngược lại: Nếu a + b = 0 thì a và b là hai số như thế nào của nhau? - GV: Ghi a + b = 0 thì a = - b và b = - a ♦ Củng cố: Tìm x, biết: a) x + 2 = 0 b) (- 3) + x = 0 - GV: yêu cầu HS làm ?3 Hoạt độngnhóm Gợi ý: Tìm tất cả các số nguyên trên trục số. - GV: Kiểm tra, ghi điểm.
- HS: a = - 3 thì – a = (- 3) = 3 -0 =0 - HS: Lên bảng tính và nhận xét. - HS: a và b là hai số đối nhau.
- HS: Thảo luận nhóm.
a + (- a) = 0 Nếu: a + b = 0 thì a = - b và b = - a
* ?3
V. Củng cố - hướng dẫn học và chuẩn bị ở nhà - Củng cố: (03 phút) + GV yêu cầu HS nhắc lại Phép cộng các số nguyên có những tính chất gì? + Làm bài 39 SGK. 79 a) 1 + (- 3) + 5 + (- 7) + 9 + (- 11) = (1 + 9) + [(- 3) + (- 7)] + [5 + (- 11)] = [ 10 + (- 10)] + (- 6) = 0 + (- 6) = - 6 + HS: làm bài tập. + GV nhận xét giờ học. - hướng dẫn học và chuẩn bị bài về nhà: (02 phút) Học bài ở nhà, làm bài tập 37 -> 46 SGK.78; 79; 80. Chuẩn bị “ Tiết 48. Luyện tập” Nhiệm vụ nhóm: + Nhóm 1+2: Hãy nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên? viết dạng tổng quát. + Nhóm 3+4: Chữa bài 37SGK.78. VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
166
Giáo án Số học 6 ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
167
Giáo án Số học 6 Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 48. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS nắm chắc phương pháp và thực hiện tốt các bài toán về cộng hai số nguyên, các dạng toán tính nhanh nhờ vào tính chất kết hợp, tính tổng các số đối nhau và sử dụng các phép tính này trên máy tính. 2. Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, thực hiện nhanh, chính xác các phép tính cộng số nguyên. 3. Thái độ: Có ý thức liên hệ các kiến thức đã học vào thực tiễn, yêu thích bộ môn. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập luyện tập. Phấn màu, bảng phụ, bút dạ. 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài tập luyện tập. III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt độngnhóm. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức 2. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động (6 phút) Mục tiêu: HS nhắc lại các tính chất của phép cộng số nguyên. Làm tốt một số bài tập đơn giản. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác ... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, hợp tác nhóm... Các nhóm lên báo cáo kết quả Đại diện các nhóm lên nhiệm vụ giao về nhà báo cáo kết quả nhiệm vụ + Nhóm 1+2: Hãy nêu các tính giao về nhà chất của phép cộng các số nguyên? viết dạng tổng quát. + Nhóm 3+4: Chữa bài Các nhóm khác nhận xét 37SGK.78. - các nhóm khác nhận xét, bổ bổ sung sung - GV: nhận xét - GV: ghi bài
168
Giáo án Số học 6 Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút) Mục tiêu: HS nắm chắc phương pháp và thực hiện tốt các bài toán về cộng hai số nguyên, các dạng toán tính nhanh nhờ vào tính chất kết hợp, tính tổng các số đối nhau và sử dụng các phép tính này trên máy tính. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, hợp tác nhóm... - GV: tổ chức, hướng dẫn HS Tiết 48. Luyện tập thực hiện giải các bài tập * Dạng 1. Tính - tính nhanh - GV: yêu cầu HS chữa bài 39 - HS: Tính chất giao 1. Bài 39 SGK.79 SGK.79, bài này đã áp dụng các hoán, kết hợp. a) 1 +(-3)+5+ (-7) + 9 + (-11) tính chất nào đã học? =[1+(-3)]+[5+(-7)]+[9+(-11)] - GV: Hướng dẫn cách giải - HS: theo dõi GV hướng = (- 2) + (- 2) + (- 2) = -6 khác: dẫn cách khác + Nhóm riêng các số nguyên b)(-2)+4 +(-6)+ 8 +(-10) +12 =[(-2)+4]+[(-6)+8]+[(10+12)] âm, các số nguyên dương. + Hoặc: (1+9) + [(-3) + (-7)] + = 2 + 2 + 2 = 6 5 + (-11) = [10 + (-10)] + (- 6) = 0 + (- 6) = - 6 - GV: gọi HS trả lời bài 40 - HS: Lên bảng thực 2. Bài 40 SGK.79 SGK.79 hiện. Điền số thích hợp vào ô trống - GV: Nhắc lại: Hai số như thế a 3 -15 -2 0 nào gọi là hai số đối nhau? -a -3 15 2 0 a 3 15 2 0 - GV: Gọi 3 HS lên bảng trình bày bài 41 SGK.79 - GV: Cho cả lớp nhận xét, ghi điểm. - GV: Cho HS Hoạt động nhóm bài 42 SGK.79: Tính nhanh - GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày các bước thực hiện phép tính.
- GV: Giới thiệu thêm cho HS cách tìm các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 trên
- HS: Lên bảng thực hiện 3. Bài 41 SGK.79 a)(-38) +28 = - (38-28) = -10 b)273+(-123)=173–123= 150 c) 99 + (-100) + 101 = (99 + 101) + (-100) = 200 + (-100) = 100 4. Bài 42 SGK.79. Tính nhanh: - HS: Thảo luận theo a) 217 + [43 + (-217)+(-23)] nhóm = [217 + (-217)]+ [43+(-23)] = 0 + 20 = 20 - HS: a) Áp dụng các b) Tính tổng của tất cả các số tính chất giao hoán, kết nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hợp, cộng với số 0. b) Tìm các số nguyên có hơn 10. giá trị tuyệt đối nhỏ hơn Các số nguyên có giá trị tuyệt đối 10 là: -9; -8; -7; -6; -5; - nhỏ hơn 10 là: 4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; -9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 5; 6; 7; 8; 9 Tính tổng các số nguyên Tổng: S =(-9+9)+(-8+8)+(-7+7) +
169
Giáo án Số học 6 trục số, hoặc: 0 ≤ x < 10 => x = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 x {-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} * Dạng 2. Dạng toán thực tế - GV: Ghi đề bài và hình 48 SGK.80 trên bảng phụ - Yêu cầu HS đọc đề bài - GV: Sau 1 giờ canô thứ nhất ở vị trí nào? Canô thứ hai ở vị trí nào? Cùng chiều hay ngược chiều với B và chúng cách nhau bao nhiêu km?
trên, áp dụng tính chất (-6+6)+(-5+5)+(-4+4)+(-3+3) + (giao hoán, kết hợp, tổng 2+2)+(-1+1) = 0 của hai số đối và được kết quả tổng của chúng bằng 0. - HS: theo dõi GV hướng dẫn 5. Bài 43 SGK.80 - HS: Thực hiện yêu cầu của GV - HS: Cách nhau 10-7 = 3(km)
A
C
10km
B
D -7km
7km
a) Vận tốc của hai canô là 10km.h và 7km.h. Nghĩa là chúng đi cùng về hướng B (cùng chiều). Vậy sau 1 giờ chúng cách nhau: 10-7 = 3km b) TT: Sau 1 giờ chúng cách nhau: 10+7 = 17km 6. Bài 44 SGK.80. (Hình 49.80 SGK) Một người xuất phát từ điểm C đi về hướng tây 3km rồi quay trở lại đi về hướng đông 5km. Hỏi người đó cách điểm xuất phát C bao nhiêu km?
Bài 44 SGK. 80. - GV: Treo đề bài và hình vẽ 49.80 SGK ghi sẵn trên bảng - HS: Thực hiện yêu cầu phụ của GV. - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự - HS: Qui ước chiều từ C đặt đề bài toán. -> A là chiều dương và - GV: Để giải bài toán ta phải ngược lại là chiều âm, và làm như thế nào? giải bài toán. * Dạng 3. Sử dụng máy tính bỏ túi 7. Bài 46 SGK.80: Tính Bài 46 SGK.80 a) 187 + (-54) = 133 - GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn b) (-203) + 349 = 146 khung trang 80 SGK c) (-175) + (-213) = -388 Hướng dẫn: - Nút +/ - dùng để đổi dấu “+” thành “-“ và ngược lại. - HS: Dùng máy tính làm - Nút “-“ dùng đặt dấu “-“ của bài 46.80 SGK số âm. - Trình bày cách bấm nút để tìm kết quả phép tính như SGK 3. Củng cố - hướng dẫn học và chuẩn bị ở nhà - Củng cố (2 phút) Nhắc lại các tính chất của phép cộng số nguyên - Hướng dẫn học và chuẩn bị bài về nhà: (02 phút) - Xem lại các bài tập đã giải. BTVN: 62 -> 68 SBT. 61; 62 - Chuẩn bị tiết sau: “Tiết 49. §7. Phép trừ hai số nguyên”.
170
Giáo án Số học 6 Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 49. §7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS hiểu phép trừ trong Z, HS biết tính toán đúng hiệu của hai số nguyên. 2. Kĩ năng: Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự. 3. Thái độ: Biết vận dụng các bài toán thực tế. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo Phấn màu, bảng phụ, bút dạ, mô hình trục số 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, nghiên cứu §7 SGK, III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt độngnhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức 2. Các Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: - HS: lên bảng chữa bài. + Chữa bài 62 SBT. 61 + Chữa bài 66 SBT. 61 - GV: gọi HS lên bảng thực - HS: nhận xét, bổ sung. hiện. - GV: yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. - GV: nhận xét, cho điểm - GV: Giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Tìm hiểu Hiệu của hai số nguyên (17 phút) Mục tiêu: HS hiểu phép trừ trong Z. HS biết tính toán đúng hiệu của hai số nguyên. Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, hợp tác nhóm... - GV yêu cầu học sinh Hoạt HS Hoạt độngnhóm Tiết 49. §7. Phép trừ hai số độngnhóm làm ? SGK nguyên
171
Giáo án Số học 6 Nhóm 1+3: Làm ?a Nhóm 2+4: Làm ?b - Em hãy quan sát 3 dòng đầu thực hiện các phép tính và rút ra nhận xét. a) 3-1 và 3 + (-1) b) 3-2 và 3 + (-2) c) 3-3 và 3 + (-3) - GV: Từ Việc thực hiện phép tính và rút ra nhận xét trên. Em hãy dự đoán kết quả tương tự ở hai dòng cuối. 3-4=? ; 3-5=? - GV: Từ bài ? em có nhận xét gì?.
- HS: Nhận xét: Kết quả vế trái bằng kết quả vế phải. 3-1 = 3 + (-1) = 2 3-2 = 3 + (-2) = 1 3-3 = 3 + (-3) = 0
1. Hiệu của hai số nguyên *? 3 - 4 = 3 + (- 4) = -1 3 - 5 = 3 + (- 5) = -2
- HS: 3 - 4 = 3 + (- 4) = -1 3 - 5 = 3 + (- 5) = -2 - HS: Nhận xét (dự đoán): Số thứ nhất trừ đi số thứ hai cũng bằng số thứ nhất cộng với số đối của số thứ hai. - HS: Phát biểu qui tắc như SGK.
- GV: Vậy muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm như thế nào? - GV: Ghi: a – b = a + (b) - HS: Thảo luận theo nhóm ♦ Củng cố: Tính: a. 5 - 7 ; b. 5 - (- 7) ; c. (-5) - 7 ; d. (-5) - (-7) - GV: Cho HS Hoạt độngnhóm. - GV: Nhận xét, ghi điểm cho các nhóm. - GV: Nhắc lại ví dụ về cộng hai số nguyên cùng dấu §4 SGK + Buổi trưa - 30C + Buổi chiều giảm 20C so với buổi trưa. + Hỏi: Buổi chiều cùng ngày ? 0C - Ta đã quy ước nhiệt độ giảm 20C nghĩa là nhiệt độ tăng -20C và tính (-3) + (2) = -5 Hoàn toàn phù hợp với phép trừ:
172
* Qui tắc: SGK. 81 a – b = a + (- b) * Ví dụ a. 5-7 = 5+ (-7) = -2 b. 5 - (-7) = 5+7 = 12 c. (-5) - 7 = (-5) + (-7) = -12 d. (-5) - (-7) = (-5) + 7 = 2
* Nhận xét: SGK. 81
Giáo án Số học 6 (-3) - 2 = (-3) + (-2) = - 5 Hoạt động 3: Tìm hiểu Ví dụ (15 phút) Mục tiêu: HS biết tính toán đúng hiệu của hai số nguyên. Biết vận dụng các bài toán thực tế. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, ... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp,... - GV: Treo bảng phụ ghi đề bài ví dụ SGK.81 - HS: đọc đề. - GV: gọi HS đọc đề. - HS: Ta lấy nhiệt độ hôm 2. Ví dụ 0 ? Hôm qua nhiệt độ 3 C, (SGK) qua trừ nhiệt độ hôm nay. 0 hôm nay nhiệt độ giảm 4 C. Tức là: Vậy để tính nhiệt độ hôm 3 - 4 = 3 + (- 4) = - 1 Trả lời: Nhiệt độ hôm nay nay ta làm như thế nào? - GV: Từ phép trừ 3 - 4 = -1 là: - 10C có số bị trừ nhỏ hơn số trừ, - HS: Trong Z phép trừ luôn ta có hiệu là - 1 Z thực hiện được còn trong ? Em có nhận xét gì về phép tập N chỉ thực hiện được khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng trừ trong tập hợp Z các số số trừ. nguyên và phép tính trừ trong tập N? - GV: Chính vì lý do đó mà - HS: Đọc nhận xét SGK ta phải mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ luôn thực hiện được. - GV: Cho HS đọc nhận xét SGK.
+ Nhận xét: (SGK)
V. Củng cố - hướng dẫn học và chuẩn bị ở nhà - Củng cố: (04 phút) + GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc và làm bài tập 47; 48 SGK. 82. + HS: làm bài tập. + GV nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học và chuẩn bị bài ở nhà: (02 phút) Học bài ở nhà, làm bài tập 47 -> 56 SGK.82; 83. Chuẩn bị “ Tiết 50. Luyện tập” Nhiệm vụ nhóm: Nhóm 1: bài 78a,b-SBT Nhóm 2: Bài 78c,d-SBT Nhóm 3: Bài 78e,g- SBT Nhóm 4: Bài 81-SBT
173
Giáo án Số học 6 VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Ngày soạn:......../........./........... Tiết 50. LUYỆN TẬP Ngày dạy: ......../........./........... I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS biết trừ hai số nguyên thành thạo. 2. Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, óc tư duy nhanh nhẹn. 3. Thái độ: Có ý thức liên hệ các kiến thức đã học vào thực tiễn. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập luyện tập. Phấn màu, bảng phụ, bút dạ. 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài tập luyện tập. III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt độngnhóm. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức 2. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) HS báo cáo kết quả nhiệm vụ giao HS Đại diện các nhóm lên về nhà trình bày Việc chuẩn bị bài ở nhà Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút) Mục tiêu: HS biết trừ hai số nguyên thành thạo. Có ý thức liên hệ các kiến thức đã học vào thực tiễn. Rèn luyện tính cẩn thận, óc tư duy nhanh nhẹn. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, ... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp,... - GV: tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện giải các bài tập
174
Giáo án Số học 6 * Dạng thực hiện phép tính - GV: yêu cầu HS làm bài 51 SGK. 81 - GV: gọi 2 HS lên bảng trình bày. ? Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
- HS: Lên bảng thực hiện. + Làm ngoặc tròn. + Áp dụng qui tắc trừ, cộng hai số nguyên khác dấu, cùng dấu. - HS: Lấy năm mất trừ đi năm sinh: (-212) - (-287) = (-212) + 287 = 75 (tuổi)
- Bài 52 SGK.82 - GV: Muốn tính tuổi thọ của nhà Bác học Acsimét ta làm như thế nào?
- HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
* Dạng điền số Bài 53 SGK.82: - GV: Gọi HS lên bảng trình bày.
1. Bài 51 SGK.82: Tính a) 5 - (7-9) = 5 - [7+ (-9)] = 5 - (-2) = 5+2=7 b) (-3) - (4 - 6) = (-3) - [4 + (-6)] = (-3) - (-2) = (-3) + 2 = -1 2. Bài 52 SGK.82 Tuổi thọ của nhà Bác học Acsimet là: (-212) - (-287) = - (212) + 287 = 75 tuổi 3. Bài 53 SGK.82
- HS: Thảo luận nhóm. - HS: Trả lời
* Dạng tìm x. Bài 54 SGK.82 - GV: Cho HS Hoạt độngnhóm. - GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. ? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào? - HS: Hoạt độngnhóm
* Dang đúng, sai Bài 55 SGK.83: - GV: Gọi HS đọc đề và Hoạt độngnhóm. - GV: Hỏi: Hồng: “có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ” đúng hay sai? Cho ví dụ minh họa? - GV: Hoa “Không thể tìm được
Tiết 50. Luyện tập
x
-2 -9 3
0
y
7
-x -y -9
-1
8
15
-8
-5
-15
4. Bài 54 SGK.82 a) 2 + x = 3 x=3-2 x=1 b) x + 6 = 0 x=0-6 x = 0 + (- 6) x=-6 - HS: Đúng. Ví dụ: 2 - (-7) = c) x + 7 = 1 2+7=9 x=1-7 x = 1 + (-7) x=-6 - HS: Sai 5. Bài 55 SGK.83: a) Hồng: đúng. Ví dụ: 2 - (-7) = 2 + 7 = 9 - HS: Đúng. Ví dụ: (-7) - (-8) = (-7) + 8 = b) Hoa: sai c) Lan: đúng. 1 (-7) - (-8) = (-7) + 8 = 1
175
Giáo án Số học 6 hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ” đúng hay sai? Vì sao? Cho ví dụ minh họa? - GV: Lan “Có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn cả số bị trừ và số trừ” đúng hay sai? Vì sao? Cho ví dụ minh họa? * Sử dụng máy tính bỏ túi Bài 56 SGK.83: - GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung trang 83 SGK. - Yêu cầu HS đọc phần khung SGK và sử dụng máy tính bấm theo hướng dẫn, kiểm tra kết quả. ? Bấm nút +/- nhằm mục đích gì? Bấm khi nào? - Hướng dẫn hai cách bấm nút tính của bài: 69 - (-9) như SGK. - Gọi HS đứng lên dùng máy tính bỏ túi tính bài 56 SGK.
- HS: Nút +/- chỉ dấu trừ của số nguyên âm, muốn bấm số nguyên âm ta bấm nút phần số trước đến phần dấu sau (tức là bấm nút +.-)
Bài 56.83 SGK: Dùng máy tính bỏ túi tính: a) 169 - 733 = - 564 b) 53 - (-478) = 531 c) - 135 - (-1936) = 1801
- HS: Thực hiện.
V. Củng cố - hướng dẫn học và chuẩn bị ở nhà - Củng cố: HS nhắc lại các kiến thức trong bài. - Hướng dẫn học và chuẩn bị bài ở nhà: - Xem lại các bài tập đã giải. - BTVN: 85 -> 87 SBT. 64 - Chuẩn bị tiết sau: “Tiết 51. §8. Quy tắc dấu ngoặc ”. Nhiệm vụ nhóm Nhóm 1+2: Chữa bài 86 a, b.64 SBT. Nhóm 3+4: a) Tìm số đối của 3; (- 4) ; 5. b) Tính tổng của các số đối của 3 ; (-4) ; 5 VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
176
Giáo án Số học 6 Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 51. §8. QUY TẮC DẤU NGOẶC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS hiểu và biết vận dụng qui tắc dấu ngoặc, biết khái niệm tổng đại số. 2. Kĩ năng: Biết cách vận dụng quy tắc dấu ngoặc vào các bài tập. 3. Thái độ: Rèn khả năng tư duy, nhanh nhẹn. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo Phấn màu, bảng phụ, bút dạ, mô hình trục số 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, nghiên cứu §8 SGK, III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt độngnhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức 2. Các Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) HS lên báo cáo kết quả nhiệm vụ giao về nhà Đại diện các nhóm lên báo + Chữa bài 86 a, b.64 SBT. cáo kết quả nhiệm vụ giao + a) Tìm số đối của 3; (- 4) ; về nhà 5. b) Tính tổng của các số đối của 3 ; (-4) ; 5 HS nhận xét, bổ sung. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV: nhận xét - GV: Giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Tìm hiểu Quy tắc dấu ngoặc (19 phút) Mục tiêu: HS hiểu và biết vận dụng qui tắc dấu ngoặc Biết cách vận dụng quy tắc dấu ngoặc vào các bài tập. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác ... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, hợp tác nhóm.. - GV: Gọi HS lên bảng trình - HS: Lên bảng trình bày. Tiết 51. §8. Quy tắc dấu ngoặc bày ?1 + Số đối của 2 là - 2 + Số đối của - 5 là 5 1. Quy tắc dấu ngoặc
177
Giáo án Số học 6 + Số đối của 2 + (- 5) là - [2 + (-5)] => - [2 + (-5)]=-(-3)=3 (1) - HS: Tổng các số đối của 2 và - 5 là: - 2 + 5 = 3 (2) Từ (1) và (2) Kết luận: - [2 + (- 5)] = (- 2) + 5 (*) - GV: Từ bài làm HS2 (- 3) + 4 + (- 5) = - 4 (1) Em hãy tìm số đối của tổng [3 + (- 4) + 5] ? - GV: Em hãy so sánh số đối của tổng (-3) + 4 + (-5) với tổng các số đối của 3 ; (4) ; 5 ? - GV: Từ 2 kết luận trên, em có nhận xét gì? - GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài ?2
- HS: - [3 + (- 4) + 5] = - 4 (2)
- HS: Từ (1) và (2) - [3 + (- 4) + 5] = - 3 + 4 + (- 5) (**) - HS: Số đối của một tổng bằng tổng các số đối. (***) - HS: 7 + (5 -13) = 7 + (- 8) = - 1 7+5+(-13)=12+(-13) = - 1 =>7+(5-13)= 7 + 5 + (- 13) - Gọi HS lên bảng trình bày: - HS: 12 - (4 - 6) = 12 - (- 2) = 14 12 - 4 + 6 = 8 + 6 = 14 => 12 - (4 - 6) = 12 - 4 + 6 - GV: Từ câu a 7 + (5 - 13) = 7 + 5 + (- 13) = 7 + 5 - 13 - Vế trái có ngoặc tròn (5 13) và đằng trước là dấu “+”. - Vế phải không có dấu ngoặc và dấu của các số hạng trong ngoặc không thay đổi. Em rút ra nhận xét gì? - GV: Từ (*); (**); (***) và kết luận của câu b: 12 - (4 - 6) = 12 - [4 + (6) = 12 - 4 + 6 - Vế trái có ngoặc tròn (4 6) và đằng trước là dấu “-“. - Vế phải không có dấu ngoặc tròn và dấu của các
* ?1
* ?2
- HS: Khi bỏ dấu ngoặc, nếu đằng trước có dấu “+” thì dấu các số hạng trong ngoặc không thay đổi.
- HS: Khi bỏ dấu ngoặc, nếu đằng trước có dấu “-“ thì dấu các số hạng trong ngoặc đều đổi dấu. Dấu “+” thành “-“ và dấu “-“ thành “+” * Quy tắc: SGK - HS: Đọc quy tắc SGK
178
Giáo án Số học 6 số hạng trong ngoặc đều đổi dấu. Em rút ra nhận xét gì? - GV: Từ hai kết luận trên, em hãy phát biểu quy tắc dấu ngoặc? - HS: Thảo luận nhóm. - GV: Trình bày ví dụ SGK - Hướng dẫn hai cách bỏ (); [] và ngược lại thứ tự. - GV: Cho HS Hoạt độngnhóm làm ?3 - GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm.
* Ví dụ: (SGK) * ?3
Hoạt động 3: Tìm hiểu Tổng đại số (13 phút) Mục tiêu: HS biết khái niệm tổng đại số Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, ... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, ... - GV: Cho ví dụ và viết phép trừ thành cộng với số 2. Tổng đại số đối của số trừ. . Một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên gọi là một tổng đại số. Ví dụ: 5-3+ 2 -6=5 + (-3) + 2 + (-6) * a-b-c = -b+a-c = -b-c+a HS lắng nghe và ghi bài 97 – 150 - 47 = 97 – 47 - 150 - Giới thiệu chú ý SGK = 50 - 150 = -100 * a-b-c = a-(b+c) = (a-b) -c 284-75-25 = 284-(75+25) = 284100 = 184. + Chú ý SGK V. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ - Củng cố: (04 phút) + GV yêu cầu HS: viết tổng đã cho theo cách đơn giản; bỏ tất cả các dấu của phép cộng và dấu ngoặc, áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp, nhóm các số hạng đã học. + HS: làm bài tập. + GV nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học và chuẩn bị bài ở nhà: (02 phút) Học thuộc quy tắc. Làm bài tập 57 -> 60 SGK.85 Chuẩn bị “ Tiết 52. Luyện tập” Nhiệm vụ nhóm
179
Giáo án Số học 6 + Nhóm 1+2: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc. Chữa bài 89 a, b. 65 SBT. + Nhóm 3+4: Thế nào là một tổng đại số? Chữa bài 90.65 SBT Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Ngày soạn:......../........./........... Tiết 52. LUYỆN TẬP Ngày dạy: ......../........./........... I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về Quy tắc dấu ngoặc. 2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong tính toán. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập luyện tập. Phấn màu, bảng phụ, bút dạ. 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài tập luyện tập. III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt độngnhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức 2. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) - GV: nêu yêu cầu kiểm tra + HS1: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc. Chữa bài 89 a, b. 65 SBT. + HS2: Thế nào là một tổng đại số? Chữa bài 90.65 SBT - GV: gọi HS nhận xét, bổ sung - GV: nhận xét, cho điểm - GV: ghi bài
- HS: lên bảng thực hiện yêu cầu - HS: nhận xét bổ sung
180
Giáo án Số học 6 Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút) Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức về Quy tắc dấu ngoặc Vận dụng thành thạo quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong tính toán. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, ... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, ... - GV: tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện giải các bài tập * Dạng đơn giản biểu thức. - HS: theo dõi GV hướng Tiết 52. Luyện tập Bài 58.85 SGK: dẫn - GV: Hướng dẫn: viết tổng cho đơn giản, áp dụng qui tắc bỏ dấu ngoặc, giao hoán và - HS: Lên bảng thực 1. Bài 58 SGK.85: Đơn giản nhóm các số hạng không chứa hiện. biểu thức: chữ vào một nhóm và tính. - GV: Gọi hai HS lên bảng trình a) x + 22 + (-14) + 52 bày. = x + 22 - 14 + 52 - GV: Cho cả lớp nhận xét, ghi = x + (22 - 14 + 52) điểm. = x + 60 Bài 90.65 SBT: - HS: Thảo luận nhóm. b) (-90) - (p + 10) + 100 - GV: Cho HS Hoạt độngtheo - HS: Thực hiện yêu cầu = - 90 - p - 10 + 100 nhóm. của GV. = - p + (- 90 - 10 + 100) = - p - GV: Cho đại diện nhóm lên 2. Bài 90 SBT.65: Đơn giản bảng trình bày. biểu thức: a) x + 25 + (-17) + 63 - GV: Cho cả lớp nhận xét, = x + (25 - 17 + 63) = x + 71 đánh giá và ghi điểm. b) (-75) - (p + 20) + 95 * Dạng tính nhanh - HS: Lên bảng thực = -75 - p - 20 + 95 hiện. Bài 59.85 SGK: = - p + (- 75 - 20 + 95) = - p - GV: Gọi hai HS lên bảng trình 3. Bài 59 SGK.85: Tính nhanh bày. - HS: + Áp dụng qui tắc tổng sau: - GV: Yêu cầu HS trình bày các dấu ngoặc; a) (2736 - 75) - 2736 bước thực hiện. + Thay đổi vị trí các số = 2736 - 75 - 2736 = (2736 - 2736) - 75 = -75 hạng, + Nhóm các số hạng và b) (-2002) - (57 - 2002) tính. = - 2002 - 57 + 2002 Bài 91.65 SBT: - HS: Thực hiện các yêu = (2002 - 2002) - 57 = - 57 - GV: Cho HS Hoạt độngnhóm, cầu của GV. 4. Bài 91 SBT.65: Tính nhanh: yêu cầu đại diện nhóm lên trình a) (5674 - 97) - 5674 = 5674 - 97 - 5674 bày lời giải. = (5674 - 5674) - 97 = - 97 b) (-1075) - (29 - 1075) = - 1075 - 29 + 1075
181
Giáo án Số học 6 = (1075 - 1075) - 29 = - 29 5. Bài 60 SGK.85: * Dạng bỏ dầu ngoặc, rồi tính a) (27 + 65) + (346 - 27- 65) Bài 60.85 SGK: = 27 + 65 + 346 - 27 - 65 - GV: Gọi hai HS lên bảng trình = (27-27)+(65-65) + 346 = bày. - HS: + Áp dụng qui tắc 346 - Yêu cầu HS nêu các bước thực dấu ngoặc. b) (42 - 69 +17) - (42 + 17) + Thay đổi vị trí số hạng. = 42 - 69 + 17 - 42 - 17 hiện. + Nhóm các số hạng và = (42-42) + (17-17) - 69 = - 69 6. Bài 92 SBT.65 tính. a) (18 + 29) + (158 - 18 -29) Bài 92.65 SBT: - HS: Thực hiện yêu cầu = 18 + 29 + 158 - 18 - 29 - GV: Cho HS Hoạt độngnhóm. của GV = (18-18) + (29-29) + 158 - Yêu cầu đại diện nhóm lên = 158 b) (13 - 135 + 49) - (13 + 49) bảng trình bày các bước thực = 13 - 135 + 49 - 13 - 49 hiện. = (13 - 13) + (49 - 49) - 135 = - 135 V. Củng cố - hướng dẫn học và chuẩn bị ở nhà - Củng cố HS phát biểu quy tắc dấu ngoặc - Dặn dò: (02 phút) + Ôn lại qui tắc dấu ngoặc. + Cách biến đổi các số hạng trong một tổng + Xem lại các dạng bài tập đã giải. + Ôn lại phần lý thuyết và bài tập trong chương I; lý thuyết và bài tập trong chương II từ bài “Làm quen với số nguyên âm” đến bài “Quy tắc dấu ngoặc” để chuẩn bị tiết 55 - 56 ôn tập thi học kỳ I. VI. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
182
Giáo án Số học 6 Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 53. ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tập hợp, các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, phép trừ số tự nhiên. - Ôn tập các kiến thức về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. 2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập. 3. Thái độ: Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi ôn tập và bài tập. Phấn màu, bảng phụ, bút dạ. 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, ôn tập các câu hỏi ôn tập, làm bài tập III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt độngnhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức 2. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập về tập hợp
Mục tiêu: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tập hợp HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác ... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, hợp tác nhóm... - GV yêu cầu học sinh Hoạt độngnhóm Đại diện các nhóm lên trình * Bài tập1: + Nhóm 1: Có mấy cách bày a) A = {8; 9; 10; 11; 12; 13; 14} A = { x N. 7 < x < 15} viết tập hợp? + Nhóm 2: Tập hợp A là b) A ∩ B = {9; 10; 11; 12} con của tập hợp B khi nào? c) 8 A ; 14 B; Tập hợp A bằng tập hợp B {10;11} A ; A B khi nào? + Nhóm 3: viết tập hợp N, Các nhóm khác nhận xét, bổ N*? Cho biết mối quan hệ xung giữa hai tập hợp trên?
183
Giáo án Số học 6 + Nhóm 4: Cho ví dụ về tập hợp. viết bằng 2 cách. - GV: Treo bảng phụ ghi - HS: Trả lời. sẵn đề bài tập. * Bài 1: a) viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 15 theo hai cách. b) Cho B = {x N. 8 < x < 13}. Hãy biểu diễn các phần tử của tập hợp A ∩ B trên tia số. c) Điền ký hiệu , , vào ô vuông: 8 A ;14 B; {10;11} A Hoạt động 2: Ôn tập về các phép toán trên tập hợp số tự nhiên Mục tiêu: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, phép trừ số tự nhiên. HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, ... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, ... GV yêu cầu HS Hoạt Đại diện các nhóm lên trình *Bài tập 2: Tính: độngnhóm bày a) 23 . 24 + 23 . 76 + Nhóm 1: Phép cộng các = 8 . 24 + 8 . 76 = 8. (24 + 76) = 8 . 100 = 800 số tự nhiên có những tính chất gì? b) 80 - (4 . 52 - 3 . 23) Nhóm 2: Phép nhân các số = 80- (4 . 25 - 3 . 8) = 80 - ( 100 - 24) = 80 – 76 = 4 tự nhiên có những tính chất Các nhóm khác nhận xét, bổ c) 900 - {50 . [(20 - 8) : 2 + 4]} gì? + Nhóm 3: Nêu điều kiện để xung = 900 – { 50 . [ 16 : 2 + 4 ]} = 900 – {50 . [ 8 + 4]} có phép trừ a - b; thương a : b? = 900 – { 50 . 12} + Nhóm 4: Nêu dạng tổng - HS: Lên bảng thực hiện. = 900 – 600 = 300 quát của phép nhân, phép chia hai lũy thừa cùng cơ - HS: Ta thực hiện phép số? chia trước, phép trừ sau - GV: Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài và nêu các bước thực hiện. HS dưới lớp làm vào
184
Giáo án Số học 6 vở * Bài 2: Tính: a) 23 . 24 + 23 . 76 b) 80 - (4 . 52 - 3 . 23) c) 900 - {50 . [(20 - 8) : 2 + 4]} Hoạt động 3: Ôn tập về các dấu hiệu chia hết Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức đã học về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, ... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, ... GV yêu cầu học sinh Hoạt * Bài tập 3: độngnhóm Đại diện các nhóm lên trình Điền chữ số vào dấu * để số 45* + Nhóm 1: Nêu các t.c chia bày a) * = 0 b) * = 0 hết của một tổng. + Nhóm 2: Dấu hiệu chia c) * = 0 hết cho 2? + Nhóm 3: Dấu hiệu chia hết cho 5? + Nhóm 4: Dấu hiệu chia Các nhóm khác nhận xét, bổ hết cho 3, 9 ? xung * Bài tập 3: Điền chữ số vào dấu * để số 45* a) Chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 - HS: suy nghĩ trả lời b) Chia hết cho cả 2 và 5. c) Chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 Hoạt động4: Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ước, bội Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, ... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, ... + Câu 9: Thế nào là số nguyên tố? hợp số? * Bài tập 4: Phân tích một số lớn hơn 1 a) 5 . 7 . 11 + 13 . 7 . 19 - HS: Thảo luận nhóm b) 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 ra thừa số nguyên tố? * Bài tập 4: Không tính, xét c) 423 + 1422 xem các biểu thức sau là số d) 1998 - 1333 nguyên tố hay hợp số? a) 5 . 7 . 11 + 13 . 7 . 19
185
Giáo án Số học 6 b) 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 c) 423 + 1422 d) 1998 - 1333 - GV: Cho HS Hoạt độngnhóm.
- HS: lên bảng thực hiện
+ Câu 10: x ƯC của a, b, c ; và x BC của a, b, c khi nào ? + Câu 11: Thế nào là ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số? * Bài tập 5: Cho a = 30 ; b = 84 a) Tìm ƯCLN (a, b) ; ƯC (a, b) b) Tìm BCNN (a, b) ; BC (a, b)
* Bài tập 5: Cho a = 30 ; b = 84
V. Củng cố - hướng dẫn học và chuẩn bị ở nhà(02 phút) - Xem lại các bài tập đã giải. Ôn tập các kiến thức về số nguyên, các bài tập thực tế. - Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập học kì I(tiếp). VI. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
186
Giáo án Số học 6
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 54. ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Ôn lại các kiến thức đã học về: Tập hợp số nguyên; giá trị tuyệt đối của số nguyên a; qui tắc tìm giá trị tuyệt đối; các tính chất của phép cộng các số nguyên; qui tắc trừ hai số nguyên; qui tắc bỏ dấu ngoặc. 2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài toán thực tế. 3. Thái độ: Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi ôn tập và bài tập. Phấn màu, bảng phụ, bút dạ. 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, ôn tập các câu hỏi ôn tập, làm bài tập III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt độngnhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức 2. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động HS lên báo cáo kết quả Đại diện các nhóm lên báo Tiết 54. Ôn tập học kì I (tiếp) nhiệm vụ giao về nhà cáo kết quả nhiệm vụ giao * Bài 1: về nhà Nhóm 1+2 - Bài 1: Một số Gọi số sách cần tìm là a (a Î sách khi xếp thành từng bó, N*; 200 < a < 300) mỗi bó 6 quyển, 8 quyển Theo đề bài ta có: hoặc 15 quyển để vừa đủ. a 6; a 8; a 15 Tính số sách đó. Biết rằng => a Î BC(6, 8, 15) số sách trong khoảng từ 200 Các nhóm khác nhận xét, bổ 6 = 2.3; 8 = 23; 15 = 3.5 sung đến 300 quyển? => BCNN(6,8,15) = 23.3.5 = Nhóm 3+4 - Bài 2: Một lớp 120 học gồm 42 nam và 60 nữ, BC(6,8,15) = B(120) = {0; 120; chia thành các tổ sao cho số 240; 360; …} nam và số nữ mỗi tổ đều mà 200<a<300 => a = 240 bằng nhau. Có thể chia lớp
187
Giáo án Số học 6 đó nhiều nhất thành bao nhiêu tổ để số nam và số nữ được chia đều cho các tổ? HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét, đánh giá
Vậy số sách cần tìm là 240 quyển * Bài 2: Gọi số tổ nhiều nhất là a (a Î N*) Theo đề bài ta có: 42 a; 60 a => a Î ƯC(42, 60) 42 = 2.3.7; 60 = 22.3.5 => ƯCLN(42,60) = 2.3 =6 Mà a là số lớn nhất nên a=ƯCLN(42,60)=6 Vậy có thể chia lớp đó nhiều nhất thành 6 tổ
Hoạt động 2: Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ước, bội Mục tiêu: Ôn lại các kiến thức đã học về: Tập hợp số nguyên; giá trị tuyệt đối của số nguyên a; qui tắc tìm giá trị tuyệt đối; các tính chất của phép cộng các số nguyên; qui tắc trừ hai số nguyên; qui tắc bỏ dấu ngoặc. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, ... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, ... - GV: Nêu các câu hỏi, yêu - HS: Trả lời. cầu HS đứng tại chỗ trả lời. Câu 1: viết tập hợp Z các số nguyên? Cho biết mối quan hệ giữa các tập hợp N, N*, Z. Câu 2: Giá trị tuyệt đối của a là gì? Nêu qui tắc tìm giá trị tuyệt đối của a, số nguyên âm, số nguyên dương? Câu 3: Nêu qui tắc công hai số nguyên cùng dấu dương, âm? Câu 4: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu? Câu 5: Phép cộng các số nguyên có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát. Câu 6: Nêu qui tắc trừ số * Bài 3: Tính: nguyên a cho số nguyên b? 1) – 30 2) – 20
188
Giáo án Số học 6 Nêu công thức tổng quát. Câu 7: Nêu qui tắc bỏ dấu ngoặc? - GV: Treo bảng phụ ghi sẵn các đề bài tập. Yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày. * Bài 3: Tính: 1) (-25) + (-5) ; 2) (-25) + 5 3) 62 - - 82 ; 4) (-125) + 55 5) (-15) – 17 ; 6 ) (-4) – (5 - 9) * Bài 4: Bỏ dấu ngoặc rồi tính. 1) (8576 - 535) – 8576 2) (535 - 135) – (535 + 265) 3) 147 – (-23 + 147) * Bài 5: Tìm số tự nhiên x biết: 1) -15 + x = - 4 2) 35 – x = -12 – 3 3) x = 11 (x > 0) 4) x = 13 (x < 0) 5) 11x – 7x + x = 325
3) – 20 4) – 70 5) – 32 6) 0 * Bài 4: Bỏ dấu ngoặc rồi tính. 1) – 535 2) – 400 3) 23 * Bài 5: Tìm số tự nhiên x 1) x = 11 2) x = 50 3) x = 11 4) x = - 13 5) x = 65
3. Củng cố - hướng dẫn học và chuẩn bị ở nhà (02 phút) - Ôn tập thật kĩ các kiến thức đã học, các dạng bài tập đã, đã chữa, - Chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra học kì I Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
189
Giáo án Số học 6
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 59 - §9: QUY TẮC CHUYỂN VẾ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Về kiến thức - HS phát biểu được và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức. - HS phát biểu được quy tắc chuyển vế: khi chuyển một số hạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu của số hạng đó. 2. Về kĩ năng HS làm được các bài toán tìm x dựa vào Việc áp dụng đúng quy tắc chuyển vế. 3. Về thái độ HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ. + Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Phát biểu các quy tắc tìm số bị trừ, số trừ, số hạng chưa biết. 3. Đặt vấn đề vào bài mới “ Để làm được bài toán tìm x ta thường vận dụng các quy tắc trên. Nếu không nhớ các quy tắc trên thì có thể làm tốt bài toán tìm x hay không ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu điều đó trong tiết học ngày hôm nay.” 4. Làm Việc với nội dung mới
190
Giáo án Số học 6 Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tính chất của đẳng thức Mục tiêu: Học sinh phát biểu được các tính chất của đẳng thức thông qua Hoạt độngnhóm nhỏ, luyện tập tính chất của tỉ lệ thức bằng ví dụ. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm nhỏ. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. * GV cho HS Hoạt độngnhóm * HS Hoạt động theo nhóm 1. Tính chất của đẳng thức đôi, thảo luận ?1.SGK.85. đôi. ?1. Nhận xét: * GV giới thiệu cho HS thực HS quan sát hình vẽ. Nếu thêm hoặc bớt ở hai đĩa hiện như hình 50. SGK. 85. cân của một chiếc cân đang thăng bằng hai vật có khối - Có 1 cân đĩa, đặt lên hai đĩa cân 2 nhóm đồ vật sao cho cân lượng bằng nhau thì cân vẫn tiếp tục thăng bằng. - Khi cân thăng bằng, nếu thăng bằng . - Tiếp tục đặt lên mỗi đĩa cân 1 đồng thời đặt vào hai bên quả cân nặng 1 kg, hãy rút ra đĩa cân hai vật có khối như nhận xét? nhau thì cân vẫn thăng bằng. - Ngược lại, đồng thời bớt 2 quả - Ngược lại, nếu đồng cân 1kg hoặc 2 vật có khối thời bớt 2 quả cân 1kg hoặc lượng bằng nhau ở 2 đĩa cân hãy 2 vật có khối lượng bằng rút ra nhận xét? nhau ở 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng. * Gv giới thiệu: Tương tự như - Lắng nghe * Tính chất: cân đĩa, nếu ban đầu có hai số a = b a+ c = b + c bằng nhau, kí hiệu: a = b ta a+ c = b + c a = b được một đẳng thức. Mỗi đẳng a=b b = a thức có hai vế, vế trái là biểu thức ở bên trái dấu “ =”, vế phải - Nếu thêm cùng một số là biểu thức ở bên phải dấu “=”. vào hai vế của đẳng thức, * Em có nhận xét gì nếu ta thêm ta vẫn được 1 đẳng thức: hoặc bớt cùng một số nguyên a = b a+ c = b + c vào cả 2 vê của đẳng thức ? - Nếu bớt cùng một số vào hai vế của đẳng thức, ta vẫn được 1 đẳng thức: * Đẳng thức còn có thêm tính a+ c = b + c a = b chất nào khác không? - Nếu vế trái bằng vế phải thì vế phải bằng vế trái. * GV chính xác hóa và gọi 1 học a=b b = a sinh nhắc lại tính chất của đẳng - Lắng nghe, ghi chú, một thức. HS phát biểu lại các tính chất. * GV viết đề bài ví dụ áp dụng 2. Ví dụ
191
Giáo án Số học 6 lên bảng: Tìm số nguyên x biết: x-5=-6 * GV: Làm thế nào để vế trái chỉ còn lại x? GV: Thu gọn các vế? * GV yêu cầu HS làm ?2 Tìm x biết: x+ 4 = -2
Tìm số nguyên x biết: x-5=-6 x – 5+5 =-6+5 - Thêm (+ 5) vào hai vế. x = - 6+5 x = -1 - Một HS lên bảng chữa, ?2: các học sinh khác làm vào x+ 4 = -2 x+ 4 - 4 = -2 – 4 vở x = -2 – 4 x =-6 Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế Mục tiêu: Học sinh phát biểu được quy tắc chuyển vế, áp dụng làm một số ví dụ để củng cố. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. * GV ghi lại kết quả của phần 2( 2. Quy tắc chuyển vế Sử dụng phấn màu gạch chân * Theo phần 2 có: các số như phần dưới) x-5=-6 x+4=-2 x-5=-6 x+4=-2 Khi chuyển một số hạng từ x = -6 +5 x =-2 -4 x = -6 +5 x =-2 -4 vế này sang vế kia của một *Quy tắc: SGK.86 * GV: Em có nhận xét gì khi đẳng thức ta phải đổi dấu Khi chuyển một số hạng từ vế chuyển một số hạng từ vế này số hạng đó. này sang vế kia của một đẳng sang vế kia của một đẳng thức? thức ta phải đổi dấu số hạng * GV: Đây là nội dung quy tắc - Một học sinh phát biểu đó: dấu (+) đổi thành dấu (-); chuyển vế. Em hãy phát biểu quy tắc. dấu (-) đổi thành dấu (+). quy tắc chuyển vế. * GV cho học sinh làm ví dụ SGK bằng cách áp dụng quy tắc chuyển vế: a. x – 3 = - 6 b. x - (-4) = 1 GV gọi HS đứng tại chỗ nêu bước áp dụng. GV ghi lời giải. GV lưu ý: Nếu trước số hạng cần chuyển có cả dấu của phép tính và dấu của số hạng, nên quy từ hai dấu về một dấu (dựa vào quy tắc dấu ngoặc) rồi mới thực hiện Việc chuyển vế. * GV cho học sinh làm ?3.
HS thực hiện ví dụ.
- HS làm ?3 vào vở, sau đó một HS lên bảng chữa. - HS lắng nghe.
192
* Ví dụ: a. x – 2 = -6 x = -6 + 2 x = -4 b. x- (-4) = 1 Cách 1: x+4 =1 x = 1-4 x = -3 Cách 2: x=1+(-4) x = -3 ?3. x+ 8 = -5 + 4 x+8 = -1 x = -1 + 8 x=7 * Nhận xêt. SGK.86: Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.
Giáo án Số học 6 * GV giới thiệu nhận xét SGK.86: Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng. Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập Mục tiêu: Học sinh củng cố lại quy tắc chuyển vế thông qua một số bài tập. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. * GV gọi HS nêu các kiến thức - HS phát biểu các tính chất Bài 61a. SGK.87: trọng tâm trong bài. của bất đẳng thức và qui 7- x = 8 – (-7) tắc chuyển vế. Cách 1: 7 - x = 8+7 * Cho HS làm bài tập 61a. - HS thực hiện. -x=8 SGK.87, 61b.SGK.87: x = -8 Phương án 1: HS Hoạt độngcá Cách 2: 7 - x = 8+7 7 - x = 15 nhân và đại diện HS lên bảng 7-15 = x chữa bài. Phương án 2: Hoạt độngnhóm 3 x = -8 Bài 64b. SGK.87: phút a- x = 2 -x = 2-a x = -(2-a) x = a+2 Cách 2: a-2=x x=a-2 Hoạt động4: Hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà, dặn dò Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. Học sinh được hướng dẫn làm bài tập ở nhà để chuẩn bị cho tiết học sau. * Hướng dẫn học và chuẩn bị HS lắng nghe, ghi chú. * BTVN: 61b.; 62, 63, 64b, bài: 65,66,67 . SGK.87. Bài 66.SGK.87: Thu gọn hai vế của đẳng thức rồi áp dụng qui tắc chuyển vế để tìm x. * Dặn dò: - Đối với tiết học hôm nay: + Học thuộc tính chất đẳng thức, quy tắc chuyển vế. + BTVN: 61b.; 62, 63, 64b, 65,66,67 . SGK.87. - Đối với tiết học sau: + Xem lại cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên. + Xem trước bài nhân hai số nguyên khác dấu.
193
Giáo án Số học 6 V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 60 - §10: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Về kiến thức - Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp. - HS tự rút ra quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu bằng cách: Tương tự như phép nhân hai số tự nhiên, thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau. Từ đó, rút ra quy tắc. 2. Về kĩ năng - Tính đúng tích hai số nguyên khác dấu. - Biết cách vận dụng phép nhân số nguyên khác dấu trong Việc giải một số bài toán thực tế. 3. Về thái độ HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ. + Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ + Phát biểu quy tắc chuyển vế. + Bài 66.SGK.87: Tìm x biết: 4-(27-3)=x-(13-4) ( Đáp án: x=-11) 3. Đặt vấn đề vào bài mới “Ta đã biết phép nhân hai số tự nhiên cho kết quả là một số tự nhiên. Vậy, nếu nhân một số nguyên âm với một số nguyên dương thì kết quả là số âm hay số dương. Đó là nội dung chúng ta sẽ tìm hiểu trong ngày hôm nay:
194
Giáo án Số học 6 Tiết 60 - §10: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU” 4. Làm Việc với nội dung mới Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu Mục tiêu: Học sinh phát biểu được dấu khí nhân hai số nguyên khác dấu. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm nhỏ. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. * GV cho HS Hoạt độngnhóm (3’) * HS Hoạt độngtheo nhóm. 1. Nhận xét mở đầu nội dung: ?1,?2,?3.SGK.88. ?1,?2. ?1; ?2. * Giáo viên gọi các nhóm nhận xét ( -3).4 = (-3) +(-3)+(-3)+(?3. Nhận xét: Khi nhân hai số nguyên chéo lẫn nhau. 3)=-12 ( -5 ) .3 = (-5) + (-5) +(-5) = khác dấu thì tích có: - 15 +Giá trị tuyệt đối bằng 2. (-6) = ( -6) + ( -6) = - 12 tích các giá trị tuyệt đối ?3. +Dấu là dấu (-) Khi nhân hai số nguyên khác dấu thì tích có: * GV gọi HS nhắc lại nhận xét về +Giá trị tuyệt đối bằng tích giá trị tuyệt đối và về dấu của tích các giá trị tuyệt đối +Dấu là dấu ( - ) hai số nguyên trái dấu. * GV: Nhận xét trên đúng với tích * HS phát biểu. của hai số nguyên khác dấu bất kì. Hoạt động 2: Quy tắc nhân hai số nguyên số nguyên khác dấu Mục tiêu: Học sinh phát biểu được quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. * GV: Từ kết quả trên hãy nêu quy * HS nêu quy tắc. 2. Quy tắc nhân hai số tắc nhân hai số nguyên khác dấu nguyên khác dấu .* GV chính xác hóa và đưa quy tắc *Quy tắc: SGK.88 Muốn nhân hai số nguyên lên bảng phụ; gạch chân các từ * HS quan sát. khác dấu ta nhân hai giá “nhân hai giá trị tuyệt đối”, dấu “-” trị tuyệt đối của chúng rồi * GV: Phát biểu quy tắc cộng hai số đặt dấu “-” trước kết ủa nguyên khác dấu. So sánh với quy * HS: Quy tắc cộng hai số nhận được. tắc nhân. nguyên khác dấu: Chú ý: a.0=0 (a Z) +Trừ hai giá trị tuyệt đối. * Giáo viên gọi HS phát biểu lại +Dấu là dấu của số có giá quy tắc. trị tuyệt đối lớn hơn ( có * GV chú ý: a.0=0 (a Z) thể “+” hoặc “-” ) * HS phát biểu.
195
Giáo án Số học 6 * GV cho HS luyện tập cá nhân bài 73.SGK.89. * GV gọi đại diện học sinh đọc đáp án, các học sinh khác chấm chéo lẫn nhau. * Gv gọi HS đọc đề bài ví dụ trong SGK, giáo viên viết đề bài tóm tắt lên bảng phụ: 1 sản phẩm đúng quy cách: + 20000đ 1 sản phầm sai quy cách: -10000đ Một tháng làm: 40 sản phẩm đúng quy cách và 10 sản phẩm sai quy cách. Tính lương tháng? * GV gọi học sinh nêu cách giải. * GV : còn cách giải khác không? * Giáo viên gọi 2 HS lên bảng trình bày hai cách giải khác nhau.
* HS thực hiện. * HS chữa bài và chấm chéo lẫn nhau *HS lắng nghe. * HS đọc đề bài.
* HS nêu cách giải. *HS nêu cách giải khác. * 2 HS lên bảng trình bày
* Bài 73.SGK.89 a) (-5).6 = - 30 b) 9.(-3) = -27 c) (-10). 11 = -110 d) 150 ( -4) = -600 * Ví dụ: SGK. 89: Cách 1: Khi một sản phẩm sai quy cách bị trừ 10000 đồng tức là được thêm -10000 đồng. Lương công nhân, A tháng vừa qua là: 40.20000+ 10(-10000) =800000+(100000)=700000 (đồng) Cách 2: Cách khác( tổng số tiền được nhận trừ đi tổng số tiền bị phạt): 40.20000-10.10000 = 800000-100000 = 700000 (đồng)
Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập Mục tiêu: Học sinh củng cố lại bài học thông qua bài tập cụ thể. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. * GV gọi HS nêu lại quy tắc nhân * HS phát biểu . Bảng phụ bài tập trắc hai số nguyên trái dấu. nghiệm sau: * GV treo bảng phụ bài tập trắc * HS thực hiện cá nhân và Mỗi khẳng định sau “ nghiệm sau: đại diện học sinh đọc đáp án. Đúng hay sai?” Nếu sai hãy sửa lại cho Mỗi khẳng định sau “ Đúng hay sai?” Nếu sai hãy sửa lại cho đúng. đúng. a. Muốn nhân hai số nguyên khác a. Sai a. Muốn nhân hai số dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối với Sửa lại: đặt trước tích tìm nguyên khác dấu, ta nhau, rồi đặt trước tích tìm được dấu được dấu “-” nhân hai giá trị tuyệt của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. đối với nhau, rồi đặt trước tích tìm được dấu b. Tích hai số nguyên khác dấu bao b. Đúng của số có giá trị tuyệt giờ cũng là một số âm. c. a. (-7) < 0 với a và a 0 đối lớn hơn. (S) d. (-20). 4 < (-20). 0 c. Sai. b. Tích hai số nguyên * GV gọi HS đề bài, học sinh Hoạt Vì nếu a = 0 thì 0.(-7) = 0 khác dấu bao giờ cũng độngcá nhân rồi đại diện học sinh Sửa lại : a(-7) 0 với a là một số âm. (Đ) đọc đáp án. và a 0 hoặc a(-7)<0 với a c. a. (-7) < 0 với a và a 0 (S) và a>0
196
Giáo án Số học 6 d. Đúng vì (-20).4=-80, d. (-20). 4 < (-20). 0 (-20). 0 = 0 mà -20<0 (Đ) Hoạt động4: Hướng dẫn học và chuẩn bị bài, dặn dò Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. Học sinh được hướng dẫn làm bài tập ở nhà để chuẩn bị cho tiết học sau. * Hướng dẫn học và chuẩn bị bài: HS lắng nghe, ghi chú. * Hướng dẫn học và chuẩn bị bài: Gợi ý bài 77.SGK.89: x=-2 tức chiều dài của mảnh vải tăng -2dm Gợi ý bài 77.SGK.89: x=-2 hoặc giảm 2 dm. tức chiều dài của mảnh vải tăng -2dm hoặc giảm 2 dm. * Dặn dò: - Đối với tiết học hôm nay: * Dặn dò: + Học thuộc quy tắc nhân hai số + Học thuộc quy tắc nhân nguyên khác dấu. hai số nguyên khác dấu. + BTVN: 74;75;76;77. SGK.89. + BTVN: 74;75;76;77. - Đối với tiết học sau: SGK.89. Xem trước bài nhân hai số nguyên +Xem trước bài nhân hai số cùng dấu. nguyên cùng dấu. V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………
197
Giáo án Số học 6
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 61 - §11: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Về kiến thức - Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp, từ đó rút ra quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. - Xác định được dấu của một tích hai số nguyên và phát hiện được cách đổi dấu tích. 2. Về kĩ năng Tính đúng tích hai số nguyên cùng dấu và đổi được dấu của một tích khi đổi dấu một hoặc hai thừa số của tích. 3. Về thái độ HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ. + Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ + Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
198
Giáo án Số học 6 + Bài 77.SGK.89 Đáp án: Chiều dài của vải tăng mỗi ngày là: a. 250.3 = 750 (dm) b. 250.(-2) = -500 (dm) (nghĩa là giảm 500 dm) 3. Đặt vấn đề vào bài mới “ Ở bài trước ta đã quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Vậy với hai số nguyên cùng dấu thì quy tắc nhân sẽ như thế nào? Chúng ta sẽ được tìm hiểu trong nội dung bài học hôm nay: Tiết 61 - §11: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU” 4. Làm Việc với nội dung mới Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Nhân hai số nguyên dương Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại cách nhân hai số nguyên dương. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. * GV: Nhân hai số nguyên * HS lắng nghe. 1. Nhân hai số nguyên dương dương chính là nhân hai số tự ?1 nhiên khác 0. * HS thực hiện ?1 vào vở a. 12.3 = 36 * GV cho HS thực hiện ?1 b. 5.120 = 600 và đại diện học sinh đọc kết quả. * GV: Vậy khi nhân hai số * HS: Tích hai số nguyên nguyên dương, tích là một số dương là một số nguyên như thế nào? dương. Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên âm Mục tiêu: Học sinh phát biểu được quy tắc nhân hai số nguyên âm, đưa ra được nhân xét tích hai số nguyên âm là một số nguyên dương. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm nhỏ. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. * GV cho HS làm ?2 theo * HS thảo luận theo nhóm 2. Nhân hai số nguyên âm nhóm đôi.. đôi 1phút. ?2 * GV viết lên bảng phân tích 3. (-4) = -12 2.(-4) =-8 của ?2 *GV : Trong 4 tích này, ta * HS: Các tích tăng dần 4 1.(-4) =-4 giữ nguyên thừa số (-4), còn đơn vị ( hoặc giảm (-4) 0.(-4) =0 (-1).(-4) =4 thừa số thứ nhất giảm dần 1 đơn vị). đơn vị, em thấy các tích như * Đại diện một nhóm trả ( -2).(-4) = 8 lời, các nhóm khác đối * Quy tắc : SGK. 90. thế nào? * GV: Theo quy luật đó, em chiếu, nhận xét: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta hãy dự đóan kết quả hai tích (-1)(-4) = 4 nhân hai giá trị tuyệt đối của (-2).(-4) = 8 cuối? chúng. *Ví dụ: * GV: Khẳng định * HS: Muốn nhân hai số (-5).(-20) = 5.20 = 100
199
Giáo án Số học 6 (-1)(-4) = 4; (-2).(-4) = 8 Vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào? * GV chính xác hóa và gọi HS khác phát biểu lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. * GV lấy một ví dụ về nhân hai số nguyên âm và yêu cầu học sinh tự lấy hai ví dụ vào vở. * GV: Vậy tích của hai số nguyên âm là một số như thế nào? GV: Yêu cầu HS làm ?3 *GV: Muốn nhân hai số nguyên dương ta làm thế nào? Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào?
nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. * HS lằng nghe và phát biểu * HS tự lấy ví dụ
*HS: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. ?3 a. 5. 17 = 8 5 *HS: Muốn nhân hai số b. (-15). (-6) =15.6 = 90 nguyên dương ta nhân hai Nhận xét: Tích của hai số nguyên giá trị tuyệt đối của âm là một số nguyên dương. chúng. Muốn nhân hai số * GV: Như vậy muốn nhân nguyên âm, ta nhân hai hai số nguyên cùng dấu ta giá trị tuyệt đối của chúng chỉ Việc nhân hai giá trị tuyệt đối với nhau Kết luận:SGK Hoạt động 3: Kết luận Mục tiêu: Học sinh phát biểu được kết luận về nhân hai số nguyên. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm nhỏ. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. * GV: Phát biểu lại quy tắc * HS: Muốn nhân hai số 3. Kết luận:SGK.90 nhân hai số nguyên khác dấu. nguyên khác dấu ta nhân * Với mọi a, b Z , ta có: hai giá trị tuyệt đối của a.0=0.a=0 * GV: Quy ước: với mọi số chúng rồi đặt dấu “ - ” Nếu a, b cùng dấu thì: trước kết quả? nguyên a ta có: a.0=0.a=0. a.b= a . b * GV treo bảng phụ ghi kết * HS lắng nghe, quan sát. Nếu a, b trái dấu thì a.b=-( * HS lắng nghe, quan sát, luận SGK.90 a.b ) *GV: Từ những nhận xét viết bài. * CÝ 1(SGK.53):Cách nhận biết phần trên, ta có tích của hai dấu của tích số nguyên cùng dấu là một số ().() () nguyên dương, tích của hai số ().() () nguyên trái dấu là một số nguyên âm, để đơn giản ta có ().() () cách nhận biết dấu của tích: ().() () Áp dụng: Tính
200
Giáo án Số học 6 ().() () ().() () ().() () ().() ()
(+7).(-5) = -35 (+7).(+5) = 35 (-7).(-5) = 35. Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. (giáo viên vừa giới thiệu, vừa (-7).(+5)=-35 ghi bảng) * Học sinh làm vào vở Khi đổi dấu hai thừa số thì * GV: GV viết bảng bài tập theo cá nhân và đại diện tích không thay đổi. như sau: học sinh đọc đáp án. CÝ 2(SGK.91) Áp dụng: Tính * CÝ 3(SGK.91): (+7).(-5) = ........ a.b=0 thì a=0 hoặc b=0. (+7).(+5) = ........ (-7).(-5) = ....... (-7).(+5)=........ * HS rút ra nhận xét. Từ đó rút ra nhận xét: Khi đổi dấu 1 thừa số của tích thì tích như thế nào? Khi đổi dấu hai thừa số của tích thì tích như thế nào? * GV rút nhận xét như phần chú ý SGK. 91. * HS: a=0 hoặc b=0. * GV: a.b=0 khi nào? * Một HS đọc bài. *GV gọi HS đọc to nội dung phần chú ý. * HS làm ?4 và nêu kết * GV cho HS làm bài tập ?4. quả. ?4. Cho a là một số nguyên a. b là số nguyên dương. dương. Hỏi b là số nguyên b. b là số nguyên âm. dương hay nguyên âm nếu: a. Tích a.b là một số nguyên dương. b. Tích a.b là một số nguyên âm. Hoạt động4: Củng cố, luyện tập Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập cụ thể. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. * GV gọi HS nêu lại quy tắc * HS phát biểu . nhân hai số nguyên * GV cho HS Hoạt * HS Hoạt độngnhóm. Bài 81.SGK.91 độngnhóm 3 phút bài Đại diện một nhóm lên Số điểm của Sơn là: trình bày. Các nhóm khác 3.5+1.0+2.(-2)=11 (điểm) 81.SGK.91. GV gọi đại diện một nhóm lắng nghe, nhận xét. Số điểm của Dũng là: 2.10+1.(-2)+3.(-4)=6 (điểm) trình bày, các nhóm khác * Ba học sinh lên bảng Vậy bạn Dũng được điểm cao nhận xét chéo lẫn nhau.
201
Giáo án Số học 6 làm, mỗi học sinh 1 ý. hơn. * GV cho HS làm bài tập Các học sinh khác làm Bài 82.SGK.92 vào vở. 82.SGK.92. a) (-7).(-5) > 0 So sánh: b) (-17).5 < 0 <(-5).(-2) a) (-7).(-5) và 0 (-17).5 <(-5).(-2) b) (-17).5 và (-5).(-2) c) (+19).(+6) và (-17).(-10) c) (+19).(+6) và (-17).(-10) (+19).(+6)=115 (-17).(-10)=170>115 (+19).(+6) < (-17).(-10) Hoạt động5: Hướng dẫn học và chuẩn bị bài Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. Học sinh được hướng dẫn làm bài tập ở nhà để chuẩn bị cho tiết học sau. * Hướng dẫn học và chuẩn HS lắng nghe, ghi chú. * BTVN: 78;79;80;83;84;89. bị bài: SGK.92+93. Bài 84.SGK.92: Chú ý: b 2 0 (b 0) * Dặn dò: - Đối với tiết học hôm nay: + Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên. + BTVN: 78;79;80;83;84;89. SGK.92+93. - Đối với tiết học sau: Chuẩn bị bài luyện tập. V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………
202
Giáo án Số học 6
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 62 - §11: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Về kiến thức Thuộc và vận dụng đúng quy tắc nhân hai số nguyên (cùng dấu và khác dấu). 2. Về kĩ năng - Tính đúng tích hai số nguyên. - Tìm được một số nguyên khi biết tích của nó với một số nguyên khác. 3. Về thái độ HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ (ghi nội dung 84, 86 SGK.93 và bài tập nhóm) + Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM
203
Giáo án Số học 6 Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Trò chơi “xì điện”: Luật chơi: Người quản trò (giáo viên) đưa ra một tích của hai số nguyên bất kì trong khoảng từ -10 đến 10 và “xì” một bạn bất kì trả lời. Nếu người được “xì” trả lời đúng thì được đặt câu hỏi cho người bị “xì” tiếp theo. Nếu trả lời sai được nhờ trợ giúp của một bạn khác và lượt chơi chuyển cho bạn trợ giúp,đồng thời, bạn trả lời sai sẽ nhận một hình phạt vui sau khi trò chơi kết thúc. Trò chơi nhanh trong vòng 5 phút. 3. Đặt vấn đề vào bài mới “ Ở những bài học trước, ta đã biết cách tìm tích của hai số nguyên cùng dấu hay khác dấu. Trong bài học ngày hôm nay, chúng ta tiếp tục củng cố thêm về nội dung này.” Tiết 62 – Luyện tập” 4. Làm Việc với nội dung mới
204
Giáo án Số học 6 Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Chữa bài tập Mục tiêu: HS nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên, bước đầu vận dụng được vào các bài toán thực tế và bài toán tính giá trị của biểu thức. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt động nhóm nhỏ. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. * GV: gọi HS đứng tại chỗ * HS: I. Chữa bài tập nêu đáp án bài 80 và giải + HS1: a) b là số nguyên Bài 80.SGK.91: thích kiên thức sử dụng âm. a) b là số nguyên âm. Vì a.b là một số nguyên b) b là số nguyên dương. trong bài tập. dương nên a và b là hai số cùng dấu mà a là một số nguyên âm nên b là một số nguyên âm. + HS2: b) b là số nguyên dương Vì a.b là một số nguyên âm nên a và b là hai số khác dấu mà a là một số nguyên dương nên b là một số nguyên âm. + Các HS khác lắng nghe, nhận xét, sửa chữa vào vở (nếu có) * GV cho HS Hoạt * HS Hoạt động nhóm 3’ Bài 81.SGK.91 độngnhóm bài 81.SGK.52. Số điểm của Sơn là: * GV gọi đại diện một * Đại diện một nhóm trình 3.5+1.0+2.(-2)=11 (điểm) nhóm trình bày kết quả,các bày kết quả các các nhóm Số điểm của Dũng là: các nhóm khác nhận xét, khác nhận xét, sửa chữa 2.10+1.(-2)+3.(-4)=6 (điểm) sửa chữa (nếu có) rồi các (nếu có) rồi các nhóm còn Vậy bạn Dũng được điểm cao hơn. nhóm còn lại nhận xét chéo lại nhận xét chéo lẫn nhau. lẫn nhau. *GV gọi 1 HS đọc đáp án * Một HS chữa bài. Bài 83.SGK.92 bài 83.SGK.92 và giải Giá trị của của biểu thức khi x=-1 là: thích cách làm. (-1-2).(-1+4)=-3.3=-9. * Để tính giá trị biểu thức * Ta phải thay x=-1 vào khi x=-1 ta làm như thế biểu thức rồi thực hiện nào? phép tính. * Gv ghi cách làm và yêu * HS làm vào vở. cầu HS ghi cách làm vào vở.
205
Giáo án Số học 6 Hoạt động 2: Luyện tập cơ bản Mục tiêu: HS nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên, bước đầu vận dụng được vào các bài toán thực tế và bài toán tính giá trị của biểu thức. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, trò chơi. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. * Gv treo bảng phụ bài * HS quan sát. II. Luyện tập 84.SGK.92. Bài 84. 92 SGK: * GV gọi 4 HS lên bảng * 4 HS lên bảng thực hiện. Dấu Dấu Dấu Dấu của điền vào bảng phụ. Mỗi của a của b của ab ab2 HS điền 1 hàng. * HS dưới lớp quan sát, + + + + nhận xét, sửa chữa (nếu * GV lưu ý: + + - Điền cột 3 “ dấu của ab” có) + trước. + - Căn cứ vào cột 2 và cột 3, điền dấu cột 4 “ dấu của ab2” * GV treo bảng phụ bài * HS hào hứng tham gia. 86.SGK.93. Bài 86.SGK.93 HS tiếp tục chơi “xì điện” a -15 13 -4 9 -1 như phần đầu giờ. GV gọi 6A3 một HS điền ô số 1. Trả lời b -6 -3 -7 -4 -8 đúng, HS được quyền gọi 1 Lớp Toán Học bạn khác mở ô trống bất kì trong bảng. Mỗi ô trống sẽ ab 90 -39 28 -36 8 chứa một chữ bí ẩn. Mở Yêu đúng các ô trống sẽ tìm ra được thông điệp của bài toán. Thông điệp: Lớp 6A3 Yêu Học Toán Kết luận:+ Tích của hai số cùng dấu là một số dương, tích của hai số trái dấu là một số âm . + Ngược lại nếu tích của hai số là một số âm thì hai số đó khác dấu. Nếu tích của hai số là một số dương thì hai số cùng dấu. Hoạt động 3: Củng cố, nâng cao Mục tiêu: HS nắm vững quy tắc nhân dấu của hai số nguyên, tiếp tục vận dụng được vào bài toán xét dấu của một tích dựa vào Việc xét các trường hợp về dấu của một thừa số chưa biết và
206
Giáo án Số học 6 vận dụng tính chất a.b=0 khi a=0 hoặc b=0 để làm một số bài toán tìm x. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm nhỏ. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. * GV hướng dẫn HS * HS lắng nghe, quan sát, Bài 89.SGK.93: Sử dụng máy tính cách sử dụng máy tính bỏ thực hành với máy tính. bỏ túi. túi để thực hiện các phép toán nhân hai số nguyên thông qua bài 89.SGK.93 * GV chữa bài 88.SGK.93 + x là một số nguyên có thể nhận những giá trị nào? + GV ghi bảng và trình bày mẫu cho HS.
* HS: + x có thể là một số nguyên dương, một số nguyên âm hoặc là số 0. + Lắng nghe, quan sát, viết bài.
Bài 88.SGK.93 + Nếu x nguyên dương tức x>0 thì (-5).x <0 + Nếu x nguyên âm tức x<0 thì (-5).x >0 + Nếu x = 0 thì (-5).x = 0
* Gv cho HS Hoạt * HS Hoạt độngnhóm. Bài tập nhóm: độngnhóm 2’ bài tập sau: a. 9=32=(-3)2 a. viết mỗi số sau dưới 81=92=(-9)2 b. Tìm x biết: dạng tích của hai số nguyên giống nhau: 9;81. (x-1).(x+3)=0 b. Tìm x biết: * Đại diện HS trình bày lời Suy ra: x-1=0 hoặc x+3=0 (x-1).(x+3)=0 giải, các nhóm khác nhận Hay x=1 hoặc x=-3 * Gv gọi đại diện một xét bài trên bảng và nhận Vậy x 1; 3 nhóm trình bày, các nhóm xét chéo lẫn nhau. khác quan sát, nhận xét, sửa chữa (nếu có) và nhận xét chéo lẫn nhau. *GV chốt: + Với số nguyên x khác 0 bất kì thì x2=(-x)2. + a.b=0 nếu a=0 hoặc b=0 Hoạt động 4: Củng cố, Hướng dẫn học và chuẩn bị bài * Củng cố: * HS phát biểu . GV gọi HS nêu những kiến thức đã được củng cố trong bài. * Hướng dẫn học và chuẩn bị bài * HS lắng nghe, ghi chú. * Hướng dẫn học và chuẩn bị bài - Đối với tiết học hôm nay: + Xem lại các bài tập đã chữa. + Xem lại các bài tập đã + BTVN: 11.1;128;129;130;131;
207
Giáo án Số học 6 chữa. + BTVN: 11.1;128;129;130;131; 132.SBT.87 - Đối với tiết học sau: Chuẩn bị bài tính chất của phép nhân.
132.SBT.87 + Chuẩn bị bài tính chất của phép nhân.
V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………
208
Giáo án Số học 6
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 63 - §12: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Về kiến thức - Vận dụng được các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. - Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. 2. Về kĩ năng Bước đầu vận dụng được các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị biểu thức. 3. Về thái độ HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ. + Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân hai số tự nhiên? viết công thức tổng quát. Đáp án: Phép nhân các số tự nhiên có các tính chất sau: Tính chất Công thức Giao hoán a.b=b.a Kết hợp (a.b).c= a.(b.c) Nhân với số 1 a.1=1.a=a Phân phối của phép nhân với phép a(b+c)=ab+ac cộng. 3. Đặt vấn đề vào bài mới “ Ta đã biết tính chất của phép nhân số tự nhiên, phép nhân số nguyên cũng có tính chất tương tự. Ta sẽ cùng tìm hiểu điều này trong bài học hôm nay. Tiết 63 - §12: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
209
Giáo án Số học 6 4. Làm Việc với nội dung mới Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tính chất giao hoán Mục tiêu: HS phát biểu được tính chất giao hoán của phép nhân hai số nguyên, viết được công thức tổng quát. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. * GV cho HS làm bài tập sau: *HS lên bảng thực hiện: 1. Tính chất giao hoán Hãy tính:2.(-3) = ? 2.(-3) = 6 *Tổng quát: (-3).2 = ? (-3).2 = 6 a.b = b.a (-7).(-4) = ? 2.(-3) = (-3).2 (-4).(-7) = ? Ví dụ: 3.(-4) = 4.(-3 (=-6) (-7).(-4) = 28 (-4).(-7) = 28 (-7).(-4) = (-4).(-7) * GV: Gọi HS nhận xét và rút * HS: Nếu thay đổi thừa số ra kết luận trong một tích thì tích không thay đổi Hoạt động 2: Tính chất kết hợp Mục tiêu: + HS phát biểu được tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên, viết được công thức tổng quát. + HS biết có thể vận dụng được tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để thực hiện bài toán tính nhanh, tính hợp lí. + HS nhận biết được dấu của một tích nhiều số nguyên và phát biểu được dưới dạng nhận xét, đặc biệt mở rộng ra Việc xét dấu của một lũy thừa. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. * GV cho HS làm bài tập sau: * 1 HS lên bảng thực hiện 2. Tính chất kết hợp Tính [9.(-5)].2 = (-45).2 = -90 * Tổng quát: [9.(-5)].2 = ? 9.[(-5).2] = 9.(-10) = -90 (a.b).c = a( b.a) 9.[(-5).2] = ? [9.(-5)].2 = 9.[(-5).2] * GV gọi 1 HS lên bảng, HS * HS: Muốn nhân một tích Ví dụ: khác làm vào vở. với hai thừa số với một số [9.(-5)].2= 9.[(-5).2] (= -90) * GV: So sánh hai tích và rút thứ ba ta có thể lấy thừa số ra kết luận. thứ nhất nhân với tích thừa số thứ hai và ba. * Chú ý (SGK.94) * GV gọi một HS đọc chú ý * Một HS đọc (SGK.94) * Áp dụng: Bài 93a.SGK.95 * GV và HS cùng thực hiện * HS: Ta đưa vào tính chất bài 93a.SGK.95 giao hoán và kết hợp để thay Tính nhanh
210
Giáo án Số học 6 Tính nhanh (-4). (125). (-25). (-6) . (-8) GV: ? Muốn tính nhanh tích nhiều thừa số ta làm như thế nào?
đổi vị trí của thừa số, đặt dấu (-4). (125). (-25). (-6).8= ngoặc để nhóm các thừa số = [(-4).25]. [125). 8].(-6) một cách tuỳ ý. =-100.1000.(-6)=60000 ?1. Dấu + ?2. Dấu – *Nhận xét (SGK.94) * HS: a. Tích chứa một số chẵn thừa Ta viết : 2.2.2 = 23 số nguyên âm sẽ mang dấu "+". 3 (-2).(-2).(-2) = (-2) b. Tích chứa một số lẻ thừa số nguyên âm sẽ mang dấu " - " * HS trả lời. * HS lắng nghe.
* GV: Nếu tích có nhiều thừa số bằng nhau ta viết như thế nào? VD: 2.2.2 Tương tự hãy viết (-2).(-2).(2) * GV: Yêu cầu HS trả lời ? 1, ? 2 Sgk * GV chốt lại: Câu trả lời của * HS trả lời. ?1 và ?2 chính là nội dung của nhận xét. * GV mở rộng ra: + Lũy thừa bậc chẵn của một số nguyên âm là số như thế nào? Ví dụ? + Lũy thừa bậc lẻ của một số nguyên âm là số như thế nào? Hoạt động 3: Nhân với số 1 Mục tiêu: HS phát biểu được tính nhân với 1 của số nguyên, viết được công thức tổng quát. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, thảo luận nhóm. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. * GV cho HS làm bài tập sau: * Một HS thực hiện trên 3. Nhân với 1 Tính (-5) .1 = ? bảng: * Tổng quát: 1(-5) = ? (-5) .1 = -5 a.1 = 1.a (+10).1 = ? 1(-5) = -5 ?3 * GV gọi HS khác nhận xét (+10).1 = 10 a. (-1) = (-1).a = (-a) và rút ra kết luận * HS: Nhân một số nguyên a ?4 với 1, kết quả bằng a. Bạn Bình nói đúng vì : * GV cho HS làm ?3, ?4 thảo a.1 = 1.a 32 = 9 luận theo nhóm đôi * HS: HS thực hiện theo (-3)2 = 9 nhóm đôi và đại diện HS trả lời. Hoạt động 4: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng Mục tiêu: HS phát biểu được tính chất phân phối của của phép nhân đối với phép cộng, viết được công thức tổng quát và vận dụng được trong phép tính cơ bản. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.
211
Giáo án Số học 6 *GV: Muốn nhân một số với một tổng ta làm như thế nào *GV: Nếu a(b-c) thì sao
* HS: Ta nhân số đó với 4. Tính chất phân phối của từng số hạng của tổng rồi phép nhân đối với phép cộng cộng các kết quả * Tổng quát: * HS a(b-c) = a[b+(-c)] a(b+c) = ab + ac * GV cho HS Hoạt = ab+a(-c) = ab-ac. ?5. (Hoạt độngnhóm) độngnhóm 3 phút bài * HS Hoạt độngnhóm. a) (-8).(5+3) = -8. 8 = -64 a) (-8).(5+3) = (-8).8 = -64 ?5.SGK.91. (-8)(5+3) = (-8).5+ (-8).3 GV gọi đại diện một nhóm hoặc = -40 + (-24) = -64 trình bày, các nhóm khác (-8).(5+3) = (-8).5+(-8).3 = b)(-3+ 3) .(-5) = 0.(-5) = 0 nhận xét chéo lẫn nhau. 64 (-3+3)(-5) = (-3).(-5) + 3.(-5) b) (-3+3).(-5) = 0.(-5) = 0 = 15+ (-15) = 0 hoặc = (-3).(-5)+(-5).3 = 0 Hoạt động5: Củng cố, Hướng dẫn học và chuẩn bị bài * Củng cố: * HS trả lời. * Bài 90a.SGK.95 -Phép nhân trong Z có những 15.(-2).(-5).(-6) tính chất gì? 15.(2) . (5).(6) = (-30).30 -Tích nhiều số mang dấu = -900 dương khi nào? Mang dấu âm * Hai HS lên bảngthực hiện, 91a.SGK.95 khi nào ? bằng 0 khi nào? HS khác làm vào vở. -57.11 = (-57).(10+1) = (- Làm bài 90a và 91a. 57).10 + (-57).1 = (-570) + (* Hướng dẫn học và chuẩn 57) = -627 bị bài: * BTVN: Làm các phần còn lại Làm các phần còn lại của các của các bài 90, 91,92,93,94 bài 90, 91,92,93,94 .SGK.95 .SGK.95 * Dặn dò: . - Đối với tiết học hôm nay: + Nắm vững các tính chất của phép nhân: công thức và phát biểu thành lời. + BTVN: 78;79;80;83;84;89. SGK.92+93. - Đối với tiết học sau: Chuẩn bị bài luyện tập. V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………
212
Giáo án Số học 6 Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 64 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Về kiến thức Nắm vững 4 tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. 2. Về kĩ năng Vận dụng linh hoạt các tính chất vào tính toán. 3. Về thái độ HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu. + Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (Nội dung này được lồng ghép trong bài học) 3. Đặt vấn đề vào bài mới “ Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục củng cố về tính chất của phép nhân hai số nguyên.” 4. Làm Việc với nội dung mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt - Ta có thể giải bài toán này - Thực hiện phép tính trong Bài 92b.SGK.95 bằng cách nào? ngoặc trước, ngoài ngoặc sau (-57).(67-34)-67(34-57) - Gọi HS lên bảng - HS lên bảng thực hiện. = (-57).33 - 67.(-23) = -1881 + 1541 - Còn cách nào khác không? = -340. Cách 2: (-57).(67-34)-67(34-57) = (-57.67+57.34) - (67.34 - 67. 57) = (- 57.67)+ 57.34 - 67.34 + 67.57 =[(- 57.67)+ 67.57]+( 57.34 - 67.34) = 0 + 34(57-67)=
213
Giáo án Số học 6 -340
? Giải thích tại sao (-1)3 = (1). Còn số nào khác mà lập phương của nó bằng chính nó không? - Gọi HS lên bảng thực hiện - Gọi HS khác nhận xét ? Muốn tính bày này ta dựa vào tính chất nào
-Vì (-1)3 có cơ số là số âm với luỹ thừa bậc lẻ.
- Gọi HS khác nhận xét - Yêu cầu HS trả lời mà không cần tính. - Yêu cầu HS nhận xét và thống nhất kết quả.
- Hs khác nhận xét - Làm Việc cá nhân và trả lời câu hỏi
? Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức. - Tìm ví dụ tương tự - Nhận xét ? - Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày
-Ta phải thay giá trị của a, b vào biểu thức. - Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm - Hoàn thiện vào vở
- Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm
- Ta dựa vào tính chất giao hoán và tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện - HS lên bảng thực hiện
214
Bài 95.SGK.95 (-1)3 = (-1).(-1).(-1) = -1 Ta còn có: 03 = 0 13 = 1 Bài 96.SGK.95 a) 237.(-26) + 26.137 = 26.137 - 26.237 = 26.( 137 - 237) = 26.(-100) = -2600 b) 63.(-25) + 25.(-23) = 25.(-23) - 25.63 = 25(-23 - 63) = 25.(-86) = - 2150 Bài 97.SGK.95 a. Nhận xét: Tích bao gồm bốn thừa số âm và một thừa số dương. Vậy tích là một số dương. Hay tích lớn hơn 0. b. Lý luận tương tự ta thấy tích là một số âm, nhỏ hơn 0 Bài 98. SGK.96 a. (-125).(-13).a Với a = 8, ta có : (-125).(-13).8 = (-125).8.(-13) = (-1000).(-13) = 13000 b. (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b Với b = 20, ta có (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = - (1.2.3.4.5.20) = -2400
Giáo án Số học 6 ? Áp dụng tính chất nào trong - Áp dụng tính chất phân các tính chất phép nhân số phối của phếp nhân đối với nguyên. phép cộng - Cho HS Hoạt độngnhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày - Gọi nhóm khác nhận xét
Bài 99. SGK.96 a) (-7) .(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) = -13 b) (-5).(-4 - (-14 ) ) = (-5).(-4) - (-5).(-14) =-50
6. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Ôn lại các tính chất phép nhân trong Z - Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng. - Làm bài tập 90b, 91b, 92, 93b, 94.SGK.95 - Xem trước bài “Bội và ước của một số nguyên” V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
215
Giáo án Số học 6 Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 65: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Về kiến thức - Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”. - Thông qua ví dụ, học sinh phát hiện được ba tính chất liên quan đến khái niệm “chia hết cho”. 2. Về kĩ năng Tìm được bội và ước của một số nguyên 3. Về thái độ HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, máy tính, bảng phụ + Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Hoạt độngnhóm 2 phút: Câu hỏi Đáp án Câu 1: viết số 6 và -6 thành tích của các Câu 1: 6 = 1.6=(-1).(-6)=2.3=(-2).(-3) số nguyên. -6=1.(-6)=(-6).1=2.(-3)=3.(-2) Câu 2: Cho hai số tự nhiên a và b, b khác Câu 2: Khi a chia hết cho b ( kí hiệu: a b ) 0. Khi nào ta nói a là bội của b và b là ước của a? 3. Đặt vấn đề vào bài mới “ Trong tập hợp các số tự nhiên, ta đã biết về bội và ước của một số tự nhiên. Vậy thế nào là bội và ước của một số nguyên và bội và ước của một số nguyên có những tính chất gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay: Tiết 65- BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN” 4. Làm Việc với nội dung mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động Nội dung kiến thức cần đạt của học sinh
216
Giáo án Số học 6 Hoạt động 1: Bội và ước của một số nguyên Mục tiêu: - HS phát biểu được khái niệm bội và ước của một số nguyên, biết khái niệm “chia hết cho”. - HS tìm được bội và ước của một số nguyên. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. HOẠT ĐỘNG TP 1.1: Khái 1. Bội và ước của một số nguyên niệm bội và ước của một số * HS ghi lại kết ?1(SGK.96)- điền PHT nguyên quả của phần 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) * GV cho HS làm ?1 SGK - 6 = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 = 2(-3) kiểm tra bài cũ vào phiếu học tập. ?2 (SGK.96)- điền PHT vào vở. * GV chiếu slide nội dung và * Khái niệm (SGK.96) * Tổng quát: (Máy chiếu) đáp án câu 1 trong phần kiểm Cho a, b Z; b 0 . tra bài cũ. Đó chính là nội * HS: Số tự nhiên Nếu a=b.q (q Z) thì dung và đáp án của ?1. * GV cho HS thảo luận theo a chia hết cho số +) a b nhóm đôi 1 phút ?2 (điền tự nhiên b khác 0 +) a là bội của b. vào phiếu học tập) trong nếu có số tự nhiên +) b là ước của a. SGK rồi gọi đại diện HS trả q sao cho a=b.q. Ví dụ (Máy chiếu): 6=(-1).(-6) lời. * HS: Số nguyên Ta có: a chia hết cho số +) 6 (1) * Cho hai số tự nguyên a và b nguyên b khác 0 +) 6 là bội của (-1) (b khác 0) . Tương tự như nếu có số nguyên +) (-1) là ước của 6 khái niệm “ a chia hết cho b” q sao cho a = b.q * VD (HS tự lấy vào vở): trong tập hợp số tự nhiên, hãy 9=(-3).(-3) nên 9 là bội của (-3) phát biểu khái niệm “ a chia * HS lắng nghe, * Nhận xét: Hai số đối nhau có cùng tập hết cho b” trong tập hợp số đại diện HS phát hợp các ước và tập hợp các bội. nguyên? * *GV Chính xác biểu lại khái hóa khái niệm và gọi HS phát niệm. biểu lại. * GV lấy ví dụ trên máy chiếu: Ví dụ: 6=(-1).(-6) Ta có: +) 6 (1) +) 6 là bội của (-1) +) (-1) là ước của 6 * GV chiếu câu hỏi: -9 có là bội của 3 không? Vì sao? * GV gọi HS lấy ví dụ khác và mỗi học sinh tự ghi một ví dụ vào vở.
* HS: -9 là bội của 3 vì -9=3.(-3) * HS tự lấy ví dụ vào vở.
217
Giáo án Số học 6 * GV cho HS làm ?3 trong PBT ( có chỉnh lí, bổ sung) a. 6 là bội của những số nào? b. Những số nào là ước của (- 6). * Gv gọi HS lên bảng điền vào bảng phụ ý a, b, gọi HS dưới lớp nhận xét và chiếu đáp án so sánh. * GV chiếu đáp án và dẫn dắt: + Ta thấy mỗi số là ước của 6 thì số đối của nó cũng là ước của 6. Tổng quát nếu số nguyên b là ước của số nguyên a thì (-b) cũng là ước của số nguyên a. Hay hai số đối nhau có cùng tập hợp các bội. + Ta thấy: 6 là bội của số nào thì (-6) cũng là bội của số đó. Tổng quát: Nếu số nguyên b là bội của số nguyên a thì (-b) cũng là bội của a. Hay hai số đối nhau có cùng tập hợp các ước. + Vậy: hai số đối nhau có cùng tập hợp các ước và tập hợp các bội. * Củng cố: GV cho HS làm ?3 c. vào phiếu bài tập rồi gọi đại diện HS trả lời : Tìm hai bội và hai ước của (-6). HOẠT ĐỘNG TP 1.2: Chú ý. * GV giới thiệu: Nếu a =b.q (b khác 0) thì ta còn nói a chia cho b được q và viết a:b=q. VD: 6=(-1).(-6) thì ta còn viết: 6:(-1)=(-6), 6: (-6)=-1. * GV đưa ra bài tập tình huống để HS tìm ra ba chú ý tiếp theo rồi giáo viên giới thiệu chú ý còn lại trong
* HS Hoạt độngcá nhân rồi đại diện HS trả lời: a. Số 6 là bội của các số : -1; 1; -2; 2; -3; 3;-6; 6 b. Các ước của (6) là :
?3 a. Số 6 là bội của các số : -1; 1; -2; 2; -3; 3;-6; 6 b. Các ước của (-6) là :
1; 2; 3; 6
c. Hai bội của 6 là : 6 và 12 Hai ước của 6 là : 2; -2.
1; 2; 3; 6
* HS lắng nghe.
?3c. Hai bội của 6 là : 6 và 12 Hai ước của 6 là : 2; -2. * HS lắng nghe, quan sát.
* HS thảo luận theo nhóm hai bàn rồi đại diện học sinh đưa ra ý kiến của nhóm. Các nhóm khác
218
* Chú ý (SGK.96) + Số 0 là bội của mọi số nguyên. + 1 và (-1) là ước của mọi số nguyên. + Số 0 không phải là ước của bất cứ số nguyên. + Nếu c vừa là ước của a, vừa là ước
Giáo án Số học 6 SGK: Trong lúc ôn tập về ước và bội của số nguyên, nhóm bạn lớp 6A1 tranh luận: + Ngọc:Trong tập hợp số nguyên có một số là bội của mọi số nguyên. +Hiếu: Tớ thấy có một số là ước của mọi số nguyên. + IVệt Anh: Không, có hai số là ước của mọi số nguyên. +Hương: Mình cũng tìm được một số nguyên không phải là ước của bất cứ số nguyên nào. Vừa lúc cô dạy toán đi qua, các bạn xúm lại hỏi, cô bảo: Có ba bạn đúng? Các bạn cho biết đó là những số nguyên nào vậy?và trong bốn bạn, ai là người sai? * GV chốt bài tập tranh luận đưa ra ba chú ý. * GV giới thiệu: Nếu c vừa là ước của a, vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b. * GV đưa ra ví dụ: * GV gọi HS đọc lại chú ý trên máy chiếu. * GV: Bội và ước của một số nguyên có những tính chất gì?
lắng nghe, nhận xét. Đáp án: + Số 0 là bội của mọi số nguyên vì 0 chia hết cho mọi số nguyên khác 0. + 1 và (-1) là ước của mọi số nguyên vì mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và (-1). + Số 0 không phải là ước của bất cứ số nguyên nào vì theo điều kiện của phép chia, phép chia chỉ thực hiện được nếu số chia khác 0.
của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b. Ví dụ: Tìm các ước chung của 6 và 9 rồi chữa nhanh trên máy chiếu: + Các ước của 6 là: 1; 2; 3; 6 + Các ước của 9 là: 1; 3; 9 + Các ước chung của 6 và 9 là: 1; 3. Lưu ý: Để tìm các ước của một số dương , ta có thể tìm tập hợp các ước nguyên dương của nó rồi bổ sung thêm các số đối của các ước nguyên dương ấy.
* HS lắng nghe.
* Một HS phát biểu. Hoạt động 2: Tính chất
Mục tiêu: - Thông qua ví dụ, học sinh phát hiện được ba tính chất liên quan đến khái niệm “chia hết cho” và viết được dưới dạng công thức tổng quát. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. * GV cho HS nghiên cứu * Ba học sinh đề 2. Tính chất (SGK.97) SGK, đề xuất các tính chất và xuất ba tính chất + TC 1: a b, b c a c lấy ví dụ minh họa. và lấy ví dụ minh VD: 12 (4), (4) 2 12 2 * GV ghi bảng các tính chất. họa. + TC2: a b, a .m b(m Z) * GV tổng kết các tính chất
219
Giáo án Số học 6 lên máy chiếu. * GV gọi HS đọc lại các tính chất. * Củng cố: Hoạt độngnhóm 3’ nội dung ?4 trong SGK. a. Tìm 3 bội của (-5) b. Tìm các ước của (-10) GV hỏi thêm: Cách tìm? Dựa vào kiến thức nào?
VD : (3) 3 2.(3) 3 +TC3: a c, b c (a b) c, (a b) c VD : (3) 3, 6 3 ((3) 6) 3;((3) 6) 3
* HS Hoạt độngnhóm.
?4. SGK.97
+ Bội của (-5) có dạng là 5.k (k thuộc Z) + Ước của -10 chính là ước của 10. Ta tìm các ước nguyên dương của 10 rồi bổ sung thêm số đối của các số đó. Hoạt động 3: Củng cố luyện tập – Hướng dẫn học và chuẩn bị bài
Mục tiêu: - Củng cố đồng thời kiểm tra, đánh giá Việc tiếp thu các kiến thức trong bài học của HS. - Hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà cho HS. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. * Củng cố: * HS phát Bài 104.SGK.97: Tìm số nguyên x biết: - Khi nào ta nói số nguyên a biểu. a. 15x=-75 chia hết cho số nguyên b khác x = -75:15 x = -5 0. - Nhắc lại ba tính chất liên b. 3 x =18 quan đến khái niệm “ chia hết x =18:3 cho” trong bài. x =6 * Luyện tập: * HS làm bài Gv cho HS làm bài 104+ x 6 105.SGK * Bài 105.SGK.97 105. SGK.97 GV lưu ý: Ngầm hiểu thương vào phiếu Điền số vào ô cho đúng: bài tập. của hai số nguyên gồm hai a 42 -25 2 26 0 phần: + Phần dấu: Theo quy tắc b -3 -5 -2 13 7 -1 chia dấu như quy tắc nhân a:b -14 5 -1 2 0 -9 dấu hai số nguyên. +Phần số bằng thương hai * Hướng dẫn học và chuẩn bị bài: GTTĐ của số bị chia và số * HS lắng + Bài 103.SGK: chia. GV hướng dẫn HS lập bảng cộng (như trong * Hướng dẫn học và chuẩn nghe, ghi phiếu) chú bị bài:
220
Giáo án Số học 6 + Bài 103.SGK: GV hướng dẫn HS lập bảng cộng (như trong phiếu) + BTVN: - Nắm vững khái niệm, các tính chất -Làm các bài tập 101, 102, 103,104,105,106.97 SGK - Trả lời câu ôn tập chương II trang 98.SGK.
+ BTVN: - Nắm vững khái niệm, các tính chất -Làm các bài tập 101, 102, 103,104,105,106.97 SGK - Trả lời câu ôn tập chương II trang 98.SGK.
V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................
221
Giáo án Số học 6 Họ và tên: ........................................................................ Lớp: .................... PHIẾU HỌC TẬP SỐ HỌC 6 Tiết 65: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN ?1 (SGK.96): viết các số 6, -6 thành tích của hai số nguyên. ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. ?2 (SGK.96): Cho hai số tự nhiên a, b ( b khác 0). Ta nói a chia hết cho b khi ………………………………………………………………………………………. ?3(SGK.96): a. 6 là bội của những số nào? ........................................................... b. Những số nào là ước của (- 6)? ............................................................................ c. Hai bội của 6 là:...................................................................................................... d. Hai ước của 6 là:..................................................................................................... Bài tập ví dụ: Tìm các ước chung của 6 và 9 ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ........................................................................................................................... Bài 104.SGK.97: Tìm số nguyên x biết: a. 15x=-75 b. 3 x =18 ........................... .......................................... ........................... ......................................... ........................... ......................................... ............................ ......................................... Bài 105.SGK.97: Điền số vào ô cho đúng: A 42 2 26 0 9 B
-3
13
-5
a:b 5 -1 Hướng dẫn bài 103.SGK.97: Lập bảng cộng có dạng: + a 2 3 4 B 21 23 24 22 24 23
222
7
5
-1
6
Giáo án Số học 6 Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức : + Ôn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên. 2. Về kỹ năng : + HS vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về giá trị tuyệt đối, số đối của số nguyên. 3. Về thái độ : HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. GV : Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu. 2. HS: SGK, làm câu hỏi ôn tập ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1. Ôn tập khái niệm về tập Z, thứ tự trong Z Mục tiêu: Học sinh luyện tập về các thứ tự trong tập hợp số nguyên. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. * Cho HS đứng tại chỗ vấn đáp 1. Ôn tập khái niệm các câu hỏi : 1. về tập Z, thứ tự trong Z 1. Hãy viết tập hợp Z các số Z = {…; -2; -1; 0; 1; 2…} nguyên. Vậy tập Z gồm những Tập hợp Z gồm các số nguyên Z = {…; -2; -1; 0; 1; âm, số 0 và các số nguyên 2…} số nào ? dương. * Bài 107.SGK 98. 2. 2. a) Số đối của số nguyên a là (* Bài 109.SGK 98. a) viết số đối của số nguyên a. a). b) Số đối của số nguyên a có thể b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương ? Số nguyên là số nguyên dương, là số âm ? Số 0 hay không ? nguyên âm, là số 0. Cho ví dụ. Số đối của (-5) là (+5).
223
Giáo án Số học 6 Số đối của số (+3) là (-3). Số đối của số 0 là 0. Vậy số 0 bằng số đối của nó. 3. Giá trị tuyệt đối của số nguyên 3. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ? Nêu các quy tắc lấy giá là là khoảng cách từ điểm a đến trị tuyệt đối của một số nguyên. điểm 0 trên trục số. Các quy ước lấy giá trị tuyệt đối: Cho ví dụ. + Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương và số 0 là chính nó. + Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nó. Ví dụ: +7 = +7, 0 = 0 -5 = +5 + a 0.
Vậy giá trị tuyệt đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương ? số nguyên âm ? số 0 hay không ? * Yêu cầu HS lên bảng chữa bài 107.SGK 98. Hướng dẫn HS quan sát trục số rồi trả lời câu c. * Cho HS đứng tại chỗ trả lời bài 109.SGK 98.
4. Nêu cách so sánh hai số nguyên âm, 2 số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, với số nguyên dương.
Ví dụ: +7 = +7 0 = 0 -5 = +5 + a 0. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a không thể là số nguyên âm. Chữa bài 107.SGK 98. c) a < 0; -a = a= -a >0 b = b= -b >0; -b <0 1 HS đọc đề bài. 1 HS khác trả lời: - 624 (Ta lét); -570 (Pitago) - 287 (Ác Simét); 1441 (Lương Thế IVnh); 1596 (Đề Các) 1777 (Gauxơ) 1850 (Côvalepxkaia) HS trả lời: Trong 2 số nguyên số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn. Trong 2 số nguyên dương số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó lơn hơn. Số nguyên âm nhỏ hơn số 0; số nguyên âm nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào
Hoạt động 2. Ôn tập các phép toán trong Z Mục tiêu: Học sinh luyện tập kĩ năng tính toán cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số nguyên. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát
224
Giáo án Số học 6 hóa. * Trong tập Z, có những phép * HS: Trong Z, những phép toán nào luôn thực hiện được ? toán luôn thực hiên được là: cộng, trừ. nhân, luỹ thừa với * Hãy phát biểu các quy tắc: số mũ tự nhiên. Cộng 2 số nguyên cùng dấu. *HS trả lời. Cộng 2 số nguyên khác dấu. Cho ví dụ. Chữa bài tập 110 a, b.SGK 99. *HS làm bài 110 SGK.99. * Hãy phát biểu quy tắc trừ số a) Đúng b) Đúng nguyên a cho số nguyên b. Cho * a - b = a + (-b) ví dụ. * Phát biểu quy tắc nhân 2 số *HS trả lời. nguyên cùng dấu, nhân 2 số nguyên khác dấu, nhân với số 0. Bài 110c, d. SGK 99. Cho ví dụ. Chữa bài tập 110 c, d.SGK 99. c) Sai d) Đúng * Nhấn mạnh quy tắc dấu: (-) + (-) = (-) (-) . (-) = (+) Chữa bài tập 111.SGK 99.
2 HS lên bảng chữa bài 111 a) (-36) c) - 279 b) 390 d) 1130
*Trả lời câu hỏi, sau đó 2 HS lên bảng viết cách tính chất GV đưa ra bài giải sau: 3 4 dưới dạng công thức. a) (-7) . 2 = (-21) . 8 = -168 4 b) 5 . (-4) = 20 . (-8) Hỏi lời giải đúng hay sai ? giải * Lên bảng thực hiện. thích ? * Phép cộng trong Z có những tính chất gì ? phép nhân trong Z có những tính chất gì ? viết dưới dạng công thức. * Yêu cầu HS làm bài tập 119.SGK 100.
2. Ôn tập các phép toán trong Z * Bài 116.SGK 99. a) (-4).(-5).(-6) = -120. b) Cách 1: (- 3 + 6) . (-4) =3. (-4) = -12. Cách 2: (- 3 + 6) . (-4) = (-3) . (-4) + 6 . (-4) = 12 - 24 = -12. c) (- 3 - 5) . (-3 + 5) = (-8) . 2 = -16. d) (- 5 - 13) : (-6) = (-18) : (-6) = 3. vì 3 .(-6)= (-18).
* Bài 119.SGK 100. a) 15 . 2 - 3.6.10 = 15 . 12 - 15.10 = 15 .(12 - 10) = 15 . 2 = 30. b) 45 - 9 .(13 + 5) = 45 - 117 - 45 = -117. c) 29.(19 - 13) – 19.(29-13) = 29.19-29.13-19.29 +19.13= 13.(19 - 29) = 13 . (-10) = -130.
b) 45 - 9 .(13 + 5) c) 29 . (19 - 13) - 19 (29 - 13)
Hoạt động 3: Hướng dẫn học và chuẩn bị bài Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
225
Giáo án Số học 6 Học sinh được hướng dẫn làm bài tập ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau. Giáo viên hướng dẫn học sinh HS ghi chép vào trong vở. * Ôn tập quy tắc cộng trừ phần chuẩn bị bài ở nhà. nhân các số nguyên, quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, so sánh số nguyên và tính chất của phép cộng, phép nhân trong Z. Ôn tiếp quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế, bội ước của số nguyên. Bài tập số 161, 162, 163, 165, 168.SBT 93, 94. IV. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
226
Giáo án Số học 6 Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 67: ÔN TẬP CHƯƠNG II (TIẾP)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Về kiến thức Hệ thống kiến thức về giá trị tuyệt đối của một số nguyên, lũy thừa của một số nguyên, bội và ước của một số nguyên. 2. Về kĩ năng - HS tính chính chính xác lũy thừa của một số nguyên và các phép toán trên tập hợp số nguyên. - Làm được bài toán tìm x vận dụng quy tắc chuyển vế, định nghĩa về GTTĐ. - Tìm được ước và bội của một số nguyên và xét tính chia hết của một tích trong bài toán đơn giản. - Tìm được ước và bội của một số nguyên cho trước. 3. Về thái độ HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ. + Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ HS trình bày kết quả chuẩn bị câu hỏi 3. SGK.98 và bài 107.SGK.98. *Câu hỏi 3. SGK.98: a. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? b. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương? Số nguyên âm? Số 0? Đáp án: a. GTTĐ của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến gốc 0 trên trục số. b. GTTĐ của só nguyên a có thể là số nguyên dương hoặc số 0. * Bài 107.SGK.98 Đáp án: a., b. a
0
b
a
b
-a
-b
-b
-a
c) a < 0 , b > 0 -a > 0, -b < 0
227
Giáo án Số học 6 a 0, b 0, a 0, b 0
3. Đặt vấn đề vào bài mới “ Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng hệ thống hóa và củng cố các kiến thức trong chương II.” 4. Làm Việc với nội dung mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập về GTTĐ của một số nguyên * GV cho HS làm bài 115 * HS Hoạt độngcá nhân Dạng 1: Ôn tập về GTTĐ của một SGK. rồi đại diện HS đọc đáp số nguyên án phần a, b, c, d. Bài 1: Bài 115 (SGK) Một HS lên bảng trình a) a = 5 a = +5 hoặc a = -5 bày phần e. b) a = 0 a = 0 c) a = -3 Không có giá trị nào của a d) a = 5 a = 5 hoặc a = -5
* HS Hoạt độngcác nhân. Ba đại diện HS lên e) -11 a =-22 a = 2 a = 2 hoặc bảng chữa bài. = -2 * GV cho HS làm bài 1 Bài 2: Tìm số nguyên x biết: trong PBT: a / x 5 0 Tìm số nguyên x biết: a / x 5 0
* HS lắng nghe, hợp tác, phát biểu
b / 10 x 10 c / 2x 2 0
x 5 0 x 5 b / 10 x 10 0 10 x 10
* GV chốt kiến thức cơ bản và phân tích một số sai lầm thường có của HS.
TH1:10 x 10 x0 TH2 :10 x 10 x 20 c / 2x 2 0 2x 2
Không có giá trị nào của x thỏa mãn. Hoạt động 2: Ôn tập về lũy thừa của một số nguyên * GV giới thiệu: Ta đã biết có thể viết tích của nhiều thừa số giống nhau dưới dạng lũy thừa và dựa vào tính chất phép nhân để xét dấu của một lũy thừa của một số nguyên bất kì. GV cho HS làm bài 3
* HS Hoạt độngcá nhân bài 3 trong PBT. * HS Hoạt độngnhóm 3’ bài tập 4 trong PBT
228
Dạng 2: Ôn tập về lũy thừa của một số nguyên Bài 3. Điền các từ (âm, dương) thích hợp vào chỗ trống rồi lấy ví dụ minh họa a.Lũy thừa bậc chẵn của một số âm là một số dương (Ví dụ: (-2)2=22=4)
Giáo án Số học 6 trong PBT. b.Lũy thừa bậc lẻ của một số âm là Bài 3. Điền các từ (âm, một số âm. (Ví dụ: (-2)3=-23 = -8) dương) thích hợp vào chỗ c.Lũy thừa bậc chẵn hay bậc lẻ của trống rồi lấy ví dụ minh họa một số dương là một số dương. a. Lũy thừa bậc chẵn của một Bài 4. ( Bài 117.SGK- có chỉnh lí, số âm là một số……. bổ sung). Tính: (Ví dụ:………………) a. (-1)15 =-1 (-1)10 =1. b. Lũy thừa bậc lẻ của một số (-3)2 =9 âm là một số………… (-4) 3 =-64 (Ví dụ:…………………) b. (-7)3.(-2)4=-343.16 c. Lũy thừa bậc chẵn hay bậc = - 5488 c. 54.(-4)2= 625.16 lẻ của một số dương là một = -10000 số…………… (Ví dụ:……………………) * GV cho HS làm bài 4 trong PBT- Hoạt độngnhóm 3’. GV chốt: * Lũy thừa bậc chẵn của một số âm là một số dương. Lũy thừa bậc lẻ của một số âm là một số âm. Lũy thừa bậc chẵn hay bậc lẻ của một số dương là một số dương. Hoạt động 3: Ôn tập về bội và ước của một số nguyên * GV đặt câu hỏi: Lấy ví dụ * HS Hoạt độngcá nhân. về bội và ước của một số Đại diện học sinh trả lời. nguyên? * GV cho HS làm bài 5 trong PBT. * GV cho HS làm bài 6 trong * HS Hoạt độngtheo PBT. nhóm đôi rồi đại diện HS lên bảng điền vào bảng phụ theo chỉ định của giáo viên.
Dạng 3: Bội và ước của một số nguyên Bài 120. SGK.97 a) có 12 tích được tạo thành b) Có 6 tích lớn hơn 0, có 6 tích nhỏ hơn 0 c) Có 6 tích là bội của 6. d) Có hai tích là ước của 20
.
b
-2
4
-6
8
12 -20 -28
-18 30 42
24 -40 -56
A 3 -5 -7
229
-6 10 14
Giáo án Số học 6 Hoạt động4: Củng cố- Hướng dẫn học và chuẩn bị bài * GV chốt kiến thức trọng * HS lắng nghe, ghi chú. tâm trong bài. * Bài tập về nhà: Từ 162-168. SBT trang 96. * Chú ý: Ôn chương II để giờ sau kiểm tra một tiết.
* Bài tập về nhà: Từ 162-168. SBT trang 96. * Chú ý: Ôn chương II để giờ sau kiểm tra một tiết.
V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
230
Giáo án Số học 6 Họ và tên........................................................................ Lớp .................... PHIẾU HỌC TẬP – SỐ HỌC 6 Tiết 67: ÔN TẬP CHƯƠNG II (t) Dạng 1: Ôn tập về giá trị tuyệt đối của một số nguyên và giá trị tuyệt đối của một biểu thức chứa x. Bài 1. Bài 115.SGK.99. Tìm a thuộc Z biết: Bài 2. Bài 2: Tìm số nguyên x biết: a / x 5 0 b / 10 x 10 0 c / 2x 2 0
Dạng 2: Ôn tập về lũy thừa của một số nguyên Bài 3. Điền các từ (âm, dương) thích hợp vào chỗ trống rồi lấy ví dụ minh họa a. Lũy thừa bậc chẵn của một số âm là một số……. (Ví dụ:…………………………) b. Lũy thừa bậc lẻ của một số âm là một số………… (Ví dụ:…………………………) c. Lũy thừa bậc chẵn hay bậc lẻ của một số dương là một số…………… (Ví dụ:…………………………) Bài 4. ( Bài 117.SGK- có chỉnh lí, bổ sung). Tính: a. (-1)15 =…….. (-1)10 =…….. (-3)2 =……..=………. (-4) 3 =…….. =……… b. (-7)3.(-2)4=……………………………………………………………………. c. 54.(-4)2=……………………………………………………………………… Dạng 3: Ôn tập về bội ước của một số nguyên. Bài 5: a. Tìm tất cả các ước của 12 b. viết 6 bội của 5 Bài 6 ( Bài 120.SGK.100) Cho hai tập hợp: A 3; 5;7 ; B 2; 4; 6;8 Lập bảng tích a.b ( a thuộc A, b thuộc b) như sau: . b -2 4 -6 8 A 3 -5 -7 a. Có …….. tích a.b ( với a thuộc A, b thuộc b) được tạo thành. b. Có ……… tích lớn hơn 0, ……..tích nhỏ hơn 0. c. Có ……tích là bội của 6. d. Có……tích là ước của 20
231
Giáo án Số học 6 Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 68: KIỂM TRA CHƯƠNG II- SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu Qua tiết học này, học sinh được kiểm tra, đánh giá kiến thức trong chương số nguyên: 1. Về kiến thức Kiểm tra Việc lĩnh hội kiến thức đã học từ chương II 2. Về kĩ năng Kiểm tra các kĩ năng : cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu; thực hiện các phép tính tìm giá trị tuyệt đối, tìm số nguyên x, tìm ước và bội của một số nguyên, kỹ năng tính nhanh. 3. Về thái độ HS tuân thủ nội quy lớp học, làm bài nghiêm túc. 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. Chuẩn bị + Giáo viên: Giáo án, đề kiểm tra + Học sinh: Đồ dùng học tập và kiến thức ôn tập chương II III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM dạy học Kiểm tra bài viết gồm hai phần trắc nghiệm và tự luận. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra
232
Giáo án Số học 6 * MA TRẬN ĐỀ Nhận biết
Cấp độ Chủ đề
TNKQ TL Biết khái niệm số 1. Số nguyên nguyên âm. Biểu dương, số diễn các số nguyên âm, nguyên trên tập hợp số trục số. Thứ nguyên. tự trong tập Nhận hợp Z. biết được GTTĐ. thứ tự của (4 tiết) các số trong Z. Số câu 3 1 Số điểm 1 0,5 2. Các Nắm phép tính: +, được các qui -, x, : trong Z tắc cộng, và tính chất trừ, nhân các của các phép số nguyên toán. (15 tiết) Số câu Số điểm
3
TNKQ TL Phân biệt được các số nguyên âm. Hiểu về GTTĐ. Tìm được số nguyên. Tìm và viết được số đối của một số nguyên, GTTĐ của một số nguyên. 1 2 0,5 2 Làm được bai toán về thứ tự thực hiện phép tính, tính hợp lí. 4 2,5 Tìm được các ước, bội của một số nguyên
1
3. Bội và ước của một số nguyên (2 tiết) Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ
Vận dụng Thông hiểu
Cấp độ thấp TN
TL
Cấp độ cao TN TL
Cộng
7 4 = 40% Vận dụng được các quy tắc thực hiện các phép tính, các tính chất của các phép tính trong tính toán, tìm x. 3 1,5
10 5= 50% Tìm được số nguyên a trong bài toán chia hết 1 2 0,5 1 = 10%
1 0,5 7
8
3
1
19
2,5 25%
5,5 55%
1,5 15%
0,5 5%
10 100%
233
Giáo án Số học 6 Họ và tên: ............................. Lớp: ……. Điểm
Kiểm tra 1 tiết (Chương II) Môn: Số học 6- Đề 1. Lời phê của thầy, cô giáo
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Bài 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1) Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là: A. - 43 B. -302 C. -234 D. -303 2) Câu nào sai ? A. Giá trị tuyệt đối của một số là khoảng cách từ điểm biểu diễn số đó đến điểm 0 trên trục số. B. Giá trị tuyệt đối của số âm là chính số đó. C. Giá trị tuyệt đối của một số dương là chính nó. D. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số đối của nó. 3) Cho biết -8.x < 0. Số x có thể bằng: A. -3 B. 3 C. -1 D. 0 4) Trong tập hợp số nguyên, tập hợp các ước của 4 là: A. {1; 2; 4; 8} B. {1; 2; 4} C. {-4; -2; -1; 1; 2; 4} D. {-4; -2; -1; 0; 1; 2; 4} Bài 2: Điền dấu “X” vào ô “Đúng” hoặc “Sai” cho thích hợp: Khẳng định Đúng Sai 1) Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương. 2) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0 hoặc bằng 0. 3) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. 4) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 3: (2,5 điểm) a) Tìm số đối của mỗi số sau: -5; 0; 10. b) Tính giá trị của: 0 ; 9 ; 7 . c) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 12; -6; 4; -12; -10; 0. Bài 4: (2,5 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) a) (-45) + 4(-3).5+(-5)3 b) -(- 239)+115-215 - (-121) c) (-36).22 + (-22).64 d) 35- 22 2.10.(3 44) Bài 5: (1,5 điểm) Tìm số nguyên x biết: a) 10+x = -24 b) 80- (10x-5)= 45 c. 5 5x 22.5 Bài 6: (0,5 điểm) Tìm tất cả các số nguyên a biết: 6a +1 3a -1
234
Giáo án Số học 6 Họ và tên: ............................. Lớp: ……. Điểm
Kiểm tra 1 tiết (Chương II) Môn: Số học 6- Đề 2. Lời phê của thầy, cô giáo
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Bài 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1) Trong các số nguyên âm sau, số lớn nhất là: A. - 43 B. -302 C. -234 D. -303 2) Câu nào sai ? A. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số đối của nó. B. Giá trị tuyệt đối của một số dương là số dương. C. Giá trị tuyệt đối của số âm là chính số đó. D. Giá trị tuyệt đối của một số là khoảng cách từ điểm biểu diễn số đó đến điểm 0 trên trục số. 3) Cho biết -6.x > 0. Số x có thể bằng: A. -3 B. 3 C. 1 D. 0 4) Trong tập hợp số nguyên, tập hợp các ước của 9 là: A. {1; 3; 6; 9} B. {1; 3; 9} C. {-9; -3; -1; 0;1; 3; 9} D. {-9; -3; -1;1; 3; 9} Bài 2: Điền dấu “X” vào ô “Đúng” hoặc “Sai” cho thích hợp: Khẳng định Đúng Sai 1) Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương. 2) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0 hoặc bằng 0. 3) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. 4) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 3: (2,5 điểm) a) Tìm số đối của mỗi số sau: -9; 0; 20. b) Tính giá trị của: 0 ; 12 ; 8 . c) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 22; -16; 14; -22; -20; 0. Bài 4: (2,5 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) a) (-35) + (-4).4.5+(-2)5 b) -(- 238)+113-213 - (-122) c) 17.(-27) + (-17).73 d) 35- 22 2.10.(3 44) Bài 5: (1,5 điểm) Tìm số nguyên x biết: a) 12+x = -14 b) 60- (5x-5)= 45 c. 15 3x 32.5 Bài 6: (0,5 điểm) Tìm tất cả các số nguyên a biết: 4a +1 2a -1
235
Giáo án Số học 6 Họ và tên: ............................. Lớp: ……. Điểm
Kiểm tra 1 tiết (Chương II) Môn: Số học 6- Đề 3. Lời phê của thầy, cô giáo
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Bài 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1) Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là: A. - 43 B. -302 C. -234 D. 0 2) Câu nào sai ? A. Giá trị tuyệt đối của một số dương là chính nó. B. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số đối của nó. C. Giá trị tuyệt đối của một số là khoảng cách từ điểm biểu diễn số đó đến điểm 0 trên trục số. D. Giá trị tuyệt đối của số âm là chính số đó. 3) Cho biết -9.x < 0. Số x có thể bằng: A. -3 B. 3 C. -1 D. 0 4) Trong tập hợp số nguyên, tập hợp các ước của 25 là: A. {1; 5; 25} B. {0,1; 5; 25} C. {-25; -5; 0; 1; 5; 25} D. {25; -5; -1; 1; 5; 25} Bài 2: Điền dấu “X” vào ô “Đúng” hoặc “Sai” cho thích hợp: Khẳng định Đúng Sai 1) Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên âm và các số tự nhiên 2) Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0 hoặc bằng 0. 3) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. 4) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 3: (2,5 điểm) a) Tìm số đối của mỗi số sau: -12; 0; 30. b) Tính giá trị của: 0 ; 21 ; 107 . c) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 35; -9; 12; -12; ; 0. Bài 4: (2,5 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) a) (-73) +(-4).7.(-25)+(-3)3 b) -(- 436)+225- 625 - (-564) c) (-48).75 + (-75).152 d) 999- 80 2.10.(6 23) Bài 5: (1,5 điểm) Tìm số nguyên x biết: a) x +18 = -50 b) 90- (3x-9)= 45 c. 6 3x (2) 2 .3 Bài 6: (0,5 điểm) Tìm tất cả các số nguyên a biết: 3a +1 a -1
236
Giáo án Số học 6 Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
CHƯƠNG III. PHÂN SỐ Tiết 69: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Về kiến thức HS thấy được sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6. 2. Về kĩ năng - viết được các phân số mà tử số và mẫu số là các số nguyên. - Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1. 3. Về thái độ HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, thêm yêu thích bộ môn. 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ. + Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Đặt vấn đề vào bài mới - GV:(?) Hãy lấy VD về phân số đã học ở tiểu học (HS lấy ví dụ) - GV: Một cái bánh được chia thành 4 phần bằng nhau, lấy 3 phần ta nói rằng đã lấy 3.4 cái bánh. Phân số
3 , ở đây 4 là mẫu và chỉ số phần bằng nhau; 3 là tử và chỉ số phần bằng nhau 4
đã được lấy. (?) Vậy
3 có phải là phân số không? 4
Đó là nội dung chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học ngày hôm nay: Tiết 69: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ 4. Làm Việc với nội dung mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khái niệm phân số Mục tiêu: + HS thấy được sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm
237
Giáo án Số học 6 phân số ở lớp 6. + HS lấy được ví dụ về phân số, phân biệt được tử số và mẫu số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực ngôn ngữ,.. 3 1. Khái niệm phân số: - GV: có thể coi là thương của - HS lắng nghe. * Tổng quát: (SGK.4) 4 a phép chia 3 cho 4. Tương tự -3 chia Người ta gọi với a, b cho 4 ta cũng được phân số
3 4
3 - Phân số: 4 - Yêu cầu HS chỉ ra tử và mẫu của 3 Tử số: -3 phân số Mẫu số: 4 4 a -HS: Phân số có dạng với b - GV:(?) Hãy nêu dạng tổng quát của b 0; a,b N phân số đã học ở tiểu học
- GV:(?) Vậy hãy chuyển sang dạng tổng quát của phân số với tử số và mẫu số là các số nguyên. - GV: Yêu cầu 2HS đọc lại khái niêm phân số - GV: (?) không?
0 ; 2 có phải là phân số 24
b
Z ; b 0 là một phân
số a là tử số (tử) b là mẫu số (mẫu) của phân số. * Ví dụ:
3 4
Tử số: -3 Mẫu số: 4
- HS: Phát biểu tổng quát (SGK) - HS: Đọc lại 0 là phân số 24 2 2 = là phân số 1
- HS:
Hoạt động 2: Ví dụ Mục tiêu: - HS viết được các phân số mà tử số và mẫu số là các số nguyên. - HS thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết trình, đàm thoại, Hoạt độngnhóm,.. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. - GV: Lấy ví dụ và yêu cầu HS chỉ ra - HS: Chỉ ra tử số và mẫu 2. Ví dụ tử số và mẫu số số của các phân số ?1(SGK.5) ?2(SGK.5) - GV: Yêu cầu HS làm ?1 - HS: Lấy 3 ví dụ về phân ?3(SGK.5) số và cho biết tử và mẫu a Z là phân số vì a= a của các phân số đó 1 (có mẫu bằng 1) 5 - GV: Yêu cầu HS làm ?2 , HS Hoạt - HS: Hoạt độngnhóm 3 Ví dụ: 5 = độngnhóm 3’ phút 1
238
Giáo án Số học 6 - GV gọi đại diện HS trình bày, các Kết quả: 4 nhóm khác nhận xét chéo lẫn nhau. a) là phân số vì 4; 7 Z; 7
b=7 0 0,25 không phải là p.s 3 vì a=0,25 Z 2 c) là phân số vì -2; 5 5 Z; b = 5 0 6,23 d) không phải là p.s 7,4 vì a=6,23; b = 7,4 Z 3 e) không phải là p.s vì b 0
b)
=0 - GV: Để chỉ ra cách viết nào là một - HS: phân số, ta xét xem mỗi cách viết có a a Z là phân số vì a = (có thỏa mãn định nghĩa hay không. 1
- GV: Yêu cầu HS làm ?3
mẫu bằng 1) Ví dụ: 5 =
5 1
Hoạt động 3: Củng cố - Hướng dẫn học và chuẩn bị bài Mục tiêu: - Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập áp dụng. - Học sinh được hướng dẫn làm bài tập ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau. * Củng cố, luyện tập HS: Lên bảng tô Bài 1(SGK.5) Bài 1(SGK) GV treo bảng phụ vẽ hình a) - Yêu cầu HS lên bảng tô - Trong hai nhiệt kế a, b, nhiệt kế nào 7 chỉ nhiệt độ cao hơn? b)
2 3
16
7 16
Bài 2(SGK) - Yêu cầu HS lên bảng
Bài 2(SGK.6)
- HS: Lên bảng a)
2 9
239
b)
3 4
c)
1 4
Giáo án Số học 6 Bài3(SGK) và bài 4 SGK: Cho HS d) 1 Hoạt độngnhóm trong thời gian 3 12 phút. GV chấm nhanh - HS: Hoạt độngnhóm
2 9 1 d) 12
a)
b)
3 4
c)
1 4
Bài3(SGK.6) 2 7 11 c) 3 a)
5 9 14 d) 5
b)
Bài 4(SGK.6) 3 10 3 b) -3 : 7 = 7
a) 3 : 10 =
c) 5 : (-13) = - GV: Chốt lại kiến thức của bài. * Hướng dẫn học và chuẩn bị bài Học bài theo SGK. - BTVN: 5- SGK; 1; 2; 3; 4-SBT Toán 6 (T2) - Đọc trước bài: Phân số bằng nhau
d) x : 3 = - HS: Lắng nghe, ghi chú
x 3
5 13
(x Z)
* Hướng dẫn học và chuẩn bị bài Học bài theo SGK. - BTVN: 5- SGK; 1; 2; 3; 4-SBT Toán 6 (T2) - Đọc trước bài: Phân số bằng nhau
V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
240
Giáo án Số học 6 Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 70: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Về kiến thức HS nhaän bieát ñöôïc theá naøo laø hai phaân soá baèng nhau 2. Về kĩ năng HS nhaän daïng ñöôïc caùc phaân soá baèng nhau vaø khoâng baèng nhau, laäp ñöôïc caùc caëp phaân soá baèng nhau töø moät ñaúng thöùc tích. 3. Về thái độ HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm. 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, SGK, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ. + Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ HS1: + Nêu khái niệm phân số. + Chữa bài 4 SGK.6 HS2: + Cho ví dụ về phân số. Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số? 10 2,5 1 HS: Tìm một phân số bằng phân số . 3 5 ; 11
3 ; 0
2,7 ; 5
3. Đặt vấn đề vào bài mới ÔÛ tieåu hoïc ta ñaõ bieát caùch xeùt hai phaân soá baèng nhau .Vôùi hai phaân soá ñöôïc môû roäng, chẳng hạn
3 4 và thì ta xét hai phân số bằng nhau hay không 5 7
bằng nhau như thế nào? Điều này sẽ được tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay: Tiết 70: PHÂN SỐ BẰNG NHAU 4. Làm Việc với nội dung mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Định nghĩa
241
Giáo án Số học 6 Mục tiêu: HS phát biểu được định nghĩa hai phân số bằng nhau và nhận biết được hai phân số bằng nhau. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. 1 2 1.Định nghĩa : - GV: Ta có: . Hãy xét tích a a HS: 1.6 = 2.3 3 6 Hai phân số và gọi là 1.6 và 2.3 b b 5 6 bằng nhau nếu a.d = b.c Tương tự: . Hãy xét tích - HS: 5.`2 = 10.6 (=60) 10 12 của 5.12 và 10.6 a c Bài tập: Cho các phân số a c (?) Vậy hai phân số và bằng - HS: = khi a.d = 1 2 2 b d b d sau: . Hãy tìm hai ; ; b.c 2 4 4 nhau khi nào? - HS: Nhắc lại định phân số bằng nhau. - GV: Chính xác hoá định nghĩa nghĩa 1 2 (SGK) vì (-1).(-4) = 2.2 - HS: Bài tập: Cho các phân số sau: 2 4 1 2 1 2 2 (= 4) vì (-1).(-4) = ; ; 2 4 4
4
2
Hãy tìm hai phân số bằng nhau
2.2 (= 4) Hoạt động 2: Ví dụ
Mục tiêu: - HS nhận biết được hai phân số bằng nhau hay không bằng nhau. - HS làm được bài toán tìm x đơn giản dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt độn nhóm. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực hợp tác, năng lực tính toán,… GV: Nêu ví dụ1: HS: 2. Ví dụ (?) Hãy giải thích tại sao hai phân 3 6 Ví dụ 1: vì (-3).(-8) = 3 6 số sau bằng nhau, không bằng 4 8 vì (-3).(-8) = 4.6 nhau? 4.6 4 8 3 6 4 8
;
5 4 3 7
5 4 vì 5.7 3.(-4) 3 7
5 4 vì 5.7 3.(-4) 3 7
GV: Yêu cầu HS làm ?1 theo HS: Hoạt độngnhóm ?1 (SGK.8) nhóm 3’ Kết quả: GV gọi đại diện một nhóm trình a) Ta có 1.12= 3.4 (=12) bày kết quả, các nhóm khác nhận 1 3 nên xét chéo lẫn nhau. 4 12 b) 2.8 = 16 3.8 = 24 2 3
nên
6 8
c) (-3).(-15) = 9.5 (=45) nên
3 9 5 15
242
Giáo án Số học 6 d) 4.9 =36 3.(-12) -36 nên
4 12 3 9
(?) Vậy muốn kiểm tra xem hai HS: Trả lời phân só có bằng nhau không ta làm như thế nào? GV: Yêu cầu HS làm ?2
HS: Ta có thể khằng định ngay các cặp phân số đã cho không bằng nhau vì trong các tích a.d và b.c luôn có 1 tích dương, 1 tích âm (theo quy tắc nhân hai số nguyên) (?) Vậy hãy trả lời câu hỏi ở đầu HS: bài 3 4 Hai phân số và 5
GV: Giới thiệu ví dụ 2 Tìm số nguyên x, biết:
x 21 4 28
?2(SGK.8): Ta có thể khằng định ngay các cặp phân số đã cho không bằng nhau vì trong các tích a.d và b.c luôn có 1 tích dương, 1 tích âm (theo quy tắc nhân hai số nguyên)
7
không bằng nhau vì 2 tích a.d và b.c là hai tích trái dấu (1 tích âm, 1 tích dương) Ví dụ 2: Tìm số nguyên x, HS: Làm VD2 Ta có: x.28 = 4.21 x biết: x 21 4 28 4.21 = 3 x 21 28 Ta có: 4
28
x.28 = 4.21 4.21 x= 3 28
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức cơ bản để giải một số bài tập trong SGK Phương pháp: Gợi mở- vấn đáp, thuyết trình, Hoạt độngnhóm. P Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực tính toán,... GV: Yêu cầu HS nhắc lại định HS: Nhắc lại nghĩa hai phân số bằng nhau Bài 6(SGK) HS: Lên bảng Bài 6(SGK.8) x 6 (?) Muốn tìm x ta làm như thế a) Vì a) Vì x.21 7.6 x 6 nào? 7 21 x.21 7.6 Yêu cầu 2HS lên bảng làm 7.6 7 21 7.6 x 2 21
b) Vì
243
x
21
2
Giáo án Số học 6 5 20 5 .28 5 20 5.28 y.20 y 7 5.28 y.20 y 28 20y 28 b) Vì 5.28 y 7 20
Bài 7(SGK) GV treo bảng phụ ghi nội dung bài 7, SGK và gọi HS đứng tại chỗ HS: thảo luận theo điền. nhóm đôi rồi đại diện Bài 8(SGK) học sinh điền đáp án. a a (?) Muốn chứng tỏ và b b HS: Xét a.b và (-a).(-b) bằng nhau ta làm như thế nào? a)Ta có: a.b = (-a).(-b) GV chốt: Khi đổi dấu cả tử và a a nên = mẫu của một phân số, ta được b b một phân số mới bằng phân số a a b) và vì (-a).b = đã cho. b b a.(-b) =(-ab)
Bài 9(SGK) Yêu cầu HS làm nhanh GV: Chốt lại kiến thức của bài
3 3 ; 4 4 5 5 7 7
HS:
Bài 7(SGK.8)
Bài 8(SGK.9) )Ta có: a.b = (-a).(-b) nên
a a = b b a a b) và vì (-a).b = a.(-b) b b
=(-ab) GV chốt: Khi đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số, ta được một phân số mới bằng phân số đã cho. Bài 9(SGK.9) 3 3 ; 4 4
5 5 7 7
Hoạt động4: Hướng dẫn học và chuẩn bị bài - Học lí thuyết như SGK. *HS: lắng nghe, ghi - Làm các bài chú. + 9, 10.SGK.9. + Từ bài 9 đến 13.SBT.7. + Ôn tập tính chất cơ bản của phân số đã học ở Tiểu học, lấy 2 ví dụ minh họa cho mỗi tính chất.=> GV giao nhiệm vụ cho các nhóm trình bày. - Chuẩn bị bài Tính chất cơ bản của phân số.
- Học lí thuyết như SGK. - Làm các bài + 9, 10.SGK.9. + Từ bài 9 đến 13.SBT.7. + Ôn tập tính chất cơ bản của phân số đã học ở Tiểu học, lấy 2 ví dụ minh họa cho mỗi tính chất. . => Buổi sau trình bày - Chuẩn bị bài Tính chất cơ bản của phân số.
V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
244
Giáo án Số học 6
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 71: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Về kiến thức - HS phát biểu được tính chất cơ bản của phân số. - HS bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ. 2. Về kĩ năng HS vận dụng tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, để viết được một PS có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương 3. Về thái độ HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, SGK, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ, PBT ghi nội dung trò chơi đồng đội. + Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ * GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ: - HS1: Thế nào là hai phân số bằng nhau? Giải thích vì sao
1 3 4 1 5 1 , , .? 2 6 8 2 10 2
- Các nhóm trình bày nhiệm vụ giao về nhà: Nêu các tính chất cơ bản của phân số đã được học ở tiểu học: Tính chất cơ bản của phân số (có tử và mẫu là các số tự nhiên, mẫu khác 0) + Nếu nhân cả tử và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho. + Nếu chia hết cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho. 3. Đặt vấn đề vào bài mới
245
Giáo án Số học 6 * Đặt vấn đề: GV trở lại bài của HS 1 và nói: Bằng cách dùng định nghĩa hai phân số bằng nhau ta có thể viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương. Nếu không dùng định nghĩa hai PS bằng nhau thì Việc viết một PS có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương có còn thực hiện được hay không? Để trả lời cho câu hỏi này, chúng ta vào bài hôm nay: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 4. Làm Việc với nội dung mới Tiết 71: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Nhận xét Mục tiêu: Từ ví dụ cụ thể về hai phân số bằng nhau (chứng tỏ được bằng định nghĩa), học sinh bước đầu dự đoán và rút ra nhận xét về tính chất cơ bản của phân số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. - Vừa rồi HS1 đã giải thích được 1. Nhận xét 1 3 4 1 5 5 Ta có: vì sao , , . 2
6 8
2 10
10
- GV hỏi: +Ta có thể nhân cả tử và mẫu của
1 với số nào để được 2 3 phân số bằng nó? 6
- HS: nhân với (-3).
phân số
Từ cách làm trên, em rút ra được nhận xét gì về tính chất của phân số?
1 1.(3) 3 (1) 2 2.(3) 6 4 4 : (4) 1 (2) 8 8 : (4) 2
Ta có: (-4) là ước chung của - HS: Nếu ta nhân cả tử (-4) và 8. và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên 5 5.(1) 5 (3) khác 0 thì ta được một 10 10.(1) 10 phân số bằng phân số đã cho. 5 5 : (5) 1 - HS: chia cho( -4) (4) 10
PS
4 cho số nào để được 8
1 bằng nó? 2
+ (-4) có quan hệ như thế nào với hai số (-4) và 8? + Tương tự như trên ta phải làm gì để từ phân số phân số
5 viết được thành 10
1 bằng nó? 2
2
Ta có (-5) là ước chung của 5 và (-10)
+ Ta có thể chia cả tử và mẫu của phân số
10 : (5)
- HS: (-4) là ước chung của (-4) và 8. .- HS: chia cả tử và mẫu của phân số
5 cho 10
(-5) - HS: -5 là ước chung của 5 và (-10).
(-5) có là ước chung của 5 và (-10)
246
Giáo án Số học 6 không? Từ cách làm trên, em rút ra được nhận xét gì về tính chất của phân số?
- Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho - HS lắng nghe.
GV: Hai nhận xét trên chính là hai tính chất cơ bản của phân số. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, cô và các em cùng sang phần 2. Hoạt động 2: Tính chất cơ bản của phân số Mục tiêu: - HS phát biểu được tính chất cơ bản của phân số. - HS vận dụng tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, để viết được một PS có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương. - HS bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa,…. GV: Trên cơ sở tính chất cơ bản - HS lần lượt phát biểu 2. Tính chất cơ bản của phân của phân số đã học ở Tiểu học, dựa 2 tính chất số vào các ví dụ và nhận xét rút ra * Tính chất: - TC1: được ở trên với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, em phát a a.m a, b Z, b # 0 biểu tính chất cơ bản của phân số? b b.m m Z, m # 0 - Giáo viên chốt: “ Nếu ta nhân cả - TC2: - HS lắng nghe. tử và mẫu của một phân số cho a a : n a, b Z, b # 0 cùng một số nguyên khác 0 thì ta b b : n m UC a, b được một phân số bằng phân số đã cho” và nhấn mạnh “Đây là tính chất cơ bản thứ nhất của phân số” - Giáo viên mời 3 HS khác nhắc - 3 HS nhắc lại. - Một học sinh phát lại tính chất. a a.m - GV nói: Tổng quát, nếu cô cho biểu: a b b.m phân số (a, b Z, b # 0) và số b
nguyên m khác 0 thì tính chất trên được biểu diễn như thế nào? - Giáo viên chốt: “ Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số
- HS tiếp thu
247
Giáo án Số học 6 đã cho” và nhấn mạnh “Đây là tính chất cơ bản thứ hai của phân số” - Giáo viên mời 3 HS khác nhắc - 3Hs nhắc lại lại tính chất. - GV nói: Tổng quát, nếu cô cho - Một học sinh phát a b
phân số (a, b Z, b # 0) và n là một ước chung của a và b thì tính chất trên được biểu diễn như thế nào? - Trả lời câu hỏi đề bài: Nếu không sử dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau thì có cách nào để viết một phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương hay không?
- GV treo bảng phụ: + Cho HS làm ?3 theo nhóm + viết các phân số có mẫu dương bằng phân số
2 . 3
Có thể viết được bao nhiêu phân số như vậy?
biểu:
a a:n b b:n
* Nhận xét: - Ta có thể viết một phân số - Từ định nghĩa hai phân số bằng nhau, ta có bất kì có mẫu âm thành phân số thể viết một phân số bất bằng nó có mẫu dương bằng cách nhân hoặc chia cả tử và kì có mẫu âm thành mẫu của phân sô đó với (-1). phân số bằng nó và có mẫu dương. Chẳng hạn, VD: 4 4.(1) 4 nhân hoặc chia cả tử và 11 11.(1) 11 mẫu của phân số có mẫu Ví dụ: (SGK.10) âm với (-1). ?3 (SGK.10). viết mỗi p.số sau thành một p.số bằng nó có mẫu - HS Hoạt độngnhóm. dương. Có thể viết được vô số phân số bằng phân số 2 3
5 5 4 4 ; 17 17 11 11
a a với a,b Z, b < 0 b b Lưu ý: )
2 4 6 8 ...... 3 6 9 12
- GV chốt: “ Mỗi phân số có vô +) Mỗi phân số có vô số phân số phân số bằng nó.” số bằng nó. Các phân số bằng GV giới thiệu: Các phân số nhau là các cách viết khác bằng nhau là cách viết khác nhau nhau của cùng một số mà người của cùng một số mà người ta gọi là ta gọi là số hữu tỉ. số hữu tỉ. Lên lớp 7, HS sẽ được học rõ hơn về số hữu tỉ. GV lưu ý học sinh: Từ nay về sau, khi làm các bài toán về phân số mà thấy các phân số có mẫu âm, trước hết ta phải viết các phân số đó thành các phân số có mẫu dương bằng nó. Hoạt động 3: Củng cố - Hướng dẫn học và chuẩn bị bài Mục tiêu: + HS được củng cố kiến thức bài học.
248
Giáo án Số học 6 + HS nắm được nhiệm vụ giao về nhà của tiết này này và chuẩn bị cho tiết học sau. * Củng cố - GV gọi HS phát biểu kiến thức trọng tâm của bài học. - GV chốt kiến thức của bài. - GV cho HS làm miệng bài 11 (SGK.11)- HS thảo luận theo nhóm đôi. - GV cho HS Hoạt độngnhóm phần chơi đồng đội. * Hướng dẫn học và chuẩn bị bài - Học sinh học thuộc tính chất cơ bản của phân số. - Bài tập về nhà: Bài 12, 13,14. SGK. trang11+12 - Nhiệm vụ nhóm: Nhóm 1+2+3+4: Ôn tập trong chương trình Tiểu học và cho biết: 1. Thế nào là phân số tối giản, lấy 2 ví dụ minh họa. 2. Nêu cách rút gọn phân số đã được học ở Tiểu học, lấy 2 ví dụ minh họa. -Đọc trước bài “Rút gọn Phân số”
- HS phát biểu.
Bài 11 (SGK.11) 1 ....... 3 ........ ; , 4 ....... 4 ........
- HS thảo luận theo nhóm đôi rồi đại diện HS phát biểu.
1
....... ....... ....... 2 4 6 8 10 ........ .............
HS Hoạt độngnhóm và tìm ra ô - HS Hoạt độngnhóm và chữ bí mật đại dương lớn nhất tìm ra ô chữ bí mật: hành tính là: THÁI BÌNH THÁI BÌNH DƯƠNG DƯƠNG * Hướng dẫn học và chuẩn bị bài - HS lắng nghe, ghi chú. - Học sinh học thuộc tính chất cơ bản của phân số. - Bài tập về nhà: Bài 12, 13,14. SGK. trang11+12 - Nhiệm vụ nhóm: Nhóm 1+2+3++4: Ôn tập trong chương trình Tiểu học và cho biết: 1. Thế nào là phân số tối giản, lấy 2 ví dụ minh họa. 2. Nêu cách rút gọn phân số đã được học ở Tiểu học, lấy 2 ví dụ minh họa. -Đọc trước bài “Rút gọn Phân số”
V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
249
Giáo án Số học 6 Trò chơi: ĐỒNG ĐỘI Hãy tìm đáp án trả lời cho câu hỏi: “ Đại dương nào lớn nhất hành tinh”, bằng cách: - Điền các số thích hợp vào ô trống để có đẳng thức đúng theo thứ tự lần lượt từ 1 đến 10. Sau đó viết các chữ tương ứng với các số vừa tìm được vào các ô ở hàng cuối cùng. - Phải mở hết các chữ mới được đọc to đáp án. - Đội nào đọc đáp án khi chưa mở hết các ô chữ là thua cuộc. - Có hai giải nhất và nhì cho hai đội nhanh nhất. Mỗi thành viên của đội về nhất sẽ được cộng 2 điểm cho điểm thi đua trong tuần, còn mỗi thành viên của đội về nhì sẽ được cộng 1 điểm vào điểm thi đua trong tuần. Trò chơi bắt đầu!
100 ....... 44 11 3 ......... 2)N. 4 16 1 ........ 3)U. 35 70 3 12 4)H. 17 ......... 100 10 5)G. 1000 .........
9 ........ 21 7 3 6 7)T. ........ 10 5 ...... 8)O. 12 60 21 7 9)A. ........ 13 ........ 3 10)D. 10 6
1)B.
-5
-68
39
6)I.
-3
-25
-3
-12
250
-68
5
2
25
-12
100
Giáo án Số học 6 Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./........... Tiết 72: RÚT GỌN PHÂN SỐ (Giảm tải: Chỉ nêu chú ý thứ 3 Khi rút gọn phân số, ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Về kiến thức HS phát biểu được quy tắc rút gọn phân số và định nghĩa phân số tối giản. HS biết cách rút gọn một phân số chưa tối giản. 2. Về kĩ năng HS rút gọn được phân số chưa tối giản. 3. Về thái độ - HS có ý thức viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương bằng nó và rút gọn một phân số đến tối giản. - HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm. 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, SGK, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ. + Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ * GV:- Phát biểu tính chất cơ bản của phân số, viết dạng tổng quát - Áp dụng: Điền số thích hợp vào chỗ trống.
28 28 : 2 ....... 42 42 : ..... ....... 14 .....: 7 ....... 21 21: 7 ....... 28 28 :...... 2 42 42 :...... 3 4 (4) : 4 ....... b) 8 8 : ..... ....... a)
Em đã áp dụng kiến thức nào để giải được bài tập này?
251
Giáo án Số học 6 HS: Trả lời: - Tính chất cơ bản của phân số:
a am a a:n , m z , m 0; , n UC (a, b) b bm b b:n
- Áp dụng:
28 28 : 2 14 42 42 : 2 21 14 14 : 7 2 21 21: 7 3 28 28 :14 2 42 42 :14 3 4 (4) : 4 1 b) 8 8 :4 2 a)
Để giải được bài toán này, em đã áp dụng tính chất cơ bản thứ 2 của phân số đó là: Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước cung của chúng thì ta được một phân số bằng với phân số đã cho. GV: Nhận xét, cho điềm * Nhóm báo cáo nhiệm vụ được giao về nhà: 1. Thế nào là phân số tối giản, lấy 2 ví dụ minh họa. 2. Nêu cách rút gọn phân số đã được học ở Tiểu học, lấy 2 ví dụ minh họa. Đáp án: 1. Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu không chia hết cho số nào lớn hơn 1. VD:
1 9 ; 2 7
2. Khi rút gọn một phân số ta có thể làm như sau: +Xét xem tử số và mẫu số có cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1. + Chia tử số và mẫu số cho số đó. Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản.
20 20 : 5 4 2 30 30 : 5 6 3 3. Đặt vấn đề vào bài mới Trong bài tập trên, ta đã viết phân số
4 1 thành phân số đơn giản hơn phân số ban đầu 8 2
nhưng vẫn bằng phân số đó, làm như thế được gọi là rút gọn phân số.Vậy, làm thế nào để rút gọn một phân số. Chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung đó trong ngày hôm nay: Tiết 72: RÚT GỌN PHÂN SỐ 4. Làm Việc với nội dung mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động của Nội dung kiến thức cần đạt học sinh Hoạt động 1: Cách rút gọn phân số Mục tiêu: HS phát biểu được quy tắc rút gọn phân số và rút gọn được một phân số cho trước. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, thảo luận nhóm đôi.
252
Giáo án Số học 6 Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. - GV: Trở lại phần kiểm tra bài cũ và 1. Cách rút gọn phân số giới thiệu: Bằng Việc áp dụng tính chất - HS: quan sát, Ví dụ 1 : cơ bản của phân số ta đã viết phân số lắng nghe, ghi 28 28 : 2 14 14 : 7 2 chú. 28 14 2 42 42 : 2 21 21: 7 3 ; lần lượt thành các phân số
42
21 3
28 28 :14 2 42 42 :14 3
đơn giản hơn nhưng vẫn bằng nó, viết phân số
4 1 thành phân số đơn giản 8 2
hơn nhưng vẫn bằng nó. Làm như vậy tức là ta đã rút gọn phân số. - GV: Vận dụng kiến thức về rút gọn phân số đã học ở Tiểu học và cách rút gọn phân số trong phần ví dụ, em hãy cho biết, muốn rút gọn 1 phân số ta làm như thế nào? - GV chính xác hóa: Muốn rút gọn một phân số, ta chỉa cả tử và mẫu của phân số cho một ước chun (khác 1 và -1) của chúng. - GV gọi 3 HS phát biểu lại quy tắc trong SGK. GV: Yêu cầu HS làm ?1 GV lưu ý học sinh: viết các phân số có mẫu âm (nếu có) thành các phân số có mẫu dương bằng nó, sau đó mới tiến hành rút gọn.
Ví dụ 2 :
4 (4) : 4 1 8 8 :4 2
- HS: Phát biểu
- HS tiếp thu
- HS phát biểu quy tắc - SGK
* Quy tắc: (SGK.13 ) ?1 (SGK.13): Rút gọn các phân số sau: 5 5:5 1 10 10 : 5 2 18 18 18 : 3 6 b) 33 33 33 : 3 11 19 19 : 19 1 c) 57 57 : 19 3 36 36 36 : 12 3 d) 3 12 12 12 : 12 1
a)
- 4 HS lên bảng trình bày 4 ý của ?1, các HS khác làm vào vở, so sánh theo nhóm đôi, nhận xét. Hoạt động 2: Thế nào là phân số tối giản?
Mục tiêu: + HS phát biểu được định nghĩa và nhận biết được phân số tối giản. + HS có ý thức và thực hiện được Việc rút gọn phân số chưa tối giản đến tối giản. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực tính toán,…
253
Giáo án Số học 6 GV : Các phân số
2 1 6 1 ; ; ; có rút 3 2 11 3
gọn được nữa không? Vì sao?
HS : Tất cả các phân số trên không rút gọn được, vì : Tử và mẫu của chúng không có ước chung nào khác 1.
2. Phân số tối giản *Ví dụ:
2 1 6 1 ; ; ; là các phân số 3 2 11 3
tối giản.
GV : - Nhận xét và khẳng định : Ta nói các phân số :
2 1 6 1 ; ; ; được gọi là các phân số 3 2 11 3
tối giản hay phân số không rút gọn được nữa. (?) Phân số tối giản là gì ?. GV : Nhận xét và giới thiệu định nghĩa : Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1. - GV gọi HS phát biểu lại định nghĩa như SGK.
- HS trả lời theo ý * Định nghĩa: (SGK.14) hiểu. - HS tiếp thu
- HS phát biểu
- GV: Yêu cầu học sinh làm ?2. - GV : Nhận xét.
- HS : Trả lời. - HS : Chú ý nghe - GV: Ta đã rút gọn các phân số giảng và ghi bài. - HS: Chia cả tử 28 4 thành phân số tối giản chỉ sau và mẫu của phân ; 42 8 số cho ƯCLN của một lần rút gọn bằng cách nào ? chúng. - GV: Nhận xét và yêu cầu học sinh đọc chú ý 3 trong SGK- trang 14.
?2 (SGK.14): Các phân số tối giản :
1 9 và 4 16
*Nhận xét: Muốn rút gọn một phân số chưa tối giản thành một phân số tối giản ta chia tử và mẫu của phân số đã cho cho ƯCLN của chúng
*Chú ý: Khi rút gọn một phân số, ta thường rút gọn phân só đó đến phân số tối Củng cố: Rút gọn các phân số chưa tối giản. - 3 HS lên bảng Củng cố: Rút gọn các phân số chưa giản ở ?2 thành phân số tối giản thực hiện. tối giản ở ?2 thành phân số tối giản 3 3:3 1 ; 6 6:3 2 4 4 : 4 1 ; 12 12 : 4 3 14 14 : 7 2 63 63 : 7 9
Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức trong bài để giải bài toán cụ thể, được củng cố các kiến
254
Giáo án Số học 6 thức trọng tâm. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực tính toán GV: Yêu cầu HS làm bài 15 (SGK) HS: HS Hoạt Bài 15(SGK) 22 22 : 11 2 Sau đó, đại diện HS lên bảng trình bày độngnhóm 3’ a) kết quả, các nhóm khác nhận xét chéo 55 55 : 11 5 63 (63) : 9 7 lẫn nhau. b) GV: Lưu ý HS viết phân số có mẫu âm 81 81 : 9 9 (nếu có) thành phân số có mẫu dương 20 20 20 : 20 1 c) bằng nó và sau đó nên chia cả tử và 140 140 140 : 20 7 mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng 25 25 25 : 25 1 d) để được phân số tối giản. 75 75 75 : 25 3 GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc rút HS:Nêu quy tắc gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản. GV: Chốt kiến thức của bài Hoạt động4: Hướng dẫn học và chuẩn bị bài GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ về HS: Lắng nhà nghe, ghi chú. - Học bài theo SGK. - BTVN: 16 – 19 (SGK.15) Nhiệm vụ nhóm: + Nhóm 1: Trình bày bài 16(SGK.15) + Nhóm 2: Trình bày bài 17(SGK.15) +Nhóm 3: Trình bày bài 19(SGK.15) + Nhóm 4: Trình bày bài 20(SGK.15)
- Học bài theo SGK. - BTVN: 16 – 19 (SGK.15) Nhiệm vụ nhóm: Nhiệm vụ nhóm: + Nhóm 1: Trình bày bài 6 (SGK.15) + Nhóm 2: Trình bày bài 17(SGK.15) +Nhóm 3: Trình bày bài 19(SGK.15) + Nhóm 4: Trình bày bài 20(SGK.15)
V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
255
Giáo án Số học 6 Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./........... Tiết 73: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Về kiến thức HS nắm vững kiến thức về rút gọn phân số và phân số bằng nhau. 2. Về kĩ năng HS rút gọn được phân số chưa tối giản và tìm được phân số bằng nhau dựa vào định nghĩa hoặc tính chất cơ bản của phân số. 3. Về thái độ - HS có ý thức viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương bằng nó và rút gọn một phân số đến tối giản. - HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm. 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, SGK, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ. + Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ GV gọi nhanh HS kiểm tra miệng: 1. Phát biểu định nghĩa hai phân số bằng nhau. 2. Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. 3. Phát biểu quy tắc rút gọn phân số và nêu lưu ý khi rút gọn phân số. 3. Đặt vấn đề vào bài mới GV: Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục củng cố về rút gọn phân số, tìm hiểu một số ứng dụng thực tế của Việc rút gọn phân số. 4. Làm Việc với nội dung mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Một số ứng dụng của rút gọn phân số Mục tiêu: HS thực hiện thành thạo Việc rút gọn phân số, biết một số ứng dụng của Việc rút gọn phân số và liên hệ thực tế Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực tính toán,….
256
Giáo án Số học 6 GV mời nhóm 1 lên trình bày nhiệm vụ được giao về nhà của nhómLàm bài 16 ( SGK.15)
Đại diện nhóm 1 lên trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung, chấm chữa bài làm trong vở bài tập
HS: Lấy mỗi loại GV:(?) Muốn biết mỗi răng chia cho tổng số loại răng chiếm mấy răng phần tổng số răng ta làm thế nào? GV mời nhóm 3 lên Đại diện nhóm 3 lên trình bày nhiệm vụ được trình bày, các HS giao về nhà của nhóm- khác nhận xét, bổ Làm bài 19 ( SGK.15) sung, chấm chữa bài làm trong vở bài tập GV: Để làm được bài HS: Ta cần lưu ý: toán này ta cần lưu ý 1m2=100dm2 điều gì? =10000cm2 GV nhận xét.
GV mời nhóm 2 lên trình bày nhiệm vụ được giao về nhà của nhómLàm bài 19 ( SGK.15) GV nhận xét GV: Lưu ý + Ta viết tử và mẫu của các phân số thành tích sao cho tử và mẫu xuất hiện thừa số chung rồi tiến hành rút gọn phân số. + Trong phần d và e cần chú ý, trên tử xuất hiện thừa số chung trong mỗi hạng tử nên có thể đưa thừa số chung ra ngoài, viết tử số dưới dạng tích.
Dạng 1: Liên hệ thực tế của rút gọn phân số Bài 16 (SGK.15): 8 1 (tổng số răng) 32 4 4 1 Răng nanh chiếm: (tổng số răng) 32 8 8 1 Răng cối nhỏ: (tổng số răng) 32 4 12 3 Răng hàm chiếm: (tổng số răng 32 8
Răng cửa chiếm:
Dạng 2: Ứng dụng Việc rút gọn phân số trong Việc đổi đơn vị đo (thời gian, diện tích) Bài 19 (SGK.15): 25 2 1 2 m m 100 4 36 9 2 36dm2 = m2 m 100 25 450 2 9 450cm2 = m m2 10000 200 575 23 2 575cm2 = m2 m 10000 400
25dm2 =
Đại diện nhóm 2 lên trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung, chấm chữa bài làm trong vở bài tập
Dạng 3: Rút gọn phân số thông qua Việc biến đổi tử số và mẫu số thành tích các thừa số để làm xuất hiện các thừa số chung. Bài 17(SGK.15):
- HS tiếp thu
a) b) c) d) e)
257
3.5 3.5 5 8.24 8.3.8 64 2.14 2.2.7 1 7.8 7.2.2.2 2 3.7.11 3.7.11 7 22.9 2.11.3.3 6 8.5 8.2 8.(5 2) 3 16 8.2 2 11.4 11 11.(4 1) 3 3 2 13 11 1
Giáo án Số học 6 GV mời nhóm 4 lên trình bày nhiệm vụ được giao về nhà của nhómLàm bài 20 ( SGK.15) GV nhận xét và lưu ý: Thực hiện rút gọn các phân số chưa tối giản rồi tìm các phân số bằng nhau. GV cho học sinh Hoạt độngnhóm trong 3’ bài 21 (SGK.15)
Đại diện nhóm 4 lên Dạng 4: Ứng dụng rút gọn phân só để trình bày, các HS tìm các phân số bằng nhau khác nhận xét, bổ Bài 20 (SGK.15): 9 3 15 5 12 60 sung, chấm chữa bài ; ; làm trong vở bài tập 33 11 9 3 19 95
HS Hoạt độngnhóm Bài 21 (SGK.15): trong 3’. Sau đó, đại 7 3 9 1 diện nhóm nhanh nhất 42 18 54 6 lên trình bày kết quả, GV lưu ý và chốt dạng các nhóm khác nhận 12 10 2 18 15 3 (tương tự bài 20) xét chéo lẫn nhau. 14 20 Hoạt động4: Củng cố toàn bài- Hướng dẫn học và chuẩn bị bài
Vậy phân số phải tìm là:
Mục tiêu: + HS nắm vững kiến thức trọng tâm của bài học. + HS nắm vững nhiệm vụ được giao về nhà của tiết này và chuẩn bị cho tiết sau. * Củng cố: GV gọi HS phát biểu - HS phát biểu các kiến thức trọng tâm của bài học. * Hướng dẫn học và chuẩn bị bài: - HS lắng * Hướng dẫn học và chuẩn bị bài: - Làm các bài tập 22-27 (SGK.16) nghe, ghi chú - Làm các bài tập 22-27 (SGK.16) - Nhiệm vụ nhóm: - Nhiệm vụ nhóm: + N 1: Trình bày bài 23(SGK.16) + N 1: Trình bày bài 23(SGK.16) + N 2: Trình bày bài 24(SGK.15) + N 2: Trình bày bài 24(SGK.15) + N 3: Trình bày bài 25(SGK.15) + N 3: Trình bày bài 25(SGK.15) + N4: Trình bày bài 26 (SGK.15) + N4: Trình bày bài 26 (SGK.15) Tiết sau tiếp tục luyện tập các nội dung về phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số. V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
258
Giáo án Số học 6 Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./........... Tiết 74: LUYỆN TẬP (Tiếp) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Về kiến thức Học sinh nắm chắc kiến thức về phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số và rút gọn phân số. 2. Về kĩ năng Thực hiện rút gọn thành thạo các phân số chưa được tối giản, tìm chính xác hai phân số bằng nhau. 3. Về thái độ HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, SGK, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ. + Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (Nội dung này được lồng ghép trong bài học) 3. Đặt vấn đề vào bài mới GV: Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục củng cố về phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số và rút gọn phân số. 4. Làm Việc với nội dung mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Luyện tập Mục tiêu: + HS nắm vững kiến thức về phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số và rút gọn phân số. + Thực hiện rút gọn thành thạo các phân số chưa được tối giản, tìm chính xác hai phân số bằng nhau. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực tính toán,….
259
Giáo án Số học 6 GV mời nhóm 1 lên trình bày nhiệm vụ được giao về nhà của nhómLàm bài 23 ( SGK.16)
Đại diện nhóm 1 lên trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung, chấm chữa bài làm trong vở bài tập
GV:(?) Để lập được HS: m, n là các số m nguyên thuộc tập hợp phân số thì m và n A và n khác 0. n cần có điều kiện gì? GV nhận xét.
Dạng 1: Luyện tập về phân số bằng nhau Bài 23 ( SGK.16): - Tử số n có thể nhận 0; -3; 5, mẫu số có thể là -3; 5. - Ta lập được các phân số: 0 0 3 3 5 5 ; ; ; ; ; 3 5 3 5 3 5 0 0 3 5 ; trong đó: 3 5 3 5 0 3 5 5 Vậy, B ; ; ; 5 5 3 5
GV mời nhóm 2 lên trình bày nhiệm vụ được giao về nhà của nhómLàm bài 24( SGK.16)
Đại diện nhóm 2 lên Bài 24 ( SGK.16): Tìm các số nguyên x trình bày, các HS và y biết khác nhận xét, bổ 36 3 sung, chấm chữa bài Cách 1: Ta có: 84 7 làm trong vở bài tập 3 3 3.7 x 7 x 7 3 GV: + Để làm được bài HS: Ta cần lưu ý rút y 3 35.(3) toán này ta cần lưu ý gọn phân số chưa tối y 15 35 7 7 điều gì? giản rồi dùng định 36 3 3 15 nghĩa hai phân số Cách 1: Ta có: 84 7 7 35 bằng nhau để giải. + Còn cách giải nào HS trả lời: Có thể 3 3 3 x 7 khác nữa không? viết hai phân số bằng x 7 7 nhau có cùng mẫu số y 3 15 y 15 để suy ra tử số bằng 35 7 35 nhau hoặc viết hai phân số bằng nhau có cùng tử số để suy ra các mẫu số bằng nhau GV nhận xét. GV mời nhóm 3 lên Đại diện nhóm 3 lên Dạng 2: Luyện tập về tính chất cơ bản trình bày nhiệm vụ được trình bày, các HS của phân số giao về nhà của nhóm- khác nhận xét, bổ Bài 25 ( SGK.16):) 15 5 Làm bài 25 ( SGK.16) sung, chấm chữa bài Rút gọn: = làm trong vở bài tập 39 13 GV nhận xét 5 10 15 20 25 30 35 - HS tiếp thu 13 26 39 52 65 78 91 Có 6 phân số từ mãn đề bài.
260
10 35 đến là thỏa 26 91
Giáo án Số học 6 GV mời nhóm 4 lên trình bày nhiệm vụ được giao về nhà của nhómLàm bài 26 ( SGK.16)
Đại diện nhóm 4 lên Dạng 3: Luyện tập về rút gọn phân số trình bày, các HS Bài 26 ( SGK.16): 3 khác nhận xét, bổ CD = .12 = 9 (đv độ dài) sung, chấm chữa bài 4 5 làm trong vở bài tập EF= .12 = 10 (đv độ dài) HS tiếp thu 6
GV nhận xét và lưu ý: Để vẽ được các đoạn thẳng CD, EF, GH, IK ta cần phải tính được độ dài của các đoạn thẳng đó. GV cho học sinh Hoạt HS Hoạt độngnhóm độngnhóm đôi trong 3’ đôi trong 3’. Sau đó, bài 27 (SGK.15) đại diện nhóm nhanh nhất lên trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét chéo lẫn nhau.
1 2 5 IK = .12= 15 (đv độ dài) 4
GH = .12 = 6 (đv độ dài)
Bài 27 (SGK-16) Rút gọn: 10 5 5 1 là sai 10 10 10 2 Vì: Ta chỉ được rút gọn thừa số chung ở tử và mẫu, chứ không được rút gọn các số hạng giống nhau ở tử và mẫu của phân 14 GV nhận xét số.Vậy phân số phải tìm là: 20 Hoạt động4: Củng cố toàn bài- Hướng dẫn học và chuẩn bị bài Mục tiêu: + HS nắm vững kiến thức trọng tâm của bài học. + HS nắm vững nhiệm vụ được giao về nhà của tiết này và chuẩn bị cho tiết sau. * Củng cố: GV gọi HS phát biểu - HS phát biểu các kiến thức trọng tâm của bài học. * Hướng dẫn học và chuẩn bị - HS lắng * Hướng dẫn học và chuẩn bị bài: bài: nghe, ghi chú - Ôn lại các kiến thức đã học. - Ôn lại các kiến thức đã học. - Xem lại các bài tập đã giải. - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập: 36, 37, 38, 39, 40 - Làm các bài tập: 36, 37, 38, 39, (SBT-8, 9). 40 (SBT-8, 9). - Ôn lại cách quy đồng mẫu số các phâ - Ôn lại cách quy đồng mẫu số số đã học ở Tiểu học, lấy 3 ví dụ minh các phân số đã học ở Tiểu học, ấy họa. 3 ví dụ minh họa. V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
261
Giáo án Số học 6
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./........... Tiết 75: QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Về kiến thức HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số và biết cách quy đồng mẫu nhiều phân số. 2. Về kĩ năng HS quy đồng được mẫu nhiều phân số. 3. Về thái độ HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, SGK, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ. + Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - GV treo bảng phụ nội dung bài tập sau, 1 HS lên bảng làm bài tập 1 trong phiếu bài tập được ghi trên bảng phụ, các học sinh khác điền vào nháp. Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chỗ trống
5 ....... 5 ....... 5 ....... ; ; 8 40 8 120 8 160
3 ...... 3 ....... 3 ...... a) ; ; 5 40 5 120 5 160
b) BCNN(5,8)=………………. - GV thu ba bài nhanh nhất dưới lớp chấm điểm. GV gọi hs dưới lớp nhận xét và cho điểm. 3. Đặt vấn đề vào bài mới GV trở lại bài tập 1 và nói: Bằng cách áp dụng tính chất cơ bản của phân số, ta đã biến đổi hai dcphân số
3 5 thành cách phân số tương ứng bằng chúng nhưng có chung một mẫu. và 5 8
Cách làm này được gọi là quy đồng mẫu hai phân số. Vậy quy đồng mẫu các phân số là gì và cách quy đồng mẫu các phân số như thế nào? Để trả lời cho câu hỏi đó chúng ta học bài hôm nay:
262
Giáo án Số học 6 Tiết 75: QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ 4. Làm Việc với nội dung mới
263
Giáo án Số học 6 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Quy đồng mẫu hai phân số (7’) Mục tiêu: HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu hai phân số và biết cách quy đồng mẫu hai phân số Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực tính toán - GV nói: 1. Quy đồng mẫu hai +Quy đồng mẫu hai phân số là phân số 3 5 biến đổi hai phân số đã cho thành Xét hai phân số: và hai phân số tương ứng bằng nó và 5(8) 8(5) có chung mẫu. Ta có: MSC:40 + Người ta gọi 40, 120, 160 là các 3 3.8 24 mẫu chung của hai phân số 3 5 - HS: là các bội 5 5.8 40 . Các mẫu chung này là gì và chung của 5 và 8. 5 8 5 5.5 25 của 5 và 8? 8 8.5 40 - BCNN của 5 và 8 - BCNN của 5 và 8 là bao nhiêu? là 40. - GV nói tiếp: khi quy đồng mẫu số hai phân số, mẫu chung phải là bội của các mẫu nhưng để cho đơn giản ta ta thường lấy mẫu chung là BCNN của 2 mẫu. GV viết VD1: Xét hai PS:
3 5 và 5 8
MSC:40 GV giới thiệu: Ta gọi 40 là mẫu chung(MSC), 5 và 8 là hai mẫu riêng, 8 là thừa số phụ tương ứng với mẫu riêng 5 và 5 là thừa số phụ tương ứng với mẫu riêng 8. Vậy, để tìm thừa số phụ tương ứng - HS: ta lấy MSC với từng mẫu riêng ta làm thế nào? chia cho từng mẫu - GV nói: nhân cả tử và mẫu của riêng. mỗi PS ban đầu với thừa số phụ tương ứng là ta đã hoàn tất Việc quy đồng mẫu hai phân số.( GV chỉ vào ví dụ 1 để minh họa) - GV ta đã biết cách quy đồng mẫu số hai phân số. Vậy, làm thế nào để quy đồng được mẫu số nhiều phân số, ta vào phần 2: Quy đồng mẫu số nhiều phân số. Hoạt động 2: Quy đồng mẫu nhiều phân số (10’)
264
Giáo án Số học 6 Mục tiêu: HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số và biết cách quy đồng mẫu nhiều phân số Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực tính toán - GV cho hs đọc ?2 trong SGK. - Học sinh Hoạt 2. Quy đồng mẫu số nhiều phân số( với mẫu dương) GV nói: Yêu cầu “ Tìm các phân số độngnhóm đôi. 1 3 2 5 a. Quy tắc: lần lượt bằng , , , nhưng có - Bước 1: Tìm một bội chung của 2 5 3 8 các mẫu (thường là BCNN) làm cùng mẫu là BCNN(2,3,5,8)” còn mẫu chung (MSC) ). có cách diễn đạt khác là quy đồng - Bước 2:Tìm thừa số phụ của mỗi 1 3 2 5 mẫu số các phân số , , , với mẫu( bằng cách chia mẫu chung 2 5 3 8 - HS: các mẫu của cho từng mẫu riêng). MSC là BCNN(2,3,5,8). các phân số đã cho - Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của - HS có nhận xét gì về các mẫu của phân số với thừa số phụ tương ứng đều dương. các phân số trên? b) Ví dụ: - GV cho học sinh đọc quy tắc quy - HS đọc quy tắc SGK. ?2: Quy đồng mẫu các phân số sau: đồng mẫu nhiều phân số với mẫu 1 3 2 5 dương trong SGK rồi hướng dẫn học , , , 2(60) 5(24) 3(40) 8(15) sinh thực hiện quy đồng theo 3 bước. Ta có: - GV nhấn mạnh điều kiện mẫu 2=2 dương và nhắc: khi quy đồng mẫu 5=5 nhiều phân số ta phải đưa các phân 3=3 số về mẫu dương trước rồi mới áp 8=23 dụng quy tắc. BCNN(2,5,3,8) 22.3.5 120 - GV gọi 1 HS lên bảng làm VD2a): - 1 HS lên bảng làm, HS khác làm Quy đồng mẫu các phân số: vào vở. 5 7 MSC:120
12
và
30
+ GV hỏi: HS có nhận xét gì về 5 mẫu số của phân số ? 12
-HS: Phân số này có mẫu âm.
+ Trước khi quy đồng mẫu hai phân - viết phân số này số này ta phải làm gì? thành phân số bằng nó và có mẫu dương là - GV gợi ý cho học sinh làm VDb) Quy đồng mẫu các phân số:
4 11 5 ; ; 44 18 9
+ GV hỏi: HS có nhận xét gì về
1 1.60 60 ; 2 2.60 120 3 3.24 72 ; 5 5.24 120 2 2.40 80 ; 3 3.40 120 5 5.15 75 8 8.15 120 VD2: Quy đồng mẫu các phân số:
5 12
a) - PS này có mẫu
265
5 7 và 12 30
Ta chuyển thành quy đồng mẫu hai
Giáo án Số học 6 mẫu số của phân số
5 ? 9
+ Trước khi quy đồng mẫu ba phân số này ta phải làm gì? +PS
4 đã tối giản chưa?Nếu chưa 44
tối giản, hãy rút gọn PS cho đến tối giản rồi mới thực hiện quy tắc. + GV hướng dẫn học sinh tìm MSC(BCNN(11,18,9)) rồi gọi 3 hs lên bảng làm các bước còn lại. - GV hỏi: Nếu không rút gọn PS
4 44 thì MSC của 3PS trên bằng bao
âm. - viết phân số này thành phân số bằng nó và có mẫu dương - PS
4 chưa tối 44
giản và
4 1 44 11
- 3Hs lên bảng, hs khác làm vào vở. - Bằng 396.
nhiêu?
PS:
5 7 và 12 30
4 11 5 ; ; 44 18 9 Ta chuyển thành quy đồng mẫu 3 1 11 5 ; ; PS: 11(18) 18(11) 9(22) 11=11 18=2.32 9=32 MSC: 2 .32.11 =198 1 1.18 11 11 11.18 198 b)
11 11.11 121 18 18.11 198 5 5.11 55 9 9.22 198 Chú ý: Trước khi quy mẫu nhiều phân số, ta nên đưa các phân số về mẫu dương , rút gọn đến tối giản rồi mới áp dụng quy tắc.
- Qua bài này ta rút ra được chú ý - HS trả lời gì? Hoạt động4: Củng cố toàn bài - Hướng dẫn học và chuẩn bị bài Mục tiêu: + HS nắm vững kiến thức trọng tâm của bài học. + HS nắm vững nhiệm vụ được giao về nhà của tiết này và chuẩn bị cho tiết sau. * Củng cố: - GV gọi HS phát biểu các kiến thức trọng tâm của bài học. - HS phát biểu - GV hướng dẫn HS làm bài 29 c) - HS lắng nghe, ghi * Hướng dẫn học và chuẩn bị và bài 31trong SGK. chú bài: - GV chốt lại kiến thức cần nhớ. * Hướng dẫn học và chuẩn bị bài: - Về nhà học bài, làm bài tập - Về nhà học bài, làm bài tập 28,29,30,31 sgk.19; bài 41, 42 SBT 28,29,30,31 sgk.19; bài 41, 42 SBT. V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy
266
Giáo án Số học 6 ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
267
Giáo án Số học 6 Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./........... Tiết 76: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Về kiến thức HS nắm chắc kiến thức về quy đồng mẫu nhiều phân số .2. Về kĩ năng - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng quy đồng mẫu số các phân số theo 3 bước (tìm mẫu chung, tìm thừa số phụ, nhân quy đồng). - HS biết phối hợp rút gọn và quy đồng mẫu, quy đồng mẫu và và so sánh phân số, tìm quy luật dãy số. 3. Về thái độ HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, SGK, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ. + Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Các Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: + Nêu quy tắc quy đồng 2 học sinh lên bảng, Bài 30c. SGK.tr19 mẫu nhiều phân số với mẫu học sinh khác theo Quy đồng: 7 13 9 dương? dõi phần trả lời của ; ; . + Làm bài tập 30 c). SGK. 19. bạn, so sánh bài làm 30(4) 60(2) 40(3) HS2: + Làm thế nào để viết của bạn với của mình 30 2.3.5 một PS về tối giản một cách và nhận xét. 2 60 2 .3.5 MSC 23.3.5 120 nhanh nhất. + Nêu chú ý trước khi quy đồng 40 23.5 các phân số. 7 28 13 26 9 27 ; ; + Làm bài 42.SBT.Tr12 (4 PS 30 120 60 120 40 120 đầu): viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu là 36: Bài 42.SGK.19:
268
Giáo án Số học 6 1 2 6 10 ; ; ; 3 3 24 60
1 12 2 2 24 ; ; 3 36 3 3 36 6 6 1 9 ; 24 24 4 36 10 1 6 . 60 6 36
- GV nhận xét và lưu ý HS: + Ở bài 30 c) ta lấy: 60.2=120, 120 chính là bội chung của 30 và 40 nên nó chính là mẫu chung. +Ở bài 30 d), ta không nên rút gọn phân số
* Chú ý: Trước khi quy đồng mẫu các phân số cần biến đổi các phân số về mẫu dương và tối giản
64 mà nhận xét rằng 90
90.2=180 chia hết cho 18 và 60 nên 180 chính là mẫu chung. - GV nhận xét, cho điểm và chốt lại kiến thức: + Quy đồng PS theo 3 bước. + Chú ý. Hoạt động 2: Chữa bài tập Hoạt động 2: Quy đồng mẫu nhiều phân số Mục tiêu: HS nắm vững cách quy đồng mẫu số cách phân số trong đó một phân số là số nguyên, biết có thể chứng minh hai phân số bằng nhau nhờ Việc quy đồng mẫu số hoặc rút gọn. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực tính toán - 1 HS lên bảng làm 29c) SGK - 1 HS lên bảng làm Bài 29 c) SGK.19 - GV gợi ý: -6 có thể viết thành Quy đồng mẫu hai PS phân số nào? 1 6 và 6 15 1 MC :15 1 1 15 15 6 6.15 80 - Hai HS lên bảng 6 1 1.15 15 c)
- 2 HS làm bài 31SGK, HS khác quan sát đối chiếu với bài tập trong vở của mình.
làm, HS khác quan Bài 31 SGK. tr 19 sát, đối chiếu ,nhận Hai phân số sau có bằng nhau xét. không? a)
5 30 và 14 84
Ta có:
30 30 30 : 6 5 84 84 84 : 6 14 30 5 84 14
269
Giáo án Số học 6 Hoặc:
5 5.(6) 30 14 14.(6) 84 5 30 14 84 6 9 b) và 102 153 6 6 : 6 1 102 102 : 6 17 Ta có : 9 9 : 9 1 153 153 : 9 17 6 9 102 153
Hoạt động 3: Dạy bài mới Mục tiêu: - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng quy đồng mẫu số các phân số theo 3 bước (tìm mẫu chung, tìm thừa số phụ, nhân quy đồng). - HS biết phối hợp rút gọn và quy đồng mẫu, quy đồng mẫu và và so sánh phân số, tìm quy luật dãy số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực tính toán - Hai HS lên bảng làm bài 32 SGK. HS khác làm vào Hai HS lên bảng, HS Bài 32 SGK.tr19 + HS1: Làm bài tập 32 a). tr19 khác làm vào vở. Quy đồng mẫu các PS: +HS2:Giải bài 32b.19 4 8 10
a)
; ; 7(9) 9(7) 21(3)
MC : 63 4 36 8 56 10 30 = = . ; = ; 7 63 9 63 21 63 5 7 b) 2 ; 3 2 .3(22) 2 .11(3) MC:23.3.11=264
5.22 110 5 = ; 2 .3 246 246 7.3 21 7 = ; 3 2 .11 246 246 2
Bài 33:Quy đồng:
270
Giáo án Số học 6 - GV cho 2 học sinh giải bài bài 33b SGK.tr19, HS khác làm vào vở. + GV lưu ý: trước khi quy đồng mẫu cần biến đổi phân số về tối giản và có mẫu dương.
+ Hai HS lên bảng.
6 27 3 ; ; 35 180 28 Ta có : 6 6 ; 35 35 27 27 3 ; 180 180 20 3 3 28 28 b)
Ta chyển thành quy đồng các PS:
6 3 3 ; ; 35(4) 20(7) 28(5)
MC :140
- GV mời 1 HS lên bảng làm bài 35a) SGK HS khác làm vào vở. GV nhắc: + Đưa các phân số về tối giản. +Để đưa một phân số về tối giản một cách nhanh nhất, ta chia cả tử và mẫu của phân số đó cho UCLN của chúng.
+Một học sinh lên bảng, hs khác theo dõi 6 24 ; 3 21 ; 3 15 . 35 140 20 140 28 140 và làm vào vở. Bài 35 SGK .19 Rút gọn rồi quy đồng mẫu các PS:
15 120 75 ; ; ; 90 600 150 15 1 120 1 Ta có : ; ; 90 6(5) 600 5 (6) a)
75 1 ; 150 2(15) - Bài 36 (SGK_T20) GV đưa ra bảng phụ có ghi đề bài. GV chia lớp làm 4 dãy, HS mỗi dãy bàn xác định phân số ứng với 2 chữ cái theo yêu cầu của đề bài. Sau đó gọi 1 em ở mỗi bàn của mỗi dãy bàn em lên điền chữ vào ô trên bảng phụ
HS Hoạt độngtheo hướng dẫn của GV. 1 2 5 9 H= ; O 12 10 5 11 11 I= ; A ; Y 9 4 40 11 7 M= ; S 12 18
N=
271
MC : 30 1 5 1 6 1 15 ; ; 6 30 5 30 2 30
Bài 36.SGK.20
1 5 2 10 5 H: 12 11 Y: 40 9 18 O: 10 20 N:
11 12 7 S: 18 11 A: 14 5 10 I: 9 18 M:
Giáo án Số học 6 Đó là chữ: 5 5 1 11 5 9 11 11 7 1 12 9 2 40 10 10 14 12 18 2
H Ộ I A N M Ỹ S Ơ N. Hoạt động 4: Củng cố toàn bài - Hướng dẫn học và chuẩn bị bài Mục tiêu: + HS nắm vững kiến thức trọng tâm của bài học. + HS nắm vững nhiệm vụ được giao về nhà của tiết này và chuẩn bị cho tiết sau. * Củng cố: - GV gọi HS phát biểu các kiến - HS phát biểu thức trọng tâm của bài học. - GV chốt lại kiến thức cần nhớ. - HS lắng nghe, ghi * Hướng dẫn học và chuẩn bị bài: * Hướng dẫn học và chuẩn bị chú bài: HS làm bài +33 a); 34; 35b) SGK HS làm bài +33 a); 34; 35b) SGK +Bài 45,46 SBT +Bài 45,46 SBT. V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
272
Giáo án Số học 6
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./........... Tiết 77: SO SÁNH PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Kiến thức HS hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu; nhận biết được phân số âm, phân số dương. 2. Kĩ năng HS có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số. 3. Về thái độ HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, SGK, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ. + Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, bảng nhóm, xem trước bài mới III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới * Kiểm tra bài cũ GV đưa ra bải tập sau: Bài 1: Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. -1 HS trả lời miệng
4 3 và , hai bạn 5 4 3 4 Nga và Minh đều đi đến kết quả là nhưng 4 5 3 4 và 4 5
Bài 2: Khi so sánh hai p hân số
mỗi người giải thích một khác: + Nga cho rằng:
3 4 3 15 4 16 15 16 mà nên vì ; 4 5 4 20 5 20 20 20
3 4 4 5 273
- 1HS trả lời miệng: +Bạn Nga giải thích đúng vì đã thực hiện đúng theo quy tắc so sánh 2 phân số đã học ở tiểu học, sau khi quy đồng mẫu hai phân số ta có 15 <16 +Bạn Minh giải thích sai.
Giáo án Số học 6 + Minh giải thích: vì 3<4 và 4<5 nên
3 4 . 4 5
Theo em, bạn nào đúng? Vì sao. GV hỏi: Em có thể lấy 1 vd khác để chứng minh cách suy luận của Minh là sai không ? * Đặt vấn đề: Ở tiểu học. các con đã được học cách so sánh hai phân số cùng mẫu và khác mẫu với tử và mẫu là các số tự nhiên và mẫu khác 0. Bằng cách vận dụng kiến thức so sánh hai phân
HS có thể lấy 1 vài VD chẳng hạn
6 4 mặc dù 6>4 và 3>1. 3 1 - HS lắng nghe
4 3 và . 5 4 3 4 Bây giờ, Nga và Minh muốn so sánh hai phân số và 4 5 số ở Tiểu học, các con đã so sánh được hai phân số
nhưng chưa biết làm thế nào? Để giúp hai bạn tìm ra cách làm, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay:SO SÁNH Tiết 77: SO SÁNH PHÂN SỐ HAI PHÂN SỐ (với tử và mẫu là các số nguyên, mẫu khác 0) Hoạt động 2: So sánh hai phân số cùng mẫu Mục tiêu: HS so sánh thành thạo hai phân số có cùng mẫu số Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực tính toán,… - GV nói: Trong tình huống mở - 1HS: từ quy tắc so 1.So sánh hai phân số cùng mẫu sánh hai phân số cùng *Ta có: 15 16 . Điều này có đầu ta có mẫu với tử và mẫu là 15 16 20 20 các số tự nhiên đã học 20 20 vì15 16 được từ đâu? ở tiểu học? 3 1 - HS : Trong hai vì3 1 - GV: Nêu quy tắc so sánh hai phân 4 4 phân số có cùng số có cùng mẫu số với tử và mẫu là * Quy tắc:(SGK.22) mẫu(với tử và mẫu các số tự nhiên? đều là số tự nhiên, mẫu khác 0)phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn, phân số nào có tử nhỏ hơn thì phân số đó - GV gọi 2 HS lấy ví dụ minh hoạ. nhỏ hơn. - HS lấy ví dụ - GV giới thiệu: Với hai phân số
3 1 và cô cũng có 4 4 3 1 vì3 1 4 4
274
Giáo án Số học 6 Điều này có nghĩa là:Đối với hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên, ta cũng có quy tắc: “Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn”. - GV mời 2HS phát biểu lại quy tắc. GV nhấn mạnh điều kiện:“ cùng mẫu dương” -VD: So sánh
a)
15 16 và ; 20 20 b) 3 và 40 2012 2012
GV mời hai HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác ghi bài vào vở. - GV cho học sinh làm ?1 SGK Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:
- 2HS phát biểu quy tắc. * VD1: So sánh - 2 HS trả lời, HS khác ghi bài vào vở - HS trả lời miệng nhanh từng ý.
a)
15 16 ; 20 20 b) 3 40 2012 2012
?1 (SGK.22)
8 7 1 2 ..... ; ....... ; 9 9 3 3 3 6 3 0 ...... ; ....... 7 7 11 11
- GV đưa ra phản ví dụ: Khi so sánh phân số
3 4 và , một học sinh 7 7
làm như sau: Ta có
-Bạn học sinh đó làm sai vì chưa đưa hai phân số đó về cùng một mẫu dương.
3 4 vì 3< 4 . Ý kiến của em 7 7
như thế nào? - GV đưa bài tập: So sánh các phân số sau:
- Hai học sinh trả lời. *VD2: So sánh:
1 2 3 2 và ; và ; 3 3 5 5
a)
- GV: Vừa rồi cả lớp đã biết cách so sánh hai phân số có cùng mẫu dương. Vậy với hai phân số không cùng mẫu chẳng hạn
1 2 3 2 và ; b) và 3 3 5 5
a) Ta có:
3 4 thì và 4 5
có so sánh được không? Nếu so sánh được thì làm thế nào? Để biết được điều đó, chúng ta vào Hoạt động 2: So sánh hai phân
275
Giáo án Số học 6 số không cùng mẫu.
1 1 ; 3 3 2 2 1 2 3 3 3 3 1 2 Mà 3 3 b) Ta có:
3 3 3 2 3 2 mà 5 5 5 5 5 5
Hoạt động 3: So sánh hai phân số không cùng mẫu Mục tiêu: HS biết cách so sánh hai phân số không cùng mẫu Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực tính toán,… - GV đưa ra ví dụ: 3 4 2. So sánh hai phân số không So sánh và
4
5
- GV hỏi: HS có nhận xét gì về hai phân số này? - Vậy ta phải làm thế nào để có thể so sánh hai phân số này bằng cách áp dụng quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu dương? - Để đưa hai phân số này về dạng có cùng mẫu dương ta phải thực hiện mấy bước?
- GV thực hiện thao tác theo 2 bước - Sau bước 2, ta thu được hai phân số có cùng một mẫu dương. Thực hiện bước thứ 3 là: so sánh tử của các phân số đã quy đồng là ta biết được phân số nào lớn hơn. - Một HS nêu lại các bước so sánh
- HS: Hai phân số này cùng mẫu có mẫu khác nhau và phân số thứ hai có * VD: So sánh hai phân số: mẫu âm. 3 4 - HS: Ta phải đưa hai và phân số này về dạng 4 5 có cùng một mẫu 4 4 Ta có: dương rồi so sánh tử 5 5 số với nhau. 3 15 4 16 - Hai bước: , + Bước 1: viết PS có 4 20 5 24 mẫu âm thành phân 15 16 số bằng nó và có mẫu 20 20 dương. 3 4 + Bước 2:Quy đồng mẫu các phân số có 4 5 mẫu dương. 3 4
- Một học sinh nêu lại 3 bước.
276
4
5
* Quy tắc: (SGK.23) ?2 (SGK.23)
Giáo án Số học 6 hai phân số không cùng mẫu. - Một Hs đọc quy tắc. - HS rút ra quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu. - GV cho HS làm ?2 so sánh các phân số sau:
11 17 và 12 18 14 60 b) và 21 72 a)
Em có nhận xét gì về các phân số này? Hãy rút gọn trước khi so sánh.
- Hai phân số ở phần b) này chưa tối giản. - Một học sinh lên bảng.
- HS thực hiện yêu cầu. - GV yêu cầu 1 HS đọc ?3 GV hướng dẫn HS so sánh 3 với 0 Hãy quy đồng mẫu? viết số 0 dưới dạng phân số có mẫu là 5 rồi5 so sánh hai phân số. Tương tự hãy so sánh: 2 3 2 với 0. - GV ;: qua; Việc so sánh các phân số 3 5 7 trên với số 0, hãy cho biết tử và mẫu của phân số như thế nào thì phân số lớn hơn 0? Nhỏ hơn 0? - GV yêu cầu 1 HS đọc “nhận xét” tr.23 SGK . - GV: + Hãy cho ví dụ về PS âm, PS dương. + Trong các phân số sau phân số nào dương? Phân số nào âm?
a)
11 17 17 và 12(3) 18 18(2)
MC:36
11 33 17 34 , 12(3) 36 18 36 33 34 36 36 11 17 14 60 b) 12 và 18 21 72 Ta có: 14 2 60 60 5 ; 21 3(2) 72 72 6
MC : 6 2 4 5 3 6 6 14 60 21 72 ?3(SGK.23)
3 0 3 0; 5 5 5
2 2 0 2 0 3 3 3 3
3 0 3 0; 5 5 5 2 2 0 2 0 7 7 7 7 * Nhận xét(SGk.23) - Phân số dương là PS lớn hơn 0.
VD :
34 8 16 9 0 ; ; ; ; 41 5 45 10 6
7 5 , ,..... 45 19
-Phân số âm là PS nhỏ hơn 0. 3 2 VD : ; ;..... 5 7
277
Giáo án Số học 6 Hoạt động4: Củng cố toàn bài - Hướng dẫn học và chuẩn bị bài Mục tiêu: + HS nắm vững kiến thức trọng tâm của bài học. + HS nắm vững nhiệm vụ được giao về nhà của tiết này và chuẩn bị cho tiết sau. * Củng cố: - GV gọi HS phát biểu các kiến thức - HS phát biểu trọng tâm của bài học. - GV chốt lại kiến thức cần nhớ. - HS nhiệt tình tham gia. -Trò chơi: Lưới nào sẫm nhất * Hướng dẫn học và chuẩn bị bài: * Hướng dẫn học và chuẩn bị - Học thuộc quy tắc so sánh hai phân - HS lắng nghe, ghi bài: . - Học thuộc quy tắc so sánh hai chú số cùng mẫu và khác mẫu. . phân số cùng mẫu và khác mẫu. - Hoàn thành các bài: 37,38,39,41 - Hoàn thành các bài: 37,38,39,41 SGK.23+24 SGK.23+2
Trò chơi: LƯỚI NÀO SẪM MÀU NHẤT? a. Hãy lập một phân số có tử số là ô đen, mẫu số là tổng A số ô đen và ô trắng.
D
C
............
B
............
............
E
............
............
b.Sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần và cho biết lưới nào sẫm màu nhất (có tỉ số ô đen so với tổng số ô là lớn nhất). V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………
278
Giáo án Số học 6 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
279
Giáo án Số học 6 Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./........... Tiết 78: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Về kiến thức HS áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. 2. Về kĩ năng - HS thực hiện cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu nhanh, đúng. - Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng ( Có thể rút gọn các phân số trước khi cộng) 3. Về thái độ HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, SGK, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ. + Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, bảng nhóm, xem trước bài mới III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - HS1: + Nêu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và khác mẫu. + Làm bài 37.SGK.23 - HS2: Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và khác mẫu với tử và mẫu là các số tự nhiên, mẫu khác 0 đã được học ở Tiểu học 3. Đặt vấn đề vào bài mới “ Để biết quy tắc cộng hai phân số với tử và mẫu là các số nguyên, mẫu khác 0 có giống hay khác quy tắc cộng hai phân số với tử và mẫu là các số tự nhiên đã được học ở Tiểu học, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.” 4. Làm Việc với nội dung mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Cộng hai phân số cùng mẫu Mục tiêu: Học sinh cộng thành thạo hai phân số cùng mẫu. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.
280
Giáo án Số học 6 *GV : Tính :
2 3 ; 7 7
* GV giới thiệu: Phép cộng hai phân số cùng mẫu có tử và mẫu là số nguyên cũng giống với phép cộng hai phân số cùng mẫu có tử và mẫu là các số dương. Từ đó, tính:
*HS:
1. Cộng hai phân số cùng mẫu Ví dụ1: Tính :
* HS lắng nghe, ghi bài
a.
2 3 23 5 7 7 7 7
2 3 23 5 ; 7 7 7 7 2 3 2 (3) 1 b. 7 7 7 7
c/
2 3 2 (3) 1 7 7 7 7 *GV: Tương tự hãy tính:
2 7 9 9
*GV: Vậy, muốn cộng hai phân số có cùng mẫu có tử và mẫu là các số nguyên ta làm như thế nào ?. *GV: Chính xác hóa và ghi quy tắc dưới dạng tổng quát. Giới thiệu quy tắc: . *GV: Yêu cầu học sinh làm ?1. Cộng các phân số sau :
* HS thực hiện * HS trả lời: Muốn cộng hai số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên * Quy tắc: (SGK.25) mẫu. *HS : Chú ý nghe giảng a b ab và ghi bài. m m m (a, b, m Z; m 0)
*HS: Ba học sinh lên bảng làm.
a.
c.
6 14 1 2 1 (2) 1 18 21 3 3 3 3
.
GV chú ý: Nhờ vào Việc rút gọn phân số trước khi cộng ở phần c mà ta có thể đưa hai phân số về cùng một mẫu, bài toán tính toán đơn giản hơn.
tại sao ta có thể nói:Cộng
?1 (SGK.25)
3 5 3 5 8 1 8 8 8 8 1 4 1 4 5 ; b. 7 7 7 7
3 5 a. ; 8 8 1 4 b. ; 7 7 6 14 c. 18 21
*GV: Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?2.
2 7 2 (7) 2 (7) 5 9 9 9 9 9 9
*HS: Các số nguyên đều viết được dưới dạng ?2 (SGK.25) phân số có mẫu là 1.
281
Giáo án Số học 6 hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số ?. Cho ví dụ.
Ví dụ: -3 =
3 15 ; 15 = ; …. 1 1
Các số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu là 1. Ví dụ: -3 =
3 15 ; 15 = ; 1 1
Hoạt động 2 : Cộng hai phân số không cùng mẫu Mục tiêu: + HS phát biểu được quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu và vận dụng được. + Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng ( Có thể rút gọn các phân số trước khi cộng) Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm,… Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực tính toán,… *GV: Ví dụ: * Một HS lên bảng thực 2. Cộng hai phân số không cùng - Quy đồng hai phân số sau: hiện. mẫu. Ví dụ 2: 2 3 và . Tính: 3 5
2 3 + 3 5
- Từ đó thực hiện:
2 3 + ?. 3 5
Ta có:
2 2.5 10 3 3.3 9 = ; . 3 3.5 15 5 5.5 15
*GV: Khẳng định: Phép cộng hai phân số
2 + 3
Suy ra:
2 3 2.5 3.3 10 9 3 5 3.5 5.3 15 15 10 (9) 1 15 15
3 gọi là cộng hai phân số 5
khác mẫu. Vậy để cộng hai phân số khác mẫu ta làm thế nào ?. *GV: GV chính xác hóa quy tắc “Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu *GV: Yêu cầu học sinh làm ?3 theo nhóm trong 3’ Cộng các phân số sau:
2 a. + 3 11 b. + 15
*HS: Trả lời. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
* HS Hoạt độngnhóm 3’.
Quy tắc:
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu. ?3 (SGK.26)
4 ; 15 9 ; 10 282
Giáo án Số học 6 c.
1 +3 7
*GV : Gọi đại diện một nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét chéo lẫn nhau.
*Đại diện một nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét chéo lẫn nhau.
-2 4 2.5 4 3 15 15 10 4 6 2 15 15 5 11 9 11 9 11.2 (9).3 b/ 15 10 15(2) 10(3) 30 a/
22 (-27) 5 1 30 30 6 1 1 3 1 3.7 20 c. + 3= 7(1) 17) 7 7 7
4.Củng cố Bài 42a, c .SGK.26
7 8 7 8 (7) (8) 15 3 25 25 25 25 25 25 5 6 14 6.3 (14) 4 c) 13 3 39 39 39 a)
Bài 43a, c SGK.26 a)
7 9 1 1 4.1 (1).3 1 21 36 3(4) 4(3) 12 12
c)
3 6 1 1 0 0 21 42 7 7 7
5.Hướng dẫn học và chuẩn bị bài - Nắm vững quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu - BTVN: Bài 42 (b, d); 43 (b,d); 44; 45; 46.SGK.26 - Chuẩn bị tiết sau luyện tập V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….
283
Giáo án Số học 6 Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./........... Tiết 79: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Về kiến thức HS áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. 2. Về kĩ năng - HS thực hiện cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu nhanh, đúng. - Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng ( Có thể rút gọn các phân số trước khi cộng) 3. Về thái độ HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, SGK, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ. + Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, bảng nhóm, xem trước bài mới III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, luyện tập cá nhân. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Nội dung kiểm tra Đáp án HS1: Nêu quy tắc cộng hai phân Quy tắc SGK. 4 4 4 4 4.18 (4).5 số cùng mẫu. 4 4 Áp dụng : 5 18
HS2: Nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu. Áp dụng : Tìm x biết x
5
18
5(18)
18(5)
90
72 (20) _ 52 26 90 90 45
Quy tắc sgk x
1 3 2 4
1 3 2 3 1 2 4 4 4 4
3. Đặt vấn đề vào bài mới “Trong tiết học hôm nay, chúng ta tiếp tục luyện tập và củng cố các kiến thức về phép cộng phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.” 4. Làm Việc với nội dung mới
284
Giáo án Số học 6 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1- Dạng 1: Phép cộng hai phân số không cùng mẫu Mục tiêu: + HS thực hiện nhanh và đúng phép cộng hai phân số không cùng mẫu. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngcá nhân Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực tính toán,… Bài 58.SBT.17 3 HS lên bảng thực Bài 58.SBT.17 1 2 5 12 17 Cộng các phân số sau: hiện. Các HS khác làm a) 1 2 vào vở, sau đó nhận 6 5 30 30 30 a) xét. 3 7 12 35 23 6 5 b) 3 7 5 4 20 20 20 b) c) 5 4 c) (2)
5 6
(2)
5 12 5 17 6 6 6 6
GV:+ Ta quy đồng đưa về cùng mẫu dương rồi thực hiện phép cộng theo phân số. + Gọi 3 HS lên bảng thực hiện. Hoạt động 2 - Dạng 2: Thực hiện phép cộng phân số sau khi rút gọn Mục tiêu: HS có ý thức rút gọn phân số trước khi thực hiện phép cộng phân số Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngcá nhân Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực tính toán,… Bài 60.SBT.17 Cộng các phân số sau:
Bài 60.SBT.17 3 16 3 8 5 a) 29 58 29 29 29 8 36 1 4 3 b) 40 45 5 5 5
3 16 29 58 8 36 b) 40 45
a)
* GV: Trước khi cộng hai phân số ta nên làm gì?
* HS: Ta rút gọn các phân số chưa tối giản trước khi thực hiện phép cộng các phân số. *2 HS lên bảng thực * GV gọi hai học sinh lên bảng thực hiện. Các HS khác hiện làm, sau đó nhận xét. Hoạt động 3 - Dạng 3: Vận dụng của phép cộng phân số Mục tiêu:
285
Giáo án Số học 6 - HS vận dụng được phép cộng hai phân số và tính chất hai phân số bằng nhau để tìm x. - Học sinh thấy được ứng dụng thực tế của phép cộng phân số trong bài toán công Việc (làm chung, làm riêng) Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngcá nhân Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực tính toán,… Bài 61b) SBT.17 Bài 61b) SBT.17 Tìm x, biết Tìm x, biết x 2 1 x 2 1 3 3 7 3 3 7 * GV: Thực hiện tính tổng của vế trái x 14 3 rồi áp dụng định nghĩa hai phân số 3 21 21 bằng nhau để tìm x. x 11 11.3 11 * GV gọi một HS lên bảng thực hiện. * Một HS lên bảng x 3 21 21 7 thực hiện. Các học sinh khác làm vào vở rồi nhận xét. Bài 63.SBT.18 Hai người cùng làm một công Việc. Nếu làm riêng, người thứ nhất phải mất 4 giờ, người thứ hai phải mất ba giờ. Hỏi nếu làm chung thì mỗi giờ cả hai người làm được mấy phần công Việc? * GV: + Mỗi giờ người thứ nhất làm được bao nhiêu phần công Việc? + Mỗi giờ người thứ hai làm được bao nhiêu phần công Việc? + Vậy, mỗi giờ cả hai người làm được bao nhiêu phần công Việc? * GV cùng học sinh thao tác giải bài tập.
* HS quan sát, đọc đề bài.
Bài 63.SBT.18 Mỗi giờ người thứ nhất làm được số phần công Việc là:
1 4
(công Việc) Mỗi giờ người thứ hai làm * HS lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài.
được số phần công Việc là:
(công Việc) Nếu làm chung, mỗi giờ cả hai người làm được số phần công Việc là:
1 1 3 4 7 4 3 12 12
(Công Việc) Đáp số:
7 công Việc 12
Hoạt động4: Củng cố - Hướng dẫn học và chuẩn bị bài Mục tiêu: + HS nắm vững kiến thức trọng tâm của bài học. + HS nắm vững nhiệm vụ được giao về nhà của tiết này và chuẩn bị cho tiết sau. * Củng cố * GV gọi một HS nêu các kiến thức * Một HS nêu các kiến trọng tâm trong bài học. thức trọng tâm của bài * Hướng dẫn học và chuẩn bị bài học. bài 65.SBT.18: viết tử của phân số * Học sinh lắng nghe, ghi chú.
286
1 3
Giáo án Số học 6 7 thành tổng của hai số mà mỗi số 25
cùng với mẫu số lập thành hai số nguyên tố cùng nhau. Rồi tách
7 25
thành tổng của hai phân số có mẫu là 25, tử là hai số vừa tách được ở trên tử có tổng bằng 7. BTVN: +Bài 62,64, 7.5 trong SBT. + Ôn tập các tính chất của phép cộng số nguyên và đọc trước bài tính chất của phép cộng phân số.
BTVN: + Bài 62,64, 7.5 trong SBT. + Ôn tập các tính chất của phép cộng số nguyên và đọc trước bài tính chất của phép cộng phân số.
V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………
287
Giáo án Số học 6 Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./........... Tiết 80: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Về kiến thức HS phát biểu được các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp cộng với số 0. 2. Về kĩ năng - HS bước đầu vận dụng được các tính chất trên để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số. - HS có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. 3. Về thái độ HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, máy tính, chuẩn bị 4 miếng bìa hình tròn đã cắt sẵn,.. - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới, nội dung kiến thức về tính chất của phép cộng số nguyên. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung kiến thức cần HS đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới
288
Giáo án Số học 6 * GV cho HS Hoạt độngnhóm 3’ bài tập như sau - Nhóm 1+3: Tính tổng:
a)
3 7 4 5
1 7 13 b) 4 5 20
c)
5 0 91
HS Hoạt động nhóm 3’rồi đại diện một nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét chéo lẫn nhau.
- Nhóm 2+4: Tính tổng
7 3 d) 5 4
e)
1 7 13 4 5 20
f )0
5 91
* Phép cộng só nguyên có các tính * GV: Nêu tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên. chất: + Giao hoán: a + b = b + a Phát biểu dạng tổng quát. + Kết hợp: (a+b)+ c = a+(b + c) + Cộng với số 0: a +0= 0+a = a * GV đặt vấn đề vào bài mới: Ở bài phép cộng + Cộng với số đối: a + (-a) = 0 phân số, chúng ta biết phép cộng số nguyên là một trường hợp riêng của phép cộng phân số? Vậy phép cộng phân số có những tính chất cơ bản nào? Có giống với tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên không? Để biết được điều đó, chúng ta vào bài học hôm nay: Tiết 80: Tính chất cơ bản của Tính chất cơ bản của phép cộng phân số. phép cộng phân số Hoạt động 2: Các tính chất cơ bản của phép cộng phân sô Mục tiêu: Học sinh phát biểu được tính chất cơ bản của phân số Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. * GV trở về bài tập nhóm và đặt *HS phát biểu. 1. Các tính chất vấn đề: So sánh các tổng: a) Tính chất giao hoán
3 7 7 3 và 4 5 5 4 1 7 13 b) 4 5 20
a c c a + b d d b
a)
b) Tính chất kết hợp a c p a c p + b d q b d q
c) Cộng với số 0
1 7 13 và 4 5 20 5 5 c) 0 và 91 91 5 5 d)0 và 91 91
a a a +0=0+ = b b b
Chú ý: a, b, c, d, p, q Z; b,d,q0.
*HS: Phép cộng PS cũng có các tính chất giao hoán, kết Từ đó rút ra nhận xét về tính chất hợp, cộng với số 0. * 3 học sinh phát của phép cộng phân số.
289
Giáo án Số học 6 biểu. * GV gọi học sinh nêu. dạng tổng quát của từng tính chất. * GV: So sánh tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên với tính chất cơ bản của phép cộng phân số. * GV: Theo em, tổng của nhiều *HS: Tổng của phân số có tính chất giao hoán và nhiều phân số cũng kết hợp không? có tính chất giao hoán và kết hợp. *GV: Nhờ tính chất cơ bản của phân số, khi cộng nhiều phân số ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho Việc tính toán được thuận tiện. * GV: Để hiểu rõ về tính chất cơ bản của phân số, ta sang phần 2: Áp dụng. Hoạt động 3: Áp dụng Mục tiêu: - HS bước đầu vận dụng được các tính chất trên để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số. - HS có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực tính toán,… * GV: Nhờ nhận xét trên em hãy * HS quan sát, lắng 2. Áp dụng 3 2 11 1 5 tính nhanh tổng các phân số sau: nghe, trả lời câu A hỏi ghi bài. 14 7 14 4 7 3 2 11 1 -5 A
14
+
7
+
14
+
4
+
3 11 2 5 1 14 14 7 7 4 (TC giao hoán)
7
* GV hướng dẫn và làm mẫu cho học sinh.
290
3 11 2 5 1 7 4 14 14 7 (TC kê't hop ) 1 1 (1) 4 1 0 4 1 4
Giáo án Số học 6 * HS * GV cho học sinh làm ?2 ?2 (SGK.28) + 1HS lên bảng làm câu B, cả lớp + Một HS lên bảng, HS khác làm làm vào vở . 2 15 15 4 8 2 8 5 1 2 B vào vở. 17 23 17 19 23 3 12 +12 HS 12 làm 12 nhóm câu C, 2 nhóm + Học sinh làm làm nhanh nhất lên bảng chữa. nhóm, đại diện 2 nhóm lên bảng chữa.
2 15 15 8 4 17 17 23 23 19 2 15 8 4 15 17 23 23 19 17 4 1 1 19 4 1 3 2 5 C0 2 21 6 30 19 1 1 1 1 4 7 3 6 19 2 1 1 1 1 bài Hoạt động4: Củng cố - Hướng dẫn học và chuẩn bị 3 6 7 2
Mục tiêu: + HS nắm vững kiến thức trọng tâm của bài học. 3 2 1 1 + HS nắm vững nhiệm vụ được giao về nhà của tiết này và chuẩn bị cho tiếtsau. 6
* Củng cố - GV gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. - GV cho HS làm bài bài 47. SGK theo nhóm 2, GV gọi 2 nhóm nhanh lên bảng: Bài 47.SGK.29: Tìm năm cách chon ba trong bày số sau để khi cộng lại được tổng là 0.
* HS nêu kiến thức trọng tâm trong bài.
1
6
6
1 7
6 7
Bài 47.SGK.29 6 Vây C
* HS phản xạ nhanh đưa ra đáp án đúng.
7
1 1 ; 0; 6 6
1 1 7 ; 0; 3
3
1 1 ; 0; 2 2
-1 -1 -1 1 1 1 , , , 0, , , 6 3 2 2 3 6
- Trò chơi ghép hình GV: Đưa 4 tấm hình cắt như hình 8 (SGK.T28) Tổ chức cho HS chơi “Ghép hình”. Thi ghép nhanh các mảnh bìa để thoả mãn yêu cầu của đề
Trò chơi ghép hình
291
1 1 2 a) 4 12 12 1 6 5 1 2 4 b)
Giáo án Số học 6 bài. 1 hình tròn 4 1 b) hình tròn 2 7 hình tròn c) 12 a)
GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi dãy 1 nhóm. Với mỗi phần, mỗi nhóm có - Mỗi đáp án đúng được 2 điểm, nhóm đúng và nhanh nhất được thưởng 0.5 điểm. Nhóm không đưa ra được đáp án hoặc sai không được điểm. * Hướng dẫn học và chuẩn bị bài: - Nắm vững tính chất cơ bản của phép cộng phân số. - Làm bài 47, 50, 54,56 .SGK
* HS Hoạt độngnhóm theo hướng dẫn của GV.
* HS lắng nghe, ghi chú.
* Hướng dẫn học và chuẩn bị bài: - Nắm vững tính chất cơ bản của phép cộng phân số. - Làm bài 47, 50, 54,56 .SGK
V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
292
Giáo án Số học 6 Người chấm:……………………….
Nhóm…………………. Trò chơi ghép hình - Mỗi đáp án đúng đưa ra trước 1’ được 2 điểm.( được 1 gạch trong ô tính điểm tương ứng) - Đáp án sai hoặc chậm hoặc không đưa ra được đáp án trừ 1 điểm. ( được 1 gạch trong ô tính điểm tương ứng) - Đội nhanh nhất và đúng được cộng 0.5 điểm.( được 1gạch trong ô tính điểm tương ứng) Câu +2 điểm -1 điểm + 0,5 điểm
1 a) hình tròn 4 1 b) hình tròn 2 7 c) hình tròn 12 2 d) hình tròn 3 Tổng điểm thành phần Tổng điểm:
293
Giáo án Số học 6 Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./........... Tiết 81: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Về kiến thức - Củng cố các tính chất của phép cộng phân số. - Cộng được hai phân số không cùng mẫu 2. Về kĩ năng Có kỹ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính được hợp lý nhất là khi cộng nhiều phân số. 3. Về thái độ - Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. - HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ. + Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Nội dung này được lồng ghép trong bài học. 3. Đặt vấn đề vào bài mới GV: Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục củng cố về phép cộng phân số và tính chất của phép cộng phân số. 4. Làm Việc với nội dung mới Hoạt động của GV Hoạt độngHS Nội dung kiến thức cần đạt và HS Hoạt động 1: Chữa bài cũ * GV: Gọi một HS lên Một HS lên bảng I. Chữa bài cũ bảng thực hiện yêu cầu Bài 49. 29 SGK: sau: Sau 30 phút Hùng đi được quãng đường + Phát biểu các tính chất là: 1 1 2 12 9 8 29 cơ bản của phép cộng (quãng phân số và viết dạng 3 4 9 36 36 36 36 tổng quát.
294
Giáo án Số học 6 + Chữa bài 49. 29 SGK. đường) * GV đánh giá cho điểm HS. - HS lên bảng chữa * GV gọi HS lên chữa bài - Chữa bài giao về nhà tiết trước: một số bài tập cũ giao về 47, 50, 54,56 .SGK nhà. Hoạt động 2: Luyện tập bài mới Mục tiêu: Học sinh luyện tập kĩ năng tính toán cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số nguyên. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. * GV treo bảng phụ có HS đọc đề bài. II. Bài tập mới ghi sẵn bài 53 SGK. Bài 53. 30 SGK: Em hãy xây bức tường bằng cách điền các phân số thích hợp vào các viên gạch theo quy tắc sau a= b+ c * GV: Hãy nêu cách xây như thế nào? GV gọi lần HS lên bảng điền. lượt 2 HS lên điền vào Sau đó cho cả lớp bảng. nhận xét kết quả.
* GV cho HS làm bài 54 - HS trả lời theo chỉ Bài 54. 30 SGK: 3 1 2 HS cả lớp quan sát, đọc định của GV. a. Sai sửa lại và kiểm tra. Sau đó gọi 5 5 5 từng HS trả lời, cần sửa 10 2 12 b. đúng. thì lên bảng sửa lại cho 13 13 13 đúng. 2 1 4 1 3 1 c. đúng. 3
6
6
6
6
2
d. Sai sửa lại
2 2 2 2 10 6 16 3 5 3 5 15 15 15
HS thực hiện theo Bài 55 . 30 SGK: * GV cho HS làm bài 55 tổ. 1 cho 2 tổ thi đua tìm kết + 2 quả sao cho kết quả là phân số tối giản. Mỗi tổ 1 1 bút chuyền tay nhau lên 2 ghi. Mỗi ô điền đúng + 1
295
5 9
1 36
11 18
Giáo án Số học 6 điểm , chưa rút gọn – 0,5 đ. GV cùng cả lớp tính điểm khen thưởng tổ thắng.
5 9 1 36 11 18
5. Củng cố và Hướng dẫn học và chuẩn bị bài * Củng cố: Nắm vững quy tắc cộng hai phân số và tính chất phép cộng phân số. * Hướng dẫn học và chuẩn bị bài + Đối với tiết học này: - BTVN: 57. 31 SGK; 69; 70; 71; 73. 14 SBT. - Ôn lại số đối của một số nguyên, phép trừ số nguyên. + Đối với tiết học sau: - Đọc trước bài “Phép trừ phân số”. V. RUT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
296
Giáo án Số học 6 Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./........... Tiết 82: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1.Kiến thức HS :+Hiểu được thế nào là hai phân số đối nhau. + Hiểu và vận dụng được quy tắc trừ hai phân số. + HS hiểu được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 2. Kĩ năng HS có kỹ năng tìm số đối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số. 3. Về thái độ HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Giáo viên: SGK, giáo án, sách giáo viên. - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Nội dung này được lồng ghép trong bài học. 3. Làm Việc với nội dung mới Hoạt động của GV
Hoạt động Nội dung kiến thức của HS cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới GV nêu câu hỏi kiểm tra: Hai HS lên bảng kiểm tra. - HS1: Tính -HS1 lên bảng làm 3 3 a) 5 5
b)
2 2 3 3
- HS2 :+ Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số + Tính hợp lí: 1 36 17 2 18 34 - GV hỏi học sinh dưới lớp: viết phép trừ sau dưới
297
- HS 2 lên bảng làm
- Một học sinh dưới lớp trả lời
Giáo án Số học 6 dạng tổng rồi thực hiện: 212-2212 - GV: Trong tập hợp số nguyên ta có thể thay phép trừ bằng phép cộng với số đối của số trừ. Vậy, ta có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng với số đối của phân số hay không? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong nội dung bài học ngày hôm nay: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ Tiết 80:
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
Hoạt động 2: Số đối Mục tiêu: Học sinh hiểu được định nghĩa số đối và tìm đúng số đối của một phân số cho trước. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa 3 3 1. Số đối - Ta có 0 * VD: 5 5 3 3 Ta nói: 3 là số đối của phân số - Ta có 0 5
3 hoặc 3 là số đối của phân số 5 5 3 3 3 và là hai số đối hoặc 5 5 5
- HS: Hai số đối nhau. Vậy, thế nào là hai phân số đối nhau là hai số có tổng bằng 0. nhau? 2 2 2 2 và là hai số và - GV: Hai phân số 3
3
3
3
5 5 Ta nói: 3 là số đối của phân số 5 3 hoặc 3 là số đối của phân số 5 5 3 3 3 và là hai số đối hoặc 5 5 5
nhau. * Định nghĩa(SGK.32)
có phải là hai số đối nhau không? đối nhau vì 2 2 2 2 Vì sao? 0 3
3
3
3
- GV hỏi: Tìm số đối của phân số - Số đối của phân số a a , ? Vì sao? b b
a a là b b a a 0 vì 0 b b b
- Số đối của phân số a a là vì b b a a a a 0 b b b b
298
- Kí hiệu số đối của phân số a a a a là - , ta có: 0 b b b b a a a b b b
Giáo án Số học 6 a a và b b a a và - Ta nói là số b b a đối của phân số . b
HS :
- GV: So sánh:
a a b b
Người ta kí hiệu số đối của phân số
a a là b b
- GV: Như vậy, ta có:
a a a b b b
- GV cho học sinh làm miệng bài - Học sinh trả lời miệng. 58.SGK.33. Hoạt động 2: Phép trừ phân số Mục tiêu: Học sinh Thực hiện được phép trừ hai phân số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực tính toán,… - GV cho học sinh làm ?3 2. Phép trừ phân số Hai HS lên bảng làm, học ?3 (SGK.32) 1 2 3 2 1 sinh khác làm vào vở. 1 2 + HS1: 3 9 1 2 + HS2: 3 9 1 2 1 2 Từ đó = 3 9 3 9
1 2 3 2 1 3 9 9 9 9 1 2 1 2 3 9 3 9 3 2 1 9 9 9
-Qua ?3, rút ra quy tắc trừ hai - Muốn trừ một phân số phân số: Muốn trừ một phân cho một phân số ta cộng số cho một phân số, ta làm số bị trừ với số đối của số như thế nào? trừ. a c a c - Tổng quát: Tìm hiệu của hai - b d b d a c phân số và ta có công b d
thức như thế nào? - GV: Gọi 2 em HS lên bảng tính:
2 HS lên bảng làm
2 1 15 1 a) b) 7 4 28 4
- GV: Như vậy nếu có
299
3 9 9 9 9 1 2 3 2 1 3 9 9 9 9
1 2 1 2 3 9 3 9
* Quy tắc: a c a c b d b d
(a, b, c, d Z và b, d 0)
* Ví dụ: Làm tính 2 1 2 1 7 4 7 4 87 15 28 28 15 1 15 7 b) 28 4 28 28 8 2 28 7 a)
Giáo án Số học 6 a c m b d n m c a thì n d b
Từ đó, phép trừ phân số có quan hệ như thế nào với phép cộng phân số? - GV gọi 4 HS lên bảng làm ?4.
?4 (SGK.33): - Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng phân số. - 4 học sinh lên bảng làm?4 .
3 1 3 1 6 5 11 a) 5 2 5 2 10 10 10 5 1 5 1 15 (7) 22 b) 7 3 7 3 21 21 2 3 2 3 8 15 7 c) 5 4 5 4 20 20 1 1 30 1 31 d ) 5 5 6 6 6 6
Hoạt động 4: Củng cố Mục tiêu: Học sinh được củng cố kiến thức bài học thông qua dạng bài tập cụ thể. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa - GV cho học sinh làm - Hai học sinh lên bảng Bài 60.SGK.33: Tìm x bài tập 60.SGK.33: Tìm x làm. a) 3 1 -5 7 -1 x a ) -x= + 4 2 6 12 3 1 3 3 1 b) x x 4 2 2 4 2 3 x 4 4 5 x 4 -5 7 -1 b) - x= + 6 12 3 -5 7+(-4) -x= 6 12 -5 3 -x= 6 12 -5 -3 x= + 6 12 -10 -3 x= + 12 12 -13 x= 12 Hoạt động5: Hướng dẫn học và chuẩn bị bài
300
Giáo án Số học 6 - Nắm vững khái niệm số đối, quy tắc trừ hai phân số- Làm các bài tập trong SGK: 58, 61, 62, 63,64(SGK.34)
301
Giáo án Số học 6 Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./........... Tiết 83: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1.Kiến thức - Củng cố kiến thức về phép trừ phân số. - Học sinh trừ được hai phân số khác mẫu 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tìm số đối của một số - Thực hiện đúng phép trừ phân số. 3. Thái độ: HS tự giác, tích cực, chủ động trong tiết học. 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu - HS: SGK, SBT, bảng nhóm, đồ dùng học tập III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Nội dung này được lồng ghép trong bài học. 3. Đặt vấn đề vào bài mới: Để củng cố lại phép trừ phân số. Hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập. 4. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung kiến thức cần đạt HS Hoạt động 1: Chữa bài tập cũ Mục tiêu: Học sinh nhắc lại quy tắc của phép trừ phân số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. - GV: Gọi một HS phát - HS lên bảng trả lời. I. Chữa bài tập cũ a a biểu định nghĩa hai số đối ( ) 0 nhau. Kí hiệu và làm bài b b tập 59 ( a,c, d) a a là số đối của b
b
Bài tập 59 ( a, c, d)
302
Giáo án Số học 6 1 1 1 1 1 (4) 3 ( ) 8 2 8 2 8 8 3 5 18 (25) 7 c. 5 6 30 30 30 1 1 15 16 31 d. 16 15 240 240 240 - HS lên bảng làm a c a c ( ) bài. b d b d
a.
- GV: Phát biểu quy tắc phép trừ phân số. viết công thức tổng quát và làm bài tập 59 (b, e, g).
Bài tập 59 (b, c, g).
11 11 12 1 (1) 12 12 12 12 11 7 22 21 43 e. 36 24 72 72 72 5 5 20 15 5 g. 9 12 36 36 36
b.
Hoạt động 2: Luyện tập bài tập mới Mục tiêu: Học sinh luyện tập phần phép trừ phân số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. * GV cho HS làm bài tập HS trả lời câu hỏi. II. Bài tập mới 63 SGK: Bài 63. 34 SGK: GV hỏi : Muốn tìm số hạng 3 1 2 a. = chưa biết của một tổng ta 4 2 3 làm thế nào? 1 11 2 1 2 b. = + = 12
3
3 2 1 = 3 12
- Hs lên bảng làm Gọi 2 HS lên bảng điền bài. vào ô trống.
c.
15
5
1 1 1 = 4 5 20
d.
-4
8 8 =0 13 13
Bài 64 ( c,d) . 34 SGK: * GV: Cho HS làm tiếp bài 11 4 3 64 c, d. c. = 14 14 7 Lưu ý: HS rút gọn để phù - HS chú ý lắng nghe. hợp với tử hoặc mẫu đã có 19 2 5 d. - -HS đọc đề bài. của phân số cần tìm. 21 3 21 Bài 65. 34 SGK: * GV gọi HS đọc đề bài và Thời gian có từ 19h 21h 30’ - HS: Ta lấy thời gian tóm tắt đề bài 65. 1 Bình có trừ thời gian Thời gian rữa bát giờ 4 GV: Muốn biết Bình có đủ Bình đã sử dụng. thời gian để xem hết phim
303
Giáo án Số học 6 không ta làm thế nào?
Thời gian để quét nhà
1 giờ 6
Thời gian làm bài 1 giờ Thời gian xem phim 45’ =
3 giờ. 4
Giải Sốù thời gian Bình có là: 21giờ 30 phút -19 giờ = 2 giờ 30 phút =
5 giờ. 2
Tổng số giờ Bình làm các Việc là:
1 1 3 3 2 12 9 26 13 1 4 6 4 12 12 6
-HS làm độngnhóm.
Hoạt
* Cả lớp Hoạt độngnhóm bài 66 SGK.34.
a b
Nhận xét: -(- )
b a b
a b
1 2 1 1 1 1 1 1 ; ; 3 4 4 5 5 6
1- ;
4
4 5
7 11
a b
-(- ) a b
* Nhận xét: -(- )
a b
Bài tập nâng cao: Bài 81.SBT.23 a. Tính:
* Với học sinh lớp khá, GV cho HS làm thêm bài tập 81.SBT.23 Tính
5 13 15 13 1 ( giờ). 2 6 6 3
Vậy Bình vẫn có đủ thời gian để xem hết phim. Bài 66. 34 SGK: a 3 0
GV cho HS cả lớp nhận xét các nhóm làm bài. Chú ý: “Ghi nhớ nhận xét trên Để làm bài học kinh nghiệm”
a.
( giờ) Số thời gian Bình có hơn tổng thời gian Bình làm các Việc là:
1 2
1-
1 1 ; 2 3
-HS lên bảng làm bài.
Gọi 2 HS đồng thời lên bảng giải.
304
1 2
1 1 3 2 1 2 3 6 6 1 1 43 1 3 4 12 12 1 1 54 1 4 5 20 20
Giáo án Số học 6 1 1 65 1 5 6 30 30 1 1 1 1 1 b. 2 6 12 20 30
b. Sử dụng kết quả câu a để tính nhanh tổng
=
1-
1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 1 6 1 5 = 1- 6 6 6
Hoạt động 3: Củng cố-hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà Mục tiêu: Học sinh luyện tập củng cố lại các bài toán về phép trừ phân số, hướng dẫn hs chuẩn bị bài ở nhà. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. * Củng cố HS chú ý lắng nghe. +Thế nào là hai số đối 19 1 7 ( ) nhau? 24 2 24
+Nêu quy tắc phép trừ phân số? + Cho x = Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: x =1 ; x =
25 3 ;x= 24 2
Kết quả đúng x = 1 * Hướng dẫn học và HS ghi chép vào chuẩn bị bài trong vở + Đối với tiết học này: -Nắm vững thế nào là số đối của một phân số. -Thuộc và biết vận dụng quy tắc trừ phân số. -Khi thực hiện phép tính chú ý tránh nhầm dấu. + Đối với tiết học sau: -Bài tập về nhà: Bài 68 . 35 SGK. 5. Củng cố và Hướng dẫn học và chuẩn bị bài * Củng cố +Thế nào là hai số đối nhau? +Nêu quy tắc phép trừ phân số?
305
* Hướng dẫn học và chuẩn bị bài + Đối với tiết học này: -Nắm vững thế nào là số đối của một phân số. -Thuộc và biết vận dụng quy tắc trừ phân số. -Khi thực hiện phép tính chú ý tránh nhầm dấu. + Đối với tiết học sau: -Bài tập về nhà: Bài 68 . 35 SGK.
Giáo án Số học 6 +Cho x =
19 1 7 ( ) 24 2 24
Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: x =1 ; x =
25 3 ;x= 24 2
Kết quả đúng x = 1 * Hướng dẫn học và chuẩn bị bài + Đối với tiết học này: -Nắm vững thế nào là số đối của một phân số. -Thuộc và biết vận dụng quy tắc trừ phân số. -Khi thực hiện phép tính chú ý tránh nhầm dấu. + Đối với tiết học sau: -Bài tập về nhà: Bài 68 . 35 SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
306
Giáo án Số học 6 Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./........... TIẾT 84: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Về kiến thức - HS Nắm được qui tắc nhân hai phân số bằng cách lấy tử nhân tử, mẫu nhân mẫu. - HS tự rút ra được nhận xét khi nhân một số nguyên với một phân số. 2. Về kĩ năng HS tính chính xác và cẩn thận phép nhân phân số. 3. Về thái độ HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Giáo án, SGK, SBT, phấn màu, thước thẳng. - HS: Bảng phụ nhóm & ôn tập qui tắc nhân hai số nguyên, qui tắc nhân dấu và nhân hai phân số đã học ở tiểu học. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Tổ chức các Hoạt độngdạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Học sinh nhắc lại quy tắc của phép trừ phân số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. Câu hỏi kiểm tra bài cũ Thực hiện phép tính: 3 5 1 - 2 học sinh lên bảng. 14 8 2 3 1 b) 2 4 3
a)
Thực hiện phép nhân 2 4 . 5 7 ĐVĐ: Ở tiểu học các em
TIẾT 84. PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
307
Giáo án Số học 6 đã học phép nhân phân số với tử và mẫu là những số tự nhiên. Vậy phép nhân phân số có tử và mẫu là những số nguyên ta làm như thế nào? Chúng ta vào bài học hôm nay. Hoạt động 2: Quy tắc Mục tiêu: Học sinh phát biểu được quy tắc về phép nhân phân số, áp dụng vào trong bài tập cụ thể. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. 1.Quy tắc Hãy phát biểu quy tắc - Ta nhân tử với tử và mẫu nhân hai phân số ở tiểu với mẫu ?1. VD: học đã học. Áp dụng quy tắc trên làm 3 2 (3).2 6 6 . ?1. 7 5 7.(5) 35 35 ( Trình bày trên bảng phụ) - Quy tắc nhân hai phân số trên vẫn đúng với phân * Quy tắc: (SGK-36) số có tử và mẫu là các số * Tổng quát nguyên. a c a.c . Tương tự tính: b d b.d 3 2 . ?2. - Muốn nhân 2 phân số ta 7 5 5 4 (5).4 20 a) . Từ ví dụ trên, em hãy phát lấy tử nhân tử, mẫu nhân 11 13 11.13 143 biểu qui tắc nhân hai phân mẫu. 6 49 (6).(49) (1).(7) 7 số? b) . 35 54
35.54
5.9
?3.
45
28 3 (28).(3) (7).(1) 7 . 33 4 33.4 11.1 11 15 34 15.34 1.(2) 2 b) . 17 45 (17).45 1.3 3
Áp dụng quy tắc để làm ?2, ?3
a)
Chú ý học sinh rút gọn trước khi nhân
2
3 3 3 (3).(3) 9 c) . 5 5 5.5 25 5
Hoạt động 3: Nhận xét Mục tiêu: Học sinh phát biểu được phần nhận xét, áp dụng để làm một số bài tập. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
308
Giáo án Số học 6 Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. 2.Nhận xét. Thực hiện phép nhân sau: VD: Thực hiện phép tính - 2 học sinh lên bảng. a) 1 a) (-2). 1 2 1 (2).1 2 (2).1 5 (2). . 3 5 1 5 1.5 5 5 b) . ( 4) b) 13 - Khi ta nhân 1 phân số với 3 .(4) 3 . 4 (3).(4) 12 (3).(4) Từ ví dụ trên em rút ra 13 13 1 13.1 13 13 1 số nguyên (hoặc 1 số nhận xét gì? nguyên với phân số) ta lấy b a.b tử nhân với số nguyên và Nhận xét: a. giữ nguyên mẫu. c c Áp dụng nhân xét làm ?4
- 2 học sinh lên bảng. (1hs làm a,c và 1 hs làm b,d)
?4. Tính 3 (2).(3) 6 a)(2). 7 7 7 5 5.(3) 15 b) .(3) 33 33 33 7 (7).0 c) .0 0 31 31 11 0.11 d)0. 0 274 274 Hoạt động4: Luyện tập – Củng cố Mục tiêu: Học sinh luyện tập củng cố lại phép nhân phân số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. 3. Luyện tập - Cả lớp làm bài 69 (SGK- - 3 học sinh lên bảng. Bài 69 (SGK-36). 36) 1 1 (1).1 1 a) . - Trò chơi: “Tiếp sức” 4 3 4.3 12 Cả lớp chia thành 4 đội ( 2 5 (2).5 2 b) . 1 đội là 1 dãy bàn). Mỗi 5 9 5.( 9) 9 bàn thực hiện 1 phép tính. 3 16 (3).16 12 Kết quả của bàn trước sẽ c) . được truyền lại cho bàn 4 17 4.7 7 sau để bàn sau lấy kết quả đó cho phép tính của mình. Đội nhanh nhất và - Môt HS nêu lại các kiến chính xác sẽ là đội thắng cuộc. thức trọng tâm trong bài.
309
Giáo án Số học 6 8 15 (8).15 5 . 3 24 3.24 3 8 (5).8 8 e)(5). 15 15 3 9 5 (9).5 5 g) . 11 18 11.18 22 Hoạt động5: Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. * Củng cố: GV gọi một HS đứng tại chỗ nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.
GV Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà
d)
HS ghi chép vào trong vở
- Làm bài tập 70,71,72 SGK-37. - Đọc trước bài “ Tính chất cơ bản của phép nhân phân số”
V. Rút kinh nghiệm bài dạy ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………..
310
Giáo án Số học 6
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./........... Tiết 85: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Về kiến thức: HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số : giao hoán, kết hợp, nhân số số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 2. Về kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện các phép tính hợp lí, nhất là khi nhân nhiều phân số. 3. Về thái độ HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Giáo án, SGK, SBT, thước thẳng, phấn màu. - HS: SGK, đồ dùng học tập; xem trước bài, ôn lại kiến thức tính chất của phép nhân các số nguyên. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp chủ yếu là nêu vấn đề, so sánh, tổng hợp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Tổ chức các Hoạt độngdạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Mục tiêu: Học sinh nhắc lại quy tắc về phép nhân phân số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.
311
Giáo án Số học 6 HS1 : Nêu quy tắc phép nhân phân số 3 11 ; 5 36
Hai hs lên bảng làm Quy tắc . 36 SGK 3 11 3.11 1.11 11 bài HS1: a) 5 36
Áp dụng a)
HS2 b) Tìm x biết x
5.12
60
1 3 5 1 1.1 1 x 2 5 6 2 1.2 2 1 1 2 x 1 2 2 2 x
1 3 5 2 5 6
Đặt vấn đề vào bài mới ? Phép nhân các số nguyên có những tính chất cơ bản nào
5.36
HS2 b)
- Tính chất giao hoán : a . b = b .a - Tính chất kết hợp : (a . b) . c = a (b .c) - Nhân với số 1 : a. 1 = 1. a = a - Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. a. (b + c) = a. b +a. c
Phép nhân các phân số cũng có tính chất như số nguyên. Ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất kì cách nào ta muốn để tính toán thuận tiện hơn, hợp lí hơn hay không? Để biết được điều đó Bài mới. ( 2 Phút) Hoạt động của GV Hoạt động củaHS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 2: Các tính chất Mục tiêu: Học sinh phát biểu được các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. 1. Các tính chất ? Giống như số nguyên -HS lên bảng viết các a)Tính chất giao hóan : a c c a hãy viết tính chất cơ bản tính chất -HS khác nhận xét. của phân số b d d b b)Tính chất kết hợp : a c p a c p b d q b d q a a a c) Nhân với số 1 1 1 b b b
d) - Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. a c p a c a p b d q b d b q
Hoạt động 3: Áp dụng Mục tiêu: Học sinh áp dụng cụ thể vào phần phép nhân phân số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
312
Giáo án Số học 6 Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. - Cho HS đọc Ví d ụ SGK - HS xem ví dụ SGK 2. Áp dụng Ví dụ: sau đó làm ví dụ tương tự 5 3 13 Ví dụ. Tính tích - HS đứng tại chỗ trả N (16) 5 3 13 lời: 13 8 5 N
(16) 13 8 5
- HD học sinh làm ? Ta có thể dùng tính chất -Tính chất giao hoán nào để tử của phân số này rút gọn được với mẫu của - Tính chất kết hợp phân số kia. ? Dùng tính chất nào để rút gọn sau khi đã giao hoán. - Lưu ý : Ta có thể viết
5 13 3 (16) (tính chất giao 13 5 8
hoán) 5 13 3 (16) ( tính chất 13 5 8
kết hợp)
1 (6)
= -6 ( nhân với số 1)
a c p a c p . b d q b d q
Tương tự đối với nhiều phân số. - Nhấn mạnh: phép nhân nhiều phân số cũng có tính chất giao hoán, tính chất kết hợp và tính chất phân phối đối với phép cộng. - Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện ?2
?2 (SGK.36)
?2. HS1
7 3 11 A 11 41 7 7 11 3 11 7 41
7 3 11 11 41 7 7 11 3 11 7 41 A
( tính
chất giao hoán và kết hợp) 1
3 3 (nhân với 41 41
5 13 13 4 13 5 4 9 28 28 9 28 9 9 13 5 4 13 13 (1) 28 9 9 28 28 B
số 1) HS2 thực hiện câu B … -Gọi HS khác nhận xét. - Các HS khác làm và sau đó nhận xét đối chiếu kết quả. Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (12 phút) Mục tiêu: Học sinh luyện tập củng cố lại tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. -Yêu cầu HS đọc và Câu thứ nhất sai. Bài tập 75. SGK.39 đứng tại chỗ trả lời BT Câu thứ hai đúng.
313
Giáo án Số học 6 73.38 SGK -Treo bảng phụ đề bài 75.39 SGk. Gọi một HS lên bảng điền vào ô đường chéo đồng thời gọi 1 HS lên làm bài 75. 39 SGK. - Gọi tiếp 3 HS lên bảng điền vào ba ô ở hàng ngang thứ hai. +Lưu ý sau khi được kết quả thì xem psố đó còn rút gọn được nữa không? Nếu được thì rút gọn thành phân số tối giản. ? Từ kết quả của ba ô ở hàng ngang thứ hai, ta điền được ngay các ô ở cột thứ hai. Áp dụng tính chất nào? - Gọi 1 HS khác lên điền tiếp các ô còn lại tương tự như HS mới vừa làm ở cột thứ hai. Trở lại với 1 HS lên làm bài 76. 39 SGK. ? Bài tập 76 có mấy cách giải. Ta chọn cách nào để giải.
- HS1 điền được:
25 , 36
49 1 , 144 576
- Ba ô ở hàng ngang thứ hai HS điền: HS1: HS2 : HS3 :
10 5 , 18 9 14 7 , 36 18 2 1 72 36
X
2 3 4 9
5 6
7 12
1 24
7 18 35 72 49 144
1 36 5 144 7 288
7 288
1 576
2 3 5 6 7 12
5 9 7 18
5 9 25 36 35 72
1 24
1 36
5 144
-HS : Điền được ngay ba ô ở cột thứ hai như kết quả ba ô ở hàng thứ hai, do áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân. Bài tập 76.39 SGK
- Bài toán có 2 cách giải : Cách 1: Thực hiện theo thứ tự phép tính Cách 2 : Sử dụng các ? Ta nên chọn cách nào vì tính chất đang học. - Ta nên chọn các 2 sao. - GV chốt lại và giáo dục vì tính nhanh hơn và HS liên hệ thực tiễn cuộc hợp lí hơn. sống.
7 8 7 3 12 19 11 19 11 19 7 8 3 12 19 11 11 19 7 12 19 1 1 19 19 19
A
Hoạt động5: Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà (2 phút) Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. GV Hướng dẫn học HS ghi chép vào - Học thuộc các tính chất cơ bản bài và chuẩn bị bài ở nhà . trong vở. của phép nhân viết dưới dạng tổng quát và biết vận dụng vào giải toán một cách hợp lí. - Làm bài tập 47 77.39 SGK - Chuẩn bị các bài tập để giờ sau luyện tập. - Hướng dẫn bài tập 77.39SGK
314
Giáo án Số học 6 V.Rút kinh nghiệm sau bài dạy ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./........... Tiết 86: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Về kiến thức: HS được củng cố và khắc sâu phép nhận và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số 2. Về kĩ năng: Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân và tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toán. 3. Về thái độ HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Giáo án, SGK, SBT, bảng phụ, thước thẳng. - HS: SGK, đồ dùng học tập; xem trước bài, ôn lại kiến thức tính chất của phép nhân phân số. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở- vấn đáp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Tổ chức các Hoạt độngdạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Mục tiêu: Học sinh nhắc lại quy tắc về phép nhân phân số.
315
Giáo án Số học 6 Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. GV gọi hai hs lên bảng làm Hai hs lên bảng làm bài - Bài tập 76.39SGK. bài 76.39 SGK biểu thức 5 7 5 9 5 3 B B,C 9 13 9 13 9 13
5 7 9 3 9 13 13 13 5 13 5 5 1 . 9 13 9 9 2 15 1 1 1 6 C . 111 33 117 3 4 12 2 15 6 .0 0 111 33 117
Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Học sinh phát biểu được các tính chất cơ bản của phép nhân phân số, luyên tập vào trong bài tập cụ thể. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. - Treo bảng phụ ghi đề bài - Tìm kết quả của mỗi biểu -Bài tập 79.40SGK 79.40SGK thức và ứng với ô vuông, điền LƯƠNG THẾ IVNH ? Làm thế nào điền chữ cái chữ cái vào kết quả ô vuông. 2 3 1 vào ô vuông. T. . ; Gọi HS lên bảng tìm kết quả 3 4 2 rồi điền vào ô vuông. 6 6 Ư. .1 ; tương tự… ? Vậy nhà toán học IVỆT 7 7 NAM nổi tiếng thế kỉ XV là ai.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 80.40SGK
- Gọi HS khác nhận xét. - Lưu ý ta có thể rút gọn phân số trước khi thực hiện phép tính.
-3 3 10 2 2 5 14 2 2 b) . 7 7 25 7 5 10 14 24 35 35
a) 5.
316
-Bài tập 80.40SGK. 1 5 4 1 1 . 0 3 4 15 3 3 3 7 2 12 d) . 2 11 22 4
c)
3 14 2 6 . 4 11 11 4 11 8 . 2 4 11
Giáo án Số học 6 - Gọi HS đọc đề bài tập 81.41 SGK ? Nếu gọi chiều dài là a, chiều rộng là b và diện tích là S thì diện tích được tính theo công thức nào. ? Chu IV C được tính theo công thức nào
-HS đọc đề bài toán S = a. b
- Bài tập 81.41 SGK - Diện tích S = a . b 1 1 1 (km 2 ) 4 8 32 1 1 C .2 4 8
S
- Chu IV được tính theo công 3 3 2 1 thức: (C = a + b).2 2 2 8
8
8
4
Hoạt động 3: Củng cố Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức của bài học. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. - Ngay sau mỗi phần kiến HS lên trình bày kiến thức thức. trọng tâm ngay sau mỗi phần - GV gọi một HS tổng kết kiến thức. lại các kiến thức trọng tâm trong bài. Hoạt động4: Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. GV Hướng dẫn học bài HS ghi chép vào trong vở. - Học thuộc các tính chất cơ và chuẩn bị bài ở nhà . bản của phép nhân viết dưới dạng tổng quát và biết vận dụng vào giải toán một cách hợp lí. - Làm bài tập 82, 83.41 SSK. - Xem trước bài “Phép chia phân số” V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
317
Giáo án Số học 6
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./........... Tiết 87: PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Kiến thức: - HS phát biểu được khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0. - HS vận dụng được quy tắc chia hai phân số. 2. Kĩ năng: - HS tìm được số nghịch đảo của một số khác 0. - HS thực hiện đúng phép chia phân số. 3. Về thái độ HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - HS: Xem trước bài, ôn lại kiến thức tính chất của phép nhân phân số. - GV:Giáo án, SGK, bảng phụ, thước thẳng. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp chủ yếu là nêu và giải quyết vấn đề, so sánh, tổng hợp, gợi mở- vấn đáp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức
318
Giáo án Số học 6 2. Tổ chức các Hoạt độngdạy học Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Số nghịch đảo (15ph) Mục tiêu: Học sinh phát biểu được định nghĩa thế nào là hai số nghịch đảo, áp dụng để tìm được hai số nghịch đảo. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. - Yêu cầu HS làm ?1 ?1 (SGK.41) 1. Số nghịch đảo 1 8 1 (SGK.41) ?1 (SGK.41) (8)
1 8 1 8 4 7 1 7 4
-HS chú ý. - Giải thích cho HS biết nghịch đảo của nhau như SGK -Yêu cầu HS lên bảng làm ?2 (SGK.41) ?2 (SGK.41) …số nghịch đảo… …số
7 là nghịch đảo... 4
1 8 1 1 8 1 8 4 7 1 7 4
(8)
?2 (SGK.41) …số nghịch đảo… …số nghịch đảo... ….nghịch đâỏ của nhau.
….nghịch đâỏ của nhau. - Nêu định nghĩa như SGK. *Định nghĩa : ? Thế nào là hai ssó nghịch Hai số gọi là nghịch đảo của đảo. nhau nếu tích của chúng bằng ?3 (SGK.41) -Yêu cầu HS làm ?3 Số nghịch đảo của 1 (SGK.41) 1 - 11 a ?3 (SGK.41) , - 5, , ( a, b Z, a 0, b 0) Số nghịch đảo của 7 10 b 1 - 11 a , - 5, , ( a, b Z, a 0, b 0) 7 10 b
lần lượt là: 7,
lần lượt là:
1 10 , , 5 -11
b ( a,b Z, a 0, b 0) a
7,
1 10 b , , ( a,b Z, a 0, b 0) 5 -11 a
Hoạt đ ộng 2: Phép chia phân số (20 ph) Mục tiêu: Học sinh phát biểu được quy tác phép chia phân số, áp dụng vào làm bài tập cụ thể. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. -Yêu cầu HS làm ?4 ?4 (SGK.42) 2. Phép chia phân số. 2 3 2 4 8 (SGK.42) ?4 (SGK.42) HS1: : = 2 3 2 4 8 7 4 7 3 21 : = 7 4
319
7 3
21
Giáo án Số học 6 2 4 8 7 3 21 2 3 2 4 Vậy : = - Qua ?4 hãy phát biểu 7 4 7 3
HS2:
phép chia một phân số cho 1 phân số. -HS phát biểu như SGK -Treo bảng phụ ?5 (SGK.42) ?5 (SGK.42) HS lên bảng thực hiện. 2 1 2 2 4 : 3 2 3 1 3 4 3 4 4 16 b) : 5 4 5 3 15 4 2 7 7 c) - 2 : 7 1 4 2 3 3 2 3 1 d) :2 : 4 4 1 4 2 3 3 8 4.2 a)
? Qua ?4 muốn chia 1 phân * Nhận xét SGK. số cho 1 số nguyên ta làm thế nào. - Yêu cầu HS làm ?6 ?6 (SGK.42) (SGK.42)
5 7 5 12 10 a) : 6 12 6 7 7 14 3 3 b) - 7 : 7 3 14 2 3 3 1 c) :9 7 7.9 21
2 4 8 7 3 21 2 3 2 4 Vậy : = 7 4 7 3
*Quy tắc (SGK.42)
?5 (SGK.42) 2 1 2 2 4 : 3 2 3 1 3 4 3 4 4 16 b) : 5 4 5 3 15 4 2 7 7 c) - 2 : 7 1 4 2 3 3 2 3 1 3 3 d) :2 : 4 4 1 4 2 8 4.2 a)
* Nhận xét (SGK.42). a a :c (c 0) b b.c
?6 (SGK.42)
5 7 5 12 10 a) : 6 12 6 7 7 14 3 3 b) - 7 : 7 3 14 2 3 3 1 c) :9 7 7.9 21
Hoạt động 3. Củng cố (7 phút) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức của bài học. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. 5 3 5 13 65 GV gọi ba hs lên bảng làm Ba hs lên bảng làm bài. a) : fbài 84 sgk 6 13 6 3 718 4 1 4 11 44 : 7 11 7 1 7 3 2 c) - 15 : 15 10 2 3 b)
Hoạt động4: Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà
320
Giáo án Số học 6 Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. GV Hướng dẫn học HS ghi chép vào trong vở. bài và chuẩn bị bài ở nhà .
- Học thuộc định nghĩa số nghịch đảo, quy tắc phép chí phân số. - Làm bài tập 8688.43 SGK. - Xem trước bài “Luyện tập”. Giờ sau luyện tập.
V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./........... Tiết 88: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Kiến thức: HS phát biểu được khái niệm số nghịch đảo và quy tắc chia hai phân số 2. Kĩ năng: - HS tìm được số nghịch đảo của một số khác 0; thực hiện đúng phép chia phân số. - Vận dụng được quy tắc chia hai phân số. phép chia phân số. 3. Thái độ: - HS tính cẩn thận, chính xác. - HS tự giác, tích cực, chủ động trong giờ học. - HS có lòng yêu thích bộ môn 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - HS: SGK, đồ dùng học tập, xem trước bài, ôn lại kiến thức tính chất của phép nhân phân số. - GV: Giáo án, SGK, phấn màu, thước thẳng. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM
321
Giáo án Số học 6 Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập cá nhân, gợi mở- vấn đáp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định 2. Tổ chức các Hoạt độngdạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Mục tiêu: Học sinh nhắc lại quy tắc về phép chia phân số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. GV gọi một hs trả lời: HS lên bảng làm bài. ? Phát biểu quy tắc chia phân số Làm BT 84 d,e Làm Việc với nội dung mới “Hôm nay chúng ta sẽ Tiết 88: LUYỆN TẬP luyện tập để khắc sau quy tắc chia phân số.” Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Học sinh phát biểu được quy tắc về phép chia phân số, luyên tập vào trong bài tập cụ thể. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. Bài tập 87 - Gọi HS đọc bài Cá nhân HS thực hiện a) :1 = 87.SGK HS:….. : = = - Hs khác nhận xét : = . = :1 số chia là 1
b) Với Với
:
số chia là
<1
Với
:
số chia là
>1
c) Kết quả trong phép chia :1 là là chính số bị chia. Với phép chia =
:
ta có
còn thương là
. Vì
<
thương lớn hơn số bị chia. Với phép chia thương là - Gọi HS 88.SGK
đọc
,
: =
. Vì
thương nhỏ hơn số bị chia. Bài tập 88
bài Cá nhâ1 HS thực hiện
322
, có >
Giáo án Số học 6 ? viết lại công thức tính Diện tích = dài x rộng diện tích hình chữ nhật. S = a. b - Từ đó suy ra công thức b = S: a tính chiều rộng. - Chu IV của hình chữ Chu IV = (dài + rộng) x 2 nhật được tính như thế nào? Gọi HS đọc bài 89.SGK Cá nhân HS thực hiện
Chiều rộng tấm bìa là :
:
=
(m). Chu IV tấm bìa là + (,,,,( (,,,,) . 2 = (m) Bài tập 89 a) :2= b) 24 : c)
:
.2 =
= =
=
= -44 .
=
Hoạt động 3: Củng cố Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức của bài học. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. - Ngay sau mỗi phần HS lên trình bày kiến thức kiến thức. trọng tâm ngay sau mỗi - GV gọi một HS tổng phần kiến thức. kết lại các kiến thức trọng tâm trong bài. Hoạt động4: Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. GV Hướng dẫn học HS ghi chép vào trong vở. - Học thuộc định nghĩa số nghịch bài và chuẩn bị bài ở nhà đảo, quy tắc phép chia phân số. . - Xem lại các bài tập đã giải. V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………..
323
Giáo án Số học 6
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./........... Tiết 89- §13. HỖN SỐ – SỐ THẬP PHÂN – PHẦN TRĂM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Về kiến thức: Học sinh biết được khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm. 2. Về kĩ năng: - Học sinh viết được một phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại. - viết được một phân số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại. - viết được một số thập phân dưới dạng phần trăm và ngược lại. 3. Về thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong Việc đổi phân số âm ra hỗn số và ngược lại. - HS tự giác, tích cực, chủ động trong tiết học. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, máy chiếu, bảng phụ, bảng Hoạt độngnhóm, phấn màu. 2. Học sinh: SGK, xem lại hỗn số và số thập phân ở lớp 5. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập cá nhân, gợi mở- vấn đáp, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định 2. Tổ chức các Hoạt độngdạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt
324
Giáo án Số học 6 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) Mục tiêu: Học sinh kiểm tra lại cách viết phân số dưới dạng hỗn số đã học trong chưởng trình toán lớp 5. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. 9 HS trả lời câu hỏi. GV: viết phân số 4
HS chú ý lắng nghe. dưới dạng hỗn số ? Đặt vấn đề: Phân số 9 có thể được 4
viết
dưới những dạng nào? Có đúng là:
Tiết 89- §13. HỖN SỐ – SỐ THẬP PHÂN – PHẦN TRĂM
9 1 2 2,25 225 0 0 4 4
không ? Để giải quyết vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 89, bài 13 Hỗn số, số thập phân, phần trăm. Hoạt động 2: viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại (10’) Mục tiêu: Học sinh viết hỗn số dưới dạng phân số, và ngược lại. HS làm được dạng viết phân số âm dưới dạng hỗn số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. 1. Hỗn số: 9 1 1 -Gọi học sinh thực hiện 9 4 2 2 (hai một phần phép chia 9 cho 4 và 4 4 4 1 2 giới thiệu thế nào là hỗn tư) số. Hỗn số -Hỗn số gồm những - Hỗn số gồm phần nguyên phần nào ? và phần phân số. Phần nguyên phần phân số 17 1 1 -Gọi HS đọc ?1. 9 9 4 4 của của - Gọi 2 học sinh đổi 4 4 4 4 4 phân số đã cho về dạng 23 1 1 ?1 viết các phân số sau dưới 4 4 hỗn số ? 17 21 5 5 5 dạng hỗn số: , -Gọi HS nhận xét. 4 5 - Nhận xét -Hãy đọc các hỗn số 17 1 -Đọc hỗn số vừa viết được ? 4 (bốn một phần tư) -Hãy đổi
4
5 4 , dưới 2 5
325
4
Giáo án Số học 6 dạng hỗn số -Điều kiện của tử và mẫu như thế nào thì một phân số viết được dưới dạng hỗn số. -Với một hỗn số, làm cách nào để ta chuyển về phân số? -Gọi HS đọc ?2 -Gọi 2 HS viết hỗn số ?2 về dạng phân số -Gọi HS nhận xét -Chính xác lại -Muốn viết một hỗn số dưởng dưới dạng phân số ta làm như thế nào? -Gọi HS nhận xét -Chính xác lại -Cho HS đọc yêu cầu bài toán Hướng dẫn: Khi đổi phân số âm dưới dạng hỗn số ta không quan tâm đến dấu âm. 18 4 4 2 2 7 7 7 -Cho HS thực hiện yêu cầu còn lại -Chính xác lại
5 1 2 , 2 2
4 không 5
23 1 4 (bốn một phần năm) 5 5
viết
được dưới dạng hỗn số. - Cần điều kiện là tử số phải lớn hởn mẫu số. - Lắng nghe + quan sát -đọc ?2 -Trình bày
1 4
Ngược lại: 2 ?2
2.4 1 9 4 4
viết các hỗn số sau dưới 4 3 ,4 7 5 3 23 4 5 5
dạng phân số: 2
-Nhận xét -Chú ý – sửa bài -Muốn viết một hỗn số dưởng dưới dạng phân số ta lấy phần nguyên nhân với mẫu, cộng tử và giữ nguyên mẫu. -Chú ý theo dõi -Đọc bài -Quan sát, theo dõi
4 18 ; 7 7
2
Hãy
viết các phân số
18 , 7
23 dưới dạng hỗn số ? 5
Giải
23 3 3 4 4 5 5 5 cũng gọi là hỗn số. -Chú ý theo dõi Chúng lần lượt là số đối 4 3 của 2 và 4 ,... 7 5 -Vậy muốn viết một phân số âm dưới dạng hỗn số ta làm như thế -Phát biểu nào? -Gọi HS nhận xét -Chính xác lại -Đưa ra chú ý SGK -Nhận xét 4 3 -Các số 2 , 4 ,... 7 5
326
18 4 2 ; 7 7 23 3 4 5 5
* Chú ý: Khi viết một hỗn số âm dưới dạng hỗn số, ta chỉ cần viết số đối của nó dưới dạng
Giáo án Số học 6 -Ghi chú ý
hỗn số rồi đặt dấu “-“ trước kết quả nhận được. Hoạt động 3: Củng cố cách viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại (6’) Mục tiêu: Học sinh được củng cố, khắc sâu hởn phần viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, Hoạt động nhóm. -Cho HS khắc sâu cách Điều kết quả đúng (Đ) sai (S) đổi số hỗn số âm dưới vào chỗ trống: dạng phân số Câu Nội dung Đ.S -Gọi HS lần lượt điền -Điền vào ô trống 3 2.5 3 13 1 2 vào ô trống. 5 5 5 -Chính xác lại: 1.Đ, 2.S -Chú ý theo dõi 3 (2).3 6 2 2 -Chiếu bài tập 5 5 5 -Chia lớp làm 4 nhóm -Quan sát *Nhóm 1 và nhóm 3 tiến hành Hoạt độngbài -Thành lập các nhóm a) viết các phân số sau dưới 94, 95 SGK dạng hỗn số: -Cho các nhóm tiến 7 16 ........; ........; hành Hoạt độngtrong -Các nhóm tiến hành hoạt 3 11 động thời gian 3 phút b) viết các hỗn số sau dưới -Hết thời gian Hoạt dạng phân số: độngcho 2 nhóm có bài -Hai nhóm dán kết qua 1 12 5 ........; 1 ........; Hoạt độngkhác nhau thảo luận 7 13 dán kết quả thảo luận. *Nhóm 2 và nhóm 4 -Gọi lần lượt 2 nhóm a) viết các phân số sau dưới còn lại cho nhận xét -Chính xác lại và cho -Hai nhóm còn lại nhận xét dạng hỗn số: 6 19 hiện ra đáp án -Chú ý theo dõi, quan sát ........; ........; 5 9 -Nhận xét Hoạt động đáp án b) viết các hỗn số sau dưới của các nhóm -Lắng nghe dạng phân số: 6
3 ........; 4
2
3 ........; 11
Hoạt động4: Phân số thập phân, số thập phân (8’) Mục tiêu: Học sinh phát biểu được định nghĩa số thập phân, biết cách viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân. Phương pháp dạy học pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. Chuyển ý: Ta đã biết 2. Số thập phân: cách viết một phân số -Chú ý theo dõi. dưới dạng hỗn số và ngược lại. Vậy còn cách nào biểu diễn các số này
327
Giáo án Số học 6 nữa không? Ta có:
3 3 1 , 10 10
152 152 73 3 , 3 2 100 10 1000 10
là các phân số thập phân. -Vậy thế nào là số thập -Trả lời phân? -Nhận xét Số thập phân là phân số mà -Cho HS nhận xét mẫu là lũy thừa của 10. -Chính xác lại và giới -Chú ý – Ghi bài thiệu định nghĩa phân số thập phân 3 -Quan sát 3 viết các phân số thập phân , 0,3 . Ta có: 152 10 10 1,52 ; 73 152 100 Hãy viết các phân số , dưới dạng số 73 thập phân còn lại dưới 1000 100 0, 073 dạng số thập phân? thập phân ? 1000 3 152 -Gọi HS nhận xét -Nhận xét 0,3 ; 1,52 ; -Chính xác lại -Chú ý theo dõi 10 100 -Số thập phân gồm mấy -Số thập phân gồm 2 phần: 73 phần? phần nguyên và phần thập 1000 0,073 phân. Số thập phân gồm hai phần: -Phần số nguyên viết bên trái -Cho HS nhận xét -Nhận xét dấu phẩy; -Chính xác lại. -Theo dõi – Ghi bài -Phần thập phân viết bên Giới thiệu về số thập phải dấu phẩy. phân Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu -Gọi HS đọc ?3 -Đọc ?3 của phân số thập phân. 13 -Gọi 3HS lên bảng trình 27 0,27 ; 0,013 ?3 viết các phân số sau dưới bày 100 1000 dạng số thập phân: -Gọi HS nhận xét 261 13 27 261 0,00261 , , -Chính xác lại 100000 100 1000 100000 -Gọi HS đọc ?4 -Đọc ?4 -Gọi 3HS lên bảng trình 121 7 ?4 viết các số thập phân sau 1,21 ; 0,07 ; bày đây dưới dạng số thập phân: 100 100 -Gọi HS nhận xét 2013 1,21 ; 0,07 ; -2,013 2,013 -Chính xác lại 1000
Hoạt động 5: Phần tram (5’) Mục tiêu: Học sinh phát biểu được thế nào là phần trăm, biết cách viết số thập phân ra dạng phần trăm. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái
328
Giáo án Số học 6 quát hóa. Chuyển ý: ta có
3. Phần trăm:
121 1,21 121 0 0 100 7 0,07 7 00 100
-Vậy thế nào là phần trăm? -Giới thiệu về phần trăm - Lấy ví dụ minh họa -Cho HS đọc ?5 -Gọi 2 HS lên bảng trình bày -Gọi HS nhận xét -Chính xác lại
Những phân số có mẫu số là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu %.
-Trả lời -Chú ý theo dõi
Ví dụ:
-Quan sát -Đọc ?5 63 630 6,3 630 0 0 10 100 34 0,34 34 0 0 100
-Nhận xét -Chính xác lại
3 107 3% ; 107% 100 100
?5 viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng dùng kí hiệu % 3,7
37 370 370 0 0 10 100
6,3 = …. 0,34 = ….
Hoạt đông 6. Củng cố (13’) Mục tiêu: Học sinh luyện tập củng cố lại phần hỗn số, số thập phân, phần trăm. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, Hoạt động nhóm. -Chiếu bài tập -Quan sát Điền số thích hợp vào ô trống: -Chia lớp làm 4 nhóm -Thành lập các nhóm *Nhóm 1 và nhóm 3 tiến hành Hoạt độngbài Phân Hỗn số Số Phần 94, 95 SGK số thập trăm -Cho các nhóm tiến -Các nhóm tiến hành hoạt phân hành Hoạt độngtrong động 17 thời gian 3 phút 10 -Hết thời gian Hoạt -Hai nhóm dán kết qua 3,25 độngcho 2 nhóm có bài thảo luận Hoạt độngkhác nhau *Nhóm 2 và nhóm 4 dán kết quả thảo luận. Phân Hỗn số Số Phần -Gọi lần lượt 2 nhóm số thập trăm còn lại cho nhận xét -Hai nhóm còn lại nhận xét phân -Chính xác lại và cho -Chú ý theo dõi, quan sát 23 hiện ra đáp án đáp án 10 -Nhận xét Hoạt động -Lắng nghe 1 2 của các nhóm 2 -Mở rộng kiến thức: cho -Chú ý theo dõi học sinh nhận xét về
1 ; 4
* Chú ý:
329
Giáo án Số học 6 1 ; 2 3 0,5; 50%; các số ; 4
0,25; 25% ;các số
0,75; 75% Liên hệ thực tế: trong thực tế tùy trường hợp mà người ta sử dụng phân số, số thập phân hay phần trăm. Ví dụ lớp ta phấn đấu cuối năm một nửa học sinh của lớp đạt học lực từ khá trở lên, ta có thể nói cách khác là 50% hay 0,5 số học sinh của lớp đạt học lực từ khá trở lên. -Cho học sinh cả lớp chia thành 2 đội tham gia trò chởi chung sức, với hình thức là tìm những bảng có giá trị bằng nhau ghép trên cùng một dòng. Mỗi đội có 3 thành viên, các thành viên của đội cùng tham gia thực hiện. Đội nào ghép nhanh và có kết quả chính xác hởn là đội chiến thắng. -Cho 2 đội thi đấu -Kết thúc Hoạt độngcho hai đội về vị trí -Nhận xét kết quả Hoạt động của từng đội. -Đưa ra kết quả Vậy dãy số đưa ra đầu bài
9 1 2 2,25 250 0 0 4 2
-Chú ý lắng nghe
1 0,25 25 0 0 4 1 0,5 50 0 0 2 3 0,75 75 0 0 4
-Lắng nghe luật chởi (GV: dán các bảng số trên bảng để cả lớp quan sát)
-Mỗi đội cử 3 thành viên tham gia hoạt động Đáp án Hoạt độngghép bảng số: 17 2 = 5 3 3
4,5 = (4 0,5)
-Ghép các bảng số -Hai đội về vị trí
2
1 1 = 2 2 2
-Quan sát-theo dõi 9 1 = 2 = 2,25 = 225 0 0 4 4
-Quan sát -Rất đúng
có đúng không ? -Đây là các cách viết khác nhau của các số. Hoạt động7: Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà (1’)
330
Giáo án Số học 6 Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. GV hướng dẫn hs chuẩn HS ghi chép vào trong vở - Xem lại cách đổi một phân bị bài ở nhà số dưới dạng hỗn số và ngược lại. Cách đổi một phân số thập phân dưới dạng số thập phân, phần trăm và ngược lại. - Làm các bài tập 104, 105 phần luyện tập, trang 47 - SGK. V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
331
Giáo án Số học 6 Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./........... Tiết 90: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Kiến thức : HS biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số, biết tính nhanh khi cộng (nhân) 2 hỗn số. 2. Kỹ năng : HS được củng các kiến thức về hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại: viết phân số dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu phần trăm (ngược lại: viết phân số dưới dạng số thập phân) 3. Thái độ : - GD cho HS tính cẩn thận, chính xác khi giải toán - HS tự giác, tích cực, chủ động trong tiết học, có lòng yêu thích bộ môn. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.Giáo viên: SGK, SGV, phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh: Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập cá nhân, gợi mở- vấn đáp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định 2. Tổ chức các Hoạt độngdạy học Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’) Mục tiêu: Học sinh phát biểu được thế nào là hỗn số, số thập phân, thành phần của số thập phân, biết cách viết số thập phân ra dạng phần trăm. PHƯƠNG pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. HS 1: Nêu cách viết phân số dưới dạng hỗn Bài 111 (SBT). 1 5 1 7 số và ngược lại. Chữa bài 111 (SBT) 1h15ph = 1 h = h; 2h 20ph = 2 h = h viết các số đo thời gian sau đây dưới dạng 4 4 3 3 hỗn số và phân số với đởn vị là giờ: 1h 1 5 3h 12ph = 3 h = h 15ph; 2h 20ph; 3h 12ph. 5 4 HS 2: Bài 2 - Định nghĩa số thập phân? Nêu thành phần 2 4 3 15 0, 4 40% ; 0,15 15% của STP? 5 10 20 100 - viết các phân số sau dưới dạng PSTP,
332
Giáo án Số học 6 STP, phần trăm:
2 3 ; 5 20
Hoạt động 2: Luyện tập (35’) Mục tiêu: Học sinh phát biểu được thế nào là phần trăm, biết cách viết số thập phân ra dạng phần trăm. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. Bài 99 (SGK- 47) - Bạn Cường đã viết Dạng 1: Cộng hai hỗn số GV cho HS quan sát bài 99 trên hỗn số dưới dạng Bài 99 (SGK- 47) phân số rồi tiến hành bảng phụ. a) Bạn Cường đã đổi hỗn số Ở câu hỏi b GV cho HS Hoạt cộng hai phân số thành phân số rồi cộng hai phân độngnhóm, kiểm tra vài nhóm khác mẫu. số. trước lớp. -Hs thảo luận trong 1 2 1 2 3 2 2 3 b) nhóm học tập. 5 3 5 3 5
Bài 101 (SGK-47) 1 2
a) 5 .3
3 4
1 3
b) 6 : 4
2 9
GV cho 2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào vở. GV cho HS nhận xét bài làm, chữa bổ sung nếu sai.
2 HS lên bảng làm. HS1: a) HS 2: b) HS dưới lớp làm vào vở. HS nhận xét bài làm
13 13 5 15 15
Dạng 2: Nhân, chia 2 hỗn số Bài 101 (SGK-47) Thực hiện phép nhân hoặc chia 2 hỗn số bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số: 1 2
3 4
11 15 11.15 . 2 4 2.4 165 5 20 8 8 1 2 19 38 19 9 b) 6 : 4 : . 3 9 3 9 3 38 1.3 3 1 1 1.2 2 2
a) 5 .3
Bài 102 (SGK-47) HS làm bài , nêu cách Bài 102 (SGK-47) Bạn Hoàng GV cho HS đọc bài. làm phép nhân… ? Có cách nào tính nhanh hởn làm. 3 3 3 không? Nếu có hãy giải thích 4 .2 4 .2 4.2 .2 cách làm đó? 7 7 7 8
Bài 100 (SGK-47) GV cho 2 HS lên bảng HS lớp làm vào vở.
HS cả lớp làm bài 2 HS lên bảng làm: -HS 1: A
GV cho HS nhận xét bài làm của
333
6 6 8 7 7
Dạng 3:Tính giá trị biểu thức Bài 100 (SGK-47) 2 4 4 2 A = 8 4 3 4 3 7 9 9 7
Giáo án Số học 6 bạn, chữa bổ sung nếu cần. - HS 2: B
9 4 5 3 3 9 9 9
3 2 2 3 3 B= 10 6 2 4 2 6
Bài 103 (SGK-47) GV cho HS đọc bài và trả lời
-HS: a)
9
9
5
5
5
Bài 103 (SGK-47) 1 =a.2 2 1 Vì 37: 0,5= 37: = 37.2 = 74 2 1 102:0,5 = 102: = 102.2 = 204 2 1 b) a : 0,25 = a : = a . 4 4 1 a : 0,125 = a : = a . 8 8 1 VD: 32:0,25= 32: =32.4=128 4 1 124:0,125=124: =124.8= 992 8
a) a : 0,5 = a :
GV nêu một vài số thập phân thường gặp mà được biểu diễn -HS: a) dưới dạng phân số đó là: 1 ; 4 3 0,75 = ; 4
0,25 =
0,5 =
1 2
0,125 =
1 8
GV cùng hs nhận xét
- Hs nhận xét
Bài 104 (SGK-47) GV yêu cầu HS làm
HS 1:
GV cùng hs nhận xét Bài 105 (SGK-47) GV yêu cầu HS làm GV cùng hs nhận xét
7 25 19 HS 2: 4 26 HS 3: 65
Bài 104. (SGK-47) viết các phân số sau dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu %. 7 28 0, 28 28% 25 100
19 26 4, 75 475% ; 0, 4 40% 4 65
HS 1: 7% HS 2: 45% HS 3: 216%
216 2,16 100
Bài 105 (SGK-47) 7 0, 07 100 45 45% 0, 45 100 216 216% 2,16 100 7%
Hoạt động 3: Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà(2’) Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. - Ôn lại các dạng bài vừa làm. - Tiết sau chuẩn bị bài tập phần : Làm các bài tập từ 106 đến 109(SGK-48,49) V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy ....................................................................................................................................................
334
Giáo án Số học 6 .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./........... Tiết 91: LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Kiến thức : HS biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số, biết tính nhanh khi cộng (nhân) 2 hỗn số. 2. Kỹ năng : HS thực hiện đúng các phép tính về phân số và số thập phân. 3. Thái độ : - GD cho HS tính cẩn thận, chính xác khi giải toán - HS tự giác, tích cực, chủ động trong tiết học, có lòng yêu thích bộ môn. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.Giáo viên: SGK, SGV, phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh: Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định 2. Tổ chức các Hoạt độngdạy học Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS Hoạt động 1: Kiểm tra (8’) Mục tiêu: Học sinh phát biểu được quy tắc cộng hai phân số, quy tắc chia hai phân số. PHƯƠNG pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. 7 3 9 4 6 5 : Nêu qui tắc chia 2 phân số. Tính 18 18
Nêu qui tắc cộng 2 phân số .Tính
7 3 28 27 1 9 4 36 36 36 6 5 6 18 6 : . HS nêu qui tắc 18 18 18 5 5
HS nêu qui tắc
Gv nhận xét cho điểm Hs nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2: Luyện tập các phép tính về phân số(35’) Mục tiêu: Học sinh luyện tập về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số, quy tắc dấu ngoặc. PHƯƠNG pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm.
335
Giáo án Số học 6 Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, Hoạt độngnhóm. Bài 106 (SGK-48) Bài 106. (SGK-48) Hoàn thành các GV treo bảng phụ bài 106 lên - Hs lên bảng làm phép tính sau 7 5 3 7.4 5.3 3.9 bảng. bài tập, các HS Yêu cầu một HS lên bảng làm khác quan sát và 9 12 4 36 36 36 bài tập, các HS khác tự làm nhận xét. 28 15 27 16 4 = dưới lớp. 36 36 9 Bài 107(SGK-48) Tưởng tự như bài 106 hãy giải bài 107. GV yêu cầu 4 HS lên bảng giải bài tập.
Bài 107(SGK-48) Tính HS lên bảng giải 1 3 7 8 9 14 bài tập, các HS a) 3 8 12 24 24 24 khác tự giải bài tập 8 9 14 3 1 vào vở.
GV gọi HS nhận xét.
- Hs nhận xét
Bài 108 (SGK-48) GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để làm hai bài tập này. Một nhóm gồm 2 bàn. Thảo luận trong vòng 5ph để tìm ra cách làm, sau đó GV gọi các HS lên bảng giải bài tập. Bài 108 SGK: HS lên bảng điền vào bảng phụ .
HS thảo luận nhóm để giải bài tập. HS lên bảng giải bài tập.
336
24 24 8 3 5 1 12 35 28 b) 14 8 2 56 56 56 12 35 28 5 56 56 1 2 11 9 24 22 c) 4 3 18 36 36 36 9 24 22 37 1 1 36 36 36 1 5 1 7 d) 4 12 13 8 78 130 24 273 312 312 312 312 78 130 24 273 89 312 312
Bài 108 (SGK-48) HS tự làm và trình bày trên bảng. 3 5 7 32 63 128 1 3 4 9 4 9 9 4 36 36 191 11 5 36 36 3 5 27 20 47 11 C2. 1 3 1 3 4 5 4 9 36 36 36 36 5 9 23 19 115 57 58 b) 3 1 3 10 6 10 30 30 30
Giáo án Số học 6 28 14 =1 - Gv cho các nhóm nhận xét - Hs nhận xét 30 15 chéo lẫn nhau 5 9 25 27 55 27 C2.3 1 3 1 2 2 6 10 30 30 30 15 28 14 Bài 109 (SGK-48): HS lên HS lên bảng giải =1 30 115
=1
bảng giải bằng hai cách.
bằng hai cách.
Bài 109 (SGK-48)Tính bằng 2 cách 4 9
1 11 6 18 1 3 3 6 1 b) 7 5 ... 1 ; c) 4 2 ... 2 8 4 8 7 7
a) 2 1 ... 3
Bài 110 (SGK-49) Áp dụng tính chất các phép tính và qui tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau: GV cho HS cả lớp chuẩn bị, gọi 3 HS lên bảng làm các câu A, C, E.
HS cả lớp chuẩn bị. 3 HS lên bảng làm bài tập.
Bài 110 (SGK-49) Áp dụng các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức. 3 4 3 3 A = 11 2 5 = 3 13 7 13 7 5 2 5 9 5 . . 1 = 1 7 11 7 11 7 5 36 1 1 E= 6,17 3 2 . 0.25 9 97 3 12 5 36 = 6,17 3 2 .0 = 0 9 97
C=
Hoạt động 3: Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà (2’) Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. Xem lại các bài tập đã chữa với các phép tính về phân số. Làm bài tập 111; 112; 113; 114 SGK V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
337
Giáo án Số học 6
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./........... Tiết 92: LUYỆN TẬP (TIẾP) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Kiến thức : HS củng cố, khắc sâu kiến thức về phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. 2. Kĩ năng: Thực hiện đúng, nhanh các phép tính về phân số và số thập phân. Vận dụng linh hoạt kết quả đã có và tính chất của các phép tính để tìm được kết quả mà không cần tính toán. 3. Thái độ : - GD cho HS tính cẩn thận, chính xác khi giải toán - HS tự giác, tích cực, chủ động trong tiết học, có lòng yêu thích bộ môn. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.Giáo viên: SGK, SGV, phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh: Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập cá nhân, gợi mở- vấn đáp, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ,... IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định 2. Tổ chức các Hoạt độngdạy học Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra (3’) Mục tiêu: Học sinh phát biểu được quy tắc nhân hai phân số, quy tắc chia hai phân số. PHƯƠNG pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. - Nêu qui tắc nhân 2 phân số HS trả lời câu hỏi. - Nêu qui tắc chia hai phân số Hoạt động 2: Luyện tập (40’) Mục tiêu: Học sinh luyện tập các bài toán về số thập phân, phân số, bài toán tìm x.
338
Giáo án Số học 6 PHƯƠNG pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, Hoạt độngnhóm. Bài 112 (SGK-49) Bài 112 (SGK-49) GV tổ chức cho HS Hoạt HS thảo luận nhóm Kết quả: độngnhóm với yêu cầu: và điền kết quả vào (36,05 + 2678,2) + 126 Quan sát, nhân xét và vận dụng ô trống . = 2840,25 tính chất của các phép tính để ghi GV gọi từng nhóm (126 + 36,05) + 13,214 kết quả vào ô trống. lên bảng điền kết = 75,264 Giải thích miệng từng câu. quả, các nhóm còn (678,27 + 14,02) + 2819,01 GV cho HS nhận xét lẫn nhau để lại nhận xét. = 3511,39 rút kinh nghiệm. 3497,37 – 678,27 = 2819,1 GV nhận xét chung. Bài 113 (SGK-50) HS làm bài tập và Tưởng tự GV cho HS làm bài tập lên bảng điền vào trong vòng 3ph, sau đó gọi lần bảng phụ. lượt từng HS lên bảng điền vào chỗ trống.
Bài 113 (SGK-50)
Bài 114 (SGK-50) Tính :
Bài 114 (SGK-50) Tính
(– 3,2).
15 4 2 0,8 2 : 3 64 15 3
Trong biểu thức có dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện phép tính phải như thế nào? Nêu hướng giải cho bài tập này. GV yêu cầu một HS lên bảng giải Bài 114 (SBT-22) Tìm x, biết: 2 7 a) 0.5. x .x 3 12
GV yêu cầu HS nêu cách làm.
Phải thực hiện phép tính trong ngoặc trước . Đổi số thập phân, hoãn số ra phân số rồi áp dụng thứ tự thực hiện phép tính.
(3,1 . 4,7) . 39 = 5682,3 (15,6 . 5,2) .7,02 = 569,4624 5628,3 : (3,1 . 47) = 39 15 4 2 0,8 2 : 3 64 15 3 32 15 8 34 11 . : = 10 64 10 15 3 3 4 34 11 = : 4 5 15 3 3 22 3 3 2 7 . = = = 4 15 11 4 5 20
(– 3,2).
Bài 114 (SBT-22) Tìm x biết 2 7 - Đổi 0,5 ra phân số. a) 0,5. x .x - Áp dụng tính chất 3 12 phân phối của phép 1 2 7 .x .x nhân đối với phép 2 3 12 cộng. 7 1 2 - Tìm x. .x 12 2 3 7 3 4 .x 12 6 6 1 7 7 1 .x x : 6 12 12 6 7 7 x . 6 12 2
1 3x b) 1 : (4) 28 7
339
Giáo án Số học 6 3x 1 b) 1 .(4) 7 28
GV gọi HS lên bảng trình bày
3x 1 1 7 7 3x 1 1 7 7 3x 6 6 7 x . x=–2 7 7 7 3
Bài 119(SBT) 3 3 3 ... b) B = 5.7 7.9 59.61
?Em hãy nhận dạng bài toán trên? Ta có thể viết như sau: B=
3.2 3.2 3.2 ... 5.7.2 7.9.2 59.61.2
Tính các tổng sau: 1 1 1 1 ?; ? 5 7 7 9
Đây là bài toán tính Bài 119(SBT) 3 3 3 tổng dãy số viết ... theo qui luật. 5.7 7.9 59.61 1 1 2 ; 5 7 35 1 1 2 7 9 63
HS suy nghĩ và tìm cách giải.
3.2 3.2 3.2 ... 5.7.2 7.9.2 59.61.2 3 2 2 2 . ... = 2 5.7 7.9 59.61 3 1 1 1 1 1 1 = . ... 2 5 7 7 9 59 61 3 1 1 84 . = 2 5 59 305
=
? Hãy áp dụng các t.c cở bản của phân số và các tính chất của phép tính để tính hợp lí tổng trên ? Hoạt động 3: Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà (2’) Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. Ôn lại các kiến thức đã học từ đầu chưởng III 1 1 1 Về nhà làm bài tập: Tính : A = 1 1 .....1 2 3 100
V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
340
Giáo án Số học 6 TIẾT 93: KIỂM TRA CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh được kiểm tra, đánh giá kiến thức trong chương phân số: 1. Về kiến thức Kiểm tra Việc lĩnh hội kiến thức đã học từ chương III 2. Về kĩ năng Kiểm tra các kĩ năng : cộng, trừ, nhân, chia phân số, bài toán tìm x, điều kiện để biểu thức là phân số, bài toán tìm n để phân số tối giản. 3. Về thái độ HS tuân thủ nội quy lớp học, làm bài nghiêm túc. 4. Định hướng phát triển năng lực: Tư duy, khái quát hóa, tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, đề kiểm tra + Học sinh: Đồ dùng học tập và kiến thức ôn tập chương III. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM DẠY HỌC TRỌNG TÂM Kiểm tra bài viết gồm hai phần trắc nghiệm và tự luận. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra Đề kiểm tra I.Trắc nghiệm: ( 3 điểm) (Khoanh HSn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1.Khẳng định nào sau đây là sai ?
3 3 . 2 2
5 15 4 74 . C. . 7 21 3 53 3 15 Câu 2.Rút gọn phân số ta được phân số: 7 15 3 12 3 A. . B. . C. . 7 8 2 5 15 Câu 3: Trong đẳng thức , x có giá trị là bao nhiêu ? x 72 A.
B.
D.
3 21 . 5 35
D. Kết quả khác.
A. – 24. B. 18. C. – 20. D. 32. Câu 4: .Khi nhân hai phân số ta làm như thế nào? A. Nhân tử với tử, giữ nguyên mẫu. B. Nhân mẫu với mẫu, giữ nguyên tử. C. Nhân tử với tử, mẫu với mẫu. D. Một cách khác. Caâu 5: Keát quaû ñoåi A. 15 %
2 ra phaàn traêm laø: 5
B .20%
C. 35%
3 thành phân số ta được kết quả: 7 17 11 B. . C. . 7 7
D. 40%
Câu 6.Khi đổi hỗn số 2
6 7
A. . II.Tự luận: ( 7điểm)
341
D.
13 . 7
Giáo án Số học 6 Bài 1: ( 3 điểm ) Thực hiên phép tính . 4 2 1 a /7 6 2 9 3 2
-3 3 -3 10 3 . + . -1 5 13 5 13 7 2 2 2 3 30 2 2 Bài 2: (3 điểm ) Tìm x: a / x b/x 3 : c / 70 4 x : 39 15 3 3 4 17 5 3 n 1 Bài 3: (1 điểm) Cho biểu thức : A n 3 b / (2,5 15%) : 2
1 3
c/
a. Tìm n để A là một phân số
b. Tìm n để A là số nguyên. Đáp án: I.Trắc nghiệm: 3 điểm. Mỗi câu 0,5 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 C C A C II.Tự luận: ( 7điểm) Bài 1: ( 3 điểm ) Thực hiên phép tính: (Mỗi câu 1 điểm)
3
a.
5 18
b.
Câu 5 D
141 140
c.
Bài 2: (3 điểm ) Tìm x (Mỗi câu 1 điểm) a.
8 15
b.
35 24
c.10
Bài 3: (1 điểm) Mỗi câu 0,5 điểm a) N n thuộc Z, n-3 khác 0. b) n 1;1;2;4;5;7
342
Câu 6 B
71 35
Giáo án Số học 6 Trường THCS Nhân Chính Lớp : ………… Họ và tên :.......................................
TIẾT 93: KIỂM TRA CHƯƠNG III Môn : Số Học Thời gian : 45 phút
Điểm
Lời phê của GV, cô giáo
I.Trắc nghiệm: ( 3 điểm) (Khoanh HSn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1.Khẳng định nào sau đây là sai ?
3 3 . 2 2
5 15 4 74 . C. . 7 21 3 53 3 15 Câu 2.Rút gọn phân số ta được phân số: 7 15 3 12 3 A. . B. . C. . 7 8 2 5 15 Câu 3: Trong đẳng thức , x có giá trị là bao nhiêu ? x 72 A.
B.
D.
3 21 . 5 35
D. Kết quả khác.
A. – 24. B. 18. C. – 20. D. 32. Câu 4: .Khi nhân hai phân số ta làm như thế nào? A. Nhân tử với tử, giữ nguyên mẫu. B. Nhân mẫu với mẫu, giữ nguyên tử. C. Nhân tử với tử, mẫu với mẫu. D. Một cách khác. Caâu 5: Keát quaû ñoåi A. 15 %
2 ra phaàn traêm laø: 5
B .20%
C. 35%
3 thành phân số ta được kết quả: 7 17 11 B. . C. . 7 7
D. 40%
Câu 6.Khi đổi hỗn số 2
6 7
A. .
D.
13 . 7
I.Tự luận: ( 7điểm) Bài 1: ( 3 điểm ) Thực hiên phép tính . 4 2 1 a /7 6 2 9 3 2
-3 3 -3 10 3 . + . -1 5 13 5 13 7 2 2 2 3 30 2 2 Bài 2: (3 điểm ) Tìm x: a / x b/x 3 : c / 70 4 x : 39 15 3 3 4 17 5 3 n 1 Bài 3: (1 điểm) Cho biểu thức : A n 3 b / (2,5 15%) : 2
a. Tìm n để A là một phân số
1 3
c/
b. Tìm n để A là một số nguyên.
343
Giáo án Số học 6 ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………
344
Giáo án Số học 6 ……………………………………………………………………………………………………...... ………………………………………………………………………………………………………
345
Giáo án Số học 6 Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./........... Tiết 94: §14. TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS phát biểu được quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước và nhận biết được bài toán tìm giá trị phân số của một số cho trước. 2. Kỹ năng: HS vận dụng được qui tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trong một số bài toán thực tiễn. 3. Thái độ: - HS có thái độ tích cực, tự giác, chủ động trong tiết học. - HS thấy được sự gần gũi giữa toán học và thực tiễn, từ đó thêm yêu thích môn học. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.Giáo viên: SGK, SGV, phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh: Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM DẠY HỌC TRỌNG TÂM Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY V À HỌC CHỦ YẾU 1 . Ổn định 2 . Bài dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra (7’) Mục tiêu: Học sinh ôn tập lại kiến thức về phéo nhân phân số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. - GV treo bảng phụ: Điền số thích hợp vào ô trống trong sơ đồ sau để làm phép nhân 4 20 . 5
80
:5
16
4
.4
16
.4 20 :5
346
Giáo án Số học 6 :5 .4 20 :5 .4
Khi nhân một số với một phân số ta có thể: Nhân số này với tử rồi lấy kết quả chia cho mẫu Hoặc chia số này cho mẫu rồi lấy kết quả nhân với tử.
- Qua đó hãy điền những từ thích hợp vào chỗ trống. Khi nhân một số với một phân số ta có thể: Nhân số này với … rồi lấy kết quả… Hoặc chia số này cho …rồi lấy kết quả … Hoạt động 2: Ví dụ (10’) Mục tiêu: Học sinh theo dõi ví dụ, để biết cách tìm giá trị phân số của một số cho trước. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.. - GV gọi một HS đọc ví dụ. - HS đọc ví dụ 1. Ví dụ Hãy cho biết đầu bài cho ta biết (SGK) điều gì và yêu cầu ta làm gì? Tổng số HS là 45. 2 số hs thích đá 3 bóng. 60% hs thích đá cầu. 2 thích bóng bàn. 9 4 thích bóng 15 - Muốn tìm số HS lớp 6A thích chuyền - HS quan sát, lắng Giải. 2 đá bóng, ta phải tìm của 45 nghe. Số HS thích đá bóng của lớp 6A là: 3 2 HS . muốn vậy ta phải nhân 45 45. = 30 (HS) 2 3 với . Số HS thích đá cầu lớp 6A : 3 45. 60% = 27 (HS) - GV yêu cầu HS tự làm tiếp ví - HS tính số HS dụ và làm ?1. thích đá cầu, bóng Số HS thích bóng bàn là: 2 - GV giới thiệu: Cách làm đó bàn, bóng chuyền 45. = 10 (HS) chính là tìm giá trị phân số của của lớp 6A 9 một số cho trước. Số HS thích bóng chuyền là: Vậy muốn tìm giá trị phân số của 4 45 . = 12 (HS) một số cho trước ta làm thế nào? 15 m Muốn tìm của một số b cho - HS suy nghĩ trả lời. n
347
Giáo án Số học 6 trước ta làm thế nào? Hoạt động 3: Quy tắc (8') Mục tiêu: Học sinh phát biểu được quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. - GV gọi 1 HS đọc qui tắc SGK - HS: Muốn tìm giá 2. Quy tắc trị phân số của một * Quy tắc: (SGK-51) số cho trước, ta lấy số cho trước nhân với phân số đó. - HS đọc lại qui tắc - GV lưu ý HS bài toán trên cũng trong SGK. nhắc nhở chúng ta ngoài Việc học tập cần tham gia TDTT để khoẻ hơn. * GV cho HS làm ?2. Tìm 3 a) Tìm của 76 cm 4 b) 62,5% của 96 tấn. c) 0,25 của 1 giờ
- HS lên bảng làm bài tập .
?2. Tìm 3 a) .76 = 57 cm 4 b) 62,5% . 96 = 60 tấn 1 c) 0,25 .1 = giờ=15 phút 4 Hoạt động4: Luyện tập (10’) Mục tiêu: Học sinh luyện tập bài toán tìm giá trị phần trăm của một số cho trước. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. Bài 116 (SGK-51) Bài 116 (SGK-51) Hãy so sánh 16% của 25 và 25% 16%.25 = 25% . 16 = 4 của 16. dựa vào nhận xét đó tính - 2 HS lên bảng làm 1 .84 a) 25.84% = 25%.84 = nhanh: 4 a) 84% của 25 = 21 b) 48% của 50 - HS nhận xét 1 b) 50.48% = 50%.48 = .48 ? Nêu cách so sánh ? 2 GV hướng dẫn: 16% của 25 = 24 16 16.25 25 chính là , còn 100 100 25% của 16 chính là 25 25.16 16 . vậy 100 100
348
Giáo án Số học 6 16.25 25.16 100 100 - Nghĩa là muốn tính 16% của 25, ta chỉ Việc tính 25% của 16. GV treo bảng phụ ghi Bài 115 (SGK-51). Tìm 2 a) của 8,7 3 2 11 b) của 7 6 1 c) 2 của 5,1 3 7 3 d) 2 của 6 11 5
- HS 1 làm ý a - HS 2 làm ý b - HS 3 làm ý c - HS 4 làm ý d
Bài 115 (SGK-51) 2 a) . 8,7 = 5,8 3 2 11 11 b) . = 7 6 21 1 c) 2 . 5,1 = 11,9 3 7 3 2 d) 2 . 6 = 17 11 5 5
Hoạt động5: Hướng dẫn dùng máy tính bỏ túi (8’) Mục tiêu: Học sinh hiểu được cách sử dụng máy tính bỏ túi để thao tác tính toán. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. GV hướng dẫn HS sử dụng máy HS nghiên cứu sử tính bỏ túi để tính giá trị phân số dụng máy tính để của một số cho trước. tính giá trị phân số ( Như ví dụ bài 120 SGK) của một số cho trước. Hoạt động6: Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (2’) Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. GV hướng dẫn hs chuẩn bị HS ghi chép vào trong vở Học kĩ lí thuyết. bài ở nhà Làm bài tập 117, 118, 119, 120, 121 SGK Xem các bài tập phần luyện tập V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
349
Giáo án Số học 6
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./........... Tiết 95: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS được củng cố và khắc sâu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. 2. Kỹ năng: - HS tìm đúng và thành thạo giá trị phân số của một số cho trước. - HS vận dụng linh hoạt, sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễn. 3. Thái độ: - HS tính toán cẩn thận, chính xác. - HS có ý thức vận dụng toán học vào thực tiễn. - HS có thái độ tích cực, tự giác, chủ động trong tiết học. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.Giáo viên: SGK, SGV, phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh: Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1 . Ổn định 2 . Bài dạy Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra (8’) Mục tiêu: Học sinh phát biểu được quy tắc tìm giá trị phân số của một số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. GV nêu câu hỏi: - Nêu qui tắc tìm giá trị phân số của một - HS trả lời qui tắc số. - Bài 118 (SGK – 52) Dũng được Tuấn cho : - Chữa bài 118 (SGK – 52) 3 .21 9 ( viên) 7 Số bi Tuấn còn lại là: 21 – 9 = 12 ( viên)
350
Giáo án Số học 6
pHoạt động 2: Luyện tập (35’) Mục tiêu: Học sinh luyện tập bài tón tìm giá trị phân số của một số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. Bài 121 (SGK – 52) Bài 121 (SGK – 52) Gọi một HS tóm tắt đề bài. HS lên bảng giải Xe lửa xuất phát từ HN đã đi được Tóm tắt : bài tập. quãng đường là: Quãng đường HN – HP : 102 km 3 102. = 61,2 (km) Xe lửa xuất phát từ HN đi được 5 3 Vậy xe lửa còn cách HP Là: quãng đường. 102 – 61,2 = 40,8 (km) 5 Hỏi xe lửa cách HP ? (km) ĐS: 40,8km Bài 122 (SGK – 53) ? Để tìm khối lượng hành ta làm thế nào? ? Vậy đây là dạng toán gì ? ? Hãy xác định phân số và số cho trước.
Bài 122 (SGK – 53) Khối lượng hành là: 5 1 .2 .2 0,1 kg. 5% . 2 = 100 20 Khối lượng đường là: 1 .2 0,002 kg 1000 Khối lượng muối là: 3 .2 0,15 kg. 40 Đáp số: Cần 0,002 kg đường 0,15 kg muối.
Bài 126 (SBT – 24) HS đọc và tóm tắt GV yêu cầu HS đọc tóm tắt đề đề bài. bài. Lớp có 45 HS Số HS trung bình GV yêu cầu HS làm bài cá nhân, 7 chiếm số HS sau 5 phút gọi ! HS lên bảng 15 trình bày. lớp. Số HS khá bằng 5 số HS còn lại. 8 Tính số HS giỏi?
Bài 126 (SBT – 24) Số HS trung bình của lớp là: 7 45 . = 21 (HS) 15 Số HS còn lại là: 45 – 21 = 24 (HS) Số HS khá là: 5 24 . = 15 (HS) 8 Số HS giỏi là: 24 – 15 = 9 (HS)
Ví dụ : Một quyển sách giá 8000đ. Tìm giá mới của quyển
Bài 123 (SGK –53)
HS: Tìm 5% của 2kg HS: Tìm giá trị phân số của một số cho trước. HS: 5% = Gọi 2 HS lên bảng tính khối 5 1 lượng đường và khối lượng 100 20 Số cho trước là 2 muối.
351
Giáo án Số học 6 sách đó sau khi giảm giá đi 15% Hãy nghiên cứu sử dụng máy - HS nghiên cứu Các mặt hàng B, C, E được tính giá tính trong ví dụ trên. làm bài tập. mới đúng. Giá mới của A: 31500 đ quyển sách sau D: 405000 đ khi giảm giá là : 8000- 8000.15% = 6800 Áp dụng giải Bài 123 (SGK – - HS Hoạt độngcá 53) Hãy sửa lại giá của các mặt hàng nhân và so sánh kết quả theo nhóm A, D ? đôi. Hoạt động 3: Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (2’) Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. GV hướng dẫn hs chuẩn bị HS ghi chép vào trong vở - Ôn lại bài. bài ở nhà - Làm bài tập 125 (SGK – 53) - Đọc trước bài mới: Tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó. V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
352
Giáo án Số học 6
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./........... Tiết 96: LUYỆN TẬP (TIẾP) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS tiếp tục củng cố và khắc sâu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước . 2. Kỹ năng: Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị phân số của một số cho trước. 3. Thái độ: Vận dụng linh họat, sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễn. - HS có thái độ tích cực, tự giác, chủ động trong tiết học. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.Giáo viên: SGK, SGV, phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh: Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1 . Ổn định 2 . Bài dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (8ph) Mục tiêu: Học sinh phát biểu được quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. GV cho HS làm bài 125.SGK. HS. Trình bay lời giải. - Yêu cầu HS tóm tắt đề bài. Số tiền lãi trong 12 tháng - Yêu cầu HS trình bày lời giải là : bằng miệng rồi trả lời.
353
Giáo án Số học 6 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Số tiền cả vốn lẫn lãi sau 12 tháng
Nội dung kiến thức cần đạt
. Họat động 2. LUYỆN TẬP (26ph) Mục tiêu: Học sinh luyện tập quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. Bài 120.SBT. Tìm: HS lên bảng làm bài. Bài 120.SBT. a) của . a) . b) . b) của đồng. c) kg. 1 2 c) 4 của kg.
2
5
GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện. Bài 125.SBT. Bài 125.SBT. Bài 125.SBT. Trên đĩa có 24 quả táo. Hạnh ăn - Tìm số táo Hạnh ăn. quả. 4 - Tìm số táo Hoàng ăn. số táo. Sau đó Hoàng ăn 9 - Tìm số táo còn lại. số táo còn lại. Hỏi trên đĩa còn mấy quả táo? Bài 126.SBT. Bài 126.SBT. Bài 126.SBT. Một lớp gồm có 45 HS bao gồm - Tìm số HS trùn bình. 9 HS giỏi. ba loại : giỏi, khá và trung bình. - Tìm số HS khá. - Tìm số HS còn lại 7 Số HS trung bình chiếm số (chính là số HS giỏi).
15
học sinh cả lớp. Số HS khá bằng
5 số HS còn lại. Tính số HS giỏi 8 của lớp? Bài 127.SBT. Bài 127.SBT. Bốn thửa ruộng thu hoạch được tất cả 1 tấn thóc. Số thóc thu hoạch ở ba thửa ruộng đầu lần lượt bằng
1 ; 4
và
tổng số
Bài 127.SBT. Phân số chỉ số thóc thu hoạch được ở thửa thứ tư :
(tổng số thóc) Khối lượng thóc thu hoạch được ở thửa thứ tư :
thóc thu hoạch ở cả bốn thửa. Tính khối lượng thóc thu hoạch được ở thửa thứ tư.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (2’)
354
Giáo án Số học 6 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. GV hướng dẫn hs chuẩn bị bài ở HS ghi chép vào trong vở - Ôn lại bài. - Nghiên cứu bài 15. Tìm một nhà số biết giá trị 1 phân số của nó. V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./........... Tiết 97 : §15. TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA SỐ ĐÓ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS nhận biết và phát biểu được quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. 2. Kỹ năng: HS vận dụng được qui tắc đó để tìm một số khi biết giá trị một phân số của số đó trong một số bài toán thực tiễn. 3. Thái độ: - HS có thái độ tích cực, tự giác, chủ động trong tiết học. - HS thấy được sự gần gũi giữa toán học và thực tiễn, từ đó thêm yêu thích môn học. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Giáo án, SGV, SGK, phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, máy tính bỏ túi, đọc trước bài, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM DẠY HỌC TRỌNG TÂM Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1 . Ổn định 2 . Bài dạy Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra (5’) Mục tiêu: Học sinh phát biểu được quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.
355
Giáo án Số học 6 Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. GV nêu yêu cầu kiểm tra: Phát biểu qui tắc tìm giá trị phân số của một HS lên bảng trả lời. số cho trước? Cả lớp theo dõi và nhận xét. Hoạt động 2: Ví dụ (8’) Mục tiêu: Học sinh hiểu được ví dụ về bài toán thực tế để biết cách tìm một số biết giá trị phân số của nó. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. 1.Ví dụ GV hướng dẫn giải Ví dụ trên HS đọc ví dụ SGK- Nếu gọi số HS lớp 6A là x, theo đề bài như trong SGK. 53 3 ta phải tìm x sao cho của x bằng 27. GV: Như vậy để tìm một số biết 5 3 3 của nó bằng 27. Ta đã lấy 27 Ta có: x . = 27 5 5 3 3 5 chia cho . Suy ra: x = 27: = 27. = 45 5 5 3 Trả lời: Lớp 6A có 45 HS. Hoạt động 3: Quy tắc (15') Mục tiêu: Học sinh phát biểu được quy tắc tìm một số biết giá trị phân số của nó. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. * GV: Qua ví dụ trên, hãy cho *HS trả lời: 2. Quy tắc Muốn tìm một số m m Muốn tìm một số biết của nó bằng a, biết muốn tìm một số biết của m n n biết của nó bằng nó bằng a ta làm như thế nào ? n m ta tính a: (m, n N*) Gọi hs phát biểu quy tắc. m n a, ta tính a: (m, n n N*) *GV cho HS làm ?1 GV phân tích cùng HS: 2 m là phân số (trong qui tắc) 7 n 14 là số a (trong qui tắc).
* GV cho HS làm tiếp ?2 GV cho HS phân tích để tìm 350 lít nước ứng với phân số nào?
* Hai học sinh lên bảng thực hiện, mỗi HS làm một ý.
*HS: a là 350 (lít) m 13 7 =1– n 20 20
356
?1 a) Vậy số đó là: m 2 7 a : = 14 : = 14. = 49 n 7 2 2 17 b) Đổi 3 5 5 2 17 2 5 10 Số đó là: : . 3 5 3 17 51 ?2. Lượng nước đã dùng là: 13 7 1– (dung tích bể) 20 20
Giáo án Số học 6 Trong bài a là số nào? m Còn là phân số nào? n
Bể chứa được: m 7 = 350 : = m 7 20 n 20 a : = 350 : = 350. n 20 7 20 350. = 1000 (lít) = 1000 (lít) 7 Hoạt động4: Luyện tập (15') Mục tiêu: Học sinh luyện tập phần tìm một số biết giá trị phân số của nó. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm nhỏ. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. Bài 1: GV dùng bảng phụ. HS làm trên phiếu x Điền vào chỗ … a) a . x y a) Muốn tìm của số a cho y b) Giá trị phân số trước (x, y N, y ≠ 0) ta tính của một số cho trước. ….. b) Muốn tìm…..ta lấy số đó nhân m c) a : (m, n N*) với phân số. n m c) Muốn tìm một số biết của d) Một số biết a n b số đó bằng a, ta tính….. của số đó bằng c. a d) Muốn tìm…ta lấy c: (a,b b N*) Bài 126 (SGK – 54) * GV yêu cầu HS phân biệt rõ 2 3 a) 7,2 : 7, 2. 10,8 hai dạng toán trên. 3 2 Bài 126 (SGK – 54) 3 10 7 GV yêu cầu HS làm vào vở, 2 * 2 HS lên bảng b) 5 :1 5 : 5. 3,5 7 7 10 HS lên bảng trình bày. trình bày. GV cho HS nhận xét bổ sung. HS 1: Câu a. HS 2: Câu b. Bài 127(SGK – 54) HS khác làm vào a) Số phải tìm là: vở. 3 7 93, 24 13,32 : 13,32. 31, 08 7 3 3 * GV cho HS làm bài 127(SGK *HS thảo luận nhóm – 54) theo nhóm đôi đôi rồi làm bài vào b) Số phải tìm là: 7 3 93, 24 GV yêu cầu HS thảo luận nhóm. vở. 31, 08 : 31, 08. 13,32 GV yêu cầu HS làm vào vở. 3 7 7 Bài 129(SGK – 55) Lượng sữa trong chai là: * GV cho HS làm bài 129(SGK * Một HS lên bảng 18 : 4,5% = 400 (g) – 55) trình bày. GV yêu cầu HS làm vào vở. HS nhận xét bổ sung Cho HS lên bảng trình bày. GV cho HS nhận xét bổ sung a:
357
Giáo án Số học 6 Hoạt động5: Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (2’) Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. -Giáo viên hướng dẫn học sinh _Học sinh ghi chép vào trong - Học bài: So sánh 2 dạng toán ở phần chuẩn bị bài. vở. §14 và §15. - Làm bài tập: 128; 130; 131 (SGK – 55) và bài: 128; 131 (SBT – 34) Chuẩn bị MTBT. V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./........... Tiết 98: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. 2. Kỹ năng: + HS vận dụng thành thạo qui tắc đó để tìm một số khi biết giá trị một phân số của số đó trong một số bài toán thực tiễn. +HS biết sử dụng MTBT đúng thao tác khi giải bài toán về tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. 3. Thái độ: - HS có thái độ tích cực, tự giác, chủ động trong tiết học. - HS thấy được sự gần gũi giữa toán học và thực tiễn, từ đó thêm yêu thích môn học. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Giáo án, SGV, SGK, phấn màu. 2. Học sinh: SGK, máy tính bỏ túi, đọc trước bài, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM DẠY HỌC TRỌNG TÂM Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1 . Ổn định 2 . Bài dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt
358
Giáo án Số học 6 Hoạt động 1: Kiểm tra (8’) Mục tiêu: Học sinh phát biểu được quy tắc tìm một số biết giá trị phân số của nó, chữa bài tập . Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. *GV nêu yêu cầu kiểm tra: Bài 131 (SGK – 55) HS 1: Phát biểu qui tắc tìm một HS 1: trả lời. - Chữa Mảnh vải dài: số biết giá trị một phân số của số bài 131 SGK – tr.55 3,75 : 75% = 5 (m) Bài 128 (SBT – 24) đó? Chữa Bài 131 (SGK – 55) HS 2: Cả lớp theo 2 % 375 a) 1,5 : HS 2: - Chữa bài 128 (SBT – 24) dõi và nhận xét. 5 GV nhận xét, cho điểm. 5 b) 5,8 : 3 % 160 8 Hoạt động 2: Luyện tập (27’) Mục tiêu: Học sinh luyện tập các dạng bài toán tìm x, toán đố để củng cố phần tìm một số khi biết giá trị phân sô của nó. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. Dạng 1: Tìm x biết: Dạng 1: Tìm x biết: Bài 132 (SGK – 55) HS: Đầu tiên phải Bài 132 (SGK – 55) 2 2 1 đổi hỗn số ra phân 2 2 1 a) 2 .x + 8 3 a) 2 .x + 8 3 8 26 10 3 3 3 3 3 3 số: .x + 8 26 10 2 1 3 3 3 3 .x + b) 3 .x 2 8 3 3 3 7 8 4 Sau đó tìm .x bằng GV: Ở câu a, để tìm được x con 8 10 26 16 3 .x phải làm thế nào? cách lấy tổng trừ đi 3 3 3 8 số hạng đã biết (hoặc 26 8 26 3 x : . áp dụng quy tắc 3 3 3 8 chuyển vế đổi dấu). x = 2 Rồi tìm x bằng cách lấy tích chia cho thừa số đã biết. * GV: Câu b giải tương tự. 2 1 3 GV yêu cầu cả lớp làm bài tập, b) 3 .x 2 7 8 4 gọi 2 HS lên bảng làm bài. 23 1 11 .x 7 8 4 23 11 1 22 1 23 .x 7 4 8 8 8 8 23 23 23 7 : . x= 8 7 8 23 7 x= 8
359
Giáo án Số học 6 Dạng 2: Toán đố: Bài 133 (SGK – 55) GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt. 2 ? Lượng thịt = lượng cùi dừa, 3 có 0,8 kg thịt hay biết 0,8 kg 2 chính là lượng cùi dừa. 3 ?Vậy đi tìm lượng cùi dừa thuộc dạng toán nào? Hãy nêu cách tính lượng cùi dừa? GV: Đã biết lượng cùi dừa là 1,2 kg, lượng đường = 5% lượng cùi dừa. Vậy tìm lượng đường thuộc dạng toán nào? Nêu cách tính? GV nhấn mạnh lại 2 bài toán cơ bản về phân số.
Bài 135 (SGK – 56) GV gọi HS đọc đề bài, tóm tắt GV phân tích để HS hiểu được: thế nào là kế hoạch (hay dự định) và trên thực tế đã thực hiện được 5 kế hoạch là như thế nào ? 9 GV gợi ý: 560 SP ứng với bao nhiêu phần kế hoạch?
- HS tóm tắt đề bài: - HS là bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. - HS Lượng cùi dừa cần để kho thịt là: 2 3 0,8 : 0,8. 1, 2 3 2 (kg) - HS: Đó là tìm giá trị phân số của một số cho trước.
Dạng 2: Toán đố: Bài 133 (SGK – 55) 2 Lượng thịt = lượng cùi dừa 3 Lượng đường = 5% lượng cùi dừa Có 0,8 kg thịt Tính lượng cùi dừa? Lượng đường? Giải Lượng cùi dừa cần để kho thịt là: 0,8 2 3 : 0,8. 1, 2 (kg) 3 2 Lượng đường cần dùng là: 1,2 . 5% = 0,06 (kg)
Bài 135 (SGK – 56) * HS tóm tắt đề bài: 560 sản phẩm ứng với: Xí nghiệp đã thực 5 4 1– = (kế hoạch). 5 9 9 hiện kế hoạch, còn Vậy số sản phẩm theo kế hoạch là: 9 phải làm 560 SP. 4 9 560 : 560. 1260 (sp) Tính số Sp theo kế 9 4 hoạch?
GV yêu cầu HS làm bài tập vào *HS làm vào vở rồi vở, rồi gọi 1 HS lên bảng trình một HS lên bang bày. trình bày. Hoạt động 3: Sử dụng MTBT (8’) Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cách sử dụng máy tính bỏ túi, hiểu cách dùng máy tính bỏ túi để áp dụng vào tính toán các bài tập. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. Dạng 3: Sử dụng MTBT: Dạng 3: Sử dụng MTBT: Bài 134 (SGK – 55) Nút ấn: GV yêu cầu HS tự đọc và thực 1 8 : 6 0 hành. KQ: 30
360
Bài 134 (SGK – 55) Vậy số phải tìm là 30.
Giáo án Số học 6 GV yêu cầu HS sử dụng MTBT để kiểm tra lại đáp số các bài tập: 128; 129; 131. Bài 136 (SGK – 56) Cân đang ở vị trí thăng bằng. HS: viên gạch ? Đố em viên gạch nặng bao nặng 3 kg. nhiêu kg? Hoạt động4: Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (2’) Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. -Giáo viên hướng dẫn học sinh _Học sinh ghi chép vào trong - Học bài và xem lại các bài tập đã phần chuẩn bị bài. vở. chữa. - Làm bài: 128; 129; 130 (SBT – 24) - Đọc trước bài: “ Tỉ số của hai số” V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./........... Tiết 99: LUYỆN TẬP (tiếp) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : Vận dụng quy tắc tìm một số biết giá trị phân số của nó để giải một số bài tập thực tế. 2. Kỹ năng : Biết cách vận dụng kiến thức bài học vào Việc giải bài toán thực tế 3. Thái độ : - GD cho HS tính cẩn thận, chính xác khi giải toán - HS tự giác, tích cực, chủ động trong tiết học, có lòng yêu thích bộ môn. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.Giáo viên: SGK, SGV, phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh: Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. IV. Hoạt độngdạy học 1 . Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2 . Bài dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt
361
Giáo án Số học 6 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’) Mục tiêu: Học sinh phát biểu được quy tắc tìm một số biết giá trị phân số của số đó. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. quy tắc tìm một số HS phát biểu. Muốn tìm m của số đó là a ta tính a: biết giá trị phân số n của số đó? m Nhận xét Nhận xét
n
Hoạt động 2: Luyện tập (35’) Mục tiêu: Học sinh phát biểu được quy tắc tìm một số biết giá trị phân số của số đó. Vận dụng để làm bài tập. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. Bài 1: 1. Một lớp học có số HS nữ bằng
-HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán.
5 số HS nam. Nếu 10 3
nên số HS nam bằng
3 số HS nữ, 5
3 số HS cả 8
lớp. Khi 10 HS nam chưa vào lớp thì
HS nam chưa vào lớp thì số HS nữ gấp 7 lần số HS nam. Tìm số HS nam và nữ của lớp đó. 2. Trong giờ ra chơi số HS ở ngoài bằng 1.5 số HS trong lớp. Sau khi 2 học sinh vào lớp thì số số HS ở ngoài bừng 1.7 số HS ở trong lớp. Hỏi lớp có bao nhiêu HS? GV gợi mở vấn đáp cho HS làm bài. GV mời HS lên bảng làm bài. GV mời HS nhận xét bài làm của bạn. GV chốt lại đáp án chính xác, yêu cầu HS chữa lại vào vở của mình.
1. Số HS nam bằng
số HS nam bằng
1 số HS nữ tức 7
1 số HS cả lớp. 8 3 1 1 Vậy 10 HS biểu thị - = (HS 8 8 4
bằng
cả lớp) Nên số HS cả lớp là: 10 :
1 = 40 (HS) 4
Số HS nam là : 40.
3 = 15 (HS) 8
-Hs lắng nghe giáo viên hướng dẫn. -HS lên bảng làm bài.
Số HS nữ là :
-HS nhận xét bài làm của bạn.
1 số HS trong lớp, tức số HS ra 5 1 ngoài bằng số HS trong lớp. 6
-HS lắng nghe, chữa vào trong vở của mình.
40.
5 = 25 (HS) 8
2. Lúc đầu số HS ra ngoài bằng
Sau khi 2 em vào lớp thì số HS ở
362
Giáo án Số học 6 ngoài bằng
1 số HS của lớp. Vậy 2 8
HS biểu thị Bài 2: 1. Ba tấm vải có tất cả 542m. Nết cắt tấm thứ nhất
1 , 7
3 tấm thứ hai , tấm 14
thứ ba bằng
-HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán. -Hs lắng nghe giáo viên hướng dẫn. -HS lên bảng làm bài.
-HS nhận xét bài làm của bạn. 2 chiều dài của nó 5
1 1 2 - = (số HS của lớp)Vậy 6 8 48 2 số HS của lớp là: 2 : = 48 (HS) 48
Bài 2: Ngày thứ hai hợp tác xã gặt được: 1
5 7 13 7 7 . . 18 13 18 13 18
(diện tích lúa) Diện tích còn lại sau ngày thứ hai: 1
15 7 1 (diện tích lúa) 18 18 3
1 -HS lắng nghe, chữa vào trong vở thì chiều dài còn lại diện tích lúa bằng 30,6 a. Vậy 3 của mình. của ba tấm bằng nhau. trà lúa sớm hợp tác xã đã gặt là:30,6 Hỏi mỗi tấm vải bao 1 nhiêu mét? : = 91,8 (a) 3 GV gợi mở vấn đáp cho HS làm bài. GV mời HS lên bảng làm bài. GV mời HS nhận xét bài làm của bạn. GV chốt lại đáp án chính xác, yêu cầu HS chữa lại vào vở của mình. Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài(2’) Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. GV hướng dẫn hs HS ghi chép vào trong vở - Ôn lại các dạng bài vừa làm. chuẩn bị bài ở nhà - Xem trước bài tìm tỉ số của hai số.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
363
Giáo án Số học 6
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./........... Tiết 100: §16. TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. 2. Kỹ năng: HS tìm được tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. 3. Thái độ: - HS có thái độ tích cực, tự giác, chủ động trong tiết học. - HS thấy được sự gần gũi giữa toán học và thực tiễn, từ đó thêm yêu thích môn học. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Giáo án, SGV, SGK, phấn màu. 2. Học sinh: SGK, máy tính bỏ túi, đọc trước bài, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM DẠY HỌC TRỌNG TÂM Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
364
Giáo án Số học 6 1 . Ổn định 2 . Bài dạy Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tỉ số của hai số (10’) Mục tiêu: Học sinh phát biểu được định nghĩa thế nào là tỉ số của hai số, biết kí hiệu và hiểu được ví dụ thực tế của tỉ số hai số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. Ví dụ: Một hình chữ nhật có -Tỉ số giữa số đo chiều 1. Tỉ số của hai số. chiều rộng 3m, chiều dài 4m. tìm rộng và số đo chiều * ĐN: Thương trong phép chia số a tỉ số giữa số đo chiều rộng và số dài là: cho số b (b 0) gọi là tỉ số của a và b. đo chiều dài của hình chữ nhật 3 3 : 4 = = 0,75 đó. a 4 * Kí hiệu : a:b hoặc ? Vậy tỉ số giữa hai số a và b là - Tỉ số giữa hai số a và b gì? b (b 0) là thương * Ví dụ: GV đưa ra kí hiệu . trong phép chia số a 3 1 : 1,7 : 3,12; …là các tỉ số. cho số b. 7 5 ? Hãy lấy ví dụ về tỉ số. - Hs lấy một số ví dụ * Ví dụ: về tỉ số. AB = 20cm a a a CD = 1m = 100cm ?Vậy tỉ số khác phân số b b Tỉ số b (b 0) thì a Tỉ số độ dài của đoạn thẳng AB và như thế nào? và b có thể là các số đoạn thẳng CD là: nguyên, có thể là phân 20 1 số, số thập phân, hỗn 100 5 a số… còn phân số b Ví dụ: (b 0) thì a và b phải Đoạn thẳng AB dài 20cm đoạn là các số nguyên. thẳng CD dài 1m. Tìm tỉ số độ HS thực hiện đổi hai dài của đoạn thẳng AB và đoạn đoạn thẳng ra cùng thẳng CD. đơn vị và tìm tỉ số . Hoạt động 3: Tỉ số phần trăm(10') Mục tiêu: Học sinh phát biểu được quy tắc tìm tỉ số phần trăm của hai số, áp dụng vào bài tập cụ thể.. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. 2. Tỉ số phần trăm. * GV: Trong thực hành, ta * Để tìm tỉ số phần *Qui tắc : (SGK) thường dùng tỉ số dưới dạng tỉ số trăm của hai số ta cần phần trăm với kí hiệu % thay cho tìm thương của hai số * Ví dụ: Tỉ số phần trăm của hai số rồi nhân thương đó với 78,1 và 25 là: 1 100 và viết thêm kí 78,1 78,1 1 100 .100. ? Ở tiểu học để tìm tỉ số phần hiệu % vào kết quả. 25 25 100
365
Giáo án Số học 6 trăm của hai số ta làm thế nào? Áp dụng : * Ví dụ: Tìm tỉ số phần trăm của hai số: 78,1 và 25 * GV ghi lại bài giải. * GV yêu cầu HS làm ?1 SGK Tìm tỉ số phần trăm của : a) 5 và 8 3 b) 25kg và tạ. 10
* HS nêu cách giải
=
78,1.100 % 312,4% 25
* HS nêu cách giải ?1. Tìm tỉ số phần trăm của 5 5.100 5 5.100 62,5% 62,5% a) a) 8 8 8 8 3 3 b) Đổi tạ = 0,3 tạ b) Đổi tạ = 0,3 tạ = 30 kg 10 10 = 30 kg 25 25.100 1 % 83 % 30 30 3 Hoạt động4: Tỉ lệ xích (10’) Mục tiêu: Học sinh phát biểu được công thức của tỉ lệ xích, hiểu được các kí hiệu trong công thức, áp dụng vào bài tập cụ thể. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. * GV giới thiệu khái niệm tỉ lệ HS nghe và ghi bài. 3. Tỉ lệ xích xích của một bản vẽ (bản đồ) a = 1cm Kí hiệu : T là tỉ lệ xích Kí hiệu : T là tỉ lệ xích b = 1km = 100 000 a: Khoảng cách giữa 2 điểm trên bản a: Khoảng cách giữa 2 điểm cm vẽ trên bản vẽ b: Khoảng cách giữa hai điểm tương 1 a T = = b: Khoảng cách giữa hai điểm b 100000 ứng trên thực tế. tương ứng trên thực tế. a T = (a, b cùng đơn vị đo) a b T = (a, b cùng đơn vị đo) ?2 b *GV gọi một HS đọc ví dụ SGK * Một HS lên bảng a = 16,2 cm b = 1620 km = 162000000 cm và giải thích . làm ?2 HS làm ?2 a 16, 2 1 T= b 162000000 10000000 Hoạt động5: Luyện tập (10’) Mục tiêu: Học sinh luyện tập củng cố về tỉ số, tỉ số phần trăm. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. ? Thế nào là tỉ số giữa hai số a HS phát biểu lại và b (b 0) ? như SGK Bài tập: Biến đổi tỉ số giữa 2 số về tỉ số của 2 số nguyên: a ? Nêu qui tắc chuyển từ tỉ số 75 b HS làm bài tập: Biến đổi tỉ số giữa 2 0,75 100 75 . 20 5 sang tỉ số phần trăm. 7 27 100 27 9 - Cho HS làm bài tập: Biến đổi tỉ số về tỉ số của 2 số 1 nguyên: số giữa 2 số về tỉ số của 2 số 20 20
366
Giáo án Số học 6 0,75 Bài tập 4: 7 1 HS: Số HS lớp 6 B a) Số HS lớp 6 B có điểm khảo sát Toán 20 từ tr.bình trở lên là: Bài tập 4: Lớp 6 B có 40 HS. Kết có điểm khảo sát 40 – 14 = 26 (HS) quả khảo sát Toán đầu năm có Toán từ trung bình trở lên là: Tỉ số % kết quả khảo sát Toán từ trung 14 em dưới trung bình. 40 – 14 = 26 (hs) bình trở lên là: a) Tính tỉ số % kết quả khảo sát Tỉ số % kết quả 26 26.100 Toán từ trung bình trở lên. % 65% 40 40 b) Em có suy nghĩ gì về kết quả khảo sát Toán từ trung bình trở lên b) Kết quả này còn thấp. trên? Hoạt động 6: Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (2’) Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. -Giáo viên hướng dẫn học sinh _Học sinh ghi chép vào trong - Phát biểu được khái niệm tỉ số phần chuẩn bị bài. vở. của hai số a, b phân biệt với phân a số , khái niệm tỉ lệ xích của 1 b bản vẽ hoặc 1 bản đồ, qui tắc tính tỉ số phần trăm của 2 số a và b. - BTVN: 138, 141, 143, 144, 145 SGK V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./........... Tiết 101: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Về kiến thức HS biết vận dụng các kiến thức, qui tắc về tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. 2. Về kĩ năng - Học sinh tìm đúng tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm của hai số. - HS vận dụng các kiến thức về tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm của hai số vào Việc giải một số bài toán thực tế liên quan đến ba bài toán ba bài toán cơ bản về phân số dưới dạng tỉ số phần trăm ( tìm p% của một số a, tìm một số biết p% của số đó là a, tìm tỉ só phần trăm của hai số a và b). 3. Về thái độ - HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm. - Học sinh tự giác, tích cực, chủ động trong giờ học; thấy được sự gần gũi của toán học với thực tiễn đời sống, thêm yêu thích bộ môn. 4. Định hướng năng lực được hình thành:
nguyên:
367
Giáo án Số học 6 -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ. + Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (Nội dung này được lồng ghép trong bài học) 3. Đặt vấn đề vào bài mới “ Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục luyện tập, củng cố các kiến thức về tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm của hai số, tỉ lệ xích.” 4. Nội dung bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thứ cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra ( 8') Mục tiêu: Học sinh phát biểu định nghĩa tỉ số, tỉ số phần trăm, áp dụng vào chữa bài tập. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. - Tỉ số của a và b là gì? - Tỉ số của a và b là thương trong phép chia số a cho số b (b - Tìm tỉ số phần trăm của hai số a khác 0) và b ta làm như thế nào? a.100 % Phát biểu qui tắc. Công thức: - Tìm tỉ số và tỉ số phần trăm của b hai số: - Hướng dẫn giải: 3 13 3 13 17 34 17 21 3 3.100 a) 2 và 1 . 2 :1 : . % 150% a) 7 21 7 21 7 21 7 34 2 2 b) 0,3 tạ và 50 kg. 30 30.100 GV gọi một HS lên bảng làm, các b) Đổi: 0,3 tạ = 30 kg ; 50 50 % 60% học sinh khác làm vào vở. GV gọi HS nhận xét, cho điểm. GV nhấn mạnh: + Khái niệm tỉ số thường được dùng khi nói về thương của hai đại lượng (cùng loại và cùng đơn vị đo) + Trong thực hành, ta thường dùng tỉ số dưới dạng tỉ số phần trăm. Hoạt động 2: Luyện tập (35’) Mục tiêu: Học sinh luyện tập các bài toán về tỉ số, tỉ số phần trăm. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
368
Giáo án Số học 6 Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. GV cho HS làm bài 138 (SGK – 58). viết các tỉ số sau thành tỉ số giữa các số nguyên: 1,28 2 1 a) b) : 3 3,15 5 4 1 2 3 5 c) 1 :1, 24 d) 1 7 3 7 GV cho 2 HS lên bảng, HS lớp làm vào vở. GV cho HS nhận xét ,bổ sung… GV cho HS làm bài 141 (SGK-58) GV gọi một HS đọc đề bài. Biết tỉ số của 2 số a và b bằng 1 1 2 Tìm hai số đó biết a–b=8 - GV yêu cầu HS nêu phương pháp giải.
Bài 138 (SGK – 58) Hai HS lên bảng viết các tỉ số sau thành tỉ số giữa các số chữa bài. nguyên: 1,28 128 a) HS1: Câu a,c 3,15 315 2 1 2 13 2.4 8 HS2: Câu b,d b) : 3 : 5 4 5 4 5.13 65 3 10 124 10.100 250 c) 1 :1, 24 : 7 7 100 7.124 217 1 11 2 5 5 11.7 7 d) 1 22 5.22 10 3 7 7
- Một HS đọc đề bài.
Bài 141 (SGK-58) Tỉ số của hai số a và 1 b là 1 nên: 2 a 1 3 3 1 a b b 2 2 2 ab 8
- HS nêu cách làm: +Tính a theo b +Thay vào a – b = 8 tính được b, rối thay lại b vào tính - Giáo viên thao tác chữa mẫu được a. - Học sinh quan sát, cho HS bài này trên bảng lắng nghe, ghi chú. - GV cho HS làm Bài 142 HS: Vàng 4 số 9 (SGK-59) nghĩa là trong 10000 g vàng này GV cho HS đọc và tóm tắt đề chứa tới 9999g bài: vàng nguyên chất, - GV hỏi: Em hiểu thế nào là vàng bốn số 9 (9999)? tỉ lệ vàng nguyên chất là: 9999 99,99% 10000 - GV gọi 1 HS lên bảng làm. -1 HS lên bảng làm. - GV cho HS làm bài - HS: Dạng tìm tỉ số 143(SGK-59) phần trăm của hai số. -GV gọi HS tóm tắt đầu bài.
369
3 bb 8 2
3 b 1 8 2 1 3 b 8 b 16;a .16 24 2 2
Bài 142 (SGK-59) Vàng 4 số 9 có tỉ lệ vàng nguyên chất là: 9999 99,99% 10000
Bài 143(SGK-59) Tỉ số phần trăm muối trong nước biển :
Giáo án Số học 6 -GV hỏi: Bài toán thuộc dạng gì? - GV gọi 1 HS lên bảng làm BT
2.100 % 5% 40
GV cho HS làm bài 144(SGK-59) - GV gọi HS tóm tắt đầu bài. - GV hỏi: Bài toán thuộc dạng gì? - GV gọi 1 HS lên bảng làm BT
Bài 144(SGK-59) Lượng nước chứa trong 4kg dưa chuột : 4.97, 2% 3,888(kg ) (tấn)
- GV hướng dẫn HS xây dựng công thức liên hệ giữa 3 bài toán về phần trăm.
- 1 HS tóm tắt đề bài. - HS: Dạng tìm giá trị phân số của một số cho trước. - HS cùng GV xây dựng công thức.
Chú ý: Ba bài toán về phần trăm: 1. Tìm tỉ số phần trăm (p%) của hai số a.100 % p% a và b, ta tính: b 2. Tìm a biết a bằng p% của một số b cho trước, ta tính: a= p%.b 3. Tìm b biết p% của b bằng a, ta tính:b=a: p% Hoạt động 3: Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (2’) Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. -Giáo viên hướng dẫn học sinh _Học sinh ghi chép vào trong - Ôn lại các dạng bài vừa làm. phần chuẩn bị bài. vở. - BTVN: BT 145, 146, 147,148 (SGK-59) V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./........... Tiết 102: §17. BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Về kiến thức HS biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông. 2. Về kĩ năng Có biết cách dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông. 3. Về thái độ
370
Giáo án Số học 6 - HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm. - Học sinh tự giác, tích cực, chủ động trong giờ học; thấy được sự gần gũi của toán học với thực tiễn đời sống, thêm yêu thích bộ môn. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ phần trăm dưới dạng cột và dạng ô vuông như hình 13 và 14 SGK.60. + Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, giấy kẻ ô vuông. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp (1’) 2. Tiến trình bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra và đặt vấn đề vào bài mới (2’) Mục tiêu: Học sinh lắng nghe để dẫn dắt vào bài mới. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. - Kiểm tra bài cũ: Nội dung này được lồng ghép trong bài học. - GV treo một trong số các biểu đồ phần trăm ( dạng cột hoặc ô vuông hoặc hình quạt) và giới thiệu: “ Để nêu bật và so sánh một cách trực quan các giá trị phần trăm của cùng một đại lượng, ta thường dùng biểu đồ phần trăm. Biểu đồ phần trăm thường được dựng dưới dạng cột, ô vuông và hình quạt. Làm thế nào để vẽ được biểu đồ phần trăm dưới dạng cột, ô vuông? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.” Hoạt động 2: Biểu đồ phần trăm (25’) Mục tiêu: Học sinh hiểu được ví dụ về biểu đồ phần trăm, biểu đồ phần trăm dạng ô vuông, biểu đồ dạng cột, được giới thiệu thêm biểu đồ hình quạt. Biết cách vẽ biểu đồ dạng cột. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. - GV gọi HS đọc ví dụ trong SGK, - Một HS đọc ví dụ. 1. Biểu đồ phần trăm GV tóm tắt số liệu lên bảng. Ví dụ: - GV: Để nêu bật và so sánh một Một trường có: 60% số học sinh đạt hạnh kiểm cách trực quan các giá trị phần tốt, 35% đạt hạnh kiểm khá, 5% trăm của các loại hạnh kiểm của là HK trung bình. nhà trường ta có thể biểu diễn các tỉ số này bằng các dạng biểu đồ * Biểu đồ phần trăm dưới dạng ô vuông: cột, biểu đồ ô vuông và biểu đồ
371
Giáo án Số học 6 quạt. -Treo hình 13, 14 lên để HS quan sát. - Biểu đồ phần trăm dưới dạng ô vuông: Ta thể hiện tổng số học sinh của nhà trường là 100% tương ứng với 100 ô vuông bằng nhau, mỗ ô vuông nhỏ ứng với 1%. 60% HS đạt hạnh kiểm tốt được biểu diễn tương ứng với 60 ô vuông màu trắng. 35% HS đạt hạnh kiểm khá được biểu diễn tương ứng với 35 ô vuông được tô màu…… 5% HS đạt hạnh kiểm tốt được biểu diễn tương ứng với 5 ô vuông còn lại. GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ dưới dạng ô vuông của bài ví dụ vào giấy ô vuông đã chuẩn bị trước ở nhà. - GV chỉ vào bảng phụ có vẽ hình 13 và giới thiệu biểu đồ phần trăm dưới dạng cột. GV hỏi: Quan sát biểu đồ và cho biết: Trên biểu đồ này, tia thẳng đứng ghi gì, tia nằm ngang ghi gì ?
- HS lắng nghe, quan sát, thực hành vẽ theo hướng dẫn của GV.
35% (khá) 60% (tốt)
Hình 14 5% (Tb)
* Biểu đồ dưới dạng cột
- Quan sát hình 13 SGK, trả lời câu hỏi - Ở biểu đồ hình cột, tia thẳng đứng ghi số phần trăm, tia nằm ngang ghi các loại hạnh kiểm.
% 60
35
- HS vẽ hình vào vở - GV giới thiệu cấu tạo, ý nghĩa dưới sự hướng dẫn cách trục toạ độ trong biểu đồ hình của GV. cột và hướng dẫn HS vẽ biểu đồ hinh cột. - HS quan sát, lắng - Gv giới thiệu biểu đồ hình quạt nghe. (đọc thêm): Hình HSn được chia thành 100 hình quạt bằng nhu, mỗi hình quạt đó ứng với 1%. * GV cho HS làm bài tập ?. - 1 HS đọc đề - GV gọi 1 HS đọc đề, GV tóm tắt đề lên bảng.
372
5 O
Các loại hạnh kiểm Hình 13
?. Số HS đi bộ là: 40 – (15+6) = 19 Tỉ số phần trăm số HS đi xe 6.100 15% buýt : 40 Tỉ số phần trăm số HS đi xe đạp
Giáo án Số học 6 Lớp 6B có 40 HS 15.100 37,5% Đi xe buýt : 6 HS - HS tính số HS đi 40 Đi xe đạp : 15 HS bộ là 19 HS. Tỉ số phần trăm số HS đi bộ Đi bộ ? - Một HS lên bảng 19.100 47,5% - GV gọi một HS lên bảng tính tỉ tính rồi 1HS lên 40 số phần trăm số học sinh lớp 6B bảng vẽ biểu đồ. đi xe buýt, xe đạp, đi bộ và sau đó Ccs học sinh khác gọi 1 HS lên bảng vẽ biểu đồ cột. làm vào vở. Hoạt động 3: Luyện tập (10') Mục tiêu: Học sinh luyện tập về biểu đồ phần trăm. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. - GV cho HS làm BT 150 (SGK- Cả lớp đọc và quan Bài 150 (SGK-61) 61) sát hình 16 SGK Tập đọc biểu đồ - HS lần lượt trả lời a) có 8% bài đạt điểm 10. - GV cho HS quan sát hình 16 b) loại điểm 7 nhiều nhất. các câu hỏi SGK. SGK, đọc BT. c) có 0% bài đạt điểm 9. -Yêu cầu HS lần lượt trả lời. d) có 32% bài đạt điểm 6. Tổng số bài kiểm tra là: 16: 32% = 16. 100.32 = 50 bài Hoạt động4: Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (2’) Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. -Giáo viên hướng dẫn học sinh _Học sinh ghi chép vào trong - Phải biết đọc các biểu đồ phần chuẩn bị bài. vở. phần trăm dựa theo số liệu và ghi chú trên biểu đồ. - Phải biết vẽ biểu đồ dạng cột và dạng ô vuông. - BT: 151, 153 (SGK-61;62). V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./........... Tiết 103: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Về kiến thức Củng cố lại kiến thức về tỉ số phần trăm, cách vẽ các loại biểu đồ. 2. Về kĩ năng
373
Giáo án Số học 6 Rèn kỹ năng tìm tỉ số phần trăm của hai số, đọc biểu đồ phần trăm, vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột và dạng ô vuông. 3. Về thái độ - HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm. - Học sinh tự giác, tích cực, chủ động trong giờ học; thấy được sự gần gũi của toán học với thực tiễn đời sống, thêm yêu thích bộ môn. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ. + Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp (1’) 2. Tiến trình bài học Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra (12’) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về tỉ số phần trăm, cách vẽ các loại biểu đồ. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. GV cho HS chữa bài 151(SGK-61) HS1: Muốn đổ bê tông, người ta trộn 1 tạ xi măng, Bài 151(SGK-61) 2 tạ cát, 6 tạ sỏi. a) Khối lượng của bê tông là: a)Tìm tỉ số phần trăm của các thành phần của 1 + 2 + 6 = 9 (tạ) 1 bê tông. .100% 11% Tỉ số của xi măng là: b) Dựng biểu đồ ô vuông biểu diến các tỉ số 9 phần trăm đó( trên bảng phụ có kẻ ô vuông). 2 .100% 22% - Tỉ số của cát là: 9 - Gọi hai HS lên bảng lần lượt làm từng câu 6 - Tỉ số của sỏi là: .100% 67% 9 HS2: - GV nhận xét và cho điểm. b)Vẽ biểu đồ ô vuông. Xi măng 11% Cát 22%
374
Giáo án Số học 6
Sỏi 67%
Hoạt động 2: Luyện tập (30’) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về tỉ số phần trăm, cách vẽ các loại biểu đồ. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. * GV cho HS làm Bài 152 (SGK- -Tóm tắt đầu bài trên Bài 152 (SGK-61) 61) bảng. Giải: - GV gọi HS đứng tại chỗ đọc và - Lần lượt HS lên Tổng số các trường phổ thông: 13076+8583+1641=23300 tóm tắt đề bài, giáo viên ghi lại bảng làm trên bảng. - Cả lớp làm vào vở. Trường tiểu học chiếm 13076 Cả nước có 13076 trường tiểu .100% 56% học, 8583 trường THCS 23300 và 1641 trường THPT Trường THCS chiếm 37% Dựng biểu đồ hình cột biểu diễn tỉ Trường THPT chiếm 7% số phần trăm các loại trường trên? Vẽ biểu đồ:
- HS Hoạt độngnhóm. Sau đó đại diện một nhóm nhanh nhất lên trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét chéo lẫn nhau.
TH.PT
* GV cho HS làm một bài toán thực tế theo nhóm: Lớp…. có…học sinh, trong đó có….học sinh nữ, …. Học sinh nam. Vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột và dạng ô vuông biểu thị tỉ lệ phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh nam so với số học sinh cả lớp. GV gọi đại diện nhóm nhanh nhất lên trình bày kết quả. GV gọi các
TH CS
Biểu diễn cột tỉ số của ba loại trường bằng các miền kí hiệu khác nhau.
- Ta phải dựng hai trục thẳng đứng (trục tung – ghi phần trăm) và trục nằm 60 ngang (trục hoành – ghi ba loại trường 40 Tiểu học, THCS, THPT) 20
Tiểu học học
- GV: ? Muốn dựng được biểu đồ biểu diễn các tỉ số trên ta cần làm gì trước tiên?
Bài 3: BT thực tế- Hoạt độngnhóm.
375
Giáo án Số học 6 nhóm khác nhận xét và chấm chéo lẫn nhau. Hoạt động 3: Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (2’) Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. -Giáo viên hướng dẫn học sinh phần _Học sinh ghi chép vào - Tiết sau ôn tập chương III. chuẩn bị bài. trong vở. HS làm các câu hỏi ôn tập vào vở, nghiên cứu trước bảng 1 “ Tính chất của phép cộng và phép nhân phân số”. - Bài tập 154, 155, 161.64 SGK V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
376
Giáo án Số học 6 Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./........... Tiết 104: ÔN TẬP CHƯƠNG III VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Về kiến thức HS hệ thống lại được các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng. So sánh phân số. Các phép tính về phân số và tính chất. 2. Về kĩ năng Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x. 3. Về thái độ - HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm. - Học sinh tự giác, tích cực, chủ động trong giờ học; thấy được sự gần gũi của toán học với thực tiễn đời sống, thêm yêu thích bộ môn. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ. + Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp (1’) 2. Tiến trình bài học Hoạt động của Nội dung kiến thức cần đạt HS Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (10’) Mục tiêu: Học sinh phát biểu được được các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng. So sánh phân số. Các phép tính về phân số và tính chất. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. Câu 1: 1. Khái niêm phân số ? Thế nào là phân số ? Cho ví dụ về a Gọi với a, b Z, b 0 là 1 phân số một phân số nhỏ hơn 0, một phân số b bằng 0, một phân số lớn hơn 0. A là tử số, b là mẫu số của phân số. 1 0 5 ; ; … Ví dụ: Câu 2: 2 3 3 Chữa bài tập 154 (SGK-64) Hoạt động của GV
377
Giáo án Số học 6 Bài 154 (SGK-64) - GV gọi HS phát biểu các tính chất cơ bản của phân số, nêu dạng tổng quát.
2.Tính chất cơ bản về phân số - GV: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số viết dạng tổng quát? ? Vì sao bất kỳ phân số nào có mẫu số âm cũng viết được dưới dạng phân số bằng nó với mẫu số dương? 3. Các phép tính về phân số - GV: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu ta làm thế nào? HS: Phát biểu. viết công thức tổng quát. - GV: Muốn trừ một phân số cho một phân số ta làm thế nào? viết công thưc thức tổng quát? - GV: Muốn nhân phân số với một phân số ta làm thế nào? viết công thức? - GV: Số nghịch đảo của một phân số là gì? - GV: Muốn chia một phân số cho một phân số ta làm thế nào? - GV: Nêu tính chất của phép cộng và phép nhân phân số ( Bảng 1 SGK63)
x x 0 x 0; b) 0 x 0 3 3 x 0 x 3 c)0 1 0 x 3; x Z x 1; 2 3 3 3 3 x 3 d) 1 x 3; 3 3 x 3 x 6 e)1 2 3 x 6 x 4;5;6 3 3 3 3 a)
2.Tính chất cơ bản về phân số * Tính chất cơ bản của phân số. a a.m ; m Z; m 0 b b.m a a:n ; n UC (a, b) b b:n
3. Các phép tính về phân số
a b ab m m m Cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu rồi cộng tử giữ nguyên mẫu chung. a c a c * Phép trừ phân số: b d b d a c a.c * Phép nhân phân số: . b d b.d
* Phép cộng phân số cùng mẫu:
a c a d a.d : . (c 0) b d b c b.c *Tính chất của phép cộng, phép nhân phân số.(Bảng1SGK -63) Hoạt động 2: Luyện tập (30’) Mục tiêu: Học sinh luyện tập các bài toán về rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. Giải bài tập 155(SGK-64) Bài155 (SGK-64) Điền số thích hợp vào ô Điền số thích hợp vào ô vuông: vuông: - HS: trả lời; giải
* Phép chia phân số:
378
Giáo án Số học 6 12 6 .... 21 16 .... 12 ....
? Giải thích cách làm? - GV: Ta áp dụng tính chất cơ bản của phân số để làm gì?
bài tập.
12 6 ..9.. 21 16 ..8.. 12 28
HS: ...để rút gọn, quy đồng mẫu các phân số......
- GV: cho HS làm bài tập - HStrả lời 156(SGK- 64) ? Muốn rút gọn phân số ta - HS trả lời làm thế nào? ? Thế nào là phân số tối giản?
Bài 156 (SGK -64)
7.25 49 7.(25 7) 7.18 18 2 7.24 21 7.(24 3) 7.27 27 3 2.(13).9.10 2.(13).3.3.2.5 b, (3).4.(5).26 (3).2.2.(5).2.13 1.(1).3 3 (1).2.(1).1 2 a,
- HS 1 làm a - GV: cho HS làm bài tập 158 (SGK-64) - HS 2 làm b
Bài 158 (SGK – 64) So sánh hai phân số sau: 3 3 1 1 3 1 3 1 a, ; và 4 4 4 4 4 4 4 4 15 15.27 405 25 25.17 425 ; 17 17.27 459 27 27.17 459 405 425 15 25 và 459 459 17 27
b,
? Nêu cách giải khác ?
- GV: Cho HS làm bài tập 161 (SGK -64) HS1: Câu a, HS2: Câu b,
- HS nêu cách khác
- 2 HS lên bảng thực hiện: HS1: Câu a, HS2: Câu b,
Cách khác: 15 2 1 17 17 25 2 1 27 27 2 2 Do : 17 27 2 2 15 25 1 1 17 27 17 27
Bài 161 (SGK – 64) Tính giá trị của biểu thức: 2 16 3 2 a, A 1, 6 : 1 : 3 10 3 3 8 5 8.3 24 : 5 3 5.5 25
379
Giáo án Số học 6 b, B 1, 4.
15 4 2 1 :2 49 5 3 5
7 15 12 10 11 . : 5 49 15 15 5 3 22 5 3 2 9 14 5 . 7 15 11 7 3 21 21 21
Hoạt động 3: Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (2’) Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. -Giáo viên hướng dẫn học sinh _Học sinh ghi chép - Ôn lại những lí thuyết trên. phần chuẩn bị bài. vào trong vở. - Làm bài tập : 162- 165 (SGK) Ôn ba bài toán cơ bản về phân số V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
380
Giáo án Số học 6 Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./........... Tiết 105: ÔN TẬP CHƯƠNG III (TIẾP) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Về kiến thức HS hệ thống lại được các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng. So sánh phân số. Các phép tính về phân số và tính chất. Ba bài toán cơ bản về phân số. 2. Về kĩ năng Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x, giải ba bài toán cơ bản về phân số. 3. Về thái độ - HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài. - Học sinh tự giác, tích cực, chủ động trong giờ học; thấy được sự gần gũi của toán học với thực tiễn đời sống, thêm yêu thích bộ môn. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ. + Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp (1’) 2. Tiến trình bài học Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra (5’) Mục tiêu: Học sinh phát biểu được quy tắc cộng hai phân số, trừ hai phân số, nhân hai phân số, quy tắc chia hai phân số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. a b ab ? Nêu các phép tính cơ bản * Phép cộng phân số cùng mẫu: với phân số ? viết công m m m thức tổng quát ? Cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu rồi cộng tử giữ nguyên mẫu chung. a c a c * Phép trừ phân số: b d b d
381
Giáo án Số học 6 a c a.c . b d b.d a c a d a.d (c 0) * Phép chia phân số: : . b d b c b.c
* Phép nhân phân số:
* Tính chất của phép cộng, phép nhân phân số. Hoạt động 2: Luyện tập (10’) Mục tiêu: Học sinh luyện tập dạng toán tìm x, phát biểu được các bài toán cơ bản. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. Bài tập 162(SGK -65) Bài tập 162(SGK -65) Tìm x biết: Tìm x biết: 2 2 - Hs 1 giải a a, (2,8 x 32) :
3
a, (2,8 x 32) :
90
4 11 b, (4,5 2 x).1 7 14
3
90
2,8 x 32 (90).
- Hs 2 giải b
2 3
2,8 x 32 60 2,8 x 28 x 10 4 11 b, (4,5 2 x).1 7 14 11 11 4,5 2 x : 14 7 1 4,5 2 x 2 2 x 4,5 0,5
Y.c hs nhận xét
2x 4 x2
Hoạt động 3: Ôn ba bài toán cơ bản của phân số (25') Mục tiêu: Học sinh phát biểu được ba bài toán cơ bản của phân số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. m - GV: Muốn tìm giá trị 1. Tìm giá trị phân số của một số cho - HS: Muốn tìm phân số của một số cho trước. n m trước ta làm thế nào? của số b cho trước, Muốn tìm của số b cho trước, ta tính ta tính n b.
m (m, n N , n 0) n
b.
m (m, n N , n 0) n
- GV: Muốn tìm một số - HS: Muốn tìm một 2. Tìm một số biết giá trị một phân số biết giá trị một phân số của m của số đó. số biết của số đó số đó ta làm thế nào? n
382
Giáo án Số học 6 bằng a, ta tính m a : (m, n N * ) n
- GV: Muốn tìm tỉ số phần HS: Trả lời trăm của hai số ta làm thế a.100 % CT: nào? b
Muốn tìm một số biết a, ta tính a :
m của số đó bằng n
m (m, n N * ) n
3. Tìm tỉ số phần trăm của hai số. Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả:
a.100 % b
Hoạt động4: Luyện tập (10’) Mục tiêu: Học sinh luyện tập ba bài toán cơ bản của phân số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. Bài 164 (SGK – 65) - HS tóm tắt: 10% Bài 164 (SGK-65) GV: Cho HS đọc và tóm giá bìa là 1200đ. Giải: Giá bìa của cuốn sách là: Tính số tiền Oanh tắt đề bài và giải. 1200 : 10% = 12000 (đ) HS: giải. Số tiền Oanh đã mua cuốn sách là: phải trả? - Hs lên bảng giải 12000 – 1200 = 10800 (đ) Đáp số: 10800 đ - GV: Cho HS giải bài tập 165(SGK-65)
- HS: Đọc đề bài. Nêu cách giải.
Bài tập 165(SGK-65)
Bài 166 (SGK – 65) - GV: Cho HS đọc đề bài. - GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS: + Học kì I, số HS giỏi bằng bằng bao nhiêu phần số học sinh cả lớp? + Học kì II, số HS giỏi bằng bằng bao nhiêu phần số học sinh cả lớp? + Số học sinh giỏi tăng thêm ứng với bao nhiêu phần số học sinh cả lớp?
Bài 166 (SGK – 65) - HS đọc đề bài, trả 2 lời các câu hỏi gợi ý Học kì I: Số HS giỏi bằng 7 số HS còn và lên bảng giải bài. 2 lại. Ta suy ra số HS giỏi bằng số HS
Lãi suất 1 tháng là:
11200 .100% 0,56% 2000000
9
cả lớp. 2 số HS 3 2 còn lại. Ta suy ra số HS giỏi bằng số 5
Học kì II: Số HS giỏi bằng
HS cả lớp. 8 bạn HSG tăng thêm ứng với số phần học sinh của cả lớp là:
2 2 18 10 8 (Số học sinh cả lớp) 5 9 45 45 8 45 Số HS cả lớp là: 8 : 8. 45( HS ) 45 8
Số HS giỏi học kỳ I của lớp là:
383
Giáo án Số học 6 Bài tập 1*. 14 viết phân số dưới dạng 15
tích của hai phân số, dưới dạng thương của hai phân số ? Bài tập 2*. So sánh hai phân số: a,
23 25 và 47 49
b, A
10 2 10 vàB 8 8 10 1 10 3 8
8
HS nêu hướng giải và lên bảng giải.
2 45. 10( HS ) 9
Đáp số: 10 HS Bài tập 1*. viết dưới dạng tích hai phân số: - HS nêu hướng làm: Tìm phân số trung gian.
14 2 7 2 7 14 1 . . . ... 15 3 5 5 3 5 3
viết dưới dạng thương hai phân số: 14 2 5 2 3 14 : : : 3 ... 15 3 7 5 7 5
- HS 1 làm a
Bài tập 2*.
- HS 2 làm b
a/
GV: sử dụng phân số trung gian thích hợp để thực hiện so sánh.
23 23 1 23 1 25 47 46 2 25 25 1 47 2 49 49 50 2
108 2 108 1 3 3 1 8 8 8 10 1 10 1 10 1 8 8 10 10 3 3 3 B 8 1 8 10 3 108 3 10 3 3 3 mà :108 1 108 3 8 8 10 1 10 3 3 3 1 8 1 8 A B 10 1 10 3 b/ A
Hoạt động5: Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (2’) Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. -Giáo viên hướng dẫn học _Học sinh ghi chép - Ôn lại kiến thức trên. sinh phần chuẩn bị bài. vào trong vở. - Tiết sau ôn tập cuối năm V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
384
Giáo án Số học 6
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./........... Tiết 106: ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : Ôn tập một số kí hiệu tập hợp: , , , , . Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Số nguyên tố và hợp số. Ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. 2. Kĩ năng : Rèn luyện Việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp. Vận dụng các dấu hiêu chia hết, ước chung và bội chung vào bài tập. 3. Về thái độ - HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài. - Học sinh tự giác, tích cực, chủ động trong giờ học; thấy được sự gần gũi của toán học với thực tiễn đời sống, thêm yêu thích bộ môn. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung bài 168,170 SGK-66+67. + Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp (1’) 2. Tiến trình bài học Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra (8’) Mục tiêu: Học sinh phát biểu lại các kiến thưc về tập hợp, phần tử của tập hợp. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. Câu 1: 1.Tập hợp - Đọc các kí hiệu: , , , , . - Kí hiệu: , , , , . - Cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên. Thuộc, không thuộc, tập hợp con, tập rỗng, giao - VD: 5 N; -2 Z; 1.2 N; - Câu 2: GV treo bảng phụ ghi nội dung bài N Z ;NZ =N Bài 168(SGK-66)
385
Giáo án Số học 6 Bài 170(SGK-67) Bài 168(SGK-66): Điền kí hiệu thích hợp vào ô Tìm giao của tập hợp C số chẵn và tập hợp L trống: , , , , . số lẻ? a) 3.4 Z; b) 0 N; c) 3,275 N; d) N Z = N e) N Z Bài 170(SGK-67): C L = Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết (10’) Mục tiêu: Học sinh phát biểu được quy tắc chia hết, áp dụng vào làm các bài tập cụ thể. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. - GV gọi HS trả lời câu hỏi 7 ôn - HS Phát biểu các 2. Dấu hiệu chia hết tập cuối năm. dấu hiệu chia hết Bài 1: Điền vào dấu *để: SGK. ? Phát biểu các dấu hiệu chia hết a) 6*2 3 mà không 9 cho 2; 3; 5; 9. 642; 672 ? Những số như thế nào thì chia - HS làm BT 1: hết cho cả 2 và 5? Cho ví dụ. Đứng tại chỗ trả lời. b) *53* cả 2; 3; 5; 9 1530 ? Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9? Cho ví dụ. - HS làm BT 2: c) *7* 15 *7* 3, 5 Đứng tại chỗ nêu - GV cho HS làm bài 1: 375; 675; 975; 270; 570; 870. hướng giải. Điền vào dấu *để: Bài 2: Chứng tỏ tổng của 3 số tự a) 6*2 3 mà 9 nhiên liên tiếp là 1 số 3 b) *53* cả 2; 3; 5; 9 Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: n; n+1; n+2. c) *7* 15 Ta có: n+n+1+n+2 = 3n+3 = 3(n+1) - GV cho HS làm bài 2: Chứng tỏ tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là 1 số 3 Hoạt động 3: Số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC (10') Mục tiêu: Học sinh phát biểu được định nghĩa số nguyên tố, hợp số, phân biệt được sự khác nhau của số nguyên tố, hợp số, phát biểu ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. - GV gọi HS trả lời câu hỏi 8 ôn 3.Số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC tập cuối năm. - Số nguyên tố và hợp số: ? Trong định nghĩa số nguyên tố - HS: + Giống nhau đều là số tự nhiên lớn và hợp số có điểm nào giống nhau, + Giống nhau đều là hơn1 số tự nhiên lớn hơn1. + Khác nhau: số nguyên tố chỉ có 2 điểm nào khác nhau? ước là 1 và chính nó, còn hợp số có + Khác nhau: số nhiều hơn 2 ước. nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó, -Tích của 2 số nguyên tố là hợp số. còn hợp số có nhiều - ƯCLN
386
Giáo án Số học 6
?Tích của hai số nguyên tố là một số nguyên tố hay hợp số? ?ƯCLN của 2 hay nhiều số là gì? ?BCNN của 2 hay nhiều số là gì? - GV gọi HS làm câu hỏi 9. 66 SGK - GV gọi HS làm bài 4 chép: Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết rằng: a) 70x; 84x và x > 8
hơn 2 ước. - BCNN + Tích của hai số nguyên tố là một hợp số. Câu hỏi 9. 66 SGK Điền vào chỗ - Hs làm bài tập. (…) Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết rằng: - Hai HS lên bảng a) 70x; 84x và x > 8 làm, mỗi HS làm b) x12; 25x; x30 một ý và 0 < x < 500
b) x12; 25x; x30 và 0 < x < 500 (chú ý cả 3 điều kiện một lúc.) Hoạt động4: Luyện tập (26’) Mục tiêu: Học sinh củng cố dạng toán tính giá trị biểu thức. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. Bài 171(SGK- 65) Tính giá trị Bài 171 (SGK- 65) biểu thức Tính giá trị biểu thức: A = (27 + 53) + (46 + 34) + 79 = 80 + A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 80 +79 = 239 B = -377 – 98 + 277 B = -377 – (98 - 277) = (-377 + 277) – 98 = -100 – 98 = -198 C = -1,7.2,3+1,7.(-3,7)-1,7.3– C = -1,7(2,3 + 3,7 + 3 + 1) 0,17:0,1 = -1,7 . 10 = -17 -5 HS lên bảng D = Error!.(-0,4)-1,6.Error!+(D = 2Error!(- 0,4) - 1Error!.2,75 + tính 1,2).Error! (-1,2):Error! = Error!.(-0,4-1,6-1,2) = Error!.(-3,2) = 11.(- 0,8) = - 8,8 E = Error! E = Error! = 2.5 = 10 GV: Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính toán? Hoạt động5: Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (2’) Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. -Giáo viên hướng dẫn học sinh phần _Học sinh ghi chép - Ôn lại các bài trên chuẩn bị bài. vào trong vở. - Tiết sau tiếp tục luyện tập V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
387
Giáo án Số học 6 .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./........... Tiết 107: ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố các kiến thức trọng tâm của chương, hệ thống ba bài toán cơ bản về phân số. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lý giá trị của biểu thức. Luyện tập dạng toán tìm x. 3.Thái độ: Có ý thức áp dụng các qui tắc để giải một số bài toán thực tiễn 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu. + Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp (1’) 2. Tiến trình bài học Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra (3’) Mục tiêu: Học sinh phát biểu được bài toán cơ bản của phân số, viết công thức tổng quát. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. ? Nêu ba bài toán cơ bản của phân số, viết -Hs trả lời câu hỏi. công thức tổng quát ? Hoạt động 2: Luyện tập (40’) Mục tiêu: Học sinh củng cố dạng bài toán tính giá trị biểu thức, so sánh biểu thức, dạng
388
Giáo án Số học 6 toán lập luận. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. Bài tập 176 (SGK-67) Bài tập 176 (SGK-67) 13 8 19 23 (0,5)2 .3+( 1 ) : 1 15 15 60 24 2 11 ( 0,415) : 0,01 200 b) 1 1 37,25 3 12 6
a) 1
- GV cho Hs đọc để vào phân tích đề BT a. - Tương tự cho bài b GV yêu cầu HS làm kỹ từng bước - GV gọi 1 HS lên làm câu b. Cả lớp nhận xét và bổ sung chỗ cần thiết . GV kết luận và nhắc nhở cẩn thận
Bài 174 (SGK-67) So sánh 2 biểu thức Cho HS đọc và phân tích đề GV hướng dẫn HS tìm ra cách so sánh dưạ vào 2 phân số cùng tử Gọi 1 HS lên bảng sưả BT Cả lớp theo dõi nhận xét,GV kết luận
Bài tập 1 An đọc sách: 1 số trang 3 5 Ngày II : số trang còn lại 8
Ngày I :
Ngày III : 90 trang ( hết ) Gọi 2 HS lên chấm điểm
13 8 19 23 (0,5)2 .3+( 1 ) : 1 15 15 60 24 28 1 2 8 79 47 ( ) .3 ( ) : = 15 2 15 60 24 28 1 47 24 7 2 5 . ) ( ) 1 = . .3 ( 5 5 15 4 60 47 5 - HS đứng tại 2 11 ( 0,415) : 0,01 chỗ phân tích đề b) 200 1 1 - HS làm cẩn 37,25 3 12 6 thận từng bước 121 1 ( 0,415) : 200 100 = 1 2 ( 3 ) 37,25 12 12 - Hs nhận xét (0,605 0,415).100
a)1
=
= 3,25 37,25 1,02.100 3 34 Bài 174 (SGK-67) So sánh 2 biểu thức : HS đọc và phân Ta có 2000 2000 tích đề. (1) 2001 (2001 2002) Cho HS tự làm 2001 2001 (2) 2002 (2001 2002) Từ (1) và (2) ta suy ra 2000 2001 2000 2001 2001 2002 2001 2002 Bài tập 1 Bạn An đọc quyển sách trong 3 1 - Hs đọc và phân ngày, ngày thứ I đọc số trang. tích đề bài 3 5 Ngày thứ II đọc số trang còn lại. - HS làm bài tập 8 Ngày thứ III đọc 90 trang còn lại. Tìm số trang của quyển sách - Hs nhận xét Giải
389
Giáo án Số học 6 Gọi 1 HS lên bảng làm ,cả lớp nhận xét bổ xung 9 nếu có ) GV kết luận
90 trang ứng với số phần tổng số 1 2 5 6 trang sách là: 1 . (số 30 3 8 24 trang sách) Số trang của quyển sách là: 6 360 (trang) 24
90 :
Đáp số : 360 trang Bài tập 2 Phân tích sơ đồ Lúc đầu A: B: A=
3 B 5
A: B: 25 Lúc sau A = B 23 3 25 A : B + 14 quyển = B 5 23
Bài tập 2. Số sách ở ngăn A bằng
3 5
số sách ở ngăn B.Nếu chuyển 14 quyển từ ngăn B sang ngăn A thì số
- Hs đọc và phân 25 sách ở ngăn A bằng số sách ở tích đề 23 ngăn B.Tính số sách lúc đầu ở mỗi ngăn. Giải Lúc đầu số sách của A bằng
3 tổng 8
số sách - HS làm bài tập 14 quyển sách ứng với số phần của theo nhóm 25 3 7 (tổng số tổng số sách là :
Cho HS làm cả lớp theo nhóm - Nhóm nào làm trước nộp bảng - Hs nhận xét kết quả GV gọi 1 nhóm lên bảng làm Các nhóm còn lại nhận xét bổ sung ( nếu cần ) GV kiểm tra lại kết quả các nhóm khác và kết luận.
48 8 48
sách) Tổng số sách 2 ngăn 14 :
7 96 (quyển) 48
Số sách ngăn A lúc đầu 96.
3 = 36 (quyển) 8
Số sách ngăn B: 96.
5 = 60 (quyển) 8
Đáp số : Ngăn A có 36 quyển; ngăn B có:60 quyển Hoạt động 3: Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (2’) Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. -Giáo viên hướng dẫn học sinh phần _Học sinh ghi Xem lại các BT đã giải chuẩn bị bài. chép vào trong vở. Ôn tập toàn bộ kiến thức số học, hình học . V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
390
Giáo án Số học 6 .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./........... Tiết 108: ÔN TẬP CUỐI NĂM I: MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh phát biểu được các quy tắc rút gọn phân số, so sánh phân số. 2. Kỹ năng: Biết cách rút gọn phân số, so sánh phân số. Biết thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lý.Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho HS 3.Thái độ: Có ý thức áp dụng các qui tắc để giải một số bài toán thực tiễn Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu. + Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp (1’) 2. Tiến trình bài học Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
391
Nội dung kiến thức cần đạt
Giáo án Số học 6 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1 ÔN TẬP RÚT GỌN PHÂN SỐ, SO SÁNH PHÂN SỐ (15 ph) Mục tiêu: Học sinh phát biểu được quy tắc rút gọn phân số, so sánh phân số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. Bài tập 1: Bài tập trắc nghiệm. HS làm bài trắc nghiệm trên Bài tập 1: Bài tập trắc nghiệm. Hãy khoanh HSn chữ đứng phiếu học tập: trước câu trả lời đúng. 1) C : -15 1) Cho:
3 9 = 5
2) B : 1
8 3) A : 9
Số thích hợp trong ô trống là: A : 15; B : 25; C : -15. 2) Kết quả rút gọn phân số
4)
5.8 5.6 10
B : 10 3
đến tối giản là: A: -7; B: 1; C: 37 3) Trong các phân số:
5)
8 9 11 ; ; . phân số lớn nhất 9 10 12 8 9 11 là: A : ; D : ; C : 9 10 12 1 4) viết hỗn số 3 dưới dạng 3
6) 7)
phân số.
8 10 1 ;B: ;C : . 3 3 3 18 1 15 1 5) Tính: 24 7 21 9 1 A : ; B : 0; C : 28 4 5 5 : .0, 25 9 3 6) Tính: 4 1 1 A : ; B : ;C : 3 12 12 A:
3
2 7) Tính: 3 8 8 8 A : ; B : ;C : 3 3 27
GV gọi HS lên bảng làm bài. HS lên bảng làm bại. GV mời HS nhận xét bài làm của
392
9 28 1 B : 12 8 : C 27
A
:
Giáo án Số học 6 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt rbanj. HS nhận xét bài làm của bạn. GV chốt lại đáp án chính xác, HS chữa vào trong vở đáp án Bài tập 2: Rút gọn các yêu càu HS chữa vào trong vở chinh xác. của mình. phân số sau: 63 20 HS: Muốn rút gọn một phân a) b) GV: Muốn rút gọn phân số, ta số, ta chia cả tử và mẫu của 72 140 phân số cho một ước chung ( làm thế nào? 3.10 6.5 6.2 c) d) 1 ) của chúng. 5.24 63 -Giáo viên yêu cầu HS làm bài HS làm bài tập: Đáp án: tập 2: 7 1 a) b) Nhận xét kết quả rút gọn. HS nhận xét bài trên bảng. 8 7 - GV: Kết quả rút gọn đã là 1 d) 2 phmân số tối giản chưa? HS: Phân số tối giản là những c) 4 Thế nào là phân số tối giản? phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1). Bài tập 3: 14 2 4 60 5 21 3 6 72 6 11 22 22 b) 54 108 37 Bài tập 3: So sánh các phân số 2 24 1 5 sau: c) 15 72 3 15 14 60 11 22 a) và b) và 24 24 1 23 23 21 72 54 37 d) . 49 48 2 46 45 2 24 24 23 -HS lắng nghe GV tổng kết lại c) và d) và . 15 72 49 45 kiến thức. a)
Giáo viên cho HS ôn lại 1 số cách so sánh 2 phân số. a) Rút gọn phân số rồi quy đồng có cùng mẫu dương, so sánh tử. b) Quy đồng tử, so sánh mẫu. c) So sánh hai phân số âm. d) Dựa vào tính chất bắc cầu -HS lên bảng làm bài. -HS nhận xét bài làm của bạn. để so sánh hai phân số. GV gọi 4 HS lên bảng làm bài. -HS chữa bài vào trong vở. GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. -GV chốt lại kết quả chính xác, yêu càu HS chữa lại vào trong vở.
393
Giáo án Số học 6 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Họat động 2 : CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP(8 ph ) Mục tiêu: Học sinh luyện tập dạng bài toán tim x, củng cố lại các kiến thức trong bài. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. 2 15 GV ôn lại quy tắc và thứ tự thực a) x: = hiện phép toán. 3 4 GV cho HS làm bài tập 4 15 2 30 => x = . = 2 15 5 7 4 3 12 a)x: = b) x + = 5 3 4 6 9 => x = 3x 3x 3x 3x 1 c) 2.5 5.8 8.11 11.14 21
2
5 7 = 6 9 7 5 14 15 1 => x = - = => x = 9 6 18 18 18 3x 3x 3x 3x 1 c) 2.5 5.8 8.11 11.14 21 3 3 3 3 1 x( )= 2.5 5.8 8.11 11.14 21 1 1 1 1 1 1 1 1 1 x( ) = 2 5 5 8 8 11 11 14 21 3 1 1 3 1 x. = => x = : => x = 7 21 21 7 9
b) -HS làm bài. -2HS lên bảng làm bài. -HS lên bảng làm bài. -HS nhận xét bài làm của bạn. -HS lắng nghe, chữa bài vào trong vở.
x+
GV yêu cầu HS làm bài ở dưới lớp. GV gọi hai HS lên bảng làm bài câu a, b. GV mời một HS lên bảng chữa bài câu c. GV mời HS nhận xét bài làm của bạn . GV chốt lại đáp án chính xác, yêu cầu HS chữa vào trong vở . Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI (2 ph) Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. -Giáo viên hướng dẫn học sinh phần _Học sinh ghi chép vào trong vở. -Ôn tập các phép tính phân chuẩn bị bài. số : quy tắcvà các tính chất.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................
394
Giáo án Số học 6
395
Giáo án Số học 6 Họ và tên:…………………………………………………Lớp:………… Tiết 108: ÔN TẬP CUỐI NĂM Bài tập 1: Bài tập trắc nghiệm. Hãy khoanh HSn chữ đứng trước câu trả lời đúng. 1) Cho:
3 9 = 5
Số thích hợp trong ô trống là:
A : 15; B : 25; C : -15.
5.8 5.6 2) Kết quả rút gọn phân số đến tối giản là: A: -7; B: 1; C: 37 10
3) Trong các phân số:
8 9 11 8 9 11 ; ; . phân số lớn nhất là: A : ; D : ; C : 9 10 12 9 10 12 1 8 10 1 A: ;B : ;C : . 4) viết hỗn số 3 dưới dạng phân số 3 3 3 3 18 1 15 9 1 1 A : ; B : 0; C : 5) Tính: 24 7 21 28 4 5 5 4 1 1 A : ; B : ;C : 6) Tính: : .0, 25 9 3 3 12 12 2 7) Tính: 3
3
8 8 8 A : ; B : ;C : 3 3 27
Bài tập 2: Rút gọn các phân số sau: a)
63 72
b)
20 140
c)
Bài tập 3: So sánh các phân số sau: a)
14 60 và 21 72
b)
11 22 và 54 37
c)
Bài tập 4: Tìm x biết a)x:
2 15 = 3 4
b) x +
5 7 = 6 9
c)
3.10 5.24
d)
2 24 và 15 72
6.5 6.2 63
d)
24 23 và . 49 45
3x 3x 3x 3x 1 2.5 5.8 8.11 11.14 21
396
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 1: §1. ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Học sinh hiểu điểm là gì, đường thẳng là gì. - HS phân biệt được các quan hệ giữa điểm và đường thẳng 2. Kỹ năng: Học sinh đạt được kĩ năng cơ bản sau: - Biết vẽ điểm, đường thẳng - Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng - Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu , . 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. - Nghiêm túc và hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. 4. Định hướng năng lực được hình thành + Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt : Tư duy logic, năng lực tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp- gợi mở, trực quan. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: SGK, SGV, thước thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ 2. Học sinh: Thước thẳng, mảnh bìa , bảng nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Khởi động (5 ph) - HS1: Em hãy nêu vài bề mặt được coi là phẳng (Đáp án: Mặt tủ kính, mặt nước hồ khi không gió...) - HS: Chiếc thước dài các em đang kẻ có đặc điểm điểm gì ? (Đáp án: Thẳng, dài...) Vậy những ví dụ trên là hình ảnh của những khái niệm nào trong hình học ? 3. Tổ chức các hoạt động dạy học (25 ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt HĐ1 : HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Giới thiệu về điểm và cách biểu diễn: (5 phút) Mục tiêu: HS nhận biết được điểm, cách vẽ, cách gọi tên điểm. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… - Giáo viên giới thiệu: 1. Điểm Điểm là đơn vị hình học nhỏ nhất, mỗi chấm nhỏ A B trên trang giấy cho ta hình ảnh của một điểm. Giáo viên lấy ba điểm bất kì, gọi tên là điểm A, C điểm B, điểm M. ? Vậy để đặt tên điểm, - Dùng các chữ cái in Hình 1: Ba điểm A, B, C là ba điểm phân biệt người ta làm thế nào? hoa ? Lấy một điểm bất kì - Một HS lên bảng vẽ, trên hình 1 và đặt tên hs khác làm vào vở.
cho điểm đó
A
- GV cho HS quan sát hình 2 trong SGK/103 và yêu cầu đọc tên các điểm có trong H2 ? Em có nhận xét gì về các điểm này? - Giới thiệu khái niệm hai điểm trùng nhau, hai điểm phân biệt ?Hãy chỉ ra các cặp điểm phân biệt trong Hình 1 - Giới thiệu hình là một tập hợp điểm
C
- Hình 2 có điểm A và Hình 2: Hai điểm A và C là hai điểm điểm C - Điểm A và C chỉ là trùng nhau. - Hai điểm phân biệt là hai điểm một điểm không trùng nhau - HS tiếp thu kiến thức - Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm. - Cặp A và B, B và C, C và A - HS tiếp thu kiến thức
HĐ2:Giới thiệu về đường thẳng và cách vẽ (7 phút) Mục tiêu: HS nhận biết được đường thẳng, cách vẽ, cách gọi tên đường thẳng. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… - Yêu cầu HS đọc thông tin 2. Đường thẳng) SGK và cho biết: a + Hãy nêu hình ảnh của - Sợi chỉ căng thẳng, p mép thước ... đường thẳng. + Biểu diễn đường thẳng - Dùng vạch thẳng bằng cách nào? để biểu diễn một (h3) đường thẳng. - Quan sát H3 (SGK/103), Đường thẳng là một tập hợp điểm. cho biết : Đường thẳng không bị giới hạn về hai + Đọc tên các đường thẳng - Đường thẳng a, p + Cách viết tên đường - Dùng chữ in phía. Vẽ đường thẳng bằng một vạch thẳng. thẳng. thường HĐ3: Điểm thuộc ( không thuộc ) đường thẳng ( 13 phút ) Mục tiêu: + HS nhận biết được điểm thuộc ( không thuộc đường thẳng), biết diễn tả các quan hệ này theo các cách khác nhau. + Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu , . Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
- Cho HS quan sát H4: Điểm A, B có vị trí như thê nào đối với đường thẳng d ? - Có thể diễn đạt bằng những cách nào khác ? - Treo bảng phụ tổng kết về điểm, đường thẳng.
- Điểm A nằm trên 3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm đường thẳng d, điểm B không thuộc đường thẳng không nằm trên đường A d thẳng d. B - HS đọc thông tin trong Hình 4 SGK và phát biểu - ở hình 4: A d ; B d Cáchviết Hình vẽ Kí hiệu Điểm M M M Đường thẳng a
a
a
- GV cho HS làm bài 3 - HS thảo luận theo trong SGK/ 104 thảo nhóm đôi, đại diện HS luận theo nhóm đôi chữa bài theo hướng Bài 4 /SGK/104 a) Điểm A thuộc đường thẳng n và q. dẫn của GV Điểm B thuộc đường thẳng m, n,p. b) Các thường thẳng m, p, n đi qua B. Các đường thẳng m và q đi qua c. c) Điểm D nằm trên đườngdườngd q không nằm chia đường thẳng m, n, p Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (2’) Mục tiêu: + HS hệ thông được kiến thức trọng tâm của bài học + GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà cho HS - GV gọi HS nêu cac kiến thức - HS phát biểu - Nắm vững cách biểu diễn và trọng tâm của bài học. - HS lắng nghe, ghi đặt tên cho điểm và đường thẳng. Nhận biết và vẽ được một điểm - GV hướng dẫn HS học và chuẩn chú. thuộc đường thẳng hoặc không bị bài thuộc đường thẳng. - Làm các bài tập 1, 2, 4; 5 ; 6 ( SGK/ 104-105) - Chuẩn bị bài mới " Ba điểm thẳng hàng". V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 2. §2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được thế nào là ba điểm thẳng hàng. - HS phân biệt được quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng. 2. Kỹ năng: Biết vẽ ba điểm thẳng hàng 3. Thái độ: HS cẩn thận trong vẽ hình, nghiêm túc và hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. 4. Định hướng năng lực được hình thành + Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt : Tư duy logic, năng lực tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, vấn đáp-gợi mở, dạy học hợp tác nhóm nhỏ. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS CỦA GV VÀ HS Giáo viên: Giáo án, SGV, SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ Học sinh: SGK, thước thẳng, phấn màu. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định – Khởi động (5 ph ) -HS1 : Vẽ hình thể hiện các ký hiệu sau: A a ; B a ; D a (A≠B≠D) - HS2: Vẽ hình thể hiện các ký hiệu sau: A b ; B b ; C b (A ≠ C ) Kiểm tra bài tập làm ở nhà của HS GV giới thiệu vào bài mới. 2. Dạy học bài mới (29ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt HĐ1: hoạt động khởi động: Thế nào ba điểm thẳng hàng? (12 phút) Mục tiêu: + HS nhận biết được ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. + HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng. + HS biết cách kiểm tra ba điểm có thẳng hàng hay không. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… - GV trở lại hình vẽ trong 1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng? phần kiểm tra bài cũ và giới A B D thiệu: Ba điểm A, B, D cùng H8a nằm trên đường thẳng a, ta Ba điểm A, B, D là ba điểm thẳng hàng nói ba điểm A, B, C là ba B điểm thẳng hàng. Vậy khi nào ta nói ba điểm A, B, D A C thẳng hàng ? H8b GV chính xác hóa và cho HS phát biểu theo ý Ba A, B, C ng không thẳng hàng HS đọc thông tin trong hiểu. SGK. - Đọc thông tin - GV trở lại hình của phần trong SGK. kiểm tra bài cũ và hỏi: Ba
điểm A, B, C có cùng nằm trên một đường thẳng không? GV giới thiệu: Khi đó ta nói ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Vậy, khi nào ta nói ba điểm A, B, C không thẳng hàng - GV chính xác hóa rồi gọi HS đọc thông tin trong SGK. - GV: ? Để vẽ ba điểm thẳng hàng ta làm thế nào? Vẽ ba điểm D, E, F thẳng hàng.
- HS: Ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất cứ đường thẳng nào. - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- HS đọc thông tin trong sách giáo khoa
- Để vẽ ba điểm thẳng hàng ta có thể vẽ một đường thẳng rồi lấy ba điểm nằm trên đường thẳng đó. ? Để kiểm tra 3 kiểm có Một HS lên bảng thẳng hàng hay không ta làm vẽ hình - HS: Ta có thể lấy ntn ? thước thẳng để kiểm tra. Đặt mép thước đi qua hai trong ba điểm, nếu điểm còn lại cũng *Củng cố:BT8+9(sgk/106) thuộc mép thước GV gọi HS đứng tại chỗ lần thì ba điểm là thẳng hàng. lượt đọc đáp án. - HS đọc đáp án theo chỉ định của GV
? Vẽ ba điểm D, E, F thẳng hàng.
D
E
F
Bài 8/SGK/ 104 Ở hình 10, ba điểm A, B, C là ba điểm thẳng hàng Bài 9/SGK/104 Ở hình 11: a) Tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng là: BDC, BEA, DEG. b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng: AEG, EDE,
HĐ2 : Hoạt động hình thành kiến thức: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng (17 phút) Mục tiêu: + HS diễn đạt được quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng theo các cách khác nhau. + Biết sử dụng các thuật ngữ: điểm …. nằm giữa hai điểm… và…., hai điểm nằm cùng phía đối với điểm….., hai điểm nằm khác phía đối với điểm…. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… - GV vẽ hình và cho HS - HS: Ba điểm M, 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng M N O nhận xét về quan hệ giữa ba N, O là ba điểm điểm M,N,O ? thẳng hàng. - Trong ba điểm thẳng hàng - Có một điểm duy có thể có mấy điểm nằm nhất. Ta có: giữa hai điểm còn lại ? - Điểm N nằm giữa điểm M và O GV giới thiệu: Ta có thể nói: - HS lắng nghe. - Điểm M và O nằm khác phía đối với - Điểm N nằm giữa điểm M điểm N và O - Điểm M và N nằm cùng phía đối với
- Hai điểm M và O nằm khác phía đối với điểm N - Hai điểm M và N nằm cùng phía đối với điểm O - GV cho HS phát biểu các cách khác nhau về vị trí ba điểm M, N, O rồi trở về hình vẽ phần kiểm tra bài cũ yêu cầu: Chỉ ra trong ba điểm A, B, D điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, nêu các các phát biểu khác nhau về vị trí của ba điểm đó. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi và làm bài tập 11 (SGK/107)
điểm O .... * Nhận xét: SGK/106 - HS hoạt động ngôn ngữ.
Bài tập 11.(SGK-tr.107) - HS thảo luận theo - Điểm R nằm giữa điểm M và N - Điểm M và N nằm khác phía đối với nhóm đôi rồi đại diện nhóm điền đáp điểm R - Điểm R và N nằm cùng phía đối với án theo chỉ định của GV. Các nhóm điểm M .... khác nhận xét. HĐ3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Củng cố - Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (2’) Mục tiêu: + HS hệ thống được các kiến thức trọng tâm của bài học, vận dụng trong bài tập vẽ hình. + GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà cho HS - GV gọi HS nêu các kiến thức - HS phát biểu Bài 10/ SGK/106 trọng tâm của bài học. a) M N P - GV cho HS làm bài 10/SGK/ - HS làm bài 10 106 SGK/106 vào vở rồi b) C ba HS lên bảng thực E D hiện ba ý. Q - GV hướng dẫn HS học và chuẩn - HS lắng nghe, ghi c) T bị bài chú. R
* Hướng dẫn học và chuẩn bị bài: - Học bài theo SGK - Làm bài tập 12 ; 13 ; 14 SGK/106,107. - Chuẩn bị trước bài " Đường thẳng đi qua 2 điểm" V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 3. §3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS công nhận có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Lưu ý HS có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm. 2. Kỹ năng: - HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm , đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau. - HS phân biệt được vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng. - HS vẽ hình chính xác đường thẳng đi qua hai điểm. 3. Thái độ: HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, thêm yêu môn học 4. Định hướng năng lực được hình thành + Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt : Tư duy logic, năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, phấn, bút dạ. - HS: SGK, thước thẳng III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp – gợi mở IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định (1 ph) 2. Khởi động (6ph) ? Cho điểm A. Vẽ đường thẳng đi qua điểm A? Vẽ được bao nhiêu đường thẳng ? GV đặt vấn đề: Cho hai điểm A và B (B ≠ A). Làm thết nào để vẽ được đường thẳng đi qua A và B và có bao nhiêu đường thẳng đi qua A và B? Đó là nội dung tìm hiểu trong tiết học này. 3. Dạy học bài mới (27ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt HĐ1: hoạt động khởi động: Vẽ đường thẳng (10 phút) Mục tiêu: + HS vẽ được một đường thẳng bất kì, hai điểm cho trước. + HS công nhận có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Lưu ý HS có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… * - Giáo viên gọi 1 HS đọc - HS đọc bài 1. Vẽ đường thẳng cách vẽ đường thẳng đi qua A B hai điểm A và B? - GV vừa nêu các bước vừa - HS quan sát GV và thao tác vẽ đường thẳng đi thực hành vẽ theo sự * Vẽ đường thẳng: sgk qua hai điểm A và B. hướng dẫn của GV. - GV ?: Vẽ được bao nhiêu - Vẽ được duy nhất một * Nhận xét: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm đường thẳng đường thẳng đi qua hai điểm A A và B? và B => Nhận xét (SGK/108) - GV gọi HS đọc nhận xét. - HS đọc nhận xét * Củng cố: BT15 (SGK/109) - Làm bài tập 15 - Bài 15 (SGK/109) ( Sgk): Làm miệng a) Có nhiều đường không thẳng
đi qua hai điểm A và B => Đúng b) Chỉ có một đường thẳng đi qua hai điểm A và B=> Đúng HĐ2 : Hoạt động hình thành kiến thức: Tên đường thẳng (8 ph) Mục tiêu: HS biết ba cách để đặt tên đường thẳng. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… ?Đọc thông tin trong SGK: Có 2. Tên đường thẳng những cách nào để đặt tên cho - C1: Dùng một chữ cái a đường thẳng ? in thường. - C2:Dùng hai chữ cái B A in thường. - C3: Dùng hai chữ cái in hoa y x - GV chốt kiến thức, vẽ hình - HS vẽ ba đường thẳng minh họa. phân biệt và đặt tên 3 Đường thẳng a, đường thẳng đường thẳng theo ba AB, đường thẳng xy. cách khác nhau. - Làm miệng ? Sgk ? /SGK/108 - GV cho HS làm ? /SGK/108 - Một HS lên bảng vẽ A B C hình, HS dưới lớp nêu đáp án. Nếu đường thẳng đi qua ba điểm A, B, C thì có thể gọi tên là đường thẳng AB hoặc BA hoặc AC hoặc CA hoặc BC hoặc CB. HĐ3: Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song( 9ph) Mục tiêu: HS biết ba cách để đặt tên đường thẳng. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… - Đọc tên những đường thẳng - Đường thẳng a, HI. 3. Đường thẳng trùng nhau, ở hình H1. cắt nhau, song song ? Tìm số điểm chung của - Hai đường thẳng có vô a. Đường thẳng trùng nhau (có vô số điểm chung) chúng? số điểm chung. - GV giới thiệu: Hai đường - HS lắng nghe H I a thẳng trùng nhau H1 - Đọc tên các đường thẳng ở hình H2 ? Tìm số điểm chung của chúng? GV giới thiệu:Hai đường KJ và LK có một điểm chung là J. Khi đó ta nói: Hai đường thẳng KJ và LK là hai đường thẳng cắt nhau tại J, J được
- Hai đường thẳng KJ và LJ có một điểm chung. - HS tiếp thu kiến thức Chúng song song với nhau.
b. Đường thẳng cắt nhau. (Có một điểm chung) K J
H2
L
c. Đường thẳng song song
gọi là giao điểm của hai đường thẳng.
(Không có điểm chung nào) i
- Đọc tên hai đường thẳng ở - Hai đường thẳng j và i j hình H3. không có điểm H3 ? Các đường thẳng ở H3 có chung. * Nhận xét: Hai đường thẳng bao nhiêu điểm chung ? - GV giới thiệu: Hai đường - HS tiếp thu kiến thức phân biệt thì cắt nhau hoặc song thẳng j và I có không có điểm song chung nào, ta gọi hai đường thẳng I và j song song với nhau. GV giới thiệu: Hình ảnh hai dòng kẻ trang vở chính là hình ảnh của hai đường thẳng song song. - GV gọi HS nêu lại ba vị trí của hai đường thẳng dựa vào số điểm chung của hai đường thẳng. - GV giới thiệu: Hai đt không - HS đọc nội dung phần trùng nhau gọi là 2 đt phân chú ý trong SGK/109. biệt => HS đọc chú ý. ? Tìm trong thực tế hình ảnh 2 - HS phát biểu. đt song song, cắt nhau. HĐ3: hoạt động luyện tập: Củng cố - Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (10 phút) * Củng cố: - Học bài theo SGK. Làm bài - Tại sao không nói hai điểm - HS phát biểu. tập 18 ; 20 ; 21 SGK/109-110 không thẳng hàng ? - Đọc trước nội dung bài tập - Cho ba điểm và một thước - HS trả lời. thực hành: Mỗi tổ chuẩn bị 6 thẳng. Làm thế nào để biết ba cọc tiêu theo quy định sgk, 1 điểm đó có thẳng hàng không? dây dọi, 1 búa. - Làm bài tập 19Sgk/109 - Một HS lên bảng thực hiện, - GV: Với 2 đt có những vị - HS: Cắt nhau (1 giao trí nào ? Chỉ ra số giao điểm điểm) ; Song song (0 có trong từng trường hợp? giao điểm); Trùng nhau * GV hướng dẫn và giao (vô số giao điểm) nhiệm vụ về nhà cho HS V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
Ngày soạn:............................. Ngày dạy:...........................
TIẾT 4. §4. THỰC HÀNH: TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Học sinh được củng cố khái niệm ba điểm thẳng hàng. Vận dụng kiến thức vào thực tế. 2. Kỹ năng: Dựng ba điểm thẳng hàng để dựng các cọc thẳng hàng. Đo đạc thực tế 3. Thái độ: Hăng hái tham gia các hoạt động nhóm. 4. Định hướng năng lực được hình thành + Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt : Tư duy logic, năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: 3 cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 búa đóng cọc. - HS: Mỗi tổ chuẩn bị : 6 cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 búa đóng cọc . III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Thuyết trình giảng giải và thực hành IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định (1ph) 2. Khởi động( 4ph) Khi nào ta nói ba điểm thẳng hàng ? Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng. 3. Tổ chức thực hành (33ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt HĐ1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Thông báo nhiệm vụ ( 5ph) Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs, phân công nhiệm vụ cho từng nhóm, hs biết được nhiệm vụ để thực hiện và ghi kết quả. Phướng pháp: Thuyết trình, vấn đáp.. Định hướng phát triển kĩ năng: Làm việc nhóm, thực hành, sáng tạo a) Chôn các cọc hàng rào HS nhắc lại nhiệm vụ phải 1.Nhiệm vụ: thẳng hàng giữa hai cột mốc A làm ( hoặc phải biết cách a) Chôn các cọc hàng rào nằm và B làm) trong tiết học này. giữa hai cọt mốc A và B b) Đào hố trồng cây thẳng b) Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây đã có bên hàng với hai cây A và B bên đường lề đường. c) Khi đã có những dụng cụ trong tay chúng ta cần tiến hành làm ntn? HĐ2 : HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Tìm hiểu cách làm ( 8ph) Mục tiêu: Hs tìm hiểu cách làm, biết cách để thực hiện nhiệm vụ. Phương pháp: Thực hành, quan sát, thuyết trình… Định hướng phát triển năng lực: Đo đạc, quan sát, tư duy, sáng tạo - GV làm mẫu trước lớp. Đại diện 2 HS nêu cách 2.Tìm hiểu cách làm: Cách làm: làm B1: Cắm ( hoặc đặt ) cọc tiêu Bước 1: Cắm cọc tiêu thẳng Lần lượt 2 HS thao tác đặt đứng với mặt đất tại hai điểm thẳng đứng với mặt đất ở hai cọc C thẳng hàng với 2 cọc A và B. điểm A và B ( dùng dây dọi A, B trước toàn lớp. kiểm tra). Bước 2: 1 hs đứng ở A, hs 2 B2: HS1 đứng ở A, HS2 đứng (Mỗi HS thực hiện 1 cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng ở điểm C – là vị trí nằm giữa trường hợp về vị trí của C ở điểm C. A và B. đối với A, B) Bước 3: hs 1 ra hiệu cho hs 2
B3: HS1 ra hiệu cho HS2 điều chỉnh cọc tiêu sao cho che lấp hoàn toàn cọc tiêu B. Khi đó ba điểm A, B, C thẳng hàng. -
Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên: - Chôn 2 cọc A, B ( cọc ở giữa 2 mốc A, B; cọc nằm ngoài A, B ) - Mỗi nhóm cử 1 HS ghi lại biên bản. 1.Chuẩn bị thực hành GV thao tác trôn cọc C thẳng (kiểm tra từng cá nhân) hàng với 2 cọc A, B ở cả 2 vị 2.Thái độ ý thức thực hành trí của C (C nằm giữa A, B ; B (cụ thể từng cá nhân) 3.Kết qủa thực hành nằm giữa A, C) (nhóm tự đánh giá : TốtKhá- Trung bình)
điều chỉnh vị trí cọc tiêu cho đến khi hs 1 thấy cọc tiêu mình che lấp cọc tiêu ở C và B
HĐ3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: HS thực hành theo nhóm (20ph) Mục tiêu: Hsđược củng cố khái niệm ba điểm thẳng hàng. Vận dụng kiến thức vào thực tế. Phương pháp: Thực hành, quan sát, giao nhiệm vụ. Định hướng phát triển năng lực: Tư duy, sáng tạo, vận dụng kiến thức vào thực tế. GV phân công nhóm trưởng Thực hành theo nhóm 3.Thực hành: (Tổ trưởng) GV: quan sát các nhóm thực hành, nhắc nhở điều chỉnh khi cần thiết. Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. * Củng cố Nhiệm vụ cá nhân: +GV nhận xét đánh giá giờ - HS chú ý lắng nghe - Học bài theo SGK thực hành: Làm các bài tập 47, 48 SGK + Ý thức chuẩn bị dụng cụ, - Đọc trước bài “Tia” thái độ, ý thức trong thực . hành. - HS lắng nghe, ghi chú * Hướng dẫn học và chuẩn bị bài. Đọc trước nội dung bài mới "Tia" V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …..…………………………………………………………………………………………… …..……………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:............................. Ngày dạy:...........................
Tiết 5. §5. TIA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS phát biểu được định nghĩa về tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. 2. Kỹ năng: HS có kỹ năng phân biệt tia và đường thẳng, hai tia đối nhau, trùng nhau, cách gọi và đặt tên các tia. 3. Thái độ: HS hứng thú với tiết học, thêm yêu thích môn học. 4. Định hướng năng lực được hình thành + Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt : Tư duy logic, năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS của GV và HS - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu. - HS: SGK, bút, bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp – gợi mở. IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định - Kiểm tra bài cũ ( 3ph) HS1: - Vẽ đường thẳng xy. - Vẽ điểm O trên đường thẳng xy II. Dạy học bài mới (35ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt HĐ1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:Giới thiệu về tia gốc O(15') Mục tiêu: HS phát biểu được định nghĩa về tia, nhận biết được gốc, cách đọc tên tia, cách vẽ tia Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp- gợi mở, nêu vấn đề… Định hướng phát triển kĩ năng: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, vẽ hình GV lấy hình vẽ HS1 vừa vẽ 1.Tia gốc O: HS vẽ vào vở theo GV O làm trên bảng O x
y
GV dùng phấn đỏ tô phần đường thẳng Ox, giới thiệu hình gồm điểm O và phần đường thẳng này là một tia gốc O ? Thế nào là một tia gốc O? GV giới thiệu tên 2 tia là Ox và Oy( còn gọi là nửa đường thẳng Ox, Oy) Nhấn mạnh: Tia Ox bị giới hạn bởi điểmO, không bị giới hạn về phía x. Củng cố: + BT22a(sgk/112) + BT 25(sgk/113) GV đưa hình vẽ vào bảng phụ => Yêu cầu HS đọc tên các tia trên hình vẽ
HS dùng bút khác màu tô đậm phần đường thẳng Ox
x
y
1HS lên bảng dùng phấn màu vàng tô đậm phần đường thẳng Oy. Rồi nói tương tự theo ý trên HS đọc ĐN (sgk) HS trả lời miệng BT 22a(sgk/112)HS: Bài 25, hs lên bảng vẽ hình
Tên: Tia Ox ( còn gọi là nửa đường thẳng Ox) có gốc là O. Tia Oy (còn gọi là nửa đường thẳng Oy) có gốc là O. Bài 25(sgk/113)
A
z
A
B
B
A
O x
? Hai tia Ox, Oy có đặc điểm gì? GV nhấn mạnh và chuyển tiếp : Hai tia đối nhau
B
y
Cùng nằm trên một đường thẳng chung gốc O HĐ2 : HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hai tia đối nhau (12ph) Mục tiêu: HS phát biểu được định nghĩa hai tia đối nhau, cách vẽ. Hs nhận dạng được hai tia đối nhau. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, gợi mở vấn đề… Định hướng phát triển năng lực: Vẽ hình, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo ? Quan sát và nói đặc điểm của HS: - 2 tia chung gốc 2. Hai tia đối nhau: hai tia Ox, Oy trên? - 2 tia tạo thành một O GV: Hai tia Ox, Oy là hai tia đối đường thẳng y x nhau. Hai tia Ox, Oy đối nhau Gv ghi nhận xét (sgk) - 2 tia chung gốc ? Quan sát hình vẽ, hai tia Ox, - HS trả lời - 2 tia tạo thành một đường Oz có phải là hai tia đối nhau thẳng HS đọc nhận xét không? HS: Tia Ox, Oz không ? Vẽ 2 tia Bm, Bn. Chỉ rõ từng phải là hai tia đối nhau tia trên hình vẽ? vì không thoả mãn yêu *Nhận xét (sgk) cầu 2 ? Yêu cầu HS làm ?1 ( Bảng phụ) Có thể HS trả lời hai tia AB, Ay đối nhau => GV nhấn mạnh B điểm sai của HS và dùng ý này n m chuyển sang : Hai tia trùng nhau. HĐ3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:Hai tia trùng nhau (8ph) Mục tiêu: HS phát biểu được định nghĩa hai tia trùng nhau, cách vẽ. Hs nhận dạng được hai tia đối nhau. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, gợi mở vấn đề… Định hướng phát triển năng lực: Vẽ hình, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo GV vẽ tia AB phấn màu xanh, HS: a) Hai tia Ax, By 3. Hai tia trùng nhau tia Ax phấn màu vàng. không đối nhau vì không A B thoả mãn y/c 1. A B x b) Các tia đối nhau: x Ax, Hai tia Ax, AB trựng nhau Ay ; Bx , By; - 2 tia chung gốc Các nét phấn trùng nhau => Hai - 2 tia tạo thành nửa đường tia trùng nhau. thẳng ? Tìm hai tia trùng nhau trong
hình vẽ 28(sgk) ? GV giới thiệu hai tia phân biệt. ? Làm ?2/ sgk-112
HS quan sát H.28 và trả lời: a)Tia OB trùng với tia Oy b) Hai tia Ox và Ax không trùng nhau vì không chung gốc. c) Hai tia Ox, Oy không đối nhau vì không thoả mãn y/c2 ( không tạo thành một đường thẳng) Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. * Củng cố Nhiệm vụ cá nhân: ? Thế nào là tia ? - HS chú ý lắng nghe - Học sinh nắm vững ? Thế nào là hai tia đối nhau, hai định nghĩa: Tia gốc O, hai tia đối nhau, hai tia tia trùng nhau? GV cho HS làm Bài tập 22(sgk trùng nhau. ) - HS lắng nghe, ghi chú - BTVN : 23, 24 * Hướng dẫn học và chuẩn bị (sgk/112) bài. - Học sinh nắm vững định nghĩa: Tia gốc O, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. - BTVN : 23, 24 (sgk/112) V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …..…………………………………………………………………………………………… …..……………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:............................. Ngày dạy:...........................
Tiết 6: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Học sinh được củng cố khái niệm tia, có thể phát biểu định nghĩa tia bằng các cách khác nhau, khái niệm hai tia đối nhau 2. Kỹ năng: - Biết vẽ hình theo cách diễn tả bằng lời. - Biết vẽ tia đối nhau, nhận dạng sự khác nhau giữa tia và đường thẳng 3. Thái độ: HS hứng thú với tiết học, thêm yêu thích môn học. 4. Định hướng năng lực được hình thành + Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt : Tư duy logic, năng lực tính toán II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Nêu và giải quyết vấn đề,vấn đáp – gợi mở, thực hành cá nhân III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: SGV, SGK, phấn màu, thước thẳng HS: Thước thẳng, SGK IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định - Kiểm tra bài cũ ( 7ph) Yêu cầu HS trả lời miệng những câu hỏi sau: - Vẽ đường thẳng xy. Trên đó lấy điểm M. Tia Mx là gì? Đọc tên các tia đối nhau trong hình vẽ. - Cho HS làm bài tập 23: Phân biệt sự khác nhau giữa tia và đường thẳng 2. Luyện tập (33ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Luyện tập Mục tiêu: Học sinh được củng cố khái niệm tia, có thể phát biểu định nghĩa tia bằng các cách khác nhau, khái niệm hai tia đối nhau Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề,vấn đáp – gợi mở, thực hành cá nhân Định hướng phát triển kĩ năng: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, vẽ hình Bài tập 26. SGK - Vẽ hình minh hoạ - HS vẽ hình và làm bài * Bài tập 26. SGK A M B tập vào nháp H1
- Khắc sâu : hai điều kiện để hai tia đối nhau - Yêu cầu HS làm vào vở GV cho HS làm: Bài tập 27. SGK
- Một HS lên bảng làm bài A B M tập - Vẽ hình và trả lời câu hỏi H2 theo yêu cầu SGK a. Điểm M và B nằm cùng phía đối - Trả lời miệng điền vào với A chỗ trống các câu hỏi b. M có thể nằm giữa A và B (H1). Hoặc B nằm giữa A và M (H2) - Nhận xét và hoàn thiện vào vở * Bài tập 27. SGK a. A - Hoàn thiện câu trả lời b. A * Bài tập 32. SGK
- Trả lời miệng bài tập 32 - Một HS lên bảng vẽ hình - Trả lời miệng ( không yêu cầu nêu lí do)
a.Sai x O y
b.Sai O
x y
* Bài tập 28. SGK
- Một HS lên bảng vẽ hình - Trả lời miệng ( không yêu cầu nêu lí do)
* Bài tập 28. SGK N
O
M
x
y
a. Ox và Oy hoặc ON và OM đối nhau b. Điểm O nằm giữa M và N * Bài tập 30. SGK
* Bài tập 30. SGK
C
- HS 1 lấy 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ hai tia AB, AC Bài 31: Gọi 3 hs lên bảng, hs cả lớp làm ra - HS 2 làm câu a - HS 3 làm câu b vở. - HS thứ nhất vẽ đường thẳng BC - HS khác nhận xét và đối - Trước khi vẽ tiaAx, ta chiếu với hình của mình, sửa lại nếu cần. phải vẽ hình gì ? GV gọi hs nhận xét. A
A
M B
Câu c đúng * Bài tập 31. SGK A
B
C
A
B
N
B
M
M x
x
C
C
N
y
Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. * Củng cố Nhiệm vụ cá nhân: ? Thế nào là tia, hai tia - HS chú ý lắng nghe - Nắm vững định nghĩa hai tia đối đối nhau, hai tia trùng nhau, hai tia trùng nhau.
nhau . * Hướng dẫn học và - HS lắng nghe, ghi chú chuẩn bị bài. - Nắm vững định nghĩa hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. - Xem lại các bài đã chữa. - Làm bài tập từ 23 đến 29 SBT - Đọc trước bài đoạn thẳng
- Xem lại các bài đã chữa. - Làm bài tập từ 23 đến 29 SBT - Đọc trước bài đoạn thẳng
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …..…………………………………………………………………………………………… …..……………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 7: § 6 : ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌCBÀI HỌC Giúp học sinh: 1. Kiến thức: HS phát biểu được khái niệm về đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia, đường thẳng, cắt đoạn thẳng . 2. Kỹ năng: HS biết vẽ đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng. 3. Thái độ: HS tự giác, tích cực học tập, có lòng yêu thích bộ môn. 4. Định hướng năng lực được hình thành + Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt : Tư duy logic, năng lực tính toán II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS CỦA GV VÀ HS 1. GV: sgk, sgv, thước, phấn màu, bảng nhóm, bảng phụ 2. HS: sgk, xem nội dung bài học III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức cần đạt HĐ1: hoạt động khởi động: Khởi động Mục tiêu: Học sinh nhắc lại các khái niêm tia, đoạn thẳng, hai tia đối nhau. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… - Yêu cầu Hs vẽ đường - Hs vẽ hình thẳng a, tia Ox. a - Nhắc lại khái niệm tia, đoạn thẳng O x - Yêu cầu hs khác vẽ hai tia đối nhau. Nhắc lại khái niệm hai tia đối nhau. Đặt vấn đề: Giả sử trên tia Ox lấy điểm M vậy hình OM gọi là gì? Hay nét vẽ trên trang giấy nối hai điểm - HS tiếp thu A,B tạo thành hình gọi là gì? HĐ2 : Hoạt động hình thành kiến thức: Tìm hiểu nội dung bài Mục tiêu: + Học sinh phát biểu được khái niệm đoạn thẳng. + Vẽ được đoạn thẳng cắt đoạn thảng, tia, đường thẳng.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… HĐ2 : Hoạt động hình thành kiến thức.1:Tìm hiểu khái 1/ Đoạn thẳng : niệm đoạn thẳng - Cho Hs đọc nội dung - Hs vẽ hình: A B trong sgk. - Yêu cầu một em vẽ đoạn *Cách vẽ đoạn thẳng : thẳng AB? - xác định hai điểm A,B. - Cho một hs trình bày cách - Hs trình bài cách vẽ - Đặt thước sao cho cạnh của vẽ đoạn thẳng AB? Chẳng hạn: đặt thước vạch thước đi qua hai điểm A, B. - Yêu cầu HS nhận xét và từ A đến B. - Vạch theo cạnh thước từ A - Hs quan hình đoạn thẳng giải thích. đến B AB - Nhấn mạnh cách vẽ. * đoạn thẳng AB là hình gồm - Hãy quan sát đoạn thẳng - HS phát biểu hai điểm A, B và tất cả những AB cho biết hình gồm điểm nằm giữa A, B những gì? - Nhấn mạnh khái niệm - đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng. đoạn thẳng BA. - đoạn thẳng AB còn có - Hai điểm A, B gọi là hai tên gọi là gì? mút của đoạn thẳng . - Hai điểm A, B gọi là gì của đoạn thẳng? HĐ2 : Hoạt động hình thành kiến thức.2: Tìm hiểu Đoạn 2/ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, tia, đường thẳng . thẳng,tia, đường thẳng . - Hình 33: sgk - Cho một hs vẽ hai đoạn - Hs vẽ hình: thẳng AB, CD có một điểm D A chung là I? I - Điểm I còn có tên gọi là - Điểm I còn gọi là giao B gì của hai đoạn thẳng trên? điểm của hai đoạn thẳng - Giới thiệu hai đoạn thẳng - HS vẽ hình: C cắt nhau. *Hai đoạn thẳng có một điểm Yêu cầu một hs vẽ tia Ox chung là hai đoạn thẳng cắt và đoạn thẳng AB có một nhau. điểm chung là K? - Hình 34 : sgk - Giới thiệu đoạn thẳng cắt x tia. - Cho một hs vẽ đoạn thẳng - Hs vẽ hình: A K AB và đường thẳng xy có B một điểm chung. O - Giới thiệu đoạn thẳng cắt đường thẳng. *Tia Ox cắt đoạn thẳng AB tại - Ngoài các trường hợp trên - Chú ý và ghi nhận giao điểm K. còn có các trường hợp cắt - Hình 35: sgk khác. VD: cắt tại đầu mút, x tại gốc của tia… A
K y
B
* Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy tại giao điểm H HĐ3: hoạt động luyện tập: Rèn luyện kỹ năng và củng cố Mục tiêu: Học sinh rèn luyện kĩ năng vẽ hình, biết cách vẽ và xác định các đoạn thẳng. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… - Dùng bảng phụ viết yêu - HS đọc sgk Bài tập: 33 sgk cầu bài 33 sgk. Cho hs quat Giải sát a/ Hình gồm hai điểm R, s và - Cho HS thảo luận theo HS thảo luận theo tất cả những điểm nằm giữa R, nhóm, điền kết quả vào nhóm,điền kết quả vào bảng S được gọi là đoạn thẳng RS. bảng nhóm. nhóm Hai điểm R, S được gọi là hai - Yêu cầu HS kết quả bảng - HS trình bày lời giải mút của đoạn thẳng R,S. b/ đoạn thẳng PQ là hình gồm nhóm lên bảng. - Cho HS nhận xét và giải - HS kết quả bảng nhóm lên hai điểm P,Q và tất cả những điểm nằm giữa P,Q thích. bảng - Nhận xét thống nhất kết - Hs ghi nhận và sửa bài Bài 34 : sgk quả bài toán. A B C - Cho Hs đọc yêu cầu bài - Hs đọc yêu cầu bài toán Giải toán 34 sgk - Có tất cả 6 đoạn thẳng - Yêu cầu một hs lên bảng - HS vẽ hình: - Đoạn thẳng AB, đoạn thẳng vẽ hình. Cho hs khác trả lời A B C AC, đoạn thẳng BC câu hỏi. - cho HS nhận xét và giải - HS trình bày lời giải - HS nhận xét và giải thích thích . - Hướng dẫn và chính xác - Ghi nhận và sửa bài hoá kết quả. Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. GV Hướng dẫn HS học bài HS ghi chép vào trong vở - Về cần học lại những nội dung và chuẩn bị bài ở nhà : Khái niệm đoạn thẳng , đoạn thẳng cắt tia, đường thẳng . - Hướng dẫn bài :36 sgk, 37sgk - Về làm các bài tập:36, 37, 38 sgk, và xem nội dung bài học tiếp theo. V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …..……………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 8. §7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌCBÀI HỌC Giúp học sinh: 1. Kiến thức HS biết độ dài đoạn thẳng là gì ? 2. Kỹ năng: - HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng - HS biết so sánh hai đoạn thẳng. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập, có lòng yêu thích bộ môn. 4. Định hướng năng lực được hình thành + Năng lực chung : Năng lực tự học, năngk lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt : Tư duy logic, năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước dây, thước cuộn. - HS: SGK, bút, bảng nhóm III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dụng kiến thức cần đạt HĐ1: hoạt động khởi động: Khởi động ( 5ph) Mục tiêu: Học sinh phát biểu và vẽ được đoạn thẳng, đo được độ dài đoạn thẳng. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… HS1: - Đoạn thẳng AB là gì? HS lên bảng trả lời. Vẽ đoạn thẳng AB. HS2: - Đo đoạn thẳng đó, cho Tiết 8: Độ dài đoạn thẳng biết kết quả. Hoạt động 2. Đo đoạn thẳng(15ph) Mục tiêu: Học sinh biết cách đo độ dài đoạn thẳng, biết được các đặc điểm của độ dài đoạn thẳng, phân biệt được khái niệm đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. ? Dụng cụ đo đoạn thẳng? 1.Đo đoạn thẳng GV : Giới thiệu 1 vài loại HS : Thường là thước a) Dụng cụ: thước thẳng có chia khoảng Thường là thước thẳng có chia HS bổ sung: Thước khoảng.Thước cuộn, thước gấp, cuộn, thước gấp, thước thước xích - Hãy vẽ đoạn thẳng AB - Dùng thước có chia khoảng xích b) Đo đoạn thẳng AB: - Đo và trình bày cách Độ dài đoạn thẳng AB bằng 25 để đo độ dài đoạn thẳng AB. GV giới thiệu: đo mm và kí hiệu là: + Kí hiệu độ dài đoạn thẳng AB = 25 mm
AB là AB. ? Khi có 1 đoạn thẳng thì tương ứng với nó sẽ có mấy độ dài ? so sánh độ dài đó với 0. GV nhấn mạnh: Mỗi đoạn thẳng có 1 độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số lớn hơn 0 + GV giới thiệu: Cho 2 điểm A; B ta có thể xác định ngay khoảng cách AB. Nếu A trùng với B ta nói k/c AB = 0 ? Độ dài và khoảng cách khác nhau không?
- HS lắng nghe - HS : Nêu nhận xét như SGK
A
B
* Nhận xét: SGK
- HS : Độ dài đoạn thẳng là số lớn hơn 0, ? Đoạn thẳng và độ dài đoạn k/c có thể lớn hơn hoặc thẳng khác nhau như thế nào? bằng 0 - Thực hiện đo chiều dài, - Đoạn thẳng là một chiều rộng cuốn vở của em, hình, độ dài đoạn thẳng rồi đọc kết quả. là một số. - HS thực hiện đo. Hoạt động 3. So sánh hai đoạn thẳng (12ph) Mục tiêu: Học sinh biết cách so sánh hai đoạn thẳng. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. ? Thực hiện đo độ dài của 2.So sánh hai đoạn thẳng chiếc bút chì và bút bi của em. Cho biết 2 vật này có độ dài HS thực hiện đo và cho bằng nhau không? biết kết quả GV để so sánh 2 đoạn thẳng ta so sánh độ dài của chúng. F G - Đọc thông tin sgk và cho -HS đọc thông tin trong H biết thế nào là 2 đoạn thẳng SGK I bằng nhau, đoạn thẳng này dài K J hơn (hay ngắn hơn) đoạn Ta so thẳng kia? Cho VD và thể - HS thực hiện ?1 theo sánh hai đoạn thẳng bằng cách hiện bằng ký hiệu? nhóm đôi. so sánh độ dài của chúng. - Làm ?1 SGK ?1 GV vẽ hình ?1 lên bảng phụ, a) AB = IK, GH = EF, cho HS thảo luận theo nhóm b) EF < CD đôi làm ít phút rồi chữa tập - HS thực hiện. chung trên bảng phụ. - Làm BT 42 SGK : - HS: ? Kết luận gì về các cặp đoạn a) AB = 5cm ; CD thẳng sau: =4cm mà 4cm < 5 cm a) AB = 5cm ; CD = 4cm => AB > CD b) AB =3cm; CD = 3cm
b) AB = 3cm; CD = 3cm c) AB = a(cm); CD = b(cm) Với a; b > 0 - Làm ?2 : Quan sát và mô tả các dụng cụ đo độ dài trong SGK
=> AB = CD c) Nếu a > b => AB > CD Nếu a = b => AB = CD ?2 Tìm hiểu các dụng cụ đo độ Nếu a < b => AB < CD dài a) Thước dây b) Thước gấp c) Thước xích ?3 Tìm hiểu đơn vị đo độ dài - Làm ?3 : Kiểm tra xem 1 khác. inch có phải bằng 2,54 cm 1inch=2,54cm không ? Hoạt động 4: Củng cố ( 10ph) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại cách vẽ đoạn thẳng, đo độ dài đoạn thẳng. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. GV gọi HS lên bảng làm bài. HS lên bảng làm bài. - Bài tập 43. SGK. Hình 45: CA, GV yêu cầu HS dưới lớp nhận HS nhận xét bài làm AB, BC xét bài làm cuả bạn. của bạn. - Bài tập 44. SGK a) AD, CD, BC, AB b) AB + BC + CD + DA = 8,2 cm Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài(3ph) Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. GV Hướng dẫn HS học bài và HS ghi chép - Nắm vững nhận xét về độ dài đoạn chuẩn bị bài ở nhà vào trong vở thẳng, cách đo đoạn thẳng, cách so sánh 2 đoạn thẳng. - BTVN: 40; 41; 42; 45 ( SGK/119) - Chuẩn bị bài mới "Khi nào AM + MB = AB. + Nhóm 1: “Vẽ đoạn thẳng AB bất kì, lấy điểm M nằm giữa A và B. Đo AM, MB, AB và so sánh AM+MB với AB” + Nhóm 2: Vẽ điểm A nằm giữa hai điểm M và B. Đo AM, MB, AB và so sánh AM+MB với AB. + Nhóm 3: Vẽ điểm B nằm giữa hai điểm A và BM. Đo AM, MB, AB và so sánh AM+MB với AB.. + Nhóm 4: Vẽ đoạn thẳng AB, vẽ điểm M nằm ngoài đường thẳng AB. Đo AM, MB, AB và so sánh AM+MB với AB. V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …..…………………………………………………………………………………………… …..……………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 9: §8. KHI NÀO AM + MB = AB
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - HS hiểu được tính chất “ Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngược lại” - HS nhận biết được một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác 2. Kỹ năng: - Vận dụng hệ thức AM + MB = AB để tính độ dài một đoạn thẳng 3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập, có lòng yêu thích bộ môn. 4. Định hướng năng lực được hình thành + Năng lực chung : Năng lực tự học, năngk lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt : Tư duy logic, năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, máy chiếu - HS: SGK, bút, bảng nhóm III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung kiến thức cần đạt sinh HĐ1: hoạt động khởi động: Khởi động (6ph) Mục tiêu: Học sinh trình bày lại phần chuẩn bị của nhóm . Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… Các nhóm báo cáo việc hoàn Các nhóm lên trình bày thành nhiệm vụ của nhóm: bài làm của mình. + Nhóm 1: “Vẽ đoạn thẳng AB bất kì, lấy điểm M nằm giữa A và B. Đo AM, MB, AB và so sánh AM+MB với AB” + Nhóm 2: Vẽ điểm A nằm giữa hai điểm M và B. Đo AM, MB, AB và so sánh AM+MB với AB. + Nhóm 3: Vẽ điểm B nằm giữa hai điểm A và BM. Đo AM, MB, AB và so sánh AM+MB với AB.. + Nhóm 4: Vẽ đoạn thẳng AB, vẽ điểm M nằm ngoài đường thẳng AB. Đo AM, MB,
AB và so sánh AM+MB với AB. * GV chốt và vào bài mới. A
M
B
Tiết 9: KHI NÀO AM + MB = AB?
HĐ2 : Hoạt động hình thành kiến thức. Khi nào thì AM + MB = AB (20ph) Mục tiêu: Học sinh phát biểu được khi nào thì AM + MB = AB. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… - Hãy vẽ ba điểm thẳng hàng A, Trong khi gv kiểm tra 1. Khi nào AM + MB = AB M, B sao cho M việc chuẩn bị bài ở nhà của hs thì một hs lên ?1 nằm giữa A và B. - Đo AM, MB, AB bảng thực hiện yêu cầu A M B của gv. - So sánh AM + MB với AB - Mới hs xem slide minh họa - Quan sát bạn làm trên (bằng thước đo trên hình vẽ; bảng. AM = ...... bằng phần mềm SketchPad MB = ....... - Qua việc thực nghiệm đo và AB = ........ quan sát slide minh họa em hãy AM + MB = AB cho biết khi M nằm giữa A và B thì ta suy ra điều gì? Nếu M không nằm giữa A và B Nhận xét 1: thì ta suy ra điều gì? Nếu điểm M nằm giữa a) Nhận xét: sgk (- Gọi hs lên điền trên bảng 2 điểm A và B thì M nằm giữa A và B phụ: AM + MB = AB <=> AM + MB = AB “Nếu điểm M .... hai điểm A Nhận xét 2: và B thì AM + MB = AB. Nếu điểm M không Ngựơc lại, nếu ...... thì điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì nằm giữa A và B”) - GV cho ví dụ tương tự, hướng AM + MB ≠ AB dẫn hs trình bày lời giải - GV chốt cho hs lời giải gồm 3 bước (trên slide) b) Ví dụ: Cho điểm M nằm - Đọc ví dụ SGK - Hoàn thiện vào vở VD giữa hai điểm A và B. Tính độ dài BM biết MA = 2cm, AB = 7cm. Giải: + M nằm giữa 2 điểm A và B => AM + MB = AB + Thay MA = 2cm, AB = - Yêu cầu hs làm bài 46 theo 7cm, ta có: nhóm. 2 + MB = 7 - Làm bài tập 46 theo => MB = 7-2 = 5 (cm) + Vậy MB = 5cm. GV khắc sâu: Cho K nằm giữa nhóm. (thi làm nhanh) * Bài tập 46. SGK/121 2 điểm M; N thì ta có đẳng - Nhận xét - Hoàn thiện vào vở. thức nào? - Biết AN + NB = AB, kết luận - HS: gì về vị trí của N đối với A, B? MK + KN = MN
I
N
Vì N nằm giữa I và K nên
K
- Biết M là điểm nằm giữa hai điểm hai điểm A và B. Ta cần đo mấy lần để biết độ dài của cả ba đoạn thẳng AM, MB, AB. Có mấy cách làm? (- Cho 3 điểm D, E, F thẳng hàng. Biết DE = 5cm, EF = 7cm, DF = 12cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?)
KL được N nằm giữa A IN + NK = IK và B. Thay số, ta có 3 + 6 = IK - Đo AM, MB. Vậy IK = 9 cm Tính AM + MB = AB.... - Tg tự có thêm 2 cách nữa. - HS đứng tại chỗ trả lời * Nhận xét và hoàn thiện vào vở.
- Bài tập: Cho 3 điểm D, E, F thẳng hàng. Biết DE = 5cm, EF = 7cm, DF = 12cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai HS chỉ ra các dụng cụ điểm còn lại? Vì sao?) Ta có 5 + 7 = 12 đo k/c giữa 2 điểm. => DE + EF = DF Vậy E nằm giữa D và F 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất HĐ3: hoạt động luyện tập. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất (5ph) Mục tiêu: Học sinh được giới thiệu về một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… Hãy nêu một vài dụng cụ đo k/c - Nêu các dụng cụ đo 2. Một vài dụng cụ đo trên mặt đất mà em biết và cho … khoảng cách giữa hai điểm biết mỗi dụng cụ đó được sử trên mặt đất (SGK) dụng trong trường hợp nào? Hoạt động 4: Củng cố (2 ph) Mục tiêu: Học sinh nhắc lại quy tắc của phép trừ phân số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… - GV chốt lại: “Nếu điểm M -HS lắng nghe. nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa A và B” - Khi nào ta áp dụng nhận xét -HS trả lời. theo chiều xuôi? Khi nào áp dungj nhận xét theo chiều ngược lại? Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (2ph) Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà.
Gv giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS lắng nghe, ghi Nhiệm vụ cá nhân: về nhà cho HS chú - Học bài theo SGK - Làm các bài tập 47, 48 SGK - Đọc trước bài “Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài” - Đọc phần 1 và soạn VD1, VD2 /SGK/122 vào vờ. V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 10. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: 1/ Kiến thức: Khắc sâu kiến thức: nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập. 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết một điểm có nằm giữa hai điểm khác hay không. 3/ Thái độ: Bước đầu tập suy luận và rèn kĩ năng tính toán 4/ Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1/ Giáo viên: nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo,Phấn màu, thước thẳng. 2/ Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài tập luyện tập, thước thẳng. III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, hoạt động nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1/ Tổ chức và ổn định lớp: Điểm danh (2 phút) 2/ Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS NỘI DUNG HĐ1: hoạt động khởi động: Khởi động (8’) Mục tiêu: - HS nêu được nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB - rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán Phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực tự học, năng lực sáng tạo… Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp… HS báo cáo kết quả nhiệm vụ giao về nhà. HĐ2 : Hoạt động hình thành kiến thức: Luyện tập (35’) Mục tiêu: -HS nêu được nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB - rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán Phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực tự học, năng lực sáng tạo... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp... - GV yêu cầu HS làm bài 49 SGK/ 121 - GV: đưa ra câu hỏi đề bài cho biết gì? yêu cầu tìm gì?
- HS: đọc đề bài 49 Tiết 10. Luyện tập SGK/ 121 - HS: trả lời: 1. Bài 49 SGK/ 121 B M A N + Cho: M và N là hai điểm nằm giữa hai mút đoạn thẳng AB và AN = A B N M BM. + Yêu cầu: So sánh AM Vì M nằm giữa A và B - GV: Gọi học sinh lên bảng và BN. Xét cả hai trường nên AM + MB = AB (theo nhận
làm.
- GV: gọi HS nhận xét - GV: nhận xét, chữa bài, cho điểm - GV: yêu cầu học sinh làm bài 47 SBT/ 102 Cho 3 điểm A,B,C thẳng hàng. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu: a.AC + CB = AB b. AB + BC = AC c. BA + AC = BC - GV: Yêu cầu học sinh làm bài 48 SBT/ 102 - GV: gọi HS đọc đề và cho biết đề bài cho gì? Hỏi gì? - GV: gợi ý HS muốn khẳng định một điểm có nằm giữa hai điểm khác hay không ta phải làm gì? ? Trong bài này ta phải kiểm tra mấy TH? - GV: hướng dẫn HS làm một TH - GV: gọi HS lên thực hiện tương tự
hợp xét) - HS: lên bảng thực hiện => AM = AB – BM (1) Vì N nằm giữa A và B theo yêu cầu nên AN + NB = AB ( theo nhận xét) => BN = AB – AN (2) - HS: nhận xét, bổ sung Mà AN = BM (theo đề bài) (3) Từ (1); (2); (3) ta có AM = BN - HS: suy nghĩ làm bài 2. Bài 47 SBT/ 102 a. điểm C nằm giữa 2 điểm A; B b.điểm B nằm giữa 2 điểm A; C - HS: đứng tại chỗ trả lời c.điểm A nằm giữa 2 điểm B;C và giải thích 3. Bài 48 SBT/ 102 a) Theo đầu bài AM = 3,7cm MB = 2,3 cm; AB = 5cm - HS: đọc đề, trả lời cho ta thấy * 3,7 + 2,3 5 – hỏi => AM + MB AB - HS: ta phải kiểm tra => M không nằm giữa A, B xem tổng độ dài hai đoạn * 2,3,+5 3,7 thẳng với đoạn thẳng thứ => BM + AB AM => B không nằm giữa M, A ba. - HS: phải kiểm tra ba * 3,7 + 5 2,3 TH. => AM + AB MB - HS: theo dõi => A không nằm giữa M, B => Trong 3 điểm A, B, M không - HS: lên bảng làm. có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. b) Theo câu a: Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại tức 3 điểm A, M, B không thẳng hàng. 4. Bài 53 SGK/ 122 Đố:
- GV: Yêu cầu học sinh làm bài 53 (SGK) Quan sát và cho biết đường đi từ A đến B theo đường nào ngắn - HS: quan sát hình và trả nhất? Tại sao? lời.
A
B
Đi theo đoạn thẳng là ngắn nhất V/ Giao nhiệm vụ về nhà: (02 phút) Giao nhiệm vụ về nhà + Xem lại các bài tập đã chữa. + Học bài ở nhà, làm bài tập 45; 46; 47; 49 SBT/ 102 + Chuẩn bị §6 “Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài”, mang compa.
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 11. §9. VẼ ĐOẠN THẲNG KHI BIẾT ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: 1/ Kiến thức: Học sinh nắm vững trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đvđd), m > 0. Trên tia Ox, nếu OM = a; ON = b và a < b thì thì M nằm giữa O và N 2/ Kĩ năng: Biết áp dụng các kiển thức trên vàn giải bài tập chứng tỏ điểm nằm giữa và tính độ dài đoạn thẳng. 3/ Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong khi đo, khi đặt điểm cho chính xác. 4/ Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1/ Giáo viên: Nghiên cứu chương trình SGK, SGV, tài liệu tham khảo, phấn màu, thước thẳng, compa 2/ Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, thước thẳng, compa, nghiên cứu §9 SGK, III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, hoạt động nhóm IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1/ Ổn định tổ chức 2/ Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS NỘI DUNG HĐ1: hoạt động khởi động: Khởi động Mục tiêu: -HS nêu được nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB. HS chỉ ra được điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại - Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán Phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực tự học, năng lực sáng tạo... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp... - GV: + nếu điểm M nằm giữa - HS: trả lời: hai điểm A và B thì ta có đẳng + Nếu điểm M nằm giữa thức nào? A và B AM + MB = + Chữa bài tập: AB Trên một đường thẳng, hãy vẽ 3 + BT : Ta có AT + VA = điểm V, A, T sao cho AT = VT (vì 10+ 20 = 30) 10cm; VA = 20cm ; VT = 30cm. Nên suy ra điểm A nằm Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm giữa hai điểm V và T còn lại - GV: gọi HS nhận xét - HS: nhận xét - GV: nhận xét, cho điểm - GV: Giới thiệu bài mới HĐ2 : Hoạt động hình thành kiến thức: Tìm hiểu vẽ đoạn thẳng trên tia Mục tiêu: -HS biết cách vẽ đoạn thẳng trên tia - Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán Phát triển năng lực:
Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực tự học, năng lực sáng tạo... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp... - GV: Đoạn thẳng AB là gì ?.Độ - HS: Trả lời. Tiết 11. §9. Vẽ đoạn thẳng dài đoạn thẳng AB là gì ?. khi biết độ dài - GV: Cùng học sinh làm ví dụ 1. Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia có độ dài bằng 2 cm. * Ví dụ 1: Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2 cm. - GV: Làm mẫu: - HS: Chú ý và thực hiện + Đặt thước trên tia Ox sao cho theo trên giấy nháp. Cách vẽ: vạch số 0 của thước trùng với vị - Đặt thước trên tia Ox sáo trí điểm O trên tia Ox. cho vạch số 0 của thước + Vạch số 2 chỉ dến vị trí nào của trùng với vị trí điểm O trên tia Ox thì đó là vị trí của điểm M. tia Ox. Khi đó đoạn thẳng OM bằng 2 - Vạch số 2 chỉ đến vị trí cm đã được vẽ trên tia Ox nào của tia Ox thì đó là vị trí của điểm M. Khi đó đoạn thẳng OM bằng 2 cm đã - GV: Yêu cầu học sinh vẽ một - HS: - Một học sinh lên được vẽ trên tia Ox đoạn thẳng OM có độ dài 5 cm. bảng trình bày. - GV : Trên tia Ox ta có thể vẽ - Học sinh dưới lớp được bao nhiêu điểm M để OM là và nhận xét. = 2 cm. - GV : Nhận xét - HS : Trên tia Ox ta vẽ Nếu cho OM = a ( đơn vị độ dài) được một và chỉ một thì có thể xác định được bao điểm M để OM = 2 cm nhiêu điểm M trên tia Ox ?. - GV : Nhận xét và khẳng định : - HS : Chú ý nghe giảng Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ và ghi bài. được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị độ dài). - GV: Yêu cầu học sinh làm ví - HS: Hoạt động theo cá * Nhận xét : SGK/ 122 dụ 2: nhân. + Dùng thước đo đoạn thẳng AB, rồi đánh dấu * Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD lên trên thước. + Đặt thước lên tia Cy sao cho CD = AB. với C trùng với điểm 0, điểm đánh dấu chỉ đến vị trí nào trên tia Cy thì đó là vị trí của điểm D. Khi - GV: - Nhận xét. đó đoạn thẳng CD đã - Giáo viên hướng dẫn được vẽ. cách dùng compa. - Dùng compa đo đoạn thẳng AB. . Cách vẽ: SGK/ 123 Đặt com pa sao cho mũi nhọn
trùng với điểm A, mũi kia trùng với điểm B Sau đó: - HS: đọc ví dụ Giữ độ mở của compa không đổi, - HS: lên bảng thực hiện. đặt compa sao cho mũi nhọn - HS: Chú ý nghe giảng trùng với điểm C, mũi nhọn còn và ghi bài. lại nằm trên tia Cy cho ta điểm D. Khi đó đoạn thẳng CD đã được vẽ. HĐ2 : Hoạt động hình thành kiến thức: Tìm hiểu Vẽ hai đoạn thẳng trên tia Mục tiêu: -HS biết cách vẽ 2 đoạn thẳng trên tia - Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán Phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực tự học, năng lực sáng tạo... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp... - GV: Yêu cầu học sinh làm ví - HS : Chú ý thực hiện 2. Vẽ hai đoạn thẳng trên dụ SGK/ 123 theo và quan sát trong tia sách trang 123 * Ví dụ: - GV: Nhận xét. Giả sử trên tia Ox có OM = a , - HS: Thực hiện. ON = b, nếu 0 < a <b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N. - HS: suy nghĩ làm bài - HS: lên bảng thực hiện - GV: Tương với câu hỏi trên nếu - HS: nhận xét ON = 2 OM.
Do đó: Điểm M nằm giữa hai điểm O và N trên tia Ox. (Vì 2 cm < 3 cm) * Nhận xét: Giả sử trên tia Ox có OM = a, ON = b, nếu: 0 < a <b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
HĐ3: hoạt động luyện tập: Củng cố Mục tiêu: -HS biết cách vẽ đoạn thẳng trên tia, vẽ hai đoạn thẳng trên tia. HS nắm được cách chỉ ra điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. - Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán Phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực tự học, năng lực sáng tạo... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp... - GV yêu cầu HS làm bài tập 53; 3. Củng cố SGK/124 * Bài 53(SGK- 124) - GV: gợi ý nếu cần thiết HS làm bài tập Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm; ON = 6cm tính - GV: nhấn mạnh: ta biết thêm dấu hiệu nhận biết điểm nằm MN, so sánh OM và MN Giải: giữa hai điểm đó là.( Nếu O, M, x M O N N thuộc tia Ox và OM < ON thì 3 cm
6 cm
M nằm giữa O và N) - GV: chữa bài, cho điểm. - GV: nhận xét giờ học.
Vì OM < ON nên M nằm giữa O và N => OM+ MN= ON 3 + MN = 6 => MN = 6 – 3= 3cm Vậy MN = OM
V. HƯỚNG DẪN HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI (02 phút) Học bài ở nhà, làm bài tập 54 - >59 SGK/124 Chuẩn bị tiết sau “ §10. Trung điểm của đoạn thẳng” VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 12. §10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: Học sinh hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì? 2/ Kĩ năng: HS biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng, nhận biết được một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng. 3/ Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi đo, vẽ và gấp giấy. 4/ Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1/ Giáo viên: nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo Phấn màu, thước thẳng, compa 2/ Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, thước thẳng, nghiên cứu §10 SGK, III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, hoạt động nhóm. IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1/ Ổn định tổ chức 2/ Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt HĐ1: hoạt động khởi động: Khởi động Mục tiêu:Rèn kĩ năng vẽ đoạn thẳng cho biết trước độ dài, tính toán. Chứng minh điểm nằm giữa. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, .. - GV: nêu yêu cầu kiểm tra - HS: lên bảng thực hiện Cho hình vẽ + Đo AM = ... MB = ... 2cm 2cm So sánh AM = MB A M B + Tính AB a) Hãy đo độ dài đoạn thẳng Ta có: M nằm giữa A và B AM = ? MB = ?. So sánh => MA + MB = AB (theo NX) AM, MB. hay AB = 2 + 2 = 4cm b) Tính AB. - HS: nhận xét - GV: gọi HS nhận xét - GV: nhận xét, cho điểm - GV: Giới thiệu bài mới: Em có nhận gì về vị trí của M đối với A và B? Điểm M như vậy người ta gọi đó là trung điểm của đoạn thẳng AB. - GV: ghi bài HĐ2 : Hoạt động hình thành kiến thức: Tìm hiểu Trung điểm của đoạn thẳng Mục tiêu: HS nắm được khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. Biết áp dụng tring điểm
của đoạn thẳng vào làm một số bài đơn giản Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, .. - GV: vẽ lại hình vẽ như - HS: M nằm giữa hai điểm Tiết 12. §10. Trung điểm phần kiểm tra bài A; B và M cách đều A,B của đoạn thẳng - GV: Điểm M được gọi là (M chia đoạn thẳng AB trung điểm của đoạn thẳng thành 2 đoạn thẳng bằng 1. Trung điểm của đoạn thẳng AB vậy thế nào là trung nhau) điểm của một đoạn thẳng? A M B - GV: M là trung điểm của * Khái niệm: SGK/124 đoạn thẳng AB thì cần thỏa mãn điều kiện gì? - GV: Nếu M nằm giữa A, B - HS: vẽ hình. M là trung điểm của đoạn thì tương ứng ta có đẳng thức thẳng AB - HS: trả lời M nằm giữa A và B nào? - GV: Tương tự M cách đều (MA+MB = AB) A, B ta có đẳng thức nào? M cách đều A và B <=> * Củng cố: GV yêu cầu HS - HS: M phải nằm giữa hai ( MA = MB) làm bài 60 SGK/125: điểm A, B và M cách đều Điểm M còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn Bài cho biết những gì? yêu A, B - HS: MA + MB = AB thẳng AB cầu làm những gì? - HS: MA = MB - GV: yêu cầu học sinh vẽ - HS: Cho tia Ox ; A, B hình. tia Ox; OA = 2cm; OB = - GV: gợi ý và hướng dẫn 4cm HS trình bày bài. ? a. A có nằm giữa hai điểm O và B không a. Trên tia Ox ta có: OA = 2cm (đb) b. So sánh OA và AB OB = 4cm (đb) => OA < c. Điểm A có là trung điểm OB của đoạn thẳng OB không? nên điểm A nằm giữa hai vì sao? điểm O và B - HS: lên bảng vẽ hình 4 cm b. Theo câu a: A nằm giữa O và B => OA+ AB = OB (theo NX) O x B A hay 2 + AB = 4 2 cm => AB = 2 cm mà OA = 2 cm (theo đề bài) - HS: theo dõi GV hướng => OA = AB (= 2cm) dẫn c. Từ câu a và b ta có: A là trung điểm của đoạn thẳng OB HĐ3: hoạt động luyện tập: Tìm hiểu Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng Mục tiêu: HS nắm được cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng. Rèn kĩ năng vẽ hình Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, ..
? Một đoạn thẳng có mấy trung điểm ? ? Có mấy điểm nằm giữa hai mút của nó? - GV: chốt lại : Một đoạn thẳng chỉ có 1 trung điểm nhưng có vô số điểm nằm giữa hai mút của nó. - GV: Vậy để vẽ trung điểm của đoạn thẳng ta làm như thế nào? - GV: xét ví dụ ? M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thỏa mãn những điều kiện nào? - GV: từ 1 và 2 hãy tính MA và MB thông qua AB?
- HS: một đoạn thẳng chỉ 2. Cách vẽ trung điểm của có một trung điểm. đoạn thẳng - HS: có môt - HS: có vô số. ... * Ví dụ: Đoạn thẳng AB = 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M - HS: MA + MB = AB (1) của đoạn thẳng ấy. MA = MB (2) Giải: Vì M là trung điểm của - HS: Từ (1) và (2) đoạn thẳng AB AB nên MA + MB = AB (1) =>MA= MB = = 2,5cm và MA = MB (2) 2 Từ (1) và (2) suy ra AB - HS: nghe GV giảng. MA = MB = = 2,5cm
- GV: Chốt nếu M là trung - HS: theo dõi và làm theo điểm của đoạn thẳng AB thì: AB - HS: làm ? MA = MB = 2
2
* Cách vẽ trung điểm của một đoạn thẳng Cách 1: Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm Cách 2: Gấp giấy:
- GV: Vậy để vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB ta làm như thế nào? - GV: hướng dẫn HS các cách vẽ trung điểm của một đoạn thẳng - GV: yêu cầu HS làm ? + Dùng sợi dây xác định chiều dài của thanh gỗ + Gấp đoạn dây sao cho đầu mút trùng nhau. Nếp gấp của dây xác định trung điểm của thanh gỗ. Hoạt động 4: Củng cố Mục tiêu: Nắm chắc khái niệm trung điểm của đoạn thẳng, biết cách áp dụng làm một số bài tập đơn giản. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, .. - GV: yêu cầu học sinh làm 3. Củng cố bài tập sau: * Bài tập: điền từ Điền từ thích hợp vào chỗ 1. Điểm M là trung điểm trống để được kiến thức cần của đoạn thẳng AB <=> M ghi nhớ. - HS: suy nghĩ hoàn thành nằm giữa A,B 1. Điểm …là trung điểm của bài và MA = MB 2. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB <=> M nằm đoạn thẳng AB thì MA = giữa A,B
và MA = …… 2. Nếu M là trung điểm của - HS: trả lời đoạn thẳng AB thì …= …= AB 2
MB =
AB 2
* Bài 63 SGK/ 126
- GV: yêu cầu học sinh làm bài 63 SGK/ 126 - GV : nhấn manh ý sai ở mỗi câu - GV: chữa bài - GV: nhận xét giờ học. 3/ HƯỚNG DẪN HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI (01 phút) Học bài ở nhà, làm bài tập 61, 62, 64, 65 SGK/126, trả lời các câu hỏi ôn chương. Chuẩn bị tiết sau “ Ôn tập chương I” V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC: ....................................................................... ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 13. ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: 1/ Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm, tính chất và cách nhận biết) 2/ Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước chia khoảng , com pa để đo vẽ đoạn thẳng. 3/ Thái độ: Tích cực, tự giác, chủ động học tập, hứng thú với môn học. 4/ Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1/ Giáo viên: nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo Phấn màu, thước thẳng, compa 2/ Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, thước thẳng, ôn tập lại các kiến thức của chương I III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, hoạt động nhóm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1/ Ổn định tổ chức 2/ Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt HĐ1: hoạt động khởi động: Kiểm tra việc lĩnh hội một số kiến thức trong chương Mục tiêu: HS khắc sâu kiến thức về điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, tia, trung điểm của đoạn thẳng. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm .. - Các nhóm lên báo cáo kết - đại diện các nhóm lên Tiết 13. Ôn tập chương I quả nhiệm vụ giao về nhà trình bày kết quả giao 1. Kiểm tra việc lĩnh hội một nhiệm vụ về nhà . số kiến thức trong chương + Nhóm1: Đặt tên cho + Nhóm1: Khi đặt tên cho đường thẳng có mấy cách, đường thẳng có ba cách. chỉ rõ từng cách, vẽ hình C1: Dùng chữ cái in minh hoạ. thường a C2: Dùng hai chữ cái in thường. x y C3: Dùng hai chữ cái in hoa. A B + Nhóm 2: . . - Khi nào nói ba điểm A; B; + Nhóm 2: Trả lời ..... C thẳng hàng? C A B
- Vẽ ba điểm A; B; C thẳng hàng. - Trong ba điểm đó, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, viết đẳng thức tương ứng. + Nhóm 3: nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết trung điểm M của đoạn thẳng AB?
Điểm B nằm giữa hai điểm A và C: AB + BC = AC + Nhóm 3: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa hai điểm A và B, và cách đều hai điểm A và B Tính chất:AM=MB=
AB 2
Dấu hiệu nhận biết: M nằm giữa hai điểm A và B, và MA=MB thì điểm M là trung điểm của AB. + HS4: x
+ Nhóm 4: Cho hai điểm M; N I M N - Vẽ đường thẳng aa, đi qua . a a’ hai điểm đó . - Vẽ đường thẳng xy cắt y đường thẳng aa, tại trung điểm I của đoạn thẳng MN. Trên hình có những đoạn HS : Trên hình có .......... thẳng nào? Kể tên một số tia trên hình, một số tia đối nhau? HĐ2 : Hoạt động hình thành kiến thức: Đọc hình để củng cố kiến thức Mục tiêu: HS khắc sâu kiến thức về điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, tia, trung điểm của đoạn thẳng thông qua bài tập đọc hình. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, .. GV: đưa ra các hình vẽ, yêu - HS: suy nghĩ, trả lời 2. Đọc hình để củng cố kiến cầu HS cho biết các hình vẽ thức cho biết kiến thức gì? Bài 1. Mỗi hình vẽ trong bảng cho biết kiến thức gì? C
a
a
a B
I b
A
B
A
C
a'
B
A A
N
N
x
A
B
y
O
y
K M
x
A
M
B
A
O
B
HĐ3: hoạt động luyện tập: Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ Mục tiêu: HS nắm được khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. Biết áp dụng tring điểm của
đoạn thẳng vào làm một số bài đơn giản Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, .. - GV: viết yêu cầu hS làm - HS dùng bút khác màu 3. Củng cố kiến thức qua việc bài tập 2 trong PHT điền vào chỗ trống dùng ngôn ngữ - GV: chữa bài Bài 2. Điền vào ô trống trong các phát biểu sau để được câu đúng. a) Trong ba điểm thẳng hàng ....... nằm giữa hai điểm còn lại. b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua ........... c) Mỗi điểm trên một đường thẳng là .......... của hai tia đối nhau. d) Nếu ................... thì AM + MB = AB . e) Nếu MA = MB =
AB thì 2
................... Hoạt động 4: Luyện tập kĩ năng vẽ hình, chứng minh hình Mục tiêu: HS khắc sâu kiến thức về điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, tia, trung điểm của đoạn thẳng. Rèn kĩ năng vẽ hình, lập luận để chúng minh hình. Rèn tính chính xác, cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, .. Bài 3. Cho hai tia phân biệt - GV: Yêu cầu HS làm BT chung gốc Ox và Oy. (không đối nhau) 3 trong PHT - GV: gọi HS lên bảng - Vẽ đường thẳng aa, cắt hai tia thực hiện đó tại A; B khác 0 . - GV: chữa bài - Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A; B. Vẽ tia OM. - Vẽ tia ON là tia đối của tia OM. - GV: đưa ra bài tập 4 - GV: hướng dẫn HS làm Bài 4. Trên tia Ox, vẽ hai điểm bài tập A và B sao cho OA = 3,5 cm, OB = 7 cm. a) Trong 3 điểm O, A, B, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? b) So sánh AB và OA? - HS: đọc đề và làm bài c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? - HS: đọc đề và làm theo d) Trên tia đối của tia BO lấy hướng dẫn của GV điểm M sao cho B là trung điểm của đoạn thẳng OM. Tính OM? 3/ HƯỚNG DẪN HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI (01 phút) Ôn tập, nắm vững toàn bộ lý thuyết trong chương.
Tập vẽ hình và kí hiệu cho đúng. Ôn tập các dạng bài tập đã chữa. Chuẩn bị tiết sau Kiểm tra Chương I một tiết V. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
CHƯƠNG II: GÓC Tiết 15 - §1: NỬA MẶT PHẲNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Về kiến thức - Chỉ ra được hình ảnh mặt phẳng, trong thực tế. - Phát biểu được khái niệm nửa mặt phẳng, làm quen với cách phủ nhận một khái niệm. - Nhận biết được tia nằm giữa hai tia thông qua hình vẽ. 2. Về kĩ năng - Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng. - Biết vẽ tia nằm giữa hai tia. 3. Thái độ HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, biết bảo vệ quan điểm cá nhân. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, PHT, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ, thước kẻ, kéo, 1 tờ giấy A4. + Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp gợi mở - vấn đáp. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) 3. Đặt vấn đề vào bài mới “ Hình ảnh trang giấy, mặt gương,… là hình ảnh thu nhỏ của mặt phẳng trong thực tế. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về khái niệm mặt phẳng, nửa mặt phẳng.” 4. Làm việc với nội dung mới Hoạt động của GV Hoạt động của học Nội dung kiến thức cần đạt sinh HĐ1: hoạt động khởi động: Nửa mặt phẳng Mục tiêu: Học sinh phát biểu được định nghĩa về nửa mặt phẳng, biết phân biệt thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau, xác định được vị trí của hai điểm đối với một đường thẳng. Củng cố lại kiến thức thông qua bài tập. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. * GV : Giới thiệu về mặt phẳng: * HS lắng nghe 1. Nửa mặt phẳng bờ a “Trang giấy, mặt phẳng là hình * Trang giấy, mặt bàn là hình ảnh của mặt phẳng. Mặt phẳng ảnh của mặt phẳng. không bị giới hạn về mọi phía.” * GV: Hãy lấy ví dụ về mặt * HS lấy ví dụ: mặt phẳng. bàn, trần nhà, mặt đá * hoa, mặt tấm kính, mặt Định nghĩa: Hình gồm đường hồ phẳng lặng,.... thẳng a và một phần mặt phẳng
*GV : Vẽ một đường thẳng a trên trang giấy. Gấp đôi trang giấy theo đường thẳng a rồi dùng kéo cắt dọc theo đường thẳng bị gấp, ta nhận thấy điều gì? *GV : Khi đó ta được hai phần riêng biệt của mặt phẳng: phần chứa kẻ chéo, và phần không có kẻ chéo. Mỗi phần mặt phẳng riêng biệt đó cùng với đường thẳng a được gọi là một nửa mặt phẳng có bờ a. *GV : Thế nào là một nửa mặt phẳng bờ a ? *GV : Nhận xét, chính xác hóa: Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a. *GV giới thiệu : Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. *GV: Có những cách nào để gọi tên hai nửa mặt phẳng? *GV : Treo bảng phụ vẽ hình 72/SGK/72 M
N
a
* HS: Mặt phẳng trang giấy bị chia ra thành hai phần riêng biệt.
bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a. * Chú ý: Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
* Học sinh trả lời. * Học sinh tiếp thu kiến thức.
* Học sinh quan sát. M
N
a
(I)
(I) (II)
P
(II) P
* GV: + Hai mặt phẳng ( I) và (II ) là hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng a. + Giáo viên giới thiệu các cách gọi tên khác nhau của nửa mặt (I) và (II) + GV gọi học sinh đứng tại chỗ nêu cách cách đọc tên nửa mặt phẳng (I) và (II) * GV hỏi: - Vị trí của hai điểm M, N so với đường thẳng a ? - Vị trí của ba điểm N, P so với đường thẳng a ? - Vị trí của ba điểm N, P so với đường thẳng a ?
* HS quan sát, lắng nghe.
* HS hoạt động ngôn ngữ. *HS: Trả lời. - Hai điểm M, N nằm cùng phía với đường thẳng a. - Hai điểm M, P nằm khác phía với đường thẳng a . - Hai điểm N, P nằm khác phía với đường
Nhận
xét: - Hai mặt phẳng (I) và (II) là hai mặt phẳng đối nhau. - Hai điểm M, N nằm cùng phía với đường thẳng a. - Hai điểm M, N nằm khác phía với đường thẳng a.
thẳng a . *GV : Yêu cầu học sinh làm bài 1 trong PBT ( có kế thừa và bổ sung, chỉnh sửa so với ?1/SGK) *GV : Gọi một số học sinh đọc đáp án các ý a/; b/. * GV gọi một HS lên bảng vẽ hình phần c/
* HS làm bài tập 1 trong PBT
Bài 1(PBT)
* Học sinh trả lời theo chỉ định của giáo viên. *Một học sinh lên bảng vẽ hình phần c và rút ra nhận xét.
* GV: Ở chương I, ta được biết đến khái niệm một điểm nằm giữa hai điểm, ở chương này ta sẽ được tìm hiểu khái niệm tia nằm giữa hai tia. HĐ2 : Hoạt động hình thành kiến thức: Tia nằm giữa hai tia Mục tiêu: Học sinh phát biểu được thế nào là tia nằm giữa hai tia, củng cố kiến thức thông qua một số bài tập. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. *GV : Tia là gì ? *HS: Trả lời. 2. Tia nằm giữa hai tia * GV treo bảng phụ vẽ hình của bài 2 trong PHT và cho HS làm bài 2 trong PHT 2. a/ Cho ba tia Ox, Oy, Oz đôi một phân biệt như trong các hình vẽ dưới đây. Trong mỗi hình, hãy lấy điểm M thuộc tia Ox, điểm N thuộc tia Oy ( M và N không trùng O), nối đoạn MN và cho biết đoạn MN có cắt tia Oz không? O y
x N
M
z
N M x
N
y
z
y N
M
O
M
O z y z x O b/ Biết nếu d/ a/ c/ b/ đoạn MN cắt tia Oz tại một điểm nằm giữa M và N thì ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Ở hình vẽ nào trong các hình vẽ trên tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox? …………………………………………………………………………………….. * GV gọi một HS lên bảng thao tác phần a trên bảng phụ. Đáp án: a/ Ở hình b/ và c/ ta có đoạn MN cắt tia Oz tại một điểm nằm giữa M và N. b/ Ở hình b/ và c/ ta có tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
x
*GV : - Nhận xét . - Yêu cầu học sinh vẽ vào vở một ví dụ bất kì về tia nằm giữa hai tia. * Bằng hình vẽ, GV nêu lại điều kiện tia nằm giữa hai tia.
* HS lắng nghe và vẽ một ví dụ về tia nằm giữa hai tia vào vở.
* Ví dụ: O
*HS: Chú ý nghe giảng.
z
N y
M x
N z
y
M O
x
Xét ba tia chung gốc Ox, Oy, Oz có:
M Ox; N Oy MN Oz= K
K nằm giữa M và N Suy ra, tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy HĐ3: hoạt động luyện tập: Củng cố, hướng dẫn bài tập về nhà Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. Học sinh được hướng dẫn làm bài tập ở nhà để chuẩn bị cho tiết học sau. * Củng cố: * HS lắng nghe, ghi * Bài 4/SGK/73 + Nêu khái niệm nửa mặt phẳng chú. bờ a, hai nửa mặt phẳng đối nhau? + Làm bài tập 3/SGK/73 * Hướng dẫn bài tập về nhà: Hướng dẫn HS làm bài tập 4/SGK/73- Hướng dẫn học sinh vẽ hình. a/ Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A và nửa mặt phăng bờ a *BTVN: Làm các bài còn lại chứa điểm B trong SGK và chuẩn bị bài b/ Đoạn thẳng BC không cắt “góc”. đường thẳng a. * Dặn dò - Học thuộc lí thuyết. - Làm các bài tập còn lại trong SGK - Chuẩn bị bài mới “ Góc ” V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
Họ và tên........................................................................ Lớp .................... PHIẾU HỌC TẬP HÌNH HỌC 6 Tiết 15: NỬA MẶT PHẲNG 1. a/ Cho hình vẽ dưới đây. Hãy nêu ít nhất ba cách gọi tên khác nhau của mỗi nửa mặt phẳng (I) và (II) * Ba cách gọi tên khác nhau của nửa mặt phẳng (I): M N …………………………………………………………........ a ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… * Ba cách gọi tên khác nhau của nửa mặt phẳng (II): P …………………………………………………………........ ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… b/ Điền từ “ cùng phía” hoặc “khác phía” c/ Vẽ đoạn thẳng MN, MP, NP. Điền từ vào mỗi chỗ trống dưới đây: “cắt” hoặc “không cắt” vào mỗi chỗ trống dưới đây: Hai điểm M và N nằm ………………… Đoạn thẳng MN………………….. với đường thẳng a. đường thẳng a. Hai điểm M và P nằm………………… với Đoạn thẳng MP………………….. đường thẳng a. đường thẳng a. Hai điểm N và P nằm………………… với Đoạn thẳng MP…………………. đường thẳng a. đường thẳng a.
(I) (II)
2. a/ Cho ba tia Ox, Oy, Oz đôi một phân biệt như trong các hình vẽ dưới đây. Trong mỗi hình, hãy lấy điểm M thuộc tia Ox, điểm N thuộc tia Oy ( M và N không trùng O), nối đoạn MN và cho biết đoạn MN có cắt tia Oz không? z
O
x
y
y y
z y
O z a/
x
z b/
x
O
O c/
x d/
b/ Biết nếu đoạn MN cắt tia Oz tại một điểm nằm giữa M và N thì ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Ở hình vẽ nào trong các hình vẽ trên tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox? ……………………………………………………………………………………..
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 16: GÓC – SỐ ĐO GÓC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Về kiến thức - Phát biểu được định nghĩa góc, góc bẹt, số đo góc, góc vuông, góc nhọn, góc bẹt. - Biết các cách gọi tên và kí hiệu khác nhau của cùng một góc. 2. Về kĩ năng - Biết vẽ góc, đặt tên góc, kí hiệu góc. - Biết đo góc, so sánh hai góc. - Nhận biết được điểm nằm bên trong góc 3. Về thái độ HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, biết bảo vệ quan điểm cá nhân. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, PHT, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ, thước kẻ. + Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp gợi mở - vấn đáp. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra chuẩn bị của học sinh HS1: + Thế nào là một nửa mặt phẳng bờ HS2: + Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối a? nhau? + Làm bài 4/SGK/73 + Làm bài 5/SGK/73 Đáp án: Đáp án: + Hình gồm đường thẳng a và một phần + Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là là hai nửa mặt phẳng đối nhau. một nửa mặt phẳng bờ a. + Làm bài 4/SGK/73 + Làm bài 5/SGK/73 a/ Hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a là: Nửa Trong ba tia OA, OB, OM O Có tia OM nằm giữa hai mặt phẳng bờ a chứa điểm A và nửa mặt tia OA và OB vì có A thuộc phẳng bờ a chứa điểm B. b/ Đoạn BC không cắt a. tia OA, B thuộc tia OB, B A đoạn AB cắt tia OM tại A M a điểm M nầm giữa A và B. B
C
3. Đặt vấn đề vào bài mới Giáo viên trở lại hình vẽ ở bài tâp 5 SGK và giới thiệu: “ Hai tia OA và OB có chung gốc O cho ta hình ảnh của một góc, gọi tên là góc AOB. Vậy góc là gì? Có những cách nào để gọi tên góc? Đó là nội dung tìm hiểu của bài học ngày hôm nay.” 4. Làm việc với nội dung mới
Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức cần đạt HĐ1: hoạt động khởi động: Góc – Góc bẹt Mục tiêu: Học sinh phát biểu được định nghĩa về góc – góc bẹt, biết cách kí hiệu góc. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. * GV: Hãy vẽ hai tia chung * Một học sinh lên bảng 1. Góc. gốc Ox và Oy. vẽ * Ví dụ: ( Chú ý có hai trường hợp là x x hai tia đối nhau và hai tia không đối nhau.) y
O x
y
y
O x
y
O
O
* Định nghĩa (SGK/73) *GV giới thiệu: *HS: Góc là hình gồm hai tia chung + Hình vẽ trên gọi là góc, O là + Góc là hình gồm hai gốc. đỉnh của góc, hai tia Ox và Oy tia chung gốc. + Hình vẽ trên gọi là góc. là hai cạnh của góc. O: đỉnh Thế nào là góc? Ox, Oy là hai cạnh + Đọc: Góc xOy hoặc góc yOx + Lắng nghe và ghi bài. + Đọc: Góc xOy hoặc góc yOx hoặc góc O hoặc góc O. hoặc yOx hoặc yOx + Kí hiệu: xOy + Kí hiệu: xOy hoặc O hoặc O Ngoài ra còn có các kí hiệu: Ngoài ra còn có các kí hiệu:
xOy; hoÆc yOx; hoÆc O
+ O gọi là đỉnh của góc, hai tia * HS lắng nghe. Ox và tia Oy gọi là cạnh của góc * GV: Trên hình vẽ thứ nhất, GV lấy M Ox ; N Oy và * HS trả lời: xOy giới thiệu: khi đó ta có thể đọc hoặc O hoặc thay góc xOy là : Góc MON hoặc yOx hoặc góc NOM. hoặc KOE . EOK * Củng cố: Trên hình vẽ thứ hai, GV lấy E Ox ; K Oy và yêu cầu HS đọc tên góc theo các cách khác nhau?
xOy; hoÆc yOx; hoÆc O * Chú ý : x M
N
O
y
Nếu M Ox ; N Oy khi đó ta có thể đọc góc xOy là : Góc MON hoặc góc NOM x
E
K
y
O
* GV : trở lại hình vẽ có góc * HS lắng nghe. mà hai cạnh của góc là hai tia đối nhau và giới thiệu góc còn được gọi là “góc bẹt”.
2. Góc bẹt Ví dụ: x
y O
* Vậy: x * Định nghĩa (SGK/74) y Góc * HS: Góc bẹt là góc có Góc bẹt là góc có hai cạnh là O bẹt là gì ?. hai cạnh là hai tia đối hai tia đối nhau. * GV : Nhận xét và khẳng nhau. định: Góc bẹt là góc có hai cạnh là *HS: hai tia đối nhau. * Củng cố: + Một số hình ảnh thực + GV : Yêu cầu học sinh làm ?. tế: Góc bàn, góc bảng, Hãy nêu một số hình ảnh thực tia sáng... tế của góc, góc bẹt ? + HS phát biểu. + HS nêu khái niệm góc là gì, thế nào là góc bẹt. HĐ2 : Hoạt động hình thành kiến thức: Vẽ góc Mục tiêu: Học sinh thao tác được cách vẽ góc. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. * GV: Mỗi góc có một đỉnh và *HS: Trả lời. 3. Vẽ góc hai cạnh. Vậy làm thế nào để Ví dụ: vẽ được một góc bất kì? a/ Vẽ góc bẹt zBk. * GV khẳng định lại: Để vẽ *HS tự vẽ vào vở, đại b/ Vẽ hình 5 trong SGK vào được góc bất kì thì ta cần vẽ diện 2 HS lên bảng vẽ vở. đỉnh và hai cạnh của góc. hình. * Củng cố: GV cho HS thực y t hành vẽ góc a/ Vẽ góc bẹt zBk. b/ Vẽ hình 5 trong SGK vào 2 1 vở. Trên hình có bao nhiêu góc? * HS: Hai cạnh Bx và O x Kể tên Bk của góc là hai tia đối và GV: + Góc xBk có đặc điểm gì nhau. Góc tOy còn kí hiệu là O 1 về cạnh? góc yOx còn kí hiệu là O 2 + Để vẽ hình 5, ta vẽ điểm O, rồi vẽ các tia Ox, Oy, Ot. + GV phân tích bước làm và * HS lắng nghe. cùng thao tác với học sinh. *GV: Trong trường hợp có nhiều góc, để phân biệt các góc người ta vẽ thêm một hay nhiều vòng cung nhỏ để nối hai và O cạnh của góc. Ví dụ : O 1 2 HĐ3: hoạt động luyện tập : Điểm nằm bên trong góc Mục tiêu: Học sinh phân biệt được thế nào là điểm nằm bên trong góc, điều kiện để một hay nhiều điểm nằm bên trong góc. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. * GV :Quan sát hình 6 (SGK– * HS : Trả lời. 3. Điểm nằm bên trong góc 74) ,cho biết : * Hình 6 (SGK/74)
+ Góc xOy có phải là góc bẹt không ?. x M + Tia OM có vị trí như thế nào so với hai Ox và Oy ?. * GV : Nhận xét và giới thiệu : * HS: Chú ý nghe giảng O y Ta thấy hai tia Ox và Oy không và ghi bài. phải là hai tia đối nhau và tia Nhận xét: OM nằm giữa hai tia Ox và Góc xOy khác góc bẹt. Oy . Khi đó ta gọi điểm M là Ta gọi điểm M là điểm nằm điểm nằm bên trong góc xOy. và tia OM là bên trong xOy Và tia OM là tia nằm bên trong . * HS : Trả lời. góc xOy. tia nằm bên trong xOy * GV : + Trong một góc bất kì, có bao nhiêu điểm nằm trong góc ? + Điều kiện gì để một hay nhiều điểm nằm bên trong góc ?. * GV củng cố: khi nào điểm M là điểm nằm trong góc xOy ? Hoạt động 4: Đo góc Mục tiêu: Học sinh biết được các dụng cụ đo góc, đơn vị đo góc, cách đo góc, biết số đo góc bẹt bằng 1800. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. - GV : Giới thiệu đặc - HS : Quan sát thước đo I. Đo góc điểm , công dụng của góc đã chuẩn bị . a) Dụng cụ đo góc thước đo góc . b) Đơn vị đo góc - GV : Hướng dẫn cách - HS : Đọc phần hướng c) Đo góc sử dụng thước để đo một dẫn (SGK/76,77) . * Nhận xét: (SGK/77) góc tùy ý tương tự sgk . - Mỗi góc có một số đo . - GV : Yêu cầu HS trình - HS : Áp dụng các bước - Số đo của góc bẹt là 1800 . bày lại cách đo góc và áp thực hiện vừa nêu đo các - Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800 . dụng với bài tập ?1 . góc ở bài tập ?1 . - GV: Củng cố cách đọc * Cách đo : (SGK/ 76). số đo góc khi sử dụng - Làm bài tập 11 * Đo các góc trong hình 14, dụng cụ đo . (SGK/79) , xác định số 15/SGK/78 - GV : Chốt lại vấn đề đo góc tương ứng trong tương tự phần nhận xét hình vẽ minh họa . (sgk : tr 77) . - GV : Vì sao các số từ 00 - HS : Cho việc đo góc đến 1800 được ghi trên được thuận tiện . thước đo theo hai chiều hai chiều ngược nhau ? - GV : Chú ý các đơn vị đo 10 = 60’ và 1’ = 60’’ - GV: Đo các góc trong - HS : Thực hiện đo góc
hình 14, 15/SGK/78 Hoạt động 5: So sánh hai góc Mục tiêu: Học sinh biết cách so sánh góc. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. - GV giới thiệu cách so - HS: Thực hiện so sánh 2. So sánh góc sánh hai góc dựa vào so hai góc trên hình 14, 15. Ví dụ: So sánh các góc ở H. 14 , 15 sánh các số đo của chúng - HS : So sánh hai góc ta có các ký hiệu như sau : = uIv rồi cho HS so sánh các trên hình 15 và trả lời xOy góc trong hình 14, 15 dựa theo hai cách khác nhau . > pIq sOt trên kết quả đo được. < sOt Hay qIp - Gv : Lưu ý hs dạng ký hiệu khi so sánh hai góc Hoạt động 6: Góc vuông, góc nhọn, góc tù Mục tiêu: Học sinh phân biệt được góc nhọn, góc vuông, góc tù. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. - GV giới thiệu góc - HS đo đạc. 3. Góc vuông, góc nhọn,góc tù vuông trên Ê ke và y hướng dẫn học sinh vẽ - HS vẽ góc vuông bằng góc vuông bằng Ê ke. - GV cho HS đo góc vừa Ê ke. vẽ và cho biết số đo của góc vuông bằng bao x O nhiêu độ? Góc vuông là góc có số đo bằng - Dùng thước vẽ một góc 900. nhọn. Số đo của góc nhọn y là bao nhiêu độ ? - Thế nào là góc nhọn ? - Dùng thước vẽ một góc tù. Số đo của góc tù là x O bao nhiêu độ ? - Thế nào là góc tù ? Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn - GV cho HS làm bài 00 và nhỏ hơn 900 14/SGK/79 y
O
x
Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại các kiến thức trong bài học, hướng dẫn cụ thể chuẩn bị bài học ở nhà. * Củng cố: Bài 8 /SGK/75 ; + GV gọi một HS nêu kiến * Một HS phát biểu. Có tất cả ba góc là BAD thức trọng tâm trong bài. ; BAD DAC + GV cho HS làm bài tập 8 * HS làm vào vở, đại
/SGK/75 * Hướng dẫn về nhà: Hướng dẫn HS làm bài tập 7/SGK/75: Kẻ bảng của bài 7 vào vở, viết mỗi góc một dòng, chỉ rõ đình và các cạnh của mỗi góc * Dặn dò: + Học thuộc lí thuyết. + Làm các bài tập còn lại trong SGK + Chuẩn bị bài mới “Số đo góc " : Mỗi học sinh mua một bộ thước kẻ có đầy đủ thước thẳng, thước đo góc, thước êke.
diện HS đứng tại chỗ đọc đáp án.
*BTVN: + Học thuộc lí thuyết. + Làm các bài còn lại trong * HS lắng nghe, ghi chú. SGK và chuẩn bị bài “ số đo góc”. + Chuẩn bị một bộ thước kẻ học sinh.
V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................
Họ và tên:…………………….
Lớp:……………… PHIẾU HỌC TẬP Tiết 16: Góc - Số đo góc
1. Cách đo góc Bài toán 1.: Cho góc xOy như hình vẽ. Dùng thước đo góc xác định số đo của góc xOy. Hướng dẫn: + Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc, một cạnh của góc đi qua vạch số 0 của thước (Chẳng hạn cạnh Oy). Vạch số 0 mà cạnh Oy đi qua nằm trên vòng cung chia độ phía trong hay ngoài? + Cạnh kia của góc (Cạnh Ox) đi qua vạch bao nhiêu của vòng cung chia độ trên? Ta nói đó là số đo của góc xOy. x + Vậy, ta nói: số đo của góc xOy là ….. độ. Ta kí hiệu: số đo của góc xOy là hoặc hoặc . Ta viết: , hoặc hoặc O
Bài toán 2:. Đo các góc trong hình dưới đây:
y
A n B
t
O
C a/
t
z
b/
M
c/
Bài toán 3: Đo các góc trong hình 14, 15 rồi điền vào chỗ trống: Hình 14: Hình 15: .............. .............. xOy sOt .............. .............. vIu pIq Bài toán 4: a/Căn cứ vào định nghĩa các loại góc, em hãy điền số đo góc xOy thích hợp vào chỗ chấm:
b/ Cho các góc có số đo lần lượt như sau:
Aˆ 90 0 , Bˆ 30 0 , Cˆ 165 0 , Dˆ 180 0 , Eˆ 57 0 , Fˆ 1230 , Gˆ 90 0.
Hãy phân loại các góc trên. Về nhà: Vẽ góc xOy, vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. a) Đo các góc: xOz, zOy, xOy. b) So sánh tổng số đo của hai góc xOz và zOy với số đô của góc xOy.
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 17: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Về kiến thức Học sinh biết: trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một = m0 ( 0 < m < 180 ). và chỉ một tia Oy sao cho xOy 2. Về kĩ năng HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc và biết chứng tỏ tia nằm giữa hai tia dựa vào dấu hiệu so sánh góc. 3. Về thái độ HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, biết bảo vệ quan điểm cá nhân. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, PHT, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ, thước kẻ ( Ê ke, đo độ, thước thẳng) + Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập (Bộ thước kẻ học sinh). III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp gợi mở - vấn đáp. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra chuẩn bị của học sinh - HS1: +Nêu nhận xét về số đo góc? + Làm bài 19 SGK: Đo các góc BAC, ABC, ACB SGK và so sánh hai góc đó . A
B
C
- HS2: + Nêu định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. + Làm bài tập 20 SGK: Đo các góc ILK. IKL, LIK và so sánh các góc ấy. 3. Đặt vấn đề vào bài mới “ Khi cho một góc, ta có thể xác định được số đo của góc đó bằng thước đo góc. Ngược lại, nếu biết số đo của một góc, ta có thể vẽ được góc đó hay không? Nếu vẽ được thì phải vẽ như thế nào? Để biết được ta vào bài học: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO.” 4. Làm việc với nội dung mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt HĐ1: hoạt động khởi động: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng Mục tiêu: Học sinh bthao tác được các bước để vẽ góc trên nửa mặt phẳng, củng cố thông qua ví dụ cụ thể. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.
HĐ1 : HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.1 :15’ Vẽ góc xOy có số đo bằng 400 . - VD1: Cho tia Ox, vẽ góc xOy 400 sao cho xOy - GV:+ Góc xOy thuộc loại góc nào? Chỉ rõ đỉnh và cạnh của góc xOy. +Nếu cho trước cạnh Oy, làm thế nào để vẽ được góc xOy. - GV gọi một học sinh đọc một lượt hường dẫn SGK. - GV hướng dẫn học sinh vẽ góc theo 2 bước: + Bước 1: Vẽ tia Ox. (chú ý nhắc HS vẽ lùi xuống khoảng 3-4 dòng). + Bước 2: Vẽ tia Oy tạo với tia Ox một góc bằng 400 bằng cách: . Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox sao cho: tâm của thước trùng với gốc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch số 0 của thước. . Kẻ tia Oy đi qua vạch 40 của thước. là góc phải vẽ. xOy - GV gọi một học sinh khác lên vẽ lại tia Oy bằng phấn khác màu và hỏi HS: Có nhận xét gì về hai tia Oy mà hai bạn vừa vẽ? - Đường thẳng chứa tia Ox chia mặt phẳng thành hai nửa, giả sử gọi là hai nửa mặt phẳng (I) và (II). Trên nửa mặt phẳng (I), các con vẽ được bao nhiêu tia Oy thỏa mãn tạo với cạnh Ox một góc bằng 400 ? Vậy trên một nửa mặt phẳng cho trước bờ chứa tia Ox vẽ được bao nhiêu tia Oy sao cho m0 ? xOy
- Gv chốt lại tương tự nhận xét sgk. - Nếu không quy định trước mặt phẳng chứa tia Oy thì có
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng VD1 : Cho tia Ox . Vẽ góc xOy 400 . - HS trả lời. sao cho xOy *Cách vẽ: - Phải xác định được - Bước 1: Vẽ tia Ox. cạnh Oy sao cho cạnh - Bước 2: Vẽ tia Oy tạo với tia Oy hợp với cạnh Ox một Ox một góc bằng 400 góc bằng 40o là góc phải vẽ. xOy - Một HS đọc, HS khác lắng nghe, theo dõi trong SGK. - HS thực hiện các thao tác vẽ hình theo hướng dẫn của GV với thước thẳng và thước đo góc .
y (I) O
x
(II)
- HS nhận xét hai tia này trùng nhau. -HS : Có một và chỉ một.
*Nhận xét: (SGK/Trang 83)
- Có thể vẽ được hai tia Oy nằm trên hai nửa mặt phẳng (I) và (II).
thể vẽ được mấy tia Oy? ( GV dùng phấn khác màu vẽ nét đứt tia Oy nằm trong nửa mặt phẳng(II) nhưng nhấn mạnh, khi yêu cầu vẽ một góc khi biết số đo thì chỉ cần vẽ một góc) HĐ 1.2:GV cho HS làm ví dụ *VD2(bài 25, SGK) :Vẽ góc 2: IKM có số đo bằng 1350 . 1350 + Học sinh trả lời theo VD2:Vẽ góc IKM các bước tương tự ví dụ + Gv hỏi : để vẽ được góc 0 135 thì phải tiến hành như thế 1. +Một học sinh lên bảng nào? + GV mời một HS lên bảng vẽ, Hs khác vẽ vào vở. vẽ, học sinh khác vẽ vào vở. HĐ2 : Hoạt động hình thành kiến thức: Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng, biết được dấu hiệu nhận biết tia nằm giữa hai tia. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. - Gv cho ví dụ 3: Cho tia Ox. 2. Vẽ hai góc trên nửa mặt Vẽ 2 góc xOy và xOz trên phẳng cùng một nửa mặt phẳng có bờ a)VD 3: Cho tia Ox. Vẽ 2 góc xOy và chưa tia Ox sao cho 0 0 40 , xOz 60 . xOz trên cùng một nửa mặt xOy GV lấy luôn hình vẽ ở ví dụ1, - Một hs lên bảng vẽ, hs phẳng có bờ chưa tia Ox sao cho 400 , xOz 600 . khác vẽ vào vở. xOy mời 1 học sinh vẽ thêm góc 600 , HS khác vẽ vào vở. xOz z - GV quan sát, hướng dẫn, nhận xét. y - GV hỏi: So sánh góc xOy và - xOy yOz và tia Oy O yOz và cho biết trong 3 tia Ox, nằm giữa hai tia Ox và Oz. Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia x còn lại? - Gv khẳng định: Kết quả trên luôn đúng trong trường hợp yOz và tia Oy nằm Ta có xOy tổng quát với giữa hai tia Ox và Oz 0 0 0 0 - HS tiếp thu kiến thức.
xOy m , xOz n và m n
- GV đưa ra nhận xét sau: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, nếu
m , xOz n và m n xOy 0
0
thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. GV nhấn mạnh điều kiện “trên cùng một nửa mặt
b) Nhận xét: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox:
m 0 , xOz n 0 và m n xOy
thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Dấu hiệu nhận biết tia nằm giữa hai tia.
phẳng” và khẳng định đây là 1 dấu hiệu nhận biết tia nằm giữa hai tia. Phản ví dụ: GV trở lại hình ở ví dụ VD1: Khi tia Oy nằm ở nửa mặt phẳng (II) mặc dù yOz nhưng tia Oy xOy không nằm giữa hai tia Ox và Oz. - GV chỉ cho học sinh phát hiện nhanh tia nằm giữa hai tia, có tia Ox là cạnh chung của hai góc thì tia nằm giữa chỉ có thể là tia Oy hoặc Ox. Tia nào là cạnh của góc có số đo nhỏ hơn sẽ là tia nằm giữa, chẳng hạn yOz xOy thì tia Oy nằm giữa
hai tia Ox và Oz. HĐ3: hoạt động luyện tập: Củng cố toàn bài Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức trong bài thông qua bài tập cụ thể. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. - GV ra bài tập1( PHT): vẽ - Học sinh vẽ góc vuông 3. Luyện tập (PHT) góc vuông xOy. xOy bằng thước đo độ vào PHT. - GV mở rộng: Ta có thể vẽ - Học sinh quan sát giáo góc vuông bằng góc vuông viên và vẽ góc vuông của thước êke: bằng eke vào PHT. + Vẽ tia Ox. + Vẽ tia Oy hợp với tia Ox một góc 900 bằng cách: . Đặt đỉnh của góc vuông Eke trùng với đỉnh của góc. . Vẽ cạnh Oy trùng với cạnh kia của góc vuông eke. là góc vông phải vẽ. xOy - GV hướng dẫn học sinh trình - Học sinh điền vào phiếu học tập. bày Bài tập 2(PHT): Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ hai tia OB, OC sao cho
1450 , COA 450 BOA .
Hỏi tia trong 3 tia OA, OB, -HS chú ý lắng nghe. OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? - GV chốt lại kiến thức trọng tâm của bài Hoạt động 4: Hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà
Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. Học sinh được hướng dẫn làm bài tập ở nhà để chuẩn bị cho tiết học sau. - Học sinh làm bài 24,25,26,28 - HS ghi bài về nhà SGK, trang 84, 85. vào vở. - Làm bài 5.1, SBT. - Làm bài 3 trong Phiếu học tập. - Nhắc học sinh chú ý cách trình bày bài 3 trong phiếu học tập tương tự bài 2 trong phiếu học tập. - Đọc trước bài: Khi nào
yOz xOz xOy
V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
Họ và tên:…………………….
Lớp:……………… PHIẾU HỌC TẬP TIẾT 17: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO Bài 1: Vẽ góc vuông xOy theo hai cách: Cách 1: Vẽ bằng thước đo góc Cách 2: Dùng êke
Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ hai tia OB, OC sao cho 145o , COA 45o . Hỏi tia nào trong 3 tia OA, OB, OC nằm giữa hai tia còn lại? Vì BOA sao? - Hình vẽ:
- Lời giải: Tia...... nằm giữa hai tia........ và ........... Vì: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có:
........(vì .......0 .......0 ) ........
Tia ..........nằm giữa hai tia............và................... Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Am, vẽ hai tia At và Ay sao cho 900 ; mAn 1200 mAt . Tia An có nằm giữa hai tia Am và At không? Vì sao?
- Hình vẽ:
- Lời giải ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 18: KHI NÀO xOy+yOz=xOz?
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức - HS biết nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz và ngược lại. - Biết định nghĩa hai góc bù nhau, phụ nhau, kề nhau, kề bù. 2. Về kĩ năng - Nhận biết hai góc bù nhau, phụ nhau, kề nhau, kề bù. - Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại. 3. Về thái độ HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, biết bảo vệ quan điểm cá nhân. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, PHT, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ, thước kẻ ( Ê ke, đo độ, thước thẳng) + Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập (Bộ thước kẻ học sinh). III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp gợi mở - vấn đáp. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Đặt vấn đề vào bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt HĐ1: hoạt động khởi động: Kiểm tra bài cũ (5’) GV: Nêu câu hỏi : - Mỗi góc có một số đo. 1) Mỗi góc có mấy số đo? HS1: Lên bảng kiểm tra - Góc có số đo là 1800 Thế nào là góc vuông, góc - Góc có số đo 900 là góc vuông. - Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn, góc tù, góc bẹt ? nhọn. 2) Vẽ hình minh họa ? - GV nhận xét chung và cho - HS lắng nghe. - Góc lớn hơn góc vuông nhưng điểm các học sinh nhỏ hơn góc bẹt là góc tù. HĐ2 : Hoạt động hình thành kiến thức: Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? (15’) Mục tiêu: HS biết nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz và ngược lại, vận dụng được tính chất này vào bài tập tính góc đơn giản. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa… * GV: Yêu cầu HS vẽ một - Làm việc cá nhân và 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy, vẽ tia Oz nằm thông báo kết quả. góc xOy và yOz bằng số đo góc 0 trong góc xOy và dùng xOz? xOy ....... - TH1: Tia Oy nằm giữa hai tia thước đo xác định số đo của .......0 yOz góc. Ox và Oz - Điền thông tin vào chỗ .......0 xOz trống ... trong câu sau: - Một số HS thông báo kết
.......0 xOy .......0 yOz
quả đo góc
.......0 xOz
- Ta nhận thấy: yOz xOz xOy
yOz và - So sánh : xOy
- Ta nhận thấy:
yOz xOz xOy
y
y
O
xOz.
* Làm tương tự trong hình tiếp theo và so sánh.
z
yOz xOz Ta thấy: xOy - TH2: Tia Oy không nằm giữa hai tia Ox và Oz y
- Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
z
x
z O
x
- Dự đoán khi nào yOz xOz ? xOy GV chính xác hóa và cung cấp thêm thông tin: Điều ngược lại vẫn đúng - GV: Nêu nhận xét trong SGK. GV gọi HS phát biểu lại tính chất. * Củng cố: Bài 18/SGK - Để tính số đo góc BOC ta làm thế nào ? - Vì sao ta có thể làm được như vậy ? - Yêu cầu một HS trả lời về cách tính.
- HS lắng nghe và phát biểu lại theo chỉ định của GV. - Số đo góc BOC bằng tổng góc BOA và AOC. - Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên ta có: AOC BOC BOA Thay số ta tính được số đo góc BOC. - HS tập trình bày theo hướng dẫn của GV
O
x
yOz xOz Ta nhận thấy: xOy
* Nhận xét: SGK/80: - Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox yOz xOz . và Oz thì xOy
yOz xOz thì tia Oy - Nếu xOy nằm giữa hai tia Ox và Oz Bài tập 18/ SGK/82 (Hình 25/SGK/82) Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên: AOC BOC BOA BOC = 450 + 320 BOC - GV trình bày bài lên bảng = 770 HĐ3: hoạt động luyện tập: Tìm hiểu về hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù (15’) Mục tiêu: Học biết định nghĩa hai góc bù nhau, phụ nhau, kề nhau, kề bù và nhận biết được trong mỗi trường hợp. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. - GV cho HS đọc thông tin - Đọc SGK tìm hiểu thế a) Hai góc kề nhau SGK(3’) nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, kề bù - Cho Hs thảo luận theo Sau đó hoạt động theo nhóm trả lời các câu hỏi: nhóm thảo luận trả lời các + Nhóm 1: thế nào là hai 2 góc kề nhau ? Vẽ hình minh câu hỏi của nhóm mình. 1 hoạ, chỉ rõ hai góc kề nhau trên hình b) Hai góc phụ nhau + Nhóm 2: thế nào là hai
góc phụ nhau ? Tìm số đo của góc phụ với góc 300; 450 ? + Nhóm 3: thế nào là hai góc bù nhau ?
0
0
Cho A = 105 ;B = 75 Hai góc A và B có bù nhau không ? Vì sao ? + Nhóm 4: Thế nào là hai góc kề bù ? Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu? Vẽ hình minh họa ? * GV nhận xét và chốt kiến thức.
2 1
- Sau 3’ các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày. - HS lắng nghe, ghi chú
c) Hai góc bù nhau
1
2
d) Hai góc kề bù
2
1
Hoạt động 4: Củng cố- Hướng dẫn về nhà (9’) Mục tiêu: + Học sinh được củng cố lại kiến thức trong bài. + Học sinh được hướng dẫn làm bài tập ở nhà và nắm rõ nhiệm vụ chuẩn bị cho tiết học sau. * Củng cố: GV gọi HS nêu - HS phát biểu. kiến thức trọng tâm trong bài. * Hướng dẫn về nhà: * Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo SGK - Học bài theo SGK - Làm các bài tập 21 ;22;23 SGK/ 82 - Làm các bài tập 21 ;22;23 HS lắng nghe, ghi chú. HD: Bài 21 SGK/ 82 SGK/ 82 HD: Bài 21 SGK/ 82 +/ Đo các góc +/ Đo các góc +/ Tìm các góc phụ nhau +/ Tìm các góc phụ nhau . V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 19: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức - HS biết nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz và ngược lại. - Biết định nghĩa hai góc bù nhau, phụ nhau, kề nhau, kề bù. 2. Về kĩ năng - Nhận biết hai góc bù nhau, phụ nhau, kề nhau, kề bù. - Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại. 3. Về thái độ - HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, biết bảo vệ quan điểm cá nhân. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, PHT, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, thước kẻ (Ê ke, đo độ, thước thẳng) + Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập (Bộ thước kẻ học sinh). III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp gợi mở - vấn đáp. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Đặt vấn đề vào bài mới Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: hoạt động khởi động: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) GV: Nêu câu hỏi : - Nếu tia Oy nằm giữa hai tia yOz xOz ? yOz xOz HS1: Lên bảng kiểm 1) Khi nào xOy Ox và Oz thì xOy tra 2) Vẽ hình minh họa ? x y
- GV nhận xét chung và cho điểm các học sinh
- HS lắng nghe.
O
z
HĐ2 : Hoạt động hình thành kiến thức: Luyện tập (30 phút) Mục tiêu: HS vận dụng được tia nằm giữa hai tia, công thức cộng góc. HS biết đo các góc cho trước, hiểu các góc kề bù, phụ nhau, bù nhau. Bai 20 (Sgk/82)
Bài 20 (Sgk/82)
1 AOB ?0 - BOI
1 1 0 1 AOB 1 .600 BOI BOI 150 AOB .60 150 4 4 4 4
4
- Tia OI nằm giữa hai tia nào ?
- Tia OI nằm giữa hai
Bài 20 (Sgk/82) ( 10 phút )
Vì tia OI nằm giữa hai tia OA
- Từ đó ta có điều gì ? - Gọi 1 HS lên tính
? ; AOI ? BOI
Bài 22 (Sgk/82) - GV cho HS đo các góc ở hình 29, 30 theo nhóm - Gọi đại diện 3 nhóm lên ghi kết quả
yoy' ? - Vậy xOy
- Tương tự ta có các cặp góc nào bù nhau - Gọi 1HS lên ghi các cặp góc bù nhau - GV đánh giá, cho điểm Bài 23 (Sgk/83) - Vì hai tia AM, AN đối nhau
? nên MAN - Hai góc MAP và NAP kề bù ? nên NAP
- Vì tia AQ nằm giữa hai tia AN, AP nên:
? x PAQ
tia OA và OB - Từ đó ta có
IOB AOB AOI
Bài 22 (Sgk/82) - HS đo các góc ở hình 29, 30 theo nhóm - Đại diện 3 nhóm lên ghi kết quả
yoz 1800 là - xOy hai góc kề bù - HS chú ý lắng nghe
và OB nên ta có:
IOB AOB AOI 600 150 45 AOI 150 , AOI 450 Vậy BOI Bài 22 (Sgk/82) ( 10 phút ) a) Ta có:
300 1500 ; yOz H.29: xOy 450 1350 , bAd H.30: aAb
1600 , cAd 200 aAc
b) Các cặp góc bù nhau là:
và yOz H.29: xOy
và H.30: aAb - 1HS lên ghi các cặp góc bù nhau và aAc - HS lắng nghe, ghi vào Bài 23 (Sgk/83) - Vì hai tia AM, AN đối nhau nên
1800 . MAN
bAd cAd
Bài 23 (Sgk/83) ( 10 phút ) Vì hai tia AM, AN đối nhau
- Hai góc MAP và NAP kề bù nên :
1800 . nên MAN Hai góc MAP và NAP kề bù nên :
- Vì tia AQ nằm giữa hai tia AN, AP nên:
Vì tia AQ nằm giữa hai tia AN, AP nên:
1800 330 1470 NAP NAP 1800 330 1470
890 x PAQ
1470 580 890 x PAQ 890 Vậy số đo x của PAQ
Hoạt động 4. Củng cố và Hướng dẫn bài về nhà (9 phút) Bài 27 (Sgk/85) Bài 27 (Sgk/85) Bài 27 (Sgk/85) ( 3 phút ) + Gọi 1HS lên vẽ hình HS: tìm hiểu đề và C B thực hiện 145° + Dựa vào kiến thức nào để + Dựa vào biểu thức tia 55° thực hiện ? nằm giữa hai tia. A O + Gọi HS khác lên tính + Ln bảng theo yu cầu COA nên tia tia OC Vì BOA + Nhận xét chung v hỏi thm gv + Nhận xét và tự kiểm nằm giữa hai tia OA và OB. Do là góc gì ? + Góc BOC đó ta có: tra KQ + GV đánh giá, chốt lại BOA COA BOC + Góc COB là góc vuông 1450 550 BOC + HS ghi vào vở 900 Vậy BOC Hướng dẫn bài về nhà: - Học thuộc bài và làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị trước bài: “Tia phân giác của góc” tiết sau học.
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 20: §6. TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Về kiến thức - Học sinh hiểu thế nào là tia phân giác của góc. - Học sinh hiểu thế nào là đường phân giác của góc. 2. Về kĩ năng - Học sinh biết vẽ tia phân giác của góc. - Học sinh làm được bài toán đơn giản tia phân giác của góc. 3. Về thái độ HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, biết bảo vệ quan điểm cá nhân. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS – GV: thước thẳng, thước đo góc, giấy màu, phiếu học tập, bảng phụ, … – HS: Thước thẳng, thứơc đo góc, mỗi học sinh chuẩn bị một góc bất kì bằng giấy, … III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp gợi mở - vấn đáp. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức 2. Các hoạt động dạy học Hoat động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: hoạt động khởi động: Đặt vấn đề vào bài học Ở chương I, chúng ta đã được học về đoạn thẳng, ở chương II, chúng ta đang được học về góc. Các em có thấy sự tương ứng giữa các bài học ở hai chương không?: đoạn thẳng-góc, độ dài đoạn thẳng-số đo góc, vẽ đoạn thẳng biết độ dài-vẽ góc biết số đo. Vậy , bài trung điểm của đoạn thẳng tương ứng với bài học nào trong chương II? Để thấy rõ điều đó, chúng ta sẽ học bài hôm nay: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC Tiết 21: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC HĐ2: Tia phân giác của một góc là gì? Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm tia phân giác của góc, biết tính hai chiều của định nghĩa. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển NL: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. 2.1: Bài toán 1.Tia phân giác của một góc là Trên cùng một mặt phẳng gì? Cho
chứa tia Ox:
60 , xOz 30 xOy o
Hỏi
o
y
a. Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
z
và yOz b. So sánh xOy
- Một học sinh lên bảng vẽ - Một học sinh vẽ hình hình, học sinh khác vẽ hình vào trên bảng, các học sinh vở và làm ra nháp. khác vẽ hình vào vở.
O
x
Tia Oz là tia phân giác của xOy Tia Oz nằm giữa hai tia zOy xOy ) Ox,Oy. ( xOz
GV gọi học sinh trả lời từng phần. - GV chiếu đáp án và chốt lại: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox,Oy zOy . và xOz - GV nói : tia Oz là tia phân . giác của xOy - Điều ngược lại cũng đúng, tức nếu Oz là tia phân giác của thì Tia Oz nằm giữa hai xOy
zOy . Vậy, tia Ox,Oy và xOz tia phân giác cùa một góc là gì? - GV mời 2 HS đọc định nghĩa trong SGK - GV cho HS quan sát một số ứng dụng thực tế của tia phân giác: Vị trí kim đồng hồ của cân Robecvan khi cân ở vị trí cân bằng, chia bánh thành hai phần bằng nhau,…. - GV cho học sinh làm bài tập 1 nhận biết tia phân giác( chiếu slide) - GV đưa bài tập 2: Điền vào chỗ trống. Từ đó đưa ra tính chất: Tia Oz là tia phân giác của
zOy xOy xOz 2
- Hai học sinh đọc định nghĩa - Học sinh quan sát và trả lời miệng.
- Học sinh thảo luận theo nhóm 4 rồi cử đại diện đọc kết quả.
xOz zOy xOy xOy 2 xOy -Điều kiện để thay cho 2
điều kiện tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. - Vậy tia Oz là tia phân giác khi nào? GV chỉ của góc xOy định từng học sinh phát biểu.
- Tia Oz là tia phân giác của góc xOy khi và chỉ khi: + Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy và zOy xOy xOz
- GV gọi 1HS nhắc lại các cách định nghĩa trung điểm M của đoạn thẳng AB để thấy rõ sự tương ứng giữa hai bài: Trung điểm của đoạn thẳng và bài Tia phân giác của góc?
zOy và xOz
+Hoặc
zOy xOy xOz zOy và xOz
+ Hoặc
zOy xOy xOz 2
- HS nhắc lại.
HĐ3: Cách vẽ tia phân giác của một góc Mục tiêu: Học sinh vẽ được tia phân giác của góc bằng thước thẳng và thước đo góc, biết cách vẽ bằng compa và thước hai lề. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. 3.1-VD: Cho tia Oz là tia 3. Cách vẽ tia phân giác của phân giác của góc xOy bằng một góc 800: * VD Cho tia Oz là tia phân a) Tìm xOz, zOy. giác của góc xOy bằng 800: b) Vẽ tia Oz. a) Tìm xOz, zOy. - GV gọi 1Hs làm câu a. b) Vẽ tia Oz. - b) Cách 1: Dùng thước đo Bài làm a) Ta có: Tia Oz là tia phân giác góc -Vẽ xOy (đb) - Trước khi vẽ được Oz ta phải -Bằng thước đo góc của xOy làm việc gì đầu tiên? zOy xOy (Tính chất xOz -Vẽ xOy bằng cách nào? - HS trả lời dựa vào 2 định nghĩa. -Có thể vẽ được tia Oz bằng tia phân giác của góc) thước đo góc không? 800 40o (Thay số theo = -Tia Oz là tia phân giác của - Một học sinh lên bảng 2 thì tia Oz phải thoả mãn vẽ, HS xOy đề bài) khác vẽ vào vở. điều kiện gì? b) Cách 1: Dùng thước đo góc. -Vậy chúng ta nên sử dụng 800 . -B1: Vẽ xOy định nghĩa nào để có thể xác -B2: Tính xOz định được tia Oz một cách 400 (Theo phần trên) xOz nhanh nhất? 400 . 800 , rồi -B3: Vẽ xOz -Vậy ta phải vẽ xOy vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, 400 . Oy sao cho xOz -GV gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, HS khác vẽ vào vở. b) Gấp giấy -GV giới thiệu cách gấp giấy và thao tác cho học sinh quan sát. c) Dùng thước hai lề -Ngoài hai cách trên cô sẽ hướng dẫn cho các con một cách nhanh hơn, dễ dàng hơn để vẽ tia phân giác của một góc, đó là sử dụng hai lề của thước thẳng. +GV chỉ cho học sinh hai lề của thước thẳng. Cách 2: Gấp giấy +GV cho học sinh quan sát trên Cách 3: máy chiếu và thực hành từng Dùng hai lề của thước thẳng. bước: .Vẽ xOy. .Áp một lề của thước vào cạnh
Ox, kẻ đường thẳng a(bằng bút chì) theo lề kia. .Áp một lề của thước vào cạnh Oy, kẻ đường thẳng b(bằng bút chì) theo lề kia. .Hai đường thẳng a và b cắt nhau tại M. Tia OM chính là tia phân giác . của xOy -Cách chứng minh OM là tia sẽ được học phân giác của xOy ở lớp 7. 3.2: Thực hành: - GV đưa yêu cầu: + Dãy 1 và 2 vẽ tia phân giác của một góc bẹt. + Dãy 2 và 3, vẽ tia phân giác của một góc tù. - GV mời 2 hs lên bảng vẽ, hs khác vẽ vào vở. -Mỗi góc vẽ được bao nhiêu tia phân giác?
- Hai học sinh đại diện hai nhóm lên bảng vẽ, học sinh khác vẽ vào vở. - Mỗi góc (không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác. - Góc bẹt có hai tia phân giác là hai tia đối nhau
3.2: Thực hành:
D C
A
B
Nhận xét: Mỗi góc (khác góc bẹt) chỉ có duy nhất một tia phân giác.
- GV khẳng định lại: -Mỗi góc(không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác. - Góc bẹt có hai tia phân giác là hai tia đối nhau. Nhận xét: GV giới thiệu: góc bẹt xOy - góc bẹt có hai tia phân giác là có 2 tia phân giác là hai tia đối hai tia đối nhau. nhau Om và On. Người ta gọi, - mn gọi là đường phân giác của đường thẳng mn là đường phân góc bẹt xOy giác của góc xOy. Thế nào là đường phân giác của một góc? Sang phần chú ý: Đường phân giác của góc. HĐ4: Đường phân giác của góc Mục tiêu: Học sinh hiểu định nghĩa đường phân giác của góc, phân biệt được tia phân giác và đường phân giác của góc. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. - GV trở lại hình có vẽ góc 3. Đường phân giác của góc xOy và tia phân giác On của góc xOy. - On là tia phân giác - GV hỏi: On là gì của góc của góc xOy. xOy? - Đường phân giác của một góc là đường thẳng - Kẻ tia đối Om của tia Oz, ta được đường thẳng mn là đường chứa tia phân giác của góc đó. phân giác của góc xOy.Vậy,
đường phân giác của một góc là - Mỗi góc chỉ có duy gì? nhất một đường phân giác, - Mỗi góc có mấy đường phân giác?
mn gọi là đường phân giác của góc xOy - Định nghĩa:(SGK) HĐ5: Củng cố - Hướng dẫn về nhà * Củng cố: - GV cho học sinh nhắc lại: định nghĩa tia phân giác của một góc, định nghĩa đường phân giác của một góc, kể tên các cách vẽ tia phân giác của một góc. - HS làm hai bài trắc nghiệm 3,4,5 trên máy. * Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lý thuyết. - Làm các bài tập từ bài 30-35,SGK V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 21: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Về kiến thức Củng cố các khái niệm đã học về góc và các quan hệ giữa hai góc. 2. Về kĩ năng Rèn kỹ nằng vẽ góc, đo góc, vẽ tia phân giác của một góc, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác, tính góc dựa vào tính chất tia phân giác của góc và tính chất cộng góc. 3. Về thái độ - Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập. - HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, biết bảo vệ quan điểm cá nhân. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ, thước kẻ ( Ê ke, đo độ, thước thẳng) + Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập (Bộ thước kẻ học sinh). III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp gợi mở - vấn đáp. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ + Thế nào là tia phân giác của một góc? Hãy diễn tả khái niệm tia Oz là tia phân giác của góc xOy bằng nhiều cách khác nhau? + Hai góc kề bù có đặc điểm gì về cạnh và số đo góc? 3. Đặt vấn đề vào bài mới Để củng cố các khái niệm đã học về góc và các quan hệ giữa hai góc ta cùng nhau đi chữa một số bài tập trong tiết học ngày hôm nay. 4. Làm việc với nội dung mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt HĐ1: hoạt động khởi động : Kiến thức cần nhớ Mục tiêu: Học sinh nắm vững định nghĩa tia phân giác của góc mà mối quan hệ giữa hai góc đặc biệt. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.
- GV treo bảng phụ ghi nội dung kiến thức cần nhớ dưới dạng điền khuyết. - GV gọi HS dưới lớp đọc đề suy nghĩ để điền từ thích hợp vào chỗ trống.
- HS quan sát, suy I. Kiến thức cần nhớ nghĩ. 1. Định nghĩa tia phân giác của một góc z
y
- Đại diện HS điền đáp án. x
O
Tia Oz là tia phân giác của xOy Tia Oz nằm giữa hai tia Ox,Oy zOy xOz zOy xOy xOz zOy xOz
zOy xOy xOz 2
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau và hai góc kề bù
Nhận xét: Hai góc kề bù có: + Một cạnh chung. Hai cạnh còn lại là hai tia đối nhau. + Tổng số đo bằng 1800 HĐ2 : Hoạt động hình thành kiến thức: Luyện tập Mục tiêu: Rèn kỹ nằng vẽ góc, đo góc, vẽ tia phân giác của một góc, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác, tính góc dựa vào tính chất tia phân giác của góc và tính chất cộng góc. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, thảo luận nhóm,… Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa HĐ2 : Hoạt động hình II. Luyện tập thành kiến thức: Luyện - HS đọc đề và vẽ hình Bài 33/SGK/87 tập theo đề bài. - GV cho HS làm bài tập - HS: t y 33/SGK/87 0 - GV tóm tắt đề lên bảng. + Hai góc kề bù có 130 - GV: tổng số đo bằng 1800. + Khai thác đề bài ta có Hai cạnh không phải là x x' O thêm những thông tin cạnh chung của hai góc + Ta có nào? là hai tia đối nhau. xOy 65 (vì Ot là phân giác xOt Biết Ot là tia phân giác 2 của góc xOy có thể tính ) góc xOy được số đo góc xOt và + Vì góc xOy và góc yOx’ là hai góc góc tOy. + C1: sử dụng tính chất kề bù nên Ox và Ox’ là hai tia đối
+ Có những cách tính của hai góc kề bù; ' nào? tOx ' Oy + yOt ) C2: x ' Ot = x
nhau. và tOx ' kề bù. Suy ra, xOt và tOx ' kề bù nên: + Vì xOt + tOx ' = 1800 + HS: Chọn cách 1 bởi xOt ' =1800 - xOt không phải tính x ' Oy Suy ra: tOx + Ta nên chọn cách nào? và và chứng tỏ Oy nằm =1800 - 650 =1150 vì sao? giữa Ox' và Ot. - Một HS lên bảng trình bày bài toán, HS - GV goị một HS lên khác làm vào vở. bảng trình bày, HS khác làm vào vở. - HS nhận xét. - GV gọi HS nhận xét. - GV chốt: Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800. Cần khai thác hết điều kiện đề bài cho và lựa chọn cách làm ngắn nhất cho mỗi bài giải. GV cho HS làm bài tập 34/SGK/87 - GV hướng dẫn HS - Tương tự bài tập 33, tương tự bài tập 33. HS vẽ hình và tính góc '; tOt ' Riêng việc tính góc tÔt' x 'Ot; xOt ta có nhiều cách: ' = xOt ' - xOt C1 : tOt ' = x C2 : tOt ' Ot - x ' Ot ' C3 : tOt ' = tOy + yOt ' ' = xOx ' - ( xOt + C4 : tOt x ' Ot ' ) Tuy nhiên, GV nên hướng dẫn HS theo cách 1 ( hoặc cách 2) và cách 3.
Bài 34/SGK/87 t 100 x
y t'
0
x'
O
* Tính x 'Ot
0 tOy xOy 100 50 + Ta có xOt
2
2
) (vì Ot là phân giác góc xOy + Vì góc xOy và góc yOx’ là hai góc kề bù nên Ox và Ox’ là hai tia đối nhau. và tOx ' kề bù. Suy ra, xOt và tOx ' kề bù nên: + Vì xOt + tOx ' = 1800 xOt ' =1800 - xOt Suy ra: tOx =1800 - 500 =1300 ' * Tính xOt + Vì góc xOy và góc yOx’ là hai góc kề bù nên:
yOx ' 1800 xOy ' 1800 xOy yOx ' 1800 1000 yOx ' 800 yOx
800 xOy + Ta có yOt ' t ' Ox 40 2
2 (vì Ot’ là phân giác góc x ' Oy )
+ Vì Ox và Ox’ là hai tia đối nhau nên góc xOt’ và góc t’Ox’ là hai góc kề bù. Suy ra: ' t xOt 'Ox ' 1800 ' 1800 t xOt 'Ox ' ' 1800 400 xOt ' 1400 xOt
' * Tính tOt Cách 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có:
xOt '(500 1400 ) xOt
Suy ra, tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Ot’ Suy ra: tOt ' xOt ' xOt ' xOt ' xOt tOt ' 1400 500 tOt ' 900 tOt
* GV chốt: Tia phân giác của hai góc kề bù tạo với nhau một góc bằng 900.
Cách 2: Vì tia Ot là tia phân giác của góc xOy nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. Vì tia Ot’ là tia phân giác của góc x’Oy nên tia Ot’ nằm giữa hai tia Ox’ và Oy. Lại có, tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ox’. Suy ra, tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Ot’. Suy ra: ' tOy yOt ' tOt ' 500 400 tOt ' 900 tOt ' 900 tOt
Nhận xét: Tia phân giác của hai góc kề bù tạo với nhau một góc bằng 900.
5. Củng cố (4’) - HS: nhắc lại cách giải. - GV: nhấn mạnh lại cách giải các bài tập đã chữa. 6. Hướng dẫn học ở nhà (1’) - HS hoàn thiện các bài tập đã chữa và hướng dẫn. - Làm tiếp bài tập số 35,36,37/SGK/87 Họ và tên........................................................................ Lớp .................... PHIẾU HỌC TẬP HÌNH HỌC 6 Tiết 23: LUYỆN TẬP TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC I. Kiến thức cần nhớ Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống để được kiến thức đúng. 1. Định nghĩa tia phân giác của một góc Tia Oz là tia phân giác của xOy z Tia…… nằm giữa hai tia ….. và …… ........ xOz ....... xOy ....... ......... ....... ....... .......... xOz 2
x
y
O
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau và hai góc kề bù Nhận xét: Hai góc kề bù có: Một…………………………………… Hai cạnh còn lại là…………………….. * Tông số đo bằng…………………….. II. Bài tập Bài 33/SGK/87 Bài 34/SGK/87 Bài tập thêm. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Ot sao cho 700 ; xOy 1400. xOt
a) Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? b) Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox. Tính góc zOy và góc zOt. c) Vẽ tia phân giác Om của góc zOy. ?1. Hai góc mOy và yOt có phụ nhau không? ?2. Tính góc mOt. ?3. Tia Oy có nằm giữa hai tia Om và Ot không? Vì sao?
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 22: §7. THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua bài học này, học sinh đạt được 1. Về kiến thức: Hiểu cấu tạo của giác kế và cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. 2. Về kĩ năng: HS biết cách đo góc trên thực tế bằng giác kế. 3. Về thái độ: Giáo dục ý thức tập thể, kỉ luật và biết thực hiện những quy định về kĩ thuật thực hành cho HS. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. GV: - 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5m, 1 cọc tiêu ngắn 0,3m, 1 cái búa. - 4 bộ thực hành dành cho học sinh. - Địa điểm thực hành - Các tranh vẽ phóng to hình 40, hình 41, hình 42. 2. HS: -Mỗi tổ chuẩn bị: 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5m, 1 cọc tiêu ngắn 0,3m, 1 cái búa. - Đọc trước bài thực hành. III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Vấn đáp, trực quan, thực hành, thuyết trình. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (3’) * Kiểm tra: (kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh). * Đặt vấn đề: Như chúng ta đã biết, để đo góc trên giấy chúng ta dùng thước đo góc. Vậy để đo góc trên mặt đất thì chúng ta cần dùng những dụng cụ gì? Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi nghiên cứu các đo góc trên mặt đất. 3. Làm việc với nội dung mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt HĐ1: hoạt động khởi động: Tìm hiểu về dụng cụ đo góc trên mặt đất (GV giới thiệu giác kế): HS quan sát giác kế 1. Dụng cụ đo góc trên mặt Cấu tạo: kết hợp với thông tin đất + Bộ phận chính của giác kế là 1 SGK rồi trả lời. - Dùng giác kế - Cấu tạo: (SGK -88) đĩa tròn. Hãy cho biết trên mặt đĩa tròn có + Bộ phận chính: 1 đĩa tròn gì? Đĩa tròn được đặt như thế nào? có chia độ ở mặt đĩa, 2 nửa Cố định hay quay được? hình tròn ghi theo hai chiều GV giới thiệu dây dọi treo dưới ngược nhau. tâm đĩa. + 1 thanh ngang có thể quay Sau đó GV yêu cầu HS nhắc lại xung quanh tâm đĩa. Hai đầu cấu tạo của giác kế. HS lên bảng mô tả lại thanh gắn hai tấm thẳng đứng,mỗi tấm có 1 khe hở, 2 cấu tạo của giác kế khe hở và tâm đĩa thẳng hàng. + Đĩa tròn đặt nằm ngang trên 1 giá 3 chân, có thể quay được quanh trục. + Dây dọi treo dưới tâm đĩa. HĐ2 : Hoạt động hình thành kiến thức: Tìm hiểu về cách đo góc trên mặt đất (25’)
- GV: chia nhóm HS để nghiên cứu về cách đo. HS: đọc SGK phát biểu cách đo. - HS trình bày cách đo ra bảng phụ (theo nhóm). - GV chốt lại. - Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày.
2. Cách đo góc trên mặt đất (SGK -88) B1: Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên đường thẳng đi qua đỉnh C của góc ACB. B2: Đưa thanh quay về vị trí 00 và quay mặt đĩa sao cho cọc tiêu đóng ở A và 2 khe hở thẳng hàng. B3: Cố định mặt đĩa, đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu ở B và 2 khe hở thẳng hàng. B4: Đọc số đo của góc ACB trên mặt đĩa. HĐ3: hoạt động luyện tập: Nhắc nhở chuẩn bị thực hành.
GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về: - Dụng cu. Các tổ trưởng báo cáo - Mỗi tổ phân công 1 bạn ghi biên việc chuẩn bị thực hành bản thực hành theo mẫu: của tổ. Mỗi tổ cử một bạn ghi biên bản thực hành theo mẫu: Tổ:…………………. Lớp:………………. 1. Dụng cụ: Đủ hay thiếu (lý do) 2. ý thức kỷ luật trong giờ thực hành (Ghi cụ thể từng cá nhân trong tổ) 3. Kết quả: Nhóm 1: Gồm bạn:1) 2) 3) Kết quả đo góc ACB:………. Nhóm 2: Gồm bạn:1) 2) 3) Kết quả đo góc ACB:………. Nhóm 3: Gồm bạn:1) 2) 3) Kết quả đo góc ACB:………. Nhóm 4: Gồm bạn:1) 2) 3) Kết quả đo góc ACB:………. Nhóm 5: Gồm bạn:1) 2)
BIÊN BẢN BÁO CÁO THỰC HÀNH: Tổ:…………………. Lớp:………………. 1. Dụng cụ: Đủ hay thiếu (lý do) 2. ý thức kỷ luật trong giờ thực hành (Ghi cụ thể từng cá nhân trong tổ) 3. Kết quả: Nhóm 1: Gồm bạn:1) 2) 3) Kết quả đo góc ACB:………. Nhóm 2: Gồm bạn:1) 2) 3) Kết quả đo góc ACB:………. Nhóm 3: Gồm bạn:1) 2) 3) Kết quả đo góc ACB:………. Nhóm 4: Gồm bạn:1) 2) 3) Kết quả đo góc ACB:………. Nhóm 5: Gồm bạn:1) 2) 3) Kết quả đo góc ACB:………. 4. Tổ từ đánh giá:
3) Kết quả đo góc ACB:………. 4. Tổ từ đánh giá: Tốt: Khá: TB: Đề nghị cho điểm từng người trong tổ:
Tốt: Khá: TB: Đề nghị cho điểm từng người trong tổ:
4. Hướng dẫn học ở nhà - Nắm vững cách đo góc thên mặt đất. - Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau thực hành đo góc trên thực địa. V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 23: §7. THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT (Tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua bài học này, học sinh đạt được 1. Về kiến thức: Hiểu cấu tạo của giác kế và cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. 2. Về kĩ năng: HS thực hành đo được góc trên thực tế bằng giác kế. 3. Về thái độ: Giáo dục ý thức tập thể, kỉ luật và biết thực hiện những quy định về kĩ thuật thực hành cho HS. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. GV: - 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5m, 1 cọc tiêu ngắn 0,3m, 1 cái búa. - 4 bộ thực hành dành cho học sinh. - Địa điểm thực hành - Các tranh vẽ phóng to hình 40, hình 41, hình 42. 2. HS: - Mỗi tổ chuẩn bị: 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5m, 1 cọc tiêu ngắn 0,3m, 1 cái búa. - Nắm vững các bước thực hành đo góc bằng giác kế. III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Vấn đáp, trực quan, thực hành, thuyết trình. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (4’) * Kiểm tra: GV yêu cầu các tổ báo cáo việc chuẩn bị dụng cụ thực hành của tổ + Dụng cụ: + Biên bản thực hành: * Đặt vấn đề: Ở giờ học trước, chúng ta đã cùng nhau đi nghiên cứu các bước đo góc trên mặt đất. Hôm nay chúng ta sẽ sử dụng những kiến thức vừa nắm được để đo góc trực tiếp trên mặt đất. 3. Thực hành (37 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt HĐ1: hoạt động khởi động: Học sinh thực hành đo góc trên mặt đất (25’) (Tiến hành ngoài sân hoặc bãi đất rộng) * GV phân công vị trí từng tổ * Các tổ thực hành tại vị trí được và nêu yêu cầu: phân công. - Các tổ chia thành từng - Tổ trưởng chia các * Một thành viên của mỗi tổ viết nhóm 3 bạn. nhóm nhỏ để thực biên bản báo cáo thực hành với nội - Sử dụng giác kế theo các hành. dung: - Những bạn nào chưa Biên bản báo cáo thực hành đo bước đã học. - Thay đổi vị trí các điểm A, đến lượt thực hành thì góc trên mặt đất ngồi quan sát. Rút Tổ: ………. Lớp: ……….. B, C để luyện tập cách đo. GV quan sát các tổ thực hành, kinh nghiệm, bổ sung. 1) Dụng cụ: 2) Ý thức kỷ luật trong giờ thực hướng dẫn HS thêm cách đo - Mỗi tổ cử 1 bạn viết biên bản thực hành. hành góc. 3) Kết quả thực hành: Nhóm1: Gồm bạn: ………… = ABC Nhóm2: Gồm bạn: …………
= ADB Nhóm3:Gồm bạn : ………… GV kiểm tra kỹ năng đo góc = AEB trên mặt đất của các tổ, lấy đó 4) Tự đánh giá tổ thực hành vào làm cơ sở cho điểm thực hành loại: tốt hoặc khá hoặc trung bình. của t. Đề nghị cho điểm từng người trong tổ: HĐ2 : Hoạt động hình thành kiến thức: Nhận xét đánh giá (8’)
GV đánh giá, nhận xét kết HS nghe GV nhận xét quả thực hành của các tổ. Cho điểm thực hành các tổ. Thu báo cáo thực hành của các tổ để cho điểm thực hành cá HS nêu lại 4 bước tiến hành nhân. GV có thể hỏi lại HS các bước làm để đo góc trên mặt đất. HĐ3: hoạt động luyện tập: Thu dọn dụng cụ và vệ sinh sau thực hành (3’) GV nhắc nhở HS thu gọn HS cất dụng cụ, vệ dụng cụ thực hành, vệ sinh sinh chân tay chuẩn bị chỗ thực hành, vào giờ học sau. 4. Hướng dẫn học ở nhà (1’) - Nắm vững cách đo góc thên mặt đất. - Chuẩn bị cho tiết sau: đọc trước bài “Vẽ góc cho biết số đo”. V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 24: §8. ĐƯỜNG TRÒN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, học sinh đạt được: 1. Về kiến thức: Biết các khái niệm đường tròn, hình tròn, cung, dây cung, đường kính bán kính. 2. Về kĩ năng: Sử dụng được com pa để vẽ một đường tròn, cung tròn với bán kính cho trước. 3. Về thái độ HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, biết bảo vệ quan điểm cá nhân. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, PHT, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ, thước kẻ (Ê ke, đo độ, thước thẳng), com-pa + Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập (Bộ thước kẻ học sinh), com-pa. III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp gợi mở - vấn đáp, dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ( Nội dung này được lồng ghép trong bài học) 3. Đặt vấn đề vào bài mới “Như SGK”. 4. Làm việc với nội dung mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung kiến z thức n cần đạt HĐ1 : HOẠT ĐỘNG I. Đường tròn và hình tròn : KHỞI ĐỘNG :14’ Nhận 1. Đường tròn : y biết và vẽ đường tròn , * Hs : Quan sát thao tác - Đường tròn tâm O bán mkính R là x O điểm cách hình tròn : vẽ hình . hình gồm các O một khoảng bằng R , K/h : (O; R) . * Gv : Bằng thao tác vẽ các điểm cách đều một VD: Đường tròn tâm O . bán kính điểm cho trước , giới *Hs : Phát biểu định OM = 1,7cm . thiệu định nghĩa đường nghĩa tương tự sgk : tr 89 tròn . . 1,7cm * GV: Đường tròn tâm O * Vẽ H. 43a, b . M O , bán kính R là gì ? * Gv : Giới thiệu điểm *Hs : Xác định trên H.43a nằm trên , trong , ngoài điểm có tính chất như gv H.43a đường tròn . yêu cầu . * Gv : Kiểm tra lại nhận * Hs : Thực hiện việc đo biết của hs bằng một vài độ dài và trả lời câu hỏi . điểm có tính chất tương * Hs : ON < OM tự . A N * Gv : Hãy đo độ dài OM OP > OM. =? OM là bán kính đúng hay Trên H. 43b ta có : M B C sai ? - M là điểm nằm trên (thuộc) đường H. 53 * Gv : Tương tự so sánh tròn . ON, OP với OM ?
M
m x
O
* Gv : Ra câu hỏi kiểm tra ngược , so sánh khoảng cách cho biết điểm đó thuộc hay không thuộc đường tròn * Gv : Giới thiệu định nghĩa hình tròn : * Gv : Giới thiệu như sgk , kiểm tra một điểm có nằm trong (thuộc) hình tròn không ? HĐ2 :10’ Nhận biết và vẽ cung tròn , dây cung : * Gv : Vẽ H.44, 45 (sgk : tr 90) . * Gv : Cung tròn là gì ? dây cung là gì ? * Gv : Chốt lại vấn đề , giới thiệu định nghĩa tương tự sgk . HĐ3 :10’ Giới thiệu công dụng khác của compa : so sánh hai đoạn thẳng . * Gv : Thực hiện các thao tác như sgk trong việc sử dụng compa so sánh hai đoạn thẳng , kết hợp đo độ dài đoạn thẳng .
* Hs : Nghe giảng và trả lời câu hỏi kiểm tra của Gv .
P M
N R
1,7cm
O
O
M
*Hs : Vẽ H. 44, 45 (sgk : H.43b tr 90) . H.43a - N là điểm nằm bên trong đường * Hs : Quan sát hình vẽ tròn và trả lời theo nhận biết - P là điểm nằm bên ngoài đường ban đầu . tròn . 2. Hình tròn Hình tròn là hình gồm các điểm nằm A trên Nđường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó . M
B C * Hs : Đọc phần giới H. 53 thiệu sgk : tr 90, 91 . II. Cung và dây cung * Hs : Nghe giảng và dự đoán các thực hiện các - Hai điểm nằm trên đường tròn chia thao tác . đường tròn thành hai phần, mỗi phần là một cung tròn . - Đoạn thẳng nối hai điểm ấy được gọi là dây cung . - Dây cung đi qua tâm O là đường kính . - Đường kính dài gấp đôi bán kính .
III. Một công dụng khác của compa : Người ta dùng compa để vẽ đường tròn , ngoài ra còn dùng compa để so sánh các đoạn thẳng , đặt các đoạn thẳng .
5. Củng cố - HS làm tại lớp bài tập 38, 40 SGK theo nhóm. - HS nhắc lại các khái niệm đường tròn, hình tròn, dây cung, cung tròn, đường kính. 6. Hướng dẫn học ở nhà - HS học bài theo SGK và làm các bài tập 39, 41 và 42 ở nhà. - Tiết sau : Học bài Tam giác. V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 25: §9. TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - HS phát biểu được định nghĩa tam giác. - HS nhận biết được các đỉnh, các cạnh và các góc của một tam giác và chỉ ra được các yếu tố đó - HS biết cách vẽ một tam giác khi biết độ dài ba cạnh của tam giác đó bằng cách sử dụng thước thẳng và compa 2. Kỹ năng: - HS đọc được tên của tam giác, xác định được ba đỉnh, ba cạnh và ba góc của tam giác. - HS vẽ được một tam giác khi biết cả ba cạnh của tam giác đó. - HS nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức liên hệ với những hình ảnh của tam giác trong thực tế cuộc sống. - Yêu thích môn học và tự giác, tích cực, chủ động, hưởng ứng xây dựng bài học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, compa, thước đo góc, thước thẳng; phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, bảng nhóm, bộ dụng cụ thước vẽ hình, com-pa. III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM DẠY HỌC TRỌNG TÂM: Sử dụng các phương pháp dạy học chủ yếu: nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại, thuyết trình, so sánh trực quan, hoạt động nhóm. IV. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – TRUYỀN THÔNG: Sử dụng phần mềm PowerPoint để thiết kế bài giảng. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: ( Đan xen vào nội dung kiến thức mới). 3. Các hoạt động dạy học: a. Khởi động GV cho HS chơi một trò chơi trắc nghiệm ôn tập kiến thức cũ: Bức tranh bí ẩn- Kim tự tháp Ai Cập, lấy hình ảnh này để dẫn nhập vào bài mới. Câu 1: Cho hình vẽ. Trong hình có các dây cung là A A. AB M B. AB, MN C. OM, ON, OB, AB O D. OM, ON, OB, AB, MN Chú ý: Đường kính là một dây cung đặc biệt- Dây cung đi qua tâm. Câu 2: Cho một đường tròn có bán kính bằng 2, 5 cm. CD là một dây cung đi qua tâm, độ dài của dây CD bằng: A. 5cm B. 2,5 cm C. 1, 25 cm D. 3cm Đáp án: A Chú ý: Đường kính gấp đôi bán kính.
B
N
Câu 3: Cho đường tròn (O;3cm). M là điểm nằm trong đường tròn, N là điểm nằm ngoài đường tròn. Khẳng định nào sau đây là sai: A. OM < 3cm B. ON > 3cm M C. ON < OM O D. ON > OM 3 cm Đáp án: C N
Câu 4: Cho hình vẽ. Hãy cho biết khẳng định nào sau đây là sai: A. AC=3cm, AB=2cm, BC=4cm. B. A và D thuộc cả hai đường tròn tâm B và đường tròn tâm C. C. BD=2cm, CD=3cm. D. Ba điểm A, B, C thẳng hàng. B Đáp án: D.
A 2cm
3cm 4cm
C
D
GV chốt và dẫn vào bài: Mỗi mặt của Kim tự tháp Ai Cập có dạng hình tam giác. Đây là một hình quen thuộc, hay gặp trong đời sống. Ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về tam giác, cách gọi tên một tam giác, và khám phá làm thế nào để vẽ được một tam giác nếu biết độ dài cả ba cạnh của nó. Tiết 25: TAM GIÁC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt HĐ1: hoạt động khởi động: Khái niệm tam giác ABC- Phương pháp: Sử dụng kết hợp các phương pháp, chủ yếu là nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan. - Phương tiện: Hình vẽ trong SGK đã được đưa lên máy chiếu, một số ảnh về hình ảnh thực tế của tam giác trong đời sống. HĐTP 1.1: Định nghĩa tam 1. Tam giác ABC là gì? giác - HS quan sát hình trên GV trở lại hình vẽ ở câu hỏi trắc máy chiếu. a. Định nghĩa nghiệm số 4 phần khởi động, dẫn dắt để học sinh rút ra được định - 1 HS trả lời nghĩa tam giác ABC + Trong hình ba điểm A, B, C có - 1 HS trả lời thẳng hàng không? + Ta gọi hình gồm 3 đoạn thẳng * Định nghĩa (SGK/93) AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng là tam giác - 2 HS đọc định nghĩa A ABC. Vậy tam giác ABC là gì? tam giác SGK/93 E - GV chính xác hóa câu trả lời của HS và cho HS đọc định - HS quan sát hình vẽ D nghĩa tam giác trong SGK/93. B - GV vẽ hình: C F A
B
C
- 1 HS trả lời
- Hỏi: hình gồm ba đoạn thẳng - HS: AB, BC, CA như trên có phải là + Vẽ ba điểm A, B, C không thẳng hàng rồi
tam giác ABC hay không? Tại nối các đoạn thẳng AB, sao? BC, AC. - GV: - Cả lớp vẽ hình vào vở ? Làm thế nào để vẽ được tam giác ABC? - 2 HS lấy ví dụ - HS chú ý lắng nghe + Yêu cầu HS vẽ tam giác ABC và quan sát. vào vở, GV vẽ tam giác ABC lên bảng - GV yêu cầu HS lấy thêm các ví - 1 HS trả lời dụ các vật thật có dạng tam giác - GV giới thiệu cách kí hiệu tam giác ABC - HS chú ý lắng nghe - GV giới thiệu cách đọc và kí hiệu khác: BCA, CAB - GV yêu cầu HS nêu các cách gọi và kí hiệu khác của tam giác ABC tương tự như các cách đã - HS chú ý quan sát và nêu. chỉ ra được: Điểm M - GV giới thiệu cho HS đỉnh, nằm bên trong tam cạnh, góc của tam giác ABC giác, điểm N nằm bên ngoài tam giác, điểm H nằm trên cạnh của tam giác HĐTP 1.2: Điểm nằm trong, điểm nằm trên, điểm nằm ngoài tam giác
- KH: ABC (
BCA, CAB, ACB, CBA, BAC )
- Ba điểm A, B, C là ba đỉnh của tam giác - Ba đoạn thẳng AB, BC, CA là ba cạnh của tam giác. - Ba góc BAC, CBA, ACB là ba góc của tam giác b. Điểm nằm trong, điểm nằm trên, điểm nằm ngoài tam giác
- GV cho HS quan sát hình vẽ và chỉ ra điểm nằm bên trong tam giác (điểm trong của tam giác) , điểm nằm bên ngoài tam giác, điểm nằm trên cạnh của tam - 1 HS lên bảng lấy các giác. điểm D, E, F. Các học A sinh khác vẽ vào vở. N M B
H
C
- GV yêu cầu HS lấy điểm D nằm trong tam giác, điểm E nằm trên tam giác, điểm F nằm ngoài tam giác ABC trong vở của mình HĐTP 1.3: Củng cố khái niệm tam giác
- Học sinh quan sát, đọc đề và xung phong phát biểu.
Bài 43/SGK/95
GV cho HS làm nhanh hai bài 43, 44/ SGK/ 95 trên máy chiếu. HĐTP 1.4: Gợi động cơ trung gian
Bài 44/ SGK/95
A 2cm
3cm
B
4cm
C
D
- HS chú ý lắng nghe. GV trở lại hình vẽ trong phần trắc nghiệm khởi động và giới thiệu. Trên hình vẽ, ta biết tam giác ABC có độ dài ba cạnh là BC=4cm, AC=3cm, AB=2cm. Vậy nếu cho biết, độ dài ba cạnh của tam giác ABC là BC=4cm, AC=3cm, AB=2cm thì làm thế nào để vẽ được tam giác ABC? Để khám phá điều đó chúng ta sang phần 2: Vẽ tam giác. HĐ2 : Hoạt động hình thành kiến thức: Vẽ tam giác - Phương pháp: Luyện tập cá nhân. - Phương tiện: Com pa, thước thẳng, phấn màu. * GV cho HS đọc đề bài ví dụ: - 1 HS đọc đề bài của 1. Vẽ tam giác ví dụ Ví dụ: Vẽ một tam giác ABC, ABC có biết ba cạnh BC = 4cm, AB = BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 2cm, AC = 3cm. 3cm. Cách vẽ: - HS chú ý quan sát rồi A rút ra các bước làm - Gv cho HS quan sát hai lần các 2cm 3cm theo ý hiểu. hình ảnh các bước dựng tam giác ABC rồi cho học sinh rút ra - Học sinh thao tác B 4cm C theo sự hướng dẫn được bước làm. của giáo viên. - GV chính xác hóa các bước - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. làm và thao tác từng bước trên - Vẽ cung tròn tâm B, bán kính bảng cùng với học sinh. 3cm. * Củng cố: Giáo viên cho HS - HS chú ý quan sát và - Vẽ cung tròn tâm c, bán kính vẽ hình vào vở theo 2cm. dựng tam giác ABC nhưng dựng các bước GV hướng - Lấy một giao điểm của hai cạnh AB hoặc AC trước. dẫn. cung trên, gọi giao điểm đó là A. - Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có
ABC
* HĐ3: hoạt động luyện tập: Củng cố- hướng dẫn về nhà
* GV cho HS hoạt động nhóm ba phút bài Bài 46 ( SGK/95). Vẽ hình theo các cách diễn đạt bằng lời sau: a) Vẽ ABC , lấy điểm M nằm trong tam giác, tiếp đó vẽ các tia AM, BM, CM
A M
B
C
b) Vẽ IKM , lấy điểm A nằm trên cạnh KM, điểm B nằm trên cạnh IM. Vẽ giao điểm N của hai đoạn thẳng IA, KB.
I B N K
A
M
(- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử ra trưởng nhóm và thư kí. - GV nêu nội dung hoạt động nhóm. - GV mời nhóm nhanh nhất trình bày kết quả (Các nhóm còn lại quan sát chéo) - GV chốt lại kiến thức, các nhóm dưới lớp nhận xét chéo lẫn nhau. - GV có lời khen ngợi nhóm nhanh nhất và các nhóm làm đúng dưới lớp, động viên nhóm làm chưa chính xác.) 5. Hướng dẫn về nhà (3’) - Học thuộc định nghĩa tam giác, luyện vẽ tam giác - Làm bài 44, 45, 47 (tr 95 SGK) - Ôn tập phần hình học từ đầu chương. V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 26: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: HS hệ thống hóa được kiến thức trong chương , chủ yếu là về góc 2. Về kĩ năng: - HS sử dụng thành thạo các dụng cụ đo, vẽ góc, vẽ đường tròn và tam giác. - HS bước đầu tập suy luận hình học đơn giản 3. Về thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS của GV& HS - GV: Giáo án, SGK, SGV, thước thẳng, thước đo góc, Êke, compa, bảng phụ, phấn màu, PBT … - HS: SGK, đồ dùng học tập, ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức chương II. III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM DẠY HỌC TRỌNG TÂM Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (1’) * Kiểm tra: (lồng trong bài mới). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng. HĐ1: hoạt động khởi động: Đọc hình để củng cố kiến thức ( 10 phút) * Bài tập: Mỗi hình trong bảng sau cho biết những kiến thức gì? M y
a
y
y
M O O
x
O
x
x
y
O
x
A
u z
k
t
y O
R
y
O
x
O
v O
x
B
C
+ Hình 1: đưòng thẳng. + Hình 2: góc nhọn + Hình 3: góc vuông + Hình 4: góc tù + Hình 5: góc bẹt + Hình 6:hai góc kề bù + Hình 7: hai góc phụ nhau + Hình 8: hai góc kề nhau + Hình 9: Tam giác ABC + Hình 10: Đường tròn tâm O bán kínhR HĐ2 : Hoạt động hình thành kiến thức: Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ ( 20 phút) Bài 2: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ (...) HS lên bảng điền cụm từ: a/ Bất kì đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là ....của a/ Bờ chung ...... Hai nửa mặt phẳng đối nhau. b/ Mỗi góc có một......... số đo của góc bẹt bằng.............. b/ Số đo; 1800. c/ Nếu tia OA nằm giữa 2 tia OB và OC thì.............. c/ BOA + AOC = BOC. d/ Tia phân giác của một góc là tia................ d/ nằm giữa 2 cạnh của góc và tạo với 2 cạnh ấy 2 góc bằng nhau. xOz e/ Tia Oy là tia phân giác của e/ Nếu xOy = yOz = thì .................. góc xOz. 2 Hs thảo luận nhóm vào phiếu ? HS lên bảng điền cụm từ.? học tập: Bài 3: Đúng hay sai? a/ S, vì thiếu điều kiện 2 tia a/ Góc là hình tạo bởi 2 tia cắt nhau. chung gốc. b/ Góc tù là một góc lớn hơn góc vuông. b/ S, vì thiếu điều kiện nhỏ hơn c/ Nếu tia Oz là tia phân giác của góc xOy thì góc bẹt. xOz = xOy . c/ Đ e/ Góc vuông là góc có số đo bằng 900. d/ S, vì thiếu điều kiện : Tia Oz f/ 2 góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung. g/ Tam giác DEF là hình gồm 3 đọan thẳng DE; DF; EF. nằm giữa 2 tia Ox, Oy. e/ Đ. h/ Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một f/ S, vì thiếu điều kiện 2 cạnh khoảng bằng bán kính. còn lại nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh ? HS thảo luận nhóm vào phiếu học tập? chung đó. ? Giải thích câu sai, vẽ hình minh họa ( nếu có)? g/ S, vì thiếu điều kiện: Khi 3 ? Các nhóm nhận xét bài làm? điểm D,E,F không thẳng hàng. h/ Đ HĐ3: hoạt động luyện tập: Luyện kĩ năng vẽ hình, tập suy luận ( 12 phút) Bài 4:
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy, Oz sao cho
500 ; xOz 1300 xOy
a/ Tính góc yOz? b/ Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính các góc zOt, tOx?
HS lên bảng vẽ hình.
HS lên bảng vẽ hình z
t
Nêu cách tính yOz. HS lên bảng trình bày câu a.
? HS lên bảng trình bày câu a? 2 HS lên bảng làm câu b. ? Tính góc zOt?
? Tính góc tOx?
y O x HS nêu cách tính yOz và lên bảng trình bày câu a: a/ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có: Góc xOy < góc xOz nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz. Ta có: xOy + yOz = xOz 300 + yOz = xOz yOz = 800 b/ Vì tia Ot là tia phân giác của góc yOz zOt = tOy =
400 - Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Ot nên xOy + yOt = xOt xOt = 700
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút) - GV chốt lại các kiến thức đã ôn tập ,Ôn lại các dạng bài tập đã chữa. - Tiết sau tiếp tục ôn tập chương II. VI. Rút kinh nghiệm sau bài dạy
yOz 80 0 = = 2 2
Họ và tên:…………………………………………………………. Lớp:……………………………… HÌNH 6 PHIẾU HỌC TẬP Tiết 26: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. HỆ THỐNG LÍ THUYẾT Mỗi hình vẽ sau cho biết nội dung kiến thức nào? M
y
y
a
y
M O O
x
y
x
O
x
O
A
u y
z
k
t
x
O
R
y
O
x
O
v O
x
B
C
?1. Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? ............................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ?2. Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ?3. Muốn kiểm tra xem một góc có phải là góc vuông, góc nhọn, góc tù hay không ta làm như thế nào?.............................................................................................................. ?4. Thế nào là 2 góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù? ………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….. Điền số đo góc thích hợp vào bảng sau: 300 450 xOy Góc phụ nhau với góc xOy Góc bù nhau với góc xOy
650
?5. Nêu định nghĩa tia phân giác của một góc?
330 1250
770
…………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ?6. Đọc tên các đỉnh, cạnh, góc của tam giác ABC? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………...................... ?7. Thế nào là (O; R)? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… II. BÀI TẬP Bài 1: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ (...) a/ Bất kì đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là .....................của ........................................ b/ Mỗi góc có một.........………………… Số đo của góc bẹt bằng.............. c/ Nếu tia OA nằm giữa 2 tia OB và OC thì.................................................. d/ Tia phân giác của một góc là tia.................................................................................. …………………………………………………………………………………………. e/ Nếu xOy = yOz =
xOz thì ................................................................................ 2
Bài 2: Đúng hay sai? a/ Góc là hình tạo bởi 2 tia cắt nhau. b/ Góc tù là một góc lớn hơn góc vuông. c/ Nếu tia Oz là tia phân giác của góc xOy thì xOz = xOy. e/ Góc vuông là góc có số đo bằng 900. f/ 2 góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung. g/ Tam giác DEF là hình gồm 3 đọan thẳng DE; DF; EF. h/ Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính. Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy, Oz sao cho: 500 ; xOz 1300 . xOy a/ Tính góc yOz? b/ Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính các góc zOt, tOx? c/ Kẻ tia On là tia đối của tia Oy. Tính các góc nOx, nOt. d/ Kẻ tia Ok là tia phân giác của góc yOn. Tính góc kOt.
Ngày soạn:......../........./........... Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 27: ÔN TẬP CHƯƠNG II (T)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: HS hệ thống hóa được kiến thức trong chương , chủ yếu là về góc 2. Về kĩ năng: - HS sử dụng thành thạo các dụng cụ đo, vẽ góc, vẽ đường tròn và tam giác. - HS bước đầu tập suy luận hình học đơn giản 3. Về thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS của GV& HS - GV: Giáo án, SGK, SGV, thước thẳng, thước đo góc, Êke, compa, bảng phụ, phấn màu, PBT … - HS: SGK, đồ dùng học tập, ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức chương II. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới ( Nội dung này được lồng ghép trong bài học) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt HĐ1: hoạt động khởi động. Ôn tập lí thuyết Đưa ra bảng phụ yêu cầu Bài 1: Điền dấu(x) vào ô thích hợp HS thảo luận nhóm (giải Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm lần lượt trả lời và thích các câu sai) giải thích các câu sai Câu Đ S 0 1. Góc bẹt có số đo nhỏ hơn 180 2. Om là tia phân giác của xÔy khi xÔm+ mÔy = xÔy 3. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 900 4. Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800 5. ABC là hình gòm 3 đoạn thằng AB, AC, BC 6. M (O; 2cm) thì OM = 2cm
HĐ2 : Hoạt động hình thành kiến thức : Bài tập
- Đưa ra bảng phụ bài tập 2 - Các nhóm thảo yêu cầu HS thảo luận nhóm luậnĐưa ra đáp án và giải thích
Bài 2: Cho xÔt = 450 xÔy= 1350(như hình vẽ) Góc yÔt là góc gì? Giải thích? y
t 1350
450
O
- Tổ chức HS giải bài tập 3
x
A. Góc tù B. Góc nhọn C. Góc vuông D. Góc bẹt - Các nhóm thảo Bài 3: Vẽ 2 góc kề bù xÔy và luậnĐưa ra đáp án và yÔx’ giải thích Biết xÔy = 700. Gọi Ot là tia phân giác của xÔy, Ot’ là tia phân giác của x’Ôy Tính yÔx’; tÔt’; xÔt’ - Đọc đề, vẽ Giải Ta có xÔy và yÔx’ là 2 góc hìnhNghiên cứu cách kề bù làm - 1 HS lên bảng- Lớp vẽ xÔy + yÔx’ = 1800 vào vở yÔx’= 1800 – 700 = 1100 - 1 HS lên bảng tính- Cả Vì Ot’ là tia phân giác của lớp làm vào vở yÔx’ t’Ôx’
= tÔy =
1 1 yÔx’= 2 2
1100 = 550 Vì Ot là tia phân giác của xÔy xÔt
- Tổ chức HS giải bài tập 4 - HD Dùng thước và compa để vẽ
Một HS lên bảng vẽ hình, học sinh khác làm vào vở.
1 2
= tÔy = xÔy =
1 2
700= 350 Vì Ox và Ox’ đối nhau Ot và Ot’ nằm giữa Ox và Ox’ xÔt + tÔt’ + t’Ôx’= 1800 tÔt’ = 1800- 350 – 550 = 900 xÔt’ và t’Ôx’ là 2 góc kề bù xÔt’ + t’Ôx’ = 1800 xÔt’ = 1800- 550 = 1250 Bài 4: Vẽ tam giác ABC biết AC = 3,5cm; AB = 5cm; BC = 6cm
A
B
C
- Vẽ đoạn thẳng BC = 6cm - Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm - Vẽ cung tròn tâm C bán kính 5cm - Nối giao điểm A của 2 cung tròn với B và C ta được ABC
V. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại toàn bộ kiến thức của chương. - Xem lại các bài tập đã chữa và làm các bài tập còn lại SGK. - Giờ sau kiểm tra một tiết. VI. Rút kinh nghiệm sau bài dạy .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................