GIÁO ÁN QUỐC PHÒNG THEO CÔNG VĂN 5512
vectorstock.com/15363769
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
GIÁO ÁN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG 10, 11, 12 KÌ 2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2021-2022 WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 4: ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ TIÉT 19: ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Giúp H/S năm và thưc hiện được các bước tập hợp đội ngũ tiêu đội. làm cơ sở học tập tại trường và vận dụng trong huấn luyện sau này. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Nàng lực hợp tác; Năng lực thấm mỹ; Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt: - Thực hiện được đúng thứ tự các bước tập họp, tác phong chính quy. - Biết hô khẩu lệnh to, rõ ràng. 3. Phẩm chất - Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu đất nước, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luận, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao. II. THIÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo. - Tranh ảnh về đội ngũ đơn vị, còi - Sơ đồ, sân tập 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị trang phục theo quy định III. TIÉN TRÌNH DẠY HỌC A.
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học b. Nội dung: GV cho lớp làm các thủ tục thao trường c. Sản phẫm: Thực hiện động tác khởi động d. Tổ chức thực hiện: - Lớp trưởng tập hợp 4 hàng ngang, kiểm tra quân số, trang phục, chỉnh đốn hàng ngũ và báo cáo. - GV phô biến nội dung của bài ôn tập. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC
c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại các động tác đã học b. Nội dung: HS tổ chức thực hiện động tác c. Sản phẫm: HS thực hiện thành thạo các động tác d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CƯA GV VA HS
D ự K IÉ N SẢN PHẢM
Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ
ỉ) Đôi hình tiêu đôi 1 hàng n2CUĨ2 :
+ GV nhắc lại các động tác đã được Khẩu lệnh “Tiểu đội X thành 1 hàng ngang học.
tập hợp “ có dự lệnh và động lệnh. Thực hiện
+ GV thực hiện các động tác lại tuần tự qua 4 bước. một lần nữa.
2) Đôi hình tiêu đôi 2 hàng ngang :
+ GV phân công chia 4 tiểu đội ra Khẩu lệnh “Tiểu đội X thành 2 hàng ngang thực hiện 11 nội dung đã tập.
tập hợp “ có dự lệnh và động lệnh. Thực hiện
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
tuần tự qua 3 bước.
+ Tiểu đội trưởng trực tiếp quản lý 3) Đôi hình tiêu đôi 1 hàng doc : các thành viên trong tổ, điều khiển Khẩu lệnh “Tiểu đội X thành 1 hàng dọc tập cho tổ tập luyện giới sự giám sát hợp “ có dự lệnh và động lệnh. Thực hiện của GV.
tuần tự qua 4 bước.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
4) Đôi hình tiêu đôi 2 hàng doc :
+ Thứ tự các thành viên trong tổ Khẩu lệnh “Tiểu đội X thành 2 hàng dọc tập lên thực hiện các động tác do giáo hợp “ có dự lệnh và động lệnh. Thực hiện viên đề ra.
tuần tự qua 3 bước.
Bướ 4: Kết luận, nhận định
5) Đông tác tiến, lùi i
+ GV nhận xét, đánh giá ý thức học Khẩu lệnh: “ Tiến (lùi) X bước - bước ” có tập của HS.
dự lệnh và động lệnh. 6) Đông tác qua phái, quci tr á i: Khẩu lệnh : “qua phải (qua trái) X bước bước” co lệnh và động lệnh. 7) Gicm đôi hình hàng n gang: Khẩu lệnh : “Giãn cách X bước nhìn bên phải (trái) - thẳng” co lệnh và động lệnh. 8) Thu đôi hình hcins ngang : Khẩu lệnh : “Ve vị trí nhìn bên phải (trái) thăng” co lệnh và động lệnh. 9) Giãn đói hình hemg dóc : Khẩu lệnh : “Giãn đội hình X bước nhìn trước - thẳng” co lệnh và động lệnh. 10) Thu đôi hình hàng doc: - Khẩu lệnh : “v ề vị trí nhìn trước - thẳng” co lệnh và động lệnh. 11) Đông tcìc ra khỏi hàng, về Vĩ trí: - Khẩu lệnh “Đồng chí (số) ra khỏi hàng”, “v ề vi trí”.
* Hướng dẫn về nhà - Dặn dò HS học bài cũ và đọc trước bài mới
Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 4: ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ TIÉT 20: TẬP HỢP TRƯNG ĐỘI 1 HÀNG NGANG - TẬP HỢP TRƯNG ĐỘI HAI HÀNG NGANG- TẬP HỢP TRƯNG ĐỘI 3 HÀNG NGANG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Giúp H/S nắm và thưc hiện được các bước tập hợp đội ngũ trung độil, 2,3 hàng ngang, làm cơ sở học tập tại trường và vận dụng trong huấn luyện sau này 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt: - Thực hiện được đúng thứ tự các bước tập hợp, tác phong chính quy. - Biết hô khẩu lệnh to, rõ ràng. 3. Phẩm chất - Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu đất nước, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luận, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao. II.
THIÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo. - Tranh ảnh về đội ngũ đơn vị, còi - Sơ đồ, sân tập 2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị trang phục theo quy định III. TIÉN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học b. Nội dung: GV cho lớp làm các thủ tục thao trường c. Sản phẫm: Thực hiện động tác khởi động d. Tổ chức thực hiện: - Lớp trưởng tập hợp 4 hàng ngang, kiểm tra quân số, trang phục, chỉnh đốn hàng ngũ và báo cáo - GV phổ biến nội dung bài học. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Đội hình trung đội 1 hàng ngang. a. Mục tiêu: Nắm được kĩ thuật khi thực hiện tập hợp đội hình trung đội 1 hàng ngang b. Nội dung: HS quan sát GV thực hiện, thực hiện theo c. Sản phẫm: HS thực hiện được động tác d. Tổ chửc thực hiện: HOẠT ĐỌNG CƯA GV VA HS
D ự KIÉN SẢN PHẢM
Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ
I. Đội hình trung đội 1 hàng ngang.
- GV nêu ý nghĩa động tác.
- Ý nghĩa: Đội hình trung đội 1 hàng ngang
- GV lấy 2 tiểu đội lên để thực hiện
thường dùng trong học tập sinh hoạt, hạ
- GV thực hiện trên 2 cương vị . vừa mệnh lệnh, kiêm tra quân số, khám súng, làm trung đội trưởng vùa làm nhiệm giá sú n g . vụ giảng dạy
- Đội hình trung đội 1 hàng ngang được
- Phân tích khâu lệnh
thực hiên qua 4 bước.
- Thực hiện theo 3 bước + Bước 1 (làm nhanh không phân
tích) + Bước 2 (làm chậm có phân tích)
5 - í ¡bước
+ Bước 3 (làm tông hợp )
ỏ Ôn Ỏ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - H/S Lắng nghe, quan sát GV thực hiện động tác Bước 3: Báo cáo, thảo luận -T ậ p luyện: Theo đơn vị trung đội, trung đội trưởng điều khiến, sau đó lần tiểu đội trưởng các tiểu đội và chiến sỹ trong trung đội lên thực hiện. Bước 4: Ket luận, nhận định
+ BI : Tập hợp. Khấu lệnh : “Trung đội X thành 1 hàng ngang tập hợp”, có DL và ĐL + B2 : Điểm số : Khẩu lệnh : “Điểm số ” không có DL. + B3 : Chỉnh đốn hàng ngũ : Khẩu lệnh: “Nhìn bên phải thẳng.......thôi” có DL và ĐL + B4 : Giải tán: KL “Giải tán” không có DL.
- GV nhận xét, điều chỉnh chỗ sai cho một số HS. Chuyển nội dung luyện tập.
Hoạt động 2: Đội hình trung đội 2 hàng ngang. a. Mục tiêu: Nắm được kĩ thuật khi thực hiện tập hợp đội hình trung đội 2 hàng ngang b. Nội dung: HS quan sát GV thực hiện, thực hiện theo c. Sản phẩm: HS thực hiện được động tác d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV VA HS
D ựK IÉ N SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ
II. Đội hình trung đội 2 hàng ngang
- GV nêu ý nghĩa động tác.
- Ý nghĩa : Thứ tự các bước tập hợp đội
- GV lấy 2 tiểu đội lên để thực hiện
hình của trung đội và các chiến sỹ cơ bản
- GV thực hiện trên 2 cương vị . vừa như tập hợp tiểu đội 2 hàng ngang. làm trung đội trưởng vùa làm nhiệm vụ - Đội hình trung đội 2 hàng ngang được giảng dạy
thực hiên qua 3 bước.
- Phân tích khẩu lệnh
1'
- Thực hiện theo 3 bước
8bưỡr
+ Bước 1 (làm nhanh không phân tích)
ỏ tlỏ
+ Bước 2 (làm chậm có phân tích) + Bước 3 (làm tổng hợp ) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- H/S Lắng nghe, quan sát GV thực + BI: Tập hợp : Khẩu
lệ n h :
“Trung
đội X
hiện động tác
thành 2 hàng ngang - tập hợp” có có DL
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
và ĐL
- Tập luyện: Theo đơn vị trung đội, + B2: Chỉnh đốn hàng ngũ : Khâu lệnh : trung đội trưởng điền khiển, sau đó lần “Nhìn bên phải thắng...thôi” có DL và tiếu đội trưởng các tiểu đội và chiên sỹ ĐL trong trung đội lên thực hiện.
+ B3: Giải tán: KL “Giải tán” không có
Bước 4: Ket luận, nhận định
DL
- GV nhận xét, điều chỉnh chỗ sai cho một số HS. Chuyển nội dung luyện tập. Hoạt động 3: Đội hình trung đội 3 hàng ngang. a. Mục tiêu: Nắm được kĩ thuật khi thực hiện tập hợp đội hình trung đội 3 hàng ngang b. Nội dung: HS quan sát GV thực hiện, thực hiện theo c. Sản phẩm: HS thực hiện được động tác d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỌNG CỦA GV VÀ HS
D ự KIẾN SẢN PHẢM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
III. Đội hình trung đội 3 hàng ngang
- GV nêu ý nghĩa động tác.
- Ý nghĩa : Thứ tự các bước tập hợp
- GV lấy 2 tiểu đội lên để thực hiện
hình của trung đội trường và cán bộ, chiến
đội
- GV thực hiện trên 2 cương vị . vừa sỹ trong trung đội cơ bản như tập hợp đội làm trung đội trưởng vùa làm nhiệm hình trung dội 2 hàng ngang, chỉ thêm bước vụ giảng dạy
điểm số .
- Phân tích khấu lệnh
- Đội hình trung đội 3 hàng ngang được
- Thực hiện theo 3 bước
thực hiên qua 4 bước:
+ Bước 1 (làm nhanh không phân tích) + Bước 2 (làm chậm có phân tích)
s bưởc
+ Bước 3 (làm tổng họp ) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Ỏ
- H/S Lắng nghe, quan sát GV thực
Ổ
hiện động tác
Ổ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận -T ậ p luyện: Theo đơn vị trung đội, trung đội trưởng điều khiển, sau đó lần tiểu đội trưởng các tiểu đội và chiến sỹ trong trung đội lên thực hiện. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, điều chinh chỗ sai cho một so HS. Chuyến nội dung luyện tập.
' í
+ BI: Tập hợp. Khẩu lệnh: “Trung đội X thành 3 hàng ngang - tập hợp”, có DL và ĐL + B2: Điểm số : Khẩu lệnh: “Điểm số ” không có DL + B3: Chinh đốn hàng ngũ : Khấu lệnh: “Nhìn bên phải thẳng.......thôi” có DL và ĐL + B4 : Giải tán: KL “Giải tán” không có
DL
c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại các động tác đã học b. Nội dung: HS tổ chức thực hiện động tác c. Sản phẫm: HS thực hiện thành thạo các động tác d. Tổ chức thực hiện: Gv chia tổ để học sinh luyện tâp Chia lớp thành 2 tổ (mỗi tổ có 3 tiểu đội) Gv quan sát và sửa tập cho học sinh. Gọi học sinh lên tập và nhận xét. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để trả lời câu hỏi c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm : 1. Tập hợp đội hình trung đội 3 hàng ngang gồm những bước nào? a. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán b. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán c. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ d. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán 2. Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng dọc có mấy bước? a. 4 bước
b. 2 bước
c. 3 bước
d. 1 bước
3. Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng dọc gồm những bước nào? a. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán b. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
c. Tập hợp đội hình; diêm sô; chỉnh đôn hàng ngũ; giải tán d. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ 4. Tập hợp đội hình trung đội 2 hàng dọc có mấy bước? a. 4 bước
b. 2 bước
c. 3 bước
d. 1 bước
5. Tập hợp đội hình trung đội 2 hàng dọc gồm những bước nào? a. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán b. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán c. Tập hợp đội hình; diêm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán d. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán 6. Tập hợp đội hình trung đội 3 hàng dọc có mấy bước? a. 4 bước
b. 2 bước
c. 3 bước
d. 1 bước
7. Tập hợp đội hình trung đội 3 hàng dọc gồm những bước nào? a. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán b. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán c. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán d. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán 8. Tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng ngang gồm những bước nào? a. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán b. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán c. Tập hợp đội hình; diêm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán d. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ 9. Khẩu lệnh của trung đội trưởng trung đội X khi tập hợp đội hình thành 1 hàng ngang như thế nào? a. “Toàn trung đội X, 1 hàng ngang- Tập hợp” b. “Toàn trung đội X, thành 1 hàng ngang- Tập hợp” c. “Trung đội X thành 1 hàng ngang - Tập hợp” d. “Trung đội X chú ý: thành 1 hàng ngang- tập hợp”
10. Khẩu lệnh của trung đội trưởng trung đội X khi tập hợp đội hình thành 2 hàng ngang như thế nào? a. “Trung đội X thành 2 hàng ngang - Tập hợp” b. “Toàn trung đội X, thành 2 hàng ngang - Tập hợp” c. “Toàn trung đội X, 2 hàng ngang- Tập hợp” d. “Trung đội X chú ý: thành 2 hàng ngang - Tập hợp” 11. Khẩu lệnh của trung đội trưởng trung đội X khi tập hợp đội hình thành 1 hàng dọc như thế nào? a. “Toàn trung đội X, 1 hàng dọc - Tập hợp” b. “Trung đội X thành 1 hàng dọc - Tập hợp” c. “Toàn trung đội X, thành 1 hàng dọc - Tập hợp” d. “Trung đội X chú ý: thành 1 hàng dọc - Tập hợp” - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi - Sản phẩm dự kiến: 1(1, 2c, 3a, 4(ty 5a, 6b, 7c, 8c, 9(1, lOb *
Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn nội dung ôn tập, nhận xét đánh giá và kết thúc buổi học.
Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 4: ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ TIÉT 21: TẬP HỢP TRƯNG ĐỘI 1 HÀNG DỌC - TẬP HỢP TRƯNG ĐỘI HAI HÀNG DỌC- TẬP HỢP TRƯNG ĐỘI 3 HÀNG DỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Giúp H/S nắm và thưc hiện được các bước tập hợp đội ngũ trung độil, 2,3 hàng dọc, làm cơ sở học tập tại trường và vận dụng trong huấn luyện sau này 2. Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt: - Thực hiện được đúng thứ tự các bước tập hợp, tác phong chính quy. - Biết hô khẩu lệnh to, rõ ràng. 3. Phẩm chất - Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu đất nước, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luận, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao. II. THIÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo. - Tranh ảnh về đội ngũ đơn vị, còi - Sơ đồ, sân tập 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị trang phục theo quy định III. TIÉN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học b. Nội dung: GV cho lớp làm các thủ tục thao trường c. Sản phẫm: Thực hiện động tác khởi động d. Tổ chức thực hiện: - Lớp trưởng tập hợp 4 hàng ngang, kiểm tra quân số, trang phục, chỉnh đốn hàng ngũ và báo cáo - GV phô biến nội dung bài học. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Đội hình trung đội 1 hàng ngang.
a. Mục tiêu: Nắm được kĩ thuật khi thực hiện tập hợp đội hình trung đội 1 hàng
b. Nội dung: HS quan sát GV thực hiện, thực hiện theo c. Sản phẩm: HS thực hiện được động tác d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CƯA GV VA HS
D ự KIÉN SẢN PHẢM
Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ
I. Đội hình trung đội 1 hàng dọc
- GV nêu ý nghĩa động tác.
- Ý nghĩa: Đội hình trung đội 1 hàng
- GV lấy 2 tiểu đội lên để thực hiện
ngang thường dùng trong hành quân đê
- GV thực hiện trên 2 cương v ị . vừa làm di chuyển đội hình được nhanh chóng, trung đội trưởng vùa làm nhiệm vụ giảng thuận tiện và thống nhất. dạy
- Đội hình trung đội 1 hàng dọc được
- Phân tích khâu lệnh
thực hiên qua 4 bước.
- Thực hiện theo 3 bước
+ B l: Tập hợp. Khẩu lệnh: “Trung
+ Bước 1 (làm nhanh không phân tích)
trung X thành 1 hàng dọc - tập hợp”, có
+ Bước 2 (làm chậm có phân tích)
DL và ĐL.
+ Bước 3 (làm tổng hợp )
+ B2 : Điểm số : Khẩu lệnh: “Điểm số
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
” không có DL
- H/S Lắng nghe, quan sát GV thực hiện + B3 : Chỉnh đốn hàng ngũ: Khẩu lệnh động tác
: “Nhìn trước thẳng...thôi” có DL và
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
ĐL
- Tập luyện: Theo đơn vị trung đội, trung + B4 : Giải tán: KL “Giải tán” không đội trưởng điều khiển, sau đó lần tiểu đội có DL. trưởng các tiểu đội và chiến sỹ trong trung đội lên thực hiện. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, điều chỉnh chỗ sai cho
một số HS. Chuyển nội dung luyện tập. Hoat đông hình trung đôi 2 hàngo doc • * o 2: Đôi * • • a. Mục tiêu: Nắm được kĩ thuật khi thực hiện tập hợp đội hỉnh trung đội 2 hàng
b. Nội dung: HS quan sát GV thực hiện, thực hiện theo c. Sản phẩm: HS thực hiện được động tác d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV VA HS
D ựK IÉ N SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ
II. Đội hình trung đội 2 hàng dọc
- GV nêu ý nghĩa động tác.
- Ý nghĩa : Thứ tự các bước tập hợp đội
- GV lấy 2 tiểu đội lên để thực hiện
hình của trung đội và cán bộ, chiến sỹ cơ
- GV thực hiện trên 2 cương vị . vừa bản nhu tập hợp trung đội 1 hàng dọc. làm trung đội trưởng vùa làm nhiệm vụ - Đội hình trung đội 2 hàng dọc được giảng dạy
thực hiên qua 3 bước.
- Phân tích khấu lệnh - Thực hiện theo 3 bước + Bước I (làm nhanh không phân tích) + Bước 2 (làm chậm có phân tích)
5-8 bưỡc o — o Ỏ Ò □ lũ
ô
+ Bước 3 (làm tổng hợp ) □
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
□
- H/S Lắng nghe, quan sát GV thực
■ỏ ;□
. Q - ... 5 - s bước 'A ' i - i ..........— ỏ
hiện động tác Bước 3: Báo cáo, thảo luận -T ậ p luyện: Theo đơn vị trung đội, trung đội trưởng điều khiển, sau đó lần tiều đội trưởng các tiếu đội và chiến sỹ
+ BI : Tập hợp: Khấu lệnh : “Trung
0 0 ồ £Ị 0 đội X
Thành 2 hàng dọc - tập hợp” có DL và ĐL. + B2 : Chỉnh đốn hàng ngũ: Khấu lệnh :
trong trung đội lên thực hiện.
“Nhìn trước thắng.... thôi” có DL và ĐL.
Bước 4: Kết luân, nhân đinh * 7 * *
+ B3 : Giải tán: KL “Giải tán” không có
- GV nhận xét, điều chỉnh chỗ sai cho DL. một số HS. Chuyển nội dung luyện tập. Hoat đông hình trungo đôi 3 hàngo doc • • o 3: Đôi « • • a. Mục tiêu: Nắm được kĩ thuật khi thực hiện tập hợp đội hình trung đội 3 hàng
b. Nội dung: HS quan sát GV thực hiện, thực hiện theo c. Sản phấm: HS thực hiện được động tác d. TỔ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV VA HS
D ự KIẾN SẢN PHẢM
Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ
III. Đội hình trung đội 3 hàng ngang
- GV nêu ý nghĩa động tác.
- + Ý nghĩa : Thứ tự các bước tập hợp đội
- GV lấy 2 tiểu đội lên để thực hiện
hình của trung đội trưởng và cán bộ, chiến
- GV thực hiện trên 2 cương vị . vừa sỹ trong trung đội cơ bản như tập hợp đội làm trung đội trường vùa làm nhiệm hình trung đội 1 hàng dọc. vụ giảng dạy
- Đội hình trung đội 3 hàng dọc được thực
- Phân tích khẩu lệnh
hiên qua 4 bước:
- Thực hiện theo 3 bước + Bước 1 (làm nhanh không phân tích)
; 5 s bước
+ Bước 2 (làm chậm có phân tích) + Bước 3 (làm tổng hợp ) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - H/S Lắng nghe, quan sát GV thực hiện động tác Bước 3: Báo cáo, thảo luận
j
............... ồ
ô
Ỏ Ỏ Ỏ 3
2
l
- Tập luyện: Theo đơn vị trung đội, + B l: Tập hợp. Khâu lệnh: “Trung đội X trung đội trưởng điều khiên, sau đó thành 3 hàng ngang - tập hợp”, có DL và lần tiểu đội trưởng các tiểu đội và ĐL chiến sỹ trong trung đội lên thực + B2: Điểm số : Khẩu lệnh: “Điểm số ” hiện.
không có DL
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ B3: Chỉnh đốn hàng ngũ : Khẩu lệnh:
- GV nhận xét, điều chỉnh chỗ sai “Nhìn bên phải thẳng cho một số HS. Chuyên nội dung ĐL luyện tập.
+ B4
thôi” có DL và
Giải tán: KL “Giải tán” không có
DL
c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại các động tác đã học b. Nội dung: HS tổ chức thực hiện động tác c. Sản phẫm: HS thực hiện thành thạo các động tác d. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS tự nghiên cứu và tập lại các độn ọ; tác. - GV hô khẩu lệnh cho HS tập chậm từng cử động, GV theo dõi uốn nắn, sửa tập cho từng HS. - G ĩzhô khâu lệnh cho HS tập tông hợp các độnơ tác. - GVnhận xét, sau đỏ tiếp tục gọi các tô khác lên tập. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để trả lời câu hỏi c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu
1. Nêu các bước tập hợp đội hình trung đội 1 hàng dọc? Ke tên từng bước? Phân tích bước 1? 2. Nêu các bước tập hợp đội hình trung đội 2 hàng dọc? Ke tên từng bước? Phân tích bước 1?
* Hướng dẫn về nhà - Dặn dò HS học bài cũ và đọc trước bài 5
Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 5: THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SÓ LOẠI BOM, ĐẠN VÀ THIÊN TAI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được tác hại và biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom, đạn và thiên tai. - Biết tham gia tuyên truyền, vận động và thực hiện chính sách phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, chính sách quốc phòng và an ninh, các biện pháp phòng tránh bom đạn phù hợp với khả năng thực tế của từng địa phương. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt: - Biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom, đạn và thiên tai hiện
3. Phẩm chất
- Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu đất nước, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao. II. THIÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo. 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị trang phục theo quy định III. TIÉN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học b. Nội dung: GV cho lớp làm các thủ tục thao trường c. Sản phẫm: Thực hiện động tác khởi động d. Tổ chức thực hiện: - Tập trung lớp học, kiểm tra quân số, các vật chất phục vụ việc học tập, kiểm tra trang phục của học sinh theo quy định. - Phổ biến các quy định về bảo đảm an toàn, kĩ luật, tác phong, vệ sinh, đi lại trong thời gian ra vào lớp. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Đặc điểm, tác hại của một số loại bom đạn a. Mục tiêu: Nắm được đặc điểm và tác hại mà bom, đạn gây ra b. Nội dung: HS quan sát sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, giảng bài và thực hiện thảo luận. c. Sản phẫm: Nắm vừng kiến thức d. Tổ chửc thực hiện: HOẠT ĐỌNG CƯA GV VA HS
D ự KIÉN SẢN PHẪM
Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ
I. Bom, đạn và cách phòng tránh
- GV yêu cầu HS đọc sgk và trả 1. Đặc điêm, tác hại của một sô loại bom lời câu hỏi:
đạn
+ Em hãy trình bày đặc điểm của a) Tên lửa hành trình (Tomahawk): tên lửa hành trình (Tomahawk)? - Đây là các loại tên lửa được phóng đi từ trên Tên lửa đó được dùng đê làm gì?
đất liền, trên tàu nổi, tàu ngầm hoặc trên máy
+ Theo em, bom điều khiển là bay, được điều khiển bằng nhiều phương pháp, bom như thế nào?
theo chương trình tính sẵn đến mục tiêu đã
+ Em hãy trình bày một số loại định. bom có điều khiển mà em biết?
- Dùng để đánh các mục tiêu cố định như nhà
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
ga, nhà máy điện, cầu lớn, cơ quan lãnh đạo,
- H/S tiếp nhận nhiệm vụ, tham chỉ huy, các thành phố lớn, nơi tập trung đông khảo sgk và tìm câu trả lời
dân cư.
+ GV quan sát, hướng dẫn khi HS b) Bom có điều khiển: cần. Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Là các loại bom thường dùng trước đây, nhưng chúng được lắp thêm bộ phận điều
- HS đứng tại chỗ trình bày kết khiên có khả năng bám mục tiêu và điều khiển quả thảo luận.
quỹ đạo bay để diệt mục tiêu với độ chính xác
+ HS khác nhận xét, bổ sung
cao, sai số trúng đích 5-1 Om, dưới đây là đặc
Bước 4: Kết luận, nhận định
điểm gây hại của một số loại bom đạn thường
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
dùng: - Bom CBƯ-24: Là loại bom chùm dạng caxet rải bom bi dạng quả ổi (BLU-26) để sát thương, bom mẹ chứa 200 bom con nổ trên không rải bom con xuống mục tiêu, bom con có thể nổ ngay hoặc nổ chậm
khi
nổ tạo thành hình phều đường kính 0,2 - 0,3m,
sâu 0,2m bán kính sát thương 1Om. - Bom CBƯ-55: Bom CBƯ-55(còn gọi là bom phát quang): Là loại bom chùm dạng caxet, kiểu nồ xon khí chứa 3 bom con BLƯ -73. Khi nổ văng, oxit etylen thành các đám mây xon khí có đường kính 15-17m, dày 2,5- 3m được kích nồ ở độ cao lm, bán kính sát thương 5Om. dùng để phát quang cây cối dọn bãi đổ bộ cho máy bay lên thẳng, hoặc dùng để gây tâm lý hoang mang cho đối phương bởi uy lực hủy diệt của chúng. Cùng họ với bom CBƯ 25 có bom BLƯ -82 được điều khiên bằng radar. - Bom GBƯ-17: Bom xuyên tự dẫn bang Lade bán chủ động có đầu nổ kép kiều lõm và phá dùng để đánh các công trình kiên cố như hầm ngầm, bê tông. Khi trúng mục tiêu, lượng nổ lõm tạo lỗ sâu đê bom chui vào, sau đó ngòi nổ chậm hoạt động, kích nổ bom, được Mỹ sử dụng trong chiến tranh Vùng Vịnh (19901991) Nam T ư -(1999). - Bom GBU-29/30/30/32/15JDAM : Là loại bom tiến công trực tiếp vào các mục tiêu kiên cố như cầu cống, sân bay, đài phát thanh, truyền hình. - Bom hoá học: Là loại bom chứa các loại khí độc chủ yếu để sát thương sinh lực đối
phương, kích thích chảy nước mắt, rát bỏng, ho, ngứa ngáy gây suy nhược thần kinh, chóng mặt nôn. - Bom cháy: Bom cháy: Sử dụng chất cháy (hỗn hợp Nhôm, Phốt Pho, Na pan hoặc các chất dề cháy như : xăng, dầu hoả, Benzen, Toluen...) dưới dạng keo hoặc bột, là phương tiện sát thương sinh lực đối phương. - Bom mềm: Bom chuyên dùng để đánh phá mạng lưới điện của đối phương, không sát thương sinh lực. Khi nổ tung ra không gian, hàng trăm ngàn sợi graphit bám vào dây điện gây đoản mạch điện, phá hỏng các thiết bị và hệ thống điện. - Bom điện từ: Bom chuyên dùng đánh phá các thiết bị điện tử. Khi nổ tạo ra trường điện từ cường độ lớn trong thời gian rất ngắn tác động vào các linh kiện vi mạch, bán dẫn, của các thiết bị điện phá huỷ các khí tài vô tuyến điện tử, máy tính, thiết bị quang điện, truyền hình. - Bom từ trường: Bom Từ trường: MK-82 (500 bảng), 117 (750 bảng) dùng để đánh phá giao thông. Khi có sắt thép đi qua, ngòi nổ cảm nhận tạo tín hiệu điện gây nổ. Thời gian mở bảo hiểm từ 15 phút đến vài tháng, có thể tự huỷ 6 - 8 tháng.________________________
Hoạt động 2: Một số biện pháp phòng tránh thông thường a. Mục tiêu: Nắm được biện pháp phòng tránh bom, đạn thông thường b. Nội dung: HS quan sát sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, giảng bài và thực hiện thảo luận. c. Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
D ự K IÉ N SẢN PHẢM
Bước 1: Chuyên giao nhiệm 2. Một sô biện pháp phòng trán h thông thường vụ
a) Tô chức trinh sát, thông báo, báo đông:
- GV yêu cầu HS đọc sgk và - Mục đích là nhằm phát hiện các hoạt động đánh trả lời câu hỏi:
phá của máy bay địch để kịp thời thông báo, báo
+ Theo em, có những biện động cho nhân dân phòng tránh. pháp phòng tránh bom, đạn - Tín hiệu báo động được phát bằng còi ủ, loa thông thường nào?
truyền thanh, trên vô tuyến hình và các phương
GV chia lớp thành các nhóm tiện thông tin đại chúng khác, kết hợp với các và yêu cầu thực hiện:
phương tiện thô sơ như trống mõ, kẻng... Do ban
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về biện chỉ đạo công tác phòng không nhân dân ở từng pháp tổ chức trinh sát, thông khu vực đảm nhiệm. báo, báo động + Ngụy trang, b) Nsuv trang, giữ bỉ mât chống trinh sát của giừ bí mật cống trinh sát của đi ch: địch
- Nêu cao tinh thần cảnh giác, giữ bí mật mục tiêu
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về biện và các khu sơ tán. pháp làm hầm, hố + Sơ tán, - Nguỵ trang kết hợp nghi binh đánh lừa không để phân tán các nơi tập trung lộ mục tiêu, chống trinh sát của địch. đông dân cư, các khu công - Thực hiện nghiêm các qui định về phòng gian, nghiệp, khu chế xuất, tránh tụ giữ bí mật do ban chỉ đạo công tác phòng không
họp đông người
nhân dân qui định.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu biện c) Làm hầm ho phòng tránh: pháp đánh trả + Khắc phục - Đê phòng tránh tác hại của bom đạn địch thì tuỳ hậu quả.
theo tình hình cụ thể, Ban chỉ đạo công tác phòng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
không nhân dân ở từng địa phương tổ chức triển
- H/S tiếp nhận nhiệm vụ, khai đào hầm hố, giao thông hào, đắp tường chắn tham khảo sgk và tìm câu trả cho lóp học, nhà xưởng, bệnh viện, ở từng gia lời
đình, trên đường đi, nơi công cộng, nơi làm việc
+ GV quan sát, hướng dẫn khi học tập và công tác. HS cần.
- Khi có báo động, mọi người không có nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
cần nhanh chóng xuống hầm trú ẩn ở nơi gần
- Đại diện các nhóm lên bảng nhất, một cách trật tự, không hoảng loạn, chạy đi trình bày kết quả thảo luận lên chạy lại dễ làm lộ mục tiêu, tránh nhiều người bảng phụ
trong một gia đình trú cùng một chỗ.
+ HS khác nhận xét, bổ sung
- Khi không kịp xuống hầm phải lợi dụng địa
Bước 4: Kết luận, nhận định
hình, địa vật, như bờ ruộng, gốc cây, mô đất, rãnh
- GV nhận xét, chuẩn kiến nước; khi nghe bom rít phải che tay dưới ngực, thức.
miệng hơi há để giảm bớt sức ép của bom đạn.
- GV lưu ý:
d) Sơ tản, phân tản các nơi táp tnmg đông dân
Hiện nay trên đất nước ta tuy cư, các khu công nghiệp, khu chế xuất, tránh tu không có chiến tranh nhưng ìĩQV đông người'. bom đạn địch vẫn còn sót lại
Nhằm giảm bớt tới mức thấp nhất thiệt hại do
trong lòng đất ở nhiều nơi. Vì bom đạn địch gây ra, đây là công việc vô cùng vậy khi phát hiện phải giữ khó khăn và phức tạp, ảnh hưởng rất lớn đến sản nguyên hiện trường, đánh dấu suất và đời sống của nhân dân. Vì vậy mọi người bằng phương tiện giản đơn phải khắc phục khó khăn, tích cực tự giác tham (cành cây, gạch đá) và báo cáo gia, cũng như tuyên truyền vận động nhân dân
ngay với nguời có trách nhiệm thực hành sơ tán theo qui định của chính quyền để xử lý, tuyệt đối không làm địa phương. thay đổi vị trí, cũng như tự e) Đảnh trả: động xử lí.
Việc đánh trả tiến công bằng đường không của địch là góp phần rất lớn trong phòng tránh bom, đạn và do lực lượng vũ trang đảm nhiệm. Đê duy trì cho lực lượng chiến đấu được liên tục lâu dài, công tác bảo đảm, phục vụ chiến đấu phải được toàn dân tham gia, tuỳ theo khả năng và điều kiện của mỗi người. gỊ Khắc phuc hâu quả: -T ổ chức cứu thương: Từng gia đình, cá nhân tự cứu là chính, nhanh chóng báo cho các đội cấp cứu biết để nhanh chóng đưa người bị nạn đến nơi an toàn. - Tổ chức lực lượng cứu sập, cứu hoả, cứu hộ trên sông: khi có sự cố (sập hầm, cháy nhà....) nhanh chóng báo cho đội chuyên trách biết. Trong khi chờ đợi phải tìm cách cứu người trước, tô chức đào bới tìm kiếm người bị nạn, cách li khu vực cháy, không cho lan rộng, dùng đất cát lấp những mảnh bom cháy dở... - Đối với bom Na pan: Dùng đất cát hoặc bao tải, chăn chiếu nhúng nước trùm lên đám cháy. Neu đám cháy nhỏ thì dùng cành cây tươi để dập tắt. Nếu Na pan đang cháy bám lên quần áo, da người thì dùng chăn màn nhúng nước trùm lên chỗ bị
cháy hoặc có thể nhanh chóng cởi bỏ quần áo. - Đối với bom Phốt pho: Phốt pho là chất độc, vì vậy khi chữa cháy cần phải chuẩn bị dụng cụ phòng độc như găng tay, khâu trang, dùng nước với lượng lớn đề dập tắt hoặc dùng xẻng xúc các mảnh Phốt pho đang cháy dở đổ vào hố, vũng nước. Neu không may bị dính vào người phải bình tĩnh dùng que quấn bông, hoặc vải gạt nhẹ ra không được xiết mạnh, làm cho Phot Pho ngấm sâu vào cơ thể. Có thể thấm vết bỏng bằng dung dịch phèn xanh (sun phát đồng) tỉ lệ 2%, sau đó đến bệnh viện hoặc trạm xá gần nhất. - Chôn cất người chết, phòng chống dịch bệnh, làm vệ sinh môi trường, giúp đỡ gia đình có người bị nạn, ôn định đời sông. - Khôi phục sản xuất, sinh hoạt bình thường,
c.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV c. Sản pham: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GVđặt câu hỏi: Câu 1: Đặc điểm, tác hại của một số lọai bom đạn? Câu 2: Một số biện pháp phòng tránh bom đạn thông thường? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành 2 cầu hỏi được giao. - GVnhận xét, đảnh giả, chuân kiên thức bài học.
D. HOẠT ĐỌNG VẠN DỤNG a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức đà học vào giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn đê trả lời câu hỏi c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm : Câu 1. Bom mìn và vật liệu nổ gây nên tác hại nào sau đây? A. Chết người hoặc bị thương tật suốt đời. B. Làm ô nhiễm môi trường. c . Làm ảnh hưởng tới sự phát triền kinh tế xã hội của đất nước. D. Cả ba phương án trên. Câu 2. Thiệt hại nào sau đây không phải do bom, đạn địch gây ra? a. Lũ lụt lớn, sạt lở núi và lũ quét đã phá hủy đường giao thông b. Chất cháy Na pan làm cháy rừng trên một diện tích rộng lớn c. Chất độc hóa học đã hủy diệt môi trường sống của con người d. Vũ khí chính xác gây nhiều thiệt hại về người và của cho đối phương Câu 3. Tác dụng chủ yếu của bom, đạn hóa học chứa khí độc là gì ? a. Đe sát thương sinh lực đối phương b. Làm thay đổi môi trường sống của đối phương c. Phá hoại các loại vũ khí của đối phương d. Làm nhiễm độc nguồn nước của đối phương Câu 4. Muốn ngụy trang tốt để phòng tránh bom, đạn của địch phải làm gì? a. Đào hầm, hố, giao thông hào để ẩn nấp b. Tăng cường số lượng vũ khí cho lực lượng vũ trang c. Tăng cường sức mạnh quân sự của đất nước d. Xây dựng lực lượng quân đội mạnh
Câu 5. Một nội dung biện pháp phòng tránh bom, đạn của địch là gì? a. Khấn trương sơ tán khi có bom đạn b. Ngụy trang thân thể kín đáo c. Sơ tán, phân tán các nơi tập trung dân cư d. Tập trung vào nơi an toàn nhất có lực lượng bảo vệ Câu 6. Đê khắc phục hiệu quả, kịp thời khi bom, đạn địch gây cháy cần lưu ý gì ? a. Phải cứu người trước b. Sơ tán vật dễ cháy trước c. Ưu tiên cho dập cháy trước d. Cách li khu vực cháy không cho lan rộng trước * Hướng dẫn về nhà - Dặn dò HS học bài cũ và đọc trước phần “Thiên tai, tác hại của chúng và cách phòng tránh”
Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 5: THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ LOẠI BOM, ĐẠN VÀ THIÊN TAI (tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được tác hại và biết cách phòng tránh thông thường đối vơi một số loại bom, đạn và thiên tai.
- Biết tham gia tuyên truyền, vận động và thực hiện chính sách phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, chính sách quốc phòng và an ninh, các biện pháp phòng tránh bom đạn phù hợp với khả năng thực tế của từng địa phương. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt: - Biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom, đạn và thiên tai hiện
3. Phẩm chất - Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu đất nước, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao. II. THIÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo. 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị trang phục theo quy định III. TIÉN TRÌNH DẠY HỌC A.
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học b. Nội dung: GV cho lớp làm các thủ tục thao trường c. Sản phẫm: Thực hiện động tác khởi động d. Tổ chức thực hiện: -T ập trung lớp học, kiểm tra quân số, các vật chất phục vụ việc học tập, kiểm tra trang phục của học sinh theo quy định.
- Phổ biến các quy định về bảo đảm an toàn, kĩ luật, tác phong, vệ sinh, đi lại trong thời gian ra vào lớp. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam a. Mục tiêu: Nắm được các loại thiên tai thường xuyên xảy ra ở Việt Nam b. Nội dung: HS quan sát sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, giảng bài và thực hiện thảo luận. c. Sản phẫm: Nắm vừng kiến thức d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CƯA GV VA HS
D ự K IÉ N SẢN PHẢM
Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ
1. Các loại thiên tai chủ yêu ở Việt Nam
- GV yêu cầu HS đọc sgk và trả a) Bào: lời câu hỏi:
- Thường gặp lúc triều cường nước biển dâng
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về bão ở cao,kèm theo mưa lớn kéo dài, gây lũ lụt. nước ta
- Nước ta nằm ở khu vực Tây Bắc Thái Bình
+ Nhóm 2: tìm hiểu về lũ lụt ở Dương, là một trong những vùng bão với số nước ta
lượng lớn và cường độ mạnh với xu thế ngày
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về lũ quét và càng gia tăng. bùn đá ở khu vực vùng núi nước b) Lũ lut: ta
- Lũ các sông khu vực Bắc Bộ
hàng năm
+ Nhóm 4: Tìm hiểu ngập úng, trung bình có đến 3-5 trận lũ, thời gian kéo dài hạn hán ở nước ta.
từ 8-15 ngày.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Lũ các sông miền Trung : đây là khu vực có
- Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ, hệ thống sông ngắn, dốc, lũ lên nhanh, xuống tham khảo sgk và tìm câu trả lời
nhanh và chảy tràn qua đồng bằng.
+ GV quan sát, hướng dẫn khi HS - Lũ các sông khu vực Tây Nguyên thường cần.
mang đặc điểm lũ núi, lũ quét.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Lũ các sông miên Đông Nam Bộ do cường
- Đại diện các nhóm trình bày kết độ mưa lớn, lũ không lớn nhưng thời gian quả thảo luận.
ngập lũ kéo dài.
+ HS khác nhận xét, bổ sung
- Lũ các sông đồng bằng sông Cửu Long
Bước 4: Kết luận, nhận định
thường diễn biến chậm, kéo dài từ 4-5 tháng,
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
làm ngập hầu hết toàn bộ vùng đồng bằng sông Cửu Long c) Lù quét và bùn đá: - Thường xảy ra ở vùng đồi núi, nơi có độ dốc lớn, cường độ mưa lớn mà đường thoát nước bất lợi. - Lũ quét cũng có thể xảy ra do vỡ hồ chứa nhỏ, sạt lở đất lấp dòng chảy. Lũ quét xảy ra thường bất ngờ trong phạm vi hẹp nhưng khốc liệt, gây thiệt hại nghiêm trọng về người và của. á) Ngập úng:
Ngập úng do mưa lớn gây ra, tuy ít gây tổn thất về người, nhưng ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp và môi trường sinh th á i. e) Han hán và sa mac hoả: Là loại thiên tai đứng thứ 3 về mức độ thiệt hại sau bão, lũ. Hạn hán kéo dài sẽ dẫn đến nguy cơ sa mạc hoá ở một số vùng, đặc biệt là vùng Nam Trung Bộ, vùng cát ven biển và vùng đất dốc thuộc trung du, miền núi.
Hoạt động 2: Tác hại và biện pháp giảm nhẹ thiên tai a. Mục tiêu: Nắm được hậu quả nghiêm trọng mà thiên tai mang lại. Đồng thời biết cách phòng ngừa đối với các loại thiên tai. b. Nội dung: HS quan sát sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, giảng bài và thực hiện thảo luận. c. Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
D ự KIẾN SẢN PHẢM
Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ
2. Tác hại của thiên tai
- GV yêu cầu HS đọc sgk và trả - Là tác nhân trực tiếp cản trở sự phát triển lời câu hỏi:
kinh tế - xã hội.
+ Theo em, thiên tai gây ra những - Gây ô nhiễm môi trường, phát sinh dịch tác hại to lớn nào đối với nước ta?
bệnh, tác động xấu đến sản xuất và đời sống
+ Trước những tác hại to lớn ấy, cộng đồng. chúng ta cần có biện pháp nào đê - Gây hậu quả đối với quốc phòng - an ninh, giảm nhẹ thiên tai?
làm suy giảm nguồn dự trữ quốc gia, là tác
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
nhân gây ra sự mất ổn định đời sống và trật tự
- H/S tiếp nhận nhiệm vụ, tham xã hội. khảo sgk và tìm câu trả lời
3. Một số biện pháp giảm nhẹ và phòng
+ GV quan sát, hướng dẫn khi HS chống thiên tai cần.
- Chấp hành nghiêm các văn bản pháp luật về
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
- HS đứng tại chồ trình bày kết - Tích cực tham gia các chương trình phát quả thảo luận lên bảng phụ
triển kinh tế - xã hội có liên quan đến phòng
+ HS khác nhận xét, bồ sung
chống lụt, bão và giảm nhẹ thiên tai như
Bước 4: Kết luận, nhận định
chương trình trồng rừng đầu nguồn, rừng
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
phòng hộ, rừng ngập m ặn...
- Nghiên cưú và ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai. - Hợp tác quốc tế về cảnh báo, dự báo thiên tai, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn. - Đây mạnh công tác cứu hộ cứu nạn - Công tác cứu trợ khắc phục hậu quả kịp thời. - Nâng cao công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai...
c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV c. Sản pham: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV đặt câu hỏi: Câu 1: Đặc điểm, tác hại của một số lọai thiên tai? Câu 2: Một số biện pháp phòng tránh thiên tai thông thường? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành 2 cầu hỏi được giao. - GVnhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để trả lời câu hỏi c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
- GVđặt cầu hỏi, HS trả lời nhanh: Câu 1: Hàng năm, ở Việt Nam thường gặp các loại thiên tai nào? a. Động đất, lũ lụt, bão xoáy, cháy nổ b. Bão, lũ lụt, lũ quét, ngập úng c. Giông, tố, lở núi, lũ lụt, bão tuyết d. Mưa đá, mưa a xít, lốc, tố, lũ lụt, hạn hán Câu 2. Ở Việt Nam, bão xảy ra khi có triều cườngthường kèm theo hiện tượng tự nhiên nào? a. Độ ẩm cao, kèm theo mưa đá, giông tố b. Xảy ra lốc xoáy, kèm theo tố, lốc c. Nước biền dâng cao kèm theo mưa lớn và lũ lụt d. Gây ra thời tiết bất thường, xuất hiện lũ quét Câu 3. Hàng năm ở Việt Nam, lũ các sông thuộc khu vực Bắc
Bộthường xuất
hiện như thế nào? a. Sớm hơn so với các vùng khác trên cả nước b. Muộn hơn so với các vùng khác trên cả nước c. v ề cơ bản như các vùng khác trên cả nước d. Tương tự như khu vực Miền Trung Câu 4. Nguyên nhân nào làm cho lũ các sông khu vực Miền Trung nước ta lên nhanh, xuống nhanh? a. Lượng mưa trong khu vực lớn b. Vì sông ngắn và có độ dốc lớn c. Do có nhiều sông cùng đô ra một cửa biển d. Các sông và cửa sông quá hẹp Câu 5. Ở nước ta, lũ hàng năm của các sông ở Miền Đông Nam Bộ có đặc điểm
a. Lớn nhưng thời gian tồn tại ngắn b. Tương đối lớn nhưng thời gian kéo dài c. Không lớn nhưng thời gian kéo dài d. Xuất hiện sớm kết hợp với triều cường Câu 6. Ở Việt Nam, ¡ũ quét thường xảy ra ở khu vực nào? a. Khu vực Miền Trung mưa nhiều b. ở địa hình rừng núi, độ dốc lớn, cường độ mưa lớn c. Nơi nền đất yếu khi có mưa lớn d. Khu vực có động đất nhẹ và mưa nhiều Câu 7. Ở nước ta, nhân dân khu vực nào đã biết cách sống chung với lũ? a. Đồng bằng Bắc Bộ b. Bờ biển có triều cường c. Rừng ngập mặn, chua phèn d. Đồng bằng sông Cửu long - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏị.lb, 2cf 3(1, 4bf 5cf ốbỳ 7(1 - GVnhận xét, đánh giá, chuấn kiến thức bài học. * Hướng dẫn về nhà - Dặn dò HS học bài cũ và đọc trước bài 6
Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 6: CÁP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VÉT THƯƠNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Hiểu được nguyên nhân, triệu chứng, cách cấp cứu ban đầu và dự phòng một số tai nạn thường gặp bàng các biện pháp đơn giản, dề thực hiện. - Hiểu được mục đích, nguyên tắc băng vết ttnương, các loại băng và kỹ thuật các kiểu băng cơ bản. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt: - Biết thực hiện các biện pháp cấp cứu ban đầu - Biết băng vết thương tại một số vị trí trên cơ thể bằng băng cuộn và ứng dụng các phương tiện sẵn có tại chỗ. 3. Phẩm chất - Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu đất nước, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao. II. THIÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo. 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị trang phục theo quy định III. TIÉN TRÌNH DẠY HỌC A.
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học b. Nội dung: GV cho lớp làm các thủ tục thao trường c. Sản phẫm: Thực hiện động tác khởi động
-T ập trung lớp học, kiểm tra quân số, các vật chất phục vụ việc học tập, kiểm tra trang phục của học sinh theo quy định. - Phổ biến các quy định về bảo đảm an toàn, kĩ luật, tác phong, vệ sinh, đi lại trong thời gian ra vào lớp. - GV giới thiệu bài: Trong học tập, lao động và vui chơi... dù không mong muốn nh-ưng chúng ta thường xuyên sẽ phải đối đầu với các tai nạn xảy ra. Việc cứu chữa kịp thời là hết sức cần thiết làm cơ sở cho điều trị ở các tuyến sau. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC a. Mục tiêu: Nắm được cách sơ cứu ban đầu các tai nạn thông thường như bong gân, điện giật, ngất... b. Nội dung: HS quan sát sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, giảng bài và thực hiện thảo luận. c. Sản phẩm: Nắm rõ các bước sơ cứu. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CƯA GV VA HS
D ự KIÉN SẢN PHẢM
Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ
I. Câp cứu ban đâu các tai
- GV yêu cầu HS đọc sgk và trả lời câu hỏi:
nạn thông thường
+ Nhóm 1: Tìm hiểu cách sơ cứu khi bị bong gân
1. Bong gân
+ Nhóm 2: tìm hiểu cách sơ cứu khi sai khớp
2. Sai khớp
+ Nhóm 3: Tìm hiểu cách sơ cứu khi bị ngất
3. Ngất
+ Nhóm 4: Tìm hiểu cách sơ cứu khi bị điện giật
4. Điện giật
+ Nhóm 5: Tìm hiểu cách sơ cứu khi bị ngộ độc 5. Ngộ độc thức ăn thức ăn. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ, tham khảo sgk và tìm câu trả lời + GV quan sát, hướng dẫn khi HS cần.
(Bảng thống kê bên dưới)
Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. + HS khác nhận xét, bồ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
Đại cương
Triệu chứng
Cấp cửu ban đầu và đề phòng
- Bong gân là sự tôn Đau, sưng, ô khớp - Câp cứu ban đâu: thương của dây chằng lỏng lẻo, chi vận Băng ép, chườm đá, bất
1, gân
chung quanh khớp do động khó.
động chi, trường hợp
chấn thương gây nên.
nặng chuyển ngay đến
Các dây chằng có thề
các cơ sở y tế đề cứu
bong
chữa.
ra
khỏi
chỗ
Bong bám, bị rách hoặc đứt,
- Đe phòng: Đi lại,
nhưng không làm sai
chạy nhảy, lao động,
khớp.
luyện tập đúng tư thế.
- Các khớp thường bị
Cần kiêm tra bảo đảm
bong gân: Khớp cổ
an toàn bãi tập và các
chân, ngón chân cái,
phương tiện trước khi
khớp gối, khớp cổ
lao động,
tay.
quân sự.
luyện tập
Sai khớp là sự di lệch Sưng, đau, mât vận - Câp cứu ban đâu: Bât các đầu xương ở khớp động, khớp và chi động khớp bị sai ở một phần hay hoàn biến dạng:
nguyên
tư
thế
sai
toàn do chấn thương - Đau dữ dội, liên lệch.Chuyển ngay nạn
2. Sai khớp
mạnh một cách trực tục nhât là lúc đụng nhân đên cơ sở y tê đê tiếp hoặc gián tiếp vào khớp hay lúc cứu chữa. gây nên. Các khớp bị nạn nhân cử động.
- Đe phòng :Quá trình
sai là: Khớp vai, khớp - Mất vận động lao động, khuỷu, khớp h áng,...
luyện tập
hoàn toàn, không phải chấp hành nghiêm gấp, duỗi được.
quy định bảo đảm an
- Khớp biến dạng, toàn.Cần kiểm tra độ đầu xương lồi ra, an
toàn
của
thao
có thể sờ thấy ở trường, bãi tập, các dưới da...
phương tiện.
- Là tình trạng chêt - Nạn nhân tự nhiên + Đặt nạn nhân nằm tạm thời, nạn nhân thấy bồn chồn, khó ngay
ngắn
tại
nơi
mất tri giác, cảm giác chịu, mặt tái, mắt thoáng khí, yên tĩnh, và vận động, đồng tối dần, chóng mặt, tránh tập trung đông thời tim, phổi và bài ù tai, ngã khuỵu người, kê gối dưới vai cho đầu hơi ngửa ra
tiết ngừng hoạt động. xuống bất tỉnh. 3. Ngất
(Cần phân biệt với - Toàn thân toát mồ sau, nới lỏng quần áo, hôi, chân tay lạnh, khơi thông đường thở.
hôn mê).
- Nguyên nhân: Cảm da tái xanh.
+ Xoa bóp trên cơ thể,
xúc quá mạnh, chấn - Phổi có thể ngừng tát vào má, giật tóc thương máu
nặng, nhiều,
mất thở hoặc thở rất mai. ngạt, yếu.
+ Trường hợp chưa
người có bệnh tim, - Tim có thề ngừng tỉnh,
phải
kiêm
đập hoặc đập rất phát
hiện
dấu
say sóng, say nắng...
yếu, huyết áp hạ.
tra hiệu
ngừng thở, ngừng tim
- Thường thì nạn sau đó ép tim ngoài nhân
ngừng
thở lồng ngực.
trước rồi ngừng tim - Đe phòng: sau.
+ Bảo an toàn, làm việc hợp lí, + Rèn luyện sức khoẻ một cách khoa học.
Điện giật có thê làm Có thê ngừng tim, - Câp cứu: Tách nạn ngừng
tim,
ngừng ngừng thở và gây nhân ra khỏi nguồn
thở, gây chết người tử vong, gây bỏng điện, nếu không được cấp hoặc 4.
tra
tổn
gãy xương, thương, làm hô hấp nhân tạo và chuyên tới
sai khớp.
Điện cứu kịp thời.
kiểm
bệnh viện.
giật
- Đe phòng: Chấp hành quy định sử dụng điện, bảo đảm an toàn khi sử dụng điện. Ngộ độc thức ăn là do - Xuât hiện 3 hội - Câp cứu ban đâu: Gây nạn nhân ăn phải thực chứng
cơ
bản: nôn, chống mất nước,
phẩm bị nhiễm khuẩn, Nhiễm khuẩn, viêm chống truỵ tim mạch, 5. Ngộ độc hoặc có chứa chất đường tiêu hoá cấp, hạ thức ăn
sốt,
an thần và
độc. Một số trường mất nước, điện giải. chuyển tuyến trên. hợp
ngộ
độc
sắn, - Thể hiện ở 6 triệu - Đe phòng: Bảo đảm
dứa..
chứng điển hình: tốt vệ sinh an toàn thực Sốt, nôn, môi khô, phẩm, không ăn nấm mắt
trũng,
mạch lạ, có màu sắc sặc sờ.
nhanh, huyết áp hạ.
c. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GVđặt câu hỏi, HS trả lời nhanh: 1. Cấp cứu ban đầu các tai nạn, thương tích là a. Điều kiện tiên quyết cho việc điều trị tốt ở các cơ sở y tế b. Không cần thiết mà phải chuyến ngay nạn nhân đến các cơ sở y tế c. Rất quan trọng mà không phải chuyển nạn nhân đến các cơ sở y tế d. Không quan trọng chỉ làm chậm thời gian dến các cơ sở y tế 2. Bong gân là: a. Tổn thương dây chằng xung quanh khớp do chấn thương b. Tổn thương đầu xương ở các khớp do chấn thương c. Tổn thương các sụn khớp do chấn thương d. Di lệch các đầu xương ở khớp do chấn thương 3. Nội dung nào sau đây không phải triệu chứng của bong gân? a. Đau nhức nơi tổn thương b. Sưng nề, có thể có bầm tím dưới da do chảy máu c. Vận động khó khăn, đau nhức d. Chi ở tư thế không bình thường, dài ra hoặc ngắn lại 4. Các khớp nào thường bị bong gân? a. Khớp vai, khớp khuỷu, khớp háng b. Khớp cổ chân, khớp ngón chân cái, khớp gối, khớp cổ tay c. Khớp háng, khớp ngón chân, khớp ngón tay d. Khớp khuỷu, khớp bàn tay, khớp bàn chân, khớp ngón tay cái 5. Nội dung nào sau đây không đúng với nội dung cấp cứu ban đầu bong gân? a. Băng nhẹ chống sưng nề, giảm chảy máu và góp phần cố định khớp
b. Chườm lạnh bằng túi chườm hoặc bọc nước đá áp vào vùng khớp c. Xoa bóp vùng khớp bong gân bằng các loại dầu xoa bóp d. Bất động chi bong gân, cố định tạm thời bằng các phương tiện 6. Sai khớp là: a. Sự di lệch các đầu xương ở khớp một phần hay hoàn toàn do chấn thương b. Tổn thương dây chằng xung quanh khớp do chấn thương c. Tổn thương đầu xương ở các khớp do chấn thương d. Tổn thương các sụn khớp do chấn thương 7. Nội dung nào sau đây không phải triệu chứng của sai khớp? a. Đau dữ dội, liên tục, nhất là khi đụng vào khớp hoặc lúc nạn nhân cử động b. Mất vận động hoàn toàn, không gấp duỗi được c. Chi ở tư thế không bình thường, dài ra hoặc ngắn lại d. Tại khớp tổn thương rất lỏng lẻo mà bình thường không có tình trạng đó 8. Nội dung nào sau đây không đúng nội dung cấp cửu ban đầu sai khớp a. Bất động khớp bị sai b. Giữ nguyên tư thế sai khớp c. Nhanh chóng nắn chỉnh khớp về tư thế bình thường d. Chuyến ngay nạn nhân đến cơ sở y tế 9. Hôn mê khác ngất ở điểm nào? a. Nạn nhân mất tri giác, cảm giác b. Nạn nhân mất khả năng vận động c. Tim, phổi và hệ bài tiết ngừng hoạt động d. Tim, phổi và hệ bài tiết vẫn còn hoạt động 10. Nội dung nào sau đây không phải triệu chứng của ngất? a. Bồn chồn, khó chịu, mặt tái, mắt tối dần b. Chóng mặt, ù tai, ngã khuỵu xuống, bất tỉnh c. Thường ngừng tim trước rồi ngừng thở sau
d. Toàn thân toát mồ hôi, chân tay lạnh, da tái xanh - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời cầu hỏi:la, 2a, 3(1, 4b, 5c, 6(1, 7(1, 8c, 9(1, lOc - GVnhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học. D. HOẠT ĐỌNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để trả lời câu hỏi c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Gv hỏi: Câu 1: Nêu triệu chứng ban đầu đối với nạn nhân bị ngất? Câu 2: Nêu cách cấp cứu ban đầu cho những nạn nhân bị điện giật? GV gọi 2 học sinh lên trả lời. * Hướng dẫn về nhà - Dặn dò HS học bài cũ và đọc trước nội dung phần I- Mục 6, 7, 8 - SGK)
Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 6: CÁP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VÉT THƯƠNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được nguyên nhân, triệu chứng, cách cấp cứu ban đầu và dự phòng một số tai nạn thường gặp bàng các biện pháp đơn giản, dễ thực hiện.
- Hiểu được mục đích, nguyên tắc băng vết ttnương, các loại băng và kỹ thuật các kiêu băng cơ bản. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt: - Biết thực hiện các biện pháp cấp cứu ban đầu - Biết băng vết thương tại một số vị trí trên cơ thê bằng băng cuộn và ứng dụng các phương tiện sẵn có tại chỗ. 3. Phẩm chất - Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu đất nước, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao. II. THIÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo. 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị trang phục theo quy định III. TIÉN TRÌNH DẠY HỌC A.
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học b. Nội dung: GV cho lớp làm các thủ tục thao trường c. Sản phẫm: Thực hiện động tác khởi động d. Tổ chức thực hiện: -T ập trung lớp học, kiểm tra quân số, các vật chất phục vụ việc học tập, kiểm tra trang phục của học sinh theo quy định.
- Phổ biến các quy định về bảo đảm an toàn, kĩ luật, tác phong, vệ sinh, đi lại trong thời gian ra vào lớp. - GV giới thiệu bài: Trong học tập, lao động và vui chơi... dù không mong muốn nh-ưng chúng ta thường xuyên sẽ phải đối đầu với các tai nạn xảy ra. Việc cứu chữa kịp thời là hết sức cần thiết làm cơ sở cho điều trị ở các tuyến sau. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: cấ p cứu ban đầu tai nạn thông thường a. Mục tiêu: Nắm được cách sơ cứu ban đầu các tai nạn thông thường như chết đuối, say nắng, say sóng, nhiễm độc lân hữu cơ... b. Nội dung: HS quan sát sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, giảng bài và thực hiện thảo luận. c. Sản phẩm: Nắm rõ các bước sơ cứu. d. Tổ chửc thực hiện: HOẠT ĐỌNG CƯA GV VA HS
D ự KIÉN SẢN PHẢM
Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ
I. Cấp cứu ban đầu các tai
- GV yêu cầu HS đọc sgk và trả lời câu hỏi:
nạn thông thường
+ Nhóm 1: Tìm hiểu cách sơ cứu khi bị chết đuối
6. Chết đuối
+ Nhóm 2: tìm hiểu cách sơ cứu khi say nắng, say 7. Say nắng, say sóng sóng
8. Nhiễm độc lân hữu cơ
+ Nhóm 3: Tìm hiểu cách sơ cứu khi bị nhiễm (Bảng thống kê bên dưới) độc lân hữu cơ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ, tham khảo sgk và tìm câu trả lời + GV quan sát, hướng dẫn khi HS cần. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ HS khác nhận xét, bồ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
Đại cương
Triệu chửng
Cấp cứu ban đầu và đề phòng
Chêt
đuôi
là
hiện - Nhẹ: Giẫy giụa, - Câp cứu: Vớt nạn
tượng nước tràn vào sặc nước, tim còn nhân lên bờ; dốc nước; đường hô hấp, các đập. khoang
phế
móc đất, bùn, đờm giải
nang - Vừa: Mê man, ra khỏi miệng; hô hấp
phổi, dạ dày gây nên người tím tái, tim nhân tạo; chuyên đến ngạt thở và tử vong. 6.
Chết
mới ngừng đập.
bệnh viện.
- Nặng: Da trắng - Cách đề phòng: chấp
đuối
bệch
hoặc
tím hành nghiêm các quy
xanh, đồng tử dãn.
định an toàn đường thuỷ, và khi làm việc dưới nước; tập bơi, quản lí tốt trẻ em.
Là tình trạng rối loạn - Triệu chứng sớm: - Câp cứu ban đâu: điều hoà nhiệt độ do Chuột môi
trường
nắng, đầu,
rút,
nhức Đặt nạn nhân vào nơi
chóng
mặt, thoáng mát, nới lỏng
nóng gây nên, cơ thể chân tay rã rời, khó quần áo, làm mát, khi không còn tự điều hoà thở.
tỉnh thì cho uống nước
7.
Say nhiệt độ được nữa.
- Triệu chứng điển chanh
nắng,
say
hình:
sóng
nhanh,
sốt, thở
đường
mạch nước orezol. gấp, - Đe phòng:
hoặc
ngất hoặc hôn mê, + Luyện tập thích nghi co giật.
với môi trường. + Lao động, luyện tập trời nắng cần có nón, 1Ĩ1Ũ. + Ăn uống đủ nước, đủ muối khoáng.
- Là hợp chât lân hữu
Trường
cơ xâm nhập vào cơ nhiễm thể gây nên ngộ độc
Lợm
hợp - Câp cứu ban đâu:
độc
cấp: + Loại bỏ nguyên nhân
giọng,
tiết bằng mọi biện pháp
nhiều nước bọt, nôn (gây nôn, rửa nước mửa,
đau
quặn muối, xà phòng, nước
bụng, vã mồ hôi, vôi trong). 8.
Nhiễm
độc
lân
hữu cơ
khó thở, đồng tử co + Dùng thuốc giải độc hẹp.
đặc hiệu, trợ tim, trợ
- Trường hợp nhẹ: sức. Các trên
triệu xuất
chứng - Đe phòng: hiện + Chấp hành đúng quy
muộn và nhẹ hơn, định vận chuyển, bảo nếu cấp cứu kịp quản, sử dụng thuốc thời có thể khỏi sau trừ sâu. 1 tuần.
+ Khi
tiếp xúc với
thuốc trừ sâu không được ăn uống. Hoạt động 2: Băng vết thương a. Mục tiêu: Nắm được các nguyên tắc băng và cách phân biệt các loai băng
b. Nội dung: HS quan sát sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, giảng bài và thực hiện thảo luận. c. Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG GV VA HS
D ự KIÉN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ
II/ Băng vêt thương:
- GV yêu cầu HS đọc sgk và trả lời câu hỏi:
1. Mục đích:
+ Mục đích của việc băng vết thương là gì?
a) Bảo vệ cho vết thương khỏi bị ô
+ Có những nguyên tắc băng nào? Hãy nêu nhiễm: chi tiết từng nguyên tắc?
b) Cầm máu tại vết thương
+ Có bao nhiêu loại băng được sử dụng c) Giảm đau đớn cho nạn nhân băng vết thương?
2. Nguyên tắc băng:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
a) Băng kín, băng hết các vết
- H/S tiếp nhận nhiệm vụ, tham khảo sgk và thương: tìm câu trả lời
b) Băng chắc (đủ độ chặt):
+ GV quan sát, hướng dẫn khi HS cần.
c) Băng sớm, băng nhanh:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
3. Các loại băng:
- HS đứng tại chỗ trình bày kết quả thảo Có nhiều loại băng được sử sụng để luận lên bảng phụ
băng vết thương như băng cuộn,
+ HS khác nhận xét, bồ sung
băng cá nhân, băng tam giác, băng
Bước 4: Kết luận, nhận định
bốn dải...
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
c. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
- GVđặt câu hỏi, HS trả Ỉờỉ nhanh: 1. Nếu cấp cứu tắt, hầu như cứu sống được các nạn nhân bị ngạt nước trong tình trạng nào? a. Giãy giụa; sặc, trào nước; tim còn đập b. Mê man, tím tái, gọi hỏi không biết c. Da đã trắng bệch hoặc tái xanh d. Đồng tử đã giãn 2. Cấp cứu ban đầu nạn nhân bị ngạt nước, động tác nào không nên làm? a. Nhanh chóng dốc nước ra khỏi dạ dày bắng các biện pháp b. Móc đất, bùn, đờm rãi lấy răng giả (nếu có) ra khỏi miệng c. Hô hấp nhân tạo (nếu nạn nhân đã ngừng thở, tim ngừng đập) d. Đặt nạn nhân nằm ngay ngắn, không đê đầu nạn nhân nghiêng về một bên 3. Trường hợp say nóng, say nắng triệu chứng nào xảy ra sớm nhất? a. Chuột rút, trước hết ở tay, chân b. Nhức đầu, chóng mặt c. Mệt mỏi, chân tay rã rời, khó thở d. Sốt cao 40 - 420c, mạch nhanh 4. Nội dung nào sau đây không là triệu chứng điển hình của say nóng, say nắng? a. Sốt cao, mạch nhanh b. Thở nhanh nông trên 30 lần/phút c. Chóng váng, bồn nôn, sợ ánh sáng d. Ho sặc sụa, nôn nhiều lần 5. Cấp cứu ban đầu say nóng, say nắng, động tác xử trí nào không nên làm? a. Đưa nạn nhân vào nơi thoáng mái, cởi bỏ quần áo b. Quạt mát, chờm lạnh bằng khăn ướt hoặc xoa cồn 450 c. Cho uống nước đường và muối, hoặc nước orezol
d. Không cần cấp cứu tại chồ mà nhanh chóng chuyển nạn nhân tới bệnh viện 6. Khi bị ngộ độc Lân hữu cơ cấp tỉnh điển hình, đồng tử của nạn nhân ra sao? a. Bình thường c. Giãn rộng
b. Co hẹp d. Giãn rất rộng
7. Mục đích của băng vết thương không gồm nội dung nào? a. Bảo vệ cho vết thương khỏi bị ô nhiễm b. Làm liền vết thương c. Cầm máu tại vết thương d. Giảm đau đớn cho nạn nhân 8. Nội dung nào sau đây không đúng với nguyên tắc của băng vết thương? a. Băng kín, băng hết các vết thương b. Băng đủ độ chặt c. Băng bằng băng thun d. Băng sớm, băng nhanh 9. Thường dùng kiểu băng vòng xoắn khi băng vết thương ở các vị trí nào? a. Các đoạn chi hình trụ, có các vòng tương đối đều nhau b. Các đoạn chi hình trụ, có các vòng không đều nhau c. Băng đầu, băng mắt d. Các vị trí có nếp gấp 10. Trong tất cả các kiểu băng, vòng băng sau đè lên vòng băng trước như thế nào? a. 3/4 vòng băng trước b. 2/3 vòng băng trước c. 1/2 vòng băng trước d. 1/3 vòng băng trước 11. Băng cuộn thường có kích thước bao nhiêu? a. Rộng 3 - 4 cm, dài 3 - 4 m
b. Rộng 5 - 6 cm, dài 4 - 6 m c. Rộng 6 - 8 cm, dài 4 - 5 m d. Rộng 8 - 1 0 cm, dài 4 - 10 m - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:la, 2(ỉ, 3(1, 4(ỉ, 5(ỉ, 6b, 7b, 8c, 9a, lOb, l l c - GVnhận xét, đảnh giá, chuấn kiên thức bài học. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để trả lời câu hỏi c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Gv hỏi: Câu 1: Nêu triệu chứng ban đầu đối với nạn nhân bị ngộ độc thức ăn? Câu 2: Nêu cách cấp cứu ban đầu cho những nạn nhân bị chết đuối? GV gọi 2 học sinh lên trả lời. Nhận xét và cho điểm * Hướng dẫn về nhà - Dặn dò HS học bài cũ và chuẩn bị kiêm tra 1 tiết
Ngày soạn: Ngày dạy: TIÉT 26: KIỀM TRA 1 TIÉT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Nhằm đánh giá lại kết quả học tập của học sinh từ đó có biện pháp điều chỉnh trong giảng dạy và học tập 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt: - Khả năng phân tích câu hỏi - Hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm bài kiêm tra 3. Phẩm chất - Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê
hương,yêu
đất nước, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luận, sẵn sàng nhận và hoànthành nhiệm vụ được giao. II. THIÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Phiếu câu hỏi kiểm tra 2. Chuẩn bị của học sinh -Tập trước ở nhà để chuẩn bị kiểm tra..
III. TIÉN TRÌNH KIẺM TRA ĐẺ THI Câu 1: Cấp cứu ban đầu các tai nạn, thương tích là: A. Điều kiện tiên quyết cho việc điều trị tốt ở các cơ sở y tế B. Không cần thiết mà phải chuyến ngay nạn nhân đến các cơ sở y tế c . Rất quan trọng mà không phải chuyên nạn nhân đến các cơ sở y tế D. Không quan trọng chỉ làm chậm thời gian dến các cơ sở y tế Câu 2: Bong gân là: A. Tổn thương dây chằng xung quanh khớp do chấn thương B. Tồn thương đầu xương ở các khớp do chấn thương
c . Tổn thương các sụn khớp do chấn thương D. Di lệch các đầu xương ở khớp do chấn thương Câu 3: Nội dung nào sau đây không phải triệu chứng của bong gân? A. Đau nhức nơi tổn thương B. Sưng nề, có thể có bầm tím dưới da do chảy máu c . Vận động khó khăn, đau nhức D. Chi ở tư thế không bình thường, dài ra hoặc ngắn lại Câu 4: Các khớp nào thường bị bong gân? A. Khớp vai, khớp khuỷu, khớp háng B. Khớp cổ chân, khớp ngón chân cái, khớp gối, khớp cổ tay c . Khớp háng, khớp ngón chân, khớp ngón tay D. Khớp khuỷu, khớp bàn tay, khớp bàn chân, khớp ngón tay cái Câu 5: Nội dung nào sau đây không đúng vói nội dung cấp cứu ban đầu bong gân? A. Băng nhẹ chống sưng nề, giảm chảy máu và góp phần cố định khớp B. Chườm lạnh bằng túi chườm hoặc bọc nước đá áp vào vùng khớp c . Xoa bóp vùng khớp bong gân bằng các loại dầu xoa bóp D. Bất động chi bong gân, cố định tạm thời bằng các phương tiện Câu 6: Sai khớp là: A. Sự di lệch các đầu xương ở khớp một phần hay hoàn toàn do chấn thương B. Tổn thương dây chằng xung quanh khớp do chấn thương c . Tổn thương đầu xương ở các khớp do chấn thương D. Tổn thương các sụn khớp do chấn thương Câu 7: Nội dung nào sau đây không phải triệu chứng của sai khớp? A. Đau dừ dội, liên tục, nhất là khi đụng vào khớp hoặc lúc nạn nhân cử động B. Mất vận động hoàn toàn, không gấp duỗi được c . Chi ở tư thế không bình thường, dài ra hoặc ngắn lại
D. Tại khớp tồn thương rất lỏng lẻo mà bình thường không có tình trạng đó Câu 8: Nội dung nào sau đây không đúng nội dung cấp cứu ban đầu sai khớp? A. Bất động khớp bị sai B. Giữ nguyên tư thế sai khớp c . Nhanh chóng nắn chỉnh khớp về tư thế bình thường D. Chuyến ngay nạn nhân đến cơ sở y tế Câu 9: Hôn mê khác ngất ở điểm nào? A. Nạn nhân mất tri giác, cảm giác B. Nạn nhân mất khả năng vận động c . Tim, phổi và hệ bài tiết ngừng hoạt động D. Tim, phổi và hệ bài tiết vẫn còn hoạt động Câu 10: Nội dung nào sau đây không phải triệu chứng của ngất? A. Bồn chồn, khó chịu, mặt tái, mắt tối dần B. Chóng mặt, ù tai, ngã khuỵu xuống, bất tinh c . Thường ngừng tim trước rồi ngừng thở sau D. Toàn thân toát mồ hôi, chân tay lạnh, da tái xanh Câu 11: Cấp cứu ban đầu nạn nhân bị ngất, động tác xử trí nào sau đây sai? A. Đặt nạn nhân nằm ngay ngắn tại nơi thoáng mái, kê gối dưới vai B. Lau chùi đất cát, đờm dãi ở mũi miệng để khai thông đường thở c . Cởi cúc áo, quần, nới dây lưng để máu dễ lưu thông D. Không cần cấp cứu ban đầu mà nhanh chóng chuyến nạn nhân đến cơ sở y tế Câu 12: Khi có 2 người, kỹ thuật thổi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực cho nạn nhân bị ngất như thế nào? A. Thổi ngạt 1 lần, ép tim 5 lần B. Thổi ngạt 2 lần, ép tim 5 lần c . Thổi ngạt 1 lần, ép tim 10 lần D. Thổi ngạt 2 lần, ép tim 15 lần
Câu 13: Cấp cứu ban đầu người bị điện giật, cách xử trí nào sau đây sai? A. Nhanh chóng cắt cầu dao, bỏ cầu chì B. Dùng sào tre, gỗ khô đây dây điện ra khỏi người bị nạn c . Bằng tay không, nhanh chóng cầm tay, chân nạn nhân kéo ra n g o ài, D. Cầm tay, chân nạn nhân kéo ra, người cấp cứu phải đi dày dép khô và dùng vật cách điện lót tay. Câu 14: Nội dung nào sau đây không phải triệu chứng của điện giật? A. Có thề tim ngừng đập, ngừng thở và gây tử vong nếu không cấp cứu kịp thời B. Gây bỏng, có thể bỏng rất sâu, đặc biệt do điện cao thế
c. Gãy xương, sai khớp và tổn thương các phủ tạng do ngã D. Toàn thân toát mồ hôi, chân tay lạnh, da xanh tái Câu 15: Ngộ độc thực phẩm không phải do nguyên nhân nào? A. Ản phải nguồn thực phẩm đã bị nhiễm khuẩn B. Ản phải nguồn thực phẩm có chứa sẵn chất độc c . Ăn thực phẩm đông lạnh, thực phẩm chế biến sẵn D. Ản một số thực phẩm dễ gây dị ứng, tùy thuộc cơ địa từng người Câu 16: Ngộ độc thức ăn không có hội chứng nào sau đây? A. Hội chứng nhiễm khuẩn nhiễm độc B. Hội chứng não, màng não c . Hội chứng viêm cấp đường tiêu hóa D. Hội chứng mất nước điện giải Câu 17: Cấp cứu ban đầu ngộ độc thức ăn không dùng biện pháp xử trí nào? A. Cho uống nhiều nước để chống mất nước B. Cho uống kháng sinh để chống nhiễm khuẩn c . Dùng thuốc chống nôn, chống tiêu chảy D. Dùng thuốc trợ tim, trợ sức Câu 18: Ngộ độc sắn nên cho bệnh nhân uống loại nước nào là tốt nhất?
A. Nước gạo rang với vài lát gừng B. Nước đường có thêm một chút muối c . Nước đường, sữa, nước mía, mật ong D. Nước đun sôi để nguội, nước lọc Câu 19: Ngộ độc nấm nên cho bệnh nhân uống loại nước nào là tốt nhất? A. Nước gạo rang với vài lát gừng B. Nước đường có thêm một chút muối c . Nước đường, sữa, nước mía, mật ong D. Nước đun sôi đê nguội, nước lọc Câu 20: Trường hợp ngộ độc thức ăn, sau đó nên ăn uống như thế nào? A. Nhịn ăn hoặc ăn lỏng 1 - 2 bừa/ngày B. Nhịn ăn, uống hoàn toàn trong 2 ngày c . Ăn uống bình thường D. Ản uống nhiều hơn bình thường Câu 21: Người không biết boi khi ngã xuống nước, bị nước nhấn chìm sẽ ngạt thở sau bao nhiêu phút? A. 1 - 2 phút B. 2 - 3 phút
c. 4 - 5 phút D. 5 - 10 phút Câu 22: Nếu cấp cứu tốt, hầu như cứu sống được các nạn nhân bị ngạt nước trong tình trạng nào? A. Giãy giụa; sặc, trào nước; tim còn đập B. Mê man, tím tái, gọi hỏi không biết c . Da đã trắng bệch hoặc tái xanh D. Đồng tử đã giãn
Câu 23: Cấp cứu ban đầu nạn nhân bị ngạt nước, động tác nào không nên làm? A. Nhanh chóng dốc nước ra khỏi dạ dày bắng các biện pháp B. Móc đất, bùn, đờm rãi lấy răng giả (nếu có) ra khỏi miệng c . Hô hấp nhân tạo (nếu nạn nhân đã ngừng thở, tim ngừng đập) D. Đặt nạn nhân nằm ngay ngắn, không đê đầu nạn nhân nghiêng về một bên Câu 24: Trường hợp say nóng, say nắng triệu chứng nào xảy ra sớm nhất? A. Chuột rút, trước hết ở tay, chân B. Nhức đầu, chóng mặt c . Mệt mỏi, chân tay rã rời, khó thở D. Sốt cao 40 - 420c, mạch nhanh Câu 25: Nội dung nào sau đây không là triệu chửng điển hình của say nóng, say nắng? A. Sốt cao, mạch nhanh B. Thở nhanh nông trên 30 lần/phút c . Chóng váng, bồn nôn, sợ ánh sáng D. Ho sặc sụa, nôn nhiều lần Câu 26: Cấp cứu ban đầu say nóng, say nắng, động tác xử trí nào không nên làm? A. Đưa nạn nhân vào nơi thoáng mái, cởi bỏ quần áo B. Quạt mát, chờm lạnh bằng khăn ướt hoặc xoa cồn 450 c . Cho uống nước đường và muối, hoặc nước orezol D. Không cần cấp cứu tại chỗ mà nhanh chóng chuyển nạn nhân tới bệnh viện Câu 27: Khi bị ngộ độc Lân hữu cơ cấp tính điển hình, đồng tử của nạn nhân ra sao? A. Bỉnh thường B. Co hẹp
c . Giãn rộng D, Giãn rất rộng Câu 28: Mục đích của băng vết thương không gồm nội dung nào? A. Bảo vệ cho vết thương khỏi bị ô nhiễm B. Làm liền vết thương c . Cầm máu tại vết thương D. Giảm đau đớn cho nạn nhân Câu 29: Nội dung nào sau đây không đúng với nguyên tắc của băng vết thương? A. Băng kín, băng hết các vết thương B. Băng đủ độ chặt c . Băng bằng băng thun D. Băng sớm, băng nhanh Câu 30: Thường dùng kiểu băng vòng xoắn khi băng vết thương ở các vị trí nào? A. Các đoạn chi hình trụ, có các vòng tương đối đều nhau B. Các đoạn chi hình trụ, có các vòng không đều nhau c . Băng đầu, băng mắt D. Các vị trí có nếp gấp Câu 31: Trong tất cả các kiểu băng, vòng băng sau đè lên vòng băng trước như thế nào? A. 3/4 vòng băng trước B . 2/3 vòng băng trước c . 1/2 vòng băng trước D. 1/3 vòng băng trước Câu 32: Băng cuộn thường có kích thước bao nhiêu? A. Rộng 3 - 4 cm, dài 3 - 4 111 B. Rộng 5 - 6 cm, dài 4 - 6 m
c . Rộng 6 - 8 cm, dài 4 - 5 m D. Rộng 8 - 1 0 cm, dài 4 - 10 m Câu 33: Thường dùng kiều băng số 8 khi băng vết thương ở các vị trí nào? A. Các đoạn chi hình trụ, có các vòng tương đối đều nhau B. Băng bụng, băng ngực
c. Băng đầu, băng trán D. Các vị trí có nếp gấp Câu 34: Khi băng vết thương ở bàn tay, bàn chân thường dùng kiểu băng nào? A. Băng vòng xoắn B. Băng số 8 c . Băng chữ nhân D. Băng vành khăn Câu 35: Khi băng vết thương ở đầu, thường dùng kiều băng nào? A. Băng vòng xoắn B. Băng số 8 c . Băng chữ nhân D. Băng kiều quai mũ ĐÁP ÁN 1A
2A
3D
4B
5C
ỐA
7D
8C
9D
10C
11D
12A
13C
14D
15C
16B
17C
18C
19B
20A
21B
22A
23D
24A
25D
26D
27B
28B
29C
30A
31B
32C
33D
34B
35D
Ngày soạn:
Ngày dạy: BÀI 6: CÁP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VÉT THƯƠNG (TIÉP)
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được nguyên nhân, triệu chứng, cách cấp cứu ban đầu và dự phòng một số tai nạn thường gặp bàng các biện pháp đơn giản, dễ thực hiện. - Hiểu được mục đích, nguyên tắc băng vết thương, các loại băng và kỹ thuật các kiêu băng cơ bản. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt: - Biết thực hiện các biện pháp cấp cứu ban đầu - Biết băng vết thương tại một số vị trí trên cơ thể bằng băng cuộn và ứng dụng các phương tiện sẵn có tại chỗ. 3. Phẩm chất - Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu đất nước, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao. II. THIÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo. 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị trang phục theo quy định
III. TIÉN TRÌNH DẠY HỌC A.
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học b. Nội dung: GV cho lớp làm các thủ tục thao trường c. Sản phẫm: Thực hiện động tác khởi động d. Tổ chức thực hiện: -Tập trung lớp học, kiểm tra quân số, các vật chất phục vụ việc học tập, kiểm tra trang phục của học sinh theo quy định. - Phổ biến các quy định về bảo đảm an toàn, kĩ luật, tác phong, vệ sinh, đi lại trong thời gian ra vào lớp. - GV giới thiệu bài: Trong học tập, lao động và vui chơi... dù không mong muốn nhưng chúng ta thường xuyên sẽ phải đối đầu với các tai nạn xảy ra. Việc cứu chữa kịp thời là hết sức cần thiết làm cơ sở cho điều trị ở các tuyến sau. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động: Băng vết thương a. Mục tiêu: Biết cách băng bó vết thương cơ bản b. Nội dung: HS nghe giáo viên hướng dẫn và thực hiện c. Sản phẫm: Nắm rõ các bước băng vết thương d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CƯA GV VA HS
D ựK IÉ N SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ
Băng vêt thương
GV: Tổ học tập đứng thành hàng ngang, từng cá - Ket quả băng vết thương của nhân nghiên cứu 10 - 15 phút, sau đó mỗi nhóm 3 HS đạt được HS (1 người thực hiên động tác băng vết thương, - GV phân loại học sinh sau môt người đóng gia nạn nhân và 1 người kiến tâp) tiết học theo thang điểm:Chưa thay phiên nhau làm động tác băng vết thương đạt, đạt, khá và giỏi. trên cơ thể của bạn mình với từng nội dung các HS lưu Ỷ: kiểu băng.
Nắm rõ các nguyên tắc băng:
Trong quá trình luyên tâp từng HS theo dõi, góp ý a. Băng kín, băng hết các vết
cho nhau để nắm chắc nội dung cấp cứu ban đầu thương các tai nạn thông thường và từng kiểu băng ở các b. Băng chắc (đủ độ chặt) vi trí khác nhau trên cơ thể.
c. Băng sớm, băng nhanh
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Duy trì luyện tập cho đến hết thời gian đã phổ biến: + GV quan sát, theo dõi các tổ, nhóm luyên tâp, phát hiên sai sót để uốn nắn, sữa chữa. + Nếu HS nào làm sai GV đến tân nơi để sữa chữa cho HS đo. + Tổ nào có nhiều người sai thì ra hiêu cho tổ đó dừng tâp, tâp trung lai để GV sữa sai, hướng dẫn lại. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Các đơn vị tổ tiến hành thao tác băng vết thương - Các đội khác đánh giá, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá ý thức và quá trình thực hiện nhiệm vụ của đơn vị tổ.
c. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để thực hiện c. Sản phẩm: Ket quả của HS d. Tổ chức thực hiện: - GIrgọi 3 HS lên vị trí và yêu cầu môi học sinh thực hiện băng vết thương + HS1: Băng vết thương trên đầu
+ HS 2: Băng vết thương ở cánh tay + HS 3: Băng vết thương ở đầu gối - Hs xung phong lên thực hiện, 3 HS khác lên đứng hô trợ các bạn. - GVđảnh giá kết quả của HS đê chấm điếm cho các bạn. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để trả lời câu hỏi c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Gv hỏi: Câu 1: Mục đích băng vết thương? Câu 2: Nêu nguyên tắc băng vết thương? GV gọi 2 học sinh lên trả lời. * Hướng dẫn về nhà - Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo
Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 7: TÁC HẠI CỦA MA TUÝ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG PHÒNG, CHÓNG MA TUÝ I. HIẺU BIÉT C ơ BẢN VÈ MA TUÝ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được tác hại của ma túy và những hình thức, con đường gây nghiện, dấu hiệu nhận biết. Biết cách phòng, chống ma túy đối với bản thân và cộng đồng. 2. Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt: - Biết yêu thương, thông cảm với những người nghiện ma túy - Có ý thức cảnh giác để tự phòng tránh, không sử dụng, không tham gia vận chuyển, cất giấu, mua bán ma túy. 3. Phẩm chất - Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu đất nước, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao. II. THIÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo. 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị trang phục theo quy định III. TIÉN TRÌNH DẠY HỌC
A.
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học b. Nội dung: GV cho lớp làm các thủ tục thao trường c. Sản phẫm: Thực hiện động tác khởi động d. Tổ chức thực hiện: - GV chiếu một đoạn phim tài liệu liên quan đến chất ma túy - GV giới thiệu bài: Ma tuý có rất nhiều tác hại, tác hại đối với bản thân người sử dụng như: Gây tổn hại về sức khoẻ, gây tổn hại về tinh thần, tổn hại về kinh tế, tình cảm gia đình; tác hại của tệ nạn ma tuý đối với nền kinh tế; đối với trật tự an toàn xã hội. Đấu tranh phòng, chống tội phạm về ma tuý là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn quân, toàn
dân. Trong đó thanh niên, học sinh đang học tập tại các trường THPT đóng vai trò hết sức quan trọng. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Khái niệm, phân loại chất ma túy a. Mục tiêu: Biết khái niệm và cách phân loại chất ma túy b. Nội dung: HS đọc sgk, nghe giáo viên giảng bài và thực hiện thảo luận c. Sản phẫm: Nắm rõ kiến thức d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CƯA GV VA HS
D ự KIÉN SẢN PHẢM
Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ
I. HIẺU BIÉT C ơ BẢN VÈ MA TUÝ:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
1. Khái niệm chất ma tuý
+ Chất ma túy là gì?
Chất ma tuý là các chất gây nghiện, chất
+ Thế nào là chất gây nghiện, thế hướng thần được quy định trong danh mục do nào là chất hướng thần?
Chính phủ ban hành.
+ Có mấy cách phân loại chất ma Trong đó: túy?
+ Chất gây nghiện là chất kích thích, ức chế
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
thần kinh dễ gây tình trạng nghiện đối với
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận người sử dụng. và tìm ra câu trả lời
+ Chất hướng thần là kích thích, ức chế thần
+ GV quan sát, hướng dẫn khi HS kinh hoặc gây ảo giác nếu sử dụng nhiều lần cần
có thể dẫn tới tình trạng nghiện đối với người
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
sử dụng.
+ HS đứng tại chỗ trình bày câu trả 2. Phân loại chất ma tuý: lời
a) Phân ỉoai dưa theo nguồn 20 c sản xuất ra
+ HS khác nhận xét, đánh giá và bổ các chất ma tuy: sung
- Chất ma tuý có nguồn gốc tự nhiên: là những
Bước 4: Kết luận, nhận định
chất ma tuý có sẵn trong thiên nhiên như: Cây
GV đánh giá, chuẩn kiến thức.
thuốc phiện, cây côca, cây cần sa... - Chất ma tuý có nguồn gốc bán tổng hợp: là những chất ma tuý mà một phần nguyên liệu sản xuất ra chúng là chất ma túy có nguồn gốc tự nhiên. - Chất ma tuý tổng hợp: là các chất ma tuý mà nguyên liệu dùng đề điều chế và các sản phẩm đều được tồng hợp trong phòng thí nghiệm như Methamphetamine, Amphetamine... b) Phân loai dưa theo đăc điêm câu trúc hocì hoc của các chất ma tuý Là phương pháp phân loại mà người ta căn cứ vào đặc điểm cấu trúc hoá học của các chất ma tuý. Ví dụ: morphine, heroine, codeine là những chất có đặc điểm cấu trúc hoá học tương tự nhau. c) Phân loai dưa theo mức đô gâỵ nghiên và khả năng bĩ lam dung - Nhóm ma tuý có hiệu lực cao: là những chất ma tuý có khả năng gây nghiện và độ độc tính mạnh. Ví dụ: Heroine, Codeine, Amphetamine... - Nhóm ma tuý có hiệu lực thấp: là những chất ma tuý có độ độc tính và khả năng gây nghiện thấp hơn.
Ví dụ: Cân sa, thuôc phiện... d) Phân loai chất ma tuv dưa vào tác dung của nỏ đổi với tâm. sinh lí người sử dims - Nhóm chất ma tuý an thần, - Nhóm chất ma tuý gây kích thích. - Nhóm chất ma tuý gây ảo giác. Hoạt động 2: Các chất ma túy thường gặp a. Mục tiêu: Biết được các chất ma túy phả biến trên thị trường hiện nay b. Nội dung: HS đọc sgk, nghe giáo viên giảng bài và thực hiện thảo luận c. Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CƯA GV VA HS
D ự K IÉ N SẢN PHẢM
Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ
I. HIẺU BIÉT C ơ BẢN VẺ MA TUÝ:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
3. Các chất ma tuý thường gặp
+ Theo phương pháp này thì các a) Nhóm chất ma tuv an thần: chất ma tuý được chia thành mấy * Thuốc phiện: nhóm?
- Thuốc phiện sống (còn gọi là thuốc phiện tươi):
+ Phân loại dựa theo mức độ gây là nhựa thuốc phiện đông đặc, chưa qua một quá nghiện và khả năng bị lạm dụng trình chế biến nào nên còn gọi là thuốc phiện thô. có mấy nhóm, kể tên?
- Thuốc phiện chín (còn gọi là thuốc phiện khô): là
+ Phân loại chất ma tuý dựa vào thuốc phiện đã được bào chế từ thuốc phiện sống, tác dụng của nó đối với tâm, sinh bằng phương pháp sấy khô. lí người sử dụng có mấy nhóm, - Xái thuốc phiện: là phần sản phẩm cháy còn lại kể tên?
trong tẩu sau khi thuốc phiện đã được hút.
+ Các chất ma tuý thường gặp - Thuốc phiện y tế (còn gọi là thuốc phiện bột): được chia thành mấy nhóm?
được chiết xuất và sấy khô trong điều kiện nhiệt
+ Theo phân loại của phòng thí độ ổn định, thường có hàm lượng Morphine từ 9,5
nghiệm LHQ thì thuốc phiện có -10,5%. các dạng nào?
* M orphine:
+ Hậu quả của việc sử dụng thuốc - Moiphine là một ancaloit chính của nhựa thuốc phiện?
phiện. Morphine kết tinh dạng tinh thể màu trắng,
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
không mùi, có vị đắng.
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo * Heroine: luận và tìm ra câu trả lời
Heroine tồn tại ở dạng bột tinh thể màu trắng.
+ GV quan sát, hướng dẫn khi HS Màu sắc của heroine phụ thuộc vào độ tinh khiết cần
của heroine được tạo ra và vùng sản xuất ra loại
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Heroine đó. Heroine thường có vị đắng, không có
+ HS đứng tại chỗ trình bày câu mùi. trả lời + HS khác nhận xét, đánh giá và
b) Nhỏm chcit ma tuy gâỵ kịch thích Các chất kích thích hệ thần kinh trung ương còn
bổ sung
gọi là chất “doping”. Đây là những chất độc mạnh
Bước 4: Kết luận, nhận định
thuộc bảng A, rất nguy hiểm và khả năng gây
- GV đánh giá, chuẩn kiến thức.
nghiện cao. Phổ biến là các loại ma tuý tông hợp MDMA, estasy. c) Nhỏm chắt ma tuy gâỵ_ CIOgiác:
* Cây cần sa và sản phẩm của nó: - Cây cần sa có tên khoa học là: Cannabis - Sativa
- Tên gọi khác: Cây gai dầu, cây lanh mèo, cây gai mèo, cây đại ma, cây lanh mán, cây hỏa ma, cây bồ đà... - Sản phẩm của cây cần sa bao gồm: thảo mộc cần sa, nhựa cần sa, tinh dầu cần sa.
Tác dụng nguy hiêm nhât của cân sa là gây ảo giác, làm cho người sử dụng có nhận thức và hành động sai lệch. * Lyergide (LSD) - Tên khoa học: Lysergide - Dạng tồn tại: bột tinh thể màu trắng. LSD là một chất bán tồng hợp, gây ảo giác mạnh và rất nguy hiểm.
c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để thực hiện c. Sản phẩm: Ket quả của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu trả lời câu hỏi: 1. Chất nào sau đây được gọi là chất ma túy? a. Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa b. Nhựa cây Morphine, nhựa cây thuốc lá c. Chất nicotin của thuốc lá, thuốc lào d. Các loại thuốc giảm đau, hạ nhiệt 2. Chất nào sau đây được gọi là chất ma túy? a. Cao lá, hoa, quả cây thuốc lá, côca b. Cao côca, lá, hoa, quả cây cần sa, côca c. Bột lấy từ quả, lá cây Morphine d. Bột lấy từ rễ, hoa cây Morphine 3. Loại hoa quả nào sau đây được gọi là chất ma túy? a. Quả Morphine tươi hoặc sấy khô b. Lá cây thuốc lá tươi hoặc khô
c. Quả thuốc phiện tươi hoặc khô d. Lá cây Morphine tươi hoặc sấy khô 4. Chất nào sau đây được gọi là chất ma túy? a. Chất làm hạ nhiệt cơ thề b. Chất làm giảm đau đầu c. Chất kích thích thần kinh d. Heroine, côcaine 5. Khái niệm về chất ma túy trong Luật phòng chống ma túy được quy định trong danh mục do Chính phủ ban hành là chất gì? a. Là chất gây nghiện, chất hướng thần b. Chất kích thích, khi dùng nhiều thần kinh sẽ bị tê liệt c. Tất cả các chất nào mà khi dùng sẽ bị say như say rượu d. Chất gây tâm lí hoang mang, ảo tưởng, khi dùng sẽ nghiện 6. Khái niệm về chất ma túy trong Luật phòng chống ma túy được quy định trong danh mục do Chính phủ ban hành là chất gì? a. Là chất hóa học là tê liệt thần kinh, dề gây tình trạng ngất b. Là chất kích thích, ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng nghiện c. Là chất giảm đau cơ thể, dễ gây nghiện và say thuốc d. Là chất giảm phản xạ thần kinh, gây tình trạng nghiện 7. Khái niệm về chất ma túy trong Luật phòng chống ma túv đươe quy định trong danh mục do Chính phủ ban hành là chất gì? a. Là chất kích thích, sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng nghiện b. Là chất gây bệnh tâm thần, nếu sử dụng một lần có thề dẫn tới tình trạng nghiện c. Là chất kích thích, ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng nghiện d. Là chất gây bệnh tâm thần, nếu sử dụng một vài lần có thể dẫn tới tình trạng nghiện hoặc bệnh tâm thần
- Hs tiếp nhận trả lời câu hỏi: la, 2b, 3c, 4d, 5(1, 6b, 7c - GVđánh giá kết quả của HS, nhận xét, chuấn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để trả lời câu hỏi c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Gv hỏi: Câu 1: Ma tuý là gì? Câu 2: Các cách phân loại ma tuý? GV gọi 2 học sinh lên trả lời. Nhận xét và cho điểm. * Hướng dẫn về nhà - Dặn dò HS học bài cũ và đọc trước phần “Tác hại của ma túy””
Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 7: TÁC HẠI CỦA MA TUÝ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG PHÒNG, CHÓNG MA TUÝ II. TÁC HẠI CỦA TỆ NẠN MA TÚY I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được tác hại của ma túy và những hình thức, con đường gây nghiện, dấu hiệu nhận biết. Biết cách phòng, chống ma túy đối với bản thân và cộng đồng. 2. Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt: - Biết yêu thương, thông cảm với những người nghiện ma túy - Có ý thức cảnh giác để tự phòng tránh, không sử dụng, không tham gia vận chuyển, cất giấu, mua bán ma túy. 3. Phẩm chất - Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu đất nước, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao. II. THIÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo. 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị trang phục theo quy định III. TIÉN TRÌNH DẠY HỌC A.
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học b. Nội dung: GV cho lớp làm các thủ tục thao trường c. Sản phẫm: Thực hiện động tác khởi động d. Tổ chức thực hiện: - GV chiếu một đoạn phim tài liệu liên quan đến chất ma túy - GV giới thiệu bài: Ma tuý có rất nhiều tác hại, tác hại đối với bản thân người sử dụng như: Gây tổn hại về sức khoẻ, gây tổn hại về tinh thần, tổn hại về kinh tế, tình cảm gia đình; tác hại của tệ nạn ma tuý đối với nền kinh tế; đối với trật tự an toàn xã hội. Đấu tranh phòng, chống tội phạm về ma tuý là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn quân, toàn
dân. Trong đó thanh niên, học sinh đang học tập tại các trường THPT đóng vai trò hết sức quan trọng. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Tác hại của tệ nạn ma túy a. Mục tiêu: Tác hại nguy hiểm của ma túy đối với người sử dụng, gia đình, xã
b. Nội dung: HS đọc sgk, nghe giáo viên giảng bài và thực hiện thảo luận c. Sản phẫm: Nắm rõ kiến thức d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CƯA GV VA HS
D ựK IÉ N SẢN PHẲM
Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ
II. TAC HẠI CUA TẸ NẠN MA TUY
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
1. Tác hại của ma tuý đối vói bản thân người
+ Em hãy trình bày tác hại của ma sử dụng: túy đối với bản thân người sử + Gây tổn hại về sức khoẻ dụng?
+ Gây tồn hại về tinh thần. Các công trình
+ Em hãy trình bày tác hại của ma nghiên cứu về người nghiện ma tuý khẳng định túy đối với nền kinh tế?
rằng nghiện ma tuý gây ra một loại bệnh tâm
+ Em hãy trình bày tác hại của ma thần đặc biệt. túy đối với trật tự an toàn xã hội?
+ Gây tổn hại về kinh tế, tình cảm, hạnh phúc
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
gia đình
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận 2. Tác hại của tệ nạn ma tuý đối vói nền kinh và tìm ra câu trả lời
tế
+ GV quan sát, hướng dẫn khi HS - Hàng ngàn tỉ đồng bị người nghiện tiêu phí cần
- Hàng năm Nhà nước phải chi phí hàng ngàn tỷ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
đồng cho việc xóa bỏ cây thuốc phiện...
+ HS đứng tại chỗ trình bày câu trả - Làm suy giảm lực lượng lao động của gia đình lời
và xã hội cả về số lượng và chất lượng...
+ HS khác nhận xét, đánh giá và bồ - Ảnh hưởng đến tâm lý của các nhà đầu tư sung
nước ngoài, khách du dịch.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Làm lũng đoạn và chi phối thị trường tiền tệ
- GV đánh giá, chuẩn kiến thức.
các nước - Là nguyên nhân hình thành tổ chức Maphia 3. Tác hại của tệ nạn ma tuý đối vói trật tự an toàn xã hội - TNMT là nguyên nhân làm nảy sinh, gia tăng tình hình tội phạm trong nước gây ảnh hưởng đến ANTT (trộm, c^ớp, buôn bán ma túy, buôn bán người, khủng bố...); - TNMT là NN, ĐK nảy sinh, phát triển các TNXH khác (mại dâm, cờ bạc...); - Gây bất ổn về tâm lý cho QCND trên địa bàn.
c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để thực hiện c. Sản phẩm: Ket quả của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu trả lời cầu hỏi: Câu 1: Nguyên nhân nghiện ma túy ? Câu 2: Dấu hiệu nhận biết hs nghiện ma túy? - Hs tiếp nhận cầu hỏi, về nhà hoàn thành vào vở bài tập - GVđánh giả, nhận xét, chuân kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để trả lời câu hỏi c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Gv hỏi: Câu 1: Phân tích các tác hại của ma tuý? GV gọi 2 học sinh lên trả lời. Nhận xét và cho điểm. * Hướng dẫn về nhà - Xem trước bài, phần III Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy và dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy.
Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 7: TÁC HẠI CỦA MA TUÝ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG PHÒNG, CHÓNG MA TUÝ III. NGUYÊN NHÂN DẢN ĐÉN NGHIỆN MA TÚY VÀ DÁU HIỆU NHẬN BIÉT HỌC SINH NGHIỆN MA TỦY I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được tác hại của ma túy và những hình thức, con đường gây nghiện, dấu hiệu nhận biết. Biết cách phòng, chống ma túy đối với bản thân và cộng đồng. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp
Năng lực chuyên biệt: - Biết yêu thương, thông cảm với những người nghiện ma túy - Có ý thức cảnh giác để tự phòng tránh, không sử dụng, không tham gia vận chuyển, cất giấu, mua bán ma túy. 3. Phẩm chất - Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu đất nước, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao. II. THIÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo. 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị trang phục theo quy định III. TIÉN TRÌNH DẠY HỌC
A.
HOẠT ĐỌNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học b. Nội dung: GV cho lớp làm các thủ tục thao trường c. Sản phẫm: Thực hiện động tác khởi động d. Tổ chức thực hiện: - GV chiếu một đoạn phim tài liệu liên quan đến chất ma túy - GV giới thiệu bài: Ma tuý có rất nhiều tác hại, tác hại đối với bản thân người sử dụng như: Gây tổn hại về sức khoẻ, gây tổn hại về tinh thần, tổn hại về kinh tế, tình cảm gia đình; tác hại của tệ nạn ma tuý đối với nền kinh tế; đối với trật tự an toàn xã hội. Đấu tranh phòng, chống tội phạm về ma tuý là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân. Trong đó thanh niên, học sinh đang học tập tại các trường THPT đóng vai trò hết sức quan trọng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Qúa trình và nguyên nhân nghiện ma túy a. Mục tiêu: Biết khái niệm và cách phân loại chất ma túy b. Nội dung: HS đọc sgk, nghe giáo viên giảng bài và thực hiện thảo luận c. Sản phẫm: Nắm rõ kiến thức d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CƯA GV VA HS
D ựK IÉ N SẢN PHẢM
Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ
III. NGUYEN NHAN DAN ĐEN NGHIẸN
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
MA TÚY VÀ DÁƯ HIỆU NHẬN BIÉT HỌC
+ Trình bày quá trình mắc nghiện SINH NGHIỆN MA TÚY ma túy ?
1. Quá trình và nguyên nhân nghiện ma tuý
+ Trình bày những nguyên nhân a. Ouả trình nghiền ma tuv dẫn đến nghiện ma túy ?
Sử dụng lần đầu tiên -> Thỉnh thoảng sử dụng->
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
sử dụng thường xuyên -> Sử dụng do phụ thuộc.
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận Ouả trình mắc nghiên: Lâu hav mau phu thuôc và tìm ra câu trả lời
vào các yêu tố
+ GV quan sát, hướng dẫn khi HS - Độc tính của chất ma túy cần
- Tần suất sử dụng
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Hình thức sử dụng (tiêm chích, hút, hít, uống)
+ HS đứng tại chồ trinh bày câu trả - Thái độ của người sử dụng lời
b. Nguvên nhân dân đến nghiền các chất ma tuv
+ HS khác nhận xét, đánh giá và bồ - Nguyên nhân khách quan sung
+ Do ảnh hưởng của mặt trái cơ chế thị trường ,
Bước 4: Kết luận, nhận định
lối sống thực dụng, buông thả... một số học sinh
- GV đánh giá, chuẩn kiến thức.
không làm chủ được bản thân . + Sự tác động của lối sống thực dụng, văn hoá phẩm độc hại dẫn đến một số em có lối sống
chơi bời, trác táng, tham gia vào các tệ nạn xã hội. + Sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường, xã hội trong quản lý học sinh, sinh viên ở một số địa phương chưa thực sự có hiệu quả. + Công tác quản lý địa bàn dân cư ở một số địa phương chưa t ố t . + Do một bộ phận các bậc cha mẹ thiếu quan tâm đến việc học tập, sinh hoạt của con, em. - Nguyên nhân chủ CỊuan: + Do thiếu hiểu biết về tác hại của ma tuý, nên nhiều em học sinh bị những đối tượng xấu kích động, lôi kéo sử dụng ma tuý, tham gia vận chuyển, mua bán ma tuý. + Do muốn thoả mãn tính tò mò của tuổi trẻ, thích thể hiện mình, nhiều em đã chủ động đến với ma tuý. + Do tâm lý đua đòi, hưởng thụ; nhiều em học sinh có lối sống buông thả . + Một số trường hợp do hoàn cảnh gia đình bất lợi . Hoạt động 2: Dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy a. Mục tiêu: Biết được biểu hiện của người nghiện ma túy b. Nội dung: HS đọc sgk, nghe giáo viên giảng bài và thực hiện thảo luận c. Sản phẫm: Nắm rõ kiến thức d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỌNG CƯA GV VA HS
D ự KIÉN SẢN PHẢM
Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ
2. Dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Dấu ma tuý hiệu HS nghiện ma túy là gì ?
- Trong cặp sách hoặc túi quần áo thường
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
có dụng cụ dùng sử dụng chất ma túy như:
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận bật lửa, kẹo cao su, giấy bạc; và tìm ra câu trả lời
- Hay xin ra ngoài đi vệ sinh trong thời
+ GV quan sát, hướng dẫn khi HS cần gian học tập; Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Thường tụ tập ở nơi hẻo lánh
+ HS đứng tại chỗ trình bày câu trả - Thường hay xin tiền bố mẹ nói là đóng tiền học, quỹ lớp;
lời
+ HS khác nhận xét, đánh giá và bổ - Lực học giảm sút; sung
- Hay bị toát mồ hôi, ngáp vặt, ngủ gà ngủ
Bước 4: Kết luận, nhận định
gật, tính tình cáu gắt, da xanh tái, ớn lạnh
- GV đánh giá, chuẩn kiến thức.
nổi da gà, buồn nôn, mất ngủ, trầm cảm...
c.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để thực hiện c. Sản phẩm: Ket quả của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu trả lời câu hỏi: Câu 1 : Nguyên nhân nghiện ma túy ? Câu 2 : Dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy? - Hs tiếp nhận cầu hỏi, về nhà hoàn thành vào vở bài tập - GVđánh giả, nhận xét, chuân kiến thức. * Hướng dẫn về nhà - Xem trước bài, phần IV Trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống ma túy.
Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 7: TÁC HẠI CỦA MA TUÝ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG PHÒNG, CHÓNG MA TUÝ IV.
TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG PHÒNG, CHỎNG MA TÚY
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được tác hại của ma túy và những hình thức, con đường gây nghiện, dấu hiệu nhận biết. Biết cách phòng, chống ma túy đối với bản thân và cộng đồng. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt: - Biết yêu thương, thông cảm với những người nghiện ma túy - Có ý thức cảnh giác để tự phòng tránh, không sử dụng, không tham gia vận chuyên, cất giấu, mua bán ma túy. 3. Phẩm chất - Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu đất nước, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao. II.
THIÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo. 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị trang phục theo quy định
III.
TIÉN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học b. Nội dung: GV cho lớp làm các thủ tục thao trường c. Sản phẫm: Thực hiện động tác khởi động d. Tổ chức thực hiện: - GV chiếu một đoạn phim tài liệu liên quan đến chất ma túy - GV giới thiệu bài: Ma tuý có rất nhiều tác hại, tác hại đối với bản thân người sử dụng như: Gây tổn hại về sức khoẻ, gây tổn hại về tinh thần, tồn hại về kinh tế, tình cảm gia đình; tác hại của tệ nạn ma tuý đối với nền kinh tế; đối với trật tự an toàn xã hội. Đấu tranh phòng, chống tội phạm về ma tuý là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân. Trong đó thanh niên, học sinh đang học tập tại các trường THPT đóng vai trò hết sức quan trọng. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Trách nhiệm của HS trong phòng, chống ma túy a. Mục tiêu: Biết được trách nhiệm của HS trong phòng, chống ma túy b. Nội dung: HS đọc sgk, nghe giáo viên giảng bài và thực hiện thảo luận c. Sản phẫm: Nắm rõ kiến thức d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV VA D ựK IÉ N SẢN PHẨM HS Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ
IV. TRACH NHIẸM CƯA HỌC SINH
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: TRONG PHÒNG, CHÓNG MA TÚY Trách nhiệm của học sinh trong - Học tập, nghiên cứu nắm vừng những quy phòng chống ma túy?
định của pháp luật đối với công tác phòng,
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
chống ma tuý và nghiêm chỉnh chấp hành.
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo - Không sử dụng ma tuý dưới bất kỳ hình thức luận và tìm ra câu trả lời
nào.
+ GV quan sát, hướng dẫn khi - Không tàng trữ, vận chuyên, mua bán hoặc HS cần
làm những việc khác liên quan đến ma tuý.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Khuyên nhủ bạn học, người thân của mình
+ HS đứng tại chỗ trình bày câu không sử dụng ma tuý hoặc tham gia các hoạt trả lời
đông vận chuyển, mua bán ma tuý.
+ HS khác nhận xét, đánh giá và - Khi phát hiện những học sinh, sinh viên có bổ sung
biểu hiện sử dụng ma tuý hoặc nghi vấn buôn
Bước 4: Kết luận, nhận định
bán ma tuý phải báo cáo kịp thời cho Thầy, Cô
- GV đánh giá, chuẩn kiến thức.
giáo đê có biện pháp ngăn chặn. - Nâng cao cảnh giác tránh bị đối tượng xấu rủ rê, lôi kéo vào các việc làm phạm pháp, kê cả việc sử dụng và buôn bán ma tuý. - Có ý thức phát hiện những đối tượng có biêu hiện nghi vấn dụ dỗ học sinh, sinh viên sử dụng ma tuý hoặc lôi kéo học sinh, sinh viên vào hoạt động vận chuyển, mua bán ma tuý; báo cáo kịp thời cho Thầy, Cô giáo hoặc cán bộ có trách nhiệm của nhà trường. - Phát hiện những đối tượng bán ma tuý xung quanh khu vực trường học và kịp thời báo cáo cho Thầy, Cô giáo, cán bộ nhà trường. - Tích cực tham gia phong trào phòng, chống ma tuý do nhà trường, tổ chức đoàn, tổ chức hội phụ nữ phát động.
- Hưởng ứng và tham gia thực hiện những công việc cụ thể, góp phần thực hiện nhiệm vụ phòng, chống ma tuý tại nơi cư trú, tạm trú do chính quyền địa phương phát động. - Ký cam kết không vi phạm pháp luật, không tham gia các tệ nạn xã hội, trong đó có tệ nạn ma tuý.
c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để thực hiện c. Sản phẩm: Ket quả của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu trả lời câu hỏi: 1. Nguyên nhân chủ quan dẫn đến nghiện về ma túy là gì? a. Hiểu biết về ma túy nhưng coi thường hậu quả của nó b. Biết rõ về hậu quả, dùng quá nhiều c. Biết rõ về hậu quả vẫn sử dụng d. Thiếu hiểu biết về tác hại của ma túy nên bị lôi kéo sử dụng 2. Nội dung nào sau đây không phải là dấu hiệu đề nhận biết học sinh nghiện ma túy? a. Hay toát mồ hôi, ngáp vặt, ngủ gật, lực học giảm sút b. Thích ăn mặc, trang điểm lòe loẹt khác người c. Thường xin ra ngoài đi vệ sinh trong khi học tập d. Tính tình cáu gắt, da xanh tái, trầm cảm 3. Nội dung nào sau đây không phải là dấu hiệu đề nhận biết học sinh nghiện ma túy? a. Thường xin tiền bố mẹ
b. Thường tụ tập nơi hẻo lánh ít người qua lại c. Có buổi đi học, vào lớp học muộn giờ d. Túi quần áo, cặp sách thường cõ bật lửa, kẹo cao su, giấy bạc 4. Nội dung nào sau đây không phải là trách nhiệm của học sinh trong phòng chống ma túy? a. Nắm vững và nghiêm chỉnh chấp hành những quy định của pháp luật đối với công tác phòng chống ma túy b. Không tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc những việc liên quan đến ma túy c. Không sử dụng ma túy với bất kỳ hình thức nào d. Nói không với ma túy nên khi trong lớp có bạn nghiện ma túy, phải đưa bạn đến trại cai nghiện 5. Khi phát hiện bạn có biểu hiện sử dung ma túy, học sinh phải làm gì? a. Báo cáo kịp thời cho thầy cô giáo b. Phải báo ngay cho bố mẹ mình c. Phải báo ngay cho đội phòng chống ma túy d. Phải kịp thời nhắc nhở và theo dõi bạn 6. Trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống ma túy cần lưu ý điều gì tuyệt đối không được làm? a. Nâng cao cảnh giác tránh bị kẻ xấu lợi dụng, lôi kéo b. Khi trong lớp có bạn nghiện ma túy, phải xin phép nghỉ học c. Tích cực tham gia phong trào phòng chống ma túy do nhà trường phát động d. Cam kết không vi phạm pháp luật, không tham gia vào các tệ nạn xã hội, ma túy - Hs tiếp nhận cảu hỏi, trả lời: 1(1, 2b, 3c, 4(1, 5a, 6b, - GVđánh giả, nhận xét, chuân kiến thức.
Ngày soạn: Ngày dạy: TIÉT 35: KIỀM TRA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhằm đánh giá lại kết quả học tập của học sinh từ đó có biện pháp điều chỉnh trong giảng dạy và học tập 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt: - Khả năng phân tích câu hỏi - Hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm bài kiểm tra 3. Phẩm chất - Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu đất nước, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luận, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao. II. THIÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Phiếu câu hỏi kiêm tra 2. Chuẩn bị của học sinh -Tập trước ở nhà để chuẩn bị kiểm tra.. III. TIÉN TRÌNH KIẺM TRA ĐẺ THĨ Câu 1: Cấp cứu ban đầu các tai nạn, thương tích là:
A. Điều kiện tiên quyết cho việc điều trị tốt ở các cơ sở y tế B. Không cần thiết mà phải chuyến ngay nạn nhân đến các cơ sở y tế c . Rất quan trọng mà không phải chuyên nạn nhân đến các cơ sở y tế D. Không quan trọng chỉ làm chậm thời gian dến các cơ sở y tế Câu 2: Bong gân là: A. Tổn thương dây chằng xung quanh khớp do chấn thương B. Tồn thương đầu xương ở các khớp do chấn thương c . Tổn thương các sụn khớp do chấn thương D. Di lệch các đầu xương ở khớp do chấn thương Câu 3: Nội dung nào sau đây không phải triệu chứng của bong gân? A. Đau nhức nơi tổn thương B. Sưng nề, có thể có bầm tím dưới da do chảy máu c . Vận động khó khăn, đau nhức D. Chi ở tư thế không bình thường, dài ra hoặc ngắn lại Câu 4: Các khớp nào thường bị bong gân? A. Khớp vai, khớp khuỷu, khớp háng B. Khớp cồ chân, khớp ngón chân cái, khớp gối, khớp cổ tay c . Khớp háng, khớp ngón chân, khớp ngón tay D. Khớp khuỷu, khớp bàn tay, khớp bàn chân, khớp ngón tay cái Câu 5: Nội dung nào sau đây không đúng vói nội dung cấp cứu ban đầu bong gân? A. Băng nhẹ chống sưng nề, giảm chảy máu và góp phần cố định khớp B. Chườm lạnh bằng túi chườm hoặc bọc nước đá áp vào vùng khớp c . Xoa bóp vùng khớp bong gân bằng các loại dầu xoa bóp D. Bất động chi bong gân, cố định tạm thời bằng các phương tiện Câu 6: Sai khớp là: A. Sự di lệch các đầu xương ở khớp một phần hay hoàn toàn do chấn thương
B. Tổn thương dây chằng xung quanh khớp do chấn thương c . Tổn thương đầu xương ở các khớp do chấn thương D. Tổn thương các sụn khớp do chấn thương Câu 7: Nội dung nào sau đây không phải triệu chứng của sai khớp? A. Đau dừ dội, liên tục, nhất là khi đụng vào khớp hoặc lúc nạn nhân cử động B. Mất vận động hoàn toàn, không gấp duỗi được c . Chi ở tư thế không bình thường, dài ra hoặc ngắn lại D. Tại khớp tồn thương rất lỏng lẻo mà bình thường không có tình trạng đó Câu 8: Nội dung nào sau đây không đúng nội dung cấp cứu ban đầu sai khớp A. Bất động khớp bị sai B. Giữ nguyên tư thế sai khớp c . Nhanh chóng nắn chỉnh khớp về tư thế bình thường D. Chuyến ngay nạn nhân đến cơ sở y tế Câu 9: Hôn mê khác ngất ở điểm nào? A. Nạn nhân mất tri giác, cảm giác B. Nạn nhân mất khả năng vận động c . Tim, phổi và hệ bài tiết ngừng hoạt động D. Tim, phổi và hệ bài tiết vẫn còn hoạt động Câu 10: Nội dung nào sau đây không phải triệu chứng của ngất? A. Bồn chồn, khó chịu, mặt tái, mắt tối dần B. Chóng mặt, ù tai, ngã khuỵu xuống, bất tinh c . Thường ngừng tim trước rồi ngừng thở sau D. Toàn thân toát mồ hôi, chân tay lạnh, da tái xanh Câu 11: Cấp cứu ban đầu nạn nhân bị ngất, động tác xử trí nào sau đây sai? A. Đặt nạn nhân nằm ngay ngắn tại nơi thoáng mái, kê gối dưới vai B. Lau chùi đất cát, đờm dãi ở mũi miệng để khai thông đường thở c . Cởi cúc áo, quần, nới dây lưng để máu dễ lưu thông
D. Không cần cấp cứu ban đầu mà nhanh chóng chuyến nạn nhân đến cơ sở y tế Câu 12: Khi có 2 người, kỹ thuật thổi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực cho nạn nhân bị ngất như thế nào? A. Thổi ngạt 1 lần, ép tim 5 lần B. Thổi ngạt 2 lần, ép tim 5 lần c . Thổi ngạt 1 lần, ép tim 10 lần D. Thổi ngạt 2 lần, ép tim 15 lần Câu 13: Cấp cứu ban đầu người bị điện giật, cách xử trí nào sau đây sai? A. Nhanh chóng cắt cầu dao, bỏ cầu chì B. Dùng sào tre, gỗ khô đẩy dây điện ra khỏi người bị nạn c . Bằng tay không, nhanh chóng cầm tay, chân nạn nhân kéo ra n g o ài. D. Cầm tay, chân nạn nhân kéo ra, người cấp cứu phải đi dày dép khô và dùng vật cách điện lót tay. Câu 14: Nội dung nào sau đây không phải triệu chứng của điện giật? A. Có thể tim ngừng đập, ngừng thở và gây tử vong nếu không cấp cứu kịp thời B. Gây bỏng, có thể bỏng rất sâu, đặc biệt do điện cao thế
c. Gãy xương, sai khớp và tổn thương các phủ tạng do ngã D. Toàn thân toát mồ hôi, chân tay lạnh, da xanh tái Câu 15: Ngộ độc thực phẩm không phải do nguyên nhân nào? A. Ản phải nguồn thực phẩm đã bị nhiễm khuẩn B. Ản phải nguồn thực phẩm có chứa sẵn chất độc c . Ẩn thực phẩm đông lạnh, thực phẩm chế biến sẵn D. Ản một số thực phẩm dễ gây dị ứng, tùy thuộc cơ địa từng người Câu 16: Ngộ độc thức ăn không có hội chứng nào sau đây? A. Hội chứng nhiễm khuẩn nhiễm độc B. Hội chứng não, màng não c . Hội chứng viêm cấp đường tiêu hóa
D. Hội chứng mất nước điện giải Câu 17: Cấp cứu ban đầu ngộ độc thức ăn không dùng biện pháp xử trí nào? A. Cho uống nhiều nước để chống mất nước B. Cho uống kháng sinh đề chống nhiễm khuẩn c . Dùng thuốc chống nôn, chống tiêu chảy D. Dùng thuốc trợ tim, trợ sức Câu 18: Ngộ độc sắn nên cho bệnh nhân uống loại nước nào là tốt nhất? A. Nước gạo rang với vài lát gừng B. Nước đường có thêm một chút muối c . Nước đường, sữa, nước mía, mật ong D. Nước đun sôi đê nguội, nước lọc Câu 19: Ngộ độc nấm nên cho bệnh nhân uống loại nước nào là tốt nhất? A. Nước gạo rang với vài lát gừng B. Nước đường có thêm một chút muối c . Nước đường, sữa, nước mía, mật ong D. Nước đun sôi đê nguội, nước lọc Câu 20: Trường hợp ngộ độc thức ăn, sau đó nên ăn uống như thế nào? A. Nhịn ăn hoặc ăn lỏng 1 - 2 bừa/ngày B. Nhịn ăn, uống hoàn toàn trong 2 ngày c . Ăn uống bình thường D. Ản uống nhiều hơn bình thường Câu 21: Người không biết boi khi ngã xuống nước, bị nước nhấn chìm sẽ ngạt thở sau bao nhiêu phút? A. 1 - 2 phút
B. 2 - 3 phút c. 4 - 5 phút D. 5 - 10 phút
Câu 22: Nếu cấp cứu tốt, hầu như cứu sống được các nạn nhân bị ngạt nước trong tình trạng nào? A. Giãy giụa; sặc, trào nước; tim còn đập B. Mê man, tím tái, gọi hỏi không biết c . Da đã trắng bệch hoặc tái xanh D. Đồng tử đã giãn Câu 23: Cấp cứu ban đầu nạn nhân bị ngạt nước, động tác nào không nên làm? A. Nhanh chóng dốc nước ra khỏi dạ dày bắng các biện pháp B. Móc đất, bùn, đờm rãi lấy răng giả (nếu có) ra khỏi miệng c . Hô hấp nhân tạo (nếu nạn nhân đã ngừng thở, tim ngừng đập) D. Đặt nạn nhân nằm ngay ngắn, không đê đầu nạn nhân nghiêng về một bên Câu 24: Trường hợp say nóng, say nắng triệu chứng nào xảy ra sớm nhất? A. Chuột rút, trước hết ở tay, chân B. Nhức đầu, chóng mặt c . Mệt mỏi, chân tay rã rời, khó thở D. Sốt cao 40 - 420c, mạch nhanh Câu 25: Nội dung nào sau đây không là triệu chửng điển hình của say nóng, say nắng? A. Sốt cao, mạch nhanh B. Thở nhanh nông trên 30 lần/phút c . Chóng váng, bồn nôn, sợ ánh sáng D. Ho sặc sụa, nôn nhiều lần Câu 26: Cấp cứu ban đầu say nóng, say nắng, động tác xử trí nào không nên làm? A. Đưa nạn nhân vào nơi thoáng mái, cởi bỏ quần áo B. Quạt mát, chờm lạnh bàng khăn ướt hoặc xoa cồn 450
c . Cho uống nước đường và muối, hoặc nước orezol D. Không cần cấp cứu tại chỗ mà nhanh chóng chuyển nạn nhân tới bệnh viện Câu 27: Khi bị ngộ độc Lân hữu cơ cấp tính điển hình, đồng tử của nạn nhân ra sao? A. Bình thường B. Co hẹp c . Giãn rộng D. Giãn rất rộng Câu 28: Mục đích của băng vết thương không gồm nội dung nào? A. Bảo vệ cho vết thương khỏi bị ô nhiễm B. Làm liền vết thương c . Cầm máu tại vết thương D. Giảm đau đớn cho nạn nhân Câu 29: Nội dung nào sau đây không đúng với nguyên tắc của băng vết thương? A. Băng kín, băng hết các vết thương B. Băng đủ độ chặt c . Băng bằng băng thun D. Băng sớm, băng nhanh Câu 30: Thường dùng kiểu băng vòng xoắn khi băng vết thương ở các vị trí nào? A. Các đoạn chi hình trụ, có các vòng tương đối đều nhau B. Các đoạn chi hình trụ, có các vòng không đều nhau c . Băng đầu, băng mắt D. Các vị trí có nếp gấp Câu 31: Trong tất cả các kiểu băng, vòng băng sau đè lên vòng băng trước như thế nào?
A. 3/4 vòng băng trước B. 2/3 vòng băng trước c . 1/2 vòng băng trước D. 1/3 vòng băng trước Câu 32: Băng cuộn thường có kích thước bao nhiêu? A. Rộng 3 - 4 cm, dài 3 - 4 111 B. Rộng 5 - 6 cm, dài 4 - 6 m
c. Rộng 6 - 8 cm, dài 4 - 5 m D. Rộng 8 - 1 0 cm, dài 4 - 10 m Câu 33: Thường dùng kiều băng số 8 khi băng vết thương ở các vị trí nào? A. Các đoạn chi hình trụ, có các vòng tương đối đều nhau B. Băng bụng, băng ngực c . Băng đầu, băng trán D. Các vị trí có nếp gấp Câu 34: Khi băng vết thương ở bàn tay, bàn chân thường dùng kiểu băng nào? A. Băng vòng xoắn B. Băng số 8 c . Băng chữ nhân D. Băng vành khăn Câu 35: Khi băng vết thương ở đầu, thường dùng kiều băng nào? A. Băng vòng xoắn B. Băng số 8 c . Băng chữ nhân D. Băng kiều quai mũ Đáp án: 1A
2A
3D
4B
5C
ỐA
7D
8C
9D
10C
HD
12A
13C
14D
15C
16B
17C
18C
19B
20A
21B
22A
23D
24A
25D
26D
27B
28B
29C
30A
3 IB
32C
33D
34B
35D
HÉT
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2
BÀI 5: KĨ THUẬT BẢN SỦNG TIÊU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC (8 tiết) TI ÉT 19: ĐỘNG TÁC BẢN TẠI CHỎ CỦA SỦNG AK VÀ CKC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Giúp H/S hiểu biết và thực hiện được động tác nằm chuấn bị bán, thườne được áp dụng trong trường hợp địa hình trồng trãi và bàng phăne. 2. Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năne lực thâm mỹ; Năng lực eiao tiếp Năng lực chuyên biệt: - Biết vận dụng kiến thức vào trone học tập và sinh hoạt, sẵn sàng nhận và hoàn
thành nhiệm vụ dược giao. - Nâne cao trình độ kỹ thuật, sử dụne vù khí đê vận dụng vào trong chiến đấu sau này 3. Phẩm chất
- Tập trung chú ý nghe, ghi chép nội dung bài theo ý hiểu của mình. II.
TH IẾT• BỊ• DẠY• HỌC VÀ• HỌC • LIỆU
1. Giáo viên:
- Chuấn bị phòng học, trane phục cùa GV và HS đúng theo yêu cầu của buôi tập đội neù.
- Nghiên cứu bài 5 trong SGK. Giảng theo phưcTng pháp thuyết trình, diễn giải kết hợp chỉ trên mô hình tranh vẽ 2. Học sinh:
Giảo dục quốc phòng 11 kì 2 - Đọc trước bài 5 trong SGK - Ghi chép theo ý hiêu của mình làm cơ sở thảo luận, kiểm tra; vớ, viết, trang phục quy định III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG M Ở ĐÀU
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh di vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Làm thủ tục lên lớp c. Sản phẩm: HS láng nehe GV d. Tổ chức thực hiện:
Làm thù tục lên lớp: tên bài, mục đích yêu cầu, nội dune trọng tâm, thời gian, tô chức phương pháp. B. H OẠI ĐỘNG HÌNH THÀNH K1ÉN THỨC MỚI Hoạt động 1: Độne tác bắn tại chồ của súng AK và CKC a. Mục tiêu: HS tìm hiểu các trường hợp vận dụng và động tác nằm bán b. Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiêu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c. Sản phâm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
SẢN PHẤM D ự KIẾN 1. Trường họp vận dụng
Giáo viên nêu nội dung và trường - Trong chiến dấu, tình hình địch, địa hình hợp vận dụne dộne tác nằm bán
không cho phép người bẳn thực hiện dộng
GV thực hiện theo 3 bước:
tác quỳ bán và đíme bán. - Trong học tập, được lệnh cùa người chi
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2 Bước 1: Làm nhanh không phân tích
huy, người băn thực hiện động tác năm
Bước 2: Làm chậm có phân tích
bắn.
Bước 3: Làm từng hồi
2. Động tác năm băn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Độne tác nằm bán £ồm động tác nằm
+ H/S Lẳne nghe, quan sát GV thực hiện mẫu động tác năm chuấn bị bán
chuân bị bán, dộne tác bẳn và dộne tác thôi bắn. a) Động tác nằm chuẩn bị bắn:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Đại diện HS lên thực hiện lại các động tác GV hướng dẫn
- Khấu lệnh : “Nằm chuẩn bị bắn ” có 3 cử động. + Cử động 1. Chân phải bước lên 1 bước
HS khác nhậ xét
dài theo mũi bàn chân phải, mùi chân trái
Bước 4: Kết luận, nhận định:
làm trụ xoay gót sang trái đê người theo
GV đánh giá kết quả của HS
hướng chân phải. + Cử độne 2. Bàn tay trái khép kín chống xuống đất trước mũi bàn chân phải,cách khoáng 20cm, thứ tự đặt cánh tay trái, mông trái, đùi trái xuốne đất + Cừ dộng 3. Tay phải lao súng về phía trước, tay trái đờ lấy ốp lót tay, duối chân phải về sau, người nằm sấp hợp với hướng bẳn khoảng 30°, 2 chân mở rộng bàng vai.
b) Động tác bắm: Gồm có các động tác eưcTne súng, dộng tác ngám, động tác bóp cò. - Động tác gương súng. Vận dụng : + Trường hơp có bệ tì.
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2 + Trong trườne hợp khône có bệ tì. - Động tác neắm. Tì báne súng vào vai, áp má, nheo mẳt trái, lấy đường neám cơ bản dóng vào mục tiêu. - Độne tác bóp cò. Neưng thở ngón tay trỏ
tay phải bóp cò c) Động tác thôi bắn : Có thôi bẳn tạm thời và thôi bán hoàn toàn. + Trường hợp 1: Thôi bẳn tạm thời. Khấu lệnh “ngưng bắn + Trường hợp 2: Thôi bẳn hoàn toàn. -
Khấu lệnh “Thôi bắn tháo đạn - Dứng
dậy”. Gồm 3 cừ động: + Cừ động 1. Tay phải cầm ốp lót tay, hơi nghiêne người sang phải, chân trái co ngang thắt lưng, tay phái đưa sủng đặt trên đùi trái, tay trái đưa về úp trước ngực. + Cử động 2. Phối hợp tay trái và 2 chân nâng người dứng dậy, chân phải bước lên trước ngane mũi bàn tay trái, dùne sức cảu tay trái và chân trái nâne neười đứng dậy. + Cử động 3. Chân trái bước lên tiaáp tục vận động hoặc kéo rát về chân phải, đưa súng về tư thế dứng nghiêm.
c. H OẠI •
ĐỘNG LUYỆN TẬP • • •
a. Mục tiêu: Cùng cố kiến thức, giúp HS luyện tập các kiến thức dã học
Giảo dục quốc phòng Ị Ị kì 2 b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức dă hướng dẫn để hoàn thành các bài tập c. Sản phâm: Hs hoàn thành bài tập d. Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên khái quát lại nhừng nội dung chủ yếu của bài học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm của bài: + Yếu lĩnh động tác nàm bán + Nhừng lưu ý đế lấy đường neẳm cơ bán khi thực hiện động tác nằm bắn D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiều: Học sinh vận dụne nhừne kiến thức dă học vào giải quyết các nhiệm vụ thực tiền b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức dã hướng dần để trà lời câu hỏi c. Sán phâm: Câu trả lời cùa HS d. Tổ chức thực hiện: GV:
- Gọi 2 em lên thực hiện động tác nằm chuấn bị bắn? - H/S nhận xét, giáo viên kết luận * Hưóìig dẫn về nhà
- H/S học bài cù và ảnh kỹ thuật động tác nằm chuấn bị bán.
BÀI 5: KĨ THUẬT BẢN SỦNG TIẾU LIÊN AK VÀ SỦNG TRƯỜNG CKC (8 tiết) T IẾ T 20 -2 1: TẬP NGÁM CHỤM VÀ NGẢM TRÚNG, CHỤM LUYỆN TẬP: TẬP NGẢM CHỤM; TẬP NGẮM TRÚNG, CHỤM
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Huấn luyện cho các em nám được cách lấy dườne neẳm đúng 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năne lực thâm mỹ; Năng lực
eiao tiếp Năng lực chuyên biệt:
- Biết vận dụng kiến thức vào trone học tập và sinh hoạt, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Nâne cao trình dộ kỹ thuật, sử dụne vù khí đê vận dụng vào trong chiến đấu sau này 3. Phấm chất
- Tập trung chú ý nghe, ghi chép nội dung bài theo ý hiểu của mình. II. TH IẾT BỊ• DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU • • 9 9 1. Giáo viên:
- Chuấn bị phòng học, trane phục cùa GV và HS đúng theo yêu cầu của buôi tập đội neù. - Nghiên cứu bài 5 trong SGK 2. Học sinh:
- Đọc trước bài 5 trong SGK - Trang phục quy định III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠ I ĐỘNG M Ở ĐÀU
Giáo dục quốc phòng ] ỉ kì 2 a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiêu bài mới. b. Nội dung: Làm thủ tục lên lớp c. Sản phẩm: HS láne nehe GV d. Tổ chức thực hiện:
Làm thù tục lên lớp: tên bài, mục đích yêu cầu, nội dune trọng tâm, thời gian, tô chức phương pháp. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH K1ÉN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tập ngắm chụm và ngắm trúng, chụm a. Mục tiều: HS tìm hiểu ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu và cách tiến hành tập ngám
chụm và ngẳm trúng, chụm b. Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiêu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c. Sản phâm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: SẢN PHÁM D ự KIÉN
H OAI CỦA HS GV • ĐÒNG • Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Ý nghĩa, đãc đicm, vêu cầu.
+ Giáo viên nêu ý nghĩa đặc diêm a) Y nghĩa: yêu cầu động tác neẳm bẳn.
- Đây là bước tập cơ bản dầu tiên của động
+ GV thị phạm theo 2 bước
tác neẳm bán, nhàm eiúp học sinh biết cách
- Bước 1: ( Làm nhanh không phân ngắm đúng, biết được mức độ chính xác đường ngắm, biết được độ chụm và độ tích). - Bước 2 : ( Làm chậm có phân tích) + Tâp luyện: - Theo dơn vị tiêu đội, Tiểu đội
trúng, chụm của từne lâng tập neám, và cùne biết được mức độ sai lệch về ngắm bán.
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2 trưởne quàn lý tập luyện.
b) Dặc điêm :
- Thứ tự tìme thành viên lên thực - Người tập phải có tính cụ thế, ti mi, sự tập
hiện ngẳm bẳn.
trune và độ chính xác cao. Người tập và
- cử 1 người lên phục vụ cho các người phục vụ phải phối hợp chặt chẽ, nhịp thành viên tập ngắm báo thành tích nhàng. cho các bạn.
c) Yêu cầu :
- Khoáng cách từ vị trí ngắm đến bia - Nẳm chắc các yếu tố về ngắm bán, ảnh lOm.
hưởng cùa sai lệch đến kết quả bán.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Rèn luyện tính cụ thể, ti mí, kiên nhẫn,
+ H/S Lắng nghe, quan sát GV thực phát huy tinh thần tích cực, tự giác trong tập luyện. hiện mẫu) - H/S chuấn bị 4 cái bia có dán giấy - Nâng cao trình dộ ngẳm bán đám báo độ chính xác và nhanh chóng, đáp ứng được trẳng, 2 cái bút chì. yêu cầu cùa bài tập. - 4 bao cát. 2 Cách tiến hành tâp ngắm chum và Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS thực hiện tập luyện dưới sự quán lý của tiểu dội trưởng
ngắm trúng, chum a) Công tác chuân bi
Vật chấp phục vụ cho luyện tập: Gồm súng Bước 4: Kết luận, nhặn định:
GV quan sát sửa sai chung
AK, bao cát, bia, giấy trẳne, bút chì, đòng tiền di dộng, bảng ngẳm chụm. b) Cách tiến hành - Ngắm chụm.
+ Người phục vụ cầm đồne tiền di dộng, bút chì đê đánh dấu điểm ngám. + Người tập thực hiện độne tác nàm chuẩn bị bẳn, đặt súng lên bao cát, 1 tay chinh
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2 súng lây đườne ngăm cơ bán dóng vào dồng tiền, khi được rồi thì hô xong để người phục vụ dánh dấu, đánh dấu xone di chuyển đồng tiền đến vị trí khác. Ngẳm lần 2 người tập chỉnh đồne tiền khi ngắm được thì hô xone, người phục vụ đánh dấu, lần 3 tương tự. Kết quả 3 điểm neám nàm trong đường tròn 2mm đạt loại giỏi, 5mm đạt loại khá, 10mmdạt yêu cầu. -Ngắm trúng, chụm. Cách tiến hành tươne tự như nhám chụm, nhime có 3 người ngắm, người đầu làm chuấn chinh sủng, 2
người
sau chinh đồng
tiền. So sánh kết quả. Đạt loại Giỏi cách diêm ngắm 5mm, loại khá cách điểm ngẳm 10mm, loại đạt cách điểm ngắm 15mm. Hoạt động 2: Luyện tập ngắm chụm và neám trúng, chụm a. Mục tiêu: HS luyện tập neẳm chụm và ngẳm trúng, chụm b. Nội dung: HS luyện tập dưới sự hướng dần cùa GV c. Sản phâm: Bài luyện tập của HS d. Tổ chức thực hiện: SẢN PHÁM D ự KIẾN
H OAI ĐÒNG CỦA HS GV • • Bước I: Chuyển giao nhiệm vụ:
Luvên tân nsắm chum và nnắm trúng.
+ Tâp luyện:
chum:
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2 - Theo dơn vị tiêu đội, Tiêu đội a) Công tác chuân b ị : trướng quàn lý tập luyện.
Vật chấp phục vụ cho luyện tập: Gồm súng
- Thứ tự tìme thành viên lên thực AK, bao cát, bia, giấy trắne, bút chì, đòng hiện ngẳm bẳn.
tiền di động, bảng ngẳm chụm.
- cử 1 người lên phục vụ cho các b) Cách tiến hành : thành viên tập ngắm báo thành tích - Ngắm chụm. cho các bạn. + Người phục vụ cầm đồne tiền di động, - Khoáne cách từ vị trí ngắm đến bia bút chì đê đánh dấu điểm ngắm. lOm.
+ Người tập thực hiện dộne tác nàm chuẩn Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
bị bẳn, đặt súng lên bao cát, 1 tay chinh
+ H/S Lắng nghe, quan sát GV thực súne lấy đườne ngắm cơ bán dóng vào hiện mẫu)
dồne tiền, khi được rồi thì hô xong để
- H/S chuấn bị 4 cái bia có dán giấy người phục vụ đánh dấu, đánh dấu xong di chuyến đồng tiền đến vị trí khác. Ngẳm lần trẳng, 2 cái bút chì. 2 người tập chình dồng tiền khi ngắm dược - 4 bao cát. Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
thì hô xone, người phục vụ đánh dấu, lần 3 tương tự. K.ết quả 3 điểm neám nàm trong
HS thực hiện tập luyện dưới sự quán đường tròn 2mm đạt loại giỏi, 5mm đạt loại lý của tiểu dội trưởng
khá, 10mmdạt yêu cầu.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
-Ngắm trúng, chụm.
GV quan sát sửa sai chung
Cách tiến hành tươne tự như nhám chụm, nhime có 3 người ngắm, người đầu làm chuẩn chinh súng, 2
người
sau chinh đồng
tiền. So sánh kết quà. Đạt loại Giỏi cách diêm ngắm 5mm, loại khá cách điềm ngẳm 10mm, loại đạt cách điểm ngắm 15mm
Giáo dục quốc phòng 11 kì 2 c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP • • • • a. Mục tiêu: Củne cố kiến thức, giúp HS luyện tập các kiến thức đã học b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức dă hướng dẫn dể hoàn thành bài luyện tập c. Sản phâm: Hs hoàn thành luyện tập d. Tổ chức thực hiện: - Giáo viên khái quát lại nhừng nội dung chủ yếu của bài học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm của bài: + Yếu lĩnh bài neẳm chụm là đưa đường ngắm đúng vào điểm ngắm đúne với phương châm: bàng, chác, đều, bền + Ti mi trone quá trình neắm bán. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiều: Học sinh vận dụng nhừng kiến thức dã học vào giái quyết các nhiệm vụ thực tiền b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức dă hướng dần dể luyện tập c. Sản phâm: Bài luyện tập d. Tổ chức thực hiện: GV eọi 2 em lên thực hiện dộne tác nàm chuẩn bị bán. * Hưóìig dẫn về nhà - GV hướng dẫn HS luyện tập ớ nhà và dặn dò HS đọc trước bài 5, phần ngắm chụm, tập bán mục tiêu cố định theo điều kiện bài tập
BÀI 5: KĨ THUẬT BẢN SỦNG TIẾU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC (8 tiết) TIẾT 22: TẬP NGẮM MỤC TIÊU CỔ ĐỊNH; TẬP LẢY ĐƯỜNG NGẮM • • • " •
Giáo dục quốc phòng ] ỉ kì 2 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Giúp H/S hiểu biết ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu và thực hiện được động tác neẳm bẳn mục tiêu cố định ban neày để áp dụng cho huấn luyện sau này. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năne lực thâm mỹ; Năng lực eiao tiếp Năng lực chuyên biệt: - Biết vận dụng kiến thức vào trone học tập và sinh hoạt, sẵn sàne nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Nâne cao trình dộ kỹ thuật, sử dụne vù khí đê vận dụng vào trong chiến đấu sau này 3. Phẩm chất - Tập trung chú ý nehe, ghi chép nội dung bài theo ý hiêu của mình. II. TH IẾT BỊ• DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU • • 9 9 1. Giáo viên: - Chuấn bị phòng học, trane phục cùa GV và HS đúng theo yêu cầu của buôi tập
đội neù. - Nghiên cứu bài 5 trong SGK 2. Học sinh: - Đọc trước bài 5 trong SGK - Trang phục quy định III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠ I ĐỘNG M Ở ĐÀU
Giáo dục quốc phòng ] ỉ kì 2 a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh di vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Làm thủ tục lên lớp c. Sản phẩm: HS láne nehe GV d. Tổ chức thực hiện: Làm thù tục lên lớp: tên bài, mục đích yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tồ chức phương pháp. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH K1ÉN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tập ngám mục tiêu cố định, tập lấy đường ngắm a. Mục tiêu: HS tìm hiếu ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu và điều kiện bài bán b. Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiểu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao c. Sản phâm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
SẢN PHẤM D ự KIẾN 1. Ý nghĩa, đăc điếm, vêu cầu.
+ Giáo viên nêu ý nghĩa đặc điếm yêu a) Y nghía: cầu động tác neắm bẳn.
- Rèn luyện cho học sinh năm chắc và thực hiện tốt động tác bẳn cơ bản, kỹ năne bẳn trúng, chụm vào các mục tiêu cố dịnh ban
+ GV thị phạm theo 2 bước - Bước 1: ( Làm nhanh không phân tích).
- Bước 2 : ( Làm chậm có phân tích)
ngày, làm cơ sở cho việc học tập các nội dung tiếp theo. b) Đặc điêm : - Đặc điểm của bài bán. Đòi hỏi mức độ ngắm bán chính xác và động tác thuần thục. Bắn có bệ tì nên £Ìừ súrm ôn định,
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2 thuận lợi cho việc neăm băn. + Tâp luyện:
- Đặc điểm mục tiêu. Mục tiêu bố trí trên địa hình bằng phăne, dễ quan sát.
- Theo đơn vị tiểu đội, Tiểu dội - Đặc điểm người bắn. Người bán nằm ở tư thế nằm bán, là bài bán đầu tiên nên ít trưởne quàn lý tập luyện. nhiều cũng ảnh hưởng đến tâm lý như - Thứ tự từng thành viên lên thực hiệ ngẳm bẳn.
thiếu mạnh dạn, sợ tiếng nổ, lo lấng đến kết quả bắn.
- Khoáng cách từ vị trí neám đến bia 100
c)Yêu c ầ u :
m.
- Tích cực, tự eiác tập luyện, coi trọng chất lượne từng phát bán. - Thực hiện đúng động tác nâng cao kỹ năng bán.. - Xây dựng tâm lý vừng vàng, tự tin, phấn đấu bẳn kiểm tra đạt kết quả tốt. 2 Điều kiện bài bắn : - Mục tiêu : Bia số 4a màu đen tượng ldom
trưng cho tên địch, có vòne tính diêm, được dán trên khung bìa nền tráng.
À
Năm ban có bệ tì
- Cự ly bẳn lOOm. - Tư thế bán : Nắm có bệ tì. - Phương pháp bán : Phát một.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Thời eian bán : 5 phút. + H/S Lắne nehe, quan sát GV thực hiện mẫu) - H/S chuân bị 4 cái bia có dán giấy
- Thành tích : Giỏi từ 25 dến 30 điểm. Khá từ 20 đến 24 điềm.
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2 trăng, 2 cái bút chì.
TB từ 15 đên 19 điêm.
- 4 bao cát.
Yếu dưới 15 điểm.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Vật chất phục vụ cho luyện tập: Gồm súng
HS thực hiện tập luyện dưới sự quán AK, bao cát, bia số 4a lý của tiểu dội trưởng
3. Cách chon thirớc ngắm, điểm n<jắm:
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Căn cứ : + Cự li bẳn.
GV quan sát sửa sai chung
+ Tính chất mục tiêu. + Độ cao đườne đạn trung bình so với đườne neẳm ở từng cự li bán. + Điều kiện thời tiết, góc tà. - Cách chọn : Tùy theo từng điều kiện bẳn cụ thể đề chọn thước ngám, điểm neắm phù họp 4. Cách thue hành tần bắn - Tập lấy dường ngắm dúne với dòng tiền di động cố định trên bia eiấy A4. - Khi có lệnh vào vị trí hô "Rỗ", nghe lệnh"Nằm bắn” làm động tác nằm chuấn bị bắn; nghe lệnh'Thôi băn, tháo đạn, khám súng- đứng dậy”; nghe lệnh”v ề vị trí”
Hoạt động 2: Luyện tập, đánh giá a. Mục tiêu: HS luyện tập neẳm bẳn b. Nội dung: HS luyện tập dưới sự hướng dần cùa GV c. Sản phâm: Bài luyện tập của HS
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2 d. Tổ chức thực hiện: SẢN PHÁM D ự KIÉN
H OAI CỦA HS GV • ĐÒNG • Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chia lóp thành 4 nhóm bàne nhau. + nhóm 1, 2 (súng 1, 2): luyện tập lấy đường ngám đúng với đồne tiền di dộng cố dịnh trên bia giấy A4 + Sau đó sang súng nhóm 4, 5 lấy đườne ngắm trên bia 4A
1
1 1
1 1
11
11
1 Bộ
+ sủng số 5 (súne mẫu lấy đườne ngắm dúng) dành cho HS chưa lấy được đường ngẳm Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Thực hiện theo hướne dẫn dưới sự quản lí của lớp trưởne Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm thực hiện các động tác ngẳm dâ được phân cône Bước 4: Kết luận, nhận định: GV quan sát sứa sai chung
c. HOẠI
ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Cùng cố kiến thức, giúp HS luyện tập các kiến thức dã học b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức dă hướng dần để hoàn thành bài luyện tập
Giảo dục quốc phòng Ị Ị kì 2 c. Sản phâm: Hs hoàn thành luyện tập d. Tổ chức thực hiện: - Giáo viên khái quát lại nhừng nội dung chủ yếu của bài học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm của bài: + Áng lượng mục tiêu, lấy cự ly bán trên thước ngắm D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiều: Học sinh vận dụng nhừne kiến thức đã học vào giải quyết các nhiệm vụ thực tiền b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức dă hướng dẫn để luyện tập c. Sản phâm: Bài luyện tập d. Tổ chức thực hiện: H/S tập luyện tập ngám mục tiêu cố định * Hưóìig dẫn về nhà - GV hướng dẫn HS luyện tập ở nhà và dặn dò HS đọc trước bài 5, tập ngắm mục tiêu cố định theo điều kiện bài tập.
BÀI 5: KĨ THUẬT BẢN SÚNG TIẾU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC (8 tiết) TIẾT 23,' 24," 25: TẬP NGẮM MỤC TIÊU CỐ ĐỊNH THEO Đ1ÈU KIỆN BẢI • • • • TẬP
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
Giáo dục quốc phòng ] ỉ kì 2 - Giúp H/S hiểu biết ý nehìa, đặc điểm, yêu cầu và thực hiện được động tác ngắm bắn mục tiêu cố định ban ngày để áp dụng cho huấn luyện sau này 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năne lực thẩm mỹ; Năng lực eiao tiếp Năng lực chuyên biệt: - Biết vận dụng kiến thức vào trone học tập và sinh hoạt, sẵn sàne nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Nâne cao trình dộ kỹ thuật, sứ dụne vù khí đê vận dụng vào trong chiến đấu sau này 3. Phấm chất - Tập trung chú ý nghe, ghi chép nội dung bài theo ý hiểu của mình. II. TH IẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •
•
•
9
9
1. Giáo viên: - Chuấn bị phòng học, trane phục cùa GV và HS đúng theo yêu cầu của buôi tập đội neũ. - Nghiên cứu bài 5 trong SGK. 2. Học sinh: - Đọc trước bài 5 trong SGK - Trang phục quy định III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG M Ở ĐÀU a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh di vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Làm thủ tục lên lớp, kiêm tra bài cù
Giảo dục quốc phòng 11 kì 2 c. Sản phâm: HS láne nehe GV, trá lời câu hói d. Tổ chức thực hiện: - Làm thù tục lên lớp: tên bài, mục đích yêu cầu, nội dung trọne tâm, thời gian, tô chức phương pháp. - Kiểm ta bài cũ: Em hãy cho biết ý nghĩa, đặc điềm, yêu cầu bán mục tiêu cố định ban ngày? B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH K1ÉN THỨC MỚI Hoạt động 1: Luyện tập ngắm mục tiêu cố định a. Mục tiêu: HS thực hiện luyện tập neẳm mục tiêu cố định b. Nội dung: GV phổ biến kế hoạch luyện tập c. Sản phám: HS láne nghe d. Tổ chức thực hiện: SẢN PHÁM D ự KIÉN
H OAI CỦA HS GV • ĐÒNG • Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Ke hoạch tập luyện:
Giáo viên phổ biến kế hoạch tập - Nôi dune: tâp bẳn muc tiêu cố dinh ban luyện
ngày bàng súng tiểu liên AK.
+ Tồ chức: Lóp tập trung thành 4 + Tại vị trí chờ đợi, người tập nghe thấy chi hàng ngane, mồi lượt 3 học sinh lên huy gọi tên mình thì hô “Có”. Khi có lệnh thực hiện.
vào vị trí thì hô “Rõ”, sau đó đi đều vào vị
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
trí tập bắn cách bệ tì khoáng l,5m thì dừne lại.
Học sinh lẳng nghe, quan sát. + Nghe lệnh “Nằm bán”, người tập vào làm Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
độne tác chuấn bị bán, sau đó thực hành
Giáo viên hô khâu lệnh cho học sinh
ngắm bắn vào mục tiêu. Cứ như vậy, người
thực hiện và tiến hành sửa sai trone
tập làm dộne tác ngắm bán vào mục tiêu 4 -
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2 quá trình tập luyện.
5 phát băn hoặc hêt thời eian quy định.
Bước 4: Kết luận, nhặn định:
+ Nghe lệnh “Thôi bán, tháo đạn, khám
GV đánh giá kết quả của HS
súne - đíme dậy”, người tập làm động tác tháo đạn, khám súng, sau dó làm động tác đứng dậy. + Nghe lệnh “về trị trí”,
người
tập làm động
tác quay dàng sau, đi đều về vị trí quy dịnh. Hoạt động 2: Kiêm tra đánh giá và kết thúc luyên tập a. Mục tiêu: GV kiêm tra đánh giá kết quá luện tập của HS b. Nội dung: GV kiêm tra, đánh giá kết quá luyện tập. c. Sản phấm: HS láne nehe d. Tổ chức thực hiện: HOAI ĐÒNG CỦA HS GV • • Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
SẢN PHÁM D ự KIÉN - Tập họp dội hình 4 hàne ngane.
-Hết thời gian luyện tập GV tập - Củng cố nội dung tiết học. trung lớp.
- Dặn dò học sinh tìm hiểu thêm trong sách
- Kiểm tra, đánh giá kết quả luyện giáo khoa. tập. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các tồ tập trung theo lớp. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS lên thực hiện dộne tác. -GV giải đáp thác mác, cúng cố nội dung trọng tâm.
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2 Bước 4: Kêt luận, nhận định: - GV nhận xét buổi học. c + D. HOẠI ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củne cố kiến thức, giúp HS luyện tập các kiến thức đã học b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức dă hướng dẫn dể hoàn thành các bài tập c. Sản phâm: Hs hoàn thành bài tập d. Tổ chức thực hiện: - Giáo viên khái quát lại nhừng nội dung chủ yếu của bài học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm của bài. + Vận dụng các yếu lĩnh vào ngẳm bẳn -
H/S tập luyện tập ngắm mục tiêu cố định
* Hưóìig dẫn về nhà - Dặn dò HS học bài cù và đọc trước bài mới
BÀI 6: KĨ THUẬT s ử DỤNG L ự u ĐẠN TIÉ T 26: - GIỚI THIỆU MỘ I LOẠI L ự u ĐẠN VIỆT NAM
- QUY TẮC SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN L ự u ĐẠN 1. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nắm chác tính năng, cấu tạo, chuyền động gây nổ cùa lựu đạn; quy tắc dùng lựu đạn. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năne lực thâm mỹ; Năng lực eiao tiếp
Giáo dục quốc phòng 11 kì 2 Năng lực chuyên biệt: Rèn luyện ỷ thức tổ chức kỹ luật, tính kiên nhẫn trong hoạt động học tập. Bước đầu biết vận dụng kiến thức dã học vào trong học tập và thực tiễn. 3. Phẩm chất - Tập trung chú ý nghe, ghi chép nội dung bài theo ý hiểu của mình. - Xây dựng thái dộ chấp hành nghiêm quy tắc an toàn trong luyện tập và quyết tâm sử dụne có hiệu quà lựu dạn trong chiến đấu. II. TH IẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •
•
•
9
9
1. Giáo viên: - Chuấn bị phòng học, trang phục của GV và HS đúng theo yêu cầu - Nghiên cứu bài 6 trong SGK. 2. Học sinh: - Đọc trước bài 6 trong SGK - Trang phục quy định III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.
HOẠT ĐỘNG M Ở ĐÀU
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh di vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Làm thủ tục lên lớp c. Sản phẩm: HS láne nehe GV d. Tổ chức thực hiện: - Làm thủ tục thao trường £ồm: tập trung lớp học, kiểm tra sĩ số, cơ sở vật chất bào đảm phục vụ cho học tập, trane phục cùa học sinh, phô biến nội quy ở thao trường đối với từng bài tập (di lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu).
Giảo dục quốc phòng 11 kì 2 - Làm thủ tục huấn luyện: Tên bài, mục đích, yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời eian, tổ chức, phương pháp. - Tiến hành kiểm tra lựu dạn. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH K1ÉN THỨC MỚI Hoạt động 1: Giới thiệu một số loại lựu đạn Việt Nam a. Mục tiêu: HS tìm hiểu một số loại lựu đạn ở Việt Nam b. Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiêu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao c. Sản phâm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: SẢN PHÁM D ự KI ÉN
HOAT CỦA HS GV • ĐÔNG • Bước I: Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Lưu • đan • 01:
Gv giới thiệu lựu dạn 01 thông qua a) Tác dụng, tinh năng: tranh vẽ và mô hình lựu dạn.
- Dùng dề sát thương sinh lực địch chủ
Gv giới thiệu lựu đạn chày thông qua yếu bàng mảnh gang vụn; bán kính sát tranh vẽ và mô hình lựu dạn.
thương 5m; thời eian cháy chậm 3,2 -
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
4,2s.
Học sinh lẳng nghe, quan sát.
- Khối lượng thuốc nổ TNT: 45g.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Chiều cao toàn bộ lựu đạn: 118mm
HS ehi chép
- Đường kính thân lựu đạn: 50mm
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Khối lượng toàn bộ lựu đạn: 450g.
GV kết luận kiến thức
b) Cấu tạo: lựu đạn gồm hai bộ phận chính - Thân lựu đạn: vỏ lựu đạn bàne gang,
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2 có khía như nhùne măt quả na. Cô lựu dạn có ren để lắp bộ phận gây nồ. Bên trong vó lựu đạn là thuốc nồ TNT. - Bộ phận gây nổ láp vào thân lựu dạn: Ỏne kim hỏa đê chứa lò xo, kim hòa, hạt lửa đê phát lửa thuốc cháy chậm, ống chứa thuốc cháy chậm, thuốc cháy chậm, kíp. c) Chuyển động eây nổ: - Lúc bình thường, chốt an toàn giừ mỏ vịt không cho mỏ vịt bật lên, đầu mỏ vịt giừ đuôi kim hoa, kim hỏa ép lò xo lại. - Khi rút chốt an toàn, đuôi cần bầy bật lên, dầu cần bấy rời khỏi đuôi kim hòa, lò xo kim hỏa chọc vào hạt lửa, hạt lừa phát lửa đốt cháy thuốc cháy chậm, thuốc cháy chậm cháy từ 3,2 - 4,2s, phụt lừa vào kíp làm kíp nồ gây nồ lựu đạn. 2. Lựu đạn chày (lựu đạn cán gồ). a) Tính năng: Đung để sát thương sinh lực địch bàng mánh gane vụn và sức ép khí thuốc. Bán kính sát thươne 5m. Thời gian cháy chậm 4 - 5s. Khối lượng 530e. b) Cấu tạo: Lựu dạn eồm hai bộ phận
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2 chính: - Thân lựu dạn: Cán lựu đạn bằne £ồ, nắp phòng ấm, vò lựu đạn bàng gang, bên trone là thuốc nồ TNT. - Bộ phận gây nồ ở bên trong chính giừa thân lựu dạn: Dây nụ xòe, nụ xòe, dây cháy chậm, kíp. c) Chuyên động gáy nô: Khi giật dây nụ xòe, nụ xòe phát lừa đốt cháy dây cháy chậm, dây cháy chậm cháy hết trong khoảng 4 - 5s. K.hi eiây cháy chậm cháy hết, phụt lừa vào kíp làm kíp nồ, eây nồ lựu dạn. Hoạt động 2: Quy tắc sử dụng và bảo quản lựu đạn. a. Mục tiêu: HS tìm hiểu các quy tắc sử dụng và bảo quán lựu đạn. b. Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiêu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao c. Sản phâm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: H OAI ĐỒNG CỦA HS GV • • Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
SẢN PHẨM D ự KIẾN 1. Sử dụng, giừ gìn lựu đạn thật:
Gv nêu quy tắc sử dụng và bảo quàn a) Sử dụng lựu đạn: lựu dạn.
- Chi nhừne người nám vừng tính năng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
chiến đấu, cấu tạo lựu đạn, thành thạo các động tác mới được sử dụne lựu
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2 Học sinh lăng nghe
dạn; Chi sử dụng lựu dạn khi dă kiêm
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
tra chất lượng.
HS ehi chép
- Chi sử dụng lựu dạn khi có lệnh của người chi huy hoặc theo nhiệm vụ hiệp
Bước 4: Kết luận, nhặn định: GV kết luận kiến thức
dồng chiến đấu. Thường chọn mục tiêu là tốp địch ngoài công sự hoặc trong ụ súne, lô cốt, đoạn hào, căn nhà có nhiều địch. - Tùy theo địa hình, dịa vật và tình hình địch đẻ vận dụng các tư thế dứng, quỳ, nằm ném lựu dạn, đảm bảo tiêu diệt địch, giừ an toàn cho mình và cho đồng đội. - Khi ném lựu đạn xone, phải quan sát kết quả ném và tình hình địch dê có biện pháp xử lí kịp thời. b)
Giừ gìn lựu đạn:
- Lựu đạn phái đê nơi quy đinh, khô ráo, thoáng gió, khône đê lẫn với các loại dạn, thuốc nổ, vật dề cháy. - Không dể rơi, va chạm mạnh. - Các loại lựu dạn mà bộ phận gây nô dế riêng, chi khi dùne mới láp vào lựu dạn. Khi chưa dùne không được mớ nắp phòne ấm (giấy, bao nilon hoặc hộp nhựa), không rút chốt an toàn. - Khi mane, đeo lựu đạn: không móc
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2 mở vịt vào thăt lưng. 2. Quy định sử dụng lựu đạn - Cấm sừ dụng lựu đạn thật trong huấn luyện. - Không dùng lựu đạn tập (có nồ hoặc không nổ) đế đùa nghịch hoặc luyện tập không có tổ chức. - Khi luyện tập, cấm ném lựu dạn vào người. Người nhặt lựu đạn và người kiêm tra kết quả ném phải dứng về một bên hướng ném, luôn theo dõi đường bay của lựu đạn, đề phòng nguy hiểm. Nhặt lựu dạn xong phải đem về vị trí, không được ném trả lại.
c . HOẠI ĐỘNG LUYỆN TẬP• • • • a. Mục tiêu: Cùngcố kiến thức,giúpHS luyện tập các kiến thức dã học b. Nội dung: HSvận dụngkiến thức đă
hướng dẫn để hoàn thành bài luyện tập
c. Sản phâm: Hs hoàn thành luyện tập d. Tổ chức thực hiện: - Giáo viên khái quát lại nhừng nội dung chủ yếu của bài học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm cùa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiều: Học sinh vận dụng nhừne kiến thức đã học vào giải quyết các nhiệm vụ thực tiền b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức dă hướng dần để trá lởi các câu hỏi
Giáo dục quốc phòng 11 kì 2 c. Sản phâm: Trả lời câu hỏi d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu: H/S nêu các quy tác sử dụne và báo quàn lựu đạn * Hưóìig dẫn về nhà - Hs chuân bị trước về nội dung tư thế, động tác ném lựu đạn.
BÀI 6: KĨ THUẬT s ử DỤNG
Lựu ĐẠN
TIẾT 27: TƯ TH É, ĐỘNG TÁC ĐỨNG NÉM L ự u ĐẠN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Năm được nội dung tư thế động tác đứng ném lựu đạn. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năne lực thâm mỹ; Năng lực eiao tiếp Năng lực chuyên biệt: Rèn luyện ỷ thức tổ chức kỹ luật, tính kiên nhẫn trong hoạt động học tập. Bước đầu biết vận dụng kiến thức dã học vào trong học tập và thực tiễn. 3. Phẩm chất - Có ý thức tự giác tập luyện. - Có ý thức eiừ gìn vũ khí, trang thiết bị tập luyện. II.
TH IẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
•
•
•
9
9
Giáo dục quốc phòng 11 kì 2 - Chuấn bị lựu đạn huấn luyện, tranh về dộng tác ném lựu đạn, trang phục cùa GV và HS đúng theo yêu cầu - Nghiên cứu bài 6 trong SGK. 2. Học sinh: - Trang phục quy định III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG M Ở ĐÀU a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh di vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Làm thủ tục lên lớp c. Sản phẩm: HS láng nehe GV d. Tổ chức thực hiện: - Làm thù tục thao trường £ồm: tập trung lớp học, kiểm tra sĩ số, cơsở vật chất bào đảm phục vụ cho học tập, trane phục cùa học sinh, phô biến nội quyở thao trường đối với từng bài tập (di lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu). - Làm thủ tục huấn luyện: Tên bài, mục đích, yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức, phương pháp. - Tiến hành kiểm tra lựu dạn. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH K1ÉN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tư thế, dộng tác ném lựu đạn a. Mục tiêu: HS nám được trườne hợp vận dụng và các dộng tác ném lựu đạn b. Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiêu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao c. Sản phâm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d. Tổ chức thực hiện:
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2 SẢN PHÀM D ự KI ÉN
HOAT CỦA HS GV • ĐỚNG • Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Trường họp vặn dụng
Gv nêu trườne hợp vận dụng.
Đứne ném lựu đạn thườne vận dụng
Giáo viên giáne giải và làm động tác trone trườne họp có vật che cán, che đờ, che khuất cao ngane tầm ngực, mẫu theo ba bước. phía sau khône bị vướne, mục tiêu ở + Bước 1: Làm nhanh. + Bước 2: Làm chậm có phân tích. + Bước 3: Làm tống hợp. -
Nêu nhừne diêm chú ý.
xa. 2. Động tác - Động tác chuần bị: Tay phải đưa sủng kẹp vào giừa hai
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
chân, hai tay lấy lựu đạn ra chuấn bị.
Học sinh lẳng nghe, quan sát.
Tay phải cầm lựu đạn, tay trái xách
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
súng ngang thắt lưng, mũi súng chếch lên trên. Nếu có vật chán, có thể dựa
HS ehi chép
súng vào bên trái (hoặc bên phái) vật
Bước 4: Kết luận, nhận định:
chẩn, mặt súng quay sane phài, hộp
GV kết luận kiến thức
tiếp dạn quay sane trái. Phối họp hai tay mở náp phòne ẩm hay uốn thẳng chốt an toàn. Sau đó tay phải cầm lựu đạn. - Động tác ném: Chân trái bước lên (hoặc chân phài lùi về sau) một bước dài, bàn chân trái tháng trục hướng ném, người hơi cúi về phía trước, gối trái khuỵu, chân phải thăng. Kết hợp giừ lực giừ, kéo của hai tay rút chốt an
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2 toàn hay giật nụ xòe. Tay phải đưa lựu đạn xuống dưới về sau, đồng thời lấy mùi chân trái và gót chân phải làm trụ xoay người sang phải, ngả về sau, chân trái thẳng (không nhấc chân), gối phải hơi chùne. Dùne sức vút của cánh tay phải, kết hợp sức rướn cùa thân người, sức bật cùa chân phải ném lựu đạn đi. Khi cánh tay phải vung lựu đạn vè phía trước hợp với mặt phầng ngang một góc khoảng 45°, thì buông lựu dạn ra đồng thời xoay
người
đối diện với mục tiêu,
tay trái đưa súng về phía trước sao cho cân bàng và đàm báo an toàn. Chân phải theo dà bước lên một bước, tay phải cầm súne tiếp tục tiến, bắn hoặc ném quả khác. Chú v: - Nếu thuận tay trái động tác làm ngược lại. - Trước khi ném lựu dạn phái khởi dộng thật kĩ, đặc biệt là khớp vai, khuỷu tay và khớp cổ tay. - Muốn ném lựu đạn xa phải biết kết hợp sức bật của chân, sức rướn của thân người, sức vút của cánh tay và
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2 buông lựu dạn đúng thời cơ. - Khi ném lựu dạn phải triêt để lợi dụne địa hình, dịa vật hoặc nằm xuống để đám bảo an toàn. Hoạt động 2: Luyện tập a. Mục tiêu: HS luyện tập các dộng tác ném lựu đạn. b. Nội dung: HS hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu của GV c. Sản phâm: Bài luyện tập của HS d. Tổ chức thực hiện: H OAI CỦA HS GV • ĐÒNG • Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Gv hô khấu lệnh cho học sinh tập chậm từne cử dộne - Tổ chức và phương pháp: tập đồng loạt tìme cử dộne. Sau đó mồi lượt 1 học sinh vào thực hiện ném lựu đạn trúng đích. Mồi lượt vào ném 3 quả, cứ như vậy cho đến n g ư ờ i cuối cùne. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Thực hiện theo khấu lệnh cùa giáo viên. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện một vài HS thực hiện lại dộne
SẢN PHÁM D ự KI ÉN Độne tác đứne ném lựu dạn.
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2 tác Bước 4: Kết luận, nhận định: GV quan sát sứa sai cho cho học sinh.
c . HOẠI ĐỘNG LUYỆN TẬP • • • • a. Mục tiêu: Cùng cố kiến thức, giúp HS luyện tập các kiến thức dã học b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đă hướng dẫn để hoàn thành bài luyện tập c. Sản phâm: Hs hoàn thành luyện tập d. Tổ chức thực hiện: - Giáo viên khái quát lại nhừng nội dung chủ yếu của bài học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm của bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiều: Học sinh vận dụng nhừne kiến thức đã học vào giải quyết các nhiệm vụ thực tiền b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức dă hướng dẫn để trá lởi các câu hỏi c. Sản phâm: Trả lời câu hỏi d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu: H/S nêu các động tác ném lựu đạn và các chú ý khi ném * Hưóìig dẫn về nhà - Hs tìm hiêu về nội dune tư thế, dộne tác ném lựu đạn trúng đích
BÀI 6: KĨ THUẬT s ử DỤNG L ự u ĐẠN • TIẾT 28: NÉM
Lựu ĐẠN TRÚNG
ĐÍCH
•
•
•
Giáo dục quốc phòng 11 kì 2 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nắm dược dặc điểm, yêu cầu, điều kiện kiểm tra, cách dánh eiá thành tích nội dung ném lựu đạn trúng đích.. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năne lực thẩm mỹ; Năng lực eiao tiếp Năng lực chuyên biệt: Rèn luyện ỷ thức tố chức kỹ luật, tính kiên nhẫn trong hoạt động học tập. Bước đầu biết vận dụng kiến thức dã học vào trong học tập và thực tiền. 3. Phấm chất - Có ý thức tự giác tập luyện. - Có ý thức eiừ gìn vũ khí, trang thiết bị tập luyện. II. TH IẾT BỊ• DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU • • • • 1. Giáo viên: - Chuấn bị lựu đạn huấn luyện, tranh về dộng tác ném lựu đạn, trang phục cùa GV và HS đúng theo yêu cầu - Nghiên cứu bài 6 trong SGK. 2. Học sinh: - Trang phục quy định III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.
HOẠT ĐỘNG M Ở ĐÀU
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh di vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Làm thủ tục lên lớp
Giáo dục quốc phòng ] ỉ kì 2 c. Sản phẩm: HS láne nehe GV d. Tổ chức thực hiện: - Làm thừ tục thao trường £ồm: tập trung lớp học, kiêm tra sĩ số, cơ sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trane phục cùa học sinh, phô biến nội quy ở thao trường đối với từng bài tập (di lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu).
- Làm thủ tục huấn luyện: Tên bài, mục đích, yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời eian, tổ chức, phương pháp. - Tiến hành kiểm tra lựu dạn. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH K1ÉN THỨC MỚI Hoạt động 1: Đặc diểm, yêu cầu, điều kiện kiêm tra, đánh giá thành tích. a. Mục tiêu: HS nám được đặc diềm, yêu cầu, điều kiện kiểm tra, đánh giá thành tích b. Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiêu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao c. Sản phâm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: HOAT CỦA HS GV • ĐỚNG • Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
SẢN PHÁM D ự KIẾN 1. Đặc điem, yêu cầu:
Gv nêu đặc điểm, yêu cầu, điều kiện a) Đặc điêm: kiểm tra, đánh giá thành tích.
- Mục tiêu có vòng tròn tính điểm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Người ném: ở tư thế thoải mái.
Hs láng nehe, quan sát
b) Yêu cầu:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Biết kết hợp sức ném và hướng ném đẻ
HS ehi chép vào vở
cho lựu đạn đi đúng hướng, đúng cự li
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2 Bước 4: Kết luận, nhận định:
cùa mục tiêu.
GV kết luận kiến thức
2. Điều kiện kiểm tra - Băi kiểm tra: Kẻ 3 vòng tròn đồng tâm, bán kính của các vòng: lm, 2m, 3m. Từ tâm vòng tròn kè một đường trục thẳng hướng ném và cám bia số 10 hoặc số 4. - Cự li ném: nam: 25m ; nừ: 20m
- Tư thế ném: Đứng ném tại chồ sau khối chắn, có súng. Khi ném có thể dựa súne vào vật chán. - Số lựu đạn: Hai quả lựu dạn giáo luyện, mồi quá có khối lượne 450g. 3. Đánh giá thành tích Lấy điểm rơi cùa lựu đạn đẻ tính thành tích. Trường hợp điểm rơi cùa lựu đạn chạm vạch thì kết quả được tính cho vòne có điểm cao hơn. Cách đánh giá thành tích như sau: Giỏi: trúne vòng tròn bán kính lm; khá: trúne vòne tròn bán kính: 2m; trung bình: trúng vòne tròn bán kính: 3m; không đạt yêu cầu: khône trúng vòne tròn nào. Hoạt động 2: Thực hành tập ném lựu đạn a. Mục tiêu: HS thực hành dộng tác ném lựu dạn.
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2 b. Nội dung: HS hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu của GV
c. Sản phâm: Bài thực hành của HS d. Tổ chức thực hiện: HOAT CỦA HS GV • ĐỚNG • Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
SẢN PHÁM D ự KIẾN * Naười ném:
Gv hô khấu lệnh cho học sinh tập chậm - Tại vị trí chuẩn bị: Kiềm tra lựu dạn, từne cử độne,
súne tiêu liên AK hoặc súng trường
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
CKC, mang theo trane bị...
Thực hiện theo khấu lệnh cùa giáo - Nehe khấu lệnh: “Tiến”, nhanh chóng xách súng, vận động vào vị trí ném. viên. Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Nghe khấu lệnh: “Mục tiêu bia số 10, đứng chuẩn bị ném”: Làm động tác
Đại diện một vài HS thực hiện lại dộne tác
đứng chuần bị. - Nghe khâu lệnh: “Ném”: ném thử một
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV quan sát sứa sai cho cho học sinh.
quả vào mục tiêu. Sau đó ném quả thứ 2 (tính điểm). Sau khi ném xong nghe công bố kết quả. Khi có khấu lệnh “Đăng sau” (“Bên phải” “Bên trái”) - “Quay”: Thực hiện dộne tác quay rồi cơ động về vị trí quy định. * Nsười phuc vu: Người phục vụ có nhiệm vụ quan sát điềm rơi, điểm lăn cuối cùng cùa lựu dạn, báo cáo kết quả ném và nhặt lựu
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2 đạn vê vị trí ném. Kết quả ném phải căn cứ vào diêm rơi cùa lựu dạn dể báo cho chính xác. c . HOẠI ĐỘNG LUYỆN TẬP • • • • a. Mục tiêu: Cùng cố kiến thức, giúp HS luyện tập các kiến thức dã học b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đă hướng dẫn để hoàn thành bài luyện tập c. Sản phâm: Hs hoàn thành luyện tập d. Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên khái quát lại nhừng nội dung chủ yếu của bài học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm của bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiều: Học sinh vận dụng nhừne kiến thức đã học vào giải quyết các nhiệm vụ thực tiền b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức dă hướng dần để trá lởi các câu hỏi c. Sản phâm: Trả lời câu hỏi d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu: H/S nêu đặc điểm, yêu cầu, diều kiện kiểm tra, đánh giá thành tích. * Hưóìig dẫn về nhà - Hs chuân bị kiếm tra 45 phút phần thực hành
TIẾT 29: KIÊM TRA THỤC HÀNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
Giáo dục quốc phòng ] ỉ kì 2 - Hiểu được tính năng, tác dụng cua lựu dạn. - Kiêm tra kĩ năne thực hiện độne tác của HS. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năne lực thâm mỹ; Năng lực eiao tiếp Năng lực chuyên biệt: - Thực hiện được thuần thục các dộne tác ném lựu đạn xa trúne đích 3. Phấm chất
- HS tự giác trong quá trình kiểm tra, khi dến tên ai thì người đó vào vị trí dă quy định. - HS nghiêm túc khi kiểm tra. II. TH IẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •
•
•
•
•
1. Giáo viên: - Chuấn bị sân bãi, trane phục của GV và HS đúne theo yêu cầu của buôi tập dội ngũ. 2. Học sinh: - Tập trước các dộne tác trên dế chuẩn bị kiểm tra III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ớn định tồ chức - Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiêm tra quân số, cơ sở vật chất bảo đám phục vụ cho học tập, trane phục cùa HS, (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu). - Làm thù tục huấn luyện: tên bài, mục đích yêu cầu, nội dune trọng tâm, thời gian, tồ chức phương pháp. 2. Tiến hành kiếm tra
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2 Hoạt động 1: Phổ biến cách thức cho diẻm HOA• I' ĐÔNG CỦA HS GV • 1. Cách thức cho điểm:
NỘI DUNG - Kiểm tra kĩ năne thực hiện động
GV phổ biến cách thức cho điếm trong tiết tác ném lựu đạn trúng đích. kiếm tra. - Điểm 9 - 1 0 : Thực hiện đúne và chính xác tất cả động tác. Có tính nhịp điệu, kết nối liên hoàn giừa các dộne tác, chuyên các động tác rõ ràne. - Điểm 7 - 8 : Thực hiện đúne và chính xác các dộng tác. Tập tươne đối đúng nhịp, đúng kĩ thuật động tác - Điêm 5 - 6 : Thực hiện đúng động tác nhưng khi thực hiện phải nhác nhớ tên động tác, độ chính xác chưa cao. - Điểm 3 - 4 : Chưa hình dung được nhịp độ
động tác, thực hiện còn nhiều sai sót, biên dộ bị sai lệch nhiều. - Điểm 1 - 2 : Chi thực hiện được một vài động (hoặc không thực hiện dược) tác các động tác khác chưa thực hiện được. HS tập trune đội hình nghe phố biến nội dung kiểm tra. •••••••••
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2
GV A 3-5 m
Hoạt động 2: Tổ chức kiểm tra HOA• I ĐỔNG CỦA HS GV •
NỘI DUNG
- Đọc tên những HS lên kiêm tra và nhừng - Cho mồi em có 1 phút để chuấn HS chuấn bị kiểm tra.
bị cho bài kiểm tra của mình. Mồi
- Đội hình cùa HS trong quá trình kiểm tra:
người đều có Vị trí tập cùa mình,
và khi eọi đến tên ai thì người đó vào Vị trí kiểm tra đà quy định.
- Ghi chú: Nhừne HS có nhiều cố gắng trong quá trình học tập, nhất là nhừng em có thề lực yếu, GV có
□
thẻ khuyén khích cho thêm điểm.
GV A Hoạt động 3: Tổng kết, đánh eiá HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV
NỘI DUNG
- GV khái quát lại nhừng nội dung chủ yếu - GV hướng dẫn HS luyện tập ở của tiết kiểm tra.
nhà và dặn dò HS đọc trước bài:
- Nhận xét đánh eiá kết quả học tập cùa.
Bảo vệ chù quyền lãnh thố và biên giới quốc gia.
Giáo dục quốc phòng 11 kì 2 BÀI 7: KỸ THUẬT CẤP c ứ u VÀ CHUYÊN THƯƠNG (5 TIÉT)
TIẾT 30: LÝ THUYẾT KỸ THUẬT CÁP c ử u 1. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Nắm kiến thức cơ bán, ban đầu về các kỹ thuật cầm máu tạm thời, cố định xương eây, sơ cứu bỏne, hô hấp nhân tạo, chuyển thương. 2. Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năne lực thâm mỹ; Năng lực eiao tiếp Năng lực chuyên biệt: - Rèn luyện ý thức tồ chức kỳ luật, tính kiên nhẫn trong hoạt động học tập. - Bước đầu biết vận dụng kiến thức dâ học vào trong học tập và thực tiễn. 3. Phấm chất Nehiêm túc, chú ý lắne nehe, ghi chép bài dầy đủ. Chấp hành tốt nội quy, quy định của giờ học. II. TH IẾT BỊ• DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU • • • • 1. Giáo viên - Giáo án, mô hình, tranh vẽ. 2. Học sinh - Sách, vở ghi dầy đủ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.
HOẠT ĐỘNG M Ở ĐÀU
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh di vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: GV giới thiệu bài mới
Giáo dục quốc phòng ] ỉ kì 2 c. Sản phẩm: HS láne nehe GV d. Tổ chức thực hiện: - Giới thiệu bài: bài học này nhàm cune cấp cho HS nhừng kiến thức cơ bàn về
cầm máu tạm thời, cố định tạm thời eãy xương, hô hấp nhân tạo và kĩ thuật chuyên thươne nhằm giúp người học có thê thực hiện được các kĩ thuật này trong nhừng trường hợp cần thiết khi eặp các tai nạn xảy ra. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH K1ÉN THỨC MỚI Hoạt động 1: cầm máu tạm thời a. Mục tiều: Giúp HS biết được mục đích, các nguyên tắc cầm máu tạm thời và
phân biệt được các loại máu chày b. Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiêu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao c. Sản phâm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: SẢN PHÁM D ự • KIẾN
HOAT CỦA HS GV • ĐỚNG • Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Mục đích:
Câu hỏi: Nêu mục đích, neuyên tác Nhanh chóng làm neừng chảy máu bằne nhừng cầm máu tạm thời, phân biệt các loại biện pháp đơn eiản nhất dể hạn chế đến mức máu chảy.
thấp nhất sự mất máu, eóp phần cứu sống tính
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
mạne người bị nạn, tránh các tai biến nguy hiểm.
HS thảo luận trả lời câu hỏi. GV chi trực tiếp trên tranh ảnh để HS quan sát Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
2. Nguyên tắc cầm máu tạm thòi a) Phải khân trươne, nhanh chóng làm ngừng chày máu. b) Phải xứ trí đúng chi định theo tính chất vết
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2 Đại diện cá nhân HS trả lời, cả lóp thương. nhận xét, bồ sung
c) Phái đúne quy trình kĩ thuật.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
3. Phấn biệt các loại chảy máu
Giáo viên kết luận, cho học sinh ehi
a) Chày máu mao mạch
những ý chính.
b) Cháy máu tĩnh mạch vừa và nhỏ c) Chày máu dộne mạch
Hoạt động 2: c ố định tạm thời xưcTng gây a. Mục tiêu: Giúp HS nắm được đặc điểm tốn thương cùa xương, mục dích cố định tạm thời và nguyên tác cố định tạm thời xương gây b. Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiêu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao c. Sản phâm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: H OAI CỦA HS GV • ĐÒNG • Bước I: Chuyển giao nhiệm vụ:
SẢN PHÁM D ự KIẾN 1. Đặc điem tốn thưoìig gãy xương:
Câu hỏi: Nêu đặc diểm, mục đích cố - Xương gày rạn, gãy chưa rời hẳn (gày cành định tạm thời xương gãy
xanh), eãy rời thành hai hay nhiều mảnh hoặc
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
có thể mất từng doạn xương.
HS thảo luận trả lời câu hỏi.
- Da, cơ bị dập nát nhiều, đôi khi kèm theo mạch máu, thần kinh xung quanh cũng bị tồn
GV chi trực tiếp trên tranh ành để HS quan sát
thương. - Rất dề gây choáng, mất máu và nhiễm trùng
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện cá nhân HS trả lời, cả lóp
cho nạn nhân. 2. Mục đích cố định tạm thòi
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2 nhận xét, bô sung
- Làm giám dau dớn, câm máu tại vêt thương
Bước 4: Kết luận, nhặn định:
- Giữ cho đầu xương tương đối yên tĩnh, đảm
Giáo viên kết luận, cho học sinh ehi
báo an toàn trong quá trình vận chuyên người bị
nhừng ý chính.
thương về các tuyến cứu chừa. - Phòng ngừa các tai biến: choáng do mất máu, do đau dớn; tồn thương thứ phát do các đầu xương eãy di động; nhiễm khuân vết thương. 3.Nguyên tắc cố định tạm thòi xưoìig gãy - Nẹp cố định phải cố dịnh được cả khớp trên và khớp dưới ồ gày. Với các xương lớn như xương đùi, cột sống... phải cố dịnh từ 3 khớp trở lên. - Không đặt nẹp cứng vào sát chi, phài đệm, lót bẳne bông mở, gạc hoặc vải mềm tại những chồ tiếp xúc dề khône gây thêm các tổn thương khác. Khi cố định không cần bỏ quần áo ra vì dể quần áo của người bị thương có tác dụne tăng cường độ đệm, lót cho nẹp. - Không co kéo, nán chinh ồ gãy tránh tai biến nguy hiềm cho người bị thương. Nếu điều kiện cho phép, chi có thê nhẹ nhàng kéo, chỉnh lại trục chi bớt biến dạne sau khi dã được giàm đau thật tốt. - Băng cố định nẹp vào chi phải tươne đối chác, không dể nẹp xộc xệch, nhưng cũng không quá chặt dề gây cán trở sự lưu thông máu cùa chi.
Hoạt động 3: Hô hấp nhân tạo
Giáo dục quốc phòng 11 kì 2 a. Mục tiều: Giúp HS nắm được nhừng nguyên nhân eây ngạt thở và nhừne biện pháp cần làm neay khi eặp phải b. Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiêu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao c. Sản phám: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: HOAT CỦA HS GV • ĐỚNG • Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
SẢN PHÂM D ự KIẾN Hô hấp nhân tạo là biện pháp làm cho không khí
Câu hỏi: Nêu nhừng nguyên nhân eây ở ngoài vào phôi và không khí trone phôi ra ngoài để thay thế cho quá trình hô hấp tự nhiên ngạt thờ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
khi người bị nạn neạt thở. 1. Nguyên nhân gây ngạt thỏ’ - Do chết đuối (neạt nước). Người không biết bới ngã xuốne nước, bị nước nhấn chìm thì sau
Đại diện cá nhân HS trả lời, cả lóp 2 - 3 phút sẽ neạt thở. nhận xét, bồ sung - Do vùi lấp khi bị sập hầm, dồ nhà cừa, đất cát Bước 4: Kết luận, nhận định: vùi lấp,... neực bị đè ép, mũi miệne bị dất cát Giáo viên kết luận, cho học sinh ehi
nhét kín nhanh chóng eây ngạt thở.
những ý chính.
- Do hít phải khí độc. - Do tắc nehẽn dườne hô hấp trên - người bị bóp cồ, người thắt cố, người bị nạn có nhiều đờm dãi, máu, các chất nôn,... ùn tác đườne hô hấp trên gây ngạt thở. - Người bị ngạt thớ thường nằm yên, bất tỉnh, không cử động được, ngìme hoạt động hô hấp, sắc mặt tráne nhợt nhạt hoặc tím tái, chân tay
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2 lạnh giá, tim neừng dập, mạch không sờ thây, đặt sợi bông vào trước không thấy chuyển động. 2. Những biện pháp cần làm ngay - Loại bỏ nguyên nhân gây neạt - Khai thône đường hô hấp trên - Làm hô hấp nhân tạo - Nhừne việc làm đòng thời với hô hấp nhân tạo: + Kích thích lên người nạn nhân. + Xoa dầu cao chống lạnh hoặc sưởi ấm. + Điều kiện cho phép thì tiêm thuốc trợ tim.
c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP •
•
•
•
a. Mục tiêu: Cung cố kiến thức, giúp HS luyện tập các kiến thức dã học b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức dă hướng dẫn để hoàn thành các bài tập c. Sản phâm: Hs hoàn thành nội dung luyện tập d. Tổ chức thực hiện: - Giáo viên khái quát lại nhừng nội dung chù yếu của bài học, nhấn mạnh nội dune trọng tâm của bài: + Phân biệt các loại chảy máu. + Nguyên tẳc cố định xươne eày + Nguyên nhân gây ngạt thở - Hướng dẫn nội dung ôn tập + Vận dụng kiến thức đâ học vào thực tế. D. HOẠ I ĐỘNG VẬN DỤNG
Giáo dục quốc phòng 11 kì 2 a. Mục tiều: Học sinh vận dụng nhừne kiến thức đã học vào giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức dă hướng dẫn dể trả lời câu hỏi c. Sản phâm: Câu trà lời cùa HS d. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ Tìm hiểu các phươne pháp cầm máu tạm thời, cố định xưcTne gãy, hô hấp nhân tạo HS tìm hiểu và trả lời * Hưóìig dẫn về nhà - Hướng dẫn nội dung ôn tập, nhận xét dánh giá và kết thúc buổi học. - Dặn dò HS học bài cù và đọc trước bài mới
BÀI 7: KỸ THUẬT CÁP c ứ u VÀ CHUYÊN THƯƠNG (5 TIÉT) T IẾ T 31: LUYỆN TẬP CẦM MÁU TAM THỜI • • • LUYỆN TẬP CỐ ĐỊNH TẠM THỜI XƯƠNG GÃY
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Có kiến thức cơ bàn, ban đầu về các kỹ thuật cầm máu tạm thời 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năne lực thẩm mỹ; Năng lực eiao tiếp Năng lực chuyên biệt: - Rèn luyện ý thức tồ chức kỷ luật, tính kiên nhẫn trong hoạt động học tập.
Giáo dục quốc phòng ] ỉ kì 2 - Bước dầu biết vận dụng kiến thức dă học vào trong học tập và thực tiễn. 3. Phẩm chất Nehiêm túc, chú ý láne nehe, ghi chép bài dầy dủ. Chấp hành tốt nội quy, quy định của giờ học. II. TH IẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •
•
•
9
9
1. Giáo viên - Giáo án, mô hình, tranh vẽ, băne, gạc và nẹp 2. Học sinh - Sách, vở ehi đầy đủ, băng, eạc và nẹp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐÀU a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh di vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: GV giới thiệu bài mới c. Sản phẩm: HS láne nehe GV d. Tổ chức thực hiện: - Giới thiệu bài: eiúp người học có thể thực hiện được các kĩ thuật cầm máu tạm thời, cố định xươne gày trong nhừng trườne hợp cần thiết khi gặp các tai nạn xảy
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH K1ÉN THỨC MỚI Hoạt động 1: cầm máu tạm thời a. Mục tiêu: Giúp HS nám được các biện pháp cầm máu tạm thời b. Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiêu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao c. Sản phâm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2 d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
SẢN PHẢM D ự KIẾN 1. Các biện pháp cầm máu tạm thòi
Câu hỏi: Nêu một số biện pháp cầm a) Án động mạch máu tạm thời thông thường.
b) Gấp chi tối đa
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
c) Băng ép
Hs suy nehĩ trả lời câu hỏi.
d) Băng chèn
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
e) Băng nút
HS trình bày câu trả lời, HS sinh 0 Ga rô khác nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động 2: Kĩ thuật cố định tạm thời xương gãy a. Mục tiêu: Giúp HS nám được các kĩ thuật cố định tạm thời xương gãy b. Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiêu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao c. Sản phâm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
SẢN PHẢM D ự KIẾN 1) Các loại nẹp thưòìig dùng cố định tạm
Gv nêu đặc điểm các loại nẹp thường thòi xưoìig gãy: dùng.
- Nẹp tre, nẹp gồ: Là loại nẹp thường dùng
Giáo viên làm mẫu các kĩ thuật cố rất phổ biến, dề làm song phái đúne quy
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2 định tạm thời xương eày.
cách sau:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Chiều rộne cùa nẹp: 3 - 5cm.
Học sinh lẳng nghe, quan sát
+ Chiều dài của nẹp: tùy thuộc từne chi bị
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
gãy.
HS láng nghe và ehi chép vào vờ
+ Chiều dày cùa nẹp: 0,5 - 0,8cm.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ Nẹp cẳng tay: 2 nẹp (một nẹp dài 30cm, một nẹp dài 35cm).
GV kết luận kiến thức + Nẹp cánh tay: 2 nẹp (một nẹp dài 20cm, một nẹp dài 35cm). + Nẹp cẳne chân: 2 nẹp (mồi nẹp dài 60cm). + Nẹp đùi: 3 nẹp (nẹp ngoài dài 120cm, nẹp sau dài 100cm, nẹp trong dài 80cm). Kích thước này là tương đối, khi sử dụng cần cắt nẹp cho phù hợp với kích thước từng người. - Nẹp Crame là loại nẹp làm bàne dây thép có hình bậc thang, có thề uốn theo các tư thể cố định. 2. Kĩ thuật cố định tạm thòi một số trưòìig họp xưong gây. - Cố định tạm thời xương bàn tay gãy, khớp cồ tay. Dùng một nẹp tre to bản hoặc nẹp Crame. - Cố định tạm thời xương cẳng tay gãy: dùng hai nẹp tre hoạc nẹp Crame.
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2 - Cô định tạm thời xương cánh tay gãy. Dùng hai nẹp tre hoặc nẹp Crame. - Cố định tạm thời xươne cẳng chân gãy. Dùng hai nẹp tre hoặc nẹp Crame. - Cố định tạm thời xương dùi eày. Dùng ba nẹp tre hoặc nẹp Crame.
c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Cùne cố kiến thức, giúp HS luyện tập các kiến thức dã học b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức dã hướng dần để hoàn thành các bài tập c. Sản phâm: Hs hoàn thành bài tập d. Tổ chức thực hiện: - Giáo viên khái quát lại nhừng nội dung chủ yếu của bài học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm của bài: + Các biện pháp cầm máu tạm thời + Kĩ thuật cố định xưcTng gãy - Hướng dẫn nội dung ôn tập + Vận dụng kiến thức đâ học vào thực tế. - Nhận xét đánh eiá và kết thúc buồi học. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiều: Học sinh vận dụne nhừne kiến thức đã học vào giái quyết các nhiệm vụ thực tiền b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức dã hướng dần để trà lời câu hỏi c. Sản phâm: Câu trả lời cùa HS d. Tổ chức thực hiện:
Giảo dục quốc phòng 11 kì 2 GV eiao nhiệm vụ : Tìm hiểu các phươne pháp hô hấp nhân tạo, chuyển thương * Hưóìig dẫn về nhà Chuấn bị cho bài sau phần tiếp theo
BÀI 7: KỸ THUẬT CÁP c ứ u VÀ CHUYÊN THƯƠNG (5 TIÉT) TIẾT 32: LUYỆN TẬP HÔ HẢP NHÂN TAO • • • LUYỆN TẬP KỶ THUẬT CHUYẾN THƯƠNG • • •
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Có kiến thức cơ bàn, ban đầu về các kỹ thuật hô hấp nhân tạo, kỹ thuật chuyền thương. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năne lực thâm mỹ; Năng lực eiao tiếp Năng lực chuyên biệt: - Rèn luyện ý thức tô chức kỷ luật, tính kiên nhẫn trong hoạt động học tập. - Bước dầu biết vận dụng kiến thức dă học vào trong học tập và thực tiễn. 3. Phẩm chất Nehiêm túc, chú ý lắne nehe, ghi chép bài dầy đủ. Chấp hành tốt nội quy, quy định của giờ học.
Giáo dục quốc phòng ] ỉ kì 2 II. TH IẾT BỊ• DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU • • • • 1. Giáo viên - Giáo án, mô hình, tranh vẽ, băne, gạc và nẹp 2. Học sinh - Sách, vở ehi đầy đủ, băng, eạc và nẹp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐÀU a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh di vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: GV giới thiệu bài mới c. Sản phẩm: HS láng nehe GV d. Tổ chức thực hiện: - Giới thiệu bài: giúp người học có thê thực hiện được các phưcTne pháp hô hấp nhân tạo, kỹ thuật chuyên thương trong nhừne trường họp cần thiết khi gặp các tai nạn xảy ra. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH K1ÉN THỨC MỚI
c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP • • • • Hoạt động 1: Tổ chức luyện tập a. Mục tiều: Giúp HS luyện tập phưcTne pháp hô hấp nhân tạo và kỹ thuật chuyên thương b. Nội dung: phưcTng pháp thổi neạt và ép tim ngoài lồng ngực và phươne pháp Xin - vetstơ. c. Sản phâm: HS hoàn thành bài luyện tập d. Tổ chức thực hiện:
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2 SẢN PHẢM D ự• KI ÉN
HOAT CỦA HS GV • ĐỔNG • Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Nội dung: phương pháp thồi ngạt và
- GV phồ biến kế hoạch tập luyện, chia tồ ép tim neoài lồng neực và phương pháp Xin - vetstơ. tập luyện. - Quá trình tập luyện theo dồi sứa sai và - Tổ chức và phương pháp: Chia lớp thành 4 nhóm (tồ) tập luân phiên các giải đáp thắc mác. nội dung trên. Tố trưởng phụ trách tổ, Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tập luyện theo tồ của mình.
giáo viên phụ trách chung. - Vật chất bào đảm: Gạc, vài sạch,
Tổ trưởng theo quàn lí tồ của mình.
gối.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Thời gian: mồi nội dung 15 phút sau
Các nhóm thực hiện bài luyện tập, các đó dôi tập các nội dung khác. nhóm khác nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS Hoạt động 2: Kết thúc luyện tập a. Mục tiêu: GV cùne cố lại nội dung cùa tiết học, nhừng sai làm thường mắc trong quá trình thực hiện. b. Nội dung: GV nhận xét, HS lắne nghe c. Sản phám: Hs láne ghe GV d. Tổ chức thực hiện: HOA I ĐỔNG CỦA HS GV • • Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
SẢN PHÁM D ự KI ÉN • - Hết thời gian tập luyện giáo viên
GV tập trung lớp, nhận xét, giải đáp thác phát lệnh “thôi tập, về vị trí tập
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2 măc.
trune”. Các tô dừng tập vê vị trí tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
trung.
- Lớp tập trung 4 hàne ngane, láng nghe GV giải đáp thắc mắc. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Cả lớp láng nghe nhậ xét Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả cùa HS Giải đáp thắc mác của học sinh. D. HOẠ I ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiều: Học sinh vận dụng nhừne kiến thức đã học vào giái quyết các nhiệm vụ thực tiễn b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức dă hướng dần dể trả lời câu hỏi c. Sản phâm: Câu trà lời cùa HS d. Tổ chức thực hiện: GV eiao nhiệm vụ - Tìm hiểu các phương pháp kỹ thuật cấp cứu và chuyền thương * Hưóìig dẫn về nhà - Dặn dò HS học bài cù và đọc trước bài mới
BÀI 7: KỸ THUẬT CẤP
cứu VÀ CHUYẾN THƯƠNG (5 TIÉT)
TIẾT 33 - 34: LUYỆN TẬP TỎNG HỢP
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Có kiến thức cơ bán, ban đầu về các kỹ thuật cầm máu tạm thời, cố định tạm thời xưone gãy, hô hấp nhân tạo, kỹ thuật chuyển thưcTne 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năne lực thẩm mỹ; Năng lực eiao tiếp Năng lực chuyên biệt: - Rèn luyện ý thức tồ chức kỳ luật, tính kiên nhẫn tronghoạt động học tập. - Bước dầu biết vận dụng kiến thức dă học vào trong học tập vàthựctiễn. 3. Phẩm chất Nehiêm túc, chú ý lắne nehe, ghi chép bài dầy đủ. Chấp hành tốt nội quy, quy định của giờ học. II. THIẾT Bị DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •
•
•
9
9
1. Giáo viên - Giáo án, mô hình, tranh vẽ, băne, gạc và nẹp 2. Học sinh - Sách, vở ehi đầy đủ, băng, eạc và nẹp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐÀU
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh di vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: GV giới thiệu bài mới c. Sản phẩm: HS láne nehe GV
Giáo dục quốc phòng 11 kì 2 d. Tổ chức thực hiện: - Giới thiệu bài: giúp người học có thê thực hiện được các phương pháp hô hấp nhân tạo, kỹ thuật chuyên thương trong nhừne trườne họp cần thiết khi gặp các tai nạn xảy ra. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH K1ÉN THỨC MỚI
c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP • • • • Hoạt động 1: Tổ chức luyện tập a. Mục tiều: Giúp HS luyện tập phương pháp hô hấp nhân tạo và kỹ thuật chuyên thương b. Nội dung: phưcTng pháp thổi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực và phươne pháp Xin - vetstơ. c. Sản phâm: HS hoàn thành bài luyện tập d. Tổ chức thực hiện: HOAT CỦA HS GV • ĐỔNG • Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
SẢN PHÁM D ự • KI ÉN - Nội dung:
- GV phồ biến kế hoạch tập luyện, chia tồ + Phương pháp cầm máu tạm thời tập luyện.
+ Phương pháp cố định tạm thời
- Quá trình tập luyện theo dồi sứa sai và xương gày giải đáp thắc mác.
+ Phương pháp hô hấp nhân tạo
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Kĩ thuật chuyển thương
HS tập luyện theo tồ của mình.
- Tô chức và phương pháp: Chia lớp
Tổ trưởng theo quàn lí tồ của mình.
thành 4 nhóm (tổ) tập luân phiên các
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
nội dung trên. Tố trưởng phụ trách tồ,
Các nhóm thực hiện bài luyện tập, các
giáo viên phụ trách chung.
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2 nhóm khác nhận xét
- Vật chât bào đảm: Gạc, vải sạch,
Bước 4: Kết luận, nhận định:
gôi.
GV đánh giá kết quả của HS
- Thời gian: mồi nội dung 15 phút sau đó dôi tập các nội dung khác.
Hoạt động 2: Kết thúc luyện tập a. Mục tiêu: GV cùne cố lại nội dung cùa tiết học, nhừng sai làm thường mắc trong quá trình thực hiện. b. Nội dung: GV nhận xét, HS lắne nghe c. Sản phám: Hs láne ghe GV d. Tổ chức thực hiện: HOA• I ĐỔNG CỦA HS GV • Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
SẢN PHÁM DƯ • KI ÉN - Hết thời gian tập luyện giáo viên
GV tập trung lớp, nhận xét, giải dáp thác phát lệnh “thôi tập, về vị trí tập trung”. Các tô dừng tập về vị trí tập mác. trung. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Lớp tập trung 4 hàng ngane, lắng nghe GV giải đáp thắc mác. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Cả lóp lắng nghe nhậ xét Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS Giải đáp thắc mác của học sinh. D. HOẠ I ĐỘNG VẬN DỤNG
Giáo dục quốc phòng ] ỉ kì 2 a. Mục tiều: Học sinh vận dụna nhừne kiến thức đã học vào giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức dă hướng dẫn dể trả lời câu hỏi c. Sản phâm: Câu trà lời của HS d. Tổ chức thực hiện: GV eiao nhiệm vụ - Tìm hiểu các phương pháp cầm máu tạm thời, định tạm thời xương gày, hô hấp nhân tạovà kĩ thuật chuyển thương * Hưóìig dẫn về nhà - Chuẩn bị kiểm tra HK 2
TI ÉT 35: K1ÉM TRA HỌC KÌ II PHÀN LÝ THUYẾT I. MỤC TIÊU 1. Mục đích - Nhàm dánh giá lại kết quà học tập cùa học sinh. - Tập trung, nghiêm túc trong kiểm tra. 2. Thái độ: Nghiêm túc, tập trung làm bài kiểm tra. II. TH IẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •
•
•
9
9
1. Giáo viên:Thiết kế ma trận, soạn câu hỏi, xây dựng dáp án và biêu điểm, đề và eiấy kiếm tra. 2. Học sinh:Ôn tập, kiêm tra nghiêm túc. III. MA TRẬN
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2 Ặ O p độ A
/"1 A
V ận dụng Nhận biết
Chủ đề \
TNKQ
Cộng
Thông hiều
TL
TNKQ
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TNK
TL
TL KQ
Hiểu
Vận dụne
được cấu
kiến thức
quân sự và trúc, tuồi
trúc,
đà
trách nhiệm đăng kí,
tuổi thực
liên
của học sinh. độ
hiện,
và
trách
thực
một
số
nhiệm của
hiện,
quy dịnh
học
thời hạn
chung
trong việc
phục vụ
của Luật
thực hiện
và
một
Nghĩa vụ
Luật
số
quy
quân sự.
nghĩa
vụ
định
quân
sự
chung
nói chune
của Luật
và
dăne
Nghĩa vụ
ký
nghĩa
quân sự.
vụ
quân
sự
nói
1. Nghĩa
Luật Biết vụ được cấu
tuồi
độ
TL
Q
học, hệ
sinh
riêne. Sổ câu Sô Tỉ lệ %
5 điêm 1,25
3
1
9
1,5
3,0
5,
75
điểm = 57,
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2 5% 2.
Bảo
chù
vệ Biết
Hiểu
Vận dụne
được các
kiến thức
bộ phận
đà
cấu
liên
thành
trách
giới quốc
lãnh thồ
nhiệm của
gia.
quốc gia
học
và
trone xây
phươne
dựng
và
pháp để
quàn
lí,
cố
bảo
vệ
đườne
biên
giới
biên giới
quốc gia.
quyền được
lãnh thồ và một
biên
số
giới kiến thức về
quốc eia.
biên
định
học, hệ
sinh
quốc eia. So câu Sô
5 điêm 1,25
2
1
8
1,0
2 ,0
4,
Tỉ lệ %
25
điêm = 42, 5%
Tong sổ cảu Tông điêm %
10
so 2 ,5 25%
5
2
17
2 ,5
5
10
25%
50%
điêm
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2
IV.ĐẺ KI ÉM TRA: Phần A: TRẮC N G H IỆ M :0 điểm) Hãy khoanh tròn vàochừ cái ỏ’ đầu câu trả lòi đúng: (0,25 điếm /1 câu) Câu 1: Nước ta có đườne biên giớidất liền và và bờ biển lục địa dài: A. Đất liền dài 4.150km, bờ biển lục địa dài 3.620km. B. Đất liền dài 4.510km, bờ biển lục địa dài 3.026km.
c . Đất liền dài 4.015km, bờ biển lục địa dài 3.260km. D. Đất liền dài 4.510km, bờ biển lục địa dài 3.260km. Câu 2: Luật sửa đồi và bô sung Luật Nghĩa vụ quân sự, quy định tuổi dăng kí Nehĩa vụ quân sự lần đầu đối với công dân nam giới là bao nhiêu tuồi? A.
Đủ 17 tuổi.
B.
Đủ 18 tuổi.
c.
Đù 19 tuổi. D.
Đủ 20 tuồi.
24 hải lí.
188 hải lí.
Câu 3: Lãnh hải Việt Nam rộng bao nhiêu hái lí? A.
338 hải lí.
B.
12 hải lí.
c.
D.
Câu 4: Luật nghĩa vụ quân sự quy định độ tuôi gọi nhập ngũ dối với công dân nam trong thời bình là: A.
Từ đủ 17 đến hết 28 tuồi.
B.
Từ dủ 17 đến hết 25 tuồi,
c.
Từ đủ 18 đến hết 24 tuồi.
D.
Từ đủ 18 đến hết 25 tuổi.
Câu 5: Thời hạn phục vụ tại ngù trone thời bình của hạ sĩ quan và binh sĩ là: A.
24 tháng.
B.12 tháng,
c.
18 tháng.
D. 16 tháng.
Câu 6: Lệnh eọi nhập ngù phái được thône báo trước cho công dân: A.
15 ngày.
B.
25 ngày.
c.
30 ngày.
D.
Câu 7: Tuyến biên giới đất liền Việt Nam eiáp liền với các nước:
20 ngày.
Giảo dục quôc phòng 11 kì 2 A. Trung Quốc, Thái Lan, Lào.
B. Trung Quốc, Thái Lan,
Canpuchia.
c.
Campuchia, Thái Lan, Lào.
D.Trung
Quốc,
Campuchia,
Lào. Câu 8: Vùng biên Việt Nam tiếp giáp với 9 quốc eia và vùng lãnh thổ là: A. Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, Indônêxia, Malaysia, Philippin, Brunây, Singapo và Lào. B.
Trung Quốc, Campuchia, Thái Larựndônêxia, Mianma, Philippin, Brunây,
Singapo và Đài Loan. c.
Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, Indônêxia, Malaysia, Philippin, Brunây,
Singapo và Đài Loan. D.
Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Inđônêxia, Malaysia, Philippin, Brunây,
Singapo và Đài Loan. Câu 9:Trong quá trình xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam thực hiện 2 chế độ: A. Tình nguyện và nghĩa vụ quân sự.
c. Tình nguyện và bắt buộc.
B. Nghĩa vụ và tự nguyện, D. Tình nguyện và xung phone.
Câu 10:Các yếu tố cơ bàn cấu thành một quốc eia độc lập có chù quyền: A. Lãnh thổ, cư dân và Nhà nước B. Lành thô, dân cư và Nhà nước có chủ quyền c . Lành thổ, chính quyền và Nhà nước. D. Lành thô, cư dân và chính quyền. II/ Hãy điền nhừng từ thích họp vào các chỗ trống đe được một câu hoàn chỉnh: Câu 1:(0,5 điểm) cấu trúc của Luật Nghĩa vụ quân sự £ồm:
Giáo dục quắc phòng 11 kì 2
Câu 2 :(0,5 điêmịCốne dân thực hiện Nehĩa vụ quân sự từ...................... tuồi dến ............................ tuồi (tuồi phục vụ tại ngũ từ ....................tuồi đến .................. tuổi. Tuồi phục vụ trong neạch dự bị t ừ ......................... tuồi đ ế n .............................. tuổi). Câu 3: (0,5 điểm)Nghĩa vụ quân sự là .......................................... phục vụ trong quân
đội
nhân
dân
Việt
Nam.
Làm
Nghĩa
vụ
quân
sự
bao
eồm.............................................. của quân đội. Câu 4 :(0,5 điểm)Lãnh thổ quốc gia gồm các bộ phận cấu thành là:
Câu 5:(0,5 điếm) Thône thường các nước trên thế giới sừ dụng............... phương pháp đê cố định đường biên giới quốc gia là:
Phần B: T ự LUẬN:(5 điểm) Câu l:Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện Luật Nehĩa vụ quân sự nói chung và dăng ký nghĩa vụ quân sự nói riêng?f3 điểm) Câu 2: Trách nhiệm của học sinh trong xây dựng và quản lí, bảo vệ biên giới quốc eia.(2 điểm) ĐÁP ÁN VẢ BIẺU ĐIÉM: Phần A: TRẮC NGHIỆM 0 điểm)
Giảo dục quốc phòng ỉ I kì 2 I/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái ỏ' đầu câu trả lời đúng:
Đáp
(0,25 điểm / lcáu)
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
án A
X
B
X
X
X
c
X
D
X
X
X X
X
II/ Hãy điền nhừng từ thích họp vào các chỗ trống để được một câu hoàn chỉnh: Câu 1:(0,5 điếm)Cầ\i trúc của Luật Nghĩa vụ quân sự gồm: Lời nói đầu, II chương, 71 điểu. Câu 2:(0,5 điếm) Công dân thực hiện Nghĩa vụ quân sự từ đủ 18 tuôi dến hết 45 tuổi (tuổi phục vụ tại ngũ từ đủ /¿tuổi đến hết 25 tuổi. Tuổi phục vụ trong ngạch dự bị từ đủ 18 tuồi dến hết 45 tuồi). Câu 3: (0,5 điểm) Nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang của công (lũn phục vụ trong Quân đội nhân dân Việt Nam. Làm Nghĩa vụ quân sự bao gồm ph ụ c vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự ¿/cùa quân đội. Câu 4: (0,5 điếm) Lãnh thồ quốc eia gồm các bộ phận cấu thành là: vùng đắt, vùng nước, vùng lòng đất, vùng trời. Ngoái ra còn có phần lành thố đặc biệt nằm bên ngoài biên giới quốc gia. Câu 5: (0,5 điểm) Thông thường các nước trên thế giới sử dụng ba phươne pháp để cố định đường biên giới quốc gia là: -Dùng tài liệu ghi lại đường biên giói.
Giáo dục quốc phòng ] ỉ kì 2 - Đặt mốc quốc giới. - Dùng đường phát quang ( Ớ Việt Nam hiện nay mới dùng hai phương pháp đầu). Phần B: T ự LUẬN (5 điểm) Câu 1: Trách nhiệm của học sinh trone việc thực hiện Luật nghĩa vụ quân sự nói chung và đăng ký nghĩa vụ quân sự nói riêng?f3 điếm) ci)Học tập chính trị, quân sự, rèn luyện thê lực do trường lớp tô chức: - Phài học xong chươne trình Giáo dục Quốc phòng - An ninh theo quy định. - Có thái dộ nghiêm túc, trách nhiệm đầy đù trong học tập, rèn luyện. - Học phải di dôi với hành, vận dụng kết quà học tập vào việc xây dựng nề nếp sinh hoạt tập thề, sinh hoạt nội trú. b) Chấp hành quy định về đăng ký’ nghĩa vụ quản sự: - Trước hết là thực hiện đăng kí nehĩa vụ quân sự khi đủ 17 tuổi. - Việc đăng kí nehĩa vụ quân sự được tiến hành tại nơi cư trú. - Khi đăng kí nehĩa vụ quân sự phải kê khai dầy đủ, chính xác, đúne thời gian quy định. c) Đi kiêm tra sức khỏe và khám sức khỏe: - Đi kiểm tra và khám sức khoẻ theo giấy eọi cùa Ban chi huy quân sự huyện, quận, thị xã nơi cư trú. - Đi kiểm tra và khám sức khoè nehĩa vụ quân sự đúng thời gian, địa diêm, tuân thủ đầy đù các quy định tại các phòng khám. d) Chấp hành nghiêm lệnh gọi nhập ngũ: - Phải có mặt đúne thời gian, địa điểm ehi trong lệnh gọi nhập ngù. - Nếu không thể đúng thời gian phài có giấy chứng nhận của UBND xã (phường).
Giáo dục quốc phòng ] ỉ kì 2 - Công dân không chấp hành lệnh eọi nhập neù bị xử lí và vẫn trong diện gọi nhập ngũ cho đến hết 25 tuồi. Câu 3: Trách nhiệm của học sinh trong xây dựng và quán lý, bảo vệ biên giới quốc gia. (2 điểm) - Học tập nâne cao trình độ nhận thức về mọi mặt, hiểu biết sâu sắc về truyền thống dựng nước, gi ừ nước của dân tộc, truyền thống đấu tranh cách mạne của nhân dân ta. - Xây dựne, cúng cố lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự lập tự cường, nâng cao ý thức báo vệ tồ quốc. - Tích cực học tập kiến thức quốc phòng an ninh, sẵn sàng nhận và hoàn thành các nhiệm vụ quốc phòne, an ninh. - Tích cực tham gia các phong trào của Đoàn thanh niên cộne sản Hồ Chí Minh, phong trào mùa hè xanh, phong trào thanh niên tình nguyện hướng về vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo.
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 Bài 6 : CÁC T ư THẾ, ĐỘNG TÁC c o BẢN VẬN ĐỘNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG Tiết 19: ĐỘNG TÁC ĐI KHOM, ĐỘNG TÁC CHẠY KHOM
1. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Giúp học sinh nắm được ý rmhía, yêu cầu, trườne hợp vận dụng các tư thế động tác cơ bản vận động trong chiến đấu, làm cơ sờ vận dụne trone học tập và chiến đấu. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thấm mỹ; Năne lực eiao
Năng lực chuyên biệt: - Nẳm chác được các tư thế động tác cơ bán, tích cực luyện tập thành thạo độne tác. - Biết vận dụne linh hoạt, phù họp với từng địa hình và tình huống cụ thê. 3. Phấm chất - Tích cực luyện tập, dộng tác sát thực tế. II.
THI ÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •
•
•
•
•
1. Giáo viên: - Chuấn bị nội dung + Nghiên cứu kỹ bài dạy + Bồi dường cán bộ phụ trách về phương pháp duy trì tập luyện + Giáo án, tài liệu, tranh ánh. + Súne tiểu liên AK, cờ địch, cờ chi huy, còi + Kiểm tra bãi tập 2. Học sinh:
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 - Đọc bài 6 - SGK, chuẩn bị đúng, đủ trane phục theo quy định trước khi lên lóp. - Súng gồ. III. TI ÉN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỎ ĐÀU a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh di vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giới thiệu bài mới c. Sản phẩm : HS lắne nghe GV d. Tổ chức thực hiện: - Tập hợp đội ngũ, kiểm tra sĩ số, trang phục. Đội hình tập trung
t M
tM
t t
t M
tM
t t
t t t •t t • t t * t t *t t * t t GV + Lớp trưởng tập trung lóp báo cáo sĩ số. + Kiểm tra sĩ số, trane thiết bị. - GV nêu phần I ( 1,2,3 ). => Giói thiệu nội dung mới: “ Các tư thế, động tác cơ bán vận động trên chiến trường
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÊN THÚC MỚI Hoạt động 1: Động tác đi khom a. Mục tiêu: Giới thiệu dộne tác di khom
b. Nội dung: HS dọc SGK, dựa vào hiểu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV eiao
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2
c. Sản phâm: ý nghĩa, trường hợp vận dụne dộne tác đi khom d. Tổ chức thực hiện: SẢN PHẢM D ự KI ÉN
HOAT CỦA HS GV • ĐÔNG • Bưóc 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Động tác đi khom
Giáo viên:
a. Trường hợp vận (lụng:
- Nêu tên và ý nghĩa, trường họp vận
Thường vận dụne trong trường hợp
dụng, khấu lệnh tập.
gần địch; địa hình địa vật che khuất,
- Giới thiệu kỹ thuật độne tác theo 3 che đờ ngang cao tầm neực hoặc đêm tối sương mù địch khó phát hiện. bước: Bj! Làm nhanh.
b. Động tác:
B:: Làm chậm có phân tích.
Mang súng tiêu liên AK.
B3: Làm tổne hợp.
- Tư thế chuẩn bị:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Nghe, quan sát, nhớ khâu lệnh và các bước thực hiện theo hướng dẫn của Gv và cán bộ phụ trách.
Người ở thế thấp, nghiêng sang phải hoặc sang trái dê thu nhỏ mục tiêu, hai đầu gối chùng, từ bụng trở lên cúi thấp, mắt quan sát mục tiêu, hai tay cầm súne ờ tư thế SSCĐ: 'I'ay trái nắm ốp
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
lót tay, tay phải cầm tay cầm, neón trỏ
HS quan sát, ghi nhớ
đặt ngoài vành cò, mặt sùng nghiêng
Bước 4: Kết luận, nhận định:
sang trái, đầu nòng súng cao ngang mẳt trái.
GV nhận xét, chốt kiến thức - Khi tiến: Chân trái bước lên đặt cả bàn chân xuống đất mũi bàn chân chếch sang phải, chân trước hơi chùng, chân sau cone tự nhiên. Cứ như vậy hai chân
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 thay nhau dê tiên dên vị trí đà định. Khi đi khom thấp thì dầu eối chùng hơn, người cúi thấp hơn. - Chú ỷ: Khi đi khom đầu không nhấp nhô, cấm súng dúng tư thế
M
ầ
M Hmh
/
ị)i> ii| i
tiH
li«
.
khom
Hoạt động 2: Động tác chạy khom a. Mục tiêu: Giới thiệu dộng tác chạy khom b. Nội dung: HS dọc SGK, dựa vào hiểu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao c. Sản phâm: ý nghĩa, trường hợp vận dụne dộne tác chạy khom d. Tổ chức thực hiện: HOAT CỦA HS GV • ĐÔNG •
SẢN PHẨM D ự KI ÉN
Bưóc 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
2. Động tác chạy khom
Giáo viên:
a. Trường họp vận dụng:
- Nêu tên và ỷ nghĩa, trường họp vận
- Thường vận dụng trong trường hợp
dụng, khấu lệnh tập.
cần vận động nhanh từ địa hình này
- Giới thiệu kỹ thuật động tác theo 3 sane địa hình khác. bước:
b. Động tác:
Bj! Làm nhanh.
- Động tác cơ bản như động tác di khom chi khác: Tốc độ nhanh hơn,
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 B2: Làm chậm có phân tích.
bước chân dài hơn.
B3 : Làm tổne hợp. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Nghe, quan sát, nhớ khâu lệnh và các bước thực hiện theo hướng dẫn của Gv và cán bộ phụ trách. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS quan sát, ghi nhớ Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức
c.H OẠI
ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Cùne cố kiến thức, eiúp HS luyện tập các kiến thức đâ học b. Nội dung: HS vận dụne kiến thức dă hướng dần dể hoàn thành bài luyện tập c. Sản phâm: HS luyện tập động tác đi khom, chạy khom d. Tổ chức thực hiện: - Tồ chức luyện tập: giáo viên chia lóp học thành các tả, tố trưởng là tiểu dội trưởne trực tiếp duy trì luyện tập.
t *t t *t t *t • t t
t
t GV
t
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2
t
t
♦
Phương pháp luyện tập: Tiến hành theo 3 bước. - Bước 1: Từng neười tự nghiên cứu thực hiện nội dung động tác. - Bước 2: Từng tiểu dội luyện tập. Tiểu đội trưởng hô và thực hiện động tác. -
Bước 3: Tiểu dội trường chỉ định các thành viên trone hàne thay nhau ở cương vị tiểu dội
trưởng điều khiến luyện tập. + Địa diêm luyện tập, hướng tập (theo qui định cùa giáo viên). + Quy ước tập: Kết hợp còi và khâu lệnh. - Triển khai và duy trì luyện tập. - Giáo viên theo dồi, đôn đốc luyện tập và sửa sai cho họcsinh. - Giáo viên gọi vài học sinh ra thực hiện, cáctiểu độicòn
lại nhìn dể cho nhận xét đóng
góp. - Giáo viên chốt lại nhừne dộng tác đúne, sai. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng nhừne kiến thức đâ học vào giái quyết các nhiệm vụ thực tiễn b. Nội dung: HS vận dụne kiến thức đă hướng dần dể trả lời các câu hỏi c. Sản phâm: Hs trà lời câu hỏi
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm : 1. Trong chiến đấu, động tác di khom được vận dụne trong trường hợp nào? a. Nơi gần địch có địa hình, địa vật che đờ, che khuất ngang tầm ngực b. Đêm tối hoặc sươne mù ở cách xa địch c. Nơi có địa hình, dịa vật che đờ, che khuất ngang tằm người ngồi d. Nơi có địa hình trốne trái gần địch 2. Đi khom có động tác nào? a. Đeo súng, người phái cao thắp theo địa hình b. Trong chiến đấu luôn phải dùne đi khom thấp c. Đi khom thấp và di khom vừa d. Đi khom thấp và di khom cao 3. Một trone nhừng diều kiện dê dùne dộne tác đi khom trên chiến trườne là gỉ? a. Xa địch vào ban ngày, địch không phát hiện được ta b. Gần dịch trone dêm tối, sưcTng mù địch khó phát hiện c. Hành quân trone đêm tối, địch ở xa khône phát hiện được ta d. Vận động trone điều kiện có địa hình phức tạp 4. Tư thế, dộng tác di khom thấp khác di khom cao như thế nào? a. Cơ bàn giốne nhau, chi khác về thân người cúi eập xuống mặt đất b. Khác hăn di khom cao, hai chân và thân người thăne c. Như đi khom cao về dộng tác nhưng động tác hai chân vàthân người chậm hơn d. Động tác như đi khom cao nhưng hai chân chùng hơn, người củi thấp
hơn
5. Cằm súne trone tư thế, dộne tác đi khom có chướng ngại vật như thế nào? a. Dây súng đeo vào vai phái và tư thế luôn sẵn sàng chiến đấu
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 b. Dây súng đeo vào vai trái và luôn nhanh chóng cơ động c. Sách súng tay phái, tư thế luôn sẵn sàng chiến đấu d. Súng đeo sau lưng, tư thế gọn eàng, động tác nhanh nhẹn 6. Tư thế, độne tác Đi khom bao gồm những nội dune nào? a. Đi khom cao, Chạy khom b. Đi khom thấp, Đi khom cao c. Chạy khom, Đi khom d. Đi khom thấp, Đi khom cao, Đi khom vừa 7. Tư thế, độne tác Đi khom, nội dung nào sau đây không có? a. Đi khom thấp khi khône có địch b. Đi khom khi không có chướng ngại vật c. Đi khom khi có chướng neại vật d. Đi khom cao * Hưóng dẫn về nhà - Luyện tập các động tác dã học, nghiên cứu, tập trước dộng tác bò cao, dộne tác lê
Bài 6: CÁC T Ư THẾ, ĐỘNG TÁC c ơ BẢN VẬN ĐỘNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG Tiết 20: ĐỘNG TÁC BÒ, LÊ ( CAO, THÁP)
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Giúp học sinh nám được ý nehĩa, yêu cầu, trườne họp vận dụne các tư thế động tác cơ bản vận động trong chiến đấu, làm cơ sờ vận dụne trone học tập và chiến đấu. 2. Năng lực
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thấm mỹ; Năng lực giao
Năng lực chuyên biệt: - Nẳm chác được các tư thế động tác cơ bán, tích cực luyện tập thành thạo dộne tác. - Biết vận dụne linh hoạt, phù họp với từng địa hình và tình huống cụ thê. 3. Phấm chất - Tích cực luyện tập, dộng tác sát thực tế. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •
•
•
•
•
1. Giáo viên: - Chuấn bị nội dung + Nghiên cứu kỹ bài dạy + Bồi dường cán bộ phụ trách về phương pháp duy trì tập luyện + Giáo án, tài liệu, tranh ánh. + Súne tiêu liên AK, cờ địch, cờ chi huy, còi + Kiểm tra bãi tập 2. Học sinh: •
- Đọc bài 6 - SGK, chuân bị đúng, đủ trane phục theo quy định trước khi lên lóp. - Súng gồ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐÀU a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Kiêm tra bài cù, giới thiệu bài mới c. Sản phẩm: HS lắne nehe GV d. Tổ chức thực hiện:
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 - Tập hợp đội ngũ, kiêm tra sĩ số, trang phục. Đội hình tập trung
t
M t M
t t
t
M t M
t t
• t tt t t t t ! • t tt t t t t t GV + Lớp trưởng tập trung lóp báo cáo sĩ số. + Kiểm tra sĩ số, trane thiết bị. - Kiếm tra 2 HS độne tác đi, chạy khom. => Giói thiệu nội dung mới: “ Động tác b ò l ê ( cao, thấp) B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚC Hoạt động 1: Động tác bò cao a. Mục tiêu: Giới thiệu dộne tác bò cao b. Nội dung: HS dọc SGK, dựa vào hiểu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao c. Sản phâm : ý nghĩa, trường hợp vận dụne dộne tác bò cao d. Tổ chức thực hiện: HOAT CỦA HS GV • ĐÔNG •
SẢN PHẨM D ự KI ÉN
Bưóc 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
3. Động tác bò cao
Giáo viên:
a. Trưòìig họp vận dụng:
- Nêu tên và ỷ nghĩa, trường họp vận dụng, khâu lệnh tập dộng tác bò cao
Thường vận dụng ở nhừng nơi gần địch, có địa hình, địa vật cao neang tư thế neười
- Giới thiệu kỹ thuật động tác theo 3 ngồi, nhưng chủ yếu là dụne để vận động qua nơi dịa hình, địa vật dề phát ra tiếng bước:
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 B,: Làm nhanh.
dộne như: nơi gạch, neói, sỏi, cành khô...
B:: Làm chậm có phân tích.
khi đó ta cần tay dò mìn.
B3: Làm tổne hợp.
b. Động tác:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
*. Bò cao hai chăn m ột tay:
Nehe, quan sát, nhớ khâu lệnh và các
Vặn dụng khi eần địch, sẵn sàng dùng súng
bước thực hiện theo hướng dần của Gv hoặc một tay dò mìn, mang, ôm khí tài, trang bị... và cán bộ phụ trách. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS quan sát, ghi nhớ Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức - Tư thế chuẩn bị: Người ngồi xồm, hai bàn chân hơi kiềne lên, dây súng đeo vào vai phải, tay trái cầm ốp lót tay, cánh tay kẹp chặt súne vào hông phải. - Khi tiến: Người hơi ngả về trước, bàn tay trái: năm ngón tay chụm lại đưa về trước (tìm chỗ dặt chân) chống xuống đất rồi từ từ xoè ra đây nhẹ lá cây về các phía. Dùne các đầu ngón tay hoặc chân trước làm trụ để gi ừ thăne bàng, nhấc chân sau lên đặt mũi bàn chân sát dưới lòng bàn tay trái. Chuyển trọne tâm thân người dồn dều vào hai chân, rồi thực hiện dộng tác như trên. Cứ như vậy đối chân tiến, thực hiện hai chắc một di. - Chú ý: Khi tiến mông không nhổm cao quá, không để báng súne chạm dất, khône
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 đặt cà bàn chân, ờ ncTĨ có cây có thâp, không có mìn... có thể tay phải cầm lá nguỵ trane. * Bò cao hai chân hai tay: Thường vận dụng trong trường hợp chưa dùne đến súng, tay không bận. Độne tác cơ bản như độne tác bò cao hai chân một tay, chi khác: súng đeo sau lưng, khi tiến hai tay đều dò đườne tiến (dùne tay nào thì dò đường của chân đó) thực hiện 3 chác 1 di.
t» Hoạt động 2: Động tác lê a. Mục tiêu: Giới thiệu dộng tác lê b. Nội dung: HS dọc SGK, dựa vào hiểu biết cùa mình hoàn thành nhiệm vụ GV eiao c. Sản phâm: ý nghĩa, trường hợp vận dụne dộne tác lê d. Tổ chức thực hiện: HOAI ĐÔNG CỦA HS GV •
•
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên: - Nêu tên và ý nghĩa, trường họp vận
SẢN PHẨM DỤ KI ÉN 4. Động tác lê (L Trường họp vận dụng Thường vận dụng khi eần địch, cần thu hẹp mục tiêu, ờ nơi địa hình, địa vật che
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 dụng, khâu lệnh tập động tác lê
khuât, che đờ cao ngane tâm
người
ngôi,
- Giới thiệu kỹ thuật độne tác theo 3 dộne tác cần nhẹ nhàng, thận trọng. bước:
b. Động tác
B ị : Làm nhanh.
*
Lê cao:
B:: Làm chậm có phân tích. B3 : Làm tồng hợp. Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ: Nghe, quan sát, nhớ khâu lệnh và các bước thực hiện theo hướng dẫn của Gv và cán bộ phụ trách. Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận:
- Tư thế chuẩn bị: Người ngồi nghiêna xuống đất, mông trái và đùi trái tiếp đất chân trái đầu gối co ngane thát lưng, dùi trái gần
HS quan sát, ghi nhớ
vuông góc với hưcVng tiến, chân phải duồi
Bước 4: Kết luận, nhận định:
thăng tự nhiên. Tay trái chống trước đùi trái,
GV nhận xét, chốt kiến thức
đầu hơi cúi, mát quan sát mục tiêu, ray phải cầm ốp lót tay đặt sủng trên đùi và cẳng chân, hộp tiếp đạn quay ra ngoài. Nòng súng hơi chếch sang trái - Khi lê: Chân phải co lên dặt sát bàn chân trái, tay trái chốne về trước một cánh tay, dùne sức bàn chân phái và tay trái nâne người lên đồng thời dầy người về trước khi chân chân phải duồi thăng tự nhiên thì đặt đùi và cẳng chân trái xuốne đất. Cứ như vậy phối hợp đấy đề tiến. -
Chú ý: Khi lê phải nâng căne chân lên
khòi mặt đất, không để súng chạm đất, mẳt luôn quan sát mục tiêu.
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 * Lê thắp:
Độne tác như lê cao chi khác: đặt cả căng tay xuống đất, dầu cúi thấp hơn
c.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Cùne cố kiến thức, eiúp HS luyện tập các kiến thức đâ học b. Nội dung: HS vận dụne kiến thức dă hướng dần dể hoàn thành bài luyện tập c. Sản phâm: HS luyện tập động tác đi khom, chạy khom d. Tổ chức thực hiện: - Tồ chức luyện tập: giáo viên chia lóp học thành các tả, tồ trưởng là tiểu đội trưởng trực tiếp duy trì luyện tập. Phương pháp luyện tập: Tiến hành theo 3 bước. - Bước 1: Từng neười tự nghiên cứu thực hiện nội dung động tác. - Bước 2: Từng tiểu dội luyện tập. Tiểu đội trưởng hô và thực hiện động tác. - Bước 3: Tiều dội trường chỉ định các thành viên trone hàne thay nhau ở cương vị tiểu dội trưởng điều khiến luyện tập. + Quy ước tập: Kết họp còi và khâu lệnh. - Triền khai và duy trì luyện tập. - Giáo viên theo dồi, đôn đốc luyện tập vàsữa saicho học sinh. - Giáo viên gọi vài học sinh ra thực hiện, cáctiểu đội còn lại nhìn dể cho nhận xét đóng góp. - Giáo viên chốt lại nhừne động tác đúne, sai. D. HOẠ I ĐỘNG VẬN DỤNG
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng nhừne kiến thức đà học vào giái quyết các nhiệm vụ thực tiễn b. Nội dung: HS vận dụne kiến thức đă hướng dần dể trả lời các câu hỏi c. Sản phâm : Hs trà lời câu hỏi d. TỔ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lòi các câu hỏi trắc nghiệm : 1. Trong chiến đấu, dộng tác bò cao dược vặn dụne khi nào? a. Ở nơi xa dịch để bảo đảm an toàn từ xa b. Thường vận dụng ớ nơi gần địch c. Vận dụng ở nơi có địa hình, địa vật che khuất tốt d. Nơi không có nhiều mìn của địch 2. Tư thế, động tác nào sau đây không có trong các tư thế động tác vận động cơ bàn trên chiến trườne? a. Bò cao b. Lê cao c. Lê thấp d. Lê vừa 3. Khi thực hiện động tác Lê thấp cần chú ý gì? a. Thuận tay nào thì tay đó ép sát mặt dất b. Thuận tay nào thì tay kia ép sát mặt đất c. Súng luôn dặt trên mặt dất đê bảo đảm an toàn d. Phải luôn dế súng phía trước 4. Trong chiến đấu, dộng tác lê thường vận dụng trong trườne hợp nào? a. Nơi gần địch, cần thu hẹp mục tiêu
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 b. Là động tác thực hiện sau bò cao c. Là động tác yêu cầu bụng luôn phái ép sát mặt đất d. Nơi có điều kiện địa hình rậm rạp 5. Một trone nhừng điều kiện dê dùne động tác Lê trên chiến trườne là gì? a. Vận động nơi £ần địch có địa vật che khuất thấp cần thu hẹp mục tiêu b. Chiến đấu nơi xa địch có dịa vật che khuất cần vượt qua c. Cơ dộne sát địch, cần nhanh chóne tiếp cặn mục tiêu d. Hành quân nơi eần địch, cần nhanh chóng vượt qua mục tiêu * Hướng dẫn về nhà Luyện tập các động tác đâ học, nghiên cứu, tập trước dộne tác trườn, vọt tiến.
Bài 6: CÁC T Ư THẾ, ĐỘNG TÁC c ơ BẢN VẬN ĐỘNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG Tiết 21: ĐỘNG TÁC TRƯỜN, VỌT TIẾN, DỪNG LẠI
1. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Giúp học sinh nám được ý nehĩa, yêu cầu, trườne họp vậndụne các tư thế động tác cơ bàn vận động trong chiến đấu, làm cơ sờ vận dụne trone học tập và chiến đấu. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao
Năng lực chuyên biệt: - Nẳm chác được các tư thế động tác cơ bán, tích cực luyện tập thành thạo dộne tác. - Biết vận dụne linh hoạt, phù họp với từng địa hình và tình huống cụ thê.
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 3. Phẩm chất - Tích cực luyện tập, dộng tác sát thực tế. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 9 9 •
•
•
1. Giáo viên: - Chuấn bị nội dung + Nghiên cứu kỹ bài dạy + Bồi dường cán bộ phụ trách về phương pháp duy trì tập luyện + Giáo án, tài liệu, tranh ánh. + Súne tiêu liên AK, cờ địch, cờ chi huy, còi + Kiểm tra bãi tập 2. Học sinh: •
- Đọc bài
6
- SGK, chuân bị đúng, đủ trane phục theo quy định trước khi lên lóp.
- Súng gồ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐÀU a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Kiêm tra bài cù, giới thiệu bài mới c. Sản phẩm : HS lắne nehe GV d. Tổ chức thực hiện: - Tập hợp đội ngũ, kiêm tra sĩ số, trang phục. Đội hình tập trung M
M
M
M
M
M
M
M
♦t t * t t * t
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2
t *t t *t t *t t GV + Lớp trưởng tập trung lóp báo cáo sĩ số. + Kiểm tra sĩ số, trane thiết bị. - Kiếm tra 4 HS độne tác bò, lê. => Giới thiệu nội dung mới: “ Động tác trườn, vọt tiến, (lừng Ịại B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚC Hoạt động 1: Động tác trưòìi a. Mục tiêu: Giới thiệu dộng tác trườn b. Nội dung: HS dọc SGK, dựa vào hiểu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao c. Sản phâm : trường họp vận dụng, động tác trườn d. Tổ chức thực hiện: HOAT CỦA HS GV • ĐÔNG •
SẢN PHẨM D ự KI ÉN
Bưóc 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
5. Động tác trườn
Giáo viên:
a. Trường họp vận dụng
- Nêu tên và ỷ nghĩa, trường họp vận dụng, khâu lệnh tập dộng tác trườn
Thường được vận dụng ơ nơi sát dịch, dò gờ mìn qua hàng rào của địch cần hạ thấp
- Giới thiệu kỹ thuật động tác theo 3 mục tiêu; khi cần vượt qua địa hình bàng phăng; nơi vật che khuất, che đờ cao ngang bước: tầm người nàm, hành động hết sức nhẹ Bj! Làm nhanh. B2: Làm chậm có phân tích. B3 : Làm tồne hợp. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Nghe, quan sát, nhớ khâu lệnh và các
nhàne. thận trọne. b. Động tác
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 bước thực hiện theo hướng dẫn của Gv - Tư thẻ chuân bị: Người năm sâp, súne đặt và cán bộ phụ trách.
bên phải dọc theo thân người, đầu nòng
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
súne hướng về trước và cao ngane đầu, hộp
HS quan sát, ghi nhớ
tiếp đạn quay ra ngoài, súng cách thân người từ 25 - 30cm. Hai tay gập lại khuỹu tay
Bước 4: Kết luận, nhặn định:
rộne hơn vai, hai bàn tay úp xuống đất để
GV nhận xét, chốt kiến thức
sát vào nhau dưới căm hoặc hơi chếch về trước. Hai chân duồi thăne, gót chân duồi thăng tự nhiên - Khi tiến: Hai bàn tay đưa về trước khoáng 10 - 15cm, hai mũi bàn chân co về trước, dùne sức hai tay và hai mũi bàn chân nâng người lên, đấy về phía trước, bụng và ngực lướt trên mặt đất, càm gần sát đất, mắt quan sát mục tiêu. Cứ như vậy phối hợp chân tay đề tiến, tiến 2 - 3 nhịp tay phái cầm ốp lóp tay nhấc súng lên đặt nhẹ xuốne đất. - Chủ ý: Bụne lướt trên mặt dất, không kéo súne, không đưa súng lên quá dầu.
Hoạt động 2: Động tác vọt tiến, động tác dừng lại a. Mục tiêu: Giới thiệu động tác vọt tiến, dừne lại b. Nội dung: HS dọc SGK, dựa vào hiểu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao c. Sản phâm: trường họp vận dụng, động tác vọt tiến, dừng d. Tổ chức thực hiện: HOA 1 ĐỔNG CỦA HS GV •
•
Bưóc 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
SẢN PHẢM D ự KI ÉN 6. Động tác vọt tiến
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 Giáo viên: - Nêu tên và ý nghĩa, trường hợp
a. Trưòìig họp vận dụng Thường vận dụne qua nơi dịa hình trốne trải,
vận dụng, khâu lệnh tập động tác khi địch tạm rmưng hoà lực. Vọt tiến thực hiện ớ vọt tiến
tất cả các tư thế: đíme, quỳ, nàm... đột nhiên, bất
- Giới thiệu kỹ thuật động tác theo ngờ vọt chay nhanh 3 bước:
b. Động tác
Bị! Làm nhanh.
* Vọt tến ở tư thế cao
B:: Làm chậm có phân tích.
- Khi đane đi, dứng, quỳ, ngồi... tay phải xách
B3: Làm tổne hợp.
súng, nếu có trang bị khác thì đeo súng vào sau lưng, hai tay ôm trane bị, người hơi cúi về trước,
Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ:
dùng sức của hai chân bật người về trước thành
Nghe, quan sát, nhớ khấu lệnh và chạy nhanh. các bước thực hiện theo hướng * Vọt tiến ở tư thế thấp dẫn của Gv và cán bộ phụ trách. - Khi dang nằm, bò, trườn... neười hơi Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: nghiêng về bên trái, chân trái co ngang thắt lưng, HS quan sát, ghi nhớ chân phải duồi thăng tự nhiên, tay phải chuyển Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kién thức
súng chuyển súne hoặc trang bị dọc theo thân người, dùne sức của một tay và hai chân dẩy người bật dậy, đột nhiên vụt chạy. * Vọt tiến vận (lụng - Tay phài cầm súng hai tay chống trước neực dung hai tay và hai chân nân neười lên, đồng thời chân phải bước nhanh về trước thanh tư thế chạy nhanh. Quá trình vân dộne chuyên súng thành tư thế sẵn sàng chiến đấu. * Chú ỳ - Trước khi vọt tiến nếu địch dane theo dõi thì
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 phái di chuyên sang phải hoặc sane trái rôi mới vọt tiến. 7. Động tác dừng lại - Dừne lại khi đang vọt tiến đề lợi dụne địa hình, dê bẳn... tuỳ theo địa hình và tình hình địch có thể dừng lại ớ tư thế cao hay thấp. Độne tác dừng lại hành dộng phái thật nhanh chóng Chú ỷ: Khi dừng lại, phái dừng lại cách bên trái hoặc bên phải vật lợi dụng từ 3 - 5m quan sát cơ động rồi mới cơ dộng vào vật lợi dụng.
c.
HOẠI ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Cùne cố kiến thức, eiúp HS luyện tập các kiến thức đà học b. Nội dung: HS vận dụne kiến thức dã hướng dẫn để hoàn thành bài luyện tập c. Sản phâm: HS luyện tập động tác đi khom, chạy khom d. Tổ chức thực hiện: - Tồ chức luyện tập: giáo viên chia lóp học thành các tả, tồ trưởng là tiểu đội trưởng trực tiếp duy trì luyện tập. Phương pháp luyện tập: Tiến hành theo 3 bước. - Bước 1: Từng neười tự nghiên cứu thực hiện nội dung động tác. -
Bước 2: Từng tiểu đội luyện tập. Tiểu đội trưởng hô và thực hiện động tác.
- Bước 3: Tiểu dội trường chỉ định các thành viên trone hàne thay nhau ở cương vị tiểu đội trưởng điều khiến luyện tập. + Quy ước tập: Kết họp còi và khấu lệnh. - Triển khai và duy trì luyện tập.
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 - Giáo viên theo dồi, đôn đốc luyện tập và sửa sai cho học sinh. - Giáo viên gọi vài học sinh ra thực hiện, các tiểu đội còn lại nhìn đê cho nhận xét đóne góp. - Giáo viên chốt lại nhừne dộng tác đúne, sai. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng nhừne kiến thức đâ học vào giái quyết các nhiệm vụ thực
b. Nội dung: HS vận dụne kiến thức dă hướng dần dể trả lời các câu hỏi c. Sản phâm : Hs trà lời câu hỏi d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lòi các câu hỏi trắc nghiệm: 1. Khi đến gần địch, tuỳ theo địa hình, dịa vật phải thực hiện tư thế dộng tác vận độne cơ bàn trên chiến trườne? a. Chạy tốc độ b. Vọt tiến c. Chạy nhanh d. Chạy nước rút 2. Nội dung nào sau dây không phải là yêu cầu của các tư thế động tác vận dộne cơ bàn trên chiến trường? a. Luôn quan sát dịch, địa hình, địa vật và đồng dội b. Vận dụng các tư thế vận động phù họp ở mọi địa hình c. Hành động mưu trí, mau lẹ, bí mật d. Hạn chế quan sát, chớp thời cơ tiến thăng tới mục tiêu 3. Nội dung nào sau đây khône phài là trường họp vặn dụne tư thế, dộne tác Trườn? a. Thường được vận dụng nơi gần địch
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 b. Vận dụng đê chui qua hàng rào của dịch c. Vận dụng đê vượt qua địa hình bàne phẳng eần địch d. Khi cần phải che eiấu súng nơi gần địch 4. Trong chiến đấu, dộng tác Vọt tiến thường được vận dụng trone trường hợp nào? a. Cằn phải vượt qua nơi địch đang dùng hoá lực mạnh b. Khi địch tạm dừng hoả lực c. Khi ta đang hành quân ở gần địch d. Khi ta đang bị máy bay địch theo dõi 5. Khi dùng tư thế, độne tác Trườn ở địa hình bằng phăne thì súne mang như thế nào?
a. Súng đặt bên phài dọc theo thân người, nòng hướng về phía trước, hộp tiếp dạn quay vào trong b. Để súng lên cẳng chân và tiến về phía trước c. Đeo sau lưng đê trườn khône ánh hưởng đến súng, đạn d. Súng đặt bên phải dọc theo thân người, nòne hướng về phía trước, hộp tiếp đạn quay ra ngoài 6. Khi ở tư thế, dộng tác Trườn trên chiến trường có cả súng và vật chất khác thì mang như thế nào? a. Súng đặt ngang phía trước, hộp tiếp đạn quay về phía sau b. Súng đặt bên trái dọc theo thân người, hộp tiếp đạn quay vào trong c. Đeo sau lưng khi trườn, vật chất để lên cẳng chân d. Súng đặt bên phái dọc theo thân người, hộp tiếp dạn quay vào trone * Hướng dẫn về nhà Luyện tập các động tác đà học.
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 Bài 6: CÁC T ư THẾ, ĐỘNG TÁC c o BẢN VẬN ĐỘNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG Tiết 22: LUYỆN TẬP CÁC ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC
1. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Giúp học sinh nắm được ý nghĩa, yêu cầu, trườne họp vận dụne các tư thế động tác cơ bản vận động trong chiến đấu, làm cơ sờ vận dụne trone học tập và chiến đấu. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thâm mỹ; Năng lực giao
Năng lực chuyên biệt: - Nẳm chác được các tư thế động tác cơ bản, tích cực luyện tập thành thạo dộng tác. - Biết vận dụne linh hoạt, phù họp với từng địa hình và tình huống cụ thê. 3. Phẩm chất - Tích cực luyện tập, dộng tác sát thực tế. II.
THI ÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •
•
•
•
•
1. Giáo viên: - Chuấn bị nội dung + Nghiên cứu kỹ bài dạy + Bồi dường cán bộ phụ trách về phương pháp duy trì tập luyện + Giáo án, tài liệu, tranh ánh. + Súne tiểu liên AK, cờ địch, cờ chỉ huy, còi + Kiểm tra bãi tập 2. Học sinh:
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 - Đọc bài 6 - SGK, chuẩn bị đúng, đủ trane phục theo quy định trước khi lên lóp. - Súng gồ. III.
TI ÉN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỎ ĐÀU a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh di vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Kiêm tra bài cù, giới thiệu bài mới c. Sản phẩm : HS lắne nehe GV d. Tổ chức thực hiện: - Tập hợp đội ngũ, kiểm tra sĩ số, trang phục. Đội hình tập trung
t M
tM
t
t
t M
tM
t
t
t t t •t t • t t t i f i t i f i t GV + Lớp trưởng tập trung lóp báo cáo sĩ số. + Kiểm tra sĩ số, trane thiết bị. => Giói thiệu nội dung mới: “ Luyện tập các động tác đà học B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÊN THÚC MỚI
c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Luyện tập các tư thế, động tác vận động dã học (Đi khom, chạy khom, bò cao) b. Nội dung: HS vận dụne kiến thức dă hướng dần dể hoàn thành bài luyện tập c. Sản phâm : HS luyện tập các dộng tác
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 d. Tổ chức thực hiện: SẢN PHẢM D ự KI ÉN
HOAT CỦA HS GV • ĐÔNG • Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Khâu lệnh điều khiển tập các động
- Tồ chức luyện tập: giáo viên chia lóp tác: học thành các tồ, tồ trưởng là tiểu đội trưởng trực tiếp duy trì luyện tập.
+ “ Tên động tác - chuấn bị Tiến”. + “ Thôi tập”.
- Thực hiện đúng theo khâu lệnh qui định.
*- Tập luyện 3 động tác ( 1 - 2 - 3 )
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
1 Động tác di khom , chạy khom. -
Phương pháp luyện tập: Tiến hành theo 3 bước. - Bước 1: Từng neười tự nghiên círu thực hiện nội dung dộng tác. - Bước 2: rừng tiểu đội luyện tập. Tiểu đội trưởne hô và thực hiện dộng tác. - Bước 3: Tiểu đội trưởng chi định các
M
ỉ llm li
j ẫ 1
i
li« Ult»m
2- Động tác bò cao một tay hai chân.
thành viên trong hàng thay nhau ớ cương vị tiểu đội trưởns điều khiên luyện tập. + Quy ước tập: K.ết hợp còi và khấu lệnh. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Triền khai và duy trì luyện tập. - Giáo viên theo dôi, đôn đốc luyện tập và sứa sai cho học sinh. - Giáo viên gọi mồi tô vài học sinh ra thực hiện, các tiểu dội còn lại nhìn đế
3- Động tác bò cao hai tay hai chăn.
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 cho nhận xét đóng eóp. Bước 4: Kết luận, nhận định: - Giáo viên chốt lại nhừng động tác
' W
\
/ ệ s \
đúng, sai. - Giáo viên nhận xét, dặn dò và kết
b»
thúc buổi học D. HOẠ I ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng nhừne kiến thức đâ học vào giái quyết các nhiệm vụ thực
b. Nội dung: HS vận dụne kiến thức dă hướng dẫn dể trà lời các câu hỏi c. Sản phâm : Hs trà lời câu hỏi d. Tổ chức thực hiện: GV đặt câu hỏi: Khi thực hiện động tác đi khom, bò cao cần chú ý nhừng điều gì? * Hướng dẫn về nhà Tiếp tục luyện tập các động tác đâ học.
Bài 6: CÁC T Ư THẾ, ĐỘNG TÁC c o BẢN VẬN ĐỘNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG Tiết 23: LUYỆN TẬP CÁC ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC (tiếp theo)
1. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Giúp học sinh nắm được ý nghĩa, yêu cầu, trườne họp vận dụne các tư thế động tác cơ bản vận động trong chiến đấu, làm cơ sở vận dụng trong học tập và chiến đấu.
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năne lực eiao
Năng lực chuyên biệt: - Nẳm chác được các tư thế động tác cơ bán, tích cực luyện tập thành thạo dộne tác. - Biết vận dụne linh hoạt, phù họp với từng địa hình và tình huống cụ thê. 3. Phẩm chất - Tích cực luyện tập, dộng tác sát thực tế. II. THI ÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •
•
•
•
•
1. Giáo viên: - Chuấn bị nội dung + Nghiên cứu kỹ bài dạy + Bồi dường cán bộ phụ trách về phưcTne pháp duy trì tập luyện + Giáo án, tài liệu, tranh ánh. + Súne tiểu liên AK, cờ địch, cờ chi huy, còi + Kiểm tra bãi tập 2. Học sinh: •
- Đọc bài 6 - SGK, chuân bị đúng, đủ trane phục theo quy định trước khi lên lóp. - Súng gồ. III. TI ÉN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỎ ĐÀU a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh di vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Kiêm tra bài cù, giới thiệu bài mới c. Sản phẩm : HS lắne nehe GV
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 d. Tổ chức thực hiện: - Tập hợp đội ngũ, kiểm tra sĩ số, trang phục. Đội hình tập trung
M
t »M
t M
tM
M t t
t t t tt t t t t * t t *t t * t t GV + Lớp trưởng tập trung lóp báo cáo sĩ số. + Kiểm tra sĩ số, trane thiết bị. => Giói thiệu nội dung mới: “ Luyện tập các động tác tiếp theo B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÊN THÚC MỚI
c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Luyện tập các tư thế, động tác vận dộne dã học (Lê, trườn, vọt tiến): b. Nội dung: HS vận dụne kiến thức dã hướng dần dể hoàn thành bài luyện tập c. Sản phâm : HS luyện tập các dộng tác d. Tổ chức thực hiện: SẢN PHẨM D ự KI ÉN
HOAT CỦA HS GV • ĐỚNG • Bưóc 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Khâu lệnh điều khiển tập các động
- Tổ chức luyện tập: giáo viên chia lóp tác: học thành các tổ, tồ trưởne là tiểu đội trưởng trực tiếp duy trì luyện tập. - Thực hiện dúng theo khâu lệnh qui định.
+ “ Tên động tác - chuấn bị Tiến”. + “ Thôi tập”. *- Tập luyện 3 động tác ( 4 - 5 - 6 )
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
4- Động tác lê cao.
Phương pháp luyện tập: Tiến hành theo 3 bước. - Bước 1: Từng neười tự nghiên círu thực hiện nội dung dộne tác. - Bước 2: rừng tiểu đội luyện tập. Tiểu 5- Động tác lê thắp. đội trưởne hô và thực hiện dộng tác. - Bước 3: Tiểu đội trưởng chi định các thành viên trong hàng thay nhau ở cương vị tiểu đội trưởne điều khiên luyện tập. + Quy ước tập: Kết hợp còi và khấu lệnh. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Triển khai và duy trì luyện tập. - Giáo viên theo dồi, dôn đốc luyện tập và sửa sai cho học sinh. - Giáo viên gọi mồi tô vài học sinh ra thực hiện, các tiểu dội còn lại nhìn để cho nhận xét đóng eóp. Bước 4: Kết luận, nhận định: - Giáo viên chốt lại nhừng động tác đúng, sai. - Giáo viên nhận xét, dặn dò và kết thúc buổi học D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
6- Động tác trườn.
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng nhừne kiến thức đà học vào giài quyết các nhiệm vụ thực tiễn b. Nội dung: HS vận dụne kiến thức đă hướng dần dể trả lời các câu hỏi c. Sản phâm : Hs trà lời câu hỏi d. TỔ chức thực hiện: GV đặt câu hỏi: Khi thực hiện động tác di lê, trườn cần chú ý nhừng điều gì? * Hướng dẫn về nhà Tiếp tục luyện tập các động tác đâ học, chuân bị cho hội thao
Bài 6: CÁC TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC c o BẢN VẬN ĐỘNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG Tiết 24: HỘI THAO
1. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Giúp học sinh nắm được ý nehĩa, yêu cầu, trườne họp vận dụne các tư thế động tác cơ bản vận động trong chiến dấu, làm cơ sờ vận dụne trone học tập và chiến đấu. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năne lực eiao
Năng lực chuyên biệt: - Nẳm chác được các tư thế động tác cơ bán, tích cực luyện tập thành thạo động tác. - Biết vận dụne linh hoạt, phù họp với từng địa hình và tình huống cụ thê. 3. Phẩm chất - Tích cực luyện tập, dộng tác sát thực tế.
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 II. THI ÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 9 9 •
•
•
1. Giáo viên: - Chuấn bị nội dung + Nghiên cứu kỹ bài dạy + Bồi dường cán bộ phụ trách về phương pháp duy trì tập luyện + Giáo án, tài liệu, tranh ánh. + Súne tiểu liên AK, cờ địch, cờ chi huy, còi + Kiểm tra bãi tập 2. Học sinh: •
- Đọc bài 6 - SGK, chuân bị đúng, đủ trane phục theo quy định trước khi lên lóp. - Súng gồ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG M Ở ĐÀU a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Kiêm tra bài cù, giới thiệu bài mới c. Sản phẩm : HS lắne nehe GV d. Tổ chức thực hiện: - Tập hợp đội ngũ, kiêm tra sĩ số, trang phục. Đội hình tập trung M
M
M
M
M
M
M
M
•
t t t t t t t
t t i f i t i f i t GV
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 + Lớp trưởng tập trung lóp báo cáo sĩ số. + Kiểm tra sĩ số, trane thiết bị. => Giới thiệu nội (lung mới: “ Hội thao các tư thế, động tác cơ bán vận động trong chiến trường B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÊN THỨC MỚI
c. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Luyện tập các tư thế, dộng tác vận dộne dă học b. Nội dung: HS vận dụne kiến thức đă hướng dần dể hoàn thành bài luyện tập c. Sản phâm: HS luyện tập các dộng tác d. Tổ chức thực hiện: SẢN PHẢM D ự KI ÉN
HOAT CỦA HS GV • ĐÔNG • Bưóc 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Khâu lệnh điều khiển tập các động
- Giáo viên gọi mồi lần 4 học sinh ra thực tác: hiện ( mồi tổ 1 h/s ).
+ “ Tên động tác - chuấn bị -
+ Khấu lệnh, dộng tác do eiáo viên diều Tiến”. khiển.
+ “ Thôi tập”.
+ Gọi nừ thực hiện theo nhóm nừ.
- Học sinh chuần bị ờ tư thế deo súng,
* Đội hình hội thao.
khi nghe khâu lệnh mới làm độne tác lấy sủne ra đề thực hiện.
M M M t M * Động tác di khom , chạy khom.
M M M t M
t
*
tt
*
tt t t t t
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2
t GV
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Ih n ir I
I>I>I|JÌ I . K
d ĩ khom
Thực hiện đúng theo khâu lệnh qui định. Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Động tác bò cao m ột tay hai chân.
- Số còn lại nhìn và cho ý kiến dánh eiá theo tìmg tô, cùa tìrne dợt thực hiện. Bước 4: Kết luận, nhận định: - Giáo viên gọi học sinh thực hiện tốt ra thực hiện lại đẻ chốt lại nhừng động
Động tác bò cao hai tay hai chân.
tác đúng, sai. - Giáo viên nhận xét, dặn dò và kết thúc buổi học.
Động tác lê cao.
* Động tác lê thấp.
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2
* Động tác trườn.
* Hướng dẫn về nhà Luyện tập và xem bài trước ở nhà.
BÀI 7: LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH ĐỊA VẬT •
•
•
•
•
Tiết 25: NHŨNG VẤN ĐÈ CHƯNG VỀ ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẶT
L MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nám được ỷ nghĩa, yêu cầu, nguyên tác và tư thế động tác lợi dụng các loại địa hình, dịa vật, làm cơ sờ vận dụne trong hoạt động thực tiền và chiến đấu. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năne lực eiao
Năng lực chuyên biệt: - Nẳm chắc khái niệm, nguyên tắc và các tư thế động tác lợi dụng địa hình, địa vật. - Vận dụng linh hoạt các tư thế, động tác dà học phù hợp với time loại địa hình, dịa vật cụ
3. Phẩm chất
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 - Nghiêm túc, chú ý lẳng nghe, ehi chép dầy đủ, tích cực luyện tập. II. THI ÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •
•
•
•
•
1. Giáo viên: - Tranh ảnh địa hình địa vật. - Súng AK 4 - 5 khấu - Tạo địa hình dê luyện tập. 2. Học sinh: - Đọc bài 7 - SGK, chuân bị đúng, đủ trane phục theo quy dịnh trước khi lên lóp. - Súng gồ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG M Ở ĐÀU a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh di vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Kiêm tra bài cù, giới thiệu bài mới c. Sản phắm : HS lắne nehe GV, trá lời câu hỏi d. Tổ chức thực hiện: Kiếm tra bài cũ: - Nêu trường hợp vận dụng và thực hiện các động tác đi khom, chạy khom, bò cao, lê, trườn, vọt tiến? ( mồi dộng tác gọi 1 học sinh ). Giới thiệu nội (lung mới: Phần I ỉý thuyết “ Lọi dụng địa hình địa vật B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÊN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về dịa hình, địa vật che khuất, che dờ a. Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu khái niệm về địa hình, địa vật che khuất, che đờ b. Nội dung: HS dọc SGK, dựa vào hiểu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao c. Sản phâm: khái niệm về địa hình, địa vật che khuất, che đờ
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 d. Tổ chức thực hiện: SẢN PHÂM D ự KIẾN
HOAT CỦA HS GV • ĐÔNG • Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
I. NHỮNG VÁN ĐÊ CHƯNG VỀ ĐỊA
GV đặt câu hỏi:
HÌNH, ĐỊA VẶT:
- HS có mấy loại địa hình địa vật?
1. Khái niệm về địa hình, địa vật chc khuất,
- Như thế nào là địa hình che khuất? - Như thế nào là địa hình che đỡ? - Thế nào là dịa hình trốne trải?
chc đỏ' a. Địa hình, địa vật che khuất - L à những địa hình, địa vật có thê che dược hành dộne, nhưng khône chống đờ được đạn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
bán thẳng, mánh (bom, pháo, cối, lựu...) của
Nghiên cứu Sek, suy nehĩ, thảo luận và địch xuyên qua. Ví dụ: bụi cây, bụi cỏ rậm rạp, trả lời. cánh cửa... Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
b. Địa hình, địa vật che đờ
Đại diện HS trả lời, cả lớp nhận xét và
- Là nhừng dịa hình, địa vật chống đờ được
bồ sung
dạn bán tháng, mánh (bom, pháo, cối, lựu...) của
Bước 4: Kết luận, nhận định:
địch, dồne thời che kín được hành động như địa
GV nhận xét, chốt kiến thức
hình, địa vật che khuất. Ví dụ: Mô đất, gốc cây, bờ ruộng, vật kiến trúc kiên cố... c. Địa hình trống trái - L à nhừng nơi khône có vật che khuất hoặc che đở. Ví dụ: bài bàne phăne, đồi trọc, mặt đường...
Hoạt động 2: Tìm hiểu ỷ nehĩa và yêu cầu của việc lợi dụne địa hình, dịa vật a. Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu ý nghĩa và yêu cầu cùa việc lợi dụng địa hình, dịa vật b. Nội dung: HS dọc SGK, dựa vào hiểu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao c. Sản phâm: ý nghĩa và yêu cầu cùa việc lợi dụng địa hình, địa vật
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 d. Tổ chức thực hiện: SẢN PHÂM D ự KIẾN
HOAT CỦA HS GV • ĐÔNG • Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
2. Ý nghĩa, yêu cầu
GV đặt câu hỏi:
a. Ỷ nghĩa
- Lợi dụng dịa hình, địa vật dế làm gi? - Để thực hiện tốt điều đó chúng ta phải như thế nào?
Lợi dụng địa hình, địa vật là đề che khuất
yêu cầu và che đờ hành động của ta, dùng vũ khí tiêu diệt địch thuận lợi, bảo vệ mình.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
b. Yêu cầu
Nghiên cứu Sek, suy nghĩ, thảo luận và
- Quan sát được địch nhime dịch khó phát hiện
trá lời.
ta
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Tiện đánh địch nhưng địch khó đánh ta
Đại diện HS trả lời, cả lóp nhận xét và
- Hành động phải khéo léo, bí mật, tinh khôn.
bổ sung
- Ngụy trang phù hợp, khône làm rung động và
Dự kiến trả lời:
thay đổi hình dáne, màu sắc dịa vật lợi dụne.
- HS báo vệ ta dể tiêu diệt địch
- Tránh lợi dụne địa vật đột xuất.
- Học sinh đóng góp... Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu nhừng điều cần chú ỷ khi lợi dụng địa hình, dịa vật a. Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu những điều cần chú ý khi lợi dụng địa hình, địa vật b. Nội dung: HS dọc SGK, dựa vào hiểu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao c. Sản phâm: chú ý khi lợi dụne địa hình, địa vật d. Tổ chức thực hiện:
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 SẢN PHẢM D ự KIẾN
HOAT CỦA HS GV • ĐÔNG • Bưóc 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
3- Những điếm chú ý khi lọi dụng:
GV đặt câu hỏi:
Khi lợi dụne một vật cụ thê phải căn cứ vào
- Khi lợi dụng chúng ta cần chú ý đến nhiệm vụ, ý định hành động cùa mình; tình hình địch; thời tiết; ánh sáng; hình dáng; tính chất; những điểm gì? màu sắc của vật lợi dụng đê xác định cách lợi Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Nghiên cứu Sek, suy nehĩ, thảo luận và
dụne cho phù hợp. Trước khi lợi dụng phái xác định rõ:
trá lời. - Lợi dụng để làm £Ì? ( quan sát, vận động, ấn Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
nấp, bán súng, ném lựu dạn, làm cône sự, bố trí
Đại diện HS trả lời, cả lóp nhận xét và vật cản...). bổ sung - Vị trí lợi dụng ờ đâu? ( phía sau, bên phải, bên Dự kiến trả lời: trái, hay phía trước, cách xa hay eần vật lợi - HS báo vệ ta để tiêu diệt địch
dụng...).
- Học sinh đóng góp...
- Vận dụng tư thế, động tác nào? ( dứne, quỳ,
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức
nằm, đi, chạy hay bò...). Hành động khi lợi dụng: nhẹ nhàne thận trọng hay nhanh, mạnh...
c.HOẠI
ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức, eiúp HS luyện tập các kiến thức đâ học b. Nội dung: HS vận dụne kiến thức đă hướng dần dể trả lời các câu hỏi c. Sản phâm: Câu trà lời của HS d. TỔ chức thực hiện: - Câu hỏi ôn tập: + Thế nào là địa hình che khuất, che đờ? Cho ví dụ. + Khi lợi dụng dịa hình, địa vật cần phải chú ý gì? Tại sao?
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng nhừne kiến thức đà học vào giái quyết các nhiệm vụ thực
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đă hướng dẫn dể trả lời câu hòi c. Sản phâm : Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: GV cho HS hoàn thành các câu hỏi trác nghiệm: 1. Địa hình, địa vật nào sau đây là vật che khuất? a. Mô dất b. Bụi cây c. Đồi trọc d. Bãi cát 2. Địa hình, địa vật nào sau dây là vật che đờ? a. Mặt dườne b. Mặt nước c. Mô dất d. Bụi cây 3. Nội dung nào sau đây khône đúne yêu cầu về lợi dụng địa hình, địa vật? a. Tiện đánh địch nhưng địch khó đánh ta b. Ta quan sát địch tốt, địch khó phát hiện ta c. Ngụy trang phải khéo léo d. Nên lợi dụne địa vật có tính chất bí mật, an toàn
4. Khi lợi dụne địa hình, dịa vật cần chú ý nội dung gì?
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 a. Cằn xác định tốt vị trí lợi dụng ờ dâu b. Vị trí nào lợi dụng kín đáo là tốt nhất c. Phải luôn lợi dụng ớ vị trí bên trái của địa vật d. Căn cứ vào tình hình địch, miền là có lợi nhất 5. Mục đích lợi dụng địa hình, địa vật che khuất dê làm gì? a. Tránh mánh bom của địch b. Tránh dạn bán thăng của địch c. Để có tư thế chiến dấu tốt d. Để che kín hành động cùa ta 6. Điểm giống nhau về tác (iụne của địa hình, địa vật che khuất và địa hình, dịa vật che dờ là gì? a. Tránh dạn bắn thăng cùa địch b. Để che eiấu, hoặc che kín hành động của ta c. Tránh mánh bom dạn của địch d. Để che eiấu vũ khí, trane bị * Hướng dẫn về nhà - Dặn dò HS học bài cù và đọc trước phần II. Thực hành
BÀI 7: LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH ĐỊA VẬT •
•
•
•
•
Tiết 26: NHŨNG VẤN ĐÈ CHUNG VỀ ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nám được ỷ nghĩa, yêu cầu, nguyên tắc và tư thế dộne tác lợi dụne các loại địa hình, địa vật, làm cơ sở vặn dụng trorm hoạt động thực tiền và chiến dấu.
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năne lực eiao
Năng lực chuyên biệt: - Nẳm chắc khái niệm, nguyên tắc và các tư thế động tác lợi dụng địa hình, địa vật. - Vận dụng linh hoạt các tư thế, động tác đâ học phù hợp với time loại địa hình, dịa vật cụ thể. 3. Phẩm chất - Nghiêm túc, chú ý lẳng nghe, ehi chép dầy đủ, tích cực luyện tập. II. THI ÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •
•
•
•
•
1. Giáo viên: - Tranh ảnh địa hình địa vật. - Súng AK 4 - 5 khấu - Tạo địa hình dê luyện tập. 2. Học sinh: - Đọc bài 7 - SGK, chuân bị đúng, đủ trane phục theo quy định trước khi lên lóp. - Sủng gỗ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.
HOẠT ĐỘNG MỎ ĐÀU
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh di vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: giới thiệu bài mới c. Sản phẩm : HS lắne nehe GV d. Tổ chức thực hiện: - Tập họp dội ngũ, kiểm tra sĩ số, trang phục.
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 + Đội hình tập trung
!
M
tM
t I
t
M
tM
t t
t
t t •t t
• t
! ♦ỉ ♦♦ ỉ ♦ ♦ỉ t GV => Giới thiệu nội (iỉitig mói: phần 11 thực hành “ Lợi (lụng địa hình địa vật B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN TH ÚC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu cách lợi dụng địa hình, địa vật a. Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu cách lợi dụng địa hình, địa vật che khuất, che đờ và vận động ở dịa hình trống trải b. Nội dung: HS dọc SGK, dựa vào hiểu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao c. Sản phấm: cách lợi dụng địa hình, địa vật che khuất, che đờ và vận động ớ địa hình trống trải d. Tổ chức thực hiện: HOAT CỦA HS GV • ĐÔNG •
SẢN PHÁM D ự KIÉN
Bưóc 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
II. CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT
GV:
1. Lọi dụng địa hình, địa vật che khuất
+ Làm mẫu động tác lợi dụng địa hình địa vật che khuất.
Lợi dụng vật che khuất chủ yếu để che kín một số hành động như: quan sát, vận động, ân nấp hoặc
+ Làm mẫu động tác lợi dụng địa làm cône sự bố trí vật cản... đê tiêu diệt địch. hình địa vật che khuất che đờ + Làm mẫu động tác vạn dộne ở
a. Vị trí lợi (lụng: + Tuỳ theo thời tiết, ánh sáng, tính chất kín đáo
địa hình trống trải
và màu sắc của vật lợi dụng dế lợi dụng phía sau,
+ Làm mầu động tác theo 3 bước:
bên sườn hoặc phía trước, eần hoặc xa vật lợi dụng.
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 . Bước 1: Làm nhanh khái quát động tác.
+ Đôi với vật che khuât kín đáo: Dù điêu kiện thời tiết, ánh sáng, màu sắc như thế nào đều có thể
. Bước 2: Làm chậm phân tích lợi dụne phía sau vật. Ban đêm, nếu vật lợi dụng có màu sắc và ánh sáng ( sáne, tối ) phù hợp với người từne cử động. có thê lợi dụng cả bên cạnh và phía trước. . Bước 3: Làm tồng hợp có khấu lệnh.
+ Đối với vật che khuất không kín dáo: chù yếu là lợi dụne phía sau. Nếu về phía địch có ánh sáng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
nhiều hơn phía ta thì lợi dụng sát gằn vật; nếu ánh
Nghe kết hợp với quan sát để nám sáng phía ta nhiều hơn phía địch thì không nên lợi nội dung nguyên tẳc, động tác dụne. Nếu phía ta và địch có ánh sáng dều nhau, vị Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
trí lợi dụng phải ở xa vật một khoảng cách phù hợp.
HS: thực hành động tác trên thực
b. Tư thế động tác khi lợi (lụng:
địa
Tuỳ theo vật lợi dụng cao hay thấp, to hay nhở đề
Giáo viên eọi vài học sinh ra thực
vận dụng các tư thế phù hợp. Vận dung tư thế như
hiện, các tiểu đội còn lại nhìn đê
đi, chạy, bò, trườn...(khi vận động), đứng, quỳ,
cho nhận xét đóng eóp.
nằm...(khi ẩn nấp), đều phái thấp và nhỏ hơn vật lợi
Bước 4: Kết luận, nhặn định: GV: đánh eiá cách thực hành của HS
dụng. - Hành động lợi dụng phái hết sức bí mật, khéo léo, thận trọne, không làm rung động, thay đồi màu sắc và hình dạne vật lợi dụng.
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2
Hinh 7.1 : Lcri đụng vat ch e khuát ở tư thé r>gò»
* Chú ý: - Trường hợp lợi dụne đề làm công sự, bố trí vật cán để tiêu diệt địch, phải chọn nơi kín đáo, bất ngờ, tiện neụy trang, địch khó phát hiện. - K.hi đă tiêu diệt địch hoặc bị dịch phát hiện phải nhanh chóng rời khỏi vị trí đó, tiếp tục lợi dụng vật khác. 2. Lọi dụng địa hình, địa vật che đỏ’ Lợi dụng địa hình, địa vật che đờ chủ yếu đê có tư thế vừne vàng, dùng hoả lực tiêu diệt dịch chính xác, đòng thời tránh đạn bẳn thăng, mảnh (bom, pháo, cối, lựu...) của địch, gây thiệt hại cho ta. Trong mọi trường hợp cần che giấu hành dộng có thế lợi dụng vật che đờ. a. Vị trí lợi dụng: - Lợi dụng dê che giấu hành động khi quan sát, vận dộne, ấn nấp vị trí cơ bàn như lợi dụng vật che
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 khuất. - Lợi dụng dể bán súng, ném lựu đạn, làm cône sự, bố trí vật cản. Vị trí chủ yếu ở phía sau hoặc phía sau bên phải. b. Tư thế, động tác khi lợi dụng: - Tuỳ theo vật lợi dụne cao hay thấp dể vận dụne các tư thế như dứng, quỳ hay nằm bẳn hoặc ném lựu dạn cho phù họp, nhưng chù yếu phải lấy yếu tố thuận lợi dê tiêu diệt địch đồng thời bảo vệ được mình. - ( Động tác cụ thể khi lợi dụng vật che đờ đế bắn súng, ném lựu đạn ớ tư thế đứng và tư thế quỳ ).
«10/1 7 2 : Lơ> Ojng «at cno eo o tư
đưr»3
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2
Hình 7.3 : Lơi dung vỆt che đỡ ỡ tư thế quý
3. Vận động ỏ' địa hình trống trải. - Khi vận dộne: Dù ban dêm hay ban neày đều phải lợi dụng nơi sơ hở của địch hoặc sương mù, khói bụi che mát địch... vận dụng động tá vọt tiến dể nhanh chóne vượt qua. Ban đêm, nếu thấy điều kiện khône vọt tiến được thì nguỵ trane phù họp, dùne tư thế thấp, nehiêng người để thu nhỏ mục tiêu, khéo léo thận trọne tiến thẳng về hướne dịch, người khône nhấp nhô và khône làm rune động nguỵ trang khi đến gằn địch hoặc lợi dụng được địa hình kín đáo. - Khi ấn nấp và quan sát: chù yếu lợi dụng nơi có màu sắc thích hợp, dùng tư thế thấp thu nhỏ mục tiêu, hành động phái hết sức khôn khéo, thận trọng, chủ yếu là không làm thay đổi hình dáng tư thế một cách dột ngột và rune dộng neụy trang.
c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức, eiúp HS luyện tập các kiến thức đà học b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đă hướng dẫn để hoàn thành bài luyện tập
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 c. Sản phâm: HS luyện tập các dộng tác lợi dụng địa hình địa vật d. Tổ chức thực hiện: + Từng người trong đội hình tổ luyện tập theo 3 bước (tự nghiên cứu, tập chậm từng cử động, tập nhanh liên hoàn động tác). * Đội hình luyện tập (học sinh nừ cho thực hiện cự ly ngẳn hơn nam ). Í M M Ỉ M
t t t t t t t t t
t GV
!
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 (Đích đến) D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng nhừne kiến thức đà học vào giái quyết các nhiệm vụ thực
b. Nội dung: HS vận dụne kiến thức dã hướng dẫn để trả lời câu hỏi c. Sản phâm : Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: GV cho HS hoàn thành các câu hỏi trác nghiệm: 1. Khi lợi dụne các loại địa hình, dịa vật che khuất cần lưu ý gì? a. Trong mọi điều kiện đều phải lợi dụng vị trí phía sau dịa vật b. Bao giờ tư thế vận dộng dều phái thấp và nhỏ hơn vật lợi dụng c. Tùy theo dịa vật dày mỏng khác nhau đê lợi dụne cho phù hợp d. Không được thay đồi vị trí khi lợi dụng địa vật che khuất 2. Khi lợi dụne các loại địa hình, dịa vật che khuất, che đờ cần lưu ý gì? a. Khi đâ tiêu diệt địch phải rời khỏi vị trí đó và lợi dụng vật khác b. Phái liên tục thay đổi vị trí khi lợi dụng c. Thay dồi vật che khuất khi dịch xuất hiện d. Cố định vị trí lợi dụng để giừ vừne vị trí chiến dấu 3. Một trone nhừng tác dụne cùa dịa hình, địa vật che đờ là £Ì? a. Lợi dụne đê gi ừ vừng vị trí từne neười trong chiến đấu b. Có tác dụng bảo vệ an toàn cho neười khi dịch sứ dụng bom cháy c. Tránh đạn bắn thăng, mành bom, mảnh đạn của địch d. Giữ an toàn tuyệt đối cho người và vũ khí trong chiến đấu 4. Khi chọn địa hình, địa vật che đờ để lợi dụng cần lưu ý gì?
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 a. Trong chiến đấu phải ôn định được vị trí và an toàn b. Phải an toàn tuyệt đối trước các loại bom, đạn của dịch c. Cạnh vật che đờ phải có địa vật che khuất dế kết hợp lợi dụng d. Phái thuận lợi trong tiêu diệt địch, báo vệ dược mình 5. Mục đích lợi dụng địa hình, địa vật che khuất dê làm gì? a. Tránh mánh bom của địch b. Tránh dạn bán thăne của địch c. Để có tư thế chiến dấu tốt d. Để che kín hành động cùa ta 6. Trong chiến dấu, tư thế, dộne tác cụ thể khi lợi dụng địa hình, địa vật che dờ như thế nào? a. Ném lựu đạn phải chọn tư thế nằm b. Dùng để bắn súng phái chọn tư thế quỳ c. Nếu dể bẳn súng và ném lựu đạn nên ớ tư thế đứng và quỳ d. Cằn lợi dụng đế dùng tư thế dứng bẳn 7. Khi phái vận động vượt qua địa hình trốne trài, cách xừ lí nàosau đâyphù hợp? a. Báo cáo người chi huy cho tạm dừng vận dộng b. Nhanh chóne vượt qua bàng mọi giá c. Ngụy trang, vận dụng tư thế thấp, khéo léo vượt qua d. Dừng ỷ định vượt qua khu vực này 8. Tại sao khi băn súng, vị trí lợi dụne địa hình, dịa vật cheđờ lạichủ yếu ớ phía sau, bên phái? a. Người bán được che đờ tuyệt đối trước quân địch b. Theo nguyên tắc, mọi người phải thực hiện nghiêm túc
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 c. Phù họp với cấu tạo sủng và thuận lợi cho độne tác sử dụng súng d. Phù họp với diều kiện của dịa hình, địa vật lợi dụng 9. Nếu người sứ dụng súng thuận tay trái, mắt trái, lợi dụng địa hình, địa vật che đờ thường ớ vị trí nào là tốt nhất? a. Phía sau, bên phải b. Phía sau, bên trái c. Phía sau, chính eiừa d. Hai bên, phía trước * Hướng dẫn về nhà - Dặn dò HS học bài cù và chuấn bị kiểm tra 1 tiết
Tiết 27: KIÊM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Kiềm tra khá năng lĩnh hội kiến thức, kỹ năng thực hành, thái độ học tập của học sinh. Từ đó điều chinh phương pháp eiảng dạy cho phù họp với đối tượng. 2. Nội dung Bài 6: Các tư thế động tác cơ bán vận dộne trên chiến trường. II.
THI ÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •
•
•
Gv: Giáo án, vật chất. Hs: Bàn Gv, súne AK: 4 khấu.
•
•
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 III.
TIẾN HÀNH KIẾM TRA
1. Hình thức: Kiểm tra thực hành 2. Thực hành kiếm tra - Gv: Gọi từng nhóm Hs kiếm tra mồi nhóm 4 em) - Hs: Thực hiện động tác theo yêu cầu cùa Gv. * Nội dune: + Động tác đi khom. + Động tác chạy khom. + Động tác bò cao. + Động tác lê. + Động tác trườn. + Động tác vọt tiến. -
Gv: quan sát, nhận xét và cho điểm.
Bảng điếm Thực hiện đúne kỹ thuật, yêu cầu các động tác.
9-10
Có một số sai sót.
7-8
Thực hiện kỹ thuật và yêu cầu chưa dến mức khá.
5-6
Một số dộne tác, yêu cầu chưa thực hiện được.
3-4
Không thực hiện được đa số các động tác
1-2
3. Kết thúc kiém tra Nhận xét chung Dặn hs chuẩn bị tiết sau: đọc trước bài 7 Sek.
BÀI 8: CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 Tiết 28: S ự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI ÉN CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiếu dược nhừng nội dung cơ bản ban đầu về cône tác phòng không nhân dân, sự phá hoại của kẻ thù bằne đường khône. 2. Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thấm mỹ; Năne lực eiao
Năng lực chuyên biệt: - Biết cách phòng tránh dơn eiàn khi kẻ thù tiến cône bằne đường khône. 3. Phẩm chất - Xây dựng ý thức trách nhiệm
đối với công tác phòng không nhân dân.
- Tham gia tuyên truyền vận dộng nhân dân thực hiện công tác phòne không nhân dân. II.
THI ÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •
•
•
•
•
1. Giáo viên: - SGK, SGV, eiáo án quốc phòng - an ninh và các tài liệu liên quan đến bài học. - Các thiết bị, đồ dùng dạy học, tranh ảnh cần thiết. 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập. m . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.
HOẠT ĐỘNG M Ở ĐÀU
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh di vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giới thiệu bài mới
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 c. Sản phẩm : HS lắne nehe GV d. Tổ chức thực hiện: GV nêu câu hỏi: + Trách nhiệm của học sinh đối với luật sĩ quan Quân đội và Cône an? - Giới thiệu nội (lung mới: + Âm mưu dánh phá đất nước ta, địch dùne nhiều mặt quân sự tiến công: đánh trên đất liền, đánh dưới biên và cà vùne trời. Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Công tác phòng không nhân dãn B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÊN THỨC MỚI Hoạt động 1: Khái niệm chung về phòng không nhân dân a. Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu khái niệm chung về phòng khône nhân dân b. Nội dung: HS dọc SGK, dựa vào hiểu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao c. Sản phâm : khái niệm chung về phòne không nhân dân d. Tổ chức thực hiện: SẢN PHẢM D ự • KI ÉN
HOA CỦA HS GV • I' ĐỞNG • Bưóc 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
I. Sự hình thành và phát tricn của công
- Gv: Thế nào là công tác PKND ?
tác phòng khỗng nhân dân.
- Giới thiệu hình ành, qua phim tư liệu về 1. Khái niệm chung về phòng không không quân của địch dánh phá miền Bẳc ( nhân dân 1964 - 1972 ).
- Là tồng hợp các biện pháp cùa nhân dân, đối phó với tiến cône đườne khône cùa địch. - Do đảng lành dạo, nhà nước quán lý, điều hành. - Chuấn bị chu đáo trong thời bình sẵn
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 Pháo đài bay B-52 của Không lực Hoa Kỳ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Nehe, xem hình ánh, sơ đồ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đọc Sgk, thào luận và trả lời.
sàng đôi phó với chiên tranh. - Lấy phòng tránh là chủ yếu, nhime cũng cưcTne quyết đánh trả. - Nhàm bảo dám an toàn cho nhân dân, bảo đảm lực lượng chiến đấu, bào vệ các mục tiêu quan trọng, giám thiệt hại, giừ
Bước 4: Kết luận, nhận định:
vừng sản xuất đời sống, an ninh chính trị,
- Gv: Kết luận.
trật tự an toàn xã hội.
- Hs: Ghi chép ý chính. Hoạt động 2: Sự hình thành và Phát triền cùa Công tác phòng khône nhân dân a. Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu sự hình thành và Phát triển của Công tác phòng không nhân
b. Nội dung: HS dọc SGK, dựa vào hiểu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao c. Sản phâm: Sự hình thành và Phát triển cùa Công tác phòng không nhân dân d. Tổ chức thực hiện: HOAT ĐỔNG CỦA HS GV •
•
Bưóc 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
SẢN PHÂM D ự KIẾN 2. Sự hình thành và phát tricn của công tác
Gv: Mục đích cùa cuộc chiến tranh phòng không nhân dân phá hoại miền Bắc nước ta là £Ì ?
Công tác phòng khône nhân dân ở Việt Nam
+ Ta dă có chù trương và biện pháp gì hình thành trong thời kỳ chống chiến tranh phá đế đối phó với chiến tranh phá hoại hoại của Đế quốc Mỹ (1964 - 1972). của địch ?
- Nhận rỗ âm mưu của địch, ta đă tồ chức vận
+ Công tác PK.ND trong tình hình mới dụng kết hợp cả 2 hình thức: có nhừng dặc điểm gì, yêu cầu, nhiệm
+ Chù động sơ tán, phòne tránh.
vụ ra sao ?
+ Kiên quyết đánh trá tiêu diệt địch.
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Hai hình thức đó quan hệ chặt chè thê hiện tính
Đọc Sgk, suy nehĩ, thảo luận và trả chú độne tích cực nhàm dánh thắne chiến tranh lời câu hỏi.
phá hoại của không quân Mỹ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Ngày 20/5/1963 Bộ Chính trị ra chi thị đầu tiên
Đại diện HS trả lời câu hỏi, HS khác về công tác phòng khône. nhận xét, bổ sung
- Ngày 25/7/1963 Chính phủ ra Nghị định số
Bước 4: Kết luận, nhận định:
112/CP về việc tô chức công tác phòne không.
- Gv: Kết luận.
- Tháng 01/1964 Bộ Tồng tham mưu QĐND tồ
- Hs: Ghi chép ý chính.
chức hội nehị phòng không miền Bẳc lần thứ nhất. - Ngày 23/12/1964 Chính phủ thành lập Uỷ ban phòng không nhân dân Trung ưcTng. * Yêu cầu, nhiệm vụ công tác Phòng không nhân dân trong thòi k) mói - Chiến tranh nhân dân bào vệ Tổ quốc (nếu xảy ra) sẽ là cuộc chiến tranh xảy ra với vũ khí công nghệ cao. - Mức độ khốc liệt, tàn phá lớn. - Chuyển tiếp từ thời bình sang thời chiến nhanh. - Công tác phòne khône là một nội dung quan trọng trone xây dựng nền quốc phòng, là một bộ phận của thế trận chiến tranh nhân dân trên mặt trận đất đối không, nhằm thực hiện phòng tránh, đánh trả.
c. H OẠI
ĐỘC LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Cùng cố kiến thức, eiúp HS luyện tập các kiến thức đã học b. Nội dung: HS vận dụne kiến thức dã hướng dần để trả lời các câu hỏi
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 c. Sản phâm : Câu trà lời của HS d. Tổ chức thực hiện: - Câu hỏi + Khái niệm công tác phòne khône nhân dân? + Yêu cầu, nhiệm vụ công tác phòne không? D. H O ẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng nhừne kiến thức đâ học vào giái quyết các nhiệm vụ thực
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đă hướng dẫn dể trả lời câu hỏi c. Sản phâm: Câu trà lời của HS d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS hoàn thành các câu hỏi trác nghiệm sau : 1. Công tác phòne khôrm nhân dân (PKND) lấy hoạt độne nào là chính? a. Đánh trả quân địch ngay từ đầu để giảm bớt tổn thất b. Đánh trả tốt, khác phục hậu quả nhanh, giảm bón tổn thất c. Sơ tán, phòng tránh khác phục hậu quà, giám bớt tôn thất d. Coi trọng công tác phòne ngừa, khắc phục hậu quá 2. Một trone nhừng mục đích của cône tác phòng không nhân dân là: a. Bảo vệ mục tiêu trọng yếu về kinh tế của đất nước b. Bảo vệ mục tiêu trọng yếu về quốc phòne cùa đất nước c. Bảo vệ mục tiêu chién lược về quân sự và kinh tế của đất nước d. Bảo đảm an toàn cho nhân dân, bảo vệ mục tiêu quan trọng của đất nước 3. Một trone nhừng nội dune khái niệm về công tác phòng không nhân dân là:
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 a. Tồng hợp các biện pháp và hoạt động của quần chúne nhân dân nhàm đối phó với cuộc tiến công bàng đườne không của địch. b. Dùng các biện pháp hiệu quả nhất của nhân dân nhằm dối phó với cuộc tiến cône bằne quân sự của địch. c. rồng hợp các biện pháp và hoạt động quân sự nhàm đối phó với cuộc tiến công bằng đường không của địch. d. Sử dụng các biện pháp và hoạt động của quân đội nhân dân nhằm đối phó với cuộc tiến công bàng máy bay của địch. 4. rồng số máy bay cùa dế quốc Mĩ do lực lượne phòng không Dân quân tự vệ bẳn rơi ở Miền Bắc từ năm 1964-1972 là bao nhiêu? a. 424 chiếc b. 425 chiếc c. 426 chiếc d. 427 chiếc 5. Một trong những nội dung chú trương biện pháp công tác phòne không trong thời kì chống Mĩ là: a. Lực lượng phòng không phải chủ động dánh trả nhanh, kiên quyết và hiệu quá b. Lực lượng quân dội phải chù dộne dánh trá nhanh, kiên quyết và hiệu quà c. Chủ động phòne tránh, đánh trá mang tính chù dộng tích cực và kiên quyết d. Chủ dộng tích cực và kiên quyết trong phòne tránh, đánh trả hiệu quả 6. Từ năm 1964-1972, đế quốc Mĩ tiến hành tiến công đường khône Miền Bác nước ta nhăm mục đích gì a. Phá hoại và thủ tiêu chế độ XHCN ở Miên Bắc nước ta b. Chia rè khối doàn kết của nhân dân hai miền, làm mất di sự chi viện cùa Miền Bắc cho Miền Nam
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 c. Phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng của ta, ngăn chặn sự chi viện của hậu phương cho tiền tuyến d. Phá hoại tiềm lực kinh tế cùa ta, ngăn chặn sự chi viện của các nước XHCN cho Việt Nam * Hướng dẫn về nhà - Đọc trước bài “ Phần II. Công tác phòng không nhân dân ”
BÀI 8: CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN Tiết 29: MỘT SỐ VÁN ĐỀ c ơ BẢN VỀ CỒNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN TRONG TÌNH HÌNH MỚI
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiếu được nhừng nội dune cơ bản ban dầu về cône tác phòng không nhân dân, sự phá hoại của kẻ thù bằne đường khône. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẳm mỹ; Năne lực eiao
Năng lực chuyên biệt: - Biết cách phòng tránh đơn giản khi kè thù tiến công bằng đường khône. 3. Phấm chất - Xây dựne ý thức trách nhiệm dối với công tác phòng không nhân dân. - Tham gia tuyên truyền vận dộng nhân dân thực hiện công tác phòne không nhân dân. II.
TH IẾT BI DẠY HỌC VÀ HỌC LIÊU
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 1. Giáo viên: - SGK, SGV, eiáo án quốc phòng - an ninh và các tài liệu liên quan đến bài học. - Các thiết bị, đồ dùng dạy học, tranh ảnh cần thiết. 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG M Ở ĐÀU a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh di vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giới thiệu bài mới, kiểm tra bài cũ c. Sản phâm : HS láne nehe GV, trả lời câu hói d. Tổ chức thực hiện: - Kiếm tra bài cũ: + Khái niệm chung về phòng không nhân dân? ( 2HS ) + Yêu cầu, nhiệm vụ công tác phòne không trong thời kỳ mới? ( 2 HS ) - Giới thiệu nội dung mới: + Âm mưu dánh phá đất nước ta, địch dùne nhiều mặt quân sự tiến công: đánh trên đất liền, đánh dưới biên và cà vùne trời. Hôm nay chúng ta tìm hiếu bài “ Công tác phòng không nhân (lân B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÊN THÚC MỚI Hoạt động 1: Xu hướne phát triền của tấn công hóa lực a. Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu xu hướng phát triển cùa tấn công hỏa lực b. Nội dung: HS dọc SGK, dựa vào hiểu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao c. Sản phâm : xu hướng phát triền của tấn công hỏa lực d. Tổ chức thực hiện:
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 HOA• 1 ĐỔNG CỦA HS GV •
SẢN PHẨM D ự • KI ÉN
Bưóc 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
II. MỘ I SỐ VẤN ĐẺ C ơ BẮN VÈ CÔNG TÁC
Gv: Trong tương lai gần xu hướng PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN TRONG TÌNH phát triển của tiến công hoá lực sẽ HÌNH MỚI: như thế nào ?
1. Xu hưóìig phát tricn của tiến công hoả lực
Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ:
a. Phát triền về vũ khí trang bị:
Nghiên cứu Sgk, suy nghĩ, tháo
- Đa năng, tầm xa, tác chiến điện từ mạnh.
luận và trả lời. - Tàng hình, hệ thống diều khiên hiện đại. Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV Nghe Hs trả lời, bồ sung,
- Độ chính xác cao, sức cône phá mạnh. b. Phát triền về lực lượng: - Tinh gọn, đa năne, cơ động, hiệu quả. - Tính tồng thề cao.
phân tích nhừng vấn dề cần thiết
- Cơ cấu hợp lý, cân đối.
và kết luận.
- Có khả năng độc lập tồ chức thực hiện nhiệm vụ.
-
c. Phát triển về nghệ thuật tác chiến:
Hs: ghi chép ý chính.
- Tiến cône hoá lực đườne không phát triền mang tính đột phá. - Là một kiểu chiến tranh mới - chiến tranh bàng tiến công hoả lực từ xa với các nguyên nhân sau: + Tiến cône hoả lực
ngoài
phạm vi biên giới, vùng
trời, vùne biển của một quốc gia, tránh được thương vong về sinh lực. + Tiến cône hoả lực không phụ thuộc nhiều vào khône gian và thời eian. + Tiến cône hoả lực không cần đưa quân đi chiếm
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 đât, nhưng áp dặt được mục đích chính trị. Hoạt động 2: Phương thức phô biến tiến hành tiến công hoá lực của địch a. Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu phương phổ biến tiến hành tiến công hoả lực cùa địch b. Nội dung: HS dọc SGK, dựa vào hiểu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao c. Sản phám: Phương thức phô biến tiến hành tiến cône hoả lực của địch d. Tổ chức thực hiện: HOA• 1 ĐỔNG CỦA HS GV •
SẢN PHÁM D ự KI ÉN
Bưóc 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
2. Phưong thức phố biến tiến hành tiến công hoả
Gv: Phương thức tiến hành tiến lực của địch công hoả lực sẽ như thế nào ?
a. Tiến công từ xa
Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ:
b. Đánh đêm bay thấp, sử dụne phươne tiện tàng
Nghiên cứu Sgk, suy nghĩ, tháo hình, tác chiến điện từ mạnh, đánh từng đợt lớn kết luận và trả lời. Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung
họp đánh nhỏ lẻ liên tục neày đêm. *.Lý do: - Tiến cône từ xa khó dánh được các mục tiêu di động, cơ độne.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Một số lớn mục tiêu, địch nẳm không chắc.
GV Nehe Hs trả lời, bồ sung,
- sồ lượne tên lừa có hạn.
phân tích nhừng vấn đề cần thiết
c. Sừ (iụne vũ khí chính xác công nehệ cao đánh vào
và kết luận.
các mục tiêu trọng yếu
-
Hs: ghi chép ý chính.
- Chia đợt và các mục tiêu dánh: + Đợt 1 đánh các lực lượne phòng không, + Đợt 2 đánh các mục tiêu trọng yếu, cơ quan dầu não.
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 + Đợt 3 đánh vào các mục tiêu quân sự - Thủ đoạn hoạt dộne: + Tố chức trinh sát nám chắc các mục tiêu định tiến công và tình hình để tạo bất ngờ. + Sử dụne tồng hợp các loại phương tiện trang bị, + Sứ dụng hệ thống chi huy, tình báo, thông tin hiện đại. + Kết hợp tiến công hoả lực với các hoạt động bạo loạn lật dồ, tình báo, ngoại giao, kinh tế...
c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Cùne cố kiến thức, eiúp HS luyện tập các kiến thức đâ học b. Nội dung: HS vận dụne kiến thức đă hướng dần dể trả lời các câu hỏi c. Sản phâm : Câu trà lời của HS d. TỔ chức thực hiện: - Câu h ỏ i: + Xu hướng phát triển cùa tiến công hỏa lực? + PhưcTne thức phổ biến tiến hành tiến công hoa lực của dịch? D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng nhừne kiến thức đà học vào giái quyết các nhiệm vụ thực tiễn b. Nội dung: HS vận dụne kiến thức dă hướng dần dể trả lời câu hòi c. Sản phâm : Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS hoàn thành các câu hỏi trác nghiệm sau: 1. Xu hướne phát triển hiện nay của vũ khí trang bị như thế nào ?
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 a. Tàng hình, tầm bán ngẳn nhưng có độ chính xác cao b. Tàng hình, tầm bán xa, độ chính xác cao, sức công phá mạnh c. Tương đối hiện đại nhưng có dộ chính xác tuyệt đối d. Bố trí cố định dể bảo đảm an toàn trước đối phương 2. Xu hướne phát triền hiện nay về nghệ thuật tác chiến? a. Có thể tiến công từ xa, ngoài phạm vi biên giới, vùng trời b. Tiến công từ bên trong có sự chi viện từ biên giới, vùne trời c. Tiến công từ biên giới trên bộ và vùng trời d. Có thể tiến công đánh chiếm biên giới, vùne trời 3. Phương thức phô biến tiến hành tiến công đường không hiện nay của dịch như thế nào? a. Tiến công từ xa b. Tiến công trực tiếp c. Đánh gần d. Đánh trực tiếp 4. Nội
dung nào không phải là thủ đoạn trone tiến côngđườne khôngcủa địch
a. Sừ dụng tồng hợp các loại phương tiện vũ khí để tiến
?
công
b. Vũ khí đánh từ nhiều hướng vào nhiều mục tiêu cùng một lúc c. Đánh đêm, đánh ác liệt tìme dợt lớn kết hợp đánh nhỏ liên tục d. Đánh lè, dài ngày, chù yếu diễn ra trên mặt dất 5. Thủ doạn kết họp tiến hành tiến công dườne không cùa địch là gì? a. Đánh mạnh từ bên trong kết hợp với răn de quân sự bên ngoài b. Kết c. Kết
họp vừa đánh vừa đàm; vừa đánh vừa eiừ đất họp tiến công hỏa lực với các hoạt dộng lật đổ,khùng bố và phá hoại từ bên trone
nước dối phương
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 d. Chốne phá về chính trị là chủ yếu kết hợp răn đe quân sự * Hướng dẫn về nhà - Dặn dò HS học bài cù và đọc trước bài mới
BÀI 8: CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN Tiết 30: MỘT SỐ VÁN ĐÈ c ơ BẢN VỀ CỒNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN TRONG TÌNH HÌNH MỚI (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiếu được nhừng nội dung cơ bản ban đầu về cône tác phòng không nhân dân, sự phá hoại của kẻ thù bằne đường khône. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thầm mỹ; Năne lực giao
Năng lực chuyên biệt: - Biết cách phòng tránh đơn giàn khi kè thù tiến công bằne đường khône. 3. Phẩm chất - Xây dựng ý thức trách nhiệm đối với công tác phòng không nhân dân. - Tham gia tuyên truyền vận dộng nhân dân thực hiện công tác phòng không nhân dân. II.
THI ÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •
•
•
•
•
1. Giáo viên: - SGK, SGV, eiáo án quốc phòng - an ninh và các tài liệu liên quan đến bài học. - Các thiết bị, đồ dùng dạy học, tranh ảnh cần thiết. 2. Học sinh:
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 - Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG M Ở ĐÀU a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh di vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giới thiệu bài mới, kiểm tra bài cù c. Sản phâm : HS lắne nehe GV, trả lời câu hỏi d. Tổ chức thực hiện: -
Kiếm tra bài cũ:
+ Xu hướng phát triển cùa tiến công hỏa lực? ( 2HS ) + Phương thức phổ biến tiến hành tiến cône hoa lực của dịch? ( 2 HS ) - Giới thiệu nội dung mới: + Âm mưu đánh phá đất nước ta, địch dùne nhiều mặt quân sự tiến công: đánh trên đất liền, đánh dưới biên và cà vùne trời. Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Công tác phòng không nhân (íâỉt B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÊN THÚC MỚI Hoạt động 1: Đặc điếm, yêu cầu công tác phòng không nhân dân a. Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu nhừng dặc điểm và yêu cầu trong công tác phòng không nhân dân b. Nội dung: HS dọc SGK, dựa vào hiểu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao c. Sản phám : dặc điểm và yêu cầu trong công tác phòng khône nhân dân d. Tổ chức thực hiện: HOA 1 ĐỔNG CỦA HS GV
SẢN PHÁM D ự KI ÉN
Bưóc 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
II. MỘ I SỐ VÁN ĐẺ C ơ BẢN VÈ CỒNG TÁC
•
•
•
Gv: Hướng dẫn Hs nghiên cứu PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN TRONG TÌNH
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 Sgk đê năm được đặc diêm, yêu HÌNH MỚI: cầu.
3. Đặc đicm, ycu cầu công tác phòng khỗng nhân
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
dân
Nghiên cứu Sek, chọn lọc và ghi
a. Đặc điểm:
chép ý chính vào vớ. - Địch sứ dụng vũ khí công nehệ cao, có ưu thế Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS nghiên cứu, ghi chép Bước 4: Kết luận, nhận định:
vượt trội về phương tiện trang bị. - Phái đối phó với dịch trên không, địch mặt đất, mặt nước và bọn phán động eây bạo loạn, gây cháy
Gv: Phân tích các đặc diêm, yêu nổ, phá hoại. cầu lấy dẫn chứne để minh hoạ.
- Trong tình hình dồi mới của đất nước, cần lưu ỷ:
- Địch sử dụng vũ khí công nghệ
+ Gẳn nhiệm vụ phòng không với nhiệm vụ xây
cao, có ưu thế vượt trội về phương dựng và bảo vệ. tiện trane bị, eây khó khăn cho
+ Hệ thốne mục tiêu cần phái tồ chức phòng tránh
công tác phòng tránh, cơ động, sơ đa dạng, phù hợp. tán đặc biệt với các mục tiêu cố - Phải có sự phối hợp hiệp đồng chặt chẽ của các định, (địch dùng mọi thủ doạn về lực lượne. mọi m ặt) b. Yều cầu công tác phòng không nhân dân: -Y ê u cầu quan trọng nhất hiện - Phái kết hợp chặt chẽ kinh tế xã hội với quốc trong eiai doạn hiện nay là phái kết hợp chặt chẽ kinh tế xã hội với phòne, an ninh. Nhà nước và nhân dân cùng làm, quốc phòng an ninh. Kết họp nhà phát huy sức mạnh tône hợp, phươne châm:“Toàn nước và nhân dân cùng làm đê dân - toàn diện - tích cực chù động - kết hợp giừa phát huy sức mạnh tổng họp cùa thời bình và thời chiến”. toàn dân.
- Kết hợp chặt chẽ giừa phần “phòng” trone nhân dân, với công tác chuyên môn nghiệp vụ cùa nhà nước để chống tiến công dường không của địch. - Lấy “phòng” và “tránh” là chính, đồng thời sẵn sàng xử lý mọi tình huống.
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 Cụ thê là: + Phòng tránh: Sơ tán, phân tán, phòne tránh tại chồ. + Chuẩn bị từ trước: K.ế hoạch sơ tán, phòng tránh, tổ chức chi đạo... - Kết hợp eiừa lực lượne chuyên môn và bán chuyên môn của quần chúng, giừa hiện đại và thô sơ, vận dụne kinh nghiệm - Hiệp dồne chặt chẽ giừa các lực lượng, giừa các ngành theo kế hoạch chung. Hoạt động 2: Nội dung công tác phòne không nhân dân a. Mục tiêu: Giúp HS năm được các nội dung công tác phòne không nhân dân b. Nội dung: HS dọc SGK, dựa vào hiểu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao c. Sản phám: + Tuyên truyền giáo dục về cône tác phòng không nhân dân + Tồ chức trinh sát, thông báo, báo độne phòng không nhân dân, quan sát diễn biến các dợt dánh phá của dịch, đánh dấu vị trí bom, đạn chưa nổ + Tồ chức nguỵ trang, sơ tán, phòne tránh: d. Tổ chức thực hiện: HOA 1 ĐỔNG CỦA HS GV
SẢN PHÁM Dự KI ÉN
Bưóc 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
II. MỘ I SỐ VÁN ĐẺ C ơ BẮN VỀ CÔNG TÁC
•
•
Gv: Hướng dẫn Hs nghiên cứu PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN TRONG TÌNH Sgk để nám được nội dune cône HÌNH MỚI: tác phòng không nhân dân
4. Nội dung công tác phòng không nhân dân.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
a. Tuyền truyền giáo dục về công tác phòng
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 Nghiên cứu Sek, chọn lọc và ghi không nhân dân: chép ý chính vào vở. Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Nâne cao nhận thức về nghĩa vụ cùa mọi công dân.
HS nghiên cứu, ghi chép
- Hiểu biết các kiến thức phòne không phổ thông.
Bước 4: Kết luận, nhặn định:
- Huấn luyện kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ cho
Gv: Phân tích lấy dẫn chứne để các tổ, dội chuyên trách. minh hoạ.
b. Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động phòng
- Nâne cao về nhận thức cùa mọi không nhân dân, quan sát diễn biến các đọt dánh công dân, học tập các kiến thức phá của dịch, đánh dấu vị trí bom, đạn chua nố phòng không phổ thông, hiểu biết
-Y êu cầu:
về địch trên khône, về các phương
+ Hiệp đồng chặt chẽ giừa các lực lượng, đảm bảo
tiện tiến cône dườne không, máy phát hiện, thông báo tình hình dịch kịp thời trong mọi bay, tên lửa hành trình, bom, tình huốne. đạn...Sử dụng các phương tiện vũ khí bộ binh dánh địch. Khắc phục hậu quà, cứu thương, cứu sập, phòng cháy, chừa cháy, dám báo
+ Triệt đẻ tận dụne các yếu tố địa hình dề bố trí các đài quan sát. + Kết họp chặt chẽ các phươne tiện thông tin để
thông tin liên lạc, eiao thông vận thône báo, báo động phòng không. chuyền...
- Nội dung:
- Xây dựng hệ thốne tình báo,
+ Tổ chức các đài quan sát mắt.
quan sát các mặt dề kịp thời phát
+ Tổ chức thu tin tức tình báo trên khône.
hiện và báo động trone mọi tình huống.
+ Tổ chức mạne thône tin thône báo, báo động trong nhân dân.
- các đài quan sát phòne không được trane bị khí tài quang học
+ Xác định các qui chế, quyền hạn, thứ tự ưu tiên
như kính chỉ huy TZK, ống nhòm, thône tin, thông báo, báo động. phươne tiện thông tin liên lạc bằng vô tuyến, hừu tuyến điện, kể
+ Trang bị khí tài cho các đài quan sát. c. Tổ chức nguy trang, sơ tán, phòng tránh:
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 cả các phương tiện thô sơ như:
- Yêu câu:
còi, kèng, mỏ, ánh sáne, tiếng
+ Đàm bào an toàn.
súng... + Đàm bào ồn định sản xuất và đời sốne. - Cône tác tô chức sơ tán phải chặt chẽ, quản lí được dân số ở
+ Không tạo ra mục tiêu mới.
nơi sơ tán
+ Không gây hoane mane, rối loạn ở nơi sơ tán.
- Người già, trẻ con, những người
+ Phải có kế hoạch từ thời bình và bồ sung, điều
không tham gia chiến đấu, phục chỉnh kịp thời khi tình hình thay dôi. vụ chiến đấu, xí nehiệp, nhà máy nhưng phải bảo đảm hoạt động. - Hầm hào ở eia đình, cơ quan, xí nehiệp, cơ sở kinh tế và các khu
- Nội dung: * Sơ tán, phân tán: 3 nội dung: + Sơ tán đến khi ôn định mới trở lại: Người, xí nghiệp, cơ quan, nhà máy...
vực cône cộng. + Sơ tán trong tình huống khấn cấp: Thực hiên với - Tườne chắn, địa đạo, công trình neầm, giao thông hào... - Thực hiện nehiêm ngặt các biện pháp chống eián điệp, nội gián,
lực lượne phái ớ lại bám trụ đế duy trì sán xuất đám báo cho nhu cầu quốc phòng và đờisống nhân dân. + Thực hiện phân tán, giân dân, tài sản ở các trọne điểm đánh phá.
các quy định về báo mật các công trình quân sự, dân sự...
* Tổ chức phòng tránh: 7 nội dung: + Cải tạo hệ thống hang động dể cất giấu tài sản... + Xây dựng các công trình ngầm. + Xây dựng hệ thống hầm, hào. + Nguỵ trang. + Khống chế ánh sáng. + Xây dựng công trình báo vệ. + Phòng gian gi ừ bí mật
c. H O Ạ I
ĐỘNG LUYỆN TẬP
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 a. Mục tiêu: Cùne cố kiến thức, giúp HS luyện tập các kiến thức đâ học b. Nội dung: HS vận dụne kiến thức dă hướng dần dể trả lời các câu hỏi c. Sản phâm : Câu trà lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Câu h ỏ i: + Nêu đặc diêm công tác phòne khône nhân dân trong tình hình hiện nay? + Phân tích nhừng nội dung cơ bán cùa cône tác phòng không nhân dân? D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng nhừne kiến thức đâ học vào giái quyết các nhiệm vụ thực
b. Nội dung: HS vận dụne kiến thức dã hướng dần dể trả lời câu hỏi c. Sản phâm : Câu trá lời của HS d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS hoàn thành các câu hỏi trác nghiệm sau: 1. Nội dung nào sau đây sai với phương châm của công tác phòng khône nhân dân trong tình hình mới ? a. Lấy đánh trả là chính, phòng tránh là quan trọng b. Chủ động sẵn sàng xử lí mọi tình huống c. Lấy phòng, tránh là chính d. 1'oàn dân - toàn diện - tích cực chủ động
2. Tính chất cùa công tác phòne không nhân dân trong tình hình mới là gì? a. Tính chất hiện đại, tính chất toàn diện trong chiến tranh b. Tính chất nhân dân, tính hiện đại trong chiến tranh
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 c. Tính chất nhân dân, tính chất quần chúng trone chiến tranh d. Tính chất toàn diện, tính nhân dân trong chiến tranh 3. Nội dung nào sau đây sai với yêu cầu chung của neụy trang, sơ tán và phòng tránh? a. Đảm bảo an toàn nơi sơ tán, phân tán b. Ổn định sản xuất và đời sốne nhân dân c. Khône hoane mang, rối loạn xâ hội nơi sơ tán d. Phải tạo ra mục tiêu mới nơi sơ tán 4. Nội dung nào sau dây sai với yêu cầu cụ thê cùa ngụy trang, sơ tán và phòne tránh? a. Kết họp kinh tế với quốc phòne trone xây dîme cône trình phòng tránh b. Nhà nước và nhân dân cùne làm, lấy lực lượng nhân dân tại chồ là chính c. Tận dụng lợi thế địa hình tự nhiên để tổ chức phòng tránh d. Chù yếu dựa vào sự đám báo về tài chính cùa nhà nước 5. Một trong nhừng yêu cầu cụ thề của sơ tán, phân tán trong cône tác phòne không nhân là:
a. Kết họp giừa thô sơ và hiện đại trong tồ chức ngụy trane b. Kết họp giừa đánh trả cùa quân dội và cùa nhân dân c. Kết họp giừa sơ tán và tồ chức ngụy trane nơi sơ tán d. Kết họp giừa dánh địch trên không và dánh địch trên bộ 6. Một trone nhừng yêu cầu cùa khác phụ hậu quá trône cône tác phòng không nhân là: a. Khắc phục nhanh hậu quà và tô chức rời khỏi nơi sơ tán b. Chủ dộng đánh địch và khẳc phục hậu quả nơi sơ tán c. Tích cực chủ động, kịp thời dê eiảm bớt thiệt hại, ồn định đời sốne d. Khắc phục hậu quá dựa trên cơ sở nhà nước đầu tư * Hướng dẫn về nhà
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 - Dặn dò HS học bài cù và đọc trước bài mới
BÀI 8: CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN Tiết 31: MỘT SỐ VÁN ĐÈ c ơ BẢN VỀ CỒNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN TRONG TÌNH HÌNH MỚI (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiếu được nhừng nội dung cơ bản ban đầu về cône tác phòng không nhân dân, sự phá hoại của kẻ thù bằne đường khône. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thấm mỹ; Năng lực giao
Năng lực chuyên biệt: - Biết cách phòng tránh đơn giàn khi kè thù tiến công bằne đường khône. 3. Phấm chất - Xây dựne ý thức trách nhiệm đối với công tác phòng khôna nhân dân. - Tham gia tuyên truyền vận dộng nhân dân thực hiện công tác phòng không nhân dân. II. THI ÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •
•
•
•
•
1. Giáo viên: - SGK, SGV, eiáo án quốc phòng - an ninh và các tài liệu liên quan đến bài học. - Các thiết bị, đồ dùng dạy học, tranh ảnh cần thiết. 2. Học sinh: - Chuân bị bài và dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 A. HOẠT ĐỘNG M Ở ĐÀU a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh di vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giới thiệu bài mới, kiểm tra bài cù c. Sản phâm : HS lắne nehe GV, trả lời câu hói d. TỔ chức thực hiện: - Kiếm tra bài cũ: + Nội dung công tác phòng không? ( 2HS ) + Tổ chức ngụy trang, sơ tán phòng tránh? ( 2 HS ) - Giới thiệu nội (lung mới: + Âm mưu đánh phá đất nước ta, địch dùne nhiều mặt quân sự tiến công: đánh trên đất liền, đánh dưới biên và cà vùne trời. Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Công tác phòng không nhân (íâỉt B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÊN THÚC MỚI Hoạt động 1: Nội dung công tác phòne không nhân dân a. Mục tiêu: Giúp HS năm được các nội dung công tác phòne không nhân dân b. Nội dung: HS dọc SGK, dựa vào hiểu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao c. Sản phám: + Tổ chức dánh trả và phục vụ chiến dấu + Tổ chức khác phục hậu quả d. TỔ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
SẢN PHẢM D ự KIẾN II. MỘT SỐ VẤN ĐÈ C ơ BẢN VỀ
Gv: Hướne dẫn Hs nghiên cứu Sgk để nắm CỒNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN được nội dung công tác phòng không nhân DÂN TRONG TÌNH HÌNH MỚI:
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 dân
4. Nội dung công tác phòng không nhân
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
dân.
Nehiên cứu Sgk, chọn lọc và ehi chép ý
d. TỔ chức đánh trả và phục vụ chiến
chính vào vờ.
đấu:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Cách đánh:
HS nehiên cứu, ghi chép
+ Đánh tập trung: để bảo vệ các trung tâm chính trị, quân sự, kinh tế quan trọng.
Bước 4: Kết luận, nhận định: Gv: Phân tích lấy dẫn chứng để minh hoạ. - Dựa vào thế trận khu vực phòng thù tinh, thành phố và thế trận chiến tranh nhân dân, tạo thành thế trận phòne không vững
+ Đánh địch rộng kháp: đánh trên đường bay tiếp cận. - Lực lượng: + Lực lượng phòng khône nhân dân nòng
mạnh, rộng khắp và có trọng điểm. Tập cốt. trung đánh địch.
+ Phát động toàn dân, huy dộne mọi lực lượng. - Trang bị: + Hiện có. + Hiện đại.
Máy bay MIC, 21MF số hiệu 5121 Phạm 1'uân lái bắn rơi B 52 của địch
ngày
+ Chưa hiện đại.
+ Thô sơ.
27/12/1972
e. Tổ chức khắc phục hậu quả.
- Phát động toàn dân và huy động mọi lực
-Y êu cầu:
lượng, phươne tiện tham gia đánh địch, toàn dân bẳn máy bay, toàn dân vây bắt
+ Sử dụng các tồ chức, lực lượng, phương tiện, cơ sở vật chất kỹ thuật tại chồ.
eiặc lái, tạo thế và lực cho lực lượng phòng không chú lực có trane bị hiện đại, xác suất tiêu diệt lớn.
+ Tổ chức chặt chẽ, kết hợp giừa các lực lượng.
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 + Tích cực, chù động, kịp thời. - Nội dung: + Tồ chức cứu thương: Tự cứu, các tuyến cấp cứu. + Tổ chức lực lượng cứu sập ở các cấp. + Tồ chức cứu hoả; cứu hộ trên sông, biền. + Tồ chức khôi phục đám báo giao thông, Nừ dân quân Hà Tĩnh Nguyền Thị Kim Lai thône tin... bát phi công Mỹ nhảy dù
+ Tồ chức lực lượng chôn cất nạn nhân, làm sạch môi trường, ồn định đời sốne xã hôi.
Hoạt động 2: Tổ chức chi đạo công tác phòng khône nhân dân ớ các cấp a. Mục tiêu: Giúp HS nám được sự tồ chức chỉ đạo công tác phòng không nhân dân ớ các
b. Nội dung: HS dọc SGK, dựa vào hiểu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao c. Sản phám: + Tổ chức dánh trả và phục vụ chiến dấu + Tổ chức khác phục hậu quà d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
SẢN PHÂM D ự KIẾN II. M ỘT SỔ VẤN ĐÈ C ơ BẢN VỀ
Gv: Thủ tướng chính phủ đã có nhừng chi CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN đạo như thế nào trong công tác phòng DÂN TRONG TÌNH HÌNH MỚI: không nhân dân các cấp
5. Tố chức chỉ đạo công tác phòng không
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Nghiên cứu Sgk, chọn lọc và trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trà lời, HS khác nhận xét.
nhân dân ồ' các cấp Đê thực hiện cône tác phòng không nhân dân được hiệu quá, ngày 06/01/2003 Thủ tướng chính phù đã quyết định thành lập Ban Chi đạo công tác phòng không nhân
Bước 4: Kết luận, nhặn định:
dân Trung ương do đồne chí Phó Thủ tướng
Gv: Kết luận
Chính phủ làm trưởng ban, các bộ, neành,
HS: Ghi ý chính
cơ quan neang bộ cử một đồng chí Thứ trường làm ủy viên. Ban chi đạo công tác phòne không Trung ương có cơ quan thường trực đặt tại Bộ Quốc phòng. Ban chi đạo cône tác phòng không nhân dân địa phương do Phó Chủ tịch ùy ban nhân dân cùng cấp làm trưởng ban. Trưởng các ban, ngành của địa phương là uy viên. Hiện nay, hệ thống chi dạo cône tác phòng không nhân dân từ Trung ương đến cơ sờ dâ đi vào hoạt động, nhiều nơi dă tổ chức diền tập nhàm cụ thê hóa các nội dune công tác phòne không nhân dân trone điều kiện mới.
c. H O Ạ I
ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Cùne cố kiến thức, eiúp HS luyện tập các kiến thức đã học b. Nội dung: HS vận dụne kiến thức dă hướng dần dể trả lời các câu hỏi c. Sản phâm : Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Câu h ỏ i: + Phân tích nhừng nội dung cơ bán cùa cône tác phòne không nhân dân? + Trách nhiệm của học sinh trone thực hiện công tác phòng không nhân dân?
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng nhừne kiến thức đà học vào giái quyết các nhiệm vụ thực
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đă hướng dẫn dể trả lời câu hòi c. Sản phâm : Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS hoàn thành các câu hỏi trác nghiệm sau: 1. Trong tình hình mới, Nehị định 65/2002/NĐ//CP của Chính phù thay thế Nghị định 112/CP về việc tồ chức công tác phòng khôrm nhân dân ra ngày nào? a.01 - 7 -2 0 0 2 b.
0 1 - 8 -2002
c. 01 - 9 -2002 d. 01 - 1 0 - 2 0 0 2
2. Trone cône tác phòne không nhân dân, lực lượng nào sau đây làm nòng cốt? a. Lực lượne phòrm không của các địa phưcTne b. Lực lượng phòrm không, không quân của các tinh, thành phố c. Bộ đội phòng khône, không quân của quân đội d. Lực lượng phòrm không, không quân của các xà, phường 3. Công tác phòne khôna nhân dân do ai lành dạo, điều hành? a. Đảng lănh đạo, Nhà nước điều hành thốne nhất tập trung ở từng địa phưcTne b. Dưới sự lành dạo cùa Đáng, điều hành thống nhất tập trung của nhà nước từ trung ưcTne đến địa phưone c. Đảng lănh đạo, Nhà nước điều hành thốne nhất tập trung của lực lượng phòng không quốc eia d. Dưới sự lănh đạo cùa Đáng, quân dội điều hành một cách thốne nhất và tập trune
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 4. Lựa chọn nào sai so với nội dune của cône tác phòng không nhân dân? a. Tăng cườne tuyên truyền giáo dục nhận thức, kiến thức phòng không nhân dân b. Tổ chức thông báo, báo dộng kịp thời c. Tăng cường tập luyện sơ tán phòne tránh, cứu thươne, phòne chừa cháy d. Toàn dân phái liên tục luyện tập các phương án chiến dấu 5. Phương thức phô biến tiến hành tiến công đường khône hiện nay, các vũ khí, phưcTne tiện của địch hoạt động như thế nào? a. Bay cao với các phương tiện tàng hình, hoạt động liên tục ban ngày b. Bay thấp với các phương tiện tàne hình, hoạt dộng liên tục ngày dêm c. Bay thấp với các phương tiện hiện đại, hoạt động liên tục ban đêm d. Hoạt động liên tục trong các khu vực quan trọne 6. Nội dung nào không phài là hạn chế khi tiến hành tiến công đường không cùa địch ? a. Khó tiến công các mục tiêu vì chất lượng của vũ khí hạn chế b. Phái nẳm chắc thône tin về mục tiêu c. Khó tiến công các mục tiêu nhở và mục tiêu di động, cơ dộng d. Tốn kém về tài chính, số vũ khí công nghệ cao có hạn 7. Xu hướne phát triền hiện nay về lực lượng như thế nào? a. Tồ chức chặt chẽ, cơ cấu đủ lớn, có khả năne tác chiến lớn b. Đa năng, số lượng cao, có khá năne đánh nhừng trận lớn c. Tinh gọn, đa năne, cơ cấu hợp lí, cân dối, có khà năng tác chiến độc lập d. Có khả năng dánh tháne đối phương trong cuộc chiến tranh với quy mô lớn * Hướng dẫn về nhà - Xem trước bài “ Trách nhiệm của học sinh vói nhiệm vụ báo vệ an ninh Tồ quốc”.
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 BÀI 9: TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH VỚI NHIỆM VỊJ BẢO VỆ •
•
•
•
•
AN NINH TỔ QUỐC TIẾT 32: NHỮNG VÁN ĐÈ CHUNG VỀ AN NINH QUỐC GIA 1. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu được tầm quan trọng của an ninh quốc gia và một số nội dung cơ bản trong phong trào toàn dân bào vệ an ninh Tổ quốc. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thấm mỹ; Năne lực eiao
Năng lực chuyên biệt: - Xây dựng ý thức trách nhiệm của học sinh đối với nhiệm cụ bảo vệ an ninh quốc gia 3. Phấm chất - Tích cực tự eiác trong nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc eia. II. THI ÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •
•
•
•
•
1. Giáo viên: - SGK, SGV, eiáo án quốc phòng - an ninh và các tài liệu liên quan đến bài học. - Các thiết bị, đồ dùng dạy học, tranh ảnh cần thiết. 2. Học sinh: - Chuân bị bài và dụne cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.
HOẠT ĐỘNG M Ở ĐÀU
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh di vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Kiêm tra bài cù, eiới thiệu bài mới
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 c. Sản phắm : HS lắne nehe GV, trà lời câu hòi d. Tổ chức thực hiện: - Kiểm tra bài cũ: + ? Nêu dặc điểm công tác phòne không nhân dân trong tình hình hiện nay (2HS ). - Giới thiệu nội (lung mới: + Cune cố quốc phòne, bào vệ an ninh quốc gia là nhiệm vụ của công dân; trone đó có trách nhiệm của học sinh chúng ta. Hôm nay ta học phần 1 “ N hững vắn đề chung
về
an
ninh quốc gia B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÊN THỨC MỚI Hoạt động 1: Bảo vệ an ninh quốc gia a. Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về báo vệ an ninh quốc gia b. Nội dung: HS dọc SGK, dựa vào hiểu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao c. Sản phám : Bào vệ an ninh quốc gia d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV
SẢN PHẤM D ự KIẾN
Bưóc 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
I. n h i T n g v ấ n đ ề c h u n g v è a n
GV đặt câu hỏi:
NINH QUỐC GIA:
+ Như thế nào là an ninh quốc gia?
1. Bảo vệ an ninh quốc gia
+ Nêu các mặt hoạt dộne xâm phạm an ninh quốc eia?
- Phòne ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Nghiên cứu Sgk, trá lời các câu hỏi
- Hoạt động xâm phạm an ninh quốc eia là nhừng hành vi xâm phạm chế độ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
chính trị, kinh tế, văn hóa, an ninh, quốc
Đại diện HS trá lời, HS khác nhận xét
phòng, đối neoại, độc lập chù quyền,
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 Bước 4: Kêt luận, nhận định:
thông nhât toàn vẹn lãnh thô cùa Tô
GV nhận xét, chốt kiến thức
quốc.
- GV: giải thích * An ninh quốc eia: - Là sự ổn định, phát triển của chế độ và Nhà nước; sự bất khả xâm phạm dộc lập, chủ quyền, thốne nhất và toàn vẹn lành thồ của Tổ quốc. - Bao gồm an ninh trên các lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, tư tường, văn hoá, xã hội, quốc phòng, đối neoại.. Hoạt động 2: Nhiệm vụ báo vệ an ninh quốc gia a. Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về nhiệm vụ báo vệ an ninh quốc gia b. Nội dung: HS dọc SGK, dựa vào hiểu biết cùa mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao c. Sản phâm : Nhiệm vụ bào vệ an ninh quốc eia d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV
SẢN PHẮM D ự KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
1. NHỮTVG VẤN ĐỀ CHUNG VÈ AN
GV đặt câu hỏi:
NINH QUỐC GIA:
+ Đê bảo vệ an ninh quốc gia chúng ta phải 2. Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia bào vệ nhừne mặt nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Nghiên cứu Sgk, trả lời các câu hỏi
- Bào vệ chế độ, Nhà nước, bảo vệ độc lập, chù quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ. - Bảo vệ an ninh về tư tưởng và văn
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
hóa, khối đại doàn kết dân tộc.
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 Đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Bào vệ an ninh kinh tê, quốc phòne, đối ngoại và các lợi ích khác.
GV nhận xét, chốt kiến thức
- Bảo vệ bí mật Nhà nước.
- GV: giải thích
- Phòne ngừa, phát hiện, ngăn chặn,
* Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia:
đấu tranh làm thất bại và loại trừ các hoạt động xâm phạm.
- Bào vệ: + Chế độ chính trị. + An ninh về tư tườne văn hóa. + An ninh kinh tế, quốc phòne, dối ngoại. + Bí mật nhà nước. + Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh.
c . HOẠI ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Cùne cố kiến thức, eiúp HS luyện tập các kiến thức đâ học b. Nội dung: HS vận dụne kiến thức đă hướng dần dể trả lời các câu hỏi c. Sản phâm : Câu trà lời của HS d. TỔ chức thực hiện: Câu hỏi: + An ninh quốc eia? + Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia? D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng nhừne kiến thức đà học vào giái quyết các nhiệm vụ thực tiễn b. Nội dung: HS vận dụne kiến thức dă hướng dần dể trả lời câu hòi c. Sản phâm : Câu trà lời cùa HS
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 d. Tổ chức thực hiện: HS trả lòi các câu hỏi trắc nghiệm : 1. Bảo vệ an ninh quốc gia là gì? a. Là phòng ngừa, phát hiện, neăn chặn, dấu tranh làm thất bại hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia b. Là phát hiện, neăn chặn, đấu tranh làm thất bại hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia c. Là phòng ngừa, phát hiện, làm thất bại hoạt dộng xâm phạm an ninh quốc gia d. Là đấu tranh làm thất bại hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia 2. Hành vi nào sau đây không thuộc xâm phạm an ninh quốc gia là: a. Xâm phạm chế dộ chính trị, kinh tế, văn hóa của quốc gia b. Xâm phạm dến quyền lợi của giai cấp trong một quốc gia c. Xâm phạm an ninh, quốc phòng, đối neoại của quốc gia d. Xâm phạm độc lặp chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thố cùa Tổ quốc 3. Một trone nhừng nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia là £Ì? a. Bảo vệ chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thồ biển đảo Tổ quốc b. Bảo vệ độc lập chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc c. Bảo vệ sự thống nhất và toàn vẹn lãnh thồ của Tồ quốc d. Bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lành thồ của Tổ quốc 4. Một trone nhừng nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia là £Ì? a. Bảo vệ bí mật cơ quan và các dịa điểm quan trọng của địa phương b. Tập trung giừ bí mật các mục tiêu về kinh tế của từng địa phương c. Bảo vệ bí mật nhà nước và các mục tiêu quan trọng về an ninh quốc eia d. Bảo vệ bí mật nhà nước và bí mật cá nhân * Hưóng dẫn về nhà
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 - Xem trước bài, Phần 3 “ Nội dung bảo vệ an ninh Tổ quốc
BÀI 9: TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH VỚI NHIỆM VỊJ BẢO VỆ •
•
•
•
•
AN NINH TỔ QUỐC TIẾT 33: NHŨÌMG VẤN ĐÈ CHUNG VÈ AN NINH QUỐC GIA (tiếp theo) 1. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu được tầm quan trọng của an ninh quốc gia và một số nội dung cơ bản trong phong trào toàn dân bào vệ an ninh Tổ quốc. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thấm mỹ; Năng lực giao
Năng lực chuyên biệt: - Xây dựng ỷ thức trách nhiệm của học sinh đối với nhiệm cụ bảo vệ an ninh quốc gia 3. Phấm chất - Tích cực tự eiác trong nhiệm vụ báo vệ an ninh quốc eia. II.
THI ÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •
•
•
•
•
1. Giáo viên: - SGK, SGV, eiáo án quốc phòng - an ninh và các tài liệu liên quan đến bài học. - Các thiết bị, đồ dùng dạy học, tranh ảnh cần thiết. 2. Học sinh: - Chuân bị bài và dụne cụ học tập.
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 III.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG M Ở ĐÀU a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh di vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Kiêm tra bài cù, giới thiệu bài mới c. Sản phâm : HS lắne nghe GV, trả lời câu hỏi d. Tổ chức thực hiện: - Kiểm tra bài cũ: + Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia ? ( 2 HS ) - Giới thiệu nội (lung mới: + Cung cố quốc phòne, bào vệ an ninh quốc eia là nhiệm vụ của công dân; trone đó có trách nhiệm của học sinh chúng ta. Hôm nay ta học tiếp phần I “ 3. Nội dung báo vệ an ninh quốc gia ” B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÊN THÚC MỚI Hoạt động 1: Nội dung báo vệ an ninh quốc gia a. Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu nội dune bào vệ an ninh quốc eia b. Nội dung: HS dọc SGK, dựa vào hiểu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao c. Sản phâm : Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia d. TỔ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Gv: Hướng dẫn Hs tìm hiểu nội dung chinh
SẢN PHÁM D ự KIẾN 3. Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia a. Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ
trong Sgk, nhấn mạnh tính chất quan trọng của Là nội dune trọne yếu hàng đầu, thường an ninh quốc gia, liên hệ thực tế trên thế giới xuyên, cấp bách và địa phương.
- Bão vệ chế độ, Nhà nước, Đàng.
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Giữ gìn sự trong sạch của tô chức
Nghiên cứu Sek, nám nội dune chính, nghe, đảng, Nhà nước. liên hệ thực tế Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS ehi ý chính Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt kiến thức - Nội dung bào vệ an ninh quốc eia eồm vào các mặt chủ yếu như: Báo vệ an ninh chính trị nội bộ; kinh tế; văn hoá, tư tưởng; dân tộc; tôn eiáo; biên giới; thông tin...
- Bảo vệ các cơ quan và những người Việt Nam đang làm việc, học tập ớ nước ngoài. - Phòne ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động chốne phá. b. Bảo vệ an ninh kinh tế - Bảo vệ sự ồn định, phát triển của nền kinh tế thị trường. - Bảo vệ đội ngũ cán bộ quàn lý kinh tế, các nhà khoa học, nhà kinh doanh. c. Bảo vệ an ninh văn hoá, tư tưỏìig - Bảo vệ sự ồn định và phát triển bền vững của văn hoá, tư tưởng. - Bào vệ sự đúne đẳn, vai trò chủ đạo của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. - Bảo vệ những giá trị đạo đức truyền thống, bàn sắc văn hoá dân tộc. - Báo vệ đội neù văn nghệ sĩ, neười làm công tác văn hoá, văn nghệ. d. Báo vệ an ninh dân tộc - Bảo vệ quyền bình đăng eiừa các dân tộc. - Ngăn ngừa, phát hiện, đấu tranh với
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 các hoạt động lợi dụne vân dê dân tộc. e. Báo vệ an ninh tôn giáo - Đảm bào chính sách tự do tín ngưỡng. - Đấu tranh với các đối tượng, các thế lực lợi dụng vấn đề tôn giáo. - Thực hiện doàn kết, bình đăng, eiúp đờ nhau cùne phát triển. g. Bảo vệ an ninh biên giói - Bào vệ an ninh trật tự ở khu vực biên giới quốc eia, cà ở đất liền và ờ trên biển. - Chốne các hành vi xâm phạm chủ quyền biên giới. h. Báo vệ an ninh thông tin - Bảo đám an toàn, nhanh chóne, chính xác và bí mật. - Chốne lộ, lọt nhừng thông tin bí mật của Nhà nước. - Ngăn chặn các hoạt động khai thác, dò tìm dể dánh cáp thông tintrên mạng.
c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Cune cố kiến thức, eiúp HS
luyện tập các kiến thức đà học
b. Nội dung: HS vận dụne kiến thức dă hướng dần để trả lời các câu hỏi c. Sản phâm : Câu trà lời của HS d. Tổ chức thực hiện:
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 Câu hỏi: + Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia? D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng nhừne kiến thức đàhọcvào giái
quyết các nhiệm vụ thực
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đă hướng dẫndể trả lờicâu hòi c. Sản phâm : Câu trả lời của HS d. Tố chức thực hiện: HS trả lòi các câu hỏi trắc nghiệm : 1. Có mấy nội dung bảo vệ an ninh quốc gia? a. 07 nội dung b. 06 nội dung c. 05 nội dung d. 04 nội dung 2. Một trone nhừng nội dune bào vệ an ninh quốc gia là gì? a. Bảo vệ an ninh cá nhân b. Báo vệ an ninh học sinh, sinh viên c. Bảo vệ an ninh địa phươne d. Báo vệ an ninh chính trị nội bộ 3. Một trone nhừng nội dune bào vệ an ninh quốc gia là gì? a. Bảo vệ an ninh kinh tế b. Báo vệ nền kinh tế đât nước c. Bảo vệ kinh tế thị trường d. Báo vệ kinh tế biển
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 4. Một trone nhừng nội dune bào vệ an ninh quốc gia là gì? a. Bảo vệ an ninh eiáo dục tư tưởng b. Bảo vệ an ninh eiáo dục chính trị c. Bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởne d. Bảo vệ nền văn hóa cách mạng 5. Nội dung Báo vệ an ninh chính trị nội bộ có vị trí như thế nào? a. Là việc làm thường xuyên của mồi quốc eia, dân tộc b. Là việc làm vô cùng cần thiết hiện nay của dất nước c. Trọng yếu hàng đầu, thường xuyên và cấp bách hiện nay d. Trọng yếu hàng đầu khi đất nước có chiến tranh 6. Lựa chọn nào sau đây không phái là nội dung Báo vệ an ninh chính trị nội bộ? a. Phái quan tâm đến nguyện vọne của nhân dân. b. Gừi eìn sự trone sạch, vừng mạnh của các tồ chức Đảng, Nhà nước c. Bảo vệ chế độ chính trị, Đáng, Nhà nước d. Bảo vệ cơ quan và nhừng người Việt Nam đang học tập và làm việc tại nước neoài 7. Một trone nhừng nội dune Bảo vệ an ninh dân tộc là: a. Bảo vệ quyền tự do tín ngường giừa các dân tộc b. Bảo vệ quyền bình dăne giừa các dân tộc c. Bảo vệ quyền bình dăng cùa từng dân tộc d. Bảo vệ quyền lợi, nghĩa vụ giừa các dân tộc với nhau 8. Một trone nhừng nội dune Bảo vệ an ninh biên giới là: a. Chống các hành dộng xâm phạm, vượt biên giới quốc gia b. Chốne các hành dộng xâm nhập biên eiới quốc gia c. Kiên quyết trấn áp các hành động xâm nhập đường biên giới quốc gia
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 d. Chống các hành vi xâm phạm chủ quyền biên giới quốc gia * Hướng dẫn về nhà - Xem trước bài phần II “ Học sinh vói nhiệm vụ hào vệ an ninh Tổ quốc
BÀI 9: TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH VỚI NHIỆM VỊJ BẢO VỆ •
•
•
•
•
AN NINH TỔ QUỐC
TIẾT 34: HỌC SINH VỚI NHIỆM v ụ BẢO VỆ AN NINH TÓ QUỐC
1. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu được tầm quan trọng của an ninh quốc gia và một số nội dung cơ bản trong phong trào toàn dân bào vệ an ninh Tổ quốc. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thâm mỹ; Năng lực giao
Năng lực chuyên biệt: - Xây dựng ỷ thức trách nhiệm của học sinh đối với nhiệm cụ bảo vệ an ninh quốc gia 3. Phẩm chất - Tích cực tự eiác trong nhiệm vụ báo vệ an ninh quốc eia. II.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •
•
•
•
•
1. Giáo viên: - SGK, SGV, eiáo án quốc phòng - an ninh và các tài liệu liên quan đến bài học. - Các thiết bị, đồ dùng dạy học, tranh ảnh cần thiết. 2. Học sinh:
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 - Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG M Ở ĐÀU a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh di vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Kiêm tra bài cù, giới thiệu bài mới c. Sản phâm : HS lắne nehe GV, trả lời câu hỏi d. Tổ chức thực hiện: - Kiếm tra bài cũ: + Nội dung bào vệ an ninh quốc gia ? ( 2HS ) - Giới thiệu nội dung mới: + Cune cố quốc phòne, bảo vệ an ninh quốc eia là nhiệm vụ của công dân; trone đó có trách nhiệm của học sinh chúne ta. Hôm nay ta học phần 11 “ Học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tố quốc B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh tồ quốc a. Mục tiêu: Tìm hiểu học sinh với nhiệm vụ báo vệ an ninh tồ quốc b. Nội dung: HS dọc SGK, dựa vào hiểu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao c. Sản phám : Học sinh với nhiệm vụ báo vệ an ninh tồ quốc d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV
SẢN PHÁM D ự KIẾN
Bưóc 1: Chuyển giao nhiệm
1. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của học sinh về
vu:
nhiệm vụ bảo vệ an ninh tố quốc trong thòi kì mói
•
Gv: Là một lực lượng tuyên
- Nhận thức dược tính chất, nhiệm vụ, nội dune bảo
truyền viên tích cực về nhiệm vụ vệ an ninh quốc gia. Từ đó, xác định trách nhiệm là
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 này HS cân làm gì?
một lực lượng tuyên truyên tích cực cho nhiệm vụ
+ HS dề thực hiện tốt các nhiệm này. vụ, nội dune bào vệ an ninh quốc
- Tích cực học tập nâne cao kiến thức về Hiến pháp,
eia HS cần làm gì?
pháp luật, hiểu được nhừng nội dung cơ bản về báo vệ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
an ninh quốc eia.
Nghiên cứu Sgk, nám nội dung chính, trả lời câu hỏi
- Luôn nâng cao cảnh giác, chú động phòne neừa, tích cực tham gia phong trào toàn dân báo vệ an ninh Tồ quốc.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 2. Thực hiện tốt nhừng nội dung bảo vệ an ninh HS trình bày câu trà lời, HS khác nhận xét bô sung
quốc gia - Luôn tu dường, rèn luyện phấm chất đạo đức, lối
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt kiến thức
sống trong sạch, lành mạnh, tự eiác chấp hành pháp luật và quy chế của nhà trườne, sống và làm việc theo
Bảo vệ an ninh Tố quốc là nhiệm hiến pháp, pháp luật. vụ cùa toàn xã hội, là trách nhiệm của mọi công dân. Để thực hiện trách nhiệm cône dân, mồi học sinh cần thực hiện được nhừng vấn đề sau: 1. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cùa học sinh về nhiệm vụ bào vệ an ninh tổ quốc trone thời kì mới.
- Thực hiện tốt phương châm: Học sinh với 3 không. - Không tự phát lập hội, câu lạc bộ, ra báo, bán tin, tạp chí và các hình thức khác trái quy định của pháp luật. Cảnh giác, phòne ngừa nhừng âm mưu, thủ đoạn phá hoại. - Đoàn kết, tương trợ giúp đờ lần nhau trong học tập, rèn luyện. - Tích cực tham gia tuyên truyền, hướng dẫn, cùng mọi người thực hiện nhiệm vụ, nội dune bào vệ an
2. Thực hiện tốt nhừng nội dung báo vệ an ninh quốc gia. 3. Nêu cao cảnh giác, chủ dộng, tích cực tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm £Óp phần
ninh quốc gia. 3. Nêu cao cảnh giác, chủ động, tích cực tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm góp phần bảo vệ an ninh Tổ quốc
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 bào vệ an ninh Tô quôc.
- Luôn nêu cao cành eiác, phát hiện và báo cáo kịp thời, dầy đủ, chính xác nhừng thông tin sai trái. - Chú độne đề phòng, không đê bị kẻ xấu kích động, lôi kéo. Tích cực, tự eiác tham gia giải quyết các nhiệm vụ theo yêu cầu. - Độne viên eiúp đờ nhừng neười đă lầm lở, sa ngà để giúp họ mau chóng tiến bộ. Kiên quyết khône được bao che khuyết điểm. - Phát huy tốt vai trò của các tồ chức, đoàn thể trong nhà trườne.
c . HOẠI ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Cùne cố kiến thức, eiúp HS luyện tập các kiến thức đà học b. Nội dung: HS vận dụne kiến thức dă hướng dẫn dể trả lời các câu hỏi c. Sản phâm : Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Câu hỏi: 1. Trình bày nhiệm vụ báo vệ an ninh quốc gia? 2. Nêu nhừng nội dung cơ bàn về báo vệ an ninh quốc gia? 3. Trách nhiệm của học sinh với nhiệm vụ vảo vệ an ninh quốc gia? D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng nhừne kiến thức đâ học vào giái quyết các nhiệm vụ thực tiễn b. Nội dung: HS vận dụne kiến thức dă hướng dần dể trả lời câu hòi c. Sản phâm : Câu trà lời của HS d. Tổ chức thực hiện:
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 HS trả lòi các câu hỏi trắc nghiệm : 1. Trách nhiệm của học sinh với báo vệ an ninh tồ quốc? a. Tích cực tham eia phong trào đến ơn, dáp nghĩa của địa phương b. Tích cực học tập đế hiếu được nhừng vấn đề cơ bán về bảo vệ an ninh quốc eia c. Tham gia phong trào toàn dân xây dựne nếp sốne văn hóa d. Tích cực tham eia phong trào vì môi trườne xanh, sạch, đẹp 2. Với nhiệm vụ bào vệ an ninh tồ quốc, học sinh phái làm tốt nội dung gì? a. Thực hiện tốt phương châm “ 1 không” b. Thực hiện tốt phương châm “2 không” c. Thực hiện tốt phương châm “4 không” d. Thực hiện tốt phương châm “3 không” 3. Với nhiệm vụ bảo vệ an ninh tồ quốc, học sinh phải làm tốt một trong nhừng nội dune nào sau đây? a. Không xem, đọc, lưu truyền các văn hóa phẩm phàn động, đồi trụy b. Xem nhưng không lưu truyền các sàn phâm văn hóa nước ngoài c. Đọc nhưng khône lưu giừ các tác phâm văn hóa nước ngoài d. Nói không với tất cả các sản phâm văn hóa nước ngoài 4. Với nhiệm vụ bảo vệ an ninh tồ quốc, học sinh phải làm tốt một trong nhừng nội dune nào sau đây? a. Chấp hành tốt dường lối, chính sách về quốc phòng, an ninh b. Không xuyên tạc đường lối, chính sách của Đàng và Nhà nước c. Tham gia tuyên truyền đường lối, chính sách cùa Đáne và Nhà nước d. Tuyên truyền, vận dộng học sinh chấp hành quy định của nhà trường 5. Với nhiệm vụ bảo vệ an ninh tổ quốc, học sinh phái làm tốt nội dung nào?
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 a. Khône truy cập các Website chứa các nội dung của nước ngoài b. Không truy cập các Website chứa các nội dung không chính thống trong nước c. Khône truy cập các Website chứa các nội dune không lành mạnh, phán động d. Không truy cập tất các Website hiện có trên mạng 6. Với nhiệm vụ bảo vệ an ninh tồ quốc, học sinh phái làm tốt nội dung nào? a. Kịp thời trấn áp kè xấu khi bị kích động, lôi kéo vào việc xấu b. Tấn công kiên quyết khi bị kè xấu kích độne, lôi kéo vào việc xấu c. Chù dộng truy bắt khi bị kẻ xấu kích động, lôi kéo vào việc xấu d. Chù động dề phòng khône đê bị kè xấu kích động, lôi kéo vào việc xấu 7. Với nhiệm vụ bảo vệ an ninh tô quốc, học sinh phái làm tốt nội dung nào? a. Tham gia công tác phòne, chốne tội phạm, tệ nạn xã hội của nhà trường b. Nòng cốt trong cône tác chốne tội phạm, tệ nạn xã hội cùa nhà trường c. Tấn công kiên quyết nếu xuất hiện tội phạm trong nhà trường d. Tấn công kiên quyết nếu xuất hiện tệ nạn xâ hội trone nhà trường 8. Với nhiệm vụ bảo vệ an ninh tô quốc, học sinh phái làm tốt nội dung nào? a. Tốt nhất là cách li neay với người lầm lờ sa ngã đế không bị lôi kéo b. Động viên, eần eũi, giúp dờ người lầm lờ sa ngã dế giúp họ tiến bộ c. Khône được động viên người lầm lờ sa ngâ, vì sẽ làm cho họ bi quan d. Không nên gần gùi với neười lầm lờ sa ngâ để không bị họ lôi kéo 9. Với nhiệm vụ bảo vệ an ninh tô quốc, học sinh phái làm tốt nội dung nào? a. Tích cực chống phá âm mưu phá hoại cách mạng của các thế lực thù địch b. Kiên quyểt tấn cône các thế lực thù địch có âm mưu, thủ đoạn phá hoại cách mạng c. Cánh eiác, tích cực phòne ngừa nhừng âm mưu, thủ đoạn phá hoại cách mạne của các thế lực thù địch
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 d. Cảnh giác với các thế lực thù dịch và thù doạn phá hoại cách mạne của chúng 10.
Một trone nhừne nội dung Bảo vệ an ninh dân tộc là:
a. Phát hiện các hoạt dộng xâm phạm đến an ninh quốc eia, trật tự an toàn xâ hội b. Phải kiên quyết đấu tranh với các hoạt động xâm phạm đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội c. Ngăn neừa, phát hiện, đấu tranh với các hoạt động lợi dụng vấn đề dân tộc dê xâm phạm đến an ninh quốc eia, trật tự an toàn xâ hội d. Chú ỷ dề phòng với các hoạt dộng lợi dụne vấn dề dân tộc để xâm phạm dến an ninh quốc eia * Hướng dẫn về nhà - Ôn bài chuẩn bị kiểm tra.
Tiết 35: KIÊM TRA HỌC KỲ 11
I. Mục tiều 1. Kiến thức Nhằm đánh giá quá trình học tập, ôn luyện của học sinh nhận xét rút kinh nghiệm, điều chinh phương pháp dạy học cho nội dung tiếp theo đạt kết quả cao hcTn. 2. Thái độ: Nghiêm túc, tập trung làm bài kiêm tra. II. TH IẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •
•
•
•
•
1. Giáo viên: Thiết kế ma trận, soạn câu hỏi, xây dựng đáp án và biểu diêm, dề và giấy kiểm tra. 2. Học sinh:Ôn tập, kiêm tra nghiêm túc. III. Tiến hành kiểm tra
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 ĐẺ BẢI A - TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. 7 điểm ( 0,5đ/ 1 câu). Chọn đáp án Câu 1: Quốc phòng là cône việc giừ nước cùa một quốc eia, trong dó lấy sức mạnh nào làm dặc trưng? A. Kinh tế c . Khoa học, kỹ thuật B. Quân sự D. Tất cả đều đúng Câu 2: Củng cố Quốc phòne, eiừ vừng an ninh quốc eia là nhiệm vụ trọng yếu và thường xuyên của ai? A. Quân đội nhân dân và Cône an nhân dân B. Lực krợne vũ trane nhân dân và Nhà nước c . Đảng, Nhà nước và của toàn dân D. Tất cả đều đúng Câu 3: Nội dung cơ bán trone xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là: A. Xây dựng tiềm lực cùa nền quốc phòng toàn dân, nền an ninh nhân dân B. Xây dựng nền quốc phòne toàn dân gán chặt với nền an ninh nhân dân c . Xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh D. Câu A và c đúng
Câu 4: Nhân tố nào sau đây được xem là nhân tố cơ bàn tạo nên tiềm lực quốc phòng, an ninh: A. Tiềm lực chính trị, tinh thần B. Tiềm lực kinh tế c . Tiềm lực quân sự, an ninh D. Tiềm lực khoa học, công nehệ
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 Câu 5: Nhận định nào sau dây là đúng? A. Nền quốc phòne toàn dân, an ninh nhân dân là nền quốcphòne “cùa dân, do dân, vì dân”, nhằm mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng B. Sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là cơ sở đê triển khai một chiến lược tổne họp báo vệ Tổ quốc c . Nền quốc phong toàn dân gán chặt với nền an ninh nhân dân, được xây dựng toàn diện và tìme bước hiện đại D. Tất cả đều đúng Câu 6: Đối tượng giáo dục quốc phòng, an ninh là ai? A. Cán bộ, dàng viên, nhừne người công tác trong các cơ quan, doàn thề, trường học B. Thế hệ trẻ: học sinh, sinh viên. c . Toàn dân, trước hết là Cán bộ, đảng viên, nhừng người cône tác trong các cơ quan, đoàn thề, trường học, thế hệ trẻ (học sinh, sinh viên) D. Tất cà đều đúne Câu 7: Hệ thống cấp, bậc hàm của sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam gồm có: A. 3 cấp, 12 bậc B. 2 cấp, 8 bậc c . 4 cấp, 12 bậc
D. 2 cấp, 12 bậc Câu 8: Quân đội nhân dân Việt Nam gồm: A. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội biên phòng B. Lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng thường trực và lực lượng dự bị c . Tất cả đều đúne
Câu 9: Bộ quốc phòng có chức năng: A. Quán lý nhà nước về xây dựng Nền quốc phòng toàn dân, Quân đội và Dân quân tự vệ
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 B. Chi đạo, chi huy Quân đội và Dân quân tự vệ cùng nhân dân đấu tranh bảo vệ vừne chắc Tổ quốc c . Phòne chống diễn biến hòa bình, bạo loạn lật dổ D. Câu A và B đúng Câu 10: Chức năng của Công an nhân dân Việt Nam là: A. Bảo vệ an ninh quốc gia và giừ gìn trật tự, an toàn xã hội, xây dựng nền an ninh nhân dân và các lực lượng công an B. Phòne chống tội phạm c . Quán lý xuất nhập cánh, công tác hộ khâu, hộ tịch D. Tất cả đều đúng Câu 11: Công an cấp xã là? A. Lực krợne vũ trang chuyên trách về bào đàm an ninh, trật tự an toàn ờ cơ sở B. Lực krợne vù trane bán chuyên trách về bảo đảm an ninh, trật tự an toàn ở cơ sở c . Đơn vị chịu sự quán lý, điều hành của công an cấp huyện
D. Câu A và c đúng Câu 12: Quân đội nhân dân và Công an nhân dân thuộc quyền thống lĩnh của? A. Bộ trường Bộ Quốc phòng và Bộ Trưởng Cône an nhân dân B. Thủ tướne Chính phủ c . Chù tịch nước
D. Tất cả đều đúng Câu 13: Ngày 19 tháng 8 hàng năm là ngày £Ì? A. Ngày truyền thống của Công an nhân dân B. Ngày truyền thống của Quân đội nhân dân c . Ngày Hội toàn dân báo vệ an ninh tồ quốc
Giảo dục quốc phòng 12 kì 2 D. C âu A và c đúng Câu 14: Lực lượng Cône an nhân dân bao gồm: A. Lực krợne an ninh nhân dân, Cánh sát nhân dân và lựccôngan diều
tra
B. Lực krợne an ninh nhân dân, Cánh sát nhân dân c . Lực krợne an ninh nhân dân, Cánh sát nhân dân, lựclượne phòngcháy chừa cháy B - T ự LUẬN ( 3 điểm) Trách nhiệm cùa học sinh trone xây dựng nền quốc phòne toàn dân, an ninh nhân dân trong thời kì dây mạnh cône nehiệp hoá, hiện đại hoá đất nước? ĐÁP ẢN
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. (7 ĐIÉM) Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
D
D
D
c
D
c
A
A
D
D
B
c
D
B
B. T ự LUẬN.( 3 ĐIẾM) Trước hết, học sinh phái luôn tích cực học tập tốt, rèn luyện tôt, có niềm tin vào tháng lợi của công cuộc dồi mới đất nước do Đáng ta khới xướng và lành đạo, vừng tin vào con đường xâ hội chủ nghĩa mà Đáne, Bác Hồ mà nhân dân ta lựa chọn. Mồi học sinh không ngừng học tập, bồi dường lòng yêu nước, yêu chủ nehĩa xã hội, góp sức cùne với toàn Đàng, toàn dân phân đấu vì mục tiêu “Dân giầu, nước mạnh, xâ hội công bằng, dân chủ, văn minh’. Đồng thời cần phái nâng cao nhận thức về kết họp hai nhiệm vụ chiến lực xây dựne đất nước phái đi đôi với bào vệ nhừne thành quả cách mạng, bảo vệ Đàng, báo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và cuộc sống bình yên cùa nhân dân. Đê phát huy vai trò, trách nhiệm trone xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ngày càng vừng mạnh đòi hỏi học sinh cần nhặn rõ được âm mưu, thù đoạn nham hiểm của các thế lực thù địch trong âm mưu “ Diễn biến hòa bình’, bạo loạn lật đố, chống phá cách mạne nước ta hiện nay; phải tự giác tích cực học tập nâng cao trình độ hiểu biết về
Giáo dục quốc phòng 12 kì 2 mọi mặt, năm vừng kiến thức về quốc phòne, an ninh; luyện tập các kĩ năne quân sự, an ninh và chủ động tham eia các hoạt dộne về quốc phòne, an ninh do nhà trường, địa phương tồ chức. Trước mát, học sinh cần tích cực học tập hiểu dược nhừng nội dung cơ bán về xây dựng nền quốc phòne, an ninh, góp phần củne cố toàn Đàne, toàn dân, toàn quân xây dựng vừn chắc nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân của đất nước trong thời kì mơi.