HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO PHẦN CHÀO CỜ, PHẦN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, PHẦN SINH HOẠT LỚP

Page 1

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

vectorstock.com/15363769

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - PHẦN CHÀO CỜ, PHẦN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, PHẦN SINH HOẠT LỚP NĂM HỌC 2021-2022 WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


Neày soạn: Ncày dạy:

CHỦ ĐIẾM 1: XÂY DỤlNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG TUẦN 1: SINH HOẠT DU ÓI CỜ (Tìm hiéu ngôi trưòng mói của em) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Giới thiệu được nhừng nét nồi bật của nhà trường. - Biết được các hoạt động dặc trưng và phòng chức năne của nhà trường. 2. Năng lực: - ỈSíing lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chù, tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: + Thể hiện được sự họp tác, giúp đỡ, hồ trợ mọi neười dê cùng thực hiện nhiệm

+ Chi ra được nhừng dóng góp cùa bán thân và người khác vào kết quá hoạt dộng. + Làm chú được cám xúc của bán thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. P hắm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chi, yêu nước. II.

THI ÉT Bị DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •

1. Đối với TPT, BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - Tồ chức trò chơi. - Phần thường. 2. Đối vói HS:


- Tim hiêu về ý nghĩa của tên trường; về gương các thầy eiáo, cô giáo, gương các HS có thành tích học tập và rèn luyện tốt của trường; các phòng chức năng. - Mỏi khối lớp tìm hiểu về truyền thống nhà trường. III. TIÉN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỎ ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS ồn dịnh vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ. c. Sản phắm : Thái độ của HS d. Tồ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS cùa lóp mình chuân chĩnh trang phục, ồn dịnh vị trí, chuân bị làm lề chào cờ. B. HOẠ I ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Nghi lễ a. M ục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đà hi sinh xương máu để đồi lấy độc lập, tự do cho Tồ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sác, giúp mồi học sinh biết đoàn kết đê tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển. - Tổng kết hoạt động giáo dục và phố biến kế hoạch tuần mới. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS và TPT. d. Tồ chức thực hiện: - HS điều khiển lề chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - TFT hoặc đại diện BGH nhặn xét bô sung và triển khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề


a. M ục tiêu: biết được các hoạt động đặc trưng cùa trườne THCS và các phòng chức năng của nhà trường. b. Nội dung: tô chức trò chơi c. Sản phấm : HS tham gia hoạt động d. Tổ chức thực hiện: - TPT mời ba HS lên sân khấu chơi trò chơi “Ai biết nhiều hơn?”. - TPT viết lên ở chính giữa ba tấm báne đen cụm từ “Ngôi trường mới của em” và khoanh tròn lại. Sau dỏ ba em HS ghi các từ, cụm từ nói về nhà trường THCS, các phòng chức năng xung quanh cụm từ “Neôi trường mới của em” trone vòng 2 phút. - Em nào viết được nhiều từ và đúng hơn sẽ được nhận phần thưởng. - Cà trường chú ý theo dõi, cồ vũ, động viên.

Neày soạn: Ngày dạy:

TUẦN 2 : SINH HOẠT DƯỚI CỜ ( Tìm hiéu truyền thống nhà truửng) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Chu động, tự giác, tham gia xây dựne truyền thống nhà trường. 2. Năng lực: - N ăng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - N ăng lực riêng: + Thể hiện được sự họp tác, giúp dờ, hồ trợ mọi người đê cùng thực hiện nhiệm

+ Chi ra được nhừng dóng góp của bán thân và người khác vào kết quá hoạt động.


+ Làm chù được cám xúc cùa bàn thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. P hấm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chi, yêu nước. II.

THIẾT B ị DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối vói TPT, BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - Tổ chức trò chơi - Phần thưởng - Bộ câu hỏi. 2. Đối vói HS: - Tìm hiêu về ý nghĩa của tên trường; về gương các thầy giáo, cô giáo, gương các HS có thành tích học tập và rèn luyện tốt cùa trường; về truyền thống, thành tích nổi bật của nhà trường.... - Mồi khối lớp thành lặp một dội thi tìm hiêu về truyền thống nhà trường. IU. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỎ ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS ôn dịnh vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tồ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lóp mình chuấn chỉnh trang phục, ồn định vị trí, chuấn bị làm lề chào cờ. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Nghi lễ a. Mục tiêu:


- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết on đối với các thế hệ cha anh đâ hi sinh xương máu đế đổi lấy độc lập, tự do cho Tồ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ dể phát triển. - Tổng kết hoạt động giáo dục và phố biến kế hoạch tuần mới. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sán phấm : kết quả làm việc của HS và TPT. d. Tồ chức thực hiện: - HS điều khiển lề chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - TPT hoặc đại diện BGH nhặn xét bổ sung và triền khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: biết được truyền thống hiếu học và các nội quy nề nếp của nhà trường. b. Nội dung: tô chức hội thi. c. Sản phấm : HS tham gia hoạt động d. Tổ chức thực hiện: - Người điều khiên giới thiệu BGK cuộc thi. - Các dội thi vào vị trí dê chuấn bị thi. BGK nêu thể lệ thi, cách chấm điểm, quy định thời gian chuẩn bị đê trả lời, thane diêm cho từne loại câu hỏi đê các dội thi cùng biết. - Người dẫn chương trình lằn lượt nêu yêu cầu và từng câu hỏi thi. Các đội thi cùng nhau suy nghĩ, tháo luận trong 1 phút dê đưa ra câu trà lời cho mồi câu hỏi. Đội nào có tín hiệu trước (bàne cách cấm cờ) thì sẽ được quyền trà lời. Nếu trá lời chưa dúng thì đội khác có quyên thay thế. Nếu không có đội nào trả lời đúne thì mời khán giả trà lời. Nếu không có kết quà đúng thì BGK. nêu đáp án. * Bộ câu hỏi:


- Trường mình dược thành lặp vào ngày, tháng, năm nào? Ý nehTa tên cùa trường? - Hãy nêu tên 5 truyền thống cùa trường. - Hãy kê nhừng danh hiệu chính mà trườne đâ đạt được kề từ khi

thành lập.

- Hãy kê tên các thầy, cô giáo là hiệu trưởng, phó hiệu trường của trường hiện nay. - Trong nhừng truyền thống của trường mình, theo bạn truyền thống nào là tiêu biểu nhất? Vì sao? - Theo bạn, làm thế nào để phát huy truyền thống nhà trường? - Lớp bạn đà làm được nhừne gì để góp phần phát huy truyền thống nhà trường? - Kê tên các phòng chức năne của nhà trường? - Bài hát nào có từ nói về mái trường? Đáp án: Bài “Trường em xinh, làng em đẹp” (sáng tác: Phan Trần Bảng)... - Bài hát nào có từ “cô eiáo em”? Đáp án: Bài “Đi học” (nhạc: Bùi Đình Thào - lời thơ: Hoàne Minh Chính)... - Bài hát nào có từ “lớp”? Đáp án: Bài “Lóp chúng ta đoàn kết” (sáng tác: Mộne Lân)....


Ngày soạn: Neày dạy:

TUẦN 3 : SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Tham gia xây dựng văn hóa trưòng học) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Tham gia các hoạt động giáo dục theo chủ dề của Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, của nhà trường. - Thế hiện văn háo giao tiếp trong trường học. 2. Năng lực: - Nàng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - N ăng ha' riêng: + Thể hiện được sự hợp tác, giúp đờ, hồ trợ mọi neười đê cùng thực hiện nhiệm

+ Chi ra được nhừng dóng góp của bán thân và người khác vào kết quá hoạt động. + Làm chú được cảm xúc của bán thân troníĩ các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. P hấm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chi, yêu nước. II.

THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối vói TPT, BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - Ke hoạch thi đua; - Bản đăng kí thi đua (hoặc cam kết) “X ây dựng văn hóa trường họ c” chung toàn trường có đầy đủ tên các lớp và bản đăng kí mẫu cho các lớp; - X ây dự ng tiêu chí “X ây dựng văn hóa trưởng học” ;


- Phát bản đăng kí về các lóp trước khi diễn ra hoạt động toàn trường m ột tuần; - Phân công lớp chuẩn bị báo cáo về các biện pháp thực hiện “Xây dựng văn hóa trường học; - Phân công lớp chuẩn bị báo cáo về trách nhiệm của cá nhân trong việc thực hiện“X ây dựng vãn hóa trường họ c”; - T ừ ba đến năm tấm gương HS điên hình; - Bàn, bút để kí cam kết; 2. Đối vói HS: - T ự giác đăng kí “Xây dựng văn hóa trường họ c” tại lớp theo mẫu; III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế híme thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ. c. Sản phâm : Thái độ của HS d. Tồ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lóp mình chuẩn chinh trang phục, ốn định vị trí, chuẩn bị làm lề chào cờ. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Nghi lễ a. Mục tiêu: - HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết (Tn dối với các thế hệ cha anh đâ hi sinh xương m áu đ ể đổi lấy

độc lặp, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ dề phát triển.


- Tống kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS và TPT. d. Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lề chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bô sung và triền khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: HS thê hiện được văn hóa giao tiếp trong trường học, giừ gìn quang cành nhà trườnc. b. Nội dung: Đăng kí “ Xây dựng văn hóa trường học” c. Sản phắm : HS tham gia hoạt dộng d. Tổ chức thực hiện: - HS dại diện lớp trực tuần dọc báo cáo dê dẫn về việc đăng kí “Xây dựng văn hóa trườníi h ọ c”

- Đại điện lớp được phân công báo cáo về các biện pháp thực hiện “Xây dựng văn hóa trường học” - Đại diện lớp được phân công báo cáo về “Trách nhiệm của cá nhân trong việc thực hiện “Xây dựng văn hóa trường học”” - Cá nhân HS tự do tham gia bày tỏ quan điểm, ý kiến về biện pháp và trách nhiệm của cá nhân trong việc thực hiện “Xây dựng văn hóa trường học” thê hiện trong văn hóa eiao tiếp, quy định giữ gìn cảnh quan nhà trường . - GV mời đại diện các lóp thứ tự theo khối lên kí cam kết trước toàn trường. - HS mihiêrn túc kí cam kết theo yêu cầu về việc thực hiện văn háo trường học, giữ gìn cảnh quan trường học sạch đẹp.



Ngày soạn: Neày dạy:

TUẦN 4: SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Ca ngọi trưòng em) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Tham gia các hoạt động giáo dục theo chủ dề của Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, của nhà trường. - Ca ngợi về trườníĩ của mình thông qua hành động cụ thê. 2. Năng lực: - Nàng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - Năng ha' riêng: + Thể hiện được sự hợp tác, giúp đờ, hồ trợ mọi neười đê cùng thực hiện nhiệm

+ Chi ra được nhừng dóng góp của bán thân và người khác vào kết quá hoạt động. + Làm chú được cảm xúc của bán thân troníĩ các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. P hấm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chi, yêu nước. II.

THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối vói TPT, BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - Phát động phong trào tìm hiểu T ấm gương điển hình của Nhà trường trước 2 tuần. Q uy định m ỗi lớp đăng kí kề m ột câu chuyện về T ấm điền hình của nhà trường;


- Sơ duyệt các tiết m ục kề chuyện trước khi diễn ra hoạt động. C họn ba tiết m ục kể chuyện xuất sắc nhất để công diền trước toàn trường; - Phân công lớp trực tuần chuẩn bị tiết mục văn nghệ hát m úa về truyền thống nhà trường. 2. Đối vói HS: - M ồi lớp đăng kí kể m ột câu chuyện về T ấm gương điển hình nhà trường - Các lớp có thể sáng tạo các hình thức kê chuyện khác nhau như: kể chuyện có m inh hoa, lời dẫn, âm nhạc, sân khấu hoá,...; - T ô chức tập luyện các bài hát về truyền thống nhà trường III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hứne thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS ôn định vị trí chỗ ngồi, chuân bị chào cờ. c. Sản phắm : Thái độ cửa HS d. Tồ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS cùa lớp mình chuân chỉnh trang phục, ồn định vị trí, chuân bị làm lề chào cờ. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Nghi lễ a. Mục tiêu: - HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn dối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu dể dôi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ đẻ phát triển. - Tồng kết hoạt động giáo dục và phồ biến kế hoạch tuần mới.


b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS và TPT. d. Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lề chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bô sung và triền khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: biết được nhừng bài hát truyền thống về nhà trường; kể chuyện về các tấm gương điển hình của Nhà trườn 2 . b. Nội dung: HS tham gia thi kê chuyện c. Sản pham : HS tham gia hoạt động d. Tổ chức thực hiện: - T PT nêu câu hỏi và yêu cầu HS các lớp trả lời: Hãy kề tên các bạn có thành tích học tập, rèn luyện xuất sắc trong trường m ình m à em biết. - HS chia sẻ ý kiến với toàn trường. - GV tông hợp ý kiến, sau đó m ời các gương điên hình xuất sắc lên sân khấu eiao lưu cùng HS toàn trường. - Các HS xuất sắc được mời lên tự giới thiệu về bản thân: Tên, lớp, thành tích đã đạt được. - G V mời HS toàn trường đặt câu hòi giao lưu cùng các bạn HS xuất sắc. V í

+ Làm thế nào bạn đạt được thành tích đó? + Bạn đã lập kế hoạch cho bản thân như thế nào? + N goài học tập, bạn có thích hoạt động thể thao không? - Lớp trực tuần biếu diễn văn nghệ: hát nhừng bài hát về truyền thốne nhà trường.



Ngày soạn: Neày dạy:

CHỦ ĐIẾM 2: CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI TUẦN 5 : SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Tìm hiếu phương pháp học ỏ’ trưòng THCS) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Biết được các phương pháp học tập ở trường THCS 2. Năng lực: - N àng ¡ực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề - ỈSàng lực riêng: + Đánh eiá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động. + Rút ra được nhừng kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động + Làm chú được cám xúc của bán thân troníĩ các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. P hâm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chi, yêu nước. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •

1. Đối vói TPT, BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - Tài liệu về các phương pháp dạy học - Trò chơi hỏi dáp về phươne pháp học tập 2. Đối vói HS: - HS đọc trước một số phươne pháp học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠ I ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐÀU)


a. M ục tiêu: Tạo tâm thế híme thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ồn định vị trí, chuẩn bị làm lề chào cờ. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Nghi lề a. Mục tiêu: - HS hiếu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu đề đổi lấy độc lập, tự do cho Tồ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sác, giúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ dẻ phát triển. - Tống kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS và TPT. d. Tồ chức thực hiện: - HS điều khiển lề chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: biết được các phươna pháp học tập. b. Nội dung: chia sẻ các phương pháp học tập. c. Sản phâm : HS tham gia hoạt động d. Tồ chức thực hiện: - GV chia sẻ các phương pháp học tập ở trường THCS trước học sinh toàn trường.


- HS toàn trường láng nghe và GV giải đáp thắc mắc cho nhừng HS chưa hiểu các phương pháp học tập hiệu quá ở trường THCS. - Cá nhân HS tự do tham gia bày tỏ quan diêm, ý kiến về biện pháp và cách áp dụng vào từng môn học. - HS có thê áp dụng những chia sẻ cùa GV vào bài học. - HS các lớp trao đổi phươne pháp với các anh chị lớp trên. - TPT tồ chức trò chơi Hỏi - dáp nhanh nhằm kiếm tra sự lĩnh hội kiến thức của các phương pháp học tập của HS.


Ngày soạn: Neày dạy:

TUẦN 6 : SINH HOẠT DƯỚI CỜ ( Lan tỏa giá trị yêu thương) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Biết được giá trị cùa yêu thương - Tôn trọng sự khác biệt của mồi người, không đồng tình với nhừng hành vi kì thị về giới tính, dân tộc, địa vị xã hội. 2. Năng lực: - N ăng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - N ăng lụt' riêng: + Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động. + Rút ra được nhừng kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động + Làm chú được cám xúc của bán thân tronc các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. P hâm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chi, yêu nước. II.

THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •

1. Đối vói TPT, BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - Tài liệu về các tấm gương đà chia sẻ yêu thương với người khác. 2. Đối vói HS: - Chuân bị tài liệu theo hướng dẫn IU. TIÉN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠ I ĐỘNG KHỎÌ ĐỘNG (MỞ ĐÀU)


a. M ục tiêu: Tạo tâm thế híme thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ồn định vị trí, chuẩn bị làm lề chào cờ. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Nghi lễ a. Mục tiêu: - HS hiếu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu đề đổi lấy độc lập, tự do cho Tồ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sác, giúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ dẻ phát triển. - Tống kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS và TPT. d. Tồ chức thực hiện: - HS điều khiển lề chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: biết được giá trị của yêu thươne và chia sè cám xúc của em về yêu thương. b. Nội dung: GV chia sẻ về giá trị của yêu thương c. Sản pham : HS tham gia hoạt động d. Tồ chức thực hiện:


* Phần 1: Lóp trực tuần hoặc TPT dẫn chương trình: Mời các thầy cô giáo chia sẻ về tình yêu thương của con người và chia sẻ giá trị của tình yêu thương đó. * Phần 2: HS chia sẻ - GV mời một số HS của các lớp lên chia sẻ cảm nghĩ cùa bản thân về tình yêu thương.( Kê các tấm gương dã từng gặp và nêu cảm nghĩ cùa mình về tình yêu thươne mà con người chia sẻ). - Tổng kết hoạt động: Tuyên dương, khen ngợi và phát thưởng cho nhừng HS tích cực tham gia.

Neày soạn: Nsày dạy:

TUẦN 7: SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Ca ngọi ngưòi phụ nữ Việt Nam) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Biết ca ngợi tấm gương về nhừrm neười phụ nữ giỏi việc nước, đảm việc nhà 2. Năng lực: - Máng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - ỈSàng lực riêng: + Đánh eiá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động. + Rút ra được nhừng kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động + Làm chú được cám xúc của bán thân troníĩ các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. P hâm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chi, yêu nước. II.

THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •

1. Đối vói TPT, BGH và GV


- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - Duyệt các tiết mục văn nehệ với chủ đề: Vè đẹp người phụ nừa việt Nam - Tài liệu về nhừne người phụ nừ giỏi việc nước đám việc nhà xửa và nay. 2. Đối vói HS: - Luyện tập chu đáo các tiết mục văn nehệ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ. c. Sản pham : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ồn định vị trí, chuẩn bị làm lề chào cở. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Nghi lễ a. Mục tiêu: - HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn dối với các thế hệ cha anh đâ hi sinh xương máu để đổi lấy độc lặp, tự do cho Tồ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ dể phát triển. - Tồng kết hoạt động giáo dục và phố biến kế hoạch tuần mới. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phắm : kết quả làm việc của HS và TPT. d. Tố chức thực hiện: - HS điều khiển lề chào cờ. - Lớp trực tuần nhặn xét thi đua.


- TPT hoặc đại diện BGH nhặn xét bô sung và triển khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: Biết ca ngợi tấm eươne về nhừng neười phụ nừ giòi việc nước, đảm việc nhà b. Nội dung: biêu điền văn nghệ và kể chuyện các tấm gương neười phụ nừ Việt Nam c. Sản phắm : HS tham gia hoạt động d. Tổ chức thực hiện: - T PT nêu câu hỏi và yêu cầu HS các lớp trả lời: Hãy kề tên những tấm gương người phụ nữ V iệt N am giỏi việc nước đảm việc nhà m à em biết. Em hãy đưa ra những thông tin chi tiết về những tâm gương đó. - HS chia sẻ ý kiến với toàn trường. - G V tông hợp ý kiến, sau đó trao thướng cho những bạn tích cực tham gia. - Các HS xuất sắc được m ời lên tự giới thiệu về bản thân. - Các lóp biêu điền văn nghệ: hát nhừng bài hát về ” Vé đẹp người phụ nữ Việt Nam” - Tồng kết chương trình.

Nsày soạn: Nsày dạy:

TUẦN 8: SINH HOẠT DƯỚI CỜ (An toàn trong trưòng học) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Xác định và giải quyết nhừng vấn đề nảy sinh về an toàn trong học đường.


- Phòng chống tai nạn, thương tích trong nhà trường. 2. Năng lực: - Năng ¡ực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: + Đánh eiá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động. + Rút ra được nhừng kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động + Làm chú được cám xúc cùa bán thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. P hấm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chi, yêu nước. II.

T H IẾ T BỊ DẠY H Ọ C VÀ H Ọ C LIỆU •

1. Đối vói TPT, BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - T hiết bị phát nhạc bài Ngồi trường thân thiện (sáng tác: N guyền Q uốc Tây); - V ideo dân vũ trưởng học thân thiện (nguồn: YouTube); - X ây dựng kịch bản chương trình; - T ư vấn cho lớp trực tuần chuấn bị báo cáo đế dẫn diễn đàn “ Phòng chống bạo lực học đư ờ ng’' và “ Phòng chống tai nạn, thương tích trong trường học” - Phân công các lớp chuấn bị tham luận về biện pháp phòng chống bạo lực học đường, xây dựng trường học thân thiện; - T PT phối hợp với G V C N các lớp giám sát, hỗ trợ và góp ý cho HS chuân bị các công việc phân công cho lớp. 2. Đối vói HS: - HS lớp trực tuần chuẩn bị nội dung báo cáo đề dẫn về bạo lực học đường, Phòng chống tai nạn, thương tích trong trường học - HS các lớp được phân công chuấn bị tham luận về các biện pháp phòng chống bạo lực học đường và biện pháp xây dựng trường học thân thiện;


- C á nhân HS chuẩn bị ý kiến về những hiện tượng cần khấc phục để phòng chống bạo lực học đường, phòng chống tai nạn thương tích và để trường m ình trờ nên thân thiện hơn và đăng kí phát biểu trên diễn đàn; III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS ôn dịnh vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ. c. Sản pham : Thái độ của HS d. Tồ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuân chĩnh trang phục, ồn định vị trí, chuân bị làm lề chào cờ. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Nghi lễ a. Mục tiêu: - HS hiếu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn dối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu dể dôi lấy độc lặp, tự do cho Tồ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ dể phát triển. - Tông kết hoạt động giáo dục và phồ biến kế hoạch tuần mới. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phắm : kết quả làm việc của HS và TPT. d. Tồ chức thực hiện: - HS điều khiến lề chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bô sung và triển khai các công việc tuần mới.


Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: Xác định và giải quyết nhừng vấn đề này sinh về an toàn trong học đường. Phòng chống tai nạn, thương tích trong trường học b. Nội dung: tổ chức diền đàn c. Sản phấm : HS tham gia hoạt động d. Tổ chức thực hiện: - HS đại diện lóp trực tuần đọc báo cáo đề dẫn về bạo lực học đường (Thực trạng và tác động cùa các hình thức bạo lực học đường). - Dại diện lớp được phân CÔI12 chuân bị tham luận về các biện pháp phòng chống bạo lực học đường trình bày báo cáo tham luận. - Dại diện lớp được phân công chuân bị tham luận về biện pháp xây dựng trường học thân thiện trình bày báo cáo tham luận. - T PT tổ chức cho HS trong trường tự do tham gia bày tỏ quan điểm , ý kiến về thái độ không đồng tình với nhừng hiện tượng còn tồn tại, những điều cần khắc phục đê phòng chống bạo lực học đường (ví dụ: bắt nạt nhau, khi thấy có hiện tượng bạo lực không ngăn chặn, hoà giải, thậm chí còn quay video rồi đưa lên m ạng hoặc kích động làm tăng xung đột,...) hoặc bô sung các biện pháp đề trường học, lớp học trở nên thân thiện. - N gười dẫn chương trình tống hợp ý kiến, bô sung và kết luận: + K hông thề chấp nhận hiện tượng bạo lực xảy ra trong nhà trường và lớp học. Hãy nói “K hông” với bạo lực học đường. + C ần phải kiềm soát cám xúc đề giải quyết mâu thuẫn m ột cách tích cực, m ang tính xây dựng, thiện chí. + Khi thấy có dấu hiệu bạo lực học đường thì cần báo ngay với G V , T PT Dội, B G H ,...


+ Khi bị bạo lực học đường cần tìm kiếm sự hồ trợ, giúp đờ từ G V C N , TPT, BG H ,.. + Phòng chống tai nạn, thương tích trong trường học. - HS kí cam kết nói “Không” với bạo lực học đường.


Neày soạn: Neày dạy:

CHỦ ĐIÉM 3: TỎN s ư TRỌNG ĐẠO TUẦN 9 : SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Hưởng ứng phòng trào “Dạy tốt, học tốt”) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khá năng: - Thi dua dạy tốt, học tốt - Tham gia HĐGD theo chù đề của Đội Thiếu niên Tiền phòng, cua nhà trường. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: + Đánh eiá được yếu tố ánh hưởng đến quá trình hoạt động. + Rút ra được nhừng kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động + Làm chủ được cám xúc cùa bán thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xừ khác nhau. 3. P hấm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chi, yêu nước. II.

THI ÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •

1. Đối vói TPT, BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - Ke hoạch thi đua; - Bán đăng kí thi đua (hoặc cam kết) “Dạy tốt, học tốt” chung toàn trưởng có đầy đủ tên các lớp và bản đăng kí mẫu cho các lớp; - X ây dự ng tiêu chí “ Dạy tốt, học tốt” ;


- Phát bản đăng kí về các lóp trước khi diễn ra hoạt động toàn trường m ột tuần; - Phân công lớp chuẩn bị báo cáo về các biện pháp thực hiện phong trào “Dạy tốt, học tốt” ; - Phân công lớp chuẩn bị báo cáo về trách nhiệm của cá nhân trong việc thực hiện phong trào “Dạy tốt, học tốt” ; - G V C N tổ chức cho HS lớp cam kết thi đua phong trào “Dạy tốt, học tốt” . 2. Đối vói HS: - T ự giác đăng kí ph o n s trào “Dạy tốt, học tốt” tại lớp theo mẫu; - Lớp trực tuần chuẩn bị văn nghệ và dẫn chương trình. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế híme thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ. c. Sản phâm : Thái độ của HS d. Tồ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lóp mình chuẩn chinh trang phục, ốn định vị trí, chuẩn bị làm lề chào cờ. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Nghi lễ a. Mục tiêu: - HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết (Tn dối với các thế hệ cha anh đâ hi sinh xương m áu đ ể đổi lấy

độc lặp, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ dề phát triển.


- Tống kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS và TPT. d. Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lề chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bô sung và triền khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: hưởng ứng được phòne trào “Dạy tốt, học tốt” và HS thực hiện cam kết thi đua. b. Nội dung: tổ chức báo cáo trước toàn trường. c. Sản phắm : HS tham gia hoạt dộng d. Tổ chức thực hiện: - HS đại diện lớp trực tuần đọc báo cáo dể dần về việc đăng kí Hưởng ứng phong trào “Dạy tốt, học tốt” - Đại điện lóp được phân công báo cáo về các biện pháp thực hiện phong trào “Dạy tốt, học tốt” - Đại diện lớp được phân công báo cáo về “Trách nhiệm của cá nhân trong việc thực hiện “Dạy tốt, học tốt”” - Cá nhân HS tự do tham gia bày tỏ quan điểm, ý kiến về biện pháp và trách nhiệm của cá nhân trong việc thực hiện phong trào “Dạy tốt, học tốt” - GV mời đại diện các lóp thứ tự theo khối lên kí cam kết trước toàn trường. - HS nghiêm túc kí cam kết theo yêu cầu.


Ngày soạn: Neày dạy:

TUẢN 10: SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Tôn vinh nghề dạv học) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Biết kế chuyện các tấm eươne Nhà giáo, - Hiểu được tâm sự của thầy cô giáo. 2. Năng lực: - Năng ¡ực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - N ăng ha' riêng: + Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động. + Rút ra được nhừng kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động + Làm chú được cám xúc của bán thân tronc các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. P hâm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chi, yêu nước. II.

THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •

1. Đối vói TPT, BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - Kế hoạch thi đua tuần mới - Tài liệu về các tâm gương Nhà eiáo 2. Đối vói HS: - Kê về các tấm gương Nhà giáo IU. TIÉN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠ I ĐỘNG KHỎÌ ĐỘNG (MỞ ĐÀU)


a. M ục tiêu: Tạo tâm thế híme thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ồn định vị trí, chuẩn bị làm lề chào cờ. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Nghi lễ a. Mục tiêu: - HS hiếu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu đề đổi lấy độc lập, tự do cho Tồ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sác, giúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ dẻ phát triển. - Tống kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS và TPT. d. Tồ chức thực hiện: - HS điều khiển lề chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: biết các tấm Nhà giáo tiêu biêu b. Nội dung: tô chức trò chơi đoán ô chừ c. Sản phâm : HS tham gia hoạt động d. Tồ chức thực hiện:


- TPT tổ chức trò chơi đoán ô chừ dể tạo tâm thế cho HS tham gia tìm hiểu về Nhà giáo. - HS dại diện lớp trực tuần đọc báo cáo về ‘T ô n vinh nghề giáo”. - Đại diện lớp dược phân công chuẩn bị câu chuyện về các tấm gương “Nhà giáo” trình bày báo cáo. - Đại diện lớp được phân công chuẩn bị câu chuyện về nhà giáo và trình bày báo cáo trước toàn trường. - TFT yêu cầu HS toàn trường lẳng nghe tích cực biết được tâm sự, tình cảm và đặc diêm của Nhà giáo. - Tiết mục văn nghệ của các lóp được biểu diền thê hiện sự tôn vinh các Nhà giáo. - TPT khen ngợi sự tham gia của các em và tổng hợp, bổ sung nhừng tấm gương dể các em biết và chia sẻ.


Ngày soạn: Neày dạy:

TUẦN 11 : SINH HOẠT DƯỚI CỜ ( Kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Tham gia tích cực vào các hoạt động tập thê trong lề ki niệm - Thế hiện được lòng biết ơn thầy cô. 2. Năng lực: - Năng ¡ực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - Năng ha' riêng: + Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động. + Rút ra được nhừng kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động + Làm chú được cám xúc của bán thân tronc các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. P hâm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chi, yêu nước. II.

THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •

1. Đối vói TPT, BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - Bài phát biêu, - Chuân bị các hoạt động cho buôi lề ki niệm 2. Đối vói HS: - Các lớp chuấn bị các tiết mục văn nghệ nói về ngày Nhà giáo Việt Nam. IU. TIÉN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠ I ĐỘNG KHỎÌ ĐỘNG (MỞ ĐÀU)


a. M ục tiêu: Tạo tâm thế híme thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ. c. Sản phấm: Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ồn định vị trí, chuẩn bị làm lề chào cờ. B.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC

Hoạt động 1: Nghi lề a. Mục tiêu: - HS hiếu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu đề đổi lấy độc lập, tự do cho Tồ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sác, giúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ dẻ phát triển. - Tống kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS và TPT. d. Tồ chức thực hiện: - HS điều khiển lề chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a. Mục tiêu: - Tham gia tích cực vào các hoạt động tập thê ưong lề ki niệm - Thế hiện được lòng biết ơn thầy cô. b. Nội dung: tổ chức lề ki niệm c. Sản phấm : HS tham gia hoạt động


d. Tồ chức thực hiện: Nội dung

STT 1

ổ n đinh tổ chức, Văn nghê,

2

Tuyên bố lý do. giới thiêu đai biểu

3

Diễn văn chào mừng ngày nhà giáo Viẽt nam

4

Hình ảnh người Thầy trong thơ ca

6

Phát biểu càm tưởng của GV

7

Phát biểu cùa HỘI cha mẹ học sinh

8

Phát biểu cùa đại diện lãnh đạo địa phương

9

Tọa đàm của cán bộ GV

10

Bế mạc

Người phụ trách

- BGH họp với Ban dại diện CMHS và Cône đoàn thống nhất nội dung tọa đàm, thành phần tham gia, kinh phí tố chức và quà tặng cho cán bộ, giáo viên, nhân viên. - GVCN làm tốt cône tác tuyên truyền trong phụ huynh học sinh, quán triệt nội

dung hoạt động đã đề ra và triển khai tô chức triền khai thực hiện có hiệu quà lập thành tích cao nhất chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. Ban biên tập hư(ýng dẫn đội ngũ viết tin, bài về hoạt động nhà trường gừi dăng Website trường và PGD theo lịch họp trong tháng. - Các đồng chí được phân công trone các ban cần có biểu điểm đánh giá, chấm và xếp loại thi đua chính xác công bàng, khách quan - T ổ chức sơ kết và trao thưởng cá nhân, tập thể đạt thành tích xuất sắc trong đợt thi đua - Lớp được phân công biêu điền văn nghệ: hát nhừng bài hát về Ngày nhà giáo Việt Nam.


Neày soạn: N eày dạy:

TUẢN 12: SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Tống kết phong trào “Dạy tốt, học tốt”) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khá năng: - HS dăne kí thi đua “Dạy tốt, học tốt” - Thi đua “học tốt” 2. Năng lực: - Nàng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - N ăng lực riêng: + Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động. + Rút ra được nhừng kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động + Làm chú được cám xúc của bán thân troníĩ các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. P hâm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chi, yêu nước. II.

THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •

1. Đối vói TPT, BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - Bản tổng kết dánh giá thi đua “Dạy tốt, Học tốt” 2. Đối vói HS: - Báo cáo kết quà thi đua. IU. TIÉN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỎÌ ĐỘNG (MỞ ĐÀU)


a. M ục tiêu: Tạo tâm thế híme thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ồn định vị trí, chuẩn bị làm lề chào cờ. B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Nghi lễ a. Mục tiêu: - HS hiếu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu đề đổi lấy độc lập, tự do cho Tồ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sác, giúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ dẻ phát triển. - Tống kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phấm: kết quả làm việc của HS và TPT. d. Tồ chức thực hiện: - HS điều khiển lề chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: Hs báo cáo kết quá thi dua “Dạy tốt, học tốt” b. Nội dung: Chia sẻ về kết quả thực hiện trước toàn trường. c. Sản phâm : HS tham gia hoạt động d. Tồ chức thực hiện: - Tổng kết số lớp đăng kí “ Dạy tốt, học tốt”.


- Phỏng vân trực tiêp HS bât kì với câu hỏi: + Em có biện pháp gì để thực hiện “D ạy tốt, học tốt”? + Đe thực hiện “ Dạy tốt, học tố t”, em thấy bản thân m ình cần cố gắng những mặt nào? Cách thực hiện? - HS được phóng vấn chia sẻ ý kiến. - T PT tổng hợp và kết luận. -

về

lớp, HS tự lên kế hoạch, lập thời gian biểu để thực hiện cam kết “Dạy

tốt, học tố t”. - Tham gia đầy đủ các công việc của trường lớp. Neày soạn: Nsày dạy:

CHỦ ĐIÉM 4: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN TUẦN 13 : SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Giáo dục truyền thống gia đình) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Kê về nhừng dóne góp của một số gia đình tiêu biểu - Biết được vai trò của eia đình với mồi cá nhân. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: + Đánh eiá được yếu tố ánh hưởng đến quá trình hoạt động. + Rút ra được nhừng kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động + Làm chủ được cám xúc của bán thân trone các tình huống giao tiếp, ứng xừ khác


3. P hắm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chi, yêu nước. II.

THIẾT Bị DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •

1. Đối vói TPT, BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - Kể hoạch thi đua - GV chuấn bị tài liệu liên quan đến gia đình 2. Đối vói HS: - HS chuẩn bị tài liệu dê chia sẻ với toàn trường IU. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỎ ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ. c. Sản phắm: Thái độ của HS d. Tồ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lề chào cờ. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nghi lễ a. Mục tiêu: - HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết CTT1dối với các thế hệ cha anh đă hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tồ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, íiiúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển. - Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS và TPT.


d.

Tồ chức thực hiện:

- HS điều khiển lề chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi dua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bô sung và triển khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a. Mục tiêu: - Kê về nhừng đóne góp của một số gia đình tiêu biểu - Biết được vai trò của eia đình với mồi cá nhân. b. Nội dung: chia sẻ về truyền thống gia đình. c. Sản phắm : HS tham gia hoạt động d. Tổ chức thực hiện: - T PT nêu câu hỏi và yêu cầu HS các lớp trả lời: Hãy kề tên những đóng góp của các gia đình tiêu biểu m à em biết. - HS chia sẻ ý kiến với toàn trường. - G V tông hợp ý kiến, sau đỏ mời đại diện m ột số HS chia sẻ về vai trò của sia đình đối với m ồi cá nhân. - G V m ời HS toàn trường đặt câu hỏi giao lưu cùng các bạn đê chia sẻ về truyền thống của gia đình. - Lớp trực tuần biểu diễn văn nghệ.


Neày soạn: Ncày dạy:

TUẦN 14 : SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Bảo vệ chủ quyền biên giói biến, đảo) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khá năng: - Ý thức dược vai trò cùa báo vệ chù quyền biên giới, biển đảo - Giới thiệu về vấn dề chủ quyền biến đáo Việt Nam 2. Năng lực: - Năng ¡ực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chù, tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: + Đánh giá được yếu tố ảnh hường đến quá trình hoạt động. + Rút ra được nhừng kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động + Làm chù được cám xúc cùa bán thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. P hắm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chi, yêu nước. II. THIẾT Bị DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •

1. Đối vói TPT, BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - Ke hoạch thi đua tuần mới - Duyệt văn nghệ các tiết mục đồng diễn. 2. Đối vói HS: - Bài hùng biện về vấn đề bảo vệ chù quyền biển đảo. - Tập duyệt bài đồng diền III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỎ ĐÀU)


a. M ục tiêu: Tạo tâm thế híme thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ồn định vị trí, chuẩn bị làm lề chào cờ. B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Nghi lề a. Mục tiêu: - HS hiếu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu đề đổi lấy độc lập, tự do cho Tồ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sác, giúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ dẻ phát triển. - Tống kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phấm: kết quả làm việc của HS và TPT. d. Tồ chức thực hiện: - HS điều khiển lề chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: biết được vấn đề bảo vệ chu quyền biên đáo của Việt Nam. b. Nội dung: tham gia đồng diền dân vù và hùng biện c. Sản phâm : HS tham gia hoạt động d. Tồ chức thực hiện: - T hành lập BGK


- T PT dần chương trình: giới thiệu B G K chấm cuộc thi đồng diễn dân vũ về chủ đề quê hương, đất nước của các lớp. - HS cô vũ sôi động các tiết m ục biểu diễn. - G V mời các lớp lên hùng biện về chủ quyền biên đảo nước ta. - T PT tống kết và thông báo kết quả đồng diễn và phần thi hùng biện của các lớp. - Trao thường cho các lớp đạt giải.


Neày soạn: Ncày dạy:

TUẢN 15: SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Giữ gìn truvền thống văn hóa địa phương) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khá năng: - Biết được truyền thốne văn hóa của địa phương - Biết được các sản phấm cùa nghề truyền thống. 2. Năng lực: - Năng ¡ực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chù, tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: + Đánh giá được yếu tố ảnh hường đến quá trình hoạt động. + Rút ra được nhừng kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động + Làm chù được cám xúc cùa bán thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. P hắm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chi, yêu nước. II.

THIẾT Bị DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •

1. Đối vói TPT, BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - Thiết bị phát nhạc bài Chợ quê (sáng tác: Trần Hùng); - Xây dựn£ kịch bàn chương trình; tư vấn cho lóp trực tuần tồ chức hoạt động; - Phân công các lớp chuân bị tham gia các tiết mục văn nghệ; - Thành lập BGK; - GVCN các lớp giám sát, hồ trợ và góp ý cho HS chuẩn bị các mặt hàng là nhừng sán phâm truyền thống mà lớp được phân công 2. Đối vói HS:


- HS tìm hiểu về nhừng sản phấm mang đậm truyền thống dân tộc, các bài hát về quê hương; - HS lớp trực tuần chuẩn bị nội dung kịch bán dẫn chương trình; - HS các lớp được phân công chuẩn bị các tiết mục văn nehệ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỎ ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS ổn định vị trí chồ ngồi, chuân bị chào cờ. c. Sản phắm : Thái độ của HS d. Tồ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS cùa lớp mình chuân chỉnh trang phục, ồn định vị trí, chuân bị làm lề chào cờ. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Nghi lễ a. Mục tiêu: - HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn dối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu dể dôi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ dể phát triển. - Tổng kết hoạt động giáo dục và phố biến kế hoạch tuần mới. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phắm : kết quả làm việc của HS và TPT. d. Tố chức thực hiện: - HS điều khiển lề chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bô sung và triển khai các công việc tuần mới.


Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a. Mục tiêu: - Biết được giá trị truyền thống dân tộc, hình ảnh quê hương đất nước từ nhừng sản phấm truyền thống -T ự hào về truyền thống của quê hương, đất nước; b. Nội dung: tổ chức hội chợ c. Sản phắm : HS tham gia hoạt động d. Tổ chức thực hiện: - Lớp trực tuần tuyên bố lí do, giới thiệu các vị khách mời. - Đại diện BGH tuyên bố khai mạc Hội chợ quê. - Các lóp trưng bày mặt hàng đã chuẩn bị về truyền thống quê hương một cách nhanh chóng, tiết kiệm thời gian. - Đại diện HS giới thiệu về gian hàng của lớp. - Tham gia các hoạt động trong hội chợ (văn nghệ, trò chơidângian,

mua, bán

hàng hoá,...). - BGK công bố và trao giải cho các lớp có gian hàng đẹp, ý nghĩa; cáclớp tích cực tham gia các hoạt động văn nghệ, trò chơi dân gian,...


Neày soạn: Neày dạy:

TUẦN 16 : SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Tự hào Quân đội nhân dân Việt Nam) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Biết được ngày Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam - Hiểu được vai trò của các chú bộ đội. 2. Năng lực: - Năng ¡ực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - Năng ha' riêng: + Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động. + Rút ra được nhừng kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động + Làm chú được cám xúc của bán thân troníĩ các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. P hâm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chi, yêu nước. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •

1. Đối vói TPT, BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - Ke hoạch thi đua tuần mới - Duyệt các tiết mục vãn nehệ, tập kịch,... - Chuân bị giầy mời các chú bộ đội, hoa,... 2. Đối vói HS: - HS tập duyệt các tiết mục văn nehệ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỎ ĐÀU)


a. M ục tiêu: Tạo tâm thế híme thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ồn định vị trí, chuẩn bị làm lề chào cờ. B.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC

Hoạt động 1: Nghi lề a. Mục tiêu: - HS hiếu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu đề đổi lấy độc lập, tự do cho Tồ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sác, giúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ dẻ phát triển. - Tống kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phấm: kết quả làm việc của HS và TPT. d. Tồ chức thực hiện: - HS điều khiển lề chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: biết được vai trò và ý nghĩa của ngày Thành lập Quân dội nhân dân Việt Nam b. Nội dung: - Các lớp dược phân công biểu điền văn nehê - Giao lưu cùne các chú bộ dội


C.Sản phấm : HS tham gia hoạt động d.

Tồ chức thực hiện:

- GV tồ chức cho HS hát, múa theo chú đề Ngày Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam. + HS biểu điền các tiết mục văn nghệ dâ dược chuẩn bị trước. + Cả lớp lắng nghe, cổ vù, động viên. - GV mời một vài chú bộ dội ớ địa phương đến eiao lưu với thầy cô và HS toàn trườne đê hiểu hơn về đời sống cune như vai trò của các chú bộ đôi - HS lắníĩ nghe chia sẻ và dặt câu hỏi cho các chú bộ đội. - BGH tặng hoa các chú bộ đội đế thể hiện sự trân trọng.


Ngày soạn: Neày dạy:

CHỦ ĐIẾM 5: CHÀO XUÂN YÊU THƯƠNG TUẦN 17 : SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Vui xuân ấm no) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Lập và thực hiện kế hoạch thiện níiuyện tại địa phươne - Biết vận động bạn bè và người thân tham gia hoạt dộníi thiện rmuyện tại nơi cư

- Biết được ý nehTa và tham gia hoạt động thiện nguyện 2. Năng lực: - Năng ¡ực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: + Đánh eiá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động. + Rút ra được nhừng kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động + Làm chủ được cám xúc của bán thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. P hấm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chi, yêu nước. II.

THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •

1. Đối với TPT, BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - Ke hoạch tuần - Trước khoánii ba tuần, TPT phát độne phong trào thi đua quyên eóp “Vui xuân ấm no” và phồ biến cho HS biết được mục đích, ỷ nehĩa của buổi lễ;


- Phân công HS chuẩn bị tham luận cho diễn đàn “Vui xuân ấm no” (eợi ý nội dung: có rất nhiều người cặp khó khăn cần sự giúp đờ ở quanh ta; giúp người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình là truyền thống của dân tộc Việt Nam;...). 2. Đối vói HS: - HS chuẩn bị các món quà dể mang đến lề phát động phù hợp với khá năng (có thể vận động người thân cùng tham gia); - Đóne eỏi quà của cá nhân hoặc lóp; - HS được phân công tham luận viết bài và tập thuyết trình. IU. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỎ ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ. c. Sản phắm: Thái độ của HS d. Tồ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lề chào cờ. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nghi lễ a. Mục tiêu: - HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết (Tn dối với các thế hệ cha anh đă hi sinh xương m áu đ ể đổi lấy

độc lập, tự do cho Tồ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, íiiúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển. - Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS và TPT.


d. Tồ chức thực hiện: - HS điều khiển lề chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi dua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bô sung và triển khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a. Mục tiêu: hiểu được ý nehĩa của hoạt động thiện nguyện b. Nội dung: Tham eia phong trào “Vui xuân ấm no” và úng hộ, quyên góp. c. Sản phắm : HS tham gia hoạt động d. Tồ chức thực hiện: - HS được phân công lên phát biểu tham luận về chủ đế “Vui xuân ấm no” - HS các khối lớp kể về nhừne gì dâ chuẩn bị cho lề phát động hoặc cảm nghĩ cùa bán thân khi tham eia phong trào “Vui xuân ấm no”. - Đại diện từng lóp lên trao quà quyên góp ủng hộ các bạn HS có hoàn cành khó khăn cho BTC. - Thay mặt BTC, TFT cám ơn nhừng tấm lòng nhân hậu cùa HS, BTC tiếp nhận nhừng món quà này và chuyến đến cho các bạn HS có hoàn cảnh khỏ khăn.


Ngày soạn: Neày dạy:

TUẦN 18 : SINH HOẠT DƯỚI CỜ ( Tìm hiểu trang phục ngày Tết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Biết được các trang phục ngày Tết. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: + Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động. + Rút ra được nhừng kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động + Làm chủ được cảm xúc của bán thân tronc các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. P hấm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chi, yêu nước. II.

THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •

1. Đối vói TPT, BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - Ke hoạch tuần mcTĨ - Chuân bị cho cuộc thi “Trình diền thời trang neày Tết quê em” 2. Đối vói HS: - Trang phục ngày tết - Chuẩn bị buổi diền trang phục ngày Tết. IU. TIÉN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠ I ĐỘNG KHỎÌ ĐỘNG (MỞ ĐÀU)


a. M ục tiêu: Tạo tâm thế híme thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ồn định vị trí, chuẩn bị làm lề chào cờ. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Nghi lề a. Mục tiêu: - HS hiếu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu đề đổi lấy độc lập, tự do cho Tồ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sác, giúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ dẻ phát triển. - Tống kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phấm: kết quả làm việc của HS và TPT. d. Tồ chức thực hiện: - HS điều khiển lề chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: biết được trang phục ngày Tết b. Nội dung: tô chức cuộc thi “Trình diền thời ưang ngày Tết” c. Sản phâm : HS tham gia hoạt động d. Tồ chức thực hiện: Thi “Trình diễn thời trang ngày Tết quê em”


- Thành lập BGK: Mồi nhóm cử một bạn tham gia làm BGK, GV làm Trường BGK. - BGK thống nhất các tiêu chí chấm điểm như: nội dung trang phục ngày Tết (7 điểm); phong cách và biểu điền (3 điểm); - Đại diện các lớp trình bày, cả trường cổ vũ, động viên. - BGK tổng kết và trao đổi.


Ngày soạn: Neày dạy:

TUẦN 19 : SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Giữ gìn truyền thống ngày Tết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Biết được các phong tục ngày Tết. - Biết thế hiện hành vi văn minh, tiết kiệm neày Tết 2. Năng lực: - Năng ¡ực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - Năng ha' riêng: + Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động. + Rút ra được nhừng kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động + Làm chú được cám xúc của bán thân tronc các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. P hâm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chi, yêu nước. II.

THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •

1. Đối vói TPT, BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - Ke hoạch hội thi “giới thiệu truyền thống quê em” - Ke hoạch thi đua tuần tiếp theo. 2. Đối vói HS: - Tài liệu liên quan đến ngày Tết đã được phân công. IU. TIÉN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠ I ĐỘNG KHỎÌ ĐỘNG (MỞ ĐÀU)


a. M ục tiêu: Tạo tâm thế híme thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ồn định vị trí, chuẩn bị làm lề chào cờ. B.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC

Hoạt động 1: Nghi lề a. Mục tiêu: - HS hiếu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu đề đổi lấy độc lập, tự do cho Tồ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sác, giúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ dẻ phát triển. - Tống kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS và TPT. d. Tồ chức thực hiện: - HS điều khiển lề chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: - Biết được các phong tục ngày Tết. - Biết thể hiện hành vi văn minh, tiết kiệm ngày Tết -T ự h à o về truyền thống quê hưcTng,đất nước b. Nội dung:


c. Sản phấm : HS tham gia hoạt động d. Tồ chức thực hiện: Thi “Giới thiệu về truyền thống quê em” - Thành lập BGK: Mồi nhóm cử một bạn tham gia làm BGK, GV làm Trưởng BGK. - BGK thống nhất các tiêu chí chấm điểm như: Bài thuyết trình cần phù hợp với chú để, đám báo thể hiện được nhừng nét tiêu biểu cùa truyền thốne (5 điểm); Neười thuyết trình tự tin, thuyết trình rõ ràng, mạch lạc, hấp dẫn (3 diêm); Giải đáp được các câu hỏi cùa các bạn đặt ra cho bài thuyết trình (2 diêm). - Đại diện các lớp trình bày, HS chú ý lắng nghe, cố vũ, động viên. - BGK tổng kết và trao đổi. - Lớp trực tuần biểu diễn văn nghệ: hát nhừng bài hát về truyền thốne quê hương.


Ngày soạn: Neày dạy:

CHỦ ĐI ÊM 6: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN TUẦN 20: SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Chung tay xây dụng ý thức xâ hội) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Biết nâng cao ý thức xây dựng xã hội - Cam kết thực hiện hành vi văn minh 2. Năng lực: - Máng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - ỈSàng lực riêng: + Đánh eiá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động. + Rút ra được nhừng kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động + Làm chủ được cám xúc cùa bán thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xừ khác nhau. 3. P hấm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chi, yêu nước. II. THI ÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •

1. Đối vói TPT, BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - KÌ hoạch thi đua tuần mới - Nội dung liên quan đến tuyên truyền nâng cao ý thức xã hội cho HS. 2. Đối vói HS: - Thông tin về nhừng hành vi có văn hóa IU. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


A. H OẠ I ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ỏ ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hứne thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ồn định vị trí, chuẩn bị làm lề chào cờ. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Nghi lễ a. Mục tiêu: - HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu đề đổi lấy độc lập, tự do cho Tồ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển. - Tổng kết hoạt động giáo dục và phồ biến kế hoạch tuần mới. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS và TPT. d. Tố chức thực hiện: - HS điều khiển lề chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: - Biết nâng cao ý thức xây dựng xã hội - Cam kết thực hiện hành vi văn minh


b. Nội dung: chia sẻ với HS toàn trường về nhừne hành vi có văn hóa mà em biết haowjc em đà thực hiện c. Sản phấm : HS tham gia hoạt động d. Tổ chức thực hiện: - GV khích lệ HS chia sẻ với lớp về: + Những hành vi có văn hoá mà em đã thực hiện ở nơi công cộng. + Nhừng hành vi mà em đã thay dồi theo hướng tích cực. + Nhận xét chung. - GV khen ngợi nhừne hành vi có văn hoá mà HS đâ thực hiện. - GV mời một số HS tiêu biêu thê hiện hành vi có văn hóa lên sân khấu chia sẻ. - GV tuyên truyền nâng cao ý thức xã hội cho HS. - HS thực hiện kí cam kết thực hiện hành vi có văn hóa ờ trường học và nơi sinh sống.


Ngày soạn: Neày dạy:

TUẢN 21: SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Văn nghệ mừng Đáng, mừng Xuân) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Củng cố niềm tin yêu Đàng, niềm tự hào về quê hương, đất nước, về mùa xuân của dân tộc; - Lạc quan, yêu đời; tích cực học tập và rèn luyện dê lặp thành tích mừng Đảng, mừng xuân; - Phát huy tiêm năng văn nghệ; biết thêm nhiều bài hát ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân; 2. Năng lực: - Năng ¡ực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - Nàng lực riêng: + Đánh giá dược yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động. + Rút ra được nhừng kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động + Làm chú được cám xúc của bán thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. P hắm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chi, yêu nước. II.

THI ÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •

1. Đối vói TPT, BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - Ke hoạch thi đua tuần mới - Trước khoáne ba tuần, TPT phát động hội điền văn rmhệ Mừng Đảng, mừng xuân và phô biến cho HS biết được mục dích, ý nehía của hội diễn;


- Hệ thống các câu hỏi, dáp án kèm theo cho trò chơi “Đi tìm bài hát”; - Thành lập BGK. cho trò chơi “Đi tìm bài hát: 2. Đối vói HS: - Tim hiêu các bài hát về Đáne, mùa xuân, quê hương, dất nước; - HS được phân công tham gia hội điền văn nghệ tích cực luyện tập các bài hát/ múa có nội dung ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước, mùa xuân; - Mồi khối lớp thành lặp một dội tham gia trò chơi “Đi tìm bài hát”. IU. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ. c. Sán phắm : Thái độ của HS d. Tồ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lóp mình chuần chỉnh trang phục, ồn định vị trí, chuẩn bị làm lề chào cờ. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nghi lễ a. M ục tiêu: - HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết (Tn dối với các thế hệ cha anh đă hi sinh xương máu để đổi lấy độc lặp, tự do cho Tồ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển. - Tông kết hoạt động giáo dục và phồ biến kế hoạch tuần mới. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phấm: kết quá làm việc của HS và TPT. d. Tồ chức thực hiện:


- HS điều khiển lề chào cở. - Lớp trực tuần nhận xét thi dua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bô sung và triển khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Múa, hát mừng Đáng, mừng xuân a. Mục tiêu: - Thế hiện được niềm tin yêu với Đàng, niềm tự hào về quê hươne, dất nước, về mùa xuân của dân tộc; - Phát huy được tiểm năne văn nghệ. b. Nội dung:H S biểu diễn văn nghệ c. Sản phắm : các tiết mục văn nghệ d. Tổ chức thực hiện: - Người dẫn chương trình lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ đâ dăne kí lên biểu diễn. - Toàn trường lăng nghe, cồ vũ, tặng hoa (nếu có). Hoạt động 3: Choi trò choi “đi tìm bài hát” a. M ục tiêu: - Biết thêm nhiều bài hát ca ngợi Đáne, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân; -T ự tin, hứns thú tham gia hoạt động. b. Nội dung: tố chức trò chơi “ Đi tìm bài hát” c. Sản phấm : kết quả trò chơi d. Tồ chức thực hiện: - Người dẫn chương trình mời các dội tham eia chơi lên sân khấu và yêu cấu các đội kê tên các bài hát theo các chủ dê ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước, mùa xuân. Sau khi kê được đúng tên bài hát, cả đội sẽ hát một câu hoặc một đoạn có từ quê hươne, từ đấtnước, từ Đàng, từ mùa xuân,... dội nào trả lời đúne và nhanh hcTn sẽ dược nhiều diêm hon, nếu các dội khôns trả lời được sẽ mời HS bên dưới trá lời.


- BGK chấm điểm cho các đội chơi.


Neày soạn: Neày dạy:

TUẢN 22: SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Thực hiện tuần lễ Xanh - Sạch - Đẹp) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Biết trang trí lớp học và chăm sóc vườn cây để chuẩn bị tuần lề Xanh - Sạch Đẹp. 2. Năng lực: - Năng ¡ực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - Năng ha' riêng: + Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động. + Rút ra được nhừng kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động + Làm chú được cám xúc của bán thân troníĩ các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. P hâm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chi, yêu nước. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •

1. Đối vói TPT, BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - Ke hoạch thi đua tuần mới - Chuân bị cuộc thi vẽ tranh và phân công trang trí lóp học của các lớp. 2. Đối vói HS: - Chuân bị thi vẽ trang - Chuân bị đồ dùng trang trí lóp học và chăm sóc vườn cây. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỎ ĐÀU)


a. M ục tiêu: Tạo tâm thế híme thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ồn định vị trí, chuẩn bị làm lề chào cờ. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Nghi lề a. Mục tiêu: - HS hiếu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu đề đổi lấy độc lập, tự do cho Tồ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ dẻ phát triển. - Tống kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS và TPT. d. Tồ chức thực hiện: - HS điều khiển lề chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: Biết được các việc làm thể hiện ‘T uần lề Xanh - Sạch - Đẹp” như trang trí lớp học, chăm sóc vườn cây,... b. Nội dung: Vẽ tranh theo chủ đề “Tuần lề Xanh - Sạch - Đẹp” c. Sản pham : tranh vẽ của HS d. Tồ chức thực hiện:


- TFT nêu lí do tô chứ c buôi thi, cách thi và nội dung thi: + Mồi địa điểm sẽ có hai dội thi cùng lúc, mồi thành viên trong đội sẽ phụ trách một cône đoạn của phố bức tranh, ví dụ: Người thứ nhất vẽ cánh nền, người thứ hai vẽ tiếp cảnh trang trí lớp học, chăm sóc cây cối, người thứ ba vẽ các nhân vật, người thứ tư tô màu và hoàn thiện tranh. + Sau hiệu lệnh của BGK, các đội bắt đầu vẽ. Người thứ nhất vẽ xong nhanh chóng chuyên bút cho người thứ hai tiếp tục vẽ, cứ như vậy đến người thứ tư hoàn thiện tranh. + Các bức tranh cần có nội dung dúne với chủ đề của cuộc thi; hình ánh sinh động, màu sắc hài hoà, có sự sáng tạo trong cách vẽ. Lưu ý: Tuỳ điều kiện và thời gian mà các trườníĩ tô chức thi với các lượt dê chọn một đội giành giải Nhất hoặc nhiều đội cùng đoạt giải. - HS không tham eia thi theo dỏi, động viên, cố vũ các bạn thi vẽ. - TPT đánh giá toàn bộ quá trình chuân bị và tham gia thi. - BGK công bố kết quả cuộc thi và trao giải cho các dội thẳng cuộc. - Tô chức cho các lớp trang trí lóp học và chăm sóc vườn trườrm.


Ngày soạn: Neày dạy:

TUẢN 23: SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Vui Tết an toàn) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Biết cách tuyên truyền về vui Tết an toàn - Thực hiện các hoạt dộne đảm bào an toàn trong ngày Tết. 2. Năng lực: - Năng ¡ực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - Năng ha' riêng: + Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động. + Rút ra được nhừng kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động + Làm chú được cám xúc của bán thân tronc các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. P hâm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chi, yêu nước. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •

1. Đối vói TPT, BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - Ke hoạch thi đua tuần mới - Bàn cam kết “Vui tết an toàn” - Duyệt tiều phấm về an toàn ngày Tết 2. Đối vói HS: - Hs tập duyệt tiểu phâm an toàn ngày Tết III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỎ ĐÀU)


a. M ục tiêu: Tạo tâm thế híme thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ồn định vị trí, chuẩn bị làm lề chào cờ. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Nghi lề a. Mục tiêu: - HS hiếu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu đề đổi lấy độc lập, tự do cho Tồ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sác, giúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ dẻ phát triển. - Tống kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS và TPT. d. Tồ chức thực hiện: - HS điều khiển lề chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: biết các hoạt động vui Tết an toàn cho bản thân và gia dinh b. Nội dung: kí cam kết và tham gia biểu điền các tiểu phâm. c. Sản phâm : HS tham gia hoạt động d. Tồ chức thực hiện:


- T PT tuyên truyền về vui Tet an toàn, chia sẻ những quy định đề đảm bào an toàn ngày Tet cho HS. - HS chia sẻ ý kiến với toàn trường. - G V cho HS các lớp k í cam kết “V ui tết an toàn” - HS các lớp biều diễn các tiều phẩm với chủ đề “Vui - HS toàn trường cô vù, động viên

rết an toàn”


Ngày soạn: Neày dạy:

CHỦ ĐIẾM 7: HỢP TÁC VÀ PHÁT TRIÉN «

TUẦN 24: SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Phát triển nghề truyền thống trong hội nhập quốc tế) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Biết được một số nghề truyền thống ở Việt Nam - Cần phải giữ gìn bán sắc Việt. - Tham gia các HĐGD theo chủ đề cùa Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, của nhà trường. 2. Năng lực: - Năng ¡ực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: + Đánh eiá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động. + Rút ra được nhừng kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động + Làm chủ được cám xúc của bán thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. P hấm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chi, yêu nước. II.

THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •

1. Đối với TPT, BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - KÌ hoạch thi đua tuần mới - Chuấn bị tài liệu, câu hỏi về nghề truyền thống 2. Đối vói HS:


- Đọc trước tài liệu về nghề truyền thống. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hứne thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS ồn dịnh vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ. c. Sán phâm : Thái độ của HS d. Tồ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lóp mình chuấn chỉnh trang phục, ồn định vị trí, chuân bị làm lề chào cờ. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC H oạt động 1: Nghi lễ a. Mục tiêu: - HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết (Tn dối với các thế hệ cha anh đâ hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ dề phát triển. - Tổng kết hoạt động giáo dục và phố biến kế hoạch tuần mới. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS và TPT. d. Tồ chức thực hiện: - HS điều khiển lề chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - TPT hoặc đại diện BGH nhặn xét bô sung và triển khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: biết được một số ntihề truyền thốns


b. Nội dung: hs chia sẻ về nhừng việc đã tham gia buổi tìm hiểu thế giới nghề nghiệp c. Sản phấm : HS tham gia hoạt động d. Tổ chức thực hiện: * GV tồ chức cho HS chia sẻ về: - Nhừng việc các em đã tham gia, nhừng điều đã học được và cám nhận của bàn thân khi tham gia buổi sinh hoạt dưới cờ với chủ dế Tim hiểu thế giới nghề nghiệp; - Nhừng diều đă học hỏi được về hoạt động nghề nghiệp và giá trị của nghề nghiệp; - Cảm xúc và mong muốn của em đối với hoạt động níihề nghiệp. * GV tồ chức cho HS các lóp eiao lưu văn nghệ với chủ đề Hát về nghề nghiệp HS hát các bài hát về nghề nghiệp. Có thê tô chức dưới hình thức “xì điện”: Đầu tiên, một người xung phoníĩ hát bài hát về nghề nghiệp. Khôníĩ cần hát hết cá bài nếu bài hát dài hoặc không nhớ hết lời. Hát xong, người đó có quyền “xì điện” người hát tiếp theo. Nhừng người bị “xì điện” chi được hát nhừng bài hát về nghề nghiệp. - GV đặt câu hỏi: Các em làm thế nào đê giữ gin bản sắc Việt? - HS đưa ý kiến cá nhân.


Ngày soạn: Neày dạy:

TUẦN 25 : SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Tôn vinh vẻ đẹp ngưòi phụ nữ) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khá năng: - Biết được vẻ đẹp neười phụ nừ Việt Nam. - Tham gia các HĐGD theo chủ dề của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, của nhà trườne. 2. Năng lực: - Năng lục chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chù, tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: + Đánh giá được yếu tố ảnh hường đến quá trình hoạt động. + Rút ra được nhừng kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động + Làm chù được cám xúc cùa bán thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. P hắm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chi, yêu nước. II. THIẾT Bị DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •

1. Đối vói TPT, BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - Ke hoạch thi đua tuần mới - Tài liệu liên quan đến neười phụ nừ Việt Nam. 2. Đối vói HS: - Chuẩn bị các bài hát về Mẹ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỎ ĐÀU)


a. M ục tiêu: Tạo tâm thế híme thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ồn định vị trí, chuẩn bị làm lề chào cờ. B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Nghi lề a. Mục tiêu: - HS hiếu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu đề đổi lấy độc lập, tự do cho Tồ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sác, giúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ dẻ phát triển. - Tống kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS và TPT. d. Tồ chức thực hiện: - HS điều khiển lề chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: biết được vẻ đẹp và vai trò của người phụ nừ b. Nội dung: giap lưu với nghệ nhân và hát các bài hát về mẹ c. Sản phâm : HS tham gia hoạt động d. Tồ chức thực hiện: - T PT tổ chức buổi giao lưu với các nữ nghệ nhân làm nghề truyền thons.


- Các nghệ nhân chia sẻ với GV và HS toàn trường về nghề truyền thống của

- HS lang nghe và đặt câu hỏi cho các nghệ nhân đề m ở rộng kiến thức về các nghề truyền thống. - G V giới thiệu lằn lượt các lớp lên sân khấu hát những bài hát về Mẹ.


Neày soạn: Ncày dạy:

TUẢN 26: SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Họp tác và phát triển nghề truyền thống) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khá năng: - Biết được các nghề và sản phấm một số nghề truyền thống của Việt Nam. - Phát triển níihề truyền thống - Tham gia các HĐGD theo chù đề của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, của nhà trườne. 2. Năng lực: - N ăng lục chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chù, tự học, giải quyết vấn đề - N ăng lực riêng: + Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động. + Rút ra được nhừng kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động + Làm chù được cám xúc cùa bán thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. P hắm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chi, yêu nước. II. THI ÉT B ị DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối vói TPT, BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - Ke hoạch thi đua tuần mới - Tài liệu về nghề truyền thống, sản phẩm nghề truyền thống 2. Đối vói HS: - Tài liệu về nghề và sàn phâm truyền thống. III. TIÉN TRÌNH DẠY HỌC


A. HOẠ I ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỎ ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hứne thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ồn định vị trí, chuẩn bị làm lề chào cờ. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Nghi lễ a. M ục tiêu: - HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu đề đổi lấy độc lập, tự do cho Tồ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ dẻ phát triển. - Tổng kết hoạt động giáo dục và phồ biến kế hoạch tuần mới. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phấm: kết quả làm việc của HS và TPT. d. Tố chức thực hiện: - HS điều khiển lề chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: biết được các nghề và các sản phấm của nghề truyền thống b. Nội dung: chia sẻ và thực hiện c. Sản pham : HS tham gia hoạt động d. Tồ chức thực hiện:


- GV tố chức cho HS chia sẻ về nhừng việc em đã tham eia, nhừne điều đă học được và cám xúc của bán thân khi tham gia ngày hội Tư vấn hướng nghiệp. Đồng thời, HS nêu nhừng điều em đâ biết và dự định của bàn thân về việc phát triển nghề truyền thống ở địa phương. - GV yêu cầu HS thực hiện: + Nêu 3 hoạt động đặc trưng của nehề truyền thống; + Nêu ít nhất tên của 5 nghề truyền thống ờ Việt Nam; + Nêu sản phấm, hoạt động dặc trưng và yêu cầu cơ bán của ít nhất 2 nghề truyền thống; - GV tổng kết.


Ngày soạn: Neày dạy:

TUẢN 27: SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Tiến bước lên Đoàn) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Biết được ngày thành lập Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. - Tham gia các HĐGD theo chủ đề của Đội Thiếu niên Tiền phonỵ Hồ Chí Minh, của nhà trườne. 2. Năng lực: - Nàng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - N ăng ha' riêng: + Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động. + Rút ra được nhừng kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động + Làm chú được cám xúc của bán thân tronc các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. P hâm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chi, yêu nước. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •

1. Đối vói TPT, BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - Ke hoạch thi đua tuần mới - Ke hoạch tồ chức ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 2. Đối vói HS: - Chuấn bị các phần thi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỎ ĐÀU)


a. M ục tiêu: Tạo tâm thế híme thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ồn định vị trí, chuẩn bị làm lề chào cờ. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Nghi lề a. Mục tiêu: - HS hiếu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu đề đổi lấy độc lập, tự do cho Tồ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sác, giúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ dẻ phát triển. - Tống kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS và TPT. d. Tồ chức thực hiện: - HS điều khiển lề chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: biết ý nghĩa ngày thành lập Đoàn thanh niên Cộng sản HÒ Chí Minh b. Nội dung: tố chức hội thi tìm hiểu Đoàn TNCS HCM c. Sản phâm : HS tham gia hoạt động d. Tồ chức thực hiện:


H Ộ I T H I T ÌM H IÉ U V È Đ O À N T N C S HÒ C H Í M I N H ...... N Ă M M Ộ T

CHẢNG ĐƯỜNG LỊCH s ử - T PT giới thiệu cuộc thi và thể lệ thi Phần 1: VÃN N G H Ệ - M ồi lớp sê biêu diễn 01 tiết m ục (thề loại: hát, m úa, nhảy aerobic, dân v ũ ...) theo thử tự do BTC quy định, các tiết m ục sẽ được ban giám khảo chấm điểm . - Các lớp tự chuẩn bị tiết mục và nhạc Bits. Phần 2: PH À N TH I C H À O HỎI M ồi đội chơi sẽ chuấn bị m ột phần thi chào hỏi dưới dạng Kịch, Tấu nói, diễn th u y ế t.... Đe giới thiệu về Đoàn, chi đoàn lớp, các thành viên lớp m ình tham gia hội th i... M ồi đội sẽ có 5 phút, đội nào quá thời gian qua định sẽ bị trừ 2 điểm . BGK sẽ chấm điểm , số điềm tối đa của phần thi này là 10 điếm Phần 3: PH Â N TH I N H A N H TR Í L uật chơi: M ỗi đội chơi trong thời gian 3 phút phái trả lời nhanh bộ câu hỏi (10 câu hỏi, m ỗi câu hỏi 1 điểm ) do BTC đưa ra. Sau khi người dẫn chương trình đọc câu hỏi các đội sẽ trả lời đáp án hoặc bỏ qua để chuyền câu hòi khác, m ỗi câu trả lời đúng được 1 điêm , sai không được điểm nào. Phần 4: PH Â N THI T À I N ĂN G M ồi đội chơi sẽ chuẩn bị m ột phần thi Tài năng dưới d ạn s Hát, M úa, Kịch, aerobic, Tấu nói, diễn th u y ế t.... H ướng về chủ đề Dàng, Bác Hồ kính yêu, ca khúc về Doàn, Dất nước thầy cô, bạn bè và m ái trường M ồi đội sẽ có 7 phút, đội nào quá thời gian quy định sẽ bị trừ 2 điểm . BGK sẽ chấm điếm , số điểm tối đa của phần thi này là 10 điếm


Phần 5: PH À N TH I HIẺƯ B IẾT CHƯ N G BTC có 15 câu hỏi ở các lĩnh vực khác nhau, các đội chơi sê phải trả lời lần lượt từ câu số 1 đến câu số 15. Sau khi nghe song câu hỏi, sẽ có 10s suy nghĩ và trả lời, hết 10 giây các đội đồng loạt đưa ra đáp án của đội m ình, đáp án được viết rõ ràng vào báng của mỗi đội. M ồi câu trà lời đúng được 1 điềm , số điếm tối đa các đội chơi đạt được của phần thi này là 15 điểm . Kết thúc các phần thi đội nào đạt được điếm số cao nhất đội đó giành chiến thăng. - Chú ý: ở phần hội thi m ỗi chi đoàn cử ra 3 thành viên tham gia + Nêu trang thiết bị, dụne cụ lao động và yêu cầu về an toàn khi sử dụng công cụ lao động của ít nhất 2 nghề truyền thống;


Ngày soạn: Neày dạy:

CHỦ ĐIÉM 8: PHÁT TRIÉN BÈN VŨNG TUẦN 28: SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Bảo tồn cảnh quan thiên nhiên) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Tuyên truyền, vận động người thân, bàn bè có ý thức bào tòn cành quan thiên nhiên. - Tham gia các HĐGD theo chủ đề cùa Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, của nhà trườne. 2. Năng lực: - Năng ¡ực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: + Đánh eiá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động. + Rút ra được nhừng kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động + Làm chủ được cám xúc của bán thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. P hấm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chi, yêu nước. II.

THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •

1. Đối với TPT, BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - KÌ hoạch thi đua tuần mơi - Kịch bản hoạt động; TPT, Bí thư Đoàn hướng dẫn lớp trực tuần báo cáo đề dần cho hoạt động và tổ chức hoạt dộng;


- Hướng dẫn HS tìm hiêu động vật quý hiếm trong Sách Đỏ Việt Nam; cảnh quan thiên nhiên Việt Nam - Phân công hai l(ýp khối 6 chuẩn bị tham luận về một số giải pháp báo vệ động vật quý hiếm và cảnh quan thiên nhiên. 2. Đối vói HS: - Tự tìm hiêu động vật quý hiếm , cành quan thiên nhiên ở Việt Nam; - Lớp 6 được phân công tham luận chuẩn bị nội dung tham luận theo chủ đề; IU. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ. c. Sán phắm : Thái độ của HS d. Tồ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lóp mình chuần chỉnh trang phục, ồn định vị trí, chuẩn bị làm lề chào cờ. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC H oạt động 1: Nghi lễ a. Mục tiêu: - HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết (Tn đối với các thế hệ cha anh đă hi sinh xương máu để đổi lấy độc lặp, tự do cho Tồ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển. - Tông kết hoạt động giáo dục và phồ biến kế hoạch tuần mới. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phấm: kết quá làm việc của HS và TPT. d. Tồ chức thực hiện:


- HS điều khiển lề chào cở. - Lớp trực tuần nhận xét thi dua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bô sung và triển khaicác công việc tuần mới. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: biết bào vệ các loài động vật quý hiếm và cánh quan thiên nhiên. b. Nội dung: tổ chức diền dãn “Chung tay bảo vệ động vật quý hiém và cảnh quan thiên nhiên” c. Sản phắm : HS tham gia hoạt động d. Tồ chức thực hiện: - Lớp trực tuần báo cáo dề dẫn cho điền đàn. Trong phần này cần nói rõ mục đích, ý nehĩa, cách thức trao đổi trong diền đàn. - GV nêu câu hỏi đê HS trả lời trực tiếp tìm hiểu một số động vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chung, cành quan thiên nhiên. Sau khi HS chia sẻ ý kiến, GV kết luận. - Đại diện khối lớp 6 trình bày hai tham luận vềmột số giải pháp báo vệ động vật quý hiếm, cánh quan thiên nhiên. - Sau khi nghe tham luận, GV gợi ý HS phát biêu ý kiến bô sung các giải pháp báo vệ động vật quý hiếm, cành quan thiên nhiên troníĩ tham luận chưa có. - HS có thể đặt câu hỏi trực tiếp với tác giả tham luận hoặc GV, HS và GV trao đối trả lời các câu hỏi. - GV nêu câu hỏi cho HS dê dánh giá hoạt động: + Chương trình hoạt dộng hôm nay có bồ ích với bán thân em không? Em thích nhất là hoạt động nào? + Nếu em nhìn thấy một đối tượng đang bán động vật hoang dã và các sản phâm có liên quan (gấu, sơn dương, da báo, da hồ) em sẽ làm gì?


+ Đen nhà bạn chơi, em thấy bố của bạn và một vài người hàng xóm đang rủ nhau ra đồng bẫy chim, lúc đó em sẽ nói gì với bạn? + Là HS, em cần làm gì dê bào vệ động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chúng và cành quan thiên nhiên? + Với nhừng vật nuôi trong nhà (như: chó, mèo), chúng ta có cần chăm sóc và báo vệ không? + Em rút ra bài học gì sau khi tham gia hoạt động? - HS chia sẻ thu hoạch sau hoạt động.


Ngày soạn: Neày dạy:

TUẢN 29: SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Bảo vệ môi trưòng và giảm thiếu biến đối khí hậu) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Tuyên truyền, vận động bàn bè, người thân có ý thức bào vệ môi trường, giảm thiều biến đổi khí hậu - Đưa ra các biện pháp thực hiện báo vệ môi trường và giảm thiếu biến đổi khí hậu. - Tham gia các HĐGD theo chù đề của Đội Thiếu niên Tiền phonu Hồ Chí Minh, của nhà trườn 2 . 2. N ăng lực: - Nàng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: + Đánh eiá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động. + Rút ra được nhừng kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động + Làm chú được cảm xúc của bán thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. P hấm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chi, yêu nước. II.

THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối vói TPT, BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - Ke hoạch thi đua tuần mới - Phát động vẽ tranh về bào vệ môi trường troníi khối lớp 6 trước một tuần, lựa chọn tác phẩm xuất sác dể trưng bày; - Giá trime bày tranh về bào vệ môi trường, trưng bày trước giờ diền ra hoạt động;


- Phát động chuẩn bị tiểu phâm tham gia diễn đàn từ đầu tháng trong khối kíp 7, 8, 9. Sơ khào biểu diền tiểu phấm chune tay giảm thiểu biến đổi khí hậu, chọn ba tiểu phấm tiêu biểu dể trình bày trong ngày hoạt động; - TPT và Bí thư Đoàn đôn đốc các lớp chuẩn bị tốt, tồ chức hoạt động; - GVCN khối lóp 6 nhác nhớ lớp vẽ tranh, nộp đúng hạn. GVCN khối lớp 7, 8, 9 duyệt tiểu phấm. 2. Đối vói HS: - HS khối lớp 6 vẽ tranh tại nhà, nộp sản phấm về Tồ Mĩ thuật trước ngày tồ chức hoạt động; - Mồi lớp 7, 8, 9 chuẩn bị tiểu phẩm tham gia diễn đàn. Nội duníi tiểu phâm nêu được vấn để tác hại của biến đổi khí hậu, nguyên nhân và cách phòne ngừa biến đổi khí hậu; - Tìm hiếu nguyên nhân, tác hại của việc biến đối khí hậu, đề ra được cách ứng phó, phòng ngừa biến đổi khí hậu; - Lớp trực tuần chuẩn bị báo cáo dể dẫn cho hoạt động. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỎ ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lóp mình chuẩn chỉnh trang phục, ồn định vị trí, chuẩn bị làm lề chào cờ. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Nghi lễ


a. M ục tiêu: - HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thề hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đâ hi sinh xương máu đế đổi lấy độc lập, tự do cho Tồ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ dể phát triển. - Tống kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phấm: kết quả làm việc của HS và TPT. d. Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lề chào cờ. - Lớp trực tuần nhặn xét thi đua. - TPT hoặc đại diện BGH nhặn xét bô sung và triển khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a. Mục tiêu: - Tự tin thê hiện nhừng hiểu biết của bán thân về nguyên nhân, tác hại và giải pháp giảm biến đôi khí hậu - Biết được trách nhiệm cùa bàn thân trong việc giảm thiêu biến đối khí hậu b. Nội dung: HS báo cáo về biến đồi khí hậu. Biều diễn các tiểu phấm. c. Sản phấm : HS tham gia hoạt động d. Tố chức thực hiện: - Lớp trực tuần báo cáo đế dần về biến đồi khí hậu, nguyên nhân và tác hại của biến đổi khí hậu, thực tế biến đồi khí hậu ờ Việt Nam. - TPT nêu số lượng tiểu phấm tham gia điền đàn, tên các tiểu phấm dược lựa chọn công diễn. Nhắc nhở HS toàn trường chú ý theo dõi các tiểu

phâm,ghi nhớ nội

dung tiểu phấm dể chia sẻ ý kiến trong phần đánh giá. - Người dẫn chương trình mời lần lượt các tiếu phấm công diễn, giới thiệu bảng phân


vai, tên tiêu phâm. - TPT mời HS trà lời các câu hỏi, chia sẻ cảm xúc, thu hoạch: + Qua các tiểu phấm đã xem, em thích tiếu phấm nào nhất? Vì sao? + Qua các tiểu phấm, em biết được nguyên nhân nào gây ra biến đổi khí hậu? Tác hạ của biến đồi khí hậu với đời sống con neười và Trái Đất? + Là HS, em cần làm gì đê chung tay giảm thiều biến đổi khí hậu? + Em sẽ tuyên truyền với bố mẹ, người thân thực hiện nhừng diều gì để chung tay giảm thiểu biến đối khí hậu. - TPT tồng kết: + Nguyên nhân dẫn tới biến đồi khí hậu là do hiện tượng hiệu ứng nhà kính hay còn được gọi là sự nóng lên của Trái Đất và nhiêu nguyên nhân từ tự nhiên khác. Đối với con người thì biến đôi khí hậu làm ảnh hưởng tới hệ thống kinh tế - xã hội và tác động trực tiếp tới sức khoẻ của con người trên Trái Đất. Nguyên nhân này phần lớn là áo sự tác động của con người. Hậu quà của biến đồi khí hậu: hệ sinh thái bị phá huỳ do mất ải sự đa dạng sinh học, dịch bệnh, mực nước biển dâng lên.... + Việt Nam là một tronc nhừng quốc gia phái chịu ánh hườne nghiêm trọng của biến đổi khí hậu như: mực nước biền tăng lên, dặc biệt tình trạng nước biến xâm lấn ở nhừng vùng ven biên; thường xuyên xuất hiện nhừng dợt hạn hán kéo dài, nhiễu cơn bão tứ biên vào. Trung bình mồi năm, Việt Nam phái gánh chịu hơn 10 cơn bão dô bộ vào và phái ứng phó với tình trạng ngập lụt do biến dồi khí hậu gây ra,... + Đe ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu, tất cả các quốc eia đêu phài chung tay eóp sức. Đặc biệt ở Việt Nam chúng ta cẩn thực hiện tốt: hạn chế sử dụng nhừng nguyên liệu tứ hoá thạch; cái tạo và nâng cấp hạ tầng; trône rừng và ngăn chặn các hành vì chặt phá rừng tơ dunơ các công nehệ tới tronơ việc báo vệ môi trườnơ và Trái Đất.



Neày soạn: Ncày dạy:

TUẦN 30 : SINH HOẠT DƯỚI CỜ (H ưỏng ứng văn hóa đọc vì p h át trién bền vững) I. M ỤC TIÊU 1. K iến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khá năng: - Biết các loại sách về môi trường và khí hậu. - Tham gia các HĐGD theo chủ dề của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, c ủ a nh à trư ờn e.

2. Năng lực: - Năng lục chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chù, tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: + Đánh giá được yếu tố ảnh hường đến quá trình hoạt động. + Rút ra được nhừng kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động + Làm chù được cám xúc cùa bán thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. P hắm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chi, yêu nước. II. T H IẾ T Bị DẠY H Ọ C VÀ H Ọ C LIỆU •

1. Đối vói TPT, BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - Ke hoạch thi đua tuần mới - Chuẩn bị cho buổi triền lăm giới thiệu sách 2. Đối vói HS: - Các lớp chuấn bị sách và dồ dùng cho buổi triển lãm sách. III. T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A.

H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ỏ ĐÀU)


a. M ục tiêu: Tạo tâm thế híme thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ồn định vị trí, chuẩn bị làm lề chào cờ. B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: Nghi lề a. Mục tiêu: - HS hiếu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu đề đổi lấy độc lập, tự do cho Tồ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sác, giúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ dẻ phát triển. - Tống kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS và TPT. d. Tồ chức thực hiện: - HS điều khiển lề chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. H oạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: biết được các loại sách về môi trườne và khí hậu b. Nội dung: tố chức triển lãm sách c. Sản phâm : HS tham gia hoạt động d. Tồ chức thực hiện: * GV tồ chức cho HS chia sẻ về:


Những việc em đã làm đê góp phần bảo tổn cành quan thiên nhiên ở nơi em sống, trong đó có hoạt động tuyên truyền, vận động nhừng người sống quanh em thực hiện nhừng việc nên làm đề bảo tốn cảnh quan thiên nhiên. * GV tồ chức cho HS triền lãm và giới thiệu sách về môi trường và khí hậu - HS trong lớp trưng bày sách về môi trường và khí hậu dã thu thập được. - Tham quan triền lãm. Nhừne HS có sản phâm giới thiệu về sách khi các bạn tham quan. - Bình chọn buối triển lãm sách đoạt giải Nhất, giải Nhì, giải Ba và giải Khuyén khích.


Neày soạn: Ncày dạy:

TUẢN 31: SINH HOẠT DƯỚI CỜ (P hát triển bền vững) I. M ỤC TIÊU 1. K iến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khá năng: - Biết được vấn dề phát triển bền vững và bào vệ môi trường - Tham gia các HĐGD theo chủ dề của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, c ủ a nh à trư ờn e.

2. Năng lực: - N ăng lục chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chù, tự học, giải quyết vấn đề - N ăng lực riêng: + Đánh giá được yếu tố ảnh hường đến quá trình hoạt động. + Rút ra được nhừng kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động + Làm chù được cám xúc cùa bán thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. P hắm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chi, yêu nước. II. T H IẾ T Bị DẠY H Ọ C VÀ H Ọ C LIỆU •

1. Đối vói TPT, BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - Ke hoạch thi đua tuần mới - Chuẩn bị tài liệu cho điền đàn 2. Đối vói HS: - Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. III. T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A.

H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ỏ ĐÀU)


a. M ục tiêu: Tạo tâm thế híme thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ồn định vị trí, chuẩn bị làm lề chào cờ. B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: Nghi lề a. Mục tiêu: - HS hiếu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu đề đổi lấy độc lập, tự do cho Tồ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sác, giúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ dẻ phát triển. - Tống kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS và TPT. d. Tồ chức thực hiện: - HS điều khiển lề chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. H oạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: biết được sự phát triển bền vừng và bào vệ môi trường. b. Nội dung: tô chức diền dàn và tham gia biểu điền văn nghệ c. Sản phâm : HS tham gia hoạt động d. Tồ chức thực hiện:


- T PT dẫn chương trình giới thiệu diễn đàn vì sự phát triên bền vừng. C hia sè, giới thiệu mục tiêu, nội dung và ỷ nghĩa của diễn đàn. - HS toàn trường láng nghe và tham gia diễn đàn. - G V mời các lớp được phân công hát, m áu, cô động về bảo vệ môi trưởng. - HS cồ vũ, động viên.


Ngày soạn: Neày dạy:

CHỦ ĐIÉM 9: NOI GƯƠNG NGƯỜI TỐT, VIỆC TỐT TUẦN 32 : SINH HOẠT DƯỚI CỜ (M ừng ngày Thống n h ấ t đất nước 30/4 và Q uốc tế lao động 1/5) I. M ỤC TIÊU 1. K iến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Biết được ý nghía của ngày Thống nhất đất nước 30/4 và Quốc tế lao động 1/5, ca ngợi neười lao động. - Tham gia các HĐGD theo chủ đề cùa Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, của nhà trườne.

2. Năng lực: - Năng ¡ực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: + Đánh eiá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động. + Rút ra được nhừng kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động + Làm chủ được cám xúc của bán thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. P hấm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chi, yêu nước. II.

T H IẾ T BỊ DẠY H Ọ C VÀ H Ọ C LIỆU •

1. Đối với T PT , BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - KÌ hoạch thi đua tuần mới - Tập duyệt và chuẩn bị kế hoạch tổ chức. 2. Đối vói HS:


- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ - Bài tham luận về ca ngợi người lao động III. TIÉN TRÌNH DẠY HỌC A. H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ở ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hứne thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS ồn dịnh vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ. c. Sán phâm : Thái độ của HS d. Tồ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lóp mình chuấn chỉnh trang phục, ồn định vị trí, chuân bị làm lề chào cờ. B. H OẠ I ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: Nghi lễ a. Mục tiêu: - HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết (Tn dối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ dẻ phát triền. - Tổng kết hoạt động giáo dục và phố biến kế hoạch tuần mới. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS và TPT. d. Tồ chức thực hiện: - HS điều khiển lề chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - TFT hoặc đại diện BGH nhặn xét bô sung và triển khai các công việc tuần mới. H oạt động 2: Sinh h oạt theo chủ đề a. M ục tiêu: biết được ý nehĩa ngày 30/4 và ca neợi neười lao động


b. Nội dung: biểu điền văn nehệ và trình bày tham luận. c. Sản phấm : HS tham gia hoạt động d. Tổ chức thực hiện: - Thành lập BGK cùa trườns để chấm các tiết mục văn nghệ - Các lóp chuẩn bị biểu diễn các tiết mục văn nghệ về ngày Thống nhất đất nước 30/4. - Giao lưu chương trình văn nghệ của trường. - HS trình bày bài tham luận về ca ngợi người lao động đế nói về ngày Quốc tế lao động 1/5.


Ngày soạn: Neày dạy:

TUẢN 33: SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Noi gưoìig Đội vỉên, Đoàn vỉên tiêu biếu) I. M ỤC TIÊU 1. K iến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Tự rèn luyện bán thân dê trở Đội viên, Đoàn viên tiêu biểu. - Tham gia các HĐGD theo chủ đề của Đội Thiếu niên Tiền phonỵ Hồ Chí Minh, c ủ a nh à trư ờ n e .

2. Năng lực: - Nàng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - N ăng ha' riêng: + Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động. + Rút ra được nhừng kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động + Làm chú được cám xúc của bán thân tronc các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. P hâm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chi, yêu nước. II.

T H IẾ T BỊ DẠY H Ọ C VÀ H Ọ C LIỆU •

1. Đối vói TPT, BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - Ke hoạch thi đua tuần mới - Chuân bị nội dung nhiệm vụ, yêu cầu của đội viên, lịch sừ truyền thốne Đội Thiếu niên Tiền phoníĩ HÒ Chí Minh; - Hướng dẫn HS viết kịch bán và dần chương trình; - Số báo danh, các băng đeo lưu niệm hoặc giấy khen, chứng nhận, quà tặng,...;


- Hệ thống câu hỏi phục vụ phần ứng xử, hiểu biết về tổ chức Đội, Đoàn, Đảng, các vấn đề về nếp sốne văn minh, trường học thân thiện,.. - Lập danh sách HS trực tiếp tham gia eiao lưu; - Tô chức sơ kháo, chọn HS vào giao lưu chung toàn trường; - GVCN: Lựa chọn HS tham gia giao lưu theo yêu cầu của trường. 2. Đối vói HS: - HS tìm hiểu truyền thống Đội, nhiệm vụ đội viên, Đoàn viên; - HS dự giao lưu tự chuẩn bị trang phục đi học, trang phục tự chọn, một tiết mục

hiện năng khiếu, chuẩn bị đạo cụ thể hiện năng khiếu; - Các HS của lớp cổ vù động viên, khích lệ bạn chuẩn bị và tham gia giao lưu tốt. III. T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A. H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ỏ ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS ồn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ. c. Sản phắm : Thái độ của HS d. Tồ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lóp mình chuẩn chỉnh trang phục, ồn định vị trí, chuẩn bị làm lề chào cờ. B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: Nghi lễ a. Mục tiêu: - HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết cTn đối với các thế hệ cha anh đă hi sinh xương máu để đồi lấy độc lập, tự do cho Tố quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mồi học sinh biết đoàn kết đề tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.


- Tống kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS và TPT. d. Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lề chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bô sung và triền khai các công việc tuần mới. H oạt động 2: Sinh h oạt theo chủ đề a. Mục tiêu: - Nhận thức được trách nhiệm và các yêu cầu của đội viên và có ý thức tự rèn luyện bán thân đê xây dựng tổ chức Đội,

gópphần xây dựng trường học thân thiện;

-T ự tin , hàohứ ne tham gia giao lưu với các bạn. - Có ý thức học hỏi những tấm gương đội viên rèn luyện tốt. b. Nội dung: giao lưu với Đội viên, doàn viên tiêu biêu c. Sản phắm : HS tham gia hoạt động d. Tổ chức thực hiện: HS dẫn chương trình: - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. - Giới thiệu nội dune giao lưu. - Giới thiệu danh sách đội viên, đoàn viên vào vòng chung kết, các đội viên được giới thiệu ra chào hỏi các bạn. - Tiến hành các phần eiao lưu. Giới thiệu lằn lượt từng đội viên theo số báo danh. + Vòng 1: Biều diễn trang phục đội viên, đoàn viên, tự giới thiệu bản thân, bẳt thăm trá lời câu hỏi hiểu biết về truyền thống, nhiệm vụ, yêu cầu của đội viên, đoàn viên,... + Vòng 2: Biểu điền trang phục tự chọn, trà lời câu hỏi ứng xứ, thể hiện năng khiéu bán thân.


+ Vòng 3: Tuyên dương tấm gương người tốt, việc tốt. - GV nhận xét chung về hoạt động giao lưu. - Trao quà lưu niệm hoặc giấy chứng nhận: trân trọng,vui vè, kịp thờiđê động viên. + Mời tất cả HS tham gia giao lưu lên sân khấu. + Mời TPT, Bí thư Chi đoàn trao quà lưu niệm hoặc giấy chứng nhận cho các HS tham eia giao lưu. - GV mời một số HS trá lời câu hỏi: Qua buổi giao lưu hôm nay, em rút ra bài học gì cho bàn thân? Em có hướng phấn đấu thế nào trons thời gian tới? - HS chia sẻ ý kiến/ thu hoạch của bàn thân sau khi tham gia hoạt động.

Ngày soạn: Ngày dạy:

TUẦN 34: SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Nhó' về Bác) I. M ỤC TIÊU 1. K iến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Biết tự rèn luyện và học tập theo tấm gương Hồ Chí Minh. - Tham gia các HĐGD theo chủ dề của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, của nhà trườn e. 2. Năng lực: - Máng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề


- Năng lực riêng: + Đánh eiá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động. + Rút ra được nhừng kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động + Làm chú được cám xúc của bán thân troníĩ các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. P hâm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chi, yêu nước. II. T H IẾ T BỊ DẠY H Ọ C VÀ H Ọ C LIỆU •

1. Đối vói T PT, BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - Ke hoạch thi đua tuần mới - Phát động phong trào đọc sách về Bác Hồ trước m ột tháng. Q uy định mỗi lóp đăng kí kê m ột câu chuyện về T ấm gương đạo đức Hồ C hí M inh; - Sơ duyệt các tiết m ục kề chuyện trước khi diễn ra hoạt động. C họn ba tiết m ục kế chuyện xuất sắc nhất để công diền trước toàn trường; - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - H ướng dẫn lớp trực tuần viết đề dẫn cho hoạt động kề chuyện. Trong đề dẫn cần nêu tóm tẳt tiểu sử, cuộc đời, sự nghiệp, c ô n s lao của Bác đối với đất nước, trách nhiệm của thế hệ thanh thiếu niên hiện nay; - Phân c ô n s lớp trực tuần chuẩn bị tiết mục văn nghệ hát m úa về chù để Kính yêu Bác Hồ. 2. Đối vói HS: - M ồi lớp đăng kí kê m ột câu chuyện về T ấm gương đạo đức Hồ C hí M inh; - Các lớp có thể sáng tạo các hình thức kê chuyện khác nhau như: kề chuyện có m inh hoa, lời dẫn, âm nhạc, sân khấu hoá,...; - T ố chức tập luyện đề tiết m ục kể chuyện có chất lượng. III. T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C


A. H OẠ I ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ỏ ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hứne thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ồn định vị trí, chuẩn bị làm lề chào cờ. B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: Nghi lễ a. Mục tiêu: - HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu đề đổi lấy độc lập, tự do cho Tồ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ dẻ phát triển. - Tổng kết hoạt động giáo dục và phồ biến kế hoạch tuần mới. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS và TPT. d. Tố chức thực hiện: - HS điều khiển lề chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. H oạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: Tích cực tham gia vào việc kế chuyện và học tập Tấm eươne đạo đức Hồ Chí Minh. b. Nội dung: các lớp lên kề câu chuyện về Tấm gương đạo đức HÒ Chí Minh c. Sản phấm : HS tham gia hoạt động


d.

Tồ chức thự c hiện:

- TPT đánh giá chung về thái độ, sổ lượng HS tham gia, chất lượng sơ khảo kê chuyện về Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, nêu tên các câu chuyện được công diễn. - Giới thiệu lần lượt đại diện từng lớp lên kể câu chuyện về Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. HS toàn trường chú ý láng nghe, động viên. - HS kể chuyện dựa vào gợi ý: + Qua các câu chuyện kẻ về Tấm gương đạo đức HÒ Chí Minh, em học tập được điều gì ở Bác? Em rút ra bài học ÍIÌ cho bàn thân? + Càm nhận của em sau khi nghe các bạn kể chuyện? - GV nhận xét chung, tuyên dương các HS tham gia kể chuyện, trao thưởng (nếu

- Lớp trực tuần biểu điền văn nghệ.


Ngày soạn: Neày dạy:

TUẢN 35: SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Tồng kết năm học) I. M ỤC TIÊU 1. K iến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Đánh giá được kết quá học tập và rèn luyện cùa tập thê lóp, trườns và bàn thân; - Có kế hoạch học tập và rèn luyện cho năm học tiếp theo; - Rèn kĩ năne tự dánh giá bán thân; bồi dường phâm chất trách nhiệm, cần cù. - Tham gia các HĐGD theo chù đề của Đội Thiếu niên Tiền phonu Hồ Chí Minh, của nhà trườnc. 2. N ăng lực: - Nàng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: + Đánh eiá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động. + Rút ra được nhừng kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động + Làm chú được cảm xúc cùa bán thân troníĩ các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. P hấm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chi, yêu nước. II.

T H IẾ T BỊ DẠY H Ọ C VÀ H Ọ C LIỆU

1. Đối vói T PT , BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - Bàn tồng kết đánh eiá hoạt động chung toàn trường và thành tích cùa các lóp, cá nhân tiêu biểu trong các phone trào: học tập,thể dục - thể thao, hoạt độne Đoàn Đội, nhân dạo,...;


- Phần thưởng cho các l(ýp, cá nhân; - Mời đại biểu tham dự tồng kết; - Phân công lớp 9 chuẩn bị và chào mừng - Kịch bàn tồng kết năm học - BCH Đoàn trườns chuẩn bị tài liệu phát động phong trào “Mùa hè xanh” 2. Đối vói HS: - Mặc trang phục, nghiêm túc đến dự tống kết năm học. IU . T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A. H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ở ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ. c. Sán phắm : Thái độ của HS d. Tồ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lóp mình chuần chỉnh trang phục, ồn định vị trí, chuẩn bị làm lề chào cờ. B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IẾ N T H Ứ C H oạt động 1: Nghi lễ a. Mục tiêu: - HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết (Tn dối với các thế hệ cha anh đă hi sinh xương m áu đ ể đổi lấy

độc lặp, tự do cho Tồ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển. - Tông kết hoạt động giáo dục và phồ biến kế hoạch tuần mới. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phấm : kết quá làm việc của HS và TPT. d. Tồ chức thực hiện:


- HS điều khiển lề chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - TPT hoặc đại diện BGH nhặn xét bô sung và triển khai các công việc tuần mới. H oạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: Biết được kết quá học tập, rèn luyện của toàn trường trona năm học vừa qua, từ đó phấn đấu năm học mới. b. Nội dung: tồng kết năm học c. Sản phắm : HS tham gia hoạt động d. Tổ chức thực hiện: 1. GV dẫn chương trình, tuyên bố lí do, giới thiệu đại biêu 2. Hiệu trưởng tổng kết thi đua năm học 3. Tuyên dương khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích xuất sấc trone năm học(dại diện lành đạo trường đọc quyết định khen thưởng; trao phần thường); 4. ại biêu chúc mừng thành tích nhà trường 5. Chương trình văn nghệ của HS khối lớp 9 6. Bí thư Đoàn trường phát dộng phong trào “Mùa hè xanh”; Đại điện HS hưởng ứng 7. Be mạc, toàn trường biêu điền dân vù.



Ngày soạn: Neày dạy: CHỦ Đ È 1: K H Á M PH Á LỨA TUỔI VÀ M Ô I TRƯ Ờ N G H Ọ C TẬ P M Ớ I I. M ỤC T IÊ U

1. Kiến thức Sau chú đề này, HS cần: - Giới thiệu được nhừnii nét nôi bật của trường trung học cơ sở. - Nhận ra được sự thay đôi tích cực, đức tính đặc trưng và eiá trị của bàn thân trong giai đoạn đầu trung học cơ sở. - Tự tin thê hiện một số khả năng, sớ thích khác của bán thân. 2. N ăng lực: - AYittg ¡ực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chù, tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: + Xác định được nhừne nét đặc tnm e về hành vi và lời nổi của bàn thân, + T h ể hiện đư ợc sở thích củ a m ình theo hướng tích cực.

+ Giải thích dược ảnh hưởng của sự thay đồi cơ thê đến các trạng thái cảm xúc, hành vi của bán thân. + Thé hiện được cách giao tiếp, ứng xử phù họp với tình huống. + Rút ra nhừng kinh nghiệm học được khi tham gia các hoạt động. 3. P hấm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II.

THIẾT B ị DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. C h u ẩn bị của GV: - Tranh, ánh, tư liệu để giới thiệu về nhà trường, các thầy cô giáo bộ môn, các phòng chức năne, ban giám hiệu nhà trường, cán bộ Đoàn, Đội, cán bộ nhân viên khác trong trường,... - Hình ảnh SGK các môn học. - Bảne tổng hợp khảo sát nhanh trên Excel.


2. C h u ẩn bị của HS: - Thực hiện nhiệm vụ trong SBT Hoạt dộne trái nghiệm, hướng nghiệp 6 (nếu có). - Hoàn thiện sản phấm giới thiệu về bản thân (nhiệm vụ 10). - Đồ dùng học tập. III. T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C

TUẦN 1 - N hiệm vụ 1: K hám phá trư ò n g tru n g học CO' sỏ’ của em

- Nhiêm vu 2: Tìm hicu bản thân •

Hoạt động 1: Khám phá trưòng trung học CO' sỏ’ của em a. M ục tiêu: giúp HS nhận diện được nhừng thay đổi cơ bản trone môi trường học tập mcýi nhàm chuẩn bị sẵn sàng về mặt tâm lí cho HS trước sự thay đồi. b. Nội dung: - Tim hiêu môi trường học tập mới. - Chia sẻ băn khoăn của HS khi bước vào môi trường mới. c. Sản phắm : câu trà lời của HS d. Tố chức thực hiện: HOAT CUA GV - HS • ĐỒNG •

D ự KIẾN SẢN PHÁM

* Nhiệm vụ 1: tìm hiêu môi trường học tập mói

1. K hám phá trư ờ n g

Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập

tru n g học CO’ sỏ’ c ủ a em

- GV trình chiếu hình ánh nhà trường, thầy cô,... (như 1. T ìm hiếu môi trư ờ ng yêu cầu trong phần chuẩn bị) và trao đối với HS xem học tặp m ói các em đâ biết gì, biết ai; sau đó GV giới thiệu lại cho - N hững diếm khác biệt HS.

cơ bán khi học truns học

- GV phỏng vấn nhanh HS về tên các môn học được cơ s ở : học ở lớp 6 và tên GV dạy môn học dó ờ lóp mình,

+ Nhiều môn học hơn,

- GV mời một số HS chia sẻ: Theo em, diêm khác nhau nhiều hoạt động giáo


khi học ở trườn e trung học cơ sở

dục điền ra ở trườn£.

và trường tiểu học là gì?

+ Nhiều GV dạy hơn;

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ Phương pháp học tập

+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.

đa dạne hơn; kiến thức

+ GV đến các nhóm theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.

da dạne hơn,....

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và tháo luận

=> HS cần cố gắng làm

+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời.

quen với sự thay đổi này

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

đế học tập tốt hơn.

Bước 4: Đánh giá kết quá, thực hiện nhiệm vụ học 2. C hia sẻ băn khoăn của HS trư ớ c khi vào

tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài.

môi trư ò n g mói. - Nên cởi mở, chia sẻ

* N hiêm • vu 2: C hia sẻ băn khoăn của HS trư ớ c khi khi gặp khó khăn để •

vào môi trư ờ n g mói.

nhận được sự hồ trợ kịp

Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tập

thời

- GV tồ chức cho HS trao đổi nhỏm về các băn khoăn từ neười thân, thầy cô cửa bản thân trước khi bước vào môi trường học mcTi hay bạn bè. và nhừng người mà các em chia sẻ đê tháo gờ khó Ví dụ: Em không nhớ khăn.

tên thầy cô của tất cả các

- GV cho HS làm việc cá nhân dê hoàn thành phiếu môn học thì em chia sẻ sau:

với thầy cô, bạn bè đé biết và nhớ tên các thầy cô các bộ môn.


Bàn ichoin của em

Người em cMa sẻ

Em chưa nhớ h ít được tin các m ôn học. Em không nhớ hét được nhúng gì thầy cò dạy vì học nhiéu môn. Em khó làm quen với các bạn và lo bị bắt nạt. Em khó d iỉn đạt suy nghĩ cùa minh. Em lo lâng vì sợ không hoàn thành nhiệm vụ học tập. Em chưa cổ bạn thân trong lớp. Những bản khoăn khác của em:

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV đến các nhóm theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo két quả hoạt động và thảo luận + GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đ ánh giá két quả, thự c hiện nhiệm vụ học tập + GV dánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. Hoạt động 2: Tìm hiếu bản thân a. M ục tiêu: giúp HS hiểu sự thay đồi của bản thân và của các bạn về hình dáng, nhu cầu, tính tình,... khi bước vào tuồi dậy thì. Từ đó, các em biết cách rèn luyện để phát triển bản thân và tồn trọng sự khác biệt, b. Nội dung: - Tìm hiểu sự thay dôi về vóc dáng - Tim hiêu nhu câu bàn thân - Gọi tên tính cách của em

c. Sản pham : câu trả lời của HS. d. Tồ chức thực hiện:


HOAT CỦA GV - HS • ĐỒNG •

D ự KIẾN SẢN PHÁM

*Nhiệm vụ 1: Tìm hicu sự thay đôi về vóc dáng

II. Tìm hicu bản thân

Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập

1. T ìm hiểu sự thay đổi

GV yêu câu HS Quan sát hình dáng của các bạn về vóc dáng trong lóp

- Các em đang bước vào

- GV mời một số HS lên giới thiệu trước lóp ảnh của tuôi thiêu niên, là giai mình thời diêm hiện tại và cách đây 1 năm.

đoạn phát triển đặc biệt và

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

sẽ phát triển nhanh trong nhừng năm tiếp theo. Mồi

^

'fT

n

người có sự phát triển riêng theo hoàn cành và mong muốn của bàn thân,

1

1

m

Chúng ta hãy biết yêu

+ Em có nhận xét gì vế hình dáng của các bạn qua 2 thươne bán thân và tôn tấm ảnh ?

trọng sự khác biệt.

+ Bản thân em đã thay đổi như thế nào so với một

- Nguyên nhân có thề là:

năm trước?

dậy thì sớm hoặc muộn, di

- GV cho HS thảo luận nhóm về nguyên nhân dẫn truyần, chế độ ăn uống, đến sự khác nhau về dáng vóc giừa các bạn và mời chế dộ ngủ nghi, tập thể đại diện các nhóm chia sẻ.

dục, thể thao,...

- GV trao đổi với cả lớp: Sự khác biệt về vóc dáng - Sự khác biệt tạo nên bức tranh sinh động: chúng ta giữa các bạn trơng lớp mang lại ý nghĩa gì đối với chúng ta?

có thê hồ trợ, giúp đờ nhau

- GV mời một số HS đề xuất các biện pháp rèn luyện nhừng việc làm phù họp với đặc điểm cá nhân; cần sức khóe ở tuồi mcýi lớn. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

biết tôn trọng sự khác biệt,


+ HS đọc sgk và thực hiện yêu câu.

hình thúc khôns tạo nên

+ GV dến các nhóm theo dồi, hồ trợ HS nếu cần giá thiết.

trị

thực

cùa

nhân

cách...

Bưóc 3: Báo cáo kết quá hoạt động và thảo luận + GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời. + GV gọi HS khác nhận xét, dánh giá. Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV dánh giá, nhặn xét, chuân kiến thức. + GV cho HS cà lớp cùng vận động tại chồ và điều chinh tư thế dúne dể không bị cong vẹo cột sống,... + HS ghi bài. *Nhiệm vụ 2: Tìm hiếu nhu cầu bản thân Bưóc 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS chuẩn bị thẻ Bineo theo mẫu đế chơi trò chơi BINGO: Cá lớp tự do tiếp cận các bạn trong lớp đề tìm xem bạn nào có nhụ cầu tronc danh sách nhu cầu cùa mình. Viết tên cùa người bạn vào ô nhu cầu tương ứng. Mồi ồ chi được viết tên một 2. Tim hiéu nhu cầu bán neười. Bạn nào điên dù 9 ô với 9 neười khác nhau thì thân sẽ hô to Birmo và viết tên mình lên bảng. Những bạn - Chúne ta có nhừng nhu về sau viết sau tên bạn trước để biết thứ tự Bingo.

cầu khác nhau nhưne cìine có rât nhiêu nhu câu giống nhau. Ai cũng truốn nược yêu thưởng, vậy chúníĩ ta nên luôn yêu thưomg nhau


Tôi muổn được yẾu thương.

Tồi mong dược đổi xử cỏng bằng.

Tồi mong bạn luôn chơi với tôi.

lồ i mong bận nổi nhẹ nhàng với tôi.

Tồi mong không bị ai bát nạ;.

Tôi mong bạn tha thứ n íu tôi sai.

đê tât cả đêu được hạnh phúc. Ví dụ : Bạn A + Muốn dược yêu thương

Tôi mong muốn được ghi nhịn.

lồ i mong lôi và bạn ỉuòn giúp đỡ nhan.

'lữi mong tôi và bạn cùng học giỏi.

- GV đọc nhu cầu và hỏi cả lớp ai mong muốn thì giơ

+ Mong mình và các bạn luôn eiúp đờ và chơi với nhau

tay, GV dếm số lượnÍI và ghi vào bàng.

+ Mong muốn được đối xứ Nhu cẳu

STT

sốlưựng

công bàng

1

Tôi muốn được yiu thương.

2

Tồi mong bạn nói nhẹ nhàng với tôi.

3

lồ i mong muốn được ghi nhịn.

4

Tỏi mong được dổi xử cổng bâng.

6

Tòi mong khdng bị ai b ỉt n ạ t

6

lồ i mong tồi và bạn luôn giúp đỡ nhau.

7

Tồi mong bạn hiôn chơi với tôi.

đều học giỏi,...

8

lồ i mong bạo tha thứ néu tôi sai

=> Mồi người có nhu cầu

9

Tôi mong tối và bạn cùng học giỏi.

+ Mong được ghi nhận khi có sự tiến bộ + Mon 2 mình và các bạn

của mình. Hãy cố gáng - GV hỏi cả lớp: Ngoài nhừng nhu cầu trên, các em

chia sẻ điều mình muốn để

còn nh cầu nào khác nừa?

bạn có thể hiểu mình hơn,

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

từ đó chúne ta có mối

+ HS thực hiện các nhiệm vụ của GV đưa ra.

quan hệ thân thiện với

+ GV đến các nhóm theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo két quả hoạt động và thảo luận + GV gọi dại diện các đội lên trả lời. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

nhau hơn.


+ HS ghi bài.

*Nhiệm vụ 3: Gọi tên tín h cách của em

3. Gọi tên tính cách của

B ư ớ c 1: G V c h u y ể n giao nhiệm vụ h ọ c tậ p

em

- GV chiếu một số từ ngữ chi tính cách, HS đọc và - T ính cách tạo thuận l ợ i :

suy ngẫm xem từ ngừ nào phù họp với tính cách của + Vui vẻ m ình.

+ T ự tin + Thân thiện

Vui rè ' í Tựtin

i

Khólính í

:

Thảnthiện i

> ẻ

ttóỉ

+ T hông m inh + N hanh nhẹn

Hiéng minh

\

; Nlunh nh^n

C h ịm d * p \

Cắntbận : ; Lo*m thuộm

+ Cấn thận,... - T ính cách tạo khó khăn :

- GV đặt câu hỏi: Em hãy phân loại nhừns tính cách

+ Khó tính

nào tạo thuận lợi, tính cách nào tạo khó khăn trong + Lầm lì, ít nói đời sống hằng ngày? Em làm gì để rèn luyện tính + Chậm chạp,... cách tốt?

- Cẩn rèn luyện m ồi ngày

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

các tính cách tốt, cải thiện

+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.

tính cách xấu sẽ giúp cho

+ GV dến các nhỏm theo dõi, hồ trợ HS nếu cần

mọi việc trong cuộc sống

thiết.

hàng ngày diễn ra thuận

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

lợi,

+ G V gọi 2 bạn đại d iện cùa 2 nhóm trà lời.

nghĩ tích cực, m ở lòng

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

ch ia

vui

sẻ

Bước 4: Đánh giá kết q u ả , thực hiện nhiệm vụ học n g ư ờ i,...) tậ p + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài.

vẻ,...(luôn

cùng

suy

m ọi


TUẰN2 - N hiệm vụ 3: Điều chỉnh thái độ, cảm xúc của bản thân - Nhiệm vụ 4: Rèn luyện đc tự tin bước vào độ tuối mói

Hoạỉ động l:Đ ỉều chính thái độ, cám xúc của bán thân a. M ục tiêu: giúp HS xác định được nhừng biêu hiện tâm lí cùa tuổi dậy thì và điều chinh thái độ, cảm xúc bản thân cho phù hợp đ ể vư ợt qua khùng hoàng và tự tin với bán thân.

b. Nội dung: Sử dụne sgk, kiến thức đâ học đê hoàn thành bài tập c. Sản phắm : Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOAT CỦA GV - HS • ĐỔNG •

D ự KIẾN SẢN PHÁM

* Nhiệm vụ 1: Tô chức trò choi: Làm theo

1. Tô chức trò choi: Làm

hiệu lệnh

theo hiệu lệnh

Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tặp - GV phổ biến cách chơi: HS làm như GV nới chứ không làm như GV làm. Mồi lần chơi GV đưa ra 1 trạng thái hoặc hành động kèm theo mức độ. HS phải thực hiện hành động/ ưạng thái dứng với mức độ. Các mức độ được xác định bằng vị trí cùa tay GV: giơ tay cao ngang 2. M ột số đăc điểm tâm lí •

đầu - mức độ mạnh; eiơ tay ngane ngực - mức lứa tuối và nguyên nhân độ vừa; để tay ngang hông - mức độ thấp.

của nó

- GV tổ chức trò chơi.

- Chúng ta có bức tranh sinh

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

động mồi nhân cách, môi

- HS tiếp nhận, tháo luận ưong vòng 5 phút.

người

- GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần.

nguyên nhân tạo nên tâm tính

mồi

vẻ.

nhiều


Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

mồi con người.

luận

- Một số đặc diêm tâm lí lứa

- HS chơi theo hiệu lệnh.

tuổi:

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm + Tuổi dậy thì, hệ cơ, xương, vụ học tập

hệ tuần hoàn,... phát triền

- GV nhận xét, kết luận.

không đồng bộ nên dề mệt,

* Nhiệm vụ 2: X ác định m ột sổ đặc điếm tâm lí dề cáu lứa tuôi và nguyên nhân của nó

+ Mong muốn được trở thành

Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập

người lớn, dược đối xừ như

- GV tổ chức kháo sát đặc điểm tâm lí của HS ngưới lớn nhưng tính tình cùa các em lại thê hiện còn trẻ

theo b ảng bên dưới: Đ Ịc đ ié m tim li

Qếog

Phản vằn

KMngđũng

con + Muốn khăng định bàn thân

2

Lầm việc g> củng lổng HỊỊÓog nên thiếu tự tin.

3

Kgti Um vitc n h i rl tháy h»y m*t m ỏi

4

Buđn, vui vó cđ.

s

IUy p h in ửng lại bố mẹ. người thin.

• tUycáugáL NóỉIiing lổc. Kbông

7

cộc

thich p h ii nói lời á n lối.

1

K htag muốn nhìn vio «ai lím cú» bần thin.

□o □o □o □o □o □o □o □o

□o □o □o □o □o □o □o □o

□o □o □o □o □o □o □o □o

18ng

- GV đọc từng ý trong bảng và hỏi: Đặc diêm này có phái là đặc diêm của bạn A. không? Đặc điểm này có phái là đặc diếm của em không? (HS dùng thẻ màu hoặc kí hiệu khác do GV và HS tự chọn đế đưa ra đáp án của mình). - GV ghi tồng số HS lựa chọn vào ô tương ứng (chi vào ô vuôns nếu là dặc điểm của bạn A.,

nhưng bị hạn chế về điều kiện và năng lực,...

3. Một số biện pháp điổu chỉnh cảm xúc, ỉhái độ - Biện pháp rèn luyện mỗi ngày: + Luôn nghĩ đến điều tích cực của người khác + Không giữ suy nghĩ và cám xúc tiêu cực trong mình + Hít thật sâu và thớ ra chậm

để giảm tức giận


ghi vào ô tròn nêu là dặc diêm của HS).

+ Không phàn ứng, không nói

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

khi dang bực tức

- HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút.

+ Mờ lòntĩ chia sẻ khi mình

- GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần.

đù bình tĩnh.

Btrớc 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết quá tháo luận của nhóm mình. - GV và HS của các nhóm khác có thể dặt câu hỏi cho nhóm trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. * Nhiệm vụ 3: Thực hành một số biện pháp điếu chỉnh cảm xúc, thái độ Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo kĩ thuật khăn trải bàn về nhừng biện pháp để điêu chinh thái độ, cảm xúc bàn thân (nhiệm vụ 3, ý 2, trang 9 SGK), cho biết nhừng biện pháp mà các em thực hiện tốt, nhừng khó khăn mà em dã gặp phải. - GV cho HS cá lớp thực hành hít - thở kiểu yoga dề điều tâm. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút.


- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhỏm trình bày kết quá tháo luận của nhóm mình. - GV và HS của các nhóm khác có thể dặt câu hỏi cho nhóm trình bày - GV mời một HS lên đứng trước lớp, cả lớp quan sát và tìm ra nhừne diêm tích cực, những điểm yêu thích dề khen bạn. - GV tổ chức cho HS thực hành tìm điểm tích cực ở bạn theo nhóm dôi. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Rèn luyện đê tự tin bước vào tuôi mói lón a. M ục tiêu: giúp HS xác định dược nhừng việc làm tạo nên sự tự tin và cách hiện thực hóa một số biện pháp phát triển tính tự tin trong cuộc sống. b. Nội dung: - HS tham gia khảo sát về sự tự tin của bán thân - Tim hiểu nhừng yếu tố tạo nên sự tự tin dành cho tuồi mới lớn - Thực hành một số biện pháp rèn luyện sự tự tin. c. Sản phấm: Kết quả của HS d. Tổ chức thực hiện: H O Ạ T ĐỘNG CÚA GV - HS * Nhiệm vụ 1: Khảo sát về s ự tự tin của HS

D ự K IÊ N SÁN PH Â M •

1. Khảo sát vê sự tự tin của HS


Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tặp - GV phỏng vấn nhanh cả lóp: Ai thấy mình tự tin? - GV trao đồi với HS theo từng nhỏm: Điều gì làm em tự tin? Điêu gì làm em chưa tự tin? Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cằn. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - HS dùng thé màu giơ lên để trà lời: màu xanh - rất tự tin; màu vàng - khá tự tin; đỏ - chưa tự tin. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thựe hiện nhiệm vụ học tập

2. Nhím g yếu tố tạo nên sự tự

- GV nhận xét, kết luận.

tin dành cho tu ôi mới lớn

* Nhiệm vụ 2: Tìm hiếu nhũng yếu tố tạo - Vẻ bề ngoài chin chu, dề gây nên sự tự tin dành cho tuổi mới lóii

thiện cám với mọi người

Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tặp

- Có ngôn ngữ lưu loát, rõ ràng

- GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 4, trạng 10 - Cơ thể khỏe mạnh SGK, sau đó thào luận nhóm để:

- Tăng sự hiếu biết, thể hiện giá

+ Xác dịnh các việc làm giúp em trở nên tự trị và năng khiếu của bán thân tin?

- Tạo các mối quan hệ, biết xử lí

+ Tại sao nhừng việc làm đó eiúp em tự tin?

tình huống,...

- GV yêu cầu 4 nhóm HS ngoài nhừng việc làm được gợi ý trong SGK hãy tháo luận theo


kĩ thuật khăn trài bàn dưa ra kinh nghiệm của mồi cá nhân để tạo nên sự tự tin. Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu á hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết quá tháo luận của nhóm mình. - GV và HS của các nhóm khác có thể dặt câu hỏi cho nhóm trình bày. Bước 4: Đánh giá kết quả, thựe hiện nhiệm vụ học tập

3. M ột số biện pháp rèn luyện

- GV nhận xét, kết luận.

sự tự tin

* Nhiệm vụ 3: Thực hành m ột số biện pháp

- Luôn giữ quần áo gọn gàng,

rèn luyện sự tự tin

sạch sẽ.

Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập

- Tập thể dục, chơi thể thao

- GV cho HS thực hiện chỉnh đốn trang phục, - Tập nói to, rõ ràng đầu tóc, tạo hình ảnh gọn gàng. Yêu cầu HS - Đọc sách về khám phá khoa luôn giừ gìn hình ành như vậy.

học

- GV tồ chức cho HS đọc truyện tiếp nối theo - Tích cực tham gia hoạt động nhóm. Yêu cầu HS dọc nhấm để hiểu nội chung dung, sau đó đọc to (đủ nghe trong nhóm) và rõ ràng. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, chinh đốn trang phục và đọc


nhâm hiêu nội dung. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cằn. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - Đại diện 1 nhóm lên dọc truyện tiếp nối. - GV và HS của các nhóm khác có thể dặt câu hỏi cho nhóm trình bày Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận.

TUẦN 3 - Nhiệm vụ 5: Rèn luyện sự tập trung trong trường học - Nhiệm vụ 6: Dành thòi gian cho sỏ' thích của em - N hiệm vụ 7: R èn luyện để thích ứng vói sự thay đối Hoạt động 1: Rèn luvện sự tập trung trong trưòng học a. M ục tiêu: giúp HS có cách học phù hợp đê thích nghi được với việc học tập ở trung học cơ sở; cởi mở, sản sàng chia sẻ với GV, bạn bè khi cần sự hồ trợ. b. Nội dung: - Tô chức trò chơi: v ồ tay theo nhịp - Tổ chức khào sát về cách học cùa HS - Chia sẻ kinh nghiệm tập trung chú ý trong học tập - Thực hành kết hợp nghe - nhìn- ghi chép. c. Sản phấm : Kết quà của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CUA GV - HS

DỊ! KIÉN SẢ N PH Ắ M


* Nhiệm vụ 1: Tô chức trò chơi: Vô tay I. R èn luvện sự tập tru n g trong theo nhịp

trư ờ n g học

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học

1. Tố chức trò choi: v ỗ tay theo

tập

nhịp

- GV tồ chức trò chơi v ồ tay theo nhịp. GV - HS tham gia trò chơi. vồ tay theo tiết tấu nào đó; HS chú ỷ láng nghe tiết tấu và quan sát sự chuyển động cùa tay. •

Lần 1: GV chỉ vồ tay theo tiết tấu do mình đưa ra, từ dễ đến khó.

Lần 2: GV vồ tay kết họp với gõ bàn dề tạo nên tiết tấu âm thanh.

Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - HS tham gia trò chơi v ồ tay theo nhịp - GV và HS của các nhóm khác cồ vũ, động viện. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

2. K háo sát về cách học cúa HS

- GV nhận xét, kết luận.

Nội

* Nhiệm vụ 2: Tổ chức khảo sát về cách

hưóng dẫn

học cua HS____________________________

dung

Luôn T hỉnh luôn

Hi êm

thoáng khi


Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học

Lẳng nghe X

tập

thầy

- GV tồ chức cho HS tự đánh eiá về cách

giảng,

học cùa bản thân thông qua báng sau:

không làm

Nội

dung Luôn T hỉnh

hưóng dẫn

ỉuôn

Lăng nghe thây cô giáng, không làm việc riêng hay nói chuyện tron 2 giờ học Nghiêm

túc

thực hiện

các

nhiệm vụ học tập

thoáng

Hi êm

việc

riêng

khi

hay

nói

chuyện trong

giờ

học Nshiêm túc X thực các

hiện nhiệm

vụ học tập Luôn

kết X

hợp

với

việc

láng

nehe

với

quan

sát

nhừng hành động, việc

làm,

hình

ảnh

được

thầy

giới

thiệu trong bài học, ...


Luôn với

kêt hợp việc

đong

thcVi

lắng

ghi

chép

nghe với quan

đầy

đù

sát nhừng hành

nhừng điều

động, việc làm,

cần thiết

hình ánh được thầy

giới

thiệu trong bài học,

...

đồng

thời

ghi

chép

dằy đủ nhừng diều cần thiết Mạnh dạn hỏi

Mạnh

thầy cô khi thấy

hỏi thầy cô

mình chưa hiểu

khi

dạn X

thấy

- GV đọc từng nội dung, HS sử dụng thè

mình chưa

màu:

hiếu

+ The màu xanh: Luôn luôn + Thé màu vàng: Thỉnh thoảng + Thé màu đỏ: Hiếm khi. - Gv dếm số lượng và thống kê. - GV đặt câu hỏi: Hãy cho biết cách thực hiện tùng biện pháp và tại sao cơn phải thực hiện các biện pháp đỏ? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trons vòng 5 phút.__________________________________


- GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo ỉuận - Đại diện các nhỏm trình bày kết quá tháo luận của nhóm mình, sứ dụng thè màu để trả lời. - GV và HS của các nhóm khác có thể dặt câu hỏi cho nhóm trình bày .

3. Chia s ẻ kinh nghiệm tập trung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện

chú ý trong học tập

nhiệm vụ học tập

- Có rât nhiêu kinh nghiệm tập trung

- GV nhận xét, kết luận.

chú ý học tập nhưng các thao tác nghe

* Nhiệm vụ 3: Chia sẻ kinh nghiệm tập - nhìn - ghi chép được thực hiện rất trung chú ý trung học tập Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS tháo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn về kinh nghiệm đê tập trurni chú ý học tập trên lớp: Mồi nhóm được phát tờ giấy AO và mồi thành viên có phần ghi kinh nghiệm cùa mình, sau khi các thành viên trong nhóm viết các kinh nghiệm của mình thì cả nhóm tập hợp lại và chia sẻ với cá lóp về kinh nghiệm các thành viên tronc nhóm mình. - GV đặt câu hỏi: Em dã học hỏi được kinh nghiệm nào từ bạn?

hiệu quả trone học tập.


Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút theo kĩ thuật khăn trài bàn. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và

4. Thực h ành kết họp nghe - nhìn -

thảo ỉuận

ghi chép

- Đại diện các nhóm trình bày kết quá tháo

- HS thực hiện trên lớp.

luận của nhóm mình. - GV và HS của các nhóm khác có thể dặt câu hỏi cho nhóm trình bày Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thựe hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. * Nhiệm vụ 4: Thực hành kết họp nghe nhìn - ghi chép Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS tập phối kết hợp các thao tác nghe - nhìn - ghi chép. - GV thực hiện giảng một đoạn kiến thức nào đó và yêu cầu HS nghe, quan sát và ghi lại ý chính, hình ánh vào vở. GV cho HS thi đua xem ai ehi lại được chính xác và đầy đủ nhất. - GV có thể tồ chức thực hành 2 - 3 lần. Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập


- HS tiêp nhận nhiệm vụ. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu á hoạt động và thảo ỉuận - Hs thực hiện các thao tác nghe - nhìn chi chép. - GV cho HS chia sẻ nhừng khó khăn khi thực hành kĩ năne này đế GV hồ trợ rèn luyện thêm. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Dành thòi gian cho sở thích của em a. M ục tiêu: giúp HS cân bằng dược giữa trách nhiệm hoàn thành các nhiệm vụ và thực hiện được sở thích của bản thân trong khoáng thời gian nhất định. b. Nội dung: - Chia sẻ về sở thích - Trao đổi cách thực hiện sở thích c. Sản phấm: Kết quả của HS d. Tổ chức thực hiện: H O Ạ T ĐỘNG CỦA GV - HS

D ự K IÊ N SẢN PH Â M

* Nhiệm vụ l:C hia sẻ về s ở thích

II. D ành thòi gian cho sỏ’ thích

Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tặp

của em

- GV hỏi đáp nhanh về các sở thích của HS 1. C hia sẻ về sỏ’ thích trong lớp: Em có sở thích gì? Sở thích đó cỏ ỷ

- Thích học các môn học tự

nghía như thế nào với cuộc sống của em?

nhiên như toán, lí,...


Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập

- Thích chơi thê thao: dá bóng,

- HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút.

cầu lông, đá cầu,..

- GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi

- Thích đi du lịch,...

cần. Btrớc 3: Báo cáo kết qu á hoạt động và thảo luận - Đại diện một số HS nêu sở thích của mình. - GV và HS khác có thể dặt câu hỏi cho hs trình bày Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thựe hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. * Nhiệm vụ 2: Trao đối cách th ụ t hiện sở thích Bước 1: GV chuyen giao nhiệm vụ học tập

2. T rao đối cách thực hiện sỏ’

- GV yêu cẩu HS làm việc nhóm sau đó chia thích sẻ trong nhóm theo nội dung bảng sau: Sỏ’ thích

T hòi

gian Nghe nghiệp liên

thực hiện

qua đến sỏ’ thích

- Lập kế hoạch thực hiện sở thích Sở

Thời

Nghê

thích

gian

nghiệp

2.

thực

liên

3.

hiện

đến

1.

thích

- GV yêu câu HS đưa ra các phương án thời gian biểu dê thực hiện các sở thích mà không

1.

ảnh hưởng đến học tập và giúp việc nhà,

2.

Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập

3.

- HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút.

qua sỏ’


- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - Đại diện một số HS trình bày kết quả thảo luận của mình. - GV mời một số HS lên trước lớp chia sẻ kế hoạch cùa mình. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhặn xét và có ý kiến về một số kế hoạch mà HS đà ỉàm. H oạt động 3: R èn luyện đê thích ứng vói sự thay đôi a. M ục tiêu: giúp HS tích cực rèn luyện đê thích ứng với sự thay đồi. b. Nội dung: Gv đọc từng nội dune trong bàng, HS giơ thè đê thê hiện ý kiến của mình c. Sản phâm : Câu trả lời của HS. d. T ổ chức thực hiện: H O Ạ T ĐỘNG CHA GV - HS

D ự K IÊN SAN PHÀM

Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

III. R èn luyện đê thích ứng

- Gv đọc từng nội dung tronc bảng, HS eiơ thẻ đế vói sự thay đối thề hiện ý kiến của mình. Sau đ, GV đếm số thẻ - V ệ sinh cá nhân sạch sẽ, ăn màu và ehi vào ô tương ứng. Nội

dung

hưóng T h u ận lọi

dẫn Thương

yêu,

chăm

uống khoa học, tập thể dục đều Bình

K hó

đặn, nghỉ neơi hợp lí.

thư òng

khăn

- Chủ động tham gia vào các mối quan hệ cở mở với mọi người xung quanh


sóc bàn thân mình và

- sẵn sàng chia sè và xin hồ trợ

tự tin về sự thay đổi

khi gặp khó khăn.

bán thân

- Không phân biệt đối xử, hòa

Chủ động tham gia

động, thân thiện với bạn bè

vào các môi quan hệ

- Tìm hiểu kĩ các môn học, cách

và cởi mở:

học hiệu quả đối với từng môn

- Người thân

học

- Bạn bè

- Thực hiện cam kết, tuân thủ

- Thầy cô

quy định, nội quy trường lớp,

Săn sàng chia sẻ và

quy định pháp luật.

xin hồ trợ khi iiặp khó khăn Châp

nhận

và tôn

trọng sự khác biệt Tìm hiêu kĩ các môn học và cách học hiệu quá đối với từng mồn học từ thầy cô, anh chị, bạn bè. Thực hiện cam kêt, tuân thủ quy định, nội quy trường lóp, tuân thủ pháp luật Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, nehe GV đọc và thực hiện nhiệm vụ.


- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bưóc 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - HS giơ thè thê hiện ý kiến cùa mình. - GV đếm và viết ố thè vào ô tưcTne ứng. Bưóc 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV kết luận và nhận xét đưa ra thuận lợi và khó khăn cùa HS khi thực hiện các biện pháp thích ứng và căn dặn HS rèn luyện thườníi xuyên.

TƯÀN4 - N hiệm vụ 8: G iúp bạn hòa đồng vói môi trưòng học tặp mói - N hiệm vụ 9: T ự tin vào bản th ân - N hiệm vụ 10: Tạo sản phấm thế hiện hình ảnh của bản thân - N hiệm vụ 11: T ự đánh giá H oạt động 1: G iúp bạn hòa đồng vói mỗi trư ò n g học tập mói a. M ục tiêu: HS biết giúp bạn hòa đồng với môi trường học tập mới b. Nội dung: GV hướng dẫn, HS đóng vai và giúp bạn hòa đồng với trường học mới. c. Sản phâm : Câu trả lời của HS. d. Tồ chức thực hiện: H O Ạ I ĐỘNG CỦA GV - HS

DỤ K IÉ N S A N PHẢM

Bưóc 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tặp

1. G iúp bạn hòa đông vói môi

- GV yêu cầu HS đọc ý 1, nhiệm vụ 8, trang trư ờ n g học tập m ói 12 SGK và chỉ ra nhừníi biểu hiện cho thấy - Cùng bạn làm bài tập bạn Lan chưa thích ứng với môi trườnc học - Chia sẻ, quan tâm bạn khi bạn


tập mới?

gặp khó khăn.

- HS trả lời: ước gì không có bài tập về nhà, - Giúp đờ bạn bè. ngồi chơi một mình, ít giao tiếp với các bạn khác. - GV hỏi HS: Ai trong lóp còn giống bạn Lan? Hãy chia sẻ nguyên nhân. - GV tồ chức cho HS thực hành theo nhỏm đôi: một bạn sám vai Lan bạn còn lại sắm vai bạn của Lan khuyên hoặc rủ Lan cùng học, cùng chơi,... để hoà đồng trone môi trường mới. Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu á hoạt động và thảo luận - Đại diện một số HS trình bày ý kiến. - GV cho HS dóne vai và xử lí tình huống. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Tự tin vào bản thân a. M ục tiêu: Giúp HS tự tin vào bán thân b. Nội dung: GV tồ chức cho HS thê hiện sự tự tin cùa bán thân trước l(ýp. c. Sản phắm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tặp

DỤ KIÊN SÁN PHÂM 2. Tư• tin vào bản thân

- GV yêu cầu HS dọc tình huống cùa bạn M. - Luôn cởi mở, chơi cùng bạn và trả lời câu hỏi: V? sao bạn M. lại tự tin? bè. (Nhiệm vụ 9, trang 12 SGK)

- Yêu thích môn học nên có thê

- GV tổ chức cho HS chia sẻ với các bạn tự tin khi làm bài tập các môn trong nhóm vì sao mình tự tin/ chưa tự tin?

đó.

- GV tổ chức cho HS thể hiện sự tự tin với - Biết giúp đờ người thân và bản thân: tố chức cho HS đi từ cuối lớp lên mọi người xung quanh,... trước lóp, yêu cầu đi thăne lưng, mỉm cười chào các bạn; hỏi và yêu cầu HS tự tin khi trả lời các câu hỏi của GV (nói to, rõ ràng). Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quá hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết quá tháo luận của nhóm mình. - GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận: H oạt động 3: Tạo sản p hâm thê hiện hình ản h cúa bản thân


a. M ục tiêu: giúp HS tự tin giới thiệu về bản thân, thông qua đó GV và HS trong lớp có thê đánh giá sự thay đối của HS b. Nội dung: - Giới thiệu sản phẩm theo nhóm - Giới thiệu sản phẩm trước lớp - Đánh giá về sự tự tin c. Sản phắm : Kết quà của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV - HS

D ự KIẾN SẢN PHÀM

* Nhiệm vụ 1: Giói thiệu sản phâm theo - Sán phâm cùa HS (vẽ tranh, nhóm

đọc thơ, bài truyện,...)

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- HS tự tin giới thiệu sản phâm.

- GV chia lớp thành 6 nhóm tháo luận. Người trình bày phát biểu. GV yêu cầu HS sử dụng cả nội dung của nhiệm vụ 10 được chuân bị trong SBT khi giới thiệu sản phâm. - GV đưa ra một số tiêu chí đề HS vừa quan sát bạn trình bày, vừa đưa ra ý kiến của mình về: •

Nội dung: sở thích, khá năne, tính cách đặc trưng nào đó,...

Phong cách trình bày: tự tin, tương tác với các bạn,...

Ngôn ngữ: lưu loát, rồ ràng và có biêu cảm,...

- Mồi bạn chia sẻ ý kiến cùa mình: Học được


gì từ bạn và rút kinh nghiệm gì từ bạn thông qua phần trình bày? Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Các nhóm thực hiện nhiệm vụ nhóm. - GV quan sát và hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - Lẩn lượt từng thành viên trong nhóm giới thiệu bán thân thông qua sàn phâm. - GV mời một vài HS có sản phâm đặc biệt giới thiệu trước lớp. Btrớc 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. * Nhiệm vụ 2: Giói thiệu sản phấm trước lớp Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tặp - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phâm dứng nơi quy định. Cho từng nhóm nối tiếp nhau đi tham quan sản phâm của các nhỏm bạn. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ - GV quan sát và hồ trợ HS khi cần. - GV trao đồi với HS về cảm nhận của mình


với các sản phâm của bạn. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một vài HS có sản phâm đặc biệt giới thiệu trước lớp. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. * Nhiệm vụ 3: GV đánh giá về s ự tự Ún Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đánh eiá sự tự tin của HS với sản phâm làm được. - Đánh eiá sự tiến bộ cùa HS. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ - GV quan sát và hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quá hoạt động và thảo luận - Đại diện một số HS giới thiệu, - GV vä HS khác có thẻ đặt câu hỏi cho hs trình bày Bước 4: Đánh giá kết quá, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 4: Khảo sát cuối chu đề (dựa vào nhiệm vụ 11 SGK) a. M ục tiêu: giúp HS tự đánh giá sự tiến bộ cửa bàn thân sau khi trải nehiệm với chú đề.


b. Nội dung: - Chia sẻ thuận lợi và khó khăn sau chủ đề - Đưa ra số liệu kháo sát c. Sản phấm : Kết quà của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS mở nhiệm vụ 11 - ý 1 SGK, chia sẻ thuận lợi và khó khăn khi học chú đề này. - GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ 11 - ý 2 SGK. GV xác định mức độ phù họp với mồi nội dung đánh giá thì cho diêm vào từng mức dộ trong báníĩ. GV hỏi HS và ehi diêm vào báng: STT Tự đánh giá

Hoàn toàn Đông Không Tông đồng ý

1

Em thây lo lăng vê sự thay đôi cùa cơ 1

*

ý

đồng ý điểm

2

3

2

1

2

1

2

1

2

1

thế mình 2

Em tự hài vê nhừne sở thích và khá 3 năng của mình

3

Em biêt điêu chỉnh bàn thân đê phù 3 hợp với môi trường giao tiếp

4

Em đă biêt cách hòa đông cùng các 3 bạn trong lớp

5

Em mạnh dạn hỏi thây cô khi không 3 hiêu bài

6

Em có nhiêu bạn

3

2

1

7

Em đă quen với cách học ờ trường 3

2

1

2

1

THCS 8

Em biêt kiêm soát cảm xúc mình tôt 3


hơn. - GV yêu eau HS tính tông diêm mình đạt được. Yêu câu HS đưa ra một vài nhặn xét từ số liệu thu dược về sự tự tin, sự thay đổi tích cực của HS khi bước vào lớp 6. - GV nhặn xét kết quá dựa trên số liệu tổng hợp được. GV lưu ý: Điểm càng cao thì sự tự tin và khả năng thích ứng của HS càng tốt. - GV dánh giá độc lập sự tiến bộ của HS trong chủ đề này.


Neày soạn: Neày dạy:

CHỦ ĐÈ 2: CHĂM SÓC c u ộ c SỎNG CÁ NHÂN I. M ỤC T IÊ U 1. K iến thức Sau chú dề này, HS cẩn: - Biết chăm sóc bàn thân và điều chinh bán thân phù hợp với hoàn cánh giao tiếp. - sáp xếp được góc học tập, nơi sinh hoạt cá nhân gọn gàne, ngăn nắp. 2. Năng lực: - Nàng ¡ực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực riêng: + Làm chù được cám xúc của bán thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. + Tự chuẩn bị kiến thức và kĩ năng cần thiết dê đáp ứng với nhiệm vụ được giao. + Thực hiện được các nhiệm vụ với nhừng yêu cầu khác nhau. 3. P hấm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II.

T H I ÉT BỊ DẠY H Ọ C VÀ H Ọ C LIỆU •

1. C h u ẩn bị của GV: - Một số trò chơi, bài hát phù hợp với chủ đê cho phần khới động lóp học. - Tranh ảnh, tình huống trình chiếu cho HS dề quan sát. - Khôrm gian lóp học đê HS dề dàng hoạt động. 2. C h u ẩn bị của HS: - Đồ dùníi học tập - Chuân bị các nhiệm vụ trong SGK (làm trong SBT; nếu có). - Thực hiện nhiệm vụ 8, trang 20 SGK ngay từ tuần đầu của chú đề này: Sáng tạo bốn chiếc lọ thần kì hoặc bốn chiếc túi giấy thần kì. - Chụp ành hoặc vẽ tranh không gian sinh hoạt của mình tại gia đinh.


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TUẦN 5 - N hiệm vụ 1: C hăm sóc sức khỏe qua việc thự c hiện chế độ dinh dường hàng ngày. - N hiệm cụ 2: T ìm hiểu tư thế đi, đứng, ngồi đúng - N hiệm vụ 3: s ắ p xếp không gian học tập, sinh hoạt Hoạt động 1: Chăm sóc sức khỏe qua việc thực hiện chế độ dinh dirỏTig hàng ngày. a. M ục tiêu: giúp HS nhận biết và hiểu dược ý nghĩa của từng biện pháp chăm sóc sức khỏe cửa bàn thân b. Nội dung: - Thực hiện chế độ dinh dường hàng ngày - Khám phá nhừng tay đôi của bản thân khi thực hiện chế độ sinh hoạt hàng ngày. c. Sản phấm : câu trà lời của HS. d. Tố chức thực hiện: HOA CÚA GV - HS • I ĐỒNG •

DỤ K IÉ N S Ả N PHẢM

* N hiệm vụ 1: T hực hiện chê độ dinh dưõng I. C hăm sóc sức khỏe qua việc hàng ngàv

thực hiện chế độ dinh dưỏng

Bưóc 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập

hàng ngày.

- Quan sat hình trons SGK/ 16 và dựa trên 1. T hực hiện chế độ dinh dưởng nhiệm vụ 1 trong SGK, GV cho HS thảo luận hàng ngày nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn về ý nghĩa của - Ản đủ bừa, không bỏ bừa sáng các biện pháp chăm sóc bản thân.

- Chế độ ăn uống cân bàng và hợp

+ Chế độ dinh dường

lí về dinh dướng (theo tháp dinh

+ Níihi neơi hợp lí

dưỡng)

+ Tập thể dục, thể thao

- Uống dù nước mồi ngày


+ Vệ sinh cá nhân

- Nghi ngơi họp lí

+ Ngủ đủ giấc

- Tập thể dục, thể thao

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Vệ sinh cá nhân

+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực - Ngủ đủ giấc hiện yêu cầu. + GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quá h oạt động và tháo luận + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV dánh giá, nhặn xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài.

2. K hám ph á nhữ ng thay đổi của bản thân khi thực biện chế

* N hiệm vụ 2: K hám ph á nhừ ng thay đối của độ sinh hoạt hằng ngày bản thân khi thực biện chế độ sinh hoạt hằng - Cơ thể khỏe mạnh hơn ngày

- Tinh thần sảng khoái, vui vẻ hơn

Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập

- Tự tin về bán thân hơn

- Y ê u cẩu HS chia sẻ trong nhóm: Việc thực - Vóc dáng đẹp hơn,.... hiện tót chế độ sinh hoạt lừi/ĩg ngày đà và sẽ mang lại cho bản thân điều gì? - GV yêu cầu mồi cá nhân hãy ghi chép lại nhừng thay đồi tích cực vào một tờ giấy dềbỏ vào chiếc lọ nhác nhờ hoặc lọ thú vị của mình. V í dụ:


Khcẻ hon

Tinh môn khoól hon

VJ hôn

Tự hon

__

^

¡T ^

Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cẩu. + GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bưóc 3: Báo cáo kết quá h oạt động và tháo luận + GV gọi HS trá lời. HS khác nhận xét và bồ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bưóc 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tặp + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. ------------------------------ ------------------------------ ;----- ---------------- ;------------------------------a. M ục tiêu: giúp HS thực hành đúng tư thế đi, đứng và ngồi để không bị ánh hưởng đến sự phát triển của hệ cơ và xương. b. Nội dung: - Quan sát hình ảnh và tìm hiếu tư thế đi, đứng, ngồi dúne - Thực hành đi, đứng, ngồi đúng. c. Sản phắm : câu trả lời của HS. d. Tồ chức thực hiện: H O A T ĐỒNG CỦA GV - HS

D ự K IÊN SẢN PHẢM

Bưóc 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

II. T ìm hicu và thự c hành tư

- GV cho HS quan sát hình ánh các tư thế đi, thế đi, đúng và ngồi đúng.


đứng, ngôi và yêu câu HS chì ra tư thê dúne và - Tư thê dứng đúng: Đê hai bàn phân tích tư thế dó gọi là đúng hay khône dúne?

ịị Ị1 0

/>

1

r

0

I v

.

o

A

1

* •

n r*

. 1

Á

chân tiếp xúc hoàn toàn với mặt đất. Giữ thăng hai chân dề trọne lực cơ thể cân bàng. Giừ lưng thẳng. Đầu cổ gi ừ thẳng

o

o

I

trục với lưng, mắt nhìn về phía

- GV đặt câu hỏi: Tư thế khône đúng sẽ ảnh trước. hưởng như thế nào dến cơ thể mồi cá nhân? - Tư thế ngồi đúng: Hai bàn - GV yêu cẩu cả lớp đứng dậy, dứne tư thế đúng. GV mời một vài HS cùng quan sát tư thế của HS trong lớp và chĩnh sửa.

chân tiếp xúc hoàn toàn với mặt đất. Hai dầu gối giữ vuông góc. Hông giữ vuône góc với

- GV cho từng nhóm di lại trons lớp theo tư thế thân người. Lưng thăng. Đầu đúng, chinh sửa tư thế chưa đúng. cổ giữ thẳng trục với lưne. Mắt - Sau khi HS ngồi vào chỗ, GV yêu cầu cả lớp nhìn về phía trước. ngồi theo tư thế đúng, nhác nhở nhừng HS ngồi - Tư thế di dúng: di thẳng chưa đúng. người, không được gù lưng. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Nếu đi, đứng, ngồi không + HS dựa vào hiểu biết kết hợp dọc sgk và thực hiện yêu cầu.

dúne tư thế sẽ bị vẹo cột sống, ánh hưởng đến hệ cơ và dáng

+ GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. người. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tặp


+ GV đánh giá, nhặn xét, chuân kiên thức. + HS ghi bài. Hoạt động 3: sắp xếp không gian học tập, sinh hoạt của em a. M ục tiêu: giúp HS rèn luyện thói quen neăn nắp, gọn gàng trong sinh hoạt. b. Nội dung: GV yêu cầu HS chia sẻ theo nhóm dựa trên ảnh/ tranh vẽ cùa mồi cá nhân về góc học tập và nơi sinh hoạt của mình c. Sản phấm: câu trả lời của HS. d. Tồ chức thực hiện: H O Ạ T ĐỘNG CÚ A GV - HS

D ự K IÊN SAN PHÀM

Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học 3. Săp xcp không gian học tập, tập

sinh hoạt của em

- GV yêu cầu HS chia sẻ theo nhóm dựa trên - Hằng ngày, sắp xếp để góc học ảnh/ tranh vẽ của mồi cá nhân về góc học tập ngăn nẳp, gọn gàng, sạch sẽ tập và nơi sinh hoạt cùa mình.

như: sáp xếp sách vở và đồ dùng

- GV có thể sử dụng các nội dung sau để yêu học tập đúng nơi quy định; dọn rác cầu HS chia sẻ hoặc có thể bổ sung thêm sau khi học tập xone,... một số nội dung nếu thấy cần thiết.

- Góc học tập gọn gàng, ngăn náp,

+ Ke nhừng việc mình làm để góc học tập, sạch sẽ sẽ mang lại cảm giác vui nơi sinh hoạt ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.

vẻ, học tập hiệu quá hơn, tìm đồ

+ Mức độ thườníĩ xuyên của việc làm đó dùng hoặc sách vở dề dàng hơn,... (hằng neày/ hàng tuần). + Cám xúc của bản thân khi học tập, sinh hoạt trong không gian cọn gàng, ngăn náp, sạch sẽ. - GV yêu cẩu HS sáp xếp lại chồ ngồi học trên lớp của mình gọn gàne, ngăn nắp.


- GV mời một vài HS chia sẻ cảm xúc khi có thói quen neăn nẳp, gọn gàng. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và tháo luận + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bố sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV dánh giá, nhặn xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài.

TUẰN6 - N hiệm vụ 4: Kiếm soát nóng giận - Nhiệm vụ 5: Tạo niềm vui và sự thư giãn H oạt động 1: K iếm soát nóng giận a. M ục tiêu: giúp HS trải nghiệm một số kĩ thuật kiêm soát nóng giận, từ đó biết cách giải tỏa tâm lí của mình trong cuộc sống. b. Nội dung: - Thực hành điều hòa hơi thở - Thực hành nghĩ về điểm tốt đẹp của neười khác - Trài nghiệm kiêm soát cám xúc trons cuộc sống.


C. Sản phâm: Kêt q u ả của HS.

d. Tồ chức thực hiện: H O Ạ T ĐỘNG CỦA GV - HS

D ự K IÊ N SẢN PH Ả M

* Nhiệm vụ 1: Thực hành điêu hòa hơi thở

I. K iêm soát nóng giận

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tặp

1. Điều hòa hoi thỏ’

- GV cho cả lớp ngồi tư thế thăng lưng, hai - Khi tập trung vào hơi thở, bàn tay để ngửa trên bán, sau đó cùne nhắm mẳt thân sẽ không chú ý đến nhừne thực hiện kì thuật tập trung vào hơi thở: hít việc trước đỏ, nhừng điều làm sâu và thở ra từ từ. Làm đi làm lại vài lần.

chúng ta cáu giận. K.hi điều hoà

- GV giải thích vì sao việc làm này lại giảm hơi thờ, chúng ta điều hoà nhịp được cơn nóng giận.

tim và vì thế sẽ bình tĩnh lại.

Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận ưong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - HS thực hiện. - GV và HS khác quan sát, nhận xét và bổ sung Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận.

2. Nghĩ về điém tốt đẹp của

* Nhiệm vụ 2: Thực hành nghĩ về điếm tốt ngưòi khác đẹp ở người khác

- Khi rmhí đến nhừng điều tích

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tặp

cực của bạn thì sự nóng giận


- GV cho cả lóp hoạt động theo cặp đôi: Nói cùng sẽ giảm. Các em cân thực ra nhừng điều tích cực của bạn mình trong 3 hành thường xuyên điều này phút (nói luân phiên).

trong cuộc sống đế kiếm soát

- GV khảo sát về kết q u ả làm việc của HS nóng giận tốt hơn. bằng cách cho các em eiơ tay trả lời các câu hỏi: + Em nào nói được từ 10 điều tốt về bạn trừ lên? + Em nào nói được từ 7 điều tốt về bạn trở lên? Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận ưong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - GV mời một HS lên dứng trước lớp và cả lóp nói nhừng điều tích cực về bạn đó (người nói sau không trùng với người nói trước). - GV và HS khác có thẻ đặt câu hỏi cho HS

3. K iếm soát cảm xúc trong

trình bày

tình huống

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm

- Kiêm soát nóng giận là một kĩ

vụ học tập

năng quan trọng với mồi cá

- GV nhận xét, kết luận.

nhân, Nóng giận làm eia tăne

* Nhiệm vụ 3: Trải nghiệm kiêm soát cám

nhịp tim, huyết áp, không tốt

xúc trong tình huống

cho bộ não và còn làm ảnh


Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tặp

hướng đên các moT quan hệ xã

- GV cho HS thào luận nhóm theo 3 tình hội. Đề kiểm soát nóng giận, huống của nhiệm vụ 4 ở trang 18 SGK (mồi chúng ta có thế điểu hoà hơi nhóm 1 tình huống và có thể bổ sung các tình thô, nghĩ về điều tốt đẹp của đối huông khác): Em sẽ thực hiện k ĩ thuật nào đê phương giải toả cơn nóng giận của mình? - GV yêu cầu HS sám vai theo tình huống, thê hiện kĩ thuật giải toá nóng giận theo nhóm đôi (kiêm soát hơi thở; nghĩ về điều tích cực ớ đối phương). Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trons vòng 5 phút. - GV hướng dẫn HS mô tả nhừne thay đối trong cơ thể mình khi cơn bực tức “lớn dằn” và phỏng vấn: Khi dùng kĩ thuật giải toả cởn nóng giận, em thấy cơ thế thay đối như thế nào? - GV nhấn mạnh ràne khi mình vượt qua sự tức giận, minh đã chiến thắng bán thân và sẽ có nhiều cơ hội thành công trong cuộc đời. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết quá tháo luận của nhỏm mình. - GV và HS cùa các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm trình bày

khác...

hoặc

tránh

đi

chồ


Bước 4: Đánh giá kct quả, thụ-c hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. m

Vw

.

-» A

/%

• *

V

.1

• —

a. M ục tiêu: HS trải nghiệm với các biện pháp tự tạo cám xúc tích cực, niềm vui cho bản thân và cám nhận được ý nghĩa của việc làm đó khi bị căng thẳng. b. Nội dung: - HS trao đồi về các hình thức giải trí, văn hóa, thê thao - Trài nghiệm một số hoạt động tạo thư eiàn. c. Sản phắm : Kết quà của HS. d. Tổ chức thực hiện: H O Ạ T ĐỘNG CỦA GV - HS

DỤ K IÊN SẢN PH Ấ M

* Nhiệm vụ 1: Trao đối về các hình thức giải 1. C ác hình thứ c giái trí, văn trú vãn hoáy th ể thao của HS

hoá, thc th ao của HS

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Dành thời gian giao tiếp với

- GV hỏi cá lóp: Ai thích loại hình giải trí: người thân, bạn bè nghe nhạc, đọc truyện, xem phim, chơi thê - Làm một điều mới mẻ: trồng thao,

viết nhật kí, trồng hoa, chăm sóc cây, xem phim ,...

vườn,... ? - GV đọc từng loại hình giải trí, HS giơ tay đưa ra loại hình mình hay sử dụng. Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận


- GV thông kê sô lượng đê biêt hình thức nào HS hay sử dụng nhất. GV có thể khuyên các em nên dùng nhiều cách thức khác nhau dể thư giàn và tạo niềm vui vì điểu đó sẽ làm cuộc sống thú vị hơn. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm

2. M ột số h oạt động tạo th ư

vụ học tập

giãn

- GV nhận xét, kết luận.

- Tạo niềm vui là cách chăm sóc

* Nhiệm vụ 2: Trải nghiệm m ột số hoạt động đời sống tinh thần rất hiệu quà. tạo thư giàn

Niềm vui giống như liều thuốc

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tặp

bồ cho tâm hòn tươi mới. Chúng

- GV hỏi HS: Em thích nghe nhất nhạc gì, bài ta không thể chờ ai dó tặng cho hát nào?

mình niêm vui mà hãy tự mình

- GV hỏi HS về cảm xúc khi nghe xong bài biết cách làm cho mình vui vẻ. háơ bán nhạc

Một số hoạt động:

- GV yêu cầu HS thực hiện một số động tác - Viết nhật kí vận động đề thư eiân cơ thề.

- Chơi thể thao

Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập

- Đọc sách hoặc xem phim

- HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút.

- Thư giãn cơ bắp

- GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. - Tìm các sờ thích mcýi, nehe Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - HS trà lời. Sau đó GV cùng cả lớp nghe bài hát nhiều HS yêu thích. - HS trả lời: Khi nghe bài hát này em cảm thấy thoái mái, dề chịu, thú vị, vui,....

nhừniĩ bài hát nhẹ nhàng


- GV hỏi HS vê cảm giác sau khi vận dộne thư giãn, Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận.

TƯẰN7 - N hiệm vụ 6: K iếm soát lo lắng - N hiệm vụ 7: Suv nghĩ tích cực đc kiềm soát cám xúc - N hiệm vụ 8: Sáng tạo chiếc lọ th ầ n kì H oạt động 1: K iém soát lo lắng a. M ục tiêu: giúp HS biết kiểm soát lo lẳne đế không ảnh hưởng đến sức khóe, tinh thần và học tập. b. Nội dung: - Nguyên nhân dẫn dến sự lo láng - Luyện tập kiểm soát lo láng c. Sản phấm : Kết quả của HS. d. Tố chức thực hiện: H OA• I ĐÔNG CỦA GV - HS •

D ự K IÊN SẢN PHẤM

* Nhiệm vụ 1: Nguyên nhân dẫn đến sự lo 1. Nguyên n h ân dẫn đến sự lo lắng

lắng

Bưóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tặp

+ Một số nguyên nhân dần dến

- GV khảo sát HS để tìm hiểu nhừng nguyên lo lắng: nhân thường làm các em lo lắng. Phân loại

Lo lắng về học tập.

theo các nhóm nguyên nhân, bằng cách trả lời

Lo lắng về quan hệ bạn bè.

câu hỏi:

Lo lắng về việc gia dịnh.


+ Khi nào em thực sự rât lo lăng?

Lo láng về hành vi có lồi

+ Cần làm gì để vượt qua được sự lo lắng?

khi không thực hiện dúng

+ Khi lo láne, em thường có biêu hiện tâm lí

theo cam kết, theo quy

như thế nào?

định.

+ Em cổ muốn thoát ra khỏi tâm trạng lo láníĩ + Cách kiểm soát sự lo lắng: không?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút.

lắng •

- GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần.

- Đại diện các HS trình bày kết quá thảo luận

Xác định nguyên nhân dẫn dến lo lắng

Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận

Xác dịnh vấn dề mà em lo

Đề xuất biện pháp giải quyết vấn đề lo lắng

Đánh giá hiệu quà cùa biện pháp dã sừ dụng

của mình. - HS trá lời, HS khác bồ sung. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thựe hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. * Nhiệm vụ 2: Luyện tập kiếm soát lo lắng Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tặp - GV chia sẻ với cả lóp về bán chất của lo 2. Luyện tập kiầti soát lu lắng lắng:”Lo lăng là một trạng thái cám xúc, - Kiểm soát lo lẳng là một trong thườníi gắn với vấn đề nào đó chưa được giải nhừng kĩ năne điều chỉnh cám quyết hoặc đánh giá quá mức vấn để xảy ra. xúc mà mồi cá nhân cằn rèn Để giảm lo lẳng, chúng ta cần phải giải quyết luyện mới có. Lo lắng làm ta bất nhừng nguyên nhân tạo ra sự lo láng hoặc điêu an. Biết kiềm soát lo láng sẽ thấy


chinh nhặn thúc và cám xúc của bán thân.” - GV chia lớp thành 6 nhóm tháo luận 3 phút và giải quyêt hai vân đê sau: + Nhóm 1,2,3 giải quyết vấn đề: Lo lắng vì đến lớp không có bạn chơi cùng. (Làm gì đê bạn chơi với mình?). + Nhóm 4,5,6 giải quyết vấn dể: Lo sợ bị bắt nạt ở lóp. (Làm 0Ì đẻ không bị bẳt nạt?). Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện các nhóm trình bày + Nhóm 1,2,3

đưa ra biện pháp: Gặp bạn/

nhóm bạn mình muốn chơi cùne và chia sẻ với các bạn dó về nỗi buôn của mình, thực sự rong truốn dược các bạn chơi với tinh. +Nhóm 4,5,6 đưa ra biện pháp: Nhờ lớp trưởng/ GV chù nhiệm làm cầu nối giừa mình với các bạn tây chay mình. Khi gặp nhau cùng trao đổi cởi mở: Vì sao các bạn không muốn chơi cùng mình? Hệ quả của việc này thé nào? Làm gì dê chúng ta trừ thành nhừng người bạn? Làm gì dê hiện tượng này không xảy ra

bình yên troníĩ tâm trí.


trong lóp học? - GV yêu cầu mồi nhỏm lựa chọn một vấn đề mà các bạn trong nhóm hay lo lắníĩ nhất (trừ nhừng vấn để nêu ra ở phần trước) và tìm cách giải quyết đê giảm lo lắne theo hướng dẫn của nhiệm vụ 6, trang 19 SGK, Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Suy nghĩ tích cực đê kiêm soát cảm xúc a. M ục tiêu: giúp HS biết tư duy theo hướng tích cực, từ đó các em sẽ có tâm hồn trong sáng và khỏe mạnh. b. Nội dung: - Phân biệt neười có tư duy tích cực và người có tư duy tiêu cực - Suy nghĩ về nhừne điều tốt đẹp, nhớ về những ki niệm đẹp. c. Sản phắm : Kết quả của HS. d. Tồ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV - HS

D ự KIÊN SÁN PHÀM

* Nhiệm vụ 1: Phân biệt người có tư duy tích 1. Phân biệt người cỏ tư duy cực và người có tir (lay tiêu cực

tích cực và người có tư duy

Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập

tiêu cực

- GV cho HS xem các bức tranh về người có tư - Sụy nghĩ tích cực là yếu tó duy tích cực, người có tư duy không tích cực và quyết định đê mỗi chúng ta có đoán: Ai lò người có tư duy tích cực, ai là cái nhìn lạc quan, vui vẻ và người có tư duy tiêu cực?

có một tâm hồn khoẻ mạnh. Người có suy nghĩ tích cực


Cái cây yếu ớt này rói $ê bị sâu ăn và chét mát thòi.

Cái cây này rổi sê cao lớn và đơm hoa, kết trái.

luôn tin rằng mình sẽ làm được, sẽ vượt qua mọi trở ngại nếu mình cổ gắng.

- Yêu cầu HS cho một số ví dụ thực tiền mà các em dã eặp tương tự như tình huống trone tranh. HS nêu một số ví dụ trong thực tế hằng ngày. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trons vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - HS trả lời: Bạn nhỏ bên trái có suy nghĩ tiêu cực, bạn nhỏ bên phài có suy nghĩ tích cực. - HS lấy ví dụ thực tế khác. - GV và HS khác có thể dặt câu hỏi cho hs trình bày

2. Suy nghĩ về những điều

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm

tốt đẹp, n hớ về những k ỉ

vụ học tập

niệm đẹp

- GV nhận xét, kết luận.

- GV khảne định: Khi nghĩ về

* Nhiệm vụ 2: Suy nghĩ về những điều tốt đẹp,

những ki niệm đẹp thường

nhớ về những k ỉ niệm đẹp

làm chúng ta vui vé, phấn

Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tập


- GV mời một vài HS chia sẻ vê ki niệm đẹp chấn. Đê tạo ra cách suy nghĩ với bạn/ các bạn trong lớp và nêu cảm nhận khi tích cực, chủng ta hãy thường kể về những ki niệm đó.

xuyên nghĩ về điều tốt của

- GV trình chiếu cho HS xem một đoạn video mọi người, về những ki niệm clip (hoặc kề chuyện) về cảnh đẹp quê hương, đẹp, xem những clỉp phong về thiên nhiên, về tấm eương người tốt việc tốt, cảnh, phim,... có nội dụng về tấm gương ý chí, nghị lực,... giúp HS có cái hay, lành mạnh. nhìn tích cực về cuộc sống, yêu cuộc sống quanh ta. - GV hỏi: Em có cám xúc gì của HS sau khi xem/ nghe đoạn video đó. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cằn. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết quá tháo luận của nhóm minh. - GV và HS cùa các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tặp - GV nhận xét, kết luận:. Hoạt động 3: Sáng tạo chicc lọ thân kì a. Mục tiêu: giúp HS trải nghiệm với nhừng “chiếc lọ” và cảm nhặn được giá trị đích thực từ những việc làm nhỏ bé, tích cực mang lại, từ dó tạo động lực thực hiện nhừng việc làm tốt, thú vị cho HS.


b. Nội dung: - Khám phá những chiếc lọ thần kì - Trải nghiệm và cảm nhặn từng chiếc lọ c. Sản phấm : Kết quà thào luận của HS d. Tồ chức thực hiện: HOẠ I ĐỘNG CUA GV - HS

D ự KIÊN SAN PHẢM

* Nhiệm vụ 1: Khám phá những chiếc lọ 1. K hám ph á những ehicc lọ thần kì

th ầ n kì

Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập

- Có 4 chiếc lọ thần kì (bảng bên

- GV yêu cầu HS đế nhừng chiếc lọ thằn kì dưới) (hoặc 4 chiếc túi giấy thẩn kì) của mình lên bàn với nhừng mành giấy dã dược viết và bỏ vào bên trong. - GV hỏi cả lóp xem mồi chiếc lọ (túi giấy) cùa mình có bao nhiêu tờ giấy đâ được viết. Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS tháo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - Mời một số HS dọc nhừng tờ giấy đế chia sẻ cùng cả lóp - GV và HS của các nhỏm khác có thê dặt câu hỏi cho nhóm trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập


- GV nhận xét, kêt luận.

2. Trải nghiệm và cảm nhặn

* Nhiệm vụ 2: Trái nghiệm và cảm nhận

từ ng chiếc lọ

tìm g chiếc lọ

+ Chiếc lọ nhắc nhử. Mình rất

Btrớc 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tặp

vui khi thấy bạn cười tươi với

- GV tô chức cho HS trải nghiệm và cảm nhận mình. (Khi đọc thông tin này, với từng chiếc lọ khi HS đọc cảm nhận cùa mình thây rât vui và cảm mên mình (có thể bốc trong lọ của GV) như sau:

bạn hơn.)

+ Chiếc lọ nhắc nhở'. HS bốc một mảnh giấy + Chiếc lọ thú vị: Bây giờ tôi rất trong chiếc lọ nhác nhở và nói cảm xúc cùa muốn được nghe hát. GV cho cả mình khi dọc thông tin này.

lớp cùng hát một bài hoặc một

+ Chiếc lọ thú vị: HS bốc một mảnh giấy ra và nhóm bạn hát cho cả lớp cùng đọc. Nếu điều thú vị dó hợp lí sẽ được đáp ứng nghe. ngay.

+ Chiếc lọ th ử thách. Tự tin.

+ Chiếc lọ th ử thách: HS bốc một mảnh giấy GV cùng HS nhắc lại các cách và đọc. Nếu thừ thách đó có thê thực hiện trên đê tự tin và thể hiện sự tự tin. lớp thì GV tổ chức thực hiện ngay.

Sau đó cho HS thực hành một số

+ Chiếc lọ cười: HS bốc mảnh giấy và đọc hành vi thê hiện sự tự tin như: đi xem đó là điệu cười gì.

dứng đúng tư thế, mát nhìn vào

- Sau mồi phần, GV hãy thảo luận về ý nghía người đối diện, thá lỏne cơ thê của hoạt động mang lại cho HS.

và mim cười,...

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ Chiếc lọ cười'. Hãy cười mim

- HS tiếp nhận, tháo luận trons vòng 5 phút.

với chính mình. HS cười mim

- GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. với nhau. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS g thực hiện nhiệm vụ trong các chiếc lọ


- GV và HS khác cô vũ các bạn tham gia. Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhặn xét hoạt dộna và căn dặn HS hãy tiếp tục bồ sung “những mánh giấy” vào chiếc lọ và sử dụng hiệu quà nhừng chiếc lọ thần kì này đề bản thân luôn trờ nên tích cực.

Chiêc

lọ

nhăc

Chiêc lọ thú vị

Chiêc

lọ

th ử

Chicc lọ cưòi

thách

nhử

Cảm thây vui khi Thích nghe bài hát Bình tĩnh, tự tin

Cười

thấy bạn H cười dân ca

duyên

mỉm, cười

với mình. Bạn X đã eiúp Thích nói chuyện Đúne mình

chồng với bán thân

giờ,

dúne Cười khúc khích

hẹn

sách nặng Mình

đã

hoàn Thích

làm

bánh Vui vè, hoà đông

thành bài tập về cùng mẹ

Cười phá lên, cười sảng khoái

nhà sớm hơn dự định

TUẦN 8 - N hiệm vụ 9: C hiến thăng bản th ân - N hiệm vụ 10: Xử lí tình huống kiếm soát nóng giận và lo lắng - Nhiệm vụ 11: T ự đánh giá Hoạt động 1: Chiến thắng bán thân


a. Mục tiêu: giúp HS ứng xử linh hoạt trong các tình huông của cuộc sông, qua đó rèn luyện ý chí, quyết tâm xây dựng thói quen tốt từ việc chăm sóc bán thân. b. Nội dung: xử lí các tình huống c. Sản phấm: Kết quà của HS d. Tồ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CŨA GV - HS Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tặp

D ự KIÊN SÁN PHÀM 1. C hiên thăng bản thân

- GV cho HS thảo luận theo nhóm về 3 tình - Tinh huốne 1: Em đặt chuông huống cùa nhiệm vụ 9, trang 21 SGK

báo thức vào lúc 6h mồi sáng đê

+ Nhóm 1 - Tình huống 1: Em đặt chuông dậy tập thể dục. báo thức vào lúc 6h mồi sáng dê dậy tập thể - Tinh huống 2: Em nghe lời bố dục nhưng chuông reo ròi mà em vẫn rất khó dặn em khône nên uống nước ra khỏi giường. Em nên làm gì đê có thê vùng đá vì sẽ hỏng răng và viêm dậy lúc chuông reo đê tập thể dục mồi sáng?

họng.

+ Nhỏm 2 - Tmh huống 2: Bố dặn em không - Tinh huốne 3: Em thực hiện nên uống nước đá vì sẽ hỏng răng và viêm dúne thời gian biêu. họng. Tuy nhiên, em đang rất khát nước và muốn phá lệ. Em nên làm gì dê thê hiện mình là người biết nghe và làm điều tốt? + Nhóm 3- Tinh huống 3: Theo thcVi gian biểu, sau khi đi học về em sẽ giúp bố mẹ dọn dẹp nhà cửa. Nhưng về đến nhà em mở tivi ra xem và không muốn làm gì.Em cần làm gì đê mình có ki luật hơn và thực hiện đúng thời gian biểu? - GV yêu cầu HS chia sẻ nhừníĩ tình huống


“tranh đâu” của bán thân đê có thê ra quyêt định đúng/ chưa dúng. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập -

Các nhóm thảo luận ghi lại các cách xứ lí

mà nhóm đưa ra, sáp xếp các cách đó theo thứ tự từ nhiều bạn lựa chọn đến ít bạn lựa chọn. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhóm chia sẻ kết quà thảo luận. - GV yêu cầu HS ghi lại nhừng cách ứng xử mà em cho là phù hợp với mình. -

HS chia sẻ. GV nhận xét và bô sung.

- GV và HS của các nhóm khác có thể dặt câu hỏi cho nhóm trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập -

VV

GV nhận xét, kết luận. <

4A

?

1 /

A

1

1

A

1

• A

/ A

*

------------------------------------------------------7----------------------------------------------------------------------------------------• A \ 1 IV

a. M ục tiêu: giúp GV quan sát xem HS đã sử dụng nhừne điều học được vào xứ lí tình huống như thế nào. b. Nội dung: - Thực hành một số kĩ thuật điều chinh cảm xúc - Xừ lí các tình huống.


C. Sản phâm : Kêt q u ả của HS

d. Tồ chức thự c hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

D ự KIÉN SẢN PHÁM

* Nhiệm vụ 1: Thực hành m ột sỗ k ĩ thuật 1. Thirc h àn h m ôt • • sô kĩ th u ât • điều chỉnh cảm xúc

điều chĩnh cảm xúc

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tặp - GV cùng cả lớp cười theo các mức dộ khác nhau: hi hi, ha ha, hô hô,... - GV cho cá lóp thực hiện một số dộng tác tĩnh tâm: nhẳm mắt thở đều, lẳne nghe tiếng thở,... Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận ưong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS cả lớp cùng cười theo các mức dộ khác nhau. - GV nhác lại ý nghĩa của một số kĩ thuật điều chinh cám xúc của bán thân và dặn HS nhớ sử dụng khi cần. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận.

2. X ử lí các tình huống.

* Nhiệm vụ 2: X ử lí các tình huống.

- Tinh huống none giận:

Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tặp

+ Thời gian điền ra

- GV tồ chức cho HS tháo luận nhóm về 2 tình + Nội dung tình huốns


huông theo yêu câu cùa nhiệm vụ 10:

+ Điêu làm em khó chịu hay tức

+ Mô tà tình huống.

giận

+ Thảo luận cách xừ lí

+ Biêu hiện khi em tức giận

- GV yêu cầu mồi nhóm lựa chọn ra một tình + Việc em đã làm đề giảm cơn huống và trình diễn cách mà mình đâ làm dê tức giảm nóng giận và lo âu.

- Tính huống lo lắng:

Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập

+ Vấn dề em lo láng

- HS sắm vai dế trình diễn kiếm soát tức giận + Thời điểm em bẩt đầu lo lắng; và lo lắng trong nhóm. GV quan sát các nhóm

+ Nguyên nhân làm em lo lăng

để hồ trợ.

+ Biểu hiện khi lo lắng

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

+ Việc em đã làm để giảm lo

Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo

lắng.

luận - Đại diện các nhỏm trình bày kết quá tháo luận của nhóm mình. - GV cùng cả lóp trao đổi, nhặn xét. GV có thể dựa trên sự trình điền của HS dê đánh giá dược sơ bộ về sự tự tin của HS trong điều chinh cảm xúc của bản thân. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. /j

.

-* A

-%

•»

Á •

«

«i

a. M ục tiêu: giúp HS tự đánh giá sự tiến bộ của bán thân sau khi trải nghiệm chù

b. Nội dung: - HS chia sẻ nhừníĩ thuận lợi và khó khăn khi trải nghiệm chủ đề


- Tồng kết số liệu khảo sát. c. Sản phấm : Kết quà của HS d. Tổ chức thực hiện: - HS chia sẻ nhừns thuận lợi và khó khăn khi trải nghiệm chủ đề này. - GV yêu cầu HS phái xác định mức phù hợp với mình ở từng nội dung và yêu cầu HS chấm điểm đánh giá: hoàn toàn dồne ý 3 điểm, đồng ý 2 điểm, khône đồng ý 1 điềm. Nội dung chăm sóc bản thân

Hoàn

toàn Đông ý

đồng ý

Không đồng ý

Em di ngủ và thức dậy theo lịch dê ra

3

2

1

Em đàm bào các bừa ăn hợp lí

3

2

1

Em không uông nhiêu nước có chât gây nghiện

3

2

1

Em tập thê dục đêu dặn

3

2

1

Em tăm rửa, vệ sinh cá nhân hăng ngày và thay 3

2

1

giặt quần áo thường xuyên Em băt đâu biêt kiêm soát nóng giận

3

2

1

Em bước dâu biêt kiêm soát lo lăng

3

2

1

Em biêt tự tạo niềm vui và thư giãn cân thiết

3

2

1

Em biêt cách suy nghĩ tích cực

3

2

1

Em băt đâu biêt điêu chinh bàn thân phù hợp với 3

2

1

hoàn cảnh giao tiếp


Em săp xêp nơi học tập gọn gàng, sạch sẽ, thoái

3

2

1

mái. - Gv yêu câu HS tính tone điểm rèn luyện mình đạt được. GV rút ra nhận xét. Neày soạn: Neày dạy: CHỦ ĐÈ 3: XẢY D ự N G TÌNH BẠN, TÌNH THÀY TRÒ I. M ỤC TIÊU

1. Kiến thức Sau chú đề này, HS cần: - Thiết lập và giừ gìn được tình bạn, tình thầy trò. - Xác định và giái quyết được một số vấn dề nảy sinh trong quan hệ bạn bè, 2. Năng lực: - Nàng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng ha' riêng: + Thê hiện được chính kiến khi phàn biện, binh luận về các hiện tượng xã hội và giải quyết mâu thuẫn. + Làm chủ được cám xúc của bán thân trong các tình huống gjao tiếp, ứng xử khác nhau. + Thể hiện được cách giao tiếp, ứng xứ phù hợp với tình huống, 3. P hâm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II.

THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •

1. C h u ẩn bị của GV: - Chuẩn bị đồ dùng học tập: nam châm báng từ, in sẵn các phươne án lựa chọn để HS gán lên bàne, giấy nhớ các màu (hoạt động 7), giấy AO hoặc A l, bút dạ các màu, băne dính. - Chuấn bị các bài hát về chủ dể tình thầy trò, tình bạn.


- Quà bóng. - Các bàne khảo sát. 2.C h u ẩn bị của HS: - Đồ dùng học tập - Chuẩn bị trước các nhiệm vụ trong SGK. - Thẻ màu. - Bút viết, bút màu, giấy A4, kéo, keo dính. - Thực hiện bông hoa danh ngôn (nhiệm vụ 9), sô tay giao tiếp của lớp (nhiệm vụ 10). III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TUÀN9 - Nhiệm vụ 1: Khám phá cách thiết lặp và mỏ’ rộng quan hệ bạn bè. - N hiệm vụ 2: Tim hiểu các cách thiết lập q uan hệ vói thầy cô

- Nhiệm vụ 3: Tim hiếu cách cách giải quyết trong mối quan hệ bạn bè Hoạt động 1: Khám phá cách thiết lập và mỏ' rộng quan hệ bạn bè a. M ục tiêu: giúp HS ý thức dược tầm quan trọng của việc chù động tạo dựng và mớ rộng mối quan hệ bạn bè, biết lên kế hoạch cụ thể dể cải thiện và mở rộng mối quan hệ bạn bè hiện cổ. b. Nội dung: - Tìm hiêu nhừng cách làm quen với bạn mới - HS chia sẻ nhừns lần làm quen với bạn bè. c. Sản phắm : câu trả lời của HS. d. Tồ chức thực hiện: HOAT ĐỒNG CỦA GV - HS • •

D ự KIÉN SẢN PHẮM

Bưóc 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học I. Khám phá cách thiêt lặp và m<ý tập

rộng quan hệ bạn bè


- GV tô chức trò chơi: “Biệt danh cùa tôi “ - Một sô cách làm quen và mở rộng thành 4 nhóm. GV phồ biến luật chơi: GV quan hệ bạn bè : có 1 bông hoa. Hoa chuyển đến ai người đó + Chù động giới thiệu bản thân sẽ mỉm cười và giới thiệu bán thân bàng một mình và hỏi tên bạn. tính từ bát dầu bàng chừ cái đầu trong tên + Khen một món đồ của bạn. của mình; giới thiệu sở thích, sở trường,...

+ Khăng định trông bạn quen và

Ví dụ: Bạn Lan nói “Chào các bạn, mình là hình như dã gặp ở đâu đó. Lan “lung linh” Mình thích đọc truyện tranh

+ Ru bạn cùng tham gia một trò

và chơi cờ vua rất giỏi. Minh rất vui được chơi hoặc một môn thể thao. làm quen với bạn”. Sau đó, Lan chuyển hoa +

Hỏi bạn về một bộ phim nổi

đên bạn mà mình muôn làm quen. Bạn nhận tiếng gần đây. được nếu là Thanh sẽ mim cười và nói: + Tim hiêu sở thích và cùng nhau Chào Lan “lune linh; mình là Thanh “thành thực hiện. thật Minh thích đi biên và rất giỏi nhớ lời các doạn quàng cáo. Mình rất vui dược làm quen với bạn. Nói xong, Thanh tiếp tục chuyến hoa đến bạn khác. - GV hỏi dáp nhanh: Khi muốn làm quen với bạn, em cần phái làm gì? - GV yêu cầu HS đọc cách làm quen bạn mới của M. ờ ý 1, nhiệm vụ I, trang 25 SGK, - GV mời một vài HS chia sẻ cách là quen của mình với các bạn khi vào trường THCS. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và


thực hiện yêu câu. + GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và tháo luận + GV gọi HS trà lời. HS khác nhận xét và bồ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. + GV giới thiệu một số cách làm quen khác và yêu cầu HS thực hành theo nhóm 4 — 5 HS Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV dánh giá, nhặn xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài.

Hoạt động 2: Tìm hiéu cách thiết lặp mối quan hệ vói thầy cô. a. M ục tiêu: giúp HS xác định được thời diêm, hình thức thích hợp để giao tiếp với thầy cô, bước đầu chủ động xây dựng mối quan hệ với thầy cô. b. Nội dung: - Tìm hiêu hình thức và cách thức giao tiếp với thầy cô - Thê hiện lại nhừne trải nghiệm của HS khi giao tiếp với thầy cô. c. Sản phấm : câu trả lời của HS.

d. Tố chức thực hiện: HOA• I ĐỔNG CÚA GV - HS •

DỤ KIÊN SẢN PHẤM

Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học II. Tìm hiêu cách thict lập môi tập

quan hệ vói thầy cô.


- GV yêu câu HS đọc tình huông trong - Hình thức trao đôi với thây cô: SGK: Nhiều lúc H. rất muốn hỏi thầy cô về + Gặp trực tiếp bài vở và một số việc của lớp nhưng sợ làm + Gọi diện phiền thầy cô nên không hỏi nừa, M khuyên + Nhắn tin nên mạnh dạn, thứ các hình thức giao tiếp + Gửi thư điện tứ sau:

- Cách thức giao tiếp : chào hỏi lề

+ Giao tiếp trực tiếp với thầy cô lúc tan học, phép, giới thiệu bàn thân và nói rõ giờ ra chơi, gọi điện hoặc nhăn tin với thầy ràng, cụ thể điều mình cần cô dế trao đôi điều mình cần.

- Thời điểm: đầu giờ, giờ tan học,

+ Cách giao tiếp: chào hỏi lễ phép, giới giờ nghi trưa, buồi tối,... thiệu bản thân và nói rõ ràng, cụ thể điều - HS thực hành giao tiếp với thầy mình cần. - GV hỏi: Khi có việc cần cặp thầy cô em thường gặp vào lúc nào? Trao đổi trực tiếp hay gián tiếp? - GV thực hiện ví dụ mẫu về gọi điện thoại cho thầy cô: “Em chào cô ạ. Em gọi vào giờ này có phiền cô không ạ? Thưa cô, em là A. học sinh lớp 6B, Em có phần chưa hiểu về bài học sáng nay, Em có thê gọi điện hỏi cô lúc nào thì phù họp ạ?” - GV trao đổi với HS về phần giao tiếp mẫu, chi ra hình thức, nội dung, thời diêm và thái dộ khi giao tiếp mà GV vừa thực hiện. - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi. Mồi bạn nghĩ ra nội dung mình muốn hỏi, lựa

cô theo mẫu.


chọn thời diêm và hình thức giao tiêp. Sau đó, thực hành giao tiếp mồi người 2 lượt: một lượt nói và một lượt nghe. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu câu. + GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và tháo luận + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bố sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. Hoạt động 3: Tìm hicu các bước giải quyêt vân đê trong môi quan hệ bạn bè a. M ục tiêu: HS bình tĩnh, bước đầu biết cách phát hiện vấn đề cá nhân cặp phái trong mối quan hệ bạn bè và tìm cách giải quyết. b. Nội dung: - HS chi ra các bước giải quyết vấn đề - Liên hệ trài nghiệm của HS. c. Sản phấm : câu trà lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CÚA GV - HS

D ự KIÊN SAN PHÀM

Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học III. Tìm hiêu các bước giải quyêt


tập

vân đê trong môi q uan hệ bạn bè

- GV yêu cầu HS đọc các bước giải quyết - Các bước giải quyết vấn dề trong vấn đề ờ ý 1, nhiệm vụ 3 SGK trang 26 để mối quan hệ với bạn bè : biết cách giải quyết các tình huống.

+ Bước 1 : xác định vấn dề cần giái

- GV gọi một số HS nói lại ví dụ mình hoạ quyết từng bước trong SGK.

+ Bước 2 : xác định nguyên nhân

- GV cho HS tháo luận theo 6 nhỏm, yêu và hệ quá của vấn dề cầu lựa chọn một vấn để cùa bạn trong + Bước 3 : Lựa chọn và thực hiện nhỏm, HS chia sẻ về cách giải quyết, phân phương pháp cho vấn dề tích các bước giái quyết vấn đế dã được vận + Bước 4 : Đánh giá hiệu quả dụng.

phương pháp.

Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

=> Trong thực tế, chúng ta thẩy 4

+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và bước này lướt qua rất nhanh nên thực hiện yêu cầu.

thường khône đê ý. Việc luôn tư

+ GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.

duy đây đù sẽ giúp chúng ta giải

Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và quyết vấn đề chắc chẳn và dúne tháo luận + GV gọi HS trà lời. HS khác nhận xét và bố sung + GV gọi HS khác nhận xét, dánh giá.

Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuân kiến thức. + HS ghi bài.

hướng.


TUẦN 10 - N hiệm vụ 4: G iữ gìn mối q uan hệ bạn bè, thầy cô

- Nhiệm vụ 5: Phát trien kĩ năng tạo thiện cảm trong giao tiếp Hoạt động 1: Giữ gìn quan hệ vói bạn bè, thầy cô a. M ục tiêu: giúp HS rèn luyện kĩ năne giừ gìn và phát triển mối quan hệ với bạn bè, thầy cô. Từ đó, thề hiện sự trân trọne tình cảm với bạn bè, thầy cô qua việc làm, hành động cụ thế. b. Nội dung: - Tô chức trò chơi : Làm theo lời hát - Khảo sát các cách giữ gìn mối quan hệ với bạn bè, thầy cô. c. Sản phấm : Kết quả của HS. d. Tố chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỤ KIÉN SẢN PHÁiVI

* Nhiệm vụ 1: Tô chức trò chơi: “Làm theo 1. Tô chức trò choi: “ Làm lời bài h á t99

theo lời bài h át”

Bưóc 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tặp

- GV hỏi HS về thông điệp của

- GV phổ biến luật chơi: HS hát và làm theo trò chơi: Khuyên chủng ta tươi lời bài hát: “Cầm tay nhau đi, xem ai có giận cười, gần gũi, quan tâm đến hờn gì. Cầm tay nhau đi, xem ai có eiặn hờn nhau đê mối quan hệ luôn thoải chi. Mình là anh em, có chi đâu mà giận hờn. mái, vui vé và bến lâu. Cầm tay nhau di hãy cầm cái tay nhau đi”. - GV lằn lượt thay thế động từ cầm tay bàng các hành dộne khác như: hói han, khoác vai,... Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút.


- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - HS tham gia trò chơi - GV và HS khác cồ vũ, động viên. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận.

2. K hảo sát các cách giữ gìn

* Nhiệm vụ 2: Khảo sát các cách g iữ gìn

mối quan hệ vói bạn bè, thầy

moi quan hệ vói bạn bè, thầy cô

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tặp

- Tự giới thiệu về bán thân

- GV yêu cầu HS mở SBT; xem lại nhiệm vụ - Cùng tìm hiêu sở thích cùa 4 đâ thực hiện ờ nhà. GV cho HS bồ sung nhau thêm nhừng cách gi ừ gìn mối quan hệ với bạn - Cùng nhau dọc chuyện, chơi bè, thầy cô của mình. - GV tồ chức cho HS thực hành một số cách đề giữ gìn mối quan hệ với bạn bè, thấy cô. Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - Đại diện các HS trình bày kết quả thảo luận cùa mình.

trò chơi,..


- GV và HS khác có thê dặt câu hỏi choHS trình bày Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. H oạt động 2: P h át tricn kĩ năng tạo thiện cám tro n g giao ticp a. M ục tiêu: giúp HS rèn kĩ năng thiện cám với neười giao tiếp qua việc sử dụng lời nói, cừ chi, ánh mắt, khơi gợi ý tưởng cho nội dung giao tiếp phát triển. Qua đó, eiúp HS hình thành kĩ năng láne nghe, kĩ năng phán hồi và kĩ năng phát triên câu chuyện trong giao tiếp. b. Nội dung: - Lưu ý về kĩ năng lắng nghe, phản hòi và đặt câu hòi gợi mở - Thực hành kĩ năne lắng nehe, phàn hồi và đặt câu hỏi gợi mở - Thảo luận về kì năng nghe c. Sản phấm : Kết quà của HS. d. Tổ chức thực hiện: H O Ạ I ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

DỤ K IÊN SẢN PH Á M 2. Phát triên kĩ năng tạo thiện

- GV nhấn mạnh về tầm quan trọng cùa việc cảm trong giao tiếp tạo thiện cảm trong quá trình giao tiếp với thằy - Việc người nghe lẳng nghe tốt cô và bạn bè. Bôn cạnh sự chân thành, cần một dã tạo sự thiện cám trong giao số kĩ năng thể hiện tình cám với người đối diện tiếp, ngưcVi nói có ấn tượng tốt khi giao tiếp.

về người nghe này. Điều đó góp

- GV gọi lần lượt 3 HS đọc các mục 1, 2, 3 phần tạo quan hệ tốt dẹp. trong nhiệm vụ 5, trang 27, 28 SGK. - GV tạo các nhóm 3 HS, yêu cầu HS đứng về


nhóm, phân rõ sô 1, 2, 3 cho từng HS trong nhóm, - Hoạt động này được thực hiện theo 3 lượt với các vai trò được thay đồi như sau: (bảng bên dưới) - GV trao đổi với HS về từne lượt sám vai với 2 câu hỏi: •

Người nói chuyện cám thấy thế nào khi người nghe như vậy?

Người quan sát khi hai bạn nói chuyện với nhau như vậy có suy nghĩ gì?

Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - GV gọi một số HS ở các nhóm phát biêu. - GV và HS khác có thể đặt câu hỏi cho HS trình bày Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thựe hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận.

L ưọt 1 P h ân vai - Sô 1 là người nghe

L ượt 2 - Sô 1 là người quan sát

- Số 2 là người kể - Số 2 là người nghe

L ư ọt 3 Sô 1 là người kê chuyện


chuyện

Sô 3 là người kê - Sô 2 là neười quan

- Số 3 là người quan chuyện

sát

sát

- Số 3 là người nghe

Người

Kê vê một niêm vui, Kể về nồi sợ hài của Kê vê kê hoạch nghỉ

kể

một ki niệm đáng nhớ

bán thân

hè, nghỉ tết

chuyện Người

Người nghe thê hiện Người nghe thê hiện Người nghe thê hiện

nghe

sự không chú tâm, lơ nghe

nhưng

cứ

nee lắng

nghe

chuẩn

dâng, làm việc riêng, được một câu thì đà mực; ánh mắt chú không đế ỷ đến câu đưa ra lời khuyên hoặc tâm vào neười nói, chuyện của người nói

phu nhận ý kiến của gương mặt biêu cảm người nói, can thiệp theo người nói, gật quá nhiêu vài quá trình dầu đồng ý; thinh người nói trình bày

thoảng

hỏi

thêm

hoặc nói câu cảm thán

thể

hiện

sự

đồng cảm thấu hiểu. Người

Quan sát thái độ người Quan sát thái độ người Quan

quan sát

nghe

người

sát

thái

độ

nói. nghe và người nói. Đưa người nghe và người

Đưa ra suy nghĩ của ra suy nghĩ của bàn nói. Đưa ra suy nghĩ bản thân khi thấy hai thân khi thấu hai bạn của bán thân khi thấy

Thòi gian

bạn nói chuyện

nói chuyện

hai bạn nói chuyện

2 phút

2 phút

2 phút


TUẦN 11 - Nhiệm vụ 6: Xác định một số vấn đề thường xảy ra trong mối quan hệ của

em ỏ’trường - Nhiệm vụ 7: giải quyết tình huống nảy sinh trong mối quan hệ bạn bè H oạt động 1: Xác định m ột số vấn đề thư òng xảy ra trong m ối q u an hệ của em ỏ’ trư ò ng a. M ục tiêu: giúp HS nhận ra các vấn dề tiêu cực HS dang phái đối mặt ở độ tuối học đườne, HS được chia sẻ dê giải toà nhừníĩ khúc mác và biết xứ lí một số tình huống điển hình trone môi trường lớp học b. Nội dung: - Xác định vấn đề học sinh lớp 6 thường gặp phái - Quan sát tranh và dự doán c. Sản phấm : Kết quả của HS d. Tồ chức thực hiện: H OA• I ĐÔNG CỦA GV - HS • Bưóc 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tặp

D ự K IÉN SẢN PHÁM 1. Xác định m ột sô vân đê

- GV yêu cầu HS đọc SGK, chọn ra những thư òng xảy ra trong mối quan vấn đề bàn thân HS cặp phái.

hệ của em ỏ’ trư ò n g

- GV hỏi vấn dáp, HS giơ tay, ví dụ:

- Đùa dai

Bạn nào tự thấy mình hay dùa dai thì - Bị bắt nạt giơ tay?

- Ngại giao tiếp

Bạn nào thấy mình hay thất hứa với - Thất hứa với bạn bạn?

- Dề nồi cáu với bạn

Bạn nào đề nổi cáu với mọi người?

- Hay giận dồi với bạn

- GV đặt câu hỏi: Em còn gặp vấn đề nào - Bất đồng ý kiến,... ngoài những vắn để nêu trong sách? Hãy kể


ít nhát 3 vân đê? Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập -

HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận -

Hs kể một số vấn đề thường gặp. HS khác

bồ sung. -

GV và HS của các nhóm khác có thể dặt câu

hỏi cho nhóm trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. H oạt động 2: Giải quvêt những tình huông nảy sinh trong trư ò n g học a. M ục tiêu: eiúp HS được chia sẻ đê giải toà nhừrni khúc mắc và biết xử lí một số tình huống điển hình trone môi trường lớp học b. Nội dung: - Quan sát tranh và dự đoán c. Sản phấm : Kết quả của HS d. Tổ chức thực hiện: H O Ạ T ĐỘNG CỦA GV - HS

D ự K IÊ N S Ã N PH Â M

Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học

- Tinh huống 1:

tập

+ Bước 1: Xác định vấn dề cần giải

- GV mời một số HS nhắc lại ngấn gọn 4 quyết: Em bị bạn N trêu trọc và làm trò bước giải quyết vấn đề.

cười cho các bạn khác


- GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu câu HS + Bước 2: Nguyên nhân và hệ quá của tháo luận giải quyết 3 tình huốne ở nhiệm vấn đề: Bạn N thường trêu trong một vụ 7 trong 5 phút. Giao nhiệm vụ như sau: •

bạn nào đó và làm cho mọi người cười.

Nhóm 1, 2 giải quyết tình huống 1; Dần đến, em và các bạn trong lớp dều (Cách thể hiện là thuyết trình, có bị trêu trọc thể sử dụne sơ đồ, hình vẽ,...) Bạn + Bước 3: Lựa chọn và thực hiện N là người rất vui tính, bạn N phương pháp giãi quyết vấn đề: Nói rõ thường trêu một bạn nào đó đê làm với bạn N ràne mình khône thích diều trò cười cho các bạn và em thường đó. Không hùa với N đê trêu các bạn cười theo. Một lần, N trêu em và cà khác. Nói với các bạn trong lóp không lớp cười ồ lên. Em không thích nên cười khi N trêu trọc ai đó mình bị trêu trọc như vậy. Em nên + Bước 4: Đánh giá hiệu quả của biện làm eì trong tình huống này?

pháp: em và các bạn không còn cười

Nhóm 3, 4 giải quyết tình huống 2 khi bạn N trêu trọc người khác. Bạn N (Cách thể hiện là thuyết trình, cổ bỏ thú vui trêu đùa neười khác. thể sử dụne sơ đồ, hình vẽ,...) L(ýp - Tinh huống 2: em có một bạn nam thường xuyên 4- Bước 1: Xác định vấn đề cần giải ngồi một mình trong giờ ra chơi. quyết: bạn A chưa hòa nhập được với Theo em, bạn nam này có cẩn sự các bạn trong lóp. quan tâm, chia sẻ của thầy cô, bạn + Bước 2: Nguyên nhân và hệ quá của bè

và neười thân không? Em sẽ vấn đề: có thể bạn ngại giao tiếp hoặc

giúp bạn ấy hòa nhập với tập thê bạn dang có chuyện buồn. Nếu kéo dài lóp như thế nào? •

bạn sẽ không biết chia sẻ cùng ai,

Nhóm 5, 6 giải quyết tình huống 3 khône tìm được sự đồng cám hay niềm (Cách thế hiện là sám vai thể biện vui với bạn bè. tình huốne và cách giải quyết) Một + Bước 3: Lựa chọn và thực hiện


bạn nừ trong lớp nói lại với em phương pháp giái quyêt vân để: Chù rằng bạn M. nói nhừne điều chưa động bát chuyện với bạn, nói về cuốn đúng về em. Nghe tin như vậy em truyện đang được yêu thích, bộ phim có cảm xúc như thế nào và em sẽ hay hoặc nhừng điều thú vị khác; chú ý ứng xứ ra sao? Hãy chia sẻ cách đồ dùng của bạn và khen khi thấy đẹp; giải quyết cùa em?

dần dần hỏi thăm về gia đình và tâm sự

- GV chia lớp thành nhóm 4 HS, yêu cầu với bạn nhiều hơn. Nhờ cô giáo giao HS quan sát tranh ở ý 2, nhiệm vụ 7, trang việc dể bạn tiếp xúc nhiều hom với các 29 SGK và dự đoán những vấn đề có thế bạn trong lớp; cùng các bạn troníĩ lớp xảy ra, đề xuất cách giải quyết những vấn hỏi bài hoặc nhờ bạn hướng dẫn một đề đó.

hoạt dộng nào đó đê bạn A. Tham gia

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

giao tiếp nhiều hơn với các bạn.

- HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5

+ Bước 4: Đánh giá hiệu quả cùa biện

phút.

pháp: em dà nói chuyện với bạn A, bạn

- GV quan sát các nhóm và mời đại diện A đă chơi cùne các bạn. chia sẻ cách nhóm mình xừ lí tình huống.

- Tinh huống 3:

Bước 3: Báo cáo kết quá hoạt động và

4- Bước 1: Xác định vấn đề cần giải

thảo luận

quyết: M. nói nhừng điều chưa đúng về

- Đại diện các nhóm trình bày kết quá

em, em buồn khi nehe được điều đó.

thảo luận của nhóm mình.

+ Bước 2: Nguyên nhân và hệ quá của

- GV và HS cùa các nhóm khác có thê đặt

vấn đề:

câu hỏi cho nhóm trình bày

(bán thân em chưa được chứng kiến,

Btrớc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện

thông tin này cần được kiểm chứng).

nhiệm vụ học tập

Em lo láng vì có người làm xấu hình

Một bạn truyến tin cho em

- GV nhặn xét và tổng kết về các dự đoán ảnh của mình.

Em và M. sẽ dần xa

có thể xảy ra và cách giải quyết theo 4 lánh nhau, đánh mất tình bạn,


+ Bước 3: Lựa chọn và thực hiện

bước.

phương pháp giải quyết vấn đề: Hỏi lại bạn truyền tin xem bạn M. nói nhừng gì về em để kiểm chứng đó là “nói xấu” và xem nhừng điêu M. nói là đúng hay chưa đúng. Gặp trực tiếp bạn M, dể nói chuyện thầne thán, hòi bạn về nhừng điều bạn chưa hài lòng ở em, Cà hai nói chuyện cho rõ rằng, vì rất có thể M. chưa hiểu rõ em, nhìn nhận ờ góc độ khác. Dù kết quả buôi nói chuyện ra sao, em cũng thê hiện rõ thiện cảm và sự mong muốn M. sẽ góp ý trực tiếp với em, khôns nói qua người khác. + Bước 4: Đánh giá hiệu quả cùa biện pháp: Em và M. đã hiêu nhau hon. Em đà hết buồn và cảm thấy thoái mái hơn.

T Ư Ã N 12 - N hiệm vụ 8: Ung x ử đúng mực vói thầy - N hiệm vụ 9: Sưu tầm d an h ngôn về tình bạn, tình thầy trò - N hiệm vụ 10: Xây dụng từ đicn giao tiếp của lóp - N hiệm vụ 11: T ự đánh giá Hoạt động 1: l!‘ng xử đúng mực vói thầy cô


a. M ục tiêu: giúp HS ứng xử (bàng lời nói, hành động, thái độ) đúng mực với thằy cô trong nhừng tình huốne điển hình. b. Nội dung: - Chia sẻ ki niệm về cách ứng xử với thầy cô - Thực hành cách ứng xử với thầy cô. - Xử lí tình huống xáy ra trong thực tế. c. Sản phắm : Kết quà của HS. d. Tồ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV - HS

D ự KIẾN SẢN PHÀM

Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tập

1. Úng x ử đúng mực vói thầy A

- GV mời một vài HS chia sẻ trước lớp về CÔ nhừng hành vị, lời nói mà mình ứng xử chưa - GV hỏi lí do HS lựa chọn khi đúng mực với thầy cô và bài học mà mình tự HS giơ phương án: rút ra cho bàn thân.

+ Hành vi íme xử số 1: Đây là

- GV yêu cầu HS đọc ý 1 nhiệm vụ 8, cách ứng xừ không nên vì sẽ SGK./30, sau đó cho HS thảo luận theo cặp, làm mất thời gian của tiết học lựa chọn phương án xử lí được nêu trong sách do sự im lặne của em, gây sự và lí do lựa chọn. Thời gian làm việc: 3 phút. chú ý không tốt của mọi người Hết thời gian, các nhóm ghi số thử tự phương và làm không khí lóp học trở án lựa chọn vào bàng phụ.

nên căng thẳng.

- GV hỏi HS về lựa chọn cách ứng xử. HS + Hành vi số 2: đây là cách ứng £iơ bàne phụ.

xử không nên vì làm mất thời

Trong giờ học, khi thầy cô gọi em trá lời câu gian của thầy cô và các bạn. hỏi liên quan đến bài học mà em lchông biết + Hành vi số 3: đây là cách ứns trả lười em, em lựa chọn cấc ứng xử nào dưới xử hợp lí vì không làm mất thời đây? Vì sao?

gian của tiết học, lại giúp thầy


+ Bạn nào lựa chọn cách úng xử sô 1 : Đứng cô biêt em dane cân bô sung im, cúi mặt VÀ không nói gì?

phần kiến thức nào.

+ Bạn nào lựa chọn cách số 2: cố gắng nói + Hành vi số 4: đây là cách ứng điều mình biết nhưng không liên qua đến câu xử không nên vì nếu thật sự hỏi?

không biết câu trà lời em sẽ làm

+ Bạn nào lựa chọn cách số 3: nói lời xin lỗi mất thời gian và công sức của thầy cô vì chưa học bài hoặc chưa chủ ý nghe thầy cô. giảng? + Bạn nào lựa chọn cách số 4: nói với thầy cô mình chưa hiểu rõ câu hỏi và nhờ thầy cô giải thích lại? - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu 2,3 ờ nhiệm vụ - HS trả lời: 8 và tháo luận để sắm vai xử lí tình huống + Tinh huống 1: Nhận lỗi và với phần phàn íme tiêu cực của HS.

hứa sê soạn sách vở kĩ trước khi

+ Tinh huống 2: HS đứng lên chối quanh, nói đi học. rằng mình không quên sách vờ.

+ Tinh huống 2: Chờ thầy cô

+ Tinh huống 3: HS đứng phát dậy phán ứng nói xong, đứng lên xin phép cho rằng thầy cô trù dập, có định kiến.

được trình bày rõ để thầy cô

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

hiểu.

- HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. - Sau mồi tiều phẩm, GV trao đồi với HS về cách ứng xử của bạn sắm vai HS, hòi HS trong lórp về cách ứng xử nên làm trong tình huống này.


Bước 3: Báo cáo kct qu ả hoạt động và thảo luận - Hs chia sẻ. GV nhận xét và kết luận. - Đại diện các nhỏm trình bày kết quá tháo luận của nhóm mình. - GV và HS của các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm trình bày - GV nhận xét và hướng dẫn HS cách ứng xử đủng mực trong các tình huống trên. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. V*

MA

.

*

A

A

1

1

a. M ục tiêu: giúp HS vận dụng nhừng kiến thức, kĩ năng đã học được trong chủ dề để làm sân phâm và sử dụng sản phấm đê chia sẻ thông điệp về ý nghĩa việc giừ eìn và nuôi dường tình bạn, tình thầy trò. Thông qua đó, GV và HS trong lớp có thể đánh eiá sự thay dổi, cố gắng của từng HS trong chủ đề. b. Nội dung: - Giới thiệu và trưng bày Bông hoa danh ngôn c. Sản phấm: sàn phâm của HS d. Tổ chức thực hiện: HOA• I ĐÔNG CUA GV - HS • Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tặp

D ự K IÉ N SẢN PHẢM 1. Một sô danh ngôn vê tình

- GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu lần lượt bạn, tình thầv trò từng HS trong nhóm chia sẻ các câu danh neôn

Nếu người kỹ sư vui mùng

tâm dác nhất về tình bạn, tình thấy trò đã sưu nhìn thấy cây cầu mà mình vừa


tâm được và lí do mà HS tâm đăccâu danh mới xây xong, người nông dân ngôn đó.

tnim cười nhìn đòng lúa mình

- GV yêu cầu mồi HS viết câu danh ngôn vào vừa mới trồng, thì người giáo bông hoa tự làm (bông hoa dã được chuẩn bị viên vui sướng khi nhìn thấy học trước ở nhà) và chia sẻ với các bạn.

sinh đang trưởng thành, lólì

Btrớc 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập

lên. ”

- HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút.

,MNhà giáo không phải là người

- GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. nhồi nhét kiến thức mà đó là Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo

công việc của người khơi dậy

luận

ngọn lửa cho tâm hồn. ”

- GV mời đại diện các nhóm giới thiệu trước

” Ước mơ bắt đầu với một người

lớp về các câu danh ngôn của nhỏm.

thầy tin ở bạn, người thầy ấy lôi

- Các nhóm khác chú ý láng nghe, bổ sung kéo, xô đây bạn đến một vùng nhừng danh neôn mà nhóm trước chưa trinh cao khác, và đói khi thúc bạn là bày.

một cây gậy nhọn là “sự thực

Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. ~7T

H oạt động 3: Xây dựng sỗ tav giao tiêp của lóp a. M ục tiêu: giúp HS xây dựne được sổ tay giao tiếp của lớp b. Nội dung: Xây dựng sô tay giao tiếp của lớp c. Sán phầm : sản phẩm của HS d. Tổ chức thực hiện: H O Ạ T ĐỘNG CỦA GV - HS

D ự K IÉ N SẢN PH Ắ M

Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tặp

3. Xây dựng sô tay giao ticp

- GV mời một vài HS đọc trước lớp một hoặc của lóp


một sô câu nói ân tượng của bán thân hoặc cùa bạn mà mình đâ ghi nhớ dược trong thời gian qua. Hồ trong lớp đoán đó là câu nói cùa ai. Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết quá tháo luận cùa nhóm mình. - GV và HS của các nhóm khác có thề đặt câu hỏi cho nhóm trình bày - GV dặn dò HS giừ gìn những trang giấy đă ehi dể cuối năm tập hợp lại làm cuốn số tay giao tiếp của lóp. Đây là cuốn sổ tay mở vì sẽ dược bổ sune thường xuyên vào cuối mỏi năm học. GV nhắc nhở HS cần tích cực quan sát thấy cô, các bạn trong lớp và gán kết với mọi người đế bổ sung được sổ tay giao tiếp. Bước 4: Đ ánh giá kết quá, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. . -* i tri •» t. «• ■ •> H oạt động 4: K hảo sát cuối chu đề «V

A

- »A

a. M ục tiêu: giúp HS tự đánh giá được bàn thân sau khi học chủ đề. b. Nội dung:


- HS chia sẻ thuận lợi và khó khăn khi học chù đề này. - Tổng kết số liệu khảo sát. c. Sản phấm : sàn phẩm của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS mớ ý 1, nhiệm vụ 11, trang 31 SGK chia sẻ về thuận lợi và khó khăn khi trải nghiệm với chủ dê này. - Với ý 2, nhiệm vụ 11, sau khi HS xác định mức độ, GV yêu cầu HS tự cho điếm từng nội dung đánh giá theo mức độ như bàng dưới đây. Sau đó, GV thống kê và ghi chép lại số liệu. T ự đánh giá

Đúng

P h ân vân

K hông đúng

Em chú động tiêp xúc với thây cô, các bạn

3

2

1

3

2

1

3

2

1

3

2

1

3

2

1

trong lớp, trong trường Em biết cách để xây dựng và gi ừ gìn mồi quan hệ với thầy cô, bạn bè Em biêt cách lăng níihe và duy trì cuộc nói chuyện Em có thê nhận diện một sô vân dê này sinh trong các mối quan hệ ở trường Em biêt cách giải quyêt vân dê trong môi quan hệ với bạn bè Tông

- GV nhận xét kết quà dựa trên số liệu tống hợp được. + Đạt tử 13 — 15 điểm: Em chủ động xây dựng và giữ gìn tình bạn, tình thầy trò

+ Đạt từ 9 - 12 diêm: Em dâ xây dựng và gi ừ gìn tình bạn, tình thấy trò tốt.


+ Dưới 9 điểm: Em cẩn cố gắng hơn trong xây dựng và giữ gìn tình bạn, tình thấy trò tốt.


Neày soạn: Neày dạy: CHỦ ĐỀ 4: NUỒI DƯỠNG QUAN H Ệ G IA ĐÌNH I. M ỤC T IÊ U 1. K iến thức Sau chú dề này, HS cẩn: - Thê hiện được sự động viên, chăm sóc người thân trong eia đình bàng lời nói và hành động cụ thề. - Thê hiện được sự chú động, tự giác thực hiện một sổ công việc trone gia đình. - Tham gia giải quyết một số vấn đề này sinh trong quan hệ gia đình. 2. N ăng lực: - Năng ¡ực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Nàng lực riêng: + Thê hiện được sự động viên, chăm sóc neười thân trone gia đinh bằng lời nói và hành động cụ thề. + Thể hiện được sự chú động, tự giác thực hiện một số công việc trone gia đình. + Tham gia giải quyết một số vấn dề nảy sinh trong quan hệ gia dinh. 3. P hấm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II.

THIẾT• BỊ• DẠY• HỌC VÀ • HỌC •LIỆU

1. C h u ẩn bị của GV: - Dặn HS đọc trước SGK và thực biện nội dung từ đầu đến hết nhiệm vụ 2 (nếu có SBT thì làm trong SBT). - Bài hát/ nhạc về chủ đế gia đình. - Bông hoa. 2. C h u ẩn bị của HS: - Đồ dùníĩ học tập - Lập sơ đồ eia đình bên nội, bên ngoại của mình; ành eia đình của mình.


- Trao đổi với bố mẹ để biết được nhừng khó khăn gia đình đã gặp. - Vẽ và trưng bày tranh về gia dinh mơ ước (nhiệm vụ 8); - Thẻ màu. - Làm các việc quan tâm đến sở thích người thân (nhiệm vụ 5). - Chọn và thực hiện 2 - 3 tạo khône khí gia đình vui vẻ (nhiệm vụ 7). III. T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C

TƯẢN 13 - N hiệm vụ 1: C ỉa đình em - N hiệm vụ 2: Tim hiếu cách nuôi dưỡng các mối quan hệ trong gia đình H oạt động 1: Giói thiệu gia đình cm a. M ục tiêu: HS giới thiệu gia đình bên nội, bên ngoài cùa mình và chia sẻ ý nghĩa của mình đối với bản thân. b. Nội dung: - Giới thiệu gia đình bên nội, bên ngoại cùa mình - Ke về một số hoạt động trong gia dinh bên nội, bên ngoại cùa em và ý nghĩa cùa eia đình với em c. Sản phâm : câu trả lời của HS. d. Tồ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV - HS

D ự KIÊN SAN PHÀM

* Nhiệm vụ 1: Giói thiệu gia đình bên nội, I. G iói thiệu gia đình cm bên ngoại của m ình

1. G iói thiệu gia đình bẽn nội,

Bưóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học bên ngoại của m ình tập

- Gia dinh bên nội của em g ồ m :

- GV chia lớp thành nhóm 6 HS, lần lượt ône bà nội, các bác, các anh chị, từng HS trong nhóm giới thiệu về gia đình

cô, chú,...

bên nội, bên ngoại theo sơ đồ mình đă chuân - Gia đình bên neoại 2ồ m : ông bà


bị hoặc ánh gia đình.

ngoại, chú, dì, cậu, mợ, các em.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tặp

=> Gia đình là nơi chứng kiến mồi

+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và con người lớn lên, trưởng thành, thực hiện yêu cầu.

chập chừng từ nhừng bước di đầu

+ GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.

đời đến lúc lớn khôn rồi đến khi về

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và già, đó là nơi tạo nên nhừng người tháo luận

con ưu tú cho xã hội. Vì vậy, tình

+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và cảm eia đình đóng vai trò vô cùng bồ sung

quan trọng, ý nehĩa đặc biệt to lớn

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

đối với dời sống cửa mồi cá nhân

Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thự c hiện con người. nhiệm vụ học tập + GV dánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức. + HS ghi bài. * N hiệm vụ 2: Kc về m ột số hoạt động trong gia đình ben nội, bên ngoại của em và ý nghĩa của gia đình đối vói em

2. KỂ về một số hoạt động trong

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học gia đình bên nội, bên ngoại của em và ý nghĩa của gia đình đối

tập

GV chia lóp thành 6 nhỏm, yêu cầu lằn lượt vói em từng HS chia sẻ trong nhỏm theo 2 vòng: •

- Một số hoạt dộne gia đình bên

Vòng 1: Kẻ về một số hoạt động em nội, bên ngoại như: cuối tuần tham gia cùng gia đình bên nội, bên thường tô chức dã ngoại, du lịch ngoại của em.

nghỉ dường; cùng nhau dọn dẹp

Vòng 2: Chia sẻ ỷ nehĩa cùa eia đình nhà cửa, cùng nhau di mua sám, đôi với mình.

cùne nhau chăm sóc vườn cây,...


Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu câu. + GV theo dối, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và tháo luận + Nhóm HS trình điền trước lớp các tình huống đâ thực hành. + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bố sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV dánh giá, nhặn xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài wv

i

4 A

^

m v

«

• A

r

A •

-

/

Ẩ.

*

A

a

.

.

a. M ục tiêu: giúp HS khám phá nhừníi cách thức nuôi dườne mối quan hệ trong eia đình. Từ đó, giúp HS biết cách nuôi dường các mối quan hệ trone eia dinh mình. b. Nội dung: - Chia sẻ nhừníĩ việc làm nuôi dường quan hệ gia đình. - Chia sẻ cám xúc của em về nuôi dường mối quan hệ gia đình c. Sản phấm : câu trà lời cùa HS. d. Tồ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CÚA GV - HS

D ự KIÊN SAN PHÀM

* Nhiệm vụ 1: Chia sẻ nhừng việc làm II. Tìm hiêu các nuôi dưỏng các


nuôi dưõng q uan hệ gia đình.

môi q uan hệ trong gia đình

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học

1. C hia sẻ nhữ ng việc làm nuôi

tập

dưỡng q uan hệ gia đình.

- GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu mồi - Thường xuyên quan tâm hỏi thăm nhỏm thảo luận, đưa ra việc làm cụ thê về sự nhau vê cuộc sông và cône việc quan tâm, chăm sóc giữa các thành viên VD: Bố hay hỏi em về tình hình trong gia dinh theo 6 cách của ý 1, nhiệm vụ học tập ở trường; Em hỏi thăm sức 2,

khóe ône bà,....

trang 34 SGK.

- Chăm sóc người thân nhừng lúc

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

mệt mỏi đau ốm

+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và VD: Mẹ nấu cháo cho bà; Em pha thực hiện yêu cầu.

nước hoa quả cho m ẹ,...

+ GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.

- Dành nhiêu thời gian quây quân

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và bên nhau tháo luận

VD: Cả nhà cùng tập thê dục, cả

+ GV gọi HS trà lời. HS khác nhận xét và nhà cùng về thăm ône bà,... bồ sung

- Chia sẻ và hồ trợ nhau trong các

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

công việc eia đình

Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thự c hiện

VD: Em chăm sóc vườn rau cho bà,

nhiệm vụ học tập

bố giặt quần áo cho cả nhà,...

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- HỒ trợ nhau về vật chất, tinh thân

+ HS ghi bài.

VD: Bố mẹ biếu ông bà tiền tiêu

* N hiệm vụ 2: C hia sẻ cảm xúc của em về vặt hàng tháng, em động viên em nuôi duõng mối q uan hệ gia đình

gái khi em ấy buồn,....

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học - Duy trì bừa cơm gia đình thườne tập

xuyên


- GV chia lóp thành 6 nhóm, 6 HS/ nhóm và VD: Em cùng mẹ nâu cơm và nâu yêu cầu lần lượt từng HS trong nhóm chia

món bố thích; cả nhà cùng dọn cơm

sẻ việc đáng nhớ nhất mình đă làm thể hiện và ngồi ăn vui vẻ,... sự quan tâm, nuôi dườrni tình cảm với các

2. C hia sẻ cảm xúc của em về

thành viên trong đại eia đình bên nội, bên nuôi dưỏìig mối q u an hệ gia đình ngoại. Em ấn tượng cách của bạn nào nhất?

- Khi được quan tâm, chăm sóc,

- GV hỏi - đáp nhanh: Khi được quan tâm, các thành viên trong eia đình sẽ chăm sóc, các thành viên trong gia đình sẽ cám thấy vui vẻ, hạnh phúc và có cảm thấy như thế nào? Bán thân em cảm thêm động lực dế vượt qua khó thấy thế nào khi quan tâm, chăm sóc các khăn,... thành viên trong gia đình?

- Bản thân em cảm thấy vui vẻ,

Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

thoải mái và thấy mình có ích khi

+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và biết quan tâm, chăm sóc các thành thực hiện yêu cầu. + GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và tháo luận + GV gọi HS trà lời. HS khác nhận xét và bồ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài.

viên trone eia đình.


TUẦN 14 - Nhiệm vụ 3: Thực hiện những việc làm chăm sóc gia đình thưòng xuyên - N hiệm vụ 4: C hia sẻ khó khăn cùng bố mẹ, người th ân H oạt động 1: Thực hiện nhữ ng việc làm chăm sóc gia đình thư ờng xuyên a. M ục tiêu: tạo cơ hội cho HS rèn luyện kĩ năng chăm sóc eia đình thường xuyên băng nhừng việc làm cụ thể. b. Nội dung: - HS hãy nói lời yêu thương với người thân - Thực hành một số việc làm chăm sóc gia đình thường xuyên. - Chia sẻ về sự cải thiện mối quan hệ giừa các thành viên trong gia dinh. c. Sản phấm : Kết quả của HS. d. Tố chức thực hiện: H O Ạ T ĐỘNG CỦA GV - HS

D ự K IẾ N SẢN PH Ắ M

* Nhiệm vụ 1: Nói lời yêu thương với người 1. Nói lời yêu thưoìig vói thân

ngưòi th ân

Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tặp

- Chào, hòi thăm, chuyện trò

- GV tồ chức cho cá lóp cùng hát một bài hát với người thân. về gia đình, vừa hát vừa chuyền tay nhau một bông hoa. Khi GV hô lệnh “Dừng", bông hoa ở trên tay ai, neười dó sẽ nói một lời yêu thương mình muốn dành cho người thân. - GV hỏi HS về thói quen nói lời yêu thương với các thành viên trong eia đinh. Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận ưong vòng 3 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi


cân. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - HS thực hành. Hs khác bổ sung Btrớc 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

2. T hực h ành m ột số việc làm

- GV nhận xét, kết luận.

chăm sóc gia đình thưòng

* Nhiệm vụ 2: Thực hành m ột số việc làm xuyên chăm sóc gia đình thường xuyên

- Chào, hỏi thăm, chuyện trò

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

với người thân

- GV chia lớp thành các nhóm, 6 nhóm 6 HS - Chăm sóc người thân nhừng thực hành theo các việc làm dưới dây:

lúc mệt mỏi

+ Hỏi thăm khi bố mẹ đi làm về.

- Tham gia làm việc nhà, giúp

+ Kề chuyện học tập ở trường cho bố mẹ đờ bố mẹ, người thân trong gia nghe. + Chia sẻ niểm vui/ nồi buồn của mình cho bố mẹ biết. + Chăm sóc, hỏi chuyện khi ông bà bị ốm. GV yêu cầu HS đồi vai ở mồi tình huống và bồ sung thêm các tình huống thực tế khác dẻ HS được tăng cường thực hành. Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo

đình.


luận - HS sám vai và xử lí tình huống. - GV bố sung thêm các tình huống thực tế. Btrớc 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm

3. C hia sẻ về sư• cải thiên mối •

vụ học tập

q uan hệ giừa các th àn h viên

- GV nhận xét, kết luận.

trong gia đình

* Nhiệm vụ 3: Chia sẻ về sự cải thiện mối - Khi thực hiện nhừng việc làm quan hệ giữa các thành viên trong gia đình

đế chăm sóc người thân trong

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

gia đình giúp cho tình càm mọi

- GV tổ chức cho HS tháo luận theo nhỏm 6 thành viên trong eia đình ngày HS, lần lượt từng HS chia sẻ nhừng việc em càng tốt hơn, mọi neười yêu thườne làm đề chăm sóc gia dinh và tần suất thương và biết quan tâm, giúp (thường xuyên, hiếm khi) thực hiện nhừng dờ nhau. việc làm đó. - GV phỏng vấn cả lớp: + Cảm xúc của mọi người trong gia đình khi em thê hiện sự quan tâm? + Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình đã thay đổi như thế nào? Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS tháo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện một số HS chia sẻ.


- GV và HS khác có thê dặt câu hỏi cho HS trình b à y . Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. H oạt động 2: C hia sẻ khó khăn cùng bố mẹ, ngưòi th ân a. M ục tiêu: giúp HS tìm hiêu và chia sẻ nhừng khó khăn cùng bố mẹ, neười thân, thể hiện trách nhiệm cùa bán thân đối với eia đình. b. Nội dung: - Kê về nhừng khó khăn có thế gặp trone gia đình - Thực hành chia sẻ khó khăn cùng bố mẹ - Chia sẻ nhừns việc đâ làm cùng bố mẹ hoặc người thân để vượt qua khó khăn. c. Sản phắm : Kết quả của HS. d. Tố chức thực hiện: H O A• I ĐỔNG CỦA GV - HS •

D ự K IÉ N S Ẳ N PH Ắ M

* Nhiệm vụ 1: K ể về những khó khãtt có thế 1. Kê về những khó khăn có gặp trong gia đình

thể gặp trong gia đình

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Trong eia đình có người bị ốm

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm trong 3 - Khi gia đình có người di công phút, 4 HS/ nhỏm, lần lượt từng em kể với tác xa bạn về nhừng khó khăn mà bố mẹ và neười - Gia đình eặp khó khăn về kinh thân minh từng gặp phái ? - GV hỏi đáp nhanh: Những khó khăn mà các gia đình thường gặp là gì? Em đă làm gì đẻ chia sẻ với bô mẹ? Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập

tế,...


- HS tiêp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Btrớc 3: Báo cáo kết qu á hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS lên chia sẻ. - GV và HS khác có thể dặt câu hỏi cho HS trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm

2. T hư• c h ành chia sẻ khó khăn

vụ học tập

cùng bố mẹ

- GV nhận xét, kết luận.

+ Khi trong gia đình có người bị

* Nhiệm vụ 2: Thực hành chia s ẻ khó khãtt ốm: cùng bố mẹ

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc nội dung của nhiệm vụ 4

người ốm •

SGK/ 36, thảo luận theo cặp đôi khi £ặp các tình huống khó khăn trong gia đình em sẽ chia

Chăm sóc, vệ sinh cho

Động viên, khích lệ, nói nhẹ nhàng, an ủi người ốm

sẻ với bố mẹ, người thân như thế nào?

Giừ không eian yên tĩnh cho người ốm nghi neơi

+ T ìn h huống 1: Mẹ em bị ốm, hàng ngày bố + Khi gia đình có bố/ mẹ đi công vẫn phái đi làm, chị gái và em phân công nhau tác xa: đê chăm sóc mẹ. Em nói lời động viên mẹ như

Em chăm lo, làm việc nhà

thế nào để mẹ vui hơn?

Nhanh chóng hoàn thành

+ T inh huống 2: Bố em đi công tác xa hai

bài tập dê giúp dờ việc nhà

tháng. Mẹ thường đi làm cả ngày, công việc

giúp bố mẹ

cùng rất vất vả. Em làm gì đề gia đình giừ được không khí ấm áp, bcýt đi sự vẳng bóng

Dành thời gian trò chuyện với mọi người đế giữ được


cùa bô trong gia đình?

không khí âm áp trong gia

+ T ình huống 3: Trận lũ lụt vừa qua, eia đình

đình

em bị cuốn trôi một số tài sản lớn. Bố mẹ em + Gia đình gặp biến cố: Luôn lạc rất buồn vì mất mát này. Em làm/ nói gì trong quan và động viên người thân tình huốne này dế thề hiện sự chia sẻ khó khăn + Khi eia đình eặp khó khăn về cùng bố mẹ? + Tinh huống 4: Do tác động của dịch Covid

kinh tế: •

- 19 nên bố em tạm thời bị mất việc làm, công việc bán hàng của mẹ em cũng bị ánh hưởng,

Tham gia thực hiện công việc nhà cùng bố mẹ

Sừ dụng thời gian họp lí

eia đình thực sự íĩặp khó khăn. Em có thê làm

để học tập và giúp dờ gia

eì trong tình huống này để giúp dờ bố mẹ?

đình

Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS lên chia sẻ. - GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

3. C hia sê nhữ ng việc đâ làm

- GV nhận xét, kết luận.

cùng bố mẹ hoặc ngưòi th ân đe

* Nhiệm vụ 3: Chia sẻ những việc đà làm

vưọt qua khó khăn.

cùng bố m ẹ hoặc ttgưòi thân đế vượt qua khó - HS chia sẻ nhừng việc đã làm khăn.

với các bạn trons nhóm.


Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tặp -

GV chia lớp thành các nhóm 4HS/ nhóm,

yêu cầu HS chia sẻ với các bạn trong nhỏm về nhừng việc eia đình em đã làm cùng nhau đê vượt qua khó khăn. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. -

GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi

cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận -

GV mời một số HS lên chia sẻ.

-

GV và HS của các nhóm khác có thề đặt câu

hỏi cho nhóm trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả, thựe hiện nhiệm vụ học tập -

GV nhận xét, kết luận.

TUẦN 15 - N hiệm vụ 5: Q uan tâm đến sỏ’ thích của ngưòi thân - N hiệm vụ 6: Xác định vấn đề nảy sinh tro n g gia đình và cách giải quyết Hoạt động 1: Quan tâm đến sỏ’ thích của ngưòi thân a. M ục tiêu: giúp HS có kĩ năng tìm hiêu và thề hiện sự quan tâm đến sở thích của người thân trong gia đình và tôn trọne nhừng sờ thích riêne đó. b. Nội dung: - Nói về sở th íc h của các thành viên trong gia dinh


- Thực hành các cách quan tâm đến sờ thích của các thành viên trong eia đình - Chia sẻ các tình huông quan tâm về sở thích của thành viên gia đinh c. Sản phấm : Kết quà của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỤ KIẾN SẢN PHẨM

* Nhiệm vụ 1: Nói về sở thích của các thành

1. Nói vê sỏ’ thích của các

viên trong gia đình

thành viên trong gia đình

Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập

- Việc biết các sở thích cùa các

- GV sử dụne kĩ thuật phỏng vấn nhanh với thành viên trong gia đình sẽ HS theo từng câu hỏi, mồi HS chỉ cần trà lời giúp chúng ta quan tâm, hiểu một sở thích cho mồi câu hỏi.

nhau hơn.

Bố mẹ em thích sì nhất?

VD:

Ồng, bà em thích gì nhất?

- Bồ em thích xem đá bóng,

Anh, chị, em,... thích gì nhất?

thích đọc báo,...

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Mẹ thích nội trợ, di mua

- HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút.

sắm ,...

- GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi

- Ông, bà thích nghe nhạc cải

cần.

lương,....

Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhỏm trình bày kết quá tháo luận cùa nhóm mình. - GV và HS của các nhóm khác có thề đặt câu hỏi cho nhóm trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả, thựe hiện nhiệm vụ học tập


- GV nhận xét, kêt luận.

2. Thực hành các cách quan

* Nhiệm vụ 2: Thin hành các cách quan tâm đến sở thích của các thành tâm đến s ở thích của các thành viên trong viên trong gia đình gia đình Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tặp

+ Nhóm ì:Hành động cụ thê •

Chú ý quan sát xem bố

- Dựa theo hướng dẫn cùa nhiệm vụ 5 trong

(mẹ, anh, chị,...) thê hiện

SGK, GV tồ chức HS thào luận theo nhỏm

sự thích thú với điếu gì,

(3 nhóm) với 3 yêu cầu sau:

hay nói câu cảm thán với

+ Nhóm 1: Hãy đưa ra những việc làm, câu

nhĩrníi gì.

hỏi đê tìm hiêu sở thích của người thân trong

Hỏi bố, mẹ, người thân

một chuyến đi tham quan, dâ ngoại của gia

về chuyến di. Ví dụ: Mẹ

đình

ơi, mẹ có thích nhừne

+ Nhóm 2: Hãy đưa ra những việc làm, câu

chuyến đi như thế này

hỏi để tìm hiểu sở thích, khấu vị ăn uống của

không? Mẹ thích đến nơi

người thân.

nào nhất?

+ Nhóm 3: Em đã biết được sờ thích của các + NHóm 2: Hành động cụ thê thành viên trong gia đình, hãy đưa ra câu hỏi

Chú ý quan sát dê nhận

và thực hiện sở thích dó với học.

biết sở thích cùa tìm 2

- GV hỏi đáp nhanh: Càm xúc của người thân

ngưcVi (Ồng rất thích ăn

như thế nào khi em quan tâm, tôn trọng sở

canh nóng).

thích của họ?

Hởi neười thân về sở

Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập

thích ăn uống. Ví dụ: Mẹ

- HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút.

ơi, mẹ thích ăn đồ luộc

- GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi

hay đồ xào? Bố ơi, bố

cần.

thích ăn món thịt hay cá

Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo

hơn? Bố có cần cho thêm


ớt vào bát măm không ạ?

luận - GV mời dại diện các nhóm trình bày, các

+ Nhóm 3: Hành động cụ thê:

nhóm khác bô sung.

• Bố ơi, sáng nay con chạy

- GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu

thể dục cùng bố nhé?

hỏi cho nhóm trình bày

Mẹ ơi con mở bàn nhạc

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm

mẹ thích hai mẹ con cùng

vụ học tập

nghe nhé!

- GV nhận xét, kết luận.

3. Chia sẻ các tình huống quan

* Nhiệm vụ 3: Chia sẻ các tình huống quan tâm về sở thích của gia đình tâm về sở thích của gia đình em Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tặp - GV mời một HS lên ỉàm người phỏng vấn. Phòng vấn viên hỏi các bạn trong lóp: Bạn hãy nói một việc làm, trột câu hỏi của bạn thể hiện sự quan tâm đến sở thích của các thành viên trong gia đình. Cảm xúc của người thân như thế nào khi bạn quan tâm, tôn trọng sở thích của họ? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Các thành viên trong lớp trả lời khi được mời.

em


- GV và HS khác có thê dặt câu hỏi cho hs trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2:Xác định vấn đề nảy sinh trong quan hệ gia đình và cách giải quyết a. M ục tiêu: giúp HS xác định nhừng vấn đề có thể nảy sinh trong quan hệ gia đình, các cách HS có thế tham gia giải quyết một số vấn đề phù họp, từ đó HS thể hiện trách nhiệm cùa mình với gia dinh. b. Nội dung: - Tố chức trò chơi: Đội nào biết nhiều bài hát về eia đình nhất - Tìm hiểu nhừng vấn đề này sinh trong gia đình em - Thực bành quy trình giải quyết vấn đề c. Sản phấm : Kết quà của HS d. Tổ chức thực hiện: H OA• I ĐỔNG CỦA GV - HS •

D ự K IÊ N SẢN PHÂM

* Nhiệm vụ 1: Tô chức trò chơi: Đội nào

1. Tô chức trò choi: Đôi • nào bict nhiêu

biết nhiều bài hát về gia đình nhắt

bài hát về gia đình nhất

Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập

2. T ìm hicu những vấn đc có thế nảy

- GV chia lớp làm 2 đội, lần lượt từng dội sinh trong gia đình cm nêu tên bài hát nói về gia đình, có thể là - Xử lí 4 tình huống theo 4 bước đă học về bố mẹ, ông bà, anh chị em,...

- Tinh huống 1:

- GV cho HS chơi khoáng 3 phút, đội nào + Bước 1: Xác dịnh vấn dề trong quan hệ nói được tên nhiều bài hát hon sẽ chiến gia đình: sự thiếu quan tâm, ít khi hỏi han


thăng.

nhau

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ Bước 2: Hậu quả có thê xảy ra: không

- HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5

khí gia đình thiếu ấm áp, các thành viên

phút.

trong gia đình không hiêu nhau

- GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi

+ Bước 3: Cách giải quyết: họp eia đinh

cần.

dể cả nhà cùng ý thức xây dựng , tạo hoạt

Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và

động chung giữa mọi người

thảo ỉuận

+ Bước 4: Đánh giá hiệu quả cùa các biện

- HS tham gia trò chơi

pháp:mọi ng ư ờ i trong eia đinh bắt đầu hòi

- GV ghi nhận kết quà hoạt động của HS.

han, nói chuyện với nhau.

Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện

- Tinh huống 2:

nhiệm vụ học tập

+ Bước 1: Xác định vấn đề trong quan hệ

- GV nhận xét, kết luận.

gia đình: sự tranh luận cùa người lớn

* Nhiệm vụ 2: Tun hiểu những ván đ ể có trong gia dinh về vấn đề giáo dục con th ể nảy sinh trong gia đình em

+ Bước 2: Hậu quá có thể xảy ra: bố mẹ

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học

giận dồi nhau, khôniĩ lắng nghe nhau; con

tập

cái hoang mang ảnh hưởne đến việc học

- GV trao đồi chung với cả lớp câu hỏi:

tập và không khí eia đình

Trong eia đình, đôi lúc có một số vấn đề + Bước 3: Cách giải quyết: bán thân con nảy sinh ngoài ý truốn, đó thường là cái phải cố eắng để không trở thành tâm nhừng vấn dề nào?

điểm tranh luận của bố mẹ, tự giác hoàn

- GV mời một số HS trả lời, sau đó tiếp thành công việc. Đề nghị người lớn không tục đặt câu hỏi: Khi có vấn đề nây sinh tranh luận nữa. ngoài ý muốn trong quan hệ gia đình, càm + Bước 4: Đánh £Ìá hiệu quả của các biện xúc của em và các thành viên như thế pháp:neười lớn và con trẻ trong eia đình nào?

tháo luận dể thống nhất cách giáo dục.


* Nhiệm vụ 3: Thực bành quy trình giải

- Tinh huổng 3:

quyết vắn đề

+ Bước 1: Xác định vấn dề trong quan hệ

- GV nhắc lại quy trình giải quyêt vân đê gia đình: Mâu thuẫn trong quan hệ giữa HS đâ tìm hiểu ở nhiệm vụ 3, chủ dề 3.

bố, mẹ vì nhừng chuyện riêng

- GV tồ chức cho HS thào luận nhóm từ 4 + Bước 2: Hậu quả có thê xảy ra: không - 6 HS để giải quyết các vấn đề của nhiệm khí nặng nề trong gia đình, conc ái khó vụ 6 theo quy trình 4 bước.

tập trung vào việc học tập.

Btrớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ Bước 3: Cách giải quyết: quan tâm, hỏi

- HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5

thăm cả 2 bên, nói ra nhừng mong muốn

phút.

về một gia đình hạnh phúc.

- GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi

+ Bước 4: Đánh £Ĩá hiệu quả của các biện

cần.

pháp:mâu thuẫn giữa bố mẹ bớt căng

Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và

thẳng

thảo luận

- Tinh huống 4:

- GV mời nhóm HS tháo luận và đưa ra + Bước 1: Xác dịnh vấn dề trong quan hệ cách giải quyết.

gia đình: sự bất đồng về anh, chị, em

- GV và HS của các nhỏm khác có thế đặt

trong nhà về ứng xử, làm việc nhà, sinh

câu hỏi cho nhóm trinh bày

hoạt và học tập ở trường.

Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện

+ Bước 2: Hậu quá có thê xáy ra: bố mẹ

nhiệm vụ học tập

buồn, phiền lòng; anh em bất hòa; bản

- GV nhận xét, kết luận: Không đi mong

thân khó chịu

uốn gia định mình luôn có nhừng vấn dề

+ Bước 3: Cách giải quyết: phân việc nhà

này sinh ngoài ý muốn. Tuy nhiên, đó

rồ ràng hcTn; sẵn sàng eiúp đờ anh chị em

không phái là điêu đáng sợ, quan trọng

trong gia đình, khi nói chuyện biết kiềm

hơn là chúng ta biết cách ứng xử, giải

chê cảm xúc,..

quyết vấn dề đó và luôn biết tự điều

+ Bước 4: Đánh eiá hiệu quả của các biện


chinh, thay đôi bản thân đê phù hợp với

pháp: anh chị em hoàn thuận, cùng nhau

nhau hơn.

hoàn thành công việc nhà và học tập.

TUẦN 16 - Nhiệm vụ 7: Tạo bầu không khí gia đình vui vẻ - N hiệm vụ 8: Vẽ gia đình m ơ ước cúa em - N hiệm vụ 9: T ự đánh giá H oạt động 1: Tạo bầu không khí gia đình vui vẻ a. M ục tiêu: giúp HS thực hành tạo bầu không khí vui vẻ trong gia dinh b. Nội dung: - HS tập nói hài hước - Thực hành một số biện pháp tạo bầu không khí gia dinh vui vẻ - Chia sẻ cám nhận c. Sản phấm : Kết quà của HS. d. Tố chức thực hiện: H O Ạ T ĐỘNG CỦA GV - HS * Nhiệm vụ 1: Tập nói hài hước Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tặp - GV nói về ỷ nghĩa của cách nói hài hước trong cuộc sống, trong các mối quan hệ. - GV đưa ra một số hiện tượng, tình huống trong cuộc sống hàng ngày, đề nghị HS tìm cách nói hài hước về hiện tượng, tình huống à ây. Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút.

DỤ K IÊN SẢN PHÀM 1. T ập nói hài hước


- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS thê hiện các nói hài hước. - GV và HS nhận xét cách nói hài hước của các bạn. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

2. T hực h ành m ột số biện

- GV nhận xét, kết luận.

p háp tạo bầu không khí gia

* Nhiệm vụ 2: Thực hành một sổ biện pháp

đình vui vẻ

tạo bầu không khí gia đình vui vẻ

-Cùne mẹ vào bếp nấu một bữa

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

cơm neon miệne đê cả nhà hào

- GV chia lớp thành các nhóm eia đình với số hứng hơn khi ngồi vào mâm lượng khác nhau: •

Gia đình 1: 3 thành viên (bố, mẹ và - Hướne sự quan tâm của mọi con).

sạch sẽ khi bố mẹ đi làm về dể

Gia đình 3: 6 thành viên (ông, bà, bố, mọi người có tâm lí thoái mái. mẹ và các con).

người về chủ đề vui vẻ

Gia dinh 2: 4 thành viên (bố, mẹ và 2 -T ự giác, chù động dọn nhà cửa con).

cơm

- Chia sẻ niềm vui học tập hay

Gia đình 4: có HS và người thân (tuỳ thành tích của bản thân khi ăn theo hoàn cánh của HS trong lớp).

cơm

- GV phân công mồi nhóm một nhiệm vụ - Kê những câu chuyện vui, hoặc cho bốc thăm nhiệm vụ. Sau đó các chuyện cười nhóm eia đình sám vai thực hiện. Một bạn - Nói hài hước về ’’gương mặt


săm vai là HS lớp 6 và thực hiện yêu câu của tình huống, các bạn còn lại sắm vai là các thành viên trone eia đình thề hiện sự láng nghe, động viên và cồ vũ theo. Trong mỗi gia đình, lần lượt đồi vai nhau. - GV cho các gia đình dồi nhiệm vụ để tất cả HS đều được rèn luyện. i

Gia (Tinh 1 • Em k í một ciu chirpện TUI vi. thú v ịv íb * n bè, t hijr oô củ« mình mrti nguài cùng vui.

]

Gia dinh 2 • Em khoe thành tích học tập, rèn hiyta boic fự Uin bộ cùa bàn th in dể gia đirJi hiíu bơn ví minh.

Gia dinh 3 • E m ih íh ita sự đ»m m¿ bnýc m ốttàllỉnÀ o đó cùa minh cho cá nhả d u ợ cb iít

Gia mnh 4 • Cả nhà tranh cẾ itín d é v ố bổ, em chù độngUimợi nguởí « n g cb ù đ í tích cực hon.

Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - GV mời một số nhóm HS trình điền trước

lớp. GV nhận xét. - GV yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc của mình khi tạo bầu không khú vui vè. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tặp - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Giói thiệu và trưng bày sản phấm ”Vẽ gia đình ước mo’ của cm' a.

M ục tiêu: HS thê hiện mong muốn về gia dinh thông qua bức tranh và sử dụng

nhừng kĩ năng học dược đê vẽ và giới thiệu về gia đình ước mơ đó.


b. Nội dung: - Triên lãm tranh “Gia đình mơ ước của em” - Chia sẻ bức tranh "Gia đình mơ ước cùa em” c. Sản phấm : Kết quà của HS d. Tồ chức thực hiện: H O Ạ T ĐỘNG CŨA GV - HS

D ự K IÊ N SÁN PHÀM

* Nhiệm vụ 1: Triển lãm tranh “Gia đình

1. Triên lâm tranh “Gia đình

m ơ ước của em "

mơ ước của em”

Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập - GV tồ chức cho các nhóm trưng bày tranh lên các không gian phù hợp như tường của lóp, kệ tranh,... - GV tổ chức cho HS tham quan triển lãm. - GV yêu cầu HS khi xem tranh cần giữ trật tự, quan sát tranh và hãy chọn ra 3 bức tranh mình thích nhất đế cùng nhau chia sẻ vào cuối hoạt động. - GV yêu cầu HS đứng trước bức tranh của mình và hỏi: Cảm nhận của em khi tham quan trỉên lãm? Tran lì của các bạn như thế nào? Em thích bức tranh của bạn nào? Vì sao? Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS tháo luận, hồ trợ HS khi cần.


Bước 3: Báo cáo kct qu ả hoạt động và thảo luận - HS các nhóm trưng bày tranh và giới thiệu về tranh của nhóm mình. - GV ghi nhận sự cố gẳng của HS.

2. C hia sè bức tra n h "G ia

Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm

đình m ơ ước của em

vụ học tập

- Chia sẻ theo các gợi ý cùa GV

- GV nhận xét, kết luận. * Nhiệm vụ 2: Chia s ẻ bức tranh "Gia đình m ơ ước của em ” Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tặp - GV cho HS tạo nhóm 4 HS với 4 bức tranh. - GV yêu cầu từng thành viên cùa nhóm lần lượt chia sẻ trong nhóm về bức tranh cùa mình theo nội dung: •

Em vẽ cảnh sinh hoạt gì trong eia đinh mơ ước? Vì sao em mơ ước cảnh sinh hoạt này?

Mồi thành viên đang làm gì để vun đẳp gia đình vui vẻ, hạnh phúc?

Em sẽ làm tốt nhất việc gì để nuôi dườns quan hệ gia đình?

Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS các nhóm giới thiệu đê biết được sự tự tin của các em và mong muốn của


các em vê gia đinh. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Sau khi các nhóm giới thiệu xong, GV mời một vài HS lên giới thiệu bức tranh của mình trước lớp. - GV nhận xét về hoạt động, về gia dinh ước mơ cùa HS. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: Phản hồi cuối chú đề a. M ục tiêu: giúp HS tự đánh giá về bàn thân mình và nhận được sự đánh giá của GV. T ừ đó, mồi HS biết được hướng rèn luyện tiếp theo của mình. b. Nội dung: - Chia sẻ nhừng thuận lợi và khó khăn khi tìm hiểu chù dề - Tống kết số liệu khảo sát c. Sản phắm: Kết quả của HS. d. T ổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS mớ nhiệm vụ 9, trang 40 SGK và chia sẻ với bạn về nhừng thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các hoạt động troníĩ chù đề này. - GV mời một số HS chia sẻ trước lớp. - GV yêu cầu HS thực hiện ý 2, nhiệm vụ 9, trang 40 SGK. Hướng dẫn HS sau khi xác định mức độ thì tính diêm của minh theo thang điểm như sau: •

Thường xuyên thực hiện: 3 điểm;

Thinh thoàne thực hiện: 2 diêm;

Chưa thực biện: 1 điểm.


- GV yêu cầu HS tính tống điểm và đưa ra nhận xét từ số liệu thu dược. Điểm càng cao chứng tỏ kì năng nuôi dường quan hệ gia đình của HS là tốt. - GV mời một số HS chia sẻ kết quả của mình trước lớp.

Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐÈ 5: K IÊ M SO ÁT C H I TIÊU I. M ỤC T IÊ U 1. Kiến thức Sau chú dề này, HS cần: - Xác định được nhừng khoản chi ưu tiên khi số tiền cùa mình hạn chế. 2. N ăng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực riêng: + Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điều chinh khi cần để dạt được mục tiêu. + Tự chuẩn bị kiến thức và kĩ năng cấn thiết đê đáp ứng với nhiệm vụ được giao. + Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau. 3. P hấm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II.

T H IẾ T BỊ DẠY H Ọ C VÀ H Ọ C LIỆU

1. C h u ẩn bị của GV: - Tim hiêu mục tiêu bài học - Chuân bị giáo án, nội dung bài học có liên quan - Hướng dẫn HS đọc trước SGK và viết vào SBT những nội dung từ đầu đến hết nhiệm vụ 2.


2. C h u ẩn bị của HS: - ĐÒ dùne học tập - Thực hiện nhiệm vụ eiao trước khi dến lớp - Thẻ màu. III. T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C

TƯẢN 17 - Nhiệm vụ 1: Xác định các khoản tiền của em - N hiệm vụ 2: Chỉ ra nhữ ng lí do xác định khoán chi tiêu của em H oạt động 1: Xác định của khoán tiền cúa em a. M ục tiêu: giúp HS xác định rõ các khoản tiền mình có và các cách sử dụne khoán tiền đó. Từ dó, HS bước đầu xác định được nhừniỉ hoạt động cần thực hiện khi muốn có được các khoản tiền đó. b. Nội dung: - Tim hiếu các khoản tiền cùa HS - Tim hiêu việc sử dụns các khoản tiền của HS - Chia sẻ các công việc, các hoạt động có thể tham gia để có thể có thêm khoản tiền cho bản thân. c. Sản phâm : câu trả lời của HS. d. Tồ chức thực hiện: D l/K IÉ N SẢN PHẢM

HOA• I ĐỔNG CÚA GV - HS •

* Nhiệm vụ 1: Tìm hicu các khoản tiên I. Xác định của khoán tiên của của HS

em

Bưóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 1. Tìm hiếu các khoản tiền của tập

HS

- GV chia lóp thành 6 nhóm, mồi nhóm từ 6 - Tiền mừng tuổi HS tháo luận theo kĩ thuật khăn trải bàn - Tiền thưởng


trong thời gian 3 phút. Yêu câu HS chia sẻ, - Tiên người thân cho trao dồi trong nhóm về các khoản tiền và số - Tiền tiêu vạt bố mẹ cho,... tiền mà HS có được. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu câu. + GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và tháo luận + Lằn lượt các thành viên trong nhóm chia sẻ ý kiên. + GV gọi HS trà lời. HS khác nhận xét và bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. + GV tồ chức cho đại diện các nhóm chia sẻ 2. T ìm hiểu việc sử dụng các nhanh trước lớp về các khoán tiền, số tiền

khoán tiền của HS

và nhừng việc làm cổ thê giúp HS có được - Em thường dùng tiền dẻ mua dồ khoản tiền đó.

dùng học tập

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện - Dùng đê ăn sáng nhiệm vụ học tập

- Dùng đê giúp đở bạn nehèo,...

+ GV đánh giá, nhặn xét, chuẩn kiến thức.

- Dùng mua dồ dùne cần thiết

+ HS ghi bài. * N hiệm vụ 2: T ìm hiểu các khoản tiền của HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập


- v ần 6 nhóm cũ GV cho HS thào luận về việc sử dụne các khoản tiền của mình như thế nào? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu câu. + GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và tháo luận + Lằn lượt các thành viên trong nhóm chia 3. C hia sẻ các công việc, các hoạt sẻ ý kiên.

động có thề tham gia đe có thế có

+ GV gọi HS trà lời. HS khác nhận xét và thêm khoán tiền cho bản thân. bổ sung

- Các việc làm trong gia đình như :

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

trồns rau, trồng hoa, trồng cây,

Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thự c hiện chăn nuôi eia súc, eia cầm bán lấy nhiệm vụ học tập + GV dánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài.

tiền ; làm nghề thủ công cùng gia dinh thời gian rảnh,... - Học tập tốt đê có học bône có tiền

* N hiệm vụ 3: C hia sẻ các công việc, họat thưởng,... động có thế tham gia để kiếm thêm khoán tiền cho bản th ân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu lần lượt từng thành viên trong nhóm chia sẻ về nhừng công việc cụ thê và nhừng hoạt động mà HS có thề làm để kiếm


được tiên và cảm xúc của bán thân khi có thêm khoản tiền đó. - GV hỏi đáp nhanh: Cảm xúc của các em như thế nào khi có thêm nguồn thu nhập từ chính những việc làm cụ thê của mình? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và tháo luận - GV mời một số HS ở các nhóm lên chia sẻ các việc làm, hoạt động HS có thề làm dể tạo ra nguồn thu cho bàn thân + HS khác nhận xét và bồ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhặn xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. Hoạt động 2: Chi ra những lí do xác định khoản chi ưu tiên của em a. M ục tiêu: giúp HS rút ra dược nhừng lí do dê xác định khoàn chi nào cần ưu tiên khi số tiền mình hạn chế. Từ dó giúp các em chú ý hơn trong chi tiêu dê đám bảo không chi tiêu quá số tiền mình có. b. Nội dung: - Chia sẻ nhừne lí do xác định khoàn chi ưu tiên cùa bán thân. - Tim hiêu trật tự các khoản chi ưu tiên


c. Sản phấm : câu trà lời của HS. d. Tồ chức thự c hiện: H O Ạ T ĐỘNG CỦA GV - HS

DỤ K IÉN SẢN PH Â M

* N hiệm vụ 1: C hia sẻ nhữ ng lí do xác n . Chí ra những lí do xác định định khoản chi ưu tiên của bán thân.

khoán chi u*u tiên của em

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học

1. C hia sé những ỉí do xác định

tập

khoán chi ITU tiên cua bán thân.

- Gv chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu từng - Ưu tiên chi cho đồ dùng học tập HS trong nhóm chia sẻ nhừng lí do xác định - Ưu tiên cho sờ thích khoản chi ưu tiên của bán thân trong vòng - Ưu tiên chi khi thấy dồ được giảm một tháníĩ vừa qua. Sau đó cả nhóm tồng gía hợp lại lí do mà các bạn trong nhóm thường - Ưu tiên chi cho ăn uống,.... sử dụng. Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và tháo luận + GV gọi HS trà lời. HS khác nhận xét và bố sung + GV gọi HS khác nhận xét, dánh giá. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thự c hiện 2. T ìm hiếu trậ t tự các khoán chi nhiệm vụ học tập

ưu tiên

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

Thứ tự ưu tiên có thê như sau :

+ HS ghi bài.

-Thứ n h ấ t: Ưu tiên cho ăn uống (vì


* Nhiệm vụ 2: T ìm hicu trậ t tự các khoản đây là nhu câu thiêt yêu đàm bảo chi ưu tiên

sức khỏe cho cơ thể)

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học - Thứ 2 : Ưu tiên cho học tập (vì để phát triển bản thân và có diều kiện

tập

- GV yêu cầu làm việc theo cặp đôi thực học tập tốt hơn) hiện ý 2 nhiệm vụ 2 SGK/43: sáp xếp các - Thứ 3 : Ưu tiên cho sờ thích (để ưu tiên theo trật tự họp lí nhất?

nghỉ ngơi, thư giãn, tạo động lực

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

cho bàn thân)

+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và - Thứ 4 : Ưu tiên cho hàng giâm thực hiện yêu cầu.

giá (để mua được nhiều hàng hóa

+ GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.

hơn với số tiền có giới hạn)

Bước 3: Báo cáo kết quá hoạt động và => Mồi neười đều có các xác định tháo luận

ưu tiên chi khác nhau , phù hợp với

+ GV gọi HS trà lời. HS khác nhận xét và bản thân. Ưu tiên khoán chi của bồ sung

mồi chúng ta cũne khône cố định

Ưu tiên cho ăn uống

mà luôn điều chỉnh theo nhu cầu.

Ưu tiên cho học tập

Tuy nhiên cần cân nhẳc thật kĩ

Ưu tiên cho sở thích

trước khi chi tiêu.

Ưu tiên cho hàng giám giá

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thự c hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài.


TUẦN 18 - N hiệm vụ 3: Xác định cái m ình cần và cái m ình m uốn - N hiệm vụ 4: Xác định khoán chi ưu tiên H oạt động 1: Xác định cái m ình cần và cái m ình m uốn a. M ục tiêu: giúp HS phân biệt được nhu cầu cấp thiết (cái mình cần) và nhu cầu chưa cấp thiết (cái mình muốn). Từ đó xác định các khoản chi ưu tiên đê dám báo khả năng kiềm soát chi tiêu. b. Nội dung: - Tồ chức trò chơi “Tôi cần” - Phân biệt được cái mình cần và cái mình muốn - Thực hành xác định cái mình cần và cái mình muốn. c. Sản phấm : Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: H O Ạ T ĐỘNG CỦA GV - HS

DỤ K IÉN SẢN PHÁiVI

* Nhiệm vụ 1: Tổ chức trò chơi “ Tôi cần”

1. Tố chức trò chơi “Tôi cần ”

Bưóc 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tặp

- Trong cuộc sống chúng ta cần

- GV phồ biến luật chơi: GV chia lóp thành 4 xác định dúne nhừng sì mình nhỏm lớn và phát mồi nhóm 1 bàng phụ và 1 cần eiúp các em sẽ quán lí chi bút viết. + Khi quản trò hô ‘T ổ i cần! Tôi cầnP \ + Các nhóm sẽ hỏi “ cầ n gì? cần g ì? ” + Quản trò hô ‘T ớ i cần đồ ân!” + Các nhóm viết ra nhừng món đồ ăn phù hợp. Sau 30 giây quán trò hô. Cứ chơi như vậy 5 vòng, nhóm nào diêm cao nhóm đó sẽ eiành chiến thắng.

tiêu tốt hơn.


Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Btrớc 3: Báo cáo kết qu á hoạt động và thảo luận - HS tham gia trò chơi. - Khi kết thúc trò chơi, GV hỏi: Nhóm các em íĩặp khó khăn gì khi chơi? - Các nhóm chia sẻ khó khăn khi tham gia (nếu có). Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

2. P h ân biệt cái m ình cần và

- GV nhận xét, kết luận.

cái m ình m uốn

* Nhiệm vụ 2: Phân biệt cái mình cằn và cái mình muốn Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập

- Phân biệt 2 nhóm:

- Gv yêu cầu HS đọc như cầu đà viết trong + Cái mình cần là nhừng thứ trò chơi. Gv hỏi: Em hãy phân biệt những gì mình cần phải có trong cuộc em đã viết thành hai nhóm: cái cần thiết phải sống, như quần áo, đò ăn, trái mua ngay và cái mình muốn nhưng chưa phải cây,... mua ngay. Tại sao lại phân loại như vậy?

+ Cái mình muốn là nhừng thứ

Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập

mình mong muốn có dê cuộc

- HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút.

sống thú vị hơn để phục vụ cho

- GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi

niềm vui, thoải mãn tâm trí, như

cần.

đồ

chơi, dụng cụ chơi

thế


Bước 3: Báo cáo kct quả hoạt động và thảo

thao,....

luận - Đại diện các nhóm trình bày kết quá tháo luận của nhóm mình. - GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày - GV cùng HS phân tích thành 2 nhóm: cái mình cân và cái mình muôn. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

3. Thực hành cái mình cần và

- GV nhận xét, kết luận.

cái mình muốn

* Nhiệm vụ 3: Thực hành cái mình cần và - cần đặt ưu tiên cho nhừng nhu cái mình muốn

cầu cần thiết dẻ giúp mình trở

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

thành nhừng người chi tiêu

- GV tồ chức cho HS thảo luận theo nhóm. thôrni minh và tiết kiệm. thực hiện nhiệm vụ 2, SGK/44: Em hãy kể tên một số vật dụng em có nhu cầu mua săm. Phân loại các vật dụng đó thành 2 nhóm cái mình cần, cái mình muốn và sáp xếp theo thứ tự ưu tiên. Hoàn thành phiếu học tập sau: - GV yêu cầu HS viết tất cả nhừng nhu cầu chi tiêu cá nhân cùa mình, phân loại các nhu cầu đó thành 2 nhóm: cái mình cần, cái mình muốn và sáp xếp theo thứ tự ưu tiên các nhu cầu này. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS tháo luận trong 3 phút và trình bày kêt quả. - Một số HS trình bày về cách chi tiêu cá nhân. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết quá tháo luận của nhóm mình. - GV và HS của các nhóm khác có thể dặt câu hỏi cho nhóm trình bày Btrớc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2:Xác định khoán chi ưu tiên a. Mục tiêu: giúp HS thực hành xác định các khoản chi ưu tiên dê đàm báo khả năng kiêm soát chi tiêu. b. Nội dung: Thi tài mua săm c. Sản phấm: Kết quả của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tặp

D ự K IÉ N SẢN PHẢM 2:Xác định khoản chi ưu tiên

- Gv yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 4 SGK/ 44, Trong điều kiện số tiền mình có chia lớp thành 4 nhóm và thực hiện bàntĩ sau:

để chi tiêu còn hạn chế, mồi

(Bảng bên dưới)

người cần cân nhác lựa chọn


- GV yêu câu các nhóm sau khi mua săm xong khoản chi tiêu sao cho phù hợp thì dán kết quả lên bảng.

theo thứ tự sau:

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ Ưu tiên mua nhừng món dồ

- HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút.

bát buộc phài có trong từng hoàn

- GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. cảnh Bước 3: Báo cáo kết quá hoạt động và thảo

+

Ưu tiên mua nhừns thứ dê

luận

thực hiện các hoạt động có ý

- Các nhóm trình bày kết quá và đưa ra lí do

nghĩa và thiết thực với cá nhân

tại sao mua món đồ đó

+ Ưu tiên mua nhím" thử đê

- GV và HS của các nhóm khác có thể dặt câu

thực hiện hoạt động mình thích

hỏi cho nhóm trình bày

+ Ưu tiên mua nhừníĩ thứ dáp

Bước 4: Đánh giá kết quả, thựe hiện nhiệm

ứng nhu cầu giải trí cá nhân.

vụ học tập - GV nhận xét, kết luận.

Món đô

Chi phí (đông)

Chuân học mói

Bút

15.000

Từ điên

54.000

Vở

20.000

Ao phông

50.000

Đô chơi xêp hình

70.000

Bút xóa

15.000

Bút màu

30.000

Bộ vợt câu lông

140.000

Truyện tranh

25.000

bị

năm Chuân bị nghĩ hè


Cờ vua

83.000

Quả bóng

70.000

Sách khoa học

45.000

Thước kẻ

5.000

Đô bơi

85.000

Sô tay

25.000

Giày

150.000

65.000

Cặp sách

120.000

Tông tiên

TƯẢN 19 - N hiệm vụ 5: Q uvết định khoản chi ưu tiên

- Nhiệm v ụ 6: Tự đánh giá Hoạt động 1: Quyết định các khoán chi ưu tiên a. M ục tiêu: giúp HS thực hiện xứ lí chi tiêu trong nhừng tình huống khác nhau. Từ dó, HS tự điều chinh nhu cầu cá nhân cho phù hợp, hình thành thói quen kiêm soát chi tiêu cho bản thân và có sự lựa chọn chi tiêu dành cho người khác trong nhừng tình huống phù hợp. b. Nội dung: xử lí các tình huống ưong SGK. c. Sán phấm : Kết quà cùa HS d. T ổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

D ự K IÉ N S Ả N PHẤM 1: Quyct định các khoản chi

- GV chia lớp thành 2 nhóm lớn và giao ưu tiên nhiệm vụ:

- Trons tình huống cần lựa chọn


+ Nhóm 1: đọc tình huông 1 và đưa ra chi tiêu với sô tiên rât ít chúng phươne án giải quyết: H. có 10.000 đồng, ta cần lưu ý dẻ lựa chọn nhu cầu hôm nay tì. dự định mua một gói xôi đê ăn thiết yếu nhất của mình và chia sáng và một chiếc bút chì. Trên đường đến sẻ nhu cầu thiết yếu của bạn bè trường, H. gặp M., M. kê với H. là mình chưa khi cần thiết. Điều đó sẽ giúp kịp ăn sáng H. quyết định dùng 10.000 đồng cho việc chi tiêu trở nên có ý đẻ mua hai gói xôi và đưa cho M. một gói. Cá nghĩa, có eiá trị hơn hai bạn cùng nhau ăn sáng vui vẻ.

- Tiền là một phương tiện đế

H. đã xác định khoản chi như thế nào?

giúp cho con người có dược

Nếu em là H. em sẽ quyết định chi tiêu như niêm vui, hạnh phúc trong cuộc thế nào trong tình huống trên? Vì sao?

sống. Vì vậy, khi sử dụng đồng

+ Nhóm 2: đọc tình huống 2 và đưa ra tiền chúng ta nên lựa chọn ưu phương án giải quyết: T. tiết kiệm được một tiên nhừng nhu cầu dem lại khoản tiền là 100.000 đồng, T. có kế hoạch niềm vui cho nhiều người hơn, mua một quyển truyện có giá 50.000 đồng và giúp cuộc sống chúng ta hạnh một hộp khẩu trang giả 25.000 đồng vì đợt phúc hơn. này không khí ố nhiễm nặng. Nhưng T. Nhớ - Một số nỵuyên tấc ưu tiên: ra tháng này sinh nhật mẹ và muốn mua + Nguyên tắc ưu tiên chi tiêu chiếc kẹp tóc có giá 60.000 đồng tặng mẹ.

trone gia đình nên theo trình tự

Neu là T. em lựa chọn mua những món đò sau: nào? Vì sao?

- Gv chia lóp thành các nhóm, mồi nhóm 4 HS và sám vai thành các nhân vật trong tình

Lựa chọn n h u cầu chung nhu cầu cá nhân

Lựa chọn nhu cầu đáp

huống 3 SGK/46 và các nhóm đưa ra cách

ứng

íĩiái quyêt.

người

Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

dược

cho

nhiều

Lựa chọn nhu cầu cá


- HS các nhóm thào luận 3 phút và trá lời câu hỏi.

nhân thiêt yêu + Nguyên tắc chi tiêu cá nhân

- HS các nhóm dóne vai và thực hiện giải theo trình tự sau: quyêt tình huôniĩ.

Nhu cầu cá nhân thiết yếu

- GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi

Nhu cầu cá nhân thiết

cần.

thực với cá nhân trong

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

từng hoàn cành

luận - GV mời HS các nhóm chia sẻ về cách giải quyết tình huống cùa nhỏm mình. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận.

Hoạt động 2: T ự đánh giá a. M ục tiêu: giúp HS tự dánh giá về bản thân mình vừa nhặn được sự dánh gia của GV. Từ đó, mồi HS đều biết hướng rèn luyện bàn thân mình. b. Nội dung: - Chia sẻ nhừng thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chủ dề. - Khào sát số liệu c. Sản phấm : Kết quả của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS chia sẻ những thuận lợi và khó khăn với bạn khi thực hiện chù đề này. - GV mời một số HS chia sẻ cảm nhận. - GV yêu cầu HS thực biện ý 2 trong nhiệm vụ 6, trang 46 SGK. Hướng dẫn HS sau khi xác định mức dộ phù hợp với bản thân ở mồi mục đánh eiá thì chấm diêm theo thang như sau: rất đúng: 3 điểm; phân vân: 2 điểm; khône đúng: 1 diểm.


- GV yêu cầu HS tính tồng của toàn bàng và đưa ra một vài nhận xét từ số liệu thu được. Nội dung

Rất đúng

1. Em xác định được các khoàn tiến cùa minh

Phân vân

Không đúng

3

2

1

3

2

1

3

2

1

4. Em xác định được các khoản chi ưu tiên ưong một số tinh huống.

3

2

1

5. Em có thế giảm chi tiêu cho cá nhân để ưu tiên khoản chi của người khác khi cán thiết.

3

2

1

là hạn ché.

2. Em chi ra được ỉí do để xác định các khoản chi ưu tiên. 3. Em phân biệt được cái mình muốn và cái m inh cần.

- GV mời một số HS trình bày kết quá trước lớp.

Tổng (Xiểm


Ngày soạn: Neày dạy: CHỦ Đ È 6: XÂY D ự N G CỘ N G ĐÒNG VĂN M IN H , THẢN T H IỆ N I. M ỤC T IÊ U 1. K iến thức Sau chú đề này, HS cần: - Thê hiện được hành vi văn hoá nơi cône cộng. - Thiết lập dược các mối quan hệ với cộng đồng, thể hiện được sự sẵn sàng giúp đờ, chia sẻ với nhừng hoàn cảnh khó khăn. - Gi ừ gìn, báo vệ cành quan thiên nhiên ở địa phương nơi em sống. 2. N ăng lực: - Năng ¡ực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực riêng: + Thê hiện được chính kiến khi phản biện, bình luận về các hiện tượng xã hội và giải quyết mâu thuẫn. + Thực hiện dược các nhiệm vụ với nhừng yêu cầu khác nhau. + Thể hiện được cách giao tiếp, ứng xứ phù hợp với tình huống. 3. P hắm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II. T H IẾ T B ị• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ• C LIỆU • • 1. C h u ẩn bị của GV: - Yêu cầu HS dọc trước SGK và viết vào vở nhừrm nội dung từ đầu đến hết nhiệm vụ 2. - Phiếu các từ chi các hành vi ứng xứ phù hợp nơi công cộng. - Tranh ánh nơi công cộng đê chiếu trên silde hoặc tranh ảnh dán lên báng. - Nhạc bài hát Điều đó tuỳ thuộc hành động của bạn sáng tác cùa nhạc sĩ Vũ Kim Dung. - Giấy A4 và bàne dính 2 mặt.


2. C h u ẩn bị của HS: - ĐÒ dùne học tập - Theo dõi mức độ thực hiện quy tắc ứng xử nơi công cộng trong 1 tuần (theo bảng ở hoạt động 2, trang 109). - Thẻ màu (xanh, đỏ, vàng). - Anh, tranh vẽ cánh đẹp quê hương. - Sàn phâm tuyên truyền vận động người thân, bạn bè ứng xử văn minhnơi công cộng: thơ, văn, hò, vè, tranh tuyên truyền,... IU . T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C

TUẦN 20 - N hiệm vụ 1: T ìm hiếu ý nghĩa của noi công cộng - N hiệm vụ 2: Tim hiểu quy tắc ứng x ử noi công cộng H oạt động 1: T ìm hiểu ý nghĩa của noi công cộng a. M ục tiêu: giúp HS xác định được các nơi cône cộne mình tham gia và ý nehĩa của nơi công cộng dó. b. Nội dung: - Tìm hiêu nhận thức của HS về nơi công cộng - Tìm hiêu đặc trưng của không gian công cộng - Chia sẻ ý nghĩa cùa nơi công cộng c. Sản phắm : câu trả lời của HS. d. Tố chức thực hiện: H O A• T ĐỒNG CỦA GV - HS •

D ự K IÊN SẢN PHẮM

* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nhận thức của HS

I. V nghĩa của noi công cộng

về noi công cộng

1. T ìm hiếu n h ận thức của HS về

Bưóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học

noi công cộng

tập

- Nơi công cộne dược hiêu là nơi


- GV tô chức trò chơi Ai nhanh hơn. Cách phục vụ chung cho nhiêu neười và chơi như sau: chọn 2 đội chơi xếp thành 2 nó không chi giới hạn ở ngoài trời hàng. Lần lượt từng HS trong từng đội lên như quàng trườne, đường di, nhà bảng viết tên một nơi công cộng mà mình ga, bến tàu, bãi biên, công viên,... biết, sau dó nhanh chóne đưa phấn cho bạn mà còn là nơi phục vụ ăn uống, giải kế tiếp trong đội. Trong thời gian 3 phút, đội khát, vù trường, karaoke, trò chơi nào viết được dúne và nhiều hơn tên các nơi điện tử .... công cộng đội dó sẽ chiến thắng, - GV kháo sát nhanh về các nơi công cộng HS thường tham gia, nơi công cộng HS ít tham gia bàng cách nêu một số nơi công cộng của địa phươne và cho HS giơ tay. Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và tháo luận + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bồ dune + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

2. Tìm hiếu đặc tru n g của không

Bưóc 4: Đ ánh giá kết quả, thự c hiện gian công cộng nhiệm vụ học tập

- Nơi cône cộne là nơi phục vụ

+ GV dánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

chung cho nhiều n g ư ờ i, là nơi diền

+ HS ghi bài.

ra các hoạt động chung của xã

* Nhiệm vụ 2: Tìm hiếu về đặc trưng của hội,...


không gian công cộng Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành 6 nhóm khác nhau, thảo luận và đưa ra đặc trưng của các nơi công cộng ở địa phương HS thường tham. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và tháo luận + GV tô chức cho đại điện các nhóm chia sẻ 3. C hia sẻ ý nghĩa của noi công nhanh về đặc trưng của các nơi công cộng.

cộng

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

- Ý nghĩa của nơi cône cộng :

Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thự c hiện + Mọi người để đi lại nhiệm vụ học tập

+Mọi người được giao lưu, trao

+ GV tổng kết về các điểm đặc trưng của đồi, buôn bán nơi công cộng.

+ Mọi người có thê giải trí, trao

+ HS ghi bài.

đôi, gặp gờ nói chuyện với nhau,...

* Nhiệm vụ 3: Chia sẻ về ý nghĩa của nơi công cộng Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS chia sẻ theo cặp đôi về ý nehĩa của nơi công cộng.


- GV hói nhanh một sô bạn trong lớp vê ý nehĩa cùa nơi cône cộng. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và tháo luận + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bố sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thự c hiện nhiệm vụ học tập + GV kết luận nội dung hoạt động và chia sè ý nghĩa cùa nơi công cộng, khuyến khích HS thực hiện nhừng hành vi văn minh nơi công cộng. + HS ghi bài. ------------------------------ :-----------------------------a. M ục tiêu: HS khám phá và rút ra nhừng quy tẳc ứng xứ cơ bản nơi công cộng. b. Nội dung: - Khảo sát về việc thực hiện quy tắc ứng xử nơi công cộng - Kê về nhừng hành vi ứng xử đúng hoặc chưa dúng nơi cône cộng c. Sản phắm : câu trà lời cùa HS. d. Tồ chức thực hiện: H O Ạ T ĐỘNG CUA GV - HS

I D ự K IÉ N SẢN PH Á M


Nhiệm vụ 1: Khảo sát về việc thực hiện quy tắc II. Q uy tắc ứng xử noi công ím g x ử nơi công cộng

cộng

Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập

1. K hảo sát về việc thực hiện

- GV chia kíp thành 6 nhóm và tháo luận, cùng quy tẳc úng x ử noi công cộng xem lại bàng Theo dõi mức độ thực hiện quy tắc - Thực hiện nếp sống văn hóa, quy tắc, quy định nơi công

ứng xử nơi công cộng và đưa ra kêt luận. Quy tắc úng xử nrt cống cộng

Thường

Thinh

xuyên

thoảng

BT

Thực hiện nép sóng v in hoá, quy tắc, quy dinh nơi cổng cộng.

NXQ

BT

NXQ

H ièm khi

cộne. Giúp dờ neười già, trẻ

BT

em, phụ nừ mang thai, người

NXQ

khuyết tật khi lên xuống tàu,

Giúp đỡ, nhường chố cho ngườiỉ già, trẻ em, ị llnPMTtài! TP phụ nữ, người tin tật khỉ lên xuổng tàu xe, khi qua đường.

xe, qua đường.

— ị - 4 _ - Gi ừ gìn trật tự an toàn xã hội

Giữ vộ sinh nơi cổng cộng. Giữ gìn trật tự xà hội.

và vệ sinh nơi cône cộng. Kịp

Kịp thời thông báo với ca quan, USchửc, đơn vị có thẩm quyín các thông tin v í các hành vỉ vỉ phạm pháp luẬL

thời thône báo cho cơ quan, tổ

Khống có h in h vi hoặc lảm những việc trái với thuấn phong mĩ tyc. Quy tắc k h ic — ----------------------- —

chức có thầm quyền các hành Ị

vi vi pham pháp luật, trật tự nơi - GV khảo sát mức độ thực hiện các hành vi ứng xử nơi cône cộng của HS bàng cách dọc từng quy tăc, HS giơ thè trà lời: thường xuyên g iơ thẻ

xanh, thinh thoảng giơ thẻ vàng Ví) hiểm khi giơ thẻ đỏ. - Phỏng vân nhanh HS: \ri sao cỏ nhũng việc em thường xuyên thực hiện và ngược lại? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết qu ả h oạt động và thảo

công cộng - Không có hành vi trái với quy định nơi công cộng,...


luận + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. + GV tổng kết số liệu của cả lớp và đưa ra nhận xét về những việc HS thường xuyên thực hiện 2. Kc về nhữ ng h ành vi ứng được và hiếm khi thực hiện được.

x ử đúng hoặc chưa đúng noi

Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm

công cộng

vụ học tặp

- Nhừne hành vi ứng xử đúng

+ GV đánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức. GV nơi công cộng: trao đổi với lớp về quy tác ứng xử nơi công + Cười nói đủ nghe nơi đông cộng, khuyến khích HS thực hiện các việc làm người thé hiện các hành vi ứng xử văn minh ở nơi + x ế p hàng theo thứ tự nơi công cộng.

công cộng

+ HS ghi bài.

+ Gi ừ gìn và bảo vệ môi

* Nhiệm vụ 2: K ế về những hành vi ínìg xử trường, cảnh quan thiên nhiên đúng hoặc chưa đúng noi công cộng

nơi công cộng,...

Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập

+ Báo cơ quan quàn lí, tồ chức

- GV tổ chức trò chơi Ném bóng. Luật chơi như có th ấ m quyền khi th ấ y n h ừ n g sau: Quá bóng rơi dến tay ai, người đó sẽ kể về người vi phạm quy dịnh nơi 1 hành vi ứng xử dúne hoặc chưa đúng mà mình công cộng,... từng chứng kiến. Người sau cần kể hành vi + Giúp dờ nhừng người cặp không trùng lặp với người trước.

khó khăn nơi công cộng.

- GV hỏi: Cảm nhận cùa em khi thấy những - Nhừng hành vi ứng xứ không hành vi ứng xử thiếu văn hoả nơi công cộng? đúng nơi công cộng : Điều gì xảy ra khi mọi người đều ứng xử văn + Cười nói quá to nơi đône


mình ớ nơi công cộng? Chúng ta nên làm gì đê người ứng xử văn trinh nơi công cộng ?

+ Chen lấn, xô đẩy nhau nơi

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

công cộng

+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực + Vứt rác bừa bãi nơi công hiện yêu cầu.

cộng như công viên, báo tàng,

+ GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.

siêu thị,...

Bước 3: Báo cáo kết quả h oạt động và thảo luận + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV dánh giá, nhặn xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài.

TƯẢN 21 - N hiệm vụ 3: T hực hiện nói cưò’i đủ nghe noi công cộng - N hiệm vụ 4: xếp hàng trậ t tự noi công cộng - N hiệm vụ 5: L ựa chọn tran g phục p h ừ họp noi công cộng H oạt động 1: T hực hiện nói, cưòi đủ nghe noi công cộng a. M ục tiêu: tạo cơ hội cho HS được rèn luyện kĩ năna nói, cười đủ nghe nơi công cộng với các hoàn cành và không gian khác nhau dê điều chinh âm lượng cho phù hợp. b. Nội dung: - Tổ chức trò chơi “ Cùng cười”


- Thực hành nói, cười đủ nghe nơi công cộng - Thực h à n h một số biện pháp k iê m soát âm lượng c. Sản phấm : Kết quả làm việc cùa HS. d. Tổ chức thực hiện: H O Ạ T ĐỘNG CỦA GV - HS

DỤ K IẾN SẢN PHẨM

* Nhiệm vụ 1: Tô chức trò chơi: Cùng cười

1. Tô chức trò choi: Cùng

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tặp

cười

- GV phổ biến luật chơi: Khi quàn trò hô “Nào cùne cười: cười mím, cười hi hi, cười ha ha, cười hô hô,...” chúne ta phái làm theo. Cười mỉm là cười không phát ra tiếng, cười hi hi là tiếne cười hi hi âm lượng nhỏ, cười ha ha là tiếng cười ha ha âm lượng hơi to; cười hô hô là tiếne cười hô hô âm lượng to. Nếu ai làm ngược hay phát âm lượng khôntĩ phù hợp sẽ là phạm quy. - GV mời một vài HS chơi để làm mẫu rồi tổ chức cho HS cả lớp cùne chơi, sau đó rút ra bài học từ trò chơi là: Chúng ta cần kiêm soát âm lượng phù họp. Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS tháo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận


- HS tham gia trò chơi - Gv kết luận cách cười, nói đù nghe khi ở nơi cône cộng. Btrớc 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm

2. T hực hành nói, cưòi đủ

vụ học tập

nghe noi công cộng

- GV nhận xét, kết luận.

Tinh huống 1:

* Nhiệm vụ

2: Thực hìuih nói, cirời đủ

nghe noi công cộng Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

Tiến lại gần bạn hơn dể nới.

- GV yêu cầu HS xem lại nhiệm vụ 3 SBT,

Tránh hét lên hoặc nói quá to.

đọc và chia sẻ trong nhóm 4 HS về các tình Tinh huống 2: huống nói, cười nơi công cộng.

- GV cho HS thảo luận nhóm về cách nói, cười đù nghe ưong các tình huống sau: •

Cười

mim

hoặc

cười

khúc khích. •

Lấy tay che miệng.

Tình huống 1: Nếu khoảng cách nói Tinh huống 3: chuyện giừa hai người hơi xa nhau.

Nói thì thầm đù nghe.

• Tinh huống 2. Câu chuyện buồn cười

Hạn chế trao đồi, trò

quá, rất dề phá lên cười to. •

chuyện.

Tinh huống 3. Ớ một số nơi công cộng Tinh huống 4: đặc thù (như rạp chiếu phim, rạp hát,

trên xe buýt, viện báo tàng, đền, chùa, nhà thờ,...). • Tinh huốnc 4. Nhận được điện thoại khi ngôi với nhóm bạn. Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút.

Nên đi ra chồ khác đê trò chuyện.

Nói chuyện với âm lượne vừa phải.


- GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi

cản. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS chia sẻ trước lóp. - Đại diện một số HS trình bày trước lớp. - GV và HS khác có thể dặt câu hỏi cho HS trình bày

3. T hực h ành kiểm soát âm

Bước 4: Đánh giá kết quả, thựe hiện nhiệm

lượng

vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. Nhiệm vụ 3: Thực hành kiểm soát âm lượng Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dần và làm mẫu: láng nghe giọng nói và âm lượng của mình để điều chỉnh cho phù hợp. - GV chia HS thành các cặp đôi thực hành theo các tình huống sau: một người kề, một người nghe và góp ý cho bạn, sau đỏ dồi vai. Người níihe chú ý xem bạn mình có tự láng nghe mình và diêu chinh âm lượng khi nói, cười theo 3 lượt dưới đây: Kf TỈ mộ< đJéu nào đó minh rít tự b io (đối khi phin khlch q ui minh bi

K ív éraộ tđ iéu ro à minh đang Ixk xik ( k h lb tìc n k g ọ n * nó4

thưởng to v i g in giọng chỉnh đế nói/ ciíởt

n ín <1j#u chinh đ l h i

nhử Ui).

thíp giọng xuâng).

đó lAm minh phiến làng (có thế là «huytn buỗa thường h*y nó« nbò n in c in tảng Un v ja đú d í h»n minh ngh« rỗ).


Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập -

HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Btrớc 3: Báo cáo kết quá hoạt động và thảo luận -

Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả.

-

GV và HS của các cặp khác có thể đặt câu

hỏi cho cặp trình bày

.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập -

« V

GV nhận xét, kết luận. -

♦ A

A

« r A

V

.

A .

.

A

A

a. M ục tiêu: giúp HS hiểu được ý nehĩa của nơi xếp hàng. b. Nội dung: - Thực hành xếp hàng theo trật tự - Xử lí tình huống - Chia sẻ về thái độ của em khi chứng kiến hành vi khôniĩ xếp hàng nơi công cộng c. Sản phắm : Kết quả làm việc của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

D ự KIÊN SẢN PHÂM

* Nhiệm vụ 1: Thực hành xếp hàng trật tự

1. Thực hành xcp hàng trật tự

Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tặp

- Đứng vào hàng, tuyệt đối

- GV tố chức trò chơi Kết bạn. Cách chơi như không chen lấn, xô đẩy sau: Khi quàn trò hô “Kết bạn! Kết bạn!” các -G iữ khoáng cách nhất em sẽ hỏi “Kết mấy? Kết mấy?”, quán trò hô dịnheiừa n g ư ờ i đứng trước và


“Kêt 5! Kêt 5!” thì 5 bạn sẽ kêt lại thành một đứng sau. hàng ngang hoặc hàng dọc, không được tranh giành, chen hàng của bạn đứng trước mình. Bạn nào vi phạm chen hàng hoặc xô đấy, bạn đó sẽ bị phạm quy. - GV tồ chức cho HS chơi nhiều lần với số lượng kết ít nhiều khác nhau đẻ HS rèn thói quen xếp hàng. Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - HS tham gia trò chơi - GV ghi nhận kết quá. - GV hỏi - đáp nhanh về cảm nhận cùa HS sau khi chơi, sau dó nhận xét, tổng kết và dặn dò HS về ý thức nơi công cộng. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. * Nhiệm vụ 2: X ử lí tình huống Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tặp - GV đưa ra tình huống: N. thấy mọi người chen lấn, xô dẩy khi mua hàne và N. cùne

2. X ử lí tình huống


muôn mua món hàng đó. Lúc đó N. nên làm gì? - GV chia lớp thành nhổm 6 HS, yêu cầu thào luận, sắm vai trình diền cách xử lí của nhỏm mình. Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhỏm trình bày kết quá tháo luận cùa nhóm mình. - GV và HS của các nhóm khác có thề đặt câu hỏi cho nhóm trình bày - GV mời một số nhóm trình diền trước lớp và giải thích về cách ứng xử. - GV nhận xét, hướníi dẫn HS cách xử lí phù hợp đàm bảo văn hoá xếp hàng nơi cône 3. C hia sẽ về thái độ của em cộng: Đứng vào hàng, không chen lấn, xô khi chứng kiến h ành vi không đẩy; giữ khoảng cách với người dứne trước xếp hàng noi công cộng và đứng sau. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. * Nhiệm vụ 3: Chia sẻ về thái độ của em khi


chúng kiến hành vi không xếp hàng nơi công cộng Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tặp - GV chia lớp thành các nhóm từ 5 - 6 HS, tổ chức cho HS chia sẻ về: •

Nhừng hành vi chen lấn xô đây ớ nơi công cộng.

Thái độ cùa em khi chứng kiến.

Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - Mời một số HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét, tổng kết hoạt động. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: Lựa chọn trang phục phù họp noi công cộng a. M ục tiêu: giúp HS thấy được vai trò của trang phục cá nhân và sự phù họp cùa trang phục với các nơi công cộng khác nhau. Từ đó HS hình thành thói quen, ý thức lựa chọn trang phục phù họp với nơi cône cộng mà mình tham gia. b. Nội dung: - Tô chức trò chơi: Lựa chọn trang phục đi âu lịch vòng quanh thế giới - Chia sẻ cách lựa chọn trang phục khi đến nơi công cộng c. Sản phắm : Kết quả làm việc của HS.


d. Tồ chức thực hiện: H O Ạ T ĐỘNG CỦA GV - HS

D ự K IẾ N S Ả N P H Ấ M

* Nhiệm vụ 1: Tô chức trò chơi: Lựa chọn

1. Tô chức trò choi: Lựa chọn

trang phục đi du lịch vòng quanh thế giới

trang phục đi du lịch vòng

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tặp

quanh thế giói

- GV chia lóp thành 4 đội và tồ chức cho HS chơi như sau: GV ỉần lượt chiếu hình ảnh các địa diêm du lịch. HS quan sát và vẽ phác thào trang phục mà đội mình chọn mặc dể di đến nơi đó. Đội nào phác thảo trang phục nhanh, phù hợp đội đó sẽ dược tính điềm. Chơi 3 - 5 lằn, dội nào được nhiều điểm nhất thì chiến thắng. - GV hói đáp nhanh: Em hãy nêu ỷ nghĩa của trò chơi? Tại sao cằn lựa chọn trang phục phù hợp nơi mình đến ? Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kct qu ả hoạt động và thảo luận - Các đội tham gia trò chơi. - GV ghi nhận kết quả. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV tồng kết và hướng dẫn HS các lưu ý khi 2. Chia sẻ cách lựa chọn trang


lựa chọn trang phục đên nơi công cộng.

phục khi đên noi công cộng

* Nhiệm vụ 2: Chia s ẻ cách lựa chọn trang - Thực hiện đúng yêu cầu về phục khi đến noi công cộng

trang phục nơi mình đến.

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tặp

- Chọn trang phục phù hợp với

- GV chia lớp thành các nhóm từ 3 - 5 HS, yêu thời tiết và mục đích hoạt động. cấu từng HS lần lượt chia sẻ trong nhóm về bộ trang phục mình sỗ/ dã chọn đế di đén các địa điểm ở ý 1, nhiệm vụ 5, trang 52 SGK. - GV hỏi đáp nhanh: Em đà chọn bộ trang phục nào khi đến thăm lăng Bác/ Đền Hùng/...? Vì sao em chọn trang phục đó? Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS chia sẻ trước lớp. - GV tổng kết hoạt động và đề nghị HS luôn chú ý lựa chọn trang phục phù họp địa điềm, thời tiết và hoàn cánh trước khi ra khỏi nhà. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. * Nhiệm vụ 3: X ử lí tình huống Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tặp - GV chia 6 nhóm, yêu cầu HS thảo luận và

3. X ử lí tình huống


săm vai đê xử lí các tình huône sau: •

Nhóm 1,2 đọc và xử lí tình huống 1: Cả eia đình chuẩn bị đi chùa vào đầu năm mcýi, mẹ nhắc hai chị em mặc áo dài, nhưng chị gái em không thích mặc và chọn mặc áo, váy ngắn. Em sẽ nói gì với chị trong tình huốnc này?

Nhóm 3,4 đọc và xừ lí tình huống 2: Em và các bạn rủ nhau dến khu vui chơi. Khi đến nhà bạn H. mọi người dane chờ trước cổng thì H. xuống và mặc nguyên bộ dồ ngủ đê đi. Các em sẽ nói gì với bạn trong tình huốns này?

Nhóm 5,6 đọc và xử lí tình huống 3: Cả lớp em tồ chức đi tham quan ở viện bào tàng. Bạn T. mặc quần đùi, áo ba lồ để đi cùng với lớp. Các em sỗ nói gì với bạn T.?

Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận ưong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS giải quyết các tình huống nêu trên. - GV nhận xét, tổng kết và nhắc nhở HS thói quen lựa chọn và chỉnh đốn trang phục trước


khi ra khỏi nhà. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận.

TƯẢN 22 - N hiệm vụ 6: G iữ gìn cảnh q u an thiên nhicn - N hiệm vụ 7: G iúp đõ’ và chia sẻ vói mọi nguôi Hoạt động 1: Giữ gìn cánh quan thiên nhiên a. M ục tiêu: thực hiện nhừng việc làm cụ thể đê báo vệ cành quan thiên nhiên và hình thành ý thức, thói quen giữa gìn vệ sinh cảnh quan môi trường công cộng. b. Nội dung: - Tô chức cho cả lóp cùng hát bài hát về bảo vệ môi trường - Chia sẻ các hành vi báo vệ cánh quan môi trường của quê hương - Thực hành một số việc làm gi ừ gìn vệ sinh môi trường c. Sản pham : Kết quả làm việc của HS. d. Tổ chức thực hiện: H O Ạ T ĐỘNG CỦA GV - HS

D ự K IÊ N S Ã N PHÀM

* Nhiệm vụ 1: Tô chức cho cả lóp cùng hát 1. Tô chức cho cả lóp cùng hát bài hát về bảo vệ m ôi trường Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tặp - GV tồ chức cho HS nghe và cùng hát bài hát “Điều đó tuỳ thuộc hành động của bạn” sáng tác cùa nhạc sĩ Vù Kim Dung. Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút.

bài h át về bảo vệ môi trư ờ n g


- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - GV mời HS nói về nội dung và ý nehĩa của bài hát. - Đại diện các HS trình bày kết quả thảo luận của hs mình. - GV và HS khác có thể dặt câu hỏi cho HS trình bày. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận.

2. C hia sẻ các h ành vi bảo vệ

* Nhiệm vụ 2: Chia s ẻ các hành vi bảo vệ cảnh quan môi trư ờ n g của cánh quan m ôi trường của quê hương

quê hưoìig

Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập

- Bỏ rác đúng nơi quy định.

- GV chia lớp thành 6 nhóm. Yêu cầu các tham gia vệ sinh trường, kíp, nhóm giới thiệu về các cảnh quan thiên nhiên nơi công cộng. của dịa phương bàng tranh, ánh đã chuẩn bị - Tham gia chăm sóc và gi ừ gìn và chia sẻ nhừng việc mình đâ làm đê giữ gìn các công trình công cộng môi trường, cảnh quan thiên nhiên dó cùa địa - Tuyên truyền trong cộng đòng phương.

về ý thức bảo vệ cành quan

Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập

thiên nhiên.

- HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần.


Bước 3: Báo cáo kct qu ả hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS trình bày trước lóp. - GV cùng cả lóp nhận xét về nhừng việc làm cùa HS, động viên, khích lệ những việc làm 3. T hực h ành m ột số việc làm của HS. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. * Nhiệm vụ 3: Thực hành m ột số việc làm g iữ gìn vệ sinh m ôi trường Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tặp - GV cho HS cùng lau dọn, vệ sinh lóp học. GV phân công cụ thể cho từng tổ: + Tồ 1: Lau bàn ghế dãy bên trái + Tồ 2: Lau bàn ghế dãy bên phải + Tồ 3: Quét lớp, lau bảng + Tồ 4: lau chùi cửa sổ. Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - HS các tổ tham gia dọn vệ sinh. - GV ghi nhận kết quá.

giừ gìn vệ sinh môi trư ò n g


Bước 4: Đánh giá kct quả, thụ-c hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. H oạt động 5: G iúp đõ' và chia sê vói mọi ngưòi a. M ục tiêu: phân biệt được các tình huống nào nên giúp đờ và chia sè với mọi người nơi công cộng; cảm nhận được ý nghĩa của nhừng hành vi giúp đờ, chia sẻ của mình với mọi người. b. Nội dung: - Kê nhừníi việc mình đă giúp đờ và chia sẻ với mọi ngưcVi ở nơi công cộng - Thực hành nhường nhịn, chia sẻ và eiúp đờ - Chia sẻ cám xúc khi chia sẻ và giúp dờ neười khác. c. Sản phắm : Kết quả làm việc của HS. d. Tố chức thực hiện: H O Ạ T ĐỘNG CỦA GV - HS

D ự K IÉN SẢN PH Ấ M

* Nhiệm vụ 1: Kê những việc mình đà giúp

1. Kê nhữ ng việc m ình đâ giúp

đỡ và chia sẻ với m ọi người ở noi công cộng

đõ’ và chia sẻ vói mọi ngưòi ỏ’

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tặp

noi công cộng

- GV chia lóp thành 6 nhóm, yêu cầu lằn lượt - Giúp người già qua dường từng HS chia sẻ trong nhóm nhừng việc mình - Nhường ghế cho người khuyết dă làm dê giúp đờ, chia sẻ với người gặp hoàn tật hoặc phụ nừ mang thai trên cánh khó lăn nơi cône cộng.

xe bus

- GV trao đôi nhanh: Đoi tượng mà các bạn - HỒ trợ người íiặp sự cố trên trong tranh giúp đờ là ai? Tinh huống cân đường giúp đờ là gì? Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút.


- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS chia sẻ trước lớp. - Đại diện một số HS trình bày kết quả thảo luận của mình. - GV và HS khác có thể dặt câu hỏi cho HS trình bày Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, tồng kết về nhừng đối tượne cần giúp đờ là trẻ em, người cao tuồi, ngư ờ i tàn tật, phụ nừ mang thai hay nhừng người gặp sự cố ở nơi công cộng. * Nhiệm vụ 2: Thực hành nhường nhịn, giúp

2. T hực hành nhưòìig nhịn,

đỡ và chia sẻ

giúp đõ' và chia sẻ

Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS thực hành bàng cách sẩm vai ứng xử trong các tình huống dưới đây: • Tinh huống 1: Khi em gặp người tàn tật qua đường. •

Tinh huống 2: Khi em gặp bà mẹ mang thai đang xách nhiều dồ,

• Tinh huống 3: Khi em ngồi trên xe buýt và thấy cụ già lên xe buýt. •

Tinh huống 4: Khi em thấy bạn bị ngã


xe. •

Tinh huốníĩ 5: Khi em thấy neười bán hàng rong bị rơi hàne hoá trên đường.

Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cằn. Btrớc 3: Báo cáo kết qu á hoạt động và thảo luận - Đại diện một số HS sám vai và xử lí tinh huống. - GV nhận xét, dộng viên HS giúp dờ mọi người gặp khó khăn nơi công cộng. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm

3. C hia sẻ cảm xúc

vụ học tập

- Khi được giúp đờ người khác,

- GV nhận xét, kết luận.

họ thấy cám thấy vui vè, biết ơn

* Nhiệm vụ 3: Chia s ẻ cảm xúc

và bán thân mình cúng có cám

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

xúc vui vẻ, tự hào khi giúp đờ

- GV chia lórp thành các nhóm từ 4 - 6 HS, tồ người khác. chức cho HS chia sẻ trong nhóm về cám xúc của mình khi giúp đờ neười khác và

phán

đoán cám xúc của nhừng người được giúp đờ. Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận


- GV mời một sô HS chia sẻ trước cả lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quá tháo luận cùa nhỏm mình. - GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận.

T Ư Ả N 23 - N hiệm vụ 8: Thế hiện thái độ trư ớ c h ành vi thiểu văn minh - Nhiệm vụ 9: Tuyên truyền, vặn động ngưòi thân, bạn bè ứng xử văn minh noi công cộng. - N hiệm vụ 10: T ự đánh giá H oạt động 1: I ng x ử trư ớ c h ành vi thiếu văn minh a. M ục tiêu: thê hiện cách ứng xứ hành vi thiếu văn minh nơi công cộng. Từ đó, giúp HS vận dụng dé nhắc nhở bản thân và mọi người xung quanh về việc ứng xử văn minh nơi công cộng. b. Nội dung: - Tranh biện về hành vi thiếu văn mình nơi cône cộng - ứ n g xử trước hành vi thiếu văn minh nơi cône cộng c. Sản phắm : Kết quả làm việc của HS. d. Tổ chức thực hiện: H O A I ĐỔNG CÍJA GV - HS

D ự K IÊ N SÁN PH Ả M

* Nhiệm vụ 1: Tranh biện về hành vi thiếu

1: T ra n h biện về h ành vi thicu

văn mình noi công cộng

văn m ình noi công cộng


Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tặp

- Chen lân, không xêp hàng

- GV chia lớp thành 2 đội tranh biện về quan - Không nhường chồ cho người điểm: Nhừng hành vị thiếu văn minh nơi gia ở nhà chờ xe Bus công cộng không thê chấp nhặn được trong - Vứt rác bừa bâi nơi cône cộng ruột xã hội hiện đại,

- Nói chuyện to trong rạp chiếu

- GV mời 3 HS: 1 HS chủ toạ, 1 HS uỷ viên phim. và 1 HS thư kí để điều hành phiên tranh biện. Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - GV cùng ban chú toạ điều hành tranh biện. - GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến thuyết phục và hướng dẫn các em lên tiếng, thê hiện thái độ trước nhừng hành vi thiếu văn minh nơi cône cộng. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

2. ứ ng x ử trước hành vi thiếu

- GV nhận xét, kết luận.

văn min tí nơi công cộng

* Nhiệm vụ 2: ứ ng x ử trước hành vi thiếu văn minh nơi công cộng Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tặp - GV chia lớp thành cặp đôi đê rèn luyện thói quen lên tiếng trong các tình huống sau:


• Tinh huống 1: Bạn em chen ngang khi xếp hàng mua vé tham quan. •

Tinh huống 2: K.hi đi xe buýt, anh trai em không nhường chồ cho phụ nữ mang thai.

Tinh huốne 3: Bạn hàng xóm vứt rác bừa bãi ở công viên.

Tình huốne 4: Đôi bạn bên cạnh em nói chuyện rất to trong rạp chiếu phim.

Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một số nhóm sẳm vai diền lại các tình huống. - GV nhận xét, tổng kết về thái độ và cách lên tiếng cùa HS. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. H oạt động 2:T uyên truycn, vận động ngưòi t lân, bạn bè ứng x ử văn m inh noi công cộng


a. M ục tiêu: giúp HS vận dụng nhừne kiến thức, kĩ năne cùa minh đâ học dược trong chú dề đẻ làm sản phẩm và sừ dụng sản phấm tuyên truyền, vận động neười thân, bạn bè của mình ứng xử văn minh nơi công cộng. b. Nội dung: - Giới thiệu sản phẩm tuyên truyền - Tuyên truyền, vận động người thân ứng xử văn minh nơi công cộng c. Sản phắm : Kết quà của HS d. Tổ chức thực hiện: H O Ạ T ĐỘNG CỦA GV - HS

D ự K IÊ N SẢN PH Á M

* Nhiệm vụ 1: Giới thiệu sản phẩm tuyên 1. Giới thiệu sản phẩm tuyên truyền

truyền

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Suy nehĩ, lựa chọn loại sản

- GV chia lớp thành các nhóm phù họp với phấm: vè, thơ, hát, video,... không gian đê trime bày và giới thiệu sản - Xây dựng nội dung cho sàn phâm của HS. GV yêu cầu HS sử dụng cá nội phâm: các hành vi văn hóa ứng dung của nhiệm vụ 8 khi giới thiệu sản phâm,

xứ nơi công cộng,...

- GV tồ chức cho HS giới thiệu sản phấm - Thực hiện tạo sản phâm. theo nhóm, lần lượt từng thành viên trong nhóm giới thiệu sản phâm của mình, Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS trong các nhóm giới


thiệu sản phâm trước lớp. - Đại diện một số HS trong các nhóm giới thiệu sản phâm trước lớp. Btrớc 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận.

2. Tuyên truyền, vận động

* Nhiệm vụ 2: Tuyên truyền, vận động ngưòi th ân ứng x ử văn minh người thân ứng x ử vãn minh nơi công cộng

noi công cộng

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Em thực hiện các quy tắc ứng

- GV chia lóp thành 4 nhỏm, lần lượt từng xừ văn minh nơi công cộng HS trong nhóm tuyên truyền, vận động mọi - Giữ gìn và bảo vệ cành quan người trong nhóm thực hiện các hành vi ứng thiên nhiên. xứ nơi công cộng.

- Tuyên truyền, vận động bạn

- GV dưa ra một số tiêu chí:

bè, người thân thực hiện ứng xứ

+ Ngôn ngừ nói: mạch lạc, rõ ràng,...

văn mình, thân thiện nơi công

+ Ngôn ngừ cơ thể: sốne dộng, linh hoạt,...

cộng

+ Tính thuyết phục và lan toà đến mọi người: mức độ tốt, khá, trung bình, yếu. Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS ở các nhóm tuyên truyền, vận động trước cả lớp.


- GV nhặn xét, tông kêt và khuyên khích HS tuyên truyền, vận động mọi neười thực hiện hành vi văn minh nơi công cộng. Bưóc 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. H oạt động 3: T ự đánh giá a. M ục tiêu: giúp HS tự đánh giá về bán thân mình và nhận được sự đánh giá của GV. Từ đó, mồi HS đều biết được hướng rèn luyện của mình tiếp theo. b. Nội dung: - Chia sẻ nừng thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chủ đề - Tổng kết khảo sát số liệu c. Sản phắm : Kết quả làm việc của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS chia sẻ nhừng thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chù đề. - GV yêu cầu HS thực hiện ý 2, nhiệm vụ 10, trang 55 SGK. Sau khi xác định mức cho từng nội dung đánh giá thì chấm điềm như sau: thường xuyên thực hiện được 3 điểm; thinh thoảng thực hiện được 2 đi êm và chưa thực hiện được 1 điêtn. N44dung đ in h « i*

TT

1

1

1

Em Um Mểu quy tếc ưng MÙ no« công cộng mà wn dền.

1

2

Em (hục h4 n c ic quy tlc úng xử v in minh noicâng cộng.

1

1

tm gtó gìn V* b io

4

tm gtứp 40 v i chu rx* công cộng

s

Em nhic rhd ngưM khAc khl bọ có những h in h «4 thiếu v in minh ờ nol còng cộng.

«

Im tuyén truyền, vện động bện M , ng trtl th in thực Nện Jng vần m intị. thân thi+n IM» cồng cộng.

1

cânh quen thàén nhlén tề

wđl nhOng nguM g lp hoếo cảnh khỏ IM n

à

tử

- GV yêu cầu HS tính diêm tổng của mình và đưa ra một vài nhận xét từ số liệu thu được (diêm càng cao thì sự tuân thủ quy định ứng xử nơi cône cộng của em càng tốt).


- GV mời một số HS chia sẻ kết quả của mình trước lớp. - GV dánh eiá dựa trên số liệu tồng hợp được từ diêm của HS, khích lệ nhừng việc HS dã làm được, dộng viên các em luôn ghi nhớ thực hiện ứng xử văn minh nơi công cộng.


Ngày soạn: Neày dạy: CHỦ Đ È 7: T ÌM H IÉ U N G H È TRU Y ỀN T H Ố N G Ỏ V IỆ T NAM I. M ỤC T IÊ U 1. Kiến thức Sau chú đề này, HS cần: - Kể tên được một số nghề truyền thống ở Việt Nam; nêu được hoạt động, yêu cẩu cơ bán của các nghề đỏ; chi ra được công cụ chính và sự an toàn khi sử dụng các công cụ lao động của nghề truyền thống. - Nhận ra một số đặc diêm của bán thân phù hợp với công việc của nghề truyền thống. - Thế hiện sự tôn trọng và có ý thức giữ gìn nghề truyền thống. 2. Năng lực: - Nâng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Nâng lực riêng: + Giới thiệu được các niihề/ nhóm nghề phô biến ở địa phưcTne và ờ Việt Nam, chỉ ra được vai trò kinh tế - xã hội của các nghề dỏ. + Phân tích dược yêu cầu về phâm chất, năng lực của người làm nghề mà bản thân quan tâm. + Chi ra được các công cụ cùa các ngành nghề, nhừng rmuy cơ mất an toàn cổ thế xay ra và cách đàm bào sức khoé nghề nghiệp. + Rèn luyện được một số phâm chất và năne lực cơ bán của neười lao động + Biết giữ an toàn và sức khỏe nghề nghiệp 3. P hầm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II.

T H I ÉT• BỊ• DẠY • H Ọ C VÀ • H Ọ C •LIỆU

1. Chuẩn bị của GV:


- Yêu cầu HS đọc trước SGK và viết vào vở nhừníĩ nội dung từ đầu đến hết nhiệm vụ 2. - Tranh ành để HS quan sát và tham gia các trò chơi, phiếu học tập. - Giới thiệu yêu cầu về sàn phâm và tiêu chỉ đánh giá sán phâm mà HS phái hoàn thành vào tuần 3, 4 của chủ dể để thế hiện nhừng hiểu biết về địa danh các làng nghề và hoạt dộng đặc trưng tạo ra sản phấm, tuyên truyền giữ gìn và phát huy nghề truyền thống (giúp HS chuấn bị tâm thế và dần có ý tưởng về sản phâm). 2. C huẩn bị của HS: - Đồ dùne học tập - Thực hiện nhiệm vụ GV giao trước khi đến lớp. - Các nguyên vật liệu, dụng cụ đê làm nghể truyền thống mà mình yêu thích, lựa chọn. - Sưu tầm tranh ánh về hoạt dộng dặc trưng của nghề truyền thống (nhiệm vụ 2). - Bàn tuyên truyền, giới thiệu về nghề truyền thống (nhiệm vụ 6). IU . T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C

TƯÀN 24 - Nhiệm vụ 1: Ke tên nghề truyền thống ỏ’ Việt Nam và sản phắm tiêu bicu Hoạt động 1: Ke tên nghề truyền thống ỏ’ Việt Nam và sản phấm tiêu bicu a. M ục tiêu: giúp HS nhặn diện được một số nghề truyền thống tiêu biêu 3 miền Bắc, Trung, Nam, về: tên nghề, vị trí địa lí, sàn phấm tiêu biểu. b. Nội dung: - Tổ chức trò chơi “Du lịch làng nghề quan tranh” - Chia sẻ về sản phâm và nhừníi giá trị cùa làng nghề truyền thống c. Sản phâm : câu trà lời của HS. d. Tồ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CUA GV - HS

DỊ K IEN SA N PHÀM


* Nhiệm vụ 1: Tô chức trò choi “Du lịch

I. Kê tên nghề truyền thống ỏ'

làng nghề quan tranh"

Việt Nam và sản phắm tiêu

Bưóc 1: GV ehuycn giao nhiệm vụ học tập

biểu

- GV tổ chức trò chơi “Du lịch làng nghề quan - Nehề làm tranh khác gồ dân tranh”. GV phồ biến cách chơi:

gian Đông Hồ ở Thuận thành,

+ GV phát cho 2 đội chơi 1 phiếu nội dung Bắc Ninh với sản phấm : tranh theo mẫu sau:

nghệ thuật dân gian. - Nghề nặn tò he ở Phú Xuyên,

Nhóm:.................................. STT

Nghê truyên Tên thống

danh

địa Sản

Hà Nội với sản phâm : tò he

phấm

- Nghề làm nón làng Chuông ở

tiêu biêu

Thanh Oai, Hà Nội với sản

1

p h â m : nón lá.

2

- Nghề dệt thổ cẩm ở Mai Châu,

3

Hòa Bình với sản phâm : quần

4

áo, khăn, mũ thổ cấm ,...

5

- Nghề trồng chè tại Tân Cương, ------ :-------------------------

------ ;----------------

Thái Nguyên với sản phâm chè

nghề truyền thống. Các nhỏm thảo luận và khô. hoàn thành phiếu trone thời eian 2 phút, đội - Nghề làm gốm Thanh Hà ở nào ghi được nhanh và nhiều thì dội dó chiến Hội An với sản phâm đò gia thắng.

dụng và nghệ thuật bàne gốm.

Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Nghề mây tre đan ờ Khoái

+ HS dựa vào hiểu biết kết họp dọc sgk và thực Châu, Hưng Yên với sản phâm hiện yêu cầu.

đồ gia dụng và sản phâm mây

+ GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.

tre đan

Bưóc 3: Báo cáo kết quá hoạt động và thảo


luận + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ dung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV dánh giá, nhặn xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. * Nhiệm vụ 2: Chia sẻ về sản phấm và nhùng giá trị của nghề truyến thống Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập - GV tồ chức cho HS thảo luận và chia sẻ về những giá trị mà nghề truyền thống mane lại theo hướng dẫn: + Chia thành 4 nhóm, mồi nhỏm chọn 1 nghề truyền thống đề tháo luận. •

Nhóm 1: Níĩhề chế tác đá mĩ nghệ.

Nhóm 2: Nehề làm mắm.

Nhóm 3: Nehề làm nón.

Nhóm 4: Nghề trồng hoa.

+ Kẻ tên các sản phầm cùa nghề truyền thống dó. + Nêu nhừng giá trị về: kinh tế, văn hoá - xã hội,... của nghề truyền thống đó. - GV tổ chức cho các nhổm tháo luận và trình bày kết quả trên giấy A3 dưới dạng sơ dồ


hoặc sử dụng tranh ảnh,... Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết họp đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV theo dối, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS trả lời. HS khác nhặn xét và bồ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tặp + GV dánh giá, nhặn xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài.

TƯẢN 25 - N hiệm vụ 2: T ìm hiếu h oạt động đặc trư n g và lưu ý an toàn khi làm nghề truyền thống. - N hiệm vụ 3: Phỏng vấn nghệ nhân Hoạt động 2: Tim hiếu hoạt động đặc trưng và lưu ý an toàn khi làm nghề truvền thống a. M ục tiêu: giúp HS nhận biết được một số hoạt động đặc trưng của một số nghề, công cụ lao động phù hợp với nghề đó và lưu ý an toàn khi làm về truyền thống. b. Nội dung: - Gọi tên và mô tả các hoạt dộng đặc trưng của một số nghề truyền thống - Tổ chức triển lãm tranh làng nghề truyền thốnc ở Việt Nam


c. Sản phấm: câu trà lời của HS. d. Tồ chức thực hiện: H O A• T ĐỒNG CỦA GV - HS •

D ự K IÉ N S Ã N PH Á M

* N hiệm vụ 1: Gọi tên và mô tả các h oạt động II. H oạt động đặc trư n g và đặc trư n g của m ột số nghề tru v ền thống

lưu ý an toàn khi làm nghề

Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tập

tru y ền thống

- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và đọc 1. Gọi tên và mô tả các thông tin về hoạt động của một số nghề truyền hoạt động đặc trư n g của thống được giới thiệu ưong nhiệm vụ 2, trang 60 m ột số nghề truyền thống SGK, xác dịnh dúng các hoạt động dặc trưng của - Nghề làm gốm: quy trình từng nghề được giới thiệu.

tạo ra sản phẩm gốm gồm:

- GV yêu cấu HS mô tà các hoạt động của nghề làm đất => tạo hình sản làm gốm, dệt vải.

phấm gốm => trang trí hoa

Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

văn => tráng men => nune

+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp dọc sgk và thực đốt sản phấm. hiện yêu cầu.

- Nghề dệt vài: quy trình tạo

+ GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.

ra sàn phầm thồ cẩm truyền

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

thống gồm: bật bông tơi =>

+ GV gọi HS trá lời. HS khác nhận xét và bồ sung

kéo thành sợi dài => xe bông

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

thành chỉ => ngâm màu =>

Bước 4: Đánh giá két quả, thự c hiện nhiệm vụ phơi khô => dệt thành tấm học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

vải. 2. Tổ chức tricn lãm ỉra n h

+ HS ghi bài.

làng nghề truyền thống ỏ’

* N hiệm vụ 2: Tổ chức tricn lãm tra n h làng

Việt Nam

nghề tru v ền thống ỏ’ Việt N am

Trưng bày các sản phấm, với


tiêu chí:

Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS trưng bày các hình ánh hoạt động + Hình thức trình bày: phong đặc trưng của 5 - 6 nghề truyền thống

phú, tự nhiên, sáng tạo (theo

mà các em đã sưu tằm, Ví dụ: nghề lụa, sơn mài, nhóm nghề, có thể theo vùng gốm, dệt chiếu, trồng và chế biến chè,

miền).

đóng phe xuồng,... dể tham gia triển lãm.

+ Nội dung: mô tả đúng hoạt

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

dộne đặc trưng phù hợp với

+ HS trao đổi trong nhóm, tồ về cách thức trình nghề truyền thống. bày các tranh ảnh và nội dung phù hợp với từng bức tranh. + GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bưóc 3: Báo cáo kết quá hoạt động và thảo luận + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bồ sung - GV tồng kết và nhặn xét phần trình bày của các nhỏm theo các tiêu chí: + Hình thức trình bày: phong phú, tự nhiên, sáng tạo (theo nhóm nghề, có thể theo vùng miền). + Nội dung: mô tả đúne hoạt động dặc trưng phù hợp với nghề truyền thống. Bước 4: Đánh giá két quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV khen ngợi nhỏm trình bày tốt và khích lệ nhóm trình bày chưa tốt. + HS ghi bài. * Nhiêm vu 3: kể tên môt số dung cu lao đông 3. Ke tên m ột số dụng cụ •

o

ơ


tru y ền thống và chia sé cách sử dụng an toàn

lao động

tru v ền thống và

Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập

chia sẻ cách sử dụng an

- GV tô chức trò chơi ghép đôi, một bên là tranh toàn các làng nghề gắn với hoạt động đặc trưng, một VD: bên là dụng cụ lao động.

- Nghề đúc đồng cần dụng

VD: tranh về nghề thêu - ghép với công cụ kim cụ: kẹp, gắp, khuôn đúc,... thêu,...

- Nghề mộc cần dụng cụ:

- GV chia lớp thành 2 nhóm và giao nhiệm vụ:

bào, đục,... - Nghề thêu cần dụng cụ: kim thuê,...

Hirth ảnh nghệ nhăn dang làm nghi.

---------------------f" •

Hình ảnh dụng cụ: kim, chi thiu,...

Hình dnh cám kim đúng và cúàt dùng kéo cắt chi

Nhóm 2:

- Sử dụng an toàn dụng cụ lao động:

NGHẾ LÀM NÓN

Hình ảnh ngỉự nhứn Iianglảm nghỉ.

Hình ảnh dụng cụ: dao, tre,...

*1______ _______

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ Sứ dụng dụng cụ phù họp với vật liệu và thao tác + Cần phải có dồ bảo hộ lao

+ HS dựa vào hiếu biết kết hợp đọc sgk và thực động phù hợp hiện yêu câu.

+ Không hướng phần sắc

+ GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.

nhọn vào mình, vào người

Bước 3: Báo cáo kết quá hoạt động và thảo luận

khác

+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung

+ Khi làm cằn tuyệt và cẩn

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

thận.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV dánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. H oạt động 2: Phỏng vấn nghệ nhân


a. M ục tiêu: giúp HS biết cách xây dựng kế hoạch dể tìm hiểu, giao lưu với nhừng nghệ nhân làm nghề truyền thống và được trải nghiệm thực tế, rèn kĩ năna thuyết trình, phòng vân. b. Nội dung: - Thực hành phỏng vấn nghệ nhân hoặc người làm nghề - Thảo luận c. Sản phắm : Kết quà của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠ I ĐỘNG CỦA GV - HS

D ự K IÊ N SẢN PH Á M

* Nhiệm vụ 1: Thực hành phỏng vấn

1. Thực hành phỏng vấn

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Phỏng vấn nghệ nhân theo các

- GV tổ chức cho HS chia sè nội dung phỏníỉ bước sau: vấn theo nhóm với hình thức sắm vai diền buôi

phỏng vấn nghệ nhân dựa vào kết quá phỏnu vấn thực tế (vai nghệ nhân, vai người phỏnu

cảm •

vấn,...), theo các bước sau: •

Chào hỏi vui vẻ, tạo thiện cám

Làm rõ một số điều chưa rõ

Nói lời cảm ơn, chào tạm biệt

Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần.

Đặt câu hỏi theo mục đích phỏng vấn, ghi chép lại

Đặt câu hòi theo mục đích phóng vấn, ghi chép lại

Trình bày lí do gặp và phỏng vấn nghệ nhân

• Trình bày lí do gặp và phỏníĩ vấn nghệ nhân

Chào hỏi vui vẻ, tạo thiện

Làm rõ một số điều chưa rõ

Nói lời cám ơn, chào tạm biệt


Bước 3: Báo cáo kct qu ả hoạt động và thảo luận - GV có thề mời một nhóm đại diện thực hiện trước lớp làm chất liệu phân tích. - Mồi nhóm thực hành phỏng vấn trong khoáng 5 phút. GV có thể cho HS các nhóm đồi vai người phỏng vấn và nghệ nhân (tuỳ theo thời gian của tiết học). - GV quan sát các nhóm thực hành và trình diễn. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. * Nhiệm vụ 2: Thảo luận Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tồ chức thảo luận theo 3 nội dung ở ý 1, nhiệm vụ 3, trang 61 SGK: •

Tinh cảm của nghệ nhân đối với nghề.

Yêu cầu về phấm chất và năng lực đối với nghề.

Nhừng việc làm HS cần rèn luyện đê tiếp nối cha ông giữ gìn nghề truyền thống.

Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần.

2. Thảo luận


Bước 3: Báo cáo kct qu ả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết quá tháo luận của nhóm mình. - GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày. - Nhừng việc làm HS cần rèn luyện dể tiếp nối cha ông giữ gìn nghề truyền thống. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận.

TƯẢN 26 - N hiệm vụ 4: R èn luyện phắm chất, năng lực của ngưòi làm nghề truyền

thống - N hiệm vụ 5: Gi ừ gìn các nghề tru y ền thống H oạt động 1: Rèn luyện nhừ ng phám chất, năng lực của ngưòi làm nghề tru y ền thống a. M ục tiêu: xác định những phẩm chất, năng lực phù hợp với nghề truyền thống và tự rèn luyện bàn thân đê phù hợp với nghề truyền thốne cùng như tuân thủ quy định về an toàn lao dộng khi làm nghề. b. Nội dung: - Xác định và phẩm chất yêu cầu của người làm nghề truyền thống - Xác định và rèn luyện nhừníĩ phẩm chất và năng lực phù hợp với nghề truyền thống mà em yêu thích. c. Sản pham : câu trà lời của HS.


d. Tồ chức thực hiện: H O Ạ T ĐỘNG CỦA GV - HS

D ự KIÊN SẢN PHẨM

* Nhiệm vụ 1: Xác định và phấỉìì chắt yêu ĩ . X ác định và phẩm chắt yêu cầu của người làm nghề truyền thống

cầu của người làm nghề truyền

Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tặp

thống

- GV yêu cầu HS đọc ý 1 trong nhiệm vụ 4, - Thận trọng và tuân thù quy trang 61 SGK và chia sẻ quan điếm của em định về nhừng phâm chất, năng lực của người làm - Trân trọng lao động và sàn phẩm của lao động

nghể truyền thống.

$

truyền thBnq cùnợ như b á t i nghỉ nào ấtok đêu cán rỶi3hụ phóin ơiđt nàng tực tou:

Thệntrpog v i tuAn thú ợuyđtnh.

é

I

TrẾ&i nhếệm V0I cô n g *ệ c

S4ngt*o tTOOQ công việc

Trlr trọng Uo dộng «ế ikn phím củ* 1*0 động.

- Trách nhiệm với công việc - Sáng tạo trong công việc - Họp tác tốt với mọi người trong công việc.

Hợptáctỗtv* mọỉnợưM trong

công việc

- GV tổ chức cho HS trao dồi thảo luận theo 2. X ác đinh và rèn luyện nhóm (4 HS) trong khoảng thời gian 5 phút, những phẩm chất

V ỉ)

năng lực

chia sẻ ý kiến của nhóm đối với quan điêm phù họp vói nghề truyền thong của bạn K., giải thích vì sao nhừng phâm mà em yêu thích. chất, năng lực bạn K. đưa ra lại cần thiết với + Tuân thú nhừne quy định về người làm nghề truyền thống nói riêng và thời gian, khône vội vàng, vì người lao động nói chung.

vội vàng rất dề vi phạm an toàn

Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập

lao động.

- HS tiếp nhận, tháo luận trons vòng 5 phút.

+ sẳp xếp ngăn nắp, trật tự đố

- GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi

dùng, dụng cụ tại chồ làm việc.

cần.

+ Tuân thù việc sử dụng công


Bước 3: Báo cáo kct qu ả hoạt động và thảo

cụ an toàn (miêt giây không

luận

khéo léo và cẩn thận cùng sẽ

- Đại diện lần lượt các nhóm lên trình bày.

gây đứt tay).

Btrớc 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm

- Kết luận:

vụ học tập

Kĩ năng cần có cùa người

- GV nhận xét, kết luận.

làm nghề truyền thống:

* Nhiệm vụ 2: Xác đinh và rèn luyện những

khéo léo, cẩn thận, sáng

phẩm cỉìtít và nang lực phù họp với nghề

tạo, lắng nghe, hợp tác,...

truyền thống mà em yêu thích.

Phầm chất cần có của

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

ngưcVi làm nghề truyền

- GV yêu cầu HS xem lại phần chuẩn bị

thốne: kiên trì, chăm chỉ,

nhiệm vụ 4 của mình trong SBT về phấm

trách nhiệm, kĩ huật,...

chất và năng lực của bàn thân phù hợp với nghề truyền thống. - GV tổ chức hoạt động rèn luyện sự cấn thận, ti mỉ trong thao tác, tuân thủ ki luật để giữ an toàn trong làm việc và tinh thần trách nhiệm với nhỏm. - GV giao nhiệm vụ cho 6 nhóm thực hiện công việc: bất cứ con gì mà HS thích với các tiêu chí sau: gấp cấn thận, sắc nét; có trang trí màu sắc cho con vật; số lượng con vật gấp được; đảm báo an toàn trong quá trình thực hiện.


w

ti

- GV dặt câu hỏi HS cả lớp: + Công việc được phân công trong nhóm có hợp lí không? Mọi người có tuân thủ phân công của nhóm không? Các bạn có hợp tác tốtkhỏng? + Sàn phấm của nhóm có đẹp và sắc nét không? Bao nhiêu con vật đâ được gấp? - Tiếp theo, GV yêu cầu HS tìm câu trả lời cho 2 câu hỏi: •

Qua hoạt động nhóm gấp hạc giấy, việc tuân thú ki luật lao động đê đám bảo an toàn trong quá trình làm việc được thể hiện như thế nào?

Đẻ có được kết quá cuối cùng cùa nhóm, mồi cá nhân đă thê hiện mình như thế nào? Các em đã rèn luyện được nhừng phấm chất và năng lực gì thông qua hoạt động này?

Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập


- HS tiêp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. - GV khảo sát HS kết quá lựa chọn, chọn nhừng nội dung lặp lại nhiều nhất trong lớp làm chất liệu tổ chức hoạt động rèn luyện. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - HS đưa ra kết quá lựa chọn - GV yêu cầu các nhóm để sản phâm trên bàn sao cho đẹp mát nhất. - Đại diện các nhỏm trình bày kết quá tháo luận cùa nhóm mình. - GV và HS của các nhóm khác có thề đặt câu hỏi cho nhóm trình bày Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thựe hiện nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS tham quan sàn phấm của các nhóm và bình chọn sản phâm của nhóm nào mình thích nhất - GV nhận xét, kết luận. H oạt động 2: Thực hiện trách nhiệm giữ gìn các nghề truyền thống a. M ục tiêu: giúp HS xác định được nhừng việc làm phù hợp đê thực hiện trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn, phát huy nghề truyền thống của dân tộc. b. Nội dung: - Xác định các việc làm để giừ gìn dược níihề truyền thống - Xác định ý nghĩa của các việc làm dê giừ gìn nghề truyền thống


- Thực hiện trắc nhiệm giữ gìn nghề truyền thông. c. Sản pham : câu trá lời của HS. d. Tổ chức thự c hiện: H O Ạ T ĐỘNG CÚA GV - HS Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tặp

DỤ K IÊN SAN PH À M 1. Xác định các việc làm đê giữ

* Nhiệm vụ l:X ác dinh các việc làm đế giữ gìn được nghề truyền thống gìn được nghề truyền thong

+ Nghề truyền thống là một

- GV tổ chức cho HS làm việc theo kĩ thuật trone nhừng giá trị văn hoá tốt công não, đặt câu hỏi, định hướng cho HS: đẹp cân dược gìn gi ừ, phát huy. Nhừng việc cần làm đê giữ gìn nghề truyền Đó là giá trị tỉnh thần của dân thong mà em đà biết ?

tộc, của nhừng “nghệ nhân”.

Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập

+ Mọi neười đều có thể thực

- HS tiếp nhận, tháo luận ưong vòng 5 phút.

hiện một số việc làm góp phân

- GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần.

giừ gìn, phát triển nghề truyền

Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo

thống và văn hoá truyền thống

luận

cùa dân tộc.

- HS trá lời, ý kiến của HS trá lời sau phải khác với ý kiến của các bạn dã trả lời trước đó. - Đại diện các nhóm trình bày kết quá tháo luận của nhóm mình. - GV và HS cùa các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận.

2. Xác định ý nghĩa của các

* Nhiệm vụ 2: Xác định ý nghĩa của các việc việc làm đế g i ừ gìn nghề truyền


làm đế g iữ gìn nghề truyền thống - GV tổ chức trò chơi Nếu... thì...

thống HS chia - Mồi HS lựa chọn các hình thúc

thành 2 nhóm: nhóm Nen và nhóm Thì,

phù họp với bán thân để thực

+ Mồi HS nhóm Nếu được phát 1 tờ giấy nhỏ hiện trách nhiệm giữ gìn nghề ghi một trong các câu sau đây: •

Trang bị thêm cơ sở vật chất, máy móc - Tuyên truyền, quảng bá nghề hiện đại khi làm nghề truyền thống.

truyền thống.

truyền thống là một trong nhừng

Cập nhật yếu tố hiện đại, quy trình hình thúc phù hợp nhất dối với chuẩn trone đào tạo nguồn nhân lực HS lớp 6 trong công tác giữ gìn tham eia lao động các nghề truyền nghề truyền thống. thống.

Quáng bá du lịch gẳn với các làng nghề.

Giới thiệu sản phầm truyền thống ra nhiều nước trên thế giới.

Khuyến khích cộng dồng trong nước sử dụng sản phấm nghề truyền thống.

Hướníĩ nghiệp cho HS phô thông về nghề truyền thống.

+ Mồi HS nhóm Thì dược phát 1 tờ giấy nhỏ ghi một trong các câu sau đây : •

Định hướng nghề nghiệp cho HS, dồng thời góp phần phân luồng HS cũne như phát triển nghề truyền thống.

Giúp hồi sinh cho các làng nghề truyền thống, tạo ra nhừng thay đổi, thích ứng phù họp nhằm dáp ứng được yêu cầu


của thị trườne trone nước và quôc tê. •

Đảm bào thu nhập, tương lai cho người lao động và làng nghề.

• Tạo cơ hội cho các làng nghề sản xuất đồ thù công, mĩ nghệ, đồ dùng trang trí, gia dụng đáp ứng nhu cầu của xã hội, trang trí, làm đẹp. •

Tăng khả năng đáp ứng nhu cẩu của thị trườne lao động.

Nâng cao chất lượng sản phấm đáp ứng yêu cầu của xã hội cho các làng nghề.

- Khi chơi, mồi HS nhóm Nếu đọc 1 câu mình được phát, HS nhỏm Thì phải nhanh chóng suy nghĩ xem câu ’T hì" cùa mình có ehép dược với bạn khônc, nếu được thì nhanh chóng chạy về phía "Nếu" dể tạo thành 1 cặp. Cà 2 đọc lại câu hoàn chỉnh. Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận

3. T hực hiện trắ c nhiệm gi ừ

- HS tham gia trò chơi.

gìn nghề tru y ền thống.

- GV tồng kết đội thắng thua và trao phần - Trách nhiệm giừ gìn, bảo vệ và thưởng.

phát huy nghề truyền thống của

Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm

mồi người trong xã hội. Mọi


vụ học tập

neười cùng chung tay thực hiện

- GV nhận xét, kết luận.

đế nhừng giá trị văn hoá tốt đẹp

* Nhiệm vụ 3: Thực hiện trắc nhiệm g iữ gìn

ngày càng phát triền.

nghề truyền thống. - GV chia lớp thành 3 nhóm lớn và giao nhiệm vụ thực hiện trách nhiệm gi ừ gìn nghề truyền thống phù hợp. •

Nhóm 1: Thực hiện giới thiệu nghề truyền thống qua mạng xã hội (tuyên truyền qua các kênh: báo, íacebook, zalo.....).

Nhóm 2: Thiết kế mẫu tờ rơi quàng bá nghề truyền thống.

Nhóm 3: Tồ chức buổi tư vấn nghề truyền thống.

Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - GV cho HS thời gian thảo luận và lập kế hoạch thực hiện công việc của nhóm đê trình bày trước lớp. - GV quan sát các nhóm làm việc, giúp HS hoàn chỉnh kế hoạch. - GV mời đại diện các nhóm trình bày ý tưởng


của nhóm mình. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận.

TƯẢN 27 - N hiệm vụ 6: Sáng tạo sản phắm - N hiệm vụ 7: Tuyên tru v ền , quáng bá nghề tru y ền thống - N hiệm vụ 8: T ự đánh giá H oạt động 1: Sáng tạo sản pham a. M ục tiêu: giúp HS được trải nghiệm làm 1 sản phâm của nghề truyền thống, từ đó hiểu và trân trọng giá trị của nghề truyền thống. Sừ dụng sản phâm dê giới thiệu tới mọi người về nghề truyền thống. b. Nội dung: các bước làm một sản phâm của nghề truyền thống. c. Sản phấm : Kết quả của HS d. Tổ chức thực hiện: H O Ạ T ĐỘNG CỦA GV - HS * Nhiệm vụ 1: Triển lãm quạt giấy Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tặp - GV yêu cầu HS để quạt giấy lên trên bàn và tổ chức cho cà lóp di xem quạt giấy cùa các bạn. - GV yêu cầu HS lựa chọn 3 chiếc quạt giấy mà mình thích nhất. Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút.

D ự K IÉ N SẢN PH Ắ M 1: Triển lãm quạt giấy


- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS nói về cảm xúc cùa HS sau khi hoàn thành chiếc quạt giấy. Lên ý tưởng lựa chọn sản phấm của làng nghề truyền thống - GV giới thiệu một số làng riíihề tại địa phươne hoặc gần nơi ở của HS. - HS lựa chọn sản phấm dế tham gia trải nghiệm trực tiếp. Btrớc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm 2: Chu ấn bị nguyên vật liệu, vụ học tập

dụng cụ phù họp vói sân phàm

- GV nhận xét, kết luận.

tàng nghề truyền thong

* Nhiệm vụ 2: Chuẩn bị nguyên vật liệu, Ví dụ: GV có thể giới thiệu dụng cụ phù họp vói sân phắìtĩ làng nghề thêm cho HS cách thực hiện truyền thống

làm sản phẩm tò he.

Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tặp

Bước 1: Trộn và nhào bột

- Yêu cầu chuẩn bị neuyên vật liệu cần đảm

Bước 2: Hấp bột

bảo yêu cầu về chất lirợníĩ và số lượng.

Bước 3: Nhào bột

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

Bước 4: Nhuộm bột

- HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút.

Bước 5: Nặn tò he

- GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo


luận - HS chuẩn bị neuyên liệu và chuẩn bị để làm sản phâm. Btrớc 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

3: Thực hiện làm sán phâm

- GV nhận xét, kết luận.

truyền thống đà lựa chọn.

* Nhiệm vụ 3: Thin' hiện làm sản ptìãm

- Sản phâm của HS

truyền thẳng đà lụn chọn. Bước 1: C huyển giao nhiệm vụ - Tạo sản phẳm truyền thống nên được hướng dẫn (theo mẫu làm quạt giấy tronc SGK) và thực hiện tại nhà trước khi đến lớp đê có nhiều thời gian cho việc rèn luyện kĩ năne giới thiệu sản phâm, kĩ năne tuyên truyền, giữ gìn nghề truyền thống. Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhóm trưng bày sản phẩm - GV và HS khác nhận xét. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm

4: Giói thiệu sản phấm •

vụ học tập - GV nhận xét, kết luận.

Sán phấm ấn tượng, chất lượng.

Nội dung giới thiệu dây


đu, hâp dẫn.

* Nhiệm vụ 4: Giói thiệu sản phẩm Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tặp

Cách thức trưng bày sáng

- GV tổ chức cho các nhóm HS tham gia hội

tạo, dẹp mắt, có tính thầm

chợ Sàn phẩm nghề truyền thống.

mĩ.

Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV tổ chức cho HS tham quan, giới thiệu về các sản phấm nghề truyền thống.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận - HS có thể trao đổi sản phấm, tặng hoặc mua sản phấm mà mình yêu thích, ấn tượns nhất. - GV và HS cùa các nhóm khác có thê dặt câu hỏi cho nhóm trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả, thựe hiện nhiệm vụ học tặp - GV nhận xét, kết luận. H oạt động 2: T uyên truyền, quáng bá nghề truvền thống a. M ục tiêu: giúp HS được tham gia các hoạt động cụ thê giúp giữ gìn, phát huy nghề truyền thống dân tộc b. Nội dung: - Thiết kế tờ rơi quàne bá sản phâm truyền thống - Giới thiệu và quáng bá sản phầm truyền thống. c. Sản phấm : Kết quả của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CUA GV - HS

DỤ KIÊN SAN PHÀM


* Nhiệm vụ 1: Thiết kế tờ rơi quảng bá sản 1: Thiết k ế tờ roi quáng bá sản phẩm truyền thống

phẩĩìì truyền thống

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tặp

+ Lựa chọn sản phấm truyền

- GV chia thánh 8 nhóm và thảo luận thống nhất thống: tìm hiểu thông tin về sản các hoạt động để hoàn thành nhiệm vụ thiết kế phẩm dó. tờ rơi quảng bá sản phẩm nghề truyền thống mà + Chụp ánh/ vẽ sản phấm hoặc các em chọn.

tìm kiếm ảnh sản phấm trên

- GV cung cấp tiêu chí đánh eiá tờ rơi để HS có internet. thể dựa theo dó thực hiện và hoàn thành nhiệm + Viết lời bình cho sản phấm, vụ của nhóm: •

T ra n h , à n h đ ẹ p , b ố cục h ợ p lí, m àu sắc

bao gồm: •

Đặc điểm địa lí, điểu

hài hoà,

kiện tự nhiên của làng

Lời bình ngăn gọn, hấp dẫn.

nghề truyền thống làm ra

Nội dung sản phấm chẳt lọc, chất lượng.

sản phấm.

Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập

Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận

vật

liệu

thực

hiện sản phẩm dó.

- HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần.

Nguyên

Các bước thực hiện đê tạo ra sản phẩm đó.

• Các biện pháp nhằm duy

- Đại diện các nhỏm trình bày kết quá tháo luận

trì và phát triển làng

của nhóm mình.

nghề truyền thống.

- GV và HS của các nhóm khác có thề đặt câu

+ H ìn h th ứ c c ủ a tờ rơi, thiết kế

hỏi cho nhóm trình bày

tờ rơi.

Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thựe hiện nhiệm

• Thuyết trình giới thiệu về

vụ học tập - GV nhận xét, kết luận.

làn g n g h ề tru y ề n th ố n g .

Phòntĩ vấn, chia sẻ cùng


* Nhiệm vụ 2: Giói thiệu, quáng bá sản phắm

nghệ

nghề truyền thống

truyền thống.

Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tặp

nhân

phá

quạt giấy theo hướng dẫn ờ trên, HS có thề

thống.

31

-

• -

- lỉn g 9Óm tttt Tring nVn b*fi bờ t i r>94n ỉỏng Hóng *51 đ)< Hn'1 b in g pM nft đ ít <bl m ki m d - Noi đáy cung c ip nguyên H u chinh trang d r l u l : ạóm uỉ u đ ỉt lé t a o kinh, lofI đ ít sết

trSng bft chịu nhiệi đ ộ cao. tao két CẨUvỬTg ctiic - Thợ 9601 i i thục SiỊn 5 buôc cơ M ít thấu đ ít choó« góm. tr*ng ơ t ơíng men vỉ nung đốt ỉin phím Kổng th a gian từ 10 - 15 ngiy). Ngiy n*y có sử dụng lừ 93 thỉn đế nuog lin phím đuọc nặn tửđỉL - N4m giữa tuyín dUỂmg Ihuỳ kít nỗi thinh Thỉng Long vỉ phỗ K ín , IƯJ kin li cửd r-9ỏ thOng thương VỚI béo ngoil nén có nhlfu điều kiện p h u trtíõ. Đế Ịốm M : Trang nọiy cìrvỊ

phí: triéa r>9 >y nay d n phí*. Irién du lịch nghi,...

a íy

rr*níi cỂng tfc

tjy tn

tniyín. quỉng bá, rổ chik hojt động

ầ\____________ ___ _____ ________________ £

nghê

Cuộc thi tìm hiểu, khám

- Nhóm HS viết lời bình quảng bá sản phâm

tham kháo mẫu sau:

làm

làng

nghề

truyền

Trải nghiệm, chia sẻ cám xúc về phát triền làng nghề truyền thống.

2: Giói thiệu, quảng bá sán phẩm nghề truyền thống


4 LẤNG Dệ t

l ụ a n ổ i t i ế n g m iễ n

bAc

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quá hoạt động và thảo luận - Các nhóm lựa chọn hình thức và nội dung của tờ rơi và hoàn thiện thiết kết. - GV tổng kết và lựa chọn tờ rơi đẹp nhất, hay nhất và đặc sắc nhất. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập


- GV nhận xét, kểt luận.

H oạt động 3: T ự đánh giá a. M ục tiêu: giúp HS tự dánh giá được sự tiến bộ của bản thân và nhận được sự đánh eiá của GV. b. Nội dung: - Chia sẻ nhừnii thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chù đề - Khào sát sau chủ đề. c. Sản phấm : câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS chia sẻ nhừnii thuận lợi và khó khăn sau khi trải nghiệm chủ dề 7 - GV yêu cầu HS lựa chọn mức độ phù hợp với nhừng việc đà làm ở chú dề này và đánh eiá vào bảng sau: Mức độ Thực STT

Tiêu chí đánh giá

chưa

Thực hiện chưa hiện tốt

thực hiện tốt

1

Em dâ kê được một sô nghê truyên thống ở Việt Nam và sản phấm của nghề đó

2

Em mô tả được boạt động đặc trưng và yêu cầu về phấm chất, năne lực của neười lao động khi làm một số nehề truyền thống.

3

Em xác định được mức độ phù họp của đặc điểm bàn thân với nghe truyền thống mà em yêu thích.


4

Em chi ra được một sô công cụ lao động và cách sử dụng chúng an toàn,

5

Em đã tuyên truyên, quảng bá nehê truyền thống với bạn bè, người thân.

6

Em làm được một sô sản phâm nehê truyền thống.


Neày soạn: Neày dạy: CHỦ ĐỀ 8: PH Ò N G CH Ó N G T H IÊ N T A I VÀ G IẢ M T H IẾ U BIÉN ĐÒI K H Í HẬU I. M ỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau chú dề này, HS cẩn: + Nhận biết được nhừng dấu hiệu của mưa bão, lũ lụt, sạt lở đất và biết cách tự báo vệ trong một số tình huống thiên tai đó, + Chi ra được nhừng tác động của biến dổi khí hậu dén sức khoé con người. + Tuyên truyền, vận độne người thân, bạn bè có ý thức thực hiện nhừng việc làm giảm thiều biến đổi khí hậu. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực riêng: + Thực hiện được các nhiệm vụ với nhừng yêu cầu khác nhau. + Nhận biết được nhừne nguy cơ từ môi trường tự nhiên và xã hội ánh hưởne dến cuộc sống con người,

+ Biết cách ứng phó với nguy cơ, rủi ro từ môi trườne tự nhiên và xá hội. + Đánh giá được sự hợp lí/ chưa họp lí của kế hoạch hoạt động. + Chi ra được nhừng dóng góp của bán thân và mọi người trong hoạt động + Rút ra được kinh nghiệm khi học chủ đề này 3. P hấm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II. T H I ÉT BỊ• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ• C LIỆU • • 1. C h u ẩn bị của GV: - Yêu cầu HS đọc SGK và làm các bài tập tronc SBT.


- Sưu tầm tranh, ánh, tình huống liên quan đến chủ đề. Năm cái áo phao. 2.C h u ẩn bị của HS: - ĐÒ dùne học tập - SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6. - Thẻ màu xanh, đỏ. - Thực hiện nhiệm vụ GV giao trước khi đến lớp. - Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ có dấu hiệu của trời sáp mưa, bão. - Thiết kế tờ rơi về phòng tránh thiên tai và giám thiều biến dối khí hậu. IU . T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C

TUẦN 28 - N hiệm vụ 1: Tìm hiểu về m ột số thiên tai - N hiệm vụ 2: Tim hiểu tác động của biến đối khí hậu H oạt động 1: T ìm hiếu m ột số thiên tai a. M ục tiêu: giúp HS nhận diện được một số thiên tai và ảnh hưởrm của nó đến cuộc sống con người. b. Nội dung: - Hỏi - đáp nhanh về các loại thiên tai - Chia sẻ ánh hưởng thiên tai đến cuộc sống con người. c. Sản phắm : câu trả lời của HS. d. Tố chức thực hiện: H O A• T ĐỒNG CÚA GV - HS •

D ự K IÊN SẢN PHẢM

Bưóc 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học I. M ôt • sô thiên tai tập

- Lũ quét,

- GV thực hiện hỏi dáp nha với cả lớp về các - Sạt lờ đất thiên tai thường xáy ra tại nơi mình sinh

- Lũ lụt

sống.

- Hạn hán


- GV chia sẻ nhừng thiên tai đó ánh hưởng - Bão đến dời sống của người dân địa phươne như - Cháy rừng thế nào?

- Xâm nhập mặn

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Động đất

+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và - Núi lừa phun trào thực hiện yêu câu.

- Nạn cát bay,...

+ GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và tháo luận + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bố dung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thự c hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. H oạt động 2: T ìm hicu tác động của biên đôi khí hặu a. M ục tiêu: HS nhận biết một số nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu và hệ quà của nó dến cuộc sống con người. b. Nội dung: - Kháo sát nhặn thức của HS về biến dồi khí hậu - Nêu một số nguyên nhân dần đến biến đồi khí hậu - Chia sẻ hậu quá cùa biến đổi khí hậu và tác động cùa BĐK.H dến sức khỏe con người. c. Sản phấm : nguyên nhân và tác động của biến đổi khí hậu. d. Tổ chức thực hiện:


H O A• T ĐỒNG CỦA GV - HS •

D ự K IÊ N SẢN PH Á M

* N hiệm vụ 1: K háo sát n h ặn thứ c của HS

11. Tác động của biên đôi khí

về biến đổi khí hậu

hậu

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Biến đồi khí hậu là sự thay đổi

- GV tồ chức lớp thành hai đội thi. GV trình của khí hậu vượt ra khỏi trạng chiếu câu hòi và các phương án lựa chọn

thái trung bình đã được duy trì

lên bànc. HS của hai đội sẽ chọn phương án trong một khoáng thòi gian dài, trả lời dúng cho các câu hỏi. GV có thê giải thường là một vài thập ki hoặc dài thích khi HS đưa ra đáp án sai và tổng kết lại hơn. số câu trả lời đúne của mồi dội. Đội nào trả - Nguyên nhân : Biến dối khí hậu lời đúng nhiều hơn, đội đó sẽ chiến tháng.

có thể là do các quá trình tự nhiên

C âu 1: Nhừng thay đối cùa khí hậu vượt ra hoặc do hoạt động của con người. khỏi trạng thái trưng bình đã được duy trì

+ Các yếu tố từ tự nhiên như:

trong nhiều năm eọi là gì?

hoạt động của núi lứa, cháy rừng

a) Nóng lên toàn cầu b) Hiệu ứng nhà kính

tự nhiên

c) Biên đôi khí hậu d) Thiên tai

+ Hoạt động sống của con người

C âu 2: Biến đổi khí hậu sẽ làm mọi khu vực đã can thiệp quá nhiều vào tự trên Trái Đất nóng lên?

nhiên, phá vờ sự cân bằníi trong

a) Đúne b) Sai

tự nhiên như khai thác và sử dụng

C âu 3: Nhừng hiện tượng nào sau dây là biêu tài nguyên quá mức, chặt phá hiện cùa biến đối khí hậu?

rừng, sừ dụng phân bón thuốc trừ

a) Núi lửa phun trào b) Băng tan

sâu quá mức, khí thải từ các

c) Nhiệt độ trung bình giảm xuống

phương tiện giao thông,...

d) Mực nước biên dâng lên

- Tác động cùa BĐKH :

C âu 4: Các hoạt dộne nào sau đây làm eia + Biến đổi khí hậu gây ánh hưởng tăng hiệu ứng nhà kính?

đến môi trường sống: băne tan,


a) Giao thông vận tải b) Chặt phá rừng

trực nước biên dâng, năng nóng,

c) Tiêt kiệm điện d) Chãn nuôi gia súc

hạn hán, bào, lũ lụt, giảm da dạng

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

sinh học, huỷ diệt hệ sinh thái,

+ HS dựa vào hiếu biết kết hợp đọc sgk và dịch bệnh, sạt lô, động đất, dịch thực hiện yêu cầu. + GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thự c hiện nhiệm vụ học tập + GV dánh giá, nhặn xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. * Nhiệm vụ 2: Nêu m ột số nguyên nhăn dẫn đến biến đoi kh í hậu Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS làm việc nhóm, thảo luận câu hỏi: Nhùng hoạt động nào của người dân ớ địa phương em đă làm gia tăng biến đổi khí hậu ? - GV tồ chức cho HS tháo luận theo kĩ thuật phòng tranh đề giải thích hoạt dộng đó có thẻ gây ra biến đối khí hậu như thế nào? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

bệnh,....


+ HS dựa vào hiêu biêt kêt hợp đọc sgk và thực hiện yêu câu. + GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quá hoạt động và thảo luận + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đ ánh giá kết quá, thự c hiện nhiệm vụ học tặp + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. * Nhiệm vụ 3:

C hia sê hậu qu á của biến

đối khí hậu và tác động của BĐKH đến sức khỏe con ngưòi. Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS trao đồi theo nhóm theo kĩ thuật khăn trái bàn về hậu quà cùa biến đồi khí hậu đến môi trường sống. - GV yêu cầu HS mở ý 2, 3, nhiệm vụ 2 trong SBT và trao dổi về các tác động cửa biến đổi khí hậu đến sức khoẻ con người. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.


Bước 3: Báo cáo kct quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bỗ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đ ánh giá kết quá, thự c hiện nhiệm vụ học tập + GV dánh giá, nhặn xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài.

TUẦN 29 - N hiệm vụ 3: T ự báo vệ khi có bão - N hiệm vụ 4: T ự báo vệ trư ớ c lũ lụt H oạt động 1: T ự bảo vệ khi có bão a. M ục tiêu: giúp HS nhận diện được dấu hiệu trười sáp có mưa, bão và tự bảo vệ bản thân trước, trong và sau khi mưa bão. b. Nội dung: - Nhận diện dẩu hiệu trời sáp mưa, bão qua câu ca dao, tục ngữ c. Sản phắm : Kết quả của HS. d. Tố chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

D ự K IÉ N S Ả N PHÀM

* Nhiệm vụ 1: Nhận diện dấu hiệu trời sắp 1. Nhận diện dấu hiệu tròi sắp mưa, bào qua ca dao, tục ngữ Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

mưa, bão qua ca dao, tục ngừ •

Bầu

trời

quang

dãne,

- GV chia lóp thành hai đội, mồi đội sẽ cử đại

không khí ơi bức, ngột

diện đọc một câu ca dao, tục ngừ có dấu hiệu

ngạt, lặns gió kéo dài vài


của trời săp mưa, bão. Đội nào đọc được nhiều câu hơn sẽ tháng.

ngày. •

Xuất hiện mây vẫn vũ

- GV giải thích một số hiện tượng được mô tả

như nếp nhăn, tích tụ phía

trong câu ca dao, tục ngữ mà HS chưa

cuối chân trời. Trên lóp

hiểu rõ (nếu có).

mây này thường có quầníĩ

Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập

mây xuất hiện, tây cứ

- HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút.

thấp dần, dày, đen dần,

- GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi

bay nhanh và ngày càng

cần.

nhiều.

Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo

Chớp xa xuất hiện liên

luận

tục, dều đặn, hướng chớp

- HS các đội đọc các câu ca dao, tục ngữ:

sáng nhất là hướng dang

“ Gió heo may chuồn chuồn bay thì bão.”

có bão hoạt động. Đối với

“ Bao giờ trời kéo vảy tê

vùng ven biển nước ta,

sẳp gồng sáp gánh ta về kéo mưa.”

trước khi bão tới thườn 2

“ Mây đàng Đông vừa trông vừa chạy

xuất hiện chóp ở hướng

Mây đàng Nam vừa làm vừa chơi”

Đône - Nam.

“Tháng bảy kiến đàn đại hàn hồng thủy” - GV và HS khác có thẻ đặt câu hỏi cho HS trình bày Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. * Nhiệm vụ 2: Tun hiếu các việc cần làm trước, trong và sau khi có bão Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tặp


- GV yêu câu tháo luận theo nhóm 4 HS vê các việc nên làm trước, trong và sau khi có 2. Tun hiểu các việc cằn làm bão.

trước, trong và sau khi có bão

- GV quan sát các nhóm làm việc và hồ trợ

khi cần thiết. Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập

Theo dõi tin bão trên truyền hình, đài báo

Kiểm tra nhừng chồ hư

- HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút.

hỏng của nhà mình đê kịp

- GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi

thời sứa chữa

cần.

Kiểm

Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo

xem

luận

không.

tra có

nguồn bị

nước hỏng

- GV mời dại diện các nhóm lên trình bày ý kiến. Các nhóm khác lắng nghe, bồ sung ý kiến của mình. Btrớc 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét hoạt động và chốt lại các việc nên làm trước, trong và sau khi có bào dể dảm bảo an toàn của bản thân và eia đình. H oạt động 2: T ự bảo vệ trư ớ c lũ lụt a. M ục tiêu: tự báo vệ trước, trong và sau khi lũ lụt b. Nội dung: - Nhặn diện dấu hiệu có thê xáy ra lù lụt và chia sẻ nhừng việc cấn làm trước khi lù

- Chuấn bị nhu yếu phấm khi có nguy cơ lũ lụt - Hành động khi xảy ra lù lụt và sau lũ lụt - Thực hành mặc áo phao


C. Sản phâm : Kêt q u ả của HS.

d. Tồ chức thự c hiện: H O A• T ĐỔNG CỦA GV - HS •

D ự K IÊN SẢN PH Á M

* Nhiệm vụ 1: Nhận diên dấu hiệu có thể xảy 1: Nhận diện dắu hiệu có thế ra lũ lụt và chia s ẻ những việc cắn làm trước xảy ra lũ lụt và chia s ẻ những khi lũ lụt

việc cẩn làm trước khi lũ lụt

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tặp

- Nước sông, suối có màu dục

- GV phỏng vấn nhanh một số HS về nhừng dấu - Có tiếng động bất thường của hiệu có thể xảy ra lù lụt.

dất đá,....

Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu á hoạt động và thảo luận - GV mời một số em chia sẻ về nhừng việc các em đă hoặc sẽ làm trước và trong khi xáy ra lũ lụt. - GV nhắc nhở HS thường xuyên theo dõi thông tin mưa lũ trên đài truyên hình, báo, đài phát thanh để biết thôníĩ tin về mưa lũ, quan sát các dấu hiệu có thê xày ra lù lụt đẻ thực hiện tự bào A vệ. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm

2: Chuẩn bị nhu yếu phẩm khi

vụ học tập

có nguy CO’lũ lụt

- GV nhận xét, kết luận.

- Những nhu yếu phấm cần

* Nhiệm vụ 2: Chuẩn bị nhu yếu p h ầ n khi có chuẩn bị khi có nguy cơ lù lụt:


nguy cơ lũ lụt

nước sạch, thực phâm khô/ thực

Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tặp

phâm dóne hộp, đèn pi/ đèn

- GV tồ chức cho HS chia sẻ trong nhóm đôi về tích điện và pin dự phòng, tình huống và câu hỏi ở ý 1, nhiệm vụ 3 SBT

thuốc và túi cứu thương, áo

Tinh huống: Nếu khu vực em dane sinh sống mưa, ủng lội nước, điện thoại, có neuy cơ tua bão dài ngày, lũ lụt dâng cao, em đồ dùng vệ sinh cá nhân (kem sẽ chuẩn bị những vật dụng gì? Vì sao?

đánh răng, xà phòng,...), tiên

- GV đặt câu hỏi: Em sẽ chọn tua lương thực,

mặt, quẩn áo,...

thực phẩm với sổ lượng như thế nào? Vì sao?

r ..... a ......-, r ..... ©■............. M ua tỉvật nhiéu đổ d ế dùng th o ii mái ch o d tháng.

1 M ua đ ủ d ù n g cho vài ngày veri m ức »ừ d ụ n g tiét kiệm.

r ..... 0 ......-ì M ua đ ủ cho vài ngày i từ dụ n g thoải mái.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trons vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời: Nhừniĩ nhu yếu phầm cần chuẩn bị khi có nguy cơ ỉù lụt: nước sạch, thực phâm khô/ thực phâm đóng hộp, đèn pi/ dèn tích điện và pin dự phòng, thuốc và túi cứu thương, áo mưa, ủng lội nước, điện thoại, đồ dùng vệ sinh cá nhân (kem dánh răng, xà phòng,...), tiên mặt, quần áo,...

3: Hành động khi xảy ra liĩ lụt

- GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu V ỉ)

hỏi cho nhóm trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm

sau lũ lụt

- Tim sự hồ trợ của neười lớn


vụ học tập

- Di chuyên đên khu vực, vị trí

- GV nhận xét, kết luận.

ca 0 hơn.

* Nhiệm vụ 3: Hành động khi xả y ra lũ lụt và - Mặc áo phao nếu có. sau lũ lụt Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tặp GV phát phiếu cho HS và yêu cầu làm theo nhóm đê chia sẻ về những hành động đã và sẽ làm khi xảy ra lũ lụt: (bàng bên dưới) Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu á hoạt động và thảo luận - GV mời dại diện một số nhóm chia sẻ kết quả, nhóm khác bồ sung nếu có câu trả lời khác. GV tổng hợp và lấy ý kiến chung. - GV dặn dò HS thường xuyên theo dõi thông tin mưa lũ trên đài truyền hình, báo, đài phát thanh đê chuẩn bị nhu yếu phấm; thực hiện tự 4: Thực hành mộc áo phao báo vệ trong và sau khi lũ lụt xảy ra theo hướng dẫn. Bước 4: Đ ánh giá kết quá, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. * Nhiệm vụ 4: Thực hành mặc áo phao Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tặp


- GV giới thiệu mục đích của hoạt động thực hành mặc áo phao. - GV hướng dẫn mặc áo phao dúne cách: •

GV giơ áo phao và giải thích đê HS nhận biết thế nào là một áo phao đủ tiêu chuẩn an toàn.

GV hướntĩ dẫn cách mặc áo phao.

- GV phát cho mồi nhóm 1 áo phao và thực hành mặc áo phao cho bạn. Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - Các nhóm thực hành mặc áo phao cho bạn. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận.

TT

Việc làm

Đã thưc K hông • hiện

thực hiện

Trong khi lũ lụt 1

Tim sự hồ trợ của người lớn.

2

Tăt cầu dao điện và khoá van bình ga.

3

Di chuyên đên khu vực, vị trí cao càng nhanh càng


tôt. 4

Tránh xa các bờ sông hoặc suôi ở các vùng ngập lụt; không đi eần khu vực cầu, cống khi nước đang lên.

5

Mặc áo phao nêu có hoặc sử dụne các dô vật nôi khác (thùng nhựa, săm xe, thân cây chuối,...).

6

Vớt cùi trên sông, suôi khi có ỉù.

7

Không lội xuône nước cân dây điện hoặc cột điện.

8

Lội qua suôi khi có dòng nước chảy xiết.

Sau khi lù rút 1

Tránh xa khu vực dòng nước khi nước lũ rút đi.

2

Tâm rửa thật sạch khi bị ướt do nước lũ tràn vào.

3

Khi đi tránh lũ trờ vê, cân nhờ người lớn kiêm tra xem cầu dao điện đâ được ngẳt chưa.

4

Không ăn uông hoặc nâu nướng với thực phâm hoặc nguyên liệu bị ngập nước mưa.

TUẦN 30 - N hiệm vụ 5: T ự bảo vệ khi sạt lỏ’ đất - N hiệm vụ 6: Phòng chống dịch bệnh sau thiên tai H oạt động 1: T ự bảo vệ khi sạt l(ý đất a. M ục tiêu: nhận biết được các dấu hiệu có neuy cơ sạt lở đất và tự bào vệ trước, trong và sau khi sạt lở. b. Nội dung: - Khảo sát nhận diện dấu hiệu có nguy cơ sạt lở đất - Hành động trước, trong và sau khi sạt

lở

dất


c. Sản phâm : Kêt quả của HS. d. Tồ chức thự c hiện: H O Ạ T ĐỘNG CỦA GV - HS

D ự K IẾN SẢN PH Ả M

* Nhiệm vụ 1: Kháo sát nhận diện dấu hiệu 1: Kháo sát nhận diện dảu hiệu có nguy cơ sạt lở đất

có nguy cơ sạt lở đất

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tặp

-

vết nứt mcýi xuất hiện trên

- Gv cho HS khảo sát dấu hiệu có nguy cơ sạt tường, trần, nền, bức tường, lề lở dất theo báng dưới đây, HS sứ dụng thé màu đường hoặc cầu thang không xanh - chọn Đúng, thè dở - chọn sai dê đưa ra nguyên dạng. Xuất hiện các vết ý kiến của mình. (Bảng 1)

nứt mở rộng trên mặt đất hoặc

Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập

trên lối đi.

- HS tiếp nhận, tháo luận ưong vòng 5 phút.

- Mặt đất xuất hiện vết nứt, hiện

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. tượng phồng rộp, đường bấp Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo

bênh. Nước phun ra từ mặt đất

luận

tại nhiêu vị trí mới.

- GV mời HS kề thêm các dấu hiệu sạt lở đất - Cây bị nghiêng hoặc di chuyên. mà em biết.

- Hàng rào, tường chán, cột điện

- Đại diện HS trình bày kết quá tháo luận của

bị nghiêng hoặc di chuyến.

mình. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. * Nhiệm vụ 2: Hành động trước, trong và sau khi sạt lở đắt Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tặp

2: Hành động trước, trong và

- GV cho HS làm việc theo cặp chia sẻ nhừng sau khi sạt lở đắt


hành động đà hoặc sẽ làm trước, ưong và sau Trước khi sạt lờ: khi sạt lở đất: (bàng 2)

+ Tìm hiểu khu vực gần nhà đã

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

từng xáy ra sạt lờ dất

- HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút.

+ Quan sát dất quanh nơi ờ đế

- GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần.

phát hiện dấu hiệu sạt lở đất

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

- Trong khi sạt lờ đất

luận

+ Sơ tán theo hướng dẫn của

- Đại diện các cặp trình bày kết quả thào luận

chính quyền địa phương.

của cặp đôi mình.

+ Di chuyền nhanh ra khỏi nơi

- GV và HS của các cặp khác có thể đặt câu

sạt lở.

hỏi cho cặp trình bày

+ ỈChône di lại gần cầu, cống khi

Bước 4: Đánh giá kết quả, thựe hiện nhiệm

nước đang lên; không vớt củi,

vụ học tập

bơi ỉội ớ sông suối khi có mưa

- GV nhận xét, kết luận.

lớn hoặc khi nước chuyến từ trone sang đục. - Sau khi sạt lở + Tránh xa khu vực sạt lở vì nền đất chưa ồn định. + Không được vào bất kì ngôi nhà nào nếu chưa được người lớn kiềm tra.

Báng 1 TT

Dâu hiệu có nguy CO' sạt lỏ’ đât

1

Các rành thoát nước mưa trên các sườn dôc (đặc biệt là nhừng nơi mà dòng nước chảy tụ lại) xuất hiện dấu vết

Đúng

Sai


sạt lở. 2

Cây bị nghiêng hoặc di chuyên.

3

Vờ mạch nước ngâm hoặc nước đang từ trong chuyên sang đục.

4

Vêt nứt mcýi xuât hiện trên tường, trân, nên, bức tường, lê đường hoặc cầu thang khônỵ nguyên dạng. Xuất hiện các vết nứt mở rộng trên mặt đất hoặc trên lối đi.

5

Mặt đât xuât hiện vêt nút, hiện tượníĩ phông rộp, đường bấp bênh. Nước phun ra từ mặt đất tại nhiều vị trí mới.

6

Cây cối rung chuyên, âm thanh lạ trong lòne đât.

7

Hàng rào, tườne chăn, cột điện bị nghiêng hoặc di chuyển.

8

Nghe thây tiêne rơi của đât đá và âm lượng tăne dân, mặt đất bắt đầu dịch chuyển theo chiều dốc. Báng 2

TT

Việc làm

Đã

(sẽ) Không

thực hiện Trước khi sạt lở đât 1

Tìm hiêu khu vực gần nhà đă từng xáy ra sạt lờ đât

2

Quan sát đât quanh nơi ở đê phát hiện dâu hiệu sạt lở đất

3

Chuân bị thức ăn, nước, uông và đô sơ cứu y tê, đèn pin, cuốc, xẻng, cuộn dây,...

Trong khi sạt lở đât 1

Sơ tán theo hướng dẫn của chính quyền địa phương.

2

Di chuyên nhanh ra khỏi nơi sạt lở.

thực hiện


3

Không đi lại gân câu, công khi nước đang lên; không vớt củi, bơi lội ở sông suối khi có mưa lớn hoặc khi nước chuyển từ trone sarm đục.

Sau khi sạt lở 1

Tránh xa khu vực sạt lở vì nên đât chưa ôn dịnh.

2

Không được vào bât kì ngôi nhà nào nêu chưa được người lớn kiểm tra.

H oạt động 2: Phòng chống dịch bệnh sau thiên tai a. M ục tiêu: HS biết cách phòng chống dịch bệnh sau khi thiên tai xáy ra. b. Nội dung: - Chia sẻ về các địch bệnh xáy ra sau thiên tai và cách phòng chống dịch bệnh sau thiên tai - Phòng chống dịch bệnh ở nước ta c. Sản phắm : Kết quà của HS d. Tồ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CUA GV - HS

D ự KIÊN SÁN PHÀM

* Nhiệm vụ 1: Chia s ẻ về các địch bệnh xảy 1: Chia s ẻ về các địch bệnh xảy ra ra sau thiên tai và cách phòng chống dịch sau thiên tai và cách phòng ch ổng bệnh sau thiên tai

dịch bệnh sau thiên tai

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tặp

- Chọn thực phẩm an toàn, hợp vệ sinh

- GV cho HS chia sẻ trong nhóm 4 những hiêu - Ản thức ăn nấu chín, đun nước sôi biết về các dịch bệnh thường xảy ra sau thiên - Thường xuyên rửa tay với xà phòníĩ tai.

- Tiêu diệt loăne qoăng, diệt muồi

- GV giới thiệu ngắn: Biển đói khí hậu đà tác - Thay rửa bể nước, giếng nước, dụng động mạnh mẽ đến môi trường sổng của con cụ chứa nước người. Không khí bị ô nhiễm. Nguồn nước - Khử trùng nước ăn uống avf sinh


sạch cùng trở nên khan hiêm. Nhiêu nơi mưa hoạt theo hướng dẫn cùa y tế ít nên hạn hán thường xuyên. Khí hậu vô cùng - Vệ sinh cá nhân hằng ngày thất thường, những cơn cuồng phong, trận - Khi có dấu hiệu nghi ngờ nhiễm bệnh bào gây nên lũ lụt và thiệt hại nhiều về kinh tế. cằn đến khám và điều trị tại các cơ sớ Dịch bệnh cùng thường xuất hiện sau những y tế,.... thiên tai ấy. Tất cá nhung sự biến đổi này ảnh hường không nhỏ đến súc khoẻ cơn người. Btrớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kct qu ả hoạt động và thảo luận - GV cho các nhóm thảo luận về cách phòng chống dịch bệnh sau thiên tai. - GV bao quát các nhóm trong khi hoạt động. - GV mời một số nhóm chia sẻ kết quả tháo luận, các nhóm khác bổ sung. Bước 4: Đánh giá kct quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bô sung. Đây là một số biện pháp phòng chống dịch bệnh sau thiên tai:

2: Phòng chống dịch bệnh ở nước ta


* s r

A

r ^ . Srfl,

11

CtMnOmtpMw^ Anita M ihlm l« I ,**«,

õp

lt«í*

/ j 5>ah WW4H

>w V#(Ml.

..«nor««

j itidu* soi

,0ourWi^,,Mnt hlngr*>>AniMcKfe .«hv.an.tho

{ k lỉn g ó n c h ln

IW wyẽto**ĩ« nưa knMỉ u

k^iq qutno'

d*in~ól

nhéfibáv

JC L

kW lAknM run

Hvmu Uubwrjtr

AỊpvdnr cvc V n

TiMliUlMíOtt.

q i í 'r t q ^ f .d i i B í i 'j

diOinote.

dự pfton»

»? r

MulÁmg re**»» » đ n p v * i lr r tK o ít

tt~"*»'««1•*«

«Ai nU r »»>>. r lí.

iiitiUihèHi

KK

lim .*»<>«■. di,,

rv^ii I» w r l i t i n b « n fi

thu

ci n d h i kKStt

Ị|MI\ lèl

Ittllòítl* MICVM-

f*çénnh*.

V É ü fl

* Nhiệm vụ 2: Phòng chống dịch bệnh ở nước ta Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tặp - GV cho HS chia sẻ về vấn đề: Từ cuối năm 2019 đến 2021, cả nhân loại đâ phái trải qua đại dịch viêm đường hô hấp cấp Covid - 19. Hãy chìa sẻ hiêu biết của em và kinh nghiệm mà eia đình em đă làm đê phòng chống dịch. Ví dụ: dịch viêm dường hô hấp cấp Covid — 19, tiêu chảy,... Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trone vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu á hoạt động và thảo luận - GV mời một HS ghi nhanh lên bảng câu trả lời của các bạn. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thụ-c hiện nhiệm


vụ học tập - GV nhận xét, tổng kết hoạt động và dặn dò.

T U Ầ N 31 - N hiệm vụ 7: T hực hiện những việc làm giảm thiếu biến đối khí hậu - N hiệm vụ 8: L àm tò' roi - N hiệm vụ 9: T ự đánh giá H oạt động 1: Thực hiện nhữ ng việc làm giảm thiếu biến đổi khí hậu a. M ục tiêu: HS thực hiện nhừns việc làm góp phần làm giảm thiêu biến đồi khí hậu b. Nội dung: - Thực hiện nhừrni việc làm giảm thiếu biến đổi khí hậu c. Sản phấm : các việc làm giảm thiểu biến đối khí hậu d. Tố chức thực hiện: H O Ạ T ĐỘNG CÚA GV - HS Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tặp

D ự K IÊN SAN PH À M 1: Thực hiện nhữ ng việc làm

- GV tố chức khảo sát nhanh những câu hòi giảm thiểu biến đối khí hậu sau. HS chọn một phương án trả lời đúng nhất. C âu 1. Troníĩ số nhừng hoạt dộng sau, hoạt động nào khône giúp giảm thiểu biến đối khí hậu? a) Giảm ùn tắc giao thông b) Sử dụng điều hoà nhiệt độ c) Tiết kiệm điện d) Đi xe đạp thay vì xe máy C âu 2. Trong các loại bóng đèn sau, bóng đèn

(báne bên dưới)


nào tiêt kiệm năng lượng hiệu quả nhât? a) Bóng đèn sợi đốt b) Bóng dèn huỳnh quang c) Bóng đèn LED d) Bóng đèn cao áp C âu 3. Hoạt động nào giúp giảm thiêu biến đối khí hậu? a) Đê dèn sáng khi ra khói nhà, khởi lớp b) Chặt phá rừng c) Mua nước uống đóne chai nhựa d) Sử dụng phương tiện giao thông công cộng (đáp án) - Yêu cầu HS mở SGK trang 73 và nhiệm vụ 7 trong SBT, chia sẻ theo nhóm về nhừng việc mình đã làm tại gia đình, nhà trường và nơi công cộng đê giảm thiểu biến đổi khí hậu. Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận ưong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết quá tháo luận của nhóm mình. - GV và HS của các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm trình bày - GV khảo sát HS về nhừng việc HS dã làm đề


2Óp phân giảm thiêu biên đôi khí hậu. GV hỏi

lằn krợt tìmg câu, HS giơ tay khi mình thực hiện. GV ghi lại số lượng HS trong lóp trá lời. Btrớc 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận.

STT

Việc làm

1

Khóa vòi nước khi không sử dụng

2

Vứt rác dúng nơi quy định và phân loại rác thải

3

Đi băne phương tiện công cộng hoặc đi bộ dên trường.

4

Khuyên bô mẹ, người thân sử dụng bóng đèn tiêt kiệm năng lượng.

5

Mang theo túi vải khi đi siêu thị, đi chợ.

6

Sử dụng năng lượng mặt trời.

7

Mua nước uông đóng chai nhựa.

8

Sử dụng bóng đèn sợi đôt.

9

Tăt các thiêt bị điện trước khi đi neú và trước khi ra khỏi nhà, khỏi lớp.

10

Tận dụne thức ăn thừa cho vật nuôi.

11

Tăng cường sử dụng thực phâm của địa phương.

12

Sử dụng điêu hoà nhiệt độ thường xuyên.

13

Khuyên bô mẹ, người thân không dùng nhiêu phân bón hóa học

14

Trông cây xanh

15

Hạn chê sử dụng nhựa, nilon

H oạt động 2: T uyên truyền, vận động người thân, bạn bè “ Phòng trá n h thiên tai và giám thiếu biến đôi khí h ậ u " (Làm tò' roi)


a. M ục tiêu: vận dụng nhừng kiến thức, kT năng dã học đề làm tờ rơi và tuyên truyền, vận dộne neười thân, bạn bè và mọi người xung quanh về “ Phòng chống thiên tai và giảm thiều biến đồi khí hậu” b. Nội dung: - Giới thiệu tờ rơi tuyên truyền - Tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh “ phòne chống thiên tai và giảm thiểu biến đổi khí hậu” c. Sản phắm : Kết quà của HS. d. Tồ chức thực hiện: H O Ạ T ĐỘNG CỦA GV - HS Bưóc 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

D ự K IÉ N S À N PHẢM 2. L àm tò’ roi

- GV chia lớp thành các nhóm từ 5 - 6 HS, - Tuyên truyền, vận dộna neười lằn lượt từng HS trong nhóm tuyên truyền, thân, bạn bè “ Phòng tránh thiên vận động mọi người trong nhóm thực hiện tai và giảm thiểu biến đối khí các hành động tự báo vệ trước thiên tai và hậu” giảm thiểu biến đổi khí hậu. - GV đưa ra một vài tiêu chi đê HS vừa quan sát bạn vừa đưa ra ý kiến của mình về: •

Ngôn ngữ nói: mạch lạc, rõ ràng,...

• Tính thuyết phục và lan toá đến mợi người: mức độ tốt, khá, trung bình, yếu. Bưóc 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần.


Bước 3: Báo cáo kct qu ả hoạt động và thảo luận - GV mời một số bạn ở các nhóm tuyên truyền, vận động trước cả lớp. Btrớc 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. H oạt động 3: T ự đánh giá a. M ục tiêu: giúp HS tự đánh giá về bàn thân mình vừa nhặn dược sự đánh giá của GV. Từ đó, mồi HS đều biết được hướng rèn luyện tiếp theo cùa mình. b. Nội dung: yêu cầu HS làm nhiệm vụ 9 và chia sẻ về nhừng thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chú để này. c. Sản phắm : Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS mờ nhiệm vụ 9 trong SBT và chia sẻ với các bạn bên cạnh về nhừng thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chủ đê này. - GV mời một số HS chia sẻ khó khăn, thuận lợi trước lớp. - GV yêu cầu HS thực hiện ý 2, nhiệm vụ 9, trang 74 SGK. Sau khi xác định mức độ cho từng nội dung đánh giá thì chấm điểm như sau: thực hiện tốt: 3 điểm, thực hiện chưa tốt: 2 điểm và chưa thực hiện: 1 điếm. - GV yêu cầu HS tính diêm tổng của mình và đưa ra một vài nhận xét từ số liệu thu được (diêm càng cao thì việc thực hiện càng tốt). - GV mời một số HS chia sẻ kết quả của mình trước lớp về các việc làm tự bào vệ bản thân trước thiên tai và giảm thiêu biến đổi khí hậu.


Ngày soạn: Neày dạy: CHỦ Đ Ề 9: T Ô N T R Ọ N G N G Ư Ờ I LAO ĐỘNG I. M ỤC T IÊ U 1. K iến thức Sau chú đề này, HS cần: - Nhận diện được giá trị của các nghề trong xã hội - Thê hiện thái độ tôn trọng đối với lao động của nghề nghiệp khác nhau. 2. N ăng lực: - AYiỉĩg ¡ực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chù, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực riêng: + Chi ra được các công cụ của các ngành nghề, nhừng neuy cơ mất an toàn có thể xây ra và cách đảm bào sức khoé nghề níihiệp. + Rèn luyện được một số phâm chất và năne lực cơ bán của neười lao động. + Đánh eiá được sự hợp 1í/ chưa hợp lí của kế hoạch hoạt động. + Đánh eiá được nhừníi yếu tố ánh hưởng đến quá trình thực hiện hoạt động. + Chi ra được nhừng đóng góp cùa bán thân và người khác vào kết quá hoạt động. + Rút ra nhừníi kinh nghiệm học được khi tham gia các hoạt động. 3. P hắm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II.

T H IẾ T• B ị• DẠY • H Ọ C VÀ • H Ọ C •LIỆU

1. C h u ẩn bị của GV: - Giao các nhiệm vụ cần chuân bị cho HS. - Sưu tầm tranh, ánh, tình huống liên quan đến chủ dể. - Giấy AO. - Phiếu khảo sát. 2. C h u ẩn bị của HS: - Đồ dùns học tập


- "Thè màu, bút màu. - Làm sản phâm giới thiệu về giá trị xã hội nghề của bố mẹ, người thân. III. T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C

TUẦN 32 - N hiệm vụ 1: Kể tên m ột số nghề - N hiệm vụ 2: K hám phá giá trị của nghề H oạt động 1: Kổ tên m ột số nghề a. M ục tiêu: giúp HS kê tên được nhừníĩ nghề đă góp phần làm nên ngôi nhà của eia đình và mô tá được về một số nghề dó. b. Nội dung: - Tìm hiểu những nehề quanh em - Tim hiêu các nghề đâ góp phần làm lên ngôi nhà của em c. Sản phấm : câu trà lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOA CÚA GV - HS • I ĐỒNG •

D ự K IÉN SẢN PH Á M

Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học I. Kê tên m ột sô nghe tập

- Trong xã hội có rất nhiêu nghề

GV tổ chức trò chơi Em biết được bao nhiêu khác nhau, rỏi nghề đều có vị trí nghề. GV chia lóp thành hai dội thi. Các riêng và dóne eóp cho sự phát triển thành viên trong đội nối tiếp nhau lên bảng

của xã hội.

ghi tên nghề mà mình biết. Cá lớp cùne đếm + Nghề thợ mộc số lượng nghề của mồi đội. Trontĩ thời gian + Nghề giáo viên 3 phút, đội nào viết được nhiều tên nghe hơn + Nghề bác sĩ thì dội dó chiến tháng.

+ Nghề thợ xây

- GV yêu cẩu HS trao đồi theo nhóm đẻ thực + Nghề công nhân hiện yêu cầu của nhiệm vụ 1

+ Nghề may


+ Kê những nghê góp phân làm nên ngôi + Nghê lái xe nhà của em.

+ Nghề nhà báo,...

+ Lựa chọn 1 - 2 nghề mà em biết để mô tả - Mô tà các nghề nghiệp mà em công việc cụ thê của nhừng nghề đó.

biết

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

VD :

+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và

Thợ mộc là nhừng người sứ

thực hiện yêu câu.

dụng các dụng cụ chuyên

+ GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.

nghiệp đê tác dộng lên gồ và

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và

tạo nên các vật dụng dược sử

tháo luận

dụng trong cuộc sống hàne

+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và

ngày như: giường, tù, bàn,

bố duns

ghế,...

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Kiến trúc sư là người chịu

Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thự c hiện

trách nhiệm cho việc lên kế

nhiệm vụ học tập

hoạch, thiết kế, giám sát dự

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

án kiến trúc cho công trình

+ HS ghi bài.

từ lúc bắt đầu khởi công đến khi dự án hoàn thành dê đàm bào công trình xây dựng đó được hoàn thiện theo đúne như bán thiết kế, đạt được đúne kĩ thuật và thấm mĩ dâ đặt ra.

w w

.

-tx

«%

w ri

f

A

a. M ục tiêu: giúp HS xác định được sự cằn thiết của các nghề với việc giải quyết các vấn đề phát sinh trong eia đình, từ đó chi ra giá trị của các nghề đó đối với cuộc sống con người.


b. Nội dung: - Tim thợ sửa chừa đế giái quyết các vấn đề phát sinh trong £ia dinh - Chi ra giá trị của nghề dó đối với gia đình em - Chi ra giá trị của một số nghề nghiệp với gia đình em và xã hội c. Sản phấm : câu trả lời của HS. d. Tồ chức thực hiện: H O A• T ĐỒNG CỦA GV - HS •

D ự K IÉN SẢN PH Ấ M

* Nhiệm vụ 1: Tìm thọ’ sửa chữa đê giai II. G iá trị của nghê quyết các vấn để p hát sinh trong gia đình

1. T ìm they sửa chữa đế giải quyết

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học các vấn để ph át sinh trong gia tập

đình

- GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 2, trang 77 - Tivi bị hỏng => tìm thợ điện tứ SGK, sau đó tô chức trò chơi Tôi là thợ sửa - Đườne dây điện bị hỏng => tìm chừa.

thợ điện

Cách chơi như sau: GV chia lớp chia thành - Tường rào bị dồ => tìm thợ xây 2 đội. Đội 1 sắm vai đồ dùng bị hỏne. Đội 2 - Xe đạp bị hỏng => thợ sửa chừa đóng vai thợ sửa chừa. Đội 1 lẩn lượt nêu xe đạp các vấn đề cần sửa chừa. Mồi lần đội 1 nêu - Đồ gồ trong nhà bị mọt => tìm thì đội 2 nhanh chóng nêu tên thợ sửa chừa thợ mộc được vấn đề đó.

- Vờ đường ống nước => tìm thợ sửa ống nước

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Song sắt cứa sổ bị ri => tìm thợ

+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và sơn thực hiện yêu cầu.

- Tường bị bân và cù => tim thợ

+ GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.

sơn

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và - Máy tính bị sự cố => tìm thợ sửa


tháo luận + GV gọi HS trà lời. HS khác nhận xét và bồ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thự c hiện nhiệm vụ học tập + GV dánh giá, nhặn xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. * N hiệm vụ 2: Chĩ ra giá trị của các nghề đối vói gia đình cm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành 6 nhóm, tô chức cho HS chia sẻ với bạn cùng nhóm về hai sự cố phát sinh trong nhà và kết quả sửa chừa. - GV có thể đưa một số sự cố xảy ra cho HS giải quyêt: •

Sự cố gì đâ phát sinh trong nhà em?

Neười thợ nào đă sửa chừa, khắc phục các sự cố đó?

Kết quá sửa chừa như thế nào?

Cảm xúc của em khi sự cố được giải quyết.

Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu.

máy tính.


+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và tháo luận + GV gọi HS trà lời. HS khác nhận xét và bố sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thự c hiện nhiệm vụ học tập + GV dánh giá, nhặn xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. * N hiệm vụ 3: C hĩ ra giá trị của m ột số nghề nghiệp đối vói gia đình em và xã hội Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tô chức cho HS làm việc nhỏm với nhiệm vụ sau: Mồi HS chọn 1 nghề đă mô tả ở nhiệm vụ 1 ,2 , trang 77 SGK hoặc nghề khác và chi ra giá trị của nghề dó với gia đinh em và với xã hội, Mỏi HS lần lượt chia sẻ cùng các bạn trong nhóm. - GV gợi ý một số nội dung khi nêu giá trị của các nghề trong xã hội: •

Xác định công cụ, phương tiện của mồi nghề;

Những sản phâm, tiện ích nghề đó tạo ra cho xã hội;


Sản phâm, tiện ích đó được sử dụng như thế nào trong cuộc sống hàng ngày của eia đình em, của mọi người;

Chi ra giá trị của nghề đó với xã hội.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tặp + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu câu. + GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và tháo luận + GV gọi HS trà lời. HS khác nhận xét và bồ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài.

TUẦN 33 - Nhiệm 3: Khám phá một số yếu tố ỏ' người lao động tạo nên giá trị của nghề Hoạt động 1: Khám phá một số yếu tố ỏ’ ngưòi lao động tạo nên giá trị của nghề a. M ục tiêu: chi ra nhừng yếu tố về phâm chất, ki luật lao động và tính chuyên niỉhiệp của người lao động tạo nên giá trị của nghề. b. Nội dung: - Chia sẻ về biêu hiện của nhừng yếu tố ở neười lao dộne tạo nên giá trị của nghề


- Chia sẻ về nhừng việc làm cụ thế trong học tập và lao độne đề rèn luyện yếu tố tạo nên giá trị của nghề. - Đóne vai thực hành chia sẻ yếu tố tạo nên giá trị của nghề. c. Sản phấm : Kết quà của HS. d. Tồ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỨA GV - HS

DỤ KIÊN SAN PHÀM

* Nhiệm vụ 1: Chia s ẻ về biếu hiện của nhũng 1: Chia sẻ về biếu hiện của yếu tố ở người lao động tạo nên giá trị của những yếu tố ở người lao động nghề

tạo nên giá trị của nghề

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Biểu hiện của yếu tố Đúng

- GV giới thiệu: Tính chuyên nghiệp trong công thời eian: di làm đúng giờ, việc là yếu tố quan trọng của người lao động khône di muộn, về sớm. góp phần tạo nên giá trị của nghê. Chuyên - Biểu hiện của yếu tố gọn nghiệp là người có kiến thức chuyên môn vừng gàng:

Mọi

thứ

(đồ

dùng,

vàng, có kĩ năng đ ế hoàn tất cả mọi công việc phương tiện, vật liệu,...) được chất lượng đủng quy chuân VCI kịp thời. Moi vị sáp xếp một cách khoa học và trí công việc cán phải được xác định rõ tùng có thứ tự, ngăn nẳp, làm đâu nhiệm vụ và mỗi cá nhân phải hiếu rất rõ về gọn đó. công việc của mình, đông thời có khả nâng thực - Biếu hiện của yếu tố cần thận: hiện công việc rmột cách hiệu quả nhất.

Làm việc chu đáo, ít xảy ra sai

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.

sót, ít mắc lồi, luôn đề tâm dến

- GV hướng dẫn HS đọc cá nhân và suy ngẫm công việc và đàm bào công việc về ý 1, nhiệm vụ 3 ờ trang 78 SGK và ý 1, được tiến hành chính xác nhất, nhiệm vụ 3 trone SBT, lần hrợt từng bạn ưong đám báo an toàn. nhóm mô tả một biêu hiện cùa người lao dộne - Biểu hiện của yếu tố tận tâm: khi thực hiện công việc dã góp phần tạo nên giá Cố gắng hết sức, làm hết trách


nhiệm và hêt khả năne của bán

trị của nehê. Quan iát những tứ thú «to íong i» nhá cùo *} r& s6 ổổ đ / Ị p nhộn n một iứ

&A hện cùa nộuOlbo động 190rén gtđ tringht nghịp Qjtj( thtHện nhu iOU

lilM

đẹp, cam kết đạt được mục tiêu

ĩira

CAc côi chú s lềm đúng thởl q* n quy đ|f>*.

đòi khi còn ò Ui muộn han để lấm xong c*c công việc cũ* ngấy hòm đổ

oể rtm r« chổ ơ*y đ^n t> hòng, cAccâ chu

đáphÌithửđi.thủM,

kiểm tra đ l Mềm tra 1*4 khé liu m* khổng nin lòng l—

[ 3 E 3 Ê Ỉ— Chú thợ <*ện hk rUo cúrtg kiểm tra M*T> thtng ké đa

gpn ging nén n h i p.

chle chln ỞKB. <ú nọíi căjcUođWnchưa.... tntfc khi tréo íén chứ» «en. Khléu IỦC<tiúcAnnhicf>. đong ra chỗ khấc để

không phii á x i dẹp nhlểu.

đến cùng bất chấp mợi gian khổ. - Biểu hiện của yếu tố trung thực: Luôn tôn trọng sự thật,

Cô thợ ton Un tơn tUờng

rlt đẹpV»I*cti *♦.

thân để đạt được kết quá tốt

dAmbioantoln.

tôn trọng lẽ phái, sống ngay thẳng, thật thà và dùne cám nhận lồi khi mắc khuyết điểm, luôn tuân thủ chuẩn mực đạo

Cic cỏ. chú tủa đường ông cắp thott nuởc không quin ngti khi lim v<4x.

Quin áo và m it mũi Um lem. mđ bổi ưdt lúng lo nhưng miệng vin t Jtf cười

ẽữ m ẹ p. bận đl ttm. không tó ngưũt giám lAt câng vtệc

nhung uk ci đé\j díu vèo đly Bó rrc p. nói càc cỏ. chú áy ti iV ứng n^uM thợ rít cố trếchnNệmvt trung thực.

đức, chân thật trong từng lời nói và hành động.

Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trons vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhỏm trình bày kết quá tháo luận của nhóm mình. - GV và HS cùa các nhóm khác có thê đặt câu

2: Chia s ẻ về nhũng việc làm

hỏi cho nhóm trình bày

cụ th ể trong học tập và lao

Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm

động đế rèn luyện yếu tổ tạo

vụ học tập

nên giá trị của nghề.


- GV nhận xét, kêt luận.

- Đi học đúng eiờ, hoàn thành

* Nhiệm vụ 2: Chia s ẻ về những việc làm cụ

bài tập dứng thời gian

thế trong học tập V(ỉ lao động đế rèn luyện yếu - Kiên trì giải các bài tập khó. tố tạo nên giá trị của nghề.

- Đồ dùng để íiọn gàng, ngăn

Btrớc 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tặp

nắp

- GV cho các nhóm thào luận theo kĩ thuật khăn - Trung thực, cấn thận. trải bàn,

ghi lên giấy AO những việc mà các

thành viên trong nhóm đă làm theo 6 từ khoá (không ghi lặp lại nhừng việc làm trùng nhau), sau đó dán sản phâm cùa mình lên báne. Ví dụ: Việc làm rèn luyện tính đúng giờ: tuân thủ thời gian biếu; luôn đến lớp trước giờ vào học ít nhất 10 phút,.. Btrớc 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận troníĩ vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kct qu á hoạt động và thảo luận - GV mời các nhóm nhận xét về việc làm troníĩ học tập và lao dộng đẻ rèn luyện phấm chất, giá 3: Đóng vai thực hành chia sẻ trị của neười lao dộne mà nhóm khác dể xuất. - GV nhận xét chung và khuyến khích HS thường xuyên thực hiện các việc làm đê rèn luyện nhừniĩ yếu tố tạo nên giá trị nghề của người lao động. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thụ-c hiện nhiệm

yếu tố tạo nên giá trị của nghề.


vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. * Nhiệm vụ 3: Đóng vai thực hành chia sẻ yếu tố tạo nên giá trị của nghề. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tặp - GV tổ chức cho HS đóne vài 4HS/ nhóm dề giải quyết tình huống sau: T ình huống: Kì nghỉ hè vừa rồi, đội xây dựng cùa cône ty A đã tham eia xây dựng một số hạng mục cùa nhà trường, ngôi trường trông khang trang và đẹp hơn. Do thời gian gấp rút nên các cô chú công nhân dã phái làm việc neày đêm đê dám bảo tiến độ thi cône. Sân trường đă được láng xi măng rất phẳng và đẹp, hai bên trồng thêm nhiều cây xanh. Em hãy chia sẻ về trách nhiệm nghề níihiệp mà các cô chú công nhân đã thê hiện trong việc xây dựng trường. Giả sừ em là một công nhân xây dựng, em sẽ chia sẻ điều gì? Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - HS các nhóm đóng vai và eiài quyết tình huống.


- Các nhóm trình bày hướng giải quyêt của mình - GV nhận xét và đưa ra cách giải quyết phù họp nhất. Btrớc 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận.

TƯẢN 34 - N hiệm vụ 4: The hiện thái độ tôn trọ n g ngưòi lao động - N hiệm vụ 5: T râ n quý nghề của bố mẹ - N hiệm vụ 6: T ự đánh giá H oạt động 1: Thế hiện thái độ tôn trọng người lao động a. M ục tiêu: thể hiện được thái độ tôn trọne đối với người lao động qua nhừng lời nói và hành động. b. Nội dung: - Cách thê hiện thái độ tôn trọng đối với người ỉao động - Chia sẻ nhừníĩ việc từng làm thê hiện thái độ tôn trọne đối với người lao động - Thực hành nhừníĩ lời nói, việc làm thể hiện thái độ tôn trọng của người lao động c. Sản phắm : Kết quà của HS. d. Tồ chức thực hiện: H O Ạ T ĐỌNG CUA GV - HS

DƯ K IÊN SAN PH À M •

* Nhiệm vụ 1: Cách th ề hiện thái độ tôn 1: Cách th ế hiện thái độ tôn trọng đối với ngiròi lao động

trọng đối vói người lao động

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Hiểu biết về giá trị của các

- GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 4, trang 79 nghề


SGK và trả lời nhanh: •

- Cởi mở, chan hòa với người

D và H có mấy cách thể hiện sự tôn lao động ở mọi ngành nghề trọng với neười lao động?

- sẵn sàng hồ trợ, làm cũng với

Đó ỉà nhừng cách nào?

người lao động khi cần thiết

- GV chia lớp thành các nhóm, mồi nhóm - Trân trọng sản phấm lao động khoáng 10 HS. Phát cho mồi nhỏm 1 phiếu - Ghi nhận, ca ngợi những dóng khảo sát về mức độ thê hiện sự tôn trọng góp của lao dộng nghề nghiệp người lao động. - GV yêu cầu: Với mồi ý kháo sát chi chọn

Ví dụ: •

Nhừng bạn nào có từ 7

một trong ba mức độ thực hiện phù hợp nhất

hành động thường xuyên

với em: thường xuyên, thinh thoáng hoặc

làm dế thê hiện sự tôn

không bao giờ. Thực hiện khảo sát ở tất cá

trọng

các ý, không bò qua ý nào.

động?

Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập

với

người

lao

Nhừng bạn nào có từ 4 -

- HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút.

7

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi

xuyên làm đế thể hiện sự

cần.

tôn trọng với người lao

Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo

động?

luận

hành

dộne

thường

Nhừng bạn nào có dưới 4

- Đại diện các nhóm trình bày kết quá tháo

hành động thường xuyên

luận của nhóm mình.

làm để thê hiện sự tôn

- GV và HS của các nhóm khác có thể dặt câu

trọng

hỏi cho nhóm trình bày

động?

Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận.

với

người

lao


* Nhiệm vụ 2: Chia sẻ những việc từng làm th ế hiện thái độ tôn trọng đối vói tigưòi lao động Btrớc 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tặp - GV tô chức cho HS chia sẻ theo nhóm đôi: 2: Chia s ẻ những việc tìnig Với mồi cách thê hiện thái độ tôn trọne neười làm thế hiện thái độ tôn trọng ỉao động, HS dưa ra 2 hành động cụ thề.

đối với người !(i() động

Btrớc 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập

- Hiểu biết về giá trị của các

- HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút.

nghề: Dành thời gian đọc sách

- GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi

báo tìm hiểu về nghề.

cần.

- Cời mớ, chan hoà với người

Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo

lao động ớ mọi ngành nghề:

luận

Mời nước khi có người thợ sửa

- GV mời một số nhóm chia sẻ trước lóp về chừa đến gia đình mình khác cách thê hiện thái dộ tôn trọng người lao động phục sự cố. của các thành viên trong nhóm.

- sẵn sàng hồ trợ, làm cùng với

- GV và HS cùa các nhóm khác có thê dặt câu

người lao động khi cần thiết:

hỏi cho nhóm trình bày

Giúp đờ nhừne neười thợ sửa

Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm

chừa khi họ đến nhà mình khác

vụ học tập

phục sự cố.

- GV nhận xét, kết luận.

- Trân trọng sàn phâm ỉao động:

* Nhiệm vụ 3: Thực hành nhihìg lòi nói, Sứ dụng tiết kiệm, hiệu quà sàn việc làm th ế hiện thái độ tôn trọng của phâm của người lao động. Vận người lao động

động mọi người sử đụng sản

Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tặp

phấm

của

người

lao động.

- GV cho HS thảo luận theo nhóm 4 về hai Quảng bá các sản phâm của


tình huông sau: • T ìn h huống 1: Cô

người lao động tói mọi người

c.

là nhân viên vệ xung quanh.

sinh của nhà trường, cô là một người rất chăm chì, làm việc cẩn thận, sạch sẽ. Một hôm, cô dane dọn nhà vệ sinh của trường, bạn N. di neang qua nhìn thấy và nói với A.: “Cô

c.

làm công

việc này bấn quá, người lúc nào cũng hôi, tớ phái tránh xa ra chứ khône thê chịu nổi” Em có đồng ý với bạn N. không? Nếu là A. em sẽ xử lí như thề nào? • T ìn h huống 2: Trường em có bác bào vệ rất vui tính, làm việc có trách nhiệm. Vào giờ ra chơi, bạn T. thường ra cổng nói chuyện với bác bào vệ và cùng bác làm một số việc như: dánh trống báo giờ, ghi chép nhừng người ra vào trưởng,... Em hãy nhận xét cách ứng xử của bạn T. với bác bào vệ. Em sẽ eiủp đờ, chia sẻ cùng bác bảo vệ nhừng việc gì? Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận ưong vòng 5 phút. - GV quan sát các nhóm thảo luận và hồ trợ khi cần thiết,


Bước 3: Báo cáo kct qu ả hoạt động và thảo luận - GV mời một vài nhóm đại diện đưa ra cách giải quyết tình huống và mời các nhóm khác nhặn xét. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. H oạt động 2: T râ n quý nghề cua bố mẹ a. M ục tiêu: giúp HS chi ra được giá trị mà nghề/ công việc của bố mẹ, người thân đem lại cho xã hội và thê hiện sự trân quý với nghề của bố mẹ, người thân. b. Nội dung: - Xử lí tình huống thực tế - Thế hiện sự trân quý nghề nghiệp của bố mẹ - Giới thiệu về nghề của bố mẹ, người thân và chia sẻ giá trị về nghề đó. c. Sản phắm : Kết quả của HS. d. T ổ chức thực hiện: H O Ạ T ĐỘNG CUA GV - HS * Nhiệm vụ 1: x ử tình hu ống Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập

D ự K IÊ N SÁN PH À M 1. X ử lí tình huông •

Vì công việc của bố T

- GV tồ chức cho HS làm việc nhóm đê thực

nhờ công việc ấy mà bố

hiện nhiệm vụ 5, trang 80 SGK:

có thể lo toan cuộc sống

Bo của T. lái xe công nghệ. Moi buôi snags

cho gia đình. Hơn nữa,

bố thường chở T. đến trường. Một số bạn

với sự tận tụy của bố mọi

tỏng lớp xì xào về công việc của bồ T. Mặc

người có thể đến nơi

dù vậy, T. vẫn luôn tự hào về công việc của

mình cần đúng eiờ và an


toàn.

bỏ. Nhờ công việc ây mà bỏ có thê lo toan cuộc song cho gia đình. Hơn nữa, với sự tận

Nếu em là T. em sẽ nói

tụy của bó mọi người có thể đến nơi mình cằn

với nhóm bạn về giá trị

đủng giờ và an toàn.

nghề nghiệp của bố và

Vì sao T. tự hào về công việc của bố?

khuyên các bạn phái biết

Nếu em là T. sê ứng xử như thế nào với nhóm

tôn trọng nghề nsỉhiệp của

bạn xì xào về việc cùa bố mình?

mọi người.

Bưóc 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bưóc 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - GV theo dõi, hồ trợ các nhóm thảo luận. - GV mời một số nhóm đưa ra cách xử lí tình huống. Bưóc 4: Đ ánh giá kết quả, thựe hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. * Nhiệm vụ 2: Thế hiện sự trân quý nghề 2: Thể hiện sự trân quý 11 ghề của bố mẹ, người thân

của bổ mẹ, người thân

Bưóc 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tặp

- Tự hào về nghề nehiệp của bố

- GV mời một số HS chia sẻ trước lóp về mẹ nhừng việc làm thê hiện sự trân quý nghề cùa - Cố gắng học tập, rèn luyện đế bố mẹ, người thân. Bưóc 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập

sau này theo nghề bố mẹ.


- HS tiêp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Btrớc 3: Báo cáo kết qu á hoạt động và thảo luận - Đại diện một số HS chia sẻ trước lớp. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét và khen ngợi, khích lệ các việc làm tốt của HS.

3: Giói í hiệu về nghề của bổ

* Nhiệm vụ 3: Giói thiệu về nghề của bổ mẹ, người thân và giá trị xã mẹ, người thân và giá trị xã hội của nghề đó hội của nghề đó Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV cho HS làm một sản phấm yêu thích để giới thiệu về giá trị xã hội nghề của bố mẹ. người thân theo gợi ý sau: •

Suy nehĩ, lựa chọn loại sản phấm: tranh vẽ, thơ, video clip, truyện tranh...

Xây dựne nội dung cho sàn phâm: giới thiệu nhừns giá trị nghề đó đem lại cho xã hội;

• Thực hiện làm sản phẩm. Giới thiệu sản phâm. Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi


cân. Bưóc 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhỏm trình bày kết quá tháo luận của nhóm mình. - GV và HS của các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm trình bày Bưóc 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. H oạt động 3: P h ản hồi cuối chu đề a. M ục tiêu: tự đánh giá được bản thân mình, vừa nhận dược sự đánh giá của giáo viên. b. Nội dung: - Chia sẻ nhừniĩ thuận lợi và khó khăn khi trải nghiệm chủ đề - Khào sát c. Sản phắm : Kết quả của HS. d. Tồ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS chia sẻ với các bạn bên cạnh về nhừng thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chủ đê này. - GV yêu câu HS đọc nhiệm vụ 6, trang 80 SGK, với mồi nội dung dánh giá, chọn một mức độ phù hợp với mình, sau dó chấm điêm theo thane điểm: rắt đủng được 3 điêm, đúng được 2 điêm và chưa đúng được ì điêm, - GV yêu cầu HS tính tồng điểm và đưa ra một vài nhận xét từ số liệu thu được. ( Điếm càng cao chím g tô em càng có kha năng nhận biết giá trị của nghề đó V(ì biết thế hiện sự tôn trọng vói người lao động.)


TUẦN 35 - N hiệm vụ 1: C hia sẻ những kỉ niệm về lóp 6 cúa em - N hiệm vụ 2: Nhìn lại kết quả đạt được cúa em - N hiệm vụ 3: Xâv dự ng ké hoạch hoạt động hè. H oạt động 1: C hia sẻ nhữ ng kỉ niệm về lóp 6 của em a. M ục tiêu: - Hoạt động này giúp gợi lại nhừng ki niệm đẹp về tình bạn, tình thầy trò trong suốt một năm học b. Nội dung: - Hát về tình bạn, tình thầy trò - Thảo luận, chia sẻ về ki niệm c. Sản phắm : Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: H O Ạ T ĐỘNG CỦA GV - HS

D ự K IÉ N SẢN PH Ắ M

Nhiệm vụ 1: Hát về tính bạn, tình thầy trò

1: Hát về tính bạn, tình thây

Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tặp

trò

- GV có thể thực hiện như sau: Hát về tình bạn, tình thầy trò - GV yêu cầu cà lớp hát một số bài hát quen thuộc, gợi lại ki niệm trong suốt năm lớp 6. Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận ưong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận


- GV mời một sô bạn dơn ca, song ca, tôp Ca,... về nhừng bài hát yêu thích. - GV cùng có thê tham gia tiết mục cùa mình. Btrớc 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV và HS chia sẻ cảm xúc về các tiết mục

2: Tháo luận, chia sẻ về k ỉ

văn nehệ.

niệm

Nhiệm vụ 2: Thảo luận, chia sẻ về k ỉ niệm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho cá lớp chia sẻ theo nhóm với 3 câu hỏi ở nhiệm vụ 1, trang 92 SGK. + Sự việc nào em nhớ nhất về lớp mình? + Người bạn nào em muốn kể nhất với mọi người? Em sẽ nói nhừnii gì về người bạn ấy? + Ki niệm nào của thầy cô làm em nhớ nhất? Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhóm lên chia sẻ kết quả của nhóm. - GV chia sẻ kỉ niệm cùa mình với lớp Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập


- GV nhận xét, kểt luận. H oạt động 2: Nhìn lại kết quả đ ạt được của em a. M ục tiêu: giúp HS nhìn lại kết quà đạt được về mọi mặt của minh cũng như cùa các bạn, từ đó thêm tự hào về bán thân và biết mình cằn cố gáng những mặt nào. b. Nội dung: GV hướng dẫn, HS thảo luận dưa ra c. Sản phấm : Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: H O Ạ T ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tặp - GV yêu cẩu HS chia sẻ troníĩ nhóm về kết quả cá nhân dạt được học tập, thể thao, hoạt động xã hội, các thành tích thi cử,... Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày. - Một số cá nhân trình bày trước lớp. - GV ghi nhận thành tích của học sinh. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thựe hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. H oạt động 3: Xây dụng kế hoạch hè a. M ục tiêu: - HS xây dựne kế hoạc hè của mình

DỤ K IẾN SẢN PHẨM


b. Nội dung: GV hướng dẫn, HS xây dựne kế hoạch hè c. Sản phấm : Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện:

H O Ạ T ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tặp - GV yêu cẩu lớp tháo luận theo nhỏm về kế hoạch hè cùa mình và các bạn trong nhóm. - GV yêu cùa time cá nhân HS viết bán kế hoạch hè. - GV cho HS hát lời tạm biệt Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tháo luận ưong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thào luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết qu ả hoạt động và thảo luận - GV mới một số HS chia sẻ trước lớp kế hoạch hè thú vị. GV căn dặn HS gi ừ an toàn khi nghi hè - GV cho cả lớp cùng hát bài hát truyền thống của trườns hoặc bài hát yêu thích của lớp, Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận.

D ự K IẾ N SẢN PH Â M



Neày soạn: Ncày dạy: CHỦ ĐI ÉM 1: XÂY D ự N G TRU Y ỀN T H Ố N G NHÀ TRƯ Ờ N G TUẰN 1 - SIN H H O Ạ T L Ớ P I. M ỤC TIÊU

1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần và xây dựng kế hoạch tuần mới - Bầu ban cán sự lớp và tổ/ nhỏm. - Nêu được nhừng hành dộng, lời nói dã thê hiện đê thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè, thằy cô; - Thê hiện được tình cám yêu thương, thân thiện với bạn bè, thầy cô. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: giải quyết các vấn dề này sinh trong hoạt động và trong quan hệ với người khác 3. P hắm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II.

THI ÉT Bị DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •

1. Đối vói GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp. - Ke hoạch tuần mới

2. Đối vói HS: - Bàn sơ kết tuần - Kế hoạch tuần mới. IU. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐÀU)

a. M ục tiêu: Tạo tâm thế híme thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp


b. Nội dung: HS ổn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chu nhiệm yêu cầu HS của lớp ồn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC H oạt động 1: C h u ẩn bị a. M ục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn. b. Nội dung: GVCN và HS tháo luận nội dung cần chuẩn bị c. Sản phắm : nội dung chuẩn bị cua GV và HS d. Tổ chức thực hiện: - GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị: + Các báo cáo đánh eiá về ưu diêm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp. + Chuấn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tồ, nhóm đạt thành tích tốt + Chuân bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề + Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm. H oạt động 2: Sơ kết tu ần a. M ục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS.

d. Tồ chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh eiá và sơ kết tuần: + Các tổ báo cáo tồng kết + Ban cán sự lớp tồng kết chung. - Ban cán sự kíp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chù nhiệm tống kết. Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề


a. M ục tiêu: bình bầu được cán sự lớp và làm quen tạo mối quan hệ thân thiện với thầy cô, bạn bè. b. Nội dung: bầu cán sự lớp và làm quen với bạn bè, thầy cô c. Sản phấm : HS tham gia sinh hoạt theo chú đề d. Tổ chức thực hiện: * Tồ chức cho HS làm quen với thầy cô, bạn bè trong lớp - GVCN giới thiệu về các thầy cô giáo bộ m ôn

- GV tô chức cho HS trong lớp làm quen với nhau bằng trò chơi “Tôi là a i” * Bầu cán sự lớp và tô/nhỏm: chọn ra nhừne bạn có trách nhiệm, cẩn thận, có khá năng quản lí tốt,...

Hoạt động 4: Kết thức sinh hoạt a. M ục tiêu: tổng kết nhừrm ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện c. Sản phâm: công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới. d. Tồ chức thực hiện: - GVCN kết luận về nhừng thông diệp cần ghi nhớ - Nhận xét về tiết SHL - Nhác nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo. + Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện đề lóp dứne thứ nhất về thi đua trong trường. + Tuần vừa qua chúng ta đâ vi phạm một số nội quy, cần phải khác phục và thực hiện tốt trong tuần tới. + Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lớp, cùa trường để không vi phạm và không bị trừ điểm thi đua trong các tuần tiếp theo.

Ngày soạn: Ngày dạy:


TUẦN 2 - SINH HOẠT LOP I. M ỤC T IÊ U 1. K iến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần và xây dựng kế hoạch tuần mới. - Ghi nhớ được các nội quy nhà trường và nội quy lớp học; - Tích cực tham gia xây dựng và thực hiện cam kết nội quy lóp học, trường học; - Nêu được nhừng hành động, lời nói đã thê hiện dê thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè, thầy cô; - Xác định được nhiệm vụ năm học. - Thê hiện được tình cám yêu thương, thân thiện với bạn bè, thầy cô. 2. N ăng lực: - Năng ¡ực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chù, tự học, giải quyết vấn dề - Năng ¡ực riêng: giải quyết các vấn đề này sinh trong hoạt động và trong quan hệ với người khác 3. P hắm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II. T H IẾ T Bị DẠY H Ọ C VÀ H Ọ C LIỆU •

1. Đối vói GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp. - Nội quy lớp học - Ke hoạch tuần mcýi 2. Đối vói HS: - Bàn sơ kết tuần - Ke hoạch tuần mới. III. T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A.

H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ở ĐÀU)

a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hírníĩ thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp


b. Nội dung: HS ổn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chu nhiệm yêu cầu HS của lớp ồn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: C h u ẩn bị a. M ục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn. b. Nội dung: GVCN và HS tháo luận nội dung cần chuẩn bị c. Sản phắm : nội dung chuẩn bị cua GV và HS d. Tổ chức thực hiện: - GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị: + Các báo cáo đánh eiá về ưu diêm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp. + Chuấn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tồ, nhóm đạt thành tích tốt + Chuân bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề + Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm. Hoạt động 2: Sơ kết tuần a. M ục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS. d. Tồ chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh eiá và sơ kết tuần: + Các tổ báo cáo tồng kết + Ban cán sự lớp tồng kết chung. - Ban cán sự kíp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chù nhiệm tống kết. H oạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề


a. M ục tiêu: - Ghi nhớ được các nội quy nhà trường và nội quy lóp học; - Tích cực tham gia xây dựng và thực hiện cam kết nội quy lớp học, trường học; - Nêu được nhừng hành động, lời nói đâ thê hiện dê thiết lặp quan hệ thân thiện với bạn bè, thầy cô; - Xác định được nhiệm vụ năm học b. Nội dung: GVCN phố biến nội dung và HS kí cam kết; đưa ra nhiệm vụ năm học. c. Sản phắm : HS kí cam kết thực hiện nội quy, nhiệm vụ năm học d. Tổ chức thực hiện: * GV phô biến về nội quy nhà trường, nội quy lóp học - GV yêu cầu lớp trưởne đọc nội quy nhà trường, nội quy lớp học. * Tổ chức cho HS xây dựne cam kết thực hiện nội quy nhà trường, nội quy lớp học - GV khuyến khích HS cùng nhau xây dựne các quy định trong nội quy lớp học. - Các tô thào luận biện pháp thực hiện và xây dựng cam kết thực hiện nội quy nhà trường, nội quy lớp học. - Xây dựng nhiệm vụ năm học mới đê cùng cố gắng phấn đấu đạt thành tích tốt. H oạt động 4: K ết thúc sinh hoạt a. M ục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện c. Sản phấm : công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới. d. Tồ chức thực hiện: - GVCN kết luận về nhừng thông diệp cần ghi nhớ - Nhận xét về tiết SHL - Nhác nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo. + Chúng ta mong muốn và cố gẳng thực hiện để lóp dứne thứ nhất về thi đua trong trường.


+ Tuần vừa qua chúng ta đă vi phạm một số nội quy, cần phài khác phục và thực hiện tốt trong tuần tới. + Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường đề không vi phạm và không bị trừ điềm thi đua trong các tuần tiếp theo.

Ngày soạn: Ngày dạy:

TƯẢN 3 - SINH HOẠT LỚP I. M ỤC T IÊ U 1. K iến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới - Cách thực hiện tốt nội quy lớp học - Nêu được việc làm tạo thiện cám trong quan hệ bạn bè, - Xác định vấn đề này sinh trong mối quan hệ vạn bè và nêu những cách giải quyết mâu thuẫn với bạn theo hướng tích cực, thân thiện. 2. Năng lực: - Nàng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - Máng ¡ực riêng: giải quyết các vấn đề nảy sinh trong hoạt động và trong quan hệ với người khác 3. P hắm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II.

T H I ÉT BỊ DẠY H Ọ C VÀ H Ọ C LIỆU •

1. Đối vói GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp. - Ke hoạch tuần mới 2. Đối vói HS: - Bàn sơ kết tuần


- Kê hoạch tuân mới. - Các biện pháp thực hiện tốt nội quy lóp học III. T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A. H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ở ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế him " thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp b. Nội dung: HS ôn dịnh vị trí chồ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp. c. Sán phâm : Thái độ của HS d. Tồ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của ỉ('rp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: C h u ẩn bị a. M ục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn. b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuân bị c. Sản phâm : nội dung chuẩn bị cua GV và HS d. Tồ chức thực hiện: - GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuấn bị: + Các báo cáo đánh giá về ưu diêm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, kíp. + Chuần bị phần thường (nếu có) cho các cá nhân, tồ, nhóm đạt thành tích tốt + Chuân bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề + Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm. H oạt động 2: Sơ kết tu ần a. M ục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựnsỉ kế hoạch tuần mới b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét c. Sản phâm : kết quả làm việc của HS. d. Tồ chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lóp điều hành lớp tự đánh eiá và sơ kết tuần:


+ Các tồ báo cáo tồng kết + Ban cán sự lớp tổng kết chung. - Ban cán sự kíp xây dựng kế hoạch tuần mcTĨ, đềxuất biện pháp. Gv chù nhiệm tồng kết. H oạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: - Chia sẻ được cách tạo thiện cảm trong quan hệ bạn bè - Đưa ra cách thực hiện tốt nội quy lớp học. b. Nội dung: các tổ nhóm tồ chức xây dựng nội quy lớphọc và cách thực hiện

nội

quy đó. c. Sản pham : HS tham gia sinh hoạt theo chú đề d. Tổ chức thực hiện: * Tổ chức cho HS xây dựne quy tắc ứng xứ để tạo môi trường lớp học an toàn, thân thiện, tạo thiện cảm trong quan hệ bạn bè - Yêu cầu HS làm việc theo tồ dê thào luận, thực hiện nhiệm vụ: Xác định những quy tắc ứng xứ đê tạo môi trường l(ýp học an toàn, thân thiện, tạo thiện cảm trong quan hệ bạn bè. - Khuyến khích các tổ thể hiện kết quá tháo luận cùa tổ mình dưới các hình thức khác nhau như bảng quy tắc, sơ đò tư duy hoặc tranh, áp phích,... - GV yêu cầu lớp trườne tồng họp các nội dung mà các tổ nêu ra. - Cùng HS bồ sung, diều chinh thành quy tắc ứng xử chung của kíp. * HS chia sẻ kết quả thực hiện hoạt động vặn dụne sau giờ học - GV khích lệ HS chia sẻ với lớp về: + Nhừng cách giải quyết mâu thuẫn với bạn theo hướng tích cực, thiện chí dã thực hiện được đê tạo thiện cám tronc mối quan hệ bạn bè. + Những cách thực hiện nội quy lớp học của HS? - GV nhận xét chung cách thực hiện tốt nội quy lớp học mà lóp đề ra.


Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt a. M ục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b. Nội dung: GV nhặn xét và nhở công việc cần thực hiện c. Sản phấm : công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới. d. Tổ chức thực hiện: - GVCN kết luận về nhừng thông diệp cần ghi nhớ - Nhận xét về tiết SHL - Nhác nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo. + Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện đề lớp dứne thứ nhất về thi đua trong trường. + Tuần vừa qua chúng ta đâ vi phạm một số nội quy, cần phải khác phục và thực hiện tốt trong tuần tới. + Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lóp, của trường để không vi phạm và không bị trừ điềm thi đua trong các tuần tiếp theo.

Ngày soạn: Ngày dạy:

TUẦN 4 - SINH HOẠT LỚP I. M ỤC TIÊU 1. K iến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới - Chia sẻ cám nhận khi học môi trườne mới, biết giữ gìn tình bạn, tình thầy trò 2. N ăng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - Máng lực riêng: giải quyết các vấn đề nảy sinh trong hoạt động và trong quan hệ với người khác


3. P hắm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II.

T H IẾ T Bị DẠY H Ọ C VÀ H Ọ C LIỆU •

1. Đối vói GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp. - Kể hoạch tuần mcýi 2. Đối vói HS: - Bản sơ kết tuần - Ke hoạch tuần mới. IU . T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A. H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ỏ ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hứne thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp. c. Sán phắm : Thái độ của HS d. Tồ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp on định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IẾ N T H Ứ C Hoạt động 1: Chuẩn bị a. M ục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn. b. Nội dung: GVCN và HS tháo luận nội dung cần chuẩn bị c. Sản phấm : nội dung chuẩn bị cua GV và HS d. Tồ chức thực hiện: - GVCN và ban cán sự lóp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị: + Các báo cáo đánh eiá về ưu điểm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp. + Chuấn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt + Chuân bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ dề + Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm.


H oạt động 2: Sơ kết tu ần a. M ục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần họcvà xây dựng kế hoạch tuần mới b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét c. Sản phấm : kết quá làm việc của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần: + Các tồ báo cáo tồng kết + Ban cán sự lớp tồng kết chung. - Ban cán sự lớp xây đựng kế hoạch tuần mới,đề xuất biện pháp. Gv chù nhiệm tồng kết. Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: cám nhận khi học môi trường mới và biết giữ gìn tình bạn, tình thầy trò. b. Nội dung: c. Sản phắm : HS tham gia sinh hoạt theo chù dề d. Tổ chức thực hiện: * GV tồ chức cho HS chia sẻ cám nhặn khi học trone môi trường học tập mới: - Nhừng điều cám thấy vui vẻ - Nhừng khó khăn còn eặp phái trong môi trường học tập mới. * HS chia sẻ cám nhận. GV tống kết và dưa ra biện pháp giải quyết * Cà lớp cùng hát bài: Cho bạn cho tôi sáng tác Lam Trường. Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt a. M ục tiêu: tổng kết nhừnii ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cẩn thực hiện c. Sản phâm : công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới. d. Tồ chức thực hiện: - GVCN kết luận về nhừng thông điệp cần ghi nhớ


- Nhận xét về tiết SHL - Nhác nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo. + Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện đề lóp đứng thứ nhất về thi đua trong trường. + Tuần vừa qua chúng ta đă vi phạm một số nội quy, cần phải khác phục và thực hiện tốt trong tuần tới. + Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường để không vi phạm và không bị trừ điếm thi đua trone các tuần tiếp theo.


Neày soạn:

Neày dạy:

CHỦ ĐIẾM 2: CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI TUẦN 5 - SINH HOẠT LỚP I. M ỤC T IÊ U 1. K iến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khá năng: - Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới - Trao đổi kinh nghiệm học tập cùng bàn và giúp bạn cùng tiến. 2. N ăng lực: - Máng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - ỈSàng lực riêng: + Thực hiện kế hoạch cá nhân và linh hoạt điều chỉnh khi cần đê dạt mục tiêu + Biết khích lệ động viên người khác cùng nhau hoàn thành. 3. P hâm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II. T H IẾ T BỊ• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ• C LIỆU • • 1. Đối vói GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lóp. - Ke hoạch tuần mới 2. Đối vói HS: - Bản sơ kết tuần - KÌ hoạch tuần mới. III. T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A.

H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ỏ ĐÀU)

a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp


b. Nội dung: HS ổn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chu nhiệm yêu cầu HS của lớp ồn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: C h u ẩn bị a. M ục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn. b. Nội dung: GVCN và HS tháo luận nội dung cần chuẩn bị c. Sản phắm : nội dung chuẩn bị cua GV và HS d. Tổ chức thực hiện: - GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị: + Các báo cáo đánh eiá về ưu diêm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp. + Chuấn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tồ, nhóm đạt thành tích tốt + Chuân bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề + Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm. Hoạt động 2: Sơ kết tuần a. M ục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS. d. Tồ chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh eiá và sơ kết tuần: + Các tổ báo cáo tồng kết + Ban cán sự lớp tồng kết chung. - Ban cán sự kíp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tống kết. H oạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề


a. M ục tiêu: chia sẻ kinh nghiệm học tập và giúp bạn cùng tiến. b. Nội dung: các nhóm chia sẻ và giúp bạn cùng tiến c. Sản phấm : HS tham gia sinh hoạt theo chú dề d. Tổ chức thực hiện: * GV yêu cầu HS trao đồi theo tồ về các kinh nghiệm, phương pháp học tập với bạn bè theo hình thức sơ đồ tư duy và lấy ví dụ áp dụng các phương pháp đó. - HS chia sẻ. - Giúp bạn trong lớp cùng tiến. GV phân công các bạn học khá giỏi giúp đờ các bạn còn tiếp thu chậm dể bạn tiến bộ. H oạt động 4: K ết thúc sinh hoạt a. M ục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện c. Sản phắm : công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới. d. Tồ chức thực hiện: - GVCN kết luận về nhừng thông diệp cần ghi nhớ - Nhận xét về tiết SHL - Nhác nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo. + Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện đề lóp dứne thứ nhất về thi đua trong trường. + Tuần vừa qua chúng ta đâ vi phạm một số nội quy, cần phải khác phục và thực hiện tốt trong tuần tới. + Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lớp, cùa trường để không vi phạm và không bị trừ điểm thi đua trong các tuần tiếp theo.


Neày soạn: Neày dạy:

TUẦN 6 - SINH HOẠT LỚP I. M ỤC TIÊU 1. K iến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khá năng: - Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới - Kê được nhừng việc làm đáng tự hào về bàn thân - Rèn luyện cách nói chuyện vui vẻ với bạn bè. 2. Năng lực: - Năng lục chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chù, tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: + Thực hiện kế hoạch cá nhân và linh hoạt điều chỉnh khi cần dể dạt mục tiêu + Biết khích lệ động viên người khác cùng nhau hoàn thành. 3. P hầm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II.

T H IẾ T Bị DẠY H Ọ C VÀ H Ọ C LIỆU •

1. Đối vói GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp. - Ke hoạch tuần mcýi 2. Đối vói HS: - Bản sơ kết tuần - Ke hoạch tuần mới. IU . T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A.

H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ở ĐÀU)

a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hírníĩ thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lóp.


C. Sản phắm : Thái độ của HS d. Tồ chức thự c hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp on định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt ỉởp B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: C h u ẩn bị a. M ục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn. b. Nội dung: GVCN và HS tháo luận nội dung cần chuẩn bị c. Sản phắm : nội dung chuẩn bị cua GV và HS d. Tồ chức thực hiện: - GVCN và ban cán sự lóp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẳn bị: + Các báo cáo đánh eiá về ưu diêm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp. + Chuấn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tồ, nhóm đạt thành tích tốt + Chuân bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề + Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm. H oạt động 2: Sơ kết tu ần a. M ục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS. d. Tố chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh

eiá vàsơ kết tuần:

+ Các tồ báo cáo tồng kết + Ban cán sự lớp tồng kết chung. - Ban cán sự kíp xây dựng kế hoạch tuần mới, đềxuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tồng kết. H oạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề


a. M ục tiêu: kê dược nhừng việc làm đáng tự hào và biết nói chyện vui vẻ với bạn bè b. Nội dung: HS chia sẻ nhừng việc làm cụ thê. c. Sản phấm : HS tham gia sinh hoạt theo chú đề d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS kê nhừng việc làm đáne tự hào cùa bánthân mình đã thực hiện. - HS kể tên, GV và HS khác tuyen dươne, khích lệ. - Chia sẻ cách nói chuyện vui vẻ, hài hước, hào đồng với bạn bè trong lóp. - Qua đó, em học được nhừníi gì từ việc các bạn chia sẻ? - GV tổng kết và chốt lại. H oạt động 4: K ết thúc sinh hoạt a. M ục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện c. Sản phâm : công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới. d. Tồ chức thực hiện: - GVCN kết luận về nhừng thông diệp cần ghi nhớ - Nhận xét về tiết SHL - Nhác nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo. + Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện đề lóp dứne thứ nhất về thi đua trong trường. + Tuần vừa qua chúng ta đâ vi phạm một số nội quy, cần phải khác phục và thực hiện tốt trong tuần tới. + Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lớp, cùa trường để không vi phạm và không bị trừ điểm thi đua trong các tuần tiếp theo.


Neày soạn: Neày dạy:

TUẦN 7 - SINH HOẠT LỚP I. M ỤC TIÊU 1. K iến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khá năng: - Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới - Thê hiện tình cảm với người phụ nữ em yêu thương - Biết quan tâm, thế hiện tình cảm với cô giáo và các bạn nừ. 2. Năng lực: - Năng lục chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chù, tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: + Thực hiện kế hoạch cá nhân và linh hoạt điều chỉnh khi cần dể dạt mục tiêu + Biết khích lệ động viên người khác cùng nhau hoàn thành. 3. P hầm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II.

T H IẾ T• Bị• DẠY• H Ọ C VÀ• H Ọ C •LIỆU

1. Đối vói GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp. - Ke hoạch tuần mcýi 2. Đối vói HS: - Bản sơ kết tuần - Ke hoạch tuần mới. IU . T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A.

H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ở ĐÀU)

a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hírníĩ thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lóp.


C. Sản phắm : Thái độ của HS d. Tồ chức thự c hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp on định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt ỉởp B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: C h u ẩn bị a. M ục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn. b. Nội dung: GVCN và HS tháo luận nội dung cần chuẩn bị c. Sản phắm : nội dung chuẩn bị cua GV và HS d. Tồ chức thực hiện: - GVCN và ban cán sự lóp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẳn bị: + Các báo cáo đánh giá về ưu diêm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp. + Chuấn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tồ, nhóm đạt thành tích tốt + Chuân bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề + Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm. H oạt động 2: Sơ kết tu ần a. M ục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS. d. Tố chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh eiá vàsơ kết tuần: + Các tồ báo cáo tồng kết + Ban cán sự lớp tồng kết chung. - Ban cán sự kíp xây dựng kế hoạch tuần mới, đềxuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tồng kết. H oạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu:


- Nêu được nhừng hành động, lời nói đã thực hiện dê dộne viên, chăm sóc người phụ nừ mà em yêu thương; - Chủ động, tự giác dộng viên, chăm sóc người phụ nừ mà em yêu thương. b. Nội dung: GV tồ chức cho HS chia sẻ trong lớp. c. Sản phấm : HS tham gia sinh hoạt theo chú đề d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS làm việc theo tố để chia sẻ: + Những điều em học hỏi dược sau khi tham gia triển làm tranh, ánh về chủ đề “Neười phụ nữ yêu thương”. + Nhừng hành động, lời nói em đâ thực hiện để động viên, chăm sóc mẹ, bà trong eia đình. + Càm xúc của em và mọi người trone gia đình khi thực hiện và nhận được sự động viên, chăm sóc. - Đại diện các tô trình bày kết quà thảo luận cửa tồ mình. GV lưu ý HS chi nêu nhừng điều khác với các điều tồ trước đă trình bày. - Lớp trưởníĩ tồng hợp các nội dung mà các tô nêu ra. - GV cùng HS bồ sung, điều chỉnh thành hành động, lời nói chuẩn mực của HS đối với nhừne người phụ nừ trong gia dinh và các bạn nừ trong lóp. - Tổ chức cho HS hát về mẹ, về người phụ nừ giữa các tồ trong lớp. - Nhận xét chung. H oạt động 4: K ết thúc sinh hoạt a. M ục tiêu: tổng kết nhừng ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cẩn thực hiện c. Sản phắm : công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới. d. Tố chức thực hiện: - GVCN kết luận về nhừng thông diệp cần ghi nhớ - Nhận xét về tiết SHL


- Nhác nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo. + Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện đề lóp đứng thứ nhất về thi đua trong trường. + Tuần vừa qua chúng ta đă vi phạm một số nội quy, cần phải khác phục và thực hiện tốt trong tuần tới. + Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường để không vi phạm và không bị trừ điếm thi đua trone các tuần tiếp theo.


Neày soạn: Neày dạy:

TUẦN 8 - SINH HOẠT LỚP I. M ỤC TIÊU 1. K iến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới - Thê hiện được thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia dinh cũng như ở trường - Biết được nhừng quy định an toàn trong trường học. 2. Năng lực: - Nàng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: + Thực hiện kế hoạch cá nhân và linh hoạt điều chỉnh khi cần để dạt mục tiêu + Biết khích lệ động viên người khác cùng nhau hoàn thành. 3. P hâm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II.

T H IẾ T• BỊ• DẠY• H Ọ C VÀ• H Ọ C •LIỆU

1. Đối vói GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lóp. - Ke hoạch tuần mới 2. Đối vói HS: - Bàn sơ kết tuần - Ke hoạch tuần mới. IU . T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A.

H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ở ĐÀU)

a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hím s thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp


b. Nội dung: HS ổn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chu nhiệm yêu cầu HS của lớp ồn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: C h u ẩn bị a. M ục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn. b. Nội dung: GVCN và HS tháo luận nội dung cần chuẩn bị c. Sản phắm : nội dung chuẩn bị cua GV và HS d. Tổ chức thực hiện: - GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị: + Các báo cáo đánh eiá về ưu diêm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp. + Chuấn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tồ, nhóm đạt thành tích tốt + Chuân bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề + Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm. H oạt động 2: Sơ kết tu ần a. M ục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS. d. Tồ chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh eiá và sơ kết tuần: + Các tổ báo cáo tồng kết + Ban cán sự lớp tồng kết chung. - Ban cán sự kíp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chù nhiệm tống kết. H oạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề


a. M ục tiêu: -Trình bày dược nhừng việc đă làm đế sắp xếp góc học tập gọn gàne, ngăn náp. - Thiết kế góc học tập gọn eàng, ngăn náp của mình. - Biết nội quy an toàn trong trường học. b. Nội dung: GV tồ chức cho HS chia sẻ trước lớp. c. Sản phắm : HS tham gia sinh hoạt theo chù dề d. Tổ chức thực hiện: GV tồ chức cho HS chia sẻ về: - Nhừníỉ việc em đă làm và cám nhận của em khi sắp xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp. - GV yêu cầu HS thiết kế góc học tập gọn gàne, ngăn náp cùa mình ở nhà. - Thào luận về nhừng nội quy an toàn trong trườníĩ học và cùng nhau thực hiện đê đảm bảo an toàn cho bản thân khi ở trường. H oạt động 4: K ết thúc sinh hoạt a. M ục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện c. Sản phấm : công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới. d. Tổ chức thực hiện: - GVCN kết luận về nhừng thông diệp cần ghi nhớ - Nhận xét về tiết SHL - Nhác nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo. + Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lóp dứne thứ nhất về thi đua trong trường. + Tuần vừa qua chúng ta đă vi phạm một số nội quy, cằn phải khác phục và thực hiện tốt trong tuần tới. + Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lóp, của trường để không vi phạm và không bị trừ điềm thi đua trong các tuần tiếp theo.



Neày soạn: Neày dạy:

CHỦ ĐIÉM 3: TỎN s ư TRỌNG ĐẠO TUẦN 9 - SINH HOẠT LỚP I. M ỤC TIÊU 1. K iến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới - Biết được các phương pháp tự học hiệu quả - Thi dua học tốt. 2. Năng lực: - Năng ¡ực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - ỈSàng lực riêng: + Làm chú được cám xúc của bán thân troníĩ các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. + Biết cách khích lệ động viên người khác cùng hoàn thành nhiệm vụ. 3. P hấm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II.

T H I ÉT• BỊ• DẠY • H Ọ C VÀ • H Ọ C •LIỆU

1. Đối vói GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp. - KÌ hoạch tuần mới

2. Đối vói HS: - Bản sơ kết tuần - Kể hoạch tuần mới. IU . T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C


A. H OẠ I ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ỏ ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hírníĩ thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lóp. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chú nhiệm yêu cầu HS của lớp on định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt ỉớp B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: C huẩn bị a. M ục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn. b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị c. Sản pham : nội dung chuẩn bị cua GV và HS d. Tổ chức thực hiện: - GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị: + Các báo cáo đánh eiá về ưu diêm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp. + Chuấn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tố, nhóm đạt thành tích tốt + Chuân bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ dề + Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm. H oạt động 2: Sơ kết tu ần a. M ục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới b. Nội dung: Cán bộ lớp nhặn xét c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS. d. Tố chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lóp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần: + Các tồ báo cáo tồng kết + Ban cán sự lớp tồng kết chung.


- Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tồng kết. H oạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: biết áp dụng phương pháp tự học hiệu quá và cam kết thi đua học tốt. b. Nội dung: HS chia sẻ trước lóp. c. Sản phắm : HS tham gia sinh hoạt theo chù dề d. Tổ chức thực hiện: * GV yêu cầu HS chia sẻ các phương pháp tự học ớ nhà hiệu quá trước lớp. - HS trong lóp lắng nghe và học hỏi dê có nhừng biện pháp tự học cho riêng mình. * GV tổ chức cho HS xây dựng cam kết thi đua học tốt -Y êu cầu HS tháo luận các chi tiêu phấn đấu trong tuần, trone tháng của tổ và biện pháp thực hiện để đăng kí chi tiêu phấn đấu với lớp. - Lớp trưởng điều hành thào luận xác định chi tiêu phấn dấu học tốt trong tuần, trong tháng và biện pháp thực hiện. * HS thực hiện cam kết thi dua học tốt. H oạt động 4: K ết thúc sinh hoạt a. M ục tiêu: tồng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện c. Sản phấm : công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới. d. Tố chức thực hiện: - GVCN kết luận về nhừng thông diệp cần ghi nhớ - Nhận xét về tiết SHL - Nhác nhở công việc cẩn thực hiện cho tuần tiếp theo. + Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lớp dứne thứ nhất về thi đua trong trường. + Tuần vừa qua chúng ta đă vi phạm một số nội quy, cần phải khác phục và thực hiện tốt trong tuần tới.


+ Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường đề không vi phạm và không bị trừ điềm thi đua trong các tuần tiếp theo.


Neày soạn: Neày dạy:

TƯẢN 1« - SINH HOẠT LỚP I. M ỤC TIÊU 1. K iến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới - Thiết lập được mối quan hệ với thầy cô và biết giữ gìn thầy trò 2. Năng lực: - Năng ¡ực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - Nàng lực riêng: Biết cách khích lệ dộng viên người khác cùng hoàn thành nhiệm vụ. 3. P hấm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II. T H I ÉT BỊ• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ• C LIỆU • • 1. Đối vói GV - Nội dung liên quan buôi sinh hoạt lớp. - Ke hoạch tuần mới 2. Đối vói HS: - Bàn sơ kết tuần - Ke hoạch tuần mới. III. T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A.

H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ỏ ĐÀU)

a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp b. Nội dung: HS ôn dịnh vị trí chồ ngồi, chuân bị sinh hoạt lớp. c. Sản pham : Thái độ của HS d. Tồ chức thực hiện:


- GV chu nhiệm yêu cầu HS của lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: C h u ẩn bị a. M ục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn. b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị c. Sản phắm : nội dung chuẩn bị cua GV và HS d. Tồ chức thực hiện: - GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị: + Các báo cáo đánh giá về ưu diêm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, kíp. + Chuấn bị phần thường (nếu có) cho các cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt + Chuân bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề + Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm. H oạt động 2: So’ kết tu ần a. M ục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới b. Nội dung: Cán bộ lóp nhặn xét c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lóp tự đánh eiá và sơ kết tuần: + Các tồ báo cáo tồng kết + Ban cán sự lớp tồng kết chung. - Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tồng kết. H oạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: biết quan tâm và gi ừ gìn tình thầy trò. b. Nội dung: GV tồ chức buồi chia sẻ, nói chuyện với HS. c. Sản phấm : HS tham gia sinh hoạt theo chú đề


d. Tồ chức thự c hiện: - Cả lớp cùng chia sẻ, trò chuyện với GVCN đê hiêu hon về cô giáo chù nhiệm - Các em HS kể chuyện về nhừng thầy cô giáo cũ mà em ấn tượng, chia sẻ cám nhận và suy nghi của em với các bạn trong lớp. H oạt động 4: K ét thúc sinh hoạt a. M ục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện c. Sản phắm : công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới. d. Tổ chức thực hiện: - GVCN kết luận về nhừng thông điệp cần ghi nhớ - Nhận xét về tiết SHL - Nhác nhờ công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo. + Chúng ta mong muốn và cố gáng thực hiện đề lớp đứne thứ nhất về thi đua trong trường. + Tuần vừa qua chúng ta đă vi phạm một số nội quy, cần phài khác phục và thực hiện tốt trong tuần tới. + Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường để không vi phạm và không bị trừ điểm thi đua trong các tuần tiếp theo.


Neày soạn:

Neày dạy:

TƯẢN 11 - SINH HOẠT LỚP I. M ỤC TIÊU 1. K iến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới - Nói lời tri ân với thầy cô, biết giữ gìn tình thầy trò - Tống kết được kết quá thực hiện phogn trào” Dạy tốt, học tốt”. 2. Năng lực: - Nàng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - Nàng Ỉỉtv riêng: Biết cách khích lệ động viên người khác cùng hoàn thành nhiệm vụ. 3. P hấm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II.

T H I ÉT• BỊ• DẠY • H Ọ C VÀ • H Ọ C •LIỆU

1. Đối vói GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp. - Kết quả phong trào “Dạy tốt, học tốt” - Ke hoạch tuần mcTĨ 2. Đối vói HS: - Bàn sơ kết tuần - Ke hoạch tuần mới. IU . T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A.

H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ở ĐÀU)

a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hím s thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuân bị sinh hoạt lóp.


C. Sản phắm : Thái độ của HS d. Tồ chức thự c hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp on định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt ỉởp B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: C h u ẩn bị a. M ục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn. b. Nội dung: GVCN và HS tháo luận nội dung cần chuẩn bị c. Sản phắm : nội dung chuẩn bị cua GV và HS d. Tồ chức thực hiện: - GVCN và ban cán sự lóp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẳn bị: + Các báo cáo đánh giá về ưu diêm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp. + Chuấn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tồ, nhóm đạt thành tích tốt + Chuân bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề + Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm. H oạt động 2: Sơ kết tu ần a. M ục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS. d. Tố chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh eiá vàsơ kết tuần: + Các tồ báo cáo tồng kết + Ban cán sự lớp tồng kết chung. - Ban cán sự kíp xây dựng kế hoạch tuần mới, đềxuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tồng kết. H oạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu:


- Biết nói lời tri ân tới thầy cô và báo cáo kết quả học tập cửa bản thân. b. Nội dung: HS làm thiệp tri ân thầy cô và tổng kết phong trào “Dạy tốt, học tốt” c. Sản phấm : HS tham gia sinh hoạt theo chú dề d. Tổ chức thực hiện: * HS làm thiệp viết nhừng lời tri ân tới thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam, tặng thầy cô đê tri ân tới thầy cô. * Tồng kết số HS đăng kí “Dạy tốt, học tốt”. - Phóng vấn trực tiếp HS bất kì với câu hỏi: + Em có biện pháp gì đê thực hiện phong trào “Dạy tốt, học tốt” + Đe thực hiện phong trào “Dạy tốt, học tốt”, em thấy bán thân mình cần cố gắng nhừng mặt nào? Cách thực hiện? - HS được phỏng vấn chia sẻ ý kiến. - GVCN tồng hợp và kết luận, khen thưởng cho những HS đạt thành tích xuất sắc. H oạt động 4: K ết thúc sinh hoạt a. M ục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện c. Sản phấm : công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới. d. Tổ chức thực hiện: - GVCN kết luận về nhừng thông diệp cần ghi nhớ - Nhận xét về tiết SHL - Nhác nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo. + Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lóp dứne thứ nhất về thi đua trong trường. + Tuần vừa qua chúng ta đă vi phạm một số nội quy, cằn phải khác phục và thực hiện tốt trong tuần tới. + Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lóp, của trường để không vi phạm và không bị trừ điềm thi đua trone các tuần tiếp theo.



Neày soạn: Neày dạy:

TƯẢN 12 - SINH HOẠT LỚP I. M ỤC TIÊU 1. K iến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới - Kẻ được tấm eươne học tốt và các rèn luyện học tập tốt của bàn thân. 2. Năng lực: - Năng ¡ực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - Nàng Ỉỉtv riêng: Biết cách khích lệ động viên người khác cùng hoàn thành nhiệm vụ. 3. P hấm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II. T H I ÉT BỊ• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ• C LIỆU • • 1. Đối vói GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp. - Ke hoạch tuần mới 2. Đối vói HS: - Bàn sơ kết tuần - Ke hoạch tuần mới. III. T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A.

H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ỏ ĐÀU)

a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp b. Nội dung: HS ôn dịnh vị trí chồ ngồi, chuân bị sinh hoạt lớp. c. Sản pham : Thái độ của HS d. Tồ chức thực hiện:


- GV chu nhiệm yêu cầu HS của lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: C h u ẩn bị a. M ục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn. b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị c. Sản phắm : nội dung chuẩn bị cua GV và HS d. Tồ chức thực hiện: - GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị: + Các báo cáo đánh giá về ưu diêm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, kíp. + Chuấn bị phần thường (nếu có) cho các cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt + Chuân bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề + Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm. H oạt động 2: So’ kết tu ần a. M ục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới b. Nội dung: Cán bộ lóp nhặn xét c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lóp tự đánh eiá và sơ kết tuần: + Các tồ báo cáo tồng kết + Ban cán sự lớp tồng kết chung. - Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tồng kết. H oạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: biết được các tấm gương học tốt, từ dó học tập đê rèn luyện bán thân. b. Nội dung: GV tồ chức cho HS chia sẻ về nhừng tấm gương học tốt cùng như nhừng phươne pháp tự học của các bạn.


c. Sản phấm : HS tham gia sinh hoạt theo chú dề d. Tồ chức thự c hiện: - GV mời một số tấm gương học tập tốt trong lớp lên chia sẻ trước lớp về cách học tập của mình. - HS cả lớp láng nghe và học hỏi, có thể dặt câu hỏi cho các bạn để hiểu hơn về cách học cùa các bạn. - Chia sẻ nhừne phương pháp đế dạt kết quá rèn luyện tốt trone tháne thi đua vừa qua đề các bạn cùng học tập. H oạt động 4: K ết thúc sinh hoạt a. M ục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buối sinh hoạt b. Nội dung: GV nhận xét và nhờ công việc cần thực hiện c. Sản phắm : công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới. d. Tổ chức thực hiện: - GVCN kết luận về nhừng thông diệp cần ghi nhớ - Nhận xét về tiết SHL - Nhác nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo. + Chúng ta mong muốn và cố gẩng thực hiện đề lớp dứne thứ nhất về thi đua trong trường. + Tuần vừa qua chúng ta đă vi phạm một số nội quy, cần phài khác phục và thực hiện tốt trong tuần tới. + Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lớp, cùa trường để không vi phạm và không bị trừ diêm thi đua trone các tuần tiếp theo.


Ngày soạn: Ngày dạy:

CHỦ ĐIÉM 4:UÓNG NƯỚC NHỚ NGUỒN TƯẢN 13 - SINH HOẠT LỚP I. M ỤC TIÊU 1. K iến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới - Chia sẻ nhừníĩ việc làm của gia đình em với quê hươne. 2. N ăng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: + Xác dịnh được mục tiêu, đề xuất được nội dung và phương thức phù hợi cho các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm. + Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điếu chinh khi cằn đê đạt được mục tiêu. + Thể hiện được sự hợp tác, giúp đờ, hồ trợ mọi neười đê cùng thực hiện nhiệm

3. P hấm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II.

T H IẾ T• BỊ• DẠY• H Ọ C VÀ• H Ọ C •LIỆU


1. Đối vói GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp. - Ke hoạch tuần mcýi 2. Đối vói HS: - Bàn sơ kết tuần - Ke hoạch tuần mới. IU . T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A. H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ở ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp. c. Sản pham : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: C h u ẩn bị a. M ục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn. b. Nội dung: GVCN và HS tháo luận nội dung cần chuẩn bị c. Sán pham : nội dung chuẩn bị cua GV và HS d. Tồ chức thực hiện: - GVCN và ban cán sự lóp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị: + Các báo cáo đánh giá về ưu điểm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác cùa tồ, kíp. + Chuấn bị phằn thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt + Chuân bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chu đề + Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm. H oạt động 2: So’ kết tu ần a. M ục tiêu: HS biết các hoạt độne trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới


b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lóp điều hành lớp tự đánh eiá và sơ kết tuần: + Các tồ báo cáo tồng kết + Ban cán sự lớp tồng kết chung. - Ban cán sự kíp xây dựng kế hoạch tuần

mới,đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm

tồng kết. Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: Chia sẻ nhừns việc làm của gia đình em với quêhương. b. Nội dung: HS chia sẻ về gia đình. c. Sản phấm : HS tham gia sinh hoạt theo chú đề d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS làm việc theo tố để chia sẻ: + Nhừng điểu em học hỏi dược sau khi tham gia triển lãm tranh, ánh về chủ để “Ki niệm của em về gia đình”. + Càm xúc của em khi chia sẻ với nhừng ki niệm về gia dinh. - Đại diện các tô trình bày kết quả thào luận của tồ mình. GV lưu ý HS chi nêu những điều khác với các điều tổ trước dã trình bày. - Lớp trường tồng hợp các nội dune mà các tồ nêu ra. - GV cùng HS bồ sung, điều chinh thành hành động, lời nói chuấn mực của HS đối với người thân trong gia đình. - Nhận xét chung. Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt a. M ục tiêu: tống kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện c. Sản phấm : công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới.


d.

Tồ chức thực hiện:

- GVCN kết luận về nhừng thông điệp cần ghi nhớ - Nhận xét về tiết SHL - Nhác nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo. + Chúng ta mong muốn và cố gáng thực hiện để lớp đứne thứ nhất về thi đua trong trường. + Tuần vừa qua chúng ta đã vi phạm một số nội quy, cần phai khác phục và thực hiện tốt trong tuần tới. + Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường đề không vi phạm và không bị trừ điểm thi đua trong các tuần tiếp theo.


Neày soạn: Neày dạy:

TƯẢN 14 - SINH HOẠT LỚP I. M ỤC TIÊU 1. K iến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới - Biết được cuộc sống cùa các chú bộ đội nơi biên giới, hái đảo - Biết động viên, thăm hỏi và bày tỏ tình cám với chú bộ đội. 2. Năng lực: - Nàng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - N ăng ha' riêng: + Xác dịnh được mục tiêu, đề xuất được nội dung và phương thức phù hợi cho các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm. + Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điều chinh khi cần đê đạt được mục tiêu. + Thể hiện được sự họp tác, giúp dờ, hồ trợ mọi người dê cùng thực hiện nhiệm

3. P hấm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II.

T H IẾ T BỊ DẠY H Ọ C VÀ H Ọ C LIỆU

1. Đối vói GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp. - Ke hoạch tuần mới 2. Đối vói HS: - Bàn sơ kết tuần - Ke hoạch tuần mcýi.


III.

T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C

A. H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ỏ ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hírníĩ thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chú nhiệm yêu cầu HS của lớp on định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt ỉớp B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: C huẩn bị a. M ục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn. b. Nội dung: GVCN và HS tháo luận nội dung cần chuân bị c. Sản phắm : nội dung chuẩn bị cua GV và HS d. Tồ chức thực hiện: - GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị: + Các báo cáo đánh giá về ưu diêm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp. + Chuấn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tố, nhóm đạt thành tích tốt + Chuân bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề + Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm. H oạt động 2: Sơ kết tu ần a. M ục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới b. Nội dung: Cán bộ lớp nhặn xét c. Sản phắm : kết quả làm việc của HS. d. Tố chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh eiá và sơ kết tuần: + Các tồ báo cáo tồng kết + Ban cán sự lóp tổng kết chung.


- Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tồng kết. Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: biết được cuộc sống của các chú bộ dội nơi biên giới hái đảo. b. Nội dung: GV chiếu video và đặt câu hỏi cho HS c. Sản phắm : HS tham gia sinh hoạt theo chù dề d. Tồ chức thực hiện: - GV chiếu video, hình ành về đời sống của các chú bộ đội ở biên giới, hải đào cho HS quan sát và đặt câu hòi: Em có suy nghĩ gì về cuộc sông của các chú bộ đội? Qua đỏ, em làm g ì đê khích lệ, động viên các chứ bộ đội hoàn thành tốt nhiệm vụ? - HS nêu suy nghĩ của bản thân. - GV yêu cầu mồi HS hãy viết một bức thư thăm hỏi các chú bộ đội nơi biên giới, hải đảo. - GV hướng dẫn và HS hoàn thiện bức thư. Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt a. M ục tiêu: tồng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện c. Sản phấm : công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới. d. Tố chức thực hiện: - GVCN kết luận về nhừng thông diệp cần ghi nhớ - Nhận xét về tiết SHL - Nhác nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo. + Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lớp dứne thứ nhất về thi đua trong trường. + Tuần vừa qua chúng ta đâ vi phạm một số nội quy, cần phải khác phục và thực hiện tốt trong tuần tới.


+ Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường đề không vi phạm và không bị trừ điềm thi đua trong các tuần tiếp theo.


Neày soạn: Neày dạy:

TƯÀN 15 - SINH HOẠT LỚP I. M ỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khá năng: - Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới - Biết cách xây dựng gia đình văn hóa và biết gửi thông điệp tới người yêu thương. 2. Năng lực: - N ăng ¡ực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chù, tự học, giải quyết vấn đề - N ăng lực riêng: + Xác định được mục tiêu, đề xuất được nội dung và phương thức phù hợi cho các hoạt động cá nhân và hoạt động nhỏm. + Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điểu chinh khi cần để đạt được mục tiêu. + Thể hiện được sự họp tác, giúp đờ, hồ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm

3. P hắm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II. T H I ÉT B ị DẠY H Ọ C VÀ H Ọ C LIỆU 1. Đối vói GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp. - Ke hoạch tuần mới 2. Đối vói HS: - Bản sơ kết tuần - Ke hoạch tuần mới. III. T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C


A. H OẠ I ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ỏ ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hírníĩ thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lóp. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chú nhiệm yêu cầu HS của lớp on định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt ỉớp B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: C huẩn bị a. M ục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn. b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị c. Sản pham : nội dung chuẩn bị cua GV và HS d. Tổ chức thực hiện: - GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị: + Các báo cáo đánh eiá về ưu diêm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp. + Chuấn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tố, nhóm đạt thành tích tốt + Chuân bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ dề + Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm. H oạt động 2: Sơ kết tu ần a. M ục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới b. Nội dung: Cán bộ lớp nhặn xét c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS. d. Tố chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lóp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần: + Các tồ báo cáo tồng kết + Ban cán sự lớp tồng kết chung.


- Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tồng kết. Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: - Biết xây dựng gia đình văn hóa - Gửi thône diệp yêu thương tới người mình yêu thương. b. Nội dung: tổ chức tọa đàm c. Sản phắm : HS tham gia sinh hoạt theo chù dề d. Tổ chức thực hiện: - GV tồ chức buổi tọa đàm về xây dựng gia đình văn hóa - HS cả lớp tham gia buổi tọa đàm. Sau buổi tọa đàm, HS cần biết mình học được những gì về xây dựng gia đinh văn hóa. - GV yêu cầu HS viết nhừne thông điệp yêu thươne gửi tặne người thân trong gia đình. GV có thể hướng dẫn HS cách viết thông điệp. Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt a. M ục tiêu: tồng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện c. Sản phấm : công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới. d. Tố chức thực hiện: - GVCN kết luận về nhừng thông diệp cần ghi nhớ - Nhận xét về tiết SHL - Nhác nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo. + Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lớp dứne thứ nhất về thiđua trong trường. + Tuần vừa qua chúng ta đâ vi phạm một số nội quy, cần phải khác phục và thực hiện tốt trong tuần tới.


+ Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường đề không vi phạm và không bị trừ điềm thi đua trong các tuần tiếp theo.


Neày soạn: Neày dạy:

TUẦN 16 - SINH HOẠT LỚP I. M ỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới - Thê hiện nhừne việc làm xây đẳp tình quân dân - Thế hiện tình yêu quê hương, đất nước. 2. Năng lực: - Nàng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - N ăng ha' riêng: + Xác dịnh được mục tiêu, đề xuất được nội dung và phương thức phù hợi cho các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm. + Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điều chinh khi cần đê đạt được mục tiêu. + Thể hiện được sự họp tác, giúp dờ, hồ trợ mọi người dê cùng thực hiện nhiệm

3. P hấm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II.

T H IẾ T BỊ DẠY H Ọ C VÀ H Ọ C LIỆU

1. Đối vói GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp. - Ke hoạch tuần mới 2. Đối vói HS: - Bàn sơ kết tuần - Ke hoạch tuần mcýi.


III.

T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C

A. H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ỏ ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hírníĩ thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chú nhiệm yêu cầu HS của lớp on định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt ỉớp B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: C huẩn bị a. M ục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn. b. Nội dung: GVCN và HS tháo luận nội dung cần chuân bị c. Sản phắm : nội dung chuẩn bị cua GV và HS d. Tồ chức thực hiện: - GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị: + Các báo cáo đánh eiá về ưu diêm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp. + Chuấn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tố, nhóm đạt thành tích tốt + Chuân bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề + Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm. H oạt động 2: Sơ kết tu ần a. M ục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới b. Nội dung: Cán bộ lớp nhặn xét c. Sản phắm : kết quả làm việc của HS. d. Tố chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh eiá và sơ kết tuần: + Các tồ báo cáo tồng kết + Ban cán sự lóp tổng kết chung.


- Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tồng kết. Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: - Thê hiện nhừne việc làm xây đẳp tình quân dân - Thế hiện tình yêu quê hương, đất nước. b. Nội dung: GV tồ chức cho HS chia sẻ c. Sản phắm : HS tham gia sinh hoạt theo chù dề d. Tồ chức thực hiện: - GV gợi ý cho HS đê kê về nhừng việc làm xây dựng tình quân dân và nhừng việc làm của em dế thể hiện tình yêu, quê hương dất nước. - HS chia sẻ nhừníĩ việc làm của mình trước lớp. - HS khác bồ sung và học hỏi từ nhừng việc làm của các bạn khác để thê hiện tình yêu quê hươne, đất nước. Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt a. M ục tiêu: tồng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện c. Sản phấm : công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới. d. Tố chức thực hiện: - GVCN kết luận về nhừng thông diệp cần ghi nhớ - Nhận xét về tiết SHL - Nhác nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo. + Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lớp dứne thứ nhất về thi đua trong trường. + Tuần vừa qua chúng ta đâ vi phạm một số nội quy, cần phải khác phục và thực hiện tốt trong tuần tới.


+ Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường đề không vi phạm và không bị trừ điềm thi đua trong các tuần tiếp theo.


Neày soạn: Neày dạy:

CHỦ ĐIẾM 5: CHÀO XUÂN YÊU THƯƠNG TUÀN 17 - SINH HOẠT LỚP I. M ỤC T IÊ U 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khá năng: - Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới - Thê hiện được sẵn sàng, eiúp đờ, chia sẻ với mọi người. - Biết cách chi tiêu hợp lí trong sinh hoạt gia dinh. 2. Năng lực: - Năng ¡ực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - ỈSàng lực riêng: + Xác định được mục tiêu, đề xuất được nội dung và phương thức phù hợi cho các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm. + Thực hiện được kế hoạch hoạt dộns của cá nhân và linh hoạt điểu chinh khi cần đê đạt được mục tiêu. + Thể hiện được sự họp tác, giúp đỡ, hồ trợ mọi neười dê cùng thực hiện nhiệm

3. P hấm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II.

T H IẾ T• BỊ• DẠY• H Ọ C VÀ • H Ọ C •LIỆU

1. Đối vói G V - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp. - Kể hoạch tuần mcýi 2. Đối vói HS:


- Bàn sơ kết tuần - Ke hoạch tuần mới. III. T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A. H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ở ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế him " thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp b. Nội dung: HS ôn dịnh vị trí chồ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp. c. Sán phâm : Thái độ của HS d. Tồ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của ỉ('rp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: C h u ẩn bị a. M ục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn. b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuân bị c. Sản phâm : nội dung chuẩn bị cua GV và HS d. Tồ chức thực hiện: - GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuấn bị: + Các báo cáo đánh giá về ưu diêm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, kíp. + Chuần bị phần thường (nếu có) cho các cá nhân, tồ, nhóm đạt thành tích tốt + Chuân bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề + Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm. H oạt động 2: Sơ kết tu ần a. M ục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựnsỉ kế hoạch tuần mới b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét c. Sản phâm : kết quả làm việc của HS. d. Tồ chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lóp điều hành lớp tự đánh eiá và sơ kết tuần:


+ Các tồ báo cáo tồng kết + Ban cán sự lớp tổng kết chung. - Ban cán sự kíp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chù nhiệm tồng kết. Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: - Thê hiện được sẵn sàng, eiúp đờ, chia sẻ với mọi người. - Biết cách chi tiêu hợp lí trong sinh hoạt gia đình. b. Nội dung: HS cá lớp thực hiện hoạt động thiện nguyện theo kế hoạch đâ lập và kế hoạch chi tiêu cho hợp lí. c. Sản pham : HS tham gia sinh hoạt theo chú đề d. Tổ chức thực hiện: - HS cả lớp thực hiện hoạt động thiện nguyện theo kế hoạch đâ lập. GV hướng dần, hồ trợ các nhóm nếu cần thiết. - Tổng kết, đánh giá hoạt động: + Tồng kết chi phí và báo cáo công khai. + Đánh eiá những thành công, nhừng diêm cần cải thiện dê rút kinh nghiệm cho những lằn thực hiện tiếp theo. - HS chia sẻ cách tiết kiệm chi phí trong sinh hoạt eia đình. Lập kế hoạch chi tiêu trong gia đình sao cho hợp lí, tiết kiệm. Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt a. M ục tiêu: tổng kết nhừrm ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cẩn thực hiện c. Sản phắm : công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới. d. Tố chức thực hiện: - GVCN kết luận về nhừng thông diệp cần ghi nhớ - Nhận xét về tiết SHL


- Nhác nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo. + Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện đề lóp đứng thứ nhất về thi đua trong trường. + Tuần vừa qua chúng ta đă vi phạm một số nội quy, cần phải khác phục và thực hiện tốt trong tuần tới. + Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường để không vi phạm và không bị trừ điếm thi đua trone các tuần tiếp theo.


Neày soạn:

Neày dạy:

TƯẢN 18 - SINH HOẠT LỚP I. M ỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới - Biết trang trí, lớp học vào neày Tết sao cho đẹp và tiết kiệm. - Biết cách làm đồ trang trí lớp học ngày xuân. 2. Năng lực: - Nàng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - N ăng ha' riêng: + Xác dịnh được mục tiêu, đề xuất được nội dung và phương thức phù hợi cho các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm. + Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điều chinh khi cần đê đạt được mục tiêu. + Thể hiện được sự họp tác, giúp dờ, hồ trợ mọi người dê cùng thực hiện nhiệm

3. P hấm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II.

T H IẾ T BỊ DẠY H Ọ C VÀ H Ọ C LIỆU

1. Đối vói GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp. - Ke hoạch tuần mới 2. Đối vói HS: - Bàn sơ kết tuần - Ke hoạch tuần mcTĨ.


- Vật liệu và dụns cụ đê làm đồ trang trí lóp học, nhà ở. III.

T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C

A. H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ở ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế him " thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp. c. Sán phâm : Thái độ của HS d. Tồ chức thực hiện: - GV chú nhiệm yêu cầu HS của Urp ốn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt ỉớp B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: C h u ẩn bị a. M ục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn. b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuân bị c. Sản phắm : nội dung chuẩn bị cua GV và HS d. Tồ chức thực hiện: - GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị: + Các báo cáo đánh giá về ưu diêm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp. + Chuần bị phần thường (nếu có) cho các cá nhân, tồ, nhóm đạt thành tích

tốt

+ Chuân bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề + Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm. Hoạt động 2: Sơ kết tuần a. M ục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng

kế hoạch tuần mới

b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét c. Sản phắm : kết quả làm việc của HS.

d. Tố chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lóp điều hành lóp tự đánh eiá và sơ kết tuần: + Các tồ báo cáo tồng kết


+ Ban cán sự lớp tông kêt chung. - Ban cán sự kíp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chù nhiệm tồng kết. Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: - Biết trang trí, lớp học vào ngày Tết sao cho đẹp và tiết kiệm. - Biết cách làm đồ trang trí lớp học nsày xuân. b. Nội dung: HS chia sẻ ý tưởng và thực hiện trang trí lớp học, nhà ở. c. Sản phắm : HS tham gia sinh hoạt theo chú đề d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS chia sẻ nhừng ý tưởng đê trang trí lớphọc và nhà ở của mình về ngày Tết sao cho đẹp và tiết kiệm. - HS tham gia trang trí lỏrp học. Các bạn chia sẻ với nhau cách trang trí nhà ở để các bạn cùng trang trí nhà ở của mình sao cho đẹp và tiết kiệm chi phí - Chia nhóm và phân công các nhóm làm các công đoạn đê ưang trí lớp học. Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt a. M ục tiêu: tồng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện c. Sản phấm : công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới.

d. Tố chức thực hiện: - GVCN kết luận về nhừng thông diệp cần ghi nhớ - Nhận xét về tiết SHL - Nhác nhở công việc cẩn thực hiện cho tuần tiếp theo. + Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lớp dứne thứ nhất về thi đua trong trường. + Tuần vừa qua chúng ta đă vi phạm một số nội quy, cần phải khác phục và thực hiện tốt trong tuần tới.


+ Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường đề không vi phạm và không bị trừ điềm thi đua trong các tuần tiếp theo.


Neày soạn: Ncày dạy:

TƯÀN 19 - SINH HOẠT LỚP I. M ỤC TIÊU 1. K iến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khá năng: - Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới - Biết được văn hóa ấm thực ngày Tết - Biết gói bánh chưng neày Tết. 2. Năng lực: - N ăng ¡ực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chù, tự học, giải quyết vấn đề - N ăng lực riêng: + Xác định được mục tiêu, đề xuất được nội dung và phương thức phù hợi cho các hoạt động cá nhân và hoạt động nhỏm. + Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điểu chinh khi cần để đạt được mục tiêu. + Thể hiện được sự họp tác, giúp đờ, hồ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm

3. P hắm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II. T H I ÉT B ị DẠY H Ọ C VÀ H Ọ C LIỆU 1. Đối vói GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp. - Ke h o ạ c h tu ầ n mới

2. Đối vói HS: - Bản sơ kết tuần - Ke hoạch tuần mới. III. T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C


A. H OẠ I ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ỏ ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hírníĩ thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lóp. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chú nhiệm yêu cầu HS của lớp on định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt ỉớp B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: C huẩn bị a. M ục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn. b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị c. Sản pham : nội dung chuẩn bị cua GV và HS d. Tổ chức thực hiện: - GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị: + Các báo cáo đánh eiá về ưu diêm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp. + Chuấn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tố, nhóm đạt thành tích tốt + Chuân bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ dề + Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm. H oạt động 2: Sơ kết tu ần a. M ục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới b. Nội dung: Cán bộ lớp nhặn xét c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS. d. Tố chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lóp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần: + Các tồ báo cáo tồng kết + Ban cán sự lớp tồng kết chung.


- Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tồng kết. Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: - Biết được văn hóa ấm thực ngày Tết - Biết gói bánh chưne neày Tết. b. Nội dung: tồ chức “Hội chợ” c. Sản phắm : HS tham gia sinh hoạt theo chù dề d. Tổ chức thực hiện: - Người dần chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu các vị khách mời. - Các nhỏm trưng bày mặt hàng đă chuân bị theo chủ đề một cách nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, (âm thực ngày Tết, gói bánh chưng,...) - Đại diện HS giới thiệu về gian hàng của nhóm. - Tham gia các hoạt động trong hội chợ (văn nghệ, trò chơi dân gian,mua,

bán

hàng hoá,...)- BGK công bố và trao giái cho các lớp có eian hàng đẹp, ý nghĩa; các nhóm tích cực tham gia các hoạt động văn nghệ, trò chơi dân gian,... Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt a. M ục tiêu: tổng kết nhừrm ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện c. Sản phấm : công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới. d. Tồ chức thực hiện: - GVCN kết luận về nhừng thông diệp cần ghi nhớ - Nhận xét về tiết SHL - Nhác nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo. + Chúng ta mong muốn và cố gẳng thực hiện để lóp dứne thứ nhất về thi đua trong trường.


+ Tuần vừa qua chúng ta đă vi phạm một số nội quy, cần phài khác phục và thực hiện tốt trong tuần tới. + Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường đề không vi phạm và không bị trừ điếm thi đua trong các tuần tiếp theo.


Neày soạn: Neày dạy:

CHỦ ĐI ÊM 6: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN TUẦN 20 - SINH HOẠT LÓP I. M ỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới - Biết được quy tắc ứng xử văn hóa trone trường học, thể hiện nhừng hành vi có văn hỏa trong nhà trường. - Tự rèn luyện các hành vi có văn hóa trong trường học. 2. Năng lực: - Năng ¡ực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: + Thể hiện được cách giao tiếp, ứng xứ phù hợp với tinh huống. + Tự chuẩn bị kiến thức và kĩ năng cần thiết dê đáp ng với nhiệm vụ được giao. + Thực hiện được các nhiệm vụ với nhừng yêu cầu khác nhau. 3. P hấm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II.

T H I ÉT BỊ DẠY H Ọ C VÀ H Ọ C LIỆU •

1. Đối vói GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp. - KÌ hoạch tuần mới

2. Đối vói HS: - Bàn sơ kết tuần - Ke hoạch tuần mcTĨ.


III.

T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C

A. H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ỏ ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hírníĩ thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chú nhiệm yêu cầu HS của lớp on định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt ỉớp B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: C huẩn bị a. M ục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn. b. Nội dung: GVCN và HS tháo luận nội dung cần chuân bị c. Sản phắm : nội dung chuẩn bị cua GV và HS d. Tồ chức thực hiện: - GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị: + Các báo cáo đánh giá về ưu diêm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp. + Chuấn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tố, nhóm đạt thành tích tốt + Chuân bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề + Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm. Hoạt động 2: Sơ kết tuần a. M ục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới b. Nội dung: Cán bộ lớp nhặn xét c. Sản phắm : kết quả làm việc của HS. d. Tố chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh eiá và sơ kết tuần: + Các tồ báo cáo tồng kết + Ban cán sự lóp tổng kết chung.


- Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tồng kết. Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: - Biết được quy tắc ứng xử văn hóa trone trường học - Tự rèn luyện các hành vi có văn hóa trong trường học. b. Nội dung: xây dựng quy tắc ứng xử có văn hóa ở trường học. c. Sản phắm : HS tham gia sinh hoạt theo chù dề d. Tồ chức thực hiện: * Tồ chức cho HS xây dựng quy tắc ứng xứ văn hóa trườníĩ học. - Yêu cầu HS làm việc theo tổ dê thào luận, thực hiện nhiệm vụ: Xác định nhừng quy tắc ứng xử giừa các bạn trong lớp đề tạo ra môi trường lóp học văn hóa. - Khuyến khích các tổ thẻ hiện kết quá tháo luận cùa tổ mình dưới các hình thức khác nhau như bảng quy tắc, sơ đồ tư duy hoặc tranh, áp phích,... - GV yêu cầu lớp trưởníĩ tổng họp các nội dung mà các tố nêu ra. - Cùng HS bồ sung, điều chinh thành quy tắc ứng xử chung của kíp. * HS chia sẻ kết quả thực hiện hoạt động vận dụng sau giờ học - GV khích lệ HS rèn luyện các hành vi có văn hóa ở trườne học. Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt a. M ục tiêu: tổng kết nhừng ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện c. Sản phấm : công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới. d. Tố chức thực hiện: - GVCN kết luận về nhừng thông diệp cần ghi nhớ - Nhận xét về tiết SHL - Nhác nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo.


+ Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện đề lớp đứng thứ nhất về thi đua trong trường. + Tuần vừa qua chúng ta đã vi phạm một số nội quy, cần phải khác phục và thực hiện tốt trong tuần tới. + Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lóp, cùa trường dể không vi phạm và không bị trừ điếm thi đua trone các tuần tiếp theo.


Níĩày soạn: Ngày dạy:

TUẦN 21 - SINH HOẠT LỚP I. M ỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới - Biết vẽ tranh với chù đề mừng Đảng, mừng Xuân và biết dược ý nghĩa của chủ đề. 2. Năng lực: - Nâng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề - Nâng lực riêng: + Thể hiện được cách giao tiếp, ứng xứ phù hợp với tình huống. + Tự chuẩn bị kiến thức và kĩ năng cần thiết để dáp ng với nhiệm vụ được giao. + Thực hiện được các nhiệm vụ với nhừng yêu cầu khác nhau. 3. P hắm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II.

T H IẾ T B ị DẠY H Ọ C VÀ H Ọ C LIỆU •

1. Đối vói GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp. - Kế hoạch tuần mcTĨ

2. Đối vói HS: - Bản sơ kết tuần - Kế hoạch tuần mới. - ĐÒ dùne dể vẽ tranh. IU . T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A.

H OẠ I ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ở ĐÀU)


a. M ục tiêu: Tạo tâm thế him s thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lóp. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chu nhiệm yêu cầu HS của lớp ồn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: C huẩn bị a. M ục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn. b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị c. Sản phắm : nội dung chuẩn bị cua GV và HS d. Tổ chức thực hiện: - GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị: + Các báo cáo đánh eiá về ưu diêm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp. + Chuấn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tồ, nhóm đạt thành tích tốt + Chuân bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ dề + Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm. Hoạt động 2: Sơ kết tuần a. M ục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới b. Nội dung: Cán bộ lớp nhặn xét c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS. d. Tồ chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lóp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần: + Các tổ báo cáo tồng kết + Ban cán sự lớp tồng kết chung. - Ban cán sự kíp xây dựng kế hoạch tuần mới, dề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tổng kết.


Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: - Vẽ tranh theo chú dề và xây dựng văn hóa theo chu đề. b. Nội dung: tổ chức vẽ tranh theo chủ đề c. Sản phấm : HS tham gia sinh hoạt theo chú đề d. Tổ chức thực hiện: - GV chia l(ýp thánh 8 nhổm và tô chức cho HS vẽ tranh theo chủ đề Mừng Đảng, mừng xuân. - Các nhóm tồ chức triên lãm tranh và giới thiệu ý nghĩa về bức tranh cùa nhỏm mình khi các bạn đến quan sát tranh của nhóm. - GVCN tuyên dương và trao quà cho các nhóm làm tốt. Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt a. M ục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện c. Sản phâm : công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới. d. Tổ chức thực hiện: - GVCN kết luận về nhừng thông diệp cần ghi nhớ - Nhận xét về tiết SHL - Nhác nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo. + Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lóp dứne thứ nhất về thi đua trong trường. + Tuần vừa qua chúng ta đâ vi phạm một số nội quy, cần phải khác phục và thực hiện tốt trong tuần tới. + Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lớp, cùa trường để không vi phạm và không bị trừ điềm thi đua trong các tuần tiếp theo.


Níĩày soạn: Ngày dạy:

TUẦN 22 - SINH HOẠT LỚP I. M ỤC TIÊU 1. K iến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới - Biết giữ gìn và bảo vệ môi trường Xanh - sạch - dẹp - Chia sẻ cảm xúc khi xune quanh môi trường Xanh - sạch - dẹp. 2. Năng lực: - Nâng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề - Nãng lực riêng: + Thể hiện được cách giao tiếp, ứng xứ phù hợp với tình huống. + Tự chuẩn bị kiến thức và kĩ năng cần thiết để dáp ng với nhiệm vụ được giao. + Thực hiện được các nhiệm vụ với nhừng yêu cầu khác nhau. 3. P hắm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II. T H IẾ T B ị DẠY H Ọ C VÀ H Ọ C LIỆU •

1. Đối vói GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp. - Kế hoạch tuần mcTĨ

2. Đối vói HS: - Bản sơ kết tuần - Kế hoạch tuần mới. III. T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A.

H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ở ĐÀU)

a. M ục tiêu: Tạo tâm thế híme thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp


b. Nội dung: HS ổn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chu nhiệm yêu cầu HS của lớp ồn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: C h u ẩn bị a. M ục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn. b. Nội dung: GVCN và HS tháo luận nội dung cần chuẩn bị c. Sản phắm : nội dung chuẩn bị cua GV và HS d. Tổ chức thực hiện: - GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị: + Các báo cáo đánh eiá về ưu diêm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp. + Chuấn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tồ, nhóm đạt thành tích tốt + Chuân bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề + Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm. H oạt động 2: Sơ kết tu ần a. M ục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS. d. Tồ chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh eiá và sơ kết tuần: + Các tổ báo cáo tồng kết + Ban cán sự lớp tồng kết chung. - Ban cán sự kíp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chù nhiệm tống kết. H oạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề


a. M ục tiêu: - Biết giữ gìn và bảo vệ môi trường Xanh - sạch - đẹp - Chia sẻ cám xúc khi xung quanh môi trường Xanh - sạch - đẹp. b. Nội dung: HS báo cáo kết quà tuần lề xanh - sạch - đẹp và chia sẻ cảm xúc. c. Sản phấm : HS tham gia sinh hoạt theo chú đề d. Tổ chức thực hiện: - GVCN yê cầu các nhóm báo cáo kết quả tuần lề Xanh - sạch - đẹp của nhóm minh đã nghiên á m trong tuần qua. - HS các nhóm báo cáo và các nhóm khác bô sung. - GVCN yêu cầu các nhóm chia sẻ cảm xúc khi tham gia giừ gìn bảo vệ môi trườne Xanh - sạch - đẹp và cám xúc khi xung quanh xanh - sạch - đẹp. - GVCN nhận xét và kết luận. H oạt động 4: K ết thúc sinh hoạt a. M ục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện c. Sản phấm : công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới. d. Tổ chức thực hiện: - GVCN kết luận về nhừng thông diệp cần ghi nhớ - Nhận xét về tiết SHL - Nhác nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo. + Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lóp dứne thứ nhất về thi đua trong trường. + Tuần vừa qua chúng ta đă vi phạm một số nội quy, cằn phải khác phục và thực hiện tốt trong tuần tới. + Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy cùa lớp, cùa trường để không vi phạm và không bị trừ điềm thi đua trong các tuần tiếp theo.


Ngày soạn: Ngày dạy:

TUẦN 23 - SINH HOẠT LỚP I. M ỤC TIÊU 1. K iến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới - Xây dựng kế hoạch nhừng ngày nghi Tết - Biết ứng xừ văn minh trong lề hội. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: + Thể hiện được cách giao tiếp, ứng xứ phù hợp với tình huống. + Tự chuẩn bị kiến thức và kĩ năng cần thiết đê dáp ng với nhiệm vụ được giao. + Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau. 3. P hấm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II.

T H IẾ T BỊ DẠY H Ọ C VÀ H Ọ C LIỆU •

1. Đối vói GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp. - Kể hoạch tuần mcTĨ

2. Đối vói HS: - Bàn sơ kết tuần - Ke hoạch tuần mới. - Ke hoạch trong nhừng ngày nghi Tết. IU . T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A. HOẠ I ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐÀU)


a. M ục tiêu: Tạo tâm thế him s thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lóp. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chu nhiệm yêu cầu HS của lớp ồn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: C huẩn bị a. M ục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn. b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị c. Sản phắm : nội dung chuẩn bị cua GV và HS d. Tổ chức thực hiện: - GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị: + Các báo cáo đánh eiá về ưu diêm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp. + Chuấn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tồ, nhóm đạt thành tích tốt + Chuân bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ dề + Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm. Hoạt động 2: Sơ kết tuần a. M ục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới b. Nội dung: Cán bộ lớp nhặn xét c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS. d. Tồ chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lóp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần: + Các tổ báo cáo tồng kết + Ban cán sự lớp tồng kết chung. - Ban cán sự kíp xây dựng kế hoạch tuần mới, dề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tổng kết.


Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: - Xây dựng kế hoạch nhừng ngày nghỉ Tết - Biết ứng xử văn minh trong lề hội. b. Nội dung: xây dựng và chia sẻ kế hoạch nghi Tết, hành vi ứng xứ cỏ văn hóa trong lề hội. c. Sản phắm : HS tham gia sinh hoạt theo chù dề d. Tồ chức thực hiện: - HS chia sẻ kế hoạch dã xây dựng tronu những ngày nghỉ Tết của mình với các bạn tỏng lớp. - GV khích lệ HS chia sẻ với lóp về: + Nhừng hành vi có văn hoá mà em đã thực hiện ở nơi công cộng. + Nhừng hành vi mà em đâ thay đồi theo hướng tích cực. + Nhận xét chung. - GV khen ngợi nhừne hành vi có văn hoá mà HS đã thực hiện. Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt a. M ục tiêu: tồng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện c. Sản phấm : công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới. d. Tố chức thực hiện: - GVCN kết luận về nhừng thông diệp cần ghi nhớ - Nhận xét về tiết SHL - Nhác nhở công việc cẩn thực hiện cho tuần tiếp theo. + Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lớp dứne thứ nhất về thi đua trong trường. + Tuần vừa qua chúng ta đă vi phạm một số nội quy, cần phải khác phục và thực hiện tốt trong tuần tới.


+ Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường để không vi phạm và không bị trừ điềm thi dua trong các tuần tiếp theo.

Ngày soạn: Ngày dạy:

CHỦ ĐI ÉM 7: HỢP TÁC VÀ PHÁT TRIÉN •

TUẦN 24 - SINH HOẠT LÓP I. M ỤC T IÊ U 1. K iến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới - Tham gia hoạt động “Trao nụ cười - Nhặn yêu thương” - Biết được giá trị cùa đoàn kết. 2. Năng lực: - Nàng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - N ăng lực riêng: + Thể hiện được sự họp tác, giúp dờ, hồ trợ mọi người dê cùng thực biện nhiệm

+ Xác định được mục tiêu, dề xuất dược nội duns và phương thức phù hợp cho các hoạt động cá nhặn và hoạt động nhóm. 3. P hắm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II.

T H I ÉT• BỊ• DẠY • H Ọ C VÀ • H Ọ C •LIỆU

1. Đối vói GV - Nội dung liên quan buôi sinh hoạt lóp. - Ké hoạch tuần mcTĨ 2. Đối vói HS: - Bàn sơ kết tuần


- Ke hoạch tuần mới. III. T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A. H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ở ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế him " thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp. c. Sán phâm : Thái độ của HS d. Tồ chức thực hiện: - GV chú nhiệm yêu cầu HS của Urp ốn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt ỉớp B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: C h u ẩn bị a. M ục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn. b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuân bị c. Sản phắm : nội dung chuẩn bị cua GV và HS d. Tồ chức thực hiện: - GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị: + Các báo cáo đánh giá về ưu diêm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp. + Chuần bị phần thường (nếu có) cho các cá nhân, tồ, nhóm đạt thành tích tốt + Chuân bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề + Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm. H oạt động 2: Sơ kết tu ần a. M ục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét c. Sản phắm : kết quả làm việc của HS. d. Tố chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lóp điều hành lóp tự đánh eiá và sơ kết tuần: + Các tồ báo cáo tồng kết


+ Ban cán sự lớp tông kêt chung. - Ban cán sự kíp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chù nhiệm tồng kết. Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: - Tham gia hoạt động “Trao nụ cười - Nhận yêu thương” - Biết được giá trị của đoàn kết. b. Nội dung: HS viết tham luận về chú đề “Trao nụ cười - Nhận yêu thương” và giá trị của đoàn kết. c. Sản phắm : HS tham gia sinh hoạt theo chú đề d. Tổ chức thực hiện: - HS được phân công lên phát biêu tham luận về chủ dề “Trao nụ cười - Nhận yêu thương” - HS chia sẻ về giá trị của đoàn kết, chia sẻ nhừng hành động bản thân đã làm thê hiện tinh thần đoàn kết. - GV nhận xét và tuyên dương các bạn có hành động thê hiện tinh thần đoàn kết, eiúp đờ các bạn trong lớp. Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt a. M ục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện c. Sản phấm : công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới. d. Tổ chức thực hiện: - GVCN kết luận về nhừng thông diệp cần ghi nhớ - Nhận xét về tiết SHL - Nhác nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo. + Chúng ta mong muốn và cố gẳng thực hiện để lóp dứne thứ nhất về thi đua trong trường.


+ Tuần vừa qua chúng ta đă vi phạm một số nội quy, cần phài khác phục và thực hiện tốt trong tuần tới. + Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường đề không vi phạm và không bị trừ điếm thi đua trong các tuần tiếp theo.


Níĩày soạn: Ngày dạy:

TUẦN 25 - SINH HOẠT LỚP I. M ỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới - Biết được ý nehĩa của ngày Quốc tế phụ nừ 8/3 và vẽ đẹp của neười phụ nừ. 2. Năng lực: - N àng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chù, tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: + Thể hiện được sự hợp tác, giúp đờ, hồ trợ mọi rmười dê cùng thực biện nhiệm

+ Xác định được mục tiêu, đề xuất được nội duníĩ và phương thức phù hợp cho các hoạt động cá nhận và hoạt động nhóm. 3. P hắm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II.

T H IẾ T• B ị• DẠY • H Ọ C VÀ • H Ọ C •LIỆU

1. Đối vói GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp. - Kế hoạch tuần mcTĨ

2. Đối vói HS: - Bản sơ kết tuần - Kế hoạch tuần mới. - Các bạn nam chuân bị hoa và quà tặng cô giáo và các bạn nừ trong lóp. IU . T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A.

H OẠ I ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ở ĐÀU)


a. M ục tiêu: Tạo tâm thế him s thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lóp. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chu nhiệm yêu cầu HS của lớp ồn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: C huẩn bị a. M ục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn. b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị c. Sản phắm : nội dung chuẩn bị cua GV và HS d. Tổ chức thực hiện: - GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị: + Các báo cáo đánh eiá về ưu diêm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp. + Chuấn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tồ, nhóm đạt thành tích tốt + Chuân bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ dề + Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm. H oạt động 2: Sơ kết tu ần a. M ục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới b. Nội dung: Cán bộ lớp nhặn xét c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS. d. Tồ chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lóp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần: + Các tổ báo cáo tồng kết + Ban cán sự lớp tồng kết chung. - Ban cán sự kíp xây dựng kế hoạch tuần mới, dề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tổng kết.


Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: ý nehĩa của ngày Quốc tế phụ nừ và vẻ đẹp người phụ nừ. b. Nội dung: tô chức “Chào mừng ngày 8/3” c. Sản phấm : HS tham gia sinh hoạt theo chú đề d. Tổ chức thực hiện: - Các bạn nam trang trí lớp và chuẩn bị tồ chức X h à o mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8/3” như các tiết mục văn nehệ, hoa và quà tặng cô giáo và các bạn nừ trong lớp - Đại diện 1 bạn nam tronc lcýp dần chương trình và phát biêu chúc mừng. - Biêu điền văn nghệ và tặng hoa, quà cho cô giáo và các bạn nừ trong lớp. Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt a. M ục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện c. Sản phắm : công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới. d. Tồ chức thực hiện: - GVCN kết luận về nhừng thông diệp cần ghi nhớ - Nhận xét về tiết SHL - Nhác nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo. + Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện đề lóp dứne thứ nhất về thi đua trong trường. + Tuần vừa qua chúng ta đâ vi phạm một số nội quy, cần phải khác phục và thực hiện tốt trong tuần tới. + Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lớp, cùa trường để không vi phạm và không bị trừ điểm thi đua trong các tuần tiếp theo.


Neày soạn: Neày dạy:

TUẦN 26 - SINH HOẠT LỐP I. M ỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới - Thê hiện được sự hợp tác, giúp đờ mọi người cùng nhau thực nhiệm vụ. 2. Năng lực: - N àng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - N ăng lực riêng: + Thể hiện được sự họp tác, giúp dờ, hồ trợ mọi neười đê cùng thực biện nhiệm

+ Xác định được mục tiêu, đề xuất dược nội dung và phưcTng thức phù hợp cho các hoạt động cá nhặn và hoạt động nhóm. 3. P hâm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II.

T H IẾ T BỊ DẠY H Ọ C VÀ H Ọ C LIỆU •

1. Đối vói GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lóp. - Ké hoạch tuần mcTĨ 2. Đối vói HS: - Bàn sơ kết tuần - KÌ hoạch tuần mới. IU . T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A.

H OẠ I ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ở ĐÀU)


a. M ục tiêu: Tạo tâm thế him s thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lóp. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chu nhiệm yêu cầu HS của lớp ồn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: C huẩn bị a. M ục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn. b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị c. Sản phắm : nội dung chuẩn bị cua GV và HS d. Tổ chức thực hiện: - GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị: + Các báo cáo đánh eiá về ưu diêm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp. + Chuấn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tồ, nhóm đạt thành tích tốt + Chuân bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ dề + Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm. H oạt động 2: Sơ kết tu ần a. M ục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới b. Nội dung: Cán bộ lớp nhặn xét c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS. d. Tồ chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lóp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần: + Các tổ báo cáo tồng kết + Ban cán sự lớp tồng kết chung. - Ban cán sự kíp xây dựng kế hoạch tuần mới, dề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tổng kết.


Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: thể hiện sự hợp tác, eiúp đờ và chia sẻ cùng nhau thực hiện nhiệm

b. Nội dung: HS hát những bài hát về nghề nghiệp và chơi trò chơi ‘T in h thần đồng đội” c. Sản phắm : HS tham gia sinh hoạt theo chù dề d. Tổ chức thực hiện: GV tồ chức cho HS hát nhừne bài hát về nghề nghiệp và chia sẻ về: - Nhừng điều đă học hỏi được về nghề truyền thống ở nước ta và địa phươne em; - Phiếu phỏng vấn đã thiết kế được (nếu chưa thực hiện được trong tiết hoạt động giáo dục theo chù đề); GVCN tổ chức trò chơi ” Tinh thần dồne đội”, GV phồ biến luật chơi, các đội chơi tham gia. GV nhận xét và kết luận đội tháníĩ cuộc. Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt a. M ục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện c. Sản phấm : công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới. d. Tổ chức thực hiện: - GVCN kết luận về nhừng thông diệp cần ghi nhớ - Nhận xét về tiết SHL - Nhác nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo. + Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lóp dứne thứ nhất về thi đua trong trường. + Tuần vừa qua chúng ta đă vi phạm một số nội quy, cằn phải khác phục và thực hiện tốt trong tuần tới. + Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lóp, của trường để không vi phạm và không bị trừ điềm thi đua trone các tuần tiếp theo.



Ngày soạn: Ngày dạy:

TUẦN 27 - SINH HOẠT LỚP I. M ỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới - Biết được Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và nhừng tấm eương Đoàn viên tiêu biêu. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: Làm chủ được cảm xúc của bán thân trong các tình huốníi giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. P hấm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II.

T H I ÉT• BỊ• DẠY • H Ọ C VÀ • H Ọ C •LIỆU

1. Đối vói GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp. - KÌ hoạch tuần mới

2. Đối vói HS: - Bàn sơ kết tuần - Kể hoạch tuần mới. IU . T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A.

H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ở ĐÀU)

a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hím s thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp b. Nội dung: HS ổn định vị trí chồ ngồi, chuân bị sinh hoạt lớp. c. Sản phắm : Thái độ của HS


d. Tồ chức thự c hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp on định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt ỉởp B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: C h u ẩn bị a. M ục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn. b. Nội dung: GVCN và HS tháo luận nội dung cần chuẩn bị c. Sản phắm : nội dung chuẩn bị cua GV và HS d. Tồ chức thực hiện: - GVCN và ban cán sự lóp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẳn bị: + Các báo cáo đánh giá về ưu diêm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tồ, kíp. + Chuấn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tồ, nhóm đạt thành tích tốt + Chuân bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề + Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm. H oạt động 2: So’ kết tu ần a. M ục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới b. Nội dung: Cán bộ lóp nhặn xét c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS. d. Tố chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh eiá và sơ kết tuần: + Các tồ báo cáo tồng kết + Ban cán sự lớp tồng kết chung. - Ban cán sự kíp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tồng kết. H oạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: Biết được Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và nhừng tấm eưcTne Đoàn viên tiêu biểu


b. Nội dung: GVCN chia sẻ và HS chia sẻ cảm nhận. c. Sản phấm : HS tham gia sinh hoạt theo chú dề d. Tổ chức thực hiện: - GVCN giới thiệu về quá trình thành lập và hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản H ồ C h í M inh.

- HS lắ n e nehe và dặt câu hỏi (nếu có) - GV đưa ra một số tấm gương đoàn viên tiêu biêu và các bạn chia sẻ với HS. - Sau khi nghe các đoàn viên tiêu biểu chia sẻ, em đã học hỏi được điều 2Ì từ các bạn đoàn viên tiêu biêu? - HS chia sẻ và GVCN kết luận. H oạt động 4: K ết thúc sinh hoạt a. M ục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện c. Sản phâm : công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới. d. T ổ chức thực hiện: - GVCN kết luận về nhừng thông diệp cần ghi nhớ - Nhận xét về tiết SHL - Nhác nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo. + Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện đề lóp dứne thứ nhất về thi đua trong trường. + Tuần vừa qua chúng ta đâ vi phạm một số nội quy, cần phải khác phục và thực hiện tốt trong tuần tới. + Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lớp, cùa trường để không vi phạm và không bị trừ điểm thi đua trong các tuần tiếp theo.


Niĩày soạn: Ngày dạy:

CHỦ ĐIÉM 8: PHÁT TRIÊN BÈN VỮNG TUẦN 28 - SINH HOẠT LÓP I. M ỤC T IÊ U 1. K iến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới - Thê hiện cảm xúc, hứng thú khám phá cánh quan thiên nhiên. 2. N ăng lực: - Aĩăng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: + Xác định được tác động của sự đa dạng về thế giới, văn hoá, con neười và môi trường với cuộc sống. + Nhận biết được nhừne nguy cơ từ môi trường tự nhiên và xã hội ánh hưởng đến cuộc sống con người. 3. P hầm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II. T H I ÉT BỊ• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ• C LIỆU • • 1. Đối vói GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp. - Kế hoạch tuần mcýi 2. Đối vói HS: - Bản sơ kết tuần - Ke hoạch tuần mới. III. T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C


A. H OẠ I ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ỏ ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hírníĩ thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lóp. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chú nhiệm yêu cầu HS của lớp on định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt ỉớp B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: C huẩn bị a. M ục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn. b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị c. Sản pham : nội dung chuẩn bị cua GV và HS d. Tổ chức thực hiện: - GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị: + Các báo cáo đánh eiá về ưu diêm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp. + Chuấn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tố, nhóm đạt thành tích tốt + Chuân bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ dề + Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm. H oạt động 2: Sơ kết tu ần a. M ục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới b. Nội dung: Cán bộ lớp nhặn xét c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS. d. Tố chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lóp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần: + Các tồ báo cáo tồng kết + Ban cán sự lớp tồng kết chung.


- Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tồng kết. Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: Thê hiện cảm xúc, hứng thú khám phá cánh quan thiên nhiên. b. Nội dung: HS quan sát thẩng cánh và chia sẻ cảm nhận, sau đó đưa ra những việc cần là đê giữ gìn cảnh quan thiên nhiên. c. Sản phắm : HS tham gia sinh hoạt theo chù dề d. Tổ chức thực hiện: - GV chiếu cho HS quan sát danh lam thắng cánh cuá quê hương, đất nước. - HS chia sẻ cảm xúc khi được du lịch thắng cảnh của quê hươne, dất nước qua màn ảnh nhỏ. - HS chia sẻ nhừníĩ việc làm đê bảo vệ cánh quan của quê hương, đất nước,. - GVCN tồng k ế t. Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt a. M ục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện c. Sản phấm : công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới. d. Tổ chức thực hiện: - GVCN kết luận về nhừng thông diệp cần ghi nhớ - Nhận xét về tiết SHL - Nhác nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo. + Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lóp dứne thứ nhất về thi đua trong trường. + Tuần vừa qua chúng ta đă vi phạm một số nội quy, cằn phải khác phục và thực hiện tốt trong tuần tới. + Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lóp, của trường để không vi phạm và không bị trừ điềm thi đua trone các tuần tiếp theo.



Níĩày soạn: Ngày dạy:

TUẦN 29 - SINH HOẠT LỚP I. M ỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới - Vận động neười thân, bạn bè không sử dụng nhừng dồ vật có nguồn gốc từ động vật quý hiêm. 2. Năng lực: - Nâng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: + Xác định được tác động của sự da dạng về thế giới, văn hoá, con neười và môi trườne với cuộc sống. + Nhận biết được nhừne neuy cơ từ môi trườne tự nhiên và xã hội ảnh hưởníi đến cuộc sống con người. 3. P hấm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II.

T H IẾ T• B ị• DẠY • H Ọ C VÀ • H Ọ C •LIỆU

1. Đối vói G V - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp. - Kế hoạch tuần mcTĨ

2. Đối vói HS: - Bản sơ kết tuần - Ke hoạch tuần mới. IU . T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A.

H OẠ I ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ở ĐÀU)


a. M ục tiêu: Tạo tâm thế him s thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lóp. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chu nhiệm yêu cầu HS của lớp ồn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: C huẩn bị a. M ục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn. b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị c. Sản phắm : nội dung chuẩn bị cua GV và HS d. Tổ chức thực hiện: - GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị: + Các báo cáo đánh eiá về ưu diêm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp. + Chuấn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tồ, nhóm đạt thành tích tốt + Chuân bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ dề + Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm. H oạt động 2: Sơ kết tu ần a. M ục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới b. Nội dung: Cán bộ lớp nhặn xét c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS. d. Tồ chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lóp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần: + Các tổ báo cáo tồng kết + Ban cán sự lớp tồng kết chung. - Ban cán sự kíp xây dựng kế hoạch tuần mới, dề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tổng kết.


H oạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: Vận động neười thân, bạn bè không sừ dụng nhừng đồ vật có nguồn gốc từ động vật quý hiếm. b. Nội dung: HS chia sẻ về việc vặn động, tuyên truyền bảo vệ các loài đồng vật quý hiếm; HS cùng hát bài “Môi trường xanh” c. Sản phắm : HS tham gia sinh hoạt theo chù dề d. Tổ chức thực hiện: GV tồ chức cho HS chia sẻ: - Em đã tuyên truyền, vận động mọi neười không sứ dụng nhừng sản phấm có nguồn gốc từ động vật quý hiếm (như: lông chồn, ngà voi, sime tê giác,...) như thế nào? - Nhừng việc em dã làm dê góp phần giảm thiêu biến đổi khí hâu ờ dịa phương. - Cà lớp cùng hát bài “Môi trường xanh”. H oạt động 4: K ết thúc sinh hoạt a. M ục tiêu: tổng kết nhừníi ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện c. Sản phấm : công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới. d. Tồ chức thực hiện: - GVCN kết luận về nhừng thông diệp cần ghi nhớ - Nhận xét về tiết SHL - Nhác nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo. + Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lóp dứne thứ nhất về thi đua trong trường. + Tuần vừa qua chúng ta đă vi phạm một số nội quy, cằn phải khác phục và thực hiện tốt trong tuần tới. + Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lóp, của trường để không vi phạm và không bị trừ điềm thi đua trone các tuần tiếp theo.



Níĩày soạn: Ngày dạy:

TUẦN 30 - SINH HOẠT LỚP I. M ỤC TIÊU 1. K iến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới - Thê hiện cảm xúc khám phá môi trường cảnh quan thiên nhiên. - Biết giới thiệu sách về môi trường. 2. Năng lực: - Nâng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề - Nâng lực riêng: + Xác định được tác động của sự da dạng về thế giới, văn hoá, con neười và môi trường với cuộc sống. + Nhận biết được nhừne neuy cơ từ môi trườne tự nhiên và xã hội ảnh hưởníi đến cuộc sống con người. 3. P hấm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II.

T H IẾ T• B ị• DẠY • H Ọ C VÀ • H Ọ C •LIỆU

1. Đối vói G V - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp. - Kế hoạch tuần mcTĨ

2. Đối vói HS: - Bản sơ kết tuần - Ke hoạch tuần mới. - Các cuốn sách về môi trườne mà em thích IU . T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C


A. H OẠ I ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ỏ ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hírníĩ thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lóp. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chú nhiệm yêu cầu HS của lớp on định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt ỉớp B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: C huẩn bị a. M ục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn. b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị c. Sản pham : nội dung chuẩn bị cua GV và HS d. Tổ chức thực hiện: - GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị: + Các báo cáo đánh giá về ưu diêm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp. + Chuấn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tố, nhóm đạt thành tích tốt + Chuân bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ dề + Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm. H oạt động 2: Sơ kết tu ần a. M ục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới b. Nội dung: Cán bộ lớp nhặn xét c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS. d. Tố chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lóp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần: + Các tồ báo cáo tồng kết + Ban cán sự lớp tồng kết chung.


- Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tồng kết. H oạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: giới thiệu sách về môi trường em yêu thích b. Nội dung: Triển lãm và giới thiệu sách về môi trường c. Sản phắm : HS tham gia sinh hoạt theo chù dề d. Tổ chức thực hiện: * GV tồ chức cho HS triên lãm và giới thiệu sách về môi trường mà em thích - HS trong lóp trưng bày sách dã tìm được. - Tham quan triển lãm. Nhừne HS có sách giới thiệu về nội dung cuốn sách khi các bạn tham quan. - Bình chọn sách hay và ý nghĩa đoạt giải Nhất, giái Nhì, giải Ba và giải Khuyến khích. H oạt động 4: K ết thúc sinh hoạt a. M ục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện c. Sản phấm : công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới. d. Tổ chức thực hiện: - GVCN kết luận về nhừng thông diệp cần ghi nhớ - Nhận xét về tiết SHL - Nhác nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo. + Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lóp dứne thứ nhất về thi đua trong trường. + Tuần vừa qua chúng ta đă vi phạm một số nội quy, cằn phải khác phục và thực hiện tốt trong tuần tới. + Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lóp, của trường để không vi phạm và không bị trừ điềm thi đua trone các tuần tiếp theo.



Níĩày soạn: Ngày dạy:

TUẦN 31 - SINH HOẠT LỚP I. M ỤC TIÊU 1. K iến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới - Thực hiện được nhừng việc làm báo tồn cảnh quan thiên nhiên 2. Năng lực: - N ãng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chù, tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: + Xác định được tác động của sự đa dạng về thế giới, văn hoá, con naười và môi trường với cuộc sống. + Nhận biết được nhừne nguy cơ từ môi trườne tự nhiên và xã hội ảnh hưởrm dến cuộc sống con người 3. P hắm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II.

T H IẾ T• B ị• DẠY • H Ọ C VÀ • H Ọ C •LIỆU

1. Đối vói GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp. - Kế hoạch tuần mcTĨ - Bộ câu hỏi về môi trường và cảnh quan thiên nhiên

2. Đối vói HS: - Bản sơ kết tuần - Ke hoạch tuần mới. IU . T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A.

H OẠ I ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ở ĐÀU)


a. M ục tiêu: Tạo tâm thế him s thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lóp. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chu nhiệm yêu cầu HS của lớp ồn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H KJÉN TH Ứ C H oạt động 1: C huẩn bị a. M ục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn. b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị c. Sản phắm : nội dung chuẩn bị cua GV và HS d. Tổ chức thực hiện: - GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị: + Các báo cáo đánh eiá về ưu diêm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp. + Chuấn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tồ, nhóm đạt thành tích tốt + Chuân bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ dề + Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm. H oạt động 2: Sơ kết tu ần a. M ục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới b. Nội dung: Cán bộ lớp nhặn xét c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS. d. Tồ chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lóp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần: + Các tổ báo cáo tồng kết + Ban cán sự lớp tồng kết chung. - Ban cán sự kíp xây dựng kế hoạch tuần mới, dề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tổng kết.


H oạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: thực hiện nhừng việc làm đê bảo tồn cảnh quan thiên nhiên b. Nội dung: tô chức trò chơi “Ai nhanh hơn” và hát bài Hành tinh xanh. c. Sản phấm : HS tham gia sinh hoạt theo chú đề d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trò chơi ”AI ANH HƠN”, GV đưa ra câu hỏi - đáp nhanh về bảo vệ môi trường. - HS lần lượt trả lười. HS khác nhận xét và bổ sung - HS nào trá lời đúng nhất sẽ được phần thưởng. - Két thức trò chơi, GV tổng kết nhừníĩ việc làm đê bào vệ môi trường và cảnh quan thiên nhiên. - Cà lớp cùng hát bài ’’Hành tinh xanh1'. H oạt động 4: K ết thúc sinh hoạt a. M ục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện c. Sản phấm : công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới. d. Tổ chức thực hiện: - GVCN kết luận về nhừng thông diệp cần ghi nhớ - Nhận xét về tiết SHL - Nhác nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo. + Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lóp dứne thứ nhất về thi đua trong trường. + Tuần vừa qua chúng ta đă vi phạm một số nội quy, cằn phải khác phục và thực hiện tốt trong tuần tới. + Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy cùa lớp, cùa trường để không vi phạm và không bị trừ điềm thi đua trong các tuần tiếp theo.


Neày soạn: Neày dạy:

CHỦ ĐIẾM 9: NOI GƯƠNG NGƯỜI TỐT, VIỆC TỐT TUẦN 32 - SINH HOẠT LỚP I. M ỤC T IÊ U 1. K iến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới - Nhận diện được giá trị các nghề trong xã hội và có thái độ tôn trọng đối với lao động nghề nghiệp khác nhau. 2. N ăng lực: - Nàng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chu, tự học, giải quyết vấn đề - N ăng lực riêng: + Phân tích được yêu cấu về phâm chất, năng lực của người làm nghề mà bản thân quan tâm. + Rèn luyện được một số phâm chất và năne lực cơ bản của neười lao động, 3. P hấm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II. T H I ÉT BỊ• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ• C LIỆU • • 1. Đối vói GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp. - Ke hoạch tuần mới 2. Đối vói HS: - Bàn sơ kết tuần - Ke hoạch tuần mới. III. T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C


A. H OẠ I ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ỏ ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hírníĩ thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lóp. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chú nhiệm yêu cầu HS của lớp on định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt ỉớp B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: C huẩn bị a. M ục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn. b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị c. Sản pham : nội dung chuẩn bị cua GV và HS d. Tổ chức thực hiện: - GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị: + Các báo cáo đánh eiá về ưu diêm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp. + Chuấn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt + Chuân bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ dề + Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm. H oạt động 2: Sơ kết tu ần a. M ục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới b. Nội dung: Cán bộ lớp nhặn xét c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS. d. Tố chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lóp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần: + Các tồ báo cáo tồng kết + Ban cán sự lớp tồng kết chung.


- Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tồng kết. H oạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề a. M ục tiêu: Nhận diện được giá trị các nghề trone xã hội và có thái dộ tôn trọng đối với lao động nghê nghiệp khác nhau. b. Nội dung: chơi trò chơi “ Đoán nghề” và chia sẻ cảm nhận; xây dựng kế hoạch nhỏ. c. Sản phắm : HS tham gia sinh hoạt theo chú đề d. Tổ chức thực hiện: * GV tồ chức cho HS chơi trò chơi ’’Đoán nghề”: GV chiếu các hình ánh về nghề nghiệp sau đó HS đoán trên nghề qua bức tranh đó. * GVCN cho HS chia sẻ về: - Nhừng việc các em đâ tham gia, nhừng điều đã học được và cám nhận của bản thân khi tham gia buổi sinh hoạt dưới cờ với chủ dế Tìm hiếu thế giới nghề nghiệp; - Nhừng điều dă học hỏi được về hoạt động nghề níihiệp và giá trị của nghề nghiệp; - Càm xúc và mong muốn của em đối với hoạt động nghề nghiệp. * GV tồ chức cho HS thào luận về làm kế hoạch nhỏ. H oạt động 4: K ết thúc sinh hoạt a. M ục tiêu: tổng kết nhừng ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện c. Sản phắm : công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới. d. Tổ chức thực hiện: - GVCN kết luận về nhừng thông diệp cần ghi nhớ - Nhận xét về tiết SHL - Nhác nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo.


+ Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện đề lớp đứng thứ nhất về thi đua trong trường. + Tuần vừa qua chúng ta đã vi phạm một số nội quy, cần phải khác phục và thực hiện tốt trong tuần tới. + Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lóp, cùa trường dể không vi phạm và không bị trừ điếm thi đua trone các tuần tiếp theo.


Níĩày soạn: Ngày dạy:

TUẦN 33 - SINH HOẠT LỚP I. M ỤC TIÊU 1. K iến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới - Biết được Đoàn viên, Đội viên tiêu biêu và mục tiêu phấn đấu của bán thân. 2. Năng lực: - N àng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chù, tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: + Phân tích được yêu cầu về phâm chất, năng lực của người làm nghề mà bàn thân quan tâm. + Rèn luyện được một số phâm chất và năne lực cơ bản của neười lao động, 3. P hắm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II. T H IẾ T B ị• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ• C LIỆU • •

1. Đối vói GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp. - Ke hoạch tuần mới 2. Đối vói HS: - Bàn sơ kết tuần - Kế hoạch tuần mới. III. T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế híme thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuấn bị sinh hoạt lớp.


C. Sản phắm : Thái độ của HS d. Tồ chức thự c hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp on định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp. B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: C h u ẩn bị a. M ục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn. b. Nội dung: GVCN và HS tháo luận nội dung cần chuẩn bị c. Sản phắm : nội dung chuẩn bị cua GV và HS d. Tồ chức thực hiện: - GVCN và ban cán sự lóp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẳn bị: + Các báo cáo đánh giá về ưu diêm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp. + Chuấn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tồ, nhóm đạt thành tích tốt + Chuân bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề + Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm. H oạt động 2: Sơ kết tu ần a. M ục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS. d. Tố chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh

eiá vàsơ kết tuần:

+ Các tồ báo cáo tồng kết + Ban cán sự lớp tồng kết chung. - Ban cán sự kíp xây dựng kế hoạch tuần mới, đềxuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tồng kết. H oạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề


a. M ục tiêu: Biết được Đoàn viên, Đội viên tiêu biêu và mục tiêu phấn đấu cùa bản thân. b. Nội dung: HS chia sẻ cám nhận c. Sản phấm : HS tham gia sinh hoạt theo chú đề d. Tổ chức thực hiện: - GVCN tồ chức cho HS kể về nhừne Đoàn viên, Đội viên ưu tú mà em biết - Nếu trong lóp có Đội viên, Đoàn viên ưu tú có thê mời các bạn lên chia sẻ về phươne pháp học tập, cách ứng xử,.... - HS chia sẻ mục tiêu phấn đấu của bàn thân với các bán, lập kế hoạch rèn luyện và phát triển bản thân. H oạt động 4: K ết thúc sinh hoạt a. M ục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện c. Sản phâm : công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới. d. T ổ chức thực hiện: - GVCN kết luận về nhừng thông diệp cần ghi nhớ - Nhận xét về tiết SHL - Nhác nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo. + Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện đề lóp dứne thứ nhất về thi đua trong trường. + Tuần vừa qua chúng ta đâ vi phạm một số nội quy, cần phải khác phục và thực hiện tốt trong tuần tới. + Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lớp, cùa trường để không vi phạm và không bị trừ điểm thi đua trong các tuần tiếp theo.


Níĩày soạn: Ngày dạy:

TUẦN 33 - SINH HOẠT LỚP I. M ỤC TIÊU 1. K iến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới - Tích cực tham gia vào việc kể chuyện và học tập Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. 2. Năng lực: - Nâng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề - Nãng lực riêng: + Phân tích được yêu cấu về phâm chất, năng lực của người làm nghề mà bàn thân quan tâm. + Rèn luyện dược một số phâm chất và năne lực cơ bản của người lao động, 3. P hắm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II. T H IẾ T B ị• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ• C LIỆU • • 1. Đối vói GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp. - Kế hoạch tuần mcTĨ

2. Đối vói HS: - Bản sơ kết tuần - Kế hoạch tuần mới. III. T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A.

H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ở ĐÀU)

a. M ục tiêu: Tạo tâm thế híme thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp


b. Nội dung: HS ổn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp. c. Sản phấm : Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chu nhiệm yêu cầu HS của lớp ồn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: C h u ẩn bị a. M ục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn. b. Nội dung: GVCN và HS tháo luận nội dung cần chuẩn bị c. Sản phắm : nội dung chuẩn bị cua GV và HS d. Tổ chức thực hiện: - GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị: + Các báo cáo đánh eiá về ưu diêm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp. + Chuấn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tồ, nhóm đạt thành tích tốt + Chuân bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề + Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm. H oạt động 2: Sơ kết tu ần a. M ục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS. d. Tồ chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh eiá và sơ kết tuần: + Các tổ báo cáo tồng kết + Ban cán sự lớp tồng kết chung. - Ban cán sự kíp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chù nhiệm tống kết. H oạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề


a. M ục tiêu: Tích cực tham gia vào việc kê chuyện và học tập Tâm gương đạo đức Hồ Chí Minh. b. Nội dung: HS tham gia kê chuyện và chia sẻ nhừng việc làm tốt. c. Sản phấm : HS tham gia sinh hoạt theo chú đề d. Tổ chức thực hiện: - Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biêu và đề dẫn vào hoạt động. - GVCN đánh giá chung về thái độ, số lượng HS tham gia, chất lượng sơ khào kể chuyện về Tấm gương dạo đức Hồ Chí Minh, nêu tên các câu chuyện được công diễn. - Giới thiệu lần lượt đại diện từng nhóm lên kê câu chuyện về Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. HS cả lớp chú ý láng nehe, động viên. - HS kể chuyện dựa vào gợi ý: + Qua các câu chuyện kẻ về Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, em học tập được điều gì ở Bác? Em rút ra bài học eì cho bàn thân? + Càm nhặn của em sau khi nghe các bạn kể chuyện? - GV nhận xét chung, tuyên dươne các HS tham gia kê chuyện, trao thưởng (nếu có). - Chia sẻ nhừns việc làm tốt ấn tượng sâu sắc trong em. H oạt động 4: K ết thúc sinh hoạt a. M ục tiêu: tổng kết nhừng ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện c. Sản phắm : công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới. d. Tổ chức thực hiện: - GVCN kết luận về nhừng thông diệp cần ghi nhớ - Nhận xét về tiết SHL - Nhác nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo.


+ Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện đề lớp đứng thứ nhất về thi đua trong trường. + Tuần vừa qua chúng ta đã vi phạm một số nội quy, cần phải khác phục và thực hiện tốt trong tuần tới. + Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lóp, cùa trường dể không vi phạm và không bị trừ điếm thi đua trone các tuần tiếp theo.


Níĩày soạn: Ngày dạy:

TUẦN 35 - SINH HOẠT LỚP I. M ỤC TIÊU 1. K iến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới - HS tự hào về nhừng thành tích học tập, rèn luyện đâ đạt được trong năm học; 2. Năng lực: - N àng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chù, tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: + Phân tích được yêu cầu về phâm chất, năng lực của người làm nghề mà bàn thân quan tâm. + Rèn luyện được một số phâm chất và năne lực cơ bản của neười lao động, 3. P hắm chắt: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II. T H IẾ T B ị• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ• C LIỆU • •

1. Đối vói GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp. - Ke hoạch tuần mới 2. Đối vói HS: - Bàn sơ kết tuần - Kế hoạch tuần mới. III. T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A. H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ở ĐÀU) a. M ục tiêu: Tạo tâm thế híme thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp b. Nội dung: HS ôn định vị trí chồ ngồi, chuấn bị sinh hoạt lớp.


C. Sản phắm : Thái độ của HS d. Tồ chức thự c hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp on định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt ỉởp B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H K IÉN TH Ứ C H oạt động 1: C h u ẩn bị a. M ục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn. b. Nội dung: GVCN và HS tháo luận nội dung cần chuẩn bị c. Sản phắm : nội dung chuẩn bị cua GV và HS d. Tồ chức thực hiện: - GVCN và ban cán sự lóp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẳn bị: + Các báo cáo đánh giá về ưu diêm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp. + Chuấn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tồ, nhóm đạt thành tích tốt + Chuân bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề + Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm. H oạt động 2: Sơ kết tu ần a. M ục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét c. Sản phấm : kết quả làm việc của HS. d. Tố chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh

eiá vàsơ kết tuần:

+ Các tồ báo cáo tồng kết + Ban cán sự lớp tồng kết chung. - Ban cán sự kíp xây dựng kế hoạch tuần mới, đềxuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tồng kết. H oạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề


a. M ục tiêu: HS tự hào về nhừng thành tích học tập, rèn luyện đă đạt được trong năm học; b. Nội dung: Tồng kết năm học, c. Sản phấm : HS tham gia sinh hoạt theo chú đề d. Tổ chức thực hiện: - GV tô chức cho HS chia sẻ về nhừng điều em học hỏi được và cám nhận của bàn thân sau khi tham gia các hoạt động trong tuần. - Tổng kết năm học. Chia tay thầy cô, bạn bè - Cam kết thực hiện kì nghi hè vui, bô ích, an toàn. H oạt động 4: K ết thúc sinh hoạt a. M ục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện c. Sản phắm : công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới. d. T ổ chức thực hiện: - GVCN kết luận về nhừng thông diệp cần ghi nhớ - Nhận xét về tiết SHL - Nhác nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo. + Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện đề lóp dứne thứ nhất về thi đua trong trường. + Tuần vừa qua chúng ta đâ vi phạm một số nội quy, cần phải khác phục và thực hiện tốt trong tuần tới. + Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lớp, cùa trường để không vi phạm và không bị trừ điểm thi đua trong các tuần tiếp theo.



Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.