www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11 Ngày soạn … /… / 201..
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
Lớp dạy Tiết dạy Ngày dạy
… /… / 201..
… /… / 201..
… /… / 201..
… /… / 201..
Ơ N
Tiết 1+2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
H
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng: a. Kiến thức - Củng cố kiến thức lý thuyết đại cương nguyên tử, liên kết hóa học, định luật tuần hoàn, phản ứng oxi hoá khử, tốc độ phản ứng hoá học. b. Kỹ năng - Làm các dạng bài tập và cân bằng phản ứng oxi hoá khử. c. Trọng tâm - Số oxi hóa và phản ứng oxi hóa khử. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần học tập: Có thói quen tự lập trong học tập, trong cuộc sống; chủ động học tập. Biết tự khẳng định bản thân trước người khác; tham gia giúp đỡ và vận động người khác giúp đỡ những người còn thiếu tự tin. - Trung thực, tự trọng. - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên b. Các năng lực chung - Năng lực tự học: Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học tập riêng của bản thân; tìm được nguồn tài liệu phù hợp với các mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; thành thạo sử dụng thư viện, chọn các tài liệu và làm thư mục phù hợp với từng chủ đề học tập của các bài tập khác nhau; ghi chép thông tin đọc được bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết; tự đặt được vấn đề học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực hợp tác: làm việc nhóm, tự nhận trách nhiệm và vai trò của mình trong hoạt động chung của nhóm; khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên khác; tổng kết kết quả đạt được; - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông. - Năng lực tính toán. c. Các năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và các biểu tượng hóa học; Viết và biểu diễn đúng CT hóa học của các hợp chất. - Năng lực thực hành hóa học: Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an toàn; Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng TN và rút ra kết luận. - Năng lực tính toán hóa học: Vận dụng được thành thạo phương pháp bảo toàn (bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích, bảo toàn electron...) trong việc tính toán giải các bài toán hóa học. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập môn hóa học; Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề phát hiện trong các chủ đề hóa học; Đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề đã phát hiện;
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
1 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
H
Ơ N
Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện đó; Đưa ra kết luận chính xác và ngắn gọn nhất. - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Hệ thống hoá các kiến thức chương trình lớp 10. 2. Học sinh: Xem lại các kiên thức đã học. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học: - Sử dụng phương pháp đàm thoại so sánh, tổng hợp. - Tăng cường các hoạt động thảo luận nhóm, tranh luận giữa các nhóm nhằm hiểu sâu sắc hơn những cơ sở lí thuyết hóa học. 2. Kĩ thuật dạy học: Tia chớp, động não, khăn trải bàn, xyz,.. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 2. Vào bài: 3. Nội dung bài giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: (NGUYÊN TỬ) Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - Cấu tạo nguyên tử - Cấu hình electron GV: Cấu tạo nguyên tử? Đặc điểm của các HS: trả lời loại hạt cơ bản? Đồng vị? Biểu thức tính khối lượng nguyên tử trung bình? GV: Cấu hình electron nguyên tử ? Thí dụ Viết cấu hình electron nguyên tử 19K, 20Ca 19K => Ch : 1s22s22p63s23p64s1 Hướng dẫn học sinh viết phân bố năng 20Ca => Ch : 1s22s22p63s23p64s2 lượng rồi chuyển sang cấu hình electron nguyên tử. Kết luận: I. Cấu tạo nguyên tử 1. Nguyên tử + Vỏ: các electron điện tích 1-. + Hạt nhân: proton điện tích 1+ và nơtron không mang điện. 2. Đồng vị a.X + b.Y 75,77.35 + 24,23.37 ≈ Thí dụ: A = A (Cl) = 100 100 35,5 3. Cấu hình electron nguyên tử 19K E : 1s22s22p63s23p64s1 => Ch : 1s22s22p63s23p64s1 20Ca E : 1s22s22p63s23p64s2 => Ch : 1s22s22p63s23p64s2 Hoạt động 2: (Định luật tuần hoàn + Liên kết hóa học) Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - Định luật tuần hoàn và sự biến đổi tính chất - Các loại liên kết hóa học và sự hình thành GV: Nội dung ?
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
2 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
00
B
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
H
GV: Sự biến đổi tính chất kim loại, phi kim, độ âm điện, bán kính nguyên tử trong một HS phát biểu nội dung định luật tuần hoàn. chu kì, trong một phân nhóm chính ? Thí dụ so sánh tính chất của đơn chất và hợp chất của nitơ và photpho. GV: Phân loại liên kết hoá học? Mối quan hệ giữa hiệu độ âm điện và liên kết hoá HS chỉ ra 2 loại liên kết hóa học đã học. học? GV: Mối quan hệ giữa liên kết hoá học và một số tính chất vật lí ? Kết luận: - Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của chất và hợp chất: - Liên kết ion hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu - Liên kết cộng hoá trị được hình thành do sự góp chung cặp electron - Mối quan hệ giữa hiệu độ âm điện và loại liên kết hoá học Hiệu độ âm Loại liên kết điện ( χ) Liên kết CHT không 0< χ< 0,4 cực. 0,4< χ<1,7 Liên kết CHT có cực. Liên kết ion. χ ≥ 1,7
Ơ N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
Hoạt động 3: (Số oxi hóa và phản ứng oxi hóa-khử) Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - Xác định được số oxh và dự đoán tính chất trong phản ứng oxi hóa – khử. - Cân bằng phản ứng oxi hóa khử theo pp thăng bằng electron. GV: Quy tắc xác định số oxi hóa. HS: nhắc lại 4 quy tắc GV: Khái niệm coxh-ck? Đặc điểm của phản HS: ứng oxi hoá khử? - Lập phương trình oxi hoá khử? - Phân loại phản ứng hoá học. Kết luận: - 4 quy tắc xác định số oxi hóa - 4 bước cân bằng pu oxh-k - Đặc điểm phản ứng oxi hóa khử: là sự cho và nhận xảy ra đồng thời (Σe cho = Σe nhận). - Lập phương trình oxi hoá khử Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron a. KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O b. K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O Hoạt động 4: (Halogen và hợp chất) Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - Halogen và đặc điểm cấu tạo, hóa tính - Tính chất hóa học của HCl GV:Cấu hình electron ngoài cùng của nhóm halogen ? Từ cấu hình suy ra tính chất hoá Cấu hình e: ns2np5
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
3 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
H
học cơ bản ? -So sánh tính chất hoá học cơ bản từ Flo đến Iot ? Tính chất cơ bản: tính oxi hóa GV: Cho thí dụ chứng minh sự biên thiên đó ? GV: Điều chế ? GV: Halogen hiđric - Tính chất của các halogen hiđric biến đổi HS nhận xét như thế nào từ F đến I. - HF có tính chất nào đáng chú ý ? - Điều chế ? Kết luận: I. Halogen 1. Đơn chất X : ns2np5 -1 0 X+1e → X Tính oxi hoá mạnh, giảm dần từ Flo đến Iot. 2. Halogen hiđric HF<<HCl<HBr<HI: chiều tăng tính axit. HF có tính chất ăn mòn thuỷ tinh: 4HF+ SiO2→ SiF4+ 2H2O Hoạt động 5: (Oxi, lưu huỳnh và hợp chất) Thời gian: ……..phút Mục tiêu: -T GV: Tính chất hoá học cơ bản của Oxi? HS: Tính oxi hóa nguyên nhân? So sánh tính oxi hoá của oxi với ozon? cho thí dụ minh hoạ? GV: Tính chất hoá học cơ bản của lưu huỳnh? giải thích HS: lưu huỳnh còn có tính khử - So sánh tính oxi hoá của lưu huỳnh với oxi và với clo? GV: Tính chất hoá học cơ bản của các hợp HS dựa vào số oxi hóa của S để phát biểu chất lưu huỳnh ? Mối quan hệ giữa tính oxi hoá -khử và mức oxi hoá. Chú ý: Tính oxi hoá khử còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác. Dự đoán này mang tính chất lý thuyết. Kết luận: a. Oxi – ozon: Tính oxi hoá mạnh - Điều chế + Trong PTN: Phân huỷ những hc giàu oxi và kém bền nhiệt: KMnO4, KClO3, H2O2, KNO3,... + trong công nghiệp b. Lưu huỳnh Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. 2. Hợp chất lưu huỳnh Hiđro sunfua
Ơ N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
4 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
H
Lưu huỳnh đioxit. Axit sunfuric đặc và loãng. Hoạt động 6: (Bài tập rèn kỹ năng) Thời gian: ……..phút Mục tiêu: -T GV: Gọi 3 hs lên bảng làm các bài. Các hs HS làm bài tập còn lại làm bài tập vào vở. Bài 1 Tính thể tích xút 0,5M cần dùng để trung hoà 50ml axit sunfuric 0,2 M. Bài 2 Cho 12 gam hỗn hợp bột đồng và sắt vào dung dịch axit sunfuric đặc, sau phản ứng thu được duy nhất 5,6 lít SO2 (đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn HS nhận xét bài tập của nhau và chấm điểm. hợp đầu. GV: Yêu cầu hs nhận xét từng bài tập. Giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm. Kết luận: Các bước giải toán hóa:
Ơ N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
00
B
TR
ẦN
4. Củng cố kiến thức và kết thúc bài học: 5. Hướng dẫn tự rèn luyện V. PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM
10
VI. RÚT KINH NGHIỆM
2+
3
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
C ẤP
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
A
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
H
Ó
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Í-
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
-L
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TO ÁN
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
N G
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ỡ
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BỒ ID Ư
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11 Ngày soạn … /… / 201..
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
Lớp dạy Tiết dạy Ngày dạy
1
2
3
7
… /… / 201..
… /… / 201..
… /… / 201..
… /… / 201..
CHƯƠNG I. SỰ ĐIỆN LI
Ơ N
Tiết 3: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
H
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng: a. Kiến thức Biết được: Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li. b. Kỹ năng - Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li. - Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. - Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu. c. Trọng tâm − Bản chất tính dẫn điện của chất điện li (nguyên nhân và cơ chế đơn giản). − Viết phương trình điện li của một số chất. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần học tập: Có thói quen tự lập trong học tập, trong cuộc sống; chủ động học tập. Biết tự khẳng định bản thân trước người khác; tham gia giúp đỡ và vận động người khác giúp đỡ những người còn thiếu tự tin. - Trung thực, tự trọng. - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên b. Các năng lực chung - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực hợp tác: làm việc nhóm, tự nhận trách nhiệm và vai trò của mình trong hoạt động chung của nhóm; khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên khác; tổng kết kết quả đạt được; - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông. - Năng lực tính toán. c. Các năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và các biểu tượng hóa học; Viết và biểu diễn đúng CT hóa học của các hợp chất. - Năng lực thực hành hóa học: Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an toàn; Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng TN và rút ra kết luận. - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Dụng cụ và hoá chất thí nghiệm đo độ dẫn điện. + Dụng cụ thí nghiệm: 6 cốc thủy tinh 100 ml, bộ dụng cụ thử tính dẫn điện. + Hóa chất thí nghiệm đo độ dẫn điện: muối ăn khan NaCl, nước cất, dung dịch HCl, NaOH rắn, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozo) rắn. - Tranh vẽ ( Hình 1.1 SGK). 2. Học sinh
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
6 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
H
Ơ N
- Xem lại hiện tượng dẫn điện đã học trong chương trình vật lý lớp 7. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề. - Tăng cường các hoạt động thảo luận nhóm, tranh luận giữa các nhóm nhằm hiểu sâu sắc hơn những cơ sở lí thuyết hóa học. - Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu. 2. Kĩ thuật dạy học IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Vào bài: 3. Nội dung bài giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: (HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI) Thời gian: ……..phút Mục tiêu: GV: Hướng dẫn hs nghiên cứu SGK và làm HS làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của thí nghiệm biểu diễn. GV
10
00
B
TR
ẦN
H
HS dưới lớp quan sát. GV yếu cầu HS dưới lớp nêu hiện tượng HS đưa ra nhận xét: quan sát được và nhận xét. + tt NaCl, tt NaOH và H2O không dẫn điện + Dung dịch NaCl, HCl, NaOH dẫn điện GV: - Tại sao các dung dịch muối axit, bazơ + Còn dung dịch Saccarozo và nước cất muối dẫn được điện? không dẫn điện.
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
Gv hướng dẫn HS giải thích nguyên nhân - Các chất rắn khan: NaCl, NaOH và các dung dịch rượu, đường do chúng tồn tại ở dạng phân tử nên không dẫn điện. GV giới thiệu bổ sung kiến thức: + Người ta gọi quá trình phân li các chất trong nước ra ion là sự điện li + Những chất tan trong nước phân li ra ion được gọi là những chất điện li + Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện li. Gv hướng dẫn HS viết các phương trình điện li của các chất NaCl, HCl, NaOH trong dung dịch? - Biểu diễn sự phân li của axit bazơ muối theo phương trình điện li. Hướng dẫn cách gọi tên một số ion. - GV đưa ra một số axit bazơ, muối quen thuộc để học sinh biểu diễn sự phân li và gọi tên các ion tạo thành. Kết luận: I. Hiện tượng điện li 1. Thí nghiệm: SGK
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
HS vận dụng kiến thức dòng điện đã học ở môn vật lí 7 để trả lời: - Có phần tử mang điện tích chuyển động tự do - Khi có dòng điện các phần tử mang điện chuyển động theo một hướng nhất định. HS: tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ, muối là do trong dung dịch của chúng có các tiểu phân mang điện tích gọi là các ion. Các phân tử axit, muối, bazơ khi ta trong nước phân li thành các ion. HS viết phương trình điện li của: NaCl, NaOH, HCl, H2SO4, CaCl2,…
7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
H
Ơ N
- Dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện. - Các chất rắn khan: NaCl, NaOH và một số dung dịch rượu đường không dẫn điện. 2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ, muối trong nước - Các axit, bazơ, muối khi tan trong nước phân li ra các ion làm cho dung dịch của chúng dẫn điện. - Quá trình phân li các chất trong nước ra ion gọi là sự điện li. - Những chất tan trong nước phân li ra ion gọi là chất điện li. - Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện li. Hoạt động 2: (CHẤT ĐIỆN LI MẠNH) Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - Chất điện li mạnh. - Phương trình điện li của chất điện li mạnh. - GV Hướng dẫn hs nghiên cứu thí nghiệm 2 của dung dịch HCl và CH3COOH ở SGK. HS làm thí nghiệm Cho HS nhận xét và rút ra kết luận. HS đưa ra nhận xét: (?) Tại sao dd HCl 0,1M dẫn diện mạnh hơn - Đèn ở cốc dung dịch HCl sáng hơn so với dd CH3COOH 0,1M ? bóng đèn ở cốc đựng dd CH3COOH. - GV gợi ý để HS rút ra các khái niệm chất - Do nồng độ ion trong dung dịch HCl lớn hơn nồng độ ion trong dung dịch điện li mạnh. CH3COOH, nghĩa là số phân tử HCl phân li GV nhắc lại đặc điểm cấu tạo của tinh thể NaCl là tinh thể ion, các ion âm và dương ra mạnh hơn số phân tử CH3COOH phân li phân bố đều đặn tại các nút mạng. ra ion. GV khi cho tinh thể NaCl vào nước thì có hiện tượng gì xảy ra? HS rút ra định nghĩa chất điện li mạnh. GV kết luận dưới tác dụng của các phân tử nước phân cực. Các ion Na+ và ion Cl- tách ra HS viết phương trình điện li của chất điện li khỏi tinh thể đi vào dung dịch. mạnh: HCl, NaNO3, … Kết luận: a. Chất điện li mạnh - Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước các phân tử hoà tan đều phân li ra ion. NaCl → Na+ + Cl- Chất điện li mạnh bao gồm + Các axit mạnh như HNO3, H2SO4, HClO4, HClO3, HCl, HBr, HI, HMnO4... + Các bazơ mạnh như NaOH, Ba(OH)2... + Hầu hết các muối. Hoạt động 3: (CHẤT ĐIỆN LI YẾU) Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - Chất điện li yếu. - Phương trình điện li của chất điện li yếu. GV lấy thí dụ CH3COOH để phân tích rồi giúp HS rút ra định nghĩa, đồng thời giáo HS rút ra định nghĩa chất điện li yếu. viên cũng cung cấp cho HS cách biểu diễn HS viết phương trình điện li của chất điện li trong phương trình điện li của chất điện li yếu: H2S, HCN, HClO … yếu Đặc điểm của quá trình điện li yếu? Lưu ý: Chúng cũng tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
8 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
H
Ơ N
Kết luận: - Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần phân li ra ion, phần còn lại tồn tại ở dạng phân tử trong dung dịch. Thí dụ: CH3COOH CH3COO- + H+ - Chất điện li yếu gồm: + axit có độ mạnh trung bình và yếu: CH3COOH, HCN, H2S, HClO, HNO2, H3PO4... + Bazơ yếu: Mg(OH)2, Bi(OH)3... + Một số muối của thuỷ ngân như: Hg(CN)2, HgCl2...
A
Ó
VI. RÚT KINH NGHIỆM
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
4. Củng cố kiến thức và kết thúc bài học: GV: Sự điện li, chất điện li là gì? Thế nào là chất điện li mạnh, điện li yếu? Cho thí dụ và viết phản ứng minh hoạ. 5. Hướng dẫn tự rèn luyện - Làm bài tập SGK và SBT. - Chuẩn bị nội dung bài tiếp theo. V. PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM Bài tập tham khảo: Nước nguyên chất không dẫn điện nhưng khi dây điện bị đứt rơi xuống hồ ao, rãnh nước, người chạm vào nước lại bị giật. Hãy giải thích tại sao?
Í-
H
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
-L
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TO ÁN
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
N G
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BỒ ID Ư
Ỡ
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
9 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11 Ngày soạn … /… / 201..
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
Lớp dạy Tiết dạy Ngày dạy
1
2
3
7
… /… / 201..
… /… / 201..
… /… / 201..
… /… / 201..
Tiết 4: Bài 2: AXIT – BAZƠ – MUỐI
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
H
Ơ N
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng: a. Kiến thức Biết được: − Định nghĩa: axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut. − Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit. b. Kỹ năng − Phân tích một số thí dụ về axit, bazơ, muối cụ thể, rút ra định nghĩa. − Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit theo định nghĩa. − Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể. − Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh. c. Trọng tâm − Viết được phương trình điện li của axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo A-re-ni-ut. − Phân biệt được muối trung hòa và muối axit theo thuyết điện li. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần học tập: Có thói quen tự lập trong học tập, trong cuộc sống; chủ động học tập. Biết tự khẳng định bản thân trước người khác; tham gia giúp đỡ và vận động người khác giúp đỡ những người còn thiếu tự tin. - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên b. Các năng lực chung - Năng lực tự học: Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học tập riêng của bản thân; tìm được nguồn tài liệu phù hợp với các mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; thành thạo sử dụng thư viện, chọn các tài liệu và làm thư mục phù hợp với từng chủ đề học tập của các bài tập khác nhau; ghi chép thông tin đọc được bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết; tự đặt được vấn đề học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực hợp tác: làm việc nhóm, tự nhận trách nhiệm và vai trò của mình trong hoạt động chung của nhóm; khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên khác; tổng kết kết quả đạt được; - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông. - Năng lực tính toán. c. Các năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và các biểu tượng hóa học; Viết và biểu diễn đúng CT hóa học của các hợp chất. - Năng lực thực hành hóa học: Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an toàn; Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng TN và rút ra kết luận.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
10 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
H
Ơ N
- Năng lực tính toán hóa học: Vận dụng được thành thạo phương pháp bảo toàn (bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích, bảo toàn electron...) trong việc tính toán giải các bài toán hóa học. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập môn hóa học; Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề phát hiện trong các chủ đề hóa học; Đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề đã phát hiện; Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện đó; Đưa ra kết luận chính xác và ngắn gọn nhất. - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Nội dung kiến thức. - Thí nghiệm chứng minh Zn(OH)2 có tính chất lưỡng tính. 2. Học sinh: - Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề. - Tăng cường các hoạt động thảo luận nhóm, tranh luận giữa các nhóm nhằm hiểu sâu sắc hơn những cơ sở lí thuyết hóa học. 2. Kĩ thuật dạy học IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Viết phương trình điện li của các chất sau: Cột 1: HCl, HNO3, HClO4, H2SO4, H3PO4. Cột 2: NaOH, CsOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Al(OH)3. Cột 3: KCl, Ca(NO3)2, FeCl3, Al2(SO4)3, (NH4)3PO4. GV gọi 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm ra nháp. 2. Vào bài: GV dựa vào kiểm tra bài cũ giới thiệu bài mới. 3. Nội dung bài giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: (AXIT) Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - Khái niệm về axit, đặc điểm của axit khi phân li trong nước. - Phân biệt được axit 1 nấc và axit nhiều nấc. - Viết được phương trình điện li các axit. GV HS tự viết phương trình điện li của các axit: Bước 1: Cho HS tự viết phương trình điện li HCl, CH3COOH của các axit: ( chú ý axit nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cách viết PT điện li của HS nhận xét: Trong các dd axit đều có cation chúng) H+ chính cation này làm cho các dd axit có Bước 2: Nhận xét các dd axit đều có một số tính chất chung. tính chất chung thì trong dd của chúng có gì chung ? Bước 3 : YC HS phát biểu định nghĩa về axit HS phát biểu định nghĩa về axit: GV đặt vấn đề: Căn cứ vào “số nấc” phân li ra ion H+ của axit người ta chia axit làm 2 loại Bước 4 : GV hướng dẫn HS viết phương trình điện li. GV bổ sung về các nấc.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
11 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
H
Ơ N
Kết luận: I. AXIT 1. Định nghĩa: Thuyết A-rê-ni-ut: Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+. 2. Axit một nấc, axit nhiều nấc: a) Trong dung dịch nước những axit chỉ phân li được một nấc ra ion H+.Đó là các axit một nấc. b) Trong dung dịch nước những axit phân li được từ 2 hoặc 3 nấc ra ion H+ gọi chung là axit nhiều nấc. Hoạt động 2: (BAZƠ) Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - Khái niệm về baz, đặc điểm của baz khi phân li trong nước. - Viết được phương trình điện li các baz. GV cho HS viết phương trình điện li của các HS viết phương trình điện li của các bazơ: bazơ: KOH, NaOH… KOH, NaOH… GV từ phương trình điện li HS nhận xét: HS nx: Các dd bazơ đều có mặt anion OHGV Cho HS định nghĩa bazơ. làm cho dd có nhứng tính chất chung. GV cung cấp cho HS bazơ một nấc, bazơ HS định nghĩa bazơ. nhiều nấc… Kết luận: II.BAZ 1. Định nghĩa. Thuyết A-rê-ni-ut: Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-. 2. Bazơ một nấc, bazơ nhiều nấc a) Bazơ khi tan trong nước chỉ phân li một nấc ra ion OH- gọi là bazơ một nấc. b) Bazơ khi tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion OH- gọi là bazơ nhiều nấc. Hoạt động 3: (HIDROXIT LƯỠNG TÍNH) Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - Biết được một số hidroxit lưỡng tính. - Viết được phương trình điện li của một số hidroxit lưỡng tính. GV làm thí nghiệm: HS quan sát hiện tượng và nhận xét: Y/C: dd NaOH dd HCl Kết tủa kẽm hiđroxit ở hai ống đều tan ( GV tiếp lời sản phẩm của phản ứng đó là: ZnCl2 + H2O và Na2ZnO2 + H2O).
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
OÁng 1
OÁng 2
Keát tuûa ban ñaàu Zn(OH)2
GV gợi ý HS phát hiện tình huống mới không giống với những kiến thưc sẵn có, kẽm hiđroxit thể hiện hai tính chất; Tính bazơ khi t/d với axit và thể hiện tính axit khi tác dụng với bazơ, gọinó là hiđroxit lưỡng tính. GV giải thích: Theo A-rê-ni-ut: GV bổ sung thêm các hiđroxit lưỡng tính
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
12 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
N
G
HS cần nêu được: dd các muối đều có cation kim loại (hoặc NH +4 ) và gốc axit.
H
Ư
GV yêu cầu HS nhận xét hoặc phát biểu định nghĩa.
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
H
Ơ N
khác. Kết luận: Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ. Các hiđroxit lưỡng tính thường gặp: Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)3… Đặc điểm: các hiđroxit lưỡng tính thường ít tan, lực axit ( khả năng phân li ra H+), bazơ yếu. Hoạt động 4: (MUỐI) Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - Nhận biết muối. - Phân biệt muối. GV cho HS viết phương trình điện li của các HS viết phương trình điện li của các muối: muối: NaCl, K2SO4. NaCl, K2SO4. GV Viết phương trình điện li của các muối phức tạp: (NH4)2SO4, NaHCO3, …
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
GV bổ sung hoặc đặt vấn đề: Căn cứ vào đặc HS lấy ví dụ: điểm của gốc axit có trong muối người ta phân thành 2 loại: Chú ý: Chỉ có H của nhóm OH mới thể hiện tính axit. * Nhưng đối với Na2HPO3 và NaH2PO3 vì các hiđro đó không tính axit. Kết luận: Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH +4 ) và gốc
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
axit. Muối mà gốc axit không còn hiđro có khả năng phân li ra ion H+( hiđro có tính axit) * được gọi là muối trung hoà. Ví dụ: NaCl,(NH4)2SO4, K2SO4,.. Muối mà gốc axit vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra ion H+ (hiđro có tính axit) được gọi là muối axit. Ví dụ:NaHSO4, NaHCO3, NaH2PO4… Hoạt động 5: (SỰ ĐIỆN LI MUỐI TRONG NƯỚC) Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - Viết được sự điện li muối trong nước. GV cho HS viết phương trình điện li của một HS viết phương trình điện li số muối trung hoà và muối xit khác. GV kết luận 2. Sự điện li của muối trong nước - Hầu hết các muối khi tan trong nước đều phân li hoàn toàn trừ một số muối như HgCl2, Hg(CN)2. - Sự điện li của muối trung hoà. KNO3 → K+ + NO3-
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
13 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
ẠO
TP
.Q U
Y
N
H
4. Củng cố kiến thức và kết thúc bài học: - Theo thuyết Areniut axit, bazơ là gì ? Hiđroxit lưỡng tính là gì? - Viết phương trình điện li của hiđroxit lưỡng tính: Be(OH)2, Al(OH)3, An(OH)2, Pb(OH)2. - Viết phương trình điện li của muối: KHS, K2S, Na2SO3, NaHSO3, Na2HPO4,. - Tính nồng độ ion H+ của dung dịch HCl 0,1M, CH3COOH 0,1M. - Tính nồng độ ion OH- của dung dịch NaOH 0,1M. 5. Hướng dẫn tự rèn luyện
Ơ N
NH4)2SO4 → 2NH4+ + SO42- Sự điện li của muối axit. NaHCO3 → Na+ + HCO3HCO3- H+ + CO32NaHS → Na+ + HSHS- H+ + S2-
N
G
Đ
V. PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM
H
Ư
VI. RÚT KINH NGHIỆM
ẦN
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TR
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
00
B
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
10
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2+
3
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
C ẤP
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ó
A
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Í-
H
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
14 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11 Ngày soạn … /… / 201..
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
Lớp dạy Tiết dạy Ngày dạy
1
2
3
7
… /… / 201..
… /… / 201..
… /… / 201..
… /… / 201..
Tiết 5: Bài 3: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ MÀU
.Q U
Y
N
H
Ơ N
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng: a. Kiến thức Biết được: - Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước.
ẠO
- Chất chỉ thị axit - bazơ: quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng.
TP
- Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm.
N
G
Đ
b. Kỹ năng - Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh.
Ư
- Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ
H
tím hoặc dung dịch phenolphtalein.
TR
ẦN
c. Trọng tâm - Đánh giá độ axit và độ kiềm của các dung dịch theo nồng độ ion H+ và pH
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
- Xác định được môi trường của dung dịch dựa vào màu của giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ và dung dịch phenolphtalein. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần học tập: Có thói quen tự lập trong học tập, trong cuộc sống; chủ động học tập. Biết tự khẳng định bản thân trước người khác; tham gia giúp đỡ và vận động người khác giúp đỡ những người còn thiếu tự tin. - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên b. Các năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực hợp tác: làm việc nhóm, tự nhận trách nhiệm và vai trò của mình trong hoạt động chung của nhóm; khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên khác; tổng kết kết quả đạt được; - Năng lực tính toán. c. Các năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và các biểu tượng hóa học; Viết và biểu diễn đúng CT hóa học của các hợp chất. - Năng lực thực hành hóa học: Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an toàn; Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng TN và rút ra kết luận. - Năng lực tính toán hóa học: Vận dụng được thành thạo phương pháp bảo toàn (bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích, bảo toàn electron...) trong việc tính toán giải các bài toán hóa học. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập môn hóa học; Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề phát hiện trong các chủ đề hóa học; Đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề đã phát hiện;
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
15 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
[ ][
]
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
H
Ơ N
Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện đó; Đưa ra kết luận chính xác và ngắn gọn nhất. - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Nếu muốn tổ chức cho HS tự làm thí nghiệm khi học bài mới thì GV chuẩn bị cho mỗi bàn một tập giấy chỉ thị pH và ba ống nghiệm: ông (1) đựng dd axit loãng, ống (2) đựng nước nguyên chất, ống (3) đựng dd kiềm loãng. 2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học - Tăng cường các hoạt động thảo luận nhóm, tranh luận giữa các nhóm nhằm hiểu sâu sắc hơn những cơ sở lí thuyết hóa học. - Nêu vấn đề + đàm thoại. 2. Kĩ thuật dạy học IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Tính nồng độ các ion trong dung dịch HNO3 0,5M. 2. Vào bài: 3. Nội dung bài giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: (NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU) Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - Nước là chất điện li rất yếu. - Tích số ion của nước. - Môi trường trung tính. GV cung cấp thông tin cho HS biết nước là chất điện li rất yếu: Cứ 555 triệu phân tử HS viết pt điện li của H2O. nước thì có 1 phân tử phân li ra ion. Vậy, nước là chất điện li rất yếu. GV yêu cầu HS viết pt điện li của H2O. GV: Nhận xét gì về nồng độ của các ion HS so sánh: nồng độ bằng nhau. trong nước nguyên chất? HS nghe và ghi chép. Vậy môi trường trung tính là gì? GV: Cho hs biết từ thực nghiệm người ta + thấy tích số của H OH = 10-14 là một số không đổi. Số này gọi là tích số ion của nước. GV yêu cầu HS nghiên cứu Sgk phát biểu về tích số ion của nước. Tích số ion của nước phụ thuộc vào những HS phát biểu. yếu tố nào? Kết luận: I. Nước là chất điện li rất yếu 1. Sự điện li của nước -Nước là chất điện li rất yếu có Phương trình điện li: H2O H+ + OH- (1)
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
16 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
2. Tích số ion của nước
[H ] [OH ]= 1,0.10 +
- Môi trường trung tính là môi trường có
-14
[H ] [OH ] được gọi là tích số ion của nước. Tích số này là hằng số ở nhiệt độ +
-
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
H
xác định, ở 25oC tích số này bằng 1,0.10-14 . Một cách gần đúng, có thể coi giá trị tích số ion của nước là hằng số trong cả dung dịch loãng của các chất khác nhau. Tích số ion của nước phụ thuộc vào nhiệt độ của dung dịch. Hoạt động 2: (Ý NGHĨA TÍCH SỐ ION CỦA NƯỚC) Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - Môi trường axit. - Môi trường kiềm. GV kết hợp giảng và cùng HS giải toán HS cùng tính toán so sánh kết quả và rút ra hướng dẫn HS so sánh kết quả và rút ra kết kết luận luận (SGK) GV Sử dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ –li-ê đối với phản ứng (1). Khi tăng nồng độ ion H+ hoặc OH- thì nồng độ các ion OH- hoặc H+ giảm tăng sao cho tích số ion của nước là không đổi. GV lấy các ví dụ: tạo dd HCl để có H + là
Ơ N
Tích số K H 2O =
-
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
1,0.10-3M và dd NaOH để có OH - là 1,0.10-5 M HS cùng xây dựng bảng tóm tắt: Giải toán tìm nồng độ ion OH- và H+ so sánh và đối với nước nguyên chất Kết luận: 3. Ý nghĩa tích số ion của nước a. Môi trường axit
[H ] > [OH ] hay [H ] > 1,0.10 M
Ó
A
- Môi trường axit là môi trường trong đó: b. Môi trường kiềm
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
- Môi trường kiềm là môi trường trong đó:
-7
[H ] < [OH ] hay [H ] < 1,0.10 +
+
-
-7
M
-7
Axit
H +
> 1,0.10
Trung tính
+ H
=1,0.10
H +
< 1,0.10
Ỡ
Kieàm
BỒ ID Ư
+
-
ion Moâi tröôøng Noàng ñoä H+
Hoạt động 3: (KHÁI NIỆM VỀ pH) Mục tiêu: - pH là gì? - Biểu thức tính giá trị pH. Để đánh giá độ axit, bazơ của môi trường người ta đưa ra khái niệm pH. + + pH = - lg H khi H = 1,0.10-pHM
[ ]
+
-7 -7
Thời gian: ……..phút
[ ]
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
17 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017 HS nghiên cứu SGK và trả lời.
GV: pH trong các môi trường như thế nào? GV: tại sao phải cần sử dụng pH?
HS thảo luận nhanh đề nghị cách xác định pH.
GV cung cấp thông tin liên hệ thực tiễn: Ý nghĩa thực tế: - Cây lúa: pH = 5,50 - 6,5 - Cây ngô pH = 6,0 - 7,0 - Khoai tây pH = 5,0 - 5,5…. Kết luận: IV. Khái niệm về pH 1. Chất chỉ thị axit – bazơ
N Y .Q U TP
ẠO
-pH
-a
Đ
+
H
HS xem thêm SGK trang 15.
[H ]= 1,0.10 M. Nếu [H ]= 1,0.10 M thì pH = a +
Ơ N
HS xem ví dụ SGK tr 13.
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Môi trường axit pH < 7 Môi trường kiềm pH > 7 Môi trường trung tính pH = 7 Hoạt động 4: (CHÂT CHỈ THỊ MÀU AXIT – BAZƠ) Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - Nhận biết một số chất chỉ thị màu và ý nghĩa của chúng. - Biết cách sử dụng thang đo Ph. Chất chỉ thị axit - bazơ là gì? Đặc điểm của chỉ thị? HS phát biểu khái niệm. Những chỉ thị nào hay dùng trong phòng thí nghiệm? Để xác định chính xác giá trị pH của dung HS kể tên một số chất chỉ thị hay gặp. dịch người ta làm cách nào? GV có những cách nào để xác định pH? GV Ngoài việc tính toán và dựa vào thực tế người ta còn có nhiều cách để xác định giá trị pH của dung dịch một cách tương đối. - Để xác định chính xác phải dùng đến máy đo pH. GV vấn đáp HS (dựa vào SGK) Kết luận: 2. Chất chỉ thị axit - bazơ - Chất chỉ thị axit - bazơ là chất có màu sắc biến đổi phụ thuộc vào pH của dung dịch. - Biến đổi màu theo giá trị pH. 4. Củng cố kiến thức và kết thúc bài học: - Làm bài tập 4 và 6 trang 14 SGK. 5. Hướng dẫn tự rèn luyện - Làm bài tập SGK và bài tập SBT. - Chuẩn bị nội dung bài học tiếp theo.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
18 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
V. PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM VI. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ơ N
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
N
H
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
.Q U
Y
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TP
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ẠO
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Đ
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
N
G
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
H
Ư
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
19 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11 Ngày soạn … /… / 201..
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
Lớp dạy Tiết dạy Ngày dạy
1
2
3
7
… /… / 201..
… /… / 201..
… /… / 201..
… /… / 201..
Tiết 6: Bài 4: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
Ơ N
TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
.Q U
Y
N
H
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng: a. Kiến thức Biết được:
TP
- Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
ẠO
- Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất một trong các
Đ
điều kiện: + Tạo thành chất kết tủa.
N
G
+ Tạo thành chất điện li yếu.
Ư
+ Tạo thành chất khí.
ẦN
H
b. Kỹ năng - Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra.
00
B
- Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn.
TR
- Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
C ẤP
2+
3
10
- Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng; tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng. c. Trọng tâm - Hiểu được bản chất, điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li và viết được phương trình ion rút gọn của các phản ứng.
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
- Vận dụng vào việc giải các bài toán tính khối lượng và thể tích của các sản phẩm thu được, tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần học tập: Có thói quen tự lập trong học tập, trong cuộc sống; chủ động học tập. Biết tự khẳng định bản thân trước người khác; tham gia giúp đỡ và vận động người khác giúp đỡ những người còn thiếu tự tin. - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên b. Các năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực hợp tác: làm việc nhóm, tự nhận trách nhiệm và vai trò của mình trong hoạt động chung của nhóm; khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên khác; tổng kết kết quả đạt được; - Năng lực tính toán. c. Các năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và các biểu tượng hóa học; Viết và biểu diễn đúng CT hóa học của các hợp chất.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
20 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
ẠO
TP
.Q U
Y
N
H
Ơ N
- Năng lực thực hành hóa học: Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an toàn; Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng TN và rút ra kết luận. - Năng lực tính toán hóa học: Vận dụng được thành thạo phương pháp bảo toàn (bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích, bảo toàn electron...) trong việc tính toán giải các bài toán hóa học. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập môn hóa học; Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề phát hiện trong các chủ đề hóa học; Đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề đã phát hiện; Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện đó; Đưa ra kết luận chính xác và ngắn gọn nhất. - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn các thí nghiệm sau: Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
Đ
NaOH + HCl NaCl + H2O
N
G
HCl + CH3COONa CH3COOH + NaCl
Ư
2HCl + Na2CO3 2NaCl + CO2 + H2O
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
H
2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học - Tăng cường các hoạt động thảo luận nhóm, tranh luận giữa các nhóm nhằm hiểu sâu sắc hơn những cơ sở lí thuyết hóa học. - Nêu vấn đề + đàm thoại. 2. Kĩ thuật dạy học IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Tính pH của dung dịch KOH 0,001M và pH của dung dịch HNO3 0,1M. 2. Vào bài: 3. Nội dung bài giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: (ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION) Thời gian: ……..phút 1. PHẢN ỨNG TẠO THÀNH CHẤT KẾT TỦA Mục tiêu: - Phản ứng tạo thành chất kết tủa. - Viết được phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion đầy đủ, rút gọn. GV: Làm thí nghiệm biểu diễn phản ứng HS làm TN hoặc quan sát TN do GV làm. HS giữa dung dịch Na2SO4 và dung dịch BaCl2. ghi chép hiện tượng. GV: Yêu cầu hs nêu hiện tượng và giải thích? GV: Hướng dẫn cho học sinh các bước viết một phương trình in rút gọn từ pt ion đầy đủ. HS sử dụng bảng tính tan để HS viết phương GV: - Từ phương trình ion rút gọn hãy cho trình ion đầy đủ của phản ứng. một thí dụ phản ứng trao đổi của một cặp chất khác cũng cho sản phẩm là BaSO4. Bản chất: Rút ra bản chất của phản ứng trong trường + Chỉ có ion Ba2+ và ion SO24 kết hợp với nhau
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
21 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
hợp này.
tạo kết tủa trắng BaSO4. + Bất kì dd nào chứa ion Ba2+ trộn với bất kì dd nào chứa ion SO2-4 đều cho cùng kết tủa BaSO4.
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
H
Ơ N
Kết luận: I. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li 1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa Thí nghiệm: Trộn 2 dung dịch Na2SO4 và BaCl2. Phản ứng: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl Ba2+ + SO42- → BaSO4 (*) Phương trình ion rút gọn: => Phản ứng có sự kết hợp giữa các ion tạo thành một sản phẩm kết tủa. - Bản chất của phản ứng (*): là sự trao đổi các ion để tạo ra kết tủa nhằm giảm số ion trong dd. Hoạt động 2: (LUYỆN VIẾT PT PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION) Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - HS nhận biết được khi nào xảy ra phản ứng trao đổi ion. - HS biết cách sử dụng bảng tính tan để viết phương trình hóa học các phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li. - Viết được phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion đầy đủ, rút gọn. HS thảo luận nhóm GV giao bài tập cho HS, yêu cầu HS hoạt động nhóm viết pthh dạng phân tử, dạng ion HS làm việc cá nhân. đầy đủ và ion thu gọn. HS trao đổi bài giải, phân tích đúng – sai của 1. NaCl + AgNO3 bài mình và bài bạn. 2. H2SO4 + Ba(NO3)2 Thống nhất kết quả và viết vào PHT. 3. CaCl2 + Na2CO3 Báo cáo kết quả. 4. NaCl + KNO3 5. KCl + AgNO3 Kết luận: - Phản ứng trao đổi ion xảy ra khi có sản phẩm là chất kết tủa. Hoạt động 3: (ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION) Thời gian: ……..phút 2. PHẢN ỨNG TẠO THÀNH CHẤT ĐIỆN LI YẾU Mục tiêu: - Phản ứng tạo thành chất điện li yếu. - Viết được phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion đầy đủ, rút gọn. - Phản ứng tạo thành nước. HS viết phương trình phân tử, phương trình GV làm thí nghiệm biểu diễn: cho từ từ dung ion đầy đủ và thu gọn, từ phương trình ion dịch HCl vào dung dịch NaOH (có chứa thu gọn HS tự rút ra bản chất các phản ứng: phenolphtalein) cùng nồng độ. Yêu cầu HS quan sát và viết phản ứng. Giải + Đối với HCl + NaOH thích. + CH3COONa + HCl Yêu cầu học sinh viết phản ứng giữa Mg(OH)2 với dung dịch HCl. Rút ra bản chất phản ứng. - Phản ứng tạo thành axit yếu. GV làm thí nghiệm biểu diễn cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch CH3COONa. GV yêu cầu HS quan sát, nhận xét. GV hướng dẫn HS ngửi mùi sản phẩm.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
22 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
10
00
B
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
H
Ơ N
Kết luận: 2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu a. Phản ứng tạo thành nước Thí nghiệm: HCl + NaOH → NaCl + H2O Phương trình ion rút gọn: H+ + OH- → H2O Phản ứng xảy ra do có sự kết hợp của 2 ion H+ và OH- tạo thành chất điện li yếu. b. Phản ứng tạo thành axit yếu Thí nghiệm HCl + CH3COONa → NaCl + CH3COOH Phương trình ion rút gọn: H+ + CH3COO- → CH3COOH Phản ứng có sự kết hợp của 2 ion H+ và CH3COO- tạo thành CH3COOH là chất điện li yếu. Hoạt động 4: (LUYỆN VIẾT PT PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION) Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - HS nhận biết được khi nào xảy ra phản ứng trao đổi ion. - Viết được phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion đầy đủ, rút gọn. HS thảo luận nhóm GV giao bài tập cho HS, yêu cầu HS hoạt động nhóm viết pthh dạng phân tử, dạng ion HS làm việc cá nhân. đầy đủ và ion thu gọn. HS trao đổi bài giải, phân tích đúng – sai của 1. NaOH + HNO3 bài mình và bài bạn. 2. H2SO4 + Ba(OH)2 Thống nhất kết quả và viết vào PHT. 3. Ca(OH)2 + HNO3 Báo cáo kết quả. 4. HCl + K2S Kết luận: - Phản ứng trao đổi ion xảy ra khi có sản phẩm là chất điện li yếu.
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
4. Củng cố kiến thức và kết thúc bài học: - Làm bài tập 4 và 5 trang 20 SGK. 5. Hướng dẫn tự rèn luyện - Làm bài tập SGK và bài tập 1.24 đến 1.36 SBT. - Chuẩn bị bài tập tiết sau luyện tập chương. V. PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM
-L
Í-
VI. RÚT KINH NGHIỆM
TO ÁN
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
N G
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BỒ ID Ư
Ỡ
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11 Ngày soạn … /… / 201..
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
Lớp dạy Tiết dạy Ngày dạy
1
2
3
7
… /… / 201..
… /… / 201..
… /… / 201..
… /… / 201..
Tiết 7: Bài 4: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
Ơ N
TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
.Q U
Y
N
H
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng: a. Kiến thức Biết được:
TP
- Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
ẠO
- Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất một trong các
Đ
điều kiện: + Tạo thành chất kết tủa.
N
G
+ Tạo thành chất điện li yếu.
Ư
+ Tạo thành chất khí.
ẦN
H
b. Kỹ năng - Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra.
00
B
- Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn.
TR
- Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
C ẤP
2+
3
10
- Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng; tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng. c. Trọng tâm - Hiểu được bản chất, điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li và viết được phương trình ion rút gọn của các phản ứng.
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
- Vận dụng vào việc giải các bài toán tính khối lượng và thể tích của các sản phẩm thu được, tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần học tập: Có thói quen tự lập trong học tập, trong cuộc sống; chủ động học tập. Biết tự khẳng định bản thân trước người khác; tham gia giúp đỡ và vận động người khác giúp đỡ những người còn thiếu tự tin. - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên b. Các năng lực chung - Năng lực tự học: Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học tập riêng của bản thân; tìm được nguồn tài liệu phù hợp với các mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; thành thạo sử dụng thư viện, chọn các tài liệu và làm thư mục phù hợp với từng chủ đề học tập của các bài tập khác nhau; ghi chép thông tin đọc được bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết; tự đặt được vấn đề học tập. - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực hợp tác: làm việc nhóm, tự nhận trách nhiệm và vai trò của mình trong hoạt động chung của nhóm; khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên khác; tổng kết kết quả đạt được; - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
24 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
H
Ơ N
- Năng lực tính toán. c. Các năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và các biểu tượng hóa học; Viết và biểu diễn đúng CT hóa học của các hợp chất. - Năng lực thực hành hóa học: Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an toàn; Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng TN và rút ra kết luận. - Năng lực tính toán hóa học: Vận dụng được thành thạo phương pháp bảo toàn (bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích, bảo toàn electron...) trong việc tính toán giải các bài toán hóa học. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập môn hóa học; Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề phát hiện trong các chủ đề hóa học; Đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề đã phát hiện; Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện đó; Đưa ra kết luận chính xác và ngắn gọn nhất. - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn các thí nghiệm sau: 2HCl + Na2CO3 2NaCl + CO2 + H2O
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học - Tăng cường các hoạt động thảo luận nhóm, tranh luận giữa các nhóm nhằm hiểu sâu sắc hơn những cơ sở lí thuyết hóa học. - Nêu vấn đề + đàm thoại. 2. Kĩ thuật dạy học IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau dưới dạng phân tử, ion đầy đủ và ion rút gọn: 1. NaCl + AgNO3 2. BaCl2 + H2SO4 3. NaOH + FeCl2 4. NaOH + HCl 2. Vào bài: 3. Nội dung bài giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: (ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION) Thời gian: ……..phút 3. PHẢN ỨNG TẠO THÀNH CHẤT KHÍ Mục tiêu: - Phản ứng tạo thành chất khí. - Viết được phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion đầy đủ, rút gọn. GV làm thí nghiệm biểu diễn rót dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3. HS quan sát, phát biểu hiện tượng và giải thích.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
25 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H N
TP
Sau đó: H+ + CO32- HCO3-
Y
Yc HS quan sát, nhận xét và viết phản ứng HS viết phương trình hóa học. xảy ra. GV: Bản chất của phản ứng trên là gì? GV gợi ý HS nghiên cứu phần giải thích HS nêu bản chất. trong SGK để trả lời. Kết luận: c. Phản ứng tạo thành chất khí Thí nghiệm: 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2 ** Ban đầu tan và phân li mạnh: HCl H+ + ClNa2CO3 2Na+ + CO32-
Ơ N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
.Q U
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
ẠO
H+ + HCO3- H2CO3
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
Axit H2CO3 không bền, nên: H2CO3 CO2 + H2O Phương trình ion rút gọn: 2H+ + CO32- → H2O + CO2 Phản ứng có sự kết hợp của 2 ion H+ và ion CO32- tạo thành sản phẩm khí là CO2 Hoạt động 2: (BẢN CHẤT PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION) Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - Bản chất của phản ứng trao đổi ion. - Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion. GV: Bản chất của phản ứng xảy ra giữa các HS tổng kết. chất điện li trong dung dịch là gì? GV: Khi nào thì phản ứng trao đổi ion giữa các chất điện li trong dung dịch xảy ra? GV: Phản ứng trao đổi xảy ra khi một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng. IV. Kết luận 1. Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. 2. Phản ứng tao đổi trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành một trong các chất sau : - chất kết tủa. - chất điện li yếu. - chất khí. Hoạt động 3: (LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION) Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion. - Viết được phương trình hóa học dạng phân tử, ion và ion rút gọn HS thảo luận nhóm GV yêu cầu HS viết phương trình hóa học của một số phản ứng trao đổi ion trong dung HS làm việc cá nhân. dịch chất điện li. (bao gồm cả pt ion rút gọn). HS trao đổi bài giải, phân tích đúng – sai của bài mình và bài bạn. Thống nhất kết quả và viết vào PHT. Báo cáo kết quả. Kết luận:
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
26 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
Ơ N
4. Củng cố kiến thức và kết thúc bài học: - Làm bài tập 4 và 5 trang 20 SGK. 5. Hướng dẫn tự rèn luyện - Làm bài tập SGK và bài tập 1.24 đến 1.36 SBT. - Chuẩn bị bài tập tiết sau luyện tập chương. V. PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM
N
H
VI. RÚT KINH NGHIỆM
.Q U
Y
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TP
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ẠO
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Đ
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
G
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ư
N
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ẦN
H
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
27 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11 Ngày soạn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
Lớp dạy Tiết dạy Ngày dạy
… /… / 201..
1
2
3
7
… /… / 201..
… /… / 201..
… /… / 201..
… /… / 201..
Tiết 8: Bài 5: LUYỆN TẬP
H
Ơ N
AXIT-BAZ-MUỐI. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng: a. Kiến thức - Củng cố các kiến thức về axit, bazơ, muối và khái niệm pH của dung dịch. - Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi ion xảy ra trong dung dịch chất điện li. b. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng trao đổi giữa các chất điện li dạng đầy đủ và dạng ion thu gọn. - Vận dụng kiến thức để dự đoán chiều hướng của phản ứng trao đổi giữa các chất điện li và làm một số dạng bài tập cơ bản tính khối lượng và thể tích sản phẩm thu được. c. Trọng tâm - Axit, baz, muối.
00
B
- Hiểu được bản chất, điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
10
và viết được phương trình ion rút gọn của các phản ứng.
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
- Vận dụng vào việc giải các bài toán tính khối lượng và thể tích của các sản phẩm thu được, tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần học tập: Có thói quen tự lập trong học tập, trong cuộc sống; chủ động học tập. Biết tự khẳng định bản thân trước người khác; tham gia giúp đỡ và vận động người khác giúp đỡ những người còn thiếu tự tin. - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên b. Các năng lực chung - Năng lực tự học: Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học tập riêng của bản thân; tìm được nguồn tài liệu phù hợp với các mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; thành thạo sử dụng thư viện, chọn các tài liệu và làm thư mục phù hợp với từng chủ đề học tập của các bài tập khác nhau; ghi chép thông tin đọc được bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết; tự đặt được vấn đề học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực hợp tác: làm việc nhóm, tự nhận trách nhiệm và vai trò của mình trong hoạt động chung của nhóm; khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên khác; tổng kết kết quả đạt được; - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông. - Năng lực tính toán. c. Các năng lực chuyên biệt
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
28 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
H
Ơ N
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và các biểu tượng hóa học; Viết và biểu diễn đúng CT hóa học của các hợp chất. - Năng lực thực hành hóa học: Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an toàn; Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng TN và rút ra kết luận. - Năng lực tính toán hóa học: Vận dụng được thành thạo phương pháp bảo toàn (bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích, bảo toàn electron...) trong việc tính toán giải các bài toán hóa học. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập môn hóa học; Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề phát hiện trong các chủ đề hóa học; Đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề đã phát hiện; Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện đó; Đưa ra kết luận chính xác và ngắn gọn nhất. - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chuẩn bị nội dung kiến thức và bài tập. - Phiếu học tập. 2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung luyện tập ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học - Tăng cường các hoạt động thảo luận nhóm, tranh luận giữa các nhóm nhằm hiểu sâu sắc hơn những cơ sở lí thuyết hóa học. - Nêu vấn đề + đàm thoại. 2. Kĩ thuật dạy học IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 2. Vào bài: - Trong chương vừa qua có một số kiến thức trọng tâm mà các em cần phải nắm vững, để củng cố thêm việc tiếp thu kiến thức đó, chúng ta cùng luyện tập về axit, bazơ, muối và phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li. 3. Nội dung bài giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: (AXIT-BAZƠ-MUỐI) Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - Nhận biết ax, bz, muối. - Viết được phương trình điện li. Yêu cầu học sinh nhắc lại các khái niệm axit, HS ôn tập về các định nghĩa và rèn luyện kĩ bazơ, muối theo quan điểm Areniut và viết năng viết phương trình điện li. phương trình điện li. GV tổ chức cho HS trao đổi: Axit? Bazơ? Hiđroxit lưỡng tính? Muối và sự phân li của nó? Kết luận: I. Kiến thức cần nắm vững 1. Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+. 2. Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH-. 3. Hiđroxit lưỡng tính là chất khi tan trong nước vừa có thể phân li theo kiểu axit, vừa có thể
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
29 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
Y
N
H
Ơ N
phân li theo kiểu bazơ. 4. Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn thành cation kim loại (hoặc NH4+) và anion gốc axit. Nếu gốc axit còn chứa hiđro axit thì nó sẽ tiếp tục phân li yếu ra cation H+ và anion gốc axit. Hoạt động 2: (LUYỆN TẬP AXIT-BAZ-MUỐI) Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - Viết được phương trình điện li của ax, baz, muối. - Tính nồng độ ion. Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 trang 22 SGK. HS lên bảng giải bài tập 1/22
TP
.Q U
HS bên dưới giải, so sánh với bài bạn trên bảng và nhận xét, cho điểm bài làm của bạn.
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
Kết luận: Ax, bz, m Hoạt động 3: (SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH CỦA DUNG DỊCH) Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - Tích số ion của nước. - Biểu thức tính pH. - Môi trường của dung dịch. GV: Sự điện li của nước? Tích số ion của HS nêu công thức Tích số ion của nước. nước? GV tổ chức cho HS trao đổi và ôn tập kiến HS thảo luận về pH. thức về pH. GV yêu cầu HS đưa ra các công thức liên HS lên bảng viết các công thức liên quan đến quan đến pH. pH. GV: Giá trị pH trong các môi trường khác nhau hay giống nhau? (sự liên quan của [H+] HS đưa ra bảng pH và môi trường. và pH đến môi trường dung dịch) Kết luận: + 5. Tích số ion của nước là K H 2O = H OH = 1,0.10-14. Có thể coi giá trị này không đổi trong
[ ][
]
-L
[ ]
Í-
các dung dịch khác nhau. + 6. Giá trị H và pH đặc trưng cho các môi trường:
[ ] > 1,0.10 hoặc pH < 7 Môi trường kiềm: [H ]<1,0.10 hoặc pH > 7 Môi trường trung tính: [H ]= 1,0.10 hoặc pH = 7. +
-7
+
-7
+
-7
N G
TO ÁN
Môi trường axit: H
BỒ ID Ư
Ỡ
7. Chỉ thị: quỳ, phenolphtalein, chỉ thị vạn năng, .... Hoạt động 4: (BÀI TẬP ÁP DỤNG) Thời gian: ……..phút Mục tiêu: Bài tập 2 SGK tr22. H + = 1,0. 10-2M thì pH =2 Vì pH + pOH = 14 nên pOH =12 Và vì OH - = 1,0. 10 - pOH mol/lít OH - = 1,0.10 -12 M
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
30 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017 Bài tập 3 SGK tr22. pH = 9,0 thì H + = 1,0.10- 9 và OH - = 1,0.10 - 5 M
Kết luận:
TP
.Q U
Y
N
H
Ơ N
Hoạt động 5: (PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DD) Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion GV yêu cầu HS nhắc lại bản chất và điều HS ôn tập về điều kiện xảy ra phản ứng trao kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung đổi ion trong dung dịch các chất điện li. dịch.
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
HS viết các dạng phương trình phân tử, ion đầy đủ, ion thu gọn hoặc từ phương trình phân tử viét phương trình ion thu gọn, nhận xét các phản ứng.
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
Kết luận: 8. Phản ứng trao đổi ion trung dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau: - Chất kết tủa. - Chất điện li yếu. - Chất khí. Hoạt động 6: (BÀI LUYỆN TẬP) Thời gian: ……..phút Mục tiêu: Bài tập 4 SGK tr22. Các phương trình ion rút gọn: a) Ca2 + + CO32 - CaCO3
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
b) Fe2 + + 2 OH - Fe(OH)2 c) HCO3- + H+ CO2 + H2O d) HCO3- + OH - CO32 - + H2O e) K2CO3 + NaCl không có phương trình ion thu gọn. g) Pb(OH)2(r)+2 H+ Pb 2 + +2H2O h) Pb(OH)2(r)+2 OH - PbO22 - +2H2O i) Cu 2 + + S2 - CuS Bài tập 5 SGK tr23. Câu C Bài tập 6 SGK tr23. Câu B Bài tập 7 SGK tr23. Gợi ý: Cr(NO3)3 + 3NaOH Cr(OH)3 + 3NaNO3 (vừa đủ) AlCl3 + 3KOH Al(OH)3 + 3KCl (vừa đủ) 31 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017 Ni(NO3)2 + 2NaOH Ni(OH)2 + 2NaNO3 => CO32- + Ca2+ →CaCO3↓
b. FeSO4 + 2NaOH→ Fe(OH)2↓ + Na2SO4
=> Fe2+ + 2OH- →Fe(OH)2↓
c. NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2↑
=> HCO3- + H+ →H2O + CO2↑
d. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 +H2O
=> HCO3- + OH- → CO32- + H2O
Y
N
H
Ơ N
Bài tập 4 a. Na2CO3 + Ca(NO3)2→ CaCO3↓ + 2NaNO3
TP
.Q U
e. K2CO3 + NaCl →không xảy ra.
=> Pb(OH)2 + 2H+ → Pb2+ + 2H2O
h. Pb(OH)2(r) + 2NaOH → Na2PbO2 + 2H2O
=> Pb(OH)2 + 2OH-→ PbO22-
G
Đ
ẠO
g. Pb(OH)2(r) + HNO3 Pb(NO3)2 + 2H2O
=> Cu2+ S2- → CuS↓
Ư
N
i. CuSO4 + Na2S → CuS↓ + Na2SO4
10
00
B
TR
ẦN
H
4. Củng cố kiến thức và kết thúc bài học: - Làm bài tập 6 và 7 trang 23 SGK. 5. Hướng dẫn tự rèn luyện - Chuẩn bị nội dung báo cáo bài thực hành 1 - Bài tập về nhà Bài 1: Cho 6 dung dịch: Na2SO4, Ba(NO3)2, (NH4)2SO4, BaCl2, K2SO4, Ba(CH3COO)2. Những chất
3
nào tác dụng được với nhau? Viết phương trình ion thu gọn của các phản ứng.
2+
Bài 2: Có 3 dung dịch riêng biệt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion trong trùng lặp
C ẤP
với ion có trong dung dịch khác. Xác định 3 dung dịch đó biết các ion có trong 3 dung dịch đó là Ba2+, Mg2+, Na+, SO42-, CO32-, NO3-.
Ó
A
Bài 3: Cho 150 ml dd Ba(OH)2 0,5M tác dụng với 100 ml dd H2SO4 0,5M.
TO ÁN
-L
Í-
H
a) Tính CM của các ion trong dung dịch sau phản ứng. b) Tính pH của dd thu được. Bài 4: Trộn lẫn 100 ml dd H2SO4 có pH=3 với 400 ml dd NaOH có pH=10. Tính pH của dung dịch sau phản ứng. V. PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM
N G
VI. RÚT KINH NGHIỆM
BỒ ID Ư
Ỡ
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
32 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11 Ngày soạn … /… / 201..
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
Lớp dạy Tiết dạy Ngày dạy
1
2
3
7
… /… / 201..
… /… / 201..
… /… / 201..
… /… / 201..
Tiết 9: Bài 6: THỰC HÀNH 1
H
Ơ N
TÍNH AXIT-BAZƠ. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng: a. Kiến thức Biết được: Mục đích, cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: - Tác dụng của các dung dịch HCl, CH3COOH, NaOH, NH3 với chất chỉ thị màu. - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li: AgNO3 với NaCl, HCl với NaHCO3, CH3COOH với NaOH. b. Kỹ năng - Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí nghiệm trên. - Hoạt động nhóm. - Quan sát hiện tượng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét. - Viết tường trình thí nghiệm.
10
00
B
c. Trọng tâm - Tính axit – bazơ;
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
- Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần học tập: Có thói quen tự lập trong học tập, trong cuộc sống; chủ động học tập. Biết tự khẳng định bản thân trước người khác; tham gia giúp đỡ và vận động người khác giúp đỡ những người còn thiếu tự tin. - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên b. Các năng lực chung - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực hợp tác: làm việc nhóm, tự nhận trách nhiệm và vai trò của mình trong hoạt động chung của nhóm; khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên khác; tổng kết kết quả đạt được; c. Các năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và các biểu tượng hóa học; Viết và biểu diễn đúng CT hóa học của các hợp chất. - Năng lực thực hành hóa học: + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an toàn; + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng TN và rút ra kết luận. + Năng lực xử lý thông tin liên quan đến TN - Năng lực tính toán hóa học: Vận dụng được thành thạo phương pháp bảo toàn (bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích, bảo toàn electron...) trong việc tính toán giải các bài toán hóa học. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập môn hóa học; Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
33 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
H
Ơ N
phát hiện trong các chủ đề hóa học; Đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề đã phát hiện; Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện đó; Đưa ra kết luận chính xác và ngắn gọn nhất. - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Dụng cụ: • Đĩa thuỷ tinh. - Đèn cồn. • Ống hút. - Cốc thuỷ tinh 250ml • Kẹp hoá chất. - Bộ giá thí nghiệm. - Hoá chất: • Dung dịch HCl 0,1M. - Giấy đo pH. • Dung dịch Na2CO3. - Dung dịch CaCl2. • Dung dịch NH3. - Dung dịch phenolphtalein. • Dung dịch CH3COOH. 2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung bài học, tường trình ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học - Tăng cường các hoạt động thảo luận nhóm, tranh luận giữa các nhóm nhằm hiểu sâu sắc hơn những cơ sở lí thuyết hóa học. - Nêu vấn đề + đàm thoại. 2. Kĩ thuật dạy học IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra. 2. Vào bài: 3. Nội dung bài giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: (NỘI DUNG BUỔI THỰC HÀNH) Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - Giới thiệu nội dung, những lưu ý khi làm thí nghiệm. - Kiểm tra chuẩn bị của học sinh. HS quan sát, kiểm tra dụng cụ, hóa chất thí GV: Hướng dẫn học sinh lắp ráp dụng cụ, nghiệm. các thao tác thí nghiệm. Lắp ráp dụng cụ nếu có. Chú ý các hoá chất độc hại (axit) HS đưa ra câu hỏi nếu có thắc mắc. Kết luận: Thí nghiệm an toàn. Hoạt động 2: (THÍ NGHIỆM 1. TÍNH AXIT-BAZƠ) Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - HS thành thục thao tác thí nghiệm. - HS hiểu ý nghĩa của pH. GV đặt vấn đề: “Việc đo pH có ứng dụng gì -HS: kiểm tra độ chua của đất trồng nông trong thực tiễn không? nghiệp và nước ao nuôi thả cá. -GV: Các em hãy thảo luận đề xuất biện HS thảo luận ngắn. pháp đo pH của nước ao nhà mình. Yc HS tiến hành thí nghiệm. -HS tiến hành thí nghiệm. -GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả. -HS báo cáo kết quả.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
34 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
.Q U
Y
N
H
-GV kiểm tra kết quả thí nghiệm và tường trình của HS. Yc HS kết luận về độ chua (môi trường) của HS kết luận các dung dịch đã đo. IV. Kết luận Thí nghiệm 1: Tính axit - bazơ a. Đặt một mẫu chỉ thị pH lên mặt kính đồng hồ. Nhỏ lên mẩu giấy đó một giọt dung dịch HCl 0,10M. So sánh với mẩu giấy chuẩn đê biết giá trị pH. b. Làm tương tự như trên nhưng thay dung dịch HCl lần lượt bằng dung dịch CH3COOH 0,1M, NaOH 0,1M, NH3 0,1M.
Ơ N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
Hoạt động 3: (THÍ NGHIỆM 2. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION) Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion. - Viết được phương trình hóa học dạng phân tử, ion và ion rút gọn GV nhắc nhở hs chú ý khi lấy các hóa chất lỏng. Yc HS tiến hành thí nghiệm. -HS tiến hành thí nghiệm. -GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả. -GV kiểm tra kết quả thí nghiệm và tường -HS báo cáo kết quả. trình của HS. Yc HS kết luận về điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion. Hs kết luận Kết luận: Thí nghiệm 2: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. a. Cho khoảng 2ml dung dịch Na2CO3 đặc vào ống nghiệm đựng khoảng 2ml dung dịch CaCl2 đặc. Nhận xét hiện tượng xảy ra. b. Hoà tan kết tủa thu được ở thí nghiệm 2a bằng dung dịch HCl loãng. Nhận xét các hiện tượng xảy ra. c. Một ống nghiệm đựng khoảng 2ml dung dịch NaOH loãng. Nhỏ vào đó vài giọt dung dịch phenolphtalein. Nhận xét màu của dung dịch. Nhỏ từ từ dung dịch HCl loãng vào ống nghiệm trên, vừa nhỏ vừa lắc cho đến khi mất màu. Giải thích hiện tượng xảy ra. Hoạt động 4: (HỌC SINH VIẾT BẢN TƯỜNG TRÌNH) Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - HS biết cách tổng kết, báo cáo kết quả nghiên cứu vào văn bản. - Viết được phương trình hóa học dạng phân tử, ion và ion rút gọn GV yêu cầu HS hoàn thiện tường trình HS hoàn thành bản tưởng trình II. Viết tường trình Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành. Viết phương trình dạng phân tử, ion và ion rút gọn. Hoạt động 5: (TỔNG KẾT) Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - HS biết giữ gìn vệ sinh phòng thí nghiệm. - HS biết mình đã làm được gì trong giờ học. GV yêu cầu HS dọn dẹp Ptn HS dọn vệ sinh pTN. GV nhận xét buổi thực hành.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
35 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
4. Củng cố kiến thức và kết thúc bài học: GV yêu cầu HS chốt lại nội dung buổi thực hành. 5. Hướng dẫn tự rèn luyện - Chuẩn bị nội dung ôn tập chương, tiết sau kiểm tra viết. V. PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM
Ơ N
VI. RÚT KINH NGHIỆM
N
H
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
.Q U
Y
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TP
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Đ
ẠO
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
G
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ư
N
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
H
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
36 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11 Ngày soạn … /… / 201..
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
Lớp dạy Tiết dạy Ngày dạy
1
2
3
7
… /… / 201..
… /… / 201..
… /… / 201..
… /… / 201..
Tiết 10: BÀI KIỂM TRA VIẾT SỐ 1
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
H
Ơ N
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng: a. Kiến thức - Củng cố kiến thức về sự điện li, axit, bazơ, muối và hiđroxit lưỡng tính. - pH của dung dịch, phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. b. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng trao đổi giữa các chất điện li dạng phân tử, ion và ion thu gọn. - Vận dụng kiến thức để dự đoán chiều hướng của phản ứng trao đổi giữa các chất điện li và làm một số dạng bài tập cơ bản. c. Trọng tâm - Tính axit – bazơ; pH.
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
- Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần học tập: Có thói quen tự lập trong học tập, trong cuộc sống; chủ động học tập. Biết tự khẳng định bản thân trước người khác. - Trung thực, tự trọng. b. Các năng lực chung - Năng lực tự học: Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học tập riêng của bản thân; tìm được nguồn tài liệu phù hợp với các mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; thành thạo sử dụng thư viện, chọn các tài liệu với từng chủ đề học tập của các bài tập khác nhau; - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. c. Các năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và các biểu tượng hóa học; Viết và biểu diễn đúng CT hóa học của các hợp chất. - Năng lực tính toán hóa học: Vận dụng được thành thạo phương pháp bảo toàn (bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích, bảo toàn electron...) trong việc tính toán giải các bài toán hóa học. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập môn hóa học; Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề phát hiện trong các chủ đề hóa học; Đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề đã phát hiện; Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện đó; Đưa ra kết luận chính xác và ngắn gọn nhất. - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:- Chuẩn bị nội dung đề kiểm tra đánh giá. Kiểm tra trắc nghiệm kết hợp tự luận. 2. Học sinh: - Cần ôn tập kỹ nội dung kiến thức chương I ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
37 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
H
Ơ N
1. Phương pháp dạy học - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận để kiểm tra
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
38 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ N
2016-2017
N
H
Giáo án Hóa học 11
Hình thức: 60% tự luận (TL) + 40% trắc nghiệm (TN)
TP
2 0,5 đ 1 2,0 đ - Viết được PT điện li của các axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính, muối cụ thể. - Ý nghĩa tích số ion của nước - Xác định môi trường dựa vào [H+]; [OH−]; pH; pOH 2 0,5 đ
- Xác định trong dung dịch chất nào ở dạng ion, dạng kết tủa, dạng phân tử - Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch
- Bản chất phản ứng xảy ra trong dung dịch là phản ứng giữa các ion. - Ion nào trong chất điện li bị thuỷ phân trong dung dịch.
0,75 đ
6
1,5 đ
ẠO
Tự luận
Trắc nghiệm
Tính nồng độ mol của ion trong dung dịch.
G
-Phân biệt được chất điện li và không điện li, chất điện li mạnh và yếu 2 0,5 đ -Nhận ra một số chất cụ thể là axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính, muối. - Biểu thức tích số ion của nước - Chất chỉ thị axit-bazơ và Biểu thức tính pH 1 0,25 đ
3
Trắc nghiệm
Tự luận
Đ
Tự luận
Tổng
H
Ư
N
Viết được phương trình điện li
1
5
1,25 điểm
1
2,0 điểm
4
1 điểm
1
2,0 điểm
7
1,75 điểm
1
2,0 điểm
16
4,0 điểm
3
6,0 điểm
0,25 đ
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
- Tính nồng độ ion khi biết pH và ngược lại. - Xác định pH của dung dịch sau khi phản ứng.
2
0,5 đ
6
1,5 đ
1
2,0 đ
1 0,25 đ 1 2,0 đ - Viết PTHH dạng ion thu gọn. - Viết PTHH của sự thuỷ phân muối. - Phân biệt các axit, bazơ, muối bằng chât chỉ thị và thuốc thử. - Bài toán tính nồng độ. 2 0,5 đ 1 2,0 đ 4
1,0 đ
2
4,0 đ
BỒ ID Ư
Ỡ
N
G
Tổng
Vận dụng
Í-
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch
Trắc nghiệm
-L
Axit, bazơ, muối và Độ pH
Tự luận
ÁN
Khái niệm điện li, mức độ điện li
Trắc nghiệm
Thông hiểu
TO
Chủ đề
Nhận biết
ẦN
Mức độ
.Q U
Y
IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
39
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
H
Ơ N
V. PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM Đề 1 I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)(hãy khoanh tròn vào 1 phương án A, B, C hoặc D mà em cho là đúng nhất) Câu 1: Chọn câu trả lời đúng: Dung dịch chất điện li dẫn được điện là do: A. Sự chuyển dịch tự do của các cation B. Sự chuyển dịch tự do của các cation và anion C. Sự chuyển dịch của các e tự do D. Sự chuyển dịch tự do của các phân tử hoà tan Câu 2: Chất nào sau đây là chất điện li? A. Rượu etylic. B. Nước nguyên chất. C. Axit sunfuric. D. Glucozơ. -3 Câu 3: Một dung dịch có [OH ]= 10 M. Môi trường của dung dịch này là: A. Axit. B. Trung tính. C. Kiềm. D. Không xác định được Câu 4: Câu nào sau đây sai: A. Dung dịch axit có chứa ion H+. B. Dung dịch bazơ có chứa ion OH-. C. Dung dịch muối có tính axit. D. Dung dịch trung tính có pH = 7. Câu 5: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết: A. Những ion trong dung dịch các chất điện li phản ứng với nhau. B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch giảm xuống. C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li. Câu 6: Cho dd Na2SO4 tác dụng với dd BaCl2, phản ứng xảy ra vì sản phẩm tạo thành có A. Chất dễ bay hơi. B. Chất kết tủa. C. Chất điện li yếu. D. Có nước. Câu 7: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng được A. KOH + CuSO4 → B. K2SO4 + NaOH → C. CuO + HNO3 → D. Al2(SO4)3 + Ba(OH)2 → Câu 8: Phương trình ion thu gọn: H+ + OH- → H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào dưới đây? A. NaOH + NaHCO3 →Na2CO3 + H2O. B. HCl + NaOH → H2O + NaCl. C. H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4. D. 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O. Câu 9: Phương trình hoá học nào dưới đây viết không đúng? A. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl. B. FeS + ZnCl2 → ZnS + FeCl2. D. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S. C. 2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2H2o. Câu 10: Hiđroxit nào sau đây không phải là hiđroxit lưỡng tính? A. Zn(OH)2. B. Pb(OH)2. C. Fe(OH)3. D. Al(OH)3. Câu 11: Cho các chất sau: HCl , KOH, NaCl, CH3COOH, H2O các chất điện li mạnh gồm: A. HCl, KOH, NaCl B. KOH, NaCl, CH3COOH, H2O C. HCl, NaCl, CH3COOH D. KOH, NaCl, H2O Câu 12: Phản ứng giữa ddịch Na2CO3 và dung dịch CaCl2 có phương trình ion thu gọn là A. Na+ + Cl- → NaCl B. Ca2+ + CO32- → CaCO3 C. 2Na+ + 2Cl- + Ca2+ + CO32- → CaCO3 + 2NaCl D. Ca+ + CO3- → CaCO3 + Câu 13: Dung dịch A có nồng độ ion H là 0,01M. Giá trị pH của dung dịch A là A. 1 B. 0,01 C. 2 D. 10 Câu 14: Dung dịch HNO3 có pH = 4. Nồng độ mol/l của dung dịch là A. 0,0001M B. 4M C. 0,004M D. 0,04M Câu 15: Trường hợp nào sau đây không dẫn được điện A. KCl rắn, khan B. dung dịch KCl trong nước C. Nước biển D. Nước ao, hồ, sông
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
40 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
TP
.Q U
Y
N
H
Câu 16: Dung dịch X gồm a (mol) Ca2+, b (mol) Na+, c (mol) Cl-, d (mol) SO42-. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là: A. a + b = c + d B. 2a + b = c + 2d C. 2a + 2b = c + d D. a + b = 2c + 2d II. TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1: (2 điểm) a) Viết phương trình phân tử ứng với phương trình ion rút gọn sau: S2–+2H+ H2S↑ b) Viết các phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn cho các phản ứng sau: FeSO4 + BaCl2 → ? + ? Bài 2: (2 điểm) Tính [H+], [OH-] và pH của 250 ml dung dịch KOH 4.10-3M. Bài 3: (2 điểm) Trộn 400 ml dung dịch NaOH 0,04M với 200ml dung dịch HNO3 0,05M thu được dung dịch (X). Tính nồng độ ion H+ và pH của dd X.
Ơ N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
Đề 2 I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) (hãy khoanh tròn vào 1 phương án A, B, C hoặc D mà em cho là đúng nhất) Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Đường saccarozơ là chất không điện li. B. Muối ăn là chất điện li. C. Axit nitric không là chất điện li. D. Chất điện li là chất phân li thành các ion. Câu 2: Cho các chất sau: HCl , KOH, Na2SO4, CH3COOH, H2O các chất điện li mạnh gồm: A. KOH, Na2SO4, H2O. B. KOH, Na2SO4, CH3COOH, H2O. C. HCl, KOH, Na2SO4. D. HCl, Na2SO4, CH3COOH. + Câu 3: Một mẫu nước mưa có pH = 4. Vậy nồng độ H trong đó là: A. [H+] <1,0. 10-7M. B. [H+] >1,0. 10-7M. C. [H+] =1,0.10-4M. D. [H+] =1,0. 10-7M. Câu 4: Chọn câu đúng trong số các câu sau đây? A. Dung dịch có pH > 7 : làm quỳ tím hóa đỏ. B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng. C. Dung dịch có pH < 7 : làm quỳ tím hóa xanh. D. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm. Câu 5: Phản ứng giữa dung dịch Ba(OH)2 với dung dịch MgSO4 thì: 2− 4
B. Không có ion nào tham gia phản ứng.
Ó
A
A. Chỉ có ion Mg 2+ và OH − tham gia phản ứng. 2+
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
C. Chỉ có ion SO và Ba tham gia phản ứng. D. Tất cả các ion cùng tham gia phản ứng. Câu 6: Dung dịch CH3COONa tác dụng được với dung dịch HCl vì sản phẩm tạo thành có A. Chất điện li yếu. B. Chất dễ bay hơi. C. Chất kết tủa. D. Có nước. Câu 7: Giữa 2 dung dịch nào sau đây khi trộn lẫn nhau xảy ra phản ứng trao đổi ion? A. KCl và Na2CO3. B. NaNO3 và HNO3. C. NaF và AgNO3. D. HCl và NaOH. 2+ Câu 8: phương trình S + 2H → H2S là phương trình ion thu gọn của phản ứng: A. FeS + HCl → FeCl2 + H2S. B. 2NaHSO4 + Na2S → 2Na2SO4 + H2S. D. BaS + H2SO4 → BaSO4 + H2S. C. 2HCl + K2S →2KCl + H2S. Câu 9: Phản ứng giữa dung dịch Na2CO3 và dung dịch CaCl2 có phương trình ion thu gọn là A. Na + + Cl − → NaCl. B. Ca 2 + + CO32 − → CaCO3. C. Na 2 + + Cl22− → 2NaCl.
D. Ca + + CO3− → CaCO3.
Câu 10: Hiđroxit nào sau đây không phải là hiđroxit lưỡng tính? A. Ca(OH)2. B. Pb(OH)2. C. Al(OH)3. D. Zn(OH)2. -5 Câu 11: Một dung dịch có [OH ]= 10 M. Môi trường của dung dịch này là A. axit B. Trung tính C. Kiềm D. Không xác định được Câu 12: Phản ứng giữa dung dịch K2CO3 và dung dịch BaCl2 có phương trình ion thu gọn là A. K+ + Cl- → KCl B. Ba2+ + CO32- → BaCO3
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
41 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
H
Ơ N
C. 2K+ + 2Cl- + Ba2+ + CO32- → BaCO3 + 2KCl D. Ba+ + CO3- → BaCO3 Câu 13: Dung dịch A có nồng độ ion H+ là 0,0001M. Giá trị pH của dung dịch A là A. 4 B. 0,0001 C. 0,0002 D. 8 -4 Câu 14: Tính pH của dung dịch HCl 1,5.10 M A. 4 B. 5,82 C. 3,82 D. 6 2+ 2+ Câu 15: Dung dịch X gồm a (mol) Ba , b (mol) Mg , c (mol) Cl-, d (mol) NO3-. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là: A. a + b = c + d B. 2a + b = c + 2d C. 2a + 2b = c + d D. a + b = 2c + 2d Câu 16: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng được B. NaNO3 + CuSO4 → A. K2SO4 + Ba(OH)2 → C. CuO + HNO3 → D. Al2(SO4)3 + Ba(OH)2 → II. TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1: (2 điểm) a) Viết phương trình phân tử ứng với phương trình ion rút gọn sau: Fe3+ + 3OH– Fe(OH)3↓ b) Viết các phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn cho các phản ứng sau: MgCO3 + ? MgCl2 + ? + ? Bài 2: (2 điểm) Tính [H+], [OH-] và pH của 200 ml dung dịch H2SO4 2,5.10-3M. Bài 3: (2 điểm) Trộn 300 ml dung dịch KOH 10-4M với 300ml dung dịch HCl 3.10-4M thu được dung dịch (X). Tính nồng độ ion H+ và pH của dd X. VI. RÚT KINH NGHIỆM
00
B
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
10
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2+
3
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
C ẤP
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
A
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
H
Ó
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
-L
Í-
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
42 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11 Ngày soạn … /… / 2016
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
Lớp dạy Tiết dạy Ngày dạy
… /… / 2016
… /… / 2016
… /… / 2016
… /… / 2016
Tiết 11: Bài 7: NITƠ
TP
- Vị trí trong bảng tuần hoàn , cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nitơ.
.Q U
Y
N
H
Ơ N
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng: a. Kiến thức Biết được:
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, tỉ khối, tính tan), ứng dụng chính,
ẠO
trạng thái tự nhiên; điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
Đ
Hiểu được:
N
G
- Phân tử nitơ rất bền do có liên kết ba, nên nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường, nhưng hoạt động
Ư
hơn ở nhiệt độ cao.
00
10
- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học.
B
TR
ẦN
H
- Tính chất hoá học đặc trưng của nitơ: tính oxi hoá (tác dụng với kim loại mạnh, với hiđro), ngoài ra nitơ còn có tính khử (tác dụng với oxi). b. Kỹ năng - Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của nitơ. - Tính thể tích khí nitơ ở đktc trong phản ứng hoá học; tính % thể tích nitơ trong hỗn hợp khí.
C ẤP
2+
3
c. Trọng tâm - Cấu tạo của phân tử nitơ
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
- Tính oxi hoá và tính khử của nitơ 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần học tập: Có thói quen tự lập trong học tập, trong cuộc sống; chủ động học tập. Biết tự khẳng định bản thân trước người khác; tham gia giúp đỡ và vận động người khác giúp đỡ những người còn thiếu tự tin. - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên b. Các năng lực chung - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực hợp tác: làm việc nhóm, tự nhận trách nhiệm và vai trò của mình trong hoạt động chung của nhóm; khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên khác; tổng kết kết quả đạt được; c. Các năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và các biểu tượng hóa học; Viết và biểu diễn đúng CT hóa học của các hợp chất. - Năng lực thực hành hóa học: + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an toàn; + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng TN và rút ra kết luận. + Năng lực xử lý thông tin liên quan đến TN
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
43 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
H
Ơ N
- Năng lực tính toán hóa học: Vận dụng được thành thạo phương pháp bảo toàn (bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích, bảo toàn electron...) trong việc tính toán giải các bài toán hóa học. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập môn hóa học; Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề phát hiện trong các chủ đề hóa học; Đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề đã phát hiện; Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện đó; Đưa ra kết luận chính xác và ngắn gọn nhất. - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chuẩn bị nội dung kiến thức. - Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn. 2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung bài học. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học - Tăng cường các hoạt động thảo luận nhóm, tranh luận giữa các nhóm nhằm hiểu sâu sắc hơn những cơ sở lí thuyết hóa học. - Nêu vấn đề + đàm thoại. 2. Kĩ thuật dạy học IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra. 2. Vào bài: 3. Nội dung bài giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: (VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NITƠ) Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - Biết vị trí và cấu hình e của N. - Nhớ lại cách viết cấu hình e, dự đoán tính chất hóa học từ cấu hình e. GV: Cung cấp số thứ tự của nitơ. Yêu cầu HS: viết cấu hình và xác định vị trí của nitơ học sinh viết cấu hình và xác định vị trí của trong bảng hệ thống tuần hoàn. nitơ trong bảng hệ thống tuần hoàn. - Viết công thức cấu tạo của phân tử nitơ dựa HS: Viết công thức cấu tạo của phân tử nitơ vào qui tắc bát tử. dựa vào qui tắc bát tử. - Cho biết độ âm điện và các mức oxi hoá của HS: Cho biết độ âm điện và các mức oxi hoá nitơ? của nitơ - Dự đoán tính chất hoá học của nitơ? HS: Dự đoán tính chất hoá học của nitơ Kết luận: I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử - Cấu hình electron nguyên tử : 1s22s22p3 - Nitơ thuộc chu kì 3 nhóm VA. - Cấu tạo phân tử nitơ N ≡ N. - Độ âm điện 3,04 chỉ kém oxi, flo. Hoạt động 2: (TÍNH CHẤT VẬT LÝ) Thời gian: ……..phút Mục tiêu:
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
44 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
H
Ơ N
- HS biết tính chất vật lý của N2. GV đặt vấn đề: Nitơ là thành phần trong không HS liên hệ thực tế phát biểu trạng thái màu khí, chiếm khoảng 80% thể tích. sắc, mùi vị của nitơ trong tự nhiên. Từ thực tế hãy cho biết trạng thái màu sắc, Độc tính của khi nitơ. mùi vị của nitơ trong tự nhiên. HS từ cấu tạo phân tử hãy giải thích tính tan Độc tính của khi nitơ. của nitơ trong nước. Từ cấu tạo phân tử hãy giải thích tính tan của nitơ trong nước. Kết luận II. Tính chất vật lí - Không độc, ít tan trong nước. - Không duy trì sự sống. Hoạt động 3: (TÍNH CHẤT HÓA HỌC) Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - Dự đoán tính chất hóa học của nitơ - Viết được phương trình hóa học chứng minh tính chất hóa học của Nitơ - Biết quan sát thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận. GV: Từ các mức oxi hoá có thể có của nitơ HS: Từ các mức oxi hoá có thể có của nitơ hãy dự đoán tính chất hoá học của nitơ? đưa ra dự đoán tính chất hoá học của nitơ - Khi nào thì thể hiện tính oxi hoá và khi nào HS đưa ra nhận định khi nào thì thể hiện thì thể hiện tính khử? tính oxi hoá và khi nào thì thể hiện tính khử. - Tại sao nitơ kém hoạt động ở nhiệt độ thấp? HS giải thích nitơ kém hoạt động ở nhiệt độ thấp Kết luận: Các mức oxi hoá của nitơ -3 0 +1 +2 +3 +4 +5
Thời gian: ……..phút
-L
Í-
H
Ó
A
Tính OXH Tính Khử Td với CK Td với COX Hoạt động 4: (TÍNH CHẤT OXI HÓA) Mục tiêu:
TO ÁN
GV: Tính oxi hoá của nitơ biểu hiện như thế HS: Tính oxi hoá của nitơ biểu hiện khi nitơ nào ? Cho thí dụ minh họa. tác dụng với KL Chú ý hướng dẫn cách gọi tên muối nitrua. Cho thí dụ minh họa.
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
GV: Phản ứng này để làm gì trong phòng thí HS: xác định số oxi hóa của Nitơ để biết vai nghiệm ? trò trong các phản ứng - Nitơ đóng vai trò gì trong các phản ứng này ? Kết luận 1. Tính oxi hoá a. Tác dụng với kim loại - Tác dụng với các kim loại hoạt động mạnh. 0
0
-3
t → Mg + N2 Mg3N2 magie nitrua o
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
45 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
b. Tác dụng với hiđro 0
-3
, p, xt N2 + 3H2 t → 2NH3 o
Hoạt động 5: (TÍNH KHỬ) Mục tiêu:
Ơ N
Thời gian: ……..phút
Y
0
Đ
ẠO
TP
.Q U
2
N
H
GV: Tính khử biểu hiện như thế nào ? cho thí HS: Tính khử biểu hiện như thế nào ? cho thí dụ minh hoạ. dụ minh hoạ. 2 GV: Khí NO không màu sẽ nhanh chóng bị GV: Khí NO không màu sẽ nhanh chóng bị oxi hoá cho sản phẩm màu nâu đỏ. oxi hoá cho sản phẩm màu nâu đỏ. Kết luận 2. Tính khử - Phản ứng chỉ xảy ra khi ở nhiệt độ cao to = 300o C hoặc lò hồ quang điện. +2
N Thời gian: ……..phút
10
00
B
TR
ẦN
H
nitơ monoxit (không màu) - Ở đk+2thường: +4 NO + O2 → 2NO2 (màu nâu đỏ) Hoạt động 6: (ỨNG DỤNG VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN) Mục tiêu:
Ư
to
G
→ 2NO N2 + O2
Hs: cho biết các ứng dụng của nitơ dựa vào hiểu biết của mình. Hs lắng nghe. Hs trả lời.
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
GV: Yêu cầu học sinh cho biết các ứng dụng của nitơ dựa vào hiểu biết của mình. GV cung cấp thêm một số thông tin ứng dụng của nitơ. GV: Nitơ tồn tại ở những dạng nào? IV. Ứng dụng SGK
Thời gian: ……..phút
N G
TO ÁN
-L
Í-
V. Trạng thái tự nhiên - Dạng tự do. - Dạng hợp chất. Hoạt động 7: (ĐIỀU CHẾ NITƠ) Mục tiêu:
BỒ ID Ư
Ỡ
GV: Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức cũ. Nitơ Hs nhắc lại kiến thức cũ: Nitơ trong công trong công nghiệp được sản xuất ntn? nghiệp được sản xuất cùng với oxi. GV: hướng dẫn HS tự đọc HS tự đọc VI. Điều chế 1. Trong công nghiệp - Chưng phân đoạn không khí lỏng. 2. Trong phòng thí nghiệm
t NH4NO2 N2 + 2H2O → o
t NH4Cl +NaNO2 → o
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
N2 + NaCl + 2H2O 46 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
Ơ N
4. Củng cố kiến thức và kết thúc bài học: GV yêu cầu HS chốt lại nội dung trọng tâm. 5. Hướng dẫn tự rèn luyện - Chuẩn bị nội dung bài sau. - Làm bài tập về nhà. V. PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM
H
VI. RÚT KINH NGHIỆM
Y
N
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
.Q U
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TP
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ẠO
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
G
Đ
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ư
N
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
H
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ó
Lớp dạy Tiết dạy Ngày dạy
… /… / 201..
TO ÁN
-L
… /… / 201..
Í-
H
Ngày soạn
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
N G
Ngµy so¹n:………. TiÕt : 12-13
… /… / 201..
… /… / 201..
… /… / 201..
Bµi 8 Amoniac vµ muèi amoni
BỒ ID Ư
Ỡ
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng: a. Kiến thức Biết được: - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi), ứng dụng chính, cách điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp . Hiểu được: - Tính chất hoá học của amoniac: Tính bazơ yếu ( tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi, clo).
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
47 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
b. Kĩ năng - Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học của amoniac. - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và hóa học của amoniac.
Ơ N
- Viết được các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn.
N
H
- Phân biệt được amoniac với một số khí đã biết bằng phương pháp hoá học. - Tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất.phản ứng
.Q U
Y
2. Muối amoni:
TP
a. Kiến thức Biết được:
ẠO
- Tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, tính tan).
Đ
- Tính chất hoá học (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân) và ứng dụng
N
G
b. Kĩ năng
Ư
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của muối amoni.
ẦN
H
- Viết được các PTHH dạng phân tử, ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá học. - Phân biệt được muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hóa học.
TR
Tính % về khối lượng của muối amoni trong hỗn hợp.
B
c. Trọng tâm:
10
00
- Cấu tạo phân tử amoniac
- Amoniac là một bazơ yếu có đầy đủ tính chất của một bazơ ngoài ra còn có tính khử.
2+
3
- Muối amoni có phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân.
C ẤP
- Phân biệt được amoniac với một số khí khác, muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hoá học.
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần học tập: Có thói quen tự lập trong học tập, trong cuộc sống; chủ động học tập. Biết tự khẳng định bản thân trước người khác; tham gia giúp đỡ và vận động người khác giúp đỡ những người còn thiếu tự tin. - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên b. Các năng lực chung - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực hợp tác: làm việc nhóm, tự nhận trách nhiệm và vai trò của mình trong hoạt động chung của nhóm; khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên khác; tổng kết kết quả đạt được; c. Các năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và các biểu tượng hóa học; Viết và biểu diễn đúng CT hóa học của các hợp chất. - Năng lực thực hành hóa học: + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an toàn; + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng TN và rút ra kết luận. + Năng lực xử lý thông tin liên quan đến TN
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
48 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
Y
N
H
Ơ N
- Năng lực tính toán hóa học: Vận dụng được thành thạo phương pháp bảo toàn (bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích, bảo toàn electron...) trong việc tính toán giải các bài toán hóa học. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập môn hóa học; Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề phát hiện trong các chủ đề hóa học; Đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề đã phát hiện; Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện đó; Đưa ra kết luận chính xác và ngắn gọn nhất. - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên
.Q U
- ThÝ nghiÖm nghiªn cøu tÝnh baz¬ yÕu cña NH3: quú, dd AlCl3. - NH4Cl + Ca(OH)2; nhiÖt ph©n NH4Cl.
TP
2. Học sinh
B
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
- Cần chuẩn bị trước nội dung bài học. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học - Tăng cường các hoạt động thảo luận nhóm, tranh luận giữa các nhóm nhằm hiểu sâu sắc hơn những cơ sở lí thuyết hóa học. - Nêu vấn đề + đàm thoại. 2. Kĩ thuật dạy học IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ
10
00
1) Chøng minh b»ng pø hhvµ gi¶i thÝch N võa cã tÝnh oxi ho¸, võa cã tÝnh khö? 2) ViÕt ptp− chøng minh NH3 cã tÝnh baz¬ vµ tÝnh khö?
3
2. Vào bài:
2+
3. Nội dung bài giảng:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Thời gian: ……..phút
Ó
A
C ẤP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: CÊu t¹o ph©n tö NH3 Mục tiêu: - Biết cấu tạo của phân tử NH3
TO ÁN
-L
Í-
H
- GV yªu cau - HS viÕt CTCT cña NH3 vµ rót ra nhËn xÐt: N lk víi mÊy nguyªn tö H b»ng lk g×? N cßn cÆp e ho¸ trÞ nµo kh«ng? nÕu cã th× dÉn ®Õn kh¶ n¨ng g×? X® sè oxi ho¸ cña N?
N G
Kết luận:
A. Amoniac
BỒ ID Ư
Ỡ
I- CÊu t¹o ph©n tö
N
-3
H H H
Hoạt động 2: (TÍNH CHẤT VẬT LÝ) Mục tiêu: - HS biết tính chất vật lý của NH3 - GV vÏ h×nh 2.6. - GV m« t¶ thÝ nghiÖm 2.6 vµ hái:
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Thời gian: ……..phút
- HS nghiªn cøu sgk vµ nªu tãm t¾t tÝnh chÊt vËt lÝ c¬ 49 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
Ơ N
N−íc phun vµo b×nh th× P trong > hay < P ngoµi? b¶n cña NH3. Theo c«ng thøc: P = nRT/V = n. k. T¹i sao P trong nhá h¬n bªn ngoµi? V× sao sè mol khÝ NH3 gi¶m? Dd pp chuyÓn mµu hång chøng tá NH3 tan trong n−íc cho dd cã tÝnh chÊt g×? - GV th«ng b¸o thªm vÒ dd NH3®Ëm ®Æc trong PTN (25%)
Y
N
H
Kết luận II. Tính chất vật lí
TP
.Q U
- Lµ chÊt khÝ kh«ng mµu, mïi khai, xèc. Tan nhiÒu trong n−íc cho dd amoniac.. - dNH3/kk = 0,586. NhÑ h¬n kh«ng khÝ..
H
HS lµm viÖc theo nhãm:
B
TR
ẦN
-
C ẤP
2+
3
10
00
- GV hái Qua thÝ nghiÖm trªn thÊy, dd pp chuyÓn mµu hång chøng tá NH3 tan trong n−íc cho dd cã tÝnh chÊt g×? ViÕt ph−¬ng tr×nh ph¶n øng chøng minh? Tõ CTCT x¸c ®Þnh sè oxi ho¸ cña N vµ dù ®o¸n ngoµi tÝnh baz¬, NH3 cßn cã tÝnh chÊt g× kh«ng? ViÕt ph−¬ng tr×nh ph¶n øng chøng minh? - GV hoµn chØnh tÝnh chÊt ho¸ häc cña NH3 (Cã thÓ chiÕu lªn mµn h×nh nÕu sö dông powerpoint)
Ư
N
G
Đ
ẠO
Hoạt động 3: (TÍNH CHẤT HÓA HỌC) Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - Dự đoán tính chất hóa học của NH3 - Viết được phương trình hóa học chứng minh tính chất hóa học của NH3 - Biết quan sát thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận.
- HS nh¾c l¹i, quan niÖm vÒ baz¬ cña A-re-ni-ut?
H
Ó
A
- GV chó ý ph¶n øng thuËn nghÞch vµ kh«ng cã ph©n tö NH4OH; dïng quú; pp nhËn biÕt NH3.
TO ÁN
-L
Í-
- HS lµm thÝ nghiÖm vµ viÕt ptpø d−íi d¹ng ph©n tö vµ - GV ®−a kÕt luËn: Dd NH3 cã thÓ t¹o kÕt tña víi nhiÒu ion rót gän. dd muèi cña kim lo¹i vµ t¹o thµnh hi®roxit kÕt tña. - GV l−u ý: hÖ sè NH3 vµ H2O b»ng nhau. - HS viÕt ph−¬ng tr×nh.
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
- GV hái: Axit + Baz¬ → muèi + H2O? nh−ng khi biÓu diÔn ph−¬ng tr×nh NH3 td víi axit → muèi. - GV vÏ trôc sè oxi ho¸ vµ th«ng b¸o: N-3 th−êng bÞ oxi ho¸ lªn N0, khi trong ®k ®Æc biÖt nh− cã xóc t¸c th× N-3 míi bÞ oxi ho¸ lªn sè oxi ho¸ cao h¬n. - GV ph©n tÝch s¶n phÈm vµ HS c©n b»ng ph¶n øng.
Kết luận:
III- TÝnh chÊt ho¸ häc 1. TÝnh baz¬ yÕu a) T¸c dông víi n−íc: NH3 +H2O NH4+ +OH- Dd baz¬ yÕu: quú → ®á; pp → hång.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
50 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
N
H
Ơ N
b) Td víi dd muèi cña baz¬ kh«ng tan AlCl3 + 3NH3+3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl Al3+ +3NH3+3H2O → Al(OH)3 + 3NH4+ c)Td víi axit NH3 + HCl → NH4Cl NH3 + H2SO4 → NH4HSO4 NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 2. TÝnh khö -3 0 +1 +2 +3 +4 +5 a) Td víi oxi 0
.Q U
Y
t 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O b) Td víi clo 0
TP
t 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl
Hoạt động 4; øng dông Mục tiêu:
G
Đ
ẠO
Thời gian: ……..phút
H
Ư
N
- HS ®äc SGK.
ẦN
Kết luận
B
TR
IV. øng dông -SGK
Hoạt động 5: §iÒu chÕ Mục tiêu:
3
10
00
Thời gian: ……..phút
C ẤP
2+
- GV ®Æt vÊn ®Ò NH3 ®−îc ®iÒu chÕ b»ng ph−¬ng ph¸p nµo trong PTN vµ trong CN. - GV bæ xung c¸ch ®iÒu chÕ nhanh l−îng nhá NH3.
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
- GV hái: Nguyªn liÖu ®iÒu chÕ? BiÖn ph¸p kÜ thuËt lµ g×? Hçn hîp sau ph¶n øng, thu håi NH3 nh− thÕ nµo vµ nguyªn liÖu d− ®−îc sö lÝ nh− thÕ nµo? - GV bæ xung c¸c biÖn ph¸p chèng « nhiÔm m«i tr−êng: chu tr×nh khÐp kÝn, tuÇn hoµn. - GV hái c©u hái ngá: Gi¶i thÝch vÒ viÖc ¸p dông c¸c biÖn ph¸p kÜ thuËt trªn?
- HS nghiªn cøu SGK vµ tr¶ lêi: ThÝ nghiÖm ®iÒu chÕ NH3? T¹i sao thu khÝ NH3 b»ng lä óp ng−îc? NH3 th−êng lÉn n−íc, lµm thÕ nµo ®Ó thu NH3 tinh khiÕt? T¹i sao kh«ng dïng H2SO4 hoÆc P2O5 ®Ó lµm kh«?
BỒ ID Ư
Kết luận
V- §iÒu chÕ 1. Trong PTN - 2NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2H2O + 2NH3 §Ó lµm kh« khÝ, dïng CaO. 0
t - ddNH3®Æc → NH3(k) 2. C«ng nghiÖp
P:200-300atm;t0: 450-5000C
N2 + 3H2
xt:Fe,K2O, Al2O3..
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
2NH3 ∆H < 0 51 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
Hoạt động 6: TÝnh chÊt vËt lÝ Muèi anoni Mục tiêu: - GV giíi thiÖu mét sè muèi amoni; - GV hái: Muèi amoni cã tÝnh chÊt vËt lÝ nµo?
Thời gian: ……..phút
- HS ®−a ra ®Þnh nghÜa muèi amoni?
Ơ N
B. Muèi anoni: (NH4)nA, A lµ gèc axit: NH4Cl; (NH4)2SO4 ..
N
H
I- TÝnh chÊt vËt lÝ - Tan nhiÒu trong n−íc, ®iÖn li hoµn toµn thµnh ion. Ion NH4+ kh«ng cã mµu.
Y
Hoạt động 7: TÝnh chÊt ho¸ häc Mục tiêu:
TP
.Q U
Thời gian: ……..phút
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
- GV hái: Muèi amoni cã tÝnh chÊt ho¸ häc nµo? - - HS gi¶i thÝch: - GV lµm thÝ nghiªm: Ca(OH)2 + NH4Cl, dïng quú Èm Quú chuyÓn xanh, chøng tá pø t¹o thµnh chÊt g×? nhËn biÕt NH3 bay ra. HS quan s¸t hiÖn t−îng. ViÕt ptp− d¹ng ph©n tö vµ ion rót gän? - GV th«ng b¸o: Mét sè muèi amoni kh¸c: NH4NO3; (NH4)2SO4 .. còng cã ph¶n øng t−¬ng tù. - GV lµm thÝ nghiÖm nhiÖt ph©n: NH4Cl. - . HS quan s¸t hiÖn t−îng. - GV hái: ChÊt r¾n mµu tr¾ng lµ g×? T¹i sao cã chÊt mµu tr¾ng ®ã? - GV th«ng b¸o: Muèi amoni chøa gèc axit kh«ng cã tÝnh oxi ho¸ → NH3 + Axit. HS viÕt pt nhiÖt ph©n? - GV th«ng b¸o vÒ ph¶n øng nhiÖt ph©n cña muèi amoni cã gèc axit cã tÝnh oxi ho¸ NO2- vµ NO3- ®Ó ®iÒu chÕ N2 vµ N2O trong PTN. II- TÝnh chÊt ho¸ häc 1. Td víi dd kiÒm 0
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
t NH3 + H2O NH4+®Ëm ®Æc + OH- → → NB muèi amoni vµ ®iÒu chÕ NH3 trong PTN. 2. Ph¶n øng nhiÖt ph©n a) Muèi amoni chøa gèc axit kh«ng cã tÝnh oxi ho¸ → NH3 + Axit. VÝ dô: NH4Cl → NH3 + HCl (NH4)2CO3 → NH3 (k)+ NH4HCO3 (r) §k th−êng (NH4)2CO3 → 2NH3 + CO2 + H2O (lµm b¸nh xèp) b) Muèi amoni cã gèc axit cã tÝnh oxi ho¸. 0
t NH4NO2 → N2 + 2H2O 0
N G
t NH4NO3 → N2O + 2H2O
4. Củng cố kiến thức và kết thúc bài học:
BỒ ID Ư
Ỡ
1) TÝnh chÊt ho¸ häc c¬ b¶n cña NH3? Bµi tËp 1-5/skg tr.37 2) Thùc hiÖn d|y ph¶n øng: +? NH4NO2 → N2 → NH3 → NH4Cl → NH3 → NH4NO3 → N2O
GV yêu cầu HS chốt lại nội dung trọng tâm. 5. Hướng dẫn tự rèn luyện - Chuẩn bị nội dung bài sau. - Làm bài tập về nhà. V. PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM Ngày soạn Lớp dạy
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
52 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11 Tiết dạy
… /… / 201.. TiÕt :
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017 … /… / 201..
Ngày dạy
… /… / 201..
… /… / 201..
… /… / 201..
Bµi 9 Axit nitric vµ muèi nitrat
14-15
N
H
Ơ N
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng: 1. Axit nitric
.Q U
Y
Kiến thức Biết được:
TP
Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan), ứng
ẠO
dụng, cách điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp (từ amoniac).
Đ
Hiểu được :
G
- HNO3 là một trong những axit mạnh nhất.
Ư
N
- HNO3 là chất oxi hoá rất mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất
H
vô cơ và hữu cơ.
ẦN
Kĩ năng
TR
- Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và rút ra kết luận.
00
B
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất của HNO3.
10
- Viết các PTHH dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học của HNO3 đặc và
3
loãng.
2+
- Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3.
C ẤP
2. Muối nitrat: Kiến thức:
Ó
A
Biết được:
H
- Phản ứng đặc trưng của ion NO3- với Cu trong môi trường axit.
TO ÁN
Kĩ năng:
-L
Í-
- Cách nhận biết ion NO3 – bằng phương pháp hóa học. Chu trình của nitơ trong tự nhiên. - Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của muối nitrat. - Viết được các PTHH dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá học.
N G
- Tính thành phần % khối lượng muối nitrat trong hỗn hợp; nồng độ hoặc thể tích dung
BỒ ID Ư
Ỡ
dịch muối nitrat tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng . Trọng tâm: - HNO3 có đầy đủ tính chất hóa học của một axit mạnh và là chất oxi hóa rất mạnh: oxi
hóa hầu hết các kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ. - Áp dụng để giải các bài toán tính thành phần % khối lượng hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
53 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
- Muối nitrat đều dẽ tan trong nước và là chất điện li mạnh, kém bền với nhiệt và bị phân hủy bởi nhiệt tạo ra khí O2.. Phản ứng đặc trưng của ion NO 3− với Cu trong môi trường axit dùng để nhận biết ion nitrat.
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
H
Ơ N
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần học tập: Có thói quen tự lập trong học tập, trong cuộc sống; chủ động học tập. Biết tự khẳng định bản thân trước người khác; tham gia giúp đỡ và vận động người khác giúp đỡ những người còn thiếu tự tin. - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên b. Các năng lực chung - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực hợp tác: làm việc nhóm, tự nhận trách nhiệm và vai trò của mình trong hoạt động chung của nhóm; khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên khác; tổng kết kết quả đạt được; c. Các năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và các biểu tượng hóa học; Viết và biểu diễn đúng CT hóa học của các hợp chất. - Năng lực thực hành hóa học: + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an toàn;
00
B
+ Năng lực xử lý thông tin liên quan đến TN
TR
+ Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng TN và rút ra kết luận.
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
- Năng lực tính toán hóa học: Vận dụng được thành thạo phương pháp bảo toàn (bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích, bảo toàn electron...) trong việc tính toán giải các bài toán hóa học. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập môn hóa học; Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề phát hiện trong các chủ đề hóa học; Đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề đã phát hiện; Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện đó; Đưa ra kết luận chính xác và ngắn gọn nhất. - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên
TO ÁN
ThÝ nghiÖm kiÓm chøng tÝnh chÊt ho¸ häc cña HNO3 vµ muèi nitrat. 1. TÝnh axit: quú tÝm + HNO3. 2. TÝnh oxi ho¸: Cu + HNO3 lo|ng. 3. TÝnh chÊt cña muèi nitrat: tÝnh tan, NaNO3 + H2SO4 + Cu.
N G
2. Học sinh
BỒ ID Ư
Ỡ
- Cần chuẩn bị trước nội dung bài học. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học - Tăng cường các hoạt động thảo luận nhóm, tranh luận giữa các nhóm nhằm hiểu sâu sắc hơn những cơ sở lí thuyết hóa học. - Nêu vấn đề + đàm thoại. 2. Kĩ thuật dạy học IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ 1. NhËn biÕt c¸c dd sau: dd NH3, H2SO4, HNO3?
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
54 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
2) ViÕt ptp− chøng minh NH3 cã tÝnh baz¬ vµ tÝnh khö?
2. Vào bài: 3. Nội dung bài giảng:
N
H
Ơ N
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: CÊu t¹o nguyªn tö Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - HS biet cau tao nguyen tu va tinh chat vat li HNO3 - GV giíi thiÖu CTCT cña HNO3 - HS x¸c ®Þnh sè oxh cña N trong ph©n tö?
Y
Kết luận:
O
N
ẠO
O
TP
+5
H
.Q U
A- Axit nitric I- CÊu t¹o nguyªn tö
Đ
O
Hoạt động 2: TÝnh chÊt vËt lÝ Mục tiêu: - HS biet tinh chat vat li HNO3
H
Ư
N
G
Thời gian: ……..phút
- GV giíi thiÖu lä ®ùng dd HNO3
ẦN
- HS nghiªn cøu SGK vµ tr¶ lêi tÝnh chÊt vËt lÝ cña
00
B
TR
HNO3: Tr¹ng th¸i, mµu s¾c, tÝnh tan trong n−íc, ®é bÒn, nång ®é cña dd HNO3 ®Ëm ®Æc vµ khèi l−îng riªng?
10
Kết luận:
2+
3
II- TÝnh chÊt vËt lÝ - HNO3 tinh khiÕt lµ chÊt láng, kh«ng mµu, bèc khãi m¹nh trong kh«ng khÝ Èm, D= 1,53g/cm3. 0
C ẤP
/ as - KÐm bÒn: 2HNO3 t → 2NO2 + 1/2O2 + H2O , khÝ NO2 tan trong dd axit, lµm cho dd cã mµu vµng.
Thời gian: ……..phút
H
Ó
A
Hoạt động 3: TÝnh chÊt ho¸ häc Mục tiêu:
Í-
- HS biet tinh chat hoa hoc HNO3 - HS lµm thÝ nghiÖm: Quú + HNO3, kiÓm tra dù ®o¸n vÒ tÝnh axit? ViÕt pt thÓ hiÖn tÝnh axit d¹ng ph©n tö vµ ion rót gän?
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
- GV ®¨t c©u hái: Dùa vµo CTCT cña HNO3, h|y dù ®o¸n tÝnh chÊt ho¸ häc c¬ b¶n cña HNO3? - GV hái: Thèng kª c¸c ph¶n øng thÓ hiÖn tÝnh axit cña HNO3? - GV ®Æt vÊn ®Ò: Th«ng th−êng xÐt tÝnh axit cßn xÐt c¶ ph¶n øng cña Klo¹i thÓ hiÖn tÝnh khö khi tdông víi axit gi¶i phãng H2 vµ muèi. §èi víi HNO3 cã diÔn ra nh− vËy ko? - GV lµm thÝ nghiÖm: Cu + HNO3 ®Æc. - GV hái: KhÝ n©u ®á lµ khÝ g×? dd mµu xanh lam lµ dd chøa ion g×? Pø trªn lµ lo¹i ph¶n øng g×? Gi¶i thÝch? Cho biÕt vai trß cña HNO3 trong pø? ViÕt vµ CB ptpø?
- - HS quan s¸t, nªu hiÖn t−îng: KhÝ n©u ®á bay ra, Cu tan dÇn cho dd xanh lam vµ cho biÕt pø cã x¶y ra ko?
- HS tra loi cau hoi - HS nghiªn cøu thªm SGK bæ xung c¸c th«ng tin vÒ tdông cña HNO3 víi Klo¹i?
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
55 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
- GV giíi thiÖu ph¶n øng cña: FeO vµ Fe3O4 + HNO3 ®,t0.
- HS ®äc SGK ®Ó rót ra nhËn xÐt vµ viÕt ptp− cña S, C, P.. víi HNO3 ®Æc, t0. - HS ®äc SGK vµ bæ xung th«ng tin.
Kết luận:
Ơ N
III- TÝnh chÊt ho¸ häc 1. TÝnh axit
Thời gian: ……..phút
2+
3
øng dông
C ẤP
Hoạt động 4: Mục tiêu:
10
00
B
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
H
2O HNO3 H → H+ + NO3Quú chuyÓn ®á; oxit baz¬; baz¬; muèi (c¸c nguyªn tè trong c¸c chÊt cã sè oxi ho¸ cao) 2. TÝnh oxi ho¸ a) Td víi kim lo¹i (trõ Au; Pt) M + HNO3 → M(NO3)n + X + H2O M lµ kim loai, n sè oxi ho¸ cao nhÊt. - Th«ng th−êng: HNO3 lo|ng → X: NO (khÝ ko mµu ho¸ n©u trong kk) HNO3 ®Æc → X: NO2 (mµu n©u ®á) Víi c¸c kim lo¹i khö m¹nh: Mg, Al, Zn .. td HNO3 lo|ng cã thÓ → X: N2O, N2, NH4NO3. - Fe, Cr, Al bÞ thô ®éng ho¸. b) Td víi phi kim (C, P, S ..) N + HNO3 ®,t0 → Axit(oxh I’) + NO2 + H2O NÕu HNO3 lo|ng, cã thÓ oxh Pk víi møc ®é kh¸c. c) TD víi hîp chÊt HNO3 cã thÓ oxh nhiÒu hîp chÊt v« c¬ (muèi, oxit kim lo¹i, baz¬ ..) vµ h÷u c¬ cã tÝnh khö: V¶i, giÊy, mïn c−a .. bÞ ph¸ huû hoÆc bèc ch¸y khi tiÕp xóc víi HNO3 ®Æc.
A
Kết luận:
- HS ®äc SGK vµ rut ra th«ng tin vÒ øng dông cña HNO3: ..
-L
Í-
H
Ó
IV- øng dông SX: ph©n bãn, thuèc næ, thuèc nhuém, d−îc phÈm ..
TO ÁN
Hoạt động 5: §iÒu chÕ Mục tiêu: -HS biet phuong phap dieu che HNO3:
Thời gian: ……..phút
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
- GV nªu c©u hái: HNO3 ®−îc ®iÒu chÕ nh− thÕ nµo? 1) Trong PTN HNO3 ®−îc ®iÒu chÕ nh− thÕ nµo? GV chó ý: trong thùc tÕ cã t¹o thµnh NO2 mµu n©u ®á. Khi lµm l¹nh, mµu n©u ®á nh¹t dÇn. 2) Trong c«ng nghiÖp NH3 ®−îc ®iÒu chÕ nh− thÕ nµo? VÒ nguyªn liÖu sö dông vµ c¸c giai ®o¹n ®−îc sñ - HS ®äc SGK vµ tr¶ lêi c©u hái: dông biÖn ph¸p kÜ thuËt g×?
Kết luận: V. §iÒu chÕ 1. Phßng thÝ nghiÖm 0
t NaNO3(r) + H2SO4(®Æc) → HNO3(k) + NaHSO4(dd)
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
56 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
2. Trong c«ng nghiÖp NH3 → NO → NO2 → HNO3 Gåm 3 giai ®o¹n: 0
Muèi nitrat
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
- HS ®−a ra ®Þnh nghÜa vÒ muèi nitrat? - GV hái: NÕu kh¶ n¨ng tan trong n−íc cña muèi nitrat? Dù ®o¸n kh¶ n¨ng ph¶n øng cña muèi nitrat? - HS viÕt ptpø minh ho¹ p− trao ®æi ion cña muèi nitrat?
TR
- HS ®äc, nªu øng dông cña muèi nitrat. - HS ®äc phÇn chu tr×nh cña nit¬ trong tù nhiªn vµ tãm t¾t l¹i.
10
00
- GV giíi thiÖu mét sè muèi nitrat. - GV hái: NÕu kh¶ n¨ng tan trong n−íc cña muèi nitrat? Dù ®o¸n kh¶ n¨ng ph¶n øng cña muèi nitrat? - GV m« t¶ thÝ nghiÖm: NhiÖt ph©n muèi KNO3, sau ®ã cho tµn ®ãm ®á vµo thÊy bïng ch¸y, chøng tá sinh ra khÝ g×? T−¬ng tù nh− vËy ®èi víi kim lo¹i ho¹t ®éng m¹nh .. - GV m« t¶ thÝ nghiÖm: NhiÖt ph©n muèi Cu(NO3)2 , thÊy cã khÝ mµu n©u ®á, chÊt r¾n mµu ®en,sau ®ã cho tµn ®ãm ®á vµo thÊy bïng ch¸y, chøng tá sinh ra khÝ g× vµ chÊt r¾n lµ g×? T−¬ng tù nh− vËy ®èi víi kim lo¹i Mg, Al, Cu.. - GV m« t¶ thÝ nghiÖm: NhiÖt ph©n muèi AgNO3 , thÊy cã khÝ mµu n©u ®á, chÊt r¾n mµu x¸m,sau ®ã cho tµn ®ãm ®á vµo thÊy bïng ch¸y, chøng tá sinh ra khÝ g× vµ chÊt r¾n lµ g×?
H
Thời gian: ……..phút
B
Hoạt động 6: Mục tiêu:
Ơ N
C 4NH3 + 5O2 Pt ,850 → 4NO + 6H2O NO + 1/2O2 → NO2 2NO2 +1/2O2 + H2O → 2HNO3 (52-68%)
C ẤP
2+
3
B- Muèi nitrat A(NO3)n: Fe(NO3)3, Ca(NO3)2 .. I. TÝnh chÊt vËt lÝ - Tan trong n−íc vµ lµ chÊt ®iÖn li m¹nh.. NaNO3 → Na+ + NO3-
A
II. TÝnh chÊt ho¸ häc
H
Ó
1. Ph¶n øng trao ®æi ion ( ↓, ↑, ↔ )
-L
Í-
Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + NaNO3
TO ÁN
2. Ph¶n øng nhiÖt ph©n a) K .. > Mg: 0
t Muèi nitrat → Muèi nitrit + O2 0
N G
t KNO3 → KNO2 + 1/2O2 b) Mg ≥ .. ≥ Cu:
Ỡ
0
BỒ ID Ư
t Muèi nitrat → Oxit baz¬ + NO2 + O2 0
t Mg(NO3)2 → MgO + 2NO2 + 1/2O2 0
t Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + 1/2O2 c) Cu > Ag .. 0
t Muèi nitrat → Klo¹i + NO2 + O2 0
t AgNO3 → Ag + NO2 + 1/2O2 III- øng dông - Chñ yÕu ®Ó SX ph©n bãn ho¸ häc: NH4NO3 .. - KNO3 thuèc næ ®en: 75%KNO3; 10%S; 15%C.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
57 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
C - Chu tr×nh cña nit¬ trong tù nhiªn
4. Củng cố kiến thức và kết thúc bài học: 1) HS nh¾c l¹i tÝnh chÊt ho¸ häc cña HNO3 vµ lµm bµi tËp 2/sgk tr. 45. 2) HS nh¾c l¹i pp ®iÒu chÕ HNO3 vµ tÝnh ch©t ho¸ häc cña muèi nitrat? Vµ lµm bµi tËp 5/sgk tr.45.
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
H
Ơ N
5. Hướng dẫn tự rèn luyện - Chuẩn bị nội dung bài sau. - Làm bài tập về nhà. V. PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM
B 00
… /… / 201..
Lớp dạy Tiết dạy … /… / 201..
2+
3
Ngày dạy
10
Ngày soạn
… /… / 201..
… /… / 201..
… /… / 201..
LuyÖn tËp TÝnh chÊt cña nit¬ vµ c¸c hîp chÊt
Ó H
Í-
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng:
A
C ẤP
TiÕt : 16
N G
TO ÁN
-L
a. - KiÕn thøc Cñng cè, «n tËp tÝnh chÊt cña N2, NH3, muèi amoni, HNO3; muèi nitrat. So s¸nh tÝnh chÊt cña ®¬n chÊt vµ mét sè hîp chÊt cña Nit¬ b.. KÜ n¨ng -Trªn c¬ së kiÕn thøc ho¸ häc cña ch−¬ng 2. luyÖn tËp c¸c kÜ n¨ng gi¶i bµi tËp ho¸ häc, chó ý bµi tËp tæng hîp cã néi dung liªn quan.
BỒ ID Ư
Ỡ
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần học tập: Có thói quen tự lập trong học tập, trong cuộc sống; chủ động học tập. Biết tự khẳng định bản thân trước người khác; tham gia giúp đỡ và vận động người khác giúp đỡ những người còn thiếu tự tin. - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên b. Các năng lực chung - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực hợp tác: làm việc nhóm, tự nhận trách nhiệm và vai trò của mình trong hoạt động chung của nhóm; khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên khác; tổng kết kết quả đạt được;
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
58 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
c. Các năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và các biểu tượng hóa học; Viết và biểu diễn đúng CT hóa học của các hợp chất. - Năng lực thực hành hóa học: + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an toàn; + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng TN và rút ra kết luận.
Ơ N
+ Năng lực xử lý thông tin liên quan đến TN
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
H
- Năng lực tính toán hóa học: Vận dụng được thành thạo phương pháp bảo toàn (bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích, bảo toàn electron...) trong việc tính toán giải các bài toán hóa học. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập môn hóa học; Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề phát hiện trong các chủ đề hóa học; Đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề đã phát hiện; Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện đó; Đưa ra kết luận chính xác và ngắn gọn nhất. - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
Ư
N
G
II- ChuÈn bÞ - GV: §Ò c−¬ng «n tËp.
10
00
B
TR
ẦN
H
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học - Tăng cường các hoạt động thảo luận nhóm, tranh luận giữa các nhóm nhằm hiểu sâu sắc hơn những cơ sở lí thuyết hóa học. - Nêu vấn đề + đàm thoại. 2. Kĩ thuật dạy học IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
C ẤP
2+
3
1. æn ®Þnh líp, kiÓm tra sÜ sè: 2. Bµi luyÖn tËp: I - Kiến thức cần nắm vững II –Bài tập
Ó H
NH4NO2
A
1) Thực hiện dãy phản ứng:
TO ÁN
վ
-L
Í-
↓ Không khí → N2 → NO → NO2 ↔ HNO3 → AgNO3 → Ag NH4Cl ↔ NH3
↓ N2O4
N G
2) Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng sau (Nếu có): a) Dung dịch amoniac + dung dịch: FeCl2, FeCl3, Al2(SO4)3, MgSO4, CuSO4, NaCl.
BỒ ID Ư
Ỡ
b) Dung dịch Ba(OH)2 + dd: NH4Cl, (NH4)2SO4, FeCl2, FeCl3, Al2(SO4)3, MgSO4, CuSO4, NaCl. c) Dung dịch HNO3 loãng + Các kim loại sau: Mg, Al, Zn, Fe, Cu, Ag, Hg, Au, Pt.
d) Dung dịch HNO3 đặc nguội + Các kim loại sau: Mg, Al, Zn, Fe, Cu, Ag, Hg, Au, Pt.
3) C©n b»ng c¸c ph¶n øng sau: a) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO2 + H2O
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O3 + H2O
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
b) Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO2 + H2O Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO + H2O
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2O + H2O Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2 + H2O 59 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2O3 + H2O
Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
H
Ơ N
4) NhËn biÕt a) C¸c dung dÞch: NH4Cl, (NH4)2SO4, K2SO4, FeCl2, FeCl3, CuCl2, AgNO3 ,NaCl. b) C¸c chÊt r¾n: AgI, Ag3PO4, CaCO3. 5) Bµi to¸n Bµi 1: Cho 12,8g ®ång kim lo¹i t¸c dông víi HNO3 trong hai tr−êng hîp ®Ëm ®Æc vµ lo|ng. TÝnh l−îng HNO3 dïng ®Ó oxi ho¸ ®ång vµ ®Ó t¹o muèi trong hai tr−êng hîp. Bµi 2: Cho HNO3 ®Ëm ®Æc t¸c dông víi 6,05g hçn hîp Cu, Ag, Au võa ®ñ th× thu 0,896 lÝt khÝ (00C, 2atm) vµ 1,97g chÊt r¾n. TÝnh thµnh phÇn phÇn tr¨m theo khèi l−îng cña mçi kim lo¹i trong hçn hîp ®Çu. Bµi 3: Hoµ tan 0,368 hçn hîp Al vµ Zn cÇn võa ®ñ 25 lÝt dung dÞch HNO3 0,001M. Sau ph¶n øng ta thu ®−îc ba muèi. TÝnh thµnh phÇn phÇn tr¨m theo khèi l−îng cña mçi kim lo¹i trong hçn hîp ®Çu? Bµi 4: Hoµ tan hoan toµn 5,5g hçn hîp Zn vµ CuO trong 28ml dung dÞch HNO3 thu ®−îc 1,344 lÝt khÝ mµu n©u (00C vµ 2atm). a) TÝnh khèi l−îng mçi chÊt trong hçn hîp ®Çu? b) TÝnh nång ®é mol/l cña dung dÞch HNO3? Bµi 5: Mét hçn hîp gåm hai kim lo¹i Al, Mg chia lµm hai phÇn b»ng nhau: PhÇn 1: T¸c dông võa ®ñ víi dung dÞch HNO3 ®Ëm ®Æc vµ nguéi t¹o ra 0,336 lÝt khÝ mµu n©u (®o ë 00C vµ 2 atm). PhÇn 2: T¸c dung víi HNO3 d−, lo|ng thu ®−îc 0,168 lÝt khÝ kh«ng mµu, khÝ nµy ho¸ n©u ngoµi kh«ng khÝ (ë 00C vµ 4atm). a) TÝnh khèi l−îng lim lo¹i trong hçn hîp ®Çu b) TÝnh thÓ tÝch HNO3 16M dung ë phÇn 1 Bµi 6: NhiÖt ph©n 9,4 g Cu(NO3)2, sau mét thêi gian thu ®−îc 6,16 g chÊt r¾n. Toµn bé khi thu ®−îc ®em hÊp thô hoµn toµn vµo n−íc. TÝnh nång ®é cña dung dÞch thu ®−îc?
TO ÁN
Ngày soạn
Ngày dạy
N G
… /… / 201..
Lớp dạy Tiết dạy … /… / 201..
… /… / 201..
… /… / 201..
Bµi 10 photpho
BỒ ID Ư
Ỡ
TiÕt : 17
… /… / 201..
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng: a. - KiÕn thøc
Biết được: - Vị trí trong bảng tuần hoàn , cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố photpho. - Các dạng thù hình, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan, độc tính), ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế photpho trong công nghiệp .
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
60 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
Hiểu được: - Tính chất hoá học cơ bản của photpho là tính oxi hoá (tác dụng với kim loại Na, Ca...) và tính khử (tác dụng với O2, Cl2). b. Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận về tính chất của photpho.
Ơ N
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh .., rút ra được nhận xét về tính chất của photpho.
.Q U
Y
c.Trọng tâm:
N
- Sử dụng được photpho hiệu quả và an toàn trong phòng thí nghiệm và thực tế
H
- Viết được PTHH minh hoạ.
- So sánh 2 dạng thù hình chủ yếu của Photpho là P trắng và P đỏ về cấu trúc phân tử, một
TP
số tính chất vật lí.
ẠO
- Tính chất hoá học cơ bản của photpho là tính oxi hoá (tác dụng với kim loại Na, Ca...) và
Đ
tính khử (tác dụng với O2, Cl2).
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
H
Ư
N
G
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần học tập: Có thói quen tự lập trong học tập, trong cuộc sống; chủ động học tập. Biết tự khẳng định bản thân trước người khác; tham gia giúp đỡ và vận động người khác giúp đỡ những người còn thiếu tự tin. - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên b. Các năng lực chung - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực hợp tác: làm việc nhóm, tự nhận trách nhiệm và vai trò của mình trong hoạt động chung của nhóm; khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên khác; tổng kết kết quả đạt được; c. Các năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và các biểu tượng hóa học; Viết và biểu diễn đúng CT hóa học của các hợp chất. - Năng lực thực hành hóa học: + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an toàn;
-L
+ Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng TN và rút ra kết luận.
TO ÁN
+ Năng lực xử lý thông tin liên quan đến TN
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
- Năng lực tính toán hóa học: Vận dụng được thành thạo phương pháp bảo toàn (bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích, bảo toàn electron...) trong việc tính toán giải các bài toán hóa học. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập môn hóa học; Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề phát hiện trong các chủ đề hóa học; Đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề đã phát hiện; Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện đó; Đưa ra kết luận chính xác và ngắn gọn nhất. - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống. II- ChuÈn bÞ B¶ng tuÇn hoµn, P ®á.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
61 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
- Tăng cường các hoạt động thảo luận nhóm, tranh luận giữa các nhóm nhằm hiểu sâu sắc hơn những cơ sở lí thuyết hóa học. - Nêu vấn đề + đàm thoại. 2. Kĩ thuật dạy học IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ
H
Ơ N
1. æn ®Þnh líp, kiÓm tra sÜ sè: 2. KiÓm tra bµi cò: Cho hçn hîp Ag, Cu t¸c dông víi HNO3 lo|ng. Toµn bé muèi thu ®−îc ®em nhiÖt ph©n. ViÕt c¸c ptpø x¶y ra?
.Q U
Y
N
2. Vào bài: 3. Nội dung bài giảng:
G
Đ
ẠO
TP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: VÞ trÝ vµ cÊu h×nh electron cña nguyªn tö Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - HS biet vi tri va cau hinh e cua P - HS x® vÞ trÝ cña P trong b¶ng tuÇn hoµn, viÕt cÊu h×nh - GV yeu cau
TR
ẦN
H
Ư
N
electron vµ nhËn xÐt? - HS quan s¸t lä ®ùng P ®á trong lä, kÕt hîp nghiªn cøu SGK tãm t¾t tÝnh chÊt vËt lÝ cña P ®á? - So s¸nh tÝnh chÊt vËt li c¬ b¶n cña P tr¾ng vµ P ®á? VÒ TT, mµu s¾c, CTPT, ®éc tÝnh vµ tÝnh bÒn?
B
Kết luận:
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
I. VÞ trÝ vµ cÊu h×nh electron cña nguyªn tö - VÞ trÝ: .. - CÊu h×nh electron: .. - NhËn xÐt: Ho¸ trÞ cña P cã thÓ lµ 5 hoÆc 3. II. TÝnh chÊt vËt lÝ 1. Photpho tr¾ng: - Lµ chÊt r¾n, mµu tr¾ng (h¬i vµng),t0n/c = 44,1. - Kh«ng tan trong n−íc, tan trong dd h÷u c¬: C6H6, ete, CS2 .. - RÊt ®éc vµ dÔ g©y báng nÆng. - Kh«ng bÒn dÔ bèc ch¸y ë t0 th−êng, ph¸t quang. §un nãng tíi t0 2500C P tr¾ng → P ®á (kh«ng cã O2) 2. Photpho ®á - Bét ®á sÉm - Kh«ng tan trong n−íc vµ c¸c dd th«ng th−êng. - Kh«ng ®éc 0
N G
C - BÒn ë t0 th−êng, bèc ch¸y ë trªn 2500C. P®á 416 → h¬i lµm l¹nh → Ptr¾ng (kh«ng cã O2)
Hoạt động 2: TÝnh chÊt ho¸ häc Mục tiêu: - HS biet tinh chat hoa hoc cua P
BỒ ID Ư
Ỡ
Thời gian: ……..phút
- GV hái: C¨n cø vµo sè e líp ngoµi cïng, ®é ©m ®iÖn, dù ®o¸n tÝnh chÊt cña P? - GV hái: khi thÓ hiÖn tÝnh oxi ho¸ P td víi chÊt cã tÝnh g×?
- HS nghiªn cøu SGK, ®−a ra ph¶n øng chøng minh vai trß cña P lµ chÊt oxi ho¸ vµ chÊt khö?
- HS ViÕt ph−¬ng tr×nh vµ chØ ra sù thay ®æi sè oxi ho¸ cña P?
Kết luận: III. TÝnh chÊt ho¸ häc
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
62 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
-3 0 +3 +5 - P võa cã tÝnh oxi ho¸, võa cã tÝnh khö. 1. TÝnh oxi ho¸(Td víi kim lo¹i cã tÝnh khö m¹nh) 0
t 2P + 3Ca → Ca3P2 (P0 +3e → P-3) 2. TÝnh khö (Td víi chÊt cã tÝnh oxi ho¸: O2, X2, S .. vµ c¸c hîp chÊt cã tÝnh oxi ho¸ m¹nh kh¸c) 0
Ơ N
t ThiÕu O2: P + O2 → P2+3O3 ®iphotpho tri oxit 0
Y
N
H
t P2+5O5 ®iphotpho pentaoxit D− O2: P + O2 → ThiÕu Cl2 vµ d− Cl2: PCl3 vµ PCl5.
Hoạt động 3: øng dông, Tr¹ng th¸i tù nhiªn, s¶n xuÊt Mục tiêu:
TP
.Q U
Thời gian: ……..phút
N
G
Đ
ẠO
- GV nªu c©u hái: P cã nh÷ng øng dông g×? - HS nghiªn cøu SGK, tra loi caau hoi - GV nªu c©u hái: Trong tù nhiªn P tån t¹i ë nh÷ng TT nµo? - GV hái: P ®−îc SX b»ng pp nµo?
Ư
Kết luận:
ẦN TR B
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
t Ca3(PO4)2 + C + 3SiO2 → 2P + 5CO + 3CaSiO3 Nguyªn liÖu: quÆng + than + c¸t nung trong lß ®iÖn.. BiÖn ph¸p kÜ thuËt : Lß ®iÖn tr¸nh O2, lµm l¹nh Ptr¾ng.
00
0
H
IV. øng dông - SX axit H3PO4, diªm.. dïng trong qu©n sù .. V. Tr¹ng th¸i tù nhiªn - photphorit: Ca3(PO4)2 vµ apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2. - trong prrotein .. VI. s¶n xuÊt
BỒ ID Ư
Ỡ
4. Củng cố kiến thức và kết thúc bài học: 5. Hướng dẫn tự rèn luyện - Chuẩn bị nội dung bài sau. - Làm bài tập về nhà. V. PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
63 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
Ngày soạn … /… / 201..
Lớp dạy Tiết dạy Ngày dạy
18
… /… / 201..
… /… / 201..
… /… / 201..
… /… / 201..
Ơ N
Bµi 11 Axit photphoric vµ muèi photphat
N
H
TiÕt
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
.Q U
Y
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng:
TP
a. - KiÕn thøc
ẠO
Biết được:
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, tính tan), ứng dụng, cách điều chế
G
Đ
H3PO4 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
N
- Tính chất của muối photphat (tính tan, tác dụng với axit, phản ứng với dung dịch muối
TR
b. Kĩ năng:
ẦN
Hiểu được H3PO4 là axit trung bình, axit ba nấc.
H
Ư
khác), ứng dụng.
B
- Viết các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất của axit H3PO4 và muối
00
photphat.
10
- Nhận biết được axit H3PO4 và muối photphat bằng phương pháp hoá học.
3
- Tính khối lượng H3PO4 sản xuất được, % muối photphat trong hỗn hợp.
2+
c. Trọng tâm:
C ẤP
- Viết được phương trình phân li theo từng nấc của axit H3PO4 là axit ba nấc.
A
- Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của axit H3PO4 : tính axit, tác dụng với
Ó
dd kiềm tạo ra 3 loại muối tùy theo lượng chất tác dụng.
Í-
H
- Tính chất của muối photphat. Nhận biết ion photphat.
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần học tập: Có thói quen tự lập trong học tập, trong cuộc sống; chủ động học tập. Biết tự khẳng định bản thân trước người khác; tham gia giúp đỡ và vận động người khác giúp đỡ những người còn thiếu tự tin. - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên b. Các năng lực chung - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực hợp tác: làm việc nhóm, tự nhận trách nhiệm và vai trò của mình trong hoạt động chung của nhóm; khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên khác; tổng kết kết quả đạt được; c. Các năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và các biểu tượng hóa học; Viết và biểu diễn đúng CT hóa học của các hợp chất. - Năng lực thực hành hóa học: + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an toàn;
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
64 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
+ Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng TN và rút ra kết luận. + Năng lực xử lý thông tin liên quan đến TN
Y
N
H
Ơ N
- Năng lực tính toán hóa học: Vận dụng được thành thạo phương pháp bảo toàn (bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích, bảo toàn electron...) trong việc tính toán giải các bài toán hóa học. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập môn hóa học; Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề phát hiện trong các chủ đề hóa học; Đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề đã phát hiện; Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện đó; Đưa ra kết luận chính xác và ngắn gọn nhất. - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
TP
.Q U
II- ChuÈn bÞ - GV: H3PO4 thö tÝnh tan vµ quú.
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học - Tăng cường các hoạt động thảo luận nhóm, tranh luận giữa các nhóm nhằm hiểu sâu sắc hơn những cơ sở lí thuyết hóa học. - Nêu vấn đề + đàm thoại. 2. Kĩ thuật dạy học IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ
B
TR
1. æn ®Þnh líp, kiÓm tra sÜ sè: 2. KiÓm tra bµi cò
10
00
2. Vào bài: 3. Nội dung bài giảng:
tõ ®ã X® sè oxi ho¸ cña P trong H3PO4? - HS quan s¸t lä ®ùng H3PO4 vµ nghiªn cøu SGK rót ra tÝnh chÊt vËt lÝ cña H3PO3?
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: CÊu t¹o nguyªn tö, TÝnh chÊt vËt lÝ Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - HS biet cau tao va tinh chat vat li - HS viÕt CTCT cña H3PO4 ®¶m b¶o H-I, O-II vµ P-V, - GV yeu cau
TO ÁN
Kết luận:
A- axit photphoric I- CÊu t¹o nguyªn tö O
H
O
H
O
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
H
+5
P
O
II- TÝnh chÊt vËt lÝ - Tinh thÓ trong suèt, t0n/c = 42,50C, rÊt h¸o n−íc, tan trong n−íc ..
Hoạt động 2: TÝnh chÊt ho¸ häc Mục tiêu: - HS biet tinh chat hoa hoc
Thời gian: ……..phút
- GV hái: trong dd H3PO4 cã nh÷ng thµnh phÇn nµo? - HS viÕt pt ®iÖn li cña H3PO4 vµ nhËn xÐt vÒ kh¶ n¨ng - GV hái: NaOH td víi H3PO4 cã kh¶ n¨ng t¹o muèi ph©n li cña H3PO4?
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
65 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017 - HS viÕt pt ph©n tö vµ pt ion rót gän cña pø NaOH víi H3PO4? - HS thùc hiÖn chuçi ph¶n øng? NaOH NaOH H3PO4 + → NaH2PO4 + → Na2HPO4 + NaOH → Na3PO4 - HS kÕt luËn tÝnh chÊt ho¸ häc cña H3PO4
Ơ N
nh− thÕ nµo? T¹i sao? - GV l−u ý: Tuú vµo tØ lÖ mol cña nNaOH:nH3PO4 mµ t¹o c¸c muèi kh¸c nhau? - GV hái: H3PO4 cã tÝnh oxi ho¸ kh«ng? - GV th«ng b¸o: H3PO4 kh«ng cã tÝnh oxi ho¸, v× PO43bÒn trong dd.
Kết luận:
→ ←
N Y .Q U
H+ + HPO42-
H+ + PO43-
ẠO
NÊc 3: HPO4-
→ ←
TP
H2PO4-
NÊc 2:
H
III. TÝnh chÊt ho¸ häc 1. Lµ axit 3 nÊc, cã ®é m¹nh trung b×nh, cã tÊt c¶ tÝnh chÊt chung cña axit: + NÊc 1: H3PO4 ← → H + H2PO4
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
2. Td víi dd kiÒm, tuú theo l−îng chÊt t¸c dông mµ H3PO4 t¹o muèi trung hoµ, axit hoÆc hçn hîp muèi. H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + 2H2O H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O 3. Kh«ng cã tÝnh oxi ho¸.
10
00
- HS nghien cuu SGK tra loi
2+
3
- GV hái: CN H3PO4 ®−îc SX b»ng c¸ch nµo? ViÕt ptpø? Tãm t¾t øng dông?
Thời gian: ……..phút
B
TR
Hoạt động 3: §iÒu chÕ , øng dông Mục tiêu:
C ẤP
Kết luận:
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
IV. §iÒu chÕ 1. Phßng thÝ nghiÖm ( sgk ) 2. Trong c«ng nghiÖp C1: NliÖu: apatit + H2SO4 ®Æc Ca3(PO4)2 + 3H2SO4®,t0 → 3CaSO4 + 2H3PO4 Lo¹i CaSO4 b»ng c¸ch lµ läc. C2: P → P2O5 → H3PO4
N G
V. øng dông Dïng ®Ó SX ph©n l©n, c«ng nghiÖp d−îc phÈm ..
Thời gian: ……..phút
BỒ ID Ư
Ỡ
Hoạt động 4: Muèi photphat Mục tiêu: - GV hái: H3PO4 t¹o ra nh÷ng lo¹i muèi nµo?
- GV hái
- HS Cho vÝ dô : muèi ®ihi®rophotphat, muèi hi®rophotphat, muèi photphat? - HS tãm t¾t vÒ tÝnh tan cña muèi photphat?
- GV hái: muèi photphat ®−îc nhËn biÕt nh− thÕ nµo?
Kết luận:
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
66 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
H
Ơ N
B- Muèi photphat - lµ muèi cña axit photphoric. Muèi ®ihi®rophotphat: NaH2PO4, .. Muèi hi®rophotphat: Na2HPO4, .. Muèi photphat: Na3PO4 I. TÝnh tan - C¸c muèi trung hoµ cña Na+, K+ vµ amoni lµ ®Òu tan. Víi c¸c kim lo¹i kh¸c chØ cã muèi ®ihi®rophotphat lµ tan, ngoµi ra ®Òu kh«ng tan hoÆc Ýt tan. II- NhËn biÕt ion photphat
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
3Ag3+ + PO43- → Ag3PO4 ( ↓ vµng, tan trong HNO3 lo|ng)
Ư
N
4. Củng cố kiến thức và kết thúc bài học:
ẦN
H
1) Cho 100ml dd NaOH 1M td víi 100 ml H3PO4 0,75M. TÝnh khèi l−îng muèi t¹o thµnh? 2) NhËn biÕt dd sau: Na3PO4, NaCl, NaNO3 b»ng 1 ho¸ chÊt?
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
5. Hướng dẫn tự rèn luyện - Chuẩn bị nội dung bài sau. - Làm bài tập về nhà. V. PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM
TiÕt :
Ngày soạn … /… / 201..
Lớp dạy Tiết dạy Ngày dạy
19
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
… /… / 201..
… /… / 201..
… /… / 201..
… /… / 201..
Bµi 12 Ph©n bãn ho¸ häc
67 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng: a. - KiÕn thøc
Biết được: - Khái niệm phân bón hóa học và phân loại
Ơ N
- Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali, NPK và vi lượng.
H
Kĩ năng
N
- Quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm nhận biết một số phân bón hóa học.
.Q U
Y
- Sử dụng an toàn, hiệu quả một số phân bón hoá học.
- Tính khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp một lượng nguyên tố dinh dưỡng
ẠO
TP
Trọng tâm - Biết thành phần hóa học của các loại phân đạm, phân lân, phân kali, phân phức hợp, tác
Đ
dụng với cây trồng và cách điều chế các loại phân này.
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
H
Ư
N
G
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần học tập: Có thói quen tự lập trong học tập, trong cuộc sống; chủ động học tập. Biết tự khẳng định bản thân trước người khác; tham gia giúp đỡ và vận động người khác giúp đỡ những người còn thiếu tự tin. - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên b. Các năng lực chung - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực hợp tác: làm việc nhóm, tự nhận trách nhiệm và vai trò của mình trong hoạt động chung của nhóm; khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên khác; tổng kết kết quả đạt được; c. Các năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và các biểu tượng hóa học; Viết và biểu diễn đúng CT hóa học của các hợp chất. - Năng lực thực hành hóa học: + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an toàn;
-L
+ Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng TN và rút ra kết luận.
TO ÁN
+ Năng lực xử lý thông tin liên quan đến TN
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
- Năng lực tính toán hóa học: Vận dụng được thành thạo phương pháp bảo toàn (bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích, bảo toàn electron...) trong việc tính toán giải các bài toán hóa học. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập môn hóa học; Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề phát hiện trong các chủ đề hóa học; Đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề đã phát hiện; Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện đó; Đưa ra kết luận chính xác và ngắn gọn nhất. - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống. II- ChuÈn bÞ - 1 so mau phan
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
68 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
- Tăng cường các hoạt động thảo luận nhóm, tranh luận giữa các nhóm nhằm hiểu sâu sắc hơn những cơ sở lí thuyết hóa học. - Nêu vấn đề + đàm thoại. 2. Kĩ thuật dạy học IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ
Ơ N
1. æn ®Þnh líp, kiÓm tra sÜ sè: 2. KiÓm tra bµi cò
Y
N
H
2. Vào bài: 3. Nội dung bài giảng:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Thời gian: ……..phút
ẠO
TP
.Q U
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: - Ph©n loai Mục tiêu:
10
00
B
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
- GV yªu cÇu - HS ®äc néi dung SGK vµ tr¶ lêi hÖ thèng c©u hái, thÝ 1) Ph©n bãn ho¸ häc lµ g×? dô: 2) §Ó ph¸t triÓn b×nh th−êng, c©y cèi cÇn nh÷ng nguyªn tè ho¸ häc nµo? 3) Nh÷ng nguyªn tè, khi cung cÊp cho c©y d−íi d¹ng ph©n tö, ion hay nguyªn tö? 4) T¹i sao ph¶i bãn ph©n hãa häc cho c©y? 5) Cã nh÷ng lo¹i ph©n bãn nµo?
Thời gian: ……..phút
2+
3
Hoạt động 2: Ph©n ®¹m Mục tiêu: -GV huong dan
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
- HS quan s¸t mÉu ph©n ®¹m vµ thö tÝnh tan trong n−íc. - HS tr¶ lêi c¸c c©u hái cho tõng lo¹i ph©n ®¹m: 1) Thµnh ph©n ho¸ häc chÝnh? 2) PP ®iÒu chÕ? 3) D¹ng cung cÊp cho c©y? 4) Td? 5) C¸ch ®¸nh gi¸?
Kết luận:
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
I- Ph©n ®¹m - Cung cÊp N cho c©y d−íi d¹ng NO3- hoÆc NH4+. - Td: kÝch thÝch qu¸ tr×nh sinh tr−ëng, t¨ng tØ lÖ protein cho c©y: Gióp c©y ph¸t triÓn nhanh, cho nhiÒu h¹t, cñ, qu¶. - §¸nh gi¸: %N 1. Ph©n ®¹m amoni - D¹ng: (NH4)aA 2. Ph©n ®¹m nitrat - D¹ng: A(NO3)a 3. Ure (CT: CO(NH2)2) 0
,p §/chÕ: CO2 + 2NH3 t→ (NH2)2CO + H2O Tan trong n−íc: (NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3 ¦u ®iÓm: %N lín, k0 ¶nh h−ëng ®Õn pH cña m«i tr−êng.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
69 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11 Hoạt động 3:
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
Ph©n l©n
Thời gian: ……..phút
Mục tiêu:
TP
.Q U
Y
N
H
Ơ N
- HS quan s¸t mét sè mÉu ph©n l©n vµ thö tÝnh tan trong n−íc. - HS tr¶ lêi c¸c c©u hái cho tõng lo¹i ph©n l©n: 1) Thµnh ph©n ho¸ häc chÝnh? 2) PP ®iÒu chÕ? 3) D¹ng cung cÊp cho c©y? 4) Td?
Kết luận:
3
10
00
B
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
II- Ph©n l©n - Cung cÊp P cho c©y d−íi d¹ng PO43-. - Td: Thóc ®Èy c¸c qu¸ tr×nh sinh ho¸, trao ®æi chÊt vµ trao ®æi n¨ng l−îng. - §¸nh gi¸: % P2O5. 1. Supephotphat a) Supephotphat ®¬n (14-20% P2O5), ®/c bëi 1 giai ®o¹n: Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 ®,t0 → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 Tp: Ca(H2PO4)2 tan vµ CaSO4 kh«ng tan, c©y trång chØ hÊp thô ®−îc Ca(H2PO4)2. b) Supephotphat kÐp (40-50%P2O5), ®/c bëi 2 giai ®o¹n: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 ®,t0 → 2H3PO4 + 2CaSO4 Ca3(PO4)2 + H3PO4 ®,t0 → 3Ca(H2PO4)2 2. Ph©n l©n nung ch¶y (12-14%P2O5), ®/c b»ng nung: Apatit + ®¸ xµ v©n (MgSiO3) + Than cèc ..
Thời gian: ……..phút
C ẤP
2+
Hoạt động 4: Ph©n kali Mục tiêu:
- HS nghiªn cøu SGK vµ tr¶ lêi c©u hái:
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
- GV hái 1) D¹ng cung cÊp cho c©y? 2) Td? 3) C¸ch ®¸nh gi¸? 4) Lo¹i ph©n kali ®−îc sö dông nhiÒu?
Kết luận:
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
III- Ph©n kali - Cung cÊp K cho c©y d¹ng K+. - Td: ®Èy nhanh c¸c qu¸ tr×nh lµm chÊt ®−êng, bét, x¬, chÊt dÇu, t¨ng c−êng k/n¨ng chèng s©u bÖnh vµ chÞu h¹n cña c©y. - §¸nh gi¸: % K2O - KCl vµ K2SO4 ®−îc sö dông nhiÒu. Trong tro thùc vËt cã K2CO3.
Hoạt động 5: Mục tiêu:
Ph©n hçn hîp vµ ph©n phøc hîp
Thời gian: ……..phút
- HS tr¶ lêi c¸c c©u hái sau: 1) Thµnh phÇn vµ c¸ch t¹o ra ph©n hçn hîp? 2) Thµnh phÇn vµ c¸ch t¹o ra ph©n phøc hîp?
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
70 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
Kết luận: - Ph©n hçn hîp: N, P, K. VÝ dô: (NH4)2PO4 vµ KNO3. - Ph©n phøc hîp lµ hçn hîp chÊt ®−îc t¹o ra ®ång thêi b»ng t−¬ng t¸c ho¸ häc. VÝ dô: Amophot lµ hçn hîp: (NH4)2HPO4 vµ NH4H2PO4. Ph©n vi l−îng
Ơ N
Thời gian: ……..phút
H
Hoạt động 6: Mục tiêu:
Y .Q U TP
Đ
ẠO
V- Ph©n vi l−îng - Cung cÊp cho c©y c¸c nguyªn tè: B, Zn, Mn, Cu, Mo .. ë d¹ng hîp chÊt. - Td: t¨ng k/n¨ng kÝch thÝch qu¸ tr×nh sinh tr−ëng, trao ®æi chÊt vµ hiÖu lùc quang h¬p ..
N
- HS nghiªn cøu SGK vµ tr¶ lêi: 1) Ph©n vi l−îng lµ g×? 2) C¸ch dïng ph©n vi l−îng?
G
4. Củng cố kiến thức và kết thúc bài học:
Ư
N
1) NhËn biÕt: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl 2) Tõ kh«ng khÝ, H2O ®iÒu kiÖn cho ®ñ; viÕt ptp− ®iÒu chÕ: NH3, HNO3, NH4NO3?
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
H
5. Hướng dẫn tự rèn luyện - Chuẩn bị nội dung bài sau. - Làm bài tập về nhà. V. PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM
BỒ ID Ư
Ỡ
Ngày soạn
… /… / 201..
Lớp dạy Tiết dạy Ngày dạy
… /… / 201..
… /… / 201..
… /… / 201..
… /… / 201..
Bµi 13: LuyÖn tËp TÝnh chÊt cña nit¬, photpho vµ c¸c hîp chÊt cña chóng
TiÕt : 20-21
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng:
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
71 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
a. - KiÕn thøc Cñng cè, «n tËp tÝnh chÊt cña N2, P, NH3, muèi amoni, HNO3; muèi nitrat, H3PO4 vµ muèi photphat; So s¸nh tÝnh chÊt cña ®¬n chÊt vµ mét sè hîp chÊt cña Nit¬ vµ photpho. b. KÜ n¨ng -Trªn c¬ së kiÕn thøc ho¸ häc cña ch−¬ng 2. Nit¬-Photpho luyÖn tËp c¸c kÜ n¨ng gi¶i bµi tËp ho¸ häc, chó ý bµi tËp tæng hîp cã néi dung liªn quan.
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
H
Ơ N
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần học tập: Có thói quen tự lập trong học tập, trong cuộc sống; chủ động học tập. Biết tự khẳng định bản thân trước người khác; tham gia giúp đỡ và vận động người khác giúp đỡ những người còn thiếu tự tin. - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên b. Các năng lực chung - Năng lực tự học: Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học tập riêng của bản thân; tìm được nguồn tài liệu phù hợp với các mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; thành thạo sử dụng thư viện, chọn các tài liệu và làm thư mục phù hợp với từng chủ đề học tập của các bài tập khác nhau; ghi chép thông tin đọc được bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết; tự đặt được vấn đề học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực hợp tác: làm việc nhóm, tự nhận trách nhiệm và vai trò của mình trong hoạt động chung của nhóm; khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên khác; tổng kết kết quả đạt được; - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông. - Năng lực tính toán. c. Các năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và các biểu tượng hóa học; Viết và biểu diễn đúng CT hóa học của các hợp chất. - Năng lực thực hành hóa học: Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an toàn; Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng TN và rút ra kết luận. - Năng lực tính toán hóa học: Vận dụng được thành thạo phương pháp bảo toàn (bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích, bảo toàn electron...) trong việc tính toán giải các bài toán hóa học. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập môn hóa học; Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề phát hiện trong các chủ đề hóa học; Đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề đã phát hiện; Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện đó; Đưa ra kết luận chính xác và ngắn gọn nhất. - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
BỒ ID Ư
II- ChuÈn bÞ - GV: §Ò c−¬ng «n tËp. - HS: lµm ®Ò c−¬ng «n tËp.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học - Tăng cường các hoạt động thảo luận nhóm, tranh luận giữa các nhóm nhằm hiểu sâu sắc hơn những cơ sở lí thuyết hóa học. - Nêu vấn đề + đàm thoại. 2. Kĩ thuật dạy học IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
72 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
1. Kiểm tra bài cũ 1. æn ®Þnh líp, kiÓm tra sÜ sè: 2. KiÓm tra bµi cò
2. Vào bài: 3. Nội dung bài giảng:
Ơ N
I - Kiến thức cần nắm vững Photpho
Y
Cấu hình electron của nguyên tử
N
Nitơ
H
Câu 1: So sánh độ hoạt động của N2 và P, từ đó rút ra nhận xét về độ hoạt động hoá học của N2 và P?
.Q U
Độ âm điện
TP
Cấu tạo phân tử
ẠO
Các số oxi hoá có thể có Tính chất hoá học
Đ
Tác dụng với kim loại
N
G
Tác dụng với phi kim
Ư
*) Kết luận về tính chất hoá học
ẦN
H
Câu 2: Tìm mối liên hệ giữa tính chất của NH3 và muối amoni (NH4+) thông qua việc lập bảng sau? Amoniac - NH3
TR
Tính chất vật lí
Muối amoni - NH4+
B
Tính chất hoá học
00
Điều chế
10
Nhận biết
2+
3
Câu 3: Lập bảng so sánh tính chất của hai axít và rút ra nhận xét điểm khác nhau nhất giữa hai axit HNO3 và
C ẤP
H3PO4?
Axit photphoric – H3PO4
A
Công thức cấu tạo
Axit Nitric – HNO3
Ó
Số oxi hoá của nguyên tố trung tâm
H
Tính axit
-L
Í-
Tính oxi hóa
Phản ứng nhiệt phân
TO ÁN
Phản ứng nhận biết Câu 4: Lập bảng so sánh và rút ra nhận xét tính chất cơ bản của muối nitrat và muối photphat? Muối photphat
N G
Muối nitrat
Ỡ
Tính tan trong nước
BỒ ID Ư
Tính chất muối
- Tác dụng với: Axit, bazơ, muối - Tính oxi hoá - Bị nhiệt phân huỷ II –Bài tập 1) Thực hiện dãy phản ứng: NH4NO2
↓ Không khí → N2 → NO → NO2 ↔ HNO3 → AgNO3 → Ag
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
73 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
↓
վ NH4Cl ↔ NH3
N2O4
2) Thực hiện dãy phản ứng: Ca3(PO4)2 ↔ H3PO4 → NaH2PO4 → Na2HPO4 → Na3PO4 → Ag3PO4 → H3PO4
↓
վ
Ơ N
P → P2O3 → P2O5 3) Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng sau (Nếu có):
c) Dung dịch HNO3 loãng + Các kim loại sau: Mg, Al, Zn, Fe, Cu, Ag, Hg, Au, Pt. d) Dung dịch HNO3 đặc nguội + Các kim loại sau: Mg, Al, Zn, Fe, Cu, Ag, Hg, Au, Pt.
TP
4) C©n b»ng c¸c ph¶n øng sau:
.Q U
Y
b) Dung dịch Ba(OH)2 + dd: NH4Cl, (NH4)2SO4, FeCl2, FeCl3, Al2(SO4)3, MgSO4, CuSO4, NaCl.
N
H
a) Dung dịch amoniac + dung dịch: FeCl2, FeCl3, Al2(SO4)3, MgSO4, CuSO4, NaCl.
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O
ẠO
a) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO2 + H2O
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O3 + H2O
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
N
Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2O + H2O
Ư
b) Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO2 + H2O
G
Đ
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2 + H2O
Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2O3 + H2O
Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
ẦN
H
Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO + H2O
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
5) NhËn biÕt c) C¸c dung dÞch: NH4Cl, (NH4)2SO4, K2SO4, FeCl2, FeCl3, CuCl2, AgNO3 ,NaCl. d) C¸c chÊt r¾n: AgI, Ag3PO4, CaCO3. e) C¸c chÊt r¾n: Na2CO3, CaCO3 f) C¸c chÊt r¾n: Fe3O4, Fe2O3 hoÆc FeO, Fe2O3. g) C¸c dung dÞch: Na2CO3, NaCl, NaI, K3PO4, NaF. h) C¸c dung dÞch: Na2CO3, Na2SO4, NaCl, Na3PO4, NaNO3. 6) Gi¶i thÝch: a) Gi¶i thÝch t¹i sao P vµ N2 ®Òu cã tÝnh oxi ho¸ vµ tÝnh khö. ViÕt PTP¦? b) Gi¶i thÝch t¹i sao NH3 cã tÝnh baz¬ vµ chØ cã tÝnh khö ,kh«ng cã tÝnh oxi ho¸. ViÕt PTP¦? c) Gi¶i thÝch t¹i sao HNO3 vµ H3PO4 ®Òu cã tÝnh axit. Nh−ng HNO3 cã tÝnh oxi ho¸ cßn H3PO4 th× kh«ng cã tÝnh oxi ho¸? d) ViÕt ph−¬ng tr×nh ph¶n øng nhiÖt ph©n cña c¸c chÊt sau: HNO3, H3PO4, NH4Cl, NH4NO2, NH4NO3, NaNO3, KNO3, Ca(NO3)2, Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Al(NO3)3, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2, Hg(NO3)3, AgNO3. Cho biÕt chÊt nµo khi nhiÖt ph©n cho kim lo¹i, chÊt nµo khi nhiÖt ph©n cho oxit? - Gi¶i thÝch t¹i sao: Khi nhiÖt ph©n hoµn toµn muèi Fe(NO3)3 vµ Cu(NO3)2, toµn bé khÝ thu ®−îc ®−îc dÉn tõ tõ qua n−íc, th× kh«ng cßn khÝ nµo bay ra n÷a? Khi ®ã, dung dÞch thu ®−îc cã m«i tr−êng g×? 7) Bµi to¸n Bµi 1: Cho 12,8g ®ång kim lo¹i t¸c dông víi HNO3 trong hai tr−êng hîp ®Ëm ®Æc vµ lo|ng. TÝnh l−îng HNO3 dïng ®Ó oxi ho¸ ®ång vµ ®Ó t¹o muèi trong hai tr−êng hîp. Bµi 2: Cho HNO3 ®Ëm ®Æc t¸c dông víi 6,05g hçn hîp Cu, Ag, Au võa ®ñ th× thu 0,896 lÝt khÝ (00C, 2atm) vµ 1,97g chÊt r¾n. TÝnh thµnh phÇn phÇn tr¨m theo khèi l−îng cña mçi kim lo¹i trong hçn hîp ®Çu. Bµi 3: Hoµ tan 0,368 hçn hîp Al vµ Zn cÇn võa ®ñ 25 lÝt dung dÞch HNO3 0,001M. Sau ph¶n øng ta thu ®−îc ba muèi. TÝnh thµnh phÇn phÇn tr¨m theo khèi l−îng cña mçi kim lo¹i trong hçn hîp ®Çu? Bµi 4: Hoµ tan hoan toµn 5,5g hçn hîp Zn vµ CuO trong 28ml dung dÞch HNO3 thu ®−îc 1,344 lÝt khÝ mµu n©u (00C vµ 2atm). c) TÝnh khèi l−îng mçi chÊt trong hçn hîp ®Çu? d) TÝnh nång ®é mol/l cña dung dÞch HNO3? Bµi 5: Mét hçn hîp gåm hai kim lo¹i Al, Mg chia lµm hai phÇn b»ng nhau: PhÇn 1: T¸c dông võa ®ñ víi dung dÞch HNO3 ®Ëm ®Æc vµ nguéi t¹o ra 0,336 lÝt khÝ mµu n©u (®o ë 00C vµ 2 atm). PhÇn 2: T¸c dung víi HNO3 d−, lo|ng thu ®−îc 0,168 lÝt khÝ kh«ng mµu, khÝ nµy ho¸ n©u ngoµi kh«ng khÝ (ë 00C vµ 4atm).
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
74 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
H
Ơ N
a) TÝnh khèi l−îng lim lo¹i trong hçn hîp ®Çu b) TÝnh thÓ tÝch HNO3 16M dung ë phÇn 1 Bµi 6: NhiÖt ph©n 9,4 g Cu(NO3)2, sau mét thêi gian thu ®−îc 6,16 g chÊt r¾n. Toµn bé khi thu ®−îc ®em hÊp thô hoµn toµn vµo n−íc. TÝnh nång ®é cña dung dÞch thu ®−îc? Bµi 7: a) Thªm 250 ml dung dÞch NaOH 2M vµo 200ml dung dÞch H3PO4 1,5M. TÝnh khèi l−îng muèi t¹o thµnh? b) Thªm 250 ml dung dÞch Ca(OH)2 2M vµo 250ml dung dÞch H3PO4 2,5M. TÝnh khèi l−îng kÕt tña t¹o thµnh? Bµi 8: Ph©n bãn ho¸ häc cung cÊp chñ yÕu nh÷ng nguyªn tè g× cho c©y? §Ó ®¸nh gi¸ ®é dinh d−ìng cña ph©n ®¹m, ph©n l©n ng−êi ta d−a vµo ®¹i l−îng nµo? Ph©n biÖt supephotphat ®¬n vµ supephotphat kÐp? Bµi 9: Cho 2,8 gam mét kim lo¹i vµo dung dÞch HNO3 lo|ng, d− th× thu ®−îc 1,12 lÝt khÝ NO (®ktc). X¸c ®Þnh kim lo¹i? Bµi 10: Mét hçm hîp M gåm Mg vµ MgO ®−îc chia lµm hai phÇn b»ng nhau: Cho phÇn 1 t¸c dông hÕt víi dung dÞch HCl th× thu ®−îc 3,136 l khÝ (®ktc). C« c¹n dung dÞch vµ lµm kh« th× thu ®−îc 14,25 g chÊt r¾n A. Cho phÇn 2 t¸c dông hÕt víi dung dÞch HNO3 th× thu ®−îc 0,448 l khÝ X nguyªn chÊt (®ktc); c« c¹n dung dÞch vµ lµm kh« th× thu ®−îc 23g chÊt r¾n B. a) X¸c ®Þnh thµnh phÇn % theo khèi l−îng cña mçi chÊt trong hçn hîp M. b) X¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tö cña chÊt khÝ. §¸: nMgO = 0,01, nMg = 0,14 (sè mol trong mét phÇn) ; X lµ N2
Ngày soạn
Ỡ
N G
… /… / 201..
Lớp dạy Tiết dạy Ngày dạy
BỒ ID Ư
TiÕt : 22
… /… / 201..
… /… / 201..
… /… / 201..
… /… / 201..
Bµi 14 Bµi thùc hµnh 2 TÝnh chÊt cña mét sè hîp chÊt Nit¬, photpho
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng: a. - KiÕn thøc Biết được : Mục đích, cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm : − Phản ứng của dung dịch HNO3 đặc, nóng và HNO3 loãng với kim loại đứng sau hiđro.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
75 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
− Phản ứng KNO3 oxi hoá C ở nhiệt độ cao. − Phân biệt được một số phân bón hoá học cụ thể (cả phân bón là hợp chất của photpho).
b. .Kĩ năng − Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên. − Quan sát hiện tượng thí nghiệm và viết các phương trình hoá học. − Loại bỏ được một số chất thải sau thí nghiệm để bảo vệ môi trường.
Ơ N
− Viết tường trình thí ngh
N
H
c. Trọng tâm
Y
− Tính chất một số hợp chất của nitơ ;
.Q U
− Tính chất một số hợp chất của photpho
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần học tập: Có thói quen tự lập trong học tập, trong cuộc sống; chủ động học tập. Biết tự khẳng định bản thân trước người khác; tham gia giúp đỡ và vận động người khác giúp đỡ những người còn thiếu tự tin. - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên b. Các năng lực chung - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực hợp tác: làm việc nhóm, tự nhận trách nhiệm và vai trò của mình trong hoạt động chung của nhóm; khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên khác; tổng kết kết quả đạt được; c. Các năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và các biểu tượng hóa học; Viết và biểu diễn đúng CT hóa học của các hợp chất. - Năng lực thực hành hóa học: + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an toàn;
A
+ Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng TN và rút ra kết luận.
Ó
+ Năng lực xử lý thông tin liên quan đến TN
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
- Năng lực tính toán hóa học: Vận dụng được thành thạo phương pháp bảo toàn (bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích, bảo toàn electron...) trong việc tính toán giải các bài toán hóa học. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập môn hóa học; Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề phát hiện trong các chủ đề hóa học; Đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề đã phát hiện; Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện đó; Đưa ra kết luận chính xác và ngắn gọn nhất. - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên 1. Dông cô thÝ nghiÖm: èng nghiÖm, gi¸ thÝ nghiÖm, èng nhá giät, kÑp ho¸ chÊt, ®Ìn cån. 2. Ho¸ chÊt: dd HNO3 ®Æc vµ HNO3 lo|ng 15%, KNO3 tinh thÓ; Mét sè lo¹i ph©n bãn ho¸ häc: (NH4)2SO4, KCl, Ca(H2PO4)2. Than cñi, dd BaCl2, AgNO3, n−íc v«i trong, Cu, b«ng tÈm xót. 2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung bài học, tường trình ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
76 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
H
Ơ N
- Tăng cường các hoạt động thảo luận nhóm, tranh luận giữa các nhóm nhằm hiểu sâu sắc hơn những cơ sở lí thuyết hóa học. - Nêu vấn đề + đàm thoại. 2. Kĩ thuật dạy học IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra. 2. Vào bài: 3. Nội dung bài giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: (NỘI DUNG BUỔI THỰC HÀNH) Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - Giới thiệu nội dung, những lưu ý khi làm thí nghiệm. - Kiểm tra chuẩn bị của học sinh. HS quan sát, kiểm tra dụng cụ, hóa chất thí GV: Hướng dẫn học sinh lắp ráp dụng cụ, nghiệm. các thao tác thí nghiệm. Lắp ráp dụng cụ nếu có. Chú ý các hoá chất độc hại (axit) HS đưa ra câu hỏi nếu có thắc mắc. Kết luận: Thí nghiệm an toàn. Hoạt động 2: ThÝ nghiÖm 1: TÝnh oxi ho¸ cña dd HNO3 ®Æc vµ loNng Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - HS thành thục thao tác thí nghiệm. - HS biet : TÝnh oxi ho¸ cña dd HNO3 ®Æc vµ loNng - HS thùc hiÖn thÝ nghiÖm: Cu (vµi m¶nh nhá) + HNO3 ®Æc (1ml) vµ HNO3 (1ml). - GV huong dan va qs - HS quan s¸t vµ nªu nh÷ng hiÖn t−îng x¶y ra: èng nghiÖm 1: khÝ n©u ®á bay ra, dd mµu xanh. èng nghiÖm 2: khÝ kh«ng mµu ho¸ n©u trong kh«ng khÝ, dd mµu xanh. - HS gi¶i thÝch: T¹i sao dd mµu xanh: Cu0 → Cu2+ +2e KhÝ n©u ®á lµ g×? gi¶i thÝch sù t¹o L−u ý: HNO3 cã thÓ lµm báng n¨ng hoÆc g©y thµnh khÝ n©u ®á? N+5 +1e → N+4 (NO2) thñng quÇn ¸o, NO2 g©y ®éc ph¶i dïng b«ng tÈm KhÝ kh«ng mµu ho¸ n©u trong NaOH. kh«ng khÝ: N+5 +3e N+2 (NO) Sau ®ã: NO + 1/2O2 → NO2 IV. Kết luận Thí nghiệm 1: TÝnh oxi ho¸ cña dd HNO3 ®Æc vµ loNng - HS gi¶i thÝch: T¹i sao dd mµu xanh: Cu0 → Cu2+ +2e KhÝ n©u ®á lµ g×? gi¶i thÝch sù t¹o thµnh khÝ n©u ®á? N+5 +1e → N+4 (NO2) KhÝ kh«ng mµu ho¸ n©u trong kh«ng khÝ: N+5 +3e N+2 (NO) Sau ®ã: NO + 1/2O2 → NO2 Hoạt động 3: ThÝ nghiÖm 2: TÝnh oxi ho¸ cña muèi KNO3. Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - HS biet TÝnh oxi ho¸ cña muèi KNO3. L−u ý: KNO3 ®un nãng ch¶y hÕt míi cho than - HS thùc hiÖn TN: KNO3 (1 th×a nhá), ®un nãng hång vµo. ch¶y, kÑp mét mÈu than gç nhá (h¹t ng«), ®èt trªn ngän löa ®Ìn cån nãng ®á råi cho vµo èng nghiÖm.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
77 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giáo án Hóa học 11
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2016-2017 - HS quan s¸t vµ nªu hiÖn t−îng: TiÕng næ l¸ch t¸ch, mÈu than bïng ch¸y.
Ơ N
Kết luận: Thí nghiệm 2 - gi¶i thÝch: TiÕng næ l¸ch t¸ch: KNO3 → KNO2 + 1/2O2 Than bïng ch¸y: C + O2 → CO2
H
Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q U
Y
N
H
Hoạt động 4: ThÝ nghiÖm 3: Ph©n biÖt mét sè lo¹i ph©n bãn ho¸ häc. Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - HS biết cách Ph©n biÖt mét sè lo¹i ph©n bãn ho¸ häc. - GV h−íng dÉn - HS quan s¸t (mµu s¾c, d¹ng tinh thÓ ..) cña mÉu a) Thö tÝnh tan: Cho mÉu ph©n bãn vµo èng ph©n bãn: (NH4)2SO4, KCl, Ca(H2PO4)2. nghiÖm + 5-6ml H2O. NhËn xÐt tÝnh tan cña 3 mÉu ph©n bãn trªn. b) Ph©n biÖt ph©n ®¹m amoni sunfat: dïng dd NaOH lo|ng.
C ẤP
2+
3
10
00
B
TR
ẦN
Hoạt động 5: HỌC SINH VIẾT BẢN TƯỜNG TRÌNH, TỔNG KẾT Thời gian: ……..phút Mục tiêu: - HS biết giữ gìn vệ sinh phòng thí nghiệm. - HS biết mình đã làm được gì trong giờ học. HS hoàn thành bản tưởng trình GV yêu cầu HS dọn dẹp Ptn HS hoàn thành bản tưởng trình HS dọn vệ sinh pTN. GV nhận xét buổi thực hành.
BỒ ID Ư
Ỡ
N G
TO ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
4. Củng cố kiến thức và kết thúc bài học: GV yêu cầu HS chốt lại nội dung buổi thực hành. 5. Hướng dẫn tự rèn luyện - Chuẩn bị nội dung ôn tập chương, tiết sau kiểm tra viết. V. PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
78 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial